Giáo án Toán lớp 4 Tuần 3 | Cánh diều

Giáo án Toán lớp 4 Cánh diều là mẫu giáo án bài giảng theo chương trình mới để các thầy cô tham khảo phục vụ cho công tác soạn giáo án. Giáo án Toán lớp 4 Cánh diều xây dựng chi tiết cho từng bài học đảm bảo nội dung và theo khung chương trình năm học mới của các trường, các địa phương. Chi tiết, mời các thầy cô cùng theo dõi sau đây.

K HOCH BÀI DY MÔN TOÁN 4 - TUN 3
TIT 11 - BÀI 7: CÁC S CÓ NHIU CH S (TIP THEO)
I. YÊU CU CN ĐT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực gii quyết vấn đề toán hc: Đọc, viết được các s nhiu ch s ến lp triu)
- Năng lực tư duy lập lun toán hc: Nhn biết đưc cu to thp phân ca mt s
giá tr theo v trí ca mi ch s trong đó.
2. Năng lực chung
- T ch và t hc: HS tích cc, ch động suy nghĩ để hoàn thành các bài tp
- Giao tiếp hp tác: Trao đi, tho lun vi bn v cách đọc, viết các s nhiu ch
s ến lp triu); v cu to thp phân ca mt s giá tr theo v trí ca mi ch s
trong đó.
- Gii quyết vấn đề và sáng to: Vn dng kiến thc v s có nhiu ch s vào thc tin.
3. Phm cht
- Hình thành s chăm chỉ, ý thc trách nhim đối vi bn thân và tp th, biết giúp đỡ bn
khi bn gặp khó khăn trong quá trình luyện tp thực hành đọc, viết các snhiu ch s
ến lp triu); v cu to thp phân ca mt s giá tr theo v trí ca mi ch s trong
đó.
II. Đ DÙNG DY HC
- Giáo viên: két có mt mã là 1 hàng s
- Hc sinh: SHS, vi tp, b đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng M đầu
*Mc tiêu:
- Cho HS ổn định t chc đu gi, to tâm thế vui tươi, phấn khi kết ni vi bài hc
- Khi động: Ôn li các kiến thc đã học và phát triển được các năng lực: Đếm, đọc, viết
được các s nhiu ch s ến lp triệu) qua đó HS phát triển được các năng lực đó
là năng lc giao tiếp toán hc
- Kết ni: Gii thiu bài: Các s có nhiu ch s (tiếp theo)
* Cách thc hin: T chc trò chơi: “Đố bn
1. Khi động (5’)
- T chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bn
* Luật chơi: HS chia làm 2 đội, mi đội
chun b nhng miếng bìa ghi các s
nhiu ch số. Đôi y đọc s của đội kia đã
chun bị. Đội viết cách đọc nhanh và chính
xác thì thng cuc.
- GV tng kết trò chơi tuyên dương đi
thng cuc.
- Gii thiu bài: Gi hc toán hôm nay các
em tiếp tc đọc, viết các s có nhiu ch s
cng c năng nhận biết giá tr ca
tng ch s theo hàng và lp.
- HS tham gia trò chơi
Ví d:
Đội 1
Đội 2
314 000 204
35 094 622
200 312 345
210 891 207
1 045 218
11 501 324
B. LUYN TP, THC HÀNH
*Mc tiêu:
- Đọc, viết được các s có nhiu ch s ến lp triu)
- Viết đưc 1 s có nhiu ch s thành tng ca các hàng.
- Các NL được phát trin qua hoạt động y gm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và
lp lun toán hc
3. Luyn tp, thc hành
*Bài 3: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- GV hưng dn HS phân tích mu:
- HS đc
+ S 2 196 245 gm my triu, mấy trăm
nghìn, my chc nghìn, my nghìn , my
trăm, mấy chc, my đơn vị?
- Hãy viết s 2 196 245 thành tng các
triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm,
chục, đơn vị.
- Gv nhn xét cách viết đúng, sau đó yêu
cu HS c lp làm các phn còn li ca bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào v
- Gi 3 HS lên bng làm bài
- GV nhn xét, cht kết qu đúng
*Bài 4: nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- Cho HS tho lun nhóm 4, các bn trong
nhóm th đặt câu hi để chia s thông tin
có đưc khi đc bng.
- T chc trò chơi “Nhanh như chớp
+ Dân s Việt Nam bao nhiêu ngưi? +
Trong bng trên, quốc gia nào đông dân
nht?
+ Dân s Thái Lan tính đến ngày 21 tháng
6 2019 là bao nhiêu người?
+ Trong bng trên, quc gia nào ít dân
nhất? Bao nhiêu người?
+ HS: S 2 196 245 gm 2 triệu, 1 trăm
nghìn, 9 chục nghìn, 6 nghìn, 2 trăm, 4
chục, 5 đơn vị.
- 1 HS lên bng viết, lp làm bài vào v
2 196 245 = 2 000 000 + 100 000 + 90 000
+ 6 000 + 200 + 40 + 5
- HS làm bài vào v
- 3 HS lên bng làm bài, lp nhn xét
- HS đc
- HS tho lun nhóm 4
- HS tham gia trò chơi
+ 98 932 814 người
+ Phi-líp-pin
+ 70 074 776 người
+ Lào với 7 478 294 người
- GV nhn xét
C. HOẠT ĐỘNG VN DNG, TRI NGHIM
* Mc tiêu
- Ôn tp lại cách đọc, viết snhiu ch s, nhn biết và tng hợp đưc thông tin ri
tìm ra s thích hp
*Bài 5: Lp
- Trò chơi: Truy tìm mt mã
- GV đưa ra tình huống: Bn A mua 1
chiếc két nh nhưng bạn đã quên mất mt
ca nó, các con hãy cùng nhau giúp bn
A tìm li mật mã để m đưc chiếc két này
nhé!
- GV chiếu màn hình nhng gi ý v mt
mã ca chiếc két
- HS tho lun nhóm 2 tìm kết qu
- Mi 1 nhóm nhanh nht báo cáo kết qu
tìm đưc và chia s cách làm.
*Cng c, dn dò:
- HS lng nghe
- 1 HS đọc gi ý
HS:
+ S phi tìm là s có 6 ch s
+ Ch s hàng trăm nghìn lớn hơn 2 nhỏ
hơn 4 là 3
+ Ch s hàng chc nghìn là 0
+ Ch s hàng nghìn là 7
+ Ch s hàng chc bng ch s hàng trăm
là 2
+ Ch s hàng chc là 2
+ Ch s hàng đơn vị s ln nht 1
ch s là 9
Nên s phi tìm là 307 229
- Hôm nay các con được hc nhng gì?
- Nhn xét tiết hc
- Dn HS chun b bài sau
- HS tr li
TIT 12 - BÀI 8: LUYN TP
I. YÊU CU CN ĐT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực gii quyết vấn đề toán hc: Luyn tp v đọc, viết các snhiu ch s ến
lp triu)
- Năng lực tư duy lập lun toán hc: Nhn biết giá tr theo v trí ca mi ch s trong
s đã cho và viết s dưới dng khai trin thp phân
2. Năng lực chung
- T ch và t hc: HS tích cc, ch động suy nghĩ để hoàn thành các bài tp
- Giao tiếp hp tác: Trao đi, tho lun vi bn v cách đọc, viết các s nhiu ch
s ến lp triu)
3. Phm cht
- Hình thành s chăm chỉ, ý thc trách nhim đối vi bn thân và tp th, biết giúp đỡ bn
khi bn gp khó khăn trong quá trình luyện tp thực hành đọc, viết s có nhiu ch s ến
lp triu) và nhn biết giá tr theo v trí ca mi ch s trong s đã cho.
