Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

TS Trần Thị Lan Hương
KINH TẾ CHÍNH TRỊC -NIN
Hà nội, năm 2007
1
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm thực hiện chủ trương của Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới toàn diện
việc giảng dy học tập c môn khoa học Mác-Lênin tư tưởng Hồ CMinh,
đáp ứng u cầu giảm thời gian n lớp và tăng thi gian tự học cho sinh viên, theo
tinh thầnng văn số 11381/BGDĐT ĐH&SĐH ngày 10/10/2006 của Bộ trưởng
Bgiáo dc và Đào tạo, tác giả đã biên soạn cuốn bài giảng kinh tế chính trị Mác –
Lênin dành cho sinh vn khối trường kỹ thuật và cho sinh viên trường Đại họcch
khoa Nội.
Cuốn bài giảng thể đáp ứng việc tự học tập, tự nghiên cứu của sinh viên
phù hợp với cácnh thức thi: tự luận, trắc nghiệm tổng hợp, vấn đáp, hình thức mở.
Kết cấu nội dung gồm 13 chương, bài tập ứng dụng cho từng chương h thống câu
hỏi thảo luận, câu hỏi gợi ý để sinh vn tự nghiên cứu. Hy vọng, cuốni giảng sẽ
giúp ích cho sinh vn khối trường kthuật nói chungsinh viên Đại học Bách khoa
Hà nội i rng trong việc học tập môn kinh tế chính trị ngày một tốt hơn.
Tác giả Trần Thị Lan Hương
Hà nội, năm 2007
2
Cơng 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG
CỦAN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
I. ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ:
1.1. Sơ lược lịch sra đời và phát triển đối tượng của môn kinh tế chính trị:
Đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị có lịch sử ra đời lâu dài gắn liền với sự pt
triển củahội loài người.c đầu, các quan điểm kinh tế mang tính chất tổng kết kinh nghiệm, còn
rời rạc lẻ tẻ, chưa thành hệ thống. o năm 1615, lần đầu tiên nhà kinh tế học người Pp tên là A.
Montchsetien (1575 – 1629) nêu thut ngữ kinh tế chính trị để gọi tên môn khoa học. Cho đến nay,
kinh tế chính trị có đối tượng nghiên cứu riêng, có phương pháp nghiên cứu và trở thành môn khoa
học độc lập, phản ánh sự phát triển ca đối tượng nghiên cứu qua các trường phái kinh tế, đặc biệt
là trường phái cổ điển. Kinh tế chính trị thực sự bắt đầu từ chủ nghĩa trọng thương - thời kỳ tích luỹ
ngun thuỷ ca chnghĩa tư bản.
a) Chnghĩa trọng thương:
Học thuyết kinh tế của các nhà trọng thương được coi là thi kỳ ra đời của khoa học kinh tế
cnh trị. Nó phản ánh giai đoạn tan rã của xã hội phong kiếnthời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ
nghĩa tư bản. H đề cập đối tượng của môn kinh tế chính trị là nghiên cứu sự gu có của mỗi quốc
gia nhờ hot động thương nghiệp. Các đại biểu nổi tiếng J.B.Colbert (1618 – 1683), Bô-đanh
Pp, Thomas Mun (1571 – 1641), Wiliam Stafớt (1554 – 1612) ở Anh, Uxtanixơ, Unloa ở y Ban
Nha...
Lý luận của chnghĩa trọng thương là thử nghiệm bước đầu phân tích về chủ nghĩa bản.
Chủ nga trọng thương đã cố gắng nhận thức và giải thích các hiện tượng kinh tế về lý luận, biết sử
dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu (thống kê, lịch sử, toán học, triết học...) bắt đầu giai đoạn
mới cho nghiên cứu các vấn đề kinh tế trên cơ skhoa học. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương còn
những hạn chế nhất định: tính lý luận còn ít ỏi, việc giải thích các vấn đề kinh tế còn đơn giản, tầm
nn còn phiến diện mới thấy lưu tng mà chưa thấy sản xuất, tư duy kinh tế còn in đậm dấu ấn ca
chủ nghĩa kinh nghiệm.
b) Chnghĩa trọng nông:
Xuất hiện o thời kchuyển chế độ phong kiến sang ch nghĩa tư bản nhưng ở giai đoạn phát
triển cao hơn, giữa thế kỷ XVIII, phản ánh sự lỗi thời của chủ nga trọng thương và đặt trung tâm
của hệ thống lý lun vào sản xuất nông nghiệp. Chủ nghĩa trọng nông phát triển mạnh nhất ở Pháp, vì
trung tâm mâu thuẫn của nước Pháp là tập trung ở sản xuấtng nghiệp.
luận của chủ nga trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất
nông nghiệp, tìm thấy nguồn gốc của của cải, sự giàu có của quốc gia là trong sn xuất. Đại biểu nổi
tiếng là Fransois Quesnay (1694-1774) với tác phẩmBiểu kinh tế” xuất bản năm 1758, Ông đã phân
3
tích một cách khoa học về tái sản xuất, quan nim thu nhập thuần tuý, tức phần giá trị dôi ra so vi giá
trị đã sử dụng, chỉ được tạo ra trong sản xuất (nông nghiệp).
Hạn chế của lý luận trọng nông chủ nghĩa là ở ch, họ chỉ thấy sản xuất nông nghiệp là ngành
duy nhất mà không thấy sản xuất công nghiệp, không thấy mối liên hệ giữa sản xuất với lưu thông là
một thể thống nhất, không thấy vai trò của ngoại thương đối với sự ra đời của chnghĩa tư bản. Họ c
gắng nghiên cứu các mối liên hệ bên trong của các hiện ợng kinh tế TBCN, nhưng lại chưa phân
tích các khái niệm cơ sở như: hàng hoá, tiền tệ, giá trị... Mác gọi học thuyết trọng nông là “mưu toan
xây lâu đài khoa học ca nh từ trên nóc”.
c) Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh:
Các đại biểu kiệt xuất của kinh tế chính trị tư sản c điển Anh gồm Wiliam Petty(1623-1687),
Ađam Smith (1723-1790) và David Ricácdo (1772-1823). Trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ
điển Anh được coi sự phát triển cao nhất của Kinh tế chính trị kể từ khi ra đời.
- Wiliam Petty được coi là cha đẻ của môn kinh tế chính trị, với câu nói nổi tiếng “lao động là
cha,n đất là mẹ của của cải vật chất”, ông đã xác định đối tượng của môn kinh tế chính trị: quá
tnh sản xuấtsự kết hợp giữa hai yếu tố con người với tự nhiên.
- Adam Smith nhà kinh tế học nổi tiếng của nước Anh, ông viết nhiều sách trong đó có cuốn
“Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc của của cải quốc gia” năm 1776. Adam Smith được đánh giá
là người có công đưa môn kinh tế chính trị trở thành hệ thống nhất định, song là một hệ thống mâu
thuẫn. Phương pháp luận của Ông mang tính hai mặt vừa khoa học, vừa tầm thường. Hthống
thuyết của Ông nêu lên các phạm trù cơ bản của kinh tế: thuyết “bàn tay vô nh”, thuyết “giá tr - lao
động”, lý luận giá tr,luận vtiền, lý luận về tiền công, lợi nhuận, địa tô... Mặc , lý luận của
Adam Smith còn hạn chế vàu thuẫn, song Ông đã đặt nền ng cho việc y dựng môn khoa hc
kinh tế chính trị.
- David Ricdo là nhà kinh tế học người Anh, hoạt động trong lĩnh vực giao dịch chứng
khoán, Ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học (toán, vật lý, địa chất học...), song sở trường của Ông
là nghiên cứu kinh tế chính tr. Ông xuất bản nhiều tác phẩm, nổi tiếng là “Những nguyên lý của kinh
tế cnh trị hc”. Ông đã biết gạt bỏ mâu thuẫn của hệ thống Adam Smith và xây dựng hệ thống kinh
tế chính trị trên một nguyên tắc nhất quán là “lao động tạo ra giá trị”. Ngoài ra Ông còn phát triển lý
luận vmậu dch quốc tế. Tuy nhiên, lý luận của Ông vẫn chưa vượt ra khỏi tầm nhìn giai cấp tư sản,
phương pháp của Ông còn siêu hình, phi lịch sử và thn về lượng hoá. Mác đánh giá lý luận của
D.Ricácdo đạt gần tới chân khoa học.
d) Kinh tế chính trị tư sản tầm thường, kinh tế cnh trị tiểu tư sản, còn gọi là học thuyết thời
kHậu Cổ điển.
Không đi sâu phân tích bản chất các hiện tượng kinh tế mà chỉ xem xét và hệ thống hoá các
hiện tượng bề ngoài, giải thích xuyên tạc các hiện tượng kinh tế nhằm biện hộ cho chủ nghĩa tư bản.
Các đại biểu của trường phái này có Jean Baptiste Say (1767-1832), V. Roser, nổi tiếng là Thomas
Robert Malthus (1766-1844).
4
e) Trường phái kinh tế chính trị cận đại và hiện đại.
Đại biểu nổi tiếng là M.J. Keynes (1883-1946), với lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước tư
sản o các quá trình kinh tế vĩ mô, phương pháp “phân tích đại lượng” đối với các cân bằng kinh tế
vĩ mô. Ông xem xét các hiện tượng kinh tế và nêu tnh các đại lượng, xác lập mối quan hệ giữa các
đại lượng dưới dạng hàm số.
g) Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin:
* Kinh tế chính trị học do K.Mác (1818-1883) và Ph. Ăngghen (1820-1895) sáng lập, làm biến
đổi cách mạng trong nh vực khoa hc kinh tế, dựa trên việc tiếp thu, kế thừa có chọn lc những nn
tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản c điển Anh. K.Mác có công lao to ln trong việc phát triển
khoa học kinh tế. Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị mà thành tựu vĩ đại nhất là Bộ bản. Năm
1867, quyn IBộ Tư bản” được xuất bản bằng tiếng Đức, sau được i bản 138 lần bằng 14 thứ tiếng
với 5-6 triệu cun. Sau khi K.Mác mất, Ăngghen đóng góp công lao to lớn, là người cho xuất bản
quyển II (1885) quyển III “BTư bản (1894) sửa chữa bổ sung liệu mới, đồng thời
Ăngghen viết nhiều bài báo giới thiệu “Bộ Tư bản”. Những đóng góp quan trọng của K.Mác
F.Engels về học thuyết kinh tế:
- Công lao to lớn là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá: lao
động cụ thể và lao động trừu ng. K.Mác cho rằng: “Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính cht hai
mặt ca lao động sản xuấtng hoá khoa KTCT hc xoay quanh điểm y”.
- Vạch rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư là kết quả bóc lột lao động không công
củang nhân làm thuê, đó chính hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của K.Mác.
- K.c là người đầu tiên phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến, vạch rõ
vai t của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra g trị thặng dư.
- K.Mác phân tích tich luỹ tư bản trong điều kiện cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng, tất yếu
dẫn đến bần cùng hoá giai cấp sản, làm mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
- K.Mác chỉ rõ sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, từ
đó lý giải nhiều hiện tượng kinh tế mà trước Ông chưa ai vượt qua được.
- K.c cũng phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phm xã hội, chra các cân đối chủ yếu
của nền kinh tếnguyên nhân tính chu kỳ của tái sản xuất.
- K.c chỉ ra xu hướng lịch sử ca chủ nghĩa tư bản thông qua phân tích quy luật kinh tế của
nền sản xuất hàng hoá.
* V.I.Lênin (1884 - 1924) tiếp tục phát triển lý luận của K.Mác trong điều kiện mới: chủ nghĩa
tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển sang chủ
nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước quy luật tất yếu.
- Lênin u ra tính quy luật tất yếu của thời kỳ quá độ n chủ nghĩa xã hội: đặc điểm, nhiệm vụ
5
cơ bản, hai loại quá độ, nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội...
- Lênin đã phát triển xuất sắc học thuyết của K.Mác đầu thế kỷ XX, lãnh đạo cách mạng Tháng
Mười Nga tnh công, nêu nguyên lý về nền kinh tế XHCN: quốc hữu hoá XHCN, hợp tác hoá, công
nghiệp hoá, cách mạng tư tưởng văn hoá.
- Nội dung chínhch kinh tế mới ca Lênin: Thực hiện chính ch thuế lương thực, tổ chức thị
trường, thương nghiệp, thiết lp quan hệ hàng tiền, pt triển kinh tế nhiều thành phần, sử dụng rộng
rãi các hình thức kinh tế quá độ, nhấn mạnh hình thức kinh tế tư bản N nước.
1.2. Nền sản xut hội:
1.2.1. Sản xuất của cải vật chất vai trò của nền sản xuất xã hội.
- Sn xuất của cải vật chất quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải tạo
cng cho phợp với nhu cầu của mình.
- Vai trò của nền sản xuất hội
+ Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, là điều kiện tồn tại và phát triển của
con nời và của lịch sử xã hội loài người. Đời sống xã hội của con người có nhiều mặt hoạt động:
kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật... các mặt hoạt động ngày càng phong phú và đa dạng, tnh độ
ny càng cao. Muốn có các hoạt động i trên, con người cần phải có ăn, mặc, ở, ... tức là, phải tiến
hành lao động sản xuất. Do đó, lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của đời sống hội.
+ Sản xuất của cải vật chất quyết định đến đời sống tinh thần của xã hội, quyết định hình thái ý
thức xã hội, và sphát triển c mặt đạo đức, pháp luật, văn h, tôn giáo, nghệ thuật...
+ Sản xuất của cải vật chất là nguyên nhân cơ bản trong sự phát triển nền văn minh nhân loại
qua các giai đoạn của lich sử.
1.2.2. Các yếu tố của nền sản xuất hội:
(1) Lao động sức lao động
- Lao động là hot động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu của đời sống xã hội.
Lao động là quá tnh vận dụng sức lao động, là tiêu chí để phân biệt loài người với loài vật:
Mác nêudụ so sánh giữa con ong thợ với người kiến trúc sư tồi, cho thấy con người khác con vật
hoạt động mục đích, có ý thức, n con vật hoạt động theo bản năng.
Lao động là hoạt động sáng tạo của con người nhằm chế tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu
ln biến đổi của mình. Lao động là quá trình cải tạo và phát triển con người cả về thể lực và trí lực.
Là sự phát triển con người tự do và toàn diện.
Lao động là điều kiện không thể thiếu ca mọi quá trình sản xuất. Một mặt, con người là ch
thể sáng tạo ra lực lượng sản xuất, mặt khác, cnh sự phát triển của khoa học công nghệ đòi hỏi vai
t ca lao động con người ngày càng tăng, phản ánh năng lực của con người trong thế giớinhn.
- Sức lao độngnăng lực lao động của con người, là tổng hợp th lực và trí lực được con
nời đem sử dụng trong quá trình lao động.
Sức lao động của con người không ngừng pt triển thể hiện ở: kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm
tích luỹ, năng lực sáng tạo, là khả năng lao động của con người. Sức lao động là lực lượng sản xuất
hàng đầu của nhân loại, song không phải yếu tố duy nhất.
6
(2) Đối tượng lao động (ĐTLĐ)
- Là bộ phận của thế giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó
cho p hợp với mục đích của mình.
- Đối tượng lao độngnh lịch sử.
- Đốiợng lao động là nội dung vật chất của sản phẩm và tồn tại 2 dạng:
+ Dạng có sẵn trong tự nhiên, chỉ cần lao động của con người c độngo, tách chúng ra khỏi
thế giới tự nhiên là đem tiêung. Loại này là đối ng lao động của các ngành khai thác, và có thể
bị cạn kiệt dần, hình thành lý thuyết về nguồn lực khan hiếm. Do đó, đặt ra yêu cầu nghm nghặt là
khai thác và s dụng hiệu quả nguồni nguyên gắn với bảo vệ môi trường.
+ Dạng đã trải qua sơ chế một hoci lần, tiếp tục đi vào quá trình sản xuất, gọi là nguyên
liệu. Mọi nguyên liệu đều là đối tượng lao động, nhưng kng phải đối tượng nào cũng là nguyên
liệu. Dạng thứ nhất sẽ bị cạn kiệt dần do tăng cường khai thác, nhu cầu về nguồn lực sản xuất ngày
càng tăng, mâu thuẫn này được giải quyết nhch mạng khoa học công nghệ. Một là, nh công
nghệ, đối tượng lao động được khai thác và sử dụng tiết kiệm, hợp, hiệu quả. Hai là, nhờ công ngh
hiện đại thể đưa vào sn xuất nguồn vật liệu mới, tạo ra những tính năng theo ý muốn mà không có
sẵn trong tự nhiên.
(3) Tư liệu lao động (TLLĐ):
Là mt vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn lao động của con người đến đối
tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm theo mục đích của mình. Tư liệu
lao động được coi là cánh tay đòn của sản xuất, làm khả năng lao động của con người vươn dài hơn
trong tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình. TL gồm:
+ Công cụ lao động:y móc, thiết bị... trực tiếp tác động vào đối tượng lao động, nó đóng
vai trò quan trọng nhất của hệ thống tư liệu lao động, quyết định năng suất lao động và chất lượng sản
phẩm. Theo c công cụ lao động là tiêu chí để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử.
“Những thời đại kinh tế kc nhau không phải ở chỗ cng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản
xuất ra bằng cách nào, với nhng công cụ nào”. CácMác - Bộ Tư bn tập I NXB Tiến bộ Mátxcơva
1984.
+ Hệ thống bình chứa của sản xuất như nhà xưởng, kho tàng, phương tiện giao thông, vận tải,
tng tin
+ Điều kiện vật chất cần thiết khác ca sản xuất.
Đối tượng lao động kết hợp với tư liệu lao động thành liệu sản xuất.
TLSX = ĐTLĐ + TL
* Quá trình sản xuất là s kết hợp các yếu tố của sản xuất, trong đó, sức lao động giữ vai trò
quyết định là yếu tố ch thể của sản xuất, còn tư liệu sản xuất yếu tố khách thể của sản xuất.
QTSX = SLĐ + TLSX
1.2.3. Sản phẩm xã hội:
kết quả của quá trình sản xuất, xét trong một thời kỳ nhất định (1 năm). Tổng hợp các thuộc
tính , lý, hoá và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có công dụng nhất định và có thể tho
mãn những nhu cầu của con người, gọi sản phẩm xã hội.
+ Sản phẩm cá biệt do từng đơn vị kinh tế độc lập tạo ra và sản phẩm xã hội doc đơn vị
7
trong toàn bộ nền kinh tế tạo ra.
Sản phẩm xã hội tồn tại ở 2 hình thái: hiện vật và gtrị.
+ cấu sản phẩm xã hội gồm: Tn bộ chi phí TLSX đã hao phí và sản phẩm mi. Sản phẩm
mới gọi là sản phẩm thuần t, hay thu nhập quc n.
+ Sản phẩm mới gồm: sản phẩm cần thiết và sản phẩm thặng dư.
1.3. Hai mặt của nền sản xuất xã hội:
1.3.1. Lực lượng sản xuất xã hội.
toàn bộ năng lực sản xuất của một quốc gia ở một thời kỳ nhất định. Lực lượng sản xuất bao
gồm: con người, tư liệu sản xuất, khoa học công ngh => LLSX= SLĐ + TLSX + KHCN.
Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, phản ánh năng
lực chinh phục tự nhiên, năng lực hoạt động thực tiễn của con người. Là skết hợp các yếu tố của q
tnh sản xuất theo một công nghệ nhất định.
Lực ợng sản xuất luôn phát triển, biến đổi và có sự kế thừa những thành tựu của nhân loại đã
đạt được. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất biểu hiện ở năng suất lao động từng thời kỳ, là
tu chí của phát triển kinh tế. Sự phát triển của LLSX là sự phát triển của các yếu tố cấu thành:
- Tư liệu sản xuất gồm: các yếu tố của nó và sự phát triển TLSX phản ánh trình độ phát triển
của nền sản xuất. Suy cho cùng, được thể hiện ở năng suất lao động xã hội ngày càng cao.
- Con người lao động giữ vai trò quyết định và mang tính sáng tạo gồm: tri thức, phương pháp
sản xuất, kỹ năng, ksảo, kinh nghiệm và ti quen lao động. Sức lao động là năng lực lao động của
con người, sự phát triển sức lao động biểu hiện ở năng lực lao động của con người ngàyng cao,
tiếp cận vàm chủ khoa học công nghệ hiện đại.
- Khoa họclựcng sản xuất trực tiếp.
1.3.2 Quan hệ sn xuất.
Là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con người
thường xuyên tác động qua lại với nhau vàng tác động vào tự nhn. Quan hệ sản xuất phản ánh
mặt xã hội của sản xuất, gồm 3 nội dung:
- Quan hệ về shữu c tư liệu sản xuất chủ yếu của hội.
- Quan hệ về tổ chức, quản sản xuất.
- Quan hệ về phân phối sản phẩm của hội.
Quan hệ sản xuất mang tính hiện thc, là quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế biểu hiện thành
các phạm trù và các quy luật kinh tế. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào nh cht và trình độ của lực
lượng sản xuất xã hội. Vì vậy, “bất cứ sự cải biến nào về mặt quan hệ sản xuất cũng kết quả tất yếu
của việc tạon những lực lượng sản xuất mới”. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất biến đổi chậm so với lực
lượng sản xuất.
1.3.3. Phương thức sản xuất.
Là pơng thức khai thác những của cải vật chất (TLSX và TLSH) cần thiết cho hội có th
tồn tạiphát triển.
* Phương thức sản xuất sthống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hsản xuất.
PTSX = LLSX + QHSX.
8
LLSX là yếu t động, luôn biến đổi và quyết định s biến đổi của QHSX cho phù hợp với sự
pt triển của LLSX.
QHSX tác động hai mặt đến LLSX, hoặc thúc đẩy hoặc kìm m sphát triển của LLSX.
* Phương thức sản xuất gắn liền với kiến tc thượng tầng tương ứng, họp thànhnh thái kinh
tế - hội.
1.4. Đối tượng môn kinh tế chính trị:
* Quan điểm khác nhau về đối tượngn kinh tế chính trị.
* Quan điểm Mác-xít: Đối ợng nghiên cứu của môn kinh tế cnh trị là quan hệ sản xuất
nng nó tồn tại và vận động trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng.
Kinh tế chính trị là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở chung nhất của đời sống xã
hội: Đối tượng môn kinh tế cnh trị gồm phạm vi hẹp và phạm vi rộng.
Về phạm vi hẹp:
Kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trong một phương thức sản xuất nhất định của
một hình ti kinh tế xã hội cụ thể.
Về phạm vi rộng:
Kinh tế chính trị nghiên cứu các quan hệ sản xuất trong các phương thức sản xuất của những
giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử xã hội loài người. vậy, kinh tế chính trị nghiên cứu:
- Quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất, trong mối liên hệ với kiến
tc thượng tầng.
- Là sự vận động và phát triển ca c phương thức sản xuất trong xã hội.
- Nghn cứu sự tác động giữa kinh tế và chính trị của các hình thái kinh tế - hội.
Mục đích nghn cứu nhằm tìm ra các phạm trù và các quy luật chi phi sự vận động của nền
kinh tế trong các phương thức sản xuất khác nhau, giải thích sự vận động và sự thay thế nhau của các
phương thức sản xut trong lịch sử.
1.5. Phạm trù quy luật kinh tế:
+ Phạm trù kinh tế: là những ki niệm khoa học phản ánh từng mặt bản cht của các hiện
ợng q trình kinh tế. VD như: gtrị, g cả, ng hoá, tiền,…
+ Quy luật kinh tế: phản ánh nhng mối liên hệ bản cht, phthuộc nhân quả, tất yếu, vững
chắc vốn có, tờng xuyên lặp đi, lặp lại của các hiện tượng quá trình kinh tế khách quan.
Bản chất của quy luật kinh tế là mang tính khách quan, nảy sinh trong những điều kiện kinh tế
xã hội nhất định, nó quy định sự hoạt động của các quy luật kinh tế. Quy luật kinh tế là quy luật
hội.
* Đặc điểm hoạt động của các quy luật kinh tế:
(1) Quy luật kinh tế chphát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người vì lợi ích và
động cơ khác nhau. Các quy luật kinh tế không tự nhiên phát sinh tác dụng, mà thông qua nhận thức
và vn dng ca con người. vậy, cần nhận thức đúng đắn các quy luật kinh tế kch quan giúp con
người vận dụng chúng hiệu quả.
(2) Quy luật kinh tế có tính lịch s. Các quy luật kinh tế nảy sinh trong nhng điều kiện lịch
9
snhất định, nếuc điều kiện thay đổi thì các quy luật kinh tế cũng biến đổi theo.
(3) Quy luật kinh tế hoạt động mang tính hệ thống. Gồm 2 nhóm: quy luật kinh tế chung
quy luật kinh tế đặc thù.
Nhóm quy luật kinh tế chung hoạt động và phát huy tác dụng trong nhiều phương thức sản xuất
kc nhau.
Nhóm quy lut kinh tế đặc thù chỉ hoạt động trong một hoặc vài phương thức sản xuất nht
định, trong đó có một quy luật kinh tế cơ bản: nó quyết định mt bản chất của phương thức sản xuất
và chi phối các quy luật kinh tế còn lại trong hệ thống.
* Vận dụng các quy luật kinh tế:
- Nhận thức quy luật khách quan, là khâu quan trọng nhất trong quá trình vận dụng quy luật
kinh tế. Muốn nhận thức đúng đắn quy luật kinh tế cần nâng cao năng lực nhận thức khách quan, con
người cần không ngừng học tập, rèn luyện hoạt động thực tiễn.
- Đề ra đường lối, chiến lược,c mục tiêu kinh tế xã hội, phải căn cứ vào tình hình thực tiễn
của nền kinh tế.
- Tổ chức thực hiện thông qua các chínhch, văn bản hướng dẫn thực hiện và hệ thống luật
pp của N nước.
- Kiểm nghiệm kết qu trong thực tiễn.
1.6. Mối quan hệ giữa môn kinh tế chính trị vớic môn khoa học khác.
Kinh tế chính trị nghiên cứu tổng thể và toàn diện quan hệ sản xuất trong sự vận động của các
pơng thức sản xuất, còn c môn khoa học kinh tế khác dựa trên những nguyên lý của kinh tế chính
trị đi sâu phânch những vấn đề cụ thể của các hoạt động kinh tế.
Kinh tế chính trị cung cấp những hiểu biết về cơ sở kinh tế, những nguyên lý chung nhất, còn
các môn khoa học kinh tế khác bổ sung những kiến thức cụ th cho kinh tế chính trị.
II. CHỨC NG PHƯƠNG PP NGHIÊNCỨU MÔN KINH TẾ CNH TRỊ
2.1. Phương pháp nghiên cứu.
+ Phép duy vật biện chứng; Toàn bộ CNDVBC và CNDVLS.
Sự nhận thức khoa học là một quá tnh, phương pháp lôgich thống nhất với lịch sử.
+ Phương pháp trừu ợng hoá khoa học:
Khái niệm: Trừu tượng hoá khoa học là gạt bỏ các hiện tượng cá biệt ngu nhiên, tạm thời,
kng bản chất để tìm rai bền vững, ổn định, bản chất ở bên trong các hiện tượng và các quá trình
kinh tế.
Quy trinh vận dụng:
- Từ trực quan sinh động tới tư duy trừu tượng, nhận thức cảm nh và khái quát hoá.
- Từ tư duy trừu tượng tr lại với thực tại khách quan,nhận thức tính.
+ Một sphương pháp nghiên cứu khoa học chung: phân tích tổng hp, quy nạp kết hợp với
diễn dịch, gích kết hợp với lịch sử, một số phương pháp toán hỗ trợ.
2.2. Chức năng củan kinh tế chính trị.
+ Nhận thức: KTCT cung cấp những tri thức về sự vận động củac quan hệ sản xuất, về tác
động qua lại giữa lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng, vnhững quy luật kinh tế trong những
10
tnh đphát triển khác nhau của xã hội. sở để đề ra đường lối, chínhchmục tiêu kinh tế.
+ Thực tiễn: nhận thức nhằm thực hiện nhim vụ cải tạo thế giới. Tính khoa học và tính cách
mạng của kinh tế chính trị là ở chỗ, nó nêu lên những yếu tố quyết định hành động thực tiễn của con
nời,ng cao hiệu quả hoạt động của con người trong thực tiễn.
+ Tư tưởng: KTCT góp phần xây dựng thế giới quan khoa học vàch mạng cho người học,
hình thành niềm tin ca người học vào cuộc đấu tranh xoá bỏ bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng xã
hội mới ngày càng tốt đẹp n.
+ Phương pp luận: KTCT là môn khoa học lý luận cho tổ hợp các ngành khoa hc kinh tế
kc, là nền tảngluận của các môn kinh tế cụ thể.
2.3. Sự cần thiết học tập môn kinh tế chính trị.
- Học để hiểu biết thế giới khách quan, cải tạo hiện thực khách quan cho phù hợp với mục đích
củanh.
- Học để biết cách chung sống thân thiện với điều kiện và môi trường chung quanh.
- Học để làm người, làm việc và đồng thuận với sự phát triển xã hội.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Vai trò của nền sản xuất hội, các yếu tcủa sản xuất. Yếu tố chủ thể và khách thể của SX.
2. Đối tượng của môn kinh tế chính trị: xuất phát điểm nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu môn kinh tế chính trị. Ý nghĩa thực tiễn t ra.
4. Vì sao nói học thuyết Mác -nin ra đời cuộc cách mạng trong khoa học Kinh tế chính trị.
Chương 2: TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ PHÁT TRIỂN KINH T
I. TÁI SẢN XUẤT HỘI
1.1.Ki niệm cơ bản về tái sản xut xã hội:
* Tái sản xuất quá trình sản xuất thường xuyên lặp đi, lặp li không ngừng đổi mới.
* Pn loại tái sản xuất:
t về phạm vi:
- Tái sản xuất cá biệt: là qtrình tái sản xuất của từng đơn vị kinh tế độc lập.
- Tái sản xuất xã hội: quá trình tái sản xuất của cácbiệt có quan hệ hữu cơ với nhau.
t về quy mô:
- Tái sản xuất giản đơn: là quá trìnhi sản xuất lặp đi, lặp lại với quy mô ncũ.
- Tái sản xuất mở rộng: là quá trình i sản xuất lặp đi, lặp lại với quy ngày càng mở rộng.
i sản xuất mở rộng là đặc trưng của nền sản xuất ln. Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội
cho thấy việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là quá trình lâu dài gắn liền
với quá trình chuyển từ nền sn xuất nhỏ n nền sản xuất lớn và cũng là một tất yếu khách quan của
cuộc sống.
11
Có hai hình tái sản xuất mở rộng:
i sản xuất mở rộng theo chiều rộng: là quá trình tái sản xuất mở rộng được thực hiệnđầu
ra tăng lên nhờng thêm các yếu tố đầu o.
i sản xuất mở rộng theo chiều sâu:quá trình tái sản xuất mrộng được thực hiện mà đầu ra
tăng lên nhờ tăng năng suất, chất lượng nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tđầu vào. Các yếu t
đầu vào có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
1.2. c khâu củai sản xuất:
- Sản xuất: là khâu mở đầu và trực tiếp tạo ra sản phẩm, là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất
đtạo ra sản phẩm. Sản xuất là gốc và có tính quyết định của toàn bộ quá trìnhi sản xuất.
- Tiêu dùng là khâu cuối cùng là điểm kết tc của quá trình tái sản xuất. Tu dùng vừađộng
lực, vừa là mục đích của sản xuất.
- Pn phối và trao đổi là khâu trung gian, cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Mối quan hệ giữa các ku của tái sản xuất: sản xuất mang tính quyết định đối với phân phối,
trao đổi và tiêu dùng. Sản xut là gốc, là sở, còn tiêu ng, phân phối, trao đổiảnh hưởng ngược
trở lại đến sản xuất: hoặc thúc đẩy, hoc kìm hãm sự phát triển của sản xuất.
1.3. Nội dung củai sản xuất:
1.3.1. Tái sản xuất ra của cải vật chất:
Của cải vật cht bị tu dùng trong trong quá trình sản xuất và trong sinh hoạt hội, vì vậy cần
phải i sản xuất ra chúng.
Chỉ tu đánh giá kết quả tái sản xuất là tổng sản phẩm xã hội: Đó là toàn bộ sản phẩm do lao
động của các ngành sản xuất vt chấtdịch vụ tạo ra trong một thời kỳ nhất định, (thường được tính
là một năm).
Tổng sản phẩm xã hội tồn tại cả 2 hình thái: giá trị hiện vật. Chỉ tiêu đoờng tổng sản phẩm
xã hội về hình thái giá trị là tổng sản phẩm quốc dân (GNP = Gross national product) và tổng sản
phẩm quốc nội (GDP = Gross domestic product)
GNP là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ mà một nưc sản xuất ra t
các yếu tố của mình trong mt thời gian nhất định.
GDP là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà mộtc sản
xuất ra trên lãnh thổ quốc giat trong một thời gian nhất định.
GNP = GDP + TN
r
(TN
r
thu nhậpng từ tài sản nước ngoài).
Do đó, GDP là chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất của một nền kinh tế, đánh giá kết quả tái sản
xuất của một quốc gia.
1.3.2. Tái sản xuất sức lao đng:
- Tái sản xuất ra số lượng và chất lượng sức lao động. Tái sản xuất ra số lượng sức lao động
chịu sự chi phối của nhiều điều kiện khác nhau như:
Tốc đtăng dân số.
Xu hướng thay đổi của khoa học ng nghệ, tính chất của lao động.
ng lực tích luỹ vốn của nền kinh tế.
- Tái sản xuất cht lượng sức lao động (về thlực và t lực) chịu sự chi phối của:
12
Mục đích nền sản xuất.
Chế độ phân phối.
Chính sách giáo dục đào tạo của mỗi quốc gia.
1.3.3. Tái sản xuất ra quan hệ sản xuất
i sản xuất ra 3 mặt của quan hệ sản xuất:
QH sở hữu, QH quản lý, QH phân phối, trong đó quan hệ sở hữu đóng vai trò quyết định.
1.3.4. Tái sản xuất i trường sinh thái.
i sản xuất rai trường sinh thái để đảm bảo điều kiện cho phát triển bền vững.
Bảo vệ các nguồn i nguyên nước, không khí, đất đai, tái sinh độ màu m của đất bạc u…
i sản xuất ra nguồn lực của sản xuất, bao gồm điều kiện sống cho lao động, bảo vtài nguyên
thiên nhiên có nguy cơ bị cạn kiệt trong quá trình sản xuất. Với nội dung này, tái sản xuất mang ý
nghĩa toàn cầu.
1.3.5. Hiệu quả của i sản xuất: chỉ tu tổng hợp phản ánh sự tiến bộ của kinh tế hội.
Công thứcnh hiệu quả tuyệt đối hiệu quả tương đi:
H = K C
H =
C
K
.100% trong đó H hiệu quả củai sản xuất.
K kết quả sản xuất.
C chi phí lao động xã hội.
Hiệu quả tái sản xuất về mặt kinh tế, khi đo lường thường dùng các chỉ tiêu cụ thể như hiệu quả
sdụng vốn, hiệu quả sử dụng tài sản cđịnh, hiệu quả sử dụng vật , hiệu qu lao động sống.
Hiệu quả tái sản xuất về mặt xã hội là biểu hiện ở các chỉ tiêu tiến bộ xã hội như: giảm chênh
lệch giàu nghèo giảm chênh lệch giữa các vùng, miền, đời sống ngày càng cải thiện, tỷ l thất
nghiệp giảm, dân trí ngàyng cao, chăm sóc sức kho cộng đồng, go dục, y tế, môi trường, tuổi
thọ... ngày càng tăng.
1.3.6. hội h sản xut:
- Khái niệm: Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành một quá
tnh kinh tế - xã hi tổng thể.
- Nội dung xã hội hoá sản xuất:
hội hoá về mặt kinh tế kỹ - thuật của sản xuất.
hội hoá về mặt kinh tế - xã hội của sản xuất.
hội hoá về mặt kinh tế - tchức, quản lý.
Xã hi hoá sản xuất là một quá trình kinh tế khách quan của sự phát triển nền sản xuất xã hội.
Đó là sự phát triển biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Trình độ xã hội hoá sản
xuất phụ thuc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự phát triển quan hệ sản xuất, quy
tích tụtập trung sản xuất, trình độ tổ chứcquản sản xuất.
- Biểu hiện của xã hội hsản xuất:
+ Trình độ phát triển của hợp tác và phân công lao động.
13
+ Mối liên kết kinh tế, sự phụ thuộc, ràng buộc giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ.
+ Sphát triển từ thấp đến cao của các hình thức sở hữu.
+ Sản phẩm mang tính chất hội hoá, là kết quá của nhiều chi tiết rng biệt hợp thành.
II. NG TRƯỞNG KINH TẾ, PT TRIỂN KINH TTIẾN BỘ XÃHỘI.
2.1. Khái niệm vai trò của tăng trưởng kinh tế:
- Khái niệm: Tăng tởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩmhội (GNPGDP) trong
một thời gian nhất định (tờng là một m).
- Chỉ tu của tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng tính theo % GNP (hoặc GDP) của thời kỳ sau so
với thời kỳ trước.
(GNP
1
GNP
o
).100% (GDP
1
GDP
o
). 100%
GNP
o
GDP
o
Trong đó GNP
o
, GDP
o
tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quc nội thời kỳ trước.
GNP
1
, GDP
1
tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội kỳ sau.
- Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế tuyệt đối: GDP
1
- GDP
0
> 0 ; GNP
1
- GNP
0
>0
- Chỉ tiêu GDP tínhnh quân theo đầu người là: GDP/dân số.
Do tác động của lạm pt cóng trưởng danh nghĩa và tăng trưng thực tế.
- Tăng trưởng kinh tế bền vững: Là mức tăng trưởng đạt cao và tương đối ổn định trong thời
gian ơng đối dài, và bao hàm ý nghĩa bảo vệ môi trường, thực hiện tiến b xã hội.
* Vai trò của tăng trưởng kinh tế:
- Là điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo của một quốc gia.
- Tnh nguy tụt hậu, khắc phục sự lạc hậu và vươn tới sự giàu.
- Là điều kiện thực hiện các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô n: giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp,
tăng thu nhập...
- điều kiện đcải thiện đời sống vật chấttinh thần cho nn dân. Tăng trưởng kinh tế gắn
với sự gia tăng dân số, vì vậy, cần tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân trên đầu người (GDP/người)
đxem xét mức sống thực tế của người dân.
- Có tiềm lực củng cố an ninh, quốc phòng, phát triển n h
2.2. Các nhân tố ảnh ởng đến tăng trưởng kinh tế:
- Nhân tố vốn có thể biểu hiện dưới hình thức vật chất và dưới hình thức tiền, vốn là yếu tố
đầu vào của sản xuất. Vốn ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế, là cơ sở để phát huy tác
dụng của các nguồn lực sản xuất khác như công nghệ. Hệ số ICOR là tỷ lệ tăng đầu tư trên tỷ lệ tăng
GDP, phản ánh hiệu quả sử dng vốn. Tăng trưởng dự kiến phụ thuộc vào khả năng khai thác vốn và
hiệu suất sử dụng vốn.
Công thức:
k
s
g
trong đó g là tăng trưởng dự kiến
s nguốn vốn huy động
k hệ số ICOR
14
Khai thác vốn hai kênh chủ yếu: Kênh trong nước chủ yếu dựa vào huy động tiết kiệm của
nền kinh tế, kênh ngoài nước chủ yếu dựa vào nguồn vốn của ODAnguồn vốn FDI.
- Con người: là yếu tố ảnh hưởng có tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế. Yếu tcon
người được khai thác về các mặt tài năng, trí tuệ, kinh nghiệm, khả ng sáng tạo ra TLSX. Con
người sử dụng TLSX, nếu không con người thì cac yếu tTLSX kng tự phát sinh tác dụng.
- Kỹ thuật và công nghệ: ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu. Kỹ thuật và công
nghệ tn tiến tạo ra năng suất lao động ngày càng cao, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt, lao động
thặng dư ngày càng nhiều tạo nguồn vốn ch luỹ ngày càng lớn.
- Cơ cấu kinh tế:
* Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau về quy mô và tnh độ
giữa c ngành, c ng và các thành phần kinh tế của nền kinh tế tổng thể.
* cấu kinh tế hợp lý khi sự phát triển c yếu tố, các bộ phận của nền kinh tế phù hợp về s
lượng, chất lượng và quy ,sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, sẽ kìm hãm tăng
trưởng kinh tế.
- Thể chế chính trị và quản lý n nước.
Thể chế cnh trị tiến bộ hướng tăng trưởng kinh tế vào những mục tu mong muốn, hạn chế
khuyết tật của thị trường.
Bộ máy quản Nhà nước có vai trò hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội
làm cho tăng trưởng kinh tế nhanh và đáp ứng mc tiêu đã lựa chọn.
2.3. Phát trin kinh tế:
* Khái niệm: Là tăng trưởng kinh tế gắn lin với hoàn chỉnh cơ cấu, thể chế kinh tế và chất
lượng cuộc sống. Là sự tăng trưởng về mọi mặt của nền kinh tế - xã hội trong một thời kỳ nhất định.
Phát triển kinh tế bao hàm:
+ Tăng trưởng kinh tế, biểu hiện ở s tăng lên của GDP và GNP.
+ Là schuyển đổi cơ cấu kinh tếhội theo hướng tiến bộ, đảm bảo tăng trưởng bền vững.
+ Tăng trưởng kinh tế gắn vi tăng thu nhập thực tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
* Chỉ tiêu đo lường phát trin kinh tế:
Chỉ tiêu kinh tế: là sựngn của GDP/người.
Chỉ tiêu phát triển hội gồm:
- Tuổi th bình quân của ngườin.
- Tốc độ phát triển dân số.
- Trình đdân t(tỷ ln biết chữ, số năm bình quân ngườin đi học, tlệ ngân sách đầu
cho giáo dục đào tạo).
- Giảm sự chênh lệch trong phân phối thu nhập, giảm thất nghiệp, thể hiện công bằng xã hội.
- Các chỉ số khác như giáo dục, y tế, bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, môi trường…
Chỉ tiêu cơ cấu kinh tế gồm: chỉ số cơ cấu ngành, ngoại thương: xuất khẩu và nhập khẩu, ch
sliên kết kinh tế.
Với các chỉ tiêu nói trên, phát triển kinh tế yêu cầu cthể:
+ Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý.
15
+ Tăng tởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, đảm bảo mọi người có cơ hội
ngang nhau về cống hiến và hưởng thụ kết quả củang trưởng.
+ Chất lượng sản phẩm ngày càng cao phù hợp với xu hướng biến đổi của nhu cầu xã hội.
+ Tăng tởng gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Tốc độ tăng kinh tế phải lớn hơn tốc độ tăng dân số.
* Các nhân tố ảnhởng đến phát triển kinh tế:
+ Các yếu tố thuộc vlực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất bao gm tư liệu sản xuất và sức
lao động, khoa học công nghệ. Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến TLSX, SLĐ, KHCN, thì có bấy
nhiêu nhân tố đều ảnh hưởng đến sự phát triển LLSX.
+c yếu tố thuộc về quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữu, quan hệ quản, quan hệ phân phối.
+ c yếu tố thuộc về kiến trúc thượng tầng gồm: ý thức xã hội, các quan đim cnh trị, văn
h, đạo đức, pháp luật, triết học, tôn giáo... thiết chế xã hội tương ứng như các đảng pi, đoàn thể,
by quản lý Nhà nước.
2.4. Tiến bộ xã hội và phát triển kinh tế:
- Khái niệm: Tiến bộ xã hội là sự phát triển con nời một cách toàn diện, phát triển các quan
h hội công bằng và dân chủ.
- Tiêu c của tiến bộ xã hội : nâng cao mức sống của nời dân, giảm khoảng cách giàu
nghèo, giảm hoặc loại trừ thất nghiệp, tăng cường phúc lợi công cộng, nâng cao trình độ văn hoá, văn
minh. Nhân tố trung tâm của tiến bxã hội là con người. Đ đánh giác trình độ phát triển, Liên
Hợp Quốc đưa ra chỉ số phát triển con người HDI.
Chỉ số HDI phản ánh sự phát triển con người khái quát gồm các tiêu chí:
Tuổi thọnh quân
Tnh tựu giáo dục
GDP/ người.
- Tiến bxã hội được thể hiện:
Phát triển kinh tế bền vững,
Phân phối thành quả ca tiến bộ kỹ thuật một cách công bằng và dân chủ.
Đời sống văn h không ngừng phát triển.
- Mối quan hệ giữa tiến bộ hội với pt triển kinh tế:
Phát triển kinh tế là cơ sở vật chất để thực hiện tiến b hội.
Tiến bộ hội tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, do đó thúc đẩy phát triển
kinh tế nhanh hơn. Tiến bộ hội góp phần xác định nhu cầu mi của hội, giúp xã hội phát triển ổn
định thúc đẩy khả năng sáng tạo của con người. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã
hội thực chấtmối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. c khái niệm: i sản xuất, tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế.
2. Các chỉ tiêu đo lường và nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và pt triển kinh tế. Nhân tố
trung tâm của phát triển kinh tế?
16
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế.
4. Tiến bxã hội, mối quan hgiữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.
Cơng 3: SẢN XUẤT HÀNGA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HOÁ :
1.1. Một số khái niệm:
- Sản xuất tự nhiên: Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu
của chính nh.
Đặc trưng của kinh tế tnhiên là sản xut mang tính cht khép kín hướng vào việc thoả mãn
nhu cầu chật hẹp của chính bản thân đơn vị sản xuất, không có cạnh tranh, không có động lực phát
triển sản xuất.
- Sản xuất hàng hoá: kiểu tổ chức kinh tế, mà ở đó sản phẩm sản xuất ra nhm đem bán
hoặc trao đổi trên thị trường.
Đặc trưng của kinh tế hàng hoá là sản xuất hướng vào nhu cầu của ni tiêung, phục vụ
cho nhu cầu số lớn của xã hội thông qua việc bán hàng trên thị trường. Do đó sản xuất phát triển, th
tờng mở rộng, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển phân công lao động xã hội.
- Sản xuấtng hoá mang tính ưu việt n so với kinh tế tự nhiên.
Một là, sản xuất hàng hoá đbán, hướng vào nhu cầu tiêu ng rộng lớn củahội, đóđộng
lực mạnh mẽ để phát triển sản xuất, đồng thời dựa trên việc phát huy li thế so sánh về điều kiện t
nhiên, hội, kỹ thuật của từng vùng, từng người, quy sản xuất ngày càng mở rộng.
Hai là, sản xuất hàng hoá là điều kiện để chuyên môn hoá, chi tiết hoá, tạo cơ hội thúc đẩy cải
tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa họcng nghệ, tc đẩy sản xut phát triển, phá vỡ kinh tế tự nhiên.
Ba, sản xuất hàng hoá trong môi trường cạnh tranh gay gắt, quy mô sản xuất ngày càng lớn,
nguồn lực sản xuất ngày càng khan hiếm, buộc các nhà sản xuất phải luôn năng động, nhy bén và
sáng tạo để cải tiến kỹ thuật, ng năng suất lao động.
Bốn là, sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội, là động lực để mở rộng giao lưu
kinh tế, văn hoá giữa các ng miền, tạo điều kiện phát triển người lao động đưc tự dotoàn diện.
Kinh tếng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên và sự ra đời của kinh tế hàng hoá là một bưc tiến
của lịch sử, góp phần xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên.
1.2. Điều kiện ra đời của sản xuấtng h:
1.2.1. Phân công lao động hội(PCXH)
- sự chuyên môn hnhững người sản xuấto trong các ngành nghề khác nhau củahội.
Mỗi người chỉ có thể sản xuất ra một loại hoặc một s loại sản phẩm. Song, nhu cầu của con người
cần đa dạng sản phẩm. Vì vậy, tất yếu khách quan xuất hiện trao đổi sản phẩm cho nhau giữa những
người sản xuất hàng hoá. PCXH là cơ sở, là tiền đề nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm. Đây là
điều kiện cần thiết của sản xuất hàng hoá, song chưa đủ.
- Các loại phân công lao động:
+ Pn công lao động chung: hình thành các ngành kinh tế lớn và phân công lao động đặc t
hình thànhn các ngành kinh tế cụ thể. PCLĐ chung này gắn với sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
17
+ Pn công lao động cá biệt là phânng trong nội bộ của từng đơn vị kinh tế không phải
cơ sở của sản xut ng hoá.
- Lịch sử pt triển của phân công lao động gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Có
ba cuộc cách mạng lớn trong phânng lao động.
1.2.2. Sự tách biệt độc lập về mặt kinh tế giữa những người sản xut.
- Sch biệt vmặt kinh tế làm choc chủ thể kinh tế độc lập nhau quyền khác nhau v
chi phối sản phẩm làm ra.
- Ngun nhân do các quan hệ shữu khác nhau về liệu sản xuất quy định.
- Sự tách biệt về mt kinh tế làm cho các sản phẩm đứng đối diện nhau như những hàng hoá, là
điều kiện để quan hệ trao đổi sản phẩm trở thành hiện thực.
Vậy, sản xuất hành hoá ra đi trên cơ sở có đủ hai điều kiện.
1.3. Sự pt triển của sản xuất hàng hoá từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy lớn.
- Sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ (hoc sản xuất hàng hoá giản đơn) đặc tng bởi kỹ thuật sản
xuất thấp kém, lao động thng lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, slượng hàng hoá ít.
- Sản xuất hàng hoá quy mô lớn (hoc nền sản xuất hiện đại) đặc tng bởi trình độ kthuật của
sản xuất ngày càng tiến bộ, lao động sử dụng máy móc, năng suất lao động cao, số lượng hàng hoá
ny càng nhiều.
II. HÀNG H
2.1. Khái niệm hai thuộc tính của hàng hoá:
2.1.1. Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn nhu cầu nhất định
nào đó của con nời, trước khi tiêung phải qua mua bán hoặc trao đổi trên thị trường.
- ng hoá là một phạm trù lịch sử.
- Hàng hoá có hai loại:ng hoá vật thể (hu hình)ng hphi vật thể (hàng hoá dịch vụ).
Đặc điểm hàng hoá phi vật thể:
+ Q trình sn xuất đồng thời là qtrình tiêu dùng, hai quá trình thống nhất làm một.
+ Gía trị giá trị s dụng của hàng hoá dịch vụ không thể để dành hoặc đem cất trữ.
+ Vai trò của hàng hoá dịch vụ đối với sự phát triển sản xuất và đời sống. Hàng hdịch vụ làm
tăng quy vàcấu của tổng sản phẩm hội.
2.1.2. Hai thuộc tính của hàng hoá:
a) Thuc tính g trsử dụng:
- Là công dụng của vật hay tính có ích của vật, làm cho vật có thể thoả mãn nhu cầu nhất định
của con người.
* Nhu cầu chia làm hai loại: nhu cầu tiêu dùng sản xuất hoặc nhu cầu tiêu dùng cá nn. Nhu
cầu tiêu dùng nhân gồm: nhu cầu vt chất nhu cầu tinh thần.
* Công dụng của vật gồm những đặc tính cơ, lý, hoá của vật....do thuộc tính tự nhiên của vật
quy định. Một vật thể có một hoặc nhiều công dụng khác nhau, song con người dần dần phát hiện
ra ng dụng của vật là nhtiến bộ của khoa học.
- Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, là nội dung vật chất của của cải, là thuộc tính tự nhiên
của sản phẩm.
18
- Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng đồng thời là vật mang gtrị trao đổi.
b) Thuộc tính giá trị (giá trị trao đổi):
- Giá tr trao đổi là quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa các g trị sử dụng khác nhau.
Ví dụ: 20 kg tc đi lấy 3 i rìu
Hoặc 20 kg tc = 3 cái rìu
* Cơ sở chung của sự trao đổi hai hàng hoá: chúng đều sản phẩm của lao động, do hao p
lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Khi trao đổi hai hàng hoá chính là trao
đổi hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh, Mác gọi là giá trị.
- Vậy: Giá trị của hàng h là do hao phí lao động của người sản xuất ng hoá kết tinh trong
hàng hoá. Giá trị trao đổi là hình thc biểu hiện của giá trị, n giá trị (HPLĐ kết tinh)nội dung bên
trong của gtrị trao đổi.
- Giá trị phản ánh quan hệ xã hội giữa những người sản xuất, thực chất trao đổi giữa hai hàng
h là trao đổi hao plao động giữa những người sản xuất hàng h.
- Giá trị là phạm trù lịch sử, thuộc tính xã hội của hàng hoá.
c) Mối quan hệ giữa hai thuc nh: thống nhất biện chứng.
* Tính thống nhất thể hiện: cả hai thuộc tính đều nằm trong ng một ng hoá.
* Tính mâu thuẫn thể hiện: Qtrình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng không đồng nhất cả v
kng gian thời gian, là mầm mống của các cuộc khủng hoảng kinh tế về sau.
Trước khi tiêu dùng hàng hoá (tiêu dùng giá trị sử dụng) phải trả giá trị cho người sản xuất.
Muốn có giá trị, người sản xuất phải tạo ra một gtrị sdụng nhất định.
Việc tạo ra giá trị sử dụng diễn ra trước, và trong khâu sn xuất, còn thực hiện giá trị diễn ra sau
và khâu lưu thông trên th trường. Thực hiện gtrsử dụng diễn ra trong khâu tiêu dùng.
2.2. nh chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá:
2.2.1. Lao động cụ thể:
Là hao phí lao động của ngưi sản xuất ng hoá dưới mộtnh thức cụ thể của một nghề
nghiệp chun môn nhất định. Mỗi lao động cụ thmục đích riêng, đối tượng lao động riêng,
pơng pháp thao tác rng và kết quả rng. Ví dụ: lao động của nông dân và thợ thủ công là 2 lao
động cthể khác nhau. Lao động cụ thể khác nhau vchất.
- Lao động cụ th là cơ sở của phân công lao động xã hội, nó thay đổi theo s phát triển của
khoa học kỹ thuật. Nhiều lao động cụ thể họp thành hệ thống phân công lao động xã hội . Hình thức
cụ thể của lao động phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của phân công lao động. Khoa
học kthuật càng phát triển, lao động cthể càng đa dạng.
- Lao động cụ th phạm tnh viễn, là điều kiện tất yếu của mọi quá trình sản xuất.
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sdụng, cho nên lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị s
dụng ng phong phú.
2.2.2. Lao động trừu tượng:
hao phí lao động dưới hình thức chung nhất: Đó là sự tiêu hao sức lực của con người về thần
kinh, bắp thịt và tnão.
- Lao động trừu tượng là hao phí lao động đồng nhất, là cơ sở chung để so sánh các hao phí lao
19
động cụ thể vốn khác nhau, không thể so sánh được với nhau.
- Lao động trừu tượng tạo ra gtrị củang hoá.
- Lao động trừu tượng phạm trù lịch sử.
- Lao động trừu tượng phản ánh quan hệ hội giữa những ngưi sản xuất.
* Việc phát hiện ra tính chất hai mt của lao động có ý nghĩa to lớn, nhờ đó Mác xây dựng lý
luận giá trị lao động một cách khoa học thực sự. Nó giải thích được những hiện tượng kinh tế phức tạp
diễn ra trong nền sản xuất xã hội.
2.2.3. Mâu thuẫn bản của nền sản xuất ng hoá giản đơn:
* Mâu thuẫnbản của nền sản xuất hàng h u thuẫn giữa tính chất tư nhân với tính chất
xã hội của lao động sản xuất rang hoá:u thuẫn giữa lao động tư nhân với lao động xã hội.
* Mâu thuẫn th hiện:
- Lao động cụ thể biểu hiện trực tiếp là lao động tư nhân.
- Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động hội.
- Sản phẩm do người sản xut hàng hoá tạo ra có thể phù hợp hoặc không phù hợp với nhu cầu
củahội. Sự không phù hợp làm cho những hàng hoá đó không bán được, và các nhà sản xuất buộc
phải cải tiến kỹ thuật để hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình cho phù hợp với hao phí lao động
xã hội. Cạnh tranh sự phân hhội tất yếu xảy ra trong nền sản xuấtng hoá giản đơn.
- Mâu thuẫn này là động lực của sự phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời chi phối các mâu
thuẫn khác trong nền kinh tế hàng hoá.
2.3. ợng giá trị của hàng hoá:
2.3.1. Sự hình thành lượng giá trị củang hoá.
- ng giá trị của ng hoá được đo bằngợng thời gian hao phí lao động của người sản xuất
ra hàng hoá. Nhưng thời gian hao phí lao động cá biệt ca từng người sản xuất là kng giống nhau,
do đó, lượng giá trị đo bằng thi gian hao phí lao động hội cần thiết (TGHPLĐXHCT).
* Khái niệm: thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết một mặt, là thời gian cần, đủ để sản
xuất ra một hàng hoá nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, vi một trình đ
tnh thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình. Mặt kc, thời gian hao phí lao động xã
hội cần thiết thường phù hợp với thời gian hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hoá cung
cấp đại bộ phận loạing hoá đó trên thị trường.
2.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
Thi gian hao phí lao động xã hội cần thiết là một đại lượng biến thiên, nó thay đổi phụ thuộc
vào năng suất lao động.
- Năng suất lao động là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của lao động sống. được đo bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị thời gian hoặc được đo bằng thời gian cần thiết tiêu hao để
làm ra một đơn vị sản phẩm. Lượng giá trị của hàng htỷ lệ thuận vi lượng lao động hao phí, tỷ l
nghịch vi sức sản xuất của lao động. Khi tăng năng suất lao động:
Tổng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gianng lên.
Tổng a trị không đổi, lượng lao động hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm giảm.
- Năng suất lao động phụ thuộc o các yếu tố:
20
* Tnh đthành thạo trung bình của lao động.
* Sphát triển của khoa học công nghệ và ứng dụng thành tựu o sản xuất.
* Năng lực tổ chức quản lý sản xuất.
* Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
* Điều kiện tự nhiên.
- Phân biệt năng suất lao động với cường độ lao động.
* Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lao động. Nó phản ánh mức độ
hao phí lao động trên một đơn vị thời gian. Tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian
lao động. Khi tăng cường đlao động:
Lượng hao phí lao động trên một đơn vị thời gian tăng.
Số lượng sản phẩm tăng lên tương ứng, còn giá trcủa đơn vsản phẩm không đổi.
* Cường đlao động phthuộc o các yếu tố:
ng lực lao động của con người gm thchất và tinh thần.
ng lực tchức và quản lý sản xuất.
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
2.3.3. Phân loại hao phí lao động:
- Lao động giản đơn: hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá, chỉ cần có sức lao động
bình thường làthể tạo ra sản phẩm. Lao động không tnh thạo.
- Lao động phức tạp: là hao phí lao động của nời sản xuất hàng hoá nhất thiết phải trải qua
q trình đào tạo, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm. Lao động thành thạo.
Trong cùng một đơn vị thi gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn, là bội số của lao
động giản đơn.
Mọi loại hao phí lao động đều quy về hao phí lao đng xã hi gin đơn trung bình cần thiết.
Do đó: Lượng giá trị của ng hoá được đo bằng hao phí lao động xã hội giản đơn trung nh
cần thiết.
- Cơ cấuợng giá trcủa hàng hoá bao gồm:
* Lượng giá trị cũ, g trị của các TLSX đã hao phíchuyển dịch vào sản phẩm.
* Lượng giá trị mới, giá trị do lao động sống của người công nhân đã hao phí tạo ra.
III. TIỀN TỆ
3.1. Nguồn gốc và bản cht của tiền:
Giá trcủa hàng hoá chỉ được nhận biết qua giá trị trao đổi. Lịch sử phát triển của trao đổi hàng
hsự phát triển các hình thái giá trị tthấp đến cao. Từ đó, Mác tìm ra nguồn gốc và bản chất của
tiền.
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:
1 hàng h A = 5 hàng hoá B
- Gía trcủa hàng hoá A được biểu hiện tương đối ở hàng hoá B. Hàng hoá B tr thành hình
ti biểu hiện giá trị của hàng hA. Hàng hA gọi hình thái giá trị tương đối, còn hàng hoá B ở
vào hình thái vật ngang g.
21
- Lao động cụ thtạo ra giá trsử dụng của B trở thành phương tiện biểu hiện lao động trừu
tượng to ra giá trị của A.
- Lao động tư nhân kết tinh trongng hoá B trở thành phương tiện biểu hiện lao động xã hội
kết tinh trong hàng hoá A.
Đây là hình thái mầm mống, phôi thai của tiền, hai thuộc tính của hàng hoá bắt đầu phân tnh
hai cực trong quá trình trao đổi. Tỷ lệ trao đổi mang nh ngẫu nhn và trực tiếp.
Hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ:
5 hàng hoá B
1 hàng hoá A = 10 hàng hoá C
3 hàng hoá D
............
ng h A có biểu hiện giá trị ở nhiều hàng hoá khác nhau làm vật ngang giá, tỷ lệ trao đổi cố
định hơn, nhưng trao đổi vẫn mang tính trực tiếp giữa hàng với hàng. Trao đổi gặp khó khăn khi thế
giới hàng hoá được mở rộng.
Hình thái giá trị chung:
5 hàng hoá B
10 hàng hoá C = 1 hàng hoá A
3 hàng hoá D
....................
Giá trcủa tất cả các hàng hoá có một biểu hiện chung thng nhất trên một hàng hoá làm vật
ngang giá. Tuy nhiên, khi sản xuất phát trin, trao đổi bị hạn chế vì vật ngang giá chung mang tính
chất cục bộ, địa phương.
Hình thái tiền:
1 hàng hoá A
5 hàng hoá B = 0,001 gr vàng.
10 hàng hoá C
3 hàng hoá D
..................
Giá trị của tất cả các hàng hoá được biểu hiện ở một hàng hduy nhất – hàng hoá vàng, vàng
đóng vai trò vật ngang giá chung đo lường giá trị c hàng hoá khác.
Khi hình thái vật ngang gchung được cố định ở hình thái tự nhiên của kim loại vàng thì vàng
trở thành tiền. Vàng một số đặc điểm thích hợp để chọn làm vật ngang giá chung như: đồng chất và
thuần nhất, dễ chia nhỏ, ddát mỏng, trọng lượng chứa đựng nhiều hao phí lao động.
Tiền xuất hiện là kết quả của qúa trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng h; ln
tục giải quyết mâu thuẫn của trao đổi. Tiền có nguồn gốc từ trong nền sản xuất hàng hoá, và là kết quả
do lao động của con người làm ra.
Bản chất của tiền: một hàng hoá đặc biệt tách ra khỏi thế giới hàng hoá, trở tnh vật ngang
g chung đo lường giá trị c hàng hoá kc. Tiền là biểu hiện trực tiếp của hao phí lao đng xã hội
và phản ánh quan hệ hi giữa những ngưòi sản xuấtng hoá.
22
3.2. Chức năng của tiền:
- Tớc đo giá tr.
Tiền được dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá, thể dùng tiền tưởng
tượng, không nht thiết dùng tiền mặt.
Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá - giá cả là hình thức biểu
hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả có thể biểu hiện tách rời gtrịphụ thuộcc nhân tố:
- G trị của tiền.
- G trị của hàng h.
- Quan hệ cung - cầu về hàng hoá.
Giá cả tỷ lệ thuận với gtrcủa hàng hoá, tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền.
Tiêu chuẩn giá cả là đo hàm lưng vàng chứa trong một đơn vị tiền, do các Quốc gia quy định.
Đơn vị tiền ở các nước khác nhau là khác nhau, vì vậy nó là cơ sở quy định tỷ giá hối đoái giữa các
đồng tiền của c nước với nhau.
- Pơng tiện lưu thông.
Tiền là môi giới cho trao đổi, khi chưa có tiền thì trao đổi trực tiếp H – H , khi tiền xuất hiện,
trao đổi trực tiếp chuyển thành trao đổi gián tiếp H - T - H
Khi trao đổi, tiền nhất thiết là tiền vàng, tiền tht và gây khó khăn cho trao đổi n: tiền phải
chia nh, xác định số lượng và độ nguyên chất... và bị hao mòn dần, do đó tiền không còn đủ giá tr
ban đu, làm tách rời giá trị thật với giá trị danh nghĩa. Tiền giấy ra đời thay thế tiền vàng. Tiền giấy do
n nước phát hành và buộc hội công nhận. Slượng tiền giấy phát hành phthuộc:
- Giá trị tiền vàng g chàng hoá.
- Tổng số hàng hoá lưu hành trên thị trường.
- Tốc độ quay của đơn vị tiền.
Số lượng tiền giấy cần thiết pt nh là:
V
QP
M
.
- Pơng tiện cất trữ. Tiền tạm thời nn rỗi, ra khỏi lưu thông được đem cất trữ. Tiền cất tr
phải tiền vàng có đủ giá trị.
- Pơng tiện thanh toán. Kinh tế hàng hoá pt triển dẫn đến khả năng mua bán chịu, khi đó
tiền m phương tiện thanh toán.
Tiền ng để chi trkhi giao dịch mua n đã hoàn thành như trả lương, trả nợ, nộp thuế...
Thanh toán gắn liền với chế độ tín dụng thương mại, khả năng khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra. Khi
làm pơng tiện thanh toán sốợng tiền cần thiết có thể thay đổi và được xác định:
v
dcba
M
)(
Trong đó: M lượng tiền cần phátnh trong lưu thông.
a là tổng giá cả hàng hlưu hành trên thị trường.
b là tổng giá cả hàng hoá bán chịu.
c là tổng giá cả hàng hkhấu tr.
d là tổng giá cả đén kỳ thanh toán.
23
v là tốc độ quay của đơn vị tiền.
- Tiền thế giới:
Tiền ng làm phương tiện thanh toán Quốc tế, di chuyển của cải từ nước này sang c kc.
Tiền phải là tiền ng hoặc tiền n dụng mà các nước công nhận làm phương tiện thanh toán Quốc tế.
IV. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ.
4.1. Thtrường:
- Khái niệm. Thị trường là tổng thể các quan h mua bán hàng hoá trong xã hội, mà ở đó các
chủ thkinh tế tng xun cạnh tranh với nhau để xác định giá cả và sản lưng. Thị trường xuất
hiện doc điều kiện lịch sử, kinh tế hội quy định.
- Pn loại th tờng theo mục đích tiêu chuẩn khác nhau.
Theo đối tượng giao dịch, các thị tờng chuyên biệt.
Theo vai tcủa các đối tượng mua bán, có c thị trường nhóm.
Theo quy mô và phạm vi các quan hệ kinh tế, có thị trường địa phương, thị trường
dân tc, thị trường khu vực, thị trường quốc tế.
Theo nh chấtchế vận hành, có thị trường có tchức và thị tờng tự do.
Theo thế lực của th trường, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, th trường độc
quyền.
- Vai trò của thị trường:
* nơi thực hiện các giá trị hàng hoá.
* Thị trườngi cung cấp thông tin cho người sản xuất.
* Thị trường kích thích sản xuất và tiêu dùng.
4.2. c quy luật kinh tế của thị trường:
4.2.1. Quy luật giá trị:
- Tính tất yếu khách quan nội dung của quy luật.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Nó bao hàm bản
chất,c nhân tố cấu tnh chế tác động.
Nội dung quy luật g trị: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiến hành trên cơ sở lượng giá trị
của hàng hoá, tức là phải tiến hành trên cơ sở lượng thi gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và trao đổi hàng hoá.
Trong sản xuất: các nhà sản xuất phải tìm cách đưa hao phí lao động cá biệt về phù
hợp vi hao phí lao động xã hội cần thiết. Khối lượng sản phẩm làm ra phải phù hợp với nhu cầu và
khả năng thanh tn của xã hội.
Trong trao đi, hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau phải được trao đổi theo nguyên
tắc ngang giá, tức là giá cả bằng với giá tr. Nhưng quy luật giá trlà trừu tượng, nó được biểu hiện
tng qua sự vận động ca giá cả. Mặt khác, giá cả vận động trên thị trường chịu sự chi phối của các
nn tố như: quan hệ cung - cầu, tình trạng thị trường.... Do đó, giá cả vận động thường khác với giá
trị, nhưng kng thể tách rời giá trị.
=> Đối với mỗi trường hợp riêng biệt giá cả có thể khác giá trị nhưng xét trong phạm vi tổng thể t
tổng giá cả ln bằng tổng giá trị.
24
- Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất lưu thông.
Dưới ảnh hưởng của sự biến động giá cả trên thị trường, quy luật giá trị có tác động làm phân
phối một cách tự phát tư liệu sản xuất và sức lao động vào trong các ngành sản xuất, các vùng khác
nhau, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành của nền kinh tế. G cả cũng có tác động
thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, pt triển lực lượng sản xuất.
Do có sự cnh lệch giữa hao phí lao động cá biệt (giá trị cá biệt) với hao phí lao động xã hội
cần thiết (giá trị hội), nhà sn xuất nào hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội
s lợi nhuận. vậy, các nhà sản xuấtmch cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động để hthấp
hao p lao động cá biệt xuống dưới hao phí lao động hội cn thiết, tức gtrị cá biệt luôn thấp hơn
g cthị trường, người sản xut thu nhiều lợi hơn. Kết quả LLSX ny càng pt triển.
- Tác động tnhiên về phân hoá thu nhp m hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội.
Sự chênh lệch giữa giá tr biệt với giá cả thị trường, dẫn tới có những người sản xuất pt tài
và giàu có, còn b phận kc dần dần phá sản, làm hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hi:sản
và Vô sản. Đây điểm khởi đầu cho sự ra đời của phương thức sản xuất mới TBCN.
4.2.2. Quy luật cạnh tranh quan hệ cung cầu
* Quan hệ cung - cầu:
- Ki niệm:
* Cầu là toàn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua trong mt thời
knhất định tương ứng với mức giá cả, thu nhập các biến số kinh tế khác.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: thu nhập, giá cả hàng hoá, thị hiếu, s lượng người tiêu
dùng ...
* Cung là tn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụcác chủ thể kinh tế đem bán trên thị trường
trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả ng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
c nhân tố ảnh hưởng đến cung: nguồn lực đầu vào, năng sut lao động, chi phí sản xuất...
- Quan hệ cung - cầu và giá cả.
* Cung cầu thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến việc hình thành giá cả, độc
lập với ý chí của con người.
- Cung quyết định cầu về quy số lượng các hàng hoá, dịch v.
- Cầunh hưởng đến cung hoặc mrộng, hoặc thu hẹp sản xuất.
* Giá c thị trường là biểu hiện bằng tiền của giá trị trên thị trường. Là giao điểm giữa người
bán với người mua. Giá cả bị chi phối bởi: gtrị của hàng hoá, sức mua của tiền, quan hệ cung cầu.
- Tác dụng:
Điều tiết sản xuất và tiêu dùng,
Biến đổi cơ cấu, dung lượng thị trường và xác định mức giá cả thị trường.
* Cạnh tranh:
- Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản
xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu nhiều lợi n.
25
- Pn loại cạnh tranh:
+ cạnh tranh giữa sản xuất với sản xuất
+ cạnh tranh giữa sản xuất với tiêu dùng
- Hình thức cạnh tranh:
+ cạnh tranh gcả
+ cạnh tranh phi giá cả
- Vai t của cạnh tranh:
+ Là động lực của sự phát triển sản xuất.
+ Kích thích các nhà sản xuất cải tiến kỹ thuật, ng động và sáng tạo.
+ Hoàn thiện tchức, quản sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
4.2.3. Quy luật lưu thông tiền:
- Tất yếu khách quan nội dung của quy luật:
Quy luật lưu thông tiền là quy luật kinh tế của trao đổing hoá. Nội dung của quy luật là s
lượng tiền cần thiết trong lưu thông phải phát hành “vừa đủ” để lưu thông số hàng hoá trên thị trường
tươngng với mức gcả xác định.
Phát hành tiền “vừa đủ” tức không thể phát hành tuỳ tiện, không qnhiều không qít.
Điều kiện để phát hành tiền:
(1) Tổng số hàng hoá u thông trên thtrường.
(2) Mc giá chàng hoá hợp lý.
(3) Tốc độ quay của đơn vị tiền.
Theo c số tiền cần phát hành được xác định:
V
QP
M
.
Trong đó: M số lượng tiền cần thiết phát hành trong lưu thông.
p là mức giá cả hàng hoá.
Q số lượngc hàng hoádịch vụ tn thị trường.
V là tốc độ quay của đơn vị tiền cùng loại.
4.2.4. Lạm phát.
- Lạm pt là sự tăngn liên tục của mức giá trung bình trong một thời gian nhất định.
Chỉ số lạm pt:
%100
0
01
Ip
IpIp
gp
Trong đó: gp là tỷ lệ lạm pt,
Ip
0
là chsố gcủa thời kỳ gốc.
Ip
1
chỉ số giá của thời kỳ đang xét.
- Hiện tượng lạm phát m phân phối lại thu nhập, có li cho người sở hữu hàng hoá (đi vay),
thiệt đối với người sở hữu tiền (cho vay). Lạm phát gây khủng hoảng tiền gắn với lưu thông tiền giấy,
phá huỷ các quan hệ kinh tế, người sản xuất khó bảo toàn vốn. Gây nhiều hậu quả xấu đối với nền
kinh tế.
- Lạm pt có nhiều loại:
26
Lạm pt 1 con số, hay lạm pt vừa phải, dưới 10%.
Lạm pt 2 con số hay lạm phát phi mã.
Lạm pt 3 con số trở lên, mức siêu lạm phát.
- Lạm phát do nhiều nguyên nhân gây ra, phải tìm đúng nguyên nhân gây ra lạm phát mới khắc
phục được lạm phát.
Nguyên nhân của lạm phát:
Do tăng cầu, còn gi là lạm phát cầu kéo: cầu tăng nhanh, sản xuất không đáp ứng kịp, do đó
g cleo thang nhanh, gây lạm phát.
ng chi phí, còn gi là lạm phát chi phí đẩy: g của nguồn lực đầu o tăng, làm giá của sản
phẩm đầu ra tăng, gây lạm pt.
Tiền mất giá, khi đưa nhiều lượng tiền giấy vào lưu thông làm giá trị của tiền giảm, giá cả tăng,
gây ra lạm phát
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Bản chất của ng hoá, hai thuộc tính củang hoá, lượng gtrị của hàng h.
2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. Nêu chất, lượng và hình thái của giá trị.
3. Giải thích vì sao mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mâu thuẫn cơ bản
của sản xuất hàng hoá giản đơn.
4. Nguồn gốc, bản chất của tiền và các chức năng ca tiền. Vì sao nói tiền là một hàng hoá đặc
biệt? Chức năng nào của tiền là quan trọng nhất, vì sao?
5. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá? quy luật nào là quy luật kinh tế cơ bản của sản
xuất hàng hoá? Vì sao?
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
i 1 Ba nm người ng sản xuất một loại hàng hoá. Nm I có hao phí lao động làm ra một
đơn vị hàng hoá là 3 giờ và sản xuất được 100 sản phẩm. Nm II có hao phí lao động làm ra một
đơn vịng hoá là 4 giờ và sản xuất được 700 sản phẩm. Nm III coá hao p lao động làm ra một
sản phẩm là 5 gi và sản xuất được 200 sn phẩm. Hỏi thi gian hao phí lao động xã hội đểm ra
một đơn vị hàng hoá?
i 2 Một ngày sản xuất được 16 sản phẩm với tổng giá trị là 80 đôla. Hỏi giá trị của một sản
phẩm và tổng giá trị của tổng sản phẩm bao nhiêu, nếu:
a) Năng suất lao động tăng lên 2 lần?
b) Cường độ lao động tăng n 1,5 lần?
c) Cả năng suất lao động cường độ lao động đều tăng lên như trên?
Bài 3: Tổng giá cả hàng hoá ở trong lưu tng là 120 tđồng. Trong đó, tổng giá cảng h
bán chịu là 10 tỷ đồng, tổng số tiền đến kỳ hạn thanh toán là 70 tỷ đồng, tổng giá cả khấu trừ20 tỷ
đồng. Số lần luân chuyển trung bình của tiền là 20 vòng/năm, số tiền trong lưu thông là 16.000 t
đồng. Hỏi có thể xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không nếu Nhà nước pt hành tiền mới thay tiền cũ với
tlệ a) 1:1000; b) 1:2000.
27
Cơng 4: SẢN XUẤT G TRỊ THẶNG DƯ –
QUY LUẬT TUYỆT ĐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
I. SỰ CHUYỂN HCỦA TIỀN THÀNH BN
1.1. Sơ lược lịch sử ra đời của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa:
Kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa dựa tn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất bóc lột lao động
làm thuê. Còn kinh tế hàng hoá giản đơn dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và lao động của
bản thân họ.
* Điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản:
- Người lao động được tư do về thân thể và bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, vô sản.
- Phải tập trung số lượng tiền đủ lớn vào trong tay ít người khả năng lập nghiệp, tư sản.
* Nhân tố tác động làm xut hiện hai điều kiện:
- Khách quan: do quy luật g trị tác động làm phân hoá những người sản xuất, phát sinh quan
hsản xuất tư bản chnga.
- Chủ quan: do qtrình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản.
ch luỹ nguyên thuỷ: Dùng bao lực để tước đoạt tư liệu sản xuất của những người sản xuất
nhỏ. Bản chất của TLNT là biện pháp phi kinh tế, làm tách rời hai yếu tố của sản xuất thành hai cực:
TLSX thuộc về ntư bản, SLĐ thuộc về công nhân. Muốn kết hợp hai yếu tố TLSX và SLĐ của sản
xuất phải thông qua tư bản, gọi là phương thức kết hợp tư bản hay phương thức sản xuất TBCN.
* Những tác động về sự ra đời của chủ nghĩa tư bản:
- Tước đoạt ruộng đất của những người nông dân với khẩu hiệu: “biến đồng ruộng tnh đồng
cchăn nuôi”. Nông dân bị đuổi khỏi ruộng vườn nhà cửa, khôngn nơi sinh sống.
- Thành lập mậu dịch thuộc địa dưới tên goiCông ty Đông Ấn, thực chất mậu dịch bt nh
đẳng nhằm bóc lột thuộc địa nhânn Ấn độ.
- Buôn bán lệ da đen, chính quyền thi hành chính sách thuế nặng nề.
1.2. ng thức chung củabản mâu thuẫn ca .
1.2.1. Công thức chung:
Tiền là sản phẩm của lưu thông hàng hoá đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư
bản.
Tiền, bản thân nó không phải lúc nào cũng bản, song tư bản được biểu hiện trước hết bằng
một stiền nhất định.
Với tư cách là tiền trong lưu thông, tiền vận động theo công thức: H - T - H (1)
Còn với tưch là tư bản, tiền vận động theo công thức: T - H - T (2)
So sánh sự vận động của hai công thức tn:
- Giống nhau:
bao gồm 2 nhân tvật chất là tiền hàng
Bao gồm 2 hành vi mua – bán vừa thống nhất vừa đối lập và ni tiếp nhau.
- Kc nhau:
Trình tcủa hành vi mua- bán:
Công thức (1) bán trước - mua sau.
Công thức (2) mua tc bán sau.
Điểm xuất phát và điểm kết thúc:
28
Công thức (1) H
1
– H
2
chúng giống nhau về lượng giá trị, nhưng khác nhau về bản chất là giá
trị sử dụng.
Công thức (2) T
1
T
2
chúng giồng nhau về bn chất giá trị, vậy chúng khác nhau vđại lượng.
Sự vận động của công thức (2) trở nên có ý nghĩa khi T
2
> T
1
hay T
2
= T
1
+ t , do đó, công thức lưu
tng tư bản là: T – H T’
Vậy: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư, tiền bỏ o lưu thông mangnh thái tư bản.
Mục đích của sự vận động:
ng thức (1) là nhằm vào gía trị sử dụng khác với giá trị sdụng ban đầu.
ng thức (2) nhằm vào gtrịng thêm.
Giới hạn của sự vận động:
ng thức (1) sự vận động giới hạn.
Công thức (2) sự vận động dường như vô tận.
1.2.2. Mâu thuẫn của công thức chung.
Giá trị thặng dư vừa ng lên trong lưu thông, lại vừa không phải sinh ở trong lưu thông. “Vậy
là tư bản không thể xuất hiện từ trong lưu tng và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.
Nó phải xuất hiện trong u thông và đồng thời không phải trong u thông”. (C.Mác: Bộ Tư bản
NXB Sự thật Hà nội năm 1985, Q1, tập 1, trang 216). Mác là người đầu tiên pn tích và giải quyết
mâu thuẫn đó bằng lý luận khoa học.
Vậy lưu thông thực sự tạo ra giá trị và giá trị ng thêm?
* Trao đổi ngang giá, lưu thông không hề tạo ra gtrị tổnga cả = tổng giá trị.
* Tờng hợp trao đổi không ngang giá, lưu thông cũng không hề tạo ra giá trị.
Theo Mác, phải lấy quy luật nội tại của bản thân sự vận động của công thức chung làm cơ s
đgiải thích sự lớn lên của tiền và sự chuyển hoá của tiền thành tư bản.
Xem xét schuyển hoá của tiền thành tư bản vừa ở trong lưu thông, vừa không trong lưu
tng. Vậy hàng hóa mà nhà tư bản mua được chỉ có thể là một hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao
động, nó có đặc điểm là khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động có khả năng sáng tạo ra giá trị mới lớn
hơn g trị của bản thân . Công thức chung có thể viết thành:
TLSX
T - H ... SX ... H' - T'
SLĐ
1.2. ng hoá sức lao động:
1.2.1. Điều kiện để biến sức lao động thànhng h.
Sức lao động là toàn bnăng lực lao động của con người (bao gồm thể lực và trí lực) tồn tại
trong cơ thể sống người lao động được người đó sử dụngo sản xuất hàng hoá.
- Sức lao động là khả năng lao động của con ni. Sức lao động biến thành hàng hoá khi có
hai điều kiện:
Người lao động phải được tự do về thân thể tức là được quyền chi phối sức lao động
29
của bản thân, người có quyền s hữung lực lao động của mình và có quyền bán sức lao động.
Người lao động bị tước đoạt hết hoc kng có tư liệu sản xuất, kng có điều kiện
để tự sinh sống, muốn sống, họ buộc phải bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng - tức
đi làm thuê.
Sức lao động trở thành hàng hoá đã đánh dấu một bước ngoặt trong phương thức kết hợp giữa
tư liệu sản xuất và sức lao động, một bước tiến của lịch sử so với lao động trước đó.
1.2.2. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
* Giá trị của hàng hoá sức lao động: là số lượng lao động xã hội cần thiết đsản xuất và tái sản
xuất ra hàng hoá sức lao động quyết định. Sức lao động tồn ti trong cơ thể con người, muốn tồn tại
và phát triển, con người cần tu dùng các tư liệu sinh hoạt nhất định.
- Vậy, giá trị hàng hoá sức lao động được đo lường gn tiếp qua toàn bộ giá trc tư liệu
sinh hot cần thiết đsản xuất và tái sản xuất ra sức lao động.
- Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:
+ Giá trị các liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và thay thế sức lao động của con người (tức đủ
để ni sống công nhân và gia đình công nhân).
+ Chi pđào tạong nhân tuỳ theonh chất phức tạp của lao động.
- Hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt, lượng giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm c
yếu tlịch sử, tinh thần; nhu cầu về giá trị tư liệu sinh hoạt thay đổi theo điều kiện tự nhiên và khí hậu.
Quy mô nhu cầu thiết yếu và phương thức thoả mãn nhu cầu đó phản ánh quá trình phát triển lâu dài
của lịch sử, phụ thuộc vào trình độ văn minh, thói quen, tập quán của mỗi Quốc gia.
- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tin gọi là gcả sức lao động - tồn tại dưới hình thức là
tiền lương.
- Xu hướng đối lập của tiền ơng ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá sức lao động: vừa có xu
hướng tăng lên, vừa có xu hướng giảm xuống.
* Giá trị sử dụng của hàng hoá sc lao động: Giống như hàng hoá thông thường, hàng hoá sức
lao động thon nhu cầu người mua. Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sc lao
động, chính tiến hành quá trình lao động. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng
h, do đó, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần giá trị lớn hơn
được gọi là giá trị thặng dư bị nhà tư bản chiếm đoạt.
ng hoá sc lao động có đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là
ca khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
II. Q TRÌNH SẢN XUẤT BẢN CHỦ NGHĨA
2.1. Quá trình sản xuất giá trị thặng :
2.1.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất bản chủ nghĩa:
- Cũng như mọi quá trình sản xuất khác, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hp giữa
tư liệu sản xut và sức lao động,sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trsử dụng với việc tạo
ra giá trị và giá trị thặng dư.
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình lao động mà nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá
sức lao động, do vậy:
+ Nời công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nbản (coi công nhânmột yếu tố như
30
mọi yếu tố khác của quá tnh sản xuất).
+ Sản phẩmng nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà bản, phản ánh quan hệ bóc lột.
2.1.2. Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi:
Đầu vào gồm: TLSX + S Đầu ra: Sản phẩm sợi
- 10kg bông giá tr10$ chuyn vào gía trsản phẩm………................. 10$
- Hao mòn máy 2$ gia nhập vào giá trị của sản phẩm……...............2$
- Tiền công/1 ny 3$ được chi cho tiêung cá nhân không gia nhập vào giá trị sản phẩm.
Nng giả sử kéo 10kg bông thành si mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra 1 giá trị 0,5 đô la. Bằng
lao động trừu tượng, công nhân kéo hết 10kg ng thành sợi, đồng thời tạo ra một giá trị mới là:
0,5$ x 6 = 3$, và được tính vào gtrị sản phẩm là....................................................3$.
Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không có giá trị thặng dư.
Nng thực tế quá trình lao động luôn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thuê công nhân là
một ngày (12 giờ), cho n n bản phải sử dụng sức lao động cho hiệu quả.
Nửa ny sau: quá trình sản xuất lại tiếp tục ntrên:
- 10 kg bông giá 10$ chuyển vào gtrị sản phẩm........................................10$ sợi
- Hao mòn máy 2$ gia nhậpo giá trị của sản phẩm ...............................2$ sợi
- Lao động m việc vẫn tạo ra một gtrị mới 3$tính vào giá tr SF .... 3$ sợi
Kết quả lao động:
Mua TLSX + S: 27$, còn sản phẩm thu vgiá trị là 30$. Như vậy, khi bán sản phẩm nhà
tư bản thu đưc 3$ giá trthặng dư.
Từ dụ rút ra kết luận:
(1) Giá trị thặng dư là một phần giá trị mới i ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm
thuê sáng tạo ra bnhà tư bản chiếm đoạt. hiệu là m, là phm trù phản ánh quan hệ bóc lột.
(2) Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần:
Một phần thời gian của ngày lao động, người công nn tạo ra tiền lương cho mình, tức là tạo
ra một giá trị mới tương đương với g trị sức lao động,c gọi thời gian lao động cn thiết.
Phần còn lại của ngày lao động được gọi thời gian lao động thặng dư, công nhân tạo ra giá tr
thặng dư cho nhà tư bản.
(3) Giá trị của hàng hoá gồm:
- G trị cũ là giá trị của tư liệu sản xuất hao phí và chuyển dch vào sản phẩm.
- G trị mới do lao động sống của công nhân làm th ng tạo ra gồm tiềnơng GTTD.
2.2. Bản chất ca tư bản sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khbiến.
2.2.1. Khái niệm:
- Tư bản là gtrị mang lại giá trị thặng dư bằng cáchc lột công nn làm thuê. Như vậy, tư
bản là một sự vận động và phản ánh quan hệ bóc lột giữa tư bản và lao động. Tư bản là một quan hệ
xã hội.
- Tư bản bt biến: Bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất. Nó có đặc điểm là: giá trị của
cng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là không có sự biến đổi v
đại lượng trong quá trình sản xuất, được gọi là tư bản bất biến. Ký hiệu là C. Tư bản bất biến tồn tại
31
dưới dạng:y móc, thiết b, nhà xưởng, nguyên, nhiên, vật liệu.
m lượng tư bản bất biến (C) trong giá trị của sản phẩm không thể lớn hơn giá trị của tư bản
bất biến bỏ vào sản xuất.
- Tư bản khả biến: Bộ phận tư bản dùng để thuê sức lao động. Đặc điểm của tư bản khả biến là
công nhân đã sử dụng nó để tiêung cá nhân, nhưng nhờ lao động trừu tượng, người công nhânm
thuê ng tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, tức sự biến đổi về số lượng. Mác
gọi là bản khbiến, ký hiệu V.
bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.
2.2.2. Ý nghĩa của sự phân chia:
Nhằm xác định vai trò của từng yếu ttư bản trong việc sáng tạo ra giá trị thặng dư.
Tư bn bất biến (C) điều kiện đểc lột giá trthặng dư, chứ kng tạo ra gtrthặng dư.
Tư bn khả biến (V) ngun gốc trực tiếp của giá trị thặng dư.
Giá trị hàng hoá được viết thành: C + (V + M).
2.2.3. sở của sphân chia tư bản:
nhờ tính chất hai mt của lao động sản xuất ra hàng hoá.
-CT: bảo tồnchuyển dch giá trị của c TLSXo trong giá trị sản phẩm.
-TT: tạo ra giá trị mới.
Thc tế trong xã hi tư bản, xí nghiệpo sử dụng máy móc và công nghệ hiện đại thì năng
suất lao động cao hơn và nhờ đó thu được nhiều lợi nhuận. Vì vậy, gây cảm tưởng máy móc cũng tạo
ra giá trị thặng dư. Bản thâny móc là yếu tố quan trọng của mọi quá trình sản xuất, song không th
tạo ra giá trị giá tr thặng dư. Nhờ tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá, máy móc và công
ngh phương tiện nâng cao sức sản xuất của lao động. Khing suất lao động tăng, một là, giá trị cá
biệt của hàng hoá nhỏ hơn giá trị xã hội của nó, nhà tư bản thu được giá trị thặng dư siêu ngạch. Hai
là, slượng sản phẩm tăng ttổng lợi nhuận nhiều hơn.
2.3. Tỷ suất và khối ng giá trị thặng dư.
2.3.1. Tỷ suất g trị thặng:
tỷ lệ tính theo % giữa số lượng gtrị thặng với tư bản khả biến, ký hiệu m’.
%100' x
v
m
m
Tỷ suất g trị thặng dư phản ánh chính xác trình độ bóc lột, là tỷ lệtheo đó tư bản khả biến
làm tăng khi lượng giá trị thặng dư lên một số lần nhất định.
Tỷ suất g trị thặng dư là động lực trực tiếp thúc đẩy nhà tư bản ci tiến kỹ thuật.
Tỷ suất g trị thặng dư là động lực thúc đẩy nhà tư bản thực hiệnc lt.
2.3.2. Khối lượng giá trị thặng dư:
quy giá trị thặng dư mà nhà bản thu đưc trong một thời gian sản xuất nht định.
Công thức: M = m’.V V = tổng v
V
v
m
M .
Trong đó: M: khối lượng gtrị thặng dư
V: Tổng khối lượng bản khbiến được sử dụng.
32
Khối lượng giá tr thặng dư phản ánh quycủa sc lột dưới chủ nghĩa tư bản. Giai cấp
bản bóc lột toàn thể giai cấp công nhân.
2.4. Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng tương đối và gtrị thặng dư siêu ngạch.
2.4.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối:
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động t quá
thời gian lao động tất yếu (trong khing suất lao động, giá trsử dụng lao động thời gian lao động
tất yếu không thay đổi).
đồ dụ:
A TY C m B
5 giờ 5 giờ
A TY C LĐm B B
5 giờ 5 giờ 2 gi
Do kéo i thêm giờ, thời gian LĐ thặng tăngn tuyệt đối.
Nhờ đó g trị thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối. Tăng cường độ lao động cũng có nghĩa là
kéo dài ngày lao đng. Tuy nhiên việco dài ngày lao động vấp phải những hạn chế:
- Ny lao động không thvượt quá ngày t nhiên 24 giờ.
- Không thể kéo dài ny lao động vượt quá giới hạn sinh lý của ng nhân (thể chất và tinh
thần). Họ phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải tđể phục hồi thể lực.
- Kéoi ngày lao động gặp phải sự phản kháng của giai cấp công nhân: giai cấp tư sản muốn
kéo dài ngày lao động, công nhân tmuốn rút ngắn ngày lao động. Do đó, độ dài ngày lao động còn
co ntuỳ thuộco tương quan so sánh lực lượng trong cuộc đấu tranh giữa 2 giai cấp i trên.
2.4.2. Giá trị thặng dư tương đối:
Giá trị thặng thu được dot ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp gtrị sức lao
động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư tương ứng trong điều kiện độ dài ngày lao động không
thay đổi.
Sơ đồ ví dụ:
A LĐTY C LĐm B
4 gi 4 giờ
A LĐTY C LĐm B
3 giờ C 5 giờ
TGLĐTY GTSLĐ GTTLSH HP kết tinh, do đó phải
cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu để hạ thấp gtrị sức lao động cần phải giảm giá trị tư
liệu sinh hoạt và dịch vcần thiết để tái sản xuất ra sức lao động cho người công nhân. Do đó phải
33
m’=100%
m’=140%
m’=100%
m’=166,66%
tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuấtliệu sinh hoạt tức là phải cải tiến kỹ thuật,
đổi mới công nghệ sản xuất.
2.4.3. Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Là phần giá trthặng dư thu được dôi ra ngoài giá trị thặng dư bình thường do giá tr cá biệt
nhỏ hơn giá trhội của hàng hoá. Mác gọi là giá trị thặngsiêu ngạch. Biện pháp để thu về gtrị
thặng dư siêu ngạch: là áp dụng công nghệ mới nên năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao
động xã hội.
Khi kỹ thuật trthành phổ biến, năng suất lao động cá biệt trở thành năng suất lao động xã hội
và giá trị thngsiêu ngạch trở thành g trthặng dư tương đối.
Giá trị thặng dư siêu ngạch hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
* G trị thặng dư su ngạch là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các nhà tư bản làm việc, cải tiến kỹ
thuật, hoàn thiện sản xuất và tổ chức lao động, làm tăng năng sut lao động cá biệt, giảm giá tr cá
biệt.
M
SN
phản ánh quan hcạnh tranh giữa tư bản với tư bản và che lấp quan hệ bóc lột giữa tư bản
với lao động.
2.5. Sản xuất ra g trthặng dư - quy luật kinh tế bản của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật kinh tế cơ bản phản ánh mặt bản chất nhất của phương thức sản xuất tư bản chnga,
đóng vai t chủ đạo trong hệ thống các quy luật kinh tế.
2.5.1. Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằngch
tăng cường bóc lột lao động làm thuê tn cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.
2.5.2. Nội dung của quy luật phản ánh:
Mục đích và phương tiện đạt mục đích.
- Mc đích của quy luật mang tính khách quan tư liệu sản xuất thuộc về nhà tư bản, cho nên
nó phục vụ cho lợi ích của n tư bản.
Sản xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữabản lao động là quan hệ bóc lột; giá tr
thặng dư do công nn lao động làm ra, nhưng thuộc sở hữu của nhà tư bản làm nảy sinh mâu thuẫn
đối kháng giai cấp trong xã hội bản.
Quy luật kinh tế cơ bản quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của chủ nga tư bản, quyết
định xu hướng vn động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Pơng tiện đạt mục đích:
Tăng cường bóc lột công nhân làm thuê trên cơ sở cải tiến kỹ thuật, quản lý kinh tế. Đặc điểm
của sực lột là:
(1) Sbóc lột dựa trên sự lệ thuộc về mặt kinh tế,ng nhân lệ thuộc vào nhà tư bản, phục tùng
squản lý của nhà bản, bóc lột bằng biện pháp kinh tế (khác hội tớc là bóc lột phi kinh tế).
(2) Trình độ bóc lột ngày càng tinh vi và xảo quyệt bị che lấp bởi nhiều quan h bngi dường
n là thuận mua vừa bán. Thực chất của việc cải tiến kỹ thuậtng cao trình độ bóc lột.
Bóc lột của ch nghĩa tư bản có quy ngày càng rộng mở.
Vai trò quy luật g trị thặng và hậu qucủa.
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
34
- Làm tăng cường và sâu sắc tm mâu thuẫn vốn có của chủ nga tư bản: mâu thuẫn giữa
LLSX với QHSX.
2.5.3. sao sn xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản,
- Phản ánh mặt bản chất của chnghĩa tư bản.
- Quyết định sự vận động phát triển của pơng thức sản xuất tư bản ch nghĩa.
- Chi phối những mâu thuẫn còn lại trong nền kinh tế bản chủ nghĩa.
III. TIỀNNG DƯỚI CHỦ NGA TƯ BẢN
3.1. Bản chất tiềnng dưới CNTB
Tiền công biểu hiện bằng tiền của giá trhàng hoá SLĐ, giá cả của hàng hoá SLĐ.
Phân biệt tiền công là giá cảng hoá sức lao động, chứ không phải là giá ccủa lao động.
3.2. nh thức trả tiền côngbản.
- Tiền công tính theo thời gian, hình thức trả công theo thời gian lao động của công nhân
(giờ, ngày, tháng).
- Tiền công tính theo sn phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra
(Hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định.
Mỗi sản phẩm được trả theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công: quy định đơn giá
tiền nglấy tiền công của ngày lao động chia cho sốợng sản phẩm sản xuất ra trong ngày.
Tiền công theo sản phẩm:
(1) Gp cho các nhà quản lý giám sát lao động của công nhân.
(2) Kích thích công nhân tích cực lao động.
Tiền công danh nghĩa tiền công thực tế.
IV. CH LUỸ TƯ BẢN VÀ XU HƯỚNG LỊCH SỬ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN
4.1. Bản chất ca tích luỹ tư bản.
Sản xuất và tái sản xuất là điều kiện tồn tại và pt triển của xã hi loài người. Đặc trưng của
chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng, do quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản và sự cạnh
tranh khốc liệt củac nhà tư bản quyết định. Muốn i sản xuất mở rộng cần tăng thêm sốbản ứng
tớc để mua thêm tư liệu sản xuất và sức lao động, và tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư.
Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm
gọi là tích luỹ tư bản. Vậy tích luỹ tư bản bản h giá trị thặng dư.
Nguồn gốc củach lutư bản là kết quả lao động không được trcông của công nhân làm
thuê. Tích luỹ tư bản có bản chất là tích luỹ quan hệ bóc lột lao động giữa bản với lao động làm
thuê.
Điều kiện để có tích luỹ tư bản:
Giá trị thặng dư (m) muốn chuyển hoá thành tư bản phụ thêm phải mang sẵn những yếu tố của
tư bản, tức là phải tồn ti ở cảnh thái hiện vật nh thái giá trị.
Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo % giữa số lượng gía trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm
với tổng giá trị thặng thu được.
Tỷ suất tích luỹ tư bản càng vạch rõ bản chất ca quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhà tư bản
dùng kết quả bóc lột không công của người công nhân làm pơng tiện để tiếp tục bóc lột lao động
35
kng công tiếp theo. Và nhờ đó tích luỹ tư bản càng tăng thêm, tái sản xuất mở rộng được thực hiện.
Trong quá trình tích luỹ, tư bản đã thực hiện biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ
nghĩa.
ch luỹ bản tái sản xuất mở rộng hai mặt của ng một quá trình tái sản xuất,
pơng tiện không ngng tăng ờngc lột nời lao động và là quy luật kinh tế khách quan do quy
luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản chi phối.
4.2. Nhân tố ảnh hưởng đến quy môch luỹ:
Mức độ c lột sức lao động: m’ (tỉ suất gtrị thặng).
Trình độ W hội
Schênh lệch giữa tư bản sử dụng bản tiêu dùng.
bản sử dụng là tn bộ giá trị của tư liệu lao động (quy mô hiện vật) của tư bản được đưa
vào hoạt động sản xuất.
bản tiêu dùng là phần giá trị của bản được chuyển vào sản phẩm dưới dạng khấu hao giá
trị gm có liệu sản xuấttiền lương.
Quy mô của tư bản ứng trước: (c+v) tăng lên tạo ra m nhiều, nhất là v tăng thì m càng
nhiều vàch luỹ càng tăng.
4.3. ch tụ tập trung bản - cấu tạo hữu của tư bản.
4.3.1. Tích tvà tập trung bản:
quy luật phát triển của nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
* Tích tụ tư bản là tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tích luỹ tư bản của từng nhà tư
bản cá biệt.
ch tụ tư bản một mặt là yêu cầu của công việc sản xuất, mặt khác là sự tăng lên của giá tr
thặng dư trong quá trình phát triển sản xuất tư bn chủ nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích luỹ tư
bản. Kết quả của tích tlàm slượng tư bảnbiệt tăng lên trong xã hội.
* Tập trung tư bản: là sự hợp nhất nhiu tư bản nhỏ thành một tư bản lớn.ch tụ và tập trung
tư bản cùng giống nhau ở chỗ làm tăng quybản biệt, nhưng khác nhau:
ch tụ tư bản có nguồn gốc là giá trị thặng dư, biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
Tập trung tư bn nguồn gc từbản cá bit đã nh thành tronghội, Tập trung tư bản biểu hiện
mối quan hệ kép: giữa tư bản vớibản và giữa tư bản với lao động.
ch tụ tư bản làm tiền đề để tập trung tư bản, còn tập trung tư bản có vai trò to lớn trong q
tnh đưa sản xut nhn sản xuất lớnbản chủ nghĩa và trở thành đòn bẩy mạnh mcủach luỹ tư
bản. (vai trò của tập trung tư bản là phát triển quy mô sản xuất, tạo điều kiện ứng dụng khoa học k
thuật vào sản xuất, tổ chức lao động khoa học và hợp lý làm cho lực lượng sản xuất phát triển, năng
suất lao động tăng, thu nhập quốcn tăng, tổng sản phẩm hội tăng).
4.3.2. Cấu tạo hữu của tư bản: C/V
- Cu tạo kỹ thuật của tư bản là quan htỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và slượng sức lao
động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên.
Quan hệ t ltất yếu về kỹ thuật do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.
- Cấu tạo giá tr của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị
sức lao động để tiến hành sản xuất.
36
- Cu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo g trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết
định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, hiệu là C/V.
ch tụ và tập trung tư bản làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng, tích luỹ tư bản ngày
càng tăng.
4.3.3. Xuớng lịch sử của tích luỹ tư bản và hậu quả của nó.
Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở dùng bạo lực để tước đoạt tư liệu sản xuất ca người nông
dân biến tư hữu nhỏ dựa trên lao động của bản tn họ thành chế độ tư hữu lớn tư bản chủ nghĩa dựa
tn sự bóc lột lao động m thuê.
Chủ nghĩa bản đã bắt đầu phát triển và thực sự phát triển trên sở của chính nó tquá trình
tích luỹ và tập trung sản xuất lớn càng dẫn tới mâu thuẫn vốn có ngày một trở nên gay gắt: u thuẫn
giữa tính chất xã hội h của sản xuất với chiếm hữu nhân vềliệu sản xuất.
Quá trình tích luỹ tư bản cũng là q tnh làm tăng tỷ lệ cấu tạo hữu cơ của tư bản tức là tích
luỹ sgiàu về phíac nhà tư bản và tích luỹ sự nghèo khổ về phía những người lao động.
Xu hướng lịch sử của tích luỹ tư bản là đồng nghĩa với sự bần cùng, nghèo khổ và thất nghiệp
về phía người lao động. Làm gay gắt mâu thuẫn đối kháng giai cấp. CNTB tất yếu bị thay thế bằng
một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Bản chất của tư bản? c khái niệm tư bản bất biến, tư bản khả biến?
2. Bản chất của giá trị thặng dư? Vì sao i lý luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” của học
thuyết Mác?
3. Ý nghĩa của vấn đề tiền công trong nền kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay.
4. Tích luỹ tư bản. Ý nghĩa của vấn đề tích luỹ đối với nền kinh tế nước ta hiện nay?
5. Ví dụ về quá trình sản xuất TBCN nói lên điều gì? Vì sao khi nghiên cứu hàng hoá thông
thường c phân tích thuộc nh giá trị sử dụng trước và phân tích thuộc tính giá trị sau, n khi phân
tích ng hóa sức lao động, Mác phânch theo thứ tự ngược lại?
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
I/ TƯ BẢN VÀ G TRỊ THẶNG DƯ
i 1: Trong quá tnh sản xuất, hao mòn thiết bị, máy móc là 100.000 đôla, chi phí nguyên liệu
là 300.000 đôla. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến, biết rằng giá trị của một sản phẩm là 1.000.000
đôla, m’= 200%.
i 2: Có 100 công nhân làm thuê, sản xut được 12500 sản phm, với chi phí tư bản bất biến
là 250.000 đôla. Giá trị sức lao động ca một lao động là 250 đôla, m’= 300%. Hãy xác định giá trị
của một sản phẩmcơ cấu giá trị của nó.
i 3: Tư bản đầu tư là 900.000 đôla, trong đó bo tư liệu sản xuất780.000 đôla, số công
nn làm thuê là 900 người, m’= 200%. Hãy tính lượng giá trị mi do một công nhân làm thuê sáng
tạo ra.
i 4: Có 200 công nn làm việc, cứ mỗi giờ mộtng nn tạo ra lượng giá trị mới là 5 đôla,
37
m’= 300%, giá trị sức lao động một ny của một công nhân là 10 đôla. Hãy xác định độ dài chung
của ngày lao động. Nếu giá trị sức lao động kng đổi, còn m’ tăng tm 1/3 nữa thì nhà tư bản bóc
lột được bao nhiêu giá trị thặng dư trong ngày.
i 5: Tư bản ứng ra 100.000 đôla, trong đó muay móc thiết bị là 70.000 đôla, mua nguyên
liệu 20.000 đôla, m’= 200%. Hãy xác định số lượng người lao động thay đổi như thế nào nếu khối
lượng giá trị thặng dư như cũ, tiền lương ng nhân không đổi, còn m’= 250%.
i 6: Có 400 công nhân làm thuê, lúc đầu ngày lao động là 10 giờ, mỗi công nhân tạo ra giá
trị mới là 30 đôla, m’= 200%. Khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế
nào nếu ngày lao động giảm 1 giờ cường độ lao động tăng thêm 50%, còn tiền lương không đổi.
i 7: Tiền lương công nhân một ngày là 12 đôla, m’= 100%. Sau đó năng suất trong ngành
khai tc vàng tăng lên 3 lần, gây ra sự tăng tương ứng của giá cả hàng hoá. n công nhân bãi công
nên tiền lương tăng lênbằng 16 đôla. Tính sự thay đổi của tỷ suất giá trthặng dư.
i 8: Chi phí trungnh về tư bản bất biến cho một đơn vị sản phẩm là 90 đôla, chi phí tư bn
khả biến là 10 đôla, m’= 200%, sản xuất được 1000 sản phẩm. Nhờ kỹ thuật mới, ng suất lao động
sống tăng lên 2 lần, số lượng hàng hoá tăng tương ứng. Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào
và nhà tư bản thu được bao nhu g trị thăng dư su ngạch?
II/ TIỀN LƯƠNG:
i 9: Trước kia sức lao động bán đúng theo giá trị. Sau đó tiền lương danh nghĩa tăng lên 2
lần, giá cvật phẩm tiêu ng tăng 60%. Do ảnh hưởng của yếu tố lịch s do tăng cường độ, giá tr
sức lao động đã tăng 35%. Tính tiềnơng thực tế của người lao động.
III/ TÍCH LUỸ:
i 10: Tư bản ứng trước là 50 triệu đôla, cấu tạo hữu cơ là 9/1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ nếu
mỗi năm có 2,25 triệu đôla giá trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm, còn tỷ suất gtrị thặng dư là
300%.
i 11: Tư bản ứng trước là 100.000 đôla, cấu tạo hữu là 4/1, tỷ suất giá trthặng dư là
100%, có 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Nếu trình độ bóc lột tăng lên 300% tsgiá trị
thăng dư được tư bản hoá tăng lên bao nhu.
i 12: Tư bản ứng trước là 1.000.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là 4/1, thuê 2000 lao động. Sau đó
tư bản ứng trước tăng n và bằng 1.800.000 đôla, cấu to hữu cơ tăng lên và bằng 9/1. Hỏi nhu cầi
sức lao động thay đổi như thế nào? nếu tiền lương của công nhân không đổi.
Chương 5: SỰ VẬN ĐỘNG CỦABẢN I SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
I. TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
(c hình thức vận động của tư bản, các giai đoạn, các hình thái vận động và sự thay thế các
hình thái của tư bản).
1.1. Tuần hoàn của bản.
1.1.1. Khái niệm: Sự vận động của tư bản từ hình thái ban đầu, trải qua 3 giai đoạn thực hiện 3,
chức năng, biến hoá qua 3 hình thái rồi trở về hình ti ban đầu với một lượng tăng lên gọi là tuần
hn của tư bản.
38
TLSX
T - H SX H - T
S
* Giai đoạn: Mua T - H
- Tư bản xuất hiện i hình thái đầu tiên là tiền. Tiền được sử dụng mua nm hàng hoá: tư
liệu sản xuất sức lao động (theo một tỷ lệ nhất định, do đặc trưng công nghệ quy định).
- Đặc trưng của hình vi mua T - H (SLĐ), do đó T được mang hình thái bản tiền.
- Hành vi mua kết thúc, toàn bộ tiền biến tnhc yếu tố sản xuất. bản thực hiện chức năng
biến hoá hình thái từ tư bản tiền thành tư bản sản xuất.
* Giai đoạn: Sản xuất
TLSX
H SX H’
SLĐ
- Hai yếu tố bản ( TLSX và SLĐ) kết hợp với nhau tạo thành quá trình sản xuất.
- Đặc trưng của giai đoạn sản xuất là tạo ra mt giá trị sử dụng gắn liền với tạo ra giá trị thặng
dư. Hành vi sản xuất kết thúc, giai đoạn sản xuất đã tạo ra được một hàng hoá (H’) có chứa giá tr
thặng dư. bản thực hiện biến hoá hình thái từ tư bản sản xuất thành tư bảnng h.
* Giai đoạn : Bán H’ - T’
- Tư bản thực hiện chức năng bánng hoá (H’) nhằm thu vT’ (có chứa gtrị thặng dư).
- nh vi bán kết thúc, tư bản thc hiện biến hoá hình thái từ bảnng hoá thành tư bản tiền,
nng kc với hình thái tư bản tiền ban đầu là đại lượng đã lớn lớn.
Tổng hợp cả 3 giai đoạn:
TLSX
T - H SX H’ - T’
S
1.1.2. Điều kiện để vòng tuần hoàn được thường xuyên liên tục:
- Các hình thái tư bản đồng thời tồn tại.
- Mỗi hình tháibản thường xuyên liên tục biến hoá qua các hình thái kế tiếp.
Nhận t:
(1) Chỉbản công nghiệp mới có đầy đủ cả 3 hình thái tuần hoàn, 3 giai đoạn, đồng thời tư
bản công nghiệp là hình thái tư bản duy nhất vừa tạo ra giá trị thặng dư, vừa chiếm đoạt giá trị thặng
dư đó.
(2) Ba nh ti tuần hoàn của tư bản công nghiệp:
- Tuần hn của bản tiền: TH … SXH’ - T’
- Tuần hn của bản sản xuất: SX… H’ - T’ - H SX’
- Tuần hn của bản hàng hoá: H’ - T - H SX … H
1.2. Chu chuyển của bản:
39
1.2.1. Thời gian chu chuyển của tư bản:
- Tuần hoàn của tư bản tờng xuyên và liên tục có định k đổi mới gọi là chu chuyển của tư
bản. Định kỳ đổi mới thường tínhmột năm (12 tháng).
- Thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn là thời gian chu chuyển của tư bản - Là
thời gian từ khi nhà tư bản ứng tư bản ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới
hình thái ban đầu, giá trị thặng dư.
Thi gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
* Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm lại trongnh vực sản xuất; Thời gian sản xuất
bao gồm thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất.
(1) Thi gian lao động là thời gian mà người lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo
ra sản phẩm.
(2) Thời gian gián đoạn lao động là thời gian mà đối tượng lao động chịu sự tác động của tự
nhiên. Thời gian này có th xen kvới thời gian lao động hoặc tách rời thành một thời gian riêng biệt.
(3) Thời gian dự trữ là thời gian màc yếu tố sản xuất sẵn sàng tham gia vào sản xuất. Nó đảm
bảo tính ln tục của quá tnh sản xuất. Quy mô dự trữ phụ thuộc vào: đặc điểm của ngành, tình hình
thị tờng và năng lực tổ chức, quản lý sản xuất…
* Thời gianu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu tng. Thời gian u thông
gồm thời gian mua, thời gian bán, cả thời gian vận chuyển.
Thi gian lưu thông phụ thuộc nhiều yếu tố:
- Tình hình thị trường, quan hệ cung cầu, giá cả.
- Khoảng cách thị trường
- Tnh độ pt triển của giao thông vận tải…
1.2.2. Tốc độ chu chuyn của tư bản và các nhân tố ảnh hưởng:
- Thời gian chu chuyển của tư bản phụ thuộc vào thời gian sản xuấtthời gian lưu thông. Nếu
rút ngắn thi gian sản xuất sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản. Nếu rút ngắn thời gian lưu thông, làm
cho quá trình sản xuất được lặp lại nhanh hơn, tăng hiệu quả của tư bản.
Trong điều kiện của tư bản hiện đại, do tác động của cách mạng khoa học ng nghệ, giá trị
hàng hoá tăng, thời gian sản xuất đã được rút ngắn đáng kể, làm tăng hiệu quả của tư bản. Nhưng thi
gian u thông vừa có xu hướng rút ngắn, lại vừa có xu hướng kéoi. Đó là vì:
(1) Tiến bộ kỹ thuật đã rút ngắn thời gian lưu thông: phát triển giao thông vận tải, tăng chất
lượng sản phẩm, giảm giá thành, phát triển hoạt động quảng cáo…
(2) Do quy mô sản xuất lớn, thtng ngày càng xa, hoạt động đầu cơ, khủng hoảng… làm
cho quy mô tư bản nằm trongu thông ny càng lớn, thời gian lưu thông dài hơn.
- Thời gian chu chuyển của các bản khác nhau là kc nhau, vậy cần tính tốc độ chu
chuyển của mỗi tư bản và tốc độ chu chuyển trung bình của mọi loại tư bản: Tốc độ chu chuyển = số
vòng chu chuyển được thực hiện trong một năm.
Công thức chu chuyển
:
V
TGTTBLDTGTTBCD
n
Trong đó: n
0
tốc độ chu chuyển trung bình của mọi loại TB
n: Tốc độ chu chuyển của 1 loại bản
40
CH: Thời gian 1 năm
Ch: Thời hạn chu chuyển của 1 loại tư bản.
TB TBLĐ là tổng giá trị của c tư bn tiêu hao trong một năm.
V là tổng vốnbản đầu tư.
1.2.3. bản cố định, tư bản lưu động.
* Cơ sở phân chia:
Căn cứ vào phương thức chu chuyển về mặt giá tr của các bộ phận tư bản, tư bản sản xuất
được phân chia thành bản cố định và tư bản lưu động:
* bản cố định là bộ phận củabản sản xuất được sử dụng toàn bộ o quá trình sản xuất,
nng giá trị của chỉ chuyển từng phần vào trong giá trị sản phẩm dưới dạng khấu hao. Giá trị của
tư bản c định không ngừng giảm xuống cho ti khi nó chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Đó là thời
gian khấu hao toàn bộ giá trị của tư bản cố định. Tư bản cố định tồn tạii hình thái hiện vật là máy
móc, thiết bị, nhà xưởng,…
Trong quá tnh hoạt động, tư bản cố định bị hao mòn dần. Có 2 loại hao mòn: hao mòn hữu
hình haon vô hình.
- Hao mòn hữu hình là hao mòn do sử dụng (hoặc phá huỷ của tự nhiên gây ra) làm cho tư bn
cố định bị mất dần giá trị giá trị sử dụng.
Muốn chng hao mòn hữunh, trong quá trình hoạt động, tư bản cố định cần được bảo quản,
bảo dưng, sửa cha đúng chế độ kỹ thuật… Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thay thế có thể thực
hiện định kỳ hay đột xuất, được bổ sung vào tư bản hoạt động và được phân bổ theo tỷ lệ vào giá trị
sản phẩm được sản xuất ra gắn với toàn bcuộc đời hoạt động của tư bản cố định.
- Hao mòn vô hình là hao mòn thuần tuý về g trị do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tư bản cố định cũ bị giảm giá trị ngay khi giá trị sử dng của nó còn ngun vẹn (hoặc suy giảm một
phần), vì tiến bkhoa học kỹ thuật tạo ra máy mới tốt hơn.
Muốn chống hao mòn vô hình, hạn chế sự phá hu của tự nhiên, các nhà tư bản tìm cách kéo
dài ngày lao động, tăng thời gian sử dụng máy, tăng cường sử dụng máy.
Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, quy mô của tư bản rất lớn. Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa,
thay thế cũng rất lớn, vì vậy cần thu hồi vốn nhanh vấn đề có ý nga quan trọng trong cnh tranh.
Thường tỷ lệ khấu hao được tính rất cao ngay từ những năm đầu hoạt động. Công thức tính t
lkhấu hao có thể biểu diễn:
KH =
T
GT
tỷ lệ khấu hao cao KH
c
= n.KH (1 -
T
t
) trong đó:
KH là tỷ lệ khu hao bình quân
KH
c
là tỷ lệ khấu hao cao
GT giá trị của TBCĐ
T thời gian hoạt động của máy hay tuổi thọ của máy
n số lần khấu hao bình quân
t năm tính khấu hao
* bản lưu động: Là bộ phận của tư bản sản xuất, cng tham gia toàn bộ vào quá trình sản
41
xuất và chuyển hết một lần giá trị vào trong sản phẩm. Tư bản lưu động tồn tại dưới hình thái hiện vật
là nguyên nhiên vật liệu, vật rẻ tiền mau hỏng và tiền lương.
1.2.4. Ý nghĩa tăng tốc độ chu chuyển của bản.
- Tăng tốc độ chu chuyểnbản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, tư bản
c định trong quá tnh hoạt động tránh hao mòn. Có thể dùng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ để mở
rộng sản xuất không cần có tư bản phụ thêm.
- Tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ tiết kiệm được tư bản ứng trước khi quy mô sản
xuất thể m rộng mà không cần tư bn phthêm.
- Tăng tốc độ chu chuyển tư bản khả biến có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sản xuất ra gtr
thặng dư, theo đó là khối lượng giá trị thặng tăng lên.
Tuy nhiên tăng tốc độ chu chuyển của tư bản, gây ra ảo tưởng rằng, lưu thông cũng tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản.
II. TÁI SN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM
XÃ HỘI
2.1. Một số khái niệm.
- i sản xuất tư bản xã hội là tái sản xuất tư bản cá biệt đan xen lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau,
tư bảnhội tổng số tư bảnbiệt hoạt động đan xen lẫn nhau…
- Tái sản xuất bản xã hội có hai loại: Tái sản xut giản đơn và i sản xuất mrộng.
Những giả định củac khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội:
- Theo Mác, tổng sản phẩm xã hộitoàn bộ sản phẩmxã hội sản xuất ra trong năm, về giá
trị nó bao gồm C + V + M, nếu loại bỏ hao phí lao động xã hội đã kết tinh trong các sản phẩm trung
gian, thì phạm trù tổng sản phẩm xã hội của Mác tương đương với phạm trù tổng sản phẩm quốc nội
GDP.
- Để phân tích tái sản xuất tư bảnhội, Mác nêuc giả định:
(1) Nền sản xuất xã hội được phân chia thành 2 khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất;
Khu vc II sản xuất liệu tiêu dùng.
(2) Hàng hoá ln được bán đúng giá trị: giá cả bằng giá trị; gtrị kng thay đổi trong khi
nghn cứu. Toàn bộ g trịliệu sản xuất đã hao phí hết và chuyển dch vào giá trị tổng sản phẩm.
(3) Giả sử chỉ có 2 giai cấp cơ bản và m’=100% không thay đổi.
(4) Cấu tạo c/v không thay đổi.
(5) Kng xét đến ngoại thương.
2.2. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội.
2.2.1. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trongi sản xuất giản đơn.
Giả sử khu vực I, tư bản đầu tư là 5000, cơ cấu đầu tư 4000 C 1000 V, tổng sản phẩm khu
vực I 4000 C + 1000 V + 1000 M = 6000 tổng sản phẩm.
Còn khu vực II, tư bn đầu tư là 2500, cơ cấu đầu tư là 2000 C500 V, tổng sản phẩm khu
vực II 2000 C + 500 V + 500 M = 3000 tổng sản phẩm.
Quá trình thực hiện tổng sản phẩm theo sơ đồ sau:
42
+ Sơ đồ dụ:
(I) 4000c + 1000v + 1000m = 6000
(II) 2000c + 500v + 500m = 3000
Ở khu vc I, ta lấy 6000 tổng sản phẩm bù đắp nội bộ 4000 C đã hao phí, phù hợp cả về hiện
vật lẫn gtrị. Còn lại 2000 giá trị của khu vực I, về hiện vật là tư liệu sản xuất, nên công nhân và nhà
tư bản không thể tiêu dùng TLSX, không thể trao đổi nội bộ. Do đó, 1000V và 1000 M cần trao đổi
với khu vực II, ngược lại khu vực II có 2000 C về hiện vật là tư liệu tiêu dùng, sự trao đổi giữa 2 khu
vực phù hp cả về hiện vật lẫn giá trị. Sau khi trao đổi 2000 giá trị, khu vực II còn lại 1000 trao đổi
nội bộ cho 500V và 500M phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị. Toàn bộ 9000 tổng sản phẩm của nền
kinh tế đã thực hiện xong.
Vậy điều kiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất đơn giản :
(1) I (V + M) = IIC
nh thái giá trị: giá trị mới v tư liu sản xuất do khu vực I sáng tạo ra đủ bù đắp giá trị tư liệu
sản xuất đã hao phí ở khu vực II.
nh ti hin vật: Cung mới về tư liệu sản xuất do khu vực I sản xuất ra đủ đáp ứng cầu về tư
liệu sản xuất ở khu vực II.
(2) I (C + V + M) = IIC + IC
nh ti giá trị: Giá trị tổng sản phẩm về tư liệu sản xuất của khu vực Ing tạo ra phi đủ bù
đắp giá trị tư liệu sản xuất đã hao pở cả hai khu vực.
nh thái hiện vật: Tổng cung về tư liệu sản xuất do khu vực I sáng tạo ra phải đáp ứng cầu v
tư liệu sản xuất của nền kinh tế.
(3) I (V +M) + II (V+ M) = II (C + V + M)
nh thái giá trị: Tn bộ gtrmới của nền kinh tế phải đảm bảo đủ giá trị về tư liệu tiêu ng
của nền kinh tế.
nh thái hiện vật: Toàn bộ lao động sống của nền kinh tế đủ đáp ứng cầu về tư liệu tiêu dùng
của nền kinh tế.
2.2.2. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm hội trong tái sản xuất mở rộng.
c đưa ra sơ đồ tái sản xuất mở rộng bản hội:
(I) 4000c + 1000v + 1000m = 6000
43
(II) 1500c + 750v + 750m = 3000
Và muốn mở rộng sản xuất thì phải biến một bộ phận giá trị thặng thànhbản phụ thêm gồm (c
và v) phụ thêm. Tư bản phụ thêm ở khu vực I ký hiệuc
1
v
1
, khu vực II ký hiệuc
2
và v
2
.
cấu tích luỹ ở khu vực I 500 m
TL
và 500 m
TD
, theo tỷ lệ C/V ta có quy 400 c
1
và 100 v
1,
còn
khu vực IIcấuch luỹ là 150 m
TL
và 600 m
TD
, theo tỷ lệ C/V ta có 100 c
2
50 v
2
. Như vậy, quy
mô cấuch luỹ của khu vực II do quy mô và cơ cấu tích luỹ của khu vực I quyết định: tỷ
lệ 100v
1
= 100c
2
.
Vậy có thể đưa ra điều kiện thực hiện tổng sản phẩm như sau:
(1) I(v + m) > IIc
I(v + v
1
+ m
td
) = IIc + c
2
(2) I (c + v + m) > IIc +Ic
I (c + v +v
1
+ m
td
) = IIc + c
2
+ Ic
(3) I (v + m) + II (V + m) > II (c + v + m)
I (v + v
1
+ m
td
) + II (v + v
2
+ m
td
) = II (c + v + m)
2.2.3. luận tái sản xuất mở rộng trong điều kiện tiến bkỹ thuật và nền kinh tế mở.
- Khi ca tính đến ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật tức là ca tính đến sự biến động của cấu
tạo hữu cơ của bản, c đã thấy vai trò ưu tiên sản xuất ra tư liệu sản xuất. (Vai trò của khu vc I).
Quy mô tái sản xuất của khu vực I quyết định quy tái sản xuất của khu vực II.
- Lênin đã phát triển học thuyết Mác, khi tính tới ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật làm cho cấu
tạo hữu của bản luôn tăng lên không ngừng, và ông đã phát hiện ra tính quy luật: sản xuất tư liệu
sản xuất để chế tạoliệu sản xuất tăng nhanh nhất, sau đó sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu
tu dùng và chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng và gọi là quy luật ưu tiên phát
triển sản xuấtliệu sản xuất.
- Khi nghiên cứu tái sản xuất trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, c giả định không
ngoại thương. Song thực tế, chủ nghĩa tư bản không thể phát triển mà không có ngoại thương; Dù có
nh hưởng của ngoại thương thì bản chất ca tái sản xuất không thay đổi.
Nếu cấu tổng sản phẩm xã hội của mt nước mà chưa phù hợp với những điều kiện trao đổi
sản phẩm cả về hiện vật lẫn giá trị thì thông qua xuất - nhập để thay đổi cơ cấu tổng sản phm theo
những điều kiện đã nói trên.
2.3. Khủng hoảng kinh tế chu kỳ kinh tế:
2.3.1. Khủng hoảng kinh tế gắn lin với bản chất kinh tế của chủ nghĩa bản.
- Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn tmâu thuẫn giữanh chấtnhân vành chất hội của lao
động: T xuất hiện trong lưu thông… song quy mô của khủng hoảng n nhhẹp, tốc độ khủng hoảng
chậm; khủng hoảng kinh tế mới chỉ là khả năng.
- Trong điều kiện của chủ nga tư bản khng hoảng kinh tế trở thành hiện thực, do mâu thuẫn
bản ca phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: giữa tính cht và trình độ xã hội của sản xuất với
chế độ sở hữu nhân bản chủ nghĩa vtư liệu sản xuất.
Quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra trên cơ sở bảo tồn sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, bảo
tồn chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sản phẩm của xã hội. Mâu thuẫn này được biểu hiện ở
44
nhiềuu thuẫn và xung đột xã hội kc nhau.
Hậu quả của khủng hoảngm đời sống kinh tế có nhiều biến động.
- Hình thức khng hoảng đầu tiên và phổ biến trong kinh tế tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng
sản xuất thừa. “Thừa” so với sức mua của quần chúng lao động. Do đó, vận động của nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa thường mang tính chu kỳ.
2.3.2. Chu kỳ kinh tế.
- Chu kkinh tế của chủ nghĩa tư bản là sự vân động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa giữa hai
cuộc khủng hoảng: từ cuộc khủng hoảng kinh tế này tới cuộc khủng hoảng kinh tế khác.
- Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng; tiêu điều; phục hồi và hưng thịnh.
Cơ sở vật chất của chu kỳ kinh tế chu kỳ đổi mới tài sản cố định.
(1) Khủng hoảng: Sản xuất ra hàng hoá mà không thể bán được, giá cả gảm mạnh, tư bản đóng
cửa sản xuất, công nhân thất nghiệp.
bản mất khả năng thanh toán nợ, tâm lý hoảng loạn, tìmsăn đuổi tiền mặt, rút tiền ồ ạt tại
nn hàng, bán cphiếu, trái phiếu làm giá trị của chúng giảm, thị trường chứng khoán hỗn loạn.
Khủng hoảng công nghiệp và tơng nghiệp dẫn tới khủng hoảng hệ thống tiền tệ và tín dụng
làm p huỷ nghm trọng lực lượng sản xuất, mâu thun biểu hiện dưới hình thức gay gắt nhất.
(2) Tiêu điều:giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng. Sản xuất đình trệ, cơ sở sản xuất thiết lập
lại trạng thái thấp. Tiền nhàn rỗi nhiều không có nơi đầu , tỉ suất lợi nhuận thấp.
(3) Phục hồi: giai đoạn nối tiếp của tiêu điều. Nhờ đổi mớibản cố định, sản xuất trở lại trạng
ti như trước, công nhân được thu hút vào làm việc, g cả tăng, lợi nhuận tăng.
(4) Hưng thịnh: là giai đoạn pt triển cao nhất của chu kỳ kinh tế. Sản xuất mở rộng và phát
triển vượt bậc, nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng, giá cả tăng, nhu cầu tín dụng tăng dẫn tới
Z tăng và điều kiện cho một cuộc khủng hoảng mới chín muồi.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn, chu chuyển tư bản đối với việc xây dựng nn kinh tế
thị trườngnước ta hiện nay.
2. Lý luận tái sản xuất nói n điều gì? Ý nga thực tiễn của việc nghn cứu tái sản xuất trong
nền kinh tế thtrường ở nước ta hiện nay.
3. Chu kỳ của kinh tế, ý nghĩa nghiên cứu và giải pháp khắc phục tính tự phát của chu kỳ.
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
i 1: Tư bản ứng trước là 500.000 Frăng, trong đó mua máy móc thiết bị là 100.000 Frăng,
thuê nhà xưởng 200.000 Frăng. Mua nguyên, nhiên, vật liệu gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác
định stư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến tư bản khả biến.
i 2: Toàn bộ tư bản ứng trước là 6.000.000 Frăng. Trong đó mua ngun liệu hết 1.200.000
Frăng, nhiên liệu là 200.000 Frăng, tiền lương trả hết 600.000 Frăng. Giá trị máy móc, thiết bi gấp 3
lần giá trị nhà xưởng, công trình. Thời gian hao mòn hoàn toàn của chúng là 10 năm 25 năm. Tính
tổng giá trị khấu hao sau 8 năm.
45
i 3: Một cỗ máy trị giá 600.000 đôla, dự kiến hao mòn 15 năm. Sau 4 năm hoat động, giá tr
củay mới tương tự rẻ hơn 25%. c định tổn thất vô hình của máy.
i 4: Tư bản ứng trước 3,5 triệu Yên, trong đó bản cố địng2,5 triệu Yên, tư bản khbiến
200.000 Yên. Dựnh bản cố định tiêu hao trong 12,5 năm, tư bản khả biến quay 10 vòng một
năm, nguyên liệu cứ 2 tháng mua một lần. Hãyc định tốc độ chu chuyển của tư bảny.
i 5:a trị của nhà xưởng, công trình là 300.000 đôla, giá trị của máy móc là 800.000 đôla,
thời gian sử dụng chúng 15 năm và 10 năm. Chi phí nguyên vật liệu 100.000 đôla, còn giá trị sức
lao động 50.000 đôla, mỗi tháng mua nguyên vật liệu 1 lần và trả lương 2 lần. Hãy xác định
a) Thời gian chu chuyển của tư bản cố định?
b) Thời gian chu chuyển của tư bản lưu động?
c) Thơi gian chu chuyển của toàn bộ tư bn ?
i 6: Tư bản ứng trước là 500.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là 9/1. Tư bản bất biến hao mòn dần
trong một chu ksản xuất là một năm. Tư bản khả biến quay 12 vòng, mỗi vòng tạo ra 100.000 giá trị
thặng dư. Hãy tính tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng gtrị thặng dư?
i 7: Tư bản ứng trước ở khu vực II 25 tỷ, cấu tạo hữu cơ c/v=4/1, cuối năm số gtrị thăng
dư tư bản hlà 2,4 tỷ đôla vi cấu tạo hữu cơ là c/v=5/1. ở khu vực I chi phí tư bản khả biến10 t
đôla. Giá trtổng sản phẩm là xã hội 115 tỷ đôla, trong đó giá trị sản phẩm ở khu vc II là 35 tỷ đôla.
Tỷ suất giá trị thặng dư ở 2 khu vực đều là 200%. Hãy xác định tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng
g trị thặng biến tnh tư bản ở đây xảy ra với cấu tạo hữu cơ c/v=8/1.
i 8: Giả sử tư bản xã hội đầu tư vào 3 ngành sản xuất có cơ cấu như sau: ngành I: 1.800 C+
200 V, ngành II: 6.300 C + 700 V, nnh III: 600 C + 400 V. Tỷ suất gtr thặng dư là 100%. Sau đó,
nnh I có m’ tăngn 2 lần, điều đó đã ảnh hưởng gì đến khối lượng lợi nhuận của nhà tư bản ở
nnh II và III không? Xác định đại lượng và rút ra kết luận giai cấp từ sự phân phối lại giá trị thặng
giữac nhà tư bản.
Chương 6: CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
CÚA GIÁ TRTHẶNG DƯ
I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT
1.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuậntỷ xuất lợi nhuận:
1.1.1. Chi phí sản xuấtbản chủ nghĩa:
- Đối với xã hội để tiến hành sản xuất ng hoá, xã hội cần chi pmột lượng hao phí lao động
nhất định bao gồm:
Hao phí về lao động quá khứ kết tinh trong TLSX (C), là giá trị của tư liệu sản xuất
hao pchuyển dịch vào sản phẩm.
Hao p về lao động sống ca công nhân tạo ra giá trị mới (V+M). Đó là toàn bộ chi
p thực tế để sản xuất ra hàng htạo thành giá trị hàng hoá. Do đó giá trị = C + (V + M)
- Đối với nhà tư bản để tiến hành sản xuất hàng hoá, họ không phải hao phí lao động mà chỉ
cần ứng một lượng tư bản đủ để mua tư liệu sản xuất (C) và thuê sức lao động (V). Đó là chi phí sản
xuất bản chnga, ký hiệu là: K. Do đó: K = C + V
46
Vậy chi phí sản xuấtbản chnghĩa là phần gtrị của hàng hđể bù lại giá cả của những
liệu sản xuất giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá cho nhà tư bản.
- So sánh 2 phạm trù: Chi phí sản xuất tư bản chủ nga K= (C+V) và giá trị W = (C+V)+M
của hàng hoá, chúng khác nhau cả vchất, lượng và hình thái biểu hiện.
Về chất: phạm trù chi phí sản xuất phn ánh mức hao phí tư bản, còn phạm trù giá trị
hàng hoá phản ánh hao pthực tế về lao động.
Về lượng: phạm trù chi phí sản xuất luôn nhỏ hơn giá trị hàng hoá một đậi lượng đúng
bằng M.
nh thái biểu hiện: phạm trù chi phí sản xuất là chi phí đầu vào của sản xuất, còn giá
tr hàng hlà kết quả đầu ra của sản xuất.
- Việc xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cho thấy dường như nó không liên quan đến
việc nh thành giá trị và quá trình làm tăng giá trị của tư bn, đã che lấp thực chất quan hệ bóc lột của
chủ nghĩa tư bản. V là nguồn gốc trực tiếp và thực sự của giá trị thặng dư, giờ đây được biểu hin là
kết quả của cả (C + V), nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.
Công thức giá trị hàng hoá W = C + (V + M) có thể viết thành
W = (C + V) + M
- Ngun nhân của sự chuyển hoá:
(1) Shình thành K = (C + V) đã x nhoà vai trò khác biệt giữa CV, cng được nhp làm
một đã che lấp quan hệ bóc lt, M dường như là kết quả của cả C và V.
(2) Thực tế là khi bán hàng hoá (nếu không bán đúng giá trị) chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút
là đã thu lời. Chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, nên nhà tư bản quan tâm
tiết kiệm K, vì đó là giới hạn của slỗ, lãi trong kinh doanh.
1.1.2. Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận:
Do có sự cnh lệch về lượng giữa giá trị hàng h và chi psản xuất, nên khi bán hàng đúng
giá trị nhà tư bản không những bù đủ số hao phí tư bản bỏ ra mà còn thu về tiền lời (ngang bằng với
m) được gọi lợi nhuận
Vậy: Gtrị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thái
chuyển hoá lợi nhuận, ký hiệu P. (C.Mác Bộ Tư bản Q3, tập III, trang 46, NXB Tiến bộ Moc.).
Thc chất, lợi nhuận chính là giá trị thặng dư hoặc lợi nhuận chẳng qua là hình ti thần bí hoá
của g trị thặng dư.
- Sgiống nhau và khác nhau giữa gtr thặng (M) và lợi nhuận (P)
Giống nhau: M P đều là kết quả lao động không công củang nhân làm thuê.
Kc nhau:
Về chất: M có nguồn gốc từ V là kết quả bóc lột lao động, còn P có nguồn gốc từ cả (C + V) là
kết quả của tư bản đầu tư. P đã che dấu quan hệ bóc lột TBCN.
Về lượng: M và P thường không đồng nhất, trong từng trường hợp cụ thể P = M, nhưng xét
trong phạm vi xã hội
MP
Về hình thái: M là phạm trù trừu tượng xuất hiện trong khâu sản xuất, kng tồn tại, còn phạm
t P thu đượckhâu lưu tng (bán hàng) và tồn tại thật.
47
* Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ lệ tính theo (%) giữa tổng số lợi nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước
để sản xuất kinh doanh
%100.'
vc
m
p
- So nh hai phạm trù tỷ suất lợi nhun tỷ suất giá trị thặng
Về mặt chất: m’ biểu hiện mức độ bóc lột của tư bản đối với lao động, còn P’ chỉ phản ánh hiệu
quả ca đầu tư tư bản.
Về mặt lượng: P’<m’
Về hình thái biểu hiện: mi lên quan hệ giữa tư bảnlao động, còn p nói lên quan hệ giữa
vốn và lời.
Lợi nhuận tỷ suất li nhuận đã thực sự che đậy bản chất của qua hệ bóc lột dưới CNTB.
* Các nn tố ảnh ởng đến tỷ suất lợi nhuận:
(1) m’; P’ tỷ lệ thuận với m’, những biện pháp tăng m’ chính biện pháp tăng P’.
(2) Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ thuận với P’
(3) Cấu tạo hữu của tư bản tỷ lệ nghịch với P’.
(4) Tiết kiệm c.
1.2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuậnnh quân giá cả sản xuất.
Cạnh tranh là hiện tưng vốn có của kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những
nời sản xuất và lưu tng hàng hoá bằng những biện pháp và thủ đoạn kc nhau nhằm giành giật
cho mình những điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất. Đng lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối
đa. Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do cạnh tranh, Mác phân chia thành 2 loại cạnh tranh: cạnh
tranh nội bộ ngành cạnh tranh giữa các ngành.
1.2.1. Cạnh tranh nội bộ ngành (sự hình thành giá trị thị trường).
- G trthị trường được hình thành thông qua cnh tranh nội nnh. Đó sự cạnh tranh giữa
các nhà tư bản trong cùng mt ngành sản xuất kinh doanh cùng một loại hàng hoá nhằm giành điều
kiện sản xuấttiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu nhiều lợi nhuận siêu ngch.
- Cùng một loại hàng hoá nng sản xuất ở những điều kiện khác nhau về kinh tế - kỹ thuật,
nên g trị cá biệt khác nhau, có những nbảnbiệt thu được lợi nhuận siêu ngạch do tt cảng
hoá đưc bán theo giá trị xã hội (gtrchung - thng nhất). Nhưng lợi nhuận siêu ngạch có đặc điểm
tạm thời, không ổn định đối với từng nhà tư bản.
Biện pháp tham gia cạnh tranh là hạ thấp lao động cá biệt nhhơn hao phí lao động xã hội
bằng cách cải tiến kthuật, tăng năng suất lao động, tăng cấu tạo hữuc/v.
Kết quả cạnh tranh hình thành giá trị thị trường.
Ki niệm: giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất
ra trong một khu vực sn xuất nào đó, mặt khác là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất
ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong tng số những sản
phẩm của khu vực y quyết định.
1.2.2. Cạnh tranh giữa các ngành - Shình thành lợi nhuận bình quân giá cả sản xuất:
- Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xut hình thành thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà tư
bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau. Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản nhằm
48
gnh giậti đầu có lợi nhất, thu P’ cao.
Trong các ngành sản xuất khác nhau, do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau nên P’
vốn có của từng nnh là khác nhau. Nếu tổng vốn tư bản đầu tư như nhau P’ thu được không như
nhau thì các nhà tư bản cạnh tranh nhằmm nơi đầulợi.
- Biện pháp để cạnh tranh tự do di chuyển bản o c ngành khác nhau củahội.
- Kết qu là hình thành tỉ suất lợi nhuậnnh quân ký hiệu (P’) giá cả sản xuất. Ví dụ:
Có ba ngành sản xuất, khác nhau vcấu tạo hữu cơ, tổng tư bản đầu tư như nhau =100, tỷ suất
g trị thặng như nhau và bằng 100%.
Ngành
sản xuất
bản
(c/v) =100
M P P’
Cnh
lệch
Giá csản xut
Cơ khí 80c + 20v 20m 20% 30% + 10% 80c + 20c + 30m = 130
Dệt may 70c + 30v 30m 30% 30% - 70c + 30v + 30m = 130
Da giày 60c + 40v 40m 40% 30% - 10% 60c + 40v + 30m = 130
Thc tế là, dù tư bản đầu tư vào ngành nào chăng nữa, nếu khối lượng tư bản ứng trưc là như
nhau thì phải thu được P như nhau. Do đó,c nhà tư bản luôn di chuyển tư bản của nh vào nơi
P cao, làm thay đổi P’biệt vốn có ca từng ngành hình thành P’ tự phát.
Định nghĩa :
(1) Tỷ suất lợi nhuận bình quântỷ lệ tính theo % giữa tổng giá tr thặng dư thu được với tổng
tư bản ứng trước có trong hội.
%100
)(
'
vc
m
P
(2) Tỷ sut lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả các mức P khác nhau:
n
PPP
P
n
''
2
'
1
...
'
Lợi nhuận bình qn: một lượnglợi nhuận nhất định của một lượng tư bản thu được theo t
suất lợi nhuận bình quân - không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào - gọi là lợi nhuận trung
bình hay lợi nhuận nh qn.
- Sự hình tnh P và P’ đã che dấu thực chất của sự bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản, P một mặt
phản ánh quan hệ đối kng giữa các nhà tư bản trong việc đấu tranh để phân chia giá trị thặng dư;
mặt kc, vạch rõ quan hệc lột giữa tập đoàn các nhàbản với toàn thể giai cấp lao động.
Quá trình hình thành P’ là biểu hiện sự hoạt động ca quy luật giá trị thặng dư trong điều kiện
chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
- Khi P chuyển hoá thành P thì giá trcủa hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất.
Giá trị hàng hoá: W = (C + V) + M biểu hiện thành W = K + P , do đó chuyển hthành g
csản xuất.
Giá cả sản xuất là hình thái chuyển hoá của giá trị hàng hoá, là cơ sở của giá cả thị trường. Xét
trong phạm vi tổng thể ttổng giá csản xuất bằng tổng g cthị trường của cng.
II. CÁC HÌNH TI TƯ BẢN LỢI NHUẬN CỦA NÓ
49
2.1. bản thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp.
2.1.1. Nguồn gốc bản chất của tư bản tơng nghiệp.
- Về mặt lịch sử, thương nghiệp cổ xưa có sớm và trước sản xuấtng nghiệp, mà tiền đề là
mua rẻ và bán đắt. thuyết về thương nghiệp cổ xưa ch rời sản xuất.
- Về lôgích: Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp, tách ra khỏi vòng
tuần hoàn của bản công nghiệptrở thànhbản kinh doanh hàng hoá.
- Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuc, vừa độc lập so với bảnng nghiệp.
(1) Sphụ thuộc:
Tư bản thương nghiệp chỉ một bộ phận của tư bản công nghiệp, quy môtốc độ lưu thông
hàng hoá của tư bản thương nghiệp phụ thuộc vào tốc độ và quy mô của tư bản công nghiệp.
(2) Sự độc lập:
bản kinh doanh ng hoá T - H’ - T’ (H chuyển hoá 2 lần từ tư bản công nghiệp sang bản
tơng nghiệp rồi mới đến tay người tiêu dùng). Thực hiện H thu v T’.
bản thương nghiệp phảing trước tư bản rathu về với một lợi nhuận, tức là có vòng vận
động riêng TH’ T’. Tư bản tơng nghiệp không mangnh tháibản sản xuất.
2.1.2. Lợi nhuận thương nghiệp:
- Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong sản xuất do
n tư bản ng nghiệp “nhượnglại cho nhà bản thương nghiệp vì đã thực hiện bán hàng hoá.
- Sự hình tnh lợi nhuận thương nghiệp là do chênh lệch giữa giá bán vi giá mua hàng h
của bản tơng nghiệp.
dụ: Một tư bản công nghiệp tư bản đầu800: 700c + 100v + 100m = 900
%5,12%100
800
100
'
xP
cn
Một tư bản thương nghiệp ứng 200 vốn. Tuy không tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó tham gia
vào quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận P’. Tổng tư bản xã hội là 1000, tỷ suất lợi nhuận bình
qn được thiết lập li và bằng:
Do đó:
%10%100
200800
100
'
xP
Li nhuận của tư bản công nghiệp: P
cn
= 10% . 800 = 80m
Li nhuận của tư bản thương nghiệp P
tn
= 10% . 200(k) = 20m
bản thương nghiệp mua H’ với giá 800c + 100v + 80m = 880
và bán H’ với giá 880 + 20m = 900.
Như vậy tư bản thương nghiệp bán hàng hoá đúng giá trị đã được tạo ra trong sản xuất. Q
tnh phân chia P thành P
cn
+ P
tn
tuân theo quy luật P’ làm hình thành giá cả sản xuất công nghiệp và
g cthực tế.
Lợi nhuận thương nghiệp đã che dấu thực chất quan hệc lột dưới chủ nghĩa tư bản.
2.1.3. Chi phí lưu thông thương nghiệp:
Bao gồm phí lưu tng thuần tvà plưu thông bổ sung.
+ Phí lưu thông thuần tuý - là phí liên quan đến việc thực hiện giá tr (bán hàng hoá) - nó
50
kng tạo ra giá tr thặng, nhưng chi phí được khấu trừ từ giá tr thặng dư của tư bản thương
nghiệp. Nghiệp v thực hiện giá trng hbao gồm:
- Mua - bán hàng hoá
- Tiền lương nhân viênn hàng
- Mua sổ sách kế tn, lập chứng t
- Thông tin, quảng o.
+ Pu thông bổ sung - phí tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông.
- Chi phíy giống với chi phí sản xuất tạo ra giá trị thặng dư và được nhp vào gtrị của
hàng hoá. Gồm: chi phí gói, bọc, bảo quản, vận chuyển
- Xã hội chỉ thừa nhận những chi phí lưu tng tư bản hợp lý. Nếu bảo quản hàng hoá dự trữ
hoặc tồn kho quá mức, vận chuyển vòng vèo, bao bì xa xỉ… làm tăng hư phí và tăng giá bán, giảm
sức cạnh tranh gây khó khăn cho tiêu thụ hàng hoá.
2.1.4. Lao động thương nghiệp thuần tuý.
- Lao động thương nghiệp tạo ra hàng hoá dịch vụ làm cho giá trcủa hàng hoá dịch vụ ra
nhập o tổng giá trị xã hội.
- Chi p trả lương cho nhân viên thương nghiệp là bộ phận cấu thành g bánng hoá.
bản ứng trước để mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp cũng sinh lời và bằng K + K.P’.
Tiềnơng nhân viên bán hàng bản ứng trước cũng sinh lời và bằng V + V.P. Tổng bản
ng trước bằng C + C.P’ + V + V.P’.
Điều này được xã hội chấp nhận vì nó mang lại nhiều lợi ích cho xã hội trong việc thực hiện
hàng hoá.
Thương nghiệp lớn có ưu thế hơn, tiết kiệm chi phí lưu thông, tiết kim lao động. Lợi nhuận
tơng nghiệp không chỉ là kết quả của sự bóc lột giá trị thặng dư của nời lao động trong sản xuất
mà n kết quả của sự bóc lột lao động thặng dư của những lao động thương nghiệp thuần tuý.
2.2. bản cho vay và lợi tức cho vay.
2.2.1. Nguồn gốc của tư bản cho vay:
- Hiện tượng cho vay xuất hiện sớm trước chnghĩa tư bản - đó là cho vay nặng lãi với lãi suất
cao. Do đó,m m sản xuất phát triển.
- bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là một bộ phận tư bn tiền trong tuần hoàn của tư bản
công nghiệp tách ra và vận động độc lập. TT
- Tư bản cho vay là bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi .
- Có mt số nhà tư bản khác li cần tiền để mua sắm nguyên liệu… quan hệ cung - cầu về vốn
vay đã nh thành và phát triển, loại hình tư bản cho vay.
* Đặc điểm của bản cho vay:
- Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng.
- Tư bản cho vay là một loại hàng hoá đặc biệt: đối với người bán, giá trị và giá trị sử dụng
được bảo toàn; quyền sở hữu không bị mất đi còn mở rộng hơn nữa quyền sở hữu.
- Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của bảnng nghiệp.
2.2.2. Lợi tức cho vay tỷ suất lợi tức.
51
* Lợi tức một phần lợi nhuận bình quân nhà tư bản hoạt động (nhà tư bản công nghiệp và
nhà tư bản thương nghiệp) phải trả cho người sở hữu tư bản cho vay về quyền được tạm sử dụng tư
bản tiền tệ.
t về bản chất, lợi tức cũng là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản hoạt động đã thu
được nhờ bóc lột lao động của công nhân làm thuê. Lợi nhuận bình quân sau khi trừ lợi tức gi là lợi
nhuận ca chủ xí nghiệp. Sự phân chia lợi nhun bình quân thành lợi tức và lợi nhuận xí nghiệp làm
che đậy quan hệ bóc lộtdường nlợi tức là kết quả tự nhiên của quyền shữu tư bản.
* Tỷ xuất lợi tức: Là tỷ l phần trăm giữa số lợi tức thu được và số tiền tư bản cho vay trong
một thời gian nhất định.
%100'
k
z
z
Tỷ xuất lợi tức vận động trong giới hạn: 0 < z' < p’
2.2.3. Các hình thứcn dụng: hai loại, tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng.
n dụng thương nghiệp là quan hệ giữa c ntư bản kinh doanh, muan chịu hàng hoá.
n dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa người có tiền với những người sn xuất, kinh
doanh qua ngân hàngm môi giới trung gian.
* Vai t của tín dụng:
- Tín dụng m giảm bớt chi phí lưu thông, tăng tốc độ tuần hoàn chu chuyển tư bản.
- n dụng tạo điều kiện tăng cường cạnh tranh, phân phối lại tư bản, bình quân hoá tỷ suất lợi
nhuận.
- Tín dụng công cụ để tích ttập trung sản xuất.
- Tín dụng p phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển thị trường thế giới...
- Thông qua tín dụng, các ngân hàng có thể giám sát các hoạt động của bản công, thương
nghiệp...
2.2.4. bản ngân ng và lợi nhun ngân ng.
- Ngân hàng trong chủ nghĩa tư bảnmột xí nghiệp TBCN kinh doanh tư bản tiền và làm môi
giới giữa người cho vay và người đi vay. Hoạt động n dụng ngân hàng được thực hiện thông qua
nghiệp vụ của ngân hàng.
Nghiệp vụ của ngân hàng:
Trung giann dụng cho vaynhận gửi.
Chuyển tiền.
Thu - chi hộ.
Uỷ thác, mua bán hộ.
Chứng khoán.
- Lợi nhuận ngân hàng: Là số chênh lệch giữa lợi tc cho vay lợi tức tiền gửi của ngânng.
- Tỷ suất lợi tức ngân hàng: là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận ngân hàng thu được hàng năm với
bản tự có của nn hàng. Thông qua cạnh tranh t suất lợi nhuận ngân hàng cũng san bằngnh
tnh nên tỷ suất lợi nhuận bình quân.
52
%100.'
Kt
p
p
- Có ba loại ngân hàng:
- Nn hàng thương mại, là ngânng kinh doanh, cho vay ngắn hạn.
- Nn hàng đầu tư, cho vayi hạn, đảm bảo bằng bất động sản.
- Nn hàng phátnh, cơ quan độc quyền phátnh giấy bạc và quản lý dự trQuốc gia.
2.3. Công ty cổ phần thị trường chứng khoán.
2.3.1. Khái niệm công ty cổ phần.
Là xí nghiệp tư bản chủ nghĩa mà vốn của nó do nhiều người tham gia đóng góp dưới hình
thức mua cổ phiếu.
- Công ty cổ phần là do nhiều tham gia thành lập.
- Mục đích p vốn để kinh doanh thu lãi và chia lợi nhuận cho cổ đông.
Công ty cphần có hai loại:
Một là, công ty cổ phần vo danh: cphiếu pt hành rộng rãi và được t do chuyển nhượng.
Hai là, công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn: số lượng cổ đông hạn chế, cổ phiếu kng phát
hành rộng rãi và không tự do chuyển nhượng.
* Vai t của công ty cổ phần:
Huy động vốn nhanh thuận lợi.
Tập trung vốn mới, hiệu quả hơn.
Cơ chế hoạt động hiệu quả, năng động hơn.
2.3.2. Thị trường chứng khoán bản giả.
* Thị trường chứng khoán là nơi mua bán chứng khoán g.
Th trường chứng khoán có các chức năng sau:
- Huy động tiền nhàn ri trong nền kinh tế.
- Ln chuyển vốn nhanh.
* Pn loại thị trường chứng khoán:
Theo hình thức lưu thông chứng khoán có:
- Thị trường sơ cấp - mua bán chứng khoán phát hành ln đầu.
- Thị trường thcấp - là mua n lại các chứng khoán.
Theo phương thức giao dịch có:
- Thị trường chứng khoán tập trung
- Thị trường OTC giao dịch quang ty môi gii chứng khoán
- Thị trường phi chính thức.
* Ngun tắc giao dịch chứng khoán:
- Đấu giá
- Trung gian
- Công khai, minh bạch
53
* Tư bản giảtư bản tồn ti dướinh thức chứng khoán giá đem lại thu nhập cho người sở
hữu chứng khoán, chỉ là "bản sao" củabản thực tế. Sự vận động của tư bản giả tách rời hoàn toàn
với s vận động của tư bn thật.
* Tư bản giả tồn tại dưới hai hình thức chyếu cổ phiếu và trái phiếu.
- Trái phiếu là chứng khoán có gng nhận quyền sở hữu vốn và lãi cho ngưi chứng
khoán trong một thi gian nhất định. Thường lãi suất trái phiếu cao hơn i suất nn hàng. Ti phiếu
có nhiều loại: trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương, trái phiếu công ty.
- Cổ phiếu một loại chứng khn có giá, bảo đảm cho cổ đông được quyền lĩnh một phần thu
nhập từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần. Thu nhập từ cổ phiếu gọi là lợi tức c
phiếu. Lợi tức cổ phiếu thường cao hơn lợi tức ngân hàng. Thị giá chứng khoán thay đổi theo tỷ suất
lợi tức và thu nhập dự định từ chứng khoány.
* Thị gcổ phiếu phụ thuộco:
Lợi tc cổ phn
Lãi suất tiền gửi ngân hàng
Thị giá cổ phiếu = lợi tức cổ phần/ tỷ suất lợi tức ngân hàng.
i
L
P
Trong đó, L lợi tức cổ phiếu, nó phụ thuộc mệnh giá cổ phiếu lãi suất cổ phiếu.
p thị giá cổ phiếu
i tỷ suất lợi tức ngân hàng
* Các loại cổ phiếu: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu danh, cổ phiếu vô danh.
2.4. bản kinh doanh trongng nghiệp và địa tô tư bản ch nghĩa.
2.4.1. bản kinh doanhng nghiệp bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa.
* Tư bản kinh doanh nông nghiệp
- Nông nghiệp lành vực đầucủa tư bản và kinh doanh theo phương thức tư bản ch nghĩa.
- Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp là quan hệ của 3 giai cấp: Địa chủ sở hữu ruộng đất, tư
bản kinh doanh nông nghiệp và công nn ng nghiệp.
- Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản trong lĩnh vực nông nghiệp ở phương Tây làm xuất
hiện quan hệ ba giai cấp trong nông nghiệp bằng hai ch:
(1) Pn hoá phú nông: Phú nông trở thành tư bản nông nghiệp, và tư bản nông nghiệp cải cách
dần dn và chuyển kinh tế địa chủ, phong kiến sang kinh doanh theo pơng thức tư bản.
(2) Cách mạng sản xoá bỏ chế độ kinh tế địa chủ, phát triển kinh tế TBCN nhưng không xoá
btư hữu ruộng đất của địa chủ.
- Quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ cản trở đến sự phát triển của nông nghiệp, nng chủ
bản kng xoá bỏ quyền tư hữu ruộng đất mà bắt nó phục vụ và phụ thuộc vào tư bản, thích ứng với
pơng thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vậy: Stiền mà nhà tư bản phải trả cho địa chủ - kẻ shữu ruộng đất theo hợp đồng - để
được sdụng ruộng đất trong một thời gian nhất định là địa tô tư bản chủ nghĩa. Ký hiệu R
* Đặc điểm địabản chủ nga, phân biệt với địa phong kiến:
54
Địa bản chủ nghĩa (R) là địa tô tiền Địa tô phong kiến địa hiện vật
Biểu hiện quan hệ 3 giai cấp trong hội Biểu hiện quan hệ giữa 2 giai cấp
c lột dựa tn quan hkinh tế Bóc lột dựa trên sựng bức phi kinh tế.
Địa tô bản chủ nghĩa là một phần gtrị
thặng dư do công nhânng nghiệp tạo ra.
Toàn bộ lao động thặng dư hay sản phẩm
thặng dư và một phần sản phẩm tất yếu.
Bản chất địa tô tư bản chủ nga: Là bộ phận giá trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận
bình quân, do công nhân nông nghiệp tạo ra nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ sở hữu ruộng đất.
Địa tô là hình thc chuyển hoá trực tiếp của giá trị thặng dư siêu ngạch.sở kinh tế của địa tô là
do quyền tư hữu ruộng đất. Nguồn gốc của địa tô là giá trị thặng dư do công nhânng nghiệp tạo ra.
2.4.2. Các hình thức địabản chủ nghĩa:
* Địa chênh lệch.
mức địa tô thu được trên những thửa ruộng điều kiện canh c thuận lợi, gồm 2 loại:
- Địa chênh lệch 1 mức địa tô thu được trên thửa ruộng có độ màu mỡ, p nhiêu và địa
tự nhiên.
- Địa tô chênh lệch 2 là mức địa tô thu được trên những thửa ruộng có độ màu mỡ, phì nhiêu
nhờbản đầu tư thâm canh cải tạo chất đất .
- Địa tô độc quyền là hình thức đặc biệt của địa tô chênh lệch 1.
