Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm)| Tuần 17

Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên xã hội 2 CTST của mình.

Tự nhiên và xã hội:
Bảo vệ môi trường sống của động vt và thực vật?
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, HS:
- Thu thập thông tin vmột số công việc ca con người có th làm thay môi trường
sống của động vật và thực vật
- Giải thích mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sông ca thực vật
và động vật.
- Nêu những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi tng sống ca thực vật,
động vật và chia sẻ với những ngưi xung quanhng thực hiện.
2. ng lực, phẩm chất:
- Năng lực: đưa ra ý kiến, pn tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài
học; thu thập thông tin…..;Giải thích , phân tích vsự ảnh hưởng của môi trường đối
với đời sống đng vật, thực vật.
- Phẩm chất: chăm chỉ,u thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: Các hình trong SGK bài 16, trang phục để hóa trang thành các con vật và cây cối
cho HS đóng vai.
- HS: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, tái chế vật liệu, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
27
1. Hot động khi động và khám phá
- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài hát: “Em
yêu y xanh” (Sángc: Hoàng Văn Yến)
- GV đặt câu hi: Bạn nhỏ trong bài hát thích nhất điều
gì? Vi sao?
- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.
-
GV ghi tựa bài lên bng, vài HS nhắc lại.
2. Hot động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ môi trường sống của
- HS hát
-HS trả lời
- 2-3 HS nhắc lại.
thực vật, động vt
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9 (SGK
trang 68) và trả lời câu hỏi:
+ Nêu việc làm ca những người trong hình.
+ Việc làm đó mang lại lợi ích gì?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp.
Gi ý: nh 6: trồng cây; hình 7: thu gom rác các
kênh dòng, bỏ vào thùng; hình 8: giải cứu heo b
mắc cạn; hình 9: y dựng h thống xử khí thải cho
các nhà máy.
- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận,
* Kết luận: Trồng cây, xử cht thải, khí thải, cứu
giúp các loài động vật là những việc nên làm để bảo vệ
môi trường sng ca thực vật động vật.
Hoạt động 2: Thông tin thu thập
- HS làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: Chia sẻ với bạn về tranh, ảnh hoặc những
thông tin trên sách o vnhững câu chuyện, công việc
của ngưi làm thay đổi i trường sống của thực vật và
động vật sưu tầm được
+ Bước 2: Chia sẻ những thông tin đó bày tỏ suy
nghĩ cảmc của bản thân.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, giáo dục HS cần phải chung tay bảo v
môi trường sống của động vật và thực vật.
Hoạt động 3: Chia sẻ với nhng người xung quanh
cùng thực hiện
- HS làm việc theo nhóm:
+ Bước 1: Vẽ tranh hoặc viết những công việc em
thlàm để bảo vmôi trường sống của thực vật
động vật.
-HS quan sát hình , trả lời
câu hỏi
- HS lên trình bày
-HS tham gia nhận xét
-HS lắng nghe
- HS trong nhóm chia sẻ
hình ảnh đã sưu tầm được
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
-HS trình bày trước lp.
-HS thực hành
3
+ Bước 2: Giới thiệu với c bạn tuyên truyền cho
mọi người xung quanh cùng thực hiện.
-GV yêu cầu HS bày lớp trước.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
* Kết luận: Bảo vệ môi trường của thực vật đng
vật là trách nhiệm của mọi người.
- GV dẫn dắt HS nêu các khóa của bài: “Trưởng i
trường bảo vệ - Chất tẩy - Khi tẩy”.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
-GV yêu cầu HS tiếp tc hoàn thành sản phẩm, giới
thiệu và chia sẻ với nhau các người ng thân thiện với
nhau của sinh vật thực vật và động vật bảo vệ.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
- HS trưng bày trước lp
-HS tham quan và chia sẻ
cùng bn.
- HS chú ý lắng nghe, thực
hiện
Tự nhiên và xã hội:
Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vât ?
