Giáo trình 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật | Trường Đại học Đồng Tháp

Giáo trình 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phép biện chứng duy vật là gì? Nội dung
cơ bản của phép biện chứng duy vật –
Luận Văn 2S
Phép biện chứng duy vật một bộ phận luận bản hợp thành thế giới quan
và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin. Nó được xem là lý luận
nhận thức khoa học được nghiên cứu rộng rãi. Để hiểu hơn khái niệm phép
biện chứng duy vật là gì? Nội dung (2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù 3 quy luật)
cơ bản của phép biện chứng duy vật, các bạn hãy cùng Luận Văn 2S theo dõi bài
viết dưới đây nhé.
Nội dung:
Phép biện chứng duy vật là gì?
o Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
o Khái niệm phép biện chứng duy vật
Đặc trưng và vai trò của phép biện chứng duy vật
o Đặc trưng của phép biện chứng duy vật là gì?
o Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì?
2 Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
o Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
o Nguyên lý về sự phát triển
6 Cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
o Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
o Cặp phạm trù về nguyên nhân và kết quả
o Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
o Cặp phạm trù nội dung và hình thức
o Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
o Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
3 Quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng
o Quy luật thứ nhất: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành thay đổi về chất và ngược
lại
o Quy luật thứ hai: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
o Quy luật thứ ba: Quy luật phủ định của phủ định
Phép biện chứng duy vật là gì?
Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
Khái niệm biện chứng được dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển
hóa hoặc vận động phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, qtrình
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Biện chứng bao gồm hai loại biện chứng khách quan biện chứng chủ quan.
Biện chứng khách quan: Là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân
thế giới, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. Nói một cách
ngắn gọn, biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
Biện chứng chủ quan: khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống
nhất giữa logic biện chứng, phép biện chứng lý luận nhận thức. Là
duy biện chứng biện chứng của chính quá trình phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc của con người. Do đó, biện chứng chủ quan một mặt phản
ánh thế giới khách quan, mặt khác phản ánh những quy luật của duy biện
chứng. Nói một cách ngắn gọn, biện chứng chủ quan là biện chứng của
duy, sự phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc, ý thức của con
người.
Sự khác nhau giữa biện chứng chủ quan biện chứng khách quan thể hiện
ở chỗ biện chứng khách quan là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng, quá
trình, tồn tại độc lập với ý thức của con người. n biện chứng chủ quan sự
phản ánh biện chứng khách quan. Tức là biện chứng của các sự vật, hiện tượng,
quá trình vào trong bộ óc của con người. Biện chứng khách quan của bản thân
đối tượng được phản ánh quy định biện chứng chủ quan. Mặt khác, biện chứng
chủ quan có tính độc lập tương đối so với biện chứng khách quan.
Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
Phép biện chứng: Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới
thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa
học. Hay nói cách khác, phép biện chứng được hiểu khoa học về những quy
luật phổ biến của sự vận động sự phát triển trong tự nhiên, của hội loài
người và của tư duy.
Phép biện chứng gồm 3 hình thức bản gồm: Phép biện chứng chất phác cổ
đại, phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức và phép biện chứng duy
vật do Mác, Ăngghen sáng lập sau đó được Lênin phát triển. Trong bài viết y,
chúng ta sẽ chỉ tập trung tìm hiểu về phép biện chứng duy vật.
Khái niệm phép biện chứng duy vật
Định nghĩa về phép biện chứng duy vật, Ăngghen cho rằng: Phép biện chứng duy
vật là môn khoa học về những quy luật phổ biến về sự vận động và phát triển của
tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy con người.
Đặc trưng và vai trò của phép biện chứng duy vật là gì?
» Đặc trưng của phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng duy vật có hai đặc trưng cơ bản, cụ thể như sau:
Thứ nhất, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin là phép biện
chứng được hình thành dựa trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa
học. Đây điểm khác biệt về trình độ phát triển so với các tư tưởng biện
chứng đã có trong lịch sử triết học.
