Giáo án Toán lớp 4 Tuần 8 | Kết nối tri thức

Giáo án Toán lớp 4 Kết nối tri thức với nội dung được thiết kế theo chương trình giảng dạy mới cùng các bài giảng chất lượng do đội ngũ giáo viên giỏi trên cả nước biên soạn nhằm hỗ trợ công tác xây dựng bài giảng của các thầy cô đạt chất lượng cao cũng như tiết kiệm thời gian. Mời thầy cô cùng tham khảo, tải về Giáo án lớp 4 môn Toán.

Chủ đề:

Giáo án Toán 4 115 tài liệu

Môn:

Toán 4 2 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán lớp 4 Tuần 8 | Kết nối tri thức

Giáo án Toán lớp 4 Kết nối tri thức với nội dung được thiết kế theo chương trình giảng dạy mới cùng các bài giảng chất lượng do đội ngũ giáo viên giỏi trên cả nước biên soạn nhằm hỗ trợ công tác xây dựng bài giảng của các thầy cô đạt chất lượng cao cũng như tiết kiệm thời gian. Mời thầy cô cùng tham khảo, tải về Giáo án lớp 4 môn Toán.

83 42 lượt tải Tải xuống
TUN 8
Toán (Tiết 36)
LUYN TP CHUNG (TIT 2)
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- HS phân tích được cu to số, so sánh được các s có nhiu ch s.
- HS làm tròn được s và điền đợc s vào tia s.
- Cng c kiến thc vng và lớp, tìm ra được s ln nht, s nh nht.
* Năng lc chung: năng lực tư duy, lập lun toán hc, gii quyết vấn đề, giao
tiếp hp tác.
* Phm cht: chăm chỉ, trách nhim.
II. ĐỒNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 1.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV yêu cu HS tr lơi:
? Cách so sánh số tự nhiên?
? Cách làm tròn số tự nhiên?
- HS chia s câu tr li:
- GV giới thiệu- ghii
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Đin du <, >, =
- GV YC 1 HS lên bảng lên bài – lớp làm i
vào vở.
- HS thc hin.
- Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo cặp.
- HS quan sát đáp án và đánh giá
bài theo cp.
- GV hỏi: Làm thế nào emthể điền được
dấu như vậy?
- HS tr li.
73 883 919 > 39 113 031
22 222 222 < 1 000 000 000
2500300 =
2000000+500000+300
4 300 000 > 3 000 000 + 400000
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Đin s.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- Vì sao em xác định các số đó là số chẵn?
- Vì các s đó chia hết cho 2
- GV YC HS chia sẻ cách làm.
- HS chia s.
- Vì sao em xác định các số đó là số cần
điền?
- Da vào quy lut ca tia s.
- GV tuyên bố đội thắng. Chốt đáp án.
- HS lng nghe.
- GV khen ngợi HS.
Bài 3:
- YC HS đọc đề bài.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu s mà mi bn lập được.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (lp s)
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- HS tho lun theo cp.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia s đáp án.
+ Robot: 2 000 321
+ Vit: 9
+ Mai: 111 111 111
- YC HS tìm ra số lớn nht? Số nhỏ nhất? Vì
sao?
- HS nêu
+ S ln nht: 111 111 111
+ S nh nht: 9
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
- YC HS đọc đề bài.
- HS đọc
- Bài yêu cầu làm gì?
- Làm tròn s.
- GV YC 1 HS lên bảng lên bài – lớp làm bài
vào vở.
- HS thc hin.
- Tổ chức cho HS nhn xét.
- HS nhn xét.
- YC HS nêu li cách làm tròn số của từng
phép tính.
- HS tr li.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 5:
- YC HS đọc đề bài.
- HS đọc.
- YC HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tho lun đưa ra đáp án
(2 333 000)
- YC HS chia sẻ
- 1 2 nhóm chia s bài làm.
- YC HS nhn xét.
- GV nhận xét, cht đáp án.
- HS lng nghe.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu cách làm tròn số? So sánh các số có
nhiu chữ số.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Toán (Tiết 37)
LUYN TP CHUNG (TIT 3)
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Cng c kiến thc vng, lp, so sánh s t nhiên, dãy s t nhiên.