* Địa tô tuyệt đối. Là phần giá trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà địa
chủ thu được nh dựa vào sự độc quyền tư hữu ruộng đất. Đó là gtrị dôi ra so với giá cả sản xuất xã
hội ca nông phẩm. Ví dụ.
TBCN
0
80 C + 20 V + 20 M = 100 P’= 20% P =
20 m
TBKDNN 60 C + 40 V + 40 M = 140 R = 40m – 20 p = 20 R
2.4.3. Gcả ruộng đất.
-phạm trù phi lý (không phải là sự biểu hiện bằng tiền của giá trđất đai, không do lao động
tạo ra nng vẫn được đem mua-bán).
- G cả ruộng đất phụ thuộc:
(1) Mc địa thu được hàng năm.
(2) Tỷ sut lợi tức tiền gửi ngân ng.
Công thức tính: Gcả RĐ =
i
R
Trong đó: R là mức địa hàng năm
i là mức lãi suất ngân hàng
luận địa tô TBCN ca C.Mác chỉ rõ quan hệ sản xuất TBCN, đồng thời là cơ sở khoa học
55
để định ra các chính sách kinh tế về thuế, điều tiết địa tô để giải quyết tốt vấn đề đất đai. Kết hợp hài
hc lợi ích, khuyến kch sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, phát triển nông nghiệp hàng hoá bền
vững. Giá cả ruộng đất là phạm trù có thật, vì vậy cần vận dụng đúng đắn vấn đề địa tô góp phần
quản đất đai, có ý nghĩa to lớn đối với nước ta hiện nay.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Bản chất của lợi nhuận? Tỷ suất lợi nhuận các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.
2. Y nghĩa của vấn đề lợi nhun trong các doanh nghiệp hiện nay?
3. Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức được hình thành như thế nào?
4. Thị trường chứng khoán và thực tiễn hiện naynước ta?
5 Vấn đề địa tô và ý nghĩa củatrong vấn đề sử dụng và quản lý đất đai hiện nay ở nước ta?
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
i 1: Trình độ bóc lột m’= 200%, cấu tạo hữu cơ là c/v=7/1. Trong giá trị hàng h 8000
giá trị thặng dư, với gi thiết tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất. hãy xác
định chi phí sn xuất TBCN giá trị của hàng hoá?
i 2: Có tư bản ứng trước 100.000 đôla, cấu tạ hữu cơ là c/v=4/1. Sau đó số tư bản tăng n
và bằng 300.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là c/v=9/1. nh sự thay đổi của p nếu tỷ suất giá trị thặng dư
tăng lên từ 100% đến 150%, giải thích vì sao?
Bài 3: Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là 800 tỷ đôla, tỷ suất lợi nhuận
bình quân là 15%, lợi nhuận công nghiệp là 108 đôla. Các nhà tư bản thương nghiệp mua và bán sản
phẩm với giá bao nhiều, và các nhà tư bản thu được bao nhiêu lợi nhuận bình quân.
Bài 4: Nền sản xuất có 3 ngành, trong đó ngành I có cơ cấu 900C + 100V; ngành II có cơ cấu
3100C + 900V; ngành III có cơ cấu 8000C + 2000V. Tỷ suất giá trị thặng dư của 3 ngành là 100%.
Khối lượng lợi nhuậnnh quân của các nhà tư bản nnh III thu được lớn hơn ngành I là bao nhiêu.
Bài 5: Có 3 ngành sản xuất với cơ cấu đầu tư như sau: ngành I là 1800C + 200V; ngành II
6300C + 700V; ngành III 600C + 400V. Tỷ suất giá trị thặng dư c3 nnh đều là 100%. Sau đó t
suất c lột ở ngành I tăng lên 2 lần, điều này nh hưởng gì đến khối lượng lợi nhuận ở ngành II
III kng? Hãy xác định đại lượng đó.
Bài 6: Tổng tư bảnng nghiệpthương nghiệp là 1300 đôla. Tỷ suất lợi nhuận nh quân là
15%, lợi nhuận thương nghiệp là 30 đôla. Chi phí lưu thông thuần tuý là 15 đôla. Hãy xác định giá
mua và g bán của tư bản thương nghiệp.
i 7: Tổng giá trị thặng dư là 150 đôla. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là 15%. Tư bản thương
nghiệp 200 đôla. Tính giá mua và giá bán củabản thương nghiệp.
Bài 8: Tổng tư bản hoạt động sản xuất là 500 tđôla, trong đó 200 tỷ đôla là vốn đi vay. T
suất lợi nhuận bình quân trong xã hi là 12%, tỷ suất tiền vay là 3%/năm. Hãy xác định s thu nhập
củac nhà tư bản công nghiệp và tư bản cho vay.
i 9: Tư bản ngân hàng tựlà 10.000.000 Frăng, đi vay là 150.000.000 Frăng. Ngân hàng
giữ li 5% vốn tiền tệ, số còn lại đem cho vay. Chi phí của ngân hàng hàng năm là 1.600.000 Frăng.
Hãy xác định lợi nhuận ngân hàng, biết rằng tỷ suất lợi tức đi vay 3%/năm, cho vay là 5%/năm.
56
Bài 10: Tư bản đầu tư trong cộng nghiệp là 800 tỷ Lia, cấu tạo hữu cơ c/v là 9/1, trongng
nghiệp100 tỷ Lia, cấu tạo hữu cơ là c/v là 4/1. m’ trong công nghiệp 100%, n trong nông
nghiệp 120%. Hãy xác định địa tô tuyệt đối.
Bài 11: Trên ba thửa ruộng có diện tích như nhau là 1000 ha. Người ta đầu tư cho mỗi thửa
ruộng là 100.000 đôla. Tn thửa ruộng I mỗi ha có sản lượng là 1 tấn, thửa II 2 tấn, thửa III 4 tấn.
Tsuất lợi nhuận nh quân20%. Hãy xác định địachênh lệch.
i 12: Giả sử trong xã hội có 3 ngành sản xuất công nghiệp. Tư bản ứng trước ngành I là
130C + 70V; ngành II 80C + 20V; ngành III là 190C + 10V. Tsuất giá trị thặng dư ca 3 ngành
100%. tư bản nông nghiệp là 90C + 60V, tỷ suất giá trị thặng dư là 150%. Hãy xác định địa tô tuyệt
đối.
Bài 13: Tư bản ứng trước ở khu vực II 25 tỷ Bảng Anh theo cấu tao hữu cơ là c/v = 4/1, cuối
năm số giá trị thặng dư tư bản hoá 2,4 tBảng Anh, với cấu tạo hữu cơ c/v = 5/1. Ở khu vựcI, chi
ptư bản khả biến là 10 tỷ Bảng Anh. Tỷ suất giá trị thặng dư của khu vực I là 200%. Hãy xác định
tỷ suấtch luỹ ở khu vc I, biết rằng sgiá trị thng dư biến thành tư bản ở đây xảy ra với cấu tạo
hữuc/v = 8/1.
Chương 7: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨABẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
I. CHNGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân hình thành bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
* Ngun nhân hình thành chủ nghĩa bản độc quyền:
nin cho rằng: cạnh tranh tự do tất yếu sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất. Tích tụ và tập
trung sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền. Vậy,nh quy luật do:
1. Pt triển lực lượng sản xuất do tác động của tiến bộ khoa hc kỹ thut làm xuất hiện nhiều
nnh sản xuất mới.
2. Cạnh tranh tự do dẫn đến quá trình hai mặt:
- Các ntư bản buộc phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy để thắng thế trong cạnh tranh.
- Các nhàbản vừa và nhỏ dễ bị phá sản, hoặc phi liên kết với nhau để đứng vững trong
cạnh tranh, hoặc cạnh tranh không phân thắng bại dẫn đến xu hướng thoả hiệp.
3. Khủng hoảng kinh tế dẫn đến phá sảnc nghiệp vừanhỏ, công ty lớn phải đổi mới k
thuật để tht khỏi khủng hoảng thúc đẩy quá trình tích tụtập trung sản xuất. Các công ty cổ phần
pt triển.
4. Tín dụng tư bản chủ nghĩa làm hình thành các công ty cổ phần tạo tiền đề cho sự ra đời của
CNTBĐQNN.
Như vậy chủ nga tư bản phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn tư bảndo cạnh tranh.
- Giai đoạn tư bản độc quyền.
Hai giai đoạn của chủ nghĩa tư bản ng nm trong một phương thức sản xuất nên cóng bản
57
chất. Biểu hiện5 đặc trưng kinh tế của .
1.2. Những đặc điểm kinh tếbản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
1.2.1. Tập trung sản xuất các tổ chức độc quyền.
* Tập trung sản xuất đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
- Quy mô lớn làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn dẫn đến khuynh hướng thoả hiệp,
ln minh giữa các tư bn với nhau.
- Do quy lớn nên ít xí nghiệp dễ thoả hiệp, ln minh vi nhau.
* Bản chất: chủ nghĩa tư bản độc quyền là sự liên minh, thoả hiệp giữa các nhà tư bản lớn để
tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm t toàn bộ) sản phẩm của một nnh, cho phép liên minh
này phát huy nh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó, định giá cả độc
quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Các hình thức tổ chức độc quyền:
- Cácten (cartel), là hình thức tổ chức độc quyền đầu tiên ở trình độ thấp.
ctel là sự liên minh độc quyền giữa các tư bản trongnh vực bán hàng hoá dựa trên tho
thuận, quy định: giá cả, khối lượng hàng hoá, phân chia thị trường. Các tư bản tham gia cáctel vẫn
độc lập cả sản xuất và lưu thông. Đây liên minh độc quyền không bền.
- Xanđica (cyndicate), là hình thức tổ chức độc quyền liên minh trong lĩnh vực lưu thông, do
một ban quản trị điều hành, cao hơn Cáctel. Các nhà tư bản mất độc lập ở khâu lưu thông nhưng vẫn
độc lập ku sản xuất.
- Tơ-rớt (trust), là hình thc tổ chức độc quyền cao hơn Cáctel và Xanđica. Tơ-t thống nhất
cả sản xuất và lưu thông vào một ban quản trị chung dưới sự quản lý của hội đồng quản trị, còn các
tnh vn là cổ đông, hưởng lợi nhuận theo cổ phần. Tơ-rớt đánh dấu bước ngot về hình thức vận
động mới trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Conxoocxiom, là hình thức tổ chức độc quyền cao nhất, kinh doanh đa ngành bao gồm cả
cáctel, xanhdica và rớt, tồn tại dưới dạng hiệp định ký kết giữa công nghiệp và ngân hàng ng
nhau chi phối các nghiệp vụi chính.
* Lợi nhuận độc quyền gồm lợi nhuận bình quân và những nguồn lợi khác từ độc quyền.
Quy luật gtrị thặng dư chuyển h thành quy luật lợi nhuận độc quyền biểu hiện thành sự
hoạt động của giá cả độc quyền. Giá cả độc quyền cao khi bán thấp khi mua.
P
ĐQ
= P + nguồn lợi khác
* Mối quan hệ gia độc quyền cạnh tranh.
Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh và cạnh tranh ngày ng gay gắt hơn. 4 loại cạnh
tranh:
- Giữa độc quyền với độc quyền.
- Giữa độc quyền với ngoài độc quyền.
- Nội bộ độc quyền.
- Giữa các xí nghiệp ngoài độc quyền.
* Biểu hiện mi của CNTBĐQ:
- Từ giữa thế kỷ 20, ngoài liên kết dọc và liên kết ngang còn phát triển các liên kết mới - ln kết
58
đa nnh, đa lĩnh vực thành những conglômêrat hay conxơn khổng lồ.
Conxơn (concern) tổ chức độc quyền đa ngành hàng trăm nghiệp, và nhiều chi
nnh trên thế giới.
Conglomerate là tổ chức độc quyền kết hợp với các hãng vừa và nhỏ có thể không liên quan
đến sản xuất hoặc dịch vụ. Lợi nhuận thu được chủ yếu từ hoạt động chứng khoán.
- Quá tnh tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn diễn ra đồng thời với quá trình phi tập
trung sản xuất, ngày càng xut hiện nhiều các tổ chức độc quyền vừa và nhỏ.
1.2.2. Tư bản i chính và bọn trùmi chính.
* Snh tnh:
ch ttập trung sản xuất trong công nghiệp dẫn đến hình thành các tchức độc quyền trong
công nghiệp.
ch tụ và tập trung sản xuất trong ngân hàng ng dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền trong
nn hàng. Nn hàng có vai trò mới, quan hệ giữa độc quyền ngân hàng và độc quyền công nghiệp
cũng biến đổi, cng tìm cách thâm nhập lẫn nhau, lợi ích kinh tế xoắn xuýt m một hình thành tư
bản i chính. Việc đan cài nhân sự vào tổ chc độc quyền giữa công nghiệp và ngân hàng bằng cách
mua cổ phiếu để trtnh cổ đông, đưa người vào ban quản trị... hình thành nên tư bn tài chính.
Vậy tư bản i chính là sự dung hợp o nhau, tm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền
công nghiệp vớibản độc quyền ngânng.
* Sự phát triển của tư bản tài cnh dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn
bộ đời sống kinh tế xã hội và sự thống trị của tư bản tài cnh. Sự xuất hiện của tư bản tài chính làm
tách rời cao độ tư bản sở hữu và tư bản chức năng. cơ sở cho ra đời các sản phẩm chứng khn và
mở rộng thị trường tiền.
* Cơ chế thống trị: Tư bản tài chính thống trị kinh tế xã hội bằng “chế độ tham dự”. Tư bản tài
cnh mở rộng sự thống trbằng “chế độ u nhiệm”.
* Thế lực của tư bản tài chính:
Về kinh tế tư bản tài chính nắm giữ các huyết mạch quan trọng của nền kinh tế, chi phối những
nnh then chốt...
Về chính trị tư bản tài chính chi phối đường lối đối nội và đối ngoại của Nnước tư sản.
1.2.3. Xuất khẩu tư bản.
* Khái niệm, Là xuất khẩu giá trnhằmm phương tiện để bóc lột giá tr thng nước
nhập khẩu. Phân biệt với xuất khẩung hoá.
* Tất yếu khách quan:
Trong các nước bản xuất hiện hiện tượng “thừa tư bản”.
Các nước lạc hậu rất cần vốn để phát triển.
Chủ nghĩa tư bản pt triển với nhiều mâu thuẫn gay gắt, xut khẩu tư bản là biện pp giảm
sức ép gay gắt của các mâu thuẫn.
* Hình thức xuất khẩu:
Cách thức đầu: Trực tiếp hoc gián tiếp.
Chủ thể xuất khẩu: Xuất khẩu tư bản nhà nước nhm các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự.
59
Hoặc xuất khẩu tư bản tư nhân nhằm mục đích lợi nhuận.
nh thức hoạt động: Chi nhánh của công ty xuyên quốc gia, hoạt động tài chính, tín dụng của
các nn hàng, chuyển giaong nghệ.
* Biểu hiện mi của xuất khẩu tư bản.
- Hướng xuất khẩubản có sự thay đổi cơ bản. Trước thập niên 60 của thế kỷ XX xuất khẩu
tư bản chủ yếu từ các nước phát triển sang các nước kém phát triển. Từ thập niên 70 trở lại đây số tư
bản đầu tư chảy qua lại giữa các nước phát triển với nhau.
- Chủ thxuất khu tư bản có thay đổi. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng to
lớn; và sự xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản là các nước đang phát triển nở châu Á.
- Hình thức xuất khẩu bản ngày càng đa dạng đan xen với xuất khẩu hàng hoá.
- Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản được bỏ dần thay vào đó là nguyên tắc
cùng có lợi được tôn trọng.
* Tác động 2 mặt của xuất khẩu tư bản:
- ch cực: QHSX TBCN được mở rộng trên địa bàn quốc tế, thúc đẩy nhanh quá tnh PCLĐ
và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế ở nhiều nước, các nước nhập khẩu đẩy nhanh quá trình CNH,
HĐH...
- Hn chế: Nền kinh tế các nước nhập khẩu bị lệ thuộc và mất cân đối, nợ chồng chất do chính
sách c lột...
1.2.4. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt kinh tế.
Thc chất là phân chia thị trường tiêu thụ hàng hoá, khu vực ảnh hưởng và độc chiếm nguồn
ngun liệu đầu tư.
Biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay:
Sự phân chia hình thành nên các tchức độc quyền quốc tế, khối liên minh và các khối liên kết
kinh tế khu vực:
- Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC, Liên minh châu Âu EU.
- Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN), các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC, thị trường Nam Mỹ,
tham gia liên minh chống lại sức ép của các ng quốc tư bản.
- Khối mậu dịch tư do Bc Mỹ (NAFTA)
1.2.5. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt lãnh thổ.
Thc chất sự phân chianh ththế giới là thi nh chủ nghĩa thực dân hình thành hthống
thuộc địa của chnga tư bản nhằm tạo ra sự phụ thuộc vềi chínho các nước tư bản. Các cường
quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa giành thị trường tiêu thụ hàng hoá, độc chiếm nguồn
ngun liệu, nơi đầu lợi căn cứ quân sự.
Biểu hiện mới trong sự phân chia lãnh thlà sự thay đổi chính ch thực dân cũ bằng chính
sách thực dân mới, chủ yếu là tng qua viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự... để duy tsự phụ thuộc
củac nước lạc hậuo các nước đế quốc.
Đặc điểm phân chia thê giới về chính trị có quan hệ chặt chẽ vi kinh tế.
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
2.1. Bản chất:
60
Chủ nga tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh ca tổ chức độc quyền tư nhân
với sc mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống nht nhằm phục vụ lợi ích của
các tchức độc quyền làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thích ứng với sự phát triển nhanh
của lực ng sản xuất do cách mạng khoa học công nghệ tạo ra.
- Thực chất ca chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, cnh trị, xã hội
chứ không phải là một chính sách. Đó sự dung hợp giữa hai sức mạnh: tổ chức độc quyền với N
nước tư sản thành một cơ chế gắn bó lợi ích cả về kinh tế lẫn chính trị.
- Ngun nhân là do tính xã hội hoá của lực lượng sản xuất khiến sở hữu tư nhân tập thể kiểu
TBCN buc phải điều chỉnh bằng các hình thức sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước với tư nhân.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là một quan hệ kinh tế chính trị xã hội chứ không đơn
thuần chính sách kinh tế trong giai đoạn độc quyền.
2.2. Nguyên nhân ra đời của CNTBĐQNN:
- Tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn đòi hỏi phải có s điều tiết kinh tế - xã hội t
một trung tâm chỉ huy. Xã hội hoá sản xut tất yếu khách quan xuất hiện đại biểu ca xã hi quản
sản xuất. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX được giải quyết khi có hình thức mới của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước ra đời.
- Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện các ngành kinh tế mới mà các độc
quyềnnhân không thể hoặc không muốn kinh doanh.
- Sự thống tr của độc quyền bản tư nhân đã bộc lnhững hạn chế trong khuôn khổ của
quan hsản xuất tư bản chủ nghĩa, buộc Nhà nước tư sản phải can thiệp vào các quá trình kinh tế. Sự
thống trị của độc quyền m sâu sc tm đối kng giai cấp, Nhà nước cần có cnh sách xã hội làm
giảm bớt những mâu thuẫn như: trợ cấp tht nghiệp, điều tiết thu nhập qua thuế, tăng cường phúc lợi
xã hội.
- Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, mở rộng c quan hệ kinh tế cần có Nhà nước tư sản
đứng ra bảo hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ cho c tư bản độc quyền tư nhân.
2.3. nh thức chủ yếu của CNTBĐQNN.
* Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản. Sự dung hợp cba cơ chế: cơ chế thị trường, cơ chế
độc quyền, cơ chế điều tiết của Nhà nước tư sản.
* Sự đan cài nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân với Nnước tư sản, thể hiện: về kinh tế
thường xuất hiện ln minh giữac chlớn; về chính trị là sự tồn tại của các đảng phái chính trị.
* Snh tnh pt triển của sở hữu tư bản Nhà nước:
+ Sở hữu Nhà nước tăng lên và tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu Nhà nước và sở hữu tư
bản độc quyền tư nhân.
+ Shữu Nhà nước được hình thành như sau:
Xây dựng mới doanh nghiệp bằng vốn của ngân sách.
Quốc hữu hcác nghiệpnhân bằng cách mua lại.
N nước mua c phiếu của tư bản độc quyền tư nhân.
+ Các doanh nghiệp N nước thực hiện các chức năng:
Mrộng địa bàn cho sự phát triển của bản tư nhân.
Giải png tư bản của các bản độc quyền nn từ ngành ít lãi sang ngành kinh doanh
61
có hiệu quả.
Là chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản theo những chương trình nhất định.
+ Biểu hiện mi
- Tỷ trọng kinh tế nhà nước tăng lênrệt
- Kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân kết hợp tăngn
- Chi tiêui cnh ca Nhà nước tư bản dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội ng lên
- Pơng thức điều tiết của nhà nước linh hoạt mềm dẻo hơn, phạm vi rộng hơn, công cụ điều
tiết đa dạng: một, điều tiết bằng chương trình và kế hoạch; hai là, điều tiết cơ cấu kinh tế; ba là,
điều tiết tiến bộ khoa học ng nghệ; bốn là, điều tiết thị trường lao động; năm là, điều tiết thị trường
tài chính, tiền tệ, chống lạm phát; u là, điều tiết c quan hệ kinh tế đối ngoại.
2.4. Hệ thống kinh tế thế giới ca chủ nghĩa tư bn độc quyền ngày nay:
Sự phát triển của hệ thống kinh tế thế giới đã có nhiều biến đổi so với trước, nhưng bản chất
của nó vẫn khôngthay đổi.
* Sphát triển không đếu giữa c nước trong hệ thống kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa ny
càng tăng.
Thế giới hiện nay phân chia thành:
- Những nhóm nước pt triển cao, giàu có như G7, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
OECD.
- Những nước đang phát triển lại phân hoá mạnh mẽ hình tnh bốn nhóm nước:
a) Nền kinh tế mới công nghiệp hoá (NIE
s
) cu Á.
b) Nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
c) Nước phụ thuộc vào xuất khẩu sản phẩm sơ chế.
d) Những nước nghèo khổ hay “thế giới thứ tư”
Khoảng cách giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển ngày càng tăng. Ví
dnăm 1991 các nưc G7 chiếm 70% giá trị tổng sản lượng (của hơn 160 quốc gia), nhưng ch
chiếm có 13% dân số thế giới, các nước đang phát triển chkhoảng 15%...
* c ng ty xuyên quốc gia ngày càng đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế thế giới.c
công ty này “chiến lược toàn cầu” lấy thị trường thế giới làm mục tiêu cạnh tranh, lấy nhân dân thế
giới làm đối tượng bóc lột. Hiện nay có khoảng 3700 công ty xun quốc gia với 150.000 chi nhánh
tn thế giới. Tiềm lực kinh tế to lớn, các công ty xuyên quốc gia vừa là sản phẩm của quá trình quốc
tế hoá sản xuất, vừa thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh dưới nhiều
hình thức phong pvà đa dạng.
* Tốc độ tăng trưởng của các nước bản có xu hưng giảm sút, tài chính - tiền tệ quốc tế
kngn định. Ví dụ:
Tốc độ tăng trưởng của Mỹ năm 1980 là 4,4%, năm 1990 là 1%, năm 1991 là 1,2%, năm 1992
là 2%... năm 1996-2000 2,5%
Tốc độ tăng trưởng của Nhật bản bình qn 1% - 2%
Tốc độ tăng trưởng của EU nhấtnhóm G7 cónh qn thấp.
Hoạt động ngân hàng có nhiều trục trặc, khủng hoảngi chính kéo dài...
62
* Xu hướng tăng cường quân shoá trong thời kỳ “hậu chiến tranh lạnh”.
III. THÀNH TỰU, GIỚI HẠN, XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CH NGHĨA TƯ BẢN
NY NAY.
3.1. Hai xu thế chính vận hành kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Xu hướng vận động nổi bật:
Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế.
Xu thế t trcủa nền kinh tế.
3.2. Những biểu hiện mới của mâu thuẫn cơ bản cuả chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc.
Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, sự phân cực giàu nghèo, tình trạng xã hội bất bình đẳng
tăng lên rệt.
Mâu thuẫn giữac dân tộc thuộc địa, phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc.
Mâu thuẫn giữac nước tư bản phát triển với nhau.
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa bản vi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội khủng hoảng nhưng
bản chất của thời đại không thay đổi.
3.3. Địa vị lịch scủa chủ nghĩa tư bản:
- Chủ nghĩa đế quốcchnghĩa tư bản độc quyền.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyềnchnghĩa tư bản ăn bám thối t.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyềnchnghĩa tư bản đang trong quá trình diệt vong.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Bản chất của chnghĩa tư bản độc quyền, CNTBĐQ có sự khác biệt gì với CNTB?
2. Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyn những điều chỉnh mới của
CNTBĐQ làm thay đổi bản chất của QHSX TBCN? Vì sao?
Chương 8: QUÁ ĐỘ N CHNGHĨA XÃ HỘI CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA HỘI VIỆT NAM
I. THỜI KQ ĐỘ N CHỦ NGHĨA HỘIVIỆT NAM
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ
Dựa tn quan điểm duy vật lịch sử và hc thuyết giá trị thặng dư của Mác, các nhà kinh điển
nhận thức sự biến đổi của các hình thái kinh tế xã hội như là quá trình lịch stự nhiên do quy luật
kch quan chi phối.
* Khái niệm:
Thi kỳ quá độthời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nsang xã hội kia.
Thi kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thi kỳ cải biến cách mạng lâu dài,
sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang hội mới. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ
được quy định bởi đặc điểm ra đời và phát triển của cách mạng vô sản và đặc trưng kinh tế - xã hội
của chủ nghĩa hội.
* Mác và Ăngghen cũng dự báo những đặc trưng cơ bản của xã hội mới: đó là lực lượng sản
63
xuất phát triển cao, chế độ công hữu xác lập, thủ tiêu người bóc lột người, sản xuất hướng vào tho
mãn nhu cu của mọi thành vn trong xã hội, phân phối bình đẳng, xoá bỏ sự chênh lệch giữa nông
tn thành thị, giữa lao động tóc và lao động chân tay...
+ Để xây dựng những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn phát triển trên
sở chính nó, và giai đoạn vừa thoát thai từ xã hội cũ. Khi nêu về sự khác nhau của 4 đặc trưng ở hai
giai đoạn, đồng thời Mác cũng nêu nhiệm vụ kinh tế xã hội ca thời kỳ quá độ: “cần có những thay
đổi chung của xã hội, những thay đổi trong các cơ sở của chế độ xã hội”. Mác lưu ý:
- Về vai trò của giá trị và các quan h giá trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo
Mác, ở giai đoạn CSCN lao động không biểu hiện quanh co, mà biểu hiện trực tiếp là bphận cấu
tnh của lao động hội.
Trong cải biến xã hội vẫn dùng qui luật giá trị để tính toán nhu cầu và chi phí cần thiết của xã
hội, vẫn qui về lao động vật hoálao động sống để phân phối sản phẩm.
- Đào tạo thế hệ lao động mới cho xã hội mới.
+ Mácng dự báo khả năng quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. "Những nước lạc hậu có
thể bước vào phát triển rút ngắn, có thể tiến thẳng lên hình thức xã hội cộng sản chủ nghĩa bỏ qua tn
bthời kỳ TBCN".
* Lênin đã phát triển học thuyết Mác về thời kỳ quá độ:
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quanninu hai loại quá độ:
q độ tuần tựquá độ tiến thẳng.
- Điều kiện để quá độ tiến thẳng là:
(1) Có một nước giành thắng lợi đi lên CNXH giúp đỡ.
(2) Phải có Đảng vô sản lãnh đạo cách mạng giành chính quyền, xây dựng tiền đề kinh tế cho
CNXH.
- Phát triển mi của Lênin về thời kỳ quá độ:
(1) Lý luận v khả năng thắng lợi của CMVS một số nước (thậm chí ở một nước riêng lẻ).
(2) Lý luận v thời đại mới khả năng quá độ trên phạm vi toàn thế giới.
(3)luận về con đường đi lên ch nghĩa xã hội với nhiều bước q độ nhỏ, đặc bit với
những nước chưa trải qua phát triển TBCN, không thể quá độ trực tiếp mà trải qua bước quá độ gián
tiếp CNTBNN
(4) Mâu thuẫnbản ca thời kỳ quá độ theo nguyên tc “ai thắng ai”.
- Kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội của Lênin: Mục tiêu của kế hoạch xây dựng CNXH đối
với những nước tiền đề kinh tế -hội chưa phát triển, thậm chí kém phát triển nhằm thc hiện
hội hnền sản xuất trong thc tế. Từ đó nhiệm vụ của xã hội phải kể đến vai trò quyết định của năng
suất lao động gắn liền với nền sản xuất xã hội hoá cao. Quốc hữu hoá không phi là biểu hin duy
nhất của XHH.
Nhiệm vụ cth:
(1) CNH-HĐH để y dựngsở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
(2) Đưa sản xuất tiểung lên sản xuất lớn thông qua hợpc hóa.
(3) Tiến nh ch mạng văn hoá đạt đến trình độ nhất định.
64
(4) Thực hiện chính sách kinh tế mới của nin.
Nội dung chính sách kinh tế mới của Lênin gồm:
- Pt triển kinh tế nhiều thành phần.
- Pt triển quan hệ hàng tiền, trao đổi hàng hoá.
- Sử dụng và cải tạo dần cơ cấu kinh tế cũ làm cho nó thích nghi với CNXH chứ không đập tan
bằng biện pháp hành chính.
- Thu hút tư bản nước ngoài và sử dụng lợi cho y dựng CNXH, phát triển những hình thức
và trình độ khác nhau của CNTBNN.
- Thu hút người tiểu sản xuất vào các loại hình khác nhau của hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện
và sự giúp đỡ của nhà nước công- nông.
- Sdụng hình thc phân phối theo lao động kết hợp khuyến kch lợi ích vt chất.
- Chuyển xí nghiệp quốc doanh sang chế độ hạch toán kinh tế.
* Đặc điểm kinh tế cơ bn nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
ơng ứng với nó có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất
củac giai cấp trong xã hội đã thay đổi một cách sâu sắc.
1.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1. Tính tất yếu khách quan:
- Đặc điểm của thời đại là quá độ lên CNXH tn phạm vi tn thế giới, thời đạiCNTB đã
cgắng điều chỉnh để thích nghi nhưng không khắc phục được mâu thuẫn vốn có. Việt Nam phát
triển theo con đường quá độ lên chnghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời đại.
- Thi kỳ quá độ ở Vit Nam là một tất yếu do đặc điểm của ch mng nước ta quy định: độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH.
1.2.2. Khả năng quá độ tiến thẳng lên CNXHViệt nam.
- Khách quan: Cuộc cách mạng khoa học công ngh phát triển như vũ bão, xu thế qđộ lên
CNXH, qtrình quốc tế hoá sản xuất và xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế, mrộng quan hệ
kinh tế quốc tế là tt yếu.
- Chủ quan: Cách mạng Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo, có chính quyền ng-nông,
nn dân Việt nam có truyền thống yêu nước, cần lao động, sáng tạo, thông minh. Quá độ lên chủ
nghĩa xã hội vừa phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử, vừa phù hợp với nguyện vọng của nn
dân ta.
1.2.3. Thực chất quá độ tiến thẳng pt triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Về chính trị: bỏ qua sự xác lp thống trị của giai cấp tư sản.
- Về kinh tế: bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là “rút ngắn” thời gian thực hiện quá trình xã hội
hóa sản xuất bằng con đường phát triển kinh tế theo định hướng XHCN, gắn phát triển sản xut với
thực hiện tiến bộ xã hội ngay từ đầu, tạo tiền đề vật chất để thực hiện mục tiêu của CNXH.
Cthlà:
(1) Pt triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động tạo nhiều sản phẩm thặng dư.
(2) Gắn tính năng động của thị trường với s điều tiết của nhà nước và yêu cầu phát triển bền
vững.
65
(3) Thành phần kinh tế tư nhân đưc phát triển dưới sự kiểm kê, kiểm soát của nhà nước nhằm
thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội. Kinh tế bản nhà nước là bước q độ để xây dựng
kinh tế XHCN.
(4) Đa dạng hoá hình thức phân phối theo xu hướng phân phối theo lao động ngày càng chiếm
ưu thế.
(5) Giảm chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng của đất nước.
(6) Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi.
1.2.4. Nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam.
- Pt triển lực lượng sản xuất: CNH - HĐH là nhiệm vụ trung tâm suốt cả thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt nam nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- y dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN, chế độ sở hữu phải đa dạng gắn với
pn phối theo lao động và xác định quyền shữu của người lao động. Phải tuân theo tính quy luật:
QHSX phải được xây dựng da trên kết quả nhất định của lực lượng sản xut.
QHSX phải y dựng đồng thời trên cả 3 mặt.
QHSX mới theo định hướng XHCN th hiện nh đúng đắn ở c tu chí là: thúc đẩy
LLSX phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân, thực hiệnng bằnghội.
- Mrộng nâng caong tác kinh tế đối ngoại.
- Xây dựng nền văn hoá mới tiên tiến đậm đà bản sắcn tộc.
II. SỞ HỮU VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH T TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘN CHỦ
NGHĨAHỘIVIỆT NAM
2.1. Sở hữu và các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chnghĩa hội ở Việt
Nam.
* Khái niệm:
Chiếm hữu thuộc tính tư nhiên, là đặc trưng vốn của con người, là phạm trùnh viễn.
Sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu. Sở hữu là phm trù kinh tế xuất phát của kinh tế
cnh trị. Quan hệ sở hữu phản ánh mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải
vật chất của xã hội. Sở hữu là một trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quyết định các mặtn lại.
* Đối tượng, hình thức, vai ttrình độ khác nhau của sở hữu.
- Đối tượng của sở hữu phát triển dần từ thấp đến cao: sở hữu những cái tự nhiên có (đất đai,
con người), shữu những cái do con người làm ra (TLSX), sở hữu khả năng sáng tao của con người
như: sở hữu t tuệ, bản quyền.
- Trình độ của sở hữu phát triển từ thấp đến cao: tính pp lý của sở hữu (của ai), cơ chế thực
hiện quyền sở hữu, những hthống lợi ích kinh tế ca sở hữu.
- Chủ thể sở hữu:nhân, tập thể, xã hội.
- Vai trò của sở hữu: là cơ sở, nền tảng của chế độ xã hội, quyết định mục đích của sản xuất.
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, hình thức của phân phối và cơ cấu giai tầng trong hội.
* Tất yếu khách quan tồn tại nhiều hình thức sở hữu trong TKQĐ:
- Sự ra đời, phát triển và biến đổi của sở hữu donh chất và trình độ phát triển của lực lượng
66
sản xuất quyết định, quá trình lịch sử tự nhiên do quy luật chi phối.
- Quy luật phù hợp chi phối cácnh thức tồn tại của sở hữu.
- Trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều trình độ phát triển khác nhau của lực lượng sản xuất, tất
yếu còn nhiều hình thức s hữu khác nhau.
Chế độ công hữu là kết quả tất yếu của sự phát triển sức sản xuất, sự xuất hiện quan hệ sản xuất
mới xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng trong lch sử li người.
* Cơ cấu sở hữu hiện nay ở Việt Nam: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ ra trong thời kỳ
q độ nước ta 4 hình thức s hữu:
Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp.
- Tch ng vi từng hình thức sở hữu các thành phần kinh tế.
2.2. Đặc điểm các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độViệt nam
Ki niệm:
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở chế độ sở hữu
nhất định về tư liệu sản xuất. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là tổng th hữu cơ các tnh phần
kinh tếng tồn tại đan xen trong môi trường vừa hợp tác, vừa cạnh tranh tác động lẫn nhau.
Tính tất yếu khách quan tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kquá độ:
- Mt số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ còn tồn tại trong quá trình cải tạo lâu
dài của thời kỳ q độ.
- Một số tnh phần kinh tế mi xuất hiện trong quá trình cải tạo và xây dng QHSX mới.
- Thời kỳ q độ ở nước ta do lực lượng sn xuất còn thấp, phát triển kng đều, nên tất yếu
còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
Cơ sở phân định các tnh phần kinh tế: dựa trên tính đa dạng về hình thức sở hữu
do lực lượng sản xuất qui định. Thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chc kinh tế nhất
định. Tổ chức kinh tế là những đơn vị kinh tế, có tư cách pháp nhân, có thực mà ở đó thành phần kinh
tế được thể hiện.
Tác dụng của nền kinh tế nhiều thành phần:
- Tc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế, trong nền
kinh tế quốc dân.
- Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là điều kiện để phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội ch nghĩa.
- Đáp ng lợi ích của nhiều giai tầng trong xã hội, c dụng sử dụng hợp nguồn i
ngun, tiềm năng của đất nước.
2.2.1. Thành phần kinh tế nhà nước:
* Dựa trênnh thức sở hữu nnước về tư liệu sản xuất gồm:
- Doanh nghiệp N nước.
- Tài nguyên quốc gia như: đất đai, rừng, biển, hầm mỏ...
- Tài sản thuộc sở hữu nhà nước như: nn sách, quỹ dự trữ của ngân hàng, hệ thống bảo hiểm,
kết cấu hạ tầng.
- Phần vốnnhà nước góp o các doanh nghiệp thuc các thành phần kinh tế khác.
67
* Kinh tế nhà nước phi tập trung phát triển những nnh, lĩnh vực trng yếu như kết cấu h
tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, cơ sở sản xuất và thương mi dịch vụ then chốt, doanh
nghiệp quan hệ đặc biệt đến an ninh quốc phòng... qui mô lớnvừa, công nghệ hiện đại.
* Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định
hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường thúc đẩy c tnh phần kinh tế cùng phát triển. Vai t
chủ đạo biểu hiện:
- c doanh nghiệp Nhà nước đi đầu vềắng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ, nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả chấp hành luật pháp.
- Kinh tế Nhà nước là chỗ dựa để Nhà nước thực hiện diều tiết mô nền kinh tế theo mục tiêu
đã lựa chọn.
- Htrợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khácng pt triển theo định hướng XHCN.
- Tiếp tục đổi mới, phát triển vàng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. Giải pháp chyếu:
Hn thiên cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong môi trường
cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả.
Cụ thể là xoá b độc quyền và đặc quyền sản xuất, kinh doanh ca DNNN, thực sự tự chủ, t
chịu trách nhiệm trên thị trường và trước pháp luật, gắn trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích ca người
quản lý DN với kết quả hoạt động của DN, chăm lo đào tạo đội ngũ quản tr giỏi đáp ứng yêu cầu
quản ng ty theo chế độ hiện đại.
Đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu qudoanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là cổ
phần hoá theo hướng: cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết
cấu h tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế, lĩnh vực công ích. Đẩy
mạnh và mở rộng cổ phần hoá doanh nghiệp Nnước, kể cả tổng công ty NN.
Tc đẩy việc hình tnh một số tập đoàn kinh tế mạnh.
* Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân.
2.2.2. Thành phần kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã:
* Là thành phần kinh tế trong đó có sự ln kết tự nguyện của những người lao động nhằm kết
hợp sức mạnh cá nhân với sức mạnh tập th để giải quyết có hiệu quả những vấn đề sản xuất kinh
doanh và đời sống.
Kinh tế tp thể dựa trên việc đóng góp cổ phầnsự tham gia lao động của xã viên, phân phi
theo kết quả của lao động và theo cổ phần đóng góp. Khuyến khích huy động việc tăng vốn góp, tăng
tài sản và quỹ không chia của hợp c xã.
* Hợp tác xã tổ chức theo nguyên tắc: hợp tác tự nguyện; dân chủ, bình đẳng và công khai; t
chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng lợi; hợp tác và phát triển cộng đồng.
* Kinh tế hợp tác xã tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thc đa dạng từ thấp đến cao như: tổ
đoàn kết sản xuất, tổ đổi ng, hợp tác xã.
Hợp tác thể liên kết theo chiều dọc, ngang, hỗn hợp không bị giới hạn về địa lý hành
cnh và lĩnh vực kinh doanh.
Kinh tế hợp tác hỗ tr, cùng với kinh tế Nhà nước để dần dn trthành nền tảng vững chắc của
kinh tế quốc dân.
2.2.3 Thành phần kinh tế tư nhân:
68
* Bản chất: dựa trên hình thức s hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm các hình thức tư
hữu nhỏ, vừa và tư hữu lớn.
- Kinh tếnhân cá thể dựa trên hình thức tư hữu về tư liệu sản xuất mà thu nhập chủ yếu do
lao động và vốn của bản thân. Kinh tế tư nhân tiểu chủ dựa trên hình thứchữu có thuê thêm lao
động, tuy nhiên thu nhập vẫn dựa trên sức lao động và vốn của bản thân gia đình họ.
Kinh tế tư nhân quy mô nhỏ có vai trò quan trọng trong nhiều nnh nghề ở nông thôn và thành
thị, có điều kiện pt triển nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của người lao
động và gia đình. Mở rộng thành phần kinh tế này không bị hạn chế. Hoạt động dưới hình thức kinh
tế hộ gia đình, hoặc kinh tế trang trại. Nó góp phần tạo nhiều của cải chohội.
Đặc điểm của kinh tế tư nhân quy mô nhỏ là: quy mô nhỏ bé, phân tán, sản xuất mang tính tự
pt cao và dễ phân hoá. Nhà nước định hướng phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loi
hình doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích đi vào kinh doanh tập thể.
- Kinh tế tư nhân tư bản dựa trên tư hữu lớn v tư liệu sản xuất có bóc lột lao động làm thuê.
Nó có vai trò lớn như: có tiềm lực khoa học công nghệ, vốn, có trình độ tổ chức và quản lý kinh tế,
tch nghi và nhạy bén với cơ chế thị trường.
- Các hình thức:
Doanh nghiệp tư nhân một chủ s hữu.
Doanh nghiệp tư nhân đồng chủ shữu.
Công ty tch nhiệm hữu hạn.
* Để phát triển kinh tế nhân, thành phần kinh tế năng động nhất, chiếm số lượng doanh
nghiệp người tham gia đông nhất còn nhiều tiềm năng, Đại hôi X xác định:
Mọi công dân có quyền tự do tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh với quyền sở hữu tài
sản và quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ.
Mọing dân có quyền bình đẳng trong đầu tư kinh doanh, trong tiếp cận các cơ hội, nguồn
lực kinh doanh, tng tin và nhận thông tin.
Xoá bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý xã hội và môi trường kinh doanh thuận lợi về tín dụng, khoa
học công nghệ, đào tạo cán bộ... cho c doanh nghiệp tư nhân phát triển không hạn chế quy trong
mọi ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng mà pháp luật không cấm. Khuyến khích đi
vào kinh doanh theo hình thức tư bản nhà nước.
2.2.4. Thành phần kinh tế tư bản nnước:
* Bản chất: là thành phần kinh tế dựa tn sở hữu hỗn hp về vốn và tư liệu sản xuất giữa nhà
nước với tư nhân tư bản trong và ngoài nước dưới hình thức hợpc liên doanh.
* Hình thức phát triển tư bản nhà nước:
- Tô nhượng.
- Cho th tài sản, th tài cnh.
- Gia công đặt hàng, tổng đại lý pn phối.
- Công tư hợp doanh.
2.2.5. Thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngoài:
* Bản chất là thành phần kinh tế mà các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vốn của ch
69
doanh nghiệp, cá nhân là của người nước ngoài.
* Hoạt động dưới hình thức:
- các công ty liên doanh,
- c doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
- Kinh doanh trong c lĩnh vực đầu tư lớn, lĩnh vực công nghệ cao...
* Quan điểm phát triển:
- Cải thiện môi trường pháp lý và kinh tế đối với đầu tư nước ngoài.
- Đa dạng hoá các hình thức và cơ chế để thu hút mạnh nguồn lực củac nhà đầu tư nước
ngoài vào những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng.
2.3. Tính thống nhất và tính mâu thuẫn giữa các tnh phần kinh tế và định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế nhiều thành phần:
* Tính thống nhất thể hiện chỗ:
Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốcn thống nhất, trong hệ thống
pn công lao động xã hội.
Các tnh phần kinh tế đều nằm trong nền sản xuất hàng hoá, chịu sự tác động ca các quy luật
kinh tế của sản xuất ng hoá.
Các thành phần kinh tế đều hoạt động trong môi trường chung thống nhất và đều chịu sự quản
lý của nhà nước.
* Mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều thành phần:
Các thành phần kinh tế có bản chất riêng, có lợi ích kinh tế khác nhau nên cng mâu thuẫn
nhau.
Nội bộ mỗi tnh phần kinh tế cũngu thuẫn.
* Để định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần:
Tăng cường vai trò ch đạo của kinh tế nhà nước, cùng với kinh tế tập thể dần dần tr thành
nền tảng kinh tế quốc dân.
Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế khai thác tối đa mọi nguồn lực
cho snghiệp CNH, HĐH, nâng cao hiệu quả kinh tế hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân.
Thc hiện phân phi theo lao động hiệu quả kinh tế chyếu, kết hợp nhiềunh thức phân
phối nhằm khuyến khích lợi ích vật chất, chấp nhận có bóc lột nhưng không để quan hệ bóc lột tr
tnh quan hệ thống trị.
Tăng cường hiệu lực quản lý mĩ mô của nhà nước, pt huy mặt tích cực và hạn chế tác động
tu cực của thị trường.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Cơ sở khoa học của chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
2. Quan điểm ca Đảng ta về phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình tchức sản xuất
kinh doanh trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X.
3. Quan điểm của Đảng ta về định hướng phát triển các thành phần kinh tế? Vai trò chủ đạo của
70
kinh tế Nhà nước.
Cơng 9: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CNGAVIỆT NAM
I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TTHỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
1.1. Điều kiện phát triển
* Khái niệm: kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế mọi yếu tđầu vào và đầu
ra đều được thực hiện trên thị trường. Kinh tế thị trườngkinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao.
* Điều kiện để phát triển kinh tế thị trường:
- Pn công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất hàng hoá vẫn còn tồn tại và ny càng phát
triển sâu rộng.
- Sự tồn tại đa dạng của các hình thức sở hữu, nhiều tnh phần kinh tế tạo cơ sở tách biệt về
mặt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế, là điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trường.
- Xu thế hiện nay các nước đều phát triển theo mô hình kinh tế thị trường, để tham gia vào quá
tnh hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, tất yếu Việt Nam cũng phải lựa chọn mô hình kinh tế th
trường.
Muốn phát triển mạnh lực lượng sản xuất thì phải xã hội hoá và chuyênn hoá lao động,
q trình ấy chỉ có thể diễn ra một cách thuận lợi trong nền kinh tế thị trường.
+ Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên: là loại hình kinh tế mà sản xuất ra sản phẩm
đthoả mãn nhu cầu của bản thân người sản xuất.
+ Kinh tế thị trường cũng đối lập với nền kinh tế chỉ huy. Nếu kinh tế chỉ huy được điều tiết
bởi cơ chế kế hoạch h tp trung thì kinh tế thị trường được điều tiết bởi chế thị trường.
* Vai trò của kinh tế thị trường:
So vi kinh tế t nhiên, một loại hình kinh tế còn in đậm dấu vết ở nước ta, kinh tế th
trường những vai trò tích cực sau:
- Kinh tế thị trường phát triển sẽ phá vỡ tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp của nền kinh tế
lạc hậu, chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất và lc lượng sản
xuất phát triển.
- Kích thích tính năng động và sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
- Kích thích việc cải tiến kỹ thuật, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sn phẩm, tăng số
lượng các hàng h và dịch vụ.
- Thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản xuất, tao điều kiện cho ra đời sản xuất lớn, mở
rộng giao lưu kinh tế quốc tế.
- Giải png các mối quan hệ kinh tế khi sự trói buc của nền sản xuất khép kín, tạo
những điều kiện cần thiết cho việc tổ chức quản lý một nn kinh tế phát triển ở trình độ cao.
Tuy nhiên kinh tế thị trường cũng có những khuyết tật như tình trạng khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp, phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng, gây ô nhiễm môi trường... Vậy, để phát huy ưu thế, khắc
phục khuyết tật, phát triển nền kinh tế thị trường cần tăng cường sự quản lý của nhà nước.
71
1.2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam:
Ngoài những đặc đim của nền kinh tế hàng hoá nói chung, thì kinh tế hàng hoá trong thời kỳ
q đViệt Nam có những đc điểm sau:
1.2.1. Nền kinh tế thi trườngn ở trình độ kém phát triển.
Đặc điểm y là do nước ta trong qtrình chuyển biến từ nền kinh tếng hoá kém phát triển
mang nặng tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá phát triển dần từ thấp đến cao. Vì thời k
q đlên chủ nghĩa xã hội ở nước ta bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, cho nên thực trạng kinh tế là:
- Kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội còntrình độ thấp.
- sở vật chất và trình đng nghệ lạc hậu, cho nên sợngng hoá ít, chất lượng kém,
chủng loại hàng hkhông phong p. Cơ cấu kinh tế mất cân đối và kém hiệu quả, còn mang nặng
cơ cấu sản xuấtng nghiệp.
- Đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp tnh thạo còn quá ít, chưa đáp ng đưc yêu cầu
của thực tiễn.
- Thu nhập quốc dân và GDP/ người còn thấp, sức mua hàng hoá chưa cao, tỷ xuất hàng h
thấp. Do đó, thị trường chưa phát triển đầy đủ: chưa mở rộng dung ợng, phạm vi thị trường.
- Nền kinh tến chịu ảnh hưởng của mônh kinh tế chỉ huy với cơ chế quan liêu, bao cấp.
1.2.2. Nền kinh tế thị trường phát triển tn sở nhiều tnh phần kinh tế, trong đó kinh tế
n nước giữ vai trò chủ đạo.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta do còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế,
các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hoá, tuy bản chất và lợi ích khác nhau nhưng chúng
những bộ phận của cơ cấu kinh tế thống nhất. Các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh, va hợp tác và
bình đẳng trước pháp luật.
Mỗi tnh phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng, làm cho nền kinh tế
hàng hoá vận đng theo những khuynh hướng khác nhau.
vậy, một mt khuyến khích các doanh nghiệp thuộc c thành phần kinh tế làm giàu chính
đáng, mặt khác, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế các tác động tiêu cực,
khuynh hướng tự phát, hướng các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2.3. Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo địnhớng xã hội chủ nghĩa.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Kinh tế thị trường là sự hoạt động của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. Dấu
hiệu đặc trưng nhất của chế thị trường là hình thành giá cả tdo.
* Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có squản lý của nhà nước làhình kinh
tế đặc thù vừa dựa tn những quy luật khách quan vốn có của thị trường, vừa chịu sự điều tiết bởi
những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, chúngc động đan xen lẫn nhau.
* Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nga có đặc trưng khác biệt so với kinh tế th
trường vốn có, đó là:
- Mục đích của nền sản xuất: phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa hội, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhânn.
- Chế độ sở hữu: tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
72
- Vphân phối: thực hiện phân phối theo kết quả lao đọng và hiệu quả kinh tế, kết hợp các hình
thức phân phối theo vốn thông qua phúc lợi công cộng.
- Về cơ chế vận hành: cơ chế thtrường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- Chính sách xã hội: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giảm chênh lệch v
thu nhập, thực hiện công bằng xã hội, giảm thất nghiệp...
* Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển
văn hoá, giáo dục, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
1.3. Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nga ở Việt Nam:
(1). Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần: Thừa nhận tn thực tế sự tồn
tại của nhiều tnh phần kinh tế trong thời kỳ quá độ là một trong những điều kiện cơ bản để thúc đẩy
kinh tế hàng hoá phát triển.
(2). Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu
tthtrường.
(3). Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh ng
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.
(4). Giữ vữngn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, triệt đxoá bỏ cơ chế quản lý
hành chính bao cấp, đổi mới các chính sách tài cnh, tiền tệ, g c.
(5). Xây dựng và kiện toàn hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đi ngũ cán bộ quản lý
kinh tế và kinh doanh giỏi, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hàng hoá theo định hướng XHCN.
(6). Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá, phát huy nội lực,
giữ vững độc lp tự chủ về kinh tế, chủ quyền quốc gia.
II. CHẾ THTRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ VĨ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Cơ chế thị trường, vai trò và khuyết tất:
* Ki niệm cơ chế thị trường:
- Quan điểm kinh tế hiện đại: cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế mà các tác nhân
cạnh tranh với nhau để giải quyết vấn đề trung tâm của sản xuất là:
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
- Quan điểm kinh tế chính trị:
chế thị trường là hthống kinh tế tự điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế tng qua
các tác động của quy lut khách quan vốn của th tng. Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố,
biện pháp,i trường, động lựcquy luật khách quan chi phối svận động của thị trường.
Các nn tố cấu thành thị trường: Cung, cầu, người mua, người bán, gcả.
Quan hệ trên thị trường: người mua, người bán. quan hệ cung cầu.
Môi trường hoạt động: cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế.
Động lực chi phối svận động của thtrường lợi nhuận.
Môi trường hoạt động của thị trường là cạnh tranh.
73
chế thị trường là hoạt động của c quy luật khách quan vốn.
* Vai trò và khuyết tật của thị trường:
+ Vai trò:
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao.
Tính năng động cao của cơ chế thị trường.
điều kiện thoả mãn mọi nhu cầu của xã hi.
+ Khuyết tật:
Sản xuất thường mang tính chu kvà tổn thất do chu kỳ gây ra.
Phân hoá giàu nghèo, m nảy sinhc vấn đề xã hội.
Kinh tế thị trường thường tác động gây ô nhiễm môi trường.
Độc quyền và quyền lực của thị trường.
Ngoài ra, còncác tác động khác đối với đời sống xã hội.
2.2. Vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
2.2.1. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
- N nước quản lý vĩ mô nền kinh tế, thực hiện điều tiết chung nền kinh tế xã hội nmột
trung tâm chỉ huy” điều hoà, phối hợp các quá trình kinh tế xã hội.
- N nước tác động để phát huy mặt tích cực và khắc phục những khuyết tật của thị trường.
- N nước trực tiếp quản các doanh nghiệp Nhà nước mục tiêu phát triển.
2.2.2. Chức năng kinh tế của Nhà nước:
- Hoạch định hệ thống luật pháp cho các hoạt động kinh tế.
- Đề rac mục tiêu kinh tế vĩ mô, giữ vững định hướng đã lựa chọn.
- Tạo môi trường thuận lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, đảm bảo cho các chủ thể kinh tế cạnh
tranh bình đẳng.
- Thực hiệnng bằng xã hội, giảm cch lệch qmức về thu nhập.
- Đảm nhận sản xuấtc hàng hoá và dịch vụ công cộng.
2.2.3. c công cụ để n nước quản lý mô nền kinh tế:
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, thị trường giữ vai trò quyết định. Tớc tác động tiêu cực của
chế thị trường, các nhà nướcsản đều sử dụng kế hoạch hoá để điều tiết sự phát triển kinh tế đạt đến
mức nhất định, hình thành lý luận về "kinh tế thị trường xã hội", kết hợp bàn tay vô hình và bàn tay
hữu hình. Xét trên bình diện vĩ mô, các n nước tư sản đã tỏ ra bất lực, quyền lực chi phối sản xuất
là thuộc về từng chủ sở hữu riêng.
Trong nền sản xuất hàng hoá pt triển theo định ng xã hội chủ nghĩa, kế hoạch th
tờng đều đưc xem là những công cụ điều tiết khách quan.
a) Kế hoạch và thị tờng cần kết hợp với nhau.
Cần phải có sự kết hợp khéo léo gia kế hoch với thị trường trong nền kinh tế hị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Thị trường đưc xem như động cơ n kế hoạch là bánh lái của con thuyền
kinh tế.
74
Th trường là căn cứ đy dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triển kinh tế.
Sự kết hp kế hoạch với thị trường trong phạm vi vi môvĩ mô có những điểm khác biệt nhất
định.
Để quản lý tốt quan hệ giữa kế hoạchthị trường trong nền kinh tế của thời kỳ quá độ ở nước
ta hiện nay, cần phải đổi mi các hoạt động củang tác kế hoạch hoá chứ không phải từ bỏ nó.
Đổi mới ni dung chức năng của kế hoạch hoá. Cần sớm xoá bỏ kế hoch h kiểu tập
trung, bao cấp, áp đặt, chuyển sang thực hiện kế hoạch h định hướng gián tiếp sử dụng các đòn bẩy
kinh tế, dự đoán, chương trình hoá...
b) Ban hành hệ thống luật cho các hoạt động kinh tế mang tính thống nhất, đồng bộ, có hiệu lực
thực tiễn, quy định rõ c quyền của chủ thể kinh tế, p hợp với thông lệ quốc tế.
c) Các công cụ của cnh sách tài chính: chính phủ tác động để điều tiết chi tu chung của nền
kinh tế hướng vào các mục tiêu mong muốn như sản lượng, việc làm, thu nhập. Hai công cụ chủ yếu
là: chi tiêu của chính phủ (G) thu thuế của ngân sách (T).
d) Các công cụ của cnh sách tiền: tng qua công cụ cung tiền (M
s
) và lãi suất (i) tác động
vào đầu tư để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.
e) Công cụ của chính ch kinh tế đối ngoại: Khuyến khích sản xuất hướng vào xuất khẩu, đồng
thời bảo hộ sản phẩm trong nước có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu nước
ngoài... gồm t% thuế xuất - nhập, hạn ngạch (quater), tỷ ghối đoái (ER).
g) Cần y dựng tiềm lực kinh tế của khu vực kinh tế N nước, hoạt động có hiệu quả, làm tốt
vai t chủ đạo, định hướng các thành phần kinh tế khác phát triển vì mục tiêu của chủ nghĩa hội.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. sở khoa học của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa nước ta.
2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay.
3. Vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước trong nn kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
4. Giải pp để phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Chương 10: CÔNG NGHIỆPA - HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHNGHÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIN
ĐẠI HOÁ
1.1. Khái niệm
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ chỗ sử dụng sức lao động thủ công
cnh chuyển sang sử dụng một cách ph biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương
pp tiên tiến, hiện đại tạo ra năng suất lao động hội cao.
75
- Thực chất công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chuyển biến về chất lực lượng sản xut, là quá
tnh tạo ra tiền đề về kỹ thuật, con người, công ngh, phương pháp, những yếu tố của lực lượng sản
xuất.
- Biến quá trình lao động từ thủ công sang lao động sử dụng máy móc, kỹ thuật tn tiến. Quá
tnhng nghiệp h, hiện đại hoá hiện nay có đặc điểm là:
(1) Công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá (nhằm rút ngắn q trình công nghiệp hoá).
(2) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo cơ chế mới - (kinh tế thị trường có sự quản lý của N
nước).
(3) Công nghiệp hoá, hiện đại hoásự nghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất c các
tnh phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nhằm thực hiện mục tiêu: độc lập
dân tc và chủ nga hi.
(4) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo xu hướng quốc tế hoá và hội nhập kinh tế thế giới.
1.2. Tất yếu kch quan củang nghiệp hoá, hiện đại hoánước ta
- Do yêu cầu xây dựng cơ sở vật cht kỹ thuật phù hợp với phương thức sản xuất mới. Cơ sở
vật chất kỹ thuật nền đạing nghiệp cơ khí và ứng với nó là một quan hsản xuất mới p hợp.
Đối với những nước có nền kinh tế phát triển, khi đi lên ch nghĩa xã hội đã có nền đại công
nghiệp, chỉ cần cải biến quan hsản xuất cho phù hợp với lực ợng sản xuất đã .
Đối với những nước có nền kinh tế chưa pt triển (quá độ tiến thẳng) khi đi lên chủ nghĩa xã
hội cần phải tiến hành cách mạng khoa học kỹ thuật để có nền đại công nghiệp và tiến hành cách
mạng quan hsản xuất. Thực chất là phải tiến hành công nghiệp hoá, biến lao động thủ công thành lao
động sử dụng máy móc. Tuy nhiên, công nghiệp hoá và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là hai khái
niệm không đồng nht.
- Do tác dụng của công nghiệp hoá trong thời kỳ quá độ, tất yếu khách quan phải tiến hành
công nghiệp hoá.
(1) Tạo cơ svật chất kỹ thuật hiện đại, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
(2) Nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống về vật chất và tinh thần cho người dân, thực hiện
mục tu của chủ nghĩa xã hội.
(3) Tạo điều kiện vật chất để củng cố tiềm lực an ninh - quc png, tăng cường vai trò kinh tế
của Nhà nước.
(4) Xây dựng nền kinh tế độc lập tch- đsức tham gia phân công lao độnghội nhập quốc
tế, tạo điều kiện để phát triển khoa học công nghệ nhanh đạt trình độ tiên tiến, hiện đại.
- Công nghiệp hoá, hin đi hoá là nhiệm vtrung tâm trong suốt thời kquá độ lên chủ nghĩa
xã hội ớc ta
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một nền kinh tế pt triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội phải đạt
năng suất cao hơn chủ nghĩa tư bản, có như vậy mới chiến thắng hoàn toàn và triệt để chủ nghĩa tư
bản.
c ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, do vậy ng nghiệp hoá,
hiện đại hoá một quá trình lâu i,con đường duy nhất tạo ra lực lượng sản xuất mới. Công
76
nghiệp hoá, hiện đại hoá thànhng là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội. Vì vậy, được coinhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ.
1.3. Mục tiêu quan điểm chỉ đạo công nghiệp hoá, hiện đại h
1.3.1. Mục tiêu.
Mục tiêu dài hạn: ng nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ch
nghĩa xã hội, dựa trên một nn khoa học tiên tiến tạo ra lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp, cải thiện đời sống, tinh thần của nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng, tăng khả
năng cạnh tranh và hợp tác quốc tế, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, thực hiện dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Mục tiêu trung hạn: công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta từ nay đến 2020 đưa nước ta cơ
bản trở thành một nước công nghip. Đó là một nước có nền kinh tế mà lao động công nghiệp là phổ
biến trong các nnh và các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tỉ trọng GDP và lực lượng lao động
củang nghiệp trong nền kinh tế đều vượt trội so với nông nghiệp.
Cơ bản trở thành nước công nghiệp kng đồng nhất với nước có công nghiệp phát triển, cũng
kng có nghĩa là hoàn thành các nhiệm vụ của thời kquá độ.
Công nghiệp hoá, hiện đại hchủ yếu xét về mặt lực lượng sản xuất chứ chưa nói tới các yếu
tkhác đảm bảo cho sự kết thúc thời kỳ quá độ.
1.3.2. Quan điểm mới về công nghiệp hoá, hiện đại h.
(1) Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với việc mở rộng hợp tác quốc tế đa pơng hoá, đa dạng
h quan hệ kinh tế đối ngoại.
(2) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
(3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh và bền vững,
tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội.
(4) Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công ngh
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào công ngh hiện đại ở những khâu cần
quyết định.
(5) Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa
chọn dự án đầu tư và công nghệ.
(6) Kết hợp chặt chtoàn diện giữa phát triển kinh tế với củng cố, tăng ờng nền quốc
png- an ninh của đất nước.
1.3.3. Công nghiệp hoá theo định ớng hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa đã hoàn thành ở những nước tư bản vào những năm cuối
thế kXVII và đầu thế kỷ XIX.
- Cách mạng xã hội ch nghĩa những nước chưa trải qua chế độ bản chnghĩa hoặc ở nước
có chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển trung bình, cho nên giai cấp công nhân khi xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho chế độ hội mới phải thông qua quá trìnhng nghiệp hoá.
Giống: Đưa đấtớc tsản xuấtng nghiệp thành một nước sản xuấtng nghiệp.
77
Khác: - Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa là một quá trình tự phát bắt đầu từ công nghiệp nhẹ,
tuần tự, lôgich và lâu dài. Nguồn vốn công nghiệp hoá là sự bóc lột ng nhân làm th. Quá trình
công nghiệp hkết thúc bằng sự thắng lợi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ nhằm mục tu độc lập dân tộc và
chủ nga xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gắn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tiến bộ
và ng bằng xã hội. Cần và thể thực hiệnng nghiệp hoá “rút ngắn”.
- Công nghiệp hoá tiến hành ý thức dưới slãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân.
- Công nghiệp hoá ở nước ta có thể vận dụng kinh nghiệm các mô hình công nghiệp của
các nước tn thế giới để đi nhanh hơn hiệu quả hơn.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦANG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI H VIỆT NAM
2.1. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chnghĩa hội bằng việc thực hiệnch mạng
khoa học kỹ thuật, phát triển mạnh mlực lượng sản xut..
- Pn biệt công nghiệp hoách mạng khoa học kthuật.
- Thế giới đã trải qua 2 cuộc cách mạng khoa học k thuật để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra ở nước Anh, từ cuối thế kỷ XVIII cho đến
cuối thế kỷ XIX trong các nh vực khoa học cơ bản mà nội dung chủ yếucơ khí hoá.
Cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai diễn ra trên tất cả các lĩnh vực,m thay đổi về chất sự
pt triển của lực ợng sản xuất, tập trung ở 5 nh vực chủ yếu.
+ Tự động hoá,
+ Công nghệ sinh học,
+ Công nghệ vật liệu,
+ Năng lượng,
+ Điện tử tin học.
Nội dung của cách mạng khoa học kthuật là:
Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Khoảngch gia các phát minh ngày một rút ngắn lại.
Mở rộng phạm vi ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dịch vụ.
ng tỉ lệ lao động trí tuệ trong các ngành sử dụng hàm lượng khoa học công nghệ cao, đồng
thời làm tăng nhanh hao mòn vô hình.
- Nội dung cách mạng khoa học kỹ thut ở nước ta hiện nay bao hàm:
+ Xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, để trang bị công ngh
hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
+ Tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng thành tựu của khoa họcng nghệ vào sản xuất với
hình thức, bước đi và quy mô thích hợp.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hin đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đại hội X xác
định: tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế to ra và tim năng, lợi thế của nước ta để rút
ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện
đại hoá”. Nội dung cụ thể:
78
Phát triển mạnh các ngành và các sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri
thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân
loại.
Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất
nước, từng vùng, từng địa phương, trong từng dự án kinh tế - hội.
Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả c ngành, lĩnh vực, nhấtcác
nnh, lĩnh vựcsức cạnh tranh cao.
2.2. y dựng cấu kinh tế hợp - tiến hành phân công lại lao động
* Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng hợp các bộ phận họp thành, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ,
hữu cơ giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế.
cấu kinh tế gồm: cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cu các phần kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý,
cơ cấu kinh tế phản ánh đúng đắn quy luật kinh tế khách quan.
Phù hợp với xu thế pt triển của khoa học công nghệ.
Khai thác tối đa tiềm năng đấtớc.
cơ cấu kinh tế độc lập tự chủ đủ sức tham gia hiệp tác phân công lao động quốc tế.
- Q trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lạc hậu, ít
hiệu qu sang một cơ cấu kinh tế ngày càng phù hợp với xu hướng phát triển của nền sản xuất hiện
đại. Đại hội X xác định: “Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực, lãnh thổ”.
Việc xây dng cơ cấu kinh tế hợp lý là quá trình lâu dài, trải qua nhiều bước đi, nhiều chặng đường,
phải luôn được điều chỉnh và hoàn thiện.
* Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá người lao động vào trong các ngành nghề
kc nhau của hội, vào trongc vùng,c thành phần kinh tế.
Phân công lao động xã hội thực sự là đòn bẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng sut lao động, thúc
đẩy nhanh quá trình thc hiện công nghiệp hoá, hiện đại h.
Phân công lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải tuân theo tính
quy luật sau:
- Tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp ngàyng tăng, giá trị sản phẩmng nghiệp giảm dần.
- Tỷ trọng giá trị sản phẩm dịch vụ ngày càng tăng trong tổng GDP
- Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm, lao động trong công nghiệp tăng.
III. KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VIỆT NAM
3.1. Kinh tế nông thôn và vai trò của trong TKQĐ ở Việt Nam:
* Ki niệm:
Kinh tế ng tn một phức hợp của những nn tố cấu thành lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp cùng với các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống, tiểu thủ
công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các ngành thương nghiệp và dịch v, có quan hệ hữu
cơ với nhau trong ng, lãnh thổ và trong tn bnền kinh tế quốc dân.
Kinh tế nông thôn rộng lớnn kinh tế nông nghiệp bao gồm :
79
- Kinh tế ngành: nông, lâm, ngư nghiệp - tiẻu thủ công nghiệp – công nghiệp địa phương - dịch
vụ.
- Kinh tế thành phần: nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước chiếm vai trò chủ đạo.
- Tnh độ công nghệ: nhiều trình độ, đa dạng về quy mô.
-cấu hội, giai cấp: biến đổi quan trọng.
* Vai t của kinh tế nông thôn:
- Kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo tiền đề quan trọng đảm bảo thắng lợi cho tiến trình công
nghiệp h, hiện đại hoá như: cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp hoá, cung cấp một phần vốn và là th trường quan trng của công nghiệp và dịch vụ.
- Phát triển kinh tế nông thôn là góp phần thực hiện có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá tại
chỗ.
- Phát triển kinh tế nông thôn góp phần bảo vvà sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo
vi trường sinh ti.
- Phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở để ổn định kinh tế xã hội, tạo cơ sở vật chất pt triển
văn hoá ở ng thôn, quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nông thôn nói rng và ở Việt Nam
nói chung.
3.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông tn và xây dựng nông thôn mới ở Việt
Nam:
3.2.1. Công nghiệp hoá, hiện đại h nông nghiệp ng thôn:
* Khái niệm: là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
tn theo hướng sản xuất hàng hoá lớn hiện đại gắn nông nghiệp với nông nghiệp và dịch vụ cho
pp phát huy có hiệu quả mọi nguồn lựclợi thế của nông nghiệp nhiệt đới.
* Tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Do nông nghiệp có vị trí chiến lược và vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
- Do yêu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tếng nghiệp lạc hậu sang cơ cấu công – nông nghiệp -
dịch vụ hiện đại.
- Do thực trạng đời sống kinh tế nông thôn còn nhiều yếu kém gây trngại cho quá trình công
nghiệp hoá i chung.
Công nghiệp hoá ng nghiệp nông thôn là nội dung cơ bản, cụ thể của đường lối công nghiệp
h, hiện đại hoá nước ta trong những năm trước mắt. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Nông nghiệp là
quan trọng ưu tn, rồi đến thủ công nghiệp, sau mi đến công nghiệp nặng".
* Quan điểm chỉ đạo là:
(1) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông tn là phát triển toàn diện nông - lâm -
ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, phân công lại lao động xã hội, hình
tnh điểm công nghiệp gắn với đô thhoá tại chỗ, giải quyết lao động, giảm chênh lệch giữa nông
tn thành thị.
(2) Ưu tiên phát triển ngành chế biến lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng, xuất khẩu hàng