Thứ hai, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin sự
thống nhất giữa nội dung thế giới quan và phương pháp luận nên nó không
dừng lại sự giải thích thế giới còn được dùng làm công cụ để nhận
thức và cải tạo thế giới.
» Vai trò của phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng duy vật đóng vai trò một nội dung đặc biệt quan trọng trong
thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác- Lênin và cũng là
thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các
lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì?
Xem thêm:
Vấn đề bản của triết học gì? Tại sao đó vấn đề bản của triết
học?
→ Kho tiểu luận triết học Mác - Lênin miễn phí & mới nhất
2 Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nội dung: Cơ sở của mối liên hệ phổ biến chính là tính thống nhất vật chất của thế
giới. Theo đó, các sự vật hay hiện tượng trong thế giới dù đa dạng khác
nhau nthế nào tcũng chỉ những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới
vật chất duy nhất. Các mối liên hệ y có tính khách quan, nh phổ biến đa
dạng, chúng có những vai trò khác nhau trong việc quy định sự vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng.
Phương pháp luận: Từ việc nghiên cứu về nguyên này chúng ta rút ra quan
điểm toàn diện trong việc nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. Cần chú ý rằng,
mọi sự vật đều tồn tại trong không gian thời gian nhất định, mang những dấu
ấn của không gian thời gian. vậy, để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt
ra cần có quan điểm lịch sử cụ thể để xem xét và giải quyết.
Nguyên lý về sự phát triển
Nội dung: Nguyên lý này chrõ ràng phát triển là một trường hợp đặc biệt của vận
động.
Phương pháp luận: Tự nhiên, hội duy đều thuộc quá trình vận động
không ngừng phát triển. Bản chất khách quan y đòi hỏi chúng ta cần quan
điểm phát triển để phản ánh đúng hiện thực khách quan.
Khái quát ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nguyên về mối liên hệ phổ
biến và nguyên lý về sự phát triển, nghĩa là phương pháp biện chứng trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
6 Cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
6
Cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Nội dung: Cái riêng chỉ một svật,hiện ợng nhất định cái đơn nhất. Cái chung
phạm trù dùng để chỉ những mặt hoặc thuộc tính lặp lại trong nhiều sự vật,nhiều
hiện tượng. Cái đơn nhất phạm trù dùng để chỉ những mặt, đặc điểm chỉ
một sự vật, hiện tượng nào đó không xuất hiện tại các sự vật, hiện tượng khác.
Mối liên hệ giữa cái riêng, cái chung cái đơn nhất mối quan hệ biện chứng
với nhau.
Phương pháp luận:
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng nên để m cái chung
cần xuất phát từ nhiều cái riêng và thông qua cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn
cần lưu lý, nắm được cái chung chính chìa khóa để giải quyết cái riêng.Không
nên tuyệt đối hóa i chung ng không nên tuyệt đối hóa cái riêng. Khi vận
dụng cái chung vào cái riêng cần xuất phát, căn cứ từu cái riêng áp dụng để
tránh giáo điều, cứng nhắc. Trong hoạt động thực tiễn, cần tạo điều kiện cho cái
đơn nhất có lợi cho con người trở thành cái chung và ngược lại.
Cặp phạm trù về nguyên nhân và kết qu
Nội dung: Nguyên nhân sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật
hoặc hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau tđó tạo nên những
biến đổi nhất định. Kết quả những biến đổi xuất hiện do sự tác động qua lại giữa
các mặt, các yếu tố trong sự vật,hiện tượng.
Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau.
Phương pháp luận: Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân xuất hiện, tồn tại
và suy vong nên không có vấn đề có hay không có nguyên nhân của sự vật, hiện
tượng nguyên nhân ấy đã được phát hiện hay chưa thôi. Mối liên hệ
giữa nguyên nhân và kết quả mang tính tất yếu, có thể dựa vào liên hệ nhân quả
để hành động.
Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
Nội dung: Tất nhiên do mối liên hệ về bản chất, do những nguyên nhân bản
bên trong của svật hoặc hiện tượng quy định và trong những điều kiện nhất định
phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác. Ngẫu nhiên do mối liên hệ không
bản chất, do những nguyên nhân hoặc hoàn cảnh n ngoài quyết định, thể
xuất hiện hoặc không và có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác.
Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên là liên hệ biện chứng.
Phương pháp luận: Vì cái tất nhiên là cái trong những điều kiện nhất định phải dứt
khoát xảy ra phải xảy ra đúng như vậy chứ không thể khác đi được. Cái ngẫu
nhiên thể xảy ra cũng thể không, xảy ra như thế y hoặc xảy ra như thế
khác. Do đó, trong thực tiễn cần dựa vào cái tất nhiên chứ không thể dựa vào cái
ngẫu nhiên.
Cặp phạm trù nội dung và hình thức
Nội dung: Nội dung tổng hợp tất cả những mặt yếu tố tạo nên sự vật hiện
tượng. Hình thức được hiểu là phương thức tồn tại phát triển của sự vật hiện
tượng, hệ thống c mối liên hệ tương đối bền vững giữa c sự vật, hiện tượng.
Cặp phạm trù này có mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau mà trong đó, nội dung
giữ vai trò quyết định.
Phương pháp luận: Giữa nội dung và hình thức mối liên hệ chặt chẽ với nhau
nên trong hoạt động thực tiễn cần chống lại sự tách rời giữa nội dung hình thức
Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
Nội dung: Bản chất tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên
nhiên tương đối ổn định bên trong, quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của
sự vật. Hiện tượng là những biểu hiện về bên ngoài của sự vật.
Cặp phạm trù này mối liên hệ biện chứng với nhau, bản chất hiện tượng
luôn thống nhất với nhau.
Phương pháp luận: Vì bản chất là cái tất nhiên và tương đối ổn định bên trong sự
vật, quyết định đến sự vận động phát triển của sự vật n hiện tượng là biểu
hiện ra n ngoài của bản chất, không ổn định biến đổi nhanh hơn so với bản
chất.
Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
Nội dung: Khả năng là cái chưa xảy ra nhưng sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp.
Hiện thực cái đang tồn tại thực sự. Khnăng hiện thực có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
Phương pháp luận: hiện thực cái tồn tại thực sự còn khả năng cái hiện
chưa nên cần dựa vào hiện thực chkhông thể dựa vào khnăng. khả năng
do svật y nên tồn tại trong sự vật nên thể tìm các khả năng phát triển
ngay trong bản thân sự vật đó. Bản thân của mỗi khả năng luôn thay đổi dựa vào
sự biến đổi của svật trong điều kiện cụ thể. Để cho khả năng trở thành hiện thực
cần không chỉ một mà là một tập hợp nhiều điều kiện.
3 Quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng
Phép duy vật biện chứng có 3 quy luật cơ bản, bao gồm:
Quy luật thứ nhất: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật này là quy luật về phương thức chung của quá trình vận động, phát triển
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nội dung: sự thống nhất về lượng chất trong svật tạo thành độ của sự vật.
Những thay đổi về lượng dần đạt đến giới hạn nhất định sẽ xảy ra bước nhảy
khiến chất cũ bị phá vỡ và chất mới được tạo thành.
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những thay đổi về
chất ngược lại đã chỉ ra cách thức vận động phát triển của sự vật, hiện
tượng.
Ý nghĩa: Muốn có sự thay đổi về chất phải ch lũy về lượng, không được nóng
vội,chủ quan. Khi sự tích y về lượng đã đủ cần thực hiện bước nhảy tránh bảo
thủ, trì trệ. Cần phân biệt vận dụng ng tạo bước nhảy. Đsự vật còn
phải nhận thức được độ của nó không để lượng thay đổi vượt qua giới hạn độ.
Khi chất mới được ra đời cần xác định quy mô và tốc độ phát triển mới về lượng.
Quy luật thứ hai: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập
Nội dung: Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh
hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó. Sự thống nhất
đấu tranh giữa c mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động
phát triển, dẫn đến việc cái cũ mất đi và cái mới được hình thành.