- Vn dng vào gii các bài tp,i toán thc tế.
* Năng lc chung: năng lực tư duy, lập lun toán hc, gii quyết vấn đề, giao
tiếp hp tác.
* Phm chất: chăm ch, trách nhim.
II. ĐỒNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 2.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- YC HS nêu li kiến thc v hàng và lp
- HS tr li.
- Hs nêu.
- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp hỏi, đáp
câu trả lời.
- HS tho lun theo cp.
VD: S có hai ch s lp
nghìn : 45 000;
- GV hỏi thêm:
+ Vì sao số 100 000 không phải là số có hai
chữ số ở lớp nghìn?
+ Có phảo các số hai chữ số ở lớp triệu
đều có ba chữ số ở lp nghìn?
- HS tr li.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Sp xếp s t nhiên theo th t
tăng dần.
- YC HS làm bài vào vở.
- HS thc hin.
- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm.
- HS nêu.
- GV củng cố so sánh số tự nhiên.
- HS lng nghe.
- GV khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Đin s.
- GV gọi HS trả li nối tiếp
- HS nêu.
859 067 < 859 564 (có th đin
s khác).
71 600 > 70 600
40 000 = 40 000
- YC HS chia sẻ cách tìm ra số cần điền.
- HS chia s (áp dng so sánh s
t nhiên).
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án.
- HS thc hin
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- GV hướng dẫn HS phát hiện quy luật dãy số
cách đều.
- HS tho lun nhóm
- GV hướng dẫn HS tìm ra số cái cọc chính là
tìm ra số các số hạng theo công thức: (Số
cuối – số đầu): khoảng cách + 1
- HS lng nghe.
- YC HS áp dụng công thức tìm ra số các số
hạng
- HS làmi: (999 100) : 1 + 1
= 900 (số)
- GV chốt đáp án, tuyên dương HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- YC HS tìm có bao nhiêu số có ba chữ số?
- HS áp dngng thc tính.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Toán (Tiết 38)
YN, T, TÂN (TIT 1)
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Nhn biết được các đơn vị đo khối lượng: Yến, t, tn và quan h giữa các đơn
v đó với ki gam.
- Thc hin được việc ước lượng các kết qu đo lường trong mt s trường hp
đơn giản.
- Gii quyết được mt s vấn đề thc tế liên quan đến đo khối lượng.
* Năng lc chung: năng lực tư duy, lập lun toán hc, gii quyết vấn đề, giao
tiếp hp tác.
* Phm chất: chăm ch, trách nhim.
II. ĐỒNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, b đồ dùng.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV yêu cu HS quan sát tranh, hi:
? Để đo khối lượng ca 1 người người ta
dùng đơn vị nào?
? Để đo khối lượng ca những vật có khi
lượng ln gấp 10, 100, 1000 ln con người ta
sẽ dùng đơn vị nào?
- HS tr li:
+ ki gam.
- HS suy ngm.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
- Theo các em, li động vt nào nặng nhất
thế giới?
- HS tr li. (cá voi xanh nng
đến 190 tn)
? 190 tấn có lớn hơn 190 kg không nhỉ?
- HS suy nghĩ đưa ra phán đoán.
- GV giới thiệu mối liên hệ giữa các đơn vị
đo khối lượng: ki gam, yến , tạ, tấn.
1 yến = 10 kg
1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 10 tạ
1 tấn =
1000 kg
- GV giới thiệu một số trường hợp sử dụng
đơn vị yến, tạ, tấn.
- HS lng nghe.
- GV YC HS đưa ra thêm các trưng hợp
trong thực tế mà bản thân biết.
- HS tho lun đưa ra ví d.
- GV kết lun, YC HS ghi nh mi liên h
giữa các đơn vị đo khối lượng.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Chn s cân nng thích hp
vi mi con vt.
- GV YC HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành
bài.
- HS thc hin.
- Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo cặp.
- HS quan sát đáp án và đánh giá
bài theo cp.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Đin s.
