Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm)| Bài 16

Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên xã hội 2 CTST của mình.

Ngày soạn: ……/……./20…... Ngày dạy: ……../………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lp 2 Tun ….
CH ĐỀ: THC VẬT VÀ ĐỘNG VT
BÀI 16: BO V MÔI TRƯỜNG SNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VT
( Tiết 1, SHS, trang 66, 67)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức:
-Thu thp được thông tin về một số việc làm của con người thể làm thay đổi
môi trường sống ca thực vật và động vật.
-Giải thích được ở mức độ đơn gin sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của
thực vật và động vật.
-Nêu được công việc có thlàm để bảo vệ, hn chế sự thay đổi môi trường sống
của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cìmg thực hiện.
2. năng: Biết được tác hại của việc phá rừng, xả kthải và vứt rác bừa bãi sẽ
gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.
3. Thái đ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, quan tâm, bảo vệ môi trường
sống chung quanh chúng ta.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vn đ và sáng tạo.
5. Phm cht: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo v thc vật và động vt.
II. PHƯƠNG TIỆN DY HC:
1. Giáo viên: Sách HS, sách GV. Các hình trong bài 16 SGK, trang phục để hoả
trang thành các con vật và cây cối cho HS đóng vai.
2. Học sinh: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, vật liệu tái chế,...
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy hc: Đàm thoi, gi m - vn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghim, d án, đóng vai, dy hc nêu vấn đề, k chuyn, tho luận nhóm, thc
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dy hc: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU:
TG
Hot động ca giáo viên
Hot động ca hc sinh
5’
1.Hoạt động khởi động và khám phá
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
để HS nhớ lại những kiến thức đã học
về thực vật và động vật, dẫn dắt vào
bài mới.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp,
ch tiến hành:
- G V tổ chức cho HS cùng hát một bài hát
về cây xanh hoặc con vật. Hoặc GV có thể tổ
chc cho HS thi đua theo nhóm hát bài hát
về cây xanh hoặc con vật.
-GV nhn xét chung và dẫn dắt vào bài học:
“Bảo vệ môi trường sống của thực vật và
động vật”.
.
Ghi tên bài học vào vở.
8
2.Hoạt đng nh thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’)
2.1.Hoạt động 1: Tác động của con
người đen môi truờng sống của thục vật
động vật
Mục tiêu: HS biết được một số việc
làm của con ngưòi th làm thay đi
môi trường sống của thực vật và động
vật.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cách tiến hành:
- GV u cầu HS quan sát hình 1, 2
trong SGK trang 66 và trả lời câu hỏi:
+ Người trong hình đang làm gì?
+ Việc làm của người này ảnh hưởng như
thế nào đến noi sống của động vật? Vì sao?
- GV khơi gợi đHS nêu n được việc
làm của con người đã tác động tiêu cực đến
-Học sinh quan sát tranh 1, 2 trang 66, tr
lời câu hỏi:
+Người trong hình đang làm gì ?
+Việc làm của người này ảnh hưởng như
thế nào đến nơi sống của động vật? Vì sao
?
môi trường sống của các loài chim, m
chúng không còni đ sống.
- GV tổ chức cho HS trình bày trước lóp.
- GV HS cùng nhận xét rút ra kết
luận.
* Kết luận: Con người chặt cây, phá rùng
làm mất nơi sng của các loài chim.
12
2.2.Hoạt động 2: Giải thích được sự
cần thiết phải bảo vmôi trường sổng của
thực vật và động vật
Mục tiêu: HS giải thích được mức
độ đơn giản sự cần thiết phải bảo v
môi trường sng của thực vật động
vật.
Phương pp, hình thức tổ chức:
trực quan, kể chuyện, …
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình За, 3b,
4a, 4b ca trang 67 trong SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Môi trường sống của thực vật và động
vật trong các hình sau có sự thay đổi như thế
nào?
+ Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?
-GV quan sát HS thảo luận. GV th đặt
thêm một số câu hỏi gợi ý trả lời đHS nhận
biết nhng việc làm của con người đã gây
hại cho môi trường sng của thực vật, động
vật giải thích được mức đđơn giản sự
cần thiết phải bảo vệ i trường sống của
thực vật và động vật.
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-GV và HS cùng nhận xét rút ra kết luận.