Ý nghĩa: Cần phải thấy được động lực phát triển của sự vật xuất phát từ
những mâu thuẫn trong bản thân nó. Việc nhận thức mâu thuẫn là điều cần thiết
phải khách quan. Trong hoạt động thực tiễn, phải xác định được trạng thái chín
muồi của mâu thuẫn để kịp thời giải quyết.
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện chín muồi, cho nên không được
nóng vội giải quyết khi chưa điều kiện chín muồi không để việc giải quyết
mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát.
Quy luật thứ ba: Quy luật phủ định của phủ định
Nội dung: Phủ định của phđịnh khái niệm được dùng để chỉ sự vận động, phát
triển của sự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, kết quả quay trở lại
điểm xuất phát ban đầu nhưng cao hơn. Phủ định lần thứ nhất khiến cho sự vật
cũ trở thành cái đối lập của mình. Những lần phủ định tiếp theo sẽ hình thành sự
vật mới mang những đặc trưng của sự vật ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn.
Sự phủ định của phủ định giai đoạn kết thúc của một chu kỳ phát triển đồng
thời cũng là điểm xuất phát của một chu kỳ phát triển tiếp theo tạo ra đường xoáy
ốc của sự phát triển. Mỗi trường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao
hơn của sự phát triển.
Trong thực tế, mỗi chu kỳ phát triển của sự vật có thể gồm nhiều lần biện chứng.
Ý nghĩa: Đây là cơ sở để hiểu sự ra đời của cái mới và mối liên hệ giữa cái cũ và
cái mới. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ định sạch
trơn phải biết sàng lọc những tích cực của cái cũ. Phát triển không phải
đường thẳng theo đường xoáy ốc đi lên, tức có nhiều khó khăn phức tạp
trong quá trình vận động phát triển.
Trong bài viết này, Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu khái quát về khái niệm phép
biện chứng duy vật gì? Nội dung bản: 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù 3
quy luật của phép biện chứng duy vật. Hy vọng với những chia sẻ này, bạn đọc
đã hiểu n vphạm trù triết học tương đối trừu tượng này và vận dụng nó vào
trong học tập, cuộc sống. Ngoài ra, nếu như bạn cần sự trợ giúp về bài tiểu luận
triết học về phép biện chứng duy vật, Luận Văn 2S nhận viết thuê tiểu luận triết
học sẽ giúp bạn hoàn thành bài luận của mình!
| 1/9

Preview text:

Phép biện chứng duy vật là gì? Nội dung
cơ bản của phép biện chứng duy vật – Luận Văn 2S
Phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới quan
và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin. Nó được xem là lý luận
nhận thức khoa học và được nghiên cứu rộng rãi. Để hiểu rõ hơn khái niệm phép
biện chứng duy vật là gì? Nội dung (2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật)
cơ bản của phép biện chứng duy vật, các bạn hãy cùng Luận Văn 2S theo dõi bài
viết dưới đây nhé. Nội dung:
 Phép biện chứng duy vật là gì? o
Khái niệm biện chứng và phép biện chứng o
Khái niệm phép biện chứng duy vật
 Đặc trưng và vai trò của phép biện chứng duy vật o
Đặc trưng của phép biện chứng duy vật là gì? o
Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì?
 2 Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật o
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến o
Nguyên lý về sự phát triển
 6 Cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật o
Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất o
Cặp phạm trù về nguyên nhân và kết quả o
Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên o
Cặp phạm trù nội dung và hình thức o
Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng o
Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
 3 Quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng o
Quy luật thứ nhất: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành thay đổi về chất và ngược lại o
Quy luật thứ hai: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập o
Quy luật thứ ba: Quy luật phủ định của phủ định
Phép biện chứng duy vật là gì?