nông sản phẩm.
80
(3) Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất ở nông
tn.
(4) Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng nhằm khai thác tốt nguồn nguyên liệu tại chỗ,
sdụng hợp lý các nguồn tài nguyên, đất, nước, rừng, biển... ci tạo i trường sinh thái.
(5) Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa ở nông tn từ thấp đến cao.
3.2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hin đại hoá kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội ch
nghĩa.
- Chuyển dịch cấu nnh nghề kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá đnh hướng
xã hội chủ nga, trênc mặt sau đây:
(1) Pt triển nền nông nghiệp sinh thái, nông - lâm - ngư nghiệp, hàng hoá có năng suất chất
lượng cao gắn với phát triển toàn diện kinh tế - văn hoá - hội.
(2) ng tỷ trọng ngành nghề và dịch vụ trong cấu kinh tế nông thôn, phát triển ngành truyền
thống, xây dựng cơ sở công nghiệpng thôn.
(3) Phát triển nnh dịch vụ nông thôn, hiện đại hoá nông nghiệp gắn với thuỷ lợi hoá, cơ giới
h, điện khí hoá...
(4) Pt triển kinh tế ng hoá ở nông thôn vi cu nhiều thành phần.
- Bước đi:
Giai đoạn 2006 -2010: sớm đưa kinh tế nông thôn ra khỏi tình trạng lạc hậu, xây dựng kết cấu
hạ tầng, giải quyết cơ bản việc làm cho lao động ở nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá hết
hộ đói, giảm hẳn tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đáng kể mức sống cho lao động.
Giai đoạn 2010 – 2020: Hiện đại hoá nông nghiệp, tăng năng sut lao động, làm ra sản phẩm
nông nghiệp có chất lượng, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
IV. TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁVIỆT NAM
(1) Tạo vốn sử dụng vốn có hiệu quả.
(2)Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(3) Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ theo yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(4) Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
(5) Tăng cường s lãnh đạo của Đảng sự quản lý của Nhà nước.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Các mục tu và quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
hiện nay.
2. Tại sao nói công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiêm vụ trung tâm trong sut thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa hộinước ta?
3. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Những tiền đề của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chương 11: I CHÍNH, N DỤNG, NGÂN HÀNG LƯU THÔNG TIỀN TTRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHNGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM
81
I. TÀI CHÍNH
1.1. Bản chất, chức năng, vai tcủa tài chính.
1.1.1. Bản chất củai chính.
- Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền, phát sinh trong quá trình
hình thành và phân phối quỹ tiền tệ nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân, nâng cao mức sống của
nn dân.
* Vbản chất:
+ Tài chính là quan hệ kinh tế biểu hiện dướinh thức tiền
+ Tài chính chỉ bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối.
+ Tài chính chỉ là quan hệ phân phối trong việc nh tnh và sử dụng quỹ tiền.
- Trong nền kinh tế thị trường, để tổ chức các hoạt động kinh tế cần phải tạo lập ra các quỹ tiền
tệ khác nhau (thực chất là quỹ giá trị) và chia các quỹ đó thành các bộ phận để phân phối và sử dụng
cng. Trong quá trình đó có 2 hệ thng quan hệ là quan hệ hàng hoá - tiền tệ (thực chất là trao đổi,
mua bán) và quan h tài chính (vay mượn, tài trợ, phân phối, nộp thuế...).
+ Quan hhàng hoá - tiền tệ: Tiền biểu hiện n vật ngang giá hay vật trung gian.
+ Trong quan hệ tài chính: Giá trị chuyển từ người này sang người khác, từ bộ phận này sang
bphận khác.
* Tài chính bao gồm 4 nhóm quan hệ:
1) Nm các quan hi chính giữa Nhà nước với các doanh nghiệp, dân cư và các tổ chức xã
hội. Đây là nm quan hệ nhánh trong quá trình tập trung của cải dưới hình thức giá trị tính chất bắt
buộc vào ngân sách Nhà nước và sự pn phối của cải đó đảm bảo cho các hoạt động của Nhà nước.
Do đó gtrị chuyển dịch theo 2 chiều:
- Từ "dân" (doanh nghiệp, dân, tổ chức) đi vào ngân sách Nhàớc.
- Từ ngân sách Nhà nước đến dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội.
2) Nhóm quan htài cnh giữa nn hàng với các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội.
Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng ngày càng giữ vị trí quan trọng trong việc tài trợ cho các
hoạt động hội nói chung sản xuất kinh doanh nói riêng.
Trong nền kinh tế qđộ, hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng quốc doanh giữ vai trò then
chốt, khống chế được toàn bộ hoạt động trong hệ thống ngân ng và tín dụng của nền kinh tế.
3) Nhóm quan hệ tài chính giữa các chủ thể kinh tế với nhau trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nga. Đây là các mối quan hệ th hiện sự mua bánc "qutiền tệ" tồn tại dưới các
hình thức kc nhau, c quan hệ này được sử dụng và mở rộng nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực,
tài chính trong xã hội. vậy tham gia vào thị trường tài chính có hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã
hội: Nhàớc, dân, doanh nghiệp và các tchức xã hội.
- Nm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với thị trường. Trong thời kỳ quá độ, Nhà nước
tham gia với tư ch ngưi mua, người n quỹ tiền tệ, quan hệ mua bán "vốn" gia c doanh
nghiệp, nhân n và tổ chức.
- Nếu trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thị trường tài chính hình thành một cách tự phát và bị
các tập đoàn tài chính lũng đoạn, thì trong thị trường tài chính trong nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa
xã hội Nhà nước chủ động tạo điều kiện và hướng dẫn sự hình thành và phát triển thị trường tài cnh,
82
có những biện pp hữu hiệu chống lại sự lũng đoạn trên thị trường tài chính và điều tíêt sự hoạt động
của nó nhm định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế theo phương hướng đã chọn.
4) Nhóm quan hệ i chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức, dân cư...).
Đó là sự dịch chuyển của giá trị trong quá trình hot động của mỗi tổ chức như: tr lương,
tởng, phạt tiền, cấp phát, điều hvốn, phân phối thu nhập giữa các thành viên trong nội bộ một
chủ thể.
1.1.2. Chức năng của i chính:
i chính 2 chức năngbản.
* Chức năng phân phối.
- Đó là chức năng thực hiện việc tập trung và phân chia của cải vật chất của xã hội nhằm sản
xuất và tái sản xuất.
Của cải vật chất của xã hội được quy tnh giá trị, thành tiền và được phân phối thông qua sự
vận động tài chính.
* Chức năng giám đốc
- Đó vai trò "giám sát" và "đôn đốc" tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tài chính.
- Cơ sở của chức năng giám đốc là sự thống nhất giữa sự vận động của các quỹ tiền tệ với quá
tnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ví dụ: Xây dng một chương tnh vốn dự trù được chia thành các phần, cho các công việc và
được cung cấp theo một tiến độ nhất định. Sự vận động của các bộ phận vốn phản ánh quá trình tiến
hành xây dựng.
1.1.4. Vai trò của tài chính
- Điều tiết kinh tế.
Để điều tiết kinh tế, Nnước phải kết hợp cả 2 chức năng: phân phi và giám đốc của tài
cnh.
+ Kiểm tra và giám sát để nắm được thực tế các hoạt động ca nền kinh tế, từ đó phát hiện các
vấn đề cần điều tiết.
+ Tng qua chính sách phân phối các quỹ tin tệ, Nhà nước điều tiết để mở rộng hay thu hẹp
sản xuất và tín dụng một số hàng hoá, dịch vụ, ngành,ng kinh tế, giúp cho nền kinh tế quốc dân
pt triểnn đi.
- Xác lập và tăng cường các quan hệ kinh tế - hội.
Thông qua hoạt động vay vốn, mua bán chứng khoán mà các chủ thể sản xuất kinh doanh
quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, quá trình vay mượn vốn dễ dẫn đến tình trạng nợ nần
dây dưa làm đình trệ đầu tư và sản xuất. Nhà nước điều chỉnh bằng luật pháp nhằm lành mạnh hoá
quan hệ tài chính của các chthể kinh tế (doanh nghiệp, thành phần kinh tế) tc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế - hội.
- Tập trung và tích luỹ, cung ứng vốn cho các nhu cầu xây dựng bảo vệ đất nước.
Đó là quá trình chuyển các nguồn vốn từ khu vực sản xuất sang khu vực phi sản xuất, từ trong
nước ra nước ngoài ngược lại, từnh vực phi sản xuất sang lĩnh vực sản xuất và từ ngi nước vào.
83
Nhà nước thể đưa ra các cnh sách điều chỉnh các quan hệ tài chính đó cho phù hợp với yêu
cầu xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
- Tăng cường tính hiệu quả cho sản xuất kinh doanh.
Đó là thông qua việc điều chnh thu chi tài chính, phân phối thu nhập, thực hiện nguyên tắc
khuyến khích vật chất, xử lý chính xác mối quan hệ về lợi ích, vật chất giữa Nhà nước, doanh nghiệp
và người lao động, có thể nâng cao tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, thông qua giám đốc tài chính
mà duy trì kỷ luật tài chính, đẩy lùi ng phí, tham ô...
- Hình thành quan hệ tích luỹ, tu ng hợp lý.
Thông qua hệ thống thuế c biệt là thuế thu nhập) Nhà nước thực hiện phân phi lại theo
hướng đảm bo công bằng xã hội trong phân phối hoặc thành lập các quỹ hỗ trợ (trợ cấp) cho người
nghèo, người thu nhập thấp, nâng cao thu nhập cho những nnh thu nhập thấp.
- Củng cố Nhà nước, liên minh công ng, ng cường an ninh quốc phòng.
1.2. Hệ thống tài chính trong thời kquá độ lên chủ nga xã hội Việt Nam.
1.2.1. Một số vấn đề chung về hệ thống tài chính trong thời kquá độ.
- Hthống tài chính: Bao gồm tổng thể các hình thức thể hiện tài chính và bmáy thực hiện các
chức năng tài chính.
đồ hệ thống tài chính
1.2.2. Ngân sách Nhà nước
- Khái niệm: Ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước để đảm
bảo thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
- Vai trò của NSNN:
+ Là điều kiện chuyển dịch tài cnh quan trọng để thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước do Hiến
pp quy định.
+ Là công cụ của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc
gia.
- Chính sách tài khoá: là chính sách của Nhà nước trong việc huy động các nguồn vốn thu vào
nn ch Nnước và sử dụng nó trong thời hạn nhất định (thường là mộtm).
Chính sách tài khoá tác động đến sản lượng, việc làm, tỷ lệ lạm phát và điều chỉnh cơ cấu kinh
tế.
- Các khoản thu o ngân sách Nhà ớc.
84
Ngân sách nhà nước
Tài chính
doanh nghiệp
Tài chính của các tổ
chức tài chính (tín
dụng, tài chính, bảo
hiểm ....)
Tài chính dân cư (các hộ gia
đình và các tổ chức xã hội)
xã hội)
Thị trường
tài chính
* Các khoản thu từ thuế, p, lệ p
* Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
* Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
* Các khoản viện trợ
* Các khoản do Nhà nước vay đbù đắp bội chi được đưa vào cân đối ngân sách Nhà nước
(trong nước và quốc tế).
* Các khoản thu khác theo quy định của luật pháp.
- Các khoản chi của ngânch N nước
* Các khoản chi phát triển kinh tế - hội
* Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước.
* Chi trả nợ của Nhà nước.
* Các khoản chi dự trữ Nhà c.
* Các khoản chi viện trc khoản chi khác theo quy định của luật pháp.
1.2.3. Tài chính doanh nghiệp
- Đây là hình thc tài chính gắn với các quỹ giá trị phục vụ mục đích phát triển sản xuất, kinh
doanh, hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp.
- Hình thức của các quỹ giá trị của doanh nghiệp:
+ Vốn điều l
+ Quỹ dự trữ
+ Quỹch luỹ
+ Quỹ tiêu dùng
- Được hình thành dựa vào thị trường tài chính, phát hành ti phiếu, vay ngân hàng... Sau đó
được bổ sung thông qua pn phối doanh thu, tạo lậpc quỹ bù đắp (quỹch luỹ), quỹ lợi nhuận.
1.2.2. Tài chính của các tổ chức tín dụng, công ty tài chính bảo hiểm.
- Bảo hiểm là hình thức tài chính gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nảy sinh
trong việc giải quyết những rủi ro của q trình sản xuất và đời sống.
- Con đường tạo lập: bằng việc thu hút các nguồn tài cnh nn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả có
thời hạn và có lợi tức.
- Đốiợng bảo hiểm: g trị tài sản, sinh mạng con người.
- Hình thức: Bắt buộc, hoặc tự nguyện
1.2.5. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội.
- Tài chính hộ gia đình:
Quỹ giá trnh thành từ thu nhập, tiền lương, thừa kế, quà tặng....
Được sử dụng để tiêu dùng hoặc khi nhàn rỗi tham gia các quỹ tín dụng hoặc đầu tư qua việc
mua cổ phiếu, trái phiếu, một phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước dướinh thức thuế (thuế thu
nhập, thuế nhà đất, lệ phí...), một phần đóng bảo hiểm.
- Tài chính tổ chức xã hội:
+ Hoạt động chủ yếu bằng tài trợ của ngân sách Nhàớc.
85
+ Hội phí quyên góp của dân và các tổ chức khác, của người nước ngoài.
Sử dng đthực hiện mục đích của tổ chức, khi nhàn rỗi có thể tham gia thị trường i cnh.
1.3. Chínhch i chính trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hộiViệt Nam.
1.3.1. y dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực tài chính của nền kinh tế.
- Củng cố phát triển khu vực tài chính ngân sách Nnước.
- Đặc biệt chú trọng đến ku tài chính doanh nghiệp.
- Coi trọng nguồn lực i chính n cư.
1.3.2. Tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường tài chính.
- Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
- Hình thành phát triển thị trường chứng khoán.
1.3.3. y dựng hệ thống thông tin, pn tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính.
- Nhm gii quyết nhanh và có đối sách hợp lý với các vấn đề tài chính nảy sinh tnh những
hậu quả nặng nềkhủng hoảng.
- Cho phépớng sự phát triển củac quan hệ tài chính theo mục tiêu đã định.
1.3.4. y dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính.
- một nội dung lớn của chính ch tài chính, nhằm thực hiện quản lý tài chính bằng luật
pp.
- Cần tập trung vào c mục tiêu:
+ Xtốt mối quan h giữa tích luỹ và tiêu dùng
+ Pt triển dựa vào nội lực là chủ yếu, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn tài chính bên ngoài.
+ Nâng cao hiệu qu của nền kinh tế.
1.3.5. Kiện toàn bộ máy quản lýi chính
- Cần thường xuyên ci tiến cho thích ứng với đặc điểm mỗi thời kỳ.
- Cần tiến hành trong toàn hệ thống t Trung ương đến địa phương, từ doanh nghiệp đến dân
cư, các tổ chức xã hội.
II. TÍN DỤNG, NGÂN NG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KQUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA HỘI VIT NAM
2.1. Tín dụng
2.1.1. Bản chất, đặc điểm cácnh thức tín dụng.
- Bản chất của tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng h, là hình thức vận động của vốn
vay.
n dụng phản ánh quan hệ giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi
trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả kỳ hạn cả vốn gốc và lợi tức.
- Tín dụng xuất hiện trong điều kiện khi có một bộ phận tiền tệ trong hoạt động của nền kinh tế
tạm thời nhàn rỗi. Trong khi đó bộ phận khác (doanh nghiệp, dân cư, tổ chức xã hội) cần tiền để hoạt
động hoc chi tiêu.
- Đặc điểm của tín dụng trong thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa hội.
86
+ Ngânng Nhà nước cho vay tiền kng chỉ vì mục đích lợi tức mà chủ yếu vì để phát triển
mạnh mẽ nền sản xuất hội và nâng cao động , vận chuyển và vận hành của nhân dân.
+ Nhiều quan hệ tín dụng khác nhau với những nguồn lợi tức khác nhau phản ánh nền kinh tế
nhiều thành phần.
- Các hình thc tín dụng:
+ Tín dụng thương mại.
Là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ bằng cách cho chịu tiền với kỳ hạn nhất định và
thu li tức.Tồn tại trong cả lĩnh vực thương mại vcác tư liệu sản xuất liệu tu dùng.
+ Tín dụng ngânng.
Là hình thức tín dụng giữa các chủ thể kinh tế được thực hiện thông qua vai trò trung tâm của
nn hàng.
n dụng ngân hàng có nhiều cách phân chia.
* Theo thời gian: Tín dụng ngắn hạn, trung hạn ( 1năm < tín dụng < 5 năm), dài hạn (> 5 năm).
* Theo đối tượng đầu tư: Tín dụng vốn lưu động; n dụng vốn cố đnh.
+ Tín dụng Nhà nước:
*hình thức tín dụng (vay mượn có hoàn trả vốn + lãi) giữa Nhà nước vớic tổ chức kinh tế
trong nước, với các tầng lớpn cư, giữa Nhàc với Chính phủ các nước khác...
* Thực hiện thông qua việc Nhà nước phát hành công trái (thóc, vàng, tiền) khi ngân ch Nhà
nước thiếu hụt.
+ Tín dụng tập thể.
* Là hình thức tự nguyện góp vốn của các tnh viên cho nhau vay hoặc đ cùng nhau kinh
doanh tín dụng.
* Tồn tại dưới hình thức: Hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tín dng ...
2.1.2. Chức năng vai trò của tín dụng.
- Chức năng của tín dụng
+ Chức năng phân phối củan dụng được thực hiện thông qua phân phối lại vốn.
Nội dung của chức ng này: cơ chế "t" (huy động) các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán
trong xã hội để y" (cho vay) vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, "thu hồi" vốn cho
vay theo kỳ hạn"tham dự phân phối" ở các cơ sđi vay theo sợng cho vay với tỷ suất giá thành
đã ghi trong hợp đồng.
+ Chức năng giám đốc: Kiểm st các hoạt động kinh tế của tín dụng có liên quan đến đặc điểm
quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn, liên quan đến mối quan hệ giữa người cho vay và người đi
vay.
- Vai trò của tín dụng: Thực hiện tốt 2 chứcng trên tín dụng vai trò sau:
+ n dụng góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi, ng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng ng quay
(chu chuyển) của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông, p phần khắc phục lạm phát tiền tệ.
+ Tín dụng góp phần tăng cường vốn cho doanh nghiệp, t đó tăng quy sản xuất kinh
doanh, đổi mới kỹ thuật - công nghệ nhằm nâng caong suất lao độngchấtợng sản phẩm.
87
+ Mở rộng mối quan hệ giao lưu tiền t giữa nước ta và các nước khác trong khu vực và thế
giới.
+ Góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại htheo định
hướng hội chủ nghĩa.
+ Tạm thời htrợ vốn tiêu ng cho dân cư cải thiện đời sống.
2.1.3. Lợi tức, chính sách lợi tức tín dụng.
* Lợi tức là một phần của lợi nhuận mà người đi vay trả cho người cho vay về quyền sở hữu
vốn vay để có quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định. Lợi tức là gcả vốn vay.
- Tỷ suất lợi tức (lãi suất) tiền vay: là tỷ lệ % giữa lợi tức tiền vay và số vốn cho vay trong một
thời gian nhất định.
- Lợi tứcn dụng bao gồm:
+ Lợi tức tiền gửi: Ngắn hạn - Trung hạn -i hạn
+ Lợi tức tiền vay: Dài hạn
Với các nội dung: - Lãi suất ưu đãi
- Lãi suất thông thường
- Lãi suất quá hạn
* Cnh sách lợi tức của Nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Mục đích cnh sách lợi tức có phân biệt đối xử: hạn chế, mở rộng sản xuất và từng bước th
tu quan hệ bóc lột.
+ Tuân theo nguyên tắc kinh tế:
Lợi tức < lợi nhuận (Z' < P') nhưng không thể quá thấp vì như thế sẽ không khuyến khích việc
nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn vay.
Khi quy định lãi suất phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội như: quan hcung -
cầu vốn vay, tỷ trọng của gthành trong tổng lợi nhuận, cũng như ảnh hưởng của nó đến tình hình sản
xuất kinh doanh.
Lợi tức tiền gửi của nhân dân phải n cvào quan hệ sức mua của đồng tiền với số lượng
cung ứng hàng hoá lợi ích vật chất của nhân dân.
2.2. Ngânng
2.2.1. Tác dụng của ngân hàng trong nền kinh tế quá độ
- Tác dụng điều tiết kinh tế vĩ
- Tác dụng điều tiết lợi tức tiền tvà pn phối vốn bằng huy động vốn cho vay.
- Tác dụng giám đc của ngân hàng.
- Tác dụng quản lý ngoại hối (tiền gửi ngoại tệ, tập trung ngoại hối, cân đối thu chi, sử dụng
ngoại hối...).
* Hthống ngân ng
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành tiền, ổn định tiền và đề xuất chính sách tiền, hỗ trợ
cho sphát triển kinh tế quốc dân.
- Nn hàng đầu là ngân hàng kinh doanh tiền dài hạn.
88
- Ngân hàng thương mại thu hút vốn cho đầu tư ngắn hạn và cung cấp dịch vụ cho xí nghiệp
công thương.
+ Ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập và hoạt động bằng vốn 100% của
Nhà nước.
+ Nn hàng thương mại cổ phần được tnh lập theo hình thức công ty cổ phần, vốn
do cổ đông đóng góp.
+ Nn hàng thương mại nhân kinh doanh bằng vốn thuộc sở hưu tư nhân.
+ Nn hàng thương mại ớc ngoài c chi nhánh hoặc cơ sở của người nước ngi
tại Việt Nam.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ công cụ của ngânng Nhà nước.
- Chức năng ngân hàng Nhà nước.
+ Pt hành tiền tệ, điều tiếtu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
+ Là người đại diện về tài chính, tiền tệ của Nhà ớc, quản tiền vốn ca Nhà nước, cung cấp
tín dụng cho N nước, nhận mua quốc trái.
+ Thông qua cho vay, huy động tiền gửi, tiến hành quản lý các ngân hàng vàcấu tiền tệ
kc, định ra chính sách tiền tệ, điều tiết giá cả và nhu cầu tiền tệ, hỗ trợ, nền kinh tế tăng tởng ổn
định.
- Nhiệm vcủa ngân hàng Nhà nước: 2 nhiệm v
+ Thc hiện vai trò là chủ ngân hàng (ngân hàng của Nhà nước) đối với các ngân hàng thương
mại, đảm bảo cho hệ thống ngân ng hoạt động nh thường.
+ Thực hiện vai t là chủ ngân hàng đối với Nhà nước, chịu trách nhiệm kiểm soát việc cung
ng tiền tệ và việc tài trợ cao tm hụt ngân sách Nhàớc.
- Công cụ của nn hàng Nhà ớc.
+ Phát hành giấy bạc ngân hàng: Điều chỉnh tổng cung và tổng cầu tiền trong nền kinh tế, chi
phối các ngân hàng thương mại.
+ Hoạt động thtrường mở: Mua bán chứng khoán trên th tng tiền tệ và thị trường vốn.
+ i suất chiết khấu: Điều tiết thị trường vốn bằng cách cho ngân hàng thương mại, công ty tài
cnh, tín dụng vay tiền thông qua mua thương phiếu (chính sách chiết khấu) hoặc thế chấp chứng
khoán có giá (chính sách thế chấp).
ng cho vay: Hạ thấpi suất chiết khấu
Giảm cho vay: Tăng lãi suất chiết khấu
+ Dự trữ bắt buộc: Là tiền gửi của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng Nhà nước do pháp
luật quy định.
+ Ngoài ra ngân ng thương mạin sử dụng cácng cụ khác như:
* Can thiệp trên thị trường hối đoái.
* Kiểm soát lãi suất tối đa đối với các hệ số an toàn của vốn.
2.2.3. Chức năng, nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.
- Chức năng của nn hàng thương mại
+ Tự chủ vi chính, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ tự hạch toán kinh tế.
89
+ Chịu sự quản mô của ngân hàng Nhà nước.
+ Quan hệ với khách hàng theo nguyên tắc tchịu trách nhiệm về vật chất và hành chính đối
với tài sản, tiền, vốn.
+ Có tư cách pháp nhân, quan hệ với các tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc bình đẳng, tự
nguyện, cùng lợi.
- Nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại
+ Nghiệp vụ huy động vốn: tạo vốn để cho vay (nhận tiền gửi)
+ Nghiệp vụ cho vay vốn: Cho vay các nguồn vốn huy động nhm phục vụ yêu cầu phát triển
kinh tế - hội.
+ Nghiệp vụ thanh toán: Trên cơ sở uỷ nhiệm ca khách hàng trong việc thanh toán, giữ h, đòi
nợ, ... thông qua chuyển tiền, thanh toán chứng từ và phátnh chứng khoán.
2.3. u thông tiền tệ trong thời kỳ quá độn chủ nghĩa hội Việt Nam
* Bn chất của lưu thông tiền: là sự vận động của tiền trên sở sự vận động ca hàng hoá; là
sthống nhất của hai quá trình: lưu thông hàng hoálưu thông tiền.
2.3.1. Vai trò của lưu thông tiền t
- Lưu tng tiền tệ là điều kiện quan trọng đảm bảo cho i sản hội được thuận lợi.
- Lưu thông tiền tệ là khâu quan trọng của việc thực hiện mục đích của nền sản xuất theo định
hướng hội chủ nghĩa.
- Lưu tng tiền tệ thông suốt với tốc độ cao có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Lưu tng tiền tệ là khâu quan trọng đ xúc tiến giao lưu kinh tế, kỹ thuật với bên ngoài.
2.3.2. Đặc điểm của quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tớc ta hiện nay.
Đặc điểm chung: đang nằm trong quá trình chuyển từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế thị
tờngsự quản của Nhà nước theo địnhớng xã hội chủ nga. Cụ thể là:
- Quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ từ chỗ mang nặng tính cấp phát, không ổn định, siêu lạm
pt chuyển sangng kinh doanh tiền tệ khng chế và gim mức lạm phát, củng cố sức mua của
Việt Nam đồng và từngc chuyển thành đồng tiền có khảng chuyển đi.
- Quan hệ tiền tệlưu thông tiền tệ từ chỗ hầu nchỉ hoạt động thông qua độc quyền của hệ
thống ngân hàng Nhà nước chuyển sang nhiều hình thức tổ chức nn hàng thuộc các thành phần kinh
tế.
- Nn hàng từ chỗ là ngân hàng một cấp (một cơ quan cấp pt quốc gia, pt hành, thủ quỹ)
chuyển sang hệ thống nn hàng hai cấp, (ngân ng trung ương - quản lý vĩ mô của Nhà nước, ngân
hàng kinh doanh - gắn với chức ng quản lý vi mô của doanh nghiệp).
- Từ chỗ "khép kín" trong nước chuyển sang theo cơ chế "mở" và hội nhập vi khu vực và thế
giới.
2.3.3. Lạm phát ở nước ta do những nguyên ngân sau:
+ Việc bố trí cơ cấu kinh tế và theo đó cơ cấu đầu tư sai lầm kéo dài: Công nghiệp nặng quá
mức, sản xut hàng hoá tiêu dùng kng được chú ý đúng mức dẫn đến khan hiếm ng hoá trin
mn.
90
+ Ngân sách liên tục bội chi vi mc độ lớn do mở rộng doanh nghiệp Nhà nước tràn lan, hoạt
động m hiệu quả.
+ Tín dụng tăng nhanh vi phạm các nguyên tắc phát triển tín dụng.
Tốc đtăng tín dụng > tốc độ tăng tổng sản phẩm quốcn.
Đầu tư tín dụng > nguồn huy động ngân hàng. vậy, dẫn đến phát hành tiền bổ sung.
+ Việc điều hành ở tầm vĩ mô của Nhà nước, trực tiếp là nn hàng Nnước còn yếu kém.
Ngoài ra: do hậu quả của chiến tranh, sự cắt giảm đột ngột viện trợ của nước ngoài, công cuộc
đổi mới chế chưa tiền lệ, ít kinh nghiệm.
- Đkiềm chế lạm phát ở mức thấp phải có chính sách tiền tệ hợp lý:
+ n định ng ng sức mua của đồng tiền.
+ Kiềm chế đưc lạm phát và giữ tỷ lệ lạm pt mức chấp nhận được.
+ Duy trì được tỷ giá hối đoái thực tế hợp lý.
+ Huy động được nhiều vốn cho vayhiệu qucao.
- Các biện pháp chyếu:
+ Những biện pháp tác động vào quan hệ cung - cầu hàng hoá, là tổng hợp các giải pháp tăng
cung cấp hàng hoá nhằm cân đối tiềnng trong nền kinh tế.
+ Những biện pháp tác động n chi psản xuất:
* Thực hiện đa dạng hoá c nguồn lực cung ứng vật .
* c lập c mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu căn cứ khoa học nhằm tiết kiệm vật
ngun liệu trong quá trình sản xuất.
* Kiểm soát giá cả và tiền lương, thc hành tiết kiệm các yếu tố đầu vào để giảm chi phí sản
xuất.
+ Ngoài ra, còn có các biện pháp khác:
* Trao quyền định gcác mặt hàng cho nời sản xuất và tiêu dùng.
* Áp dụng tgiá ngoại hối thống nhất, linh hoạt.
* Khuyến khích thu hút vàng ngoại tệ vào trong nước, kiếm soát việc mang vàng và ngoại tệ
ra c ngoài.
* Các giải pháp tác động vào tâm lý người sản xuất và tiêu dùng. Thông tin đầy đủ, điều chỉnh
tâm lý xã hội.
Chương 12: LỢI ÍCH KINH TVÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ N CHỦ NGHĨAHỘI
I. LỢI ÍCH KINH TẾ
1.1. Bản chất, vai trò của lợi ích kinh tế
1.1.1. Bản chất của lợi ích kinh tế
Ki niệm: Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ kinh tế, phản ánh những
nhu cầu, ý thức biến thành động cơ khách quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh
91
tế khi tham gia vào các quá trình kinh tế xã hội nhằm tho mãn mộtch tốt nhất nhu cầu vật chất
(nhu cầu kinh tế) của họ, do quan hệ sản xuất quyết định.
- Lợi ích kinh tế vừatính khách quan, vừatính chủ quan.
- Lợi ích kinh tế biểu hiện của quan hệ kinh tế quy luật kinh tế.
+ Là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh tế của con người.
+ Được quyết định bởi vị trí của con người trong hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết là quan
hsở hữu pn phối.
+ Được hình thành trong quá trình lao động của con người.
- Lợi ích kinh tế có tính lịch sử và giai cấp.
+ Trong lịch sử, cuộc đấu tranh giai cấp được tiến hành trưc hết vì lợi ích kinh tế.
+ Các giai cấp khác nhau lợi ích kinh tế khác nhau.
1.1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế
- Lợi ích kinh tế giữ vai tlà động lực kinh tế thúc đẩy các chủ thể kinh tế vì lợi ích kinh tế
quan tâm đến kết quả sản xuất, thúc đẩy mọi tiến bộ hội.
- Đối với nước ta, giải quyết đúng đắn hệ thống lợi ích kinh tế là điều kiện quan trọng để phát
huy mi tiềm ng của mọi thành viên, mọi giai cấp và tầng lớp xã hội tham gia vào việc xây dựng đất
nước, phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vì:
+ Giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích kinh tế là nhân tố quyết định thúc đẩy lực lượng sản xuất
pt triển.
+ Giải quyết cơ sở kinh tế của cơ chế quản lý sản xuất - kinh doanh, là quan điểm biện chứng
coi lợi ích kinh tế là gốc, là quan điểm định hướng cơ bản và xuất phát cho vic xây dựng cơ chế
quản sản xuất kinh doanh.
+ Thực hiện nội dung kinh tế của quyền s hữu về tư liệu sản xuất do đó củng cố, phát trin
quan hệ sản xuất.
+ Gii quyết hài hoà lợi ích cá nn và lợi ích xã hội nhằm đảm bảo quyền làm chủ thực sự của
con người trong chủ nghĩa hội. Lợi ích cá nhân không đối lập với chủ nghĩahội.
1.2. Hệ thống lợi ích kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
- Hthống lợi ích kinh tế cơ cấu phức tạp phụ thuộc vào hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết
vào quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Trong thi kỳ quá độ, hệ thống lợi ích kinh tế gồm nhiều phân hệ lợi ích kinh tế khác nhau, có
ln quan với nhau và cấu thành hệ thống. Đó:
+ Từ góc độ cơ cấu kinh tế nhiều tnh phần, hệ thống lợi ích kinh tế bao gồm các phân hệ lợi
ích kinh tế tương ứng với từng thành phần kinh tế.
+ Từ c độ bốn khâu của quá trình tái sản xuất có hệ thống lợi ích của các khâu sản xuất -
pn phối - trao đổi - tiêu dùng.
+ Từ c độ xã hội có hệ thống: lợi ích hội, lợi ích của tập thể và lợi ích cá nhân.
- Sự thống nhất giữa các hình thức kinh tế khác nhau trong xã hội dẫn đến sự liên hệ chặt chẽ,
tm nhập lẫn nhau. Không có lợi ích nào riêng r, không tồn tại độc lập, nhưng có ranh giới. Xét về
lâu dài lợi ích xã hội đóng vai trò chủ đạo, thể hiện những nhiệm vụ phát triển và tiến bộ xã hội, bao
92
qt cả lợi ích tập thểnhân. Lợi ích nn đóng vai trò quan trọng là động lực trực tiếp của các
hoạt động kinh tế.
II. PHÂN PHI THU NHẬP TRONG THỜI K QUÁ ĐỘ LÊN CHNGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
2.1. Vị trí của quan hệ phân phối thu nhập
- Pn phối là một trong bốn khâu của quá trình tái sản xut xã hội: sản xuất - phân phối - trao
đổi - tiêu dùng, trong đó sản xuất giữ vai trò quyết định.
- Phân phối là một trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ pn phối tác động đến quan h
sản xuất nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng. Quan hệ phân phối là sự thể hiện về mặt kinh tế quyền
shữu về liệu sản xuất.
- Bản chất của quan hệ phân phối do bản chất của hệ thống quan hệ sản xuất quyết định. Tuy
nhiên, quan hệ pn phối vừa phthuộc vừa độc lập tương đối với các quan hệ kinh tế khác trong hệ
thống sản xuất.
2.2. nh tất yếu khách quan của tồn tại nhiều hình thức pn phối trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội Việt Nam:
- Trong thời kỳ quá độ ở nước ta nhiều hình thức phân phối:
+ Pn phi theo lao động.
+ Pn phi theo tài sản và vốn sở hữu...
+ Pn phi thông qua phúc lợi công cộng.
- Ngun nhân:
+ Trong thời kỳ quá độ ở nước ta còn tồn tại nhiều hình thc sở hữu khác nhau về tư liệu sản
xuất.
+ Còn tồn tại nhiều nh thức tổ chức kinh doanh khác nhau.
+ Tồn tại sự khác biệt về sở hữu của cải, tiền vốn, trình độ chuyên môn, tay nghề, năng khiếu
strường...do đó khác nhau vthu nhập.
2.3. Các hình thức phân phối thu nhập cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
2.3.1. Phân phối theo lao động
- Phân phối theo lao động một tất yếu khách quan trong các thành phần kinh tế N nước và
kinh tế tập thể.
+ Các tnh phần kinh tế này đều dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa vtư liệu sản
xuất, nhưng ở các trình độ kc nhau. Người lao động làm chủ tư liệu sản xuất do đó, phân phối phải
theo lao động, lợi ích của người lao động.
+ Lực lượng sản xuất chưa phát triển cao đến mức đủ sản phẩm để có thể phân phối theo nhu
cầu.
+ Sự kc biệt về tính chất và tnh đlao động dẫn tới việc mỗi người có sự cống hiến khác
nhau, do đó phải căn cứ o lao động đã cống hiến cho hội của mỗi người để phân phối.
+ Lao động chưa trở thành nhu cầu của cuộc sống vẫn còn phương tiện kiếm sống.
93
+ Còn tồn tại những tàn dư tư tương của hi về lao động, ngại biệt lao động chân tay, làm
ít hưởng nhiều...
- Nội dung và những hình thức phân phối theo lao động.
+ Phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập cá nhân căn cứ và số lượng và chất
lượng lao động của từng người đã đóngp cho xã hội.
+ Căn cứ cụ thể phân phối theo lao động :
* Slượng lao động được đo bằng thời gian lao động hoặc ssản phẩm làm ra.
* Tnh đthành thạo của lao động và chấtợng sản phẩmm ra.
* Điều kiện và môi trường lao động
* Tính chất của lao động
* Các ngành nghề cần được khuyến khích
+ Pn phi theo lao động được thực hiện qua những hình thức như:
* Tiền ng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh
* Tiền tởng
* Tiền ph cấp
* Tiền lương trong c đơn vị sự nghiệp, nh chính
- Tác dụng hạn chế của phân phối theo lao động.
+ Pn phi theo lao động phương thức phân phối tác dụng:
* Tc đẩy mọi người nâng cao tinh thần tch nhiệm, nâng cao năng suất lao động, go dục
tinh thần thái độ lao động, củng cố kỷ luật lao động.
* Thúc đẩy mọi người dân nâng cao trình độ nghnghiệp, trình độ văn hoá.
* Tác động đến đời sống vt chất và văn hoá của mọi người lao động, vừa đảm bo tái sản xuất
sức lao đng vừa tạo điều kiện cho ni lao động phát triển toàn diện. Kết hợp lợi ích với kết quả sn
xuất kinh doanh.
+ Hạn chế của phân phối theo lao độngchỗ: vẫn tạo ra sự chênh lệch v thu nhập giữa
những ni lao động. Hạn chế này tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ nước ta.
2.2.2. Các hình thức phân phối trực tiếp khác nhau
- Trong c thành phần kinh tế tập th.
Hợp tác xã - hình thức nòng cốt của kinh tế tập thể được tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần
và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên. Vì vậy, ngoài hình thức phân phối theo lao động, trong
tnh phần kinh tế này, pn phi thu nhp cá nhân còn được thực hiện theo cổ phần ca mỗi thành
vn đã đóng p cho hợp tác xã.
- Trong thành phần kinh tế tư nhân.
+ Thu nhập cá nhân là phần còn lại của tổng giá trị sản phẩm đã thực hiện sau khi khấu trừ giá
trị cần thiết để tái sản xuất gin đơn và làm nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước theo quy định của luật
pp.
+ Hình thức thu nhập này phụ thuộc vào sở hữu tư liệu sản xuất, vốn đầu tư và khả năng sản
xuất kinh doanh của chính những người lao động.
94
- Trong khu vức kinh tếnhânbản.
+ Pn phi được tiến hành theo số lượng bản giá cả sức lao động.
+ Phần g trị mới (v+m) được phân chia như sau:
* Trảng cho công nhân làm thuê và những người quản lý.
* Nộp thuếlàm nga vụ với nhà nước.
+ Phần còn lại lợi nhuận của các nhà tư bản tư nhân.
- Trong thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
+ Pn phi dựa trên sở vốn cổ phần dướinh thức lợi tức cổ phần của các bên tham gia.
+ Lợi tức cổ phần trong thành phần kinh tế tư bản nhà nước là phần còn lại của bộ phận giá tr
mới (v+m) sau khi đã trừ khoản trả công cho người lao động và những người quản, khoản thuế nộp
cho nhà nước.
2.2.3. Phân phối tng qua phúc lợi tập th, hội
+ Quphúc lợi tập thể, hội là một bộ phận không ththiếu của quá trình phân phối thu nhập
cá nhân trong cộng đồng. Nó có tác dụng ch cực trong việc:
* ng cao mức sống của toàn dân, đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp, t ngắn s
cnh lệch về thu nhập giữac thành viên trong tập thể cộng đồng.
* Huy động ch cực lao động, giáo dục ý thức cng đồng choc thành viên củahội.
+ Quphúc li xã hội là một bộ phận của chính sáchhội của Nhà nước do đó, cần được giải
quyết theo hướng xã hội hoá. Nhà nước giữ vai tnòng cốt, đồng thời động viên mỗi nời dân, các
doanh nghiệp, các tổ chức trong hội, các nhân và tổ chức nước ngoài ng tham gia đóng p.
III. CÁC HÌNH THỨC THU NHẬP TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG
HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP
3.1. c hình thức thu nhập:
- Tiền lượng, tiền công.
- Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng ng cộng.
- Lợi tức, lợi nhuận, lợi tức cổ phần.
- Thu nhập từ kinh tế hộ gia đình.
3.2. Từng bước thực hiện công bằng hội trong phân phi thu nhập:
- Pt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
- Hn thiện dần quan hệ sản xuất, quanm đến việc giải quyết các vấn đề cơ bản như:
* Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương, thực hiện lộ trình cải cách tiền lương chống bình
qn hoá và thu nhập bất hợp pháp.
* Giảm cnh lệch quá mức về thu nhập cá nhân, tránh phân hoá xã hội thành hai cực giàu –
nghèo.
* Khuyến khích làm giàu chính đáng đi đôi với xoá đói giảm nghèo trong hội.
c ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước kém phát triển, do đó sự
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cá nhân của xã hội là một hiện tượng khách quan. Để từng
bước khắc phục hiện tượng đó cần phải pt triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện chính sách tiền công,
95
tiền lương, chống các biểu hiện chủ nghĩa bình quân, thu nhập bất hợp lý, bất chính. Ngăn ngừa sự
cnh lệch quá đángmức thu nhập cá nhân sự pn hoá xã hi thành hai cực đối lập, điều tiết
pn phối hợp lý thu nhập cá nhân. Bên cạnh đó cần tạo môi trường pháp lý và xã hội công bằng
nhằm khuyến khích m giàu hợp pháp đi đôi với xđói giảm nghèo.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Bản chất của lợi ích kinh tế? Vai trò của lợi ích kinh tế và sự vận dụng vấn đề lợi ích trong
nền kinh tế nước ta hiện nay.
2. c nh thức phân phối trong thời kỳ quá độ n chnghĩa xã hội chủ nga ở nước ta.
3. Tại sao nói phân phi theo lao độnghình thức phân phối tiến bộ nhất trong lịch sử? Những
hạn chế của phân phối theo lao động là gì? sao?
Chương 13: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA HỘIVIÊT NAM
I. TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI PT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
* Khái niệm: Thương mại quốc tế là sự trao đổi (mua-bán) các hàng hoá và dịch vụ giữa các
quốc gia, xuất phát từ lợi thế so sánh về nguồn lực sản xuất giữa các nước trên thê giới.
* Lợi thế so sánh bắt nguồn từ quy luật phát triển kng đều về kinh tế, chính trị, xã hội. Tất
yếu khách quan là phải trao đổi sản phm giữa các nước nhằm phát huy lợi thế so sánhđắp
những thiếu hụt về nguồn lực trong sản xuất kinh doanh dịch vụ của mỗi nước.
1.1. Xu thế tt yếu của thị trường thế giới ngày nay:
- Thương mại hoá trong các ngành ng lên rõ rệt. Do phân ng lao động giữa c ngành
chuyển sang phân công nội bộ từng ngành ngày càng phát triển. Dự kiến thương mại trong nội b
từng ngành ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại quốc tế.
- Khối lượng thương mại trong nội b tập đoàn kinh tế khu vực không ngừng mở rộng. Hình
tnh thtrường thế giới trong từng khu vực với 3 trung tâm: Mỹ - châu Âu - Nhật bản.
- Thương mại công nghệ phát triển nhanh.
- Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hoá khu vực. Các nước có tiềm lực kinh tế lớn
muốn lợi dụng hiệp nghị thương mại song phương để gây sức ép trong đàm pn thương mại đa
phương và ra sức lấy đó làm mẫu mực ký hiệp định thương mại tự do vớic nước liên quan.
1.2. Những nh thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay:
a) Ngoại thương: thương mại quốc tế, trao đổi hàng hvà dịch vụ giữa các quốc gia.
- Tác dụng của ngoại thương:
+ Góp phần làm tăng của cải và sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia.
+ Động lực của tăng trưởng kinh tế quốc dân cho mỗi nước.
+ Điều tiết “thiếu”, “thừa” cho mỗi nước.
+ Nâng cao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nước.
+ Tạo điều kiện giải quyết việc làm cho lao động.
- Nội dung của ngoại thương:
96
+ Xuất khẩu
+ Nhập khẩu
+ Gia công tái xuất khẩu
+ Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu hướng ưu tiên quan trọng của hoat động ngoi thươngcác nước.
- Đặc điểm mới của xu hướng toàn cầu hoá:
+ Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương quốc tế tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tổng
sản phẩm quốc dân.
+ Tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hoá “vô hình” nhanh hơn tốc độ tăng trưởng ngoại
thương hàng hoá “hữu nh” do sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành ở mỗi quốc gia.
+ cấu mặtngsự thay đổi quan trọng.
+ Phạm vi, phương thức và công ccạnh tranh của thương mại quốc tế diễn ra rất đa dạng.
+ Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn. Đòi hỏi tự do hoá thương mại, đồng
thời thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.
b) Đầu tư quốc tế:
hình thức cơ bản của quan hkinh tế quốc tế. Đó là sự tham gia của hai hay nhiều bên cùng
góp vốn để xây dựngtriển khai một dự án nhằm đem lại lợi ích cho c bên tham gia.
Đầu tư quốc tếc động hai mặt đối với nước nhận đầu tư.
Có hai loại đầuquốc tế:
+ Đầu tư trực tiếp là hình thức mà quyền sở hữu và quyền sử dng, quản lý vốn của người đầu
tư là thng nhất. Quy mô vốn và số lượng dự án đầu tư phụ thuộc vào môi trường đầu tư và ý đồ của
n đầu tư.
+ Hình thức đầu tư trực tiếp:
- Hợpc liên doanh trênsở hợp đồng.
- Xí nghiệp liện doanh mà vốn do cácn đóng góp theo luật định.
- Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.
- Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao.
+ Hình thức đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời
nhau. Người có vốn không trực tiếp tham gia tổ chức, điềunh mà thu lợi tức (nếu vốn vay) hoặc lợi
tức cổ phần (nếu góp vốn).
Nguồn vốn đầu tư rất đa dạng về chủ thể và hình thức. Trong đó nguồn vốn viện trợ phát triển
cnh thức (ODA) của chính phủ các nước có nền kinh tế phát triển. ODA gồm các khoản hỗ tr
kng hn lại vàn dụng ưu đãi, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có điều kiện ưu đãi. Hình thức
viện trợ chủ yếu là tiền mặt, hàng hoá, n dụng thương mại ưu đãi, h trợ chương trình và dự án
nhằm các mục đích y tế, dân số, kế hoch hoá gia đình, go dục và đào tạo, các vấn đề xã hội, môi
trường sinh thái, htrợ ngân sách nghiên cứu khoa học – công nghệ.
II. CNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOI CA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Định hướng chung về chínhch kinh tế đối ngoại của Nnước ta:
97
“Việt Nam muốn là bạn của tất c các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình,
độc lập và phát triển.
- Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả c nước trên thế giới.
- Là ng cụ kinh tế bảo đảm cho thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra.
- Tăng cường hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
2.2. Mục tiêu các nguyên tắc cơ bn của chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước ta:
* Mục tiêu: mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhm mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nga.
* Nguyên tắc vừa phù hợp với thông lquốc tế, vừa tuân th nguyên tắc đảm bảo ngày càng
củng cố chế độ chính trị của đất nước.
- Ngun tắc bình đẳng
- Ngun tắc cùnglợi
- Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.
Tôn trọng các điều khoản trong nghị định thư và trong hợp đồng kinh tế đã kết. khôngm phương
hại đến lợi ích của nhau. Kngng các thủ đoạn có tính chất can thiệp vào nội bộ nước khác, nhất
là ng thủ đoạn kinh tế - kỹ thuật để can thiệp o chính trị.
- Nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và ngày càng củng cố sự định hướng xã hội
chủ nghĩa.
2.3. Chínhch ngoại thương: xuất - nhập khẩu:
- Tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thương mại tự do và bảo hộ thương mại.
- Hình thành tỷ giá hối đoái sát với sức mua của đồng Việt Nam.
2.4. Chínhch thu t vốn đầu tư:
2.5. Giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, độc lập dân tộc trong quan hệ
kinh tế với nước ngoài:
III. QUAN ĐIỂM, NHIÊM VỤ, GIẢI PP THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI MỞ RỘNG QUAN
HỆ ĐỐI NGOẠI
3.1. Quan điểm mở rộng quan h đối ngoại
Đại hi X khẳng định: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự ch, hoà bình, hợp
tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá c quan hệ quốc tế. Ch
động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của c nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia ch cực vào tiến
tnh hợp tác quốc tế và khu vực”.
3.2. Nhiệm vụ giải pháp mở rộng quan hệ đối ngoại
a) Nhiệm vụ chung: giữ vững môi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho
cônh cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp h, hiện đại hoá đất nước, xây
dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế gii
vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
b) Nhiệm ccụ thể:
98
- Đưa các quan hệ quốc tế đã đưc thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững.
- Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong
to độc lập dân tc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm
quyền.
- Phát triển quan hệ đối ngoại nhân dân theo phương trâm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo và
hiệu quả”.
- Chủ động tham gia đấu tranh vì quyền con người.
- Đổi mới công tác thông tin đối ngoại n h đối ngoại, làm cho thế giới hiểu và ủng hs
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta.
- Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoi vững vàng về
cnh trị, năng lực trình độ nghiệp vụ cao, đạo đức và phẩm chất tốt.
- Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại...
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các
hoạt động đối ngoại.
3.3. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tiến tnh hội nhập và các tổ chức kinh tế quốc tế nước ta đã tham gia.
- Giải pháp đẩy mạnh hội nhập trong giai đoạn hiện nay.
CÂU HỎI ÔN P:
1. Phân tích tất yếu khách quan phải pt triển quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Các hình thức đối ngoại chyếu hiện nay?
3. Chính sách đối ngoại của Nhà nước ta hiện nay như thế nào?
NGÂN HÀNGU HỎI ÔN THI TRC NGHIM
A. Trả li đúng hoặc sai:
1. Quy luật giá trị quy lut kinh tếbản của nền sản xuất hàng hoá.
2. Lực lượng sản xuất phát triển và biến đổi nhanh hơn sự phát triển và biến dổi của quan hệ sản xuất.
3. Tài chính mục đích của cácnh vi kinh tế.
4. Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
5. Giá trị thặngtuyệt đối thu được do tăng năng suất lao động.
6. Đối tượng lao động là tất cả những vật mà lao động của con người tác động vào.
7. Tiên bộ xã hội tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
8. bản bất biến là bộ phận tư bản mà giá trị không biến đổi trong quá tnh sản xuất.
10. Thành phần kinh tế Nhà nước là riêng có trong thời kỳ quá độ.
11. Ngânng Nhà nước làm nhiệm vụ kinh doanh tiền.
99
12. Cầunhu cầu về hàng hoá dịch vụ, có khả năng thanh toán.
13. Cấu tạo giá trị là quan hệ tỷ lệ về giá trmua TLSX với gtrị thsức lao động.
14. Tăng trưởng kinh tếsự tăng lên về số lượng và chất lượng cuộc sống.
15. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là sự kết hợp giữa nhà nước sản với tư bản độc quyền.
16. Giá trị thặngkết quả kinh doanh của n tư bản.
17. Li nhuận bình quân lợi nhuận như nhau của các tư bản bằng nhau.
18. Cạnh tranh giữa c ngành hình thành lợi nhuận nh quân.
19. Cạnh tranh dẫn tới tích tụ và tập trung sản xuất làm nh thành các tổ chức độc quyền.
20. Tiền giấy làm chức năng tiền thế giới.
21. Hàng hsức lao động là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
22. Pn phối theo lao động là nguyên tắc phân phối tiến bộ nhất lịch sử.
23. Kinh tế Nnước giữ vai trò chi phối trong thời kquá độ.
24. Pn công lao động hội là điều kiện của sản xuất hàng hoá.
25.Conxoociom là liên kết dọc giữac nhà tư bản ở những ngành có quan hệ về mặt kinh tế-kỹ thuật.
26. Mỗi phương thức sản xuất một hệ thống các quy luật kinh tế riêng c động.
27. Tiền lương của công nhân trong nhà máy là kết quả phân phối lần đầu.
28. Tiềnm chức năng thước đo giá trị làng tiền để đo lường và biểu thị giá trị của hàng hoá.
29. Nền kinh tế nước ta gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nnước và có
vốn đầunước ngoài.
30. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế: GDP/người, tc độ tăng GDP, HDI.
31. Chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền khác nhau về bản chất.
32. Shữu lành thứchội của chiếm hữu.
33. i chính là toàn bộ các quan hệ phân phối.
34. Li nhuận bình quân sự phân phối lại giá trị thặng dư giữac tập đoàn tư bản.
35. Cổ đông là những người góp vốn để kinh doanh thu lợi nhuận.
36. Các quy luật kinh tế đều mang tính lịch sử.
37. i chính là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốcn.
38. Kinh tế tư nhân nhỏ dựa tn tư hữu nhỏ về TLSX và không có bóc lột.
39. Sđộc lập tương đối về mặt kinh tế là điều kiện của sản xuất hàng hoá.
40. Pt triển kinh tế là cơ sở của tiến bhội..
41. Tư bản bất biến là bộ phận tư bản thay đổi đại lượng giá trị trong quá trình sản xuất.
42. Nn hàng Nhà nước quan độc quyền phát hành tiền giấy.
43. n dng ngân hàng là quan hệ vay mượn tiền giữa người đi vay và người cho vay.
44. Cạnh tranh giữa c nhà tư bản làm hình thành giá tri thị trường.
45. Hàng hsức lao động là yếu tố quyết định quan hệ bóc lột.
46. Pn phối theo vốn dựa trên sở hữu cổ phần của người lao động.
47. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo.
100
48. Tăng trưởng kinh tếtiêu chuẩn của tiến bộ xã hội.
49. Pn phối theo lao động là hình thức phân phối trong các doanh nghiệp tư nhân.
50. Tiền xut hiện là do lực lượng sản xuất quy định.
51. Pn phối lại diễn ra trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất.
52. Kinh tế tự nhiên là kinh tế sản phẩm để tiêu dùng cho chính họ.
53. Pn phối bình quân đặc trưng của sản xuất hàng hoá XHCN.
54. Độc quyn hạn chế cạnh tranh,thểm giảm chi psản xuất.
55. Căn cứ để phân chia thành phần kinh tếdo LLSX quyết định.
56. n dng thương mại là việc mua bán chịung hoá với kỳ hạn lãi suất nhất định.
57. Giá trị thặngtương đối là do tăng năng suất lao động hội.
58. Pt triển kinh tế là sự tăng lên thường xuyên ca GDP theo thời gian.
59. Giá trị thặngtuyệt đối là do kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động.
60. Giá trị thặngsiêu ngạch do tăng năng suất lao động cá biệt.
61. Các thành phần kinh tế cónh thống nhất vi nhau cùng nằm trong hệ thống kinh tế thống nhất.
62. Chức năng tiền thế giới:dùng để thanh toán và di chuyển của cải giữa các quốc gia.
63. Chiếm hữu đặc nh vốn phản ánh quan hệ giữa người với người đối với TLSX.
64. Hàng hsức lao động có giá trị sử dụng đặc biệt.
65. Đối tượng lao động gồm tất cả những vật lao động của con người tác động vào.
66. Quy luật kinh tế phát huy c dụng tng qua hoạt động của con người.
67. Quy luật kinh tế giống quy luật tự nhiên là đều thông qua hoạt động của con người.
68. Tiền mang hình thái tư bản khi nó được vận động theo công thức T – H T’.
69. Hàng hsức lao động là yếu tố quyết định để tiền biến thành tư bn.
70. Tư bản lưu động tồn tại i dạng vật r tiền mau hỏng, nguyên vật liệu tiềnơng.
71. Thời gian chu chuyển gồm thi gian sản xuất và thời gian lưu thông.
72.sở của lợi tức là quyền sử dụng vốn vay.
73. Quy luật g trị làm phân hnhững người sản xuất thành người giàu và người ngo.
74. Các tel liên minh độc quyền không bền.
75. Quy luật g trị quy luật kinh tế cơ bản của sản xuấtng hoá.
76. Địa tô chênh lệch là g trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân công nghiệp.
77. Sức lao động là khả năng lao động của con người gồm thể lực và trí lực.
78. i chính là mục đích của mọi hành vi kinh tế.
79. ch tụ tư bảntích luỹ tư bản.
80. Xanhđica tổ chức độc quyền về lưu thông.
81. Chiếm hữu phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên.
82. Giá trị kng sinh ra ở lưu thông, nhưng giá trị lớn lên không thể ngoài lưu tng.
83. Xanhđica quy định mức giá thống nhất cho các nhà tư bản.
84. Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy LLSX pt triển.
101
85. Pn phối bình quân sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
86. Hàng hoá sức lao động đặc điểm tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
87. Lao động cụ thcần thiết trong mọi xã hội.
88. Sản phẩm cần thiết để tích luỹi sản xuất mở rộng.
89. Lao động trừu tượng phạm trù vĩnh viễn.
90. Giá trị thặngtương đối do tăng năng suất lao động cá biệt.
91. i chính có hai chức năng: phân phối lần đầu và phân phối lại.
92. Li tức dưới chủ nghĩa tư bảndo bóc lột lao độngm thuê.
93. Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn thống nhất với nhau.
94. Haon hữu hình lao sgiảm giá trịhư hỏng giá trị sdụng thông qua khấu hao.
95.cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân.
96. Tiền thực hiện đủ 5 chức năng là tiền vàng.
97. Trong thời kỳ quá độn chủ nghĩa xã hội lợi ích nhân, hội, tập thể thống nhất với nhau.
98. Sản phẩm thặng dư là một phần sản phẩm hội dùng để phát triển kinh tếhội.
99. Theo Mác, đối tượngn kinh tế chính trị nghiên cứu QHSX trong mối liên hvới LLSX
KTTT ở mi giai đoạn phát triển của lịch sử.
100. Cơ cấu gtrị hàng hoá gồm C + (V + M).
101. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học gạt bỏ cái ngẫu nhiên, tạm thời để tìm ra cái bản chất.
102. Các loại lao động cụ thể là khác nhau về bản cht.
103. Tài chính có 2 chức năng: phân phối giám đốc.
104. Tiền làm chức năng thanh toándùng tiền để mua hàng hoá và dịch vụ.
105. Địa tuyệt đối thu được là nhờ gtrị cá biệt nhhơn giá trhội của nông phẩm.
106. Các yếu tảnh hưởng đến tăng trưởng: vốn, con người, khoa học công nghệ, cơ cấu kinh tế, thể
chế chính trị và bộ máy quản lý nnước.
107. Hao mòn vô hình doc động của tiến bộ kỹ thuật.
108. Đối ợng của môn kinh tế chính trị nghiên cứu quan h sản xuất.
109. Giá chàng hoá tỷ lệ thuận với giá trcủa nó, tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền.
110. Giá trị hàng hoá tỷ lệ thun với hao phí lao động kết tinh, tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
111. Tư liệu sản xuất yếu tố khách thể của qtrình sản xuất, con người là chủ thể của sản xuất.
112. Lạm phát nhiều loại, phảim đúng nguyên nhân gây lạm phát mới kiềm chế được lạm phát.
113. Tư bản cố định là quy mô hiện vật lớn.
114. Tư bản là sự vận động của tiền.
115. Tư bản là quan hệ hội, quan hệc lột.
116. Lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt.
117. Lợi nhuận thương nghiệp là do tài năng của thương gia.
118. Các nhân tốnh hưởng đến phát triển kinh tế: LLSX, QHSX, KTTT.
102
119. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nh kinh tế đặc thù, chịu tác động đan xen ca
nhiều nhân tố: quy luật kch quan của thị trường nguyên tắc của CNXH.
120. Nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng ca thời kỳ quá độ lên chnghĩahội.
B. Lựa chọn câu tr lời đúng:
Câu 1: Giá trị hàng h xuất hiện trong điều kiện nào?
a) Trong nền kinh tế tự nhiên c) Trong nền kinh tế hàng hoá
b) Trong mọi nền kinh tế d) Trong chủ nghĩa tư bản
Câu 2: Lao động cụ thể là:
a) Giống nhau về chất của mọi loại lao động c) Lao động chân tay
b) Lao động giản đơn d) Lao động dưới một hình thức nhất định
Câu 3: Cônglômêrat tổ chức độc quyền:
a) Liên kết ngang c) Liên kết đa ngành
b) Liên kết nhiều tư bn các ngành có liên quan về mặt kinh tế kỹ thuật d) Liên kếtng nnh
Câu 4: Tư bản cố định :
a) Quy hiện vật to lớn c) nguốn gc tạo ra giá trị thặng
b) điều kiện tăng năng suất lao động d) Giá trị chu chuyển chậm
Câu 5: Tất cả lao động cthể:
a) Giống nhau về chất c) Độc lập nhau
b) Liên quan với nhau d) Khác nhau về chất
Câu 6: Chi phí sản xuất TBCN là:
a) Toàn bộ bản ứng trước c) Số tiền mà nhà tư bản ứng ra
b) K= (C + V) d) hao phí tư bản
Câu 7: Tơ-rớt là tổ chức độc quyền về:
a) Toàn bộ sản xuất, lưu thông tài chính c) Một khâu của tái sản xuất
b) Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm d) Lưu thôngi chính
Câu 8: Yếu tốo không làm cho gtrị sản phẩm giảm?
a) Trình độ của người lao động c) Thay đổi ng cụ lao động
b) Thay đổi cách thức quản d) Người lao động hao phí sức lực nhiều hơn
103
Câu 9: Đơn vị đo lượng giá trị hàng hoá:
a) Thơi gian lao động tính theo giờ, ngày, tháng c) Thời gian lao động cá biệt
b) Thời gian hao phí lao động hội cần thiết d) Thời gian lao động của từng ngành
Câu 10: Phát triển kinh tế là:
a) Tăng GDP, chất lượng cuộc sống, biến đổi cơ cấu kinh tế c) Trình độ dân trí
b) Ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội d) Tuổi thọ người dân
Câu 11: Tư bản tài chính là:
a) Sự dung hợp giữa tư bản ĐQCN với ĐQNH c) Sự dung hợp các tập đoàn kinh tế lớn
b) Sự dung hợp giữa các ĐQ với Nhà nước tư
sản
d) Sự dung hợp giữa các tổ chứci chính nh
Câu 12: luận về chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh của ai:
a) V.I. nin c) D. Ricácdo
b) A.Smíth d) C.c
Câu 13: Hệ thống quy luật kinh tế của phương thức sản xuất gồm:
a) c quy luật tự nhiên c) Quy luật kinh tế của thị trường
b) c quy lut chung và quy luật đặc t d) Quy luật xã hội
Câu 14: Sự tác động ca quan hệ cung cầu làm cho:
a) Giá cả bằng g tr c) Giá cả nhỏ hơn giá trị
b) Giá cả lớn hơn gtrị d) Giá cả vận động xoay quanh giá tr
Câu 15: Lợi nhuận bình quân do:
a) Mua rbán đắt c) Phân phối lại lợi nhuận giữac ngành
b) Tăng năng suất lao động d) Tăng tỷ suất lợi nhuận
Câu 16: Nguồn gốc của tiền:
a) Phát triển kinh tế c) Ngân hàng Nhà nước phát hành
b) Nhu cầu của sản xuất và trao đổi d) Nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh
Câu 17: Bản chất của lợi tức là:
a) i cổ phần c) Một phần lợi nhuận bình quân
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay d) Tiền i do kinh doanh
104
Câu 18: Những hình thức nào không phải là xuất khẩubản:
a) Đầu tư xây dựng mới c) Thầu xây dựng các nghiệp
b) Cho vay d) Xut khẩung hoá
Câu 19: Tăng trưởng kinh tế là:
a) Tăng năng suất lao động c) Tăng cường độ lao động
b) Tăng quysản lượng d) Tăng GDP theo thời gian
Câu 20: Hàng hoá có bản chất:
a) Thoả mãn nhu cầu tiêung cho con người c) Trước khi tiêu dùng phải qua mua bán
b) Sản phẩm của lao động d) Cả a, b, c
Câu 21: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học:
a) Khái quát hoá, tổng hợp hoá c) Tìmi chung, giống nhau của các sự vật
b) Chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu d) Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tam thời để tìm ra cái bản
chất của đối tượng nghiên cứu
u 22: Các tel tổ chức độc quyền về:
a) Giá cả, khối lượng sản phẩm và thị trường c) Sản xuất, lưu thông, tài vụ
b) Toàn bộ sản xuất và lưu thông d) Mua nguyên liệu, bán sản phẩm
Câu 23: Khi tăng năng suất lao động:
a) Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian tăng c) G trị tạo ra trong một đơn vị thời gian khg đổi
b)G trị tạo ra trong một đơn vị thời gian giảm d) Giá trị mt sản phẩm không đổi
Câu 24: Chức năng của tiền làm thước đo giá trị là:
a) Đo lường g trị c hàng hoá khác c) Để mua bán
b) Trả lương, trả nợ d) Nộp thuế
Câu 25: Điều kiện sức lao động biến thành hàng hoá
:
a) quyền bán sức lao động c) Tự do về thân thể và không có TLSX
b) quyn sở hữu năng lực lao động d) Muốn đi làm để thu nhập
Câu 26: Phân chia các tnh phần kinh tế là do:
a) Do quy mô sản xuất quyết định c) nh thức tổ chức kinh tế quy định
105
b) Do trình độ kỹ thuật quyết định d) c hình thức sở hữu vTLSX quy định
Câu 27: Tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành là do:
a) Cạnh tranh c nhàbản trong cùng ngành c) Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất
b) Tác động của quy lut kinh tế d) Dochế th trường tác động
Câu 28: Phát triển kinh tế là:
a) Tăng GDP theo thời gian c) Biến đổi cơ cấu kinh tế
b) ng cao chất lượng cuộc sống d) Cả a, b, c
Câu 29: Đối tượng lao động là:
a) Những yếu ttrong tư nhn và nguyên liệu c) Cơ shạ tầng
b) Khoa học và công nghệ d) liệu lao động củang dân
Câu 30: i sản xuất mở rộng là:
a) Quy năm sau bằng năm trước c) Quy năm sau bé hơn năm trước
b) Quy năm sau lớn n năm trước d) Tất cả đều sai
Câu 31: Kinh tế thị trườngnước ta có đặc điểm:
a) n trình độ kém phát triển c) KTTT phát triển theo định hướng XHCN
b) Kinh tế th trường nhiều thành phần d) Cả a, b, c.
Câu 32: Bản chất của bản thương nghiệp
a) bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bn hàng hoá
b) bản hoạt động trong lưu thông d) Bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệp
Câu 33: Tư bản cho vay:
a) Vàng và kim loại c) Chứng khoán hoặc ngân phiếu
b) bản tiền nn rỗi d) Ngoại t
Câu 34: Tư bản thương nghiệp là:
a) bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bn hàng hoá
b) bản hoạt động trong lưu thông d) cả a, b, c.
Câu 35: Lợi nhuận thương nghiệp là:
a) Một phần lợi nhuận bình quân do lao động công nghiệp tạo ra c) Do mua rẻ, bán đắt
b) Tài năng kinh doanh của tư bản d) Do lừa gạt, cướp bóc
106
Câu 36: Bản chất địa TBCN
a) Một phần giá trị thặng dư do CN nông nghiệp tạo ra c) Do sở hữu ruộng đất
b) Do màu mỡ của đất to ra d) tiền th đất của tư bản
u 37: Lợi nhuận độc quyền do:
a) Lợi nhuận bình quân và các nguồn lợi khác c) Do cạnh tranh
b) Do bóc lột của người sản xuất d) Do bóc lột nhân dân nước khác
Câu 38: Lợi tức là:
a) Giá cả của tư bản cho vay c) Tiền tự đẻ ra tiền
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay d) Tiền lời của vốn vay
Câu 39: Cơ sở sinh địa là:
a) Quyềnhữu ruộng đất c) Do màu mỡ của đất đem lại
b) stiền th đất d) Quyền sử dụng đất
Câu 40: Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta theo văn kiện Đại hội Đng X gồm:
a) 3 thành phần kinh tế c) 5 thành phần kinh tế
b) 4 thành phần kinh tế d) 6 thành phần kinh tế
Câu 41: Khi năng suất lao động tăng:
a) Giá trị một đơn v sản phẩm tăng c) Giá trị một đơn vsản phẩm không đổi
b) Giá trị một đơn vị sản phẩm giảm d) Cả a, b, c, đều sai
Câu 42: Thời kỳ quá độ nước ta theo nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X có mấy hình thức sở hữu:
a) 3 c) 5
b) 4 d) 6
Câu 43: Tăng năng suất lao động:
a) Tăng thời gian lao động c) Tăng số lượng lao động
b) Tăng hiệu quả hay hiệu suất lao động d) Cả ba phương án trên
Câu 44: Các khâu của quá trình tái sản xuất:
a) Sản xuất c) Tiêu dùng
b) Phân phối, trao đổi d) Cả a, b, c.
107
Câu 45: Lợi nhuận :
a) Tiền công kinh doanh của nhà tư bản c) Hình thái chuyển hoá của g trị thặng
b) Tiền lãi của nhà tư bản d) Chênh lệch giữa giá trị chi phí sản xuất
Câu 46: Tư bản khả biến :
a) Bộ phận tw bản dùng để th sức lao động c) Tạo ra giá trị thặng
b) Biến đổi đại lượng giá trị trong sản xuất d) Cả a, b, c.
Câu 47: Học thuyết nào của Mác được coihòn đá tảng?
a) Học thuyết giá trị lao động c) Học thuyết tích lutư bn
b) Học thuyết gtrị thặng d) Học thuyết tái sản xuấtbản hội
Câu 48: Đối tượng môn kinh tế chính trị là:
a) Sản xuất của cải vật chất c) QHSX trong sự tác động với LLSX và KTTT
b) Quan hệhội giữa người với người d) Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
Câu 49: Đặc điểm hoạt động của các quy luật kinh tế:
a) Mang tính khách quan c) Thông qua hoạt động của con người
b) Mangnh chủ quan d) Cả a, b, c.
Câu 50: Hoạt động nào của con người là cơ bản nhất:
a) Hoạt động khoa học c) Hoạt động lao động sản xuất
b) Hoạt động chính tr d) Hot động văn h, nghthuật
C. Sắp xếp khái niệm cho phợp
1. Phương pháp trừu tượng hkhoa
học
A1. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX
2. Tiền làm chức năng thước đo g
tr
A2. Lao động không thành thạo
3. Lao động giản đơn A3. Tỷ lệ giữa slượng TLSX với số lượng S
4. Quyền sở hữu A4. Phần thu nhập ròng i sản nước ngoài
5. Lượng giá trịng hoá A5. Chỉ số phát triển con người
6. HDI A6. Svận động của tư bản qua 3 giai đoạn, qua 3 hình thái,
tr vhình thái cũ giá trị thặng dư.
7. Tiền làm chức năng thanh tn A7. Stăng lên vquy sảnlượng của nền KT
108
8. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản A8. Gạt bỏ hiện tượng cá biệt, tìm ra cái bản chất
9. Tái sản xuất giản đơn A9. Sở hữu khi luật h
10. Nn hàng tơng mi nước
ngoài
A10. Quan hệ giữa người với người trong sản xuất
11. Quan hệ sản xuất A11. Tăng quy bằngch hợp nhất nhiều tư bản CB
12. Tăng trưởng A12. Bán hàng hoá chịu tiềnkỳ hạn với lợi tức
13. Quy luật cơ bản của kinh tế hàng
h
A13. Quá trình sản xuất lặp lại với quy mô như cũ
14. Tập trung tư bn A14. ngân hàng nước ngoài tại Việt nam
15. Tuần hoàn tư bản A15. Quy luật giá tr
16. Đối tượng lao động A16. Số lượng lao động hao phí dể sản xuất rang h
17. Mâu thuẫn vốn có của CNTB A17. Dùng để trơng, trả nợ, thanh toán M-B chịu
18. i sản xuất tư bản hội A18. Đo lường giá trị của tất cả các hàng hoá
19. Skhác nhau giữa GNP và GDP A19.tất cả những gì lao động tác động vào tạo ra S
20. n dụng thương mại A20. i sản xuất tư bản cá biệt, đan xen, phụ thuộc nhau
1. Tái sản xuất giản đơn B1. GDP/dân số
2. Năng suất lao động B2. Trước khi tiêu dùng phải qua mua bán
3. Tái sản xuất ra của cải vật chất B3. Sản xuất ra nhằm trao đổi, để bán
4. Lao động B4. Những cái trong tư nhiên ngun liệu
5. Thu nhập quốc dânnh quân B5. Các yếu tố sản xuất sẵn sàng đi vào sản xuất
6. Chtiêu biểu hiện tăng trưởng B6. Là quá trình tiêung sức lao động
7. Quá trình sản xuấtbản ch nghĩa B7. Tổng cácbản biệt hoạt động đan xen, tác động
nhau
8. Thời gian chu chuyển của tư bản B8. giá cả của vốn vay
9. Thời giá dự trữ sản xuất B9. Vốn do nhiều người p bằng cách mua cổ phiếu
10. Đối tượng lao động gm B10. Lạm phát phi mã
11. Gtrị sử dụngng hoá SLĐ B11. Tỷ lệ tăng của GNP và của GDP
12. Hàng h B12. Thời gianbản nằm lại trong sản xuất
13. Đối tượng môn kinh tế chính trị B13. Tư bản thực hiện một vòng tuần hn
14. Gtrị trao đổi B14. Quynhư cũ
15. Lợi tức B15. Hoạt động có mục đích, ý thức của con người
16. Nn hàng tơng mi cổ phần B16. Nghn cứu QHSX trong mối liên hệ với LLSX, KTTT
17. Thời gian sản xuất B17. Hiệu quả, hiệu suất, năng lực của lao động sống
18. Lạm phát hai con số B18. i sản xuất ra TLSX và TLTD
19. Sản xuấtng hoá B19. Sự thống nhất giữa việc tạo ra gtrị sử dụng với việc
109
tạo ra giá trị, g trị thặng
20. Sản xuấtng hoá B20. Quan hệ về số lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau
1. Đối tượng môn kinh tế chính trị C1. c doanh nghiệp vốn 100% của người nước ngoài
2. Phát triển C2. Hình thái chuyển hoá của giá trị
3. Chtiêu tăng trưởng kinh tế C3. Dựa trên sở hữu nhà nước vtư liệu sản xuất
4. Lao động trừu tượng C4. Hoạt động của quy luật gtrị thặng dư trong điều kiện
tự do cạnh tranh
5. Lao động giản đơn C5. Phần gtr thặng dư dôi ra ngoài giá trị thặng dư trung
bình của xã hội
6. Tiền thế giới C6. bộ phận của tuần hoàn tư bảnng nghiệp tách ra
7. Lượng giá trị của hàng hoá C7. m nhiệm vụ thanh toán quốc tế
8. Lực lượng sản xuất C8. Gạt bỏ cá biệt,m rai bn chất
9. Giá trị thặngtương đối C9. Thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện
10. Gtrị thng dư siêu ngạch C10. Lao động không thành thạo
11. Trừu tượng hoá khoa học C11. Liên kết nhiều nhà tư bản nhỏ tnh tư bản lớn
12. Khối lượng giá trị thặng C12. hao p sức lực của con người
13. Gcả sản xuất C13. Ch số phát triển con người
14. Tư bản thương nghiệp C14. Tăng trưởng kinh tế và biến đổi chất lượng cuộc sống
15. Thành phần kinh tế C15. Lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng h
16. Thành phần kinh tế có vốn đầu
nước ngoài
C16. Quy bóc lột lao động làm thuê của nhà tư bản
17. Thời kỳ q độ lên CNXH C17. Gồm TLSX SLĐ để tiếnnh sản xuất
18. Tập trung tư bn C18. Giá trị thặngdo rút ngắn thời gian lao động tất yếu
19. HDI C19. Tổ chức kinh tế da trên sở hữu về tư liệu sản xuất
20. Tỷ súât lợi nhuận bình quân C20. Nghiên cứu QHSX trong sự tác động qua lại với LLSX,
KTTT
MỤC L
ỤC
STT NỘI DUNG TRANG
CHƯƠNG I Đối tượng, phương pháp, chức năng của môn kinh tế chính tr 1
I. Đối tượng môn kinh tế chính trị 1
II. Chức năng phương pháp môn kinh tế
CHƯƠNG II Tái sn xuất xã hội, tăng trưởngphát triển kinh tế
110
I. Tái sản xuất xã hội
II. Tăng trưởngphát triển kinh tế
CHƯƠNG III Kinh tế hàng hoá vàc quy luật kinh tế của nó
I. Điều kiện ra đời phát triển sản xuất hàng h
II. Hàng h
III. Tiền tệ
IV. c quy luật kinh tế
V. Thị trường
CHƯƠNG IV Tư bn giá trị thặng dư
I. Sự chuyển hcủa tiền thành tư bản
II. Quá trình sản xuất tư bn chnghĩa
III. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản
IV. Tích luỹ tư bản
CHƯƠNG V Sự vận động củabản vài sản xuất tư bản xã hội
I. Sự vận động của tư bản
II. Tái sản xuất tư bản xã hội
CHƯƠNG VI Các hình tháibản, các hình thức biểu hiện của gtrị thặng
I. Sự chuyển hgiá trị thặng dư thành lợi nhuận
II. Các nh thái tư bảncác hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
CHƯƠNG VII Chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước
I. Chnghĩa tư bản độc quyền
II. Chủ nga tư bản độc quyền nnước
CHƯƠNG VIII Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, nền kinh tế nhiều thành phần
I. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiViệt Nam
II. Sở hữu và c thành phần kinh tế trong thi kỳ quá độ ở nước ta
CHƯƠNG IX Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
I. Tất yếu kch quan và tác dụng củang nghiệp h
II.
111
112
| 1/112

