Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm)| Bài 1

Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên xã hội 2 CTST của mình.

Ngày soạn: ……/……./20…... Ngày dạy: ……../………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lp 2 Tun 1
CH ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ H TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 1, SHS, trang 8, 9)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế h
(hoặc) bốn thế hệ.
2. năng: Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hvào sơ đồ
cho trước.
3. Thái độ: i được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm
sóc yêu thương nhau giữa c thế hệ trong gia đình. Thể hiện được sự quan m,
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế htrong gia đình.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vn đ và sáng tạo.
5. Phm cht: Biết quan tâm,chăm sóc yêu thương bn thân các thế h trong
gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DY HC:
1. Giáo viên: Sách Tnhn hội; bài hát, tranh tình huống, một số đvề
các thế hệ trong gia đình,các tranh trong bài 1 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DY HC:
1. Phương pháp dạy hc: Đàm thoi, gi m - vn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghim, d án, đóng vai, dy hc nêu vấn đề, k chuyn, tho luận nhóm, thc
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dy hc: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU:
TG
Hoạt động ca giáo viên
Hot động ca hc sinh
5’
1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng t khơi gợi
nhng hiểu biết đã của HS về các thành
- HS trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm
nhng ai?
viên trong gia đình đ dẫn dắt o bài học
mới.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm
thoại, gợi mở - vấn đáp,…
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cả
nhà thương nhau”.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm
nhng ai?
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành
viên trong gia đình như thế nào?
+ Trong gia đình em, ai là ngưi nhiều
tuổi nhất? Ai người ít tuổi nhất?
- GV mời 2 - 3 HS trả lời.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài
học: “Các thế hệ trong mt gia đình”.
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các
thành viên trong gia đình như thế nào?
+ Trong gia đình em, ai người nhiều
tuổi nhất? Ai người ít tuổi nhất?
Ghi tên bài học vào vở.
8
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’)
2.1.Hoạt động 1: Các thành viên trong
gia đình hai thế hệ
* Mục tiêu: HS u được các thành viên
trong gia đình hai thế hệ, bước đầu nhận biết
được ch ứng xử thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc giữa các thế hệ trong gia đình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong
SGK trang 8 và trả lời các câu hỏi:
+ Mọi người trong gia đình bạn An đang
làm gì?
+ Em hãy giới thiệu các thành viên trong
gia đình bạn An theo thứ tự từ người nhiều
-Học sinh đố bạn bên cạnh.
-Gii thiệu trước lp: Gii thiệu các thành
viên trong gí đình An theo th t t nhiu
tuổi đếnngười ít tuổi.
tuổi đến người ít tuổi.
- GV đặt câu hỏi: Quan sát hình đ các
em biết: Gia đình An có mấy thế hệ? Mỗi thế
hệ có nhng ai?
- GV và HS cùng nhận xét và t ra kết
luận.
* Kết luận: Gia đình hai thế hệ gia
đình gồm bmẹ các con. Trong đó: thế hệ
thứ nhất b mẹ, thế hthứ hai các con
trong gia đình.
12
2.2.Hoạt động 2: Các thành viên trong gia
đình ba thế hệ
* Mục tiêu: HS nêu được các thành viên
trong gia đình ba thế hệ theo sơ đồ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: trực
quan, kể chuyện, …
* Cách tiến hành:
GV treo đồ hình 2 trong SGK trang 9
(phóng to) hoặc trình chiếu sơ đvà yêu cầu
của hoạt động lên bảng.
HS tho luận nhóm theo các yêu cầu:
+ Quan sát đồ và giới thiệu các thành
viên trong gia đình bạn Hoà?
+ Gia đình bạn Hoà mấy thế hệ cùng
chung sng?
+ Mỗi thế hệ gồm nhng ai?
GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên tc lớp chỉ và
trình bày theo sơ đồ trên bảng.
* Kết luận: Gia đình bạn Hoà 3 thế h
cùng chung sống. Gia đình 3 thế hgồm ông
Hc sinh dựa vào sơ đ, gii thiu các
thành viên trong gia đình bạna. Gii
bà, bmẹ, các con. Thế hthứ nhất là ông bà,
thế hthứ hai bố mẹ, thế hthba chị
em Hoà.
thiệu các thế h trong gia đình bạn Hòa.
7
2.3.Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia
đình của bản thân
* Mục tiêu: HS liên hệ được các thành
viên trong gia đình của bản thân. Xác định
được các thế hệ trong gia đình mình
Phương pháp, hình thc t chc: vn
đáp, thực hành, điều tra đơn giản, thu thp
thông tin, ….
