Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 163 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

i
LỜI NÓI ĐẦU
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế được xây dựng nhằm đáp ứng nhu
cầu phục vụ công tác dạy học học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế cho đối
tượng là sinh viên đại học các chuyên ngành thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
Tập bài giảng được xây dựng với bố cục gồm 7 chương, được trình bày trên 150
trang đánh máy, kết thúc mỗi chương có phần câu hỏi ôn tập.
Cách tiếp cận khi xây dựng tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế theo
hướng khái quát hóa nội dung, diễn đạt để phù hợp với đối tượng chính sinh viên
đại học thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học SPKT Nam Định.
Trong quá trình xây dựng tập bài giảng, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu
trong ngoài nước; đặc biệt sử dụng trích dẫn hoặc phát triển ý tưởng, nội dung
của nhiều tác giả (nêu trong phần danh mục tài liệu tham khảo). Tập thể tác giả nhóm
xin phép được sdụng i liệu của quý vị với vai trò là nền tảng cơ bản y dựng tập
bài giảng này nhằm góp phần phát triển những thuyết về Kinh tế học đến gần với
người đọc, người học hơn, tăng cường tính phổ biến về lý thuyết về các trường phái kinh
tế, đặc biệt các thuyết đang ảnh hưởng đến việc xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay.
Cuối cùng, nhóm tác giả chúng tôi xin gửi những lời cám ơn trân trọng nhất tới
các nhà nghiên cứu, các học giả, bạn bè, đồng nghiệp... đã cung cấp cho chúng tôi
những tư liệu, những lời góp ý quý giá để chúng tôi hoàn thành tập bài giảng này.
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế thể còn nhiều thiếu sót. Chúng
tôi mong nhận được sự góp ý của bạn đọc.
NHÓM TÁC GIẢ
ii
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. i
CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN HỌC ...................................................................................................................... 1
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn lịch sử các học thuyết kinh tế ........... 1
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học ............................................................... 1
1.1.2. Nhiệm vụ của môn học .................................................................................. 2
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế ....................... 3
1.2.1. Phƣơng pháp biện chứng duy vật .................................................................. 3
1.2.2. Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học .......................................................... 3
1.2.3. Phƣơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử .......................................................... 3
1.2.4. Một số phƣơng pháp khác .............................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế ................................ 4
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................... 5
CÂU HỎI ÔN TẬP ......................................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG ...... 7
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa trọng thƣơng ................................................ 7
2.1.1. Cơ sở kinh tế xã hội- ..................................................................................... 7
2.1.2. Cơ sở phƣơng pháp luận ................................................................................ 7
2.2. Tƣ tƣởng và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ................................. 8
2.2.1. Tƣ tƣởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ................................................ 8
2.2.2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ............................................... 9
2.3. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa trọng thƣơng .......................................... 9
2.3.1. Giai đoạn thế kỷ XV-XVI .............................................................................. 9
2.3.2. Giai đoạn giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII ................................................ 10
2.4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thƣơng một số nƣớc ................................................ 10
2.4.1. Chủ nghĩa trọng thƣơng Anh ....................................................................... 10
2.4.2. Chủ nghĩa trọng thƣơng Pháp ...................................................................... 11
2.5. Quá trình tan rã của Chủ nghĩa trọng thƣơng ..................................................... 11
2.5.1. Nguyên nhân CNTT tan rã ........................................................................... 11
2.5.2. Sự phê phán Chủ nghĩa trọng thƣơng .......................................................... 11
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 13
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 14
CHƢƠNG 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN CỔ ĐIỂN ..................................... 15
3.1 Trƣờng phái trọng nông ....................................................................................... 15
3.1.1. Ho ...................................... 15 àn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông
3.1.1.1.Thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản kết thúc ............................................. 15
iii
3.1.1.2.Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa .................................. 15
3.1.2. Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái trọng
nông ........................................................................................................................ 16
3.1.2.1. Phái trọng nông phê phán gay gắt chủ nghĩa trọng thương ..................... 16
3.1.2.2. Cương lĩnh chính sách kinh tế của chủ nghĩa trọng nông ........................ 17
3.1.2.3. Học thuyết về trật tự tự nhiên .................................................................. 17
3.1.2.4. Học thuết về “sản phẩm ròng” ................................................................. 18
3.1.2.5. Học thuyết về lao động sản xuất và lao động không sinh lời ................... 18
3.1.2.6. Học thuyết về giai cấp ............................................................................... 18
3.1.2.7. Lý luận về tiền lương và lợi nhuận ........................................................... 19
3.1.2.8. Lý luận về tư bản ....................................................................................... 19
3.1.3. Những đại biểu của Chủ nghĩa trọng nông. ................................................. 20
3.1.3.1. Francois Quesnay (1694-1774): .............................................................. 20
3.1.3.2. Anne Robert Jacque Turgo ....................................................................... 23
3.2. Kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh ................................................................... 23
3.2.1 Hoàn cảnh xuất hiện trƣờng phái kinh tế học cổ điển Anh ........................... 23
3.2.1.1. Cơ sở kinh tế - hội ................................................................................ 23
3.2.1.2. Khái niệm kinh tế chính trị ........................................................................ 24
3.2.2. William Petty ............................................................................................... 25
3.2.2.1. Tiểu sử và tác phẩm .................................................................................. 25
3.2.2.2 Nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của W.Petty............................. 26
3.2.3. Adam Smith ................................................................................................. 28
3.2.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của A.Smith .............................. 28
3.2.3.2. Hệ thống lý luận kinh tế của A.Smith ............................................................ 29
3.2.3 David Ricardo ( 1772 - 1823 ) ..................................................................... 37
3.2.3.1. Tiểu sử, hoàn cảnh lịch sử và phương pháp luận .................................... 37
3.2.3.2. Hệ thống các quan điểm kinh tế của D.Ricardo ....................................... 37
3.3. Sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển ................................................... 43
3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự suy đồi của kinh tế học cổ điển ........................... 43
3.3.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) .................. 44
3.3.2.1. Tiểu sử - Tác phẩm .................................................................................... 44
3.3.2.2. Học thuyết kinh tế của Malthus ................................................................. 45
3.3.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766 - 1832) ............................. 46
3.3.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của J.B. Say .............................. 46
3.3.3.2. Học thuyết kinh tế của J.B. Say ................................................................. 46
3.3.4. Học thuyết kinh tế của Henry Charles Carey (1793 - 1879)....................... 48
3.3.4.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của H.C. Carrey ....................... 48
iv
3.3.4.2. Học thuyết kinh tế của H.C. Carrey.......................................................... 48
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 50
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 52
CHƢƠNG 4: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƢ SẢN .................................................. 53
4.1. Tiền đề kinh tế xã hội và đặc điểm HTKT tiểu tƣ sản. ...................................... 53
4.1.1. Tiền đề kinh tế xã hội- ................................................................................ 53
4.1.2. Đặc điểm học thuyết kinh tế tiểu tƣ sản ....................................................... 53
4.2. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Sismondi ............................................... 53
4.2.1. Sismondi phê phán chủ nghĩa tƣ bản theo lập trƣờng tiểu tƣ sản ................ 53
4.2.2. Lý luận về giá trị, lợi nhuận, tiền công và địa tô ......................................... 54
4.2.3. ......................................... 55 Lý luận về sự thực hiện và khủng hoảng kinh tế
4.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu Proudon ...................................................... 56
4.3.1. Tiểu sử, những tác phẩm chủ yếu của Proudon ........................................... 56
4.3.2. Đặc trƣng phƣơng pháp luận của Proudon .................................................. 56
4.3.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Proudon .......................................... 56
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 59
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 60
CHƢƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG
TƢỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ 19 ................................................................................... 61
5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm ............................................................................ 61
5.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX .... 61
5.1.2. Đặc điểm cơ bản của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX ................ 61
5.2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon ................................................................... 62
5.2.1. Quan điểm lịch sử của Saint Simon ............................................................. 62
5.2.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản của Saint Simon .......................................... 62
5.2.3. Dự đoán về xã hội tƣơng lai ......................................................................... 63
5.3. Học thuyết kinh tế của Chalrles Fourier ............................................................. 63
5.3.1. Lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội .................................................... 63
5.3.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản ...................................................................... 64
5.3.3. Lý luận về xã hội tƣơng lai .......................................................................... 65
5.4. Học thuyết kinh tế của Robert Owen ................................................................. 65
5.4.1. Hoạt động thực tiễn của Robert Owen ......................................................... 65
5.4.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản ...................................................................... 66
5.4.3. Dự án về “tiền lao động”, về sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao động . 66
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 68
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 69
v
CHƢƠNG 6: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
MARX - ............................................................................................................ 70 LENIN
6.1. Những tiền đề khách quan cho sự ra đời của kinh tế chính trị Macxit ............... 70
6.1.1. Tiền để ra đời của kinh tế chính trị học Macxit ........................................... 70
6.1.1.1. Tiền đê kinh tê chính trị xã hội- - ............................................................. 70
6.1.1.2. Tiền đề tư tưởng ........................................................................................ 72
6.1.2 ....................................................... 73 Các đại biểu và tƣ tƣởng kinh tế nổi bật
6.1.2.1. Friedrich Engels (F. Ăngghen) ................................................................ 73
6.1.2.2. Karl Marx (C. Mác) .................................................................................. 74
6.1.3. Đặc điểm của kinh tế chính trị Mácxit ......................................................... 74
6.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Macxit ........................ 75
6.2.1. Giai đoạn hình thành và phƣơng pháp luận của kinh tế chính trị học Marx
(1843 - 1848) ......................................................................................................... 75
6.2.2. Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của kinh tế
chính trị học Marx (1848 - 1867) ........................................................................... 78
6.2.3. Giai đoạn hoàn thiện kinh tế chính trị Marx (1867 - 1895) ......................... 85
6.3. Những đóng góp chủ yếu của Marx và Engels trong kinh tế chính trị học ........ 85
6.3.1. Marx đƣa ra quan niệm mới về đối tƣợng và phƣơng pháp của kinh tế chính
trị ............................................................................................................................ 85
6.3.2. Marx đƣa ra các quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc phân
tích các phạm trù, các quy luật kinh tế ................................................................... 86
6.3.3. Dựa trên quan điểm lịch sử, Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học
thuyết giá trị lao động- .......................................................................................... 86
6.3.4. Công lao to lớn của Marx là xây dựng học thuyết giá trị thặng dƣ. Đây là
hòn đá tảng của chủ nghĩa Marx ............................................................................ 89
Giả sử ngày lao động là 12 giờ: ................................................................................. 90
6.3.5. K. Marx đã vạch rõ bản chất của tiền lƣơng dƣới chủ nghĩa tƣ bản ............ 97
6.3.6. Đóng góp của K. Marx trong phạm trù tƣ bản ............................................. 97
6.3.7. K. Marx phân tích nguồn gốc khủng hoảng và thất nghiệp trong xã hội tƣ
bản .......................................................................................................................... 98
6.3.8. Marx và Engels đã dự đoán những nội dung cơ bản của xã hội tƣơng lai ... 98
6.4. V.I. Lenin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marx .................................... 99
6.4.1. Tiểu sử và tác phẩm .................................................................................... 99
6.4.2. Tƣ tƣởng của Lenin về chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa tƣ bản độc
quyền Nhà nƣớc ..................................................................................................... 99
6.4.3 ................................. 102 . Quan điểm của Lenin về xây dựng chủ nghĩa xã hội
TỔNG KẾT CHƢƠNG ............................................................................................... 104
vi
CÂU HỎI ÔN TẬP ..................................................................................................... 105
CHƢƠNG 7: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI ........................ 106
7.1. Học thuyết kinh tế của tân cổ điển ................................................................... 106
7.1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu ...................................................... 106
7.1.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái tân cổ điển ........................ 106
7.1.2.1. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” .................................................................... 106
7.1.2.2. Lý thuyết giá trị giới hạn ........................................................................ 107
7.1.2.3 Thuyết giới hạn ở Mỹ ............................................................................... 107
7.1.2.4 Trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ) ................................................. 108
7.1.2.5 Trường phái Cambridge (Anh) ................................................................ 109
7.2. Các học thuyết kinh tế của trƣờng phái Keynes ............................................... 111
7.2.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes ..... 111
7.2.2. Nội dung học thuyết kinh tế của Keynes ................................................... 111
7.2.2.1. Lý thuyết về việc làm ............................................................................... 111
7.2.2.2. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế ............................. 114
7.2.3. Những hạn chế của lý thuyết Keynes ........................................................ 114
7.2.4. Trƣờng phái sau Keynes ............................................................................ 114
7.3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ................................................. 115
7.3.1. Sự phục hồi lý thuyết tự do kinh doanh và đặc điểm của chủ nghĩa tự do
mới ....................................................................................................................... 115
7.3.2. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hoà liên bang Đức ........... 119
7.3.3. Các lý thuyết của trƣờng phái trọng tiền hiện đại ...................................... 121
7.4. Các lý thuyết kinh tế của trƣờng phái trọng cung ở Mỹ ................................... 129
7.5. Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở M .................................................................. 130
7.6. Những đặc điểm của Chủ nghĩa tƣ do mới ở Pháp ........................................... 133
7.7. Sự xuất hiện và đặc điểm phƣơng pháp luận của kinh tế học trƣờng phái chính
hiện đại..................................................................................................................... 134
7.7.1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp .............................................................. 134
7.7.2. Lý thuyết giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn” ......................... 136
7.7.3. Lý thuyết thất nghiệp ................................................................................. 137
7.7.4. Lý thuyết về lạm phát ............................................................................... 139
7.7.5. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng vầ thị trƣờng chứng ...................................... 141
7.8. Lý th ...................................................... 143 uyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế
7.8.1. Khái niệm về tăng trƣởng và phát triển kinh tế ......................................... 143
7.8.1.1. Sự phân loại các quốc gia ....................................................................... 143
7.8.1.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển .................................... 144
7.8.1.3 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế .......................................... 145
vii
7.8.2. Lý thuyết cất cánh của W.W. Rostow ........................................................ 146
7.8.3. Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “ cú huých” từ bên ngoài ............... 147
7.8.4. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis ....................... 149
7.8.5. Lý thuyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế các nƣớc Châu á gió mùa ...... 151
TỔNG KẾT CHƢƠNG ............................................................................................... 153
CÂU HỎI ÔN TẬP ..................................................................................................... 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 155
1
CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn lịch sử các học thuyết kinh tế
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học
hội loài ngƣời đã đang trải qua những hình thái kinh tế xã hội khá nhau. -
Ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài ngƣời đều có những hiểu biết và cách
giải thích hiện tƣợng kinh tế xã hội nhất định. Việc giải thích các hiện tƣợng kinh tế -
- xã hội ngày càng trở nên cần thiết đối với đời sống kinh tế của hội loài ngƣời. Lúc
đầu việc giải thích các hiện tƣợng kinh tế hội xuất hiện dƣới những hình thức -
tƣởng kinh tế lẻ tẻ, rời rạc, về sau mới trở thành những quan niệm, quan điểm kinh tế
tính hệ thống của các giai cấp khác nhau. Cho đến ngày nay, đã xuất hiện nhiều
trƣờng phái kinh tế với những đại biểu đƣa ra nhiều những quan điểm khác nhau khi
đứng trƣớc hiện thực kinh tế hội.- Để cung cấp một cách hệ thống các quan
điểm, các học thuyết kinh tế của các trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới
gắn với điều kiện lịch sử xuất hiện của chúng, môn lịch sử các học thuyết kinh tế đã ra
đời để đáp ứng yêu cầu đó.
Lịch sử các học thuyết kinh tế một môn khoa học hội nghiên cứu quá trình
phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế
của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.
Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế hệ thống các
quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của c giai cấp khác nhau trong các
hình thái kinh tế hội gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định. chỉ ra những công
hiến, những giá trị khoa học phê phán tính lịch sử những hạn chế của các đại
biểu trong các trƣờng phái kinh tế học.
Tƣ tƣởng kinh tế đƣợc chứa đựng trong ngôn ngữ ngôn ngữ là vỏ bọc vật chất
của tƣ duy, cho nên Lịch sử các tƣởng kinh tế chỉ có thể bắt đầu nghiên cứu từ lịch
sử thành văn, tức thời cổ đại đến ngày nay. đƣợc biểu hiện tập trung, khái quát
trong các tác phẩm, các chính sách kinh tế hay học thuyết kinh tế…
Tƣ tƣởng kinh tế, trong đó những quan hệ kinh tế đƣợc phản ánh vào trong ý thức
của con ngƣời, đƣợc con ngƣời quan niệm, nhận thức; kết quả của quá trình nhận
thức những quan hệ kinh tế của con ngƣời. vậy, phản ánh sự vận động của
những quan hệ kinh tế, các giai cấp, nghĩa phản ánh những điều kiện hình thức
của sản xuất, cùng những quan hệ giai cấp đƣợc phát sinh ra bởi điều kiện và hình thức
đó. Chính sự vận động của những quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp quyết định sự ra
2
đời, phát sinh, phát triển thay thế lẫn nhau của tƣởng kinh tế. Sự chín muồi của
những điều kiện vật chất cho phép sự chín muồi của nhận thức kinh tế.
Tƣ tƣởng kinh tế bao giờ cũng kết quả nhận thức của một ngƣời, một tầng lớp,
một giai cấp nhất định trong lịch sử, khí luận nhằm bảo vệ lợi ích trƣớc mắt
hoặc lâu dài cho tầng lớp, giai cấp sinh ra nó.
Bản chất giai cấp của tƣ tƣởng kinh tế liên hệ chặt chẽ với tính khoa học của nó.
Sự phát triển khoa học áp dụng khoa học đến mức nào y thuộc chỗ giai cấp đó
đóng vai trò tiến bộ đối với sự phát triển của sản xuất hay không? Giai cấp có đóng vai
trò tiến bộ, cách mạng trong lịch sử đều đóng góp to lớn cho sự phát triển khoa học
của tƣởng kinh tế. Giai cấp đó dùng khoa học để đạt mục đích của vậy
tƣởng của họ mang tính tiến bộ khoa học. Nhìn chung phản ánh đúng đắn quá
trình hình thành và phát triển khách quan của các quan hệ kinh tế. Song khi đã hết vai
trò tiến bộ trong lịch sử, tƣ tƣởng kinh tế của các giai cấp này sẽ trở thành bảo thủ, kìm
hãm sự phát triển của khoa học.
Mặt khác, các tƣởng kinh tế tuân theo các quy luật về mặt nhận thức. Mỗi một
bƣớc phát triển của tƣởng kinh tế, một bƣớc gần đến chân lý khách quan; mỗi
một học thuyết kinh tế là một nấc thang, một viên gạch để dựng nên tòa lâu đài tri thức
kinh tế. Về mặt này, lịch sử phát triển của tƣ tƣởng kinh tế lịch sử của quá trình
nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn. Không một luận kinh tế nào tuyệt đối, hoàn mỹ và cuối cùng cả. Tất cả chỉ
những mắt khâu trong y chuyền tiến tới chân tuyệt đối, cho nên xem xét lại
những khái niệm, phạm trù công việc tất yếu, thƣờng xuyên, đòi hỏi khách quan
của sự phát triển. Với tƣ cách này, lịch sử các ởng kinh tế đã tạo ra sở cho sự
thống nhất của tƣ tƣởng kinh tế, là tƣ tƣởng kinh tế nói chung của loài ngƣời.
Nhƣ vậy, lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ nghiên cứu những quan điểm kinh tế
đã phát triển thành một hệ thống nhất định. Hệ thống các quan điểm kinh tế tổng
hợp những tƣ tƣởng kinh tế giải thích các hiện tƣợng kinh tế trong mối liên hệ sản xuất
nhất định. Những quan điểm kinh tế chƣa thành hệ thống, nhƣng ý nghĩa lịch sử,
đƣợc trình bày kế tiếp nhau theo tiếp trình lịch sử thuộc về môn lịch sử tƣởng kinh
tế. Mặt khác, lịch sử các học thuyết kinh tế không chỉ nghiên cứu hệ thống các quan
điểm kinh tế của các nởng thuộc lĩnh vực kinh tế chính trị học, mà còn nghiên
cứu hệ thống các quan điểm về những vấn đề kinh tế hiện đại.
1.1.2. Nhiệm vụ của môn học
- Nghiên cứu, đánh giá quan điểm kinh tế của các đại biểu, các trƣờng phái khác
nhau trên quan điểm cthể. Từ đó cung cấp cho ngƣời học những hiểu biết khái quát
về lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại, những học thuyết kinh chủ yếu, chi phối
sự phát triển kinh tế trong những thời kỳ khác nhau
3
- - Những quan điểm kinh tế phát sinh, phát triển trong những điều kiện kinh tế
xã hội nhất định, gắn với giai cấp nhất định, phục vụ quyền lợi cho giai cấp đó, không
kinh tế phi giai cấp, lịch sử các học thuyết phản ánh tƣởng kinh tế của các giai
cấp khác nhau trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Lịch sử các học thuyết kinh tế ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền
kinh tế hàng hóa nền kinh tế thị trƣờng của nhân loại từ thế kXV đến nay,
phản ánh sự tồn tại phát triển hội về mặt kinh tế. Mặt khác, còn sự khái
quát thực tiễn để trở lại chỉ đạo sự phát triển của bản thân nền kinh tế thị trƣờng.
- Với vai trò là môn khoa học có phƣơng pháp luận, lịch sử các học thuyết kinh tế
cung cấp một cách hệ thống c quan điểm, các luận kinh tế làm sở cho c
khoa học kinh tế khác, đặc biệt các môn học kinh tế liên quan đến nền kinh tế thị
trƣờng.
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế
1.2.1. Phƣơng pháp biện chứng duy vật
Cũng nhƣ các môn khoa học khác, Lịch sử các học thuyết kinh tế sdụng phép
biện chứng duy vật học thuyết về những mối liên hệ, những quy luật chung nhất của -
sự phát triển của tồn tại và tƣ duy, làm cơ sở của việc nghiên cứu khoa học.
Đây là phƣơng pháp chung xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu một cách có hệ
thống các quan điểm kinh tế, đồng thời đánh giá đúng đắn công lao hạn chế của các
nhà kinh tế trong lịch sử.
Mặt khác, phản ánh một cách khách quan tính phê phán vốn của các học
thuyết kinh tế, không phủ nhận tính độc lập tƣơng đối của các học thuyết kinh tế và vai
trò, vị trí lịch sử của nó.
1.2.2. Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học
Khi nghiên cứu các hiện ợng, quá trình kinh tế cần gạt bỏ đi những yếu tố
ngẫu nhiên, tạm thời. Tập trung nghiên cứu những yếu tố mang tính bản chất, quy luật,
thƣờng xuyên lặp đi lặp lại.
1.2.3. Phƣơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử
Hệ thống các quan điểm kinh tế kết quả phản ánh các quan hệ kinh tế vào ý
thức con ngƣời trong giai đoạn lịch sử nhất định. Nguồn gốc ra đời, sự phát triển
diệt vong của các ý luận kinh tế do sở kinh tế x hội quyết định. vậy, việc l ã
nghiên cứu hthống các quan điểm kinh tế đòi hỏi phải tuân thủ một cách triệt để
nguyên tắc lôgic lịch sử.-
1.2.4. Một số phƣơng pháp khác
Phương pháp phê phán, phân tích tổng hợp: nhằm đánh giá đúng công lao,
đóng góp, hạn chế, tính kế thừa và phát triển của các trƣờng phái kinh tế trong lịch sử.
4
Phương pháp tiếp cận có hệ thống: theo dõi quá trình phát sinh, phát triển của các
phạm trù, quy luật kinh tế qua các trƣờng phái, ảnh hƣởng của chúng tới sự phát triển
kinh tế xã hội- .
Nguyên tắc chung cho các phƣơng pháp nghiên cứu môn học lịch sử các học
thuyết kinh tế
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế
Trƣớc hết, Lịch sử các học thuyết kinh tế với cách một môn khoa học
tính độc lập thực hiện chức năng nhận thức. Chức năng này yêu cầu phải nghiên cứu,
đánh hía các quan điểm kinh tế của các đại biểu, các trƣờng phái khác nhau trong k
quan điểm lịch sử cụ thể.
Là một môn khoa học hội nghiên cứu những quan điểm kinh tế phát sinh, phát
triển trong những điều kiện kinh tế hội nhất định gắn liền với lợi ích của các giai
cấp nhất định nên lịch sử các học thuyết kinh tế chức năng tƣởng. Không
tƣởng kinh tế phi giai cấp.
Với chức năng thực tiễn, lịch sử các học thuyết kinh tế cho phép chúng ta nắm
vững tính khoa học, của các quan điểm kinh tế, tiếp thu những bài học của lịch sử để
đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế hội hiện nay.-
Lịch sử các học thuyết còn chức năng phƣơng pháp luận. cung cấp một
cách hệ thống các quan điểm, các lý luận kinh tế là cơ sở luận cho khoa học kinh tế
chính trị và các khoa học kinh tế khác. Đặc biệt những môn nghiên cứu những vấn
đề có liên quan đến kinh tế thị trƣờng.
Với những chức năng trên, việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế rất
cần thiết, là bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu các khoa học kinh tế trong
giai đoạn hiện nay.
Việc nghiên cứu nguồn gốc các phạm trù bản, c quy luật các vấn đề khác
của kinh tế chính trị không thể bỏ qua tính lịch sử của chúng. Do vậy, chỉ có thể hiểu
một cách sắc hoàn chỉnh môn kinh tế chính trị sau khi nghiên cứu lịch sử các sâu
học thuyết kinh tế.
Trong điều kiện hiện nay, việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế giúp
ngƣời học nâng cao hiểu biết về nền kinh tế thị trƣờng những kiến thức cần thiết để
nắm vững thực hiện thành công đƣờng lối chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của -
đất nƣớc ta.
5
TỔNG KẾT CHƢƠNG
Lịch sử các học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu qtrình phát
sinh, phát triển, đấu tranh thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của
các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau.
Đối tƣợng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế hệ thống các
quan điểm kinh tế của các giai cấp khác nhau trong hình thái kinh tế hội khác -
nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.
Lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ nghiên cứu những quan điểm kinh tế đã đƣợc
hình thành nhƣ một hệ thống nhất định. Những quan điểm kinh tế chƣa thành hệ thống
nhƣng có ý nghĩa lịch sử thuộc môn Lịch sử tƣ tƣởng kinh tế.
Phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế phƣơng pháp duy vật
biện chứng. Việc nghiên cứu hệ thống các quan điểm kinh tế đòi hỏi phải thực hiện
một cách triệt để nguyên tắc lịch sử. Không nên xem xét di sản của quá khứ bằng tiêu
chuẩn hiện tại, không thể đánh giá ý nghĩa của chúng căn cứ vào trình độ khoa học
hiện nay. Ngoài ra, việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế cần sử dụng tổng
hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣ: phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học,
phƣơng pháp phê phán, phân tích tổng hợp tiếp cận hệ thốngđể thấy đƣợc
vai trò lịch sử, đóng góp hạn chế của các quan điểm kinh tế của các đại biểu khác
nhau.
Đối với sinh viên thuộc khối chuyên ngành kinh tế, việc nghiên cứu lịch sử các
học thuyết kinh tế rất cần thiết, bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu
các khoa học kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
6
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học
thuyết kinh tế.
2. Phân tích các phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế.
3. Tƣ tƣởng kinh tế là gì? Trình bày đặc điểm của tƣ tƣởng kinh tế.
4. Tại sao nói việc nghiên cứu môn lịch sử c học thuyết kinh tế rất cần thiết
đối với các khoa học kinh tế trong giai đoạn hiện nay?
5. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế.
6. Vai trò của môn lịch sử các học thuyết kinh tế là gì?
7. Tại sao nghiên cứu môn học lịch sử các học thuyết kinh tế lại có vai trò quan
trọng trong việc tìm hiểu về nền kinh tế thị trƣờng?
7
CHƢƠNG 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ
CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa trọng thƣơng
2.1.1. Cơ sở kinh tế xã hội -
Chủ nghĩa trọng thƣơng ( hệ thống tƣởng kinh tế đầu tiên của giai CNTT)
cấp sản ra đời trong thời kỳ tan của phƣơng thức sản xuất phong kiến, phát sinh
phƣơng thức sản xuất bản chủ nghĩa (TBCN). CNTT tồn tại từ cuối thế kỷ XV đến
cuối thế kỷ XVII ở nhiều nƣớc châu Âu mà điển hình là ở Anh và Pháp.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng thƣơng gắn liền với những chuyển biến lịch sử
to lớn trong thời kỳ này, có thể tóm lƣợc nhƣ sau:
- Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, thị trƣờng trong nƣớc mở rộng và thống nhất
dần, đồng thời phát triển về hàng hải cũng thúc đẩy giao thƣơng quốc tế m lấn
thuộc địa phát triển nhanh. Từ đó thế lực của tầng lớp thƣơng nhân đƣợc tăng cƣờng
dần trở thành chủ trong hội. tƣởng ôn hòa của thời Trung cổ đi vào bóng
tối của thời gian, ngƣời ta xác định chỉ giầu sang điều mong ƣớc duy nhất trên
cõi đời lăn xả vào mọi hoạt động để làm giầu, tiền đƣợc dùng nhƣ một phƣơng
tiện trung gian trao đổi với tƣ cách là tƣ bản để mƣu lợi (theo công thức T-H-T’).
- - Bộ mặt chính trị xã hội cũng thay đổi khác hẳn với thời Trung cổ: Chế độ quân
chủ đƣợc củng cố, mọi quyền hành tập trung về tay trung ƣơng, guồng y cai trị
đƣợc tăng cƣờng, sử dụng lực lƣợng quân sự khổng lồ, nhà vua phải dựa vào sựa
giúp đỡ tài chính của tầng lớp thƣơng gia sản trong hội. Giai cấp phong kiến
sự phân hóa: các vƣơng hầu quí tộc lớn mạnh không chịu khuất phục ngai vua. Nông
nô muốn thoát khỏi ách thống trị của lãnh chúa, tầng lớp nhân dân thành thị ( gồm
thợ thủ công, tiểu thƣơng, tiểu chủ… thị trấn) cũng muốn chấm dứt sự đô hộ của
giới quí tộc, do đó địa vị của giai cấp phong kiến bắt đầu lung lay. Sự phân hóa giầu
nghèo ngày càng sâu sắc. Do khối lƣợng vàng bạc khổng lồ tràn ngập thị trƣờng
Châu Âu, nhu cầu sức mua của ngƣời tiêu thụ tăng trong khi sức sản xuất không
thay đổi, thậm chí khuynh ớng giảm, nhƣng bản thƣơng nhân đƣợc lợi làm
giàu nhanh chóng.
2.1.2. Cơ sở phƣơng pháp luận
+ Xuất hiện phong trào phục hƣng chống lại những tƣởng đen tối thời Trung
cổ: xuất hiện những tƣởng mới về chủ nghĩa nhân đạo sản, chủ nghĩa duy vật
trong triết học, các ngành khoa học tự nhiên phát triển mạnh nhƣ thiên văn học,
học, hóa học …(Đại diện các nhà khoa học thiên tài nhƣ Galile, Kopecnic,
Kepsler…)
8
+ Ngƣời dân có ƣớc về công bằng hội sự chuyển biến bản trong
tâm lý: trƣớc kia con ngƣời chỉ nghĩ đến tôn giáo, đạo lý. Giờ họ nghĩ đến thực tiễn,
hƣớng tới các môn khoa học và quyền lợi vật chất Các quan niệm tích cực không cấm .
đoán giầu sang, xem sự thành công vật chất phép lành do Chúa ban cho. Đây
điều khích lệ đối với những ngƣời óc kinh doanh làm giầu, tạo điều kiện thúc đẩy
những hành vi tích lũy theo kiểu tƣ bản chủ nghĩa.
+ Về quan điểm chính trị: nổi bật là 2 ý niệm căn bản:
Một là, phải củng cố nền độc lập và chủ quyền từng quốc gia.
Hai , xem con ngƣời nhƣ một thực thể, một công dân của quốc gia, một
thành phần của nhân loại, đề cao cá tính và vai trò của mỗi cá nhân.
Từ đó khuynh hƣớng chính trị lập quốc phát triển kinh tế theo hƣớng TBCN
đƣợc đẩy mạnh.
+ Đặc biệt những phát kiến địa thể kỷ XV XVI) tìm ra châu Mỹ, đƣờng ( -
biển qua châu Phi, từ châu Âu sang ấn Độ… tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng xâm
chiếm thuộc địa, làn s ng du thƣơng chuyển vàng từ châu Mvề châu Âu… Vai trò a
của tƣ bản thƣơng nghiệp đƣợc nêu cao, nó đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế chỉ đạo.
2.2. Tƣ tƣởng và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng
2.2.1. Tƣ tƣởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng
- : CNTT đánh giá cao vai trò của tiền tệ
CNTT coi tiền tệ nội dung căn bản của của cải, một nƣớc càng nhiều tiền
(vàng) thì càng giàu. Hàng hóa chỉ phƣơng tiện làm tăng khối lƣợng tiền tệ. Do đó
mục đích chủ yếu trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia là phải gia tăng đƣợc khối
lƣợng tiền tệ.
- CNTT lấy tiền làm tiêu chuẩn để đánh giá mọi hình thức hoạt động nghề
nghiệp:
Họ cho rằng chỉ có hoạt động ngoại thƣơng mới là nguồn gốc thật sự của của cải.
Trong hoạt động ngoại thƣơng phải thực hiện xuất siêu. “Nội thương hệ thống ống
dẫn, ngoại thương máy bơm. Muốn tăng của cải phải ngoại thương nhập dẫn
của cải qua nội thương
- : CNTT cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra
Lợi nhuận thƣơng nghiệp kết quả của sự trao đổi không ngang giá, sự lừa
gạt. Trong trao đổi phải bên thua để bên kia đƣợc, dân tộc này làm giàu bằng cách
hy s inh lợi ích của dân tộc khác.
- Tính chất dân tộc một trong những đặc điểm nổi bật của hệ tưởng của
CNTT:
Những ngƣời theo CNTT chú trọng chủ yếu đến việc xây dựng thị trƣờng dân tộc,
ở mỗi nƣớc có những biện pháp tích lũy tiền tệ khác nhau. Họ không những nói đến sự
9
tăng của cải nói chung, còn nói đến sự tăng của cải mỗi ớc nhất định bằng
cách làm phá sản nƣớc khác.
2.2.2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu CNTT lĩnh vực lƣu thông trao đổi K.Marx đã chỉ ra
rằng: chủ nghĩa trọng thƣơng thế kỷ XVI XVII đã đi theo - “Cái hình thái chói lọi của
giá trị trao đổi đứng trên lĩnh vực thô lưu thông hàng hóa để xem xét nền sản
xuất TBCN”.
- Tính lý luận còn yếu:
Hệ thống quan điểm của CNTT còn yếu về tính lý luận, họ chƣa biết đến quy luật
kinh tế, không thừa nhận quy luật kinh tế. Những đề xuất trong chính sách kinh tế của
họ thƣờng đƣợc nêu ra dƣới hình thức lời khuyên thực tiễn, mang nặng tính chất kinh
nghiệm.
- c: Đề cao vai trò của Nhà nướ
CNTT đánh giá cao c chính sách kinh tế của Nhà nƣớc, dựa vào chính quyền
Nhà nƣớc để tích lũy tiền tệ. Họ cho rằng chỉ dựa o Nhà nƣớc mới thể phát
triển đƣợc kinh tế.
- CNTT tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế hàng hóa và kho học kinh tế:
Những quan niệm của CNTT kinh tế một ớc tiến bộ to lớn so với thời trung
cổ. đoạn tuyệt với nền kinh tế tự cung, tự cấp giáo phong kiến để phát triển
nền kinh tế hàng hóa TBCN, mở đƣờng cho sự phát triển của khoa học kinh tế
2.3. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa trọng thƣơng
2.3.1. Giai đoạn thế kỷ XV-XVI
Thời knày đƣợc coi thời kỳ “Chủ nghĩa tiền tệ” hay “ chủ nghĩa vàng” .
tƣởng trung tâm của thời kỳ này là: bản cân đối (hệ thống) tiền tệ:
- Theo họ cân đối tiền tệ ngăn chặn không cho đem tiền ra nƣớc ngoài,
khuyến khích mang tiền từ nƣớc ngoài về.
- Phải cân đối tiền tệ theo hƣớng “Thu” phải lớn hơn “Chi”, phải đem tiền về
càng nhiều càng tốt bằng con đƣờng ngoại thƣơng, phải giữ tiền tệ trong ớc không
“chảy” ra nƣớc ngoài, và phải bằng mọi cách thu hút tiền nƣớc ngoài vào trong nƣớc.
- Chủ trƣơng hạn chế tối đa nhập khẩu hàng hóa từ nƣớc ngoài về, cấm xuất
khẩu tiền. Khuyến kích xuất khẩu hàng ra ớc ngoài, sau khi bán hàng nƣớc
ngoài phải đem tiền về.
- Lập hàng rào thuế quan, giảm lợi tức cho vay để bảo vệ khuyến khích sản
xuất trong nƣớc.
- Giai đoạn này chính giai đoạn tích lũy về tiền của chủ nghĩa bản sự
tham gia của Nhà nƣớc.
10
2.3.2. Giai đoạn giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII
Thời kỳ này đƣợc coi “chủ nghĩa trọng thƣơng thực sự”.
- Đặc điểm là vẫn coi sự giàu tiền tệ, một nƣớc phải ch lũy tiền, con
đƣờng làm giàu vẫn là ngoại thƣơng.
- Nhƣng khác thời kđầu chỗ: không coi “cân đối tiền tệ” chính, coi
“cân đối thƣơng nghiệp” là chính.
- Không cấm xuất khẩu tiền, lên án việc tích trữ tiền trong nƣớc, đồng thời
khuyến khích mở rộng xuất khẩu, cũng tán thành việc nhập khẩu hàng hóa từ nƣớc
ngoài với quy mô lớn nếu có tác dụng đối với nền kinh tế.
+ Cấm xuất khẩu công cụ nguyên liệu, thực hiện thƣơng mại trung gian,
khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hàng hóa trong nƣớc.
+ Đối với nhập khẩu: tán thành nhập khẩu nguyên vật liệu để đem chế biến xuất
khẩu.
- Cho phép xuất khẩu tiền để đẩy mạnh buôn bán lƣu thông hàng hóa, lên án
việc tích lũy tiền.
- Mục đích chính của gia đoạn này vẫn tích lũy tiền cho chủ nghĩa bản
nhƣng bằng các biện pháp kinh tế là chủ yếu.
2.4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thƣơng một số nƣớc
2.4.1. Chủ nghĩa trọng thƣơng Anh
CNTT Anh ra đời sớm chín muồi nhất y Âu trong thế kỷ XVI - XVII.
CNTT ở Anh phát triển qua 2 giai đoạn:
- - Giai đoạn I (thế kỷ XV XVI) đƣợc gọi là giai đoạn hệ hống về “Bảng Cân đối
tiền tệ”. Đại biểu điển hình William Stapphot (1554 - 1912 )
giai đoạn y các nhà kinh tế đồng nhất của cải với tiền tệ, họ chƣa hiểu quan
hệ giữa lƣu thông hàng lƣu thông tiền tệ. Những ngƣời theo CNTT m mọi hóa
cách để tăng của cải tiền tệ, tích y tiền tệ bằng biện pháp hành chính nhƣ: cấm xuất
khẩu tiền tệ ra nƣớc ngoài, tập trung buôn bán vào những vùng có thể kiểm soát đƣợc,
bắt thƣơng nhân nƣớc ngoài phải tiêu hết tiền trên đất Anh, tỷ giá hối đ i và số lƣợng
tiền đƣợc quy đổi với ngƣời nƣớc ngoài theo đúng quy định của Nhà nƣớc .
Nhận xét về giai đoạn của CNTT ết :, Friedrich Engels vi “Các dân tộc chống đối
nhau như những kẻ bủn xỉn, hai tay m giữ túi tiền q báu, nhìn sang láng giềng với ô úy
con mắt ghen tỵ, đa nghi”
- Giai đoạn II (cuối thế kỷ XVI thế kỷ XVII) đƣợc gọi giai đoạn học thuyết
về . Đại biểu điển hình là Thomas Mun (1571 “Bảng cân đối thương mại” - 1941).
thời kỳ này những ngƣời trọng thƣơng chnghĩa đã thấy hơn mối quan hệ
giữa lƣu thông hàng lƣu thông tiền tệ, họ khuyến khích xuất khẩu tihóa ền nhm
mua nguyên liệu sản xuất hàng để thu đƣợc số tiền lớn hơn. Hơn hóa, bán hàng hóa
11
nữa họ cho rằng: Trong buôn bán thƣơng nghiệp phải đảm bảo xuất siêu, thực hiện
thƣơng nghiệp trung gian, thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ, khuyến khích xuất
khẩu hàng hóa
Tƣ tƣởng xuất phát của những biện pháp thƣơng nghiệp, theo Thomas: nếu tiền tệ
đẻ ra thƣơng nghiệp cũng đẻ ra tiền tệ, ngƣời nào có hàng thì sẽ có tiền. hóa
2.4.2. Chủ nghĩa trọng thƣơng Pháp
Đại biểu nổi tiếng Antoine Montchrestien (1575 - 1621) Jean Baptiste
Colbert (1618 - 1683)
- A. Montchretin ngƣời đầu tiên nêu ra danh từ “Chính trị kinh tế học” những
quan điểm của ông phản ánh thời kỳ quá độ từ học thuyết “Bảng n đối tiền tệsang
học thuyết về bảng n đối thƣơng mại . Điều kiện kinh tế hội của háp lúc đó - P
(1/2 dân số là nông dân) đã tác động đến tƣởng kinh tế của A. Montchretin. Ông coi
nông dân là chỗ dựa của Nhà nƣớc, tài sản của đất nƣớc không chỉ là tiền con là số
dân (đặc biệt là nông dân) thƣơng mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghề khác
nhau, lợi nhuận thƣơng nghiệp là chính đáng.
- J.B.Colbert đã đề ra hệ thống tài chính của Pháp trong vòng 100 năm nên còn
gọi chủ nghĩa Colbert. Ông cũng cho rằng ngoại thƣơng có khả năng làm cho thần
dân sung túc, sự hùng cƣờng của quốc gia do số lƣơng tiền tệ quyết định. Ông rất
chú trọng phát triển công nghiệp nhƣng những biện pháp nhằm thúc đẩy công nghiệp
của ông lại làm cho nông nghiệp sa sút nhƣ chính sách hạ giá hàng nông phẩm, bắt bán
lúa mì với bất cứ giá nào khi đã mang ra thị trƣờng không đƣợc chở về nhà.
Tóm lại, những ngƣời trọng thƣơng chủ nghĩa đều nhằm mục đích tích lũy thật
nhiều tiền tệ chú trọng phát triển thƣơng nghiệp nhƣng, mỗi nƣớc khác nhau về
phƣơng ph p thực hiện chịu sự tác động của hoàn cảnh kinh tế hội. So với á -
Anh thì Pháp CNTT ít tính luận, thiên về hoạt động thực tiễn, tính chất trọng
thƣơng có phần không triệt để và bắt đầu của sự tan rã .
2.5. Quá trình tan rã của Chủ nghĩa trọng thƣơng
2.5.1. Nguyên nhân CNTT tan rã
Sự tãn của CNT bắt đầu từ thế kỷ XVII trƣớc hết Anh, do sự phát triển T
của công trƣờng thủ công, lợi tích của giai cấp sản đã chuyển sang lĩnh vực sản
xuất. Thời kỳ tíchy ban đầu của CNTB đã kết thúc và thời kỳ sản xuất TBCN đã bắt
đầu. Tính chất phiến diện của CNTT đã bộc lộ rõ ràng khi coi tiền tệ là tiêu chuẩn duy
nhất của tài sản quốc gia chỉ coi trọng lƣu thông trao đổi, không biết đến quy luật kinh
tế, điều hành nền kinh tế chủ yếu dựa vào sự can thiệp chính của Nhà nƣớc.
2.5.2. Sự phê phán Chủ nghĩa trọng thƣơng
Đại biểu cho thời kỳ tan rã của CNTT là nhà kinh tế học ngƣời Anh Duley North
(1641 - 1695), ông đã phê phán những quan điểm cơ bản của CNTT.
12
- háp làm Về ngoại thƣơng: Nếu CNTT cho ngoại thƣơng là chiến tranh, biện p
thiệt hại bên kia để làm giàu, thì D. No cho rằng thƣơng nghiệp sự trao đổi có lợi rth
cho cả hai bên.
- Khi đánh giá về tiền tệ ông cho rằng số lƣợng tiền tệ phụ thuộc vào yêu cầu của
lƣu thông thƣơng nghiệp. Nếu tiền tệ tăng nhiều thì số tiền thừa sẽ chạy ra nƣớc ngoài
hoặc đi vào tích trữ và ngƣợc lại.
- Ông bác bsự can thiệp trực tiếp của Nhà nƣớc, nêu khẩu hiệu tự do kinh tế
trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc.
13
TỔNG KẾT CHƢƠNG
Có thể đánh giá chủ nghĩa trọng thƣơng qua hai điểm cơ bản nhƣ sau:
- Thứ nhất, trong điều kiện lịch sử thế kỷ từ XV – XVII, quan điểm của chủ nghĩa
trọng thƣơng đã bƣớc tiến bộ lớn so với chính sách tƣởng phong kiến thời
Trung cổ. Điều này thể hiện ở chỗ:
+ tƣởng kinh tế phong kiến tƣởng của nền kinh tế tự cung, tự cấp (nền
kinh tế tự nhiên) nên rất hạn chế, cản trở việc giao lƣu buôn bán, do đó cản trở sự
phát triển sản xuất. CNTT đã khắc phục hạn chế y, thúc đẩy sự phát triển lực lƣợng
sản xuất của nhân loại lên một bƣớc.
+ Các học giả trọng thƣơng, lần đầu tiên trong lịch sử đã cố gắng nhận thức
giải thích hiệnợng kinh tế dƣới góc độ lý luận, học đã biết dựa vào những thành tựu
tri thức nhân loại biết áp dụng các phƣơng pháp khoa học. Do đó, đã mở ra kỷ
nguyên mới cho việc nghiên cứu nhận thức các vấn đề kinh tế trên cơ sở đúng đắn
khoa học; đoạn tuyệt hẳn với tƣởng kinh tế thời Trung cổ giải thích các hiện tƣợng
kinh tế bằng các quan niệm tôn giáo.
- Thứ hai, tuy nhiên CNTT còn nhiều hạn chế, thể hiện ở chỗ:
+ Những thành tựu đạt đƣợc còn nhỏ bé, việc giải thích các vấn đề kinh tế còn
quá đơn giản.
+ Các học giả trọng thƣơng mới chỉ nêu ra các nguyên tắc, cƣơng lĩnh dựa trên sự
tả, xem xét bề ngoài chứ chƣa thực sự tìm đƣợc các quy luật phản ánh bản chất
hiện tƣợng kinh tế.
+ Tầm nhìn của họ còn phiến diện; mới chỉ dừng lại ở lƣu thông chƣa nghiên cứu
đƣợc quá trính sản xuất, đồng thời chƣa nhận thức đƣợc toàn bộ sự vật (trƣớc hết
bản chất tiền tệ).
14
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày điề ra đời đặc điểm bả nghĩa trọu kin lch s n ca ch ng
thƣơng.
2. Tại sao những ngƣời trọng thƣơng chủ nghĩa đánh giá cao vai trò của tiền tệ và
thƣơng nghiệp.
3 . Hãy nêu những đặc điểm và tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu của CNTT.
4. CNTT phát triển qua mấy giai đoạn, nội dung của từng giai đoạn
đƣợc thể hiện nhƣ thế nào ở Anh và Pháp?
5. Đánh giá những đóng góp tích cực của CNTT vào sự phát triển trong giai đoạn
đầu của CNTB.
6. Trình bày đặc điểm bản của chủ nghĩa trọng thƣơng. Chủ nghĩa trọng
thƣơng có những đóng góp và hạn chế cơ bản nào?
7. Tại sao nói chủ nghĩa trọng thƣơng có vai trò quan trọng trong việc hình thành
phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.
15
CHƢƠNG 3
HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN CỔ ĐIỂN
3.1 Trƣờng phái trọng nông
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông
3.1.1.1.Thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản kết thúc
Cũng nhƣ Chủ nghĩa trọng thƣơng, Chủ nghĩa trọng nông (CNTN) xuất hiện
trong khuôn khổ thời kỳ quá độ phong kiến sang chế độ TBCN, nhƣng giai đoạn
phát triển kinh tế trƣởng thành hơn. Vào thế kỷ XVIII, ở Tây Âu đã phát triển theo con
đƣờng TBCN và ở nƣớc Anh cách mạng công nghiệp đã bắt đầu. Ở nƣớc Pháp, CNTB
với hệ thống công trƣờng thủ công đã bén rễ một cách vững chắc. Điều đó đòi hỏi phải
xét lại ơng lĩnh kinh tế học thuyết của CNTT cấp thiết. Thời ktích y ban
đầu đã chấm dứt v việc dùng thƣơng mại để bóc lột các nƣớc thuộc địa đãà không còn
phù hợp.
Do sự phát triển của hệ thống công trƣờng thủ công làm cho lợi nhuận của công
nghiệp cao hơn ổn định hơn so với lợi nhuận thƣơng nghiệp, giai cấp sản lớn
mạnh và đòi hỏi sự tự do hóa thƣơng mại.
Các giàu quan điểm đề cao tiền nguồn gốc của các dân tộc là dựa vào đi
buôn tỏ ra lỗi thời lạc hậu, cản trở quá trình sản xuất.
3.1.1.2.Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa
Chủ nghĩa trọng nông (CNTN) xuất hiện vào giữa thế kỷ XVIII từ nền kinh tế
đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của kinh tế nông nghiệp. Sự thống trị
khắc của chế độ chiếm hữu phong kiến về ruộng đất với mức độ bóc lột cao. Địa
phong kiến chiếm từ 1/4 đến 1/3 số nông phẩm sản xuất ra, ngoài ra nông dân còn
phải nộp nhiều thứ thuế khác và thuế thập phân cho nhà thờ.
Nông nghiệp còn bị thiệt hạ nặng nề do chính sách trọng thƣơng của bộ trƣởng
tài chính Colbert nhƣ: hạ giá thành ngũ cốc, thực hiên các biện pháp cƣớp bóc nông
nghiệp để phát triển công nghiệp “ăn đói để xuất khẩu” .
Tình hình trên đã làm cho nông nghiệp sa sút đời sống của nông dân Pháp túng
quẫn, nạn đói kéo dài nên nhà thờ Volte đã mỉa mai rằng: “nông dân bàn tán về lúa mỳ
nhiều hơn là về thƣợng đế”.
Để chống lại tƣởng của CNTT, tìm đƣờng giải phóng kinh tế nông dân khỏi
quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp theo kiểu TBCN trƣờng phái
trọng nông đã xuất hiện.
Đặc điểm chung của phái trọng nông đã chuyển đổi tƣợng nghiên cứu của
KTCT sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. CNTN đánh giá cao vai trò của ngành
16
nông nghiệp. họ cho rằng: hội loài ngƣời phát triển theo quy luật tự nhiên,
nông nghiệp. Chỉ có lao động n ng nghiệp mới là lao động có ích, lao động sinh lời, vì ô
tạo ra sản phẩm thuần tuý cho hội, nên muốn giàu phải phát triển nông
nghiệp.
Những đại biểu xuất sắc của CNTN Fransois Quesnay ( 1694 - 1774) Anne
Bobert Jacqué Turgot ( 1727 - 1771).
K. Mark coi những ngƣời thuộc trƣờng phái trọng nông là những ngƣời bênh vực
chủ nghĩa bản, vạch sự cần thiết phải chuyển sang lối kinh doanh theo TBCN:
“Chủ nghĩa bản tự mở cho mình một con đƣờng trong khuôn khổ hội phong
kiến”.
3.1.2. Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái
trọng nông
3.1.2.1. Phái trọng nông phê phán gay gắt chủ nghĩa trọng thương
Một , lợi nhuận của thƣơng nhân đƣợc do tiết kiệm các khoản chi phí
thƣơng mại. Theo các nhà kinh tế trọng nông lợi nhuận mà thƣơng nhân có đƣợc chỉ là
sự tiết kiệm các khoản chi phí thƣơng mại. Thực ra, đối với việc mua bán hàng hóa, cả
hai bên mua và bán đều không đƣợc mất gì. Ông khẳng định tiền của thƣơng nhân
không phải lợi nhuận của quốc gia. Còn Turgot cho rằng: bản thân thƣơng mại
không thể tồn tại đƣợc nếu nhƣ đất đai đƣợc chia đều cho mỗi ngƣời và mỗi ngƣời chỉ
có số cần thiết để sinh sống”.
Hai là, phê phán việc đánh giá quá cao vai trò của tiền tệ. Họ cho rằng tiền
nhiều hay ít không nghĩa gì, chỉ cần đủ tiền để giữ vững giá cả tƣơng ứng với
hàng hóa. Boisguillebert đã phê phán gay gắt tƣởng trọng thƣơng đã đề quá cao vai
trò của đồng tiền, lên án gay gắt chính sách giá cả của bộ trƣởng Colbert. Ông chứng
minh rằng của cải một quốc dân chính những vật hữu ích trƣớc hết sản phẩm
của nông nghiệp cần phải đƣợc khuyến khích.
Ba là, chống lại các đặc quyền về thuế phải thuế thống nhất, điều này sẽ
làm tăng tự do lƣu thông, kích mọi ngƣời sản xuất và làm giàu.
Bốn là, phê phán thƣơng nghiệp đề cao sản xuất thực tế.Chủ nghĩa trọng thƣơng
coi tích lũy vàng nguồn gốc của sự giầu , do đó đẻ ra đội thuyền buôn chuyên đi
bóc lột. Ngƣợc lại chủ nghĩa trọng nông cho rằng, cần phải một nền nông nghiệp
làm giàu cho tất cả mọi ngƣời. Tiền bạc không là gì cả, sản xuất mới là thực tế.
Năm là, đề cao tự do lƣu thông, tự do thƣơng mại, phê phán bảo hộ. Họ đề cao
tự do lƣu thông, tự do thƣơng mại tạo ra nguồn lực làm giầu, làm tăng trƣởng kinh tế.
Sáu là, Nếu chủ nghĩa trọng thƣơng biến nhà nƣớc thành nhà kinh doanh và mở
đƣờng cho nhà kinh doanh hoạt động. Chủ nghĩa trọng nông lại chủ trƣơn “tự do g
17
hành động”, “chống lại nhà ớc toàn năng”, tính tự do nhân không bị pháp luật
nghiệp đoàn làm suy yếu.
3.1.2.2. Cương lĩnh chính sách kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Về thực chất cƣơng lĩnh những quan điểm, những chiến lƣợc chính sách
nhằm phát triển kinh tế, trƣớc hết và chủ yếu là phát triển nông nghiệp:
- Quan điểm về Nhà nước:
Họ cho rằng Nhà nƣớc vai trò tối cao đứng trên tất cả các thành viên hội,
Nhà nƣớc có xu thế toàn năng, bênh vực quyền lợi cho quý tộc, địa chủ và nh à buôn.
- Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp:
Họ quan niệm, chỉ có sản xuất nông nghiệp mới sản xuất ra của cải hàng hóa
do đó chi phí cho sản xuất nông nghiệp là chi phí cho sản xuất, chi phí sinh lời, do vậy
chính phủ cần phải đầu tƣ tăng chi phí cho nông nghiệp.
Chính sách cho chủ trang trại đƣợc tự do lựa chọn ngành sản xuất kinh doanh,
lựa chọn súc vật chăn nuôi, ƣu tiên về cung cấp phân bón. Khuyến khích họ xuất
khẩu nông sản đã tái chế, không nên xuất khẩu nguyên liệu thô: tiêu thụ nhƣ thế nào
thì phải sản xuất cái để xuất khẩu nhƣ thế ấy.
Chính sách đầu cho đƣờng xá, cầu cống: Lợi dụng đƣờng thurẻ để chuyên
chhàng . Cần chống lại chính sách giá cả nông sản thấp để tích lũy trên lƣng hóa
nông dân. Bởi vậy đã không khuyến khích đƣợc sản xuất, không có lợi cho sản xuất và
đời sống nhân dân. Cách quản lý tốt nhất là duy trì sự tự do hoàn toàn của cạnh tranh.
- : Quan điểm về tài chính
hóaĐặc biệt vấn đề thuế k , phân phối thu nhập… Nên ƣu đãi cho nông
nghiệp, nông dân và chủ trại,… chứ không phải ƣu đãi cho quý tộc, tăng lữ, nhà buôn.
Nhƣ vậy, cƣơng lĩnh kinh tế của phái trọng nông đã vạch một số quan điểm,
chính sách mở đƣờng cho nông nghiệp phát triển theo định hƣớng mới. Cƣơng lĩnh coi
trọng và đề cao sản xuất nông nghiệp. Song cƣơng lĩnh những điểm hạn chế: đó ,
chƣa coi trọng vai trò của công nghiệp, thƣơng mại, của kinh tế thị trƣờng, xu
thế thuần nông.
3.1.2.3. Học thuyết về trật tự tự nhiên
CNTN đã dùng học thu ết về luật tự nhiên để rút ra những kết luận trong kinh tế. y
Theo F. Quesnay có 2 loại quy luật tự nhiện: Quy luật vật lý tác động trong lĩnh vực tự
nhiên và quy luật luân tác động trong nh vực kinh tế xã hội. Quy luật luân cũng
tất yế nhƣ quy luật vật lý. Nội dung cơ bản của thuyết trật tự tự nhiên u là:
- Thừa nhận vai trò của tự do nhân, coi luật tự nhiên của con ngƣời
không thể thiếu đƣợc. Chống lại chế độ phong kiến xem chế độ không bình
thƣờng .
- hóa. Chủ trƣơng thực hiện tự do cạnh tranh giữa những ngƣời sản xuất hàng
18
- Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm đối với chế độ tƣ hữu.
- Nhà nƣớc không nên can thiệp sâu vào kinh tế, Nhà nƣớc nhƣ ngƣời làm vƣờn
không nên đụng chạm đến rễ cây mà chỉ nên chăm sóc vƣờn cây thôi.
Nhƣ vậy, nội dung của luật tự nhiên của F. Quesnay về căn bản luật quy
sản.
3.1.2.4. Học thuết về “sản phẩm ròng”
Học thuyết về “sản phẩm ròng” sản phẩm thuần tuý thuyết trọng tâm của
CNTN. Những ngƣời theo CNTN cho rằng: sản phẩm thuần tuý số chênh lệch giữa
tổng sản phẩm và chi phí sản xuất. là số i ra ngoài chi phí sản xuất. Nó đƣợc tạo
ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, còn trong công nghiệp không tạo ra sản phẩm
thuần tuý. Họ giải thích rằng trong công nghiệp quá trình tạo ra sản phẩm mới chỉ
quá trình kết hợp giản đơn những chất sẵn trong tự nhiên, kh ng sự tăng lên ô
về chất nên không tạo ra sản phẩm thuần tuý . Ngƣợc lại, trong nông nghiệp nhờ sự
tác động của tự nhiên nên sự tăng thêm vchất, tạo ra chất mới, tạo ra sản phẩm
thuần tuý .
Nhƣ vậy, CNTN giải thích nguồn gốc của sản phẩm thuần tuý theo tinh tinh
thần của chủ nghĩa tự nhiên, tựa h nhƣ đất đai nguồn gốc của sản phầm thuần tuý.
Cách giải thích y đã che lấp cái hạt nhân hợp lý trong học thuyết về sản phẩn thuần
tuý của họ chỗ đã coi sản phẩm thuần tuý một sản phẩm lao động của ngƣời
công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp biến thành phần thu nhập của giai cấp
tƣ sản và địa chủ.
3.1.2.5. Học thuyết về lao động sản xuất và lao động không sinh lời
Từ thuyết về sản phẩm thuần tuý Quesnay cho rằng: lao động sản xuất lao
động tạo ra sản phẩm thuần tuý, Lao động nào không tạo ra sản phẩm thuần tuý lao
động không sinh lời. Nhƣ vậy chỉ lao động nông nghiệp tạo ra sản phẩm thuần tuý
nên nó là lao động sản xuất, còn lao động công nghiệp là lao động không sinh lời .
3.1.2.6. Học thuyết về giai cấp
Căn cứ vào học thuyết về sản phẩm thuần tuý Quesnay chia hội thành ba giai
cấp:
- Giai cấp thứ nhất những ngƣời tạo ra sản phẩm thuần tuý (gồm tất cả những
ngƣời trong nông nghiệp, chủ đồn điền công nhân của họ).
- ). Giai cấp thứ hai là những ngƣời thu sản phẩm thuần tuý (ngƣời sở hữu
- Giai cấp thứ ba giai cấp không sản xuất, không sinh lợi (những ngƣời trong
lĩnh vực công nghiệp và thƣơng nghiệp).
Nhƣ vậy, Quesnay đã không hiểu sở phân chia giai cấp của hội, đã không
phân biệt nhà tƣ sản với công nhân làm thuê, đã gắn sự phân chia đó với sự phân chia
theo ngành.
19
Về sau, Turgot đã bổ sung sự mới mẻ vào quan niệm về giai cấp. Ông chia
hội thành 5 giai cấp:
- Trong nông nghiệp giai cấp công nhân nông nghiệp giai cấp các nhà
bản nông nghiệp.
- Trong công nghiệp có giai cấp công nhân công nghiệp giai cấp các nhà
bản công nghiệp.
- Giai cấp thứ 5 là giai cấp sở hữu.
Nhƣ vậy so với F. Quesnay, Turgot đã thấy giai cấp sản riêng biệt trong công
nghiệp trong nông nghiệp, nhƣng việc phân chia giai cấp vẫn dựa vào ngành sản
xuất.
3.1.2.7. luận về tiền lương và lợi nhuận
Turgot đã phân biệt sự khác nha giữa chủ nghiệp công nhân: “công nhân u
ngƣời mất hết liệu sinh hoạt”, tiền lƣơng của công nhân thu nhập theo lao
động, còn sản phẩm thuần tuý là thu nhập của nhà tƣ bản gọi là lợi nhuận. Nhƣ vậy, lợi
nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra .
Ngoài ra Turgot còn đặt nền móng cho tƣ tƣởng về lợi nhuận bình quân giữa các
ngành và xu hƣớng giảm tỷ uất lợi nhuận.s
3.1.2.8. Lý luận về tư bản
CNTT coi bản tiền, còn Quesnay coi bản không phải bản thân tiền tệ
liệu sản xuất mua bằng tiền tệ liệu sản xuất mua bằng tiền tệ đó.
Theo ông thành phần của giá trị trong sản phẩm nông nghiệp gồm 3 bộ phận:
- Tiền ứng ra đầu tiên (chi phí về máy móc, nhà xƣởng…)
- T i iền ứng trƣớc hàng năm (ch phí về giống và tiền lƣơng …)
- S ản phẩm thuần tuý.
Nhƣ vậy Quesnay ngƣời đầu tiên trong lịch sử, đã dựa vào tính chất chu
chuyển của bản để chia bản th bản ứng trƣớc đầu tiên, bản ứng raành hàng
năm, tức mầm mống của việc phân chia bản thành bản cố định bản lƣu
động .
Quan điểm của Quesnay về bản đã đƣợc Turgot tiếp tục phát triển. Ông
ngƣời đầu tiên nêu ra khái niệm bản, theo ông bản không chỉ là tiền tệ, mà là giá
trị của tiền tiền đƣợc tích lũy lại. tƣ bản gồm giá trị, hơn nữa chỉ gồm giá trị có
thể tích lũy đƣợc.
Đồng thời Turgot cũng ngƣời đầu tiên chia bản thành bản cố định
bản lƣu động.
20
3.1.3. Những đại biểu của Chủ nghĩa trọng nông.
3.1.3.1. Francois Quesnay (1694-1774):
Là ngƣời sáng lập ra trƣờng phái trọng nông Pháp, con một chủ ruộng đất
nhỏ. Ngƣời năng lực phi thƣờng, năm 1718 nhận học vị phẫu thuật quốc gia, năm
1749 trthành ngự y viên, sống trong cung điện Vesxay. m 1752 do trung thành
phục vụ nên phong tƣớc quý tộc. Mãi đến lúc tuổi già, năm 1573 Quesnay nghiên cứu
kinh tế.
Những tác phẩm chính của Quesnay:
- Bàn về thƣơng mại, 1760
- Biểu kinh tế, 1758
- Phân tích biểu kinh tế, 1766
- Chế độ chuyên chế Trung Quốc, 1787
- Những nguyên lý chung của chính sách kinh tế của một quốc gia nông nghiệp,
1768.
K. Marx gọi Quesnay cha đẻ của kinh tế chính trị học, ông có vai trò đặc
biệt trong việc phát triển khoa học kinh tế. Quesnay có hai công lao lớn:
- Công lao thứ nhất đặt ra một cách khoa học vấn đề sản phẩm thuần túy (m)
nhƣng giải quyết chƣa triệt để vấn đề này.
Quesnay cho rằng sản phẩm thuần túy đƣợc tạo ra trong nông nghiệp, ngành
nghĩa ông đã gắn việc tìm i sản phẩm thuần túy với lĩnh vực sản xuất khác (khác
với CNTT tìm trong lĩnh vực lƣu thông). Nhƣng ông lại phạm sai lầm khi coi nông
nghiệp là nguồn lợi duy nhất.
Quesnay chủ trƣơng phát triển nông nghiệp theo hƣớng đồn điền bản chủ
nghĩa. Theo ông, chỉ nền kinh tế nhƣ thế mới đảm bảo đƣợc hao plao động ít
nhất, K.Marx coi việc tăng bản dùng trong nông nghiệp hiện tƣợng tích cực, chìa
khóa đặc biệt để tăng thêm của cải xã hội.
- Công lao thứ hai của Quesnay là ông phân tích một cách khoa học việc tái sản
xuất thông qua Biểu kinh tế. Về mặt luận ông tỏ ra sáng suốt, táo bạo độc đáo.
Ông đã mở ra trang mới trong lịch sử tƣ tƣởng kinh tế
* Nội dung biểu kinh tế của Quesnay:
Biểu kinh tế của Quesnay đƣợc ng bố năm 1758 một cống hiến to lớn
phản ánh đầy đủ các quan điểm kinh tế của CNTN .
- Để việc nghiên cứu thuận lợi Quesnay đã đặt ra các giả định:
+ Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn;
+ Trừu tƣợng sự biến động của giá cả;hóa
+ Không xét đến ngoại thƣơng.
+ Toàn bộ sản phẩm ròng trở thành địa tô
21
- Quesnay chia xã hội thành 3 giai cấp cơ bản:
+ Giai cấp sản xuất: Những ngƣời tạo ra sản phẩm thuần túy (tất cả những ngƣời
trong nông nghiệp; chủ đồn điền và công nhân của họ).
+ Giai cấp không sản xuất: Những ngƣời hoạt động trong công nghiệp, thƣơng
nghiệp.
+ Giai cấp sở hữu: Những ngƣời thu sản phẩm thuần túy ( tức là chủ ruộng đất).
Đồng thời ông chia tổng sản phẩm xã hội thành hai mặt giá trị và hiện vật.
+ Về mặt hiện vật: Quesnay chia sản phẩm hội thành sản phẩm công nghiệp
và sản phẩm nông nghiệp.
+ Về mặt giá trị ông giả định tổng sản phẩm xã hội bao gồm 7 tỷ đƣợc chia thành
5 tỷ sản phẩm nông nghiệp và 2 tỷ sản phẩm công nghiệp.
Trong chi phí sản xuất nông nghiệp đƣợc chia làm 3 bộ phận;
+ 2 tỷ tiền ứng trƣớc hàng năm (tiền lƣơng, giống…),
+ 1 tỷ tiền ứng trƣớc đầu tiên
+ 2 tỷ sản phẩm thuần tuý.
Giá trị của sản phẩm công nghiệp đƣợc chia thành:
+ 1 tỷ tƣ liệu tiêu dùng cho công và nhà tƣ bản.
+ 1 tỷ nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất.
Giả định số tiền trong lƣu thông 2 tỷ, số tiền này đúng bằng số giá trị sản
phẩm thuần tuý do giai cấp sản xuất trả cho chủ đất (dƣới dạng địa tô), tức giai cấp
sơ hữu không sản xuất gì cả bằng sản phẩm thuần tuý (sản phẩm ròng). và chi tiêu
- Giai cấp sản xuất 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp, trong đó: 1 tỷ để khấu hao
tƣ bản ứng trƣớc lần đầu (tƣ bản cố định), 2 tỷ bản ứng trƣớc hàng năm (tƣ bản lƣu
động) và 2 tỷ là sản phẩm ròng.
- Giai cấp không sản xuất 2 tỷ là sản phẩm công nghiệp, trong đó: 1 tỷ để
đắp cho tiêu dùng, 1 tỷ để bù đắp nguyên liệu tiếp tục sản xuất.
Sự trao đổi sản phẩm giữa các giai cấp đƣợc thực hiện qua 5 hành vi:
Hành vi 1: giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền để mua nông sản tiêu dùng cho
nhân, 1 tỷ tiền đƣợc chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành 2vi : Giai cấp sở hữu dùng 1 ttiền còn lại để mua công nghệ phẩm, 1 t
tiền này chuyển vào tay giai cấp không sản xuất.
Hành 3vi : Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền bán công nghệ phẩm ở trên để
mua nông sản (làm nguyên liệu), 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành 4vi : Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ bản ứng trƣớc đầu tiên (nông cụ), số
tiền này lại chuyển vào tay giai cấp không sản xuất.
22
Hành 5vi : Giai cấp không sản xuất dùng một tỷ tiền bán nông cụ mua nông sản
cho tiêu dùng nhân, số tiền này chuyển về tay gia cấp sản xuất, khi đó g ai cấp sản i i
xuất có 2 tỷ tiền nộp tô cho địa chủ (giai cấp sở hữu) và giai cấp sở hữu lại có 2 tỷ tiền.
Quan hệ giao nộp kết thúc quá trình thực hiện sản phẩm. Cả ba giai cấp có đủ
điều kiện để thực hiện quá trình sản xuất tiếp theo.
Hình 3.1: Sơ đồ tái sản xuất của Quesnay
- Nhận xét về biểu kinh tế của Quesnay
+ Lần đầu tiên việc nghiên cứu tái sản xuất đã đƣợc nêu thành đồ đơn giản
nhƣng tính tổng hợp cao. Những giả định đƣa ra để nghiên cứu về bản dúng
đã phân tích sự vận động của tổng sản phẩ , xã hội cả về 2 mặt: giá trị và hiện vật, kết m
hợp với sự vận động của tiền .
+ Tuy vậy “biểu kinh tế của Quesnay còn nhiều hạn chế, ông không đánh giá
đúng vai trò của sản xuất công nghiệp, chƣa chỉ ra đƣợc cơ sở của tái sản xuất mở rộng
trong công nghiệp cũng nhƣ trong nông nghiệp. Trong đồ của Quesnay mới phân
chia tổng sản phẩm hội thành sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp,
chƣa thấy đƣợc vấn đề tiên quyết để phân tích tái sản xuất phân chia tổng sản phẩm
xã hội thành hai khu vực sản xuất tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu tiêu dùng.
Tóm lại “biểu kinh tế” của Quesnay ý nghĩa to lớn về phƣơng pháp luận
một tƣởng thiên tài của thời kỳ bấy giờ, đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu tái
sản xuất sản phẩm xã hội.
Giai cấp sở hữu
Giai cấp sản xuất
(TBNN)
Giai cấp không sản xuất
(TBCN và TBTN)
2 tỷ SPR
1 tỷ TLSH
1 tỷ TLSH
1 tỷ TLSH
1 tỷ TLSX
1 tỷ TLSX
23
3.1.3.2. Anne Robert Jacque Turgo
Tiểu sử: Turgot (1727-1781) nhà kinh tế học, nhà chính trị lớn ngƣời Pháp.
Năm 1761 làm trƣởng quan hành chính của vua, 1774 trở thành tổng thanh tra tài
chính. Ông là ngƣời có tƣ tƣởng tiến bộ.
Nội dung lý thuyết của Turgo:
- Phát triển luận về sản phẩm ròng: Ông cho rằng lao động đóng vai trò quan
trọng chỉ lao động của nông dân mới sản xuất ra một lƣợng thừa vƣợt quá
tiền công lao động. Lƣợng dƣ thừa này là sản phẩm ròng.
- - luận vgiá trị lao động: Theo ông giá trị do lợi ích của vật phẩm trong
việc thỏa nhu cầu quyết định. Giá cả thị trƣờng hình thành do cạnh tranh san bằng các
giá cả. Ông lẫn lộn gữa giá cả, giá trị, giá cả thị trƣờng và giá cả sản xuất.
- luận về tiền lƣơng lợi nhuận: Đề ra “quy luật sắt” về tiền lƣơng, thấy
đƣợc sự khác nhau giữa thu nhập của ngƣời công nhân nhà bản, cho rằng lợi
nhuận là kết quả do lao động thặng dƣ của ngƣời công nhân tạo ra. Thấy đƣợc quy luật
bình quân hóa lợi nhuận.
3.2. Kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh
3.2.1 Hoàn cảnh xuất hiện trƣờng phái kinh tế học cổ điển Anh
3.2.1.1. Cơ sở kinh tế xã hội-
Cuối thế kXVII chủ nghĩa trọng thƣơng đã trở thành lỗi thời bắt đầu tan rã,
ở Anh Pháp Kinh tế chính trị sản cổ điển Anh xuất hiện. Vào thì (KTCTTSCĐ)
thời kỳ này các công trƣờng thủ công phát triển và chiếm vị trí thống trị trong lĩnh vực
sản xuất công nghiệp nông nghiệp. Giai cấp sản đã thấy rằng “Muốn làm giàu
phải bóc lột lao động, lao động m thuê của những ngƣời nghèo nguồn gốc làm
giàu vô tận cho những ngƣời giàu”.
- Sự kiện cách mạng tƣ sản Anh đã tạo ra một tình hình chính trị mới. Mặt khác,
sự phát triển của khoa học trong thời knày về triết học, toán học đã đóng một vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy những tƣởng tiến bộ sự phát triển của nhiều
khoa học, trong đó có khoa học KTCT.
Tóm lại, những điều kiện kinh tế, hội khoa học của cuối thế kỷ XVII đã
chứng tỏ thời kỳ tích y ban đầu của bản đã kết thúc thời kỳ sản xuất, đặt ra
vƣợt quá khả năng giải thích của CNTT, đòi dòi phải luận mới để hƣớng dẫn sự
vận động và phát triển CNTB. Trên cơ sở đó KTCTTSCĐ ra đời.
Theo Karl Marx KTCTTSCĐ ở nƣớc Anh bắt đầu từ William Petty và kết thúc ở
David Ricardo còn Pháp bắt đầu từ Piere Boisguillebert kết thúc Simonde de
Sismondi.
24
3.2.1.2. Khái niệm kinh tế chính trị
Các nhà kinh tế học của trƣờng phái KTCTTSCĐ lần đầu tiên chuyển đối ợng
ngh , iên cứu từ lĩnh vực lƣu thông sang lĩnh vực sản xuất nghiên cứu các vấn đề kinh tế
của nền sản xuất của nền sản xuất TBCN đặt ra. Lần đầu tiên họ đã nêu ra một hệ
thống các phạm trù quy luật của nền kinh tế TBCN nhƣ phạm tgiá trị, giá cả, lợi
nhuận tiền lƣơng, địa tô, lợi t cùng các quy luật giá trị, cung cầu, lƣu thông tiền ức
tệ… Lần đầu tiên các nhà kinh tế sản cổ điểm đã áp dụng phƣơng pháp trừu tƣợng
hóa để nghiên cứu các hiện tƣợng mối liên hệ kinh tế nhằm vạch ra bản chất, các
quy luật vận động của quan hệ sản xuất các quy luật vận động của quan hệ sản xuất
QHSX tƣ bản chủ nghĩa. Họ ủng hộ tự do kinh tế chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc
vào kinh tế.
Tuy vậy, do ảnh hƣởng của trình độ phát triển kinh tế hội nhãn quan giai
cấp nên các các nhà KTCTTSCĐ còn nhiều hạn chế, coi các quy luật của CNTB
quy luật tự nhiên tuyệt đối, vĩnh viễn.
Kinh tế tƣ sản cổ điểm có những đặc trƣng sau:
Thứ nhất, xem quyền sở hữu là nền tảng của đời sống xã hội:
Coi lợi ích nhân nhƣ động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngƣời trong
các sinh hoạt kinh tế. Coi tính ích kỷ là yếu tố kích thích hiệu quả nhất mọi chủ thể
kinh tế những quyết định hợp thích nghi sản xuất, về tiêu thụ, về kinh doanh,
về trao đổi… theo nguyên tắc “hi sinh tối thiểu – hƣởng lợi tối đa”
Thứ hai, xem cơ chế kinh tế hoàn toàn là một môi trƣờng hợp cần thiết để đƣa
tới sự hòa hợp tự nhiên giữa các lợi ích nhân, bảo đảm tính yển chuyển trong nền
kinh tế và để đạt một trạng thái quân bình tự động, luật cung cầu chính động
chính cho sự quân bình này. Với sự hòa hợp và quân bình đó, lợi ích công cộng của
hội sẽ đảm bảo đạt mức tối đa.
Do vậy, Chính quyền nhà nƣớc không nên can thiệp vào guồng máy kinh tế. Tự
do cạnh tranh, tự do mậu dịch… điều cốt yếu trong nền kinh tế n định, lành mạnh
và phát triển.
Nhờ sự tự do sự phân công lao động đƣợc hình thành giữa các nhân
trong nƣớc, cũng nhƣ các quốc gia trên thế giới. Nếu guồng máy kinh tế đang trạng
thái quân bình nhà nƣớc can thiệp vào thì trạng thái quân bình đó sẽ bị phá vỡ
khó có thể tái lập đƣợc.
Thứ ba, coi tiền là phƣơng tiện trung gian trong quá trình trao đổi. Một nền kinh
tế sung túc của một quốc gia giầu biểu hiện khối của cải kinh tế ngày càng dồi
dào, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng nhộn nhịp, chứ không phải khối
lƣợng vàng bạc nhiều hay ít.
25
Sự tăng số lƣợng quí kim trong một quốc gia do nhu cầu gia tăng sản xuất
một số dịch vụ trao đổi giữa các chủ thể kinh tế đƣa tới. Tiền chẳng qua chỉ là chất dầu
mỡ làm bôi trơn các bộ phận trong nền kinh tế mà thôi.
Lao động của con ngƣời mới thực sự nguồn gốc của sự giàu của các quốc
gia, vì nó tạo ra mọi của cải kinh tế.
3.2.2. William Petty
3.2.2.1. Tiểu sử và tác phẩm
W. Petty (1623 - 1687 ) một trong những ngƣời sáng lập ra KTCT TSCĐ
Anh, ông sinh ra trong một gia đình làm nghề thủ công, ông ngƣời nhiều tài
năng, đạt trình độ tiến vật lý, là nhạc trƣởng, ngƣời phát minh ra máy móc, bác
sĩ trong quân đội.
K. Marx gọi W. Petty là cha đẻ KTCT cổ điển và khoa thống kê dân số. Ông của
viết nhiều tác phẩm nổi tiếng nhƣ: Bàn về thuế k và lệ phí” (1662), số học chính trị hóa
1676, bàn về tiền tệ 1682
- Thế giới quan của W.Petty là chủ nghĩa duy vật tự phát, coi kinh nghiệm
sở của nhận thức (ông theo triết học Becon).
- nVề phƣơng pháp luậ : W.Petty đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu mới, ông
muốn tìm ra bản chất của các hiện tƣợng kinh tế xác định mối quan hệ nhân quả
giữa chúng, tôn trọng quy luật. Nhƣng ông có sự nhầm lẫn khi coic quy luật kinh tế
của CNTB cũng nhƣ các quy luật của tự nhiên đều tồn tại vĩnh viễn.
- Về phƣơng pháp trình bày W.Petty xuất phát từ hiện tƣợng cụ thể phức tạp đến
trừu tƣợng. Đây cũng là phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế đặc trƣng của thế kỷ XVII.
- Quan điểm kinh tế của W.Petty phản ánh sự quá độ từ CNTT sang KTCT
TSCĐ. Trong những tác phẩm ban đầu W.Petty còn mang nhiều dấu vết của CNTT,
sau đó hạn chế dần. Trong thời kđầu ông cho rằng “thành quả to lớn của thƣơng
nghiệp là tích lũy tiền tệ. Sự giàu có biểu hiện dƣới hình thức vàng và bạc là sự giàu có
muôn đời’ hay lao động của thuỷ thủ năng suất cao hơn của nông dân ba lần,
thƣơng nghiệp lợi hơn công nghiệp, công nghiệp lợi hơn nông nghiệp. Nhƣng
sau này, ở tác phẩm Bàn về tiền tệ” ảnh hƣởng của CNTT đối với W.Petty không còn
nữa, ông cho rằng iền tệ không phải lúc nào cũng tiêu chuẩn của sự giàu có” T
tiền tệ chỉ là một phần trăm của sự giàu cho nên đánh giá tiền tệ quá cao là một sai
lầm”. Theo ông “tiền mỡ của một thể chính trị ( nƣớc) béo phệ cũng nhƣ Nhà
thiếu mỡ là bệnh tật của cơ thể”.
26
3.2.2.2 Nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của W.Petty
a. Lý luận về giá trị lao động
Trong tác phẩm “bàn về thuế k lệ phí W.Petty đã nghiên cứu giá cả. Ông hóa
chia làm 2 loại: giá cả chính trị (giá cả thị trƣờng) giá cả tự nhiên (tức giá trị) theo
ông giá cả chính trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên nên khó xác định.
Vậy giá cả tự nhiên gì? Ông cho rằng với một thời gian lao động khi khai thác
đƣợc 1 ounce bạc cũng thời gian đó sản xuất đƣợc 1 barrel lúa mỳ sở để so
sánh giá trị của chúng. Nhƣ vậy giá cả của một barrel lúa mỳ bằng một ounce bạc. Nếu
cùng một số ợng lao động nhƣ trên khai thác đƣợc 2 ounce bạc thì 1 barrel lúa
mỳ trị giá bằng 2 ounce bạc.
Nhƣ vậy (theo K.Marx) về thực chất Petty đã xác định giá trị hàng bằng số hóa
lƣợng lao động hao phí, Ngoài ra ông còn xác định mối quan hệ phụ thuộc giữa giá trị
và năng uất lao động (trong trƣờng hợp này giá trị tỷ lệ nghịch với năng suất lao động s
khai thác bạc). Ngoài ra W.Petty còn ý định đặt vấn đề nghiên cứu lao động phức
tạp và lao động giản đơn nhƣng không thành.
- Tóm lại : W.Petty ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho thuyết giá trị - lao
động. Ông đã khẳng định lao động sở của giá cả tự nhi lao động sản xuất giữ ên,
vai trò chủ yếu trong việc tạ ra của cải cho xã hội. ng đã đƣa ra một nguyên nổi o Ô
tiếng “lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải”
- o Tuy vậy luận giá trị la động của W.Petty còn chịu ảnh hƣởng của tƣởng
CNTT. Ông chỉ thừa nhận lao động khai thác bạc nguồn gốc của giá trị, còn giá trị
của các hàng khác chỉ đƣợc xác định nhờ quá trình trao đổi với bạc. Theo ông giá hóa
trị của hàng hóa chính sự phản ánh giá trị của tiền tệ cũng nhƣ ánh s của mặt áng
trăng sự phản chiếu của ánh sáng mặt trời. Hơn nữa ông còn mắc sai lầm đã xác
định giá trị của hàng do hai yếu tố lao động và tự nhiên tạo thành.hóa :
b. Lý luận về tiền tệ:
- Ông đã phê phán tƣởng của CNTT về tiền tệ. Ông nói rằng: Tiền tệ không
phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có, nếu đánh giá quá cao tiền tệ là sai lầm.
- Ông nghiên cứu hai thứ kim loại giữ vai trò của tiền vàng bạc, xác định
giá trị của chúng do lao động bỏ vào việc khai thác ra chúng quyết định. Ông phê
phán chế độ song bản vị lấy vàng bạc là đơn vị tiền tệ và ủng hộ chế độ đơn bản vị.
Ông chống lại việc phát hành tiền không đủ giá cho rằng làm nhƣ vậy Nhà nƣớc
không có lợi gì vì khi đó giá trị tiền tệ đã giảm xuống.
- Ông là ngƣời đầu tiên đƣa ra quy luật u thông tiền tệ nội dung của
số lƣợng tiền tệ cần thiết cho lƣu thông đƣợc xác định trên cơ sở số ợng hàng hóa và
tốc độ chu chuyển của tiền tệ, ông còn chỉ ra sự ảnh hƣỏng của thời gian thanh toán
27
với số ợng tiền tệ cần thiết trong lƣu thông, thời hạn thanh toấn càng ngắn thì số
lƣợng tiền tệ cần thiết cho lƣu thông càng nhiều.
c. Lý luận về tiền lương
luận về tiền lƣơng của W.Petty đƣợc xây dựng trên sowr lý luận giá trị -
lao động. Ông coi lao động là hàng hóa và tiền lƣơng là giá cả tự nhiên của lao động.
- Petty xác định tiền lƣơng khoản giá trị liệu sinh hoạt cần thiết nuôi sống
ngƣời công nhân. Ông cho rằng nếu tiền lƣơng cao thì công nhân thích uống rƣợu, hay
bỏ việc, muốn cho công nhân làm việc phải biện pháp hạ thấp tiền lƣơng tới mức
tối thiểu nhất.
Nhƣ vậ quan niệm của W.Petty về tiền ơng phản ánh trình độ phát triển ban y,
đầu của CNTB. Lúc này sản xuất máy móc chƣa phát triển nên chƣa tạo ra đƣợc sự
phụ thuộc hoàn toàn của lao động vào bản, giai cấp sản phải dựa vào ớcN
để duy trì mức lƣơng thấp.
- Petty còn phân tích mối quan hệ phthuộc lẫn nhau giữa tiền lƣơng giá cả
lúa mỳ. Ông cho rằng tiền lƣơng tỷ l ngịch với giá cả lúa mỳ (giá trị liệu sinh
hoạt). Mặc dù còn sai lầm nhƣng Petty đã nêu đƣợc sở khoa học của tiền lƣơng
là giá trị của các tƣ liệu sinh hoạt.
d. Lý luận về địa tô , lợi tức và giá cả ruộng đất.
W.Petty coi địa tô phần chênh lệch giữa thu nhập chi phí sản xuất, chi
phí y gồm chi phí về giống tiền lƣơng. Khi phân tích về địa ông không trực
tiếp nói đến sự bóc lột nhƣng ông nói rằng: ngƣời công nhân chỉ nhận đƣợc một s
lƣợng tiền lƣơng tối thiếu, phần còn lại là vốn số chênh lệch vào túi địa chdƣới
hình địa tô thì chứng tỏ ông thừa nhận nguồn gốc của địa tô là do bóc lột .
K. Marx cho rằng W.Petty là ngƣời đầu tiên đã nêu ra mầm mống của luận về
chế độ bóc lột đã dự đoán đúng đắn bản chất của giá trị thặng dƣ .
- W.Petty phân tích lợi tức gắn liền với địa tô, theo ông nếu tiền thể mang
lại thu hập bằng hai cách. Thứ nhất tiền mua đất đai để thu địa tô. Thứ hain , dùng , là
mang gửi vào ngân hàng để thu lợi tức W.Petty coi lợi tức của tiền, lệ thuộc .
vào mức địa tô (mà ngƣời ta có thể dùng tiền đó để mua đất), cũng có nghĩa là mức lợi
tức cao hay thấp phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nông nghiệp.
- Vấn đề giá cả ruộng đất một vấn đề phức tạp W.Petty đã cố gắng dùng
luận giá trị ao động để giải thích vấn đề này. Ông cho rằng bán ruộng đất bán - l
quyền thu tô. vậy giá cả ruộng đất đo địa tô quyết địn . Ông đƣa ra công thức tính , h
g : iá cả ruộng đất là giá cả ruộng đất = địa tô x 20
Con số 20 ông dựa vào kinh nghiệm thống để xác định. Ông giả định rằng
một gia đình 3 thế hệ. Con 7 tuổi, cha 27, ông 47 tuổi, Họ cách nhau 20 tuổi và con
28
có thể tiế tục chung sống với nhau 20 năm nữa, do đó ông đã lấy số 20 để tính giá cả p
ruộng đất. Đây là điều không đúng.
Tóm lại, mặc các quan điểm của W.Petty còn chƣa thống nhất, đang chuyển
dần từ CNTT sang KTCT TSCĐ nhƣng ông đã nhiều đóng góp quan trọng cho
khoa học kinh tế. Ông là ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho lý luận giá trị .
Ông đã cố gắng dùng luận giá trị lao động để xem xét các vấn đề kinh tế -
khác của XHTBCN. Các nhà KTCT họ sau này dù tán thành hay phản đối ông, đều lấy
ông làm điểm xuất phát.
3.2.3. Adam Smith
3.2.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của A.Smith
Adam Smith (1723- 1790) đã mở ra một giai đoạn mới trong sự phát triển KTCT
học tƣ sản, Ông xuất thân từ một gia đình viên chức thuế quan. Sau khi tốt nghiệp đại
học, 13 năm ông đã giảng dạy về thần học, văn học, luận học, lôgic học, luật học và
chính trị, trong đó đề cập đến các vấn đề về kinh tế chính trị. Năm 1763 ông ngừng
giảng dạy đi du lịch hâu Âu Pháp ông đã gặp nhiều nhà trọng nông chủ nghĩa. C
Sau đó ông trở về nƣớc viết c phẩm nổi tiếng của đời mình ghiên cứu về “N
bản chất và nguồn gốc của cải các nƣớc”, xuất bản năm 1776.
K. Marx coi Smith là nhà kinh tế học tổng hợp của thời kỳ công trƣờng thủ công.
Ông còn nhà tƣởng tiên tiến của giai cấp tƣ sản muốn thủ tiêu tàn tích của xã hội
phong kiến, mở đƣờng CNTB phát triển. Ông kêu gọi tích y phát triển lực lƣợng
sản xuất theo ý nghĩa sản. ng cho rằng chỉ TBCN một hội bình thƣờng. Ô
Theo Smith biểu hiện của hội bình thƣờng hội những quan hệ đẻ ra trên cơ
sở phụ thuộc về kinh tế, gắn liền với sản xuất và trao đổi ng theo nguyên tắc tự hóa
do mậu dịch, tự d cạnh tranh .o
Học thuyết về “trật tự tự nhiên” của Smith xuất phát từ con ngƣời, Ông cho rằng
con ngƣời bình đẳng với nhau từ khi mới ra đời, con ngƣời giúp đỡ tác động lẫn
nhau dựa trên hai sở , tình yêu sự ích kỷ , trong đó ích kỷ là cái mạnh hơn làm
nảy sinh tƣ tƣởng “hãy đƣa cho tôi cái tôi cần, còn tôi sẽ đƣa cho anh cái mà anh cần”.
Từ đó Smith rút ra kết luận: con ngƣời có bản năng trao đổi từ khi sơ sinh, do vậy một
xã hội tự do trao đổi, tự do mậu dịch tự do cạnh tranh là hợp quy luật tự nhiên.
Trên sở thuyết “trật tự tự nhiên” Smith đã đƣa ra một số tƣởng giá trị.
Ông cho rằng quy luật kinh tế có thể kìm hãm hay thúc đẩy quy luật kinh tế. Theo ông
Nhà nƣớc không nên can thiệp vào kinh tế Nhà nƣớc thể thực hiện các chức năng .
kinh tế khi nhiệm vụ y vƣợt qua sức của một doanh nghiệp nhƣ xây dựng đƣờng xá,
sông đào và các công trình lớn khác.
29
Thế giới quan của Smith chủ yếu duy vật ông thừa nhận quy luật khách quan
và phân tích một cách khoa học nhiều hiện ợng kinh tế xã hội. Nhƣng chủ nghĩa duy
vật của ông còn mang tính tự phát máy móc, xa lạ với phép biện chứng.
Phƣơng pháp luận của Smith phƣơng pháp hai: Khoa học tầm thƣờng .
Nhận xét về điều y K. Marx đã viết; Chính A. Smith đã ngây thơ rơi vào một mâu
thuẫn thƣờng xuyên. Một mặt ông quan sát mối liên hệ bên trong của các phạm trù
kinh tế hoặc cấu bi che lấp của hệ thống kinh tế sản . Mặt khác, ông lại đặt mối
liên hệ đó nhƣ môi liên hệ bề ngoài hiện tƣợng cạnh tranh do đó ông xa lạ đối với
khoa học… Hai phƣơng pháp nhận thức đó một phƣơng pháp đi sâu vào mối liên hệ -
bên trong của chế độ sản thể nói đi sâu vào cấu sinh của nó, một
phƣơng pháp khác chỉ mô tả liệt theo kiểu lại những định nghĩa các khái niệm thuật
có tính chất công thức về những các biểu hiện bên ngoài quá trình cuộc sống dƣới hình
thức bề ngoài nó. Hai phƣơng pháp nhận thức đo của Smith không những sống yên ổn
bên nhau mà còn soắn xuýt lấy nhau và thƣờng xuyên mâu thuẫn với nhau.
Phƣơng pháp hai mặt của A. Smith ảnh hƣởng sâu sắc đến KTCT học sản
sau này.
3.2.3.2. Hệ thống lý luận kinh tế của A.Smith
a. Lý luận về phân công lao động
nhà kinh tế học của thời kỳ công trƣờng thủ công nên Smith đã chú trọng
phân tích sự phân công lao động. Ông cho rằng tài sản của hội phụ thuộc vào hai
nhân tố: Thứ nhất, tỷ lệ lao động làm việc trong nền sản xuất vật chất, thứ hai
trình độ phát triển của sự phâ công lao động A. Simth còn chỉ ra những tác dụngn to
lớn của phân công lao động và đảm bảo chuyên môn và hoàn thiện về kỹ thuật, tiết hóa
kiệm đƣợc thời gian chuyển từ việc này sang việc khác, dàng áp dụng máy mód c, tuy
vậy ông đã giải thích sai lệch nguyên nhân của sự phân công do khuynh hƣớng
muốn trao đổi của con ngƣời chƣa phân biệt phân công lao động hội với phân
công trong công trƣờng thủ công.
b. Lý luận về tiền tệ:
- hàng hóa hóa A. Smith đã hiểu đƣợc bản chất của tiền, coi tiền một thứ hàng
tách ra “bánh xe đại của lƣu thông” “công cụ đặc biệt của trao đổi thƣơng
mại”.
Nhƣng A.Smith cho rằng tiền chỉ phƣơng tiện kthuật làm cho việc trao đổi
đƣợc thuận tiện, ông so sánh tiền tệ với con đƣờng rộng lớn trên đó ngƣời ra chở cỏ
khô và lúa mì , bản thân con đƣờng không làm tăng thêm cỏ khô và lúa mì.
Nhƣ vậy A.Smith chƣa đánh giá đúng tiền tệ, chỉ coi tiền tệ vật mối giới giản ,
đơn.
30
- ông , Về quy luật lƣu th tiền tệ A.Smith cho rằng không phải số lƣợng tiền tệ
quyết định, giá cả mà giá cả quyết định số tiền tệ.
Ông còn nhấn mạnh rằng số ợng tiền tệ đƣợc quyết định bởi số lƣợng hàng
hóa mà nó phải lƣu thông
Tóm lại luận về tiền tệ của A.Smith còn hạn chế, ông đã đơn giản ều , hóa nhi
chức năng của tiền tệ, chỉ chú ý nhiều đến chức năng phƣơng tiện lƣu thông. Cũng
mhƣ nhiều nhà kinh tế khác thế kỷ XVII, A.Smith đã biết tiền hàng nhƣng hóa
chƣa hiểu vì sao hàng hóa lại biến thành tiền.
c. - Lý luận về giá trị lao động
- Công lao to lớn của A.Smith là ở chỗ ông đã phân biệt sự khác nhau giữa giá trị
sử dụng giá trị trao đổi, khẳng định rằng giá trị sử dụng không quyết định giá trị
trao đổi.
Ông nhấn mạnh sự ích lợi không có quan hệ gì đến giá trị trao đổi, không khó và
nƣớc rất ích nhƣng không chút giá trị nào. Giá trị trao đổi do lao động quyết
định.
- A.Smith đã nghiên cứu mối quan hệ giữa giá cả tự nhiên giá cả thị trƣờng.
Theo ông giá cả tự nhiên là trung tâm. Giá cả thị trƣờng là giá cả thực tế của hàng hóa,
giá cả y nhất trí với giá cả tự nhiên khi cung bằng cầu. Nhƣng sự biến động của
cung cầu làm cho giá cả thị trƣờng chênh lệch với giá cả tự nhiên, còn bản thân giá cả
tự nhiên cũng thay đổi cùng với tỷ xuất tự nhiên của mỗi bộ ph cấu thành nó. ận
- Tuy nhiên, - lý luận giá trị lao động của A. Smith còn nhiều hạn chế. Điểm nổi
bật là ông chƣa nhất quán khi định nghĩa giá trị.
Ông nêu ra hai định nghĩa giá trị:
+ hóa Thứ nhất, giá trị do lao động hao phí để sản xuất hàng quyết định, lao
động thƣớc đo thực tế của mọi giá trị. Với định nghĩa y ông ngƣời đứng vững
trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động. -
+ Thứ hai, hóa theo ông giá trị một hàng bằng số lƣợng lao động mà ngƣời ta
thể mua đƣợc nhờ hàng đó. Đây là định nghĩa sai lầm.hóa
h Từ định nghĩa y ông suy ra giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền kin
tế hàng hóa giản đơn, còn trong CNTB giá trị do các nguồn thu nhập tạo thành nó bằng
tiền lƣơng cộng với lợi nhuận địa tô. Nhƣ vậy A. Smith đã lẫn lộn giữa hai vấn đề,
hình thành giá trị phân phối giá trị trong CNTB. Những sai lầm của A. Smith do
phƣơng pháp hai mặt của ông trong nghiên cứuquá trình .
d. Lý luận về thu nhập
Công lao của A. Smith là đã dựa trên sự sở hữu để chia xã hội tƣ bản thành 3 giai
cấp: những ngƣời chiếm hữu ruộng đất, các nhà tƣ bản công nghiệp, thƣơ nghiệp ng
nông nghiệp, giai cấp công nhân làm thuê.
31
Mỗi giai cấp nhận đƣợc một bộ phận thu nhập tƣơng ứng từ tổng thu nhập của xã
hội. Giai cấp chiến hữu ruộng đất nhận đƣợc địa tô, giai cấp các nhà tƣ bản nhận đƣợc
lợi nhuận, công nhân nhận đƣợc tiền lƣơng.
Lý luận về tiền lƣơng, lợi nhuận địa tô của A. Smith đƣợc xây đựng trên cơ sở lý
luận giá trị lao động. Theo ông trong giá trị của hàng công nhân tạo ra - hóa do ngƣời
thì anh ta chỉ nhận đƣợc một phần gọi là tiền lƣơng, phần còn lại là địa và lợi nhuận
của tƣ bản.
- Lý luận về địa tô:
+ A. Smith cho rằng địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động.
+ Về mặt lƣợng đó khoản dôi ra ngoài tiền lƣơng của công nhân lợi nhuận
của tƣ bản nông nghiệp.
+ Về mặt chất nó phản ánh quan hệ bóc lột.
+ Ông đã phân biệt dứt k tiền với địa tô, ông xem tiền địa lợi hoát
tức của tƣ bản chi phí vào cải tạo đất đai.
+ Về mức địa A. Smith khẳng định địa của một mảnh ruộng do phần- thu
nhập của mảnh ruộng đó mang lại địa tô trên ruộng đất canh tác cây xấu nhất quyết
định địa tô trên ruộng đất, trồng cây khác.
Tuy nhiên , lý luận địa tô của A. Smith còn nhiều hạn chế: ông coi địa tô là phạm
trù vĩnh viễn ông chƣa nghiên cứu địa chênh lệch II phủ nhận địa tuyệt đối.
Ông chƣa hiểu sự chuyển lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô, cho rằng năng suất lao hóa
động trong nông nhiệp cao hơn trong công nghiệp là do có sự giúp đỡ của tự nhiên .
- Lý luận về lợi nhuận:
+ Theo A. Smith lợi nhuận “khoản khấu trừ thứ hai” vào sản phẩm của lao
động, nguồn gốc của lợi nhuận là bóc lột lao động làm thuê.
+ Ông còn chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận đẻ ra từ lợi nhuận.
+ A. Smith còn nhìn thấu xu hƣớng bình qu tỷ uất lợi nhuận doân hóa s cạnh
tranh giữ hƣớng giảm sút của tỷ uất lợi nhuận khi khối lƣợng a các ngành khuynh s
tƣ bản đầu tƣ tăng lên .
Tuy vậy, A. Smith chƣa thấy sự khác nhau giữa lợi nhuận giá trị thặng đƣợc
dƣ, ông chƣa hiểu sự chuyển của giá trị thành giá cả sản xuhóa ất.
- : Lý luận về tiền lương
+ A. Smith cho rằng trong các xã hội trƣớc CNTB ngƣời lao động làm việc bằng
liệu sản xuất ruộng đất của mình thì họ nhận đƣợc sản phẩm toàn vẹn, tức tiền
lƣơng ngang bằng với sản phẩm toàn vẹn, tức tiền lƣơng ngang bằng với sản phẩm lao
động. Còn trong CNTB công nhân ngƣời làm thuê, chỉ nhận đƣợc một phần giá trị
sản phẩm lao động của mình.
32
+ sở của tiền ơng giá trị liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ngƣời
công nhân và gia đình anh ta nên theo ông nếu hạ thấp tiền ơng tới mức tối thiểu ,
thảm hoạ cho sự tồn tại của dân tộc.
+ A. Smith còn nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng n cung
cầu về lao động, quy đầu bản, tính hình phát triển kinh tế của từng nƣớc…
Tuy nhiên, A. Smith có h ạn chế coi tiền lƣơng là giá cả của lao động.
e. Lý luận về tư bản
+ A. Smith coi rằng vật phẩm tiêu dùng không là tƣ bản mà cũng không phải mọi
tƣ liệu sản xuất đều tƣ bản, chỉ có tƣ liệu sản xuất do lao động tạo nên mới là tƣ bản ,
chỉ có bộ phận tài sản mang lại lợi nhuận mới là tƣ bản.
Nhƣ vậy bản những yếu tố điều kiện vật chất cần thiết cho sản xuất. Khi ,
nghiên cứu về bản cố định bản lƣu động với bản lƣu thông, làm mất tính
sản xuất của tƣ bản lƣu động.
+ Ô gng cho rằng: bản lƣu động bản mang lại thu nhập cho n ƣời chủ của
nó, do kết quả của việc thực hiện, tiêu thụ hàng bao gồm tiền, lƣơng thực dự trữ hóa, ,
nguyên liệu, hàng hóa trong kho ...
Tức là, ông đã hiểu bản lƣu động với ý nghĩa hai mặt: khi tgồm những yếu
tố của bản sản xuất (nhƣ nguyên liệu) khi thì gồm những yếu tố của bản lƣu
thông (hàng hóa, tiền tệ …) trong khi đó ông không xếp sức lao động vào tƣ bản lƣu
động.
Tóm lại, phƣơng pháp phân chia bản cố định bản lƣu động của Smith
không đúng đắn, không nhất quán, nK. Marx nhận xét “bƣớc tiến bộ duy nhất của
A. Smith là ở chỗ làm cho các phạm trù tƣ bản trở thành phổ biến .
f . Lý luận về tái sản xuất
luận về i sản xuất của A. Smith y dựng trên sở luận điểm cho rằng
giá trị củ bao gồm các nguồn thu nhập: tiền lƣơng, lợi nhuận, địa tô. Tức a hàng hóa
ông đã bỏ qua bản bất biến, bỏ qua phần giá trị liệu sản xuất đã đƣợc chuyển
vào sản phẩm.
vậy luận về tái sản xuất của A. Smith đã không phân tích đƣợc sản xuất ,
đơn giản toàn bộ phần thu nhập đã bị tiêu dùng hết cho nhu cầu nhân của công
nhân và nhà bản. Đồng thời luận đó cũng không phân tích đƣợc tái sản xuất mở ,
rộng vì ông đã bỏ qua tƣ bản bất biến.
Khi nhận xét về nguyên nhân sai lầm của K. Marx đã chỉ ra rằng “ở A. Smith ,
đây A. Smith đã vấp phải một sự phân biệt rất quan trọng giữa công nhân sản xuất
liệu sản xuất và công nhân trực tiếp sản xuất ra tƣ liệu tiêu dùng, tổng sản phm xã hội
phải chia làm hai nhóm liệu sản xuất liệu tiêu dùng, còn giá trị của sản phẩm
bao gồm : c+v+m”.
33
Tóm lại, A. Smith đã đƣa khoa kinh tế chính trị sản vào hệ thống, nhƣng trên
tất cả các vấn đề A. Smith đều mâu thuẫn. Điều đó bắt nguồn từ phƣơng pháp luận
hai mặt của ông.
g - l . Tư tưởng tự do kinh tế ý luận về "bàn tay vô hình”
Tƣ tƣởng này chiếm giữ vị trí trung tâm trong học thuyết của A.Smith, nội dung
cơ bản đề cao vai trò của nhân, ca ngợi chế tự điều tiết của kinh tế thị trƣờng,
thực hiện tự do cạnh tranh, ủng hộ sở hữu nhân nƣớc không can thiệp vào N
kinh tế.
