Giáo án Toán lớp 4 Tuần 26 | Cánh diều

Giáo án Toán lớp 4 Cánh diều là mẫu giáo án bài giảng theo chương trình mới để các thầy cô tham khảo phục vụ cho công tác soạn giáo án. Giáo án Toán lớp 4 Cánh diều xây dựng chi tiết cho từng bài học đảm bảo nội dung và theo khung chương trình năm học mới của các trường, các địa phương. Chi tiết, mời các thầy cô cùng theo dõi sau đây.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4
Tên bài dạy:EM VUI HỌC TOÁN
Tiết :
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
 !
"#$"##% &'(")*+
,- .(/+
2. Năng lực chung:
0123452"6'!"789+
01:4*%;<'$"##% &'(")*+
01*=%.>"?4@ !AB"C3B !$'
D$6*=%.6'!+
3. Phẩm chất:
51'E451'3$:'3$<F3G
H%4H%H6*;$66'!3;+
IJ%K'93$$<?'B/$:.'J("#*=%.+
II. Đồ dùng dạy học:
L.$(/$+
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MNO@;#PQ'.J%
H7RS'T+
MN U $V6%+
2. Thực hành, luyện tập:
Bài 3: Hoạt động nhóm
@ !"#+
O@<#SW'+
O@+
H.W7X2:'$H/H:
$.J%F%=%:HA
;Y+
MN"Z%["#3; !
"?%H/H:"78\H*6'\:
6V]6'!A+
Bài 4:^ .(/+
MN;Y
3. củng cố:
MN;Y3
"#'7%W$A6'A
6+
_#'H:'<
"78A9+0;Y+
O@*%; !"` a
"#
+
H\.*b'V6%+
O@*%;6S<'
'"#
"78A96'V 
"2:'+
O@" 6<'H.
O@<*'Y/:%R3
O<"K>:%R
3+
O<"D//$
%'S'cd++
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tên bài dạy:CỘNG CÁC PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
Tiết:efg
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- 0;:(a'U%(+
- ,=%.:(a'U%(+
2. Năng lực chung:
0123452"6'!"789+
01:$84O@H:"h$*%;VJi#]
AB$';+
01*=%.>"?4N; !(*=%.
%(H&
3. Phẩm chất.
O1'E$WBH6'"(V*;#+,/"j
AZA<A1H=%H%.6;(+
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 5%bk'1>.:lF-:%/'%+
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Khởi động:
5)HD)4Pm9H::T
0<'$$n9'%2:]
0<'o$p$9'%Y:2:
:'+
53<':>J*
H.
- qVH7X"?%A#4
- 0<'H7X<''%H
.4<'S'"C9
p
l
H+
- 0<'H7X<''%H
.4<'S'"C9
l
H+
rs/H*R%[.2:V
H7X+59c/*"%H*
R+
B. Hình thành kiến thức:
O@*%;<'"94
?,1>.:'>.F^:%t
t0J%(#%kF]9'%t
t0J%(#%kF:'9
'%t
tN;."C9'%'>.F1>.t
tu%(*9"78>*'>.
F1>.:'t
tN;.1'FK:FK
-:J%t
N*4
p
l
+
l
v
e
l
tQ'<;Y?(2::
(
p
l
www
l
wV(2:
(w
l
wHw
p
l
+
l
v
e
l
t
tQ'<;Y?'U%(2:
(H
0J%4\"<:<#K7:%4
p
l
+
l
v
¿
e
l
tN;.'%(:(a'U%(
:'7t
- qVH7X[4O:"C)
'>.FHt
lF-:%+
x(
p
l
x(
l
rC9'%
e
l
1>.
:6:(
p
l

l
01'FK:FK
-*.Fl
(2:(ww
e
l
e-(
2:(A:
,:(<'U%(-:%"?%
-l+
C. THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP:
Bài 1: '6
MN;Y%.J 7)+
tu%(:(a'U%(:
'7t
D. VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM
0=%.:(a
'U%(t
0;Y%.J 7)$X
5%bk:%
::(V:%]%.J
'U%(+
5*V'X+
O@J*'*!+
rhXA#'H::%+
5*Va;Y'HJ
*+
p
+
p
v
+
p
¿
n
p