* Cách tiến hành:
-HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau theo các
câu hỏi: Gia đình bạn mấy thế hệ cùng
chung sng? Mỗi thế hệ có những ai?
-GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp.
So sánh các thế hệ trong gia đình nh và
bạn.
* Kết luận: Mỗi gia đình thường có c
thế hệ ở những độ tuổi khác nhau, cùng chung
sống. Có gia đình hai thế hệ, gia đình ba
thế hhoặc bốn thế hệ.
Học sinh trao đổi nm đôi: Gia đình bạn
có mấy thế h cùng chung sng? Mi thế
h có nhng ai?
Đại din học sinh trình bày trước lp.
3’
3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị:
+ Tranh vẽ hoặc nh chụp của từng thành
viên cùng chung sng trong gia đình mình.
+ Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán.
Hc sinh v nhà chun b ảnh gia đình
mang đến lp trong tun sau.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHNH, B SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……/……./20... Ngày dạy: ……../………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lp 2 Tun 2
CH ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ H TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2, SHS, trang 10, 11)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Nêu được các tnh viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và
(hoặc) bốn thế hệ.
2. năng: Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ
cho trước.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm
sóc yêu thương nhau giữa các thế htrong gia đình. Thể hiện được sự quan tâm,
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
hợp tác, năng lực giải quyết vn đ và sáng tạo.
5. Phm cht: Biết quan tâm,chăm sóc yêu thương bn thân các thế h trong
gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DY HC:
1. Giáo viên: Sách Tnhn hội; bài hát, tranh tình hung, một số đvề
các thế hệ trong gia đình,
các tranh trong bài 1 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chp về các thành viên trong gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DY HC:
1. Phương pháp dạy hc: Đàm thoi, gi m - vn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghim, d án, đóng vai, dy hc nêu vấn đề, k chuyn, tho luận nhóm, thc
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dy hc: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU:
TG
Hot động ca giáo viên
Hot động ca hc sinh
5’
1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng t và khơi gợi
nhng hiểu biết đã của HS về các thế h
trong gia đình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy
học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp,
* Cách tiến hành:
-Một số HS lên bảng giơ tranh vhoặc hình
ảnh về gia đình để cả lớp quan sát và đặt câu
hỏi: Đố bn biết, gia đình mình mấy thế
hệ? (Hoặc thể tchức ới hình thức trò
chơi “Truyền điện”).
* GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2
của bài học.
-HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình ảnh về
gia đình đcả lớp quan sát đặt câu hỏi:
Đố bn biết, gia đình mình có mấy thế hệ?
Viết tên bài học vào vở
9
2.Hoạt động hình thành, pt triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu
2.1.Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các
thế hệ trong gia đình
* Mục tiêu: HS vẽ, viết hoặc cắt dán
ảnh gia đình hai, ba thế hhoặc bốn thế h
vào đồ cho trước.
* Phương pháp, hình thức t chức:
Quan sát, vấn đáp,…
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS quan sát mt sđồ
các thế htrong gia đình sẵn (hoặc thể
chiếu máy chiếu cho HS quan sát).
-GV đặt câu hỏi: Trong gia đình này mấy
thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế h có
nhng ai?
-HS trả lời.
* GV đặt câu hỏi: Các em cần chuẩn b
nhng để làm đcác thế htrong gia
* HS v, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình
hai, ba thế hệ hoặc bốn thế h vào đ
cho trước và chia sẻ với bạn.
* HS trả lời và kiểm tra việc chuẩn b
đồ dùng của nhau.
* HS thực hành làm đồ các thế hệ
trong gia đình mình theo các gi ý:
+ Gia đình em có mấy thế hệ?
+ Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế
hệ vào sơ đồ.
-HS trao đổi đồ của nh với bạn bên
cạnh.
đình?
* HS trả lời và kiểm tra việc chuẩn bị đồ
dùng của nhau.
* GV yêu cầu HS thực nh làm đ
các thế htrong gia đình mình theo các gợi
ý:
+ Gia đình em có mấy thế hệ?
+ Vẽ, viết tên hoặc n ảnh từng thế
hệ vào sơ đồ.
-HS trao đổi đồ của mình với bạn bên
cạnh.
-GV mời HS giới thiệu đồ các thế hệ
trong gia đình mình trước lớp.
-HS và GV cùng nhận xét bình chọn
nhng sơ đồ đúng đẹp mắt.