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, HS:
- Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có xung quanh và tả môi trường
của chũng.
- Có ý thức bảo vệ moi trường sống của thực vật và động vật.
2. ng lực, phẩm chất:
- Năng lực: đưa ra ý kiến, pn tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài
học; thu thập thông tin…..; Quan sát, mô tả, nhận biết vmôi trường sống của thực vật,
động vật.
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- - GV: Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát.
- HS: SGK, VBT, vở, bút, đầu, chai nước, giấy A4, hộp màu, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
27
3
1. Hot động khi động và khám phá
- GV tổ chức cho HS kể tên một số y và con vật
có ở nơi em sống và chỉ định bất kỳ một HS trả lời
nào.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài hc: “Thực
hành tìm hiểu môi trường sng của sinh vật động
vật”.
- GV ghi tựa bài lên bng, vài HS nhắc lại.
2. Hot động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Trước khi quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 70
trả lời u hỏi: Em cần chuẩn b nhng để
quan sát, m hiểu môi trường sống của thực vật và
động vật?
- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- GV và HS cùng nhận và rút ra kết luận.
* Kết luận: Các em cần chuẩn bphiếu quan sát,
vở, bút, nhớ không được i hoa, trêu chọc các
con vật.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV phát cho HS phiếu quan sát và hướng dẫn các
nội dung HS cần hoàn thành trong phiếu quan sát
như: tên, nơi sống, môi trường sống đặc biệt.
- Nếu điều kiện, GV chia lp thành nhóm 4, cho
HS chuyn xuống vưởn trường (hoặc công vn)
trải nghiệm thực tế, quan sát môi trường sng của
thực vật và động vật. Trong qua trình quan t, HS
sẽ viết lại kết quả c ni dung trong phiếu quan
sát.
* Kết luận: Em cùng các bạn đi theo nhóm và hoàn
thành phiếu quan sát đtìm hiểu môi trường sống
của các loài thực vật, động vt.
3. Hot động tiếp ni sau bài học
- HS thực hiện
- 2-3 HS nhắc lại.
-HS quan sát hình trả lời
- HS tnh bày trước lp.
-HS tham gia nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nhận nhiệm v
-HS lắng nghe
-GV yêu cầu HS vnhà hoàn tnh phiếu quan sát
và báo cáo kết quả quan sá
-GV nhận xét tiết hc, tuyên dương
- HS chú ý lắng nghe, thực
hiện
| 1/5

Preview text:


Tự nhiên và xã hội:
Bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? (Tiết 2) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS:
- Thu thập thông tin về một số công việc của con người có thể làm thay môi trường
sống của động vật và thực vật
- Giải thích ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sông của thực vật và động vật.
- Nêu những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi trường sống của thực vật,
động vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài
học; thu thập thông tin…. ;Giải thích , phân tích về sự ảnh hưởng của môi trường đối
với đời sống động vật, thực vật.
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: Các hình trong SGK bài 16, trang phục để hóa trang thành các con vật và cây cối cho HS đóng vai.
- HS: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, tái chế vật liệu, . .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’
- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài hát: “Em
yêu cây xanh” (Sáng tác: Hoàng Văn Yến) - HS hát
- GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát thích nhất điều gì? Vi sao? -HS trả lời
- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.
- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. - 2-3 HS nhắc lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ môi trường sống của 27’
thực vật, động vật
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9 (SGK -HS quan sát hình , trả lời
trang 68) và trả lời câu hỏi: câu hỏi
+ Nêu việc làm của những người trong hình .
+ Việc làm đó mang lại lợi ích gì?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp. - HS lên trình bày
Gợi ý: Hình 6: trồng cây; hình 7: thu gom rác ở các
kênh dòng, bỏ vào thùng; hình 8: giải cứu cá heo bị
mắc cạn; hình 9: xây dựng hệ thống xử lý khí thải cho các nhà máy. -HS tham gia nhận xét
- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận, -HS lắng nghe
* Kết luận: Trồng cây, xử lý chất thải, khí thải, cứu
giúp các loài động vật là những việc nên làm để bảo vệ
môi trường sống của thực vật và động vật.