* Kết luận: Phá rừng, xả khí thải vt
-HS quan sát các hình За, 3b, 4a, 4b ca
trang 67 trong SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Môi trường sng ca thực vật và
động vật trong các hình sau sự thay đổi
như thế nào?
+ Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?
rác bừa bãi o môi trường sẽ gây hại cho
môi trường sống ca thực vật và động vật.
8
2.3.Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết được tác hại của
thuốc tr sâu đối vói môi trường sống
của thực vật và động vật.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cách tiến hành:
- G V chia HS thành các nhóm.
- HS quan sát nh 5 (SGK trang 67),
ởng tượng đóng vai thể hiện cuộc nói
chuyn giữa các loài thực vật và động vật
trong hình.
- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn
trong nhóm hoá thân thành: con chim, con
ong, con thỏ, con giun, cây c, cây đa. HS sẽ
tưởng tưởng nói lên suy nghĩ vcác con
vật và các loài cây.
-GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn gặp khó
khăn khi diễn đạt. GV gợi mở thêm để
HS nhận biết được c hại của thuốc diệt cỏ,
thuốc tr sâu đã làm ô nhiễm môi trường đất,
ảnh hưởng đến môi trường sng của thực vật
và động vật.
-GV tổ chức cho HS đóng vai trước lp.
-GV nhn xét, tuyên dương các nm.
- HS quan sát hình 5 (SGK trang 67),
ởng tượng đóng vai thể hiện cuộc nói
chuyn giữa các loài thực vật và động vật
trong hình.
- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn
trong nhóm hthân thành: con chim, con
ong, con thỏ, con giun, cây cỏ, cây đa. HS
sẽ tưởng tưng nói n suy nghĩ v các
con vật và các loài cây.
3’
3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS về nhà klại câu chuyện
đã được học cho người thân nghe. Cùng trao
đổi với người thân về những việc làm giúp
bảo vệ môi trường sống ca thực vật và động
vật.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHNH, B SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……/……./20... Ngày dy: ……../………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hi lp 2
Tun ….
CH ĐỀ: THC VẬT VÀ ĐỘNG VT
BÀI 16: ĐỘNG VT SNG ĐÂU ? ( Tiết 2, SHS, trang 68, 69)
1. Kiến thức:
-Thu thp được thông tin về một số việc làm của con nời thể làm thay đổi
môi trường sống ca thực vật và động vật.
-Giải thích được ở mức độ đơn gin sự cần thiết phải bo vệ môi trường sống của
thực vật và động vật.
-Nêu được công việc có thlàm để bảo vệ, hn chế sự thay đổi môi trường sống
của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cìmg thực hiện.
2. năng: Biết đưc tác hại của việc phá rừng, xả kthải và vứt rác bừa bãi sẽ
gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.
3. Ti độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, quan m, bảo vmôi trường
sống chung quanh chúng ta.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vn đ và sáng tạo.
5. Phm cht: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo v thc vật và động vt.
II. PHƯƠNG TIỆN DY HC:
1. Giáo viên: Sách HS, sách GV. Các hình trong bài 16 SGK, trang phục để hoả
trang thành các con vật và cây cối cho HS đóng vai.
2. Học sinh: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, vật liệu tái chế,...
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DY HC:
1. Phương pháp dạy hc: Đàm thoi, gi m - vn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghim, d án, đóng vai, dy hc nêu vấn đề, k chuyn, tho luận nhóm, thc
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dy hc: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU:
TG
Hot động ca giáo viên
Hot động ca hc sinh
5’
1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại
nội dung bài học ca tiết học trước.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy
học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp,
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài
hát: “Em yêu cây xanh” (Sáng tác: Hoàng
Văn Yến).
-G V đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong lời bài hát
thích nhất điều gì? Vì sao?
-G V nhận xét và dẫn dắt HS vào tiết 2 của
bài học.
Viết tên bài học vào vở
9
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu
2.1.Hoạt động 1: Việc lảm bảo vmôi
truờng sống của thực vật, động vt
* Mục tiêu: HS nêu được những việc
làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi
trường sống của thực vật và động vật.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
Quan sát, vấn đáp,…
* Cách tiến hành:
-
GV yêu cầu HS quan t các hình 6, 7, 8, 9
-HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9 (SGK trang
68) và trả li câu hỏi:
+ Nêu việc làm của nhng người trong
cácnh.