n
+
p
n
v
+ p
n
¿
g
n
n
g
+
o
g
v
n+o
g
¿
e
g
u%(:(a'U%(
::(V:%]
%.J'U%(+
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
(Tiết 2)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG:
HD)Py'hT
O7V U%;)+
MN;Y%.J 7)+
B. THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP:
Bài 2:
IJ%F%O@=%:'U%+
MNH%%:
MN;O@H.$
MN;Y+
tM3O@=%.
(<a'U%(+
Bài 3: Trò chơi: “Ai tinh mắt”
- 5*V"3;n+_S
0 \"</
*"#'h2:
'+h"2:
+
5*V:':9h+
O@=%:+
O@J%6K+
f5:(<a'U%
(4
g
f
p
g
=
g
fz/34
g
=
n
o
fN4
g
f
p
g
=
+p
g
=
g
=
n
o
5*V'%DX+
rhX>'+
5*V(>A=%*'
2:+
u%(:(a'U%
(::(V:%]
%.J'U%(+
5*V:':9h+
%9)":>c
+
- MN;Y%.# 7)+
Bài 4:
M3O@"3"?
IJ%F%O@K"?
I?%F%O@%.{+
C. VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM
M3O@"3.J%F%,p+
HD)Pr(:%T
MN;Y+
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
0=%.:(a'U%
(t
O@"3"?+
O@K"?+
fO@[4"?:t
fO@H*R4u"9
:""7R$.B>
:"78
n
e
""7R$.B
::"78
e
""7R+Bài
toán hỏi gì?
fO@H*R4O[*:."
9:"78:J%
F""7R"<t
OY%H.*+
qVS;Y+
qV'X+
rhXA#'H:+
O@"3
"(KA=%*+
0;Y%.J 7)$X
5%bk:%+
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Tên bài dạy:TRỪ CÁC PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
Tiết :lfn|
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
0;H\:(a'U%(+
,=%.H\:(a'U%(+
2. Năng lực chung:
0123452"6'!"789+
01:$84O@H:"h$*%;VJi#]
AB$';+
01*=%.>"?4N; !(*=%.
%(H&
3. Phẩm chất:
51'E$H%$<H6'$<F8HA'6<'+
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-"` a .3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Khởi động:
O}PN%3T
B.Hình thành kiến thức:
- IJ%F%O@=%:1>.t
e
g
g
?
IJ%F%O@*%;<'"9
4~~•••+.%%S+'~•:tvMz•Yyx=
|€•v.‚Iy:@,•ƒ|„M…%o…„Oz•
ƒ%„Ozo= 5,•m N„m†nL†nL
O@=%:
 %:%+
t,1>."78:'>.F
-:%t
t5>.eF:<:J%F
2:1>.t
M;Y
t0J%(#%kF"t
tu%("78(FD2:
1>."C"789'%:'7
t
tN;.
e
g

g
-:J%t
tQ'<;Y?'U%(2:
(HH\+
MN(4N;.'%(H\:(
a'U%(:'t
C.THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP:
Bài 1: '6*
MN;Y%.J 7)+
tu%(H\:(a'U%(:
'7t
O*%;<'

qVH7X"?%A#H*R%[4
fw,1>."78:gF-:%"C"
eF+
f5>.eF:<eF2:1>.
g
@(F1>."C"789'%e‡vp
F+
e
g

g
v
p
g
,:(<'U%(-:%"?%-g+
e
g
g
v
e
g
¿
p
g
u%(H\:(<a'U%($:>.(
2:(B>H\"(2:(B:
]%.J'U%(+
5*V'X+
Bài 2:
IJ%F%O@=%:'U%+
MNH%%:
MN;YO@H.$
MN;Y+
D. VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM
0=%.H\:(a
'U%(t
0;Y%.J 7)$X
5%bk:%
qVH7X"?%A#
fuRH.$'RA;Y+
u%(H\:(<a'U%($:>.(
2:(B>H\"(2:(B:
]%.J'U%(+
O@=%:+
O@J%6K+
fH\:(<a'U%(4
p
g

n
g
=
g
fz/34
g
=
o
fN4
p
g

n
g
=
pn
g
=
g
=
o
5*V'%DX+
rhX>'+
5*V(>A=%*'2:+
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
(Tiết 2)
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 .Khởi động:
OPqV/'"AT
2.Thực Hành – Luyện Tập:
Bài 3:
*%;<'o
MN3<'H.+
MN;Y+
IJ%F%O@:
Bài 4:HD)P,JT
O7V U)4O@'R
J%H\:(a'U%
($'RH*R+
MN;Y+
3.Vận dụng:
M3O@"3"?
IJ%F%O@K"?
5*V+
0<'H7X"?%A#
fr3.J%F%
fM:'ˆ'+
O@H.+
5K<A=%*:
n