- GV phát phiếu bài tập. YC HS hoàn thành
phiếunhân.
- HS thc hin u cu.
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời. (Lưu ý
mỗi câu trả lời đều phải giải thích sao điền
số đó).
- HS chia s câu tr li.
- GV củng cố mối liên h giữa các đơn vị đo
khối lượng.
- HS lng nghe.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tính.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (thc hin cng, tr,
nhân, chia ging như thực hin
vi s t nhiên).
- Yêu cầu HS làm i vào vở.
- HS làmi.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia s đáp án.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Chn đáp án.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (Đổi đơn vị đo sau đó
thc hin làm tròn s đến hàng
chc để đưa ra đáp án đúng).
- Yêu cầu HS làm i vào vở.
- HS làmi.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia s đáp án.
- GV cùng HS nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu một số vật trong cuộc sống có đơn vị
đo là yến, tạ, tấn và ước lượng cân nng của
- HS nêu.
các vật đó.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Toán (Tiết 39)
YN, T, TÂN (TIT 2)
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Nhn biết được các đơn vị đo khi ng: Yến, t, tn và quan h giữa các đơn
v đó với ki gam.
- Thc hin được việc ước lượng các kết qu đo lường trong mt s trường hp
đơn giản.
- Gii quyết được mt s vấn đề thc tế liên quan đến đo khối lượng.
* Năng lc chung: năng lực tư duy, lập lun toán hc, gii quyết vấn đề, giao
tiếp hp tác.
* Phm chất: chăm ch, trách nhim.
II. ĐỒNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, b đồ dùng.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV yêu cu HS nêu li mi liên h gia kg,
yến , t, tn.
- HS tr li.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Xác địnhn nng ca mi con
vt.
- GV YC HS thảo lun nhóm đôi hn thành
bài.
- HS thc hin.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả thảo lun
- HS quan sát đáp án và đánh giá
bài theo cp.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Đin s.
- GV phát phiếu bài tập. YC HS hn thành
phiếunhân.
- HS thc hin yêu cu.
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời. (Lưu ý
mỗi câu trả lời đều phải giải thích sao điền
số đó).
- HS chia s câu tr li.
- GV củng cố mối liên hgiữa các đơn vị đo
khối lượng.
- HS lng nghe.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Chn đáp án đúng.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (Đổi đơn vị đo sau đó
thc hin làm tròn s đến hàng
chc để đưa ra đáp án đúng).
- Yêu cầu HS làm i vào vở.
- HS làmi.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia s đáp án.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS chia s cách gii.
- Yêu cầu HS làm i vào vở.
- HS làmi.
- Yêu cầu HS báo o kết quả.
- HS chia s đáp án.
Đổi 7 t = 700 kg
Xe có th xếp được s kg na dai
là:
700 300 = 400 (kg)
Nếu mi thùng na dai nng 5kg
thì có th ch được s thùng là:
400 : 5 = 80 (thùng)
Vy không th ch được thêm
90 thùng na dai.
- GV hỏi HS thêm cách giải khác
- HS chia s.
- GV cùng HS nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu một số vật trong cuộc sống có đơn vị
đo là yến, tạ, tấn và ước lượng cân nặng của
các vật đó.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Toán (Tiết 40)
YN, T, TÂN (TIT 3)
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Nhn biết được các đơn vị đo khối lượng: Yến, t, tn và quan h giữa các đơn
v đó với ki gam.
- Thc hin được việc ước lượng các kết qu đo lường trong mt s trường hp
đơn giản.
- Gii quyết được mt s vấn đề thc tế liên quan đến đo khối lượng.
* Năng lc chung: năng lực tư duy, lập lun toán hc, gii quyết vấn đề, giao
tiếp hp tác.
* Phm cht: chăm ch, trách nhim.
II. ĐỒNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, b đồ dùng.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV YC HS u li mối quan hệ giữa các
đơn vị đo khối lượng.
- HS tr li.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tìm cân nng ca chim nh
ct con.
- GV YC HS m i vào vở.
- HS thc hin.
- Tổ chức cho HS chia sbài làm.
- HS chia s bài làm.
Đi 1 t = 100 kg
Cân nng ca chimnh ct con
là: 100 80 = 20 kg
Đáp số: 20 kg.
- YC HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tính.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (thc hin cng, tr,
nhân, chia ging như thực hin
vi s t nhiên).
- Yêu cầu HS làm i vào vở.
- HS làmi.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia s đáp án.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (Tính khối lượng trên
tng cây cu sau đó so sánh với
cân nng của con voi và đưa ra
đáp án).
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”.
- HS chơi trò chơi.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia s đáp án.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS chia s cách gii.
- Yêu cầu HS thảo lun nhóm đôi.
- HS làmi.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia s đáp án (thuyền ch
người có cân nng 50kg và 45kg
trước. Sau đó người có cân nng
45kg sang đón ng có cân nặng
52kg).
- GV hỏi HS thêm cách giải khác
- HS chia s.
- GV cùng HS nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- YC HS gii bài toán sau Một bác nông dân
cần đưa một coni, một con dê và một cây
bắp cải vượt qua sốn bằng chiếc thuyn nhỏ
của mình. Biết chiếc thuyền chỉ đủ chỗ cho 2
người, con vật hoặc đồ vật. Mà nếu như
khôngbác nông dân ở cùng thì sói sẽ ăn
thịt dê, dê sẽ ăn cây cải bắp. Hỏi bác nông
dân cần m như thế nào để đưa tất cả qu
sông.”
- HS gii bài.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
| 1/11

Preview text:

TUẦN 8 Toán (Tiết 36)
LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- HS phân tích được cấu tạo số, so sánh được các số có nhiều chữ số.
- HS làm tròn được số và điền đợc số vào tia số.
- Củng cố kiến thức về hàng và lớp, tìm ra được số lớn nhất, số nhỏ nhất.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 1. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS trả lơi:
- HS chia sẻ câu trả lời:
? Cách so sánh số tự nhiên?
? Cách làm tròn số tự nhiên? - GV giới thiệu- ghi bài
2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Điền dấu <, >, =
- GV YC 1 HS lên bảng lên bài – lớp làm bài - HS thực hiện. vào vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo cặp. - HS quan sát đáp án và đánh giá bài theo cặp.
- GV hỏi: Làm thế nào em có thể điền được - HS trả lời. dấu như vậy? 73 883 919 > 39 113 031 22 222 222 < 1 000 000 000 2500300 = 2000000+500000+300
4 300 000 > 3 000 000 + 400000
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Điền số.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - HS tham gia trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi.
- Vì sao em xác định các số đó là số chẵn?
- Vì các số đó chia hết cho 2
- GV YC HS chia sẻ cách làm. - HS chia sẻ.
- Vì sao em xác định các số đó là số cần
- Dựa vào quy luật của tia số. điền?
- GV tuyên bố đội thắng. Chốt đáp án. - HS lắng nghe. - GV khen ngợi HS. Bài 3: - YC HS đọc đề bài. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu số mà mỗi bạn lập được. - Gọi HS nêu cách làm. - HS nêu. (lập số)
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- HS thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ đáp án. + Robot: 2 000 321 + Việt: 9 + Mai: 111 111 111
- YC HS tìm ra số lớn nhất? Số nhỏ nhất? Vì - HS nêu sao?
+ Số lớn nhất: 111 111 111 + Số nhỏ nhất: 9
- GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - YC HS đọc đề bài. - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - Làm tròn số.
- GV YC 1 HS lên bảng lên bài – lớp làm bài - HS thực hiện. vào vở.
- Tổ chức cho HS nhận xét. - HS nhận xét.
- YC HS nêu lại cách làm tròn số của từng - HS trả lời. phép tính.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 5: - YC HS đọc đề bài. - HS đọc.
- YC HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận đưa ra đáp án (2 333 000) - YC HS chia sẻ
- 1 – 2 nhóm chia sẻ bài làm. - YC HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án. - HS lắng nghe.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu cách làm tròn số? So sánh các số có - HS nêu. nhiều chữ số. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________ Toán (Tiết 37)
LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Củng cố kiến thức về hàng, lớp, so sánh số tự nhiên, dãy số tự nhiên.