Hoạt động 2: Thông tin thu thập - HS làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: Chia sẻ với bạn về tranh, ảnh hoặc những - HS trong nhóm chia sẻ
thông tin trên sách báo về những câu chuyện, công việc
hình ảnh đã sưu tầm được
của người làm thay đổi môi trường sống của thực vật và
động vật sưu tầm được -HS chia sẻ
+ Bước 2: Chia sẻ những thông tin đó và bày tỏ suy
nghĩ cảm xúc của bản thân.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, giáo dục HS cần phải chung tay bảo vệ -HS lắng nghe
môi trường sống của động vật và thực vật.
-HS trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Chia sẻ với những người xung quanh
cùng thực hiện - HS làm việc theo nhóm:
+ Bước 1: Vẽ tranh hoặc viết những công việc mà em
có thể làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và -HS thực hành động vật.
+ Bước 2: Giới thiệu với các bạn và tuyên truyền cho
mọi người xung quanh cùng thực hiện.
-GV yêu cầu HS bày lớp trước.
- HS trưng bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. 3’
* Kết luận: Bảo vệ môi trường của thực vật và động -HS tham quan và chia sẻ
vật là trách nhiệm của mọi người. cùng bạn.
- GV dẫn dắt HS nêu các khóa của bài: “Trưởng môi
trường bảo vệ - Chất tẩy - Khi tẩy”.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
-GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm, giới
thiệu và chia sẻ với nhau các người cùng thân thiện với - HS chú ý lắng nghe, thực
nhau của sinh vật thực vật và động vật bảo vệ. hiện
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
Tự nhiên và xã hội:
Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vât ? (Tiết 1) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS:
- Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có xung quanh và mô tả môi trường của chũng.
- Có ý thức bảo vệ moi trường sống của thực vật và động vật.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài
học; thu thập thông tin…..; Quan sát, mô tả, nhận biết về môi trường sống của thực vật, động vật.
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- - GV: Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát.
- HS: SGK, VBT, vở, bút, đầu, chai nước, giấy A4, hộp màu, . .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’
- GV tổ chức cho HS kể tên một số cây và con vật - HS thực hiện
có ở nơi em sống và chỉ định bất kỳ một HS trả lời nào.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Thực
hành tìm hiểu môi trường sống của sinh vật và động vật”. - 2-3 HS nhắc lại.
- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
27’ Hoạt động 1: Trước khi quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 70 và trả lời câu hỏi:
Em cần chuẩn bị những gì để quan sát, tìm hiểu
-HS quan sát hình trả lời
môi trường sống của thực vật và động vật?
- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- HS trình bày trước lớp.
- GV và HS cùng nhận và rút ra kết luận.
* Kết luận: Các em cần chuẩn bị phiếu quan sát, -HS tham gia nhận xét
vở, bút, và nhớ không được hái hoa, trêu chọc các con vật. -HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thực hành
- GV phát cho HS phiếu quan sát và hướng dẫn các
nội dung HS cần hoàn thành trong phiếu quan sát -HS nhận nhiệm vụ
như: tên, nơi sống, môi trường sống đặc biệt.
- Nếu có điều kiện, GV chia lớp thành nhóm 4, cho
HS chuyển xuống vưởn trường (hoặc công viên)
trải nghiệm thực tế, quan sát môi trường sống của
thực vật và động vật. Trong qua trình quan sát, HS
sẽ viết lại kết quả các nội dung trong phiếu quan sát.
* Kết luận: Em cùng các bạn đi theo nhóm và hoàn
thành phiếu quan sát để tìm hiểu môi trường sống -HS lắng nghe
của các loài thực vật, động vật. 3’
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
-GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu quan sát
và báo cáo kết quả quan sá
- HS chú ý lắng nghe, thực
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương hiện