II. Đ DÙNG DY HC
- Giáo viên: phiếu bài tp 2;
- Hc sinh: SHS, vi tp, b đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng M đầu
*Mc tiêu:
- Cho HS ổn định t chc đu gi, to tâm thế vui tươi, phấn khi kết ni vi bài hc
- Khi đng: Ôn lic kiến thức đã học và phát triển được các năng lực: Đọc, viết các
snhiu ch s ến lp triu), nêu được cu to ca s đó viết được s đó thành
tổng qua đó HS phát triển được các năng lc đó là năng lực giao tiếp toán hc
- Kết ni: Gii thiu bài mi: Luyn tp
* Cách thc hin: T chc trò chơi: “Đường đua kì thú”
1. Khi động (5’)
- T chức cho HS chơi trò chơi: Đưng
đua kì thú
* Luật chơi: HS tung xúc xc và tr li câu
hỏi đọc, viết các s nhiu ch s ến lp
triu) trong ô s tương ng vi s chm
trên xúc xc.
- GV tng kết trò chơi và kết ni, ghi n bài
hc.
- HS tham gia trò chơi
+ Đọc s: 6 803 877
+ Viết s gm: 3 chc triu, 5 triêu, 10
chc nghìn, 4 nghìn, 2 đơn v
+ Viết số: ba trăm linh hai triệu bốn mươi
nghìn năm trăm.
- HS viết tên bài vào v
B. HOẠT ĐỘNG LUYN TP, THC HÀNH
*Mc tiêu:
- Luyn tp v đọc, viết các s có nhiu ch s ến lp triu)
- Nhn biết giá tr theo v trí ca mi ch s trong s đã cho viết s dưới dng khai
trin thp phân.
- Vi các s tròn triu ta có th s dụng đơn vị là triệu để biu din s.
Ví d: 32 000 000: 32 triu.
- Các NL được phát trin qua hoạt động y gm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và
lp lun toán hc
2. Luyn tp, thc hành
*Bài 1: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- GV cho HS làm bài cá nhân vào v bài tp
- Gi 2 HS lên bng hoàn thành i vào
bng ph
- HS đc
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS làm bài trên bng, lp nhn xét
- GV nhn xét, chốt đáp án.
* Bài 2: nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- Cho HS làm bài nhóm 2 vào phiếu hc tp
- 1 nhóm báo cáo kết qu
- H: khong cách gia 2 vch lin nhau trên
tia s th nht là bao nhiêu?
- Để điền đúng các ô trống trên tia s th
nht ta làm thế nào?
- H: khong cách gia 2 vch lin nhau trên
tia s th hai là bao nhiêu?
- Để điền đúng các ô trng trên tia s th
nht ta làm thế nào?
- GV nhn xét, chốt đáp án đúng.
*Bài 3: cá nhân nhóm 2
- HS lng nghe
- HS đc
- HS tho lun nhóm 2
- 1 nhóm báo cáo kết qu, lp nhn xét
- 1 000 000
- Đếm thêm 1 000 000
- 10 000
- Đếm thêm 10 000
a.
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- HS chia s nhóm đôi đọc s cho biết
ch s 7 trong mi s thuc hàng nào, lp
nào?
- Gi 1-2 nhóm lên chia s kết qu, nhóm
khác nhn xét
b.
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- ng dn HS phân tích mu:
+ S 9 156 372 gm my triu, my trăm
nghìn, my chc nghìn, my nghìn , my
trăm, mấy chc, my đơn vị?
- y viết s 9 156 372 thành tng các triu,
trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chc,
đơn vị.
- Gv nhn xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu
HS c lp làm các phn còn li ca bài.
- Cho HS làm bài nhân vào v rồi đổi
chéo v trong nhóm bàn kim tra kết qu
- HS đc
- HS chia s nhóm 2:
3 720 598: ba triu bảy trăm hai mươi
nghìn năm trăm chín mươi m; ch s 7
trong s 3 720 598 thuộc hàng trăm nghìn,
lp nghìn.
72 564 000: by mươi hai triệu năm trăm
sáu mươi nghìn; ch s 7 trong s 72
564 000 thuc hàng chc triu, lp triu.
897 560 212: tám trăm chín mươi bảy triu
năm trăm sáu mươi nghìn hai trăm i
hai; ch s 7 trong s 897 560 212 thuc
hàng triu, lp triu.
- HS đc
+ Gm 9 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chc nghìn,
6 nghìn, 3 trăm, 7 chục, 2 đơn vị
9 156 372 = 9 000 000 + 100 000
+ 50 000 + 6 000 + 300 + 70 + 2
- HS lng nghe
c.
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- Mu: 32 000 000 viết là 32 triu
+ S 32 000 000 được viết gọn như thế nào?
- S 32 000 000 viết là 32 triu là cách viết
gn kết hp c ch sli nói, “triệu” lúc
này được s dng giống như đơn vị
- Yêu cu HS làm bài cá nhân vào v
- GV nhn xét, chốt đáp án
- HS hoàn thành bài vào v
- S dụng đơn vị triu
- 32 triu
- HS lng nghe
- 1 HS lên bng trình bày, lp nhn xét
C. HOẠT ĐỘNG VN DNG, TRI NGHIM
* Mc tiêu:
- HS biết thêm cách đc s trong 1 s bn tin
3. Vn dng, tri nghim
* Bài 4: Lp
- GV gọi HS đọc thông tin trong sách giáo
khoa
- T chc cho HS chia s trong nhóm bàn,
ghi li nhng s em đọc được trong 2
bn thông tin.
- HS đc yêu cu bài tp
- HS tho lun nhóm và ghi li các s đọc
được
- Gi HS báo cáo nhng s em đọc được
trong 2 bn tin
- Em nhn xét v cách viết s trong 2
bản tin đó?
- Để viết snhiu ch s, ta có my cách
viết s?
*Cng c, dn dò:
- Dn hs chun b bài tiếp theo: Các s
nhiu ch s (tiếp theo)
- 2021; 920 000; 66 triu
- s được viết bng nhng ch s;
s được viết gn bng c ch s và li nói
TIT 13 - BÀI 9: SO SÁNH CÁC S CÓ NHIU CH S
I. YÊU CU CN ĐT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lc gii quyết vấn đề toán hc: So sánh được các s có nhiu ch s
- Năng lực tư duy lập lun toán hc: Biết cách so sánh các s nhiu ch s trong 2
trưng hp hai s không cùng s ch s và hai s có cùng s ch s.
2. Năng lực chung
- T ch và t hc: HS tích cc, ch động suy nghĩ để hoàn thành các bài tp
- Giao tiếp và hp tác: Trao đổi, tho lun vi bn v cách so sánh các s có nhiu ch s.
3. Phm cht
- Hình thành s chăm chỉ, ý thc trách nhim đối vi bn thân và tp th, biết giúp đỡ bn
khi bn gặp khó khăn trong quá trình luyện tp thc hành so sánh các s có nhiu ch s.
II. Đ DÙNG DY HC
- Giáo viên: tranh khởi động, các bng ghi các hàng t hàng trăm nghìn đến hàng đơn vị;
- Hc sinh: SHS, vi tp, b đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng M đầu
*Mc tiêu:
- Cho HS ổn định t chc đu gi, to tâm thế vui tươi, phấn khi kết ni vi bài hc
- Khởi động: Ôn li các kiến thc đã học và phát triển được các năng lực: đọc, viết các
s có nhiu ch s, qua đó HS phát triển được các năng lực đó là năng lực giao tiếp toán
hc
- Kết ni: Gii thiu bài mi: So sánh các s có nhiu ch s
* Cách thc hin: T chc trò chơi: “Hái sao
1. Khi động (5’)
- T chức cho HS chơi trò chơi: “Hái sao
- HS tham gia trò chơi
*Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mi
đội s lần t hái nhng ngôi sao tr li
câu hi, mi 1 câu tr lời đúng đội đó giành
được 10 đim, tr li sai không được điểm
và đội còn li đưc tr li và chn sao.