=
p
G
n
g
f
n
g
=

O@:'R;Y
'+
O@:':9h+
O@"3"?
O@K"?+
fO@[4"?:t
fO@H*R4L]6%H'.
KY:.2:/u"CB:
"F.
l
|
 %78V$/
uY<:V ]6%-
n
|
 %
78V+Bài toán hỏi gì?
IJ%F%O@%.{
MN;Y
4. Củng cố
0=%.H\:(a
'U%(t
0;Y%.J 7)$X
5%bk:%
fO@H*R4O[VD
B::J%F %78
Vt
OY%H.*+
qVS;Y+
qV'X+
rhXA#'H:+
O@J%
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
| 1/14

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4

Tên bài dạy: EM VUI HỌC TOÁN (tiết 2)

Tiết : 126

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Năng lực đặc thù:
  • Thực hành thành thạo ghép tạo thành bộ lắp ghép hình cá nhân và sử dụng bộ lắp ghép hình để ghép hình sáng tạo, để biểu diễn một vài phân số đơn giản.
  • Biết tạo hình bằng dây và ống hút.
  1. Năng lực chung:
  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
  • Năng lực giao tiếp: Thảo luận nhóm, cá nhân để biểu diễn một vài phân số đơn giản.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ.
  1. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học;

- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.

II. Đồ dùng dạy học:

  • Dây, ống hút, bộ lắp ghép.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Khởi động:

- GV cho HS hát tập thể bài “Em yêu trường em”.

- GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài.

  1. Thực hành, luyện tập:

Bài 3: Hoạt động nhóm

Sử dụng bộ lắp ghép để ghép sáng tạo.

HS có thể lắp sáng tạo theo ý mình.

b,yêu cầu hs quan sát hình trong sgk

- gv nhận xét.

- GV đặt câu hỏi để học sinh vận dụng điều rút ra được từ trải nghiệm vừa thực hiện với những nhiệm vụ khác.

Bài 4: Tạo hình bẳng dây và ống hút.

  • GV nhận xét

3. củng cố:

- GV nhận xét tiết học

  • HS hát.
  • Trình bày ý tưởng của mình, rút ra điểm lưu ý, kinh nghiệm khi thực hiện lắp ghép hình.
  • Kiểm tra bộ lắp ghép mình có ghép được không. Nhận xét.
  • HS thảo luận sử dụng bộ đồ dùng để sáng tạo lắp ghép thành hình sáng tạo.
  • Trừng bày sản phẩm và giới thiệu.
  • HS thảo luận thực hiện theo nhóm cách làm để tạo thành hình thoi được không và thử nghiệm với dự đoán của mình.
  • HS đại diện nhóm trình bày
  • HS nói cảm xúc sau giờ học
  • Hs nói hoạt động thích nhất sau giờ học.
  • Hs nói hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại em sẽ…..

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tên bài dạy: CỘNG CÁC PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (tiết 1)

Tiết: 127+128

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Năng lực đặc thù:
  • Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
  • Biết quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
  1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS biết trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè vể những kiến thức, cách làm bài tập.

- Năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng phép cộng phân số giải quyết các tình huống trong thực tiễn

3. Phẩm chất.

Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể. Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành cộng phân số.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  • Chuẩn bị một băng giấy chia thành 9 phần bằng nhau và 2 bút chì màu.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Khởi động:

Chơi trò chơi: “ Ai tô tranh nhanh”

Nhóm 1,2,3 tô màu vàng của bạn nữ

Nhóm 4,5,6 tô màu xanh của bạn nam.

Chọn 2 nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày

ĐỂ giúp các bạn trả lời câu hỏi này của lớp trưởng. Cô sẽ giúp các bạn giải đáp câu trả lời.

