Giáo án vật lý 9 học kỳ I Phương pháp mới

Tổng hợp Giáo án vật lý 9 học kỳ I Phương pháp mới giúp thầy cô có kế hoạch cho năm sắp tới và định hướng phương pháp dạy phù hợp theo kế hoạch đề ra. Để có những bài giảng thật hay và thú vị. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 9 135 tài liệu

Thông tin:
104 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án vật lý 9 học kỳ I Phương pháp mới

Tổng hợp Giáo án vật lý 9 học kỳ I Phương pháp mới giúp thầy cô có kế hoạch cho năm sắp tới và định hướng phương pháp dạy phù hợp theo kế hoạch đề ra. Để có những bài giảng thật hay và thú vị. Mời bạn đọc đón xem.

128 64 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN TH
GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn;
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm;
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn.
2. Kỹ năng
- Mắc mạch điện theo sơ đồ;
- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế;
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ;
- Kỹ năng vẽ và sử lí đồ thị.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1(tr4-SGK), bảng 2(tr5-SGK)
Bảng 1:
Kq đo
Lần đo
Hiệu điện
thế(V)
CĐDĐ(A).
1
2
3
4
5
Bảng 2:
Hiệu điện
thế (V)
CĐDĐ(A).
2,0
0,1
2,5
0,2
0,25
6,0
2. Mỗi nhóm học sinh
- Một y dẫn bằng nicrôm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây y được quấn
sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu)
- 1 ampe kế có giới hạn đo 1A. - 1vôn kế có giới hạn đo 6V, 12V.
- 1 công tắc. - 1 nguồn điện một chiều 6V.
- Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 2
1. Khởi động
Ở lớp 7 ta đã biết khi HĐT đặt vào bóng đèn càng lớn thì CĐDĐ qua bóng đèn càng lớn
đèn càng sáng. Vậy CĐDĐ chạy qua y dẫn tỉ lệ với T đặt vào hai đầu dây hay
không ? Muốn trả lời câu hỏi này, theo em chúng ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
GV yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình
1.1 (tr4-SGK), kể tên, nêu công dụng, cách
mắc các bộ phận trong đồ, bổ xung chốt
(+), (-) vào các dụng cụ đo trên đồ mạch
điện.
Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu
các bước tiến hành TN.
GV: Hướng dẫn cách m thay đổi hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách
thay đổi số pin dùng làm nguồn điện.
Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành
TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1.
GV kiểm tra các nhóm tiến hành thí
nghiệm, nhc nhở cách đọc ch số tn dụng c
đo, kiểm tra các điểm tiếp xúc trên mạch. Khi
đọc xong kết quả phải ngắt mạch để tránh sai
số cho kết quả sau.
GV gọi đại điện nhóm đọc kết quả thí
nghiệm, GV ghi lên bảng phụ.
Gọi các nhóm khác trả lời câu C1 từ kết
quả thí nghiệm của nhóm.
GV đánh giá kết quả thí nghiệm của các
nhóm. Yêu cầu HS ghi câu trả lời C1 vào vở.
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành thí nghiệm
HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu các bước
tiến hành TN.
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1.
Đo ờng độ dòng điện I tương ứng với
mỗi hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây.
Ghi kết quả vào bảng 1→Trả lời câu C1
* Nhận xét: Khi tăng (hoặc giảm) HĐT đặt
vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm)
bấy nhiêu lần.
* Hoạt động 2. Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1
Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U.
+ Dựa vào đồ thị cho biết:
U = 1,5V→I = ?; U = 3V → I = ?
U = 6V → I =?
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
HS đọc phần tng o mục 1.
Đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
I vào U là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C2:
Trang 3
GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị yêu
cầu từng HS trả lời câu C2 vào vở.
Gọi HS nêu nhận xét về đồ thị của mình,
GV giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số, do
đó đường biểu diễn đi qua gần tất cả các
điểm biểu diễn.
Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.
2. Kết luận
HS nêu kết luận.
HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)
bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua y dẫn đó
cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
3. Luyện tập
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3.
Gọi HS trả lời câu C3-HS khác nhận
xét→Hoàn thành câu C3.
HS hoàn thành câu C4 theo nhóm, gọi 1
HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ.
III. Vận dụng
Cá nhân HS hoàn thành C3
C3: U = 2,5V→I = 0,5A
U = 3,5V I = 0,7A
Muốn xác định giá trị U, I ứng với một
điểm M bất kì trên đồ thị ta làm như sau:
+ Kẻ đường thẳng song song với trục hoành,
cắt trục tung tại điểm có cường độ I tương ứng.
+ Kđường thng song song với trc tung, cắt
trục hoành tại đim có hiu điện thế U tương
ng.
HS hoàn thành câu C4 theo nhóm:
Hiệu điện
thế (V)
Cường độ
dòng điện
(A)
2
0,1
2,5
0,125
4
0,2
5
0,25
6
0,3
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trưc bài 2. Đin tr dây dn Đnh lut Ôm
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Trang 4
Lớp 9A3………………………….
BÀI 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được đơn vị điện tr vận dụng được công thức nh điện trđể giải i tập;
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm;
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
2. Kỹ năng
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT CĐDĐ;
- V sơ đ mch điện sdụng các dng cđo đ c định điện trở của mt dây dn.
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số
U
I
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương s
U
I
có giá trị như
nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả có như vậy không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu khái niệm điện trở
Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng 1, 2, xác
định thương số
U
I
với dây dẫn→Nêu nhận
xét và trả lời câu C2.
GV ớng dẫn HS thảo luận để trả lời câu
C2.
Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục
2: Nêu công thức tính điện trở.
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số
U
I
đối với mỗi dây
dẫn.
Hot đng cá nhân thc hin theo yêu cu ca
giáo viên.
Với mỗi y dẫn thì thương số
U
I
giá trị
xác định và không đổi.
Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số
U
I
có giá trị khác nhau.
2. Điện trở
HS đọc phần thông báo của mục 2: u
công thức tính điện trở.
Trang 5
GV giới thiệu hiệu điện trở trong đồ
mạch điện, đơn vị nh điện trở. Yêu cầu HS
lên bảng vẽ đồ mạch điện xác định điện
trở của một dây dẫn nêu cách tính điện
trở.
Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở.
So sánh điện trở của dây dẫn bảng 1
2→Nêu ý nghĩa của điện trở?
Công thức tính điện trở:
U
R
I
HS Chú ý lắng nghe: hiệu điện trở trong
mạch điện:
HS vẽ sơ đồ mạch điện:
Khoá K đóng:
V
A
U
R=
I
- Đơn vđin tr là Ohm, kí hiệu Ω.
1
1
1
V
A

Kiloôm :1kΩ=1000Ω,
Mêgaôm :1MΩ=1000 000Ω.
HS tra lời ý nghĩa của điện trở: Biểu thmức
đcản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
* Hoạt động 2. Phát biểu và viết biểu thức định luận Ôm
GV hướng dẫn HS từ công thức
UU
RI
IR
thông báo đây chính
biểu thức của định luật Ôm
Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm
hãy phát biểu định luật Ôm.
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức của định luật
HS chú ý lắng nghe.
U
I
R
Trong đó: U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A),
R đo bằng ôm (Ω).
HS trả lời
2. Phát biểu định luật.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ l
thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu y
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
3. Luyện tập
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4
đọc, tóm tắt C3? Nêu cách giải?
III. Vận dụng
Câu C3:
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tóm tắt
R=12Ω
I=0,5A
U=?
Bài giải
Áp dụng biểu thức định luật
Ôm:
.
U
I U I R
R
Thay số: U = 12Ω.0,5A = 6V
Hiệu điện thế giữa hai đầu y
tóc đèn là 6V.
Trang 6
Từ công thức
U
R
I
, một HS phát biểu
như sau: “Điện tr của một dây dẫn tỉ lệ
thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn
tỉ lệ nghịch với CĐDĐ chạy qua dây dẫn
đó”. Phát biểu đó đúng hay sai ? Tại sao ?
Yêu cầu HS trả lời C4.
Phát biểu đó sai tỉ số
U
I
không đổi
đối với một dây dẫn do đó không thể nói R tỉ
lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I.
cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai đầu
các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R.
Nên R
2
= 3R
1
thì I
1
= 3I
2
.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành.
Tuần 2
Tiết 3
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 3. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG
AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở;
- tả được cách bttiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn
kế và ampe kế.
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo đồ. Sử dụng đúng c dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện. Hợp tác trong
hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: GV Phô tô cho mỗi HS một mẫu báo cáo TH.
Đối với mỗi nhóm HS:
-1 điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số). - 1 nguồn điện 6V.
-1 ampe kế có GHĐ 1A. - 1 vônkế có GHĐ 6V, 12V.
-1 công tắc điện. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 7
1. Khởi động
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
2. Thực hành
* Hoạt động 1. Thực hành theo nhóm
GV chia nhóm, pn công nhóm trưởng.
u cầu nhóm trưởng của các nhóm phân
ng nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của
nh.
GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái
độ học tập, ý thức k luật.
Giao dụng cụ cho các nhóm.
Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội
dung mục II tr9 SGK.
GV theo dõi, giúp đ HS mắc mạch điện,
kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc bit là cách mc
vôn kế, ampe kế vào mạch trưc khi đóng công
tắc. Lưu ých đc kết qu đo, đọc trung thực
các ln đo khác nhau.
Yêu cu các nhóm đều phi tham gia TH.
Hoàn thành báo cáo TH. Trao đổi nhóm để
nhận xét về nguyên nhân y ra sự khác
nhau của các trị số điện trở vừa tính được
trong mỗi lần đo.
Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ
TN, phân công bạn thư ghi chép kết quả
ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm.
Các nhóm tiến hành TN. Tất cả HS trong
nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi, kiểm
tra cách mắc của các bạn trong nhóm. Đọc
kết quả đo đúng quy tắc.
nhân HS hoàn thành bản báo cáo TH
mục a), b). Trao đổi nhóm hoàn thành nhận
xét c).
* Hoạt động 2. Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh
- GV thu báo cáo TH.
- Nhận xét rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác TN.
+ Thái độ học tập của nhóm.
+ Ý thức kỉ luật.
Tuần 2
Tiết 4
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
Trang 8
BÀI 4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Suy luận để y dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp: R
= R
1
+ R
2
và hệ thức
11
22
UR
UR
từ các kiến thức đã học;
- Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết;
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện ợng và giải bài tập
về đoạn mạch nối tiếp.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng TH sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế;
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm;
- Kỹ năng suy luận, lập luận lôgic.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học đgiải thích một số hiện tượng đơn giản liên
quan trong thực tế. u thích môn học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- 3 điện trở lần lượt có giá trị 6, 10, 16. - Nguồn điện một chiều 6V.
- 1 ampe kế có GHĐ 1 A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V.
- 1 công tắc điện. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể
thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay
đổi không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối
tiếp, CĐDĐ chạy qua mỗi đèn mối quan hệ
như thế nào với CĐDĐ mạch chính ?
HĐT giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế
nào với HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn?
I. Cường độ dòng điện hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối tiếp
1. Nhớ lại kiến thức cũ
HS nhớ lại kiến thức lớp 7.
I
1
= I
2
= I
U
1
+ U
2
= U
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp
Trang 9
Yêu cầu HS trả lời C1.
GV thông báo các hệ thức (1) (2) vẫn
đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp.
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.
HS hoàn thành C1.
HS hoàn thanh C2.
Tóm tắt: R
1
nt R
2
. Chứng minh:
11
22
UR
UR
Giải:
1 1 1
2 2 2
.
.
.
U I R
U
I U I R
R U I R
.
11
12
22
UR
II
UR
(đpcm)
* Hoạt động 2. Xây dựng công thức tính điện trở tương dương của đoạn mạch nối
tiếp
GV thông báo khái niệm điện tr tương
đương.
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3.
GV nhận xét bài làm của HS.
Chuyển ý: Công thức đã được chứng minh
bằng thuyết→để khẳng định công thức y
chúng ta tiến hành TN kiểm tra.
Với những dụng c TN đã phát cho các
nhóm, em y nêu cách tiến hành TN kiểm tra
công thức.
Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm
gọi các nhóm báo cáo kết quả TN.
Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì ?
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch
nối tiếp
1. Điện trở tương đương
HS chú ý lắng nghe.
2. ng thc tính đin trở tương đương của
đoạn mch gồm 2 điện trmc ni tiếp
HS hoạt động cá nhân hoàn thành C3.
Tóm tắt: R
1
nt R
2
.
Chứng minh: R
= R
1
+ R
2
Giải: Vì R
1
nt R
2
nên:
U = U
1
+ U
2
I.R
= I
1
.R
1
+ I
2
.R
Mà I = I
1
= I
2
R
= R
1
+ R
2
(đpcm)
3. Thí nghiệm kiểm tra
HS hoạt động nhóm tiến hành TN kiểm
tra.
- Mắc mạch điện theo sơ đồ H 4.1, trong đó
- Lần 1: Mắc R
1
= 6Ω; R
2
= 10Ω vào
U = 6V, đọc I
1
.
- Lần 2: Mắc R
3
= 16Ω vào U = 6V, đọc I
2
.
So sánh I
1
và I
2
.
4. Kết luận
HS rút ra kết luận.
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
có điện trở tương đương bằng tổng các điện
trở thành phần: R
= R
1
+ R
2
Trang 10
GV thông o: Các thiết bị điện có thể mắc
nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng 1
CĐDĐ.
GV thông báo khái niệm giá trị cường độ
định mức.
HS chú ý lắng nghe.
3. Luyện tập
Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4.
GV mở rộng, chỉ cần 1 công tắc điều khiển
đoạn mạch mắc nối tiếp.
Tương t yêu cu HS hoàn thành câu C5.
GV mở rộng, Điện trở ơng đương của
đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp bằng
tổng các điện trở thành phần: R
= R
1
+ R
2
+
R
3
Trong đoạn mạch n điện trở R giống
nhau mắc nối tiếp thì điện trở tương đương
bằng n.R.
III. Vận dụng
Hoạt động cá nhân hoàn thành C4.
Hoạt động cá nhân hoàn thành C5.
+ R
1
nt R
2
do đó điện trtương đương
R
12:
R
12
= R
1
+ R
2
= 20Ω + 20Ω = 40Ω
Mắc thêm R
3
vào đoạn mạch tn t điện tr
tương đương R
AC
của đoạn mạch mới là:
R
AC
= R
12
+ R
3
= 40Ω + 20Ω = 60Ω
+ R
AC
lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Cho mch đin như sơ đ hình v trong đó đin tr R
1
= 10 ,
R
2
= 20 , HĐT gia hai đu đon mch AB bng 12 V. Tính
s ch ca ampe kế và vôn kế
Tóm tắt
R
1
= 10 , R
2
= 20 , U
AB
= 12 V
I= ?, U
1
= ?
Đin tr tương đương ca đon mch là R
tđ
= R
1
+ R
2
= 10 + 20 = 30
Ch s cua ampe kế là
12
0,4
30
U
IA
R
Mà I = I
1
Nên s ch ca vôn kế là U
1
= I
1
.R
1
= 0,4.10 = 4 V
Tuần 3
Tiết 5
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
Trang 11
BÀI 5. ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Suy luận để xây dựng được công thức nh điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song:
12
1 1 1
td
R R R

và hệ thức
12
21
IR
IR
từ các kiến thức đã học;
- Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết;
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện ợng và giải bài tập
về đoạn mạch song song.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế;
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN;
- Kỹ năng suy luận.
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện ợng đơn giản liên quan trong
thực tế;
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS
- 3 điện trở mẫu: R
1
= 15Ω; R
2
= 10Ω; R
3
= 6Ω. - 1 ampe kế có GHĐ 1A.
- 1 vônkế có GHĐ 6V. - 1 công tắc.
- 1 nguồn điện 6V. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, chúng ta đã biết R
bằng tổng các điện trở thành phần.
Với đoạn mạch song song điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành
phần không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song
song, CĐDĐ chạy qua mỗi đèn mối quan hệ
như thế nào với CĐ mạch chính ?
HĐT giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế
nào với HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn?
I. Cường độ dòng điện hiệu điện thế
trong đoạn mạch song song
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
HS nhớ lại kiến thức lớp 7.
I
= I
1
+ I
2
U = U
1
= U
2
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
Trang 12
Hướng dẫn HS thảo luận C2.
Lưu ý: thể HS đưa ra nhiều cách chứng
minh→GV nhận xét bổ sung.
Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời mối
quan hệ giữa cường độ dòng điện qua các mạch
rẽ và điện trở thành phần.
song song
HS tham gia thảo luận câu C2
Tóm tắt: R
1
//R
2
. Chứng minh:
12
21
IR
IR
Giải: Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho
mỗi đoạn mạch nhánh, ta có:
1
1 1 1 2
2
2 2 1
2
.
.
U
I R U R
U
I U R
R

Vì R
1
//R
2
nên U
1
= U
2
12
21
IR
IR
Trong đoạn mạch song song cường độ
dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với
điện trở thành phần.
* Hoạt động 2. Xây dựng công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở
mắc song song
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3.
Gọi 1 HS lên bảng trình y, GV kiểm tra
phần trình bày của một số HS dưới lớp.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, nêu cách chứng minh khác→GV nhận
xét, sửa chữa.
Hãy u cách tiến hành TN kim tra ng thức
u cầu HS tiến hành kim tra.
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch
song song
1. ng thức tính điện tr tương đương
của đoạn mạch gồm 2 điện trmắc song
song
HS hoạt động nhân hoan thành C3
Tóm tắt: R
1
// R
2
. Chứng minh
12
1 1 1
td
R R R

Giải: Vì R
1
//R
2
I=I
1
+I
2
12
12
AB
td
U U U
R R R

12
12
1 1 1
AB
td
U U U
R R R
12
12
.
td
RR
R
RR

2. Thí nghiệm kiểm tra
12
1 1 1
td
R R R

Trang 13
Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì ?
GV thông báo: Người ta thường dùng các
dụng cụ điện cùng HĐT định mức mắc
chúng song song vào mạch điện. Khi đó chúng
đều hoạt động bình thường thể sử dụng
độc lập với nhau, nếu HĐT của mạch điện bằng
HĐT định mức của các dụng cụ.
Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm
kiểm tra.
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1:
+ Lần 1: Mắc R
1
// R
2
vào U = 6V, I
1
= ?,
R
1
= 15Ω; R
2
= 10Ω.
+ Lần 2: Mắc R
3
vào U = 6V, R
3
= 6Ω,
I
2
= ?
+ So sánh I
1
với I
2
.
3. Kết luận
HS rút ra kết luận
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song thì nghịch đảo của điện trở
tương đương bằng tổng nghịch đảo các
điện trở thành phần.
HS lắng nghe.
3. Luyện tập
Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu C4.
-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5.
GV mở rộng:
III. Vận dụng
HS hoạt động hoàn thành C4
+ quạt trần đèn y tóc cùng
HĐT định mức 220V→Đèn quạt
được mắc song song vào nguồn 220V để
chúng hoạt động bình thường.
+ Sơ đồ mạch điện:
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn
hoạt động và quạt vẫn được mắc o HĐT
đã cho (chúng hoạt động độc lập nhau).
HS hoàn thành C5
+ Vì R
1
//R
2
do đó điện trở tương đương
R
12
là:
Trang 14
Trong đoạn mạch 3 điện trở mắc song song
thì điện trở tương đương:
1 2 3
1 1 1 1
td
R R R R
12
12 1 2
1 1 1 1 1 1
15
30 30 15
R
R R R
+ Khi mắc thêm điện trở R
3
thì điện trở
tương đương R
AC
của đoạn mạch mới là:
12 3
1 1 1 1 1 3 1
15 30 30 10
10
AC
AC
R R R
R
R
AC
nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
4. Ứng dụng mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết, làm bài tập bài 6.
Nếu có n điện trở giống nhau mắc song song thì
.
td
R
R
n
Với n là số lượng điện trở mắc vào mạch điện.
Lưu ý: Công thức trên chỉ áp dụng cho những mạch điện các điện trở giá trị bằng
nhau.
VD: Cho mạch điện gồm 5 điện trở R
1
= R
2
= R
3
= R
4
= R
5
= 20
mắc song so với
nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
TL: Vì các điện trở có giá trị bằng nhau nên ta áp dụng công thức
20
4
5
td
R
R
n
Tuần 3, 4
Tiết 6, 7
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 6. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,
SONG SONG VÀ MẮC HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn
mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp, song song và mắc hỗn hợp.
Trang 15
2. Kỹ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. Rèn k năng phân tích, so sánh,
tổng hợp thông tin và sử dụng đúng các thuật ngữ.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm ?
Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch 2 điện trở mắc
nối tiếp, song song ?
2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1.
Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.
Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp.
Hướng dẫn:
Cho biết R
1
R
2
được mắc với nhau n
thế nào? Ampe kế, vôn kế đo những đại lượng
nào trong mạch điện?
Vận dụng công thức nào để tính điện trở
tương đương R
td
R
2
? Thay số tính R
td
→R
2
.
Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn:
Tính U
1
sau đó tính U
2
→R
2
và tính R
td
=R
1
+R
2
.
BÀI TẬP 1 SGK TRANG 17
HS hoạt động nhân hoàn thành bài
tập 1 theo hướng dẫn của giáo viên.
Tóm tắt: R
1
= 5Ω; U
v
= 6V; I
A
= 0,5A.
a) R
td
= ? ; R
2
= ?
Phân tích mạch điện: R
1
nt R
2
(A) nt R
1
nt R
2
→ I
A
= I
AB
= 0,5A
U
v
= U
AB
= 6V.
a)
6
12
0,5
AB
td
AB
U
V
R
IA
Điện trở ơng đương của đoạn mạch AB
là 12Ω.
b) Vì R
1
nt R
2
→R
td
= R
1
+ R
2
R
2
= R
td
- R
1
=12Ω - 5Ω=7Ω.
Vậy điện trở R
2
bằng 7Ω.
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu nhân giải bài 2 theo đúng các
bước giải.
Sau khi HS làm bài xong, GV thu một số bài
của HS để kiểm tra.
Gọi 1 HSn chữa phần a); 1 HS chữa phần b)
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 17
HS làm việc nhân hoàn thành bài tập
2 theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Tóm tắt: R
1
= 10Ω; I
A1
= 1,2A; I
A
= 1,8A
a) U
AB
= ?; b) R
2
= ?
Trang 16
Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu các cách giải
khác ví dụ:
12
12
21
//
IR
RR
IR
Cách tính R
2
với R
1
; I
1
đã biết; I
2
= I - I
1
.
Hoặc đi tính R
AB
:
1 2 2 1
2
2
12 20
1,8 3
1 1 1 1 1 1
1 3 1 1
20
20 10 20
AB
AB
AB
AB AB
U
V
R
IA
R R R R R R
R
R
Sau khi biết R
2
cũng có thể tính U
AB
= I.R
AB
.
Gọi HS so sánh cách tính R
2
.
(A) nt R
1
→I
1
= I
A1
= 1,2A
(A) nt (R
1
// R
2
) →I
A
= I
AB
= 1,8A
Từ công thức:
1 1 1
1 2 1 2
. . 1,2.10 12( )
// 12
AB
U
I U I R U I R V
R
R R U U U V
Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V.
a) Vì R
1
// R
2
nên I = I
1
+ I
2
b) →I
2
= I - I
1
= 1,8A - 1,2A = 0,6A
2
2
2
12
20
0,6
U
V
R
RA
Vậy điện trở R
2
bằng 20Ω.
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
Tương tự hướng dẫn HS giải bài tập 3.
Gọi 1 HS đọc đề bài bài .
Yêu cầu nhân giải bài theo đúng các bước
giải.
GV thông o: Đây bài toán thuộc dạng
mắc hỗn hợp gốm 2 đoạn mạch nối tiếp và song
song. Khi tính toán cần lưu ý
+ Tính R
2,3
.
+ Tính R
AB
= R
1
+ R
2,3
GV chữa bài.
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 18
HS hoạt động nhân hoàn thành bài
tập 3 theo hướng ẫn của giáo viên.
Tóm tắt: R
1
= 15Ω; R
2
= R
3
= 30Ω;
U
AB
= 12V. a)R
AB
= ? b)I
1
, I
2
, I
3
= ?
a. (A)nt R
1
nt (R
2
//R
3
)
Vì R
2
= R
3
→R
2,3
= 30:2 = 15(Ω).
R
AB
= R
1
+ R
2,3
= 15Ω + 15Ω=30Ω
Điện trở của đoạn mạch AB là 30Ω.
b. Áp dụng công thức định luật Ohm
1
12
0,4
30
0,4
AB
AB
AB
AB
U
UV
I I A
RR
I I A

1 1 1
. 0,4.15 6U I R V
2 3 1
12 6 6
AB
U U U U V V V
2
2
2
6
0,2( )
30
U
IA
R
.
23
0,2I I A
Vậy CĐDĐ qua R
1
0,4A; CĐDĐ qua
R
2
; R
3
bằng nhau và bằng 0,2A.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
Trang 17
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- GV yêu cầu học sinh giải các bài tập sau :
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ R
1
=8
, ampe kế
điện trở không đáng kể, hiệu điện thế giữa 2 đầu AB là 12V.
a. Khi K mở ampe kế chỉ 0,6A, tính điện trở R
2
?
b. Khi K đóng ampe kế chỉ 0,75A, tính điện trở R
3
?
c. Đổi chỗ ampe kế điện trở R
3
cho nhau rồi đóng khóa K,
hãy cho biết ampe kế chỉ bao nhiêu?
Giải
a. K mở : Mạch điện được mắc: R
1
nt R
2
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =R
1
+ R
2
Mà R =
)(20
6,0
12
I
U
Vậy điện trở R
2
có giá trị là: R
2
= R - R
1
= 20 - 8 = 12(
)
b. K đóng: Mạch điện được mắc: R
1
nt (R
2
// R
3
)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =R
1
+ R
2,3
Mà R =
)(16
75,0
12
I
U
->R
2,3
= R - R
1
= 16 - 8 = 8(
)
Vậy điện trở R
3
có giá trị là: Từ
)(24
12
1
8
1111111
3
23323,2
R
RRRRRR
c. Đổi chỗ ampe kế và điện trở R
3
cho nhau rồi đóng khóa K, mạch điện được mắc: R
1
nt R
3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =R
1
+R
3
= 8 + 24 = 32(
)
Cường độ dòng điện trong mạch là:
)(375,0
32
12
A
R
U
I
Câu 2. Cho đồ mạch điện được mắc như đồ hình vẽ 3.
Biết R
1
= 6Ω; R
2
= 3Ω; R
3
= 8Ω; R
4
= 4Ω. Khi đoạn mạch
được mắc vào một nguồn điện, ampe kế chỉ 3A.
a. Tính hiệu điện thế của nguồn điện.
b. Tính dòng điện đi qua R
1
và R
2
.
Giải
- Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
- Mạch điện được mắc: R
1
// R
2
// (R
3
nt R
4
)
Gọi I
1
, I
2
, I
3,4
các dòng điện đi qua các điện trở R
1
, R
2
, R
3
và R
4
.
a. HĐT giữa hai cực của nguồn điện cũng chính là hiệu điện
thế giữa hai mạch rẽ chứa R
3
và R
4
Ta có: U
AB
= I
34
.R
34
= I
34
(R
3
+ R
4
) = 3(8 + 4) = 36(V)
b. Cường độ dòng điện qua R
1
và R
2
lần lượt là :
I
1
=
)(6
6
36
1
A
R
U
AB
I
2
=
)(12
3
36
2
A
R
U
AB
Trang 18
Tuần 4, 5, 6
Tiết 8, 9, 10, 11
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
CH Đ
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ Đ
1. Kiến thc
- Nêu được điện trở của y dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây
dẫn. Biết cách xác định ssự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết
diện, vật liệu m dây dẫn). Suy luận tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài của y dẫn. Nêu được điện trở của các y dẫn cùng tiết diện
được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
- Suy luận rằng các dây cùng chiều dài làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở
của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của y. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào
tiết diện của y dẫn. Nêu được điện trở của các y dẫn cùng chiều dài được m từ
cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, cùng tiết diện được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh dược mức độ
dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của chúng.
2. Kỹ năng
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế để đo điện trở dây dẫn.
- Mắc mạch điện sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn;
Vận dụng kiến thức về đoạn mạch song song tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
- Mắc mạch điện sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở y dẫn.
Vận dụng được công thức
l
R = ρ.
S
. để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
3. Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong m việc khoa học, cẩn thận, tỉ
mỉ; Tính trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, tự học, năng lực giải
quyết vấn đề.
II. HÌNH THC PHƯƠNG PHÁP – K THUT
1. Hình thc: Dy trên lp.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề và gii quyết vn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, trc quan.
3. K thut: K thuật động não, k thuật khăn trải bàn.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nguồn điện, Vôn kế, Ampe kế, y nối, y điện trở, phiếu học
tập…
2. Chun b ca hc sinh: SGK, đọc trưc ni dung bài.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Khởi động
Trang 19
- Yêu cầu HS quan sát các đoạn y dẫn nh 7.1 cho biết chúng khác nhau yếu tố
nào? Điện trở của các dây dẫn này liệu như nhau không ? →Yếu tố nào thể y ảnh
hưởng đến trở của dây dẫn.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đề đưa ra phương án TN tổng quát để thể kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở vào 1 trong 3 yếu tố của bản thân dây dẫn.
- Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu xem điện trở y dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
dẫn như thế nào ?
2. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1. Sự phuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn.
* Giáo viên chuyn giao nhim v:
- Dự kiến cách làm TN.
- Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự ph
thuộc của điện trở vào chiều dài y
bằng cách trả lời câu
C1.→GV thống nhất phương án
TN→Mắc mạch điện theo đồ hình
7.2a
* HS thc hin nhim v:
→Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ TN,
tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả
vào bảng 1. Làm TN tương tự theo sơ đồ
hình 72b; 72c.
* HS báo cáo kết qu và tho lun:
+ Yêu cầu 1 nhóm o cáo kết quả thí
nghiệm.
+ Gọi các bạn nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu nêu kết luận qua TN kiểm tra
dự đoán.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v:
- GV: Với 2 y dẫn điện trở tương
ứng R
1
, R
2
có cùng tiết diện và được làm
từ cùng một loại vật liệu , chiều dài dây
tương ứng là l
1
, l
2
thì:
11
22
Rl
Rl
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc
của điện trở vào tiết diện dây dẫn
* Giáo viên chuyn giao nhim v:
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về điện
trở tương đương trong đoạn mạch mắc
song song để trả lời câu hỏi C1.
-Từ câu hỏi C1→Dự đoán sự phụ thuộc
của R vào S qua câu C2.
I. Sự phuộc của điện trở vào chiều dài y
dẫn.
1. Dự kiến cách làm.
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận
Điện trở của các dây dẫn cùng tiết diện
được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thuận với chiều dài của mỗi dây.
II. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
day dẫn
1. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết
diện dây dẫn.
C1:
23
;
23
RR
RR
Trang 20
* HS thc hin nhim v:
Vẽ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu
dụng cụ cần thiết để làm TN, các bước
tiến hành TN.
- Yêu cầu HS m TN kiểm tra theo
nhóm để hoàn thành bảng 1-tr23.
* HS báo cáo kết qu và tho lun:
- HS báo cáo kết quả thí nghiệm
- Các nhóm cùng thảo luận để thu được
kết quả chính xác.
-Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút ra
kết luận.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét.
Tính tỉ số
2
22
2
11
Sd
Sd
so sánh với tỉ số
1
2
R
R
thu được từ bảng 1.
- HS nhắc lại kết luận về mối quan hệ
giữa R và S.
Hoạt động 3. Sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu làm dây dẫn.
* Giáo viên chuyn giao nhim v:
-Yêu cầu HS trả lời C1.
* HS thc hin nhim v:
-Yêu cầu HS thực hiện TN theo nhóm.
C2: Trường hợp hai y dẫn cùng chiều dài
cùng được làm từ cùng một loại vật liệu, thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện
dây.
2. Thí nghiệm kiểm tra
Hình 8.3:
- Các bước tiến hành TN:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Thay các điện trở R được làm từ cùng một
lọai vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện S khác
nhau.
+ Đo giá trị U, I → Tính R.
+ So sánh với dự đoán để rút ra nhận xét qua
kết quả TN.
- Tiến hành TN:...
- Kết quả TN:...
3. Nhận xét: Áp dụng công thức tính diện tích
hình tròn
2
2
2
.
..
24
dd
SR




Tỉ số:
2
2
2
22
2
2
1
11
.
4
.
4
d
Sd
d
Sd

→Rút ra kết quả:
2
1 2 2
2
2 1 1
R S d
R S d

4. Kết luận: Điện trở của các y dẫn cùng
chiều dài được làm từ cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
III. Sự phthuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn.
C1: Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài cùng tiết diện nhưng m bằng các vật
liệu khác nhau.
1. Thí nghiệm
Trang 21
* HS báo cáo kết qu và tho lun:
Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút
ra từ kết quả TN.
- Nhóm khác nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Rút ra kết luận
2.4 Hoạt động 4. Điện trở suất - Công
thức điện trở
* Giáo viên chuyn giao nhim v:
-Yêu cầu HS đọc mục 1 trả lời câu
hỏi:
+ Điện trở suất của một vật liệu
(hay 1 chất) là gì?
+ Kí hiệu của điện trở suất?
+ Đơn vị điện trở suất?
- GV treo bảng điện trsuất của một số
chất ở 20
0
C.
* HS thc hin nhim v:
- Yêu cầu HS tra bảng để xác định điện
trở suất của một số chất giải thích ý
nghĩa con số.
* HS báo cáo kết qu và tho lun:
-Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2.
- Gọi HS khác nhận xét
- Hướng dẫn HS trả lời câu C3.
Các
bước
tính
Dây dẫn có các điện trsuất
khác nhau(
)
Điện
trở dây
dẫn
(
)
1
12
1800
1.8
l l m
m

12
2
62
0.07065
0.07065.10

SS
mm
m
1
R
2
2
R
2. Kết luận: Điện trở của dây dẫn ph thuộc
vào vật liệu làm dây dẫn.
IV. Điện trở suất-Công thức điện trở.
1. Điện trở suất.
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất)
trị số bằng điện trở của một đoạn y dẫn
hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài
1m và có tiết diện là 1m
2
.
Điện trở suất được kí hiệu là ρ
Đơn vị điện trở suất là Ωm.
C2: Dựa vào bảng điện trở suất biết
6
tantan
0,5.10
cons
m

nghĩa một y dẫn
hình trụ làm bằng constantan chiều dài 1m
tiết diện 1m
2
thì điện trở của
6
0,5.10
.Vậy đoạn dây constantan chiều
dài 1m, tiết diện 1mm
2
= 10
-6
m
2
điện trở
0,5Ω.
2. Công thức điện trở.
C3: Bảng 2
Trang 22
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Rút ra kết luận
Các
bước
tính
Dây dẫn (đựơc làm từ
vật liệu điện trở
suất ρ).
Điện trở
của y
dẫn (Ω)
1
Chiều dài
1m
Tiết diện
1m
2
R
1
2
Chiều dài
l(m)
Tiết diện
1 m
2
R
2
=ρ.l
3
Chiều dài
l(m)
Tiết diện
S(m
2
)
l
R
S
3.Kết luận:
.
l
R
S
, trong đó:
là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m
2
).
3. Luyện tập
C2 SGK tr21
TL: Chiều dài y càng lớn (l càng lớn)→ Điện trở của đoạn mạch càng lớn (R càng
lớn).Nếu giữ HĐT (U) không đổi→Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ (I càng
nhỏ)→ Đèn sáng càng yếu.
C4 SGK tr21
TL: HĐT đặt vào 2 đầu y không đổi nên I t lệ nghịch với R do
1 2 2 1
0.25 0.25I I R R
hay
12
4RR
. Mà
11
12
22
4
Rl
ll
Rl
C3 SGK tr24:
TL: Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài
2
12
12
2
21
6
3 3.
2
RS
mm
RR
R S mm
Điện trở của dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở của dây dẫn thứ hai.
C5 SGK tr 24:
TL: Dây dẫn thứ hai có chiều dài
1
2
2
l
l
nên có điện trở nhỏ hơn hai lần, đồng thời có
tiết diện
21
5.SS
nên điện trở nhỏ hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2 có điện trở nhỏ hơn dây thứ
nhất 10 lần
1
2
50
10
R
R
.
C4 SGK tr27
Tóm tắt: l=4m; d=1mm=10
-3
m.
8
1,7.10 m

.
R=?
Bài giải:
Diện tích tiết diện dây đồng là:
2 3 2
(10 )
. 3,14.
44
d
S

Áp dụng công thức tính
8
32
4.4
. 1,7.10 .
3,14.(10 )
0,087( )
l
RR
S
R

Trang 23
Điện trở của dây đồng là 0,087Ω
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
Câu 1. Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất ?
A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng
Câu 2. Trong số các kim loại đồng, sắt, nhôm và vonfram. Kim loại nào dẫn điện kém nhất ?
A. vonfram B. Sắt C. Nhôm D. Đồng
Câu 3. Đơn vị điện trở suất là:
A.
B. m C.
m D.
m
2
Câu 4. Công thức điện trở:
A: R =
.
S
l
B: R =
.
l
S
C: R =l.
S
Câu 5. Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở y dẫn vào vật liệu làm y dẫn người ta
phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có:
A. Cùng chiều dài. B. Cùng tiết diện
C. Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn. D. Kết hợp A,B,C
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
B
C
A
D
- HS đọc “ Có thể em chưa biết” SGK tr 27
Tuần 6
Tiết 12
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở;
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh CĐDĐ chạy qua mạch;
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
2. Kỹ năng : Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
3. Thái độ : Ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. Đối với mỗi nhóm HS.
- Biến trở con chạy (20Ω-2 A). - Chiết áp (20Ω-2A).
- Nguồn điện 3V. - Bóng đèn 2,5V-1W.
- Công tắc. - y nối.
- 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số điện trở.
- 3 điện trở kĩ thuật có các vòng màu.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Trang 24
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Điện trở của y dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Phụ thuộc như thế nào ? Viết
công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.
Từ công thức trên, theo em những cách nào để làm thay đổi điện trở của y dẫn. Từ
câu trả lời của HS→GV đặt vấn đề o bài mới: Trong 2 cách thay đổi trị số của điện trở, theo
em cách nào dễ thực hiện được?→Điện trở có thể thay đổi trị số gọi là biến trở
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
GV đưa ra c loi biến trở tht, yêu cầu HS
kết hợp với hình 10.1, trả lời C1.
Dựa vào biến trở đã các nhóm, đọc
và trả lời câu C2.
Muốn biến trở con chạy tác dụng m
thay đổi điện trở phải mắc o mạch điện
qua các chốt nào ?
GV giới thiệu c hiệu của biến trở trên
sơ đồ mạch điện, HS ghi vở.
Gọi HS trả lời C4.
Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở được sử
dụng n thế nào? Ta tìm hiểu tiếp phần 2.
I. Biến trở
1. m hiu cấu to và hot động ca biến trở
HS quan sát một số biến trở thật hoàn
thành C1.
Các loại biến trở: Con chay, tay quay, biến
trở than (chiết áp).
HS hoàn thành C2.
Hai chốt nối với 2 đầu cuộn dây của biến trở
A, B trên hình vẽ. nếu mắc 2 đầu A, B của
cuộn dây y nối tiếp vào mạch điện thì khi
dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi
chiều dài cuộn dây dòng điện chạy
qua→Không có tác dụng làm thay đổi điện trở.
HS chỉ ra các chốt nối của biến trở khi mắc
vào mạch điện giải thích sao phải mắc
theo các chốt đó.
HS chú ý lắng nghe và ghi vở.
HS hoàn thành C4
* Hoạt động 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
Yêu cầu HS quan sát biến trở.
Cho biết số ghi trên biến trở giải thích
ý nghĩa con số đó.
2. Sdụng biến trỏ đđiều chỉnh dòng điện
HS quan sát biến trở của nhóm.
(20-2A) có nga điện tr lớn nhất của
biến trở là 20Ω, CĐDĐ tối đa qua biến trở 2A.
Trang 25
Yêu cầu HS trả lời câu C5.
Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu
C6.
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả TN
GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
Yêu câu HS rút ra kết luận. u cầu HS
ghi o vở.
GV liên hệ thực tế: Một sthiết b đin s
dụng trong gia đình s dng biến tr than (chiết
áp) như trong riô, tivi, đèn đ bàn ...
HS hoạt động nhóm hoàn thành C5.
HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm
hoàn thành C6 theo yêu cầu của giáo viên.
Đại diện nhóm trình bày kết quả TN
HS chú ý lắng nghe.
3. Kết luận
HS rút ra kết luận và hgi vở.
Biến trở điện trở thể thay đổi trị số và
thể được dùng để điều chỉnh cường độ
dòng điện trong mạch.
HS chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 3. Nhận dạng hai loại biến trở dùng trong kỹ thuật
Hướng dẫn trung cả lớp trả lời câu C7.
Lớp than hay lớp kim loại mỏng tiết
diện lớn hay nhỏ →R lớn hay nhỏ .
Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở
dùng trong kỹ thuật của nhóm mình, kết hợp
với câu C8, nhận dạng hai loại điện trở dùng
trong kỹ thuật.
GV nêu VD cụ thể cách đọc trị số của hai
loại điện trở dùng trong k thuật.
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật
HS tham gia thảo luận C7
Điện trở dùng trong k thuật được chế tạo
bằng 1 lớp than hay lớp kim loại mỏng →S rất
nhỏ →có kích thước nhỏ và R có thể rất lớn.
HS quan t c loại điện trở dùng trong kỹ
thuật của nhóm mình, kết hợp với u C8, nhận
dạng hai loại điện trở dùng trong kỹ thuật.
Hai loại điện trở dùng trong k thuật:
+ Có trị số ghi ngay trên điện trở.
+ Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên
điện trở.
HS chú ý lắng nghe.
3. Luyện tập
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C9.
Yêu cầu HS hoàn thành C10.
III. Vận dụng
HS hoạt động cá nhân hoàn thành C9.
HS hoàn thành C10.
Cho biết: R = 20, = 1,1.10
-6
m
2
,
S = 0,5.10
-6
m
2
, d = 2cm = 0,02m. n = ?
Chiều dài của dây hợp kim.
6
6
. 20.0,5.10
9,091
1,1.10
RS
lm
Số vòng dây của biến trở:
Trang 26
9,091
145 ò
. 3,14.0,02
l
N v ng
d
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đc phn có th em chưa biết trang 31. Giáo viên hưng dn hc sinh đc kết
qu đin tr theo bng 1.
- Làm bài tp bài 11.
Tuần 7
Tiết 13
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN
TRỞ CỦA DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và ng thức nh điện trở của y dẫn để nh c đại
lượng liên quan đối với đon mạch gồm nhiều nhất 3 điện trmắc nối tiếp, song song, hỗn
hợp.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải bài tập theo đúng các bước giải.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II. CHUẨN BỊ: HS xem lại những kiến thức đã học
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Trang 27
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu và ghi đơn vị của từng đại
lượng trong công thức .
Dây dẫn chiều dài l, tiết diện S làm bằng chất điện trở
thì điện trở R
được tính bằng ng thức nào ? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với
các đại lượng đó.
2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1và 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài.
GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .
GV hướng dẫn HS cách giải.
+ Tính điện trở R.
+ Tính CĐDĐ I.
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải BT1
Nhật xét cách làm của HS.
BÀI TẬP 1 SGK TRANG 32
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tóm tắt: l = 30m; S = 0,3mm
2
=0,3.10
-6
m
2
6
1,1.10 m