- GV tng kết trò chơi và tuyên dương đi
thng cuc.
*Kết ni:
- Gv chiếu màn hình cho HS :
- Yêu cầu HS quan sát đc thông tin
trong tranh.
- Làm thế nào đ ta biết được năm 2019 số
khách du lch quc tế đến Vit Nam bng
phương tiện nào nhiu nht?
- Bài hc hôm nay s giúp các con gii
quyết câu hi y, trò mình cùng m
hiu bài hc hôm nay: So sánh các s
nhiu ch s.
+ Đọc các số: 90 050 115: chín mươi triệu
không trăm năm mươi nghìn một trăm
ời lăm.
+ Viết s sau thành tng: 23 917 002
23 917 002 = 20 000 000 + 3 000 000 + 900
000 + 10 000 + 7 000 + 2
+ Viết s gm: 8 chc triệu, 5 trăm nghìn,
3 nghìn, 2 chục, 4 đơn vị:
80 503 024
+ Viết s : 1 t: 1 000 000 000
- HS quan sát
- HS đc thông tin
- Cn so sánh s khách du lch quc tế đến
Việt Nam trên các phương tin trong
bng.
- GV ghi bng tên bài.
- HS ghi bài vào v
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
*Mc tiêu:
- So sánh được các s nhiu ch s trong c 2 trưng hp: so sánh 2 s có s ch s
khác nhau và so sánh 2 s có s ch s bng nhau.
- Các NL được phát trin qua hoạt động y gm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và
lp lun toán hc
2. Hình thành kiến thc mi
a. So sánh hai s không có cùng s ch s:
- GV đưa ví dụ:
So sánh 264 115 và 3 366 967
- H: Em nhn xét v s ch s ca 2
s trên?
- Theo em, s nào lớn hơn?
- Gv nhận xét đưa kết lun:
264 115 < 3 366 967 (6 ch s ít hơn 7
ch s)
- Mun so sánh hai s không cùng s
ch s ta làm thế nào?
a. So sánh hai s có cùng s ch s:
- GV đưa ví dụ:
So sánh 217 466 và 213 972
- HS quan sát
- S 264 115 có 6 ch s và 3 366 9677
ch s
- 264 115 < 3 366 967
- HS tr li: Trong hai s không có cùng s
ch s, s nào ít ch s hơn thì bé hơn,
s nào có nhiu ch s hơn thì lớn hơn.
- HS quan sát
- H: Em nhn xét v s ch s ca 2
s trên?
- HS phân tích s theo bng ghi các hàng t
hàng trăm nghìn đến ng đơn vị.
- Em y so sánh tng cp s trên cùng 1
hàng tính t trái sang phi ca 2 s trên
rút ra kết lun?
- GV nhn xét, kết lun:
- T ví d trên, theo em, mun so sánh hai
s cùng s ch số, ta so sánh như thế
nào?
- GV nhận xét, đưa ra quy tắc so sánh hai
s có cùng s ch s:
- Đều cùng có 6 ch s
- hàng nghìn có 7 > 3 nên s
217 466 > 213 972.
- HS lng nghe
- Mun so sánh hai s có cùng s ch s, ta
lần lượt so sánh tng cp ch s trên cùng
mt hàng (k t trái sang phi), cho đến khi
xut hin cp ch s đầu tiên khác nhau.
cp ch s đầu tiên đó, chữ s nào lớn hơn
thì s cha ch s đó lớn hơn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP, THC HÀNH
*Mc tiêu:
- So sánh được các s nhiu ch s trong c 2 trưng hp hai s không cùng s ch
s và hai s có cùng s ch s.
- Sp xếp được các s theo th t t bé đến ln hoc t lớn đến bé.
- Các NL được phát trin qua hoạt động y gm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và
lp lun toán hc
3. Luyn tp, thc hành
*Bài 1: cá nhân
- Gi HS đọc yêu cu bài tp
- T chc cho HS làm bài cá nhân
- Gọi 1 HS điền bng, lp nhn xét
- GV nhn xét chốt đáp án
*Bài 2: cá nhân nhóm 2
- GV gọi HS đọc yêu cu bài tp
- HS làm bài vào v bài tp ri trao đi kết
qu vi bn cùng bàn
- Gi 1-2 nhóm báo cáo kết qu, lp nhn
xét
- HS đc
- HS làm bài
- 1 HS lên bng, lp nhn xét
- HS lng nghe, quan sát
- HS đc
- HS làm bài vài v
- 1-2 nhóm báo cáo kết qu, lp nhn xét
- GV nhn xét, chốt đáp án
-
- HS lng nghe
D. HOT ĐỘNG VN DNG, TRI NGHIM
* Mc tiêu
- Ôn tp li cách so sánh các snhiu ch s
4. Vn dng, tri nghim
- Đọc s tiền trên hoá đơn điện tháng 6
7 ri so sánh s tiền đin gia 2 tháng
- HS thc hin
+ S tiền điện tháng 6 là: mt triệu năm
trăm tám mươi mốt nghìn hai trăm i
sáu đng.
+ S tiền điện tháng 7 là: mt triệu sáu trăm
sáu mươi lăm nghìn chín trăm m mươi
bảy đồng.
+ S tiền điện tháng 7 nhiều hơn số tin
điện tháng 6 (1 581 216 < 1 665 957)
- Em có nhn xét gì v s tin trên mi hoá
đơn tiền điện? Nêu 1 s cách tiết kiệm điện
trong mùa hè?
- Nhn xét tiết hc.
- Dn HS chun b bài tiết hc sau.
BÀI 9: SO SÁNH CÁC S NHIU CH S
I. YÊU CU CN ĐT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lc gii quyết vấn đề toán hc: So sánh được các s có nhiu ch s
- Năng lực tư duy lập lun toán hc: Biết cách so sánh các s nhiu ch s trong 2
trưng hp hai s không cùng s ch s và hai s có cùng s ch s.
2. Năng lực chung
- T ch và t hc: HS tích cc, ch động suy nghĩ để hoàn thành các bài tp
- Giao tiếp và hp tác: Trao đổi, tho lun vi bn v cách so sánh các s có nhiu ch s.
3. Phm cht
- Hình thành s chăm chỉ, ý thc trách nhim đối vi bn thân và tp th, biết giúp đỡ bn
khi bn gặp khó khăn trong quá trình luyn tp thc hành so sánh các s có nhiu ch s.
II. Đ DÙNG DY HC
- Giáo viên: tranh khởi động, các bng ghi các hàng t hàng trăm nghìn đến hàng đơn vị;
- Hc sinh: SHS, vi tp, b đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng M đầu
*Mc tiêu:
- Cho HS ổn định t chc đu gi, to tâm thế vui tươi, phấn khi kết ni vi bài hc
- Khởi động: Ôn li các kiến thc đã học và phát triển được các năng lực: So sánh được
các s có nhiu ch s, qua đó HS phát triển được các năng lực đó là năng lực giao tiếp
toán hc
- Kết ni: Gii thiu bài: So sánh các s có nhiu ch s
* Cách thc hin: T chc trò chơi: “Ai nhanh nht?
1. Khi động (5’)
- Hs tham gia trò chơi
- T chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh
nht?
- GV tng kết tchơi kết ni, ghi tên
bài hc.
B. LUYN TP, THC HÀNH
*Mc tiêu:
- So sánh được các s nhiu ch s trong c 2 trưng hp hai s không cùng s ch
s và hai s có cùng s ch s.
- Các NL được phát trin qua hoạt động y gm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và
lp lun toán hc
3. Luyn tp, thc hành
*Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- Cho HS làm bài cá nhân vào v
- Gi 2 HS lên bng làm bài
- GV nhn xét, cht kết qu
*Bài 4: Nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- Cho HS tho lun nhóm 4
- Gọi 1 đi din nhóm báo cáo kết qu
chia s cách làm
- HS đc
- HS làm bài vào v
- 2 HS lên bng làm bài, lp nhn xét
- HS lng nghe
- HS đc
- HS tho lun nhóm 4
* Tại sao con điền ch s 9 vào ô trng
này?