  1. Hình thành kiến thức:

HS thảo luận nhóm đôi:

?Băng giấy chia mấy phần bẳng nhau?

? Nêu phân số biểu thị phần bạn nữ tô màu?

? Nêu phân số biểu thị phần bạn nam tô màu?

? Vậy đã tô màu mấy phần băng giấy?

? Muốn biết cả 2 bạn tô được tất cả mấy phần băng giấy ta làm thế nào?

? Vậy năm phần chín cộng hai phần chín bằng bao nhiêu?

  • Viết bảng: =
  • ? Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng = ?
  • ? Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trong phép cộng
  • Nêu: Từ đó ta có thể tính như sau:

=

? Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?

  1. THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP:

Bài 1: làm việc cá nhân

GV nhận xét- tuyên dương.

? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?

D. VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM

- Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số?

- Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở

- Chuẩn bị bài sau

  • Lớp trưởng điều khiển:
  • Nhóm trưởng nhóm màu vàng trình bày: nhóm em đã tô hàng rào.
  • Nhóm trưởng nhóm màu vàng trình bày: nhóm em đã tô hàng rào.
  • Lớp trưởng hỏi: Hai bạn đã sơn hết mấy phần hàng rào?
  • 9 phần bằng nhau.
  • Phân số
  • Phân số
  • Đã tô màu băng giấy
  • Ta thực hiện phép cộng hai phân số cộng
  • Năm phần chín cộng hai phần chín bằng bảy phần 9
  • Tử số của phân số là 7 bằng tử số của 2 phân số kia cộng lại
  • Ba phân số có mẫu số bằng nhau đều bằng 9.

- Ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

  • Cả lớp làm vào vở.
  • 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ.
  • Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
  • Cả lớp cùng nhận xét bài bạn làm trên bảng.

=

=

=

  • Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(Tiết 2)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. KHỞI ĐỘNG:

Trò chơi “ Ong tìm tổ”

Hướng dẫn luật chơi.

GV nhận xét - tuyên dương.

  1. THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP:

Bài 2:

  • Yêu cầu HS quan sát bài mẫu.
  • GV trình chiếu câu a
  • GV nhận HS trình bày,
  • GV nhận xét.
  • ? Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng phân số có cùng mẫu số.

Bài 3: Trò chơi: “Ai tinh mắt”

  • Cả lớp đọc bài tập 3. Khi nghe tiếng chuông giơ đáp án nhanh nhất sẽ thắng.
  • GV nhận xét - tuyển dương.

Bài 4:

  • Gọi HS đọc đề toán
  • Yêu cầu HS phân tích đề
  • Yều cầu HS suy nghĩ.
  1. VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM
  • Gọi HS đọc yêu cầu Bài 5.
  • Trò chơi “ Đố nhau”
  • GV nhận xét.
  1. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số?

- Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở

- Chuẩn bị bài sau.

  • Nhạc dừng bạn nào thì bạn đó giúp ong giải bài toán để tìm tổ ong của mình. ( tổ ong là đáp án của bài toán).
  • Cả lớp tham gia sôi nổi.
  • HS quan sát.
  • HS nêu cách thực hiện phép tính.

+ Cộng hai phân số có cùng mẫu số: +

+ Rút gọn:

+ Viết: +

  • Cả lớp làm các câu còn lại vào vở.
  • Đổi chéo vở chấm.
  • Cả lớp thống nhất kết quả bài làm của bạn.
  • Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
  • Cả lớp tham gia sôi nổi.
  • HS đọc đề toán.
  • 2 HS phân tích đề.

+ HS 1 hỏi: đề toán cho ta biết gì?

+ HS 2 trả lời: Một đội công nhân sửa 1 đoạn đường, ngày thứ nhất sửa được đoạn đường, ngày thứ hai sửa được đoạn đường. Bài toán hỏi gì?

+ HS 1 trả lời: Hỏi cả hai ngày đội công nhân sửa được bao nhiêu phần đoạn đường đó?

  • Hs xung phong trình bày bài giải.
  • Lớp lắng nghe và nhận xét bạn.
  • Lớp làm bài vào vở.
  • Đổi chéo vở kiểm tra.
  • HS đọc
  • 1 bạn đố và 1 bạn tính kết quả.