* Kết luận: Mỗi gia đình có nhiều thế hệ
những độ tuổi khác nhau cùng chung sống.
Các thế hệ trong gia đình mi quan hệ
ruột thịt, thân thiết với nhau.
6
2.2.Hoạt động 2: Syêu thương và quan
tâm giữa các thế hệ trong gia đình.
* Mục tiêu: Phân biệt được những hành
động nên làm để thể hiện yêu thương
quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
đàm thoại vấn đáp, thực hành,
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6,
7 trong SGK trang 10 và thảo luận để trả lời
- các câu hỏi: Hành động nào thể hiện
sự quan tâm, yêu thương giữa các thế h
- Học sinh thảo luận trả lời u hỏi:
Hành động nào thhiện sự quan tâm, yêu
thương giữa các thế hệ trong gia đình?
sao?
trong gia đình?sao?
- GV mời HS trình bày ý kiến của
mình.
- HS GV ng nhau nhận xét, rút ra
kết luận.
* Kết luận: Mọi người trong gia đình
cần phải yêu thương quan tâm lẫn nhau.
Con cháu cần phải yêu quý và quan tâm đến
ông bà, cha mẹ vì đó là nhng thế hệ đã sinh
ra và nuôi dưỡng chúng ta.
8’
2.3.Hoạt động 3: Đóng vai xử tình
huống
* Mục tiêu: HS nói được sự cần thiết
phải bày tý kiến hoặc yêu cầu đnghị mọi
người nh thời gian để thể hin sự yêu
thương và quan tâm lẫn nhau.
* Phương pháp, nh thức tổ chức:
dạy hc nêu vấn đề, đàm thoại, gợi m-vấn
đáp, sắmvai…
* ch tiến hành:
* GV yêu cầu HS quan sát hình 8 9
trong SGK trang 11 và cho biết nội dung của
hình gì.
* GV yêu cầu HS thảo luận nm đôi và
cùng đóng vai, giải quyết tình hung.
* HS đóng vai, giải quyết tình huống
* HS GV ng nhau nhn xét. GV
dặn dò HS ng chia sẻ với bạn bè, người
thân về những việc cần làm để thể hiện sự
yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ
trong gia đình.
* Kết luận: Tất cả mọi ngưi nên bày tỏ
tình cảm của mình với người thân; đề ngh
Học sinh phân vai th hiện cách ứng x các
em trong các tình huống sau:
hoặc bày tỏ ý kiến khi cần thiết đ thhiện
tình yêu thương, sự quan tâm, chăm c
gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.
4’
2.4.Hoạt động 4: Liên hệ bản thân
* Mục tiêu: HS liên h về cách quan
tâm, chia sẻ của những người trong gia đình
em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
thảo luận nhóm, thực hành,…
* ch tiến hành:
GV đặt câu hỏi liên hệ:
+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi
người trong gia đình em chia sẻ, dành thời
gian cho nhau?
+ Em sẽ làm đthhiện sự quan tâm,
yêu thương giữa c thế h trong gia đình
của mình?
GV dẫn dắt để HS rút ra bài học.
GV dẫn dắt đHS nêu đưc các từ khoá
của bài: “Chia sẻ - Thế hệ - Yêu thương”.
Hc sinh tr lời u hỏi gợi ý của
giáo viên:
+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi
người trong gia đình em chia sẻ, dành thời
gian cho nhau?
+ Em s m đ thể hiện sự quan
tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia
đình của mình?
3’
3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS thực hiện những hành
động thể hiện sự yêu thương và quan tâm với
bố mẹ, ông trong gia đình chia sẻ
nhng việc đã thực hiện vào tiết học sau.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHNH, B SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
| 1/9

Preview text:

Ngày soạn: ……/……./20….. Ngày dạy: ……../………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 1 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 1, SHS, trang 8, 9)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và (hoặc) bốn thế hệ.
2. Kĩ năng: Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm
sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình. Thể hiện được sự quan tâm,
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc yêu thương bản thân và các thế hệ trong gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; bài hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về
các thế hệ trong gia đình,các tranh trong bài 1 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá - HS trả lời câu hỏi:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm
những hiểu biết đã có của HS về các thành những ai?
viên trong gia đình để dẫn dắt vào bài học
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các mới.
thành viên trong gia đình như thế nào?
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều thoại, gợi mở tuổi nhất? - vấn đáp,…
Ai là người ít tuổi nhất?
* Cách tiến hành:
➢ Ghi tên bài học vào vở.
- GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”. - HS trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm những ai?
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành
viên trong gia đình như thế nào?
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều
tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
- GV mời 2 - 3 HS trả lời.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài
học: “Các thế hệ trong một gia đình”.
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’) 8’
-Học sinh đố bạn bên cạnh.
2.1.Hoạt động 1: Các thành viên trong
gia đình hai thế hệ
-Giới thiệu trước lớp: Giới thiệu các thành
* Mục tiêu: HS nêu được các thành viên viên trong gí đình An theo thứ tự từ nhiều
trong gia đình hai thế hệ, bước đầu nhận biết tuổi đếnngười ít tuổi.
được cách ứng xử thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc giữa các thế hệ trong gia đình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong
SGK trang 8 và trả lời các câu hỏi:
+ Mọi người trong gia đình bạn An đang làm gì?
+ Em hãy giới thiệu các thành viên trong
gia đình bạn An theo thứ tự từ người nhiều
tuổi đến người ít tuổi.
- GV đặt câu hỏi: Quan sát hình đố các
em biết: Gia đình An có mấy thế hệ? Mỗi thế hệ có những ai?
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. *
Kết luận: Gia đình hai thế hệ là gia
đình gồm bố mẹ và các con. Trong đó: thế hệ
thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là các con trong gia đình.
12’ 2.2.Hoạt động 2: Các thành viên trong gia
đình ba thế hệ
* Mục tiêu: HS nêu được các thành viên
trong gia đình ba thế hệ theo sơ đồ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, kể chuyện, …
* Cách tiến hành:
GV treo sơ đồ hình 2 trong SGK trang 9
(phóng to) hoặc trình chiếu sơ đồ và yêu cầu
của hoạt động lên bảng.
HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu:
+ Quan sát sơ đồ và giới thiệu các thành
viên trong gia đình bạn Hoà?
+ Gia đình bạn Hoà có mấy thế hệ cùng chung sống?
+ Mỗi thế hệ gồm những ai?
GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ và
trình bày theo sơ đồ trên bảng.
Học sinh dựa vào sơ đồ, giới thiệu các
* Kết luận: Gia đình bạn Hoà có 3 thế hệ thành viên trong gia đình bạn Hòa. Giới
cùng chung sống. Gia đình 3 thế hệ gồm ông
bà, bố mẹ, các con. Thế hệ thứ nhất là ông bà, thiệu các thế hệ trong gia đình bạn Hòa.
thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị em Hoà. 7’
2.3.Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia
đình của bản thân
Học sinh trao đổi nhóm đôi: Gia đình bạn
* Mục tiêu: HS liên hệ được các thành có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế
viên trong gia đình của bản thân. Xác định hệ có những ai?
được các thế hệ trong gia đình mình
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn Đại diện học sinh trình bày trước lớp.
đáp, thực hành, điều tra đơn giản, thu thập thông tin, ….
* Cách tiến hành:
-HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau theo các
câu hỏi: Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng
chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?
-GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp.
So sánh các thế hệ trong gia đình mình và bạn.
* Kết luận: Mỗi gia đình thường có các
thế hệ ở những độ tuổi khác nhau, cùng chung
sống. Có gia đình hai thế hệ, có gia đình ba
thế hệ hoặc bốn thế hệ.
3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị:
Học sinh về nhà chuẩn bị ảnh gia đình
+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp của từng thành mang đến lớp trong tuần sau.
viên cùng chung sống trong gia đình mình.
+ Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……/……./20…... Ngày dạy: ……. /………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 2 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2, SHS, trang 10, 11)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và (hoặc) bốn thế hệ.
2. Kĩ năng: Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm
sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình. Thể hiện được sự quan tâm,
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc yêu thương bản thân và các thế hệ trong gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; bài hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về
các thế hệ trong gia đình,các tranh trong bài 1 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về các thế hệ trong gia đình.
-HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình ảnh về
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy gia đình để cả lớp quan sát và đặt câu hỏi:
học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, …
Đố bạn biết, gia đình mình có mấy thế hệ?
* Cách tiến hành:
➢ Viết tên bài học vào vở
-Một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình
ảnh về gia đình để cả lớp quan sát và đặt câu
hỏi: Đố bạn biết, gia đình mình có mấy thế
hệ? (Hoặc có thể tổ chức dưới hình thức trò
chơi “Truyền điện”).
* GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. 9’
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu
* HS vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình
2.1.Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các hai, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ vào sơ đồ
thế hệ trong gia đình
cho trước và chia sẻ với bạn.