* Tại sao con điền ch s 5 vào ô trng
này?
- GV nhn xét.
*Bài 5: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- Cho HS làm bài cá nhân vào v
- Gi 1 HS lên bng làm bài
- GV nhn xét, cht kết qu
- S cha ô trng lớn hơn số 65 098 ô
trng y nm hàng đơn v nên con điền
ch s 9 vì 9>8
- S cha ô trng bng s 235 400 100
ô trng y nm hàng triệu nên con điền
ch s 5 vì 5=5
- HS đc
- HS làm bài vào v
- 1 HS lên bng làm bài, lp nhn xét
- HS lng nghe
C. HOẠT ĐỘNG VN DNG, TRI NGHIM
* Mc tiêu
- Ôn tp lại cách đọc, viết snhiu ch s, nhn biết và tng hợp đưc thông tin ri
tìm ra s thích hp
*Bài 6: Lp
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp
- T chc lp tho lun nhóm 4 trao đi v
các thông tin trong bng so sánh đường
kính của trái đất với đường kính ca các
hành tinh: Sao Mc, Sao Thu, Sao Ho,
Sao Th.
- Gv mi 1 nhóm lên bng báo cáo kết qu,
các nhóm còn li nhn xét.
- HS đc
- HS tho lun nhóm
+ Đường kính của trái đt bao nhiêu? (12
756 km)
+ Đường kính ca sao Thu bao nhiêu?
(4 879 km)
- sao bn biết đường kính của trái đất
lớn hơn sao Thu?
(vì 12 756 km > 4 879 km)
- Trong bảng trên, hành tinh nào có đưng
kính bé nhất? Hành tinh nào có đưng kính
ln nht? (Sao Thu đưng kính bé nht
4 879 km; Sao Th đường kính ln
nht là 120 536 km)…
- 1 nhóm báo cáo kết qu, các nhóm n li
nhn xét.
- GV nhn xét, chốt đáp án
*Cng c, dn dò:
- Hôm nay các con được hc nhng gì?
- Nhn xét tiết hc
- Dn HS chun b bài sau
- HS lng nghe
- HS tr li
TIT 15 - BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN
(TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Làm tròn được số đến tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn, tròn trăm nghìn.
- Vận dụng được cách làm tròn số trong một số trường hợp đơn giản.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động trả lời câu hỏi, làm bài tập;
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Áp dụng yêu cầu m tròn số trong các bài toán
thực tế.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập;
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ;
- Chăm chỉ: Chịu khó học hỏi, chủ động hoàn thành các yêu cầu từ giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng PowerPoint.
- SGK và các thiết bị, tranh khởi động, hình vẽ các tia số như trong SGK, học liệu phục vụ
cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của học sinh
3’
I. HĐ MỞ ĐẦU
- HS quan sát.
- HS chơi.
- HS nêu.
- HS quan sát tranh trả lời: Bức
tranh cho biết một người đi thu
tiền điện một người nộp tiền
điện.
+ 299 460 đồng.
+ 300 000 đồng.
+ y không tiền lẻ đến
460 đồng.
+ gái đã làm tròn số tiền đến
hàng trăm nghìn.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở.
15’
2. HĐ HÌNH THÀNH KIÊN THỨC
+ Các số y đều số tròn chục
nghìn.
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
Dự kiến
- Nhóm 1: Nêu KQ và giải thích
cách làm dựa vào tia số.
+ Ta thấy: Số 320 000 gần với số
300 000 hơn số 400 000.
Vậy: Khi làm tròn số 320 000
đến hàng trăm nghìn, ta được số
300 000.
+ Ta thấy: Số 370 000 gần với số
400 000 hơn số 300 000.
Vậy: Khi làm tròn số 370 000
đến hàng trăm nghìn, ta được số
400 000.
+ Ta thấy: Số 350 000 cách đều
hai số 300 000 và 400 000
Quy ước: Khi làm tròn số
350 000 đến hàng trăm nghìn, ta
được số 400 000.
- HS quan sát
- Nhóm 2 nêu: Nhóm con căn cứ
vào chữ số hàng chục nghìn, nếu
bé hơn 5 thì làm tròn lùi (xuống),
còn lại thì làm tròn tiến (lên).
- HS theo dõi.
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát
- HS lắng nghe.
12’
Số
Làm tròn đến
hàng trăm nghìn
340 000
270 000
850 000
9 360 000
6 710 000
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài 1.
- HS đọc nối tiếp.
- HS nêu: Đều có 4 chữ số 0 ở tận
cùng/ đều là số tròn chục nghìn.
- HS thực hiện.
- Đội ... đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS: Khi m tròn số 340 000
đến hàng trăm nghìn, ta thấy số
340 000 gần với số 300 000 hơn
với số 400 000. vậy, làm
tròn số 340 000 đến hàng trăm
nghìn, ta được số 300 000. (gọi
là làm tròn lùi.)
- HS: khi làm tròn số 6 710 000
đến hàng trăm nghìn, ta thấy
gần số 6 700 000 n. vậy,
làm tròn số 6 710 000 đến hàng
trăm nghìn, ta được số 6 700
000. (gọi là làm tròn lùi.)
- 2-3 HS nêu.
Số
Làm tròn đến
Hàng chục
nghìn
Hàng trăm
nghìn
675 900
23 414 120
407 158 032
- HS đọc bài 2.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đại diện nhóm lên chia sẻ
nối tiếp.
- Làm tròn tiến.
- Làm tròn lùi.
- Làm tròn tiến.
- Các số cột làm tròn đến hàng
chục nghìn 4 chữ số 0 tận
cùng; nhưng các số ở cột m tròn
đến hàng trăm nghìn có 5 chữ số
0 ở tận cùng.
- sau chữ số hàng trăm nghìn
có 5 hàng đều là các chữ số 0.
- HS nêu theo ý hiểu.
Dự kiến: Em sẽ xác định chữ số
hàng cần làm tròn, sau đó em
quan sát tiếp chữ số của hàng kề
dưới, nếu chữ số đó hơn 5 thì
làm tròn lùi (xuống), còn lại thì
làm tròn tiến (lên).
5’
3. HĐ VẬN DỤNG
- HS quan sát.
- HS đọc.
- Thưa con m tròn đến hàng
trăm nghìn: 1 300 000
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng
trăm: 1 263 700
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng
chục: 1 263 720
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng
chục nghìn: 1 260 000
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng
nghìn: 1 263 000
- HS nêu theo ý hiểu.
| 1/33

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 4 - TUẦN 3
TIẾT 11 - BÀI 7: CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số và
giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS tích cực, chủ động suy nghĩ để hoàn thành các bài tập
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về cách đọc, viết các số có nhiều chữ
số (đến lớp triệu); về cấu tạo thập phân của một số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức về số có nhiều chữ số vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể, biết giúp đỡ bạn
khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành đọc, viết các số có nhiều chữ số
(đến lớp triệu); về cấu tạo thập phân của một số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: két có mật mã là 1 hàng số
- Học sinh: SHS, vở bài tập, bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động Mở đầu *Mục tiêu:
- Cho HS ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối với bài học
- Khởi động: Ôn lại các kiến thức đã học và phát triển được các năng lực: Đếm, đọc, viết
được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu) qua đó HS phát triển được các năng lực đó
là năng lực giao tiếp toán học
- Kết nối: Giới thiệu bài: Các số có nhiều chữ số (tiếp theo)
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi: “Đố bạn
1. Khởi động (5’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn” - HS tham gia trò chơi
* Luật chơi: HS chia làm 2 đội, mỗi đội
chuẩn bị những miếng bìa ghi các số có Ví dụ:
nhiều chữ số. Đôi này đọc số của đội kia đã Đội 1 Đội 2
chuẩn bị. Đội viết cách đọc nhanh và chính 314 000 204 35 094 622 xác thì thắng cuộc. 200 312 345 210 891 207
- GV tổng kết trò chơi và tuyên dương đội 1 045 218 11 501 324 thắng cuộc.
- Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các
em tiếp tục đọc, viết các số có nhiều chữ số
và củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của
từng chữ số theo hàng và lớp.
B. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH *Mục tiêu:
- Đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Viết được 1 số có nhiều chữ số thành tổng của các hàng.
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học
3. Luyện tập, thực hành *Bài 3: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu:
+ Số 2 196 245 gồm mấy triệu, mấy trăm + HS: Số 2 196 245 gồm 2 triệu, 1 trăm
nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn , mấy nghìn, 9 chục nghìn, 6 nghìn, 2 trăm, 4
trăm, mấy chục, mấy đơn vị? chục, 5 đơn vị.
- Hãy viết số 2 196 245 thành tổng các - 1 HS lên bảng viết, lớp làm bài vào vở
triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, 2 196 245 = 2 000 000 + 100 000 + 90 000 chục, đơn vị. + 6 000 + 200 + 40 + 5
- Gv nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu
cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét *Bài 4: nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Cho HS thảo luận nhóm 4, các bạn trong
nhóm có thể đặt câu hỏi để chia sẻ thông tin - HS thảo luận nhóm 4
có được khi đọc bảng.
- Tổ chức trò chơi “Nhanh như chớp
+ Dân số Việt Nam là bao nhiêu người? + - HS tham gia trò chơi
Trong bảng trên, quốc gia nào đông dân + 98 932 814 người nhất? + Phi-líp-pin
+ Dân số Thái Lan tính đến ngày 21 tháng
6 2019 là bao nhiêu người? + 70 074 776 người
+ Trong bảng trên, quốc gia nào ít dân nhất? Bao nhiêu người?
+ Lào với 7 478 294 người - GV nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM * Mục tiêu
- Ôn tập lại cách đọc, viết số có nhiều chữ số, nhận biết và tổng hợp được thông tin rồi tìm ra số thích hợp *Bài 5: Lớp
- Trò chơi: Truy tìm mật mã
- GV đưa ra tình huống: Bạn A có mua 1 - HS lắng nghe
chiếc két nhỏ nhưng bạn đã quên mất mật
mã của nó, các con hãy cùng nhau giúp bạn
A tìm lại mật mã để mở được chiếc két này nhé!
- GV chiếu màn hình những gợi ý về mật - 1 HS đọc gợi ý mã của chiếc két
- HS thảo luận nhóm 2 tìm kết quả
- Mời 1 nhóm nhanh nhất báo cáo kết quả HS:
tìm được và chia sẻ cách làm.
+ Số phải tìm là số có 6 chữ số
+ Chữ số hàng trăm nghìn lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4 là 3
+ Chữ số hàng chục nghìn là 0
+ Chữ số hàng nghìn là 7
+ Chữ số hàng chục bằng chữ số hàng trăm là 2
+ Chữ số hàng chục là 2
+ Chữ số hàng đơn vị là số lớn nhất có 1 chữ số là 9
Nên số phải tìm là 307 229
*Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các con được học những gì? - HS trả lời - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
TIẾT 12 - BÀI 8: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Luyện tập về đọc, viết các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Nhận biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong
số đã cho và viết số dưới dạng khai triển thập phân
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS tích cực, chủ động suy nghĩ để hoàn thành các bài tập
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về cách đọc, viết các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
3. Phẩm chất
- Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể, biết giúp đỡ bạn
khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành đọc, viết số có nhiều chữ số (đến
lớp triệu) và nhận biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: phiếu bài tập 2;
- Học sinh: SHS, vở bài tập, bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động Mở đầu *Mục tiêu:
- Cho HS ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối với bài học
- Khởi động: Ôn lại các kiến thức đã học và phát triển được các năng lực: Đọc, viết các
số có nhiều chữ số (đến lớp triệu), nêu được cấu tạo của số đó và viết được số đó thành
tổng qua đó HS phát triển được các năng lực đó là năng lực giao tiếp toán học
- Kết nối: Giới thiệu bài mới: Luyện tập
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi: “Đường đua kì thú”
1. Khởi động (5’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đường - HS tham gia trò chơi đua kì thú” + Đọc số: 6 803 877
* Luật chơi: HS tung xúc xắc và trả lời câu + Viết số gồm: 3 chục triệu, 5 triêu, 10
hỏi đọc, viết các số có nhiều chữ số (đến lớp chục nghìn, 4 nghìn, 2 đơn vị
triệu) trong ô có số tương ứng với số chấm + Viết số: ba trăm linh hai triệu bốn mươi trên xúc xắc. nghìn năm trăm.
- GV tổng kết trò chơi và kết nối, ghi tên bài - HS viết tên bài vào vở học.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH *Mục tiêu:
- Luyện tập về đọc, viết các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Nhận biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đã cho và viết số dưới dạng khai triển thập phân.
- Với các số tròn triệu ta có thể sử dụng đơn vị là triệu để biểu diễn số.
Ví dụ: 32 000 000: 32 triệu.
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học
2. Luyện tập, thực hành *Bài 1: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - HS làm bài cá nhân
- Gọi 2 HS lên bảng hoàn thành bài vào bảng phụ
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt đáp án. - HS lắng nghe * Bài 2: nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Cho HS làm bài nhóm 2 vào phiếu học tập - HS thảo luận nhóm 2
- 1 nhóm báo cáo kết quả
- H: khoảng cách giữa 2 vạch liền nhau trên
tia số thứ nhất là bao nhiêu?
- Để điền đúng các ô trống trên tia số thứ - 1 nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét nhất ta làm thế nào? - 1 000 000
- H: khoảng cách giữa 2 vạch liền nhau trên
tia số thứ hai là bao nhiêu? - Đếm thêm 1 000 000
- Để điền đúng các ô trống trên tia số thứ nhất ta làm thế nào? - 10 000
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Đếm thêm 10 000
*Bài 3: cá nhân – nhóm 2 a.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS chia sẻ nhóm đôi đọc số và cho biết
chữ số 7 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? - HS đọc
- Gọi 1-2 nhóm lên chia sẻ kết quả, nhóm - HS chia sẻ nhóm 2: khác nhận xét
3 720 598: ba triệu bảy trăm hai mươi
nghìn năm trăm chín mươi tám; chữ số 7
trong số 3 720 598 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
72 564 000: bảy mươi hai triệu năm trăm
sáu mươi tư nghìn; chữ số 7 trong số 72
564 000 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu.
897 560 212: tám trăm chín mươi bảy triệu
năm trăm sáu mươi nghìn hai trăm mười b.
hai; chữ số 7 trong số 897 560 212 thuộc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập hàng triệu, lớp triệu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu:
+ Số 9 156 372 gồm mấy triệu, mấy trăm - HS đọc
nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn , mấy
trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Gồm 9 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn,
- Hãy viết số 9 156 372 thành tổng các triệu, 6 nghìn, 3 trăm, 7 chục, 2 đơn vị
trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
9 156 372 = 9 000 000 + 100 000
- Gv nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu + 50 000 + 6 000 + 300 + 70 + 2
HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở rồi đổi - HS lắng nghe
chéo vở trong nhóm bàn kiểm tra kết quả c.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoàn thành bài vào vở
- Mẫu: 32 000 000 viết là 32 triệu
+ Số 32 000 000 được viết gọn như thế nào?