Preview text:

TS Trần Thị Lan Hương
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Hà nội, năm 2007 1
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm thực hiện chủ trương của Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới toàn diện
việc giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
đáp ứng yêu cầu giảm thời gian lên lớp và tăng thời gian tự học cho sinh viên, theo
tinh thần công văn số 11381/BGDĐT – ĐH&SĐH ngày 10/10/2006 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo, tác giả đã biên soạn cuốn bài giảng kinh tế chính trị Mác –
Lênin dành cho sinh viên khối trường kỹ thuật và cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Cuốn bài giảng có thể đáp ứng việc tự học tập, tự nghiên cứu của sinh viên
phù hợp với các hình thức thi: tự luận, trắc nghiệm tổng hợp, vấn đáp, hình thức mở.
Kết cấu nội dung gồm 13 chương, bài tập ứng dụng cho từng chương và hệ thống câu
hỏi thảo luận, câu hỏi gợi ý để sinh viên tự nghiên cứu. Hy vọng, cuốn bài giảng sẽ
giúp ích cho sinh viên khối trường kỹ thuật nói chung và sinh viên Đại học Bách khoa
Hà nội nói riêng trong việc học tập môn kinh tế chính trị ngày một tốt hơn.
Tác giả Trần Thị Lan Hương Hà nội, năm 2007 2
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG
CỦA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
I. ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ:
1.1. Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển đối tượng của môn kinh tế chính trị:
Đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị có lịch sử ra đời lâu dài gắn liền với sự phát
triển của xã hội loài người. Lúc đầu, các quan điểm kinh tế mang tính chất tổng kết kinh nghiệm, còn
rời rạc và lẻ tẻ, chưa thành hệ thống. Vào năm 1615, lần đầu tiên nhà kinh tế học người Pháp tên là A.
Montchsetien (1575 – 1629) nêu thuật ngữ kinh tế chính trị để gọi tên môn khoa học. Cho đến nay,
kinh tế chính trị có đối tượng nghiên cứu riêng, có phương pháp nghiên cứu và trở thành môn khoa
học độc lập, nó phản ánh sự phát triển của đối tượng nghiên cứu qua các trường phái kinh tế, đặc biệt
là trường phái cổ điển. Kinh tế chính trị thực sự bắt đầu từ chủ nghĩa trọng thương - thời kỳ tích luỹ
nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản.
a) Chủ nghĩa trọng thương:
Học thuyết kinh tế của các nhà trọng thương được coi là thời kỳ ra đời của khoa học kinh tế
chính trị. Nó phản ánh giai đoạn tan rã của xã hội phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ
nghĩa tư bản. Họ đề cập đối tượng của môn kinh tế chính trị là nghiên cứu sự giàu có của mỗi quốc
gia nhờ hoạt động thương nghiệp. Các đại biểu nổi tiếng là J.B.Colbert (1618 – 1683), Bô-đanh ở
Pháp, Thomas Mun (1571 – 1641), Wiliam Stafớt (1554 – 1612) ở Anh, Uxtanixơ, Unloa ở Tây Ban Nha...
Lý luận của chủ nghĩa trọng thương là thử nghiệm bước đầu phân tích về chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa trọng thương đã cố gắng nhận thức và giải thích các hiện tượng kinh tế về lý luận, biết sử
dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu (thống kê, lịch sử, toán học, triết học...) bắt đầu giai đoạn
mới cho nghiên cứu các vấn đề kinh tế trên cơ sở khoa học. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương còn
những hạn chế nhất định: tính lý luận còn ít ỏi, việc giải thích các vấn đề kinh tế còn đơn giản, tầm
nhìn còn phiến diện mới thấy lưu thông mà chưa thấy sản xuất, tư duy kinh tế còn in đậm dấu ấn của chủ nghĩa kinh nghiệm.
b) Chủ nghĩa trọng nông:
Xuất hiện vào thời kỳ chuyển chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản nhưng ở giai đoạn phát
triển cao hơn, giữa thế kỷ XVIII, phản ánh sự lỗi thời của chủ nghĩa trọng thương và đặt trung tâm
của hệ thống lý luận vào sản xuất nông nghiệp. Chủ nghĩa trọng nông phát triển mạnh nhất ở Pháp, vì
trung tâm mâu thuẫn của nước Pháp là tập trung ở sản xuất nông nghiệp.
Lý luận của chủ nghĩa trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất
nông nghiệp, tìm thấy nguồn gốc của của cải, sự giàu có của quốc gia là trong sản xuất. Đại biểu nổi
tiếng là Fransois Quesnay (1694-1774) với tác phẩm “Biểu kinh tế” xuất bản năm 1758, Ông đã phân 3
tích một cách khoa học về tái sản xuất, quan niệm thu nhập thuần tuý, tức phần giá trị dôi ra so với giá
trị đã sử dụng, chỉ được tạo ra trong sản xuất (nông nghiệp).
Hạn chế của lý luận trọng nông chủ nghĩa là ở chỗ, họ chỉ thấy sản xuất nông nghiệp là ngành
duy nhất mà không thấy sản xuất công nghiệp, không thấy mối liên hệ giữa sản xuất với lưu thông là
một thể thống nhất, không thấy vai trò của ngoại thương đối với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Họ cố
gắng nghiên cứu các mối liên hệ bên trong của các hiện tượng kinh tế TBCN, nhưng lại chưa phân
tích các khái niệm cơ sở như: hàng hoá, tiền tệ, giá trị... Mác gọi học thuyết trọng nông là “mưu toan
xây lâu đài khoa học của mình từ trên nóc”.
c) Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh:
Các đại biểu kiệt xuất của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh gồm Wiliam Petty(1623-1687),
Ađam Smith (1723-1790) và David Ricácdo (1772-1823). Trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ
điển Anh được coi là sự phát triển cao nhất của Kinh tế chính trị kể từ khi ra đời.
- Wiliam Petty được coi là cha đẻ của môn kinh tế chính trị, với câu nói nổi tiếng “lao động là
cha, còn đất là mẹ của của cải vật chất”, ông đã xác định đối tượng của môn kinh tế chính trị: quá
trình sản xuất là sự kết hợp giữa hai yếu tố con người với tự nhiên.
- Adam Smith là nhà kinh tế học nổi tiếng của nước Anh, ông viết nhiều sách trong đó có cuốn
“Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc của của cải quốc gia” năm 1776. Adam Smith được đánh giá
là người có công đưa môn kinh tế chính trị trở thành hệ thống nhất định, song là một hệ thống mâu
thuẫn. Phương pháp luận của Ông mang tính hai mặt vừa khoa học, vừa tầm thường. Hệ thống lý
thuyết của Ông nêu lên các phạm trù cơ bản của kinh tế: thuyết “bàn tay vô hình”, thuyết “giá trị - lao
động”, lý luận giá trị, lý luận về tiền, lý luận về tiền công, lợi nhuận, địa tô.. Mặc dù, lý luận của
Adam Smith còn hạn chế và mâu thuẫn, song Ông đã đặt nền móng cho việc xây dựng môn khoa học kinh tế chính trị.
- David Ricácdo là nhà kinh tế học người Anh, hoạt động trong lĩnh vực giao dịch chứng
khoán, Ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học (toán, vật lý, địa chất học...), song sở trường của Ông
là nghiên cứu kinh tế chính trị. Ông xuất bản nhiều tác phẩm, nổi tiếng là “Những nguyên lý của kinh
tế chính trị học”. Ông đã biết gạt bỏ mâu thuẫn của hệ thống Adam Smith và xây dựng hệ thống kinh
tế chính trị trên một nguyên tắc nhất quán là “lao động tạo ra giá trị”. Ngoài ra Ông còn phát triển lý
luận về mậu dịch quốc tế. Tuy nhiên, lý luận của Ông vẫn chưa vượt ra khỏi tầm nhìn giai cấp tư sản,
phương pháp của Ông còn siêu hình, phi lịch sử và thiên về lượng hoá. Mác đánh giá lý luận của
D.Ricácdo đạt gần tới chân lý khoa học.
d) Kinh tế chính trị tư sản tầm thường, kinh tế chính trị tiểu tư sản, còn gọi là học thuyết thời
kỳ Hậu Cổ điển.
Không đi sâu phân tích bản chất các hiện tượng kinh tế mà chỉ xem xét và hệ thống hoá các
hiện tượng bề ngoài, giải thích xuyên tạc các hiện tượng kinh tế nhằm biện hộ cho chủ nghĩa tư bản.
Các đại biểu của trường phái này có Jean Baptiste Say (1767-1832), V. Roser, nổi tiếng là Thomas Robert Malthus (1766-1844). 4
e) Trường phái kinh tế chính trị cận đại và hiện đại.
Đại biểu nổi tiếng là M.J. Keynes (1883-1946), với lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước tư
sản vào các quá trình kinh tế vĩ mô, phương pháp “phân tích đại lượng” đối với các cân bằng kinh tế
vĩ mô. Ông xem xét các hiện tượng kinh tế và nêu thành các đại lượng, xác lập mối quan hệ giữa các
đại lượng dưới dạng hàm số.
g) Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin:
* Kinh tế chính trị học do K.Mác (1818-1883) và Ph. Ăngghen (1820-1895) sáng lập, làm biến
đổi cách mạng trong lĩnh vực khoa học kinh tế, dựa trên việc tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những nhân
tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh. K.Mác có công lao to lớn trong việc phát triển
khoa học kinh tế. Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị mà thành tựu vĩ đại nhất là “Bộ Tư bản”. Năm
1867, quyển I “Bộ Tư bản” được xuất bản bằng tiếng Đức, sau được tái bản 138 lần bằng 14 thứ tiếng
với 5-6 triệu cuốn. Sau khi K.Mác mất, Ăngghen đóng góp công lao to lớn, là người cho xuất bản
quyển II (1885) và quyển III “Bộ Tư bản” (1894) có sửa chữa và bổ sung tư liệu mới, đồng thời
Ăngghen viết nhiều bài báo giới thiệu “Bộ Tư bản”. Những đóng góp quan trọng của K.Mác và
F.Engels về học thuyết kinh tế:
- Công lao to lớn là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá: lao
động cụ thể và lao động trừu tượng. K.Mác cho rằng: “Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai
mặt của lao động sản xuất hàng hoá và khoa KTCT học xoay quanh điểm này”.
- Vạch rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư là kết quả bóc lột lao động không công
của công nhân làm thuê, đó chính là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của K.Mác.
- K.Mác là người đầu tiên phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến, vạch rõ
vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
- K.Mác phân tích tich luỹ tư bản trong điều kiện cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng, tất yếu
dẫn đến bần cùng hoá giai cấp vô sản, làm mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
- K.Mác chỉ rõ sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, từ
đó lý giải nhiều hiện tượng kinh tế mà trước Ông chưa ai vượt qua được.
- K.Mác cũng phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội, chỉ ra các cân đối chủ yếu
của nền kinh tế và nguyên nhân tính chu kỳ của tái sản xuất.
- K.Mác chỉ ra xu hướng lịch sử của chủ nghĩa tư bản thông qua phân tích quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá.
* V.I.Lênin (1884 - 1924) tiếp tục phát triển lý luận của K.Mác trong điều kiện mới: chủ nghĩa
tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển sang chủ
nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là quy luật tất yếu.
- Lênin nêu ra tính quy luật tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: đặc điểm, nhiệm vụ 5
cơ bản, hai loại quá độ, nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội...
- Lênin đã phát triển xuất sắc học thuyết của K.Mác đầu thế kỷ XX, lãnh đạo cách mạng Tháng
Mười Nga thành công, nêu nguyên lý về nền kinh tế XHCN: quốc hữu hoá XHCN, hợp tác hoá, công
nghiệp hoá, cách mạng tư tưởng văn hoá.
- Nội dung chính sách kinh tế mới của Lênin: Thực hiện chính sách thuế lương thực, tổ chức thị
trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng tiền, phát triển kinh tế nhiều thành phần, sử dụng rộng
rãi các hình thức kinh tế quá độ, nhấn mạnh hình thức kinh tế tư bản Nhà nước.
1.2. Nền sản xuất xã hội:
1.2.1. Sản xuất của cải vật chất và vai trò của nền sản xuất xã hội.
- Sản xuất của cải vật chất là quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải tạo

chúng cho phù hợp với nhu cầu của mình.
- Vai trò của nền sản xuất xã hội
+ Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, là điều kiện tồn tại và phát triển của
con người và của lịch sử xã hội loài người. Đời sống xã hội của con người có nhiều mặt hoạt động:
kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật... các mặt hoạt động ngày càng phong phú và đa dạng, trình độ
ngày càng cao. Muốn có các hoạt động nói trên, con người cần phải có ăn, mặc, ở, ... tức là, phải tiến
hành lao động sản xuất. Do đó, lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của đời sống xã hội.
+ Sản xuất của cải vật chất quyết định đến đời sống tinh thần của xã hội, quyết định hình thái ý
thức xã hội, và sự phát triển các mặt đạo đức, pháp luật, văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật...
+ Sản xuất của cải vật chất là nguyên nhân cơ bản trong sự phát triển nền văn minh nhân loại
qua các giai đoạn của lich sử.
1.2.2. Các yếu tố của nền sản xuất xã hội:
(1) Lao động và sức lao động
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu của đời sống xã hội.
Lao động là quá trình vận dụng sức lao động, là tiêu chí để phân biệt loài người với loài vật:
Mác nêu ví dụ so sánh giữa con ong thợ với người kiến trúc sư tồi, cho thấy con người khác con vật ở
hoạt động có mục đích, có ý thức, còn con vật hoạt động theo bản năng.
Lao động là hoạt động sáng tạo của con người nhằm chế tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu
luôn biến đổi của mình. Lao động là quá trình cải tạo và phát triển con người cả về thể lực và trí lực.
Là sự phát triển con người tự do và toàn diện.
Lao động là điều kiện không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất. Một mặt, con người là chủ
thể sáng tạo ra lực lượng sản xuất, mặt khác, chính sự phát triển của khoa học công nghệ đòi hỏi vai
trò của lao động con người ngày càng tăng, phản ánh năng lực của con người trong thế giới tư nhiên.
- Sức lao động là năng lực lao động của con người, là tổng hợp thể lực và trí lực được con
người đem sử dụng trong quá trình lao động.
Sức lao động của con người không ngừng phát triển thể hiện ở: kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm
tích luỹ, năng lực sáng tạo, là khả năng lao động của con người. Sức lao động là lực lượng sản xuất
hàng đầu của nhân loại, song không phải là yếu tố duy nhất. 6
(2) Đối tượng lao động (ĐTLĐ)
- Là bộ phận của thế giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó
cho phù hợp với mục đích của mình.
- Đối tượng lao động có tính lịch sử.
- Đối tượng lao động là nội dung vật chất của sản phẩm và tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng có sẵn trong tự nhiên, chỉ cần lao động của con người tác động vào, tách chúng ra khỏi
thế giới tự nhiên là đem tiêu dùng. Loại này là đối tượng lao động của các ngành khai thác, và có thể
bị cạn kiệt dần, hình thành lý thuyết về nguồn lực khan hiếm. Do đó, đặt ra yêu cầu nghiêm nghặt là
khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường.
+ Dạng đã trải qua sơ chế một hoặc vài lần, tiếp tục đi vào quá trình sản xuất, gọi là nguyên
liệu. Mọi nguyên liệu đều là đối tượng lao động, nhưng không phải đối tượng nào cũng là nguyên
liệu. Dạng thứ nhất sẽ bị cạn kiệt dần do tăng cường khai thác, nhu cầu về nguồn lực sản xuất ngày
càng tăng, mâu thuẫn này được giải quyết nhờ cách mạng khoa học công nghệ. Một là, nhờ công
nghệ, đối tượng lao động được khai thác và sử dụng tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả. Hai là, nhờ công nghệ
hiện đại có thể đưa vào sản xuất nguồn vật liệu mới, tạo ra những tính năng theo ý muốn mà không có sẵn trong tự nhiên.
(3) Tư liệu lao động (TLLĐ):
Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn lao động của con người đến đối
tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm theo mục đích của mình. Tư liệu
lao động được coi là cánh tay đòn của sản xuất, làm khả năng lao động của con người vươn dài hơn
trong tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình. TLLĐ gồm:
+ Công cụ lao động: là máy móc, thiết bị... trực tiếp tác động vào đối tượng lao động, nó đóng
vai trò quan trọng nhất của hệ thống tư liệu lao động, quyết định năng suất lao động và chất lượng sản
phẩm. Theo Mác công cụ lao động là tiêu chí để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử.
“Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản
xuất ra bằng cách nào, với những công cụ nào”. CácMác - Bộ Tư bản tập I NXB Tiến bộ Mátxcơva 1984.
+ Hệ thống bình chứa của sản xuất như nhà xưởng, kho tàng, phương tiện giao thông, vận tải, thông tin …
+ Điều kiện vật chất cần thiết khác của sản xuất.
Đối tượng lao động kết hợp với tư liệu lao động thành tư liệu sản xuất. TLSX = ĐTLĐ + TLLĐ
* Quá trình sản xuất là sự kết hợp các yếu tố của sản xuất, trong đó, sức lao động giữ vai trò
quyết định là yếu tố chủ thể của sản xuất, còn tư liệu sản xuất là yếu tố khách thể của sản xuất. QTSX = SLĐ + TLSX
1.2.3. Sản phẩm xã hội:
Là kết quả của quá trình sản xuất, xét trong một thời kỳ nhất định (1 năm). Tổng hợp các thuộc
tính cơ, lý, hoá và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có công dụng nhất định và có thể thoả
mãn những nhu cầu của con người, gọi là sản phẩm xã hội.
+ Sản phẩm cá biệt do từng đơn vị kinh tế độc lập tạo ra và sản phẩm xã hội do các đơn vị 7
trong toàn bộ nền kinh tế tạo ra.
Sản phẩm xã hội tồn tại ở 2 hình thái: hiện vật và giá trị.
+ Cơ cấu sản phẩm xã hội gồm: Toàn bộ chi phí TLSX đã hao phí và sản phẩm mới. Sản phẩm
mới gọi là sản phẩm thuần tuý, hay thu nhập quốc dân.
+ Sản phẩm mới gồm: sản phẩm cần thiết và sản phẩm thặng dư.
1.3. Hai mặt của nền sản xuất xã hội:
1.3.1. Lực lượng sản xuất xã hội.

Là toàn bộ năng lực sản xuất của một quốc gia ở một thời kỳ nhất định. Lực lượng sản xuất bao
gồm: con người, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ => LLSX= SLĐ + TLSX + KHCN.
Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, phản ánh năng
lực chinh phục tự nhiên, năng lực hoạt động thực tiễn của con người. Là sự kết hợp các yếu tố của quá
trình sản xuất theo một công nghệ nhất định.
Lực lượng sản xuất luôn phát triển, biến đổi và có sự kế thừa những thành tựu của nhân loại đã
đạt được. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất biểu hiện ở năng suất lao động từng thời kỳ, là
tiêu chí của phát triển kinh tế. Sự phát triển của LLSX là sự phát triển của các yếu tố cấu thành:
- Tư liệu sản xuất gồm: các yếu tố của nó và sự phát triển TLSX phản ánh trình độ phát triển
của nền sản xuất. Suy cho cùng, nó được thể hiện ở năng suất lao động xã hội ngày càng cao.
- Con người lao động giữ vai trò quyết định và mang tính sáng tạo gồm: tri thức, phương pháp
sản xuất, kỹ năng, kỹ sảo, kinh nghiệm và thói quen lao động. Sức lao động là năng lực lao động của
con người, sự phát triển sức lao động biểu hiện ở năng lực lao động của con người ngày càng cao,
tiếp cận và làm chủ khoa học công nghệ hiện đại.
- Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp.
1.3.2 Quan hệ sản xuất.
Là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con người
thường xuyên tác động qua lại với nhau và cùng tác động vào tự nhiên. Quan hệ sản xuất phản ánh
mặt xã hội của sản xuất, gồm 3 nội dung:
- Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
- Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất.
- Quan hệ về phân phối sản phẩm của xã hội.
Quan hệ sản xuất mang tính hiện thực, là quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế biểu hiện thành
các phạm trù và các quy luật kinh tế. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất xã hội. Vì vậy, “bất cứ sự cải biến nào về mặt quan hệ sản xuất cũng là kết quả tất yếu
của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới”. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất biến đổi chậm so với lực lượng sản xuất.
1.3.3. Phương thức sản xuất.
Là phương thức khai thác những của cải vật chất (TLSX và TLSH) cần thiết cho xã hội có thể
tồn tại và phát triển.
* Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. PTSX = LLSX + QHSX. 8
LLSX là yếu tố động, luôn biến đổi và quyết định sự biến đổi của QHSX cho phù hợp với sự phát triển của LLSX.
QHSX tác động hai mặt đến LLSX, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của LLSX.
* Phương thức sản xuất gắn liền với kiến trúc thượng tầng tương ứng, họp thành hình thái kinh tế - xã hội.
1.4. Đối tượng môn kinh tế chính trị:
* Quan điểm khác nhau về đối tượng môn kinh tế chính trị.
* Quan điểm Mác-xít: Đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất
nhưng nó tồn tại và vận động trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Kinh tế chính trị là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở chung nhất của đời sống xã
hội: Đối tượng môn kinh tế chính trị gồm phạm vi hẹp và phạm vi rộng. Về phạm vi hẹp:
Kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trong một phương thức sản xuất nhất định của
một hình thái kinh tế xã hội cụ thể. Về phạm vi rộng:
Kinh tế chính trị nghiên cứu các quan hệ sản xuất trong các phương thức sản xuất của những
giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử xã hội loài người. Vì vậy, kinh tế chính trị nghiên cứu:
- Quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất, trong mối liên hệ với kiến trúc thượng tầng.
- Là sự vận động và phát triển của các phương thức sản xuất trong xã hội.
- Nghiên cứu sự tác động giữa kinh tế và chính trị của các hình thái kinh tế - xã hội.
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra các phạm trù và các quy luật chi phối sự vận động của nền
kinh tế trong các phương thức sản xuất khác nhau, giải thích sự vận động và sự thay thế nhau của các
phương thức sản xuất trong lịch sử.
1.5. Phạm trù và quy luật kinh tế:
+ Phạm trù kinh tế: là những khái niệm khoa học phản ánh từng mặt bản chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế. VD như: giá trị, giá cả, hàng hoá, tiền,…
+ Quy luật kinh tế: phản ánh những mối liên hệ bản chất, phụ thuộc nhân quả, tất yếu, vững
chắc vốn có, thường xuyên lặp đi, lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế khách quan.
Bản chất của quy luật kinh tế là mang tính khách quan, nảy sinh trong những điều kiện kinh tế
xã hội nhất định, nó quy định sự hoạt động của các quy luật kinh tế. Quy luật kinh tế là quy luật xã hội.
* Đặc điểm hoạt động của các quy luật kinh tế:
(1) Quy luật kinh tế chỉ phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người vì lợi ích và
động cơ khác nhau. Các quy luật kinh tế không tự nhiên phát sinh tác dụng, mà thông qua nhận thức
và vận dụng của con người. Vì vậy, cần nhận thức đúng đắn các quy luật kinh tế khách quan giúp con
người vận dụng chúng có hiệu quả.
(2) Quy luật kinh tế có tính lịch sử. Các quy luật kinh tế nảy sinh trong những điều kiện lịch 9
sử nhất định, nếu các điều kiện thay đổi thì các quy luật kinh tế cũng biến đổi theo.
(3) Quy luật kinh tế hoạt động mang tính hệ thống. Gồm 2 nhóm: quy luật kinh tế chung và
quy luật kinh tế đặc thù.
Nhóm quy luật kinh tế chung hoạt động và phát huy tác dụng trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau.
Nhóm quy luật kinh tế đặc thù chỉ hoạt động trong một hoặc vài phương thức sản xuất nhất
định, trong đó có một quy luật kinh tế cơ bản: nó quyết định mặt bản chất của phương thức sản xuất
và chi phối các quy luật kinh tế còn lại trong hệ thống.
* Vận dụng các quy luật kinh tế:
- Nhận thức quy luật khách quan, là khâu quan trọng nhất trong quá trình vận dụng quy luật
kinh tế. Muốn nhận thức đúng đắn quy luật kinh tế cần nâng cao năng lực nhận thức khách quan, con
người cần không ngừng học tập, rèn luyện và hoạt động thực tiễn.
- Đề ra đường lối, chiến lược, các mục tiêu kinh tế xã hội, phải căn cứ vào tình hình thực tiễn của nền kinh tế.
- Tổ chức thực hiện thông qua các chính sách, văn bản hướng dẫn thực hiện và hệ thống luật pháp của Nhà nước.
- Kiểm nghiệm kết quả trong thực tiễn.
1.6. Mối quan hệ giữa môn kinh tế chính trị với các môn khoa học khác.
Kinh tế chính trị nghiên cứu tổng thể và toàn diện quan hệ sản xuất trong sự vận động của các
phương thức sản xuất, còn các môn khoa học kinh tế khác dựa trên những nguyên lý của kinh tế chính
trị đi sâu phân tích những vấn đề cụ thể của các hoạt động kinh tế.
Kinh tế chính trị cung cấp những hiểu biết về cơ sở kinh tế, những nguyên lý chung nhất, còn
các môn khoa học kinh tế khác bổ sung những kiến thức cụ thể cho kinh tế chính trị.
II. CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2.1. Phương pháp nghiên cứu.
+ Phép duy vật biện chứng; Toàn bộ CNDVBC và CNDVLS.
Sự nhận thức khoa học là một quá trình, phương pháp lôgich thống nhất với lịch sử.
+ Phương pháp trừu tượng hoá khoa học:
Khái niệm: Trừu tượng hoá khoa học là gạt bỏ các hiện tượng cá biệt ngẫu nhiên, tạm thời,
không bản chất để tìm ra cái bền vững, ổn định, bản chất ở bên trong các hiện tượng và các quá trình kinh tế. Quy trinh vận dụng:
- Từ trực quan sinh động tới tư duy trừu tượng, là nhận thức cảm tính và khái quát hoá.
- Từ tư duy trừu tượng trở lại với thực tại khách quan, là nhận thức lý tính.
+ Một số phương pháp nghiên cứu khoa học chung: phân tích và tổng hợp, quy nạp kết hợp với
diễn dịch, lô gích kết hợp với lịch sử, một số phương pháp toán hỗ trợ.
2.2. Chức năng của môn kinh tế chính trị.
+ Nhận thức: KTCT cung cấp những tri thức về sự vận động của các quan hệ sản xuất, về tác
động qua lại giữa lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng, về những quy luật kinh tế trong những 10
trình độ phát triển khác nhau của xã hội. là cơ sở để đề ra đường lối, chính sách và mục tiêu kinh tế.
+ Thực tiễn: nhận thức nhằm thực hiện nhiệm vụ cải tạo thế giới. Tính khoa học và tính cách
mạng của kinh tế chính trị là ở chỗ, nó nêu lên những yếu tố quyết định hành động thực tiễn của con
người, nâng cao hiệu quả hoạt động của con người trong thực tiễn.
+ Tư tưởng: KTCT góp phần xây dựng thế giới quan khoa học và cách mạng cho người học,
hình thành niềm tin của người học vào cuộc đấu tranh xoá bỏ bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng xã
hội mới ngày càng tốt đẹp hơn.
+ Phương pháp luận: KTCT là môn khoa học lý luận cho tổ hợp các ngành khoa học kinh tế
khác, là nền tảng lý luận của các môn kinh tế cụ thể.
2.3. Sự cần thiết học tập môn kinh tế chính trị.
- Học để hiểu biết thế giới khách quan, cải tạo hiện thực khách quan cho phù hợp với mục đích của mình.
- Học để biết cách chung sống thân thiện với điều kiện và môi trường chung quanh.
- Học để làm người, làm việc và đồng thuận với sự phát triển xã hội. CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Vai trò của nền sản xuất xã hội, các yếu tố của sản xuất. Yếu tố chủ thể và khách thể của SX.
2. Đối tượng của môn kinh tế chính trị: xuất phát điểm nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu môn kinh tế chính trị. Ý nghĩa thực tiễn rút ra.
4. Vì sao nói học thuyết Mác - Lênin ra đời là cuộc cách mạng trong khoa học Kinh tế chính trị.
Chương 2: TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI
1.1.Khái niệm cơ bản về tái sản xuất xã hội:
* Tái sản xuất là quá trình sản xuất thường xuyên lặp đi, lặp lại và không ngừng đổi mới.
* Phân loại tái sản xuất: Xét về phạm vi:
- Tái sản xuất cá biệt: là quá trình tái sản xuất của từng đơn vị kinh tế độc lập.
- Tái sản xuất xã hội: là quá trình tái sản xuất của các cá biệt có quan hệ hữu cơ với nhau. Xét về quy mô:
- Tái sản xuất giản đơn: là quá trình tái sản xuất lặp đi, lặp lại với quy mô như cũ.
- Tái sản xuất mở rộng: là quá trình tái sản xuất lặp đi, lặp lại với quy mô ngày càng mở rộng.
Tái sản xuất mở rộng là đặc trưng của nền sản xuất lớn. Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội
cho thấy việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là quá trình lâu dài gắn liền
với quá trình chuyển từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn và cũng là một tất yếu khách quan của cuộc sống. 11
Có hai mô hình tái sản xuất mở rộng:
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng: là quá trình tái sản xuất mở rộng được thực hiện mà đầu
ra tăng lên nhờ tăng thêm các yếu tố đầu vào.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu: là quá trình tái sản xuất mở rộng được thực hiện mà đầu ra
tăng lên nhờ tăng năng suất, chất lượng và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Các yếu tố
đầu vào có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
1.2. Các khâu của tái sản xuất:
- Sản xuất: là khâu mở đầu và trực tiếp tạo ra sản phẩm, là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất
để tạo ra sản phẩm. Sản xuất là gốc và có tính quyết định của toàn bộ quá trình tái sản xuất.
- Tiêu dùng là khâu cuối cùng là điểm kết thúc của quá trình tái sản xuất. Tiêu dùng vừa là động
lực, vừa là mục đích của sản xuất.
- Phân phối và trao đổi là khâu trung gian, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Mối quan hệ giữa các khâu của tái sản xuất: sản xuất mang tính quyết định đối với phân phối,
trao đổi và tiêu dùng. Sản xuất là gốc, là cơ sở, còn tiêu dùng, phân phối, trao đổi có ảnh hưởng ngược
trở lại đến sản xuất: hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất.
1.3. Nội dung của tái sản xuất:
1.3.1. Tái sản xuất ra của cải vật chất:
Của cải vật chất bị tiêu dùng trong trong quá trình sản xuất và trong sinh hoạt xã hội, vì vậy cần
phải tái sản xuất ra chúng.
Chỉ tiêu đánh giá kết quả tái sản xuất là tổng sản phẩm xã hội: Đó là toàn bộ sản phẩm do lao
động của các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ tạo ra trong một thời kỳ nhất định, (thường được tính là một năm).
Tổng sản phẩm xã hội tồn tại cả 2 hình thái: giá trị và hiện vật. Chỉ tiêu đo lường tổng sản phẩm
xã hội về hình thái giá trị là tổng sản phẩm quốc dân (GNP = Gross national product) và tổng sản
phẩm quốc nội (GDP = Gross domestic product)
GNP là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ
các yếu tố của mình trong một thời gian nhất định.
GDP là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một nước sản
xuất ra trên lãnh thổ quốc gia xét trong một thời gian nhất định.
GNP = GDP + TNr (TNr là thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài).
Do đó, GDP là chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất của một nền kinh tế, đánh giá kết quả tái sản xuất của một quốc gia.
1.3.2. Tái sản xuất sức lao động:
- Tái sản xuất ra số lượng và chất lượng sức lao động. Tái sản xuất ra số lượng sức lao động
chịu sự chi phối của nhiều điều kiện khác nhau như: Tốc độ tăng dân số.
Xu hướng thay đổi của khoa học công nghệ, tính chất của lao động.
Năng lực tích luỹ vốn của nền kinh tế.
- Tái sản xuất chất lượng sức lao động (về thể lực và trí lực) chịu sự chi phối của: 12
Mục đích nền sản xuất. Chế độ phân phối.
Chính sách giáo dục đào tạo của mỗi quốc gia.
1.3.3. Tái sản xuất ra quan hệ sản xuất
Tái sản xuất ra 3 mặt của quan hệ sản xuất:
QH sở hữu, QH quản lý, QH phân phối, trong đó quan hệ sở hữu đóng vai trò quyết định.
1.3.4. Tái sản xuất môi trường sinh thái.
Tái sản xuất ra môi trường sinh thái để đảm bảo điều kiện cho phát triển bền vững.
Bảo vệ các nguồn tài nguyên nước, không khí, đất đai, tái sinh độ màu mỡ của đất bạc màu…
Tái sản xuất ra nguồn lực của sản xuất, bao gồm điều kiện sống cho lao động, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên có nguy cơ bị cạn kiệt trong quá trình sản xuất. Với nội dung này, tái sản xuất mang ý nghĩa toàn cầu.
1.3.5. Hiệu quả của tái sản xuất: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tiến bộ của kinh tế xã hội.
Công thức tính hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối: H = K – C K H =
.100% trong đó H là hiệu quả của tái sản xuất. C
K là kết quả sản xuất.
C là chi phí lao động xã hội.
Hiệu quả tái sản xuất về mặt kinh tế, khi đo lường thường dùng các chỉ tiêu cụ thể như hiệu quả
sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng tài sản cố định, hiệu quả sử dụng vật tư, hiệu quả lao động sống.
Hiệu quả tái sản xuất về mặt xã hội là biểu hiện ở các chỉ tiêu tiến bộ xã hội như: giảm chênh
lệch giàu nghèo và giảm chênh lệch giữa các vùng, miền, đời sống ngày càng cải thiện, tỷ lệ thất
nghiệp giảm, dân trí ngày càng cao, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, giáo dục, y tế, môi trường, tuổi thọ... ngày càng tăng.
1.3.6. Xã hội hoá sản xuất:
- Khái niệm: Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành một quá
trình kinh tế - xã hội tổng thể.
- Nội dung xã hội hoá sản xuất:
Xã hội hoá về mặt kinh tế kỹ - thuật của sản xuất.
Xã hội hoá về mặt kinh tế - xã hội của sản xuất.
Xã hội hoá về mặt kinh tế - tổ chức, quản lý.
Xã hội hoá sản xuất là một quá trình kinh tế khách quan của sự phát triển nền sản xuất xã hội.
Đó là sự phát triển biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Trình độ xã hội hoá sản
xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự phát triển quan hệ sản xuất, quy mô
tích tụ và tập trung sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất.
- Biểu hiện của xã hội hoá sản xuất:
+ Trình độ phát triển của hợp tác và phân công lao động. 13
+ Mối liên kết kinh tế, sự phụ thuộc, ràng buộc giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ.
+ Sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thức sở hữu.
+ Sản phẩm mang tính chất xã hội hoá, là kết quá của nhiều chi tiết riêng biệt hợp thành.
II. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃHỘI.
2.1. Khái niệm và vai trò của tăng trưởng kinh tế:
- Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm xã hội (GNP và GDP) trong
một thời gian nhất định (thường là một năm).
- Chỉ tiêu của tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng tính theo % GNP (hoặc GDP) của thời kỳ sau so với thời kỳ trước.
(GNP1 – GNPo ).100% (GDP1 – GDPo ). 100% GNPo GDPo
Trong đó GNPo , GDPo là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ trước.
GNP1 , GDP1 là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội kỳ sau.
- Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế tuyệt đối: GDP1 - GDP0 > 0 ; GNP1 - GNP0 >0
- Chỉ tiêu GDP tính bình quân theo đầu người là: GDP/dân số.
Do tác động của lạm phát có tăng trưởng danh nghĩa và tăng trưởng thực tế.
- Tăng trưởng kinh tế bền vững: Là mức tăng trưởng đạt cao và tương đối ổn định trong thời
gian tương đối dài, và bao hàm ý nghĩa bảo vệ môi trường, thực hiện tiến bộ xã hội.
* Vai trò của tăng trưởng kinh tế:
- Là điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo của một quốc gia.
- Tránh nguy cơ tụt hậu, khắc phục sự lạc hậu và vươn tới sự giàu có.
- Là điều kiện thực hiện các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như: giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập...
- Là điều kiện để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tăng trưởng kinh tế gắn
với sự gia tăng dân số, vì vậy, cần tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân trên đầu người (GDP/người)
để xem xét mức sống thực tế của người dân.
- Có tiềm lực củng cố an ninh, quốc phòng, phát triển văn hoá…
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:
- Nhân tố vốn có thể biểu hiện dưới hình thức vật chất và dưới hình thức tiền, vốn là yếu tố
đầu vào của sản xuất. Vốn ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế, là cơ sở để phát huy tác
dụng của các nguồn lực sản xuất khác như công nghệ. Hệ số ICOR là tỷ lệ tăng đầu tư trên tỷ lệ tăng
GDP, phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. Tăng trưởng dự kiến phụ thuộc vào khả năng khai thác vốn và
hiệu suất sử dụng vốn. s
Công thức: g k
trong đó g là tăng trưởng dự kiến
s là nguốn vốn huy động k là hệ số ICOR 14
Khai thác vốn có hai kênh chủ yếu: Kênh trong nước chủ yếu dựa vào huy động tiết kiệm của
nền kinh tế, kênh ngoài nước chủ yếu dựa vào nguồn vốn của ODA và nguồn vốn FDI.
- Con người: là yếu tố ảnh hưởng có tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế. Yếu tố con
người được khai thác về các mặt tài năng, trí tuệ, kinh nghiệm, khả năng sáng tạo ra TLSX. Con
người sử dụng TLSX, nếu không có con người thì cac yếu tố TLSX không tự phát sinh tác dụng.
- Kỹ thuật và công nghệ: ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu. Kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến tạo ra năng suất lao động ngày càng cao, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt, lao động
thặng dư ngày càng nhiều và tạo nguồn vốn tích luỹ ngày càng lớn. - Cơ cấu kinh tế:
* Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau về quy mô và trình độ
giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế của nền kinh tế tổng thể.
* Cơ cấu kinh tế hợp lý khi sự phát triển các yếu tố, các bộ phận của nền kinh tế phù hợp về số
lượng, chất lượng và quy mô, nó sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, nó sẽ kìm hãm tăng trưởng kinh tế.
- Thể chế chính trị và quản lý nhà nước.
Thể chế chính trị tiến bộ hướng tăng trưởng kinh tế vào những mục tiêu mong muốn, hạn chế
khuyết tật của thị trường.
Bộ máy quản lý Nhà nước có vai trò hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội
làm cho tăng trưởng kinh tế nhanh và đáp ứng mục tiêu đã lựa chọn.
2.3. Phát triển kinh tế:
* Khái niệm: Là tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn chỉnh cơ cấu, thể chế kinh tế và chất
lượng cuộc sống. Là sự tăng trưởng về mọi mặt của nền kinh tế - xã hội trong một thời kỳ nhất định.
Phát triển kinh tế bao hàm:
+ Tăng trưởng kinh tế, biểu hiện ở sự tăng lên của GDP và GNP.
+ Là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng tiến bộ, đảm bảo tăng trưởng bền vững.
+ Tăng trưởng kinh tế gắn với tăng thu nhập thực tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
* Chỉ tiêu đo lường phát triển kinh tế:
Chỉ tiêu kinh tế: là sự tăng lên của GDP/người.
Chỉ tiêu phát triển xã hội gồm:
- Tuổi thọ bình quân của người dân.
- Tốc độ phát triển dân số.
- Trình độ dân trí (tỷ lệ dân biết chữ, số năm bình quân người dân đi học, tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo).
- Giảm sự chênh lệch trong phân phối thu nhập, giảm thất nghiệp, thể hiện công bằng xã hội.
- Các chỉ số khác như giáo dục, y tế, bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, môi trường…
Chỉ tiêu cơ cấu kinh tế gồm: chỉ số cơ cấu ngành, ngoại thương: xuất khẩu và nhập khẩu, chỉ số liên kết kinh tế.
Với các chỉ tiêu nói trên, phát triển kinh tế yêu cầu cụ thể:
+ Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý. 15
+ Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, đảm bảo mọi người có cơ hội
ngang nhau về cống hiến và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng.
+ Chất lượng sản phẩm ngày càng cao phù hợp với xu hướng biến đổi của nhu cầu xã hội.
+ Tăng trưởng gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Tốc độ tăng kinh tế phải lớn hơn tốc độ tăng dân số.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế:
+ Các yếu tố thuộc về lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và sức
lao động, khoa học công nghệ. Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến TLSX, SLĐ, KHCN, thì có bấy
nhiêu nhân tố đều ảnh hưởng đến sự phát triển LLSX.
+ Các yếu tố thuộc về quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối.
+ Các yếu tố thuộc về kiến trúc thượng tầng gồm: ý thức xã hội, các quan điểm chính trị, văn
hoá, đạo đức, pháp luật, triết học, tôn giáo... thiết chế xã hội tương ứng như các đảng phái, đoàn thể,
bộ máy quản lý Nhà nước.
2.4. Tiến bộ xã hội và phát triển kinh tế:
- Khái niệm: Tiến bộ xã hội là sự phát triển con người một cách toàn diện, phát triển các quan
hệ xã hội công bằng và dân chủ.
- Tiêu chí của tiến bộ xã hội là: nâng cao mức sống của người dân, giảm khoảng cách giàu
nghèo, giảm hoặc loại trừ thất nghiệp, tăng cường phúc lợi công cộng, nâng cao trình độ văn hoá, văn
minh. Nhân tố trung tâm của tiến bộ xã hội là con người. Để đánh giá các trình độ phát triển, Liên
Hợp Quốc đưa ra chỉ số phát triển con người HDI.
Chỉ số HDI phản ánh sự phát triển con người khái quát gồm các tiêu chí:  Tuổi thọ bình quân  Thành tựu giáo dục  GDP/ người.
- Tiến bộ xã hội được thể hiện:
Phát triển kinh tế bền vững,
Phân phối thành quả của tiến bộ kỹ thuật một cách công bằng và dân chủ.
Đời sống văn hoá không ngừng phát triển.
- Mối quan hệ giữa tiến bộ xã hội với phát triển kinh tế:
Phát triển kinh tế là cơ sở vật chất để thực hiện tiến bộ xã hội.
Tiến bộ xã hội tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, do đó thúc đẩy phát triển
kinh tế nhanh hơn. Tiến bộ xã hội góp phần xác định nhu cầu mới của xã hội, giúp xã hội phát triển ổn
định và thúc đẩy khả năng sáng tạo của con người. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã
hội thực chất là mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Các khái niệm: tái sản xuất, tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế.
2. Các chỉ tiêu đo lường và nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhân tố
trung tâm của phát triển kinh tế? 16
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế.
4. Tiến bộ xã hội, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.
Chương 3: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA NÓ
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN K
INH TẾ HÀNG HOÁ:
1.1. Một số khái niệm:
- Sản xuất tự nhiên
: Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của chính mình.
Đặc trưng của kinh tế tự nhiên là sản xuất mang tính chất khép kín hướng vào việc thoả mãn
nhu cầu chật hẹp của chính bản thân đơn vị sản xuất, không có cạnh tranh, không có động lực phát triển sản xuất.
- Sản xuất hàng hoá: Là kiểu tổ chức kinh tế, mà ở đó sản phẩm sản xuất ra nhằm đem bán
hoặc trao đổi trên thị trường.
Đặc trưng của kinh tế hàng hoá là sản xuất hướng vào nhu cầu của người tiêu dùng, phục vụ
cho nhu cầu số lớn của xã hội thông qua việc bán hàng trên thị trường. Do đó sản xuất phát triển, thị
trường mở rộng, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển phân công lao động xã hội.
- Sản xuất hàng hoá mang tính ưu việt hơn so với kinh tế tự nhiên.
Một là, sản xuất hàng hoá để bán, hướng vào nhu cầu tiêu dùng rộng lớn của xã hội, đó là động
lực mạnh mẽ để phát triển sản xuất, đồng thời dựa trên việc phát huy lợi thế so sánh về điều kiện tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng vùng, từng người, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng.
Hai là, sản xuất hàng hoá là điều kiện để chuyên môn hoá, chi tiết hoá, tạo cơ hội thúc đẩy cải
tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ, thúc đẩy sản xuất phát triển, phá vỡ kinh tế tự nhiên.
Ba là, sản xuất hàng hoá trong môi trường cạnh tranh gay gắt, quy mô sản xuất ngày càng lớn,
nguồn lực sản xuất ngày càng khan hiếm, buộc các nhà sản xuất phải luôn năng động, nhạy bén và
sáng tạo để cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
Bốn là, sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội, là động lực để mở rộng giao lưu
kinh tế, văn hoá giữa các vùng miền, tạo điều kiện phát triển người lao động được tự do và toàn diện.
Kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên và sự ra đời của kinh tế hàng hoá là một bước tiến
của lịch sử, góp phần xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên.
1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
1.2.1. Phân công lao động xã hội(PCLĐXH)
- Là sự chuyên môn hoá những người sản xuất vào trong các ngành nghề khác nhau của xã hội.
Mỗi người chỉ có thể sản xuất ra một loại hoặc một số loại sản phẩm. Song, nhu cầu của con người
cần đa dạng sản phẩm. Vì vậy, tất yếu khách quan xuất hiện trao đổi sản phẩm cho nhau giữa những
người sản xuất hàng hoá. PCLĐXH là cơ sở, là tiền đề nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm. Đây là
điều kiện cần thiết của sản xuất hàng hoá, song chưa đủ.
- Các loại phân công lao động:
+ Phân công lao động chung: hình thành các ngành kinh tế lớn và phân công lao động đặc thù
hình thành nên các ngành kinh tế cụ thể. PCLĐ chung này gắn với sự ra đời của sản xuất hàng hoá. 17
+ Phân công lao động cá biệt là phân công trong nội bộ của từng đơn vị kinh tế và không phải là
cơ sở của sản xuất hàng hoá.
- Lịch sử phát triển của phân công lao động gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Có
ba cuộc cách mạng lớn trong phân công lao động.
1.2.2. Sự tách biệt độc lập về mặt kinh tế giữa những người sản xuất.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế làm cho các chủ thể kinh tế độc lập nhau và có quyền khác nhau về
chi phối sản phẩm làm ra.
- Nguyên nhân là do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế làm cho các sản phẩm đứng đối diện nhau như những hàng hoá, là
điều kiện để quan hệ trao đổi sản phẩm trở thành hiện thực.
Vậy, sản xuất hành hoá ra đời trên cơ sở có đủ hai điều kiện.
1.3. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn.
- Sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ (hoặc sản xuất hàng hoá giản đơn) đặc trưng bởi kỹ thuật sản
xuất thấp kém, lao động thủ công lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, số lượng hàng hoá ít.
- Sản xuất hàng hoá quy mô lớn (hoặc nền sản xuất hiện đại) đặc trưng bởi trình độ kỹ thuật của
sản xuất ngày càng tiến bộ, lao động sử dụng máy móc, năng suất lao động cao, số lượng hàng hoá ngày càng nhiều. II. HÀNG HOÁ
2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hoá:
2.1.1. Khái niệm:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn nhu cầu nhất định
nào đó của con người, trước khi tiêu dùng phải qua mua bán hoặc trao đổi trên thị trường.
- Hàng hoá là một phạm trù lịch sử.
- Hàng hoá có hai loại: hàng hoá vật thể (hữu hình) và hàng hoá phi vật thể (hàng hoá dịch vụ).
Đặc điểm hàng hoá phi vật thể:
+ Quá trình sản xuất đồng thời là quá trình tiêu dùng, hai quá trình thống nhất làm một.
+ Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hoá dịch vụ không thể để dành hoặc đem cất trữ.
+ Vai trò của hàng hoá dịch vụ đối với sự phát triển sản xuất và đời sống. Hàng hoá dịch vụ làm
tăng quy mô và cơ cấu của tổng sản phẩm xã hội.
2.1.2. Hai thuộc tính của hàng hoá:
a) Thuộc tính giá trị sử dụng:
- Là công dụng của vật hay tính có ích của vật, làm cho vật có thể thoả mãn nhu cầu nhất định của con người.
* Nhu cầu chia làm hai loại: nhu cầu tiêu dùng sản xuất hoặc nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Nhu
cầu tiêu dùng cá nhân gồm: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
* Công dụng của vật gồm những đặc tính cơ, lý, hoá của vật....do thuộc tính tự nhiên của vật
quy định. Một vật có thể có một hoặc nhiều công dụng khác nhau, song con người dần dần phát hiện
ra công dụng của vật là nhờ tiến bộ của khoa học.
- Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, là nội dung vật chất của của cải, là thuộc tính tự nhiên của sản phẩm. 18
- Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi.
b) Thuộc tính giá trị (giá trị trao đổi):
- Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau.
Ví dụ: 20 kg thóc đổi lấy 3 cái rìu
Hoặc 20 kg thóc = 3 cái rìu
* Cơ sở chung của sự trao đổi hai hàng hoá: chúng đều là sản phẩm của lao động, do hao phí
lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Khi trao đổi hai hàng hoá chính là trao
đổi hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh, Mác gọi là giá trị.
- Vậy: Giá trị của hàng hoá là do hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị, còn giá trị (HPLĐ kết tinh) là nội dung bên
trong của giá trị trao đổi.
- Giá trị phản ánh quan hệ xã hội giữa những người sản xuất, thực chất trao đổi giữa hai hàng
hoá là trao đổi hao phí lao động giữa những người sản xuất hàng hoá.
- Giá trị là phạm trù lịch sử, là thuộc tính xã hội của hàng hoá.
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính: thống nhất biện chứng.
* Tính thống nhất thể hiện: cả hai thuộc tính đều nằm trong cùng một hàng hoá.
* Tính mâu thuẫn thể hiện: Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng không đồng nhất cả về
không gian và thời gian, là mầm mống của các cuộc khủng hoảng kinh tế về sau.
Trước khi tiêu dùng hàng hoá (tiêu dùng giá trị sử dụng) phải trả giá trị cho người sản xuất.
Muốn có giá trị, người sản xuất phải tạo ra một giá trị sử dụng nhất định.
Việc tạo ra giá trị sử dụng diễn ra trước, và trong khâu sản xuất, còn thực hiện giá trị diễn ra sau
và ở khâu lưu thông trên thị trường. Thực hiện giá trị sử dụng diễn ra trong khâu tiêu dùng.
2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá:
2.2.1. Lao động cụ thể:
Là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá dưới một hình thức cụ thể của một nghề
nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng lao động riêng,
phương pháp thao tác riêng và kết quả riêng. Ví dụ: lao động của nông dân và thợ thủ công là 2 lao
động cụ thể khác nhau. Lao động cụ thể khác nhau về chất.
- Lao động cụ thể là cơ sở của phân công lao động xã hội, nó thay đổi theo sự phát triển của
khoa học kỹ thuật. Nhiều lao động cụ thể họp thành hệ thống phân công lao động xã hội . Hình thức
cụ thể của lao động phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của phân công lao động. Khoa
học kỹ thuật càng phát triển, lao động cụ thể càng đa dạng.
- Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn, là điều kiện tất yếu của mọi quá trình sản xuất.
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, cho nên lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng càng phong phú.
2.2.2. Lao động trừu tượng:
Là hao phí lao động dưới hình thức chung nhất: Đó là sự tiêu hao sức lực của con người về thần
kinh, bắp thịt và trí não.
- Lao động trừu tượng là hao phí lao động đồng nhất, là cơ sở chung để so sánh các hao phí lao 19
động cụ thể vốn khác nhau, không thể so sánh được với nhau.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.
- Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử.
- Lao động trừu tượng phản ánh quan hệ xã hội giữa những người sản xuất.
* Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động có ý nghĩa to lớn, nhờ đó Mác xây dựng lý
luận giá trị lao động một cách khoa học thực sự. Nó giải thích được những hiện tượng kinh tế phức tạp
diễn ra trong nền sản xuất xã hội.
2.2.3. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá giản đơn:
* Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá là mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân với tính chất
xã hội của lao động sản xuất ra hàng hoá: Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân với lao động xã hội. * Mâu thuẫn thể hiện:
- Lao động cụ thể biểu hiện trực tiếp là lao động tư nhân.
- Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội.
- Sản phẩm do người sản xuất hàng hoá tạo ra có thể phù hợp hoặc không phù hợp với nhu cầu
của xã hội. Sự không phù hợp làm cho những hàng hoá đó không bán được, và các nhà sản xuất buộc
phải cải tiến kỹ thuật để hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình cho phù hợp với hao phí lao động
xã hội. Cạnh tranh và sự phân hoá xã hội tất yếu xảy ra trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn.
- Mâu thuẫn này là động lực của sự phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời chi phối các mâu
thuẫn khác trong nền kinh tế hàng hoá.
2.3. Lượng giá trị của hàng hoá:
2.3.1. Sự hình thành lượng giá trị của hàng hoá.
- Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng lượng thời gian hao phí lao động của người sản xuất
ra hàng hoá. Nhưng thời gian hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất là không giống nhau,
do đó, lượng giá trị đo bằng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết (TGHPLĐXHCT).
* Khái niệm: thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết một mặt, là thời gian cần, đủ để sản
xuất ra một hàng hoá nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, với một trình độ
thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình. Mặt khác, thời gian hao phí lao động xã
hội cần thiết thường phù hợp với thời gian hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hoá cung
cấp đại bộ phận loại hàng hoá đó trên thị trường.
2.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết là một đại lượng biến thiên, nó thay đổi phụ thuộc vào năng suất lao động.
- Năng suất lao động là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của lao động sống. Nó được đo bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị thời gian hoặc được đo bằng thời gian cần thiết tiêu hao để
làm ra một đơn vị sản phẩm. Lượng giá trị của hàng hoá tỷ lệ thuận với lượng lao động hao phí, tỷ lệ
nghịch
với sức sản xuất của lao động. Khi tăng năng suất lao động: 
Tổng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên. 
Tổng gía trị không đổi, lượng lao động hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm giảm.
- Năng suất lao động phụ thuộc vào các yếu tố: 20
* Trình độ thành thạo trung bình của lao động.
* Sự phát triển của khoa học công nghệ và ứng dụng thành tựu vào sản xuất.
* Năng lực tổ chức quản lý sản xuất.
* Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất. * Điều kiện tự nhiên.
- Phân biệt năng suất lao động với cường độ lao động.
* Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lao động. Nó phản ánh mức độ
hao phí lao động trên một đơn vị thời gian. Tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian
lao động. Khi tăng cường độ lao động: 
Lượng hao phí lao động trên một đơn vị thời gian tăng. 
Số lượng sản phẩm tăng lên tương ứng, còn giá trị của đơn vị sản phẩm không đổi.
* Cường độ lao động phụ thuộc vào các yếu tố: 
Năng lực lao động của con người gồm thể chất và tinh thần. 
Năng lực tổ chức và quản lý sản xuất. 
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
2.3.3. Phân loại hao phí lao động:
- Lao động giản đơn: là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá, chỉ cần có sức lao động
bình thường là có thể tạo ra sản phẩm. Lao động không thành thạo.
- Lao động phức tạp: là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá nhất thiết phải trải qua
quá trình đào tạo, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm. Lao động thành thạo.
Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn, là bội số của lao động giản đơn.
Mọi loại hao phí lao động đều quy về hao phí lao động xã hội giản đơn trung bình cần thiết.
Do đó: Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng hao phí lao động xã hội giản đơn trung bình cần thiết.
- Cơ cấu lượng giá trị của hàng hoá bao gồm:
* Lượng giá trị cũ, là giá trị của các TLSX đã hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm.
* Lượng giá trị mới, là giá trị do lao động sống của người công nhân đã hao phí tạo ra. III. TIỀN TỆ
3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền:
Giá trị của hàng hoá chỉ được nhận biết qua giá trị trao đổi. Lịch sử phát triển của trao đổi hàng
hoá là sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. Từ đó, Mác tìm ra nguồn gốc và bản chất của tiền.
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:
1 hàng hoá A = 5 hàng hoá B
- Gía trị của hàng hoá A được biểu hiện tương đối ở hàng hoá B. Hàng hoá B trở thành hình
thái biểu hiện giá trị của hàng hoá A. Hàng hoá A gọi là hình thái giá trị tương đối, còn hàng hoá B ở
vào hình thái vật ngang giá. 21
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của B trở thành phương tiện biểu hiện lao động trừu
tượng tạo ra giá trị của A.
- Lao động tư nhân kết tinh trong hàng hoá B trở thành phương tiện biểu hiện lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá A.
Đây là hình thái mầm mống, phôi thai của tiền, hai thuộc tính của hàng hoá bắt đầu phân thành
hai cực trong quá trình trao đổi. Tỷ lệ trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.
Hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ: 5 hàng hoá B
1 hàng hoá A = 10 hàng hoá C 3 hàng hoá D ........ ...
Hàng hoá A có biểu hiện giá trị ở nhiều hàng hoá khác nhau làm vật ngang giá, tỷ lệ trao đổi cố
định hơn, nhưng trao đổi vẫn mang tính trực tiếp giữa hàng với hàng. Trao đổi gặp khó khăn khi thế
giới hàng hoá được mở rộng.
Hình thái giá trị chung: 5 hàng hoá B
10 hàng hoá C = 1 hàng hoá A 3 hàng hoá D ..... . ...... .....
Giá trị của tất cả các hàng hoá có một biểu hiện chung thống nhất trên một hàng hoá làm vật
ngang giá. Tuy nhiên, khi sản xuất phát triển, trao đổi bị hạn chế vì vật ngang giá chung mang tính
chất cục bộ, địa phương. Hình thái tiền: 1 hàng hoá A
5 hàng hoá B = 0,001 gr vàng. 10 hàng hoá C 3 hàng hoá D .... . ...... ....
Giá trị của tất cả các hàng hoá được biểu hiện ở một hàng hoá duy nhất – hàng hoá vàng, vàng
đóng vai trò vật ngang giá chung đo lường giá trị các hàng hoá khác.
Khi hình thái vật ngang giá chung được cố định ở hình thái tự nhiên của kim loại vàng thì vàng
trở thành tiền. Vàng có một số đặc điểm thích hợp để chọn làm vật ngang giá chung như: đồng chất và
thuần nhất, dễ chia nhỏ, dễ dát mỏng, trọng lượng bé chứa đựng nhiều hao phí lao động.
Tiền xuất hiện là kết quả của qúa trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá; liên
tục giải quyết mâu thuẫn của trao đổi. Tiền có nguồn gốc từ trong nền sản xuất hàng hoá, và là kết quả
do lao động của con người làm ra.
Bản chất của tiền: là một hàng hoá đặc biệt tách ra khỏi thế giới hàng hoá, trở thành vật ngang
giá chung đo lường giá trị các hàng hoá khác. Tiền là biểu hiện trực tiếp của hao phí lao động xã hội
và phản ánh quan hệ xã hội giữa những ngưòi sản xuất hàng hoá.
22
3.2. Chức năng của tiền:
- Thước đo giá trị.