- Điểm quan trọng của lý thuyết này Adam Smith đƣa ra phạm trù con ngƣời
kinh tế. Ông quan niệm khi chạy theo lợi thì “con ngƣời kinh tế” còn chịu sự tác
động của “bàn tay vô hình”.
- “Bàn tay vô hình” là sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan, ông cho
rằng chính các quy luật kinh tế khách quan một “trật tự tự nhiên”. (Động lực thúc
đẩy các chủ thể sản xuất tham gia quá trình sản xuất chính là lợi ích cá nhân, khi thỏa
mãn lợi ích nhân thì các chủ thể sản xuất cũng sẽ thỏa n nhu cầu lợi ích của
người khác và của xã hội)
- Để sự hoạt động của trật tự tự nhiên thì cần phải những điều kiện nhất
định. Đó sự tồn tại, phát triển của sản xuất hàng trao đổi hàng Nền kinh hóa hóa.
tế phải đƣợc phát triển trên cơ sở tự do kinh tế.
- Ông đề nghị, cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng “bàn tay vô hình”.
Hoạt động sản xuất lƣu thông hàng hóa cần phải đƣợc phát triển theo sự điều tiết
của “bàn tay hình”. hội muốn giàu có phải đƣợc phát triển kinh tế trên tinh thần
tự do. Nhà nƣớc không nên can thiệp vào nền kinh tế.
- Ông khẳng định, quy luật kinh tế là vô địch, mặc dù chính sách kinh tế của Nhà
nƣớc có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự hoạt động của quy luật kinh tế.
Tóm lại thuyết “bàn tay hình” của A. Smith đã đề cao vai trò của các quy ,
luật kinh tế khách quan trong điều tiết nền kinh tế thị trƣờng, đề cao tính độc lập, tự
chủ, sáng tạo và tinh thần tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh của các chủ thể kinh tế.
Coi thị trƣờng tự do . là lực lƣợng, sức mạnh điều tiết sản xuất và tiêu dùng xã hội
h . Lý thuyết về “Lợi thế tuyệt đối
Adam Smith ngƣời đƣa thuyết về “lợi thế tuyệt đối”. Ông cho rằng “lợi thế
tuyệt đối” của một quốc gia về một sản phẩm nghĩa quốc gia đó sản xuất ra sản
phẩm đó với các chi phí thấp hơn các nƣớc khác.
Khác với CNTT cho rằng lợi nhuận do lƣờng gạt trao đổi không ngang
giá, theo A. Smith, trao đổi phải ngang giá. Nếu một bên thấy họ rơi vào thế bất lợi, họ
sẽ không tham gia vào thƣơng mại quốc tế.
34
A. Smith phê phán sự phi của thuyết trọng thƣơng chứng minh rằng
mậu dịch sẽ giúp cả hai bên gia tăng gia sản, qua việc thực thi một nguyên tắc bản
là nguyên tắc phân công.
Cơ sở mậu dịch giữa các quốc gia là căn cứ vào lợi thế tuyệt đối của các nƣớc.
Ông cho rằng, việc buôn bán giữa các ớc diễn ra trên sở lợi thế tuyệt đối
của từng nƣớc khi quốc gia này có lợi thế hơn quốc gia khác về sản xuất một loại hàng
hóa nào đó, ngƣợc lại quốc gia khác lại có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nào đó, do
đó khi tiến hành trao đổi cả hai nƣớc đều lợi ích cao nhất. Bởi vậy mỗi quốc gia
phải biết chuyên môn mà họ có lợi thế hơn.hóa sản xuất loại hàng hóa
Ví dụ về lợi thế tuyệt đối:
- Giả định:
+ Chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất – lao động
+ Chi phí sản xuất là không đổi.
+ Lao đng (yếu t sn xut) th tự do di chuyển trong khuôn kh mt
quốc gia
+ Yếu tố sản xuất không di chuyển giữa các quốc gia.
+ Tất cả các nguồn lực sản xuất đƣợc sử dụng hoàn toàn.
+ Chỉ có 2 quốc gia tham gia thƣơng mại quốc tế và trao đổi 2 mặt hàng.
+ Thƣơng mại quốc tế hoàn toàn tự . do
+ Chi phí vận tải bằng 0.
Bảng 3.1: Năng suất lao động sản xuất vải và lúa mỳ của Anh và Mỹ
Mỹ
Anh
6
1
2
4
- Cơ sở mậu dịch:
+ Lợi thế thuyệt đối:
Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳsản xuất (6>1).
Anh có lợi thế tuyệt đối về (2<4). sản xuất vải
- Khi có thƣơng mại:
+ Giả định tỷ lệ trao đổi: 1 lúa mỳ = 1vải
+ Khối lƣợng mậu dịch: 6 lúa m = 6 vải
+ Mỹ và Anh trao đổi: 6 lúa mỳ với Anh lấy 6 vải.
- Kết quả:
+ Mỹ tiết kiệm đƣợc 2 giờ.
+ Anh tiết kiệm đƣợc 4,5 giờ.
35
Lý thuyết “lợi thế so sánh” của Adam Smith có rất nhiều giá trị nhƣng đồng thời
cũng còn nhiều hạn chế
- Giá trị:
+ Chỉ ra sự sai lầm của chủ nghĩa trọng thƣơng về mậu dịch quốc tế:
+ Chứng minh đƣợc lợi ích của tất cả các quốc gia khi tham gia mậu dịch quốc tế
trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi.
- Hạn chế:
+ thuyết lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích đƣợc một phần thƣơng mại quốc tế
theo lý thuyết y mậu dịch chỉ diễn ra khi mỗi quốc gia lợi thế tuyệt đối về 1 sản
phẩm. Nhƣng trên thực tế không phải lúc nào một quốc gia cũng lợi thế tuyệt đối
khi so sánh với nƣớc khác.
+ Chƣa trả lời đƣợc tình huống nếu một quốc gia không lợi thế tuyệt đối về
bất cứ sản phẩm nào thì thƣơng mại có diễn ra hay không? Nếu diễn ra thì lợi ích của
các quốc gia sẽ nhƣ thế nào?
S này chính xây au Ricardo ngƣời phát triển thuyết về lợi thế tuyệt đối để
dựng lý thuyết về lợi thế so sánh .
i. Phê phán chế độ phong kiến luận chứng cương lĩnh kinh tế của giai cấp
sản
+ Ông phê phán tính chất ăn bám của bọn phong kiến quý tộc, theo ông các đại
biểu đƣợc kính trọng trong hội nhƣ nhà vua, sỹ quan, thầy tu... cũng giống nhƣ
những ngƣời tôi tớ, không sản xuất ra một giá trị nào cả.
+ Ông phê phán chế độ thuế khóa độc đoán nhƣ thế đánh theo đầu ngƣời, chế độ
thuế thân hà khắc.
+ Ông lên án chế độ thừa kế tài sản nhằm bảo vệ đặc quyền quý tộc, coi đó là thể
chế “dã man” ngăn cản sự phát triển của hệ thống nông nghiệp.
+ Bác bỏ việc hạn chế buôn bán lúa mỳ vì nó gây khó khăn cho nông nghiệp.
+ Vạch tính chất về kinh tế của chế độ lao dịch và chứng minh tính chất
ƣu việt của chế độ lao động tự do làm thuê.
+ Ông kết luận: chế độ phong kiến một chế độ “không bình thƣờng”: sản
phẩm của độc đoán, ngẫu nhiên và dốt nát của con ngƣời, đó là một chế độ trái với trật
tự ngẫu nhiên và mâu thuẫn với yêu cầu khoa học kinh tế chính trị.
Theo ông nền kinh tế bình thƣờng nền kinh tế phát triển trên sở tự do cạnh
tranh, tự do mậu dịch.
k. Phê phán chủ nghĩa trọng thương
+ Ông ngƣời đứng trên lập trƣờng của bản công nghiệp để phê phán chủ
nghĩa trọng thƣơng. Ông xác định đánh tan chủ nghĩa trọng thƣơng nhiệm vụ quan
trọng bậc nhất để đánh tan ảo tƣởng làm giàu bằng thƣơng nghiệp.
36
+ Ông phê phán chủ nghĩa trọng thƣơng đề cao quá mức vai trò của ngoại
thƣơng và cách m giàu bằng cách trao đổi không ngang giá. Ông cho rằng việc nâng
cao tỷ suất lợi nhuận thƣơng nghiệp bằng độc quyền thƣơng nghiệp sẽ làm chậm việc
cải cách sản xuất. Muốn làm giàu phải phát triển sản xuất.
+ Ông phê phán chủ nghĩa trọng thƣơng dựa vào nhà nƣớc để cƣỡng bức kinh tế,
ông cho rằng chức ng của nhà nƣớc đấu tranh chống bọn tội phạm, kẻ thù ... nhà
nƣớc có thể thực hiện chức năng kinh tế khi các chức năng đó vƣợt quá sức của chủ xí
nghiệp riêng lẻ nhƣ xây dựng đƣờng sá, sông ngòi các công trình lớn khác. Theo
ông, sự phát triển kinh tế là bình thƣờng không cần có sự can thiệp của Nhà nƣớc.
m. Phê phán chủ nghĩa trọng thương:
+ Mục tiêu phê phán của ông đánh tan các ảo ởng của phái trọng nông về
tính chất đặc biệt của nông nghiệp, phá vỡ những luận điểm klạ của họ về tính
chất không sản xuất của công nghiệp.
+ Ông phê phán quan điểm của trọng nông coi giai cấp thợ thủ công, chủ công
trƣờng là giai cấp không sản xuất.
+ Ông đƣa ra nhiều luận điểm để chứng minh ngành công nghiệp một ngành
sản xuất vật chất nhƣ luận điểm về năng suất lao động, tích lũy tƣ bản....
n. Lý luận về thuế khóa
+ Ông ngƣời đầu tiên luận chứng cƣơng lĩnh thuế khóa của giai cấp sản,
chuyển gánh nặng thuế khóa cho địa chủ tầng lớp lao động, ông xác định thu nhập
của nhà nƣớc có thể có từ hai nguồn:
Một là, từ quỹ đặc biệt của nhà nƣớc, tƣ bản đem lại lợi nhuận, ruộng đất đem lại
địa tô.
Hai là, lấy thu nhập của nhân bắt đầu từ nguồn gốc địa tô, lợi nhuận, tiền
công.
+ Ông đƣa ra bốn nguyên tắc thu thuế:
Mọi ngƣời phải nghĩa vụ với chính phủ, “tùy theo năng lực khnăng của
mình”
Phần thuế mỗi ngƣời đóng phải đƣợc quy định một cách chính xác.
Chỉ thu vào thời gian thuận tiện, với phƣơng thức thích hợp.
Nhà nƣớc chi ít nhất vào công việc thu thuế.
+ Ông đƣa ra hai loại thuế phải thu là thuế trựu thu và thuế gián thu:
Thuế trực thu thuế đánh trực tiếp vào thu nhập: địa tô, lợi nhuận, tiền công
tài sản thừa kế.
Thuế gián thu, theo ông không nên đánh thuế vào các hàng hóa thiết yếu, nên
đánh thuế vào những hàng hóa xa xỉ để điều tiết thu nhập của ngƣời “sống trung bình
hoặc cao hơn trung bình”.
37
3.2.3 David Ricardo ( 1772 - 1823 )
3.2.3.1. Tiểu sử hoàn cảnh lịch sử và phương pháp luận,
D. Ricardo đƣợc sinh ra trong một gia đình giàu có, bố của ông một trong
những nhà bản địa vị quan trọng trong sở giáo dục chứng Châu Âu. khoán
Năm 12 tuổi Ricardo vào học trƣờng trung học thƣơng nghiệp 2 năm, sau đó ông m
việc trong lĩnh vực này nên ông đã trở thành một trong những ngƣời giàu có ở Anh.
Ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực nhƣ toán học, vật học, hóa học... Ông say
nghiên cứu kinh tế chính trị học, đã cho xuất bản nhiều tác phẩm trong đó nổi tiếng
nhất là cuốn “ Những nguyên lý cơ bản của chính sách kinh tế và thuế khóa” (1817).
D. Ricardo đƣợc coi nhà kinh tế chính trị của thời kđại công nghiệp cơ khí.
Nếu nhƣ A. Smith sống trong thời kỳ của công trƣờng thủ công đã phát triển mạnh mẽ
thì D. Ricardo sống trong thời kcách mạng công nghiệp. Vì vậy, D. Ricardo điều
kiện khách quan để vƣợt qua ngƣỡng giới hạn trong luận kinh tế A. Smith đã
dừng lại, đƣa KTCT học sản tới đỉnh cao. K. Marx nhận xét rằng: D. Ricardo
ngƣời tận tâm vì khoa học nên tƣởng kinh tế của ông nhiều điểm tiến bộ so với
tất cả các nhà kinh tế trƣớc ông.
Về phƣơng pháp luận của D. Ricardo, K. Marx nhận xét nếu nhƣ A. Smith :
còn dao động giữa phƣơng pháp khoa học tầm thƣờng thì D. Ricardo nhất quán kết
cấu toàn bộ khoa học kinh tế chính trị bằng một nguyên thống nhất thời gian lao
động quyết định giá trị, tức lấy luận giá trị lao động làm sở cho toàn bộ học
thuyết kinh tế của ông”.
D. Ricardo đứng trên lập trƣờng duy vật (chủ nghĩa duy vật máy móc) để đi tìm
tác quy luật kinh tế. Ông ngƣời tài sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng trong khi
nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế của CNTB, nắm đƣợc quy luật chi phối các hiện
tƣợng đó.
Tuy vậy ông còn nặng xem xét về mặt lƣợng, chƣa thấy sự phát sinh phát triển ,
của các phạm trù kinh tế, đôi khi còn có quan điểm phi lịch sử đến mức cho rằng công
cụ đi săn của ngƣời nguyên thuỷ cũng là tƣ bản.
3.2.3.2. Hệ thống các quan điểm kinh tế của D.Ricardo
a. L - ý luận về giá trị lao động
- hóa Ông phân biệt hai thuộc tính của hàng giá trị sử dụng giá trị trao
đổi và chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi nhƣng không phải
là thƣớc đo của nó. Trừ một số ít hàng khan hiếm thì giá trị sử dụng quyết định giá hóa
trị trao đổi.
- D. Ricardo đã soát xét lại luận giá trị của A. Smith, gạt bỏ những chỗ mâu
thuẫn không đúng. Chẳng hạn khi A. Smith cách giải thích nƣớc đôi về giá trị
38
:“Giá trị do lao động hao phí quyết định”, mặt khác, iá trị bằng lao động ngƣời ta g
thể mua đƣợc đó quyết định”. bằng hàng hóa
D. Ric . Ông còn ardo cho rằng định nghĩa thứ hai của A.Smith không đúng
nhấn mạnhgiá trị do hao phí lao động quyết định, lao động là nguồn gốc của giá trị.
Nếu A. Smith cho rằng: giá trị do nguồn thu nhập hợp thành thì D. Ricardo nói
rằng : ngƣợc lại, giá trị đƣợc phân thành các nguồn thu nhập.
- hóa, thì Về kết cấu giá trị A. Smith đã bỏ C (tƣ bản bất biến) khỏi giá trị hàng
Ricardo nói rằng giá trị hàng không chỉ do lao động trực tiếp tạo ra còn lao hóa
động trƣớc đó nữa nhƣ máy móc, nhà ởng Tuy nhiên ông, mới chỉ biết C
1
chƣa phân tích đƣợc sự chuyển dịch của C vào sản phẩm mới diễn ra nhƣ thế nào.
- Khi xem xét loại lao động nào quyết định giá trị trao đổi, D. Ricardo cho rằng:
lao động xã hội cần thiết quyết định chứ không phải lao động cá biệt, song lại cho rằng
lao động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất quyết định.
- hóa Ông có ý kiến kiệt suất khi cho rằng giá trị của hàng giảm khi năng suất lao
động tăng (mối quan hệ giữa năng suất và giá trị hàng hóa), giá trị của hàng hóa không
thể biểu hiện cách nào khác ngoài giá trị trao đổi. Những phạm trù lao động giản đơn,
lao động phức tạp… ông đã đề cập vấn đề giá cả sản xuất nhƣng chƣa giải quyết đƣợc
vấn đề này .
- - Mặc dù lý luận giá trị lao động của D. Ricardo đã có nhiều đóng góp tích cực,
nhƣng vẫn còn hạn chế chỗ ông đã giải thích giá trị một cách siêu hình, coi giá trị
phạm trù vĩnh vi , là thuộc tính của mọi vật thể. ễn
Ông không biế đến tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng , quan niệm t hóa
chƣa đầy đủ về kết cấu giá trị, chƣa thấy sự phát t riển của các hình thái giá trị.
K. Marx đã nhận xét: “Một trong những khuyết điểm bản của khoa học kinh
tế chính trị cổ điển qua việc phân tíc , và nhất qua việc phân tích giá trị h hàng hóa
của hàng chƣa bao giờ tìm đƣợc cái hình thái giá trị đã làm cho giá trị trởhóa thành
giá trị trao đổi. Ngay cả với những đại biểu ƣu nhất của A. Smith D.
Ricardo, trƣờng phái đó cũng chỉ coi hình thái giá trị nhƣ một cái nằm ngoài bản
chất hàng hóa .
b. Lý thuyết về tiền tệ
Vấn đề lƣu thông tiền tệ chiếm vị trí quan trọng trong học thuyết kinh tế của D.
Ricardo. Vào cuối thế kỷ XVIII nƣớc Anh diễn ra việc đổi ngân phiếu lấy vàng. Số
lƣợng tiền giấy tăng lên dẫn đến lạm phá , tiền mất giá giá cả hàng tăng lên. t hóa
Trong ngân hàng diễn ra cuộc tranh luận gay gắt, trong bối cảnh đó D. Ricardo đƣa ra
lý luận về tiền tệ .
- : Đặc trƣng nổi bật trong lý luận tiền tệ của D. Ricardo là có tính hai mặt
39
, - Một mặt dựa trên sở luận giá trị lao động ông coi giá trị của tiền do
giá trị vật liệu làm ra tiền quyết định, bằng số lƣợng lao động hao phí để khai thác
vàng, bạc. Ông n khái niệm giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị kết l ận: êu . Ông u
với giá trị nhất định của tiền tệ, số lƣợng tiền trong lƣu thông tuỳ thuộc vào tổng giá cả
hàng hóa .
Mặt khác, ông lại sa vào lập trƣờng của thuyết “số lƣợng tiền tệ” theo thuyết này
giá trị của tiền phụ thuộc vào số lƣợng của nó. Nếu số ợng tiền càng nhiều thì giá trị
của tiền càng thấp và ngƣợc lại. Còn bản thân tiền tệ không có giá trị nội tại.
Nhƣ vậy, D. Ricardo đã lẫn lộn giữa quy luật lƣu thông tiền giấy với lƣu thông
tiền vàng. Nguyên nhân sâu sa ông chƣa hiểu đầy đủ đƣợc nguồn gốc, bản chất,
chức năng của tiền tệ, ông chỉ coi tiền tệ là phƣơng tiện kỹ thuật của lƣu thông.
c. Lý luận về thu nhập
- Lý luận về tiền lương
+ Ricardo xem xét tiền lƣơng mối quan hệ đối lập với lợi nhuận, ông nhận thấy
quy luật trong hội bản: Khi ng suất lao động phân tiền lƣơng thành tiền
lƣơng tự nhiên và tiền lƣơng thị trƣờng. Giá cả của liệu sinh hoạt có ảnhởng đến
tiền lƣơng tự nhiên còn quan hệ cung cầu về lao động ảnh hƣởng đến tiền lƣơng thị
trƣờng.
+ Nhƣ vậy, mặc xác định tiền lƣơng giá cả của lao động, nhƣng ông cũng
thấy rằng tiền lƣơng bao gồm toàn bộ giá trị liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống
ngƣời công nhân và gia đình họ.
+ Ông ủng hộ thuyết “Quy luật sắt về tiền lƣơng” ông cho rằng tiền lƣơng cần
phải ở mức tối thiểu, coi đó là quy luật chung, tự nhiên của mọi xã hội. Ông lý giải: độ
nếu tiền công cao sẽ làm cho nhân khẩu tăng nhanh, dẫn đến cung về lao động lớn hơn
cầu về lao động, thì lại làm cho tiền công hạ xuống, đời sống của công nhân xấu đi
kết quả tất yếu của việc tăng nhân khẩu.
Tóm lại, luận về tiền lƣơng của D. Ricardo còn hạn chế khi coi tiền lƣơng
giá cả của lao động và xem xét tiền lƣơng trong quan hệ với quy luật nhân khẩu .
- Lý luận về lợi nhuận
+ Ricardo xác định lợi nhuận số còn lại ngoài tiền lƣơng nhà TB trả cho
công nhân, Ông chƣa biết đến phạm trù giá trị thặng dƣ.
Nhƣng, ông đã cho rằng lợi nhuận một phần giá trị do công nhân tạo ra
không đƣợc trả công tạo ra mà không đƣợc trả công.
+ Ông đã tiến gần đến luận về lợi nhuận bình quân xu hƣớng giảm sút tỷ
suất lợi nhuận, nhƣng ông không giải thích đƣợc vì ông không biết đến cấu tạo hữu cơ
tƣ bản, không phân biệt đƣợc tỷ suất giá trị thặng dƣ với tỷ xuất lợi nhuận.
40
Vì vậy, D. Ricardo đã mắc sai lầm khi giải thích sự giảm sút tỷ suất lợi nhuận
do tiền lƣơng , tiền lƣơng tăng là do giá cả tƣ liệu sinh hoạt cần thiết (lúa tăng mỳ),
tăng giá cả lúa mỳ tăng do dân số tăng quá nhanh, còn đất đai thì độ màu mỡ ngày
giảm sút, tức là ông tìm nguyên nhân từ tự nhiên.
- n Lý luậ về địa tô
+ Điểm nổi bật trong luận về địa của D. Ricardo ông đã giải thích địa
trên quan điểm lý luận giá trị - lao động.
+ Ông lập luận rằng do “đất đai canh tác hạn chế”, độ màu mỡ đất đai giảm sút”,
“năng suất đầu bất tƣơng xứng” trong khi đó dân số tăng nhanh làm cho nạn khan
hiếm liệu sinh hoạt biến… vậy buộc hội phải canh tác cả trên ruộng phổ ,
đất xấu nhất.
Giá trị của nông phẩm do mức hao phí lao động trên ruộng đất xấu quy định,
ruộng đất xấu không phải nộp tô, n ruộng đất tốt ngƣời ta thu đƣợc số dƣa thừa nên
phải nộp tô.
Ông đi đến kết luận: địa bằng chứng của sự bần cùng, địa ch tầng lớp
ăn bám.
+ Cũng nhƣ A. Smith, D. Ricardo đã phân biệt địa với tiền tô. Địa việc
trả công cho khả ng thuần tuý tự nhiên. Ngoài địa tô, tiền còn bao gồm cả lợi
nhuận do tƣ bản đầu tƣ vào ruộng đất.
+ Hạn chế trong luận địa của D. Ricardo chỗ ông phủ nhận địa tô tuyệt
đối, ông cho rằng nếu thừa nhận địa tuyệt đối thì vi phạm quy luật giá trị. Mặt khác,
ông cũng kh đề cập đến địa tô chênh lệch II và ông đồng nhất nó với lợi nhuận của ông
tƣ bản.
d. n Lý luậ về tư bản
- D. Ricardo cho rằng bản là những liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng để
tiếp tục sản xuất. Đó một phận của cải quốc gia dùng vào việc sản xuất, vào thức ăn
đồ mặc, nguyên liệu máy móc K. Marx đã nhận xét rằng : D. Ricardo xem xét khái
niệm tƣ bản một cách hết sức phi lịch sử.
- D. Ricardo đã phân chia bản thành bản cố định bản lƣu động. Bộ
phận tƣ bản dùng đài thọ lao động là tƣ bản lƣu động, còn bộ phận tƣ bản dùng để mua
công cụ sản xuất tồn tạo vĩnh viễn bản cố định. Ông còn nhấn mạnh, đặc
điểm của tƣ bản cố định là sự lâu dài, vững chắc nó, không mang lại lợi nhuận .
Nhƣ vậy, về thực chất ông cũng chạm đến sự phân chia bản thành bản bất
biến bản khả biến, nhƣng ông không hiểu vấn đề y. K. Marx đánh giá Công
lao to lớn của ông là đã phân chia sự khác nhau giữa tƣ bản lƣu động và tƣ bản cố định
và sự khác nhau trong thời gian chu chuyển của tƣ bản”.
e. Lý luận về tái sản xuất :
41
- D. Ricardo cho rằng chủ nghĩa bản sẽ phát triển mãi mãi chừng nào lợi
nhuận cao, lợi nhuận cao yếu tố kích thích tích y. Ông lập luận rằng chủ nghĩa
bản không khó khăn về thị trƣờng nên không khủng hoảng kinh tế, kh ông
bản nào lại không tìm đƣợc nơi đầu tƣ, n nữa sản phẩm bao g cũng đƣợc trao đổii
để lấy tiền, bán để mua, mua để bán, không có ngƣời nào lại tiếp tục sản xuất hàng hóa
mà xã hội không cần đến.
- Nhƣng thực tế D. Ricardo cũng cảm nhận đƣợc sự giảm sút của tỷ suất lợi
nhuận và sự thu hẹp của sản xuất nhƣng ông cho rằng thể sự khủng hoảng riêng
lẻ chứ không thể khủng hoảng kinh tế toàn bộ. D. Ricardo mất năm 1823 thì m
1825 mới nổ ra khủng hoảng kinh tế đầu tiên của chủ nghĩa tƣ bản.
- Nguyên nhân hạn chế trong luận tái sản xuất của D. Ricardo chỗ ông
cũng nhƣ A. Smith đã bỏ ra qua bản cố định, không hiểu đƣợc ảnh hƣởng của cấu
tạo hữu trong tích y bản, kh thấy nguyên nhân sâu xa của mẫu thuẫn giữa ông
sản xuất và tiêu dùng trong xã hội tƣ bản.
g. Lý thuyết về lợi thế so sánh :
Trên sở phát triển lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, Ông đã xây dựng
thuyết về lợi thế so sánh, còn gọi là lý thuyết về chi phí so sánh, cụ thể:
- Quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ “đƣờng hai chiều” lợi cho mọi nƣớc
tham gia, bất knƣớc nào cũng lợi thế tƣơng đối, tức lợi thế đƣợc trên
sở so sánh với các nƣớc khác.
- Ông cho rằng lợi thế so sánh sự khác biệt tƣơng đối về năng suất lao động
(hay chi phí lao động) giữa hai quốc gia về một sản phẩm.
- Các lợi thế tƣơng đối đƣợc xem xét dƣới ánh sáng của luận giá trị lao động,
nghĩa chỉ thông qua trao đổi quốc tế mới xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa
mức chi phí lao động biệt của từng quốc gia so với mức chi phí lao động trung bình
quốc tế, trên sở đó lựa chọn phƣơng án tham gia vào quá trình phân công
chuyên môn hóa quốc tế cho có lợi nhất.
- Mục đích cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại tiết kiệm chi phí lao động
xã hội tức tăng năng suất lao động hội. Bởi vậy mỗi quốc gia chỉ nên tập trung -
sản xuất xuất khẩu những sản phẩm hiệu quả cao, hoặc mức độ bất lợi thấp hơn
nhập khẩu những hàng bất lợi cao hơn thì khi so sánh mức độ hao phí laohóa
động trung bình trình độ quốc tế theo từng sản phẩm sẽ lợi tiết kiệm đƣợc chi -
phí sản xuất, mặt khác lỗ trong xuất khẩu sẽ đƣợc bù lại nhờ lãi trong nhập khẩu.
Ví dụ về “lợi thế so sánh”:
- Giả định:
+ Chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất – lao động
+ Chi phí sản xuất là không đổi.
42
+ Lao động (yếu tố sản xuất) thể tự do di chuyển trong khuôn khổ một quốc
gia
+ Yếu tố sản xuất không di chuyển giữa các quốc gia.
+ Tất cả các nguồn lực sản xuất đƣợc sử dụng hoàn toàn.
+ Chỉ có 2 quốc gia tham gia thƣơng mại quốc tế và trao đổi 2 mặt hàng.
+ Thƣơng mại quốc tế hoàn toàn tự do.
+ Chi phí vận tải bằng 0.
Bảng 3.2: Năng suất lao động sản xuất vải và lúa mỳ của Anh và Mỹ
Năng suất lao động
Mỹ
Anh
Lúa mỳ (kg/giờ)
6
1
Vải (m/giờ)
4
2
- h: Cơ sở mậu dịc
+ Mỹ có lợi thế thuyệt đối ở cả 2 mặt hàng : (6>1), (4<2 ).
- Lợi thế so sánh:
Anh đều không lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai hàng hóa khi so sánh
với Mhao phí lao động trong sản xuất cả hai hàng hóa đều cao hơn Mỹ. Tuy vậy,
tại Anh hao phí lao động trong sản xuất vải chỉ lớn gấp 2 lần, trong khi hao phí lao
động trong sản xuất lúa mỳ lớn gấp 6 lần so với Mỹ, nƣớc Anh có lợi thế so sánh trong
sản xuất vải. Hoa Kỳ có lợi thế tuyệt đối trong cả hai loại hàng hóa so với Anh, nhƣng
lợi thế tuyệt đối lớn hơn trong sản xuất lúa mỳ (6/1) so với sản xuất vải (4/2), Mỹ
lợi thế so sánh trong sản xuất lúa mỳ.
- Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải
+ Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ.
- Khi có thƣơng mại:
+ Giả định tỷ lệ trao đổi: 1 lúa mỳ = 1vải
+ Khối lƣợng mậu dịch: 6 lúa mỳ = 6 vải
+ Mỹ và Anh trao đổi: 6 lúa mỳ với Anh lấy 6 vải.
- Kết quả:
+ Mỹ tiết kiệm đƣợc giờ. 0,5
+ Anh tiết kiệm đƣợc 3 giờ.
Lý thuyết “lợi thế so sánh” của Adam Smith có rất nhiều giá trị nhƣng đồng thời
cũng còn nhiều hạn chế
- Giá trị:
43
+ Lý thuyết lợi thế so sánh đã chứng minh sự tồn tại lợi ích mậu dịch quốc tế cho
tất cả các quốc gia tham gia, thậm chí đối với các quốc gia không lợi thế tuyệt đối
về tất cả các sản phẩm.
+ Quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể trao đổi
thƣơng mại và thu lợi từ mậu dịch
- Hạn chế:
+ Hạn chế của Ricardo là giả thiết lao động là yếu tố sản xuất duy đƣợc sử dụng.
+ Trên thực tế thì lao động không phải yếu tố duy nhất, còn nhiều yếu
tố khác nhƣ: đất đai, vốn, công nghệ… nhƣ vậy thì quy luật lợi thế so sánh còn
đúng hay không? Điều này đƣợc giải quyết bằng lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
h. Lý luận về tái sản xuất
Theo D. Ricardo, vấn đề sống còn của chủ nghĩa bản tích y bản, mở
rộng sản xuất vƣợt quá tiêu dùng sẽ tạo ra thị trƣờng, thế trong chủ nghĩa bản
không có khủng hoảng thừa.
D. Ricardo coi tiêu dùng quyết định bởi sản xuất, muốn mở rộng sản xuất thì
phải tích lũy, phải làm cho sản xuất ợt quá tiêu dùng. Khi sản xuất phát triển sẽ tạo
ra thị trƣờng. Tuy nhiên ông không thấy đƣợc mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng.
Ông phủ nhận khủng hoảng sản xuất thừa trong chủ nghĩa bản. theo ông ợng
cầu thƣờng lƣợng cầu khả năng thanh toán. Lƣợng cầu đó đƣợc củng cố thêm
lƣợng cung hàng và sản phẩm thì bao giờ cũng đƣợc mua bằng sản phẩm hay sự hóa
phục vụ, tiền chỉ dùng làm thƣớc đo khi thực hiện sự trao đổi đó.
k. Lý luận về thuế khóa
+ D. Ricardo phát triển thuyết về thuế khóa của A. Smith trình bày nhiều
luận điểm xuất sắc về thuế.
+ Ông cho rằng thuế cấu thành cái phần chính của chính phủ trong sản xuất
hội, tất cả các thứ thuế đều lấy trong thu nhập ròng để trả. Đánh thuế vào thu nhập thì
sẽ làm giảm tích lũy hoặc sẽ làm giảm tiêu dùng không sản xuất.
+ Ông nghiên cứu hai loại thuế thuế trực thu thuế gián thu. Thuế trực thu
thuế đánh vào thu nhập, bao gồm: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền công tài sản kế
thừa. Theo ông, không một giai cấp nào trong hội thoát khỏi ththuế này mọi
ngƣời đóng góp theo phƣơng diện của mình.
3.3. Sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển
3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự suy đồi của kinh tế học cổ điển
- Đầu thế kXIX cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành sự thống trị về
kinh tế chính trị của gia cấp tƣ sản đã đƣợc xác lập Anh, Pháp một nƣớc khác.
Mâu thuẫn kinh tế và giai cấp của chủ nghĩa tƣ bản đã bộ lộ rõ n . Khủng hoảng năm ét
1825 mở đầu cho các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ, phong trào đấu tranh của
44
giai cấp sản lớn mạnh chuyển dần từ tự phát sang tự giác đe doạ sự tồn tại của
chủ nghĩa tƣ bản.
- Việc xuất hiện của trào lƣu CNXH không tƣởng tiêu biểu Saint Simon,
Charles Fourier Robert Owen đã phê phán kịch liệt chế độ bản, trƣớc bối cảnh đó
KTCT học tầm thƣờng xuất hiện nhằm đối phó với phong trào đấu tranh của giai cấp
vô sản những ởng của CNXH không tƣởng, L. Marx gọi đó là “sự tầm thường
hóa KTCT tư sản cổ điển”
Kinh tế chính trị học tầm thƣờng có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, về mặt ởng sự suy đồi của kinh tế chính trsản cố điển bắt
nguồn từ phƣơng pháp hai mặt của các nhà kinh tế chính trị học tƣ sản cổ điển. Cụ thể
những nhà kinh tế học A. Smith D. Ricardo đã xa rời phƣơng pháp trừu tƣợng
hóa khoa học của trƣờng phái cổ điển, họ không đi sâu phân tích bản chất của các hiện
tƣợng kinh tế mà chỉ mô tả, liệt kê những biểu hiện bên ngoài của các hiện tƣợng kinh
tế và đặc biệt là áp dụng phƣơng pháp tâm lý chủ quan trong phân tích.
Thứ hai, họ không phát triển đƣợc quan điểm kinh tế của trƣờng phái cổ điển,
đặc biệt là nguyên giá trị lao động. Hơn thế nữa họ dần dần ủng hộ nguyên giá -
trị - ích lợi mà tiêu biểu là lý luận giá trị của Jean Baptiste Say.
Thứ ba, các quan điểm của kinh tế chính trị học tầm thƣờng tích chất biện hộ
cho sự tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản K. Maxr nhận xét: “ở pháp và Anh, giai cấp tƣ sản .
đã giành đƣợc quyền lực chính trị. Từ đó trong thực tiễn cũng nhƣ trong lý luận, cuộc
đấu tranh gia cấp mang những hì ét đáng sợ. Đồng thời giờ tận số nh thái càng n
của khoa kinh tế chính trị sản còn tìm xem định y hay định kia đúng
hay không đúng nữa, tìm xem lợi hay hại cho sản, tiện hay bất tiện,
phù hợp hay không phù hợp với yêu cầu của cảnh sát. Sự nghiên cứu không vụ lợi
nhƣờng chỗ cho những cuộc bút chiến của những kẻ viết văn thuê những sự tìm tòi
khoa học vô tƣ nhƣờng chỗ cho lƣơng tâm độc ác và ý đồ xấu xa của bọn chuyên nghề
ca tụng.”
Những đại biểu điển hình của thời kỳ suy đồi của kinh tế chính trị sản cổ
điển là Thomas Robert Malthus, Jean Baptiste Say, Henry Charles Carey.
3.3.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766 - 1834)
3.3.2.1 - . Tiểu sử Tác phẩm
T.R. Malthus sinh ra trong một gia đình quý tộc, khi trƣởng thành Malthus đi
theo con đƣờng tu hành. Sau khi tốt nghiệp đại học Cambridge năm 1788. Ông
thành mục sƣ nông thôn. Năm 1825 1834 ông giáo giảng dạy về lịch sử hiện -
đại kinh tế chính tị. Ông ngƣời ủng hộ tầng lớp bản kinh doanh ruộng đất,
đồng thời bảo vệ lợi ích của giai cấp tƣ sản.
45
Tác phẩm đầu tay của ông Bàn về quy luật nhân khẩu” (1789), đồng thời đó
cũng là tác phẩm quan trọng nhất. Ngoài ra ông còn một số tác phẩm đáng chú ý nhƣ:
+ “Nghiên cứu về hiệu quả của các đạo luật về lúa mỳ “ (1814),
+ Cơ sở luận của chính sách hạn chế nhập khẩu lúa mỳ của nƣớc ngoài” (
1815)
+ “Những nguyên lý của khoa học kinh tế chính trị “ (1820) .
Đặc điểm về phƣơng pháp luận của Malthus nặng về phân tích hiện tƣợng,
thay thế các quy luật kinh tế bằng quy luật của tự nhiên học.
3.3.2.2. Học thuyết kinh tế của Malthus
- Lý thuyết về giá trị, về lợi nhuận
Malthus đã sử dụng yếu tố tầm thƣờng trong học thuyết về giá trị của A.Smith
(định nghĩa thứ 2) bổ sung thêm vào định nghĩa này. vậy quan điểm về giá trị
của Malthus càng xa rời thêm lý luận giá trị - lao động .
Nhƣ đã biết , A. Smith hai định nghĩa về giá trị hàng Malthus ủng hộ hóa,
định nghĩa cho rằng Giá trị hàng do lao động ngƣời ta thể mua đƣợc bằng hóa
hàng hóa này : hóa quyết định”, ông bổ sung thêm lao động hàng thể mua
đƣợc bằng những chi phí để sản xuất ra nó. Các chi phí y bao gồm chi phí về lao
động sống, lao động vật cộng với lợi nhuận tƣ bản ứng trƣớc.hóa
Nhƣ vậy, Malthus phủ nhận vai trò của lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị và coi
lợi nhuận là một yếu tố cấu thành khác của giá trị.
Từ đó ông giải thích lợi nhuận nhƣ một khoản thặng ngoài số lao động đã
hao phí sản xuất ra hàng , lợi nhuận dƣờng nhƣ đƣợc tạo ra trong lƣu thông nhờ hóa
bán hàng hóa đắt hơn khi mua.
- Lý luận về sự thực hiện :
Từ định nghĩa giá trị trên Malthus cho rằng công nhân không thể mua hết số
hàng hóa đã đƣợc sản xuất ra tổng số lƣợng của công nhân thấp hơn tổng sgiá trị
hàng hóa một khối lƣợng bằng lợi nhuận.
vậy hiện ợng khủng hoảng sản úât thừa phải giai cấp thứa ba ,
ngoài công nhân bản. Đó tầng lớp không sản xuất, chỉ mua mà không bán nhƣ
quý tộc, tăng lữ, nhân viên Nhà ớc , cảnh sát, quân đội… Ông gọi đó ngƣời
“ngƣời thứ ba” phải đƣợc tiêu dùng hoang phí hơn để tạo ra lƣơng cầu đầy đcho
bản, để chống sản xuất thừa phải địa tô, thuế, chi phí cho quân đọi chiến tranh
ngày càng tăng.
- Lý luận về nhân khẩu :
Đây thuyết trung tâm của Malthus. Nội dung bản thuyết này nhƣ sau:
theo quy luật sinh học dân số tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân. Cứ sau 25 năm
dân số sẽ tăng lên gấp đôi ( 1,2,4,8,16…) . còn tƣ li sinh hoạt thì tăng lên chậm chạp ệu
46
theo số số cộng (1,2,3,4,…) Vì mẫu mỡ của đất đai luôn giảm sút, năng suất đầu tƣ bất
tƣơng xứng. Để minh họa cho lập luận y ông đƣa ra tài liệu tăng dân số Mỹ một -
sự kiện lịch sử đặc thù thế k XVII - XVIII, chủ yếu do dân châu Âu di sang M
và mức tăng nông sản ở Pháp lúc bấy giờ .
Từ đó ômg rút ra kết luận : do tốc độ tăng dân số nhanh hơn tốc độ tăng liệu
sinh hoạt cho nên sự bần cùng đói rét là có tính phổ biến cho mọi xã hội. Để khắc phục
tình trạng y ông đề ra nhiều biện pháp n phải lao động quá sức nạn đói, dịch ,
bệnh, chết chóc, chiến tranh…để hạn chế tốc độ sinh đẻ
K. Marx đã lên án cuốn àn về quy luật nhân khẩu” của Malthus coi đó ch B
cuốn sách phỉ báng loài ngƣời một cách vô liêm sỉ. Malthus đã biện hộ cho lợi ích của
giai cấp bóc lột, giải thích xuyên tạc nguyên nhân gây ra thất nghiệp bần cùng trong
hội tƣ bản.
Sai lầm của Malthus còn chđã cƣỡng ép những sự kiện lịch sử, tùy tiện khi
khái quát quy luật, không thấy đƣợc tính ch đặc thù của từng phƣơng thức sản xuất. ất
Ông đã phủ nhận vai tcủa tiến bộ kỹ thuật, công nghệ trong việc đẩy lùi khả năng
giới hạn của sản xuất, tăng nhanh mức sống của con ngƣời so với mức tăng dân số.
Tuy nhiên dân số môi trƣờng đang một trong những vấn đề lớn của hội
hiện đại, đòi hỏi phải đƣợc giải quyết trên sở đẩy nhanh sự phát triển của kinh
tế, giáo dục khoa học, không thể chấp nhận những biện pháp tính chất thù địch
với con ngƣời nhƣ Malthus đã đề xƣớng.
3.3.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766 - 1832)
3.3.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của J.B. Say
J.B. Say sinh ra trong một gia đình thƣơng nhân Lyon. Từ năm 1819 ông
giáo KTCT đại học tổng hợp Pari nhiều trƣờng đại học Pháp. Ông viết nhiều
tác phẩm nhƣ : “Bàn về khoa học kinh tế chính trị” (1803) và “Tập bài giảng về kinh tế
chính trị”( 1828) …
Điểm nổi bật trong phƣơng pháp luận của Say ông áp dụng phƣơng pháp ch
quan trong việc đánh giá các hiện tƣợng quá trình kinh tế, phủ nhận các quy luật
kinh tế khách quan, không biết đến tính chất lịch sử của phạm trù KTCT.
J.B. Say muốn tƣớc bỏ tính chất giai cấp của KTCT, tách chính trị khỏi KT,
muốn lảng tránh việc xem xét những mâu thuẫn vốn có trong xã hội tƣ bản.
3.3.3.2. Học thuyết kinh tế của J.B. Say
- Lý luận về giá trị
Đặc điểm nổi bật trong luận giá trị của Say ông xa rời luận giá trị lao
động, ủng hộ thuyết giá trị ích lợi hay giá trị - - chủ quan.
47
Say đã đem “thuyết về tính hữu dụng” đối lập với luận giá trị của Ricardo.
Theo Say, sản xuất tạo ra tính hữu dụng (giá trị sử dụng), còn “tính hữu dụng lại
truyền giá trị cho các vật”.
Ông chỉ ra “Giá cả là thƣớc đo của giá trị, còn giá trị sử dụng của sản phẩm
càng nhiều thì giá trị của sản phẩm càng cao”. Giữa J.B. Say D. Ricardo đã có một
cuộc tranh luận gay gắt về giá trị hàng hóa . D. Ricardo cho rằng không thể lẫn lộn giữa
giá trị sử dụng gtrị, giá trị khác xa của cải, giá trị không tuỳ thuộc vào việc
nhiều hay ít của cải, tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi, năng
suất lao động tăng lên thì sẽ ảnh hƣởng một cách khác nhau đến của cải và giá trị. Còn
J.B. Say cho rằng: Giá trị của vật càng cao thì tính ích lợi càng lớn, của cải càng nhiều
thì giá trị càng lớn. Ricardo đã phản đối điều này một cách ý nhị rằng, nếu ngƣời ta trả
cho một livrơ vàng 2000 lần hơn trả cho một livrơ sắt thì phải chăng điều đó nghĩa
là “vàng có ích lợi gấp 2000 lần sắt”? Say không lý giải đƣợc điều này.
- Lý thuyết “Ba nhân tố sản xuất”
Theo Say tham gia vào quá trình sản xuất 3 nhân tố lao động, đất đai,
bản.
Mỗi nhân tố có ích lợi riêng và tạo ra các bộ phận giá trị tƣơng ứng.
Ích lợi của lao động tạo ta tiền lƣơng ích lợi của bản tạo ra lợi nhuận, ích lợi
của đất đai tạo ra địa tô. Tức là mỗi nhân tố đƣa lại một ích lợi nhất định, tạo ra một bộ
phận giá trị nhất định, nên có các hình thức thu nhập trong tƣơng ứng: công nhân nhận
đƣợc tiền lƣơng, nhà tƣ bản đƣợc hƣởng lợi nhuận, địa chủ đƣợc hƣởng địa tô.
Say còn nhấn mạnh rằng nếu tăng thêm đầu bản vào sản xuất thì sẽ tăng
thêm sản phẩm phù hợp với sự tăng thêm giá trị, y móc tham gia vào sản xuất ra
sản phẩm thì cũng tạo ra giá trị m tăng giá trị. Nhƣ vậy, lợi nhuận hiệu suất của
đầu tƣ tƣ bản, kh có sự bóc lột.ông
- Lý luận về sự thực hiện
J.B. Say muốn chứng minh cho tái sản xuất TBCN nhịp nhàng không
khủng hoảng kinh tế.
Ông cho rằng trong hội không thể sản xuất thừa vƣợt quá khnăng tuyệt
đối của nhu cầu, sản phẩm đƣợc sản xuất ra bao giờ cũng đƣợc trao đổi bằng sản
phẩm. Lợi ích của tất cả những ngƣời sản xuất dƣờng nhƣ để trao đổi sản phẩm này
lấy sản phẩm khác, vậy khối lƣợng hàng sản xuất ra bằng khối lƣợng hàng hóa hóa
mua vào, tức tổng cung bằng tổng cầu. Nhƣ vậy, mỗi sản phẩm đƣợc sản xuất ra
không những tạo ra ợng cung còn tạo ra lƣợng cầu, “tự mở thị trƣờng” tiêu
thụ cho những sản phẩm khác.
Say thừa nhận sản xuất thừa bộ phận, ông cho rằng nguyên nhân chỗ sản
xiất của một ngành nào đó không đủ cho nên ngành khác sản xuất thừa. Nên để khắc
48
phục sản xuất thừa phải tăng sản xuất, điều đó sẽ cải thiện triển vọng thực hiện hàng
hóa.
Thuyết “thực hiện” của Say đã thể hiện sự nhầm lẫn giữa trao đổi hiện vật với
lƣu thông hàng thông qua tiền tệ làm m i giới. Ông cố tình làm ngơ sự lƣu thông hóa ô
bản, mục đích của nền sản xuất TBCN để bỏ qua mâu thuẫn trong tái sản uất x
TBCN. Thực tế cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1825 đã bác bỏ thuyết “thực hiện
của Say.
3.3.4. Học thuyết kinh tế của Henry Charles Carey (1793 - 1879)
3.3.4. 1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của H.C. Carrey
H.C. Carrey là con một gia đình xuất bản sách lớn, quê ở . Ông đã từng là Iceland
thƣơng nhân, chủ xƣởng và viết nhiều sách báo.
H.C. Carrey một số tác phẩm đáng kể nhƣ “nguyên của khoa học kinh tế
chính trị” (1837 1840) “những nguyên của khoa học hội” (1857 - - 1859) . Nét
đặc trƣng trong phƣơng pháp luận của H.C. Carrey sự hời hợt trong các suy luận,
đƣa ra những tài liệu thống lịch sử không đƣợc nghiên cứu một cách phê
phán nhằm thể hiện lập trƣờng biện bộ cho lợi ích của giai cấp Mỹ, đối lập sản
gay gắt với KTCT cổ điển Anh.
3.3.4.2. Học thuyết kinh tế của H.C. Carrey
Điểm trung tâm trong luận kinh tế của Carrey “thuyết hoà hợp lợi ích”.
Theo ông sự “hoà hợp lợi ích” của các giai cấp đặc trƣng vốn của CNTB, đƣợc
thực hiện trên sở “quy luật phân phối”. Theo quy luật này, cùng với sự phát triển
của năng suất lao động, phần của công nhân tăng lên về tỷ lệ cũng nhƣ về tổng số, còn
phần của nhà bản thì tăng lên về tổng số nhƣng lại giảm về tỷ lệ. Luận điểm này
đƣợc Carrey minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Bảng 3.3: Bảng “Quy luật phân phối” của Carrey
Tổng số
sản phẩm
Phần của
công nhân
Phần của
nhà tƣ bản
Búa đá
Búa đồng thau
Búa sắt
4
8
10
1
2,66
8
3
5,33
8
Việc chuyển từ búa đá sang búa đồng, rồi búa sắt gắn liền với việc tăng ng
suất lao động. Tổng số sản phẩm tăng lên từ 4 đến 16. Thu nhập của công nhân tăng
lên một cách tuyệt đối từ 1 đến 8, của nhà bản (từ 3 đến 8) nhƣng phần tƣơng đối
của nhà bản lại giảm xuống từ (3/4 xuống 1/2). Từ đó Carrey khẳng định rằng
49
CNTB càng phát triển th tình hình của giai cấp công nhân cũng đƣợc cải thiện, ì
phúc lợi của họ thậm chí còn tăng nhanh hơn thu nhập của nhà tƣ bản.
Nhƣ vậy, Carrey đã mƣu toan điều hoà, lợi ích của công nhân và nhà tƣ bản một
cách thiếu cơ sở, hoàn toàn mang tính cách biện hộ.
Để chứng minh “sự hoà hợp lợi ích” giữa nhà bản địa chủ Carrey đã lợi
dụng chỗ yếu trong luận địa của D. Ricardo. Trong luận của mình, Ricardo đã
chỉ ra rằng địa chủ cũng tham gia bóc lột, ăn bám làm thiệt hại cho cả bản
công nhân, nhƣn ông lại sa lầm khi gắn địa tô và việc địa tô tăng lên với việc chuyển g i
canh tác từ ruộng đất tốt sang ruộng đất xấu. Ngƣợc lại với Ricardo, Carrey đã lấy
dụ nƣớc Mỹ để khẳng định rằng ở mọi nơi việc canh tác cũng bắt đầu t ững khoảng nh
đất đồi, dễ làm nhƣng ít phì nhiêu, dần dần mới chuyển sang canh tác vùng đồng phì
nhiều hơn. Trên sở lập luận đó ông cho rằng: địa chủ nhận đƣợc tiền thuê ruộng thì
cũng chỉ đƣợc lại những chi phí hhay ông cha họ đã bỏ ra làm cho ruộng đất
trở nên canh tác đƣợc.
Nhƣ vậy, về thực chất Carrey đã phủ nhận địa tô, ông quy địa thành một dạng
của lợi tức do bản đầu vào ruộng đất đem lại. Đia chủ cũng nhƣ nhà bản ,
không có sự khác nhau về kinh tế, mà chỉ sự phân biệt với nhau về lĩnh vực đầu
tƣ bản . Những luận điểm của Carrey đã bỏ qua độc quyền tƣ hữu ruộng đất và sự khác
nhau về mầu mỡ của đất đai một trong những sở quan trọng để xem t quan hệ
kinh tế của các giai cấp trong khu vực nông nghiệp tƣ bản chủ nghĩa.
50
TỔNG KẾT CHƢƠNG
Qua việc nghiên cứu các quan điểm kinh tế của trƣờng phái kinh tế học tƣ sản cô
điểm, có thể đánh giá về chủ nghĩa trọng nông và KTCT tƣ sản cổ điển Anh nhƣ sau
Chủ nghĩa trọng nông đã một số đặc trƣng bản: Phái trọng nông đã
chuyển sự nghiên cứu tlĩnh vực lƣu thông sang lĩnh vực sản xuất. Họ tìm nguồn gốc
của của cải của thu nhập trong lĩnh vực sản xuất. Họ đƣa ra quan niệm thu nhập
thuần túy (sản phẩm thuần y), tức số ra của giá trị thu đƣợc với giá trị đã sử
dụng, chđƣợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông ngh . Chủ nghĩa trọng nông cho iệp
rằng lƣu thông không tạo ra giá trị, hàng hóa có giá trị trƣớc khi đem ra trao đổi, giá trị
không sinh ra trong trao đổi, trao đổi chỉ làm thay đổi hình thái giá trị. Đây ớc
nhẩy vọt trong lịch sử tƣởng kinh tế nhân loại, ợt xa chủ nghĩa trọng thƣơng, đạt
nền móng cho nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dƣ sau này.
Tuy nhiên, CNTN có một số hạn chế cơ bản đó là:
- Quan niệm về sản xuất còn hẹp hòi cứng nhắc: chỉ nông nghiệp ngành
sinh lời duy nhất.
- Không thấy đƣợc vai trò của lƣu thông trong thể thống nhất với sản xuất mà ch
nhấn mạnh một chiều sản xuất.
- Phủ nhận mọi sở phát sinh do đó phủ nhận sự tồn tại của lợi nhuận
thƣơng nghiệp, coi đó trái với quy luật trao đổi; đồng thời không hiểu đƣợc vai t
của ngoại thƣơng và vai trò của nó đối với sự ra đời của chủ nghĩa tƣ bản.
- Cố gắng nghiên cứu mối quan hệ bản chất bên trong của nền sản xuất bản
trong khi chƣa phân tích đƣợc những khái niệm sở (hàng hóa, tiền tệ, giá trị, lợi
nhuận…). Nhƣ K. Mark đã nhận xét “tức mƣu toan y dựng lâu đài khoa học của
mình từ nóc”.
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh những đặc trƣng cơ bản sau:
- - Xem quyền tƣ hữu là nền tảng của đời sống kinh tế xã hội. Coi lợi ích cá nhân
là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngƣời trong các sinh hoạt kinh tế. Coi tính
ích kỷ là yếu tố kích thích hữu hiệu nhất giúp cho các chủ thể kinh tế có những quyết
định hợp thích nghi về sản xuất, về tiêu thụ, về kinh doanh, trao đổi... theo
nguyên tắc: “hy sinh tối thiểu hƣởng lợi tối đa”.
- Xem cơ chế tự do kinh tế hoàn toàn một môi trƣờng hợp cần thiết để đƣa
tới sự hòa hợp tự nhiên giữa các lợi ích nhân, đảm bảo tính uyển chuyển của nền
kinh tế đề đạt đƣợc một trạng thái quân bình tự động, luật cung cầu chính
động kdiệu cho sự quân bình y. Với sự hòa hợp quân bình đó, lợi ích công
cộng của xã hội sẽ đảm bảo ở mức tối đa.
51
Do vậy, Chính quyền Nhà nƣớc không nên can thiệp vào guồng y kinh tế.
Tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh, tự do mậu dịch... điều kiện cốt yếu trong một
nền kinh tế ổn định, lành mạnh và sung túc. Nhờ có sự tự do đó mà sự phân công đƣợc
hình thành giữa các nhân trong nƣớc, cũng nhƣ giữa các quốc gia khác nhau trên
thế giới. Nếu guồng máy kinh tế đang thế quân bình mà Nhà nƣớc can thiệp vào
trạng thái đó thì trạng thái quân bình sẽ bị phá vỡ. nếu guồng máy kinh tế đang
thế mất quân bình Nhà nƣớc, bằng cách này hay cách khác, lại xen vào thì sự quân
bình lại không thể tái lập đƣợc.
KTCTSCĐ Anh coi tiền tệ chỉ phƣơng tiện trung gian trao đổi. Một nền kinh
tế sung túc của một quốc gia biểu hiện ở khối lƣợng của cải của kinh tế của ngày càng
dồi dào, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng nhộn nhịp chứ không phải khối
lƣợng vàng bạc nhiều hay ít. Sự gia tăng số lƣợng tiền quí kim trong một quốc gia la
do nhu cầu gia tăng của sức sản xuất của số dịch vụ trao đổi giữa các chủ thể kinh
tế đƣa tới. Tiền tệ chẳng qua chỉ nhƣ chất dầu mỡ làm trơn các bộ phận của guồng
máy kinh tế mà thôi. Lao động của con ngƣời mới thực sự là nguồn gốc của sự giầu
của các quốc gia, vì nó là nguồn gốc tạo ra mọi của cải kinh tế.
52
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy chứng ằng sự phát triển trong quan điểm kinh tế của W.Petty minh r
quá trình chuyển dần từ CNTT sang KTCTTSCĐ.
2. Trình bày điều kiện kiện lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng
nông Pháp.
3. Trình bày lý thuyết về trật tự tự nhiên của chủ nghĩa trọng nông.
4. Phân tích học thuyết về sản phẩm thuần túy của chủ nghĩa trọng nông.
5. Trình bày và nhận xét về biểu kinh tế của Quesnay
6. Trình y hoàn cảnh ra đời đặc điểm cơ bản của trƣờng phái kinh tế chính
trị tƣ sản cổ điển Anh.
7. Trình bày thuyết “Bàn tay nh” của Adam Smith. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu lý thuyết này là gì?
8. Phân tích lý luận về tiền tệ của Adam Smith.
9. Trình bày những hạn chế bản của trƣờng phái kinh tế chính trị sản cổ
điển Anh
10. Phân tích lý luận giá trị lao động của Adam Smith.-
11. Phân tích lý luận giá trị lao động của William Petty.-
12. Phân tích lý luận giá trị ao động của David R- l i cardo.
13. Phân tích lý luận về của Adam Smith.thu nhập
14. Phân tích luận về tiền lƣơng, địa tô, lợi tức giá cả ruộng đất của
William Petty.
15. Phân tích lý luận về của David Rthu nhập icardo.
16. So sánh quan điểm về luận giá trị lao động của W. Petty, A. Smith, D.
Ricardo.
53
CHƢƠNG 4
KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƢ SẢN
4.1. Tiền đề kinh tế xã hội và đặc điểm HTKT tiểu tƣ sản.
4.1.1. Tiền đề kinh tế xã hội-
Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi -
đáng kể tình hình kinh tế, hội Châu Âu. Nền sản xuất y móc ra đời ngày càng
tạo ra sự phụ thuộc sâu sắc của giai cấp công nhân vào bản. Sự bần cùng hóa giai
cấp sản, thất nghiệp, phân giai cấp ngày càng tăng. những nƣớc vốn nền hóa
sản xuất nhỏ chiếm ƣu thế khi CNTB cùng với cuộc cách mạng ng nghệ phát triển
nhanh đã làm phá sản hàng loạt những ngƣời sản xuất nhỏ, m u thuẫn hội diễn ra â
càng gay gắt hơn. Từ đó tƣởng phê phán CNTB theo quan điểm tiểu tản đã xuất
hiện, kinh t y ế chính trị tiểu sản (KTCTTTS) ra đời, đại biểu của trƣờng phái
Sismonde de Sismondi, Pierr Joseph Proudon.
4.1.2. Đặc điểm học thuyết kinh tế tiểu tƣ sản
Các đại biểu của KTCT tiểu sản đã phê phán sự chèn ép sản các nhà , làm phá
sản xuất nhỏ của CNTB đồng thời lên án những tệ nạn của CNTB nhƣ bần cùng, thất
nghiệp, coi đósai lầm của chính phủ và những ngƣời lãnh đạo Nhà nƣớc gây ra. Họ
phê phán nền sản xuất lớn TBCN nhƣng không phê phán s hữu tƣ nhân và tự do cạnh
tranh. Để khắc phục những tệ nạn của CNTB họ chủ trƣơng hoặc đẩy mạn sản xuất h
hàng hóa nhỏ, hoặc chuyển thành CNTB nhỏ.
4.2. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Sismondi
4.2.1. Sismondi phê phán chủ nghĩa tƣ bản theo lập trƣờng tiểu tƣ sản
Jean Charles Leonard Sismonde de Sismondi (1773 - 1842) sinh ra ThuSĩ,
gần Giơnevơ Cha của ông một giáo sĩ theo đạo Canvanh . Xuất thân từ gia đình quý
tộc, đƣợc học trƣờng dòng, đại học tổng hợp sau đó ông một thời gian ngắn làm
việc ở ngân hàng Lyon (Pháp)
Từ năm 1800 ông bắt đầu nghiên cứu khoa học. Ông một trong snhững nhà
sử học lớn nhất ớc Pháp. Ông viết cuốn Lịch sử ngƣời Pháp” gồm 31 tập trong
thời gian gần 30 năm. Ông còn tham gia viết “Lịch sử nƣớc cộng hoà ” gồm 16 tập.Ý
Trong lĩnh vực KTCT học ông viết nhiều tác phẩm nhƣ “Bức tranh nông nghiệp
Tôxlan” (1801) “Bàn về tài sản thƣơng nghiệp” ( 1803) đặc biệt cuốn “Những
nguyên lý mới của kinh tế chính trị 1819) đã làm ông nổi tiếng.” (
54
Sismondi là một trong những nhà kinh tế học cổ điển Pháp, nhƣng ông lại là đại
biểu xuất sắc cho lợi ích của giai cấp tiểu tƣ sản, cho nên phƣơng pháp nghiên cứu của
ông mang tính chất hai mặt chiết trung. Quá trình phát triển tƣởng kinh tế của
ông có thể chia thành hai giai đoạn. Trong giai đoạn đầu ông ủng hộ quan điểm KTCT
sản cổ đển, ủng hộ do kinh tế không có sự can thiệp của Nhà nƣớc. Giai đoạn
sau, do sự phát triển của cách công nghiệp làm cho những tệ nạn của CNTB càng trầm
tọng thì ông phê phán CNTB và các quan điểm kinh tế của phái cổ điển.
Trong nghiên cứu KTCT ông áp dụng phƣơng pháp duy tâm và đƣa ra những giả
thuyết phi lịch sử. The ng đối tƣợng của KTCT học phúc lợi vật chất của con ô
ngƣời do Nhà nƣớc quyết định. Coi KTCT học khoa học của đạo đức, phẩm hạnh,
liên quan đến phẩm giá con ngƣời chứ không liên quan đến quan hệ kinh tế, Ông coi
sở của các quá trình lịch sử các tình cảm tốt đẹp, bình đẳng chứ không phải
quan hệ sản xuất. Ông đƣa ra nguyên tắc phê phán CNTB theo quan điểm tiểu sản
nên đƣợc gọi chủ nghĩa lãng mạn kinh tế . Đặc trƣng của sự phê phán y là ông
tƣởng nền sản xuất nhỏ, ông đứng trên quan điểm của những ngƣời sản xuất nhỏ hóa
bị phá sản chống lại những tƣỏng kinh doanh lớn, chống lại sản xuất máy móc ,bảo
đảm lợi ích của giai cấp tiểu tƣ sản.
4.2.2. Lý luận về giá trị, lợi nhuận, tiền công và địa tô
- - : Lý luận giá trị lao động
Sismondi đứng trên lập trƣờng giá trị lao động, lấy lao động để quy định giá trị -
hàng hóa hơn nữa khi xác định lƣợng giá trị ông đã dựa vào thời gian lao động hội.
Chính vậy K. Marx đã coi ông ngƣời kết thúc các quan điểm KTCT sản cổ
điển ở Pháp.
Tuy vậy, ông cũng không đi xa hơn quan điểm của Ricardo, đôi khi còn có ớc
thụt lùi, coi giá trị tƣơng đối của hàng phụ thuộc vào cạnh tranh, lƣợng cầu, tlệ hóa
giữa thu nhập và lƣợng cùng về hàng hóa.
- Lý luận về tiền tệ:
+ Sismondi kế tục quan điểm của A. Smith, theo ông tiền tệ cũng nhƣ hàng hóa
khác là sản phẩm lao động.
+ Tiền là thƣớc đo chung của giá trị, nhƣng ông không nếu đƣợc nguồn gốc, bản
chất, chức năng của tiền.
- : Lý luận về tiền lương, lợi nhuận, địa tô
+ Về tiền lƣơng Sismondi đi theo quan điểm của A. Smith. Ông cho rằng công :
nhân ngƣời tạo ra của cải vật chất. Sản phẩm lao động của ngƣời công nhân đƣợc
55
chia làm hai phần: một phần thu nhập lao động của công nhân hay tiền lƣơng,
phần khác là của tƣ bản và địa chủ dƣới dạng lợi nhuận củabản, địa tô của địa chủ -
là thu nhập không lao động.
Ông công khai nói về tình trạng bần cùng thất nghiệp của ng nhân do sự
phát triển của sản xuất khí. Nhƣng ông lại lặp lại quan điểm tầm thƣờng về sự tác
động qua lại trực tiếp giữa tiền ơng sự tăng dân số theo thuyết “nhân khẩu” của
Malthus.
+ Về lợi nhuận: Sismondi cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ sản phẩm của lao
động, là kết của của sự cƣớp bóc c kinh tế của giai cấp vô sản.ông nhân, là tai họa
+ Về địa tô: Ông cũng cho kết quả bóc lột công nhân. Ông hiểu u sắc về vai
trò độc quyền sở hữu ruộng đất cho rằng ruộng đất xấu cũng phải nộp tô. Điều đó
chứng tỏ Sismondi có tƣ tƣởng về địa tô tuyệt đối.
4.2.3. Lý luận về sự thực hiện và khủng hoảng kinh tế
Theo Sismondi khủng hoảng kinh tế khôn phải hiện tƣợng ngẫu nhiên, cục g
bộ sự tất yếu của nền sản xuất TBCN do mâu thẫu giữa sản xuất tiêu dùng.
Ông dùng lý luận “tiêu dùng không đủ” để giải thích khủng hoảng kinh tế, tác là sự lạc
hậu của tiêu dùng so với sản xuất tăng lên do quan hệ phân phối không đúng sự
không bình đẳng quá lớn về tài sản trong CNTB.
Theo ông “tiêu dùng không đủ” do những nguyên nhân sau: Sự phát triển của
CNTB làm phá sản những ngƣời sản xuất nhỏ, do đó m cho tiêu dùng giảm, giai cấp
công nhân bị bần cùng , thất ngh ệp, tiền ơng thấp làm giảm nhu cầuhóa i tiêu dùng,
trong giai cấp tƣ sản cùng khuynh ơng hạn chế tiêu dùng, giảm lũy. Ông đi tích
đến kết luận: chủ nghĩa bản càng phát triển sản xuất càng mở rộng những tiêu dùng
ngày càng giảm bớt, một bộ phận sản xuất thừa ra nên dẫn đến khủng hoảng kinh
tế.
Để khắc phụ khủng hoảng kinh tế, theo ông cần phải ngoại thƣơng. Ông cho c
rằng ngoại thƣơng “lỗ thông hơi” của CNTB. Nhƣng nƣớc nào cũng đẩy mạnh hoạt
động ngoại thƣơng nên việc thực hiện hàng vẫn khó khăn, do đó lối t t cơ bản là hóa hóa
phát triển sản xuất nhỏ .
Nhƣ vậ , Sismondi đã không hiểu nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tếy -
đó là mẫu thuẫn bản của CNTB, ông đã đi tìm nguyên nhân của khủng hoảng kinh
tế sản xuất thừa do giai cấp tiểu sản b phá sản, con đƣờng giải quyết khủng
hoảng sản xuất thừa phát triển sản xuất nhỏ. Sismondi đại biểu cho lợi ích của
56
giai cấp tiểu sản. Tuy nhiên công lao chủ yếu của ông vạch ra mâu thuẫn của
CNTB đấu tranh bảo vệ quần chúng lao động.
4.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu Proudon
4.3.1. Tiểu sử, những tác phẩm chủ yếu của Proudon
Pierr Josepl Proudon sinh ra t(1809 - 1865) rong một gia đình nghèo đông con,
làm nghề nông và thợ thủ công. Do cuộc sống gia đình khó khăn thiếu thốn nên ông đã
phải vừa làm việc vừa tự nâng cao học vấn của mình. Ông đã từng làm việc xƣởng
in, trong xí nghiệp vận tải ở Lyon, sau đó làm trong một công ty đƣờng sắt, đến Pari để
hoạt động khoa học và văn học.
Ông viết nhiều tác phẩm nhƣ “Sở hữu là gì” (1840) “triết học của sự khốn cùng”
(1846) . Trong các tác phẩm của mình ông thể hiện một nhà tƣởng bảo vệ sản
xuất nhỏ. Nếu nhƣ Sismondi phản ánh tƣởng tiểu sản giai đoạn đầu của CNTB ,
thì Proudon lại phản ánh tƣởng tiểu sản giai đoạn cao hơn. Vào cuối thế k
XIX CNTB đã phát triển trên cơ sở của nó, kết cấu giai cấp đã đƣợc xác lập. Trong khi
bối cảnh đó không thể thực hiện tƣởng lãng mạn kinh tế của Sismondi chuyển
CNTB về sản xuất nhỏ đƣợc nữa, nhƣng Proudon vẫn cố gắng bảo vệ quan điểm của
Sismondi. Vì vậy, học thuyết của Proudon mang tính chất bảo thủ, phản động hơn.
Mặt khác nếu nhƣ Sismondi ngƣời kết thúc KTCT học TSCĐ Pháp thì
Proudon là ngƣời sáng lập ra những quan điểm của chủ nghĩa cải lƣơng, chính phủ,
là đại biểu cho lý thuyết CNXH tiểu tƣ sản.
4.3.2. Đặc trƣng phƣơng pháp luận của Proudon
Về phƣơng pháp luận, Proudon ý định trình bày một cách biện chứng các
phạm trù kinh tế học. Nhƣng sở phƣơng pháp luận của ông duy tâm, chủ quan,
ông coi phạm trù kinh tế là những tƣởng phái sinh chủ quan của con ngƣời, không
mối liên hệ với quan hệ sản xuất. Các phạm trù sự liên kết học giữa các đặc
tính “tốt” “xấu”. dụ, ông cho rằng phân công lao động mặt tốt tạo ra khả
năng tăng của cải, mặt xấu tăng nghèo nàn, bần cùng, thất nghiệp … Từ đó ông cho
rằng phép biện chứng nghiên cứu khoa học là phải phân biệt đƣợc cái tốt và cái xấu để
gạt bỏ cái xấu, bảo vệ cái tốt .
4.3.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Proud on
a. Quan niệm về sở hữu
57
Proudon muốn bảo tồn nền sản xuất hàng nhỏ sở của quyền hóa
hữu về liệu sản xuất. Ông chống lại sự lạm dụng hữu, kiểu hữu lớn CNTB ,
nên ông kết luận: “Sở hữu là ăn cắp”
Theo ông sở hữu hai mặt: mặt tích cực đảm bảo cho ngƣời ta khỏi sự ph
thuộc, đƣợc độc lập tự do, còn mặt tiêu cực phá hoại sự bình đẳng. Nhƣ vậy ông đã
giải thích một cách khoa học thế nào là sở hữu.
Ông đề nghị xoá bỏ sở hữu (sở hữu TNCB) và giữ lại tài sản cá nhân (tức sở hữu
nhỏ). Nhƣ vậy ông đã không hiểu mối liên hệ giữa sản xuất hàng giản đơn sản hóa
xuất hàng TBCN cũng nhƣ không hiểu về quy luật giá trị.hóa
Để bảo vệ khả năng cạnh tranh lợi cho ngƣời sản xuất nhỏ và thủ tiêu bóc lột,
ông chủ trƣơng cải tạo lƣu thông (sự trao đổi hàng tín dụng). Nhƣ vậy, ông đã hóa
sai lầm khi cho rằng cải tạo lƣu thông sẽ cải tạo đƣợc CNTB
b. Lý luận giá trị cấu thành
Theo Proudon giá trmột phạm trù trừu tƣợng vĩnh viễn. bao gồm hai
tƣởng là tƣởng giá trị sử dụng tƣởng giá trị trao đổi. Hai tƣởng này đối lập
với nhau thể hiện hai xu hƣớng và sự dƣ thừa và sự khan hiếm, giá trị sử dụng thể hiện
sự dƣa thừa, giá trị trao dồi thể hiện sự khan hiếm.
Mâu thuẫn đó có thể đƣợc xoá bỏ bằng trao đổi ngang giá thông qua việc xác lập
“giá trị cấu thành” “Giá trị cấu thành” sinh ra trong trao đổi đƣợc thị trƣờng chấp .
nhận.
Để có “Giá trị cấu thành” ông cho rằng chỉ nên sản xuất những hàng nào đó hóa
mà nó đƣợc yêu cầu, phải tạo điều kiện để hàng thực hiện đƣợc giá trị, tức phải hóa
làm thế nào xác lập trƣớc đƣợc giá trị để cho hàng thực hiện đƣợc giá trị để cho hóa
hàng hóa . chắc chắn đƣợc thực hiện khi đi vào lĩnh vực tiêu dùng
Những hàng thừa không coi bộ phận của cải, không đƣợc gọi “Giá hóa
trị cấu thành”.
Nhƣ vậy, trong “Giá trị cấu thành” Proudon muốn giải quyết mâu thuẫn của nền
kinh tế hàng mẫu thuẫn giữa giá trị sử dụng giá trị trao đổi. Quan đểm này hóa
phản ánh đặc trƣng trong phƣơng pháp luận của ông ông coi sản xuất mặt tốt,
song mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng giá trị mặt xấu cần xoá bỏ. Về bản trong
thuyết “Giá trị cấu thành” ông muốn kết hợp quan điểm trao đổi với quan điểm giá trị-
lao động, từ đó ông coi cả lao động và trao đổi đều là nguồn gốc của giá trị.
c. Lý luận về tiền tệ, lợi nhuận, lợi tức
58
Theo Proudon tiền tệ mặt xấu của sản xuất hàng , là nguyên nhân của hóa
mọi tội lỗi của CNTB. vậy ông chủ trƣơng tổ chức kinh tế hàng ng cần tiền hóa khô
tệ. Ông đề ra việc thành lập các ngân hàng trao đổi, hay ngân hàng nhân dân. Các ngân
hàng y tiếp nhận hàng từ ngƣời sản xuất hàng trao lại cho họ các giấy hóa hóa
chứng nhận ghi số lƣợng lao động đã chi phí để sản xuất ra hàng . Những giấy hóa
chứng nhận lao động này ông gọi là phiếu lao động hay tiền lao động.
Proudon không hiểu đƣợc bản chất của lợi nhuận công nghiệp, ông coi nó là hình
thức đặc biệt của tiền công.
Proudon coi lợi tức hình thức duy nhất của giá trị thặng dƣ, scủa sự
bóc lột. vậy phải xoá bỏ lợi tức tchức tín dụng không phải trả lãi suất. Cùng
với việc xoá bỏ tiền tệ lợi tức sẽ xoá bỏ đƣợc bản, xoá bỏ đƣợc thu nhập không
lao động, xoá bỏ bóc lột đảm bảo bình đẳng.
Những quan điểm của Proudon đã thể hiện ông đại biểu cho tƣởng chủ
nghĩa xã hội tiểu sản. Mặt nó còn bộ lộ lập trƣờng phản động đối với phong khác, c
trào công nhân khi ông coi thƣờng vai trò của lao động nữ trong xã hội, ca ngợi sự đàn
áp công nhân cho rằng công đoàn không quyền bãi công. Học thuyết của
Proudon đã bị K. Marx phê pháp đến tận gốc, nhƣng vẫn còn đƣợc giai cấp sản
lợi dụng để lừa bịp giai cấp công nhân.
59
TỔNG KẾT CHƢƠNG
Các đại biểu Kinh tế chính trị tiểu sản phê phán sản xuất lớn TBCN , đã chèn
ép, đã chèn ép làm phá sản sản xuất nhỏ, phê phán các tệ nạn của CNTB nhƣ bần
cùng, thất nghiệp, coi đó sai lầm của chính phủ những ngƣời lãnh đạo nhà ớc
gây ra. Họ đứng trên quan điểm của phẩm hạnh đạo đức để phê phán nền sản xuất
lớn TBCN, nhƣng không phê phán sở hữu nhân, chủ trƣơng đƣa hội quay về sản
xuất nhỏ.
Các đại biểu tiêu biểu cho kinh tế chính trị học tiểu sản Sismondi
Proudon. Tuy vây, Sismondi vẫn đƣợc Mác đánh giá ngƣời kết thúc trƣờng phái
Kinh tế chính trị cổ điển Pháp đã có những đóng góp trong việc phê phán chủ nghĩa
bản. Còn Proudon tbị Mác phê phán tận gốc lập trƣờng phản động đối với
phong trào công nhân công đoàn. Mác coi Proudon ngƣời mở đầu cho chủ nghĩa
cải lƣơng tiểu tƣ sản.
60
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày hoàn cảnh ra đời đặc điểm cơ bản của kinh tế chính trị tiểu
sản.
2. Tại sao nói Sismondi đại biểu cho lợi ích của giai cấp tiểu sản nhƣng
đồng thời cũng là ngƣời kết thúc các quan điểm KTC tƣ sản cổ điển ở Pháp.T
3. Trình bày quan điểm Sismondi về nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế.
4. Hãy chỉ ra những yếu tố bảo thủ, tiêu cực trong các quan điểm kinh tế của
Proudon.
5. Trình bày quan điểm Sismondi về nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế.
6 Proudon. . Trình bày lý luận về sở hữu của
7 . Trình bày lý luận về giá trị cấu thành của Proudon.
8 . Trình bày lý luận về lợi nhuận, lợi tức, tiền tệ của Proudon.
61
CHƢƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHÔNG TƢỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ 19
5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm
5.1.1. Hoàn c ảnh lịch sử ra đời của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX
CNXH không tƣởng Pháp Anh ra đời trong điều kiện có sự kết hợp thuận lợi
những điều kiện kinh tế, lịch sử và xã hội.
Sau cách mạng sản Pháp, công nghiệp phát triển mạnh, một mặt làm cho nền
sản xuất phát triển, mặt khác, đã đƣa đến sự biến đổi lớn về cơ cấu giai cấp xã hội, giai
cấp tƣ sản công nghiệp hình thành nhờ kỹ thuật mới, tăng cƣờng bóc lột nhân dân,
giai cấp vô sản hiện đại hình thành và phát triển.
Từ cuối thế kXVIII đến đầu thế kỷ XIX , ở nƣớc Pháp li tiếp diễn ra những ên
biến động chính trị, diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các thế lực phong kiến, sản
tự do dân chủ cách mạng. Đây thời kỳ CNTB bắt đầu lộ nh chất phản động
của nó; các lƣc lƣợng tiền th ủa giai cấp sản hiện đại bắt đầu thức tình đấu ân c
tranh. Tuy nhiên, trong thời k này phong trào công nhân chƣa phát triển mạnh mẽ
rộng khắp. Trong những điều kiện đó, sự chống đối lại CNTB phải thể hiện dƣới hình
thức XHCN không tƣởng. Các nhà XHCN không tƣởng đã đƣa ra những tƣ tƣởng mới,
họ mƣờng tƣợng ra một hội công bằng, tốt đẹp hơn CNTB. Nhƣng , hình dung
những điều kiện khách quan cho phép sự hình dung một hội nhƣ vậy chƣa có, nên
mơ ƣớc về xã hội tƣơng lai của họ là không tƣởng.
5.1.2. Đặc điểm cơ bản của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX
- Các nhà không tƣởng phê phán chnghĩa bản theo quan điểm lợi ích kinh
tế chứ không phải theo quan điểm đạo đức, luân lý, họ vạch ra rằng CNTB chỉ một
giai đoạn phát triển của lịch sử, không phải chế độ hội tốt đẹp nhất, , CNTB
kìm hãm sự phát triển của LLSX, cần phải đƣợc thay thế bằng xã hội mới.
- Các nhà CNXH không tƣởng nhiều phỏng đoán về CNXH, nhƣng họ chƣa
thấy đƣợc quy luật vận động phát triển của CNTB, không vạch ra đƣợc con đƣờng
cách mạng đi tới CNXH và không thấy đƣợc vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. vậy, họ chtrƣơng xây dựng hội mới bằng con đƣờng tuyên truyền, giáo
dục, thuyết phục, nêu gƣơng.
- n (1761-1825), CNXH không ởng Pháp các đại biểu: Saint Simo
Charles Fourier (1772- -1858).1837) và ở Anh với đại biểu là Robert Owen (1771
62
5.2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon
5.2.1. Quan điểm lịch sử của Saint Simon
- Saint Simon là đại biểu nổi tiếng của CNXH không tƣởng, ông thuộc dòng dõi
quý tộc Pháp, ngƣời nhiều tài năng, học vấn sâu rộng đã từng sỹ quan
trong quân đội.
- Cuộc đời nghiên cứu luận của ông thể hiện qua nhiều tác phẩm: “Khái niệm
khoa học về con ngƣời” (1813), “Quan điểm về sở hữu pháp chế” (1818), “Bàn về
h , , thống công nghiệp (1821) “Sách cẩm nang của các nhà công nghiệp” (1823)
“Đạo Cơ đốc mới” (1825)…
- h Saint Simon, sự phê phán CNTB gắn liền với quan điểm lịc sử của ông.
Theo ông, muốn hiểu thực tế phải biết lịch sử đời sống của loài ngƣời quy luật của
nó. Ông coi lịch sử một qu trình phát triển li n tục, thống nhất, trong mọi hội á ê
đều có những tàn của hội những mầm mống của hội tƣơng lai, ông coi
sự thay thế của các giai đoạn lịch sử đó sự tiến bộ của hội sự thay thế đó phụ
thuộc vào sự hiểu biết của con ngƣời.
- Theo Saint Simon, động lực, sở của sự phát triển của hội sự tiến bộ
của lý trí, là sự giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của con ngƣời. Tuy nhiên, khác
với các đại biểu của thế k kỷ 18). Ông chú ý nhiều đến nhân tố kinh ánh sáng” (thế
tế nhƣ hoạt động của con ngƣời trong nền sản xuất, chế độ sở hữu về liệu sản
xuất…
- Thành tựu của quan điểm lịch sử của Saint Simon chỗ thừa nhận sự thay
thế tất yếu tính quy luật các hội ít hoàn thiện bằng hội mới, hoàn thiện hơn.
Ông cho rằng “thế kvàng” không phải thế kỷ đã qua, tƣơng lai. Đó bƣớc
tiến mới so với kinh tế chính trị sản cổ điển (cho CNTB tồn tại vĩnh viễn). Trong
suốt đời mình, Saint Simon đã bảo vệ ý liến cho rằng cần phải tạo ra hội nhƣ thế
nào để thể đảm bảo cho mọi ngƣời phát triển năng lực của mình cải thiện số
phận của giai cấp cùng khổ nhất.
- - Marx cho rằng với “Đạo đốc mới” tác phẩm cuối cùng của Saint Simon,
ông đã biểu hiện ra nhƣ ngƣời phát ngôn của giai cấp cần lao ông tuyên bố rằng,
giải phóng giai cấp cần lao là mục đích cuối cùng của những nỗ lực của ông.
5.2.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản của Saint Simon
- Ông coi hội bản sự thống trị của nhân ích kỷ. Chính phủ sản
không chăm lo một chút nào tới việc cải thiện đời sống của giai cấp nghèo khổ nhất,
các nhà bản công nghiệp không nghĩ đến lợi ích hội, ra sức bóc lột ngƣời khác
bằng bạo lực, lừa đảo.
63
- Ông kịch liệt phê phán hình thức sở hữu sản, kìm m sphát triển
của loài ngƣời, nhƣng ông không đòi hỏi xoá bỏ sở hữu tƣ bản chủ nghĩa, ông chỉ kêu
gọi thủ tiêu sở hữu của những kẻ ăn bám, để mọi ngƣời làm việc nhƣ công nhân.
- Ông chỉ ra rằng trong hội sản do tự phát tự do cạnh tranh chính phủ
nên đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng, y ra sự tàn phá mọi sở hội, làm cho
các dân tộc phải chịu nhiều tai hoạ.
5.2.3. Dự đoán về xã hội tƣơng lai
- Theo ông, hội tƣơng lai chế độ công nghiệp mới, là hệ thống công
nghiệp khoa học, hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất tốt nhất cho mọi
ngƣời.
- Trong hội mới, mỗi ngƣời đều m việc theo năng lực hƣởng theo lao
động, trong hội đó vẫn còn chế độ hữu, nhƣng chế độ đó phải đƣợc tổ chức nhƣ
thế nào để có lợi nhất cho toàn xã hội về tự do và của cải.
- Xã hội tƣơng lai là hội liên minh của những ngƣời lao động, địa vị của mỗi
ngƣời là do năng lực lao động của họ quyết định.
- Con đƣờng để tạo ra phúc lợi cho con ngƣời của hội tƣơng lai sự phát
triển khoa học, nghệ thuật, công nghiệp, việc quản hội sẽ do các nhà khoa học,
công nghiệp nghệ thuật quản để đạt tới sự phồn vinh, theo mục tiêu chung của
khối liên hiệp.
Học thuyết của ông chƣa thật chín muồi, chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa ƣớc
mơ và con đƣờng thực hiện, mang màu sắc tôn giáo, nhƣng Saint Simon đã thể hiện
ngƣời tƣ tƣởng bình đẳng hội, với tầm mắt thiên tài với nhiều dự kiến độc đáo,
đặc biệt là tấm lòng chân thành mƣu lợi ích cho nhân loại cần lao.
5.3. Học thuyết kinh tế của Chalrles Fourier
5.3.1. Lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội
Charles Fourier (1772-1837) xuất thân từ một gia đình thƣơng gia thành phố
Bơlăngxông, một trung tâm công nghiệp lớn ở miền đông ớc Pháp. Ông nghiên cứu
cả về vật lý, toán học, logíc học giải phẫu, nhƣng bố mẹ ông lại cố gắng đào tạo
ông thành thƣơng nhân, ông đi buôn qua nhiều ớc làm nhiều nghề nhƣ thủ quỹ,
kế toán, theo dõi thị trƣờng chứng k … đây là cơ hội để ông học tập về kinh tế.hoán
Charles Fourier tác giả của nhiều tác phẩm lớn nhƣ: “Lý thuyết về bốn giai
đoạn những số phận chung” (1808), “Luận văn về hiệp hội gia đình công
nghiệp” (1822) “Thế giới kinh tế mới hay phƣơng thức hành động hội chủ nghĩa
hợp với tự nhiên” (1829).
Theo Ăngghen, sự đại của Fourier biểu hiện nhất trong quan điểm của
ông về lịch sử hội. ông chia hội thành 4 giai đoạn: mông muội, man, gia
64
trƣởng và văn m ng quan niệm mỗi giai đoạn đều những nhân tố của quá khứ inh. Ô
mầm mống của tƣơng lai, đều trải qua các thời kỳ: thơ ấu, niên thiếu, trƣởng thành
và già cỗi.
Ông cho rằng, CNTB là giai đoạn cuối cùng của chế độ văn minh, tiếp sau đó là
nền sản xuất xã hội chủ nghĩa công bằng, hấp dẫn.
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhƣng cái đáng quý Charles Fourier đã xem xét
sự phát triển của xã hội theo quan điểm lịch sử, gắn liền với tính quy luật sự phát
triển của sản xuất.
Theo Engels, sự đại của Charles Fourier biểu hiện rệt nhất trong quan
niệm của ông về lịch sử xã hội:
- Charles Fourier đã chia lịch sử hội thành bốn giai đoạn: Trạng thái mông
muội, thời man, chế độ gia trƣởng, thời văn minh 32 thời kỳ. Ông quan niệm
mỗi giai đoạn một nấc thang trong quá trình phát triển lịch sử nhân loại mỗi giai
đoạn đều trải qua các thời kỳ: thơ ấu, niên thiếu, trƣởng thành gi cỗi; hơn nữa mọi à
giai đoạn bao gồm những nhân tố của quá khứ và mầm mống của tƣơng lai.
- Charles Fourier cho rằng CNTB giai đoạn cuối cùng của của chế độ văn
minh, sau đó là nền sản xuất XHCN, công bằng, hấp dẫn.
- Mặc những hạn chế, song cái đáng quý Charles Fourier thấy tính
quy luật của sự phát triển xã hội, đã gắn liền các giai đoạn phát triển xã hội với sự phát
triển của xã hội.
5.3.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản
- lao Ông cho rằng trong hội bản rất nhiều kẻ ăn m, đội quân phi
động và không sản xuất ngày càng lớn.
- Ông công kích hội đƣơng thời về sự sản xuất chính phủ, chạy theo lợi
ích nhân, ông cho rằng đó nguyên nhân của khủng hoảng, của sự bần cùng hóa
ngƣời lao động và các tệ nạn khác.
- Ông cho rằng, nghiệp TBCN chỉ nhà giảm nhẹ, của cải ng tăng thì
giai cấp sản càng sống xa hoa, theo ông “sự nghèo khổ đƣợc sinh ra từ chính sự
giàu có thừa thãi”.
- Ông phê phán thƣơng nghiệp TBCN, cho rằng cần xoá bỏ tất cả các hình thức
ăn cƣớp bằng thƣơng mại.
- Trong khi phê phán CNTB, ông đã chú ý tới tích tụ tập trung bản, đã
nhận thấy ƣu việt của tập trung sản xuất lớn, sản xuất lớn chèn ép sản xuất nhỏ, tự do
cạnh tranh dẫn đến việc hình thành các công ty cổ phần. Mác đã đánh giá cao cống
hiến này của Fourier.
65
Sự hạn chế của Fourier trong việc phê phán CNTB chỗ ông đã chĩa mũi
nhọn vào việc phê phán thƣơng nghiệp TBCN, sở nhƣ vậy ông sống trong giới
thƣơng nghiệp và thời kỳ đó thƣơng nghiệp ở Pháp phát triển hơn ở Anh.
Tuy vậy, từ sự phê phán CNTB ông đã đi đến 1 ởng lớn xoá bỏ CNTB
chứ không phải là cải tạo nó.
5.3.3. Lý luận về xã hội tƣơng lai
Qua các tác phẩm của mình, Fourier mong muốn xây dựng một hội “hoàn
hảo” dựa trên sản xuất tập thể của những hiệp hội sản xuất. ông gọi chế độ đó là, “nền
sản xuất công bằng hấp dẫn”, trong đó những khuynh hƣớng, năng lực những
hang say của nhân loại đều đƣợc phát triển đầy đủ và toàn diện.
Fourier hình dung bƣớc chuyển lên hội mới dƣới hình thức ba giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”, rồi đến chủ nghĩa xã hội, hiệp
hội giản đơn” và cuối cùng là “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”.
Fourier dự kiến trong hội tƣơng lai vẫn duy trì chế độ hữu, các giai cấp,
con ngƣời giàu, nghèo, nhƣng ngƣời nghèo đã t t khỏi túng thiếu. Phân phối nhƣ hóa
vậy sẽ dẫn tới “hòa hợp” lợi ích giai cấp, xóa bỏ sự ngăn cách giữa kẻ giàu ngƣời
nghèo.
Theo Fourier, xã hội tƣơng lai dựa trên nền đại sản xuất , nhờ đó tiết kiệm đƣợc
lao động, sử dụng y c, kho tàng…sẽ tốt hơn. Trong nền đại sản xuất, nông
nghiệp trở thành nền nông nghiệp lớn, cso tổ chức sẽ là cơ sở của sản xuất xã hội. Tuy
không phủ nhận ý nghĩa của công nghiệp, nhƣng ông lại coi công nghiệp nhƣ cái bổ
sung cho nông nghiệp.
Theo Fourier, sự hấp dẫn của lao động, do tính chất lao động thay đổi theo
loại, lao động trở thành nhu cầu tự nhiên, lao động tự nguyện và hấp dẫn sẽ thu hút
mọi ngƣời lao động, ngƣời ta sẽ tchức thi đua với nhau trong lao động, điều đó lại
làm tăng sản sẩm cho xã hội.
Fourier cũng dự đoán về việc thủ tiêu sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn,
cũng nhƣ sự khác nhau giữa lao động chân tay và lao động tr óc. Fourier là ngƣời đầu í
tiên nêu ra trong một hội nhất định trình độ giải phóng phụ nữ mực thƣớc tự
nhiên để đo trình độ giải phóng xã hội nói chung.
Theo Fourier, mục đích căn bản xã hội tƣơng lai là đảm bảo cho mọi ngƣời sớm
giàu có và có thể hƣởng thụ mọi thú vui của cuộc đời.
5.4. Học thuyết kinh tế của Robert Owen
5.4.1. Hoạt động thực tiễn của Robert Owen
Robert Owen (1771-1858) sinh ra trong một gia đình thợ thủ công thành phố
Niutơn, năm 20 tuổi ông đã tỏ ra một ngƣời tài tổ chức, lãnh đạo, m 1800 ông
bắt đầu làm việc với cách giám đốc của 4 xƣởng sợi với 2000 công nhân. đây đã
66
diễn ra hoạt động hội độc đáo của ông. Ông đặt ra cho mình nhiệm vụ tìm ra những
biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, sinh sống của công nhân và có lợi cho nhà kinh
doanh. Ông tổ chức lao động hợp lý, rút ngắn ngày lao động từ 14 giờ còn 10 giờ rƣỡi,
nâng cao tiền công, cấm lao động của trẻ em dƣới 9 tuổi, xây dựng nhà ở tốt cho công
nhân, vƣờn trẻ trƣờng tiểu học kiểu mẫu cho con em họ, lập cửa hàng bán lƣơng
thực, quần áo với mức giá thấp hơn địa phƣơng 25%. Kết quả 2000 công nhân
trong nghiệp của ông, lúc đầu không ít những ngƣời hỏng đã tốt hẳn lên,
nhiều nơi đến thăm quan và ông trở thành nổi tiếng.
Năm 1817 ông đề nghị tổ chức hợp tác xã (công xã lao động) nhƣng Chính phủ
bác bỏ dự án này.
Năm 1824 Owen cùng những ngƣời cộng sự sang Mỹ thành lập “công lao
động” lấy tên “sự hoà hợp mới”, tổ chức này tan vào năm 1829 ông mất gần
hết tài sản.
Năm 1829 ông trở lại nƣớc Anh tham gia trong trào tổ chức hợp c xã, đồng
thời lập ra cửa hàng trao đổi quốc gia, đến năm 1834 cửa hàng thất bại.
Trong cuộc đời hoạt động của mình, Owen đã viết nhiều tác phẩm về tình cảnh
của giai cấp công nhân và những kế hoạch của ông nhằm cải thiện đời sống của họ.
5.4.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản
- Ông cho rằng dƣới CNTB, sự ích kỷ, cạnh tranh, chính phtrong sản xuất
phân phối đã bóp méo quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, làm cho con ngƣời không
đƣợc hƣởng hạnh phúc.
- Ông lên án chế độ hữu nguyên nhân của mọi sự khổ ải ngƣời
lao động phải gánh chịu và các tội ác khác.
- Ông phê phán chế độ công xƣởng vì làm giảm sút đời sống công nhân, gây
ra thất nghiệp, y móc, đồng tiền trong xã hội tƣ bản là công cụ để nô dịch ngƣời lao
động, tăng cƣờng bòn rút lợi nhuận.
Theo Owen, 3 trở lực lớn ngăn cản công cuộc cải tạo của ông chế độ tƣ
hữu, tôn giáo và hình thức hôn nhân lúc đó. Ông đã đấu tranh chống những trở lực đó.
5.4.3. Dự án về “tiền lao động”, về sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao động
Theo ông, lao động chân tay đƣợc sử dụng đúng sẽ nguồn gốc của toàn bộ
của cải và phúc lợi cho nhân dân, do đó lao động là thƣớc đo nội tại của giá trị. Nhƣng
trong CNTB, quy luật giá trị bị phá hoại, giá trị của vật đƣợc xác định bằng tiền chứ
không phải bằng lao động.
Từ đó Owen đề nghị phải xoá bỏ tiền tệ nhƣng vẫn duy trì lƣu thông hàng hóa
thông qua “cửa hàng trao đổi công bằng”, đây các sản phẩm lao động của ngƣời sản
xuất hàng đƣợc trao đổi lấy “phiếu lao động” hay “tiền lao động” ghi rõ số giờ lao hóa
động hao phí để sản xuất ra hàng đó. ông hy vọng nhờ sự trao đổi y sẽ gạt bhóa
67
đƣợc thƣơng nhân trung gian, đảm bảo đƣợc sự công bằng, việc làm, thủ tiêu đƣợc
khủng hoảng.
Sự trao đổi công bằng của Owen đã không đem lại kết quả, bởi vì không thể thủ
tiêu đƣợc tiền tệ trong khi còn sản xuất lƣu thông hàng . Nhƣ vậy, bản thân hóa
luận của ông không hiểu bản chất của tiền, ông đã phủ nhận tác động của quy luật giá
trị.
Owen chủ trƣơng xây dựng thị trấn cộng đồng mang tính chất hợp tác xã,
một đơn vị kinh tế, là tổ chức cơ sở của xã hội tƣơng lai.
Theo ông cộng đồng đƣợc xây dựng trên sở sở hữu công cộng, lao động tập
thể vì lợi ích của cộng đồng, lao động trở nên vui thích dễ chịu. Mục đích của cộng
đồng là đấu tranh cho lợi ích của tất cả mọi thành viên, thực hiện bình bẳng về quyền
lợi, nghĩa vụ.
Mặc dù Owen coi nông nghiệpsở kinh tế của cộng đồng, nhƣng ông cũng
cho rằng sự tiến bộ của công nghiệp, khoa học kỹ thuật là ƣu thế và nét chủ yếu của xã
hội tƣơng lai.
Theo Owen, trong hội tƣơng lai không sự đối lập giữa thành thị nông
thôn, giữa lao động trí óc chân tay. Để chuyển đến hội tƣơng lai, ông cho rằng
không phải bằng biện pháp bạo lực, mà bằng phƣơng pháp hoà bình.
Mặc dù có tính chất không tƣởng nhƣng cái quý giá trong tƣ tƣởng của Owen là
dự kiến thiên tài về nét đặc trƣng của hội cộng sản. Theo Ăngghen, chủ nghĩa cộng
sản của Owen mang tính chất hƣớng về thực tiễn.
68
TỔNG KẾT CHƢƠNG
Các lý thuyết kinh tế XHCN không tƣởng y Âu xuất hiện vào thời kỳ đầu thế
kỷ XIX. Đây là thời kỳ CNTB bắt đầu bộc lộ rõ tính chất lỗi thời của nó; các lực lƣợng
tiền thân của giai cấp vô sản hiện đại bắt đầu thức tỉnh và đấu tranh. Tuy nhiên, thời kỳ
này phong trào công nhân chƣa phát triển mạnh mẽ rộng khắp. Trong những điều
kiện đó, để chống đối lại CNTB các nhà hội chủ nghĩa không tƣởng đã ờng
tƣợng (hình dung) ra một hội mới công bằng, tốt đẹp hơn CNTB. Song với những
điều kiện khách quan chƣa cho phép nên sự hình dung của hvề hội tƣơng lai chỉ
mang tính chất không tƣởng.
Các thuyết XHCN không tƣởng luận về sự tiêu diệt ách bóc lột, sự bất
bình đẳng về kinh tế hội trong chủ nghĩa bản. phản ánh sự chƣa chín muồi -
của phong trào công nhân, khi phong trào đó chƣa chuyển từ tự phát sang tự giác.
69
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình y hoàn cảnh lịch sử ra đời đặc điểm bản của chủ nghĩa xã hội
không tƣởng thế kỷ 19.
2.Các nhà XHCN không tƣởng : Saint Simon, Fourier Owen đã phê phán
CNTB theo một quan điểm mới nhƣ thế nào?
3. Các nhà XHCN không tƣởng: Saint Simon, Fourier Owen đã dđoán hay
“hình dung” một xã hội tƣơng lai nhƣ thế nào?
4. Những đặc điểm bản của chủ nghĩa hội không tƣởng Châu Âu thế kỷ
XIX là gì?
5. Trình bày lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội của C. Fourier.
6. Những hạn chế đóng góp bản của chủ nghĩa hội không tƣởng
Châu Âu thế kỷ XIX là gì?
7. Trình bày nội dung dự án tiền lƣơng, sự trao đổi công bằng kế hoạch lao
động của R. Owen. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
8. Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa xã hội không Châu Âu thế kỷ XIX.
70
CHƢƠNG 6: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH T
CHÍNH TRỊ HỌC MARX - LENIN
6.1. Những tiền đề khách quan cho sự ra đời của kinh tế chính trị Macxit
6.1.1. Tiền để ra đời của kinh tế chính trị học Macxit
6.1.1.1. Tiền đê kinh tê - - chính trị xã hội
Chủ nghĩa Mác ra đơ
i đo
i ho
i cu
a li
ch sƣ
va
la
sa
n phâ
m tât yêu cu
a li
ch sƣ
.
Tn cơ sơ
thƣ
a nhƣ
ng tha
nh tƣ
u vê triêt ho
c , kinh tê chinh tri
va
chu
nghi
a
xã hội không tƣởng ở thế kỉ X IX , trên cơ sơ
phân tich khái quát những k ết quả của
,
cuô
c ca
ch ma
ng Pha
p , cuô
c ca
ch ma
ng công nghiê
p Anh hoạt động của Quốc tế cộng ,
sản I kinh nghiê(1864-1872),
m cu
a công xa Paris va
cuô
c đâu tranh chông nhƣ
n g
phong tra
o lƣu tiê
u tƣ sa
n , Mác vả Ăngghen đã xây dựn g va
pha
t triê
n ho
c thuyêt
của mình.
Chủ nghĩa Mác ra đơ (Mark)
i va
o nhƣ
ng năm của thế kỉ XIX Tr ên cơ sơ 40
phân ti tông hơ
ch
,
p, - . khái quát những điêu kiện kinh tế chính trị – xã hội lúc đó
Cuô
c ca
ch ma
ng công nghiê
p Anh t đâu va,
o nhƣng năm của thế kỉ XVIII60 ,
t thu
c cơ ba
n va
o nhƣ
ng năm của thế kỉ XĨ khi công trƣờng thủ công đã xác lập 20
đƣơ
c đi
a vi
thông tri
cu
a mi Nó đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển cả
nh .
chủ nghĩa tƣ bản . Nƣơ
c Anh trong thơ
i ki đâu cu
a thê ki XIX
, dƣơ
i ta
c đô
ng cu
a c ủa
cách mạng công nghiệp đã trở thành nƣớc tƣ bản c hủ nghĩa điển hình Ngoài nƣơ.
c
Anh, nhiêu nƣơ
c tƣ ba
n Tây Âu co
t nên kinh tê pha
t triê
n . thê
go
i giai đoa
n
1760-1870 là giai đoạn cổ điển tron g li
ch sƣ
tƣ ba
n chu
nghi
a . Trong thơ
i ki na
y ,
c
lƣơ
ng sa
n xuât cu
a chu
nghi
a tƣ ba
n pha
t triê
n rât ma
nh.
pha
t triê
n cu
a chu
nghi
a tƣ ba
n la
tiên đê kinh tê đ ể Mác nhìn thấy rõ hơn
bản chất của chủ nghĩa tƣ bản.
Cuô
c ca
ch ma
ng pha
n phong ơ
Pha
p co1789-1794 đa
a
nh hƣơ
ng kha
ng lơ
n
ở châu Âu Nó không chỉ thủ tiêu chế độ phong kiến Pháp mà còn làm lung lay đến tận .
c rê chê đô
phong kiên toa
n châu Âu Quân chu.
ng nhân dân vơ
i nhƣ
ng Giacobanh
đƣ
ng đâu đa trơ
tha
nh đô
ng lƣ
c cu
a cuô
c c ách mạng dân chủ tƣ sản đó Qua viê.
c
nghiên cƣ
u li
ch sƣ
ca
ch ma
ng Pha
p, lMác đã đề ra luận điểm cách m: ạng à đầu tầu của
lịch sử.
pha
t triê
n cu
a chu
nghi
a tƣ ba
n đa dân tơ
i sƣ
xuât hiê
n cƣ
a giai câp công
nhân vơ
i tƣ ca
ch la
c lƣơ
ng ca
ch ma
ng
, đa
đâ
y mâu thuân cu
a chu
nghi
a tƣ ba
n đên
c gayt pha
i gia
i quyêt bă ng nhƣ
ng cuô
c đâu tranh giai câp Ở Anh phong tra. ,
o
Hiên chƣơng băt đâu va
o nhƣ
ng năm 1863. Nhƣ
ng ngƣơ
i Hiên chƣơng đƣa ra mô
t
cƣơng li
nh chinh tri
đo
i dân chu
ho
a chê đô
chinh tri
.
71
Ngày 4/2/1839, nhƣ
ng ngƣơ
i Hiên chƣơng ho p đa
i hô
i ơ
London Trong sô .
nhƣ
ng ngƣơ
i lanh đa
o phong tra
o, : có những chủ trƣơng khác nhau
- Nhóm Lôvet chủ trƣơng dùng “lực lƣợng tinh thần”
- , , , Nhóm Ôconnô Ôbtraien Gácni chủ trƣơng dùng lực lƣợng vật chất
c la
ng bãi công, thâ
m chi la
khơ
i nghi
a vu
trang.