- Số 32 000 000 viết là 32 triệu là cách viết - Sử dụng đơn vị triệu
gọn kết hợp cả chữ số và lời nói, “triệu” lúc
này được sử dụng giống như đơn vị - 32 triệu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- GV nhận xét, chốt đáp án - HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM * Mục tiêu:
- HS biết thêm cách đọc số trong 1 số bản tin
3. Vận dụng, trải nghiệm * Bài 4: Lớp
- GV gọi HS đọc thông tin trong sách giáo - HS đọc yêu cầu bài tập khoa
- Tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm bàn, - HS thảo luận nhóm và ghi lại các số đọc
ghi lại những số mà em đọc được trong 2 được bản thông tin.
- Gọi HS báo cáo những số em đọc được - 2021; 920 000; 66 triệu trong 2 bản tin
- Em có nhận xét gì về cách viết số trong 2 - Có số được viết bằng những chữ số; có bản tin đó?
số được viết gọn bằng cả chữ số và lời nói
- Để viết số có nhiều chữ số, ta có mấy cách viết số?
*Củng cố, dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị bài tiếp theo: Các số có
nhiều chữ số (tiếp theo)
TIẾT 13 - BÀI 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: So sánh được các số có nhiều chữ số
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết cách so sánh các số có nhiều chữ số trong 2
trường hợp hai số không cùng số chữ số và hai số có cùng số chữ số.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS tích cực, chủ động suy nghĩ để hoàn thành các bài tập
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
3. Phẩm chất
- Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể, biết giúp đỡ bạn
khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành so sánh các số có nhiều chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: tranh khởi động, các bảng ghi các hàng từ hàng trăm nghìn đến hàng đơn vị;
- Học sinh: SHS, vở bài tập, bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động Mở đầu *Mục tiêu:
- Cho HS ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối với bài học
- Khởi động: Ôn lại các kiến thức đã học và phát triển được các năng lực: đọc, viết các
số có nhiều chữ số, qua đó HS phát triển được các năng lực đó là năng lực giao tiếp toán học
- Kết nối: Giới thiệu bài mới: So sánh các số có nhiều chữ số
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi: “Hái sao
1. Khởi động (5’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái sao” - HS tham gia trò chơi
*Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi + Đọc các số: 90 050 115: chín mươi triệu
đội sẽ lần lượt hái những ngôi sao và trả lời không trăm năm mươi nghìn một trăm
câu hỏi, mỗi 1 câu trả lời đúng đội đó giành mười lăm.
được 10 điểm, trả lời sai không được điểm + Viết số sau thành tổng: 23 917 002
và đội còn lại được trả lời và chọn sao.
23 917 002 = 20 000 000 + 3 000 000 + 900 000 + 10 000 + 7 000 + 2
+ Viết số gồm: 8 chục triệu, 5 trăm nghìn,
3 nghìn, 2 chục, 4 đơn vị: 80 503 024
- GV tổng kết trò chơi và tuyên dương đội + Viết số : 1 tỉ: 1 000 000 000 thắng cuộc. *Kết nối:
- Gv chiếu màn hình cho HS : - HS quan sát
- Yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin trong tranh.
- Làm thế nào để ta biết được năm 2019 số
khách du lịch quốc tế đến Việt Nam bằng - HS đọc thông tin
phương tiện nào nhiều nhất?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các con giải - Cần so sánh số khách du lịch quốc tế đến
quyết câu hỏi này, cô trò mình cùng tìm Việt Nam trên các phương tiện có trong
hiểu bài học hôm nay: So sánh các số có bảng. nhiều chữ số. - GV ghi bảng tên bài. - HS ghi bài vào vở
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số trong cả 2 trường hợp: so sánh 2 số có số chữ số
khác nhau và so sánh 2 số có số chữ số bằng nhau.
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học
2. Hình thành kiến thức mới
a. So sánh hai số không có cùng số chữ số: - GV đưa ví dụ:
So sánh 264 115 và 3 366 967 - HS quan sát
- H: Em có nhận xét gì về số chữ số của 2 số trên?
- Số 264 115 có 6 chữ số và 3 366 967 có 7
- Theo em, số nào lớn hơn? chữ số
- Gv nhận xét đưa kết luận: - 264 115 < 3 366 967
264 115 < 3 366 967 (vì 6 chữ số ít hơn 7 chữ số)
- Muốn so sánh hai số không có cùng số
chữ số ta làm thế nào?
- HS trả lời: Trong hai số không có cùng số
chữ số, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn,
số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
a. So sánh hai số có cùng số chữ số: - GV đưa ví dụ: - HS quan sát So sánh 217 466 và 213 972
- H: Em có nhận xét gì về số chữ số của 2 số trên?
- Đều cùng có 6 chữ số
- HS phân tích số theo bảng ghi các hàng từ
hàng trăm nghìn đến hàng đơn vị.
- Em hãy so sánh từng cặp số trên cùng 1 - Ở hàng nghìn có 7 > 3 nên số
hàng tính từ trái sang phải của 2 số trên và 217 466 > 213 972. rút ra kết luận?
- GV nhận xét, kết luận: - HS lắng nghe
- Từ ví dụ trên, theo em, muốn so sánh hai
số có cùng số chữ số, ta so sánh như thế - Muốn so sánh hai số có cùng số chữ số, ta nào?
lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng
một hàng (kể từ trái sang phải), cho đến khi
xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở
cặp chữ số đầu tiên đó, chữ số nào lớn hơn
thì số chứa chữ số đó lớn hơn.
- GV nhận xét, đưa ra quy tắc so sánh hai
số có cùng số chữ số:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH *Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số trong cả 2 trường hợp hai số không cùng số chữ
số và hai số có cùng số chữ số.
- Sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học
3. Luyện tập, thực hành *Bài 1: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài
- Gọi 1 HS điền bảng, lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng, lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt đáp án - HS lắng nghe, quan sát
*Bài 2: cá nhân – nhóm 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- HS làm bài vào vở bài tập rồi trao đổi kết - HS làm bài vài vở quả với bạn cùng bàn
- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận
- 1-2 nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét xét -
- GV nhận xét, chốt đáp án - HS lắng nghe
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM * Mục tiêu
- Ôn tập lại cách so sánh các số có nhiều chữ số
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Đọc số tiền trên hoá đơn điện tháng 6 và - HS thực hiện
7 rồi so sánh số tiền điện giữa 2 tháng
+ Số tiền điện tháng 6 là: một triệu năm
trăm tám mươi mốt nghìn hai trăm mười sáu đồng.
+ Số tiền điện tháng 7 là: một triệu sáu trăm
sáu mươi lăm nghìn chín trăm năm mươi bảy đồng.
+ Số tiền điện tháng 7 nhiều hơn số tiền
điện tháng 6 (1 581 216 < 1 665 957)
- Em có nhận xét gì về số tiền trên mỗi hoá
đơn tiền điện? Nêu 1 số cách tiết kiệm điện trong mùa hè? - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết học sau.
BÀI 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: So sánh được các số có nhiều chữ số
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết cách so sánh các số có nhiều chữ số trong 2
trường hợp hai số không cùng số chữ số và hai số có cùng số chữ số.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS tích cực, chủ động suy nghĩ để hoàn thành các bài tập
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
3. Phẩm chất
- Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể, biết giúp đỡ bạn
khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành so sánh các số có nhiều chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: tranh khởi động, các bảng ghi các hàng từ hàng trăm nghìn đến hàng đơn vị;
- Học sinh: SHS, vở bài tập, bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động Mở đầu *Mục tiêu:
- Cho HS ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối với bài học
- Khởi động: Ôn lại các kiến thức đã học và phát triển được các năng lực: So sánh được
các số có nhiều chữ số, qua đó HS phát triển được các năng lực đó là năng lực giao tiếp toán học
- Kết nối: Giới thiệu bài: So sánh các số có nhiều chữ số
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh nhất?
1. Khởi động (5’) - Hs tham gia trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất?
- GV tổng kết trò chơi và kết nối, ghi tên bài học.
B. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH *Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số trong cả 2 trường hợp hai số không cùng số chữ
số và hai số có cùng số chữ số.