; U=220V , I=?
Áp dụng công thức :
.
l
R
S
6
6
30
1,1.10 . 110
0,3.10
R
Áp dụng công thức định luật Ôm:
U
I
R
220
2.
110
V
A
Vậy CĐDĐ qua dây dẫn là 2A.
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Yêu cầu 1 HS đọc đbài tập 1 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài.
GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .
GV hướng dẫn học sinh cách giải.
+ Tính điện trở tương đương, từ đó suy ra R
2
.
+ Từ công thức
l
Rl
S

Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải BT1
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 32
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tóm tắt:
1
7,5 ; 0,6 ; 12R I A U V
Để đèn sáng bình thường, R
2
=?
2 6 2
6
30 , 1 10
0,4.10 , ?
b
R S mm m
ml
a. R
1
nt R
2
→I
1
= I
2
= I = 0,6A.
Áp dụng công thức:
12
20
0,6
UV
R
IA
1 2 2 1
20 7,5 12,5R R R R R R
b. Áp dụng công thức:
.
U
I U I R
R
11
1 2 2
. 0,6 .7,5 4,5
12 7.5
U I R A V
U U V U V
11
1 2 2
22
12,5
UR
R ntR R
UR
.
Trang 28
Nhật xét cách làm của HS.
Áp dụng công thức:
6
6
. 30.10
. 75 .
0,4.10
l R S
R l m m
S
Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 11 HS lên
bảng tóm tắt đề bài.
GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .
GV hướng dẫn học sinh cách giải.
+ Tính điện trở ơng đương R
12
R y
nối.
+ R
MN
= R
12
+ R
d
+ Tính I qua mạch chính, từ đó tính HĐT đặt
trên mỗi đèn.
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải BT3
Nhật xét cách làm của HS.
.
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 33
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tóm tắt:
12
28
600 ; 900 ; 220
200 ; 0,2 ; 1,7.10
MN
R R U V
l m S mm m
a). R
MN
= ? b). U
1
= ?; U
2
= ?
a) Áp dụng công thức:
8
6
200
. 1,7.10 . 17
0,2.10
l
R
S
Điện trở của dây R
d
là 17Ω.
Vì:
12
1 2 1,2
12
.
600.900
// 360
600 900
RR
R R R
RR

1 2 1,2
( // )
360 17 337
d MN d
MN
R nt R R R R R
R
Vậy điện trở đoạn mạch MN bằng 377Ω.
b) Áp dụng công thức:
U
I
R
1,2
220
377
220
. .360 210
377
MN
MN
MN
AB MN
U
V
I
R
U I R V V

1 2 1 2
// 210R R U U V
HĐT đặt vào 2 đầu mỗi đèn là 210V.
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
Xem trước bài 12. Công suất điện
Tuần 7
Tiết 14
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
Trang 29
BÀI 12. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện;
- Vận dụng được công thc P = U.I đ nh được một đại ợng khi biết c đại lượng còn
lại.
2. Kỹ năng: Thu thập thông tin.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : Đối với GV
- 1 bóng đèn 6V-5W. - 1 bóng đèn 12V-10W.
- 1 bóng đèn 220V-100W. - 1 bóng đèn 220V-25W.
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 bóng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W). - 1 bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W).
- 1 bóng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W). - 1 nguồn biến áp.
- 1 công tắc. - 1 biến trở 20Ω-2A.
- 1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN là 0,01A. - Các đoạn dây nối.
- 1 vônkế có GHĐ là 12V và ĐCNN là 0,1V.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Bật công tắc 2 ng đèn 220V-100W 220V-25W. Gọi HS nhận xét độ sáng của 2
bóng đèn ?
c dụng cng điện khác như quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện,... cũng thể hoạt
động mạnh, yếu khác nhau. Vậy n cvào đâu để c định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác
nhau này ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu công suất định mức của dụng cụ điện
GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện
→Gọi HS đọc số được ghi trên các dụng cụ
đó→GV ghi bảng 1 số ví dụ.
Yêu cầu HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn TN
ban đầu → Trả lời câu hỏi C1.
I. ng sut định mức của c dng c đin
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS hoàn thành C1
Trang 30
Hảy cho biết Oát (W) là đơn vị của đại
lượng nào?
Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 cho biết
s oát ghi trên dụng cụ dùng điện ý nghĩa
?
Yêu cầu HS ghi ý nghĩa số oát vào vở.
Yêu cầu 1, 2 HS giải thích ý nghĩa con số
trên các dụng cụ điện ở phần 1
Hướng dẫn HS trả lời câu C3.
GV treo bảng: Công suất của một số dụng
cụ điện thường dùng. Yêu cầu HS giải thích
con số ứng với 1, 2 dụng cụ điện trong bảng.
Với cùng một HĐT, đèn số oát lớn hơn
thì sáng mạnh hơn, đèn số oát nhỏ hơn thì
sáng yếu hơn.
Là đơn vị của công suất.
2. Ý nga của soát ghi trên mỗi dụng cụ
điện
Đọc nội dung mục 2 trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của GV.
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ công
suất định mức của dụng cụ đó.
Khi dụng cụ điện được sử dụng với HĐT
bằng HĐT định mức thì tiêu thụ công suất
bằng công suất định mức.
HS hoàn thành C3.
Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì
công suất lớn hơn. ng một bếp điện, lúc
nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 2. m hiểu công thức tính công suất
Gọi HS nêu mục tiêu TN.
Nêu c bước tiến hành TN tiến hành
TN theo nhóm, ghi kết quả trung thực vào
bảng 2.
Yêu cầu HS báo cáo kết quả TN.
Yêu cầu HS trả lời câu C4.
Yêu cầu HS đọc mục 2 nêu công thức tính
công suất.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
Mục tu TN: c định mối liên hgiữa công
suất tu thụ của một dụng cụ điện với HĐT đặt
vào dụng cđó và CĐDĐ chạy qua nó.
Nêu các bước tiến hành thí nghiệm và tiến
hành thí nghiệm theo nhóm.
Đại diên nhóm báo cáo kết quả TN.
HS thảo luận hoàn thành C4.
Đèn 1: U.I = 6. 0,82 = 5
Đèn 2: U.I = 6. 0,51 = 3.
Tích U.I bằng với công suất của mỗi đèn.
2. Công thức tính công suất điện
HS đọc mục 2 nêu công thức tính công
suất.
Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện
(hoặc của một đoạn mạch) bằng tích hiệu
điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (hoặc đoạn
Trang 31
Yêu cầu HS vận dụng định luật Ôm để trả
lời câu C5.
mạch đó) và CĐDĐ chạy qua nó. P = U.I
Trong đó: P là công suất (W)
I là cường độ dòng điện.
U là hiệu điện thế.
1W = 1V.1A
P = I
2
.R =
2
U
R
3. Luyện tập
Hướng dẫn HS hoàn thành câu C6.
Đèn sáng bình thường khi nào?
Để bảo vệ đèn, cầu chì được mắc như thế
nào?
III. Vận dụng
Hoàn thành C6 theo hướng dẫn.
Đèn sáng nh thường khi đèn được sử
dụng HĐT định mức U=220V, khi đó
công suất đèn đạt được bằng công suất
định mức P = 75W.
75
. 0,341
220
P
P U I I A
U
2
645
U
R
P
- thể dùng loại cầu chì loại 0,5A vì
đảm bảo cho đèn hoạt động bình tờng
sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản
mạch.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
GV hưng dn hc sinh gii bài tp sau:
Hãy quan sát hình nh bóng đèn. Nếu mc bóng đèn này
vào HĐT 220 V Tính cưng đ dòng đin qua đèn và đin tr
ca đèn
Trên bóng đèn có ghi 60W nghĩa là công sut đnh mc ca đèn
Vy cưng đ dòng đin qua đèn là:
60
0,273
220
A
Đin tr ca đèn là :
805,86
U
R
I
Tuần 8
Tiết 15
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Trang 32
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 13. ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng;
- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm là 1 KWh;
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ
điện;
- Vn dụng công thức A =P.t = U.I.t để tính một đi lưng khi biết c đại lượng n
lại.
2. Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. Đối với GV: 1 công tơ điện
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Khi nào 1 vật có mang năng lượng ? → Dòng điện có mang năng lượng không?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu về năng lượng của dòng điện
Yêu cầu nhân HS quan sát H 13.1 trả
lời câu C1
Yêu cầu HS lấy thêm các dụ khác trong
thực tế.
Năng lượng của dòng điện được gọi là gì ?
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng
nhân học sinh quan sát H 13.1 hoàn
thành C1.
HS cho ví dụ.
Dòng điện khả năng thực hiện công
hoặc m biến đổi nội năng của vật ta nói
dòng điện mang năng ợng. Năng lượng
của dòng điện gọi là điện năng.
* Hoạt động 2. m hiểu sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm.
- Gọi đại diện của 1 nm hoàn thành bảng 1
trên bảng.
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các
dạng năng lượng khác
HS hoạt động nhóm thực hiện C2 theo
yêu cầu của GV.
Đại diện trình bày kết quả thảo luận.
Trang 33
Hướng dẫn HS thảo luận câu C3.
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất đã
học lớp 8 (với máy đơn giản động cơ
nhiệt) vận dụng với hiệu suất sử dụng điện
năng.
GV yêu cầu HS nêu kết luân.
HS hoạt động cá nhân trả lời C3.
Nhắc lại khái niệm hiệu suất.
3. Kết luận
HS nêu kết luận (sgk)
* Hoạt động 3. Tìm hiểu công của dòng điện, ng thức tính dụng cụ đo công
của dòng điện
GV thông báo về công của dòng điện.
Giữa công A công suất P mối quan
hệ với nhau như thế nào ?
Hướng dẫn HS thảo luận câu C5.
GV giới thiêu đơn vị của từng đại lượng
trong công thức ớng dẫn HS cách đổi từ
kW.h ra J.
Trong thực tế để đo công của dòng điện ta
dùng dụng cụ đo nào?
Yêu cầu HS đọc nội dung mục 3 hoàn
thanh C6.
II. Công của dòng điện
1. Công của dòng điện
Chú ý lắng nghe.
Công của dòng điện sản ra trong một mạch
điện số đo điện năng mà đoạn mạch đó
tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng
lượng khác.
2. ng thức tính công của dòng điện
A = P.t
HS thảo luận câu C5.
A = P.t = U.I.t
HS chú ý lắng nghe.
Dùng công điện để đo công của dòng
điện (lượng điện năng tiêu thụ)
3. Đo công của dòng điện
HS đọc nội dung mục 3 và hoàn thành C6.
Số đếm của công tương ứng với lượng
tăng thêm của số chỉ của công tơ.
- Một số đếm (số chỉ của công tơ tăng thêm 1
đơn vị) tương ứng với lượng điện năng đã sử
dụng là 1 kW.h.
3. Luyện tập
Yêu cầu 2 HS lên bảng hoàn thành C7,
C8
Yêu cầu các học sinh dưới lớp tự hoàn
thành C7, C8 ra giấy nháp.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài m
của bạn trên bảng.
GV chú ý sữa sai (nếu có)
III. Vận dụng
HS hoàn thành C7
đèn sử dụng HĐT U=220V bằng
HĐT định mức do đó công suất của đèn đạt
được bằng công suất định mức
P = 75W = 0,075 kW.
Áp dụng công thức: A = P.t
→A = 0,075.4 = 0,3 kW.h
Vậy lượng điện năng bóng đèn y sử
dụng là 0,3 kW.h, tương ứng với số đếm của
công tơ là 0,3 số.
C8: Số chỉ của công tăng lên 1,5 số
Trang 34
Đề nghị học sinh chữa bài vào vở.
→tương ứng lượng điện năng bếp sử
dụng là 1,5 kW.h = 1,5.3,6.10
6
J.
Công suất của bếp điện là:
1,5 W.h
0,75 W=750W
2
Ak
Pk
th
Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời
gian này là:
750
3,41
220
P
IA
U
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết, về nhà làm bài tập bài 14.
Tuần 8
Tiết 16
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 14. BÀI TẬP
V CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giải được bài tập tính công suất điện điện năng tiêu thụ đối với các
dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Kỹ năng giải bài tập định lượng.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ. Xem lại kiến thức bài 12, 13
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Vận dụng công thức tính công suất điện điện năng tiêu thụ o việc giải một số bài tập
áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song.
2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1, 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
Hướng dẫn HS giải bài tập 1.
+ Tính R
đ
.
+ Tính P.
+ Tính điện năng A số đếm của
công tơ.
BÀI TẬP 1 SGK TRANG 40
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của giáo viên
Tóm tắt: U = 220V; I = 341mA = 0,341A;
t = 4h30
a) R = ?; P = ? b) a = ?(J) = ?(số)
Trang 35
+ Tính A ra đơn vị J sau đó đổi ra
kW.h bằng cách chia cho 3,6.10
6
Yêu cầu HS tự lực giải các phần
của bài tập.
Nhận xét bài làm của HS yêu
cầu HS chữa bài vào vở.
a) Điện trở của đèn là:
220
645
0,314
UV
R
IA
Áp dụng công thức: P = U.I = 220V.0,341A
75W.
Vậy công suất của bóng đèn là 75W.
b) A = P.t = 75W.4.30.3600s = 32408640J
A = 32408640:3,6.10
6
9kW.h = 9 “số”
hoặc A = P.t = 0,075.4.30kW.h 9kW.h = 9 số”
Vậy điện ng tiêu thụ của bóng đèn trong một
tháng là 9 số
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2, 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
Hướng dẫn HS giải bài tập 2.
+ Tính I
+ Tính R và P của biến trở.
+ Tính công của dòng điện sản ra trong
10 phút.
Yêu cầu HS tự lực giải các phần của
bài tập.
Nhận xét bài làm của HS yêu cầu
HS chữa bài vào vở.
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 40
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Lắng nghe sự hướng dẫn của giáo viên
Tóm tắt: Đ(6V - 4,5w); U = 9V; t = 10 ph
a). I
A
= ? b). R
b
= ?; P
b
= ? c). A
b
= ?; A = ?
Từ công thức P = U.I I
Đ
=
4.5
075
6
P
A
U

Vì (A) nt R
b
nt Đ →I
Đ
= I
A
= I
b
= 0,75A
Cường độ dòng điện qua ampe kế là 0,75A.
b. U
b
= U - U
Đ
= 9V - 6V = 3V
3
4
0,75
b
b
b
U
V
R
IA
.
Điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đèn
sáng bình thường là 4Ω.
P
b
= U
b
.I
b
= 3V.0,75A = 2,25W.
Công suất của biến trở khi đó là 2,25W.
c)A
b
= P
b
.t = 2,25.10.60J = 1350J
A = U.I.t = 0,75.9.10.60J = 4050J
Công ca dòng đin sản ra biến tr trong 10 phút là
1350J và ở toàn đoạn mạch là 4050J.
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2, 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
GV hướng dẫn HS giải bài 3.
Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn
và bàn là ?
Đèn n phải mắc như thế nào
trong mạch điện để cả 2 cùng hoạt động
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 40
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Tóm tắt:
Đ(220V-100W), BL(220V-1000W),U = 220V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện; R = ?
b) A= ? J = ?kW.h.
Trang 36
bình thường ?→Vẽ sơ đồ mạch điện.
+ Tính R
đ
, R
bl
+ Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch.
+ Tính điện năng tiêu thụ của đèn, của bàn
là trong 1 giờ rồi cộng lại.
+ Tính điện năng A =P.t
+ Cách đổi đơn vị điện năng từ đơn vJ ra
kW.h.
Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài
tập.
Nhận xét bài m của HS yêu cầu HS
chữa bài vào vở
a) đèn bàn là cùng HĐT định mức
bằng HĐT lấy điện, do đó để cả 2 hoạt
động bình thường thì trong mạch điện đèn và
bàn phải mắc song song. Điện trở của đèn
và bàn là:
2
2
/
D
/
220
484
100
dm
dm
U
R
P
2
2
/
/
220
48,4
1000
dm
BL
dm
U
R
P
Vì đèn mắc song song với bàn là:
.
484.48,4
44
484 48,4
D BL
D BL
RR
R
RR

Điện trở tương đương của đoạn mạch là 44Ω.
b)Vì đèn mắc song song với bàn vào HĐT
220V bằng HĐT định mức do đó ng suất
tiêu thụ của đèn n đều bằng công suất
định mức ghi trên đèn bàn là.→ Công suất
tiêu thụ điện của đoạn mạch là:
P = P
Đ
+P
BL
= 100 + 1000 = 1100 = 1,1kW
A = P.t = 1100.3600 = 3960000J hay
A = 1,1kW.1h = 1,1kW.h
Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ
là 3960000J hay 1,1kW.h.
- Chú ý lắng nghe
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV hướng dẫn học sinh tính tổng điện năng gia đình sử dụng thử đối chiếu với
công tơ điện.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 15.
Tuần 9
Tiết 17
Ngày soạn………………………..
Ngày dy:25/10/2018
BÀI 15. THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.
Trang 37
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo. Kỹ năng làm bài thực hành viết
báo cáo thực hành.
3. Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. CHUẨN BỊ
- Mỗi HS một mẫu báo cáo.
- Đối với mỗi nhóm HS:
+ 1 nguồn điện 6V. + 1 bóng đèn pin 2,5V.
+ 1 công tắc. + 9 đoạn dây dẫn.
+ 1 biến trở R
Max
=20Ω; +I
Max
=2A. + 1 ampe kế.
+ 1 vôn kế.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đề.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Thực hành
* Hoạt động 1. Thực hành xác định công suất của bóng đèn
Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu cách tiến
hành TN xác định công suất của bóng đèn.
GV: Chia nhóm, phân công nhóm trưởng. Yêu
cầu nhóm trưởng của các nhóm phân công nhiệm
vụ của các bạn trong nhóm của mình.
GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái độ
học tập, ý thức k luật.
Giao dụng cụ cho các nhóm. u cầu các
nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II
GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm
tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt cách mắc vôn
kế, ampe kế vào mạch, điều chỉnh biến trở giá
trị lớn nhất trước khi đóng công tắc.
Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực
các lần đo khác nhau.
Hoàn thành bảng 1.
Thảo luận nhóm v cách tiến hành
TN xác định công suất của bóng đèn
theo hướng dẫn phần 1, mục II.
Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận
dụng cụ TN, phân công bạn thư ghi
chép kết quả ý kiến thảo luận của
các bạn trong nhóm.
HS chú ý lắng nghe.
Các nhóm tiến hành TN.
Đọc kết quả đo đúng quy tắc.
Cá nhân HS hoàn thành bảng 1.
* Hoạt động 3. Tổng kết, đánh giá
GV thu báo cáo TH.
Nhận xét rút kinh nghiệm về:
Trang 38
+ Thao tác TN.
+ Thái độ học tập của nhóm.
+ Ý thức k luật.
Nộp i thực hành chú ý lắng
nghe phần nhật xét của giáo viên.
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV hướng dẫn học sinh về nhà xem trước bài 16.
- Xem lại nội dung Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng (Vật lý lớp 8)
Tuần 9
Tiết 18
Ngày soạn………………………..
Ngày dy:27/10/2018
BÀI 16. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được tác dụng nhiết của dòng điện;
- Phát biểu được định luật Jun-Len vận dụng được định luật này để giải các bài
tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kỹ năng: Rèn luyện k năng phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lí kết quả đã cho.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II. CHUẨN BỊ. Hình 13.1 và hình 16.1 phóng to
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
ng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tora khi đó
phthuộc vào các yếu tố o?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1
Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn mục 1
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành
nhiệt năng
1. Một phần điện năng được biến đổi thành
nhiệt năng
Đọc nội dung mục 1.
Điện năng thành nhiệt năng năng
lượng ánh sáng:…………..
Điện năng thành nhiệt năng năng
……………
Điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng:
Trang 39
Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2.
Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn mục 2
Các dụng cụ điện biến đổi điện năng thành
nhiệt năng bộ phận chính đoạn y dẫn
bằng nikêlin hoặc constantan. y so sánh điện
trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các
dây dẫn bằng đồng.
……………
2. Toàn bộ điện ng được biến đổi thành
nhiệt năng
Đọc nội dung mục 2.
Điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng:
……………
Dây hợp kim nikêlin constantan
điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với điện
trở suất của dây đồng.
* Hoạt động 2. Xây dựng biểu thức định luật Jun –Lenxơ
Yêu cầu đọc nội dung mục 1.
Xét trường hợp điện năng được biến đổi
hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng to
ra y dẫn điện trở R khi dòng điện
cường độ I chạy qua trong thời gian t được
tính bằng công thức nào ?
Cho HS quan t hình 16.1 hướng dẫn
học sinh xử lý kết quả thí nghiêm
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
C1, C2, C3.
Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C1; 1 HS chữa
câu C2.
Từ kết quả C1, C2 → Thảo luận C3.
GV thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt
lượng truyền ra môi trường xung quanh thì
A=Q. Như vây hệ thức định luật Jun-Len xơ
ta suy luận từ phần 1: Q = I
2
.R.t đã được
khẳng định qua TN kiểm tra.
Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát biểu
thành lời.
GV chỉnh lại cho chính xác Thông báo
II. Định luật Jun-Len
1. Hệ thức của định luật
HS đọc nội dung mục 3.
điện năng chuyển hoá hoàn toàn
thành nhiệt năng → Q = I
2
.R.t
Với R là điện trở của dây dẫn.
I là CĐDĐ chạy qua dây dẫn.
t là thời gian dòng điện chạy qua.
2. Xử lí kết quả của TN kiểm tra.
Quan sát H 16.1 và lắng nghe giáo viên
hướng dẫn cách xử lý kết quả thí nghiêm.
HS thảo luận nhóm hoàn thành u C1,
C2, C3.
A=I
2
.R.t=(2,4)
2
.5.300J=8640J
1 1 1
2 2 2
. . 4200.0,2.9,5 7980
. . 880.0,078.9,5 652,08
Q C m t J
Q C m t J
Nhiệt lượng ớc bình nhôm nhận
được là: Q = Q
1
+ Q
2
=8632,08J
Q A
3. Phát biểu định luật
HS phát biểu nội dung định luật
Nhiệt lượng toả ra dây dẫn khi có dòng
điện chạy qua tlthuận với bình phương
Trang 40
đó chính là nội dung định luật Jun-Len xơ.
Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật Jun-Len
xơ vào vở.
GV thông báo: Nhiệt lượng Q ngoài đơn vị
Jun(J) còn lấy đơn vị đo calo. 1calo =
0,24Jun do đó nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn
vị calo thì hệ thức của định luật Jun-Len xơ là:
Q = 0,24 I
2
.R.t.
ờng đdòng điện, với điện trở của dây
dẫn thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun-Len xơ: Q =
I
2
.R.t
Trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
T đo bằng giây(s)
Q đo bằng Jun (J).
Lưu ý: Q=0,24.I
2
.R.t (calo).
3. Luyện tập
Yêu cầu HS trả lời câu C4.
Yêu cầu HS hoàn thành C5.
Yêu cầu HS lên bảng chữa bài. Sau đó gọi
HS khác nhận xét cách trình bày.
- GV nhận xét yêu cầu học sinh ghi vở.
III. Vận dụng
Cá nhân học sinh hoàn thành C4.
y tóc bóng đèn được làm từ hợp kim
lớn
.
l
R
S

lớn hơn nhiều so với điện
trở y nối. Q = I
2
.R.t mà ờng độ dòng
điện qua y tóc bóng đèn y nối như
nhau
Q toả ra y tóc bóng đèn lớn hơn
y nối →Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt
độ cao phát sáng còn y nối hầu như
không nóng lên.
Cà nhân học sinh hoàn thành C5
Tóm tắt: Ấm (220V-1000W); U=220V
V=2 l→ m= 2kg;
0 0 0 0
12
20 ; 100t C t C
C = 4200J/kg.K → t = ?
m sử dụng HĐT U-220V nên công
suất tiêu thụ P = 1000W
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
A = Q = P.t = C.m (
00
21
tt
)
00
21
. .( )
4200.2.80
672 .
1000
C m t t
t s s
P
Thời gian đun sôi nước là: 672s.
- HS thực hiện bài giải. HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập bài 17.
Trang 41
Tuần 10
Tiết 19, 20
Ngày soạn………………………..
Ngày dy: 1,3/11/2018
I 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun-Len để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt
của dòng điện.
2. Kỹ năng: Rèn k năng giải bài tập theo các bước giải. Kỹ năng phân tích, so sánh,
tổng hợp thông tin.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ. Xem lại kiến thức bài 16
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Áp dụng công thức định luật Jun Lenxo, ng thức công suất và điện năng tiêu thu để
giải bài tập.
2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
Gọi 1 HS đọc đề i bài 1, 1 HS lên bảng
tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
GV hướng dẫn HS giải bài 1.
Để tính nhiệt lượng bếp toả ra vận dụng
công thức nào ?
Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước
được tính bằng công thức nào?
Hiệu suất được tính bằng công thức nào?
Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng
tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị kW.h
Tính bằng công thức nào?
Yêu cầu HS tự lực giải các phần của i
tập.
BÀI TẬP 1 SGK TRANG 47
HS hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
Tóm tắt:
R = 80Ω; I = 2,5A;
a)t
1
= 1s Q = ?
b)V = 1,5 l m = 1,5kg
0 0 0 0
1 2 2
3
25 ; 100 ; 20 1200 ;
4200 / . ; ?
) 3 .30
t C t C t ph s
C J kg K H
c t h

1kW.h giá 700đ. M = ?
a)Áp dụng hệ thức định luật Jun-Len ta
có:
22
. . (2,5) .80.1 500Q I R t J
Nhit ợng bếp toả ra trong 1 giây là 500J.
b) Nhiệt lượng cần cung cấp đđun i ớc là
Trang 42
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu HS trình bày bài giải
Yêu cầu HS nêu nhận xét.
GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS ghi
vở.
. . 4200.1,5.75 472500
i
Q C m t J
Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
2
. . 500.1200 600000
tp
Q I Rt J
Hiệu suất của bếp là:
472500
.100% 78,75%.
600000
i
tp
Q
H
Q
c) Công suất toả nhiệt của bếp
P = 500W = 0,5kW
A = P.t = 0,5.3.30kW.h = 45kW.h
M = 45.700 = 31500(đ)
Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong
một tháng là 31500 đồng.
- HS trình y kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
* Hoạt động 2. Giả bài tập 2
Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2, gợi
ý cách giải 1 học sinh lên bảng tóm tắt
đổi đơn vị
Đây bài toán ngược của i tập 1 do đó
giáo vn yêu cầu học sinh tự lực giải bài tập 2.
Yêu cầu HS trình bày bài giải
Yêu cầu HS nêu nhận xét.
GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS ghi
vở.
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 48
Hoạt động nhân thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
Tóm tắt: m ghi (220V-1000W);
U=220V;
V = 2 l→m = 2 kg;
0 0 0 0
12
20 ; 100t C t C
90%; 4200 / .
) ?; ) ?; ) ?
i tp
H C J kg K
a Q b Q c t

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi
nước là:
. . 4200.2.80 672000
i
Q C m t J J
b)
672000.100
746666,7
90
ii
tp
tp
QQ
H Q J J
QH
Nhiệt lượng bếp toả ra là: 746666,7J
c) bếp sử dụng U=220V bằng với HĐT
định mức do đó ng suất của bếp là P =
1000W.
2
746666,7
. . . 746,7 .
1000
tp
tp
Q
Q I R t P t t s s
P
Thời gian đun sôi lượng ớc trên
746,7s.
- HS trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe ghi vở.
Trang 43
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 gợi
ý cách giải, 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.
Hướng dẫn học sinh tự lực giải bài tập 3
+ Tính điện trở của toàn đường dây.
.
l
R
S
+ Tính I: P = U.I suy ra I.
+ Tính nhiệt lượng tỏa ra: Q = I
2
.R.t
Yêu cầu học sinh n bảng thưc hiện giải
bài tập 3.
Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và
yêu cầu HS chữa bài vào vở.
Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra đường y của
gia đình rất nhỏ n trong thực tế thể bỏ
qua hao phí này.
Yêu cầu HS trình bày bài giải
Yêu cầu HS nêu nhận xét.
GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS ghi
vở.
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 48
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tóm tắt:
l = 40m; S = 0,5mm
2
= 0,5.10
-6
m
2
; U =
220V; P = 165W;
=1,7.10
-8
Ωm;t =
3.30h.
a) R = ? b) I = ? c) Q = ?
(kWh)
Bài giải:
a) Điện trở toàn bộ đường dây là:
8
6
40
. 1,7.10 . 1,36
0,5.10
l
R
S
b) Áp dụng công thức: P = U.I→
165
0,75
220
P
I A A
U
c) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:
22
. . (0,75) .1,36.3.30.3600
247860 0,07 W.h
Q I R t J
Jk


- HS trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
* Hoạt động 4. Giải bài tập 4
Một dây dẫn điện tr176 được mắc o
T 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra
trong 30 pt theo đơn vị Jun calo.
Gọi 1 HS đọc đề i bài 1, 1 HS lên bảng
tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
GV hướng dẫn HS giải bài 1.
Để tính nhiệt lượng bếp toả ra vận dụng
công thức nào ?
Tìm dòng điện qua y dẫn bằng cách nào
?
Quan hệ giữa Jun và Cal ?
Yêu cầu HS tự lực giải các phần của i
tập.
Yêu cầu HS trình bày bài giải
Yêu cầu HS nêu nhận xét.
GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS ghi
vở.
BÀI TẬP 4
HS hoạt động nhân thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
Tóm tắt: R = 176Ω; U = 220V;
t
= 30 phút = 1800s → Q = ?
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
220
1.25
176
U
IA
R
Nhiệt lượng tỏa ra trên y dẫn trong thời
gian 30 phút
Q = I
2
Rt = 1.25
2
.176.1800 = 495000J
= 0,24. 495000 = 118800Cal
Nhiệt ợng tỏa ra trên y dẫn 495000J
và 118800 Cal
- HS trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
*Hoạt động 5. Giải bài tập 5
Trang 44
Hai điện trở R
1
= R
2
= 40. Người ta mắc
hai điện trở đó lần lượt bằng 2 cách mắc: nối
tiếp, song song rồi nối vào mạch điện có
HĐT 10V.
a. Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi
trường hợp.
b. Xác định nhiệt ợng tỏa ra trên mỗi điện
trở trong 2 trường hợp trong 10 phút.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc
nối tiếp và song song ?
GV hướng dẫn HS áp dụng công thức tính
nhiệt lượng trong 2 trường họp để giải.
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài,
Yêu cầu HS trình bày bài giải
Yêu cầu HS nêu nhận xét.
GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS ghi
vở.
BÀI TẬP 5
Hoạt động nhân thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
Tóm tắt: R
1
= R
2
= 40 ; U = 10V
t = 10 phút = 600s
a. Tính I
1
; I
2
= ? b. Tính Q
1
; Q
2
= ?
Bài giải:
Khi R
1
R
2
mắc nối tiếp dòng điện qua
các điện trở như nhau
I
1
= I
2
=
12
10
0.125
40 40
U
A
RR


Khi R
1
R
2
mắc song song, R
1
= R
2
nên dòng điện qua các điện trở cũng bằng
nhau
12
1
10
0,25
40
U
I I A
R
Nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở
Khi R
1
nt R
2
Q
1
= Q
2
=
2
1
I
R
1
t = 0,125
2
.40.600 = 375 J
Khi R
1
// R
2
Q
1
= Q
2
=
2
2
I
R
1
t = 0,25.40.600 = 1500 J
- HS trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
* Hoạt động 6. Giải bài tập 6
Một dây xoắn bếp điện dài 7m, tiết diện
0,1 mm
2
và có điện trở suất là 1,1.10
-6
m.
a. Tính điện trở của dây xoắn.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 25
phút khi mắc bếp điện vào HĐT 220V.
c. Trong thời gian 35 phút, bếp y thể
đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 25
0
C.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT3
- Áp dụng công thức tính điện trở của y
dẫn
- Áp dụng công thức tính thiệt lượng.
- Áp dụng công thức tính nhiệt ợng cung
cấp để nước sôi
2
HO
m
2
HO
l
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện
BÀI TẬP 6
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tóm tắt: l = 7m; S = 0,1mm
2
= 0,1.10
-
6
m
2
;
=1,1.10
-6
Ωm;
a) R = ?
b) Q = ? (t = 25phút)
c) m = ? (t = 35 phút)
Bài giải:
a) Điện trở toàn bộ đường dây là:
6
6
7
. 1,1.10 . 77
0,1.10
l
R
S
b) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:
22
2
220
. . 1500 942857,14
77
U
Q I R t t J
R
c) Lượng nước được đun sôi trong thời gian
35 phút ở nhiệt độ ban đầu là 25
0
C
Trang 45
Yêu cầu HS trình bày bài giải
Yêu cầu HS nêu nhận xét.
GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS ghi
vở.
00
21
00
21
()
942857,14
3
4200(100 25)
()
Q mc t mc t t
Q
m kg
c t t
3kg tương ứng với 3 lít nước
- HS trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe ghi vở.
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
GV yêu cầu HS xem lại nội dung các bài học trước để ôn tập kiểm tra 1 tiết
Trang 46
Tuần 11
Tiết 21
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy: 08/11/2018
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nm vng kiến thc v đnh lut Ôm, đnh lut Ôm trong đon
mch ni tiếp và song song, đin tr ca dây dn, công sut và đin năng s dng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập,
3. Thái độ: Tự giác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
- HS: Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
GV hướng dẫn học sinh giải ô chữ
1. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn được đặc trưng bằng một đại lượng là :
2. Năng lượng của dòng điện được gọi là :
3. Điện trở tỉ lệ nghịch với yếu tố y của dây
dẫn.
4. Trong đoạn mạch điện cường độ dòng
điện tại mọi vị trí đều như nhau ?
5. Một đại lượng được xác định bằng tích của
cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
6. Điện trở thể thay thế cho đoạn mạch này,
sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ
dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn giá trị
như trước.
7. Một dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ
dòng điện.
=> Từ hàng dọc
ĐÁP ÁN
1. Điện trở suất 2. Điện năng 3. Tiết diện 4. Nối tiếp
5. Công suất điện 6. Điện trở tương đương 7. Biến trở
Từ hàng dọc: Điện trở
Trang 47
2. Tự ôn tập
GV yêu cầu HS lần lưc h thống các u hỏi.
Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết
công thức nêu đơn vị các đại lượng
trong công thức.
Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn,
cho biết các đơn vị các đại lượng trong công
thức.
Nêu công thức tính công suất, đơn vị các
đại lượng trong công thức?
Công thức tính công của dòng điện? Đơn
vị các đại lượng trong công thức?
Một số điện tương ứng với bao nhiêu
kWh? bao nhiêu J ?
Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ.
Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng
trong công thức ?
- Từng câu trả lời GV yêu cầu HS nêu nhận
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu y tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây. Công thức:
U
I
R
Trong đó: U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω).
Công thức tính điện trở của y dẫn:
.
l
R
S
trong đó:
là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện (m
2
)
R là điện trở (Ω).
Công thức tính công suất P = U.I
Trong đó: P đo bằng oat (W)
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
1 W=1V.1A
Công thức tính công của dòng điện:
A = P.t = U.I.t
Trong đó: U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A),
t đo bằng giây (s),
Thì công A của dòng điện đo bằng jun (J).
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s.
Ngoài ra công của dòng điện được đo
bằng đơn vị kilôat giờ (kW.h):
1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J =
3,6.10
6
J
1 “số” điện tương ứng với 1kW.h.
Định luật Jun-len xơ:
Nhiệt ợng toả ra dây dẫn khi dòng
điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
CĐDĐ, với điện trở của y dẫn thời
gian dòng điện chạy qua. Q = I
2
.R.t
Trong đó :
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J).
Q = 0,24 I
2
.R.t (calo)
- HS nêu nhận xét.
Trang 48
xét.
- GV chốt lại nội dung.
- HS chú ý lắng nghe.
3. Luyện tập
GV đọc đề i tập cho học sinh chép o
vở.
Cho R
1
= 24; R
2
= 8 đưc mc vào 2 đim
A, B theo hai cách mc: Ni tiếp và song song.
- Tính điện trở tương đương của mạch
điện theo mỗi cách mắc.
- Tính ờng độ dòng điện qua mỗi điện
trở theo mỗi cách mắc.
- Tính công sut tiêu th đin theo mi cách
mc.
- Tính nhiệt ợng toả ra trên đoạn mạch
AB trong 10 phút theo mỗi cách mắc đó.
GV yêu cầu học sinh tự lực giải bài tập.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện
cách giải đối với mạch mắc song song.
Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện cách
giải đối với mạch nối tiếp.
Nhận xét bài làm của hc sinh trên
bảng.
GV chốt lại nội dung bài giải.
HS ghi chép đề bài
Tự lực giải bài tập.
a. R
1
nt R
2
→R = R
1
+ R
2
= 32Ω
12
2
2
12 3
32 8
3
. 12 . 4,5¦W
8
3
Q= I . . .32.10.60 2700 .
8
UV
I I I A
R
P U I V A
R t J




b) R
1
//R
2
thì:
12
1
1 2 1
2 1 2
2
2 2 2 2
.
12
6 ; 0,5
24
12
1,5 ; 2
8
. 12 .2 24W
Q =I . . 2 .6 .10.60 14400 .
RR
U
R I A A
R R R
U
I A A I I I A
R
P U I V A
R t J