- Vận dụng vào giải các bài tập, bài toán thực tế.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 2. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- YC HS nêu lại kiến thức về hàng và lớp - HS trả lời. - Hs nêu.
- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp hỏi, đáp
- HS thảo luận theo cặp. câu trả lời.
VD: Số có hai chữ số ở lớp nghìn là: 45 000; - GV hỏi thêm: - HS trả lời.
+ Vì sao số 100 000 không phải là số có hai chữ số ở lớp nghìn?
+ Có phảo các số có hai chữ số ở lớp triệu
đều có ba chữ số ở lớp nghìn?
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì?
- Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng dần. - YC HS làm bài vào vở. - HS thực hiện.
- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm. - HS nêu.
- GV củng cố so sánh số tự nhiên. - HS lắng nghe. - GV khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Điền số.
- GV gọi HS trả lời nối tiếp - HS nêu.
859 067 < 859 564 (có thể điền số khác). 71 600 > 70 600 40 000 = 40 000
- YC HS chia sẻ cách tìm ra số cần điền.
- HS chia sẻ (áp dụng so sánh số tự nhiên).
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án. - HS thực hiện Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- GV hướng dẫn HS phát hiện quy luật dãy số - HS thảo luận nhóm cách đều.
- GV hướng dẫn HS tìm ra số cái cọc chính là - HS lắng nghe.
tìm ra số các số hạng theo công thức: (Số
cuối – số đầu): khoảng cách + 1
- YC HS áp dụng công thức tìm ra số các số
- HS làm bài: (999 – 100) : 1 + 1 hạng = 900 (số)
- GV chốt đáp án, tuyên dương HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- YC HS tìm có bao nhiêu số có ba chữ số?
- HS áp dụng công thức tính. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... Toán (Tiết 38)
YẾN, TẠ, TÂN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các đơn vị đo khối lượng: Yến, tạ, tấn và quan hệ giữa các đơn
vị đó với ki – lô – gam.
- Thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tế liên quan đến đo khối lượng.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: - HS trả lời:
? Để đo khối lượng của 1 người người ta + ki – lô – gam. dùng đơn vị nào?
? Để đo khối lượng của những vật có khối - HS suy ngẫm.
lượng lớn gấp 10, 100, 1000 lần con người ta sẽ dùng đơn vị nào? - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
- Theo các em, loài động vật nào nặng nhất
- HS trả lời. (cá voi xanh nặng thế giới? đến 190 tấn)
? 190 tấn có lớn hơn 190 kg không nhỉ?
- HS suy nghĩ đưa ra phán đoán.
- GV giới thiệu mối liên hệ giữa các đơn vị - HS lắng nghe.
đo khối lượng: ki – lô – gam, yến , tạ, tấn.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 100 kg 1 tấn =
1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ 1000 kg
- GV giới thiệu một số trường hợp sử dụng
đơn vị yến, tạ, tấn.
- GV YC HS đưa ra thêm các trường hợp
- HS thảo luận đưa ra ví dụ.
trong thực tế mà bản thân biết.
- GV kết luận, YC HS ghi nhớ mối liên hệ
giữa các đơn vị đo khối lượng.
3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì?
- Chọn số cân nặng thích hợp với mỗi con vật.
- GV YC HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành - HS thực hiện. bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo cặp. - HS quan sát đáp án và đánh giá bài theo cặp.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Điền số.
- GV phát phiếu bài tập. YC HS hoàn thành
- HS thực hiện yêu cầu. phiếu cá nhân.
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời. (Lưu ý
- HS chia sẻ câu trả lời.
mỗi câu trả lời đều phải giải thích vì sao điền số đó).
- GV củng cố mối liên hệ giữa các đơn vị đo - HS lắng nghe. khối lượng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Tính. - Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (thực hiện cộng, trừ,
nhân, chia giống như thực hiện với số tự nhiên).
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ đáp án. - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Chọn đáp án. - Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (Đổi đơn vị đo sau đó
thực hiện làm tròn số đến hàng
chục để đưa ra đáp án đúng).