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học
3. Luyện tập, thực hành *Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt kết quả - HS lắng nghe *Bài 4: Nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Cho HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4
- Gọi 1 đại diện nhóm báo cáo kết quả và chia sẻ cách làm
- Số chứa ô trống lớn hơn số 65 098 mà ô
* Tại sao con điền chữ số 9 vào ô trống trống này nằm ở hàng đơn vị nên con điền này? chữ số 9 vì 9>8
- Số chứa ô trống bằng số 235 400 100 mà
ô trống này nằm ở hàng triệu nên con điền
* Tại sao con điền chữ số 5 vào ô trống chữ số 5 vì 5=5 này? - GV nhận xét. *Bài 5: Cá nhân - HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe
- GV nhận xét, chốt kết quả
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM * Mục tiêu
- Ôn tập lại cách đọc, viết số có nhiều chữ số, nhận biết và tổng hợp được thông tin rồi tìm ra số thích hợp *Bài 6: Lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Tổ chức lớp thảo luận nhóm 4 trao đổi về
các thông tin trong bảng và so sánh đường
kính của trái đất với đường kính của các - HS thảo luận nhóm
hành tinh: Sao Mộc, Sao Thuỷ, Sao Hoả, + Đường kính của trái đất là bao nhiêu? (12 Sao Thổ. 756 km)
+ Đường kính của sao Thuỷ là bao nhiêu? (4 879 km)
- Vì sao bạn biết đường kính của trái đất lớn hơn sao Thuỷ? (vì 12 756 km > 4 879 km)
- Trong bảng trên, hành tinh nào có đường
kính bé nhất? Hành tinh nào có đường kính
lớn nhất? (Sao Thuỷ có đường kính bé nhất
là 4 879 km; Sao Thổ có đường kính lớn
- Gv mời 1 nhóm lên bảng báo cáo kết quả, nhất là 120 536 km)…
các nhóm còn lại nhận xét.
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án - HS lắng nghe
*Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các con được học những gì? - Nhận xét tiết học - HS trả lời
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
TIẾT 15 - BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Làm tròn được số đến tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn, tròn trăm nghìn.
- Vận dụng được cách làm tròn số trong một số trường hợp đơn giản.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động trả lời câu hỏi, làm bài tập;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Áp dụng yêu cầu làm tròn số trong các bài toán thực tế.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập;
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ;
- Chăm chỉ: Chịu khó học hỏi, chủ động hoàn thành các yêu cầu từ giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng PowerPoint.
- SGK và các thiết bị, tranh khởi động, hình vẽ các tia số như trong SGK, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh 3’
I. HĐ MỞ ĐẦU * Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò Ghép đôi. - HS quan sát.
- GV chiếu 6 thẻ: 3 thẻ số (512 000;
1 060 000; 800) và 3 thẻ từ (số tròn nghìn, số
tròn chục nghìn, số tròn trăm nghìn). Yêu
cầu HS quan sát và dựa vào kiến thức đã học
để tìm thẻ từ tương ứng với thẻ số.
- Cách chơi: 6 HS cầm 6 thẻ đi vòng tròn, cả
lớp hát. Khi cô có hiệu lệnh Ghép đôi, ghép
đôi, 2 bạn cầm thẻ từ, thẻ số tương ứng sẽ ghép lại với nhau.
- YC HS làm tròn số 512 000 đến hàng chục - HS chơi.
nghìn và giải thích cách làm.
- GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương. - HS nêu.
- GV dẫn dắt vào bài mới:
- GV cho HS quan sát tranh và 1 HS nêu nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời: Bức
tranh cho biết một người đi thu
tiền điện và một người nộp tiền
+ Tiền điện của gia đình cô gái trong tranh điện. là bao nhiêu? + 299 460 đồng.
+ Cô gái trong tranh đã trả người thu tiền điện bao nhiêu? + 300 000 đồng.
+ Vì sao cô gái lại trả 300 000 đồng cho người thu tiền?
+ Vì cô ấy không có tiền lẻ đến
GV: Trên thực tế, chỉ còn tờ tiền mệnh giá 460 đồng.
500 đồng nhưng cũng rất ít được sử dụng. Vì
vậy cô gái đã làm tròn số tiền thành 300 000đồng.
+ Con có biết cô ấy đã làm tròn số tiền đến hàng nào không?
+ Cô gái đã làm tròn số tiền đến * Kết nối: hàng trăm nghìn.
- Vậy, cách làm tròn đến hàng trăm nghìn
như thế nào, cô trò mình cùng tìm hiểu qua - HS lắng nghe.
bài ngày hôm nay Bài 10. Làm tròn số đến hàng trăm nghìn. - GV ghi bảng. - YC HS mở SGK trang 26. - HS ghi vở.
15’ 2. HĐ HÌNH THÀNH KIÊN THỨC
1. HDHS cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn
* Ví dụ: Làm tròn các số 320 000,
370 000 và 350 000 đến hàng trăm nghìn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu ví dụ.
+ Các số đã cho có đặc điểm gì giống nhau?
+ Dựa vào kiến thức cũ đã học về cách làm + Các số này đều là số tròn chục
tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn.
nghìn,...các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm
cách làm tròn các số trên đến hàng trăm - HS lắng nghe, thực hiện nghìn.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 để thực hiện yêu cầu.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm. - HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả của nhóm mình.
- Nếu nhóm 1 trình bày cách làm tròn bằng - Đại diện các nhóm báo cáo.
tia số thì GV bấm slide cho HS quan sát tia Dự kiến
số (như SGK) để nhận ra vị trí các số so với - Nhóm 1: Nêu KQ và giải thích
số 300 000 và 400 000. Từ đó rút ra kết luận: cách làm dựa vào tia số.
+ Khi làm tròn số 320 000 đến hàng trăm
nghìn, ta được số 300 000. Đây là trường hợp + Ta thấy: Số 320 000 gần với số làm tròn lùi. 300 000 hơn số 400 000.
Vậy: Khi làm tròn số 320 000
đến hàng trăm nghìn, ta được số
+ Tương tự, GV hướng dẫn HS với trường 300 000.
hợp làm tròn số 370 000 đến hàng trăm + Ta thấy: Số 370 000 gần với số
nghìn và rút ra kết luận: 400 000 hơn số 300 000.
Khi làm tròn số 370 000 đến hàng trăm nghìn Vậy: Khi làm tròn số 370 000
ta được số 400 000. Đây là trường hợp làm đến hàng trăm nghìn, ta được số tròn tiến. 400 000.
Còn với trường hợp số 350 000 thì sao, một
bạn nêu lại cho cô cách làm tròn?
+ Ta thấy: Số 350 000 cách đều
Tương tự cách làm tròn số đã học, đối với hai số 300 000 và 400 000
những số ở chính giữa của hai số tròn trăm Quy ước: Khi làm tròn số
nghìn liên tiếp, ta sẽ làm tròn tiến.
350 000 đến hàng trăm nghìn, ta
GV chiếu slide Quy ước: Khi làm tròn số 350 được số 400 000.
000 đến hàng trăm nghìn, ta làm tròn tiến được số 400 000.
- Không phải lúc nào chúng ta cũng có tia - HS quan sát
số để quan sát, vậy ai còn cách nào nữa để
làm tròn số đến hàng trăm nghìn?
- Nhóm 2 nêu: Nhóm con căn cứ
vào chữ số hàng chục nghìn, nếu
bé hơn 5 thì làm tròn lùi (xuống),
- GV nhận xét, chốt đáp án và cách làm:
còn lại thì làm tròn tiến (lên).
- Gọi 1 HS nêu lại cách làm tròn một số đến - HS theo dõi. hàng trăm nghìn. - HS nêu theo ý hiểu.
- GV chốt cách làm tròn đến hàng trăm
nghìn, nhấn mạnh khi nào thì được làm tròn
tiến và khi nào cần làm tròn lùi: - HS lắng nghe.