Ngày 15/6/1839, cuô
c khơ
i nghi
a tƣ
pha
t đa nô
ra ơ
cminhham . Cuô
c khơ
i
nghĩa bị đàn áp . Nhƣ
ng ngƣơ
i Hiên chƣơng đa đƣa đơn thinh nguyê
n lên Nghi
viê
n .
p thinh nguyê
n bi
ba
c bỏ. Nhƣ
ng ngƣơ
i Hiên chƣơng bi
khu
ng bô Phong tra.
o su
p
đô
.
Năm 1842,
t cao tra
o mơ
i xuât hiê
n . n đâu tiên trong li
ch sƣ
thê giơ
i ,
t
Đa
ng công nhân “Hiê
p hô
i dân tô
c nhƣ
ng ngƣơ
i Hiên chƣơng” đƣơ
c tha
nh lâ
p.
Năm 1848 cao tra,
o Hiên chƣơng la
i bu
ng pha
t do a
nh hƣơ
ng cu
a ca
ch ma
ng
Châu Âu va
khu
ng hoa
ng công nghiê
p.
Đên năm phong tra1853,
o Hiên chƣơng hoa
n toa
n bi
chim lăng
.
Ý nghĩa của phong trào Hiến chƣơng là rất lớn . Đo
la
phong trào độc lập có tổ ,
chƣ
c đâu tiên cu
a giai câp vô sa
n. Viê
c phân tich phong tra
o Hiên chƣơng đa giu
p Ma
c
và Ăngghen nhìn đƣợc vai trò của giai cấp vô sản.
Đên giƣ
a thê ky
XIX trung tâm ca,
ch ma
ng chuyê
n sang nƣơ
c Đƣ
c . Ở Đức lu
c
này đang chín muồi phong trào cách mạng dân chủ tƣ sản chống chế độ phong kiến .
Phong tra
o công nhân co
nguy cơ mơ
ng
. 1844, Năm đa
ra cuô
c khơ
i nghi
a lơ
n
của những thợ dệt vùng Xilêđi.
Cuô
c ca
ch ma
ng
1848,
ra đâu tiên ơ
Pha
p la
kiê
n co
ti
nh toa
n châu Âu .
Nó phản ánh mâu thuẫn kinh tế xã hội của Tây Âu . Nhiê
m vu
ca
ch ma
ng năm 1848
t phƣ
c ta
p, riêng biê
t trong tƣ
ng nƣơ
c. cơ ba
n đo
la
ca
ch ma
ng chông phong kiên .
i dung kinh tê nó là cuộc cách mạng tƣ sản Cách mạng , . 1848 đo
ng go
p vai tro
to lơ
n trong li
ch sƣ
kinh tê thê ky
XIX n đê không chi la.
thu
tiêu ta
n tich cu
a chu
nghĩa phong kiến mà còn là vận mệnh của chủ nghĩa tƣ b ản chủ nghĩa tự do và chủ :
nghĩa cải lƣơng tiểu tƣ sản Trên cơ sơ.
kha
i qua
t nhƣ
ng kinh nghiê
m ca
ch ma
ng va
ng kêt cuô
c đâu tranh vơ
i quan niê
m tiê
u tƣ sa
n , chủ nghĩa Mác bƣớc sang giai đoạn
i.
giai đoa
n hinh tha
n h va
sang giai đoa
n trƣơ
ng tha
nh va
trơ
tha
nh tra
o lƣu tƣ
tƣơ
ng kinh tê trƣơ
ng tha
nh nhât trong thơ
i ky
ca
ch ma
ng 1848.
Các Mác và F Ăngghen đa khă.
ng đi
nh ba
n chât xa hô
i chu
nghi
a cu
a giai câp
vô sa
n, khă
ng đi
nh y
nghi a toa
n thê giơ
i cu
a cuô
c đâu tranh cu
a giai câp vô sa
n . Hai
ông đa đê xuât ho
c thuyêt vê ca
ch ma
ng vô sa
n ,
n thiêt va
ti
nh tât yêu li
ch sƣ
của chuyên chính vô sản đƣa ra y,
niê
m vê kha
năng pha
t triê
n cuô
c ca
ch ma
ng dân
chủ tƣ sản thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mà sau này đƣợc chứng minh bằng
cuô
c ca
ch ma
ng Nga năm 1917.
72
Hai ông đa đê
p đên vân đê nông dân va
ru
t ra kêt luâ
n : trong chu
nghi
a tƣ
bản, nông dân ti
m thây ngƣơ
i đông minh tƣ
nhiên va
ngƣơ
i lanh tu
cu
a ho
ơ
giai câp
vô sa
n tha
nh thi
. Lênin đa pha
t triê
n luâ
n điê
m na
y , đƣa gia
i pha
p đôi pho
i vân đê
nông dân la
“liên minh công nông”.
thât ba
i cu
a phong tra
o tƣ
pha
t cu
a công nhân đa no
i lên răng giai câp công
nhân cân thiêt pha
i co
vu
khi ly
luâ
n cu
a minh đê
p hơ
p lƣơ
c lƣơ
ng đâu tranh co
chƣ
c. , Và chỉ nhƣ vậy giai câp công nhân mơ
i co
kha
năng gia
nh thăng lơ
i.
6.1.1.2. Tiền đề tư tưởng
Karl Marx đã thừa kế những thành tựu xuất sắc của các môn khoa học hội
thế kỷ XIX phát triển chúng lên một bƣớc cao hơn. Nhƣ Lênin đã nhận xét: “Tất cả
thiên tài của Karl Marx chính là ở chỗ đã giải đáp đƣợc những vấn đề mà tƣ tƣởng tiên
tiến của nhân loại đã nêu ra. Học thuyết của ông ra đời thành sự thừa kế thẳng trực
tiếp học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất của triết học, chính trị kinh tế học và chủ
nghĩa xã hội…Nó thừa kế…tất cả những cái tốt đẹp nhất loài ngƣời đã sáng tạo ra
hồi thế kỷ XIX triết học Đức, chính trị kinh tế học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”.
Thành quả chủ yếu Karl Marx t ra từ triết học Đức chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Theo Lênin đó là: “Học thuyết về sự phát triển dƣới hình thức hoàn mỹ
nhất, sâu sắc nhất không phiến diện, tức học thuyết về tính tƣơng đối của nhận
thức con ngƣời, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng”.
Karl Marx đã phát triển chủ nghĩa duy vật đó, mở rộng hoàn thiện từ chỗ
nhận thức thế giới tự nhân sang nhận thức xã hội loài ngƣời. Đó chính chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Karl Marx thành tựu đại nhất của
tƣ tƣởng khoa học. chỉ ra rằng do sự phát triển của lực lƣợng sản xuất mà các hình
thái xã hội thay thế lẫn nhau.
Ở đây, Karl Marx đã kết hợp hạt nhân biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy
vật của Phơbach. Phái kinh tế chính trị sản cổ điển Anhphái mở đầu cho luận
giá trị lao động, tức lấy lao động làm cơ sở cho giá trị của hàng hóa. Karl Marx đã
thừa kế phái y lý luận đó và sự phân tích các quy luật kinh tế. Trên cơ sở đó, ông đã
hoàn thiện lý luận giá trị và lý luận giá trị thặng dƣ của mình.
Sự lên án, phê phán chủ nghĩa bản bằng lời lẽ, thuyết phục, việc xây dựng
một xã hội mới xã hội chủ nghĩa trên cơ sở chế độ hữu bản chnghĩa của những
ngƣời theo chủ nghĩa hội không tƣởng đã không mang lại kết quả, mặc họ đã
vạch ra một cách tài tình hình mẫu về chủ nghĩa hội. Sự thất bại của các nhà xã hội
chủ nghĩa không tƣởng đã chứng trằng thuyết phục ƣớc không thể m thay
đổi đƣợc cơ chế xã hội.
Trong khi đó, thực tế cách mạng Châu Âu Pháp lúc đó đã chứng tỏ rằng:
đấu trang giai cấp là cơ sở và động lực của toàn bộ quá trình phát triển xã hội.
73
Karl Marx đã nghiên cứu lịch sử thế giới rút ra học thuyết về đấu tranh giai
cấp.
Một yếu tố quan trọng cho sự xuất hiện của kinh tế chính trị Mácxit là tƣ tƣởng
kinh tế sản c y đã trở nên bất lực trƣớc sự phát triển của chủ nghĩa bản. Cần
thiết phải có một lý luận mới với cách nhìn mới.
Trên sở kế thừa phát triển các tinh hoa của trí tuệ nhân loại, kết hợp với
thực tế lịch sử thế giới đang diễn ra lúc đó, Karl Marx đã hai phát kiến: chủ nghĩa
duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng đã đƣa chủ nghĩa hội từ không ởng
lên khoa học.
6.1.2 Các đại biểu và tƣ tƣởng kinh tế nổi bật
6.1.2.1. Friedrich Engels (F. Ăngghen)
- Friedrich Engels (1820 1895
) tại thành phố Barmen , nƣơ
c Phô
, con chu
hãng bông Ông la.
nha
tƣ tƣơ
ng , , , , ông tinh nhà triết học nhà kinh tế học nhà sử học
thông nhiêu ngôn ngƣ
kha
c nhau.
- Engels la
t trong nhƣ
ng ngƣơ
i đâu tiên co
công xây
ng chu
nghi
a biê
n
chƣ
ng va
chu
nghi
a duy
t li
ch sƣ
, có nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa và ông bênh
c quyên lơ
i cho giai câp công nhân.
- Tác phẩm tƣ tƣơ,
ng kinh tê chu
yêu cu
a ông la
:
+ “Đa
i cƣơng phê pha
n chinh tri
kinh tê ho
c” ông đƣ(1848):
ng trên lâ
p trƣơ
ng
XHCN phê pha
n kinh tê chinh tri
tƣ sa
n va
quy luâ
t nhân khâ
u cu
a Manthus.
+ “Ti
nh ca
nh giai câp công nhân Anh” (1845): luâ
n chƣ
ng khoa ho
c cho sƣ
nh li
ch sƣ
đâu tranh gia
i pho
ng giai câp cu
a giai câp công nhân.
+ “Gia đinh thân tha
nh” (1848), “Hê
tƣ tƣơ
ng Đƣ
c” viêt cu(1846)
ng vơ
i Marx;
vạch ra các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng .
+ “Tuyên ngôn Đa
ng cô
ng sa
n” viêt cu(1848)
ng vơ
i Marx đây la:
ta
c phâ
m
kinh điê
n cu
a chu
nghi
a cô
ng sa
n khoa ho
c , vạch ro
nh li
ch sƣ
cu
a giai câp vô
sản.
+ “Chông Duyring” (1878):
t trong nhƣ
ng ta
c phâ
m kinh đây la:
ta
c phâ
m
kinh tê va
triêt ho
c xuât săc nhât cu
a Engles trong đo,
ông trinh ba
y va
pha
t triê
n thêm
học thuyết kinh tế của Marx .
+ “Nguôn gôc gia đi của chế độ tƣ hữu và của nhà nƣớc” ông đa
nh , (1848):
vạch ra quá trình phát triển của sự phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa , sƣ
ra đơ
i cu
a chê đô
tƣ hƣ
u vê tƣ liê
u sa
n xuât và sự phân chia xã hội thành các giai cấp
đôi kha
ng.
Sau khi K. Marx mât ông co,
công phu
tra
ch chinh ly
va
xuât ba
n tiêp quyê
n II
(1885) và quyển III của bộ “Tƣ bản”(1894) .
74
F. Engels la
ngƣơ
i đâu tiên tiên va
o li
nh vƣ
c k inh tê chinh tri
vô sa
n va
go
p
phân ta
o ra bƣơ
c ngoă
c ca
ch ma
ng trong kinh tê chinh tri
ho
c . Ông la
lanh tu
đƣơ
c
thƣ
a nhâ
n vê ly
luâ
n va
ca
thƣ
c tiên cu
a phong tra
o công nhân quôc tê .
6.1.2.2. (C. ) Karl Marx Mác
- (1818 1883Karl Marx ) xuât thân tƣ
gia đi
nh phong lƣu co
ho
c thƣ
c , ngƣơ
i
Đức gốc Do Thái Năm . 1814 đa
t ho
c vi
tiên si
triêt ho
c . 1842, Năm ông bƣơ
c va
hoa
t
đô
ng ba
o chi sau đo
,
ti
m hiê
u , nghiên cƣ
u vê kinh tê chinh tri
ho
c va
trơ
tha
nh mô
t
trong nhƣ
ng ngƣơ
i đa
t nên mo
ng cho kinh tê chinh tri
ho
c vô sa
n.
- Karl Marx la
ngƣơ
i đâu tiên xây
ng chu
nghi
a biê
n chƣ
ng va
chu
nghi
a duy
t li
ch sƣ
, có nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa khoa học . Ông
dung thông tha
o
phƣơng pha
p trƣ
u tƣơ
ng ho
a khoa ho
c trong nghiên cƣ
u kinh tê chinh tri
t hơ
p ha
i
hòa với các phƣơng pháp khác Ông la.
ngƣơ
i đa
i biê
u cho quyên lơ
i cu
a giai câp công
nhân va
nhân dân lao đô
ng.
-
Các tác phâ
m chu
u cu
a Karl Marx vê kinh tê chinh tri
ho
c la
:
+ Mơ
đâu cho ly
luâ
n kinh tê cu
a Karl Marx la
ca
c ta
c phâ
m : “Sƣ
khôn cu
ng
của triết học” “Tuyên ngôn Đa(1847);
ng Cô
ng sa
n” “Lao đô(1848);
ng la
m thuê va
bản” (1849).
+ Thành công lớn lao đầu tiên là cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính
trị học” trong đo(1859),
trinh ba
y ly
luâ
n gia
tri
lao đô
ng va
tiên.
+ Tác phẩm nổi tiếng nhất thế giới : “Da Kapital” hay “Bôk
Tƣ ba
n” (1867) sau
đo
đƣơ
c F Engles tiêp tu.
c sa
n xuât là luận chứng các quy luật vận động của chủ nghĩa :
tƣ ba
n va
xây
ng hoa
n chinh ca
c ho
c thuyêt kinh tê .
- Qua ly
luâ
n cu
a mi Karl Marx đa chƣ
nh ,
ng minh mô
t ca
ch khoa ho
c ba
n chât
b , óc lột của chủ nghĩa tƣ bản phát hiện ra quy luật kinh tế cơ bản chi phối sự vận động
phát triển của chủ nghĩa tƣ bản phát hiện ra quy luật kinh tế cơ bản chi phối sự vận ,
đô
ng, , phát triển của chủ nghĩa tƣ bản vạch rõ xu hƣơ
ng thay thê XHTBCN băng xa
i mơ
i dƣơ
i sƣ
lanh đa
o cu
a giai câp công nhân thông qua ca
ch ma
ng . Ông co
hai
ng hiên vi
đa
i va
toa
n thiê
n la
pha
t triê
n chu
nghi
a duy
t li
ch sƣ
va
pha
t hiê
n , phát
triê
n ho
c thuyê t gia
tri
thă
ng dƣ ông đa tham gia nhiê;
t ti
nh va
o phong tra
o đâu tranh
của giai cấp công nhân và đƣợc thừa nhận là lãnh tụ của phong trào cách mạng là nhà ,
kinh tê ho
c lô
i la
c, xuât săc cu
a thơ
i đa
i.
6.1.3. Đặc điểm của kinh tế chính trị Mácxit
Kinh tế chính trị Mácxit do Karl Marx và F. Engels sáng lập đánh dấu một giai
đoạn mới trong sự phát triển của tƣởng kinh tế. Nếu kinh tế chính trị sản phê phán
chủ nghĩa phong kiến trên lập trƣờng của giai cấp sản thì kinh tế chính trị Mácxit
phên phán chủ nghĩa tƣ bản trên lập trƣờng của giai cấp sản. công khai bản vệ
lợi ích của giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động. Kinh tế chính trị
75
Mácxit là một trong ba bộ phận chủ yếu của chủ nghĩa Mác Lênin, lấy chủ nghĩa duy -
vật biện chứng chủ nghĩa duy vậy lịch sử làm thế giới quan phƣơng pháp luận.
quan hệ hữu với triết học Mácxit và chủ nghĩa cộng sản khoa học cùng
với hai bộ phận này tạo thành hệ tƣ tƣởng của giai cấp công nhân.
Kinh tế chính trị Mácxit ra đời do đòi hỏi tất yếu của cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân.
Sau Karl Marx và F. Engels , kinh tế chính trị Mácxit đƣợc Lênin và Đảng cộng
sản phát triển.
Nhƣ Lênin đã chỉ ra: “Chủ nghĩa Karl Marx hệ thống các quan điểm và học
thuyết Karl Marx…Nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Karl Marx… là học thuyết kinh tế
chính trị Karl Marx”.
Nội dung của học thuyết kinh tế của Karl Marx “nghiên cứu sự phát sinh, phát
triển và diệt vong của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử”
Kinh tế chính trị Karl Marx “sự khẳng định áp dụng sâu sắc nhất, toàn
diện nhất và chi tiết nhất của học thuyết Karl Marx”.
6.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Macxit
6.2 .1. Giai đoạn hình thành và phƣơng pháp luận của kinh tế chính trị học
Marx - 1848) (1843
Giai đoạn hình thành để xây dựng đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp luận
của kinh tế chính trị Marx đƣợc thể hiện qua các tác phẩm chủ yếu sau
- - - 1844) Bản thảo kinh tế triết học (Mác
Đây những bản thảo, những tài liệu tính chất chuẩn bị cho tác phẩn “Phê
phán chính trị chính trị kinh tế học”. Karl Marx tiến hành phê phán gay gắt khoa
kinh tế chính trị, phê phán những khuynh hƣớng tán dƣơng của biện hiện sự
tƣởng hóa chế độ tƣ hữu tài sản. Ông chỉ ra chế độ tƣ hữu đẻ ra các mâu thuẫn xã hội.
Điều quan trọng trong bản thảo đã chỉ rõ sự thắng lợi của giai cấp công nhân
và việc giải phóng giai cấp đó.
Tác phẩm chứng tỏ Karl Marx bắt đầu thoát khỏi ảnh hƣởng của triết học
Heeghen và chuyển sang chủ nghĩa duy vật.
- Lược thảo phê phán chính trị kinh tế học (F. Engels 1844)
Tác phẩm này đăng trong “Niên giám Pháp Đức”. Đây công trình nghiên -
cứu kinh tế đặc biệt của F. Engels . Tác phẩm này đã có ảnh hƣởng lớn đến Karl Marx,
thúc đẩy Karl Marx nghiên cứu kinh tế chính trị. Ông đánh giá cao tác phẩm y, coi
đây những phác thảo thiên tài về các phạm trù kinh tế hàng hóa. thể nói F.
Engels là ngƣời đầu tiên trong lịch sử tƣởng kinh tế đứng trên quan điểm cộng sản
chủ nghĩa để phê phán trật tự kinh tế hiện đại. đây, F. Engels đã phê phán một cách
đầy đủ chế độ hữu, phê phán kinh tế chính trị sản, vạch động giai cấp của
76
nó. Ông đã gắn một cách đúng đắn sự xuất hiện kinh tế chính trị sản với sự phát
triển của chủ nghĩa tƣ bản, xác nhận nó là khoa học làm giàu.
F. Engels phê phán chế độ hữu, coi đấy xuất phát điểm của sự xuất hiện
và phát triển các mâu thuẫn của chủ nghĩa tƣ bản v.v…
Sự phê phán chế độ hữu một ý nghĩa lớn trong việc hình thành kinh tế
chính trị Mácxit.
- - 1844) Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (F. Engels
Đây công trình nghiên cứu của F. Engels về chế độ công xƣởng dƣới chủ
nghĩa bản. đây, F. Engels lần đầu tiên trong lịch sử, đã phân tích sâu sắc cuộc
cách mạng công nghiệp, nội dung kinh tế những hậu quả của nó, phân tích mâu
thuẫn của chủ nghĩa bản. Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất đƣợc trình y nhƣ
nhân tố quyết định đến sự phát triển của xã hội.
Đặc biệt, F. Engels đã giải thích vai trò lãnh đạo, sứ mệnh lịch sử của giai cấp
sản, chứng minh về mặt kinh tế tính tất yếu cuả cách mạng sản, chỉ ra sự phát
triển của chủ quan cho cuộc cách mạng đó.
Tác phẩm ý nghĩa quan trọng trong việc biến chủ nghĩa hội từ không
tƣởng thành khoa học.
- Những ghi chép và nhận xét của Karl Marx về các tiêu đề kinh tế (1844)
Ở đây, Karl Marx đã ghi lại và nhận xét các quan điểm kinh tế của các nhà kinh
tế tƣ sản cổ điển kinh tế của các nhà kinh tế tử sản cổ điển và tầm thƣờng. Những nhận
xét này thiếu mối liên hệ lôgic tổng quát, chỉ đề cập đến những vấn đề biệt, có tính
chất từng mảng. Ồng đã bƣớc đầu phê phán một số quan điểm của kinh tế chính trị
sản. Sự phê phán đó thƣờng có tính chất phƣơng pháp luận. Nó thể hiện các quan điểm
của Karl Marx còn chƣa trƣởng thành.
- ánh (Karl Marx và F. Engels 1845) Gia đình thần th
Karl Marx và F. Engels tiến hành phên phán phái Heeghen trẻ. Do đó tác phẩm
bàn về cả triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học và kinh tế chính trị.
Về kinh tế, Karl Marx F. Engels phê phán Pruđông đã quá đề cao chế độ tƣ
hữu tài sản, phê phán tính chất phi lịch sử của khoa học kinh tế, kinh tế chính trị
sản.
Hai ông đã giải thích vai trò lịch sử của giai cấp sản, chứng minh một cách
khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội, đã nêu lên những tƣ tƣởng của chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Hai ông cho rằng, để hiểu biết một thời đại, cần phải tìm những
nguyên nhân bản của sự phát triển lịch sử ở trong nền sản xuất vật chất. đây, hai
ông đã đi gần đến tƣ tƣởng về những quan hệ sản xuất vật chất và học thuyết giá trị lao
động.
77
Tác phẩm này có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu và hình thành phƣơng pháp
luận của khoa kinh tế chính trị Mácxit. Hai ông đã xem xét quá trình phát triển của lịch
sử xã hội loài ngƣời trên quan điểm duy vật biện chứng.
- 1846) Hệ tư tưởng Đức (Karl Marx và F. Engels
Nội dung chủ yếu của tác phẩm là triết học xã hội học. Đặc biệt chủ nghĩa
duy vật lịch sử đƣợc vận dụng vào giải quyết các vấn đề của lịch sử, phát triển
hội loài ngƣời. Ở đây, Karl Marx và F. Engels đã giải thích chế độ kinh tế xã hội là cơ
cở của kiến trúc thƣợng tầng. Điều đó tại nên sở khoa học cho học thuyết kinh tế
của Karl Marx. Nó thể hiện sự phân tích thiên tài về quá trình phát triển của xã hội.
Điều quan trọng trong tác phẩm, chủ nghĩa cộng sản đƣợc đem đối lập với
chủ nghĩa bản với cách một hình thái kinh tế hội hoàn toàn mới làm thay
đổi quan hệ sản xuất.
Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất trong chủ nghĩa bản lực lƣợng phá
hoại quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa đồng thời làm xuất hiện một giai cấp phải gánh
mọi hậu quả nặng nề của hội sản nhƣng lại không đƣợc hƣởng những phúc lợi
của xã hội đó. Và từ đó xuất hiện ý thức cộng sản chủ nghĩa, tức là ý thực về một cuộc
cách mạng tất yếu làm động lực cho sự phát triển của lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử trong tác phẩm này đƣợc trình bày hệ thống hơn
các tác phẩm trƣớc. Điều này ý nghĩa quyết định đối với việc đặt ra nhiệm vụ của
kinh tế chính trị hƣớng đạo kinh tế chính trị Mácxit vì: lịch sử phát triển của xã hội
loài ngƣời trƣớc hết là lịch sử phát triển của sản xuất. Cho nên không thể tìm nguyên
nhân, động lực phát triển của lịch sử ở chiến tranh hoặc các động lực tinh thần.
Nội dung quy định phù hợp giữa quan hsản xuất với tính chất trình độ của
lực lƣợng sản xuất đƣợc chứng minh trong tác phẩm, tuy chƣa có thuật ngữ về quy luật
đó.
- - 1847) Sự khốn cùng của triết học (Karl Marx
Karl Marx viết tác phẩm này để chống lại tác phẩm Hệ thống các mâu thuẫn
kinh tế hay triết học của sự khốn cùng” của Pruđông. Pie Pruđông cho rằng các phạm
trù kinh tế các sản phẩm của trí thuần túy, đó những phạm trù vĩnh viễn,
không thay đổi. Ngƣợc lại, Karl Marx cho rằng các phạm trù chỉ là biện hiện về mặt lý
luận các quan hệ sản xuất xã hội, nó là phạm trù có tính lịch sử.
Ở đây, Karl Marx phê phán sâu sắc kinh tế chính trị tƣ bản, quy mô rộng hơn và
trƣởng thành hơn năm 1844. Ông đề xuất nhiều luận điểm có tính chất bản với học
thuyết Mácxit.
Trong tác phầm này, lần đầu tiên khái niệm “Phƣơng thức sản xuất” đƣợc sử
dụng. Ông không những thừa nhận thuyết giá trị lao động còn đi xa hơn các nhà
kinh tế chính trị tƣ sản tiền bối ở chỗ: Nhấn mạnh tích chất quyết định của sản xuất đối
78
với tiêu dùng, phân tích sâu sắc các yếu tố hội của trao đổi, vai trò của đại công
nghiệp trong việc san bằng lao động, chỉ ra chế vận động của quy luật giá trị thông
qua biến động cung cầu và sự chênh lệch của giá cả so với giá trị của hàng hóa.
Ông đã nêu các luận điểm quan trọng của học thuyết tiền tệ. Giải thích bản chất
của tiền tệ trên cở shọc thuyết giá trị lao động, nêu ra quy luận lƣu thông tiền giấy,
và coi tiền tệ là một phạm trù lịch sử.
Tuy chƣa có khái niệm hàng hóa sức lao động, chƣa phân tích đƣợc nguồn gốc -
các thu nhập bản chủ nghĩa, nhƣng Karl Marx thời kỳy đã thừa nhận khả năng
của lao động sáng tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, nhấn mạnh điều kiện
xã hội khiến công nhân trở thành đối tƣợng bị bóc lột.
Ông đã phân tích công trƣờng thủ công công xƣởng, phân tích mối quan hệ
giữa cạnh tranh và độc quyền. Coi địa tô là kết quả của những mối quan hệ xã hội, phê
phán Ricacđô và Smit đã đồng nhất lợi tức và địa tô.
Tác phẩm bƣớc công khai đầu tiên của Karl Marx trong khoa học kinh tế.
Chính Karl Marxđã đánh giá tác phẩm y nhƣ một tác phẩm chứa đựng dƣới dạng
phôi thai cái mà 20 năm sau đã biến thành một học thuyết đƣợc trình bày trong bộ “Tƣ
bản”.
- 1848) Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Karl Marx F. Engels
Đây là ơng lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Karl Marx. đã mở ra một thời đại
mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế.
Tác phẩm đã trình bày một cách súc tích những tri thức về triết học, kinh tế
chính trị chủ nghĩa cộng sản khoa học của các nhà sáng lập ra kinh tế chính trị
Mácxit.
Các tác giả đã khẳng định vai trò cách mạng trong lịch sử toàn thế giới của giai
cấp vô sản là sáng tạo ra một xã hội mới: Xã hội cộng sản.
Trong các tác phẩm thời kỳ từ 1843 1848 Karl Marx F.Engels đã tiến sát
đến thuyết giá trị giá trị thặng của mình. Đã phát triển một số yếu tố quan trọng
của học thuyết giá trị thặng dƣ.
6.2.2. Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của kinh
tế chính trị học Marx - 1867) (1848
Đặc điểm chung của tác phẩm trong những năm đầu của giai đoạn này trình
bày những nguyên tắc, phƣơng pháp luận mới của kinh tế chính trị, bƣớc đầu nghiên
cứu các phạm trù kinh tế. vậy, các tác phẩm y thhiện bƣớc chuyển của K.
Marx nghiên cứu triết học sang nghiên cứu KTCT học.
“Sự khốn cùng của triết học” là tác phẩm của K. Marx xuất bản cuối năm 1848.
Năm 1846, Proudon xuất bản cuốn Hệ thống các mâu thuẫn kinh tế hay Triết học
của sự khốn cùng. Tác phẩm của Proudon trình y các tƣởng tiểu sản. K. Marx
79
viết Sự khốn cùng của triết học để phê phán quan điểm của Proudon. Đồng thời chỉ ra
nhiều nội dung và nguyên tắc phƣơng pháp luận của kinh tế chính trị Marxit.
Bản thảo đầu tiên bức thƣ của K. Marx gửi Annhecop ngày 18/12/1846.
Trong thƣ, ông chỉ ra “Proudon từ đầu đến chân nhà triết học, kinh tế học tiểu
sản”. K. Marx đối lập với kinh tế chính trị sản cổ điển của D. Riacdo, vạch ra kinh
tế chính trị tiểu sản một ớc lùi so với kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển. Theo K.
Marx, Proudon xuyên tạc phép biện chứng của K. Marx gọi Proudon Hegel,
Quesnay siêu hình trong kinh tế chính trị học.
Trong “Sự khốn cùng của triết học”, K. Marx nhìn thấy nguồn gốc sự vận động
biện chứng trong đời sống các tƣởng, khái niệm, phạm trù sự phản ánh nó.
Phạm trù kinh tế đƣợc xem xét nhƣ sự biểu hiện lý luận, sự trừu ợng hóa quan hệ
hội của sản xuất, c tính chất lịch sử quá độ, ông pphán quan điểm coi quy ó
luật kinh tế tự nhiên vĩnh viễn. Giá trị không những lao động đƣợc vật hóa
trong hàng hóa n là biểu hiện quan hệ sản xuất hàng hóa. Ông vạch tính chất
lịch sử của tiền tệ, “Tiền không phải là vật, mà là quan hệ xã hội”.
Trong tác phẩm y, K. Marx coi sức lao động hàng hóa đặc biệt. Nó có đặc
nh tạo ra giá trị đƣợc trả trên thị trƣờng. K. Marx chỉ ra hiệp tác đơn giản,
công trƣờng thủ công, công xƣởng là các giai đoạn phát triển của sản xuất TBCN. Ông
khẳng định vai trò quan trọng của phân công lao động.
Trong tác phẩm, K. Marx còn nghiên cứu vấn đề địa tô và chỉ ra “ địa tô là quan
hệ sản xuất TBCN”
Đầu m 1849, tác phẩm Lao động m thuê ƣ bản” của K. Marx đƣợc t
xuất bản. Nó gồm 5 bài báo và một bản thảo. Trong tác phẩm, K. Marx giải thích cơ sở
kinh tế của sự thống trị của tƣ bản và sự bóc lột làm thuê.
Theo K. Marx, tiền lƣơng giá của lao động đem đi bán. Quan hệ giữa bản
và lao động làm thuê là quan hệ cơ bản của xã hội tƣ bản.
bản là quan hệ hội hội của hội bản. Việc “tăng năng suất của
bản” ảnh hƣởng đến đời sống cảu giai cấp vô sản. Lợi ích của lao động làm thuê
bản đối lập nhau.
K. Marx phân tích tiền lƣơng danh nghĩa tiền lƣơng thực tế chỉ ra những
nội dung kinh tế của chúng. Trong tác phẩm, K. Marx còn đƣa ra những tƣởng về
quy luật chung của tích lũy tƣ bản, quy luật nhân khẩu, đi sống ngƣời lao động. Đồng
thời , ông nghiên cứu cấu của bản sản xuất sự thay đổi theo đà tích lũy
tƣ bản.
Tác phẩm có ý nghĩa đánh dấu việc hoàn thiện sự nghiệp vĩ đại của K. Marx
Engels trong những m 40 của thế kỷ XIX tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản
(1848). Trong tác phẩm y, K. Marx nghiên cứu một ch chi tiết sự phát sinh,
80
phát triển của CNTB, khẳng định vai trò của cách mạng của giai cấp sản trong lịch
sử, chỉ ra sự phát triển cảu CNTB đã vấp phải giới hạn, mâu thuẫn giữa các lao động
sản xuất quan hệ sản xuất dẫn CNTB tới chỗ diệt vong. Tuy nhiên, sự thay thế
CNTB bằng CNCS phải thực hiện thông qua cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
sản.
K. Marx Engels xác định nguyên tắc bản để thiết lập hội cộng sản
phải xóa bỏ sở hữu tƣ nhân, thiết lập sở hữu xã hội.
Đồng thời, tác phẩm đã đƣa ra các biện pháp quá độ giai cấp sản cần
thực hiện sau khi giành đƣợc chính quyền để xây dựng xã hội Cộng sản chủ nghĩa.
Việc cách mạng hóa khoa kinh tế chính trị đã diễn ra trong suốt quá trình chuẩn
bị, biên soạn tác phẩm bộ bản của K. Marx, do đó cần thiết phải nghiên cứu lịch
sử ra đời bộ Tƣ bản.
những năm 1849 đến năm 1856, K. Marx F. Engels viết nhiều tác phẩm
phân tích tình hình ch mạng thế giới nhƣ: Đấu tranh giai cấp Pháp từ 1848 đến
1850, Ngày 18 tháng Sƣơng Mù của Loui Bonaparte, Cách mạng và phản cách mạng ở
Đức (1851 - 1852).
Khủng hoảng kinh tế 1857 thúc đẩy nhanh kế hoạch nghiên cứu khoa học. Kết
quả là ông viết “Bản thảo kinh tế” 7. Bản thảo này không đƣợc xuất bản. Song có , 185
thể gọi đó là di bản đàu tiên của bộ Tƣ bản. Nó gồm phần mở đầu và hai chƣơng.
Trong phần mở đầu, K. Marx nghiên cứu đối ợng phƣơng pháp kinh tế
chính trị học. heo ông, KTCT khoa học nghiên cứu quan hệ sản xuất hội của T
con ngƣời và các quy luật kinh tế, các phạm trù tƣơng ứng biểu hiện quan hệ đó. Ở đây
K. Marx trình bày sở của trừu tƣợng khoa học, phân tích tổng hợp, logic lịch
sử trong KTCT học.
Trong chƣơng Tiền tệ, K. Marx nghiên cứu luận giá trị hàng hóa tiền tệ.
Trong chƣơng bản, K. Marx phân tích qua trình lịch sử của sự phát triển sản xuất
hàng hóa, tiền tệ hàng hóa đƣợc thể hiện nhƣ đại biểu của bản. Ông trình bày
điều kiện chuyển tiền tệ thành bản, xây dựng luận lợi nhuận, tsuất lợi nhuận,
phân tích tuần hoàn chu chuyển của bản, đƣa ra các khái niệm tƣ bản bất biến
bản khả biến. Điều này ý nghĩa đặc biệt đối với việc y dựng luận giá trị
thặng dƣ.
Trong qua trình hoàn - 18thành di bản 1857 58, K. Marx xây dựng kế hoạch
viết “ 6 quyển sách”
Quyển I: Về tƣ bản
Phần I: Tƣ bản nói chung
Chƣơng I: Hàng hóa
Chƣơng II: Tiền tệ
81
Chƣơng III: Tƣ bản nói chung
1. Quá trình sản xuất của tƣ bản
2. Quá trình lƣu thông của tƣ bản
3. Sự thống nhất của uá trình, hay là tƣ bản và lợi nhuận (lợi tức) hai q
Phần II: Cạnh tranh của tƣ bản
Phần III: Tín dụng
Phần IV: Tƣ bản cổ phần
Quyển II: Về sở hữu ruộng đất
Quyển III. Về lao động
Quyển IV: Về Nhà nƣớc
Quyển V: Ngoại thƣơng
Quyển VI: Thị trƣờng thế giới
C : phán uối năm 1859 Mác xuất bản Góp phần phê kinh tế chính trị. Tác phẩm
gồm lời nói đầu và hai chƣơng.
Trong lời nói đầu, K. Marx phát triển các nội dung của chủ nghĩa duy vật lịch
sử, đƣa ra định nghĩa về quan hệ sản xuất, quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với lực lƣợng sản xuất, định nghĩa sở kinh tế, kiến trúc thƣợng tầng, hình thái
kinh tế xã hội.-
Trong chƣơng “Hàng hóa”, K. Marx trình bày luận giá trị lao động. Lần đầu
tiên, giá trị đƣợc xem xét nhƣ quan hệ sản xuất hội của những ngƣời sản xuất
hàng hóa, còn hàng hóa nhân tố tế bào của hội sản. K. Marx phân tích tính
chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể là lao động trừu tƣợng,
lao động tƣ nhân và lao động xã hội. Chỉ rõ lao động trừu tƣợng tạo ra giá trị hàng hóa
và giá trị phạm trù lịch sử. K. Marx định nghĩa lƣợng giá trị hàng hóa đƣợc đo bằng
thời gian lao động hội cần thiết, chỉ ra nh hƣởng khác nhau tới ợng trị hàng giá
hóa của lao động giản đơn lao động phức tạp. Đồng thời, K. Marx pphán các
quan điểm của William Petty, Adam Smith, D. Riacdo về giá trị hàng hóa
K. Marx ngƣời đầu tiên phát hiện ra t nh hai mặt của lao động sản xuất hàng í
hóa. Trên sở phát hiện này, K. Marx đã thực hiện một cuộc cách mạng khoa học
trong khoa kinh tế học chính trị. Nhờ phát hiện y, lần đầu tiên trong lịch sử học
thuyết kinh tế, K. Marx đã xây dựng học thuyết giá trị lao động một cách hệ thống và -
hoàn chỉnh. Đồng thời, d vào phát hiện này, K. Marx đã trình bày một cách khoa ựa
học hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị bản chủ nghĩa trƣớc đó, chƣa ai
thể làm đƣợc. Toàn bộ các phạm trù kinh tế các quy luật kinh tế bản chủ nghĩa
đƣợc trình bày trong bộ Tƣ bản từ quyển I đến quyển III.
82
Trong chƣơng “ Tiền tệ hay lƣu thông giản đơn” đã vạch ra bản chất của tiền tệ,
năm chức năng của tiền tệ phê phán các quan điểm sản về tiền. Những vấn đề
này đƣợc trình bày một cách xuất sắc trong quyển I bộ Tƣ bản.
Sau một thời kgián đoạn, m 1961, K. Marx lại tiếp tục ng cuộc nghiên
cứu lý luận kinh tế. Từ tháng 8 m 1861 đến tháng 7 n 1863, ông hoàn thành một ăm
bản thảo lớn : “ phán kinh tế chính trị học”. Tác phẩm đƣợc viết ở hai ba quyển vở, Phê
1472 trang. thể đƣợc coi bản thảo lần thứ 2 của bộ bản. Hầu hết những
vấn đề viết lên trong bản thảo này sau y đƣợc đƣa vào bộ bản. Khi viết bản thảo
này lần thứ 2, K. Marx đã có ý định đặt tên cho t phẩm của mình là Tƣ bảnác
Bản thảo lần thứ 3 của bản đƣợc viết 1864 1865, K. Marx thay đổi cấu -
của tác phẩm và dự kiến viết bộ Tƣ bản thành 4 quyển sách:
Quyển I: Quá trình sản xuất tƣ bản
Quyển II:Quá trình lƣu thông tƣ bản
Quyển III: Các hình thái và loại hình của toàn bộ quá trình nói chung
Quyển IV: Phê phán lịch sử luận giá trị thặng dƣ.Đến 1865, bản thảo hoàn
chỉnh của 3 quyển đầu đã viết xong, chỉ bản thảo quyển thứ 4 đang giai đoạn tài
liệu ban đầu.
Năm 1967, quyển I bộ tƣ bản đƣợc xuất bản bằng tiếng Đức. Lúc đó chỉ in 1000
bản. Do sức thuyết phục lớn, nên nó đƣợc in rộng rãi. Trong khoảng thời gian K. Marx
còn sống , nó đƣợc xuất bản 138 lần, bằng 14 thứ tiếng và khối lƣợng 5 - 6 triệu cuốn.
- Nội dung cơ bản của quyển I Bộ Tƣ bản: Nội dung quá trình sản xuất tƣ bản
Nội dung quá trình sản xuất bản ra đời đã đánh dấu bƣớc ngoặt thực sự
trong khoa học kinh tế. F. Engels trong bài bình luận viết cho tờ “Zukunft” đã viết:
“Đặc điểm của những sự nghiên cứu chứa đựng trong tác phẩm ấy là có tính chính xác
khoa học hết sức lớn”.
Karl Marx trình y nội dung bản của 4 học thuyết quan trọng: học thuyết
giá trị, học thuyết giá trị thặng dƣ, học thuyết tiền công, học thuyết tích lũy và tích y
nguyên thủy.
Các học thuyết này đƣợc trình bày trên sở các phát kiến mang tính cách
mạng của Karl Marx trình y rải rác những tác phẩm trƣớc đó, nhƣng trong bộ
bản, chúng đƣợc trình bày đầy đủ hơn và có hệ thống hơn.
Trƣớc hết, là bƣớc ngoặt về phƣơng pháp luận. Nếu các nhà kinh tế trƣớc Karl
Marx nhìn nhận, phân tích các vấn đề kinh tế với cái nhìn trực quan, duy vật siêu hình,
duy vật không triệt để, thì Karl Marx đã cao hơn một bƣớc, áp dụng triệt để các
nguyên của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng
phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học trong việc nghiên cứu kinh tế. Karl Marx đã
viết “Khi phân tích c hình thái kinh tế ngƣời ta không thể dùng kính hiển vi hay
83
những chất phản ứng hóa học đƣợc. Sức trừu tƣợng hóa phải thay thể cho cả hai cái
đó”.
Đồng thời với bƣớc ngoặt về phƣơng pháp luận nhận thức mới về đối tƣợng
và nhiệm vụ của kinh tế chính trị. Khác với các nhà kinh tế trƣớc mình, Karl Marx đặt
sự phân tích quan hệ sản xuất lên hàng đầu. Ông coi trọng việc phân tích bản chất các
quan hệ sản xuất cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, coi chủ nghĩa bản
nhƣ là một hình thái kinh tế hội nhất định trong lịch sử, quá trình phát sinh, phát
triển và diệt vong. Trên sở đó, ông đã lột tả các quan hệ hội trong các phạm trù
kinh tế.
Để thể hiểu hết đƣợc bản chất của giá trị thặng dƣ, trƣớc hết phải hiểu đầy
đủ về giá trị. Do đó, Karl Marx đã tiến hành phân tích sâu sắc tính chất hai mặt của
hàng hóa của lao động sản xuất hàng hóa, phân tích các hình thái của giá trị.
trên cơ sở đó, trình bày học thuyết hoàn chỉnh đầu tiên về tiền tệ.
Học thuyết giá trị đã đƣợc trình bày đã hoàn thiện hơn trong “Góp phần phê
phán khoa kinh tế chính trị” năm 1859.
Karl Marx đã hơn hẳn những ngƣời đi trƣớc đã tả giải đƣợc tiến
trình hiện thực của quá trình hình thành giá trị thặng trên sở xác định đƣợc việc
phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến. Đặc biệt trong khi phân tích
sự sản xuất giá trị thặng cân đối, Karl Marx đã nghiên cứu ba giai đoạn phát triển
của chủ nghĩa bản trong công nghiệp. Đó là: Hiệp tác đơn giản; Công trƣờng thủ
công; Máy móc và Đại công nghiệp.
Xuất phát từ luận giá trị thặng dƣ, Karl Marx đã phát triển học thuyết đầu
tiên hợp về tiền công. Trƣớc Karl Marx các nhà kinh tế sản cũng đã bàn
nhiều về tiền công. Song ở họ, tiền công là giá cả của lao động và chỉ giới hạn ở những
tƣ liệu sinh hoạt tối thiểu cần thiết về mặt sinh lý.
Karl Marx đã nghiên cứu quá trình tích lũy tƣ bản, nghiên cứu sự chuyển hóa
giá trị thặng dƣ thành tƣ bản.
Karl Marx đã giải thích quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, những hình thức bóc
lột bản chủ nghĩa các giai đoạn phát triển của sản xuất giá trị thặng dƣ. đây,
Karl Marx chƣa phân tích sự vận động của bản quá trình thực hiện giá trị thặng
dƣ. Những vấn đề này đƣợc trình bày ở quá trình lƣu thông của tƣ bản.
Quyển I Bộ bản”của ra đời đƣợc đánh giá n“Tiếng sét nổ giữa bầu
trời quang đãng của chủ nghĩa bản”. Trong quyển I bộ bản, K. Marx đã trình bày
ba học thuyết kinh tế quan trọng nhất giá trị lao động, giá trthặng dƣ, tích y
bản. đây học thuyết về giá trị lao động đƣợc trình bày nhƣ sở của tất cả các -
học thuyết kinh tế của K. Marx. Học thuyết vgiá trị thặng của K. Marx đã đƣợc
coi Viên đ tảng” của học thuyết kinh tế Macxit. nhờ học thuyết này á
84
toàn bộ mật của nền kinh tế bản chủ nghĩa đã đƣợc vạch trần trở thành 1
trong 2 căn cứ để bi CNXH không ởng thành CNXH khoa học. Đó cũng công ến
lao to lớn của K. Marx trong giai đoạn lịch sử kinh tế chính trị.
- Nội dung quyển II bộ Tư bản: nghiên cứu quá trình lưu thông của tư bản
F. Engels đã nhận xét: “Nó chứa đựng hầu nhƣ toàn bộ những công trình
nghiên cứu khoa học đặc biệt chặt chẽ, rất tinh tế về các quá trình diễn ra trong bản
thân giai cấp các nhà tƣ bản”.
Đối tƣợng nghiên cứu của nó là quá trình lƣu thông của tƣ bản.
Khác với lƣu thông đã đƣợc nói trên lƣu thông hàng hóa đơn giản, trong
quyển II, Karl Marx đã nâng trình độ phân tích về lƣu thông lên một bƣớc: Phân tích
lƣu thông của bản quá trình thực hiện giá trị thặng dƣ, thực hiện sản phẩm, quá
trình tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội bản. Điều đó, khẳng định thêm cuộc cách
mạng Karl Marx đã làm trong lịch sử của kinh tế chính trị.
Karl Marx ng đã nghiên cứu về chu chuyển của bản thông qua quan niệm:
“Tuần hoàn của tƣ bản, khi đƣợc coi một quá trình định kỳ, chứ không phải một
hành vi biệt thì gọi vòng chu chuyển củabản. Thời gian của vòng chu chuyển
ấy đƣợc quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thời gian lƣu thông cộng lại.
Karl Marx nghiên cứu tái sản xuất và lƣu thông của tổng tƣ bản xã hội.
Karl Marx đã phân tích tái sản xuất đơn giản tái sản xuất mở rộng bản
hội. Đƣa ra đồ về sự phân bsản phẩm hàng năm của hội. luận tái sản xuất
của Karl Marx dựa trên hai nguyên lý: 1) Giá trị của sản phẩm hội gồm 3 bộ phận:
c: tƣ bản bất biến, v: bản khả biến, m: giá trị thặng dƣ; 2) Phân chia nền sản xuất xã
hội thành 2 khu vực: Sản xuất liệu sản xuất (I) và sản xuất vật phẩm tiêu dùng (II).
Đặc biệt ông đã nghiên cứu quá trình thực hiện sản phẩm hội cả vmặt hiện vật
giá trị.
- Quyển III bộ bản nội dung bản nghiên cứu toàn bộ quá trình sản
xuất tư bản chủ nghĩa
Đối tƣợng nghiên cứu của quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa là tìm ra và mô tả
đƣợc những hình thái cụ thể nảy sinh từ quá trình vận động của bản đƣợc xét với
một cách là một chỉnh thể. Chính dƣới những hình thái cụ thể ấy các bản đã
đối diện với nhau trong sự vận động hiện thực của chúng, còn hình thái của bản
trong quá trình sản xuất trực tiếp, cũng nhƣ hình thái của trong quá trình lƣu thông,
thì chỉ là những giai đoạn biệt nếu đem so sánh với những hình thái cụ thể đó. Vậy
những biến thể của bản nhƣ chúng tôi trình bày muốn tiến gần đến cái hình thái
chúng thể hiện ra bề mặt của hội, trong sự tác động qua lại giữa các bản khác
nhau, trong cạnh tranh trong ý thức thông thƣờng của bản thân những nhân viên
sản xuất.
85
Karl Marx cũng đã nghiên cứu sự chuyển hóa giá trị thặng thành lợi nhuận
và tỷ xuất giá trị thặng dƣ thành tỷ xuất lợi nhuận.
Karl Marx phân tích phạm trù chi phí sản xuất,chỉ ra chi phí sản xuất của hàng
hóa phần giá trị của hàng hóa lại giá cả của những liệu sản xuất đã tiêu dùng
và giá cả của sức lao động đã đƣợc sử dụng chỉ hoàn lại số chi phí nhà bản đã -
bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Chi phí mà nhà tƣ bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa đƣợc đo
bằng chi phí về bản, còn chi phí thực tế của đƣợc đo bằng chi phí về lao động.
Do đó, về mặt số lƣợng chi phí bản chủ nghĩa của hàng hóa nhỏ hơn giá trị của
hay chi phí sản xuất thực tế của nó.
Giá trị của hàng hóa sản xuất theo kiểu bản chủ nghĩa đƣợc biểu diễn bằng
công thức
W = c + v + m.
Nếu dùng k về chỉ chi phí sản xuất thì công thức tren chuyển hóa thành
W = k + m.
Hay giá trị của hàng hóa bằng chi phí sản xuất cộng với giá trị thặng dƣ.
Trên sở nghiên cứu về chi phí sản xuất, Karl Marx ngƣời đầu tiên tìm ra
bản chất kinh tế của chi phí sản xuất đƣa ra khái niệm lợi nhuận. Ông cho rằng:
“Giá trị thặng dƣ đƣợc quan niệm con đẻ của toàn bộ bản ứng trƣớc, mang nh
thái chuyển hóa lợi nhuận”. Nếu gọi lợi nhuận là P thì công thức W = c + v + m = k
+ m sẽ chuyển thành W = k + p
6.2 - 1895) .3. Giai đoạn hoàn thiện kinh tế chính trị Marx (1867
Đặc điểm chung của tác phẩm của i đoạn này các Marx trong giaEngels
vấn đề chung các dự án về hình của hội cộng sản. Những vấn đề trên đƣợc
trình bày trong các tác phẩm: “Phê phán cƣơng lĩnh Gôta”, “Chống Đuyrinh”, “Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tƣ hữu và Nhà nƣớc”.
Sau khi K. Marx mất, Engels đã công lao to lớn trong việc hoàn chỉnh
xuất bản bộ “Tƣ bản”. Cũng trong thời gian này, đã viết nhiều bài báo giới Engels
thiệu bộ “Tƣ bản”.
6.3. Những đóng góp chủ yếu của và Engels trong kinh tế chính trị Marx
học
6.3.1. Marx đƣa ra quan niệm mới về đối tƣợng và phƣơng pháp của kinh tế
chính trị
Lần đầu tiên, K. Marx tiến hành phân tích tổng thể các quy luật kinh tế của
CNTB. Trên sở đó, K. Marx đã vạch ra các quy luật kinh tế chung, quy luật kinh tế
đặc thù và đặc biệt chỉ ra quy luật của CNTB, đó là quy luật giá trị thặng dƣ.
86
Về phƣơng pháp luận, C.Mác sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sửtrừu tƣợng khoa học để phân tích các quy luật vận động của nền sản hóa
xuất TBCN. Mác đã coi sự phát triển của các hình thái kinh tế hội một quá trình -
lịch sử tự nhiên, chỉ rõ tính chất tạm thời của phƣơng thức sản xuất TBCN.
6.3.2. Marx đƣa ra các quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc
phân tích các phạm trù, các quy luật kinh tế
Các nhà kinh tế học tƣ sản coi các phạm trù kinh tế tồn tại bên cạnh nhau, không
có sự phát triển và chuyển hóa từ phạm trù kinh tế y sang phạm trù kinh tế khác. Họ
đồng nhất các quy luật kinh tế của CNTB với các quy luật tự nhiên do đó các chủ
nghĩa bản tồn tại nh viễn...Trái l đã vạch ra các phạm trù kinh tế ại, K. Marx
không phải lúc nào cũng tồn tại song song với nhau, còn sự phát triển, chuyển
hóa từ hình thái này sang hình thái khác. Chẳng hạn, các hình thái phát triển của giá trị
không những chỉ các hình thái khác nhau, mà còn phản ánh trình độ phát triển khác
nhau của sản xuất trao đổi hàng hóa. Quá trình đó, khẳng định tiền tệ ra K. Marx
đời là kết quả của sự phát triển lâu dài, của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
6.3 .3. Dựa trên quan điểm lịch sử, Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học
thuyết giá trị lao động-
K. Marx đã phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất ng hóa lao
động cụ thể và lao động trừu tƣợng. Trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể bảo tồn
di chuyển giá trị của TLSX (c)sang sản phẩm mới còn lao động trừu tƣợng tạo ra
giá trị mới (v+m)và toàn bộ giá trị của hàng (c+v+m). Mác không chỉ làm thực hóa
thể của giá trị, ông còn ngƣời đầu tiên phân tích sự phát triển của các hình thái giá
trị, bản chất và chức năng của tiền tệ.
Đề m hu nguồn gc bản chất ca tiền, Marx cho rằng phải phân tích từ
c hình thái g trị:
Hình ti giản đơn hay ngẫu nhiên của gtr
20 vuông vi = 1i áo
hoc ng a A = 5 ng a B
- G trcủa hàng a A đƣợc biểu hin giá trị s dụng của hàng a B, còn
ng a B ng m nh thái biểu hiện giá trcủa hàng hóa A. Hàng hóa A o
hình ti g trơng đối.
- Hàng a B: giá trị sử dụng ca biểu hiện g trcủa hàng hóa kc (A)
thì vào hình thái ngang giá.
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhn là mầm mống pi thai của nh thái tiền;
- Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình ti pi thai của tiền tệ.
- nh thái giản đơn xuất hiện vào cui xã hội cng sản nguyên thủy. Trao đổi
mang nh ngẫu nhn và trực tiếp.
87
nh thái đầy đ hay mở rộng của giá tr
T dụ: 20 vuông vải = 1 cái áo
= 10 đấu chè
= 40 đấu cà phê
= 0,2 gam vàng
đây g trcủa 1 hàng hóa đƣợc biểu hiện giá trị sử dụng của nhiều ng
hóa đóng vai trò vật ngang giá chung. Tỷ lệ trao đổi đã cố đnh hơn, tuy vậy vẫn
trao đổi trực tiếp hàng lấy ng.
nh thái chung ca giá trị
1 cái áo =
10 đấu c =
40 đấu cà phê
=
0,2 gam vàng =
đây g trị của mọi hàng hóa đều đƣc biểu hiện GTSD của một hàng hóa
đóng vai trò làm vật ngang g chung.
nh thái tiền
Khi sản xuất trao đổi hàng a phát triển cao n, đặc biệt khi đƣợc
mở rộng giữa các vùng đòi hỏi phải có một vật ngang g chung thng nhất thì vật
ngang giá chung đƣợc cđịnh một hàng a đc biệt, khi đó xuất hiện hình thái
tiền.
1 cái áo =
10 đấu c =
40 đấu cà phê =
20 vuông vi =
đây, g trcủa tất cả mọi hàng hđều đƣợc biểu hiện giá trị s dụng của
một hàng hoá đóng vai trò tiền t.
- Khi bạcng cùng làm chứcng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song
bản vị.
- Khi chỉ còn vàng độc chiếm vị trí tiền tệ thì chế độ tiền tệ đƣợc gọi chế độ bản
vị vàng.
Tại sao vàng và bạc, đặc bit vàng có đƣợc vai trò tiền tnhƣ vậy?
+ Th nhất, cũng một hàng hoá, thmang trao đổi với c ng h
khác.
+ Th hai, có nhng ƣu thế (tthuộc tính t nhiên) n: thuần nht, d
chia nhỏ, không mòn gỉ...
Tpn tích các hình thái giá trị Mark kết lun:
20 vuông vải
0,2 gam vàng
88
- Nguồn gốc ca tiền:Tiền ra đời trong quá trình pt triển u i của sn xuất
trao đi hàng a.
- Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung,
sự thể hiện chung ca giá trị thhiện mối quan hệ giữa những ngƣời sn xuất
ng a.
Tin: loi ng a đặc biệt mà hình ti tự nhn của nó dần gn lin với
nh thái ngang giá trong hi, strở thành ng hóa - tiền, hay làm chức năng
tiền, chức ng xã hội rng biệt của do đó, độc quyền xã hội của
đóng vai trò vật ngang g phổ biến trong giới hàng hóa”. C. c (Tƣ bản, quyển
I, tp 1, tr 135 - 136).
c đã trình bày 5 chức năng chủ yếu của tiền nhƣ sau:
Thưc đo giá trị
- Tiền dùng đ đo lƣờng biểu hiện giá trị ca c hàng hoá khác.
- Để thực hin đƣc chức ng y thể chcần một lƣợng tiền tƣởng ợng,
không cần thiết phải tiền mặt.
- Giá tr hànga biu hin bằng tin gọi là g cả hàng hóa.
- Đơn vị đo lƣờng tiền tc phần chia nhỏ của nó gọi là tu chuẩn giá cả.
Phương tiện lưu thông
- Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+ Khi tiền chƣa xuất hiện: trao đổi trực tiếp HH
+ Khi tiền xuất hiện: quá trình trao đổi có tiền làm trung gian H T H
- Khi tiền làm phƣơng tiện lƣu tng đòi hi phải tiền mt trên thực tế (vàng
thoi, bạc nén, tiền đúc, tin giy, tiền tín dụng...) .
- c loi tin:
+ Với chc ng là phƣơng tiện u thông, c đầu tiền xuất hiện trc tiếp i
nh thức ng thoi, bạc n.
+ Tiền đúc: khối kim loại đúc có nh thức, trọng ợng và giá trị nhất định
đƣợc dùng làm phƣơng tiện lƣu thông.
+ Tiền giấy: dấu hiệu ca tiền t buộc phải thừa nhận và do nhà c pt
nh ra.
Phương tin cất giữ
- Tiền đƣợc rút khi lƣu thông cất giữ lại đkhi cần thì đem ra mua ng.
- c nh thức cất trữ:
+ Cất giấu.
+ Gửi nn hàng.
89
- Chcó tin ng, tiền bạc, c của cải bằng vàng bạc có giá trị mới thc hiện
đƣợc chức ng y.
Pơng tiện thanh toán
- Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua
bán chịu:
- Tin làm chức ng phƣơng tiện thanh toán tức đƣợc dùng đ chi trsau
khi công việc đã hoàn tnh nhƣ:
+ tr tiền mua ng chịu;
+ tr nợ;
+ nộp thuế...
- Khi tiền m chc năng phƣơng tiện thanh tn xuất hiện một loại tiền mới:
tiền tín dụng, hình thức chyếu của tiền tín dụng giấy bạc ngân hàng. Tiền tín
dụng phát hành từ chức ng phƣơng tiện thanh tn của tiền. Mặt khác tiền n
dụng phát triển thì chức ng phƣơng tiện thanh toán của tiền ng mở rộng c
hình thức của tiền càng phát triển. dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền điện
tử...
Tiền tthế giới
Khi trao đổi ng hóa mở rộng ra bên ngoài bn giới quốc gia và nh tnh
quan hệ buôn bán gia cớc thì chức ng tin tệ thế giới ra đời.
- Thực hiện chức năng này tin m nhiệm vụ:
+ Phƣơng tiện lƣu thông, mua bán nga;
+ Phƣơng tiện thanh toán quốc tế và c hoạt động ngoi thƣơng, tín dụng, tài
chính;
+ Di chuyển của cải từ nƣớc y sang c kc.
- m chc năng tiền tệ thế giới thì phải tiền vàng hoặc tiền tín dụng đƣợc
ng nhận là phƣơng tiện thanh toán quốc tế.
Trên cơ sở luận giá trị, Mác đã giải quyết một cách có hệ thống các phạm trù
logíc khác.
6.3 .4. Công lao to lớn của Marx là xây dựng học thuyết giá trị thặng dƣ. Đây là
hòn đá tảng của chủ nghĩa Marx
K. Marx đã vạch nguồn gốc bản chất của giá trị thặng dƣ, đó bộ phận
lao động không đƣợc trả công đƣợc ngƣời công nhân tạo ra và bị nhà tƣ bản chiếm lấy,
Lenin cho rằng học thuyết giá trị thặng “hòn đá tảng” của học thuyết kinh tế của
Mác.
Ví dụ về uá trình sản xuất giá trị thặng dư q
+ Đặc điểm của quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa
- Ngƣời công nhân làm việc dƣới sự kiểm soát của nhà tƣ bản.
90
- Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tƣ bản.
- Quá trình sản xuất bản chủ nghĩa sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra
giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dƣ.
Quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi
- Để tiến hành sản xuất nhà tƣ bản phải ứng ra một số tiền là:
10$ 10 kg bông giá trị:
Hao mòn máy: 2$
3$ Tiền công / 1 ngày:
- Giả sử kéo 10 kg bông thành sợi mất 6 giờ mỗi giờ công nhân tạo ra một giá
trị 0,5 $:
0,5$ 6 = 3$
Vậy giá trị của 1 kg sợi là:
Giá trị của 10 kg bông chuyển vào: 10$
Giá trị của máy móc chuyển vào: 2$
Giá trị do công nhân tạo ra: 3$
15$ Tổng cộng:
Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không giá
trị thặng dƣ. Nhƣng thực tế quá trình lao động luôn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lƣơng nhà
tƣ bản thuê công nhân là một ngày chứ không phải 6giờ.
Giả sử ngày lao động là 12 giờ:
Chi phí sản xuất:
- Tiền mua bông 20 kg là: 20$
- Hao mòn máy móc là: 4$
- ng 1 ngày: 3$Tiền mua sức lao động tro
Giá trị của sản phẩm mới:
- Giá trị của ng đƣợc chuyển vào sợi:
20$
- Giá trị y móc đƣợc chuyển vào sợi:
4$
- Giá trị do lao động của công nhân tạo
ra trong 12 h lao động:
6$
Cộng: 27$
Cộng: 30$
Giá trị thặng dƣ: 30$ 27$ = 3$
Kết luận:
- Giá trị thặng dƣ là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra và bị nhà tƣ bản chiếm không.
- Ngày lao động của công nhân chia thành hai phần:
91
+ Thời gian lao động cần thiết: phần thời gian lao động mà ngƣời công nhân tạo ra
một lƣợng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động.
+Thời gian lao động thặng : phần còn lại của ngày lao động vƣợt khỏi thời gian
lao động tất yếu.
- Giá trị của hàng hóa gồm hai phần:
+ Giá trị TLSX, nhờ lao động cụ thể của công nhân đƣợc bảo tồn dịch
chuyển vào giá trị của sản phẩm mới (24$).
+ Giá trị do lao động trừu tƣợng của công nhân tạo ra trong quá trình lao động gọi
là giá trị mới.
K. Marx hóa đã làm rõ cấu chuyển giá trị thặng thành lợi nhuận bình
quân, giá trị hàng thành giá cả sản xuất. Điều đó chứng tỏ rằng toàn thể giai cấp hóa
sản bóc lột toàn thể giai cấp công nhân, vậy giai cấp sản cần đoàn kết lại để đấu
tranh lật đổ giai cấp tƣ sản.
Trong các ngành sản xut khác nhau, do đặc điểm của từng ngành, C/V của
c nnh khác nhau n Pcủa tng nnh là khác nhau.
d: có 3 ngành SX: khí, dệt, da, có lƣợng bản đầu tƣ bằng nhau
100, m’ = 100%, nhƣng cấu tạo hữu kc nhau, do đó P’ khác nhau vậy các
nhà tƣ bản kng cam chịunh trạng tn nên h cạnh tranh nhau:
Tỷ suất lợi nhuận: (P)
Tỷ suất lợi nhuận là lệ phần tm gia giá trthặng tổng bản ứng ra
để sn xut - kinh doanh.
P=
VC
m
100% =
K
P
100%
K = C + V (Tổngbản đu )
d:
Ngành sn
xuất
Chi p sn
xuất
m’
(%)
Khối ợng gtr
thặng dƣ
Tỷ suất lợi
nhuận
khí
Dệt
Da
80C + 20V
70C + 30V
60C + 40V
100
100
100
20
30
40
20
30
40
- Biện pp để cạnh tranh: tự do di chuyển tƣ bản vào các nnh kc
nhau của xã hội.
bn của nnh khí chuyển sang nnh da làm cho:
+ SP của ngành cơ khí gim - dẫn đến cung < cu giá c > giá tr P ng.
+ SP của ngành da tăng cung > cầu giá cả < giá tr P gim.
- Kết quả ca cạnh tranh: Hình tnh tỷ suất li nhuận bình qn ký hiu (
P
)
giá cả sản xuất.
92
Ngành
sản xuất
bn
(C + V) = 100
M
P’
P
Chênh
lệch
Giá csản xuất
khí
Dệt may
Da gy
80C + 20V
70C + 30V
60C + 40V
20m
30m
40m
20%
30%
40%
30%
30%
30%
+10%
10%
80C + 20V + 30m = 130
70C + 30V + 30m = 130
60C + 40V + 30m = 130
Vậy:
- Tsut li nhun bình quân: con số trung nh của tất ctsuất lợi nhuận
c nnh khác nhau:
P
=
n
'P...'P
n1
trong đó: P’ tỷ suất lợi nhuận của từng nnh;
1
-
n - số ngành.
Lợi nhuận nh quân: lƣợng li nhuận mà một bn thu đƣợc theo tỷ sut
lợi nhuận nh quân - không kcấu thành hữu của nó nhƣ thế nào.
P
= P.K
- Giá cả sản xuất (GCSX):
Khi hình thành lợi nhuận nh quân, giá tr hàng hóa chuyn hóa thành giá cả SX:
Giá trị = C + V + m
GCSX = chi pSX + lợi nhuận bình quân.
GCSX = K + P (bình qn).
Giá cSX là sở của giá cthị tng, giá c thtng vận động lên xuống
xung quanh giá cả SX.
K. Marx đã chỉ ra rằng giá trị thặng phạm trù tổng quát, trừu tƣợng,
đƣợc biểu hiện bằng các hình thức cụ thể: lợi nhuận của bản công nghiệp, bản
thƣơng nghiệp, lợi tức cho vay, địa tô tƣ bản chủ nghĩa.
c đã chứng minh điều này tng quan pn tích các nh thái tƣ bản lợi
nhận của nó
* bản tơng nghiệp và lợi nhuận thƣơng nghip
Nguồn gốc bn chất của tư bản thương nghiệp
- bản thƣơng nghiệp là một b phận của tƣ bản công nghiệp, tách ra khỏi
ng tuần hoàn của tƣ bản công nghiệp trthành tƣ bản kinh doanh hàng hoá.
- Tƣ bản thƣơng nghiệp vừa phthuộc, vừa độc lập vi bản công nghiệp:
+ Sự ph thuộc: Tƣ bản thƣơng nghip chlà một bộ phận của tƣ bản công
nghip.
93
+ nh đc lập ơng đối của bn thƣơng nghiệp thể hiện: bản thƣơng
nghip đảm nhận chức năng rng bit ch khi ng nghiệp.
Lợi nhuận thương nghiệp
+ Lợi nhuận thƣơng nghiệp một phần giá trị thặng dƣ đƣợc sáng tạo ra trong
sản xuất do nhà tƣ bản ng nghip “nhƣờng cho nhà bản tơng nghiệp.
+ Sự nh thành lợi nhuận thƣơng nghiệp do cnh lch giữa g n với giá
mua hàng h ca tƣ bản thƣơng nghiệp.
Sự tham gia của tƣ bản thƣơng nghiệp o việc bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận:
- Gi s bản CN ứng ra 1 ng bản = 720C + 180V = 900. Khi m’ =
100%. Khối ng g trthặng dƣ 180. G trị hàng hóa = 1080. Giđịnh nhà tƣ
bản công nghiệp t đảm nhiệm việc mua bán ng hóa của mình thì tỷ suất lợi
nhuận bình quân sbằng:
900
180
100% = 20%
Khi có bản thƣơng nghiệp tham gia o q trình kinh doanh, và ng trƣớc =
100 đơn v. Vậy tn btƣ bảnng trƣớc sẽ là: 900 + 100 = 1000.
- Tỷ suất lợi nhuận bình qn:
P
= (180 / 100) 100% = 18%.
- Li nhuận ca bản công nghiệp: P
CN
= (900 / 100%) 18% = 162.
- Li nhuận ca bản tơng nghiệp: P
TN
= (100 / 100%) 18% = 18.
- Giá mua và bán ca tƣ bản thƣơng nghiệp:
Giá bán ca TB thƣơng nghiệp = 720C + 180V + 180m = 1080
Giá mua ca TB thƣơng nghiệp = 720C + 180V + (180 18)m = 1062
Vậy c tƣ bản công nghiệp tƣ bản thƣơng nghiệp đều thu lợi nhuận bình
quân.
* bản cho vay và lợi tức cho vay
Ngun gốc của bn cho vay
- Tƣ bản cho vay xuất hiện sớm trƣớc chnghĩa tƣ bn đó là cho vay nặng lãi.-
- bản cho vay trong chủ nghĩa bản một bộ phận của bản công nghiệp
tách ra.
+ Trong quá tnh tuần hoàn chu chuyển của bản công nghiệp luôn có s
bn tin tệ tạm thời nn rỗi.
+ ng chính trong thời gian đó có những nhà bản kc cần tiền.
Từ hai mặt tn tất yếu sinh ra quan hệ vay ợn lẫn nhau, sinh ra quan htín
dụng TBCN do đó bn nhàn rỗi trtnh bản cho vay.
Vậy: bản cho vay là bn tiền t ngƣời chủ ca nng cho một
ngƣi kc s dụng trong một thời gian đ nhận đƣc một số lời nào đó. Số lời đó
gọi là lợi tc.
94
Lợi tức và tỷ suất lợi tức
- Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà bản đi vay đ hoạt động
phải trcho ngƣời cho vay vquyền đƣợc tm sử dụng bn tin tệ.
- Txuất lợi tc: Là tỷ lệ phần tm giữa số li tc thu đƣợc s bn cho
vay trong một thời gian nhất định.
Z =
CV
k
Z
%
trong đó: Z - số li tức thu đƣc trong 1 m;
k -
CV
bn tin tệ cho vay trong 1 năm;
Z' - tỷ suất li tức.
Tỷ suất li tức vận động trong giới hn:
0 < Z' <
P
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến tsuất lợi tc:
+ tỷ suất lợi nhuận nh quân.
+ quan hệ cung cầu v bản cho vay.
Giới hạn ti đa của tsuất lợi tức:
Z’ < (=)
P
- Tỷ sut lợi tức xu ớng giảm:
+ tỷ suất lợi nhuận xu ng giảm;
+ cung về tƣ bn cho vay ng nhanh hơn cầu vtƣ bản cho vay;
+ hệ thống tín dụng TBCN ngày ng phát triển.
Trong CNTB độc quyền nhà c, nhà nƣớc sản đã thực thi việc điều tiết t
suất lợi tức để điều hòa cung cầu v tiền coi đó là công cụ để điều tiết và quản
nền kinh tế th tng.
*Các nh thc vai t của tín dụng
n dụng trong CNTB: sự vn động của tƣ bn cho vay.
a. Hình thức ca n dụngTBCN:
- n dụng thƣơng mại: quan h trực tiếp giữa c n tƣ bn kinh doanh,
mua bán chịu hàng hvới nhau.
- Tiền làm chức ng phƣơng tiện thanh toán, ng a đƣc bán không phải
lấy tin ngay mà ly một tờ khế ƣc hẹn thời hạn trả tiền gi kỳ phiếu.
- n dng ngân ng: là quan hvay ợn giữa ngƣời có tiền với những ni
sản xuất, kinh doanh qua ngân ng m môi giới trung gian.
Ngoài ra còn các hình thức n dụng khác nhƣ: tín dụng n ớc, tín dụng tiêu
ng, tín dụng quốc tế...
b. Vai trò của n dụng:
95
- Tín dụng làm giảm bớt chi phí lƣu thông, tăng tốc độ tuần hoàn chu chuyển
bản.
- Tín dụng tạo điều kiện tăng ờng cạnh tranh, phân phối li tƣ bản, bình quân
hoá tsut lợi nhun.
- Tín dụng ng cụ để tích t và tập trung sản xuất.
- n dụng ng cụ để bản mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển th
trƣng...
- Tín dụng ng cụ giúp nnƣớc kiểm st và qun , điều tiết nn kinh tế.
* bản kinh doanh trong nông nghiệp đa bản ch nghĩa
bản kinh doanh ng nghiệp
- ình thành theo Lịch sử phát trin của CNTB trong nông nghiệp cu Âu h
hai con đƣờng điển hình:
+ Bằng cải ch dần dần chuyển sang kinh doanh theo pơng thức TBCN. Đó
con đƣờng của các nƣớc Đc, Italia, Nga, Nhật...
+ Thông qua ch mạng xóa bỏ chế độ kinh tế đa chủ, pt trin kinh tế TBCN
trong nông nghiệp. Đó con đƣờng Pháp.
Khi CNTB nh tnh trong nông nghiệp, trong ng nghiệp có ba giai cấp
bản:
+ Địa chủ: độc quyền s hữu ruộng đất.
+ Giai cấpbản kinh doanh trong ng nghiệp: độc quyền kinh doanh.
+ ng nhân nông nghiệp làm th.
Bản chất của đa bản chủ nga
- Địa TBCN là b phận giá trị thặng dƣ siêu ngch do công nn làm thuê
trong nông nghiệp to ra do n bn thuê đất np cho địa ch.
- Nguồn gốc ca địa tô: giá trị thặng dƣ do ng nhân tạo ra.
- Cơ scủa đa : là quyền sở hữu ruộng đất.
Địa bản chnghĩa địa tô phong kiến:
- Giống nhau:
+ Đều là kết qucủac lột đối với ngƣời lao động.
+ Quyền sở hữu ruộng đất đƣợc thc hiện về mặt kinh tế.
- Khác nhau:
Về mt cht:
+ Địa tô phong kiến phản ánh mối quan hệ giữa hai giai cấp địa chvà nông n.
+ Địa TBCN biểu hiện quan h ba giai cấp trong hội: địa ch, bản kinh
doanh nông nghiệp, công nhân ng nghiệp.
Về mt ng:
96
+ Địa phong kiến gồm toàn b sản phẩm thặng do ng dân tạo ra, đôi khi cả
một phần sản phẩm tt yếu.
+ Địa tƣ bản chủ nghĩa một phn giá trị thặng do công nhân nông nghiệp tạo
ra (một phần giá tr thặng dƣ chuyển tnh lợi nhuận cho tƣ bảnng nghiệp).
c hình thức địa bn ch nghĩa
Địa tô chênh lch
- phần lợi nhuận siêu ngạch ngi lợi nhuận nh quân, thu được trên
những ruộng đất tốt trung bình.
- Là số chênh lệch giữa g cả SX chung của nông phẩm ược quyết định bởi
điều kiện SX trên ruộng đất xấu nhất) và giá cả SX biệt trên rung đất tt và
trung bình.
Địa tô chênh lch có hai loi:
- Đa tô chênh lệch 1: đa tô thu đƣợc trên cơ sở đt đai điều kiện tự nhiên
thuận lợi:
+ Độ mầu mỡ cao;
+ Gần nơi tiêu thụ;
+ Gần đƣờng giao thông.
Địa tô chênh lch 1 thuộc v chủ ruộng đất.
- Đa chênh lệch 2: địa tô thu đƣợc do tm canh có:
Muốn vậy phải:
+ đầu tƣ tm TLSX và lao động;
+ cải tiến kthuật đểng NS, tăng năng suất của ruộng đất.
- Địa tuyt đối: một loại lợi nhuận siêu ngạch ngi lợi nhuận bình quân
hình tnh do cấu tạo hu của bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công
nghip, bất cứ nhà bản thuê ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ.
là schênh lệch giữa giá trị ng sản với giá cả SX chung.
Giá crung đất
Giá cả đất đai không phải là biểu hiện bằng tiền của g trđất đai. Gcđất
đai đƣợc tính theo sbiến động của địa tỷ suất lợi tức nn hàng.
Giá crung đt ph thuộc:
- Mc địa tô thu đƣợc ng m.
- Tsut lợi tức tin gửi nn hàng.
dụ: Một mảnh ruộng A cho th, địa tô hàng m nhận đƣợc 1.500 USD,
tỷ suất li tức nn hàng là 5% t mảnh ruộng A đƣợc bán với g:
(1.500 / 5) 100 = 30.000 USD
lun địa tô TBCN ca C. Mác kng chỉ vch bản chất của quan hệ sản
xuất TBCN trong nông nghip n là cơ s khoa học đ xây dng c chính
97
sách kinh tế liên quan đến thuế, đến điều tiết các loai địa , đến giải quyết các
quan hệ đt đai. Nhằm kết hợp hài hòa c lợi ích, khuyến khích tm canh, sử
dụng đất đai tiết kiệm, pt trin một nền ng nghip ng a sinh ti bền vững
6.3 .5. K. Marx đã vạch rõ bản chất của tiền lƣơng dƣới chủ nghĩa tƣ bản
Là giá cả của sức lao động chứ không phải của lao động. Mark giải thích giá trị
thặng dƣ trên cơ sở coi sức lao động là hàng hóa.
- Lao động hoạt động mục đích, ý thức của con ngƣời nhằm tạo ra của
cải vật chất.
- Sức lao động toàn bộ những năng lực (thlực trí lực) tồn tại trong một
con ngƣời và đƣợc ngƣời đó sử dụng vào sản xuất.
- Sức lao động trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện:
+ Ngƣời lao động là ngƣời tự do, có khả năng chi phối sức lao động.
+ Ngƣời lao động không liệu sản xuất ( cần thiết để kết hợp với TLSX)
sức lao động ( của mình.SLĐ)
Giá trị của hàng hoá sức lao động
- do slƣợng lao động hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất ra hàng
hoá sức lao động quyết định.
- Giá trị của hàng hóa SLĐ = giá trị của toàn bộ các liệu sinh hoạt cần thiết
để SX và tái SXSLĐ.
- Lƣợng giá trị các tƣ liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:
+ Giá tr các tƣ liu sinh hoạt vật chất và tinh thn cn thiết đ nuôi sống công nhân.
+ Chi phí đào tạo công nhân.
+ Giá tr các tƣ liu sinh hoạt vt cht và tinh thn cần thiết cho gia đình công nhân.
- Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, tinh thần.
- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi giá cả sức lao động hay còn gọi
là tiền lƣơng.
Tiền công sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hSLĐ, giá cả của
hàng hoá SLĐ. Tiền công giá cả hàng hoá sức lao động, chứ không phải gcả
của lao động.
6.3.6 . Đóng góp của K. Marx trong phạm trù tƣ bản
Ông ngƣời đầu tiên phân chia bản thành bản bất biến bản khả
biến, vạch rõ vai trò của từng bộ phận trong việc sản xuất giá trị thặng dƣ.
- bản bất biến: Bộ phận bản tồn tại ới hình thái liệu sản xuất giá
trị đƣợc bảo tồn chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lƣợng trong
quá trình sản xuất
+ Gồm: tƣ bản dƣới hình thái máy móc, nhà xƣởng, nguyên, nhiên, vật liệu...
- Nó có đặc điểm là:
98
+ Giá trị của chúng đƣợc bảo tồn và chuyển dch nguyên vn vào giá trsn phẩm
+ Giá trị TLSX đƣợc bảo tồn dƣới dƣới hình thức giá trị sử dụng mới.
+ Tƣ bản bất biến ký hiệu là C.
- bản khả biến: Bộ phận bản ứng trƣớc dùng để mua hàng hoá sức lao động
kng tái hiện ra, nhƣng thông qua lao động trừu tƣợng, ngƣi công nhân làm thuê đãng
tạo ra mt giá trmi, ln n g trca sc lao đng, tức là có sbiển đổi vs lƣợng.
+ Tƣ bn kh biến, hiệu là V.Tƣ bn kh biến tn tại dƣới hình thức tin lƣơng.
Cơ s của vc phân chia: là nh nh cht hai mặt của lao đng sn xut ra ng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX.
+ Lao động trừu tƣợng: tạo ra giá trị mới.
Ý nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX
hàng hóa giúp C. Mác tìm ra chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa bản bất biến
và tƣ bản khả biến.
+ Sự phân chia đó vạch rõ nguồn gốc của m: chỉ có bộ phận bản khả biến mới
tạo ra giá trị thặng dƣ, còn tƣ bản bất chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất.
+ Sự phân chia đó cho thấy vai trò của mỗi bộ phận bản trong việc tạo ra giá
trị hàng hoá. Giá trị của hàng hóa gồm: C + V + m.
Ngoài ra, K. Marx cũng tìm thấy nguyên phân chia đúng đắn bản thành
bản cố định và tƣ bản lƣu động.
6.3.7. K. Marx phân tích nguồn gốc khủng hoảng và thất nghiệp trong xã hội
tƣ bản
Thông qua phân tích tích lũy bản trong điều kiện nâng cao cấu trạo hữu cơ
của tƣ bản tất yếu dẫn đến nạn nhân khẩu thừa tƣơng đối bần cùng giai cấp hóa
sản, làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng sâu sắc.
K. Marx phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm hội, chỉ ra nguyên
nhân của tính chất chu kỳ của tái sản xuất TBCN.
Theo Marx nguyên nhân chính dẫn đến khùng hoảng trong nền kinh tế bản
chủ nghĩa là do mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất tính hội hóa cao quan hệ
sản xuất mang tính chất chiếm hữu nhân về tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh
tế tƣ bản.
6.3.8. Marx và Engels đã dự đoán những nội dung cơ bản của xã hội tƣơng lai
Marx đã chỉ ra những đặc trƣng bản của hội tƣơng lai khẳng định xứ
mệnh lịch sử của giai cấp sản ngƣời đào chôn CNTB, vai trò quần chúng - h
nhân dân - - là lực lƣợng chân chính để xác định xã hội mới hội cộng sản chủ nghĩa.
99
6.4. V.I. Lenin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marx
6.4.1. Tiểu sử và tác phẩm
- V.I. Lenin (1870 - 1924(Lênin) ) xuât thân tƣ
gia đi
nh tri thƣ
c , t nghiê
p đa
i
học năm Ông bƣơ1891.
c lên vu
đa
i chinh tri
va
o nhƣ
ng năm của thế kỷ Ông la90 19.
nhà lý luận kinh tế lý luận triết học xuất sắc Ông la, .
ngƣơ
i lâ
p ra Đa
ng Cô
ng sa
n Liên
, ngƣơ
i tô
chƣ
c ra nha
nƣơ
c Xô Vt.
-
Ông la
ngƣơ
i năm vƣ
ng quan điê
m duy vâ
t biê
n chƣ
ng va
phƣơng pha
p trƣ
u
tƣơ
ng ho
a khoa ho
c kê t hơ
p vơ
i nhƣ
ng phƣơng pha
p kha
c trong nhâ
n thƣ
c , đa
nh gia
,
xem xe
t… ca
c qua
trinh kinh tê va
hiê
n tƣơ
ng kinh tê Ông la.
ngƣơ
i triê
t đê
bênh vƣ
c
và bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động một cách sáng
tạo và đầy bản lĩnh chính trị kiên cƣờng.
- Tác phẩm và tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu:
+ Bảo vệ và phát triển hơn nữa học thuyết kinh tế của K Mark qua ta.
c phâ
m đô
“Sƣ
pha
t triê
n cu
a chu
nghi
a tƣ ba
n ơ
Nga” (1899).
+ Sáng tạo ra học thuyết về chủ nghĩa đế quốc giai đoa
n pha
t triê
n cao cu
a
chủ nghĩa tƣ bản thông qua tác phẩm “Vê khâ
:
u hiê
u liên minh châu Âu” chủ (1915);
nghĩa đế quốc – giai đoa
n pha
t triê
n tô
t cu
ng cu
a chu
nghi
a tƣ ba
n” “CNĐQ va(1916);
phân biê
t CNXH” (1916).
- Lenin đă
t cơ sơ
cho ly
luâ
n vê kinh tê chinh tri
trong thơ
i ky
qua
đô
lên
CNXH dƣ
a trên cơ sơ
ho
c thuyêt kinh tê cu
a K Marx va.
ng kêt kinh nghiê
m cu
a
nhƣ
ng năm đâu xây
ng CNXH Ông đa kê tu.
c xuât săc ho
c thuyêt kinh tê cu
a Marx ,
Engles va
ng hoa
t đô
ng CT XH ông đa xây dƣ
ng mơ
i ly
luâ
n cho CNXH hiê
n
thƣ
c va
thƣ
c tê đa lanh đa
o xây
ng XHCN hiê
n thƣ
c ơ
nƣơ
c Nga.
6.4.2. Tƣ tƣởng của Lenin về chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa tƣ bản
độc quyền Nhà nƣớc
- Lenin đã chỉ ra tính tất yếu của sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang
độc quyền. Tích tụ, tập trung sản xuất đạt đến một trình độ nhất định sẽ dẫn tới sự ra
đời của các tổ chức độc quyền đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc. Các
tổ chức độc quyền không chỉ thống trị trong lĩnh vực sản xuất còn thống trị trong
lĩnh vực ngân hàng. Sự dung hợp lẫn nhau giữa bản ngân hàng bản công
nghiệp dẫn đến sự hình thành bản tài chính. Các tổ chức độc quyền bành trƣớng thế
lực ra phạm vi quốc tế, các tổ chức độc quyền đấu tranh quyết liệt đề phân chia khu
vực ảnh hƣởng kinh tế, phân chia và phân chia lại lãnh thổ thế giới.
Các tổ chức độc quyền mua bán hàng a với giá cả độc quyền và thu đƣợc
lợi nhuận độc quyền cao. Thực chất của quy luật giá cả độc quyền lợi nhuận độc
quyền sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị quy luật giá trị thặng trong
giai đoạn CNTB độc quyền.
100
Theo Lenin tập trung SX đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền vì:
+ Quy lớn m cho cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn dẫn đến khuynh
hƣớng thỏa hiệp, liên minh với nhau.
+ Quy mô lớn nên trong một ngành còn một số ít xí nghiệp, do đó các xí nghiệp
dễ dàng thỏa hiệp với nhau.
- Thực chất của độc quyền:
Tổ chức độc quyền những nghiệp lớn hoặc liên minh giữa các nghiệp
lớn TBCN nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, định
ra giá cả độc quyền và thu lợi nhuân độc quyền cao.
- Các hình thức của độc quyền
Cacten (Cartel):
- một liên minh độc quyền về: giá cả, phân chia thị trƣờng, số ợng hàng
hóa sản xuất... Các nhà tƣ bản tham gia các ten vẫn độc lập về sản xuất và lƣu thông.
- . Cacten là một liên minh độc quyền không vững chắc
- Cacten phát triển nhất ở Đức.
Xanhđica (Cyndicate):
- tổ chức độc quyền về lƣu thông; mọi việc mua bán do một ban quản trị
đảm nhiệm. Họ vẫn độc lập về SX, chỉ mất độc lập về lƣu thông.
- Mục đích của họ thống nhất đầu mối mua, bán để bán ng a với giá đắt
và mua nguyên liệu với giá rẻ.
- Phát triển nhất ở Pháp.
Tơrơt (Trust):
- một hình thức độc quyền thống nhất cả việc SX lƣu thông dƣới sự quản
lý của hội đồng quản trị.
- Các nhà bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo cổ
phần.
- Tơrơt đánh dấu bƣớc ngoặt về hình thức vận động mới của QHSX TBCN.
- Nƣớc Mỹ là quê hƣơng của tơrơt.
Côngxoocxiom:
- Là hình thức độc quyền đa ngành, tồn tại dƣơi dạng một hiệp nghị ký kết giữa
ngân hàng và công nghiệp để cùng nhau tiến hành các nghiệp vụ tài chính lớn nhƣ:
+ Phát hành chứng khoán có giá.
+ Phân phối công trái.
+ Đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch.
+ Hợp tác để thực hiện các dự án lớn.
- Thông thƣờng đứng đầu một côngxoocxiom một ngân hàng độc quyền lớn.
Ví dụ ở Mỹ các ngân hàng MOÓCGAN.
101
Do sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, khoa học công nghệ đã diễn ra q
trình hình thành những sự liên kết giữa c độc quyền theo chiều dọc ngang hình
thành các concern và conglomerate.
- Concern: tổ chức độc quyền đa ngành hàng trăm nghiệp quan hệ
với những ngành khác nhau và đƣợc phân bố ở nhiều nƣớc.
dụ: Trong số 500 công ty lớn nhất Mỹ tới 94% loại concern so với
49% năm 1949.
- Conglomerate: hình thức độc quyền kết hợp vài ba chục ng vừa nhỏ
không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ. Mục đích chủ yếu là thu lợi
nhuận bằng kinh doanh chứng khoán.
+ Về cấu: đó sự liên kết giữa các hãng vừa và nhỏ với các hãng lớn trong
tổ chức độc quyền.
Lenin phân đã phân tích quan hệ giữa độc quyền (ĐQ) và cạnh tranh:
- Khi hình thành các tổ chức độc quyền, cạnh tranh gay gắt hơn phức tạp hơn.
- Thời kỳ ĐQ có các loại cạnh tranh sau:
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền;
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau;
+ cạnh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền.
Về lợi nhuận độc quyền giá cả độc quyền, Lenin cho rằng “... độc quyền
đem lại lợi nhuận siêu ngạch, nghĩa một món lợi nhuận ra ngoài số lợi nhuận
TBCN bình thƣờng và thông thƣờng trên toàn thế giới” V. I. Lênin (Toàn tập, tập 30, -
tr 221).
Sự biểu hiện của quy luật giá trị và giá trị thặng dƣ trong giai đoạn độc quyền:
- Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả ĐQ
Giá cả ĐQ có hai loại:
+ Giá cả ĐQ cao: dùng khi bán.
+ Giá cả ĐQ thấp: dùng khi mua.
- Quy luật giá trị thặng dƣ biểu hiện thành quy luật lợi nhuận ĐQ cao:
PĐQ = P bình quân + các nguồn lợi nhuận khác
- Lenin còn chỉ ra tính quy luật việc chuyển CNTB độc quyền thành CNTB độc
quyền nhà ớc. CNTB độc quyền nhà nƣớc là sự can thiệp trực tiếp của nhà nƣớc đế
quốc vào các quá trình kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích độc quyền cao cho các tổ chức
độc quyền cứu nguy sự sụp đổ của CNTB; sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền
bộ máy nhà nƣớc tƣ sản tạo ra một tổ chức bộ y mới thế lực vạn năng, sự
phụ thuộc của nhà nƣớc vào tổ chức độc quyền. Các tổ chức độc quyền là cơ sở kinh tế
của chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa bản độc quyền nhà nƣớc có nhiều biểu hiện mới
102
với những vai trò lịch sử nhất định trong điều chỉnh duy trì CNTB thích nghi với
những điều kiện mới.
6.4.3 . Quan điểm của Lenin về xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Lenin chỉ ra tính tất yếu khách quan, đặc điểm những nhiệm vụbản của
thời kỳ quá độ lên CNXH. Đồng thời ông còn chỉ ra những nguyên về nền kinh tế
XHCN đó nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu XHCN về liệu sản xuất với hai
hình thức sở hữu toàn dân tập thể. Mục đích của nền sản xuất hội chủ nghĩa
nhằm thỏa mãn phúc lợi vật chất đầy đủ cho toàn hội sự phát triển tự do, toàn
diện của mỗi thành viên của nó. Muốn vậy, phải phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng
cao năng suất lao động, thực hiện nghiêm ngặt chế độ hoạch toán kinh tế, quản lý kinh
tế theo kế hoạch, thống nhất, tập trung trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân
+ Quốc hữu : thủ tiêu sở hữu nhân của giai cấp sản về liệu hóa XHCN
sản xuất chủ yếu, chuyển nó thành sở hữu toàn dân.
+ Hợp tác : Chuyển những ngƣời lao động thể thành những ngƣời lao hóa
động tập thể.
+ Công nghiệp : Nhằm xây dựng cơ sở vật chấ kỹ thuật cho CNXH.hóa t -
+ Cách mạng tƣởng - văn : Xóa bnạn chữ, ng cao trình độ văn hóa
hóa giáo dục cho dân cƣ, trình độ khoa học kỹ thuật... cho ngƣời lao động.
* : Chính sách kinh tế mới (NEP) của Lenin Đƣợc ban hành vào năm 1912 nhằm
tiếp tục xây dựng chủ nghĩa hội nƣớc Nga trong điều kiện chuyển sang thời bình
thay cho chính sách cộng sản thời chiến
- : Hoàn cảnh lịch sử nƣớc Nga sau nội chiến 1918
+ Nền kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng: sản lƣợng lƣơng thực m 1920
chỉ bằng ½ so với năm 1913 nạn đói xảy ra khắp nơi; đại công nghiệp bằng 1/7; giao -
thông vận tải tê liệt…
+ Chính sách kinh tế cộng sản thời chiến không còn phù hợp, đặc biệt chính
sách trƣng thu lƣơng thực thừa đã gây bất bình đối với nông dân, một số cuộc bạo loạn
đã nổ ra, nguy cơ liên minh công nông tan vỡ- .
- Nội dung của chính sách kinh tế mới (NEP)
+ . Thay chính sách trƣng thu lƣơng thực thừa bằng chính sách thuế lƣơng thực
Theo chính sách y, ngƣời nông dân chỉ nộp thuế lƣơng thực ở mức cố định tối thiểu
trong nhiều năm căn cứ vào điều kiện tự nhiên canh tác. Mức thuế thấp sẽ kích thích
nông dân tích cực sản xuất, sau khi nộp thuế cho Nhà nƣớc, phần sẽ đƣợc trao đổi
tự do trên thị trƣờng.
+ Tổ chức thị trƣờng thƣơng nghiệp thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ giữa -
Nhà nƣớc nông dân, giữa thành thị nông thôn, giữa công nghiệp thƣơng
nghiệp.
103
+ Cho phép tƣ nhân thuê hoặc mua lại các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
+ . Kêu gọi nƣớc ngoài đầu tƣ kinh doanh
+ Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong các xí nghiệp quốc doanh.
Chính sách kinh tế mới của Lênin ý nghĩa quan trọng đối với sự khôi phục
phát triển kinh tế, văn nƣớc Nga, củng cố khối liên minh ng nông, tạo điều hóa
kiện cho sự ra đời của Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết m 1922. Đồng thời ý
nghĩa quốc tế to lớn đối với các nƣớc phát triển theo định hƣớng XHCN.
104
TỔNG KẾT CHƢƠNG
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mâu thuẫn
giữa giai cấp sản và giai cấp vô sản ngày càng trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân ngày càng lên cao. Điều y tất yếu phải một luận cách
mạng khoa học soi đƣờng, m kim chỉ nam cho phong trào đấu tranh của giai cấp
sản.
K. Mark F. Engles đã sáng lập ra chủ nghĩa Mác, kế thừa trực tiếp từ triết
học cổ điển Đức, CNXH không tƣởng Pháp và kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh.
Kinh tế chính trị học Mácxít đã vạch ra những mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa
bản, đƣa ra những luận chứng kinh tế tính chất quá độ lịch sử của CNTB, chỉ ra
sứ mệnh lịch sử của giai cấp sản, sự tất yếu của cách mạng hội chủ nghĩa để
chuyển đến chủ nghĩa cộng sản.
Trong điều kiện CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền, Lenin đã tiếp tục bảo vệ phát triển kinh tế học chính trị của Mark, chỉ ra
những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa tƣ bản độc quyền
Nhà nƣớc.
Trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới đã
chỉ ra tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, những đặc
điểm, nhiệm vụ kinh tế bản của thời kỳ quá độ, vạch ra kế hoạch xây dựng CNXH
và chính sách kinh tế mới của Lenin có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn nƣớc Nga
lúc bấy giờ và chỉ ra nhiều bài học kinh nghiệm cho các nƣớc trong quá trình xây dựng
phát triển kinh tế sau này.
105
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. u ki n phát sinh và phát tri n kinh t chính tr - Lênin? Phân tích điề ế Mac
2. Quá trình hình thành c a kinh t chính tr c Macxit tr i qua nh n ế h ững giai đoạ
cơ bản nào?
3 lý lu n giá - ng, lý lu n v giá tr ng . K. Marx đã có đóng góp gì v tr lao độ th
dƣ?
4. T i sao K. Marx gi ải thích đƣợc đầy đủ các thuc tính ca hàng hóa và kế t c u
giá tr c a hàng hóa.
5. Nghiên c u h c thuy c n th c ti n gì? ết kinh tế ủa K. Marx có ý nghĩa lý lu
6. Trình y m c a Lenin v n phát tri n cquan điể các giai đoạ CNTB độc
quy n.
7. Trình bày nh a Marx và Engels vào khoa kinh t chính tr h c. ững đóng góp củ ế
8. Trình bày nh a Lenin vào s p t c phát tri n kinh t chính ững đóng góp củ tiế ế
tr h c Marxit.
9 i m c . Trình bày quan đ m ca Lenin v đặc điể a ch nghĩa xã hội.
10. Trình bày n i dung bi n pháp ch y u c a NEP? Bài h c kinh nghi m t ế
vi u v y là gì? c nghiên c ấn đề
106
CHƢƠNG 7
CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI
7.1. Học thuyết kinh tế của tân cổ điển
7.1. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn
độc quyền, xuất hiện nhiều hiện tƣợng kinh tế mới đòi hỏi phải phân tích về mặt kinh
tế.
- Trong bối cảnh đó, các học thuyết của trƣờng phái tƣ sản cổ điển lại suy đồi,
tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ chủ nghĩa bản, đòi hỏi phải có những học thuyết kinh
tế mới thay thế. Nhiều trƣờng phái KTCT tƣ sản xuất hiện trong đó trƣờng phái “cổ
điển mới”
- Trƣờng phái “cổ điển mới” giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX, giống các nhà KTCT tƣ sản cổ điển, các nhà kinh tế trƣờng phái
“cổ điển mới” ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc vào nền
kinh tế.
- Trƣờng phái cổ điển mới dựa vào yếu tố tâm chủ quan để giải thích các
hiện tƣợng các quá trình kinh tế hội. Đối lập với , trƣờng phái cổ điển K. Mark
mới ủng hộ thuyết giá trị chủ quan. Theo luận y, cùng một hàng với - hóa
ngƣời cần nó hay nó có lợi ích nhiều thì giá trị của hàng lớn và ngƣợc lại.a sẽ
- Đối ợng nghiên cứu của trƣờng phái “cổ điển mới” các đơn vị kinh tế
riêng biệt, từ đó, rút ra những kết luận chung cho toàn hội, vậy, phƣơng pháp
phân tích của họ là phƣơng pháp phân tích vi mô.
- Trƣờng phái cổ điển mới muốn biến KTCT thành khoa học kinh tế thuần tuý,
họ đƣa ra khái niệm “kinh tế học” để thay thế phạm trù “kinh tế chính trị”.
- Các nhà kinh tế trƣờng phái cổ điển mới tích cực áp dụng toán học vào phân
tích kinh tế, phối hợp các phạm trù toán học với phạm trù kinh tế để đƣa ra những khái
niệm mới, trƣờng phái cổ điển mới còn đƣợc gọi là trƣờng phái “giới hạn”.
7.1.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái tân cổ điển
7 .1.2. 1. Lý thuyết “ích lợi giới hạn”
- Ích lợi đặc tính cụ thể của vật, thể thảo mãn nhu cầu nào đó của con
ngƣời. Có ích lợi khách quan và ích lợi chủ quan, ích lợi trừu tƣợng và ích lợi cụ thể.
Theo đà thỏa mãn nhu cầu, ích lợi xu hƣớng giảm dần. ùng với sự tăng lênC
của vật, để thảo mãn nhu cầu mức độ bão hòa” tăng lên, còn mức độ cấp thiết” của
nhu cầu giảm xuống. Do vậy, vật sau để thỏa mãn nhu cầu sẽ ích lợi nhỏ hơn vật
trƣớc đó. Với một số lƣợng vật phẩm nhất định, thì vật phẩm cuối cùng “vật phẩm
107
giới hạn”. Ích lợi của ích lợi giới hạn”. quyết định cho lợi ích chung của tất
cả các vật khác.
Hình 7.1 Mối quan hệ giữa ích lợi và số lượng hàng hóa
7.1.2.2. Lý thuyết giá trị giới hạn
Đƣợc xây dựng trên lý thuyết “ích lợi giới hn" quan niệm rằng ích lợi quyết đnh
g trị. Ích lợi giới hạn tức là ích lợi ca sản phẩm cui ng quyết định giá trị ca sản
phẩm. vậy,giá trị gii hn chính là giá tr cu “sn phm giới hạn. quyết định giá
trị của tất ccác sn phm khác.
Nhƣ vậy, khi sản phẩm tăng lên thì “ giá trị giới hạn” giảm dần do vậy, tổng
“giá trị giới hạn” cũng giảm dần. thế, hđi đến kết luận muốn nhiều giá trị phải
tạo ra sự khan hiếm.
7.1.2.3 Thuyết giới hạn ở Mỹ
Đại biểu cho trƣờng phái giới hạn ở Mỹ là John Bates Clark (1847 - 1938), giáo
sƣ đại học tổng hợp Colombia.
a . Lý thuyết “ năng suất giới hạn”
Với sự tăng thêm của một nhân tố sản xuất nào đó, trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi, thì năng suất của nhân tố tăng th m sẽ giảm. Với quy bản ê
không thay đổi, khi số lƣợng công nhân tăng lên, mỗi công nhân mới bổ sung so với
công nhân trƣớc đây sẽ sản xuất ra một số lƣợng sản phẩm ít hơn.
Ngƣời công nhân đƣợc thuê sau cùng ngƣời “công nhân giới hạn”, sản phẩm
của họ “sản phẩm giới hạn”, năng suất cảu họ “năng suất giới hạn”. quyết
định rằng năng suất của tất cả các công nhân khác.
Ích lợi
Sản phẩm
Ích lợi giới
hạn
108
Hình 7.2 Đồ thị năng suất giới hạn
b. Lý thuyết phân phối của Clark
Trên sở luận “năng suất giới hạn”, Clark đƣa ra luận tiền lƣơng lợi
nhuận. Ông sử dụng luận “năng lực chịu trách nhiệm” để phân tích. Theo luận
này, thu nhập năng lực chịu trách nhiệm” của các nhân tố sản xuất. đây, công
nhân lao động, nhà bản bản. Họ đều nhận đƣợc “sản phẩm giới hạn”
tƣơng ứng.
7.1.2.4 ) Trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ
Vào những m cuối thế kXIX đầu thế kỷ XX, trƣờng phái “tân cổ điển”
phát triển ở Thụy Sỹ. Đại biểu xuất sắc là Leon Wallras (1834 - 1910).
thuyết “Cân bằng thị trƣờng” một trong số các thuyết quan trọng của
Leon Wallras.
Theo ông, trong cấu kinh tế thị trƣờng c loại thị trƣờng: thị trƣờng sản ó 3
phẩm, thị trƣờng tƣ bản, thị trƣờng lao động.
Thị trƣờng sản phẩm là nơi mua và bán hàng hóa. Tƣơng quan trao đổi giữa các
loại hàng hóa giá cả. Thị trƣờng bản nơi hỏi vay tƣ bản. Lãi suất bản cho
vay là giá cả bản. Thị trƣờng lao động nơi thuê ớn công nhân. Tiền công hay
tiền lƣơng là giá cả của lao động.
Ba thị trƣờng y độc lập với nha song nhờ hoạt động của doanh nghiệp nên u
quan hệ với nhau. Doanh nhân ngƣời sản xuất hàng hóa để bán. Muốn sản xuất,
doanh nhân phải vay vốn, trên thị trƣờng bản, thuê nhân công trên thị trƣờng lao
động. Trên hai thị trƣờng y doanh nhân đƣợc coi cầu. Sản xuất đƣợc hàng hóa,
doanh nhân phải mang bán nó trên thị trƣờng sản phẩm. Ở đây, doanh nhân đƣợc coi là
cung.
Sản phẩm
tăng thêm
Lao động
109
Nếu giá bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất thì doanh nhân lợi. Doanh
nhân xu hƣớng mở rộng sản xuất nhƣ thuê th m bản. Do êm công nhân, vay thê
vậy, sức cầu của doanh nhân tăng lên, điều đó cho giá cả bản lao động tăng
lên. Song, khi thêm hàng hóa thì doanh nhân sẽ cung trên thtrƣờng nhiều hơn. Do
đó, giá cả hàng hóa trên thị trƣờng có xu hƣớng giảm xuống.
Khi giá cả giảm xuống ngang với chi phí sản xuất thì cung cầu hàng hóa
trạng thái cân bằng. Doanh nhân không lời trong việc sản xuất them, nên không
thuê them công nhân vay thêm bản nữa. Nhƣ vậy, giá hàng ổn định làm cho lãi
suất và tiền lƣơng ổn định. Cả ba thị trƣờng đều có sự cân bằng cung cầu. Nền kinh tế
cũng ở trong trạng thái cân bằng.
Điều kiện tất yếu để c cân bằng thị trƣờng sự cân bằng giữa giá cả hàng ó
chi phí sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, trạng thái cân bằng giữa hàng
chi phí sản xuất đƣợc thực hiện qua sƣ dao động của cung- cầu.