- HS nêu nhận xét.
HS chú ý lắng nghe.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
Nêu công thức tính U, I, R, P, A, trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, song
song và các mối liên quan ?
TL: Trong đoạn mạch nối tiếp R
1
nt R
2
:
I = I
1
= I
2
; R = R
1
+ R
2
; U = U
1
+ U
2
;
Trang 49
P = P
1
+ P
2
; A = A
1
+A
2
;
1 1 1 1
12
2 2 2 2
; ; ;
U R Q R
R R R R
U R Q R
Trong đoạn mạch mắc song song R
1
//R
2
:
1 2 1 2
12
1 2 1 2
12
2 1 2 1
1 1 1
; ; ;
; ; ;
td
td td
U U U I I I
R R R
I R Q R
R R R R
I R Q R
P = P
1
+ P
2
; A = A
1
+ A
2
;
Nếu R
1
//R
2
và R
1
=R
2
thì
1
2
td
R
R
.
Trang 50
Tuần 11
Tiết 22
Ngày soạn………………………..
Ngày dy: 10/11/2018
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
Hiu và vn dng kiến thc v đnh lut Ôm, đnh lut Ôm trong đon mch ni
tiếp và song song, đin tr ca dây dn, công sut và đin năng s dng, đnh lut Jun
Len xơ.
II. CHUẨN BỊ
GV ra đề kiểm tra-Phô tô cho mỗi HS một đề
HS: Ôn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra.
III. Đ KIM TRA
1. TRNG S VÀ S TIT QUY ĐI
Ly h = 0.9
Ni dung
Tng
s
tiết
Tng
s
tiết lý
thuyế
t
S tiết
quy đi
S câu
Đim số
Biết
hiu
Vn
dụn
g
Biết hiu
Vn dng
Biết
hiu
Vn
dụn
g
Ch đ 1.
Đin tr
dây dn.
Đnh lut
Ôm.
13
8
7.2
5.8
7.2*20
7.2 7
20

Quy đi
4 câu = 1 câu
TL
3 TN
5.8*20
5.8 6
20

Quy đi
4 câu = 1 câu
TL;
2 TN
3,5
3
Ch đ 2.
Công và
công sut
ca dòng
đin.
7
3
2.7
4.3
2.7*20
2.7 3
20

3 TN
4.3*20
4.3 4
20

Quy đi
4 câu = 1 câu
TL;
1.5
2
Tng
20
11
11
9
6 TN + 1 TL
2 TN + 2 TL
5,0
5,0
2. MA TRN Đ KIM TRA
Tên ch đ
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
Ch đ 1.
Đin tr dây
dn. Đnh
lut Ôm.
1. Phát biu đưc
đnh lut Ôm đi
vi đon mch có
đin tr.
4. Vn dng
tính đưc
đin tr tương
đương ca
5. Vn dng đưc
đnh lut Ôm đ
gii mt s bài
tp đơn gin.
7. Vn dng
đưc công
thc R
S

l
Trang 51
2. Viết đưc công
thc tính đin tr
tương đương ca
đon mch gm
hai đin tr mc
song song.
3. S dng đưc
biến tr con chy
đ điu chnh
cưng đ dòng
đin trong mch.
đon mch
mc ni tiếp
gm nhiu
nht ba đin
tr thành
phn.
6. Vn dng tính
đưc đin tr
tương đương ca
đon mch mc
song song gm
nhiu nht ba
đin tr thành
phn.
đ gii thích
đưc các
hin tung
đơn gin
liên quan
đến đin tr
ca dây dn.
S câu
C1-1; C2-2; C3-8
3 TN
C4-1
1TL
C5-3; C6-4
2TN
C7-2
1TL
S đim
1,5
2
1
2
Ch đ 2.
Công và
công sut
ca dòng
đin.
1. Viết đưc công
thc tính công sut
điện.
2. Viết đưc công
thc tính đin
năng tiêu th ca
mt đon mch.
3. Ch ra
đưc s
chuyn hoá
các dng năng
lưng khi đèn
đin, bếp
đin, bàn là
đin, nam
châm đin,
đng cơ đin
hot đng.
4. Vn dng đưc
đnh lut Jun
Len-xơ.
S câu
C1-5; C2-6
2TN
C3-7
1TN
C4-3
1TL
0
S đim
1
0,5
2
0
Tng s
câu
5TN
1TN+1TL
2TN+1TL
1TL
Tng s
đim
2,5
2,5
3
2
III. SON Đ KIM TRA THEO MA TRN
A. Trc nghim khách quan (4 đim)
Câu 1. Trong các biu thc sau, biu thc nào là biu thc ca đnh lut Ôm.
A.
U
I
R
=
B.
.I U R=
C.
U
R
I
=
D.
.U I R=
Câu 2. Đin tr tương đương ca đon mch song song đưc tính theo công thc.
A. R
= R
1
.R
2
B. R
= R
1
+R
2
C.
U
R
I
=
D.
12
1 1 1
td
R R R
=+
Câu 3. Mt bóng đèn xe máy lúc thp sáng có đin tr 12
W
và CĐDĐ chy qua dây
tóc bóng đèn là 0,5A. HĐT gia hai đu dây tóc bóng đèn là bao nhiêu ?
A. U = 9V B. U = 6V. C. U = 12V. D. U = 24V
Trang 52
Câu 4. Mt đon mch gm hai đin tr R
1
= 15 và R
2
= 30 mắc song song vi
nhau. Đin tr tương đương ca đon mch là.
A. R
= 15. B. R
= 30. C. R
= 10. D. R
= 35.
u 5. Trong c ng thức dưới đây công thức nào đúng với công thức nh ng suất của ng
điện.
A. P = A.t B. P =U.I C P =
U
I
. D. P = U.t
Câu 6. Bóng đèn dây tóc đã chuyển hóa đin năng thành nhng dng năng lưng nào?
A. Cơ năng và quang năng B. Nhit năng
C. Quang năng D. Quang năng và nhit năng.
Câu 7. Công thc nào trong các công thc sau đây cho phép xác đnh công ca dòng
đin sn ra trong mt đon mch ?
A. A = U.I
2
.t. B. A = U
2
I.t. C. A = U.I.t D. U.I.t
2
Câu 8. Đin nào sau đây là đúng khi nói v biến tr ?
A. Biến tr là dng c dùng đ điu chnh CĐDĐ trong mch.
B. Biến tr là dng c dùng đ điu chnh HĐT trong mch.
C. Biến tr là dng c dùng đ điu chnh nhit đ ca đin tr trong mch.
D. Biến tr là dng c dùng đ điu chnh chiu dòng đin trong mch.
B. T lun. (6 đim)
Câu 1. Chng minh R
= R
1
+ R
2
. Áp dng tính đin tr tương đương ca mch
gm 2 đin tr R
1
và R
2
mc ni tiếp. Biết R
1
= 10
, R
2
= 2R
1
(2 đim)
Câu 2. Tính din tr ca mt dây dn bng nhôm, tiết din tròn, đưng kính 2
mm dài 224 m. Biết đin tr sut ca nhôm là 2,8.10
-8
m
. Ly
3.14
(2 đim)
Câu 3. Mt bếp đin có ghi 220 V 4 A.
a. Tính đin tr và công sut ca bếp lúc hot đng bình thưng.
b. Tính nhit lưng bếp ta ra trong 10 phút. (1 đim)
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIU ĐIM
A. Trc nghim
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
D
B
C
B
D
C
A
B. T lun ( 6 đim)
Câu 1
- T biu thức định lut ôm
1 1 1
2 2 2
.
.
.
U I R
U
I U I R
U I R
R
Mà U = U
1
+ U
2
1 1 2 2
.I R I R I R
Mt khác: I = I
1
= I
2
Nên: R = R
1
+ R
2
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
Trang 53
Áp dng: R = R
1
+ R
2
= R
1
+ 2R
1
= 3R
1
=3.10 = 30
Câu 2
Tóm đề
d = 2 mm = 2.10
-3
m
3,14
8
1,7.10 m

l = 224 m
R = ?
Tiết din của dây đồng là:
2
2
2
2
3
62
24
2.10
3,14. 3,14.10
4
dd
SR
m




Đin tr của dây đồng là:
82
6
224
2,8.10 . 200.10 2
3,14.10
l
R
S

1 đ
1 đ
Câu 3
U = 220 V
I = 4 A
a. R = ? ; P = ?
b. t = 10 phút = 600s
Q = ?
Đin tr ca bếp là:
220
55
4
UU
IR
RI
Công sut ca bếp là
P = U.I = 220.4 = 880 W
Nhit lưng bếp ta ra trong 10 phút
Q = I
2
.R.t = 4
2
.55.600 = 528000 J
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
Trang 54
Tuần 12
Tiết 23
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy: 15/11
BÀI 19. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện;
- Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện;
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Kỹ năng: Rèn k năng an toàn khi sử dụng các thiết bị điện.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
Nam châm, hoá đơn thu tiền điện, phiếu học tập.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Điện năng nguồn động lực, nguồn năng ợng cho các thiết bị.trong sản xuất đời
sống, trong nông nghiệp, trong ng nghiệp, giao thông vận tải, y tế giáo dục, văn hoá thể thao,
trong gia đình…
Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá cuộc sống của con người văn
minh hiện đại hơn.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
GV phát phiếu học tập theo nhóm. Yêu
cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu
học tập.
GV hướng dẫn HS thảo luận.
GV nhận xét, bổ sung.
I. An toàn khi sử dụng điện
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng
điện đã học ở lớp 7
HS hoạt động nhóm thực hiện các yêu
cầu của giáo viên.
HS hot đng nhóm tho lun nhóm hn
thành phiếu hc tp và thc hin theo hưng
dẫn.
Chỉ làm TN với các nguồn điện HĐT
dưới 40V.
Trang 55
GV giới thiệu cách mắc thêm đường y
nối đất, cọc nối đất đảm bảo an toàn.
GV yêu cầu HS hoàn thành C5 để nhận
biết những việc làm đảm bảo an toàn điện.
Trên H19.1 y chỉ ra y nối dụng cụ
điện với đất dòng điện chạy qua y nào
khi chúng hoạt động bình thường.
Trên H19.2 dây dẫn điện bị hở tiếp
xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ y
tiếp đất người sử dung chạm tay vào vỏ
dụng cụ không bị nguy hiểm. Hãy giải thích
tại sao ?
Phải sử dụng các y dẫn vỏ bọc cách
điện đúng tiêu chuẩn quy định.
Cần mắc cầu chì cường độ định mức
phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt
mạch tự động khi đoản mạch.
Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cn lưu
ý:
+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng
điện y HĐT 220V nên thể
gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Ch s dng c thiết bị điện vi mng điện
gia đình khi đm bảo ch đin đúng tu
chuẩn quy đnh đối vi các bphn ca thiết b
có s tiếp xúc vi tay cơ thể người nói
chung.
2. Một số quy tắc an toàn kc khi sử dụng
điện
HS lắng nghe và quan sát hình vẽ.
HS thảo luận nhóm hoàn thành C5 theo
yêu cu của GV.
Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn
bị đứt y tóc thì phải rút phích cắm khỏi
lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng
lắp bóng đèn khác.
Nếu đèn treo không dùng phích cắm,
bóng đèn bị đứt y tóc thì phải ngắt công
tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng
đèn hỏng lắp bóng đèn khác.
Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà.
Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất...
Trong trường hợp y điện bị hở tiếp
xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ
dây tiếp đất người sử dụng nếu chạm
tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy
hiểm điện trở của người rất lớn so với
dây nối đất→dòng điện qua người rất nhỏ
không gây nguy hiểm.
Trang 56
*Hoạt động 2. m hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
GV yêu cầu HS đọc thông báo mục 1
để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm
điện năng.
GV yêu cầu tìm thêm những lợi ích
khác của việc tiết kiệm điện năng.
Hướng dẫn HS trả lời các u hỏi C8,
C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng.
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
HS hoạt động nhân trả lời các câu hỏi của
GV.
Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất
khẩu điện, tăng thu nhập.
Giảm bớt việc y dựng nhà y điện góp
phần giảm ô nhiễm môi trường.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
HS hoạt động cá nhân hoàn thành C8, C9.
A = P.t.
Cần phải lựa chọn, sử dụng c dụng cụ hay
thiết bị điện có ng suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện
trong những lúc không cần thiết.
3. Luyện tập
Yêu cầu HS trả lời C10, C11
Hướng dẫn học sinh hoàn thành C12.
+ Tính điện năng sử dung của từng bóng
đèn theo công thức A = P.t
+ Tính tổng chi phí (tiền mua bóng đèn
và tiền điện phải trả).
+ Sử dụng loại đèn o thì có lợi hơn?
III. Vận dụng
HS hoạt động nhân hoàn thành C10,
C11.
Dán khẩu hiệu Nhớ tắt điện khi ra khỏi
nhà” ngay chỗ của ra vào.
Chọn D
HS hoạt động cá nhân hoàn thành C12.
a) Điện năng sử dung của bóng 75W ng
15W.
A = P.t = 0,075.8000 = 600 kW.h
A = P.t = 0,015. 8000 = 120 kW.h
b) Chi phí tổng công.
Đèn 75W: Một bóng đèn dây tóc thời gian
sử dụng 1000 giờ, để sử dụng 8000 githì
phải cần 8 bóng vậy số tiền mua bóng đèn là:
3500.8 = 28000 đồng.
- Tiền điện: M = 700. 6000 = 420000 đ
Tổng cộng: 28000 + 420000 = 448000 đ
Đèn 15W: Một bóng đèn compac thời gian
sử dụng 8000 giờ, để sử dụng 8000 giờ thì
Trang 57
chỉ cần 1 bóng đèn compac, vậy số tiền mua
bóng là: 60000 đ.
- Tiền điện: M = 120.700 = 84000 đ
- Tổng cộng: 60000 + 84000 = 144000 đ
c) Sử dụng bóng đèn compac lợi n vì:
trong 8 giờ sử dụng chi phí giam là
448000 144000 = 304000 đồng.
Tiết kiệm điện cho sản xuất hoặc những nơi
khác chưa có điện.
- Góp phầm giảm bớt sự quá tải về điện, nhất
là những giờ cao điểm.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Nhc nh hc sinh cn thn khi s dng đin. Tc các thiết b đin khi ra khi
lp hc.
Trang 58
Tuần 12
Tiết 24
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy: 22/11
BÀI 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức năng của toàn bộ
chương I;
- Vận dụng được những kiến thức và k năng để giải các bài tập trong chương I.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, sáng tạo cho học sinh.
3. Thái độ: Trung thực, tích cực trong các đoạt động.
II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
GV yêu cầu lớp phó học tập o cáonh nh chuẩn bị bài nhà của các bạn trong lớp.
Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.
GV đánh giá phần chuẩn bị bài của HS, nhấn mạnh một số điểm cần chú ý...
2. Luyện tập
GV cho HS trả lời phần câu hỏi vận
dụng từ câu 12 đến 16, yêu cầu có giải
thích cho các cách lựa chọn.
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C17
GV hướng dẫn HS giải câu 17.
HS hoạt động cá nhân trà lời câu 12 đến câu 16.
12.C. 13.B. 14.D. 15.A. 16.D.
HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu 17
- Chú ý lắng nghe.
Trang 59
1 2 1 2
12
12
12
12
0,3
.
//
td
UV
R ntR R R
IA
RR
U
R R R
R R I
T đó suy ra R
1
và R
2
.
Yêu cu hc sinh lên bng thc
hin gii câu 17.
Nhn xét bài làm ca hc sinh
và yêu cu ghi v.
Yêu cu cá nhân HS hoàn thành
câu 18
Hưng dn hc sinh gii câu 18.
t l như thế nào vi R ?
R l l như thế nào vi nhit
lưng Q ?
P và R có mi quan h vi nhau
th hin qua công thc nào ?
.
l
RS
S

Yêu cu hc sinh lên bng thc
hin gii câu 18.
Nhn xét bài làm ca hc sinh
Tóm tắt: U=12V; R
1
nt R
2
; I=0,3A; R
1
//R
2
;
I
/
=1,6A.
R
1
= ?; R
2
= ?
Bài giải:
1 2 1 2
12
12
12
12
1 2 2
12
40 (1)
0,3
.
12
/ / 7,5
1,6
. 300(2)
30 ; 10 ( 10 ; 30 )
td
1
UV
R ntR R R
IA
RR
UV
R R R
R R I A
RR
R R R R