Khái niệm biện chứng và phép biện chứng

Khái niệm biện chứng được dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển
hóa hoặc vận động phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Biện chứng bao gồm hai loại là biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
Biện chứng khách quan: Là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân
thế giới, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. Nói một cách
ngắn gọn, biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
Biện chứng chủ quan: Là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống
nhất giữa logic biện chứng, phép biện chứng và lý luận nhận thức. Là tư
duy biện chứng và biện chứng của chính quá trình phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc của con người. Do đó, biện chứng chủ quan một mặt phản
ánh thế giới khách quan, mặt khác phản ánh những quy luật của tư duy biện
chứng. Nói một cách ngắn gọn, biện chứng chủ quan là biện chứng của tư
duy, là sự phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc, ý thức của con người.
Sự khác nhau giữa biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan thể hiện
ở chỗ biện chứng khách quan là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng, quá
trình, tồn tại độc lập với ý thức của con người. Còn biện chứng chủ quan là sự
phản ánh biện chứng khách quan. Tức là biện chứng của các sự vật, hiện tượng,
quá trình vào trong bộ óc của con người. Biện chứng khách quan của bản thân
đối tượng được phản ánh quy định biện chứng chủ quan. Mặt khác, biện chứng
chủ quan có tính độc lập tương đối so với biện chứng khách quan.
Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
Phép biện chứng: Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới
thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa
học. Hay nói cách khác, phép biện chứng được hiểu là khoa học về những quy
luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển trong tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.
Phép biện chứng gồm 3 hình thức cơ bản gồm: Phép biện chứng chất phác cổ
đại, phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức và phép biện chứng duy
vật do Mác, Ăngghen sáng lập và sau đó được Lênin phát triển. Trong bài viết này,
chúng ta sẽ chỉ tập trung tìm hiểu về phép biện chứng duy vật.
Khái niệm phép biện chứng duy vật
Định nghĩa về phép biện chứng duy vật, Ăngghen cho rằng: Phép biện chứng duy
vật là môn khoa học về những quy luật phổ biến về sự vận động và phát triển của
tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy con người.
Đặc trưng và vai trò của phép biện chứng duy vật là gì?
» Đặc trưng của phép biện chứng duy vật:

Phép biện chứng duy vật có hai đặc trưng cơ bản, cụ thể như sau:
 Thứ nhất, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin là phép biện
chứng được hình thành dựa trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa
học. Đây là điểm khác biệt về trình độ phát triển so với các tư tưởng biện
chứng đã có trong lịch sử triết học.
 Thứ hai, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin có sự
thống nhất giữa nội dung thế giới quan và phương pháp luận nên nó không
dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn được dùng làm công cụ để nhận
thức và cải tạo thế giới.
» Vai trò của phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng duy vật đóng vai trò là một nội dung đặc biệt quan trọng trong
thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác- Lênin và cũng là
thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các
lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì? Xem thêm:
→ Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
→ Kho tiểu luận triết học Mác - Lênin miễn phí & mới nhất
2 Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Nội dung: Cơ sở của mối liên hệ phổ biến chính là tính thống nhất vật chất của thế
giới. Theo đó, các sự vật hay hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng và khác
nhau như thế nào thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới
vật chất duy nhất. Các mối liên hệ này có tính khách quan, tính phổ biến và đa
dạng, chúng có những vai trò khác nhau trong việc quy định sự vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng.
Phương pháp luận: Từ việc nghiên cứu về nguyên lý này chúng ta rút ra quan
điểm toàn diện trong việc nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. Cần chú ý rằng,
mọi sự vật đều tồn tại trong không gian và thời gian nhất định, mang những dấu
ấn của không gian và thời gian. Vì vậy, để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt
ra cần có quan điểm lịch sử cụ thể để xem xét và giải quyết.
Nguyên lý về sự phát triển
Nội dung: Nguyên lý này chỉ rõ ràng phát triển là một trường hợp đặc biệt của vận động.
Phương pháp luận: Tự nhiên, xã hội và tư duy đều thuộc quá trình vận động và
không ngừng phát triển. Bản chất khách quan này đòi hỏi chúng ta cần có quan
điểm phát triển để phản ánh đúng hiện thực khách quan.