* Mục tiêu: HS vẽ, viết hoặc cắt dán
ảnh gia đình hai, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ vào sơ đồ cho trước.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp,…
* HS trả lời và kiểm tra việc chuẩn bị
* Cách tiến hành: đồ dùng của nhau.
-GV tổ chức cho HS quan sát một số sơ đồ
* HS thực hành làm sơ đồ các thế hệ
các thế hệ trong gia đình có sẵn (hoặc có thể trong gia đình mình theo các gợi ý:
chiếu máy chiếu cho HS quan sát).
+ Gia đình em có mấy thế hệ?
-GV đặt câu hỏi: Trong gia đình này có mấy
+ Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế
thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có hệ vào sơ đồ. những ai?
-HS trao đổi sơ đồ của mình với bạn bên -HS trả lời. cạnh.
* GV đặt câu hỏi: Các em cần chuẩn bị
những gì để làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình?
* HS trả lời và kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của nhau.
* GV yêu cầu HS thực hành làm sơ đồ
các thế hệ trong gia đình mình theo các gợi ý:
+ Gia đình em có mấy thế hệ?
+ Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế hệ vào sơ đồ.
-HS trao đổi sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
-GV mời HS giới thiệu sơ đồ các thế hệ
trong gia đình mình trước lớp.
-HS và GV cùng nhận xét và bình chọn
những sơ đồ đúng và đẹp mắt.
* Kết luận: Mỗi gia đình có nhiều thế hệ
ở những độ tuổi khác nhau cùng chung sống.
Các thế hệ trong gia đình có mối quan hệ
ruột thịt, thân thiết với nhau. 6’
2.2.Hoạt động 2: Sự yêu thương và quan
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
tâm giữa các thế hệ trong gia đình.
Hành động nào thể hiện sự quan tâm, yêu
* Mục tiêu: Phân biệt được những hành thương giữa các thế hệ trong gia đình? Vì
động nên làm để thể hiện yêu thương và sao?
quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
đàm thoại vấn đáp, thực hành, …
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6,
7 trong SGK trang 10 và thảo luận để trả lời
- các câu hỏi: Hành động nào thể hiện
sự quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình? Vì sao?
- GV mời HS trình bày ý kiến của mình.
- HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận.
* Kết luận: Mọi người trong gia đình
cần phải yêu thương và quan tâm lẫn nhau.
Con cháu cần phải yêu quý và quan tâm đến
ông bà, cha mẹ vì đó là những thế hệ đã sinh
ra và nuôi dưỡng chúng ta. 8’
2.3.Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống
Học sinh phân vai thể hiện cách ứng xử các
* Mục tiêu: HS nói được sự cần thiết em trong các tình huống sau:
phải bày tỏ ý kiến hoặc yêu cầu đề nghị mọi
người dành thời gian để thể hiện sự yêu
thương và quan tâm lẫn nhau.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở-vấn đáp, sắmvai…
* Cách tiến hành:
* GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và 9
trong SGK trang 11 và cho biết nội dung của hình là gì.
* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và
cùng đóng vai, giải quyết tình huống.
* HS đóng vai, giải quyết tình huống
* HS và GV cùng nhau nhận xét. GV
dặn dò HS cùng chia sẻ với bạn bè, người
thân về những việc cần làm để thể hiện sự
yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.
* Kết luận: Tất cả mọi người nên bày tỏ
tình cảm của mình với người thân; đề nghị
hoặc bày tỏ ý kiến khi cần thiết để thể hiện
tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc và
gắn bó giữa các thành viên trong gia đình. 4’
2.4.Hoạt động 4: Liên hệ bản thân
* Mục tiêu: HS liên hệ về cách quan
Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của
tâm, chia sẻ của những người trong gia đình giáo viên: em.
+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
thảo luận nhóm, thực hành,…
người trong gia đình em chia sẻ, dành thời gian cho nhau?
* Cách tiến hành:
+ Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan
GV đặt câu hỏi liên hệ:
tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia
+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi đình của mình?
người trong gia đình em chia sẻ, dành thời gian cho nhau?
+ Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm,
yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình của mình?
GV dẫn dắt để HS rút ra bài học.
GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá
của bài: “Chia sẻ - Thế hệ - Yêu thương”.
3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS thực hiện những hành
động thể hiện sự yêu thương và quan tâm với
bố mẹ, ông bà trong gia đình và chia sẻ
những việc đã thực hiện vào tiết học sau.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………