Chú ý lắng nghe.
HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu 18.
Chú ý lắng nghe.
Các dụng cụ đốt ng bằng điện đều làm bằng
dây dẫn điện trsuất lớn để đoạn dây này
điện trở lớn. Khi dòng điện chạy qua thì nhiệt
lượng toả ra trên điện trở sẽ lớn.
b) Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế
220V công suất điện 1000W→Điện trở
của ấm khi đó là R=U
2
/P=220/1000Ω=48,4Ω.
c) Từ:
6
2 6 2
2
. 1,1.10 .2
. 0,045.10
48,4
. 0,24 .
4
ll
R S m m
SR
d
S d mm
Đường kính tiết diện là 0,24mm.
HS chú ý lắng nghe.
Trang 60
và yêu cu ghi v.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV yêu cu hc sinh v nhà thc hin câu 19, 20
- Xem trưc ni dung bài 21.
Tuần 13
Tiết 25
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy: 24/11
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được từ tính của nam châm;
- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu;
- Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau;
- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
2. Kỹ năng
- Xác định cực của nam châm;
- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.
II. CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS.
- 2 thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên
các cực.
- Hộp đựng mạt sắt.
- 1 nam châm hình móng ngựa.
- Kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng
- La bàn.
- Giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
Trang 61
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
GV nêu những mục tiêu cơ bản của chương II. Điện từ hc
ĐVĐ: Như SGK.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. m hiểu về từ tính của nam châm
GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ.
Nam châm là vật có đặc điểm gì ?
Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phương
án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm,
đồng, nhựa, xốp).
Hướng dẫn thảo luận, để đưa ra phương án
đúng.
Yêu cầu các nhóm tiến hành TN câu C1.
Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả TN.
GV nhấn mạnh lại: Nam châm nh hút
sắt. (lưu ý HS cho rằng nam châm thể
hút các kim loại).
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
HS nhớ lại kiến thức cũ
Nam châm hút sắt hay bị sắt hút, nam
châm có hai cực bắc và nam...
HS u phương án loại sắt ra khỏi hỗn
hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp).
Các nhóm HS thực hiện TN câu C1.
Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn
lẫn vụn nhôm, đồng,...Nếu thanh kim loại
hút vụn sắt thì nó là nam châm.
* Hoạt động 2. Phát hiện thêm từ tính của nam châm
Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu
của câu C2. Gọi một HS nhắc lại nhiệm vụ.
GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, nhắc
HS chú ý theo dõi, quan sát để rút ra kết luận.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng
phần của câu C2. Thảo luận chung cả lớp để
rút ra kết luận.
GV gọi HS đọc kết luận tr 58 yêu cầu
HS ghi lại kết luận vào vở.
GV gọi HS đọc phần thông o SGK tr 59
để ghi nhớ:
nhân HS đọc câu C2, nắm vững yêu
cầu.
Các nhóm thực hiện từng yêu cầu của
câu C2. Cả nhóm chú ý quan sát, trao đổi
trả lời câu C2.
Đại diện nhóm trình y từng phần của
câu C2. Tham gia thảo luận trên lớp.
Khi đã đứng n bằng, kim nam châm
nằm dọc theo hướng Nam-Bắc.
Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm
vẫn chỉ hướng Nam-Bắc như cũ.
2. Kết luận
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Bất nam châm nào cũng hai từ c.
Khi để tự do, cực luôn chỉ ớng Bắc gọi
cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam
gọi là cực Nam.
Các nhân HS đọc phần thông báo SGK
ghi nhớ hiệu tên cực từ, đánh dấu màu
Trang 62
+ Quy ước hiệu tên cực từ, đánh dấu bằng
màu sơn các cực từ của nam châm.
+ Tên các vật liệu từ.
GV thể gọi 1, 2 HS để kiểm tra phần m
hiểu thông tin của mục thông báo. GV thể
đưa ra một số màu sơn đối với các cực từ
thường PTN như màu đỏ cực bắc, màu
xanh hoặc trắng cực nam....tùy nơi sản xuất
vậy để phân biệt cực từ của nam châm
chúng ta thể dựa vào hiệu hoặc thể
phân biệt bằng các TN đơn giản.
GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trong SGK
nam châm bộ TN của các nhóm gọi
tên các loại nam châm.
từ cực của nam châm tên các vật liệu
từ.
HS quan sát hình vkết hợp với nam
châm có sẵn trong bộ TN của các nhóm để
nhận biết các nam châm.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm
GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK
các yêu cầu ghi trong câu C3, C4 m TN
theo nhóm.
GV hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4
qua kết quả TN.
GV gọi 1 HS nêu kết luận về tương tác giữa
các nam châm qua TN→Yêu cầu ghi vở kết
luận.
II. ơng c giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm
HS hoạt động theo nhóm để trlời câu
C3, C4.
HS tham gia thảo luận trên lớp câu C3, C4.
Đưa cực Nam của thanh nam châm lại
gần kim nam châm→Cực Bắc của kim
nam châm bị hút về phía cực Nam của
thanh nam châm.
Đi đu ca mt trong hai nam châm ri
đưa li gnc cc cùng tên ca hai nam
châm đẩy nhau, các cc khác tên t nhau.
2. Kết luận
HS nêu kết luận và ghi vở
Khi đặt hai nam châm gn nhau, các t cực
cùng n đẩy nhau, các tcực khác n hút
nhau.
3. Luyện tập
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của nam châm
hệ thống lai kiến thức đã học.
Vận dụng câu C5, C6. Yêu cầu HS nêu cấu
tạo và hoạt động→Tác dụng của la bàn.
III. Vận dụng
HS nêu được đặc điểm của nam châm
như phần ghi nhớ cuối bài ghi nhớ tại
lớp.
nhân HS trả lời câu C5 tìm hiểu
về la bàn và trả lời câu C6.
Bộ phận chỉ hướng của la bàn kim
nam châm bởi tại mọi vị trí trên Trái
Đất (trừ ở hai địa cực) kim nam châm luôn
Trang 63
ơng thướng dn HS tho lun câu C7.
Xác định cực từ của các nam châm có trong
bộ TN. Với kim nam châm (không ghi tên
cực) phải xác định cực từ như thế nào ?
GV lưu ý:
+ Dùng nam châm khác đã biết cực từ đưa lại
gần, dựa vào tương tác giữa hai nam châm để
xác định tên cực.
+ Đặt kim nam châm tự do, dựa vào định
hướng của kim nam châm để biết được tên cực
từ của kim nam châm.
+ HS thưng nhm ln kí hiu N là cc Nam.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
hoàn thành C8.
GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
GV: (Bổ sung bài tập) Cho hai thanh thép
giống hệt nhau, 1 thanh từ tính. Làm thế
nào để phân biệt hai thanh?
Nếu HS không phương án trả lời
đúng→GV cho các nhóm tiến hành TN so
sánh từ tính của thanh nam châm các vị trí
khác nhau trên thanh.
chỉ hướng Nam-Bắc địa lý.
La bàn dùng để xác định phương
hướng dùng cho người đi biển, đi rừng,
xác định hướng nhà...
HS lắng nghe, thảo luận đưa ra câu trả
lời câu C7.
HS hoạt động nhóm hoàn thành C8
theo hướng dẫn của GV
Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu
ở hai đầu nam châm.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 22. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường.
Trang 64
Tuần 13
Tiết 26
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy: 29/11
BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện;
- Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trường.
2. Kỹ năng: Lắp đặt TN. Nhận biết từ trường.
3. Thái độ : Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý.
II. CHUẨN BỊ. Đối với mỗi nhóm HS.
- 2 giá TN. - Biến trở
A220
- Nguồn điện 3V hoặc 4,5V.
- 1 Ampekế, thang đo 1A - 1 la bàn. - Các đoạn y nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Trang 65
Ta đã biết, trong cuộn y có dòng điện chạy qua tác dụng từ. Phải chăng chỉ
dòng điện chạy qua cuộn y mới tác dung từ ? Nếu dòng điện chạy qua y dẫn thẳng hay
dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì có tác dụng từ hay không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Phát hiện tính chất của dòng điện
Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN
trong hình 22.1 (tr.81-SGK).
Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí,
tiến hành TN.
Yêu cầu các nhóm tiến hành TN, quan
sát để trả lời câu hỏi C1.
GV u ý HS bố trí TN sao cho đoạn dây
dẫn AB song song với trục của kim nam
châm, kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đóng
ng tắc→Quan sát hiện tượng xảy ra với
kim nam châm. Ngắt ng tắc→Quan t vị
trí của kim nam châm lúc này.
TN chứng tỏ điều gì ?
Yêu cầu HS rút ra kết luận.
GV thông báo : Dòng điện chạy qua dây
dẫn thẳng hay dây dẫn hình dạng bất k
đều y tác dụng lực (gọi lực từ) lên kim
nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng
điện có tác dụng từ.
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
nn HS nghiên cứu TN hình 22.1, u
mục đích TN,ch btrí tiến nh TN.
Mục đích TN : Kiểm tra xem dòng điện
chạy qua dây dẫn thẳng tác dụng từ hay
không ?
Bố trí TN : Như nh 22.1 (đặt dây dẫn song
song với trục của kim nam châm)
Tiến hành TN : Cho dòng điện chạy qua
dây dẫn, quan sát hiện tượng xảy ra.
Tiến hành TN theo nhóm, sau đó trả lời
câu hỏi C1.
Khi cho dòng điện chạy qua y dẫn
→kim nam châm bị lệch đi. Khi ngắt dòng
điện→kim nam châm lại trở về vị trí cũ.
Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam
châm đặt gần chứng tỏ dòng điện tác
dụng từ.
2. Kết luận
HS ghi kết luận vào vở.
Dòng điện có tác dụng từ.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu từ trường
*Chuyển ý : Trong TN trên, nam châm
được bố trí nằm dưới song song với y
dẫn thì chịu tác dụng của lực từ. phải
chỉ vị trí đó mới lực từ tác dụng lên
kim nam châm hay không ? Làm thế nào để
trả lời được câu hỏi này ?
Gọi HS nêu phương án kiểm tra →Thống
nhất cách tiến hành TN.
HS nêu phương án TN trả lời câu hỏi GV
đặt ra. HS có thể đưa ra phương án đưa kim
nam châm đến các vị trí khác nhau xung
Trang 66
Yêu cầu các nhóm chia các bạn trong
nhóm làm đôi, một nửa tiến hành TN với
dây dẫn dòng điện, một nửa tiến hành
với kim nam châm→thống nhất trả lời u
C2, C3
TN chứng tỏ không gian xung quanh
nam châm xung quanh dòng điện
đặc biệt ?
Yêu cầu HS đọc kết luận phần 2 (SGK
tr.61)
Từ trường tồn tại ở đâu ?
quanh dây dẫn.
II. Từ trường
1. Thí nghiệm
HS tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu
hỏi C2, C3.
Khi đưa kim nam châm đến các vị trí khác
nhau xung quanh y dẫn dòng điện hoặc
xung quanh thanh nam châm→Kim nam
châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc địa lý.
mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng
yên, xoay cho lệch khỏi hướng vừa xác
định, buông tay, kim nam châm luôn chỉ một
hướng xác định.
TN chứng t không gian xung quanh nam
châm và xung quanhng điện khả năng tác
dụng lực tn kim nam châm đặt trong nó.
2. Kết luận
HS đọc kết luận phần 2 (SGK tr.61)
Không gian xung quanh nam châm, xung
quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
* Hoạt động 3. Tìm cách nhận biết từ trường
Người ta không nhận biết trực tiếp từ
trường bằng giác quan →Vậy thể nhận
biết từ trường bằng cách nào ?
GV th gợi ý HS cách nhận biết từ
trường đơn giản nhất : Từ các TN đã làm
trên, y rút ra cách dùng kim nam châm
(nam châm thử) để phát hiện từ trường ?
3. Cách nhận biết từ trường
Nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim
nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm
tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam
châm thì nơi đó có từ trường.
3. Luyện tập
Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí tiến
hành TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có
từ trường.
GV thông báo : TN này được gọi TN
Ơ-xtét do nhà bác học Ơ-xtét tiến hành m
1820. Kết quả của TN mở đầu cho bước
phát triển mới của điện từ học thế kỉ 19
20.
Yêu cầu nhân HS hoàn thành
C4→Cách nhận biết từ trường.
III. Vận dụng
HS nêu lại được ch bố trí TN chứng
tỏ xung quanh dòng điện có từ trường.
Cá nhân HS hoàn thành câu C4
Để phát hiện ra trong dây dẫn AB dòng
điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần
dây dẫn AB. Nếu kim nam cm lệch khỏi
ớng Nam-Bắc thì dây dẫn AB ng điện
Trang 67
-Tương tự với câu C5, C6.
chạy qua ngược lại.
Cá nhân HS hoàn thành câu C5,C6.
Đặt kim nam châm trạng thái tự do, khi
đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng
Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất
từ trường.
Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta
thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn
nằm dọc theo một ớng xác định, không
trùng với hướng Nam-Bắc. Chứng tỏ không
gian xung quanh nam châm có từ trường.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước vài 23. Từ phổ - Đường sức từ.
Tuần 14
Tiết 27
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy: 01/12
BÀI 23. TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm ;
- Biết ch v các đường sc từ và xác đnh đưc chiều c đưng sc từ của thanh nam
châm.
2. Kỹ năng: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam
châm chữ U.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thanh nam châm thẳng ;
- 1 hộp đựng nhựa trong, cứng, đựng mạt sắt ;
- 1 bút dạ.-Một số kim nam châm nhỏ được đặt trên giá thẳng đứng.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
Trang 68
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Ta đã biết xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn dòng điện có từ trường. Bằng
mắt thường ta không nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường
nghiên cứu đặt tính của nó một cách dễ dàng và thuận lợi ?
2. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1. Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm
Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN→Gọi
1, 2 HS nêu : Dụng cụ TN, cách tiến hành TN.
GV giao dụng cụ TN theo nhóm, yêu cầu
HS làm TN theo nhóm. Không được đặt
nghiêng tấm nhựa so với bề mặt của thanh
nam châm.
Yêu cầu HS so sánh sự sắp xếp của mạt sắt
với lúc ban đầu chưa đặt tên nam châm
nhận xét độ mau, thưa của các mạt sắt ở các v
trí khác nhau.
Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏiC1.
GV lưu ý để HS nhận xét đúng.
GV thông báo kết luận SGK.
*Chuyển ý : Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta
thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường.
Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào ?
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm
HS đọc phần 1. Thí nghiệm→Nêu dụng
cụ cần thiết, cách tiến hành TN.
Nhận dụng cụ tiến hành TN theo nhóm.
So sánh sự sắp xếp của mạt sắt.
Đại diện nhóm trả lời C1.
Các mạt sắt xung quanh nam châm được
sắp xếp thành những đường cong nối từ
cực y sang cực kia của nam châm. Càng
ra xa nam châm, các đường này càng thưa.
2. Kết luận
HS chú ý lắng nghe và ghi vở.
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt
sắt được sắp xếp thành những đường cong
nối từ cực y sang cực kia của nam
châm. Càng ra xa nam châm, những
đường này càng thưa dần.
Nơi nào mạt st y thì ttrường mnh, i
nào mạt st thưa thì t trường yếu.
Hình ảnh các đường mt st xung quanh nam
cm đưc gi là tph. T ph cho ta mt
hình nh trực quan vttờng.
*Hoạt động 2. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu
phần a, hướng dẫn trong SGK.
II. Đường sức từ
1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ
HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình
ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức
từ của nam châm thẳng.
Trang 69
GV thu bài vẽ của các nhóm, hướng dẫn
thảo luận chung cả lớp để đường biểu diễn
đúng.
GV lưu ý :
+ Các đường sức từ không cắt nhau.
+ Các đường sức từ không xuất phát từ một
điểm.
+ Độ dày, thưa của đường sức từ,…
GV thông báo : c đường liền nét mà các
em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.
Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN như hướng
dẫn ở phần b, và trả lời câu hỏi C2.
GV thông báo chiều quy ước của đường sức
từ→yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều
của các đường sức từ vừa vẽ được.
Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3.
Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ của
thanh nam châm, nêu chiều quy ước của
đường sức từ.
GV thông báo cho HS biết quy ước về độ
dày, thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ
mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm.
Tham gia thảo luận chung cả lớp→Vẽ
đường biểu diễn đúng vào vở.
HS làm việc theo nhóm xác định chiều
đường sức từ trả lời câu hỏi C2 :Trên
mỗi đường sức từ, kim nam châm định
hướng theo một chiều nhất định.
HS ghi nhớ quy ước chiều đường sức
từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường
sức từ vào hình vẽ trong vở. 1 HS lên
bảng vẽ xác định chiều đường sức từ
của nam châm.
Bên ngoài thanh nam cm, các đường sức
tđều chiu đi ra t cực Bắc, đi o cc
Nam.
2. Kết luận
Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc
theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim
này nối với cực Nam của kim kia.
Mỗi đường sức từ một chiều c
định. Bên ngoài nam châm, các đường sức
từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam của
nam châm.
Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức t
dày, i nào từ trường yếu thì đưng sức từ
ta.
3. Luyện tập
Yêu cầu HS làm TN quan sát từ phổ của
nam châm chữ U giữa hai cực bên ngoài
nam châm.
Yêu cầu HS vẽ đường sức từ của nam châm
chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều
của đường sức từ.
GV kiểm tra v của một số HS nhận xét
những sai sót để HS sửa chữa nếu sai.
Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5, C6.
III. Vận dụng
HS làm TN quan sát từ phổ của nam châm
chữ U tương tự như TN với nam châm thẳng.
Từ hình ảnh từ phổ, cá nhân HS trả lời C4.
Cá nn HS hn thành C5, C6 vào v.
Trang 70
Với câu C6, cho HS các nhóm kiểm tra lại
hình ảnh từ phổ bằng thực nghiệm.
Yêu cầu HS đọc mục
«
Có thể em chưa biết
»
Hướng dẫn về nhà : Học bài m bài tập
23 (SBT).
Đường sức từ chiều đi ra cực Bắc
đi vào cực Nam của nam châm, vy đầu B
của thanh nam châm là cực Nam.
HS vẽ được đường sức từ thể hiện có chiều
đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang
cực nam của nam châm bên phải.
HS đọc mục “Có thể em chưa biết”
Tránh sai sót khi làm TN quan sát từ phổ.
Chú ý lắng nghe.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
Tuần 14
Tiết 28
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy: 06/12/2018
BÀI 24. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
CHẠY QUA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- So sánh được từ phổ của ống dây dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam
châm thẳng;
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây;
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống y dòng
điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.
2. Kỹ năng
- Làm từ phổ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua;
- Vẽ đường sức từ của từ trường ống dây có dòng điện đi qua.
3. Thái độ: Thận trọng khéo léo khi làm TN.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
Trang 71
- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.
- Nguồn điện 3V đến 6 V.-1 công tắc.-3 đoạn dây nối.- 1 bút dạ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng tạo.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Nêu cách tạo ra từ phổ đặc điểm từ phổ
của nam châm thẳng.
Nêu quy ước về chiều đường sức từ. V
xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ
trường của nam châm thẳng.
Chữa bài tập 23.1; 23.2.
GV đánh giá ghi điểm cho HS.
Đặt vấn đề: như sgk
2 HS lên bảng chữa bài, HS khác cý
lắng nghe, nhận xét phần trình y của
bạn.
HS chú ý lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tạo ra và quan t từ phổ ca ống y dòng đin chy qua
Gọi HS nêu cách tạo ra để quan sát từ ph
của ống dây dòng điện chạy qua với những
dụng cụ đã phát cho các nhóm.
Yêu cầu làm TN tạo từ phcủa ống dây
ng điện theo nhóm, quan t từ phổ n trong
bên ngoài ống dây để trả lời câu hỏi C1
Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1.
Thảo luận chung cả lớp→Yêu cầu HS chữa
vào vở nếu sai hoặc thiếu.
Yêu cầu các nhóm vẽ một vài đường sức từ
của ống dây ra bảng phụ-treo bảng phụ, GV gọi
HS c nhóm khác nhận xét→GV lưu ý HS
một số sai sót thường gặp để HS tránh lặp lại.
Gọi HS trả lời C2.
I. T ph, đưng sc t cang dây có dòng
đin chy qua
1. Thí nghiệm
HS nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây
có dòng điện chạy qua.
HS làm TN theo nhóm, quan sát từ phổ
và thảo luận trả lời C1.
Đại diện c nhóm báo cáo kết quả TN
theo hướng dẫn của câu C1.
So sánh từ phổ của ống y có dòng
điện với từ phổ của nam châm thẳng:
+ Phần từ phổ bên ngoài ống y
dòng điện chạy qua bên ngoài thanh
nam châm giống nhau.
+ Khác nhau: Trong ng ống y cũng
các đường mạt sắt được sắp xếp gần như
song song với nhau.
Cá nhân HS hoàn thành câu C2.
Trang 72
Tương tự C1, GV yêu cầu HS thực hiện câu
C3 theo nhóm ớng dẫn thảo luận. Lưu ý
kim nam châm được đặt trên trục thẳng đứng
mũi nhọn, phải kiểm tra xem kim nam châm
có quay được tự do không.
GV thông báo: Hai đầu của ống y
dòng điện chạy qua cũng có hai từ cực. Đầu có
các đường sức từ đi ra gọi cực Bắc, đầu
các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.
Từ kết quả TN ở câu C1, C2, C3 chúng ta t
ra được kết luận từ phổ, đường sức từ
chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây ?
Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để rút ra
kết luận.
Gọi 1, 2 HS đọc lại phần 2 KL trong SGK.
Đường sức từ trong ngoài ống y
tạo thành những đường cong khép kín.
HS thực hiện câu C3 theo nhóm.
Dựa o định ớng của kim nam châm
ta xác định được chiều đường sức từ hai
cực của ống dây đường sức từ cùng đi ra
một đầu ống dây cùng đi vào một đầu
ống dây.
HS chú ý lắng nghe, xác định cực từ
của ống dây có dòng điện trong TN.
2. Kết luận
HS rút ra kết luận như sgk.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu quy tắc bàn tay phải
Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy chiều
của đường sức từphụ thuộc vào chiều dòng
điện hay không? m thế nào để kiểm tra điều
đó?
Tổ chức cho HS m TN kiểm tra dự đoán
theo nhóm hướng dẫn thảo luận kết quả
TN→rút ra kết luận.
Để xác định chiều đường sức từ của ống
dây có dòng điện chạy qua không phải lúc nào
cũng cần có kim nam châm thử, cũng phải tiến
hành TN người ta đã sử dụng quy tắc nắm
tay phải để có thể xác định dễ dàng.
Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc nắm tay
phải phần 2 ( SGK-tr66)→Gọi HS phát biểu
quy tắc.
II. Quy tắc bàn tay phải
1. Chiều đường sức từ của ống y dòng
điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS nêu dự đoán, cách kiểm tra sự phụ
thuộc của chiều đường sức từ chiều của
dòng điện.
Đổi chiều dòng điện trong ống y, kiểm
tra sự định hướng của nam châm thử trên
đường sức từ cũ.
HS tiến hành TN theo nhóm. So sánh kết
quả TN với dự đoán ban đầu.
Kết luận: Chiều đường sức từ của dòng
điện trong ống dây phụ thuộc vào chiều dòng
điện chạy qua các vòngy.
2. Quy tắc nắm tay phải
HS làm việc nhân nghiên cứu quy tắc
nắm tay phải trong SGK (tr 66).
Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay
Trang 73
Yêu cầu HS cả lớp giơ nắm tay phải thực
hiện theo hướng dẫn của quy tắc xác định lại
chiều đường sức từ trong ống dây TN trên,
so sánh với chiều đường sức từ đã được xác
định bằng nam châm thử.
Lưu ý HS cách xác định nửa vòng ống dây
bên ngoài bên trong trên mặt phẳng của
hình vẽ thể hiện bằng nét đứt, nét liền hoặc nét
đậm, nét mảnh. Bốn ngón tay hướng theo
chiều dòng điện chạy qua nửa vòng y bên
ngoài (nét liền).
hướng theo chiều của dòng điện chạy qua các
vòng dây tngón tay cái choãi ra chỉ chiều
của đường sức từ trong lòng ống dây.
HS xác định chiều đường sức từ bằng quy
tắc nắm tay phải trên hình vẽ trên bảng, vừa
vận dụng vừa phát biểu lại quy tắc.
3. Luyện tập
Gọi HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải vận
dụng hoàn thành câu C4, C5, C6.
Muốn xác định tên từ cực của ống y cần
biết gì ? Xác định bằng cách nào ?
Muốn xác định chiều dòng điện chạy qua
các vòng y cần biết ? Vận dụng quy tắc
nắm tay phải trong trường hợp y như thế
nào ?
GV nhấn mạnh: Dựa vào quy tắc nắm tay
phải, muốn biết chiều đường sức từ trong lòng
ống dây ta cần biết chiều dòng điện. Muốn
biết chiều ng điện trong ống dây cần biết
chiều đường sức từ.
Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”.
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nắm tay phải, vận dụng
thành thạo quy tắc.
- Làm BT 24 (SBT)
III. Vận dụng
HS ghi nhớ quy tắc nắm tay phải tại lớp
để vận dụng linh hoạt quy tắc này trả lời câu
C4, C5, C6.
Đầu A là cực Nam.
Kim nam châm bị vẽ sai chiều kim số 5.
Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu
dây B.
Đầu A của cuộn dây cực Bắn, đầu B
cực Nam.
HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
HS chú ý lắng nghe.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện.
Trang 74
Tuần 15
Tiết 29
Ngày soạn………………………..
Ngày dy:
BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép;
- Giải thich được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện;
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ
đo điện.
3. Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
Trang 75
- 1 ống dây có số vòng khoảng 400 vòng. - 1 giá TN.
- 1 biến trở 20Ω-2A. - 1 nguồn điện 3V-6V.
- 1 ampekế. Có GHĐ cỡ 1A. - 1 công tắc điện.
- Các đoạn dây nối. - Một ít đinh sắt.
- 1 lõi sắt non hoặc một lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây.
- 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Chúng ta biết, sắt thép đều vật liệu từ, vậy sắt thép nhiễm từ giống nhau
không? Tại sao lõi của nam châm điện là sắt non mà không phải là thép ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép
Yêu cầu nhân HS quan sát hình 25.1,
đọc SGK mục 1 TN- Tìm hiểu mục đích
TN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN.
Yêu cầu HS làm TN theo nhóm.
GV lưu ý HS: Để cho kim nam châm
đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao
cho trục của kim nam châm song song với
mặt ống dây. Sau đó mới đóng mạch điện.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN.
I. Sự nhiễm từ của sắt và thép
1. Thí nghiệm.
nhân HS quan sát hình 25.1 nghiên
cứu mục 1 SGK nêu được:
Mục đích TN: Làm TN về sự nhiễm từ của
sắt và thép.
Dụng cụ: 1 ống y, 1 lõi sắt non, 1 lõi
thép, 1 la bàn, 1 công tắc, 1 biến trở, 1
ampekế, 5 đoạn dây nối.
Tiến hành TN: Mắc mạch điện như hình
25.1. Đóng ng tắc K, quan sát góc lệch của
kim nam châm so với ban đầu.
Đặt lõi sắt non hoặc thép vào trong lòng ống
dây, đóng công tắc K, quan t nhận xét
góc lệch của kim nam châm so với trường
hợp trước.
Các nhóm nhận dụng cụ TN, tiến hành
TN theo nhóm. Quan sát so sánh góc lệch
của kim nam châm trong các trường hợp.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN
Khi đóng công tắc K, kim nam châm b
lệch đi so với phương ban đầu.
Trang 76
GV nhận xét kết quả TN của các nhóm.
Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào trong lòng
cuộn dây, đóng khoá K, góc lệch của kim
nam châm lớn hơn so với trường hợp không
lõi sắt hoặc thép.→Lõi sắt hoặc thép làm
tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
HS chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2. m thí nghiệm khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ
của sắt non và thép có gì khác nhau rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép
Tương tự, GV yêu cầu HS u mục đích
TN hình 25.2, dụng cụ TN cách tiến
hành TN.
Hướng dẫn HS thảo luận mục đích TN,
các bước tiến hành TN.
Yêu cầu các nhóm lấy thêm dụng cụ TN
và tiến hành TN hình 25.2 theo nhóm.
Gọi đại diện các nhóm trình y kết quả
TN qua việc trả lời câu C1. Hướng dẫn thảo
luận chung cả lớp.
Qua TN 25.1 và 25.2, rút ra kết luận gì ?
GV thông báo về sự nhiễm từ của sắt
thép:
+ Sở lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác
dụng từ của ống y khi đặt trong từ
trường thì lõi sắt thép bị nhiễm từ trở
thành một nam châm.
+ Không những sắt, thép các vật liệu
như niken, côban,… đặt trong từ trường đều
bị nhiễm từ.
+ Chính sự nhiễm từ của sắt non thép
khác nhau nên người ta đã dùng sắt non để
chế tạo nam châm điện, còn thép để chế tạo
nam châm vĩnh cửu.
HS quan sát hình 25.2, kết hợp với việc
nghiên cứu SGK nêu được
Mục đích: Nêu được nhận xét về tác dụng
từ của ống y lõi sắt non ống dây
lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Mắc mạch điện như hình 25.2.
Quan sát hiện tượng xảy ra với đinh sắt
trong hai trường hợp.
HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát,
trao đổi nhóm câu C1.
Đại diện các nhóm trình y u C1: Khi
ngắt dòng điện đi qua ống y, lõi sắt non
mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được
từ tính.
2. Kết luận
nhân HS nêu kết luận rút ra qua 2 TN.
Yêu cầu nêu đươc:
Lõi sắt hoặc lõi thép m tăng tác dụng từ
của ống dây có dòng điện.
Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính,
còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
HS ghi kết luận vào vở.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu nam châm điện
Yêu cầu HS m việc với SGK đtrả lời
câu C2.
II. Nam châm điện
HS hoạt động cá nhân.
Cấu tạo: Gồm một ống y dẫn trong
lõi sắt non.
Trang 77
Yêu cầu HS đọc thông báo của mục II,
trả lời câu hỏi: thể tăng lực từ của nam
châm điện tác dụng lên một vật bằng các
cách nào ?
Yêu cầu nhân HS trả lời câu hỏi C3.
Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp, yêu cầu
so sánh có giải thích.
Các con số (1000-1500) ghi trên ống dây
cho biết ng dây thsdụng với svòng
dây khác nhau tùy theo ch chọn để nối hai
đầu ống dây với nguồn điện. ng chữ 1A-
22 cho biết ống dây được ng với dòng
điện cường đ1A, điện trở củang dây 22Ω
Nghn cứu phần thông báo của mục II
để thấy được thể tăng lực từ của nam
châm điện bằng các cách sau:
Tăng cường độ dòng điện chạy qua các
vòng dây.
Tăng số vòng của ống dây.
Cá nhân hoàn thành câu C3.
Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e
mạnh hơn b và d.
3. Luyện tập
Yêu cầu nhân HS hoàn thành câu C4,
C5, C6 vào vở.
GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em
chưa biết” để tìm hiểu thêm cách làm tăng
lực từ của nam châm điện.
III. Vận dụng
nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6
vào vở.
Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam
châm thì mũi kéo bị nhiễm từ trở thành
mộy nam châm. kéo được làm bằng thép
nên sau khi không còn tiếp xúc với nam
châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ
cần ngắt dòng điện đi qua ống y của nam
châm.
thể chế tạo nam châm điện cực mạnh
bằng cách tăng s vòng y tăng cường
độ dòng điện đi qua ống dây.
Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống y
nam châm điện mất hết từ tính.
Có ththay đổi n từ cc của nam cm điện
bằng cách đổi chiều ng điện qua ng y.
nhân HS đọc phần “Có thể em chưa
biết” để tìm hiểu cách khác để thể tăng
lực từ của nam châm điện.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 26. Ứng dụng của nam châm
Trang 78
Tuần 15
Tiết 30
Ngày soạn………………………..
Ngày dy:
BÀI 26. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện
từ, chuông báo động;
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
2. Kỹ năng
Trang 79
- Phân tích, tổng hợp kiến thức;
- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
3. Thái độ : Thấy được vai trò to lớn của Vật học, tđó ý thức học tập, yêu thích n
học.
II. CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhóm HS
- Một ống dây điện khoảng 100 vòng dây, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm;
- 1 giá TN.-1 biến trở 20Ω, 2A.-Nguồn điện 3V.-1 ampekế có giới hạn đo là 1A;
- 1 nam châm chữ U.-1 công tắc điện.-Các đoạn dây nối;
- Chuông điệ, nam châm điện, rơ le điện từ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
tả TN về sự nhiễm từ của sắt thép.
Giải thích sao người ta dùng lõi sắt non đ
chế tạo nam châm điện ? Chữa bài tập 25.3.
u cách m tăng lực từ của nam châm điện
c dụng lên một vật. Chữai tập 25.1 và 25.2.
Hướng dẫn HS nhận xét phần trình y của
2 HS trên→đánh giá cho điểm.
Đặt vấn đề: Như SGK.
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
Chú ý lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện
GV thông báo: Một trong những ứng dụng của
nam châm phải kn đó loa điện. Loa điện
hoạt động dựa vào c dụng từ của nam châm n
ống dây dòng điện chạy qua. vậy chúng ta sẽ
ng làm TN tìm hiểu nguyên tắc này.
Yêu cầu HS đọc SGK phần a,→Tiến hành TN.
GV hướng dẫn HS khi treo ống dây phải di
chuyển linh hoạt khi tác dụng lực, khi di
chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt
khoát.
GV giúp đỡ những nhóm yếu khi tiến hành
TN.
hiện ợng xảy ra với ống y trong
hai trường hợp:
I. Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
HS lắng nghe GV thông báo về mục
đích TN.
a. Thí nghiệm
nhân HS đọc SGK phần a, tìm
hiểu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành
TN. Các nhóm nhận dụng cụ TN, làm
TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của
GV.
Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.
Trang 80
+ Khi dòng điện kng đổi chạy qua ống dây.
+ Khi dòng điện trong ống dây biến thiên (khi
cho con chạy biến trở dịch chuyển).
Hướng dẫn HS thảo luận chung →Kết luận.
GV thông báo: Đó chính nguyên tắc hoạt
động của loa điện.
GV treo hình vẽ 26.2 phóng to, gọi HS nêu
cấu tạo bằng cách chỉ các bộ phận chính trên
hình vẽ.
Cng ta biết vật dao đng khi pt ra âm
thanh. Vậy quá trình biến đổi dao động điện thành
âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào ? Các
em cùng nghiên cứu phần tng báo của mục 2.
Gọi 1,2 HS trả lời tóm tắt quá trình biến đổi
dao động điện thành dao dộng âm.
Nếu HS gặp khó khăn, GV giúp đỡ làm
hơn quá trình biến đổi đó.
b. Kết luận
HS thảo luận rút ra kết luận.
Khi ng điện chạy qua ống y
chuyển động.
Khi cường độ dòng điện thay đổi ống
dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa
hai cực của nam châm.
2. Cấu tạo của loa điện
nn HS tìm hiểu cấu tạo của loa
điện. u cầu chỉ đúng các bộ phận cnh
tn loa điện của nh png to 26.2.
HS qua sát hình vẽ nêu cấu tạo của
loa điện.
Đại diện 1,2 HS nêu m tắt quá trình
biến đổi dao động điện thành dao động
âm.
3. Luyện tập
Yêu cầu HS hoàn thành câu C3, C4 vào vở.-
Hướng dẫn thảo luận chung toàn lớp
III. Vận dụng
nhân HS hoàn thành câu C3, C4
vào vở.-Tham gia thảo luận trên lớp,
chữa bài vào vở nếu sai.
Trong bệnh viện, bác thể lấy mạt
sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân
bằng cách đưa nam châm lại gần vị trí
mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra
khỏi mắt.
le được mắc nối tiếp với thiết bị
cần bảo vệ để khi dòng điện qua động
vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của
nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn
hồi của xo hút chặt lấy thanh sắt S
làm cho mạch điện tự động ngắt→Động
cơ ngừng hoạt động.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Trang 81
- Xem trước bài 27. Lực điện từ.
Tuần 16
Tiết 31
Ngày soạn………………………..
Ngày dy
BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường;
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt
vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
2. Kỹ năng
Trang 82
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện;
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
*Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 nam châm chữ U. - 1 nguồn điện 6V đến 9V.
- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm. - 1 biến trở loại 20- 2A
- 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 công tắc, 1 giá TN.
*Cả lớp:
- Một bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 (SGK)
- Chuẩn bị vẽ hình ra bảng phụ cho phần vận dụng câu C2, C3, C4.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Dòng điện tác dụng từ lên kim nam châm, Vậy ngược lại nam châm tác dụng lực từ
lên dòng điện hay không ?
2. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1. Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1
(SGK-tr.73)
GV treo hình 27.1, yêu cầu HS nêu dụng cụ
cần thiết để tiến hành TN.
GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu
cầu HS làm TN theo nhóm.
GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn y dẫn AB
phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U,
không để dây dẫn chạm vào nam châm.
Gọi HS trả lời câu hỏi C1, so sánh với d
đoán ban đầu để rút ra kết luận.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn
dòng điện
1. Thí nghiệm
HS nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ cần
thiết để tiến hành TN theo nh 27.1 (SGK-
tr.73).
Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành TN
theo nhóm. Cả nhóm quan sát hiện tượng
xảy ra khi đóng công tắc K.
Đại điện các nhóm báo cáo kết quả TN
so sánh với dự đoán ban đầu. Yêu cầu thấy
được: Khi đóng công tắc K, đoạn y dẫn
AB bị hút vào trong lòng nam châm chữ U
(hoặc bị đẩy ra ngoài nam châm). Như vậy
từ trường tác dụng lực điện từ lên y dẫn
AB có dòng điện chạy qua.
HS ghi vở phần kết luận vào vở
Trang 83
*Hoạt động 2. Tìm hiểu chiều lực điện từ
Chuyển ý: Từ kết quả các nhóm ta thấyy
dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của
nam châm tức chiều của lực điện từ trong
TN của các nhóm khác nhau. Theo các em
chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố
nào ?
GV: Cần m TN như thế nào để kiểm tra
được điều đó.
Yêu cầu HS m TN 2: Kiểm tra sự phụ
thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường
sức từ bằng cách đổi vị trí cực của nam châm
chữ U.
GV: Qua 2 TN, chúng ta rút ra được kết
luận gì?
*Chuyển ý: Vậy làm thế nào để xác định
chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện
chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ?
Yêu cu HS đc mc thôngo mc 2. Quy
tắc bàn tay trái (tr.74-SGK).
GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp
hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái.
Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để
đối chiếu với chiều chuyển động của y dẫn
AB trong TN đã quan sát được ở trên
II. Chiều lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc o
những yếu tố nào ?
HS tiến hành TN theo nhóm
+ Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
AB, đóng công tắc K quan sát hiện tượng
để rút
ra được kết luận: Khi đổi chiều ng điện
chạy qua y dẫn AB thì chiều lực điện từ
thay đổi.
HS tiến hành TN theo nhóm:
+ Đổi chiều đường sức từ, đóng công tắc K
quan sát hiện tượng để rút ra được kết luận:
Khi đổi chiều đường sức từ thì chiều lực
điện từ thay đổi.
b. Kết luận
HS rút ra kết luận.
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây
dẫn AB phụ thuộc vào chiều ng điện
chạy trong y dẫn chiều của đường sức
từ.
2. Quy tắc bàn tay trái
Cá nhân HS m hiểu quy tắc bàn tay trái
trong SGK.
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
ớng o ng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì
ngón i choãi ra 90
0
chỉ chiều của lực điện
từ.
HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để
kiểm tra chiều lực điện từ trong TN đã tiến
hành trên, đối chiếu với kết quả đã quan
sát được.
3. Luyện tập
Hướng dẫn HS vận dụng câu C2, C3, C4.
III. Vận dụng
nhân HS hoàn thành câu C2, C3, C4
Trang 84
Với mỗi câu, yêu cầu HS vận dụng quy tắc
bàn tay trái nêu các bước:
- Xác định chiều dòng điện chạy trong y
dẫn khi biết chiều đường sức từ chiều lực
điện từ.
- Xác định chiều đường sức từ (cực từ của
nam châm) khi biết chiều dòng điện chạy qua
dây dẫn và chiều lực điện từ tác dụng lên y
dẫn.
phần vận dụng:
Trong đoạn y dẫn AB, dòng điện
chièu đi từ B đến A.
Đường sức từ của nam châm chiều đi
từ dưới lên trên.
HS hoàn thành C4
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 28. Động cơ điện một chiều.
Tuần 16
Tiết 32
Ngày soạn………………………..
Ngày dy:
BÀI 28. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều;
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện;
Trang 85
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
2. Kỹ năng
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái XĐ chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ;
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Thái độ : Ham hiểu biết, yêu thích môn hoc.
II. CHUẨN BỊ
- 1 mô hình động cơ điện một chiều có ở phòng thí nghiệm;
- Nguồn điện 6V-y biến áp hạ áp, ổ điện di động;
- Hình vẽ 28.2 phóng to.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung y thì khung y sẽ liên tục chuyển động
quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có một động cơ điện
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
GV phát mô hình động cơ điện một chiều
cho các nhóm.
Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 (tr.76), kết
hợp với quan sát hình trả lời câu hỏi:
Chỉ ra các bộ phận của động điện một
chiều.
GV vẽ hình cấu tạo đơn giản lên
bảng 1
I. Nguyên tắc cấu tạo hoạt động của
động cơ điện một chiều
1. Các b phận chính của động cơ điện 1 chiều
nhân HS làm việc với SGK, kết hợp
với nghiên cứu hình vẽ 28.1 và mô hình động
điện một chiều nêu được các bộ phận
chính của động cơ điện một chiều:
+ Khung dây dẫn.
+ Nam châm.
+ Cổ góp điện.
* Hoạt động 2. Nghiên cứu ngun tắc hoạt động của động điện một chiều
Yêu cầu HS đọc phần thông báo nêu
nguyên tắc hoạt động của động điện một
chiều.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
nhân HS đọc phần thông báo trong
SGK để nêu được nguyên tắc hoạt đng của
động điện một chiều dựa trên tác dụng
của từ trường lên khung y dẫn dòng
Trang 86
Yêu cầu HS trả lời câu C1.
Cặp lực từ vừa vẽ được tác dụng
đối với khung dây?
Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, kiểm tra
dự đoán câu C3.
Động điện một chiều các bộ phận
chính ? hoạt động theo nguyên tắc
nào ?
điện chạy qua đặt trong từ trường.
Cá nhân HS thực hiện câu C1:
Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác định cặp
lực từ tác dụng lên hai cạnh AB, CD của
khung dây.
HS nêu dự đoán hiện tượng xảy ra với
khung dây.
HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán câu C3
theo nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, so sánh với dự đoán ban đầu.
3. Kết luận
HS trao đổi rút ra kết luận về cấu tạo
nguyên tắc hoạt động của động điện một
chiều. Ghi vở..
Kết luận sgk.
* Hoạt động 3. Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
Khi hoạt động, động điện chuyển hoá
năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
thể gợi ý HS: Khi dòng điện chạy
qua động điện quay. Vậy năng lượng đã
được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng
nào ?
III. Sbiến đổi năng lưng trong đng cơ đin
nhân HS nêu nhận xét về sự chuyển
hoá năng lượng trong động cơ điện.
Khi động điện mt chiều hoạt động,
điện năng chuyển hoá thành cơ năng.
3. Luyện tập
Tổ chức cho HS làm việc nhân trả lời
câu hỏi C5, C6, C7 vào vở BT.
Hướng dẫn HS trao đổi trên lớp→đi đến
đáp án đúng.
IV. Vận dụng
nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7
vào vở, tham gia thảo luận trên lớp hoàn
thành các câu hỏi đó.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ, có thể em chưa biết.
Tuần 17
Tiết 33
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Trang 87
1. Kiến thức
- Xác định được tên cực của nam châm. Xác định được chiều đường sức từ;
- Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực
II. CHUẨN BỊ
- GV : Nam châm, hình vẽ
- HS : Nắm lại các quy tắc và sự tương tác của 2 nam châm
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Làm thế nào để biết một thanh kim loại có phải là nam châm không ? xác định chính
xác chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn dòng điện chạy qua, chiều đường sức từ
trong lòng ống dây ?
2. Luyện tập
*Hoạt động 1. Giải bài tập 1
hai thanh kim loại A B hoàn toàn
giống nhau, trong đó 1 là nam châm. Không
ng vật dụng nào khác, làm thế nào để
phân biệt được đâu là thanh nam châm.
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc
kỹ đề bài.
Phát dụng cụ thí nghiệm.
Vận dụng kiến thức về sự tương tác giữa
hai nam châm để giải bài tập.
GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét.
GV chốt lại
1. Giải bài tập 1
Các nhóm HS đọc nội dung bài tập
Nhận dụng cụ
Các nhóm HS m việc các nhân thực
hiện giải bài tập trên
Đại diện nhóm lên trình bày
Lần lượt đưa đầu của thanh A lại gần phần
giữa của thanh B và đưa đầu của thanh B lại
gần phần giữa của thanh A. trường hợp o
hút mạnh hơn thì thanh đã đưa lại đó chính
là thanh nam châm.
các nhóm nhận xét.
HS lắng nghe.
*Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Xác đnh chiu đưng sc t trong lòng
ng dây có dòng đin ch qua
2. Giải bài tập 2
Trang 88
GV treo hình v lên bng
GV yêu cu HS vn dng quy tc bàn
tay trái đ thc hin theo yêu cu ca
bài và gi 2 em lên bng thc hin.
GV yêu cầu HS nhận xét
GV chốt lại
HS quan sát.
HS làm việc nhên hoán thành bài tập
3.
HS nêu nhn xét
Chú ý lng nghe
*Hoạt động 3. Giải bải tập 3
Xác đnh chiu lc đin t (H.a) và
chiu dòng đin (H.b)
GV treo hình v lên bng
GV yêu cu HS vn dng quy tc bàn
tay trái đ thc hin theo yêu cu ca
bài và gi 2 em lên bng thc hin.
GV yêu cầu HS nhận xét
GV chốt lại
3. Giải bài tập 3
HS quan sát.
HS làm việc nhên hoán thành bài tập
2.
HS nêu nhn xét
Chú ý lng nghe
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
GV hưng dn: Quy tc bàn tay trái giúp ta xác đnh chiu ca lc đin t tác
dung lên đon dây dn. Ngoài ra, chúng ta có th vn dung quy tc đ xác đnh cc ca
nam châm, chiu ca dòng đin chy qua đon dây.
GV hưng dn hc sinh v nhà làm trưc bài tp bài 30.
Tuần 17
Tiết 34
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 30. BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN
TAY TRÁI
I. MỤC TIÊU
Trang 89
1. Kiến thức
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều
dòng điện và ngược lại;
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên y dẫn
thẳng dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc
chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.
2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy
luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ: Trung thực, phối hợp trong các hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ : Dụng cụ thí nghiệm như hình 30.1
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Vận dụng quy tắt nắm tay phải và bàn tay trái để giải bài tập.
2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
Gọi HS đọc đề bài, nghiên cứu nêu các
bước giải. Nếu HS gặp khó khăn thể tham
khảo gợi ý cách giải trong SGK
Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra.
Yêu cầu đại điện nhóm trình bày kết quả
TN
Chốt lại kiến thức.
1. Bài tập 1
HS nêu các bước tiến hành giải bài 1.
a.+ Dùng quy tắc nắm tay phải xác định
chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
+ Xác định tên từ cực của ống dây.
+ Xét ơng tác giữa ống y nam
châm→hiện tượng.
b. + Khi đổi chiều dòng điện, dùng quy tắc
nắm tay phải xác định lại chiều đường sức
từ ở hai đầu ống dây.
+ Xác định được tên từ cực của ống dây.
+ Mô tả tương tác giữa ống dây và nam châm.
nhân HS m phần a, b, theo các
bước nêu trên, xác định từ cực của ống y
cho phần a, b. Nêu được hiện tượng xảy ra
giữa ống dây và nam châm.
HS bố trí TN kiểm tra lại theo nhóm,
quan sát hiện tượng xảy ra, rút ra KL
Đại diện nhóm trình bày kết quả TN
Chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Trang 90
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2. GV nhắc lại
quy ước các kí hiệu
cho biết điều gì, luyện cách đặt bàn tay trái
theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vđể tìm
lời giải cho BT 2.
GV gọi 3 HS lên bảng biểu diễn kết quả
trên hình vẽ đồng thời giải thích các ớc
thực hiện tương ứng với các phần a, b, c của
bài 2. Yêu cầu HS khác chú ý theo dõi,
nêu nhận xét.
a b c
- GV nêu nhận xét chung, nhắc nhở những
sai sót của HS thường mắc.
2. Bài tập 2
nhân HS nghiên cứu đề bài 2, vẽ lại
hình vào vở bài tập, vận dụng quy tắc bàn
tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả
trên hình vẽ.
3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c.
nhân khác thảo luận để đi đến đáp án đúng.
Qua bài 2 HS ghi nhận được: Vận dụng
quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực
điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng dòng
điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức
từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều
dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.
*Hoạt động 3. Giải bài tập 3
Yêu cầu cá nhân đọc đề bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập 3 chung cả
lớp để đi đến đáp án đúng.
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 3.
GV đưa ra mô hình khung y đặt trong từ
trường của nam châm giúp HS hình dung
mặt phẳng khung y trong hình 30.3 vị trí
nào tương ứng với khung y hình. Lưu
ý HS khi biểu diễn lực trong hình không
gian, khi biểu diễn nên ghi phương, chiều
của lực điện từ tác dụng lên các cạnh phía
dưới hình vẽ.
3. Bài tập 3
Cá nhân HS đọc đề bài tập 3.
HS chú ý lắng nghe.
Hoàn thành bài tập 3.
HS sửa chữa những sai sót khi biểu diễn
lực nếu có vào vở.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
Gv hướng dẫn học sinh về xem lại nội dung. Định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn
mạch song song, điện trở dây dẫn, công suất điện, công của dòng điện, định luật Jun-Lenxơ.
Kiến thức chương điện từ học để ôn tập thi học kỳ I.
Trang 91
Tuần 18
Tiết 35
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
- Qua hệ thống u hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức bản đã học về điện ,
điện từ.
- Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.
3. Thái độ : Trung thực, tích cực trong các đoạt động.
II. CHUẨN BỊ : HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
GV chia nhóm, phát phiếu học tập.
Học sinh hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Đại lượng vật lý
Công thức
Đơn vị
Hệ thức định luật ôm
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp
Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
Điện trở trong đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song
Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song
Điện trở trong đoạn mạch song song
Điện trở dây dẫn
Công suất điện
Công của dòng điện
Hệ thức định luật Jun Lenxơ
ĐÁP ÁN
Đại lượng vật lý
Công thức
Đơn vị
Hệ thức định luật ôm
U
I
R
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp
I = I
1
= I
2
A
Trang 92
Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
U = U
1
+ U
2
V
Điện trở trong đoạn mạch nối tiếp
R = R
1
+ R
2
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song
I = I
1
+ I
2
I
Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song
U = U
1
= U
2
V
Điện trở trong đoạn mạch song song
12
1 1 1
R R R

Điện trở dây dẫn
l
R
S
Công suất điện
P = U.I
W
Công của dòng điện
A = P.t = U.I.t
J
Hệ thức định luật Jun Lenxơ
Q = I
2
Rt
J
2. Tự ôn tập
GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau:
1. Nam châm điện đặc điểm giống
khác nam châm vĩnh cửu ?
2. Từ trường tồn tại đâu ? Làm thế nào để
nhận biết được từ trường ? biểu diễn từ
trường bằng hình vẽ như thế nào ?
3. Lực điện từ do từ trường tác dụng lên
dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng đặc
điểm gì ?
- Từng câu trả lời GV yêu cầu HS nêu nhận
t.
- GV chốt lại nội dung.
- Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
1.- Giống nhau : Hút sắt, tương tác giữa các
từ cực của hai nam châm đặt gần nhau.
- Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ
trường ổn định. Nam châm điện cho từ
trường mạnh.
2. Từ trường tồn tại xung quanh nam
châm, xung quanh dòng điện.
Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường
(SGK tr. 62). Biểu diễn từ trường bằng hệ
thống đường sức từ.
Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66): Xác
định chiều đường sức từ của ống dây khi
biết chiều dòng điện.
3. Quy tắc bàn tay trái.SGK /74.
- HS nêu nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
3. Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
Bài tập 1. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ:
R
1
= R
2
= 10 , R
3
= 20 , U
AB
= 134 V
a. y nối từ A đến N từ B đến M y
đồng, dài 100 m, tiết diện 5 mm
2
. Tính điện
trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
- Học sinh hoạt động cá nhân giải bài tập
Tóm tắt
R
1
= R
2
= 10 , R
3
= 20 , U
AB
= 134 V
a.
8
1,7.10 m

, l = 100 m;
S = 5 mm
2
= 5.10
-6
m
2
; R
= ?
Trang 93
- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả
- GV gọi HS nêu nhận xét
- GV chốt lại kiến thức
Bài tập 2. Một ấm điện lúc hoạt động bình
thường điện trở 200 Ω. ờng độ dòng
điện là 2 A.
a. Tính công suất của ấm.
b. Tính công của dòng điện sản ra trong 1 giờ
c. Dùng ấm trên để đun sôi 2 lít nước từ
30
0
C. Tính thời gian đun nước.
- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả
- GV gọi HS nêu nhận xét
b. I
1
, I
2
, I
3
= ?
Giải
a. Điện trở của y dẫn từ A đến N từ B
đến M là
82
6
1000
1,7.10 340.10 3,4
5.10
d
l
R
S

Điện trở tương đương của đoạn mạch là
R
12
= R
1
+ R
2
= 10 + 10 = 20
12 3
12 3
.
20.20
10
20 20
NM
RR
R
RR

R
AB
= R
d
+ R
NM
= 3,4 + 10 = 13,4
b. cường độ dòng điện qua các điện trở.
Ta có U = U
12
= U
3
= 134 V
Nên
3
3
3
134
6,7
20
U
I
R
A
Mặt khác
134
10
13,4
AB
AB
AB
U
I
R
A
1 2 12 3
10 6,7 3,3
AB
I I I I I
A
- HS trình bày kết quả
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
Giải
a. Công suất của ấm
P = U.I = I
2
.R = 2
2
.200 = 800 W = 0,8 kW
b. Công của dòng điện sản ra trong 1 giờ
A = U.I.t = P t = 0,8.1 = 0,8 kWh
c. Nhiệt lương cần cung cấp để đun sôi
nước.
21
. ( ) 2.4200(100 30) 588000
i
Q m c t t
J
Nhiệt lương bếp tỏa ra
Q
tp
= I
2
R.t = 2
2
.200.t = 800 t
Ta có Q
i
= Q
tp
58800 = 800.t
588000
735
800
t 
s
- HS trình bày kết quả
Trang 94
- GV chốt lại kiến thứ
- HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV hướng dẫn học sinh về nhà xem lại các bài tập vận dung quy tắc nắm tay phải
bàn tay trái
- Xem lại nội dung từ bài 1 đến bài 30 để thi HKI
Tuần 18
Tiết 36
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MC TIÊU
1. Kiến thc : Kim tra toàn b nhng kiến thc hc k I nhm đánh giá mc
đ nm bt kiến thc ca hc sinh.
2. K năng : Rèn k năng vn dng kiến thc ca hc sinh đ gii bài tp và
gii thích các hin tưng
3. Thái đ : Trung thc, cn thn trong kim tra
II. CHUN B : Hc bài t bài 1 đến bài 30 và xem li nhng bài tp đã gii.
III. NI DUNG KIM TRA
II. MA TRN Đ KIM TRA
1. TRNG S VÀ S TIT QUY ĐI
Ly h = 1
Ni dung
Tng
s
tiết
Tng
s
tiết lý
thuyế
t
S tiết
quy đi
S câu
Đim s
Biết
hiu
Vn
dụn
g
Biết hiu
Vn dng
Biết
hiu
Vn
dụn
g
Ch đ 1.
Đin tr
dây dn.
Đnh lut
Ôm.
13
8.0
8.0
5.0
8*20
4.7 5
34

Quy đi
4 câu = 1 câu
TL
1 TN
5*20
2.94 3
34

Quy đi
3 câu = 1 câu
TL;
2.5
1.5
Ch đ 2.
Công và
công sut
ca dòng
đin.
10
4.0
4.0
6.0
4*20
2.35 2
34

2 TN
6*20
3.5 3
34

Quy đi
3 câu = 1 câu
TL;
1
1.5
Trang 95
T
trưng
11
8.0
8.0
3.0
8*20
4.7 5
34

5 TN
3*20
1.76 2
34

Quy đi
2 câu = 1 câu
TL
2.5
1
Tng
35
11
20
14
8 TN + 1 TL
3 TL
6
4
2. MA TRN Đ KIM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 1.
Điện trở dây
dẫn. Định
luật Ôm.
1. Nêu được điện
trở của một dây
dẫn được xác
định như thế nào
đơn vị đo
gì.
2. Vận dụng được
định luật Ôm cho
đoạn mạch vừa
mắc nối tiếp, vừa
mắc song song
gồm nhiều nhất
ba điện trở.
3. Vận dụng được
công thức R
S

l
để
giải thích được các
hiện tuợng đơn giản
liên quan đến điện
trở của dây dẫn.
4. Vận dụng
được định luật
Ôm cho đoạn
mạch vừa mắc
nối tiếp, vừa
mắc song song
gồm nhiều
nhất ba điện
trở.
Số câu
TN C1-1;
TL C2-1a
TL C3-2
TL C4 1b
Số điểm
1,75 điểm
1 điểm
1,25 điểm
Chủ đề 2.
Công và công
suất của dòng
điện.
5. Viết được công
thức tính công suất
điện.
6. Chỉ ra được sự
chuyển hoá các
dạng năng lượng
khi đèn điện, bếp
điện, bàn điện,
nam châm điện,
động điện hoạt
động.
7. Vận dụng được
định luật Jun Len-
xơ.
Số câu
TN: C5-2
TN C6-3
TL C7-3
Số điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
Chủ đề 3. Từ
trường
8. Nêu được sự
tương tác giữa các từ
cực của hai nam
châm.
9. tả được hiện
tượng chứng tỏ nam
châm vĩnh cửu từ
tính.
10. Nêu được
nguyên tắc cấu tạo
hoạt động của
động điện một
11. tả được
cấu tạo của nam
châm điện nêu
được lõi sắt có vai
trò làm tăng tác
dụng từ.
12. Nêu được một
số ứng dụng của
nam châm điện
chỉ ra tác dụng
của nam châm
điện trong những
13. Phát biểu được
quy tắc n tay trái
về chiều của lực từ
tác dụng lên dây dẫn
thẳng dòng điện
chạy qua đặt trong từ
trường đều.
Trang 96
chiều.
ứng dụng này.
Số câu
TN: C8-4; C9-5;
C10-6
TN: C11-7; C12-
8
TL : C13-4
Số điểm
1,5 điểm
1 điểm
1 điểm
Tổng số câu
4 TN
4 TN + 0,5 TL
3 TL
0,5 TL
Tổng số điểm
2 điểm
3,25 điểm
3,5 điểm
1,25 điểm
III. SOẠN Đ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1. Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua là 2A và hiệu điện thế là 36V.
Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là bao nhiêu ?
A. R = 18
W
. B. R = 36
W
. C. R = 2
W
. D. R = 72
W
.
Câu 2. Trong các công thức dưới đây công thức nào đúng với công thức tính công suất của
dòng điện.
A. P = A.t B. P = U.I C P =
U
I
. D. P = U.t
Câu 3. Bếp điện đã chuyển hóa điện năng thành những dạng năng lượng nào?
A. Nhiệt năng B. Cơ năng và quang năng
C. Quang năng D. Quang năng và nhiệt năng.
Câu 4. Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên sẽ tương tác với nhau như thế nào?
A. Hút nhau B. Đẩy nhau.
C. Không có hiện tượng gì. D. Vừa hút, vừa đẩy.
Câu 5. Để biết chính xác một vật làm bằng đồng nguyên chất ta làm cách nào?
A. Hỏi chủ bán hàng. B. Dùng búa rõ mạnh vào.
C. Dùng nam châm để thử. D. Dùng hóa chất để nhận biết.
Câu 6. Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm những bộ phận nào?
A. Nam châm vĩnh cu và cun dây. B. Nam châm điện và khung dây.
C. Nam châm vĩnh cửu và khung dây. D. Nam châm điện và cuộn dây.
Câu 7. Trong nam châm điện lõi của nó thường làm bằng chất gì ?
A. Cao su tổng hợp. B. Đồng.
C. Sắt non. D. Thép.
Câu 8. Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị nào sau đây ?
A. Chuông báo động. B. Rơle điện từ
C. Loa điện. D. Cả 3 loại trên.
B. Tự luận. (6 điểm)
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ. R
1
= 5
, R
2
= R
3
= 10
.
Ampe kế chỉ 2A
a. (1,25 điểm) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
(1,25 điểm)
b. (1,25 điểm) Tính hiệu điện thế qua các điện trở.
Câu 2.(1,5 điểm) Tính điện trở của một y dẫn bằng nicrom, i 2 m, tiết diện 5 mm
2
.
Biết điện trở suất của nicrom là
6
1,1.10 m

.
Câu 3. (1,5 điểm) Một bếp điện lúc hoạt động bình thường điện trở 80
, cường độ
dòng điện chạy qua bếp 3A. Tính công suất của bếp nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10
phút
Trang 97
Câu 4. (1 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Hãy dựa
vào hình vẽ hãy xác định lực điện từ tác dụng lên điểm M
trên đoạn dây AB
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIU ĐIM
A. Trc nghim. Mi câu tr lời đúng 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
A
B
C
D
C
D
B. T lun (6 đim)
Câu 1 (2,5 điểm)
Tóm tt
R
1
= 5
R
2
= R
3
= 10
I = 2 A
a. R
= ?
b. U
1
, U
2
U
3
= ?
Ta có
23 2 3
1 1 1
R R R

23
23
23
.
10.10
5
10 10
RR
R
RR

Đin tr tương đương ca đon mch là
R
= R
1
+ R
23
= 5 + 5 = 10
Hiệu điện thế gia hai đầu đoạn mch là:
Ta có I = I
1
= I
23
= 2A
1 1 1
. 2.5 10U I R
V
U
2
= U
3
= I
23
.R
23
= 2.5 = 10 V
0, 25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2 (1 điểm)
Tóm tt
l = 2m
S = 5mm
2
= 5.10
-6
m
2
6
1,1.10 m

