Giáo trình "Chương 2: Những khái niệm cơ bản"

Giáo trình "Chương 2: Những khái niệm cơ bản" gồm 27 trang, có 1 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện kỹ thuật quân sự 90 tài liệu

Thông tin:
27 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình "Chương 2: Những khái niệm cơ bản"

Giáo trình "Chương 2: Những khái niệm cơ bản" gồm 27 trang, có 1 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. CẤU HÌNH ĐƯỜNG DÂY:
Định nghĩa phương thức kết nối thông tin giữa các thiết bị
1.1.Điểm - điểm (point to point): kết nối 2 thiết bị dùng dây/ cáp/ vô tuyến 
Không có bài toàn lưu thông 
Dễ phát hiện và tách lỗi 
Tính riêng tư, bảo mật cao 
Hiệu quả dùng đường truyền thấp – toàn dung lượng kênh dùng cho truyền dẫn giữa 2 thiết bị 1.2.
Đa điểm (multipoint): kết nối nhiều hơn 2 thiết bị trên 1 đường truyền 
Hiệu quả dùng đường truyền cao – dung lượng kênh chia sẻ theo thời gian 
Xuất hiện bài toán lưu thông 
Khó phát hiện và tách lỗi 
Không đảm bảo riêng tư, bảo mật 1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 II .TÔPÔ MẠNG:
- Định nghĩa phương thức bố trí/ sắp xếp các kết nối và các thiết bị được kết nối ( về mặt
luận lý hay vật lý) (đồng thời xác định các cấu hình đường dây)
- Mối liên hệ cấp bậc:
Đồng cấp (peer to peer) – thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng, thích hợp dạng lưới, vòng và bus
Sơ cấp – thứ cấp (primary - secondary): 1 thiết bị điều khiển lưu thông mà các thiết bị
còn lại phải truyền qua, thích hợp dạng sao, cây và bus
- Phân loại: Lưới, Bus, Cây, Sao, Vòng 2.1. Lưới (Mesh)
Trong mạng lưới n thiết bị có n(n-1)/2 kết nối độc
lập nhau, mỗi thiết bị có 1 kết nối điểm – điểm
chuyên dụng (dedicated) tới các thiết bị khác và cần
(n-1) ngõ phát/ thu (I/O port)
- Ít được dùng, thường làm trục chính (backbone) trong mạng hỗn hợp nhiều cấu hình khác. - Ưu - nhược:
Kết nối chỉ truyền dữ liệu riêng nên rất bảo mật và ko có bài toán lưu thông 
Tôpô bền vững, 1 kết nối hỏng không ảnh hưởng lên toàn mạng
Dùng kết nối điểm - điểm nên dễ phát hiện và tách lỗi, có thể điều khiển lưu thông
tránh đường truyền nghi ngờ hỏng
Nhiều kết nối và cổng tăng chi phí lắp đặt, khó mở rộng mạng 2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 2.2. Sao (Star)
- Tô pô sao n thiết bị có n kết nối điểm điểm từ
mỗi thiết bị tới hub, mỗi thiết bị có 1 ngõ I/O
- Hub: thiết bị lặp tích cực – thu phát tín hiệu và
tạo kết nối khi có yêu cầu - Ưu - nhược:
Số kết nối và ngõ I/O của mỗi thiết bị ít nên ít tốn kém
Tô pô bền vững cao, dễ phát hiện lỗi
Chi phí Hub , kém bảo mật
Giới hạn mở rộng mạng và khoảng cách Hub tới thiết bị 2.3. Cây (Tree)
- Biến thể của dạng sao: gồm các nút nối đến Hub trung tâm để điều khiển lưu thông, hầu
hết thiết bị kết nối trực tiếp Hub phụ (nối đến Hub trung tâm).