7.1.2.5 dge (A Trường phái Cambri nh)
Ngƣời đứng đầu trƣờng phái (Anh) Alfred Marshall (1842 - 1924). Ông
giáo trƣờng đại học tổng hợp Cambridge. Một số đặc điểm quan điểm bản
của trƣờng phái này là:
- Về đối tượng, phương pháp của Kinh tế chính trị học: Kinh tế chính trị học
hay Kinh tế học xem xét bộ phận của đời sống hội và nhân, đặc biệt c quan hệ ó
với việc giành và sử dụng các vật chất cần thiết cho đời sống hạnh phúc.
- Lý thuyết về của cải và nhu cầu:
Của cải gồm những vật thỏa mãn nhu cầu một cách trực tiếp hay gián tiếp.
thể những của cải vật chất hay phi vật chất. Ông viết : “Các nhu cầu mong
muốn của con ngƣời thì nhiều thuộc các loại rất khác nhau, nhƣng chúng thƣờng bị
hạn chế và có khả năng đƣợc thỏa mãn”.
-. Lý thuyết về sản xuất các yếu tố về sản xuất
Sản xuất theo ông việc chế tạo ra các lợi ích. nhƣ là một sự thay đổi hình
thức hay thay đổi việc sử dụng vật chất. Ngƣợc lại, tiêu dùng sẽ là sự sản xuất tiêu cực
về lợi ích.
Các yếu tố sản xuất bao gồm đất đai, lao động à tƣ bản v .
d .Lý thuyết giá cả.
Lý thuyết giá cả là lý thuyết nổi tiếng của Marshall. Theo ông, giá cả là quan hệ
số lƣợng mà trong đó hàng hóa và tiền tệ đƣợc trao đổi với nhau.
Lý luận giá cả của ông sự tổng hợp các thuyết chi phí sản xuất, cung cầu,
“ích lợi giới hạn”.
Theo ông, thị trƣờng tổng thể những ngƣời quan hệ mua bán, hay nơi
gặp gỡ của cung và cầu. Khi nghiên cứu cơ chế thị trƣờng Marshall cho rằng, một mặt,
110
trong điều kiện cạnh tranh hoàn toàn thì cung cầu phụ thuộc vào giá cả. Mặt khác,
chế thị trƣờng tác động làm cho giá cả phù hợp của cung cầu.
Ông đƣa ra khái niệm “giá cung” giá cầu”: Giá cung giá cả ngƣời
sản xuất có thể tiếp tục sản xuất mức đƣơng thời. Giá cung đƣợc quyết định bởi chi
phí sản xuất. giá mà ngƣời m thể mua số ợng hàng hóa hiện tại. Giá Giá cầu ua
cầu đƣợc quyết định bởi lợi ích giới hạn.
Khi giá cung giá cầu gặp nhau thì hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả
thị trƣờng. Giá cả thị trƣờng kết quả của sự va chạm giữa ngƣời mua ngƣời bán,
tức là va chạm giữa cung và cầu. Sự va chạm này làm hình thành giá cả cân bằng.
Ông cho rằng trong ngắn hạn cung, cầu ảnh hƣởng đến giá cả, còn trong dài hạn
thì chi phí có tác động đến giá cả. Ngoài ra, độc quyền cũng ảnh hƣởng đến giá cả.
Hình 7.3 Giá cả cân bằng
Marshall đƣa ra khái niệm “co giãn của cầu” chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức
giá cả. Theo ông, mức giá cả linh hoạt trên thị trƣờng phụ thuộc vào tình trạng sau:
khối lƣơng hàng hóa ng lên một mức độ nhất định, khi giá cả hàng hóa giảm xuống
và ngƣợc lại
Nếu ký hiệu:
K - . Hệ số co giãn của cầu
Thì :
Có ba trƣờng hợp sau đây:
Giá c
S l ƣợng
D
S
111
K > 1: trƣờng hợp một sự thay đổi nhỏ của giá cả làm cho cầu thay đổi lớn
hơn, gọi là cầu co giãn.
K < 1: trƣờng hợp một sự thay đổi lớn của giá chỉ m cho cầu thay đổi
không đáng kể, gọi là cầu không co giãn.
K = 1: tốc độ thay đổi của giá cả của cầu nhƣ nhau. Trƣờng hợp y cầu
co giãn bằng đơn vị.
Sự co giãn của cầu phụ thuộc vào các nhan tố sau đây: mức giá cả, giá cả của
hàng hóa có liê n quan, sức mua của dân cƣ và nhu cầu mua sắm của dân cƣ.
Tóm lại: thuyết giá cả của Marshall sở luận của kinh tế học vi
hiện đại trong phân tích thị trƣờng, cung cầu và giá cả.
7.2. Các học thuyết kinh tế của trƣờng phái Keynes
7.2.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes
- Hoàn cảnh ra đời: Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nƣớc phƣơng Tây,
khủng hoảng kinh tế diễn ra thƣờng xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng làm
tan dã tƣ tƣởng tự do kinh tế. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nƣớc
đối với sự phát tiển kinh tế ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa.
- Thân thế và sự nghiệp của John Maynard Keynes(1883-1946): J.M.Keynes là
nhà kinh tế học Anh, đƣợc các nhà học giả phƣơng Tây coi ngƣời có tính sáng tạo,
ông là nhà kinh tế học ảnh hƣởng lớn nhất đối với kinh tế học phƣơng Tây hiện đại
và chính sách kinh tế của các chính phủ.
- Đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, thừa nhận các khuyết điểm của chủ nghĩ bản nhƣ thất nghiệp
không tự nguyện, khủng hỏng kinh tế tƣ bản chủ nghĩa.
Thứ hai, về mặt luận, Keynes đã điều chỉnh kinh tế học truyền thống,xây
dựng hệ thống lu mới, dùng thuyết Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế thay cho ận
thuyết tự do kinh doanh.
Thứ ba, về mặt chính sách, Keynes phủ định chính sách kinh tế tự do thả nổi
của chủ nghĩa bản, chủ trƣơng mở rộng chức năng của Nhà nƣớc để can thiệp t oàn
diện vào kinh tế.
Thứ , về phƣơng pháp tích, Keynes đã mở ra phƣơng pháp phân tích
hiện đại. Phƣơng pháp luận nghiên cứu của ông cũng dựa trên sở tâm lý, nhƣng
không phải dựa trên tâm lý cá biệt mà là tâm lý số đông, tâm lý xã hội.
7.2.2. Nội dung học thuyết kinh tế của Keynes
7.2.2.1. Lý thuyết về việc làm
Theo Keynes, khối lƣợng làm việc phụ thuộc vào cầu hiệu quả”. Cầu
hiệu quả là giao điểm của đƣờng tổng cung và đƣờng tổng cầu tổng thu nhập ( ).
a. Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn
112
Phần thu nhập tăng thêm của mỗi nhân đƣợc chia thành hai phần: một phần
dành cho tiêu dùng và một phần dành để tiết kiệm.
Khi dựa vào bản chất của con ngƣời và những kinh nghiệm thực tế, Keynes tin
tƣởng sâu sắc rằng con ngƣời luôn luôn sẵn sàng tăng mức tiêu dùng, nhƣng con ngƣời
không tăng mức tiêu dùng bằng với mức tăng thu nhập. Ông nói rằng “quy luật tâm
thông thƣờng của chúng ta khi thu nhập thực tế của cộng đồng tăng hay giảm, thì tiêu
dùng của thực tế sẽ tăng hay giảm nhƣng không nhanh bằng”.
Nếu hiệu R thu nhập, C tiêu dùng, dR gia tăng thu nhập, dC
gia tăng tiêu dùng, thì khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn đƣợc định nghĩa tỷ số giữa
gia tăng tiêu dùng và gia tăng thu nhập
Khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn nhân tquan trọng ảnh hƣởng đến khối
lƣợng việc làm.Khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn càng lớn tkhối lƣợng việc làm
càng lớn.
b. Hiệu quả giới hạn của tư bản
. Đầu của bản phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của bản Hiệu quả giới
hạn của bản tƣơng quan hàm số giữa lợi tức triển vọng của tài sản cố định giá
cung hay chi phí hiện tại của tài sản cố định để có lợi tức đó.
Hiệu quả giới hạn của bản xu hƣớng giảm sút do hai nguyên nhân: Một
là, khi đầu tăng lên thì khối lƣợng hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng tăng lên, do đó
giá cả hàng hóa giảm xuống, nên kéo theo sự giảm sút của lợi nhuận. Hai là, cung
hàng hóa tăng lên sẽ làm tăng chi phí tƣ bản thay thế. Trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật
tích lũy bản tăng nhanh, thì hiệu quả giới hạn của bản thể dẫn đến số 0.
Điều đó làm giảm tính tích cực của nhà kinh doanh mở rộng đầu tƣ, nên ảnh hƣởng tới
khối lƣợng việc làm.
c.Lãi suất
Theo Keynes, lãi suất không phải khoản lợi tức cho việc tiết kiệm hoặc nhịn
chi tiêu, hóa khoản thù lao cho việc mất khả năng chuyển trong một thời gian nhất
định, là phần thƣởng cho việc từ bỏ việc giữ tiền mặt.
Có hai nhân tố ảnh hƣởng tới lãi suất:
Thứ nhất, khối lƣợng tiền tệ. ếu khối lƣợng tiền đƣa vào lƣu thông tăng, thì lãi N
suất giảm.
Thứ hai, tâm thích giữ tiền mặt: nếu tâm này tăng thì lãi suất giảm,
làm mức cung tiền tệ giảm. ba động quyết định giữa tài sản dƣới hình thức tiền
tệ: động cơ giao dịch, động cơ dự phòng và động cơ đầu cơ.
d. Đầu tư và số nhân đầu tư
113
Tổng khối lƣợng việc làm phụ thuộc vào cầu hiệu quả sự vận động của
cầu có hiệu quả lại lệ thuộc vào khuynh hƣớng tiêu dùng việc chuyển tiền tệ từ tiết
kiệm sang đầu tƣ. Để thiết lập mối quan hệ giữa gia tăng đầu tƣ với gia tăng thu nhập,
Keynes nêu r a nguyên lý số nhân đầu tƣ.
Nếu gọi Q sản lƣợng, C tiêu dùng , I đầu tƣ, thì Q = C + I ( 1) Nếu gọi
R là thu nhập, S tiết kiệm, thì R = C + S (2). Trong nền kinh tế, sản lƣợng bằng thu
nhập, nên từ (1) và (2) suy ra I = S (3). Nếu dR là gia tăng thu nhập, dC là gia tăng tiêu
dùng, dS gia tăng tiết kiệm, dI gia tăng đầu , k hệ số đầu tƣ, thì dR = k. dI.
Do đó:
Vậy
hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng đầu gia tăng thu
nhập. Số nhân đầu (K) cho chúng ta biết khi tăng th m một lƣợng đầu tổng hợp, ê
thì thu nhập sẽ tăng th m một lƣợng bằng K mức gia tăng đầu . Số nhân đầu ê
tác dụng khuếch đại thu nhập.
e. Tóm tắt nội dung cơ bản lý thuyết chung về việc làm
Khi việc làm tăng lên, thì thu nhập cũng tăng lên, do đó tiêu dùng cũng tăng
lên. Song do khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn, nên mức tiêu dùng không bằng mức
tăng thu nhập, do đó làm cho cầu tiêu dùng giảm tƣơng đối, tức giảm cầu hiệu
quả, mà cầu có hiệu quả lại ảnh hƣởng tới quy mô sản xuất và khối lƣợng việc làm.
Để điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng, cần phải tăng đầu (tăng tiêu
dùng sản xuất). Khối lƣợng đầu đóng vai trò quyết định đối với quy của việc
làm. Song khốiợng đầu tƣ lại phụ thuộc vào ý muốn đầu của các nhà kinh doanh,
còn ý muốn đầu tƣ lại phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của tƣ bản. Các nhà kinh doanh
sẽ mở rộng đầu cho đến khi hiệu quả của giới hạn bản giảm xuống đến mức lãi
suất. Cái khó trong nền kinh tế TBCN chỗ hiệu quả bản giới hạn của tƣ bản thì
giảm sút, còn lãi suất của bản cho vay lại tính ổn định. Điều đó tạo ra giới hạn
chật hẹp cho đầu tƣ mới.
hoát Để t khỏi tình trạng trên phải điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng.
Muốn vậy, Nhà nƣớc phải sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng để điều tiết
kinh tế, kích thích tiêu dùng đầu để tăng cầu hiệu quả. Đặc biệt Nhà nƣớc ,
phải có chƣơng trình đầu tƣ với quy mô lớn để sử dụng lao động thất nghiệpbản
nhàn rỗi. Số ngƣời này khi tham gia vào sản xuất sẽ nhận đƣợc thu nhập và do đó tham
gia vào thị trƣờng. thế cầu hiệu quả ng lên, giá cả hàng a tăng lên hiệu
114
quả giới hạn của tƣ bản cũng tăng lên. Điều đó khuyến khích các nhà kinh doanh mở
rộng sản xuất.Theo nguyên số nhân nền kinh tế đƣợc tái phát triển, khủng hoảng
thất nghiệp đƣợc ngăn chặn.
7.2.2.2. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế
Keynes à cho rằng để cân bằng kinh tế khắc phục khủng hoảng v thất
nghiệp, thì không thể dựa vào chế thị trƣờng tự điều tiết, phải sự can thiệp
của Nhà nƣớc vào kinh tế.
Theo ông, Nhà nƣớc cần thực hiện tăng cầu hiệu quả, kích thích tiêu dùng
sản xuất. Muốn vậy, phải sử dụng ngân sách để kích thích đầu tƣ của tƣ nhân. Ông chủ
trƣơng thông qua các đơn đặt hàng của à nƣớc, trợ cấp về tài chính, đảm bảo tín Nh
dụng để đảm bảo lợi nhuận ổn định cho độc quyền tƣ nhân. Đồng thời Nhà nƣớc phải
có chƣơng trình đầu với quy lớn để tăng cầu có hiệu quả, qua đó Nhà nƣớc can
thiệp vào kinh tế.
Để kích thích đầu phải xây dựng lòng tin lạc quan của các nhà kinh
doanh, do đó phải biện pháp giảm lãi suất tăng lợi nhuận. Muốn vậy phải đƣa
thêm tiền vào lƣu thông, thực hiện lạm phát kiểm soát để giảm lãi suất, nhờ đó kích
thích đầu tƣ tƣ nhân, kích thích các hoạt động kinh tế.
Keynes coi chính sách tài chính công cụ chủ yếu để giải quyết các vấn đề
kinh tế. Ông đánh giá cao hệ thống thuế khóa và công trái Nhà nƣớc, nhờ chúng mà bổ
sung thu nhập cho ngân sách.
Keynes chtrƣơng khuyến khích mọi hoạt động thể nâng cao tổng cầu
khối lƣợng việc làm.
Keynes chủ trƣơng khuyến khích tiêu dùng nhân của những ngƣời giàu cũng
nhƣ của những ngƣời nghèo nhằm nâng cao tiêu dùng.
7.2.3 . Những hạn chế của lý thuyết Keynes
Phân tích của Keynes về mâu thuẫn chủ nghĩa tƣ bản mới dừng lại ở hiện tại bề
ngoài mà chƣa đi o vấn đề tính bản chất, chƣa tìm đƣợc nguyên nhân sâu xa của
những mâu thuẫn, khó khăn đó.
Phƣơng pháp phân tích kinh tế của Keynes chống khủng hoảng thất
nghiệp. hƣng trong những năm thực hiện lý thuyết khủng hoảng và thất nghiệp ở các N ,
nƣớc tƣ bản không những không khắc phục đƣợc mà còn có xu hƣớng gia tăng.
Khi đánh giá cao vai tkinh tế của Nhà nƣớc, ông lại bỏ qua vai trò điều tiết
của kinh tế thị trƣờng.
7.2.4 sau Keynes . Trƣờng phái
Năm 1936 cuốc “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đƣợc xuât
bản, nhiều ngƣời tán thành ủng hộ tƣởng kinh tế của Keynes, do đó hình thành
trƣờng phái Keynes.Trƣờng phái Keynes trƣờng phái của các nhà kinh tế học
115
phƣơng Tây lấy lý luận kinh tế của Keynes làm sở, áp dụng phƣơng pháp phân tích
vĩ mô, phân tích các tổng lƣợng kinh tế, chủ trƣơng Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế để
đảm bảo đầy đủ công ăn việc m tăng trƣởng kinh tế. Nội dung cốt lõi của học
thuyết Keynes là luận về công ăn việc làm lấy nguyên lý cầu hiệu quả làm cơ sở.
Quan điểm cơ bản tổng ợng công ăn việc làm của xã hội đƣợc quyết định bởi cầu
hiệu quả cao hay thấp. Trƣờng phái Keynes ảnh hƣởng lớn nhất đối với lý luận
kinh tế phƣơng Tây hiện đại.
Sau khi Keynes mất, làm thế nào để kế thừa phát triển tƣởng của
Keynes, các nhà kinh tế học theo học thuyết Keynes đã nảy sinh hàng loạt vấn đề mới,
nạn thất nghiệp và lạm phát xảy ra hàng loạt cùng một lúc, mỗi ngƣời một ý , tranh cãi
liên mien hình thành cái gọi “học thuyết hậu Keynes”,“học thuyết Keynes mới”,
“học thuyết Keynes hiện đại” .Việc sửa đổi bổ sung lý thuyết của Keynes chủ yếu biểu
hiện: phát triển việc phân tích trạng thái tĩnh, ngắn hạn sang phân tích trạng thái động ,
dài hạn, lấy phân tích quá trình bổ sung cho nguyên số nhân, đƣa ra các loại thuyết
giao động kinh tế và tăng trƣởng kinh tế, cụ thể hóa các chính sách kinh tế, phác họa ra
con đƣờng tăng trƣởng ổn định.
Học thuyết hậu Keynes đại thể chia làm hai phái:
- Th nhất, “Trƣờng phái chính sau Keynes” đại biểu nhà kinh tế học M
Paul A. Samuelson. Đầu năm 1950, ông dùng tập hợp từ “Trƣờng phái cổ diển tổng
hợp mới”, sau đó đƣợc thay bằng “Dòng kinh tế học chính sau Keynes” để nói họ
không những học thuyết Keynes còn dòng chính của nó, hiện nay gọi
trƣờng phái chính hiện đại.
- Thứ hai, “Trƣờng phái Cambridge mới” hay “trƣờng phái Keynes cánh tả”
hình thành vào những năm 50 60, đại biểu là nhà kinh tế học Anh Joan Robinson. -
Trƣờng phái y xuất phát từ nguyên lý cầu có hiệu quả của Keynes, nhấn mạnh về
luận phân phối, đồng thời tiếp thu một số quan điểm của nhà kinh tế học Ba Lan
Karaiski, mở rộng phân tích ngắn hạn của Keynes thành phân tích dài hạn, phân tích
trạng thái tĩnh thành phân tích trạng thái động.
7.3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
7.3.1. Sự phục hồi lý thuyết tự do kinh doanh và đặc điểm của chủ nghĩa tự do
mới
a. Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới:
CNTD kinh tế là các thuyết kinh tế sản coi nền kinh tế TBCN là hệ tƣởng
bản của tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trƣờng, chóng lại sự can thiệp
của Nhà nƣớc vào nền kinh tế. Những ngƣời đề xƣớng ra tƣởng tdo kinh tế các
nhà kinh tế học sản cổ điển bắt đầu William Petty. tƣởng tự do kinh tế y
116
đƣợc phát triển tiếp tục trong tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất nguyên nhân sự
giàu có của các dân tộc”(1776) của Adam Smith.
Từ những năm 30 của thế kXX trở về trƣớc thời kcủa CNTD cũ. Bƣớc
chuyển từ CNTB trƣớc độc quyền sang chủ nghĩa đế quốc, sự phát triển của CNTB
độc quyền Nhà nƣớc lúc đầu chƣa ảnh hƣởng đến các quan điểm của CNTD. Sau đó
với sự phát triển mạnh mẽ của CNTB độc quyền Nhà nƣớc, mâu thuẫn giữa chính sách
của CNTB độc quyền Nhà nƣớc với tƣởng tự do kinh tế nổi lên rệt. Đồng thời
khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 và những mâu thuẫn trong xã hội tƣ sản đang -
ngày càng trở nên sâu sắc cho thấy không thể coi kinh tế TBCN nhƣ một hệ thống tự
điều chỉnh.Vì vậy, xuất hiện sựu cần thiết hiểu thấu các hiện tƣợng kinh tế ội - xã h
trình bày thành luận cho phù hợp với giá cả thống trị. Thêm vào đó, sự xuất hiện
thuyết Keynes những thành tựu của quản kinh tế theo kế hoạch các nƣớc
XHCN cũng tác động mạnh mẽ tới tƣ tƣởng tự do. Trƣớc bối cảnh đó, các nhà kinh tế
học sản đã sửa đổi lại hệ thống tƣởng tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình
mới. CNTD ra đời.
b. Các khuynh hướng của CNTD mới
Hệ thống các quan điểm của CNTD mới đƣợc hình thành vào những năm 20 -
30 thế kỷ 20. Năm 1938 trong hội nghị quốc tế lần thứ nhất Pari các quan điểm của
CNTD mới đƣợc hình thành. Nội dung bản của là: chế thị trƣờng cần sự can
thiệp của Nhà nƣớc. CNTD mới phát triển theo nhiều khuynh hƣớng khác nhau:
Trƣờng phái Chicago (trƣờng phái trọng tiền) Mỹ, trƣờng phái London Anh,
J.Ruyefer, M.Anne ở Pháp…Hình thức bản của CNTD mới phƣơng án Tây Đức
dƣới khẩu hiệu “tự do kinh doanh”
Các tƣởng của CNTD mới đƣợc nhóm lại Đức trƣớc chiến tranh, xung
quanh Vancher Euken (1891- 1950) chủ nhiệm khoa kinh tế chính trị trƣờng đại học
tổng hợp Freibukg”.Vì vậy, nhóm này mang tên gọi” trƣờng phái Freibukg’(Ludwing
Enhard, A.muller-Armack, A.Rustob….). Năm 1937, V.Eukens, F.bem Grosman-
Dert trình bày đầy đủ tƣởng chính của CNTD mới trong tập “Tổ chức nền kinh tế
quốc dân”. Tuy nhiên sự lên cầm quyền của bọn phát xít đã không thuận lợi cho việc
sử dụng quan điểm của CNTD mới Đức. Giới lãnh đạo phát xít đã chú trọng tới việc
tăng cƣờng vai trò của bộ máy Nhà ớc quan lieu. Nhiều ngƣời nh thành ra CNTD
mới đã di tản ra nƣớc ngoài( trong số đó có A. Ropke, A. Rustob). Những ngƣời khác
cố gắng thích hợp với chế độ mới, một b phận trong đó gia nhập Đảng quốc xã(
A.Muller- Armack).
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNTD mới giành đƣợc vị trí đứng đầu không
những trong luận cả trong thực tiễn kinh tế. Nguyên nhân chính do sự tấn
công của tƣ bản tài chính: a) Chuyển sự căm thù phát xít sang chủ nghĩa cộng sản; b)
117
Tiếp nhận quan điểm chống độc quyền; c) Xuyên tạc công cuộc xây dựng CNXH
Đức; d) Sử dụng khẩu hiệu của CNTD kinh tế đảm bảo tự do hoạt động của mình.
Các nhà tự do tƣ bản mới ở Mỹ (M.Friedman, F. Nait) bảo vệ lợi ích của tƣ bản
độc quyền, gieo rắc ảo tƣởng về việc bảo vệ lợi ích của các tầng lớp dân cƣ trung bình
đã cố gắng chứng minh rằng chỉ trong điều kiện “Tuk do kinh doanh” mới thể
đặt đƣợc tự do đầy đủ, hiệu quả kinh tế và bình đẳng trong phân phối. Họ muốn minh
oan cho chủ nghĩa bản Cổ điển”. Khôi phục niềm tin vào hiệu quả của khả
năng phát triển kinh tế không cần them các cột chống và các “ảnh hƣởng” kích thích từ
ngân sách Nhà nƣớc. Từ đây thài độ phủ nhận tới các chƣơng trình điều chỉnh cầu
của Keynes, họ cho rằng chúng phá vỡ quá trình hiệu chỉnh kinh tế tự nhiên với sự
giúp đỡ của cơ chế cạnh tranh và tự do gcả. Họ cho rằng cần xóa bỏ các hình thức
can thiệp của Nhà nƣớc đe dọa “Tự do kinh doanh”. Tiền xuất từ ngan sách Nhà nƣớc
cho các nhu cầu xã hội trở thành đối tƣợng cung kích đầu tiên.
Vào những năm 60, vtrí của CNTD Pháp mới đƣợc cung cố đƣợc gọi
“sự phục hồi cổ điển mới” . Những ngƣời ủng hộ CNTD mới ở Pháp xuất phát từ chỗ
các trò chơi tự do của các lực lƣợng thị trƣờng hi vọng hơn kế hoạch hóa. Theo họ,
bất cứ sự biến động nào của cầu cũng phản ánh tức thì đến cấu giá cả, làm tín hiệu
điều động của các nhân tố sản xuất giức các ngành ngay lập tức. Do vậy, cơ chế giá cả
sẽ nhanh chóng kêu gọi các lực lƣợng hình thành thăng bằng cạnh tranh. Từ những
năm 70 CNTD mới ở Pháp bị suy yếu rõ rệt.
Thực tế, sự khác nhau của CNTD mới ở các nƣớc do các nh thức tham gia
cụ thể của các nƣớc trong nền kinh tế, những điều kiện kinh tế, dân tộc cụ thể
phƣơng pháp luận xuất phát. Nhƣng tất cả đều thống nhất về những vấn đề bản của
hệ thống kinh tế TBCN, cơ cấu của nó; Vài trò kinh tế của Nhà nƣớc trong cơ chế kinh
tế; sự hoạt động của kinh tế TBCN, nơi mà tự do cạnh tranh đảm bảo cơ chế hoạt động
hiệu quả hơn.
c. Đặc điểm phương pháp luận và cơ sở lý luận của CNTD mới
CNTD mới một trong các trào u tƣởng sản hiện đại. Họ áp dụng
kết hợp các quan điểm cũng nhƣ phƣơng pháp luận của CNTD cũ, trƣờng phái trọng
thƣơng mới, trƣờng phái Keynes để hình thành hệ tƣởng mới nhằm điều tiết nền
kinh tế TBCN. tƣởng bản của chế thị trƣờng sự điều tiết của Nhà
nƣớc một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của thị trƣờng nhiều hơn, Nhà nƣớc
can thiệp ít hơn.
Phƣơng pháp luận: Các đại biểu CNTD mới không chỉ đơn giản lập lại các
phƣơng pháp của KTCT tƣ sản hiện đại mà cố gắng hoàn thiện chũng cho phù hợp với
lợi ích của CNTB độc quyền Nhà nƣớc. Phƣơng pháp luận họ sử dụng là tổng hợp các
phƣơng pháp cụ thể mà chủ yêu nghiên cứu số lƣợng, tâm lý chứ không phải bản chất.
118
Họ không phân tích QHSX xem xét các hiện tƣợng kinh tế góc độ tƣởng chủ
quan, dƣa ra tổng thể các nhân tố phụ thuộc vào tƣ chất tinh thần của con ngƣời.
Ngoài ra, họ phản ánh bề ngoài và xuyên tạc tái sản xuất TBCN giá trị và giá trị
thặng trên cơ sc lột lao động m thuê,… của bản hội,trao đổi giữa hai
khu vực sản xuất hội các vấn đề khác,Trong đó sự phản ánh sản xuất TBCN
đƣợc vứt bỏ thay thế bằng sựu so sánh tính toán thống bngoài với mong
muốn mô tả một cách đầy đủ, toàn diện các quy luật kinh tế khách quan. Phƣơng pháp
phân tích kinh tế đó rất phù hợp với tiến bộ cho CNTB, nó cho phép loại bỏ các vấn đề
giai cấp, xã hội và hình thức bóc lột TBCN.
CNTD mới sử dụng phƣơng pháp phân tích vi truyền thống đặc điểm của
phƣơng pháp y giải thích nhân các pham trù kinh tế, trong đó nhân với sự
đánh giá chủ quan của anh ta đƣợc coi xuất phát điểm phân tích kinh tế. hội
tổng các phép cộng học các kinh tế thể. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, CNTD
mới chuyển sự phân ch các hãng sang phân tích các tổ chức độc quyền lớn, các tổ
hợp. Họ coi kinh doanh thể xuất phát điểm của sự phân tích với cách nhìn nhƣ
vậy họ đã không thể nhận đƣợc kết quả khoa học, đáng tin cậy. Về mặt lý luận CNTD
bản mới đã hạn chế đặc biệt bởi các quá trình kỹ thuật, tổ chức hoạt động của các
hẵng sản xuất. Họ không phân tích quan hệ sở hữu trong hệ thống kinh tế họ ƣa thích
mô hình hóa ý tƣởng, xem xét các quan hệ một các phi lich sử. vậy, kết quả nghiên
cứu của họ không trở thành những hình luận của các hệ thong kinh tế đang tồn
tại thực tế. Điều đó phản ánh cái gọi là các “kinh tế tƣởng” giáo sƣ V. Eukens
đƣa ra. Theo quan điểm này, trong lịch sử đã, đang và sẽ có hai “kiểu kinh tế lý tƣởng”
: “kinh tế thị trƣờng tự do” nơi mối liên hệ giữa các kinh tế riêng biệt đƣợc thực
hiện thông qua thị trƣờng “kinh tế quản tập trung” , trong đó các nghiệp phục
tùng trung tâm lãnh đạo duy nhất. Kinh tế của giai đoạn tự do cạnh tranh trong thời k
CNTB trƣớc độc quyền thuộc kiểu thứ nhất. Thuộc kiểu thứ 2 là kinh tế Liên Xô, nƣớc
Đức phát xít: bản chất của quan điểm này sphát triển hội đƣợc xem xét không
phải là sự thay thế các hình thái kinh tế hội mang tính quy luật mà dƣới góc độ quy
luật kỹ thuật các quá trình kinh tế.
Trên thực tế lập luận “các kiểu tƣởng” mục đích bảo vệ CNTB, thay thế
sự phân tích các quy luật khách quan bằng sự lựa chọn chủ quan giữa các hình thức
kinh tế. Với các kiểu “lý tƣởng” các nhà CNTD mới cố che đậy sự khác nhau giữa
CNXH và CNTB, bóp méo các đặc trƣng của hội CNXH, che đậy bản chất bóc lột
của CNTB. Chống lại CN Mac, họ muốn chứng minh sự không tồn tại các quy luật
phát triển xã hội đặc thù cho mỗi thời đại lịch sử. thay thế các hình thái kinh tế hội
bằng “các hình lý tƣởng” sở cho họ khẳng định rằng quá trình kinh tế không
119
thực hiện theo các quy luật nhất định. Từ đó, họ phủ nhận các quy luật kinh tế
khẳng định sự vĩnh cửu của CNTB.
Cơ sở luận: Chống lại CN Mác Lenin, CNTD mới giải thích một cách phản -
khoa học các phạm trù kinh tế TBCN. dụ, họ đƣa ra quan điểm chủ quan - duy tâm
về giá trị: Thứ nhất, giá trị của của cải nhất định không thxác định một cách khách
quan. Thứ hai, hàng hóa giá trị chỉ trong trƣờng hợp nếu nhƣ xuất hiện trƣớc
ngƣời muốn có nó . Thứ ba, hàng hóa có giá trị trong trƣờng hợp nó có số lƣợng lớn.
Theo cách nhìn chủ quan tâm lý về giá trị, giƣờng nhƣ chỉ có tồn tại trong nhận
thức, họ quan niệm nhƣ là “tổng nhu cầu” của cá nhân. Lờ đi sự kiện là giá trị đƣợc
lao động tạo ra trong quá trình sản xuất, họ cho do bản tạo ra. Đồng thời họ phân
biệt giá trị kinh tế với giá trị phi kinh tế, tức giá trị văn hóa hội. Từ đó, hiểu
giá trị theo tinh thần của trƣờng phái Áo .Với các phạm trù khác nhƣ tiền công, lợi
nhuận, lợi tức, địa tô: CNTD mới cũng có cách nhìn tƣơng tự.
Đi theo Marshall, họ biến dạng thuyết “ba nhân của J .B.Say đƣa thêm tố”
nhân tố thứ 4: sự quản lý kinh doanh. Họ muốn chứng minh rằng cùng với tƣ bản là
lợi nhuận phải phần thƣởng chính đáng. Chức năng chính của nhân tố này
phối hợp, liên kết các nhân tố khác của sản xuất.Từ đó loại bỏ các vấn đề bóc lột
bản và giá trị thặng dƣ.
7.3.2. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hoà liên bang Đức
- : Quan điểm nền kinh tế thị trường xã hội
Nền kinh tế thị trƣờng xã hội biểu hiện qua 6 tiêu chuẩn cụ thể sau đây:
Một là: Quyền tự do cá nhân. Việc thực hiện quyền này trên lĩnh vực kinh tế
tất yếu cần thiết để tạo ra c c đơn vị quyền quyết định phi tập trung thị trƣờng á
hoạt động trôi chảy.
: nguyHai là ên tắc cơ bản về công bằng xã hội. Thị trƣờng chỉ có thể vận hành
thuận lợi, khi nó phân phối thu thập tƣơng xứng với phần đóng góp của mọi ngƣời. Thị
trƣờng cũng không chỉ tính đến c khía cạnh nhan đạo hội. Thị trƣờng không
giải quyết các vấn đề tƣơng tự , thông qua các chính sách hội không phợp
nhằm giúp đỡ những ngƣời không trực tiêp tham gia vào quá trình kinh tế.
Ba là: Quá trình kinh doanh theo chu kỳ. Nếu để cho thị trƣờng vận động tự do,
thì ngƣời ta không quyết định đƣợc các trƣờng hợp đình trệ kinh tế mà không tận dụng
hết năng lực sản xuất nhƣ vậy, ngoài cấu chung về cạnh tranh chính sách
hội, trong nền kinh tế trị trƣờng hội, ngƣời ta còn cần chính sách cấu chính
sách tang trƣởng kinh tế để thực hiện hai nguyên tắc chủ yếu là tự do cá nhân ng
bằng xã hội.
Bốn là: Chính ch tăng trƣởng dựa trên khuôn khổ pháp kết cấu hạ tầng
cần thiết với quá trình phắt triển liên tục về kinh tế. Chính sách tang trƣởng p ải tạo ra h
120
các kích thích cần thiết nhằm hiện đại năng lực sản xuất c nghiệp trung hóa
bình.
Năm là: Chính sách cấu, đây tiêu chuẩn đặc chƣng cho nền kinh tế thị
trƣờng hội. Khi gặp phải những vấn đề dài hạn về điều chỉnh cấu thì phải thực
hiện một chính sách cơ cấu thích hợp để có biện pháp uốn nắn kịp thời.
Sáu là: Bảo đảm tính tƣơng hợp của thị trƣờng, hay nói chính xác hơn tính
tƣơng hợp của cạnh tranh đối với tất cả những hành vi chính sách kinh tế đã nêu
trên. Điều đó nghĩa là, những biện pháp đƣợc nêu lên trong chính sách kinh tế
không phải chỉ cần mang lại sự công bằng hội ổn định của xu thế phát triển kinh tế,
sự tăng trƣởng của cấu hợp lý, mà còn phải ngăn ngừa đƣợc sự phá vỡ hay hạn chế
các hoạt động cạnh tranh quá mức trên thị trƣờng.
Các tiêu chuẩn trên đây bổ sung cho nhau kết hợp với nhau để tạo nên nền
kinh tế thị trƣờng xã hội.
c. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội
Cạnh tranh hiệu quả đƣợc coi một yêu tố trung tâm không thể thiếu
trong hệ thống kinh tế xã hội ở Đức.
- : Chức năng của cạnh tranh Thứ nhất Thứ , sử dụng tài nguyên một cách tối ƣu.
hai ba khuyến khích tiến bộ kỹ thuật. Thứ , chức năng thu nhập ạnh tranh hiệu . C
quả sẽ thƣởng cho các nhà cạnh tranh thành công, họ sẽ thu đƣợc lợi nhuận cao hơn và
do vậy thu nhập cao hơn. , thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng Thứ . Thứ năm,
tính linh hoạt của sự điều chỉnh , kiểm soát sức mạnh kinh tế , kiểm .Thứ sáu . Thứ bảy
soát sức mạnh chính trị uyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân. , Thứ tám tạo q
d . Các yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội
Trong nền kinh tế thị trƣờng thuần y, các yếu tố thị trƣờng xu hƣớng mang
lại kết quả tối ƣu cho các hoạt động kinh tế, nhƣng không mang lại kết quả hội
xã hội cố gắng vƣơn tới.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hội, yếu tố hội ý nghĩa cực kỳ quan
trọng.Nó biểu hiện ở chỗ:
- Nâng cao mức sống của các nhóm dân cƣ có thu nhập thấp nhất.
- Bảo vệ tất cả các thành viên của hội chống lại khó khan về mặt kinh tế
đau khổ về mặt xã hội do những rủi ro của cuộc sống gây nên.
e. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường xã hội
Nhà nƣớc ảo vệ và khuyến khích các yếu tố cơ bản của nền kinh tế xã hội. b Nhà
nƣớc cần căn thiệp vào thị trƣờng song sự can thiệp đó chỉ cần thiết ở những nơi cạnh
tranh không hiệu quả hoặc cạnh tranh bị đe dạo. Có hai nguyên tắc:
- Nguyên tắc hỗ trợ: nhằm bảo vệ khuyến khích các yếu tố bản của thị
trƣờng xã hội. Với nguyên tắc này chính phủ cần phải:
121
+ Đảm bảo có số lƣợng đủ lớn các xí nghiệp tƣ nhân độc lập với nhau, có quyền
tự do quyết định các hoạt động kinh tế của mình Thị trƣờng phải mở cửa, nghĩa .
không có sự cản trở về mặt pháp lý, hoặc bất kỳ một hạn chế nào ngăn không cho mọi
ngƣời tham gia những thị trƣờng hiện có.
+ Ổn định về tiền tệ: ổn định giá cả trong nƣớc và điều tiết tỷ giá hối đoái. Điều
này đòi hỏi phải điều tiết mức cung tiền tệ và quan hệ tín dụng thông qua ngân hàng.
+ Đảm bảo tôn trọng sở hữu tƣ nhân. Sở hữu tƣ nhân là sở xuất hiện các nhà
kinh doanh tƣ nhân.
+ Đảm bảo an ninh xã hội và công bằng xã hội.
- ác Nguyên tắc tương hợp với thị trường: đƣợc thực hiện thông qua một loạt c
chính sách .
+ T oàn dụng nhân lực bằng cách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Tăng trƣởng kinh tế: chính phủ thực hiện hỗ trợ trợ cấp cho các ngành
vùng kinh tế.
+ Chính sách thƣơng mại nhằm đảm bảo sự cân bằng trong cán cân thanh toán.
Cần tránh các biện pháp bảo hộ mậu dịch, tuy nhiên vẫn có trƣờng hợp ngoại lệ chính
đáng trong khuôn khổ nguyên tắc tƣơng hợp với thị trƣờng.
+ Chính sách chống chu kỳ: Chính phủ phải mua hàng thật nhiều trong thời k
khủng hoảng đình trệ kinh tế mua thật ít trong thời kỳ thịnh ợng. Điều này sẽ
tạo ra tính tƣơng hợp của thị trƣờng.
+ Chính sách đối với các ngành các vùng lãnh thổ: Việc hỗ trợ của chính
phủ đối với các ngành, các vùng lãnh thổ hay gặp khó khăn khi có triển vọng cụ thể
khả năng phát triển trong tƣơng lai là hết sức cần thiết.
7.3.3. Các lý thuyết của trƣờng phái trọng tiền hiện đại
Tƣ tƣởng tự do mới phát triển Mỹ dƣới tên gọi là chủ nghĩa bảo thủ mới. Một
trong số trào lƣu đó trƣờng phái trọng tiền hiện đại, hay trƣờng phái Chicago, với
những ngƣời đứng đầu nhƣ Milton Friedman, Heri Simons, Geogre Stiglr…
Milton Friedman sinh năm 1972 tại New York. Ông tốt nghiệp đại học
Chicago năm 1933. Sau đó ông đỗ tiến sỹ Đại học Colombia (New york 1946). Sau
đó ông trở về giảng dạy ở Chicago cho đến lúc về hƣu (1979) ông quan tâm đến những
vấn đề phƣơng pháp luận, sự tiêu dùng nhất về tiền tệ, thất nghiệp tlệ thất
nghiệp tự nhiên. Ông chủ tịch Hiệp hội kinh tế M(1967). Ông có nhiều công trình
nghiên cứu nhƣ khảo nghiệm về kinh tế học thực nghiệm 1953, lý thuyết về chức năng
tiêu dùng 1957, nghiên cứu về thuyết số lƣợng tiền tệ 1956, lịch sử tiền tệ hoa kỳ
1957- 1960. Năm 1976, ông đƣợc tặng giải thƣởng Nobel.
Từ công trình của Milton Friedman, thể rút ra các thuyết kinh tế chủ yếu
sau đây:
122
- Lý thuyết ứng xử của người tiêu dùng:
Trong tác phảm thuyết về chức năng tiêu dùng Milton Friedman đã chỉ ra là:
“những giả thuyết của J.M. Keynes về tiêu dùng hình nhƣ không hoàn toàn đƣợc
kinh nghiệm công nhận. Vì vậy phải có những gỉa thuyết để trình bày cái đó”.
Lý thuyết về thái độ ứng xử của ngƣời tiêu dùng
Giả sử một tình hình chắc chắn “tức những khoản thu nhập giá cả cho mỗi
thời kỳ tỷ suất lợi tức đã thu đƣợc ổn định” sẽ hai do m cho tiêu dùng cao
hơn thu nhập. Đó sự ổn định chi tiêu đƣợc giữ vững; các khoản thu về đƣợc gia
tăng.
Khi đó, tiết kiệm sẽ phụ thuộc vào những khoản thu thông thƣờng thể
hiện nhƣ là số dƣ tiêu dùng. Nếu xét hai năm liên tiếp, sự tiêu dùng trong năm thứ 2 sẽ
tùy thuộc vào thu nhập của năm thứ nhất, nhăm thứ 2 và tỷ suất lợi tức. Vậy, tiêu dùng
của một năm không chỉ phụ thuộc vào thu nhập của năm đó.
Trong những trƣờng hợp tình hình không chắc chắn, sẽ có một lý do bổ sung để
thực hiện tiết kiệm, nhƣ việc nắm giữ một dự trữ sẵn đề phòng những trƣờng hợp bất
ngờ không dự kiến (chẳng hạn thu nhập giảm sút).
Thông thƣờng, sự tiêu dùng đƣợc coi nhƣ phụ thuộc vào thu nhập tỷ suất lợi
tức và cả một phần thu nhập đƣợc từ tài nguyên vật chất. Tƣơng quan giữa tài nguyên
vật chất và thu nhập càng cao thì ợng dự trphụ thuộc sẽ càng nhỏ đi tiêu dùng
thông thƣờng càng tăng lên. Tuy rằng các dạng tài nguyên không vật chất không thích
ứng với các chức năng dự trữ, nhƣng tích sản bằng “tiền mặt” lại đặc biệt thích hợp.
Giả thuyết về thu nhập thường xuyên
Thu nhập của một nhân trong thời kỳ nhất định thể do hai bộ phận cấu
thành.
Thu nhập thƣờng xuyên (YP)
Thu nhập tức thời (Yt)
Vậy toàn bộ thu nhập: Y = YP + Yt
Ở đây, YP đƣợc coi sự biểu hiện của những của cải nhân đƣợc một
cách tất yếu do trình độ nghề nghiệp của họ mang lại, Yt phản ánh những nhân tố
khác
Tiêu dùng của mỗi nhân cũng đƣợc coi tổng số của tiêu dùng thƣờng
xuyên (Cp) và tiêu dùng nhất thời (Ct) :
Vậy C = Cp + Ct
Giữa tiêu dùng thƣờng xuyên thu nhập thƣờng xuyên mối quan hệ với
nhau
Cp = K(i,w,u). YP
Ở đây
123
k là tƣơng quan của thu nhập thƣờng xuyên và tiêu dùng thƣờng xuyên
i là tỷ suất lợi tức
w là tƣơng quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập thƣờng xuyên
u là phân chia t hu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm
Từ đó ông khẳng định tiêu dùng thƣờng xuyên không ph thuộc i,w,u
chính, chứ không phải phụ thuộc vào thu nhập thƣờng xuyên.
Thu nhập và thu nhập tương đối
Giải quyết thu nhập thƣờng xuyên phải đƣợc so sánh với giả thuyết thu nhập
tƣơng đối . Giả thuyết thu nhập tƣơng đối dựa trên quan điểm cho rằng mối tƣơng
quan giữa thu nhập với tiêu dùng một hàm số so sánh của những ngƣời tiêu dùng
trong phân phối thu nhập. Theo ông, giả thuyết thu nhập thƣờng xuyên cao hơn thu
nhập tƣơng đối vì ba lý do:
Một là, đơn giản hơn hấp dẫn hơn. thích ứng với cả những nghiên
cứu về ngân sách, cả với tiến trình của chuỗi nhất thời.
Hai là, phong phú hơn cho biết số lớn đặc tính ứng xử của ngƣời tiêu
dùng
Ba là, n ó trình bày rõ rang hơn trong hiện tƣợng.
- Lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân:
thuyết nổi tiếng Milton Friedman trƣờng phái trọng tiền hiện đại chu
kỳ tiền tệ thu nhập quốc dân. Tiền tệ xuất phát của thuyết này phù hợp với
tƣởng của chủ nghĩa tự do mới ở CHLB Đức. Đó tƣởng ủng hộ tự do kinh doanh
chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc.
Nội dung bản của thuyết chu kỳ tiền tệ thu nhập quốc dân: mức cung
tiền tệ là nhân tố quyết định đến việc tăng sản lƣợng quốc gia.
Theo công thức của trƣờng phái trọng tiền MV = PQ của I. Fisher, các nhà kinh
tế học cho rằng, V n định nên các biến số của kinh tế mô nhƣ giá cả, sản lƣợng,
việc làm phụ thuộc vào mức cung tiền tệ. Nếu cung tiền tệ tăng thì sản lƣợng quốc gia,
việc làm cũng tăng lên.
Khi tăng mức cung tiền tệ Ms thì sẽ làm cho lãi suất vay L’ giảm xuống, dẫn
mức đến mức đầu tƣ I tăng lên, tăng việc làm, tăng sức cầu, tăng giá cả, tăng thu nhập,
giảm tỷ lệ thất nghiệp
124
Hình 7.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mức cung tiền tệ MS với lãi
suất cho vay L’ và đầu tư I, và tổng thu nhập quốc dân GNP danh nghĩa
Khi mức cung tiền tệ MS sẽ xảy ra 2 trƣờng hợp:
Một : nếu sản lƣợng thực tế nhỏ hơn sản lƣợng tiềm năng, thì khi tăng mức
cung tiền tệ sẽ làm cho sản lƣợng tăng với quy mô lớn, còn giá cả tăng chậm chƣa làm
cho lạm phát tăng cao. Bởi vì, lúc này lao động tài nguyên chƣa sử dụng, còn dồi
dào. Các doanh nghiệp điều kiện thuế mƣớn nhân công, mua sắm nguyên vật liệu
với giá cả rẻ để mở rộng quy mô sản xuất.
Hai là, nếu sản lƣợng thực tế lớn hơn sản lƣợng tiềm năng lúc y vẫn tiếp tục
tăng mức cung tiền tệ, sẽ làm sản lƣợng tăng chậm, còn giá cả tăng nhanh, để lạm phát
lên cao. Bởi vì, lúc này nguồn lao động tài nguyên đã hầu hết đƣợc sử dụng, trở lên
khan hiếm. Điều y hạn chế các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, sản
lƣợng tăng chậm và giá cả tăng nhanh.
GNP
1
GNP
2
GNP
I
1
I
2
L’
M
S
2
S
1
L’
1
L’
2
0
L’
M
I
2
I
1
L’
1
L’
2
0
125
Hình 7.5 Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, (nếu MS tăng
làm cho sản lƣợng tăng nhanh, còn giá cả tăng chậm)
Hình 7.6 Khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng, (nếu MS tăng
sẽ làm cho sả lƣợng tăng chậm, còn giá cả tăng nhanh, để lạm phát lên cao.)
Chú thích:
Q*: Sản lƣợng tiềm năng
S : Sản lƣợng thực tế
P : Giá cả
Điều này đối lập với luận của trƣờng phái Keynes. Theo Keynes, chính sách
tài chính (thuế, chi tiêu của ngân sách) ảnh hƣởng tới các biến số của nền kinh tế vĩ
mô. Ngƣợc lại, trƣờng phái trọng tiền hiện đại cho rằng chính sách tài chính chỉ liên
quan tới phân phối thu nhập quốc dân cho quốc phòng và tiêu dùng công cộng, còn các
biến số của nền kinh tế vĩ mô, theo họ, phụ thuộc vào mức cung tiền tệ.
Q
P
P
2
P
1
0
Q
2
Q
1
Q*
S
D
2
D
1
Q
P
P
2
P
1
0
Q
2
Q
1
Q*
S
D
2
D
1
126
Milton Friedman đƣa ra khái niệm tính ổn định của cầu tiền tệ. Theo ông, cầu
tiền tệ liên quan chặt chẽ với sự vận động của các chỉ tiêu chính, trƣớc hết thu
nhập. Ông đƣa ra công thức xác định mức cầu danh nghĩa và tiền nhƣ sau:
Ở đây: Y là thu nhập danh nghĩa, i là lãi suất danh nghĩa
Bề ngoài, công thức này không khác so với công thức của ông Keynes.
Trong thực tế thì quan điểm tiền tệ của trƣờng phái Keynes trƣờng phái trọng tiền
hiện đại có sự khác nhau cơ bản. Sự khác nhau này thể hiện ở việc xác định vai trò của
lãi suất và sự hình thành mƣc cầu về tiền.
Trong thuyết Keynes, tính chất của cầu về tiền đƣợc dựa trên sở xem xét
nó nhƣ là nhân tố nội sinh của sản xuất. Thích ứng với nó, việc phân tích động lực chủ
quan của việc giữ tiền dƣới hình thức “sở thích chi tiêu”, tức là phân tích cầu tiền đƣợc
thực hiện trê chức năng cả sản xuất. Keynes đặt ra nhiệm vụ là phải giải thích mơi liên
hệ lẫn nhau giữa cầu tiền lãi suất. Cầu một trong những nhân tố quyết định của
cơ cấu tái sản xuất nền kinh tế TBCN.
Đối với nó, Milton Friedman trƣờng phái trọng tiền đƣa vào kinh nghiệm
của cái tài liệu thống trog thời kỳ dài đi đế kết luận là việc thay đổi mức cầu về
tiền kết quả của sự thay đổi mức thu nhập, còn lãi suất không ý nghĩa tác động
đến lƣợng cầu về tiền. Do vậy, trong thuyết của Milton Friedman, tiền cầu về
tiền nhân tố ngoại sinh của nền kinh tế. Mức cầu thích hợp về tiền đƣợc xem xét
không phải là nhân tố hoạt động của quá trình sản xuất, một bộ phận cầu về của cải.
Mức cầu y đƣợc hình thành trên cơ sở lựa chọn những loại tiền tệ vàng bạc
các hình thức của cải khác nhƣ trái khoán, cổ phiếu, các hàng hóa sử dụng lâu bền,
cũng nhân tố của bản sản xuất, bản con ngƣời”… Với những nhận định nhƣ
vậy, mức cầu về giá trị sử dụng bị chi phối bởi những quy luật của nó. Điều đó
nghĩa là, chỉ tiêu tốc độ lƣu thông tiền tệ trở thành một nhân tố quyết định hình thành
các khoản tồn quỹ. Những ngƣời tiêu dùng là cá nhân hay các công ty tƣ bản khi quyết
định các khoản tồn quỹ, muốn đảm bảo cho mình mức thu nhập có thể lớn nhất trên cơ
sở lựa chọn những của cải khác nhau.
Biểu hiện về sự cân bằng về tiền tệ dƣới công thức toán học:
Trong đó:
M/P: Tổng số tồn quỹ thực tế
rh: tỷ suất thu nhập mong đợi dah nghĩa từ trái khoán
rc: tỷ suất thu nhập mong đợi từ cổ phiếu
P:sự thay đổi mong đợi về giá cả
127
h: Kết quả mong đợi đầu vào bản con ngƣời hay chi phí về giáo dục
đào tạo công nhân
Y: thu nhập thực tế
Rõ ràng, khi xác định lƣợng cầu tiền tệ lý thuyết trọng tiền hiện đại xuất phát từ
tổng thể các nhân tố mong đợi hình thành bên ngoài lĩnh vực sản xuất ,biểu hiện là kết
quả của quá trình sản xuất chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp của nó.
Vì tính chất cầu của tiền tệ là nhân tố ngoại sinh, nên từ công thức:
Md = F ( Y n, i) ta có thể viết đơn giản là:
Md = F ( Yn )
Nếu so sánh công thức của trƣờng phái Keynes (M = L ( r )) thì sự khác nhau
giữa hai trƣờng phái chỉ còn là ở chỗ: đối với trƣờng phái Keynes mức cầu về tiền biểu
hiện lãi suất (r) còn với trƣờng phái trọng tiền hiện đâị thì mức cầu về tiền hàm
thu nhập Y.
Nhƣ đã nói Milton Friedman , thì “mức cầu tiền tệ tính ổn định cao). đây,
động lực giữ tiền sự thay đổi. Theo Keynes , động lực giữ tiền tình không ổn
định bên trong của nền kinh tế TBCN không ổn định của lãi suất. Ngƣợc lại, theo
Milton Friedman, động lực duy hất của việc giữ tiền việc đƣa khối lƣợng hàng hóa
ra thị trƣờng, mà khối lƣợng hàng hóa có tính ổn định, nên mức cầu về tiền có tính ổn
định cao.
Trong khi đó, mức cung tiền tệ tính chất không ổn định, vì nó phụ thuộc vào
tính chất chủ quan của các quan quản tiền tệ, của hệ thống dự trữ liên bang (
FED) Nếu FED phát hành ra quá nhiều hay quá ít tiền tệ, sẽ dẫn đến lạm phát hoặc
khủng hoảng kinh tế.
Xuất phát từ đó, ông giải thích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Mỹ 1929-
1933 do khủng hoảng dự trữ lên bang Mỹ đã phát hành một khối lƣợng tiền lớn để
mau hàng ảnh hƣởng quyết định đến nh trạng của nền kinh tế. Từ đó, ông đƣa
ra đề nghị thực tiến về chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân.
tƣởng bản của đề nghị này là chđộng điều tiết mức cung tiền tệ. Song
nhìn chung, tiền tệ phải đƣợc điều chỉnh theo một tỷ lệ ổn định từ 3 4% /1 năm.-
Bởi vì, khi tăng mức cung tiền tệ sẽ duy trì đƣợc lãi suất cho vay mức đầu
tƣ. Từ đó làm cho thu nhập quốc dân tăng một cách ổn định, ngăn chặn đƣợc những
biến động trong nền kinh tế, ổn định giá cả và tốc độ tăng trƣởng.
128
Hình 7.7 Mối quan hệ giữa lãi suất và cung, cầu tiền tệ
Cầu về tiền tăng từ D1 lên D2 làm cho lãi suất cho vay L’tăng từ L’1 lên L’2.
Để duy trì lãi suất cho vay ổn định cầu tăng từ mức cung tiền từ S1 lên S2
Thứ hai, trƣờng phái trọng tiền xuất phát từ chỗ cho rằng, giá cả hàng hóa phụ
thuộc vào khối lƣợng tiền tệ, nên họ rất quan têm tới việc ổn định giá cả chống lạm
phát.
Xuất phát từ công thức: MV = PQ, suy ra
Vì M ổn định, Q sản lƣợng không phthuộc, hoặc phụ thuộc rất ít vào M
cho nên ta ký hiệu:
K giữ nguyên hoặc không đổi trong thời gia ngắn tăng chậm trong thời gia
dài.Vì vậy, nếu thay đổi M sẽ m thay đổi giá cả P. Nếu M tăng thì giá cả tăng
ngƣợc lại
Từ đó, trƣờng phái vọng tiền hiện đại coi lạm phát căn bệnh nan giải của
hội chứ không phải thất nghiệp. Theo Milton Friedman, thất nghiệp chỉ hiện
tƣợng bình thƣờng diễn ra trên thị trƣờng, ông đƣa ra tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cho
rằng với tỷ lệ đó, hội thể chấp nhận đƣợc, còn lạm phát theo ông căn bệnh
nguy hiểm nhất. Tính không ổn định của lạm phát một nhân tố mất ổn định chung,
ảnh hƣởng đến giá cả sinh ra thất nghiệp. Do vậy, điều chính yếu phải biện
pháp chóng lại lạm phát.
Thứ ba, cũng nhƣ các nhà kinh tế học chủ nghĩa tự do mới, các đại biểu trƣờng
phái trọng tiền hiện đại ủng hộ bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh, ủng hộ chế độ
tƣ hữu, bảo vệ quyền tự do hoạt động trách nhiệm của doanh nghiệp. Theo họ, nền
L
M
L’
1
L’
2
S
1
S
2
0
129
kinh tế tƣ bản chủ nghĩa thƣờng xuyên trạng thái cân bằng động. Đó hệ thống tự
điều chỉnh, hoạt động dựa vào các quy luật kinh tế vốn có của nó.
Do đó, cần phải dựa vào thị trƣờng, Nhà nƣớc không nên can thiệp nhiều vào
kinh tế. theo họ sự can thiệp của Nhà nƣớc chỉ giới hạn vào điều chỉnh mức cung tiền
tệ.
7.4. Các lý thuyết kinh tế của trƣờng phái trọng cung ở Mỹ
- Vào những năm 1980, trƣờng phái trọng cung xuất hiện Mỹ, các đại biểu
của trƣờng phái y Arthur Laffer, Jede Winniski, Norman Ture, Paul Craig
Roberto.
- Theo họ để tăng cho nền kinh tế ổn định nhịp độ tăng trƣởng cần phải kích
thích tăng cung tự cung đã đẻ ra cầu, nền kinh tế sẽ không khủng hoảng. , Để kích
thích tăng cung Nhà ớc cần có chính sách kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nhân
tăng đầu tƣ, áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động tạo ra sản phẩm mới,
kích thích sức cầu tăng lên. Muốn mở rộng đầu đ i hỏi phải tiết kiệm, tiết kiệm ò
trong hiện tại thì tƣơng lai có nhiều thu nhập, cắt giảm thuế.
Arthur Laffer đƣa ra mối quan hệ giữa tổng thu nhập về thuế thuế suất: ông
cho rằng nếu tlệ thuế suất cao thì Nhà nƣớc sẽ không thu đƣợc thuế ngƣời dân
không muốn đi làm, theo ông cần phải cải cách thuế để tăng sản lƣợng quốc gia
tăng thu nhập về thuế.
Hình 7.8 Đồ thị đường cong Laffer
biểu diễn mối quan hệ giữa thuế suất và tổng thu nhập từ thuế (t) (T).
Nếu thuế suất t = 0% thì T = 0
T max
t
K
T
t1
50%
t2
100%
M2
M1
130
Nếu t = 100% thì T = 0. Bởi vì, các doanh nghiệp đóng cửa không hoạt động,
ngƣời lao động không đi làm nên không thu đƣợc thuế.
Nếu t > 0 thì T tăng dần đạt cực đạt cự đại T ax điểm t = 50%, lúc này m
quy mô sản xuất đƣợc mở rộng, nguồn thu của ngân sách Nhà nƣớc là lớn nhất.
Nếu t > 50% ngƣời ta sẽ không muốn đi làm, hoặc hoạt động sản xuất hoặc hoạt
động dƣới dạng kinh tế ngầm, nguồn thu của ngân sách Nhà nƣớc sẽ giảm dần.
So sánh hai điểm M1 và M2 thì M1 tốt hơn M2 vì thế t1 nhỏ hơn t2 mà vẫn thu
đƣợc mức thuế nhƣ nhau
Vì vậy ông cho rằng, cần phải cải cách thuế để tăng sản lƣợng quốc gia tăng
thu nhập về thuế.
Đề nghị của ông đã đƣợc chính quyền Regan áp dụng nhiệm kỳ 1979- 1981.
Regan đã đề nghị họp quốc hội giảm thuế thu nhập cá nhân là 25%.
7.5. Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ
Trƣờng phái kinh tế dự kiến hợp lý do Robert Lucas, trƣờng đại học Chicago và
Thomas Sangent, trƣờng Mininota sáng lập, đƣợc xây dựng trên hai giả định:
Một là, mọi ngƣời sử dụng thông tin hạn chế của mình một cách tốt nhất.
Họ có hững hiểu biết vchính sách kinh tế nhƣ những ngƣời làm ra chính sách
kinh tế. thế, họ đƣợc những lữa chọn hợp không ai thể đánh lừa đƣợc
họ.
Hai là, giá cả và tiền lƣơng tính linh hoạt để cung cầu cân bằng nhau các
thị trƣờng. Điều y có nghĩa là, trên thị trƣờng với một lý do nào đó mà cầu giảm, thì
giá cả lập tức giảm xuống để xác lập mức cung cầu mới và ngƣợc lại.
thuyết dự kiến hợp đƣợc vận dụng trƣớc hết trong việc phân tích thị
trƣờng lao động. Giữa trƣờng phái kinh tế dự liệu hợp (REM) những nhà
kinh tế học vĩ mô trƣờng phái chính có những tranh luận gay gắt về vấn đề thất nghiệp.
Những nhà kinh tế học trƣờng phái chính cho rằng, giá cả tiền lƣơng
cứng nhắc, chậm thay đổi, nên phần lớn thất nghiệp không tự nguyện. Ngƣợc lại,
các nhà kinh tế học trƣờng phái REM cho rằng, giá ca tiền lƣơng linh hoạt nên
hầu hết thất nghiệp tự nguyện. Ngƣời lao động thất nghiệp do mức tiền lƣơng
thực tế quá thấp không đủ đẩy họ đi làm.
131
Hình 7.9 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tiền lương và lao động
Vi dụ trong thị trƣờng lao động, điểm cân đối ban đầu là E, lúc đó công ăn việc
làm QL, tại điểm này mức công ăn việc m vẫn nhỏ hơn toàn bộ lực lƣợng lao
động OM. Vậy, EG là thất nghiệp.
Khi lao động giảm xuống D sẽ hai trƣờng hợp xảy ra. Nếu tiền lƣơng giảm
xuống tới mức V’ thị trƣờng lao động sẽ nhanh chóng điều chỉnh mức E’. Khi y sẽ
thêm một số ngƣời LL’ (hay E’G’) không muốn đi làm với mức tiền lƣơng V’. Do
vậy, họ thất nghiệp tự nguyện. Ngƣợc lại nếu mức tiền lƣơng không linh hoạt
vẫn giữ ở V, thì số ngƣời muốn đi m với mức tiền lƣơng này OL hay VE, nhƣng
cầu với mức lƣơng y chỉ cho số lao động OL’’ hay VH. Do vậy, L’’L hay HE sẽ
là thất nghiệp không tự nguyện.
Theo trƣờng phái REM, trình độ hiểu biết của ngƣời lao động sẽ ảnh hƣởng đến
tình hình thất nghiệp do vậy sẽ tác động tới chu kỳ kinh tế. Chẳng hạn, khi tiền
lƣơng công nhân tăng, nếu họ cho rằng ng ơng sẽ tăng thu nhập thực tế thì họ sẽ
tăng cung lao động. Trong trƣờng hợp y, thất nghiệp giảm xuống dƣới mức tự
nhiên.Song, nếu công nhân thấy rằng mặc tiền ơng tăng nhƣng giá cả liệu
sinh hoạt tăng thì họ không đƣợc lợi. Do vậy sẽ không tăng cung lao động. Trong
trƣờng hợp đó tiền ơng, giá cả tăng sẽ làm lạm phát tăng còn nạn thất nghiệp vẫn
nghiêm trọng..
Nhƣ vậy, sự hiểu biết của công nhân là nguyên nhân biến động của chu kỳ kinh
tế, nhân tố ảnh hƣởng tới sản lƣợng và thất nghiệp.
G
L”
Tiền l ng ƣơ
V’
0
Lao động
L’
V”
E
D
M
E
E’
G
132
Hình 7.10 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tiền lương và tỷ lệ thất nghiệp
của Philips
OM là mức thất nghiệp tự nhiên. Nếu mức lƣơng ở B, thì mức thất nghiệp OM1
< OM .Ngƣợc lại, nếu mức lƣơng ở C thì mức thất nghiệp ở OM2 > OM.
Xuất phát từ quan niệm cho rằng, dân chúng hiểu biết về kinh tế nhƣ những
ngƣời m ra chính ch kinh tế nên chính phủ không thể đánh lừa họ. Chẳng hạn,
chính sách tăng lƣơng của chính phủ nhƣ trên không làm cho công nhân tăng cung lao
động, vì họ biếtsẽ không có lợi trong việc tăng lƣơng này. Do đó, theo các nhà kinh
tế học của trƣờng phái REM những ngƣời hoạch định chính sách kinh tế cũng không
thể hiểu biết ứng xử nhanh hơn những con ngƣời thị trƣờng chứng khoán. Theo
họ, khi một thông tin kinh tế, việc giá cả chuyển biến linh hoạt trên các thị trƣờng
đã thúc đẩy ngƣời mua và ngƣời bán tiêu thụ tin tức đó.
Nhìn chung, chính phthƣờng không cải thiện đƣợc tình hình hoặc không ngăn
chặn đƣợc nạn thất nghiệp không tự nguyện do nhận thức sai lầm nhất thời y ra.
Thậm chí, chính sách kinh tế của chính phủ thể m cho tình hình thị trƣờng thêm
xấu đi. Nếu chính phủ cố gắng cứu chữa, ttrong một thời gian thể gây sự hiểu
lầm trong dân chúng. Điều này gây lãng phí cho hoạt động kinh tế. Chính thế, trong
chính sách kinh tế, chính phủ nên đƣa ra những quy tắc để điều chỉnh nền kinh tế chứ
không nên y tiện, ngẫu hứng. Từ đó trƣờng phái dự kiến hợp ng hộ quan điểm
của trƣờng phái trọng tiền hiện đại, trong việc tăng mức cung tiền tệ hàng năm theo tỷ
lệ nhất định
Tuy nhiên, trƣờng phái REM phê phán quan điểm của thuyết trọng tiền về tính
ổn định của tốc độ tiền tệ theo R.Lucas, n chúng sẽ xử sự khác nhau giữa các chính
sách khác nhau. Cũng nhƣ đƣờng cong Philips, hình thức ngắn hạn đã gẫy vụn trong
Tiền l ng ƣơ
0
T l thất ệp nghi
B
M
1
A
C
M
M
2
133
tay những ngƣời theo thuyết của Keynes khi họ cố điều khiển nó, quan điểm tốc đ
không thay đổi của tiền tệ sẽ sụp đổ, khi ta thử điều hành một nền kinh tế bằng cách
giữ tiền theo theo một đƣờng tăng cố định.
7.6. Những đặc điểm của Chủ nghĩa tƣ do mới ở Pháp
Chủ nghĩa tự do mới pháp nổi bật về những đặc điểm căn bản của mình.
Pháp, trào lƣu mới này trƣớc tiên gắn với tên tuổi của Giắc - Lêon - Ruyeppho, nhà
kinh tế học duy nhất cón trong đội ngũ “40 ngƣời bất tử” của viện hàn lâm khoa học
Pháp. Trong suốt cuộc đời mình Ruyeppho viết hơn 130 công trình nhỏ đƣợc coi
nhƣ đại giáo chủ của khoa học kinh tế Pháp. Ông đã trình bày đƣợc sở phƣơng
pháp luận của mình ngay từ m 1922 trong cuốn sách “Từ khoa học vật đến khoa
học đạo đức”. Trong cuốn sách này ông định giải thích các môn khoa học xã hội tƣơng
tự nhƣ các môn khoa học tự nhiên. Theo ý kiến của ông, hội loài ngƣời đƣợc cấu
tạo từ những nhân riêng biệt, cũng giống nhƣ một vật thể đƣợc cấu tạo từ những
phần tử và vì vậy một phƣơng pháp quan trọng nhất để nghiên cứu kinh tế phải xét đến
đó là phƣơng pháp thống kê so sánh số lƣợng các yếu tố xã hôi. Do đó, trong tác phẩm
của ông vị trí quan trọng thuộc về hình toán học. ý kiến cho rằng cùng với
R.Phơ-ri cần phải coi Ruyeppho là ngƣời cổ vũ cho xã hội kinh tế lƣợng.
Phƣơng pháp thống cho phép Ruyeppho khám phá ra một số quy luật về số
lƣợng trong các mối liên hệ bề ngoài của chế kinh tế TBCN. Theo bình diện y,
các tác phẩm nổi tiếng của ông có liên quan nhiều đến các vấn đề liên thông tiền tệ, tín
dụng, cán cân thanh toán. Đồng thời ông nhận thức đƣợc rằng: phƣơng pháp số lƣợng
không thể là một phƣơng pháp duy nhất ông mong muốn đƣợc tạo ra đƣợc một
sở lý luận vững chắc cho các hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu trong đời sống thực tế. Nhìn
chung trong suốt những năm 20 30, Ruyeppho kiên trì bảo vệ những nguyên tắc của -
chủ nghĩa tự do cổ điển, ông tuyên bố bất kỳ một sự can thiệp nào của Nhà nƣớc đều
là “nguồn gốc gây ra mọi sự ghê tởm trong thời đại chúng ta”. Lấy lý tƣởng của ông
“trật tự xã hội dựa trên nền văn minh thị trƣờng”. Xuất phát từ quan niệm trao đổi, ông
tin tƣởng vào sự cân bằng kinh tế nhờ sự tác động qua lại của các giá cả tự do. Sự
đồng nhất các thuộc tính của quy luật kinh tế chính trị vật đã giúp cho ông tả
đƣợc sự cạnh tranh tự do với cách một nguyên tắc ngoài lịch sử, chế điều
chỉnh tự nhiên tất cả các ớc đều phải cố gắng vƣơn tới. Theo ông, cơ chế giá cả
tự do là điều lý tƣởng của một quốc gia. Do ảnh hƣởng của sự gia tăng khuynh hƣớng
độc quyền của Nhà nƣớc, ông tiếp tục công kích sự can thiệp tích cực của Nhà nƣớc.
Ví dụ ông coi học thuyết Keynes là một chƣơng trình độc hạ trong chính sách kinh tế.
Trong nh - ững năm 40 50 , tƣởng tự do mới của Ruyeppho không đƣợc phổ
biến rộng rãi, bởi giai cấp đại tƣ sản Pháp trong khi suy yếu do chiến tranh phát xít
các cuộc chiến thực dân Việt Nam Angieri, trong khi mất đi vị trí của ngƣời
134
cho vay lặng lãi trên thế giới đã tập trung vào vị trí chỉ huy bằng việc hi vọng rằng: -
sức mạnh kinh tế của Nhà nƣớc, sự ủng hộ của khu vực quốc hữu hóa, các chế độ ƣu
đã do quan kế hoạch đƣa ra sẽ giúp giai cấp đại sản trong quá trình nh
trƣớng công nghiệp nhằm tái lập vị trí trên nền kinh tế thế giới TBCN.
Mƣời năm đầu sau chiến tranh, chủ nghĩa tự do mới của Pháp đƣợc nổi bật nhƣ
ngọn cờ của giới kinh doanh vừa nhỏ. Những sự phản đối của chủ nghĩa tự do mới
chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc đã mâu thuẫn với những ý nghĩa bảo trợ Nhà
nƣớc. Tình hình đã thay đổi vào đầu những năm 60 khi các tổ chức độc quyền Pháp
đã đƣợc củng cố và không phụ thuộc vào Nhà nƣớc.
Năm 1960 Pari đã công bố một bản báo cáo đặc biệt về “những cản trở trên
con đƣờng bành trƣớng kinh tế” do một chuyên viên soạn thảo đứng đầu là Ruyeppho
và giám đốc công ty đƣờng sắt quốc gia L. Acman theo sự ủy giao của chính phủ.
tƣởng chủ yếu của bản báo cáo sự khuyến khích các quá trình tập trung hóa
trong công nghiệp trong nông nghiệp.Ngƣời ta cũng gia tăng tuyên truyền cho ý tƣởng về
vai trò tốt đẹp của cuộc đầu tƣ, của các lực lƣợng thị trƣờng. Tham gia chủ yếu vào cuộc đấu
này không phải các chủ doanh nghiệp nhỏ vừa, các bạn hàng về mặt kinh tế”,
“công ty toàn dân”, có ý nghĩa là các tổ chức độc quyền nhận thức đƣợc sức mạnh của mình.
Những tƣởng tự do mới của bản báo cáo Ruyeppho, Acman đã xuất phát điểm
cho việc hình thành nên “trƣờng phái nƣớc Pháp mới” các đại diện của trƣờng phái này
Malinvo, Môn brian, Stolerui, Co- mơ. Cũng xuất phát từ sự cần thiết phải hạn chế sự can
thiệp của Nhà nƣớc, do ảnh hƣởng trực tiếp của các trƣờng phái này, tính chất của công tác kế
hoạch hóa nƣớc Pháp đã bị thay đổi một cách căn bản. Trong những năm 60, đặc biệt là trong
những năm 70 công tác kế hoạch hóa trở nên yếu ớt hơn thay cho ảnh hƣởng tích cực đối
với cục diện kinh tế, công tác kế hoạch hóa ngay từ đầu đã định hƣớng vào việc thích nghi với
cơ chế thị trƣờng. Đồng thời, tƣởng kế hoạch hóa tập trung đã bắt rễ vững chắc trong nhận
thức của giai cấp bản Pháp đến mức những ngƣời theo trƣờng phái tự do mới cũng không
thể coi thƣờng các công tác kế hoạch này. Đặc biệt, Ruyeppho trong nghiên cứu các cơ sở của
“chính sách hợp lý” trong những năm 60, trong khi nhấn mạnh vai trò “thị trƣờng tự do” đã
coi “kế hoạch tập trung” nhƣ một công cụ định hƣớng bổ sung để cân đối nền kinh tế. Đó
chính là đặc biệt của chủ nghĩa tự do mới ở Pháp so với học thuyết ở Tây Âu
7.7. Sự xuất hiện và đặc điểm phƣơng pháp luận của kinh tế học trƣờng
phái chính hiện đại
7.7.1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
Đây là tƣ tƣởng trung tâm của kinh tế học trƣờng phái chính. Nó đƣợc trình bày
rất rõ trong “ kinh tế học” của P.A. Samuelson.
Mầm mống của quan điểm “kinh tế hỗn hợp” từ cuối những năm của thế k
XIX. Sau thời kchiến tranh đƣợc các nhà kinh tế học Mỹ nhƣ A.Hasen, tiếp tục
nghiên cứu. Tƣ tƣởng này đƣợc phát triển trong kinh tế học của A.Hasen.
135
Nếu các nhà kinh tế học phái cổ điển cổ điển mới say sƣa với Bàn tay
hình” “cân bằng tổng quát”, trƣờng ph Keynes Keynes mới say sƣa với “bàn ái
tay ông Nhà nƣớc”, thì chủ trƣơng phân tích kinh tế phải dựa hai bàn tay”
chế thị trƣờng và Nhà nƣớc. Ông cho rằng, “điều hành một nền kinh tế không có chính
phủ hoặc thị trƣờng cũng định vỗ tay bằng một bàn tay”.
- Cơ chế thị trường
Theo Samuelson, cơ chế thị trƣờng một nh thức tổ chức kinh tế. Trong đó,
nhân ngƣời tiêu dùng các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trƣờng để
xác định ba vẫn đề trung m của tổ chức kinh tế là: Sản xuất c gì? Sản xuất nhƣ thế ái
nào? Sản xuất cho ai?
Thị trƣờng là một quá trình trong đó, ngƣời mua và ngƣời bán một thứ hàng
hóa tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả số lƣợng hàng hóa.Sự biến động
của giá cả đã làm cho trạng thái cân bằng cung cầu thƣờng xuyên biến đổi đó cũng
chính là nội dung quy luật cung cầu hàng hóa.
Nền kinh tế thị trƣờng chịu sự điều khiển của hai ông vua: ngƣời tiêu dùng
kỹ thuật. Nghiên cứu sự hoạt động của cơ chế thị trƣờng, Samuelson cũng chỉ rõ: “bàn
tay vô hình” đôi khi ng đƣa nền kinh tế tới những sai lầm. Đó cũng chính là những
khuyết tật của hệ thống kinh tế thị trƣờng. Để đối phó với những khuyết tật của cơ chế
thị trƣờng, các nền kinh tế hiện đại phối hợp giữa “bàn tay v h” “bàn tay hữu ô hìn
hình” nhƣ thuế khóa, chi tiêu và luật lệ chính phủ.
- : Vai trò chính phủ trong kinh tế thị trường
Chính phủ có bốn chức năng chính trong nền kinh tế thị trƣờng.
Chức năng thứ nhất, thiết lập khuôn khổ pháp luật. Chức năng này thực tế
vƣợt ra ngoài khuôn khổ của lĩnh vực kinh tế học. đây, chính phủ đề ra các quy tắc
trò chơi kinh tế các doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng cả bản th n chính phủ cũng â
phải tuân thủ. Điều này bao gồm các quy định về tài sản (tài sản tƣ nhân nhƣ thế nào?),
các quy tắc về hợp đồng hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tƣơng hỗ của các
liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trƣờng kinh tế.
Chức năng thứ hai, sửa chữa những thất bại của thị trƣờng để thị trƣờng hoạt
động có hiệu quả thông qua các hoạt động sau:
Trƣớc hết, những thất bại thị trƣờng gặp phải làm cho hoạt động của
không hiệu quả là ảnh hƣởng của độc quyền.
Thứ hai, những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính không hiệu quả của
hoạt động thị trƣờng và đòi hỏi Nhà nƣớc phải can thiệp.
Tác động bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con ngƣời tạo ra chi phí lợi -
ích cho doanh nghiệp khác, hoặc ngƣời khác các doanh nghiệp hoặc con ngƣời đó
không đƣợc nhận đúng những lợi ích mà họ cần phải trả.
136
Thứ ba, chính phủ phải đảm nhiệm việc sản xuất hàng hóa công cộng. Theo các
nhà kinh tế, hàng hóa nhân là một loại hàng hóa nếu nhƣ một ngƣời đã dùng thì
ngƣời khác không thể dùng đƣợc nữa. Còn hàng công cộng một loại hàng hóa
khi một ngƣời đã dùng thì ngƣời khác vẫn có thể dùng đƣợc.
Ích lợi giới hạn của hàng hóa công cộng đối với xã hội và nhân là khác nhau.
Nhìn chung, ích lợi giới hạn mà tƣ nhân thu đƣợc từ hàng hóa công cộng là rất nhỏ. Vì
vậy, nhân thƣờng không muốn sản xuất hàng hóa công cộng. Mặt khác, nhiều
hàng hóa công cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia nhƣ hàng hóa quốc phòng,
luật pháp, trật tự trong nƣớc nên không thể giao cho nhân đƣợc. vậy, chính phủ
nhảy vào sản xuất hàng hóa công cộng.
Thứ tƣ, là thuế. Thuế dùng để chi trả chi phí cho chính phủ để chính phủ sản
xuất hàng hóa công cộng.
Chức năng thứ ba đảm bảo sự công bằng thông qua nhũng chính sách để
phân phối thu nhập bằng đánh thuế hoặc trợ cấp.
Chức năng thứ tư là ổn định kinh tế vĩ mô.
Chính phủ thực hiện các chức năng trên đây thông qua công cụ các loại các
thuế, các khản chi tiêu, lãi suất thanh toán chuyển nhƣợng, khối lƣợng tiền tệ và những
quy định hay kiểm soát Thông qua thuế, chính phủ điều tiết tiêu dùng, đầu cuả tƣ
nhân khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nhân. Các khoản chi
tiêu của chính phủ sẽ thúc đấy các doanh nghiệp hay công nhân sản xuất ra một hàng
hóa hay dịch vụ và cả những việc chuyển tiền nhằm hỗ trợ thu nhập (nhƣ bảo hiểm, tr
cấp thất nghiệp…) những quy định hay kiểm soát của chính phủ cũng nhằm hƣớng
nhân dân đi vào hoặc từ bỏ những hoạt động kinh doanh.
Cũng nhƣ “bàn tay hình”, “bàn tay hữu hình” cũng khuyết tật, nhiều
vấn đề Nhà nƣớc lựa chọn không đúng. Do vậy, phải kết hợp cả chế thị trƣờng và
vai trò chính phủ trong điều hành nền kinh tế hiện đại, hình thành nên một “nền kinh tế
hỗn hợp”. Trong “nền kinh tế hỗn hợp” cả chế thị trƣờng chính phủ. chế
thị trƣờng xác định giá cả sản lƣợng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó, chính phủ
điều tiết thị trƣờng bằng các chƣơng trình thuế, chi tiê luật lệ. Cả hai bên thị u
trƣờng và chính phủ đều có tính chất thiết yếu.
7.7.2. Lý thuyết giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn
Do tính chất hạn chế của toàn bộ tài nguyên thể sản xuất ra hàng hóa, một
xã hội chỉ đƣợc lựa chọn trong số hàng hóa tƣơng đối khan hiếm.
Về thực chất, thuyết “lựa chọn” nhằm đƣa ra hình số lƣợng cho ngƣời
tiêu dùng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng trên cơ sở đó dự toán đƣợc sự thay đổi
của nhu cầu xã hội.
Mô hình tiêu biểu là Samuelson lấy ví dụ nghiên cứu là sản xuất ra bơ và súng.
137
Trong mô hình này, đƣờng AB DEF gọi đƣờng giới hạn khả năng sản xuất. C
Toàn bộ nền kinh tế, giả sử chỉ phải lựa chọn giữa hai sản phẩm sản xuất ra
súng. V hàng ới số lƣợng lao động, tài nguyên, tƣ bản nhất định, nếu sản xuất ra 15000
hóa X hàng hóa Y hàng hóa Y thì không sản xuất và ngƣợc lại, nếu sản xuất 5 triệu kg
thì không sản xuất X. Giữa hai thái cực này có nhiều phƣơng án lựa chọn.
Giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể có.
Từ sự phân tích trên, các nhà kinh tế học đƣa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng
tài nguyên. Theo họ, một nền kinh tế hiệu quả những điểm nằm trên đƣờng giới
hạn khả năng sản xuất.
Hình 7.11 Đường giới hạn khả năng sản xuất
Các điểm bên trong đƣờng giới hạn U biểu hiện tài nguyên chƣa đƣợc sử
dụng hết, công nhân việc m, nhà máy không bỏ không, ruộng đất hoang hóa, tiền
để rỗi. Điều đó thể hiện tính thiếu hiệu quả.
Các điểm nằm ngoài đƣờng giới hạn I không thể có trong điều kiện không
biến đổi nào về nguồn lực: tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ.
Từ đó, các nhà kinh tế học cho rằng trong khuôn khổ nguồn lực giới hạn, muốn
tăng sản lƣợng mặt hàng này thì phải cắt giảm sản lƣợng mặt hàng khác
7.7.3 . Lý thuyết thất nghiệp
Thất nghiệp vấn đề trung tâm của các hội hiện nay, khi mức thất nghiệp
cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của nhân dân bị giảm sút.
Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao là thời kỳ GDP thực tế thấp hơn mức tiềm
năng của nó. Mức thất nghiệp cao đi liền với mức cao của sản lƣợng bị bỏ đi hoặc
không sẩn xuất
Hàng hóa
X
Hàng hóa
Y
A
B
C
D
E
F
U
I
138
Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra tổn thất về ngƣời, tâm lý xã hội nặng nề.
* Các khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.
Những ngƣời việc những ngƣời đi làm. Còn những ngƣời thất nghiệp
những ngƣời không có việc làm nhƣng đang tìm việc làm.
Những ngƣời không việc m nhƣng không tìm việc làm những ngƣời
ngoài lực lƣợng lao động. Đó những ngƣời đang đi học, trông coi nhà cửa, về hƣu,
quá ốm đau không đi làm đƣợc hoặc thôi không tìm việc làm nữa.
Tỷ lệ thất nghiệp: là số ngƣời thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lƣợng lao động.
Thất nghiệp tự nguyện là tình trạng thất nghiệp mà ở đó công nhân không muốn
làm việc với mức lƣơng trên thị trƣờng lúc đó.
Thất nghiệp không tự nguyện: tình trạng với mức lƣơng cứng nhắc, không
thay đổi, một quỹ ơng nhất định chỉ thuê một số lƣợng công nhân nhất định, số còn
lại muốn đi làm với mức lƣơng đó nhƣng không tìm đƣợc việc làm.
* Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp tạm thời phát sinh do sự di chuyển không ngừng con ngƣời giữa
các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Do sự di
chuyển mà một số ngƣời tự nguyện thất nghiệp.
Thất nghiệp cấu xảy ra do sự mất cân đối giữa cung cầu đối với công
nhân. dụ, mức cầu về loại lao động này tăng lên còn loại lao động khác thì giảm
đi.Trong trƣờng hợp đó, thay đổi mức cung điều chỉnh không kịp, gây ra thất nghiệp.
Thất nghiệp chu kỳ phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp. gắng với
giai đoạn suy thóai và đóng của chu kỳ kinh doanh.
* Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Một trong những khái niệm then chốt của kinh tế hiện nay tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên. Đây là mức mà ở đó các thị trƣờng lao động khác biệt ở trạng thái cân
bằng. Ở một số thị trƣờng thì cầu quá mức( hoặc nhiều việc không ngƣời làm)trong
khi đó những thị trƣờng khác thì cung quá mức(hay thất nghiệp). Gộp lại, tất cả các
nhân tố hoạt động để sức ép đối với tiền lƣơng và giá cả trên tất cả các thị trƣờng đều
cân bằng.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn phải lớn hơn số 0. trong một nƣớc rộng lớn,
mức đđộng cao, thị hiếu tài ng đa dạng, mức cung cầu về số loại hàng hóa,
dịch vụ thƣờng xuyên thay đổi,tất yếu có thất nghiệp tạm thời và cơ cấu.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên liên quan chặt trẽ với lạm phát. Đó tỷ lệ thất
nghiệp thấp nhất đất nƣớc thể chấp nhận đƣợc mức trung bình không có
nguy cơ gây lạm phát tăng xoáy ốc
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu ớng ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự gia
tăng tăng thêm số thanh thiếu niên, ngƣời thiểu số, phụ nữ lực lƣợng lao đông;
139
tác động của chính sách(nhƣ trợ cấp bảo hiểm) làm cho công nhân thất nghiệp không
tích cực tìm việc làm; do thay đổi cơ cấu sản xuất…
Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trƣờng lao động,
mở các lớp đào tạo, loại bỏ những trở ngại những chính sách của chính phủ; tạo ra việc
làm công cộng
7.7.4 . Lý thuyết về lạm phát
* Các ý nghĩa về lạm phát
Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng giá bánh mỳ, dầu -
xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuế liệu sản xuất tăng. Giảm lạm phát
có nghĩa là giá cả chi phí nói chung hạ xuống.
Lạm phát gồm lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
Lạm phát vừa phải xảy ra khi giá cả tăng chậm, thƣờng một con số (dƣới
10%), trong điều kiện lạm phát vừa phải và ổn định, giá cả tƣơng đối không khác mức
bình thƣờng nhiều.
Lạm phát phi mã là lạm phát xảy ra khi tiền giấy bung ra quá nhiều, giá cả tăng
gấp nhiều lần mỗi tháng
* Tác động của lạm phát
Lạm phát tác động đến kinh tế bằng hai cách:
Một là, phân phối lại thu nhập và của cải
Hai là, thay đổi mức độ và hình thức sản lƣợng.
Lạm phát gây ra những tác hại kinh tế lớn. Khi lạm phát không cân bằng thì giá
cả tƣơng đối, thuế suất và lãi suất thực tế bị biến dạng. Nhân dân đến ngân hàng nhiều
hơn, thuế thể tăng lên, thu nhập tính đƣợc thể biến dạng. Lạm phát không dự
đoán trƣớc dẫn đến những đầu tƣ sai lầm, phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên.
Vì vậy, trong nền kinh tế hiện nay, hạn chế lạm phát một trong những mục tiêu chủ
yếu của nền kinh tế vĩ mô
* Nguồn gốc của lạm phát
Do những chấn động chính là cầu kéo chi phí đẩy.
Lạm phát do cầu kéo diễn ra khi nền kinh tế tới hoặc vƣợt quá mức sản xuất
tiềm năng, việc tăng mức cầu lúc này dẫn tới lạm phát. Trong trƣờng hợp này, với mức
cung hạn chế về sản lƣợng thực tế, tăng cầu làm tăng giá dẫn đến tăng lạm phát.
Khi chi phí đẩy giá cả lên trong thời kỳ tài nguyên đƣợc sử dụng hết , khủng
hoảng diễn ra, gọi lạm phát do chi phí đẩy. Đây hiện tƣợng mới của nền kinh tế
công nghiệp hiện nay. Nguyên nhân là: tăng tiền lƣơng, tăng chi phí sản xuất, đòi
doanh nghiệp phải tăng giá.
140
Hình 7.12 Lạm phát do cầu kéo
Hình 7.13 Lạm phát do chi phí đẩy
* Những biện pháp kiểm soát lạm phát
- Chấp nhận mức lạm phát và suy thóai kinh tế. Giữa lạm phát và thất nghiệp có
mối quan hệ trao đổi. Để giảm lạm phát phải tăng thất nghiệp và ngƣợc lại.
- . Kiểm soát giá cả và tiền lƣơng
- Dựa vào kỷ luật của thị trƣờng cạnh tranh đhạn chế việc ng giá cả tiền
lƣơng.
- Sử dụng chính sách thu nhập dựa trên thuế, nhƣ trợ cấp cho những ngƣời
tiền lƣơng hoặc giá cả tăng chậm, đánh thuế vào những ngƣời làm tăng lạm phát
Mức giá
0
P’
Sản l ƣợng tiềm năng
P
E
E’
AS
A ’D’
AD
Mức giá
0
P’
Sản l ƣợng tiềm năng
P
E
E’
AS
A ’S’
Sản l ƣợng thực t ế
141
7.7.5. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng vầ thị trƣờng chứng
a. Lý thuyết tiền tệ
Lý thuyết tiền tệ đã qua quá trình phát triển trong thời A. Smith, D. Ricardo
và K. Marx, các nhà kinh tế học đã ủng hộ tƣ tƣởng giá trị lao động về tiền. Trong tƣ -
bản, K. Marx đã phân tích các hình thái phát triển của giá trị từ hình thái giá trị giản
đơn hay ngẫu nhiên, đến hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng đến hình thái giá trị của
tiền tệ. Từ đó, ông rút ra bản chất của tiền. Theo ông, tiền hàng hóa đặc biệt đƣợc
ch ra làm vật ngang giá chung các hàng hóa khác. thể hiện lao động hội
biểu hiện giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa.Tiền đƣợc dùng để đo lƣờng giá trị
hàng hóa, phƣơng tiện lƣu thông, phƣơng tiện cất trữ, phƣơng tiện thanh toán và tiền tệ
thế giới. Theo các nhà kinh tế học thời kỳ này, tiền xuất hiện khi vàng đƣợc dùng làm
vật ngang giá chung cho quan hệ trao đổi trong một nƣớc cũng nhƣ phạm vi thế giới.
Còn tiền giấy chỉ là ký hiệu tiền tệ.
Kinh tế thị trƣờng càng phát triển, quan điểm về tiền đƣợc mở rộng lớn. Các
nhà kinh tế học cho rằng, ngày nay là thời đại của tiền ngân hàng hoặc một thể chế i
chính nào đó, thẻ tín dụng, séc du lịch đƣợc sử dụng các cửa hàng; thẻ ghi nợ đƣợc
ghi nhận vào máy tính trung tâm…
Từ đó, các nhà kinh tế học hiện nay kết luận: bản chất của tiền tệ để dùng
làm phƣơng tiện trao đổi, nhờ đó chúng ta thể mua bán hầu hết mọi thứ. Nhiều
đồ vật đã đƣợc làm tiền tệ qua các thời đại nhƣng thời nay chủ yếu là thời đại tiền giấy
và tiền ngân hàng là những thứ không có giá trị nội tại:
Vấn đề quan trọng trong thuyết tiền tệ hiện nay xác định thành phần của
mức cung tiền tệ. nhiều quan điểm khác nhau về xác định thành phần , mức cung
tiền tệ. Trong kinh tế học, D.A. Samuelson nêu một số thành phần bản mức cung
tiền tệ nhƣ sau:
Tiền giao dịch đƣợc hiệu M1. bao gồm các khoản tiền thực tế đƣợc
dùng cho giao dịch, đmua bán đồ vật. Đó tổng số tiền kim khí tiền giấy lƣu
thông bên ngoài các ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc
Tiền rộng đƣợc hiệu M2. Đôi khi đƣợc gọi là “tiền tệ tài sản” hay “chuẩn
tệ” . Khác với M1, tiền mở rộng M2 không thể sử dụng nhƣ một phƣơng tiện không
hạn chế để tiến hành những cuộc mua bán nhỏ và lớn.
Tuy nhiên, chũng thể chuyển thành tiền mặt trong một thời gian rất ngắn
nên rất gần với tiền gaio dịch. Thành phần của M2, gồm những tài sản, tài khoản gửi
tiết kiệm ngoài tiền kim khí, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc.
Tổng số tín dụng hoặc nợ kí hiệu D, bao gồm toàn bộ các công cụ tài chính -
tiền tệ - chuẩn tệ, công trái, văn tự cầm đồ.
b. Ngân hàng thương mại và quá trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng
142
Theo Samuelson, chức năng chính của ngân hàng là cung cấp tài khoản séc cho
khách hàng. Chẳng hạn, ngân hàng thƣơng mại cung cấp tài khoản séc, ngân hàng tiết
kiệm cung cấp tài khoản tiết kiệm, công ty bảo hiểm bán bảo hiểm, ngân hàng du lịch
bán séc du lịch…
Các ngân hàng thƣơng mại, hội tiết kiệm cho vay, một số các doanh nghiệp
khác…Nhận tiền tiết kiệm hoặc qu của một nhóm nàycho nhóm khác vay lại hình
thành nên tổ chức môi giới tài chính. Những tổ chức môi giới tài chính cung cấp cho
ngƣời gửi tiền nhiều loại công cụ tài chính duới hình thức tài khoản séc, tài khoản tiết
kiệm, giấy lĩnh tiền hàng năm, giấy chứng nhận tiền gửi 3 năm….Và cho những
nhóm khác vay những khoản tiền nói trên.
Quá trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng
thuyết kinh tế học, một vấn đề đƣợc c hiểm nhất của tiền tệ ứng oi
dụng là “sự mở rộng nhiều lần của tiền gửi ngân hàng” hay là quá trình tạo nguồn tiền
gửi ngân hàng. Nhờ tính hiểm này của ngân hàng mới làm cho vai trò của ngày
càng quan trọng hơn trong nền kinh tế hiện nay.
Vậy, quá trình mở rộng nhiều lần của tiền gửi ngân hàng diễn ra nhƣ thế nào?
Nếu các ngân hàng giữ 100% tiền mặt so với tổng số tiền gửi thì không việc
tạo ra nguồn tiền tăng lên gấp nhiều lần, song nếu ngân hàng trƣơng ƣơng quyết định
các qudự trữ của hệ thống ngân hàng phải đảm bảo tỷ ldự trữ bắt buộc từ qutiền
gửi mới. Hệ thống ngân hàng lấy những dự trữ đó làm đầu vào biến chúng thành
khối lƣợng tiền qua ngân hàng. Nhờ đó, tiền gửi ngân hàng đƣợc mở rộng nhiều lần
dụ, một khoản tiền gửi mới 1000USD, tlệ dự trữ mới 10%. Sự mở
rộng tiền gửi ngân hàng thông qua hệ thống ngân hàng sẽ đƣợc trình y ở bằng bảng
sau:
Bảng 7.1 : Quá trình tạo tiền của ngân hàng
Vị trí của ngân hàng
Tiền gửi mới
(Đv tiền tệ)
Cho vay và
đầu tƣ mới
(Đv tiền tệ)
Dữ trữ mới
(Đv tiền tệ)
Ngân hàng ban đầu
Ngân hàng thế hệ thứ 2
Ngân hàng thế hệ thứ 3
Ngân hàng thế hệ thứ 4
Ngân hàng thế hệ thứ 5
Ngân hàng thế hệ thứ 6
Ngân hàng thế hệ thứ 7
Ngân hàng thế hệ thứ 8
1000,00
900,00
810,00
729,00
656,10
590,49
531,44
478,30
900,00
810,00
729,00
656,10
590,49
531,44
478,30
430,47
100
90
81
72,9
65,61
59,05
53,14
47,83
143
Ngân hàng thế hệ thứ 9
Ngân hàng thế hệ thứ 10
Tổng số 10 thế hệ ngân
hàng
Tổng số của những thế
hệ ngân hàng còn lại
430,47
387,42
6513,22
3486,78
387,42
348,42
5861,90
3138,10
43,05
38,47
651,32
384,68
Tổng cộng toàn bộ thế
hệ ngân hàng
10000,00
9000,00
1000,00
thể khái quát quá trình mở rộng tiền gửi ngắn hạn qua hệ thống ngân ng
nhƣ sau:
1000USD + 900 USD + 810 USD + 792 USD+….
= 1000 USD x [ 1 + ( 9/20) + (9/10)2+ ( 9/10)3 + …]
c. Thị trường chứng khoán
Theo các nhà kinh tế học, thị trƣờng chứng nơi diễn ra các hoạt động khoán
mua bán chứng hay nó bao gồm thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thị cấp.khoán
Thị trƣờng cấp nơi chứng đƣợc phát ra lần đầu. liên quan tới khoán
ngƣời phát hành, ngƣời đầu tƣ trực tiếp và các tổ chức đại lý phát hành chứng khoán.
Thị trƣờng thứ cấp nơi thị trƣờng lƣu thông các loại chứng đã đƣợc khoán
phát hành từ thị trƣờng cấp. thị trƣờng này thực hiện việc chuyển vốn đầu của
các nhà đầu tƣ. Nó không làm tăng vốn đầu tƣ trực tiếp.
Thị trƣờng chứng phát triển mạnh vào những năm 1920 các nƣớc Tây khoán
Âu. Thời kỳ 1929 1933 cùng với đại suy t i chủ nghĩa bản, thị trƣờng chứng - hóa
khoán khoán bị suy sụp từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, thị trƣờng chứng lại phát
triển mạnh, mặc dù có thời kỳ đi xuống tạm thời.
7.8. Lý thuyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế
7.8.1. Khái niệm về tăng trƣởng và phát triển kinh tế
7.8.1.1. Sự phân loại các quốc gia
Vào cuối những thập kỷ 40 và đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX, sự phân biệt giàu
nghèo giữa các quốc gia trên thế giới quá cách biệt. Các nƣớc giàu bao gồm các nƣớc
Tây - Bắc Âu, Mỹ , Úc, Newzealand Nhật Bản, còn các nƣớc nghèo tập trung
châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh. Nhƣng khoảng cách này dần đƣợc thu hẹp vào
những năm 90 của thế kỷ XX. Ngày nay, ngày càng nhiều nƣớc thu nhập cao
144
trung bình cao là các nƣớc không phải phƣơng Tây, đồng thời những nƣớc tăng trƣởng
nhanh nhất không nhất thiết những nƣớc GDP bình quân đầu ngƣời cao nhất.
Song, nói chung các nƣớc châu Âu, châu Phi châu Mỹ La Tinh vẫn các nƣớc
nghèo.
Sự phân chia các nƣớc phát triển, các nƣớc đang phát triển kém phát triển
đƣợc nhiều tổ chức thế giới quan tâm. Nói chung, sự phân loại trình độ phát triển của
các quốc gia chủ yếu dựa trên sở thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời. Dựa o
tiêu chí này, năm 1986 Ngân hàng thế giới (WB) đã phân chia trình độ phát triển các
nhóm quốc gia trên thế giới thành ba nhóm.
Một là, nhóm các nƣớc thu nhập thấp, đó quốc gia có thu nhập GDP bình
quân dƣới 450đô la/ngƣời/năm.
Hai , nhóm các ớc thu nhập trung bình, đó những quốc gai thu
nhập GDP bình quân đầu ngƣời trên 6000 (tiêu chí này không cố định USD/ngƣời/năm
và hiện nay mức thu nhập của các nƣớc có thu nhập trung bình đã là từ 600 đến 10.000
USD/ ngƣời/ năm).
7.8.1.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
Hiện nay, những nhà kinh tế đều tƣơng đối thống nhất về những đặc trƣng
bản của các nƣớc đang phát triển nhƣ sau:
Hầu hết đây là các nƣớc thuộc địa, dƣới sự thống trị của Tây Âu trƣớc đây. Nếu
kinh tế chủ yếu nền sản xuất nông nghiệp truyền thống, còn gọi hội nông
nghiệp, nông thôn”. Đó là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân thái, lao động thủ công
lạc hậu ( y bừa đều bằng gỗ, hạt giống đƣợc gieo bằng tay, trâu, kéo trục đập lúa,
nƣớc mang về bằng những bình xứ đội trên đầu…)
Dân số đa số sống nông thôn; lực lƣợng chủ yếu lao động nông nghiệp
chiếm tới 65 75% ( tlệ y các nƣớc phát triển chỉ khoảng 10%), giá trị s phẩm - ản
nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong GDP.
Thiếu vốn công nghệ hiện đại; kỹ thuật sản xuất công nghiệp lạc hậu - còn
gọi nền “công nghiệp lều gỗ”; quy sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất thấp,thu
nhập GDP bình quân trên đầu ngƣời thấp (có nƣớc chỉ bằng 1/100 các nƣớc phát
triển); tỷ lệ tăng trƣởng GDP thấp, tiết kiệm thấp nên tích lũy thấp ( dƣới 10% GDP).
Ngoại thƣơng kém phát triển thƣờng nhập siêu, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu
là hàng nguyên liệu sơ chế.
Dân số tăng nhanh 2,1%/ năm (trong khi các nƣớc phát triển tlệ tăng dân số
chỉ 0,5%/ năm), dân số các ớc đang phát triển chiếm 3/4 dân số thế giới, mật độ
dân số cao. Trình độ văn hóa, giáo dục n trí thấp: tỷ lệ ngƣời lơn biết viết, biết
đọc chỉ đạt 55%, trong khi đó các nƣớc đang phát triển tỷ lệ đó đạt trên 90%.
145
Nhân dân có sức khỏe thấp, chế độ dinh dƣỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy dinh dƣỡng
trẻ em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao khoảng 50%. Tuổi thọ bình quân đầu
ngƣời thấp (dƣới 60 tuổi còn các nƣớc phát triển là trên 70 tuổi), trong đó các nƣớc có
thu nhập thấp nhất nhƣ Ethiopia, Butan, Malawi… Tuổi thọ bình quân chỉ là 45 tuổi.
Về khoảng cách chênh lệch với các nƣớc phát triển tới hàng chục thậm chí hàng
trăm lần.
7.8.1.3 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế sự gia tăng về tổng sản phẩm hội thu nhập bình
quân đầu ngƣời
Hiện nay các quốc gia luôn quan tâm đến sự tăng trƣởng kinh tế liên tục trong
một thời kỳ tƣơng đối dài tức là tăng trƣởng kinh tế bền vững. -
Tăng trƣởng kinh tế bền vững tăng trƣởng kinh tế đạt mức ơng đối cao
ổn định trong thời gian tƣơng đối dài (thƣờng là 1 thế hệ từ 20 30 năm).-
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng kinh tế, song tăng trƣởng kinh tế
phụ thuộc vào những yêu tố cơ bản nhƣ sau:
Một là, vốn : đây là yếu tố quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế. Nói đến yếu tố
vốn ở đây bao gồm cả tăng lƣợng vốn và đặc biệt là tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Hai , con ngƣời: là yếu tố bản của tăng trƣởng kinh tế bền vững. Đó phải
là con ngƣời có sức khỏe có trí tuệ, có tay nghề cao, có động lực và nhiệt tình lao đông
đƣợc tổ chức chặt chẽ.
Ba là, k thuật công nghệ: kthuật tiên tiến, công nghệ hiện đại nhân tố
quyết định chất lƣợng của sự tăng trƣởng kinh tế tạo ra năng suất lao động cao,
do đó tích lũy đầu tựu lớn.
Bốn , cấu kinh tế: xây dựng đƣợc cấu kinh tế càng hiện đại thì tăng
trƣởng kinh tế càng nhanh và bền vững.
Năm , các thể chế chính trị quản Nhà nƣớc: thể chế chính trị càng ổn
định, tiến bộ thì tăng trƣởng kinh tế càng nhanh. Nhà nƣớc càng đề ra đƣợc các đƣờng
lối, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn thì tăng trƣởng kinh tế càng nhanh.
b. Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế sự tăng trƣởng kinh tế đi kèm với sự tiến bộ của cấu
kinh tế, thể chế kinh tế và chất lƣợng cuộc sống.
Nhƣ vậy, phát triển kinh tế bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất là, sự tăng trƣởng là sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập
bình quân đầu ngƣời.
146
Thứ hai , sự biến đổi cấu kinh tế theo hƣớng: tỷ trọng ngành nông nghiệp
ngày càng giảm, còn tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng (đặc biệt
là dịch vụ) trong tổng sản phẩm quốc dân.