+ Cách 1: Dựa vào vị trí các số trên tia
số. (GV chiếu slide và gọi HS đọc.) - 1 HS đọc.
Bước 1: Xác định chữ số chỉ hàng cần làm tròn.
Bước 2: Đếm tiếp số tròn trăm nghìn tiếp theo. (300 000 -> 400 000)
Bước 3: So sánh số đã cho với 2 mốc vừa
đếm thì làm tròn đến mốc gần hơn.
Vậy, để làm tròn đến hàng trăm nghìn, ta có 3 thao tác như trên.
+ Cách 2: Dựa vào giá trị chữ số hàng - HS quan sát
chục nghìn: (chiếu slide tia số đã cho và
thêm hiệu ứng bôi đỏ chữ số hàng trăm
nghìn, bôi xanh/ nháy chữ số hàng chục nghìn).
Khi làm tròn số đến hàng trăm nghìn, ta xét - HS lắng nghe.
chữ số hàng chục nghìn. Nếu chữ số hàng
chục nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống (lùi),
tức là ta giữ nguyên chữ số hàng trăm nghìn
của số đó. Còn lại nếu chữ số hàng chục
nghìn là từ 5 trở lên thì ta làm tròn lên (tiến),
tức là tăng chữ số hàng trăm nghìn thêm 1.
Lưu ý: Không yêu cầu học sinh thuộc lòng như một quy tắc.
Chuyển: Vừa rồi, các con đã biết cách làm - HS lắng nghe.
tròn số đến hàng trăm nghìn. Bây giờ, chúng
ta cùng chuyển sang Hoạt động thực hành, luyện tập.
3. HĐ THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP
Bài 1: (Làm việc cá nhân) - Gọi 1 HS đọc bài 1. - HS đọc bài 1.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 số. - HS đọc nối tiếp.
? Tìm điểm giống nhau của 5 số này.
- HS nêu: Đều có 4 chữ số 0 ở tận
cùng/ đều là số tròn chục nghìn.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP
Làm tròn các số sau đến hàng trăm 12’ nghìn Số Làm tròn đến hàng trăm nghìn 340 000 270 000 850 000 9 360 000 6 710 000 - HS thực hiện. - HS làm vào phiếu. * Chữa bài
- GV tổ chức cho HS chơi Tiếp sức. - Cách chơi:
+ Tổ 1,2 cử ra 5 thành viên tham gia vào Đội Mặt Trời.
+ Tương tự như vậy, tổ 3,4 cử ra 5 thành viên
tham gia vào Đội Mặt Trăng.
Trong thời gian 1’, các thành viên sẽ lần lượt
lên và viết kết quả vào phiếu trên bảng. Đội
làm đúng và nhanh sẽ giành chiến thắng.
- GV gọi đại diện Đội ... đọc bài làm.
- Đội ... đọc bài làm. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án. KL KQ của đội - HS lắng nghe. còn lại. * Khai thác:
- Làm tròn số 340 000 đến hàng trăm nghìn - HS: Khi làm tròn số 340 000
con được số 300 000. Con đã làm như thế đến hàng trăm nghìn, ta thấy số
nào, hãy chia sẻ với các bạn.
340 000 gần với số 300 000 hơn
là với số 400 000. Vì vậy, làm
tròn số 340 000 đến hàng trăm
nghìn, ta được số 300 000. (gọi
là làm tròn lùi.)
- HS: khi làm tròn số 6 710 000
- Số 6 710 000 sẽ làm tròn tiến hay làm tròn đến hàng trăm nghìn, ta thấy lùi? Vì sao?
nó gần số 6 700 000 hơn. Vì vậy,
làm tròn số 6 710 000 đến hàng
trăm nghìn, ta được số 6 700
000. (gọi là làm tròn lùi.) - 2-3 HS nêu.
- Gọi HS nêu lại 2 cách làm tròn đến hàng trăm nghìn. (2-3 HS nêu)
- Chuyển: Chúng mình cùng sang bài số 2 - HS đọc bài 2. nào. - HS lắng nghe.
Bài 2: (Làm việc nhóm 4)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
trong nhóm 4, thời gian 3’. PHIẾU HỌC TẬP
Làm tròn các số sau đến hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn Số Làm tròn đến Hàng chục Hàng trăm nghìn nghìn 675 900 23 414 120
- 2 HS đại diện nhóm lên chia sẻ 407 158 032 nối tiếp.
* Chữa bài & Khai thác: (Soi phiếu) - Làm tròn tiến.
- GV mời 1 nhóm lên chia sẻ, giao lưu với cả
lớp theo các nội dung sau: - Làm tròn lùi.
+ Giải thích cách làm tròn đế hàng trăm nghìn của số 675 900. - Làm tròn tiến.
+ Giải thích cách làm tròn đến hàng chục nghìn của số 23 414 120.
- Các số ở cột làm tròn đến hàng
+ Giải thích cách làm tròn đến hàng trăm chục nghìn có 4 chữ số 0 ở tận
nghìn của số 407 158 032.
cùng; nhưng các số ở cột làm tròn
- Yêu cầu HS so sánh số chữ số 0 ở tận cùng đến hàng trăm nghìn có 5 chữ số của các số ở 2 cột. 0 ở tận cùng.
- Vì sau chữ số hàng trăm nghìn
có 5 hàng đều là các chữ số 0. - HS nêu theo ý hiểu.
? Tại sao các số được làm tròn đến hàng trăm Dự kiến: Em sẽ xác định chữ số ở
nghìn lại có 5 chữ số 0 ở tận cùng.
hàng cần làm tròn, sau đó em
quan sát tiếp chữ số của hàng kề
- GV yêu cầu HS nêu lại cách làm tròn số.
dưới, nếu chữ số đó bé hơn 5 thì
làm tròn lùi (xuống), còn lại thì
làm tròn tiến (lên).
- Lưu ý: Khi làm tròn số, yêu cầu HS chú ý
xác định đúng vị trí của chữ số chỉ hàng cần
làm tròn và chữ số của hàng kề dưới.
Chuyển: Qua 2 bài tập vừa rồi, các con đã
thực hành về làm tròn số. Chúng ta cùng
chuyển sang Hoạt động vận dụng. 5’ 3. HĐ VẬN DỤNG
- GV chiếu cho HS xem hóa đơn tiền điện: - HS quan sát. 1 263 724 đồng.
- Yêu cầu HS đọc số tiền trên hóa đơn. - HS đọc.
- Hãy giúp cô làm tròn số tiền trên hóa đơn - Thưa cô con làm tròn đến hàng đến các hàng đã học. trăm nghìn: 1 300 000
- GV viết nhanh các KQ HS vừa làm tròn lên - Thưa cô, con làm tròn đến hàng bảng. trăm: 1 263 700
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng chục: 1 263 720
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng chục nghìn: 1 260 000
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng
? Trong các cách làm tròn trên, cách nào hợp nghìn: 1 263 000 lí nhất? Vì sao? - HS nêu theo ý hiểu.
- Khi thanh toán tiền, nếu chuyển khoản thì
chúng ta có thể chuyển chính xác số tiền trên
hóa đơn. Còn thanh toán bằng tiền mặt,
chúng ta nên làm tròn tiến, thường là làm
tròn đến hàng nghìn đồng.
- GV: Trong thực tế, có rất nhiều trường hợp
chúng ta phải làm tròn số. Ví dụ như khi ước
lượng về độ dài quãng đường, khối lượng,
diện tích, dân số, số lượng sự vật... Tiết học
sau, cô trò mình tiếp tục luyện tập thêm nhé.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS tìm hiểu
giá cả một số mặt hàng thông dụng hoặc
chuẩn bị một số hóa đơn gia đình mình đã
thanh toán để chia sẻ trong tiết sau.
Document Outline

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU