Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 sách Cánh diều (Cả năm)

Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên xã hội 2 Cánh diều của mình.

Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ (hai thế hệ, ba thế
hệ,…)
- Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm c
yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề ng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình hai thế hệ, ba thế hệ vào đồ cho
trước.
Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình vcác thành viên nh cảm
giữa các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ.
3. Phẩm chất
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân đối vi các
thế htrong gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Tranh vẽ, ảnh gia đình HS (hai, ba hoặc bn thế hệ).
- Bảng phụ/giấy A2.
- Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo m thế hng thú cho HS
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn HS tho luận theo cặp và trả li
câu hỏi: Hãy kể tên các thành viên trong gia đình
bạn theo thứ tự từ người nhiều tuổi nhất đến
người ít tuổi nhất.
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV dẫn dắt vấn đề: Gia đình một cộng đồng
người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối
quan h tình cảm, quan h hôn nhân, quan hệ
huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình có
lịch s từ rất sớm và đã tri qua một quá trình
phát triển lâu dài. Ngày nay, gia đình ln thường
gồm cp vợ chồng, con cái của h b mẹ của
họ. Mọi người luôn yêu thương, cm sóc chia
sẻ ng việc nhà với nhau. Vậy các em biết
những nh hung thường gp giữa các thế h
trong gia đình với nhau như thế nào không? Em
đã làm để thhiện sự quan tâm, chăm sóc với
gia đình nh? Chúng ta cùng m câu trả lời
trong bài ngày hôm nay
- Bài 1: Các thế hệ trong gia đình.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt đng 1: Các thế hệ trong gia đình bạn Hà
bạn An
a. Mục tiêu:
- HS trả lời theo gợi ý: Họ tên, tui,
nghề nghiệp, địa ch.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Nêu được các thành viên của mỗi thế htrong
gia đình bn Hà và bạn An.
- Biết cách quan sát, tnh bày ý kiến của nh về
các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
b. Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2 SGK
trang 6,7 và trả lời li câu hỏi:
+ Gia đình bạn Hà và bạn An có mấy thế hệ?
+ Kể các thành vn của mi thế hệ trong gia đình
bạn
gia đình bạn
An.
Gia
đình bạn
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Gia đình bạn An
- GV hướng dẫn HS: Nhng người ngang hàng
trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
Bước 2: Hoạt động c lớp
- GV mời đại diện mt số cặp trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung u trả lời.
- GV chỉnh sửa, bsung và hn thiện câu trả li.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Gii thiệu về các thế hệ trong gia
đình em
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được về các thế hệ trong gia đình em.
- Vẽ, viết hoặc cắt n ảnh gia đình có hai thế hệ,
ba thế hệ vào đồ cho trước.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân, theo cặp
- GV yêu cầu:
+ Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các
thế hệ trong gia đình mình: Gia đình có có mấy
thế hệ? Từng thành viên của mỗi thế hệ trong gia
đình nh.
+ Từng HS vẽ, viết hoặc cắt dán đồ các thế hệ
trong gia đình nh vào giấy A4 hoặc vào vở và
- HS trả lời:
+ Gia đình 2 thế hệ (thế h
thứ nhất bố mẹ, thế hệ thhai
anh em Hà)
+ Gia đình An 3 thế h(thế h
thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là
bố mẹ, thế hệ thứ ba là anh em An).
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời.
- Các HS khác đặt câu hỏi, nhận xét.
chia sẻ với bạn bên cạnh.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một sHS: Giới thiệu về các
thế hệ trong gia đình mình, kết hp với trình bày
sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình.
- GV yêu cầu các HS n lại đặt câu hỏi nhận
xét phần giới thiệu ca các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết
gia đình bốn thế hệ gồm những ai xưng
với
nha
u
như
thế
nào
?
- HS trả li: Gia đình bốn thế hệ
gồm có các cụ, ông bà, bố m
con ng chung sng trong một nhà.
+ Thế hệ th tư (cháu) gọi thế hệ
thứ nhất bằng cụ.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Các thế hệ trong gia
đình (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: m hiểu sự chia sẻ, quan tâm,
chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ
trong gia đình.
a. Mục tiêu:
- Nêu được sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu
thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.
- Biết cách quan sát, tnh bày ý kiến của nh về
sự chia sẻ, quan tâm chăm sóc, yêu thương nhau
giữa các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3, 4
SGK trang 8 và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
+ Nói về sự chia sẻ,
quan tâm, chăm sóc,
yêu thương nhau gia
các thế hệ trong gia
đình bạn Hà, bạn An.
+ Kể n mt số việc
làm th hiện sự quan
tâm, chia sẻ, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các
thế htrong gia đình em.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bsung câu trả
lời.
- GV chỉnh sửa, bsung và hn thiện câu trả li.
- GV mời đại diện một số HS chia sẻ các việc làm
thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm c u
thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình mình
(GV khuyến khích HS có ảnh minh ha).
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi: Vì sao mi người
trong gia đình cần chia sẻ, quan m, chăm sóc,
yêu thương nhau?
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thể hiện sự chia sẻ, quan tâm,
- HS trả lời:
+ Hình 1: Bố và anh Hà chơi cờ.
+ Hình 2: Mẹ đưa đi khám
bệnh.
+ Hình 3: Gia đình An tng quà bà
nhân dịp mừng thọ.
+ Hình 4: Gia đình An vui vẻ, quây
quần bên mâm cơm.
- HS trả lời: c việc m thhiện
sự chia sẻ, quan tâm, cm sóc yêu
thương nhau giữa các thế htrong
gia đình mình:
+ Ông bà kể chuyện cổ tích cho
cháu nghe, cháu nhổ tóc trắng, c
sâu cho bà; đc báo cho ông nghe.
+ Bố mẹ đưa các con đi chơi ng
viên ngày cuối tuần; các con giúp
bố mẹ nht rau, quét nhà,,..
- HS trả lời: Mọi người trong gia
đình cần chia sẻ, quan tâm, cm
sóc, yêu thương nhau để mi
người đều vui vẻ, khe mạnh, tạo ra
chăm sóc, yêu thương đối với các thành viên
trong gia đình
a. Mục tiêu: Thhiện được sự chia sẻ, quan tâm,
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ
trong gia đình.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3, 4
trong SGK trang 9 và trả lời u hỏi:
+ Bạn bạn An
đang làm gì đthhiện
sự chia sẻ, quan tâm,
chăm sóc, yêu thương
với những thành viên
thuộc các thế h trong
gia đình?(1)
+ Hãy nói sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc, u
thương với các thành viên trong gia đình em? (2)
- GV u cầu mỗi nhóm chn một việc m, một
hoạt động các thành viên trong nhóm đã nói
để đóng vai thể hiện trước lớp (3).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết qu
làm việc trước lp.
+ Một nhóm trả lời câu (1), các nhóm khác nhận
không khí gia đình m áp, hạnh
phúc,...
- HS quan sát hình trả lời câu
hỏi.
- HS phân vai, đóng vai.
- HS trả lời:
(1):
+ Tranh 1 : bóp vai cho bà
+ Tranh 2 : giúp b thu hoạch rau
+ Tranh 3 : xếp quần áo gn gàng
+ Tranh 4 : Làm thiệp tng mẹ…
(2): Schia sẻ quan m, chăm c,
yêu thương với c thành viên trong
gia đình em:
xét, bổ sung.
+ Một nhóm trả lời câu (2), các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
+ Hai nhóm trả lời câu (3), các nhóm khác bình
luận, hoàn thiện phần đòng vai thể hiện của nhóm
bạn.
- GV chỉnh sửa, bổ sung hn thiện câu trả lời
và phần trình bày ca các nhóm.
- GV hỏi thêm HS: Em tch m việc nào nhất?
- GV chốt lại bài học: Bắt nhp cho clớp hát bài
Cả n thương nhau, 3 ngọn nến lung linh để HS
thấy được s quan trọng của gia đình, HS cần
biết quý trọng tt c các thế hệ trong gia đình.
+ Ông chơi gập máy bay ng các
cháu.
+ Bố bổ hoa quả cho c nhà ng
ăn
+ Mẹ bóp vai cho bà,...
- HS đồng thanh hát bài Cả n
thương nhau, 3 ngọn nến lung linh.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được tên nghề nghiệp, ng việc của những ni lớn trong gia đình.
- Nêu được ý nghĩa của những công việc, nghề nghiệp đó đối với gia đình
xã hội.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Đặt được câu hỏi đtìm hiểu thông tin vn công việc, nghề nghiệp của
nhng người lớn trong gia đình.
Thu thập được một số thông tin về những công việc, nghề có thu nhập,
nhng công việc tình nguyện.
3. Phẩm chất
- Chia sẻ vi các bạn, người thân về ng việc, nghề nghiệp yêu thích của em
sau này.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Tranhnh về công việc, nghề nghiệp thu nhập và công việc tình nguyện.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo m thế hng thú cho HS
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV mở nhạc, cho HS nghe nhạc và hát theo lời
một bài hát về nghề nghiệp (bài Ln lên em sẽ
làm gì?).
- GV hướng dẫn HS tho luận theo cặp và trả li
câu hỏi: Bài hát nhắc đến n những công việc,
nghề nghiệp gì?
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa nghe bài hát
Lớn lên em sẽ làm gì? Vậy các lớn lên em sẽ làm
gì, làm người ng nhân đi dng y nhng n
máy mới? làm người nông dân lái máy y trên
bao đồng ruộng? Hay m người i tàu đưa
những con tàu ra Bắc vào Nam? làm người kỹ
đi tìm tài nguyên làm giàu cho đất nước? Còn rất
nhiều nghnghiệp đẹp đ ích cho hội,
đất nước đúng không? Bài học ngày hôm nay
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu v nghề nghiệp của
những người lớn trong gia đình nghề nghiệp
yêu thích sau này ca c em. Chúng ta cùng vào
Bài 2 – Nghề nghiệp.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc, nghề nghiệp
của những người ln trong gia đình
a. Mục tiêu:
- Nói được tên công việc, nghề nghiệp của những
người lớn trong gia đình.
- Nêu được ý nghĩa của những ng việc, nghề
nghiệp đó đối với gia đình và xã hội.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến
Hình 6 SGK trang 10 và trả lời câu hỏi:
+ Nói tên công việc, nghề nghiệp của những
người trong các hình dưới đây.
- HS quan sát tranh, trả lời u hỏi.
+
Công việc và nghề nghiệp đó có ý nghĩa gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bsung câu trả
lời.
- GV chỉnh sửa, bsung và hn thiện câu trả li.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Đt đưc câu hỏi tr li
- HS trả lời:
- i tên công việc, nghề nghiệp
của những người trong các hình: ca
sĩ, lái taxi, cầu thủ đáng, thợ xây,
c sĩ, cảnh sát giao thông.
- Ý nghĩa của các công việc, nghề
nghiệp:
+ Ca sĩ: mang tiếng hát đcổ động,
động viên, truyền cảm hứng yêu đời,
mang lại niềm vui đến mọi người.
+ Lái taxi: đưa mọi người đến nơi
cần đến và an toàn.
+ Cầu thủ đá bóng: thi đấu màu
cờ sắc áo của địa phương, ca đất
nước, mang lại niềm vui, sự thào
cho mọi người.
+ Thợ xây: xây dựng n nhng
ngôi n cao tng, con đường đẹp
đẽ cho mọi người.
+ Bác sĩ: khám chữa bệnh cho
mọi người.
+ Cảnh sát giao thông: chỉ dẫn giao
thông cho mi người tham gia giao
a. Mục tiêu:
- Đặt được u hỏi để tìm hiểu thông tin về n
công việc, nghề nghip ca những ni ln
trong gia đình.
- Nêu được ý nghĩa của những ng việc, nghề
nghiệp đó đối với gia đình và xã hội.
- Chia sẻ với các bạn, người thân về công việc,
nghề nghiệp yêu thích sau này.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS:
+ Từng cặp HS đặt câu
hỏi trả lời về nghề
nghiệp của những người
lớn trong gia đình nh
theo gợi ý trong SGK
hoặc theo đoạn hội
thoại GV đưa ra:
A: Mbạn làm công việc gì?
B: Công việc của mẹ mình lànng ngoài chợ.
B: Bố bạn làm nghề gì?
A: Bố mình làm nghề thợ xây.
+ HS nói cho bạn nghe những công việc, nghề
nghiệp của những người trong gia đình mình giúp
thông, tránh được ách tc.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
ích gì cho gia đình và xã hội?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện mt s cặp lên trình bày kết
quả làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS n lại đặt câu hỏi nhận
xét phần giới thiệu ca các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
Bước 3: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu: Tng thành viên trong nhóm chia
sẻ lớn lên mình thích làm nghề gì và vì sao?
- GV mời một s HS chia sẻ trước lớp khuyến
khích HS phải chăm ngoan để thể hiện ước mơ
của mình.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Nghnghiệp (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: m hiểu một số công việc tình
nguyện
a. Mục tiêu:
- Nói được tên một số ng việc tình nguyện và ý
nghĩa của những ng việc đó.
- Thu thập được một số thông tin v những công
việc, nghề nghiệp thu nhập, những công việc
tình nguyện.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV giải thích cho HS hiểu nghĩa của từ:
+ ng việc tình nguyện: làm việc cng đng
mà không yêu cu trả công.
+ Thu nhập: khoản của cải thường được tính
bằng tiền mt nhân (doanh nghiệp) trong
một khoảng thời gian nhất định từ công việc hoặc
hoạt động nào đó.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến
Hình 4 SGK trang
12 và trả lời câu
hỏi:
+ i về các công
việc tình nguyện
trong các hình
SGK trang 12.
+ Nêu ý nghĩa của
những công việc đó.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời:
Bước 2: Làm viêc cả lớp
- GV mời đại diện mt s cặp lên trình bày kết
quả làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS n lại đặt câu hỏi nhận
xét phần giới thiệu ca các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
- GV yêu cầu HS trả li câu hỏi: Kể tên một số
công việc tình nguyện khác mà em biết.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thu thập thông tin
a. Mục tiêu: Thu thập được một số thông tin v
nhng công việc, nghề nghiệp có thu nhập, những
công việc tình nguyện.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu HS:
+ Từng cá nhân chia sẻ thông tin mà nh đã thu
thập được trong nhóm.
+ Cả nhóm ng hoàn thành bng. GV khuyến
khích các nhóm có tranh ảnh minh họa.
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Tên
người
Nghề
nghiệp
Có thu nhập
Tình
nguyện
- Hình 1: Mở lớp dậy học.
Ý nghĩa: Giúp các trẻ không điều
kiện học tập th đến trường,
được học kiến thức ging như bao
trẻ em khác, giúp c em trở thành
người có ý thức, đạo đức tốt trong
xã hội.
- Hình 2: Dọn dẹp đường đi
Ý nghĩa: Giúp đường phố sạch sẽ,
bảo vệ môi trường sống của mọi
người.
- Hình 3:Trồng cây xanh
Ý nghĩa: Bảo vệ môi trường chống
sạc lỡ, sói mòn đất.
Hình 4: Khám chữa bệnh người
nghèo
Ý nghĩa: Giúp người nghèo không
điều kiện khám chữa bnh đ
chữa bnh và giúp họ theo dõi được
sức khỏe của mình.
- HS trả lời: Một số công việc tình
nguyện khác em biết: Hiến máu
tình nguyện. Phát quà cho người
nghèo trẻ em đường phố. Dọn
dẹp vệ sinh môi trường. Xây nhà
tình thương cho người g neo đơn.
Bước 2: Làm việc
cả lớp
- GV mời đại diện
một số cặp lên trình
bày kết quả làm
việc nhóm trưc
lớp.
- GV yêu cầu các HS còn nhận xét phần trình bày
của các bạn.
- GV b sung hoàn thiện phần tnh bày của
HS.
- GV cht lại nội dung toàn bài học: Trong gia
đình, người lớn thường công việc, nghề nghiệp
khác nhau. Các công việc, nghề nghiệp ý
nghĩa đối với gia đình và hội đều được trân
trọng.
- HS thảo lun, điền vào Phiếu thu
thập thông tin.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: PNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kể tên được một s đồ dùng và thức ăn, đồ uống thgây ngộ độc nếu
không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.
- Nêu được những việc làm đphòng tránh ngộ độc khi nhà.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Đề xuất được những việc bản thân các thành viên trong gia đình th
làm để phòng tránh ng độc.
Đưa ra được các tình huống xử lí khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
3. Phẩm chất
- Thu thp được thông tin về mt s do gây ngộ độc qua đường ăn uống.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
- HS trả lời theo suy nghĩ nhân.
Bạn trong hình b đau bụng, buồn
nôn muốn đi vệ sinh sau khi ăn
đồ ăn, thbạn đã bị ngộ độc do
thức ăn.
- HS quan sát hình trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời:
- Thức ăn, đồ uống thy ngộ
độc qua đường ăn ung trong cách
hình: Thức ăn b thiu. Nước uống bị
ruồi đậu vào. Dùng đ ăn hết hạn
sử dụng. Trái cây b hỏng, thối.
Cơm để lâu bị thiu. ng pin đ
nấu thức ăn. Dùng chất đốt như
xăng, dầu nhớt để đun nấu.
- Mt s thức ăn, đ uống và đ
dùng thể gây ngộc độc qua
đường ăn uống trong nhà em:
sữa hết hn sử dụng, thức ăn để lâu
ngày, chén, đĩa, dụng cụ m bếp bị
bẩn.,...
STT
Lí do gây ngộ độc qua
đường ăn uống
Từ nguồn
thông tin
- HS thảo luận, trả lời u hỏi.
- HS lần t đóng vai, hỏi đáp về
do gây ngộ độc qua đường ăn
uống.
- HS trình bày:
STT
Lí do gây
ng đc
Từ nguồn
thông tin
1
Thức ăn ôi
thiu
Ti vi
2
Thực phẩm
quá hạn sử
Báo
dụng
....
- HS đóng vai bác nói với bạn
do gây ngộ độc qua đường ăn uống:
- Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, sao
chúng ta li b ngộ đc ạ?
- c sĩ: Chúng ta có thbị ngộ độc
thực phẩm do thức ăn bị biến chất,
ôi thiu: dụ: dầu, mỡ dùng đi
dùng lại nhiều lần.
- Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, sao
chúng ta li b ngộ đc ạ?
- c sĩ: Chúng ta có thbị ngộ độc
do ăn phải thực phẩm có sẵn chất
độc như: nóc, cóc, mật trắm,
nấm độc, khoai tây mc mầm, một
số loại quả đậu….
TIẾT 2
- HS quan sát tranh, trả lời u hỏi.
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời:
- Mọi người trong gia đình bạn An
và bạn Hà phòng tránh ngộ độc qua
đường ăn uống bằng cách: đạy lồng
bàn mâm cơm khi chưa ăn; để thuốc
vào t thuốc; cất giữ các chất ty
rửa hóa chất ch riêng, xa ch
thức ăn và có nhãn mác để tránh sử
dụng nhầm lẫn.
- Để phòng tnh ngộ độc qua
đường ăn uống, em các thành
viên trong gia đình cần: Vệ sinh tay
chân sch sẽ khi ăn; giữ gìn vệ sinh
môi trường sống; đy thức ăn kín
trước sau khi dùng ba; để dụng
cụ nấu ngay ngắn, đúng nơi quy
định.
- HS lắng nghe, thực hiện pn vai
và tập đóng trong nhóm.
- HS trình bày:
Con: B ơi, con buồn nôn đau
bụng quá.
Bố: Chắc do con vừa uống sữa
lạnh quá hoặc hết hạn sử dụng ri.
Để b lấy thuốc đau bụng cho con
và theo dõi thêm. Nếu con không đỡ
bố sẽ đưa con đế bnh viện kiểm
tra.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được thế nàonhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Giải thích được tại sao phải gisạch n (bao gồm cả nbếp nhà vệ
sinh).
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Biết nhận xét về nhà và việc làm giữ vsinh nhà thông qua quan sát
tranhnh và thực tế.
3. Phẩm chất
- Làm được một số việc phù hp để giữ sạch n (bao gồm cả nbếp và
nhà vệ sinh).
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho HS và từng
bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh: Câu
tục ngữ “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
muốn nói với bạn điều gì?
- GV dn dắt vấn đề: Câu tục ng“Nhà sạch thì
mát, bát sạch ngon cơm”muốn nhắn nhchúng ta
cần gisạch nhà hằng ngày, đặc biệt nhà bếp
nhà vệ sinh. Vậy các em biết sự cần thiết của
việc giữ sạch nhà một số việc làm đgiữ sạch
nhà ở là không? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời
trong bài học ngày hôm nay Bài 4: Giữ vệ sinh
nhà ở.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận xét về nhà trong tình
huống cụ thể
a. Mục tiêu:
- Nhận biết thế nàonhà ở sạch sẽ, gọn gàng.
- Biết nhận xét vnhà thông qua quan sát tranh
ảnh.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, 2 SGK trang 18,
19 và trả lời câu hỏi: Em
nhận xét gì về từng
phòng trong nhà các
hình.
- HS trả lời: Nghĩa của u tục
ng là khi chúng ta trong nhà
sạch thì cảm thy rất mát mẻ, ăn
với chén bát sạch ta sẽ thy ngon
miệng. ... Như vậy chúng ta sẽ
hưởng thụ một bầu không khí sch
trong lành, được ăn uống ngon
miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảm
bảo sức khỏe, phòng chống bệnh
tật
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
Bước 2: Làm việc c
lớp
- GV mời đại diện mt
số cặp lên trình bày kết
qu làm việc nhóm
trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thảo luận về sự cần thiết phải giữ
sạch nhà ở
a. Mục tiêu:
- Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà (bao
gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).
- Biết nhận xét về nhà ca mình thông qua quan
sát thực tế.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu các nhóm
thảo luận câu hỏi:
+ Em thích được sống
trong nhà như Hình 1
hay Hình 2? Vì sao?
- HS trả lời:
+ Hình 1 gồm 4 phòng (phòng
khách, phòng ngủ, phòng bếp,
phòng vệ sinh). Các png đều
bừa bộn, chưa ngăn nắp, sạch sẽ,
bụi bẩn, mất vệ sinh.
+ Hình 2 gồm 4 phòng (phòng
khách, phòng ngủ, phòng bếp,
phòng vệ sinh). Các png đều
gọn gàng, sạch sẽ, ngăn np,
thoáng mát.
- HS thảo luận, trả lời u hỏi.
+ Nhận xét về việc giữ vệ sinh của gia đình em.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên tnh bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời
- GV bổ sung và hn thiện phần trình bày của HS.
- HS trả lời: Em thích sống trong
nhà như Hình 1 vì: Nhà sạch sẽ sẽ
mang li cảm giác thoải mái, d
chịu. Nếu nhà bẩn sẽ cảm thấy mệt
mỏi, k chịu. Từ đó, em thấy giữ
sạch n ở là một việc làm rất cần
thiết.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Giữ vệ sinh n (tiết
2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: m hiểu việc làm để giữ sch nhà
a. Mục tiêu:
- Biết nhn xét vviệc làm đgiữ vsinh n
thông qua quan t tranh ảnh.
- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà
(bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan t các nh từ Hình 1 đến
Hình 8 SGK trang 20, 21 và trả li câu hỏi:
+ Các thành viên trong gia đình bạn và bạn An
đang làm gì?
+ Những việc làm đó có c dng gì?
+ Em và các thành viên trong gia đình đã làm gì đ
giữ sạch nhà ở?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên tnh bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời
- GV bổ sung và hn thiện phần trình bày của HS.
- GV nhắc nhở thông điệp: c em nhớ giữ sạch
nhà hằng ngày đặc biệt là nhà bếp, nhà vệ
sinh.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời:
+ Các thành viên trong gia đình
bạn bạn An đang: lau sàn
nhà, lau cửa nh, lau chùi
nướng, lau chùi bồn rửa mặt, phủi
bụi tủ quét nhà, cọ rửa nhà vệ
sinh, lau bàn ghế.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thực hành quét nhà và lau bàn
a. Mục tiêu: Biết sử dụng một số đồ dùng để quét
nhà và lau bàn đúng ch.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Nhóm chẵn: Thực hành quét nhà.
+ Quan sát Hình quét nhà SGK trang 22 trả lời
câu hỏi: Em cần chuẩn bị đồ dùng để quét nhà?
Nêu các bước quét nhà?
+ Từng thành viên trong nhóm thực hiện quét n
đúng theo các bước.
- Nhóm lẻ: Thực hành lau bàn.
+ Những việc làm đó c
dụng:Giúp nhà sạch sẽ, thoasg
mát, đm bảo được sức khỏe các
thành viên trong gia đình, hạn chế
được phần nào bệnh tt.
+ Em các thành viên trong gia
đình thường xun quét dọn, lau
chùi bàn ghế; lau dọn nhà tm,
nhà vệ sinh hàng ngày; git giũ
quần áo,...
- HS trả lời:
+ Để quét nhà, em cần chuẩn bị
chổi quét nhà, hót rác, khẩu trang.
+ c bước quét nhà: quét rác t
trong ra ngoài nhà, hót rác, đổ
rác vào thùng.
- HS tập quét nhà đúng theo các
bước.
+ Quan sát Hình
lau bàn SGK trang
22 và trả lời câu
hỏi: Em cần chuẩn
bị đồ dùng đ
lau bàn? Nêu các bước lau bàn?
+ Từng thành viên trong nhóm thực hiện lau bàn
đúng theo các bước.
- GV hướng dẫn đổi nhiệm vụ ca nhóm chẵn và
nhóm lẻ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên tnh bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét phần
thực hành của các bạn.
- GV bình luận và hoàn thiện phần tnh bày của
HS.
- GV chốt lại nội dung tn bài: Nhà cần được
giữ n sạch sẽ để đm bảo sức khỏe phòng
tránh bệnh tật. Mỗi thành viên trong gia đình cần
góp sức để giữ sạch nhà ở.
- HS trả lời:
+ Để lau bàn, em cần chuẩn bị
chậu nước, khăn laun.
+ Các bước lau bàn: Giặt sạch
khăn, vắt khô khăn, lau sch bàn.
- HS tập lau bàn theo đúng các
bước.
- HS thực nh quét nhà và lau
bàn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống được nội dung đã học vchủ đGia đình: các thế hệ trong gia
đình; nghề nghiệp của người lớn trong gia đình; phòng tránh ngộ độc khi
nhà và giữ vệ sinh nhà ở.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trìnhy và bảo vệ
ý kiến của mình
3. Phẩm chất
- Xử tình huống để đảm bo vệ sinh và an toàn cho bn thân các thành
viên trong gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh giá Chủ
đề Gia đình (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Gii thiệu về gia đình em
a. Mục tiêu:
- Hệ thống được nội dung đã học về c thế hệ
trong gia đình và ngh nghiệp của người ln trong
gia đình.
- Biết trình bày ý kiến của mình trong nhóm
trước lớp.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm u 1 của bài Ôn tập và đánh
giá chủ đề Gia đình trong Vở bài tập.
Bước 2: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu:
+ HS giới thiệu với các bn trong nhóm về gia đình
mình
theo đ
SGK
trang
23.
- HS tập giới thiệu về gia đình
theo sơ đồ và tập ảnh.
- HS trình bày.
+ HS giới thiệu với các bn trong nhóm về gia đình
mình qua tập nh gia đình.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS giới thiệu vgia
đình nh trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác đặt câu hỏi, nhận xét và
bình chọn những bn giới thiệu ấn ợng nhất về
gia đình nh. (GV gợi ý cho HS một s tiêu chí
nhận xét: chia sẻ được nhiu thông tin vgia đình,
ing, lưu loát và truyền cảm).
Hoạt động 2: Chia sẻ thông tintranh nh
a. Mục tiêu:
- Thu thập được thông tin tranh nh v ng
việc, nghề nghiệp có thu nhp công việc tình
nguyn.
- Chia sẻ được vi các bạn những thông tin
tranhnh đã thu thập.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Từng HS chia sẻ thông tin tranh ảnh đã thu
- HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm.
thập về công việc, nghề nghiệp có thu nhập và công
việc tình nguyện.
+ Nhóm trao đổi cách tnh bày các thông tin và
tranh ảnh của nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên tnh bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác đặt câu hỏi, nhận xét và
bổ sung thông tin.
- GV hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
Tuyên dương, khen ngợi nhóm nhiều thông tin,
tranhnh và có cách trình bày sáng tạo.
- HS trình bày.
+ Công việc, nghề nghiệp thu
nhập: bác sĩ, giáo, lái taxi,
công nhân, lao công, công an,...
+ Công việc nh nguyện: quyên
góp quần áo cho trẻ em vùng núi;
ủng hộ tiền, quần áo và thức ăn
cho nhân dân vùng lũ,...
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh giá Chủ
đề Gia đình (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: Xử tình huống để đảm bảo vệ sinh
an toàn cho bản thân các thành viên trong gia
đình.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS:
+ Nhóm lẻ: Từng cá nhân
đọc tình huống 1 trong
SGK trang 24, tho lun tìm cách xử tình
huống đóng vai thể
hiện cách xử của nhóm.
+ Nhóm chẵn: Từng cá
nhân đọc tình huống 2
trong SGK trang 24, thảo
luận tìm cách xử tình
huống đóng vai thể
hiện cách xử của nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện nhóm lẻ, nhóm chẵn lên bảng
đóng vai thể hiện cách xử lí nh huống.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét cách xtình
huống của từng nhóm.
- GV nhận xét, hn thiện cách xử lí nh huống của
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày:
+ Nhóm lẻ: Em sẽ quét dọn nhà
cửa cho sạch sẽ sắp xếp đồ đạc
ngắn nắp, gọn gàng.
từng nhóm.
Bước 3: Làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn HS: Viết cam kết cùng gia đình
thực hiện đgiữ nsạch sẽ và an toàn theo gợi
ý sau:
Họ và tên:....................
CAM KẾT
Giữ n sch sẽ
1. Quét nhà
2...............................
Giữ n an toàn
1...............................
2...............................
+ Nhóm chẵn: Em sẽ gọi/gọi điện
báo với người lớn đtheo dõi
đưa em bé đi bnh viện đcp
cứu kịp thời.
- HS viết cam kết theo gợi ý của
GV.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC
BÀI 5: MỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên, ý nghĩa các hoạt động của một đến hai sự kiện thường
được tổ chức trưng.
- Xác định được các hoạt đng của HS khi tham gia các sự kiện trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Chia sẻ được cảm nhận của bản thân đi với một số sự kiện trường.
3. Phẩm chất
- Làm được một số việc thiết thực đchuẩn bị cho một số sự kiện sẽ được tổ
chức ở trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
- Một s thghi u đố và đáp án trong trò chơi Đ bạn.
- Một s hình ảnh vhoạt động của HS trong một số sự kiện của nhà trường.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS hát một bài hát liên quan đến trường
học quen thuộc vi các em (bài Vui đến trường).
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi:
+ Khi đến trường em có cm nhận?
+ trường em được tham gia những sự kiện nào?
Vào thời gian nào?
- GV dẫn dắt vấn đề: Năm nay các em đã là học
sinh lớp 2, các em đã quen thuộc hơn với một số sự
kiện và hoạt động ở trường tiểu học. Vậy các em
biết ý nghĩa của một số hoạt đông thường được t
chức trường không? Chúng ta sẽ ng tìm câu
trả lời trong bài học ngày hôm nay - Bài 5: Một s
sự kiện ở trường học.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đng 1: Một số s kiện thường được tổ
- HS trả lời tùy theo suy nghĩ và
cảm nhận của từng em.
chức ở trường và ý nghĩa của sự kiện đó
a. Mục tiêu: u được tên, ý nghĩa của một số sự
kiện thường được tổ chức trường ở trường.
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bn.
- GV phổ biến luật chơi:
+ Nhóm 1 cử một bạn đọc câu đố, nhóm 2 trả lời
+ Nếu trả lời được, nhóm 2 s đọc câu đ cho
nhóm 1 trả lời. Nếu nhóm nào trả lời không đúng
hoặc không trả lời được là thua.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu đ trong trò
chơi Đố bạn:
+ Sự kiện nào được t chức vào tháng 3 để tôn
vinh phụ nữ?
+ Sự kiện nào được tổ chức để chào mừng năm học
mới?
+ Sự kiện nào được tổ chức
để thúc đẩy phong trào th
dục, thể thao ca n
trường?
+ Sự kiện nào được tổ chức
vào tháng 11 để tôn vinh
thầy, giáo Việt Nam?
+ Sự kiện nào được tổ chức đ tôn vinh gtrị của
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời câu hi.
sách?
+ Sự kiện nào được tổ chức đ chào đón tết
Ngun đán của dân tộc Việt Nam.
- GV chốt lại tên một số sự kiện thường được tổ
chức ở trường và ý nghĩa ca các sự kiện đó:
+ Ngày Khai giảng: chào mừng năm học mới.
+ Ngày Nhà giáo Việt Nam: tôn vinh thy, cô giáo.
+ Ngày Quốc tế phụ nữ: tôn vinh phụ nữ.
+ Ngày Hội đọc sách: tôn vinh giá trị ca sách.
+ Hội Chợ xuân: chào đón tết Nguyên đán ca dân
tộc Việt Nam.
+ Hội khỏe Phù Đổng: Thúc đẩy phong trào thể
dục, thể thao của nhà trường.
- GV u cầu một s HS trả lời câu hỏi SGK trang
26: Hãy kể n mt số sự kiện được tổ chức
trường.
Hoạt động 2: Nhận xét về nhà trong tình
huống cụ thể
a. Mục tiêu: u được một
số hoạt động trong Ngày
khai giảng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan t
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
các hình từ Hình 1 đến nh 5 SGK trang 27 và trả
lời câu hỏi: Nói về một số hoạt động trong Ngày
Khai giảng qua các hình dưới đây.
Bước 2: Hoạt động c lớp
- GV mời một s cặp trình bày kết quả làm việc
trước lớp. HS khác nhận xét.
- GV bổ sung câu trả lời của HS: Ngày Khai giảng
thường hai phần, đó là phần Lễ phần Hội.
Phần Lễ: chào cờ, hát Quốc ca, Hiệu trưởng đọc
diễn văn khai giảng. Phn Hội là các tiết mục văn
nghệ, đồng diễn thể dục, thể thao.
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi:
+ Kể về một số hoạt động trong Ngày Khai giảng ở
trường em.
+ Nêu ý nghĩa ca Ngày khai giảng.
- HS trả lời: Một số hoạt động
trong Ngày Khai giảng: Đón học
sinh lớp 1; Lchào cơ, hát Quốc
ca; Hiệu trưởng đọc diễn văn khai
giảng; Hiệu trưởng đánh trống
khai ging; Hc sinh biểu diễn
văn nghệ chào mừng Ny Khai
giảng.
- HS trả lời:
+ Một số hoạt động trong Ny
Khai giảng trường em: Đại diện
phụ huynh học sinh tặng hoa cho
nhà trường; trao bằng khen cho
các học sinh thành tích nổi
bật,...
+ Ý nghĩa của Ngày Khai ging:
“Khai” nghĩa m ra, bắt
đầu; “giảng” nghĩa giảng
giải, diễn giảng. “Khai giảng”
nghĩa bắt đầu ging dạy (nghĩa
mở rộng). Hiểu một cách c thể
hơn, khai giảng” là bắt đầu
giảng dy cho một năm học hay
khóa hc mới. Ngày khai giảng
ngày đầu tiên của năm học hay
khóa học đó.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Một số sự kiện trưng
học (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Sự tham gia của học sinh trong
một s sự kiện ở trường
a. Mục tiêu: Nhận xét được sự tham gia ca học
sinh trong các sự kiện ở trưng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo
cặp
- GV yêu cầu HS quan sát
các hình từ Hình 1 đến
Hình 6 SGK trang 28 và
trả lời câu hỏi: Nhận xét về
sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội
Đọc sách qua các hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên tnh bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- HS quan sát, trả li câu hỏi.
- HS trả li: Sự tham gia của các
bạn học sinh trong Ngày hội Đọc
sách qua các hình: tham gia các
- GV yêu cầu các HS nhận xét, bổ sung cho u trả
lời của các bn.
- GV bổ sung và hn thiện phần trình bày của HS.
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi SGK trang 28:
+ Em đã tham gia hoạt động nào trong Ngày hội
Đọc sách?
+ Em thích hoạt động nào? Vì sao?
Hoạt động 4: Trò chơi “Lựa chn hoạt động của
học sinh cho p hp với từng sự kiện”
a. Mục tiêu: Xác đnh được các hoạt động của HS
phù hợp với từng sự kiện Vui Tết trung thu và Hội
khỏe Phù Đổng.
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS
chơi theo nhóm. Các
nhóm lựa chọn và viết
đáp án ra bảng con.
Nhóm o làm xong
trước và đúng nhóm
thắng cuộc.
- GV yêu cầu một số HS trả li câu hỏi trong SGK:
+ Nhận xét về sự tham gia của các bạn trong sự
kiện: Vui tết Trung thu, Hội khỏe Phù Đổng, Ngày
hội đọc sách.
+ Em đã tham gia hoạt động nào trong các sự kiện
hoạt động n nghệ, quyên góp
sách, chăm chú đọc sách viết
cảm nghĩ về ngày đọc sách, xung
phong giới thiệu sách,...
- HS trả lời (HS trả lời tùy theo ý
kiến và sở thích của từng em):
+ Em đã tham gia hoạt động
quyên p sách trong Ngày hội
Đọc sách.
+ Em thích hoạt động quyên góp
sách vì: những học sinh hoàn
cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa
sẽ th tiếp cận và đọc được
nhiều sách hơn.
- HS trả lời:
+ Các bạn tham gia sự kiện Vui tết
Trung thu, Hội khỏe Phù Đổng,
Ngày hội đọc sách hào hứng, ch
cực, sôi nổi.
+ HS trả lời câu hỏi đã tham gia
trên? Em cảm thấy như thế nào khi tham gia hoạt
động đó?
hoạt động nào tùy thuộc vào điều
kiện của mỗi HS. HS thtr lời
cảm nghĩ tham gia mi hoạt động
đó: vui vẻ, o hứng, phn
khích,...
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Một số sự kiện trưng
học (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đng 5: Một s hoạt động HS có thể làm để
chào mừng ngày N giáo Việt Nam
a. Mục tiêu: Kể được mt số việc HS thlàm
để chun bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo
cặp
- GV hướng dẫn HS dựa
vào các nh ảnh gợi ý
trong SGK trang 30 (từ
Hình 1 đến Hình 4): Hãy
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
kể tên mt s hoạt động các em thể làm để
chuẩn bị cho Ngày nhà giáo Việt Nam.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên tnh bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS nhận xét, bổ sung cho u trả
lời của các bn.
- GV bổ sung và hn thiện phần trình bày của HS.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Chuẩn bị cho một ssự kiện được
tổ chức ở trường
a. Mục tiêu: Làm được một số việc thiết thực để
chuẩn b cho một số sự kiện sẽ được tổ chức
trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS
dựa vào kết quả của
hoạt đng 5, mỗi nhóm
lựa chọn một hoạt
động phù hp vi khả
năng của nhóm mình
để chuẩn bị chào mừng
Ngày Nhà giáo Việt
Nam.
- HS trả lời: Một shoạt động các
em thể làm đ chuẩn bị cho
Ngày n giáo Việt Nam: biểu
diễn văn nghệ, làm báo tường,
trang t lớp học,...
- HS lắng nghe, thực hiện.
- GV hỗ trợ HS lên kế hoạch và pn công những
công việc cụ thể.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm.
- GV yêu cầu các nhóm tđánh giá sản phẩm của
nhóm mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
- GV yêu cầu HS trả lời u hi: Nói về cm nhận
của em khi tham gia các hoạt động chuẩn bị cho
Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS giới thiệu sản phẩm.
- HS trả lời: Khi tham gia các hoạt
động em cảm thấy nh học hi
được rt nhiều điều từ các bạn,
qua đó em hiểu thêm nhiều hơn về
ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam,
đồng thi qua đó em cũng gửi gắm
nhiều tình cảm, ng biết ơn của
mình hơn đến quý thy cô.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được các việc nên không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các
hoạt động trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Đánh giá được việc giữ vệ sinh của HS khi tham gia các hoạt động ở trường.
3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường,
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Khẩu trang, găng tay, túi đng rác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nghe và hát bài hát v giữ v sinh
trường học (Ví d: Không xả rác).
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa nghe bài hát
Không x c, vy các em biết những việc n
làm không nên làm đgiữ vệ sinh khi tham gia
các hoạt động trường không? Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 6:
Giữ vệ sinh ở trường học.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định những việc nên m
không nên làm để giữ vsinh khi tham gia các
hot đng ở trưng
a. Mục tiêu: Nêu được nhng việc nên và không
nên làm đgiữ vsinh khi tham gia các hoạt động
- HS hát bài Không xả rác.
ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan t các nh từ Hình 1 đến
Hình 6 trả lời
câu hỏi: Nêu
những việc nên
không nên
làm để giữ vệ
sinh khi tham gia
các hoạt đng
ở trường trong mi hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên tnh bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS nhận xét, bổ sung cho u trả
lời của các bn.
- GV bổ sung và hn thiện phần trình bày của HS.
- HS quan sát tranh, trả lời u
hỏi.
- HS trả lời:
- Những việc nên làm:
+ Hình 2: Lớp học gọn gàng sạch
sẽ.
+ Hình 3: Bạn nữ vứt vỏ chuối
vào thùng rác.
+ Hình 4: Các bạn thu gom c
sau khi vui liên hoan đón tết
Trung thu.
+ Hình 6: Các bạn xếp dọn sách
vở làm vệ sinh sau giờ học
trong thư viện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy kể nhng việc
làm khác để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt đng
ở trường.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trưng học
a. Mục tiêu: Biết thu gom rác hợp vệ sinh.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát c hình trong mục
Chuẩn bSGK trang 33 và trả lời u
hỏi:
+ u những dụng c cần thiết khi
tham gia thu gom rác ở trường.
+ Giải thích ti sao li cần phải sử dng những
- Những việc không nên làm:
+ Hình 1: HS đánh i sách vở,
t xung n nhưng không nhặt
lên phải đ cô giáo nhắc nh.
+ Hình 3: Bạn nam vứt rác ra sân.
+ Hình 5: Các bạn x c xuống
gầm bàn trong thư viện.
- HS trả lời: Những việc làm kc
để giữ vệ sinh khi tham gia các
hoạt động ở trường:
+ Không vẽ by lên bàn ghế.
+ o thư viện đọc sách phải trả
sách đúng chỗ.
+ Lau bảng sạch đẹp khi bắt đầu
tiết học.
+ Dọn vệ sinh lớp hc thường
xuyên.
+ Lau dọn cửa phòng học.
- HS thảo luận, trả lời u hỏi.
- HS trả lời:
+ Những dụng cụ cn thiết khi
tham gia thu gom c trường:
dụng cụ đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nm trình bày kết quả tho
luận trước lớp.
- GV phân công các nhóm thức hiện việc thu gom
rác một số khu vực phù hợp trong sân trường và
tổ chức cho HS thực hành thu gom rác.
- GV nhắc nhở HS sau khi thực hành hoạt động,
rửa tay bằng xà phòng, nước sạch, nhận xét
tuyên ơng tinh thần làm việc ca HS.
khẩu trang, găng tay, túi đựng
rác.
+ Cần phải sử dụng những dụng
cụ đó: Khẩu trang đ tránh hít
phải bụi bẩn, bảo vệ sức khỏe;
găng tay tránh tay bị bẩn trong
quá trình thu gom c; túi đng
rác để thu gom rác vào mt chỗ
chờ xử lí.
- HS thực nh hoạt động thu gom
rác tại sân trường.
- HS rửa tay sạch sẽ.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Giữ vsinh trường học
(tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đng 3: Đánh giá việc thực hiện giữ vệ sinh
khi tham gia các hoạt đng ở trưng
a. Mục tiêu: Tự đánh g việc thực hiện gi v
sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS: Kể
những việc em đã làm để
giữ vệ sinh trường hc.
Bước 2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS: làm câu 3 trong Bài 6 o V
i tp.
- GV hướng dẫn HS t đánh g việc thực hiện giữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt động trường bằng
cách:
+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt đng ở trưng.
+ Đánh dấu x o cột Chưa tốt nếu em chưa thực
hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia c hot động
trường.
- GV chốt lại nội dung toàn bài: Chúng ta nhớ giữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt đng ở trưng.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi:
Những việc em đã làm để gi vệ
sinh trường học: bỏ c đúng nơi
quy đinh, dọn vệ sinh ngay sau khi
hoạt động; xếp gọn đồ dùng ngăn
nắp sau khi sử dụng.
- HS làm bài.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số nh huống nguy hiểm, rủi ro thể xảy ra trong khi tham
gia các hoạt đng trường và cách phòng tránh.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Phân tích được nguyên nhân dẫn đến một stình hung nguy hiểm, rủi ro có
thể xy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường.
3. Phẩm chất
- Đề xuất được cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi tham gia c hoạt động
ở trường và vận động c bạnng thực hiện.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
- Video clip: Xác định một s nh huống nguy hiểm, ri ro khi ci kéo co,
khi đi tham quan và cách phòng tránh.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả li
câu hỏi:
+ Nêu một số hoạt
động trường thể
dẫn đến nguy hiểm, rủi
ro được thể hiện qua
các hình trong SGK
trang 35.
+ Tại sao chúng ta cần
phải giữ an toàn khi tham gia các hoạt đng
trường.
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa tìm hiểu qua
một s hoạt động trường th dẫn đến nguy
hiểm, rủi ro. Vậy các em biết ch xác định các
tình hung nguy hiểm, rủi ro cách khắc phục,
phòng tránh khi tham gia một số hoạt động
trường không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 7: An toàn khi ở trường.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Mt số tình huống nguy hiểm, rủi
ro thể xảy ra khi tham gia các hoạt động
trưng và cách phòng tránh
a. Mục tiêu:
- c định được một số tình hung nguy hiểm, rủi
ro thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở
- HS trả lời:
+ Một số hoạt động trường có
thể dẫn đến nguy hiểm, rủi ro
được thhiện qua các hình trong
SGK trang 35: cắt thủ công, bơi
lội, chạy.
+ Chúng ta cần phải giữ an toàn
khi tham gia các hot đng
trường đ phòng tránh tai nạn,
thương tích cho bản thân và người
khác; đkhông gặp nguy hiểm, rủi
ro; đhọc tập kết quả,...
trường.
- Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi
tham gia các hoạt động đó.
b. Cách tiến hành:
(1) Chơi kéo co
Bước 1: Làm việc
theo cặp
- GV yêu cầu HS quan
sát hình Chơi o co
trả lời câu hỏi: Khi
chơi kéo co, em có thể
gặp những tình hung nguy hiểm, rủi ro nào?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trong nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm ng thảo lun và trả li
câu hỏi: Nêu cách phòng tránh những nguy hiểm,
rủi ro khi tham gia trò ci kéo co.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc trước lớp, các nhóm nhận xét phần trình bày
của nhóm bạn.
(2) Đi tham quan
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình Đi tham quan và trả
- HS quan sát tranh trả li câu
hỏi.
- HS trả li: Khi ci kéo co, em
thể gặp những tình huống nguy
hiểm, rủi ro: n chơi trơn trượt,
một bên thả tay, dây đứt.
- HS trả lời: Cách png tránh
những nguy hiểm, rủi ro khi tham
gia trò chơi kéo co:
+ Kiểm tra sân chơi
+ Thực hiện đúng luật ci.
+ Kiểm tra độ bền chc của dây.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
lời câu hỏi: Khi đi tham
quan, em thể gặp
những tình huống nguy
hiểm, rủi ro nào?
Bước 2: Làm việc theo
nhóm
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trong nhóm.
GV yêu cầu các nhóm ng thảo luận và trả lời câu
hỏi: Nêu cách phòng tránh nhng nguy hiểm, rủi ro
khi đi tham quan.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc trước lớp, các nhóm nhận xét phần trình bày
của nhóm bạn.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm treo bảng tổng kết “Một số
tình huống nguy hiểm, rủi ro thể gặp khi tham
gia các hoạt động trường và cách phòng tránh”
trước lớp.
- GV mời đại diện một nhóm trình bày, HS khác
hỏi lại, bổ sung cách phòng tránh nguy hiểm, ri ro
mà nhóm bạn đã nêu.
hỏi.
- HS trả lời: Khi đi tham quan, em
có thgp những nh huống nguy
hiểm, rủi ro: cây, con vật chất
độc; đi lc; thời tiết xấu.
- HS trả lời: Cách png tránh
những nguy hiểm, rủi ro khi đi
tham quan: không hái hoa, b
cành lá; không sờ vào bt cứ con
vật nào; đi theo nhóm dưới sự chỉ
dẫn của thầy giáo; mang trang
phục p hợp như , nón, áo
mưa.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
- GV chốt lại những ni dung chính về c tình
huống nguy hiểm rủi ro cách phòng tránh khi
tham gia hoạt động chơi kéo co và đi tham quan.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi trưng
(tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Xác định tình huống nguy hiểm,
rủi ro cách phòng tránh khi tham gia mt
hot đng ở trưng
a. Mục tiêu: Nêu được một tình huống nguy hiểm,
rủi ro và đề xuất được cách phòng tránh nguy hiểm,
rủi ro đó khi tham gia hoạt động ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dn HS đọc yêu cầu u hỏi 1,2 SGK
trang 37:
- HS thảo lun theo nhóm, trả li
câu hỏi.
+ Chn một hoạt động trường, xác đnh mt số
tình huống nguy hiểm, ri ro có thể xảy ra khi tham
gia hoạt động đó và nêu cách phòng tránh.
+ Ghi lại kết quả theo gợi ý:
Hoạt
động
Tình huống nguy
hiểm, rủi ro
Cách phòng tránh
?
?
?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện tng nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình, các nhóm khác góp ý.
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi: Nêu ích li
của việc xác đnh được c tình huống nguy hiểm,
rủi ro trươc khi tham gia các hot động ở trường.
- GV nhắc nhở HS: Việc xác định được c tình
huống nguy hiểm, rủi ro trước khi tham gia các
hoạt động trường giúp chúng ta chđộng phòng
tránh, giữ an toàn cho bản thân và người khác.
- HS trả lời:
Hoạt
động
Tình
huống
nguy
hiểm,
rủi ro
Cách phòng
tránh
Cắt
thủ
công
Kéo cắt
vào tay
Chú ý, cẩn
thận, cầm kéo
chắc chắn,
tránh đkéo
cắt vào tay
Đá
bóng
Té ngã,
đau, gãy
Kiểm tra sân
bóng,...
chân
- HS trả li: Ích lợi của việc xác
định được các tình huống nguy
hiểm, rủi ro trươc khi tham gia
các hoạt động trường: giúp
chúng ta chủ động phòng tránh
giữ an toàn cho bản thân người
khác.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi trưng
(tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Những việc làm để giữ an toàn khi
tham gia các hot động trường vận đng
các bạn cùng thực hiện
a. Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn những việc em đã
làm đgiữ an toàn khi tham gia các hoạt động
trường và vận đng các bạnng thực hiện.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu một số HS:
Kể lại những việc em đã
làm đgiữ an toàn khi tham
gia các hot động ở trường.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dn HS tho lun theo nhóm, nhóm
trưởng điều khiển các bạn cùng thực hiện yêu cầu ở
SGK trang 38: Viết khẩu hiệu hoặc cam kết thực
hiện gi an toàn khi tham gia các hot động
trường.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện c
nhóm trình y sản
phẩm trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhn
xét, đánh g sản phẩm
của các nhóm.
- HS trả lời: Nhng việc em đã
làm đ giữ an toàn khi tham gia
các hoạt động ở trường: lắng nghe
làm theo lời hướng dẫn ca
thầy giáo; không đùa nghịch,
đẩy nhau; kiểm tra các thiết bị,
đồ dùng, sân bãi cẩn thận trước
khi tham gia các hoạt động.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày: Viết khu hiệu khi
tham gia các hoạt động trường:
+ Bé vui khỏe - hạnh phúc.
+ An toàn là tn hết.
+ An toàn trường học, hạnh phúc
mọi nhà.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống được nội dung đã hc về chủ đTrường học: Một số skiện được
tổ chức trường; gi v sinh an toàn khi tham gia c hoạt động
trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Củng cnăng trình bày, chia sẻ thông tin, pn tích vấn đề xử tình
huống.
3. Phẩm chất
- Biết cách nhắc nhở các bạn giữ an toàn khi tham gia hoạt động ở trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
- Bộ phiếu ghi tên các sự kiện trường.
- Bảng nhóm, bút dạ.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh gch
đề Trường học (tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thi Hái hoa dân chủ”
a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại nhng kiến thức đã học về một số sự
kiện được t chức ở trường.
- Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV u cầu mỗi nhóm lên rút một phiếu, n
trong ghi một sự kiện
được tổ chức trưng.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn nhóm
trưởng phân công các bạn,
mỗi bạn nói vmột nội dung như gợi ý trong SGK
trang 39: tên sự kiện, các hoạt động, sự tham gia
của học sinh, ý nghĩa, cảm nhn khi tham gia sự
kiện đó.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời c nhóm lần lượt lên tnh bày v sự
kiện nhóm mình đã rút ra được. Các nhóm khác
nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, đánh g phn trình bày của mỗi
nhóm, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- HS rút phiếu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
- Ngày hội đọc sách:
+ Các hoạt động: đọc giới thiệu
khai mạc ngày hi đọc sách, văn
nghệ, đọc sách, tặng sách, nêu ý
nghĩa ngày hi đọc sách.
+ Ý nghĩa: giúp các bạn trau dồi
thêm kiến thức, hiểu được nhiều
hơn về lợi ích của việc đọc sách.
+ Sự tham gia ca học sinh: đông
đảo, nhiệt tình và ý thức cao.
+ Cảm nhận: ngày hội đọc sách
cùng ý nghĩa, nó giúp chúng
ta hình thành thêm duy sáng
Hoạt đng 2: Trình bày về việc giữ vệ sinh và an
toàn khi tham gia các hoạt đng ở trường
a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về việc giữ
gìn vệ sinh an toàn khi tham gia các hoạt động
trường.
- Chia sẻ về những việc em đã làm đgivệ sinh
và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.
b. Cách tiến hành:
tạo, học hỏi được nhiều điều thú
vị.
- Ngày Nhà giá Việt Nam:
+ Các hoạt động: đọc giới thiệu
khai mc buổi lễ, văn nghệ, tri ân
thầy cô.
+ Ý nghĩa: giúp các em học sinh
hiểu được sâu sc hơn ý nghĩa
ngày nhà giáo, từ đó cố gắng
nhiều hơn trong hc tập.
+ Sự tham gia ca học sinh: đông
đảo và ý thức cao.
+ Cảm nhận: đó 1 buổi lễ
cùng ý nghĩa, giúp học sinh
chúng ta nâng cao ý thức trong
học tập, cũng như biết ơn thầy
nhiều hơn, từ đó sự nỗ lực
trong học tập, nâng cao ý thức của
bản thân.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm HS:
+ Nhóm chn: Thảo luận chọn một hoạt động
trường, nêu c việc nên làm không nên m để
giữ vệ sinh trường học khi các em tham gia hoạt
động đó.
+ Nhóm lẻ: Thảo luận chọn một hoạt động
trường, đưa ra một tình huống nguy hiểm, rủi ro có
thể gặp khi các em tham gia hoạt động đó u
cách phòng tránh.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm chẵn, nhóm lẻ lên
trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, góp ý nội dung và kĩ năng trình bày
của các nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm, thực
hiện yêu cầu.
- HS trình bày:
- Giữ vệ sinh
+ Những việc không nên m:
Không vứt c bừa bãi, không viết
lên bàn ghế,...
+ Những việc n làm: vứt rác
đúng nơi quy đnh; thường xuyên
lau dọn lớp học, dọn vệ sinh sân
trường cũng như lớp hc....
- Giữ an toàn
+ Tình huống, nguy hiểm, ri ro:
rượt đuổi nhau, chơi trò kéo co,...
+ Cách phòng tránh: Kiểm tra sân
chơi, thực hiện đúng luật chơi,
kiểm tra độ bền chắc của dây.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh gch
đề Trường học (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Thi Hùng biện”
a. Mục tiêu: rèn luyện năng trình y, phân tích
vấn đề.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nm trưởng điều khiển các
bạn cùng phân tích lợi ích của việc đã m đgiữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt động trường và tập
trình bày.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời mỗi nhóm cử mt đại diện vào “Ban
giám kho”. Với sự giúp đỡ của GV, “Ban giám
khảo” sẽ đưa ra tiêu ch chấm điểm cho cuộc thi
“Hùng bin”.
- Trưởng ban “Ban
giám khảo sẽ phổ
biến tiêu chí tổ
chức mời các nhóm
lên trình y: sự
ràng của lời i, bày
tỏ cảm c, sử dụng
ngôn ngữ cơ thể.
- Kết thúc cuộc thi, “Ban giám khảo” sẽ tuyên
dương nhóm đạt giải.
Hoạt động 4: Đóng vai
a. Mục tiêu: Biết cách nhắc nhở các bạn giữ an
toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: m việc
nhân
- Từng nhân đọc câu
hỏi 1, 2 SGK trang 40:
+ Bạn nào trong hình dưới đây có thể b nguy
hiểm, rủi ro khi đi tham quan?
+ Em sẽ khun bạn đó điều gì đbạn không gặp
- HS trình bày: Thực hiện vệ sinh
khi tham gia các hot đng
trường học không chỉ là việc riêng
của đội lao công. Bằng cách giữ
gìn vệ sinh khi tham gia c hoạt
động trường học, bạn sẽ tự hào
về hình ảnh của trường sẽ
được trải nghiệm quý giá khi quan
tâm đến môi trường sống. Chúng
tôi đã nhắc nhở nhau cùng giữ vệ
sinh, làm sạch gy dép mỗi khi
vào lớp sau giờ thể dục, vứt rác
vào st rác mỗi khi các bạn tổ
chức sinh nhật lớp, sắp xếp gọn
gàng sách đã mượn thư
viện,...Dù làm những việc nhỏ mi
ngày hay tham gia chiến dịch vệ
sinh của trường, bạn sẽ góp phần
giữ trường lớp luôn sạch đp!
- HS đọc câu hỏi.
- HS trả lời:
nguy hiểm?
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS:
+ Chỉ ra bạn có thể gặp nguy hiểm và đưa ra lời
khuyên với bạn.
+ Phân vai và tập đóng vai trong nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời các nhóm lên bảng đóng vai.
- HS nhóm khác, GV nhận xét, góp ý cho lời
khuyên của từng nhóm
- Bạn nam đưa chân xuống cầu
thể gặp nguy hiểm, rủi ro khi đi
tham quan.
- Em sẽ khuyên bạn đó không nên
đưa chân xung cầu như vậy,
rất dtrượt chân hoặc sẩy tay sẽ
rơi xuống hồ nước có thnguy
hiểm đến tính mạng.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kể được tên các loại đường giao thông
- Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
- Phân biệt được một số loại biển o giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo
cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.
- Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe
buýt, đò, thuyền).
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Biết cách quan t, trình bày ý kiến của mình v đường giao thông
phương tiện giao thông.
Thu thp được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông.
3. Phẩm chất
- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy đnh của các biển báo giao
thông.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
- Giấy A2.
- Tranh ảnh vđường giao thông, phương tiện giao thông và biển o giao
thông.
- Một s đ dùng, phương tiện để HS đóng vai.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV u cầu HS trả lời câu hi: Bạn gia đình
đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào
để đi lại?
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em gia đình đã từng
sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao
thông như xe y, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt,
xe khách,....đ đi li. Vậy các em đã biết rõ về
những loại đường giao thông, phương tiện giao
thông hay một số loại biển báo giao thông không?
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
- HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa,
máy bay, xe buýt, xe khách,....
những vấn đề này. Chúng ta ng vào i 8
Đường và phương tiện giao thông.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các loại đường giao thông
a. Mục tiêu:
- Kể được tên các loại đường giao thông.
- Biết cách quan sát, trình y ý kiến của mình v
đường giao thông.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV u cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong
SGK trang 42 trả lời
câu hỏi:
+ Kể tên các loại
đường giao thông?
+ Giới thiệu n các
loại đường giao thông
khác, mà em biết?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xé, b sung câu trả lời.
- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung: Đường thủy
gồm có đường sông và đường biển.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời:
+ Tên các loại đường giao thông
trong các hình: đường bộ, đường
thủy, đường hàng không, đường
sắt.
+ Tên các loại đường giao thông
- GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và
đường tàu điện ngm ở mt s nước.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Giới thiệu các loi đường giao
thông địa phương
a. Mục tiêu: Thu thập được thông tin về các loại
đường giao thông ở địa phương mình.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu HS:
+ Từng HS chia sẻ trong nhóm thông tin mình
đã thu thp được về giao thông của đa phương.
+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phm o giấy
A2, khuyến khích các nhóm có tranh nh minh họa
và sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình y kết quả
trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xé, b sung câu trả lời.
- GV bổ sung hoàn thiện sản phẩm của các
nhóm, tuyên ơng những nm trình bày sáng
tạo.
- GV chia sẻ nhng thuận lợi, kkhăn về việc đi
lại đa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng,
khác em biết: đường sng,
đường biển, đường cao tc,...
- HS thảo luận, trao đổi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia
giao thông, giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng
ùn tắc,...)
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đường và pơng tin
giao thông (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Một s phương tiện giao thông
a. Mục tiêu:
- Kể được tên một số phương tiện giao tng.
- Biết cách quan sát, trình y ý kiến của mình v
phương tiện giao thông.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo
cặp
- GV yêu cầu HS quan
sát các nh từ Hình 1
đến nh 9 SGK trang 43
và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
+ Nói tên các loi phương tiện giao thông có trong
các hình?
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông
nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi:
+ Kể tên một số phương tiện giao thông người dân
ở đa phương thường đi li? Chúng có tiện ích gì?
+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông nào?
Vì sao?
- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh v các
phương tiện giao thông
khác: khinh khí cầu, tàu
điện ngầm.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thu thập thông tin
- HS trả lời:
+ Tên các loại phương tiện giao
thông có trong các hình: ô , tàu
thủy, máy bay, xe máy, tàu hỏa, xe
đạp, thuyền, xích lô.
+ Phương tiện đó đi trên giao
thông: đường b, xe máy, xe
đạp, xích lô), đường thủy (tàu
thủy, thuyền), đường hàng không
(máy bay), đường sắt (tàu hỏa).
- HS trả lời:
+ địa phương em người dân đi
lại bằng những phương tiện giao
thông: ô tô, xe gắn y, xe đạp.
Chúng có tiện ích: đi lại thun
tiện, ít tốn kém thời gian.
+ Em thích đi bằng phương tiện
giao thông: xe đạp bảo vệ i
trường.
a. Mục tiêu: Thu thập được một số thông tin về
phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu HS:
+ Từng nhân chia sẻ
thông tin mình đã thu
thập được về phương tiện
giao thông tiện ích của
chúng trong nhóm.
+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm khuyến
khích các nhóm tranh ảnh minh họa (có th
trình bày theo từng nhóm: nhóm theo đường giao
thông hoặc nhóm theo đc điểm, tiện ích).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV bổ sung hoàn thiện sản phẩm của các
nhóm và tuyên dương nhóm ch trình bày sáng
tạo.
Bước 3: Chơi trò chơi Đ bạn
- HS trao đổi, làm việc theo nhóm.
- HS trình bày:
+ y bay: nhanh, ít tốn kém thời
gian.
+ Tàu thủy: di chuyển khá nhanh.
+ Xe đạp: bo vệi trường.
+ Ô : thuận đi lại mọi thời tiết
và ít tốn kém thời gian.
- HS chơi trò ci:
- GV hướng dẫn từng cặp HS chơi trò chơi: Một
HS nói đặc điểm, một HS
đoán n phương tiện
giao thông.
- GV gọi mt scặp HS
lên ci trước lp.
Những HS n lại nhận
xét và hn thiện cách chơi.
A: Phương tiện giao thông nào
hai bánh, không gây ô nhiễm môi
trường?
B: Đó là xe đạp.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đường và pơng tin
giao thông (tiết 3)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 5: Một s loại biển báo giao thông
a. Mục tiêu: Phân biệt được một s loại biển o
giao thông (biển báo ch dẫn; biển báo cấm; biển
báo nguy hiểm) qua hình ảnh.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS quan t các nh từ Hình 1 đến
Hình 6 SGK trang 45 và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
+ những loại biển
báo giao thông nào?
Kể tên c loại biển
báo giao thông theo
từng loại.
+ Tìm điểm giống nhau
của các biển báo trong
mỗi loại biển báo giao thông.
+ Kể tên những biển báo giao thông khác thuộc ba
loại mà em biết.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình y kết quả
làm việc trước lp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV bổ sung hoàn thiện sản phẩm của các
nhóm.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu:
- Biết xử tình huống để đảm bảo an toàn giao
thông.
- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy
định của các biển báo giao thông.
b. Cách tiến hành:
- HS trả lời:
- những loại biển báo giao
thông: Biển báo chỉ dn (đường
người đi b sang ngang, bến xe
buýt), bin báo cấm (cấm người đi
bộ, cấm ô tô), biển báo nguy hiểm
(giao nhau với đường st có rào
chắn, đá lở).
- Điểm giống nhau của các biển
báo trong mỗi loại biển báo giao
thông:
+ Biển báo ch dẫn dạng hình
vuông hoặc hình chữ nhật, nền
xanh, hình vẽ màu trng.
+ Biển báo cấm: có dạng hình
tròn, viền đỏ, nền trng, hình v
màu đen.
+ Biển báo nguy hiểm: dạng
hình tam giác đều, viền đỏ, nền
vàng, hình vẽ màu đen.
- Những biển báo giao thông khác
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu HS:
+ Từng cá nhân chia sẻ cách xử lí tình hung trong
hai tình hung SGK trang 46.
+ Cả nhóm cùng phân công đóng vai và xử tình
huống.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm đóng vai th hiện
cách xử lí của nhóm trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV b sung và hn thiện phần đóng vai x lí
tình huống của cả nhóm.
thuộc ba loại mà em biết: biển báo
cấm đi ngược chiều dừng lại;
biển báo chỉ dẫn đường ưu tiên;
biển báo cảnh báo đi chậm.
- HS quan sát tranh, đóng vai
xử lí tình huống.
- HS trình bày:
+ Tình huống 1:
Ban nữ: nh chạy sang đường
nhanh đi.
Bạn nam: Bn ơi, không n chạy
sang đường khi tàu hòa sắp đến,
rất nguy hiểm.
+ Tình huống 2:
Anh: Anh em mình đi đường y
cho kịp giờ học nhé!
Em: Chúng ta không được đi vào
đường ngược chiều, rất nguy
hiểm, sẽ bị xe đi đi diện đâm vào.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được quy đnh khi đi tn mt s phương tiện giao thông (ví dụ: xe
máy, xe buýt, thuyền).
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Biết quan sát, trình bày ý kiến ca mình v quy định khi đi trên một số
phương tiện giao thông.
Vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi phương tiện giao
thông.
3. Phẩm chất
- Chia sẻ vi những người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên
một số phương tiện giao thông.
- Biết đội mũ bảo hiểm đúng ch để đảm bo an toàn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
- bảo hiểm xe máy.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- HS trả lời: Trong các hình dưới
y, những hành động không đảm
bảo an toàn giao thông:
+ Hình 1: Đèo hai người đi xe
- GV yêu cầu HS
quan sát các hình 1,
2, 3 SGK trang 47 và
trả lời câu hỏi: Trong
các hình dưới đây,
những hành động
nào không đảm bảo
an toàn giao thông? Vì sao?
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa được quan sát
một số nh ảnh về hành động đảm bảo và không
đảm bảo an toàn giao thông. Vậy trong cuộc sng
hằng ngày, các em đã biết m thế nào đan toàn
khi ngồi sau xe y, khi đi xe, an toàn khi đi
thuyền chưa? Chúng ta sẽ câu tr lời khi học
xong bài học ngày hôm nay. Chúng ta cùng o
Bài 9: An toàn khi đi trên phương tiện giao
thông.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Thực hành đội mũ bảo hiểm
a. Mục tiêu:
- Biết quan sát, trình bày ý kiến ca mình về các
bước đội mũ bảo hiểm.
- Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách đđảm bảo an
toàn.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
đạp.
+ Hình 2: Vừa ngồi một bên, vừa
cầm ô khi ngồi sau xe đạp.
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi thực hành đội bảo hiểm
đúng cách.
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các Hình
1, 2, 3 SGK trang 48
u các bước đội
bảo hiểm đúng
cách.
+ Thực hành đội bảo hiểm đúng cách theo 3
bước trong SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời 1 số lên bảng vừa nói vừa thực hành đội
mũ bảo hiểm trước lớp.
- Gv hướng dẫn các HS khác theo i nhận xét
phần thực hành của các bạn.
- GV tuyên dương HS thực hành đúng và nói lưu
loát, chính xác các bước đi bảo hiểm.
III. HOẠT ĐỘNG NH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Quy định khi ngồi sau xe máy
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy đnh khi ngồi sau xe máy.
- Biết quan sát, trình bày ý kiến của nh về quy
định khi ngồi sau xe máy.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan t c hình 1, 2, 3 SGK
- HS vừa nói vừa thực hành đội
mũ bảo hiểm trước lớp:
+ Bước 1: mở dây quai sang
hai bên cho thẳng đội mũ lên
đầu sao cho nh dưới song
song với chân mày.
+ Bước 2: Chỉnh khóa bên của
y sao cho dây quai nằm
sát phía dưới tai.
+ Bước 3: i khóa phía dưới
cằm chỉnh quai sao cho
thể đặt vừa hai ngón tay giữa cằm
và quai.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
trang 48 và trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào các hình
thông tin, nêu một
số quy định khi ngồi
sau xe máy.
+ Em cần thay đổi
thói quen nào khi ngồi
sau xe máy đđảm bảo an toàn? Vì sao?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV bổ sung và hn thiện câu trả lời.
- HS trả lời:
+ Một squy định khi ngồi sau xe
máy: Đội bảo hiểm đúng cách
trước khi lên xe; ngồi ngay ngắn,
hai tay bám chắc vào ngang hông
người lái xe, hai chân đặt lên chỗ
để chân; trước khi xuống xe phải
quan sát xung quanh.
+ Em cần thay đổi thói quen phải
quan sát khi xuống xe. như vậy
sẽ tránh được phn nào xảy ra va
chạm, tai nạn giao thông, đồng
thời đảm bảo được an toàn cho
bản thân và người khác.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên
phương tiện giao thông (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Quy định khi đi xe buýt đi
thuyền
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi đi xe buýt đi
thuyền.
- Biết quan sát, trình bày ý kiến của nh về quy
định khi đi xe buýt và khi đi thuyền.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các hình 1,
2, 3, 4 SGK trang 49
trả lời câu hỏi:
Dựa o các hình
thông tin dưới đây, nêu
một số quy định khi đi xe
buýt.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- Quan sát c hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 50 trả
lời câu hỏi: Dựa o các hình và thông tin dưới
đây, nêu một số quy định khi đi thuyền.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV bổ sung và hn thiện câu trả lời.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thảo luận vcách đi xe buýt đi
thuyền
a. Mục tiêu: Biết cách chia sẻ với người xung
quanh về quy định khi đi xe buýt và đi thuyền.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu: HS thảo luận và nói cho nhau nghe:
+ Về cách đi xe buýt để đảm bo an toàn.
+ Về cách đi thuyền để đảm bảo an toàn.
+ Em đã thực hiện đúng chưa đúng quy định
nào khi đi xe buýt hoc khi đu thuyền.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- HS trả lời:
+ Một squy đnh khi đi xe buýt:
chờ xe bến hoặc điểm dừng xe,
không đứng sát p đường; ngi
vào ghế, nếu phải đứng thì vịn vào
cột đỡ hoc móc vịn; lên xuống
xe khi xe đã dừng hẳn, đi theo thứ
tự, không chen lấn, đẩy.
+ Một số quy định khi đi thuyền:
mặc áo phao đúng cách trước khi
lên thuyền; ngồi cân bằng hai bên
thuyền, ngồi yên không đứng,
không cho tay, cho chân xuống
nước; lên xuống thuyền khi
thuyền đã được neo chc chn.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV bổ sung và hn thiện câu trả lời.
- HS trình bày.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên
phương tiện giao thông (tiết 3)
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Tự đánh giá khi đi trên phương
tiện giao thông
a. Mục tiêu: HS tự đánh giá khi đi trên phương
tiện giao thông
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thường được
đi trên phương tiện giao thông nào? Hãy tự nhận
xét về việc em thực hiện các quy định khi đi trên
phương tiện giao thông đó.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi o Phiếu hc
tập:
- HS điền vào Phiếu học tập.
+ Khoanh tròn vào chữ cái trước phương tin giao
thông em thường được đi.
+ màu vào nếu em thường xun thực hin
đúng;
nếu em thỉnh thoảng thực hiện đúng,
nếu em hiếm khi thực hiện đúng các quy định
khi đi trên phương tiện giao thông.
Phương tiện giao thông
Em tự đánh giá
A. Xe đạp
☹☹
B. Xe máy
☹☹
C. Xe buýt
☹☹
D. Thuyn
☹☹
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS trình bày tớc lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhn xét phần trình
bày của các bạn.
- GV nhắc nhở HS: Phải thực hiện đúng các quy
định khi đi trên phương tiện giao thông để đảm bảo
an toàn.
- HS trình bày.
Hoạt động 6: Vẽ, viết khẩu hiệu van toàn khi
đi trên phương tiện giao thông
a. Mục tiêu: HS vẽ, viết khẩu hiệu về an toàn khi
đi trên phương tiện giao thông
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV hướng dẫn HS:
+Các nhóm chọn một
phương tiện giao
thông thảo luận ý
tưởng để vẽ, viết khẩu
hiệu về an toàn khi đi
trên phương tiện giao
thông đó.
+ Cả nhóm cùng tham gia để to ra sản phẩm
chung của cả nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS trình bày tớc lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhn xét phần trình
bày của các bạn.
- GV bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của các nhóm.
- GV yêu cầu HS: Chia sẻ sản phẩm với ngưi thân
hoặc những người xung quanh.
- GV hướng HS đến thông điệp: Em nhớ nhắc nhở
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày: Một s khẩu hiệu
về an toàn khi đi trên các phương
tiện giao thông
+ Đ tránh chấn thương s não.
Hãy đội Mũ bo hiểm!
+ Hãy đội bảo hiểm trước khi
mọi chuyện trở nên qmun!
+ Chấp hành luật lệ giao thông
bảo vệ mình và mọi người.
+ n h giao thông ? Hãy
không lơ là!
+ Ùn tắc giao thông - Vấn nạn từ
ý thức.
+ Em vui đến trường, bố đi đúng
đường, mẹ dừng đúng vạch.
bản thân mi người cùng thực hiện quy định khi
đi trên các phương tiện giao thông.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 10: MUA, BÁN HÀNGA
(4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kể tên được một s hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
- Nêu được ch mua, bán hàng hóa trong cửa hàng, chợ, siêu thị, hoặc trung
tâm thương mại.
- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Đặt được câu hi để tìm hiểu về hoạt động mua, bán hàng hóa.
Biết quan sát, trình bày ý kiến ca mình về hoạt động mua, bán hàng hóa.
3. Phẩm chất
- Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp về cả giá cả và chất lượng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hi 2.
- Bộ thẻ chữ (mi nhóm một bộ).
- Các thẻ tiền và túi vải.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS đặt trả lời câu hỏi: Bạn có
thích đi chhay siêu thị không? Vì sao?
- GV dẫn dắt vấn đề: lẽ tất c các em đều được
theo bố mẹ đi chhoặc tới siêu thị. Các em có cảm
thấy thích thú và hào hứng hàng hóa đa dạng,
phong pđó không? Và, các em biết về hoạt
động mua, bán hàng hóa chợ, siêu thdiễn ra
như thế nào không? Chúng ta sẽ đi tìm lời gii đáp
trong bài học ngày hôm nay - i 10: Mua, bán
ng hóa.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động mua, bán hàng hóa
chợ
a. Mục tiêu:
- Nêu được cách mua, bán hàng hóa ở ch.
- Biết cách quan sát, trình y ý kiến của mình v
hoạt động mua, bán hàng hóa ch.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát Hình SGK trang 52, 53
và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số hàng hóa được bán ở chợ?
+ Nêu cách mua, bán hàng hóa ở chợ?
- GV hướng dẫn HS dựa vào các bóng nói của các
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe, thực hiện.
nhân vật trong hình đtrả lời.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời.
- GV chỉnh sửa, bổ sung
hoàn thiện câu trả lời.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
a. Mục tiêu: Giới thiệu được hàng hóa gia đình
thường mua ở chợ.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV hướng dẫn từng HS trong nhóm sẽ trả lời câu
hỏi:
+ Kể tên chợ mà gia đình em thường mua hàng?
+ Gia đình em thường mua hàng gì ở chợ?
- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa
- HS trả lời:
+ Kể tên một số hàng hóa được
bán chợ: rau, c, quả, tht, cá,
,...
+ Cách mua, bán hàng hóa chợ:
hỏi giá hàng, lựa chọn hàng hóa,
mặc cả/tr giá, trả tiền cho người
bán hàng.
- HS thảo luận, trả lời u hỏi.
về chợ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhn
xét phần giới thiệu ca các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS, tuyên
dương nhóm trình bày hấp dẫn và có hình ảnh minh
họa.
- GV giới thiệu thêm cho HS về mt số ch đặc sắc
ở Việt Nam:
+ Chợ phiên ng cao:
mang nét đẹp văn a
không th nào trộn ln và
cũng nơi u giữ nhiều
nét đp văn hóa độc đáo
của người dân bản đa. Chợ
phn ng cao không chỉ nơi trao đổi mua bán
hàng hóa mà còn lài gặp gỡ, vui chơi, sinh hoạt
văn hóa của người dân trên địa bàn ng là nơi
cất giữ c một kho tàng n hóa m thực, trang
phục… vô cùng thú vị.
+ Chợ nổi: một loại hình chợ thường xuất hiện tại
vùng sông nước được coi là tuyến giao thông
chính. Nơi cả người bán người mua đu dùng
ghe/thuyền làm phương tiện vận ti di chuyển.
- HS trả lời.
Địa điểm có chợ nổi thường
tại các khúc sông không
rộng quá mà cũng không hẹp
quá.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp o bài Mua, bán hàng hóa (tiết
2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Khám phá vhoạt đng mua, bán
ng hóa ở siêu thị
a. Mục tiêu:
- Nêu được cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị.
- Biết quan sát, trình bày ý kiến của nh về hoạt
động mua, bán hàng hóa siêu thị.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 54, 55
- HS quan sát hình, thảo luận và
và trả lời câu hỏi:
+ Các quầy trong hình bán gì?
+ Nêu cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bsung câu
trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
a. Mục tiêu: Giới thiệu được hàng hóa gia đình
thường mua ở siêu thị.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu từng HS trong nhóm trả li câu hỏi:
+ Kể tên siêu thgia đình em thường mua hàng?
+ Gia đình em thường mua gìsiêu thị?
trả lời u hỏi.
- HS trả lời:
+ c quầy trong hình bán: qun
áo, túi xách; bánh mì, sữa; c
loại trái cây; các loại thịt; chất
tẩy rửa;....
+ Cách mua, bán hàng hóa siêu
thị: lựa chọn hàng hóa; xem giá,
hạn sử dng; tr tiền ti quầy
thanh toán; kiểm tra hóa đơn
thanh toán.
- HS thảo luận, trả lời u hỏi.
- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa
siêu thị.
Bước 2: Làm việc cả nhóm
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bsung câu
trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
- GV giới thiệu thêm cho HS về trung thâm tơng
mại:
+ Trung tâm thương mại
bao gồm tổ hợp các loại
hình cửa hàng, sở hoạt
động dịch vụ; hội trường,
phòng họp, văn phòng cho
thuê,...được bố trí, tập trung, liên hoàn trong một
hoặc một s công trình kiến trúc liền kề; các
phương thức phụ văn minh, thun tiện.
+ Quy của trung tâm thương mại to hơn siêu
thị. Su thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại;
kinh doanh tng hợp, không bao gồm: các sở
hoạt động dịch vụ; hi trường, phòng họp,...
- HS trả lời.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp o bài Mua, bán hàng hóa (tiết
3)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 5: Những việc làm khi mua hàng hóa
a. Mục tiêu: Nêu được thứ tự các việc làm khi mua
hàng hóa ở siêu thị.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV chia lớp thành các nhóm 6. Mỗi nhóm được
ph
át
bộ
thẻ
gồ
m
sáu thẻ chữ như ở SGk trang 56:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- HS thảo lun theo nhóm, trả li
câu hỏi.
+ Nhóm chẵn: Lựa chn và sắp xếp thứ tự các việc
làm khi mua hàng ở chợ.
+ Nhóm lẻ: Lựa chn sắp xếp thtự c việc
làm khi mua hàng ở siêu th.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bsung câu
trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 6: So sánh việc mua hàng chợ
siêu thị
a. Mục tiêu:
- Nhận ra điểm khác nhau giữa mua hàng chợ
siệu thị.
- u được do sao phải lựa chọn hàng hóa
trước khi mua.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS tho luận theo nhóm, trả lời câu
hỏi:
- HS trả lời:
+ Thứ tự c việc làm khi mua
hàng ở chợ: thẻ 3, 6, 2, 1.
+ Thứ tự c việc làm khi mua
hàng ở siêu thị: Thẻ 3, 6, 4, 5.
- HS thảo lun theo nhóm, trả li
câu hỏi.
+ Mua hàng chợ
mua hàng siêu thị
khác nhau như thế
nào?
+ Theo em, vì sao phải
lựa chọn hàng hóa trước khi mua hàng?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bsung câu
trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
- HS trả lời:
+ Mua hàng siêu thị khác chợ
không phải tr giá hàng hóa
cần mua phải trả tiền quầy
thanh toán.
+ Phải lựa chọn hàng hóa chất
lượng trước khi mua đ chn được
hàng hóa chất lượng, theo nhu
cầu và phù hợp với số tiền của
mình.
TIẾT 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp o bài Mua, bán hàng hóa (tiết
4)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 7: Những việc làm khi mua hàng hóa
a. Mục tiêu: Kể được tên một sng hóa cần thiết
cho cuc sống hng ngày.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các nh 1, 2, 3 SGK
trang 57 và trả lời câu hỏi:
+ Nói tên một s hàng
hóa cần thiết cho cuộc
sống hằng ngày trong
mỗi hình.
+ Kể thêm những hàng
hóa cần thiết cho cuộc
sống hằng ngày.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bsung câu
trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 8: Tp mua, bán hàng hóa
a. Mục tiêu: Thực hành lựa chọn hàng hóa phợp
về giá cả và chất lưng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Nói tên một số hàng hóa cần
thiết cho cuộc sống hằng ngày
trong mỗi hình: lương thực, thịt,
rau c quả; nước xả vải, dầu gội
đầu, giấy ăn,..; quần, áo, mũ, tt,
dép,...
+ Kể thêm những hàng hóa cần
thiết cho cuộc sống hằng ngày: đồ
uống (sữa, nước khoáng,..); đồ gia
dụng (quạt, ti vi,...).
- HS thực hiện nhiệm vụ theo
+ Mỗi nhóm được phát
một số thtiền và túi vi.
+ Thành viên trong nhóm
đóng vai người muang
để đến các quầy hàng, đọc bảng g tiền, sau đó
chọn và mua một số mặt hàng (quầy sách vở: vở,
sách, truyện; quầy đồ chơi: siêu nhân, búp bê;
quầy kem).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS:
+ Mỗi nhóm giới thiệu hàng hóa nhóm đã mua.
+ c bạn nhóm khác đặt câu hỏi, nhn xét việc
lựa chọn và mua hàng của nhóm bạn.
- GV bình luận hn thiện phần thực hành mua,
bán hàng hóa của các nhóm.
- GV hướng HS đến thông điệp: Không nên sử
dụng túi ni-lông khi đi mua hàng để góp phần bảo
vệ môi trường.
nhóm.
- HS giới thiệu hàng hóa đã mua.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PƠNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống nội dung đã học vchủ đề Cộng đng địa phương: hoạt động giao
thông và hoạt động mua, bán ng hóa.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Củng cnăng đặt câu hỏi, quan sát, trình y và tranh luận bảo vý kiến
của mình.
3. Phẩm chất
- Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 2.
- Tranhnh về hoạt đng giao thông và hoạt động mua, bán ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh gch
đề Cộng đồng địa phương (tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Gii thiệu về hoạt động giao thông
hoạt đng mua, bán hàng hóa địa phương
em
a. Mục tiêu:
- Hệ thông được nội dung đã học về hoạt động giao
thông và hoạt động mua, bán.
- Biết trình bày ý kiến của mình trong nhóm
trước lớp.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm các câu 1, 2 của bài Ôn tập
đánh gchủ đCộng đồng địa phương vào Vở
bài tập.
Bước 2: Làm việc nhóm 6
- GV hướng dẫn HS thảo lun nhóm và thống nhất
cách trình bày theo sơ đồ gợi ý SGK trang 59.
- GV khuyến khích
các nm tnh bày
hình ảnh minh
họa.
Bước 3: Làm việc cả
lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bsung câu
trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
- HS làm bài vào Vở bài tập.
- HS thảo luận nhóm, trả lời u
hỏi theo đồ gợi ý.
- HS trình bày.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh gch
đề Cộng đồng địa phương (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thử tài tranh lun
a. Mục tiêu: ớc đầu lập lun được những ưu
điểm của việc mua hàng hóa ở chợ hoặc siêu thị.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
6
- GV hướng dẫn HS: Mỗi
nhóm chọn thích mua
sắm chợ hoặc siêu th
và tìm những lí do tại sao
nhóm lại thích mua hàng ở đó.
Ví dụ:
+ Tôi thích mua sắm chợ vì thực phẩm ở chợ vừa
rẻ vừa tươi.
+ Tôi thích mua sắm siêu thị đến siêu thị có
thể mua được nhiều thứ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi hai nhóm lên bảng: một nhóm thích mua
sắm ở chợ và một nhóm thích mua sắm ở siêu th.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chơi trò chơi “Th tài tranh
luận”.
- GV hướng dẫn HS: hai nhóm tranh luận, lần lượt
đưa ra lí do vì sao thích mua sắm chợ và siêu thị.
- GV u cầu các HS khác theo dõi, c và nhn
xét phần tranh luận của hai nhóm chơi.
- GV hoàn thiện phn tranh lun của hai nhóm
cùng cả lớp bình chọn cho nhóm lập lun thuyết
phục hơn.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn
khi đi trên các phương tiện giao thông.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu các nhóm
quan sát c tình huống
1 và 2, thảo luận, trả lời
câu hỏi: Em sẽ khuyên
các bạn điều trong
từng tình huống? Vì sao?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lp.
- HS nhận xét, b sung câu trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày ca HS.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trình bày:
+ Tình huống 1: Em sẽ khun
bạn không nên đưa đồ khi xe buýt
đang chạy, đợi xe buýt dừng hẳn
để đảm bảo an toàn cho bản thân
và mọi người xung quanh.
- Tình huống 2: Em sẽ khuyên c
bạn phi ngồi ngay ngắn
nghiêm túc đ đảm bảo an toàn
cho bản thân cũng như mọi người,
tránh va cham tai nạn giao
thông.
KÌ 2
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên và nơi sng của mt s thực vật, đng vật xung quanh.
- Chỉ và nói được tên thực vật, đng vật trên cạn, sng dưới nước.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Đặt trả lời được câu hỏi để tìm hiểu vnơi sống của thực vật và đng vật
thông qua quan t thực tế, tranhnh.
3. Phẩm chất
- Biết cách phân loại thực vật động vật dựa o môi trường sống ca
chúng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Thẻ hình hoặc thẻ tên mt s cây và con vật.
- Bảng phụ/giấy A2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Một số loại cây thông dụng địa phương như các cây nh đang được trồng
trong bầu hoặc chậu đất hoặc i nước; một shình ảnh qua sách, báo,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho HS
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nghe nhạc hát theo lời một bài
hát có nhắc đến nơi sống của thực vật, động vật,
- HS hát theo GV bắt nhịp.
ví dụ bài: Đàn gà trong sân, Chim chích bông.
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi:
+ i hát nhắc đến những cây nào? Con vt
nào?
+ Những tnào trong bài hát nói đến i sng
của chúng?
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được nghe
một sbài hát nhắc đến thực vật, động vật
nơi sống của chúng. Vậy c em biết nơi
sống của thực vật, động vật những đâu
không? Sự phân loại thực vật, động vật theo
môi trường sống diễn ra như thế nào? Chúng ta
sẽ khám phá những điều thú vị b ích này
trong bài học ngày hôm nay Bài 11: Môi
trường sống của thực vật và động vật.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Quan sát trả lời câu hỏi về
nơi sống của thực vật và động vật
a. Mục tiêu:
- Nêu được tên và i sống ca một sthực vật
và động vật xung quanh.
- Biết cách đặt, trả li câu hỏi trình bày ý
kiến của mình về nơi sống của thực vật và động
vật.
- HS trả lời:
+ Bài hát nhắc đến gà, chim chích
bông, cây na, cây bưởi, cây chuối.
+ Những từ trong bài hát nói đến nơi
sống của chúng: trong vườn, trong
sân của gia đình.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các Hình 1-6 SGK trang 62, 63,
nhận
biết tên
cây,
con vật
trong các hình.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo cặp.
+ Cho mi hình, đặt và tr lời câu hỏi đ
tìm
hiể
u
về
nơi
sống các cây, con vật.
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS: Từng HS quan sát c
hình SGK trang 62, 63. Một HS đặt câu hỏi dựa
theo câu hỏi gợi ý trong SGK (Cây bắp cải sống
đâu?). HS kia trả lời để tìm hiểu về các cây,
con vật và nơi sống của chúng.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp HS trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu mỗi cặp HS chỉ vào mt tranh, đặt
trả lời câu hỏi về tên y/con vật và nơi sng
của nó. Lần lượt các cặp khác lên đặt và trả lời
câu hỏi cho đủ 6 hình.
- Các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận xét phần
trình bày của các bạn.
- HS trả lời:
+ Đây con gì?/Hươu sao sng
trong rừng phải không?
Đây là con hươu sao/Đúng, hươu
sao sống trong rừng.
+ Cây bắp cải sng ở đâu?
Cây bắp cải được trồng trên cánh
đồng.
+ Đây con gì?/Hãy nói về i sng
của chim chào mào?
Đây con chim chào mào/Chim
chào mào sống trong rừng, vườn cây.
Chim mẹ chim non đang ở trong tổ
trên cây.
+ Nói tên và nơi sống của y và con
vật trong hình/Mô tả nơi sống của
chúng?
Trong hình cây hoa ng
chép cảnh/Nơi sống của chúng b
hay h cá cảnh. Trong hồ cây
hoa súng màu trắng, nhiều con
cảnh đang bơi.
+ Đây cây gì?/Cây hoa hồng sng
- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào vở theo mẫu
63
SGK
.
trong chậu ngoài bàn ng phải
không?
Đây cây hoa hồng/Đúng, hoa
hồng được trng trong chu ngoài
ban công.
+ Cây đước sng ở đâu?/Tôm sú cũng
sống vùng ngập mặn ven biển phải
không?
Cây đước sng vùng ngập mặn
ven biển/Đúng, cây đước tôm
đều sống ở vùng ngập mặn ven biển.
+ Hoàn thành bng theo mẫu gợi ý
trong SGK trang 63:
Cây/con vật
Nơi sống
Con hươu sao
Rừng
Cây bp cải
Ruộng
Chim chào mào
Trên cây
Cây hoa súng/cá
chép cảnh
Bể/hồ cá cảnh
Cây hoa hồng
Chậu cây ngoài
ban ng
Cây đước/tôm sú
Vùng ngập mặn
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Trình bày kết quả sưu tm một
số thông tin, hình nh vnơi sng của thực
vật, đng vật
a. Mục tiêu:
- Kể được nơi sống ca một sthực vật động
vật ở xung quanh em.
ven biển
- HS lắng nghe gợi ý thảo luận
theo nhóm.
- Biết cách trình bày kết quả sưu tầm của mình
về nơi sống của thực vật, động vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dn HS: Mỗi thành viên trong
nhóm chia sẻ với các bạn vy mình mang
đến, tranh ảnh về cây, con vật HS u tầm
được.
- GV bao quát các nhóm và đưa ra một số câu
hỏi gợi ý:
+ Đây là cây gì, con gì?
+ Kể tên nơi sng của cây hoặc các con vật đó.
+ Ghi chép kết quả vào giấy A2 theo mẫu.
Tên cây, con vật
Nơi sống
?
?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một snhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- GV hướng dẫn HS khác nhận xét, bổ sung.
GV bình luận, hoàn thiện các câu trả li.
- GV chốt lại: Mỗi loài thực vật, động vật đều
một nơi sống. Thực vật động vật th
sống được nhiều nơi khác nhau như trong
- HS trình bày kết quả theo bảng GV
hướng dẫn.
nhà, ngoài đồng ruộng, trên rừng, dưới ao, hồ,
sông, biển.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV gii trực tiếp vào bài Môi trường sống của
thực vật, động vật (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: Phân loi thực vật theo môi
trưng sống
a. Mục tiêu: Biết cách phân loại các cây theo
môi trường sống.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to lời con ong
SGK trang 64.
- GV yêu cầu HS:
+ Quan t nh 1-9
SGK trang 64 trả
lời u hỏi: Chỉ nói
- HS đọc lời con ong: Môi trường
sống của thực vật động vật nơi
sống tất c những xung quanh
chúng; i trường sống trên cạn,
môi trường sống dưới nước.
- HS lắng nghe, thực hiện.
tên cây sống trên cạn, cây sng dưới nước.
+ Hoàn thiện bng theo mu SGK trang 65:
+ Qua bảng trên, em rút ra được những cây
nào có môi trường sống giống nhau?
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bn về bảng
kết quả của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý, b
sung và hoàn thiện.
- HS ghi chép kết quả vào giấy A2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một snhóm trình bày kết
qu làm việc trước lớp, c nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV giải thích cho HS:
+ hai loại rau muống, loại rau muống trng
thường được trồng trên cạn, kém chịu ngập
nước. Loại rau muống tía thường được thả bè
trên ao, hồ hoặc có th sống trên cạn nhưng ưa
đấtm.
+ nhiều ging lúa khác nhau n lúa
nương, lúa nước,...Lúa nương sống trên cạn, là
- HS trao đổi, ghi kết quả vào giấy.
- HS trình bày:
+ y chuối, nhãn, thanh long, ngô,
xoài những cây sng môi trường
trên cạn. Chúng tạo thành nhóm cây
sống trên cạn.
+ y rau rút, sen, bèo tây, cây súng
những cây sống môi trường dưới
nước. Chúng tạo thành nhóm y
các ging lúa của đồng bào vùng cao, thường
được trng trên nương rẫy Tây Nguyên vào
mùaa. Lúa nương những đặc điểm như rễ
khỏe, ăn sâu vào lòng đất đ hút nước, lá dày,
thoát ít hơi nước. Lúa nước sống ruộng nước,
rễ ăn nông, lá mỏng hơn lúa nương.
Hoạt động 4: Trò chơi m những cây cùng
nhóm”
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu ch phân loại thực vật
theo môi trường sống.
- Nhận biết được hai nhóm: thực vật sng trên
cạn, thực vật sng dưới nước.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6
HS.
- Chia bộ th tên
cây hoặc th hình
HS và GV đã
chuẩn b cho mỗi
nhóm.
dưới nước.
- HS lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ.
-
Mỗi
nhó
m
chuẩn bị một bảng trên giấy A2.
- HS dán thtên cây/thẻ hình vào bảng sao cho
phù hợp .
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một snhóm trình bày kết
qu làm việc trước lớp, c nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Củng c
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau tchơi
y, nếu dựa theo môi trường sống của thực
vật, em rút ra có my nhóm thực vật?
Hoạt động 5: Vẽ cây và nơi sống của nó
a. Mục tiêu: Củng cố, vn dụng hiểu biết của
HS về cách phân loại thực vật.
b. Cách tiến hành:
- GV ng dẫn HS: Vẽ một cây HS yêu
thích nơi sống của nó, cho biết cây đó thuộc
nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước.
- HS trình bày kết quả:
+ Thực vật sống trên cạn: cây mãng
cầu, cây bàng, cây chè, cây chôm
chôm, cây sầu riêng, cây vi.
+ Thực vật sống dưới nước: cây sen,
cây bèo tấm.
- HS vtranh.
- HS trình bày trước lp.
- GV mời một số HS n bảng giới thiệu bực vẽ
của mình với cả lớp, nêu y sống đâu,
thuộc nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho cả lớp chơi trò chơi dân gian Chim
bay, cò bay.
- GV phổ biến luật ci: HS đứng thành vòng
tròn, một HS làm người điều khiển đứng giữa
các bạn. Người điu khiển “chim bay đồng
thời dang hai nh như chim đang bay. Cùng
lúc đó mọi người phải làm động tác tương tự
theo ni điều khiển. Nếu người điều khiển
những con vật không bay đưc như trâu
bay” hay “thỏ bay” thì HS phải đứng im, ai làm
động tác bay theo người điều khiển t sẽ bị
phạt bằng cách nhảy lò cò 5 bước.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt đng 6: Phân loi động vật theo môi
trưng sống
a. Mục tiêu: Biết cách phân loại các con vật
- HS chơi trò ci.
theo môi trường sống.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS
quan sát Hình 1-9
SGK trang 66 và trả
lời câu hỏi: Ch và
i n con vật sống
trên cạn, con vật
sống dưới nước
trong hình vẽ.
- GV gợi ý cho HS một số con vật HS th
không biết:
+ Con hổ là động vật sống hoang dã trong rừng
là môi trường sống trên cạn. Hổ còn được gọi
“chúa sơn m”, động vt ăn tht, to khỏe
mà nhiều con vật khác khiếp sợ.
+ Lạc đà động vật sống tn cạn. Người ta
thường sử dụng lạc đà đchở hàng hóa qua sa
mạc khô cằn lc đà có thể nhn khát rất giỏi.
Lạc đà được ví như con tau trên sa mạc”.
+ Sao biển thể giống như một ngôi sao 5
cánh, sống ở biển.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS điền vào bảng.
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng vảo vở theo
mẫ
u
SG
K
trang 66.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS chia sẻ với c bạn về bảng
kết quả của mình. Các bn trong nhóm góp ý,
hoàn thiện, b sung.
- HS ghi chép kết quả vào giấy A2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một snhóm trình bày kết
qu làm việc trước lớp, c nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bảng trên,
em rút ra nhng con vt o sống môi trường
sống giống nhau.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 7: Trò chơi m những con vật
cùng nhóm”
- HS trả lời:
+ Con bò, gà, lạc đà, chó, hổ, lạc đà là
nhng con vật sống ở môi trường trên
cạn. Chung tạo thành nhóm đng vật
sống trên cạn.
+ Con vàng, cua đồng, heo, sao
biển những con vật sng môi
trường dưới nước. Chúng tạo thành
nhóm động vật sống i nước.
- HS thảo luận theo nhóm, thực hiện
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu ch phân loại động vật
theo môi trường sống.
- Nhận biết được hai nhóm động vật: động vật
sống trên cạn, động vật sống dưới c.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV chia lớp thành c nhóm, mỗi nhóm 5-
6HS.
- Chia bộ thẻ tên con vật hoc thẻ hình HS
và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng trên giấy A2. HS
dán thn con vật/thhình o bảng sao cho
phù
hợp.
- GV giới thiệu cho HS: Trong thực tế có mt s
con vật đặc biệt như con ếch có thể sống cả trên
cạn và dưới nước. Ếch đẻ trứng dưới nước.
Trứng nthành nòng nc sống hoàn toàn dưới
nhiệm vụ.
- HS trả lời:
+ Đng vật sống trên cạn: con thỏ,
con ngựa, chim bồ câu, con voi, con
gấu.
+ Động vật sống dưới nước: con
nước. Nòng nọc biến đổi rồi trở thành ếch. Ếch
sống trên cạn ở nơi m ướt.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một snhóm trình bày kết
quả làm việc tớc lớp, các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
Bước 3: Củng c
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau tchơi
y, nếu dựa o môi trường sống của động
vật, em rút ra có my nhóm đng vật?
Hoạt động 8: Vẽ một con vật nơi sống của
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc u ch pn loại
động vật theo môi trường sng.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS: Vẽ một con vật sống tn cạn
hoặc dưới nước i sng của chúng vào vở
hoặc giy A4.
- GV mời một số HS n bảng giới thiệu về bức
vẽ của mình với cả lớp, nêu rõ con vật sống
thu, con tôm, con cá chép.
+ môi trường sống trên cạn
dưới nước, do đó có th phân thành
hai nhóm động vật: nhóm động vật
sống môi trường trên cạn nhóm
động vật sống môi trường dưới
nước.
- HS vẽ con vật theo ý thích.
- HS trình bày, giới thiệu vbức vẽ.
đâu, thuộc nhóm động vật sống trên cạn hay
dưới nước.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu, nhận biết được một s hoạt động của con người làm thay đi môi
trường sống của thực vật và đng vật.
- Nêu, nhn biết được mức độ đơn giản vì sao cần phải bảo vmôi trường
sống của thực vật, động vật.
- Nhận biết được những việc cần làm đbảo vệ môi trường sống của thực vật
và động vật.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Thu thập được thông tin vmột s việc làm của con người có thể làm thay
đổii trường sống của thực vật, động vật.
So sánh, nhận ra được những việc làm không tốt hoặc tốt đối với i trường
sống của thực vật và động vật.
3. Phẩm chất
- Biết cách bo bệ i trưng sống của thực vật và động vật đồng thời biết
chia sẻ với những ni xung quanh để cùng thực hiện.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Thẻ hình thchữ vmột s việc làm đ bảo vmôi trường của thực vật
và động vật.
- Bảng phụ, giấy A2.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 68
trả lời câu
hỏi:
+ Những con cá
trong hồ n
sống hay đã
chết?
+ y đoán xem sao bị chết nhiều như
vậy?
- GV dẫn dắt vấn đề: Nếu chỉ có một vài con cá
chết nổi trên mặt hồ chúng ta thể không cần
lưu ý. Tuy nhiên, khi cá chết nhiều đồng loạt
thì chc chắn i trường sống của không
đáp ứng được nhu cu. Để sng khỏe mạnh
thì môi trường sng của cá phải đảm bảo nước
trong hồ sch, không bị nhiễm các chất đc
- HS trả lời:
+ Những con cá trong h đã chết.
+ b chết nhiều như vậy thể
thiếu thức ăn cho cá, nhiệt độ nước
quá nóng hoặc quá lạnh, nước trong
hồ bị nhiễm đc,...
hại, đủ thức ăn và đủ khỉ trong lành để thở. Bài
học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
xem một s hoạt động ca con người đã ảnh
hưởng đến môi trường sống của thực vật
động vật n thế nào. Chúng ta cùng vào i
12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật
động vt.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Một số hot động của con
người
a. Mục tiêu:
- Kể được n một số hoạt động ca con người
làm thay đổi môi trường sống của thực vật,
động vật.
- u được những hoạt động đó ảnh hưởng
tốt hay xấu đối với môi trường sống của thực
vật và đng vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các hình 1-4 SGK trang 69, nhận
xét nhng việc làm ca con người đã y ảnh
hưởng n thế nào đến môi trường sống ca
thực vật và động vt?
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 69.
+ Hoàn thành bng theo mẫu sau :
Hình
Việc
làm
Thay đổi MTS
Giải
thích
Tốtn
Xấu
đi
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn về kết qu
của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý và b
sung, hoàn thiện.
- Ghi chép kết quả vào giấy A2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một s nhóm trình bày kết
qu làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS hoàn thành bảng theo mẫu
- HS chia sẽ kết quả với các bạn. Cả
nhóm góp ý, hoàn thiện cho nhau.
- HS trình bày kết qu
Hình
Việc
làm
Thay đổi
MTS
Giải
thích
Tốt
lên
Xấu
đi
Xả rác
bừa
Rác thải
phân hy
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Kể tên một sviệc con người
đã làm nh hưởng đến môi trường sng của
thực vật, động vật ở nơi em sinh sng
a. Mục tiêu: Củng c, khắc sâu về một số việc
làm của con người đã làm ảnh hưởng đến môi
trường sống của thực vật, động vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên trong
nhóm kể tên một số việc làm của con người
gây ảnh hưởng đến môi trường sống của thực
vât và động vật nơi em sống ghi vào t
giấy của nh. Mỗi bạn đọc kết quả của mình
và xem nhng việc làm nào trùng nhau.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho HS thành 2 nhóm lớn. Mỗi
nhóm cử một nhóm trưng.
- Hai HS xung phong làm trng tài ghi điểm
cho hai đội.
- Lần lượt mỗi nhóm cử 1 bạn nói n một việc
làm của con người làm ảnh hưởng đến môi
trường sng, sau đó lần lượt đến các bạn tiếp
theo.
- Cách cho điểm: mỗi một việc làm được tính 1
1
bãi
xuống
ao, hồ
x
tạo ra
nhiều
chất độc
hại
2
Đi
thuyền
để vớt
rác
trôi
nổi
trong
ao hồ
x
Lấy đi
rác thải,
làm cho
môi
trường
sạch sẽ.
3
Chặt
phá
rừng
bừa
bãi
x
Phá rừng
làm mất
i sống,
nguồn
thức ăn
của động
vật sống
trong
rừng
Cây
xanh
cung cấp
thức ăn
cho động
điểm. Nhóm nào nói lại tên việc đã được nhắc
đến sẽ không được tính điểm. Trong một
khoảng thời gian cho phép, nhóm nào đưc
nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuc.
4
Trồng
cây
x
vật ăn
thực vật,
tạo
không
khí trong
lành.
- Một số việc làm của con người gây
ảnh hưởng đến môi tờng sống của
thực vât và động vật ở nơi em sống: x
rác bừa bãi xung ao hồ, chặt phá rừng
bừa bãi,....
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ môi trường
sống của thực vật, động vật (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của môi trường
sống đối với thực vật và động vt
a. Mục tiêu:
- Kể được một số ảnh hưởng ca môi trường
sống đối với thực vật và đng vật.
- Kể được một số nhu cầu cần thiết của thực
vật và đng vật đối với môi trường sống.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát các Hình 1-6
SGK trang 70 và trả
lời u hỏi:
+ Nhận xét về i
trường sống của thực
vật, động vật trong
các hình.
+ Dự đoán điều gì sẽ
xảy ra với thực vật
động vật khi sống trong i trường như vậy?
Vì sao?
- GV hướng dẫn HS:
+ Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời, sau đó
đổi lại.
+ HS hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Hình
Nhận xét về môi
trưng sống
Dự đoán điều
xảy ra
1
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS hn thành bảng theo mẫu đã gợi
ý.
- HS trình bày kết quả:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số cặp HS lên bảng trình bày kết
qu làm việc của mình. Mỗi cặp HS thể
trình bày kết quả làm việc vi một hình, c
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm khác n trình bày kết qu làm việc
của nhóm mình lần lưt đến hết 6 hình.
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi:
+ Qua các hình đã được quan sát, em nhận
thấy thực vật, động vật cần i trường cung
cấp nhng gì để sống?
+ Nếu không được cung cấp các nhu cầu kể
trên thì thực vật, đng vật sẽ ra sao?
+ sao phải bảo vệ môi trường sng ca thực
vật, động vật?
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em biết SGK
trang 71 để biết rác thải biển không chỉ làm
mất đi vđẹp của biển còn làm cho động
vật biển bị nhiễm độc hoặc chết nếu ăn phải.
- GV chốt lại nội dung toàn bài: i trường
sống cung cấp nơi ở, thức ăn, nước ung cho
động vật, thực vật. Chúng ta cần bảo vệ môi
trường sống ca thực vật và động vật.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hình
Nhận xét về
i trường
sống
Dự đoán điều
xảy ra
1
Rừng bị
cháy, chuột
túi mất nơi
sốn, đang
chạy trốn vì
ngạt khói
Nếu không
tìm được nơi
sống mới phù
hợp, chuột túi
thể sẽ chết
ngạt thở,
thiếu ăn
2
Nước trong
ao h đang
sắp bị cạn.
khó thở
thiếu
không khí
trong nước
Nếu nước cạn
hết, sẽ chết
vì ngạt thở.
3
Đất ruộng
lúa khô nứt
nẻ hn
hán
Cây lúa sẽ
chết vì không
đủ nước nuôi
cây
4
Hạn hán làm
đất khô cằn,
cỏ không
mọc được
Trâu th
chết vì không
kiếm được
thức ăn
Hoạt động 4: Chơi trò chơi Nếu, thì
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu v sự nh
hưởng của môi trường sng đối với thực vật,
động vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đặt ra các câu “Nếu....thì....”
theo cấu trúc:
+ Nếu mt sự kiện/việc làm/hot động nào đó
tác động đến môi trường sống.
+ Thậu quả hay kết quả của việc làm trên
tác động
đến môi
trường, thực vật, đng vật.
5
Nước thải
của nmáy
thông qua
xử lí, đổ
thẳng ra ao
hồ.
Nước thải
chứa nhiu
chất độc hại.
Khiến động
vật, thực vật
có thbị chết
6
lụt làm
ngập cây cối
nhà cửa
Cây b ngập
lâu trong nước
sẽ chết, rễ cây
không th
được.
- HS trả lời:
+ Qua các hình đã được quan sát, em
nhận thấy thực vật, động vật cần môi
trường cung cp nước, không khí,...
+ Nếu không được cung cp các nhu
cầu kể trên thì thực vật, động vật
thể chết không thức ăn, nước
uống, không khí.
+ Phải bo v môi trường sống ca
thực vật, động vật môi trường sống
cung cấp i ở, thức ăn, nước uống
cho động vật, thực vật.
- HS chơi trò ci:
+ Nếu rừng bđốt làm nương thì thực
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Chuẩn bị: HS đứng tnh vòng tròn, các HS
khác đứng ch nhau mt sải tay; mỗi nhóm
cầm một qubóng.
- Cách chơi:
+ HS 1 cầm bóng và nói: “Nếu....” vừa tung
bóng cho bạn tiếp theo. (Ví dụ: Nếu áo cạn
nước).
+ HS 2 bắt được quả bóng sẽ phải nói “thì...
(Ví dụ: thì trong ao sẽ chết). Tiếp theo HS2
tiếp tục vừa tung bóng cho bạn khác vừa nói
“Nếu...”
+ Ai không bắt được bóng sẽ thua, ai bắt được
bóng nhưng nói câu “thì....bị chậm thì tất cả
cùng đếm 1,2,3 không trả li được ng sẽ
bị thua.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: Qua trò
chơi, các em rút ra được điều gì? sao phải
bảo vệ môi trường sống ca thực vật động
vật?
vật bị chết, đng vật bmất nơi sng.
+ Nếu nước thải đổ thẳng ra sống
suối, thực vật, đng vật sống sông
suối có thể bngộ đc.
+ Nếu vứt rác xuống ao, hồ thì thực
vật, đng vật sống ao, hth b
ngộ độc.
+ Nếu xả rác bừa bãi thì môi trường
sống bị ô nhiễm.
+ Nếu trời hạn hán, đồng ruộng nứt
nẻ, cỏ không mc được thì cây cối
không mọc được hoặc bị chết do
không đ nước nuôi cây, trâu bò
không có cỏ để ăn.
+ Nếu lụt thì cây cối có thchết
ngập lâu trong nước.
+ Nếu phun thuộc trừ sâu ruộng lúa,
các động vật trong ruộng lúa thbị
chêt vì ngộ đc.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ môi trường
sống của thực vật, động vật (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 5: Chơi trò chơi Ghép cặp
a. Mục tiêu: Tìm hiểu một số việc làm bảo v
môi trường sống của thực vật, động vật tác
dụng của việc làm đó đối với môi trường sống.
b. Cách tiến hành:
- GV lần lượt treo các
Hình a, b, c, d SGK trang
72 lên bảng và cho cả lớp
thảo luận câu hi: Trong
mỗi hình, con người đã
làm để bảo vệ môi
trường sống ca thực vật và động vật?
- GV giải thích nội dung các hình SGK trang
72:
+ Thhình a: Thủy trúc sống thành bụi
bộ rễ dày, khnăng hấp thụ các chất độc
hại, t mùi khiến cho dòng nước trở nên sạch
hơn. Chính nhờ đặc tính y người ta
thường trồng thy trúc thành bè trên các sông,
hồ giúp làm sạch nước.
- HS quan sát các hình.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Th hình b: Người ta thường trồng thông
non các khu đồi, đất trng k hậu đất
đai phù hợp với cây thông. Sau này những nơi
y sẽ trở thành các rừng thông, giúp không
khí trong lành, đất không bị xói mòn, thu hút
động vật đến sinh sống.
+ Thẻ hình c: Rừng ngập mặn có c vùng
đất ngp nước ven bin, là nơi sống của nhiều
động vật như su, chim, hươu,...Rất nhiều
loài chim di phụ thuộc vào rừng ngập mặn
như sếu, b nông,...Vì vậy, việc trồng rừng
ngập mn tạo ra môi trường sống tốt cho nhiều
thực vật và thu hút động vật đến sinh sống.
+ Th hình d: Sau mi buổi tham quan, chúng
ta nên dọn rác, bỏ rác đúng nơi quy định để
giữ sch môi trường, gi gìn vệ sinh cho mọi
người.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS đọc các thẻ chữ và ghép
với hình đã quan sát cho phợp.
- Dán vào giấy A2 các thchữ và thẻ hình phù
hợp cạnh nhau.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày:
- GV gọi một số nhóm lên bảng trình bày kết
qu làm việc của nhóm mình. Các HS khác
nhận xét, b sung.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi: Trong thực tế,
các em và mọi người xung quanh cn làm gì để
bảo vệ môi trường sống ca thực vật động
vật?
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hoạt đng 6: Thực hành viết khẩu hiệu hoc
vẽ tranh của bản thân và chia sẻ với mọi
người xung quanh
a. Mục tiêu: Củng cnhận biết các việc làm
bảo vmôi trường của bản thân và chia sẻ với
mọi người xung quanh.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát các tranh vẽ
các khẩu hiệu bảo vệ môi trường sng của thực
vật và đng vật.
Thẻ chữ
Thẻ hình
1
a
2
c
3
b
4
d
- HS trả lời: Trong thực tế, em mọi
người xung quanh cần làm đ bảo vệ
môi trường sống ca thực vật động
vậ: tham gia vệ sinh, giữ sch môi
trường; trông nhiều cây xanh;....
- HS quan sát tranh.
- HS lựa chn v khẩu hiệu cho
mình.
- HS trình bày.
- HS tự tìm tòi lựa chọn chủ đề cho tranh
vẽ/khẩu hiệu ca mình.
- HS giới thiệu với các bạn trong nhóm vbức
tranh của mình.
- GV mời một số HS giới thiệu tranh vẽ của
lớpnh.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kết nối được các kiến thức đã học về nơi sống của thực vật và động vật
trong bài học và ngoài thiên nhiên.
- Biết sử dụng một số đ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Quan sát, đặt trả lời được câu hỏi về môi trường sống ca thực vật
động vật ngoài thiên nhiên.
Tìm hiểu, điều tra và mô tđược một số thực vật và động vật xung quanh.
Biết cách ghi chép khi quan sát và trình y kết quả tham quan.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và đng vật.
- Có ý thức gữ an toàn khi tiếp xúc vi các y và con vật ngoài thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Phiếu điều tra, các đồ dùng cần mang theo.
- Giấy A0, A2.
- Phiếu tđánh giá.
b. Đối với học sinh
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng t cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm
hiểu môi trường sng của thực vật động vật
(Tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn b đim hiểu, điều tra
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số đồ dùng cần mang khi đi
tìm hiểu, điều tra môi trường sống của thực
vật, động vật.
- Biết được một s cách đ thu thập thông tin
khi đi tìm hiểu, điều tra thực vật và động vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình c đồ dùng
SGK trang 74 và trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn
bị những gì khi đi tìm hiểu, điều tra về thực vật
và động vật xung quanh?
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dn HS trong mỗi nhóm cùng thảo
luận để trả lời u hỏi:
+ Những đồ dùng nào cần mang khi đi tham
quan?
+ Vai trò ca những đ dùng đó là gì?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để bo vệ
môi trường, hạn chế rác thải nhựa, chúng ta
nên đựng nướcđồ ăn bằng vật dụng gì?
- GV lưu ý HS đọc bng “Hãy cẩn thận” SGK
trang 76.
Hoạt động 2: Đưa ra một số cách và nội
dung để thu thp thông tin vmôi trưng
sống của thực vt, động vt
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận, trả lời u hỏi.
- HS trả lời:
+ Những đồ dùng cần mang khi đi
tham quan: ba lô, s ghi chép, bình
nước, mũ, kính lúp, găng tay
+ Vai trò của những đồ dùng đó: bảo
vệ bản thân, sức khỏe (găng tay, ,
bình nước), đng các vật dụng cn
thiết (ba ), quan sát ghi chép các
hiện tượng t nhn quan t được
(kính lúp, sổ ghi chép).
a. Mục tiêu:
- Kể được những cách thu thập thông tin về
thực vật, động vật và môi trường sống của
chúng.
- u được nội dung đi tìm hiểu, điều tra môi
trường sống của thực vật và đng vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS trong mỗi nhóm ng quan
sát Hình 1, Hình 2 SGK trang 74, 75 và trả lời
câu hỏi:
+ Các bạn trong hình đã sử dụng cách nào để
thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi
trường sống của
chúng?
+ Để bảo vệ i trường, hạn chế rác
thải nhựa, chúng ta n đựng nước
đồ ăn bằng cách: không sử dng đồ
nhựa dùng một lần, dùng ti đa c đồ
thể tái sử dụng như chai, lọ, hộp
nhựa đựng thức ăn, giấy gói hoặc
i thức ăn,...
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
+ Dựa vào mẫu Phiếu điều tra, hãy cho biết
em cần tìm hiểu, điều tra những gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm:
- ch thu thập thông tin về thực vật, động vật
và môi trường sống của chúng?
- Em cần tìm hiểu, điều tra những gì?
- Em cần lưu ý gì khi đi tham quan?
Bước 3: Củng c
- GV hướng dẫn HS:
+ ch quan t ngoài thiên nhiên: quan sát
cây, con vật và môi trường sống.
+ ch ghi chép trong Phiếu quan sát: Ghi
nhanh những điều quan sát được theo mu
phiếu và những điều chú ý mà em thích vào cột
“Nhậnt của phiếu.
- GV lưu ý HS:
+ Tuân th theo nội quy, hướng dẫn của GV,
- HS trình bày kết quả làm việc:
+ Cách thu thập thông tin về thực vật,
động vật môi trường sng của
chúng: quan sát thực tế (sử dụng nh
lúp,...), phỏng vấn người thân, phỏng
vấn người dân địa phương đó, phỏng
vấn thầy cố giáo đ thu thp thông
tin).
- Em cần tìm hiểu, điều tra về cây
cối/con vật; các thực vật, động vật
xung quanh chúng; môi trường sống
của chúng.
- Em cần lưu ý khi đi tham quan:
+ Khi đi tham quan, đi theo nhóm
lắng nghe hướng dẫn của thầy, cô.
+ Lưu ý giữ an toàn cho bản thân:
không hái hoa, bẻ cành lá; không s
vào bất cứ con vật nào.
- HS lắng nghe, tiếp thu/
nhóm trưởng.
+ Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với c bạn
khi phát hiện ra những điều thú vị hoặc em
chưa biết đcùng nhau tìm ra câu trả lời
chia sẻ những hiểu biết của mình với các bạn
trong nhóm cũng như học hỏi được từ các bạn.
+ HS đựng nước vào bình nhựa, đồ ăn đựng
trong hộp, hạn chế sử dụng nước uống đóng
chai và đng thức ăn bằng túi ni lông.
+ Cẩn thận khi tiếp xúc với các cây cối và con
vật: không hái hoa, bẻ cành, lá, không sờ hay
trêu chọc bất cứ con vật nào.
TIẾT 2 – 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng t cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm
hiểu môi trường sng của thực vật động vật
(tiết 2-3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: Đi tìm hiểu, điều tra
a. Mục tiêu:
- Thực hành quan t, m hiu, điều tra thực
vật, động vật và môi trường sống ca chúng.
- Biết cách tìm hiểu, điều tra, ghi chép theo
mẫu phiếu.
- Thực hiện nội quy khi tìm hiểu, điều tra.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm
- GV hướng dẫn HS chia thành từng nhóm,
mỗi nhóm 4-6 HS, bầu nhóm trưởng, nhóm
phó, giao nhiệm v cho từng thành viên.
- GV hướng dẫn HS thực hiện nội quy theo
nhóm.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh:
+ Quan sát, nói tên cây, con vật sống tn cn,
mô tả môi trường sng của chúng.
+ Quan t, nói n cây, con vật sống dưới
nước, mô tả môi trường sống của chúng.
- HS tập hợp thành các nhóm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
+ Lưu ý HS quan t những con vật thrất
nhỏ dưới đám cỏ (con kiến, con cuốn
chiếu,...), đến những con vt p nh trong
các tán cây (như bọ
ngựa, bọ cánh
cứng,...).
Bước 2: Tổ chức
tham quan
- GV theo dõi các
nhóm điều chỉnh các nhóm qua các nhóm
trưởng và các nhóm phó.
- GV nhắc nhở HS:
+ Giữ an toàn khi tiếp xúc với các cây cối
con vật; giữ gìn vệ sinh khi đi tìm hiểu, điều
tra.
+ Đội mũ, nón.
+ Vứt rác đúng nơi quy định,...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
TIẾT 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng t cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm
hiểu môi trường sng của thực vật động vật
(tiết 4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 4: Báo cáo kết qu
a. Mục tiêu:
- Biết làm báo cáo khi đi tìm hiểu, điều tra.
- Trình bày kết quả báo cáo.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã quan
sát thấy nhng gì?
- GV yêu cầu HS ghi kết quả của mình vào báo
cáo và hn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu điều
tra.
Bước 2: Làm việc
nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Mỗi nhóm báo cáo
về kết quả điều tra
thực vậ, động vật sống
- HS ghi kết quả vào báo cáo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
ở môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
+ Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo vào giấy khổ
A2 theo mẫu Phiếu điều tra trình bày thêm
hình ảnh, đồ,... theo sự sáng tạo của từng
nhóm. GV khuyến khích HS ngoài việc thực
hiện báo o theo mẫu, HS thể ng tạo,
trình y báo cáo theo cách riêng của mỗi
nhóm và tuyên dương những nhóm sáng tạo
đặc biệt.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV u cầu cử đại diện của mỗi nhóm lên
trình bày. HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn.
- GV chọn ra nhóm làm tốt, tuyên dương, tổng
kể buổi thực hành.
- HS trình bày kết quả.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống lại các kiến thức đã học về chủ đề Thực vật và động vật: môi
trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trưng sống.
- Những việc nên làm để bảo vệ môi trường sống ca thực vât, động vật.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Đóng vai xlí tình huống bảo vệ môi trường sống của thực vật, đng vật.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và đng vật.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Phiếu tđánh giá.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho hc
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh g
chủ đề Thực vật và động vật (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu v môi trường sống
phân loại thực vật động vật theo môi
trưng sống
a. Mục tiêu:
- Hệ thông được nội dung đã học v i
trường sống phân loại thực vật, động vật
theo môi trường sống.
- Biết trình bày ý kiến ca mình trong nhóm và
trước lớp.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu mỗi HS hoàn thành Phiếu học tập
về chủ đề Thực vật và động vật theo sơ đồ Môi
trường sống của Thực vật động vật SGK
trang 79.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu từng HS giới thiệu với các bn
trong nhóm về môi trường sống và phân loại
thực vật, động vật theo môi trường sống theo
sơ đồ SGK trang 79.
- Các HS khác lắng nghe và đặt thêm u hỏi.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- HS hoàn thành Phiếu học tập theo
đồ.
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm.
- GV cử hướng dẫn HS: Mỗi nhóm cử một HS
giới thiệu về môi trường sống và pn loại thực
vật, động vật theo môi trường sống theo đ
SGK trang 79.
- Các HS khác nhận xét, góp ý.
Hoạt động 2: Trò chơi m môi trường
sông cho cây và con vật
a. Mục tiêu: Củng c, khắc sâu kiến thức v
môi trường sống của thực vật, động vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6
HS.
- GV chia bộ ảnh các cây các con vật cho
mỗi nhóm.
- Mỗi nhóm 2 tờ giấy A4, trên mỗi tgiấy
ghi tên i trường sống trên cạn, môi tờng
sống
dưới
nước.
- HS trình bày.
- HS quan sát hình, nhận nh các con
vật, cây cối.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS đặt tranh/ảnh các y, con vật
vào t giấy ghi n môi tờng sng cho p
hợp.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
qu làm việc trước lớp, các nhóm khác nhn
xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi đáp án
vào giấy A4.
- HS trình bày:
+ Môi trường sống trên cạn: con ln,
cây hoa hồng, cây cà rốt, con hươu,
con trâu, cây phượng.
+ Con ngựa, con mực, con c,
con ghẹ.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho hc
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh g
chủ đề Thực vật và động vật (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: X tình huống bảo vmôi
trưng sống của thực vật, đng vt.
a. Mục tiêu: Thể hiện ý thức bảo v môi
trường sống của thực vật, động vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS:
+ Nhóm lẻ: Từng
nhân quan sát Hình 1
SGK trang 80, nhóm
thảo luận m cách xử
tình huống đóng vai
thể hiện cách xử lí. Tình huống 1: Một bạn HS
trên đường đi học về
gặp một bác đang vứt
rác xung ao, nếu là
bạn trong hình thì em
nên làm gì?
+ Nhóm chẵn: Từng
nhân quan sát nh 2 SGK trang 80, nhóm
thảo luận tìm cách xử và đóng vai th hiện
cách xử lí. Tình hung 2: Bố hỏi mẹ và con
i: “Mình nên phun thuc diệt cỏ không
nh?. Nếu bạn gái trong hình, em sẽ trả lời
thế nào?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện nhóm lẻ nhóm chẵn n
- HS quan sát hình, tho lun tình
huống theo nhóm.
- HS trình bày:
+ Nhóm lẻ - Tình huống 1: em sẽ
khuyên c không nên vứt rác bừa bãi
như vậy, nên vứt đúng nơi quy đnh. Vì
như vứt bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi
trường sống xung quanh, ảnh hưởng
sức khỏe mọi người.
bảng đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.
- HS khác GV nhận xét, hoàn thiện cách x
lí tình huống của từng nhóm.
+ Nhóm chẵn - Tình huống 2: em sẽ
góp ý với bối mẹ không n phun
thuốc diệt cỏ. như vậy sẽ rất độc
hại đồng thời làm ô nhiễm môi trường
xung quanh đặc biệt môi trường
đất.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ và nói được tên c bộ phận chính và chức năng của các
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của xương tn cơ thể sự
phối hợp của cơ, xương khớp khi cử động.
Nhận biết được chức năng của xương và cơ quan hoạt đng vận đng.
3. Phẩm chất
- Dự đoán được điều sẽ xảy ra với thể mỗi người nếu cơ quan vận động
ngng hoạt động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho hc
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS vừa múa, vừa hát bài Thể
dục bui sáng.
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi: Em đã sử
dụng bộ phn nào của cơ thể để múa, hát?
- GV dẫn dắt vấn đề: Để a, hát, mt số bộ
phận của thể chúng ta phải cử động.
quan giúp cơ thể của chúng ta thực hiện các cử
động được gọi quan vận động. Vậy c
em biết các bộ phn chính của quan vận
động gì? Chức năng của quan vận động
gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay - Bài 14: Cơ quan vận động.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt đng 1: Khám phá vị trí các bộ phận
của cơ quan vn động trên cơ th
a. Mục tiêu: Xác định vị trí của và xương
trên cơ thể.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát và
làm theo gợi ý hình SGK trang
82, nói với bạn những em
cảm thấy khi dùng tay nắn vào
các vị trí trên cơ thể như trong hình vẽ.
- GV đặt câu hỏi: c em hãy d đoán bộ phận
- HS múa, hát.
- HS trả lời: Em đã sử dng tay, chân
để múa; miệng để hát.
- HS quan sát hình, làm theo gi ý
trả lời u hỏi.
cơ thể em nắn o đó thy mềm là gì?; bộ phận
cơ thể em nắn vào thấy cứnggì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một s cặp trình bày kết quả
làm việc trước lp. HS khác nhận xét.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên
thể, nếu em cảm thấy ch mềm, đó ,
nếu em cm thấy cứng, đó là xương.
+ th của chúng ta được bao phủ bi một
lớp da, dưới lớp da (khi nắn vào em thấy
mềm, d bắp tay, đùi ng), dưới
xương (vì vậy, cần nắn sâu xuống em mới thấy
phần cứng, đó xương) hoặc một số chỗ da
gắn liền với xương (khi nắn vào em thy cứng,
ví dụ như ở đầu).
Hoạt động 2: Xác định tên, vị trí mt s
xương chính và một skhớp xương
a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên một số xương
chính và khớp xương trên hình vẽ bộ xương.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS nói tên ch chỉ o vị
trí của một số xương (Hình 1, SGK trang 83),
khớp xương (Hình 2, SGK trang 83):
- HS trả lời:
+ Nắn vào ngón tay thấy cứng.
+ Nắn vào lòng bàn tay và thấy bàn
tay mình mềm.
- HS quan sát, lắng nghe.
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu hai HS lần lượt thay nhau chỉ và
i tên một số nhóm xương chính trên hình 1
và khớp xương trên hình 2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp n trước lớp chỉ
và nói tên các xương chính trên Hình 1.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Xương đầu gm xương svà xương mặt.
+ Xương cột sống được tạo nên bởi nhiều đốt
sống.
+ Nhiều ơng sườn gn với nhau tại thành
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày: Một số tên xương trong
hình 1: xương đầu, xương vai, xương
đòn, xương sườn, xương cột sống,
xương tay, xương chậu, xương chân.
xương lồng ngực.
- GV mời 1 số cặp khác n chỉ nói tên một
số khớp xương trên Hình 2.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, theo dõi.
- GV giới thiệu kiến thức: Nơi hai hay nhiều
xương tiếp xúc với nhau được gi khp
xương. lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp
cử động được.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chỉ nói
tên xương, khớp xương trên cơ th mỗi em”.
Mỗi nhóm cử một bn lần lượt lên chơi.
+ Cách chơi: Trong vòng 1 phút, đại diện nhóm
nào nói được nhiều tên xương, khớp xương và
chỉ đúng vị trí trên thể của mình thắng
cuộc.
- GV yêu cầu HS làm câu 1 Bài 14 vào V bài
tập.
- HS trình bày: Mt số khớp xương
trong hình 2: khớp sống cổ, khớp vai,
khớp khuỷu tay, khớp háng, khớp đầu
gối.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chơi trò ci.
- HS làm bài.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho hc
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài quan vận động
(tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: Xác định tên, vtrí một số cơ
chính
a. Mục tiêu: Chỉ nói được tên một s
chính.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình hcơ nhìn mặt
từ trước mặt sau trang 84 SGK yêu cầu
HS ln lượt ch i tên một s chính
trong các hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện mt số cặp n chỉ vào hình
hệ cơ, nói tên các cơ chính. HS khác nhận xét.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chỉ nói
tên một số trên thể em”. Mỗi nhóm cử
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trình y: Một số cơ chính: cơ
mặt, cổ, vai, ngực, tay,
bụng, cơ đùi, cơ lưng, cơ mông.
- HS chơi trò ci.
một bn lần lượt lên chơi.
- GV giới thiệu luật chơi: Trong vòng 1 phút,
đại diện nhóm nào nói được nhiều n cơ và chỉ
đúng vị trí trên thể ca mình là thắng cuc.
- GV yêu cầu HS làm câu 2 Bài 14 vào V bài
tập.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: quan vận
động bao gm những bộ phận chính o?
Hoạt động 4: Chức năng vận động của ,
xương, khớp
a. Mục tiêu: i được tên các xương khớp
giúp HS thực hiện được một cử động như
cúi đu, ngửa cổ, quay tay, co chân, đi, chạy,...
b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS:
+ Nhóm trường điều khiển c bạn: Thực hiện
các cử động
như c hình
vẽ trang 85
SGK nói
tên các cơ,
xương,
khớp giúp
thể em thực hiện được các cử động đó.
- HS làm bài.
- HS trả lời: quan vận động bao
gồm những bộ phận: bộ xương h
cơ.
- HS lắng nghe, thực hiện.
+ HS ghi tên các cử động và tên các cơ, xương,
khớp thực hiện động vào vở theo mu trang
85
SGK
.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình y bảng
tổng kết ghi lại kết qu làm việc cùa nhóm
mình trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
- GV chữa bài làm của các nhóm đồng thời
chốt lại kiến thức chính ca hoạt động y:
+ Chúng ta thể quay c, cúi đầu hoặc ngửa
cổ nhờ các cổ, các đt sống cổ các
khớp nối các đốt sống cổ.
+ Chúng ta thể giơ tay lên, hạ tay xuống,
quay cánh tay nhờ các vai, xương tay
và khớp vai.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Nếu cơ quan vận động
ngừng hoạt đng thì các cơ sẽ dần teo
đi con người có nguy cơ bị bại liệt.
+ Chúng ta th đi li, chạy nhảy là nhờ các
chân, các xương chân các khp xương
như khớp háng, khớp gi.
- GV u cầu HS cả lp cùng thảo luận, trả lời
câu hỏi ở trang 85 SGK: Nếu cơ quan vận động
ngừng hot động thì điều gi sẽ xảy ra với
thể?
- GV yêu cầu HS mục “Em biết?" ở trang 86
SGK.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho hc
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài quan vận động
(tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hoạt động 5: Km phá các mức đ hoạt
động của một số khớp gp tay chân cử
động
a. Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức về
sự phối họp hoạt động của , xương khớp
xương của cơ quan vận động.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS:
Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thực
hiện các cử động
theo yêu cu như
trong phần thực hành
trang 86 SGK. Sau đó, rút ra kết luận khớp nào
cử động thoải mái được về nhiều phía.
- GV chỉ dẫn, h trợ các nhóm (nếu cần).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện c nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác góp ý kiến.
Hoạt động 6: Chơi trò chơi Đố bạn”
a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cho HS về chức
năng của quan vận động qua hoat động cử
động của các cơ mặt.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày kết quả: Khớp háng
khớp vai đều cử động được về nhiều
phía, trong khi đó khớp gối chỉ gập li
được ở phía sau và khóp khuu tay chỉ
gập được về phía trưc.
- HS lắng nghe, thực hiện.
+ Mỗi nhóm cử một
bạn lên rút một
phiếu ghi s thứ tự.
+ Trong mỗi phiếu
sẽ ghi tên một
biểu cm trên khuôn
mặt (ví dụ: bun,
vui, ngạc nhiên, tức gin;...).
+ HS đại diện nhóm phải thực hiện biểu cảm
ghi trong phiếu.
+ Cả lớp quan sát đoán bạn đang bộc lộ
cảm xúc gì qua nét mặt, nếu cả lớp đoán đúng,
bạn HS đại diện nhóm sẽ thng cuộc.
- GV tuyên dương c nhóm thắng cuộc.
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận u hỏi:
Chúng ta có được cảm xúc trên khuôn mặt nhờ
bộ phận nào?
- GV kết luận bài học: Hệ cùng với bộ
xương giúp thể vận động được tạo cho
mỗi người mt hình dáng riêng. Hãy nhớ chăm
sóc, bảo vệ quan vận động phòng tránh
y xương.
- HS trả lời: Chúng ta có được cảm
xúc trên khuôn mt nhờ cơ mặt.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến b cong vo ct sng lứa tuổi HS và cách
phòng tnh.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Nhận biết cách đi, đứng, ngi, mang cặp đúng thế đphòng tránh cong,
vẹo cột sống.
3. Phẩm chất
- Thực hiện đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹo cột
sống.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho hc
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS
chơi trò chơi: “Tập làm
người mẫu như hình
trang 88 SGK.
- GV yêu cầu một sHS nhận xét về dáng đi
của các bn ở tư thế đặt cun sách trên đu khi
đi.
- GV dẫn dắt vn đề: Chúng ta vừa chơi trò
chơi Tp làm người mẫu, những bạn đi rất
đẹp, thẳng, đúng thế nhưng cũng có những
- HS chơi trò ci.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
bạn đi chưa được đẹp. Một trong những
nguyên nhân đó là do cong vẹo cột sống. Bài
học ngày hôm nay chúng ta sẽ cúng tìm hiểu về
nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống và
cách phòng tránh. Chúng ta cùng vào Bài 15:
Phòng tránh cong vẹo cột sống.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phát hiện một s dấu hiệu
người bị cong vo cột sống
a. Mục tiêu: Phân biệt cột sống người bình
thường và cột sống người bị cong vẹo qua
hình ảnh.
b. Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và trả lời
câu hỏi ở trang 89 SGK về:
+ Tình trạng cột sống.
+
Vị
trí
củ
a
hai
vai.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Bạn hình 1: Cột sống chạy thẳng
- GV hỗ trợ các cặp (nếu cần).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện mt s cặp lên trình y
trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm câu 1 trong Bài 15 vào
Vở bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
a. Mục tiêu: Củng c hiểu biết v nh trạng
cột sống ở người bị cong vẹo qua hình nh.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khin
các bạn thay nhau đóng vai “bác sĩ’’ để nói về
tình
trạng cột sống ca hai bạn trong hình.
từ trên xuống dưới đường giữa sổng
lưng; hai vai ngang nhau.
+ Bạn hình 2: Cột sng bị cong sang
trái; hai vai lệch nhau, vai trái cao
hơn vai phải.
- HS làm bài.
- HS quan sát hình, đóng vai.
- HS trình bày: Tình trạng cột sống
của hai bạn nh 1,2 lần lượt gù,
cong vẹo.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho đại diện các nhóm n đóng
vai bác để nói về tình trạng cột sống của các
bạn trong hình trang 89 SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiếu một số nguyên nhân
dẫn đến cong vo cột sống
a. Mục tiêu: Nêu được một số nguyên nn
dẫn đến cong vẹo cột sổng ở lứa tuổi HS.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc
nhân
GV yêu cầu HS làm
việc cá nhân: quan sát
các hình trang 90 SGK
phát hiện xem cách
đi, đứng, ngi đeo
cặp ch của bạn nào có thể dẫn đến bcong
vẹo cột sống.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS trình bày kết quả quan sát
trước lớp và u cầu các em giải thích tại sao
cách đi, đứng, ngi, đeo cặp sách như vậy
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Phát hiện cách đi, đứng, ngồi
đeo cặp sách của bạn nào thdẫn
đến bcong vẹo cột sống: 1b, 2b, 3a,
4a.
+ Cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp sách
như vậy thdn đến cong vẹo cột
sống nếu đi, đứng, ngồi sai thế
lâu như cúi gập, ườn, vẹo sang phải
hoặc trái s dẫn đến cong lưng; vẹo
lưng.
thể dẫn đến cong vẹo cột sống.
Lưu ý: GV thể gợi ý cho HS giải thích
sao nếu đi, đứng, ngồi sai thê láu n cúi
gập, ườn, vẹo sang phải hoặc trái sẽ dẫn đến
cong lưng; vẹo lưng.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho hc
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Phòng tnh cong
vẹp cột sống (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hoạt đng 4: Thực hành luyện tập phòng
tránh cong vo cột sống
a. Mục tiêu: Biết đi,
đứng, ngồi học và mang
cặp đúng cách đphòng
tránh cong vẹo ct sống.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả
- HS quan sát hình, thực hiện theo.
lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ các thế
đi, đứng, ngi và đeo cặp sách đúng cách trang
91 SGK.
- GV mời một sHS xung phong lên làm th,
các bạn khác và GV nhận xét.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nhóm tởng điều khiển
các bạn lần lượt ng thực hành cách đi, đứng,
ngồi và đeo cặp đúng cách.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV t chức cho HS các nhóm lên trình diễn
cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp.
- HS nhận xét và đánh giá lẫn nhau.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS trình diễn trước lớp.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 16: CƠ QUAN HẤP
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ và nói được tên c bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Nêu được chức năng từng bộ phận chính của cơ quan hô hấp.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Nhận biết được cử động hô hp qua hoạt động hít vào, th ra.
Làm mô hình phổi đơn giản.
3. Phẩm chất
- Biết cách bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng t cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn
thở
trong bài thể dc.
- GV giúp HS hiểu: Thở cần thiết cho cuộc
sống. Hoạt động thở của con người được thực
hiện ngay từ khi mới được sinh ra và ch
- HS tập động tác vươn thở.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
ngừng lại khi đã chết.
- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK
trang 92.
- GV dẫn dắt vấn đề: c em vừa tập động tác
vươn thở trong bài th dc, các em cũng đã
được giới thiệu về hoạt động thở của con
người. Vậy các em biết các bộ phận chính
chức năng của quan hô hpkhông?
Điều xảy ra với th nếu quan hấp
ngừng hoạt động? Chúng ta cùng tìm hiều
trong bài học ngày hôm nay - i 16: Cơ quan
hấp.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: c định các bộ phận chính
của cơ quan hô hp
a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận
chính của cơ quan hô hấp trên đồ.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS tnh bày: Các b phn chính ca
quan hấp bao gồm mũi, khí
quản, phế qun và hai lá phổi.
- GV yêu cầu HS chỉ nói tên c bộ phận
chính của quan hấp trên đồ trang 93
SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số cặp lên bảng chỉ và i tên
các bộ phận chính của quan hấp trên sơ
đồ trước lớp.
Hoạt động 2: Thực hành khám phá cử động
hấp
a. Mục tiêu: Nhận biết được cử đng hấp
qua hoạt động hít vào, thở ra.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV nói với cả lớp: “Chúng ta sẽ làm thực
hành để nhận biếtc cử động hô hấp”.
- GV tổ chức cho HS làm động tác hít vào thật
sâu và thở ra thật chậm. Đồng thời GV hướng
dẫn HS cách đặt mt tay lên ngực tay kia
lên bụng vị trí như hinh vẽ trang 93 SGK để
- HS nhìn hình, thực hành theo.
- HS thực hành trước lớp.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
cảm nhận sự chuyển động
của ngực bụng khi em
hít vào thụt sâu th ra
thật chậm.
- GV mời một số HS xung phong lên làm th, các bn khác và GV nhn xét.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển
các bạn cùng thực hành để nhận biết các cử
động hô hấp theo hướng dẫn trong SGK và
chia sẻ nhận xét vsự chuyển động ca ngực
bụng khi hít vào th ra.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước
lớp về sự chuyển động ca bụng ngực khi
hít vào và khi th ra.
- GV giới thiệu kiến thức: Thở bao gồm hai
giai đoạn: hít vào (ly không kvào phổi) và
thở ra (thải khong khi ra ngoài). Khi hít vào
thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực
phồng len, khong khí tràno phi. Khi thở ra,
bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy không
khí từ phổi ra ngoài.
Hoạt đng 3: m hiểu chức năng các bộ
phận của cơ quan hô hấp
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng b
phận của cơ quan hô hấp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Đường đi của không khí: Khi ta hít
vào, không khí đi qua mũi, khí quàn,
phế qun vào phổi. Khi ta th ra không
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan
sát hình hít vào và thở
ra trang 94 SGK, lần
lượt từng em chỉ o
các hình và nói về
đường đi của không k
khi ta hít vào và thở ra.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số cặp lên trình bày đường đi
của không khí trưc lớp.
- GV giúp HS nhận biết được: i, khí quản,
phế quản chức năng dn khí và hai phổi
chức năng trao đổi khí giữa thể và môi
trường bên ngoài.
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo lun câu hỏi
trang 94 SGK: Điều sẽ xy ra với th nếu
cơ quan hô hấp ngừng hoạt đng?
- GV yêu cầu HS đọc lời con ong trang 94
SGK.
khí từ phổi đi qua phế quản, khí quản,
mũi ra khỏi cơ thể.
+ Nếu quan hấp ngừng hoạt
động, cơ thể sẽ chết.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng t cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV gii trực tiếp vào bài quan hấp
(tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hoạt động 4: Thực hành làm mô hình cơ
quan hô hấp
a. Mục tiêu: Củng ccác kiến thức về c bộ
phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu lần lượt đại diện HS các nhóm
giới thiệu những dụng cụ, đdùng các em đà
chuẩn bị đlàm hình quan hấp với
cả lớp.
- GV làm mẫu mô hình cơ quan hô hp cho HS
cả lớp quan sát.
- HS trả lời: Những dụng cụ, đồ dùng
các em đà chuẩn bị đlàm mô hình
quan hấp với cả lớp: giy, túi giấy,
ống hút, kéo, băng keo, đt nặn.
- HS chú ý quan sát.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thực hành làm hình
quan hô hấp theo hướng dn của GV và SGK.
-GV hỗ tr các nhóm, đặc biệt khâu tạo
thành khí quản và hai phế quản.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời các nhóm giới thiệu hình
quan hô hấp, chvà nói tên các bộ phận của cơ
quan hấp trên hình cách làm cho mô
hình quan hô hấp hoạt động với cả lp.
- GV t chức cho HS nhn xét góp ý lẫn
nhau. GV tuyên dương c nhóm thực hành
tốt.
- GV cho HS đọc mục “Em biết?” trang 95
SGK và nhắc lại phần kiến thức cốt lõi của bài.
- HS thực hành làm hình theo
nhóm.
- HS trình bày, giới thiệu.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa i
khói bụi.
- Xác định được những việc nên không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Nhận biết được thói quen thhằng ngày của bn thân.
3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng ch tránh xa nơi có khói bụi để
bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
- Một chiếc gương soi, kn giấy ưt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển các bn thực hiện theo
yêu cầu ca con ong:
+ Sdụng gương soi
để quan sát phía
trong mũi của nh
trả lời câu hỏi:
“Bạn nhìn thấy gì trong lông mũi?
+ Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thu
được của nhóm mình.
- GV yêu cầu HS đọc mc Em có biết SGK
trang 96 để biết vai trò ca mũi trong quá trình
hấp.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được thực
hành hoạt động nhìn xem trong mũi có nhng
- HS trả lời: Trong mũi có lông mũi.
ng i giúp cản bớt bụi bn để
không khí vào phổi sch hơn.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
biết được lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để
không khí o phổi sạch hơn. Vậy các em
biết sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng
cách là gì và sự cần thiết của việc phải tránh xa
nơi khói bụi là như thế nào không? Chúng ta
cùng tìm hiu những vn đề y trong bài học
ngày hôm nay - Bài 17: Bảo vệ quan hô
hấp.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động l: Tìm hiểu về các cách th
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được thói quen thở hng ngày của
bản thân.
- Xác định được cách thở đúng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc
theo nhóm
- GV yêu cầu HS
quan sát các hình
vẽ thhiện 4 cách
thở trong trang 97
SGK nói với
bạn về hằng ngày
bản thân thường th theo cách nào.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nm báo cáo trước lớp.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận u hỏi:
sao hằng ngày chúng ta n thở bằng i và
không nên thở bng miệng?
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Khi ngạt mũi em có thể th bằng gì?
+ Khi bơi người ta thở n thế nào?
- GV chốt lại: Thở bằng mũi giúp không khí o
thể được loại bớt bụi bẩn, m ấm m.
Trong mt s trường hợp chúng ta phải thở
bằng miệng hoặc kết hp th cả bằng i và
miệng. Tuy nhiên, th bằng miệng lâu dài dễ
khiến th b nhiễm khun và nhiễm lạnh. Vì
vậy, các em cần tnh tạo thành thói quen thở
bằng miệng.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thực hành tp hít thở đúng
cách
a. Mục tiêu: Biết cách thở đúng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV làm mẫu thế ngi hoặc đng thng
thực hiện ba bước ca một nhp thở (như trang
98 SGK)
- HS trả lời:
+ Chúng ta th bng cách hít vào
qua mũi, thở ra qua mũi.
+ Hằng ngày chúng ta n th bằng
mũi không nên thở bằng miệng
lông mũi giúp cản bt bụi bẩn để
không khí vào phổi sạch hơn. Các
chất nhầy sẽ cản bụi, diệt vi khuẩn
làm ẩm không khí vảo phổi; các mạch
máu nhỏ li ti sẽ sưởi m không khí khi
vào phổi.
+ Khi ngạt mũi, th th bằng
miệng.
+ Khi bơi chúng ta thra bằng mũi,
khi ngoi lên khỏi mặt nước thì
chúng ta sẽ hít vào bằng miệng.
- HS quan sát.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thực hành thở đúng cách.
- GV đi đến các nhóm đểuốn nắn thế và động
tác thở cho HS.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời mt số nhóm lên trình bày trước lớp
và góp ý cho nhau.
- GV chốt lại ý chính: Hu hết chúng ta không
chú ý đến cách hít th. Chúng ta chỉ coi như
một hoạt động tự nhiên cuả thể. vy,
chúng ta thở không đủ sâu điều đó không tốt
cho sức khoẻ. Th đúng cách được thực hiện
thông qua mũi cần hít th sâu, chậm, nhịp
nhàng.
- HS thực nh thở đúng ch theo
nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vcơ quan
hấp (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Nói v ích lợi
của việc hít thở đúng cách
a. Mục tiêu: Liệt được ích lợi ca việc hít
thở đúng cách.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lp thành hai đội chỉ định mt HS
làm quản trò. Mỗi đội cử ra một bạn làm trng
tài.
- GV giới thiệu
cách chơi: Hai đội
sẽ bắt thăm xem
đội nào được nói
trước. Khi quản trò
nêu xong u hỏi “Hít th đúng cách có lợi
gì?” và hô bt đầu thì lần lượt mỗi nm đưa ra
một câu tr lời, trọng tài sẽ đếm số câu trả lời
của mi nhóm. Trò chơi sẽ kết thúc khi các
nhóm không n câu trlời. Đội nào nhiều
câu trlời đúng hơn sẽ thắng cuộc.
- HS phân chia làm hai đội.
- HS lắng nghe luật chơi, chơi t
chơi.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng
cuộc.
III. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác hại của khói, bụi
đối với cơ quan hô hp
a. Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết phải tránh
xa nơi có khói, bụi.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc
theo cặp
- GV yêu cầu HS
quan t các nh
1-4 trang 99 SGK
nêu nhận xét
hình nào không khí
chứa nhiều khói, bi.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số cặp trình bày kết quả làm việc
trước lớp.
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi trong
SGK trang 99:
+ Em cảm thấy thế nào khi phải thở không khí
có nhiều khói bi?
+ Tại sao chúng ta nên tránh xa nơi khói, bụi?
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Hình 2 - không khí đường ph
nhiều khói, bụi do các ô tô thi ra;
Hình 3 - không khí trong n khói
thuốc lá.
+ Em cảm thấy k chu, cảm thấy
khó thở khi phải thở không khí
nhiều khói bụi.
+ Chúng ta n tránh xa nơi khói,
+ Trong trường hợp phải tiếpc với không k
có nhiều khói, bi, chúng ta cần làm gì?
- GV cho HS đọc mục “Em có biết?” SGK trang
99.
bụi khói, bụi chứa nhiều chất độc,
y hại cho sức khoẻ.
+ Trong trường hợp phải tiếp xúc với
không khí nhiều khói, bụi, chúng
ta n đeo khu trang.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vcơ quan
hấp (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Xác định một số việc nên và
không nên làm đbảo vệ cơ quan hấp
a. Mục tiêu: Nêu được những việc nên và
không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo
nhóm
- GV yêu cầu HS quan
sát các nh trang 100
SGK nói về các việc
nên không nên làm đ
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
bảo vệ quan hô hấp. Đồng thời kể tên các
việc nên và không nên làm khác.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm n trình bày
kết quả thảo luận và góp ý bổ sung cho nhau.
- GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hi trang 100
SGK: Em cần thay đi thói quen để phòng
tránh các bệnh về hô hấp?
-GV nhắc nhở HS: Mũi, họng nếu được chăm
sóc đúng cách không chi giúp chúng ta phòng
tránh được viêm mũi, viêm họng còn bảo vệ
được cả khí quản, phế qun và phổi.
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em biết?” trang
100 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hoạt động 6: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: Biết cách nhắc nhở các bạn cùng
thực hiện việc tránh xa nơi có khói, bụi.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo
nhóm
- GV yêu cầu mỗi nhóm
chọn mt trong hai tình
- HS trả lời:
- c việc nên làm và không nên m
trong hình SGK trang 100:
+ Nên làm: Đeo khẩu trang khi đi
đường nhiều ô tô, xe máy đi lại;
Đeo khẩu trang khi vệ sinh lớp học.
+ Không nên m: Quét n trường
không đeo khẩu trang.
- Kể n các việc nên không nên
làm khác:
+ Nên m: S dụng khăn sạch, mềm
để lau mũi; gi sạch họng bằng cách
súc miệng nước muối; đội mũ, quàng
khăn, mặc đủ ấm khi đi trời lạnh.
+ Không nên m: Dùng tay hoặc vật
nhọn ngoáy mũi; ung nước quá nóng
hoặc lnh; chơi nơi nhiều khói
bụi; mặc không đủ ấm khi trời lạnh.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
huống trang 101 SGK để thảo luận về cách
ứng xử trong tình huống đó cử các bạn tham
gia đóng vai.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời các nm lần lượt lên đóng vai, th
hiện cáchng xử qua lời khuyên.
-GV tổ chức cho HS góp ý lẫn nhau. GV nhận
xét, khen các nhóm đã thể hiện tốt.
- GV u cầu HS đọc phần kiến thức cốt i
cuối bài trong SGK trang 101.
- HS đóng vai, thể hiện cách ứng xử
qua lời khuyên: Các bạn không ci
nơi có nhiều khói, bụi do xe cộ thải
ra; Các bạn y tránh xa i khói
thuốc lá.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU,
PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ nói được tên các b phận chính của quan bài tiết nước tiểu trên sơ
đồ.
- Nêu được sự cần thiết của việc uống đủ c, kng nhịn tiểu đphòng
tránh bệnh sỏi thận.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết qua việc thải ra nước tiểu.
3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu đ phòng tránh
bệnh sỏi thận.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Bộ thẻ Nếu, thì; bảng nhóm; băng dính.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. ch thức tiến
nh:
- GV tổ chức cho HS
đặt u hỏi để tìm hiểu
về việc bài tiết nước
tiểu.
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa đặt ra những
câu hỏi để tìm hiểu về việc bài tiết nước tiểu.
Trong bài học ngày m nay chúng ta sẽ được
tìm hiểu về c b phận và chức năng của
- HS trả lời:
+ Tại sao hằng ngày chúng ta đi tiểu
nhiều ln?
+ quan nào trong thể tạo
thành nước tiểu?
+ Trong nước tiểu gì?
quan bài tiết nước tiểu một số cách phòng
tránh bệnh sỏi thận. Chúng ta cùng vào Bài 18 -
quan bài tiết nước tiểu, png tránh bệnh
sỏi thận.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Xác định c b phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu
a. Mục tiêu: Chỉ i được tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiu trên sơ đồ.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đ quan bài
tiết nước tiểu trang 103 SGK, chỉ nói n
từng bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS quan sát sơ đồ, chỉ và nói tên
các bphn của cơ quan bài tiết nước
tiểu.
- HS trình bày.
- HS trả lời: Nhận xét về hình dng và
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời mt s HS lên bảng chỉ và nói tên các
bộ phận của quan bài tiết nước tiểu trên sơ
đồ. - GV yêu cầu HS trả li câu hỏi: Em có nhận
xét gì về nh dng và vị trí của hai qu thận
trên cơ thể?
- GV cho HS đọc mc “Em có biết?trang 103
SGK.
- GV yêu cầu một số HS đọc phần kiến thức cốt
lõi cui trang 103.
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phn của cơ
quan bài tiết nước tiểu
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiu.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
vị trí của hai quả thn trên thể:
+ Hình dạng: Thận màu nâu nht,
hình hạt đậu.
+ Hai quả thận đối xứng nhau qua
cột sống.
- HS quan sát hình, chỉ nói chức
năng của từng bộ phn quan bài
tiết nước tiểu.
- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đ quan bài
tiết nước tiểutrang 104 SGK, chnói chức
năng từng
bộ phận của
quan i
tiết
nước
tiểu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS n bảng chvà nói chức
năng từng bộ phn cùa quan bài tiết nước
tiểu tn sơ đồ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xy
ra với thnếu quan i tiết ngừng hoạt
động?
- GV cho HS đọc lời của con ong trang 104
SGK.
- HS trình bày: Cu thận lọc u
tạo thành nước tiểu - qua ống dn
nước tiểu - tới bàng quang chứa nước
tiểu - sau đó đưa nước tiểu ra ngoài.
- HS trả lời: Nếu quan bài tiết
ngừng hoạt động, thận sẽ b tn
thương và lâu về sau sẽ bị hư thn,
con người sẽ chết.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp o bài Cơ quan bài tiết
nước tiu, phòng tránh bệnh si thận (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: Nhận biết sỏi thận trong các
bộ phận của quan bài tiết nước tiểu
nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thn
a. Mục tiêu:
- Chđược sỏi thận trong các bộ phận ca
quan bài tiết trên sơ đồ.
- Nêu được một trong những nguyên nhân gây
ra bệnh sỏi thận.
b. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu với HS: sỏi thận bệnh thường
gặp ở quan bài tiết nước tiểu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Sỏi có những bộ phận:
thận, bàng quan.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 105
SGK tr lời u hỏi: Sỏi có ở những bộ phận
nào
của
qua
n
i
tiết
nước tiểu?
- GV u cầu HS đọc mục “Em biết?
trang 105 SGK và trả lời câu hỏi: u nguyên
nhân tạo thành sỏi trong cơ quan bài tiết.
- HS trả lời: Nguyên nhân tạo thành
sỏi do các chất tha, chất thải độc
hại không được đào thi hết lắng
đọng lại tạo thành sỏi.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp o bài Cơ quan bài tiết
nước tiu, phòng tránh bệnh si thận (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Chơi trò chơi Nếu, thì
a. Mục tiêu: u được sự cần thiết của việc
uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh
bệnh sỏi thận.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành
hai đi chỉ định
một HS làm quản
trò. Mỗi đội cử ra
một bạn làm ưọng
tài.
- GV phổ biển cách
chơi: Hai đi sẽ bt thăm xem đội nào được
phát thẻ nếu”, đội o được phát th thì”.
Sau đó sẽ đổi ngược lại. Trọng tài sẽ xem đội
nào ghép câu “thì” với /câu “Nếu” nhanh và
đúng là thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK
trang 106:
+ Nêu sự cần thiết phải uống đủ nước, không
nhn tiểu?
+ Em cần thay đổi thói quen nào để phòng
- HS chia thành 2 đội, nghe phổ biển
luật chơi và chơi trò chơi: 1-c, 2-a, 3-
b, 4-d.
- HS trả lời:
+ Sự cần thiết phi uống nước, không
nhn tiểu: đlc được chất độc trong
th thi ra ngoài, đồng thời
tránh được nguy cơ cơ mắc sỏi thận.
+ Em cần thay đổi thói quen n
tránh bệnh sỏi thn.
- GV cho HS đọc lời của con ong trang 106
SGK.
uống nước và không được nhịn tiểu
để phòng tránh bệnh si thận.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống lại nhng kiến thức đã học v các cơ quan vận động, hô hấp và bài
tiết nước tiểu.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Củng cnăng trình bày, chia sẻ thông tin, pn tích vấn đề xử tình
huống.
3. Phẩm chất
- Tự đánh giá được việc làm của bản thân trong việc thực hiện: phòng tránh
cong vo cột sống; bảo vệ cơ quan hô hấp; phòng tránh bệnh si thận.
- Biết nhắc nhở các bạn đep cặp đúng cách và không nhịn tiểu.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh g
Chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Hỏi - đáp các quan vận
động, hô hấp và bài tiết nước tiểu
a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về các
quan vn động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.
- Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa o đ trang 107
SGK đcùng các bạn trong nhóm đặt câu hỏi
trlời về các bộ phận chính, chức năng của
các cơ quan: vận động, hấp, bài tiết nước
tiểu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu lần t đại diện mỗi nhóm lên
bảng u một trong số những câu hỏi đã được
chuẩn bị bước 1 và chỉ định nhóm bạn trả lời;
thể mời c HS khác nhận xét u trả lời.
Nhóm nào trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi cho
nhóm khác. Cứ tiếp tục như vy cho đến khi đa
- HS quan sát đồ, thảo luận, trả li
câu hỏi.
số các nội dung cần ôn tập được nhắc lại.
- GV quan sát, điều khiển nhịp độ “Hỏi - đáp
giữa các nhóm (nếu cần).
- GV nhận xét, đánh giá về mức đnắm vừng
kiến thức và kĩ năng hỏi - đáp của HS về chủ đề
này.
- HS trình bày:
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh g
Chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 2: Tự đánh giá
a. Mục tiêu: HS tự đánh giá việc làm của bn
thân trong việc thực hiện: phòng tránh cong vo
cột sng, bảo v quan hấp, phòng tránh
bệnh sỏi thận.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa
vào mẫu phiếu tự
đánh giá trang 108
SGK để chia sẻ với
các bạn những việc
nào em đa làm
thường xuyên, thỉnh thoảng (chưa làm thường
xuyên) hoặc chưa thực hiện và những thói quen
bản thân các em cần thay đổi để thực hiện được
việc phòng tránh cong vẹo cột sng, bảo vệ
quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS xung phong chia sẻ với cả
lớp về việc làm của bản thân em trong việc thực
hiện: phòng tránh cong vo cột sống, bảo vệ
quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập đánh g
Chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: Đóng vai
a. Mục tiêu: Biết khuyên các bạn đeo cặp đúng
cách và không nhịn tiểu.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV u cầu từng nhân nghiên cứu hai tình
huố
ng
tra
ng
108
SG
K.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- HS quan t tranh, đọc hai tình
huống.
- HS lắng nghe, thực hiện thảo luận
theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điu khiển
các bạn thảo luận vcách đưa ra lời nhắc nh
với bạn trong mỗi nh huống. Sau đó, yêu cầu
một số bạn tập đóng vai xử tình huống 1; c
bạn khác tập đóng vai xử lí tình huống 2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
Các nm lên bảng đóng vai. HS nhóm khác,
GV nhận xét, góp ý cho lời nhắc nhở của từng
nhóm.
- HS đóng vai.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 19: CÁC MÙA TRONG NĂM
(4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên ca các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.
- Nêu được một số đặc điểm ca các mùa trong năm.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Nêu được tên ca các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.
Nêu được một số đặc điểm ca các mùa trong năm.
3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc lựa chọn trang phục phù hp theoa.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Video clip bài hát về mùa.
- Một số hình ảnh vcảnh vật và các hoạt động thích ứng của con người với
cáca khác nhau.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nghe nhạc và hát theo bài Khúc ca
bốn mùa.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa nghe hát
theo ca khúc Khúc ca bốn mùa. Vậy có phải
nước ta địa điểm nào ng bốn mùa không?
Mỗi mùa có những đặc điểm gì? Chúng ta se
cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài
19: c mùa trongm.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
- HS nghe, hát.
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu v các mùa nơi bạn
An sống
a. Mục tiêu: S dụng kĩ năng quan sát tranh,
trình bày được sự khác nhau về cảnh vật thời
tiết đặc trưng của hai mùa nơi bạn An sống.u
được tên và đặc điêm của hai mùa đó
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 hình 2
trang 110 SGK để nhận xét sự khác nhau v
cảnh
vật thời
tiết.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu nhận xét của
bạn.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Hình 1 cây cối xanh tốt, nh 2 cây
cối khô cằn (thể hiện lá cây màu vàng
úa).
+ Hình 1 có mưa, hình 2 trời nng.
+ Cây cối xanh tốt th hiện mưa
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV cho hai HS đọc lời giới thiệu của bạn An
trước lớp và lời kết luân của con ong về đặc
điêm của mùa mưa và mùa khô.
- GV nhấn mạnh đặc điểm chung của c hai
mùa đều nóng.
Hoạt động 2: Các mùa nơi bn Hà sống
a. Mục tiêu: Sử dụng ng quan sát c
tranh, trình bày được về sự khác nhau về cảnh
vật nơi và thời tiết của bốn mùa nơi bạn
sống. Kể được n các mùa nêu đưc đặc
điểm của bốn mùa.
b. Cách tiến hành:
Bươc 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS quan sát các nh 1 - 4
trang 111 SGK để nhận xét sự khác nhau v
cảnh vật và thời tiết.
- GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
+ Hãy nhn xét sự
khác nhau về cây cối
(màu sắc ca lá, cành,
hoa có trong mồi hình).
+ Hãy nhn xét về
quần áo của mọi người trong mồi hình, từ đó
nhiều ngày. Cây cối cằn kthể hiện
nắng nóng, mưa ít hoặc không
mưa trong nhiều ny.
- HS trả lời:
suy ra thời tiết trong mỗi hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác bổ sung và nhận xét phần
trình bày của các bạn.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV cho hai HS từng người đọc lời giới thiệu
của bạn trước lớp lời kết lun ca con
ong về đặc điểm của bốn mùa nơi bạn đang
sống.
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi:
+ Nơi bạn sng my mùa, những mùa
nào?
+ Hình o ứng với mùa xuân, hè, thu, đông?
Đặc điểm của mỗi mùa là gì?
- GV đặt thêm câu hỏi đ khai thác kiến thức
thực tế v mùa của HS:
+ c em biết tết Nguyên đán vào mùa nào
không?
+ Đi chơi Tết với gia đình, em thuờng thy thời
tiết thường như thế nào? Mưa xuân thường a
to hay mưa nhỏ và có tên gi là gì?
- GV yêu cầu HS làm câu 4 ca bài 19 vào V
- Sự khác nhau vê cây ci:
+ Hình 1: Trên y các búp lá mới
mọc (còn gọi là chồi non), cô gái cầm
cành hoa đào.
+ Hình 2: Cây cối xanh tốt, hoa
phượng.
+ Hình 3: cây bị vàng, nhiều
vàng rụng trên đường.
+ Hình 4: Cây tri lá.
- Sự khác nhau về thời tiết:
+ Hình 1: Trời không nắng, trời
hoi lạnh (thể hiện qua người mặc áo
khoác mỏng).
+ Hình 2: Trời nắng, nóng (thể hiện
qua người mặc áo cc tay).
+ Hình 3: Thời tiết hơi lạnh (người
mặc áo khoác mng, áo dài tay).
+ Hình 4: Trời t (các bạn mặc áo
khoác dày, đội mũ len).
- Nơi bạn sống 4 mùa mùa xuân
(hình 1), (hình 2), thu (hình 3),
đông (hình 4).
- Tết Nguyên đán vào mùa xuân.
+ Đi chơi Tết với gia đình, em thuờng
bài tập.
-GV kêt lun: Việt Nam, nơi có hai mùa,
nơi bốn mùa diễn ra trong năm. Mỗi mùa
nhng đặc điểm khác nhau về thi tiết. Do
những đặc điểm này cnh vật mỗi mùa khác
nhau và con người có những hoạt động thích
ứng với mỗi mùa.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hoạt động 3: Gii thiệu các mùa nơi em sống
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được tên các mùa nơi mình sống.
- Nêu được đặc điểm, cảnh vật ca mỗi mùa đó;
nhng hoạt động ni bật của người dân trong
mỗi mùa.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 8
- GV yêu cầu một HS đặt câu hỏi về các mùa,
các HS khác trả lời.
- GV gợi ý HS hỏi - đáp:
+ Nơi bạn sống có my mùa, là những mùao?
+ Mỗi mùa đó có đặc điem gi ?
+ nhng hot động nào nổi bật trong mỗi
mùa?
thấy thời tiết thường se se lạnh,
mưa phùn.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác nhận, bổ sung câu trả lời.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp o bài Các a trong năm
(Tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Đoán mùa
a. Mục tiêu:
- Đặt được u hỏi và trà lời được về hoa, quả,
cảnh vật, thời tiết trong mi mùa các hoạt
động thích ứng ca con người với mỗi mùa.
- Phát triển kĩ năng đặt câu hỏi trả lời câu
hỏi.
b. Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm (5-6 HS một
nhóm), mỗi nhóm được phát các bức tranh v
một so loài hoa, quả, phong cảnh các hoạt
- HS nhận các bức tranh.
động của con người.
- GV yêu cầu HS lần lượt từng em, dựa vào mỗi
hình, đặt câu hỏi liên quan đến mùa, c bn
khác trả lời.
- HS trả lời:
+ Hình 1: Chợ hoa ngày tết o mùa
xuân.
+ Hình 2: Cốm non có ở mùa thu.
+Hình 3: Thu hoạch phê, hoạt
động này được diễn ra vào mùa khô.
+ Hình 4: Lễ Khai giảng được tổ
chức vào mùa thu.
+ Hình 5: Mi người trong gia đình
đang gói nh chưng. Quang nh
y diễn ra vào dịp tết Nguyên đán,
vào mùa xuân.
+ Hình 6: Đi tắm biển vào ta hè.
+ Hình 7: Hoa điên điển nở vào mùa
mưa.
+ Hình 8: Quả vải có ở mùa hè.
+ Hình 9: Người đàn ông đang che
chắn cho bò trong mùa đông giá rét.
+ Hình 10: Hình cảnh tuyết rơi trên
i cao o mùa đông.
TIẾT 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp o bài Các a trong năm
(Tiết 4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 5: Lựa chọn trang phục phù hợp
theo mùa
a. Mục tiêu: Lựa chọn được trang phục phù hợp
theo mùa.
b. Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy chn trang phục trong
các hình trang 114 SGK phù họp với các mùa
khác nhau.
- GV phát Phiếu học tập cho mỗi nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
MÙA
XUÂN
MÙA
MÙA
THU
MÙA
ĐÔNG
MÙA
KHÔ
MÙA
MƯA
Hình số:
Hình số:
Hình số:
Hình số:
Hình số:
Hình số:
- HS nhận Phiếu học tập, quan sát
tranh.
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV hướng dẫn:
+ Nhóm cử mt bạn ghi chép, các bạn khác sau
khi trao đổi, đọc cho bạn ghi số hình vào ô trng
tương ứng.
+ Một hình có thể xếp vào nhiều mùa.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện mt số nhóm trinh bày Phiếu
học tập tớc lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa nếu sai.
Hoạt động 6: Nhận xét việc lựa chọn trang
phục phù hp theo mùa của em. sao phải
lựa trang phục theo mùa?
a. Mục tiêu:
- Nhận xét được việc lựa chọn trang phục của
- HS lắng nghe, thảo luận theo nhóm.
- HS trả lời.
- HS trlời:
bàn thân đã phù hp với mùa chưa? gì phải
điều chỉnh không?
- Trả lời được câu hỏi: “Vì sao phải lựa chọn
trang phục theo mùa?”.
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS lên bảng nhận xét việc mình đã lựa
chọn trang phc phù hp theo mùa chưa.
- GV dẫn giải: Đa phn những HS lựa chọn
trang phục chưa phù hợp là do:
+ Không nghe dự báo thi tiêt, nhất những
ngày giao mùa. Cách khc phục: Nghe bản dự
báo thời tiêt trên ti vi hoặc trên đài phát thanh.
+ Ngủ dậy muộn nên không có thời gian lựa
chọn trang phục phù hp. ch khắc phục:
Chuẩn bị trang phục từ ti hôm trước.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em biết?” trang
115 SGK và lời nhn nhủ của con ong để trả lời
câu hỏi vì sao cần lựa chọn trang phc phù hợp
theo mùa.
- GV cho HS liên hbản thân xem đã bao giờ
em bị m do lựa chọn trang phục không phù
hợp chưa.
Hoạt động 7: Xử tình huống: Giúp bạn An
+ Mùa hè năng nóng nhưng mình hay
quên mang mũ.
+ Mình không thích đội len hay
quàng khăn vào mùa đông.
+ Mình thường xuyên dậy muộn nên
không nhiều thời gian lựa chn
trang phục. Vì vy hôm không mặc
đủ m nên bị ho.
- HS khác nhận xét: Bạn đã lựa chọn
trang phục phợp theo mùa chưa;
cần phải thay đổi thói quen nào
không?
- HS đọc bài.
- HS liên hbản thân.
lựa chn trang phục phù họp để đi chơi Hà
Nội vào dịp tết Nguyên Đán
a. Mục tiêu: HS liên hệ được tết Nguyên Đán
vào dịp tháng mấy vào a nào Nội.
Từ đó giúp bạn An lựa chọn được trang phục
phù hợp.
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hi cho HS:
+ Tế Nguyên đán vào tháng nào? Mùa nào
Hà Nội?
+ Bạn An nên chuẩn bị những trang phục nào?
- GV yêu cầu HS phát biểu, các bạn khác nhận
xét.
- HS trả lời:
+ Tết Nguyên đán vào khong từ cuối
tháng 1 đến tháng 2 dưong lịch, vào
mùa xuân.
+ Bạn An nên chuẩn b khăn, mũ, áo
len, áo khc dày, tất len, giầy, qun
i, ô.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đóng vai trưc lớp.
Bước 2: Đóng vai xử lính hung
- GV hướng dẫn HS: Từng cặp HS: Mt bạn
đóng vai bạn An hỏi Mình nên mang những
trang phục nào nhỉ?”, một bạn trả lời: “Bạn nên
mang........vì Nội, tết Nguyên đán mới
chuyn từ a đông sang mùa xuân nên trời
còn lạnh lắm và có thể sẽ có a phùn”.
- GV mời đại diện 1 số cặp đóng vai trước lớp.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 20: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai thường gặp.
- Nêu được mt số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người tài
sản do thiên taiy ra.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Biết cách quan sát, đặt câu hỏi mô tả, nhận xét được nhng hiện tượng
thiên tai khi quan sát tranh, ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
Đưa ra một sdụ vthiệt hại tính mạng con người tài sản do thn tai
gây ra.
3. Phẩm chất
- Có ý thức quan tâm ti hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Một s tranh ảnh hoặc video clip về hiện tượng thiên tai.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV u cầu HS quan sát hình trang 116 SGK
trả lời u hỏi: Hãy nói về các việc làm trong
hình? Vì sao phải làm vậy?
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được quan t
bức tranh giáo viên học sinh đang dọn dẹp
sau lụt đ v sinh trường lớp, vậy các em
nhận biết và mô tả được một s hiện tượng thiên
tai thường gặp nêu được một số rủi ro dẫn
đến các thiệt hại về tính mạng con người tài
sản do thiên tai gây ra không? Chúng ta sẽ tìm
hiểu những vấn đề này trong bài học ngày hôm
- HS trả lời: Mọi người đang dọn dẹp
sân trường và lau dọn lớp học. Vì vừa
xảy ra trận lũ ln nên sân trường
lớp học đang bị ngập úng và bùn ly.
nay Bài 20: Mt số hiện tượng thiên tai.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Quan sát tả một shiện
tượng thiên tai
a. Mục tiêu:Biết cách quan sát, đặt u hỏi, mô
tả và nhận xét đưc vhin tượng thiên tai khi
quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các hình trang
116 117 SGK, tả hiện
tượng thiên tai trong các
hình, nói với bn về điều em quan sát được.
+ Ngoài các hiện tưng thiên tai nói trên, em còn biết hin tưng thiên tai nào khác? Hãy mô t ngn gn v hin tưng thiên tai này.
Bước 2: Làm
việc cả lớp
- GV yêu cu mt s nhóm báo cáo kết qu tc lóp.
- GV nhận xét,
đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành thu thập trình
y thông tin về thiệt hại do thiên tai gây ra
a. Mục tiêu: Nêu được một s thiệt hại về nh
- HS quan sát tranh, trả lời u hỏi.
mạng con ngưi và tài sản do thiên tai gây ra.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc làm thực
hành theo chỉ dẫn SGK
trang 118.
+ Trình bày sản phẩm
của mình trong nhóm.
GV hướng dẫn HS trình
y theo loại thn tai.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm o cáo trước lớp
về kết quả thu được.
- GV hướng dẫn các nhóm nêu câu hỏi để làm
thêm các thông tin nhóm bn trình bày;
khuyến khích các em b sung thêm c thông
tin về thiêtk hại do thiên tai gây ra địa
phương.
- HS trình bày:
+ Hiện tượng thiên tai trong mỗi
hình: lụt, lũ quét, bão, hạn hán,
giông.
+ Mô t về hiện tượng thn tai khác
cháy rừng mà em biết: cháy rừng
mức đnghiêm trọng, do nắng nóng
kéo dài và các sự cố khác cần một
dạng thiên tai đặc thù. Do tác đng
bất lợi của thời tiết, trong đó có sự
cố, nắng nóng, hạn hán kéo dài nguy
cháy rừng luôn mức độ cao, xảy
ra trên diện rộng và đng thi
nhiều tỉnh/thành phố.
- HS đọc, thực hành, tho luận theo
nhóm.
- HS trình bày:
+ lụt là hiện tượng nước trong
sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt
cũng có thể dùng đchỉ tng hợp
ngập do thủy triều, nước biển dâng
do bão. Lụt thxuất hiện khi nước
trong sông, hồ tràn qua đê hoặc y
vỡ đê làm cho nước tràn vào các
vùng đất được đê bảo vệ.
+ thể giảm thiệt hai do bằng
cách di dời dân xa sông, tuy nhiên
các hoạt động kinh tế, dân sinh
thường gắn liền với ng.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV gii trực tiếp vào bài Một số hiện tượng
thiên tai (Tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thực hành xác định một s rủi
ro thn tai
a. Mc tiêu:
- Nêu được một s rủi ro thn tai (thiệt hại v
tính mạng con ni tài sản một s thiên
tai có thể gây ra).
- ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện ng thiên
tai, rủi ro thiên tai.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi vi các bạn về rủi ro
thiên tai và hoàn thành Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:…………………….
Hiện tượng
thiên tai
Một số rủi ro thiên tai về
Sức khoẻ
tính mạng con
người
Tài sản
Môi trường
Hạn hán
Thiếu nước sinh
hoạt dẫn đến
bệnh tật
?
?
?
?
?
?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm chia sẻ với các bn về
kết quả thu được.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin cốt lõi của bài
trag 119 SGK.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong mục
Em biết để biết thêm về hiện ợng sóng
thần.
- HS trao đi theo nhóm và đin vào
Phiếu học tập.
- HS trình bày kết quả:
Hiện
tượng
thiên tai
Một số rủi ro thiên tai về
Sức khoẻ
tính
mạng con
người
Tài sản
Môi
trường
Hạn hán
Thiếu nước
sinh hoạt
dẫn đến
bệnh tật
x
Lũ lụt
Ngập nhà,
nước bị ô
nhiễm dẫn
đến bệnh tật
x
x
Động đất
Sập nhà
nguy hiểm
đến tính
mạng
x
x
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nói vmột hin
tượng thiên tai”
a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về rủi ro thiên
tai.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS xung phong tham gia chơi,
chia làm hai đội (mỗi đi 4-6 bạn).
- GV phổ biến luật chơi: GV viết n hiện tượng
thiên tai trên bảng chia bảng m hai cột (đ
hai đội ghi). Các bạn mi đội luân phiên n
ghi về biểu hiện hoc rủi ro ứng với thiên tai đó
vào cột tương ng. Sau thời gian chơi, đội o
ghi được nhiêu ý đúng hơn đội thắng cuộc.
Các bạn dưới lớp sẽ tham gia nhận xét vkết
quả thực hiện của hai đi.
- GV cho các cặp của đội khác chơi vi chủ đ
là một hiện tượng thiên tai khác.
- HS chia thành các đội.
- HS lắng nghe, thực hiện, chơi trò
chơi.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 21: MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHRỦI RO THIÊN TAI
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ ri ro thiên tai.
- Nêu được một s việc làm để thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai thường
xảy ra ở địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Biết cách quan sát, đặt câu hỏi tả, nhận xét được ch ứng phó, giảm
nhẹ rủi ro thiên tai khi quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
Luyn tập được một số ch ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra
ở địa phương.
3. Phẩm chất
- ý thức thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai và chia sẻ với những người
xung quanh cùng thực hiện.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Một s tranh ảnh, video clip về tác hại thiên tai gây ra và cách ứng phó,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Các bộ thẻ chữ/thẻ hình để hoạt động nhóm.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. ch thức tiến
nh:
- GV yêu cầu HS làm
việc nhân, quan sát
Hình SGK trang 120
trả lời câu hỏi: Những
người trong hình đang
làm gì? Vì sao cần phải làm như vậy?
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta biết ngoài bão
thì còn có những thn tai khác nhạn hán,
lụt,...và các thiên tai thể gây ra rác hi. Vy
làm thế nào để gim nh những c hại mà thn
nhn y ra. Trong bài học ngày hôm nay - Bài
21: Một số cách ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên
tai chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tr lời những
cây hỏi này.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Quan sát những việc làm để
ứng phó, giảm nhẹ ri ro thiên tai
a. Mục tiêu:
- u được một số cách ng phó, giảm nhẹ rủi
ro thiên tai.
- Biết cách quan sát, đặt câu hỏi, mô tả, nhận xét
- HS trả li: Nhng người công nhân
đang cắt cành cây. Cắt cành cây đ
phòng chng bão, đcây khi bgãy
đổ, gây ti nạn khi có bão.
được về cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS
quan sát các hình
trang 121 SGK trả
lời u hỏi:
+ Trong các nh đó,
việc m nào được
thực hiện trước, trong
và sau khi bão?
+ Nêu ích lợi ca mỗi việc làm đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết qu
trước lớp.
- GV lưu ý cho HS: Việc theo dõi dự báo thi
tiêt được thực hiện cả trước, trong và sau bão.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN
DỤNG
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế vcác việc cần
làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
a. Mục tiêu: Liên hthực tế vcác biện pp
ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại do bão y ra.
b. Cách tiến hành:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trình bày:
+ Việc làm trước bão: nh 1, 2, 6:
Theo dõi nh hình và chuẩn bị lương
thực, cách png tránh tt nhất để
ứng phó với thiên tai
+ Việc làm trong bão: nh 1,4, 5:
Tiếp tục theo dõi nh hình thiên tai
trên phương tiện thông tin đại chúng
và ở tại nơi an toàn, không ra ngoài
+ Việc làm sau bão: hình 3: Lau dọn,
đảm bảo vệ sinh, an toàn sau khi
thiên tại đi qua.
- HS thảo luận, trả lời u hỏi.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu từng cặp HS đặt câu hỏi và trả lời
các câu hỏi:
+ Em n biết việc cần làm nào khác đ ứng
phó, giảm nhẹ rủi ro doo gây ra?
+ Nếu địa phương em bão, em cần làm gì để
giữ an toàn cho bản thân và giúp đỡ gia đình?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu mt số nm báo o kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 3: C trò chơi “ứng phó, giảm
nhẹ rủi ro thiên tai”
a. Mục tiêu: Nhận biết một s ch ng phó,
giảm nhẹ rủi ro do lt, hạn n, giông sét gây ra.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV lưu ý HS: một loại thẻ (các thẻ cóng nội
dung) thể xếp vào các vtrí ứng với các loại
thiên tai khác nhau nếu thấy phù hợp.
- GV yêu cầu HS: làm việc theo nhóm, quan sát
sắp xếp các thchvào bảng cho phù hp
- HS trả lời:
+ Việc cần làm khác đ ng phó,
giảm nhẹ ri ro do bão gây ra: chuẩn
bị lương thực, nhà cửa che chắn chắc
chắn, cây ci lớn nên cắt tỉa trước...
+ Nếu đa phương em có bão em cn
để giữ an toàn cho bản thân giúp
đỡ gia đình: chun bị thức ăn đd
trữ những ngày bão, n trong nhà,
che chắn nhà cửa chắc chắn...
- HS lấy thẻ.
- HS làm việc theo nhóm.
với từng loại thiên tai.
- Các nhóm n kết qulàm việc của nhóm n
trên bng hoặc np kết quả thực hiện.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV u cầu cả lớp cùng nhận xét kết quả ca
các nhóm. Nm nào đúng nhanh hơn
thắng cuộc.
- GV mở rng thêm v một số ch khác ng
phó với lũ lụt, hạn n, giông sét: Trong cơn
giông, nếu đang ngoài trời không tìm được
chỗ t n an toàn, đ tránh b sét đánh, cần
nhớ: Tuyệt đối không trú mưa dưới n cây,
tránh xa cac khu vực cao hơn xung quanh, tránh
xa c vật dụng kim loại như xe đạp, cày, cuôc,
- HS trình bày:
Thiên tai
Cách ứng phó, giảm
nhẹ rủi ro
lt
3, 5, 6. 7
Hạn hán
6, 7
Giông sét
1, 2, 4
máy c, ng o sắt,... Nên tìm chỗ khô ráo;
Người vị trí càng thấp càng tốt, cúi người,
ngồi xuống, lấy tay che tai, ngồi sao cho phần
tiếp c của người với mặt đất là ít, không được
m xuống đất hoặc đt hai tay lên đt.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV gii trực tiếp vào bài Một số cách ứng
phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế về các việc làm
của em để phòng tránh rủi ro thiên tai
a. Mục tiêu: Liên hệ được với thực tế bản thân
gia đình về các biện pháp ng phó, giảm nhẹ
rủi ro thiên tai.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi trang 123 SGK:
Những hiện tượng thiên tai nào thường xy ra ở
địa phương em? Em gia đình đã m gì đ
phòng tránh rủi ro thiên tai đó?
- HS làm việc nn đtrả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện mt số HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5: Thực hành x một số tình
huống ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai khi
ở trường
a. Mục tiêu:
- Thực hành luyn tập được một số cách ng
phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xy ra
địa phương.
- Bình tĩnh, ý thức thực hiện theo các hướng
dẫn an toàn và các quy định chung.
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS luyện tập một số cách ng
phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai:
1. Luyện tập ứng phó trong tình huống gió mạnh
(lúc giông bão) khi ngoài trời
- GV nêu tình huống: Khi đang sân trường thì
gió bất ngờ thổi mạnh m cây cối nghiêng ng
và bụi bay khắp nơi. Em vàc bạn sẽ làm gì?
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hành.
- HS trả lời: Khi đang sân trường
thì gió bất ngờ thổi mnh làm cây cối
nghiêng ngả bụi bay khắp nơi. Em
và các bạn sẽ đóng cửa sổ,...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV hướng dẫn HS xác
định một s địa điểm
thực tế gần sân trường:
cây to, nhà đ xe mái tôn
hoặc không chắc chắn,
các dãy nhà phòng
học kn cố (có dãy nhà
gần nơi em đang đứng, y n xa nơi em
đứng).
- GV cho HS luyện tập xử nh huống: GV
cho một số HS cầm biển (ghi vào tờ A4) mt s
địa điểm nói trên, một HS đóng vai x lí tình
huống đứng mt vị trí nào đó sân trường.
Khi GV “gió mạnh”, HS này sẽ di chuyn
nhanh nhất đến dãy nkiên cố (tránh trú dưới
cây, dưới nhà không chắc chắn; tránh di chuyển
gần i có thbị cành cây, mái tôn gãy đổ rơi
vào).
2. Luyện tập ứng phó trong tình huống mưa to,
sấm chớp khi đang ở trong lp
- GV nêu tình huống: Khi các em đang trong
lớp thì mưa to, gió mạnh, sấm sét. c em
cần làm gì trong tình hung này?
- GV mời đại diện một số HS nêu các ý kiến
khác nhau.
- GV hướng dẫn HS quan sát cụ th thực tế
phòng học, HS nhận ra những rủi ro thể
- HS luyện tập xử lí tình huống.
- HS trả lời: Khi em đang trong lớp
thì mưa to, gió mnh, sấm sét. Em
cần đứng xa ổ điện, đóng cửa sổ,...
- HS lắng nghe, quan sát.
xảy ra khi mưa to, gió mạnh, sấm sét: cửa va
đập vào người; cửa kính bị vỡ; mưa hắt vào ướt
người, ch vở; đứng gần điện th nguy
hiểm,... Từ đó xác định các việc cần làm óng
chặt các cửa; tránh xa, không đứng gn các cửa,
ổ, đường dây điện,...).
Hoạt động 6: Thực hành xử được một s
tình huống ứng phó, gim nhẹ rủi ro thiên tai
ở đa phương
a. Mục tiêu: ,
- Vận dụng kiến thức đã học về cách úng phó,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai để xử lí nh huống.
- Thực hành luyn tập được một số cách ng
phó, giảm nh thiên tai thường xảy ra địa
phương.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS đọc
hai tình huống trong
SGK trang 124 và trả
lời câu hỏi: Nếu là các
bạn trong những tình
huống dưới đây, em sẽ
làm gì? sao? Hãy
cùng các bạn đóng vai xử lí nh huống.
- GV HS đưa ra các tình huống khác thường
- HS trả lời:
+ TH1: Em sẽ khuyên các bạn không
nên lội qua mà hãy đi người lớn
đến gần đó để kêu họ giúp, hoặc
thể quay lại trường ngồi đợi đ bố mẹ
tới đón. lúc này dòng suối rất
nhiều nước siết nên chúng ta lội
qua rất nguy hiểm.
+ TH2: Em sẽ khuyên các bạn không
nên chui vào cây trú mưa nếu
sấm sét sẽ rất nguy hiểm.
- HS đưa ra thêm nh huống, x
tình huống và đóng vai.
xảy ra ở địa phương. HS trao đổi trong nhóm về
cách xtình huống ch thhiện khi đóng
vai.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp v
việc xử lí tình huống của nhóm mình. Các nhóm
khác nhận xét.
- GV nhận xét việc thực hiện của các nhóm.
Hoạt động 7: Thực hành viết hoặc vẽ về một
số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi
ro thiên tai
a. Mc tiêu: Thực hành vận dụng được kiến
thức phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai đ
viết, vẽ tranh và giới thiệu cho người khác.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS:
+ Lựa chọn chủ đề để viết, vẽ.
+ Giới thiệu với các bạn trong nhóm về bài viết,
bức tranh của nh, trong đó nêu do em lựa
chọn vn đnày.
- GV mời đại diện HS tnh bày bài viết, vvề
một s việc cần làm đphòng tránh, giảm nhẹ
rủi ro thiên tai.
- GV cho HS tự đọc phn kiến thức ch chốt
trong SGK trang 163.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nhấn mạnh: Khi thiên tai, đặc biệt cần
nhất là đảm bảo an toàn cho bản thân và những
người khác.
Ngày son:…//…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống đưc những kiến thức đã hc về Chủ đTrái đất và bầu trời.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hp tác: Trao đổi, thảo luận đthực hiện c nhiệm v
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sdụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sng.
- Năng lực riêng:
Trình bày được tên các mùa, đặc điểm của từng mùa và trang phục phù hợp.
Hiểu được tại sao phải lựa chọn trang phc phù hợp với mỗi mùa, đặc biệt là
thời điểm giao mùa.
3. Phẩm chất
- Hình thành thói quen nghe thi tiết để sử dụng trang phục phù hợp.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiều hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy hc
- Vấn đáp, động o, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết b dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hi 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hc sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh g
Chủ đề Trái đất và bầu trời (Tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động1: Giới thiệu về các mùa một số
hiện tượng thiên tai
a. Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã
học về các mùa và cách lựa chọn trang phục phù
hợp theo mùa.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia HS thành 6 nhóm: Nhóm chn làm
tổng kết phn các mùa trong năm, nhóm lẻ làm
phần các hiện tượng thiên tai.
- HS chia theo nhóm chẵn, lẻ.
- HS thảo luận nhóm và điền câu trả
- GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện theo mẫu
bả
ng
đồ gợi ý ở trang 125 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời HS mỗi nhóm cử đại diện n trình
bày, HS nhóm khác nhận xét.
- GV chọn hai kết qutốt nhất của hai nhóm đ
tổng kết về c mùa nhng hiện tượng thiên
tai.
Hoạt động 2: Đóng vai xử linh hung
a. Mục tiêu: Thực hành, vận dụng kiến thức v
việc nên làm và không nên làm nhằm ng phó,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào xử tình huống.
lời theo yêu cầu.
- HS trình bày:
+ Nhóm chẵn:
Tên
mùa
Đặc điểm
Trang phục
Xuân
Se lạnh, mưa
phùn
Áo len, áo
khoác, áp gió
Nóng, nắng,
có mưa rào
Áo cộc, quần
cộc, áo
chống nắng,
ô, mũ, kính
râm
Thu
Mát mẻ, se
lạnh
Áo khoác
mỏng, áo dài
tay
Đông
Giá lạnh
Áo dày, áo
khoác to, áo
len, khăn len,
tất
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nhóm lẻ: Từng nhân đọc tình huống 1
trang 126 SGK, nhóm thảo lun tìm cách xử
tình huống đóng vai thhiện cách xử lí của
nhóm.
+ Nhóm chẵn: Từng nhân đọc tình huống 2 ở
trang 126 SGK, nhóm thảo lun tìm cách xử
tình huống đóng vai thhiện cách xca
nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Nhóm lẻ: Lũ lụt
B
iu hin: nưc nhiều, gây ngập lt
R
ủi ro thiên tai: sập nhà, đuối c nguy
him đến tính mng
C
ách ứng phó: Đắp đê phòng lũ.
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm, thực
hiện nhiệm vụ.
- GV mời đại diện nhóm l nhóm chẵn lên
bảng đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.
- HS khác/GV nhận xét, hoàn thiện cách xử
tình huống của từng nhóm.
- HS trình bày:
+ Nhóm lẻ: Em sẽ nói mẹ chuẩn bị
lương thực cùng bố kiểm tra lại
nhà ca xem chắc chắn chưa cắt
tỉa các cành cây lớn gần nhà.
+ Nhóm chn: Em sẽ khuyên bạn
không nên lại đó xem như vậy
thể sẽ bị điện giật, rất nguy hiểm đến
tính mạng.
| 1/251