- Hub trung tâm tích cực, làm bộ lặp và tạo khả năng mở rộng cự ly mạng
- Hub phụ tích cực hoặc chỉ tạo kết nối vật lý giữa các thiết bị (thụ động)
- Số kết nối = số Hub phụ + số thiết bị
- Ưu – nhược: như cấu hình sao
- Dùng Hub phụ:
tăng cự ly truyền tín hiệu và số thiết bị cho phép nối đến Hub trung
tâm; cho phép phân cấp mạng và tạo mức ưu tiên của mỗi thiết bị 3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 2.4. Bus -
Tô pô dùng cấu hình đa điểm -
Gồm 1 đường cáp dài làm trục chính
(backbone), các nút qua nhánh rẽ (dropline) nối
vào trục chính ở điểm nối (tape)
- Số kết nối: 1 + số nhánh rẽ + số điểm nối + 2 kết nối cuối bus - Ưu - nhược: 
Hiệu quả dùng kết nối cao, dễ lắp đặt và thay đổi vị trí thiết bị 
Khó phát hiện và phân cách lỗi 
Điểm nối bị tổn hao nhiệt do nhánh rẽ và có thể tạo tín hiệu phản xạ gây giảm
chất lượng đường truyền, nên cần giới hạn số điểm nối (số thiết bị) và cự ly giữa các
điểm nối, làm giới hạn kích thước mạng bus
Bền vững kém, chỉ 1 lỗi sẽ gây ảnh hưởng toàn mạng 2.5. Vòng (Ring)
Trong mạng n thiết bị có n kết nối, mỗi thiết bị là 1
bộ lặp có 1 ngõ phát và 1 ngõ thu, kết nối điểm
điểm đến 2 thiết bị cạnh nó. - Ưu – nhược:
Dễ thiết lập và tái cấu trúc 
Dễ phát hiện lỗi, tín hiệu đến thiết bị hỏng sẽ phát tín hiệu báo lỗi và vị trí lỗi 
Tín hiệu chỉ di chuyển 1 chiều, thời gian truyền chậm 
Bền vững thấp, 1 thiết bị hỏng gây ảnh hưởng toàn mạng
2.6. Tôpô hỗn hợp (Hybrid)
-
Kết nối dùng ít nhất 2 cấu hình khác nhau tạo thành 1 mạng lớn 4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
III. CHẾ ĐỘ TRUYỀN DẪN: định nghĩa chiều lưu thông tín hiệu giữa 2 thiết bị
3.1.Đơn công (simplex): tín hiệu chỉ truyền 1 chiều, 1 thiết bị phát và 1 thu
3.2.Bán song công (half-duplex): truyền 2 chiều ở hai thời điểm khác nhau, 1 thiết bị phát
và 1 thu, có thể đảo chiều
3.3.Song công (full duplex): truyền được cả 2 chiều cùng lúc, 1 thiết bị phát – thu và 1 thu – phát
IV. CÁC DẠNG MẠNG:
Phân biệt bởi khoảng cách, cấu hình và môi trường truyền dẫn 4.1.
Mạng LAN (mạng cục bộ)
- Cự ly vài km, chia sẻ phần cứng/ phần mềm/ dữ liệu giữa các máy tính và máy chủ; tốc
độ truyền dẫn 4 – 16 Mps, hiện nay lên tới 100 Mps; chỉ dùng 1 môi trường truyền, cấu
hình bus, sao hay vòng. 4.2.
Mạng MAN (mạng thành phố)
- Cự ly cỡ thành phố, như mạng truyền hình cáp hay nhiều mạng LAN nối lại 4.3.
Mạng WAN (mạng toàn cầu)
- Cự ly rộng từ quốc gia đến toàn cầu, chia sẻ dữ liệu, hỉnh ảnh, thoại, video 4.4. Liên mạng
- Kết nối từ nhiều mạng, khác với Internet là mạng toàn cầu đặc biệt V. TỔNG KẾT
- Số kết nối:
Lưới > Bus > Cây > Sao > Vòng
- Bền vững: cao – lưới, cây, sao ; thấp – bus, vòng
- Đa điểm, khó phát hiện lỗi: Bus
- Bảo mật: Lưới – cao , còn lại – thấp 5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. Hãy cho biết tôpô mạng nào cần có bộ điều khiển trung tâm (hub): a. Lưới b. Sao c. Bus d. Vòng
2. Tôpô nào có cấu hình đa điểm: a. Lưới b. Sao c. Bus d. Vòng
3. Cho biết dạng kết nối thông tin giữa bàn phím và máy tính là : a. Đơn công b. Bán song công c. Song công d. Tự động
4. Mạng có 25 thiết bị, hãy cho biết tôpô nào có kết nối nhiều nhất: a. Lưới b. Sao c. Bus d. Vòng
5. Mạng cây là biến thể của mạng a. Lưới b. Sao c. Bus d. Vòng
6. Truyền hình là một thí dụ về phương thức truyền dẫn a. Đơn công b. Bán song công c. Song công d. Tự động
7. Cho biết dạng tôpô mạng nào mà khi có n thiết bị, mỗi thiết bị cần thiết phải có (n- 1) cổng I/O: a. Lưới b. Sao c. Bus d. Vòng
8. Dạng cấu hình đường dây nào để kết nối chỉ định (riêng - dedicated) giữa hai thiết bị: a. Điểm - điểm b. Nhiều điểm c. Sơ cấp d. Thứ cấp
9. Dạng cấu hình đường dây nào mà có nhiều hơn hai thiết bị chia sẻ đường truyền. a. Điểm - điểm b. Nhiều điểm c. Sơ cấp d. Thứ cấp
10. Chế độ truyền dẫn nào mà dung lượng kênh truyền được chia sẻ cho 2 thiết bị
thông tin trong mọi thời gian. a. Đơn công b. Bán song công c. Song công d. Tất cả sai
11. Nhà xuất bản MacKenzie Publishing, với tổng hành dinh đặt tại London và nhiều
văn phòng đặt tại Châu Á, Âu, Nam Mỹ, có thể đã được kết nối dùng mạng: a. LAN b. MAN
c. WAN (WAN bao gồm cả mạng Internet) d. Tất cả đều sai 6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
12. Văn phòng công ty A có hai máy tính kết nối với một máy in, như thế họ dùng mạng: a. LAN b. MAN c. WAN d. Tất cả đều sai
13. Cho biết dạng tôpô mạng có cấu hình điểm - điểm: a. Lưới b. Vòng c. Sao d. Tất cả đều đúng
14. Dạng kết nối nào mà đường truyền chỉ dùng cho hai thiết bị a. Sơ cấp b. Thứ cấp c. Chỉ định d. Tất cả đều sai
15. Trong tôpô mạng lưới, quan hệ giữa một thiết bị với một thiết bị khác là:
a. Sơ cấp đến đồng cấp (chỉ có 2 dạng đồng cấp hoặc sơ cấp – thứ cấp, ko có mix)
b. Đồng cấp đến sơ cấp
c. Sơ cấp đến thứ cấp d. Đồng cấp
16. Tôpô mạng nào mà khi cáp đứt thì mạng ngừng hoạt động a. Lưới b. Cây c. Bus d. Sao
17. Một mạng dùng nhiều hub thì có cấu hình dạng a. Lưới b. Cây c. Bus d. Sao
18. Mạng nào có tính riêng tư và vấn đề bảo mật thông tin yếu nhất: a. Lưới b. Cây c. Bus d. Sao
19. Xác định kiểu tô pô trong các mạng sau: Bus Hỗn hợp Hỗn hợp Cây Vòng 7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 Vòng Bus Hỗn hợp
20. Yếu tố chủ chốt làm giới hạn kích thước mạng bus:
a. Các điểm nối – Tape BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1:
Giả sử muốn thêm 2 thiết bị vào mạng hiện hữu 5 thiết bị, khi dùng mạng lưới thì
cần thêm bao nhiêu cáp nối, khi mạng vòng cần thêm bao nhiêu cáp nối?
+ Khi dùng mạng lưới: số cáp nối cần thêm 7.(7-1)/2 – 5.(5-1)/2 = 11 cáp nối
+ Khi dùng mạng sao: số cáp cần thêm = 2 cáp nối
Bài 2: Vẽ mạng hỗn hợp có trục chính là mạng sao kết nối 2 mạng trục là mạng bus, mỗi
mạng bus nối 3 mạng vòng. 8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH OSI
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
22. Mô hình nào cho thấy các chức năng mạng mà thiết bị cần được tổ chức: a. ITU-T b. OSI c. ISO d. ANSI
23. Mô hình OSI gồm bao nhiêu lớp: a. 3 b. 5 c. 7 d. 8
24. Việc xác định các điểm đồng bộ được thực hiện ở lớp: a. vận chuyển b. kiểm soát c. trình bày d. ứng dụng
25. Giao nhận của toàn bộ (end to end) bản tin là chức năng của lớp: a. mạng b. vận chuyển c. kiểm soát d. trình bày
26. Lớp gần với môi trường truyền dẫn nhất là lớp: a. vật lý b. kết nối dữ liệu c. mạng d. vận chuyển
27. Các đơn vị dữ liệu được gọi là khung (frame) trong lớp: a. vật lý b. kết nối dữ liệu c. mạng d. vận chuyển
28. Giải mã khóa và mã khóa là vai trò của lớp: a. vật lý b. kết nối dữ liệu c. trình bày d. kiểm soát
29. Điều khiển đối thoại là chức năng của lớp: a. vận chuyển b. kiểm soát c. trình bày d. ứng dụng
30. Dịch vụ thư mục cho người dùng được thực hiện trong lớp:
a. kết nối dữ liệu b. kiểm soát c. vận chuyển d. ứng dụng
31. Giao nhận nút-nút của đơn vị dữ liệu được thực hiện ở lớp: a. vật lý b. kết nối dữ liệu c. vận chuyển d. mạng
32. Khi dữ liệu di chuyển từ lớp thấp đến lớp cao hơn thì header sẽ được: a. thêm vào b. bớt đi c. sắp xếp lại d. thay đổi
33. Khi dữ liệu di chuyển từ lớp cao đến lớp thấp hơn thì header sẽ được: a. thêm vào b. bớt đi c. sắp xếp lại d. thay đổi 9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
34. Lớp nằm giữa lớp mạng và lớp kiểm soát là: a. vật lý b. kết nối dữ liệu c. vận chuyển d. trình bày
35. Lớp 2 quan hệ giữa lớp vật lý và lớp: a. mạng b. kết nối dữ liệu c. vận chuyển d. trình bày
36. Khi dữ liệu đươc truyền từ thiết bị A đến thiết bị B thì header từ lớp thứ 5 của
thiết bị A sẽ được thiết bị B đọc ở lớp: a. vật lý b. vận chuyển c. kiểm soát d. trình bày
37. Việc phiên dịch một ký tự sang một dạng mã khác được thực hiện ở lớp: a. vận chuyển b. kiểm soát c. trình bày d. ứng dụng
38. Các bit được biến đổi thành tín hiệu điện từ trường trong lớp: a. vật lý b. kết nối dữ liệu c. vận chuyển d. trình bày
39. Trailer của khung (frame) được thêm vào nhằm mục đích kiểm tra lỗi thực hiện ở lớp: a. vật lý b. kết nối dữ liệu c. vận chuyển d. trình bày
40. Cho biết tại sao mô hình OSI được phát triển:
a. Nhà sản xuất không thích giao thức TCP/IP
b. Tốc độ truyền dữ liệu tăng theo hàm mũ
c. Cần có tiêu chuẩn nhằm cho phép hai hệ thống thông tin với nhau d. tất cả đều sai
41. Lớp vật lý nhằm truyền gì trong môi trường vật lý : a. chương trình b. đối thoại c. giao thức d. bit
42. Chức năng của lớp nào nhằm kết nối giữa lớp hỗ trợ người dùng và lớp hỗ trợ mạng: a. lớp mạng b. lớp vật lý c. lớp vận chuyển d. lớp kiểm soát
43. Chức năng chính của lớp vận chuyển là:
a. chuyển giao nút-nút
b. chuyển giao bản tin end to end c. đồng bộ
d. cập nhật và bảo trì bảng định tuyến
44. Các checkpoint của lớp kiểm soát có chức năng: 10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
a. cho phép gởi lại một phần file
b. phát hiện và khôi phục lỗi
c. điều khiển và thêm vào các header
d. dùng trong điều khiển đối thoại
45. Dịch vụ của lớp ứng dụng là:
a. network virtual terminal
b. file transfer, access, và management c. mail service d. tất cả đều đúng
46. Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng:
a. Xác định tuyến truyền – Lớp 3
b. Điều khiển lưu lượng – Lớp 4
c. Giao diện với thế giới bên ngoài – Lớp 7
d. Truy cập vào mạng dùng cho user – Lớp 7
e. Thay đổi từ ASCII sang EBCDIC – Lớp 6 f. Chuyển gói – Lớp 3
47. Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng:
a. Truyền dữ liệu end to end với độ tin cậy – Lớp 4
b. Chọn lọc mạng – Lớp 3
c. Định nghĩa frame – Lớp 2
d. Dịch vụ cho user như email và chuyển file – Lớp 7
e. Truyền dòng bit qua môi trường truyền vật lý – Lớp 1
48. Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng:
a. Thông tin trực tiếp với các chương trình ứng dụng của người dùng – Lớp 7
b. Sửa lỗi và truyền lại – Lớp 2, Lớp 4
c. Giao diện chức năng, cơ và điện học – Lớp 1
d. Phụ trách thông tin giữa các nút kề nhau – Lớp 2
e. Tái hợp các gói dữ liệu – Lớp 4
49. Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng 11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
a. Cung cấp định dạng và dịch vụ chuyển mã – Lớp 6
b. Thiết lập, quản lý, và kết thúc kiểm soát – Lớp 5
c. Bảo đảm tin cậy trong truyền dẫn – Lớp 4
d. Cung cấp sự phụ thuộc từ những biểu diễn dữ liệu khác nhau – Lớp 6 12
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 4: TÍN HIỆU
I. TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
-
Tín hiệu tương tự có giá trị liên tục hay có vô hạn giá trị - Băng thông hữu hạn - Chống nhiễu kém 1.1.
Tín hiệu tương tự có chu kì
- Thông số: biên độ, pha, tần số/chu kì, bước sóng
-
Là tín hiệu đơn (điều hòa – chỉ có 1 giá trị cho mỗi thông số) hay hỗn hợp gồm nhiều tín hiệu đơn
-
Có thể phân tích thành một (đơn) hay chuỗi nhiều sóng sin đơn giản (hỗn hợp) có tần số rời rạc 1.2.
Tín hiệu tương tự không có chu kì
- Có thể phân tích thành chuỗi các sóng sin có tần số liên tục 1.3.
Biểu diễn tín hiệu tương tự trong miền thời gian và miền tần số (phổ) a.
Tín hiệu đơn có chu kì
- Một sóng hoàn toàn sin được biểu diễn bằng 1 gai đơn trong phổ b.
Tín hiệu hỗn hợp có chu kì
- Nhiều gai rời rạc trên phổ 13
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 c.
Tín hiệu hỗn hợp không chu kì \
-
Nhiều gai liên tục trên phổ II. TÍN HIỆU SỐ
-
Dùng 2 hay nhiều mức điện áp để biểu diễn dữ liệu và cho phép gửi đi 1 hay nhiều hơn 1
bit cho mỗi mức điện áp
-
Một tín hiệu gồm n mức điện áp thì số bit trong mỗi mức là 𝐥𝐨𝐠𝟐(𝒏) bit, làm tròn lên. Ví dụ: 3,14  4 bit
-
Tín hiệu số là hỗn hợp nhiều tín hiệu tương tự, có băng thông vô hạn
- Chống nhiễu tốt (
Do chỉ có 2 mức điện áp) 14
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
III. BĂNG THÔNG CỦA TÍN HIỆU HỖN HỢP (BANDWITH – B) Khái niệm:
Là sai biệt giữa tần số cao nhất và thấp nhất có trong tín hiệu, giá trị tần số trung tâm là
tần số của tín hiệu có biên độ lớn nhất nhất Đặc điểm:
- Băng thông rộng cho phép truyền nhiều dữ liệu và tốc độ cao, nhưng dễ bị nhiễu và tốn kém hơn. (cáp quang..)
- Băng thông hẹp
đảm bảo chất lượng dữ liệu qua kênh truyền (nhiễu ít) và tiết kiệm hơn,
nhưng bị giới hạn lượng dữ liệu truyền đi. (bộ đàm…)
-
Truyền dẫn trên dải tần cơ sở thì băng thông cần thiết tỉ lệ với tốc độ bit (bit rate); nếu
muốn truyền bit nhanh hơn cần băng thông rộng hơn.
-
Dùng hài (Harmonic) bậc 1 cho tốc độ bit (n) tối đa (2 lần băng thông B) nhưng kém độ tin cậy nhất. Ứng dụng:
-
Để truyền trực tiếp tín hiệu số cần kênh truyền thông thấp có băng thông rất lớn hoặc chỉ
dùng khi khoảng cách truyền dẫn ngắn, đảm bảo không bị méo dạng dữ liệu đầu ra, ví dụ trong mạng LAN.
- Nếu kênh truyền là kênh thông dải, không truyền tín hiệu số trực tiếp mà cần chuyển
sang tín hiệu tương tự, ví dụ: truyền qua dây thuê bao điện thoại, từ thuê bao đến tổng đài. 15
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 16
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 5: MÃ HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ
I. CHUYỂN ĐỔI SỐ - SỐ - MÃ HÓA ĐƯỜNG DÂY
-
Là phương pháp biểu diễn dữ liệu số bằng tín hiệu số - chuỗi xung điện áp để truyền qua đường dây Polar Bipolar Unipolar NRZ Biphase RZ AMI B8ZS HDB3 Manchester NRZI NRZL Điện áp Còn
Giảm Giảm Triệt tiêu Triệt tiêu Giảm Giảm Giảm DC Hạn
Đồng bộ Không Không Tốt Tốt Hạn chế Hạn chế Hạn chế chế Thay đổi áp Không Không Không Có Có Không Không Không giữa chu kì bit Đơn giản, Pp hiệu Khác ít chi phí quả nhất 17
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 1.1.
Unipolar – 1 mức điện áp
- Cần dây dẫn truyền tín hiệu đồng bộ về chu kì bit 1.2.