Tiền được dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá, có thể dùng tiền tưởng
tượng, không nhất thiết dùng tiền mặt.
Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá - giá cả là hình thức biểu
hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả có thể biểu hiện tách rời giá trị vì nó phụ thuộc các nhân tố: - Giá trị của tiền.
- Giá trị của hàng hoá.
- Quan hệ cung - cầu về hàng hoá.
Giá cả tỷ lệ thuận với giá trị của hàng hoá, tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền.
Tiêu chuẩn giá cả là đo hàm lượng vàng chứa trong một đơn vị tiền, do các Quốc gia quy định.
Đơn vị tiền ở các nước khác nhau là khác nhau, vì vậy nó là cơ sở quy định tỷ giá hối đoái giữa các
đồng tiền của các nước với nhau.
- Phương tiện lưu thông.
Tiền là môi giới cho trao đổi, khi chưa có tiền thì trao đổi trực tiếp H – H , khi tiền xuất hiện,
trao đổi trực tiếp chuyển thành trao đổi gián tiếp H - T - H
Khi trao đổi, tiền nhất thiết là tiền vàng, tiền thật và gây khó khăn cho trao đổi như: tiền phải
chia nhỏ, xác định số lượng và độ nguyên chất. . và bị hao mòn dần, do đó tiền không còn đủ giá trị
ban đầu, làm tách rời giá trị thật với giá trị danh nghĩa. Tiền giấy ra đời thay thế tiền vàng. Tiền giấy do
nhà nước phát hành và buộc xã hội công nhận. Số lượng tiền giấy phát hành phụ thuộc:
- Giá trị tiền vàng và giá cả hàng hoá.
- Tổng số hàng hoá lưu hành trên thị trường.
- Tốc độ quay của đơn vị tiền. P Q .
Số lượng tiền giấy cần thiết phát hành là: M V
- Phương tiện cất trữ.
Tiền tạm thời nhàn rỗi, ra khỏi lưu thông được đem cất trữ. Tiền cất trữ
phải là tiền vàng có đủ giá trị.
- Phương tiện thanh toán. Kinh tế hàng hoá phát triển dẫn đến khả năng mua bán chịu, khi đó
tiền làm phương tiện thanh toán.
Tiền dùng để chi trả khi giao dịch mua bán đã hoàn thành như trả lương, trả nợ, nộp thuế...
Thanh toán gắn liền với chế độ tín dụng thương mại, khả năng khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra. Khi
làm phương tiện thanh toán số lượng tiền cần thiết có thể thay đổi và được xác định:
a  (b c)  d M v
Trong đó: M là lượng tiền cần phát hành trong lưu thông.
a là tổng giá cả hàng hoá lưu hành trên thị trường.
b là tổng giá cả hàng hoá bán chịu.
c là tổng giá cả hàng hoá khấu trừ.
d là tổng giá cả đén kỳ thanh toán. 23
v là tốc độ quay của đơn vị tiền. - Tiền thế giới:
Tiền dùng làm phương tiện thanh toán Quốc tế, di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
Tiền phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng mà các nước công nhận làm phương tiện thanh toán Quốc tế.
IV. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ. 4.1. Thị trường:
- Khái niệm
. Thị trường là tổng thể các quan hệ mua bán hàng hoá trong xã hội, mà ở đó các
chủ thể kinh tế thường xuyên cạnh tranh với nhau để xác định giá cả và sản lượng. Thị trường xuất
hiện do các điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội quy định.
- Phân loại thị trường theo mục đích và tiêu chuẩn khác nhau. 
Theo đối tượng giao dịch, có các thị trường chuyên biệt. 
Theo vai trò của các đối tượng mua bán, có các thị trường nhóm. 
Theo quy mô và phạm vi các quan hệ kinh tế, có thị trường địa phương, thị trường
dân tộc, thị trường khu vực, thị trường quốc tế. 
Theo tính chất và cơ chế vận hành, có thị trường có tổ chức và thị trường tự do. 
Theo thế lực của thị trường, có thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền.
- Vai trò của thị trường:
* Là nơi thực hiện các giá trị hàng hoá.
* Thị trường là nơi cung cấp thông tin cho người sản xuất.
* Thị trường kích thích sản xuất và tiêu dùng.
4.2. Các quy luật kinh tế của thị trường:
4.2.1. Quy luật giá trị:
- Tính tất yếu khách quan và nội dung của quy luật.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Nó bao hàm bản
chất, các nhân tố cấu thành và cơ chế tác động.
Nội dung quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiến hành trên cơ sở lượng giá trị
của hàng hoá, tức là phải tiến hành trên cơ sở lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và trao đổi hàng hoá. 
Trong sản xuất: các nhà sản xuất phải tìm cách đưa hao phí lao động cá biệt về phù
hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết. Khối lượng sản phẩm làm ra phải phù hợp với nhu cầu và
khả năng thanh toán của xã hội. 
Trong trao đổi, hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau phải được trao đổi theo nguyên
tắc ngang giá, tức là giá cả bằng với giá trị. Nhưng quy luật giá trị là trừu tượng, nó được biểu hiện
thông qua sự vận động của giá cả. Mặt khác, giá cả vận động trên thị trường chịu sự chi phối của các
nhân tố như: quan hệ cung - cầu, tình trạng thị trường.. . Do đó, giá cả vận động thường khác với giá
trị, nhưng không thể tách rời giá trị.
=> Đối với mỗi trường hợp riêng biệt giá cả có thể khác giá trị nhưng xét trong phạm vi tổng thể thì
tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị. 24
- Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông.
Dưới ảnh hưởng của sự biến động giá cả trên thị trường, quy luật giá trị có tác động làm phân
phối một cách tự phát tư liệu sản xuất và sức lao động vào trong các ngành sản xuất, các vùng khác
nhau, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành của nền kinh tế. Giá cả cũng có tác động
thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất.
Do có sự chênh lệch giữa hao phí lao động cá biệt (giá trị cá biệt) với hao phí lao động xã hội
cần thiết (giá trị xã hội), nhà sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội
sẽ có lợi nhuận. Vì vậy, các nhà sản xuất tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động để hạ thấp
hao phí lao động cá biệt xuống dưới hao phí lao động xã hội cần thiết, tức giá trị cá biệt luôn thấp hơn
giá cả thị trường, người sản xuất thu nhiều lợi hơn. Kết quả là LLSX ngày càng phát triển.
- Tác động tự nhiên về phân hoá thu nhập làm hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội.
Sự chênh lệch giữa giá trị cá biệt với giá cả thị trường, dẫn tới có những người sản xuất phát tài
và giàu có, còn bộ phận khác dần dần phá sản, làm hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội: Tư sản
và Vô sản. Đây là điểm khởi đầu cho sự ra đời của phương thức sản xuất mới TBCN.
4.2.2. Quy luật cạnh tranh và quan hệ cung cầu * Quan hệ cung - cầu: - Khái niệm:
* Cầu là
toàn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua trong một thời
kỳ nhất định tương ứng với mức giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: thu nhập, giá cả hàng hoá, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng . .
* Cung là toàn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán trên thị trường
trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: nguồn lực đầu vào, năng suất lao động, chi phí sản xuất...
- Quan hệ cung - cầu và giá cả.
* Cung cầu thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến việc hình thành giá cả, độc
lập với ý chí của con người.
- Cung quyết định cầu về quy mô và số lượng các hàng hoá, dịch vụ.
- Cầu ảnh hưởng đến cung hoặc mở rộng, hoặc thu hẹp sản xuất.
* Giá cả thị trường là biểu hiện bằng tiền của giá trị trên thị trường. Là giao điểm giữa người
bán với người mua. Giá cả bị chi phối bởi: giá trị của hàng hoá, sức mua của tiền, quan hệ cung cầu. - Tác dụng:
Điều tiết sản xuất và tiêu dùng,
Biến đổi cơ cấu, dung lượng thị trường và xác định mức giá cả thị trường. * Cạnh tranh:
- Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản
xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu nhiều lợi hơn. 25 - Phân loại cạnh tranh:
+ cạnh tranh giữa sản xuất với sản xuất
+ cạnh tranh giữa sản xuất với tiêu dùng - Hình thức cạnh tranh: + cạnh tranh giá cả + cạnh tranh phi giá cả
- Vai trò của cạnh tranh:
+ Là động lực của sự phát triển sản xuất.
+ Kích thích các nhà sản xuất cải tiến kỹ thuật, năng động và sáng tạo.
+ Hoàn thiện tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
4.2.3. Quy luật lưu thông tiền:
- Tất yếu khách quan và nội dung của quy luật:
Quy luật lưu thông tiền là quy luật kinh tế của trao đổi hàng hoá. Nội dung của quy luật là số
lượng tiền cần thiết trong lưu thông phải phát hành “vừa đủ” để lưu thông số hàng hoá trên thị trường
tương ứng với mức giá cả xác định.
Phát hành tiền “vừa đủ” tức là không thể phát hành tuỳ tiện, không quá nhiều và không quá ít.
Điều kiện để phát hành tiền:
(1) Tổng số hàng hoá lưu thông trên thị trường.
(2) Mức giá cả hàng hoá hợp lý.
(3) Tốc độ quay của đơn vị tiền. P Q .
Theo Mác số tiền cần phát hành được xác định: M V
Trong đó: M là số lượng tiền cần thiết phát hành trong lưu thông.
p là mức giá cả hàng hoá.
Q là số lượng các hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
V là tốc độ quay của đơn vị tiền cùng loại. 4.2.4. Lạm phát.
- Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình trong một thời gian nhất định. I 1 p Ip0
Chỉ số lạm phát: gp  10 % 0 I 0 p
Trong đó: gp là tỷ lệ lạm phát,
Ip0 là chỉ số giá của thời kỳ gốc.
Ip1 là chỉ số giá của thời kỳ đang xét.
- Hiện tượng lạm phát làm phân phối lại thu nhập, có lợi cho người sở hữu hàng hoá (đi vay),
thiệt đối với người sở hữu tiền (cho vay). Lạm phát gây khủng hoảng tiền gắn với lưu thông tiền giấy,
phá huỷ các quan hệ kinh tế, người sản xuất khó bảo toàn vốn. Gây nhiều hậu quả xấu đối với nền kinh tế.
- Lạm phát có nhiều loại: 26
 Lạm phát 1 con số, hay lạm phát vừa phải, dưới 10%.
 Lạm phát 2 con số hay lạm phát phi mã.
 Lạm phát 3 con số trở lên, là mức siêu lạm phát.
- Lạm phát do nhiều nguyên nhân gây ra, phải tìm đúng nguyên nhân gây ra lạm phát mới khắc phục được lạm phát.
Nguyên nhân của lạm phát:
Do tăng cầu, còn gọi là lạm phát cầu kéo: cầu tăng nhanh, sản xuất không đáp ứng kịp, do đó
giá cả leo thang nhanh, gây lạm phát.
Tăng chi phí, còn gọi là lạm phát chi phí đẩy: giá của nguồn lực đầu vào tăng, làm giá của sản
phẩm đầu ra tăng, gây lạm phát.
Tiền mất giá, khi đưa nhiều lượng tiền giấy vào lưu thông làm giá trị của tiền giảm, giá cả tăng, gây ra lạm phát… CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Bản chất của hàng hoá, hai thuộc tính của hàng hoá, lượng giá trị của hàng hoá.
2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. Nêu chất, lượng và hình thái của giá trị.
3. Giải thích vì sao mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mâu thuẫn cơ bản
của sản xuất hàng hoá giản đơn.
4. Nguồn gốc, bản chất của tiền và các chức năng của tiền. Vì sao nói tiền là một hàng hoá đặc
biệt? Chức năng nào của tiền là quan trọng nhất, vì sao?
5. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá? quy luật nào là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá? Vì sao?
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1 Ba nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hoá. Nhóm I có hao phí lao động làm ra một
đơn vị hàng hoá là 3 giờ và sản xuất được 100 sản phẩm. Nhóm II có hao phí lao động làm ra một
đơn vị hàng hoá là 4 giờ và sản xuất được 700 sản phẩm. Nhóm III coá hao phí lao động làm ra một
sản phẩm là 5 giờ và sản xuất được 200 sản phẩm. Hỏi thời gian hao phí lao động xã hội để làm ra một đơn vị hàng hoá?
Bài 2 Một ngày sản xuất được 16 sản phẩm với tổng giá trị là 80 đôla. Hỏi giá trị của một sản
phẩm và tổng giá trị của tổng sản phẩm là bao nhiêu, nếu:
a) Năng suất lao động tăng lên 2 lần?
b) Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần?
c) Cả năng suất lao động và cường độ lao động đều tăng lên như trên?
Bài 3: Tổng giá cả hàng hoá ở trong lưu thông là 120 tỷ đồng. Trong đó, tổng giá cả hàng hoá
bán chịu là 10 tỷ đồng, tổng số tiền đến kỳ hạn thanh toán là 70 tỷ đồng, tổng giá cả khấu trừ là 20 tỷ
đồng. Số lần luân chuyển trung bình của tiền là 20 vòng/năm, số tiền trong lưu thông là 16.000 tỷ
đồng. Hỏi có thể xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không nếu Nhà nước phát hành tiền mới thay tiền cũ với
tỷ lệ a) 1:1000; b) 1:2000. 27
Chương 4: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ –
QUY LUẬT TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1.1. Sơ lược lịch sử ra đời của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa:
Kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động
làm thuê. Còn kinh tế hàng hoá giản đơn dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân họ.
* Điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản:
- Người lao động được tư do về thân thể và bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, vô sản.
- Phải tập trung số lượng tiền đủ lớn vào trong tay ít người có khả năng lập xí nghiệp, tư sản.
* Nhân tố tác động làm xuất hiện hai điều kiện:
- Khách quan: do quy luật giá trị tác động làm phân hoá những người sản xuất, phát sinh quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Chủ quan: do quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản.
Tích luỹ nguyên thuỷ: Dùng bao lực để tước đoạt tư liệu sản xuất của những người sản xuất
nhỏ. Bản chất của TLNT là biện pháp phi kinh tế, làm tách rời hai yếu tố của sản xuất thành hai cực:
TLSX thuộc về nhà tư bản, SLĐ thuộc về công nhân. Muốn kết hợp hai yếu tố TLSX và SLĐ của sản
xuất phải thông qua tư bản, gọi là phương thức kết hợp tư bản hay phương thức sản xuất TBCN.
* Những tác động về sự ra đời của chủ nghĩa tư bản:
- Tước đoạt ruộng đất của những người nông dân với khẩu hiệu: “biến đồng ruộng thành đồng
cỏ chăn nuôi”. Nông dân bị đuổi khỏi ruộng vườn và nhà cửa, không còn nơi sinh sống.
- Thành lập mậu dịch thuộc địa dưới tên goi là Công ty Đông Ấn, thực chất là mậu dịch bất bình
đẳng nhằm bóc lột thuộc địa và nhân dân Ấn độ.
- Buôn bán nô lệ da đen, chính quyền thi hành chính sách thuế nặng nề.
1.2. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó. 1.2.1. Công thức chung:
Tiền là sản phẩm của lưu thông hàng hoá đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.
Tiền, bản thân nó không phải lúc nào cũng là tư bản, song tư bản được biểu hiện trước hết bằng
một số tiền nhất định.
Với tư cách là tiền trong lưu thông, tiền vận động theo công thức: H - T - H (1)
Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T - H - T (2)
So sánh sự vận động của hai công thức trên: - Giống nhau:
bao gồm 2 nhân tố vật chất là tiền và hàng 
Bao gồm 2 hành vi mua – bán vừa thống nhất vừa đối lập và nối tiếp nhau. - Khác nhau:
Trình tự của hành vi mua- bán:
Công thức (1) bán trước - mua sau.
Công thức (2) mua trước – bán sau. 
Điểm xuất phát và điểm kết thúc: 28
Công thức (1) H1 – H2 chúng giống nhau về lượng giá trị, nhưng khác nhau về bản chất là giá trị sử dụng.
Công thức (2) T1 – T2 chúng giồng nhau về bản chất giá trị, vậy chúng khác nhau về đại lượng.
Sự vận động của công thức (2) trở nên có ý nghĩa khi T2 > T1 hay T2 = T1 + t , do đó, công thức lưu
thông tư bản là: T – H – T’
Vậy: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư, tiền bỏ vào lưu thông mang hình thái tư bản.
Mục đích của sự vận động:
Công thức (1) là nhằm vào gía trị sử dụng khác với giá trị sử dụng ban đầu.
Công thức (2) nhằm vào giá trị tăng thêm. 
Giới hạn của sự vận động:
Công thức (1) sự vận động là có giới hạn.
Công thức (2) sự vận động là dường như vô tận.
1.2.2. Mâu thuẫn của công thức chung.
Giá trị thặng dư vừa tăng lên trong lưu thông, lại vừa không phải sinh ở trong lưu thông. “Vậy
là tư bản không thể xuất hiện từ trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.
Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. (C.Mác: Bộ Tư bản
NXB Sự thật Hà nội năm 1985, Q1, tập 1, trang 216). Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết
mâu thuẫn đó bằng lý luận khoa học.
Vậy lưu thông có thực sự tạo ra giá trị và giá trị tăng thêm?
* Trao đổi ngang giá, lưu thông không hề tạo ra giá trị vì tổng gía cả = tổng giá trị.
* Trường hợp trao đổi không ngang giá, lưu thông cũng không hề tạo ra giá trị.
Theo Mác, phải lấy quy luật nội tại của bản thân sự vận động của công thức chung làm cơ sở
để giải thích sự lớn lên của tiền và sự chuyển hoá của tiền thành tư bản.
Xem xét sự chuyển hoá của tiền thành tư bản vừa ở trong lưu thông, vừa không ở trong lưu
thông. Vậy hàng hóa mà nhà tư bản mua được chỉ có thể là một hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao
động, nó có đặc điểm là khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động có khả năng sáng tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân nó. Công thức chung có thể viết thành: TLSX T - H ... SX ... H' - T' SLĐ
1.2. Hàng hoá sức lao động:
1.2.1. Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá.
Sức lao động là toàn bộ năng lực lao động của con người (bao gồm thể lực và trí lực) tồn tại
trong cơ thể sống người lao động và được người đó sử dụng vào sản xuất hàng hoá.
- Sức lao động là khả năng lao động của con người. Sức lao động biến thành hàng hoá khi có hai điều kiện: 
Người lao động phải được tự do về thân thể tức là được quyền chi phối sức lao động 29
của bản thân, là người có quyền sở hữu năng lực lao động của mình và có quyền bán sức lao động. 
Người lao động bị tước đoạt hết hoặc không có tư liệu sản xuất, không có điều kiện
để tự sinh sống, muốn sống, họ buộc phải bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng - tức là đi làm thuê.
Sức lao động trở thành hàng hoá đã đánh dấu một bước ngoặt trong phương thức kết hợp giữa
tư liệu sản xuất và sức lao động, một bước tiến của lịch sử so với lao động trước đó.
1.2.2. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
* Giá trị của hàng hoá sức lao động: là số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản
xuất ra hàng hoá sức lao động quyết định. Sức lao động tồn tại trong cơ thể con người, muốn tồn tại
và phát triển, con người cần tiêu dùng các tư liệu sinh hoạt nhất định.
- Vậy, giá trị hàng hoá sức lao động được đo lường gián tiếp qua toàn bộ giá trị các tư liệu
sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động.
- Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:
+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và thay thế sức lao động của con người (tức đủ
để nuôi sống công nhân và gia đình công nhân).
+ Chi phí đào tạo công nhân tuỳ theo tính chất phức tạp của lao động.
- Hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt, lượng giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả
yếu tố lịch sử, tinh thần; nhu cầu về giá trị tư liệu sinh hoạt thay đổi theo điều kiện tự nhiên và khí hậu.
Quy mô nhu cầu thiết yếu và phương thức thoả mãn nhu cầu đó phản ánh quá trình phát triển lâu dài
của lịch sử, phụ thuộc vào trình độ văn minh, thói quen, tập quán của mỗi Quốc gia.
- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động - tồn tại dưới hình thức là tiền lương.
- Xu hướng đối lập của tiền lương ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá sức lao động: vừa có xu
hướng tăng lên, vừa có xu hướng giảm xuống.
* Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: Giống như hàng hoá thông thường, hàng hoá sức
lao động thoả mãn nhu cầu người mua. Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao
động, chính là tiến hành quá trình lao động. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng
hoá, do đó, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần giá trị lớn hơn
được gọi là giá trị thặng dư bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Hàng hoá sức lao động có đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là
chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
2.1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
2.1.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa:
- Cũng như mọi quá trình sản xuất khác, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa
tư liệu sản xuất và sức lao động, là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo
ra giá trị và giá trị thặng dư.
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình lao động mà nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá sức lao động, do vậy:
+ Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản (coi công nhân là một yếu tố như 30
mọi yếu tố khác của quá trình sản xuất).
+ Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, phản ánh quan hệ bóc lột.
2.1.2. Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi:
Đầu vào gồm: TLSX + SLĐ
Đầu ra: Sản phẩm sợi - 10kg bông giá trị 10$
chuyển vào gía trị sản phẩm………....... . ....... 10$ - Hao mòn máy 2$
gia nhập vào giá trị của sản phẩm……. . ...... ....2$
- Tiền công/1 ngày 3$ được chi cho tiêu dùng cá nhân không gia nhập vào giá trị sản phẩm.
Nhưng giả sử kéo 10kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra 1 giá trị 0,5 đô la. Bằng
lao động trừu tượng, công nhân kéo hết 10kg bông thành sợi, đồng thời tạo ra một giá trị mới là:
0,5$ x 6 = 3$, và được tính vào giá trị sản phẩm là.......................... . ...... ....... ........3$.
Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không có giá trị thặng dư.
Nhưng thực tế quá trình lao động luôn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thuê công nhân là
một ngày (12 giờ), cho nên nhà tư bản phải sử dụng sức lao động cho hiệu quả.
Nửa ngày sau: quá trình sản xuất lại tiếp tục như trên:
- 10 kg bông giá 10$ chuyển vào giá trị sản phẩm.... ..... . ....... ..... ....... .....10$ sợi
- Hao mòn máy 2$ gia nhậpvào giá trị của sản phẩm ................ . ..... ......2$ sợi
- Lao động làm việc vẫn tạo ra một giá trị mới 3$ và tính vào giá trị SF .... 3$ sợi Kết quả lao động:
Mua TLSX + SLĐ: 27$, còn sản phẩm thu về có giá trị là 30$. Như vậy, khi bán sản phẩm nhà
tư bản thu được 3$ giá trị thặng dư.
Từ ví dụ rút ra kết luận:
(1) Giá trị thặng dư là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm
thuê sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Ký hiệu là m, là phạm trù phản ánh quan hệ bóc lột.
(2) Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần:
Một phần thời gian của ngày lao động, người công nhân tạo ra tiền lương cho mình, tức là tạo
ra một giá trị mới tương đương với giá trị sức lao động, Mác gọi là thời gian lao động cần thiết.
Phần còn lại của ngày lao động được gọi là thời gian lao động thặng dư, công nhân tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản.
(3) Giá trị của hàng hoá gồm:
- Giá trị cũ là giá trị của tư liệu sản xuất hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm.
- Giá trị mới do lao động sống của công nhân làm thuê sáng tạo ra gồm tiền lương và GTTD.
2.2. Bản chất của tư bản và sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. 2.2.1. Khái niệm:
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Như vậy, tư
bản là một sự vận động và phản ánh quan hệ bóc lột giữa tư bản và lao động. Tư bản là một quan hệ xã hội.
- Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất. Nó có đặc điểm là: giá trị của
chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là không có sự biến đổi về
đại lượng trong quá trình sản xuất, được gọi là tư bản bất biến. Ký hiệu là C. Tư bản bất biến tồn tại 31
dưới dạng: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên, nhiên, vật liệu.
Hàm lượng tư bản bất biến (C) trong giá trị của sản phẩm không thể lớn hơn giá trị của tư bản
bất biến bỏ vào sản xuất.
- Tư bản khả biến: Bộ phận tư bản dùng để thuê sức lao động. Đặc điểm của tư bản khả biến là
công nhân đã sử dụng nó để tiêu dùng cá nhân, nhưng nhờ lao động trừu tượng, người công nhân làm
thuê sáng tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, tức là có sự biến đổi về số lượng. Mác
gọi là tư bản khả biến, ký hiệu là V.
Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.
2.2.2. Ý nghĩa của sự phân chia:
Nhằm xác định vai trò của từng yếu tố tư bản trong việc sáng tạo ra giá trị thặng dư.
Tư bản bất biến (C) là điều kiện để bóc lột giá trị thặng dư, chứ không tạo ra giá trị thặng dư.
Tư bản khả biến (V) là nguồn gốc trực tiếp của giá trị thặng dư.
Giá trị hàng hoá được viết thành: C + (V + M).
2.2.3. Cơ sở của sự phân chia tư bản:
Là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá.
- LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của các TLSX vào trong giá trị sản phẩm.
- LĐTT: tạo ra giá trị mới.
Thực tế trong xã hội tư bản là, xí nghiệp nào sử dụng máy móc và công nghệ hiện đại thì năng
suất lao động cao hơn và nhờ đó thu được nhiều lợi nhuận. Vì vậy, gây cảm tưởng máy móc cũng tạo
ra giá trị thặng dư. Bản thân máy móc là yếu tố quan trọng của mọi quá trình sản xuất, song không thể
tạo ra giá trị giá trị thặng dư. Nhờ tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá, máy móc và công
nghệ là phương tiện nâng cao sức sản xuất của lao động. Khi năng suất lao động tăng, một là, giá trị cá
biệt của hàng hoá nhỏ hơn giá trị xã hội của nó, nhà tư bản thu được giá trị thặng dư siêu ngạch. Hai
là, số lượng sản phẩm tăng thì tổng lợi nhuận nhiều hơn.
2.3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
2.3.1. Tỷ suất giá trị thặng dư
:
Là tỷ lệ tính theo % giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến, ký hiệu là m’. m ' m x % 100 v
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh chính xác trình độ bóc lột, là tỷ lệ mà theo đó tư bản khả biến
làm tăng khối lượng giá trị thặng dư lên một số lần nhất định.
Tỷ suất giá trị thặng dư là động lực trực tiếp thúc đẩy nhà tư bản cải tiến kỹ thuật.
Tỷ suất giá trị thặng dư là động lực thúc đẩy nhà tư bản thực hiện bóc lột.
2.3.2. Khối lượng giá trị thặng dư:
Là quy mô giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được trong một thời gian sản xuất nhất định. m
Công thức: M = m’.V mà V = tổng v M V . v
Trong đó: M: khối lượng giá trị thặng dư
V: Tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng. 32
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô của sự bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản. Giai cấp tư
bản bóc lột toàn thể giai cấp công nhân.
2.4. Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch.
2.4.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối:

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu (trong khi năng suất lao động, giá trị sử dụng lao động và thời gian lao động
tất yếu không thay đổi). Sơ đồ ví dụ: A LĐTY C LĐm B m’=100% 5 giờ 5 giờ A LĐTY C LĐm B B’ m’=140% 5 giờ 5 giờ 2 giờ
Do kéo dài thêm giờ, thời gian LĐ thặng dư tăng lên tuyệt đối.
Nhờ đó giá trị thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối. Tăng cường độ lao động cũng có nghĩa là
kéo dài ngày lao động. Tuy nhiên việc kéo dài ngày lao động vấp phải những hạn chế:
- Ngày lao động không thể vượt quá ngày tự nhiên 24 giờ.
- Không thể kéo dài ngày lao động vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân (thể chất và tinh
thần). Họ phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi thể lực.
- Kéo dài ngày lao động gặp phải sự phản kháng của giai cấp công nhân: giai cấp tư sản muốn
kéo dài ngày lao động, công nhân thì muốn rút ngắn ngày lao động. Do đó, độ dài ngày lao động còn
co dãn và tuỳ thuộc vào tương quan so sánh lực lượng trong cuộc đấu tranh giữa 2 giai cấp nói trên.
2.4.2. Giá trị thặng dư tương đối là:
Giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao
động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư tương ứng trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi. Sơ đồ ví dụ: A LĐTY C LĐm B m’=100% 4 giờ 4 giờ A LĐTY C LĐm B m’=166,66% 3 giờ C’ 5 giờ
TGLĐTY GTSLĐ GTTLSH HPLĐ kết tinh, do đó phải
cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu để hạ thấp giá trị sức lao động cần phải giảm giá trị tư
liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động cho người công nhân. Do đó phải 33
tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tức là phải cải tiến kỹ thuật,
đổi mới công nghệ sản xuất.
2.4.3. Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Là phần giá trị thặng dư thu được dôi ra ngoài giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt
nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hoá. Mác gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch. Biện pháp để thu về giá trị
thặng dư siêu ngạch: là áp dụng công nghệ mới nên năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội.
Khi kỹ thuật trở thành phổ biến, năng suất lao động cá biệt trở thành năng suất lao động xã hội
và giá trị thặng dư siêu ngạch trở thành giá trị thặng dư tương đối.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các nhà tư bản làm việc, cải tiến kỹ
thuật, hoàn thiện sản xuất và tổ chức lao động, làm tăng năng suất lao động cá biệt, giảm giá trị cá biệt.
MSN phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa tư bản với tư bản và che lấp quan hệ bóc lột giữa tư bản với lao động.
2.5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật kinh tế cơ bản phản ánh mặt bản chất nhất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa,
đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống các quy luật kinh tế.
2.5.1. Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách
tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.
2.5.2. Nội dung của quy luật phản ánh:
Mục đích và phương tiện đạt mục đích.
- Mục đích của quy luật mang tính khách quan vì tư liệu sản xuất thuộc về nhà tư bản, cho nên
nó phục vụ cho lợi ích của nhà tư bản.
Sản xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động là quan hệ bóc lột; giá trị
thặng dư do công nhân lao động làm ra, nhưng thuộc sở hữu của nhà tư bản làm nảy sinh mâu thuẫn
đối kháng giai cấp trong xã hội tư bản.
Quy luật kinh tế cơ bản quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản, quyết
định xu hướng vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Phương tiện đạt mục đích:
Tăng cường bóc lột công nhân làm thuê trên cơ sở cải tiến kỹ thuật, quản lý kinh tế. Đặc điểm của sự bóc lột là:
(1) Sự bóc lột dựa trên sự lệ thuộc về mặt kinh tế, công nhân lệ thuộc vào nhà tư bản, phục tùng
sự quản lý của nhà tư bản, bóc lột bằng biện pháp kinh tế (khác xã hội trước là bóc lột phi kinh tế).
(2) Trình độ bóc lột ngày càng tinh vi và xảo quyệt bị che lấp bởi nhiều quan hệ bề ngoài dường
như là thuận mua vừa bán. Thực chất của việc cải tiến kỹ thuật là nâng cao trình độ bóc lột.
Bóc lột của chủ nghĩa tư bản có quy mô ngày càng rộng mở. 
Vai trò quy luật giá trị thặng dư và hậu quả của nó.
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. 34
- Làm tăng cường và sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX.
2.5.3. Vì sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản,
- Phản ánh mặt bản chất của chủ nghĩa tư bản.
- Quyết định sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Chi phối những mâu thuẫn còn lại trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
III. TIỀN CÔNG DƯỚI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
3.1. Bản chất tiền công dưới CNTB
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của hàng hoá SLĐ.
Phân biệt tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động, chứ không phải là giá cả của lao động.
3.2. Hình thức trả tiền công cơ bản.
- Tiền công tính theo thời gian, là hình thức trả công theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng).
- Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra
(Hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định.
Mỗi sản phẩm được trả theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công: quy định đơn giá
tiền công là lấy tiền công của ngày lao động chia cho số lượng sản phẩm sản xuất ra trong ngày.
Tiền công theo sản phẩm:
(1) Giúp cho các nhà quản lý giám sát lao động của công nhân.
(2) Kích thích công nhân tích cực lao động.
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế.
IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN VÀ XU HƯỚNG LỊCH SỬ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN
4.1. Bản chất của tích luỹ tư bản.
Sản xuất và tái sản xuất là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đặc trưng của
chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng, do quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản và sự cạnh
tranh khốc liệt của các nhà tư bản quyết định. Muốn tái sản xuất mở rộng cần tăng thêm số tư bản ứng
trước để mua thêm tư liệu sản xuất và sức lao động, và tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư.
Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm
gọi là tích luỹ tư bản. Vậy tích luỹ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư.
Nguồn gốc của tích luỹ tư bản là kết quả lao động không được trả công của công nhân làm
thuê. Tích luỹ tư bản có bản chất là tích luỹ quan hệ bóc lột lao động giữa tư bản với lao động làm thuê.
Điều kiện để có tích luỹ tư bản:
Giá trị thặng dư (m) muốn chuyển hoá thành tư bản phụ thêm phải mang sẵn những yếu tố của
tư bản, tức là phải tồn tại ở cả hình thái hiện vật và hình thái giá trị.
Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo % giữa số lượng gía trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm
với tổng giá trị thặng dư thu được.
Tỷ suất tích luỹ tư bản càng vạch rõ bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhà tư bản
dùng kết quả bóc lột không công của người công nhân làm phương tiện để tiếp tục bóc lột lao động 35
không công tiếp theo. Và nhờ đó tích luỹ tư bản càng tăng thêm, tái sản xuất mở rộng được thực hiện.
Trong quá trình tích luỹ, tư bản đã thực hiện biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa.
Tích luỹ tư bản và tái sản xuất mở rộng là hai mặt của cùng một quá trình tái sản xuất, là
phương tiện không ngừng tăng cường bóc lột người lao động và là quy luật kinh tế khách quan do quy
luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản chi phối.
4.2. Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ:
Mức độ bóc lột sức lao động: m’ (tỉ suất giá trị thặng dư).  Trình độ W xã hội 
Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
Tư bản sử dụng là toàn bộ giá trị của tư liệu lao động (quy mô hiện vật) của tư bản được đưa
vào hoạt động sản xuất.
Tư bản tiêu dùng là phần giá trị của tư bản được chuyển vào sản phẩm dưới dạng khấu hao giá
trị gồm có tư liệu sản xuất và tiền lương. 
Quy mô của tư bản ứng trước: (c+v) tăng lên tạo ra m nhiều, nhất là v tăng thì m càng
nhiều và tích luỹ càng tăng.
4.3. Tích tụ và tập trung tư bản - cấu tạo cơ hữu của tư bản.
4.3.1. Tích tụ và tập trung tư bản:
Là quy luật phát triển của nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
* Tích tụ tư bản là tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tích luỹ tư bản của từng nhà tư bản cá biệt.
Tích tụ tư bản một mặt là yêu cầu của công việc sản xuất, mặt khác là sự tăng lên của giá trị
thặng dư trong quá trình phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích luỹ tư
bản. Kết quả của tích tụ làm số lượng tư bản cá biệt tăng lên trong xã hội.
* Tập trung tư bản: là sự hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành một tư bản lớn. Tích tụ và tập trung
tư bản cùng giống nhau ở chỗ làm tăng quy mô tư bản cá biệt, nhưng khác nhau:
Tích tụ tư bản có nguồn gốc là giá trị thặng dư, biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
Tập trung tư bản có nguồn gốc từ tư bản cá biệt đã hình thành trong xã hội, Tập trung tư bản biểu hiện
mối quan hệ kép: giữa tư bản với tư bản và giữa tư bản với lao động.
Tích tụ tư bản làm tiền đề để tập trung tư bản, còn tập trung tư bản có vai trò to lớn trong quá
trình đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa và trở thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích luỹ tư
bản. (vai trò của tập trung tư bản là phát triển quy mô sản xuất, tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, tổ chức lao động khoa học và hợp lý làm cho lực lượng sản xuất phát triển, năng
suất lao động tăng, thu nhập quốc dân tăng, tổng sản phẩm xã hội tăng).
4.3.2. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: C/V
- Cấu tạo kỹ thuật
của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao
động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên.
Quan hệ tỷ lệ tất yếu về kỹ thuật do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.
- Cấu tạo giá trị của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị
sức lao động để tiến hành sản xuất. 36
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết
định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V.
Tích tụ và tập trung tư bản làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng, tích luỹ tư bản ngày càng tăng.
4.3.3. Xu hướng lịch sử của tích luỹ tư bản và hậu quả của nó.
Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở dùng bạo lực để tước đoạt tư liệu sản xuất của người nông
dân biến tư hữu nhỏ dựa trên lao động của bản thân họ thành chế độ tư hữu lớn tư bản chủ nghĩa dựa
trên sự bóc lột lao động làm thuê.
Chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu phát triển và thực sự phát triển trên cơ sở của chính nó thì quá trình
tích luỹ và tập trung sản xuất lớn càng dẫn tới mâu thuẫn vốn có ngày một trở nên gay gắt: mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Quá trình tích luỹ tư bản cũng là quá trình làm tăng tỷ lệ cấu tạo hữu cơ của tư bản tức là tích
luỹ sự giàu có về phía các nhà tư bản và tích luỹ sự nghèo khổ về phía những người lao động.
Xu hướng lịch sử của tích luỹ tư bản là đồng nghĩa với sự bần cùng, nghèo khổ và thất nghiệp
về phía người lao động. Làm gay gắt mâu thuẫn đối kháng giai cấp. CNTB tất yếu bị thay thế bằng
một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Bản chất của tư bản? Các khái niệm tư bản bất biến, tư bản khả biến?
2. Bản chất của giá trị thặng dư? Vì sao nói lý luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” của học thuyết Mác?
3. Ý nghĩa của vấn đề tiền công trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
4. Tích luỹ tư bản. Ý nghĩa của vấn đề tích luỹ đối với nền kinh tế nước ta hiện nay?
5. Ví dụ về quá trình sản xuất TBCN nói lên điều gì? Vì sao khi nghiên cứu hàng hoá thông
thường Mác phân tích thuộc tính giá trị sử dụng trước và phân tích thuộc tính giá trị sau, còn khi phân
tích hàng hóa sức lao động, Mác phân tích theo thứ tự ngược lại?
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
I/ TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Bài 1: Trong quá trình sản xuất, hao mòn thiết bị, máy móc là 100.000 đôla, chi phí nguyên liệu
là 300.000 đôla. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến, biết rằng giá trị của một sản phẩm là 1.000.000 đôla, m’= 200%.
Bài 2: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất được 12500 sản phẩm, với chi phí tư bản bất biến
là 250.000 đôla. Giá trị sức lao động của một lao động là 250 đôla, m’= 300%. Hãy xác định giá trị
của một sản phẩm và cơ cấu giá trị của nó.
Bài 3: Tư bản đầu tư là 900.000 đôla, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000 đôla, số công
nhân làm thuê là 900 người, m’= 200%. Hãy tính lượng giá trị mới do một công nhân làm thuê sáng tạo ra.
Bài 4: Có 200 công nhân làm việc, cứ mỗi giờ một công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 đôla, 37
m’= 300%, giá trị sức lao động một ngày của một công nhân là 10 đôla. Hãy xác định độ dài chung
của ngày lao động. Nếu giá trị sức lao động không đổi, còn m’ tăng thêm 1/3 nữa thì nhà tư bản bóc
lột được bao nhiêu giá trị thặng dư trong ngày.
Bài 5: Tư bản ứng ra 100.000 đôla, trong đó mua máy móc thiết bị là 70.000 đôla, mua nguyên
liệu là 20.000 đôla, m’= 200%. Hãy xác định số lượng người lao động thay đổi như thế nào nếu khối
lượng giá trị thặng dư như cũ, tiền lương công nhân không đổi, còn m’= 250%.
Bài 6: Có 400 công nhân làm thuê, lúc đầu ngày lao động là 10 giờ, mỗi công nhân tạo ra giá
trị mới là 30 đôla, m’= 200%. Khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế
nào nếu ngày lao động giảm 1 giờ và cường độ lao động tăng thêm 50%, còn tiền lương không đổi.
Bài 7: Tiền lương công nhân một ngày là 12 đôla, m’= 100%. Sau đó năng suất trong ngành
khai thác vàng tăng lên 3 lần, gây ra sự tăng tương ứng của giá cả hàng hoá. Còn công nhân bãi công
nên tiền lương tăng lên và bằng 16 đôla. Tính sự thay đổi của tỷ suất giá trị thặng dư.
Bài 8: Chi phí trung bình về tư bản bất biến cho một đơn vị sản phẩm là 90 đôla, chi phí tư bản
khả biến là 10 đôla, m’= 200%, sản xuất được 1000 sản phẩm. Nhờ kỹ thuật mới, năng suất lao động
sống tăng lên 2 lần, số lượng hàng hoá tăng tương ứng. Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào
và nhà tư bản thu được bao nhiêu giá trị thăng dư siêu ngạch? II/ TIỀN LƯƠNG:
Bài 9: Trước kia sức lao động bán đúng theo giá trị. Sau đó tiền lương danh nghĩa tăng lên 2
lần, giá cả vật phẩm tiêu dùng tăng 60%. Do ảnh hưởng của yếu tố lịch sử và do tăng cường độ, giá trị
sức lao động đã tăng 35%. Tính tiền lương thực tế của người lao động. III/ TÍCH LUỸ:
Bài 10: Tư bản ứng trước là 50 triệu đôla, cấu tạo hữu cơ là 9/1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ nếu
mỗi năm có 2,25 triệu đôla giá trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm, còn tỷ suất giá trị thặng dư là 300%.
Bài 11: Tư bản ứng trước là 100.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là
100%, có 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Nếu trình độ bóc lột tăng lên 300% thì số giá trị
thăng dư được tư bản hoá tăng lên bao nhiêu.
Bài 12: Tư bản ứng trước là 1.000.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là 4/1, thuê 2000 lao động. Sau đó
tư bản ứng trước tăng lên và bằng 1.800.000 đôla, cấu tạo hữu cơ tăng lên và bằng 9/1. Hỏi nhu cầi
sức lao động thay đổi như thế nào? nếu tiền lương của công nhân không đổi.
Chương 5: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN VÀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
I. TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
(Các hình thức vận động của tư bản, các giai đoạn, các hình thái vận động và sự thay thế các hình thái của tư bản).
1.1. Tuần hoàn của tư bản.
1.1.1. Khái niệm:
Sự vận động của tư bản từ hình thái ban đầu, trải qua 3 giai đoạn ,thực hiện 3
chức năng, biến hoá qua 3 hình thái rồi trở về hình thái ban đầu với một lượng tăng lên gọi là tuần hoàn của tư bản. 38 TLSX T - H … SX … H’ - T’ SLĐ * Giai đoạn: Mua T - H
- Tư bản xuất hiện dưới hình thái đầu tiên là tiền. Tiền được sử dụng mua nhóm hàng hoá: tư
liệu sản xuất và sức lao động (theo một tỷ lệ nhất định, do đặc trưng công nghệ quy định).
- Đặc trưng của hình vi mua là T - H (SLĐ), do đó T được mang hình thái là tư bản tiền.
- Hành vi mua kết thúc, toàn bộ tiền biến thành các yếu tố sản xuất. Tư bản thực hiện chức năng
biến hoá hình thái từ tư bản tiền thành tư bản sản xuất. * Giai đoạn: Sản xuất TLSX H … SX … H’ SLĐ
- Hai yếu tố tư bản ( TLSX và SLĐ) kết hợp với nhau tạo thành quá trình sản xuất.
- Đặc trưng của giai đoạn sản xuất là tạo ra một giá trị sử dụng gắn liền với tạo ra giá trị thặng
dư. Hành vi sản xuất kết thúc, giai đoạn sản xuất đã tạo ra được một hàng hoá (H’) có chứa giá trị
thặng dư. Tư bản thực hiện biến hoá hình thái từ tư bản sản xuất thành tư bản hàng hoá.
* Giai đoạn : Bán H’ - T’
- Tư bản thực hiện chức năng bán hàng hoá (H’) nhằm thu về T’ (có chứa giá trị thặng dư).
- Hành vi bán kết thúc, tư bản thực hiện biến hoá hình thái từ tư bản hàng hoá thành tư bản tiền,
nhưng khác với hình thái tư bản tiền ban đầu là đại lượng đã lớn lớn.
Tổng hợp cả 3 giai đoạn: TLSX T - H … SX … H’ - T’ SLĐ
1.1.2. Điều kiện để vòng tuần hoàn được thường xuyên và liên tục:
- Các hình thái tư bản đồng thời tồn tại.
- Mỗi hình thái tư bản thường xuyên và liên tục biến hoá qua các hình thái kế tiếp. Nhận xét:
(1) Chỉ có tư bản công nghiệp mới có đầy đủ cả 3 hình thái tuần hoàn, 3 giai đoạn, đồng thời tư
bản công nghiệp là hình thái tư bản duy nhất vừa tạo ra giá trị thặng dư, vừa chiếm đoạt giá trị thặng dư đó.
(2) Ba hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp:
- Tuần hoàn của tư bản tiền: T – H … SX … H’ - T’
- Tuần hoàn của tư bản sản xuất: SX… H’ - T’ - H … SX’
- Tuần hoàn của tư bản hàng hoá: H’ - T’ - H … SX … H’
1.2. Chu chuyển của tư bản: 39
1.2.1. Thời gian chu chuyển của tư bản:
- Tuần hoàn của tư bản thường xuyên và liên tục có định kỳ đổi mới gọi là chu chuyển của tư
bản. Định kỳ đổi mới thường tính là một năm (12 tháng).
- Thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn là thời gian chu chuyển của tư bản - Là
thời gian từ khi nhà tư bản ứng tư bản ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới
hình thái ban đầu, có giá trị thặng dư.

Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
* Thời gian sản xuất là thời gian mà tư bản nằm lại trong lĩnh vực sản xuất; Thời gian sản xuất
bao gồm thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất.
(1) Thời gian lao động là thời gian mà người lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm.
(2) Thời gian gián đoạn lao động là thời gian mà đối tượng lao động chịu sự tác động của tự
nhiên. Thời gian này có thể xen kẽ với thời gian lao động hoặc tách rời thành một thời gian riêng biệt.
(3) Thời gian dự trữ là thời gian mà các yếu tố sản xuất sẵn sàng tham gia vào sản xuất. Nó đảm
bảo tính liên tục của quá trình sản xuất. Quy mô dự trữ phụ thuộc vào: đặc điểm của ngành, tình hình
thị trường và năng lực tổ chức, quản lý sản xuất…
* Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông. Thời gian lưu thông
gồm thời gian mua, thời gian bán, cả thời gian vận chuyển.
Thời gian lưu thông phụ thuộc nhiều yếu tố:
- Tình hình thị trường, quan hệ cung cầu, giá cả.
- Khoảng cách thị trường
- Trình độ phát triển của giao thông vận tải…
1.2.2. Tốc độ chu chuyển của tư bản và các nhân tố ảnh hưởng:
- Thời gian chu chuyển của tư bản phụ thuộc vào thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Nếu
rút ngắn thời gian sản xuất sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản. Nếu rút ngắn thời gian lưu thông, làm
cho quá trình sản xuất được lặp lại nhanh hơn, tăng hiệu quả của tư bản.
Trong điều kiện của tư bản hiện đại, do tác động của cách mạng khoa học và công nghệ, giá trị
hàng hoá tăng, thời gian sản xuất đã được rút ngắn đáng kể, làm tăng hiệu quả của tư bản. Nhưng thời
gian lưu thông vừa có xu hướng rút ngắn, lại vừa có xu hướng kéo dài. Đó là vì:
(1) Tiến bộ kỹ thuật đã rút ngắn thời gian lưu thông: phát triển giao thông vận tải, tăng chất
lượng sản phẩm, giảm giá thành, phát triển hoạt động quảng cáo…
(2) Do quy mô sản xuất lớn, thị trường ngày càng xa, hoạt động đầu cơ, khủng hoảng… làm
cho quy mô tư bản nằm trong lưu thông ngày càng lớn, thời gian lưu thông dài hơn.
- Thời gian chu chuyển của các tư bản khác nhau là khác nhau, vì vậy cần tính tốc độ chu
chuyển của mỗi tư bản và tốc độ chu chuyển trung bình của mọi loại tư bản: Tốc độ chu chuyển = số
vòng chu chuyển được thực hiện trong một năm. CH
TGTTBCD TGTTBLD
Công thức chu chuyển : n
n ch V
Trong đó: n 0 là tốc độ chu chuyển trung bình của mọi loại TB
n: Tốc độ chu chuyển của 1 loại tư bản 40 CH: Thời gian 1 năm
Ch: Thời hạn chu chuyển của 1 loại tư bản.
TBCĐ và TBLĐ là tổng giá trị của các tư bản tiêu hao trong một năm.
V là tổng vốn tư bản đầu tư.
1.2.3. Tư bản cố định, tư bản lưu động. * Cơ sở phân chia:
Căn cứ vào phương thức chu chuyển về mặt giá trị của các bộ phận tư bản, tư bản sản xuất
được phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động:
* Tư bản cố định là bộ phận của tư bản sản xuất được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuất,
nhưng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần vào trong giá trị sản phẩm dưới dạng khấu hao. Giá trị của
tư bản cố định không ngừng giảm xuống cho tới khi nó chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Đó là thời
gian khấu hao toàn bộ giá trị của tư bản cố định. Tư bản cố định tồn tại dưới hình thái hiện vật là máy
móc, thiết bị, nhà xưởng,…
Trong quá trình hoạt động, tư bản cố định bị hao mòn dần. Có 2 loại hao mòn: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình là hao mòn do sử dụng (hoặc phá huỷ của tự nhiên gây ra) làm cho tư bản
cố định bị mất dần giá trị và giá trị sử dụng.
Muốn chống hao mòn hữu hình, trong quá trình hoạt động, tư bản cố định cần được bảo quản,
bảo dưỡng, sửa chữa đúng chế độ kỹ thuật… Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thay thế có thể thực
hiện định kỳ hay đột xuất, được bổ sung vào tư bản hoạt động và được phân bổ theo tỷ lệ vào giá trị
sản phẩm được sản xuất ra gắn với toàn bộ cuộc đời hoạt động của tư bản cố định.
- Hao mòn vô hình là hao mòn thuần tuý về giá trị do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tư bản cố định cũ bị giảm giá trị ngay khi giá trị sử dụng của nó còn nguyên vẹn (hoặc suy giảm một
phần), vì tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra máy mới tốt hơn.
Muốn chống hao mòn vô hình, hạn chế sự phá huỷ của tự nhiên, các nhà tư bản tìm cách kéo
dài ngày lao động, tăng thời gian sử dụng máy, tăng cường sử dụng máy.
Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, quy mô của tư bản rất lớn. Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa,
thay thế cũng rất lớn, vì vậy cần thu hồi vốn nhanh là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong cạnh tranh.
Thường tỷ lệ khấu hao được tính rất cao ngay từ những năm đầu hoạt động. Công thức tính tỷ
lệ khấu hao có thể biểu diễn: GT t KH =
và tỷ lệ khấu hao cao KH ) trong đó: T c = n.KH (1 - T
KH là tỷ lệ khấu hao bình quân
KHc là tỷ lệ khấu hao cao GT là giá trị của TBCĐ
T thời gian hoạt động của máy hay tuổi thọ của máy
n là số lần khấu hao bình quân t năm tính khấu hao
* Tư bản lưu động: Là bộ phận của tư bản sản xuất, chúng tham gia toàn bộ vào quá trình sản 41
xuất và chuyển hết một lần giá trị vào trong sản phẩm. Tư bản lưu động tồn tại dưới hình thái hiện vật
là nguyên nhiên vật liệu, vật rẻ tiền mau hỏng và tiền lương.
1.2.4. Ý nghĩa tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
- Tăng tốc độ chu chuyển tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, tư bản
cố định trong quá trình hoạt động tránh hao mòn. Có thể dùng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ để mở
rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm.
- Tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ tiết kiệm được tư bản ứng trước khi quy mô sản
xuất có thể mở rộng mà không cần tư bản phụ thêm.
- Tăng tốc độ chu chuyển tư bản khả biến có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sản xuất ra giá trị
thặng dư, theo đó là khối lượng giá trị thặng dư tăng lên.
Tuy nhiên tăng tốc độ chu chuyển của tư bản, gây ra ảo tưởng rằng, lưu thông cũng tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản.
II. TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
2.1. Một số khái niệm.
- Tái sản xuất tư bản xã hội là tái sản xuất tư bản cá biệt đan xen lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau,
tư bản xã hội là tổng số tư bản cá biệt hoạt động đan xen lẫn nhau…
- Tái sản xuất tư bản xã hội có hai loại: Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Những giả định của Mác khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội:
- Theo Mác, tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong năm, về giá
trị nó bao gồm C + V + M, nếu loại bỏ hao phí lao động xã hội đã kết tinh trong các sản phẩm trung
gian, thì phạm trù tổng sản phẩm xã hội của Mác tương đương với phạm trù tổng sản phẩm quốc nội GDP.
- Để phân tích tái sản xuất tư bản xã hội, Mác nêu các giả định:
(1) Nền sản xuất xã hội được phân chia thành 2 khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất;
Khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng.
(2) Hàng hoá luôn được bán đúng giá trị: giá cả bằng giá trị; giá trị không thay đổi trong khi
nghiên cứu. Toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí hết và chuyển dịch vào giá trị tổng sản phẩm.
(3) Giả sử chỉ có 2 giai cấp cơ bản và m’=100% không thay đổi.
(4) Cấu tạo c/v không thay đổi.
(5) Không xét đến ngoại thương.
2.2. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội.
2.2.1.
Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn.
Giả sử khu vực I, tư bản đầu tư là 5000, cơ cấu đầu tư là 4000 C và 1000 V, tổng sản phẩm khu
vực I là 4000 C + 1000 V + 1000 M = 6000 tổng sản phẩm.
Còn ở khu vực II, tư bản đầu tư là 2500, cơ cấu đầu tư là 2000 C và 500 V, tổng sản phẩm khu
vực II là 2000 C + 500 V + 500 M = 3000 tổng sản phẩm.
Quá trình thực hiện tổng sản phẩm theo sơ đồ sau: 42 + Sơ đồ ví dụ: (I) 4000c + 1000v + 1000m = 6000 (II) 2000c + 500v + 500m = 3000
Ở khu vực I, ta lấy 6000 tổng sản phẩm bù đắp nội bộ 4000 C đã hao phí, phù hợp cả về hiện
vật lẫn giá trị. Còn lại 2000 giá trị của khu vực I, về hiện vật là tư liệu sản xuất, nên công nhân và nhà
tư bản không thể tiêu dùng TLSX, không thể trao đổi nội bộ. Do đó, 1000V và 1000 M cần trao đổi
với khu vực II, ngược lại khu vực II có 2000 C về hiện vật là tư liệu tiêu dùng, sự trao đổi giữa 2 khu
vực phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị. Sau khi trao đổi 2000 giá trị, khu vực II còn lại 1000 trao đổi
nội bộ cho 500V và 500M phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị. Toàn bộ 9000 tổng sản phẩm của nền
kinh tế đã thực hiện xong.
Vậy điều kiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất đơn giản là: (1) I (V + M) = IIC
Hình thái giá trị: giá trị mới về tư liệu sản xuất do khu vực I sáng tạo ra đủ bù đắp giá trị tư liệu
sản xuất đã hao phí ở khu vực II.
Hình thái hiện vật: Cung mới về tư liệu sản xuất do khu vực I sản xuất ra đủ đáp ứng cầu về tư
liệu sản xuất ở khu vực II. (2) I (C + V + M) = IIC + IC
Hình thái giá trị: Giá trị tổng sản phẩm về tư liệu sản xuất của khu vực I sáng tạo ra phải đủ bù
đắp giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí ở cả hai khu vực.
Hình thái hiện vật: Tổng cung về tư liệu sản xuất do khu vực I sáng tạo ra phải đáp ứng cầu về
tư liệu sản xuất của nền kinh tế.
(3) I (V +M) + II (V+ M) = II (C + V + M)
Hình thái giá trị: Toàn bộ giá trị mới của nền kinh tế phải đảm bảo đủ giá trị về tư liệu tiêu dùng của nền kinh tế.
Hình thái hiện vật: Toàn bộ lao động sống của nền kinh tế đủ đáp ứng cầu về tư liệu tiêu dùng của nền kinh tế.
2.2.2. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng.
Mác đưa ra sơ đồ tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội: (I) 4000c + 1000v + 1000m = 6000 43 (II) 1500c + 750v + 750m = 3000
Và muốn mở rộng sản xuất thì phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gồm (c
và v) phụ thêm. Tư bản phụ thêm ở khu vực I ký hiệu là c1 và v1 , ở khu vực II ký hiệu là c2 và v2 . Cơ
cấu tích luỹ ở khu vực I là 500 mTL và 500 mTD , theo tỷ lệ C/V ta có quy mô 400 c1 và 100 v1, còn ở
khu vực II cơ cấu tích luỹ là 150 mTL và 600 mTD , theo tỷ lệ C/V ta có 100 c 2 và 50 v2 . Như vậy, quy
mô và cơ cấu tích luỹ của khu vực II do quy mô và cơ cấu tích luỹ của khu vực I quyết định: tỷ lệ 100v1 = 100c2 .
Vậy có thể đưa ra điều kiện thực hiện tổng sản phẩm như sau: (1) I(v + m) > IIc I(v + v1 + mtd) = IIc + c2 (2) I (c + v + m) > IIc +Ic
I (c + v +v1 + mtd) = IIc + c2 + Ic
(3) I (v + m) + II (V + m) > II (c + v + m)
I (v + v1 + mtd ) + II (v + v2 + mtd ) = II (c + v + m)
2.2.3. Lý luận tái sản xuất mở rộng trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật và nền kinh tế mở.
- Khi chưa tính đến ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật tức là chưa tính đến sự biến động của cấu
tạo hữu cơ của tư bản, Mác đã thấy vai trò ưu tiên sản xuất ra tư liệu sản xuất. (Vai trò của khu vực I).
Quy mô tái sản xuất của khu vực I quyết định quy mô tái sản xuất của khu vực II.
- Lênin đã phát triển học thuyết Mác, khi tính tới ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật làm cho cấu
tạo hữu cơ của tư bản luôn tăng lên không ngừng, và ông đã phát hiện ra tính quy luật: sản xuất tư liệu
sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất tăng nhanh nhất, sau đó sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu
tiêu dùng và chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng và gọi là quy luật ưu tiên phát
triển sản xuất tư liệu sản xuất.
- Khi nghiên cứu tái sản xuất trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, Mác giả định không có
ngoại thương. Song thực tế, chủ nghĩa tư bản không thể phát triển mà không có ngoại thương; Dù có
ảnh hưởng của ngoại thương thì bản chất của tái sản xuất không thay đổi.
Nếu cơ cấu tổng sản phẩm xã hội của một nước mà chưa phù hợp với những điều kiện trao đổi
sản phẩm cả về hiện vật lẫn giá trị thì thông qua xuất - nhập để thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm theo
những điều kiện đã nói trên.
2.3. Khủng hoảng kinh tế và chu kỳ kinh tế:
2.3.1. Khủng hoảng kinh tế gắn liền với bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
- Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao
động: T xuất hiện trong lưu thông… song quy mô của khủng hoảng còn nhỏ hẹp, tốc độ khủng hoảng
chậm; khủng hoảng kinh tế mới chỉ là khả năng.
- Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản khủng hoảng kinh tế trở thành hiện thực, do mâu thuẫn
cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: giữa tính chất và trình độ xã hội của sản xuất với
chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra trên cơ sở bảo tồn sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, bảo
tồn chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sản phẩm của xã hội. Mâu thuẫn này được biểu hiện ở 44
nhiều mâu thuẫn và xung đột xã hội khác nhau.
Hậu quả của khủng hoảng làm đời sống kinh tế có nhiều biến động.
- Hình thức khủng hoảng đầu tiên và phổ biến trong kinh tế tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng
sản xuất thừa. “Thừa” so với sức mua của quần chúng lao động. Do đó, vận động của nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa thường mang tính chu kỳ. 2.3.2. Chu kỳ kinh tế.
- Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là sự vân động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa giữa hai
cuộc khủng hoảng: từ cuộc khủng hoảng kinh tế này tới cuộc khủng hoảng kinh tế khác.
- Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng; tiêu điều; phục hồi và hưng thịnh.
Cơ sở vật chất của chu kỳ kinh tế là chu kỳ đổi mới tài sản cố định.
(1) Khủng hoảng: Sản xuất ra hàng hoá mà không thể bán được, giá cả gảm mạnh, tư bản đóng
cửa sản xuất, công nhân thất nghiệp.
Tư bản mất khả năng thanh toán nợ, tâm lý hoảng loạn, tìm và săn đuổi tiền mặt, rút tiền ồ ạt tại
ngân hàng, bán cổ phiếu, trái phiếu làm giá trị của chúng giảm, thị trường chứng khoán hỗn loạn.
Khủng hoảng công nghiệp và thương nghiệp dẫn tới khủng hoảng hệ thống tiền tệ và tín dụng
làm phá huỷ nghiêm trọng lực lượng sản xuất, mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức gay gắt nhất.
(2) Tiêu điều: là giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng. Sản xuất đình trệ, cơ sở sản xuất thiết lập
lại ở trạng thái thấp. Tiền nhàn rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư, tỉ suất lợi nhuận thấp.
(3) Phục hồi: giai đoạn nối tiếp của tiêu điều. Nhờ đổi mới tư bản cố định, sản xuất trở lại trạng
thái như trước, công nhân được thu hút vào làm việc, giá cả tăng, lợi nhuận tăng.
(4) Hưng thịnh: là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kỳ kinh tế. Sản xuất mở rộng và phát
triển vượt bậc, nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng, giá cả tăng, nhu cầu tín dụng tăng dẫn tới
Z’ tăng và điều kiện cho một cuộc khủng hoảng mới chín muồi. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn, chu chuyển tư bản đối với việc xây dựng nền kinh tế
thị trường ở nước ta hiện nay.
2. Lý luận tái sản xuất nói nên điều gì? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu tái sản xuất trong
nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
3. Chu kỳ của kinh tế, ý nghĩa nghiên cứu và giải pháp khắc phục tính tự phát của chu kỳ.
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1: Tư bản ứng trước là 500.000 Frăng, trong đó mua máy móc thiết bị là 100.000 Frăng,
thuê nhà xưởng 200.000 Frăng. Mua nguyên, nhiên, vật liệu gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác
định số tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Bài 2: Toàn bộ tư bản ứng trước là 6.000.000 Frăng. Trong đó mua nguyên liệu hết 1.200.000
Frăng, nhiên liệu là 200.000 Frăng, tiền lương trả hết 600.000 Frăng. Giá trị máy móc, thiết bi gấp 3
lần giá trị nhà xưởng, công trình. Thời gian hao mòn hoàn toàn của chúng là 10 năm và 25 năm. Tính
tổng giá trị khấu hao sau 8 năm. 45
Bài 3: Một cỗ máy trị giá 600.000 đôla, dự kiến hao mòn 15 năm. Sau 4 năm hoat động, giá trị
của máy mới tương tự rẻ hơn 25%. Xác định tổn thất vô hình của máy.
Bài 4: Tư bản ứng trước 3,5 triệu Yên, trong đó tư bản cố địng là 2,5 triệu Yên, tư bản khả biến
200.000 Yên. Dự tính tư bản cố định tiêu hao trong 12,5 năm, tư bản khả biến quay 10 vòng một
năm, nguyên liệu cứ 2 tháng mua một lần. Hãy xác định tốc độ chu chuyển của tư bản này.
Bài 5: Gía trị của nhà xưởng, công trình là 300.000 đôla, giá trị của máy móc là 800.000 đôla,
thời gian sử dụng chúng là 15 năm và 10 năm. Chi phí nguyên vật liệu là 100.000 đôla, còn giá trị sức
lao động là 50.000 đôla, mỗi tháng mua nguyên vật liệu 1 lần và trả lương 2 lần. Hãy xác định
a) Thời gian chu chuyển của tư bản cố định?
b) Thời gian chu chuyển của tư bản lưu động?
c) Thơi gian chu chuyển của toàn bộ tư bản ?
Bài 6: Tư bản ứng trước là 500.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là 9/1. Tư bản bất biến hao mòn dần
trong một chu kỳ sản xuất là một năm. Tư bản khả biến quay 12 vòng, mỗi vòng tạo ra 100.000 giá trị
thặng dư. Hãy tính tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư?
Bài 7: Tư bản ứng trước ở khu vực II là 25 tỷ, cấu tạo hữu cơ c/v=4/1, cuối năm số giá trị thăng
dư tư bản hoá là 2,4 tỷ đôla với cấu tạo hữu cơ là c/v=5/1. ở khu vực I chi phí tư bản khả biến là 10 tỷ
đôla. Giá trị tổng sản phẩm là xã hội 115 tỷ đôla, trong đó giá trị sản phẩm ở khu vực II là 35 tỷ đôla.
Tỷ suất giá trị thặng dư ở 2 khu vực đều là 200%. Hãy xác định tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng
giá trị thặng dư biến thành tư bản ở đây xảy ra với cấu tạo hữu cơ là c/v=8/1.
Bài 8: Giả sử tư bản xã hội đầu tư vào 3 ngành sản xuất có cơ cấu như sau: ngành I: 1.800 C+
200 V, ngành II: 6.300 C + 700 V, ngành III: 600 C + 400 V. Tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Sau đó,
ngành I có m’ tăng lên 2 lần, điều đó đã ảnh hưởng gì đến khối lượng lợi nhuận của nhà tư bản ở
ngành II và III không? Xác định đại lượng và rút ra kết luận giai cấp từ sự phân phối lại giá trị thặng
dư giữa các nhà tư bản.
Chương 6: CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
CÚA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT
1.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận:
1.1.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa:
- Đối với xã hội để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã hội cần chi phí một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm: 
Hao phí về lao động quá khứ kết tinh trong TLSX (C), là giá trị của tư liệu sản xuất
hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm. 
Hao phí về lao động sống của công nhân tạo ra giá trị mới (V+M). Đó là toàn bộ chi
phí thực tế để sản xuất ra hàng hoá và tạo thành giá trị hàng hoá. Do đó giá trị = C + (V + M)
- Đối với nhà tư bản để tiến hành sản xuất hàng hoá, họ không phải hao phí lao động mà chỉ
cần ứng một lượng tư bản đủ để mua tư liệu sản xuất (C) và thuê sức lao động (V). Đó là chi phí sản
xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là: K. Do đó: K = C + V 46
Vậy chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hoá để bù lại giá cả của những
tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá cho nhà tư bản.
- So sánh 2 phạm trù: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa K= (C+V) và giá trị W = (C+V)+M
của hàng hoá, chúng khác nhau cả về chất, lượng và hình thái biểu hiện. 
Về chất: phạm trù chi phí sản xuất phản ánh mức hao phí tư bản, còn phạm trù giá trị
hàng hoá phản ánh hao phí thực tế về lao động. 
Về lượng: phạm trù chi phí sản xuất luôn nhỏ hơn giá trị hàng hoá một đậi lượng đúng bằng M. 
Hình thái biểu hiện: phạm trù chi phí sản xuất là chi phí đầu vào của sản xuất, còn giá
trị hàng hoá là kết quả đầu ra của sản xuất.
- Việc xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cho thấy dường như nó không liên quan đến
việc hình thành giá trị và quá trình làm tăng giá trị của tư bản, đã che lấp thực chất quan hệ bóc lột của
chủ nghĩa tư bản. V là nguồn gốc trực tiếp và thực sự của giá trị thặng dư, giờ đây được biểu hiện là
kết quả của cả (C + V), là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.
Công thức giá trị hàng hoá W = C + (V + M) có thể viết thành W = (C + V) + M
- Nguyên nhân của sự chuyển hoá:
(1) Sự hình thành K = (C + V) đã xoá nhoà vai trò khác biệt giữa C và V, chúng được nhập làm
một đã che lấp quan hệ bóc lột, M dường như là kết quả của cả C và V.
(2) Thực tế là khi bán hàng hoá (nếu không bán đúng giá trị) chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút
là đã thu lời. Chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, nên nhà tư bản quan tâm
tiết kiệm K, vì đó là giới hạn của sự lỗ, lãi trong kinh doanh.
1.1.2. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:
Do có sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất, nên khi bán hàng đúng
giá trị nhà tư bản không những bù đủ số hao phí tư bản bỏ ra mà còn thu về tiền lời (ngang bằng với
m) và được gọi là lợi nhuận
Vậy: Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thái
chuyển hoá là lợi nhuận, ký hiệu là P. (C.Mác Bộ Tư bản Q3, tập III, trang 46, NXB Tiến bộ Moc.).
Thực chất, lợi nhuận chính là giá trị thặng dư hoặc lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư.
- Sự giống nhau và khác nhau giữa giá trị thặng dư (M) và lợi nhuận (P)
Giống nhau: M và P đều là kết quả lao động không công của công nhân làm thuê. Khác nhau:
Về chất: M có nguồn gốc từ V là kết quả bóc lột lao động, còn P có nguồn gốc từ cả (C + V) là
kết quả của tư bản đầu tư. P đã che dấu quan hệ bóc lột TBCN.
Về lượng: M và P thường không đồng nhất, trong từng trường hợp cụ thể P = M, nhưng xét
trong phạm vi xã hội  P   M
Về hình thái: M là phạm trù trừu tượng xuất hiện trong khâu sản xuất, không tồn tại, còn phạm
trù P thu được tư khâu lưu thông (bán hàng) và tồn tại thật. 47
* Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ lệ tính theo (%) giữa tổng số lợi nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước
để sản xuất kinh doanh m p'  1 . 00% c v
- So sánh hai phạm trù tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư
Về mặt chất: m’ biểu hiện mức độ bóc lột của tư bản đối với lao động, còn P’ chỉ phản ánh hiệu
quả của đầu tư tư bản.
Về mặt lượng: P’Về hình thái biểu hiện: m’ nói lên quan hệ giữa tư bản và lao động, còn p’ nói lên quan hệ giữa vốn và lời.
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận đã thực sự che đậy bản chất của qua hệ bóc lột dưới CNTB.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
(1) m’; P’ tỷ lệ thuận với m’, những biện pháp tăng m’ chính là biện pháp tăng P’.
(2) Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ thuận với P’
(3) Cấu tạo hữu cơ của tư bản tỷ lệ nghịch với P’. (4) Tiết kiệm c.
1.2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
Cạnh tranh là hiện tượng vốn có của kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những
người sản xuất và lưu thông hàng hoá bằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật
cho mình những điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất. Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối
đa. Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do cạnh tranh, Mác phân chia thành 2 loại cạnh tranh: cạnh
tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
1.2.1. Cạnh tranh nội bộ ngành (sự hình thành giá trị thị trường).
- Giá trị thị trường được hình thành thông qua cạnh tranh nội ngành. Đó là sự cạnh tranh giữa

các nhà tư bản trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh cùng một loại hàng hoá nhằm giành điều
kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch.

- Cùng một loại hàng hoá nhưng sản xuất ở những điều kiện khác nhau về kinh tế - kỹ thuật,
nên giá trị cá biệt khác nhau, có những nhà tư bản cá biệt thu được lợi nhuận siêu ngạch do tất cả hàng
hoá được bán theo giá trị xã hội (giá trị chung - thống nhất). Nhưng lợi nhuận siêu ngạch có đặc điểm
tạm thời, không ổn định đối với từng nhà tư bản.
Biện pháp tham gia cạnh tranh là hạ thấp lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
bằng cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tăng cấu tạo hữu cơ c/v.
Kết quả cạnh tranh là hình thành giá trị thị trường.
Khái niệm: giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất
ra trong một khu vực sản xuất nào đó, mặt khác là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất
ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong tổng số những sản
phẩm của khu vực này quyết định.

1.2.2. Cạnh tranh giữa các ngành - Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
- Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất hình thành thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà tư
bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau. Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản nhằm 48
giành giật nơi đầu tư có lợi nhất, thu P’ cao.
Trong các ngành sản xuất khác nhau, do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau nên P’
vốn có của từng ngành là khác nhau. Nếu tổng vốn tư bản đầu tư như nhau mà P’ thu được không như
nhau thì các nhà tư bản cạnh tranh nhằm tìm nơi đầu tư có lợi.
- Biện pháp để cạnh tranh là tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau của xã hội.
- Kết quả là hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu (P’) và giá cả sản xuất. Ví dụ:
Có ba ngành sản xuất, khác nhau về cấu tạo hữu cơ, tổng tư bản đầu tư như nhau =100, tỷ suất
giá trị thặng dư như nhau và bằng 100%. Ngành Tư bản Chênh M P’ P’ Giá cả sản xuất sản xuất (c/v) =100 lệch Cơ khí 80c + 20v 20m 20% 30% + 10% 80c + 20c + 30m = 130 Dệt may 70c + 30v 30m 30% 30% - 70c + 30v + 30m = 130 Da giày 60c + 40v 40m 40% 30% - 10% 60c + 40v + 30m = 130
Thực tế là, dù tư bản đầu tư vào ngành nào chăng nữa, nếu khối lượng tư bản ứng trước là như
nhau thì phải thu được P’ như nhau. Do đó, các nhà tư bản luôn di chuyển tư bản của mình vào nơi có
P’ cao, làm thay đổi P’ cá biệt vốn có của từng ngành và hình thành P’ tự phát. Định nghĩa :
(1) Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ lệ tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư thu được với tổng
tư bản ứng trước có trong xã hội. m P'  10 % 0  (c v)
(2) Tỷ suất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả các mức P’ khác nhau: P '  ...  1 P '2 P ' P n ' n
Lợi nhuận bình quân: là một lượnglợi nhuận nhất định của một lượng tư bản thu được theo tỷ
suất lợi nhuận bình quân - không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào - gọi là lợi nhuận trung
bình hay lợi nhuận bình quân.