Preview text:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ (hai thế hệ, ba thế hệ,…)
- Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc
yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
● Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên và tình cảm
giữa các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ. 3. Phẩm chất
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân đối với các thế hệ trong gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Tranh vẽ, ảnh gia đình HS (hai, ba hoặc bốn thế hệ). - Bảng phụ/giấy A2.
- Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp và trả lời - HS trả lời theo gợi ý: Họ tên, tuổi,
câu hỏi: Hãy kể tên các thành viên trong gia đình nghề nghiệp, địa chỉ.
bạn theo thứ tự từ người nhiều tuổi nhất đến
người ít tuổi nhất.
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV dẫn dắt vấn đề: Gia đình là một cộng đồng
người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối
quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ
huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình có
lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình
phát triển lâu dài. Ngày nay, gia đình lớn thường
gồm cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của

họ. Mọi người luôn yêu thương, chăm sóc và chia
sẻ công việc nhà với nhau. Vậy các em có biết
những tình huống thường gặp giữa các thế hệ
trong gia đình với nhau như thế nào không? Em

đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với
gia đình mình? Chúng ta cùng tìm câu trả lời
trong bài ngày hôm nay
- Bài 1: Các thế hệ trong gia đình.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các thế hệ trong gia đình bạn Hà và bạn An a. Mục tiêu:
- Nêu được các thành viên của mỗi thế hệ trong
gia đình bạn Hà và bạn An.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về
các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ. b. Cách tiến hành - HS quan sát tranh.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2 SGK
trang 6,7 và trả lời lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn Hà và bạn An có mấy thế hệ?
+ Kể các thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình bạn Hà và gia đình bạn An. Gia đình bạn - HS lắng nghe, tiếp thu. Gia đình bạn An - HS trả lời:
- GV hướng dẫn HS: Những người ngang hàng + Gia đình Hà có 2 thế hệ (thế hệ
trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là
Bước 2: Hoạt động cả lớp anh em Hà)
+ Gia đình An có 3 thế hệ (thế hệ
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.
thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là
bố mẹ, thế hệ thứ ba là anh em An).
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình em a. Mục tiêu:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- Giới thiệu được về các thế hệ trong gia đình em.
- Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ,
ba thế hệ vào sơ đồ cho trước. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân, theo cặp - GV yêu cầu:
+ Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các
thế hệ trong gia đình mình: Gia đình có có mấy - HS trả lời.
thế hệ? Từng thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình mình.
+ Từng HS vẽ, viết hoặc cắt dán sơ đồ các thế hệ
trong gia đình mình vào giấy A4 hoặc vào vở và - Các HS khác đặt câu hỏi, nhận xét.
chia sẻ với bạn bên cạnh.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS: Giới thiệu về các - HS trả lời: Gia đình có bốn thế hệ
thế hệ trong gia đình mình, kết hợp với trình bày gồm có các cụ, ông bà, bố mẹ và
sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình.
con cùng chung sống trong một nhà.
- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận + Thế hệ thứ tư (cháu) gọi thế hệ
xét phần giới thiệu của các bạn.
thứ nhất bằng cụ.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết
gia đình có bốn thế hệ gồm những ai và xưng hô với nha u như thế nào ? TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Các thế hệ trong gia đình (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chia sẻ, quan tâm,
chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.
a. Mục tiêu:
- Nêu được sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu
thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về
sự chia sẻ, quan tâm chăm sóc, yêu thương nhau
giữa các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
b. Cách thức tiến hành:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3, 4
SGK trang 8 và trả lời câu hỏi:
+ Nói về sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia
đình bạn Hà, bạn An. - HS trả lời:
+ Kể tên một số việc
+ Hình 1: Bố và anh Hà chơi cờ.
làm thể hiện sự quan
+ Hình 2: Mẹ Hà đưa Hà đi khám
tâm, chia sẻ, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các bệnh.
thế hệ trong gia đình em.