Thứ ba là, đời sống của nhân dân ngày càng cao về phúc lợi hội, tiêu chuẩn
sống, giáo dục, sức khỏe và sự bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội.
Mục tiêu của các quốc gia không chỉ dừng lại phát triển kinh tế bản
hơn phát triển kinh tế bền vững phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại
không làm thƣơng tổn đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai.
Phát triển kinh tế phụ thuộc đến những yếu tố cơ bản sau
Một là, lực lƣợng sản xuất: trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất càng cao
tức công nghệ ng hiện đại trình độ con ngƣời càng cao thì càng thúc đẩy phát
triển kinh tế nhanh.
Hai , quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất phù hợp với tình chất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất thì thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh,
bền vững và ngƣợc lại kìm hãm sự ph triển về kinh tế.át
Ba là, kiến trúc thƣợng tầng: tuy quan hệ phái sinh, nhƣng kiến trúc thƣợng
tầng có tác động trở lại đối với sự phát triển kinh tế hoặc thúc đẩy sự phát triển kinh tế
hoặc kìm m sự phát triển kinh tế. Trong kiến trúc thƣợng tầng, ảnh hƣởng sâu sắc
nhất là chính trị.
Tăng trƣởng và phát triển kinh tế hai thuật ngữ khác nhau nhƣng luôn mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng trƣởng kinh tế phải là phát triển kinh tế, nhƣng không
tăng trƣởng kinh tế yếu tố bản nhất của phát triển kinh tế. Nếu không tăng
trƣởng kinh tế thì sẽ không phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế bao hàm trong đó
có tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững hơn.
7.8.2. Lý thuyết cất cánh của W.W. Rostow
Lý thuyết này do nhà kinh tế giáo sƣ Walter Wiliam Rostow (ngƣời Mỹ) đƣa ra.
Lý thuyết cất cánh đƣợc trình bày trong tác phẩm các giai đoạn ng trƣởng kinh tế”
(The Stares Of Economix Growth - 1961) nhằm nhấn mạnh các giai đoạn tăng trƣởng
kinh tế của một quốc gia. Theo ông qua trình tăng trƣởng kinh tế phải qua 5 giai đoạn.
a. Giai đoạn xã hội truyền thống
Ở giai đoạn này, năng suất lao động thấp do lao động chủ yếu bằng công cụ th
công lạc hậu, vật chất thiếu thốn, hoạt động hội m linh hoạt, nông nghiệp gi vị
trí thống trị, sản xuất mang nặng tính tự cung, tự cấp; nền sản xuất hội kém phát
triển.
b. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Trong giai đoạn này, tầng lớp nghiệp đủ khả năng thực hiện đổi mới,phát
triển cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông, xuất hiện các nh n tố tăng trƣởng một â
147
số khu vực có tác động thúc đẩy nền kinh tế nhƣ hoạt động ngân hàng, tài chính, tín
dụng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc tăng cƣờng, vốn, công nghệ gia
tăng….
c. Giai đoạn cất cánh
Đây giai đoạn quyết định , giống nhƣ một y bay chỉ thể bay đƣợc sau
khi đạt đến một tốc độ giới hạn. Ở giai đoạn này, những cản trở đối với sự tăng trƣởng
bền vững cuối cùng đã đƣợc khắc phục. Theo Rostow, để đạt tới giai đoạn y cần
phải có 3 điều kiện:
- - Tỷ lệ đầu tƣ tăng lên 5 10% thu nhập quốc dân thuần túy ( NNP)
- Phải xây dựng đƣợc lĩnh vực công nghiệp khả năng phát triển nhanh,
hiệu quả, đóng vai trò nhƣ “ lĩnh vực đóng tàu”. Một khi “ lĩnh vực đóng tàu” này tăng
nhanh thì quá trình tăng trƣởng tự xuất hiện. ăng trƣởng đem lại lợi nhuận; lợi nhuận T
tái đầu tƣ; tƣ bản, năng suất và thu nhập tính theo đầu ngƣời tăng vọt.
- Phải xây dựng đƣợc bộ máy chính trị hội, tạo điều kiện phát huy năng lực
của các khu vực hiện đại, tăng cƣờng mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Muốn vậy phải
thay giới lãnh đạo bảo thủ bằng những ngƣời cầm quyền tiến bộ biết sử dụng kết hợp
va tăng cƣờng quan hệ quố 30 năm.c tế, giai đoạn này kéo dài 20 -
d.Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn này đƣợc đặc trƣng bởi mức tăng phần giành cho đầu trong sản
phẩm quốc dân từ 10 20% thu nhập quốc dân thuần túy (NNP). Tro giai đoạn này, - ng
xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới hiện đại nhƣ luyện kim, hóa chất, điện. Cơ cấu
hội biến đổi, các chủ đất nƣớc tham gia vào bộ máy lãnh đạo đất nƣớc, đời sống
tinh thần của dân chúng đƣợc nâng nên, giai đoạn này kéo dài 60 năm.
e. Giai đoạn tiêu dùng cao
Đây là giai đoạn quốc gia thịnh vƣợng, hội hóa sản xuất cao, sản xuất hàng
loạt hàng tiêu dùng dịch vụ tinh vi, dân giàu có, thu nhập nh quân đầu ngƣời
tăng cao. Theo Rostow thì nƣớc Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển từ giai đoạn
trƣởng thành sang giai đoạn cuối cùng này.
7.8.3 ên ngoài . Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “ cú huých” từ b
Đây thuyết do nhiều nhà kinh tế học sản đƣa ra, trong đó Paul A.
Samuelson. Theo lý thuyết này, để tăng trƣởng kinh tế nói chung phải đảm bảo 4 nhân
tố là nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tƣ bản và kỹ thuật.
a. Về nhân lực
những nƣớc nghèo, tuổi thọ trung bình thấp .Do đó, phải chƣơng trình
kiểm soát bệnh tật, nâng cao sức khỏe và đảm bảo dinh dƣỡng để họ có thể làm việc có
năng suất cao hơn. Điều đó đòi hỏi phải xây dựng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức
khỏe, coi đó những vốn hội lợi ích sống còn chứ không phải hàng xa xỉ
148
phẩm. các nƣớc đang phát triển, số ngƣời lớn biết chữ chỉ chiếm từ 32 - 52%. Cho
nên phải đầu chƣơng trình xóa nạn chữ, trang bị cho con ngƣời những kỹ thuật
mới trong nông nghiệp, công nghiệp; phải gửi những ngƣời thông minh ra nƣớc ngoài
để lấy về kiến thức kỹ thuật kinh doanh. Phần lớn lực lƣợng lao động của c nƣớc
đang phát triển làm việc trong nông nghiệp (70%). DO vậy, phải cý tới tình trạng
thất nghiệp trá hình lãng phí trong sử dụng thời gian lao động nông thôn, năng suất -
lao động không cao; sản lƣợng sẽ không giảm nhiều khi lao động nông thôn chuyển
nhiều sang công nghiệp.
b. Về tài nguyên thiên nhiên
Các nƣơc nghèo thƣờng cũng nghèo về tài nguyên thiên nhiên, đất đai chật
hẹp, g sản ít ỏi với số dân đông đúc. Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của khoán
các nƣớc đang phát triển đất nông nghiệp. Do vậy, việc sử dụng đất đai hiệu quả
sẽ có tác dụng m tăng sản lƣợng quốc dân. Muốn vậy phải chế độ bảo vệ đất đai,
đầu phân bón canh tác, thực hiện hữu hóa đất đai để kích thích chủ trai đầu vốn
và kỹ thuật.
c. Về cơ cấu tư bản
Ở các nƣớc nghéo, công nhân ít tƣ bản, do vậy năng suất của họ thấp. Muốn
có tƣ bản phải tích y vốn. Song các nƣớc nghèo năng suất lao động thấp, chỉ đảm
bảo cho dân mức sống tối thiểu, không có tiết kiệm, do đó không vốn để phát
triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. Để có tƣ bản, các nƣớc này phải vay nƣớc ngoài.
Quá trình này cũng mang lại lợi ích cho cả hai bên. Hầu hết các nƣớc đang phát triển
những con nợ lớn không khả ng trả nợ gốc lẫn lãi. vậy, bản đối với
các nƣớc này là vấn đề nan giải.
d. Về kỹ thuật
Các nƣớc đang phát triển trình độ phát triển kthuật rất kém, nhƣng lợi
thế là có bắt chƣớc về công nghệ của các nƣớc đi trƣớc. Đây là con đƣờng rất hiệu quả
để nắm bắt đƣợc khoa học, công nghệ hiện đại, quản kinh doanh sự nghiệp
phát triển.
Nhìn chung, các ớc đang phát triển 4 nhân tố trên đây rất khan hiếm
việc kết hợp chúng đnag gặp trở ngại lớn. nhiều nƣớc khó khăn lại càng ng thêm
i vòng luẩn quẩn” của sự nghèo khổ.
149
Hình 7.13 Cái vòng luẩn quẩn của các nước nghèo
Để tăng trƣởng phát triển phải huých từ bền ngoài” nhằm phá cái
vòng luẩn quẩn” ở nhiều điểm. Điề này có nghĩa là phải có đầu tƣ lớn của nƣớc ngoài u
các nƣớc đang phát triển. Muốn vậy, các nƣớc đang phát triển phải tạo ra các điều
kiện thuận lợi nhằm kích thích tích cực đầu tƣ của tƣ bản nƣớc ngoài.
7.8.4. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis
Lý thuyết này đƣợc Athur Lewis nhà kinh tế học Jamaica (giải thƣởng Noobel -
về kinh tế 1979) đƣa ra năm 1955 trong tác phẩm “lý thuyết về phát triển kinh tế”.
Theo Athur Lewis trong nền kinh tế của các nƣớc đang phát triển có hai khu vực rõ rệt
nông nghiệp công nghiệp, mở rộng phát triển công nghiệp bằng cách chuyển
lao động thừa từ ng nghiệp sang. Nhƣ vậy sẽ m cho nền kinh tế tăng trƣởng
phát triển nhanh. hình y đến 1964 đƣợc các nhà kinh tế John Fei Gustas
Ranis áp dụng và phân tích quá trình tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển.
tƣởng bản của hình này chuyển số lao động thừa trong nông
nghiệp sang các ngành hiện đại của khu vực công nghiệp thành thị do hệ thống bản
nƣớc ngoài đầu vào các nƣớc lạc hậu . Quá trình y sẽ tạo điều kiện cho nền kinh
tế phát triển. Bởi trong khu vực kinh tế truyền thống đất đai vốn đã chật hẹp, lao
động lại quá thừa. Ngoài số lao động cần đủ trong sản xuất nông nghiệp còn có lao
động thừa làm các ngành nghề lặt vặt, buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình, lao động phụ
nữ… Số lao động dôi này không công ăn việc làm nên năng suất giới hạn bằng
không. Hay nói cách khác, họ không tiền lƣơng hoặc thu nhập, hoặc thu nhập
không đáng kể. vậy, khi một mức lƣơng cao hơn so với khu vực này thì các
doanh nghiệp đầu nƣớc ngoài sẽ ngay nguồn cung sức lao động không giới hạn
từ nông nghiệp chuyển sang. Họ chỉ cần phải trả lƣơng theo nguyên tắc giới hạn, do đó
phần còn lại lợi nhuận thuộc về các doanh nghiệp. Nhờ đó, các chủ đất nƣớc thu hồi
Tiết kiệm và đầu
tƣ thấp
Thu nhập bình
quân thấp
Tốc độ tích lũy
vốn thấp
Năng suất thấp
150
đƣợc vốn nhanh, có lợi nhuận cao và tiếp tục tái sản xuất mở rộng nhanh chóng ( xem
đồ thị)
Theo đồ thị OV thu nhập (tiền lƣơng) trung bình trong nông nghiệp. Đây ch
mức tiền lƣơng tối thiểu chỉ đủ sống, trong nông nghiệp thiếu vốn, thiếu công
nghệ hiện đại; lao động dôi nhƣng đất đai canh tác chật hẹp. Do đó, nếu khu vực
công nghiệp thành thị chỉ cần trả mức lƣơng cao hơn OV thể thu hút một lƣợng
lớn không hạn chế lao động ở nông nghiệp chuyển sang.
Hình 7.14 Đồ thị mô hình “Kinh tế nhị nguyên”
Nhƣ vậy, các nhà bản công nghiệp chỉ cần trả tiền lƣơng cho công nhân
mức OV1 ( OV1 > OV), thì lƣợng lao động thu hút từ nông nghiệp chuyeern sang sẽ là
OL, đƣờng năng suất giới hạn sẽ DD; tổng qutiền lƣơng trả cho công nhân sẽ
hình chữ nhật OV1PL; khoản lợi nhuận của bản công nghiệp V1DP. Số lợi
nhuận của bản công nghiệp tiếp tục đƣợc tái đầu tƣ, tích y tăng lên thì sản xuất
đƣợc mở rộng và số công nhân thu hút đƣợc là OL1 với mức lƣơng vẫn là OV1; đƣờng
giới hạn sản xuất sẽ đƣợc dịch chuyển từ DD sang D1D1; tổng quỹ tiền lƣơng của
công nhân là hình chữ nhật O V1P1L1; khoản lợi nhuận của bản công nghiệp s
V1D1 P1. Lợi nhuận của bản công nghiệp tiếp tục đƣợc tái đầu thì công nhân sẽ
thu hút them đƣợc OL2 mặc mức lƣơng vẫn OV1; đƣờng năng suất giới hạn
lúc này sẽ đƣợc chuyển dịch từ D1D1 sang D2D2; tổng công nhân sẽ hình chữ nhật
O V1P2L2; khoản lợi nhuận của tƣ bản công nghiệp sẽ là V1P2L2; ….
Cứ nhƣ vậy làm cho khu vực công nghiệp mở rộng phát triển nhanh, nền
kinh tế tăng trƣởng phát triển hết sức nhanh chóng. Cho đến khi tất cả số lao động
thặng dƣ ở khu vực ng nghiệp đƣợc thu t hết vào khu vực công nghiệp, thì trong
D
3
Mức giá
Lao động
D
2
D
1
V
1
V
2
V
0
L
L
1
L
2
L
3
D
D
D
1
D
2
D
3
151
khu vực nông nghiệp lƣợng lao động lúc y bị giảm xuống, thể m đầu ra của
nông nghiệp giảm, do đó giá cả nông nghiệp tăng, tiền công trong khu vực nông
nghiệp sẽ tăng lên. Trong khu vực nông nghiệp sẽ điều kiện tích lũy, tăng đầu
vốn, kthuật, năng suất lao động tăng. Do đó muốn mở rộng phát triển khu vực nông
nghiệp. Giả sử mức ơng trong công nghiệp tăng n đến OV2 thì lƣợng công nhân
thu huets vào công nghiệp OL3; đƣờng giới hạn sản xuất sẽ dịch chuyển từ D2D2 -
sang D3D3, tổng qulƣơng của công nhân OV2P3L3, lợi nhuận của bản công
nghiệp V2D2P3… Nhƣ vậy, sẽ làm cho nền kinh tế tăng trƣởng, phát triển không
giới hạn. Tuy nhiên để tăng hiệu quả trong sự tác động qua lại giữa hai khu vực nông
nghiệp và công nghiệp thì phải kết hợp với việc giảm tốc độ tăng dân số.
Nhƣ vậy, việc chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công
nghiệp hai tác dụng: Một , chuyển bớt lao động ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp,
chỉ để lại lƣợng lao động đủ để tạo ra sản lƣợng cố định, từ đó nâng cao sản lƣợng theo
đầu ngƣời; Hai là, việc di chuyển này sẽ làm tăng lợi nhuận trong lĩnh vực công
nghiệp, tạo điều kiện nâng cao mức tăng trƣởng và phát triển kinh tế nói chung.
7.8.5. Lý th uyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế các nƣớc Châu á gió mùa
Harry Toshima nhà kinh tế học Nhật Bản, ông nghiên cứu mối quan hệ giữa
hai khu vực nông nghiệp công nghiệp dụa trên những đặc điểm khác biệt của các
nƣớc đang phát triển châu Á . Đó là nền nông nghiệp lúa nƣớc, có tính thời vụ - gió mùa
cao. Theo ông, các nƣớc này trong khu vực nông nghiệp vẫn hiện tƣợng thiếu lao
động trong những thời điểm cao của mùa vụ, nhƣng lại có hiện tƣợng dƣ thừa lao động
nhiều trong những mùa nhàn rỗi( nông nhàn). Lý thuyết này đƣợc Harry Toshima trình
bày trong cuốn: “Tăng trƣởng kinh tế ở gió mùa”.Châu Á -
Theo Harry Toshima thì lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên của A. Lewis cho
rằng việc tăng trƣởng kinh tế do chuyển lao động thừa trong khu vực nông nghiệp
sang khu vực công nghiệp không làm sản lƣợng nông nghiệp giảm đi, không
đúng đối với các nƣớc nông nghiệp gió mùa. Bởi nền nông nghiệp lúa Châu Á -
nƣớc vẫn thiếu lao động trong các đỉnh cao của mùa vụ và chỉ thừa lao động trong mùa
nhàn rỗi. vậy, Harry Toshima đã đƣa ra hình tăng trƣởng kinh tế mới đối với
các nƣớc đang phát triển mùa, nhằm phân tích mối quan hệ giữa hai Châu Á - g
khu vực nông nghiệp công nghiệp trong sự quá độ phát triển kinh tế tự nông nghiệp
chiếm ƣu thế sang nền kinh tế công nghiệp.
Harry Toshima cho rằng, trong giai đoạn đầu của tăng trƣởng kinh tế, năng suất
lao động trong nông nghiệp thể tăng lên bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm
trong những thời kỳ nhàn rỗi, bằng biện pháp cơ bản tăng vụ, đa dạng hóa vật nuôi,
cây trồng nhƣ trồng thêm rau, củ, cây ăn quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc,
gia cầm và nuôi đánh bắt cá, trồng y lâm nghiệp…Nhƣ vậy, nông dân có thêm việc
152
làm, thu nhập bắt đầu tăng lên, họ sẽ điều kiện để tăng lên, họ sẽ điều kiện để
thâm canh, tăng vụ nhƣ đầu thêm giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu, công cụ,
kỹ thuật lao động mới… Mặt khác, để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công
việc thì khu vực nông nghiệp cần sự hỗ trcủa Nhà nƣớc các mặt nhƣ hệ thống
kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng hội nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ về cải tiến
các tổ chức kinh tế nông thôn nhƣ HTX nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nông thôn, tổ
chức tín dụng…
Tất cả những giải pháp trên sẽ làm cho sản lƣợng lƣơng thực tăng lên, do đó
giảm ợng lƣơng thực nhập khẩu dần dần tiến tới tăng xuất khẩu ơng thực
nhƣ vậy sẽ thêm hoặc tiết kiệm đƣợc ngoại tệ để nhập y móc, thiết bị cho các
ngành công nghiệp, sử dụng nhiều lao động.
Tiếp tục quá trình đa dạng hóa nông nghiệp việc làm sẽ tăng lên, dần dần mở
rộng thị trƣờng sang các lĩnh vự nhƣ tiểu thủ công nghiệp chế biến dịch vkhác…
Phục vụ cho nông nghiệp.Nhƣ vậy, sự phát triển của khu vực nông nghiệp đã tạo điều
kiện để phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ. Năng suất lao động trong nông
nghiệp tăng lên, tạo điều kiện cho việc di dân từ nông thôn ra thành thị để phát triển
các ngành công nghiệp dịch vụ. Quá trình này liên tục diễn ra, đến một thời kỳ nhất
định thì khả năng tăng việc làm sẽ vƣợt quá tốc độ tăng lao động, làm cho cung thị
trƣờng lao động thu hẹp tiền lƣơng thực tế trong nông nghiệp tăng lên. Khi đó, các
chủ trại sẽ tăng việc sử dụng máy móc thực hiện giới hóa trong nông nghiệp, thay
thế lao động thủ công, làm năng suất lao động nông nghiệp tăng nhanh, góp phần giải
phóng lao động ở nông thôn. Vì vậy, lao động di chuyển từ nông thôn ra thành thị hiều
hơn nhƣng lại không làm sản lƣợng nông nghiệp, tổng sản phẩm quốc dân GNP bình
quân đầu ngƣời tăng nhanh. Khi đó, sự quá độ từ nền kinh tế nông nghiệp chuyển sang
kinh tế công nghiệp đƣợc hoàn thành. Nền kinh tế tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau
quá độ từ công nghiệp sang dịch vụ. Từ đó, ông kết luận nông nghiệp hóa con
đƣờng tốt nhất để bắt đầu một chiến lƣợc phát triển kinhh tế các nƣớc chau Á - gió
mùa, tiến tới một xã hội có cơ cấu kinh tế nông công nghiệp dịch vụ hiện đại.- -
153
TỔNG KẾT CHƢƠNG
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa bản chuyển từ giai đoạn tự do
cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền làm nẩy sinh nhiều hiện tƣợng kinh tế hội -
mới đòi hỏi phải cách nhìn nhận phƣơng pháp phân tích mới, chính vậy các
trƣờng phái kinh tế học hiện đại ra đời.
Đầu tiên là trƣờng phái “Tân cổ điển” tiếp tục ủng hộ tƣởng tự do cạnh tranh
phản đối can thiệp của Nhà nƣớc vào nền kinh tế, họ thiên về phân tích các vấn đề
vi mô và chịu sự chi phối của thuyết “khan hiếm”.
Sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929 1933 đã làm tan tƣởng tự do
kinh tế, với học thuyết trọng cầu Keynes đã xây dựng nên mô hình kinh tế vĩ mô, trong
đó yếu tố trung tâm vai trò điều chỉnh, can thiệp của Nhà nƣớc thông qua các biện
pháp kích cầu để tác động vào khuynh hƣớng tâm lý chung của xã hội.
P. Samuelson cho rằng phát triển nền kinh tế cần phải kết hợp cả bàn tay vô
hình” là thị trƣờng và “bàn tay hữu hình” là vai trò của Nhà nƣơc từ việc phân tích cấu
trúc, sự vận hành, ƣu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trƣờng; vai trò của chính phủ
thông qua các chức năng và công cụ kinh tế mô; sự bổ sung phối hợp cho nhau
giữa chính phủ và cơ chế thị trƣờng…
Tăng trƣởng phát triển kinh tế hai thuộc ngữ khác nhau nhƣng mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện tiền đề của nhau. Chính vì vậy, nghiên cứu
các mô hình tăng trƣởng tế vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt đối vi các nƣớc
đang trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển nền kinh tế thị trƣờng .
154
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày quan điểm về vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế của Keynes.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này là gì?
2. Trình bày lý thuyết chung về việc m của Keynes.Ý nghĩa thực tiễn của của
lý thuyết này là gì?
3. Trình bày lý thuyết giá cả của Marshall. Ý nghĩa thực tiễn của của thuyết
này là gì?
4. Trình y thuyết về chế thị trƣờng trong thuyết về nền kinh tế hỗn
hợp. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
5. Phân tích luận điểm của Samuelson: sau khi tìm hiểu kỹ bàn tay hình,
chúng ta không nên quá say với vẻ đẹp của chế thị trƣờng, coi đó sự hiện
thân của sự hoàn hảo, là tinh túy của sự hài hòa...nằm ngoài tầm tay của con ngƣời.
6. Trình bày nội dung của hình kinh tế nhị nguyên. Ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
7. Trình y thuyết về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc của P.A Samuelson. Ý
nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
8. Trình bày tiêu chuẩn của thị trƣờng vai trò của Nhà nƣớc trong thuyết
“nền kinh tế thị trƣờng hội” ở Cộng hòa liên bang Đức. Ý nghĩa thực tiễn ra từ việc
nghiên cứu lý thuyết này là gì?
9. Tăng trƣởng kinh tế là gì? Phát triển kinh tế là gì? Trình bày nội dung cơ bản
của các lý thuyết về tăng trƣởng và phát triển đối với các nƣớc đang phát triển.
10. Trình bày lý thuyết cất cánh của W. Rostow.
11. Trình bày lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” của
Samuelson. Ý nghĩa thực tiễn rút ra khi phân tích thuyết trên đối với Việt Nam
gì?
12. Tại sao Recardo phủ nhận khủng hoảng kinh tế? Trình y quan điểm của
Mark và Keynes về khủng hoảng thừa trong nền kinh tế tƣ bản.
13. Trình y lý thuyết về lạm phát của trƣờng phái chính hiện đại. Ý nghĩa
thực tiễn rút ra khi phân tích lý thuyết trên đối với Việt Nam là gì?
14. Trình y nội dung thuyết tăng trƣởng của các nƣớc Châu Á gió mùa. Ý
nghĩa thực tiễn của lý thuyết này là gì?
155
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh, Lịch sử các
tưởng kinh tế. NXB Khoa học kỹ thuật, 1999.
[2]. . Lịch sử các học thuyết kinh tế NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp.
Hà Nội, 1992.
[3]. An Nhƣ Hải, Tìm hiểu môn học lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB
luận chính trị, 2007.
[4]. Trần Bình Trọng, NXB Đại học Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế,
kinh tế quốc dân, 2013.
[5]. Hồng Tiến. Những vấn đề bản của lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2001.
[6]. Karl Marx n, 1970 - 1973. , Bộ Tƣ bả NXB Sự thật, năm
[7]. F.I. Pô-lian-xki, Lịch sử tƣởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội Nội,
năm 1964.
[8]. Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch and Richard Schmelense, Economic,
NXB Mc Grow Hill, New Yourk 1988. , năm
[9]. R.W.Clower, , Peuguin 1969 Monetary theory NXB Books Ltd, năm
[10]. J.R. Hicks, Value and Capital, NXB Oxford, năm 1972
| 1/163

Preview text:

LỜI NÓI ĐẦU
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế được xây dựng nhằm đáp ứng nhu
cầu phục vụ công tác dạy và học học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế cho đối
tượng là sinh viên đại học các chuyên ngành thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.

Tập bài giảng được xây dựng với bố cục gồm 7 chương, được trình bày trên 150
trang đánh máy, kết thúc mỗi chương có phần câu hỏi ôn tập.
Cách tiếp cận khi xây dựng tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế theo
hướng khái quát hóa nội dung, diễn đạt để phù hợp với đối tượng chính là sinh viên
đại học thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học SPKT Nam Định.

Trong quá trình xây dựng tập bài giảng, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu
trong và ngoài nước; đặc biệt có sử dụng trích dẫn hoặc phát triển ý tưởng, nội dung
của nhiều tác giả (nêu trong phần danh mục tài liệu tham khảo). Tập thể
nhóm tác giả
xin phép được sử dụng tài liệu của quý vị với vai trò là nền tảng cơ bản xây dựng tập
bài giảng này nhằm góp phần phát triển những lý thuyết về Kinh tế học đến gần với
người đọc, người học hơn, tăng cường tính phổ biến về lý thuyết về các trường phái kinh
tế, đặc biệt là các lý thuyết đang ảnh hưởng đến việc xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay
.
Cuối cùng, nhóm tác giả chúng tôi xin gửi những lời cám ơn trân trọng nhất tới
các nhà nghiên cứu, các học giả, bạn bè, đồng nghiệp... đã cung cấp cho chúng tôi
những tư liệu, những lời góp ý quý giá để chúng tôi hoàn thành tập bài giảng này.

Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế có thể còn nhiều thiếu sót. Chúng
tôi mong nhận được sự góp ý của bạn đọc. NHÓM TÁC GIẢ i Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. i
CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN HỌC ...................................................................................................................... 1
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn lịch sử các học thuyết kinh tế ........... 1
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học ............................................................... 1
1.1.2. Nhiệm vụ của môn học .................................................................................. 2
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế ....................... 3
1.2.1. Phƣơng pháp biện chứng duy vật .................................................................. 3
1.2.2. Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học .......................................................... 3
1.2.3. Phƣơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử .......................................................... 3
1.2.4. Một số phƣơng pháp khác .............................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế ................................ 4
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................... 5
CÂU HỎI ÔN TẬP ......................................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG ...... 7
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa trọng thƣơng ................................................ 7
2.1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội ..................................................................................... 7
2.1.2. Cơ sở phƣơng pháp luận ................................................................................ 7
2.2. Tƣ tƣởng và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ................................. 8
2.2.1. Tƣ tƣởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ................................................ 8
2.2.2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng ............................................... 9
2.3. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa trọng thƣơng .......................................... 9
2.3.1. Giai đoạn thế kỷ XV-XVI .............................................................................. 9
2.3.2. Giai đoạn giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII ................................................ 10
2.4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thƣơng một số nƣớc ................................................ 10
2.4.1. Chủ nghĩa trọng thƣơng Anh ....................................................................... 10
2.4.2. Chủ nghĩa trọng thƣơng Pháp ...................................................................... 11
2.5. Quá trình tan rã của Chủ nghĩa trọng thƣơng ..................................................... 11
2.5.1. Nguyên nhân CNTT tan rã ........................................................................... 11
2.5.2. Sự phê phán Chủ nghĩa trọng thƣơng .......................................................... 11
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 13
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 14
CHƢƠNG 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN CỔ ĐIỂN ..................................... 15
3.1 Trƣờng phái trọng nông ....................................................................................... 15
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông ...................................... 15
3.1.1.1.Thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản kết thúc ............................................. 15 ii
3.1.1.2.Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa .................................. 15
3.1.2. Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái trọng
nông ........................................................................................................................ 16
3.1.2.1. Phái trọng nông phê phán gay gắt chủ nghĩa trọng thương ..................... 16
3.1.2.2. Cương lĩnh chính sách kinh tế của chủ nghĩa trọng nông ........................ 17
3.1.2.3. Học thuyết về trật tự tự nhiên .................................................................. 17
3.1.2.4. Học thuết về “sản phẩm ròng” ................................................................. 18
3.1.2.5. Học thuyết về lao động sản xuất và lao động không sinh lời ................... 18
3.1.2.6. Học thuyết về giai cấp ............................................................................... 18
3.1.2.7. Lý luận về tiền lương và lợi nhuận ........................................................... 19
3.1.2.8. Lý luận về tư bản ....................................................................................... 19
3.1.3. Những đại biểu của Chủ nghĩa trọng nông. ................................................. 20
3.1.3.1. Francois Quesnay (1694-1774): .............................................................. 20
3.1.3.2. Anne Robert Jacque Turgo ....................................................................... 23
3.2. Kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh ................................................................... 23
3.2.1 Hoàn cảnh xuất hiện trƣờng phái kinh tế học cổ điển Anh ........................... 23
3.2.1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội ................................................................................ 23
3.2.1.2. Khái niệm kinh tế chính trị ........................................................................ 24
3.2.2. Wil iam Petty ............................................................................................... 25
3.2.2.1. Tiểu sử và tác phẩm .................................................................................. 25
3.2.2.2 Nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của W.Petty............................. 26
3.2.3. Adam Smith ................................................................................................. 28
3.2.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của A.Smith .............................. 28
3.2.3.2. Hệ thống lý luận kinh tế của A.Smith ............................................................ 29
3.2.3 David Ricardo ( 1772 - 1823 ) ..................................................................... 37
3.2.3.1. Tiểu sử, hoàn cảnh lịch sử và phương pháp luận .................................... 37
3.2.3.2. Hệ thống các quan điểm kinh tế của D.Ricardo ....................................... 37
3.3. Sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển ................................................... 43
3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự suy đồi của kinh tế học cổ điển ........................... 43
3.3.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) .................. 44
3.3.2.1. Tiểu sử - Tác phẩm .................................................................................... 44
3.3.2.2. Học thuyết kinh tế của Malthus ................................................................. 45
3.3.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766 - 1832) ............................. 46
3.3.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của J.B. Say .............................. 46
3.3.3.2. Học thuyết kinh tế của J.B. Say ................................................................. 46
3.3.4. Học thuyết kinh tế của Henry Charles Carey (1793 - 1879)....................... 48
3.3.4.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của H.C. Carrey ....................... 48 iii
3.3.4.2. Học thuyết kinh tế của H.C. Carrey.......................................................... 48
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 50
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 52
CHƢƠNG 4: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƢ SẢN .................................................. 53
4.1. Tiền đề kinh tế xã hội và đặc điểm HTKT tiểu tƣ sản. ...................................... 53
4.1.1. Tiền đề kinh tế - xã hội ................................................................................ 53
4.1.2. Đặc điểm học thuyết kinh tế tiểu tƣ sản ....................................................... 53
4.2. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Sismondi ............................................... 53
4.2.1. Sismondi phê phán chủ nghĩa tƣ bản theo lập trƣờng tiểu tƣ sản ................ 53
4.2.2. Lý luận về giá trị, lợi nhuận, tiền công và địa tô ......................................... 54
4.2.3. Lý luận về sự thực hiện và khủng hoảng kinh tế ......................................... 55
4.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu Proudon ...................................................... 56
4.3.1. Tiểu sử, những tác phẩm chủ yếu của Proudon ........................................... 56
4.3.2. Đặc trƣng phƣơng pháp luận của Proudon .................................................. 56
4.3.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Proudon .......................................... 56
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 59
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 60
CHƢƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG
TƢỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ 19 ................................................................................... 61
5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm ............................................................................ 61
5.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX .... 61
5.1.2. Đặc điểm cơ bản của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX ................ 61
5.2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon ................................................................... 62
5.2.1. Quan điểm lịch sử của Saint Simon ............................................................. 62
5.2.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản của Saint Simon .......................................... 62
5.2.3. Dự đoán về xã hội tƣơng lai ......................................................................... 63
5.3. Học thuyết kinh tế của Chalrles Fourier ............................................................. 63
5.3.1. Lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội .................................................... 63
5.3.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản ...................................................................... 64
5.3.3. Lý luận về xã hội tƣơng lai .......................................................................... 65
5.4. Học thuyết kinh tế của Robert Owen ................................................................. 65
5.4.1. Hoạt động thực tiễn của Robert Owen ......................................................... 65
5.4.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản ...................................................................... 66
5.4.3. Dự án về “tiền lao động”, về sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao động . 66
TỔNG KẾT CHƢƠNG ................................................................................................. 68
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 69 iv
CHƢƠNG 6: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
MARX - LENIN ............................................................................................................ 70
6.1. Những tiền đề khách quan cho sự ra đời của kinh tế chính trị Macxit ............... 70
6.1.1. Tiền để ra đời của kinh tế chính trị học Macxit ........................................... 70
6.1.1.1. Tiền đê kinh tê - chính trị - xã hội ............................................................. 70
6.1.1.2. Tiền đề tư tưởng ........................................................................................ 72
6.1.2 Các đại biểu và tƣ tƣởng kinh tế nổi bật ....................................................... 73
6.1.2.1. Friedrich Engels (F. Ăngghen) ................................................................ 73
6.1.2.2. Karl Marx (C. Mác) .................................................................................. 74
6.1.3. Đặc điểm của kinh tế chính trị Mácxit ......................................................... 74
6.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Macxit ........................ 75
6.2.1. Giai đoạn hình thành và phƣơng pháp luận của kinh tế chính trị học Marx
(1843 - 1848) ......................................................................................................... 75
6.2.2. Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của kinh tế
chính trị học Marx (1848 - 1867) ........................................................................... 78
6.2.3. Giai đoạn hoàn thiện kinh tế chính trị Marx (1867 - 1895) ......................... 85
6.3. Những đóng góp chủ yếu của Marx và Engels trong kinh tế chính trị học ........ 85
6.3.1. Marx đƣa ra quan niệm mới về đối tƣợng và phƣơng pháp của kinh tế chính
trị ............................................................................................................................ 85
6.3.2. Marx đƣa ra các quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc phân
tích các phạm trù, các quy luật kinh tế ................................................................... 86
6.3.3. Dựa trên quan điểm lịch sử, Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học
thuyết giá trị - lao động .......................................................................................... 86
6.3.4. Công lao to lớn của Marx là xây dựng học thuyết giá trị thặng dƣ. Đây là
hòn đá tảng của chủ nghĩa Marx ............................................................................ 89
Giả sử ngày lao động là 12 giờ: ................................................................................. 90
6.3.5. K. Marx đã vạch rõ bản chất của tiền lƣơng dƣới chủ nghĩa tƣ bản ............ 97
6.3.6. Đóng góp của K. Marx trong phạm trù tƣ bản ............................................. 97
6.3.7. K. Marx phân tích nguồn gốc khủng hoảng và thất nghiệp trong xã hội tƣ
bản .......................................................................................................................... 98
6.3.8. Marx và Engels đã dự đoán những nội dung cơ bản của xã hội tƣơng lai ... 98
6.4. V.I. Lenin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marx .................................... 99
6.4.1. Tiểu sử và tác phẩm .................................................................................... 99
6.4.2. Tƣ tƣởng của Lenin về chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa tƣ bản độc
quyền Nhà nƣớc ..................................................................................................... 99
6.4.3. Quan điểm của Lenin về xây dựng chủ nghĩa xã hội ................................. 102
TỔNG KẾT CHƢƠNG ............................................................................................... 104 v
CÂU HỎI ÔN TẬP ..................................................................................................... 105
CHƢƠNG 7: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI ........................ 106
7.1. Học thuyết kinh tế của tân cổ điển ................................................................... 106
7.1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu ...................................................... 106
7.1.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái tân cổ điển ........................ 106
7.1.2.1. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” .................................................................... 106
7.1.2.2. Lý thuyết giá trị giới hạn ........................................................................ 107
7.1.2.3 Thuyết giới hạn ở Mỹ ............................................................................... 107
7.1.2.4 Trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ) ................................................. 108
7.1.2.5 Trường phái Cambridge (Anh) ................................................................ 109
7.2. Các học thuyết kinh tế của trƣờng phái Keynes ............................................... 111
7.2.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes ..... 111
7.2.2. Nội dung học thuyết kinh tế của Keynes ................................................... 111
7.2.2.1. Lý thuyết về việc làm ............................................................................... 111
7.2.2.2. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế ............................. 114
7.2.3. Những hạn chế của lý thuyết Keynes ........................................................ 114
7.2.4. Trƣờng phái sau Keynes ............................................................................ 114
7.3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ................................................. 115
7.3.1. Sự phục hồi lý thuyết tự do kinh doanh và đặc điểm của chủ nghĩa tự do
mới ....................................................................................................................... 115
7.3.2. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hoà liên bang Đức ........... 119
7.3.3. Các lý thuyết của trƣờng phái trọng tiền hiện đại ...................................... 121
7.4. Các lý thuyết kinh tế của trƣờng phái trọng cung ở Mỹ ................................... 129
7.5. Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ .................................................................. 130
7.6. Những đặc điểm của Chủ nghĩa tƣ do mới ở Pháp ........................................... 133
7.7. Sự xuất hiện và đặc điểm phƣơng pháp luận của kinh tế học trƣờng phái chính
hiện đại..................................................................................................................... 134
7.7.1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp .............................................................. 134
7.7.2. Lý thuyết giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn” ......................... 136
7.7.3. Lý thuyết thất nghiệp ................................................................................. 137
7.7.4. Lý thuyết về lạm phát ............................................................................... 139
7.7.5. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng vầ thị trƣờng chứng ...................................... 141
7.8. Lý thuyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế ...................................................... 143
7.8.1. Khái niệm về tăng trƣởng và phát triển kinh tế ......................................... 143
7.8.1.1. Sự phân loại các quốc gia ....................................................................... 143
7.8.1.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển .................................... 144
7.8.1.3 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế .......................................... 145 vi
7.8.2. Lý thuyết cất cánh của W.W. Rostow ........................................................ 146
7.8.3. Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “ cú huých” từ bên ngoài ............... 147
7.8.4. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis ....................... 149
7.8.5. Lý thuyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế các nƣớc Châu á gió mùa ...... 151
TỔNG KẾT CHƢƠNG ............................................................................................... 153
CÂU HỎI ÔN TẬP ..................................................................................................... 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 155 vii
CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn lịch sử các học thuyết kinh tế
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học
Xã hội loài ngƣời đã và đang trải qua những hình thái kinh tế - xã hội khá nhau.
Ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài ngƣời đều có những hiểu biết và cách
giải thích hiện tƣợng kinh tế - xã hội nhất định. Việc giải thích các hiện tƣợng kinh tế
- xã hội ngày càng trở nên cần thiết đối với đời sống kinh tế của xã hội loài ngƣời. Lúc
đầu việc giải thích các hiện tƣợng kinh tế - xã hội xuất hiện dƣới những hình thức tƣ
tƣởng kinh tế lẻ tẻ, rời rạc, về sau mới trở thành những quan niệm, quan điểm kinh tế
có tính hệ thống của các giai cấp khác nhau. Cho đến ngày nay, đã xuất hiện nhiều
trƣờng phái kinh tế với những đại biểu đƣa ra nhiều những quan điểm khác nhau khi
đứng trƣớc hiện thực kinh tế - xã hội. Để cung cấp một cách có hệ thống các quan
điểm, các học thuyết kinh tế của các trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới
gắn với điều kiện lịch sử xuất hiện của chúng
, môn lịch sử các học thuyết kinh tế đã ra
đời để đáp ứng yêu cầu đó.
Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình
phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế
của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.
Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế là hệ thống các
quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp khác nhau trong các
hình thái kinh tế xã hội gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.
Nó chỉ ra những công
hiến, những giá trị khoa học và phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các đại
biểu trong các trƣờng phái kinh tế học.
Tƣ tƣởng kinh tế đƣợc chứa đựng trong ngôn ngữ vì ngôn ngữ là vỏ bọc vật chất
của tƣ duy, cho nên Lịch sử các tƣ tƣởng kinh tế chỉ có thể bắt đầu nghiên cứu từ lịch
sử thành văn, tức là thời cổ đại đến ngày nay. Nó đƣợc biểu hiện tập trung, khái quát
trong các tác phẩm, các chính sách kinh tế hay học thuyết kinh tế…
Tƣ tƣởng kinh tế, trong đó những quan hệ kinh tế đƣợc phản ánh vào trong ý thức
của con ngƣời, đƣợc con ngƣời quan niệm, nhận thức; là kết quả của quá trình nhận
thức những quan hệ kinh tế của con ngƣời. Vì vậy, nó phản ánh sự vận động của
những quan hệ kinh tế, các giai cấp, nghĩa là phản ánh những điều kiện và hình thức
của sản xuất, cùng những quan hệ giai cấp đƣợc phát sinh ra bởi điều kiện và hình thức
đó. Chính sự vận động của những quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp quyết định sự ra 1
đời, phát sinh, phát triển và thay thế lẫn nhau của tƣ tƣởng kinh tế. Sự chín muồi của
những điều kiện vật chất cho phép sự chín muồi của nhận thức kinh tế.
Tƣ tƣởng kinh tế bao giờ cũng là kết quả nhận thức của một ngƣời, một tầng lớp,
một giai cấp nhất định trong lịch sử, là vũ khí lý luận nhằm bảo vệ lợi ích trƣớc mắt
hoặc lâu dài cho tầng lớp, giai cấp sinh ra nó.
Bản chất giai cấp của tƣ tƣởng kinh tế liên hệ chặt chẽ với tính khoa học của nó.
Sự phát triển khoa học và áp dụng khoa học đến mức nào tùy thuộc ở chỗ giai cấp đó
đóng vai trò tiến bộ đối với sự phát triển của sản xuất hay không? Giai cấp có đóng vai
trò tiến bộ, cách mạng trong lịch sử đều có đóng góp to lớn cho sự phát triển khoa học
của tƣ tƣởng kinh tế. Giai cấp đó dùng khoa học để đạt mục đích của nó vì vậy tƣ
tƣởng của họ mang tính tiến bộ và khoa học. Nhìn chung nó phản ánh đúng đắn quá
trình hình thành và phát triển khách quan của các quan hệ kinh tế. Song khi đã hết vai
trò tiến bộ trong lịch sử, tƣ tƣởng kinh tế của các giai cấp này sẽ trở thành bảo thủ, kìm
hãm sự phát triển của khoa học.
Mặt khác, các tƣ tƣởng kinh tế tuân theo các quy luật về mặt nhận thức. Mỗi một
bƣớc phát triển của tƣ tƣởng kinh tế, là một bƣớc gần đến chân lý khách quan; mỗi
một học thuyết kinh tế là một nấc thang, một viên gạch để dựng nên tòa lâu đài tri thức
kinh tế. Về mặt này, lịch sử phát triển của tƣ tƣởng kinh tế là lịch sử của quá trình
nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn. Không có một lý luận kinh tế nào tuyệt đối, hoàn mỹ và cuối cùng cả. Tất cả chỉ
là những mắt khâu trong dây chuyền tiến tới chân lý tuyệt đối, cho nên xem xét lại
những khái niệm, phạm trù là công việc tất yếu, thƣờng xuyên, là đòi hỏi khách quan
của sự phát triển. Với tƣ cách này, lịch sử các tƣ tƣởng kinh tế đã tạo ra cơ sở cho sự
thống nhất của tƣ tƣởng kinh tế, là tƣ tƣởng kinh tế nói chung của loài ngƣời.
Nhƣ vậy, lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ nghiên cứu những quan điểm kinh tế
đã phát triển thành một hệ thống nhất định. Hệ thống các quan điểm kinh tế và tổng
hợp những tƣ tƣởng kinh tế giải thích các hiện tƣợng kinh tế trong mối liên hệ sản xuất
nhất định. Những quan điểm kinh tế chƣa thành hệ thống, nhƣng có ý nghĩa lịch sử,
đƣợc trình bày kế tiếp nhau theo tiếp trình lịch sử thuộc về môn lịch sử tƣ tƣởng kinh
tế. Mặt khác, lịch sử các học thuyết kinh tế không chỉ nghiên cứu hệ thống các quan
điểm kinh tế của các nhà tƣ tƣởng thuộc lĩnh vực kinh tế chính trị học, mà còn nghiên
cứu hệ thống các quan điểm về những vấn đề kinh tế hiện đại.
1.1.2. Nhiệm vụ của môn học
- Nghiên cứu, đánh giá quan điểm kinh tế của các đại biểu, các trƣờng phái khác
nhau trên quan điểm cụ thể. Từ đó cung cấp cho ngƣời học những hiểu biết khái quát
về lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại, những học thuyết kinh té chủ yếu, chi phối
sự phát triển kinh tế trong những thời kỳ khác nhau 2
- Những quan điểm kinh tế phát sinh, phát triển trong những điều kiện kinh tế -
xã hội nhất định, gắn với giai cấp nhất định, phục vụ quyền lợi cho giai cấp đó, không
có kinh tế phi giai cấp, lịch sử các học thuyết phản ánh tƣ tƣởng kinh tế của các giai
cấp khác nhau trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Lịch sử các học thuyết kinh tế ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền
kinh tế hàng hóa và nền kinh tế thị trƣờng của nhân loại từ thế kỷ XV đến nay, nó
phản ánh sự tồn tại và phát triển xã hội về mặt kinh tế. Mặt khác, nó còn là sự khái
quát thực tiễn để trở lại chỉ đạo sự phát triển của bản thân nền kinh tế thị trƣờng.
- Với vai trò là môn khoa học có phƣơng pháp luận, lịch sử các học thuyết kinh tế
cung cấp một cách có hệ thống các quan điểm, các lý luận kinh tế làm cơ sở cho các
khoa học kinh tế khác, đặc biệt là các môn học kinh tế liên quan đến nền kinh tế thị trƣờng.
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế
1.2.1. Phƣơng pháp biện chứng duy vật
Cũng nhƣ các môn khoa học khác, Lịch sử các học thuyết kinh tế sử dụng phép
biện chứng duy vật - học thuyết về những mối liên hệ, những quy luật chung nhất của
sự phát triển của tồn tại và tƣ duy, làm cơ sở của việc nghiên cứu khoa học.
Đây là phƣơng pháp chung xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu một cách có hệ
thống các quan điểm kinh tế, đồng thời đánh giá đúng đắn công lao và hạn chế của các
nhà kinh tế trong lịch sử.
Mặt khác, phản ánh một cách khách quan tính phê phán vốn có của các học
thuyết kinh tế, không phủ nhận tính độc lập tƣơng đối của các học thuyết kinh tế và vai
trò, vị trí lịch sử của nó.
1.2.2. Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học
Khi nghiên cứu các hiện tƣợng, quá trình kinh tế cần gạt bỏ đi những yếu tố
ngẫu nhiên, tạm thời. Tập trung nghiên cứu những yếu tố mang tính bản chất, quy luật,
thƣờng xuyên lặp đi lặp lại.
1.2.3. Phƣơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử
Hệ thống các quan điểm kinh tế là kết quả phản ánh các quan hệ kinh tế vào ý
thức con ngƣời trong giai đoạn lịch sử nhất định. Nguồn gốc ra đời, sự phát triển và
diệt vong của các lý luận kinh tế do cơ sở kinh tế xã hội quyết định. Vì vậy, việc
nghiên cứu hệ thống các quan điểm kinh tế đòi hỏi phải tuân thủ một cách triệt để
nguyên tắc lôgic - lịch sử.
1.2.4. Một số phƣơng pháp khác
Phương pháp phê phán, phân tích và tổng hợp: nhằm đánh giá đúng công lao,
đóng góp, hạn chế, tính kế thừa và phát triển của các trƣờng phái kinh tế trong lịch sử. 3
Phương pháp tiếp cận có hệ thống: theo dõi quá trình phát sinh, phát triển của các
phạm trù, quy luật kinh tế qua các trƣờng phái, ảnh hƣởng của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội.
Nguyên tắc chung cho các phƣơng pháp nghiên cứu môn học lịch sử các học thuyết kinh tế
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế
Trƣớc hết, Lịch sử các học thuyết kinh tế với tƣ cách là một môn khoa học có
tính độc lập thực hiện chức năng nhận thức. Chức năng này yêu cầu phải nghiên cứu,
đánh khía các quan điểm kinh tế của các đại biểu, các trƣờng phái khác nhau trong
quan điểm lịch sử cụ thể.
Là một môn khoa học xã hội nghiên cứu những quan điểm kinh tế phát sinh, phát
triển trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định gắn liền với lợi ích của các giai
cấp nhất định nên lịch sử các học thuyết kinh tế có chức năng tƣ tƣởng. Không có tƣ
tƣởng kinh tế phi giai cấp.
Với chức năng thực tiễn, lịch sử các học thuyết kinh tế cho phép chúng ta nắm
vững tính khoa học, của các quan điểm kinh tế, tiếp thu những bài học của lịch sử để
đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.
Lịch sử các học thuyết còn có chức năng phƣơng pháp luận. Nó cung cấp một
cách hệ thống các quan điểm, các lý luận kinh tế là cơ sở lý luận cho khoa học kinh tế
chính trị và các khoa học kinh tế khác. Đặc biệt là những môn nghiên cứu những vấn
đề có liên quan đến kinh tế thị trƣờng.
Với những chức năng trên, việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế là rất
cần thiết, là bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu các khoa học kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
Việc nghiên cứu nguồn gốc các phạm trù cơ bản, các quy luật các vấn đề khác
của kinh tế chính trị không thể bỏ qua tính lịch sử của chúng. Do vậy, chỉ có thể hiểu
một cách sâu sắc và hoàn chỉnh môn kinh tế chính trị sau khi nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế.
Trong điều kiện hiện nay, việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế giúp
ngƣời học nâng cao hiểu biết về nền kinh tế thị trƣờng và những kiến thức cần thiết để
nắm vững và thực hiện thành công đƣờng lối chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc ta. 4 TỔNG KẾT CHƢƠNG
Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát
sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của
các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau.
Đối tƣợng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế là hệ thống các
quan điểm kinh tế của các giai cấp khác nhau trong hình thái kinh tế - xã hội khác
nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.
Lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ nghiên cứu những quan điểm kinh tế đã đƣợc
hình thành nhƣ một hệ thống nhất định. Những quan điểm kinh tế chƣa thành hệ thống
nhƣng có ý nghĩa lịch sử thuộc môn Lịch sử tƣ tƣởng kinh tế.
Phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế là phƣơng pháp duy vật
biện chứng. Việc nghiên cứu hệ thống các quan điểm kinh tế đòi hỏi phải thực hiện
một cách triệt để nguyên tắc lịch sử. Không nên xem xét di sản của quá khứ bằng tiêu
chuẩn hiện tại, không thể đánh giá ý nghĩa của chúng căn cứ vào trình độ khoa học
hiện nay. Ngoài ra, việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế cần sử dụng tổng
hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣ: phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học,
phƣơng pháp phê phán, phân tích tổng hợp và tiếp cận có hệ thống… để thấy rõ đƣợc
vai trò lịch sử, đóng góp và hạn chế của các quan điểm kinh tế của các đại biểu khác nhau.
Đối với sinh viên thuộc khối chuyên ngành kinh tế, việc nghiên cứu lịch sử các
học thuyết kinh tế là rất cần thiết, là bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu
các khoa học kinh tế trong giai đoạn hiện nay. 5 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế.
2. Phân tích các phƣơng pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế.
3. Tƣ tƣởng kinh tế là gì? Trình bày đặc điểm của tƣ tƣởng kinh tế.
4. Tại sao nói việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế là rất cần thiết
đối với các khoa học kinh tế trong giai đoạn hiện nay?
5. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế.
6. Vai trò của môn lịch sử các học thuyết kinh tế là gì?
7. Tại sao nghiên cứu môn học lịch sử các học thuyết kinh tế lại có vai trò quan
trọng trong việc tìm hiểu về nền kinh tế thị trƣờng? 6
CHƢƠNG 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ
CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa trọng thƣơng
2.1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Chủ nghĩa trọng thƣơng (CNTT) là hệ thống tƣ tƣởng kinh tế đầu tiên của giai
cấp tƣ sản ra đời trong thời kỳ tan rã của phƣơng thức sản xuất phong kiến, phát sinh
phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa (TBCN). CNTT tồn tại từ cuối thế kỷ XV đến
cuối thế kỷ XVII ở nhiều nƣớc châu Âu mà điển hình là ở Anh và Pháp.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng thƣơng gắn liền với những chuyển biến lịch sử
to lớn trong thời kỳ này, có thể tóm lƣợc nhƣ sau:
- Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, thị trƣờng trong nƣớc mở rộng và thống nhất
dần, đồng thời phát triển về hàng hải cũng thúc đẩy giao thƣơng quốc tế và xâm lấn
thuộc địa phát triển nhanh. Từ đó thế lực của tầng lớp thƣơng nhân đƣợc tăng cƣờng
và dần trở thành bá chủ trong xã hội. Lý tƣởng ôn hòa của thời Trung cổ đi vào bóng
tối của thời gian, ngƣời ta xác định chỉ có giầu sang là điều mong ƣớc duy nhất trên
cõi đời và lăn xả vào mọi hoạt động để làm giầu, tiền đƣợc dùng nhƣ là một phƣơng
tiện trung gian trao đổi với tƣ cách là tƣ bản để mƣu lợi (theo công thức T-H-T’).
- Bộ mặt chính trị - xã hội cũng thay đổi khác hẳn với thời Trung cổ: Chế độ quân
chủ đƣợc củng cố, mọi quyền hành tập trung về tay trung ƣơng, guồng máy cai trị
đƣợc tăng cƣờng, sử dụng lực lƣợng quân sự khổng lồ, và nhà vua phải dựa vào sựa
giúp đỡ tài chính của tầng lớp thƣơng gia tƣ sản trong xã hội. Giai cấp phong kiến có
sự phân hóa: các vƣơng hầu quí tộc lớn mạnh không chịu khuất phục ngai vua. Nông
nô muốn thoát khỏi ách thống trị của lãnh chúa, và tầng lớp nhân dân thành thị ( gồm
thợ thủ công, tiểu thƣơng, tiểu chủ… ở thị trấn) cũng muốn chấm dứt sự đô hộ của
giới quí tộc, do đó địa vị của giai cấp phong kiến bắt đầu lung lay. Sự phân hóa giầu
nghèo ngày càng sâu sắc. Do có khối lƣợng vàng bạc khổng lồ tràn ngập thị trƣờng
Châu Âu, nhu cầu và sức mua của ngƣời tiêu thụ tăng trong khi sức sản xuất không
thay đổi, thậm chí có khuynh hƣớng giảm, nhƣng tƣ bản thƣơng nhân đƣợc lợi làm giàu nhanh chóng.
2.1.2. Cơ sở phƣơng pháp luận
+ Xuất hiện phong trào phục hƣng chống lại những tƣ tƣởng đen tối thời Trung
cổ: xuất hiện những tƣ tƣởng mới về chủ nghĩa nhân đạo tƣ sản, chủ nghĩa duy vật
trong triết học, các ngành khoa học tự nhiên phát triển mạnh nhƣ thiên văn học, cơ
học, hóa học …(Đại diện là các nhà khoa học thiên tài nhƣ Galile, Kopecnic, Kepsler…) 7
+ Ngƣời dân có mơ ƣớc về công bằng xã hội và có sự chuyển biến cơ bản trong
tâm lý: trƣớc kia con ngƣời chỉ nghĩ đến tôn giáo, đạo lý. Giờ họ nghĩ đến thực tiễn,
hƣớng tới các môn khoa học và quyền lợi vật chất. Các quan niệm tích cực không cấm
đoán giầu sang, xem sự thành công là vật chất là phép lành do Chúa ban cho. Đây là
điều khích lệ đối với những ngƣời có óc kinh doanh làm giầu, tạo điều kiện thúc đẩy
những hành vi tích lũy theo kiểu tƣ bản chủ nghĩa.
+ Về quan điểm chính trị: nổi bật là 2 ý niệm căn bản:
Một là, phải củng cố nền độc lập và chủ quyền từng quốc gia.
Hai là, xem con ngƣời nhƣ là một thực thể, một công dân của quốc gia, một
thành phần của nhân loại, đề cao cá tính và vai trò của mỗi cá nhân.
Từ đó khuynh hƣớng chính trị lập quốc và phát triển kinh tế theo hƣớng TBCN đƣợc đẩy mạnh.
+ Đặc biệt là những phát kiến địa lý (thể kỷ XV - XVI) tìm ra châu Mỹ, đƣờng
biển qua châu Phi, từ châu Âu sang ấn Độ… tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng xâm
chiếm thuộc địa, làn sang du thƣơng chuyển vàng từ châu Mỹ về châu Âu… Vai trò
của tƣ bản thƣơng nghiệp đƣợc nêu cao, nó đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế chỉ đạo.
2.2. Tƣ tƣởng và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng
2.2.1. Tƣ tƣởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng
- CNTT đánh giá cao vai trò của tiền tệ:
CNTT coi tiền tệ là nội dung căn bản của của cải, một nƣớc càng có nhiều tiền
(vàng) thì càng giàu. Hàng hóa chỉ là phƣơng tiện làm tăng khối lƣợng tiền tệ. Do đó
mục đích chủ yếu trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia là phải gia tăng đƣợc khối lƣợng tiền tệ.
- CNTT lấy tiền làm tiêu chuẩn để đánh giá mọi hình thức hoạt động nghề nghiệp:
Họ cho rằng chỉ có hoạt động ngoại thƣơng mới là nguồn gốc thật sự của của cải.
Trong hoạt động ngoại thƣơng phải thực hiện xuất siêu. “Nội thương là hệ thống ống
dẫn, ngoại thương là máy bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dẫn
của cải qua nội thương”

- CNTT cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra:
Lợi nhuận thƣơng nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa
gạt. Trong trao đổi phải có bên thua để bên kia đƣợc, dân tộc này làm giàu bằng cách
hy sinh lợi ích của dân tộc khác.
- Tính chất dân tộc là một trong những đặc điểm nổi bật của hệ tư tưởng của CNTT:
Những ngƣời theo CNTT chú trọng chủ yếu đến việc xây dựng thị trƣờng dân tộc,
ở mỗi nƣớc có những biện pháp tích lũy tiền tệ khác nhau. Họ không những nói đến sự 8
tăng của cải nói chung, mà còn nói đến sự tăng của cải ở mỗi nƣớc nhất định bằng
cách làm phá sản nƣớc khác.
2.2.2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu CNTT là lĩnh vực lƣu thông trao đổi K.Marx đã chỉ ra
rằng: chủ nghĩa trọng thƣơng thế kỷ XVI - XVII đã đi theo “Cái hình thái chói lọi của
giá trị trao đổi và đứng trên lĩnh vực thô sơ lưu thông hàng hóa để xem xét nền sản xuất TBCN”.

- Tính lý luận còn yếu:
Hệ thống quan điểm của CNTT còn yếu về tính lý luận, họ chƣa biết đến quy luật
kinh tế, không thừa nhận quy luật kinh tế. Những đề xuất trong chính sách kinh tế của
họ thƣờng đƣợc nêu ra dƣới hình thức lời khuyên thực tiễn, mang nặng tính chất kinh nghiệm.
- Đề cao vai trò của Nhà nước:
CNTT đánh giá cao các chính sách kinh tế của Nhà nƣớc, dựa vào chính quyền
Nhà nƣớc để tích lũy tiền tệ. Họ cho rằng chỉ có dựa vào Nhà nƣớc mới có thể phát triển đƣợc kinh tế.
- CNTT tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế hàng hóa và kho học kinh tế:
Những quan niệm của CNTT kinh tế là một bƣớc tiến bộ to lớn so với thời trung
cổ. Nó đoạn tuyệt với nền kinh tế tự cung, tự cấp và giáo lý phong kiến để phát triển
nền kinh tế hàng hóa TBCN, mở đƣờng cho sự phát triển của khoa học kinh tế
2.3. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa trọng thƣơng
2.3.1. Giai đoạn thế kỷ XV-XVI
Thời kỳ này đƣợc coi là thời kỳ “Chủ nghĩa tiền tệ” hay “ chủ nghĩa vàng”.Tƣ
tƣởng trung tâm của thời kỳ này là: bản cân đối (hệ thống) tiền tệ:
- Theo họ cân đối tiền tệ là ngăn chặn không cho đem tiền ra nƣớc ngoài,
khuyến khích mang tiền từ nƣớc ngoài về.
- Phải cân đối tiền tệ theo hƣớng “Thu” phải lớn hơn “Chi”, phải đem tiền về
càng nhiều càng tốt bằng con đƣờng ngoại thƣơng, phải giữ tiền tệ trong nƣớc không
“chảy” ra nƣớc ngoài, và phải bằng mọi cách thu hút tiền nƣớc ngoài vào trong nƣớc.
- Chủ trƣơng hạn chế tối đa nhập khẩu hàng hóa từ nƣớc ngoài về, cấm xuất
khẩu tiền. Khuyến kích xuất khẩu hàng ra nƣớc ngoài, và sau khi bán hàng ở nƣớc
ngoài phải đem tiền về.
- Lập hàng rào thuế quan, giảm lợi tức cho vay để bảo vệ và khuyến khích sản xuất trong nƣớc.
- Giai đoạn này chính là giai đoạn tích lũy về tiền của chủ nghĩa tƣ bản có sự tham gia của Nhà nƣớc. 9
2.3.2. Giai đoạn giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII
Thời kỳ này đƣợc coi là “chủ nghĩa trọng thƣơng thực sự”.
- Đặc điểm là vẫn coi sự giàu có là tiền tệ, một nƣớc phải tích lũy tiền, và con
đƣờng làm giàu vẫn là ngoại thƣơng.
- Nhƣng khác thời kỳ đầu là ở chỗ: không coi “cân đối tiền tệ” là chính, coi
“cân đối thƣơng nghiệp” là chính.
- Không cấm xuất khẩu tiền, lên án việc tích trữ tiền ở trong nƣớc, đồng thời
khuyến khích mở rộng xuất khẩu, cũng tán thành việc nhập khẩu hàng hóa từ nƣớc
ngoài với quy mô lớn nếu có tác dụng đối với nền kinh tế.
+ Cấm xuất khẩu công cụ và nguyên liệu, thực hiện thƣơng mại trung gian,
khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hàng hóa trong nƣớc.
+ Đối với nhập khẩu: tán thành nhập khẩu nguyên vật liệu để đem chế biến xuất khẩu.
- Cho phép xuất khẩu tiền để đẩy mạnh buôn bán và lƣu thông hàng hóa, lên án việc tích lũy tiền.
- Mục đích chính của gia đoạn này vẫn là tích lũy tiền cho chủ nghĩa tƣ bản
nhƣng bằng các biện pháp kinh tế là chủ yếu.
2.4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thƣơng một số nƣớc
2.4.1. Chủ nghĩa trọng thƣơng Anh
CNTT ở Anh ra đời sớm và chín muồi nhất Tây Âu trong thế kỷ XVI - XVII.
CNTT ở Anh phát triển qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn I (thế kỷ XV - XVI) đƣợc gọi là giai đoạn hệ hống về “Bảng Cân đối
tiền tệ”. Đại biểu điển hình là Wi l iam Stapphot (1554 - 1912)
Ở giai đoạn này các nhà kinh tế đồng nhất của cải với tiền tệ, họ chƣa hiểu quan
hệ giữa lƣu thông hàng hóa và lƣu thông tiền tệ. Những ngƣời theo CNTT tìm mọi
cách để tăng của cải tiền tệ, tích lũy tiền tệ bằng biện pháp hành chính nhƣ: cấm xuất
khẩu tiền tệ ra nƣớc ngoài, tập trung buôn bán vào những vùng có thể kiểm soát đƣợc,
bắt thƣơng nhân nƣớc ngoài phải tiêu hết tiền trên đất Anh, tỷ giá hối đoái và số lƣợng
tiền đƣợc quy đổi với ngƣời nƣớc ngoài theo đúng quy định của Nhà nƣớc.
Nhận xét về giai đoạn của CNTT, Friedrich Engels viết :“Các dân tộc chống đối
nhau như những kẻ bủn xỉn, hai tay ôm giữ túi tiền qúy báu, nhìn sang láng giềng với
con mắt ghen tỵ, đa nghi”

- Giai đoạn II (cuối thế kỷ XVI và thế kỷ XVII) đƣợc gọi là giai đoạn học thuyết
về “Bảng cân đối thương mại”. Đại biểu điển hình là Thomas Mun (1571 - 1941).
Ở thời kỳ này những ngƣời trọng thƣơng chủ nghĩa đã thấy rõ hơn mối quan hệ
giữa lƣu thông hàng hóa và lƣu thông tiền tệ, họ khuyến khích xuất khẩu tiền nhằm
mua nguyên liệu sản xuất hàng hóa, bán hàng hóa để thu đƣợc số tiền lớn hơn. Hơn 10
nữa họ cho rằng: Trong buôn bán thƣơng nghiệp phải đảm bảo xuất siêu, thực hiện
thƣơng nghiệp trung gian, thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ, khuyến khích xuất khẩu hàng hóa …
Tƣ tƣởng xuất phát của những biện pháp thƣơng nghiệp, theo Thomas: nếu tiền tệ
đẻ ra thƣơng nghiệp cũng đẻ ra tiền tệ, ngƣời nào có hàng hóa thì sẽ có tiền.
2.4.2. Chủ nghĩa trọng thƣơng Pháp
Đại biểu nổi tiếng là Antoine Montchrestien (1575 - 1621) và Jean Baptiste Colbert (1618 - 1683)
- A. Montchretin là ngƣời đầu tiên nêu ra danh từ “Chính trị kinh tế học” những
quan điểm của ông phản ánh thời kỳ quá độ từ học thuyết “Bảng cân đối tiền tệ” sang
học thuyết về bảng cân đối thƣơng mại . Điều kiện kinh tế - xã hội của Pháp lúc đó
(1/2 dân số là nông dân) đã tác động đến tƣ tƣởng kinh tế của A. Montchretin. Ông coi
nông dân là chỗ dựa của Nhà nƣớc, tài sản của đất nƣớc không chỉ là tiền mà con là số
dân (đặc biệt là nông dân) thƣơng mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghề khác
nhau, lợi nhuận thƣơng nghiệp là chính đáng.
- J.B.Colbert đã đề ra hệ thống tài chính của Pháp trong vòng 100 năm nên còn
gọi là chủ nghĩa Colbert. Ông cũng cho rằng ngoại thƣơng có khả năng làm cho thần
dân sung túc, sự hùng cƣờng của quốc gia là do số lƣơng tiền tệ quyết định. Ông rất
chú trọng phát triển công nghiệp nhƣng những biện pháp nhằm thúc đẩy công nghiệp
của ông lại làm cho nông nghiệp sa sút nhƣ chính sách hạ giá hàng nông phẩm, bắt bán
lúa mì với bất cứ giá nào khi đã mang ra thị trƣờng không đƣợc chở về nhà.
Tóm lại, những ngƣời trọng thƣơng chủ nghĩa đều nhằm mục đích tích lũy thật
nhiều tiền tệ chú trọng phát triển thƣơng nghiệp nhƣng, ở mỗi nƣớc có khác nhau về
phƣơng pháp thực hiện và chịu sự tác động của hoàn cảnh kinh tế- xã hội. So với ở
Anh thì ở Pháp CNTT ít tính lý luận, thiên về hoạt động thực tiễn, tính chất trọng
thƣơng có phần không triệt để và bắt đầu của sự tan rã .
2.5. Quá trình tan rã của Chủ nghĩa trọng thƣơng
2.5.1. Nguyên nhân CNTT tan rã
Sự tãn rã của CNTT bắt đầu từ thế kỷ XVII trƣớc hết là ở Anh, do sự phát triển
của công trƣờng thủ công, lợi tích của giai cấp tƣ sản đã chuyển sang lĩnh vực sản
xuất. Thời kỳ tích lũy ban đầu của CNTB đã kết thúc và thời kỳ sản xuất TBCN đã bắt
đầu. Tính chất phiến diện của CNTT đã bộc lộ rõ ràng khi coi tiền tệ là tiêu chuẩn duy
nhất của tài sản quốc gia chỉ coi trọng lƣu thông trao đổi, không biết đến quy luật kinh
tế, điều hành nền kinh tế chủ yếu dựa vào sự can thiệp chính của Nhà nƣớc.
2.5.2. Sự phê phán Chủ nghĩa trọng thƣơng
Đại biểu cho thời kỳ tan rã của CNTT là nhà kinh tế học ngƣời Anh Duley North
(1641 - 1695), ông đã phê phán những quan điểm cơ bản của CNTT. 11
- Về ngoại thƣơng: Nếu CNTT cho ngoại thƣơng là chiến tranh, là biện pháp làm
thiệt hại bên kia để làm giàu, thì D. North cho rằng thƣơng nghiệp là sự trao đổi có lợi cho cả hai bên.
- Khi đánh giá về tiền tệ ông cho rằng số lƣợng tiền tệ phụ thuộc vào yêu cầu của
lƣu thông thƣơng nghiệp. Nếu tiền tệ tăng nhiều thì số tiền thừa sẽ chạy ra nƣớc ngoài
hoặc đi vào tích trữ và ngƣợc lại.
- Ông bác bỏ sự can thiệp trực tiếp của Nhà nƣớc, nêu khẩu hiệu tự do kinh tế
trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc. 12 TỔNG KẾT CHƢƠNG
Có thể đánh giá chủ nghĩa trọng thƣơng qua hai điểm cơ bản nhƣ sau:
- Thứ nhất, trong điều kiện lịch sử thế kỷ từ XV – XVII, quan điểm của chủ nghĩa
trọng thƣơng đã có bƣớc tiến bộ lớn so với chính sách và tƣ tƣởng phong kiến thời
Trung cổ. Điều này thể hiện ở chỗ:
+ Tƣ tƣởng kinh tế phong kiến là tƣ tƣởng của nền kinh tế tự cung, tự cấp (nền
kinh tế tự nhiên) nên rất hạn chế, nó cản trở việc giao lƣu buôn bán, do đó cản trở sự
phát triển sản xuất. CNTT đã khắc phục hạn chế này, thúc đẩy sự phát triển lực lƣợng
sản xuất của nhân loại lên một bƣớc.
+ Các học giả trọng thƣơng, lần đầu tiên trong lịch sử đã cố gắng nhận thức và
giải thích hiện tƣợng kinh tế dƣới góc độ lý luận, học đã biết dựa vào những thành tựu
tri thức nhân loại và biết áp dụng các phƣơng pháp khoa học. Do đó, đã mở ra kỷ
nguyên mới cho việc nghiên cứu và nhận thức các vấn đề kinh tế trên cơ sở đúng đắn
khoa học; đoạn tuyệt hẳn với tƣ tƣởng kinh tế thời Trung cổ giải thích các hiện tƣợng
kinh tế bằng các quan niệm tôn giáo.
- Thứ hai, tuy nhiên CNTT còn nhiều hạn chế, thể hiện ở chỗ:
+ Những thành tựu đạt đƣợc còn nhỏ bé, việc giải thích các vấn đề kinh tế còn quá đơn giản.
+ Các học giả trọng thƣơng mới chỉ nêu ra các nguyên tắc, cƣơng lĩnh dựa trên sự
mô tả, xem xét bề ngoài chứ chƣa thực sự tìm đƣợc các quy luật phản ánh bản chất hiện tƣợng kinh tế.
+ Tầm nhìn của họ còn phiến diện; mới chỉ dừng lại ở lƣu thông chƣa nghiên cứu
đƣợc quá trính sản xuất, đồng thời chƣa nhận thức đƣợc toàn bộ sự vật (trƣớc hết là bản chất tiền tệ). 13 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày điều kiện lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng.
2. Tại sao những ngƣời trọng thƣơng chủ nghĩa đánh giá cao vai trò của tiền tệ và thƣơng nghiệp.
3. Hãy nêu những đặc điểm và tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu của CNTT.
4. CNTT phát triển qua mấy giai đoạn, nội dung của từng giai đoạn là gì và nó
đƣợc thể hiện nhƣ thế nào ở Anh và Pháp?
5. Đánh giá những đóng góp tích cực của CNTT vào sự phát triển tron g giai đoạn đầu của CNTB.
6. Trình bày đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thƣơng. Chủ nghĩa trọng
thƣơng có những đóng góp và hạn chế cơ bản nào?
7. Tại sao nói chủ nghĩa trọng thƣơng có vai trò quan trọng trong việc hình thành
phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. 14 CHƢƠNG 3
HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN CỔ ĐIỂN
3.1 Trƣờng phái trọng nông
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông
3.1.1.1.Thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản kết thúc
Cũng nhƣ Chủ nghĩa trọng thƣơng, Chủ nghĩa trọng nông (CNTN) xuất hiện
trong khuôn khổ thời kỳ quá độ phong kiến sang chế độ TBCN, nhƣng ở giai đoạn
phát triển kinh tế trƣởng thành hơn. Vào thế kỷ XVIII, ở Tây Âu đã phát triển theo con
đƣờng TBCN và ở nƣớc Anh cách mạng công nghiệp đã bắt đầu. Ở nƣớc Pháp, CNTB
với hệ thống công trƣờng thủ công đã bén rễ một cách vững chắc. Điều đó đòi hỏi phải
xét lại cƣơng lĩnh kinh tế và học thuyết của CNTT là cấp thiết. Thời kỳ tích lũy ban
đầu đã chấm dứt và việc dùng thƣơng mại để bóc lột các nƣớc thuộc địa đã không còn phù hợp.
Do sự phát triển của hệ thống công trƣờng thủ công làm cho lợi nhuận của công
nghiệp cao hơn và ổn định hơn so với lợi nhuận thƣơng nghiệp, giai cấp tƣ sản lớn
mạnh và đòi hỏi sự tự do hóa thƣơng mại.
Các quan điểm đề cao tiền và nguồn gốc giàu có của các dân tộc là dựa vào đi
buôn tỏ ra lỗi thời lạc hậu, cản trở quá trình sản xuất.
3.1.1.2.Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa
Chủ nghĩa trọng nông (CNTN) xuất hiện vào giữa thế kỷ XVIII từ nền kinh tế
đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của kinh tế nông nghiệp. Sự thống trị hà
khắc của chế độ chiếm hữu phong kiến về ruộng đất với mức độ bóc lột cao. Địa tô
phong kiến chiếm từ 1/4 đến 1/3 số nông phẩm sản xuất ra, ngoài ra nông dân còn
phải nộp nhiều thứ thuế khác và thuế thập phân cho nhà thờ.
Nông nghiệp còn bị thiệt hạ nặng nề do chính sách trọng thƣơng của bộ trƣởng
tài chính Colbert nhƣ: hạ giá thành ngũ cốc, thực hiên các biện pháp cƣớp bóc nông
nghiệp để phát triển công nghiệp “ăn đói để xuất khẩu”.
Tình hình trên đã làm cho nông nghiệp sa sút đời sống của nông dân Pháp túng
quẫn, nạn đói kéo dài nên nhà thờ Volte đã mỉa mai rằng: “nông dân bàn tán về lúa mỳ
nhiều hơn là về thƣợng đế”.
Để chống lại tƣ tƣởng của CNTT, tìm đƣờng giải phóng kinh tế nông dân khỏi
quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp theo kiểu TBCN trƣờng phái
trọng nông đã xuất hiện.
Đặc điểm chung của phái trọng nông là đã chuyển đổi tƣợng nghiên cứu của
KTCT sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. CNTN đánh giá cao vai trò của ngành 15
nông nghiệp. Vì họ cho rằng: xã hội loài ngƣời phát triển theo quy luật tự nhiên, là
nông nghiệp. Chỉ có lao động nông nghiệp mới là lao động có ích, lao động sinh lời, vì
nó tạo ra sản phẩm thuần tuý cho xã hội, nên muốn giàu có phải phát triển nông nghiệp.
Những đại biểu xuất sắc của CNTN là Fransois Quesnay ( 1694 - 1774) và Anne
Bobert Jacqué Turgot ( 1727 - 1771).
K. Mark coi những ngƣời thuộc trƣờng phái trọng nông là những ngƣời bênh vực
chủ nghĩa tƣ bản, vạch rõ sự cần thiết phải chuyển sang lối kinh doanh theo TBCN:
“Chủ nghĩa tƣ bản tự mở cho mình một con đƣờng trong khuôn khổ xã hội phong kiến”.
3.1.2. Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái trọng nông
3.1.2.1. Phái trọng nông phê phán gay gắt chủ nghĩa trọng thương
Một là, lợi nhuận của thƣơng nhân có đƣợc là do tiết kiệm các khoản chi phí
thƣơng mại. Theo các nhà kinh tế trọng nông lợi nhuận mà thƣơng nhân có đƣợc chỉ là
sự tiết kiệm các khoản chi phí thƣơng mại. Thực ra, đối với việc mua bán hàng hóa, cả
hai bên mua và bán đều không đƣợc và mất gì. Ông khẳng định tiền của thƣơng nhân
không phải là lợi nhuận của quốc gia. Còn Turgot cho rằng: bản thân thƣơng mại
không thể tồn tại đƣợc nếu nhƣ đất đai đƣợc chia đều cho mỗi ngƣời và mỗi ngƣời chỉ
có số cần thiết để sinh sống”.
Hai là, phê phán việc đánh giá quá cao vai trò của tiền tệ. Họ cho rằng tiền
nhiều hay ít không nghĩa lý gì, chỉ cần có đủ tiền để giữ vững giá cả tƣơng ứng với
hàng hóa. Boisguillebert đã phê phán gay gắt tƣ tƣởng trọng thƣơng đã đề quá cao vai
trò của đồng tiền, lên án gay gắt chính sách giá cả của bộ trƣởng Colbert. Ông chứng
minh rằng của cải một quốc dân chính là những vật hữu ích và trƣớc hết là sản phẩm
của nông nghiệp cần phải đƣợc khuyến khích.
Ba là, chống lại các đặc quyền về thuế và phải có thuế thống nhất, điều này sẽ
làm tăng tự do lƣu thông, kích mọi ngƣời sản xuất và làm giàu.
Bốn là, phê phán thƣơng nghiệp đề cao sản xuất thực tế.Chủ nghĩa trọng thƣơng
coi tích lũy vàng là nguồn gốc của sự giầu có, do đó đẻ ra đội thuyền buôn chuyên đi
bóc lột. Ngƣợc lại chủ nghĩa trọng nông cho rằng, cần phải có một nền nông nghiệp
làm giàu cho tất cả mọi ngƣời. Tiền bạc không là gì cả, sản xuất mới là thực tế.
Năm là, đề cao tự do lƣu thông, tự do thƣơng mại, phê phán bảo hộ. Họ đề cao
tự do lƣu thông, tự do thƣơng mại tạo ra nguồn lực làm giầu, làm tăng trƣởng kinh tế.
Sáu là, Nếu chủ nghĩa trọng thƣơng biến nhà nƣớc thành nhà kinh doanh và mở
đƣờng cho nhà kinh doanh hoạt động. Chủ nghĩa trọng nông lại chủ trƣơng “tự do 16
hành động”, “chống lại nhà nƣớc toàn năng”, tính tự do tƣ nhân không bị pháp luật và
nghiệp đoàn làm suy yếu.
3.1.2.2. Cương lĩnh chính sách kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Về thực chất cƣơng lĩnh là những quan điểm, những chiến lƣợc và chính sách
nhằm phát triển kinh tế, trƣớc hết và chủ yếu là phát triển nông nghiệp:
- Quan điểm về Nhà nước:
Họ cho rằng Nhà nƣớc có vai trò tối cao đứng trên tất cả các thành viên xã hội,
Nhà nƣớc có xu thế toàn năng, bênh vực quyền lợi cho quý tộc, địa chủ và nhà buôn.
- Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp:
Họ quan niệm, chỉ có sản xuất nông nghiệp mới sản xuất ra của cải hàng hóa…
do đó chi phí cho sản xuất nông nghiệp là chi phí cho sản xuất, chi phí sinh lời, do vậy
chính phủ cần phải đầu tƣ tăng chi phí cho nông nghiệp.
Chính sách cho chủ trang trại đƣợc tự do lựa chọn ngành sản xuất kinh doanh,
lựa chọn súc vật chăn nuôi, có ƣu tiên về cung cấp phân bón. Khuyến khích họ xuất
khẩu nông sản đã tái chế, không nên xuất khẩu nguyên liệu thô: tiêu thụ nhƣ thế nào
thì phải sản xuất cái để xuất khẩu nhƣ thế ấy.
Chính sách đầu tƣ cho đƣờng xá, cầu cống: Lợi dụng đƣờng thuỷ rẻ để chuyên
chở hàng hóa. Cần chống lại chính sách giá cả nông sản thấp để tích lũy trên lƣng
nông dân. Bởi vậy đã không khuyến khích đƣợc sản xuất, không có lợi cho sản xuất và
đời sống nhân dân. Cách quản lý tốt nhất là duy trì sự tự do hoàn toàn của cạnh tranh.
- Quan điểm về tài chính:
Đặc biệt là vấn đề thuế khóa, phân phối thu nhập… Nên ƣu đãi cho nông
nghiệp, nông dân và chủ trại,… chứ không phải ƣu đãi cho quý tộc, tăng lữ, nhà buôn.
Nhƣ vậy, cƣơng lĩnh kinh tế của phái trọng nông đã vạch rõ một số quan điểm,
chính sách mở đƣờng cho nông nghiệp phát triển theo định hƣớng mới. Cƣơng lĩnh coi
trọng và đề cao sản xuất nông nghiệp. Song, cƣơng lĩnh có những điểm hạn chế: đó là
chƣa coi trọng vai trò của công nghiệp, thƣơng mại, của kinh tế thị trƣờng, mà có xu thế thuần nông.
3.1.2.3. Học thuyết về trật tự tự nhiên
CNTN đã dùng học thuyết về luật tự nhiên để rút ra những kết luận trong kinh tế.
Theo F. Quesnay có 2 loại quy luật tự nhiện: Quy luật vật lý tác động trong lĩnh vực tự
nhiên và quy luật luân lý tác động trong lĩnh vực kinh tế xã hội. Quy luật luân lý cũng
tất yếu nhƣ quy luật vật lý. Nội dung cơ bản của thuyết trật tự tự nhiên là:
- Thừa nhận vai trò của tự do cá nhân, coi dó là luật tự nhiên của con ngƣời
không thể thiếu đƣợc. Chống lại chế độ phong kiến và xem nó là chế độ không bình thƣờng .
- Chủ trƣơng thực hiện tự do cạnh tranh giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa. 17
- Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm đối với chế độ tƣ hữu.
- Nhà nƣớc không nên can thiệp sâu vào kinh tế, Nhà nƣớc nhƣ ngƣời làm vƣờn
không nên đụng chạm đến rễ cây mà chỉ nên chăm sóc vƣờn cây thôi.
Nhƣ vậy, nội dung của luật tự nhiên của F. Quesnay về căn bản là quy luật tƣ sản.
3.1.2.4. Học thuết về “sản phẩm ròng”
Học thuyết về “sản phẩm ròng” sản phẩm thuần tuý là lý thuyết trọng tâm của
CNTN. Những ngƣời theo CNTN cho rằng: sản phẩm thuần tuý là số chênh lệch giữa
tổng sản phẩm và chi phí sản xuất. Nó là số dôi ra ngoài chi phí sản xuất. Nó đƣợc tạo
ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, còn trong công nghiệp không tạo ra sản phẩm
thuần tuý. Họ giải thích rằng trong công nghiệp quá trình tạo ra sản phẩm mới chỉ là
quá trình kết hợp giản đơn những chất cũ có sẵn trong tự nhiên, không có sự tăng lên
về chất nên không tạo ra sản phẩm thuần tuý . Ngƣợc lại, trong nông nghiệp nhờ có sự
tác động của tự nhiên nên có sự tăng thêm về chất, tạo ra chất mới, tạo ra sản phẩm thuần tuý .
Nhƣ vậy, CNTN là giải thích nguồn gốc của sản phẩm thuần tuý theo tinh tinh
thần của chủ nghĩa tự nhiên, tựa hồ nhƣ đất đai là nguồn gốc của sản phầm thuần tuý.
Cách giải thích này đã che lấp cái hạt nhân hợp lý trong học thuyết về sản phẩn thuần
tuý của họ là ở chỗ đã coi sản phẩm thuần tuý là một sản phẩm lao động của ngƣời
công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp biến thành phần thu nhập của giai cấp tƣ sản và địa chủ.
3.1.2.5. Học thuyết về lao động sản xuất và lao động không sinh lời
Từ lý thuyết về sản phẩm thuần tuý Quesnay cho rằng: lao động sản xuất là lao
động tạo ra sản phẩm thuần tuý, Lao động nào không tạo ra sản phẩm thuần tuý là lao
động không sinh lời. Nhƣ vậy chỉ có lao động nông nghiệp tạo ra sản phẩm thuần tuý
nên nó là lao động sản xuất, còn lao động công nghiệp là lao động không sinh lời .
3.1.2.6. Học thuyết về giai cấp
Căn cứ vào học thuyết về sản phẩm thuần tuý Quesnay chia xã hội thành ba giai cấp:
- Giai cấp thứ nhất là những ngƣời tạo ra sản phẩm thuần tuý (gồm tất cả những
ngƣời trong nông nghiệp, chủ đồn điền và công nhân của họ).
- Giai cấp thứ hai là những ngƣời thu sản phẩm thuần tuý (ngƣời sở hữu).
- Giai cấp thứ ba là giai cấp không sản xuất, không sinh lợi (những ngƣời trong
lĩnh vực công nghiệp và thƣơng nghiệp).
Nhƣ vậy, Quesnay đã không hiểu cơ sở phân chia giai cấp của xã hội, đã không
phân biệt nhà tƣ sản với công nhân làm thuê, đã gắn sự phân chia đó với sự phân chia theo ngành. 18
Về sau, Turgot đã bổ sung sự mới mẻ vào quan niệm về giai cấp. Ông chia xã hội thành 5 giai cấp:
- Trong nông nghiệp có giai cấp công nhân nông nghiệp và giai cấp các nhà tƣ bản nông nghiệp.
- Trong công nghiệp có giai cấp công nhân công nghiệp và giai cấp các nhà tƣ bản công nghiệp.
- Giai cấp thứ 5 là giai cấp sở hữu.
Nhƣ vậy so với F. Quesnay, Turgot đã thấy giai cấp tƣ sản riêng biệt trong công
nghiệp và trong nông nghiệp, nhƣng việc phân chia giai cấp vẫn dựa vào ngành sản xuất.
3.1.2.7. Lý luận về tiền lương và lợi nhuận
Turgot đã phân biệt sự khác nhau giữa chủ xí nghiệp và công nhân: “công nhân
là ngƣời mất hết tƣ liệu sinh hoạt”, tiền lƣơng của công nhân là thu nhập theo lao
động, còn sản phẩm thuần tuý là thu nhập của nhà tƣ bản gọi là lợi nhuận. Nhƣ vậy, lợi
nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra .
Ngoài ra Turgot còn đặt nền móng cho tƣ tƣởng về lợi nhuận bình quân giữa các
ngành và xu hƣớng giảm tỷ suất lợi nhuận.
3.1.2.8. Lý luận về tư bản
CNTT coi tƣ bản là tiền, còn Quesnay coi tƣ bản không phải là bản thân tiền tệ
mà là tƣ liệu sản xuất mua bằng tiền tệ mà là tƣ liệu sản xuất mua bằng tiền tệ đó.
Theo ông thành phần của giá trị trong sản phẩm nông nghiệp gồm 3 bộ phận:
- Tiền ứng ra đầu tiên (chi phí về máy móc, nhà xƣởng…)
- Tiền ứng trƣớc hàng năm (chi phí về giống và tiền lƣơng …) - Sản phẩm thuần tuý.
Nhƣ vậy Quesnay là ngƣời đầu tiên trong lịch sử, đã dựa vào tính chất chu
chuyển của tƣ bản để chia tƣ bản thành tƣ bản ứng trƣớc đầu tiên, tƣ bản ứng ra hàng
năm, tức là mầm mống của việc phân chia tƣ bản thành tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động .
Quan điểm của Quesnay về tƣ bản đã đƣợc Turgot tiếp tục phát triển. Ông là
ngƣời đầu tiên nêu ra khái niệm tƣ bản, theo ông tƣ bản không chỉ là tiền tệ, mà là giá
trị của tiền tiền đƣợc tích lũy lại. tƣ bản gồm có giá trị, hơn nữa chỉ gồm có giá trị có thể tích lũy đƣợc.
Đồng thời Turgot cũng là ngƣời đầu tiên chia tƣ bản thành tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động. 19
3.1.3. Những đại biểu của Chủ nghĩa trọng nông.
3.1.3.1. Francois Quesnay (1694-1774):
Là ngƣời sáng lập ra trƣờng phái trọng nông ở Pháp, con một chủ ruộng đất
nhỏ. Ngƣời có năng lực phi thƣờng, năm 1718 nhận học vị phẫu thuật quốc gia, năm
1749 trở thành ngự y viên, sống trong cung điện Vesxay. Năm 1752 do trung thành
phục vụ nên phong tƣớc quý tộc. Mãi đến lúc tuổi già, năm 1573 Quesnay nghiên cứu kinh tế.
Những tác phẩm chính của Quesnay:
- Bàn về thƣơng mại, 1760 - Biểu kinh tế, 1758
- Phân tích biểu kinh tế, 1766
- Chế độ chuyên chế Trung Quốc, 1787
- Những nguyên lý chung của chính sách kinh tế của một quốc gia nông nghiệp, 1768.
K. Marx gọi Quesnay là cha đẻ của kinh tế chính trị học, vì ông có vai trò đặc
biệt trong việc phát triển khoa học kinh tế. Quesnay có hai công lao lớn:
- Công lao thứ nhất là đặt ra một cách khoa học vấn đề sản phẩm thuần túy (m)
nhƣng giải quyết chƣa triệt để vấn đề này.
Quesnay cho rằng sản phẩm thuần túy đƣợc tạo ra trong ngành nông nghiệp,
nghĩa là ông đã gắn việc tìm tòi sản phẩm thuần túy với lĩnh vực sản xuất khác (khác
với CNTT tìm trong lĩnh vực lƣu thông). Nhƣng ông lại phạm sai lầm khi coi nông
nghiệp là nguồn lợi duy nhất.
Quesnay chủ trƣơng phát triển nông nghiệp theo hƣớng đồn điền tƣ bản chủ
nghĩa. Theo ông, chỉ có nền kinh tế nhƣ thế mới đảm bảo đƣợc hao phí lao động ít
nhất, K.Marx coi việc tăng tƣ bản dùng trong nông nghiệp là hiện tƣợng tích cực, chìa
khóa đặc biệt để tăng thêm của cải xã hội.
- Công lao thứ hai của Quesnay là ông phân tích một cách khoa học việc tái sản
xuất thông qua Biểu kinh tế. Về mặt lý luận ông tỏ ra sáng suốt, táo bạo và độc đáo.
Ông đã mở ra trang mới trong lịch sử tƣ tƣởng kinh tế
* Nội dung biểu kinh tế của Quesnay:
Biểu kinh tế của Quesnay đƣợc công bố năm 1758 là một cống hiến to lớn và
phản ánh đầy đủ các quan điểm kinh tế của CNTN .
- Để việc nghiên cứu thuận lợi Quesnay đã đặt ra các giả định:
+ Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn;
+ Trừu tƣợng hóa sự biến động của giá cả;
+ Không xét đến ngoại thƣơng.
+ Toàn bộ sản phẩm ròng trở thành địa tô 20
- Quesnay chia xã hội thành 3 giai cấp cơ bản:
+ Giai cấp sản xuất: Những ngƣời tạo ra sản phẩm thuần túy (tất cả những ngƣời
trong nông nghiệp; chủ đồn điền và công nhân của họ).
+ Giai cấp không sản xuất: Những ngƣời hoạt động trong công nghiệp, thƣơng nghiệp.
+ Giai cấp sở hữu: Những ngƣời thu sản phẩm thuần túy ( tức là chủ ruộng đất).
Đồng thời ông chia tổng sản phẩm xã hội thành hai mặt giá trị và hiện vật.
+ Về mặt hiện vật: Quesnay chia sản phẩm xã hội thành sản phẩm công nghiệp
và sản phẩm nông nghiệp.
+ Về mặt giá trị ông giả định tổng sản phẩm xã hội bao gồm 7 tỷ đƣợc chia thành
5 tỷ sản phẩm nông nghiệp và 2 tỷ sản phẩm công nghiệp.
Trong chi phí sản xuất nông nghiệp đƣợc chia làm 3 bộ phận;
+ 2 tỷ tiền ứng trƣớc hàng năm (tiền lƣơng, giống…),
+ 1 tỷ tiền ứng trƣớc đầu tiên
+ 2 tỷ sản phẩm thuần tuý.
Giá trị của sản phẩm công nghiệp đƣợc chia thành:
+ 1 tỷ tƣ liệu tiêu dùng cho công và nhà tƣ bản.
+ 1 tỷ nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất.
Giả định số tiền trong lƣu thông là 2 tỷ, số tiền này đúng bằng số giá trị sản
phẩm thuần tuý do giai cấp sản xuất trả cho chủ đất (dƣới dạng địa tô), tức là giai cấp
sơ hữu không sản xuất gì cả và chi tiêu bằng sản phẩm thuần tuý (sản phẩm ròng).
- Giai cấp sản xuất có 5 tỷ là sản phẩm nông nghiệp, trong đó: 1 tỷ để khấu hao
tƣ bản ứng trƣớc lần đầu (tƣ bản cố định), 2 tỷ tƣ bản ứng trƣớc hàng năm (tƣ bản lƣu
động) và 2 tỷ là sản phẩm ròng.
- Giai cấp không sản xuất có 2 tỷ là sản phẩm công nghiệp, trong đó: 1 tỷ để bù
đắp cho tiêu dùng, 1 tỷ để bù đắp nguyên liệu tiếp tục sản xuất.
Sự trao đổi sản phẩm giữa các giai cấp đƣợc thực hiện qua 5 hành vi:
Hành vi 1: giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền để mua nông sản tiêu dùng cho cá
nhân, 1 tỷ tiền đƣợc chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền còn lại để mua công nghệ phẩm, 1 tỷ
tiền này chuyển vào tay giai cấp không sản xuất.
Hành vi 3: Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền bán công nghệ phẩm ở trên để
mua nông sản (làm nguyên liệu), 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ tƣ bản ứng trƣớc đầu tiên (nông cụ), số
tiền này lại chuyển vào tay giai cấp không sản xuất. 21
Hành vi 5: Giai cấp không sản xuất dùng một tỷ tiền bán nông cụ mua nông sản
cho tiêu dùng cá nhân, số tiền này chuyển về tay giai cấp sản xuất, khi đó giai cấp sản
xuất có 2 tỷ tiền nộp tô cho địa chủ (giai cấp sở hữu) và giai cấp sở hữu lại có 2 tỷ tiền.
Quan hệ giao nộp và kết thúc quá trình thực hiện sản phẩm. Cả ba giai cấp có đủ
điều kiện để thực hiện quá trình sản xuất tiếp theo.
Hình 3.1: Sơ đồ tái sản xuất của Quesnay 2 tỷ SPR Giai cấp sở hữu 1 tỷ TLSH 1 tỷ TLSH 1 tỷ TLSH 1 tỷ TLSX Giai cấp sản xuất
Giai cấp không sản xuất (TBNN) (TBCN và TBTN) 1 tỷ TLSX
- Nhận xét về biểu kinh tế của Quesnay
+ Lần đầu tiên việc nghiên cứu tái sản xuất đã đƣợc nêu thành sơ đồ đơn giản
nhƣng có tính tổng hợp cao. Những giả định đƣa ra để nghiên cứu về cơ bản là dúng
đã phân tích sự vận động của tổng sản phẩm, xã hội cả về 2 mặt: giá trị và hiện vật, kết
hợp với sự vận động của tiền .
+ Tuy vậy “biểu kinh tế” của Quesnay còn nhiều hạn chế, ông không đánh giá
đúng vai trò của sản xuất công nghiệp, chƣa chỉ ra đƣợc cơ sở của tái sản xuất mở rộng
trong công nghiệp cũng nhƣ trong nông nghiệp. Trong sơ đồ của Quesnay mới phân
chia tổng sản phẩm xã hội thành sản phẩm công nghiệp và sản phẩm nông nghiệp,
chƣa thấy đƣợc vấn đề tiên quyết để phân tích tái sản xuất là phân chia tổng sản phẩm
xã hội thành hai khu vực sản xuất tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu tiêu dùng.
Tóm lại “biểu kinh tế” của Quesnay có ý nghĩa to lớn về phƣơng pháp luận là
một tƣ tƣởng thiên tài của thời kỳ bấy giờ, đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu tái
sản xuất sản phẩm xã hội. 22
3.1.3.2. Anne Robert Jacque Turgo
Tiểu sử: Turgot (1727-1781) là nhà kinh tế học, nhà chính trị lớn ngƣời Pháp.
Năm 1761 làm trƣởng quan hành chính của vua, 1774 trở thành tổng thanh tra tài
chính. Ông là ngƣời có tƣ tƣởng tiến bộ.
Nội dung lý thuyết của Turgo:
- Phát triển lý luận về sản phẩm ròng: Ông cho rằng lao động đóng vai trò quan
trọng và chỉ có lao động của nông dân mới sản xuất ra một lƣợng dƣ thừa vƣợt quá
tiền công lao động. Lƣợng dƣ thừa này là sản phẩm ròng.
- Lý luận về giá trị - lao động: Theo ông giá trị do lợi ích của vật phẩm trong
việc thỏa nhu cầu quyết định. Giá cả thị trƣờng hình thành do cạnh tranh san bằng các
giá cả. Ông lẫn lộn gữa giá cả, giá trị, giá cả thị trƣờng và giá cả sản xuất.
- Lý luận về tiền lƣơng và lợi nhuận: Đề ra “quy luật sắt” về tiền lƣơng, thấy
đƣợc sự khác nhau giữa thu nhập của ngƣời công nhân và nhà tƣ bản, cho rằng lợi
nhuận là kết quả do lao động thặng dƣ của ngƣời công nhân tạo ra. Thấy đƣợc quy luật
bình quân hóa lợi nhuận.
3.2. Kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh
3.2.1 Hoàn cảnh xuất hiện trƣờng phái kinh tế học cổ điển Anh
3.2.1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Cuối thế kỷ XVII chủ nghĩa trọng thƣơng đã trở thành lỗi thời và bắt đầu tan rã,
ở Anh và Pháp thì Kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh (KTCTTSCĐ) xuất hiện. Vào
thời kỳ này các công trƣờng thủ công phát triển và chiếm vị trí thống trị trong lĩnh vực
sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Giai cấp tƣ sản đã thấy rằng “Muốn làm giàu
phải bóc lột lao động, lao động làm thuê của những ngƣời nghèo là nguồn gốc làm
giàu vô tận cho những ngƣời giàu”.
- Sự kiện cách mạng tƣ sản Anh đã tạo ra một tình hình chính trị mới. Mặt khác,
sự phát triển của khoa học trong thời kỳ này về triết học, toán học … đã đóng một vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy những tƣ tƣởng tiến bộ và sự phát triển của nhiều
khoa học, trong đó có khoa học KTCT.
Tóm lại, những điều kiện kinh tế, xã hội khoa học của cuối thế kỷ XVII đã
chứng tỏ thời kỳ tích lũy ban đầu của tƣ bản đã kết thúc và thời kỳ sản xuất, đặt ra
vƣợt quá khả năng giải thích của CNTT, đòi dòi phải có lý luận mới để hƣớng dẫn sự
vận động và phát triển CNTB. Trên cơ sở đó KTCTTSCĐ ra đời.
Theo Karl Marx KTCTTSCĐ ở nƣớc Anh bắt đầu từ William Petty và kết thúc ở
David Ricardo còn ở Pháp bắt đầu từ Piere Boisguillebert và kết thúc ở Simonde de Sismondi. 23
3.2.1.2. Khái niệm kinh tế chính trị
Các nhà kinh tế học của trƣờng phái KTCTTSCĐ lần đầu tiên chuyển đối tƣợng
nghiên cứu từ lĩnh vực lƣu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế
của nền sản xuất của nền sản xuất TBCN đặt ra. Lần đầu tiên họ đã nêu ra một hệ
thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế TBCN nhƣ phạm trù giá trị, giá cả, lợi
nhuận tiền lƣơng, địa tô, lợi tức… cùng các quy luật giá trị, cung cầu, lƣu thông tiền
tệ… Lần đầu tiên các nhà kinh tế tƣ sản cổ điểm đã áp dụng phƣơng pháp trừu tƣợng
hóa để nghiên cứu các hiện tƣợng và mối liên hệ kinh tế nhằm vạch ra bản chất, các
quy luật vận động của quan hệ sản xuất các quy luật vận động của quan hệ sản xuất
QHSX tƣ bản chủ nghĩa. Họ ủng hộ tự do kinh tế chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc vào kinh tế.
Tuy vậy, do ảnh hƣởng của trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhãn quan giai
cấp nên các các nhà KTCTTSCĐ còn nhiều hạn chế, coi các quy luật của CNTB là
quy luật tự nhiên tuyệt đối, vĩnh viễn.
Kinh tế tƣ sản cổ điểm có những đặc trƣng sau:
Thứ nhất, xem quyền sở hữu là nền tảng của đời sống xã hội:
Coi lợi ích cá nhân nhƣ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngƣời trong
các sinh hoạt kinh tế. Coi tính ích kỷ là yếu tố kích thích hiệu quả nhất mọi chủ thể
kinh tế có những quyết định hợp lý và thích nghi sản xuất, về tiêu thụ, về kinh doanh,
về trao đổi… theo nguyên tắc “hi sinh tối thiểu – hƣởng lợi tối đa”
Thứ hai, xem cơ chế kinh tế hoàn toàn là một môi trƣờng hợp lý cần thiết để đƣa
tới sự hòa hợp tự nhiên giữa các lợi ích cá nhân, bảo đảm tính yển chuyển trong nền
kinh tế và để đạt một trạng thái quân bình tự động, mà luật cung cầu chính là động cơ
chính cho sự quân bình này. Với sự hòa hợp và quân bình đó, lợi ích công cộng của xã
hội sẽ đảm bảo đạt mức tối đa.
Do vậy, Chính quyền nhà nƣớc không nên can thiệp vào guồng máy kinh tế. Tự
do cạnh tranh, tự do mậu dịch… là điều cốt yếu trong nền kinh tế ổn định, lành mạnh và phát triển.
Nhờ có sự tự do mà sự phân công lao động đƣợc hình thành giữa các cá nhân
trong nƣớc, cũng nhƣ các quốc gia trên thế giới. Nếu guồng máy kinh tế đang ở trạng
thái quân bình mà nhà nƣớc can thiệp vào thì trạng thái quân bình đó sẽ bị phá vỡ và
khó có thể tái lập đƣợc.
Thứ ba, coi tiền là phƣơng tiện trung gian trong quá trình trao đổi. Một nền kinh
tế sung túc của một quốc gia giầu có biểu hiện ở khối của cải kinh tế ngày càng dồi
dào, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng nhộn nhịp, chứ không phải ở khối
lƣợng vàng bạc nhiều hay ít. 24
Sự tăng số lƣợng quí kim trong một quốc gia là do nhu cầu gia tăng sản xuất và
một số dịch vụ trao đổi giữa các chủ thể kinh tế đƣa tới. Tiền chẳng qua chỉ là chất dầu
mỡ làm bôi trơn các bộ phận trong nền kinh tế mà thôi.
Lao động của con ngƣời mới thực sự là nguồn gốc của sự giàu có của các quốc
gia, vì nó tạo ra mọi của cải kinh tế. 3.2.2. Wil iam Petty
3.2.2.1. Tiểu sử và tác phẩm
W. Petty (1623 - 1687 ) là một trong những ngƣời sáng lập ra KTCT TSCĐ ở
Anh, ông sinh ra trong một gia đình làm nghề thủ công, ông là ngƣời có nhiều tài
năng, đạt trình độ tiến sĩ vật lý, là nhạc trƣởng, là ngƣời phát minh ra máy móc, là bác sĩ trong quân đội.