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ đáp án. - GV cùng HS nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu một số vật trong cuộc sống có đơn vị - HS nêu.
đo là yến, tạ, tấn và ước lượng cân nặng của các vật đó. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________ Toán (Tiết 39)
YẾN, TẠ, TÂN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các đơn vị đo khối lượng: Yến, tạ, tấn và quan hệ giữa các đơn
vị đó với ki – lô – gam.
- Thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tế liên quan đến đo khối lượng.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS nêu lại mối liên hệ giữa kg, - HS trả lời. yến , tạ, tấn. - GV giới thiệu- ghi bài
2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì?
- Xác định cân nặng của mỗi con vật.
- GV YC HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành - HS thực hiện. bài.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả thảo luận
- HS quan sát đáp án và đánh giá bài theo cặp.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Điền số.
- GV phát phiếu bài tập. YC HS hoàn thành
- HS thực hiện yêu cầu. phiếu cá nhân.
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời. (Lưu ý
- HS chia sẻ câu trả lời.
mỗi câu trả lời đều phải giải thích vì sao điền số đó).
- GV củng cố mối liên hệ giữa các đơn vị đo - HS lắng nghe. khối lượng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Chọn đáp án đúng. - Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (Đổi đơn vị đo sau đó
thực hiện làm tròn số đến hàng
chục để đưa ra đáp án đúng).
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ đáp án. - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Gọi HS nêu cách làm. - HS chia sẻ cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ đáp án. Đổi 7 tạ = 700 kg
Xe có thể xếp được số kg na dai là: 700 – 300 = 400 (kg)
Nếu mỗi thùng na dai nặng 5kg
thì có thể chở được số thùng là: 400 : 5 = 80 (thùng)
Vậy không thể chở được thêm 90 thùng na dai.
- GV hỏi HS thêm cách giải khác - HS chia sẻ. - GV cùng HS nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu một số vật trong cuộc sống có đơn vị - HS nêu.
đo là yến, tạ, tấn và ước lượng cân nặng của các vật đó. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________ Toán (Tiết 40)
YẾN, TẠ, TÂN (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các đơn vị đo khối lượng: Yến, tạ, tấn và quan hệ giữa các đơn
vị đó với ki – lô – gam.
- Thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tế liên quan đến đo khối lượng.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV YC HS nêu lại mối quan hệ giữa các - HS trả lời.
đơn vị đo khối lượng. - GV giới thiệu- ghi bài
2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì?
- Tìm cân nặng của chim cánh cụt con.
- GV YC HS làm bài vào vở. - HS thực hiện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ bài làm. - HS chia sẻ bài làm. Đổi 1 tạ = 100 kg
Cân nặng của chim cánh cụt con là: 100 – 80 = 20 kg Đáp số: 20 kg. - YC HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án. - HS lắng nghe. Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Tính. - Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (thực hiện cộng, trừ,
nhân, chia giống như thực hiện với số tự nhiên).
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ đáp án. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu. (Tính khối lượng trên
từng cây cầu sau đó so sánh với
cân nặng của con voi và đưa ra đáp án).
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai - HS chơi trò chơi. đúng”.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ đáp án. - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Gọi HS nêu cách làm. - HS chia sẻ cách giải.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS chia sẻ đáp án (thuyền chở
người có cân nặng 50kg và 45kg
trước. Sau đó người có cân nặng
45kg sang đón ng có cân nặng 52kg).
- GV hỏi HS thêm cách giải khác - HS chia sẻ. - GV cùng HS nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- YC HS giải bài toán sau “Một bác nông dân - HS giải bài.
cần đưa một con sói, một con dê và một cây
bắp cải vượt qua sốn bằng chiếc thuyền nhỏ
của mình. Biết chiếc thuyền chỉ đủ chỗ cho 2
người, con vật hoặc đồ vật. Mà nếu như
không có bác nông dân ở cùng thì sói sẽ ăn
thịt dê, dê sẽ ăn cây cải bắp. Hỏi bác nông
dân cần làm như thế nào để đưa tất cả quả sông.” - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________