+ Hình 3: Gia đình An tặng quà bà
Bước 2: Làm việc cả lớp
nhân dịp mừng thọ.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả + Hình 4: Gia đình An vui vẻ, quây
làm việc trước lớp. quần bên mâm cơm.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung câu trả - HS trả lời: Các việc làm thể hiện lời.
sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc yêu
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình mình:
+ Ông bà kể chuyện cổ tích cho
- GV mời đại diện một số HS chia sẻ các việc làm cháu nghe, cháu nhổ tóc trắng, tóc
thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc yêu sâu cho bà; đọc báo cho ông nghe.
thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình mình
(GV khuyến khích HS có ảnh minh họa).
+ Bố mẹ đưa các con đi chơi công
viên ngày cuối tuần; các con giúp

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao mọi người bố mẹ nhặt rau, quét nhà,,..
trong gia đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau?
- HS trả lời: Mọi người trong gia
đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
sóc, yêu thương nhau vì để mọi
Hoạt động 4: Thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, người đều vui vẻ, khỏe mạnh, tạo ra
chăm sóc, yêu thương đối với các thành viên không khí gia đình ấm áp, hạnh trong gia đình phúc,...
a. Mục tiêu: Thể hiện được sự chia sẻ, quan tâm, - HS quan sát hình và trả lời câu
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ hỏi. trong gia đình.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3, 4
trong SGK trang 9 và trả lời câu hỏi: + Bạn Hà và bạn An
đang làm gì để thể hiện

sự chia sẻ, quan tâm,
chăm sóc, yêu thương
với những thành viên - HS phân vai, đóng vai.
thuộc các thế hệ trong gia đình?(1)
+ Hãy nói sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc, yêu - HS trả lời:
thương với các thành viên trong gia đình em? (2) (1):
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một việc làm, một + Tranh 1 : bóp vai cho bà
hoạt động mà các thành viên trong nhóm đã nói + Tranh 2 : giúp bố thu hoạch rau

để đóng vai thể hiện trước lớp (3).
+ Tranh 3 : xếp quần áo gọn gàng
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Tranh 4 : Làm thiệp tặng mẹ…
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
(2): Sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc,
yêu thương với các thành viên trong
+ Một nhóm trả lời câu (1), các nhóm khác nhận gia đình em: xét, bổ sung.
+ Ông chơi gập máy bay cùng các
+ Một nhóm trả lời câu (2), các nhóm khác nhận cháu. xét, bổ sung.
+ Bố bổ hoa quả cho cả nhà cùng
+ Hai nhóm trả lời câu (3), các nhóm khác bình ăn
luận, hoàn thiện phần đòng vai thể hiện của nhóm + Mẹ bóp vai cho bà,... bạn.
- HS đồng thanh hát bài Cả nhà
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời thương nhau, 3 ngọn nến lung linh.
và phần trình bày của các nhóm.
- GV hỏi thêm HS: Em thích làm việc nào nhất?
- GV chốt lại bài học: Bắt nhịp cho cả lớp hát bài
Cả nhà thương nhau, 3 ngọn nến lung linh để HS
thấy được sự quan trọng của gia đình, HS cần

biết quý trọng tất cả các thế hệ trong gia đình. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được tên nghề nghiệp, công việc của những người lớn trong gia đình.
- Nêu được ý nghĩa của những công việc, nghề nghiệp đó đối với gia đình và xã hội. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Đặt được câu hỏi để tìm hiểu thông tin về tên công việc, nghề nghiệp của
những người lớn trong gia đình.
● Thu thập được một số thông tin về những công việc, nghề có thu nhập,
những công việc tình nguyện. 3. Phẩm chất
- Chia sẻ với các bạn, người thân về công việc, nghề nghiệp yêu thích của em sau này.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Tranh ảnh về công việc, nghề nghiệp có thu nhập và công việc tình nguyện.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV mở nhạc, cho HS nghe nhạc và hát theo lời
một bài hát về nghề nghiệp (bài Lớn lên em sẽ làm gì?).
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp và trả lời - HS trả lời.
câu hỏi: Bài hát nhắc đến tên những công việc, nghề nghiệp gì? - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa nghe bài hát
Lớn lên em sẽ làm gì? Vậy các lớn lên em sẽ làm
gì, làm người công nhân đi dựng xây những nhà

máy mới? làm người nông dân lái máy cày trên
bao đồng ruộng? Hay làm người lái tàu đưa
những con tàu ra Bắc vào Nam? làm người kỹ sư
đi tìm tài nguyên làm giàu cho đất nước? Còn rất
nhiều nghề nghiệp đẹp đẽ và có ích cho xã hội,
đất nước đúng không? Bài học ngày hôm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nghề nghiệp của
những người lớn trong gia đình và nghề nghiệp
yêu thích sau này của các em. Chúng ta cùng vào
Bài 2 – Nghề nghiệp.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc, nghề nghiệp
của những người lớn trong gia đình a. Mục tiêu:
- Nói được tên công việc, nghề nghiệp của những
người lớn trong gia đình.
- Nêu được ý nghĩa của những công việc, nghề
nghiệp đó đối với gia đình và xã hội. b. Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến
Hình 6 SGK trang 10 và trả lời câu hỏi:
+ Nói tên công việc, nghề nghiệp của những
người trong các hình dưới đây. + - HS trả lời:
- Nói tên công việc, nghề nghiệp
của những người trong các hình: ca
sĩ, lái taxi, cầu thủ đá bóng, thợ xây,

bác sĩ, cảnh sát giao thông.
Công việc và nghề nghiệp đó có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa của các công việc, nghề nghiệp:
+ Ca sĩ: mang tiếng hát để cổ động,
động viên, truyền cảm hứng yêu đời,

mang lại niềm vui đến mọi người.
+ Lái taxi: đưa mọi người đến nơi
cần đến và an toàn.
+ Cầu thủ đá bóng: thi đấu vì màu
cờ sắc áo của địa phương, của đất
nước, mang lại niềm vui, sự tự hào

Bước 2: Làm việc cả lớp cho mọi người.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả + Thợ xây: xây dựng lên những làm việc trước lớp.
ngôi nhà cao tầng, con đường đẹp
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung câu trả đẽ cho mọi người. lời.
+ Bác sĩ: khám và chữa bệnh cho
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. mọi người.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
+ Cảnh sát giao thông: chỉ dẫn giao
Hoạt động 2: Đặt được câu hỏi và trả lời
thông cho mọi người tham gia giao a. Mục tiêu:
thông, tránh được ách tắc.
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu thông tin về tên - HS lắng nghe, thực hiện.
công việc, nghề nghiệp của những người lớn trong gia đình.
- Nêu được ý nghĩa của những công việc, nghề
nghiệp đó đối với gia đình và xã hội.
- Chia sẻ với các bạn, người thân về công việc,
nghề nghiệp yêu thích sau này. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS:
+ Từng cặp HS đặt câu - HS trình bày.
hỏi và trả lời về nghề
nghiệp của những người
lớn trong gia đình mình theo gợi ý trong SGK
hoặc theo đoạn hội thoại GV đưa ra:
A: Mẹ bạn làm công việc gì? - HS trả lời.
B: Công việc của mẹ mình là bán hàng ngoài chợ.
B: Bố bạn làm nghề gì?
A: Bố mình làm nghề thợ xây.
+ HS nói cho bạn nghe những công việc, nghề
nghiệp của những người trong gia đình mình giúp

ích gì cho gia đình và xã hội?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết
quả làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận
xét phần giới thiệu của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.
Bước 3: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu: Từng thành viên trong nhóm chia
sẻ lớn lên mình thích làm nghề gì và vì sao?
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp và khuyến
khích HS phải chăm ngoan để thể hiện ước mơ của mình. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Nghề nghiệp (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số công việc tình nguyện a. Mục tiêu:
- Nói được tên một số công việc tình nguyện và ý
nghĩa của những công việc đó.
- Thu thập được một số thông tin về những công
việc, nghề nghiệp có thu nhập, những công việc tình nguyện. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV giải thích cho HS hiểu nghĩa của từ: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Công việc tình nguyện: làm việc vì cộng đồng
mà không yêu cầu trả công.
+ Thu nhập: khoản của cải thường được tính
bằng tiền mà một cá nhân (doanh nghiệp) trong
một khoảng thời gian nhất định từ công việc hoặc
hoạt động nào đó.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 4 SGK trang 12 và trả lời câu hỏi: + Nói về các công việc tình nguyện trong các hình ở SGK trang 12. + Nêu ý nghĩa của
những công việc đó. - HS trả lời:
Bước 2: Làm viêc cả lớp
- Hình 1: Mở lớp dậy học.
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết Ý nghĩa: Giúp các trẻ không có điều
quả làm việc nhóm trước lớp.
kiện học tập có thể đến trường,
được học kiến thức giống như bao

- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận
xét phần giới thiệu của các bạn.
trẻ em khác, giúp các em trở thành
người có ý thức, đạo đức tốt trong
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS. xã hội.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số - Hình 2: Dọn dẹp đường đi
công việc tình nguyện khác mà em biết.
Ý nghĩa: Giúp đường phố sạch sẽ,
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
bảo vệ môi trường sống của mọi
Hoạt động 4: Thu thập thông tin người.
a. Mục tiêu: Thu thập được một số thông tin về - Hình 3:Trồng cây xanh
những công việc, nghề nghiệp có thu nhập, những Ý nghĩa: Bảo vệ môi trường chống công việc tình nguyện.
sạc lỡ, sói mòn đất. b. Cách tiến hành:
Hình 4: Khám chữa bệnh người
Bước 1: Làm việc nhóm 6 nghèo - GV yêu cầu HS:
Ý nghĩa: Giúp người nghèo không
+ Từng cá nhân chia sẻ thông tin mà mình đã thu có điều kiện khám chữa bệnh để
thập được trong nhóm.

chữa bệnh và giúp họ theo dõi được
sức khỏe của mình.
+ Cả nhóm cùng hoàn thành bảng. GV khuyến
khích các nhóm có tranh ảnh minh họa.

- HS trả lời: Một số công việc tình
nguyện khác mà em biết: Hiến máu
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
tình nguyện. Phát quà cho người Tên Nghề Có thu nhập Tình
nghèo và trẻ em đường phố. Dọn người nghiệp nguyện
dẹp vệ sinh môi trường. Xây nhà
tình thương cho người già neo đơn.
- HS thảo luận, điền vào Phiếu thu thập thông tin.
Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số cặp lên trình - HS trình bày. bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn nhận xét phần trình bày của các bạn.
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của - HS lắng nghe, tiếp thu. HS.
- GV chốt lại nội dung toàn bài học: Trong gia
đình, người lớn thường có công việc, nghề nghiệp
khác nhau. Các công việc, nghề nghiệp có ý
nghĩa đối với gia đình và xã hội đều được trân
trọng. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu
không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.
- Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Đề xuất được những việc bản thân và các thành viên trong gia đình có thể
làm để phòng tránh ngộ độc.
● Đưa ra được các tình huống xử lí khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. 3. Phẩm chất
- Thu thập được thông tin về một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
Bạn trong hình bị đau bụng, buồn
nôn và muốn đi vệ sinh sau khi ăn
đồ ăn, có thể bạn đã bị ngộ độc do
thức ăn.
- GV cho HS quan sát hình bạn trong SGK trang
14 và trả lời câu hỏi: Bạn trong hình bị làm sao?
Bạn hoặc người nhà đã bao giờ bị như vậy chưa?
- GV dẫn dắt vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày
sẽ có những lúc chúng ta gặp phải trường hợp
một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng trong gia
đình có thể gây ngộ độc. Vậy lí do có thể gây ngộ

độc qua đường ăn uống là gì? Những việc làm để
phòng tránh và xử lí khi bị ngộ độc qua đường ăn
uống là gì? Chúng ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời
trong bài học ngày hôm nay - Bài 3: Phòng tránh
ngộ độc khi ở nhà.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống
- HS quan sát hình và trả lời câu
a. Mục tiêu: Kể được tên một số đồ dùng và thức hỏi.
ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được
cất giữ, bảo quản cẩn thận.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến
Hình 7 SGK trang 14, 15 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nói thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc
qua đường ăn uống trong cách hình.
+ Hãy kể tên một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng
có thể gây ngộc độc qua đường ăn uống có trong
nh à - HS trả lời: em .
- Thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ
độc qua đường ăn uống trong cách
hình: Thức ăn bị thiu. Nước uống bị
ruồi đậu vào. Dùng đồ ăn hết hạn
sử dụng. Trái cây bị hỏng, thối.
Cơm để lâu bị thiu. Dùng pin để

Bước 2: Làm việc cả lớp
nấu thức ăn. Dùng chất đốt như
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết xăng, dầu nhớt để đun nấu.
quả làm việc nhóm trước lớp.
- Một số thức ăn, đồ uống và đồ
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần trình dùng có thể gây ngộc độc qua bày của các bạn.
đường ăn uống có trong nhà em:
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của sữa hết hạn sử dụng, thức ăn để lâu HS.
ngày, chén, đĩa, dụng cụ làm bếp bị bẩn.,...
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Trao đổi thông tin thu thập được
từ các nguồn khác nhau a. Mục tiêu:
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Thu thập được thông tin về một số lí do gây ngộ
độc qua đường ăn uống.
- Nói được lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu HS:
+ Thảo luận nhóm 4 và
hoàn thành Phiếu thu thập thông tin sau:

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
STT Lí do gây ngộ độc qua Từ nguồn đường ăn uống thông tin
- HS lần lượt đóng vai, hỏi – đáp về
lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống. - HS trình bày: STT
Lí do gây Từ nguồn ngộ độc thông tin 1 Thức ăn ôi Ti vi thiu 2 Thực phẩm Báo quá hạn sử
+ Thành viên trong nhóm dụng
thay phiên nhau đóng vai ....
bác sĩ để nói với bạn lí do
gây ngộ độc qua đường

- HS đóng vai bác sĩ nói với bạn lí ăn uống
do gây ngộ độc qua đường ăn uống:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, vì sao
chúng ta lại bị ngộ độc ạ?
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết
quả làm việc nhóm trước lớp.
- Bác sĩ: Chúng ta có thể bị ngộ độc
thực phẩm do thức ăn bị biến chất,
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần trình ôi thiu: Ví dụ: dầu, mỡ dùng đi
bày của các bạn (bao gồm cả phần đong vai bác dùng lại nhiều lần. sĩ).
- Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, vì sao
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của chúng ta lại bị ngộ độc ạ? HS.
- Bác sĩ: Chúng ta có thể bị ngộ độc
do ăn phải thực phẩm có sẵn chất
độc như: cá nóc, cóc, mật cá trắm,
nấm độc, khoai tây mọc mầm, một

số loại quả đậu…. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Những việc làm để phòng tránh
và xử lí ngộ độc qua đường ăn uống khi ở nhà
a. Mục tiêu:
- Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ
độc khi ở nhà thông qua quan sát tranh ảnh.
- Đề xuất những việc bản thân và các thành viên
trong gia đình có thể làm
để phòng tránh ngộc độc. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - GV yêu HS:
+ Quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 3 SGK
trang 16 và trả lời câu hỏi: Mọi người trong gia
đình bạn An và bạn Hà đang làm gì để phòng
tránh ngộ độc qua đường ăn uống?

- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Em và các thành viên trong gia đình cần làm gì
để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống?
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết
quả làm việc nhóm trước lớp.
- Mọi người trong gia đình bạn An
và bạn Hà phòng tránh ngộ độc qua
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần trình đường ăn uống bằng cách: đạy lồng bày của các bạn.
bàn mâm cơm khi chưa ăn; để thuốc
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của vào tủ thuốc; cất giữ các chất tẩy HS.
rửa và hóa chất ở chỗ riêng, xa chỗ
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
thức ăn và có nhãn mác để tránh sử
Hoạt động 4: Đóng vai xử lí tình huống dụng nhầm lẫn.
a. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống xử lí khi bản - Để phòng tránh ngộ độc qua
thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
đường ăn uống, em và các thành
viên trong gia đình cần: Vệ sinh tay
b. Cách tiến hành:
chân sạch sẽ khi ăn; giữ gìn vệ sinh
Bước 1: Làm việc nhóm 6
môi trường sống; đạy thức ăn kín
trước và sau khi dùng bữa; để dụng
- GV yêu cầu HS:
cụ nấu ngay ngắn, đúng nơi quy
+ Nhóm chẵn: Tập cách ứng xử khi bản thân bị định. ngộ độc.
+ Nhóm lẻ: Tập cách ứng xử khi người nhà bị ngộc độc.
+ Các nhóm thảo luận, phân vai và tập đóng trong nhóm.
- HS lắng nghe, thực hiện phân vai và tập đóng trong nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp. - HS trình bày:
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần đóng Con: Bố ơi, con buồn nôn và đau vai của các bạn bụng quá.
- GV bình luận và hoàn thiện phần đóng vai của Bố: Chắc là do con vừa uống sữa HS.
lạnh quá hoặc hết hạn sử dụng rồi.
- GV chốt lại nội dung toàn bài: Một số thức ăn, Để bố lấy thuốc đau bụng cho con
đồ uống và đồ dùng trong gia đình có thể gây ngộ và theo dõi thêm. Nếu con không đỡ
độc. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo quản thức ăn, bố sẽ đưa con đế bệnh viện kiểm
đồ uống đảm bảo vệ sinh; cất giữ thuốc và đồ tra. dùng cẩn thận. - HS lắng nghe, tiếp thu. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết nhận xét về nhà ở và việc làm giữ vệ sinh nhà ở thông qua quan sát
tranh ảnh và thực tế. 3. Phẩm chất
- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh: Câu - HS trả lời: Nghĩa của câu tục
tục ngữ “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” ngữ là khi chúng ta ở trong nhà
muốn nói với bạn điều gì?

sạch thì cảm thấy rất mát mẻ, ăn
với chén bát sạch ta sẽ thấy ngon

- GV dẫn dắt vấn đề: Câu tục ngữ “Nhà sạch thì
mát, bát sạch ngon cơm”muốn nhắn nhủ chúng ta miệng. ... Như vậy chúng ta sẽ
cần giữ sạch nhà ở hằng ngày, đặc biệt là nhà bếp hưởng thụ một bầu không khí sạch
và nhà vệ sinh. Vậy các em có biết sự cần thiết của trong lành, được ăn uống ngon
việc giữ sạch nhà ở và một số việc làm để giữ sạch miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảm
nhà ở là gì không? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời bảo sức khỏe, phòng chống bệnh
trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Giữ vệ sinh tật nhà ở.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận xét về nhà ở trong tình huống cụ thể a. Mục tiêu:
- Nhận biết thế nào là nhà ở sạch sẽ, gọn gàng.
- Biết nhận xét về nhà ở thông qua quan sát tranh ảnh. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, 2 SGK trang 18,
19 và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu Em
có nhận xét gì về từng hỏi.
phòng trong nhà ở các hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một
số cặp lên trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung câu - HS trả lời: trả lời
+ Hình 1 gồm 4 phòng (phòng
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS. khách, phòng ngủ, phòng bếp,
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
phòng vệ sinh). Các phòng đều
bừa bộn, chưa ngăn nắp, sạch sẽ,

Hoạt động 2: Thảo luận về sự cần thiết phải giữ bụi bẩn, mất vệ sinh. sạch nhà ở
+ Hình 2 gồm 4 phòng (phòng a. Mục tiêu:
khách, phòng ngủ, phòng bếp,
- Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao phòng vệ sinh). Các phòng đều
gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).
gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp,
- Biết nhận xét về nhà ở của mình thông qua quan thoáng mát. sát thực tế.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu các nhóm
thảo luận câu hỏi:
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Em thích được sống trong nhà như Hình 1 hay Hình 2? Vì sao?
+ Nhận xét về việc giữ vệ sinh của gia đình em.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả - HS trả lời: Em thích sống trong
làm việc nhóm trước lớp.
nhà như Hình 1 vì: Nhà sạch sẽ sẽ
mang lại cảm giác thoải mái, dễ

- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời
chịu. Nếu nhà bẩn sẽ cảm thấy mệt
mỏi, khó chịu. Từ đó, em thấy giữ
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS. sạch nhà ở là một việc làm rất cần thiết. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Giữ vệ sinh nhà ở (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm để giữ sạch nhà a. Mục tiêu:
- Biết nhận xét về việc làm để giữ vệ sinh nhà ở
thông qua quan sát tranh ảnh.
- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở
(bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến
Hình 8 SGK trang 20, 21 và trả lời câu hỏi:
+ Các thành viên trong gia đình bạn Hà và bạn An đang làm gì?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Em và các thành viên trong gia đình đã làm gì để giữ sạch nhà ở?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp. - HS trả lời:
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung câu + Các thành viên trong gia đình trả lời
bạn Hà và bạn An đang: lau sàn
nhà, lau cửa kính, lau chùi ló

- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS. nướng, lau chùi bồn rửa mặt, phủi
- GV nhắc nhở thông điệp: Các em nhớ giữ sạch bụi tủ và quét nhà, cọ rửa nhà vệ
nhà ở hằng ngày và đặc biệt là nhà bếp, nhà vệ sinh, lau bàn ghế. sinh.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
+ Những việc làm đó có tác
Hoạt động 4: Thực hành quét nhà và lau bàn
dụng:Giúp nhà ở sạch sẽ, thoasg
mát, đảm bảo được sức khỏe các
a. Mục tiêu: Biết sử dụng một số đồ dùng để quét thành viên trong gia đình, hạn chế
nhà và lau bàn đúng cách.
được phần nào bệnh tật.
b. Cách tiến hành:
+ Em và các thành viên trong gia
Bước 1: Làm việc nhóm 6
đình thường xuyên quét dọn, lau GV giao nhiệm vụ cho HS:
chùi bàn ghế; lau dọn nhà tắm,
nhà vệ sinh hàng ngày; giặt giũ
- Nhóm chẵn: Thực hành quét nhà. quần áo,...
+ Quan sát Hình quét nhà SGK trang 22 và trả lời
câu hỏi: Em cần chuẩn bị đồ dùng gì để quét nhà?
Nêu các bước quét nhà?
- HS trả lời:
+ Từng thành viên trong nhóm thực hiện quét nhà + Để quét nhà, em cần chuẩn bị
chổi quét nhà, hót rác, khẩu trang.
+ Các bước quét nhà: quét rác từ
trong ra ngoài nhà, hót rác, đổ rác vào thùng.

- HS tập quét nhà đúng theo các bước.
đúng theo các bước.
- Nhóm lẻ: Thực hành lau bàn. + Quan sát Hình - HS trả lời: lau bàn SGK trang
+ Để lau bàn, em cần chuẩn bị
22 và trả lời câu
chậu nước, khăn lau bàn.
hỏi: Em cần chuẩn
+ Các bước lau bàn: Giặt sạch
bị đồ dùng gì để
khăn, vắt khô khăn, lau sạch bàn.
lau bàn? Nêu các bước lau bàn?
+ Từng thành viên trong nhóm thực hiện lau bàn - HS tập lau bàn theo đúng các bước.
đúng theo các bước.
- GV hướng dẫn đổi nhiệm vụ của nhóm chẵn và nhóm lẻ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả - HS thực hành quét nhà và lau
làm việc nhóm trước lớp. bàn.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét phần
thực hành của các bạn.
- GV bình luận và hoàn thiện phần trình bày của HS.
- GV chốt lại nội dung toàn bài: Nhà ở cần được - HS lắng nghe, tiếp thu.
giữ gìn sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe và phòng
tránh bệnh tật. Mỗi thành viên trong gia đình cần

góp sức để giữ sạch nhà ở. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Gia đình: các thế hệ trong gia
đình; nghề nghiệp của người lớn trong gia đình; phòng tránh ngộ độc khi ở
nhà và giữ vệ sinh nhà ở. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình 3. Phẩm chất
- Xử lí tình huống để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho bản thân và các thành viên trong gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá Chủ đề Gia đình (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu về gia đình em
a. Mục tiêu:
- Hệ thống được nội dung đã học về các thế hệ
trong gia đình và nghề nghiệp của người lớn trong gia đình.
- Biết trình bày ý kiến của mình trong nhóm và trước lớp. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm câu 1 của bài Ôn tập và đánh
giá chủ đề Gia đình trong Vở bài tập.
Bước 2: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu:
- HS tập giới thiệu về gia đình
+ HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình theo sơ đồ và tập ảnh. mình theo sơ đồ SGK trang 23. - HS trình bày.
+ HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình
mình qua tập ảnh gia đình.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác đặt câu hỏi, nhận xét và
bình chọn những bạn giới thiệu ấn tượng nhất về
gia đình mình. (GV gợi ý cho HS một số tiêu chí
nhận xét: chia sẻ được nhiều thông tin về gia đình,
nói rõ ràng, lưu loát và truyền cảm).
Hoạt động 2: Chia sẻ thông tin và tranh ảnh a. Mục tiêu:
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm.
- Thu thập được thông tin và tranh ảnh về công
việc, nghề nghiệp có thu nhập và công việc tình nguyện.
- Chia sẻ được với các bạn những thông tin và tranh ảnh đã thu thập. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS:
+ Từng HS chia sẻ thông tin và tranh ảnh đã thu
thập về công việc, nghề nghiệp có thu nhập và công - HS trình bày. việc tình nguyện.
+ Công việc, nghề nghiệp có thu
+ Nhóm trao đổi cách trình bày các thông tin và nhập: bác sĩ, cô giáo, lái taxi,
công nhân, lao công, công an,...
+ Công việc tình nguyện: quyên
góp quần áo cho trẻ em vùng núi;
ủng hộ tiền, quần áo và thức ăn

cho nhân dân vùng lũ,...
tranh ảnh của nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác đặt câu hỏi, nhận xét và bổ sung thông tin.
- GV hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
Tuyên dương, khen ngợi nhóm nhiều thông tin,
tranh ảnh và có cách trình bày sáng tạo. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá Chủ đề Gia đình (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: Xử lí tình huống để đảm bảo vệ sinh
và an toàn cho bản thân và các thành viên trong gia đình.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu HS:
- HS lắng nghe, thực hiện.
+ Nhóm lẻ: Từng cá nhân
đọc tình huống 1 trong
SGK trang 24, thảo luận và tìm cách xử lí tình
huống và đóng vai thể
hiện cách xử lí của nhóm.
+ Nhóm chẵn: Từng cá
nhân đọc tình huống 2
trong SGK trang 24, thảo
luận và tìm cách xử lí tình
huống và đóng vai thể

hiện cách xử lí của nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện nhóm lẻ, nhóm chẵn lên bảng
đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống. - HS trình bày:
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét cách xử lí tình + Nhóm lẻ: Em sẽ quét dọn nhà huống của từng nhóm.
cửa cho sạch sẽ và sắp xếp đồ đạc
- GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lí tình huống của ngắn nắp, gọn gàng. từng nhóm.
+ Nhóm chẵn: Em sẽ gọi/gọi điện
Bước 3: Làm việc cá nhân
và báo với người lớn để theo dõi
và đưa em bé đi bệnh viện để cấp
- GV hướng dẫn HS: Viết cam kết và cùng gia đình cứu kịp thời.
thực hiện để giữ nhà ở sạch sẽ và an toàn theo gợi ý sau:
- HS viết cam kết theo gợi ý của GV.
Họ và tên:.................... CAM KẾT
Giữ nhà ở sạch sẽ
Giữ nhà ở an toàn 1. Quét nhà
1...............................
2...............................
2............................... Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC
BÀI 5: MỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường
được tổ chức ở trường.
- Xác định được các hoạt động của HS khi tham gia các sự kiện ở trường. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Chia sẻ được cảm nhận của bản thân đối với một số sự kiện ở trường. 3. Phẩm chất
- Làm được một số việc thiết thực để chuẩn bị cho một số sự kiện sẽ được tổ chức ở trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Một số thẻ ghi câu đố và đáp án trong trò chơi Đố bạn.
- Một số hình ảnh về hoạt động của HS trong một số sự kiện của nhà trường.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS hát một bài hát liên quan đến trường
học quen thuộc với các em (bài Vui đến trường).
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS trả lời tùy theo suy nghĩ và
+ Khi đến trường em có cảm nhận gì?
cảm nhận của từng em.
+ Ở trường em được tham gia những sự kiện nào? Vào thời gian nào?
- GV dẫn dắt vấn đề: Năm nay các em đã là học
sinh lớp 2, các em đã quen thuộc hơn với một số sự
kiện và hoạt động ở trường tiểu học. Vậy các em có
biết ý nghĩa của một số hoạt đông thường được tổ
chức ở trường không? Chúng ta sẽ cùng tìm câu
trả lời trong bài học ngày hôm nay

- Bài 5: Một số
sự kiện ở trường học.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số sự kiện thường được tổ
chức ở trường và ý nghĩa của sự kiện đó
a. Mục tiêu: Nêu được tên, ý nghĩa của một số sự
kiện thường được tổ chức ở trường ở trường. b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn.
- GV phổ biến luật chơi: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Nhóm 1 cử một bạn đọc câu đố, nhóm 2 trả lời
+ Nếu trả lời được, nhóm 2 sẽ đọc câu đố cho
nhóm 1 trả lời. Nếu nhóm nào trả lời không đúng
hoặc không trả lời được là thua. - HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu đố trong trò chơi Đố bạn:
+ Sự kiện nào được tổ chức vào tháng 3 để tôn vinh phụ nữ?
+ Sự kiện nào được tổ chức để chào mừng năm học mới?
+ Sự kiện nào được tổ chức
để thúc đẩy phong trào thể
dục, thể thao của nhà
trường?
+ Sự kiện nào được tổ chức
vào tháng 11 để tôn vinh
thầy, cô giáo Việt Nam?
+ Sự kiện nào được tổ chức để tôn vinh giá trị của sách?
+ Sự kiện nào được tổ chức để chào đón tết - HS lắng nghe, tiếp thu.
Nguyên đán của dân tộc Việt Nam.
- GV chốt lại tên một số sự kiện thường được tổ
chức ở trường và ý nghĩa của các sự kiện đó:
+ Ngày Khai giảng: chào mừng năm học mới.
+ Ngày Nhà giáo Việt Nam: tôn vinh thầy, cô giáo.
+ Ngày Quốc tế phụ nữ: tôn vinh phụ nữ.
+ Ngày Hội đọc sách: tôn vinh giá trị của sách.
+ Hội Chợ xuân: chào đón tết Nguyên đán của dân tộc Việt Nam.
+ Hội khỏe Phù Đổng: Thúc đẩy phong trào thể - HS trả lời.
dục, thể thao của nhà trường.
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi SGK trang
26: Hãy kể tên một số sự kiện được tổ chức ở trường.
Hoạt động 2: Nhận xét về nhà ở trong tình huống cụ thể
a. Mục tiêu: Nêu được một
số hoạt động trong Ngày
- HS quan sát tranh, trả lời câu khai giảng. hỏi. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát
các hình từ Hình 1 đến Hình 5 SGK trang 27 và trả
lời câu hỏi: Nói về một số hoạt động trong Ngày - HS trả lời: Một số hoạt động
Khai giảng qua các hình dưới đây.

trong Ngày Khai giảng: Đón học
Bước 2: Hoạt động cả lớp
sinh lớp 1; Lễ chào cơ, hát Quốc
ca; Hiệu trưởng đọc diễn văn khai

- GV mời một số cặp trình bày kết quả làm việc
trước lớp. HS khác nhận xét.
giảng; Hiệu trưởng đánh trống
khai giảng; Học sinh biểu diễn
- GV bổ sung câu trả lời của HS: Ngày Khai giảng văn nghệ chào mừng Ngày Khai
thường có hai phần, đó là phần Lễ và phần Hội. giảng.
Phần Lễ: chào cờ, hát Quốc ca, Hiệu trưởng đọc
diễn văn khai giảng. Phần Hội là các tiết mục văn
- HS trả lời:
nghệ, đồng diễn thể dục, thể thao.
+ Một số hoạt động trong Ngày
Khai giảng ở trường em: Đại diện
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
phụ huynh học sinh tặng hoa cho
+ Kể về một số hoạt động trong Ngày Khai giảng ở nhà trường; trao bằng khen cho trường em.
các học sinh có thành tích nổi
+ Nêu ý nghĩa của Ngày khai giảng. bật,...
+ Ý nghĩa của Ngày Khai giảng:
“Khai” có nghĩa là mở ra, bắt

đầu; “giảng” có nghĩa là giảng
giải, diễn giảng. “Khai giảng” có
nghĩa là bắt đầu giảng dạy (nghĩa
mở rộng). Hiểu một cách cụ thể
hơn, “khai giảng” là bắt đầu

giảng dạy cho một năm học hay
khóa học mới. Ngày khai giảng là
ngày đầu tiên của năm học hay khóa học đó.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Một số sự kiện ở trường học (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Sự tham gia của học sinh trong
một số sự kiện ở trường
a. Mục tiêu:
Nhận xét được sự tham gia của học
sinh trong các sự kiện ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo
cặp
- HS quan sát, trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát
các hình từ Hình 1 đến Hình 6 SGK trang 28 và
trả lời câu hỏi: Nhận xét về
sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội
Đọc sách qua các hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trả lời: Sự tham gia của các
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả bạn học sinh trong Ngày hội Đọc
làm việc nhóm trước lớp.
sách qua các hình: tham gia các
- GV yêu cầu các HS nhận xét, bổ sung cho câu trả hoạt động văn nghệ, quyên góp lời của các bạn.
sách, chăm chú đọc sách và viết
cảm nghĩ về ngày đọc sách, xung

- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS. phong giới thiệu sách,...
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 28:
- HS trả lời (HS trả lời tùy theo ý
+ Em đã tham gia hoạt động nào trong Ngày hội kiến và sở thích của từng em): Đọc sách?
+ Em đã tham gia hoạt động
+ Em thích hoạt động nào? Vì sao?
quyên góp sách trong Ngày hội
Hoạt động 4: Trò chơi “Lựa chọn hoạt động của Đọc sách.
học sinh cho phù hợp với từng sự kiện”
+ Em thích hoạt động quyên góp
a. Mục tiêu: Xác định được các hoạt động của HS sách vì: những học sinh có hoàn
phù hợp với từng sự kiện Vui Tết trung thu và Hội cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa khỏe Phù Đổng.
sẽ có thể tiếp cận và đọc được nhiều sách hơn.
b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm. Các nhóm lựa chọn và viết đáp án ra bảng con. Nhóm nào làm xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc. - HS trả lời:
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trong SGK: + Các bạn tham gia sự kiện Vui tết
+ Nhận xét về sự tham gia của các bạn trong sự Trung thu, Hội khỏe Phù Đổng,
kiện: Vui tết Trung thu, Hội khỏe Phù Đổng, Ngày Ngày hội đọc sách hào hứng, tích hội đọc sách.
cực, sôi nổi.
+ Em đã tham gia hoạt động nào trong các sự kiện + HS trả lời câu hỏi đã tham gia
trên? Em cảm thấy như thế nào khi tham gia hoạt hoạt động nào tùy thuộc vào điều động đó?
kiện của mỗi HS. HS có thể trả lời
cảm nghĩ tham gia mỗi hoạt động
đó: vui vẻ, hào hứng, phấn
khích,... TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Một số sự kiện ở trường học (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 5: Một số hoạt động HS có thể làm để
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
a. Mục tiêu: Kể được một số việc HS có thể làm
để chuẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh, trả lời câu - GV hướng dẫn HS dựa hỏi.
vào các hình ảnh gợi ý trong SGK trang 30 (từ
Hình 1 đến Hình 4): Hãy
kể tên một số hoạt động các em có thể làm để
chuẩn bị cho Ngày nhà giáo Việt Nam.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả - HS trả lời: Một số hoạt động các
làm việc nhóm trước lớp.
em có thể làm để chuẩn bị cho
- GV yêu cầu các HS nhận xét, bổ sung cho câu trả Ngày nhà giáo Việt Nam: biểu lời của các bạn.
diễn văn nghệ, làm báo tường,
trang trí lớp học,...

- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Chuẩn bị cho một số sự kiện được
tổ chức ở trường
a. Mục tiêu: Làm được một số việc thiết thực để
chuẩn bị cho một số sự kiện sẽ được tổ chức ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS dựa vào kết quả của
hoạt động 5, mỗi nhóm
- HS lắng nghe, thực hiện.
lựa chọn một hoạt
động phù hợp với khả năng của nhóm mình
để chuẩn bị chào mừng

Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- GV hỗ trợ HS lên kế hoạch và phân công những công việc cụ thể.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm.
- HS giới thiệu sản phẩm.
- GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá sản phẩm của
nhóm mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nói về cảm nhận
của em khi tham gia các hoạt động chuẩn bị cho - HS trả lời: Khi tham gia các hoạt
động em cảm thấy mình học hỏi
Ngày Nhà giáo Việt Nam.
được rất nhiều điều từ các bạn,
qua đó em hiểu thêm nhiều hơn về
ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam,
đồng thời qua đó em cũng gửi gắm
nhiều tình cảm, lòng biết ơn của

mình hơn đến quý thầy cô. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Đánh giá được việc giữ vệ sinh của HS khi tham gia các hoạt động ở trường. 3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường,
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
- Khẩu trang, găng tay, túi đựng rác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nghe và hát bài hát về giữ vệ sinh - HS hát bài Không xả rác.
trường học (Ví dụ: Không xả rác).
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa nghe bài hát
Không xả rác, vậy các em có biết những việc nên
làm và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia
các hoạt động ở trường là gì không? Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6:
Giữ vệ sinh ở trường học.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định những việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các

hoạt động ở trường
a. Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không
nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 6 và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động
ở trường trong mỗi hình. - HS trả lời:
- Những việc nên làm:
+ Hình 2: Lớp học gọn gàng sạch sẽ.
+ Hình 3: Bạn nữ vứt vỏ chuối vào thùng rác.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Hình 4: Các bạn thu gom rác
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả sau khi vui liên hoan đón tết
làm việc nhóm trước lớp. Trung thu.
- GV yêu cầu các HS nhận xét, bổ sung cho câu trả + Hình 6: Các bạn xếp dọn sách lời của các bạn.
vở và làm vệ sinh sau giờ học trong thư viện.
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS.
- Những việc không nên làm:
+ Hình 1: HS đánh rơi sách vở,
bút xuống sàn nhưng không nhặt

lên phải để cô giáo nhắc nhở.
+ Hình 3: Bạn nam vứt rác ra sân.
+ Hình 5: Các bạn xả rác xuống
gầm bàn trong thư viện.
- HS trả lời: Những việc làm khác
để giữ vệ sinh khi tham gia các
hoạt động ở trường:

+ Không vẽ bậy lên bàn ghế.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy kể những việc
làm khác để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động + Vào thư viện đọc sách phải trả ở trường. sách đúng chỗ.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
+ Lau bảng sạch đẹp khi bắt đầu
Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường học tiết học.
a. Mục tiêu: Biết thu gom rác hợp vệ sinh.
+ Dọn vệ sinh lớp học thường xuyên.
b. Cách tiến hành:
+ Lau dọn cửa phòng học.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong mục
Chuẩn bị SGK trang 33 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những dụng cụ cần thiết khi - HS trả lời:
tham gia thu gom rác ở trường.
+ Những dụng cụ cần thiết khi
+ Giải thích tại sao lại cần phải sử dụng những tham gia thu gom rác ở trường: dụng cụ đó.
khẩu trang, găng tay, túi đựng
Bước 2: Làm việc cả lớp rác.
+ Cần phải sử dụng những dụng
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
cụ đó: Khẩu trang để tránh hít
phải bụi bẩn, bảo vệ sức khỏe;
- GV phân công các nhóm thức hiện việc thu gom găng tay tránh tay bị bẩn trong
rác ở một số khu vực phù hợp trong sân trường và quá trình thu gom rác; túi đựng
tổ chức cho HS thực hành thu gom rác.
rác để thu gom rác vào một chỗ chờ xử lí.
- HS thực hành hoạt động thu gom rác tại sân trường. - HS rửa tay sạch sẽ.
- GV nhắc nhở HS sau khi thực hành hoạt động,
rửa tay bằng xà phòng, nước sạch, nhận xét và
tuyên dương tinh thần làm việc của HS. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Giữ vệ sinh trường học (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Đánh giá việc thực hiện giữ vệ sinh
khi tham gia các hoạt động ở trường

a. Mục tiêu: Tự đánh giá việc thực hiện giữ vệ
sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- HS quan sát tranh, trả lời câu
- GV yêu cầu HS: Kể hỏi:
những việc em đã làm để
Những việc em đã làm để giữ vệ
giữ vệ sinh trường học.
sinh trường học: bỏ rác đúng nơi
Bước 2: Làm việc cá nhân
quy đinh, dọn vệ sinh ngay sau khi
- GV yêu cầu HS: làm câu 3 trong Bài 6 vào Vở hoạt động; xếp gọn đồ dùng ngăn bài tập.
nắp sau khi sử dụng.
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá việc thực hiện giữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường bằng - HS làm bài. cách:
+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.
+ Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực
hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.

- GV chốt lại nội dung toàn bài: Chúng ta nhớ giữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham
gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Phân tích được nguyên nhân dẫn đến một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có
thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường. 3. Phẩm chất
- Đề xuất được cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi tham gia các hoạt động
ở trường và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Video clip: Xác định một số tình huống nguy hiểm, rủi ro khi chơi kéo co,
khi đi tham quan và cách phòng tránh.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời - HS trả lời: câu hỏi:
+ Một số hoạt động ở trường có
+ Nêu một số hoạt
thể dẫn đến nguy hiểm, rủi ro
động ở trường có thể
được thể hiện qua các hình trong
dẫn đến nguy hiểm, rủi
SGK trang 35: cắt thủ công, bơi
ro được thể hiện qua lội, chạy. các hình trong SGK
+ Chúng ta cần phải giữ an toàn trang 35.
khi tham gia các hoạt động ở
+ Tại sao chúng ta cần
trường để phòng tránh tai nạn,
phải giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở thương tích cho bản thân và người trường.
khác; để không gặp nguy hiểm, rủi
ro; để học tập có kết quả,...

- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa tìm hiểu qua
một số hoạt động ở trường có thể dẫn đến nguy
hiểm, rủi ro. Vậy các em có biết cách xác định các

tình huống nguy hiểm, rủi ro và cách khắc phục,
phòng tránh khi tham gia một số hoạt động ở
trường không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 7: An toàn khi ở trường.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số tình huống nguy hiểm, rủi
ro có thể xảy ra khi tham gia các hoạt động ở
trường và cách phòng tránh a. Mục tiêu:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm, rủi
ro có thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường.
- Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi
tham gia các hoạt động đó. b. Cách tiến hành: (1) Chơi kéo co
Bước 1: Làm việc
- HS quan sát tranh và trả lời câu theo cặp hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát hình Chơi kéo co và trả lời câu hỏi : Khi
chơi kéo co, em có thể
gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro nào?
- HS trả lời: Khi chơi kéo co, em
Bước 2: Làm việc theo nhóm
có thể gặp những tình huống nguy
hiểm, rủi ro: sân chơi trơn trượt,

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm một bên thả tay, dây đứt. việc trong nhóm.
- HS trả lời: Cách phòng tránh
- GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận và trả lời những nguy hiểm, rủi ro khi tham
câu hỏi: Nêu cách phòng tránh những nguy hiểm, gia trò chơi kéo co:
rủi ro khi tham gia trò chơi kéo co.
+ Kiểm tra sân chơi
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc trước lớp, các nhóm nhận xét phần trình bày + Thực hiện đúng luật chơi. của nhóm bạn.
+ Kiểm tra độ bền chắc của dây. (2) Đi tham quan
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình Đi tham quan và trả - HS quan sát tranh, trả lời câu
lời câu hỏi: Khi đi tham hỏi.
quan, em có thể gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro nào?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm - HS trả lời: Khi đi tham quan, em việc trong nhóm.
có thể gặp những tình huống nguy
hiểm, rủi ro: cây, con vật có chất

GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận và trả lời câu độc; đi lạc; thời tiết xấu.
hỏi: Nêu cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro khi đi tham quan.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc trước lớp, các nhóm nhận xét phần trình bày - HS trả lời: Cách phòng tránh của nhóm bạn.
những nguy hiểm, rủi ro khi đi
tham quan: không hái hoa, bẻ
cành lá; không sờ vào bất cứ con

vật nào; đi theo nhóm dưới sự chỉ
dẫn của thầy cô giáo; mang trang
Bước 3: Làm việc cả lớp
phục phù hợp như mũ, nón, áo mưa.
- GV yêu cầu các nhóm treo bảng tổng kết “Một số
tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể gặp khi tham
gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh” - HS lắng nghe, thực hiện. trước lớp.
- GV mời đại diện một nhóm trình bày, HS khác
hỏi lại, bổ sung cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro mà nhóm bạn đã nêu. - HS trình bày.
- GV chốt lại những nội dung chính về các tình
huống nguy hiểm rủi ro và cách phòng tránh khi - HS lắng nghe, tiếp thu.
tham gia hoạt động chơi kéo co và đi tham quan. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi ở trường (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Xác định tình huống nguy hiểm,
rủi ro và cách phòng tránh khi tham gia một
hoạt động ở trường

a. Mục tiêu: Nêu được một tình huống nguy hiểm,
rủi ro và đề xuất được cách phòng tránh nguy hiểm,
rủi ro đó khi tham gia hoạt động ở trường. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu câu hỏi 1,2 SGK câu hỏi. trang 37:
+ Chọn một hoạt động ở trường, xác định một số
tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham
gia hoạt động đó và nêu cách phòng tránh.
+ Ghi lại kết quả theo gợi ý: Hoạt
Tình huống nguy Cách phòng tránh động hiểm, rủi ro ? ? ? - HS trả lời:
Bước 2: Làm việc cả lớp Hoạt Tình
- GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả động huống
của nhóm mình, các nhóm khác góp ý. Cách phòng nguy tránh
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi hiểm,
của việc xác định được các tình huống nguy hiểm, rủi ro
rủi ro trươc khi tham gia các hoạt động ở trường. Cắt Kéo cắt Chú ý, cẩn
- GV nhắc nhở HS: Việc xác định được các tình thủ vào tay thận, cầm kéo
huống nguy hiểm, rủi ro trước khi tham gia các công chắc chắn,
hoạt động ở trường giúp chúng ta chủ động phòng tránh để kéo
tránh, giữ an toàn cho bản thân và người khác. cắt vào tay Đá Té ngã, Kiểm tra sân bóng đau, gãy bóng,... chân
- HS trả lời: Ích lợi của việc xác
định được các tình huống nguy
hiểm, rủi ro trươc khi tham gia
các hoạt động ở trường:
giúp
chúng ta chủ động phòng tránh
giữ an toàn cho bản thân và người
khác. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi ở trường (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Những việc làm để giữ an toàn khi
tham gia các hoạt động ở trường và vận động
các bạn cùng thực hiện

a. Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn những việc em đã
làm để giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở
trường và vận động các bạn cùng thực hiện. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- HS trả lời: Những việc em đã
làm để giữ an toàn khi tham gia
- GV yêu cầu một số HS:
Kể lại những việc em đã
các hoạt động ở trường: lắng nghe
làm để giữ an toàn khi tham
và làm theo lời hướng dẫn của
gia các hoạt động ở trường.
thầy cô giáo; không đùa nghịch,
xô đẩy nhau; kiểm tra các thiết bị,
Bước 2: Làm việc nhóm
đồ dùng, sân bãi cẩn thận trước
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, nhóm khi tham gia các hoạt động.
trưởng điều khiển các bạn cùng thực hiện yêu cầu ở - HS thảo luận theo nhóm.
SGK trang 38: Viết khẩu hiệu hoặc cam kết thực
hiện giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- HS trình bày: Viết khẩu hiệu khi
tham gia các hoạt động ở trường: - GV mời đại diện các nhóm trình bày sản
+ Bé vui khỏe - cô hạnh phúc. phẩm trước lớp.
+ An toàn là trên hết. - GV yêu cầu HS nhận
+ An toàn trường học, hạnh phúc
xét, đánh giá sản phẩm mọi nhà. của các nhóm. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học: Một số sự kiện được
tổ chức ở trường; giữ vệ sinh và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, phân tích vấn đề và xử lí tình huống. 3. Phẩm chất
- Biết cách nhắc nhở các bạn giữ an toàn khi tham gia hoạt động ở trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Bộ phiếu ghi tên các sự kiện ở trường. - Bảng nhóm, bút dạ.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ
đề Trường học (tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thi “Hái hoa dân chủ” a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về một số sự
kiện được tổ chức ở trường.
- Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp - HS rút phiếu.
- GV yêu cầu mỗi nhóm lên rút một phiếu, bên
trong có ghi một sự kiện
được tổ chức ở trường.
Bước 2: Làm việc nhóm
- HS lắng nghe, thực hiện. - GV hướng dẫn nhóm
trưởng phân công các bạn,
mỗi bạn nói về một nội dung như gợi ý trong SGK - HS trả lời:
trang 39: tên sự kiện, các hoạt động, sự tham gia - Ngày hội đọc sách:
của học sinh, ý nghĩa, cảm nhận khi tham gia sự kiện đó.
+ Các hoạt động: đọc giới thiệu
khai mạc ngày hội đọc sách, văn

Bước 3: Làm việc cả lớp
nghệ, đọc sách, tặng sách, nêu ý
- GV mời các nhóm lần lượt lên trình bày về sự nghĩa ngày hội đọc sách.
kiện nhóm mình đã rút ra được. Các nhóm khác + Ý nghĩa: giúp các bạn trau dồi nhận xét, góp ý.
thêm kiến thức, hiểu được nhiều
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của mỗi hơn về lợi ích của việc đọc sách.
nhóm, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
+ Sự tham gia của học sinh: đông
đảo, nhiệt tình và ý thức cao.
+ Cảm nhận: ngày hội đọc sách
vô cùng có ý nghĩa, nó giúp chúng
ta hình thành thêm tư duy sáng

tạo, học hỏi được nhiều điều thú vị.
- Ngày Nhà giá Việt Nam:
+ Các hoạt động: đọc giới thiệu
khai mạc buổi lễ, văn nghệ, tri ân thầy cô.
+ Ý nghĩa: giúp các em học sinh
hiểu được sâu sắc hơn ý nghĩa
ngày nhà giáo, từ đó cố gắng

nhiều hơn trong học tập.
+ Sự tham gia của học sinh: đông
đảo và ý thức cao.
+ Cảm nhận: đó là 1 buổi lễ vô
cùng có ý nghĩa, giúp học sinh
chúng ta nâng cao ý thức trong
học tập, cũng như biết ơn thầy cô

nhiều hơn, từ đó có sự nỗ lực
Hoạt động 2: Trình bày về việc giữ vệ sinh và an trong học tập, nâng cao ý thức của
toàn khi tham gia các hoạt động ở trường bản thân. a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về việc giữ
gìn vệ sinh và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.
- Chia sẻ về những việc em đã làm để giữ vệ sinh
và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm HS:
+ Nhóm chẵn: Thảo luận chọn một hoạt động ở - HS thảo luận theo nhóm, thực
trường, nêu các việc nên làm và không nên làm để hiện yêu cầu.
giữ vệ sinh trường học khi các em tham gia hoạt động đó.
+ Nhóm lẻ: Thảo luận chọn một hoạt động ở
trường, đưa ra một tình huống nguy hiểm, rủi ro có

thể gặp khi các em tham gia hoạt động đó và nêu cách phòng tránh.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm chẵn, nhóm lẻ lên trình bày trước lớp. - HS trình bày:
- GV nhận xét, góp ý nội dung và kĩ năng trình bày của các nhóm. - Giữ vệ sinh
+ Những việc không nên làm:
Không vứt rác bừa bãi, không viết lên bàn ghế,...
+ Những việc nên làm: vứt rác
đúng nơi quy định; thường xuyên
lau dọn lớp học, dọn vệ sinh sân

trường cũng như lớp học.... - Giữ an toàn
+ Tình huống, nguy hiểm, rủi ro:
rượt đuổi nhau, chơi trò kéo co,...
+ Cách phòng tránh: Kiểm tra sân
chơi, thực hiện đúng luật chơi,
kiểm tra độ bền chắc của dây.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ
đề Trường học (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Thi “Hùng biện”
a. Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng trình bày, phân tích vấn đề. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các
bạn cùng phân tích lợi ích của việc đã làm để giữ
vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường và tập trình bày.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời mỗi nhóm cử một đại diện vào “Ban
giám khảo”. Với sự giúp đỡ của GV, “Ban giám
khảo” sẽ đưa ra tiêu chị chấm điểm cho cuộc thi “Hùng biện”. - Trưởng ban “Ban giám khảo” sẽ phổ biến tiêu chí và tổ
- HS trình bày: Thực hiện vệ sinh chức mời các nhóm
khi tham gia các hoạt động ở lên trình bày: sự rõ
trường học không chỉ là việc riêng ràng của lời nói, bày
của đội lao công. Bằng cách giữ
gìn vệ sinh khi tham gia các hoạt
tỏ cảm xúc, sử dụng
động ở trường học, bạn sẽ tự hào ngôn ngữ cơ thể.
về hình ảnh của trường và sẽ có
được trải nghiệm quý giá khi quan

- Kết thúc cuộc thi, “Ban giám khảo” sẽ tuyên tâm đến môi trường sống. Chúng dương nhóm đạt giải.
tôi đã nhắc nhở nhau cùng giữ vệ
Hoạt động 4: Đóng vai
sinh, làm sạch giày dép mỗi khi
vào lớp sau giờ thể dục, vứt rác
a. Mục tiêu: Biết cách nhắc nhở các bạn giữ an vào sọt rác mỗi khi các bạn tổ
toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.
chức sinh nhật ở lớp, sắp xếp gọn
gàng sách đã mượn ở thư
b. Cách tiến hành:
viện,...Dù làm những việc nhỏ mỗi
Bước 1: Làm việc cá
ngày hay tham gia chiến dịch vệ
sinh của trường, bạn sẽ góp phần
nhân
giữ trường lớp luôn sạch đẹp!
- Từng cá nhân đọc câu - HS đọc câu hỏi. hỏi 1, 2 SGK trang 40:
+ Bạn nào trong hình dưới đây có thể bị nguy
hiểm, rủi ro khi đi tham quan?
+ Em sẽ khuyên bạn đó điều gì để bạn không gặp - HS trả lời: nguy hiểm?
- Bạn nam đưa chân xuống cầu có
Bước 2: Làm việc nhóm
thể gặp nguy hiểm, rủi ro khi đi tham quan. - GV hướng dẫn HS:
- Em sẽ khuyên bạn đó không nên
+ Chỉ ra bạn có thể gặp nguy hiểm và đưa ra lời đưa chân xuống cầu như vậy, vì khuyên với bạn.
rất dễ trượt chân hoặc sẩy tay sẽ
+ Phân vai và tập đóng vai trong nhóm.
rơi xuống hồ nước và có thể nguy
Bước 3: Làm việc cả lớp
hiểm đến tính mạng.
- GV mời các nhóm lên bảng đóng vai.
- HS nhóm khác, GV nhận xét, góp ý cho lời khuyên của từng nhóm Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kể được tên các loại đường giao thông
- Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
- Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo
cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.
- Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền). 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông và
phương tiện giao thông.
● Thu thập được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông. 3. Phẩm chất
- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2. - Giấy A2.
- Tranh ảnh về đường giao thông, phương tiện giao thông và biển báo giao thông.
- Một số đồ dùng, phương tiện để HS đóng vai.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn và gia đình - HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa,
đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào máy bay, xe buýt, xe khách,.... để đi lại?
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em và gia đình đã từng
sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao
thông như xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt,
xe khách,....để đi lại. Vậy các em đã biết rõ về
những loại đường giao thông, phương tiện giao
thông hay một số loại biển báo giao thông không?
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về

những vấn đề này. Chúng ta cùng vào Bài 8 –
Đường và phương tiện giao thông.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các loại đường giao thông a. Mục tiêu:
- Kể được tên các loại đường giao thông.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh, trả lời câu
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong hỏi. SGK trang 42 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các loại đường giao thông?
+ Giới thiệu tên các
loại đường giao thông khác, mà em biết?
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm + Tên các loại đường giao thông việc trước lớp.
trong các hình: đường bộ, đường
- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.
thủy, đường hàng không, đường
- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung: Đường thủy sắt.
gồm có đường sông và đường biển.
+ Tên các loại đường giao thông
- GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và khác mà em biết: đường sống,
đường tàu điện ngầm ở một số nước.
đường biển, đường cao tốc,...
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Giới thiệu các loại đường giao
thông ở địa phương
a. Mục tiêu: Thu thập được thông tin về các loại
đường giao thông ở địa phương mình.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- HS thảo luận, trao đổi. - GV yêu cầu HS:
+ Từng HS chia sẻ trong nhóm thông tin mà mình
đã thu thập được về giao thông của địa phương.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm vào giấy
A2, khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa
và sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm.
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trình bày.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.
- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các
nhóm, tuyên dương những nhóm trình bày sáng tạo. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về việc đi
lại ở địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng,
nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia
giao thông, giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc,...)
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đường và phương tiện giao thông (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Một số phương tiện giao thông a. Mục tiêu:
- Kể được tên một số phương tiện giao thông.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về phương tiện giao thông. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan
- HS quan sát tranh, trả lời câu sát các hình từ Hình 1 hỏi. đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi:
+ Nói tên các loại phương tiện giao thông có trong các hình?
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
+ Tên các loại phương tiện giao việc trước lớp.
thông có trong các hình: ô tô, tàu
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
thủy, máy bay, xe máy, tàu hỏa, xe
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
đạp, thuyền, xích lô.
+ Kể tên một số phương tiện giao thông người dân + Phương tiện đó đi trên giao
ở địa phương thường đi lại? Chúng có tiện ích gì?
thông: đường bộ (ô tô, xe máy, xe
+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông nào? đạp, xích lô), đường thủy (tàu Vì sao?
thủy, thuyền), đường hàng không
(máy bay), đường sắt (tàu hỏa).
- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh về các
phương tiện giao thông - HS trả lời:
+ Ở địa phương em người dân đi
lại bằng những phương tiện giao
thông: ô tô, xe gắn máy, xe đạp.
Chúng có tiện ích: đi lại thuận

khác: khinh khí cầu, tàu tiện, ít tốn kém thời gian. điện ngầm.
+ Em thích đi bằng phương tiện
giao thông: xe đạp vì bảo vệ môi
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG trường.
Hoạt động 4: Thu thập thông tin
a. Mục tiêu: Thu thập được một số thông tin về
phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu HS:
- HS trao đổi, làm việc theo nhóm.
+ Từng cá nhân chia sẻ
thông tin mà mình đã thu
thập được về phương tiện

giao thông và tiện ích của chúng trong nhóm.
+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm và khuyến
khích các nhóm có tranh ảnh minh họa (có thể
trình bày theo từng nhóm: nhóm theo đường giao
thông hoặc nhóm theo đặc điểm, tiện ích).

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm - HS trình bày: việc trước lớp.
+ Máy bay: nhanh, ít tốn kém thời
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. gian.
- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các + Tàu thủy: di chuyển khá nhanh.
nhóm và tuyên dương nhóm có cách trình bày sáng + Xe đạp: bảo vệ môi trường. tạo.
+ Ô tô: thuận đi lại mọi thời tiết
Bước 3: Chơi trò chơi “Đố bạn”
và ít tốn kém thời gian. - HS chơi trò chơi:
- GV hướng dẫn từng cặp HS chơi trò chơi: Một A: Phương tiện giao thông nào có
HS nói đặc điểm, một HS
hai bánh, không gây ô nhiễm môi đoán tên phương tiện trường? giao thông. B: Đó là xe đạp.
- GV gọi một số cặp HS lên chơi trước lớp. Những HS còn lại nhận
xét và hoàn thiện cách chơi. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đường và phương tiện giao thông (tiết 3)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 5: Một số loại biển báo giao thông
a. Mục tiêu: Phân biệt được một số loại biển báo
giao thông (biển báo chỉ dẫn; biển báo cấm; biển
báo nguy hiểm) qua hình ảnh.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Hình 6 SGK trang 45 và trả lời câu hỏi:
+ Có những loại biển báo giao thông nào?
Kể tên các loại biển báo giao thông theo từng loại.
+ Tìm điểm giống nhau - HS trả lời:
của các biển báo trong
- Có những loại biển báo giao
mỗi loại biển báo giao thông.
thông: Biển báo chỉ dẫn (đường
+ Kể tên những biển báo giao thông khác thuộc ba người đi bộ sang ngang, bến xe loại mà em biết.
buýt), biển báo cấm (cấm người đi
bộ, cấm ô tô), biển báo nguy hiểm

Bước 2: Làm việc cả lớp
(giao nhau với đường sắt có rào
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả chắn, đá lở).
làm việc trước lớp.
- Điểm giống nhau của các biển
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
báo trong mỗi loại biển báo giao
- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các thông: nhóm.
+ Biển báo chỉ dẫn có dạng hình
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
vuông hoặc hình chữ nhật, nền
Hoạt động 6: Xử lí tình huống
xanh, hình vẽ màu trắng. a. Mục tiêu:
+ Biển báo cấm: có dạng hình
tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ
- Biết xử lí tình huống để đảm bảo an toàn giao màu đen. thông.
+ Biển báo nguy hiểm: có dạng
- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy hình tam giác đều, viền đỏ, nền
định của các biển báo giao thông.
vàng, hình vẽ màu đen.
b. Cách tiến hành:
- Những biển báo giao thông khác
Bước 1: Làm việc nhóm 6
thuộc ba loại mà em biết: biển báo
cấm đi ngược chiều và dừng lại;
- GV yêu cầu HS:
biển báo chỉ dẫn đường ưu tiên;
+ Từng cá nhân chia sẻ cách xử lí tình huống trong biển báo cảnh báo đi chậm.
hai tình huống SGK trang 46.
- HS quan sát tranh, đóng vai và
+ Cả nhóm cùng phân công đóng vai và xử lí tình xử lí tình huống. huống. - HS trình bày: + Tình huống 1:
Ban nữ: Mình chạy sang đường nhanh đi.
Bạn nam: Bạn ơi, không nên chạy
sang đường khi tàu hòa sắp đến, rất nguy hiểm.
Bước 2: Làm việc cả lớp + Tình huống 2:
Anh: Anh em mình đi đường này
- GV mời đại diện một số nhóm đóng vai thể hiện
cách xử lí của nhóm trước lớp.
cho kịp giờ học nhé!
Em: Chúng ta không được đi vào
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
đường ngược chiều, rất nguy
- GV bổ sung và hoàn thiện phần đóng vai xử lí hiểm, sẽ bị xe đi đối diện đâm vào.
tình huống của cả nhóm. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (ví dụ: xe máy, xe buýt, thuyền). 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi đi trên một số
phương tiện giao thông.
● Vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi phương tiện giao thông. 3. Phẩm chất
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên
một số phương tiện giao thông.
- Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2. - Mũ bảo hiểm xe máy.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- HS trả lời: Trong các hình dưới
này, những hành động không đảm
bảo an toàn giao thông:
+ Hình 1: Đèo hai người đi xe - GV yêu cầu HS đạp. quan sát các hình 1,
+ Hình 2: Vừa ngồi một bên, vừa 2, 3 SGK trang 47 và
cầm ô khi ngồi sau xe đạp.
trả lời câu hỏi: Trong các hình dưới đây, những hành động
nào không đảm bảo
an toàn giao thông? Vì sao?
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa được quan sát
một số hình ảnh về hành động đảm bảo và không
đảm bảo an toàn giao thông. Vậy trong cuộc sống
hằng ngày, các em đã biết làm thế nào để an toàn
khi ngồi sau xe máy, khi đi xe, an toàn khi đi

thuyền chưa? Chúng ta sẽ có câu trả lời khi học
xong bài học ngày hôm nay. Chúng ta cùng vào
Bài 9: An toàn khi đi trên phương tiện giao
thông.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Thực hành đội mũ bảo hiểm a. Mục tiêu:
- Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về các - HS thảo luận nhóm, trả lời câu
bước đội mũ bảo hiểm.
hỏi và thực hành đội mũ bảo hiểm
- Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an đúng cách. toàn. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu HS: + Quan sát các Hình 1, 2, 3 SGK trang 48
và nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng
- HS vừa nói vừa thực hành đội
mũ bảo hiểm trước lớp: cách.
+ Bước 1: mở dây quai mũ sang
+ Thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách theo 3 hai bên cho thẳng và đội mũ lên bước trong SGK.
đầu sao cho vành dưới mũ song
Bước 2: Làm việc cả lớp song với chân mày.
- GV mời 1 số lên bảng vừa nói vừa thực hành đội + Bước 2: Chỉnh khóa bên của
mũ bảo hiểm trước lớp.
dây mũ sao cho dây quai mũ nằm
- Gv hướng dẫn các HS khác theo dõi và nhận xét sát phía dưới tai.
phần thực hành của các bạn.
+ Bước 3: Cài khóa ở phía dưới
- GV tuyên dương HS thực hành đúng và nói lưu cằm và chỉnh quai mũ sao cho có
loát, chính xác các bước đội mũ bảo hiểm.
thể đặt vừa hai ngón tay giữa cằm
III. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC và quai mũ.
Hoạt động 2: Quy định khi ngồi sau xe máy a. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi ngồi sau xe máy.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy
định khi ngồi sau xe máy. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 SGK
trang 48 và trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào các hình
và thông tin, nêu một
số quy định khi ngồi sau xe máy. + Em cần thay đổi - HS trả lời:
thói quen nào khi ngồi
+ Một số quy định khi ngồi sau xe
sau xe máy để đảm bảo an toàn? Vì sao?
máy: Đội mũ bảo hiểm đúng cách
trước khi lên xe; ngồi ngay ngắn,

Bước 2: Làm việc cả lớp
hai tay bám chắc vào ngang hông
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm người lái xe, hai chân đặt lên chỗ việc trước lớp.
để chân; trước khi xuống xe phải
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. quan sát xung quanh.
- GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
+ Em cần thay đổi thói quen phải
quan sát khi xuống xe. Vì như vậy

sẽ tránh được phần nào xảy ra va
chạm, tai nạn giao thông, đồng
thời đảm bảo được an toàn cho
bản thân và người khác.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên
phương tiện giao thông (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Quy định khi đi xe buýt và đi thuyền
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi đi xe buýt và đi thuyền.
- Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy
định khi đi xe buýt và khi đi thuyền. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. + Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 49 và trả lời câu hỏi:
Dựa vào các hình và
thông tin dưới đây, nêu
một số quy định khi đi xe
buýt.
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 50 và trả
lời câu hỏi: Dựa vào các hình và thông tin dưới
đây, nêu một số quy định khi đi thuyền.
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm + Một số quy định khi đi xe buýt: việc trước lớp.
chờ xe ở bến hoặc điểm dừng xe,
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
không đứng sát mép đường; ngồi
- GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
vào ghế, nếu phải đứng thì vịn vào
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
cột đỡ hoặc móc vịn; lên và xuống
xe khi xe đã dừng hẳn, đi theo thứ
Hoạt động 4: Thảo luận về cách đi xe buýt và đi tự, không chen lấn, xô đẩy. thuyền
+ Một số quy định khi đi thuyền:
a. Mục tiêu: Biết cách chia sẻ với người xung mặc áo phao đúng cách trước khi
quanh về quy định khi đi xe buýt và đi thuyền.
lên thuyền; ngồi cân bằng hai bên
b. Cách tiến hành:
thuyền, ngồi yên không đứng,
Bước 1: Làm việc nhóm 4
không cho tay, cho chân xuống
nước; lên và xuống thuyền khi
- GV yêu cầu: HS thảo luận và nói cho nhau nghe: thuyền đã được neo chắc chắn.
+ Về cách đi xe buýt để đảm bảo an toàn.

- HS thảo luận theo nhóm.
+ Về cách đi thuyền để đảm bảo an toàn.
+ Em đã thực hiện đúng và chưa đúng quy định
nào khi đi xe buýt hoặc khi đu thuyền.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. - HS trình bày.
- GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên
phương tiện giao thông (tiết 3)
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Tự đánh giá khi đi trên phương tiện giao thông
a. Mục tiêu: HS tự đánh giá khi đi trên phương tiện giao thông b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thường được
đi trên phương tiện giao thông nào? Hãy tự nhận
xét về việc em thực hiện các quy định khi đi trên
phương tiện giao thông đó.
- HS điền vào Phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập:
+ Khoanh tròn vào chữ cái trước phương tiện giao
thông em thường được đi.
+ Tô màu vào ☺ nếu em thường xuyên thực hiện
đúng; nếu em thỉnh thoảng thực hiện đúng,
nếu em hiếm khi thực hiện đúng các quy định
khi đi trên phương tiện giao thông.

Phương tiện giao thông Em tự đánh giá A. Xe đạp ☺ ☹ ☹☹ B. Xe máy ☺ ☹ ☹☹ C. Xe buýt ☺ ☹ ☹☹ - HS trình bày. D. Thuyền ☺ ☹ ☹☹
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần trình bày của các bạn.
- GV nhắc nhở HS: Phải thực hiện đúng các quy
định khi đi trên phương tiện giao thông để đảm bảo an toàn.
Hoạt động 6: Vẽ, viết khẩu hiệu về an toàn khi
đi trên phương tiện giao thông - HS làm việc theo nhóm.
a. Mục tiêu: HS vẽ, viết khẩu hiệu về an toàn khi
đi trên phương tiện giao thông
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV hướng dẫn HS:
+Các nhóm chọn một phương tiện giao
thông và thảo luận ý
tưởng để vẽ, viết khẩu
- HS trình bày: Một số khẩu hiệu
hiệu về an toàn khi đi
về an toàn khi đi trên các phương
trên phương tiện giao tiện giao thông thông đó.
+ Để tránh chấn thương sọ não.
+ Cả nhóm cùng tham gia để tạo ra sản phẩm Hãy đội Mũ bảo hiểm! chung của cả nhóm.
+ Hãy đội mũ bảo hiểm trước khi
Bước 2: Làm việc cả lớp
mọi chuyện trở nên quá muộn!
- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
+ Chấp hành luật lệ giao thông là
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần trình bảo vệ mình và mọi người. bày của các bạn.
+ Văn hoá giao thông ? Hãy
- GV bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của các nhóm. không lơ là!
- GV yêu cầu HS: Chia sẻ sản phẩm với người thân + Ùn tắc giao thông - Vấn nạn từ
hoặc những người xung quanh. ý thức.
- GV hướng HS đến thông điệp: Em nhớ nhắc nhở + Em vui đến trường, bố đi đúng
đường, mẹ dừng đúng vạch.
bản thân và mọi người cùng thực hiện quy định khi
đi trên các phương tiện giao thông. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kể tên được một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
- Nêu được cách mua, bán hàng hóa trong cửa hàng, chợ, siêu thị, hoặc trung tâm thương mại.
- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về hoạt động mua, bán hàng hóa.
● Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về hoạt động mua, bán hàng hóa. 3. Phẩm chất
- Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp về cả giá cả và chất lượng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Bộ thẻ chữ (mỗi nhóm một bộ).
- Các thẻ tiền và túi vải.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS đặt và trả lời câu hỏi: Bạn có - HS trả lời.
thích đi chợ hay siêu thị không? Vì sao?
- GV dẫn dắt vấn đề: Có lẽ tất cả các em đều được
theo bố mẹ đi chợ hoặc tới siêu thị. Các em có cảm
thấy thích thú và hào hứng vì hàng hóa đa dạng,

phong phú ở đó không? Và, các em có biết về hoạt
động mua, bán hàng hóa ở chợ, ở siêu thị diễn ra
như thế nào không? Chúng ta sẽ đi tìm lời giải đáp
trong bài học ngày hôm nay - Bài 10: Mua, bán hàng hóa.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động mua, bán hàng hóa ở chợ a. Mục tiêu:
- Nêu được cách mua, bán hàng hóa ở chợ.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về
hoạt động mua, bán hàng hóa ở chợ. b. Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh, trả lời câu
Bước 1: Làm việc theo cặp hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát Hình SGK trang 52, 53 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số hàng hóa được bán ở chợ?
+ Nêu cách mua, bán hàng hóa ở chợ?
- HS lắng nghe, thực hiện.
- GV hướng dẫn HS dựa vào các bóng nói của các
nhân vật trong hình để trả lời.
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm + Kể tên một số hàng hóa được việc trước lớp.
bán ở chợ: rau, củ, quả, thịt, cá, gà,...
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
+ Cách mua, bán hàng hóa ở chợ:
hỏi giá hàng, lựa chọn hàng hóa,

- GV chỉnh sửa, bổ sung và
mặc cả/trả giá, trả tiền cho người bán hàng.
hoàn thiện câu trả lời.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
a. Mục tiêu: Giới thiệu được hàng hóa gia đình thường mua ở chợ.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn từng HS trong nhóm sẽ trả lời câu hỏi:
+ Kể tên chợ mà gia đình em thường mua hàng?
+ Gia đình em thường mua hàng gì ở chợ?
- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa về chợ.
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời.
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận
xét phần giới thiệu của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS, tuyên
dương nhóm trình bày hấp dẫn và có hình ảnh minh họa.
- GV giới thiệu thêm cho HS về một số chợ đặc sắc ở Việt Nam: + Chợ phiên vùng cao: mang nét đẹp văn hóa
không thể nào trộn lẫn và
cũng là nơi lưu giữ nhiều
nét đẹp văn hóa độc đáo
của người dân bản địa. Chợ
phiên vùng cao không chỉ là nơi trao đổi mua bán
hàng hóa mà còn là nơi gặp gỡ, vui chơi, sinh hoạt
văn hóa của người dân trên địa bàn và cũng là nơi
cất giữ cả một kho tàng văn hóa ẩm thực, trang
phục… vô cùng thú vị.

+ Chợ nổi: một loại hình chợ thường xuất hiện tại
vùng sông nước được coi là tuyến giao thông
chính. Nơi cả người bán và người mua đều dùng
ghe/thuyền làm phương tiện vận tải và di chuyển.

Địa điểm có chợ nổi thường tại các khúc sông không
rộng quá mà cũng không hẹp quá.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Khám phá về hoạt động mua, bán
hàng hóa ở siêu thị a. Mục tiêu :
- Nêu được cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị.
- Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về hoạt
động mua, bán hàng hóa ở siêu thị. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 54, 55 - HS quan sát hình, thảo luận và và trả lời câu hỏi:
trả lời câu hỏi.
+ Các quầy trong hình bán gì?
+ Nêu cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả - HS trả lời: làm việc trước lớp.
+ Các quầy trong hình bán: quần
áo, túi xách; bánh mì, sữa; các
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
loại trái cây; các loại thịt; chất tẩy rửa;....
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.
+ Cách mua, bán hàng hóa ở siêu
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
thị: lựa chọn hàng hóa; xem giá,
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
hạn sử dụng; trả tiền tại quầy
a. Mục tiêu: Giới thiệu được hàng hóa gia đình thanh toán; kiểm tra hóa đơn
thường mua ở siêu thị. thanh toán.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu từng HS trong nhóm trả lời câu hỏi:
+ Kể tên siêu thị gia đình em thường mua hàng?
+ Gia đình em thường mua gì ở siêu thị?
- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa siêu thị.
Bước 2: Làm việc cả nhóm - HS trả lời.
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.
- GV giới thiệu thêm cho HS về trung thâm thương mại:
+ Trung tâm thương mại
bao gồm tổ hợp các loại
hình cửa hàng, cơ sở hoạt
động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho
thuê,...được bố trí, tập trung, liên hoàn trong một
hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; có các
phương thức phụ văn minh, thuận tiện.

+ Quy mô của trung tâm thương mại to hơn siêu
thị. Siêu thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại;
kinh doanh tổng hợp, không bao gồm: các cơ sở
hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp,...
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 3)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 5: Những việc làm khi mua hàng hóa
a. Mục tiêu
: Nêu được thứ tự các việc làm khi mua
hàng hóa ở siêu thị.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời
- GV chia lớp thành các nhóm 6. Mỗi nhóm được câu hỏi. ph át bộ thẻ gồ m
sáu thẻ chữ như ở SGk trang 56:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm chẵn: Lựa chọn và sắp xếp thứ tự các việc - HS trả lời:
làm khi mua hàng ở chợ.
+ Thứ tự các việc làm khi mua
+ Nhóm lẻ: Lựa chọn và sắp xếp thứ tự các việc hàng ở chợ: thẻ 3, 6, 2, 1.
làm khi mua hàng ở siêu thị.
+ Thứ tự các việc làm khi mua
Bước 2: Làm việc cả lớp
hàng ở siêu thị: Thẻ 3, 6, 4, 5.
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 6: So sánh việc mua hàng ở chợ và siêu thị a. Mục tiêu :
- Nhận ra điểm khác nhau giữa mua hàng ở chợ và siệu thị.
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi.
- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Mua hàng ở chợ và - HS trả lời:
mua hàng ở siêu thị
+ Mua hàng ở siêu thị khác ở chợ khác nhau như thế
là không phải trả giá hàng hóa nào?
cần mua và phải trả tiền ở quầy
+ Theo em, vì sao phải thanh toán.
lựa chọn hàng hóa trước khi mua hàng?
+ Phải lựa chọn hàng hóa có chất
Bước 2: Làm việc cả lớp
lượng trước khi mua để chọn được
hàng hóa có chất lượng, theo nhu

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
cầu và phù hợp với số tiền của mình.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS. TIẾT 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 4)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 7: Những việc làm khi mua hàng hóa
a. Mục tiêu: Kể được tên một số hàng hóa cần thiết
cho cuộc sống hằng ngày. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3 SGK - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
trang 57 và trả lời câu hỏi:
+ Nói tên một số hàng
hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày trong mỗi hình.
+ Kể thêm những hàng
hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả + Nói tên một số hàng hóa cần làm việc trước lớp.
thiết cho cuộc sống hằng ngày
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trong mỗi hình: lương thực, thịt,
trả lời của các bạn.
rau củ quả; nước xả vải, dầu gội
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.
đầu, giấy ăn,..; quần, áo, mũ, tất, dép,...
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
+ Kể thêm những hàng hóa cần
Hoạt động 8: Tập mua, bán hàng hóa
thiết cho cuộc sống hằng ngày: đồ
a. Mục tiêu: Thực hành lựa chọn hàng hóa phù hợp uống (sữa, nước khoáng,..); đồ gia
về giá cả và chất lượng.
dụng (quạt, ti vi,...).
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
- HS thực hiện nhiệm vụ theo
+ Mỗi nhóm được phát nhóm.
một số thẻ tiền và túi vải.
+ Thành viên trong nhóm
đóng vai người mua hàng
để đến các quầy hàng, đọc bảng giá tiền, sau đó

chọn và mua một số mặt hàng (quầy sách vở: vở,
sách, truyện; quầy đồ chơi: siêu nhân, búp bê; quầy kem).
Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS:
- HS giới thiệu hàng hóa đã mua.
+ Mỗi nhóm giới thiệu hàng hóa nhóm đã mua.
+ Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét việc
lựa chọn và mua hàng của nhóm bạn.
- GV bình luận và hoàn thiện phần thực hành mua,
bán hàng hóa của các nhóm.
- GV hướng HS đến thông điệp: Không nên sử
dụng túi ni-lông khi đi mua hàng để góp phần bảo vệ môi trường. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống nội dung đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao
thông và hoạt động mua, bán hàng hóa. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Củng cố kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và tranh luận bảo vệ ý kiến của mình. 3. Phẩm chất
- Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 2.
- Tranh ảnh về hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ
đề Cộng đồng địa phương (tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu về hoạt động giao thông
và hoạt động mua, bán hàng hóa ở địa phương
em a. Mục tiêu:
- Hệ thông được nội dung đã học về hoạt động giao
thông và hoạt động mua, bán.
- Biết trình bày ý kiến của mình trong nhóm và trước lớp. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS làm bài vào Vở bài tập.
- GV yêu cầu HS làm các câu 1, 2 của bài Ôn tập
và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương vào Vở bài tập.
Bước 2: Làm việc nhóm 6
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm và thống nhất hỏi theo sơ đồ gợi ý.
cách trình bày theo sơ đồ gợi ý ở SGK trang 59. - GV khuyến khích các nhóm trình bày có hình ảnh minh họa.
Bước 3: Làm việc cả - HS trình bày. lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ
đề Cộng đồng địa phương (tiết 2)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử tài tranh luận”
a. Mục tiêu:
Bước đầu lập luận được những ưu
điểm của việc mua hàng hóa ở chợ hoặc siêu thị. b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe, thực hiện.
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV hướng dẫn HS: Mỗi
nhóm chọn thích mua
sắm ở chợ hoặc siêu thị
và tìm những lí do tại sao
nhóm lại thích mua hàng ở đó. Ví dụ:
+ Tôi thích mua sắm ở chợ vì thực phẩm ở chợ vừa rẻ vừa tươi.
+ Tôi thích mua sắm ở siêu thị vì đến siêu thị có
thể mua được nhiều thứ.
- HS chơi trò chơi “Thử tài tranh
Bước 2: Làm việc cả lớp luận”.
- GV gọi hai nhóm lên bảng: một nhóm thích mua
sắm ở chợ và một nhóm thích mua sắm ở siêu thị.
- GV hướng dẫn HS: hai nhóm tranh luận, lần lượt
đưa ra lí do vì sao thích mua sắm ở chợ và siêu thị.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, cổ vũ và nhận
xét phần tranh luận của hai nhóm chơi.
- GV hoàn thiện phần tranh luận của hai nhóm và
cùng cả lớp bình chọn cho nhóm có lập luận thuyết phục hơn.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn
khi đi trên các phương tiện giao thông.
b. Cách tiến hành:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc nhóm 4 - HS trình bày: - GV yêu cầu các nhóm
+ Tình huống 1: Em sẽ khuyên quan sát các tình huống
bạn không nên đưa đồ khi xe buýt
1 và 2, thảo luận, trả lời
đang chạy, đợi xe buýt dừng hẳn
câu hỏi: Em sẽ khuyên
để đảm bảo an toàn cho bản thân
các bạn điều gì trong
và mọi người xung quanh.
từng tình huống? Vì sao?
- Tình huống 2: Em sẽ khuyên các
Bước 2: Làm việc cả lớp
bạn phải ngồi ngay ngắn và
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả nghiêm túc để đảm bảo an toàn làm việc trước lớp.
cho bản thân cũng như mọi người,
tránh va cham và tai nạn giao

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn. thông.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS. KÌ 2 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.
- Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật
thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh. 3. Phẩm chất
- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật. - Bảng phụ/giấy A2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Một số loại cây thông dụng ở địa phương như các cây nhỏ đang được trồng
trong bầu hoặc chậu đất hoặc dưới nước; một số hình ảnh qua sách, báo,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nghe nhạc và hát theo lời một bài - HS hát theo GV bắt nhịp.
hát có nhắc đến nơi sống của thực vật, động vật,
ví dụ bài: Đàn gà trong sân, Chim chích bông.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời:
+ Bài hát nhắc đến những cây nào? Con vật + Bài hát nhắc đến gà, chim chích nào?
bông, cây na, cây bưởi, cây chuối.
+ Những từ nào trong bài hát nói đến nơi sống + Những từ trong bài hát nói đến nơi của chúng?
sống của chúng: trong vườn, trong sân của gia đình.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được nghe
một số bài hát có nhắc đến thực vật, động vật
và nơi sống của chúng. Vậy các em có biết nơi

sống của thực vật, động vật ở những đâu
không? Sự phân loại thực vật, động vật theo
môi trường sống diễn ra như thế nào? Chúng ta
sẽ khám phá những điều thú vị và bổ ích này
trong bài học ngày hôm nay –
Bài 11: Môi
trường sống của thực vật và động vật.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi về
nơi sống của thực vật và động vật a. Mục tiêu:
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật và động vật xung quanh.
- Biết cách đặt, trả lời câu hỏi và trình bày ý
kiến của mình về nơi sống của thực vật và động vật. b. Cách tiến hành:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các Hình 1-6 SGK trang 62, 63, nhận biết tên cây, con vật trong các hình. - HS làm việc theo cặp.
+ Chỉ vào mỗi hình, đặt và trả lời câu hỏi để tìm hiể - HS trả lời: u về
+ Đây là con gì?/Hươu sao sống nơi
trong rừng phải không?
sống các cây, con vật.
Đây là con hươu sao/Đúng, hươu
sao sống trong rừng.
+ Cây bắp cải sống ở đâu?
Cây bắp cải được trồng trên cánh đồng.
Bước 2: Làm việc theo cặp
+ Đây là con gì?/Hãy nói về nơi sống
- GV hướng dẫn HS: Từng HS quan sát các của chim chào mào?
hình SGK trang 62, 63. Một HS đặt câu hỏi dựa
theo câu hỏi gợi ý trong SGK (Cây bắp cải sống Đây là con chim chào mào/Chim
ở đâu?). HS kia trả lời để tìm hiểu về các cây, chào mào sống trong rừng, vườn cây.
con vật và nơi sống của chúng.
Chim mẹ và chim non đang ở trong tổ trên cây.
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Nói tên và nơi sống của cây và con
- GV mời đại diện một số cặp HS trình bày kết vật trong hình/Mô tả nơi sống của
quả làm việc trước lớp. chúng?
- GV yêu cầu mỗi cặp HS chỉ vào một tranh, đặt
và trả lời câu hỏi về tên cây/con vật và nơi sống Trong hình có cây hoa súng và cá
chép cảnh/Nơi sống của chúng là bể
của nó. Lần lượt các cặp khác lên đặt và trả lời cá hay hồ cá cảnh. Trong hồ có cây câu hỏi cho đủ 6 hình.
hoa súng màu trắng, có nhiều con cá
- Các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận xét phần cảnh đang bơi.
trình bày của các bạn.
+ Đây là cây gì?/Cây hoa hồng sống
- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào vở theo mẫu trong chậu ngoài bàn công phải 63 không? SGK
Đây là cây hoa hồng/Đúng, hoa .
hồng được trồng trong chậu ngoài ban công.
+ Cây đước sống ở đâu?/Tôm sú cũng
sống ở vùng ngập mặn ven biển phải
không?
Cây đước sống ở vùng ngập mặn
ven biển/Đúng, cây đước và tôm sú
đều sống ở vùng ngập mặn ven biển.
+ Hoàn thành bảng theo mẫu gợi ý trong SGK trang 63: Cây/con vật Nơi sống Con hươu sao Rừng Cây bắp cải Ruộng Chim chào mào Trên cây
Cây hoa súng/cá Bể/hồ cá cảnh chép cảnh Cây hoa hồng Chậu cây ngoài ban công
Cây đước/tôm sú Vùng ngập mặn ven biển
- HS lắng nghe gợi ý và thảo luận theo nhóm.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Trình bày kết quả sưu tầm một
số thông tin, hình ảnh về nơi sống của thực vật, động vật a. Mục tiêu:
- Kể được nơi sống của một số thực vật và động vật ở xung quanh em.
- Biết cách trình bày kết quả sưu tầm của mình
về nơi sống của thực vật, động vật. b. Cách tiến hành:
- HS trình bày kết quả theo bảng GV
Bước 1: Làm việc theo nhóm hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên trong
nhóm chia sẻ với các bạn về cây mà mình mang
đến, tranh ảnh về cây, con vật mà HS sưu tầm được.
- GV bao quát các nhóm và đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
+ Đây là cây gì, con gì?
+ Kể tên nơi sống của cây hoặc các con vật đó.
+ Ghi chép kết quả vào giấy A2 theo mẫu. Tên cây, con vật Nơi sống ? ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- GV hướng dẫn HS khác nhận xét, bổ sung.
GV bình luận, hoàn thiện các câu trả lời.
- GV chốt lại: Mỗi loài thực vật, động vật đều
có một nơi sống. Thực vật và động vật có thể
sống được ở nhiều nơi khác nhau như trong

nhà, ngoài đồng ruộng, trên rừng, dưới ao, hồ, sông, biển. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Môi trường sống của
thực vật, động vật (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Phân loại thực vật theo môi trường sống
a. Mục tiêu: Biết cách phân loại các cây theo môi trường sống.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS đọc lời con ong: Môi trường
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to lời con ong sống của thực vật và động vật là nơi SGK trang 64.
sống và tất cả những gì xung quanh
chúng; có môi trường sống trên cạn,
- GV yêu cầu HS:
môi trường sống dưới nước. + Quan sát Hình 1-9 SGK trang 64 và trả
- HS lắng nghe, thực hiện.
lời câu hỏi: Chỉ và nói
tên cây sống trên cạn, cây sống dưới nước.
+ Hoàn thiện bảng theo mẫu SGK trang 65:
+ Qua bảng trên, em rút ra được những cây
nào có môi trường sống giống nhau?
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn về bảng
kết quả của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý, bổ sung và hoàn thiện.
- HS trao đổi, ghi kết quả vào giấy.
- HS ghi chép kết quả vào giấy A2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV giải thích cho HS: - HS trình bày:
+ Có hai loại rau muống, loại rau muống trắng + Cây chuối, nhãn, thanh long, ngô,
thường được trồng trên cạn, kém chịu ngập xoài là những cây sống ở môi trường
nước. Loại rau muống tía thường được thả bè trên cạn. Chúng tạo thành nhóm cây
trên ao, hồ hoặc có thể sống trên cạn nhưng ưa sống trên cạn. đất ẩm.

+ Cây rau rút, sen, bèo tây, cây súng
+ Có nhiều giống lúa khác nhau như lúa là những cây sống ở môi trường dưới
nương, lúa nước,...Lúa nương sống trên cạn, là nước. Chúng tạo thành nhóm cây

các giống lúa của đồng bào vùng cao, thường dưới nước.
được trồng trên nương rẫy ở Tây Nguyên vào

mùa mưa. Lúa nương có những đặc điểm như rễ
khỏe, ăn sâu vào lòng đất để hút nước, lá dày,
thoát ít hơi nước. Lúa nước sống ở ruộng nước,
rễ ăn nông, lá mỏng hơn lúa nương.

Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm những cây cùng nhóm” a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cách phân loại thực vật theo môi trường sống.
- Nhận biết được hai nhóm: thực vật sống trên
cạn, thực vật sống dưới nước.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS. - Chia bộ thẻ tên
- HS lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ. cây hoặc thẻ hình mà HS và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm. - Mỗi nhó m
chuẩn bị một bảng trên giấy A2. - HS trình bày kết quả:
+ Thực vật sống trên cạn: cây mãng
cầu, cây bàng, cây chè, cây chôm

- HS dán thẻ tên cây/thẻ hình vào bảng sao cho chôm, cây sầu riêng, cây vải. phù hợp .
+ Thực vật sống dưới nước: cây sen,
Bước 3: Làm việc cả lớp cây bèo tấm.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi
này, nếu dựa theo môi trường sống của thực - HS vẽ tranh.
vật, em rút ra có mấy nhóm thực vật?
Hoạt động 5: Vẽ cây và nơi sống của nó
a. Mục tiêu: Củng cố, vận dụng hiểu biết của - HS trình bày trước lớp.
HS về cách phân loại thực vật.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS: Vẽ một cây mà HS yêu
thích và nơi sống của nó, cho biết cây đó thuộc
nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước.
- GV mời một số HS lên bảng giới thiệu bực vẽ
của mình với cả lớp, nêu rõ cây sống ở đâu,
thuộc nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho cả lớp chơi trò chơi dân gian Chim bay, cò bay.
- GV phổ biến luật chơi: HS đứng thành vòng
tròn, một HS làm người điều khiển đứng giữa - HS chơi trò chơi.
các bạn. Người điều khiển hô “chim bay” đồng
thời dang hai cánh như chim đang bay. Cùng
lúc đó mọi người phải làm động tác tương tự và
hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển
hô những con vật không bay được như “trâu
bay” hay “thỏ bay” thì HS phải đứng im, ai làm
động tác bay theo người điều khiển thì sẽ bị
phạt bằng cách nhảy lò cò 5 bước.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 6: Phân loại động vật theo môi trường sống
a. Mục tiêu: Biết cách phân loại các con vật theo môi trường sống. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-9 SGK trang 66 và trả
lời câu hỏi: Chỉ và
nói tên con vật sống trên cạn, con vật sống dưới nước - HS lắng nghe, tiếp thu. trong hình vẽ.
- GV gợi ý cho HS một số con vật HS có thể không biết:
+ Con hổ là động vật sống hoang dã trong rừng
– là môi trường sống trên cạn. Hổ còn được gọi
là “chúa sơn lâm”, là động vật ăn thịt, to khỏe
mà nhiều con vật khác khiếp sợ.
+ Lạc đà là động vật sống trên cạn. Người ta
thường sử dụng lạc đà để chở hàng hóa qua sa

mạc khô cằn vì lạc đà có thể nhịn khát rất giỏi. - HS điền vào bảng.
Lạc đà được ví như “con tau trên sa mạc”.
+ Sao biển có cơ thể giống như một ngôi sao 5
cánh, sống ở biển.
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng vảo vở theo mẫ u SG K trang 66. - HS trả lời:
+ Con bò, gà, lạc đà, chó, hổ, lạc đà là
Bước 2: Làm việc nhóm
những con vật sống ở môi trường trên
cạn. Chung tạo thành nhóm động vật
- GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về bảng sống trên cạn.
kết quả của mình. Các bạn trong nhóm góp ý, hoàn thiện, bổ sung.
+ Con cá vàng, cua đồng, cá heo, sao
biển là những con vật sống ở môi
- HS ghi chép kết quả vào giấy A2.
trường dưới nước. Chúng tạo thành
Bước 3: Làm việc cả lớp
nhóm động vật sống dưới nước.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bảng trên,
em rút ra những con vật nào sống ở môi trường sống giống nhau.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 7: Trò chơi “Tìm những con vật cùng nhóm”
- HS thảo luận theo nhóm, thực hiện a. Mục tiêu: nhiệm vụ.
- Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống.
- Nhận biết được hai nhóm động vật: động vật
sống trên cạn, động vật sống dưới nước. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5- 6HS.
- Chia bộ thẻ tên con vật hoặc thẻ hình mà HS
và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng trên giấy A2. HS
dán thẻ tên con vật/thẻ hình vào bảng sao cho phù hợp. - HS trả lời:
+ Động vật sống trên cạn: con thỏ,
- GV giới thiệu cho HS: Trong thực tế có một số con ngựa, chim bồ câu, con voi, con
con vật đặc biệt như con ếch có thể sống cả trên gấu.
cạn và dưới nước. Ếch đẻ trứng dưới nước.
Trứng nở thành nòng nọc sống hoàn toàn dưới + Động vật sống dưới nước: con cá

nước. Nòng nọc biến đổi rồi trở thành ếch. Ếch thu, con tôm, con cá chép.
sống trên cạn ở nơi ẩm ướt.

+ Có môi trường sống trên cạn và
dưới nước, do đó có thể phân thành
hai nhóm động vật: nhóm động vật

sống ở môi trường trên cạn và nhóm
động vật sống ở môi trường dưới nước.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS vẽ con vật theo ý thích.
Bước 3: Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi
này, nếu dựa vào môi trường sống của động
vật, em rút ra có mấy nhóm động vật?
- HS trình bày, giới thiệu về bức vẽ.
Hoạt động 8: Vẽ một con vật và nơi sống của
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cách phân loại
động vật theo môi trường sống.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS: Vẽ một con vật sống trên cạn
hoặc dưới nước và nơi sống của chúng vào vở hoặc giấy A4.
- GV mời một số HS lên bảng giới thiệu về bức
vẽ của mình với cả lớp, nêu rõ con vật sống ở
đâu, thuộc nhóm động vật sống trên cạn hay dưới nước. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu, nhận biết được một số hoạt động của con người làm thay đổi môi
trường sống của thực vật và động vật.
- Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản vì sao cần phải bảo vệ môi trường
sống của thực vật, động vật.
- Nhận biết được những việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay
đổi môi trường sống của thực vật, động vật.
● So sánh, nhận ra được những việc làm không tốt hoặc tốt đối với môi trường
sống của thực vật và động vật. 3. Phẩm chất
- Biết cách bảo bệ môi trường sống của thực vật và động vật đồng thời biết
chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án.
- Thẻ hình và thẻ chữ về một số việc làm để bảo vệ môi trường của thực vật và động vật. - Bảng phụ, giấy A2.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 68 - HS trả lời: và trả lời câu
+ Những con cá trong hồ đã chết. hỏi:
+ Cá bị chết nhiều như vậy có thể vì + Những con cá
thiếu thức ăn cho cá, nhiệt độ nước trong hồ còn
quá nóng hoặc quá lạnh, nước trong sống hay đã
hồ bị nhiễm độc,... chết?
+ Hãy đoán xem vì sao cá bị chết nhiều như vậy?
- GV dẫn dắt vấn đề: Nếu chỉ có một vài con cá
chết nổi trên mặt hồ chúng ta có thể không cần
lưu ý. Tuy nhiên, khi cá chết nhiều và đồng loạt

thì chắc chắn môi trường sống của cá không
đáp ứng được nhu cầu. Để cá sống khỏe mạnh
thì môi trường sống của cá phải đảm bảo nước
trong hồ sạch, không bị nhiễm các chất độc

hại, đủ thức ăn và đủ khỉ trong lành để thở. Bài
học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu

xem một số hoạt động của con người đã ảnh
hưởng đến môi trường sống của thực vật và
động vật như thế nào. Chúng ta cùng vào Bài
12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số hoạt động của con người a. Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoạt động của con người
làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật.
- Nêu được những hoạt động đó có ảnh hưởng
tốt hay xấu đối với môi trường sống của thực vật và động vật. b. Cách tiến hành:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các hình 1-4 SGK trang 69, nhận
xét những việc làm của con người đã gây ảnh
hưởng như thế nào đến môi trường sống của
thực vật và động vật?
- HS hoàn thành bảng theo mẫu
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 69.
+ Hoàn thành bảng theo mẫu sau : Thay đổi MTS Hình Việc Giải Tốt lên Xấu làm thích đi
- HS chia sẽ kết quả với các bạn. Cả
nhóm góp ý, hoàn thiện cho nhau.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn về kết quả - HS trình bày kết quả
của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý và bổ Thay đổi sung, hoàn thiện. Hình MTS Việc Giải
- Ghi chép kết quả vào giấy A2. làm thích Tốt Xấu
Bước 3: Làm việc cả lớp lên đi
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận Xả rác Rác thải xét, bổ sung. bừa phân hủy
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN, VẬN DỤNG 1 bãi x tạo ra
Hoạt động 2: Kể tên một số việc con người xuống nhiều
đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của ao, hồ chất độc
thực vật, động vật ở nơi em sinh sống hại
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu về một số việc Đi Lấy đi
làm của con người đã làm ảnh hưởng đến môi thuyền rác thải,
trường sống của thực vật, động vật. để vớt làm cho 2 rác x môi
b. Cách tiến hành: trôi trường
Bước 1: Làm việc nhóm nổi sạch sẽ.
- GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên trong trong
nhóm kể tên một số việc làm của con người ao hồ
gây ảnh hưởng đến môi trường sống của thực
vât và động vật ở nơi em sống và ghi vào tờ Phá rừng
giấy của mình. Mỗi bạn đọc kết quả của mình làm mất
và xem những việc làm nào trùng nhau. nơi sống, nguồn
Bước 2: Làm việc cả lớp Chặt thức ăn
- GV tổ chức cho HS thành 2 nhóm lớn. Mỗi phá của động 3 x
nhóm cử một nhóm trưởng. rừng vật sống bừa
- Hai HS xung phong làm trọng tài ghi điểm trong cho hai đội. bãi rừng
- Lần lượt mỗi nhóm cử 1 bạn nói tên một việc Cây
làm của con người làm ảnh hưởng đến môi xanh
trường sống, sau đó lần lượt đến các bạn tiếp cung cấp theo. thức ăn
- Cách cho điểm: mỗi một việc làm được tính 1 cho động
điểm. Nhóm nào nói lại tên việc đã được nhắc 4 Trồng x vật ăn
đến sẽ không được tính điểm. Trong một cây thực vật,
khoảng thời gian cho phép, nhóm nào được tạo
nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. không khí trong lành.
- Một số việc làm của con người gây
ảnh hưởng đến môi trường sống của
thực vât và động vật ở nơi em sống: xả
rác bừa bãi xuống ao hồ, chặt phá rừng bừa bãi,.... TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ môi trường
sống của thực vật, động vật (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của môi trường
sống đối với thực vật và động vật a. Mục tiêu:
- Kể được một số ảnh hưởng của môi trường
sống đối với thực vật và động vật.
- Kể được một số nhu cầu cần thiết của thực
vật và động vật đối với môi trường sống. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS quan sát các Hình 1-6 SGK trang 70 và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về môi
trường sống của thực
vật, động vật trong các hình.
+ Dự đoán điều gì sẽ
xảy ra với thực vật và
động vật khi sống trong môi trường như vậy?
Vì sao? - GV hướng dẫn HS:
+ Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời, sau đó - HS hoàn thành bảng theo mẫu đã gợi đổi lại. ý.
+ HS hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Hình Nhận xét về môi Dự đoán điều trường sống xảy ra 1 - HS trình bày kết quả:
Bước 2: Làm việc cả lớp
Hình Nhận xét về Dự đoán điều môi trường xảy ra
- GV mời một số cặp HS lên bảng trình bày kết
quả làm việc của mình. Mỗi cặp HS có thể sống
trình bày kết quả làm việc với một hình, các 1 Rừng bị Nếu không
HS khác nhận xét, bổ sung.
cháy, chuột tìm được nơi
- Các nhóm khác lên trình bày kết quả làm việc
túi mất nơi sống mới phù
của nhóm mình lần lượt đến hết 6 hình. sốn, đang hợp, chuột túi
chạy trốn vì có thể sẽ chết
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ngạt khói vì ngạt thở,
+ Qua các hình đã được quan sát, em nhận thiếu ăn
thấy thực vật, động vật cần môi trường cung
cấp những gì để sống?
2
Nước trong Nếu nước cạn
+ Nếu không được cung cấp các nhu cầu kể
ao hồ đang hết, cá sẽ chết
trên thì thực vật, động vật sẽ ra sao?
sắp bị cạn. vì ngạt thở. Cá khó thở
+ Vì sao phải bảo vệ môi trường sống của thực vì thiếu vật, động vật? không khí
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK trong nước
trang 71 để biết rác thải ở biển không chỉ làm
mất đi vẻ đẹp của biển mà còn làm cho động 3 Đất ruộng Cây lúa sẽ
vật biển bị nhiễm độc hoặc chết nếu ăn phải.
lúa khô nứt chết vì không
nẻ vì hạn đủ nước nuôi
- GV chốt lại nội dung toàn bài: Môi trường hán cây
sống cung cấp nơi ở, thức ăn, nước uống cho
động vật, thực vật. Chúng ta cần bảo vệ môi
4
Hạn hán làm Trâu có thể
trường sống của thực vật và động vật.
đất khô cằn, chết vì không
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN cỏ không kiếm được DỤNG mọc được thức ăn
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nếu, thì” 5 Nước thải Nước thải
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu về sự ảnh của nhà máy chứa nhiều
hưởng của môi trường sống đối với thực vật, thông qua chất độc hại. động vật. xử lí, đổ Khiến động
thẳng ra ao vật, thực vật
b. Cách tiến hành: hồ. có thể bị chết
Bước 1: Làm việc cá nhân Cây bị ngập
- GV yêu cầu HS đặt ra các câu “Nếu....thì....” 6 Lũ lụt làm theo cấu trúc:
ngập cây cối lâu trong nước nhà cửa sẽ chết, rễ cây
+ Nếu một sự kiện/việc làm/hoạt động nào đó không thở
tác động đến môi trường sống. được.
+ Thì hậu quả hay kết quả của việc làm trên tác động - HS trả lời: đến môi
+ Qua các hình đã được quan sát, em
nhận thấy thực vật, động vật cần môi
trường cung cấp nước, không khí,...

+ Nếu không được cung cấp các nhu
cầu kể trên thì thực vật, động vật có
thể chết vì không có thức ăn, nước

trường, thực vật, động vật. uống, không khí.
+ Phải bảo vệ môi trường sống của
thực vật, động vật vì môi trường sống
cung cấp nơi ở, thức ăn, nước uống
cho động vật, thực vật. - HS chơi trò chơi:
+ Nếu rừng bị đốt làm nương thì thực
Bước 2: Làm việc theo nhóm
vật bị chết, động vật bị mất nơi sống.
- Chuẩn bị: HS đứng thành vòng tròn, các HS + Nếu nước thải đổ thẳng ra sống
khác đứng cách nhau một sải tay; mỗi nhóm suối, thực vật, động vật sống ở sông cầm một quả bóng.
suối có thể bị ngộ độc. - Cách chơi:
+ Nếu vứt rác xuống ao, hồ thì thực
+ HS 1 cầm bóng và nói: “Nếu....” vừa tung vật, động vật sống ở ao, hồ có thể bị
bóng cho bạn tiếp theo. (Ví dụ: Nếu áo cạn ngộ độc. nước).
+ Nếu xả rác bừa bãi thì môi trường
+ HS 2 bắt được quả bóng sẽ phải nói “thì...” sống bị ô nhiễm.
(Ví dụ: thì cá trong ao sẽ chết). Tiếp theo HS2 + Nếu trời hạn hán, đồng ruộng nứt
tiếp tục vừa tung bóng cho bạn khác vừa nói nẻ, cỏ không mọc được thì cây cối “Nếu...”
không mọc được hoặc bị chết do
+ Ai không bắt được bóng sẽ thua, ai bắt được không đủ nước nuôi cây, trâu bò
bóng nhưng nói câu “thì....” bị chậm thì tất cả không có cỏ để ăn.
cùng đếm 1,2,3 mà không trả lời được cũng sẽ + Nếu lũ lụt thì cây cối có thể chết vì bị thua.
ngập lâu trong nước.
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Nếu phun thuộc trừ sâu ở ruộng lúa,
các động vật trong ruộng lúa có thể bị

- GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: Qua trò
chơi, các em rút ra được điều gì? Vì sao phải chêt vì ngộ độc.
bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật? TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ môi trường
sống của thực vật, động vật (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 5: Chơi trò chơi Ghép cặp
a. Mục tiêu: Tìm hiểu một số việc làm bảo vệ
môi trường sống của thực vật, động vật và tác
dụng của việc làm đó đối với môi trường sống.
b. Cách tiến hành: - GV lần lượt treo các Hình a, b, c, d SGK trang
- HS quan sát các hình.
72 lên bảng và cho cả lớp
thảo luận câu hỏi: Trong
mỗi hình, con người đã

làm gì để bảo vệ môi
trường sống của thực vật và động vật?
- GV giải thích nội dung các hình ở SGK trang - HS lắng nghe, tiếp thu. 72:
+ Thẻ hình a: Thủy trúc sống thành bụi và có
bộ rễ dày, có khả năng hấp thụ các chất độc

hại, hút mùi khiến cho dòng nước trở nên sạch
hơn. Chính nhờ đặc tính này mà người ta
thường trồng thủy trúc thành bè trên các sông,
hồ giúp làm sạch nước.

+ Thẻ hình b: Người ta thường trồng thông
non ở các khu đồi, đất trống có khí hậu và đất
đai phù hợp với cây thông. Sau này những nơi
này sẽ trở thành các rừng thông, giúp không

khí trong lành, đất không bị xói mòn, thu hút
động vật đến sinh sống.
+ Thẻ hình c: Rừng ngập mặn có ở các vùng
đất ngập nước ven biển, là nơi sống của nhiều
động vật như cá sấu, chim, hươu,...Rất nhiều
loài chim di cư phụ thuộc vào rừng ngập mặn

như sếu, bồ nông,...Vì vậy, việc trồng rừng
ngập mặn tạo ra môi trường sống tốt cho nhiều
thực vật và thu hút động vật đến sinh sống.
+ Thẻ hình d: Sau mỗi buổi tham quan, chúng
ta nên dọn rác, bỏ rác đúng nơi quy định để

giữ sạch môi trường, giữ gìn vệ sinh cho mọi người.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS đọc các thẻ chữ và ghép
với hình đã quan sát cho phù hợp.
- Dán vào giấy A2 các thẻ chữ và thẻ hình phù hợp cạnh nhau.
Bước 3: Làm việc cả lớp - HS trình bày:
- GV gọi một số nhóm lên bảng trình bày kết Thẻ chữ Thẻ hình
quả làm việc của nhóm mình. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 1 a
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong thực tế, 2 c
các em và mọi người xung quanh cần làm gì để
bảo vệ môi trường sống của thực vật và động
3 b vật? 4 d
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- HS trả lời: Trong thực tế, em và mọi
người xung quanh cần làm để bảo vệ
Hoạt động 6: Thực hành viết khẩu hiệu hoặc môi trường sống của thực vật và động
vẽ tranh của bản thân và chia sẻ với mọi vậ: tham gia vệ sinh, giữ sạch môi người xung quanh
trường; trông nhiều cây xanh;....
a. Mục tiêu: Củng cố nhận biết các việc làm
bảo vệ môi trường của bản thân và chia sẻ với
mọi người xung quanh. - HS quan sát tranh. b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát các tranh vẽ và
các khẩu hiệu bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
- HS lựa chọn và vẽ khẩu hiệu cho mình. - HS trình bày.
- HS tự tìm tòi và lựa chọn chủ đề cho tranh
vẽ/khẩu hiệu của mình.
- HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về bức tranh của mình.
- GV mời một số HS giới thiệu tranh vẽ của lớp mình. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kết nối được các kiến thức đã học về nơi sống của thực vật và động vật
trong bài học và ngoài thiên nhiên.
- Biết sử dụng một số đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của thực vật và
động vật ngoài thiên nhiên.
● Tìm hiểu, điều tra và mô tả được một số thực vật và động vật xung quanh.
● Biết cách ghi chép khi quan sát và trình bày kết quả tham quan. 3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
- Có ý thức gữ an toàn khi tiếp xúc với các cây và con vật ngoài thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án.
- Phiếu điều tra, các đồ dùng cần mang theo. - Giấy A0, A2. - Phiếu tự đánh giá.
b. Đối với học sinh - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm
hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (Tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị đi tìm hiểu, điều tra a. Mục tiêu:
- Nêu được một số đồ dùng cần mang khi đi
tìm hiểu, điều tra môi trường sống của thực vật, động vật.
- Biết được một số cách để thu thập thông tin
khi đi tìm hiểu, điều tra thực vật và động vật. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình các đồ dùng - HS quan sát tranh.
SGK trang 74 và trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn
bị những gì khi đi tìm hiểu, điều tra về thực vật
và động vật xung quanh?
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS trong mỗi nhóm cùng thảo
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
luận để trả lời câu hỏi:
+ Những đồ dùng nào cần mang khi đi tham quan?
+ Vai trò của những đồ dùng đó là gì?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết - HS trả lời:
quả làm việc của nhóm.
+ Những đồ dùng cần mang khi đi
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để bảo vệ tham quan: ba lô, sổ ghi chép, bình
môi trường, hạn chế rác thải nhựa, chúng ta nước, mũ, kính lúp, găng tay
nên đựng nước và đồ ăn bằng vật dụng gì?

+ Vai trò của những đồ dùng đó: bảo
- GV lưu ý HS đọc bảng “Hãy cẩn thận” SGK vệ bản thân, sức khỏe (găng tay, mũ, trang 76.
bình nước), đựng các vật dụng cần
thiết (ba lô), quan sát và ghi chép các

Hoạt động 2: Đưa ra một số cách và nội hiện tượng tự nhiên quan sát được
dung để thu thập thông tin về môi trường (kính lúp, sổ ghi chép).
sống của thực vật, động vật a. Mục tiêu:
+ Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác
thải nhựa, chúng ta nên đựng nước và

- Kể được những cách thu thập thông tin về
thực vật, động vật và môi trường sống của đồ ăn bằng cách: không sử dụng đồ chúng.
nhựa dùng một lần, dùng tối đa các đồ
có thể tái sử dụng như chai, lọ, hộp
- Nêu được nội dung đi tìm hiểu, điều tra môi nhựa đựng thức ăn, giấy gói hoặc lá
trường sống của thực vật và động vật. gói thức ăn,... b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS trong mỗi nhóm cùng quan
sát Hình 1, Hình 2 SGK trang 74, 75 và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
+ Các bạn trong hình đã sử dụng cách nào để
thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi trường sống của chúng?
+ Dựa vào mẫu Phiếu điều tra, hãy cho biết
em cần tìm hiểu, điều tra những gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm:
- HS trình bày kết quả làm việc:
+ Cách thu thập thông tin về thực vật,
động vật và môi trường sống của
chúng: quan sát thực tế (sử dụng kính
lúp,...), phỏng vấn người thân, phỏng
vấn người dân ở địa phương đó, phỏng

- Cách thu thập thông tin về thực vật, động vật vấn thầy cố giáo để thu thập thông
và môi trường sống của chúng?
tin).
- Em cần tìm hiểu, điều tra những gì?
- Em cần tìm hiểu, điều tra về cây
- Em cần lưu ý gì khi đi tham quan?
cối/con vật; các thực vật, động vật
Bước 3: Củng cố
xung quanh chúng; môi trường sống của chúng. - GV hướng dẫn HS:
- Em cần lưu ý khi đi tham quan:
+ Cách quan sát ngoài thiên nhiên: quan sát
cây, con vật và môi trường sống.

+ Khi đi tham quan, đi theo nhóm và
lắng nghe hướng dẫn của thầy, cô.
+ Cách ghi chép trong Phiếu quan sát: Ghi
nhanh những điều quan sát được theo mẫu + Lưu ý giữ an toàn cho bản thân:
phiếu và những điều chú ý mà em thích vào cột không hái hoa, bẻ cành lá; không sờ
“Nhận xét” của phiếu.

vào bất cứ con vật nào. - HS lắng nghe, tiếp thu/ - GV lưu ý HS:
+ Tuân thủ theo nội quy, hướng dẫn của GV, nhóm trưởng.
+ Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với các bạn
khi phát hiện ra những điều thú vị hoặc em
chưa biết để cùng nhau tìm ra câu trả lời và
chia sẻ những hiểu biết của mình với các bạn

trong nhóm cũng như học hỏi được từ các bạn.
+ HS đựng nước vào bình nhựa, đồ ăn đựng
trong hộp, hạn chế sử dụng nước uống đóng
chai và đựng thức ăn bằng túi ni lông.

+ Cẩn thận khi tiếp xúc với các cây cối và con
vật: không hái hoa, bẻ cành, lá, không sờ hay

trêu chọc bất cứ con vật nào. TIẾT 2 – 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm
hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 2 -3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Đi tìm hiểu, điều tra a. Mục tiêu:
- Thực hành quan sát, tìm hiểu, điều tra thực
vật, động vật và môi trường sống của chúng.
- Biết cách tìm hiểu, điều tra, ghi chép theo mẫu phiếu.
- Thực hiện nội quy khi tìm hiểu, điều tra. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm
- GV hướng dẫn HS chia thành từng nhóm, mỗi nhóm 4
- HS tập hợp thành các nhóm.
-6 HS, bầu nhóm trưởng, nhóm
phó, giao nhiệm vụ cho từng thành viên.
- GV hướng dẫn HS thực hiện nội quy theo - HS lắng nghe, thực hiện. nhóm.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh:
+ Quan sát, nói tên cây, con vật sống trên cạn,
mô tả môi trường sống của chúng.
+ Quan sát, nói tên cây, con vật sống dưới
nước, mô tả môi trường sống của chúng.
+ Lưu ý HS quan sát những con vật có thể rất
nhỏ ở dưới đám cỏ (con kiến, con cuốn
chiếu,...), đến những con vật nép mình trong
các tán lá cây (như bọ
ngựa, bọ cánh cứng,...).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Bước 2: Tổ chức tham quan - GV theo dõi các
nhóm và điều chỉnh các nhóm qua các nhóm
trưởng và các nhóm phó. - GV nhắc nhở HS:
+ Giữ an toàn khi tiếp xúc với các cây cối và
con vật; giữ gìn vệ sinh khi đi tìm hiểu, điều
tra. + Đội mũ, nón.
+ Vứt rác đúng nơi quy định,... TIẾT 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm
hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả a. Mục tiêu:
- Biết làm báo cáo khi đi tìm hiểu, điều tra.
- Trình bày kết quả báo cáo. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS ghi kết quả vào báo cáo.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã quan
sát thấy những gì?
- GV yêu cầu HS ghi kết quả của mình vào báo
cáo và hoàn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu điều tra.
Bước 2: Làm việc
- HS lắng nghe, thực hiện. nhóm - GV yêu cầu HS: + Mỗi nhóm báo cáo về kết quả điều tra
thực vậ, động vật sống
ở môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
+ Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo vào giấy khổ
A2 theo mẫu Phiếu điều tra và trình bày thêm
hình ảnh, sơ đồ,... theo sự sáng tạo của từng
nhóm. GV khuyến khích HS ngoài việc thực
hiện báo cáo theo mẫu, HS có thể sáng tạo,
trình bày báo cáo theo cách riêng của mỗi
nhóm và tuyên dương những nhóm có sáng tạo đặc biệt.
Bước 3: Làm việc cả lớp - HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu cử đại diện của mỗi nhóm lên
trình bày. HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn.
- GV chọn ra nhóm làm tốt, tuyên dương, tổng kể buổi thực hành. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống lại các kiến thức đã học về chủ đề Thực vật và động vật: môi
trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống.
- Những việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vât, động vật. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Đóng vai xử lí tình huống bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật. 3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Phiếu tự đánh giá.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá
chủ đề Thực vật và động vật (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu về môi trường sống
và phân loại thực vật động vật theo môi trường sống
a. Mục tiêu:
- Hệ thông được nội dung đã học về môi
trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống.
- Biết trình bày ý kiến của mình trong nhóm và trước lớp. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS hoàn thành Phiếu học tập theo sơ
- GV yêu cầu mỗi HS hoàn thành Phiếu học tập đồ.
về chủ đề Thực vật và động vật theo sơ đồ Môi
trường sống của Thực vật và động vật SGK trang 79.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu từng HS giới thiệu với các bạn
trong nhóm về môi trường sống và phân loại - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm.
thực vật, động vật theo môi trường sống theo sơ đồ SGK trang 79.
- Các HS khác lắng nghe và đặt thêm câu hỏi.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV cử hướng dẫn HS: Mỗi nhóm cử một HS - HS trình bày.
giới thiệu về môi trường sống và phân loại thực
vật, động vật theo môi trường sống theo sơ đồ SGK trang 79.
- Các HS khác nhận xét, góp ý.
Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm môi trường
sông cho cây và con vật”
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về
môi trường sống của thực vật, động vật. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS.
- GV chia bộ ảnh các cây và các con vật cho mỗi nhóm.
- HS quan sát hình, nhận ảnh các con
- Mỗi nhóm có 2 tờ giấy A4, trên mỗi tờ giấy vật, cây cối.
ghi tên môi trường sống trên cạn, môi trường sống dưới nước.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi đáp án
Bước 2: Làm việc nhóm vào giấy A4.
- GV yêu cầu HS đặt tranh/ảnh các cây, con vật
vào tờ giấy ghi tên môi trường sống cho phù hợp. - HS trình bày:
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Môi trường sống trên cạn: con lợn,
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết cây hoa hồng, cây cà rốt, con hươu,
quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận con trâu, cây phượng. xét, bổ sung.
+ Con cá ngựa, con cá mực, con ốc, con ghẹ. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá
chủ đề Thực vật và động vật (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Xử lí tình huống bảo vệ môi
trường sống của thực vật, động vật.
a. Mục tiêu: Thể hiện ý thức bảo vệ môi
trường sống của thực vật, động vật.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu HS:
+ Nhóm lẻ: Từng cá
- HS quan sát hình, thảo luận tình
nhân quan sát Hình 1 huống theo nhóm. SGK trang 80, nhóm
thảo luận tìm cách xử lí

tình huống và đóng vai
thể hiện cách xử lí. Tình huống 1: Một bạn HS
trên đường đi học về
gặp một bác đang vứt
rác xuống ao, nếu là

bạn trong hình thì em nên làm gì?
+ Nhóm chẵn: Từng cá
nhân quan sát Hình 2 SGK trang 80, nhóm
thảo luận tìm cách xử lí và đóng vai thể hiện
- HS trình bày:
cách xử lí. Tình huống 2: Bố hỏi mẹ và con + Nhóm lẻ - Tình huống 1: em sẽ
gái: “Mình có nên phun thuốc diệt cỏ không khuyên bác không nên vứt rác bừa bãi
nhỉ?”. Nếu là bạn gái trong hình, em sẽ trả lời như vậy, nên vứt đúng nơi quy định. Vì thế nào?

như vứt bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi
Bước 3: Làm việc cả lớp
trường sống xung quanh, ảnh hưởng
sức khỏe mọi người.
- GV mời đại diện nhóm lẻ và nhóm chẵn lên
bảng đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.
+ Nhóm chẵn - Tình huống 2: em sẽ
góp ý với bối mẹ không nên phun

- HS khác và GV nhận xét, hoàn thiện cách xử
lí tình huống của từng nhóm.
thuốc diệt cỏ. Vì như vậy sẽ rất độc
hại đồng thời làm ô nhiễm môi trường
xung quanh đặc biệt là môi trường đất. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của cơ xương trên cơ thể và sự
phối hợp của cơ, xương khớp khi cử động.
● Nhận biết được chức năng của xương và cơ quan hoạt động vận động. 3. Phẩm chất
- Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động
ngừng hoạt động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS vừa múa, vừa hát bài Thể dục buổi sáng. - HS múa, hát.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã sử - HS trả lời: Em đã sử dụng tay, chân
dụng bộ phận nào của cơ thể để múa, hát?
để múa; miệng để hát.
- GV dẫn dắt vấn đề: Để múa, hát, một số bộ
phận của cơ thể chúng ta phải cử động. Cơ
quan giúp cơ thể của chúng ta thực hiện các cử
động được gọi là cơ quan vận động. Vậy các

em có biết các bộ phận chính của cơ quan vận
động là gì? Chức năng của cơ quan vận động
là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay - Bài 14: Cơ quan vận động.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá vị trí các bộ phận
của cơ quan vận động trên cơ thể

a. Mục tiêu: Xác định vị trí của cơ và xương trên cơ thể. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát và
- HS quan sát hình, làm theo gợi ý và
làm theo gợi ý hình SGK trang trả lời câu hỏi.
82, nói với bạn những gì em
cảm thấy khi dùng tay nắn vào

các vị trí trên cơ thể như trong hình vẽ.
- GV đặt câu hỏi: Các em hãy dự đoán bộ phận
cơ thể em nắn vào đó thấy mềm là gì?; bộ phận
cơ thể em nắn vào thấy cứng là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả - HS trả lời:
làm việc trước lớp. HS khác nhận xét.
+ Nắn vào ngón tay thấy cứng.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Nắn vào lòng bàn tay và thấy bàn
+ Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên cơ tay mình mềm.
thể, nếu em cảm thấy có chỗ mềm, đó là cơ,
nếu em cảm thấy cứng, đó là xương.

+ Cơ thể của chúng ta được bao phủ bởi một
lớp da, dưới lớp da là cơ (khi nắn vào em thấy
mềm, ví dụ ở bắp tay, đùi mông), dưới cơ là
xương (vì vậy, cần nắn sâu xuống em mới thấy
phần cứng, đó là xương) hoặc ở một số chỗ da
gắn liền với xương (khi nắn vào em thấy cứng,

ví dụ như ở đầu).
Hoạt động 2: Xác định tên, vị trí một số
xương chính và một số khớp xương
a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên một số xương
chính và khớp xương trên hình vẽ bộ xương.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp - HS quan sát, lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS nói tên và cách chỉ vào vị
trí của một số xương (Hình 1, SGK trang 83),
khớp xương (Hình 2, SGK trang 83):
Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu hai HS lần lượt thay nhau chỉ và
nói tên một số nhóm xương chính trên hình 1
và khớp xương trên hình 2.
- HS trình bày: Một số tên xương trong
Bước 3: Làm việc cả lớp
hình 1: xương đầu, xương vai, xương
- GV mời đại diện một số cặp lên trước lớp chỉ đòn, xương sườn, xương cột sống,
và nói tên các xương chính trên Hình 1.
xương tay, xương chậu, xương chân.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt.
+ Xương cột sống được tạo nên bởi nhiều đốt sống.
+ Nhiều xương sườn gắn với nhau tại thành xương lồng ngực.
- HS trình bày: Một số khớp xương
trong hình 2: khớp sống cổ, khớp vai,
- GV mời 1 số cặp khác lên chỉ và nói tên một
số khớp xương trên Hình 2.
khớp khuỷu tay, khớp háng, khớp đầu gối.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, theo dõi. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV giới thiệu kiến thức: Nơi hai hay nhiều
xương tiếp xúc với nhau được gọi là khớp
xương. Ở lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp cử động được.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chỉ và nói - HS chơi trò chơi.
tên xương, khớp xương trên cơ thể mỗi em”.
Mỗi nhóm cử một bạn lần lượt lên chơi.
+ Cách chơi: Trong vòng 1 phút, đại diện nhóm
nào nói được nhiều tên xương, khớp xương và
chỉ đúng vị trí trên cơ thể của mình là thắng cuộc. - HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm câu 1 Bài 14 vào Vở bài tập. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan vận động (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Xác định tên, vị trí một số cơ chính
a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên một số cơ chính.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát hình hệ cơ nhìn mặt
từ trước và mặt sau trang 84 SGK và yêu cầu
HS lần lượt chỉ và nói tên một số cơ chính trong các hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trình bày: Một số cơ chính: cơ
- GV mời đại diện một số cặp lên chỉ vào hình mặt, cơ cổ, cơ vai, cơ ngực, cơ tay, cơ
hệ cơ, nói tên các cơ chính. HS khác nhận xét.
bụng, cơ đùi, cơ lưng, cơ mông.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chỉ và nói - HS chơi trò chơi.
tên một số cơ trên cơ thể em”. Mỗi nhóm cử
một bạn lần lượt lên chơi.
- GV giới thiệu luật chơi: Trong vòng 1 phút,
đại diện nhóm nào nói được nhiều tên cơ và chỉ
đúng vị trí trên cơ thể của mình là thắng cuộc. - HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm câu 2 Bài 14 vào Vở bài tập.
- HS trả lời: Cơ quan vận động bao
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cơ quan vận gồm những bộ phận: bộ xương và hệ
động bao gồm những bộ phận chính nào? cơ.
Hoạt động 4: Chức năng vận động của cơ, xương, khớp
a. Mục tiêu: Nói được tên các cơ xương khớp
giúp HS thực hiện được một sô cử động như
cúi đầu, ngửa cổ, quay tay, co chân, đi, chạy,... b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS:
- HS lắng nghe, thực hiện.
+ Nhóm trường điều khiển các bạn: Thực hiện các cử động như các hình vẽ trang 85 SGK nói tên các cơ, xương, khớp giúp cơ
thể em thực hiện được các cử động đó.
+ HS ghi tên các cử động và tên các cơ, xương,
khớp thực hiện cư động vào vở theo mẫu trang 85 - HS trình bày. SGK .
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày bảng
tổng kết ghi lại kết quả làm việc cùa nhóm
mình trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
- GV chữa bài làm của các nhóm đồng thời
chốt lại kiến thức chính của hoạt động này:
+ Chúng ta có thể quay cổ, cúi đầu hoặc ngửa
cổ là nhờ các cơ ở cổ, các đốt sống cổ và các

khớp nối các đốt sống cổ.
- HS trả lời: Nếu cơ quan vận động
+ Chúng ta có thể giơ tay lên, hạ tay xuống, ngừng hoạt động thì các cơ sẽ dần teo
quay cánh tay là nhờ các cơ ở vai, xương tay đi và con người có nguy cơ bị bại liệt.
và khớp vai.
+ Chúng ta có thể đi lại, chạy nhảy là nhờ các
cơ ở chân, các xương chân và các khớp xương
như khớp háng, khớp gối.

- GV yêu cầu HS cả lớp cùng thảo luận, trả lời
câu hỏi ở trang 85 SGK: Nếu cơ quan vận động
ngừng hoạt động thì điều gi sẽ xảy ra với cơ thể?

- GV yêu cầu HS mục “Em có biết?" ở trang 86 SGK. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan vận động (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Khám phá các mức độ hoạt
động của một số khớp giúp tay và chân cử
động
a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức về
sự phối họp hoạt động của cơ, xương và khớp
xương của cơ quan vận động. b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe, thực hiện.
Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS:
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện các cử động theo yêu cầu như
trong phần thực hành
trang 86 SGK. Sau đó, rút ra kết luận khớp nào - HS trình bày kết quả: Khớp háng và
cử động thoải mái được về nhiều phía.
khớp vai đều cử động được về nhiều
- GV chỉ dẫn, hỗ trợ các nhóm (nếu cần).
phía, trong khi đó khớp gối chỉ gập lại
Bước 2: Làm việc cả lớp
được ở phía sau và khóp khuỷu tay chỉ
gập được về phía trước.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác góp ý kiến.
Hoạt động 6: Chơi trò chơi “Đố bạn”
a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cho HS về chức
năng của cơ quan vận động qua hoat động cử động của các cơ mặt. b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên rút một
phiếu ghi số thứ tự. + Trong mỗi phiếu sẽ ghi rõ tên một
biểu cảm trên khuôn
mặt (ví dụ: buồn,
vui, ngạc nhiên, tức giận;...).
+ HS đại diện nhóm phải thực hiện biểu cảm ghi trong phiếu.
- HS trả lời: Chúng ta có được cảm
+ Cả lớp quan sát và đoán bạn đang bộc lộ xúc trên khuôn mặt nhờ cơ mặt.
cảm xúc gì qua nét mặt, nếu cả lớp đoán đúng,
bạn HS đại diện nhóm sẽ thắng cuộc.

- GV tuyên dương các nhóm thắng cuộc.
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có được cảm xúc trên khuôn mặt nhờ bộ phận nào?
- GV kết luận bài học: Hệ cơ cùng với bộ
xương giúp cơ thể vận động được và tạo cho
mỗi người một hình dáng riêng. Hãy nhớ chăm
sóc, bảo vệ cơ quan vận động và phòng tránh gãy xương.
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến bị cong vẹo cột sống ở lứa tuổi HS và cách phòng tránh. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Nhận biết cách đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong, vẹo cột sống. 3. Phẩm chất
- Thực hiện đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹo cột sống.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS - HS chơi trò chơi.
chơi trò chơi: “Tập làm người mẫu như hình trang 88 SGK.
- GV yêu cầu một số HS nhận xét về dáng đi - HS trả lời.
của các bạn ở tư thế đặt cuốn sách trên đầu khi đi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa chơi trò
chơi Tập làm người mẫu, có những bạn đi rất
đẹp, thẳng, đúng tư thế nhưng cũng có những

bạn đi chưa được đẹp. Một trong những
nguyên nhân đó là do cong vẹo cột sống. Bài
học ngày hôm nay chúng ta sẽ cúng tìm hiểu về
nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống và

cách phòng tránh. Chúng ta cùng vào Bài 15:
Phòng tránh cong vẹo cột sống.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phát hiện một số dấu hiệu ở
người bị cong vẹo cột sống
a. Mục tiêu: Phân biệt cột sống ở người bình
thường và cột sống ở người bị cong vẹo qua hình ảnh. b. Cách tiến hành
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và trả lời
câu hỏi ở trang 89 SGK về:
+ Tình trạng cột sống. + Vị trí củ a hai - HS trả lời: vai.
+ Bạn ở hình 1: Cột sống chạy thẳng
từ trên xuống dưới ở đường giữa sổng
lưng; hai vai ngang nhau.
+ Bạn ờ hình 2: Cột sống bị cong sang
trái; hai vai lệch nhau, vai trái cao hơn vai phải. - HS làm bài.
- GV hỗ trợ các cặp (nếu cần).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp.
- HS quan sát hình, đóng vai.
- GV yêu cầu HS làm câu 1 trong Bài 15 vào Vở bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về tình trạng
cột sống ở người bị cong vẹo qua hình ảnh. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS trình bày: Tình trạng cột sống
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển của hai bạn ở Hình 1,2 lần lượt là gù,
các bạn thay nhau đóng vai “bác sĩ’’ để nói về cong vẹo. tình
trạng cột sống của hai bạn trong hình.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho đại diện các nhóm lên đóng
vai bác sĩ để nói về tình trạng cột sống của các
bạn trong hình trang 89 SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiếu một số nguyên nhân
dẫn đến cong vẹo cột sống

a. Mục tiêu: Nêu được một số nguyên nhân
dẫn đến cong vẹo cột sổng ở lứa tuổi HS. - HS trả lời: b. Cách tiến hành:
+ Phát hiện cách đi, đứng, ngồi và
đeo cặp sách của bạn nào có thể dẫn

Bước 1: Làm việc cá
đến bị cong vẹo cột sống: 1b, 2b, 3a, nhân 4a. GV yêu cầu HS làm
+ Cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp sách
việc cá nhân: quan sát
như vậy có thể dẫn đến cong vẹo cột
các hình trang 90 SGK
sống vì nếu đi, đứng, ngồi sai tư thế
và phát hiện xem cách
lâu như cúi gập, ườn, vẹo sang phải
đi, đứng, ngồi và đeo
hoặc trái sẽ dẫn đến cong lưng; vẹo
cặp sách của bạn nào có thể dẫn đến bị cong lưng. vẹo cột sống.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS trình bày kết quả quan sát
trước lớp và yêu cầu các em giải thích tại sao
cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp sách như vậy có

thể dẫn đến cong vẹo cột sống.
Lưu ý: GV có thể gợi ý cho HS giải thích vì
sao nếu đi, đứng, ngồi sai tư thê láu như cúi
gập, ườn, vẹo sang phải hoặc trái sẽ dẫn đến cong lưng; vẹo lưng. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Phòng tránh cong
vẹp cột sống (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập phòng
tránh cong vẹo cột sống
a. Mục tiêu: Biết đi,
đứng, ngồi học và mang
cặp đúng cách để phòng
tránh cong vẹo cột sống.
- HS quan sát hình, thực hiện theo. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ các tư thế
đi, đứng, ngồi và đeo cặp sách đúng cách trang 91 SGK.
- GV mời một số HS xung phong lên làm thử,
các bạn khác và GV nhận xét.
Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS thực hành theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển
các bạn lần lượt cùng thực hành cách đi, đứng,
ngồi và đeo cặp đúng cách.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- HS trình diễn trước lớp.
- GV tổ chức cho HS các nhóm lên trình diễn
cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp.
- HS nhận xét và đánh giá lẫn nhau. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 16: CƠ QUAN HÔ HẤP (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Nêu được chức năng từng bộ phận chính của cơ quan hô hấp. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.
● Làm mô hình phổi đơn giản. 3. Phẩm chất
- Biết cách bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn - HS tập động tác vươn thở. thở trong bài thể dục. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc bài.
- GV giúp HS hiểu: Thở là cần thiết cho cuộc - HS lắng nghe, tiếp thu.
sống. Hoạt động thở của con người được thực
hiện ngay từ khi mới được sinh ra và chỉ
ngừng lại khi đã chết.
- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang 92.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác
vươn thở trong bài thể dục, các em cũng đã
được giới thiệu về hoạt động thở của con

người. Vậy các em có biết các bộ phận chính
và chức năng của cơ quan hô hấp là gì không?
Điều xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp
ngừng hoạt động? Chúng ta cùng tìm hiều
trong bài học ngày hôm nay
- Bài 16: Cơ quan hô hấp.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. THỨC
Hoạt động 1: Xác định các bộ phận chính
của cơ quan hô hấp
a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận
chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS trình bày: Các bộ phận chính của
cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí
quản, phế quản và hai lá phổi.

- GV yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận
chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trang 93 SGK.
- HS nhìn hình, thực hành theo.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số cặp lên bảng chỉ và nói tên
các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trước lớp.
Hoạt động 2: Thực hành khám phá cử động hô hấp
a. Mục tiêu: Nhận biết được cử động hô hấp - HS thực hành trước lớp.
qua hoạt động hít vào, thở ra. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp - HS thực hành theo nhóm.
- GV nói với cả lớp: “Chúng ta sẽ làm thực
hành để nhận biết các cử động hô hấp”.
- GV tổ chức cho HS làm động tác hít vào thật
sâu và thở ra thật chậm. Đồng thời GV hướng
dẫn HS cách đặt một tay lên ngực và tay kia
lên bụng ở vị trí như hinh vẽ trang 93 SGK để - HS thực hành trước lớp.
cảm nhận sự chuyển động
của ngực và bụng khi em - HS lắng nghe, tiếp thu.
hít vào thụt sâu và thở ra thật chậm. -
GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển
các bạn cùng thực hành để nhận biết các cử
động hô hấp theo hướng dẫn trong SGK và
chia sẻ nhận xét về sự chuyển động của ngực
bụng khi hít vào thở ra.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước
lớp về sự chuyển động của bụng và ngực khi hít vào và khi thở ra.
- GV giới thiệu kiến thức: Thở bao gồm hai
giai đoạn: hít vào (lấy không khí vào phổi) và
thở ra (thải khong khi ra ngoài). Khi hít vào
thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực

phồng len, khong khí tràn vào phổi. Khi thở ra,
bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy không
khí từ phổi ra ngoài. - HS trả lời:
Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng các bộ
phận của cơ quan hô hấp
+ Đường đi của không khí: Khi ta hít
vào, không khí đi qua mũi, khí quàn,
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng bộ phế quản vào phổi. Khi ta thở ra không
phận của cơ quan hô hấp. b. Cách tiến hành:
khí từ phổi đi qua phế quản, khí quản,
Bước 1: Làm việc theo cặp
mũi ra khỏi cơ thể.
+ Nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt
- GV yêu cầu HS quan
sát hình hít vào và thở
động, cơ thể sẽ chết. ra trang 94 SGK, lần lượt từng em chỉ vào các hình và nói về
đường đi của không khí
khi ta hít vào và thở ra.