R = ?
Đin tr ca dây nicrom là
6
6
20
1,1.10 4.4
5.10
l
R
S
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3 (1,5 điểm)
Tóm tt
R = 80
I = 3A
t = 10 phút = 600s
Q = ?
Công sut ca bếp
P =U.I = I
2
.R = 3
3
.80 = 720 W
Nhit lưng bếp ta ra
Q = I
2
.R.t
= 3
2
.80.600
= 432000J
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 4 (1 điểm)
- Phát biu quy tắc: Đt bàn tay trái sao cho các
đường sc t hướng vào lòng bàn tay, chiu t
c tay đến ngón tay gia hướng theo chiu dòng
điện thì ngón cái choãi ra 90
0
ch chiu ca lc
điện t.
- Xác đin lực điện t lên điểm M
0,5 điểm
0,5điểm
Trang 98
Tuần 19
Tiết 37
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 31. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra ng điện cảmng.
- tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm
vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó dòng điện cảm ứng hiện tượng cảm
ứng điện từ.
2. Kỹ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
Đối với GV: 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.
Đối với mỗi nhóm HS: 1 cuộn y dẫn lắp bóng đèn LED, 1 nam châm vĩnh cửu
trục quay tháo lắp được, 1 nam châm điện + 2 pin 1,5V.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải
dùng nguồn điện pin hoặc ắc quy. Em
biết trường hợp nào không dùng pin hoặc c
quy mà vẫn tạo ra dòng điện được không ?
Xe đạp của mình không có pin hay ắc quy,
nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của
GV.
Trang 99
vậy bộ phận nào đã m cho đèn của xe
thể phát sáng ?
Trong bình điện xe đạp (gọi đinamô xe
đạp) một máy phát điện đơn giản,
những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế
nào để tạo ra dòng điện ?→Bài mới.
Chú ý lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp
Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 (SGK)
quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ
phận chính của đinamô.
Gọi 1 HS nêu c bộ phận chính của
đinamô xe đạp.
Yêu cầu HS dự đoán xem hoạt động của
bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng
điện.
Dựa vào dự đoán của HS, GV đặt vấn đ
nghiên cứu phần II
I. CẤU TẠO HOẠT ĐỘNG CỦA
ĐINAMÔ XE ĐẠP
Quan sát hình 31.1 kết hợp với quan sát
đinamô đã tháo vỏ, nêu được các bộ phận
chính của đinamô:
1 nam châm cuộn y thể quay
quanh trục.
Cá nhân HS nêu dự đoán.
*Hot động 2. m hiểu ch ng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định
trong trường hợp o t nam cm vĩnh cửu thể to ra dòng điện
Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, u dụng cụ
cần thiết để tiến hành TNc bước tiếnnh.
GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu
cầu HS làm TN câu C1 theo nhóm, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.
GV hướng dẫn HS các thao tác TN:
+ Cuộn dây dẫn phải được nối kín.
+ Động tác nhanh, dứt khoát.
Gọi đại diện nhóm tả từng trường
hợp TN tương ứng yêu cầu câu C1.
Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán và
làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm.
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét qua TN câu C1,
II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA
DÒNG ĐIỆN
1. Dùng nam châm vĩnh cửu
nhân HS đọc câu C1, nêu được
dụng cụ TN và các bước tiến hành TN.
c nhóm nhận dụng cụ TN, nhóm
trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm làm
TN , quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm
câu C1.
Đại diện nhóm tả từng trường
hợp TN tương ứng yêu cầu câu C1.
HS dự đoán, sau đó tiến hành TN kiểm
tra dự đoán theo nhóm. Quan sát hiện
tượng→ rút ra kết luận.
HS rút ra nhận xét
Trang 100
C2.
* Chuyển ý: Nam châm điện thể tạo ra
dòng điện hay không ?
Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong
cuộn y dẫn kín khi ta đưa một cực nam
châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn y
đó hoặc ngược lại.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu cách dùng nam châm điện đ tạo ra dòng điện, trong
trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện
Tương tự, Yêu cầu HS đọc TN 2, nêu dụng
cụ cần thiết.
Yêu cầu HS tiến hành TN 2 theo nhóm.
GV ớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN. Lưu
ý lõi sắt của nam châm điện đưa sâu vào lòng
cuộn dây.
Yêu cầu HS thảo luận câu C3.
Yêu cầu HS rút ra nhận xét từ kết quả câu
C3.
GV chốt lại và yêu cầu HS ghi vở.
2. Dùng nam châm điện
HS nghiên cứu các bước tiến hành
làm TN 2.
Tiến hành TN theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của GV. Thảo luận theo
nhóm trả lời câu C3.
HS thảo luận trả lời theo nội dung C3.
HS rút ra nhận xét.
Dòng điện xuất hiện cuộn y dẫn
kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch
điện của nam châm nghĩa trong thời
gian từ trường của nam châm điện biến
thiên.
HS lắng nghe và ghi vở.
* Hoạt động 4. Tìm hiểu dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ
Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK.
Hướng dẫn cho HS nắm các thuật ngữ : Dòng
điện cảm ứng , hiện tượng cảm ứng điện từ.
Qua TN 1 2, hãy cho biết khi nào xuất
hiện dòng điện cảm ứng?
Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?
III. HIỆN TƯỢNG CẢM NG ĐIỆN
TỪ
HS đọc phần thông tin sgk.
HS chú ý lắng nghe.
Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện
của của cuộn dây biến thiên (tăng, giảm)
thì trong cuộn dây xuất hiện ng điện
cảm ứng.
Hiện tượng đó được gọi hiện tượng
cảm ứng điện từ.
3. Luyện tập
u cầu cá nhân HS trả lời C4.
IV. VẬN DỤNG
nhân HS dưa ra dự đoán cho câu
C4.
Trang 101
Yêu cầu HS nêu dự đoán.
GV làm TN kiểm tra để cả lớp theo dõi rút ra
kết luận.
Yêu cầu HS hoàn thành C5.
Nêu kết luận qua quan sát TN kiểm
tra.
Cá nhân hoàn thành câu C5.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV yêu cu hc sinh đc phn ghi nhó và phn có th em chưa biết.
- Xem trưc bài 32. Điu kin xut hin dòng đin cm ng.
Tuần 19
Tiết 38
Ngày soạn………………………..
Ngày dạy
Lớp 9A1………………………….
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 32. ĐIU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức txuyên qua tiết diện
S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng
và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những
trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kỹ năng : Quan sát TN, mô tả chính xác tỉ mỉ TN, phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.
3. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lc gii quyết vn đ.
- Năng lc tính toán.
- Năng lc hp tác.
- Năng lc sáng to.
- Năng lc t hc.
- Năng lc s dng ngôn ng.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra
dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ?
trường hợp nào nam châm
chuyển động so với cuộn y trong
cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm
ứng ?
GV ớng dẫn và ng HS kiểm tra lại
1 HS lên bảng trả lời u hỏi. HS cả lớp
tham gia thảo luận câu tr lời của bạn trên
lớp.
HS thể đưa ra các cách khác nhau, dự
đoán nam châm chuyển động so với cuộn
dây trong cuộn dây không xuất hiện
dòng điện.
Trang 102
những trường hợp HS nêu hoặc GV thể
gợi ý kiểm tra trường hợp nam châm chuyển
động quay quanh trục của nam châm tng
với trục của ống dây để không xuất hiện
ng điện cảmng.
*ĐVĐ: Như SGK
HS chú ý lắng nghe
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 2. Khảo sát sự biến đổi của số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
dẫn khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây trong thí nghiệm tạo ra
dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu
Xung quanh nam châm từ trường. Các
nhà bác học cho rằng chính từ trường y ra
dòng điện cảm ứng trong cuộn y dẫn kín.
Từ trường được biểu diễn bằng đường sức từ.
y xét xem trong các TN trên, số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn y
biến đổi không ?
Hướng dẫn HS sử dụng hình đếm số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn khi nam châm xa khi lại gần
cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
Hướng dẫn HS thảo luận chung u C1 để rút
ra nhận t v sự biến đổi s đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam
châm vào, o nam châm ra khỏi cuộn dây.
I. SỰ BIẾN ĐỔI S ĐST XUYÊN
QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV
HS quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả
lời câu hỏi C1
HS tham gia thảo luận câu C1:
+ Số đường sức từ tăng.
+ Số đường sức từ không đổi.
+ Số đường sức từ giảm.
+ Số đường sức từ tăng.
Nhận xét: Khi đưa một cực của nam
châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn y
dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm
(biến thiên).
* Hoạt động 2. Tìm hiểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Yêu cầu nhân HS trả lời C2 bằng việc
hoàn thành bảng 1.
GV hướng dẫn đối chiếu, tìm điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng→nhận xét 1
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây dẫn kín ?
II. ĐIU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG
ĐIỆN CẢM ỨNG
Cá nhân HS hoàn thành bảng 1.
HS hoàn thành bảng 1 trên bảng phụ.
Thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
HS hoàn thành C3.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
cuộn y dẫn kín đặt trong từ trường của
một nam châm khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn y biến
Trang 103
GV yêu cầu nhân HS vận dụng nhận xét
đó để trả lời C4.
Khi đóng (ngắt ) mạch điện thì dòng điện qua
nam châm điện tăng hay giảm ? Từ đó suy ra
sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm.
Từ nhận xét 1 2, ta có thể đưa ra kết luận
chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng là gì ?
thiên.
Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng
điện trong nam châm điện giảm về 0, từ
trường của nam châm yếu đi, số đường
sức từ biểu diễn từ trường giảm, số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn
dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
Khi đóng mạch điện, cường độ dòng
điện trong nam châm điện tăng, từ
trường của nam châm mạnh lên, số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn
dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
HS tự nêu được kết luận về điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Kết luận : Trong mọi trường hợp, khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn y dẫn kín biến thiên thì trong
cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Luyện tập
GV gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.
Yêu cầu giải thích tại sao khi cho nam châm
quay quanh trục trùng vói trục của nam châm
cuộn y trong TN phần mở bài thì trong
cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III. VẬN DỤNG
HS ghi nhớ điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
Cá nhân học sinh hoàn thành C5, C6.
Khi quay núm của đina xe đạp,
nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam
châm lại gần cuộn y, số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn y tăng,
lúc đó xuất hiện ng điện cảm ứng. Khi
cực đó của nam châm ra xa cuộn y thì
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn y giảm, lúc đó cũng xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
Khi cho nam châm quay, số đường sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến
thiên, do đó trong cuộn dây ng xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV yêu cu hc sinh đc phn ghi nhó và phn có th em chưa biết.
- Xem trưc bài 33. Dòng đin xoay chiu
Trang 104
| 1/104

Preview text:

Tuần 1 Ngày dạy Tiết 1
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn;
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm;
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kỹ năng
- Mắc mạch điện theo sơ đồ;
- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế;
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ;
- Kỹ năng vẽ và sử lí đồ thị.
3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1(tr4-SGK), bảng 2(tr5-SGK) Bảng 1: Bảng 2: Kq đo Hiệu điện CĐDĐ(A). Kq đo Hiệu điện CĐDĐ(A). Lần đo thế(V) Lần đo thế (V) 1 1 2,0 0,1 2 2 2,5 3 3 0,2 4 4 0,25 5 5 6,0
2. Mỗi nhóm học sinh
- Một dây dẫn bằng nicrôm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây này được quấn
sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu)
- 1 ampe kế có giới hạn đo 1A.
- 1vôn kế có giới hạn đo 6V, 12V. - 1 công tắc.
- 1 nguồn điện một chiều 6V. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trang 1 1. Khởi động
Ở lớp 7 ta đã biết khi HĐT đặt vào bóng đèn càng lớn thì CĐDĐ qua bóng đèn càng lớn
và đèn càng sáng. Vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây hay
không ? Muốn trả lời câu hỏi này, theo em chúng ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn I. Thí nghiệm
 GV yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình 1. Sơ đồ mạch điện
1.1 (tr4-SGK), kể tên, nêu công dụng, cách
mắc các bộ phận trong sơ đồ, bổ xung chốt
(+), (-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch điện.
2. Tiến hành thí nghiệm
 Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu  HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu các bước các bước tiến hành TN. tiến hành TN.
 GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu  Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1.
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách
thay đổi số pin dùng làm nguồn điện.
 Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành  Đo cường độ dòng điện I tương ứng với
TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1.
mỗi hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây.
 GV kiểm tra các nhóm tiến hành thí
nghiệm, nhắc nhở cách đọc chỉ số trên dụng cụ
đo, kiểm tra các điểm tiếp xúc trên mạch. Khi
đọc xong kết quả phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết quả sau.
 GV gọi đại điện nhóm đọc kết quả thí
nghiệm, GV ghi lên bảng phụ.
 Gọi các nhóm khác trả lời câu C1 từ kết  Ghi kết quả vào bảng 1→Trả lời câu C1
quả thí nghiệm của nhóm.
 GV đánh giá kết quả thí nghiệm của các * Nhận xét: Khi tăng (hoặc giảm) HĐT đặt
nhóm. Yêu cầu HS ghi câu trả lời C1 vào vở. vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
* Hoạt động 2. Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị
 Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1
 HS đọc phần thông báo mục 1.
 Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi:
 Đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
+ Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ I vào U là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. thuộc của I vào U.
+ Dựa vào đồ thị cho biết:
U = 1,5V→I = ?; U = 3V → I = ? C2: U = 6V → I =? Trang 2
 GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị và yêu
cầu từng HS trả lời câu C2 vào vở.
 Gọi HS nêu nhận xét về đồ thị của mình,
GV giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số, do
đó đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. 2. Kết luận
 Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.  HS nêu kết luận.
 HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)
bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó
cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3.  Cá nhân HS hoàn thành C3
 Gọi HS trả lời câu C3-HS khác nhận  C3: U = 2,5V→I = 0,5A xét→Hoàn thành câu C3. U = 3,5V → I = 0,7A
→ Muốn xác định giá trị U, I ứng với một
điểm M bất kì trên đồ thị ta làm như sau:
+ Kẻ đường thẳng song song với trục hoành,
cắt trục tung tại điểm có cường độ I tương ứng.
+ Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt
trục hoành tại điểm có hiệu điện thế U tương ứng.
 HS hoàn thành câu C4 theo nhóm, gọi 1 HS hoàn thành câu C4 theo nhóm:
HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ. Kq đo Hiệu điện Cường độ thế (V) dòng điện Lần đo (A) 1 2 0,1 2 2,5 0,125 3 4 0,2 4 5 0,25 6 0,3
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 2. Điện trở dây dẫn –Định luật Ôm Tuần 1 Ngày dạy Tiết 2
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2…………………………. Trang 3
Lớp 9A3………………………….
BÀI 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập;
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm;
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. 2. Kỹ năng
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ;
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U I
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương số U có giá trị như I
nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả có như vậy không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm điện trở