- Sự hình thành P và P’ đã che dấu thực chất của sự bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản, P một mặt
phản ánh quan hệ đối kháng giữa các nhà tư bản trong việc đấu tranh để phân chia giá trị thặng dư;
mặt khác, vạch rõ quan hệ bóc lột giữa tập đoàn các nhà tư bản với toàn thể giai cấp lao động.
Quá trình hình thành P’ là biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong điều kiện
chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
- Khi P chuyển hoá thành P thì giá trị của hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất.
Giá trị hàng hoá: W = (C + V) + M biểu hiện thành W = K + P , do đó chuyển hoá thành giá cả sản xuất.
Giá cả sản xuất là hình thái chuyển hoá của giá trị hàng hoá, là cơ sở của giá cả thị trường. Xét
trong phạm vi tổng thể thì tổng giá cả sản xuất bằng tổng giá cả thị trường của chúng.
II. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN CỦA NÓ 49
2.1. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp.
2.1.1. Nguồn gốc và bản chất của tư bản thương nghiệp.
- Về mặt lịch sử, thương nghiệp cổ xưa có sớm và trước sản xuất công nghiệp, mà tiền đề là
mua rẻ và bán đắt. Lý thuyết về thương nghiệp cổ xưa là tách rời sản xuất.
- Về lôgích: Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp, tách ra khỏi vòng
tuần hoàn của tư bản công nghiệp và trở thành tư bản kinh doanh hàng hoá.
- Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập so với tư bản công nghiệp. (1) Sự phụ thuộc:
Tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản công nghiệp, quy mô và tốc độ lưu thông
hàng hoá của tư bản thương nghiệp phụ thuộc vào tốc độ và quy mô của tư bản công nghiệp. (2) Sự độc lập:
Tư bản kinh doanh hàng hoá T - H’ - T’ (H’ chuyển hoá 2 lần từ tư bản công nghiệp sang tư bản
thương nghiệp rồi mới đến tay người tiêu dùng). Thực hiện H’ thu về T’.
Tư bản thương nghiệp phải ứng trước tư bản ra và thu về với một lợi nhuận, tức là có vòng vận
động riêng T – H’ – T’. Tư bản thương nghiệp không mang hình thái tư bản sản xuất.
2.1.2. Lợi nhuận thương nghiệp:
- Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong sản xuất do

nhà tư bản công nghiệp “nhượng” lại cho nhà tư bản thương nghiệp vì đã thực hiện bán hàng hoá.
- Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp là do chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hoá
của tư bản thương nghiệp.
Ví dụ: Một tư bản công nghiệp có tư bản đầu tư là 800: 700c + 100v + 100m = 900 ' 100 P x100% % 5 , 12 cn 800
Một tư bản thương nghiệp ứng 200 vốn. Tuy không tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó tham gia
vào quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận P’. Tổng tư bản xã hội là 1000, tỷ suất lợi nhuận bình
quân được thiết lập lại và bằng: 100 ' P  1 x 00% 1  % 0 Do đó: 800 2  00
Lợi nhuận của tư bản công nghiệp: P  cn = 10% . 800 = 80m
Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp P  tn = 10% . 200(k) = 20m
Tư bản thương nghiệp mua H’ với giá 800c + 100v + 80m = 880
và bán H’ với giá 880 + 20m = 900.
Như vậy tư bản thương nghiệp bán hàng hoá đúng giá trị đã được tạo ra trong sản xuất. Quá
trình phân chia P thành Pcn + Ptn tuân theo quy luật P’ làm hình thành giá cả sản xuất công nghiệp và giá cả thực tế.
Lợi nhuận thương nghiệp đã che dấu thực chất quan hệ bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản.
2.1.3. Chi phí lưu thông thương nghiệp:
Bao gồm phí lưu thông thuần tuý và phí lưu thông bổ sung.
+ Phí lưu thông thuần tuý - là phí liên quan đến việc thực hiện giá trị (bán hàng hoá) - nó 50
không tạo ra giá trị thặng dư, nhưng chi phí được khấu trừ từ giá trị thặng dư của tư bản thương
nghiệp.
Nghiệp vụ thực hiện giá trị hàng hoá bao gồm: - Mua - bán hàng hoá
- Tiền lương nhân viên bán hàng
- Mua sổ sách kế toán, lập chứng từ… - Thông tin, quảng cáo.
+ Phí lưu thông bổ sung - phí tiếp tục quá trình sản xuất ở trong lưu thông.
- Chi phí này giống với chi phí sản xuất tạo ra giá trị thặng dư và được nhập vào giá trị của
hàng hoá. Gồm: chi phí gói, bọc, bảo quản, vận chuyển…
- Xã hội chỉ thừa nhận những chi phí lưu thông tư bản hợp lý. Nếu bảo quản hàng hoá dự trữ
hoặc tồn kho quá mức, vận chuyển vòng vèo, bao bì xa xỉ… làm tăng hư phí và tăng giá bán, giảm
sức cạnh tranh gây khó khăn cho tiêu thụ hàng hoá.
2.1.4. Lao động thương nghiệp thuần tuý.
- Lao động thương nghiệp tạo ra hàng hoá dịch vụ làm cho giá trị của hàng hoá dịch vụ ra

nhập vào tổng giá trị xã hội.
- Chi phí trả lương cho nhân viên thương nghiệp là bộ phận cấu thành giá bán hàng hoá.
Tư bản ứng trước để mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp cũng sinh lời và bằng K + K.P’.
Tiền lương nhân viên bán hàng là tư bản ứng trước cũng sinh lời và bằng V + V.P’. Tổng tư bản
ứng trước bằng C + C.P’ + V + V.P’.
Điều này được xã hội chấp nhận vì nó mang lại nhiều lợi ích cho xã hội trong việc thực hiện hàng hoá.
Thương nghiệp lớn có ưu thế hơn, tiết kiệm chi phí lưu thông, tiết kiệm lao động. Lợi nhuận
thương nghiệp không chỉ là kết quả của sự bóc lột giá trị thặng dư của người lao động trong sản xuất
mà còn là kết quả của sự bóc lột lao động thặng dư của những lao động thương nghiệp thuần tuý.
2.2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay.
2.2.1. Nguồn gốc của tư bản cho vay:
- Hiện tượng cho vay xuất hiện sớm trước chủ nghĩa tư bản - đó là cho vay nặng lãi với lãi suất
cao. Do đó, nó kìm hãm sản xuất phát triển.
- Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là một bộ phận tư bản tiền trong tuần hoàn của tư bản
công nghiệp tách ra và vận động độc lập. T – T’
- Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi .
- Có một số nhà tư bản khác lại cần tiền để mua sắm nguyên liệu… quan hệ cung - cầu về vốn
vay đã hình thành và phát triển, là loại hình tư bản cho vay.
* Đặc điểm của tư bản cho vay:
- Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng.
- Tư bản cho vay là một loại hàng hoá đặc biệt: đối với người bán, giá trị và giá trị sử dụng
được bảo toàn; quyền sở hữu không bị mất đi mà còn mở rộng hơn nữa quyền sở hữu.
- Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp.
2.2.2. Lợi tức cho vay và tỷ suất lợi tức. 51
* Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản hoạt động (nhà tư bản công nghiệp và
nhà tư bản thương nghiệp) phải trả cho người sở hữu tư bản cho vay về quyền được tạm sử dụng tư bản tiền tệ.
Xét về bản chất, lợi tức cũng là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản hoạt động đã thu
được nhờ bóc lột lao động của công nhân làm thuê. Lợi nhuận bình quân sau khi trừ lợi tức gọi là lợi
nhuận của chủ xí nghiệp. Sự phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận xí nghiệp làm
che đậy quan hệ bóc lột và dường như lợi tức là kết quả tự nhiên của quyền sở hữu tư bản.
* Tỷ xuất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được và số tiền tư bản cho vay trong
một thời gian nhất định. z z '  100% k
Tỷ xuất lợi tức vận động trong giới hạn: 0 < z' < p’
2.2.3. Các hình thức tín dụng: có hai loại, tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng.
Tín dụng thương nghiệp là quan hệ giữa các nhà tư bản kinh doanh, mua bán chịu hàng hoá.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa người có tiền với những người sản xuất, kinh
doanh qua ngân hàng làm môi giới trung gian. * Vai trò của tín dụng:
- Tín dụng làm giảm bớt chi phí lưu thông, tăng tốc độ tuần hoàn và chu chuyển tư bản.
- Tín dụng tạo điều kiện tăng cường cạnh tranh, phân phối lại tư bản, bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận.
- Tín dụng là công cụ để tích tụ và tập trung sản xuất.
- Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển thị trường thế giới...
- Thông qua tín dụng, các ngân hàng có thể giám sát các hoạt động của tư bản công, thương nghiệp..
2.2.4. Tư bản ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng.
- Ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản là một xí nghiệp TBCN kinh doanh tư bản tiền và làm môi
giới giữa người cho vay và người đi vay. Hoạt động tín dụng ngân hàng được thực hiện thông qua
nghiệp vụ của ngân hàng.
Nghiệp vụ của ngân hàng:
Trung gian tín dụng cho vay và nhận gửi. Chuyển tiền. Thu - chi hộ. Uỷ thác, mua bán hộ. Chứng khoán.
- Lợi nhuận ngân hàng: Là số chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức tiền gửi của ngân hàng.
- Tỷ suất lợi tức ngân hàng: là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận ngân hàng thu được hàng năm với
tư bản tự có của ngân hàng. Thông qua cạnh tranh tỷ suất lợi nhuận ngân hàng cũng san bằng hình
thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân. 52 p p'  1 . 0 % 0 Kt - Có ba loại ngân hàng:
- Ngân hàng thương mại, là ngân hàng kinh doanh, cho vay ngắn hạn.
- Ngân hàng đầu tư, cho vay dài hạn, đảm bảo bằng bất động sản.
- Ngân hàng phát hành, cơ quan độc quyền phát hành giấy bạc và quản lý dự trữ Quốc gia.
2.3. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán.
2.3.1. Khái niệm công ty cổ phần.

Là xí nghiệp tư bản chủ nghĩa mà vốn của nó do nhiều người tham gia đóng góp dưới hình thức mua cổ phiếu.
- Công ty cổ phần là do nhiều tham gia thành lập.
- Mục đích góp vốn để kinh doanh thu lãi và chia lợi nhuận cho cổ đông.
Công ty cổ phần có hai loại:
Một là, công ty cổ phần vo danh: cổ phiếu phát hành rộng rãi và được tự do chuyển nhượng.
Hai là, công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn: số lượng cổ đông hạn chế, cổ phiếu không phát
hành rộng rãi và không tự do chuyển nhượng.
* Vai trò của công ty cổ phần:
 Huy động vốn nhanh và thuận lợi.
 Tập trung vốn mới, hiệu quả hơn.
 Cơ chế hoạt động hiệu quả, năng động hơn.
2.3.2. Thị trường chứng khoán và tư bản giả.
* Thị trường chứng khoán là nơi mua bán chứng khoán có giá.
Thị trường chứng khoán có các chức năng sau:
- Huy động tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế. - Luân chuyển vốn nhanh.
* Phân loại thị trường chứng khoán:
 Theo hình thức lưu thông chứng khoán có:
- Thị trường sơ cấp - là mua bán chứng khoán phát hành lần đầu.
- Thị trường thứ cấp - là mua bán lại các chứng khoán. 
Theo phương thức giao dịch có:
- Thị trường chứng khoán tập trung
- Thị trường OTC giao dịch qua công ty môi giới chứng khoán
- Thị trường phi chính thức.
* Nguyên tắc giao dịch chứng khoán: - Đấu giá - Trung gian - Công khai, minh bạch 53
* Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở
hữu chứng khoán, chỉ là "bản sao" của tư bản thực tế. Sự vận động của tư bản giả tách rời hoàn toàn
với sự vận động của tư bản thật.
* Tư bản giả tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu.
- Trái phiếu là chứng khoán có giá công nhận quyền sở hữu vốn và lãi cho người có chứng
khoán trong một thời gian nhất định. Thường lãi suất trái phiếu cao hơn lãi suất ngân hàng. Trái phiếu
có nhiều loại: trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương, trái phiếu công ty.
- Cổ phiếu là một loại chứng khoán có giá, bảo đảm cho cổ đông được quyền lĩnh một phần thu
nhập từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần. Thu nhập từ cổ phiếu gọi là lợi tức cổ
phiếu. Lợi tức cổ phiếu thường cao hơn lợi tức ngân hàng. Thị giá chứng khoán thay đổi theo tỷ suất
lợi tức và thu nhập dự định từ chứng khoán ấy.
* Thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào:  Lợi tức cổ phần
 Lãi suất tiền gửi ngân hàng L
Thị giá cổ phiếu = lợi tức cổ phần/ tỷ suất lợi tức ngân hàng. P i
Trong đó, L là lợi tức cổ phiếu, nó phụ thuộc mệnh giá cổ phiếu và lãi suất cổ phiếu. p là thị giá cổ phiếu
i là tỷ suất lợi tức ngân hàng
* Các loại cổ phiếu: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu ký danh, cổ phiếu vô danh.
2.4. Tư bản kinh doanh trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa.
2.4.1. Tư bản kinh doanh nông nghiệp và bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa.
* Tư bản kinh doanh nông nghiệp
- Nông nghiệp là lĩnh vực đầu tư của tư bản và kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa.
- Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp là quan hệ của 3 giai cấp: Địa chủ sở hữu ruộng đất, tư
bản kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp.
- Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản trong lĩnh vực nông nghiệp ở phương Tây làm xuất
hiện quan hệ ba giai cấp trong nông nghiệp bằng hai cách:
(1) Phân hoá phú nông: Phú nông trở thành tư bản nông nghiệp, và tư bản nông nghiệp cải cách
dần dần và chuyển kinh tế địa chủ, phong kiến sang kinh doanh theo phương thức tư bản.
(2) Cách mạng tư sản xoá bỏ chế độ kinh tế địa chủ, phát triển kinh tế TBCN nhưng không xoá
bỏ tư hữu ruộng đất của địa chủ.
- Quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ cản trở đến sự phát triển của nông nghiệp, nhưng chủ tư
bản không xoá bỏ quyền tư hữu ruộng đất mà bắt nó phục vụ và phụ thuộc vào tư bản, thích ứng với
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vậy: Số tiền mà nhà tư bản phải trả cho địa chủ - kẻ sở hữu ruộng đất theo hợp đồng - để
được sử dụng ruộng đất trong một thời gian nhất định là địa tô tư bản chủ nghĩa. Ký hiệu là R
* Đặc điểm địa tô tư bản chủ nghĩa, phân biệt với địa tô phong kiến: 54
Địa tô tư bản chủ nghĩa (R) là địa tô tiền
Địa tô phong kiến là địa tô hiện vật
Biểu hiện quan hệ 3 giai cấp trong xã hội
Biểu hiện quan hệ giữa 2 giai cấp
Bóc lột dựa trên quan hệ kinh tế
Bóc lột dựa trên sự cưỡng bức phi kinh tế.
Địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị Toàn bộ lao động thặng dư hay sản phẩm
thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra.
thặng dư và một phần sản phẩm tất yếu.
Bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa: Là bộ phận giá trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận
bình quân, do công nhân nông nghiệp tạo ra và nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ sở hữu ruộng đất.
Địa tô là hình thức chuyển hoá trực tiếp của giá trị thặng dư siêu ngạch. Cơ sở kinh tế của địa tô là
do quyền tư hữu ruộng đất. Nguồn gốc của địa tô là giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra.
2.4.2. Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa:
* Địa tô chênh lệch.
Là mức địa tô thu được trên những thửa ruộng có điều kiện canh tác thuận lợi, gồm 2 loại:
- Địa tô chênh lệch 1 là mức địa tô thu được trên thửa ruộng có độ màu mỡ, phì nhiêu và địa lý tự nhiên.
- Địa tô chênh lệch 2 là mức địa tô thu được trên những thửa ruộng có độ màu mỡ, phì nhiêu
nhờ tư bản đầu tư thâm canh cải tạo chất đất.
- Địa tô độc quyền là hình thức đặc biệt của địa tô chênh lệch 1.
* Địa tô tuyệt đối. Là phần giá trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà địa
chủ thu được nhờ dựa vào sự độc quyền tư hữu ruộng đất. Đó là giá trị dôi ra so với giá cả sản xuất xã
hội của nông phẩm. Ví dụ.
TBCN0 80 C + 20 V + 20 M = 100 P’= 20% P = 20 m
TBKDNN 60 C + 40 V + 40 M = 140 R = 40m – 20 p = 20 R
2.4.3. Giá cả ruộng đất.
- Là phạm trù phi lý (không phải là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị đất đai, không do lao động
tạo ra nhưng vẫn được đem mua-bán).
- Giá cả ruộng đất phụ thuộc:
(1) Mức địa tô thu được hàng năm.
(2) Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng. R
Công thức tính: Giá cả RĐ =
Trong đó: R là mức địa tô hàng năm i
i là mức lãi suất ngân hàng
Lý luận địa tô TBCN của C.Mác chỉ rõ quan hệ sản xuất TBCN, đồng thời là cơ sở khoa học 55
để định ra các chính sách kinh tế về thuế, điều tiết địa tô để giải quyết tốt vấn đề đất đai. Kết hợp hài
hoà các lợi ích, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, phát triển nông nghiệp hàng hoá bền
vững. Giá cả ruộng đất là phạm trù có thật, vì vậy cần vận dụng đúng đắn vấn đề địa tô góp phần
quản lý đất đai, có ý nghĩa to lớn đối với nước ta hiện nay. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Bản chất của lợi nhuận? Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.
2. Y nghĩa của vấn đề lợi nhuận trong các doanh nghiệp hiện nay?
3. Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức được hình thành như thế nào?
4. Thị trường chứng khoán và thực tiễn hiện nay ở nước ta?
5 Vấn đề địa tô và ý nghĩa của nó trong vấn đề sử dụng và quản lý đất đai hiện nay ở nước ta?
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1: Trình độ bóc lột là m’= 200%, cấu tạo hữu cơ là c/v=7/1. Trong giá trị hàng hoá có 8000
giá trị thặng dư, với giả thiết tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất. hãy xác
định chi phí sản xuất TBCN và giá trị của hàng hoá?
Bài 2: Có tư bản ứng trước là 100.000 đôla, cấu tạ hữu cơ là c/v=4/1. Sau đó số tư bản tăng lên
và bằng 300.000 đôla, cấu tạo hữu cơ là c/v=9/1. Tính sự thay đổi của p’ nếu tỷ suất giá trị thặng dư
tăng lên từ 100% đến 150%, giải thích vì sao?
Bài 3: Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là 800 tỷ đôla, tỷ suất lợi nhuận
bình quân là 15%, lợi nhuận công nghiệp là 108 đôla. Các nhà tư bản thương nghiệp mua và bán sản
phẩm với giá bao nhiều, và các nhà tư bản thu được bao nhiêu lợi nhuận bình quân.
Bài 4: Nền sản xuất có 3 ngành, trong đó ngành I có cơ cấu 900C + 100V; ngành II có cơ cấu
3100C + 900V; ngành III có cơ cấu 8000C + 2000V. Tỷ suất giá trị thặng dư của 3 ngành là 100%.
Khối lượng lợi nhuận bình quân của các nhà tư bản ngành III thu được lớn hơn ngành I là bao nhiêu.
Bài 5: Có 3 ngành sản xuất với cơ cấu đầu tư như sau: ngành I là 1800C + 200V; ngành II là
6300C + 700V; ngành III là 600C + 400V. Tỷ suất giá trị thặng dư cả 3 ngành đều là 100%. Sau đó tỷ
suất bóc lột ở ngành I tăng lên 2 lần, điều này có ảnh hưởng gì đến khối lượng lợi nhuận ở ngành II và
III không? Hãy xác định đại lượng đó.
Bài 6: Tổng tư bản công nghiệp và thương nghiệp là 1300 đôla. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là
15%, lợi nhuận thương nghiệp là 30 đôla. Chi phí lưu thông thuần tuý là 15 đôla. Hãy xác định giá
mua và giá bán của tư bản thương nghiệp.
Bài 7: Tổng giá trị thặng dư là 150 đôla. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là 15%. Tư bản thương
nghiệp là 200 đôla. Tính giá mua và giá bán của tư bản thương nghiệp.
Bài 8: Tổng tư bản hoạt động sản xuất là 500 tỷ đôla, trong đó 200 tỷ đôla là vốn đi vay. Tỷ
suất lợi nhuận bình quân trong xã hội là 12%, tỷ suất tiền vay là 3%/năm. Hãy xác định số thu nhập
của các nhà tư bản công nghiệp và tư bản cho vay.
Bài 9: Tư bản ngân hàng tự có là 10.000.000 Frăng, đi vay là 150.000.000 Frăng. Ngân hàng
giữ lại 5% vốn tiền tệ, số còn lại đem cho vay. Chi phí của ngân hàng hàng năm là 1.600.000 Frăng.
Hãy xác định lợi nhuận ngân hàng, biết rằng tỷ suất lợi tức đi vay là 3%/năm, cho vay là 5%/năm. 56
Bài 10: Tư bản đầu tư trong cộng nghiệp là 800 tỷ Lia, cấu tạo hữu cơ c/v là 9/1, trong nông
nghiệp là 100 tỷ Lia, cấu tạo hữu cơ là c/v là 4/1. m’ trong công nghiệp là 100%, còn trong nông
nghiệp là 120%. Hãy xác định địa tô tuyệt đối.
Bài 11: Trên ba thửa ruộng có diện tích như nhau là 1000 ha. Người ta đầu tư cho mỗi thửa
ruộng là 100.000 đôla. Trên thửa ruộng I mỗi ha có sản lượng là 1 tấn, thửa II là 2 tấn, thửa III là 4 tấn.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%. Hãy xác định địa tô chênh lệch.
Bài 12: Giả sử trong xã hội có 3 ngành sản xuất công nghiệp. Tư bản ứng trước ngành I là
130C + 70V; ngành II là 80C + 20V; ngành III là 190C + 10V. Tỷ suất giá trị thặng dư của 3 ngành là
100%. tư bản nông nghiệp là 90C + 60V, tỷ suất giá trị thặng dư là 150%. Hãy xác định địa tô tuyệt đối.
Bài 13: Tư bản ứng trước ở khu vực II là 25 tỷ Bảng Anh theo cấu tao hữu cơ là c/v = 4/1, cuối
năm số giá trị thặng dư tư bản hoá là 2,4 tỷ Bảng Anh, với cấu tạo hữu cơ là c/v = 5/1. Ở khu vựcI, chi
phí tư bản khả biến là 10 tỷ Bảng Anh. Tỷ suất giá trị thặng dư của khu vực I là 200%. Hãy xác định
tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng số giá trị thặng dư biến thành tư bản ở đây xảy ra với cấu tạo hữu cơ c/v = 8/1.
Chương 7: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
* Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Lênin cho rằng: cạnh tranh tự do tất yếu sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất. Tích tụ và tập
trung sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền. Vậy, tính quy luật là do:
1. Phát triển lực lượng sản xuất do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới.
2. Cạnh tranh tự do dẫn đến quá trình hai mặt:
- Các nhà tư bản buộc phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô để thắng thế trong cạnh tranh.
- Các nhà tư bản vừa và nhỏ dễ bị phá sản, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong
cạnh tranh, hoặc cạnh tranh không phân thắng bại dẫn đến xu hướng thoả hiệp.
3. Khủng hoảng kinh tế dẫn đến phá sản các xí nghiệp vừa và nhỏ, công ty lớn phải đổi mới kỹ
thuật để thoát khỏi khủng hoảng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Các công ty cổ phần phát triển.
4. Tín dụng tư bản chủ nghĩa làm hình thành các công ty cổ phần tạo tiền đề cho sự ra đời của CNTBĐQNN.
Như vậy chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn tư bản tư do cạnh tranh.
- Giai đoạn tư bản độc quyền.
Hai giai đoạn của chủ nghĩa tư bản cùng nằm trong một phương thức sản xuất nên có cùng bản 57
chất. Biểu hiện ở 5 đặc trưng kinh tế của nó.
1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
1.2.1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
* Tập trung sản xuất đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
- Quy mô lớn làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn dẫn đến khuynh hướng thoả hiệp,
liên minh giữa các tư bản với nhau.
- Do quy mô lớn nên ít xí nghiệp dễ thoả hiệp, liên minh với nhau.
* Bản chất: chủ nghĩa tư bản độc quyền là sự liên minh, thoả hiệp giữa các nhà tư bản lớn để
tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm trí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh
này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó, định giá cả độc
quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Các hình thức tổ chức độc quyền:
- Cácten (cartel), là hình thức tổ chức độc quyền đầu tiên và ở trình độ thấp.
Cáctel là sự liên minh độc quyền giữa các tư bản trong lĩnh vực bán hàng hoá dựa trên thoả
thuận, quy định: giá cả, khối lượng hàng hoá, phân chia thị trường. Các tư bản tham gia cáctel vẫn
độc lập cả sản xuất và lưu thông. Đây là liên minh độc quyền không bền.
- Xanđica (cyndicate), là hình thức tổ chức độc quyền liên minh trong lĩnh vực lưu thông, do
một ban quản trị điều hành, cao hơn Cáctel. Các nhà tư bản mất độc lập ở khâu lưu thông nhưng vẫn
độc lập ở khâu sản xuất.
- Tơ-rớt (trust), là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn Cáctel và Xanđica. Tơ-rơt thống nhất
cả sản xuất và lưu thông vào một ban quản trị chung dưới sự quản lý của hội đồng quản trị, còn các
thành viên là cổ đông, hưởng lợi nhuận theo cổ phần. Tơ-rớt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận
động mới trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Conxoocxiom, là hình thức tổ chức độc quyền cao nhất, kinh doanh đa ngành bao gồm cả
cáctel, xanhdica và tơ rớt, tồn tại dưới dạng hiệp định ký kết giữa công nghiệp và ngân hàng cùng
nhau chi phối các nghiệp vụ tài chính.
* Lợi nhuận độc quyền gồm lợi nhuận bình quân và những nguồn lợi khác từ độc quyền.
Quy luật giá trị thặng dư chuyển hoá thành quy luật lợi nhuận độc quyền và biểu hiện thành sự
hoạt động của giá cả độc quyền. Giá cả độc quyền cao khi bán và thấp khi mua. PĐQ = P + nguồn lợi khác
* Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh.
Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh và cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Có 4 loại cạnh tranh:
- Giữa độc quyền với độc quyền.
- Giữa độc quyền với ngoài độc quyền. - Nội bộ độc quyền.
- Giữa các xí nghiệp ngoài độc quyền.
* Biểu hiện mới của CNTBĐQ:
- Từ giữa thế kỷ 20, ngoài liên kết dọc và liên kết ngang còn phát triển các liên kết mới - liên kết 58
đa ngành, đa lĩnh vực thành những conglômêrat hay conxơn khổng lồ.
Conxơn (concern) là tổ chức độc quyền đa ngành có hàng trăm xí nghiệp, và có nhiều chi nhánh trên thế giới.
Conglomerate là tổ chức độc quyền kết hợp với các hãng vừa và nhỏ có thể không liên quan
đến sản xuất hoặc dịch vụ. Lợi nhuận thu được chủ yếu từ hoạt động chứng khoán.
- Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn diễn ra đồng thời với quá trình phi tập
trung sản xuất, ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức độc quyền vừa và nhỏ.
1.2.2. Tư bản tài chính và bọn trùm tài chính. * Sự hình thành:
Tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền trong công nghiệp.
Tích tụ và tập trung sản xuất trong ngân hàng cũng dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền trong
ngân hàng. Ngân hàng có vai trò mới, quan hệ giữa độc quyền ngân hàng và độc quyền công nghiệp
cũng biến đổi, chúng tìm cách thâm nhập lẫn nhau, lợi ích kinh tế xoắn xuýt làm một và hình thành tư
bản tài chính. Việc đan cài nhân sự vào tổ chức độc quyền giữa công nghiệp và ngân hàng bằng cách
mua cổ phiếu để trở thành cổ đông, đưa người vào ban quản trị... hình thành nên tư bản tài chính.
Vậy tư bản tài chính là sự dung hợp vào nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền
công nghiệp với tư bản độc quyền ngân hàng.
* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn
bộ đời sống kinh tế xã hội và sự thống trị của tư bản tài chính. Sự xuất hiện của tư bản tài chính làm
tách rời cao độ tư bản sở hữu và tư bản chức năng. Là cơ sở cho ra đời các sản phẩm chứng khoán và
mở rộng thị trường tiền.
* Cơ chế thống trị: Tư bản tài chính thống trị kinh tế xã hội bằng “chế độ tham dự”. Tư bản tài
chính mở rộng sự thống trị bằng “chế độ uỷ nhiệm”.
* Thế lực của tư bản tài chính:
Về kinh tế tư bản tài chính nắm giữ các huyết mạch quan trọng của nền kinh tế, chi phối những ngành then chốt...
Về chính trị tư bản tài chính chi phối đường lối đối nội và đối ngoại của Nhà nước tư sản.
1.2.3. Xuất khẩu tư bản.
* Khái niệm, Là xuất khẩu giá trị nhằm làm phương tiện để bóc lột giá trị thặng dư ở nước
nhập khẩu. Phân biệt với xuất khẩu hàng hoá. * Tất yếu khách quan:
Trong các nước tư bản xuất hiện hiện tượng “thừa tư bản”.
Các nước lạc hậu rất cần vốn để phát triển.
Chủ nghĩa tư bản phát triển với nhiều mâu thuẫn gay gắt, xuất khẩu tư bản là biện pháp giảm
sức ép gay gắt của các mâu thuẫn. * Hình thức xuất khẩu:
Cách thức đầu tư: Trực tiếp hoặc gián tiếp.
Chủ thể xuất khẩu: Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự. 59
Hoặc xuất khẩu tư bản tư nhân nhằm mục đích lợi nhuận.
Hình thức hoạt động: Chi nhánh của công ty xuyên quốc gia, hoạt động tài chính, tín dụng của
các ngân hàng, chuyển giao công nghệ.
* Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản.
- Hướng xuất khẩu tư bản có sự thay đổi cơ bản. Trước thập niên 60 của thế kỷ XX xuất khẩu
tư bản chủ yếu từ các nước phát triển sang các nước kém phát triển. Từ thập niên 70 trở lại đây số tư
bản đầu tư chảy qua lại giữa các nước phát triển với nhau.
- Chủ thể xuất khẩu tư bản có thay đổi. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng to
lớn; và sự xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản là các nước đang phát triển như ở châu Á.
- Hình thức xuất khẩu tư bản ngày càng đa dạng đan xen với xuất khẩu hàng hoá.
- Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản được bỏ dần thay vào đó là nguyên tắc
cùng có lợi được tôn trọng.
* Tác động 2 mặt của xuất khẩu tư bản:
- Tích cực: QHSX TBCN được mở rộng trên địa bàn quốc tế, thúc đẩy nhanh quá trình PCLĐ
và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế ở nhiều nước, các nước nhập khẩu đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH...
- Hạn chế: Nền kinh tế các nước nhập khẩu bị lệ thuộc và mất cân đối, nợ chồng chất do chính sách bóc lột...
1.2.4. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt kinh tế.
Thực chất là phân chia thị trường tiêu thụ hàng hoá, khu vực ảnh hưởng và độc chiếm nguồn nguyên liệu và đầu tư.
Biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay:
Sự phân chia hình thành nên các tổ chức độc quyền quốc tế, khối liên minh và các khối liên kết kinh tế khu vực:
- Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC, Liên minh châu Âu EU.
- Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN), các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC, thị trường Nam Mỹ,
tham gia liên minh chống lại sức ép của các cường quốc tư bản.
- Khối mậu dịch tư do Bắc Mỹ (NAFTA)
1.2.5. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt lãnh thổ.
Thực chất sự phân chia lãnh thổ thế giới là thi hành chủ nghĩa thực dân hình thành hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa tư bản nhằm tạo ra sự phụ thuộc về tài chính vào các nước tư bản. Các cường
quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa giành thị trường tiêu thụ hàng hoá, độc chiếm nguồn
nguyên liệu, nơi đầu tư có lợi và căn cứ quân sự.
Biểu hiện mới trong sự phân chia lãnh thổ là sự thay đổi chính sách thực dân cũ bằng chính
sách thực dân mới, chủ yếu là thông qua viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự... để duy trì sự phụ thuộc
của các nước lạc hậu vào các nước đế quốc.
Đặc điểm phân chia thê giới về chính trị có quan hệ chặt chẽ với kinh tế.
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 2.1. Bản chất: 60
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của tổ chức độc quyền tư nhân
với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của
các tổ chức độc quyền và làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thích ứng với sự phát triển nhanh
của lực lượng sản xuất do cách mạng khoa học công nghệ tạo ra.
- Thực chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
chứ không phải là một chính sách. Đó là sự dung hợp giữa hai sức mạnh: tổ chức độc quyền với Nhà
nước tư sản thành một cơ chế gắn bó lợi ích cả về kinh tế lẫn chính trị.
- Nguyên nhân là do tính xã hội hoá của lực lượng sản xuất khiến sở hữu tư nhân tập thể kiểu
TBCN buộc phải điều chỉnh bằng các hình thức sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước với tư nhân.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là một quan hệ kinh tế chính trị xã hội chứ không đơn
thuần là chính sách kinh tế trong giai đoạn độc quyền.
2.2. Nguyên nhân ra đời của CNTBĐQNN:
- Tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết kinh tế - xã hội từ
một trung tâm chỉ huy. Xã hội hoá sản xuất tất yếu khách quan xuất hiện đại biểu của xã hội quản lý
sản xuất. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX được giải quyết khi có hình thức mới của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước ra đời.
- Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện các ngành kinh tế mới mà các độc
quyền tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh.
- Sự thống trị của độc quyền tư bản tư nhân đã bộc lộ những hạn chế trong khuôn khổ của
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, buộc Nhà nước tư sản phải can thiệp vào các quá trình kinh tế. Sự
thống trị của độc quyền làm sâu sắc thêm đối kháng giai cấp, Nhà nước cần có chính sách xã hội làm
giảm bớt những mâu thuẫn như: trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập qua thuế, tăng cường phúc lợi xã hội.
- Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, mở rộng các quan hệ kinh tế cần có Nhà nước tư sản
đứng ra bảo hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ cho các tư bản độc quyền tư nhân.
2.3. Hình thức chủ yếu của CNTBĐQNN.
* Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản. Sự dung hợp cả ba cơ chế: cơ chế thị trường, cơ chế
độc quyền, cơ chế điều tiết của Nhà nước tư sản.
* Sự đan cài nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân với Nhà nước tư sản, thể hiện: về kinh tế
thường xuất hiện liên minh giữa các chủ lớn; về chính trị là sự tồn tại của các đảng phái chính trị.
* Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản Nhà nước:
+ Sở hữu Nhà nước tăng lên và tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu Nhà nước và sở hữu tư
bản độc quyền tư nhân.
+ Sở hữu Nhà nước được hình thành như sau:
 Xây dựng mới doanh nghiệp bằng vốn của ngân sách. 
Quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại. 
Nhà nước mua cổ phiếu của tư bản độc quyền tư nhân.
+ Các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện các chức năng: 
Mở rộng địa bàn cho sự phát triển của tư bản tư nhân. 
Giải phóng tư bản của các tư bản độc quyền tư nhân từ ngành ít lãi sang ngành kinh doanh 61 có hiệu quả. 
Là chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản theo những chương trình nhất định. + Biểu hiện mới
- Tỷ trọng kinh tế nhà nước tăng lên rõ rệt
- Kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân kết hợp tăng lên
- Chi tiêu tài chính của Nhà nước tư bản dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng lên
- Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt mềm dẻo hơn, phạm vi rộng hơn, công cụ điều
tiết đa dạng: một là, điều tiết bằng chương trình và kế hoạch; hai là, điều tiết cơ cấu kinh tế; ba là,
điều tiết tiến bộ khoa học công nghệ; bốn là, điều tiết thị trường lao động; năm là, điều tiết thị trường
tài chính, tiền tệ, chống lạm phát; sáu là, điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại.
2.4. Hệ thống kinh tế thế giới của chủ nghĩa tư bản độc quyền ngày nay:
Sự phát triển của hệ thống kinh tế thế giới đã có nhiều biến đổi so với trước, nhưng bản chất
của nó vẫn không có gì thay đổi.
* Sự phát triển không đếu giữa các nước trong hệ thống kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa ngày càng tăng.
Thế giới hiện nay phân chia thành:
- Những nhóm nước phát triển cao, giàu có như G7, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD.
- Những nước đang phát triển lại phân hoá mạnh mẽ hình thành bốn nhóm nước:
a) Nền kinh tế mới công nghiệp hoá (NIEs ) châu Á.
b) Nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
c) Nước phụ thuộc vào xuất khẩu sản phẩm sơ chế.
d) Những nước nghèo khổ hay “thế giới thứ tư”
Khoảng cách giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển ngày càng tăng. Ví
dụ năm 1991 các nước G7 chiếm 70% giá trị tổng sản lượng (của hơn 160 quốc gia), nhưng chỉ
chiếm có 13% dân số thế giới, các nước đang phát triển chỉ có khoảng 15%...
* Các công ty xuyên quốc gia ngày càng đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế thế giới. Các
công ty này có “chiến lược toàn cầu” lấy thị trường thế giới làm mục tiêu cạnh tranh, lấy nhân dân thế
giới làm đối tượng bóc lột. Hiện nay có khoảng 3700 công ty xuyên quốc gia với 150.000 chi nhánh
trên thế giới. Tiềm lực kinh tế to lớn, các công ty xuyên quốc gia vừa là sản phẩm của quá trình quốc
tế hoá sản xuất, vừa thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh dưới nhiều
hình thức phong phú và đa dạng.
* Tốc độ tăng trưởng của các nước tư bản có xu hướng giảm sút, tài chính - tiền tệ quốc tế không ổn định. Ví dụ:
Tốc độ tăng trưởng của Mỹ năm 1980 là 4,4%, năm 1990 là 1%, năm 1991 là 1,2%, năm 1992
là 2%... năm 1996-2000 là 2,5%
Tốc độ tăng trưởng của Nhật bản bình quân 1% - 2%
Tốc độ tăng trưởng của EU nhất là nhóm G7 có bình quân thấp.
Hoạt động ngân hàng có nhiều trục trặc, khủng hoảng tài chính kéo dài... 62
* Xu hướng tăng cường quân sự hoá trong thời kỳ “hậu chiến tranh lạnh”.
III. THÀNH TỰU, GIỚI HẠN, XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY.
3.1. Hai xu thế chính vận hành kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Xu hướng vận động nổi bật:
 Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế.
 Xu thế trì trệ của nền kinh tế.
3.2. Những biểu hiện mới của mâu thuẫn cơ bản cuả chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc.
Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, sự phân cực giàu nghèo, tình trạng xã hội bất bình đẳng tăng lên rõ rệt.
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc.
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với nhau.
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội khủng hoảng nhưng