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số cặp lên trình bày đường đi
của không khí trước lớp.
- GV giúp HS nhận biết được: Mũi, khí quản,
phế quản có chức năng dẫn khí và hai lá phổi
có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi ở
trang 94 SGK: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu
cơ quan hô hấp ngừng hoạt động?
- GV yêu cầu HS đọc lời con ong trang 94 SGK. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan hô hấp (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thực hành làm mô hình cơ quan hô hấp a. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về các bộ
phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu lần lượt đại diện HS các nhóm - HS trả lời: Những dụng cụ, đồ dùng
giới thiệu những dụng cụ, đồ dùng các em đà các em đà chuẩn bị để làm mô hình cơ
chuẩn bị để làm mô hình cơ quan hô hấp với quan hô hấp với cả lớp: giấy, túi giấy,

ống hút, kéo, băng keo, đất nặn. cả lớp.
- GV làm mẫu mô hình cơ quan hô hấp cho HS cả lớp quan sát. - HS chú ý quan sát.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thực hành làm mô hình cơ
quan hô hấp theo hướng dẫn của GV và SGK.
-GV hỗ trợ các nhóm, đặc biệt ở khâu tạo - HS thực hành làm mô hình theo
thành khí quản và hai phế quản. nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời các nhóm giới thiệu mô hình cơ
quan hô hấp, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ
quan hô hấp trên mô hình và cách làm cho mô

hình cơ quan hô hấp hoạt động với cả lớp.
- HS trình bày, giới thiệu.
- GV tổ chức cho HS nhận xét và góp ý lẫn
nhau. GV tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
- GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 95
SGK và nhắc lại phần kiến thức cốt lõi của bài. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi.
- Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Nhận biết được thói quen thở hằng ngày của bản thân. 3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi để
bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
- Một chiếc gương soi, khăn giấy ướt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: - HS trả lời: Trong mũi có lông mũi.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo Lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để yêu cầu của con ong:
không khí vào phổi sạch hơn.
+ Sử dụng gương soi để quan sát phía trong mũi của mình
và trả lời câu hỏi:
“Bạn nhìn thấy gì trong lông mũi?”
+ Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thu
được của nhóm mình.
- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK - HS đọc bài.
trang 96 để biết vai trò của mũi trong quá trình hô hấp.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được thực
hành hoạt động nhìn xem trong mũi có những gì - HS lắng nghe, tiếp thu.
và biết được lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để
không khí vào phổi sạch hơn. Vậy các em có
biết sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng
cách là gì và sự cần thiết của việc phải tránh xa

nơi khói bụi là như thế nào không? Chúng ta
cùng tìm hiểu những vấn đề này trong bài học
ngày hôm nay - Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động l: Tìm hiểu về các cách thở a. Mục tiêu:
- Nhận biết được thói quen thở hằng ngày của bản thân.
- Xác định được cách thở đúng. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ thể hiện 4 cách thở trong trang 97 SGK và nói với bạn về hằng ngày
bản thân thường thở theo cách nào.

Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. + Chúng ta thở bằng cách hít vào
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Vì qua mũi, thở ra qua mũi.
sao hằng ngày chúng ta nên thở bằng mũi và + Hằng ngày chúng ta nên thở bằng
không nên thở bằng miệng?

mũi và không nên thở bằng miệng vì - GV đặt thêm câu hỏi:
lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để
+ Khi ngạt mũi em có thể thở bằng gì?
không khí vào phổi sạch hơn. Các
chất nhầy sẽ cản bụi, diệt vi khuẩn và
+ Khi bơi người ta thở như thế nào?
làm ẩm không khí vảo phổi; các mạch
- GV chốt lại: Thở bằng mũi giúp không khí vào máu nhỏ li ti sẽ sưởi ấm không khí khi
cơ thể được loại bớt bụi bẩn, làm ấm và ẩm. vào phổi.
Trong một số trường hợp chúng ta phải thở + Khi ngạt mũi, có thể thở bằng

bằng miệng hoặc kết hợp thở cả bằng mũi và miệng.
miệng. Tuy nhiên, thở bằng miệng lâu dài dễ
khiến cơ thể bị nhiễm khuẩn và nhiễm lạnh. Vì + Khi bơi
chúng ta thở ra bằng mũi,
vậy, các em cần tránh tạo thành thói quen thở và khi ngoi lên khỏi mặt nước thì bằng miệng.

chúng ta sẽ hít vào bằng miệng.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thực hành tập hít thở đúng cách
a. Mục tiêu: Biết cách thở đúng. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV làm mẫu tư thế ngồi hoặc đứng thẳng và
thực hiện ba bước của một nhịp thở (như trang - HS quan sát. 98 SGK)
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thực hành thở đúng cách.
- GV đi đến các nhóm đểuốn nắn tư thế và động - HS thực hành thở đúng cách theo tác thở cho HS. nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời một số nhóm lên trình bày trước lớp và góp ý cho nhau.
- HS thực hành trước lớp.
- GV chốt lại ý chính: Hầu hết chúng ta không
chú ý đến cách hít thở. Chúng ta chỉ coi nó như
một hoạt động tự nhiên cuả cơ thể. Vì vậy,
chúng ta thở không đủ sâu và điều đó không tốt
cho sức khoẻ. Thở đúng cách được thực hiện
thông qua mũi và cần hít thở sâu, chậm, nhịp
nhàng. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ cơ quan hô hấp (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Nói về ích lợi
của việc hít thở đúng cách a. Mục tiêu:
Liệt kê được ích lợi của việc hít thở đúng cách.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành hai đội và chỉ định một HS - HS phân chia làm hai đội.
làm quản trò. Mỗi đội cử ra một bạn làm trọng tài.
- HS lắng nghe luật chơi, chơi trò - GV giới thiệu chơi.
cách chơi: Hai đội sẽ bắt thăm xem đội nào được nói
trước. Khi quản trò
nêu xong câu hỏi “Hít thở đúng cách có lợi
gì?” và hô bắt đầu thì lần lượt mỗi nhóm đưa ra
một câu trả lời, trọng tài sẽ đếm số câu trả lời

của mồi nhóm. Trò chơi sẽ kết thúc khi các
nhóm không còn câu trả lời. Đội nào có nhiều
câu trả lời đúng hơn sẽ thắng cuộc.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc.
III. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác hại của khói, bụi
đối với cơ quan hô hấp
a. Mục tiêu:
Nêu được sự cần thiết phải tránh xa nơi có khói, bụi. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1-4 trang 99 SGK
và nêu nhận xét ở hình nào không khí
chứa nhiều khói, bụi. - HS trả lời:
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Hình 2 - không khí ở đường phố có
- GV mời một số cặp trình bày kết quả làm việc nhiều khói, bụi do các ô tô thải ra; trước lớp.
Hình 3 - không khí trong nhà có khói
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi trong thuốc lá. SGK trang 99:
+ Em cảm thấy khó chịu, cảm thấy
+ Em cảm thấy thế nào khi phải thở không khí khó thở khi phải thở không khí có có nhiều khói bụi? nhiều khói bụi.
+ Tại sao chúng ta nên tránh xa nơi có khói, bụi? + Chúng ta nên tránh xa nơi có khói,
+ Trong trường hợp phải tiếp xúc với không khí bụi vì khói, bụi chứa nhiều chất độc,
có nhiều khói, bụi, chúng ta cần làm gì?
gây hại cho sức khoẻ.
- GV cho HS đọc mục “Em có biết?” SGK trang + Trong trường hợp phải tiếp xúc với 99.
không khí có nhiều khói, bụi, chúng
ta cân đeo khẩu trang.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ cơ quan hô hấp (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Xác định một số việc nên và
không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
a. Mục tiêu:
Nêu được những việc nên và
không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan
sát các hình trang 100
SGK và nói về các việc
nên và không nên làm để

bảo vệ cơ quan hô hấp. Đồng thời kể tên các
việc nên và không nên làm khác.
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày - Các việc nên làm và không nên làm
kết quả thảo luận và góp ý bổ sung cho nhau.
trong hình SGK trang 100:
- GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi ở trang 100 + Nên làm: Đeo khẩu trang khi đi
SGK: Em cần thay đổi thói quen gì để phòng đường có nhiều ô tô, xe máy đi lại;
tránh các bệnh về hô hấp?

Đeo khẩu trang khi vệ sinh lớp học.
-GV nhắc nhở HS: Mũi, họng nếu được chăm + Không nên làm: Quét sân trường
sóc đúng cách không chi giúp chúng ta phòng không đeo khẩu trang.

tránh được viêm mũi, viêm họng mà còn bảo vệ
được cả khí quản, phế quản và phổi.

- Kể tên các việc nên và không nên làm khác:
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang + Nên làm: Sử dụng khăn sạch, mềm 100 SGK.
để lau mũi; giữ sạch họng bằng cách
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN súc miệng nước muối; đội mũ, quàng DỤNG
khăn, mặc đủ ấm khi đi trời lạnh.
Hoạt động 6: Xử lí tình huống
+ Không nên làm: Dùng tay hoặc vật
a. Mục tiêu: Biết cách nhắc nhở các bạn cùng nhọn ngoáy mũi; uống nước quá nóng
thực hiện việc tránh xa nơi có khói, bụi.
hoặc lạnh; chơi ở nơi có nhiều khói b. Cách tiến hành:
bụi; mặc không đủ ấm khi trời lạnh.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu mỗi nhóm
chọn một trong hai tình
huống ở trang 101 SGK để thảo luận về cách
ứng xử trong tình huống đó và cử các bạn tham gia đóng vai.
- HS đóng vai, thể hiện cách ứng xử
Bước 2: Làm việc cả lớp
qua lời khuyên: Các bạn không chơi
- GV mời các nhóm lần lượt lên đóng vai, thể ở nơi có nhiều khói, bụi do xe cộ thải
hiện cách ứng xử qua lời khuyên.
ra; Các bạn hãy tránh xa nơi có khói thuốc lá.
-GV tổ chức cho HS góp ý lẫn nhau. GV nhận
xét, khen các nhóm đã thể hiện tốt.
- GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức cốt lõi ở
cuối bài trong SGK trang 101. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU,
PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- Nêu được sự cần thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết qua việc thải ra nước tiểu. 3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Bộ thẻ Nếu, thì; bảng nhóm; băng dính.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - HS trả lời:
- GV tổ chức cho HS
+ Tại sao hằng ngày chúng ta đi tiểu
đặt câu hỏi để tìm hiểu nhiều lần?
về việc bài tiết nước tiểu.
+ Cơ quan nào trong cơ thể tạo thành nước tiểu?
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa đặt ra những
câu hỏi để tìm hiểu về việc bài tiết nước tiểu. + Trong nước tiểu có gì?
Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ được
tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của cơ
quan bài tiết nước tiểu và một số cách phòng
tránh bệnh sỏi thận. Chúng ta cùng vào Bài 18 -
Cơ quan bài tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu
a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. b. Cách tiến hành:
- HS quan sát sơ đồ, chỉ và nói tên
Bước 1: Làm việc theo cặp
các bộ phận của cơ quan bài tiết nước
- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài tiểu.
tiết nước tiểu” trang 103 SGK, chỉ và nói tên từng bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS trình bày.
- HS trả lời: Nhận xét về hình dạng và
vị trí của hai quả thận trên cơ thể:
+ Hình dạng: Thận có màu nâu nhạt, hình hạt đậu.
+ Hai quả thận đối xứng nhau qua cột sống.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói tên các
bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ
đồ. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận
xét gì về hình dạng và vị trí của hai quả thận trên cơ thể?
- GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 103 SGK.
- GV yêu cầu một số HS đọc phần kiến thức cốt lõi ở cuối trang 103.
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu
- HS quan sát hình, chỉ và nói chức
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng bộ phận năng của từng bộ phận cơ quan bài
của cơ quan bài tiết nước tiểu. tiết nước tiểu. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài
tiết nước tiểu” trang 104 SGK, chỉ và nói chức - HS trình bày: Cầu thận lọc máu và năng
từng tạo thành nước tiểu - qua ống dẫn bộ phận
của nước tiểu - tới bàng quang chứa nước cơ quan bài
tiểu - sau đó đưa nước tiểu ra ngoài. tiết nước
tiểu. - HS trả lời: Nếu cơ quan bài tiết
ngừng hoạt động, thận sẽ bị tổn
thương và lâu về sau sẽ bị hư thận,
con người sẽ chết.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói chức
năng từng bộ phận cùa cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy
ra với cơ thể nếu cơ quan bài tiết ngừng hoạt động?
- GV cho HS đọc lời của con ong trang 104 SGK. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan bài tiết
nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Nhận biết sỏi thận có trong các
bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và
nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận
a. Mục tiêu:
- Chỉ được sỏi thận có trong các bộ phận của cơ
quan bài tiết trên sơ đồ.
- Nêu được một trong những nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận. b. Cách tiến hành: - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV giới thiệu với HS: sỏi thận là bệnh thường
gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS trả lời: Sỏi có ở những bộ phận: thận, bàng quan.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 105
SGK và trả lời câu hỏi: Sỏi có ở những bộ phận nào
của
- HS trả lời: Nguyên nhân tạo thành
sỏi do các chất thừa, chất thải độc
hại không được đào thải hết lắng qua
đọng lại tạo thành sỏi. n bài tiết nước tiểu?
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” ở
trang 105 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu nguyên
nhân tạo thành sỏi trong cơ quan bài tiết. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan bài tiết
nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nếu, thì”

a. Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc
uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. b. Cách tiến hành:
- HS chia thành 2 đội, nghe phổ biển - GV chia lớp thành
luật chơi và chơi trò chơi: 1 hai đội và chỉ định -c, 2-a, 3- một HS làm quản b, 4-d. trò. Mỗi đội cử ra một bạn làm ưọng tài. - GV phổ biển cách
chơi: Hai đội sẽ bắt thăm xem đội nào được
phát thẻ “nếu”, đội nào được phát thẻ “thì”.

Sau đó sẽ đổi ngược lại. Trọng tài sẽ xem đội
nào ghép câu “thì” với /câu “Nếu” nhanh và
đúng là thắng cuộc. - HS trả lời:
- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi ở SGK
+ Sự cần thiết phải uống nước, không trang 106:
nhịn tiểu: để lọc được chất độc trong
+ Nêu sự cần thiết phải uống đủ nước, không cơ thể và thải ra ngoài, đồng thời nhịn tiểu?
tránh được nguy cơ cơ mắc sỏi thận.
+ Em cần thay đổi thói quen nào để phòng + Em cần thay đổi thói quen như
tránh bệnh sỏi thận.
uống nước và không được nhịn tiểu
để phòng tránh bệnh sỏi thận.
- GV cho HS đọc lời của con ong ở trang 106 SGK. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, phân tích vấn đề và xử lí tình huống. 3. Phẩm chất
- Tự đánh giá được việc làm của bản thân trong việc thực hiện: phòng tránh
cong vẹo cột sống; bảo vệ cơ quan hô hấp; phòng tránh bệnh sỏi thận.
- Biết nhắc nhở các bạn đep cặp đúng cách và không nhịn tiểu.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá
Chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hỏi - đáp vê các cơ quan vận
động, hô hấp và bài tiết nước tiểu a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về các cơ
quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.
- Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ ở trang 107 - HS quan sát sơ đồ, thảo luận, trả lời
SGK để cùng các bạn trong nhóm đặt câu hỏi câu hỏi.
và trả lời về các bộ phận chính, chức năng của
các cơ quan: vận động, hô hấp, bài tiết nước tiểu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu lần lượt đại diện mỗi nhóm lên
bảng nêu một trong số những câu hỏi đã được
chuẩn bị ở bước 1 và chỉ định nhóm bạn trả lời;
có thể mời các HS khác nhận xét câu trả lời.
Nhóm nào trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi cho
nhóm khác. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đa
số các nội dung cần ôn tập được nhắc lại.
- GV quan sát, điều khiển nhịp độ “Hỏi - đáp”
giữa các nhóm (nếu cần).
- GV nhận xét, đánh giá về mức độ nắm vừng
kiến thức và kĩ năng hỏi - đáp của HS về chủ đề này. - HS trình bày: TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá
Chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tự đánh giá a. Mục tiêu:
HS tự đánh giá việc làm của bản
thân trong việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo
cột sống, bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS dựa
vào mẫu phiếu tự
đánh giá ở trang 108
SGK để chia sẻ với
các bạn những việc nào em đa làm
thường xuyên, thỉnh thoảng (chưa làm thường

xuyên) hoặc chưa thực hiện và những thói quen
bản thân các em cần thay đổi để thực hiện được
việc phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ
quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận.

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời một số HS xung phong chia sẻ với cả - HS trình bày.
lớp về việc làm của bản thân em trong việc thực
hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ
quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá
Chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Đóng vai
a. Mục tiêu: Biết khuyên các bạn đeo cặp đúng
cách và không nhịn tiểu. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS quan sát tranh, đọc hai tình
- GV yêu cầu từng cá nhân nghiên cứu hai tình huống. huố ng tra ng 108 SG K.
- HS lắng nghe, thực hiện thảo luận theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển - HS đóng vai.
các bạn thảo luận về cách đưa ra lời nhắc nhở
với bạn trong mỗi tình huống. Sau đó, yêu cầu
một số bạn tập đóng vai xử lí tình huống 1; các
bạn khác tập đóng vai xử lí tình huống 2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
Các nhóm lên bảng đóng vai. HS nhóm khác,
GV nhận xét, góp ý cho lời nhắc nhở của từng nhóm. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 19: CÁC MÙA TRONG NĂM (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên của các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.
- Nêu được một số đặc điểm của các mùa trong năm. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Nêu được tên của các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.
● Nêu được một số đặc điểm của các mùa trong năm. 3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Video clip bài hát về mùa.
- Một số hình ảnh về cảnh vật và các hoạt động thích ứng của con người với các mùa khác nhau.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nghe nhạc và hát theo bài Khúc ca - HS nghe, hát. bốn mùa.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa nghe và hát
theo ca khúc Khúc ca bốn mùa. Vậy có phải
nước ta địa điểm nào cũng có bốn mùa không?
Mỗi mùa có những đặc điểm gì? Chúng ta se
cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài
19: Các mùa trong năm.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa nơi bạn An sống
a. Mục tiêu: Sử dụng kĩ năng quan sát tranh,
trình bày được sự khác nhau về cảnh vật và thời
tiết đặc trưng của hai mùa nơi bạn An sống. Nêu
được tên và đặc điêm của hai mùa đó b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2
trang 110 SGK để nhận xét sự khác nhau về cảnh vật và thời tiết. - HS trả lời:
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Hình 1 cây cối xanh tốt, hình 2 cây
cối khô cằn (thể hiện lá cây màu vàng
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết úa).
quả làm việc trước lớp.
+ Hình 1 có mưa, hình 2 trời nắng.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu nhận xét của bạn.
+ Cây cối xanh tốt thể hiện có mưa
Bước 3: Làm việc cả lớp
nhiều ngày. Cây cối cằn khô thể hiện
nắng nóng, mưa ít hoặc không có

- GV cho hai HS đọc lời giới thiệu của bạn An
trước lớp và lời kết luân của con ong về đặc mưa trong nhiều ngày.
điêm của mùa mưa và mùa khô.
- GV nhấn mạnh đặc điểm chung của cả hai mùa là đều nóng.
Hoạt động 2: Các mùa nơi bạn Hà sống
a. Mục tiêu: Sử dụng kĩ năng quan sát các
tranh, trình bày được về sự khác nhau về cảnh
vật nơi và thời tiết của bốn mùa nơi bạn Hà
sống. Kể được tên các mùa và nêu được đặc điểm của bốn mùa. b. Cách tiến hành:
Bươc 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 - 4 ở
trang 111 SGK để nhận xét sự khác nhau về
cảnh vật và thời tiết.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nhận xét sự
khác nhau về cây cối
(màu sắc của lá, cành,
hoa có trong mồi hình). + Hãy nhận xét về
quần áo của mọi người trong mồi hình, từ đó
- HS trả lời:
suy ra thời tiết trong mỗi hình.
- Sự khác nhau vê cây cối:
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Hình 1: Trên cây có các búp lá mới
mọc (còn gọi là chồi non), cô gái cầm

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp. cành hoa đào.
+ Hình 2: Cây cối xanh tốt, có hoa
- GV yêu cầu HS khác bổ sung và nhận xét phần trình bày của các bạn. phượng.
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Hình 3: Lá cây bị vàng, nhiều lá
vàng rụng trên đường.
- GV cho hai HS từng người đọc lời giới thiệu
của bạn Hà trước lớp và lời kết luận của con + Hình 4: Cây trụi lá.
ong về đặc điểm của bốn mùa nơi bạn Hà đang - Sự khác nhau về thời tiết: sống.
+ Hình 1: Trời không có nắng, trời
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
hoi lạnh (thể hiện qua người mặc áo
+ Nơi bạn Hà sống có mấy mùa, là những mùa khoác mỏng). nào?
+ Hình 2: Trời nắng, nóng (thể hiện
+ Hình nào ứng với mùa xuân, hè, thu, đông? qua người mặc áo cộc tay).
Đặc điểm của mỗi mùa là gì?

+ Hình 3: Thời tiết hơi lạnh (người
mặc áo khoác mỏng, áo dài tay).
- GV đặt thêm câu hỏi để khai thác kiến thức
thực tế về mùa của HS:
+ Hình 4: Trời rét (các bạn mặc áo
+ Các em có biết tết Nguyên đán vào mùa nào khoác dày, đội mũ len). không?
- Nơi bạn Hà sống 4 mùa mùa xuân
+ Đi chơi Tết với gia đình, em thuờng thấy thời (hình 1), hè (hình 2), thu (hình 3),
tiết thường như thế nào? Mưa xuân thường mưa đông (hình 4).
to hay mưa nhỏ và có tên gọi là gì?

- Tết Nguyên đán vào mùa xuân.
- GV yêu cầu HS làm câu 4 của bài 19 vào Vở + Đi chơi Tết với gia đình, em thuờng bài tập.
thấy thời tiết thường se se lạnh, có mưa phùn.
-GV kêt luận: Ở Việt Nam, có nơi có hai mùa,
có nơi có bốn mùa diễn ra trong năm. Mỗi mùa
có những đặc điểm khác nhau về thời tiết. Do

những đặc điểm này mà cảnh vật mỗi mùa khác
nhau và con người có những hoạt động thích

ứng với mỗi mùa.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Giới thiệu các mùa nơi em sống a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được tên các mùa nơi mình sống.
- Nêu được đặc điểm, cảnh vật của mỗi mùa đó; - HS lắng nghe, thực hiện.
những hoạt động nổi bật của người dân trong mỗi mùa. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 8
- GV yêu cầu một HS đặt câu hỏi về các mùa, các HS khác trả lời.
- GV gợi ý HS hỏi - đáp:
+ Nơi bạn sống có mấy mùa, là những mùa nào? - HS trình bày.
+ Mỗi mùa đó có đặc điem gi ?
+ Có những hoạt động nào nổi bật trong mỗi mùa?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác nhận, bổ sung câu trả lời. TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Các mùa trong năm (Tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Đoán mùa” a. Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi và trà lời được về hoa, quả,
cảnh vật, thời tiết trong mỗi mùa và các hoạt
động thích ứng của con người với mỗi mùa.
- Phát triển kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. b. Cách tiến hành: - HS nhận các bức tranh.
- GV chia HS thành các nhóm (5-6 HS một
nhóm), mỗi nhóm được phát các bức tranh về
một so loài hoa, quả, phong cảnh và các hoạt động của con người. - HS trả lời:
- GV yêu cầu HS lần lượt từng em, dựa vào mỗi + Hình 1: Chợ hoa ngày tết vào mùa
hình, đặt câu hỏi liên quan đến mùa, các bạn xuân.
+ Hình 2: Cốm non có ở mùa thu.
+Hình 3: Thu hoạch cà phê, hoạt
động này được diễn ra vào mùa khô.

+ Hình 4: Lễ Khai giảng được tổ chức vào mùa thu.
+ Hình 5: Mọi người trong gia đình khác trả lời.
đang gói bánh chưng. Quang cành
này diễn ra vào dịp tết Nguyên đán, vào mùa xuân.
+ Hình 6: Đi tắm biển vào ta hè.
+ Hình 7: Hoa điên điển nở vào mùa mưa.
+ Hình 8: Quả vải có ở mùa hè.
+ Hình 9: Người đàn ông đang che
chắn cho bò trong mùa đông giá rét.

+ Hình 10: Hình cảnh tuyết rơi trên
núi cao vào mùa đông. TIẾT 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Các mùa trong năm (Tiết 4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 5: Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa
a. Mục tiêu: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa. b. Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy chọn trang phục trong - HS nhận Phiếu học tập, quan sát
các hình trang 114 SGK phù họp với các mùa tranh. khác nhau.
- GV phát Phiếu học tập cho mỗi nhóm: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…….. MÙA MÙA MÙA MÙA MÙA MÙA XUÂN THU ĐÔNG KHÔ MƯA
Hình số: Hình số: Hình số: Hình số: Hình số: Hình số:
- HS lắng nghe, thảo luận theo nhóm.
Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV hướng dẫn:
+ Nhóm cử một bạn ghi chép, các bạn khác sau - HS trả lời.
khi trao đổi, đọc cho bạn ghi số hình vào ô trổng tương ứng.
+ Một hình có thể xếp vào nhiều mùa.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trinh bày Phiếu học tập trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa nếu sai.
Hoạt động 6: Nhận xét việc lựa chọn trang
phục phù họp theo mùa của em. Vì sao phải

lựa trang phục theo mùa? a. Mục tiêu:
- Nhận xét được việc lựa chọn trang phục của - HS trả lời:
bàn thân đã phù hợp với mùa chưa? Có gì phải + Mùa hè năng nóng nhưng mình hay điều chỉnh không? quên mang mũ.
- Trả lời được câu hỏi: “Vì sao phải lựa chọn + Mình không thích đội mũ len hay trang phục theo mùa?”.
quàng khăn vào mùa đông.
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ Mình thường xuyên dậy muộn nên
không có nhiều thời gian lựa chọn

- GV gọi HS lên bảng nhận xét việc mình đã lựa
chọn trang phục phù hợp theo mùa chưa.
trang phục. Vì vậy có hôm không mặc
đủ ấm nên bị ho.
- GV dẫn giải: Đa phần những HS lựa chọn
trang phục chưa phù hợp là do:
- HS khác nhận xét: Bạn đã lựa chọn
trang phục phù hợp theo mùa chưa;
+ Không nghe dự báo thời tiêt, nhất là những có cần phải thay đổi thói quen nào
ngày giao mùa. Cách khắc phục: Nghe bản dự không?
báo thời tiêt trên ti vi hoặc trên đài phát thanh. - HS đọc bài.
+ Ngủ dậy muộn nên không có thời gian lựa
chọn trang phục phù hợp. Cách khắc phục:

Chuẩn bị trang phục từ tối hôm trước. - HS liên hệ bản thân.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang
115 SGK và lời nhắn nhủ của con ong để trả lời
câu hỏi vì sao cần lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.
- GV cho HS liên hệ bản thân xem đã bao giờ
em bị ốm do lựa chọn trang phục không phù hợp chưa.
Hoạt động 7: Xử lí tình huống: Giúp bạn An
lựa chọn trang phục phù họp để đi chơi Hà
Nội vào dịp tết Nguyên Đán - HS trả lời:
a. Mục tiêu: HS liên hệ được tết Nguyên Đán là + Tết Nguyên đán vào khoảng từ cuối
vào dịp tháng mấy và vào mùa nào ở Hà Nội. tháng 1 đến tháng 2 dưong lịch, vào
Từ đó giúp bạn An lựa chọn được trang phục mùa xuân. phù hợp.
+ Bạn An nên chuẩn bị khăn, mũ, áo
Bước 1: Làm việc cả lớp
len, áo khoác dày, tất len, giầy, quần
- GV đặt câu hỏi cho HS: dài, ô.
+ Tế Nguyên đán vào tháng nào? Mùa nào ở Hà Nội?
+ Bạn An nên chuẩn bị những trang phục nào?
- GV yêu cầu HS phát biểu, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đóng vai trước lớp.
Bước 2: Đóng vai xử lí tình huống
- GV hướng dẫn HS: Từng cặp HS: Một bạn
đóng vai bạn An hỏi “Mình nên mang những
trang phục nào nhỉ?”, một bạn trả lời: “Bạn nên
mang........vì ở Hà Nội, tết Nguyên đán mới
chuyển từ mùa đông sang mùa xuân nên trời
còn lạnh lắm và có thể sẽ có mưa phùn”.
- GV mời đại diện 1 số cặp đóng vai trước lớp. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 20: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai thường gặp.
- Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được những hiện tượng
thiên tai khi quan sát tranh, ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
● Đưa ra một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra. 3. Phẩm chất
- Có ý thức quan tâm tới hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc video clip về hiện tượng thiên tai.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 116 SGK - HS trả lời: Mọi người đang dọn dẹp
và trả lời câu hỏi: Hãy nói về các việc làm trong sân trường và lau dọn lớp học. Vì vừa
xảy ra trận lũ lớn nên sân trường và
lớp học đang bị ngập úng và bùn lầy.

hình? Vì sao phải làm vậy?
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được quan sát
bức tranh giáo viên và học sinh đang dọn dẹp
sau lụt để vệ sinh trường lớp, vậy các em có
nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên
tai thường gặp và nêu được một số rủi ro dẫn
đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài

sản do thiên tai gây ra không? Chúng ta sẽ tìm
hiểu những vấn đề này trong bài học ngày hôm
nay – Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát và mô tả một số hiện tượng thiên tai
a. Mục tiêu:Biết cách quan sát, đặt câu hỏi, mô
tả và nhận xét được về hiện tượng thiên tai khi
quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các hình trang
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
116 và 117 SGK, mô tả hiện
tượng thiên tai trong các
hình, nói với bạn về điều em quan sát được.
+ Ngoài các hiện tượng thiên tai nói trên, em còn biết hiện tượng thiên tai nào khác? Hãy mô tả ngắn gọn về hiện tượng thiên ta i này. Bước 2: Làm việc cả lớp -
G V yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả trước lóp. - GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành thu thập và trình
bày thông tin về thiệt hại do thiên tai gây ra
a. Mục tiêu: Nêu được một số thiệt hại về tính
mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra. b. Cách tiến hành: - HS trình bày:
Bước 1: Làm việc nhóm
+ Hiện tượng thiên tai trong mỗi
hình: Lũ lụt, lũ quét, bão, hạn hán, - GV yêu cầu HS: giông. + Đọc và làm thực
hành theo chỉ dẫn SGK

+ Mô tả về hiện tượng thiên tai khác
cháy rừng mà em biết: cháy rừng ở
trang 118.
mức độ nghiêm trọng, do nắng nóng
+ Trình bày sản phẩm
kéo dài và các sự cố khác cần là một
của mình trong nhóm.
dạng thiên tai đặc thù. Do tác động
GV hướng dẫn HS trình
bất lợi của thời tiết, trong đó có sự
bày theo loại thiên tai.
cố, nắng nóng, hạn hán kéo dài nguy
Bước 2: Làm việc cả lớp
cơ cháy rừng luôn ở mức độ cao, xảy
ra trên diện rộng và đồng thời ở

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp về kết quả thu được.
nhiều tỉnh/thành phố.
- GV hướng dẫn các nhóm nêu câu hỏi để làm - HS đọc, thực hành, thảo luận theo
rõ thêm các thông tin mà nhóm bạn trình bày; nhóm.
khuyến khích các em bổ sung thêm các thông
tin về thiêtk hại do thiên tai gây ra ở địa phương. - HS trình bày:
+ Lũ lụt là hiện tượng nước trong
sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt
cũng có thể dùng để chỉ trường hợp
ngập do thủy triều, nước biển dâng

do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước
trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây
vỡ đê làm cho nước tràn vào các
vùng đất được đê bảo vệ.

+ Có thể giảm thiệt hai do lũ bằng
cách di dời dân cư xa sông, tuy nhiên
các hoạt động kinh tế, dân sinh
thường gắn liền với sông.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Một số hiện tượng thiên tai (Tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thực hành xác định một số rủi ro thiên tai a. Mục tiêu:
- Nêu được một số rủi ro thiên tai (thiệt hại về
tính mạng con người và tài sản mà một số thiên tai có thể gây ra).
- Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai, rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi với các bạn về rủi ro - HS trao đổi theo nhóm và điền vào
thiên tai và hoàn thành Phiếu học tập. Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:…………………….
Một số rủi ro thiên tai về
Hiện tượng Sức khoẻ và
thiên tai tính mạng con Tài sản Môi trường người Thiếu nước sinh Hạn hán hoạt dẫn đến ? bệnh tật ? ? ? ? ?
Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trình bày kết quả:
- GV yêu cầu các nhóm chia sẻ với các bạn về kết quả thu được.
Một số rủi ro thiên tai về Hiện Sức khoẻ
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin cốt lõi của bài tượng và tính Môi thiên tai Tài sản mạng con trường trag 119 SGK. người Thiếu nước
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong mục sinh hoạt Hạn hán
Em có biết để biết thêm về hiện tượng sóng dẫn đến bệnh tật x thần. Lũ lụt Ngập nhà, nước bị ô x x nhiễm dẫn đến bệnh tật Động đất Sập nhà nguy hiểm đến tính x x mạng
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nói về một hiện tượng thiên tai”
a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về rủi ro thiên - HS chia thành các đội. tai. b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe, thực hiện, chơi trò
- GV yêu cầu HS xung phong tham gia chơi, chơi.
chia làm hai đội (mỗi đội 4-6 bạn).
- GV phổ biến luật chơi: GV viết tên hiện tượng
thiên tai trên bảng và chia bảng làm hai cột (để
hai đội ghi). Các bạn ở mỗi đội luân phiên lên
ghi về biểu hiện hoặc rủi ro ứng với thiên tai đó
vào cột tương ứng. Sau thời gian chơi, đội nào
ghi được nhiêu ý đúng hơn là đội thắng cuộc.
Các bạn ở dưới lớp sẽ tham gia nhận xét
về kết
quả thực hiện của hai đội.

- GV cho các cặp của đội khác chơi với chủ đề
là một hiện tượng thiên tai khác. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 21: MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Nêu được một số việc làm để thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được cách ứng phó, giảm
nhẹ rủi ro thiên tai khi quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
● Luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương. 3. Phẩm chất
- Có ý thức thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai và chia sẻ với những người
xung quanh cùng thực hiện.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Một số tranh ảnh, video clip về tác hại thiên tai gây ra và cách ứng phó,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Các bộ thẻ chữ/thẻ hình để hoạt động nhóm.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS làm
- HS trả lời: Những người công nhân việc cá nhân, quan sát
đang cắt cành cây. Cắt cành cây để Hình SGK trang 120 và
phòng chống bão, để cây khỏi bị gãy
trả lời câu hỏi: Những
đổ, gây tại nạn khi có bão.
người trong hình đang
làm gì? Vì sao cần phải làm như vậy?
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta biết ngoài bão
thì còn có những thiên tai khác như hạn hán, lũ
lụt,...và các thiên tai có thể gây ra rác hại. Vậy

làm thế nào để giảm nhẹ những tác hại mà thiên
nhiên gây ra. Trong bài học ngày hôm nay - Bài
21: Một số cách ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên
tai chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và trả lời những cây hỏi này.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát những việc làm để
ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a. Mục tiêu:
- Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Biết cách quan sát, đặt câu hỏi, mô tả, nhận xét
được về cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 121 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Trong các hình đó,
việc làm nào được
thực hiện trước, trong và sau khi bão?
+ Nêu ích lợi của mỗi việc làm đó. - HS trình bày:
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Việc làm trước bão: hình 1, 2, 6:
- GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả Theo dõi tình hình và chuẩn bị lương trước lớp.
thực, cách phòng tránh tốt nhất để
- GV lưu ý cho HS: Việc theo dõi dự báo thời ứng phó với thiên tai
tiêt được thực hiện cả trước, trong và sau bão.
+ Việc làm trong bão: hình 1,4, 5:
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN Tiếp tục theo dõi tình hình thiên tai DỤNG
trên phương tiện thông tin đại chúng
và ở tại nơi an toàn, không ra ngoài

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế về các việc cần
làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
+ Việc làm sau bão: hình 3: Lau dọn,
đảm bảo vệ sinh, an toàn sau khi

a. Mục tiêu: Liên hệ thực tế về các biện pháp thiên tại đi qua.
ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại do bão gây ra. b. Cách tiến hành:
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu từng cặp HS đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi:
+ Em còn biết việc cần làm nào khác để ứng
phó, giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra?
+ Nếu địa phương em có bão, em cần làm gì để
giữ an toàn cho bản thân và giúp đỡ gia đình? - HS trả lời:
+ Việc cần làm khác để ứng phó,
Bước 2: Làm việc cả lớp
giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra: chuẩn
- GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả bị lương thực, nhà cửa che chắn chắc trước lớp.
chắn, cây cối lớn nên cắt tỉa trước...
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Nếu địa phương em có bão em cần
IV. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN để giữ an toàn cho bản thân và giúp THỨC
đỡ gia đình: chuẩn bị thức ăn để dự
Hoạt động 3: Chơ trò chơi “ứng phó, giảm trữ những ngày bão, ở yên trong nhà,
nhẹ rủi ro thiên tai”
che chắn nhà cửa chắc chắn... a. Mục tiêu:
Nhận biết một số cách ứng phó,
giảm nhẹ rủi ro do lụt, hạn hán, giông sét gây ra. b. Cách tiến hành: - HS lấy thẻ.
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV lưu ý HS: một loại thẻ (các thẻ có cùng nội
dung) có thể xếp vào các vị trí ứng với các loại - HS làm việc theo nhóm.
thiên tai khác nhau nếu thấy phù hợp.
- GV yêu cầu HS: làm việc theo nhóm, quan sát
và sắp xếp các thẻ chữ vào bảng cho phù hợp
với từng loại thiên tai.
- Các nhóm dán kết quả làm việc của nhóm lên
trên bảng hoặc nộp kết quả thực hiện. - HS trình bày:
Bước 2: Làm việc cả lớp Thiên tai
Cách ứng phó, giảm
- GV yêu cầu cả lớp cùng nhận xét kết quả của nhẹ rủi ro
các nhóm. Nhóm nào đúng và nhanh hơn là thắng cuộc. Lũ lụt 3, 5, 6. 7 Hạn hán 6, 7 Giông sét 1, 2, 4
- GV mở rộng thêm về một số cách khác ứng
phó với lũ lụt, hạn hán, giông sét: Trong cơn
giông, nếu đang ở ngoài trời và không tìm được
chỗ trú ẩn an toàn, để tránh bị sét đánh, cần
nhớ: Tuyệt đối không trú mưa dưới tán cây,
tránh xa cac khu vực cao hơn xung quanh, tránh
xa các vật dụng kim loại như xe đạp, cày, cuôc,

máy móc, hàng rào sắt,... Nên tìm chỗ khô ráo;
Người ở vị trí càng thấp càng tốt, cúi người,
ngồi xuống, lấy tay che tai, ngồi sao cho phần
tiếp xúc của người với mặt đất là ít, không được

năm xuống đất hoặc đặt hai tay lên đất. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Một số cách ứng
phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế về các việc làm
của em để phòng tránh rủi ro thiên tai a. Mục tiêu:
Liên hệ được với thực tế bản thân
và gia đình về các biện pháp ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 123 SGK:
Những hiện tượng thiên tai nào thường xảy ra ở
địa phương em? Em và gia đình đã làm gì để
phòng tránh rủi ro thiên tai đó?
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện một số HS trả lời. - HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5: Thực hành xử lí một số tình
huống ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai khi ở trường a. Mục tiêu:
- Thực hành luyện tập được một số cách ứng
phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương.
- Bình tĩnh, có ý thức thực hiện theo các hướng
dẫn an toàn và các quy định chung. b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS luyện tập một số cách ứng - HS lắng nghe, thực hành.
phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai:
1. Luyện tập ứng phó trong tình huống gió mạnh
(lúc giông bão) khi ở ngoài trời
- HS trả lời: Khi đang ở sân trường
- GV nêu tình huống: Khi đang ở sân trường thì thì gió bất ngờ thổi mạnh làm cây cối
gió bất ngờ thổi mạnh làm cây cối nghiêng ngả nghiêng ngả và bụi bay khắp nơi. Em
và bụi bay khắp nơi. Em và các bạn sẽ làm gì?
và các bạn sẽ đóng cửa sổ,... - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV hướng dẫn HS xác
định một số địa điểm
thực tế gần sân trường:
cây to, nhà để xe mái tôn hoặc không chắc chắn,
- HS luyện tập xử lí tình huống. các dãy nhà có phòng
học kiên cố (có dãy nhà
gần nơi em đang đứng, có dãy nhà xa nơi em đứng).
- GV cho HS luyện tập xử lí tình huống: GV
cho một số HS cầm biển (ghi vào tờ A4) một số
địa điểm nói trên, một HS đóng vai xử lí tình
huống đứng ở một vị trí nào đó ở sân trường.
Khi GV hô “gió mạnh”, HS này sẽ di chuyển
nhanh nhất đến dãy nhà kiên cố (tránh trú dưới
cây, dưới nhà không chắc chắn; tránh di chuyển - HS trả lời: Khi em đang ở trong lớp
gần nơi có thể bị cành cây, mái tôn gãy đổ rơi thì có mưa to, gió mạnh, sấm sét. Em vào).
cần đứng xa ổ điện, đóng cửa sổ,...
2. Luyện tập ứng phó trong tình huống mưa to, - HS lắng nghe, quan sát.
sấm chớp khi đang ở trong lớp
- GV nêu tình huống: Khi các em đang ở trong
lớp thì có mưa to, gió mạnh, sấm sét. Các em
cần làm gì trong tình huống này?
- GV mời đại diện một số HS nêu các ý kiến khác nhau.
- GV hướng dẫn HS quan sát cụ thể thực tế
phòng học, HS nhận ra có những rủi ro có thể
xảy ra khi mưa to, gió mạnh, sấm sét: cửa va
đập vào người; cửa kính bị vỡ; mưa hắt vào ướt
người, sách vở; đứng gần ổ điện có thể nguy
hiểm,... Từ đó xác định các việc cần làm (đóng
chặt các cửa; tránh xa, không đứng gần các cửa,
ổ, đường dây điện,...).
Hoạt động 6: Thực hành xử lí được một số
tình huống ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương a. Mục tiêu: , - HS trả lời:
- Vận dụng kiến thức đã học về cách úng phó,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai để xử lí tình huống.
+ TH1: Em sẽ khuyên các bạn không
nên lội qua mà hãy đợi có người lớn

- Thực hành luyện tập được một số cách ứng đến gần đó để kêu họ giúp, hoặc có
phó, giảm nhẹ thiên tai thường xảy ra ở địa thể quay lại trường ngồi đợi để bố mẹ phương.
tới đón. Vì lúc này dòng suối rất b. Cách tiến hành:
nhiều nước và siết nên chúng ta lội
Bước 1: Làm việc nhóm qua rất nguy hiểm. - GV yêu cầu HS đọc
+ TH2: Em sẽ khuyên các bạn không hai tình huống trong
nên chui vào cây trú mưa vì nếu có SGK trang 124 và trả
sấm sét sẽ rất nguy hiểm.
lời câu hỏi: Nếu là các
bạn trong những tình
- HS đưa ra thêm tình huống, xử lí
huống dưới đây, em sẽ tình huống và đóng vai. làm gì? Vì sao? Hãy
cùng các bạn đóng vai xử lí tình huống.

- GV và HS đưa ra các tình huống khác thường
xảy ra ở địa phương. HS trao đổi trong nhóm về
cách xử lí tình huống và cách thể hiện khi đóng vai.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp về
việc xử lí tình huống của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét việc thực hiện của các nhóm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Hoạt động 7: Thực hành viết hoặc vẽ về một
số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng được kiến
thức phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai để
viết, vẽ tranh và giới thiệu cho người khác. - HS trình bày. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: - HS đọc bài.
+ Lựa chọn chủ đề để viết, vẽ.
+ Giới thiệu với các bạn trong nhóm về bài viết, - HS lắng nghe, tiếp thu.
bức tranh của mình, trong đó nêu lí do em lựa chọn vấn đề này.
- GV mời đại diện HS trình bày bài viết, vẽ về
một số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- GV cho HS tự đọc phần kiến thức chủ chốt trong SGK trang 163.
- GV nhấn mạnh: Khi có thiên tai, đặc biệt cần
nhất là đảm bảo an toàn cho bản thân và những người khác. Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống được những kiến thức đã học về Chủ đề Trái đất và bầu trời. 2. Năng lực - Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Trình bày được tên các mùa, đặc điểm của từng mùa và trang phục phù hợp.
● Hiểu được tại sao phải lựa chọn trang phục phù hợp với mỗi mùa, đặc biệt là thời điểm giao mùa. 3. Phẩm chất
- Hình thành thói quen nghe thời tiết để sử dụng trang phục phù hợp.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiều hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá
Chủ đề Trái đất và bầu trời (Tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động1: Giới thiệu về các mùa và một số
hiện tượng thiên tai

a. Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã
học về các mùa và cách lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS chia theo nhóm chẵn, lẻ.
- GV chia HS thành 6 nhóm: Nhóm chẵn làm
tổng kết phần các mùa trong năm, nhóm lẻ làm
phần các hiện tượng thiên tai.

- HS thảo luận nhóm và điền câu trả
- GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện theo mẫu lời theo yêu cầu. bả ng
đồ gợi ý ở trang 125 SGK. - HS trình bày: + Nhóm chẵn: Tên Đặc điểm Trang phục mùa
Xuân Se lạnh, mưa Áo len, áo phùn khoác, áp gió
Hè Nóng, nắng, Áo cộc, quần có mưa rào cộc, áo
Bước 2: Làm việc cả lớp chống nắng, ô, mũ, kính
- GV mời HS mỗi nhóm cử đại diện lên trình râm
bày, HS nhóm khác nhận xét.
- GV chọn hai kết quả tốt nhất của hai nhóm để Thu Mát mẻ, se Áo khoác
tổng kết về các mùa và những hiện tượng thiên lạnh mỏng, áo dài tai. tay
Hoạt động 2: Đóng vai xử li tình huống Đông Giá lạnh Áo dày, áo
a. Mục tiêu: Thực hành, vận dụng kiến thức về khoác to, áo
việc nên làm và không nên làm nhằm ứng phó, len, khăn len,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào xử lí tình huống. tất
b. Cách tiến hành:
+ Nhóm lẻ: Lũ lụt
Bước 1: Làm việc nhóm B
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
iểu hiện: nước nhiều, gây ngập lụt R
+ Nhóm lẻ: Từng cá nhân đọc tình huống 1 ở
ủi ro thiên tai: sập nhà, đuối nước nguy
trang 126 SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí
hiểm đến tính mạng
tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí của C
ách ứng phó: Đắp đê phòng lũ.
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ. nhóm.
+ Nhóm chẵn: Từng cá nhân đọc tình huống 2 ở
trang 126 SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí
tình huống và đóng vai thể hiện cách
xử lí của nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện nhóm lẻ và nhóm chẵn lên - HS trình bày:
bảng đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.
+ Nhóm lẻ: Em sẽ nói mẹ chuẩn bị
- HS khác/GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lí lương thực và cùng bố kiểm tra lại
tình huống của từng nhóm.
nhà của xem chắc chắn chưa và cắt
tỉa các cành cây lớn gần nhà.

+ Nhóm chẵn: Em sẽ khuyên bạn
không nên lại đó xem vì như vậy có
thể sẽ bị điện giật, rất nguy hiểm đến tính mạng.