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tên bài dạy: TRỪ CÁC PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ ( tiết 1)

Tiết : 129 +130

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Biết quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số.

2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS biết trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè vể những kiến thức, cách làm bài tập.

- Năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng phép cộng phân số giải quyết các tình huống trong thực tiễn

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- bộ đồ dùng dạy học toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A.Khởi động:

HÁT “ Vui học Toán”

B.Hình thành kiến thức:

- Yêu cầu HS quan sát băng giấy?

?

  • Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các nội dung sau.

? Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?

? Cắt lấy 7 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy?

-Gv nhận xét

? Nêu phân số biểu thị phần cắt đi ?

? Muốn biết được số phần còn lại của băng giấy đã được tô màu ta làm như thế nào?

? Vậy - bằng bao nhiêu?

? Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trong phép trừ.

GV chốt: Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?

C.THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP:

Bài 1: làm việc cá nhân bảng con

GV nhận xét- tuyên dương.

? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?

Bài 2:

  • Yêu cầu HS quan sát bài mẫu.
  • GV trình chiếu câu a
  • GV nhận xét HS trình bày,
  • GV nhận xét.

D. VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM

- Nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số?

- Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở

- Chuẩn bị bài sau

https://www.youtube.com/watch?v=GRwxOPgq

20Q&pp=ygUlYsOgaSBow6F0IGjhu41jIHRvw

6FuIHRo4bqtdCBsw6AgdnVpIA%3D%3D

  • HS quan sát
  • Hs thảo luận nhóm

-Lớp trưởng điều khiển trả lời các câu hỏi:

+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau và đã cắt đi 7 phần.

+Cắt lấy 7 phần ta có 7 phần của băng giấy

  • Số phần băng giấy đã được tô màu là 7 – 2 = 5 phần.
  • - =
  • Ba phân số có mẫu số bằng nhau đều bằng 8.
  • =
  • Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
  • Cả lớp làm vào vở.
  • Lớp trưởng điều kiển

+ Mời bạn trình bày, mời bạn khác nhận xét.

  • Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
  • HS quan sát.
  • HS nêu cách thực hiện phép tính.

+ trừ hai phân số có cùng mẫu số: -

+ Rút gọn:

+ Viết: -

  • Cả lớp làm các câu còn lại vào vở.
  • Đổi chéo vở chấm.
  • Cả lớp thống nhất kết quả bài làm của bạn.

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(Tiết 2)

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1 .Khởi động:

  • Hát “ Lớp chúng mình đoàn kết”

2.Thực Hành – Luyện Tập:

Bài 3:

Thảo luận nhóm 4

  • GV chọn 1 nhóm trình bày.
  • GV nhận xét.
  • Yêu cầu HS sửa lại

Bài 4: Trò chơi “ Bắn tên”

  • Hướng dẫn cách chơi: HS mời bạn nêu phép trừ hai phân số cùng mẫu số, mời bạn trả lời.
  • GV nhận xét.

3.Vận dụng:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS phân tích đề

  • Yêu cầu HS suy nghĩ
  • GV nhận xét

4. Củng cố

- Nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số?

- Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở

- Chuẩn bị bài sau

  • Cả lớp hát.
  • Nhóm trưởng điều kiển

+ Đọc yêu cầu bài

+ Giao mỗi bạn làm 2 bài.

  • HS trình bày.

Các phép tính có kết quả sai

- ; +

  • HS sửa bài - mời bạn nhận xét mình.
  • HS tham gia sôi nổi.
  • HS đọc đề
  • 2 HS phân tích đề.

+ HS 1 hỏi: đề toán cho ta biết gì?

+ HS 2 trả lời: Dữ liệu trong máy tính xách tay của chú Minh đã chứa đầy dung lượng bộ nhớ, chú Minh xóa bớt dữ liệu bằng dung lượng bộ nhớ. Bài toán hỏi gì?

+ HS 1 trả lời: Hỏi bộ nhớ còn lại chứa bao nhiêu phần dung lượng bộ nhớ?

  • Hs xung phong trình bày bài giải.
  • Lớp lắng nghe và nhận xét bạn.
  • Lớp làm bài vào vở.
  • Đổi chéo vở kiểm tra.
  • HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………