Khái quát ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến và nguyên lý về sự phát triển, nghĩa là phương pháp biện chứng trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
6 Cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 6
Cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Nội dung: Cái riêng chỉ một sự vật,hiện tượng nhất định và cái đơn nhất. Cái chung
là phạm trù dùng để chỉ những mặt hoặc thuộc tính lặp lại trong nhiều sự vật,nhiều
hiện tượng. Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những mặt, đặc điểm chỉ có ở
một sự vật, hiện tượng nào đó mà không xuất hiện tại các sự vật, hiện tượng khác.
Mối liên hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có mối quan hệ biện chứng với nhau. Phương pháp luận:
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng nên để tìm cái chung
cần xuất phát từ nhiều cái riêng và thông qua cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn
cần lưu lý, nắm được cái chung chính là chìa khóa để giải quyết cái riêng.Không
nên tuyệt đối hóa cái chung và cũng không nên tuyệt đối hóa cái riêng. Khi vận
dụng cái chung vào cái riêng cần xuất phát, căn cứ từu cái riêng mà áp dụng để
tránh giáo điều, cứng nhắc. Trong hoạt động thực tiễn, cần tạo điều kiện cho cái
đơn nhất có lợi cho con người trở thành cái chung và ngược lại.
Cặp phạm trù về nguyên nhân và kết quả
Nội dung: Nguyên nhân là sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật
hoặc hiện tượng hoặc giữa các sự vật và hiện tượng với nhau từ đó tạo nên những
biến đổi nhất định. Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động qua lại giữa
các mặt, các yếu tố trong sự vật,hiện tượng.
Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau.
Phương pháp luận: Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân xuất hiện, tồn tại
và suy vong nên không có vấn đề có hay không có nguyên nhân của sự vật, hiện
tượng mà là nguyên nhân ấy đã được phát hiện hay chưa mà thôi. Mối liên hệ
giữa nguyên nhân và kết quả mang tính tất yếu, có thể dựa vào liên hệ nhân quả để hành động.
Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
Nội dung: Tất nhiên do mối liên hệ về bản chất, do những nguyên nhân cơ bản
bên trong của sự vật hoặc hiện tượng quy định và trong những điều kiện nhất định
phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác. Ngẫu nhiên do mối liên hệ không
bản chất, do những nguyên nhân hoặc hoàn cảnh bên ngoài quyết định, có thể
xuất hiện hoặc không và có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác.
Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên là liên hệ biện chứng.
Phương pháp luận: Vì cái tất nhiên là cái trong những điều kiện nhất định phải dứt
khoát xảy ra và phải xảy ra đúng như vậy chứ không thể khác đi được. Cái ngẫu
nhiên có thể xảy ra cũng có thể không, xảy ra như thế này hoặc xảy ra như thế
khác. Do đó, trong thực tiễn cần dựa vào cái tất nhiên chứ không thể dựa vào cái ngẫu nhiên.
Cặp phạm trù nội dung và hình thức
Nội dung: Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt và yếu tố tạo nên sự vật hiện
tượng. Hình thức được hiểu là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật hiện
tượng, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các sự vật, hiện tượng.
Cặp phạm trù này có mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau mà trong đó, nội dung
giữ vai trò quyết định.
Phương pháp luận: Giữa nội dung và hình thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
nên trong hoạt động thực tiễn cần chống lại sự tách rời giữa nội dung và hình thức
Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
Nội dung: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên
nhiên tương đối ổn định bên trong, quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của
sự vật. Hiện tượng là những biểu hiện về bên ngoài của sự vật.
Cặp phạm trù này có mối liên hệ biện chứng với nhau, bản chất và hiện tượng
luôn thống nhất với nhau.
Phương pháp luận: Vì bản chất là cái tất nhiên và tương đối ổn định bên trong sự
vật, quyết định đến sự vận động và phát triển của sự vật còn hiện tượng là biểu
hiện ra bên ngoài của bản chất, không ổn định và biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
Nội dung: Khả năng là cái chưa xảy ra nhưng sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp.
Hiện thực là cái đang có và tồn tại thực sự. Khả năng và hiện thực có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Phương pháp luận: Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự còn khả năng là cái hiện
chưa có nên cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. Vì khả năng
do sự vật gây nên và tồn tại trong sự vật nên có thể tìm các khả năng phát triển
ngay trong bản thân sự vật đó. Bản thân của mỗi khả năng luôn thay đổi dựa vào
sự biến đổi của sự vật trong điều kiện cụ thể. Để cho khả năng trở thành hiện thực
cần không chỉ một mà là một tập hợp nhiều điều kiện.
3 Quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng
Phép duy vật biện chứng có 3 quy luật cơ bản, bao gồm:
Quy luật thứ nhất: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật này là quy luật về phương thức chung của quá trình vận động, phát triển
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nội dung: sự thống nhất về lượng và chất trong sự vật tạo thành độ của sự vật.
Những thay đổi về lượng dần đạt đến giới hạn nhất định sẽ xảy ra bước nhảy
khiến chất cũ bị phá vỡ và chất mới được tạo thành.
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại đã chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ý nghĩa: Muốn có sự thay đổi về chất phải tích lũy về lượng, không được nóng
vội,chủ quan. Khi sự tích lũy về lượng đã đủ cần thực hiện bước nhảy tránh bảo
thủ, trì trệ. Cần phân biệt và vận dụng sáng tạo bước nhảy. Để sự vật còn là nó
phải nhận thức được độ của nó và không để lượng thay đổi vượt qua giới hạn độ.
Khi chất mới được ra đời cần xác định quy mô và tốc độ phát triển mới về lượng.
Quy luật thứ hai: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Nội dung: Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh
hướng đối lập và tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó. Sự thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và
phát triển, dẫn đến việc cái cũ mất đi và cái mới được hình thành.
Ý nghĩa: Cần phải thấy được động lực phát triển của sự vật xuất phát từ
những mâu thuẫn trong bản thân nó. Việc nhận thức mâu thuẫn là điều cần thiết
và phải khách quan. Trong hoạt động thực tiễn, phải xác định được trạng thái chín
muồi của mâu thuẫn để kịp thời giải quyết.
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có điều kiện chín muồi, cho nên không được
nóng vội giải quyết khi chưa có điều kiện chín muồi và không để việc giải quyết
mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát.
Quy luật thứ ba: Quy luật phủ định của phủ định
Nội dung: Phủ định của phủ định là khái niệm được dùng để chỉ sự vận động, phát
triển của sự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, kết quả là quay trở lại
điểm xuất phát ban đầu nhưng cao hơn. Phủ định lần thứ nhất khiến cho sự vật
cũ trở thành cái đối lập của mình. Những lần phủ định tiếp theo sẽ hình thành sự
vật mới mang những đặc trưng của sự vật ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn.
Sự phủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc của một chu kỳ phát triển và đồng
thời cũng là điểm xuất phát của một chu kỳ phát triển tiếp theo tạo ra đường xoáy
ốc của sự phát triển. Mỗi trường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao
hơn của sự phát triển.
Trong thực tế, mỗi chu kỳ phát triển của sự vật có thể gồm nhiều lần biện chứng.
Ý nghĩa: Đây là cơ sở để hiểu sự ra đời của cái mới và mối liên hệ giữa cái cũ và
cái mới. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ định sạch
trơn và phải biết sàng lọc những gì tích cực của cái cũ. Phát triển không phải là
đường thẳng mà theo đường xoáy ốc đi lên, tức là có nhiều khó khăn phức tạp
trong quá trình vận động phát triển.
Trong bài viết này, Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu khái quát về khái niệm phép
biện chứng duy vật là gì? Nội dung cơ bản: 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3
quy luật của phép biện chứng duy vật. Hy vọng với những chia sẻ này, bạn đọc
đã hiểu rõ hơn về phạm trù triết học tương đối trừu tượng này và vận dụng nó vào
trong học tập, cuộc sống. Ngoài ra, nếu như bạn cần sự trợ giúp về bài tiểu luận
triết học về phép biện chứng duy vật, Luận Văn 2S nhận viết thuê tiểu luận triết
học sẽ giúp bạn hoàn thành bài luận của mình!