+ Việc làm đó mang lại ích lợi gì?
(SGK trang 68) và trả li câu hỏi:
+ u việc làm của nhng người trong
cácnh.
+ Việc làm đó mang lại ích lợi gì?
-G V tchức cho HS trình bày kết quả trước
lóp.
Gợi ý: nh 6: trồng cây; hình 7: thu
gom rác các dòng kênh, bỏ vào thùng; hình
8: giải cứu heo bị mắc cạn; hình 9: xây
dựng h thống xử rác thải cho các nhà
máy.
-GV HS cùng nhận xét, t ra kết
luận.
* Kết luận: Trồng cây, xử chất thải,
khí thải, cứu giúp các loài động vật là những
việc nên làm đbảo vệ i trường sống của
thực vật và động vật.
6
2.2.Hoạt động 2: Liên hệ
Mục tiêu: HS thu thập được thông tin
về một số việc làm của con ngưòi
thể làm thay đổi môi trường sống của
thực vật, động vật. Chia sẻ và y tỏ
được cảm xúc của bản thân.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
đàm thoại vấn đáp, thực hành,
ch tiến hành:
-HS làm việc theo nhóm.
+Bước 1 : Chia sẻ với bạn về tranh, nh
hoặc những thông tin trên sách báo về những
câu chuyện, việc làm của con người m
thay đổi môi trường sống của thực vật và
động vật đã sưu tầm được (chun bị ở tiết 1).
+ Bước 2: Chia sẻ những thông tin đó và
-Sưu tầm tranh nh hoặc thông tin trên
sách, báo về những câu chuyện, việc làm
của con người làm thay đổi môi trường
sống của thực vật và động vật.
-Chia sẻ với bạn vnhng thông tin đó
bày tsuy nghĩ, cảm xúc của em.
bày tỏ, suy nghĩ cảm xúc của bản thân.
-GV yêu cầu HS trình bày trước lóp.
GV nhn xét, giáo dục HS cần chung tay bảo
vệ môi trường sống ca thực vật và động
vật.
8’
2.3.Hoạt đng 3: Chia sẻ với những người
xung quanh cùng thực hiện
Mục tiêu: HS biết chia sẻ với nhng
người xung quanh ng nhau bo v
môi trường sống của thực vật động
vật.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
dạy hc nêu vn đề, đàm thoại, gợi
mở-vấn đáp, sắm vai
Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm:
+ Bước 1: Vẽ tranh hoặc viết những việc
em thể làm để bảo vệ i trường sng
của thực vật và động vật.
+ Bước 2: Giới thiệu với c bạn
tuyên truyền cho mọi người xung quanh
cùng thực hiện.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV nhn xét, tuyên dương c nhóm.
* Kết luận: Bảo vmôi trường sống của
thực vật động vật trách nhiệm của mi
người.
GV dẫn dắt để HS u được c từ kh
của bài: “Bảo v i trường - Chất thải -
Khí thải”.
-Học sinh tham gia vtranh hoặc viết
nhng việc em thể làm để bo vệ môi
trường sống của thực vật và động vật.
-Giới thiệu với các bn và tuyên truyền
cho mọi người xung quanh cùng thực hiện.
3’
3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
-GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành sản
phẩm, giới thiệu chia sẻ với nời thân
cùng nhau bảo vmôi trường sống của thực
vật và động vật
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHNH, B SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
| 1/9

Preview text:

Ngày soạn: ……/……./20….. Ngày dạy: ……../………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần ….
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 16: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
( Tiết 1, SHS, trang 66, 67)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: 1. Kiến thức:
-Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi
môi trường sống của thực vật và động vật.
-Giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của
thực vật và động vật.
-Nêu được công việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống
của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cìmg thực hiện.
2. Kĩ năng: Biết được tác hại của việc phá rừng, xả khí thải và vứt rác bừa bãi sẽ
gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, quan tâm, bảo vệ môi trường sống chung quanh chúng ta.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách HS, sách GV. Các hình trong bài 16 SGK, trang phục để hoả
trang thành các con vật và cây cối cho HS đóng vai.
2. Học sinh: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, vật liệu tái chế,...
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá .
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
để HS nhớ lại những kiến thức đã học
về thực vật và động vật, dẫn dắt vào
➢ Ghi tên bài học vào vở. bài mới.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp,…
Cách tiến hành:
- G V tổ chức cho HS cùng hát một bài hát
về cây xanh hoặc con vật. Hoặc GV có thể tổ
chức cho HS thi đua theo nhóm hát bài hát
về cây xanh hoặc con vật.
-GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:
“Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật”.
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu:
-Học sinh quan sát tranh 1, 2 trang 66, trả (25 -27’) lời câu hỏi: 8’
2.1.Hoạt động 1: Tác động của con
người đen môi truờng sống của thục vật
+Người trong hình đang làm gì ? và động vật Mục tiêu:
+Việc làm của người này ảnh hưởng như
HS biết được một số việc
làm của con ngưòi có thể làm thay đổi thế nào đến nơi sống của động vật? Vì sao
môi trường sống của thực vật và động ? vật.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2
trong SGK trang 66 và trả lời câu hỏi:
+ Người trong hình đang làm gì?
+ Việc làm của người này ảnh hưởng như
thế nào đến noi sống của động vật? Vì sao?
- GV khơi gợi để HS nêu lên được việc
làm của con người đã tác động tiêu cực đến
môi trường sống của các loài chim, làm
chúng không còn nơi để sống.
- GV tổ chức cho HS trình bày trước lóp.
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận.
* Kết luận: Con người chặt cây, phá rùng
làm mất nơi sống của các loài chim. 12’
2.2.Hoạt động 2: Giải thích được sự -HS quan sát các hình За, 3b, 4a, 4b của
cần thiết phải bảo vệ môi trường sổng của trang 67 trong SGK và trả lời
thực vật và động vật câu hỏi:
Mục tiêu: HS giải thích được ở mức
+ Môi trường sống của thực vật và
độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ động vật trong các hình sau có sự thay đổi
môi trường sống của thực vật và động như thế nào? vật.
+ Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?
Phương pháp, hình thức tổ chức:
trực quan, kể chuyện, …
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình За, 3b,
4a, 4b của trang 67 trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Môi trường sống của thực vật và động
vật trong các hình sau có sự thay đổi như thế nào?
+ Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?
-GV quan sát HS thảo luận. GV có thể đặt
thêm một số câu hỏi gợi ý trả lời để HS nhận
biết những việc làm của con người đã gây
hại cho môi trường sống của thực vật, động
vật và giải thích được ở mức độ đơn giản sự
cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của
thực vật và động vật.
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận.
* Kết luận: Phá rừng, xả khí thải và vứt
rác bừa bãi vào môi trường sẽ gây hại cho
môi trường sống của thực vật và động vật.
2.3.Hoạt động 3: Đóng vai
- HS quan sát hình 5 (SGK trang 67),
Mục tiêu: HS biết được tác hại của tưởng tượng và đóng vai thể hiện cuộc nói 8’ thuốc trừ
chuyện giữa các loài thực vật và động vật
sâu đối vói môi trường sống trong hình.
của thực vật và động vật.
- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn
Phương pháp, hình thức tổ chức:
trong nhóm hoá thân thành: con chim, con
Cách tiến hành:
ong, con thỏ, con giun, cây cỏ, cây đa. HS
- G V chia HS thành các nhóm.
sẽ tưởng tưởng và nói lên suy nghĩ về các
- HS quan sát hình 5 (SGK trang 67), con vật và các loài cây.
tưởng tượng và đóng vai thể hiện cuộc nói
chuyện giữa các loài thực vật và động vật trong hình.
- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn
trong nhóm hoá thân thành: con chim, con
ong, con thỏ, con giun, cây cỏ, cây đa. HS sẽ
tưởng tưởng và nói lên suy nghĩ về các con vật và các loài cây.
-GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn gặp khó
khăn khi diễn đạt. GV gợi mở thêm để
HS nhận biết được tác hại của thuốc diệt cỏ,
thuốc trừ sâu đã làm ô nhiễm môi trường đất,
ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật.
-GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
đã được học cho người thân nghe. Cùng trao
đổi với người thân về những việc làm giúp
bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……/……./20…... Ngày dạy: ……. /………../20…….
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần ….