K. Marx gọi W. Petty là cha đẻ của KTCT cổ điển và khoa thống kê dân số. Ông
viết nhiều tác phẩm nổi tiếng nhƣ: Bàn về thuế khóa và lệ phí” (1662), số học chính trị
1676, bàn về tiền tệ 1682
- Thế giới quan của W.Petty là chủ nghĩa duy vật tự phát, coi kinh nghiệm là cơ
sở của nhận thức (ông theo triết học Becon).
- Về phƣơng pháp luận: W.Petty đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu mới, ông
muốn tìm ra bản chất của các hiện tƣợng kinh tế và xác định mối quan hệ nhân quả
giữa chúng, tôn trọng quy luật. Nhƣng ông có sự nhầm lẫn khi coi các quy luật kinh tế
của CNTB cũng nhƣ các quy luật của tự nhiên đều tồn tại vĩnh viễn.
- Về phƣơng pháp trình bày W.Petty xuất phát từ hiện tƣợng cụ thể phức tạp đến
trừu tƣợng. Đây cũng là phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế đặc trƣng của thế kỷ XVII.
- Quan điểm kinh tế của W.Petty phản ánh sự quá độ từ CNTT sang KTCT
TSCĐ. Trong những tác phẩm ban đầu W.Petty còn mang nhiều dấu vết của CNTT,
sau đó hạn chế dần. Trong thời kỳ đầu ông cho rằng “thành quả to lớn của thƣơng
nghiệp là tích lũy tiền tệ. Sự giàu có biểu hiện dƣới hình thức vàng và bạc là sự giàu có
muôn đời’ hay lao động của thuỷ thủ có năng suất cao hơn của nông dân ba lần, vì
thƣơng nghiệp có lợi hơn công nghiệp, công nghiệp có lợi hơn nông nghiệp. Nhƣng
sau này, ở tác phẩm “Bàn về tiền tệ” ảnh hƣởng của CNTT đối với W.Petty không còn
nữa, ông cho rằng “Tiền tệ không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có” “
tiền tệ chỉ là một phần trăm của sự giàu có cho nên đánh giá tiền tệ quá cao là một sai
lầm”. Theo ông “tiền là mỡ của một cơ thể chính trị (Nhà nƣớc) béo phệ cũng nhƣ
thiếu mỡ là bệnh tật của cơ thể”. 25
3.2.2.2 Nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của W.Petty
a. Lý luận về giá trị lao động
Trong tác phẩm “bàn về thuế khóa và lệ phí W.Petty đã nghiên cứu giá cả. Ông
chia làm 2 loại: giá cả chính trị (giá cả thị trƣờng) và giá cả tự nhiên (tức giá trị) theo
ông giá cả chính trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên nên khó xác định.
Vậy giá cả tự nhiên là gì? Ông cho rằng với một thời gian lao động khi khai thác
đƣợc 1 ounce bạc và cũng thời gian đó sản xuất đƣợc 1 barrel lúa mỳ là cơ sở để so
sánh giá trị của chúng. Nhƣ vậy giá cả của một barrel lúa mỳ bằng một ounce bạc. Nếu
cùng một số lƣợng lao động nhƣ trên mà khai thác đƣợc 2 ounce bạc thì 1 barrel lúa
mỳ trị giá bằng 2 ounce bạc.
Nhƣ vậy (theo K.Marx) về thực chất Petty đã xác định giá trị hàng hóa bằng số
lƣợng lao động hao phí, Ngoài ra ông còn xác định mối quan hệ phụ thuộc giữa giá trị
và năng suất lao động (trong trƣờng hợp này giá trị tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
khai thác bạc). Ngoài ra W.Petty còn có ý định đặt vấn đề nghiên cứu lao động phức
tạp và lao động giản đơn nhƣng không thành.
- Tóm lại : W.Petty là ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết giá trị - lao
động. Ông đã khẳng định lao động là cơ sở của giá cả tự nhiên, lao động sản xuất giữ
vai trò chủ yếu trong việc tạo ra của cải cho xã hội. Ông đã đƣa ra một nguyên lý nổi
tiếng “lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải”
Tuy vậy lý luận giá trị - l o
a động của W.Petty còn chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng
CNTT. Ông chỉ thừa nhận lao động khai thác bạc là nguồn gốc của giá trị, còn giá trị
của các hàng hóa khác chỉ đƣợc xác định nhờ quá trình trao đổi với bạc. Theo ông giá
trị của hàng hóa chính là sự phản ánh giá trị của tiền tệ cũng nhƣ ánh sáng của mặt
trăng là sự phản chiếu của ánh sáng mặt trời. Hơn nữa ông còn mắc sai lầm là đã xác
định giá trị của hàng hóa do hai yếu tố: lao động và tự nhiên tạo thành.
b. Lý luận về tiền tệ:
- Ông đã phê phán tƣ tƣởng của CNTT về tiền tệ. Ông nói rằng: Tiền tệ không
phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có, nếu đánh giá quá cao tiền tệ là sai lầm.
- Ông nghiên cứu hai thứ kim loại giữ vai trò của tiền là vàng và bạc, xác định
giá trị của chúng là do lao động bỏ vào việc khai thác ra chúng quyết định. Ông phê
phán chế độ song bản vị lấy vàng và bạc là đơn vị tiền tệ và ủng hộ chế độ đơn bản vị.
Ông chống lại việc phát hành tiền không đủ giá và cho rằng làm nhƣ vậy Nhà nƣớc
không có lợi gì vì khi đó giá trị tiền tệ đã giảm xuống.
- Ông là ngƣời đầu tiên đƣa ra quy luật lƣu thông tiền tệ mà nội dung của nó là
số lƣợng tiền tệ cần thiết cho lƣu thông đƣợc xác định trên cơ sở số lƣợng hàng hóa và
tốc độ chu chuyển của tiền tệ, ông còn chỉ ra sự ảnh hƣỏng của thời gian thanh toán 26
với số lƣợng tiền tệ cần thiết trong lƣu thông, thời hạn thanh toấn càng ngắn thì số
lƣợng tiền tệ cần thiết cho lƣu thông càng nhiều.
c. Lý luận về tiền lương
Lý luận về tiền lƣơng của W.Petty đƣợc xây dựng trên cơ sowr lý luận giá trị -
lao động. Ông coi lao động là hàng hóa và tiền lƣơng là giá cả tự nhiên của lao động.
- Petty xác định tiền lƣơng là khoản giá trị tƣ liệu sinh hoạt cần thiết nuôi sống
ngƣời công nhân. Ông cho rằng nếu tiền lƣơng cao thì công nhân thích uống rƣợu, hay
bỏ việc, muốn cho công nhân làm việc phải có biện pháp hạ thấp tiền lƣơng tới mức tối thiểu nhất.
Nhƣ vậy, quan niệm của W.Petty về tiền lƣơng phản ánh trình độ phát triển ban
đầu của CNTB. Lúc này sản xuất máy móc chƣa phát triển nên chƣa tạo ra đƣợc sự
phụ thuộc hoàn toàn của lao động vào tƣ bản, giai cấp tƣ sản phải dựa vào Nhà nƣớc
để duy trì mức lƣơng thấp.
- Petty còn phân tích mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa tiền lƣơng và giá cả
lúa mỳ. Ông cho rằng tiền lƣơng tỷ lệ ngịch với giá cả lúa mỳ (giá trị tƣ liệu sinh
hoạt). Mặc dù còn có sai lầm nhƣng Petty đã nêu đƣợc cơ sở khoa học của tiền lƣơng
là giá trị của các tƣ liệu sinh hoạt.
d. Lý luận về địa tô , lợi tức và giá cả ruộng đất.
W.Petty coi địa tô là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí sản xuất, mà chi
phí này gồm chi phí về giống và tiền lƣơng. Khi phân tích về địa tô ông không trực
tiếp nói đến sự bóc lột nhƣng ông nói rằng: ngƣời công nhân chỉ nhận đƣợc một số
lƣợng tiền lƣơng tối thiếu, phần còn lại là vốn và số chênh lệch vào túi địa chủ dƣới
hình địa tô thì chứng tỏ ông thừa nhận nguồn gốc của địa tô là do bóc lột .
K. Marx cho rằng W.Petty là ngƣời đầu tiên đã nêu ra mầm mống của lý luận về
chế độ bóc lột đã dự đoán đúng đắn bản chất của giá trị thặng dƣ .
- W.Petty phân tích lợi tức gắn liền với địa tô, theo ông nếu có tiền có thể mang
lại thu nhập bằng hai cách. Thứ nhất, là d
ùng tiền mua đất đai để thu địa tô. Thứ hai, là
mang gửi vào ngân hàng để thu lợi tức. W.Petty coi lợi tức là tô của tiền, nó lệ thuộc
vào mức địa tô (mà ngƣời ta có thể dùng tiền đó để mua đất), cũng có nghĩa là mức lợi
tức cao hay thấp phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nông nghiệp.
- Vấn đề giá cả ruộng đất là một vấn đề phức tạp W.Petty đã cố gắng dùng lý
luận giá trị - lao động để giải thích vấn đề này. Ông cho rằng bán ruộng đất là bán
quyền thu tô. Vì vậy, giá cả ruộng đất đo địa tô quyết định. Ông đƣa ra công thức tính giá cả ruộng đất l :
à giá cả ruộng đất = địa tô x 20
Con số 20 là ông dựa vào kinh nghiệm thống kê để xác định. Ông giả định rằng
một gia đình có 3 thế hệ. Con 7 tuổi, cha 27, ông 47 tuổi, Họ cách nhau 20 tuổi và con 27
có thể tiếp tục chung sống với nhau 20 năm nữa, do đó ông đã lấy số 20 để tính giá cả
ruộng đất. Đây là điều không đúng.
Tóm lại, mặc dù các quan điểm của W.Petty còn chƣa thống nhất, đang chuyển
dần từ CNTT sang KTCT TSCĐ nhƣng ông đã có nhiều đóng góp quan trọng cho
khoa học kinh tế. Ông là ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho lý luận giá trị .
Ông đã cố gắng dùng lý luận giá trị - lao động để xem xét các vấn đề kinh tế
khác của XHTBCN. Các nhà KTCT họ sau này dù tán thành hay phản đối ông, đều lấy
ông làm điểm xuất phát. 3.2.3. Adam Smith
3.2.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của A.Smith
Adam Smith (1723- 1790) đã mở ra một giai đoạn mới trong sự phát triển KTCT
học tƣ sản, Ông xuất thân từ một gia đình viên chức thuế quan. Sau khi tốt nghiệp đại
học, 13 năm ông đã giảng dạy về thần học, văn học, luận lý học, lôgic học, luật học và
chính trị, trong đó có đề cập đến các vấn đề về kinh tế chính trị. Năm 1763 ông ngừng
giảng dạy và đi du lịch Châu Âu ở Pháp ông đã gặp nhiều nhà trọng nông chủ nghĩa.
Sau đó ông trở về nƣớc và viết tác phẩm nổi tiếng của đời mình là “Nghiên cứu về
bản chất và nguồn gốc của cải các nƣớc”, xuất bản năm 1776.
K. Marx coi Smith là nhà kinh tế học tổng hợp của thời kỳ công trƣờng thủ công.
Ông còn là nhà tƣ tƣởng tiên tiến của giai cấp tƣ sản muốn thủ tiêu tàn tích của xã hội
phong kiến, mở đƣờng CNTB phát triển. Ông kêu gọi tích lũy và phát triển lực lƣợng
sản xuất theo ý nghĩa tƣ sản. Ông cho rằng chỉ có TBCN là một xã hội bình thƣờng.
Theo Smith biểu hiện của xã hội bình thƣờng là xã hội có những quan hệ đẻ ra trên cơ
sở phụ thuộc về kinh tế, gắn liền với sản xuất và trao đổi hàng hóa theo nguyên tắc tự
do mậu dịch, tự do cạnh tranh .
Học thuyết về “trật tự tự nhiên” của Smith xuất phát từ con ngƣời, Ông cho rằng
con ngƣời bình đẳng với nhau từ khi mới ra đời, con ngƣời giúp đỡ và tác động lẫn
nhau dựa trên hai cơ sở , tình yêu và sự ích kỷ , trong đó ích kỷ là cái mạnh hơn làm
nảy sinh tƣ tƣởng “hãy đƣa cho tôi cái tôi cần, còn tôi sẽ đƣa cho anh cái mà anh cần”.
Từ đó Smith rút ra kết luận: con ngƣời có bản năng trao đổi từ khi sơ sinh, do vậy một
xã hội tự do trao đổi, tự do mậu dịch tự do cạnh tranh là hợp quy luật tự nhiên.
Trên cơ sở thuyết “trật tự tự nhiên” Smith đã đƣa ra một số tƣ tƣởng có giá trị.
Ông cho rằng quy luật kinh tế có thể kìm hãm hay thúc đẩy quy luật kinh tế. Theo ông
Nhà nƣớc không nên can thiệp vào kinh tế. Nhà nƣớc có thể thực hiện các chức năng
kinh tế khi nhiệm vụ này vƣợt qua sức của một doanh nghiệp nhƣ xây dựng đƣờng xá,
sông đào và các công trình lớn khác. 28
Thế giới quan của Smith chủ yếu là duy vật ông thừa nhận quy luật khách quan
và phân tích một cách khoa học nhiều hiện tƣợng kinh tế xã hội. Nhƣng chủ nghĩa duy
vật của ông còn mang tính tự phát máy móc, xa lạ với phép biện chứng.
Phƣơng pháp luận của Smith là phƣơng pháp hai: Khoa học và tầm thƣờng .
Nhận xét về điều này K. Marx đã viết; Chính A. Smith đã ngây thơ rơi vào một mâu
thuẫn thƣờng xuyên. Một mặt ông quan sát mối liên hệ bên trong của các phạm trù
kinh tế hoặc cơ cấu bi che lấp của hệ thống kinh tế tƣ sản . Mặt khác, ông lại đặt mối
liên hệ đó nhƣ môi liên hệ bề ngoài hiện tƣợng cạnh tranh và do đó ông xa lạ đối với
khoa học… Hai phƣơng pháp nhận thức đó - một phƣơng pháp đi sâu vào mối liên hệ
bên trong của chế độ tƣ sản và có thể nói là đi sâu vào cơ cấu sinh lý của nó, một
phƣơng pháp khác chỉ mô tả liệt kê theo kiểu thuật l ại những định nghĩa các khái niệm
có tính chất công thức về những các biểu hiện bên ngoài quá trình cuộc sống dƣới hình
thức bề ngoài nó. Hai phƣơng pháp nhận thức đo của Smith không những sống yên ổn
bên nhau mà còn soắn xuýt lấy nhau và thƣờng xuyên mâu thuẫn với nhau.
Phƣơng pháp hai mặt của A. Smith có ảnh hƣởng sâu sắc đến KTCT học tƣ sản sau này.
3.2.3.2. Hệ thống lý luận kinh tế của A.Smith
a. Lý luận về phân công lao động
Là nhà kinh tế học của thời kỳ công trƣờng thủ công nên Smith đã chú trọng
phân tích sự phân công lao động. Ông cho rằng tài sản của xã hội phụ thuộc vào hai
nhân tố: Thứ nhất, là tỷ lệ lao động làm việc trong nền sản xuất vật chất, thứ hai là
trình độ phát triển của sự phân công lao động A. Simth còn chỉ ra những tác dụng to
lớn của phân công lao động và đảm bảo chuyên môn hóa và hoàn thiện về kỹ thuật, tiết
kiệm đƣợc thời gian chuyển từ việc này sang việc khác, dễ dàng áp dụng máy móc, tuy
vậy ông đã giải thích sai lệch nguyên nhân của sự phân công là do khuynh hƣớng
muốn trao đổi của con ngƣời chƣa phân biệt rõ phân công lao động xã hội với phân
công trong công trƣờng thủ công.
b. Lý luận về tiền tệ:
- A. Smith đã hiểu đƣợc bản chất hàng hóa của tiền, coi tiền là một thứ hàng hóa
tách ra là “bánh xe vĩ đại của lƣu thông” là “công cụ đặc biệt của trao đổi thƣơng mại”.
Nhƣng A.Smith cho rằng tiền chỉ là phƣơng tiện kỹ thuật làm cho việc trao đổi
đƣợc thuận tiện, ông so sánh tiền tệ với con đƣờng rộng lớn trên đó ngƣời ra chở cỏ
khô và lúa mì, bản thân con đƣờng không làm tăng thêm cỏ khô và lúa mì.
Nhƣ vậy, A.Smith chƣa đánh giá đúng tiền tệ, chỉ coi tiền tệ là vật mối giới giản đơn. 29
- Về quy luật lƣu thông tiền tệ, A.Smith cho rằng không phải số lƣợng tiền tệ
quyết định, giá cả mà giá cả quyết định số tiền tệ.
Ông còn nhấn mạnh rằng số lƣợng tiền tệ đƣợc quyết định bởi số lƣợng hàng
hóa mà nó phải lƣu thông
Tóm lại, lý luận về tiền tệ của A.Smith còn hạn chế, ông đã đơn giản hóa nhiều
chức năng của tiền tệ, chỉ chú ý nhiều đến chức năng phƣơng tiện lƣu thông. Cũng
mhƣ nhiều nhà kinh tế khác ở thế kỷ XVII, A.Smith đã biết tiền là hàng hóa nhƣng
chƣa hiểu vì sao hàng hóa lại biến thành tiền.
c. Lý luận về giá trị - lao động
- Công lao to lớn của A.Smith là ở chỗ ông đã phân biệt sự khác nhau giữa giá trị
sử dụng và giá trị trao đổi, khẳng định rằng giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi.
Ông nhấn mạnh sự ích lợi không có quan hệ gì đến giá trị trao đổi, không khó và
nƣớc rất có ích nhƣng không có chút giá trị nào. Giá trị trao đổi do lao động quyết định.
- A.Smith đã nghiên cứu mối quan hệ giữa giá cả tự nhiên và giá cả thị trƣờng.
Theo ông giá cả tự nhiên là trung tâm. Giá cả thị trƣờng là giá cả thực tế của hàng hóa,
giá cả này nhất trí với giá cả tự nhiên khi cung bằng cầu. Nhƣng sự biến động của
cung cầu làm cho giá cả thị trƣờng chênh lệch với giá cả tự nhiên, còn bản thân giá cả
tự nhiên cũng thay đổi cùng với tỷ xuất tự nhiên của mỗi bộ phận cấu thành nó.
- Tuy nhiên, lý luận giá trị - lao động của A. Smith còn nhiều hạn chế. Điểm nổi
bật là ông chƣa nhất quán khi định nghĩa giá trị.
Ông nêu ra hai định nghĩa giá trị:
+ Thứ nhất, giá trị do lao động hao phí để sản xuất hàng hóa quyết định, lao
động là thƣớc đo thực tế của mọi giá trị. Với định nghĩa này ông là ngƣời đứng vững
trên cơ sở lý thuyết giá trị - lao động.
+ Thứ hai, theo ông giá trị một hàng hóa bằng số lƣợng lao động mà ngƣời ta có
thể mua đƣợc nhờ hàng hóa đó. Đây là định nghĩa sai lầm.
Từ định nghĩa này ông suy ra giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền kinh
tế hàng hóa giản đơn, còn trong CNTB giá trị do các nguồn thu nhập tạo thành nó bằng
tiền lƣơng cộng với lợi nhuận và địa tô. Nhƣ vậy A. Smith đã lẫn lộn giữa hai vấn đề,
hình thành giá trị và phân phối giá trị trong CNTB. Những sai lầm của A. Smith là do
phƣơng pháp hai mặt của ông trong quá trình nghiên cứu .
d. Lý luận về thu nhập
Công lao của A. Smith là đã dựa trên sự sở hữu để chia xã hội tƣ bản thành 3 giai
cấp: những ngƣời chiếm hữu ruộng đất, các nhà tƣ bản công nghiệp, thƣơng nghiệp và
nông nghiệp, giai cấp công nhân làm thuê. 30
Mỗi giai cấp nhận đƣợc một bộ phận thu nhập tƣơng ứng từ tổng thu nhập của xã
hội. Giai cấp chiến hữu ruộng đất nhận đƣợc địa tô, giai cấp các nhà tƣ bản nhận đƣợc
lợi nhuận, công nhân nhận đƣợc tiền lƣơng.
Lý luận về tiền lƣơng, lợi nhuận địa tô của A. Smith đƣợc xây đựng trên cơ sở lý
luận giá trị - lao động. Theo ông trong giá trị của hàng hóa do ngƣời công nhân tạo ra
thì anh ta chỉ nhận đƣợc một phần gọi là tiền lƣơng, phần còn lại là địa tô và lợi nhuận của tƣ bản.
- Lý luận về địa tô:
+ A. Smith cho rằng địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động.
+ Về mặt lƣợng đó là khoản dôi ra ngoài tiền lƣơng của công nhân và lợi nhuận
của tƣ bản nông nghiệp.
+ Về mặt chất nó phản ánh quan hệ bóc lột.
+ Ông đã phân biệt dứt khoát tiền tô với địa tô, ông xem tiền tô có địa tô và lợi
tức của tƣ bản chi phí vào cải tạo đất đai.
+ Về mức địa tô A. Smith khẳng định - địa tô của một mảnh ruộng do phần thu
nhập của mảnh ruộng đó mang lại và địa tô trên ruộng đất canh tác cây xấu nhất quyết
định địa tô trên ruộng đất, trồng cây khác.
Tuy nhiên , lý luận địa tô của A. Smith còn nhiều hạn chế: ông coi địa tô là phạm
trù vĩnh viễn ông chƣa nghiên cứu địa tô chênh lệch II và phủ nhận địa tô tuyệt đối.
Ông chƣa hiểu sự chuyển hóa lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô, cho rằng năng suất lao
động trong nông nhiệp cao hơn trong công nghiệp là do có sự giúp đỡ của tự nhiên .
- Lý luận về lợi nhuận:
+ Theo A. Smith lợi nhuận là “khoản khấu trừ thứ hai” vào sản phẩm của lao
động, nguồn gốc của lợi nhuận là bóc lột lao động làm thuê.
+ Ông còn chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận đẻ ra từ lợi nhuận.
+ A. Smith còn nhìn thấu xu hƣớng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận do cạnh
tranh giữa các ngành và khuynh hƣớng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận khi khối lƣợng
tƣ bản đầu tƣ tăng lên .
Tuy vậy, A. Smith chƣa thấy đƣợc sự khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng
dƣ, ông chƣa hiểu sự chuyển hóa của giá trị thành giá cả sản xuất.
- Lý luận về tiền lương:
+ A. Smith cho rằng trong các xã hội trƣớc CNTB ngƣời lao động làm việc bằng
tƣ liệu sản xuất ruộng đất của mình thì họ nhận đƣợc sản phẩm toàn vẹn, tức tiền
lƣơng ngang bằng với sản phẩm toàn vẹn, tức tiền lƣơng ngang bằng với sản phẩm lao
động. Còn trong CNTB công nhân là ngƣời làm thuê, chỉ nhận đƣợc một phần giá trị
sản phẩm lao động của mình. 31
+ Cơ sở của tiền lƣơng là giá trị tƣ liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ngƣời
công nhân và gia đình anh ta, nên theo ông nếu hạ thấp tiền lƣơng tới mức tối thiểu là
thảm hoạ cho sự tồn tại của dân tộc.
+ A. Smith còn nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng nhƣ cung
cầu về lao động, quy mô đầu tƣ tƣ bản, tính hình phát triển kinh tế của từng nƣớc…
Tuy nhiên, A. Smith có hạn chế coi tiền lƣơng là giá cả của lao động.
e. Lý luận về tư bản
+ A. Smith coi rằng vật phẩm tiêu dùng không là tƣ bản mà cũng không phải mọi
tƣ liệu sản xuất đều là tƣ bản, chỉ có tƣ liệu sản xuất do lao động tạo nên mới là tƣ bản,
chỉ có bộ phận tài sản mang lại lợi nhuận mới là tƣ bản.
Nhƣ vậy, tƣ bản là những yếu tố điều kiện vật chất cần thiết cho sản xuất. Khi
nghiên cứu về tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động với tƣ bản lƣu thông, làm mất tính
sản xuất của tƣ bản lƣu động.
+ Ông cho rằng: tƣ bản lƣu động là tƣ bản mang lại thu nhập cho ngƣời chủ của
nó, do kết quả của việc thực hiện, tiêu thụ hàng hóa, bao gồm tiền, lƣơng thực dự trữ,
nguyên liệu, hàng hóa trong kho ...
Tức là, ông đã hiểu tƣ bản lƣu động với ý nghĩa hai mặt: khi thì gồm những yếu
tố của tƣ bản sản xuất (nhƣ nguyên liệu) khi thì gồm những yếu tố của tƣ bản lƣu
thông (hàng hóa, tiền tệ …) trong khi đó ông không xếp sức lao động vào tƣ bản lƣu động.
Tóm lại, phƣơng pháp phân chia tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động của Smith
không đúng đắn, không nhất quán, nhƣ K. Marx nhận xét “bƣớc tiến bộ duy nhất của
A. Smith là ở chỗ làm cho các phạm trù tƣ bản trở thành phổ biến” .
f. Lý luận về tái sản xuất
Lý luận về tái sản xuất của A. Smith xây dựng trên cơ sở luận điểm cho rằng
giá trị của hàng hóa bao gồm các nguồn thu nhập: tiền lƣơng, lợi nhuận, địa tô. Tức là
ông đã bỏ qua tƣ bản bất biến, bỏ qua phần giá trị tƣ liệu sản xuất đã đƣợc chuyển vào sản phẩm.
Vì vậy, lý luận về tái sản xuất của A. Smith đã không phân tích đƣợc sản xuất
đơn giản vì toàn bộ phần thu nhập đã bị tiêu dùng hết cho nhu cầu cá nhân của công
nhân và nhà tƣ bản. Đồng thời, lý luận đó cũng không phân tích đƣợc tái sản xuất mở
rộng vì ông đã bỏ qua tƣ bản bất biến.
Khi nhận xét về nguyên nhân sai lầm của A. Smith , K. Marx đã chỉ ra rằng “ở
đây A. Smith đã vấp phải một sự phân biệt rất quan trọng giữa công nhân sản xuất tƣ
liệu sản xuất và công nhân trực tiếp sản xuất ra tƣ liệu tiêu dùng, tổng sản phẩm xã hội
phải chia làm hai nhóm tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu tiêu dùng, còn giá trị của sản phẩm bao gồm : c+v+m”. 32
Tóm lại, A. Smith đã đƣa khoa kinh tế chính trị tƣ sản vào hệ thống, nhƣng trên
tất cả các vấn đề A. Smith đều có mâu thuẫn. Điều đó bắt nguồn từ phƣơng pháp luận hai mặt của ông.
g. Tư tưởng tự do kinh tế - lý luận về "bàn tay vô hình”
Tƣ tƣởng này chiếm giữ vị trí trung tâm trong học thuyết của A.Smith, nội dung
cơ bản là đề cao vai trò của cá nhân, ca ngợi cơ chế tự điều tiết của kinh tế thị trƣờng,
thực hiện tự do cạnh tranh, ủng hộ sở hữu tƣ nhân và Nhà nƣớc không can thiệp vào kinh tế.
- Điểm quan trọng của lý thuyết này là Adam Smith đƣa ra phạm trù con ngƣời
kinh tế. Ông quan niệm khi chạy theo tƣ lợi thì “con ngƣời kinh tế” còn chịu sự tác
động của “bàn tay vô hình”.
- “Bàn tay vô hình” là sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan, ông cho
rằng chính các quy luật kinh tế khách quan là một “trật tự tự nhiên”. (Động lực thúc
đẩy các chủ thể sản xuất tham gia quá trình sản xuất chính là lợi ích cá nhân, khi thỏa
mãn lợi ích cá nhân thì các chủ thể sản xuất cũng sẽ thỏa mãn nhu cầu lợi ích của
người khác và của xã hội
)
- Để có sự hoạt động của trật tự tự nhiên thì cần phải có những điều kiện nhất
định. Đó là sự tồn tại, phát triển của sản xuất hàng hóa và trao đổi hàng hóa. Nền kinh
tế phải đƣợc phát triển trên cơ sở tự do kinh tế.
- Ông đề nghị, cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng “bàn tay vô hình”.
Hoạt động sản xuất và lƣu thông hàng hóa cần phải đƣợc phát triển theo sự điều tiết
của “bàn tay vô hình”. Xã hội muốn giàu có phải đƣợc phát triển kinh tế trên tinh thần
tự do. Nhà nƣớc không nên can thiệp vào nền kinh tế.
- Ông khẳng định, quy luật kinh tế là vô địch, mặc dù chính sách kinh tế của Nhà
nƣớc có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự hoạt động của quy luật kinh tế.
Tóm lại, lý thuyết “bàn tay vô hình” của A. Smith đã đề cao vai trò của các quy
luật kinh tế khách quan trong điều tiết nền kinh tế thị trƣờng, đề cao tính độc lập, tự
chủ, sáng tạo và tinh thần tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh của các chủ thể kinh tế.
Coi thị trƣờng tự do là lực lƣợng, sức mạnh điều tiết sản xuất và tiêu dùng xã hội.
h. Lý thuyết về “Lợi thế tuyệt đối”
Adam Smith là ngƣời đƣa lý thuyết về “lợi thế tuyệt đối”. Ông cho rằng “lợi thế
tuyệt đối” của một quốc gia về một sản phẩm nghĩa là quốc gia đó sản xuất ra sản
phẩm đó với các chi phí thấp hơn các nƣớc khác.
Khác với CNTT cho rằng lợi nhuận là do lƣờng gạt và trao đổi không ngang
giá, theo A. Smith, trao đổi phải ngang giá. Nếu một bên thấy họ rơi vào thế bất lợi, họ
sẽ không tham gia vào thƣơng mại quốc tế. 33
A. Smith phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thƣơng và chứng minh rằng
mậu dịch sẽ giúp cả hai bên gia tăng gia sản, qua việc thực thi một nguyên tắc cơ bản
là nguyên tắc phân công.
Cơ sở mậu dịch giữa các quốc gia là căn cứ vào lợi thế tuyệt đối của các nƣớc.
Ông cho rằng, việc buôn bán giữa các nƣớc diễn ra trên cơ sở lợi thế tuyệt đối
của từng nƣớc khi quốc gia này có lợi thế hơn quốc gia khác về sản xuất một loại hàng
hóa nào đó, ngƣợc lại quốc gia khác lại có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nào đó, do
đó khi tiến hành trao đổi cả hai nƣớc đều có lợi ích cao nhất. Bởi vậy mỗi quốc gia
phải biết chuyên môn hóa sản xuất loại hàng hóa mà họ có lợi thế hơn.
Ví dụ về lợi thế tuyệt đối: - Giả định:
+ Chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất – lao động
+ Chi phí sản xuất là không đổi.
+ Lao động (yếu tố sản xuất) có thể tự do di chuyển trong khuôn khổ một quốc gia
+ Yếu tố sản xuất không di chuyển giữa các quốc gia.
+ Tất cả các nguồn lực sản xuất đƣợc sử dụng hoàn toàn.
+ Chỉ có 2 quốc gia tham gia thƣơng mại quốc tế và trao đổi 2 mặt hàng.
+ Thƣơng mại quốc tế hoàn toàn tự do.
+ Chi phí vận tải bằng 0.
Bảng 3.1: Năng suất lao động sản xuất vải và lúa mỳ của Anh và Mỹ
Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (kg/ giờ) 6 1 Vải (m/ giờ) 2 4 - Cơ sở mậu dịch:
+ Lợi thế thuyệt đối:
Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất lúa mỳ (6>1).
Anh có lợi thế tuyệt đối về sản xuất vải(2<4). - Khi có thƣơng mại:
+ Giả định tỷ lệ trao đổi: 1 lúa mỳ = 1vải
+ Khối lƣợng mậu dịch: 6 lúa mỳ = 6 vải
+ Mỹ và Anh trao đổi: 6 lúa mỳ với Anh lấy 6 vải. - Kết quả:
+ Mỹ tiết kiệm đƣợc 2 giờ.
+ Anh tiết kiệm đƣợc 4,5 giờ. 34
Lý thuyết “lợi thế so sánh” của Adam Smith có rất nhiều giá trị nhƣng đồng thời
cũng còn nhiều hạn chế - Giá trị:
+ Chỉ ra sự sai lầm của chủ nghĩa trọng thƣơng về mậu dịch quốc tế:
+ Chứng minh đƣợc lợi ích của tất cả các quốc gia khi tham gia mậu dịch quốc tế
trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi. - Hạn chế:
+ Lý thuyết lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích đƣợc một phần thƣơng mại quốc tế vì
theo lý thuyết này mậu dịch chỉ diễn ra khi mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản
phẩm. Nhƣng trên thực tế không phải lúc nào ở một quốc gia cũng có lợi thế tuyệt đối
khi so sánh với nƣớc khác.
+ Chƣa trả lời đƣợc tình huống nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về
bất cứ sản phẩm nào thì thƣơng mại có diễn ra hay không? Nếu diễn ra thì lợi ích của
các quốc gia sẽ nhƣ thế nào?
Sau này chính Ricardo là ngƣời phát triển lý thuyết về lợi thế tuyệt đối để xây
dựng lý thuyết về lợi thế so sánh .
i. Phê phán chế độ phong kiến và luận chứng cương lĩnh kinh tế của giai cấp tư sản
+ Ông phê phán tính chất ăn bám của bọn phong kiến quý tộc, theo ông các đại
biểu đƣợc kính trọng trong xã hội nhƣ nhà vua, sỹ quan, thầy tu... cũng giống nhƣ
những ngƣời tôi tớ, không sản xuất ra một giá trị nào cả.
+ Ông phê phán chế độ thuế khóa độc đoán nhƣ thế đánh theo đầu ngƣời, chế độ thuế thân hà khắc.
+ Ông lên án chế độ thừa kế tài sản nhằm bảo vệ đặc quyền quý tộc, coi đó là thể
chế “dã man” ngăn cản sự phát triển của hệ thống nông nghiệp.
+ Bác bỏ việc hạn chế buôn bán lúa mỳ vì nó gây khó khăn cho nông nghiệp.
+ Vạch rõ tính chất vô lý về kinh tế của chế độ lao dịch và chứng minh tính chất
ƣu việt của chế độ lao động tự do làm thuê.
+ Ông kết luận: chế độ phong kiến là một chế độ “không bình thƣờng”: là sản
phẩm của độc đoán, ngẫu nhiên và dốt nát của con ngƣời, đó là một chế độ trái với trật
tự ngẫu nhiên và mâu thuẫn với yêu cầu khoa học kinh tế chính trị.
Theo ông nền kinh tế bình thƣờng là nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do cạnh tranh, tự do mậu dịch.
k. Phê phán chủ nghĩa trọng thương
+ Ông là ngƣời đứng trên lập trƣờng của tƣ bản công nghiệp để phê phán chủ
nghĩa trọng thƣơng. Ông xác định đánh tan chủ nghĩa trọng thƣơng là nhiệm vụ quan
trọng bậc nhất để đánh tan ảo tƣởng làm giàu bằng thƣơng nghiệp. 35
+ Ông phê phán chủ nghĩa trọng thƣơng đề cao quá mức vai trò của ngoại
thƣơng và cách làm giàu bằng cách trao đổi không ngang giá. Ông cho rằng việc nâng
cao tỷ suất lợi nhuận thƣơng nghiệp bằng độc quyền thƣơng nghiệp sẽ làm chậm việc
cải cách sản xuất. Muốn làm giàu phải phát triển sản xuất.
+ Ông phê phán chủ nghĩa trọng thƣơng dựa vào nhà nƣớc để cƣỡng bức kinh tế,
ông cho rằng chức năng của nhà nƣớc là đấu tranh chống bọn tội phạm, kẻ thù ... nhà
nƣớc có thể thực hiện chức năng kinh tế khi các chức năng đó vƣợt quá sức của chủ xí
nghiệp riêng lẻ nhƣ xây dựng đƣờng sá, sông ngòi và các công trình lớn khác. Theo
ông, sự phát triển kinh tế là bình thƣờng không cần có sự can thiệp của Nhà nƣớc.
m. Phê phán chủ nghĩa trọng thương:
+ Mục tiêu phê phán của ông là đánh tan các ảo tƣởng của phái trọng nông về
tính chất đặc biệt của nông nghiệp, và phá vỡ những luận điểm kỳ lạ của họ về tính
chất không sản xuất của công nghiệp.
+ Ông phê phán quan điểm của trọng nông coi giai cấp thợ thủ công, chủ công
trƣờng là giai cấp không sản xuất.
+ Ông đƣa ra nhiều luận điểm để chứng minh ngành công nghiệp là một ngành
sản xuất vật chất nhƣ luận điểm về năng suất lao động, tích lũy tƣ bản....
n. Lý luận về thuế khóa
+ Ông là ngƣời đầu tiên luận chứng cƣơng lĩnh thuế khóa của giai cấp tƣ sản,
chuyển gánh nặng thuế khóa cho địa chủ và tầng lớp lao động, ông xác định thu nhập
của nhà nƣớc có thể có từ hai nguồn:
Một là, từ quỹ đặc biệt của nhà nƣớc, tƣ bản đem lại lợi nhuận, ruộng đất đem lại địa tô.
Hai là, lấy thu nhập của tƣ nhân bắt đầu từ nguồn gốc địa tô, lợi nhuận, tiền công.
+ Ông đƣa ra bốn nguyên tắc thu thuế:
Mọi ngƣời phải có nghĩa vụ với chính phủ, “tùy theo năng lực và khả năng của mình”
Phần thuế mỗi ngƣời đóng phải đƣợc quy định một cách chính xác.
Chỉ thu vào thời gian thuận tiện, với phƣơng thức thích hợp.
Nhà nƣớc chi ít nhất vào công việc thu thuế.
+ Ông đƣa ra hai loại thuế phải thu là thuế trựu thu và thuế gián thu:
Thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập: địa tô, lợi nhuận, tiền công và tài sản thừa kế.
Thuế gián thu, theo ông không nên đánh thuế vào các hàng hóa thiết yếu, nên
đánh thuế vào những hàng hóa xa xỉ để điều tiết thu nhập của ngƣời “sống trung bình
hoặc cao hơn trung bình”. 36
3.2.3 David Ricardo ( 1772 - 1823 )
3.2.3.1. Tiểu sử, hoàn cảnh lịch sử và phương pháp luận
D. Ricardo đƣợc sinh ra trong một gia đình giàu có, bố của ông là một trong
những nhà tƣ bản có địa vị quan trọng trong sở giáo dục chứng khoán ở Châu Âu.
Năm 12 tuổi Ricardo vào học trƣờng trung học thƣơng nghiệp 2 năm, sau đó ông làm
việc trong lĩnh vực này nên ông đã trở thành một trong những ngƣời giàu có ở Anh.
Ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực nhƣ toán học, vật lý học, hóa học... Ông say mê
nghiên cứu kinh tế chính trị học, đã cho xuất bản nhiều tác phẩm trong đó nổi tiếng
nhất là cuốn “ Những nguyên lý cơ bản của chính sách kinh tế và thuế khóa”(1817).
D. Ricardo đƣợc coi là nhà kinh tế chính trị của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí.
Nếu nhƣ A. Smith sống trong thời kỳ của công trƣờng thủ công đã phát triển mạnh mẽ
thì D. Ricardo sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp. Vì vậy, D. Ricardo có điều
kiện khách quan để vƣợt qua ngƣỡng giới hạn trong lý luận kinh tế mà A. Smith đã
dừng lại, đƣa KTCT học tƣ sản tới đỉnh cao. K. Marx nhận xét rằng: D. Ricardo là
ngƣời tận tâm vì khoa học nên tƣ tƣởng kinh tế của ông có nhiều điểm tiến bộ so với
tất cả các nhà kinh tế trƣớc ông.
Về phƣơng pháp luận của D. Ricardo, K. Marx nhận xét : “nếu nhƣ A. Smith
còn dao động giữa phƣơng pháp khoa học và tầm thƣờng thì D. Ricardo nhất quán kết
cấu toàn bộ khoa học kinh tế chính trị bằng một nguyên lý thống nhất thời gian lao
động quyết định giá trị, tức là lấy lý luận giá trị lao động làm cơ sở cho toàn bộ học
thuyết kinh tế của ông”.
D. Ricardo đứng trên lập trƣờng duy vật (chủ nghĩa duy vật máy móc) để đi tìm
tác quy luật kinh tế. Ông là ngƣời có tài sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng trong khi
nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế của CNTB, nắm đƣợc quy luật chi phối các hiện tƣợng đó.
Tuy vậy, ông còn nặng xem xét về mặt lƣợng, chƣa thấy sự phát sinh phát triển
của các phạm trù kinh tế, đôi khi còn có quan điểm phi lịch sử đến mức cho rằng công
cụ đi săn của ngƣời nguyên thuỷ cũng là tƣ bản.
3.2.3.2. Hệ thống các quan điểm kinh tế của D.Ricardo
a. Lý luận về giá trị - lao động
- Ông phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị trao
đổi và chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi nhƣng không phải
là thƣớc đo của nó. Trừ một số ít hàng hóa khan hiếm thì giá trị sử dụng quyết định giá trị trao đổi.
- D. Ricardo đã soát xét lại lý luận giá trị của A. Smith, gạt bỏ những chỗ mâu
thuẫn và không đúng. Chẳng hạn khi A. Smith có cách giải thích nƣớc đôi về giá trị 37
:“Giá trị do lao động hao phí quyết định”, mặt khác, “giá trị bằng lao động ngƣời ta có
thể mua đƣợc bằng hàng hóa đó quyết định”.
D. Ricardo cho rằng định nghĩa thứ hai của A.Smith là không đúng. Ông còn
nhấn mạnhgiá trị do hao phí lao động quyết định, lao động là nguồn gốc của giá trị.
Nếu A. Smith cho rằng: giá trị do nguồn thu nhập hợp thành thì D. Ricardo nói
rằng: ngƣợc lại, giá trị đƣợc phân thành các nguồn thu nhập.
- Về kết cấu giá trị A. Smith đã bỏ C (tƣ bản bất biến) khỏi giá trị hàng hóa, thì
Ricardo nói rằng giá trị hàng hóa không chỉ do lao động trực tiếp tạo ra mà còn là lao
động trƣớc đó nữa nhƣ máy móc, nhà xƣởng … Tuy nhiên ông, mới chỉ biết có C1 và
chƣa phân tích đƣợc sự chuyển dịch của C vào sản phẩm mới diễn ra nhƣ thế nào.
- Khi xem xét loại lao động nào quyết định giá trị trao đổi, D. Ricardo cho rằng:
lao động xã hội cần thiết quyết định chứ không phải lao động cá biệt, song lại cho rằng
lao động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất quyết định.
- Ông có ý kiến kiệt suất khi cho rằng giá trị của hàng hóa giảm khi năng suất lao
động tăng (mối quan hệ giữa năng suất và giá trị hàng hóa), giá trị của hàng hóa không
thể biểu hiện cách nào khác ngoài giá trị trao đổi. Những phạm trù lao động giản đơn,
lao động phức tạp… ông đã đề cập vấn đề giá cả sản xuất nhƣng chƣa giải quyết đƣợc vấn đề này .
- Mặc dù lý luận giá trị - lao động của D. Ricardo đã có nhiều đóng góp tích cực,
nhƣng vẫn còn hạn chế ở chỗ ông đã giải thích giá trị một cách siêu hình, coi giá trị là
phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật thể.
Ông không biết đến tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, quan niệm
chƣa đầy đủ về kết cấu giá trị, chƣa thấy sự phát triển của các hình thái giá trị.
K. Marx đã nhận xét: “Một trong những khuyết điểm cơ bản của khoa học kinh
tế chính trị cổ điển là qua việc phân tích hàng hóa, và nhất là qua việc phân tích giá trị
của hàng hóa nó chƣa bao giờ tìm đƣợc cái hình thái giá trị đã làm cho giá trị trở thành
giá trị trao đổi. Ngay cả với những đại biểu ƣu tú nhất của nó là A. Smith và D.
Ricardo, trƣờng phái đó cũng chỉ coi hình thái giá trị nhƣ một cái gì nằm ngoài bản chất hàng hóa”.
b. Lý thuyết về tiền tệ
Vấn đề lƣu thông tiền tệ chiếm vị trí quan trọng trong học thuyết kinh tế của D.
Ricardo. Vào cuối thế kỷ XVIII ở nƣớc Anh diễn ra việc đổi ngân phiếu lấy vàng. Số
lƣợng tiền giấy tăng lên dẫn đến lạm phát, tiền mất giá và giá cả hàng hóa tăng lên.
Trong ngân hàng diễn ra cuộc tranh luận gay gắt, trong bối cảnh đó D. Ricardo đƣa ra lý luận về tiền tệ .
- Đặc trƣng nổi bật trong lý luận tiền tệ của D. Ricardo là có tính hai mặt: 38
Một mặt, dựa trên cơ sở lý luận giá trị - lao động ông coi giá trị của tiền là do
giá trị vật liệu làm ra tiền quyết định, nó bằng số lƣợng lao động hao phí để khai thác
vàng, bạc. Ông nêu khái niệm giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Ông kết luận:
với giá trị nhất định của tiền tệ, số lƣợng tiền trong lƣu thông tuỳ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa .
Mặt khác, ông lại sa vào lập trƣờng của thuyết “số lƣợng tiền tệ” theo thuyết này
giá trị của tiền phụ thuộc vào số lƣợng của nó. Nếu số lƣợng tiền càng nhiều thì giá trị
của tiền càng thấp và ngƣợc lại. Còn bản thân tiền tệ không có giá trị nội tại.
Nhƣ vậy, D. Ricardo đã lẫn lộn giữa quy luật lƣu thông tiền giấy với lƣu thông
tiền vàng. Nguyên nhân sâu sa là ông chƣa hiểu đầy đủ đƣợc nguồn gốc, bản chất,
chức năng của tiền tệ, ông chỉ coi tiền tệ là phƣơng tiện kỹ thuật của lƣu thông.
c. Lý luận về thu nhập
- Lý luận về tiền lương
+ Ricardo xem xét tiền lƣơng mối quan hệ đối lập với lợi nhuận, ông nhận thấy
quy luật trong xã hội tƣ bản: Khi năng suất lao động và phân tiền lƣơng thành tiền
lƣơng tự nhiên và tiền lƣơng thị trƣờng. Giá cả của tƣ liệu sinh hoạt có ảnh hƣởng đến
tiền lƣơng tự nhiên còn quan hệ cung cầu về lao động có ảnh hƣởng đến tiền lƣơng thị trƣờng.
+ Nhƣ vậy, mặc dù xác định tiền lƣơng là giá cả của lao động, nhƣng ông cũng
thấy rằng tiền lƣơng bao gồm toàn bộ giá trị tƣ liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống
ngƣời công nhân và gia đình họ.
+ Ông ủng hộ lý thuyết “Quy luật sắt về tiền lƣơng” ông cho rằng tiền lƣơng cần
phải ở mức độ tối thiểu, coi đó là quy luật chung, tự nhiên của mọi xã hội. Ông lý giải:
nếu tiền công cao sẽ làm cho nhân khẩu tăng nhanh, dẫn đến cung về lao động lớn hơn
cầu về lao động, thì lại làm cho tiền công hạ xuống, đời sống của công nhân xấu đi là
kết quả tất yếu của việc tăng nhân khẩu.
Tóm lại, lý luận về tiền lƣơng của D. Ricardo còn hạn chế khi coi tiền lƣơng là
giá cả của lao động và xem xét tiền lƣơng trong quan hệ với quy luật nhân khẩu .
- Lý luận về lợi nhuận
+ Ricardo xác định lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền lƣơng mà nhà TB trả cho
công nhân, Ông chƣa biết đến phạm trù giá trị thặng dƣ.
Nhƣng, ông đã cho rằng lợi nhuận là một phần giá trị do công nhân tạo ra mà
không đƣợc trả công tạo ra mà không đƣợc trả công.
+ Ông đã tiến gần đến lý luận về lợi nhuận bình quân và xu hƣớng giảm sút tỷ
suất lợi nhuận, nhƣng ông không giải thích đƣợc vì ông không biết đến cấu tạo hữu cơ
tƣ bản, không phân biệt đƣợc tỷ suất giá trị thặng dƣ với tỷ xuất lợi nhuận. 39
Vì vậy, D. Ricardo đã mắc sai lầm khi giải thích sự giảm sút tỷ suất lợi nhuận là
do tiền lƣơng tăng, mà tiền lƣơng tăng là do giá cả tƣ liệu sinh hoạt cần thiết (lúa mỳ),
tăng giá cả lúa mỳ tăng là do dân số tăng quá nhanh, còn đất đai thì độ màu mỡ ngày
giảm sút, tức là ông tìm nguyên nhân từ tự nhiên.
- Lý luận về địa tô
+ Điểm nổi bật trong lý luận về địa tô của D. Ricardo là ông đã giải thích địa tô
trên quan điểm lý luận giá trị - lao động.
+ Ông lập luận rằng do “đất đai canh tác hạn chế”, độ màu mỡ đất đai giảm sút”,
“năng suất đầu tƣ bất tƣơng xứng” trong khi đó dân số tăng nhanh làm cho nạn khan
hiếm tƣ liệu sinh hoạt là phổ biến… Vì vậy, buộc xã hội phải canh tác cả trên ruộng đất xấu nhất.
Giá trị của nông phẩm là do mức hao phí lao động trên ruộng đất xấu quy định,
ruộng đất xấu không phải nộp tô, còn ruộng đất tốt ngƣời ta thu đƣợc số dƣa thừa nên phải nộp tô.
Ông đi đến kết luận: địa tô là bằng chứng của sự bần cùng, địa chủ là tầng lớp ăn bám.
+ Cũng nhƣ A. Smith, D. Ricardo đã phân biệt địa tô với tiền tô. Địa tô là việc
trả công cho khả năng thuần tuý tự nhiên. Ngoài địa tô, tiền tô còn bao gồm cả lợi
nhuận do tƣ bản đầu tƣ vào ruộng đất.
+ Hạn chế trong lý luận địa tô của D. Ricardo là ở chỗ ông phủ nhận địa tô tuyệt
đối, ông cho rằng nếu thừa nhận địa tô tuyệt đối thì vi phạm quy luật giá trị. Mặt khác,
ông cũng không đề cập đến địa tô chênh lệch II và ông đồng nhất nó với lợi nhuận của tƣ bản.
d. Lý luận về tư bản
- D. Ricardo cho rằng tƣ bản là những tƣ liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng để
tiếp tục sản xuất. Đó là một phận của cải quốc gia dùng vào việc sản xuất, vào thức ăn
đồ mặc, nguyên liệu máy móc … K. Marx đã nhận xét rằng: D. Ricardo xem xét khái
niệm tƣ bản một cách hết sức phi lịch sử.
- D. Ricardo đã phân chia tƣ bản thành tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động. Bộ
phận tƣ bản dùng đài thọ lao động là tƣ bản lƣu động, còn bộ phận tƣ bản dùng để mua
công cụ sản xuất nó tồn tạo vĩnh viễn và tƣ bản cố định. Ông còn nhấn mạnh, đặc
điểm của tƣ bản cố định là sự lâu dài, vững chắc nó, không mang lại lợi nhuận .
Nhƣ vậy, về thực chất ông cũng chạm đến sự phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất
biến và tƣ bản khả biến, nhƣng ông không hiểu vấn đề này. K. Marx đánh giá “Công
lao to lớn của ông là đã phân chia sự khác nhau giữa tƣ bản lƣu động và tƣ bản cố định
và sự khác nhau trong thời gian chu chuyển của tƣ bản”.
e. Lý luận về tái sản xuất : 40
- D. Ricardo cho rằng chủ nghĩa tƣ bản sẽ phát triển mãi mãi chừng nào có lợi
nhuận cao, lợi nhuận cao là yếu tố kích thích tích lũy. Ông lập luận rằng chủ nghĩa tƣ
bản không có khó khăn về thị trƣờng nên không khủng hoảng kinh tế, vì không có tƣ
bản nào lại không tìm đƣợc nơi đầu tƣ, hơn nữa sản phẩm bao giờ cũng đƣợc trao đổi
để lấy tiền, bán để mua, mua để bán, không có ngƣời nào lại tiếp tục sản xuất hàng hóa
mà xã hội không cần đến.
- Nhƣng thực tế D. Ricardo cũng cảm nhận đƣợc sự giảm sút của tỷ suất lợi
nhuận và sự thu hẹp của sản xuất nhƣng ông cho rằng có thể có sự khủng hoảng riêng
lẻ chứ không thể có khủng hoảng kinh tế toàn bộ. D. Ricardo mất năm 1823 thì năm
1825 mới nổ ra khủng hoảng kinh tế đầu tiên của chủ nghĩa tƣ bản.
- Nguyên nhân hạn chế trong lý luận tái sản xuất của D. Ricardo là ở chỗ ông
cũng nhƣ A. Smith đã bỏ ra qua tƣ bản cố định, không hiểu đƣợc ảnh hƣởng của cấu
tạo hữu cơ trong tích lũy tƣ bản, không thấy nguyên nhân sâu xa của mẫu thuẫn giữa
sản xuất và tiêu dùng trong xã hội tƣ bản.
g. Lý thuyết về lợi thế so sánh :
Trên cơ sở phát triển lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, Ông đã xây dựng lý
thuyết về lợi thế so sánh, còn gọi là lý thuyết về chi phí so sánh, cụ thể:
- Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ “đƣờng hai chiều” có lợi cho mọi nƣớc
tham gia, vì bất kỳ nƣớc nào cũng có lợi thế tƣơng đối, tức là lợi thế có đƣợc trên cơ
sở so sánh với các nƣớc khác.
- Ông cho rằng lợi thế so sánh là sự khác biệt tƣơng đối về năng suất lao động
(hay chi phí lao động) giữa hai quốc gia về một sản phẩm.
- Các lợi thế tƣơng đối đƣợc xem xét dƣới ánh sáng của lý luận giá trị lao động,
có nghĩa là chỉ thông qua trao đổi quốc tế mới xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa
mức chi phí lao động cá biệt của từng quốc gia so với mức chi phí lao động trung bình
quốc tế, trên cơ sở đó mà lựa chọn phƣơng án tham gia vào quá trình phân công
chuyên môn hóa quốc tế cho có lợi nhất.
- Mục đích cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại là tiết kiệm chi phí lao động
xã hội - tức là tăng năng suất lao động xã hội. Bởi vậy mỗi quốc gia chỉ nên tập trung
sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có hiệu quả cao, hoặc mức độ bất lợi thấp hơn
và nhập khẩu những hàng hóa có bất lợi cao hơn thì khi so sánh mức độ hao phí lao
động trung bình ở trình độ quốc tế theo từng sản phẩm sẽ có lợi - tiết kiệm đƣợc chi
phí sản xuất, mặt khác lỗ trong xuất khẩu sẽ đƣợc bù lại nhờ lãi trong nhập khẩu.
Ví dụ về “lợi thế so sánh”: - Giả định:
+ Chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất – lao động
+ Chi phí sản xuất là không đổi. 41
+ Lao động (yếu tố sản xuất) có thể tự do di chuyển trong khuôn khổ một quốc gia
+ Yếu tố sản xuất không di chuyển giữa các quốc gia.
+ Tất cả các nguồn lực sản xuất đƣợc sử dụng hoàn toàn.
+ Chỉ có 2 quốc gia tham gia thƣơng mại quốc tế và trao đổi 2 mặt hàng.
+ Thƣơng mại quốc tế hoàn toàn tự do.
+ Chi phí vận tải bằng 0.
Bảng 3.2: Năng suất lao động sản xuất vải và lúa mỳ của Anh và Mỹ Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (kg/giờ) 6 1 Vải (m/giờ) 4 2 - Cơ sở mậu dịch:
+ Mỹ có lợi thế thuyệt đối ở cả 2 mặt hàng : (6>1), (4<2). - Lợi thế so sánh:
Anh đều không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai hàng hóa khi so sánh
với Mỹ vì hao phí lao động trong sản xuất cả hai hàng hóa đều cao hơn Mỹ. Tuy vậy,
tại Anh hao phí lao động trong sản xuất vải chỉ lớn gấp 2 lần, trong khi hao phí lao
động trong sản xuất lúa mỳ lớn gấp 6 lần so với Mỹ, nƣớc Anh có lợi thế so sánh trong
sản xuất vải. Hoa Kỳ có lợi thế tuyệt đối trong cả hai loại hàng hóa so với Anh, nhƣng
lợi thế tuyệt đối lớn hơn trong sản xuất lúa mỳ (6/1) so với sản xuất vải (4/2), Mỹ có
lợi thế so sánh trong sản xuất lúa mỳ. - Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải
+ Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ. - Khi có thƣơng mại:
+ Giả định tỷ lệ trao đổi: 1 lúa mỳ = 1vải
+ Khối lƣợng mậu dịch: 6 lúa mỳ = 6 vải
+ Mỹ và Anh trao đổi: 6 lúa mỳ với Anh lấy 6 vải. - Kết quả:
+ Mỹ tiết kiệm đƣợc 0,5 giờ.
+ Anh tiết kiệm đƣợc 3 giờ.
Lý thuyết “lợi thế so sánh” của Adam Smith có rất nhiều giá trị nhƣng đồng thời
cũng còn nhiều hạn chế - Giá trị: 42
+ Lý thuyết lợi thế so sánh đã chứng minh sự tồn tại lợi ích mậu dịch quốc tế cho
tất cả các quốc gia tham gia, thậm chí đối với các quốc gia không có lợi thế tuyệt đối
về tất cả các sản phẩm.
+ Quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể trao đổi
thƣơng mại và thu lợi từ mậu dịch - Hạn chế:
+ Hạn chế của Ricardo là giả thiết lao động là yếu tố sản xuất duy đƣợc sử dụng.
+ Trên thực tế thì lao động không phải là yếu tố duy nhất, mà còn có nhiều yếu
tố khác nhƣ: đất đai, vốn, công nghệ… Và nhƣ vậy thì quy luật lợi thế so sánh có còn
đúng hay không? Điều này đƣợc giải quyết bằng lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
h. Lý luận về tái sản xuất
Theo D. Ricardo, vấn đề sống còn của chủ nghĩa tƣ bản là tích lũy tƣ bản, mở
rộng sản xuất vƣợt quá tiêu dùng sẽ tạo ra thị trƣờng, vì thế trong chủ nghĩa tƣ bản
không có khủng hoảng thừa.
D. Ricardo coi tiêu dùng quyết định bởi sản xuất, muốn mở rộng sản xuất thì
phải tích lũy, phải làm cho sản xuất vƣợt quá tiêu dùng. Khi sản xuất phát triển sẽ tạo
ra thị trƣờng. Tuy nhiên ông không thấy đƣợc mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng.
Ông phủ nhận khủng hoảng sản xuất thừa trong chủ nghĩa tƣ bản. Vì theo ông lƣợng
cầu thƣờng là lƣợng cầu có khả năng thanh toán. Lƣợng cầu đó đƣợc củng cố thêm
lƣợng cung hàng hóa và sản phẩm thì bao giờ cũng đƣợc mua bằng sản phẩm hay sự
phục vụ, tiền chỉ dùng làm thƣớc đo khi thực hiện sự trao đổi đó.
k. Lý luận về thuế khóa
+ D. Ricardo phát triển lý thuyết về thuế khóa của A. Smith và trình bày nhiều
luận điểm xuất sắc về thuế.
+ Ông cho rằng thuế cấu thành cái phần chính của chính phủ trong sản xuất xã
hội, tất cả các thứ thuế đều lấy trong thu nhập ròng để trả. Đánh thuế vào thu nhập thì
sẽ làm giảm tích lũy hoặc sẽ làm giảm tiêu dùng không sản xuất.
+ Ông nghiên cứu hai loại thuế là thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực thu
là thuế đánh vào thu nhập, bao gồm: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền công và tài sản kế
thừa. Theo ông, không một giai cấp nào trong xã hội thoát khỏi thứ thuế này và mọi
ngƣời đóng góp theo phƣơng diện của mình.
3.3. Sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển
3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự suy đồi của kinh tế học cổ điển
- Đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành sự thống trị về
kinh tế và chính trị của gia cấp tƣ sản đã đƣợc xác lập ở Anh, Pháp và một nƣớc khác.
Mâu thuẫn kinh tế và giai cấp của chủ nghĩa tƣ bản đã bộ lộ rõ nét. Khủng hoảng năm
1825 mở đầu cho các cuộc khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào đấu tranh của 43
giai cấp vô sản lớn mạnh và chuyển dần từ tự phát sang tự giác đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản.
- Việc xuất hiện của trào lƣu CNXH không tƣởng tiêu biểu là Saint Simon,
Charles Fourier Robert Owen đã phê phán kịch liệt chế độ tƣ bản, trƣớc bối cảnh đó
KTCT học tầm thƣờng xuất hiện nhằm đối phó với phong trào đấu tranh của giai cấp
vô sản và những tƣ tƣởng của CNXH không tƣởng, L. Marx gọi đó là “sự tầm thường
hóa KTCT tư sản cổ điển”
Kinh tế chính trị học tầm thƣờng có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, về mặt tƣ tƣởng sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cố điển bắt
nguồn từ phƣơng pháp hai mặt của các nhà kinh tế chính trị học tƣ sản cổ điển. Cụ thể
là những nhà kinh tế học A. Smith và D. Ricardo đã xa rời phƣơng pháp trừu tƣợng
hóa khoa học của trƣờng phái cổ điển, họ không đi sâu phân tích bản chất của các hiện
tƣợng kinh tế mà chỉ mô tả, liệt kê những biểu hiện bên ngoài của các hiện tƣợng kinh
tế và đặc biệt là áp dụng phƣơng pháp tâm lý chủ quan trong phân tích.
Thứ hai, họ không phát triển đƣợc quan điểm kinh tế của trƣờng phái cổ điển,
đặc biệt là nguyên lý giá trị - lao động. Hơn thế nữa họ dần dần ủng hộ nguyên lý giá
trị - ích lợi mà tiêu biểu là lý luận giá trị của Jean Baptiste Say.
Thứ ba, các quan điểm của kinh tế chính trị học tầm thƣờng có tích chất biện hộ
cho sự tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản. K. Maxr nhận xét: “ở pháp và Anh, giai cấp tƣ sản
đã giành đƣợc quyền lực chính trị. Từ đó trong thực tiễn cũng nhƣ trong lý luận, cuộc
đấu tranh gia cấp mang những hình thái càng rõ nét và đáng sợ. Đồng thời giờ tận số
của khoa kinh tế chính trị tƣ sản còn là tìm xem định lý này hay định lý kia là đúng
hay không đúng nữa, mà là tìm xem nó có lợi hay có hại cho tƣ sản, tiện hay bất tiện,
phù hợp hay không phù hợp với yêu cầu của cảnh sát. Sự nghiên cứu không vụ lợi
nhƣờng chỗ cho những cuộc bút chiến của những kẻ viết văn thuê những sự tìm tòi
khoa học vô tƣ nhƣờng chỗ cho lƣơng tâm độc ác và ý đồ xấu xa của bọn chuyên nghề ca tụng.”
Những đại biểu điển hình của thời kỳ suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ
điển là Thomas Robert Malthus, Jean Baptiste Say, Henry Charles Carey.
3.3.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766 - 1834)
3.3.2.1. Tiểu sử - Tác phẩm
T.R. Malthus sinh ra trong một gia đình quý tộc, khi trƣởng thành Malthus đi
theo con đƣờng tu hành. Sau khi tốt nghiệp đại học ở Cambridge năm 1788. Ông ở
thành mục sƣ ở nông thôn. Năm 1825 - 1834 ông là giáo sƣ giảng dạy về lịch sử hiện
đại và kinh tế chính tị. Ông là ngƣời ủng hộ tầng lớp tƣ bản kinh doanh ruộng đất,
đồng thời bảo vệ lợi ích của giai cấp tƣ sản. 44
Tác phẩm đầu tay của ông “ Bàn về quy luật nhân khẩu” (1789), đồng thời đó
cũng là tác phẩm quan trọng nhất. Ngoài ra ông còn một số tác phẩm đáng chú ý nhƣ:
+ “Nghiên cứu về hiệu quả của các đạo luật về lúa mỳ “ (1814),
+ “Cơ sở lý luận của chính sách hạn chế nhập khẩu lúa mỳ của nƣớc ngoài” ( 1815)
+ “Những nguyên lý của khoa học kinh tế chính trị “ (1820).
Đặc điểm về phƣơng pháp luận của Malthus là nặng về phân tích hiện tƣợng,
thay thế các quy luật kinh tế bằng quy luật của tự nhiên học.
3.3.2.2. Học thuyết kinh tế của Malthus
- Lý thuyết về giá trị, về lợi nhuận
Malthus đã sử dụng yếu tố tầm thƣờng trong học thuyết về giá trị của A.Smith
(định nghĩa thứ 2) và bổ sung thêm vào định nghĩa này. Vì vậy quan điểm về giá trị
của Malthus càng xa rời thêm lý luận giá trị - lao động .
Nhƣ đã biết , A. Smith có hai định nghĩa về giá trị hàng hóa, Malthus ủng hộ
định nghĩa cho rằng “Giá trị hàng hóa do lao động mà ngƣời ta có thể mua đƣợc bằng
hàng hóa này quyết định”, ông bổ sung thêm l :
à lao động mà hàng hóa có thể mua
đƣợc bằng những chi phí để sản xuất ra nó. Các chi phí này bao gồm chi phí về lao
động sống, lao động vật hóa cộng với lợi nhuận tƣ bản ứng trƣớc.
Nhƣ vậy, Malthus phủ nhận vai trò của lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị và coi
lợi nhuận là một yếu tố cấu thành khác của giá trị.
Từ đó ông giải thích lợi nhuận nhƣ là một khoản thặng dƣ ngoài số lao động đã
hao phí sản xuất ra hàng hóa, lợi nhuận dƣờng nhƣ đƣợc tạo ra trong lƣu thông nhờ
bán hàng hóa đắt hơn khi mua.
- Lý luận về sự thực hiện :
Từ định nghĩa giá trị trên Malthus cho rằng công nhân không thể mua hết số
hàng hóa đã đƣợc sản xuất ra vì tổng số lƣợng của công nhân thấp hơn tổng số giá trị
hàng hóa một khối lƣợng bằng lợi nhuận.
Vì vậy, mà có hiện tƣợng khủng hoảng sản úât thừa phải có giai cấp thứa ba
ngoài công nhân và tƣ bản. Đó là tầng lớp không sản xuất, chỉ mua mà không bán nhƣ
quý tộc, tăng lữ, nhân viên Nhà nƣớc , cảnh sát, quân đội… Ông gọi đó là ngƣời
“ngƣời thứ ba” phải đƣợc tiêu dùng hoang phí hơn để tạo ra lƣơng cầu đầy đỷ cho tƣ
bản, để chống sản xuất thừa phải có địa tô, thuế, chi phí cho quân đọi và chiến tranh ngày càng tăng.
- Lý luận về nhân khẩu :
Đây là lý thuyết trung tâm của Malthus. Nội dung cơ bản thuyết này nhƣ sau:
theo quy luật sinh học dân số tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân. Cứ sau 25 năm
dân số sẽ tăng lên gấp đôi ( 1,2,4,8,16…) . còn tƣ liệu sinh hoạt thì tăng lên chậm chạp 45
theo số số cộng (1,2,3,4,…) Vì mẫu mỡ của đất đai luôn giảm sút, năng suất đầu tƣ bất
tƣơng xứng. Để minh họa cho lập luận này ông đƣa ra tài liệu tăng dân số ở Mỹ- một
sự kiện lịch sử đặc thù ở thế kỷ XVII - XVIII, chủ yếu do dân châu Âu di cƣ sang Mỹ
và mức tăng nông sản ở Pháp lúc bấy giờ .
Từ đó ômg rút ra kết luận : do tốc độ tăng dân số nhanh hơn tốc độ tăng tƣ liệu
sinh hoạt cho nên sự bần cùng đói rét là có tính phổ biến cho mọi xã hội. Để khắc phục
tình trạng này ông đề ra nhiều biện pháp nhƣ phải lao động quá sức, nạn đói, dịch
bệnh, chết chóc, chiến tranh…để hạn chế tốc độ sinh đẻ
K. Marx đã lên án cuốn sách “Bàn về quy luật nhân khẩu” của Malthus coi đó là
cuốn sách phỉ báng loài ngƣời một cách vô liêm sỉ. Malthus đã biện hộ cho lợi ích của
giai cấp bóc lột, giải thích xuyên tạc nguyên nhân gây ra thất nghiệp bần cùng trong xã hội tƣ bản.
Sai lầm của Malthus còn ở chỗ đã cƣỡng ép những sự kiện lịch sử, tùy tiện khi
khái quát quy luật, không thấy đƣợc tính chất đặc thù của từng phƣơng thức sản xuất.
Ông đã phủ nhận vai trò của tiến bộ kỹ thuật, công nghệ trong việc đẩy lùi khả năng
giới hạn của sản xuất, tăng nhanh mức sống của con ngƣời so với mức tăng dân số.
Tuy nhiên dân số và môi trƣờng đang là một trong những vấn đề lớn của xã hội
hiện đại, nó đòi hỏi phải đƣợc giải quyết trên cơ sở đẩy nhanh sự phát triển của kinh
tế, giáo dục và khoa học, không thể chấp nhận những biện pháp có tính chất thù địch
với con ngƣời nhƣ Malthus đã đề xƣớng.
3.3.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766 - 1832)
3.3.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của J.B. Say
J.B. Say sinh ra trong một gia đình thƣơng nhân ở Lyon. Từ năm 1819 ông là
giáo sƣ KTCT đại học tổng hợp Pari và nhiều trƣờng đại học ở Pháp. Ông viết nhiều
tác phẩm nhƣ : “Bàn về khoa học kinh tế chính trị” (1803) và “Tập bài giảng về kinh tế chính trị”( 1828) …
Điểm nổi bật trong phƣơng pháp luận của Say là ông áp dụng phƣơng pháp chủ
quan trong việc đánh giá các hiện tƣợng và quá trình kinh tế, phủ nhận các quy luật
kinh tế khách quan, không biết đến tính chất lịch sử của phạm trù KTCT.
J.B. Say muốn tƣớc bỏ tính chất giai cấp của KTCT, tách chính trị khỏi KT,
muốn lảng tránh việc xem xét những mâu thuẫn vốn có trong xã hội tƣ bản.
3.3.3.2. Học thuyết kinh tế của J.B. Say
- Lý luận về giá trị
Đặc điểm nổi bật trong lý luận giá trị của Say là ông xa rời lý luận giá trị lao
động, ủng hộ thuyết giá trị - ích lợi hay giá trị - chủ quan. 46
Say đã đem “thuyết về tính hữu dụng” đối lập với lý luận giá trị của Ricardo.
Theo Say, sản xuất tạo ra tính hữu dụng (giá trị sử dụng), còn “tính hữu dụng lại
truyền giá trị cho các vật”.
Ông chỉ ra là “Giá cả là thƣớc đo của giá trị, còn giá trị sử dụng của sản phẩm
càng nhiều thì giá trị của sản phẩm càng cao”. Giữa J.B. Say và D. Ricardo đã có một
cuộc tranh luận gay gắt về giá trị hàng hóa. D. Ricardo cho rằng không thể lẫn lộn giữa
giá trị sử dụng và giá trị, giá trị khác xa của cải, giá trị không tuỳ thuộc vào việc có
nhiều hay ít của cải, mà tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi, năng
suất lao động tăng lên thì sẽ ảnh hƣởng một cách khác nhau đến của cải và giá trị. Còn
J.B. Say cho rằng: Giá trị của vật càng cao thì tính ích lợi càng lớn, của cải càng nhiều
thì giá trị càng lớn. Ricardo đã phản đối điều này một cách ý nhị rằng, nếu ngƣời ta trả
cho một livrơ vàng 2000 lần hơn trả cho một livrơ sắt thì phải chăng điều đó có nghĩa
là “vàng có ích lợi gấp 2000 lần sắt”? Say không lý giải đƣợc điều này.
- Lý thuyết “Ba nhân tố sản xuất”
Theo Say tham gia vào quá trình sản xuất có 3 nhân tố là lao động, đất đai, tƣ bản.
Mỗi nhân tố có ích lợi riên
g và tạo ra các bộ phận giá trị tƣơng ứng.
Ích lợi của lao động tạo ta tiền lƣơng ích lợi của tƣ bản tạo ra lợi nhuận, ích lợi
của đất đai tạo ra địa tô. Tức là mỗi nhân tố đƣa lại một ích lợi nhất định, tạo ra một bộ
phận giá trị nhất định, nên có các hình thức thu nhập trong tƣơng ứng: công nhân nhận
đƣợc tiền lƣơng, nhà tƣ bản đƣợc hƣởng lợi nhuận, địa chủ đƣợc hƣởng địa tô.
Say còn nhấn mạnh rằng nếu tăng thêm đầu tƣ tƣ bản vào sản xuất thì sẽ tăng
thêm sản phẩm phù hợp với sự tăng thêm giá trị, máy móc tham gia vào sản xuất ra
sản phẩm thì cũng tạo ra giá trị làm tăng giá trị. Nhƣ vậy, lợi nhuận là hiệu suất của
đầu tƣ tƣ bản, không có sự bóc lột.
- Lý luận về sự thực hiện
J.B. Say muốn chứng minh cho tái sản xuất TBCN là nhịp nhàng không có khủng hoảng kinh tế.
Ông cho rằng trong xã hội không thể có sản xuất thừa vƣợt quá khả năng tuyệt
đối của nhu cầu, vì sản phẩm đƣợc sản xuất ra bao giờ cũng đƣợc trao đổi bằng sản
phẩm. Lợi ích của tất cả những ngƣời sản xuất dƣờng nhƣ là để trao đổi sản phẩm này
lấy sản phẩm khác, vì vậy khối lƣợng hàng hóa sản xuất ra bằng khối lƣợng hàng hóa
mua vào, tức là tổng cung bằng tổng cầu. Nhƣ vậy, mỗi sản phẩm đƣợc sản xuất ra
không những tạo ra lƣợng cung mà còn tạo ra lƣợng cầu, nó “tự mở thị trƣờng” tiêu
thụ cho những sản phẩm khác.
Say thừa nhận sản xuất thừa bộ phận, ông cho rằng nguyên nhân là ở chỗ sản
xiất của một ngành nào đó không đủ cho nên ngành khác sản xuất thừa. Nên để khắc 47
phục sản xuất thừa phải tăng sản xuất, điều đó sẽ cải thiện triển vọng thực hiện hàng hóa.
Thuyết “thực hiện” của Say đã thể hiện sự nhầm lẫn giữa trao đổi hiện vật với
lƣu thông hàng hóa thông qua tiền tệ làm môi giới. Ông cố tình làm ngơ sự lƣu thông
tƣ bản, mục đích của nền sản xuất TBCN để bỏ qua mâu thuẫn trong tái sản xuất
TBCN. Thực tế cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1825 đã bác bỏ lý thuyết “thực hiện” của Say.
3.3.4. Học thuyết kinh tế của Henry Charles Carey (1793 - 1879)
3.3.4.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của H.C. Carrey
H.C. Carrey là con một gia đình xuất bản sách lớn, quê ở Iceland. Ông đã từng là
thƣơng nhân, chủ xƣởng và viết nhiều sách báo.
H.C. Carrey có một số tác phẩm đáng kể nhƣ “nguyên lý của khoa học kinh tế
chính trị” (1837 - 1840) “những nguyên lý của khoa học xã hội” (1857 - 1859) . Nét
đặc trƣng trong phƣơng pháp luận của H.C. Carrey là sự hời hợt trong các suy luận,
đƣa ra những tài liệu thống kê và lịch sử không đƣợc nghiên cứu một cách có phê
phán nhằm thể hiện lập trƣờng và biện bộ cho lợi ích của giai cấp tƣ sản Mỹ, đối lập
gay gắt với KTCT cổ điển Anh.
3.3.4.2. Học thuyết kinh tế của H.C. Carrey
Điểm trung tâm trong lý luận kinh tế của Carrey là “thuyết hoà hợp lợi ích”.
Theo ông sự “hoà hợp lợi ích” của các giai cấp là đặc trƣng vốn có của CNTB, đƣợc
thực hiện trên cơ sở “quy luật phân phối”. Theo quy luật này, cùng với sự phát triển
của năng suất lao động, phần của công nhân tăng lên về tỷ lệ cũng nhƣ về tổng số, còn
phần của nhà tƣ bản thì tăng lên về tổng số nhƣng lại giảm về tỷ lệ. Luận điểm này
đƣợc Carrey minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Bảng 3.3: Bảng “Quy luật phân phối” của Carrey Tổng số Phần của Phần của sản phẩm công nhân nhà tƣ bản Búa đá 4 1 3 Búa đồng thau 8 2,66 5,33 Búa sắt 10 8 8
Việc chuyển từ búa đá sang búa đồng, rồi búa sắt gắn liền với việc tăng năng
suất lao động. Tổng số sản phẩm tăng lên từ 4 đến 16. Thu nhập của công nhân tăng
lên một cách tuyệt đối từ 1 đến 8, của nhà tƣ bản (từ 3 đến 8) nhƣng phần tƣơng đối
của nhà tƣ bản lại giảm xuống từ (3/4 xuống 1/2). Từ đó Carrey khẳng định rằng 48
CNTB càng phát triển thì tình hình của giai cấp công nhân cũng đƣợc cải thiện, mà
phúc lợi của họ thậm chí còn tăng nhanh hơn thu nhập của nhà tƣ bản.
Nhƣ vậy, Carrey đã mƣu toan điều hoà, lợi ích của công nhân và nhà tƣ bản một
cách thiếu cơ sở, hoàn toàn mang tính cách biện hộ.
Để chứng minh “sự hoà hợp lợi ích” giữa nhà tƣ bản và địa chủ Carrey đã lợi
dụng chỗ yếu trong lý luận địa tô của D. Ricardo. Trong lý luận của mình, Ricardo đã
chỉ ra rằng địa chủ cũng tham gia bóc lột, ăn bám và làm thiệt hại cho cả tƣ bản và
công nhân, nhƣng ông lại sai lầm khi gắn địa tô và việc địa tô tăng lên với việc chuyển
canh tác từ ruộng đất tốt sang ruộng đất xấu. Ngƣợc lại với Ricardo, Carrey đã lấy ví
dụ nƣớc Mỹ để khẳng định rằng ở mọi nơi việc canh tác cũng bắt đầu từ những khoảng
đất đồi, dễ làm nhƣng ít phì nhiêu, dần dần mới chuyển sang canh tác ở vùng đồng phì
nhiều hơn. Trên cơ sở lập luận đó ông cho rằng: địa chủ nhận đƣợc tiền thuê ruộng thì
cũng chỉ đƣợc bù lại những chi phí mà họ hay ông cha họ đã bỏ ra làm cho ruộng đất
trở nên canh tác đƣợc.
Nhƣ vậy, về thực chất Carrey đã phủ nhận địa tô, ông quy địa tô thành một dạng
của lợi tức do tƣ bản đầu tƣ vào ruộng đất đem lại. Đia chủ cũng nhƣ nhà tƣ bản ,
không có sự khác nhau về kinh tế, mà chỉ có sự phân biệt với nhau về lĩnh vực đầu tƣ
tƣ bản . Những luận điểm của Carrey đã bỏ qua độc quyền tƣ hữu ruộng đất và sự khác
nhau về mầu mỡ của đất đai là một trong những cơ sở quan trọng để xem xét quan hệ
kinh tế của các giai cấp trong khu vực nông nghiệp tƣ bản chủ nghĩa. 49 TỔNG KẾT CHƢƠNG
Qua việc nghiên cứu các quan điểm kinh tế của trƣờng phái kinh tế học tƣ sản cô
điểm, có thể đánh giá về chủ nghĩa trọng nông và KTCT tƣ sản cổ điển Anh nhƣ sau
Chủ nghĩa trọng nông đã có một số đặc trƣng cơ bản: Phái trọng nông đã
chuyển sự nghiên cứu từ lĩnh vực lƣu thông sang lĩnh vực sản xuất. Họ tìm nguồn gốc
của của cải và của thu nhập trong lĩnh vực sản xuất. Họ đƣa ra quan niệm thu nhập
thuần túy (sản phẩm thuần túy), tức là số dƣ ra của giá trị thu đƣợc với giá trị đã sử
dụng, chỉ đƣợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Chủ nghĩa trọng nông cho
rằng lƣu thông không tạo ra giá trị, hàng hóa có giá trị trƣớc khi đem ra trao đổi, giá trị
không sinh ra trong trao đổi, trao đổi chỉ làm thay đổi hình thái giá trị. Đây là bƣớc
nhẩy vọt trong lịch sử tƣ tƣởng kinh tế nhân loại, vƣợt xa chủ nghĩa trọng thƣơng, đạt
nền móng cho nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dƣ sau này.
Tuy nhiên, CNTN có một số hạn chế cơ bản đó là:
- Quan niệm về sản xuất còn hẹp hòi cứng nhắc: chỉ có nông nghiệp là ngành sinh lời duy nhất.
- Không thấy đƣợc vai trò của lƣu thông trong thể thống nhất với sản xuất mà chỉ
nhấn mạnh một chiều sản xuất.
- Phủ nhận mọi cơ sở phát sinh và do đó phủ nhận sự tồn tại của lợi nhuận
thƣơng nghiệp, coi đó là trái với quy luật trao đổi; đồng thời không hiểu đƣợc vai trò
của ngoại thƣơng và vai trò của nó đối với sự ra đời của chủ nghĩa tƣ bản.
- Cố gắng nghiên cứu mối quan hệ bản chất bên trong của nền sản xuất tƣ bản
trong khi chƣa phân tích đƣợc những khái niệm cơ sở (hàng hóa, tiền tệ, giá trị, lợi
nhuận…). Nhƣ K. Mark đã nhận xét “tức là mƣu toan xây dựng lâu đài khoa học của mình từ nóc”.
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh có những đặc trƣng cơ bản sau:
- Xem quyền tƣ hữu là nền tảng của đời sống kinh tế - xã hội. Coi lợi ích cá nhân
là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngƣời trong các sinh hoạt kinh tế. Coi tính
ích kỷ là yếu tố kích thích hữu hiệu nhất giúp cho các chủ thể kinh tế có những quyết
định hợp lý và thích nghi về sản xuất, về tiêu thụ, về kinh doanh, trao đổi... theo
nguyên tắc: “hy sinh tối thiểu – hƣởng lợi tối đa”.
- Xem cơ chế tự do kinh tế hoàn toàn là một môi trƣờng hợp lý cần thiết để đƣa
tới sự hòa hợp tự nhiên giữa các lợi ích cá nhân, đảm bảo tính uyển chuyển của nền
kinh tế và đề đạt đƣợc một trạng thái quân bình tự động, mà luật cung cầu chính là
động cơ kỳ diệu cho sự quân bình ấy. Với sự hòa hợp và quân bình đó, lợi ích công
cộng của xã hội sẽ đảm bảo ở mức tối đa. 50
Do vậy, Chính quyền Nhà nƣớc không nên can thiệp vào guồng máy kinh tế.
Tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh, tự do mậu dịch... là điều kiện cốt yếu trong một
nền kinh tế ổn định, lành mạnh và sung túc. Nhờ có sự tự do đó mà sự phân công đƣợc
hình thành giữa các cá nhân trong nƣớc, cũng nhƣ giữa các quốc gia khác nhau trên
thế giới. Nếu guồng máy kinh tế đang ở thế quân bình mà Nhà nƣớc can thiệp vào
trạng thái đó thì trạng thái quân bình sẽ bị phá vỡ. Và nếu guồng máy kinh tế đang ở
thế mất quân bình mà Nhà nƣớc, bằng cách này hay cách khác, lại xen vào thì sự quân
bình lại không thể tái lập đƣợc.
KTCTSCĐ Anh coi tiền tệ chỉ là phƣơng tiện trung gian trao đổi. Một nền kinh
tế sung túc của một quốc gia biểu hiện ở khối lƣợng của cải của kinh tế của ngày càng
dồi dào, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng nhộn nhịp chứ không phải khối
lƣợng vàng bạc nhiều hay ít. Sự gia tăng số lƣợng tiền quí kim trong một quốc gia la
do nhu cầu gia tăng của sức sản xuất và của số dịch vụ trao đổi giữa các chủ thể kinh
tế đƣa tới. Tiền tệ chẳng qua chỉ nhƣ chất dầu mỡ làm trơn các bộ phận của guồng
máy kinh tế mà thôi. Lao động của con ngƣời mới thực sự là nguồn gốc của sự giầu có
của các quốc gia, vì nó là nguồn gốc tạo ra mọi của cải kinh tế. 51 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy chứng minh rằng sự phát triển trong quan điểm kinh tế của W.Petty là
quá trình chuyển dần từ CNTT sang KTCTTSCĐ.
2. Trình bày điều kiện kiện lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng nông Pháp.
3. Trình bày lý thuyết về trật tự tự nhiên của chủ nghĩa trọng nông.
4. Phân tích học thuyết về sản phẩm thuần túy của chủ nghĩa trọng nông.
5. Trình bày và nhận xét về biểu kinh tế của Quesnay
6. Trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm cơ bản của trƣờng phái kinh tế chính
trị tƣ sản cổ điển Anh.
7. Trình bày lý thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu lý thuyết này là gì?
8. Phân tích lý luận về tiền tệ của Adam Smith.
9. Trình bày những hạn chế cơ bản của trƣờng phái kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh
10. Phân tích lý luận giá trị - lao động của Adam Smith.
11. Phân tích lý luận giá trị - lao động của William Petty.
12. Phân tích lý luận giá trị - lao động của David Ricardo.
13. Phân tích lý luận về thu nhập của Adam Smith.
14. Phân tích lý luận về tiền lƣơng, địa tô, lợi tức và giá cả ruộng đất của Wil iam Petty.
15. Phân tích lý luận về thu nhập của David Ricardo.
16. So sánh quan điểm về lý luận giá trị lao động của W. Petty, A. Smith, D. Ricardo. 52 CHƢƠNG 4
KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƢ SẢN
4.1. Tiền đề kinh tế xã hội và đặc điểm HTKT tiểu tƣ sản.
4.1.1. Tiền đề kinh tế - xã hội
Vào cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi
đáng kể tình hình kinh tế, xã hội ở Châu Âu. Nền sản xuất máy móc ra đời ngày càng
tạo ra sự phụ thuộc sâu sắc của giai cấp công nhân vào tƣ bản. Sự bần cùng hóa giai
cấp vô sản, thất nghiệp, phân hóa giai cấp ngày càng tăng. Ở những nƣớc vốn có nền
sản xuất nhỏ chiếm ƣu thế khi CNTB cùng với cuộc cách mạng công nghệ phát triển
nhanh đã làm phá sản hàng loạt những ngƣời sản xuất nhỏ, mâu thuẫn xã hội diễn ra
càng gay gắt hơn. Từ đó tƣ tƣởng phê phán CNTB theo quan điểm tiểu sƣ tản đã xuất
hiện, kinh tế chính trị tiểu tƣ sản (KTCTTTS) ra đời, đại biểu của trƣờng phái này là
Sismonde de Sismondi, Pierr Joseph Proudon.
4.1.2. Đặc điểm học thuyết kinh tế tiểu tƣ sản
Các đại biểu của KTCT tiểu tƣ sản đã phê phán sự chèn ép, làm phá sản các nhà
sản xuất nhỏ của CNTB đồng thời lên án những tệ nạn của CNTB nhƣ bần cùng, thất
nghiệp, coi đó là sai lầm của chính phủ và những ngƣời lãnh đạo Nhà nƣớc gây ra. Họ
phê phán nền sản xuất lớn TBCN nhƣng không phê phán sở hữu tƣ nhân và tự do cạnh
tranh. Để khắc phục những tệ nạn của CNTB họ chủ trƣơng hoặc đẩy mạnh sản xuất
hàng hóa nhỏ, hoặc chuyển thành CNTB nhỏ.
4.2. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Sismondi
4.2.1. Sismondi phê phán chủ nghĩa tƣ bản theo lập trƣờng tiểu tƣ sản
Jean Charles Leonard Sismonde de Sismondi (1773 - 1842) sinh ra ở Thuỵ Sĩ,
gần Giơnevơ Cha của ông là một giáo sĩ theo đạo Canvanh . Xuất thân từ gia đình quý
tộc, đƣợc học trƣờng dòng, đại học tổng hợp sau đó ông có một thời gian ngắn làm
việc ở ngân hàng Lyon (Pháp)
Từ năm 1800 ông bắt đầu nghiên cứu khoa học. Ông là một trong số những nhà
sử học lớn nhất nƣớc Pháp. Ông viết cuốn “Lịch sử ngƣời Pháp” gồm 31 tập trong
thời gian gần 30 năm. Ông còn tham gia viết “Lịch sử nƣớc cộng hoà Ý” gồm 16 tập.
Trong lĩnh vực KTCT học ông viết nhiều tác phẩm nhƣ “Bức tranh nông nghiệp
ở Tôxlan” (1801) “Bàn về tài sản thƣơng nghiệp” ( 1803) đặc biệt cuốn “Những
nguyên lý mới của kinh tế chính trị” (1819) đã làm ông nổi tiếng. 53
Sismondi là một trong những nhà kinh tế học cổ điển Pháp, nhƣng ông lại là đại
biểu xuất sắc cho lợi ích của giai cấp tiểu tƣ sản, cho nên phƣơng pháp nghiên cứu của
ông mang tính chất hai mặt và chiết trung. Quá trình phát triển tƣ tƣởng kinh tế của
ông có thể chia thành hai giai đoạn. Trong giai đoạn đầu ông ủng hộ quan điểm KTCT
tƣ sản cổ đển, ủng hộ tƣ do kinh tế không có sự can thiệp của Nhà nƣớc. Giai đoạn
sau, do sự phát triển của cách công nghiệp làm cho những tệ nạn của CNTB càng trầm
tọng thì ông phê phán CNTB và các quan điểm kinh tế của phái cổ điển.
Trong nghiên cứu KTCT ông áp dụng phƣơng pháp duy tâm và đƣa ra những giả
thuyết phi lịch sử. The ông đối tƣợng của KTCT học là phúc lợi vật chất của con
ngƣời do Nhà nƣớc quyết định. Coi KTCT học là khoa học của đạo đức, phẩm hạnh,
liên quan đến phẩm giá con ngƣời chứ không liên quan đến quan hệ kinh tế, Ông coi
cơ sở của các quá trình lịch sử là các tình cảm tốt đẹp, bình đẳng chứ không phải là
quan hệ sản xuất. Ông đƣa ra nguyên tắc phê phán CNTB theo quan điểm tiểu tƣ sản
nên đƣợc gọi là chủ nghĩa lãng mạn kinh tế . Đặc trƣng của sự phê phán này là ông lý
tƣởng hóa nền sản xuất nhỏ, ông đứng trên quan điểm của những ngƣời sản xuất nhỏ
bị phá sản chống lại những tƣ tƣỏng kinh doanh lớn, chống lại sản xuất máy móc ,bảo
đảm lợi ích của giai cấp tiểu tƣ sản.
4.2.2. Lý luận về giá trị, lợi nhuận, tiền công và địa tô
- Lý luận giá trị - lao động:
Sismondi đứng trên lập trƣờng giá trị - lao động, lấy lao động để quy định giá trị
hàng hóa hơn nữa khi xác định lƣợng giá trị ông đã dựa vào thời gian lao động xã hội.
Chính vì vậy K. Marx đã coi ông là ngƣời kết thúc các quan điểm KTCT tƣ sản cổ điển ở Pháp.
Tuy vậy, ông cũng không đi xa hơn quan điểm của Ricardo, đôi khi còn có bƣớc
thụt lùi, coi giá trị tƣơng đối của hàng hóa phụ thuộc vào cạnh tranh, lƣợng cầu, tỷ lệ
giữa thu nhập và lƣợng cùng về hàng hóa.
- Lý luận về tiền tệ:
+ Sismondi kế tục quan điểm của A. Smith, theo ông tiền tệ cũng nhƣ hàng hóa
khác là sản phẩm lao động.
+ Tiền là thƣớc đo chung của giá trị, nhƣng ông không nếu đƣợc nguồn gốc, bản
chất, chức năng của tiền.
- Lý luận về tiền lương, lợi nhuận, địa tô:
+ Về tiền lƣơng: Sismondi đi theo quan điểm của A. Smith. Ông cho rằng công
nhân là ngƣời tạo ra của cải vật chất. Sản phẩm lao động của ngƣời công nhân đƣợc 54
chia làm hai phần: một phần là thu nhập lao động của công nhân hay là tiền lƣơng,
phần khác là của tƣ bản và địa chủ dƣới dạng lợi nhuận của tƣ bản, địa tô của địa chủ -
là thu nhập không lao động.
Ông công khai nói về tình trạng bần cùng và thất nghiệp của công nhân do sự
phát triển của sản xuất cơ khí. Nhƣng ông lại lặp lại quan điểm tầm thƣờng về sự tác
động qua lại trực tiếp giữa tiền lƣơng và sự tăng dân số theo thuyết “nhân khẩu” của Malthus.
+ Về lợi nhuận: Sismondi cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ sản phẩm của lao
động, là kết của của sự cƣớp bóc công nhân, là tai họa kinh tế của giai cấp vô sản.
+ Về địa tô: Ông cũng cho là kết quả bóc lột công nhân. Ông hiểu sâu sắc về vai
trò độc quyền sở hữu ruộng đất và cho rằng ruộng đất xấu cũng phải nộp tô. Điều đó
chứng tỏ Sismondi có tƣ tƣởng về địa tô tuyệt đối.
4.2.3. Lý luận về sự thực hiện và khủng hoảng kinh tế
Theo Sismondi khủng hoảng kinh tế không phải là hiện tƣợng ngẫu nhiên, cục
bộ mà là sự tất yếu của nền sản xuất TBCN do mâu thẫu giữa sản xuất và tiêu dùng.
Ông dùng lý luận “tiêu dùng không đủ” để giải thích khủng hoảng kinh tế, tác là sự lạc
hậu của tiêu dùng so với sản xuất tăng lên do quan hệ phân phối không đúng và sự
không bình đẳng quá lớn về tài sản trong CNTB.
Theo ông “tiêu dùng không đủ” do những nguyên nhân sau: Sự phát triển của
CNTB làm phá sản những ngƣời sản xuất nhỏ, do đó làm cho tiêu dùng giảm, giai cấp
công nhân bị bần cùng hóa, thất nghiệp, tiền lƣơng thấp làm giảm nhu cầu tiêu dùng,
trong giai cấp tƣ sản cùng có khuynh hƣơng hạn chế tiêu dùng, giảm tích lũy. Ông đi
đến kết luận: chủ nghĩa tƣ bản càng phát triển sản xuất càng mở rộng những tiêu dùng
ngày càng giảm bớt, có một bộ phận sản xuất thừa ra nên dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Để khắc phục khủng hoảng kinh tế, theo ông cần phải có ngoại thƣơng. Ông cho
rằng ngoại thƣơng là “lỗ thông hơi” của CNTB. Nhƣng nƣớc nào cũng đẩy mạnh hoạt
động ngoại thƣơng nên việc thực hiện hàng hóa vẫn khó khăn, do đó lối thóat cơ bản là
phát triển sản xuất nhỏ .
Nhƣ vậy, Sismondi đã không hiểu nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế-
đó là mẫu thuẫn cơ bản của CNTB, ông đã đi tìm nguyên nhân của khủng hoảng kinh
tế sản xuất thừa là do giai cấp tiểu tƣ sản bị phá sản, con đƣờng giải quyết khủng
hoảng sản xuất thừa là phát triển sản xuất nhỏ. Sismondi là đại biểu cho lợi ích của 55
giai cấp tiểu tƣ sản. Tuy nhiên công lao chủ yếu của ông là vạch ra mâu thuẫn của
CNTB đấu tranh bảo vệ quần chúng lao động.
4.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu Proudon
4.3.1. Tiểu sử, những tác phẩm chủ yếu của Proudon
Pierr Josepl Proudon (1809 - 1865) sinh ra trong một gia đình nghèo đông con,
làm nghề nông và thợ thủ công. Do cuộc sống gia đình khó khăn thiếu thốn nên ông đã
phải vừa làm việc vừa tự nâng cao học vấn của mình. Ông đã từng làm việc ở xƣởng
in, trong xí nghiệp vận tải ở Lyon, sau đó làm trong một công ty đƣờng sắt, đến Pari để
hoạt động khoa học và văn học.
Ông viết nhiều tác phẩm nhƣ “Sở hữu là gì” (1840) “triết học của sự khốn cùng”
(1846) . Trong các tác phẩm của mình ông thể hiện là một nhà tƣ tƣởng bảo vệ sản
xuất nhỏ. Nếu nhƣ Sismondi phản ánh tƣ tƣởng tiểu tƣ sản giai đoạn đầu của CNTB ,
thì Proudon lại phản ánh tƣ tƣởng tiểu tƣ sản ở giai đoạn cao hơn. Vào cuối thế kỷ
XIX CNTB đã phát triển trên cơ sở của nó, kết cấu giai cấp đã đƣợc xác lập. Trong khi
bối cảnh đó không thể thực hiện tƣ tƣởng lãng mạn kinh tế của Sismondi là chuyển
CNTB về sản xuất nhỏ đƣợc nữa, nhƣng Proudon vẫn cố gắng bảo vệ quan điểm của
Sismondi. Vì vậy, học thuyết của Proudon mang tính chất bảo thủ, phản động hơn.
Mặt khác nếu nhƣ Sismondi là ngƣời kết thúc KTCT học TSCĐ ở Pháp thì
Proudon là ngƣời sáng lập ra những quan điểm của chủ nghĩa cải lƣơng, vô chính phủ,
là đại biểu cho lý thuyết CNXH tiểu tƣ sản.
4.3.2. Đặc trƣng phƣơng pháp luận của Proudon
Về phƣơng pháp luận, Proudon có ý định trình bày một cách biện chứng các
phạm trù kinh tế học. Nhƣng cơ sở phƣơng pháp luận của ông là duy tâm, chủ quan,
ông coi phạm trù kinh tế là những tƣ tƣởng phái sinh chủ quan của con ngƣời, không
có mối liên hệ với quan hệ sản xuất. Các phạm trù là sự liên kết cơ học giữa các đặc
tính “tốt” và “xấu”. Ví dụ, ông cho rằng phân công lao động có mặt tốt là tạo ra khả
năng tăng của cải, mặt xấu là tăng nghèo nàn, bần cùng, thất nghiệp … Từ đó ông cho
rằng phép biện chứng nghiên cứu khoa học là phải phân biệt đƣợc cái tốt và cái xấu để
gạt bỏ cái xấu, bảo vệ cái tốt .
4.3.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Proudon
a. Quan niệm về sở hữu 56
Proudon muốn bảo tồn nền sản xuất hàng hóa nhỏ mà cơ sở của nó là quyền tƣ
hữu về tƣ liệu sản xuất. Ông chống lại sự lạm dụng tƣ hữu, kiểu tƣ hữu lớn CNTB ,
nên ông kết luận: “Sở hữu là ăn cắp”
Theo ông sở hữu có hai mặt: mặt tích cực là đảm bảo cho ngƣời ta khỏi sự phụ
thuộc, đƣợc độc lập tự do, còn mặt tiêu cực là phá hoại sự bình đẳng. Nhƣ vậy ông đã
giải thích một cách khoa học thế nào là sở hữu.
Ông đề nghị xoá bỏ sở hữu (sở hữu TNCB) và giữ lại tài sản cá nhân (tức sở hữu
nhỏ). Nhƣ vậy ông đã không hiểu mối liên hệ giữa sản xuất hàng hóa giản đơn và sản
xuất hàng hóa TBCN cũng nhƣ không hiểu về quy luật giá trị.
Để bảo vệ khả năng cạnh tranh có lợi cho ngƣời sản xuất nhỏ và thủ tiêu bóc lột,
ông chủ trƣơng cải tạo lƣu thông (sự trao đổi hàng hóa và tín dụng). Nhƣ vậy, ông đã
sai lầm khi cho rằng cải tạo lƣu thông sẽ cải tạo đƣợc CNTB
b. Lý luận giá trị cấu thành
Theo Proudon giá trị là một phạm trù trừu tƣợng vĩnh viễn. Nó bao gồm hai tƣ
tƣởng là tƣ tƣởng giá trị sử dụng và tƣ tƣởng giá trị trao đổi. Hai tƣ tƣởng này đối lập
với nhau thể hiện hai xu hƣớng và sự dƣ thừa và sự khan hiếm, giá trị sử dụng thể hiện
sự dƣa thừa, giá trị trao dồi thể hiện sự khan hiếm.
Mâu thuẫn đó có thể đƣợc xoá bỏ bằng trao đổi ngang giá thông qua việc xác lập
“giá trị cấu thành”. “Giá trị cấu thành” sinh ra trong trao đổi đƣợc thị trƣờng chấp nhận.
Để có “Giá trị cấu thành” ông cho rằng chỉ nên sản xuất những hàng hóa nào đó
mà nó đƣợc yêu cầu, phải tạo điều kiện để hàng hóa thực hiện đƣợc giá trị, tức là phải
làm thế nào xác lập trƣớc đƣợc giá trị để cho hàng hóa thực hiện đƣợc giá trị để cho
hàng hóa chắc chắn đƣợc thực hiện khi đi vào lĩnh vực tiêu dùng.
Những hàng hóa dƣ thừa không coi là bộ phận của cải, không đƣợc gọi là “Giá trị cấu thành”.
Nhƣ vậy, trong “Giá trị cấu thành” Proudon muốn giải quyết mâu thuẫn của nền
kinh tế hàng hóa là mẫu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Quan đểm này
phản ánh đặc trƣng trong phƣơng pháp luận của ông là ông coi sản xuất là mặt tốt,
song mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị là mặt xấu cần xoá bỏ. Về cơ bản trong
thuyết “Giá trị cấu thành” ông muốn kết hợp quan điểm trao đổi với quan điểm giá trị-
lao động, từ đó ông coi cả lao động và trao đổi đều là nguồn gốc của giá trị.
c. Lý luận về tiền tệ, lợi nhuận, lợi tức 57
Theo Proudon tiền tệ là mặt xấu của sản xuất hàng hóa, nó là nguyên nhân của
mọi tội lỗi của CNTB. Vì vậy ông chủ trƣơng tổ chức kinh tế hàng hóa không cần tiền
tệ. Ông đề ra việc thành lập các ngân hàng trao đổi, hay ngân hàng nhân dân. Các ngân
hàng này tiếp nhận hàng hóa từ ngƣời sản xuất hàng hóa và trao lại cho họ các giấy
chứng nhận ghi rõ số lƣợng lao động đã chi phí để sản xuất ra hàng hóa. Những giấy
chứng nhận lao động này ông gọi là phiếu lao động hay tiền lao động.
Proudon không hiểu đƣợc bản chất của lợi nhuận công nghiệp, ông coi nó là hình
thức đặc biệt của tiền công.
Proudon coi lợi tức là hình thức duy nhất của giá trị thặng dƣ, là cơ sở của sự
bóc lột. Vì vậy phải xoá bỏ lợi tức và tổ chức tín dụng không phải trả lãi suất. Cùng
với việc xoá bỏ tiền tệ và lợi tức sẽ xoá bỏ đƣợc tƣ bản, xoá bỏ đƣợc thu nhập không
lao động, xoá bỏ bóc lột đảm bảo bình đẳng.
Những quan điểm của Proudon đã thể hiện ông là đại biểu cho tƣ tƣởng chủ
nghĩa xã hội tiểu tƣ sản. Mặt khác, nó còn bộc lộ lập trƣờng phản động đối với phong
trào công nhân khi ông coi thƣờng vai trò của lao động nữ trong xã hội, ca ngợi sự đàn
áp công nhân và cho rằng công đoàn không có quyền bãi công. Học thuyết của
Proudon đã bị K. Marx phê pháp đến tận gốc, nhƣng có vẫn còn đƣợc giai cấp tƣ sản
lợi dụng để lừa bịp giai cấp công nhân. 58 TỔNG KẾT CHƢƠNG
Các đại biểu Kinh tế chính trị tiểu tƣ sản phê phán sản xuất lớn TBCN , đã chèn
ép, đã chèn ép làm phá sản sản xuất nhỏ, phê phán các tệ nạn của CNTB nhƣ bần
cùng, thất nghiệp, coi đó là sai lầm của chính phủ và những ngƣời lãnh đạo nhà nƣớc
gây ra. Họ đứng trên quan điểm của phẩm hạnh và đạo đức để phê phán nền sản xuất
lớn TBCN, nhƣng không phê phán sở hữu tƣ nhân, chủ trƣơng đƣa xã hội quay về sản xuất nhỏ.
Các đại biểu tiêu biểu cho kinh tế chính trị học tiểu tƣ sản là Sismondi và
Proudon. Tuy vây, Sismondi vẫn đƣợc Mác đánh giá là ngƣời kết thúc trƣờng phái
Kinh tế chính trị cổ điển Pháp vì đã có những đóng góp trong việc phê phán chủ nghĩa
tƣ bản. Còn Proudon thì bị Mác phê phán tận gốc vì lập trƣờng phản động đối với
phong trào công nhân và công đoàn. Mác coi Proudon là ngƣời mở đầu cho chủ nghĩa
cải lƣơng tiểu tƣ sản. 59 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm cơ bản của kinh tế chính trị tiểu tƣ sản.
2. Tại sao nói Sismondi là đại biểu cho lợi ích của giai cấp tiểu tƣ sản nhƣng
đồng thời cũng là ngƣời kết thúc các quan điểm KTCT tƣ sản cổ điển ở Pháp.