Polar – 2 mức điện áp (RZ dùng thêm mức 0) 1.2.1. NRZ
-
NRZL (nonreturn to zero-level – COM RS322): cần dây dẫn truyền tín hiệu đồng bộ về chu kì bit
- NRZI (nonreturn to zero-invert): đồng bộ khi gặp chuỗi bit 1 liên tiếp 1.2.2. RZ
- Giải quyết tốt đồng bộ khi gặp chuỗi bit 0 hay 1 liên tiếp
-
Cần băng thông rộng – dải tần lớn do dùng đến 3 mức điện áp 1.2.3. Biphase
-
Manchester và Manchester vi sai: triêt tiêu DC và cho phép đồng bộ tại các vị trí giữ chu kì bit 1.3.
Bipolar – 3 mức điện áp
1.3.1. AMI – Alternate Mark Inversion
- Triệt tiêu DC nếu số bit 1 chẵn
-
Đồng bộ với chuỗi bit 1 liên tiếp, không đồng bộ với chuỗi bit 0
1.3.2. B8ZS –
Bioplar 8 – Zero Substitution
- Tương tự AMI nhưng có đồng bộ với chuỗi 8 bit 0 liên tiếp
-
Dùng yếu tố vi phạm 2 lần (điện áp cùng dấu không đảo luân phiên)
1.3.3. HDB3 –
High Density Bipolar
- Tương tự AMI nhưng có đồng bộ với chuỗi 4 bit 0 liên tiếp, tốt hơn B8ZS
-
Dùng yếu tố vi phạm 2 lần 18
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
II. CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ - SỐ - Khái niệm:
Biểu diễn thông tin trong tín hiệu liên tục thành chuỗi tín hiệu số 1, 0 - Mục đích:
 Giảm khối lượng thông tin  Chống nhiễu  Dễ xử lý
 Không gây thất thoát hay giảm chất lượng
 Tín hiệu số thuộc các dạng trong chuyển đổi số - số
-
Trong đó, PAM không được dùng trực tiếp trong thông tin số do vẫn còn dạng tương tự
mà cần thông qua phương pháp PCM.
III. CHUYỂN ĐỔI SỐ - TƯƠNG TỰ - ĐIỀU CHẾ SỐ - Mục đích:
 Khi cần truyền qua đường dây điện thoại, vô tuyến (kênh thông dải, chỉ truyền tín hiệu
analog) hoặc khoảng cách truyền dẫn xa
 Thuận tiện khi ghép kênh - Lưu ý:
 Tốc độ baud xác định băng thông cần thiết, không phải tốc độ bit
 Tín hiệu sóng mang (carrier signal): là sóng cao tần (sin, điều hòa) làm nền cho tín hiệu
thông tin do thiết bị phát tạo ra
 Thiết bị thu được điều chỉnh để thu tần số sóng mang chứa thông tin (gọi là tín hiệu điều chế) 19
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 - Phân loại: ASK FSK 2n PSK 2n QAM Điều hòa Không Không Không Không Nhiễu biên độ Dễ nhiễu Tránh nhiễu Tránh nhiễu Ít nhiễu Băng thông tối thiểu = Rbaud = 𝛥𝑓 + Rbaud = Rbaud = Rbaud Tốc độ Rbit = Rbaud
Rbit = Rbaud Rbit = nRbaud Rbit = nRbaud
PSK: bị giới hạn khả năng phân biệt góc pha thay đổi nhỏ, làm giảm tốc độ bit
+ 2-PSK/BPSK:
tên gọi khác của PSK
+ 4-PSK/QPSK:
4 pha, 1 pha biểu diễn 2 bit
+
2n – PSK dùng pha 2n , Rbit = n.Rbaud , BWmin = Rbaud
 Tuy nhiên số tổ hợp PSK bị giới hạn
QAM: kết hợp giữa ASK và PSK  2n – QAM, tối thiểu 4 - QAM
+
BWmin = Rbaud, Rbit = n.Rbaud
+
Số đơn vị tín hiệu (2n) lên đến 256 – QAM, tương đương mỗi baud chứa 8 bits
và tốc độ bit gấp 8 lần của ASK, FSK, 2- PSK
Băng thông của FSK là lớn nhất với cùng tốc độ bit, cùng băng thông thì 2n –
QAM và 2n –PSK có tốc độ truyền dẫn lớn (tùy dạng điều chế) 20
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
IV. CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ - TƯƠNG TỰ - ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ - Điều biên – AM
Tín hiệu điều chế chứa 3 thành phần tần số, thành phần tần số sóng mang rất lớn
so với tần số tin tức
Thành phần thông tin chủ yếu nằm ở 1 trong 2 biên trên (USB) hoặc dưới (LSB)
của băng thông, trung tâm chỉ chứa sóng mang, nên chỉ lấy 1 phần biên để giảm băng thông.