I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số U đối với mỗi dây I dẫn.
 Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng 1, 2, xác  Hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu cầu của
định thương số U với dây dẫn→Nêu nhận giáo viên. I xét và trả lời câu C2.
 GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu  Với mỗi dây dẫn thì thương số U có giá trị I C2.
xác định và không đổi. 
Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U I có giá trị khác nhau. 2. Điện trở
 Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục  HS đọc phần thông báo của mục 2: Nêu
2: Nêu công thức tính điện trở.
công thức tính điện trở. Trang 4
 GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ  U
Công thức tính điện trở: R
mạch điện, đơn vị tính điện trở. Yêu cầu HS I
lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện  HS Chú ý lắng nghe: Kí hiệu điện trở trong
trở của một dây dẫn và nêu cách tính điện trở. mạch điện: 
HS vẽ sơ đồ mạch điện: U Khoá K đóng: V R= IA
 Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở. 1V
- Đơn vị điện trở là Ohm, kí hiệu Ω. 1  1A Kiloôm :1kΩ=1000Ω, Mêgaôm :1MΩ=1000 000Ω.
 HS tra lời ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức
 So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
2→Nêu ý nghĩa của điện trở?
* Hoạt động 2. Phát biểu và viết biểu thức định luận Ôm II. Định luật Ôm
1. Hệ thức của định luật
 GV hướng dẫn HS từ công thức  HS chú ý lắng nghe. U U U R   I
và thông báo đây chính là I I R R
biểu thức của định luật Ôm
Trong đó: U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm (Ω).  HS trả lời
2. Phát biểu định luật.
 Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
hãy phát biểu định luật Ôm.
thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4 Câu C3:
đọc, tóm tắt C3? Nêu cách giải?
 HS thực hiện theo yêu cầu của GV Tóm tắt Bài giải R=12Ω
Áp dụng biểu thức định luật I=0,5A U Ôm: I
U I.R U=? R
Thay số: U = 12Ω.0,5A = 6V
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn là 6V. Trang 5  Từ công thức U R
, một HS phát biểu  Phát biểu đó là sai vì tỉ số U là không đổi I I
như sau: “Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ đối với một dây dẫn do đó không thể nói R tỉ
thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I.
tỉ lệ nghịch với CĐDĐ chạy qua dây dẫn
đó”. Phát biểu đó đúng hay sai ? Tại sao ?
 Yêu cầu HS trả lời C4.
 Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai đầu
các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên R2 = 3R1 thì I1 = 3I2.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành. Tuần 2 Ngày dạy Tiết 3
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 3. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG
AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở;
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện. Hợp tác trong
hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: GV Phô tô cho mỗi HS một mẫu báo cáo TH. Đối với mỗi nhóm HS:
-1 điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số). - 1 nguồn điện 6V.
-1 ampe kế có GHĐ 1A. - 1 vônkế có GHĐ 6V, 12V.
-1 công tắc điện. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trang 6 1. Khởi động
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 2. Thực hành
* Hoạt động 1. Thực hành theo nhóm
 GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng.  Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ
Yêu cầu nhóm trưởng của các nhóm phân TN, phân công bạn thư kí ghi chép kết quả và
công nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm. mình.
 GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái
độ học tập, ý thức kỷ luật.
 Giao dụng cụ cho các nhóm.
 Các nhóm tiến hành TN. Tất cả HS trong
 Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi, kiểm dung mục II tr9 SGK.
tra cách mắc của các bạn trong nhóm.  Đọc
 GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kết quả đo đúng quy tắc.
kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc
vôn kế, ampe kế vào mạch trước khi đóng công
tắc. Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các lần đo khác nhau.
 Cá nhân HS hoàn thành bản báo cáo TH
 Yêu cầu các nhóm đều phải tham gia TH. mục a), b). Trao đổi nhóm hoàn thành nhận
Hoàn thành báo cáo TH. Trao đổi nhóm để xét c).
nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác
nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo.
* Hoạt động 2. Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh - GV thu báo cáo TH.
- Nhận xét rút kinh nghiệm về: + Thao tác TN.
+ Thái độ học tập của nhóm. + Ý thức kỉ luật. Tuần 2 Ngày dạy Tiết 4
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3…………………………. Trang 7
BÀI 4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp: R U R tđ = R1 + R2 và hệ thức 1 1 
từ các kiến thức đã học; U R 2 2
- Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết;
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập
về đoạn mạch nối tiếp. 2. Kỹ năng
- Kỹ năng TH sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế;
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm;
- Kỹ năng suy luận, lập luận lôgic.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên
quan trong thực tế. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- 3 điện trở lần lượt có giá trị 6, 10, 16. - Nguồn điện một chiều 6V.
- 1 ampe kế có GHĐ 1 A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V.
- 1 công tắc điện. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể
thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối tiếp
1. Nhớ lại kiến thức cũ
 Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối  HS nhớ lại kiến thức lớp 7.
tiếp, CĐDĐ chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ  I1 = I2 = I
như thế nào với CĐDĐ mạch chính ?
 HĐT giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế  U1 + U2 = U
nào với HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn?
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp Trang 8
 Yêu cầu HS trả lời C1.  HS hoàn thành C1.
 GV thông báo các hệ thức (1) và (2) vẫn
đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.  HS hoàn thanh C2. Tóm tắt: R U R 1nt R2 . Chứng minh: 1 1  U R 2 2 Giải U U I .R : 1 1 1 I
U I.R   . R U I .R 2 2 2 U R Vì 1 1 I I   (đpcm) 1 2 U R 2 2
* Hoạt động 2. Xây dựng công thức tính điện trở tương dương của đoạn mạch nối tiếp
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương
 GV thông báo khái niệm điện trở tương  HS chú ý lắng nghe. đương.
2. Công thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành C3.
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3. Tóm tắt: R1nt R2. Chứng minh: Rtđ = R1 + R2
 GV nhận xét bài làm của HS. Giải: Vì R1 nt R2 nên:
U = U1 + U2 → I.Rtđ = I1.R1 + I2.R
Mà I = I1 = I2→ Rtđ = R1+ R2 (đpcm)
3. Thí nghiệm kiểm tra
 Chuyển ý: Công thức đã được chứng minh
bằng lí thuyết→để khẳng định công thức này
chúng ta tiến hành TN kiểm tra.
 HS hoạt động nhóm tiến hành TN kiểm
 Với những dụng cụ TN đã phát cho các tra.
nhóm, em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức.
- Mắc mạch điện theo sơ đồ H 4.1, trong đó
 Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và - Lần 1: Mắc R1 = 6Ω; R2 = 10Ω vào
gọi các nhóm báo cáo kết quả TN. U = 6V, đọc I1.
- Lần 2: Mắc R3 = 16Ω vào U = 6V, đọc I2. So sánh I1 và I2. 4. Kết luận  HS rút ra kết luận.
 Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì ?
 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
có điện trở tương đương bằng tổng các điện
trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 Trang 9
 GV thông báo: Các thiết bị điện có thể mắc  HS chú ý lắng nghe.
nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng 1 CĐDĐ.
 GV thông báo khái niệm giá trị cường độ định mức. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4.
 Hoạt động cá nhân hoàn thành C4.
 GV mở rộng, chỉ cần 1 công tắc điều khiển
đoạn mạch mắc nối tiếp.
 Tương tự yêu cầu HS hoàn thành câu C5.
 Hoạt động cá nhân hoàn thành C5.
 GV mở rộng, Điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp bằng
tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 +
R3 → Trong đoạn mạch có n điện trở R giống
nhau mắc nối tiếp thì điện trở tương đương bằng n.R.
+ Vì R1 nt R2 do đó điện trở tương đương
R12: R12 = R1 + R2 = 20Ω + 20Ω = 40Ω
Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì điện trở
tương đương RAC của đoạn mạch mới là:
RAC = R12 + R3 = 40Ω + 20Ω = 60Ω
+ RAC lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ trong đó điện trở R1 = 10 Ω,
R2 = 20 Ω, HĐT giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12 V. Tính
số chỉ của ampe kế và vôn kế Tóm tắt
R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω, UAB = 12 V I= ?, U1 = ?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 Ω Chỉ số cua ampe kế là U 12 I    0, 4A R 30 Mà I = I1
Nên số chỉ của vôn kế là U1 = I1.R1 = 0,4.10 = 4 V Tuần 3 Ngày dạy Tiết 5
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3…………………………. Trang 10
BÀI 5. ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song: 1 1 1   I R và hệ thức 1 2 
từ các kiến thức đã học; R R R I R td 1 2 2 1
- Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết;
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập
về đoạn mạch song song. 2. Kỹ năng
- Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế;
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN; - Kỹ năng suy luận. 3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế; - Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS
- 3 điện trở mẫu: R1 = 15Ω; R2 = 10Ω; R3 = 6Ω. - 1 ampe kế có GHĐ 1A. - 1 vônkế có GHĐ 6V. - 1 công tắc. - 1 nguồn điện 6V. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, chúng ta đã biết Rtđ bằng tổng các điện trở thành phần.
Với đoạn mạch song song điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch song song
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
 HS nhớ lại kiến thức lớp 7.
 Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song  I = I1 + I2
song, CĐDĐ chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ
như thế nào với CĐDĐ mạch chính ?
 HĐT giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế  U = U1 = U2
nào với HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn?
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc Trang 11 song song
 Hướng dẫn HS thảo luận C2.
 HS tham gia thảo luận câu C2
Lưu ý: Có thể HS đưa ra nhiều cách chứng Tóm tắt: R I R 1//R2. Chứng minh: 1 2 
minh→GV nhận xét bổ sung. I R 2 1
Giải: Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho
mỗi đoạn mạch nhánh, ta có: U1 I R U .R 1 1 1 2   I U2 U .R 2 2 1 R2 I R Vì R1//R2 nên U1= U2 → 1 2  I R 2 1
 Trong đoạn mạch song song cường độ
 Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời mối dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với
quan hệ giữa cường độ dòng điện qua các mạch điện trở thành phần.
rẽ và điện trở thành phần.
* Hoạt động 2. Xây dựng công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song
1. Công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3.
 HS hoạt động cá nhân hoan thành C3
 Gọi 1 HS lên bảng trình bày, GV kiểm tra Tóm tắt: R1 // R2. Chứng minh
phần trình bày của một số HS dưới lớp. 1 1 1  
 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên R R R td 1 2
bảng, nêu cách chứng minh khác→GV nhận Giải: Vì R1//R2 xét, sửa chữa. → I=I1+I2 → U U U AB 1 2   R R R td 1 2 1 1 1 mà UU U    AB 1 2 R R R td 1 2 R .R 1 2   Rtd R R 1 2
2. Thí nghiệm kiểm tra
 Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức 1 1 1
 Yêu cầu HS tiến hành kiểm tra.   R R R td 1 2 Trang 12
 Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1:
+ Lần 1: Mắc R1 // R2 vào U = 6V, I1 = ?, R1 = 15Ω; R2 = 10Ω.
+ Lần 2: Mắc R3 vào U = 6V, R3 = 6Ω, I2 = ? + So sánh I1 với I2. 3. Kết luận
 Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì ?  HS rút ra kết luận
 Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song thì nghịch đảo của điện trở
tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
 GV thông báo: Người ta thường dùng các  HS lắng nghe.
dụng cụ điện có cùng HĐT định mức và mắc
chúng song song vào mạch điện. Khi đó chúng
đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng
độc lập với nhau, nếu HĐT của mạch điện bằng
HĐT định mức của các dụng cụ. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu C4.  HS hoạt động hoàn thành C4
+ Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng
HĐT định mức là 220V→Đèn và quạt
được mắc song song vào nguồn 220V để
chúng hoạt động bình thường. + Sơ đồ mạch điện:
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn
hoạt động và quạt vẫn được mắc vào HĐT
đã cho (chúng hoạt động độc lập nhau).
-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5.  HS hoàn thành C5
+ Vì R1//R2 do đó điện trở tương đương  GV mở rộng: R12 là: Trang 13
Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song 1 1 1 1 1 1       R  15
thì điện trở tương đương: 12 R R R 30 30 15 12 1 2 1 1 1 1   
+ Khi mắc thêm điện trở R3 thì điện trở R R R R tương đương R td 1 2 3
AC của đoạn mạch mới là: 1 1 1 1 1 3 1       R R R 15 30 30 10 AC 12 3  R 10 AC
RAC nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết, làm bài tập bài 6.
Nếu có n điện trở giống nhau mắc song song thì R R  . td n
Với n là số lượng điện trở mắc vào mạch điện.
Lưu ý: Công thức trên chỉ áp dụng cho những mạch điện có các điện trở có giá trị bằng nhau.
VD: Cho mạch điện gồm 5 điện trở R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 20  mắc song so với
nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
TL: Vì các điện trở có giá trị bằng nhau nên ta áp dụng công thức R 20 R    4 td n 5 Tuần 3, 4 Ngày dạy Tiết 6, 7
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 6. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,
SONG SONG VÀ MẮC HỖN HỢP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn
mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp, song song và mắc hỗn hợp. Trang 14
2. Kỹ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. Rèn kỹ năng phân tích, so sánh,
tổng hợp thông tin và sử dụng đúng các thuật ngữ.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm ?
Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song ? 2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
BÀI TẬP 1 SGK TRANG 17
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1.
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài
 Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.
tập 1 theo hướng dẫn của giáo viên.
 Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp.
 Tóm tắt: R1 = 5Ω; Uv = 6V; IA = 0,5A.  Hướng dẫn: a) Rtd = ? ; R2 = ?
 Cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như
thế nào? Ampe kế, vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch điện?
 Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương R
Phân tích mạch điện: R1 nt R2
td và R2? → Thay số tính Rtd →R
(A) nt R1 nt R2→ IA = IAB = 0,5A 2.  U
Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn: v = UAB = 6V. U 6V Tính U AB
1 sau đó tính U2 →R2 và tính Rtd=R1+R2. a) R    12 td I 0, 5A AB
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 12Ω.
b) Vì R1 nt R2 →Rtd = R1 + R2
→ R2 = Rtd - R1=12Ω - 5Ω=7Ω.
Vậy điện trở R2 bằng 7Ω.
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 17
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2.
 HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập
 Yêu cầu cá nhân giải bài 2 theo đúng các 2 theo sự hướng dẫn của giáo viên. bước giải.
 Tóm tắt: R1 = 10Ω; IA1 = 1,2A; IA = 1,8A
 Sau khi HS làm bài xong, GV thu một số bài a) UAB = ?; b) R2 = ? của HS để kiểm tra.
 Gọi 1 HS lên chữa phần a); 1 HS chữa phần b) Trang 15
 Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu các cách giải khác ví dụ: I R Vì 1 2 R // R    Cách tính R 1 2 2 với R1; I1 I R 2 1 đã biết; I2 = I - I1. (A) nt R1 →I1 = IA1 = 1,2A Hoặc đi tính RAB:
(A) nt (R1// R2) →IA = IAB = 1,8A U 12V 20 AB Từ công thức: R     AB I 1,8A 3 AB U I
U I.R U I .R 1,2.10 12(V ) 1 1 1 1 1 1 1 1 1      R R R R R R R
R // R U U U 12V AB 1 2 2 AB 1 1 2 1 2 AB 1 3 1 1    
Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V. R  20 2 R 20 10 20 2
a) Vì R1 // R2 nên I = I1 + I2
Sau khi biết R2 cũng có thể tính UAB = I.RAB. b) →I2 = I - I1= 1,8A - 1,2A = 0,6A →
 Gọi HS so sánh cách tính R2. U 12V 2 R    20 2 R 0, 6 A 2
Vậy điện trở R2 bằng 20Ω.
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 18
 Tương tự hướng dẫn HS giải bài tập 3.
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài .
tập 3 theo hướng ẫn của giáo viên.
 Yêu cầu cá nhân giải bài theo đúng các bước  Tóm tắt: R1 = 15Ω; R2 = R3 = 30Ω; giải.
UAB = 12V. a)RAB = ? b)I1, I2, I3 = ?
 GV thông báo: Đây là bài toán thuộc dạng
mắc hỗn hợp gốm 2 đoạn mạch nối tiếp và song
song. Khi tính toán cần lưu ý + Tính R2,3. + Tính RAB = R1 + R2,3 a. (A)nt R1nt (R2//R3)  GV chữa bài.
Vì R2 = R3→R2,3 = 30:2 = 15(Ω).
RAB = R1 + R2,3 = 15Ω + 15Ω=30Ω
Điện trở của đoạn mạch AB là 30Ω.
b. Áp dụng công thức định luật Ohm U U 12V AB I   I    0,4A AB R R 30 AB I I  0,4A 1 AB
U I .R  0, 4.15  6V 1 1 1
U U U
U 12V  6V  6V 2 3 AB 1 U 6 2    I 0, 2( ) A 2 R 30 2 .
I I  0, 2A 2 3
Vậy CĐDĐ qua R1 là 0,4A; CĐDĐ qua
R2; R3 bằng nhau và bằng 0,2A.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ. Trang 16
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- GV yêu cầu học sinh giải các bài tập sau :
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ R =8  , ampe kế có 1
điện trở không đáng kể, hiệu điện thế giữa 2 đầu AB là 12V.
a. Khi K mở ampe kế chỉ 0,6A, tính điện trở R ? 2
b. Khi K đóng ampe kế chỉ 0,75A, tính điện trở R ? 3
c. Đổi chỗ ampe kế và điện trở R cho nhau rồi đóng khóa K, 3
hãy cho biết ampe kế chỉ bao nhiêu? Giải
a. K mở : Mạch điện được mắc: R nt R 1 2
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =R U 12 + R Mà R =   ( 20 ) 1 2 I 6 , 0
Vậy điện trở R có giá trị là: R = R - R = 20 - 8 = 12(  ) 2 2 1
b. K đóng: Mạch điện được mắc: R nt (R // R ) 1 2 3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =R + R 1 2,3 U 12 Mà R =   ( 16 ) ->R = R - R = 16 - 8 = 8(  ) I 75 , 0 2,3 1 Vậy điện trở R 1 1 1 1 1 1 1 1 có giá trị là: Từ         R  ( 24 )  3 R R R R R R 8 12 3 2,3 2 3 3 2
c. Đổi chỗ ampe kế và điện trở R cho nhau rồi đóng khóa K, mạch điện được mắc: R nt R 3 1 3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =R +R = 8 + 24 = 32(  ) 1 3
Cường độ dòng điện trong mạch là: U 12 I    3 , 0 7 ( 5 ) A R 32
Câu 2. Cho sơ đồ mạch điện được mắc như sơ đồ hình vẽ 3.
Biết R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 8Ω; R4 = 4Ω. Khi đoạn mạch
được mắc vào một nguồn điện, ampe kế chỉ 3A.
a. Tính hiệu điện thế của nguồn điện.
b. Tính dòng điện đi qua R1 và R2. Giải
- Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
- Mạch điện được mắc: R1 // R2 // (R3 nt R4)
Gọi I1, I2, I3,4 là các dòng điện đi qua các điện trở R1, R2, R3 và R4.
a. HĐT giữa hai cực của nguồn điện cũng chính là hiệu điện
thế giữa hai mạch rẽ chứa R3 và R4
Ta có: UAB = I34.R34 = I34(R3 + R4) = 3(8 + 4) = 36(V)
b. Cường độ dòng điện qua R1 và R2 lần lượt là : U 36 U 36 I AB   AB   1 = ( 6 ) A I2 = ( 12 ) A R 6 R 3 1 2 Trang 17 Tuần 4, 5, 6 Ngày dạy Tiết 8, 9, 10, 11
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3…………………………. CHỦ ĐỀ
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn. Biết cách xác định ssự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài của dây dẫn. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và
được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
- Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở
của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào
tiết diện của dây dẫn. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ
cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh dược mức độ
dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của chúng. 2. Kỹ năng
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế để đo điện trở dây dẫn.
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn;
Vận dụng kiến thức về đoạn mạch song song tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn.
Vận dụng được công thức l
R = ρ. . để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. S
3. Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ
mỉ; Tính trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT
1. Hình thức:
Dạy trên lớp.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan.
3. Kỹ thuật: Kỹ thuật động não, kỹ thuật khăn trải bàn.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nguồn điện, Vôn kế, Ampe kế, dây nối, dây điện trở, phiếu học tập…
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước nội dung bài.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Khởi động Trang 18
- Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn ở hình 7.1 cho biết chúng khác nhau ở yếu tố
nào? Điện trở của các dây dẫn này liệu có như nhau không ? →Yếu tố nào có thể gây ảnh
hưởng đến trở của dây dẫn.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đề đưa ra phương án TN tổng quát để có thể kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở vào 1 trong 3 yếu tố của bản thân dây dẫn.
- Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu xem điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn như thế nào ?
2. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1. Sự phuộc của điện trở I. Sự phuộc của điện trở vào chiều dài dây
vào chiều dài dây dẫn.
dẫn.
* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: 1. Dự kiến cách làm. - Dự kiến cách làm TN.
- Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài dây bằng cách trả lời câu
C1.→GV thống nhất phương án
TN→Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 7.2a
* HS thực hiện nhiệm vụ: 2. Thí nghiệm kiểm tra
→Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ TN,
tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả
vào bảng 1. Làm TN tương tự theo sơ đồ hình 72b; 72c.
* HS báo cáo kết quả và thảo luận: 3. Kết luận
+ Yêu cầu 1 nhóm báo cáo kết quả thí Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và nghiệm.
được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
+ Gọi các bạn nhóm khác nhận xét.
thuận với chiều dài của mỗi dây.
- Yêu cầu nêu kết luận qua TN kiểm tra dự đoán.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV: Với 2 dây dẫn có điện trở tương
ứng R1, R2 có cùng tiết diện và được làm
từ cùng một loại vật liệu , chiều dài dây tương ứng là l R l 1, l2 thì: 1 1  R l 2 2
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc II. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
của điện trở vào tiết diện dây dẫn
day dẫn
* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về điện 1. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết
trở tương đương trong đoạn mạch mắc diện dây dẫn.
song song để trả lời câu hỏi C1.
-Từ câu hỏi C1→Dự đoán sự phụ thuộc R R C1: R  ; R  của R vào S qua câu C2. 2 3 2 3 Trang 19
C2: Trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài
và cùng được làm từ cùng một loại vật liệu, thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.
* HS thực hiện nhiệm vụ: 2. Thí nghiệm kiểm tra
Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu Hình 8.3:
dụng cụ cần thiết để làm TN, các bước - Các bước tiến hành TN: tiến hành TN.
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Thay các điện trở R được làm từ cùng một
lọai vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện S khác nhau.
+ Đo giá trị U, I → Tính R.
+ So sánh với dự đoán để rút ra nhận xét qua kết quả TN.
- Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo - Tiến hành TN:...
nhóm để hoàn thành bảng 1-tr23.
* HS báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS báo cáo kết quả thí nghiệm - Kết quả TN:...
- Các nhóm cùng thảo luận để thu được kết quả chính xác.
-Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút ra kết luận.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét. 2 Tính tỉ số S d 2 2  và so sánh với tỉ số 2 S d
3. Nhận xét: Áp dụng công thức tính diện tích 1 1 2 R 2 d .d 1 thu được từ bảng 1. hình tròn 2 S .R      .    R  2  4 2 2 .d2 2 Tỉ số: S d 2 4 2   →Rút ra kết quả: 2 2 S .d d 1 1 1 4 2
- HS nhắc lại kết luận về mối quan hệ R S d 1 2 2   giữa R và S. 2 R S d 2 1 1
4. Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng
Hoạt động 3. Sự phụ thuộc của điện chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu
trở vào vật liệu làm dây dẫn.
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
III. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
-Yêu cầu HS trả lời C1. làm dây dẫn.
C1: Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
* HS thực hiện nhiệm vụ:
dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật
-Yêu cầu HS thực hiện TN theo nhóm. liệu khác nhau. 1. Thí nghiệm Trang 20
* HS báo cáo kết quả và thảo luận:
Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút ra từ kết quả TN. - Nhóm khác nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Các Điện
bước Dây dẫn có các điện trở suất trở dây  tính dẫn khác nhau( ) (  ) S S  1
l l  1800m 1 2 1 2 2 0.07065mm R  1  1.8m 6 2  0.07065.10 m R  2 2 - Rút ra kết luận
2.4 Hoạt động 4. Điện trở suất - Công 2. Kết luận: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc thức điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn.
IV. Điện trở suất-Công thức điện trở.
* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: 1. Điện trở suất.
-Yêu cầu HS đọc mục 1 và trả lời câu - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) hỏi:
có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn
+ Điện trở suất của một vật liệu
hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài (hay 1 chất) là gì?
1m và có tiết diện là 1m2.
+ Kí hiệu của điện trở suất?
Điện trở suất được kí hiệu là ρ
+ Đơn vị điện trở suất?
Đơn vị điện trở suất là Ωm.
- GV treo bảng điện trở suất của một số chất ở 200C.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS tra bảng để xác định điện
trở suất của một số chất và giải thích ý nghĩa con số.
* HS báo cáo kết quả và thảo luận:
-Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2. - Gọi HS khác nhận xét
C2: Dựa vào bảng điện trở suất biết 6  0,5.10  m
 có nghĩa là một dây dẫn cons tan tan
hình trụ làm bằng constantan có chiều dài 1m
và tiết diện là 1m2 thì điện trở của nó là 6
0,5.10  .Vậy đoạn dây constantan có chiều
dài 1m, tiết diện 1mm2 = 10-6m2 có điện trở là 0,5Ω.
- Hướng dẫn HS trả lời câu C3.
2. Công thức điện trở. C3: Bảng 2 Trang 21 Các
Dây dẫn (đựơc làm từ Điện trở
bước vật liệu có điện trở của dây tính suất ρ). dẫn (Ω) 1
Chiều dài Tiết diện R1=ρ
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1m 1m2 2
Chiều dài Tiết diện R2=ρ.l l(m) 1 m2 3 Chiều dài Tiết diện l R   l(m) S(m2) S - Rút ra kết luận 3.Kết luận: l R  . , trong đó: S
 là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2). 3. Luyện tập C2 SGK tr21
TL: Chiều dài dây càng lớn (l càng lớn)→ Điện trở của đoạn mạch càng lớn (R càng
lớn).Nếu giữ HĐT (U) không đổi→Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ (I càng
nhỏ)→ Đèn sáng càng yếu. C4 SGK tr21
TL: Vì HĐT đặt vào 2 đầu dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R do R l
I  0.25I R  0.25R hay R  4R . Mà 1 1   l  4l 1 2 2 1 1 2 1 2 R l 2 2 C3 SGK tr24: 2 R S 6mm
TL: Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài 1 2   
 3  R  3.R 2 1 2 R S 2mm 2 1
Điện trở của dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở của dây dẫn thứ hai. C5 SGK tr 24:
TL: Dây dẫn thứ hai có chiều dài l1 l
nên có điện trở nhỏ hơn hai lần, đồng thời có 2 2
tiết diện S  5.S nên điện trở nhỏ hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2 có điện trở nhỏ hơn dây thứ 2 1 nhất 10 lần R1  R   50 . 2 10 C4 SGK tr27
Tóm tắt: l=4m; d=1mm=10-3m. Bài giải: 8  1,7.10  m
Diện tích tiết diện dây đồng là: . 2 3  2 R=? d (10 ) S   .  3,14. 4 4 Áp dụng công thức tính l  4.4 8 R  .  R 1,7.10 . 3  2 S 3,14.(10 ) R  0, 087( )  Trang 22
Điện trở của dây đồng là 0,087Ω
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
Câu 1. Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng
Câu 2. Trong số các kim loại đồng, sắt, nhôm và vonfram. Kim loại nào dẫn điện kém nhất ? A. vonfram B. Sắt C. Nhôm D. Đồng
Câu 3. Đơn vị điện trở suất là: A.  B. m C.  m D.  m2
Câu 4. Công thức điện trở:  lS S A: R = . B: R = . C: R =l. S l
Câu 5. Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn người ta
phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có: A. Cùng chiều dài. B. Cùng tiết diện
C. Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn. D. Kết hợp A,B,C Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B C A D
- HS đọc “ Có thể em chưa biết” SGK tr 27 Tuần 6 Ngày dạy Tiết 12
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở;
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh CĐDĐ chạy qua mạch;
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
2. Kỹ năng : Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
3. Thái độ : Ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. Đối với mỗi nhóm HS.
- Biến trở con chạy (20Ω-2 A). - Chiết áp (20Ω-2A). - Nguồn điện 3V. - Bóng đèn 2,5V-1W. - Công tắc. - Dây nối.
- 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số điện trở.
- 3 điện trở kĩ thuật có các vòng màu.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Trang 23
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Phụ thuộc như thế nào ? Viết
công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.
Từ công thức trên, theo em có những cách nào để làm thay đổi điện trở của dây dẫn. Từ
câu trả lời của HS→GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong 2 cách thay đổi trị số của điện trở, theo
em cách nào dễ thực hiện được?→Điện trở có thể thay đổi trị số gọi là biến trở
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
 GV đưa ra các loại biến trở thật, yêu cầu HS  HS quan sát một số biến trở thật và hoàn
kết hợp với hình 10.1, trả lời C1. thành C1.
 Các loại biến trở: Con chay, tay quay, biến trở than (chiết áp).
 Dựa vào biến trở đã có ở các nhóm, đọc  HS hoàn thành C2. và trả lời câu C2.
 Hai chốt nối với 2 đầu cuộn dây của biến trở
là A, B trên hình vẽ. nếu mắc 2 đầu A, B của
cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi
dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi
chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy
qua→Không có tác dụng làm thay đổi điện trở.
 HS chỉ ra các chốt nối của biến trở khi mắc
 Muốn biến trở con chạy có tác dụng làm vào mạch điện và giải thích vì sao phải mắc
thay đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện theo các chốt đó. qua các chốt nào ?
 HS chú ý lắng nghe và ghi vở.
 GV giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên
sơ đồ mạch điện, HS ghi vở.  HS hoàn thành C4  Gọi HS trả lời C4.
 Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở được sử
dụng như thế nào? Ta tìm hiểu tiếp phần 2.
* Hoạt động 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
2. Sử dụng biến trỏ để điều chỉnh dòng điện
 Yêu cầu HS quan sát biến trở.
 HS quan sát biến trở của nhóm.
 Cho biết số ghi trên biến trở và giải thích  (20Ω-2A) có nghĩa là điện trở lớn nhất của ý nghĩa con số đó.
biến trở là 20Ω, CĐDĐ tối đa qua biến trở là 2A. Trang 24
 HS hoạt động nhóm hoàn thành C5.
 Yêu cầu HS trả lời câu C5.
 HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm
 Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hoàn thành C6 theo yêu cầu của giáo viên. C6.
 Đại diện nhóm trình bày kết quả TN
 Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả TN  HS chú ý lắng nghe.
 GV nhận xét, chốt lại kiến thức. 3. Kết luận
 HS rút ra kết luận và hgi vở.
 Yêu câu HS rút ra kết luận. Yêu cầu HS  Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và ghi vào vở.
có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.  HS chú ý lắng nghe.
 GV liên hệ thực tế: Một số thiết bị điện sử
dụng trong gia đình sử dụng biến trở than (chiết
áp) như trong rađiô, tivi, đèn để bàn ...
* Hoạt động 3. Nhận dạng hai loại biến trở dùng trong kỹ thuật
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật
 Hướng dẫn trung cả lớp trả lời câu C7.
 HS tham gia thảo luận C7
 Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết  Điện trở dùng trong kỹ thuật được chế tạo
diện lớn hay nhỏ →R lớn hay nhỏ .
bằng 1 lớp than hay lớp kim loại mỏng →S rất
nhỏ →có kích thước nhỏ và R có thể rất lớn.
 Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở  HS quan sát các loại điện trở dùng trong kỹ
dùng trong kỹ thuật của nhóm mình, kết hợp thuật của nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận
với câu C8, nhận dạng hai loại điện trở dùng dạng hai loại điện trở dùng trong kỹ thuật. trong kỹ thuật.
 Hai loại điện trở dùng trong kỹ thuật:
+ Có trị số ghi ngay trên điện trở.
+ Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên điện trở.
 GV nêu VD cụ thể cách đọc trị số của hai  HS chú ý lắng nghe.
loại điện trở dùng trong kỹ thuật. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C9.
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành C9.
 Yêu cầu HS hoàn thành C10.  HS hoàn thành C10.
 Cho biết: R = 20,  = 1,1.10-6 m2 ,
S = 0,5.10-6m2, d = 2cm = 0,02m. n = ?
Chiều dài của dây hợp kim. 6 . R S 20.0,5.10 l    9,091m 6  1,1.10
Số vòng dây của biến trở: Trang 25 l 9, 091 N    145 ò v ng .d 3,14.0, 02
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc phần có thể em chưa biết trang 31. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết
quả điện trở theo bảng 1. - Làm bài tập bài 11. Tuần 7 Ngày dạy Tiết 13
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN
TRỞ CỦA DÂY DẪN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại
lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải bài tập theo đúng các bước giải.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II. CHUẨN BỊ: HS xem lại những kiến thức đã học
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Trang 26
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức .
Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở là  thì có điện trở R
được tính bằng công thức nào ? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó. 2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
BÀI TẬP 1 SGK TRANG 32
 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1và 1 HS lên  HS thực hiện theo yêu cầu của GV. bảng tóm tắt đề bài.
 Tóm tắt: l = 30m; S = 0,3mm2 =0,3.10-6m2
 GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị . 6  1,1.10  m  ; U=220V , I=?
 GV hướng dẫn HS cách giải. l + Tính điện trở R.
Áp dụng công thức : R  . S + Tính CĐDĐ I.  30 6     
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải BT1 R 1,1.10 . 110 6 0,3.10 
Nhật xét cách làm của HS. U I
Áp dụng công thức định luật Ôm: R 220V   2 . A 110
Vậy CĐDĐ qua dây dẫn là 2A.
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 32
 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS lên  HS thực hiện theo yêu cầu của GV bảng tóm tắt đề bài.      Tóm tắt: R 7,5 ; I 0, 6 ; A U 12V 1
 GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .
Để đèn sáng bình thường, R2=?
 GV hướng dẫn học sinh cách giải. 2 6  2 R  30 ,
S  1mm  10 m
+ Tính điện trở tương đương, từ đó suy ra R b 2. 6   0,4.10  , m l  ? + Từ công thức l R    l S
 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải BT1
a. Vì R1 nt R2→I1 = I2 = I = 0,6A. U 12V
Áp dụng công thức: R    20 I 0, 6 A
R R R R R R  20  7,5  12,5 1 2 2 1 b. Áp dụng công thức: U I
U I.R R
U I.R  0, 6 .7
A , 5  4, 5V 1 1
U U  12V U  7.5V 1 2 2 U R 1 1 R ntR    R  12,5 1 2 2 Vì U R 2 2 . Trang 27 Áp dụng công thức: 6 l . R S 30.10 R  .  l   m  75 . m 6 S  0, 4.10
 Nhật xét cách làm của HS.
Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS lên BÀI TẬP 3 SGK TRANG 33
bảng tóm tắt đề bài.
 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
 GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị .  Tóm tắt:
 GV hướng dẫn học sinh cách giải. R  600 ;  R  900 ;  U  220V 1 2 MN
+ Tính điện trở tương đương R12 và R dây 2 8 l  200 ;
m S  0, 2mm ;   1, 7.10 m  nối.
a). RMN = ? b). U1 = ?; U2 = ? + RMN = R12 + Rd
+ Tính I qua mạch chính, từ đó tính HĐT đặt trên mỗi đèn.
 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải BT3 a) Áp dụng công thức: l  200 8 R  . 1,7.10 . 17  6 S 0, 2.10
Điện trở của dây Rd là 17Ω. Vì: R .R 600.900 1 2
R // R R     360 1 2 1,2 R R 600  900 1 2
R nt(R // R )  RR R d 1 2 MN 1,2 d R  360 17  337 MN
Nhật xét cách làm của HS.
Vậy điện trở đoạn mạch MN bằng 377Ω. b) Áp dụng công thức: U I R U 220V MN   IMN R 377 MN 220    . U I .R .360V 210V AB MN 1,2 377
R // R U U  210V 1 2 1 2
HĐT đặt vào 2 đầu mỗi đèn là 210V.
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
Xem trước bài 12. Công suất điện Tuần 7 Ngày dạy Tiết 14
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3…………………………. Trang 28
BÀI 12. CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện;
- Vận dụng được công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2. Kỹ năng: Thu thập thông tin.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : Đối với GV
- 1 bóng đèn 6V-5W. - 1 bóng đèn 12V-10W.
- 1 bóng đèn 220V-100W. - 1 bóng đèn 220V-25W. Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 bóng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W). - 1 bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W).
- 1 bóng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W). - 1 nguồn biến áp.
- 1 công tắc. - 1 biến trở 20Ω-2A.
- 1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN là 0,01A. - Các đoạn dây nối.
- 1 vônkế có GHĐ là 12V và ĐCNN là 0,1V.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Bật công tắc 2 bóng đèn 220V-100W và 220V-25W. Gọi HS nhận xét độ sáng của 2 bóng đèn ?
Các dụng cụ dùng điện khác như quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện,... cũng có thể hoạt
động mạnh, yếu khác nhau. Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau này ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu công suất định mức của dụng cụ điện
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện
 GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện  HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
→Gọi HS đọc số được ghi trên các dụng cụ
đó→GV ghi bảng 1 số ví dụ.
 Yêu cầu HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn TN  HS hoàn thành C1
ban đầu → Trả lời câu hỏi C1. Trang 29
 Với cùng một HĐT, đèn có số oát lớn hơn
thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì  sáng yếu hơn.
Hảy cho biết Oát (W) là đơn vị của đại lượng nào? 
Là đơn vị của công suất.
2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ
 Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 và cho biết điện
số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì
Đọc nội dung mục 2 và trả lời câu hỏi ? theo yêu cầu của GV.
 Yêu cầu HS ghi ý nghĩa số oát vào vở.
 Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ công
 Yêu cầu 1, 2 HS giải thích ý nghĩa con số suất định mức của dụng cụ đó.
trên các dụng cụ điện ở phần 1
 Khi dụng cụ điện được sử dụng với HĐT
bằng HĐT định mức thì tiêu thụ công suất
 Hướng dẫn HS trả lời câu C3.
bằng công suất định mức.  HS hoàn thành C3.
 Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì có
công suất lớn hơn. Cùng một bếp điện, lúc
 GV treo bảng: Công suất của một số dụng nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn.
cụ điện thường dùng. Yêu cầu HS giải thích  Thực hiện theo yêu cầu của GV.
con số ứng với 1, 2 dụng cụ điện trong bảng.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu công thức tính công suất
II. Công thức tính công suất điện 1. Thí nghiệm
 Gọi HS nêu mục tiêu TN.
 Mục tiêu TN: Xác định mối liên hệ giữa công
suất tiêu thụ của một dụng cụ điện với HĐT đặt
vào dụng cụ đó và CĐDĐ chạy qua nó.
 Nêu các bước tiến hành thí nghiệm và tiến 
hành thí nghiệm theo nhóm.
Nêu các bước tiến hành TN và tiến hành
TN theo nhóm, ghi kết quả trung thực vào  Đại diên nhóm báo cáo kết quả TN. bảng 2.
 HS thảo luận hoàn thành C4.  
Yêu cầu HS báo cáo kết quả TN. Đèn 1: U.I = 6. 0,82 = 5
Yêu cầu HS trả lời câu  C4. Đèn 2: U.I = 6. 0,51 = 3.
 Tích U.I bằng với công suất của mỗi đèn.
2. Công thức tính công suất điện
 HS đọc mục 2 và nêu công thức tính công
 Yêu cầu HS đọc mục 2 nêu công thức tính suất. công suất.
 Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện
(hoặc của một đoạn mạch) bằng tích hiệu
điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (hoặc đoạn Trang 30
mạch đó) và CĐDĐ chạy qua nó. P = U.I
Trong đó: P là công suất (W)
I là cường độ dòng điện. U là hiệu điện thế. 1W = 1V.1A 2  U P = I2.R = R
 Yêu cầu HS vận dụng định luật Ôm để trả lời câu C5. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Hướng dẫn HS hoàn thành câu C6.
 Hoàn thành C6 theo hướng dẫn.
 Đèn sáng bình thường khi nào?
 Đèn sáng bình thường khi đèn được sử
 Để bảo vệ đèn, cầu chì được mắc như thế dụng ở HĐT định mức U=220V, khi đó nào?
công suất đèn đạt được bằng công suất định mức P = 75W. P 75
P U .I I    0,341A U 220 2 U R   645 P
- Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5A vì nó
đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và
sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
GV hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:
Hãy quan sát hình ảnh bóng đèn. Nếu mắc bóng đèn này
vào HĐT 220 V Tính cường độ dòng điện qua đèn và điện trở của đèn
Trên bóng đèn có ghi 60W nghĩa là công suất định mực của đèn
Vậy cường độ dòng điện qua đèn là: 60   0, 273A 220
Điện trở của đèn là : U R   805,86 I Tuần 8 Ngày dạy Tiết 15
Lớp 9A1…………………………. Trang 31
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 13. ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng;
- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm là 1 KWh;
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện;
- Vận dụng công thức A =P.t = U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2. Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. Đối với GV: 1 công tơ điện
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Khi nào 1 vật có mang năng lượng ? → Dòng điện có mang năng lượng không?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu về năng lượng của dòng điện I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng
 Yêu cầu cá nhân HS quan sát H 13.1 và trả  Cá nhân học sinh quan sát H 13.1 và hoàn lời câu C1 thành C1.
 Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác trong  HS cho ví dụ. thực tế.
 Năng lượng của dòng điện được gọi là gì ?
 Dòng điện có khả năng thực hiện công
hoặc làm biến đổi nội năng của vật ta nói
dòng điện có mang năng lượng. Năng lượng
của dòng điện gọi là điện năng.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các
dạng năng lượng khác
 Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm.
 HS hoạt động nhóm thực hiện C2 theo yêu cầu của GV.
- Gọi đại diện của 1 nhóm hoàn thành bảng 1  Đại diện trình bày kết quả thảo luận. trên bảng. Trang 32
 Hướng dẫn HS thảo luận câu C3.
 HS hoạt động cá nhân trả lời C3.
 Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất đã  Nhắc lại khái niệm hiệu suất.
học ở lớp 8 (với máy cơ đơn giản và động cơ
nhiệt) → vận dụng với hiệu suất sử dụng điện năng. 3. Kết luận
 GV yêu cầu HS nêu kết luân.
 HS nêu kết luận (sgk)
* Hoạt động 3. Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện
II. Công của dòng điện
1. Công của dòng điện
 GV thông báo về công của dòng điện.  Chú ý lắng nghe.
Công của dòng điện sản ra trong một mạch
điện là số đo điện năng mà đoạn mạch đó
tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
2. Công thức tính công của dòng điện
 Giữa công A và công suất P có mối quan  A = P.t
hệ với nhau như thế nào ?
 Hướng dẫn HS thảo luận câu C5.  HS thảo luận câu C5.
 GV giới thiêu đơn vị của từng đại lượng  A = P.t = U.I.t
trong công thức và hướng dẫn HS cách đổi từ  HS chú ý lắng nghe. kW.h ra J.
 Trong thực tế để đo công của dòng điện ta  Dùng công tơ điện để đo công của dòng dùng dụng cụ đo nào?
điện (lượng điện năng tiêu thụ)
3. Đo công của dòng điện
 Yêu cầu HS đọc nội dung mục 3 và hoàn  HS đọc nội dung mục 3 và hoàn thành C6. thanh C6.
 Số đếm của công tơ tương ứng với lượng
tăng thêm của số chỉ của công tơ.
- Một số đếm (số chỉ của công tơ tăng thêm 1
đơn vị) tương ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1 kW.h. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu 2 HS lên bảng hoàn thành C7,  HS hoàn thành C7 C8
 Vì đèn sử dụng ở HĐT U=220V bằng
HĐT định mức do đó công suất của đèn đạt
 Yêu cầu các học sinh dưới lớp tự hoàn được bằng công suất định mức
thành C7, C8 ra giấy nháp. P = 75W = 0,075 kW.
Áp dụng công thức: A = P.t
 Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm →A = 0,075.4 = 0,3 kW.h của bạn trên bảng.
Vậy lượng điện năng mà bóng đèn này sử
dụng là 0,3 kW.h, tương ứng với số đếm của
 GV chú ý sữa sai (nếu có) công tơ là 0,3 số.
C8: Số chỉ của công tơ tăng lên 1,5 số Trang 33
 Đề nghị học sinh chữa bài vào vở.
→tương ứng lượng điện năng mà bếp sử
dụng là 1,5 kW.h = 1,5.3,6.106J.
Công suất của bếp điện là: A 1, 5 W k .h P    0,75 W k =750W t 2h
Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời P 750 gian này là: I    3, 41A U 220
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết, về nhà làm bài tập bài 14. Tuần 8 Ngày dạy Tiết 16
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3…………………………. BÀI 14. BÀI TẬP
VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giải được cá bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các
dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Kỹ năng giải bài tập định lượng.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ. Xem lại kiến thức bài 12, 13
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Vận dụng công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ vào việc giải một số bài tập
áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song. 2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1, 1 HS lên BÀI TẬP 1 SGK TRANG 40
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
 Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
 Hướng dẫn HS giải bài tập 1.
 Chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của giáo viên + Tính Rđ.
 Tóm tắt: U = 220V; I = 341mA = 0,341A; + Tính P. t = 4h30’
+ Tính điện năng A và số đếm của a) R = ?; P = ? b) a = ?(J) = ?(số) công tơ. Trang 34
+ Tính A ra đơn vị J sau đó đổi ra U 220V R    645
kW.h bằng cách chia cho 3,6.10
a) Điện trở của đèn là: 6 I 0, 314 A
 Yêu cầu HS tự lực giải các phần Áp dụng công thức: P = U.I = 220V.0,341A ≈ của bài tập. 75W.
 Nhận xét bài làm của HS và yêu Vậy công suất của bóng đèn là 75W.
cầu HS chữa bài vào vở.
b) A = P.t = 75W.4.30.3600s = 32408640J
A = 32408640:3,6.106 ≈ 9kW.h = 9 “số”
hoặc A = P.t = 0,075.4.30kW.h ≈ 9kW.h = 9 “số”
Vậy điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng là 9 số
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 40
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2, 1 HS lên  Thực hiện theo yêu cầu của GV
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
 Lắng nghe sự hướng dẫn của giáo viên
 Hướng dẫn HS giải bài tập 2.
 Tóm tắt: Đ(6V - 4,5w); U = 9V; t = 10 ph + Tính I
a). IA = ? b). Rb = ?; Pb = ? c). Ab = ?; A = ?
+ Tính R và P của biến trở.
+ Tính công của dòng điện sản ra trong 10 phút.
 Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài tập. Từ công thức P 4.5 P = U.I → IĐ =   075A U 6
Vì (A) nt Rb nt Đ →IĐ = IA = Ib = 0,75A
Cường độ dòng điện qua ampe kế là 0,75A.
b. Ub = U - UĐ = 9V - 6V = 3V U 3V bR    4 b I 0, 75A b .
Điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đèn
 Nhận xét bài làm của HS và yêu cầu sáng bình thường là 4Ω. HS chữa bài vào vở.
Pb = Ub.Ib = 3V.0,75A = 2,25W.
Công suất của biến trở khi đó là 2,25W.
c)Ab = Pb.t = 2,25.10.60J = 1350J
A = U.I.t = 0,75.9.10.60J = 4050J
Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút là
1350J và ở toàn đoạn mạch là 4050J.
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 40
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2, 1 HS lên  Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.  Tóm tắt:
 GV hướng dẫn HS giải bài 3.
Đ(220V-100W), BL(220V-1000W),U = 220V
 Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn
a) Vẽ sơ đồ mạch điện; R = ? và bàn là ? b) A= ? J = ?kW.h.
 Đèn và bàn là phải mắc như thế nào
trong mạch điện để cả 2 cùng hoạt động Trang 35
bình thường ?→Vẽ sơ đồ mạch điện. + Tính Rđ, Rbl
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
a) Vì đèn và bàn là có cùng HĐT định mức
+ Tính điện năng tiêu thụ của đèn, của bàn bằng HĐT ở ổ lấy điện, do đó để cả 2 hoạt
là trong 1 giờ rồi cộng lại.
động bình thường thì trong mạch điện đèn và + Tính điện năng A =P.t
bàn là phải mắc song song. Điện trở của đèn
+ Cách đổi đơn vị điện năng từ đơn vị J ra và bàn là: kW.h. 2 2 U 220 d / m      
Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài R 484 D P 100 tập. d / m 2 2 U 220 d / m R     48, 4 BL P 1000 d / m
Vì đèn mắc song song với bàn là: R .R 484.48, 4 D BLR     44 R R 484  48, 4 D BL
Điện trở tương đương của đoạn mạch là 44Ω.
b)Vì đèn mắc song song với bàn là vào HĐT
220V bằng HĐT định mức do đó công suất
tiêu thụ của đèn và bàn là đều bằng công suất
định mức ghi trên đèn và bàn là.→ C ông suất
tiêu thụ điện của đoạn mạch là:
P = PĐ+PBL = 100 + 1000 = 1100 = 1,1kW
A = P.t = 1100.3600 = 3960000J hay A = 1,1kW.1h = 1,1kW.h
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ
Nhận xét bài làm của HS và yêu cầu HS là 3960000J hay 1,1kW.h. chữa bài vào vở - Chú ý lắng nghe
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV hướng dẫn học sinh tính tổng điện năng gia đình sử dụng và thử đối chiếu với công tơ điện.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 15. Tuần 9 Tiết 17
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy :25/10/2018 BÀI 15. THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế. Trang 36
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo. Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. CHUẨN BỊ
- Mỗi HS một mẫu báo cáo.
- Đối với mỗi nhóm HS: + 1 nguồn điện 6V. + 1 bóng đèn pin 2,5V. + 1 công tắc. + 9 đoạn dây dẫn.
+ 1 biến trở RMax=20Ω; +IMax=2A. + 1 ampe kế. + 1 vôn kế.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Thực hành
* Hoạt động 1. Thực hành xác định công suất của bóng đèn
 Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu cách tiến  Thảo luận nhóm về cách tiến hành
hành TN xác định công suất của bóng đèn.
TN xác định công suất của bóng đèn
theo hướng dẫn phần 1, mục II.
 GV: Chia nhóm, phân công nhóm trưởng. Yêu  Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận
cầu nhóm trưởng của các nhóm phân công nhiệm dụng cụ TN, phân công bạn thư kí ghi
vụ của các bạn trong nhóm của mình.
chép kết quả và ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm.
 GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái độ  HS chú ý lắng nghe.
học tập, ý thức kỷ luật.
 Giao dụng cụ cho các nhóm. Yêu cầu các  Các nhóm tiến hành TN.
nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II
 GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm
tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc vôn
kế, ampe kế vào mạch, điều chỉnh biến trở ở giá
trị lớn nhất trước khi đóng công tắc.
 Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở  Đọc kết quả đo đúng quy tắc. các lần đo khác nhau.  Hoàn thành bảng 1.
 Cá nhân HS hoàn thành bảng 1.
* Hoạt động 3. Tổng kết, đánh giá  GV thu báo cáo TH.
 Nhận xét rút kinh nghiệm về: Trang 37 + Thao tác TN.
 Nộp bài thực hành và chú ý lắng
+ Thái độ học tập của nhóm.
nghe phần nhật xét của giáo viên. + Ý thức kỷ luật.
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV hướng dẫn học sinh về nhà xem trước bài 16.
- Xem lại nội dung Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng (Vật lý lớp 8) Tuần 9 Tiết 18
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy:27/10/2018
BÀI 16. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được tác dụng nhiết của dòng điện;
- Phát biểu được định luật Jun-Len xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài
tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lí kết quả đã cho.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II. CHUẨN BỊ. Hình 13.1 và hình 16.1 phóng to
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đó
phụ thuộc vào các yếu tố nào?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
 Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1
 Đọc nội dung mục 1.
 Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn mục 1  Điện năng thành nhiệt năng và năng
lượng ánh sáng:…………..
 Điện năng thành nhiệt năng và cơ năng ……………
 Điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng: Trang 38 ……………
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành
 Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2. nhiệt năng
 Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn mục 2  Đọc nội dung mục 2.
 Các dụng cụ điện biến đổi điện năng thành  Điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng:
nhiệt năng có bộ phận chính là đoạn dây dẫn ……………
bằng nikêlin hoặc constantan. Hãy so sánh điện  Dây hợp kim nikêlin và constantan có
trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với điện dây dẫn bằng đồng.
trở suất của dây đồng.
* Hoạt động 2. Xây dựng biểu thức định luật Jun –Lenxơ
II. Định luật Jun-Lenxơ
1. Hệ thức của định luật
 Yêu cầu đọc nội dung mục 1.
 HS đọc nội dung mục 3.
 Xét trường hợp điện năng được biến đổi  Vì điện năng chuyển hoá hoàn toàn
hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả thành nhiệt năng → Q = I2.R.t
ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện có Với R là điện trở của dây dẫn.
cường độ I chạy qua trong thời gian t được I là CĐDĐ chạy qua dây dẫn.
tính bằng công thức nào ?
t là thời gian dòng điện chạy qua.
2. Xử lí kết quả của TN kiểm tra.
 Cho HS quan sát hình 16.1 và hướng dẫn  Quan sát H 16.1 và lắng nghe giáo viên
học sinh xử lý kết quả thí nghiêm
hướng dẫn cách xử lý kết quả thí nghiêm.
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi  HS thảo luận nhóm hoàn thành câu C1, C1, C2, C3. C2, C3.
 Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C1; 1 HS chữa  A=I2.R.t=(2,4)2.5.300J=8640J câu C2.
Q C .m . t
  4200.0, 2.9,5  7980J 1 1 1     Q C .m . t 880.0, 078.9, 5 652, 08J 2 2 2
Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận
được là: Q = Q1 + Q2=8632,08J  
Từ kết quả C1, C2 → Thảo luận C3. Q ≈ A
 GV thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt
lượng truyền ra môi trường xung quanh thì
A=Q. Như vây hệ thức định luật Jun-Len xơ
mà ta suy luận từ phần 1: Q = I2.R.t đã được
khẳng định qua TN kiểm tra.
 Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát biểu 3. Phát biểu định luật thành lời.
 HS phát biểu nội dung định luật
 GV chỉnh lại cho chính xác → Thông báo  Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng
điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương Trang 39
đó chính là nội dung định luật Jun-Len xơ.
cường độ dòng điện, với điện trở của dây
 Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật Jun-Len dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. xơ vào vở.
Hệ thức của định luật Jun-Len xơ: Q =
 GV thông báo: Nhiệt lượng Q ngoài đơn vị I2.R.t
là Jun(J) còn lấy đơn vị đo là calo. 1calo = Trong đó: I đo bằng ampe (A)
0,24Jun do đó nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn R đo bằng ôm (Ω)
vị calo thì hệ thức của định luật Jun-Len xơ là: T đo bằng giây(s) Q = 0,24 I2.R.t. Q đo bằng Jun (J).
Lưu ý: Q=0,24.I2.R.t (calo). 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu HS trả lời câu C4.
 Cá nhân học sinh hoàn thành C4.
 Dây tóc bóng đèn được làm từ hợp kim có  l lớn  R  .
lớn hơn nhiều so với điện S
trở dây nối. Q = I2.R.t mà cường độ dòng
điện qua dây tóc bóng đèn và dây nối như
nhau  Q toả ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn
ở dây nối →Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt
độ cao và phát sáng còn dây nối hầu như không nóng lên.
 Yêu cầu HS hoàn thành C5.
 Cà nhân học sinh hoàn thành C5
 Tóm tắt: Ấm (220V-1000W); U=220V 0 0 0 0 t  20 ; C t  100 C V=2 l→ m= 2kg; 1 2 C = 4200J/kg.K → t = ?
Vì ấm sử dụng ở HĐT U-220V nên công suất tiêu thụ P = 1000W
Theo định luật bảo toàn năng lượng: 0 0 t t A = Q = P.t = C.m ( 2 1 ) 0 0 C. .( m t t ) 4200.2.80 2 1     t s 672 . s P 1000
Thời gian đun sôi nước là: 672s.
- HS thực hiện bài giải. HS nêu nhận xét.
 Yêu cầu HS lên bảng chữa bài. Sau đó gọi
HS khác nhận xét cách trình bày. - Chú ý lắng nghe.
- GV nhận xét và yêu cầu học sinh ghi vở.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập bài 17. Trang 40 Tuần 10 Tiết 19, 20
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 1,3/11/2018
BÀI 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập theo các bước giải. Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ. Xem lại kiến thức bài 16
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Áp dụng công thức định luật Jun – Lenxo, công thức công suất và điện năng tiêu thu để giải bài tập. 2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1
BÀI TẬP 1 SGK TRANG 47
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1, 1 HS lên bảng  HS hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu
tóm tắt đề bài, đổi đơn vị. cầu của giáo viên.
 GV hướng dẫn HS giải bài 1.  Tóm tắt:
 Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng R = 80Ω; I = 2,5A; công thức nào ? a)t1 = 1s → Q = ?
 Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước b)V = 1,5 l → m = 1,5kg
được tính bằng công thức nào? 0 0 0 0
t  25 C;t  100 C;t  20 ph  1200s; 1 2 2
 Hiệu suất được tính bằng công thức nào?
C  4200J / kg.K; H  ?
 Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng c)t  3 .h30
tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị kW.h→ 3 1kW.h giá 700đ. M = ?
Tính bằng công thức nào?
 Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài a)Áp dụng hệ thức định luật Jun-Len xơ ta tập. 2 2    có: Q I . . R t (2,5) .80.1 500J
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây là 500J.
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Trang 41 Q C. . m t
  4200.1,5.75  472500J i
 Nhận xét bài làm của HS.
Nhiệt lượng mà bếp toả ra: 2 Q I . .
R t  500.1200  600000J tp
Hiệu suất của bếp là: Q 472500 i H   .100%  78, 75%. Q 600000 tp
c) Công suất toả nhiệt của bếp P = 500W = 0,5kW
A = P.t = 0,5.3.30kW.h = 45kW.h M = 45.700 = 31500(đ)
Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 31500 đồng.
 Yêu cầu HS trình bày bài giải - HS trình bày kết quả.
 Yêu cầu HS nêu nhận xét. - HS nêu nhận xét.
 GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS ghi - Chú ý lắng nghe và ghi vở. vở.
* Hoạt động 2. Giả bài tập 2
BÀI TẬP 2 SGK TRANG 48
 Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2, gợi  Hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu
ý cách giải và 1 học sinh lên bảng tóm tắt và cầu của giáo viên. đổi đơn vị
 Tóm tắt: Ấm ghi (220V-1000W); U=220V; V = 2 l→m = 2 kg; 0 0 0 0 t  20 ; C t 100 C 1 2
H  90%;C  4200J / kg.K
a)Q  ?;b)Q  ?; c)t  ? i tp
 Đây là bài toán ngược của bài tập 1 do đó
giáo viên yêu cầu học sinh tự lực giải bài tập 2. a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi Q C m t   J J nước là: . . 4200.2.80 672000 i Q Q 672000.100 i i      b) H Q J 746666, 7J tp Q H 90 tp
Nhiệt lượng bếp toả ra là: 746666,7J
c) Vì bếp sử dụng ở U=220V bằng với HĐT
định mức do đó công suất của bếp là P = 1000W. Qtp 746666, 7 2 Q I . . R t  . P t t   s  746, 7 . s tp P 1000
Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.
 Yêu cầu HS trình bày bài giải - HS trình bày kết quả.
 Yêu cầu HS nêu nhận xét. - HS nêu nhận xét.
 GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS ghi - Chú ý lắng nghe và ghi vở. vở. Trang 42
* Hoạt động 3. Giải bài tập 3
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 48
 Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 và gợi  HS thực hiện theo yêu cầu của GV
ý cách giải, 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.  Tóm tắt:
 Hướng dẫn học sinh tự lực giải bài tập 3
l = 40m; S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2; U = 
+ Tính điện trở của toàn đường dây. l 220V; P = 165W; =1,7.10-8Ωm;t = R  . S 3.30h. + Tính I: P = U.I suy ra I. a) R = ? b) I = ? c) Q = ?
+ Tính nhiệt lượng tỏa ra: Q = I2.R.t (kWh)
 Yêu cầu học sinh lên bảng thưc hiện giải Bài giải: bài tập 3.
a) Điện trở toàn bộ đường dây là:
 Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và l 40 8       
yêu cầu HS chữa bài vào vở. R . 1, 7.10 . 1,36 6 S 0,5.10
b) Áp dụng công thức: P = U.I→
Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của P 165   
gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ I A 0, 75A U 220 qua hao phí này.
c) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là: 2 2 Q I . .
R t  (0, 75) .1, 36.3.30.3600J  247860J  0,07 W k .h - HS trình bày kết quả.
 Yêu cầu HS trình bày bài giải - HS nêu nhận xét.
 Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
 GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS ghi vở.
* Hoạt động 4. Giải bài tập 4 BÀI TẬP 4
Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào  HS hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu
HĐT 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra cầu của giáo viên.
trong 30 phút theo đơn vị Jun và calo.
 Tóm tắt: R = 176Ω; U = 220V;
 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1, 1 HS lên bảng t = 30 phút = 1800s → Q = ?
tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
 GV hướng dẫn HS giải bài 1. U 220 I    1.25A
 Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng R 176 công thức nào ?
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời
 Tìm dòng điện qua dây dẫn bằng cách nào gian 30 phút ?
Q = I2Rt = 1.252.176.1800 = 495000J
 Quan hệ giữa Jun và Cal ? = 0,24. 495000 = 118800Cal
 Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là 495000J tập. và 118800 Cal
 Yêu cầu HS trình bày bài giải - HS trình bày kết quả.
 Yêu cầu HS nêu nhận xét. - HS nêu nhận xét.
 GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS ghi - Chú ý lắng nghe và ghi vở. vở.
*Hoạt động 5. Giải bài tập 5 Trang 43 BÀI TẬP 5 Hai điện trở R 
1 = R2 = 40. Người ta mắc
Hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu
hai điện trở đó lần lượt bằng 2 cách mắc: nối cầu của giáo viên.
tiếp, song song rồi nối vào mạch điện có  Tóm tắt: R1 = R2 = 40  ; U = 10V HĐT 10V. t = 10 phút = 600s
a. Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi a. Tính I1 ; I2 = ? b. Tính Q1 ; Q2 = ? trường hợp. Bài giải:
b. Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện Khi R1 và R2 mắc nối tiếp dòng điện qua
trở trong 2 trường hợp trong 10 phút. các điện trở như nhau
 GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2 U 10   0.125A  I
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc 1 = I2 = R R 40  40 1 2 nối tiếp và song song ?
Khi R1 và R2 mắc song song, vì R1 = R2
 GV hướng dẫn HS áp dụng công thức tính nên dòng điện qua các điện trở cũng bằng
nhiệt lượng trong 2 trường họp để giải. nhau
 GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, U 10 I I    0, 25A 1 2 R 40 1
Nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở Khi R1 nt R2 2 Q I1 R 1 = Q2 = 1t = 0,1252.40.600 = 375 J Khi R 1 // R2 2 I
Q1 = Q2 = 2 R1t = 0,25.40.600 = 1500 J
 Yêu cầu HS trình bày bài giải - HS trình bày kết quả.
 Yêu cầu HS nêu nhận xét. - HS nêu nhận xét.
 GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS ghi - Chú ý lắng nghe và ghi vở. vở.
* Hoạt động 6. Giải bài tập 6 BÀI TẬP 6
Một dây xoắn bếp điện dài 7m, có tiết diện  HS thực hiện theo yêu cầu của GV
0,1 mm2 và có điện trở suất là 1,1.10-6 m.
 Tóm tắt: l = 7m; S = 0,1mm2 = 0,1.10-
a. Tính điện trở của dây xoắn. 6m2;
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 25  =1,1.10-6Ωm;
phút khi mắc bếp điện vào HĐT 220V. a) R = ?
c. Trong thời gian 35 phút, bếp này có thể b) Q = ? (t = 25phút)
đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 250C. c) m = ? (t = 35 phút)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT3 Bài giải:
- Áp dụng công thức tính điện trở của dây a) Điện trở toàn bộ đường dây là: dẫn l  7 6 R  .  1,1.10 .   77
- Áp dụng công thức tính thiệt lượng. 6 S 0,1.10
- Áp dụng công thức tính nhiệt lượng cung b) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:
cấp để nước sôi  m l 2 2 H U 220
2O H2O 2 Q I . . R t t  1500  942857,14J
 GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện R 77
c) Lượng nước được đun sôi trong thời gian
35 phút ở nhiệt độ ban đầu là 250C Trang 44 0 0
Q mct mc(t t ) 2 1 Q 942857,14  m    3kg 0 0
c(t t ) 4200(100  25) 2 1
3kg tương ứng với 3 lít nước - HS trình bày kết quả. - HS nêu nhận xét.
 Yêu cầu HS trình bày bài giải
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
 Yêu cầu HS nêu nhận xét.
 GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS ghi vở.
3. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
GV yêu cầu HS xem lại nội dung các bài học trước để ôn tập kiểm tra 1 tiết Trang 45 Tuần 11 Tiết 21
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy : 08/11/2018 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về định luật Ôm, định luật Ôm trong đoạn
mạch nối tiếp và song song, điện trở của dây dẫn, công suất và điện năng sử dụng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập,
3. Thái độ: Tự giác trong học tập. II.CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
- HS: Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
GV hướng dẫn học sinh giải ô chữ
1. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn được đặc trưng bằng một đại lượng là :
2. Năng lượng của dòng điện được gọi là :
3. Điện trở tỉ lệ nghịch với yếu tố này của dây dẫn.
4. Trong đoạn mạch điện mà cường độ dòng
điện tại mọi vị trí đều như nhau ?
5. Một đại lượng được xác định bằng tích của
cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
6. Điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này,
sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ
dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.
7. Một dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện. => Từ hàng dọc ĐÁP ÁN 1. Điện trở suất 2. Điện năng 3. Tiết diện 4. Nối tiếp 5. Công suất điện
6. Điện trở tương đương 7. Biến trở
Từ hàng dọc: Điện trở Trang 46 2. Tự ôn tập
 GV yêu cầu HS lần lược hệ thống các câu hỏi.  Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
 Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết  Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy
công thức và nêu rõ đơn vị các đại lượng qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt trong công thức.
vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Công thức: U I R
Trong đó: U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm (Ω).
 Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn,  Công thức tính điện trở của dây dẫn:
cho biết các đơn vị các đại lượng trong công lR  . trong đó:
là điện trở suất (Ωm) thức. S
l là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện (m2) R là điện trở (Ω).
 Nêu công thức tính công suất, đơn vị các  Công thức tính công suất P = U.I
đại lượng trong công thức?
Trong đó: P đo bằng oat (W) U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) 1 W=1V.1A
 Công thức tính công của dòng điện? Đơn Công thức tính công của dòng điện:
vị các đại lượng trong công thức? A = P.t = U.I.t
Trong đó: U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), t đo bằng giây (s),
Thì công A của dòng điện đo bằng jun (J). 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s.
 Một số điện tương ứng với bao nhiêu  Ngoài ra công của dòng điện được đo kWh? bao nhiêu J ?
bằng đơn vị kilôat giờ (kW.h):
1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J = 3,6.106J
1 “số” điện tương ứng với 1kW.h.
 Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ.  Định luật Jun-len xơ:
Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng trong công thức ?
điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
CĐDĐ, với điện trở của dây dẫn và thời
gian dòng điện chạy qua. Q = I2.R.t Trong đó : I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm (Ω)
t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J). Q = 0,24 I2.R.t (calo)
- Từng câu trả lời GV yêu cầu HS nêu nhận - HS nêu nhận xét. Trang 47 xét. - HS chú ý lắng nghe. - GV chốt lại nội dung. 3. Luyện tập
 GV đọc đề bài tập cho học sinh chép vào  HS ghi chép đề bài vở.
Cho R1 = 24Ω; R2 = 8Ω được mắc vào 2 điểm
A, B theo hai cách mắc: Nối tiếp và song song.
- Tính điện trở tương đương của mạch
điện theo mỗi cách mắc.
- Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở theo mỗi cách mắc.
- Tính công suất tiêu thụ điện theo mỗi cách mắc.
- Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch
AB trong 10 phút theo mỗi cách mắc đó.
 GV yêu cầu học sinh tự lực giải bài tập.  Tự lực giải bài tập.
 Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện a. R1 nt R2→R = R1 + R2 = 32Ω
cách giải đối với mạch mắc song song. U 12V 3
I I I    A
 Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện cách 1 2 R 32 8
giải đối với mạch nối tiếp. 3
P U .I  12V . A  4, 5¦W 8 2  3  2 Q= I . . R t  .32.10.60  2700J.    8  b) R1//R2 thì: R .R U 12 1 2 R   6 ;  I    A  0, 5A 1 R R R 24 1 2 1 U 12 I    A  1, 5 ;
A I   I   I   2 A 2 1 2 R 8 2
P  U .I   12V .2 A  24W 2 2 2 2 Q =I
  .R .t  2 .6 .10.60  14400J. - HS nêu nhận xét.  HS chú ý lắng nghe.
 Nhận xét bài làm của học sinh trên bảng.
 GV chốt lại nội dung bài giải.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
Nêu công thức tính U, I, R, P, A, trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, song
song và các mối liên quan ?
TL: Trong đoạn mạch nối tiếp R1 nt R2:
I = I1 = I2; R = R1 + R2; U = U1 + U2; Trang 48 P = P1 + P2; A = A1+A2; U R Q R 1 1 1 1  ; 
; R R ; R R 1 2 U R Q R 2 2 2 2
Trong đoạn mạch mắc song song R1//R2: 1 1 1
U U U ; I I I ;   ; 1 2 1 2 R R R td 1 2 I R Q R 1 2 1 2
R R ; R R ;  ;  td 1 td 2 I R Q R 2 1 2 1 P = P1 + P2 ; A = A1 + A2; Nếu R R 1//R2 và R1=R2 thì 1 R  . td 2 Trang 49 Tuần 11 Tiết 22
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 10/11/2018
KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU
Hiểu và vận dụng kiến thức về định luật Ôm, định luật Ôm trong đoạn mạch nối
tiếp và song song, điện trở của dây dẫn, công suất và điện năng sử dụng, định luật Jun – Len xơ. II. CHUẨN BỊ
GV ra đề kiểm tra-Phô tô cho mỗi HS một đề
HS: Ôn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra. III. ĐỀ KIỂM TRA
1. TRỌNG SỐ VÀ SỐ TIẾT QUY ĐỔI Lấy h = 0.9
Tổng Số tiết Số câu Điểm số Tổng số quy đổi Nội dung số tiết lý Vận Vận Biết Biết tiết thuyế dụn Biết hiểu Vận dụng dụn hiểu hiểu t g g Chủ đề 1. 7.2* 20  5.8* 20 7.2  7  5.8  6 Điện trở 20 20 dây dẫn. 13 8 7.2 5.8 Quy đổi Quy đổi 3,5 3 Định luật 4 câu = 1 câu 4 câu = 1 câu Ôm. TL TL; 3 TN 2 TN 2.7 * 20 4.3* 20 Chủ đề 2.  2.7  3  4.3  4 7 3 2.7 4.3 20 20 Công và Quy đổi 1.5 2 công suất của dòng 3 TN 4 câu = 1 câu điện. TL; Tổng 20 11 11 9 6 TN + 1 TL 2 TN + 2 TL 5,0 5,0
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề 1.
1. Phát biểu được 4. Vận dụng 5. Vận dụng được 7. Vận dụng
Điện trở dây định luật Ôm đối tính
được định luật Ôm để được công dẫn. Định
với đoạn mạch có điện trở tương giải một số bài   l luật Ôm. điện trở. đương
của tập đơn giản. thức R S Trang 50
2. Viết được công đoạn
mạch 6. Vận dụng tính để giải thích
thức tính điện trở mắc nối tiếp được điện trở được các tương đương của gồm
nhiều tương đương của hiện tuợng
đoạn mạch gồm nhất ba điện đoạn mạch mắc đơn giản hai điện trở mắc trở thành song song gồm liên quan song song. phần.
nhiều nhất ba đến điện trở 3. Sử dụng được
điện trở thành của dây dẫn. biến trở con chạy phần. để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C1-1; C2-2; C3-8 C4-1 C5-3; C6-4 C7-2 Số câu 3 TN 1TL 2TN 1TL Số điểm 1,5 2 1 2 1. Viết được công 3. Chỉ
ra 4. Vận dụng được
thức tính công suất được sự định luật Jun – điện. chuyển hoá Len-xơ. Chủ đề 2.
2. Viết được công các dạng năng Công và thức tính điện lượng khi đèn công suất
năng tiêu thụ của điện, bếp của dòng một đoạn mạch. điện, bàn là điện. điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. Số câu C1-5; C2-6 C3-7 C4-3 0 2TN 1TN 1TL Số điểm 1 0,5 2 0 Tổng số 5TN 1TN+1TL 2TN+1TL 1TL câu Tổng số 2,5 2,5 3 2 điểm
III. SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm. U U A. I =
B. I = U.R C. R =
D. U = I.R R I
Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức. U 1 1 1 A. Rtđ = R = + 1.R2 B. Rtđ = R1+R2 C. R = D. I R R R td 1 2
Câu 3. Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12 W và CĐDĐ chạy qua dây
tóc bóng đèn là 0,5A. HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là bao nhiêu ? A. U = 9V B. U = 6V. C. U = 12V. D. U = 24V Trang 51
Câu 4. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 15Ω và R2 = 30Ω mắc song song với
nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là. A. Rtđ = 15Ω. B. Rtđ = 30Ω. C. Rtđ = 10Ω. D. Rtđ = 35Ω.
Câu 5. Trong các công thức dưới đây công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện. U A. P = A.t B. P =U.I C P = . D. P = U.t I
Câu 6. Bóng đèn dây tóc đã chuyển hóa điện năng thành những dạng năng lượng nào? A. Cơ năng và quang năng B. Nhiệt năng C. Quang năng
D. Quang năng và nhiệt năng.
Câu 7. Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng
điện sản ra trong một đoạn mạch ? A. A = U.I2.t. B. A = U2I.t. C. A = U.I.t D. U.I.t2
Câu 8. Điền nào sau đây là đúng khi nói về biến trở ?
A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch.
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh HĐT trong mạch.
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch.
D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
B. Tự luận. (6 điểm)
Câu 1. Chứng minh Rtđ = R1 + R2. Áp dụng tính điện trở tương đương của mạch
gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 10  , R2 = 2R1 (2 điểm)
Câu 2. Tính diện trở của một dây dẫn bằng nhôm, tiết diện tròn, đường kính 2
mm dài 224 m. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 m
 . Lấy  3.14 (2 điểm)
Câu 3. Một bếp điện có ghi 220 V – 4 A.
a. Tính điện trở và công suất của bếp lúc hoạt động bình thường.
b. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút. (1 điểm)
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D B C B D C A
B. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1
- Từ biểu thức định luật ôm U U   I .R 1 1 1 I
U I.R   R
U I .R  0,5 đ 2 2 2 Mà U = U 1 + U2
I.R I R I R 1 1 2 2 Mặt khác: I = I 1 = I2 0,5 đ Nên: R = R 1 + R2 1 đ Trang 52
Áp dụng: R = R1 + R2 = R1 + 2R1 = 3R1 =3.10 = 30  Câu 2
Tiết diện của dây đồng là: Tóm đề 2 2  d d 2
S   R       d = 2 mm = 2.10-3 m  2  4 1 đ   3,14 8     2 1, 7.10 m  3 2.10  6  2   l = 224 m 3,14. 3,14.10 m 4 R = ?
Điện trở của dây đồng là: l 1 đ  224 8 2 R    2,8.10 .  200.10  2 6 S 3,14.10 Câu 3