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 16: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? ( Tiết 2, SHS, trang 68, 69) 1. Kiến thức:
-Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi
môi trường sống của thực vật và động vật.
-Giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của
thực vật và động vật.
-Nêu được công việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống
của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cìmg thực hiện.
2. Kĩ năng: Biết được tác hại của việc phá rừng, xả khí thải và vứt rác bừa bãi sẽ
gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, quan tâm, bảo vệ môi trường sống chung quanh chúng ta.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách HS, sách GV. Các hình trong bài 16 SGK, trang phục để hoả
trang thành các con vật và cây cối cho HS đóng vai.
2. Học sinh: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, vật liệu tái chế,...
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại
nội dung bài học của tiết học trước.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy
học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, …
➢ Viết tên bài học vào vở
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài
hát: “Em yêu cây xanh” (Sáng tác: Hoàng Văn Yến).
-G V đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong lời bài hát
thích nhất điều gì? Vì sao?
-G V nhận xét và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. 9’
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng -HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9 (SGK trang
lực nhận thức, tìm hiểu
68) và trả lời câu hỏi:
2.1.Hoạt động 1: Việc lảm bảo vệ môi
+ Nêu việc làm của những người trong
truờng sống của thực vật, động vật các hình.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc
+ Việc làm đó mang lại ích lợi gì?
làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi
trường sống của thực vật và động vật.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp,…
* Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9
(SGK trang 68) và trả lời câu hỏi:
+ Nêu việc làm của những người trong các hình.
+ Việc làm đó mang lại ích lợi gì?
-G V tổ chức cho HS trình bày kết quả trước
lóp. Gợi ý: Hình 6: trồng cây; hình 7: thu
gom rác ở các dòng kênh, bỏ vào thùng; hình
8: giải cứu cá heo bị mắc cạn; hình 9: xây
dựng hệ thống xử lí rác thải cho các nhà máy.
-GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.
* Kết luận: Trồng cây, xử lí chất thải,
khí thải, cứu giúp các loài động vật là những
việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của
thực vật và động vật. 6’
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc thông tin trên
2.2.Hoạt động 2: Liên hệ
sách, báo về những câu chuyện, việc làm
Mục tiêu: HS thu thập được thông tin của con người làm thay đổi môi trường
về một số việc làm của con ngưòi có sống của thực vật và động vật.
thể làm thay đổi môi trường sống của
thực vật, động vật. Chia sẻ và bày tỏ -Chia sẻ với bạn về những thông tin đó và
được cảm xúc của bản thân.
bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
đàm thoại vấn đáp, thực hành, …
Cách tiến hành: -HS làm việc theo nhóm.
+Bước 1 : Chia sẻ với bạn về tranh, ảnh
hoặc những thông tin trên sách báo về những
câu chuyện, việc làm của con người làm
thay đổi môi trường sống của thực vật và
động vật đã sưu tầm được (chuẩn bị ở tiết 1).
+ Bước 2: Chia sẻ những thông tin đó và
bày tỏ, suy nghĩ cảm xúc của bản thân.
-GV yêu cầu HS trình bày trước lóp.
GV nhận xét, giáo dục HS cần chung tay bảo
vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
8’ 2.3.Hoạt động 3: Chia sẻ với những người
-Học sinh tham gia vẽ tranh hoặc viết
xung quanh cùng thực hiện
những việc em có thể làm để bảo vệ môi
trường sống của thực vật và động vật.
Mục tiêu: HS biết chia sẻ với những
-Giới thiệu với các bạn và tuyên truyền
người xung quanh cùng nhau bảo vệ cho mọi người xung quanh cùng thực hiện.
môi trường sống của thực vật và động vật.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, gợi
mở-vấn đáp, sắm vai…
Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm:
+ Bước 1: Vẽ tranh hoặc viết những việc
em có thể làm để bảo vệ môi trường sống
của thực vật và động vật.
+ Bước 2: Giới thiệu với các bạn và
tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng thực hiện.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
* Kết luận: Bảo vệ môi trường sống của
thực vật và động vật là trách nhiệm của mọi người.
GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá
của bài: “Bảo vệ môi trường - Chất thải - Khí thải”.
3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
-GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành sản
phẩm, giới thiệu và chia sẻ với người thân
cùng nhau bảo vệ môi trường sống của thực
vật và động vật
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………