bản chất của thời đại không thay đổi.
3.3. Địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản:
- Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản ăn bám và thối nát.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản đang trong quá trình diệt vong. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền, CNTBĐQ có sự khác biệt gì với CNTB?
2. Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền và những điều chỉnh mới của
CNTBĐQ có làm thay đổi bản chất của QHSX TBCN? Vì sao?
Chương 8: QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ
Dựa trên quan điểm duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư của Mác, các nhà kinh điển
nhận thức sự biến đổi của các hình thái kinh tế xã hội như là quá trình lịch sử tự nhiên do quy luật khách quan chi phối. * Khái niệm:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài,
sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ
được quy định bởi đặc điểm ra đời và phát triển của cách mạng vô sản và đặc trưng kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội.
* Mác và Ăngghen cũng dự báo những đặc trưng cơ bản của xã hội mới: đó là lực lượng sản 63
xuất phát triển cao, chế độ công hữu xác lập, thủ tiêu người bóc lột người, sản xuất hướng vào thoả
mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội, phân phối bình đẳng, xoá bỏ sự chênh lệch giữa nông
thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay...
+ Để xây dựng những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn phát triển trên cơ
sở chính nó, và giai đoạn vừa thoát thai từ xã hội cũ. Khi nêu về sự khác nhau của 4 đặc trưng ở hai
giai đoạn, đồng thời Mác cũng nêu nhiệm vụ kinh tế xã hội của thời kỳ quá độ: “cần có những thay
đổi chung của xã hội, những thay đổi trong các cơ sở của chế độ xã hội”. Mác lưu ý:
- Về vai trò của giá trị và các quan hệ giá trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo
Mác, ở giai đoạn CSCN lao động không biểu hiện quanh co, mà biểu hiện trực tiếp là bộ phận cấu
thành của lao động xã hội.
Trong cải biến xã hội vẫn dùng qui luật giá trị để tính toán nhu cầu và chi phí cần thiết của xã
hội, vẫn qui về lao động vật hoá và lao động sống để phân phối sản phẩm.
- Đào tạo thế hệ lao động mới cho xã hội mới.
+ Mác cũng dự báo khả năng quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. "Những nước lạc hậu có
thể bước vào phát triển rút ngắn, có thể tiến thẳng lên hình thức xã hội cộng sản chủ nghĩa bỏ qua toàn bộ thời kỳ TBCN".
* Lênin đã phát triển học thuyết Mác về thời kỳ quá độ:
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan và Lênin nêu hai loại quá độ:
quá độ tuần tự và quá độ tiến thẳng.
- Điều kiện để quá độ tiến thẳng là:
(1) Có một nước giành thắng lợi đi lên CNXH giúp đỡ.
(2) Phải có Đảng vô sản lãnh đạo cách mạng giành chính quyền, xây dựng tiền đề kinh tế cho CNXH.
- Phát triển mới của Lênin về thời kỳ quá độ:
(1) Lý luận về khả năng thắng lợi của CMVS ở một số nước (thậm chí ở một nước riêng lẻ).
(2) Lý luận về thời đại mới và khả năng quá độ trên phạm vi toàn thế giới.
(3)Lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội với nhiều bước quá độ nhỏ, đặc biệt với
những nước chưa trải qua phát triển TBCN, không thể quá độ trực tiếp mà trải qua bước quá độ gián tiếp là CNTBNN
(4) Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ theo nguyên tắc “ai thắng ai”.
- Kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội của Lênin: Mục tiêu của kế hoạch xây dựng CNXH đối
với những nước mà tiền đề kinh tế - xã hội chưa phát triển, thậm chí kém phát triển nhằm thực hiện xã
hội hoá nền sản xuất trong thực tế. Từ đó nhiệm vụ của xã hội phải kể đến vai trò quyết định của năng
suất lao động gắn liền với nền sản xuất xã hội hoá cao. Quốc hữu hoá không phải là biểu hiện duy nhất của XHH. Nhiệm vụ cụ thể là:
(1) CNH-HĐH để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
(2) Đưa sản xuất tiểu nông lên sản xuất lớn thông qua hợp tác hóa.
(3) Tiến hành cách mạng văn hoá đạt đến trình độ nhất định. 64
(4) Thực hiện chính sách kinh tế mới của Lênin.
Nội dung chính sách kinh tế mới của Lênin gồm:
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
- Phát triển quan hệ hàng tiền, trao đổi hàng hoá.
- Sử dụng và cải tạo dần cơ cấu kinh tế cũ làm cho nó thích nghi với CNXH chứ không đập tan
bằng biện pháp hành chính.
- Thu hút tư bản nước ngoài và sử dụng có lợi cho xây dựng CNXH, phát triển những hình thức
và trình độ khác nhau của CNTBNN.
- Thu hút người tiểu sản xuất vào các loại hình khác nhau của hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện
và sự giúp đỡ của nhà nước công- nông.
- Sử dụng hình thức phân phối theo lao động kết hợp khuyến khích lợi ích vật chất.
- Chuyển xí nghiệp quốc doanh sang chế độ hạch toán kinh tế.
* Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và
tương ứng với nó có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất
của các giai cấp trong xã hội đã thay đổi một cách sâu sắc.
1.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1. Tính tất yếu khách quan:
- Đặc điểm của thời đại là quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, thời đại mà CNTB đã
cố gắng điều chỉnh để thích nghi nhưng không khắc phục được mâu thuẫn vốn có. Việt Nam phát
triển theo con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời đại.
- Thời kỳ quá độ ở Việt Nam là một tất yếu do đặc điểm của cách mạng nước ta quy định: độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH.
1.2.2. Khả năng quá độ tiến thẳng lên CNXH ở Việt nam.
- Khách quan: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, xu thế quá độ lên
CNXH, quá trình quốc tế hoá sản xuất và xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế là tất yếu.
- Chủ quan: Cách mạng Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo, có chính quyền công-nông,
nhân dân Việt nam có truyền thống yêu nước, cần cù lao động, sáng tạo, thông minh. Quá độ lên chủ
nghĩa xã hội vừa phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử, vừa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta.
1.2.3. Thực chất quá độ tiến thẳng là phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Về chính trị: bỏ qua sự xác lập thống trị của giai cấp tư sản.
- Về kinh tế: bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là “rút ngắn” thời gian thực hiện quá trình xã hội
hóa sản xuất bằng con đường phát triển kinh tế theo định hướng XHCN, gắn phát triển sản xuất với
thực hiện tiến bộ xã hội ngay từ đầu, tạo tiền đề vật chất để thực hiện mục tiêu của CNXH. Cụ thể là:
(1) Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động tạo nhiều sản phẩm thặng dư.
(2) Gắn tính năng động của thị trường với sự điều tiết của nhà nước và yêu cầu phát triển bền vững. 65
(3) Thành phần kinh tế tư nhân được phát triển dưới sự kiểm kê, kiểm soát của nhà nước nhằm
thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội. Kinh tế tư bản nhà nước là bước quá độ để xây dựng kinh tế XHCN.
(4) Đa dạng hoá hình thức phân phối theo xu hướng phân phối theo lao động ngày càng chiếm ưu thế.
(5) Giảm chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng của đất nước.
(6) Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi.
1.2.4. Nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Phát triển lực lượng sản xuất: CNH - HĐH là nhiệm vụ trung tâm suốt cả thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt nam nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN, chế độ sở hữu phải đa dạng gắn với
phân phối theo lao động và xác định quyền sở hữu của người lao động. Phải tuân theo tính quy luật:
QHSX phải được xây dựng dựa trên kết quả nhất định của lực lượng sản xuất.
QHSX phải xây dựng đồng thời trên cả 3 mặt.
QHSX mới theo định hướng XHCN thể hiện tính đúng đắn ở các tiêu chí là: thúc đẩy
LLSX phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.
- Mở rộng và nâng cao công tác kinh tế đối ngoại.
- Xây dựng nền văn hoá mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
II. SỞ HỮU VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1. Sở hữu và các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. * Khái niệm:
Chiếm hữu là thuộc tính tư nhiên, là đặc trưng vốn có của con người, là phạm trù vĩnh viễn.
Sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu. Sở hữu là phạm trù kinh tế xuất phát của kinh tế
chính trị. Quan hệ sở hữu phản ánh mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải
vật chất của xã hội. Sở hữu là một trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quyết định các mặt còn lại.
* Đối tượng, hình thức, vai trò và trình độ khác nhau của sở hữu.
- Đối tượng của sở hữu phát triển dần từ thấp đến cao: sở hữu những cái tự nhiên có (đất đai,
con người), sở hữu những cái do con người làm ra (TLSX), sở hữu khả năng sáng tao của con người
như: sở hữu trí tuệ, bản quyền.
- Trình độ của sở hữu phát triển từ thấp đến cao: tính pháp lý của sở hữu (của ai), cơ chế thực
hiện quyền sở hữu, những hệ thống lợi ích kinh tế của sở hữu.
- Chủ thể sở hữu: cá nhân, tập thể, xã hội.
- Vai trò của sở hữu: là cơ sở, nền tảng của chế độ xã hội, quyết định mục đích của sản xuất.
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, hình thức của phân phối và cơ cấu giai tầng trong xã hội.
* Tất yếu khách quan tồn tại nhiều hình thức sở hữu trong TKQĐ:
- Sự ra đời, phát triển và biến đổi của sở hữu là do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng 66
sản xuất quyết định, là quá trình lịch sử tự nhiên do quy luật chi phối.
- Quy luật phù hợp chi phối các hình thức tồn tại của sở hữu.
- Trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều trình độ phát triển khác nhau của lực lượng sản xuất, tất
yếu còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
Chế độ công hữu là kết quả tất yếu của sự phát triển sức sản xuất, sự xuất hiện quan hệ sản xuất
mới xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng trong lịch sử loài người.
* Cơ cấu sở hữu hiện nay ở Việt Nam: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ ra trong thời kỳ
quá độ ở nước ta có 4 hình thức sở hữu:
Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp.
- Thích ứng với từng hình thức sở hữu là các thành phần kinh tế.
2.2. Đặc điểm các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt namKhái niệm:
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở chế độ sở hữu
nhất định về tư liệu sản xuất. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là tổng thể hữu cơ các thành phần
kinh tế cùng tồn tại đan xen trong môi trường vừa hợp tác, vừa cạnh tranh tác động lẫn nhau. 
Tính tất yếu khách quan tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ:
- Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ còn tồn tại trong quá trình cải tạo lâu
dài của thời kỳ quá độ.
- Một số thành phần kinh tế mới xuất hiện trong quá trình cải tạo và xây dựng QHSX mới.
- Thời kỳ quá độ ở nước ta do lực lượng sản xuất còn thấp, phát triển không đều, nên tất yếu
còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế. 
Cơ sở phân định các thành phần kinh tế: dựa trên tính đa dạng về hình thức sở hữu
do lực lượng sản xuất qui định. Thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất
định. Tổ chức kinh tế là những đơn vị kinh tế, có tư cách pháp nhân, có thực mà ở đó thành phần kinh tế được thể hiện. 
Tác dụng của nền kinh tế nhiều thành phần:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế, trong nền kinh tế quốc dân.
- Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là điều kiện để phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đáp ứng lợi ích của nhiều giai tầng trong xã hội, có tác dụng sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên, tiềm năng của đất nước.
2.2.1. Thành phần kinh tế nhà nước:
* Dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất gồm: - Doanh nghiệp Nhà nước.
- Tài nguyên quốc gia như: đất đai, rừng, biển, hầm mỏ...
- Tài sản thuộc sở hữu nhà nước như: ngân sách, quỹ dự trữ của ngân hàng, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng.
- Phần vốn mà nhà nước góp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. 67
* Kinh tế nhà nước phải tập trung phát triển những ngành, lĩnh vực trọng yếu như kết cấu hạ
tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, cơ sở sản xuất và thương mại dịch vụ then chốt, doanh
nghiệp có quan hệ đặc biệt đến an ninh quốc phòng... có qui mô lớn và vừa, công nghệ hiện đại.
* Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định
hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Vai trò chủ đạo biểu hiện:
- Các doanh nghiệp Nhà nước đi đầu vềắng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ, nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả và chấp hành luật pháp.
- Kinh tế Nhà nước là chỗ dựa để Nhà nước thực hiện diều tiết vĩ mô nền kinh tế theo mục tiêu đã lựa chọn.
- Hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN.
- Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. Giải pháp chủ yếu:
 Hoàn thiên cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong môi trường
cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả.
Cụ thể là xoá bỏ độc quyền và đặc quyền sản xuất, kinh doanh của DNNN, thực sự tự chủ, tự
chịu trách nhiệm trên thị trường và trước pháp luật, gắn trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của người
quản lý DN với kết quả hoạt động của DN, chăm lo đào tạo đội ngũ quản trị giỏi đáp ứng yêu cầu
quản lý công ty theo chế độ hiện đại.
 Đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là cổ
phần hoá theo hướng: cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết
cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế, lĩnh vực công ích. Đẩy
mạnh và mở rộng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, kể cả tổng công ty NN.
 Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.
* Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân.
2.2.2. Thành phần kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã:
* Là thành phần kinh tế trong đó có sự liên kết tự nguyện của những người lao động nhằm kết
hợp sức mạnh cá nhân với sức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quả những vấn đề sản xuất kinh doanh và đời sống.
Kinh tế tập thể dựa trên việc đóng góp cổ phần và sự tham gia lao động của xã viên, phân phối
theo kết quả của lao động và theo cổ phần đóng góp. Khuyến khích huy động việc tăng vốn góp, tăng
tài sản và quỹ không chia của hợp tác xã.
* Hợp tác xã tổ chức theo nguyên tắc: hợp tác tự nguyện; dân chủ, bình đẳng và công khai; tự
chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; hợp tác và phát triển cộng đồng.
* Kinh tế hợp tác xã tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao như: tổ
đoàn kết sản xuất, tổ đổi công, hợp tác xã.
Hợp tác xã có thể liên kết theo chiều dọc, ngang, hỗn hợp mà không bị giới hạn về địa lý hành
chính và lĩnh vực kinh doanh.
Kinh tế hợp tác hỗ trợ, cùng với kinh tế Nhà nước để dần dần trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế quốc dân.
2.2.3 Thành phần kinh tế tư nhân: 68
* Bản chất: dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm các hình thức tư
hữu nhỏ, vừa và tư hữu lớn.
- Kinh tế tư nhân cá thể dựa trên hình thức tư hữu về tư liệu sản xuất mà thu nhập chủ yếu do
lao động và vốn của bản thân. Kinh tế tư nhân tiểu chủ dựa trên hình thức tư hữu có thuê thêm lao
động, tuy nhiên thu nhập vẫn dựa trên sức lao động và vốn của bản thân và gia đình họ.
Kinh tế tư nhân quy mô nhỏ có vai trò quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành
thị, có điều kiện phát triển nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của người lao
động và gia đình. Mở rộng thành phần kinh tế này không bị hạn chế. Hoạt động dưới hình thức kinh
tế hộ gia đình, hoặc kinh tế trang trại. Nó góp phần tạo nhiều của cải cho xã hội.
Đặc điểm của kinh tế tư nhân quy mô nhỏ là: quy mô nhỏ bé, phân tán, sản xuất mang tính tự
phát cao và dễ phân hoá. Nhà nước định hướng phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loại
hình doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích đi vào kinh doanh tập thể.
- Kinh tế tư nhân tư bản dựa trên tư hữu lớn về tư liệu sản xuất có bóc lột lao động làm thuê.
Nó có vai trò lớn như: có tiềm lực khoa học công nghệ, vốn, có trình độ tổ chức và quản lý kinh tế,
thích nghi và nhạy bén với cơ chế thị trường. - Các hình thức:
Doanh nghiệp tư nhân một chủ sở hữu.
Doanh nghiệp tư nhân đồng chủ sở hữu.
Công ty trách nhiệm hữu hạn.
* Để phát triển kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế năng động nhất, chiếm số lượng doanh
nghiệp và người tham gia đông nhất còn nhiều tiềm năng, Đại hôi X xác định:
Mọi công dân có quyền tự do tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh với quyền sở hữu tài
sản và quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ.
Mọi công dân có quyền bình đẳng trong đầu tư kinh doanh, trong tiếp cận các cơ hội, nguồn
lực kinh doanh, thông tin và nhận thông tin.
Xoá bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý xã hội và môi trường kinh doanh thuận lợi về tín dụng, khoa
học công nghệ, đào tạo cán bộ... cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển không hạn chế quy mô trong
mọi ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng mà pháp luật không cấm. Khuyến khích đi
vào kinh doanh theo hình thức tư bản nhà nước.
2.2.4. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước:
* Bản chất: là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu hỗn hợp về vốn và tư liệu sản xuất giữa nhà
nước với tư nhân tư bản trong và ngoài nước dưới hình thức hợp tác liên doanh.
* Hình thức phát triển tư bản nhà nước: - Tô nhượng.
- Cho thuê tài sản, thuê tài chính.
- Gia công đặt hàng, tổng đại lý phân phối. - Công tư hợp doanh.
2.2.5. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
* Bản chất là thành phần kinh tế mà các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có vốn của chủ 69
doanh nghiệp, cá nhân là của người nước ngoài.
* Hoạt động dưới hình thức:
- Là các công ty liên doanh,
- Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
- Kinh doanh trong các lĩnh vực đầu tư lớn, lĩnh vực công nghệ cao... * Quan điểm phát triển:
- Cải thiện môi trường pháp lý và kinh tế đối với đầu tư nước ngoài.
- Đa dạng hoá các hình thức và cơ chế để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước
ngoài vào những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng.
2.3. Tính thống nhất và tính mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế và định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế nhiều thành phần:
* Tính thống nhất thể hiện ở chỗ:
Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân thống nhất, trong hệ thống
phân công lao động xã hội.
Các thành phần kinh tế đều nằm trong nền sản xuất hàng hoá, chịu sự tác động của các quy luật
kinh tế của sản xuất hàng hoá.
Các thành phần kinh tế đều hoạt động trong môi trường chung thống nhất và đều chịu sự quản
lý vĩ mô của nhà nước.
* Mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều thành phần:
Các thành phần kinh tế có bản chất riêng, có lợi ích kinh tế khác nhau nên chúng mâu thuẫn nhau.
Nội bộ mỗi thành phần kinh tế cũng có mâu thuẫn.
* Để định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần:
Tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành
nền tảng kinh tế quốc dân.
Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế khai thác tối đa mọi nguồn lực
cho sự nghiệp CNH, HĐH, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
Thực hiện phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, kết hợp nhiều hình thức phân
phối nhằm khuyến khích lợi ích vật chất, chấp nhận có bóc lột nhưng không để quan hệ bóc lột trở
thành quan hệ thống trị.
Tăng cường hiệu lực quản lý mĩ mô của nhà nước, phát huy mặt tích cực và hạn chế tác động
tiêu cực của thị trường. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Cơ sở khoa học của chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
2. Quan điểm của Đảng ta về phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất
kinh doanh trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X.
3. Quan điểm của Đảng ta về định hướng phát triển các thành phần kinh tế? Vai trò chủ đạo của 70 kinh tế Nhà nước.
Chương 9: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHÚ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
1.1. Điều kiện phát triển
* Khái niệm: kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế mà mọi yếu tố đầu vào và đầu
ra đều được thực hiện trên thị trường. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao.
* Điều kiện để phát triển kinh tế thị trường:
- Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất hàng hoá vẫn còn tồn tại và ngày càng phát triển sâu rộng.
- Sự tồn tại đa dạng của các hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tạo cơ sở tách biệt về
mặt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế, là điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường.
- Xu thế hiện nay các nước đều phát triển theo mô hình kinh tế thị trường, để tham gia vào quá
trình hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, tất yếu Việt Nam cũng phải lựa chọn mô hình kinh tế thị trường.
Muốn phát triển mạnh lực lượng sản xuất thì phải xã hội hoá và chuyên môn hoá lao động,
quá trình ấy chỉ có thể diễn ra một cách thuận lợi trong nền kinh tế thị trường.
+ Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên: là loại hình kinh tế mà sản xuất ra sản phẩm
để thoả mãn nhu cầu của bản thân người sản xuất.
+ Kinh tế thị trường cũng đối lập với nền kinh tế chỉ huy. Nếu kinh tế chỉ huy được điều tiết
bởi cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì kinh tế thị trường được điều tiết bởi cơ chế thị trường.
* Vai trò của kinh tế thị trường:
So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in đậm dấu vết ở nước ta, kinh tế thị
trường có những vai trò tích cực sau:
- Kinh tế thị trường phát triển sẽ phá vỡ tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp của nền kinh tế
lạc hậu, chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất và lực lượng sản xuất phát triển.
- Kích thích tính năng động và sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
- Kích thích việc cải tiến kỹ thuật, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng số
lượng các hàng hoá và dịch vụ.
- Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tao điều kiện cho ra đời sản xuất lớn, mở
rộng giao lưu kinh tế quốc tế.
- Giải phóng các mối quan hệ kinh tế khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín, tạo
những điều kiện cần thiết cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao.
Tuy nhiên kinh tế thị trường cũng có những khuyết tật như tình trạng khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp, phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng, gây ô nhiễm môi trường... Vậy, để phát huy ưu thế, khắc
phục khuyết tật, phát triển nền kinh tế thị trường cần tăng cường sự quản lý của nhà nước. 71
1.2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam:
Ngoài những đặc điểm của nền kinh tế hàng hoá nói chung, thì kinh tế hàng hoá trong thời kỳ
quá độ ở Việt Nam có những đặc điểm sau:
1.2.1. Nền kinh tế thi trường còn ở trình độ kém phát triển.
Đặc điểm này là do nước ta trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế hàng hoá kém phát triển
mang nặng tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá phát triển dần từ thấp đến cao. Vì thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, cho nên thực trạng kinh tế là:
- Kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội còn ở trình độ thấp.
- Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ lạc hậu, cho nên số lượng hàng hoá ít, chất lượng kém,
chủng loại hàng hoá không phong phú. Cơ cấu kinh tế mất cân đối và kém hiệu quả, còn mang nặng
cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
- Đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp thành thạo còn quá ít, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
- Thu nhập quốc dân và GDP/ người còn thấp, sức mua hàng hoá chưa cao, tỷ xuất hàng hoá
thấp. Do đó, thị trường chưa phát triển đầy đủ: chưa mở rộng dung lượng, phạm vi thị trường.
- Nền kinh tế còn chịu ảnh hưởng của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế quan liêu, bao cấp.
1.2.2. Nền kinh tế thị trường phát triển trên cơ sở nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta do còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế,
các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hoá, tuy bản chất và lợi ích khác nhau nhưng chúng là
những bộ phận của cơ cấu kinh tế thống nhất. Các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh, vừa hợp tác và
bình đẳng trước pháp luật.
Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng, làm cho nền kinh tế
hàng hoá vận động theo những khuynh hướng khác nhau.
Vì vậy, một mặt khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế làm giàu chính
đáng, mặt khác, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế các tác động tiêu cực,
khuynh hướng tự phát, hướng các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2.3. Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Kinh tế thị trường là sự hoạt động của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. Dấu
hiệu đặc trưng nhất của cơ chế thị trường là hình thành giá cả tự do.
* Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước là mô hình kinh
tế đặc thù vừa dựa trên những quy luật khách quan vốn có của thị trường, vừa chịu sự điều tiết bởi
những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, chúng tác động đan xen lẫn nhau.
* Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có đặc trưng khác biệt so với kinh tế thị trường vốn có, đó là:
- Mục đích của nền sản xuất: là phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân.
- Chế độ sở hữu: tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 72
- Về phân phối: thực hiện phân phối theo kết quả lao đọng và hiệu quả kinh tế, kết hợp các hình
thức phân phối theo vốn và thông qua phúc lợi công cộng.
- Về cơ chế vận hành: cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- Chính sách xã hội: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giảm chênh lệch về
thu nhập, thực hiện công bằng xã hội, giảm thất nghiệp..
* Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển
văn hoá, giáo dục, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
1.3. Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
(1). Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần: Thừa nhận trên thực tế sự tồn
tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ là một trong những điều kiện cơ bản để thúc đẩy
kinh tế hàng hoá phát triển.
(2). Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường.
(3). Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.
(4). Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, triệt để xoá bỏ cơ chế quản lý
hành chính bao cấp, đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả.
(5). Xây dựng và kiện toàn hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý
kinh tế và kinh doanh giỏi, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hàng hoá theo định hướng XHCN.
(6). Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá, phát huy nội lực,
giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế, chủ quyền quốc gia.
II. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Cơ chế thị trường, vai trò và khuyết tất:
* Khái niệm cơ chế thị trường:
- Quan điểm kinh tế hiện đại: cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế mà các tác nhân
cạnh tranh với nhau để giải quyết vấn đề trung tâm của sản xuất là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
- Quan điểm kinh tế chính trị:
Cơ chế thị trường là hệ thống kinh tế tự điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế thông qua
các tác động của quy luật khách quan vốn có của thị trường. Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố,
biện pháp, môi trường, động lực và quy luật khách quan chi phối sự vận động của thị trường.
Các nhân tố cấu thành thị trường: Cung, cầu, người mua, người bán, giá cả.
Quan hệ trên thị trường: người mua, người bán. quan hệ cung cầu.
Môi trường hoạt động: cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế.
Động lực chi phối sự vận động của thị trường là lợi nhuận.
Môi trường hoạt động của thị trường là cạnh tranh. 73
Cơ chế thị trường là hoạt động của các quy luật khách quan vốn có.
* Vai trò và khuyết tật của thị trường: + Vai trò:
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao.
Tính năng động cao của cơ chế thị trường.
Có điều kiện thoả mãn mọi nhu cầu của xã hội. + Khuyết tật:
Sản xuất thường mang tính chu kỳ và tổn thất do chu kỳ gây ra.
Phân hoá giàu nghèo, làm nảy sinh các vấn đề xã hội.
Kinh tế thị trường thường tác động gây ô nhiễm môi trường.
Độc quyền và quyền lực của thị trường.
Ngoài ra, còn có các tác động khác đối với đời sống xã hội.
2.2. Vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.2.1. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
- Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế, thực hiện điều tiết chung nền kinh tế xã hội như là một
“trung tâm chỉ huy” điều hoà, phối hợp các quá trình kinh tế xã hội.
- Nhà nước tác động để phát huy mặt tích cực và khắc phục những khuyết tật của thị trường.
- Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh nghiệp Nhà nước vì mục tiêu phát triển.
2.2.2. Chức năng kinh tế của Nhà nước:
- Hoạch định hệ thống luật pháp cho các hoạt động kinh tế.
- Đề ra các mục tiêu kinh tế vĩ mô, giữ vững định hướng đã lựa chọn.
- Tạo môi trường thuận lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, đảm bảo cho các chủ thể kinh tế cạnh tranh bình đẳng.
- Thực hiện công bằng xã hội, giảm chêch lệch quá mức về thu nhập.
- Đảm nhận sản xuất các hàng hoá và dịch vụ công cộng.
2.2.3. Các công cụ để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế:
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, thị trường giữ vai trò quyết định. Trước tác động tiêu cực của cơ
chế thị trường, các nhà nước tư sản đều sử dụng kế hoạch hoá để điều tiết sự phát triển kinh tế đạt đến
mức nhất định, hình thành lý luận về "kinh tế thị trường xã hội", kết hợp bàn tay vô hình và bàn tay
hữu hình. Xét trên bình diện vĩ mô, các nhà nước tư sản đã tỏ ra bất lực, vì quyền lực chi phối sản xuất
là thuộc về từng chủ sở hữu riêng.
Trong nền sản xuất hàng hoá phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kế hoạch và thị
trường đều được xem là những công cụ điều tiết khách quan.
a) Kế hoạch và thị trường cần kết hợp với nhau.
Cần phải có sự kết hợp khéo léo giữa kế hoạch với thị trường trong nền kinh tế hị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Thị trường được xem như động cơ còn kế hoạch là bánh lái của con thuyền kinh tế. 74
Thị trường là căn cứ để xây dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triển kinh tế.
Sự kết hợp kế hoạch với thị trường trong phạm vi vi mô và vĩ mô có những điểm khác biệt nhất định.
Để quản lý tốt quan hệ giữa kế hoạch và thị trường trong nền kinh tế của thời kỳ quá độ ở nước
ta hiện nay, cần phải đổi mới các hoạt động của công tác kế hoạch hoá chứ không phải là từ bỏ nó.
Đổi mới nội dung và chức năng của kế hoạch hoá vĩ mô. Cần sớm xoá bỏ kế hoạch hoá kiểu tập
trung, bao cấp, áp đặt, chuyển sang thực hiện kế hoạch hoá định hướng gián tiếp sử dụng các đòn bẩy
kinh tế, dự đoán, chương trình hoá...
b) Ban hành hệ thống luật cho các hoạt động kinh tế mang tính thống nhất, đồng bộ, có hiệu lực
thực tiễn, quy định rõ các quyền của chủ thể kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế.
c) Các công cụ của chính sách tài chính: chính phủ tác động để điều tiết chi tiêu chung của nền
kinh tế hướng vào các mục tiêu mong muốn như sản lượng, việc làm, thu nhập. Hai công cụ chủ yếu
là: chi tiêu của chính phủ (G) và thu thuế của ngân sách (T).
d) Các công cụ của chính sách tiền: thông qua công cụ cung tiền (Ms ) và lãi suất (i) tác động
vào đầu tư để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.
e) Công cụ của chính sách kinh tế đối ngoại: Khuyến khích sản xuất hướng vào xuất khẩu, đồng
thời bảo hộ sản phẩm trong nước có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư nước
ngoài... gồm t% thuế xuất - nhập, hạn ngạch (quater), tỷ giá hối đoái (ER).
g) Cần xây dựng tiềm lực kinh tế của khu vực kinh tế Nhà nước, hoạt động có hiệu quả, làm tốt
vai trò chủ đạo, định hướng các thành phần kinh tế khác phát triển vì mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Cơ sở khoa học của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay.
3. Vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Chương 10: CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHÃ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1. Khái niệm
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ chỗ sử dụng sức lao động thủ công là
chính chuyển sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 75
- Thực chất công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chuyển biến về chất lực lượng sản xuất, là quá
trình tạo ra tiền đề về kỹ thuật, con người, công nghệ, phương pháp, những yếu tố của lực lượng sản xuất.
- Biến quá trình lao động từ thủ công sang lao động sử dụng máy móc, kỹ thuật tiên tiến. Quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay có đặc điểm là:
(1) Công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá (nhằm rút ngắn quá trình công nghiệp hoá).
(2) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo cơ chế mới - (kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước).
(3) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nhằm thực hiện mục tiêu: độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
(4) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo xu hướng quốc tế hoá và hội nhập kinh tế thế giới.
1.2. Tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
- Do yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với phương thức sản xuất mới. Cơ sở
vật chất kỹ thuật là nền đại công nghiệp cơ khí và ứng với nó là một quan hệ sản xuất mới phù hợp.
Đối với những nước có nền kinh tế phát triển, khi đi lên chủ nghĩa xã hội đã có nền đại công
nghiệp, chỉ cần cải biến quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất đã có.
Đối với những nước có nền kinh tế chưa phát triển (quá độ tiến thẳng) khi đi lên chủ nghĩa xã
hội cần phải tiến hành cách mạng khoa học kỹ thuật để có nền đại công nghiệp và tiến hành cách
mạng quan hệ sản xuất. Thực chất là phải tiến hành công nghiệp hoá, biến lao động thủ công thành lao
động sử dụng máy móc. Tuy nhiên, công nghiệp hoá và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là hai khái niệm không đồng nhất.
- Do tác dụng của công nghiệp hoá trong thời kỳ quá độ, tất yếu khách quan phải tiến hành công nghiệp hoá.
(1) Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
(2) Nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống về vật chất và tinh thần cho người dân, thực hiện
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
(3) Tạo điều kiện vật chất để củng cố tiềm lực an ninh - quốc phòng, tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước.
(4) Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ - đủ sức tham gia phân công lao động và hội nhập quốc
tế, tạo điều kiện để phát triển khoa học công nghệ nhanh đạt trình độ tiên tiến, hiện đại.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội phải đạt
năng suất cao hơn chủ nghĩa tư bản, có như vậy mới chiến thắng hoàn toàn và triệt để chủ nghĩa tư bản.
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, do vậy công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là một quá trình lâu dài, là con đường duy nhất tạo ra lực lượng sản xuất mới. Công 76
nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội. Vì vậy, nó được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ.
1.3. Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.3.1. Mục tiêu.
Mục tiêu dài hạn: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, dựa trên một nền khoa học tiên tiến tạo ra lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp, cải thiện đời sống, tinh thần của nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng, tăng khả
năng cạnh tranh và hợp tác quốc tế, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, thực hiện dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Mục tiêu trung hạn: công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta từ nay đến 2020 đưa nước ta cơ
bản trở thành một nước công nghiệp. Đó là một nước có nền kinh tế mà lao động công nghiệp là phổ
biến trong các ngành và các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tỉ trọng GDP và lực lượng lao động
của công nghiệp trong nền kinh tế đều vượt trội so với nông nghiệp.
Cơ bản trở thành nước công nghiệp không đồng nhất với nước có công nghiệp phát triển, cũng
không có nghĩa là hoàn thành các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chủ yếu xét về mặt lực lượng sản xuất chứ chưa nói tới các yếu
tố khác đảm bảo cho sự kết thúc thời kỳ quá độ.
1.3.2. Quan điểm mới về công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(1) Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với việc mở rộng hợp tác quốc tế đa phương hoá, đa dạng
hoá quan hệ kinh tế đối ngoại.
(2) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
(3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh và bền vững,
tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội.
(4) Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu cần quyết định.
(5) Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa
chọn dự án đầu tư và công nghệ.
(6) Kết hợp chặt chẽ và toàn diện giữa phát triển kinh tế với củng cố, tăng cường nền quốc
phòng- an ninh của đất nước.
1.3.3. Công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa đã hoàn thành ở những nước tư bản vào những năm cuối
thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XIX.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở những nước chưa trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa hoặc ở nước
có chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển trung bình, cho nên giai cấp công nhân khi xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho chế độ xã hội mới phải thông qua quá trình công nghiệp hoá.
Giống: Đưa đất nước từ sản xuất nông nghiệp thành một nước sản xuất công nghiệp. 77
Khác: - Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa là một quá trình tự phát bắt đầu từ công nghiệp nhẹ,
tuần tự, lôgich và lâu dài. Nguồn vốn công nghiệp hoá là sự bóc lột công nhân làm thuê. Quá trình
công nghiệp hoá kết thúc bằng sự thắng lợi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gắn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tiến bộ
và công bằng xã hội. Cần và có thể thực hiện công nghiệp hoá “rút ngắn”.
- Công nghiệp hoá tiến hành có ý thức dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân.
- Công nghiệp hoá ở nước ta có thể vận dụng kinh nghiệm các mô hình công nghiệp của
các nước trên thế giới để đi nhanh hơn và hiệu quả hơn.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
2.1. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội bằng việc thực hiện cách mạng
khoa học kỹ thuật, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất..
- Phân biệt công nghiệp hoá và cách mạng khoa học kỹ thuật.
- Thế giới đã trải qua 2 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra ở nước Anh, từ cuối thế kỷ XVIII cho đến
cuối thế kỷ XIX trong các lĩnh vực khoa học cơ bản mà nội dung chủ yếu là cơ khí hoá.
Cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai diễn ra trên tất cả các lĩnh vực, làm thay đổi về chất sự
phát triển của lực lượng sản xuất, tập trung ở 5 lĩnh vực chủ yếu. + Tự động hoá, + Công nghệ sinh học, + Công nghệ vật liệu, + Năng lượng, + Điện tử và tin học.
Nội dung của cách mạng khoa học kỹ thuật là:
Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Khoảng cách giữa các phát minh ngày một rút ngắn lại.
Mở rộng phạm vi ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dịch vụ.
Tăng tỉ lệ lao động trí tuệ trong các ngành sử dụng hàm lượng khoa học công nghệ cao, đồng
thời làm tăng nhanh hao mòn vô hình.
- Nội dung cách mạng khoa học kỹ thuật ở nước ta hiện nay bao hàm:
+ Xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, để trang bị công nghệ
hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
+ Tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất với
hình thức, bước đi và quy mô thích hợp.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đại hội X xác
định: “tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút
ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện
đại hoá”. Nội dung cụ thể: 78
Phát triển mạnh các ngành và các sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri
thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại.
Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất
nước, ở từng vùng, từng địa phương, trong từng dự án kinh tế - xã hội.
Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các
ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
2.2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý - tiến hành phân công lại lao động
* Khái niệm
: Cơ cấu kinh tế là tổng hợp các bộ phận họp thành, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ,
hữu cơ giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế.
Cơ cấu kinh tế gồm: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu các phần kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý,
Là cơ cấu kinh tế phản ánh đúng đắn quy luật kinh tế khách quan.
Phù hợp với xu thế phát triển của khoa học công nghệ.
Khai thác tối đa tiềm năng đất nước.
Là cơ cấu kinh tế độc lập tự chủ đủ sức tham gia hiệp tác và phân công lao động quốc tế.
- Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lạc hậu, ít
hiệu quả sang một cơ cấu kinh tế ngày càng phù hợp với xu hướng phát triển của nền sản xuất hiện
đại. Đại hội X xác định: “Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực, lãnh thổ”.
Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là quá trình lâu dài, trải qua nhiều bước đi, nhiều chặng đường,
phải luôn được điều chỉnh và hoàn thiện.
* Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá người lao động vào trong các ngành nghề
khác nhau của xã hội, vào trong các vùng, các thành phần kinh tế.
Phân công lao động xã hội thực sự là đòn bẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, thúc
đẩy nhanh quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Phân công lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải tuân theo tính quy luật sau:
- Tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp ngày càng tăng, giá trị sản phẩm nông nghiệp giảm dần.
- Tỷ trọng giá trị sản phẩm dịch vụ ngày càng tăng trong tổng GDP
- Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm, lao động trong công nghiệp tăng.
III. KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1. Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong TKQĐ ở Việt Nam: * Khái niệm:
Kinh tế nông thôn là một phức hợp của những nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp cùng với các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống, tiểu thủ
công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các ngành thương nghiệp và dịch vụ, có quan hệ hữu
cơ với nhau trong vùng, lãnh thổ và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế nông thôn rộng lớn hơn kinh tế nông nghiệp và bao gồm: 79
- Kinh tế ngành: nông, lâm, ngư nghiệp - tiẻu thủ công nghiệp – công nghiệp địa phương - dịch vụ.
- Kinh tế thành phần: nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước chiếm vai trò chủ đạo.
- Trình độ công nghệ: nhiều trình độ, đa dạng về quy mô.
- Cơ cấu xã hội, giai cấp: biến đổi quan trọng.
* Vai trò của kinh tế nông thôn:
- Kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo tiền đề quan trọng đảm bảo thắng lợi cho tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá như: cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp hoá, cung cấp một phần vốn và là thị trường quan trọng của công nghiệp và dịch vụ.
- Phát triển kinh tế nông thôn là góp phần thực hiện có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá tại chỗ.
- Phát triển kinh tế nông thôn góp phần bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo
vệ môi trường sinh thái.
- Phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở để ổn định kinh tế xã hội, tạo cơ sở vật chất phát triển
văn hoá ở nông thôn, quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nông thôn nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
3.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam:
3.2.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn:
* Khái niệm: là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng sản xuất hàng hoá lớn hiện đại gắn nông nghiệp với nông nghiệp và dịch vụ cho
phép phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế của nông nghiệp nhiệt đới.
* Tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Do nông nghiệp có vị trí chiến lược và vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Do yêu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang cơ cấu công – nông nghiệp - dịch vụ hiện đại.
- Do thực trạng đời sống kinh tế nông thôn còn nhiều yếu kém gây trở ngại cho quá trình công nghiệp hoá nói chung.
Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn là nội dung cơ bản, cụ thể của đường lối công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nước ta trong những năm trước mắt. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Nông nghiệp là
quan trọng và ưu tiên, rồi đến thủ công nghiệp, sau mới đến công nghiệp nặng".
* Quan điểm chỉ đạo là:
(1) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là phát triển toàn diện nông - lâm -
ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, phân công lại lao động xã hội, hình
thành điểm công nghiệp gắn với đô thị hoá tại chỗ, giải quyết lao động, giảm chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.
(2) Ưu tiên phát triển ngành chế biến lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng, xuất khẩu hàng nông sản phẩm. 80
(3) Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất ở nông thôn.
(4) Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng nhằm khai thác tốt nguồn nguyên liệu tại chỗ,
sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, đất, nước, rừng, biển... cải tạo môi trường sinh thái.
(5) Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn từ thấp đến cao.
3.2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá định hướng
xã hội chủ nghĩa, trên các mặt sau đây:
(1) Phát triển nền nông nghiệp sinh thái, nông - lâm - ngư nghiệp, hàng hoá có năng suất và chất
lượng cao gắn với phát triển toàn diện kinh tế - văn hoá - xã hội.
(2) Tăng tỷ trọng ngành nghề và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển ngành truyền
thống, xây dựng cơ sở công nghiệp nông thôn.
(3) Phát triển ngành dịch vụ nông thôn, hiện đại hoá nông nghiệp gắn với thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá...
(4) Phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ cấu nhiều thành phần. - Bước đi:
Giai đoạn 2006 -2010: sớm đưa kinh tế nông thôn ra khỏi tình trạng lạc hậu, xây dựng kết cấu
hạ tầng, giải quyết cơ bản việc làm cho lao động ở nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá hết
hộ đói, giảm hẳn tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đáng kể mức sống cho lao động.
Giai đoạn 2010 – 2020: Hiện đại hoá nông nghiệp, tăng năng suất lao động, làm ra sản phẩm
nông nghiệp có chất lượng, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
IV. TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
(1) Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
(2)Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(3) Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ theo yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(4) Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
(5) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Các mục tiêu và quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay.
2. Tại sao nói công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiêm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
3. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Những tiền đề của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chương 11: TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 81 I. TÀI CHÍNH
1.1. Bản chất, chức năng, vai trò của tài chính.
1.1.1. Bản chất của tài chính.
- Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền, phát sinh trong quá trình
hình thành và phân phối quỹ tiền tệ nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân, nâng cao mức sống của nhân dân. * Về bản chất:
+ Tài chính là quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền
+ Tài chính chỉ bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối.
+ Tài chính chỉ là quan hệ phân phối trong việc hình thành và sử dụng quỹ tiền.
- Trong nền kinh tế thị trường, để tổ chức các hoạt động kinh tế cần phải tạo lập ra các quỹ tiền
tệ khác nhau (thực chất là quỹ giá trị) và chia các quỹ đó thành các bộ phận để phân phối và sử dụng
chúng. Trong quá trình đó có 2 hệ thống quan hệ là quan hệ hàng hoá - tiền tệ (thực chất là trao đổi,
mua bán) và quan hệ tài chính (vay mượn, tài trợ, phân phối, nộp thuế...).
+ Quan hệ hàng hoá - tiền tệ: Tiền biểu hiện như vật ngang giá hay vật trung gian.
+ Trong quan hệ tài chính: Giá trị chuyển từ người này sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác.
* Tài chính bao gồm 4 nhóm quan hệ:
1) Nhóm các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các doanh nghiệp, dân cư và các tổ chức xã
hội. Đây là nhóm quan hệ nhánh trong quá trình tập trung của cải dưới hình thức giá trị có tính chất bắt
buộc vào ngân sách Nhà nước và sự phân phối của cải đó đảm bảo cho các hoạt động của Nhà nước.
Do đó giá trị chuyển dịch theo 2 chiều:
- Từ "dân" (doanh nghiệp, dân cư, tổ chức) đi vào ngân sách Nhà nước.
- Từ ngân sách Nhà nước đến dân cư, doanh nghiệp và tổ chức xã hội.
2) Nhóm quan hệ tài chính giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội.
Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng ngày càng giữ vị trí quan trọng trong việc tài trợ cho các
hoạt động xã hội nói chung và sản xuất kinh doanh nói riêng.
Trong nền kinh tế quá độ, hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng quốc doanh giữ vai trò then
chốt, khống chế được toàn bộ hoạt động trong hệ thống ngân hàng và tín dụng của nền kinh tế.
3) Nhóm quan hệ tài chính giữa các chủ thể kinh tế với nhau trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là các mối quan hệ thể hiện sự mua bán các "quỹ tiền tệ" tồn tại dưới các
hình thức khác nhau, các quan hệ này được sử dụng và mở rộng nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực,
tài chính trong xã hội. Vì vậy tham gia vào thị trường tài chính có hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã
hội: Nhà nước, dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.
- Nhóm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với thị trường. Trong thời kỳ quá độ, Nhà nước
tham gia với tư cách người mua, người bán quỹ tiền tệ, quan hệ mua bán "vốn" giữa các doanh
nghiệp, nhân dân và tổ chức.
- Nếu trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thị trường tài chính hình thành một cách tự phát và bị
các tập đoàn tài chính lũng đoạn, thì trong thị trường tài chính trong nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa
xã hội Nhà nước chủ động tạo điều kiện và hướng dẫn sự hình thành và phát triển thị trường tài chính, 82
có những biện pháp hữu hiệu chống lại sự lũng đoạn trên thị trường tài chính và điều tíêt sự hoạt động
của nó nhằm định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế theo phương hướng đã chọn.
4) Nhóm quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức, dân cư...).
Đó là sự dịch chuyển của giá trị trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chức như: trả lương,
thưởng, phạt tiền, cấp phát, điều hoà vốn, phân phối thu nhập giữa các thành viên trong nội bộ một chủ thể.
1.1.2. Chức năng của tài chính:
Tài chính có 2 chức năng cơ bản. * Chức năng phân phối.
- Đó là chức năng thực hiện việc tập trung và phân chia của cải vật chất của xã hội nhằm sản xuất và tái sản xuất.
Của cải vật chất của xã hội được quy thành giá trị, thành tiền và được phân phối thông qua sự vận động tài chính. * Chức năng giám đốc
- Đó là vai trò "giám sát" và "đôn đốc" tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tài chính.
- Cơ sở của chức năng giám đốc là sự thống nhất giữa sự vận động của các quỹ tiền tệ với quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ví dụ: Xây dựng một chương trình vốn dự trù được chia thành các phần, cho các công việc và
được cung cấp theo một tiến độ nhất định. Sự vận động của các bộ phận vốn phản ánh quá trình tiến hành xây dựng.
1.1.4. Vai trò của tài chính
- Điều tiết kinh tế.
Để điều tiết kinh tế, Nhà nước phải kết hợp cả 2 chức năng: phân phối và giám đốc của tài chính.
+ Kiểm tra và giám sát để nắm được thực tế các hoạt động của nền kinh tế, từ đó phát hiện các
vấn đề cần điều tiết.
+ Thông qua chính sách phân phối các quỹ tiền tệ, Nhà nước điều tiết để mở rộng hay thu hẹp
sản xuất và tín dụng một số hàng hoá, dịch vụ, ngành, vùng kinh tế, giúp cho nền kinh tế quốc dân phát triển cân đối.
- Xác lập và tăng cường các quan hệ kinh tế - xã hội.
Thông qua hoạt động vay vốn, mua bán chứng khoán mà các chủ thể sản xuất kinh doanh có
quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, quá trình vay mượn vốn dễ dẫn đến tình trạng nợ nần
dây dưa làm đình trệ đầu tư và sản xuất. Nhà nước điều chỉnh bằng luật pháp nhằm lành mạnh hoá
quan hệ tài chính của các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, thành phần kinh tế) thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế - xã hội.
- Tập trung và tích luỹ, cung ứng vốn cho các nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đó là quá trình chuyển các nguồn vốn từ khu vực sản xuất sang khu vực phi sản xuất, từ trong
nước ra nước ngoài và ngược lại, từ lĩnh vực phi sản xuất sang lĩnh vực sản xuất và từ ngoài nước vào. 83
Nhà nước có thể đưa ra các chính sách điều chỉnh các quan hệ tài chính đó cho phù hợp với yêu
cầu xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
- Tăng cường tính hiệu quả cho sản xuất và kinh doanh.
Đó là thông qua việc điều chỉnh thu chi tài chính, phân phối thu nhập, thực hiện nguyên tắc
khuyến khích vật chất, xử lý chính xác mối quan hệ về lợi ích, vật chất giữa Nhà nước, doanh nghiệp
và người lao động, có thể nâng cao tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, thông qua giám đốc tài chính
mà duy trì kỷ luật tài chính, đẩy lùi lãng phí, tham ô...
- Hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý.
Thông qua hệ thống thuế (đặc biệt là thuế thu nhập) Nhà nước thực hiện phân phối lại theo
hướng đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối hoặc thành lập các quỹ hỗ trợ (trợ cấp) cho người
nghèo, người thu nhập thấp, nâng cao thu nhập cho những ngành thu nhập thấp.
- Củng cố Nhà nước, liên minh công nông, tăng cường an ninh quốc phòng.
1.2. Hệ thống tài chính trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1. Một số vấn đề chung về hệ thống tài chính trong thời kỳ quá độ.
- Hệ thống tài chính: Bao gồm tổng thể các hình thức thể hiện tài chính và bộ máy thực hiện các chức năng tài chính.
Sơ đồ hệ thống tài chính Ngân sách nhà nước Tài chính của các tổ Thị trường chức tài chính (tín Tài chính tài chính dụng, tài chính, bảo doanh nghiệp hiểm ....)
Tài chính dân cư (các hộ gia
đình và các tổ chức xã hội) xã hội)
1.2.2. Ngân sách Nhà nước
- Khái niệm: Ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước để đảm
bảo thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. - Vai trò của NSNN:
+ Là điều kiện chuyển dịch tài chính quan trọng để thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước do Hiến pháp quy định.
+ Là công cụ của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.
- Chính sách tài khoá: là chính sách của Nhà nước trong việc huy động các nguồn vốn thu vào
ngân sách Nhà nước và sử dụng nó trong thời hạn nhất định (thường là một năm).
Chính sách tài khoá tác động đến sản lượng, việc làm, tỷ lệ lạm phát và điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
- Các khoản thu vào ngân sách Nhà nước. 84
* Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí
* Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
* Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân * Các khoản viện trợ
* Các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối ngân sách Nhà nước
(trong nước và quốc tế).
* Các khoản thu khác theo quy định của luật pháp.
- Các khoản chi của ngân sách Nhà nước
* Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội
* Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước.
* Chi trả nợ của Nhà nước.
* Các khoản chi dự trữ Nhà nước.
* Các khoản chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của luật pháp.
1.2.3. Tài chính doanh nghiệp
- Đây là hình thức tài chính gắn với các quỹ giá trị phục vụ mục đích phát triển sản xuất, kinh
doanh, hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp.
- Hình thức của các quỹ giá trị của doanh nghiệp: + Vốn điều lệ + Quỹ dự trữ + Quỹ tích luỹ + Quỹ tiêu dùng
- Được hình thành dựa vào thị trường tài chính, phát hành trái phiếu, vay ngân hàng... Sau đó
được bổ sung thông qua phân phối doanh thu, tạo lập các quỹ bù đắp (quỹ tích luỹ), quỹ lợi nhuận.
1.2.2. Tài chính của các tổ chức tín dụng, công ty tài chính bảo hiểm.
- Bảo hiểm là hình thức tài chính gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nảy sinh
trong việc giải quyết những rủi ro của quá trình sản xuất và đời sống.
- Con đường tạo lập: bằng việc thu hút các nguồn tài chính nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả có
thời hạn và có lợi tức.
- Đối tượng bảo hiểm: giá trị tài sản, sinh mạng con người. - Hình thức:
Bắt buộc, hoặc tự nguyện
1.2.5. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội.
- Tài chính hộ gia đình:
Quỹ giá trị hình thành từ thu nhập, tiền lương, thừa kế, quà tặng....
Được sử dụng để tiêu dùng hoặc khi nhàn rỗi tham gia các quỹ tín dụng hoặc đầu tư qua việc
mua cổ phiếu, trái phiếu, một phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế (thuế thu
nhập, thuế nhà đất, lệ phí...), một phần đóng bảo hiểm.
- Tài chính tổ chức xã hội:
+ Hoạt động chủ yếu bằng tài trợ của ngân sách Nhà nước. 85
+ Hội phí quyên góp của dân cư và các tổ chức khác, của người nước ngoài.
Sử dụng để thực hiện mục đích của tổ chức, khi nhàn rỗi có thể tham gia thị trường tài chính.
1.3. Chính sách tài chính trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.3.1. Xây dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực tài chính của nền kinh tế.
- Củng cố và phát triển khu vực tài chính và ngân sách Nhà nước.
- Đặc biệt chú trọng đến khâu tài chính doanh nghiệp.
- Coi trọng nguồn lực tài chính dân cư.
1.3.2. Tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường tài chính.
- Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
- Hình thành và phát triển thị trường chứng khoán.
1.3.3. Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính.
- Nhằm giải quyết nhanh và có đối sách hợp lý với các vấn đề tài chính nảy sinh tránh những
hậu quả nặng nề và khủng hoảng.
- Cho phép hướng sự phát triển của các quan hệ tài chính theo mục tiêu đã định.
1.3.4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính.
- Là một nội dung lớn của chính sách tài chính, nhằm thực hiện quản lý tài chính bằng luật pháp.
- Cần tập trung vào các mục tiêu:
+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng
+ Phát triển dựa vào nội lực là chủ yếu, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn tài chính bên ngoài.
+ Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
1.3.5. Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính
- Cần thường xuyên cải tiến cho thích ứng với đặc điểm mỗi thời kỳ.
- Cần tiến hành trong toàn hệ thống từ Trung ương đến địa phương, từ doanh nghiệp đến dân
cư, các tổ chức xã hội.
II. TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1. Tín dụng
2.1.1. Bản chất, đặc điểm và các hình thức tín dụng.
- Bản chất của tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của vốn vay.
Tín dụng phản ánh quan hệ giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi
trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả vốn gốc và lợi tức.
- Tín dụng xuất hiện trong điều kiện khi có một bộ phận tiền tệ trong hoạt động của nền kinh tế
tạm thời nhàn rỗi. Trong khi đó bộ phận khác (doanh nghiệp, dân cư, tổ chức xã hội) cần tiền để hoạt động hoặc chi tiêu.
- Đặc điểm của tín dụng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 86
+ Ngân hàng Nhà nước cho vay tiền không chỉ vì mục đích lợi tức mà chủ yếu vì để phát triển
mạnh mẽ nền sản xuất xã hội và nâng cao động cơ, vận chuyển và vận hành của nhân dân.
+ Nhiều quan hệ tín dụng khác nhau với những nguồn lợi tức khác nhau phản ánh nền kinh tế nhiều thành phần.
- Các hình thức tín dụng:
+ Tín dụng thương mại.
Là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ bằng cách cho chịu tiền với kỳ hạn nhất định và
thu lợi tức.Tồn tại trong cả lĩnh vực thương mại về các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. + Tín dụng ngân hàng.
Là hình thức tín dụng giữa các chủ thể kinh tế được thực hiện thông qua vai trò trung tâm của ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng có nhiều cách phân chia.
* Theo thời gian: Tín dụng ngắn hạn, trung hạn ( 1năm < tín dụng < 5 năm), dài hạn (> 5 năm).
* Theo đối tượng đầu tư: Tín dụng vốn lưu động; Tín dụng vốn cố định. + Tín dụng Nhà nước:
* Là hình thức tín dụng (vay mượn có hoàn trả vốn + lãi) giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế
trong nước, với các tầng lớp dân cư, giữa Nhà nước với Chính phủ các nước khác..
* Thực hiện thông qua việc Nhà nước phát hành công trái (thóc, vàng, tiền) khi ngân sách Nhà nước thiếu hụt. + Tín dụng tập thể.
* Là hình thức tự nguyện góp vốn của các thành viên cho nhau vay hoặc để cùng nhau kinh doanh tín dụng.
* Tồn tại dưới hình thức: Hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tín dụng ...
2.1.2. Chức năng và vai trò của tín dụng.
- Chức năng của tín dụng
+ Chức năng phân phối của tín dụng được thực hiện thông qua phân phối lại vốn.
Nội dung của chức năng này: cơ chế "hút" (huy động) các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán
trong xã hội để "đẩy" (cho vay) vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, "thu hồi" vốn cho
vay theo kỳ hạn và "tham dự phân phối" ở các cơ sở đi vay theo số lượng cho vay với tỷ suất giá thành đã ghi trong hợp đồng.
+ Chức năng giám đốc: Kiểm soát các hoạt động kinh tế của tín dụng có liên quan đến đặc điểm
quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn, liên quan đến mối quan hệ giữa người cho vay và người đi vay.
- Vai trò của tín dụng: Thực hiện tốt 2 chức năng trên tín dụng có vai trò sau:
+ Tín dụng góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vòng quay
(chu chuyển) của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông, góp phần khắc phục lạm phát tiền tệ.
+ Tín dụng góp phần tăng cường vốn cho doanh nghiệp, từ đó tăng quy mô sản xuất kinh
doanh, đổi mới kỹ thuật - công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. 87
+ Mở rộng mối quan hệ giao lưu tiền tệ giữa nước ta và các nước khác trong khu vực và thế giới.
+ Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùng cho dân cư cải thiện đời sống.
2.1.3. Lợi tức, chính sách lợi tức tín dụng.
* Lợi tức là một phần của lợi nhuận mà người đi vay trả cho người cho vay về quyền sở hữu
vốn vay để có quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định. Lợi tức là giá cả vốn vay.
- Tỷ suất lợi tức (lãi suất) tiền vay: là tỷ lệ % giữa lợi tức tiền vay và số vốn cho vay trong một thời gian nhất định.
- Lợi tức tín dụng bao gồm:
+ Lợi tức tiền gửi: Ngắn hạn - Trung hạn - Dài hạn
+ Lợi tức tiền vay: Dài hạn
Với các nội dung: - Lãi suất ưu đãi
- Lãi suất thông thường - Lãi suất quá hạn
* Chính sách lợi tức của Nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Mục đích chính sách lợi tức có phân biệt đối xử: hạn chế, mở rộng sản xuất và từng bước thủ tiêu quan hệ bóc lột.
+ Tuân theo nguyên tắc kinh tế:
Lợi tức < lợi nhuận (Z' < P') nhưng không thể quá thấp vì như thế sẽ không khuyến khích việc
nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn vay.
Khi quy định lãi suất phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội như: quan hệ cung -
cầu vốn vay, tỷ trọng của giá thành trong tổng lợi nhuận, cũng như ảnh hưởng của nó đến tình hình sản xuất kinh doanh.
Lợi tức tiền gửi của nhân dân phải căn cứ vào quan hệ sức mua của đồng tiền với số lượng
cung ứng hàng hoá và lợi ích vật chất của nhân dân. 2.2. Ngân hàng
2.2.1. Tác dụng của ngân hàng trong nền kinh tế quá độ
- Tác dụng điều tiết kinh tế vĩ mô
- Tác dụng điều tiết lợi tức tiền tệ và phân phối vốn bằng huy động vốn cho vay.
- Tác dụng giám đốc của ngân hàng.
- Tác dụng quản lý ngoại hối (tiền gửi ngoại tệ, tập trung ngoại hối, cân đối thu chi, sử dụng ngoại hối...). * Hệ thống ngân hàng
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành tiền, ổn định tiền và đề xuất chính sách tiền, hỗ trợ
cho sự phát triển kinh tế quốc dân.
- Ngân hàng đầu tư là ngân hàng kinh doanh tiền dài hạn. 88
- Ngân hàng thương mại thu hút vốn cho đầu tư ngắn hạn và cung cấp dịch vụ cho xí nghiệp công thương.
+ Ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập và hoạt động bằng vốn 100% của Nhà nước.
+ Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập theo hình thức công ty cổ phần, vốn do cổ đông đóng góp.
+ Ngân hàng thương mại tư nhân kinh doanh bằng vốn là thuộc sở hưu tư nhân.
+ Ngân hàng thương mại nước ngoài là các chi nhánh hoặc cơ sở của người nước ngoài tại Việt Nam.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và công cụ của ngân hàng Nhà nước.
- Chức năng ngân hàng Nhà nước.
+ Phát hành tiền tệ, điều tiết lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
+ Là người đại diện về tài chính, tiền tệ của Nhà nước, quản lý tiền vốn của Nhà nước, cung cấp
tín dụng cho Nhà nước, nhận mua quốc trái.
+ Thông qua cho vay, huy động tiền gửi, tiến hành quản lý các ngân hàng và cơ cấu tiền tệ
khác, định ra chính sách tiền tệ, điều tiết giá cả và nhu cầu tiền tệ, hỗ trợ, nền kinh tế tăng trưởng ổn định.
- Nhiệm vụ của ngân hàng Nhà nước: 2 nhiệm vụ
+ Thực hiện vai trò là chủ ngân hàng (ngân hàng của Nhà nước) đối với các ngân hàng thương
mại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động bình thường.
+ Thực hiện vai trò là chủ ngân hàng đối với Nhà nước, chịu trách nhiệm kiểm soát việc cung
ứng tiền tệ và việc tài trợ cao thâm hụt ngân sách Nhà nước.
- Công cụ của ngân hàng Nhà nước.
+ Phát hành giấy bạc ngân hàng: Điều chỉnh tổng cung và tổng cầu tiền trong nền kinh tế, chi
phối các ngân hàng thương mại.
+ Hoạt động thị trường mở: Mua bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
+ Lãi suất chiết khấu: Điều tiết thị trường vốn bằng cách cho ngân hàng thương mại, công ty tài
chính, tín dụng vay tiền thông qua mua thương phiếu (chính sách chiết khấu) hoặc thế chấp chứng
khoán có giá (chính sách thế chấp).
Tăng cho vay: Hạ thấp lãi suất chiết khấu
Giảm cho vay: Tăng lãi suất chiết khấu
+ Dự trữ bắt buộc: Là tiền gửi của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng Nhà nước do pháp luật quy định.
+ Ngoài ra ngân hàng thương mại còn sử dụng các công cụ khác như:
* Can thiệp trên thị trường hối đoái.
* Kiểm soát lãi suất tối đa đối với các hệ số an toàn của vốn.
2.2.3. Chức năng, nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.
- Chức năng của ngân hàng thương mại
+ Tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ tự hạch toán kinh tế. 89
+ Chịu sự quản lý vĩ mô của ngân hàng Nhà nước.
+ Quan hệ với khách hàng theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm về vật chất và hành chính đối
với tài sản, tiền, vốn.
+ Có tư cách pháp nhân, quan hệ với các tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, cùng có lợi.
- Nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại
+ Nghiệp vụ huy động vốn: tạo vốn để cho vay (nhận tiền gửi)
+ Nghiệp vụ cho vay vốn: Cho vay các nguồn vốn huy động nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
+ Nghiệp vụ thanh toán: Trên cơ sở uỷ nhiệm của khách hàng trong việc thanh toán, giữ hộ, đòi
nợ, ... thông qua chuyển tiền, thanh toán chứng từ và phát hành chứng khoán.
2.3. Lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Bản chất của lưu thông tiền: là sự vận động của tiền trên cơ sở sự vận động của hàng hoá; là
sự thống nhất của hai quá trình: lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền.
2.3.1. Vai trò của lưu thông tiền tệ
- Lưu thông tiền tệ là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tài sản xã hội được thuận lợi.
- Lưu thông tiền tệ là khâu quan trọng của việc thực hiện mục đích của nền sản xuất theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Lưu thông tiền tệ thông suốt với tốc độ cao có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Lưu thông tiền tệ là khâu quan trọng để xúc tiến giao lưu kinh tế, kỹ thuật với bên ngoài.
2.3.2. Đặc điểm của quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ ở nước ta hiện nay.
Đặc điểm chung: đang nằm trong quá trình chuyển từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể là:
- Quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ từ chỗ mang nặng tính cấp phát, không ổn định, siêu lạm
phát chuyển sang hướng kinh doanh tiền tệ khống chế và giảm mức lạm phát, củng cố sức mua của
Việt Nam đồng và từng bước chuyển thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi.
- Quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ từ chỗ hầu như chỉ hoạt động thông qua độc quyền của hệ
thống ngân hàng Nhà nước chuyển sang nhiều hình thức tổ chức ngân hàng thuộc các thành phần kinh tế.
- Ngân hàng từ chỗ là ngân hàng một cấp (một cơ quan cấp phát quốc gia, phát hành, thủ quỹ)
chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp, (ngân hàng trung ương - quản lý vĩ mô của Nhà nước, ngân
hàng kinh doanh - gắn với chức năng quản lý vi mô của doanh nghiệp).
- Từ chỗ "khép kín" trong nước chuyển sang theo cơ chế "mở" và hội nhập với khu vực và thế giới.
2.3.3. Lạm phát ở nước ta do những nguyên ngân sau:
+ Việc bố trí cơ cấu kinh tế và theo đó cơ cấu đầu tư sai lầm kéo dài: Công nghiệp nặng quá
mức, sản xuất hàng hoá tiêu dùng không được chú ý đúng mức dẫn đến khan hiếm hàng hoá triền miên. 90
+ Ngân sách liên tục bội chi với mức độ lớn do mở rộng doanh nghiệp Nhà nước tràn lan, hoạt động kém hiệu quả.
+ Tín dụng tăng nhanh vi phạm các nguyên tắc phát triển tín dụng.
Tốc độ tăng tín dụng > tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân.
Đầu tư tín dụng > nguồn huy động ngân hàng. Vì vậy, dẫn đến phát hành tiền bổ sung.
+ Việc điều hành ở tầm vĩ mô của Nhà nước, trực tiếp là ngân hàng Nhà nước còn yếu kém.
Ngoài ra: do hậu quả của chiến tranh, sự cắt giảm đột ngột viện trợ của nước ngoài, công cuộc
đổi mới cơ chế chưa có tiền lệ, ít kinh nghiệm.
- Để kiềm chế lạm phát ở mức thấp phải có chính sách tiền tệ hợp lý:
+ Ổn định và tăng cường sức mua của đồng tiền.
+ Kiềm chế được lạm phát và giữ tỷ lệ lạm phát ở mức chấp nhận được.
+ Duy trì được tỷ giá hối đoái thực tế hợp lý.
+ Huy động được nhiều vốn và cho vay có hiệu quả cao.
- Các biện pháp chủ yếu:
+ Những biện pháp tác động vào quan hệ cung - cầu hàng hoá, là tổng hợp các giải pháp tăng
cung cấp hàng hoá nhằm cân đối tiền hàng trong nền kinh tế.
+ Những biện pháp tác động lên chi phí sản xuất:
* Thực hiện đa dạng hoá các nguồn lực cung ứng vật tư.
* Xác lập các mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu có căn cứ khoa học nhằm tiết kiệm vật tư
nguyên liệu trong quá trình sản xuất.
* Kiểm soát giá cả và tiền lương, thực hành tiết kiệm các yếu tố đầu vào để giảm chi phí sản xuất.
+ Ngoài ra, còn có các biện pháp khác:
* Trao quyền định giá các mặt hàng cho người sản xuất và tiêu dùng.
* Áp dụng tỷ giá ngoại hối thống nhất, linh hoạt.
* Khuyến khích thu hút vàng và ngoại tệ vào trong nước, kiếm soát việc mang vàng và ngoại tệ ra nước ngoài.
* Các giải pháp tác động vào tâm lý người sản xuất và tiêu dùng. Thông tin đầy đủ, điều chỉnh tâm lý xã hội.
Chương 12: LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. LỢI ÍCH KINH TẾ
1.1. Bản chất, vai trò của lợi ích kinh tế
1.1.1. Bản chất của lợi ích kinh tế
Khái niệm
: Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ kinh tế, phản ánh những
nhu cầu, ý thức biến thành động cơ khách quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh 91
tế khi tham gia vào các quá trình kinh tế xã hội nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu vật chất
(nhu cầu kinh tế) của họ, do quan hệ sản xuất quyết định.
- Lợi ích kinh tế vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan.
- Lợi ích kinh tế là biểu hiện của quan hệ kinh tế và quy luật kinh tế.
+ Là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh tế của con người.
+ Được quyết định bởi vị trí của con người trong hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết là quan
hệ sở hữu và phân phối.
+ Được hình thành trong quá trình lao động của con người.
- Lợi ích kinh tế có tính lịch sử và giai cấp.
+ Trong lịch sử, cuộc đấu tranh giai cấp được tiến hành trước hết vì lợi ích kinh tế.
+ Các giai cấp khác nhau có lợi ích kinh tế khác nhau.
1.1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế
- Lợi ích kinh tế giữ vai trò là động lực kinh tế thúc đẩy các chủ thể kinh tế vì lợi ích kinh tế mà
quan tâm đến kết quả sản xuất, thúc đẩy mọi tiến bộ xã hội.
- Đối với nước ta, giải quyết đúng đắn hệ thống lợi ích kinh tế là điều kiện quan trọng để phát
huy mọi tiềm năng của mọi thành viên, mọi giai cấp và tầng lớp xã hội tham gia vào việc xây dựng đất
nước, phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vì:
+ Giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích kinh tế là nhân tố quyết định thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
+ Giải quyết cơ sở kinh tế của cơ chế quản lý sản xuất - kinh doanh, là quan điểm biện chứng
coi lợi ích kinh tế là gốc, là quan điểm định hướng cơ bản và xuất phát cho việc xây dựng cơ chế
quản lý sản xuất – kinh doanh.
+ Thực hiện nội dung kinh tế của quyền sở hữu về tư liệu sản xuất do đó củng cố, phát triển quan hệ sản xuất.
+ Giải quyết hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội nhằm đảm bảo quyền làm chủ thực sự của
con người trong chủ nghĩa xã hội. Lợi ích cá nhân không đối lập với chủ nghĩa xã hội.
1.2. Hệ thống lợi ích kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Hệ thống lợi ích kinh tế có cơ cấu phức tạp phụ thuộc vào hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết
vào quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Trong thời kỳ quá độ, hệ thống lợi ích kinh tế gồm nhiều phân hệ lợi ích kinh tế khác nhau, có
liên quan với nhau và cấu thành hệ thống. Đó là:
+ Từ góc độ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống lợi ích kinh tế bao gồm các phân hệ lợi
ích kinh tế tương ứng với từng thành phần kinh tế.
+ Từ góc độ bốn khâu của quá trình tái sản xuất có hệ thống lợi ích của các khâu sản xuất -
phân phối - trao đổi - tiêu dùng.
+ Từ góc độ xã hội có hệ thống: lợi ích xã hội, lợi ích của tập thể và lợi ích cá nhân.
- Sự thống nhất giữa các hình thức kinh tế khác nhau trong xã hội dẫn đến sự liên hệ chặt chẽ,
thâm nhập lẫn nhau. Không có lợi ích nào riêng rẽ, không tồn tại độc lập, nhưng có ranh giới. Xét về
lâu dài lợi ích xã hội đóng vai trò chủ đạo, thể hiện những nhiệm vụ phát triển và tiến bộ xã hội, bao 92
quát cả lợi ích tập thể và cá nhân. Lợi ích cá nhân đóng vai trò quan trọng là động lực trực tiếp của các hoạt động kinh tế.
II. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1. Vị trí của quan hệ phân phối thu nhập
- Phân phối là một trong bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội: sản xuất - phân phối - trao
đổi - tiêu dùng, trong đó sản xuất giữ vai trò quyết định.
- Phân phối là một trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối tác động đến quan hệ
sản xuất nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng. Quan hệ phân phối là sự thể hiện về mặt kinh tế quyền
sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Bản chất của quan hệ phân phối do bản chất của hệ thống quan hệ sản xuất quyết định. Tuy
nhiên, quan hệ phân phối vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối với các quan hệ kinh tế khác trong hệ thống sản xuất.
2.2. Tính tất yếu khách quan của tồn tại nhiều hình thức phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam:
- Trong thời kỳ quá độ ở nước ta có nhiều hình thức phân phối:
+ Phân phối theo lao động.
+ Phân phối theo tài sản và vốn sở hữu...
+ Phân phối thông qua phúc lợi công cộng. - Nguyên nhân:
+ Trong thời kỳ quá độ ở nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
+ Còn tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh doanh khác nhau.
+ Tồn tại sự khác biệt về sở hữu của cải, tiền vốn, trình độ chuyên môn, tay nghề, năng khiếu
sở trường...do đó khác nhau về thu nhập.
2.3. Các hình thức phân phối thu nhập cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.3.1. Phân phối theo lao động
- Phân phối theo lao động là một tất yếu khách quan trong các thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể.
+ Các thành phần kinh tế này đều dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất, nhưng ở các trình độ khác nhau. Người lao động làm chủ tư liệu sản xuất do đó, phân phối phải
theo lao động, vì lợi ích của người lao động.
+ Lực lượng sản xuất chưa phát triển cao đến mức đủ sản phẩm để có thể phân phối theo nhu cầu.
+ Sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động dẫn tới việc mỗi người có sự cống hiến khác
nhau, do đó phải căn cứ vào lao động đã cống hiến cho xã hội của mỗi người để phân phối.
+ Lao động chưa trở thành nhu cầu của cuộc sống mà vẫn còn là phương tiện kiếm sống. 93
+ Còn tồn tại những tàn dư tư tương của xã hội cũ về lao động, ngại biệt lao động chân tay, làm ít hưởng nhiều...
- Nội dung và những hình thức phân phối theo lao động.
+ Phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập cá nhân căn cứ và số lượng và chất
lượng lao động của từng người đã đóng góp cho xã hội.
+ Căn cứ cụ thể phân phối theo lao động là:
* Số lượng lao động được đo bằng thời gian lao động hoặc số sản phẩm làm ra.
* Trình độ thành thạo của lao động và chất lượng sản phẩm làm ra.
* Điều kiện và môi trường lao động
* Tính chất của lao động
* Các ngành nghề cần được khuyến khích
+ Phân phối theo lao động được thực hiện qua những hình thức như:
* Tiền công trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh * Tiền thưởng * Tiền phụ cấp
* Tiền lương trong các đơn vị sự nghiệp, hành chính
- Tác dụng và hạn chế của phân phối theo lao động.
+ Phân phối theo lao động là phương thức phân phối có tác dụng:
* Thúc đẩy mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng suất lao động, giáo dục
tinh thần và thái độ lao động, củng cố kỷ luật lao động.
* Thúc đẩy mọi người dân nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ văn hoá.
* Tác động đến đời sống vật chất và văn hoá của mọi người lao động, vừa đảm bảo tái sản xuất
sức lao động vừa tạo điều kiện cho người lao động phát triển toàn diện. Kết hợp lợi ích với kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Hạn chế của phân phối theo lao động là ở chỗ: vẫn tạo ra sự chênh lệch về thu nhập giữa
những người lao động. Hạn chế này là tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ ở nước ta.
2.2.2. Các hình thức phân phối trực tiếp khác nhau
- Trong các thành phần kinh tế tập thể.
Hợp tác xã - hình thức nòng cốt của kinh tế tập thể được tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần
và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên. Vì vậy, ngoài hình thức phân phối theo lao động, trong
thành phần kinh tế này, phân phối thu nhập cá nhân còn được thực hiện theo cổ phần của mỗi thành
viên đã đóng góp cho hợp tác xã.
- Trong thành phần kinh tế tư nhân.
+ Thu nhập cá nhân là phần còn lại của tổng giá trị sản phẩm đã thực hiện sau khi khấu trừ giá
trị cần thiết để tái sản xuất giản đơn và làm nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước theo quy định của luật pháp.
+ Hình thức thu nhập này phụ thuộc vào sở hữu tư liệu sản xuất, vốn đầu tư và khả năng sản
xuất kinh doanh của chính những người lao động. 94
- Trong khu vức kinh tế tư nhân tư bản.
+ Phân phối được tiến hành theo số lượng tư bản và giá cả sức lao động.
+ Phần giá trị mới (v+m) được phân chia như sau:
* Trả công cho công nhân làm thuê và những người quản lý.
* Nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước.
+ Phần còn lại là lợi nhuận của các nhà tư bản tư nhân.
- Trong thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
+ Phân phối dựa trên cơ sở vốn cổ phần dưới hình thức lợi tức cổ phần của các bên tham gia.
+ Lợi tức cổ phần trong thành phần kinh tế tư bản nhà nước là phần còn lại của bộ phận giá trị
mới (v+m) sau khi đã trừ khoản trả công cho người lao động và những người quản lý, khoản thuế nộp cho nhà nước.
2.2.3. Phân phối thông qua phúc lợi tập thể, xã hội
+ Quỹ phúc lợi tập thể, xã hội là một bộ phận không thể thiếu của quá trình phân phối thu nhập
cá nhân trong cộng đồng. Nó có tác dụng tích cực trong việc:
* Nâng cao mức sống của toàn dân, đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp, rút ngắn sự
chênh lệch về thu nhập giữa các thành viên trong tập thể và cộng đồng.
* Huy động tích cực lao động, giáo dục ý thức cộng đồng cho các thành viên của xã hội.
+ Quỹ phúc lợi xã hội là một bộ phận của chính sách xã hội của Nhà nước do đó, cần được giải
quyết theo hướng xã hội hoá. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các
doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngoài cũng tham gia đóng góp.
III. CÁC HÌNH THỨC THU NHẬP VÀ TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ
HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP
3.1. Các hình thức thu nhập:
- Tiền lượng, tiền công.
- Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng.
- Lợi tức, lợi nhuận, lợi tức cổ phần.
- Thu nhập từ kinh tế hộ gia đình.
3.2. Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập:
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
- Hoàn thiện dần quan hệ sản xuất, quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề cơ bản như:
* Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương, thực hiện lộ trình cải cách tiền lương chống bình
quân hoá và thu nhập bất hợp pháp.
* Giảm chênh lệch quá mức về thu nhập cá nhân, tránh phân hoá xã hội thành hai cực giàu – nghèo.
* Khuyến khích làm giàu chính đáng đi đôi với xoá đói giảm nghèo trong xã hội.
Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước kém phát triển, do đó sự
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cá nhân của xã hội là một hiện tượng khách quan. Để từng
bước khắc phục hiện tượng đó cần phải phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện chính sách tiền công, 95
tiền lương, chống các biểu hiện chủ nghĩa bình quân, thu nhập bất hợp lý, bất chính. Ngăn ngừa sự
chênh lệch quá đáng và mức thu nhập cá nhân và sự phân hoá xã hội thành hai cực đối lập, điều tiết và
phân phối hợp lý thu nhập cá nhân. Bên cạnh đó cần tạo môi trường pháp lý và xã hội công bằng
nhằm khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Bản chất của lợi ích kinh tế? Vai trò của lợi ích kinh tế và sự vận dụng vấn đề lợi ích trong
nền kinh tế nước ta hiện nay.
2. Các hình thức phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
3. Tại sao nói phân phối theo lao động là hình thức phân phối tiến bộ nhất trong lịch sử? Những
hạn chế của phân phối theo lao động là gì? Vì sao?
Chương 13: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIÊT NAM
I. TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
* Khái niệm: Thương mại quốc tế là sự trao đổi (mua-bán) các hàng hoá và dịch vụ giữa các
quốc gia, xuất phát từ lợi thế so sánh về nguồn lực sản xuất giữa các nước trên thê giới.
* Lợi thế so sánh bắt nguồn từ quy luật phát triển không đều về kinh tế, chính trị, xã hội. Tất
yếu khách quan là phải trao đổi sản phẩm giữa các nước nhằm phát huy lợi thế so sánh và bù đắp
những thiếu hụt về nguồn lực trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ của mỗi nước.
1.1. Xu thế tất yếu của thị trường thế giới ngày nay:
- Thương mại hoá trong các ngành tăng lên rõ rệt. Do phân công lao động giữa các ngành
chuyển sang phân công nội bộ từng ngành ngày càng phát triển. Dự kiến thương mại trong nội bộ
từng ngành ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại quốc tế.
- Khối lượng thương mại trong nội bộ tập đoàn kinh tế khu vực không ngừng mở rộng. Hình
thành thị trường thế giới trong từng khu vực với 3 trung tâm: Mỹ - châu Âu - Nhật bản.
- Thương mại công nghệ phát triển nhanh.
- Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hoá khu vực. Các nước có tiềm lực kinh tế lớn
muốn lợi dụng hiệp nghị thương mại song phương để gây sức ép trong đàm phán thương mại đa
phương và ra sức lấy đó làm mẫu mực ký hiệp định thương mại tự do với các nước có liên quan.
1.2. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay:
a) Ngoại thương:
Là thương mại quốc tế, là trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia.
- Tác dụng của ngoại thương:
+ Góp phần làm tăng của cải và sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia.
+ Động lực của tăng trưởng kinh tế quốc dân cho mỗi nước.
+ Điều tiết “thiếu”, “thừa” cho mỗi nước.
+ Nâng cao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nước.
+ Tạo điều kiện giải quyết việc làm cho lao động.
- Nội dung của ngoại thương: 96 + Xuất khẩu + Nhập khẩu + Gia công tái xuất khẩu + Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu là hướng ưu tiên quan trọng của hoat động ngoại thương ở các nước.
- Đặc điểm mới của xu hướng toàn cầu hoá:
+ Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương quốc tế tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân.
+ Tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hoá “vô hình” nhanh hơn tốc độ tăng trưởng ngoại
thương hàng hoá “hữu hình” do sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành ở mỗi quốc gia.
+ Cơ cấu mặt hàng có sự thay đổi quan trọng.
+ Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh của thương mại quốc tế diễn ra rất đa dạng.
+ Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn. Đòi hỏi tự do hoá thương mại, đồng
thời thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.
b) Đầu tư quốc tế:
Là hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế. Đó là sự tham gia của hai hay nhiều bên cùng
góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
Đầu tư quốc tế có tác động hai mặt đối với nước nhận đầu tư.
Có hai loại đầu tư quốc tế:
+ Đầu tư trực tiếp là hình thức mà quyền sở hữu và quyền sử dụng, quản lý vốn của người đầu
tư là thống nhất. Quy mô vốn và số lượng dự án đầu tư phụ thuộc vào môi trường đầu tư và ý đồ của nhà đầu tư.
+ Hình thức đầu tư trực tiếp:
- Hợp tác liên doanh trên cơ sở hợp đồng.
- Xí nghiệp liện doanh mà vốn do các bên đóng góp theo luật định.
- Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.
- Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao.
+ Hình thức đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời
nhau. Người có vốn không trực tiếp tham gia tổ chức, điều hành mà thu lợi tức (nếu vốn vay) hoặc lợi
tức cổ phần (nếu góp vốn).
Nguồn vốn đầu tư rất đa dạng về chủ thể và hình thức. Trong đó nguồn vốn viện trợ phát triển
chính thức (ODA) của chính phủ các nước có nền kinh tế phát triển. ODA gồm các khoản hỗ trợ
không hoàn lại và tín dụng ưu đãi, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có điều kiện ưu đãi. Hình thức
viện trợ chủ yếu là tiền mặt, hàng hoá, tín dụng thương mại ưu đãi, hỗ trợ chương trình và dự án
nhằm các mục đích y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình, giáo dục và đào tạo, các vấn đề xã hội, môi
trường sinh thái, hỗ trợ ngân sách và nghiên cứu khoa học – công nghệ.
II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Định hướng chung về chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước ta: 97
“Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình,
độc lập và phát triển”.
- Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các nước trên thế giới.
- Là công cụ kinh tế bảo đảm cho thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra.
- Tăng cường hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
2.2. Mục tiêu và các nguyên tắc cơ bản của chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước ta:
* Mục tiêu: mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
* Nguyên tắc vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa tuân thủ nguyên tắc đảm bảo ngày càng
củng cố chế độ chính trị của đất nước. - Nguyên tắc bình đẳng
- Nguyên tắc cùng có lợi
- Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.
Tôn trọng các điều khoản trong nghị định thư và trong hợp đồng kinh tế đã ký kết. không làm phương
hại đến lợi ích của nhau. Không dùng các thủ đoạn có tính chất can thiệp vào nội bộ nước khác, nhất
là dùng thủ đoạn kinh tế - kỹ thuật để can thiệp vào chính trị.
- Nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và ngày càng củng cố sự định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.3. Chính sách ngoại thương: xuất - nhập khẩu:
- Tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thương mại tự do và bảo hộ thương mại.
- Hình thành tỷ giá hối đoái sát với sức mua của đồng Việt Nam.
2.4. Chính sách thu hút vốn đầu tư:
2.5. Giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, độc lập dân tộc trong quan hệ

kinh tế với nước ngoài:
III. QUAN ĐIỂM, NHIÊM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
3.1. Quan điểm mở rộng quan hệ đối ngoại
Đại hội X khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp
tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ
động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực”.
3.2. Nhiệm vụ và giải pháp mở rộng quan hệ đối ngoại
a) Nhiệm vụ chung: giữ vững môi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho
cônh cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới
vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. b) Nhiệm cụ cụ thể: 98
- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững.
- Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong
trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
- Phát triển quan hệ đối ngoại nhân dân theo phương trâm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả”.
- Chủ động tham gia đấu tranh vì quyền con người.
- Đổi mới công tác thông tin đối ngoại và văn hoá đối ngoại, làm cho thế giới hiểu và ủng hộ sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta.
- Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vững vàng về
chính trị, có năng lực và trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức và phẩm chất tốt.
- Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại..
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
3.3. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tiến trình hội nhập và các tổ chức kinh tế quốc tế nước ta đã tham gia.
- Giải pháp đẩy mạnh hội nhập trong giai đoạn hiện nay. CÂU HỎI ÔN TÂP:
1. Phân tích tất yếu khách quan phải phát triển quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Các hình thức đối ngoại chủ yếu hiện nay?
3. Chính sách đối ngoại của Nhà nước ta hiện nay như thế nào?
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
A. Trả lời đúng hoặc sai:
1. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá.
2. Lực lượng sản xuất phát triển và biến đổi nhanh hơn sự phát triển và biến dổi của quan hệ sản xuất.
3. Tài chính là mục đích của các hành vi kinh tế.
4. Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
5. Giá trị thặng dư tuyệt đối thu được do tăng năng suất lao động.
6. Đối tượng lao động là tất cả những vật mà lao động của con người tác động vào.
7. Tiên bộ xã hội tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
8. Tư bản bất biến là bộ phận tư bản mà giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.
10. Thành phần kinh tế Nhà nước là riêng có trong thời kỳ quá độ.
11. Ngân hàng Nhà nước làm nhiệm vụ kinh doanh tiền. 99
12. Cầu là nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ, có khả năng thanh toán.
13. Cấu tạo giá trị là quan hệ tỷ lệ về giá trị mua TLSX với giá trị thuê sức lao động.
14. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng và chất lượng cuộc sống.
15. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là sự kết hợp giữa nhà nước tư sản với tư bản độc quyền.
16. Giá trị thặng dư là kết quả kinh doanh của nhà tư bản.
17. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận như nhau của các tư bản bằng nhau.
18. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân.
19. Cạnh tranh dẫn tới tích tụ và tập trung sản xuất làm hình thành các tổ chức độc quyền.
20. Tiền giấy làm chức năng tiền thế giới.
21. Hàng hoá sức lao động là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
22. Phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối tiến bộ nhất lịch sử.
23. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chi phối trong thời kỳ quá độ.
24. Phân công lao động xã hội là điều kiện của sản xuất hàng hoá.
25.Conxoociom là liên kết dọc giữa các nhà tư bản ở những ngành có quan hệ về mặt kinh tế-kỹ thuật.
26. Mỗi phương thức sản xuất có một hệ thống các quy luật kinh tế riêng tác động.
27. Tiền lương của công nhân trong nhà máy là kết quả phân phối lần đầu.
28. Tiền làm chức năng thước đo giá trị là dùng tiền để đo lường và biểu thị giá trị của hàng hoá.
29. Nền kinh tế nước ta gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước và có
vốn đầu tư nước ngoài.
30. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế: GDP/người, tốc độ tăng GDP, HDI.
31. Chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền khác nhau về bản chất.
32. Sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu.
33. Tài chính là toàn bộ các quan hệ phân phối.
34. Lợi nhuận bình quân là sự phân phối lại giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản.
35. Cổ đông là những người góp vốn để kinh doanh thu lợi nhuận.
36. Các quy luật kinh tế đều mang tính lịch sử.
37. Tài chính là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.
38. Kinh tế tư nhân nhỏ dựa trên tư hữu nhỏ về TLSX và không có bóc lột.
39. Sự độc lập tương đối về mặt kinh tế là điều kiện của sản xuất hàng hoá.
40. Phát triển kinh tế là cơ sở của tiến bộ xã hội..
41. Tư bản bất biến là bộ phận tư bản thay đổi đại lượng giá trị trong quá trình sản xuất.
42. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan độc quyền phát hành tiền giấy.
43. Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn tiền giữa người đi vay và người cho vay.
44. Cạnh tranh giữa các nhà tư bản làm hình thành giá tri thị trường.
45. Hàng hoá sức lao động là yếu tố quyết định có quan hệ bóc lột.
46. Phân phối theo vốn là dựa trên sở hữu cổ phần của người lao động.
47. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo. 100
48. Tăng trưởng kinh tế là tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội.
49. Phân phối theo lao động là hình thức phân phối trong các doanh nghiệp tư nhân.
50. Tiền xuất hiện là do lực lượng sản xuất quy định.
51. Phân phối lại diễn ra trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất.
52. Kinh tế tự nhiên là kinh tế mà sản phẩm để tiêu dùng cho chính họ.
53. Phân phối bình quân là đặc trưng của sản xuất hàng hoá XHCN.
54. Độc quyền hạn chế cạnh tranh, có thể làm giảm chi phí sản xuất.
55. Căn cứ để phân chia thành phần kinh tế là do LLSX quyết định.
56. Tín dụng thương mại là việc mua bán chịu hàng hoá với kỳ hạn và lãi suất nhất định.
57. Giá trị thặng dư tương đối là do tăng năng suất lao động xã hội.
58. Phát triển kinh tế là sự tăng lên thường xuyên của GDP theo thời gian.
59. Giá trị thặng dư tuyệt đối là do kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động.
60. Giá trị thặng dư siêu ngạch là do tăng năng suất lao động cá biệt.
61. Các thành phần kinh tế có tính thống nhất với nhau vì cùng nằm trong hệ thống kinh tế thống nhất.
62. Chức năng tiền thế giới: là dùng để thanh toán và di chuyển của cải giữa các quốc gia.
63. Chiếm hữu là đặc tính vốn có phản ánh quan hệ giữa người với người đối với TLSX.
64. Hàng hoá sức lao động có giá trị sử dụng đặc biệt.
65. Đối tượng lao động gồm tất cả những vật mà lao động của con người tác động vào.
66. Quy luật kinh tế phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người.
67. Quy luật kinh tế giống quy luật tự nhiên là đều thông qua hoạt động của con người.
68. Tiền mang hình thái tư bản khi nó được vận động theo công thức T – H – T’.
69. Hàng hoá sức lao động là yếu tố quyết định để tiền biến thành tư bản.
70. Tư bản lưu động tồn tại dưới dạng vật rẻ tiền mau hỏng, nguyên vật liệu và tiền lương.
71. Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
72. Cơ sở của lợi tức là quyền sử dụng vốn vay.
73. Quy luật giá trị làm phân hoá những người sản xuất thành người giàu và người nghèo.
74. Các tel là liên minh độc quyền không bền.
75. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá.
76. Địa tô chênh lệch là giá trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân công nghiệp.
77. Sức lao động là khả năng lao động của con người gồm thể lực và trí lực.
78. Tài chính là mục đích của mọi hành vi kinh tế.
79. Tích tụ tư bản là tích luỹ tư bản.
80. Xanhđica là tổ chức độc quyền về lưu thông.
81. Chiếm hữu phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên.
82. Giá trị không sinh ra ở lưu thông, nhưng giá trị lớn lên không thể ở ngoài lưu thông.
83. Xanhđica quy định mức giá thống nhất cho các nhà tư bản.
84. Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. 101
85. Phân phối bình quân sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
86. Hàng hoá sức lao động có đặc điểm tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
87. Lao động cụ thể cần thiết trong mọi xã hội.
88. Sản phẩm cần thiết để tích luỹ tái sản xuất mở rộng.
89. Lao động trừu tượng là phạm trù vĩnh viễn.
90. Giá trị thặng dư tương đối do tăng năng suất lao động cá biệt.
91. Tài chính có hai chức năng: phân phối lần đầu và phân phối lại.
92. Lợi tức dưới chủ nghĩa tư bản là do bóc lột lao động làm thuê.
93. Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn thống nhất với nhau.
94. Hao mòn hữu hình lao sự giảm giá trị và hư hỏng giá trị sử dụng thông qua khấu hao.
95. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân.
96. Tiền thực hiện đủ 5 chức năng là tiền vàng.
97. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lợi ích cá nhân, xã hội, tập thể thống nhất với nhau.
98. Sản phẩm thặng dư là một phần sản phẩm xã hội dùng để phát triển kinh tế xã hội.
99. Theo Mác, đối tượng môn kinh tế chính trị là nghiên cứu QHSX trong mối liên hệ với LLSX và
KTTT ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử.
100. Cơ cấu giá trị hàng hoá gồm C + (V + M).
101. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là gạt bỏ cái ngẫu nhiên, tạm thời để tìm ra cái bản chất.
102. Các loại lao động cụ thể là khác nhau về bản chất.
103. Tài chính có 2 chức năng: phân phối và giám đốc.
104. Tiền làm chức năng thanh toán là dùng tiền để mua hàng hoá và dịch vụ.
105. Địa tô tuyệt đối thu được là nhờ giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của nông phẩm.
106. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng: vốn, con người, khoa học công nghệ, cơ cấu kinh tế, thể
chế chính trị và bộ máy quản lý nhà nước.
107. Hao mòn vô hình do tác động của tiến bộ kỹ thuật.
108. Đối tượng của môn kinh tế chính trị là nghiên cứu quan hệ sản xuất.
109. Giá cả hàng hoá tỷ lệ thuận với giá trị của nó, tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền.
110. Giá trị hàng hoá tỷ lệ thuận với hao phí lao động kết tinh, tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
111. Tư liệu sản xuất là yếu tố khách thể của quá trình sản xuất, con người là chủ thể của sản xuất.
112. Lạm phát có nhiều loại, phải tìm đúng nguyên nhân gây lạm phát mới kiềm chế được lạm phát.
113. Tư bản cố định là quy mô hiện vật lớn.
114. Tư bản là sự vận động của tiền.
115. Tư bản là quan hệ xã hội, là quan hệ bóc lột.
116. Lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt.
117. Lợi nhuận thương nghiệp là do tài năng của thương gia.
118. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế: LLSX, QHSX, KTTT. 102
119. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế đặc thù, chịu tác động đan xen của
nhiều nhân tố: quy luật khách quan của thị trường và nguyên tắc của CNXH.
120. Nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
B. Lựa chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Giá trị hàng hoá xuất hiện trong điều kiện nào?
a) Trong nền kinh tế tự nhiên
c) Trong nền kinh tế hàng hoá
b) Trong mọi nền kinh tế
d) Trong chủ nghĩa tư bản
Câu 2: Lao động cụ thể là:
a) Giống nhau về chất của mọi loại lao động c) Lao động chân tay b) Lao động giản đơn
d) Lao động dưới một hình thức nhất định
Câu 3: Cônglômêrat là tổ chức độc quyền: a) Liên kết ngang c) Liên kết đa ngành
b) Liên kết nhiều tư bản các ngành có liên quan về mặt kinh tế kỹ thuật d) Liên kết cùng ngành
Câu 4: Tư bản cố định là:
a) Quy mô hiện vật to lớn
c) Là nguốn gốc tạo ra giá trị thặng dư
b) Là điều kiện tăng năng suất lao động
d) Giá trị chu chuyển chậm
Câu 5: Tất cả lao động cụ thể: a) Giống nhau về chất c) Độc lập nhau b) Liên quan với nhau d) Khác nhau về chất
Câu 6: Chi phí sản xuất TBCN là:
a) Toàn bộ tư bản ứng trước
c) Số tiền mà nhà tư bản ứng ra b) K= (C + V) d) Là hao phí tư bản
Câu 7: Tơ-rớt là tổ chức độc quyền về:
a) Toàn bộ sản xuất, lưu thông và tài chính
c) Một khâu của tái sản xuất
b) Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm d) Lưu thông và tài chính
Câu 8: Yếu tố nào không làm cho giá trị sản phẩm giảm?
a) Trình độ của người lao động
c) Thay đổi công cụ lao động
b) Thay đổi cách thức quản lý
d) Người lao động hao phí sức lực nhiều hơn 103
Câu 9: Đơn vị đo lượng giá trị hàng hoá:
a) Thơi gian lao động tính theo giờ, ngày, tháng
c) Thời gian lao động cá biệt
b) Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết
d) Thời gian lao động của từng ngành
Câu 10: Phát triển kinh tế là:
a) Tăng GDP, chất lượng cuộc sống, biến đổi cơ cấu kinh tế c) Trình độ dân trí
b) Ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội d) Tuổi thọ người dân
Câu 11: Tư bản tài chính là:
a) Sự dung hợp giữa tư bản ĐQCN với ĐQNH
c) Sự dung hợp các tập đoàn kinh tế lớn
b) Sự dung hợp giữa các ĐQ với Nhà nước tư
d) Sự dung hợp giữa các tổ chức tài chính nhỏ sản
Câu 12: Lý luận về chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh của ai: a) V.I. Lênin c) D. Ricácdo b) A.Smíth d) C. Mác
Câu 13: Hệ thống quy luật kinh tế của phương thức sản xuất gồm: a) Các quy luật tự nhiên
c) Quy luật kinh tế của thị trường
b) Các quy luật chung và quy luật đặc thù d) Quy luật xã hội
Câu 14: Sự tác động của quan hệ cung cầu làm cho: a) Giá cả bằng giá trị
c) Giá cả nhỏ hơn giá trị
b) Giá cả lớn hơn giá trị
d) Giá cả vận động xoay quanh giá trị
Câu 15: Lợi nhuận bình quân là do: a) Mua rẻ bán đắt
c) Phân phối lại lợi nhuận giữa các ngành
b) Tăng năng suất lao động
d) Tăng tỷ suất lợi nhuận
Câu 16: Nguồn gốc của tiền: a) Phát triển kinh tế
c) Ngân hàng Nhà nước phát hành
b) Nhu cầu của sản xuất và trao đổi
d) Nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh
Câu 17: Bản chất của lợi tức là: a) Lãi cổ phần
c) Một phần lợi nhuận bình quân
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay d) Tiền lãi do kinh doanh 104
Câu 18: Những hình thức nào không phải là xuất khẩu tư bản:
a) Đầu tư xây dựng mới
c) Thầu xây dựng các xí nghiệp b) Cho vay d) Xuất khẩu hàng hoá
Câu 19: Tăng trưởng kinh tế là:
a) Tăng năng suất lao động
c) Tăng cường độ lao động
b) Tăng quy mô sản lượng d) Tăng GDP theo thời gian
Câu 20: Hàng hoá có bản chất:
a) Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho con người
c) Trước khi tiêu dùng phải qua mua bán
b) Sản phẩm của lao động d) Cả a, b, c
Câu 21: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học:
a) Khái quát hoá, tổng hợp hoá
c) Tìm cái chung, giống nhau của các sự vật
b) Chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu
d) Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tam thời để tìm ra cái bản
chất của đối tượng nghiên cứu
Câu 22: Các tel là tổ chức độc quyền về:
a) Giá cả, khối lượng sản phẩm và thị trường
c) Sản xuất, lưu thông, tài vụ
b) Toàn bộ sản xuất và lưu thông
d) Mua nguyên liệu, bán sản phẩm
Câu 23: Khi tăng năng suất lao động:
a) Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian tăng
c) Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian khg đổi
b)Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian giảm
d) Giá trị một sản phẩm không đổi
Câu 24: Chức năng của tiền làm thước đo giá trị là:
a) Đo lường giá trị các hàng hoá khác c) Để mua bán b) Trả lương, trả nợ d) Nộp thuế
Câu 25: Điều kiện sức lao động biến thành hàng hoá:
a) Có quyền bán sức lao động
c) Tự do về thân thể và không có TLSX
b) Có quyền sở hữu năng lực lao động
d) Muốn đi làm để có thu nhập
Câu 26: Phân chia các thành phần kinh tế là do:
a) Do quy mô sản xuất quyết định
c) Hình thức tổ chức kinh tế quy định 105
b) Do trình độ kỹ thuật quyết định
d) Các hình thức sở hữu về TLSX quy định
Câu 27: Tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành là do:
a) Cạnh tranh các nhà tư bản trong cùng ngành
c) Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất
b) Tác động của quy luật kinh tế
d) Do cơ chế thị trường tác động
Câu 28: Phát triển kinh tế là: a) Tăng GDP theo thời gian
c) Biến đổi cơ cấu kinh tế
b) Nâng cao chất lượng cuộc sống d) Cả a, b, c
Câu 29: Đối tượng lao động là:
a) Những yếu tố trong tư nhiên và nguyên liệu c) Cơ sở hạ tầng b) Khoa học và công nghệ
d) Tư liệu lao động của nông dân
Câu 30: Tái sản xuất mở rộng là:
a) Quy mô năm sau bằng năm trước
c) Quy mô năm sau bé hơn năm trước
b) Quy mô năm sau lớn hơn năm trước d) Tất cả đều sai
Câu 31: Kinh tế thị trường ở nước ta có đặc điểm:
a) Còn ở trình độ kém phát triển
c) KTTT phát triển theo định hướng XHCN
b) Kinh tế thị trường nhiều thành phần d) Cả a, b, c.
Câu 32: Bản chất của tư bản thương nghiệp là
a) Tư bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bản hàng hoá
b) Tư bản hoạt động trong lưu thông
d) Bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệp Câu 33: Tư bản cho vay: a) Vàng và kim loại
c) Chứng khoán hoặc ngân phiếu
b) Tư bản tiền nhàn rỗi d) Ngoại tệ
Câu 34: Tư bản thương nghiệp là:
a) Tư bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bản hàng hoá
b) Tư bản hoạt động trong lưu thông d) cả a, b, c.
Câu 35: Lợi nhuận thương nghiệp là:
a) Một phần lợi nhuận bình quân do lao động công nghiệp tạo ra c) Do mua rẻ, bán đắt
b) Tài năng kinh doanh của tư bản
d) Do lừa gạt, cướp bóc 106
Câu 36: Bản chất địa tô TBCN là
a) Một phần giá trị thặng dư do CN nông nghiệp tạo ra
c) Do sở hữu ruộng đất
b) Do màu mỡ của đất tạo ra
d) Là tiền thuê đất của tư bản
Câu 37: Lợi nhuận độc quyền do:
a) Lợi nhuận bình quân và các nguồn lợi khác c) Do cạnh tranh mà có
b) Do bóc lột của người sản xuất
d) Do bóc lột nhân dân nước khác Câu 38: Lợi tức là:
a) Giá cả của tư bản cho vay c) Tiền tự đẻ ra tiền
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay
d) Tiền lời của vốn vay
Câu 39: Cơ sở sinh địa tô là:
a) Quyền tư hữu ruộng đất
c) Do màu mỡ của đất đem lại
b) Là số tiền thuê đất d) Quyền sử dụng đất
Câu 40: Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta theo văn kiện Đại hội Đảng X gồm: a) 3 thành phần kinh tế c) 5 thành phần kinh tế b) 4 thành phần kinh tế d) 6 thành phần kinh tế
Câu 41: Khi năng suất lao động tăng:
a) Giá trị một đơn vị sản phẩm tăng
c) Giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi
b) Giá trị một đơn vị sản phẩm giảm d) Cả a, b, c, đều sai
Câu 42: Thời kỳ quá độ ở nước ta theo nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X có mấy hình thức sở hữu: a) 3 c) 5 b) 4 d) 6
Câu 43: Tăng năng suất lao động:
a) Tăng thời gian lao động
c) Tăng số lượng lao động
b) Tăng hiệu quả hay hiệu suất lao động d) Cả ba phương án trên
Câu 44: Các khâu của quá trình tái sản xuất: a) Sản xuất c) Tiêu dùng b) Phân phối, trao đổi d) Cả a, b, c. 107 Câu 45: Lợi nhuận là:
a) Tiền công kinh doanh của nhà tư bản
c) Hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư
b) Tiền lãi của nhà tư bản
d) Chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất
Câu 46: Tư bản khả biến :
a) Bộ phận tw bản dùng để thuê sức lao động
c) Tạo ra giá trị thặng dư
b) Biến đổi đại lượng giá trị trong sản xuất d) Cả a, b, c.
Câu 47: Học thuyết nào của Mác được coi là hòn đá tảng?
a) Học thuyết giá trị lao động
c) Học thuyết tích luỹ tư bản
b) Học thuyết giá trị thặng dư
d) Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 48: Đối tượng môn kinh tế chính trị là:
a) Sản xuất của cải vật chất
c) QHSX trong sự tác động với LLSX và KTTT
b) Quan hệ xã hội giữa người với người
d) Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
Câu 49: Đặc điểm hoạt động của các quy luật kinh tế: a) Mang tính khách quan
c) Thông qua hoạt động của con người b) Mang tính chủ quan d) Cả a, b, c.
Câu 50: Hoạt động nào của con người là cơ bản nhất: a) Hoạt động khoa học
c) Hoạt động lao động sản xuất b) Hoạt động chính trị
d) Hoạt động văn hoá, nghệ thuật
C. Sắp xếp khái niệm cho phù hợp
1. Phương pháp trừu tượng hoá khoa
A1. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX học
2. Tiền làm chức năng thước đo giá
A2. Lao động không thành thạo trị 3. Lao động giản đơn
A3. Tỷ lệ giữa số lượng TLSX với số lượng SLĐ 4. Quyền sở hữu
A4. Phần thu nhập ròng tư tài sản nước ngoài
5. Lượng giá trị hàng hoá
A5. Chỉ số phát triển con người 6. HDI
A6. Sự vận động của tư bản qua 3 giai đoạn, qua 3 hình thái,
trở về hình thái cũ có giá trị thặng dư.
7. Tiền làm chức năng thanh toán
A7. Sự tăng lên về quy mô sảnlượng của nền KT 108
8. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
A8. Gạt bỏ hiện tượng cá biệt, tìm ra cái bản chất
9. Tái sản xuất giản đơn A9. Sở hữu khi luật hoá
10. Ngân hàng thương mại nước
A10. Quan hệ giữa người với người trong sản xuất ngoài 11. Quan hệ sản xuất
A11. Tăng quy mô bằng cách hợp nhất nhiều tư bản CB 12. Tăng trưởng
A12. Bán hàng hoá chịu tiền có kỳ hạn với lợi tức
13. Quy luật cơ bản của kinh tế hàng
A13. Quá trình sản xuất lặp lại với quy mô như cũ hoá 14. Tập trung tư bản
A14. Là ngân hàng nước ngoài tại Việt nam 15. Tuần hoàn tư bản A15. Quy luật giá trị
16. Đối tượng lao động
A16. Số lượng lao động hao phí dể sản xuất ra hàng hoá
17. Mâu thuẫn vốn có của CNTB
A17. Dùng để trả lương, trả nợ, thanh toán M-B chịu
18. Tái sản xuất tư bản xã hội
A18. Đo lường giá trị của tất cả các hàng hoá
19. Sự khác nhau giữa GNP và GDP
A19. Là tất cả những gì mà lao động tác động vào tạo ra S 20. Tín dụng thương mại
A20. Tái sản xuất tư bản cá biệt, đan xen, phụ thuộc nhau
1. Tái sản xuất giản đơn B1. GDP/dân số 2. Năng suất lao động
B2. Trước khi tiêu dùng phải qua mua bán
3. Tái sản xuất ra của cải vật chất
B3. Sản xuất ra nhằm trao đổi, để bán 4. Lao động
B4. Những cái trong tư nhiên và nguyên liệu
5. Thu nhập quốc dân bình quân
B5. Các yếu tố sản xuất sẵn sàng đi vào sản xuất
6. Chỉ tiêu biểu hiện tăng trưởng
B6. Là quá trình tiêu dùng sức lao động
7. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa B7. Tổng các tư bản cá biệt hoạt động đan xen, tác động nhau
8. Thời gian chu chuyển của tư bản
B8. Là giá cả của vốn vay
9. Thời giá dự trữ sản xuất
B9. Vốn do nhiều người góp bằng cách mua cổ phiếu
10. Đối tượng lao động gồm B10. Lạm phát phi mã
11. Giá trị sử dụng hàng hoá SLĐ
B11. Tỷ lệ tăng của GNP và của GDP 12. Hàng hoá
B12. Thời gian tư bản nằm lại trong sản xuất
13. Đối tượng môn kinh tế chính trị
B13. Tư bản thực hiện một vòng tuần hoàn 14. Giá trị trao đổi B14. Quy mô như cũ 15. Lợi tức
B15. Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người
16. Ngân hàng thương mại cổ phần
B16. Nghiên cứu QHSX trong mối liên hệ với LLSX, KTTT 17. Thời gian sản xuất
B17. Hiệu quả, hiệu suất, năng lực của lao động sống 18. Lạm phát hai con số
B18. Tái sản xuất ra TLSX và TLTD 19. Sản xuất hàng hoá
B19. Sự thống nhất giữa việc tạo ra giá trị sử dụng với việc 109
tạo ra giá trị, giá trị thặng dư 20. Sản xuất hàng hoá
B20. Quan hệ về số lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau
1. Đối tượng môn kinh tế chính trị
C1. Các doanh nghiệp vốn 100% của người nước ngoài 2. Phát triển
C2. Hình thái chuyển hoá của giá trị
3. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế
C3. Dựa trên sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất 4. Lao động trừu tượng
C4. Hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong điều kiện tự do cạnh tranh 5. Lao động giản đơn
C5. Phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài giá trị thặng dư trung bình của xã hội 6. Tiền thế giới
C6. Là bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệp tách ra
7. Lượng giá trị của hàng hoá
C7. Làm nhiệm vụ thanh toán quốc tế 8. Lực lượng sản xuất
C8. Gạt bỏ cá biệt, tìm ra cái bản chất
9. Giá trị thặng dư tương đối
C9. Thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện
10. Giá trị thặng dư siêu ngạch
C10. Lao động không thành thạo
11. Trừu tượng hoá khoa học
C11. Liên kết nhiều nhà tư bản nhỏ thành tư bản lớn
12. Khối lượng giá trị thặng dư
C12. Là hao phí sức lực của con người 13. Giá cả sản xuất
C13. Chỉ số phát triển con người
14. Tư bản thương nghiệp
C14. Tăng trưởng kinh tế và biến đổi chất lượng cuộc sống 15. Thành phần kinh tế
C15. Lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá
16. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư C16. Quy mô bóc lột lao động làm thuê của nhà tư bản nước ngoài
17. Thời kỳ quá độ lên CNXH
C17. Gồm TLSX và SLĐ để tiến hành sản xuất 18. Tập trung tư bản
C18. Giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu 19. HDI
C19. Tổ chức kinh tế dựa trên sở hữu về tư liệu sản xuất
20. Tỷ súât lợi nhuận bình quân
C20. Nghiên cứu QHSX trong sự tác động qua lại với LLSX, KTTT MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG I
Đối tượng, phương pháp, chức năng của môn kinh tế chính trị 1
I. Đối tượng môn kinh tế chính trị 1
II. Chức năng và phương pháp môn kinh tế CHƯƠNG II
Tái sản xuất xã hội, tăng trưởng và phát triển kinh tế 110 I. Tái sản xuất xã hội
II. Tăng trưởng và phát triển kinh tế CHƯƠNG III
Kinh tế hàng hoá và các quy luật kinh tế của nó
I. Điều kiện ra đời và phát triển sản xuất hàng hoá II. Hàng hoá III. Tiền tệ IV. Các quy luật kinh tế V. Thị trường CHƯƠNG IV
Tư bản và giá trị thặng dư
I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản
II. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
III. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản IV. Tích luỹ tư bản CHƯƠNG V
Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội
I. Sự vận động của tư bản
II. Tái sản xuất tư bản xã hội CHƯƠNG VI
Các hình thái tư bản, các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
I. Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành lợi nhuận
II. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư CHƯƠNG VII
Chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước CHƯƠNG VIII
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần
I. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
II. Sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta CHƯƠNG IX
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH
I. Tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá II. 111 112