Điện trở của bếp là: U = 220 V U U 220 0,5 đ I   R    55 I = 4 A R I 4 a. R = ? ; P = ? Công suất của bếp là b. t = 10 phút = 600s P = U.I = 220.4 = 880 W 0,5 đ Q = ?
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút 1,0 đ
Q = I2.R.t = 42.55.600 = 528000 J Trang 53 Tuần 12 Tiết 23
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 15/11
BÀI 19. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện;
- Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện;
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng an toàn khi sử dụng các thiết bị điện.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
Nam châm, hoá đơn thu tiền điện, phiếu học tập.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các thiết bị.trong sản xuất và đời
sống, trong nông nghiệp, trong công nghiệp, giao thông vận tải, y tế giáo dục, văn hoá thể thao, trong gia đình…
Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống của con người văn minh hiện đại hơn.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
I. An toàn khi sử dụng điện
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng
điện đã học ở lớp 7
 GV phát phiếu học tập theo nhóm. Yêu  HS hoạt động nhóm thực hiện các yêu
cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu cầu của giáo viên. học tập.
 HS hoạt động nhóm thảo luận nhóm hoàn
 GV hướng dẫn HS thảo luận.
thành phiếu học tập và thực hiện theo hướng
 GV nhận xét, bổ sung. dẫn.
 Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V. Trang 54
 Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách
điện đúng tiêu chuẩn quy định.
 Cần mắc cầu chì có cường độ định mức
phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt
mạch tự động khi đoản mạch.
 Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:
+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng
điện này vì nó có HĐT 220V nên có thể
gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện
gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu
chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị
có sự tiếp xúc với tay và cơ thể người nói chung.
 GV giới thiệu cách mắc thêm đường dây 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng
nối đất, cọc nối đất đảm bảo an toàn. điện
 GV yêu cầu HS hoàn thành C5 để nhận  HS lắng nghe và quan sát hình vẽ.
biết những việc làm đảm bảo an toàn điện.
 HS thảo luận nhóm hoàn thành C5 theo yêu cầu của GV.
 Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn
bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ
lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
 Nếu đèn treo không dùng phích cắm,
bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công
tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng
đèn hỏng lắp bóng đèn khác.
 Trên H19.1 hãy chỉ ra dây nối dụng cụ  Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà.
điện với đất và dòng điện chạy qua dây nào  Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất...
khi chúng hoạt động bình thường.
 Trên H19.2 dây dẫn điện bị hở và tiếp  Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp
xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có
tiếp đất mà người sử dung chạm tay vào vỏ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm
dụng cụ không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy tại sao ?
hiểm vì điện trở của người rất lớn so với
dây nối đất→dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm. Trang 55
*Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
 GV yêu cầu HS đọc thông báo mục 1  HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của
để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm GV. điện năng.
 GV yêu cầu tìm thêm những lợi ích  Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất
khác của việc tiết kiệm điện năng.
khẩu điện, tăng thu nhập.
 Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp
phần giảm ô nhiễm môi trường.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
 Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8,  HS hoạt động cá nhân hoàn thành C8, C9.
C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm  A = P.t. điện năng.
 Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay
thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
 Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện
trong những lúc không cần thiết. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu HS trả lời C10, C11
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành C10, C11.
 Dán khẩu hiệu “ Nhớ tắt điện khi ra khỏi
nhà” ngay chỗ của ra vào.
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành C12.  Chọn D
+ Tính điện năng sử dung của từng bóng  HS hoạt động cá nhân hoàn thành C12.
đèn theo công thức A = P.t
a) Điện năng sử dung của bóng 75W và bóng
+ Tính tổng chi phí (tiền mua bóng đèn 15W.
và tiền điện phải trả).
A = P.t = 0,075.8000 = 600 kW.h
A = P.t = 0,015. 8000 = 120 kW.h
+ Sử dụng loại đèn nào thì có lợi hơn? b) Chi phí tổng công.
Đèn 75W: Một bóng đèn dây tóc có thời gian
sử dụng là 1000 giờ, để sử dụng 8000 giờ thì
phải cần 8 bóng vậy số tiền mua bóng đèn là: 3500.8 = 28000 đồng.
- Tiền điện: M = 700. 6000 = 420000 đ
Tổng cộng: 28000 + 420000 = 448000 đ
Đèn 15W: Một bóng đèn compac có thời gian
sử dụng là 8000 giờ, để sử dụng 8000 giờ thì Trang 56
chỉ cần 1 bóng đèn compac, vậy số tiền mua bóng là: 60000 đ.
- Tiền điện: M = 120.700 = 84000 đ
- Tổng cộng: 60000 + 84000 = 144000 đ
c) Sử dụng bóng đèn compac có lợi hơn vì:
trong 8 giờ sử dụng chi phí giam là
448000 – 144000 = 304000 đồng.
Tiết kiệm điện cho sản xuất hoặc những nơi khác chưa có điện.
- Góp phầm giảm bớt sự quá tải về điện, nhất
là những giờ cao điểm.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Nhắc nhở học sinh cẩn thận khi sử dụng điện. Tắc các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. Trang 57 Tuần 12 Tiết 24
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 22/11
BÀI 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I;
- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương I.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, sáng tạo cho học sinh.
3. Thái độ: Trung thực, tích cực trong các đoạt động.
II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.
GV đánh giá phần chuẩn bị bài của HS, nhấn mạnh một số điểm cần chú ý... 2. Luyện tập
 GV cho HS trả lời phần câu hỏi vận  HS hoạt động cá nhân trà lời câu 12 đến câu 16.
dụng từ câu 12 đến 16, yêu cầu có giải 12.C. 13.B. 14.D. 15.A. 16.D.
thích cho các cách lựa chọn.
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C17  HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu 17
 GV hướng dẫn HS giải câu 17. - Chú ý lắng nghe. Trang 58 U 12V
R ntR R R   1 2 1 2 I 0, 3A R .R U 1 2
R / / R R   1 2 td R R I   Tóm tắt: U=12V; R 1 2 1nt R2; I=0,3A; R1//R2; Từ đó suy ra R1 và R2. I/=1,6A.
 Yêu cầu học sinh lên bảng thực R1 = ?; R2 = ? hiện giải câu 17. Bài giải: U 12V
R ntR R R    40(1) 1 2 1 2 I 0,3A R .R U 12V 1 2
R / /R R     7,5 1 2 td R R I  1, 6A 1 2
R .R  300(2) 1 2  R  30 ;
R 10(R 10 ;  R  30) 1 2 1 2  Chú ý lắng nghe.
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu 18.
 Nhận xét bài làm của học sinh  Chú ý lắng nghe. và yêu cầu ghi vở.
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu 18
 Hướng dẫn học sinh giải câu 18.
  tỉ lệ như thế nào với R ?
 R lỉ lệ như thế nào với nhiệt lượng Q ?
 P và R có mối quan hệ với nhau  Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng
thể hiện qua công thức nào ?
dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có l
điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt R  .  SS
lượng toả ra trên điện trở sẽ lớn.
 Yêu cầu học sinh lên bảng thực b) Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế hiện giải câu 18.
là 220V và công suất điện là 1000W→Điện trở
của ấm khi đó là R=U2/P=220/1000Ω=48,4Ω. c) Từ: 6 l .l 1,1.10 .2 2 6  2 R  .  S  
m  0, 045.10 m S R 48, 4 2 d     S . d 0, 24m . m 4
Đường kính tiết diện là 0,24mm.  HS chú ý lắng nghe.
 Nhận xét bài làm của học sinh Trang 59 và yêu cầu ghi vở.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV yêu cầu học sinh về nhà thực hiện câu 19, 20
- Xem trước nội dung bài 21. Tuần 13 Tiết 25
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 24/11
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Mô tả được từ tính của nam châm;
- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu;
- Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau;
- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. 2. Kỹ năng
- Xác định cực của nam châm;
- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.
II. CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS.
- 2 thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực. - Hộp đựng mạt sắt.
- 1 nam châm hình móng ngựa.
- Kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng - La bàn.
- Giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học. Trang 60
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
GV nêu những mục tiêu cơ bản của chương II. Điện từ học ĐVĐ: Như SGK.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu về từ tính của nam châm
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1. Thí nghiệm
 GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ.
 HS nhớ lại kiến thức cũ
 Nam châm là vật có đặc điểm gì ?
 Nam châm hút sắt hay bị sắt hút, nam
châm có hai cực bắc và nam...
 Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phương  HS nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn
án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp). đồng, nhựa, xốp).
 Hướng dẫn thảo luận, để đưa ra phương án đúng.
 Yêu cầu các nhóm tiến hành TN câu C1.
 Các nhóm HS thực hiện TN câu C1.
 Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả TN.
 Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn
 GV nhấn mạnh lại: Nam châm có tính hút lẫn vụn nhôm, đồng,...Nếu thanh kim loại
sắt. (lưu ý có HS cho rằng nam châm có thể hút vụn sắt thì nó là nam châm. hút các kim loại).
* Hoạt động 2. Phát hiện thêm từ tính của nam châm
 Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu  Cá nhân HS đọc câu C2, nắm vững yêu
của câu C2. Gọi một HS nhắc lại nhiệm vụ. cầu.
 GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, nhắc
HS chú ý theo dõi, quan sát để rút ra kết luận.
 Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng  Các nhóm thực hiện từng yêu cầu của
phần của câu C2. Thảo luận chung cả lớp để câu C2. Cả nhóm chú ý quan sát, trao đổi rút ra kết luận. trả lời câu C2.
 Đại diện nhóm trình bày từng phần của
câu C2. Tham gia thảo luận trên lớp.
 Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm
nằm dọc theo hướng Nam-Bắc.
 Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm
vẫn chỉ hướng Nam-Bắc như cũ. 2. Kết luận
 GV gọi HS đọc kết luận tr 58 và yêu cầu  Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS ghi lại kết luận vào vở.
Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cưc.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi
là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
 GV gọi HS đọc phần thông báo SGK tr 59  Các nhân HS đọc phần thông báo SGK để ghi nhớ:
ghi nhớ kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu Trang 61
+ Quy ước kí hiệu tên cực từ, đánh dấu bằng từ cực của nam châm và tên các vật liệu
màu sơn các cực từ của nam châm. từ.
+ Tên các vật liệu từ.
 GV có thể gọi 1, 2 HS để kiểm tra phần tìm
hiểu thông tin của mục thông báo. GV có thể
đưa ra một số màu sơn đối với các cực từ
thường có ở PTN như màu đỏ cực bắc, màu
xanh hoặc trắng là cực nam....tùy nơi sản xuất
vì vậy để phân biệt cực từ của nam châm
chúng ta có thể dựa vào kí hiệu hoặc có thể
phân biệt bằng các TN đơn giản.
 GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trong SGK
và nam châm có ở bộ TN của các nhóm gọi  HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam tên các loại nam châm.
châm có sẵn trong bộ TN của các nhóm để nhận biết các nam châm.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm
II. Tương tác giữa hai nam châm 1. Thí nghiệm
 GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK  HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu
và các yêu cầu ghi trong câu C3, C4 làm TN C3, C4. theo nhóm.
 GV hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4  HS tham gia thảo luận trên lớp câu C3, C4. qua kết quả TN.
 Đưa cực Nam của thanh nam châm lại
gần kim nam châm→Cực Bắc của kim
nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
 Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi
đưa lại gần→các cực cùng tên của hai nam
châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
 GV gọi 1 HS nêu kết luận về tương tác giữa 2. Kết luận
các nam châm qua TN→Yêu cầu ghi vở kết  HS nêu kết luận và ghi vở luận.
 Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực
cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu HS nêu đặc điểm của nam châm và  HS nêu được đặc điểm của nam châm
hệ thống lai kiến thức đã học.
như phần ghi nhớ cuối bài và ghi nhớ tại
 Vận dụng câu C5, C6. Yêu cầu HS nêu cấu lớp.
tạo và hoạt động→Tác dụng của la bàn.
 Cá nhân HS trả lời câu C5 và tìm hiểu
về la bàn và trả lời câu C6.
 Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim
nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên Trái
Đất (trừ ở hai địa cực) kim nam châm luôn Trang 62
chỉ hướng Nam-Bắc địa lý.
→ La bàn dùng để xác định phương
hướng dùng cho người đi biển, đi rừng, xác định hướng nhà...
 Tương tự hướng dẫn HS thảo luận câu C7.
 HS lắng nghe, thảo luận đưa ra câu trả
 Xác định cực từ của các nam châm có trong lời câu C7.
bộ TN. Với kim nam châm (không ghi tên
cực) phải xác định cực từ như thế nào ?  GV lưu ý:
+ Dùng nam châm khác đã biết cực từ đưa lại
gần, dựa vào tương tác giữa hai nam châm để xác định tên cực.
+ Đặt kim nam châm tự do, dựa vào định
hướng của kim nam châm để biết được tên cực từ của kim nam châm.
+ HS thường nhầm lẫn kí hiệu N là cực Nam.
 GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm  HS hoạt động nhóm hoàn thành C8 hoàn thành C8. theo hướng dẫn của GV
 GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
 GV: (Bổ sung bài tập) Cho hai thanh thép  Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu
giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế ở hai đầu nam châm.
nào để phân biệt hai thanh?
Nếu HS không có phương án trả lời
đúng→GV cho các nhóm tiến hành TN so
sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 22. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường. Trang 63 Tuần 13 Tiết 26
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 29/11
BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện;
- Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trường.
2. Kỹ năng: Lắp đặt TN. Nhận biết từ trường.
3. Thái độ :
Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý.
II. CHUẨN BỊ. Đối với mỗi nhóm HS. - 2 giá TN.
- Biến trở 20  2A
- Nguồn điện 3V hoặc 4,5V.
- 1 Ampekế, thang đo 1A - 1 la bàn. - Các đoạn dây nối.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Trang 64
Ta đã biết, trong cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có
dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dung từ ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay
dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì có tác dụng từ hay không ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Phát hiện tính chất của dòng điện I. LỰC TỪ 1. Thí nghiệm
 Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN  Cá nhân HS nghiên cứu TN hình 22.1, nêu trong hình 22.1 (tr.81-SGK).
mục đích TN, cách bố trí và tiến hành TN.
 Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí,  Mục đích TN : Kiểm tra xem dòng điện tiến hành TN.
chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ?
 Bố trí TN : Như hình 22.1 (đặt dây dẫn song
song với trục của kim nam châm)
 Tiến hành TN : Cho dòng điện chạy qua
dây dẫn, quan sát hiện tượng xảy ra.
 Yêu cầu các nhóm tiến hành TN, quan  Tiến hành TN theo nhóm, sau đó trả lời
sát để trả lời câu hỏi C1. câu hỏi C1.
 GV lưu ý HS bố trí TN sao cho đoạn dây  Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn
dẫn AB song song với trục của kim nam →kim nam châm bị lệch đi. Khi ngắt dòng
châm, kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đóng điện→kim nam châm lại trở về vị trí cũ.
công tắc→Quan sát hiện tượng xảy ra với
kim nam châm. Ngắt công tắc→Quan sát vị
trí của kim nam châm lúc này.
 TN chứng tỏ điều gì ?
 Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam
châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. 2. Kết luận
 Yêu cầu HS rút ra kết luận.
 HS ghi kết luận vào vở.
 GV thông báo : Dòng điện chạy qua dây Dòng điện có tác dụng từ.
dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ
đều gây tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim
nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu từ trường
*Chuyển ý : Trong TN trên, nam châm
được bố trí nằm dưới và song song với dây
dẫn thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải
chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên
kim nam châm hay không ? Làm thế nào để
trả lời được câu hỏi này ?
 Gọi HS nêu phương án kiểm tra →Thống  HS nêu phương án TN trả lời câu hỏi GV nhất cách tiến hành TN.
đặt ra. HS có thể đưa ra phương án đưa kim
nam châm đến các vị trí khác nhau xung Trang 65 quanh dây dẫn. II. Từ trường 1. Thí nghiệm
 Yêu cầu các nhóm chia các bạn trong  HS tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu
nhóm làm đôi, một nửa tiến hành TN với hỏi C2, C3.
dây dẫn có dòng điện, một nửa tiến hành  Khi đưa kim nam châm đến các vị trí khác
với kim nam châm→thống nhất trả lời câu nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc C2, C3
xung quanh thanh nam châm→Kim nam
châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc địa lý.
Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng
yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác
định, buông tay, kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.
TN chứng tỏ không gian xung quanh nam
 TN chứng tỏ không gian xung quanh châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác
nam châm và xung quanh dòng điện có gì dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. đặc biệt ? 2. Kết luận
 HS đọc kết luận phần 2 (SGK tr.61)
Yêu cầu HS đọc kết luận phần 2 (SGK  Không gian xung quanh nam châm, xung tr.61)
quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
 Từ trường tồn tại ở đâu ?
* Hoạt động 3. Tìm cách nhận biết từ trường
3. Cách nhận biết từ trường
 Người ta không nhận biết trực tiếp từ  Nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim
trường bằng giác quan →Vậy có thể nhận nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm
biết từ trường bằng cách nào ?
tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam
 GV có thể gợi ý HS cách nhận biết từ châm thì nơi đó có từ trường.
trường đơn giản nhất : Từ các TN đã làm ở
trên, hãy rút ra cách dùng kim nam châm
(nam châm thử) để phát hiện từ trường ? 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí và tiến  HS nêu lại được cách bố trí và TN chứng
hành TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có tỏ xung quanh dòng điện có từ trường. từ trường.
 GV thông báo : TN này được gọi là TN
Ơ-xtét do nhà bác học Ơ-xtét tiến hành năm
1820. Kết quả của TN mở đầu cho bước
phát triển mới của điện từ học thế kỉ 19 và 20.
 Cá nhân HS hoàn thành câu C4
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành  Để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng
C4→Cách nhận biết từ trường.
điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần
dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi
hướng Nam-Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện Trang 66
chạy qua và ngược lại.
 Cá nhân HS hoàn thành câu C5,C6.
-Tương tự với câu C5, C6.
Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi
đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng
Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.
 Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta
thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn
nằm dọc theo một hướng xác định, không
trùng với hướng Nam-Bắc. Chứng tỏ không
gian xung quanh nam châm có từ trường.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước vài 23. Từ phổ - Đường sức từ. Tuần 14 Tiết 27
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 01/12
BÀI 23. TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm ;
- Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
2. Kỹ năng: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thanh nam châm thẳng ;
- 1 hộp đựng nhựa trong, cứng, đựng mạt sắt ;
- 1 bút dạ.-Một số kim nam châm nhỏ được đặt trên giá thẳng đứng.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. Trang 67 - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Ta đã biết xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện có từ trường. Bằng
mắt thường ta không nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và
nghiên cứu đặt tính của nó một cách dễ dàng và thuận lợi ?
2. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1. Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm I. Từ phổ 1. Thí nghiệm
 Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN→Gọi  HS đọc phần 1. Thí nghiệm→Nêu dụng
1, 2 HS nêu : Dụng cụ TN, cách tiến hành TN. cụ cần thiết, cách tiến hành TN.
 GV giao dụng cụ TN theo nhóm, yêu cầu  Nhận dụng cụ tiến hành TN theo nhóm.
HS làm TN theo nhóm. Không được đặt
nghiêng tấm nhựa so với bề mặt của thanh nam châm.
 Yêu cầu HS so sánh sự sắp xếp của mạt sắt  So sánh sự sắp xếp của mạt sắt.
với lúc ban đầu chưa đặt tên nam châm và
nhận xét độ mau, thưa của các mạt sắt ở các vị trí khác nhau.
 Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏiC1.
 Đại diện nhóm trả lời C1.
 GV lưu ý để HS nhận xét đúng.
 Các mạt sắt xung quanh nam châm được
sắp xếp thành những đường cong nối từ
cực này sang cực kia của nam châm. Càng
ra xa nam châm, các đường này càng thưa. 2. Kết luận
 GV thông báo kết luận SGK.
 HS chú ý lắng nghe và ghi vở.
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt
sắt được sắp xếp thành những đường cong
nối từ cực này sang cực kia của nam
châm. Càng ra xa nam châm, những
đường này càng thưa dần.
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi
nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
*Chuyển ý : Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam
thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường. châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta một
Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào ?
hình ảnh trực quan về từ trường.
*Hoạt động 2. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ
 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu  HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình
phần a, hướng dẫn trong SGK.
ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng. Trang 68
 GV thu bài vẽ của các nhóm, hướng dẫn  Tham gia thảo luận chung cả lớp→Vẽ
thảo luận chung cả lớp để có đường biểu diễn đường biểu diễn đúng vào vở. đúng.  GV lưu ý :
+ Các đường sức từ không cắt nhau.
+ Các đường sức từ không xuất phát từ một điểm.
+ Độ dày, thưa của đường sức từ,…
 GV thông báo : Các đường liền nét mà các
em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.
 Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN như hướng  HS làm việc theo nhóm xác định chiều
dẫn ở phần b, và trả lời câu hỏi C2.
đường sức từ và trả lời câu hỏi C2 :Trên
mỗi đường sức từ, kim nam châm định
hướng theo một chiều nhất định.
 GV thông báo chiều quy ước của đường sức  HS ghi nhớ quy ước chiều đường sức
từ→yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường
của các đường sức từ vừa vẽ được.
sức từ vào hình vẽ trong vở. 1 HS lên
bảng vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
 Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3.
 Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức
từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam. 2. Kết luận
 Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ của  Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc
thanh nam châm, nêu chiều quy ước của theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim đường sức từ.
này nối với cực Nam của kim kia.
 GV thông báo cho HS biết quy ước về độ  Mỗi đường sức từ có một chiều xác
dày, thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ định. Bên ngoài nam châm, các đường sức
mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm.
từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam của nam châm.
 Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ
dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu HS làm TN quan sát từ phổ của  HS làm TN quan sát từ phổ của nam châm
nam châm chữ U ở giữa hai cực và bên ngoài chữ U tương tự như TN với nam châm thẳng. nam châm.
Từ hình ảnh từ phổ, cá nhân HS trả lời C4.
 Yêu cầu HS vẽ đường sức từ của nam châm
chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều của đường sức từ.
 GV kiểm tra vở của một số HS nhận xét
những sai sót để HS sửa chữa nếu sai.
 Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5, C6.
 Cá nhân HS hoàn thành C5, C6 vào vở. Trang 69
Đường sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và
đi vào cực Nam của nam châm, vì vậy đầu B
của thanh nam châm là cực Nam.
Với câu C6, cho HS các nhóm kiểm tra lại  HS vẽ được đường sức từ thể hiện có chiều
hình ảnh từ phổ bằng thực nghiệm.
đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang
cực nam của nam châm bên phải.
 Yêu cầu HS đọc mục « Có thể em chưa biết »  HS đọc mục “Có thể em chưa biết” →
Tránh sai sót khi làm TN quan sát từ phổ.
Hướng dẫn về nhà : Học bài và làm bài tập  Chú ý lắng nghe. 23 (SBT).
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Tuần 14 Tiết 28
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy: 06/12/2018
BÀI 24. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng;
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây;
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua khi biết chiều dòng điện. 2. Kỹ năng
- Làm từ phổ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua;
- Vẽ đường sức từ của từ trường ống dây có dòng điện đi qua.
3. Thái độ: Thận trọng khéo léo khi làm TN.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS Trang 70
- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.
- Nguồn điện 3V đến 6 V.-1 công tắc.-3 đoạn dây nối.- 1 bút dạ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
 Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ  2 HS lên bảng chữa bài, HS khác chú ý của nam châm thẳng.
lắng nghe, nhận xét phần trình bày của
 Nêu quy ước về chiều đường sức từ. Vẽ và bạn.
xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ
trường của nam châm thẳng.
 Chữa bài tập 23.1; 23.2.
 GV đánh giá ghi điểm cho HS.
Đặt vấn đề: như sgk  HS chú ý lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua
I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1. Thí nghiệm
 Gọi HS nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ  HS nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây
của ống dây có dòng điện chạy qua với những có dòng điện chạy qua.
dụng cụ đã phát cho các nhóm.
 Yêu cầu làm TN tạo từ phổ của ống dây có  HS làm TN theo nhóm, quan sát từ phổ
dòng điện theo nhóm, quan sát từ phổ bên trong và thảo luận trả lời C1.
và bên ngoài ống dây để trả lời câu hỏi C1
 Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1.  Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN
Thảo luận chung cả lớp→Yêu cầu HS chữa theo hướng dẫn của câu C1.
vào vở nếu sai hoặc thiếu.
 Yêu cầu các nhóm vẽ một vài đường sức từ  So sánh từ phổ của ống dây có dòng
của ống dây ra bảng phụ-treo bảng phụ, GV gọi điện với từ phổ của nam châm thẳng:
HS các nhóm khác nhận xét→GV lưu ý HS + Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có
một số sai sót thường gặp để HS tránh lặp lại.
dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau.
+ Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có
các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau.  Gọi HS trả lời C2.
 Cá nhân HS hoàn thành câu C2. Trang 71
 Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây
tạo thành những đường cong khép kín.
 Tương tự C1, GV yêu cầu HS thực hiện câu  HS thực hiện câu C3 theo nhóm.
C3 theo nhóm và hướng dẫn thảo luận. Lưu ý  Dựa vào định hướng của kim nam châm
kim nam châm được đặt trên trục thẳng đứng ta xác định được chiều đường sức từ ở hai
mũi nhọn, phải kiểm tra xem kim nam châm cực của ống dây đường sức từ cùng đi ra ở
có quay được tự do không.
một đầu ống dây và cùng đi vào ở một đầu
 GV thông báo: Hai đầu của ống dây có ống dây.
dòng điện chạy qua cũng có hai từ cực. Đầu có  HS chú ý lắng nghe, xác định cực từ
các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có của ống dây có dòng điện trong TN.
các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam. 2. Kết luận
 Từ kết quả TN ở câu C1, C2, C3 chúng ta rút  HS rút ra kết luận như sgk.
ra được kết luận gì vè từ phổ, đường sức từ và
chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây ?
 Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để rút ra kết luận.
 Gọi 1, 2 HS đọc lại phần 2 KL trong SGK.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu quy tắc bàn tay phải
II. Quy tắc bàn tay phải
1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
 Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy chiều  HS nêu dự đoán, và cách kiểm tra sự phụ
của đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng thuộc của chiều đường sức từ và chiều của
điện hay không? Làm thế nào để kiểm tra điều dòng điện. đó?
 Đổi chiều dòng điện trong ống dây, kiểm
tra sự định hướng của nam châm thử trên đường sức từ cũ.
 Tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự đoán  HS tiến hành TN theo nhóm. So sánh kết
theo nhóm và hướng dẫn thảo luận kết quả quả TN với dự đoán ban đầu. TN→rút ra kết luận.
 Kết luận: Chiều đường sức từ của dòng
điện trong ống dây phụ thuộc vào chiều dòng
 Để xác định chiều đường sức từ của ống điện chạy qua các vòng dây.
dây có dòng điện chạy qua không phải lúc nào
cũng cần có kim nam châm thử, cũng phải tiến
hành TN mà người ta đã sử dụng quy tắc nắm
tay phải để có thể xác định dễ dàng. 2. Quy tắc nắm tay phải
 Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc nắm tay  HS làm việc cá nhân nghiên cứu quy tắc
phải ở phần 2 ( SGK-tr66)→Gọi HS phát biểu nắm tay phải trong SGK (tr 66). quy tắc.
 Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay Trang 72
hướng theo chiều của dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
của đường sức từ trong lòng ống dây.
 Yêu cầu HS cả lớp giơ nắm tay phải thực  HS xác định chiều đường sức từ bằng quy
hiện theo hướng dẫn của quy tắc xác định lại tắc nắm tay phải trên hình vẽ trên bảng, vừa
chiều đường sức từ trong ống dây ở TN trên, vận dụng vừa phát biểu lại quy tắc.
so sánh với chiều đường sức từ đã được xác
định bằng nam châm thử.
 Lưu ý HS cách xác định nửa vòng ống dây
bên ngoài và bên trong trên mặt phẳng của
hình vẽ thể hiện bằng nét đứt, nét liền hoặc nét
đậm, nét mảnh. Bốn ngón tay hướng theo
chiều dòng điện chạy qua nửa vòng dây bên ngoài (nét liền). 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Gọi HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải vận  HS ghi nhớ quy tắc nắm tay phải tại lớp
dụng hoàn thành câu C4, C5, C6.
để vận dụng linh hoạt quy tắc này trả lời câu C4, C5, C6.
 Muốn xác định tên từ cực của ống dây cần  Đầu A là cực Nam.
biết gì ? Xác định bằng cách nào ?
 Muốn xác định chiều dòng điện chạy qua  Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5.
các vòng dây cần biết gì ? Vận dụng quy tắc Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu
nắm tay phải trong trường hợp này như thế dây B. nào ?
 GV nhấn mạnh: Dựa vào quy tắc nắm tay
phải, muốn biết chiều đường sức từ trong lòng
ống dây ta cần biết chiều dòng điện. Muốn  Đầu A của cuộn dây là cực Bắn, đầu B là biết chiều cực Nam.
dòng điện trong ống dây cần biết chiều đường sức từ. 
HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
 Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”.  HS chú ý lắng nghe. * Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo quy tắc. - Làm BT 24 (SBT)
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện. Trang 73 Tuần 15 Tiết 29
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy:
BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép;
- Giải thich được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện;
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện.
3. Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS Trang 74
- 1 ống dây có số vòng khoảng 400 vòng. - 1 giá TN.
- 1 biến trở 20Ω-2A. - 1 nguồn điện 3V-6V.
- 1 ampekế. Có GHĐ cỡ 1A. - 1 công tắc điện.
- Các đoạn dây nối. - Một ít đinh sắt.
- 1 lõi sắt non hoặc một lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây.
- 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Chúng ta biết, sắt và thép đều là vật liệu từ, vậy sắt và thép nhiễm từ có giống nhau
không? Tại sao lõi của nam châm điện là sắt non mà không phải là thép ?
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép
I. Sự nhiễm từ của sắt và thép 1. Thí nghiệm.
 Yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1,  Cá nhân HS quan sát hình 25.1 nghiên
đọc SGK mục 1 TN- Tìm hiểu mục đích cứu mục 1 SGK nêu được:
TN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN.
 Mục đích TN: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.
 Dụng cụ: 1 ống dây, 1 lõi sắt non, 1 lõi
thép, 1 la bàn, 1 công tắc, 1 biến trở, 1
ampekế, 5 đoạn dây nối.
 Tiến hành TN: Mắc mạch điện như hình
25.1. Đóng công tắc K, quan sát góc lệch của
kim nam châm so với ban đầu.
Đặt lõi sắt non hoặc thép vào trong lòng ống
dây, đóng công tắc K, quan sát và nhận xét
góc lệch của kim nam châm so với trường hợp trước.
 Yêu cầu HS làm TN theo nhóm.
 Các nhóm nhận dụng cụ TN, tiến hành
TN theo nhóm. Quan sát và so sánh góc lệch
 GV lưu ý HS: Để cho kim nam châm của kim nam châm trong các trường hợp.
đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao
cho trục của kim nam châm song song với
mặt ống dây. Sau đó mới đóng mạch điện.
 Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN.
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN
 Khi đóng công tắc K, kim nam châm bị
lệch đi so với phương ban đầu. Trang 75
 Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào trong lòng
cuộn dây, đóng khoá K, góc lệch của kim
nam châm lớn hơn so với trường hợp không
có lõi sắt hoặc thép.→Lõi sắt hoặc thép làm
tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.  
GV nhận xét kết quả TN của các nhóm. HS chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2. Làm thí nghiệm khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ
của sắt non và thép có gì khác nhau rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép
 Tương tự, GV yêu cầu HS nêu mục đích  HS quan sát hình 25.2, kết hợp với việc
TN ở hình 25.2, dụng cụ TN và cách tiến nghiên cứu SGK nêu được hành TN.
 Mục đích: Nêu được nhận xét về tác dụng
 Hướng dẫn HS thảo luận mục đích TN, từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có các bước tiến hành TN.
lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
 Mắc mạch điện như hình 25.2.
 Quan sát hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong hai trường hợp.
 HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát,
 Yêu cầu các nhóm lấy thêm dụng cụ TN trao đổi nhóm câu C1.
và tiến hành TN hình 25.2 theo nhóm.
 Đại diện các nhóm trình bày câu C1: Khi
 Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non
TN qua việc trả lời câu C1. Hướng dẫn thảo mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được luận chung cả lớp. từ tính. 2. Kết luận
 Cá nhân HS nêu kết luận rút ra qua 2 TN.
 Qua TN 25.1 và 25.2, rút ra kết luận gì ? Yêu cầu nêu đươc:
 GV thông báo về sự nhiễm từ của sắt và  Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ thép:
của ống dây có dòng điện.
+ Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác  Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính,
dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
trường thì lõi sắt và thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.
 HS ghi kết luận vào vở.
+ Không những sắt, thép mà các vật liệu
như niken, côban,… đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
+ Chính sự nhiễm từ của sắt non và thép
khác nhau nên người ta đã dùng sắt non để
chế tạo nam châm điện, còn thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu nam châm điện II. Nam châm điện
 Yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời  HS hoạt động cá nhân. câu C2.
 Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Trang 76
 Các con số (1000-1500) ghi trên ống dây
cho biết ống dây có thể sử dụng với số vòng
dây khác nhau tùy theo cách chọn để nối hai
đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1A-
22Ω cho biết ống dây được dùng với dòng
 Yêu cầu HS đọc thông báo của mục II, điện cường độ 1A, điện trở của ống dây là 22Ω
trả lời câu hỏi: Có thể tăng lực từ của nam  Nghiên cứu phần thông báo của mục II
châm điện tác dụng lên một vật bằng các để thấy được có thể tăng lực từ của nam cách nào ?
châm điện bằng các cách sau:
 Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
 Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C3.  Tăng số vòng của ống dây.
Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp, yêu cầu  Cá nhân hoàn thành câu C3. so sánh có giải thích.
 Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4,  Cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6 C5, C6 vào vở. vào vở.
 Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam
châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành
mộy nam châm. Vì kéo được làm bằng thép
nên sau khi không còn tiếp xúc với nam
châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
 Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ
cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
 Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh
bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường
độ dòng điện đi qua ống dây.
 Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là
nam châm điện mất hết từ tính.
 Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện
bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
 GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em  Cá nhân HS đọc phần “Có thể em chưa
chưa biết” để tìm hiểu thêm cách làm tăng biết” để tìm hiểu cách khác để có thể tăng
lực từ của nam châm điện.
lực từ của nam châm điện.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 26. Ứng dụng của nam châm Trang 77 Tuần 15 Tiết 30
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy:
BÀI 26. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động;
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng Trang 78
- Phân tích, tổng hợp kiến thức;
- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
3. Thái độ : Thấy được vai trò to lớn của Vật lý học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhóm HS
- Một ống dây điện khoảng 100 vòng dây, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm;
- 1 giá TN.-1 biến trở 20Ω, 2A.-Nguồn điện 3V.-1 ampekế có giới hạn đo là 1A;
- 1 nam châm chữ U.-1 công tắc điện.-Các đoạn dây nối;
- Chuông điệ, nam châm điện, rơ le điện từ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Mô tả TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.  HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
Giải thích vì sao người ta dùng lõi sắt non để giáo viên.
chế tạo nam châm điện ? Chữa bài tập 25.3.
 Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện
tác dụng lên một vật. Chữa bài tập 25.1 và 25.2.
 Hướng dẫn HS nhận xét phần trình bày của
2 HS trên→đánh giá cho điểm.
 Đặt vấn đề: Như SGK.  Chú ý lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện I. Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
 GV thông báo: Một trong những ứng dụng của  HS lắng nghe GV thông báo về mục
nam châm phải kể tên đó là loa điện. Loa điện đích TN.
hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên
ống dây có dòng điện chạy qua. vậy chúng ta sẽ
cùng làm TN tìm hiểu nguyên tắc này. a. Thí nghiệm
 Yêu cầu HS đọc SGK phần a,→Tiến hành TN.  Cá nhân HS đọc SGK phần a, tìm
 GV hướng dẫn HS khi treo ống dây phải di hiểu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành
chuyển linh hoạt khi có tác dụng lực, khi di TN. Các nhóm nhận dụng cụ TN, làm
chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của khoát. GV.
 GV giúp đỡ những nhóm yếu khi tiến hành TN.
 Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong  Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo hai trường hợp: viên. Trang 79
+ Khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây.
+ Khi dòng điện trong ống dây biến thiên (khi
cho con chạy biến trở dịch chuyển).
 Hướng dẫn HS thảo luận chung →Kết luận. b. Kết luận
 HS thảo luận rút ra kết luận.
 Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động.
 Khi cường độ dòng điện thay đổi ống
dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa
hai cực của nam châm.
 GV thông báo: Đó chính là nguyên tắc hoạt 2. Cấu tạo của loa điện động của loa điện.
 Cá nhân HS tìm hiểu cấu tạo của loa
điện. Yêu cầu chỉ đúng các bộ phận chính
 GV treo hình vẽ 26.2 phóng to, gọi HS nêu trên loa điện của hình phóng to 26.2.
cấu tạo bằng cách chỉ các bộ phận chính trên  HS qua sát hình vẽ nêu cấu tạo của hình vẽ. loa điện.
 Chúng ta biết vật dao động khi phát ra âm
thanh. Vậy quá trình biến đổi dao động điện thành
âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào ? Các
em cùng nghiên cứu phần thông báo của mục 2.
 Gọi 1,2 HS trả lời tóm tắt quá trình biến đổi
dao động điện thành dao dộng âm.
 Đại diện 1,2 HS nêu tóm tắt quá trình
 Nếu HS gặp khó khăn, GV giúp đỡ làm rõ biến đổi dao động điện thành dao động
hơn quá trình biến đổi đó. âm. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Yêu cầu HS hoàn thành câu C3, C4 vào vở.-  Cá nhân HS hoàn thành câu C3, C4
Hướng dẫn thảo luận chung toàn lớp vào vở.-Tham gia thảo luận trên lớp,
chữa bài vào vở nếu sai.
 Trong bệnh viện, bác sĩ có thể lấy mạt
sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân
bằng cách đưa nam châm lại gần vị trí có
mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
 Rơ le được mắc nối tiếp với thiết bị
cần bảo vệ để khi dòng điện qua động cơ
vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của
nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn
hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S
làm cho mạch điện tự động ngắt→Động cơ ngừng hoạt động.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết. Trang 80
- Xem trước bài 27. Lực điện từ. Tuần 16 Tiết 31
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy
BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường;
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt
vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. 2. Kỹ năng Trang 81
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện;
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ
*Đối với mỗi nhóm HS
: - 1 nam châm chữ U.
- 1 nguồn điện 6V đến 9V.
- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm.
- 1 biến trở loại 20Ω - 2A
- 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 công tắc, 1 giá TN. *Cả lớp:
- Một bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 (SGK)
- Chuẩn bị vẽ hình ra bảng phụ cho phần vận dụng câu C2, C3, C4.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Dòng điện tác dụng từ lên kim nam châm, Vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực từ
lên dòng điện hay không ?
2. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1. Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 1. Thí nghiệm
 Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1  HS nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ cần (SGK-tr.73)
thiết để tiến hành TN theo hình 27.1 (SGK-
 GV treo hình 27.1, yêu cầu HS nêu dụng cụ tr.73).
cần thiết để tiến hành TN.
 GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu  Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN cầu HS làm TN theo nhóm.
theo nhóm. Cả nhóm quan sát hiện tượng
 GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB xảy ra khi đóng công tắc K.
phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U,
không để dây dẫn chạm vào nam châm.
 Gọi HS trả lời câu hỏi C1, so sánh với dự  Đại điện các nhóm báo cáo kết quả TN và
đoán ban đầu để rút ra kết luận.
so sánh với dự đoán ban đầu. Yêu cầu thấy
được: Khi đóng công tắc K, đoạn dây dẫn
AB bị hút vào trong lòng nam châm chữ U
(hoặc bị đẩy ra ngoài nam châm). Như vậy
từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn
AB có dòng điện chạy qua.
 HS ghi vở phần kết luận vào vở Trang 82
*Hoạt động 2. Tìm hiểu chiều lực điện từ
II. Chiều lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
 Chuyển ý: Từ kết quả các nhóm ta thấy dây 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của những yếu tố nào ?
nam châm tức là chiều của lực điện từ trong
TN của các nhóm khác nhau. Theo các em
chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố  HS tiến hành TN theo nhóm nào ?
+ Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
 GV: Cần làm TN như thế nào để kiểm tra AB, đóng công tắc K quan sát hiện tượng được điều đó. để rút
 Yêu cầu HS làm TN 2: Kiểm tra sự phụ ra được kết luận: Khi đổi chiều dòng điện
thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ
sức từ bằng cách đổi vị trí cực của nam châm thay đổi. chữ U.
 HS tiến hành TN theo nhóm:
+ Đổi chiều đường sức từ, đóng công tắc K
quan sát hiện tượng để rút ra được kết luận:
Khi đổi chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ thay đổi. b. Kết luận  HS rút ra kết luận.
 GV: Qua 2 TN, chúng ta rút ra được kết  Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây luận gì?
dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện
chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức
*Chuyển ý: Vậy làm thế nào để xác định từ.
chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện
chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ?
 Yêu cầu HS đọc mục thông báo ở mục 2. Quy 2. Quy tắc bàn tay trái
tắc bàn tay trái (tr.74-SGK).
 Cá nhân HS tìm hiểu quy tắc bàn tay trái
 GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp trong SGK.
hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái.
 Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì
ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
 Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để  HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để
đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn kiểm tra chiều lực điện từ trong TN đã tiến
AB trong TN đã quan sát được ở trên
hành ở trên, đối chiếu với kết quả đã quan sát được. 3. Luyện tập III. Vận dụng
 Hướng dẫn HS vận dụng câu C2, C3, C4.  Cá nhân HS hoàn thành câu C2, C3, C4 Trang 83
Với mỗi câu, yêu cầu HS vận dụng quy tắc phần vận dụng:
bàn tay trái nêu các bước:
- Xác định chiều dòng điện chạy trong dây  Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có
dẫn khi biết chiều đường sức từ và chiều lực chièu đi từ B đến A. điện từ.
- Xác định chiều đường sức từ (cực từ của  Đường sức từ của nam châm có chiều đi
nam châm) khi biết chiều dòng điện chạy qua từ dưới lên trên.
dây dẫn và chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.  HS hoàn thành C4
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 28. Động cơ điện một chiều. Tuần 16 Tiết 32
Ngày soạn……………………….. Ngày dạy:
BÀI 28. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều;
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện; Trang 84
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2. Kỹ năng
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái XĐ chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ;
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Thái độ : Ham hiểu biết, yêu thích môn hoc. II. CHUẨN BỊ
- 1 mô hình động cơ điện một chiều có ở phòng thí nghiệm;
- Nguồn điện 6V-Máy biến áp hạ áp, ổ điện di động;
- Hình vẽ 28.2 phóng to.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động
quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có một động cơ điện
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của
động cơ điện một chiều
1. Các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều
 GV phát mô hình động cơ điện một chiều  Cá nhân HS làm việc với SGK, kết hợp cho các nhóm.
với nghiên cứu hình vẽ 28.1 và mô hình động
 Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 (tr.76), kết cơ điện một chiều nêu được các bộ phận
hợp với quan sát mô hình trả lời câu hỏi: chính của động cơ điện một chiều:
Chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều. + Khung dây dẫn.
 GV vẽ mô hình cấu tạo đơn giản lên + Nam châm. bảng 1 + Cổ góp điện.
* Hoạt động 2. Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
 Yêu cầu HS đọc phần thông báo và nêu  Cá nhân HS đọc phần thông báo trong
nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một SGK để nêu được nguyên tắc hoạt động của chiều.
động cơ điện một chiều là dựa trên tác dụng
của từ trường lên khung dây dẫn có dòng Trang 85
điện chạy qua đặt trong từ trường.
 Yêu cầu HS trả lời câu C1.
 Cá nhân HS thực hiện câu C1:
 Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác định cặp
lực từ tác dụng lên hai cạnh AB, CD của khung dây.
 Cặp lực từ vừa vẽ được có tác dụng gì  HS nêu dự đoán hiện tượng xảy ra với đối với khung dây? khung dây.
 Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, kiểm tra  HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán câu C3 dự đoán câu C3.
theo nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, so sánh với dự đoán ban đầu. 3. Kết luận
 Động cơ điện một chiều có các bộ phận  HS trao đổi rút ra kết luận về cấu tạo và
chính là gì ? Nó hoạt động theo nguyên tắc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một nào ? chiều. Ghi vở..  Kết luận sgk.
* Hoạt động 3. Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
 Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá  Cá nhân HS nêu nhận xét về sự chuyển
năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
hoá năng lượng trong động cơ điện.
 Có thể gợi ý HS: Khi có dòng điện chạy  Khi động cơ điện một chiều hoạt động,
qua động cơ điện quay. Vậy năng lượng đã điện năng chuyển hoá thành cơ năng.
được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào ? 3. Luyện tập IV. Vận dụng
 Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời  Cá nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7
câu hỏi C5, C6, C7 vào vở BT.
vào vở, tham gia thảo luận trên lớp hoàn
 Hướng dẫn HS trao đổi trên lớp→đi đến thành các câu hỏi đó. đáp án đúng.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- Đọc nội dung phần ghi nhớ, có thể em chưa biết. Tuần 17 Ngày dạy Tiết 33
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3…………………………. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU Trang 86 1. Kiến thức
- Xác định được tên cực của nam châm. Xác định được chiều đường sức từ;
- Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực II. CHUẨN BỊ
- GV : Nam châm, hình vẽ
- HS : Nắm lại các quy tắc và sự tương tác của 2 nam châm
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Làm thế nào để biết một thanh kim loại có phải là nam châm không ? và xác định chính
xác chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua, chiều đường sức từ trong lòng ống dây ? 2. Luyện tập
*Hoạt động 1. Giải bài tập 1 1. Giải bài tập 1
Có hai thanh kim loại A và B hoàn toàn
giống nhau, trong đó 1 là nam châm. Không
dùng vật dụng nào khác, làm thế nào để
phân biệt được đâu là thanh nam châm.
 GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc  Các nhóm HS đọc nội dung bài tập kỹ đề bài.
 Phát dụng cụ thí nghiệm.  Nhận dụng cụ
 Vận dụng kiến thức về sự tương tác giữa  Các nhóm HS làm việc các nhân thực
hai nam châm để giải bài tập.
hiện giải bài tập trên
 GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
 Đại diện nhóm lên trình bày
Lần lượt đưa đầu của thanh A lại gần phần
giữa của thanh B và đưa đầu của thanh B lại
gần phần giữa của thanh A. trường hợp nào
hút mạnh hơn thì thanh đã đưa lại đó chính là thanh nam châm.
 GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét.  các nhóm nhận xét.  GV chốt lại  HS lắng nghe.
*Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Xác định chiều đường sức từ trong lòng 2. Giải bài tập 2
ống dây có dòng điện chạỵ qua Trang 87
 GV treo hình vẽ lên bảng  HS quan sát.
 GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn  HS làm việc cá nhên hoán thành bài tập
tay trái để thực hiện theo yêu cầu của 3.
bài và gọi 2 em lên bảng thực hiện.
 GV yêu cầu HS nhận xét  GV chốt lại  HS nêu nhận xét  Chú ý lắng nghe
*Hoạt động 3. Giải bải tập 3
Xác định chiều lực điện từ (H.a) và 3. Giải bài tập 3
chiều dòng điện (H.b) 
GV treo hình vẽ lên bảng  HS quan sát.
 GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn  HS làm việc cá nhên hoán thành bài tập
tay trái để thực hiện theo yêu cầu của 2.
bài và gọi 2 em lên bảng thực hiện.
 GV yêu cầu HS nhận xét  GV chốt lại  HS nêu nhận xét  Chú ý lắng nghe
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
GV hướng dẫn: Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định chiều của lực điện từ tác
dung lên đoạn dây dẫn. Ngoài ra, chúng ta có thể vận dung quy tắc để xác định cực của
nam châm, chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây.
GV hướng dẫn học sinh về nhà làm trước bài tập bài 30. Tuần 17 Ngày dạy Tiết 34
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 30. BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I. MỤC TIÊU Trang 88 1. Kiến thức
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều
dòng điện và ngược lại;
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc
chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.
2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy
luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ: Trung thực, phối hợp trong các hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ : Dụng cụ thí nghiệm như hình 30.1
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Vận dụng quy tắt nắm tay phải và bàn tay trái để giải bài tập. 2. Luyện tập
* Hoạt động 1. Giải bài tập 1 1. Bài tập 1
 Gọi HS đọc đề bài, nghiên cứu nêu các  HS nêu các bước tiến hành giải bài 1.
bước giải. Nếu HS gặp khó khăn có thể tham a.+ Dùng quy tắc nắm tay phải xác định
khảo gợi ý cách giải trong SGK
chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
+ Xác định tên từ cực của ống dây.
+ Xét tương tác giữa ống dây và nam châm→hiện tượng.
b. + Khi đổi chiều dòng điện, dùng quy tắc
nắm tay phải xác định lại chiều đường sức
từ ở hai đầu ống dây.
+ Xác định được tên từ cực của ống dây.
+ Mô tả tương tác giữa ống dây và nam châm.
 Cá nhân HS làm phần a, b, theo các
bước nêu trên, xác định từ cực của ống dây
cho phần a, b. Nêu được hiện tượng xảy ra
giữa ống dây và nam châm.
 Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra.
 HS bố trí TN kiểm tra lại theo nhóm,
quan sát hiện tượng xảy ra, rút ra KL
 Yêu cầu đại điện nhóm trình bày kết quả  Đại diện nhóm trình bày kết quả TN TN  Chú ý lắng nghe.
 Chốt lại kiến thức.
* Hoạt động 2. Giải bài tập 2 Trang 89 2. Bài tập 2
 Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2. GV nhắc lại  Cá nhân HS nghiên cứu đề bài 2, vẽ lại
hình vào vở bài tập, vận dụng quy tắc bàn quy ước các kí hiệu
tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả
cho biết điều gì, luyện cách đặt bàn tay trái trên hình vẽ.
theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải cho BT 2.
3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c. Cá
 GV gọi 3 HS lên bảng biểu diễn kết quả nhân khác thảo luận để đi đến đáp án đúng.
trên hình vẽ đồng thời giải thích các bước
thực hiện tương ứng với các phần a, b, c của  Qua bài 2 HS ghi nhận được: Vận dụng
bài 2.  Yêu cầu HS khác chú ý theo dõi, quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực nêu nhận xét.
điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng
điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức
từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều
dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên. a b c
- GV nêu nhận xét chung, nhắc nhở những
sai sót của HS thường mắc.
*Hoạt động 3. Giải bài tập 3 3. Bài tập 3
 Yêu cầu cá nhân đọc đề bài tập 3.
 Cá nhân HS đọc đề bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập 3 chung cả  HS chú ý lắng nghe.
lớp để đi đến đáp án đúng.
 Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 3.
 Hoàn thành bài tập 3.
 GV đưa ra mô hình khung dây đặt trong từ
trường của nam châm giúp HS hình dung
mặt phẳng khung dây trong hình 30.3 ở vị trí  HS sửa chữa những sai sót khi biểu diễn
nào tương ứng với khung dây mô hình. Lưu lực nếu có vào vở.
ý HS khi biểu diễn lực trong hình không
gian, khi biểu diễn nên ghi rõ phương, chiều
của lực điện từ tác dụng lên các cạnh ở phía dưới hình vẽ.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
Gv hướng dẫn học sinh về xem lại nội dung. Định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn
mạch song song, điện trở dây dẫn, công suất điện, công của dòng điện, định luật Jun-Lenxơ.
Kiến thức chương điện từ học để ôn tập thi học kỳ I. Trang 90 Tuần 18 Ngày dạy Tiết 35
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3…………………………. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. kiến thức
- Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện , điện từ.
- Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.
3. Thái độ : Trung thực, tích cực trong các đoạt động.
II. CHUẨN BỊ : HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
GV chia nhóm, phát phiếu học tập.
Học sinh hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP
Đại lượng vật lý Công thức Đơn vị
Hệ thức định luật ôm
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp
Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
Điện trở trong đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song
Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song
Điện trở trong đoạn mạch song song Điện trở dây dẫn Công suất điện Công của dòng điện
Hệ thức định luật Jun – Lenxơ ĐÁP ÁN
Đại lượng vật lý Công thức Đơn vị Hệ thức định luật ôm U I  Ω R
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 A Trang 91
Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp U = U1 + U2 V
Điện trở trong đoạn mạch nối tiếp R = R1 + R2 Ω
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song I = I1 + I2 I
Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song U = U1 = U2 V 1 1 1
Điện trở trong đoạn mạch song song   Ω R R R 1 2 Điện trở dây dẫn l R   Ω S Công suất điện P = U.I W Công của dòng điện A = P.t = U.I.t J
Hệ thức định luật Jun – Lenxơ Q = I2 Rt J 2. Tự ôn tập
GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau:
- Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
1. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và 1.- Giống nhau : Hút sắt, tương tác giữa các khác nam châm vĩnh cửu ?
từ cực của hai nam châm đặt gần nhau.
- Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ
trường ổn định. Nam châm điện cho từ trường mạnh.
2. Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào để 2. Từ trường tồn tại ở xung quanh nam
nhận biết được từ trường ? biểu diễn từ châm, xung quanh dòng điện.
trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường
(SGK tr. 62). Biểu diễn từ trường bằng hệ thống đường sức từ.
Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66): Xác
định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện.
3. Lực điện từ do từ trường tác dụng lên 3. Quy tắc bàn tay trái.SGK /74.
dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
- Từng câu trả lời GV yêu cầu HS nêu nhận - HS nêu nhận xét. xét. - GV chốt lại nội dung. - HS chú ý lắng nghe. 3. Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
- Học sinh hoạt động cá nhân giải bài tập
Bài tập 1. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: R Tóm tắt
1 = R2 = 10 Ω, R3 = 20 Ω, UAB = 134 V
a. Dây nối từ A đến N và từ B đến M là dây R1 = R2 = 10 Ω, R3 = 20 Ω, UAB = 134 V
đồng, dài 100 m, tiết diện 5 mm2. Tính điện a. 8  1,7.10  m  , l = 100 m;
trở tương đương của đoạn mạch.
S = 5 mm2 = 5.10-6m2 ; Rtđ = ?
b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Trang 92 b. I1, I2, I3 = ? Giải
a. Điện trở của dây dẫn từ A đến N và từ B đến M là l  1000 8 2 R    1,7.10  340.10  3, 4 d  6 S 5.10
Điện trở tương đương của đoạn mạch là
R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 Ω R .R 20.20 12 3 R    10 NM R R 20  20 12 3
RAB = Rd + RNM = 3,4 + 10 = 13,4 Ω
b. cường độ dòng điện qua các điện trở. Ta có U = U12 = U3 = 134 V U 134 Nên 3 I    6,7 A 3 R 20 3 Mặt khác U 134 AB I    10 A AB R 13, 4 AB
I I I
I I 10  6,7  3,3 A 1 2 12 AB 3
- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả - HS trình bày kết quả
- GV gọi HS nêu nhận xét - HS nêu nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức - Chú ý lắng nghe.
Bài tập 2. Một ấm điện lúc hoạt động bình
thường có điện trở 200 Ω. Cường độ dòng điện là 2 A.
a. Tính công suất của ấm.
b. Tính công của dòng điện sản ra trong 1 giờ
c. Dùng ấm trên để đun sôi 2 lít nước từ
300C. Tính thời gian đun nước. Giải a. Công suất của ấm
P = U.I = I2.R = 22.200 = 800 W = 0,8 kW
b. Công của dòng điện sản ra trong 1 giờ
A = U.I.t = P t = 0,8.1 = 0,8 kWh
c. Nhiệt lương cần cung cấp để đun sôi nước. Q  .
m c(t t )  2.4200(100  30)  588000 J i 2 1
Nhiệt lương bếp tỏa ra Q tp = I2R.t = 22.200.t = 800 t Ta có Q i = Qtp  58800 = 800.t 588000
- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả t   735 s 800
- GV gọi HS nêu nhận xét - HS trình bày kết quả Trang 93
- GV chốt lại kiến thứ - HS nêu nhận xét. - Chú ý lắng nghe.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV hướng dẫn học sinh về nhà xem lại các bài tập vận dung quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái
- Xem lại nội dung từ bài 1 đến bài 30 để thi HKI Tuần 18 Ngày dạy Tiết 36
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Kiểm tra toàn bộ những kiến thức ở học kỳ I nhằm đánh giá mức
độ nắm bắt kiến thức của học sinh.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để giải bài tập và
giải thích các hiện tượng
3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ : Học bài từ bài 1 đến bài 30 và xem lại những bài tập đã giải. III. NỘI DUNG KIỂM TRA
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. TRỌNG SỐ VÀ SỐ TIẾT QUY ĐỔI Lấy h = 1
Tổng Số tiết Số câu Điểm số Tổng số quy đổi Nội dung số tiết lý Vận Vận Biết Biết tiết thuyế dụn Biết hiểu Vận dụng dụn hiểu hiểu t g g Chủ đề 1. 8* 20  5* 20 4.7  5  2.94  3 Điện trở 34 34 dây dẫn. 13 8.0 8.0 5.0 Quy đổi Quy đổi Định luật 4 câu = 1 câu 3 câu = 1 câu 2.5 1.5 Ôm. TL TL; 1 TN 4 * 20 6 * 20 Chủ đề 2.  2.35  2  3.5  3 10 4.0 4.0 6.0 34 34 Công và Quy đổi công suất của dòng 3 câu = 1 câu 1 1.5 điện. 2 TN TL; Trang 94 11 8.0 8.0 3.0 8* 20  3* 20 4.7  5 1.76  2 Từ 34 34 Quy đổi 2.5 1 trường 5 TN 2 câu = 1 câu TL Tổng 35 11 20 14 8 TN + 1 TL 3 TL 6 4
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1. Nêu được điện 3. Vận dụng được 4. Vận dụng trở của một dây được định luật
công thức R   l để dẫn được xác S Ôm cho đoạn
định như thế nào giải thích được các mạch vừa mắc
và có đơn vị đo là hiện tuợng đơn giản nối tiếp, vừa Chủ đề 1. gì.
liên quan đến điện mắc song song Điện trở dây
2. Vận dụng được trở của dây dẫn. gồm nhiều dẫn. Định định luật Ôm cho nhất ba điện luật Ôm. đoạn mạch vừa trở. mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở. TN C1-1; TL C3-2 TL C4 – 1b Số câu TL C2-1a Số điểm 1,75 điểm 1 điểm 1,25 điểm
5. Viết được công 6. Chỉ ra được sự 7. Vận dụng được
thức tính công suất chuyển hoá các định luật Jun – Len- Chủ đề 2. điện. dạng năng lượng xơ. Công và công khi đèn điện, bếp suất của dòng điện, bàn là điện, điện. nam châm điện, động cơ điện hoạt động. Số câu TN: C5-2 TN C6-3 TL C7-3 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm
8. Nêu được sự 11. Mô tả được 13. Phát biểu được
tương tác giữa các từ cấu tạo của nam quy tắc bàn tay trái
cực của hai nam châm điện và nêu về chiều của lực từ châm.
được lõi sắt có vai tác dụng lên dây dẫn
9. Mô tả được hiện trò làm tăng tác thẳng có dòng điện
Chủ đề 3. Từ tượng chứng tỏ nam dụng từ. chạy qua đặt trong từ trường
châm vĩnh cửu có từ 12. Nêu được một trường đều. tính. số ứng dụng của 10. Nêu
được nam châm điện và
nguyên tắc cấu tạo chỉ ra tác dụng
và hoạt động của của nam châm
động cơ điện một điện trong những Trang 95 chiều. ứng dụng này. TN: C8-4; C9-5; TN: C11-7; C12- TL : C13-4 Số câu C10-6 8 Số điểm 1,5 điểm 1 điểm 1 điểm Tổng số câu 4 TN 4 TN + 0,5 TL 3 TL 0,5 TL Tổng số điểm 2 điểm 3,25 điểm 3,5 điểm 1,25 điểm
III. SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1. Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 2A và hiệu điện thế là 36V.
Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là bao nhiêu ? A. R = 18 W. B. R = 36 W. C. R = 2 W. D. R = 72 W.
Câu 2. Trong các công thức dưới đây công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện. U A. P = A.t B. P = U.I C P = . D. P = U.t I
Câu 3. Bếp điện đã chuyển hóa điện năng thành những dạng năng lượng nào? A. Nhiệt năng B. Cơ năng và quang năng C. Quang năng
D. Quang năng và nhiệt năng.
Câu 4. Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên sẽ tương tác với nhau như thế nào? A. Hút nhau B. Đẩy nhau.
C. Không có hiện tượng gì. D. Vừa hút, vừa đẩy.
Câu 5. Để biết chính xác một vật làm bằng đồng nguyên chất ta làm cách nào? A. Hỏi chủ bán hàng.
B. Dùng búa rõ mạnh vào.
C. Dùng nam châm để thử.
D. Dùng hóa chất để nhận biết.
Câu 6. Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm những bộ phận nào?
A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây.
B. Nam châm điện và khung dây.
C. Nam châm vĩnh cửu và khung dây.
D. Nam châm điện và cuộn dây.
Câu 7. Trong nam châm điện lõi của nó thường làm bằng chất gì ? A. Cao su tổng hợp. B. Đồng. C. Sắt non. D. Thép.
Câu 8. Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị nào sau đây ? A. Chuông báo động. B. Rơle điện từ C. Loa điện. D. Cả 3 loại trên.
B. Tự luận. (6 điểm)
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 5  , R2 = R3 = 10  . Ampe kế chỉ 2A
a. (1,25 điểm) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? (1,25 điểm)
b. (1,25 điểm) Tính hiệu điện thế qua các điện trở.
Câu 2.(1,5 điểm) Tính điện trở của một dây dẫn bằng nicrom, dài 2 m, tiết diện 5 mm2.
Biết điện trở suất của nicrom là 6  1,1.10  m  .
Câu 3. (1,5 điểm) Một bếp điện lúc hoạt động bình thường có điện trở là 80  , cường độ
dòng điện chạy qua bếp là 3A. Tính công suất của bếp và nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút Trang 96
Câu 4. (1 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Hãy dựa
vào hình vẽ hãy xác định lực điện từ tác dụng lên điểm M trên đoạn dây AB
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm.
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B A B C D C D
B. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) 1 1 1 0, 25 điểm Ta có   Tóm tắt R R R 23 2 3 R1 = 5  R .R 10.10 0,5 điểm 2 3  R    5 R 23 2 = R3 = 10  R R 10 10 2 3 I = 2 A
Điện trở tương đương của đoạn mạch là a. Rtđ = ? R 0,5 điể tđ = R m 1 + R23 = 5 + 5 = 10  b. U1, U2 U3 = ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: Ta có I = I 0,25 điểm 1 = I23 = 2A
U I .R  2.5  10 V 0,5 điểm 1 1 1 0,5 điểm
U2 = U3 = I23.R23 = 2.5 = 10 V Câu 2 (1 điểm)
Điện trở của dây nicrom là Tóm tắt l R   l = 2m S 0,5 điểm S = 5mm2 = 5.10-6m2  20 6  1,1.10  4.4 6 6  1,1.10  m  5.10 0,5 điểm R = ? Câu 3 (1,5 điểm) Công suất của bếp Tóm tắt P =U.I = I2.R = 33.80 = 720 W 0,75 điểm R = 80 
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là I = 3A Q = I2.R.t t = 10 phút = 600s = 32.80.600 0,75 điểm Q = ? = 432000J Câu 4 (1 điểm)
- Phát biểu quy tắc: Đặt bàn tay trái sao cho các 0,5 điểm
đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng
điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
- Xác điện lực điện từ lên điểm M 0,5điểm Trang 97 Tuần 19 Ngày dạy Tiết 37
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 31. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Mô tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm
vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kỹ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực trong học tập. II. CHUẨN BỊ
Đối với GV: 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.
Đối với mỗi nhóm HS:
1 cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED, 1 nam châm vĩnh cửu có
trục quay tháo lắp được, 1 nam châm điện + 2 pin 1,5V.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải  Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của
dùng nguồn điện là pin hoặc ắc quy. Em có GV.
biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ắc
quy mà vẫn tạo ra dòng điện được không ?
 Xe đạp của mình không có pin hay ắc quy, Trang 98
vậy bộ phận nào đã làm cho đèn của xe có thể phát sáng ?
 Trong bình điện xe đạp (gọi là đinamô xe  Chú ý lắng nghe.
đạp) là một máy phát điện đơn giản, nó có
những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế
nào để tạo ra dòng điện ?→Bài mới.
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ XE ĐẠP
 Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 (SGK) và  Quan sát hình 31.1 kết hợp với quan sát
quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ đinamô đã tháo vỏ, nêu được các bộ phận phận chính của đinamô. chính của đinamô:
 Gọi 1 HS nêu các bộ phận chính của  1 nam châm và cuộn dây có thể quay đinamô xe đạp. quanh trục.
 Yêu cầu HS dự đoán xem hoạt động của  Cá nhân HS nêu dự đoán.
bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện.
 Dựa vào dự đoán của HS, GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II
*Hoạt động 2. Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định
trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện
II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN
1. Dùng nam châm vĩnh cửu
 Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ  Cá nhân HS đọc câu C1, nêu được
cần thiết để tiến hành TN và các bước tiến hành. dụng cụ TN và các bước tiến hành TN.
 GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu  Các nhóm nhận dụng cụ TN, nhóm
cầu HS làm TN câu C1 theo nhóm, thảo luận trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm làm nhóm trả lời câu hỏi.
TN , quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm
 GV hướng dẫn HS các thao tác TN: câu C1.
+ Cuộn dây dẫn phải được nối kín.
+ Động tác nhanh, dứt khoát.
 Gọi đại diện nhóm mô tả rõ từng trường
hợp TN tương ứng yêu cầu câu C1.
 Đại diện nhóm mô tả rõ từng trường
hợp TN tương ứng yêu cầu câu C1.
 Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán và  HS dự đoán, sau đó tiến hành TN kiểm
làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm.
tra dự đoán theo nhóm. Quan sát hiện
tượng→ rút ra kết luận.
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét qua TN câu C1,  HS rút ra nhận xét Trang 99 C2.
* Chuyển ý: Nam châm điện có thể tạo ra Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong dòng điện hay không ?
cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam
châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong
trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện
2. Dùng nam châm điện
 Tương tự, Yêu cầu HS đọc TN 2, nêu dụng  HS nghiên cứu các bước tiến hành cụ cần thiết. làm TN 2.
 Yêu cầu HS tiến hành TN 2 theo nhóm.
 Tiến hành TN theo nhóm dưới sự
 GV hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN. Lưu hướng dẫn của GV. Thảo luận theo
ý lõi sắt của nam châm điện đưa sâu vào lòng nhóm trả lời câu C3. cuộn dây.
 Yêu cầu HS thảo luận câu C3.
 HS thảo luận trả lời theo nội dung C3.
 Yêu cầu HS rút ra nhận xét từ kết quả câu  HS rút ra nhận xét. C3.
 Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn
kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch
điện của nam châm nghĩa là trong thời
gian từ trường của nam châm điện biến thiên.
 GV chốt lại và yêu cầu HS ghi vở.
 HS lắng nghe và ghi vở.
* Hoạt động 4. Tìm hiểu dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ
III. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
 Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK.
 HS đọc phần thông tin sgk.
 Hướng dẫn cho HS nắm các thuật ngữ : Dòng  HS chú ý lắng nghe.
điện cảm ứng , hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Qua TN 1 và 2, hãy cho biết khi nào xuất  Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện
hiện dòng điện cảm ứng?
của của cuộn dây biến thiên (tăng, giảm)
thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?
 Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 3. Luyện tập IV. VẬN DỤNG
 Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4.
 Cá nhân HS dưa ra dự đoán cho câu C4. Trang 100
 Yêu cầu HS nêu dự đoán.
 Nêu kết luận qua quan sát TN kiểm
 GV làm TN kiểm tra để cả lớp theo dõi rút ra tra. kết luận.
 Cá nhân hoàn thành câu C5.
 Yêu cầu HS hoàn thành C5.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhó và phần có thề em chưa biết.
- Xem trước bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Tuần 19 Ngày dạy Tiết 38
Lớp 9A1………………………….
Ngày soạn………………………..
Lớp 9A2………………………….
Lớp 9A3………………………….
BÀI 32. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng
và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những
trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kỹ năng : Quan sát TN, mô tả chính xác tỉ mỉ TN, phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.
3. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động
 Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra  1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS cả lớp
dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ?
tham gia thảo luận câu trả lời của bạn trên
 Có trường hợp nào mà nam châm lớp.
chuyển động so với cuộn dây mà trong  HS có thể đưa ra các cách khác nhau, dự
cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm đoán nam châm chuyển động so với cuộn ứng ?
dây mà trong cuộn dây không xuất hiện
 GV hướng dẫn và cùng HS kiểm tra lại dòng điện. Trang 101
những trường hợp HS nêu hoặc GV có thể
gợi ý kiểm tra trường hợp nam châm chuyển
động quay quanh trục của nam châm trùng
với trục của ống dây →để không xuất hiện dòng điện cảm ứng. *ĐVĐ: Như SGK  HS chú ý lắng nghe
2. Hình thành kiến thức
* Hoạt động 2. Khảo sát sự biến đổi của số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
dẫn khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây trong thí nghiệm tạo ra
dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu

I. SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐST XUYÊN
Xung quanh nam châm có từ trường. Các QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY
nhà bác học cho rằng chính từ trường gây ra
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
Từ trường được biểu diễn bằng đường sức từ.
 Hãy xét xem trong các TN trên, số đường  HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có GV biến đổi không ?
 Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn  HS quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả
dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần lời câu hỏi C1
cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
 HS tham gia thảo luận câu C1:
+ Số đường sức từ tăng.
+ Số đường sức từ không đổi.
+ Số đường sức từ giảm.
+ Số đường sức từ tăng.
 Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C1 để rút  Nhận xét: Khi đưa một cực của nam
ra nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết
châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên).
* Hoạt động 2. Tìm hiểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
 Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 bằng việc  Cá nhân HS hoàn thành bảng 1. hoàn thành bảng 1.
 HS hoàn thành bảng 1 trên bảng phụ.
 GV hướng dẫn đối chiếu, tìm điều kiện xuất  Thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện
hiện dòng điện cảm ứng→nhận xét 1 dòng điện cảm ứng.
 Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong  HS hoàn thành C3. cuộn dây dẫn kín ?
 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của
một nam châm khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến Trang 102 thiên.
 GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét  Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng đó để trả lời C4.
điện trong nam châm điện giảm về 0, từ
Khi đóng (ngắt ) mạch điện thì dòng điện qua trường của nam châm yếu đi, số đường
nam châm điện tăng hay giảm ? Từ đó suy ra sức từ biểu diễn từ trường giảm, số
sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết đường sức từ qua tiết diện S của cuộn
diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm. dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 Khi đóng mạch điện, cường độ dòng
điện trong nam châm điện tăng, từ
trường của nam châm mạnh lên, số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn
dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận  HS tự nêu được kết luận về điều kiện
chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm xuất hiện dòng điện cảm ứng. ứng là gì ?
Kết luận : Trong mọi trường hợp, khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong
cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. 3. Luyện tập III. VẬN DỤNG
 GV gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện  HS ghi nhớ điều kiện xuất hiện dòng dòng điện cảm ứng. điện cảm ứng.
 Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.  Cá nhân học sinh hoàn thành C5, C6.
 Yêu cầu giải thích tại sao khi cho nam châm  Khi quay núm của đinamô xe đạp,
quay quanh trục trùng vói trục của nam châm nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam
và cuộn dây trong TN phần mở bài thì trong châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ
cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng,
lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi
cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
 Khi cho nam châm quay, số đường sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến
thiên, do đó trong cuộn dây cũng xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
4. Ứng dụng và mở rộng, bổ sung
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhó và phần có thề em chưa biết.
- Xem trước bài 33. Dòng điện xoay chiều Trang 103 Trang 104