Ví dụ: điều chế AM tín hiệu sau
- Điều tần – FM: cho băng thông đủ lớn so với AM - Điều pha – PM 21
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 So Sánh
- AM và ASK: cùng điều chế biên độ, AM điều chế theo tín hiệu tin tức tương tự, có vô
số giá trị biên; ASK điều chế theo tín hiệu tin tức số, chỉ có 2 giá trị biên
- FM và FSK:
như trên nhưng thay đổi thành phần tần số
Trong 4 phương pháp chuyển đổi, số - số và tương tự - số là mã hóa, 2 phương pháp
còn lại là điều chế
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
30. Ngày nay phương pháp điều chế tương tự nào còn được sử dụng phổ biến trong phát thanh: a. AM b. FM c. PM d. Tất cả ý trên
31. Dạng mã hóa nào luôn có sự thay đổi điện áp ở giữa chu kì bit: a. NRZI b. AMI c. Manchester vi sai d. B8ZS
32. Dạng mã hóa nào triệt tiêu hoàn toàn thành phần DC: a. Unipolar b. Manchester vi sai c. RZ d. cả b và c
33. ASK, PSK, FSK và QAM, dạng điều chế có băng thông lớn nhất nếu so sánh với cùng tốc độ bit: a. ASK b. FSK c. PSK d. QAM
34. ASK, PSK, FSK và QAM là dạng điều chế: a. số - số b. số -tương tự c. tương tự -tương tự d. tương tự - số
35. Unipolar, bipolar và polar phương thức mã hóa: a. số - số b. số -tương tự c. tương tự -tương tự 22
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 d. tương tự - số
36. PCM là thí dụ về phương pháp điều chế nào: (chính xác là pp chuyển đổi vì PCM liên quan đến mã hóa) a. số - số b. số -tương tự c. tương tự -tương tự d. tương tự - số
37. AM và FM là các phương thức điều chế: a. số - số b. số -tương tự c. tương tự -tương tự d. tương tự - số
38. Trong QAM, yếu tố nào của sóng mang bị thay đổi:
a. biên độ (và pha nếu có đáp án này) b. tần số c. tốc độ bit d. tốc độ baud
39. Cho biết phương thức nào dễ bị ảnh hưởng của nhiễu biên độ: a. PSK b. ASK c. FSK d. QAM
40. Nếu phổ tín hiệu có băng thông là 500Hz, tần số cao nhất là 600Hz thì tốc độ lấy
mẫu là… ( tốc độ lấy mẫu trong PAM, PCM ) a. 200 mẫu/giây b. 500 mẫu/giây c. 1.000 mẫu/giây d. 1.200 mẫu/giây
41. Nếu tốc độ baud là 400 của tín hiệu 4- PSK thì tốc độ bit là…. a. 100 b. 400 c. 800 d. 1600
42. Nếu tốc độ bit của ASK là 1200 bps thì tốc độ baud là… a. 300 b. 400 c. 600 d. 1200
43. Nếu tốc độ bit của tín hiệu FSK là 1200 bps thì tốc độ baud là… a. 300 b. 400 c. 600 d. 1200
44. Nếu tốc độ bit của tín hiệu QAM là 3.000 bps và một đơn vị tín hiệu chứa 3 bit. Tốc độ baud là…. a. 300 b. 400 c. 1000 d. 1200
45. Nếu tốc độ baud của tín hiệu QAM là 3.000 và một đơn vị tín hiệu chứa 3 bit. Tốc độ bit là…. 23
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 a. 300 bps b. 400 bps c. 1000 bps d. 9000 bps
46. Nếu tốc độ baud của tín hiệu QAM là 1.800 và tốc độ bit là 9.000, trong một phần tử tín hiệu có… a. 3 bit b. 4 bit c. 5 bit d. 6 bit
47. Trong 16-QAM, số 16 là …
a. Tổ hợp của pha và biên độ b. Biên độ c. Pha d. Bit trên giây
48. Phương thức điều chế dùng 3 bit, 8 góc dịch pha khác nhau và một biên độ là phương thức: a. FSK b. 8-PSK c. ASK d. 4-PSK
49. Định lý Nyquist cho biết tốc độ lấy mẫu tối thiểu của tín hiệu là….
a. bằng tần số thấp nhất của tín hiệu
b. bằng tần số cao nhất của tín hiệu
c. gấp đôi băng thông của tín hiệu
d. gấp đôi tần số cao nhất của tín hiệu
50. Cho tín hiệu sóng AM có băng thông 10 KHz và tần số cao nhất là 705 KHz, cho
biết tần số sóng mang:
a. 700 KHz (tần số trung tâm băng thông)
b. 705 KHz (tần số biên trên) c. 710 KHz
d. không thể xác định dùng các thông tin trên
51. Yếu tố tạo độ chính xác khi tái tạo tín hiệu tương tự từ luồng PCM là….
a. băng thông tín hiệu b. tần số sóng mang
c. số bit dùng lượng tử hóa d. tốc độ baud
52. Dạng mã hóa luôn có trung bình khác không là…. a. unipolar b. polar c. bipolar
d. tất cả các dạng trên 24
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
53. Dạng mã hóa không cần truyền tín hiệu đồng bộ là… a. NRZ-L
b. RZ (RZ và Biphase đã đồng bộ tốt nên không cần tín hiệu đồng bộ) c. B8ZS d. HDB3
54. Phương pháp mã hóa dùng lần lượt các giá trị dương và âm cho bit ‘1’ là a. NRZ-I b. RZ c. Manchester d. AMI
55. Phương pháp dùng yếu tố vi phạm khi mã hóa số-số là…. a. AMI b. B8ZS c. RZ d. Manchester
56. Tín hiệu điều chế có được từ yếu tố:
a. Thay đổi tín hiệu điều chề bằng sóng mang
b. Thay đổi sóng mang bằng tín hiệu điều chế (bằng tín hiệu tin tức mới chính xác vì tín
hiệu điều chế là tín hiệu đã chứa tin tức)
c. lượng tử hóa nguồn dữ liệu
d. lấy mẫu dùng định lý Nyquist
57. Theo qui định của FCC, tần số sóng mang của các đài AM được phân cách nhau:
( dải tần số phát từ 530KHz – 1700 KHz) a. 5 KHz
b. 10 KHz (tương đương 1 băng thông AM)
c. 200 KHz (phân cách của FM) d. 530 KHz
58. Theo qui định của FCC, trong dải tần của FM có thể có bao nhiêu kênh (đài) về
mặt lý thuyết: (88Mhz-108MHz), BWFM=0,2Mhz=200Hz. (dải tần bảo vệ) a. 50
b. 100 (cùng lúc hoạt động 50 kênh) c. 133 d. 150
59. PCM nhằm chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang tín hiệu…. a. analog b. số c. QAM d. vi sai 25
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
60. Nếu giá trị tối đa của tín hiệu PCM là +31 và giá trị bé nhất là –31, cho biết có thể
dùng bao nhiêu bit để mã hóa: a. 4 b. 5
c. 6 (tổng 62 mức tương đương 26 ) d. 7
61. Khi phân tích tín hiệu ASK, kết quả cho ta:
a. luôn là tín hiệu sin
b. luôn là hai tín hiệu sin
c. số vô hạn các tín hiệu sin (tín hiệu ASK không điều hòa) d. tất cả đều sai
62. Phương thức RZ dùng bao nhiêu mức điện áp: a. 1 b. 3 c. 4 d. 5
63. Cho biết số mức lượng tử hóa nào cung cấp độ trung thực cao khi khôi phục tín hiệu: a. 2 b. 8 c. 16 d. 32
64. Cho biết phương thức nào nhằm giải quyết yếu tố mất đồng bộ khi truyền nhiều bit ‘0’ liên tiếp? a. B8ZS b. HDB3 c. AMI d. a và b đều đúng
65. Dạng chuyển đổi có liên quan đến điều chế là….
a. chuyển đổi số - số
b. chuyển đổi tương tự - số
c. chuyển đổi số - tương tự d. tất cả đều đúng
66. Phương thức chuyển đổi cần lấy mẫu tín hiệu là….
a. chuyển đổi số - số
b. chuyển đổi tương tự - số (PAM, PCM) 26
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
c. chuyển đổi số - tương tự d. tất cả đều đúng
67. Băng thông của tín hiệu FM bằng 10 lần băng thông của tín hiệu…. a. sóng mang b. điều chế (Tin tức) c. bipolar d. lấy mẫu
68. Điều chế tín hiệu tương tự là phương thức làm thay đổi yếu tố …..của sóng mang. a. biên độ b. tần số c. pha d. tất cả đều đúng
69. Điều chế tín hiệu số là phương thức làm thay đổi yếu tố …..của sóng mang. a. biên độ b. tần số c. pha d. tất cả đều đúng 27
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)