3. Trình bày quan điểm Sismondi về nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế.
4. Hãy chỉ ra những yếu tố bảo thủ, tiêu cực trong các quan điểm kinh tế của Proudon.
5. Trình bày quan điểm Sismondi về nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế.
6. Trình bày lý luận về sở hữu của Proudon.
7. Trình bày lý luận về giá trị cấu thành của Proudon.
8. Trình bày lý luận về lợi nhuận, lợi tức, tiền tệ của Proudon. 60
CHƢƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHÔNG TƢỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ 19
5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm
5.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX
CNXH không tƣởng Pháp và Anh ra đời trong điều kiện có sự kết hợp thuận lợi
những điều kiện kinh tế, lịch sử và xã hội.
Sau cách mạng tƣ sản Pháp, công nghiệp phát triển mạnh, một mặt làm cho nền
sản xuất phát triển, mặt khác, đã đƣa đến sự biến đổi lớn về cơ cấu giai cấp xã hội, giai
cấp tƣ sản công nghiệp hình thành nhờ có kỹ thuật mới, tăng cƣờng bóc lột nhân dân,
giai cấp vô sản hiện đại hình thành và phát triển.
Từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX , ở nƣớc Pháp liên tiếp diễn ra những
biến động chính trị, diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các thế lực phong kiến, tƣ sản
tự do và dân chủ cách mạng. Đây là thời kỳ CNTB bắt đầu lộ rõ tính chất phản động
của nó; các lƣc lƣợng tiền thân của giai cấp vô sản hiện đại bắt đầu thức tình và đấu
tranh. Tuy nhiên, trong thời kỳ này phong trào công nhân chƣa phát triển mạnh mẽ và
rộng khắp. Trong những điều kiện đó, sự chống đối lại CNTB phải thể hiện dƣới hình
thức XHCN không tƣởng. Các nhà XHCN không tƣởng đã đƣa ra những tƣ tƣởng mới,
họ mƣờng tƣợng, hình dung ra một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn CNTB. Nhƣng
những điều kiện khách quan cho phép sự hình dung một xã hội nhƣ vậy chƣa có, nên
mơ ƣớc về xã hội tƣơng lai của họ là không tƣởng.
5.1.2. Đặc điểm cơ bản của CNXH không tƣởng châu Âu thế kỷ XIX
- Các nhà không tƣởng phê phán chủ nghĩa tƣ bản theo quan điểm lợi ích kinh
tế chứ không phải theo quan điểm đạo đức, luân lý, họ vạch ra rằng CNTB chỉ là một
giai đoạn phát triển của lịch sử, nó không phải là chế độ xã hội tốt đẹp nhất, , CNTB
kìm hãm sự phát triển của LLSX, cần phải đƣợc thay thế bằng xã hội mới.
- Các nhà CNXH không tƣởng có nhiều phỏng đoán về CNXH, nhƣng họ chƣa
thấy đƣợc quy luật vận động phát triển của CNTB, không vạch ra đƣợc con đƣờng
cách mạng đi tới CNXH và không thấy đƣợc vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Vì vậy, họ chủ trƣơng xây dựng xã hội mới bằng con đƣờng tuyên truyền, giáo
dục, thuyết phục, nêu gƣơng.
- CNXH không tƣởng ở Pháp có các đại biểu: Saint Simon (1761-1825),
Charles Fourier (1772-1837) và ở Anh với đại biểu là Robert Owen (1771-1858). 61
5.2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon
5.2.1. Quan điểm lịch sử của Saint Simon
- Saint Simon là đại biểu nổi tiếng của CNXH không tƣởng, ông thuộc dòng dõi
quý tộc Pháp, là ngƣời có nhiều tài năng, có học vấn sâu rộng và đã từng là sỹ quan trong quân đội.
- Cuộc đời nghiên cứu lý luận của ông thể hiện qua nhiều tác phẩm: “Khái niệm
khoa học về con ngƣời” (1813), “Quan điểm về sở hữu và pháp chế” (1818), “Bàn về
hệ thống công nghiệp” (1821), “Sách cẩm nang của các nhà công nghiệp” (1823),
“Đạo Cơ đốc mới” (1825)…
- Ở Saint Simon, sự phê phán CNTB gắn liền với quan điểm lịch sử của ông.
Theo ông, muốn hiểu thực tế phải biết lịch sử đời sống của loài ngƣời có quy luật của
nó. Ông coi lịch sử là một quá trình phát triển liên tục, thống nhất, trong mọi xã hội
đều có những tàn dƣ của xã hội cũ và những mầm mống của xã hội tƣơng lai, ông coi
sự thay thế của các giai đoạn lịch sử đó là sự tiến bộ của xã hội và sự thay thế đó phụ
thuộc vào sự hiểu biết của con ngƣời.
- Theo Saint Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển của xã hội là sự tiến bộ
của lý trí, là sự giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của con ngƣời. Tuy nhiên, khác
với các đại biểu của thế kỷ “ánh sáng” (thế kỷ 18). Ông chú ý nhiều đến nhân tố kinh
tế nhƣ hoạt động của con ngƣời trong nền sản xuất, chế độ sở hữu về tƣ liệu sản xuất…
- Thành tựu của quan điểm lịch sử của Saint Simon là ở chỗ thừa nhận sự thay
thế tất yếu có tính quy luật các xã hội ít hoàn thiện bằng xã hội mới, hoàn thiện hơn.
Ông cho rằng “thế kỷ vàng” không phải là thế kỷ đã qua, mà là tƣơng lai. Đó là bƣớc
tiến mới so với kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển (cho CNTB tồn tại vĩnh viễn). Trong
suốt đời mình, Saint Simon đã bảo vệ ý liến cho rằng cần phải tạo ra xã hội nhƣ thế
nào để có thể đảm bảo cho mọi ngƣời phát triển năng lực của mình và cải thiện số
phận của giai cấp cùng khổ nhất.
- Marx cho rằng với “Đạo cơ đốc mới” - tác phẩm cuối cùng của Saint Simon,
ông đã biểu hiện ra nhƣ là ngƣời phát ngôn của giai cấp cần lao và ông tuyên bố rằng,
giải phóng giai cấp cần lao là mục đích cuối cùng của những nỗ lực của ông.
5.2.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản của Saint Simon
- Ông coi xã hội tƣ bản là sự thống trị của cá nhân ích kỷ. Chính phủ tƣ sản
không chăm lo một chút nào tới việc cải thiện đời sống của giai cấp nghèo khổ nhất,
các nhà tƣ bản công nghiệp không nghĩ đến lợi ích xã hội, ra sức bóc lột ngƣời khác
bằng bạo lực, lừa đảo. 62
- Ông kịch liệt phê phán hình thức sở hữu tƣ sản, vì nó kìm hãm sự phát triển
của loài ngƣời, nhƣng ông không đòi hỏi xoá bỏ sở hữu tƣ bản chủ nghĩa, ông chỉ kêu
gọi thủ tiêu sở hữu của những kẻ ăn bám, để mọi ngƣời làm việc nhƣ công nhân.
- Ông chỉ ra rằng trong xã hội tƣ sản do tự phát tự do cạnh tranh vô chính phủ
nên đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng, gây ra sự tàn phá mọi cơ sở xã hội, làm cho
các dân tộc phải chịu nhiều tai hoạ.
5.2.3. Dự đoán về xã hội tƣơng lai
- Theo ông, xã hội tƣơng lai là chế độ công nghiệp mới, là hệ thống công
nghiệp khoa học, xã hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất tốt nhất cho mọi ngƣời.
- Trong xã hội mới, mỗi ngƣời đều làm việc theo năng lực và hƣởng theo lao
động, trong xã hội đó vẫn còn chế độ tƣ hữu, nhƣng chế độ đó phải đƣợc tổ chức nhƣ
thế nào để có lợi nhất cho toàn xã hội về tự do và của cải.
- Xã hội tƣơng lai là xã hội liên minh của những ngƣời lao động, địa vị của mỗi
ngƣời là do năng lực lao động của họ quyết định.
- Con đƣờng để tạo ra phúc lợi cho con ngƣời của xã hội tƣơng lai là sự phát
triển khoa học, nghệ thuật, công nghiệp, việc quản lý xã hội sẽ do các nhà khoa học,
công nghiệp và nghệ thuật quản lý để đạt tới sự phồn vinh, theo mục tiêu chung của khối liên hiệp.
Học thuyết của ông chƣa thật chín muồi, chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa ƣớc
mơ và con đƣờng thực hiện, mang màu sắc tôn giáo, nhƣng Saint Simon đã thể hiện là
ngƣời có tƣ tƣởng bình đẳng xã hội, với tầm mắt thiên tài với nhiều dự kiến độc đáo,
đặc biệt là tấm lòng chân thành mƣu lợi ích cho nhân loại cần lao.
5.3. Học thuyết kinh tế của Chalrles Fourier
5.3.1. Lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội
Charles Fourier (1772-1837) xuất thân từ một gia đình thƣơng gia ở thành phố
Bơlăngxông, một trung tâm công nghiệp lớn ở miền đông nƣớc Pháp. Ông nghiên cứu
cả về vật lý, toán học, logíc học và giải phẫu, nhƣng bố mẹ ông lại cố gắng đào tạo
ông thành thƣơng nhân, ông đi buôn qua nhiều nƣớc và làm nhiều nghề nhƣ thủ quỹ,
kế toán, theo dõi thị trƣờng chứng khoán… đây là cơ hội để ông học tập về kinh tế.
Charles Fourier là tác giả của nhiều tác phẩm lớn nhƣ: “Lý thuyết về bốn giai
đoạn và những số phận chung” (1808), “Luận văn về hiệp hội gia đình và công
nghiệp” (1822) “Thế giới kinh tế mới hay phƣơng thức hành động xã hội chủ nghĩa
hợp với tự nhiên” (1829).
Theo Ăngghen, sự vĩ đại của Fourier biểu hiện rõ nhất trong quan điểm của
ông về lịch sử xã hội. ông chia xã hội thành 4 giai đoạn: mông muội, dã man, gia 63
trƣởng và văn minh. Ông quan niệm mỗi giai đoạn đều có những nhân tố của quá khứ
và mầm mống của tƣơng lai, đều trải qua các thời kỳ: thơ ấu, niên thiếu, trƣởng thành và già cỗi.
Ông cho rằng, CNTB là giai đoạn cuối cùng của chế độ văn minh, tiếp sau đó là
nền sản xuất xã hội chủ nghĩa công bằng, hấp dẫn.
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhƣng cái đáng quý ở Charles Fourier là đã xem xét
sự phát triển của xã hội theo quan điểm lịch sử, gắn liền với tính quy luật và sự phát triển của sản xuất.
Theo Engels, sự vĩ đại của Charles Fourier biểu hiện rõ rệt nhất trong quan
niệm của ông về lịch sử xã hội:
- Charles Fourier đã chia lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn: Trạng thái mông
muội, thời dã man, chế độ gia trƣởng, thời văn minh và 32 thời kỳ. Ông quan niệm
mỗi giai đoạn là một nấc thang trong quá trình phát triển lịch sử nhân loại và mỗi giai
đoạn đều trải qua các thời kỳ: thơ ấu, niên thiếu, trƣởng thành và già cỗi; hơn nữa mọi
giai đoạn bao gồm những nhân tố của quá khứ và mầm mống của tƣơng lai.
- Charles Fourier cho rằng CNTB là giai đoạn cuối cùng của của chế độ văn
minh, sau đó là nền sản xuất XHCN, công bằng, hấp dẫn.
- Mặc dù có những hạn chế, song cái đáng quý ở Charles Fourier là thấy tính
quy luật của sự phát triển xã hội, đã gắn liền các giai đoạn phát triển xã hội với sự phát triển của xã hội.
5.3.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản
- Ông cho rằng trong xã hội tƣ bản có rất nhiều kẻ ăn bám, đội quân phi lao
động và không sản xuất ngày càng lớn.
- Ông công kích xã hội đƣơng thời về sự sản xuất vô chính phủ, chạy theo lợi
ích cá nhân, ông cho rằng đó là nguyên nhân của khủng hoảng, của sự bần cùng hóa
ngƣời lao động và các tệ nạn khác.
- Ông cho rằng, xí nghiệp TBCN chỉ là nhà tù giảm nhẹ, của cải càng tăng thì
giai cấp tƣ sản càng sống xa hoa, theo ông “sự nghèo khổ đƣợc sinh ra từ chính sự giàu có thừa thãi”.
- Ông phê phán thƣơng nghiệp TBCN, cho rằng cần xoá bỏ tất cả các hình thức
ăn cƣớp bằng thƣơng mại.
- Trong khi phê phán CNTB, ông đã chú ý tới tích tụ và tập trung tƣ bản, đã
nhận thấy ƣu việt của tập trung sản xuất lớn, sản xuất lớn chèn ép sản xuất nhỏ, tự do
cạnh tranh dẫn đến việc hình thành các công ty cổ phần. Mác đã đánh giá cao cống hiến này của Fourier. 64
Sự hạn chế của Fourier trong việc phê phán CNTB là ở chỗ ông đã chĩa mũi
nhọn vào việc phê phán thƣơng nghiệp TBCN, sở dĩ nhƣ vậy là vì ông sống trong giới
thƣơng nghiệp và thời kỳ đó thƣơng nghiệp ở Pháp phát triển hơn ở Anh.
Tuy vậy, từ sự phê phán CNTB ông đã đi đến 1 tƣ tƣởng lớn là xoá bỏ CNTB
chứ không phải là cải tạo nó.
5.3.3. Lý luận về xã hội tƣơng lai
Qua các tác phẩm của mình, Fourier mong muốn xây dựng một xã hội “hoàn
hảo” dựa trên sản xuất tập thể của những hiệp hội sản xuất. ông gọi chế độ đó là, “nền
sản xuất công bằng và hấp dẫn”, trong đó những khuynh hƣớng, năng lực và những
hang say của nhân loại đều đƣợc phát triển đầy đủ và toàn diện.
Fourier hình dung bƣớc chuyển lên xã hội mới dƣới hình thức ba giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”, rồi đến “chủ nghĩa xã hội, hiệp
hội giản đơn” và cuối cùng là “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”.
Fourier dự kiến trong xã hội tƣơng lai vẫn duy trì chế độ tƣ hữu, các giai cấp,
con ngƣời giàu, nghèo, nhƣng là ngƣời nghèo đã thóat khỏi túng thiếu. Phân phối nhƣ
vậy sẽ dẫn tới “hòa hợp” lợi ích giai cấp, xóa bỏ sự ngăn cách giữa kẻ giàu và ngƣời nghèo.
Theo Fourier, xã hội tƣơng lai dựa trên nền đại sản xuất , nhờ đó tiết kiệm đƣợc
lao động, sử dụng máy móc, kho tàng…sẽ tốt hơn. Trong nền đại sản xuất, nông
nghiệp trở thành nền nông nghiệp lớn, cso tổ chức sẽ là cơ sở của sản xuất xã hội. Tuy
không phủ nhận ý nghĩa của công nghiệp, nhƣng ông lại coi công nghiệp nhƣ là cái bổ sung cho nông nghiệp.
Theo Fourier, vì sự hấp dẫn của lao động, do tính chất lao động thay đổi theo
loại, lao động trở thành nhu cầu tự nhiên, lao động tự nguyện và hấp dẫn sẽ thu hút
mọi ngƣời lao động, ngƣời ta sẽ tổ chức thi đua với nhau trong lao động, điều đó lại
làm tăng sản sẩm cho xã hội.
Fourier cũng dự đoán về việc thủ tiêu sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn,
cũng nhƣ sự khác nhau giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Fourier là ngƣời đầu
tiên nêu ra trong một xã hội nhất định trình độ giải phóng phụ nữ là mực thƣớc tự
nhiên để đo trình độ giải phóng xã hội nói chung.
Theo Fourier, mục đích căn bản xã hội tƣơng lai là đảm bảo cho mọi ngƣời sớm
giàu có và có thể hƣởng thụ mọi thú vui của cuộc đời.
5.4. Học thuyết kinh tế của Robert Owen
5.4.1. Hoạt động thực tiễn của Robert Owen
Robert Owen (1771-1858) sinh ra trong một gia đình thợ thủ công ở thành phố
Niutơn, năm 20 tuổi ông đã tỏ ra là một ngƣời có tài tổ chức, lãnh đạo, năm 1800 ông
bắt đầu làm việc với tƣ cách giám đốc của 4 xƣởng sợi với 2000 công nhân. ở đây đã 65
diễn ra hoạt động xã hội độc đáo của ông. Ông đặt ra cho mình nhiệm vụ tìm ra những
biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, sinh sống của công nhân và có lợi cho nhà kinh
doanh. Ông tổ chức lao động hợp lý, rút ngắn ngày lao động từ 14 giờ còn 10 giờ rƣỡi,
nâng cao tiền công, cấm lao động của trẻ em dƣới 9 tuổi, xây dựng nhà ở tốt cho công
nhân, vƣờn trẻ và trƣờng tiểu học kiểu mẫu cho con em họ, lập cửa hàng bán lƣơng
thực, quần áo với mức giá thấp hơn ở địa phƣơng 25%. Kết quả là 2000 công nhân
trong xí nghiệp của ông, lúc đầu có không ít những ngƣời hƣ hỏng đã tốt hẳn lên,
nhiều nơi đến thăm quan và ông trở thành nổi tiếng.
Năm 1817 ông đề nghị tổ chức hợp tác xã (công xã lao động) nhƣng Chính phủ bác bỏ dự án này.
Năm 1824 Owen cùng những ngƣời cộng sự sang Mỹ thành lập “công xã lao
động” lấy tên là “sự hoà hợp mới”, tổ chức này tan rã vào năm 1829 và ông mất gần hết tài sản.
Năm 1829 ông trở lại nƣớc Anh tham gia trong trào tổ chức hợp tác xã, đồng
thời lập ra cửa hàng trao đổi quốc gia, đến năm 1834 cửa hàng thất bại.
Trong cuộc đời hoạt động của mình, Owen đã viết nhiều tác phẩm về tình cảnh
của giai cấp công nhân và những kế hoạch của ông nhằm cải thiện đời sống của họ.
5.4.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản
- Ông cho rằng dƣới CNTB, sự ích kỷ, cạnh tranh, vô chính phủ trong sản xuất
và phân phối đã bóp méo quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, làm cho con ngƣời không
đƣợc hƣởng hạnh phúc.
- Ông lên án chế độ tƣ hữu vì nó là nguyên nhân của mọi sự khổ ải mà ngƣời
lao động phải gánh chịu và các tội ác khác.
- Ông phê phán chế độ công xƣởng vì nó làm giảm sút đời sống công nhân, gây
ra thất nghiệp, máy móc, đồng tiền trong xã hội tƣ bản là công cụ để nô dịch ngƣời lao
động, tăng cƣờng bòn rút lợi nhuận.
Theo Owen, có 3 trở lực lớn ngăn cản công cuộc cải tạo của ông là chế độ tƣ
hữu, tôn giáo và hình thức hôn nhân lúc đó. Ông đã đấu tranh chống những trở lực đó.
5.4.3. Dự án về “tiền lao động”, về sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao động
Theo ông, lao động chân tay đƣợc sử dụng đúng sẽ là nguồn gốc của toàn bộ
của cải và phúc lợi cho nhân dân, do đó lao động là thƣớc đo nội tại của giá trị. Nhƣng
trong CNTB, quy luật giá trị bị phá hoại, giá trị của vật đƣợc xác định bằng tiền chứ
không phải bằng lao động.
Từ đó Owen đề nghị phải xoá bỏ tiền tệ nhƣng vẫn duy trì lƣu thông hàng hóa
thông qua “cửa hàng trao đổi công bằng”, ở đây các sản phẩm lao động của ngƣời sản
xuất hàng hóa đƣợc trao đổi lấy “phiếu lao động” hay “tiền lao động” ghi rõ số giờ lao
động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. ông hy vọng nhờ sự trao đổi này sẽ gạt bỏ 66
đƣợc thƣơng nhân trung gian, đảm bảo đƣợc sự công bằng, việc làm, thủ tiêu đƣợc khủng hoảng.
Sự trao đổi công bằng của Owen đã không đem lại kết quả, bởi vì không thể thủ
tiêu đƣợc tiền tệ trong khi còn sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Nhƣ vậy, bản thân lý
luận của ông không hiểu bản chất của tiền, ông đã phủ nhận tác động của quy luật giá trị.
Owen chủ trƣơng xây dựng thị trấn cộng đồng mang tính chất hợp tác xã, nó là
một đơn vị kinh tế, là tổ chức cơ sở của xã hội tƣơng lai.
Theo ông cộng đồng đƣợc xây dựng trên cơ sở sở hữu công cộng, lao động tập
thể vì lợi ích của cộng đồng, lao động trở nên vui thích và dễ chịu. Mục đích của cộng
đồng là đấu tranh cho lợi ích của tất cả mọi thành viên, thực hiện bình bẳng về quyền lợi, nghĩa vụ.
Mặc dù Owen coi nông nghiệp là cơ sở kinh tế của cộng đồng, nhƣng ông cũng
cho rằng sự tiến bộ của công nghiệp, khoa học kỹ thuật là ƣu thế và nét chủ yếu của xã hội tƣơng lai.
Theo Owen, trong xã hội tƣơng lai không có sự đối lập giữa thành thị và nông
thôn, giữa lao động trí óc và chân tay. Để chuyển đến xã hội tƣơng lai, ông cho rằng
không phải bằng biện pháp bạo lực, mà bằng phƣơng pháp hoà bình.
Mặc dù có tính chất không tƣởng nhƣng cái quý giá trong tƣ tƣởng của Owen là
dự kiến thiên tài về nét đặc trƣng của xã hội cộng sản. Theo Ăngghen, chủ nghĩa cộng
sản của Owen mang tính chất hƣớng về thực tiễn. 67 TỔNG KẾT CHƢƠNG
Các lý thuyết kinh tế XHCN không tƣởng Tây Âu xuất hiện vào thời kỳ đầu thế
kỷ XIX. Đây là thời kỳ CNTB bắt đầu bộc lộ rõ tính chất lỗi thời của nó; các lực lƣợng
tiền thân của giai cấp vô sản hiện đại bắt đầu thức tỉnh và đấu tranh. Tuy nhiên, thời kỳ
này phong trào công nhân chƣa phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Trong những điều
kiện đó, để chống đối lại CNTB các nhà xã hội chủ nghĩa không tƣởng đã mƣờng
tƣợng (hình dung) ra một xã hội mới công bằng, tốt đẹp hơn CNTB. Song với những
điều kiện khách quan chƣa cho phép nên sự hình dung của họ về xã hội tƣơng lai chỉ
mang tính chất không tƣởng.
Các lý thuyết XHCN không tƣởng là lý luận về sự tiêu diệt ách bóc lột, sự bất
bình đẳng về kinh tế - xã hội trong chủ nghĩa tƣ bản. Nó phản ánh sự chƣa chín muồi
của phong trào công nhân, khi phong trào đó chƣa chuyển từ tự phát sang tự giác. 68 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
không tƣởng thế kỷ 19.
2.Các nhà XHCN không tƣởng : Saint Simon, Fourier và Owen đã phê phán
CNTB theo một quan điểm mới nhƣ thế nào?
3. Các nhà XHCN không tƣởng: Saint Simon, Fourier và Owen đã dự đoán hay
“hình dung” một xã hội tƣơng lai nhƣ thế nào?
4. Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tƣởng Châu Âu thế kỷ XIX là gì?
5. Trình bày lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội của C. Fourier.
6. Những hạn chế cơ và đóng góp cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tƣởng
Châu Âu thế kỷ XIX là gì?
7. Trình bày nội dung dự án tiền lƣơng, sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao
động của R. Owen. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
8. Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa xã hội không Châu Âu thế kỷ XIX. 69
CHƢƠNG 6: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CHÍNH TRỊ HỌC MARX - LENIN
6.1. Những tiền đề khách quan cho sự ra đời của kinh tế chính trị Macxit
6.1.1. Tiền để ra đời của kinh tế chính trị học Macxit
6.1.1.1. Tiền đê kinh tê - chính trị - xã hội
Chủ nghĩa Mác ra đơi đoi hoi cua li ch sƣ va la san phâm tât yêu cua li ch sƣ .
Trên cơ sơ kê thƣa nhƣng thanh tƣu vê triêt ho c , kinh tê chinh tri va chu nghia
xã hội không tƣởng ở thế kỉ X IX , trên cơ sơ phân tich , khái quát những k ết quả của
cuô c cach ma ng Phap , cuô c cach ma ng công nghiê p Anh , hoạt động của Quốc tế cộng
sản I (1864-1872), kinh nghiê 
m cua công xa Paris va cuô c đâu tranh chông nhƣn g
phong trao lƣu tiêu tƣ san …, Mác vả Ăngghen đã xây dựn g va phat triên ho c thuyêt của mình.
Chủ nghĩa Mác (Mark) ra đơi vao nhƣng năm 40 của thế kỉ XIX Tr ên cơ sơ
phân tich, tông hơp, khái quát những điêu kiện kinh tế - chính trị – xã hội lúc đó.
Cuô c cach ma ng công nghiê p Anh , băt đâu vao nhƣng năm 60 của thế kỉ XVIII,
kêt thuc cơ ban vao nhƣng năm 20 của thế kỉ XĨ khi công trƣờng thủ công đã xác lập
đƣơc đi a vi thông tri  cua minh . Nó đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển cả
chủ nghĩa tƣ bản . Nƣơc Anh trong thơi ki đâu cua thê ki XIX, dƣơi tac đô ng cua c ủa
cách mạng công nghiệp đã trở thành nƣớc tƣ bản c
hủ nghĩa điển hình . Ngoài nƣơc
Anh, nhiêu nƣơc tƣ ban Tây Âu co mô t nên kinh tê phat triên . Có thê go i giai đoa n
1760-1870 là giai đoạn cổ điển tron g lic h sƣ tƣ ban chu nghia . Trong thơi ki nay , lƣc
lƣơng san xuât cua chu nghia tƣ ban phat triên rât ma nh.
Sƣ phat triên cua chu nghia tƣ ban la tiên đê kinh tê đ ể Mác nhìn thấy rõ hơn
bản chất của chủ nghĩa tƣ bản.
Cuô c cach ma ng phan phong ơ Phap 1789-1794 đa co anh hƣơng kha rông lơn
ở châu Âu. Nó không chỉ thủ tiêu chế độ phong kiến Pháp mà còn làm lung lay đến tận
gôc rê chê đô  phong kiên toan châu Âu . Quân chung nhân dân vơi nhƣng Giacobanh
đƣng đâu đa trơ thanh đô ng lƣc cua cuô c c
ách mạng dân chủ tƣ sản đó . Qua viê c
nghiên cƣu li ch sƣ cach ma ng Phap, Mác đã đề ra luận điểm: cách mạng là đầu tầu của lịch sử.
Sƣ phat triên cua chu nghia tƣ ban đa dân tơi sƣ xuât hiê n cƣa giai câp công
nhân vơi tƣ cach la lƣc lƣơng cach ma ng , đa đây mâu thuân cua chu nghia tƣ ban đên
mƣc gay găt phai giai quyêt bă ng nhƣng cuô c đâu tranh giai câp . Ở Anh, phong trao
Hiên chƣơng băt đâu vao nhƣng năm 1863. Nhƣng ngƣơi Hiên chƣơng đƣa ra môt
cƣơng linh chinh tri  đoi dân chu hoa chê đô  chinh tri  . 70
Ngày 4/2/1839, nhƣng ngƣơi Hiên chƣơng ho  p đai hô i ơ London . Trong sô
nhƣng ngƣơi lanh đa o phong trao, có những chủ trƣơng khác nhau:
- Nhóm Lôvet chủ trƣơng dùng “lực lƣợng tinh thần”
- Nhóm Ôconnô , Ôbtraien, Gácni chủ trƣơng dùng lực lƣợng vật chất , tƣc la
tông bãi công, thâ m chi la khơi nghia vu trang.
Ngày 15/6/1839, cuôc  khơi nghia tƣ phat đa nô ra ơ Bơcminhham . Cuô c khơi
nghĩa bị đàn áp . Nhƣng ngƣơi Hiên chƣơng đa đƣa đơn thinh nguyê n lên Nghi viê n .
Tâ p thinh nguyê n bi  bac bỏ. Nhƣng ngƣơi Hiên chƣơng bi khung bô . Phong trao su p đô.
Năm 1842, môt  cao trao mơi xuât hiê n . Lân đâu tiên trong li ch sƣ thê giơi , mô t
Đang công nhân “Hiê p hô i dân tô c nhƣng ngƣơi Hiên chƣơng” đƣơc thanh lâ p.
Năm 1848, cao trao Hiên chƣơng la i bung phat do anh hƣơng cua cach ma ng
Châu Âu va khung hoang công nghiê p.
Đên năm 1853, phong trao Hiên chƣơng hoan toan bi chim  lăng.
Ý nghĩa của phong trào Hiến chƣơng là rất lớn . Đo la phong tr ào độc lập, có tổ
chƣc đâu tiên cua giai câp vô san. Viê c phân tich phong trao Hiên chƣơng đa giup Mac
và Ăngghen nhìn đƣợc vai trò của giai cấp vô sản.
Đên giƣa thê ky XIX , trung tâm cach ma ng chuyên sang nƣơc Đƣc . Ở Đức luc
này đang chín muồi phong trào cách mạng dân chủ tƣ sản chống chế độ phong kiến .
Phong trao công nhân co nguy cơ mơ rô ng . Năm 1844, đa nô ra cuôc khơi nghia lơn
của những thợ dệt vùng Xilêđi.
Cuô c cach ma ng 1848, nô ra đâu tiên ơ Phap la sƣ kiên co tinh toan châu Âu .
Nó phản ánh mâu thuẫn kinh tế – xã hội của Tây Âu . Nhiê m vu cach ma ng năm 1848
rât phƣc ta p, riêng biê t trong tƣng nƣơc. Vê cơ ban đo la cach ma ng chông phong kiên .
Vê nô i dung kinh tê , nó là cuộc cách mạng tƣ sản . Cách mạng 1848 đong gop vai tro
to lơn trong li ch sƣ kinh tê thê ky XIX . Vân đê không chi la thu tiêu tan tich cua chu
nghĩa phong kiến mà còn là vận mệnh của chủ nghĩa tƣ b ản: chủ nghĩa tự do và chủ
nghĩa cải lƣơng tiểu tƣ sản . Trên cơ sơ khai quat nhƣng kinh nghiê m cach ma ng va
tông kêt cuô c đâu tranh vơi quan niê m tiêu tƣ san , chủ nghĩa Mác bƣớc sang giai đoạn
mơi. Tƣ giai đoa n hinh than h va sang giai đoa n trƣơng thanh va trơ thanh trao lƣu tƣ
tƣơng kinh tê trƣơng thanh nhât trong thơi ky cach ma ng 1848.
Các Mác và F . Ăngghen đa khăng đi nh ban chât xa hô i chu nghia cua giai câp
vô san, khăng đi nh y nghi a toan thê giơi cua cuô c đâu tranh cua giai câp vô san . Hai
ông đa đê xuât ho c thuyêt vê cach ma ng vô san , vê sƣ cân thiêt va tinh tât yêu li ch sƣ
của chuyên chính vô sản , đƣa ra y niê m vê kha năng phat triên cuô c ca ch ma ng dân
chủ tƣ sản thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mà sau này đƣợc chứng minh bằng
cuô c cach ma ng Nga năm 1917. 71
Hai ông đa đê câ p đên vân đê nông dân va rut ra kêt luâ n : trong chu nghia tƣ
bản, nông dân tim thây ngƣơi đông minh tƣ nhiên va ngƣơi lanh tu  cua ho  ơ giai câp
vô san thanh thi . Lênin đa phat triên luâ n điêm nay , đƣa giai phap đôi pho vơi vân đê
nông dân la “liên minh công nông”.
Sƣ thât ba i cua phong trao tƣ phat cu a công nhân đa noi lên răng giai câp công
nhân cân thiêt phai co vu khi ly luâ n cua minh đê tâ p hơp lƣơc lƣơng đâu tranh co tô
chƣc. Và chỉ nhƣ vậy, giai câp công nhân mơi co kha năng gianh thăng lơi.
6.1.1.2. Tiền đề tư tưởng
Karl Marx đã thừa kế những thành tựu xuất sắc của các môn khoa học xã hội
thế kỷ XIX và phát triển chúng lên một bƣớc cao hơn. Nhƣ Lênin đã nhận xét: “Tất cả
thiên tài của Karl Marx chính là ở chỗ đã giải đáp đƣợc những vấn đề mà tƣ tƣởng tiên
tiến của nhân loại đã nêu ra. Học thuyết của ông ra đời thành sự thừa kế thẳng và trực
tiếp học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất của triết học, chính trị kinh tế học và chủ
nghĩa xã hội…Nó thừa kế…tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài ngƣời đã sáng tạo ra
hồi thế kỷ XIX triết học Đức, chính trị kinh tế học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”.
Thành quả chủ yếu mà Karl Marx rút ra từ triết học Đức là chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Theo Lênin đó là: “Học thuyết về sự phát triển dƣới hình thức hoàn mỹ
nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, tức là học thuyết về tính tƣơng đối của nhận
thức con ngƣời, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng”.
Karl Marx đã phát triển chủ nghĩa duy vật đó, mở rộng và hoàn thiện nó từ chỗ
nhận thức thế giới tự nhân sang nhận thức xã hội loài ngƣời. Đó chính là chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Karl Marx là thành tựu vĩ đại nhất của
tƣ tƣởng khoa học. Nó chỉ ra rằng do sự phát triển của lực lƣợng sản xuất mà các hình
thái xã hội thay thế lẫn nhau.
Ở đây, Karl Marx đã kết hợp hạt nhân biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy
vật của Phơbach. Phái kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh là phái mở đầu cho lý luận
giá trị lao động, tức là lấy lao động làm cơ sở cho giá trị của hàng hóa. Karl Marx đã
thừa kế phái này lý luận đó và sự phân tích các quy luật kinh tế. Trên cơ sở đó, ông đã
hoàn thiện lý luận giá trị và lý luận giá trị thặng dƣ của mình.
Sự lên án, phê phán chủ nghĩa tƣ bản bằng lời lẽ, thuyết phục, việc xây dựng
một xã hội mới xã hội chủ nghĩa trên cơ sở chế độ tƣ hữu tƣ bản chủ nghĩa của những
ngƣời theo chủ nghĩa xã hội không tƣởng đã không mang lại kết quả, mặc dù họ đã
vạch ra một cách tài tình hình mẫu về chủ nghĩa xã hội. Sự thất bại của các nhà xã hội
chủ nghĩa không tƣởng đã chứng tỏ rằng thuyết phục và mơ ƣớc không thể làm thay
đổi đƣợc cơ chế xã hội.
Trong khi đó, thực tế cách mạng ở Châu Âu và Pháp lúc đó đã chứng tỏ rằng:
đấu trang giai cấp là cơ sở và động lực của toàn bộ quá trình phát triển xã hội. 72
Karl Marx đã nghiên cứu lịch sử thế giới và rút ra học thuyết về đấu tranh giai cấp.
Một yếu tố quan trọng cho sự xuất hiện của kinh tế chính trị Mácxit là tƣ tƣởng
kinh tế tƣ sản lúc này đã trở nên bất lực trƣớc sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản. Cần
thiết phải có một lý luận mới với cách nhìn mới.
Trên cơ sở kế thừa và phát triển các tinh hoa của trí tuệ nhân loại, kết hợp với
thực tế lịch sử thế giới đang diễn ra lúc đó, Karl Marx đã có hai phát kiến: chủ nghĩa
duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dƣ và đã đƣa chủ nghĩa xã hội từ không tƣởng lên khoa học.
6.1.2 Các đại biểu và tƣ tƣởng kinh tế nổi bật
6.1.2.1. Friedrich Engels (F. Ăngghen)
- Friedrich Engels (1820 – 1895) tại thành phố Barmen , nƣơc Phô , con chu
hãng bông. Ông la nha tƣ tƣơng , nhà triết học, nhà kinh tế học , nhà sử học , ông tinh
thông nhiêu ngôn ngƣ khac nhau.
- Engels la mô t trong nhƣng ngƣơi đâu tiên co công xây dƣng chu nghia biê n
chƣng va chu nghia duy vâ t li ch sƣ, có nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa và ông bênh
vƣc quyên lơi cho giai câp công nhân.
- Tác phẩm, tƣ tƣơng kinh tê chu yêu cua ông la:
+ “Đa i cƣơng phê phan chinh tri  kinh tê ho c” (1848): ông đƣng trên lâ p trƣơng
XHCN phê phan kinh tê chinh tri  tƣ san va quy luâ t nhân khâu cua Manthus.
+ “Tinh canh giai câp công nhân Anh” (1845): luân chƣng khoa ho c cho sƣ
mê nh li ch sƣ đâu tranh giai phong giai câp cua giai câp công nhân.
+ “Gia đinh thân thanh” (1848), “Hê tƣ tƣơng Đƣc” (1846) viêt cung vơi Marx;
vạch ra các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng .
+ “Tuyên ngôn Đang cô ng san” (1848) viêt cung vơi Marx : đây la tac phâm
kinh điên cua chu nghia cô ng san khoa ho c , vạch ro sƣ mê nh li ch sƣ cua giai câp vô sản.
+ “Chông Duyring” (1878): môt  trong nhƣng tac phâm kinh : đây la tac phâm
kinh tê va triêt ho c xuât săc nhât cua Engles , trong đo ông trinh bay va phat triên thêm
học thuyết kinh tế của Marx.
+ “Nguôn gôc gia đinh , của chế độ tƣ hữu và của nhà nƣớc” (1848): ông đa 
vạch ra quá trình phát triển của sự phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa , sƣ
ra đơi cua chê đô  tƣ hƣu vê tƣ liê u san xuât và sự phân chia xã hội thành các giai cấp đôi khang.
Sau khi K. Marx mât, ông co công phu  trach chinh ly va xuât ban tiêp quyên II
(1885) và quyển III (1894) của bộ “Tƣ bản”. 73
F. Engels la ngƣơi đâu tiên tiên vao linh vƣc k inh tê chinh tri vô san va gop
phân ta o ra bƣơc ngoă c cach ma ng trong kinh tê chinh tri  ho c . Ông la lanh tu  đƣơc
thƣa nhâ n vê ly luâ n va ca vê thƣc tiên cua phong trao công nhân quôc tê.
6.1.2.2. Karl Marx (C. Mác)
- Karl Marx (1818 – 1883) xuât thân tƣ
gia đinh phong lƣu co ho c thƣc , ngƣơi
Đức gốc Do Thái. Năm 1814 đat ho c vi  tiên si triêt ho c . Năm 1842, ông bƣơc va hoat 
đô ng bao chi , sau đo tim hiêu , nghiên cƣu vê kinh tê chinh tri  ho c va trơ thanh mô t
trong nhƣng ngƣơi đa t nên mong cho kinh tê chinh tri  ho c vô san.
- Karl Marx la ngƣơi đâu tiên xây dƣng chu nghia biê n chƣng va chu nghia duy
vâ t li ch sƣ , có nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa khoa học . Ông sƣ dung thông tha o
phƣơng phap trƣu tƣơng hoa khoa hoc trong nghiên cƣu kinh tê chinh tri  kêt hơp hai
hòa với các phƣơng pháp khác . Ông la ngƣơi đa i biêu cho quyên lơi cua giai câp công
nhân va nhân dân lao đô ng.
- Các tác phâm chu yêu cua Karl Marx vê kinh tê chinh tri ho c la :
+ Mơ đâu cho ly luâ n kinh tê cua Karl Marx la cac tac phâm : “Sƣ khôn cung
của triết học” (1847); “Tuyên ngôn Đang Cô ng san” (1848); “Lao đông lam thuê va tƣ bản” (1849).
+ Thành công lớn lao đầu tiên là cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính
trị học” (1859), trong đo trinh bay ly luân gia tri  – lao đô ng va tiên.
+ Tác phẩm nổi tiếng nhất thế giới : “Dak Kapital” hay “Bô  Tƣ ban” (1867) sau
đo đƣơc F. Engles tiêp tu c san xuât: là luận chứng các quy luật vận động của chủ nghĩa
tƣ ban va xây dƣng hoan chinh cac ho c thuyêt kinh tê .
- Qua ly luâ n cua minh , Karl Marx đa chƣng minh môt cach khoa ho c ban chât
bóc lột của chủ nghĩa tƣ bản, phát hiện ra quy luật kinh tế cơ bản chi phối sự vận động
phát triển của chủ nghĩa tƣ bản , phát hiện ra quy luật kinh tế cơ bản chi phối sự vận
đô ng, phát triển của chủ nghĩa tƣ bản , vạch rõ xu hƣơng thay thê XHTBCN băng xa 
hô i mơi dƣơi sƣ lanh đa o cua giai câp công nhân thông qua cach ma ng . Ông co hai
công hiên vi đa i va toan thiê n la phat triên chu nghia duy vâ t li ch sƣ va phat hiê n , phát
triên ho c thuyê t gia tri  thă ng dƣ ; ông đa tham gia nhiê t tinh vao phong trao đâu tranh
của giai cấp công nhân và đƣợc thừa nhận là lãnh tụ của phong trào cách mạng , là nhà
kinh tê ho c lôi la c, xuât săc cua thơi đai.
6.1.3. Đặc điểm của kinh tế chính trị Mácxit
Kinh tế chính trị Mácxit do Karl Marx và F. Engels sáng lập đánh dấu một giai
đoạn mới trong sự phát triển của tƣởng kinh tế. Nếu kinh tế chính trị tƣ sản phê phán
chủ nghĩa phong kiến trên lập trƣờng của giai cấp tƣ sản thì kinh tế chính trị Mácxit
phên phán chủ nghĩa tƣ bản trên lập trƣờng của giai cấp vô sản. Nó công khai bản vệ
lợi ích của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Kinh tế chính trị 74
Mácxit là một trong ba bộ phận chủ yếu của chủ nghĩa Mác - Lênin, lấy chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậy lịch sử làm thế giới quan và phƣơng pháp luận.
Nó có quan hệ hữu cơ với triết học Mácxit và chủ nghĩa cộng sản khoa học và cùng
với hai bộ phận này tạo thành hệ tƣ tƣởng của giai cấp công nhân.
Kinh tế chính trị Mácxit ra đời do đòi hỏi tất yếu của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
Sau Karl Marx và F. Engels , kinh tế chính trị Mácxit đƣợc Lênin và Đảng cộng sản phát triển.
Nhƣ Lênin đã chỉ ra: “Chủ nghĩa Karl Marx là hệ thống các quan điểm và học
thuyết Karl Marx…Nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Karl Marx… là học thuyết kinh tế chính trị Karl Marx”.
Nội dung của học thuyết kinh tế của Karl Marx “nghiên cứu sự phát sinh, phát
triển và diệt vong của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử”
Kinh tế chính trị Karl Marx là “sự khẳng định và áp dụng sâu sắc nhất, toàn
diện nhất và chi tiết nhất của học thuyết Karl Marx”.
6.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Macxit
6.2.1. Giai đoạn hình thành và phƣơng pháp luận của kinh tế chính trị học Marx (1843 - 1848)
Giai đoạn hình thành để xây dựng đối tƣợng nghiên cứu và phƣơng pháp luận
của kinh tế chính trị Marx đƣợc thể hiện qua các tác phẩm chủ yếu sau
- Bản thảo kinh tế - triết học (Mác - 1844)
Đây là những bản thảo, những tài liệu có tính chất chuẩn bị cho tác phẩn “Phê
phán chính trị và chính trị kinh tế học”. Karl Marx tiến hành phê phán gay gắt khoa
kinh tế chính trị, phê phán những khuynh hƣớng tán dƣơng của nó biện hiện ở sự lý
tƣởng hóa chế độ tƣ hữu tài sản. Ông chỉ ra chế độ tƣ hữu đẻ ra các mâu thuẫn xã hội.
Điều quan trọng là trong bản thảo đã chỉ rõ sự thắng lợi của giai cấp công nhân
và việc giải phóng giai cấp đó.
Tác phẩm chứng tỏ Karl Marx bắt đầu thoát khỏi ảnh hƣởng của triết học
Heeghen và chuyển sang chủ nghĩa duy vật.
- Lược thảo phê phán chính trị kinh tế học (F. Engels 1844)
Tác phẩm này đăng trong “Niên giám Pháp - Đức”. Đây là công trình nghiên
cứu kinh tế đặc biệt của F. Engels . Tác phẩm này đã có ảnh hƣởng lớn đến Karl Marx,
thúc đẩy Karl Marx nghiên cứu kinh tế chính trị. Ông đánh giá cao tác phẩm này, coi
đây là những phác thảo thiên tài về các phạm trù kinh tế hàng hóa. Có thể nói F.
Engels là ngƣời đầu tiên trong lịch sử tƣ tƣởng kinh tế đứng trên quan điểm cộng sản
chủ nghĩa để phê phán trật tự kinh tế hiện đại. Ở đây, F. Engels đã phê phán một cách
đầy đủ chế độ tƣ hữu, phê phán kinh tế chính trị tƣ sản, vạch rõ động cơ giai cấp của 75
nó. Ông đã gắn một cách đúng đắn sự xuất hiện kinh tế chính trị tƣ sản với sự phát
triển của chủ nghĩa tƣ bản, xác nhận nó là khoa học làm giàu.
F. Engels phê phán chế độ tƣ hữu, coi đấy là xuất phát điểm của sự xuất hiện
và phát triển các mâu thuẫn của chủ nghĩa tƣ bản v.v…
Sự phê phán chế độ tƣ hữu có một ý nghĩa lớn trong việc hình thành kinh tế chính trị Mácxit.
- Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (F. Engels - 1844)
Đây là công trình nghiên cứu của F. Engels về chế độ công xƣởng dƣới chủ
nghĩa tƣ bản. Ở đây, F. Engels lần đầu tiên trong lịch sử, đã phân tích sâu sắc cuộc
cách mạng công nghiệp, nội dung kinh tế và những hậu quả của nó, phân tích mâu
thuẫn của chủ nghĩa tƣ bản. Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất đƣợc trình bày nhƣ
nhân tố quyết định đến sự phát triển của xã hội.
Đặc biệt, F. Engels đã giải thích vai trò lãnh đạo, sứ mệnh lịch sử của giai cấp
vô sản, chứng minh về mặt kinh tế tính tất yếu cuả cách mạng vô sản, chỉ ra sự phát
triển của chủ quan cho cuộc cách mạng đó.
Tác phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc biến chủ nghĩa xã hội từ không tƣởng thành khoa học.
- Những ghi chép và nhận xét của Karl Marx về các tiêu đề kinh tế (1844)
Ở đây, Karl Marx đã ghi lại và nhận xét các quan điểm kinh tế của các nhà kinh
tế tƣ sản cổ điển kinh tế của các nhà kinh tế tử sản cổ điển và tầm thƣờng. Những nhận
xét này thiếu mối liên hệ lôgic tổng quát, chỉ đề cập đến những vấn đề cá biệt, có tính
chất từng mảng. Ồng đã bƣớc đầu phê phán một số quan điểm của kinh tế chính trị tƣ
sản. Sự phê phán đó thƣờng có tính chất phƣơng pháp luận. Nó thể hiện các quan điểm
của Karl Marx còn chƣa trƣởng thành.
- Gia đình thần thánh (Karl Marx và F. Engels 1845)
Karl Marx và F. Engels tiến hành phên phán phái Heeghen trẻ. Do đó tác phẩm
bàn về cả triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học và kinh tế chính trị.
Về kinh tế, Karl Marx và F. Engels phê phán Pruđông đã quá đề cao chế độ tƣ
hữu tài sản, phê phán tính chất phi lịch sử của khoa học kinh tế, kinh tế chính trị tƣ sản.
Hai ông đã giải thích vai trò lịch sử của giai cấp vô sản, chứng minh một cách
khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội, đã nêu lên những tƣ tƣởng của chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Hai ông cho rằng, để hiểu biết một thời đại, cần phải tìm những
nguyên nhân cơ bản của sự phát triển lịch sử ở trong nền sản xuất vật chất. Ở đây, hai
ông đã đi gần đến tƣ tƣởng về những quan hệ sản xuất vật chất và học thuyết giá trị lao động. 76
Tác phẩm này có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu và hình thành phƣơng pháp
luận của khoa kinh tế chính trị Mácxit. Hai ông đã xem xét quá trình phát triển của lịch
sử xã hội loài ngƣời trên quan điểm duy vật biện chứng.
- Hệ tư tưởng Đức (Karl Marx và F. Engels – 1846)
Nội dung chủ yếu của tác phẩm là triết học và xã hội học. Đặc biệt là chủ nghĩa
duy vật lịch sử đƣợc vận dụng nó vào giải quyết các vấn đề của lịch sử, phát triển xã
hội loài ngƣời. Ở đây, Karl Marx và F. Engels đã giải thích chế độ kinh tế xã hội là cơ
cở của kiến trúc thƣợng tầng. Điều đó tại nên cơ sở khoa học cho học thuyết kinh tế
của Karl Marx. Nó thể hiện sự phân tích thiên tài về quá trình phát triển của xã hội.
Điều quan trọng là trong tác phẩm, chủ nghĩa cộng sản đƣợc đem đối lập với
chủ nghĩa tƣ bản với tƣ cách là một hình thái kinh tế xã hội hoàn toàn mới làm thay
đổi quan hệ sản xuất.
Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất trong chủ nghĩa tƣ bản là lực lƣợng phá
hoại quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa đồng thời làm xuất hiện một giai cấp phải gánh
mọi hậu quả nặng nề của xã hội tƣ sản nhƣng lại không đƣợc hƣởng những phúc lợi
của xã hội đó. Và từ đó xuất hiện ý thức cộng sản chủ nghĩa, tức là ý thực về một cuộc
cách mạng tất yếu làm động lực cho sự phát triển của lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử trong tác phẩm này đƣợc trình bày có hệ thống hơn
các tác phẩm trƣớc. Điều này có ý nghĩa quyết định đối với việc đặt ra nhiệm vụ của
kinh tế chính trị và hƣớng đạo kinh tế chính trị Mácxit vì: lịch sử phát triển của xã hội
loài ngƣời trƣớc hết là lịch sử phát triển của sản xuất. Cho nên không thể tìm nguyên
nhân, động lực phát triển của lịch sử ở chiến tranh hoặc các động lực tinh thần.
Nội dung quy định phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của
lực lƣợng sản xuất đƣợc chứng minh trong tác phẩm, tuy chƣa có thuật ngữ về quy luật đó.
- Sự khốn cùng của triết học (Karl Marx- 1847)
Karl Marx viết tác phẩm này để chống lại tác phẩm “ Hệ thống các mâu thuẫn
kinh tế hay triết học của sự khốn cùng” của Pruđông. Pie Pruđông cho rằng các phạm
trù kinh tế là các sản phẩm của lý trí thuần túy, và đó là những phạm trù vĩnh viễn,
không thay đổi. Ngƣợc lại, Karl Marx cho rằng các phạm trù chỉ là biện hiện về mặt lý
luận các quan hệ sản xuất xã hội, nó là phạm trù có tính lịch sử.
Ở đây, Karl Marx phê phán sâu sắc kinh tế chính trị tƣ bản, quy mô rộng hơn và
trƣởng thành hơn năm 1844. Ông đề xuất nhiều luận điểm có tính chất cơ bản với học thuyết Mácxit.
Trong tác phầm này, lần đầu tiên khái niệm “Phƣơng thức sản xuất” đƣợc sử
dụng. Ông không những thừa nhận thuyết giá trị lao động mà còn đi xa hơn các nhà
kinh tế chính trị tƣ sản tiền bối ở chỗ: Nhấn mạnh tích chất quyết định của sản xuất đối 77
với tiêu dùng, phân tích sâu sắc các yếu tố xã hội của trao đổi, vai trò của đại công
nghiệp trong việc san bằng lao động, chỉ ra cơ chế vận động của quy luật giá trị thông
qua biến động cung cầu và sự chênh lệch của giá cả so với giá trị của hàng hóa.
Ông đã nêu các luận điểm quan trọng của học thuyết tiền tệ. Giải thích bản chất
của tiền tệ trên cở sở học thuyết giá trị lao động, nêu ra quy luận lƣu thông tiền giấy,
và coi tiền tệ là một phạm trù lịch sử.
Tuy chƣa có khái niệm hàng hóa - sức lao động, chƣa phân tích đƣợc nguồn gốc
các thu nhập tƣ bản chủ nghĩa, nhƣng Karl Marx ở thời kỳ này đã thừa nhận khả năng
của lao động sáng tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, nhấn mạnh điều kiện
xã hội khiến công nhân trở thành đối tƣợng bị bóc lột.
Ông đã phân tích công trƣờng thủ công là công xƣởng, phân tích mối quan hệ
giữa cạnh tranh và độc quyền. Coi địa tô là kết quả của những mối quan hệ xã hội, phê
phán Ricacđô và Smit đã đồng nhất lợi tức và địa tô.
Tác phẩm là bƣớc công khai đầu tiên của Karl Marx trong khoa học kinh tế.
Chính Karl Marxđã đánh giá tác phẩm này nhƣ là một tác phẩm chứa đựng dƣới dạng
phôi thai cái mà 20 năm sau đã biến thành một học thuyết đƣợc trình bày trong bộ “Tƣ bản”.
- Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Karl Marx – F. Engels 1848)
Đây là cƣơng lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Karl Marx. Nó đã mở ra một thời đại
mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế.
Tác phẩm đã trình bày một cách súc tích những tri thức về triết học, kinh tế
chính trị và chủ nghĩa cộng sản khoa học của các nhà sáng lập ra kinh tế chính trị Mácxit.
Các tác giả đã khẳng định vai trò cách mạng trong lịch sử toàn thế giới của giai
cấp vô sản là sáng tạo ra một xã hội mới: Xã hội cộng sản.
Trong các tác phẩm ở thời kỳ từ 1843 – 1848 Karl Marx – F.Engels đã tiến sát
đến thuyết giá trị và giá trị thặng dƣ của mình. Đã phát triển một số yếu tố quan trọng
của học thuyết giá trị thặng dƣ.
6.2.2. Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của kinh
tế chính trị học
Marx (1848 - 1867)
Đặc điểm chung của tác phẩm trong những năm đầu của giai đoạn này là trình
bày những nguyên tắc, phƣơng pháp luận mới của kinh tế chính trị, bƣớc đầu nghiên
cứu các phạm trù kinh tế. Vì vậy, các tác phẩm này thể hiện rõ bƣớc chuyển của K.
Marx nghiên cứu triết học sang nghiên cứu KTCT học.
“Sự khốn cùng của triết học” là tác phẩm của K. Marx xuất bản cuối năm 1848.
Năm 1846, Proudon xuất bản cuốn Hệ thống các mâu thuẫn kinh tế hay là Triết học
của sự khốn cùng. Tác phẩm của Proudon trình bày các tƣ tƣởng tiểu tƣ sản. K. Marx 78
viết Sự khốn cùng của triết học để phê phán quan điểm của Proudon. Đồng thời chỉ ra
nhiều nội dung và nguyên tắc phƣơng pháp luận của kinh tế chính trị Marxit.
Bản thảo đầu tiên là bức thƣ của K. Marx gửi Annhecop ngày 18/12/1846.
Trong thƣ, ông chỉ ra “Proudon từ đầu đến chân là nhà triết học, kinh tế học tiểu tƣ
sản”. K. Marx đối lập với kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển của D. Riacdo, vạch ra kinh
tế chính trị tiểu tƣ sản là một bƣớc lùi so với kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển. Theo K.
Marx, Proudon xuyên tạc phép biện chứng của Hegel, K. Marx gọi Proudon là
Quesnay siêu hình trong kinh tế chính trị học.
Trong “Sự khốn cùng của triết học”, K. Marx nhìn thấy nguồn gốc sự vận động
biện chứng trong đời sống mà các tƣ tƣởng, khái niệm, phạm trù là sự phản ánh nó.
Phạm trù kinh tế đƣợc xem xét nhƣ là sự biểu hiện lý luận, sự trừu tƣợng hóa quan hệ
xã hội của sản xuất, có tính chất lịch sử và quá độ, ông phê phán quan điểm coi quy
luật kinh tế là tự nhiên và vĩnh viễn. Giá trị không những là lao động đƣợc vật hóa
trong hàng hóa mà còn là biểu hiện quan hệ sản xuất hàng hóa. Ông vạch rõ tính chất
lịch sử của tiền tệ, “Tiền không phải là vật, mà là quan hệ xã hội”.
Trong tác phẩm này, K. Marx coi sức lao động là hàng hóa đặc biệt. Nó có đặc
tính là tạo ra giá trị mà nó đƣợc trả trên thị trƣờng. K. Marx chỉ ra hiệp tác đơn giản,
công trƣờng thủ công, công xƣởng là các giai đoạn phát triển của sản xuất TBCN. Ông
khẳng định vai trò quan trọng của phân công lao động.
Trong tác phẩm, K. Marx còn nghiên cứu vấn đề địa tô và chỉ ra “ địa tô là quan hệ sản xuất TBCN”
Đầu năm 1849, tác phẩm “Lao động làm thuê và tƣ bản” của K. Marx đƣợc
xuất bản. Nó gồm 5 bài báo và một bản thảo. Trong tác phẩm, K. Marx giải thích cơ sở
kinh tế của sự thống trị của tƣ bản và sự bóc lột làm thuê.
Theo K. Marx, tiền lƣơng là giá của lao động đem đi bán. Quan hệ giữa tƣ bản
và lao động làm thuê là quan hệ cơ bản của xã hội tƣ bản.
Tƣ bản là quan hệ xã hội xã hội của xã hội tƣ bản. Việc “tăng năng suất của tƣ
bản” ảnh hƣởng đến đời sống cảu giai cấp vô sản. Lợi ích của lao động làm thuê và tƣ bản đối lập nhau.
K. Marx phân tích tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế và chỉ ra những
nội dung kinh tế của chúng. Trong tác phẩm, K. Marx còn đƣa ra những tƣ tƣởng về
quy luật chung của tích lũy tƣ bản, quy luật nhân khẩu, đời sống ngƣời lao động. Đồng
thời , ông nghiên cứu cơ cấu của tƣ bản sản xuất và sự thay đổi nó theo là đà tích lũy tƣ bản.
Tác phẩm có ý nghĩa đánh dấu việc hoàn thiện sự nghiệp vĩ đại của K. Marx và
Engels trong những năm 40 của thế kỷ XIX là tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản
(1848). Trong tác phẩm này, K. Marx và nghiên cứu một cách chi tiết sự phát sinh, 79
phát triển của CNTB, khẳng định vai trò của cách mạng của giai cấp vô sản trong lịch
sử, chỉ ra sự phát triển cảu CNTB đã vấp phải giới hạn, mâu thuẫn giữa các lao động
sản xuất và quan hệ sản xuất dẫn CNTB tới chỗ diệt vong. Tuy nhiên, sự thay thế
CNTB bằng CNCS phải thực hiện thông qua cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
K. Marx và Engels xác định nguyên tắc cơ bản để thiết lập xã hội cộng sản là
phải xóa bỏ sở hữu tƣ nhân, thiết lập sở hữu xã hội.
Đồng thời, tác phẩm đã đƣa ra các biện pháp quá độ mà giai cấp vô sản cần
thực hiện sau khi giành đƣợc chính quyền để xây dựng xã hội Cộng sản chủ nghĩa.
Việc cách mạng hóa khoa kinh tế chính trị đã diễn ra trong suốt quá trình chuẩn
bị, biên soạn tác phẩm vĩ bộ Tƣ bản của K. Marx, do đó cần thiết phải nghiên cứu lịch
sử ra đời bộ Tƣ bản.
Tƣ những năm 1849 đến năm 1856, K. Marx và F. Engels viết nhiều tác phẩm
phân tích tình hình cách mạng thế giới nhƣ: Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến
1850, Ngày 18 tháng Sƣơng Mù của Loui Bonaparte, Cách mạng và phản cách mạng ở Đức (1851 - 1852).
Khủng hoảng kinh tế 1857 thúc đẩy nhanh kế hoạch nghiên cứu khoa học. Kết
quả là ông viết “Bản thảo kinh tế”, 1857. Bản thảo này không đƣợc xuất bản. Song có
thể gọi đó là di bản đàu tiên của bộ Tƣ bản. Nó gồm phần mở đầu và hai chƣơng.
Trong phần mở đầu, K. Marx nghiên cứu đối tƣợng và phƣơng pháp kinh tế
chính trị học. Theo ông, KTCT là khoa học nghiên cứu quan hệ sản xuất xã hội của
con ngƣời và các quy luật kinh tế, các phạm trù tƣơng ứng biểu hiện quan hệ đó. Ở đây
K. Marx trình bày cơ sở của trừu tƣợng khoa học, phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử trong KTCT học.
Trong chƣơng Tiền tệ, K. Marx nghiên cứu lý luận giá trị hàng hóa và tiền tệ.
Trong chƣơng Tƣ bản, K. Marx phân tích qua trình lịch sử của sự phát triển sản xuất
hàng hóa, tiền tệ và hàng hóa đƣợc thể hiện nhƣ là đại biểu của tƣ bản. Ông trình bày
điều kiện chuyển tiền tệ thành tƣ bản, xây dựng lý luận lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận,
phân tích tuần hoàn và chu chuyển của tƣ bản, đƣa ra các khái niệm tƣ bản bất biến và
tƣ bản khả biến. Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với việc xây dựng lý luận giá trị thặng dƣ.
Trong qua trình hoàn thành di bản 1857 - 1858, K. Marx xây dựng kế hoạch viết “ 6 quyển sách” Quyển I: Về tƣ bản
Phần I: Tƣ bản nói chung Chƣơng I: Hàng hóa Chƣơng II: Tiền tệ 80
Chƣơng III: Tƣ bản nói chung
1. Quá trình sản xuất của tƣ bản
2. Quá trình lƣu thông của tƣ bản
3. Sự thống nhất của hai quá trình, hay là tƣ bản và lợi nhuận (lợi tức)
Phần II: Cạnh tranh của tƣ bản Phần III: Tín dụng
Phần IV: Tƣ bản cổ phần
Quyển II: Về sở hữu ruộng đất Quyển III. Về lao động Quyển IV: Về Nhà nƣớc Quyển V: Ngoại thƣơng
Quyển VI: Thị trƣờng thế giới
Cuối năm 1859 Mác xuất bản: Góp phần phê phán kinh tế chính trị. Tác phẩm
gồm lời nói đầu và hai chƣơng.
Trong lời nói đầu, K. Marx phát triển các nội dung của chủ nghĩa duy vật lịch
sử, đƣa ra định nghĩa về quan hệ sản xuất, quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với lực lƣợng sản xuất, định nghĩa cơ sở kinh tế, kiến trúc thƣợng tầng, hình thái kinh tế- xã hội.
Trong chƣơng “Hàng hóa”, K. Marx trình bày lý luận giá trị lao động. Lần đầu
tiên, giá trị đƣợc xem xét nhƣ là quan hệ sản xuất xã hội của những ngƣời sản xuất
hàng hóa, còn hàng hóa là nhân tố tế bào của xã hội tƣ sản. K. Marx phân tích tính
chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể là lao động trừu tƣợng,
lao động tƣ nhân và lao động xã hội. Chỉ rõ lao động trừu tƣợng tạo ra giá trị hàng hóa
và giá trị là phạm trù lịch sử. K. Marx định nghĩa lƣợng giá trị hàng hóa đƣợc đo bằng
thời gian lao động xã hội cần thiết, chỉ ra ảnh hƣởng khác nhau tới lƣợng giá trị hàng
hóa của lao động giản đơn và lao động phức tạp. Đồng thời, K. Marx phê phán các
quan điểm của William Petty, Adam Smith, D. Riacdo về giá trị hàng hóa
K. Marx là ngƣời đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa. Trên cơ sở phát hiện này, K. Marx đã thực hiện một cuộc cách mạng khoa học
trong khoa kinh tế học chính trị. Nhờ phát hiện này, lần đầu tiên trong lịch sử học
thuyết kinh tế, K. Marx đã xây dựng học thuyết giá trị - lao động một cách hệ thống và
hoàn chỉnh. Đồng thời, dựa vào phát hiện này, K. Marx đã trình bày một cách khoa
học hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị tƣ bản chủ nghĩa mà trƣớc đó, chƣa ai có
thể làm đƣợc. Toàn bộ các phạm trù kinh tế và các quy luật kinh tế tƣ bản chủ nghĩa
đƣợc trình bày trong bộ Tƣ bản từ quyển I đến quyển III. 81
Trong chƣơng “ Tiền tệ hay lƣu thông giản đơn” đã vạch ra bản chất của tiền tệ,
năm chức năng của tiền tệ và phê phán các quan điểm tƣ sản về tiền. Những vấn đề
này đƣợc trình bày một cách xuất sắc trong quyển I bộ Tƣ bản.
Sau một thời kỳ gián đoạn, năm 1961, K. Marx lại tiếp tục công cuộc nghiên
cứu lý luận kinh tế. Từ tháng 8 năm 1861 đến tháng 7 năm 1863, ông hoàn thành một
bản thảo lớn : “Phê phán kinh tế chính trị học”. Tác phẩm đƣợc viết ở hai ba quyển vở,
1472 trang. Nó có thể đƣợc coi là bản thảo lần thứ 2 của bộ Tƣ bản. Hầu hết những
vấn đề viết lên trong bản thảo này sau này đƣợc đƣa vào bộ Tƣ bản. Khi viết bản thảo
này lần thứ 2, K. Marx đã có ý định đặt tên cho tác phẩm của mình là Tƣ bản
Bản thảo lần thứ 3 của Tƣ bản đƣợc viết 1864 - 1865, K. Marx thay đổi cơ cấu
của tác phẩm và dự kiến viết bộ Tƣ bản thành 4 quyển sách:
Quyển I: Quá trình sản xuất tƣ bản
Quyển II:Quá trình lƣu thông tƣ bản
Quyển III: Các hình thái và loại hình của toàn bộ quá trình nói chung
Quyển IV: Phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng dƣ.Đến 1865, bản thảo hoàn
chỉnh của 3 quyển đầu đã viết xong, chỉ có bản thảo quyển thứ 4 đang ở giai đoạn tài liệu ban đầu.
Năm 1967, quyển I bộ tƣ bản đƣợc xuất bản bằng tiếng Đức. Lúc đó chỉ in 1000
bản. Do sức thuyết phục lớn, nên nó đƣợc in rộng rãi. Trong khoảng thời gian K. Marx
còn sống , nó đƣợc xuất bản 138 lần, bằng 14 thứ tiếng và khối lƣợng 5 - 6 triệu cuốn.
- Nội dung cơ bản của quyển I Bộ Tƣ bản: Nội dung quá trình sản xuất tƣ bản
Nội dung quá trình sản xuất tƣ bản ra đời đã đánh dấu là bƣớc ngoặt thực sự
trong khoa học kinh tế. F. Engels trong bài bình luận viết cho tờ “Zukunft” đã viết:
“Đặc điểm của những sự nghiên cứu chứa đựng trong tác phẩm ấy là có tính chính xác
khoa học hết sức lớn”.
Karl Marx trình bày nội dung cơ bản của 4 học thuyết quan trọng: học thuyết
giá trị, học thuyết giá trị thặng dƣ, học thuyết tiền công, học thuyết tích lũy và tích lũy nguyên thủy.
Các học thuyết này đƣợc trình bày trên cơ sở các phát kiến mang tính cách
mạng của Karl Marx trình bày rải rác ở những tác phẩm trƣớc đó, nhƣng trong bộ Tƣ
bản, chúng đƣợc trình bày đầy đủ hơn và có hệ thống hơn.
Trƣớc hết, là bƣớc ngoặt về phƣơng pháp luận. Nếu các nhà kinh tế trƣớc Karl
Marx nhìn nhận, phân tích các vấn đề kinh tế với cái nhìn trực quan, duy vật siêu hình,
duy vật không triệt để, thì Karl Marx đã cao hơn một bƣớc, áp dụng triệt để các
nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng
phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học trong việc nghiên cứu kinh tế. Karl Marx đã
viết “Khi phân tích các hình thái kinh tế ngƣời ta không thể dùng kính hiển vi hay 82
những chất phản ứng hóa học đƣợc. Sức trừu tƣợng hóa phải thay thể cho cả hai cái đó”.
Đồng thời với bƣớc ngoặt về phƣơng pháp luận là nhận thức mới về đối tƣợng
và nhiệm vụ của kinh tế chính trị. Khác với các nhà kinh tế trƣớc mình, Karl Marx đặt
sự phân tích quan hệ sản xuất lên hàng đầu. Ông coi trọng việc phân tích bản chất các
quan hệ sản xuất cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, coi chủ nghĩa tƣ bản
nhƣ là một hình thái kinh tế xã hội nhất định trong lịch sử, có quá trình phát sinh, phát
triển và diệt vong. Trên cơ sở đó, ông đã lột tả các quan hệ xã hội trong các phạm trù kinh tế.
Để có thể hiểu hết đƣợc bản chất của giá trị thặng dƣ, trƣớc hết phải hiểu đầy
đủ về giá trị. Do đó, Karl Marx đã tiến hành phân tích sâu sắc tính chất hai mặt của
hàng hóa và của lao động sản xuất hàng hóa, phân tích các hình thái của giá trị. Và
trên cơ sở đó, trình bày học thuyết hoàn chỉnh đầu tiên về tiền tệ.
Học thuyết giá trị đã đƣợc trình bày đã hoàn thiện hơn trong “Góp phần phê
phán khoa kinh tế chính trị” năm 1859.
Karl Marx đã hơn hẳn những ngƣời đi trƣớc là đã mô tả và lý giải đƣợc tiến
trình hiện thực của quá trình hình thành giá trị thặng dƣ trên cơ sở xác định đƣợc việc
phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến. Đặc biệt trong khi phân tích
sự sản xuất giá trị thặng dƣ cân đối, Karl Marx đã nghiên cứu ba giai đoạn phát triển
của chủ nghĩa tƣ bản trong công nghiệp. Đó là: Hiệp tác đơn giản; Công trƣờng thủ
công; Máy móc và Đại công nghiệp.
Xuất phát từ lý luận giá trị thặng dƣ, Karl Marx đã phát triển học thuyết đầu
tiên hợp lý về tiền công. Trƣớc Karl Marx các nhà kinh tế tƣ sản cũng đã bàn
nhiều về tiền công. Song ở họ, tiền công là giá cả của lao động và chỉ giới hạn ở những
tƣ liệu sinh hoạt tối thiểu cần thiết về mặt sinh lý.
Karl Marx đã nghiên cứu quá trình tích lũy tƣ bản, nghiên cứu sự chuyển hóa
giá trị thặng dƣ thành tƣ bản.
Karl Marx đã giải thích quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, những hình thức bóc
lột tƣ bản chủ nghĩa và các giai đoạn phát triển của sản xuất giá trị thặng dƣ. Ở đây,
Karl Marx chƣa phân tích sự vận động của tƣ bản và quá trình thực hiện giá trị thặng
dƣ. Những vấn đề này đƣợc trình bày ở quá trình lƣu thông của tƣ bản.
Quyển I của “ Bộ tư bản” ra đời đƣợc đánh giá nhƣ là “Tiếng sét nổ giữa bầu
trời quang đãng của chủ nghĩa tƣ bản”. Trong quyển I bộ tƣ bản, K. Marx đã trình bày
ba học thuyết kinh tế quan trọng nhất là giá trị lao động, giá trị thặng dƣ, tích lũy tƣ
bản. Ở đây học thuyết về giá trị - lao động đƣợc trình bày nhƣ là cơ sở của tất cả các
học thuyết kinh tế của K. Marx. Học thuyết về giá trị thặng dƣ của K. Marx đã đƣợc
coi là “ Viên đá tảng” của học thuyết kinh tế Macxit. Và nhờ có học thuyết này mà 83
toàn bộ bí mật của nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa đã đƣợc vạch trần và nó trở thành 1
trong 2 căn cứ để biến CNXH không tƣởng thành CNXH khoa học. Đó cũng là công
lao to lớn của K. Marx trong giai đoạn lịch sử kinh tế chính trị.
- Nội dung quyển II bộ Tư bản: nghiên cứu quá trình lưu thông của tư bản
F. Engels đã nhận xét: “Nó chứa đựng hầu nhƣ toàn bộ là những công trình
nghiên cứu khoa học đặc biệt chặt chẽ, rất tinh tế về các quá trình diễn ra trong bản
thân giai cấp các nhà tƣ bản”.
Đối tƣợng nghiên cứu của nó là quá trình lƣu thông của tƣ bản.
Khác với lƣu thông đã đƣợc nói ở trên là lƣu thông hàng hóa đơn giản, trong
quyển II, Karl Marx đã nâng trình độ phân tích về lƣu thông lên một bƣớc: Phân tích
lƣu thông của tƣ bản là quá trình thực hiện giá trị thặng dƣ, thực hiện sản phẩm, quá
trình tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội tƣ bản. Điều đó, khẳng định thêm cuộc cách
mạng Karl Marx đã làm trong lịch sử của kinh tế chính trị.
Karl Marx cũng đã nghiên cứu về chu chuyển của tƣ bản thông qua quan niệm:
“Tuần hoàn của tƣ bản, khi đƣợc coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải là một
hành vi cá biệt thì gọi là vòng chu chuyển của tƣ bản. Thời gian của vòng chu chuyển
ấy đƣợc quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thời gian lƣu thông cộng lại.
Karl Marx nghiên cứu tái sản xuất và lƣu thông của tổng tƣ bản xã hội.
Karl Marx đã phân tích tái sản xuất đơn giản và tái sản xuất mở rộng tƣ bản xã
hội. Đƣa ra sơ đồ về sự phân bố sản phẩm hàng năm của xã hội. Lý luận tái sản xuất
của Karl Marx dựa trên hai nguyên lý: 1) Giá trị của sản phẩm xã hội gồm 3 bộ phận:
c: tƣ bản bất biến, v: tƣ bản khả biến, m: giá trị thặng dƣ; 2) Phân chia nền sản xuất xã
hội thành 2 khu vực: Sản xuất tƣ liệu sản xuất (I) và sản xuất vật phẩm tiêu dùng (II).
Đặc biệt ông đã nghiên cứu quá trình thực hiện sản phẩm xã hội cả về mặt hiện vật và giá trị.
- Quyển III bộ Tư bản có nội dung cơ bản là nghiên cứu toàn bộ quá trình sản
xuất tư bản chủ nghĩa
Đối tƣợng nghiên cứu của quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa là tìm ra và mô tả
đƣợc những hình thái cụ thể nảy sinh từ quá trình vận động của tƣ bản đƣợc xét với
một tƣ cách là một chỉnh thể. Chính dƣới những hình thái cụ thể ấy mà các tƣ bản đã
đối diện với nhau trong sự vận động hiện thực của chúng, còn hình thái của tƣ bản
trong quá trình sản xuất trực tiếp, cũng nhƣ hình thái của nó trong quá trình lƣu thông,
thì chỉ là những giai đoạn cá biệt nếu đem so sánh với những hình thái cụ thể đó. Vậy
những biến thể của tƣ bản nhƣ chúng tôi trình bày muốn tiến gần đến cái hình thái mà
chúng thể hiện ra ở bề mặt của xã hội, trong sự tác động qua lại giữa các tƣ bản khác
nhau, trong sƣ cạnh tranh và trong ý thức thông thƣờng của bản thân những nhân viên sản xuất. 84
Karl Marx cũng đã nghiên cứu sự chuyển hóa giá trị thặng dƣ thành lợi nhuận
và tỷ xuất giá trị thặng dƣ thành tỷ xuất lợi nhuận.
Karl Marx phân tích phạm trù chi phí sản xuất,chỉ ra chi phí sản xuất của hàng
hóa là phần giá trị của hàng hóa bù lại giá cả của những tƣ liệu sản xuất đã tiêu dùng
và giá cả của sức lao động đã đƣợc sử dụng - chỉ hoàn lại số chi phí mà nhà tƣ bản đã
bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Chi phí mà nhà tƣ bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa đƣợc đo
bằng chi phí về tƣ bản, còn chi phí thực tế của nó đƣợc đo bằng chi phí về lao động.
Do đó, về mặt số lƣợng chi phí tƣ bản chủ nghĩa của hàng hóa nhỏ hơn giá trị của nó
hay chi phí sản xuất thực tế của nó.
Giá trị của hàng hóa sản xuất theo kiểu tƣ bản chủ nghĩa đƣợc biểu diễn bằng công thức W = c + v + m.
Nếu dùng k về chỉ chi phí sản xuất thì công thức tren chuyển hóa thành W = k + m.
Hay giá trị của hàng hóa bằng chi phí sản xuất cộng với giá trị thặng dƣ.
Trên cơ sở nghiên cứu về chi phí sản xuất, Karl Marx là ngƣời đầu tiên tìm ra
bản chất kinh tế của chi phí sản xuất và đƣa ra khái niệm lợi nhuận. Ông cho rằng:
“Giá trị thặng dƣ đƣợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ tƣ bản ứng trƣớc, mang hình
thái chuyển hóa là lợi nhuận”. Nếu gọi lợi nhuận là P thì công thức W = c + v + m = k
+ m sẽ chuyển thành W = k + p
6.2.3. Giai đoạn hoàn thiện kinh tế chính trị Marx (1867 - 1895)
Đặc điểm chung của tác phẩm của Marx và Engels trong giai đoạn này là các
vấn đề chung và các dự án về mô hình của xã hội cộng sản. Những vấn đề trên đƣợc
trình bày trong các tác phẩm: “Phê phán cƣơng lĩnh Gôta”, “Chống Đuyrinh”, “Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tƣ hữu và Nhà nƣớc”.
Sau khi K. Marx mất, Engels đã có công lao to lớn trong việc hoàn chỉnh và
xuất bản bộ “Tƣ bản”. Cũng trong thời gian này, Engels đã viết nhiều bài báo giới thiệu bộ “Tƣ bản”.
6.3. Những đóng góp chủ yếu của Marx và Engels trong kinh tế chính trị học
6.3.1. Marx đƣa ra quan niệm mới về đối tƣợng và phƣơng pháp của kinh tế chính trị
Lần đầu tiên, K. Marx tiến hành phân tích tổng thể các quy luật kinh tế của
CNTB. Trên cơ sở đó, K. Marx đã vạch ra các quy luật kinh tế chung, quy luật kinh tế
đặc thù và đặc biệt chỉ ra quy luật của CNTB, đó là quy luật giá trị thặng dƣ. 85
Về phƣơng pháp luận, C.Mác sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử và trừu tƣợng hóa khoa học để phân tích các quy luật vận động của nền sản
xuất TBCN. Mác đã coi sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên, chỉ rõ tính chất tạm thời của phƣơng thức sản xuất TBCN.
6.3.2. Marx đƣa ra các quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc
phân tích các phạm trù, các quy luật kinh tế

Các nhà kinh tế học tƣ sản coi các phạm trù kinh tế tồn tại bên cạnh nhau, không
có sự phát triển và chuyển hóa từ phạm trù kinh tế này sang phạm trù kinh tế khác. Họ
đồng nhất các quy luật kinh tế của CNTB với các quy luật tự nhiên và do đó các chủ
nghĩa tƣ bản tồn tại vĩnh viễn...Trái lại, K. Marx đã vạch rõ ra các phạm trù kinh tế
không phải lúc nào cũng tồn tại song song với nhau, mà còn có sự phát triển, chuyển
hóa từ hình thái này sang hình thái khác. Chẳng hạn, các hình thái phát triển của giá trị
không những chỉ là các hình thái khác nhau, mà còn phản ánh trình độ phát triển khác
nhau của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Quá trình đó, K. Marx khẳng định tiền tệ ra
đời là kết quả của sự phát triển lâu dài, của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
6.3.3. Dựa trên quan điểm lịch sử, Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học
thuyết giá trị
- lao động
K. Marx đã phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao
động cụ thể và lao động trừu tƣợng. Trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể bảo tồn
và di chuyển giá trị của TLSX (c)sang sản phẩm mới còn lao động trừu tƣợng tạo ra
giá trị mới (v+m)và toàn bộ giá trị của hàng hóa(c+v+m). Mác không chỉ làm rõ thực
thể của giá trị, ông còn là ngƣời đầu tiên phân tích sự phát triển của các hình thái giá
trị, bản chất và chức năng của tiền tệ.
Đề tìm hiêu nguồn gốc và bản chất của tiền, Marx cho rằng phải phân tích từ các hình thái giá trị:
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị 20 vuông vải = 1 cái áo
hoặc hàng hóa A = 5 hàng hóa B
- Giá trị của hàng hóa A đƣợc biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hóa B, còn
hàng hóa B dùng làm hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa A. Hàng hóa A ở vào
hình thái giá trị tƣơng đối.
- Hàng hóa B: mà giá trị sử dụng của nó biểu hiện giá trị của hàng hóa khác (A)
thì ở vào hình thái ngang giá.
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thai của hình thái tiền;
- Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ.
- Hình thái giản đơn xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy. Trao đổi
mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp. 86
Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị
Thí dụ: 20 vuông vải = 1 cái áo = 10 đấu chè = 40 đấu cà phê = 0,2 gam vàng
Ở đây giá trị của 1 hàng hóa đƣợc biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng
hóa đóng vai trò vật ngang giá chung. Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn, tuy vậy vẫn là
trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng.
Hình thái chung của giá trị 1 cái áo = 10 đấu chè = 40 đấu cà phê 20 vuông vải = 0,2 gam vàng =
Ở đây giá trị của mọi hàng hóa đều đƣợc biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa
đóng vai trò làm vật ngang giá chung. Hình thái tiền
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển cao hơn, đặc biệt là khi nó đƣợc
mở rộng giữa các vùng đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất thì vật
ngang giá chung đƣợc cố định ở một hàng hóa đặc biệt, khi đó xuất hiện hình thái tiền. 1 cái áo = 10 đấu chè = 0,2 gam vàng 40 đấu cà phê = 20 vuông vải =
Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều đƣợc biểu hiện ở giá trị sử dụng của
một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ.
- Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song bản vị.
- Khi chỉ còn vàng độc chiếm vị trí tiền tệ thì chế độ tiền tệ đƣợc gọi là chế độ bản vị vàng.
Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có đƣợc vai trò tiền tệ nhƣ vậy?
+ Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, có thể mang trao đổi với các hàng hoá khác.
+ Thứ hai, nó có những ƣu thế (từ thuộc tính tự nhiên) nhƣ: thuần nhất, dễ
chia nhỏ, không mòn gỉ...
Từ phân tích các hình thái giá trị Mark kết luận: 87
- Nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung,
là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa.
Tiền: loại hàng hóa đặc biệt mà hình thái tự nhiên của nó dần gắn liền với
hình thái ngang giá trong xã hội, sẽ trở thành hàng hóa - tiền, hay làm chức năng
là tiền, chức năng xã hội riêng biệt của nó và do đó, độc quyền xã hội của nó là
đóng vai trò vật ngang giá phổ biến trong giới hàng hóa
”. C. Mác (Tƣ bản, quyển I, tập 1, tr 135 - 136).
Mác đã trình bày 5 chức năng chủ yếu của tiền nhƣ sau:
Thước đo giá trị
- Tiền dùng để đo lƣờng và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
- Để thực hiện đƣợc chức năng này có thể chỉ cần một lƣợng tiền tƣởng tƣợng,
không cần thiết phải có tiền mặt.
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
- Đơn vị đo lƣờng tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu chuẩn giá cả.
Phương tiện lưu thông
- Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+ Khi tiền chƣa xuất hiện: trao đổi trực tiếp HH
+ Khi tiền xuất hiện: quá trình trao đổi có tiền làm trung gian HTH
- Khi tiền làm phƣơng tiện lƣu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng
thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng...) . - Các loại tiền:
+ Với chức năng là phƣơng tiện lƣu thông, lúc đầu tiền xuất hiện trực tiếp dƣới
hình thức vàng thoi, bạc nén.
+ Tiền đúc: là khối kim loại đúc có hình thức, trọng lƣợng và giá trị nhất định
và đƣợc dùng làm phƣơng tiện lƣu thông.
+ Tiền giấy: là dấu hiệu của tiền tệ buộc phải thừa nhận và do nhà nƣớc phát hành ra.
Phương tiện cất giữ
- Tiền đƣợc rút khỏi lƣu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
- Các hình thức cất trữ: + Cất giấu. + Gửi ngân hàng. 88
- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc có giá trị mới thực hiện đƣợc chức năng này.
Phương tiện thanh toán
- Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu:
- Tiền làm chức năng phƣơng tiện thanh toán tức nó đƣợc dùng để chi trả sau
khi công việc đã hoàn thành nhƣ:
+ trả tiền mua hàng chịu; + trả nợ; + nộp thuế...
- Khi tiền làm chức năng phƣơng tiện thanh toán xuất hiện một loại tiền mới:
tiền tín dụng, hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín
dụng phát hành từ chức năng phƣơng tiện thanh toán của tiền. Mặt khác tiền tín
dụng phát triển thì chức năng phƣơng tiện thanh toán của tiền càng mở rộng và các
hình thức của tiền càng phát triển. Ví dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền điện tử...
Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra bên ngoài biên giới quốc gia và hình thành
quan hệ buôn bán giữa các nƣớc thì chức năng tiền tệ thế giới ra đời.
- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
+ Phƣơng tiện lƣu thông, mua bán hàng hóa;
+ Phƣơng tiện thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thƣơng, tín dụng, tài chính;
+ Di chuyển của cải từ nƣớc này sang nƣớc khác.
- Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng đƣợc
công nhận là phƣơng tiện thanh toán quốc tế.
Trên cơ sở lý luận giá trị, Mác đã giải quyết một cách có hệ thống các phạm trù logíc khác.
6.3.4. Công lao to lớn của Marx là xây dựng học thuyết giá trị thặng dƣ. Đây là
hòn đá tảng của chủ nghĩa
Marx
K. Marx đã vạch rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dƣ, đó là bộ phận
lao động không đƣợc trả công đƣợc ngƣời công nhân tạo ra và bị nhà tƣ bản chiếm lấy,
Lenin cho rằng học thuyết giá trị thặng dƣ là “hòn đá tảng” của học thuyết kinh tế của Mác.
Ví dụ về quá trình sản xuất giá trị thặng dư
+ Đặc điểm của quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa
- Ngƣời công nhân làm việc dƣới sự kiểm soát của nhà tƣ bản. 89
- Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tƣ bản.
- Quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra
giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dƣ.
Quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi
- Để tiến hành sản xuất nhà tƣ bản phải ứng ra một số tiền là: 10 kg bông giá trị: 10$ Hao mòn máy: 2$ Tiền công / 1 ngày: 3$
- Giả sử kéo 10 kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị 0,5 $: 0,5$  6 = 3$
Vậy giá trị của 1 kg sợi là:
Giá trị của 10 kg bông chuyển vào: 10$
Giá trị của máy móc chuyển vào: 2$
Giá trị do công nhân tạo ra: 3$ Tổng cộng: 15$
Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không có giá
trị thặng dƣ. Nhƣng thực tế quá trình lao động luôn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lƣơng nhà
tƣ bản thuê công nhân là một ngày chứ không phải 6giờ.
Giả sử ngày lao động là 12 giờ: Chi phí sản xuất:
Giá trị của sản phẩm mới:
- Tiền mua bông 20 kg là: 20$
- Giá trị của bông đƣợc chuyển vào sợi:
- Hao mòn máy móc là: 4$ 20$
- Tiền mua sức lao động trong 1 ngày: 3$ - Giá trị máy móc đƣợc chuyển vào sợi: 4$
- Giá trị do lao động của công nhân tạo ra trong 12 h lao động: 6$ Cộng: 27$ Cộng: 30$
Giá trị thặng dƣ: 30$  27$ = 3$ Kết luận:
- Giá trị thặng dƣ là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra và bị nhà tƣ bản chiếm không.
- Ngày lao động của công nhân chia thành hai phần: 90
+ Thời gian lao động cần thiết: phần thời gian lao động mà ngƣời công nhân tạo ra
một lƣợng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động.
+Thời gian lao động thặng dƣ: phần còn lại của ngày lao động vƣợt khỏi thời gian lao động tất yếu.
- Giá trị của hàng hóa gồm hai phần:
+ Giá trị TLSX, nhờ lao động cụ thể của công nhân mà đƣợc bảo tồn và dịch
chuyển vào giá trị của sản phẩm mới (24$).
+ Giá trị do lao động trừu tƣợng của công nhân tạo ra trong quá trình lao động gọi là giá trị mới.
K. Marx đã làm rõ cơ cấu chuyển hóa giá trị thặng dƣ thành lợi nhuận bình
quân, giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất. Điều đó chứng tỏ rằng toàn thể giai cấp tƣ
sản bóc lột toàn thể giai cấp công nhân, vì vậy giai cấp vô sản cần đoàn kết lại để đấu
tranh lật đổ giai cấp tƣ sản.
Trong các ngành sản xuất khác nhau, do đặc điểm của từng ngành, C/V của
các ngành khác nhau nên P’ của từng ngành là khác nhau.
Ví dụ: có 3 ngành SX: cơ khí, dệt, da, có lƣợng tƣ bản đầu tƣ bằng nhau là
100, m’ = 100%, nhƣng cấu tạo hữu cơ khác nhau, do đó P’ khác nhau vì vậy các
nhà tƣ bản không cam chịu tình trạng trên nên họ cạnh tranh nhau:
Tỷ suất lợi nhuận: (P’)
Tỷ suất lợi nhuận là lệ phần trăm giữa giá trị thặng dƣ và tổng tƣ bản ứng ra
để sản xuất - kinh doanh.
P’ = m  100% = P  100% C  V K
K = C + V (Tổng tƣ bản đầu tƣ) Ví dụ: Ngành sản Chi phí sản m’ Khối lƣợng giá trị Tỷ suất lợi xuất xuất (%) thặng dƣ nhuận Cơ khí 80C + 20V 100 20 20 Dệt 70C + 30V 100 30 30 Da 60C + 40V 100 40 40
- Biện pháp để cạnh tranh: là tự do di chuyển tƣ bản vào các ngành khác nhau của xã hội.
Tƣ bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da làm cho:
+ SP của ngành cơ khí giảm - dẫn đến cung < cầu  giá cả > giá trị  P tăng.
+ SP của ngành da tăng  cung > cầu  giá cả < giá trị  P giảm.
- Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu ( P ) và giá cả sản xuất. 91 Ngành Tƣ bản Chênh M P’ P Giá cả sản xuất sản xuất (C + V) = 100 lệch Cơ khí 80C + 20V 20m 20% 30% +10% 80C + 20V + 30m = 130 Dệt may 70C + 30V 30m 30% 30%  70C + 30V + 30m = 130 Da giày 60C + 40V 40m 40% 30% 10% 60C + 40V + 30m = 130 Vậy:
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân: là con số trung bình của tất cả tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau: P' .  ..  P' P = 1 n n
trong đó: P’1 - tỷ suất lợi nhuận của từng ngành; n - số ngành.
Lợi nhuận bình quân: là lƣợng lợi nhuận mà một tƣ bản thu đƣợc theo tỷ suất
lợi nhuận bình quân - không kể cấu thành hữu cơ của nó nhƣ thế nào. P = P’.K
- Giá cả sản xuất (GCSX):
Khi hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả SX: Giá trị = C + V + m
GCSX = chi phí SX + lợi nhuận bình quân. GCSX = K + P (bình quân).
Giá cả SX là cơ sở của giá cả thị trƣờng, giá cả thị trƣờng vận động lên xuống xung quanh giá cả SX.
K. Marx đã chỉ ra rằng giá trị thặng dƣ là phạm trù tổng quát, trừu tƣợng, nó
đƣợc biểu hiện bằng các hình thức cụ thể: lợi nhuận của tƣ bản công nghiệp, tƣ bản
thƣơng nghiệp, lợi tức cho vay, địa tô tƣ bản chủ nghĩa.
Mác đã chứng minh điều này thông quan phân tích các hình thái tƣ bản và lợi nhận của nó
* Tƣ bản thƣơng nghiệp và lợi nhuận thƣơng nghiệp
Nguồn gốc và bản chất của tư bản thương nghiệp
- Tƣ bản thƣơng nghiệp là một bộ phận của tƣ bản công nghiệp, tách ra khỏi
vòng tuần hoàn của tƣ bản công nghiệp và trở thành tƣ bản kinh doanh hàng hoá.
- Tƣ bản thƣơng nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập với tƣ bản công nghiệp:
+ Sự phụ thuộc: Tƣ bản thƣơng nghiệp chỉ là một bộ phận của tƣ bản công nghiệp. 92
+ Tính độc lập tƣơng đối của tƣ bản thƣơng nghiệp thể hiện: Tƣ bản thƣơng
nghiệp đảm nhận chức năng riêng biệt tách khỏi công nghiệp.
Lợi nhuận thương nghiệp
+ Lợi nhuận thƣơng nghiệp là một phần giá trị thặng dƣ đƣợc sáng tạo ra trong
sản xuất do nhà tƣ bản công nghiệp “nhƣờng” cho nhà tƣ bản thƣơng nghiệp.
+ Sự hình thành lợi nhuận thƣơng nghiệp do chênh lệch giữa giá bán với giá
mua hàng hoá của tƣ bản thƣơng nghiệp.
Sự tham gia của tƣ bản thƣơng nghiệp vào việc bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận:
- Giả sử tƣ bản CN ứng ra 1 lƣợng tƣ bản = 720C + 180V = 900. Khi m’ =
100%. Khối lƣợng giá trị thặng dƣ là 180. Giá trị hàng hóa = 1080. Giả định nhà tƣ
bản công nghiệp tự đảm nhiệm việc mua bán hàng hóa của mình thì tỷ suất lợi
nhuận bình quân sẽ bằng: 180  100% = 20% 900
Khi có tƣ bản thƣơng nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh, và ứng trƣớc =
100 đơn vị. Vậy toàn bộ tƣ bản ứng trƣớc sẽ là: 900 + 100 = 1000.
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân:
P = (180 / 100)  100% = 18%.
- Lợi nhuận của tƣ bản công nghiệp:
PCN = (900 / 100%)  18% = 162.
- Lợi nhuận của tƣ bản thƣơng nghiệp:
PTN = (100 / 100%)  18% = 18.
- Giá mua và bán của tƣ bản thƣơng nghiệp:
Giá bán của TB thƣơng nghiệp = 720C + 180V + 180m = 1080
Giá mua của TB thƣơng nghiệp
= 720C + 180V + (180  18)m = 1062
Vậy cả tƣ bản công nghiệp và tƣ bản thƣơng nghiệp đều thu lợi nhuận bình quân.
* Tƣ bản cho vay và lợi tức cho vay
Nguồn gốc của tư bản cho vay
- Tƣ bản cho vay xuất hiện sớm trƣớc chủ nghĩa tƣ bản - đó là cho vay nặng lãi.
- Tƣ bản cho vay trong chủ nghĩa tƣ bản là một bộ phận của tƣ bản công nghiệp tách ra.
+ Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tƣ bản công nghiệp luôn có số
tƣ bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi.
+ Cũng chính trong thời gian đó có những nhà tƣ bản khác cần tiền.
Từ hai mặt trên tất yếu sinh ra quan hệ vay mƣợn lẫn nhau, sinh ra quan hệ tín
dụng TBCN do đó tƣ bản nhàn rỗi trở thành tƣ bản cho vay.
Vậy: Tƣ bản cho vay là tƣ bản tiền tệ mà ngƣời chủ của nó nhƣờng cho một
ngƣời khác sử dụng trong một thời gian để nhận đƣợc một số lời nào đó. Số lời đó gọi là lợi tức. 93
Lợi tức và tỷ suất lợi tức
- Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tƣ bản đi vay để hoạt động
phải trả cho ngƣời cho vay về quyền đƣợc tạm sử dụng tƣ bản tiền tệ.
- Tỷ xuất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu đƣợc và số tƣ bản cho
vay trong một thời gian nhất định. Z’ = Z % k CV
trong đó: Z - số lợi tức thu đƣợc trong 1 năm;
kCV - tƣ bản tiền tệ cho vay trong 1 năm;
Z' - tỷ suất lợi tức.
Tỷ suất lợi tức vận động trong giới hạn: 0 < Z' < P ’
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi tức:
+ tỷ suất lợi nhuận bình quân.
+ quan hệ cung cầu về tƣ bản cho vay.
Giới hạn tối đa của tỷ suất lợi tức: Z’ < (=)P ’
- Tỷ suất lợi tức có xu hƣớng giảm:
+ tỷ suất lợi nhuận có xu hƣớng giảm;
+ cung về tƣ bản cho vay tăng nhanh hơn cầu về tƣ bản cho vay;
+ hệ thống tín dụng TBCN ngày càng phát triển.
Trong CNTB độc quyền nhà nƣớc, nhà nƣớc tƣ sản đã thực thi việc điều tiết tỷ
suất lợi tức để điều hòa cung cầu về tiền coi đó là công cụ để điều tiết và quản lý
nền kinh tế thị trƣờng.
*Các hình thức và vai trò của tín dụng
Tín dụng trong CNTB: là sự vận động của tƣ bản cho vay.
a. Hình thức của tín dụngTBCN:
- Tín dụng thƣơng mại: là quan hệ trực tiếp giữa các nhà tƣ bản kinh doanh,
mua bán chịu hàng hoá với nhau.
- Tiền làm chức năng phƣơng tiện thanh toán, hàng hóa đƣợc bán không phải
lấy tiền ngay mà lấy một tờ khế ƣớc hẹn thời hạn trả tiền gọi là kỳ phiếu.
- Tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay mƣợn giữa ngƣời có tiền với những ngƣời
sản xuất, kinh doanh qua ngân hàng làm môi giới trung gian.
Ngoài ra còn các hình thức tín dụng khác nhƣ: tín dụng nhà nƣớc, tín dụng tiêu
dùng, tín dụng quốc tế...
b. Vai trò của tín dụng: 94
- Tín dụng làm giảm bớt chi phí lƣu thông, tăng tốc độ tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản.
- Tín dụng tạo điều kiện tăng cƣờng cạnh tranh, phân phối lại tƣ bản, bình quân
hoá tỷ suất lợi nhuận.
- Tín dụng là công cụ để tích tụ và tập trung sản xuất.
- Tín dụng là công cụ để tƣ bản mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển thị trƣờng...
- Tín dụng là công cụ giúp nhà nƣớc kiểm soát và quản lý, điều tiết nền kinh tế.
* Tƣ bản kinh doanh trong nông nghiệp và địa tô tƣ bản chủ nghĩa
Tư bản kinh doanh nông nghiệp
- Lịch sử phát triển của CNTB trong nông nghiệp ở châu Âu hình thành theo
hai con đƣờng điển hình:
+ Bằng cải cách dần dần chuyển sang kinh doanh theo phƣơng thức TBCN. Đó là
con đƣờng của các nƣớc Đức, Italia, Nga, Nhật...
+ Thông qua cách mạng xóa bỏ chế độ kinh tế địa chủ, phát triển kinh tế TBCN
trong nông nghiệp. Đó là con đƣờng ở Pháp.
Khi CNTB hình thành trong nông nghiệp, trong nông nghiệp có ba giai cấp cơ bản:
+ Địa chủ: độc quyền sở hữu ruộng đất.
+ Giai cấp tƣ bản kinh doanh trong nông nghiệp: độc quyền kinh doanh.
+ Công nhân nông nghiệp làm thuê.
Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa
- Địa tô TBCN là bộ phận giá trị thặng dƣ siêu ngạch do công nhân làm thuê
trong nông nghiệp tạo ra và do nhà tƣ bản thuê đất nộp cho địa chủ.
- Nguồn gốc của địa tô: là giá trị thặng dƣ do công nhân tạo ra.
- Cơ sở của địa tô: là quyền sở hữu ruộng đất.
Địa tô tƣ bản chủ nghĩa và địa tô phong kiến: - Giống nhau:
+ Đều là kết quả của bóc lột đối với ngƣời lao động.
+ Quyền sở hữu ruộng đất đƣợc thực hiện về mặt kinh tế. - Khác nhau: Về mặt chất:
+ Địa tô phong kiến phản ánh mối quan hệ giữa hai giai cấp địa chủ và nông dân.
+ Địa tô TBCN biểu hiện quan hệ ba giai cấp trong xã hội: địa chủ, tƣ bản kinh
doanh nông nghiệp, công nhân nông nghiệp. Về mặt lượng: 95
+ Địa tô phong kiến gồm toàn bộ sản phẩm thặng dƣ do nông dân tạo ra, đôi khi cả
một phần sản phẩm tất yếu.
+ Địa tô tƣ bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng dƣ do công nhân nông nghiệp tạo
ra (một phần giá trị thặng dƣ chuyển thành lợi nhuận cho tƣ bản công nghiệp).
Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa
Địa tô chênh lệch
- Là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên
những ruộng đất tốt và trung bình.
- Là số chênh lệch giữa giá cả SX chung của nông phẩm (được quyết định bởi
điều kiện SX trên ruộng đất xấu nhất) và giá cả SX cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình.
Địa tô chênh lệch có hai loại:
- Địa tô chênh lệch 1: địa tô thu đƣợc trên cơ sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi: + Độ mầu mỡ cao; + Gần nơi tiêu thụ;
+ Gần đƣờng giao thông.
Địa tô chênh lệch 1 thuộc về chủ ruộng đất.
- Địa tô chênh lệch 2: là địa tô thu đƣợc do thâm canh mà có: Muốn vậy phải:
+ đầu tƣ thêm TLSX và lao động;
+ cải tiến kỹ thuật để tăng NSLĐ, tăng năng suất của ruộng đất.
- Địa tô tuyệt đối: là một loại lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân
hình thành do cấu tạo hữu cơ của tƣ bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công
nghiệp, mà bất cứ nhà tƣ bản thuê ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ.
Nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả SX chung.
Giá cả ruộng đất
Giá cả đất đai không phải là biểu hiện bằng tiền của giá trị đất đai. Giá cả đất
đai đƣợc tính theo sự biến động của địa tô và tỷ suất lợi tức ngân hàng.
Giá cả ruộng đất phụ thuộc:
- Mức địa tô thu đƣợc hàng năm.
- Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng.
Ví dụ: Một mảnh ruộng A cho thuê, địa tô hàng năm nhận đƣợc là 1.500 USD,
tỷ suất lợi tức ngân hàng là 5% thì mảnh ruộng A đƣợc bán với giá:
(1.500 / 5)  100 = 30.000 USD
Lý luận địa tô TBCN của C. Mác không chỉ vạch rõ bản chất của quan hệ sản
xuất TBCN trong nông nghiệp mà còn là cơ sở khoa học để xây dựng các chính 96
sách kinh tế liên quan đến thuế, đến điều tiết các loai địa tô, đến giải quyết các
quan hệ đất đai. Nhằm kết hợp hài hòa các lợi ích, khuyến khích thâm canh, sử
dụng đất đai tiết kiệm, phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa sinh thái bền vững
6.3.5. K. Marx đã vạch rõ bản chất của tiền lƣơng dƣới chủ nghĩa tƣ bản
Là giá cả của sức lao động chứ không phải của lao động. Mark giải thích giá trị
thặng dƣ trên cơ sở coi sức lao động là hàng hóa.
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngƣời nhằm tạo ra của cải vật chất.
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một
con ngƣời và đƣợc ngƣời đó sử dụng vào sản xuất.
- Sức lao động trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện:
+ Ngƣời lao động là ngƣời tự do, có khả năng chi phối sức lao động.
+ Ngƣời lao động không có tƣ liệu sản xuất (TLSX) cần thiết để kết hợp với
sức lao động (SLĐ) của mình.
Giá trị của hàng hoá sức lao động
- Là do số lƣợng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng
hoá sức lao động quyết định.
- Giá trị của hàng hóa SLĐ = giá trị của toàn bộ các tƣ liệu sinh hoạt cần thiết để SX và tái SXSLĐ.
- Lƣợng giá trị các tƣ liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:
+ Giá trị các tƣ liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để nuôi sống công nhân.
+ Chi phí đào tạo công nhân.
+ Giá trị các tƣ liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho gia đình công nhân.
- Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, tinh thần.
- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động hay còn gọi là tiền lƣơng.
Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của
hàng hoá SLĐ. Tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động, chứ không phải là giá cả của lao động.
6.3.6. Đóng góp của K. Marx trong phạm trù tƣ bản
Ông là ngƣời đầu tiên phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả
biến, vạch rõ vai trò của từng bộ phận trong việc sản xuất giá trị thặng dƣ.
- Tƣ bản bất biến: Bộ phận tƣ bản tồn tại dƣới hình thái tƣ liệu sản xuất mà giá
trị đƣợc bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lƣợng trong quá trình sản xuất
+ Gồm: tƣ bản dƣới hình thái máy móc, nhà xƣởng, nguyên, nhiên, vật liệu... - Nó có đặc điểm là: 97
+ Giá trị của chúng đƣợc bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm
+ Giá trị TLSX đƣợc bảo tồn dƣới dƣới hình thức giá trị sử dụng mới.
+ Tƣ bản bất biến ký hiệu là C.
- Tƣ bản khả biến: Bộ phận tƣ bản ứng trƣớc dùng để mua hàng hoá sức lao động
không tái hiện ra, nhƣng thông qua lao động trừu tƣợng, ngƣời công nhân làm thuê đã sáng
tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lƣợng.
+ Tƣ bản khả biến, ký hiệu là V.Tƣ bản khả biến tồn tại dƣới hình thức tiền lƣơng.
Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX.
+ Lao động trừu tƣợng: tạo ra giá trị mới.
Ý nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX
hàng hóa giúp C. Mác tìm ra chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến.
+ Sự phân chia đó vạch rõ nguồn gốc của m: chỉ có bộ phận tƣ bản khả biến mới
tạo ra giá trị thặng dƣ, còn tƣ bản bất chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất.
+ Sự phân chia đó cho thấy vai trò của mỗi bộ phận tƣ bản trong việc tạo ra giá
trị hàng hoá. Giá trị của hàng hóa gồm: C + V + m.
Ngoài ra, K. Marx cũng tìm thấy nguyên lý phân chia đúng đắn tƣ bản thành tƣ
bản cố định và tƣ bản lƣu động.
6.3.7. K. Marx phân tích nguồn gốc khủng hoảng và thất nghiệp trong xã hội tƣ bản
Thông qua phân tích tích lũy tƣ bản trong điều kiện nâng cao cấu trạo hữu cơ
của tƣ bản tất yếu dẫn đến nạn nhân khẩu thừa tƣơng đối và bần cùng hóa giai cấp vô
sản, làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng sâu sắc.
K. Marx phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội, chỉ ra nguyên
nhân của tính chất chu kỳ của tái sản xuất TBCN.
Theo Marx nguyên nhân chính dẫn đến khùng hoảng trong nền kinh tế tƣ bản
chủ nghĩa là do mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất có tính xã hội hóa cao và quan hệ
sản xuất mang tính chất chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế tƣ bản.
6.3.8. Marx và Engels đã dự đoán những nội dung cơ bản của xã hội tƣơng lai
Marx đã chỉ ra những đặc trƣng cơ bản của xã hội tƣơng lai là khẳng định xứ
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản - là ngƣời đào hố chôn CNTB, vai trò quần chúng
nhân dân - là lực lƣợng chân chính để xác định xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 98
6.4. V.I. Lenin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marx
6.4.1. Tiểu sử và tác phẩm
- V.I. Lenin (Lênin) (1870 - 1924) xuât thân t ƣgia đinh tri thƣc , tôt nghiê p đa i
học năm 1891. Ông bƣơc lên vu đai chinh tri vao nhƣng năm 90 của thế kỷ 19. Ông la
nhà lý luận kinh tế, lý luận triết học xuất sắc. Ông la ngƣơi lâ p ra Đang Cô ng san Liên
Xô, ngƣơi tô chƣc ra nha nƣơc Xô Viêt.
- Ông la ngƣơi năm vƣng quan điêm duy vâ t biê n chƣng va phƣơng phap trƣu
tƣơng hoa khoa hoc kê t hơp vơi nhƣng phƣơng phap khac trong nhâ n thƣc , đanh gia,
xem xet… cac qua trinh kinh tê va hiê n tƣơng kinh tê . Ông la ngƣơi triê t đê bênh vƣc
và bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động một cách sáng
tạo và đầy bản lĩnh chính trị kiên cƣờng.
- Tác phẩm và tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu:
+ Bảo vệ và phát triển hơn nữa học thuyết kinh tế của K . Mark qua tac phâm đô
sô  “Sƣ phat triên cua chu nghia tƣ ban ơ Nga” (1899).
+ Sáng tạo ra học thuyết về chủ nghĩa đế quốc – giai đoa n phat triên cao cua
chủ nghĩa tƣ bản thông qua tác phẩm : “Vê khâu hiê u liên minh châu Âu” (1915); chủ
nghĩa đế quốc – giai đoa n phat triên tô t cung cua chu nghia tƣ ban” (1916); “CNĐQ va
sƣ phân biê t CNXH” (1916).
- Lenin đă t cơ sơ cho ly luâ n vê kinh tê chinh tri trong thơi ky qua đô  lên
CNXH dƣa trên cơ sơ ho c thuyêt kinh tê cua K . Marx va tông kêt kinh nghiê m cua
nhƣng năm đâu xây dƣng CNXH. Ông đa kê tu c xuât săc ho c thuyêt kinh tê cua Marx ,
Engles va băng hoa t đô ng CT – XH ông đa xây dƣng mơi ly luâ n cho CNXH hiê n
thƣc va thƣc tê đa lanh đa o xây dƣng XHCN hiê n thƣc ơ nƣơc Nga.
6.4.2. Tƣ tƣởng của Lenin về chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa tƣ bản
độc quyền Nhà nƣớc

- Lenin đã chỉ ra tính tất yếu của sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang
độc quyền. Tích tụ, tập trung sản xuất đạt đến một trình độ nhất định sẽ dẫn tới sự ra
đời của các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc. Các
tổ chức độc quyền không chỉ thống trị trong lĩnh vực sản xuất mà còn thống trị trong
lĩnh vực ngân hàng. Sự dung hợp lẫn nhau giữa tƣ bản ngân hàng và tƣ bản công
nghiệp dẫn đến sự hình thành tƣ bản tài chính. Các tổ chức độc quyền bành trƣớng thế
lực ra phạm vi quốc tế, các tổ chức độc quyền đấu tranh quyết liệt đề phân chia khu
vực ảnh hƣởng kinh tế, phân chia và phân chia lại lãnh thổ thế giới.
Các tổ chức độc quyền mua và bán hàng hóa với giá cả độc quyền và thu đƣợc
lợi nhuận độc quyền cao. Thực chất của quy luật giá cả độc quyền và lợi nhuận độc
quyền là sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dƣ trong
giai đoạn CNTB độc quyền. 99
Theo Lenin tập trung SX đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền vì:
+ Quy mô lớn làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn dẫn đến khuynh
hƣớng thỏa hiệp, liên minh với nhau.
+ Quy mô lớn nên trong một ngành còn một số ít xí nghiệp, do đó các xí nghiệp
dễ dàng thỏa hiệp với nhau.
- Thực chất của độc quyền:
Tổ chức độc quyền là những xí nghiệp lớn hoặc liên minh giữa các xí nghiệp
lớn TBCN nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, định
ra giá cả độc quyền và thu lợi nhuân độc quyền cao.
- Các hình thức của độc quyền Cacten (Cartel):
- Là một liên minh độc quyền về: giá cả, phân chia thị trƣờng, số lƣợng hàng
hóa sản xuất... Các nhà tƣ bản tham gia các ten vẫn độc lập về sản xuất và lƣu thông.
- Cacten là một liên minh độc quyền không vững chắc.
- Cacten phát triển nhất ở Đức. Xanhđica (Cyndicate):
- Là tổ chức độc quyền về lƣu thông; mọi việc mua bán do một ban quản trị
đảm nhiệm. Họ vẫn độc lập về SX, chỉ mất độc lập về lƣu thông.
- Mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua, bán để bán hàng hóa với giá đắt
và mua nguyên liệu với giá rẻ.
- Phát triển nhất ở Pháp. Tơrơt (Trust):
- Là một hình thức độc quyền thống nhất cả việc SX và lƣu thông dƣới sự quản
lý của hội đồng quản trị.
- Các nhà tƣ bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo cổ phần.
- Tơrơt đánh dấu bƣớc ngoặt về hình thức vận động mới của QHSX TBCN.
- Nƣớc Mỹ là quê hƣơng của tơrơt. Côngxoocxiom:
- Là hình thức độc quyền đa ngành, tồn tại dƣơi dạng một hiệp nghị ký kết giữa
ngân hàng và công nghiệp để cùng nhau tiến hành các nghiệp vụ tài chính lớn nhƣ:
+ Phát hành chứng khoán có giá. + Phân phối công trái.
+ Đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch.
+ Hợp tác để thực hiện các dự án lớn.
- Thông thƣờng đứng đầu một côngxoocxiom là một ngân hàng độc quyền lớn.
Ví dụ ở Mỹ các ngân hàng MOÓCGAN. 100
Do sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, khoa học công nghệ đã diễn ra quá
trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo chiều dọc và ngang hình
thành các concern và conglomerate.
- Concern: là tổ chức độc quyền đa ngành có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ
với những ngành khác nhau và đƣợc phân bố ở nhiều nƣớc.
Ví dụ: Trong số 500 công ty lớn nhất ở Mỹ có tới 94% là loại concern so với 49% năm 1949.
- Conglomerate: là hình thức độc quyền kết hợp vài ba chục hãng vừa và nhỏ
không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ. Mục đích chủ yếu là thu lợi
nhuận bằng kinh doanh chứng khoán.
+ Về cơ cấu: đó là sự liên kết giữa các hãng vừa và nhỏ với các hãng lớn trong tổ chức độc quyền.
Lenin phân đã phân tích quan hệ giữa độc quyền (ĐQ) và cạnh tranh:
- Khi hình thành các tổ chức độc quyền, cạnh tranh gay gắt hơn phức tạp hơn.
- Thời kỳ ĐQ có các loại cạnh tranh sau:
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền;
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau;
+ cạnh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền.
Về lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền, Lenin cho rằng “... độc quyền
đem lại lợi nhuận siêu ngạch, nghĩa là một món lợi nhuận dƣ ra ngoài số lợi nhuận
TBCN bình thƣờng và thông thƣờng trên toàn thế giới” - V. I. Lênin (Toàn tập, tập 30, tr 221).
Sự biểu hiện của quy luật giá trị và giá trị thặng dƣ trong giai đoạn độc quyền:
- Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả ĐQ Giá cả ĐQ có hai loại:
+ Giá cả ĐQ cao: dùng khi bán.
+ Giá cả ĐQ thấp: dùng khi mua.
- Quy luật giá trị thặng dƣ biểu hiện thành quy luật lợi nhuận ĐQ cao:
PĐQ = P bình quân + các nguồn lợi nhuận khác
- Lenin còn chỉ ra tính quy luật việc chuyển CNTB độc quyền thành CNTB độc
quyền nhà nƣớc. CNTB độc quyền nhà nƣớc là sự can thiệp trực tiếp của nhà nƣớc đế
quốc vào các quá trình kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích độc quyền cao cho các tổ chức
độc quyền và cứu nguy sự sụp đổ của CNTB; sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền
và bộ máy nhà nƣớc tƣ sản tạo ra một tổ chức bộ máy mới có thế lực vạn năng, là sự
phụ thuộc của nhà nƣớc vào tổ chức độc quyền. Các tổ chức độc quyền là cơ sở kinh tế
của chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc có nhiều biểu hiện mới 101
với những vai trò lịch sử nhất định trong điều chỉnh duy trì CNTB thích nghi với những điều kiện mới.
6.4.3. Quan điểm của Lenin về xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Lenin chỉ ra tính tất yếu khách quan, đặc điểm và những nhiệm vụ cơ bản của
thời kỳ quá độ lên CNXH. Đồng thời ông còn chỉ ra những nguyên lý về nền kinh tế
XHCN đó là nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu XHCN về tƣ liệu sản xuất với hai
hình thức sở hữu toàn dân và tập thể. Mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là
nhằm thỏa mãn phúc lợi vật chất đầy đủ cho toàn xã hội và sự phát triển tự do, toàn
diện của mỗi thành viên của nó. Muốn vậy, phải phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng
cao năng suất lao động, thực hiện nghiêm ngặt chế độ hoạch toán kinh tế, quản lý kinh
tế theo kế hoạch, thống nhất, tập trung trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân
+ Quốc hữu hóa XHCN: thủ tiêu sở hữu tƣ nhân của giai cấp tƣ sản về tƣ liệu
sản xuất chủ yếu, chuyển nó thành sở hữu toàn dân.
+ Hợp tác hóa: Chuyển những ngƣời lao động cá thể thành những ngƣời lao động tập thể.
+ Công nghiệp hóa: Nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH.
+ Cách mạng tƣ tƣởng - văn hóa: Xóa bỏ nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn
hóa giáo dục cho dân cƣ, trình độ khoa học kỹ thuật... cho ngƣời lao động.
* Chính sách kinh tế mới (NEP) của Lenin: Đƣợc ban hành vào năm 1912 nhằm
tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc Nga trong điều kiện chuyển sang thời bình
thay cho chính sách cộng sản thời chiến
- Hoàn cảnh lịch sử nƣớc Nga sau nội chiến 1918:
+ Nền kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng: sản lƣợng lƣơng thực năm 1920
chỉ bằng ½ so với năm 1913 - nạn đói xảy ra khắp nơi; đại công nghiệp bằng 1/7; giao
thông vận tải tê liệt…
+ Chính sách kinh tế cộng sản thời chiến không còn phù hợp, đặc biệt chính
sách trƣng thu lƣơng thực thừa đã gây bất bình đối với nông dân, một số cuộc bạo loạn
đã nổ ra, nguy cơ liên minh công - nông tan vỡ.
- Nội dung của chính sách kinh tế mới (NEP)
+ Thay chính sách trƣng thu lƣơng thực thừa bằng chính sách thuế lƣơng thực.
Theo chính sách này, ngƣời nông dân chỉ nộp thuế lƣơng thực ở mức cố định tối thiểu
trong nhiều năm căn cứ vào điều kiện tự nhiên canh tác. Mức thuế thấp sẽ kích thích
nông dân tích cực sản xuất, sau khi nộp thuế cho Nhà nƣớc, phần dƣ sẽ đƣợc trao đổi
tự do trên thị trƣờng.
+ Tổ chức thị trƣờng thƣơng nghiệp thiết lập quan hệ hàng hóa - tiền tệ giữa
Nhà nƣớc và nông dân, giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và thƣơng nghiệp. 102
+ Cho phép tƣ nhân thuê hoặc mua lại các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
+ Kêu gọi nƣớc ngoài đầu tƣ kinh doanh.
+ Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong các xí nghiệp quốc doanh.
Chính sách kinh tế mới của Lênin có ý nghĩa quan trọng đối với sự khôi phục
và phát triển kinh tế, văn hóa nƣớc Nga, củng cố khối liên minh công nông, tạo điều
kiện cho sự ra đời của Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết năm 1922. Đồng thời có ý
nghĩa quốc tế to lớn đối với các nƣớc phát triển theo định hƣớng XHCN. 103 TỔNG KẾT CHƢƠNG
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà mâu thuẫn
giữa giai cấp tƣ sản và giai cấp vô sản ngày càng trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân ngày càng lên cao. Điều này tất yếu phải có một lý luận cách
mạng khoa học soi đƣờng, làm kim chỉ nam cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
K. Mark và F. Engles đã sáng lập ra chủ nghĩa Mác, kế thừa trực tiếp từ triết
học cổ điển Đức, CNXH không tƣởng Pháp và kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh.
Kinh tế chính trị học Mácxít đã vạch ra những mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa
tƣ bản, đƣa ra những luận chứng kinh tế có tính chất quá độ lịch sử của CNTB, chỉ ra
sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, sự tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa để
chuyển đến chủ nghĩa cộng sản.
Trong điều kiện CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền, Lenin đã tiếp tục bảo vệ và phát triển kinh tế học chính trị của Mark, chỉ ra
những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa tƣ bản độc quyền Nhà nƣớc.
Trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới đã
chỉ ra tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những đặc
điểm, nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ, vạch ra kế hoạch xây dựng CNXH
và chính sách kinh tế mới của Lenin có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn nƣớc Nga
lúc bấy giờ và chỉ ra nhiều bài học kinh nghiệm cho các nƣớc trong quá trình xây dựng
phát triển kinh tế sau này. 104 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích điều kiện phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mac - Lênin?
2. Quá trình hình thành của kinh tế chính trị học Macxit trải qua những giai đoạn cơ bản nào?
3. K. Marx đã có đóng góp gì về lý luận giá trị - lao động, lý luận về giá trị thặng dƣ?
4. Tại sao K. Marx giải thích đƣợc đầy đủ các thuộc tính của hàng hóa và kết cấu giá trị của hàng hóa.
5. Nghiên cứu học thuyết kinh tế của K. Marx có ý nghĩa lý luận thực tiễn gì?
6. Trình bày quan điểm của Lenin về các giai đoạn phát triển củ CNTB độc quyền.
7. Trình bày những đóng góp của Marx và Engels vào khoa kinh tế chính trị học.
8. Trình bày những đóng góp của Lenin vào sự tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marxit.
9. Trình bày quan điểm của Lenin về đặc điểm của chủ nghĩa xã hội .
10. Trình bày nội dung và biện pháp chủ yếu của NEP? Bài học kinh nghiệm từ
việc nghiên cứu vấn đề này là gì? 105 CHƢƠNG 7
CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI
7.1. Học thuyết kinh tế của tân cổ điển
7.1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn
độc quyền, xuất hiện nhiều hiện tƣợng kinh tế mới đòi hỏi phải phân tích về mặt kinh tế.
- Trong bối cảnh đó, các học thuyết của trƣờng phái tƣ sản cổ điển lại suy đồi,
tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ chủ nghĩa tƣ bản, đòi hỏi phải có những học thuyết kinh
tế mới thay thế. Nhiều trƣờng phái KTCT tƣ sản xuất hiện trong đó có trƣờng phái “cổ điển mới”
- Trƣờng phái “cổ điển mới” giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX, giống các nhà KTCT tƣ sản cổ điển, các nhà kinh tế trƣờng phái
“cổ điển mới” ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc vào nền kinh tế.
- Trƣờng phái cổ điển mới dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các
hiện tƣợng và các quá trình kinh tế xã hội. Đối lập với K. Mark, trƣờng phái cổ điển
mới ủng hộ lý thuyết giá trị - chủ quan. Theo lý luận này, cùng một hàng hóa với
ngƣời cần nó hay nó có lợi ích nhiều thì giá trị của hàng hóa sẽ lớn và ngƣợc lại.
- Đối tƣợng nghiên cứu của trƣờng phái “cổ điển mới” là các đơn vị kinh tế
riêng biệt, từ đó, rút ra những kết luận chung cho toàn xã hội, vì vậy, phƣơng pháp
phân tích của họ là phƣơng pháp phân tích vi mô.
- Trƣờng phái cổ điển mới muốn biến KTCT thành khoa học kinh tế thuần tuý,
họ đƣa ra khái niệm “kinh tế học” để thay thế phạm trù “kinh tế chính trị”.
- Các nhà kinh tế trƣờng phái cổ điển mới tích cực áp dụng toán học vào phân
tích kinh tế, phối hợp các phạm trù toán học với phạm trù kinh tế để đƣa ra những khái
niệm mới, trƣờng phái cổ điển mới còn đƣợc gọi là trƣờng phái “giới hạn”.
7.1.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trƣờng phái tân cổ điển
7.1.2. 1. Lý thuyết “ích lợi giới hạn”
- Ích lợi có đặc tính cụ thể của vật, có thể thảo mãn nhu cầu nào đó của con
ngƣời. Có ích lợi khách quan và ích lợi chủ quan, ích lợi trừu tƣợng và ích lợi cụ thể.
Theo đà thỏa mãn nhu cầu, ích lợi có xu hƣớng giảm dần. Cùng với sự tăng lên
của vật, để thảo mãn nhu cầu “mức độ bão hòa” tăng lên, còn “ mức độ cấp thiết” của
nhu cầu giảm xuống. Do vậy, vật sau để thỏa mãn nhu cầu sẽ có ích lợi nhỏ hơn vật
trƣớc đó. Với một số lƣợng vật phẩm nhất định, thì vật phẩm cuối cùng là “vật phẩm 106
giới hạn”. Ích lợi của nó là “ích lợi giới hạn”. Nó quyết định cho lợi ích chung của tất cả các vật khác.
Hình 7.1 Mối quan hệ giữa ích lợi và số lượng hàng hóa Ích lợi Ích lợi giới hạn Sản phẩm
7.1.2.2. Lý thuyết giá trị giới hạn
Đƣợc xây dựng trên lý thuyết “ích lợi giới hạn" quan niệm rằng ích lợi quyết định
giá trị. “Ích lợi giới hạn” tức là ích lợi của sản phẩm cuối cùng quyết định giá trị của sản
phẩm. Vì vậy, “giá trị giới hạn” chính là giá trị cuả “sản phẩm giới hạn”. Nó quyết định giá
trị của tất cả các sản phẩm khác.
Nhƣ vậy, khi sản phẩm tăng lên thì “ giá trị giới hạn” giảm dần và do vậy, tổng
“giá trị giới hạn” cũng giảm dần. Vì thế, họ đi đến kết luận muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm.
7.1.2.3 Thuyết giới hạn ở Mỹ
Đại biểu cho trƣờng phái giới hạn ở Mỹ là John Bates Clark (1847 - 1938), giáo
sƣ đại học tổng hợp Colombia.
a. Lý thuyết “ năng suất giới hạn”
Với sự tăng thêm của một nhân tố sản xuất nào đó, trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi, thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm. Với quy mô tƣ bản
không thay đổi, khi số lƣợng công nhân tăng lên, mỗi công nhân mới bổ sung so với
công nhân trƣớc đây sẽ sản xuất ra một số lƣợng sản phẩm ít hơn.
Ngƣời công nhân đƣợc thuê sau cùng là ngƣời “công nhân giới hạn”, sản phẩm
của họ là “sản phẩm giới hạn”, năng suất cảu họ là “năng suất giới hạn”. Nó quyết
định rằng năng suất của tất cả các công nhân khác. 107
Hình 7.2 Đồ thị năng suất giới hạn Sản phẩm tăng thêm Lao động
b. Lý thuyết phân phối của Clark
Trên cơ sở lý luận “năng suất giới hạn”, Clark đƣa ra lý luận tiền lƣơng và lợi
nhuận. Ông sử dụng lý luận “năng lực chịu trách nhiệm” để phân tích. Theo lý luận
này, thu nhập là “ năng lực chịu trách nhiệm” của các nhân tố sản xuất. Ở đây, công
nhân có lao động, nhà tƣ bản có tƣ bản. Họ đều nhận đƣợc “sản phẩm có giới hạn” tƣơng ứng.
7.1.2.4 Trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ)
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trƣờng phái “tân cổ điển”
phát triển ở Thụy Sỹ. Đại biểu xuất sắc là Leon Wallras (1834 - 1910).
Lý thuyết “Cân bằng thị trƣờng” là một trong số các lý thuyết quan trọng của Leon Wal ras.
Theo ông, trong cơ cấu kinh tế thị trƣờng có 3 loại thị trƣờng: thị trƣờng sản
phẩm, thị trƣờng tƣ bản, thị trƣờng lao động.
Thị trƣờng sản phẩm là nơi mua và bán hàng hóa. Tƣơng quan trao đổi giữa các
loại hàng hóa là giá cả. Thị trƣờng tƣ bản là nơi hỏi và vay tƣ bản. Lãi suất tƣ bản cho
vay là giá cả tƣ bản. Thị trƣờng lao động là nơi thuê mƣớn công nhân. Tiền công hay
tiền lƣơng là giá cả của lao động.
Ba thị trƣờng này độc lập với nhau song nhờ hoạt động của doanh nghiệp nên
có quan hệ với nhau. Doanh nhân là ngƣời sản xuất hàng hóa để bán. Muốn sản xuất,
doanh nhân phải vay vốn, trên thị trƣờng tƣ bản, thuê nhân công trên thị trƣờng lao
động. Trên hai thị trƣờng này doanh nhân đƣợc coi là cầu. Sản xuất đƣợc hàng hóa,
doanh nhân phải mang bán nó trên thị trƣờng sản phẩm. Ở đây, doanh nhân đƣợc coi là cung. 108
Nếu giá bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất thì doanh nhân có lợi. Doanh
nhân có xu hƣớng mở rộng sản xuất nhƣ thuê thêm công nhân, vay thêm tƣ bản. Do
vậy, sức cầu của doanh nhân tăng lên, điều đó là cho giá cả tƣ bản và lao động tăng
lên. Song, khi có thêm hàng hóa thì doanh nhân sẽ cung trên thị trƣờng nhiều hơn. Do
đó, giá cả hàng hóa trên thị trƣờng có xu hƣớng giảm xuống.
Khi giá cả giảm xuống ngang với chi phí sản xuất thì cung và cầu hàng hóa ở
trạng thái cân bằng. Doanh nhân không có lời trong việc sản xuất them, nên không
thuê them công nhân và vay thêm tƣ bản nữa. Nhƣ vậy, giá hàng ổn định làm cho lãi
suất và tiền lƣơng ổn định. Cả ba thị trƣờng đều có sự cân bằng cung cầu. Nền kinh tế
cũng ở trong trạng thái cân bằng.
Điều kiện tất yếu để có cân bằng thị trƣờng là sự cân bằng giữa giá cả hàng và
chi phí sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, trạng thái cân bằng giữa hàng và
chi phí sản xuất đƣợc thực hiện qua sƣ dao động của cung- cầu.
7.1.2.5 Trường phái Cambridge (Anh)
Ngƣời đứng đầu trƣờng phái (Anh) là Alfred Marshal (1842 - 1924). Ông là
giáo sƣ trƣờng đại học tổng hợp Cambridge. Một số đặc điểm và quan điểm cơ bản
của trƣờng phái này là:
- Về đối tượng, phương pháp của Kinh tế chính trị học: Kinh tế chính trị học
hay Kinh tế học xem xét bộ phận của đời sống xã hội và cá nhân, đặc biệt có quan hệ
với việc giành và sử dụng các vật chất cần thiết cho đời sống hạnh phúc.
- Lý thuyết về của cải và nhu cầu:
Của cải gồm những vật thỏa mãn nhu cầu một cách trực tiếp hay gián tiếp. Nó
có thể là những của cải vật chất hay phi vật chất. Ông viết : “Các nhu cầu và mong
muốn của con ngƣời thì nhiều và thuộc các loại rất khác nhau, nhƣng chúng thƣờng bị
hạn chế và có khả năng đƣợc thỏa mãn”.
-. Lý thuyết về sản xuất và các yếu tố về sản xuất
Sản xuất theo ông là việc chế tạo ra các lợi ích. Nó nhƣ là một sự thay đổi hình
thức hay thay đổi việc sử dụng vật chất. Ngƣợc lại, tiêu dùng sẽ là sự sản xuất tiêu cực về lợi ích.
Các yếu tố sản xuất bao gồm đất đai, lao động và tƣ bản.
d.Lý thuyết giá cả.
Lý thuyết giá cả là lý thuyết nổi tiếng của Marshall. Theo ông, giá cả là quan hệ
số lƣợng mà trong đó hàng hóa và tiền tệ đƣợc trao đổi với nhau.
Lý luận giá cả của ông là sự tổng hợp các lý thuyết chi phí sản xuất, cung cầu,
“ích lợi giới hạn”.
Theo ông, thị trƣờng là tổng thể những ngƣời có quan hệ mua bán, hay là nơi
gặp gỡ của cung và cầu. Khi nghiên cứu cơ chế thị trƣờng Marshall cho rằng, một mặt, 109
trong điều kiện cạnh tranh hoàn toàn thì cung cầu phụ thuộc vào giá cả. Mặt khác, cơ
chế thị trƣờng tác động làm cho giá cả phù hợp của cung cầu.
Ông đƣa ra khái niệm “giá cung” và “ giá cầu”: Giá cung là giá cả mà ngƣời
sản xuất có thể tiếp tục sản xuất ở mức đƣơng thời. Giá cung đƣợc quyết định bởi chi
phí sản xuất. Giá cầu là giá mà ngƣời mua có thể mua số lƣợng hàng hóa hiện tại. Giá
cầu đƣợc quyết định bởi lợi ích giới hạn.
Khi giá cung và giá cầu gặp nhau thì hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả
thị trƣờng. Giá cả thị trƣờng là kết quả của sự va chạm giữa ngƣời mua và ngƣời bán,
tức là va chạm giữa cung và cầu. Sự va chạm này làm hình thành giá cả cân bằng.
Ông cho rằng trong ngắn hạn cung, cầu ảnh hƣởng đến giá cả, còn trong dài hạn
thì chi phí có tác động đến giá cả. Ngoài ra, độc quyền cũng ảnh hƣởng đến giá cả.
Hình 7.3 Giá cả cân bằng Giá cả S D Số lƣợng
Marshall đƣa ra khái niệm “co giãn của cầu” chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức
giá cả. Theo ông, mức giá cả linh hoạt trên thị trƣờng phụ thuộc vào tình trạng sau:
khối lƣơng hàng hóa tăng lên một mức độ nhất định, khi giá cả hàng hóa giảm xuống và ngƣợc lại Nếu ký hiệu:
K - Hệ số co giãn của cầu. Thì :
Có ba trƣờng hợp sau đây: 110
K > 1: Là trƣờng hợp một sự thay đổi nhỏ của giá cả làm cho cầu thay đổi lớn
hơn, gọi là cầu co giãn.
K < 1: Là trƣờng hợp một sự thay đổi lớn của giá chỉ làm cho cầu thay đổi
không đáng kể, gọi là cầu không co giãn.
K = 1: Là tốc độ thay đổi của giá cả và của cầu nhƣ nhau. Trƣờng hợp này cầu co giãn bằng đơn vị.
Sự co giãn của cầu phụ thuộc vào các nhan tố sau đây: mức giá cả, giá cả của
hàng hóa có liên quan, sức mua của dân cƣ và nhu cầu mua sắm của dân cƣ.
Tóm lại: Lý thuyết giá cả của Marshall là cơ sở lý luận của kinh tế học vi mô
hiện đại trong phân tích thị trƣờng, cung cầu và giá cả.
7.2. Các học thuyết kinh tế của trƣờng phái Keynes
7.2.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes
- Hoàn cảnh ra đời: Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nƣớc phƣơng Tây,
khủng hoảng kinh tế diễn ra thƣờng xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng làm
tan dã tƣ tƣởng tự do kinh tế. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nƣớc
đối với sự phát tiển kinh tế ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa.
- Thân thế và sự nghiệp của John Maynard Keynes(1883-1946): J.M.Keynes là
nhà kinh tế học Anh, đƣợc các nhà học giả phƣơng Tây coi là ngƣời có tính sáng tạo,
ông là nhà kinh tế học có ảnh hƣởng lớn nhất đối với kinh tế học phƣơng Tây hiện đại
và chính sách kinh tế của các chính phủ. - Đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, thừa nhận các khuyết điểm của chủ nghĩ tƣ bản nhƣ thất nghiệp
không tự nguyện, khủng hỏng kinh tế tƣ bản chủ nghĩa.
Thứ hai, về mặt lý luận, Keynes đã điều chỉnh kinh tế học truyền thống,xây
dựng hệ thống lý luận mới, dùng thuyết Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế thay cho thuyết tự do kinh doanh.
Thứ ba, về mặt chính sách, Keynes phủ định chính sách kinh tế tự do thả nổi
của chủ nghĩa tƣ bản, chủ trƣơng mở rộng chức năng của Nhà nƣớc để can thiệp toàn diện vào kinh tế.
Thứ tư, về phƣơng pháp tích, Keynes đã mở ra phƣơng pháp phân tích vĩ mô
hiện đại. Phƣơng pháp luận nghiên cứu của ông cũng dựa trên cơ sở tâm lý, nhƣng
không phải dựa trên tâm lý cá biệt mà là tâm lý số đông, tâm lý xã hội.
7.2.2. Nội dung học thuyết kinh tế của Keynes
7.2.2.1. Lý thuyết về việc làm
Theo Keynes, khối lƣợng làm việc phụ thuộc vào “cầu có hiệu quả”. Cầu có
hiệu quả là giao điểm của đƣờng tổng cung và đƣờng tổng cầu (tổng thu nhập).
a. Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn 111
Phần thu nhập tăng thêm của mỗi cá nhân đƣợc chia thành hai phần: một phần
dành cho tiêu dùng và một phần dành để tiết kiệm.
Khi dựa vào bản chất của con ngƣời và những kinh nghiệm thực tế, Keynes tin
tƣởng sâu sắc rằng con ngƣời luôn luôn sẵn sàng tăng mức tiêu dùng, nhƣng con ngƣời
không tăng mức tiêu dùng bằng với mức tăng thu nhập. Ông nói rằng “quy luật tâm lý
thông thƣờng của chúng ta khi thu nhập thực tế của cộng đồng tăng hay giảm, thì tiêu
dùng của thực tế sẽ tăng hay giảm nhƣng không nhanh bằng”.
Nếu kí hiệu R là thu nhập, C là tiêu dùng, và dR là gia tăng thu nhập, dC là
gia tăng tiêu dùng, thì khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn đƣợc định nghĩa là tỷ số giữa
gia tăng tiêu dùng và gia tăng thu nhập
Khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến khối
lƣợng việc làm.Khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn càng lớn thì khối lƣợng việc làm càng lớn.
b. Hiệu quả giới hạn của tư bản
Đầu tƣ của tƣ bản phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của tƣ bản. Hiệu quả giới
hạn của tƣ bản là tƣơng quan hàm số giữa lợi tức triển vọng của tài sản cố định và giá
cung hay chi phí hiện tại của tài sản cố định để có lợi tức đó.
Hiệu quả giới hạn của tƣ bản có xu hƣớng giảm sút do hai nguyên nhân: Một
là, khi đầu tƣ tăng lên thì khối lƣợng hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng tăng lên, do đó
giá cả hàng hóa giảm xuống, nên kéo theo sự giảm sút của lợi nhuận. Hai là, cung
hàng hóa tăng lên sẽ làm tăng chi phí tƣ bản thay thế. Trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật
và tích lũy tƣ bản tăng nhanh, thì hiệu quả giới hạn của tƣ bản có thể dẫn đến số 0.
Điều đó làm giảm tính tích cực của nhà kinh doanh mở rộng đầu tƣ, nên ảnh hƣởng tới khối lƣợng việc làm. c.Lãi suất
Theo Keynes, lãi suất không phải là khoản lợi tức cho việc tiết kiệm hoặc nhịn
chi tiêu, là khoản thù lao cho việc mất khả năng chuyển hóa trong một thời gian nhất
định, là phần thƣởng cho việc từ bỏ việc giữ tiền mặt.
Có hai nhân tố ảnh hƣởng tới lãi suất:
Thứ nhất, khối lƣợng tiền tệ. Nếu khối lƣợng tiền đƣa vào lƣu thông tăng, thì lãi suất giảm.
Thứ hai, tâm lý thích giữ tiền mặt: nếu tâm lý này tăng thì lãi suất giảm, vì nó
làm mức cung tiền tệ giảm. Có ba động cơ quyết định giữa tài sản dƣới hình thức tiền
tệ: động cơ giao dịch, động cơ dự phòng và động cơ đầu cơ.
d. Đầu tư và số nhân đầu tư 112
Tổng khối lƣợng việc làm phụ thuộc vào cầu có hiệu quả và sự vận động của
cầu có hiệu quả lại lệ thuộc vào khuynh hƣớng tiêu dùng và việc chuyển tiền tệ từ tiết
kiệm sang đầu tƣ. Để thiết lập mối quan hệ giữa gia tăng đầu tƣ với gia tăng thu nhập,
Keynes nêu ra nguyên lý số nhân đầu tƣ.
Nếu gọi Q là sản lƣợng, C là tiêu dùng , I là đầu tƣ, thì Q = C + I ( 1) Nếu gọi
R là thu nhập, S là tiết kiệm, thì R = C + S (2). Trong nền kinh tế, sản lƣợng bằng thu
nhập, nên từ (1) và (2) suy ra I = S (3). Nếu dR là gia tăng thu nhập, dC là gia tăng tiêu
dùng, dS là gia tăng tiết kiệm, dI là gia tăng đầu tƣ, k là hệ số đầu tƣ, thì dR = k. dI. Do đó: Vậy
Mô hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng đầu tƣ và gia tăng thu
nhập. Số nhân đầu tƣ (K) cho chúng ta biết khi tăng thêm một lƣợng đầu tƣ tổng hợp,
thì thu nhập sẽ tăng thêm một lƣợng bằng K mức gia tăng đầu tƣ. Số nhân đầu tƣ có
tác dụng khuếch đại thu nhập.
e. Tóm tắt nội dung cơ bản lý thuyết chung về việc làm
Khi việc làm tăng lên, thì thu nhập cũng tăng lên, do đó tiêu dùng cũng tăng
lên. Song do khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn, nên mức tiêu dùng không bằng mức
tăng thu nhập, do đó làm cho cầu tiêu dùng giảm tƣơng đối, tức là giảm cầu có hiệu
quả, mà cầu có hiệu quả lại ảnh hƣởng tới quy mô sản xuất và khối lƣợng việc làm.
Để điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng, cần phải tăng đầu tƣ (tăng tiêu
dùng sản xuất). Khối lƣợng đầu tƣ đóng vai trò quyết định đối với quy mô của việc
làm. Song khối lƣợng đầu tƣ lại phụ thuộc vào ý muốn đầu tƣ của các nhà kinh doanh,
còn ý muốn đầu tƣ lại phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của tƣ bản. Các nhà kinh doanh
sẽ mở rộng đầu tƣ cho đến khi hiệu quả của giới hạn tƣ bản giảm xuống đến mức lãi
suất. Cái khó trong nền kinh tế TBCN là ở chỗ hiệu quả tƣ bản giới hạn của tƣ bản thì
giảm sút, còn lãi suất của tƣ bản cho vay lại có tính ổn định. Điều đó tạo ra giới hạn
chật hẹp cho đầu tƣ mới.
Để thoát khỏi tình trạng trên phải điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng.
Muốn vậy, Nhà nƣớc phải sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng để điều tiết
kinh tế, kích thích tiêu dùng và đầu tƣ để tăng cầu có hiệu quả. Đặc biệt, Nhà nƣớc
phải có chƣơng trình đầu tƣ với quy mô lớn để sử dụng lao động thất nghiệp và tƣ bản
nhàn rỗi. Số ngƣời này khi tham gia vào sản xuất sẽ nhận đƣợc thu nhập và do đó tham
gia vào thị trƣờng. Vì thế cầu có hiệu quả tăng lên, giá cả hàng hóa tăng lên và hiệu 113
quả giới hạn của tƣ bản cũng tăng lên. Điều đó khuyến khích các nhà kinh doanh mở
rộng sản xuất.Theo nguyên lý số nhân nền kinh tế đƣợc tái phát triển, khủng hoảng và
thất nghiệp đƣợc ngăn chặn.
7.2.2.2. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế
Keynes cho rằng để có cân bằng kinh tế khắc phục khủng hoảng và thất
nghiệp, thì không thể dựa vào cơ chế thị trƣờng tự điều tiết, mà phải có sự can thiệp
của Nhà nƣớc vào kinh tế.
Theo ông, Nhà nƣớc cần thực hiện tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng
sản xuất. Muốn vậy, phải sử dụng ngân sách để kích thích đầu tƣ của tƣ nhân. Ông chủ
trƣơng thông qua các đơn đặt hàng của Nhà nƣớc, trợ cấp về tài chính, đảm bảo tín
dụng để đảm bảo lợi nhuận ổn định cho độc quyền tƣ nhân. Đồng thời Nhà nƣớc phải
có chƣơng trình đầu tƣ với quy mô lớn để tăng cầu có hiệu quả, qua đó Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế.
Để kích thích đầu tƣ phải xây dựng lòng tin và lạc quan của các nhà kinh
doanh, do đó phải có biện pháp giảm lãi suất và tăng lợi nhuận. Muốn vậy phải đƣa
thêm tiền vào lƣu thông, thực hiện lạm phát có kiểm soát để giảm lãi suất, nhờ đó kích
thích đầu tƣ tƣ nhân, kích thích các hoạt động kinh tế.
Keynes coi chính sách tài chính là công cụ chủ yếu để giải quyết các vấn đề
kinh tế. Ông đánh giá cao hệ thống thuế khóa và công trái Nhà nƣớc, nhờ chúng mà bổ
sung thu nhập cho ngân sách.
Keynes chủ trƣơng khuyến khích mọi hoạt động có thể nâng cao tổng cầu và khối lƣợng việc làm.
Keynes chủ trƣơng khuyến khích tiêu dùng cá nhân của những ngƣời giàu cũng
nhƣ của những ngƣời nghèo nhằm nâng cao tiêu dùng.
7.2.3. Những hạn chế của lý thuyết Keynes
Phân tích của Keynes về mâu thuẫn chủ nghĩa tƣ bản mới dừng lại ở hiện tại bề
ngoài mà chƣa đi vào vấn đề có tính bản chất, chƣa tìm đƣợc nguyên nhân sâu xa của
những mâu thuẫn, khó khăn đó.
Phƣơng pháp phân tích kinh tế của Keynes là chống khủng hoảng và thất
nghiệp. Nhƣng trong những năm thực hiện lý thuyết, khủng hoảng và thất nghiệp ở các
nƣớc tƣ bản không những không khắc phục đƣợc mà còn có xu hƣớng gia tăng.
Khi đánh giá cao vai trò kinh tế của Nhà nƣớc, ông lại bỏ qua vai trò điều tiết
của kinh tế thị trƣờng.
7.2.4. Trƣờng phái sau Keynes
Năm 1936 cuốc “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đƣợc xuât
bản, nhiều ngƣời tán thành và ủng hộ tƣ tƣởng kinh tế của Keynes, do đó hình thành
trƣờng phái Keynes.Trƣờng phái Keynes là trƣờng phái của các nhà kinh tế học 114
phƣơng Tây lấy lý luận kinh tế của Keynes làm cơ sở, áp dụng phƣơng pháp phân tích
vĩ mô, phân tích các tổng lƣợng kinh tế, chủ trƣơng Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế để
đảm bảo có đầy đủ công ăn việc làm và tăng trƣởng kinh tế. Nội dung cốt lõi của học
thuyết Keynes là lý luận về công ăn việc làm lấy nguyên lý cầu có hiệu quả làm cơ sở.
Quan điểm cơ bản là tổng lƣợng công ăn việc làm của xã hội đƣợc quyết định bởi cầu
có hiệu quả cao hay thấp. Trƣờng phái Keynes có ảnh hƣởng lớn nhất đối với lý luận
kinh tế phƣơng Tây hiện đại.
Sau khi Keynes mất, làm thế nào để kế thừa và phát triển tƣ tƣởng của
Keynes, các nhà kinh tế học theo học thuyết Keynes đã nảy sinh hàng loạt vấn đề mới,
nạn thất nghiệp và lạm phát xảy ra hàng loạt cùng một lúc, mỗi ngƣời một ý , tranh cãi
liên mien hình thành cái gọi là “học thuyết hậu Keynes”,“học thuyết Keynes mới”,
“học thuyết Keynes hiện đại” .Việc sửa đổi bổ sung lý thuyết của Keynes chủ yếu biểu
hiện: phát triển việc phân tích trạng thái tĩnh, ngắn hạn sang phân tích trạng thái động ,
dài hạn, lấy phân tích quá trình bổ sung cho nguyên lý số nhân, đƣa ra các loại thuyết
giao động kinh tế và tăng trƣởng kinh tế, cụ thể hóa các chính sách kinh tế, phác họa ra
con đƣờng tăng trƣởng ổn định.
Học thuyết hậu Keynes đại thể chia làm hai phái:
- Thứ nhất, “Trƣờng phái chính sau Keynes” đại biểu là nhà kinh tế học Mỹ
Paul A. Samuelson. Đầu năm 1950, ông dùng tập hợp từ “Trƣờng phái cổ diển tổng
hợp mới”, sau đó đƣợc thay bằng “Dòng kinh tế học chính sau Keynes” để nói họ
không những là học thuyết Keynes mà còn là dòng chính của nó, hiện nay gọi là
trƣờng phái chính hiện đại.
- Thứ hai, “Trƣờng phái Cambridge mới” hay “trƣờng phái Keynes cánh tả”
hình thành vào những năm 50- 60, mà đại biểu là nhà kinh tế học Anh Joan Robinson.
Trƣờng phái này xuất phát từ nguyên lý cầu có hiệu quả của Keynes, nhấn mạnh về lý
luận phân phối, đồng thời tiếp thu một số quan điểm của nhà kinh tế học Ba Lan
Karaiski, mở rộng phân tích ngắn hạn của Keynes thành phân tích dài hạn, phân tích
trạng thái tĩnh thành phân tích trạng thái động.
7.3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
7.3.1. Sự phục hồi lý thuyết tự do kinh doanh và đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới
a. Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới:
CNTD kinh tế là các lý thuyết kinh tế tƣ sản coi nền kinh tế TBCN là hệ tƣởng
cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trƣờng, chóng lại sự can thiệp
của Nhà nƣớc vào nền kinh tế. Những ngƣời đề xƣớng ra tƣ tƣởng tự do kinh tế là các
nhà kinh tế học tƣ sản cổ điển bắt đầu là William Petty. Tƣ tƣởng tự do kinh tế này 115
đƣợc phát triển tiếp tục trong tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự
giàu có của các dân tộc”(1776) của Adam Smith.
Từ những năm 30 của thế kỷ XX trở về trƣớc là thời kỳ của CNTD cũ. Bƣớc
chuyển từ CNTB trƣớc độc quyền sang chủ nghĩa đế quốc, sự phát triển của CNTB
độc quyền Nhà nƣớc lúc đầu chƣa ảnh hƣởng đến các quan điểm của CNTD. Sau đó
với sự phát triển mạnh mẽ của CNTB độc quyền Nhà nƣớc, mâu thuẫn giữa chính sách
của CNTB độc quyền Nhà nƣớc với tƣ tƣởng tự do kinh tế nổi lên rõ rệt. Đồng thời
khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và những mâu thuẫn trong xã hội tƣ sản đang
ngày càng trở nên sâu sắc cho thấy không thể coi kinh tế TBCN nhƣ một hệ thống tự
điều chỉnh.Vì vậy, xuất hiện sựu cần thiết hiểu thấu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội và
trình bày thành lý luận cho phù hợp với giá cả thống trị. Thêm vào đó, sự xuất hiện lý
thuyết Keynes và những thành tựu của quản lý kinh tế theo kế hoạch ở các nƣớc
XHCN cũng tác động mạnh mẽ tới tƣ tƣởng tự do. Trƣớc bối cảnh đó, các nhà kinh tế
học tƣ sản đã sửa đổi lại hệ thống tƣ tƣởng tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình mới. CNTD ra đời.
b. Các khuynh hướng của CNTD mới
Hệ thống các quan điểm của CNTD mới đƣợc hình thành vào những năm 20 -
30 thế kỷ 20. Năm 1938 trong hội nghị quốc tế lần thứ nhất ở Pari các quan điểm của
CNTD mới đƣợc hình thành. Nội dung cơ bản của nó là: cơ chế thị trƣờng cần sự can
thiệp của Nhà nƣớc. CNTD mới phát triển theo nhiều khuynh hƣớng khác nhau:
Trƣờng phái Chicago (trƣờng phái trọng tiền) ở Mỹ, trƣờng phái London ở Anh,
J.Ruyefer, M.Anne ở Pháp…Hình thức cơ bản của CNTD mới là phƣơng án Tây Đức
dƣới khẩu hiệu “tự do kinh doanh”
Các tƣ tƣởng của CNTD mới đƣợc nhóm lại ở Đức trƣớc chiến tranh, xung
quanh Vancher Euken (1891- 1950) chủ nhiệm khoa kinh tế chính trị trƣờng đại học
tổng hợp Freibukg”.Vì vậy, nhóm này mang tên gọi” trƣờng phái Freibukg’(Ludwing
Enhard, A.mul er-Armack, A.Rustob….). Năm 1937, V.Eukens, F.bem và Grosman-
Dert trình bày đầy đủ tƣ tƣởng chính của CNTD mới trong tập “Tổ chức nền kinh tế
quốc dân”. Tuy nhiên sự lên cầm quyền của bọn phát xít đã không thuận lợi cho việc
sử dụng quan điểm của CNTD mới ở Đức. Giới lãnh đạo phát xít đã chú trọng tới việc
tăng cƣờng vai trò của bộ máy Nhà nƣớc quan lieu. Nhiều ngƣời hình thành ra CNTD
mới đã di tản ra nƣớc ngoài( trong số đó có A. Ropke, A. Rustob). Những ngƣời khác
cố gắng thích hợp với chế độ mới, một bộ phận trong đó gia nhập Đảng quốc xã( A.Mul er- Armack).
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNTD mới giành đƣợc vị trí đứng đầu không
những trong lý luận mà cả trong thực tiễn kinh tế. Nguyên nhân chính là do sự tấn
công của tƣ bản tài chính: a) Chuyển sự căm thù phát xít sang chủ nghĩa cộng sản; b) 116
Tiếp nhận quan điểm chống độc quyền; c) Xuyên tạc công cuộc xây dựng CNXH ở
Đức; d) Sử dụng khẩu hiệu của CNTD kinh tế đảm bảo tự do hoạt động của mình.
Các nhà tự do tƣ bản mới ở Mỹ (M.Friedman, F. Nait) bảo vệ lợi ích của tƣ bản
độc quyền, gieo rắc ảo tƣởng về việc bảo vệ lợi ích của các tầng lớp dân cƣ trung bình
đã cố gắng chứng minh rằng chỉ có trong điều kiện “Tuk do kinh doanh” mới có thể
đặt đƣợc tự do đầy đủ, hiệu quả kinh tế và bình đẳng trong phân phối. Họ muốn minh
oan cho chủ nghĩa tƣ bản “ Cổ điển”. Khôi phục niềm tin vào hiệu quả của nó và khả
năng phát triển kinh tế không cần them các cột chống và các “ảnh hƣởng” kích thích từ
ngân sách Nhà nƣớc. Từ đây là thài độ phủ nhận tới các chƣơng trình điều chỉnh cầu
của Keynes, họ cho rằng chúng phá vỡ quá trình hiệu chỉnh kinh tế tự nhiên với sự
giúp đỡ của cơ chế cạnh tranh và tự do giá cả. Họ cho rằng cần xóa bỏ các hình thức
can thiệp của Nhà nƣớc đe dọa “Tự do kinh doanh”. Tiền xuất từ ngan sách Nhà nƣớc
cho các nhu cầu xã hội trở thành đối tƣợng cung kích đầu tiên.
Vào những năm 60, vị trí của CNTD ở Pháp mới đƣợc cung cố và đƣợc gọi là
“sự phục hồi cổ điển mới” . Những ngƣời ủng hộ CNTD mới ở Pháp xuất phát từ chỗ
các trò chơi tự do của các lực lƣợng thị trƣờng có hi vọng hơn kế hoạch hóa. Theo họ,
bất cứ sự biến động nào của cầu cũng phản ánh tức thì đến cơ cấu giá cả, làm tín hiệu
điều động của các nhân tố sản xuất giức các ngành ngay lập tức. Do vậy, cơ chế giá cả
sẽ nhanh chóng kêu gọi các lực lƣợng hình thành thăng bằng cạnh tranh. Từ những
năm 70 CNTD mới ở Pháp bị suy yếu rõ rệt.
Thực tế, sự khác nhau của CNTD mới ở các nƣớc là do các hình thức tham gia
cụ thể của các nƣớc trong nền kinh tế, những điều kiện kinh tế, dân tộc cụ thể và
phƣơng pháp luận xuất phát. Nhƣng tất cả đều thống nhất về những vấn đề cơ bản của
hệ thống kinh tế TBCN, cơ cấu của nó; Vài trò kinh tế của Nhà nƣớc trong cơ chế kinh
tế; sự hoạt động của kinh tế TBCN, nơi mà tự do cạnh tranh đảm bảo cơ chế hoạt động hiệu quả hơn.
c. Đặc điểm phương pháp luận và cơ sở lý luận của CNTD mới
CNTD mới là một trong các trào lƣu tƣ tƣởng tƣ sản hiện đại. Họ áp dụng và
kết hợp các quan điểm cũng nhƣ phƣơng pháp luận của CNTD cũ, trƣờng phái trọng
thƣơng mới, trƣờng phái Keynes để hình thành hệ tƣ tƣởng mới nhằm điều tiết nền
kinh tế TBCN. Tƣ tƣởng cơ bản của nó là cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà
nƣớc và một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của nó là thị trƣờng nhiều hơn, Nhà nƣớc can thiệp ít hơn.
Phƣơng pháp luận: Các đại biểu CNTD mới không chỉ đơn giản lập lại các
phƣơng pháp của KTCT tƣ sản hiện đại mà cố gắng hoàn thiện chũng cho phù hợp với
lợi ích của CNTB độc quyền Nhà nƣớc. Phƣơng pháp luận họ sử dụng là tổng hợp các
phƣơng pháp cụ thể mà chủ yêu nghiên cứu số lƣợng, tâm lý chứ không phải bản chất. 117
Họ không phân tích QHSX mà xem xét các hiện tƣợng kinh tế tù góc độ tƣ tƣởng chủ
quan, dƣa ra tổng thể các nhân tố phụ thuộc vào tƣ chất tinh thần của con ngƣời.
Ngoài ra, họ phản ánh bề ngoài và xuyên tạc tái sản xuất TBCN giá trị và giá trị
thặng dƣ trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê,… của tƣ bản xã hội,trao đổi giữa hai
khu vực sản xuất xã hội và các vấn đề khác,Trong đó sự phản ánh sản xuất TBCN
đƣợc vứt bỏ và thay thế bằng sựu so sánh và tính toán thống kê bề ngoài với mong
muốn mô tả một cách đầy đủ, toàn diện các quy luật kinh tế khách quan. Phƣơng pháp
phân tích kinh tế đó rất phù hợp với tiến bộ cho CNTB, nó cho phép loại bỏ các vấn đề
giai cấp, xã hội và hình thức bóc lột TBCN.
CNTD mới sử dụng phƣơng pháp phân tích vi mô truyền thống đặc điểm của
phƣơng pháp này là giải thích cá nhân các pham trù kinh tế, trong đó cá nhân với sự
đánh giá chủ quan của anh ta đƣợc coi là xuất phát điểm phân tích kinh tế. Xã hội là
tổng các phép cộng cơ học các kinh tế cá thể. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, CNTD
mới chuyển sự phân tích các hãng sang phân tích các tổ chức độc quyền lớn, các tổ
hợp. Họ coi kinh doanh cá thể là xuất phát điểm của sự phân tích với cách nhìn nhƣ
vậy họ đã không thể nhận đƣợc kết quả khoa học, đáng tin cậy. Về mặt lý luận CNTD
tƣ bản mới đã hạn chế đặc biệt bởi các quá trình kỹ thuật, tổ chức hoạt động của các
hẵng sản xuất. Họ không phân tích quan hệ sở hữu trong hệ thống kinh tế họ ƣa thích
mô hình hóa ý tƣởng, xem xét các quan hệ một các phi lich sử. Vì vậy, kết quả nghiên
cứu của họ không trở thành những mô hình lý luận của các hệ thong kinh tế đang tồn
tại thực tế. Điều đó phản ánh ở cái gọi là các “kinh tế lý tƣởng” mà giáo sƣ V. Eukens
đƣa ra. Theo quan điểm này, trong lịch sử đã, đang và sẽ có hai “kiểu kinh tế lý tƣởng”
: “kinh tế thị trƣờng tự do” nơi mà mối liên hệ giữa các kinh tế riêng biệt đƣợc thực
hiện thông qua thị trƣờng và “kinh tế quản lý tập trung” , trong đó các xí nghiệp phục
tùng trung tâm lãnh đạo duy nhất. Kinh tế của giai đoạn tự do cạnh tranh trong thời kỳ
CNTB trƣớc độc quyền thuộc kiểu thứ nhất. Thuộc kiểu thứ 2 là kinh tế Liên Xô, nƣớc
Đức phát xít: bản chất của quan điểm này là sự phát triển xã hội đƣợc xem xét không
phải là sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội mang tính quy luật mà dƣới góc độ quy
luật kỹ thuật các quá trình kinh tế.
Trên thực tế lập luận “các kiểu lý tƣởng” có mục đích bảo vệ CNTB, thay thế
sự phân tích các quy luật khách quan bằng sự lựa chọn chủ quan giữa các hình thức
kinh tế. Với các kiểu “lý tƣởng” các nhà CNTD mới cố che đậy sự khác nhau giữa
CNXH và CNTB, bóp méo các đặc trƣng của xã hội CNXH, che đậy bản chất bóc lột
của CNTB. Chống lại CN Mac, họ muốn chứng minh sự không tồn tại các quy luật
phát triển xã hội đặc thù cho mỗi thời đại lịch sử. thay thế các hình thái kinh tế xã hội
bằng “các mô hình lý tƣởng” là cơ sở cho họ khẳng định rằng quá trình kinh tế không 118
thực hiện theo các quy luật nhất định. Từ đó, họ phủ nhận các quy luật kinh tế và
khẳng định sự vĩnh cửu của CNTB.
Cơ sở lý luận: Chống lại CN Mác- Lenin, CNTD mới giải thích một cách phản
khoa học các phạm trù kinh tế TBCN. Ví dụ, họ đƣa ra quan điểm chủ quan - duy tâm
về giá trị: Thứ nhất, giá trị của của cải nhất định không thể xác định một cách khách
quan. Thứ hai, hàng hóa có giá trị chỉ trong trƣờng hợp nếu nhƣ nó xuất hiện trƣớc
ngƣời muốn có nó . Thứ ba, hàng hóa có giá trị trong trƣờng hợp nó có số lƣợng lớn.
Theo cách nhìn chủ quan tâm lý về giá trị, giƣờng nhƣ chỉ có tồn tại trong nhận
thức, họ quan niệm nó nhƣ là “tổng nhu cầu” của cá nhân. Lờ đi sự kiện là giá trị đƣợc
lao động tạo ra trong quá trình sản xuất, họ cho là do tƣ bản tạo ra. Đồng thời họ phân
biệt giá trị kinh tế với giá trị phi kinh tế, tức là giá trị văn hóa và xã hội. Từ đó, hiểu
giá trị theo tinh thần của trƣờng phái Áo .Với các phạm trù khác nhƣ tiền công, lợi
nhuận, lợi tức, địa tô: CNTD mới cũng có cách nhìn tƣơng tự.
Đi theo Marshall, họ biến dạng thuyết “ba nhân tố” của J .B.Say và đƣa thêm
nhân tố thứ 4: sự quản lý kinh doanh. Họ muốn chứng minh rằng nó cùng với tƣ bản là
lợi nhuận và phải có phần thƣởng chính đáng. Chức năng chính của nhân tố này là
phối hợp, liên kết các nhân tố khác của sản xuất.Từ đó loại bỏ các vấn đề bóc lột tƣ
bản và giá trị thặng dƣ.
7.3.2. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hoà liên bang Đức
- Quan điểm nền kinh tế thị trường xã hội:
Nền kinh tế thị trƣờng xã hội biểu hiện qua 6 tiêu chuẩn cụ thể sau đây:
Một là: Quyền tự do cá nhân. Việc thực hiện quyền này trên lĩnh vực kinh tế là
tất yếu cần thiết để tạo ra các đơn vị có quyền quyết định phi tập trung và thị trƣờng hoạt động trôi chảy.
Hai là : nguyên tắc cơ bản về công bằng xã hội. Thị trƣờng chỉ có thể vận hành
thuận lợi, khi nó phân phối thu thập tƣơng xứng với phần đóng góp của mọi ngƣời. Thị
trƣờng cũng không chỉ tính đến các khía cạnh nhan đạo và xã hội. Thị trƣờng không
giải quyết các vấn đề tƣơng tự , mà thông qua các chính sách xã hội không phù hợp
nhằm giúp đỡ những ngƣời không trực tiêp tham gia vào quá trình kinh tế.
Ba là: Quá trình kinh doanh theo chu kỳ. Nếu để cho thị trƣờng vận động tự do,
thì ngƣời ta không quyết định đƣợc các trƣờng hợp đình trệ kinh tế mà không tận dụng
hết năng lực sản xuất và nhƣ vậy, ngoài cơ cấu chung về cạnh tranh và chính sách xã
hội, trong nền kinh tế trị trƣờng xã hội, ngƣời ta còn cần chính sách cơ cấu và chính
sách tang trƣởng kinh tế để thực hiện hai nguyên tắc chủ yếu là tự do cá nhân và công bằng xã hội.
Bốn là: Chính sách tăng trƣởng dựa trên khuôn khổ pháp lý và kết cấu hạ tầng
cần thiết với quá trình phắt triển liên tục về kinh tế. Chính sách tang trƣởng phải tạo ra 119
các kích thích cần thiết nhằm hiện đại hóa năng lực sản xuất ở các xí nghiệp trung bình.
Năm là: Chính sách cơ cấu, đây là tiêu chuẩn đặc chƣng cho nền kinh tế thị
trƣờng xã hội. Khi gặp phải những vấn đề dài hạn về điều chỉnh cơ cấu thì phải thực
hiện một chính sách cơ cấu thích hợp để có biện pháp uốn nắn kịp thời.
Sáu là: Bảo đảm tính tƣơng hợp của thị trƣờng, hay nói chính xác hơn là tính
tƣơng hợp của cạnh tranh đối với tất cả những hành vi chính sách kinh tế đã nêu ở
trên. Điều đó có nghĩa là, những biện pháp đƣợc nêu lên trong chính sách kinh tế
không phải chỉ cần mang lại sự công bằng xã hội ổn định của xu thế phát triển kinh tế,
sự tăng trƣởng của cơ cấu hợp lý, mà còn phải ngăn ngừa đƣợc sự phá vỡ hay hạn chế
các hoạt động cạnh tranh quá mức trên thị trƣờng.
Các tiêu chuẩn trên đây bổ sung cho nhau và kết hợp với nhau để tạo nên nền
kinh tế thị trƣờng xã hội.
c. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội
Cạnh tranh có hiệu quả đƣợc coi là một yêu tố trung tâm và không thể thiếu
trong hệ thống kinh tế xã hội ở Đức.
- Chức năng của cạnh tranh: Thứ nhất, sử dụng tài nguyên một cách tối ƣu. Thứ
hai khuyến khích tiến bộ kỹ thuật. Th
ba, chức năng thu nhập. Cạnh tranh có hiệu
quả sẽ thƣởng cho các nhà cạnh tranh thành công, họ sẽ thu đƣợc lợi nhuận cao hơn và
do vậy có thu nhập cao hơn. Thứ tư, thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Thứ năm,
tính linh hoạt của sự điều chỉnh.Thứ sáu, kiểm soát sức mạnh kinh tế. Thứ bảy, kiểm
soát sức mạnh chính trị. Thứ tám, tạo quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân
d. Các yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội
Trong nền kinh tế thị trƣờng thuần túy, các yếu tố thị trƣờng có xu hƣớng mang
lại kết quả tối ƣu cho các hoạt động kinh tế, nhƣng không mang lại kết quả xã hội mà
xã hội cố gắng vƣơn tới.
Trong nền kinh tế thị trƣờng xã hội, yếu tố xã hội có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng.Nó biểu hiện ở chỗ:
- Nâng cao mức sống của các nhóm dân cƣ có thu nhập thấp nhất.
- Bảo vệ tất cả các thành viên của xã hội chống lại khó khan về mặt kinh tế và
đau khổ về mặt xã hội do những rủi ro của cuộc sống gây nên.
e. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường xã hội
Nhà nƣớc bảo vệ và khuyến khích các yếu tố cơ bản của nền kinh tế xã hội. Nhà
nƣớc cần căn thiệp vào thị trƣờng song sự can thiệp đó chỉ cần thiết ở những nơi cạnh
tranh không hiệu quả hoặc cạnh tranh bị đe dạo. Có hai nguyên tắc:
- Nguyên tắc hỗ trợ: nhằm bảo vệ và khuyến khích các yếu tố cơ bản của thị
trƣờng xã hội. Với nguyên tắc này chính phủ cần phải: 120
+ Đảm bảo có số lƣợng đủ lớn các xí nghiệp tƣ nhân độc lập với nhau, có quyền
tự do quyết định các hoạt động kinh tế của mình.Thị trƣờng phải mở cửa, nghĩa là
không có sự cản trở về mặt pháp lý, hoặc bất kỳ một hạn chế nào ngăn không cho mọi
ngƣời tham gia những thị trƣờng hiện có.
+ Ổn định về tiền tệ: ổn định giá cả trong nƣớc và điều tiết tỷ giá hối đoái. Điều
này đòi hỏi phải điều tiết mức cung tiền tệ và quan hệ tín dụng thông qua ngân hàng.
+ Đảm bảo tôn trọng sở hữu tƣ nhân. Sở hữu tƣ nhân là cơ sở xuất hiện các nhà kinh doanh tƣ nhân.
+ Đảm bảo an ninh xã hội và công bằng xã hội.
- Nguyên tắc tương hợp với thị trường: đƣợc thực hiện thông qua một loạt các chính sách .
+ Toàn dụng nhân lực bằng cách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Tăng trƣởng kinh tế: chính phủ thực hiện hỗ trợ và trợ cấp cho các ngành và vùng kinh tế.
+ Chính sách thƣơng mại nhằm đảm bảo sự cân bằng trong cán cân thanh toán.
Cần tránh các biện pháp bảo hộ mậu dịch, tuy nhiên vẫn có trƣờng hợp ngoại lệ chính
đáng trong khuôn khổ nguyên tắc tƣơng hợp với thị trƣờng.
+ Chính sách chống chu kỳ: Chính phủ phải mua hàng thật nhiều trong thời kỳ
khủng hoảng và đình trệ kinh tế và mua thật ít trong thời kỳ thịnh vƣợng. Điều này sẽ
tạo ra tính tƣơng hợp của thị trƣờng.
+ Chính sách đối với các ngành và các vùng lãnh thổ: Việc hỗ trợ của chính
phủ đối với các ngành, các vùng lãnh thổ hay gặp khó khăn khi có triển vọng cụ thể và
khả năng phát triển trong tƣơng lai là hết sức cần thiết.
7.3.3. Các lý thuyết của trƣờng phái trọng tiền hiện đại
Tƣ tƣởng tự do mới phát triển ở Mỹ dƣới tên gọi là chủ nghĩa bảo thủ mới. Một
trong số trào lƣu đó là trƣờng phái trọng tiền hiện đại, hay trƣờng phái Chicago, với
những ngƣời đứng đầu nhƣ Milton Friedman, Heri Simons, Geogre Stiglr…
Milton Friedman sinh năm 1972 tại New York. Ông tốt nghiệp ở đại học
Chicago năm 1933. Sau đó ông đỗ tiến sỹ ở Đại học Colombia (New york 1946). Sau
đó ông trở về giảng dạy ở Chicago cho đến lúc về hƣu (1979) ông quan tâm đến những
vấn đề phƣơng pháp luận, sự tiêu dùng và nhất là về tiền tệ, thất nghiệp và tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên. Ông là chủ tịch Hiệp hội kinh tế Mỹ (1967). Ông có nhiều công trình
nghiên cứu nhƣ khảo nghiệm về kinh tế học thực nghiệm 1953, lý thuyết về chức năng
tiêu dùng 1957, nghiên cứu về lý thuyết số lƣợng tiền tệ 1956, lịch sử tiền tệ hoa kỳ
1957- 1960. Năm 1976, ông đƣợc tặng giải thƣởng Nobel.
Từ công trình của Milton Friedman, có thể rút ra các lý thuyết kinh tế chủ yếu sau đây: 121
- Lý thuyết ứng xử của người tiêu dùng:
Trong tác phảm lý thuyết về chức năng tiêu dùng Milton Friedman đã chỉ ra là:
“những giả thuyết của J.M. Keynes về tiêu dùng hình nhƣ là không hoàn toàn đƣợc
kinh nghiệm công nhận. Vì vậy phải có những gỉa thuyết để trình bày cái đó”.
Lý thuyết về thái độ ứng xử của ngƣời tiêu dùng
Giả sử một tình hình chắc chắn “tức là những khoản thu nhập giá cả cho mỗi
thời kỳ và tỷ suất lợi tức đã thu đƣợc ổn định” sẽ có hai lý do làm cho tiêu dùng cao
hơn thu nhập. Đó là sự ổn định chi tiêu đƣợc giữ vững; các khoản thu về đƣợc gia tăng.
Khi đó, tiết kiệm sẽ phụ thuộc vào những khoản thu thông thƣờng và nó thể
hiện nhƣ là số dƣ tiêu dùng. Nếu xét hai năm liên tiếp, sự tiêu dùng trong năm thứ 2 sẽ
tùy thuộc vào thu nhập của năm thứ nhất, nhăm thứ 2 và tỷ suất lợi tức. Vậy, tiêu dùng
của một năm không chỉ phụ thuộc vào thu nhập của năm đó.
Trong những trƣờng hợp tình hình không chắc chắn, sẽ có một lý do bổ sung để
thực hiện tiết kiệm, nhƣ việc nắm giữ một dự trữ sẵn đề phòng những trƣờng hợp bất
ngờ không dự kiến (chẳng hạn thu nhập giảm sút).
Thông thƣờng, sự tiêu dùng đƣợc coi nhƣ phụ thuộc vào thu nhập và tỷ suất lợi
tức và cả một phần thu nhập đƣợc từ tài nguyên vật chất. Tƣơng quan giữa tài nguyên
vật chất và thu nhập càng cao thì lƣợng dự trữ phụ thuộc sẽ càng nhỏ đi và tiêu dùng
thông thƣờng càng tăng lên. Tuy rằng các dạng tài nguyên không vật chất không thích
ứng với các chức năng dự trữ, nhƣng tích sản bằng “tiền mặt” lại đặc biệt thích hợp.
Giả thuyết về thu nhập thường xuyên
Thu nhập của một cá nhân trong thời kỳ nhất định có thể do hai bộ phận cấu thành.
Thu nhập thƣờng xuyên (YP) Thu nhập tức thời (Yt)
Vậy toàn bộ thu nhập: Y = YP + Yt
Ở đây, YP đƣợc coi là sự biểu hiện của những của cải mà cá nhân có đƣợc một
cách tất yếu do trình độ nghề nghiệp của họ mang lại, Yt phản ánh những nhân tố khác
Tiêu dùng của mỗi cá nhân cũng đƣợc coi là tổng số của tiêu dùng thƣờng
xuyên (Cp) và tiêu dùng nhất thời (Ct) : Vậy C = Cp + Ct
Giữa tiêu dùng thƣờng xuyên và thu nhập thƣờng xuyên có mối quan hệ với nhau Cp = K(i,w,u). YP Ở đây 122
k là tƣơng quan của thu nhập thƣờng xuyên và tiêu dùng thƣờng xuyên i là tỷ suất lợi tức
w là tƣơng quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập thƣờng xuyên
u là phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm
Từ đó ông khẳng định là tiêu dùng thƣờng xuyên không phụ thuộc i,w,u là
chính, chứ không phải phụ thuộc vào thu nhập thƣờng xuyên.
Thu nhập và thu nhập tương đối
Giải quyết thu nhập thƣờng xuyên phải đƣợc so sánh với giả thuyết thu nhập
tƣơng đối . Giả thuyết thu nhập tƣơng đối dựa trên quan điểm cho rằng mối tƣơng
quan giữa thu nhập với tiêu dùng là một hàm số so sánh của những ngƣời tiêu dùng
trong phân phối thu nhập. Theo ông, giả thuyết thu nhập thƣờng xuyên cao hơn thu
nhập tƣơng đối vì ba lý do:
Một là, nó đơn giản hơn và hấp dẫn hơn. Ví nó thích ứng với cả những nghiên
cứu về ngân sách, cả với tiến trình của chuỗi nhất thời.
Hai là, nó phong phú hơn vì nó cho biết số lớn đặc tính ứng xử của ngƣời tiêu dùng
Ba là, nó trình bày rõ rang hơn trong hiện tƣợng.
- Lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân:
Lý thuyết nổi tiếng Milton Friedman và trƣờng phái trọng tiền hiện đại là chu
kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân. Tiền tệ xuất phát của lý thuyết này phù hợp với tƣ
tƣởng của chủ nghĩa tự do mới ở CHLB Đức. Đó là tƣ tƣởng ủng hộ tự do kinh doanh
chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc.
Nội dung cơ bản của thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân: mức cung
tiền tệ là nhân tố quyết định đến việc tăng sản lƣợng quốc gia.
Theo công thức của trƣờng phái trọng tiền MV = PQ của I. Fisher, các nhà kinh
tế học cho rằng, vì V ổn định nên các biến số của kinh tế vĩ mô nhƣ giá cả, sản lƣợng,
việc làm phụ thuộc vào mức cung tiền tệ. Nếu cung tiền tệ tăng thì sản lƣợng quốc gia, việc làm cũng tăng lên.
Khi tăng mức cung tiền tệ Ms thì sẽ làm cho lãi suất vay L’ giảm xuống, dẫn
mức đến mức đầu tƣ I tăng lên, tăng việc làm, tăng sức cầu, tăng giá cả, tăng thu nhập,
giảm tỷ lệ thất nghiệp 123
Hình 7.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mức cung tiền tệ MS với lãi
suất cho vay L’ và đầu tư I, và tổng thu nhập quốc dân GNP danh nghĩa L’ S S2 1 L’1 L’2 0 M L’ L’ 1 L’2 0 M I1 I2 I1 I2 GNP1 GNP2 GNP
Khi mức cung tiền tệ MS sẽ xảy ra 2 trƣờng hợp:
Một là: nếu sản lƣợng thực tế nhỏ hơn sản lƣợng tiềm năng, thì khi tăng mức
cung tiền tệ sẽ làm cho sản lƣợng tăng với quy mô lớn, còn giá cả tăng chậm chƣa làm
cho lạm phát tăng cao. Bởi vì, lúc này lao động và tài nguyên chƣa sử dụng, còn dồi
dào. Các doanh nghiệp có điều kiện thuế mƣớn nhân công, mua sắm nguyên vật liệu
với giá cả rẻ để mở rộng quy mô sản xuất.
Hai là, nếu sản lƣợng thực tế lớn hơn sản lƣợng tiềm năng lúc này vẫn tiếp tục
tăng mức cung tiền tệ, sẽ làm sản lƣợng tăng chậm, còn giá cả tăng nhanh, để lạm phát
lên cao. Bởi vì, lúc này nguồn lao động và tài nguyên đã hầu hết đƣợc sử dụng, trở lên
khan hiếm. Điều này hạn chế các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, sản
lƣợng tăng chậm và giá cả tăng nhanh. 124
Hình 7.5 Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, (nếu MS tăng
làm cho sản lƣợng tăng nhanh, còn giá cả tăng chậm) P D2 S D1 P 2 P1 0 Q* Q1 Q2 Q
Hình 7.6 Khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng, (nếu MS tăng
sẽ làm cho sả lƣợng tăng chậm, còn giá cả tăng nhanh, để lạm phát lên cao.) P D2 S D 1 P2 P1 0 Q1 Q2 Q* Q Chú thích:
Q*: Sản lƣợng tiềm năng
S : Sản lƣợng thực tế P : Giá cả
Điều này đối lập với lý luận của trƣờng phái Keynes. Theo Keynes, chính sách
tài chính (thuế, chi tiêu của ngân sách) ảnh hƣởng tới các biến số của nền kinh tế vĩ
mô. Ngƣợc lại, trƣờng phái trọng tiền hiện đại cho rằng chính sách tài chính chỉ liên
quan tới phân phối thu nhập quốc dân cho quốc phòng và tiêu dùng công cộng, còn các
biến số của nền kinh tế vĩ mô, theo họ, phụ thuộc vào mức cung tiền tệ. 125
Milton Friedman đƣa ra khái niệm tính ổn định của cầu tiền tệ. Theo ông, cầu
tiền tệ có liên quan chặt chẽ với sự vận động của các chỉ tiêu chính, trƣớc hết là thu
nhập. Ông đƣa ra công thức xác định mức cầu danh nghĩa và tiền nhƣ sau:
Ở đây: Y là thu nhập danh nghĩa, i là lãi suất danh nghĩa
Bề ngoài, công thức này không có gì khác so với công thức của ông Keynes.
Trong thực tế thì quan điểm tiền tệ của trƣờng phái Keynes và trƣờng phái trọng tiền
hiện đại có sự khác nhau cơ bản. Sự khác nhau này thể hiện ở việc xác định vai trò của
lãi suất và sự hình thành mƣc cầu về tiền.
Trong lý thuyết Keynes, tính chất của cầu về tiền đƣợc dựa trên cơ sở xem xét
nó nhƣ là nhân tố nội sinh của sản xuất. Thích ứng với nó, việc phân tích động lực chủ
quan của việc giữ tiền dƣới hình thức “sở thích chi tiêu”, tức là phân tích cầu tiền đƣợc
thực hiện trê chức năng cả sản xuất. Keynes đặt ra nhiệm vụ là phải giải thích mơi liên
hệ lẫn nhau giữa cầu tiền và lãi suất. Cầu là một trong những nhân tố quyết định của
cơ cấu tái sản xuất nền kinh tế TBCN.
Đối với nó, Milton Friedman và trƣờng phái trọng tiền đƣa vào kinh nghiệm
của cái tài liệu thống kê trog thời kỳ dài và đi đế kết luận là việc thay đổi mức cầu về
tiền là kết quả của sự thay đổi mức thu nhập, còn lãi suất không có ý nghĩa tác động
đến lƣợng cầu về tiền. Do vậy, trong lý thuyết của Milton Friedman, tiền và cầu về
tiền là nhân tố ngoại sinh của nền kinh tế. Mức cầu thích hợp về tiền đƣợc xem xét
không phải là nhân tố hoạt động của quá trình sản xuất, là một bộ phận cầu về của cải.
Mức cầu này đƣợc hình thành trên cơ sở lựa chọn những loại tiền tệ là vàng và bạc và
các hình thức của cải khác nhƣ trái khoán, cổ phiếu, các hàng hóa sử dụng lâu bền,
cũng nhân tố của tƣ bản sản xuất, “ tƣ bản con ngƣời”… Với những nhận định nhƣ
vậy, mức cầu về giá trị sử dụng bị chi phối bởi những quy luật của nó. Điều đó có
nghĩa là, chỉ tiêu tốc độ lƣu thông tiền tệ trở thành một nhân tố quyết định hình thành
các khoản tồn quỹ. Những ngƣời tiêu dùng là cá nhân hay các công ty tƣ bản khi quyết
định các khoản tồn quỹ, muốn đảm bảo cho mình mức thu nhập có thể lớn nhất trên cơ
sở lựa chọn những của cải khác nhau.
Biểu hiện về sự cân bằng về tiền tệ dƣới công thức toán học: Trong đó:
M/P: Tổng số tồn quỹ thực tế
rh: tỷ suất thu nhập mong đợi dah nghĩa từ trái khoán
rc: tỷ suất thu nhập mong đợi từ cổ phiếu
P:sự thay đổi mong đợi về giá cả 126
h: Kết quả mong đợi đầu tƣ vào tƣ bản con ngƣời hay chi phí về giáo dục và đào tạo công nhân Y: thu nhập thực tế
Rõ ràng, khi xác định lƣợng cầu tiền tệ lý thuyết trọng tiền hiện đại xuất phát từ
tổng thể các nhân tố mong đợi hình thành bên ngoài lĩnh vực sản xuất ,biểu hiện là kết
quả của quá trình sản xuất chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp của nó.
Vì tính chất cầu của tiền tệ là nhân tố ngoại sinh, nên từ công thức:
Md = F ( Yn, i) ta có thể viết đơn giản là: Md = F ( Yn )
Nếu so sánh công thức của trƣờng phái Keynes (M = L ( r )) thì sự khác nhau
giữa hai trƣờng phái chỉ còn là ở chỗ: đối với trƣờng phái Keynes mức cầu về tiền biểu
hiện ở lãi suất (r) còn với trƣờng phái trọng tiền hiện đâị thì mức cầu về tiền là hàm thu nhập Y.
Nhƣ đã nói Milton Friedman , thì “mức cầu tiền tệ có tính ổn định cao). Ở đây,
động lực giữ tiền có sự thay đổi. Theo Keynes , động lực giữ tiền là tình không ổn
định bên trong của nền kinh tế TBCN và không ổn định của lãi suất. Ngƣợc lại, theo
Milton Friedman, động lực duy hất của việc giữ tiền là việc đƣa khối lƣợng hàng hóa
ra thị trƣờng, mà khối lƣợng hàng hóa có tính ổn định, nên mức cầu về tiền có tính ổn định cao.
Trong khi đó, mức cung tiền tệ có tính chất không ổn định, vì nó phụ thuộc vào
tính chất chủ quan của các cơ quan quản lý tiền tệ, của hệ thống dự trữ liên bang (
FED) Nếu FED phát hành ra quá nhiều hay quá ít tiền tệ, sẽ dẫn đến lạm phát hoặc khủng hoảng kinh tế.
Xuất phát từ đó, ông giải thích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế ở Mỹ 1929-
1933 là do khủng hoảng dự trữ lên bang Mỹ đã phát hành một khối lƣợng tiền lớn để
mau hàng và có ảnh hƣởng quyết định đến tình trạng của nền kinh tế. Từ đó, ông đƣa
ra đề nghị thực tiến về chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân.
Tƣ tƣởng cơ bản của đề nghị này là chủ động điều tiết mức cung tiền tệ. Song
nhìn chung, tiền tệ phải đƣợc điều chỉnh theo một tỷ lệ ổn định từ 3-4% /1 năm.
Bởi vì, khi tăng mức cung tiền tệ sẽ duy trì đƣợc lãi suất cho vay và mức đầu
tƣ. Từ đó làm cho thu nhập quốc dân tăng một cách ổn định, ngăn chặn đƣợc những
biến động trong nền kinh tế, ổn định giá cả và tốc độ tăng trƣởng. 127
Hình 7.7 Mối quan hệ giữa lãi suất và cung, cầu tiền tệ L S1 S2 L’1 L’2 0 M
Cầu về tiền tăng từ D1 lên D2 làm cho lãi suất cho vay L’tăng từ L’1 lên L’2.
Để duy trì lãi suất cho vay ổn định cầu tăng từ mức cung tiền từ S1 lên S2
Thứ hai, trƣờng phái trọng tiền xuất phát từ chỗ cho rằng, giá cả hàng hóa phụ
thuộc vào khối lƣợng tiền tệ, nên họ rất quan têm tới việc ổn định giá cả và chống lạm phát.
Xuất phát từ công thức: MV = PQ, suy ra
Vì M là ổn định, Q là sản lƣợng không phụ thuộc, hoặc phụ thuộc rất ít vào M cho nên ta ký hiệu:
K giữ nguyên hoặc không đổi trong thời gia ngắn và tăng chậm trong thời gia
dài.Vì vậy, nếu thay đổi M sẽ làm thay đổi giá cả P. Nếu M tăng thì giá cả tăng và ngƣợc lại
Từ đó, trƣờng phái vọng tiền hiện đại coi lạm phát là căn bệnh nan giải của xã
hội chứ không phải là thất nghiệp. Theo Milton Friedman, thất nghiệp chỉ là hiện
tƣợng bình thƣờng diễn ra trên thị trƣờng, ông đƣa ra tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cho
rằng với tỷ lệ đó, xã hội có thể chấp nhận đƣợc, còn lạm phát theo ông là căn bệnh
nguy hiểm nhất. Tính không ổn định của lạm phát là một nhân tố mất ổn định chung,
ảnh hƣởng đến giá cả và sinh ra thất nghiệp. Do vậy, điều chính yếu là phải có biện
pháp chóng lại lạm phát.
Thứ ba, cũng nhƣ các nhà kinh tế học chủ nghĩa tự do mới, các đại biểu trƣờng
phái trọng tiền hiện đại ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh, ủng hộ chế độ
tƣ hữu, bảo vệ quyền tự do hoạt động và trách nhiệm của doanh nghiệp. Theo họ, nền 128
kinh tế tƣ bản chủ nghĩa thƣờng xuyên ở trạng thái cân bằng động. Đó là hệ thống tự
điều chỉnh, hoạt động dựa vào các quy luật kinh tế vốn có của nó.
Do đó, cần phải dựa vào thị trƣờng, Nhà nƣớc không nên can thiệp nhiều vào
kinh tế. theo họ sự can thiệp của Nhà nƣớc chỉ giới hạn vào điều chỉnh mức cung tiền tệ.
7.4. Các lý thuyết kinh tế của trƣờng phái trọng cung ở Mỹ
- Vào những năm 1980, trƣờng phái trọng cung xuất hiện ở Mỹ, các đại biểu
của trƣờng phái này là Arthur Laffer, Jede Winniski, Norman Ture, Paul Craig Roberto.
- Theo họ để tăng cho nền kinh tế ổn định nhịp độ tăng trƣởng cần phải kích
thích tăng cung, tự cung đã đẻ ra cầu, nền kinh tế sẽ không có khủng hoảng. Để kích
thích tăng cung Nhà nƣớc cần có chính sách kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nhân
tăng đầu tƣ, áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động tạo ra sản phẩm mới,
kích thích sức cầu tăng lên. Muốn mở rộng đầu tƣ đòi hỏi phải tiết kiệm, tiết kiệm
trong hiện tại thì tƣơng lai có nhiều thu nhập, cắt giảm thuế.
Arthur Laffer đƣa ra mối quan hệ giữa tổng thu nhập về thuế và thuế suất: ông
cho rằng nếu tỷ lệ thuế suất cao thì Nhà nƣớc sẽ không thu đƣợc thuế và ngƣời dân
không muốn đi làm, theo ông cần phải cải cách thuế để tăng sản lƣợng quốc gia và tăng thu nhập về thuế.
Hình 7.8 Đồ thị đường cong Laffer
biểu diễn mối quan hệ giữa thuế suất (t) và tổng thu nhập từ thuế (T). T T max K M1 M2 t1 50% t2 100% t
Nếu thuế suất t = 0% thì T = 0 129
Nếu t = 100% thì T = 0. Bởi vì, các doanh nghiệp đóng cửa không hoạt động,
ngƣời lao động không đi làm nên không thu đƣợc thuế.
Nếu t > 0 thì T tăng dần và đạt cực đạt cự đại Tmax ở điểm t = 50%, lúc này
quy mô sản xuất đƣợc mở rộng, nguồn thu của ngân sách Nhà nƣớc là lớn nhất.
Nếu t > 50% ngƣời ta sẽ không muốn đi làm, hoặc hoạt động sản xuất hoặc hoạt
động dƣới dạng kinh tế ngầm, nguồn thu của ngân sách Nhà nƣớc sẽ giảm dần.
So sánh hai điểm M1 và M2 thì M1 tốt hơn M2 vì thế t1 nhỏ hơn t2 mà vẫn thu
đƣợc mức thuế nhƣ nhau
Vì vậy ông cho rằng, cần phải cải cách thuế để tăng sản lƣợng quốc gia và tăng thu nhập về thuế.
Đề nghị của ông đã đƣợc chính quyền Regan áp dụng nhiệm kỳ 1979- 1981.
Regan đã đề nghị họp quốc hội giảm thuế thu nhập cá nhân là 25%.
7.5. Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ
Trƣờng phái kinh tế dự kiến hợp lý do Robert Lucas, trƣờng đại học Chicago và
Thomas Sangent, trƣờng Mininota sáng lập, đƣợc xây dựng trên hai giả định:
Một là, mọi ngƣời sử dụng thông tin hạn chế của mình một cách tốt nhất.
Họ có hững hiểu biết về chính sách kinh tế nhƣ những ngƣời làm ra chính sách
kinh tế. Vì thế, họ có đƣợc những lữa chọn hợp lý và không ai có thể đánh lừa đƣợc họ.
Hai là, giá cả và tiền lƣơng có tính linh hoạt để cung cầu cân bằng nhau ở các
thị trƣờng. Điều này có nghĩa là, trên thị trƣờng với một lý do nào đó mà cầu giảm, thì
giá cả lập tức giảm xuống để xác lập mức cung cầu mới và ngƣợc lại.
Lý thuyết dự kiến hợp lý đƣợc vận dụng trƣớc hết trong việc phân tích thị
trƣờng lao động. Giữa trƣờng phái kinh tế vĩ mô dự liệu hợp lý (REM) và những nhà
kinh tế học vĩ mô trƣờng phái chính có những tranh luận gay gắt về vấn đề thất nghiệp.
Những nhà kinh tế học trƣờng phái chính cho rằng, vì giá cả và tiền lƣơng là
cứng nhắc, chậm thay đổi, nên phần lớn thất nghiệp là không tự nguyện. Ngƣợc lại,
các nhà kinh tế học trƣờng phái REM cho rằng, vì giá ca và tiền lƣơng linh hoạt nên
hầu hết thất nghiệp là tự nguyện. Ngƣời lao động thất nghiệp là do mức tiền lƣơng
thực tế quá thấp không đủ đẩy họ đi làm. 130
Hình 7.9 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tiền lương và lao động Tiền lƣ ng ơ D E V’ G E V” E’ G ’ 0 L” L’ M Lao động
Vi dụ trong thị trƣờng lao động, điểm cân đối ban đầu là E, lúc đó công ăn việc
làm là QL, tại điểm này mức công ăn việc làm là vẫn nhỏ hơn toàn bộ lực lƣợng lao
động OM. Vậy, EG là thất nghiệp.
Khi lao động giảm xuống D sẽ có hai trƣờng hợp xảy ra. Nếu tiền lƣơng giảm
xuống tới mức V’ thị trƣờng lao động sẽ nhanh chóng điều chỉnh ở mức E’. Khi ấy sẽ
có thêm một số ngƣời LL’ (hay E’G’) không muốn đi làm với mức tiền lƣơng V’. Do
vậy, họ là thất nghiệp tự nguyện. Ngƣợc lại nếu mức tiền lƣơng không linh hoạt mà
vẫn giữ ở V, thì số ngƣời muốn đi làm với mức tiền lƣơng này là OL hay VE, nhƣng
cầu với mức lƣơng này chỉ cho số lao động là OL’’ hay VH. Do vậy, L’’L hay HE sẽ
là thất nghiệp không tự nguyện.
Theo trƣờng phái REM, trình độ hiểu biết của ngƣời lao động sẽ ảnh hƣởng đến
tình hình thất nghiệp mà do vậy sẽ tác động tới chu kỳ kinh tế. Chẳng hạn, khi tiền
lƣơng công nhân tăng, nếu họ cho rằng tăng lƣơng sẽ tăng thu nhập thực tế thì họ sẽ
tăng cung lao động. Trong trƣờng hợp này, thất nghiệp giảm xuống dƣới mức tự
nhiên.Song, nếu công nhân thấy rằng mặc dù tiền lƣơng có tăng nhƣng giá cả tƣ liệu
sinh hoạt có tăng thì họ không đƣợc lợi. Do vậy sẽ không tăng cung lao động. Trong
trƣờng hợp đó tiền lƣơng, giá cả tăng sẽ làm lạm phát tăng còn nạn thất nghiệp vẫn nghiêm trọng..
Nhƣ vậy, sự hiểu biết của công nhân là nguyên nhân biến động của chu kỳ kinh
tế, nhân tố ảnh hƣởng tới sản lƣợng và thất nghiệp. 131
Hình 7.10 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tiền lương và tỷ lệ thất nghiệp của Philips Tiền lƣ ng ơ B A C 0 M1 M M2 Tỷ lệ thất nghiệp
OM là mức thất nghiệp tự nhiên. Nếu mức lƣơng ở B, thì mức thất nghiệp OM1
< OM .Ngƣợc lại, nếu mức lƣơng ở C thì mức thất nghiệp ở OM2 > OM.
Xuất phát từ quan niệm cho rằng, dân chúng hiểu biết về kinh tế nhƣ những
ngƣời làm ra chính sách kinh tế nên chính phủ không thể đánh lừa họ. Chẳng hạn,
chính sách tăng lƣơng của chính phủ nhƣ trên không làm cho công nhân tăng cung lao
động, vì họ biết là sẽ không có lợi trong việc tăng lƣơng này. Do đó, theo các nhà kinh
tế học của trƣờng phái REM những ngƣời hoạch định chính sách kinh tế cũng không
thể hiểu biết và ứng xử nhanh hơn những con ngƣời ở thị trƣờng chứng khoán. Theo
họ, khi có một thông tin kinh tế, việc giá cả chuyển biến linh hoạt trên các thị trƣờng
đã thúc đẩy ngƣời mua và ngƣời bán tiêu thụ tin tức đó.
Nhìn chung, chính phủ thƣờng không cải thiện đƣợc tình hình hoặc không ngăn
chặn đƣợc nạn thất nghiệp không tự nguyện do nhận thức sai lầm nhất thời gây ra.
Thậm chí, chính sách kinh tế của chính phủ có thể làm cho tình hình thị trƣờng thêm
xấu đi. Nếu chính phủ cố gắng cứu chữa, thì trong một thời gian có thể gây sự hiểu
lầm trong dân chúng. Điều này gây lãng phí cho hoạt động kinh tế. Chính vì thế, trong
chính sách kinh tế, chính phủ nên đƣa ra những quy tắc để điều chỉnh nền kinh tế chứ
không nên tùy tiện, ngẫu hứng. Từ đó trƣờng phái dự kiến hợp lý ủng hộ quan điểm
của trƣờng phái trọng tiền hiện đại, trong việc tăng mức cung tiền tệ hàng năm theo tỷ lệ nhất định
Tuy nhiên, trƣờng phái REM phê phán quan điểm của thuyết trọng tiền về tính
ổn định của tốc độ tiền tệ theo R.Lucas, dân chúng sẽ xử sự khác nhau giữa các chính
sách khác nhau. Cũng nhƣ đƣờng cong Philips, hình thức ngắn hạn đã gẫy vụn trong 132
tay những ngƣời theo thuyết của Keynes khi họ cố điều khiển nó, quan điểm tốc độ
không thay đổi của tiền tệ sẽ sụp đổ, khi ta thử điều hành một nền kinh tế bằng cách
giữ tiền theo theo một đƣờng tăng cố định.
7.6. Những đặc điểm của Chủ nghĩa tƣ do mới ở Pháp
Chủ nghĩa tự do mới ở pháp nổi bật về những đặc điểm căn bản của mình. Ở
Pháp, trào lƣu mới này trƣớc tiên gắn bó với tên tuổi của Giắc - Lêon - Ruyeppho, nhà
kinh tế học duy nhất có tên trong đội ngũ “40 ngƣời bất tử” của viện hàn lâm khoa học
Pháp. Trong suốt cuộc đời mình Ruyeppho viết hơn 130 công trình nhỏ và đƣợc coi
nhƣ là đại giáo chủ của khoa học kinh tế Pháp. Ông đã trình bày đƣợc cơ sở phƣơng
pháp luận của mình ngay từ năm 1922 trong cuốn sách “Từ khoa học vật lý đến khoa
học đạo đức”. Trong cuốn sách này ông định giải thích các môn khoa học xã hội tƣơng
tự nhƣ các môn khoa học tự nhiên. Theo ý kiến của ông, xã hội loài ngƣời đƣợc cấu
tạo từ những cá nhân riêng biệt, cũng giống nhƣ một vật thể đƣợc cấu tạo từ những
phần tử và vì vậy một phƣơng pháp quan trọng nhất để nghiên cứu kinh tế phải xét đến
đó là phƣơng pháp thống kê so sánh số lƣợng các yếu tố xã hôi. Do đó, trong tác phẩm
của ông vị trí quan trọng thuộc về mô hình toán học. Có ý kiến cho rằng cùng với
R.Phơ-ri cần phải coi Ruyeppho là ngƣời cổ vũ cho xã hội kinh tế lƣợng.
Phƣơng pháp thống kê cho phép Ruyeppho khám phá ra một số quy luật về số
lƣợng trong các mối liên hệ bề ngoài của cơ chế kinh tế TBCN. Theo bình diện này,
các tác phẩm nổi tiếng của ông có liên quan nhiều đến các vấn đề liên thông tiền tệ, tín
dụng, cán cân thanh toán. Đồng thời ông nhận thức đƣợc rằng: phƣơng pháp số lƣợng
không thể là một phƣơng pháp duy nhất và ông mong muốn đƣợc tạo ra đƣợc một cơ
sở lý luận vững chắc cho các hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu trong đời sống thực tế. Nhìn
chung trong suốt những năm 20 - 30, Ruyeppho kiên trì bảo vệ những nguyên tắc của
chủ nghĩa tự do cổ điển, ông tuyên bố bất kỳ một sự can thiệp nào của Nhà nƣớc đều
là “nguồn gốc gây ra mọi sự ghê tởm trong thời đại chúng ta”. Lấy lý tƣởng của ông là
“trật tự xã hội dựa trên nền văn minh thị trƣờng”. Xuất phát từ quan niệm trao đổi, ông
tin tƣởng vào sự cân bằng kinh tế nhờ sự tác động qua lại của các giá cả tự do. Sự
đồng nhất các thuộc tính của quy luật kinh tế chính trị và vật lý đã giúp cho ông mô tả
đƣợc sự cạnh tranh tự do với tƣ cách là một nguyên tắc ngoài lịch sử, là cơ chế điều
chỉnh tự nhiên mà tất cả các nƣớc đều phải cố gắng vƣơn tới. Theo ông, cơ chế giá cả
tự do là điều lý tƣởng của một quốc gia. Do ảnh hƣởng của sự gia tăng khuynh hƣớng
độc quyền của Nhà nƣớc, ông tiếp tục công kích sự can thiệp tích cực của Nhà nƣớc.
Ví dụ ông coi học thuyết Keynes là một chƣơng trình độc hạ trong chính sách kinh tế.
Trong những năm 40 - 50 , tƣ tƣởng tự do mới của Ruyeppho không đƣợc phổ
biến rộng rãi, bởi vì giai cấp đại tƣ sản Pháp trong khi suy yếu do chiến tranh phát xít
và các cuộc chiến thực dân ở Việt Nam và Angieri, trong khi mất đi vị trí của ngƣời 133
cho vay lặng lãi trên thế giới- đã tập trung vào vị trí chỉ huy bằng việc hi vọng rằng:
sức mạnh kinh tế của Nhà nƣớc, sự ủng hộ của khu vực quốc hữu hóa, các chế độ ƣu
đã do cơ quan có kế hoạch đƣa ra sẽ giúp giai cấp đại tƣ sản trong quá trình bành
trƣớng công nghiệp nhằm tái lập vị trí trên nền kinh tế thế giới TBCN.
Mƣời năm đầu sau chiến tranh, chủ nghĩa tự do mới của Pháp đƣợc nổi bật nhƣ
ngọn cờ của giới kinh doanh vừa và nhỏ. Những sự phản đối của chủ nghĩa tự do mới
chống lại sự can thiệp của Nhà nƣớc đã mâu thuẫn với những ý nghĩa bảo trợ Nhà
nƣớc. Tình hình đã thay đổi vào đầu những năm 60 khi các tổ chức độc quyền ở Pháp
đã đƣợc củng cố và không phụ thuộc vào Nhà nƣớc.
Năm 1960 ở Pari đã công bố một bản báo cáo đặc biệt về “những cản trở trên
con đƣờng bành trƣớng kinh tế” do một chuyên viên soạn thảo đứng đầu là Ruyeppho
và giám đốc công ty đƣờng sắt quốc gia L. Acman theo sự ủy giao của chính phủ.
Tƣ tƣởng chủ yếu của bản báo cáo là sự khuyến khích các quá trình tập trung hóa
trong công nghiệp và trong nông nghiệp.Ngƣời ta cũng gia tăng tuyên truyền cho ý tƣởng về
vai trò tốt đẹp của cuộc đầu tƣ, của các lực lƣợng thị trƣờng. Tham gia chủ yếu vào cuộc đấu
này không phải là các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà là “các bạn hàng về mặt kinh tế”,
“công ty toàn dân”, có ý nghĩa là các tổ chức độc quyền nhận thức đƣợc sức mạnh của mình.
Những tƣ tƣởng tự do mới của bản báo cáo Ruyeppho, Acman đã là xuất phát điểm
cho việc hình thành nên “trƣờng phái nƣớc Pháp mới” và các đại diện của trƣờng phái này là
Malinvo, Môn brian, Stolerui, Co- mơ. Cũng xuất phát từ sự cần thiết phải hạn chế sự can
thiệp của Nhà nƣớc, do ảnh hƣởng trực tiếp của các trƣờng phái này, tính chất của công tác kế
hoạch hóa nƣớc Pháp đã bị thay đổi một cách căn bản. Trong những năm 60, đặc biệt là trong
những năm 70 công tác kế hoạch hóa trở nên yếu ớt hơn và thay cho ảnh hƣởng tích cực đối
với cục diện kinh tế, công tác kế hoạch hóa ngay từ đầu đã định hƣớng vào việc thích nghi với
cơ chế thị trƣờng. Đồng thời, tƣ tƣởng kế hoạch hóa tập trung đã bắt rễ vững chắc trong nhận
thức của giai cấp tƣ bản Pháp đến mức những ngƣời theo trƣờng phái tự do mới cũng không
thể coi thƣờng các công tác kế hoạch này. Đặc biệt, Ruyeppho trong nghiên cứu các cơ sở của
“chính sách hợp lý” trong những năm 60, trong khi nhấn mạnh vai trò “thị trƣờng tự do” đã
coi “kế hoạch tập trung” nhƣ là một công cụ định hƣớng bổ sung để cân đối nền kinh tế. Đó
chính là đặc biệt của chủ nghĩa tự do mới ở Pháp so với học thuyết ở Tây Âu
7.7. Sự xuất hiện và đặc điểm phƣơng pháp luận của kinh tế học trƣờng
phái chính hiện đại

7.7.1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
Đây là tƣ tƣởng trung tâm của kinh tế học trƣờng phái chính. Nó đƣợc trình bày
rất rõ trong “ kinh tế học” của P.A. Samuelson.
Mầm mống của quan điểm “kinh tế hỗn hợp” có từ cuối những năm của thế kỷ
XIX. Sau thời kỳ chiến tranh nó đƣợc các nhà kinh tế học Mỹ nhƣ A.Hasen, tiếp tục
nghiên cứu. Tƣ tƣởng này đƣợc phát triển trong kinh tế học của A.Hasen. 134
Nếu các nhà kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới say sƣa với “Bàn tay vô
hình” và “cân bằng tổng quát”, trƣờng phái Keynes và Keynes mới say sƣa với “bàn
tay Nhà nƣớc”, thì ông chủ trƣơng phân tích kinh tế phải dựa và “hai bàn tay” là cơ
chế thị trƣờng và Nhà nƣớc. Ông cho rằng, “điều hành một nền kinh tế không có chính
phủ hoặc thị trƣờng cũng định vỗ tay bằng một bàn tay”.
- Cơ chế thị trường
Theo Samuelson, cơ chế thị trƣờng là một hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó,
cá nhân ngƣời tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trƣờng để
xác định ba vẫn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là: Sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Sản xuất cho ai?
Thị trƣờng là một quá trình mà trong đó, ngƣời mua và ngƣời bán một thứ hàng
hóa tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lƣợng hàng hóa.Sự biến động
của giá cả đã làm cho trạng thái cân bằng cung cầu thƣờng xuyên biến đổi và đó cũng
chính là nội dung quy luật cung cầu hàng hóa.
Nền kinh tế thị trƣờng chịu sự điều khiển của hai ông vua: ngƣời tiêu dùng và
kỹ thuật. Nghiên cứu sự hoạt động của cơ chế thị trƣờng, Samuelson cũng chỉ rõ: “bàn
tay vô hình” đôi khi cũng đƣa nền kinh tế tới những sai lầm. Đó cũng chính là những
khuyết tật của hệ thống kinh tế thị trƣờng. Để đối phó với những khuyết tật của cơ chế
thị trƣờng, các nền kinh tế hiện đại phối hợp giữa “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu
hình” nhƣ thuế khóa, chi tiêu và luật lệ chính phủ.
- Vai trò chính phủ trong kinh tế thị trường:
Chính phủ có bốn chức năng chính trong nền kinh tế thị trƣờng.
Chức năng thứ nhất, là thiết lập khuôn khổ pháp luật. Chức năng này thực tế
vƣợt ra ngoài khuôn khổ của lĩnh vực kinh tế học. Ở đây, chính phủ đề ra các quy tắc
trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng và cả bản thân chính phủ cũng
phải tuân thủ. Điều này bao gồm các quy định về tài sản (tài sản tƣ nhân nhƣ thế nào?),
các quy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tƣơng hỗ của các
liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trƣờng kinh tế.
Chức năng thứ hai, là sửa chữa những thất bại của thị trƣờng để thị trƣờng hoạt
động có hiệu quả thông qua các hoạt động sau:
Trƣớc hết, những thất bại mà thị trƣờng gặp phải làm cho hoạt động của nó
không hiệu quả là ảnh hƣởng của độc quyền.
Thứ hai, là những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính không hiệu quả của
hoạt động thị trƣờng và đòi hỏi Nhà nƣớc phải can thiệp.
Tác động bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con ngƣời tạo ra chi phí - lợi
ích cho doanh nghiệp khác, hoặc ngƣời khác mà các doanh nghiệp hoặc con ngƣời đó
không đƣợc nhận đúng những lợi ích mà họ cần phải trả. 135
Thứ ba, chính phủ phải đảm nhiệm việc sản xuất hàng hóa công cộng. Theo các
nhà kinh tế, hàng hóa tƣ nhân là một loại hàng hóa mà nếu nhƣ một ngƣời đã dùng thì
ngƣời khác không thể dùng đƣợc nữa. Còn hàng công cộng là một loại hàng hóa mà
khi một ngƣời đã dùng thì ngƣời khác vẫn có thể dùng đƣợc.
Ích lợi giới hạn của hàng hóa công cộng đối với xã hội và tƣ nhân là khác nhau.
Nhìn chung, ích lợi giới hạn mà tƣ nhân thu đƣợc từ hàng hóa công cộng là rất nhỏ. Vì
vậy, tƣ nhân thƣờng không muốn sản xuất hàng hóa công cộng. Mặt khác, có nhiều
hàng hóa công cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia nhƣ hàng hóa quốc phòng,
luật pháp, trật tự trong nƣớc nên không thể giao cho tƣ nhân đƣợc. Vì vậy, chính phủ
nhảy vào sản xuất hàng hóa công cộng.
Thứ tƣ, là thuế. Thuế dùng để chi trả chi phí cho chính phủ và để chính phủ sản
xuất hàng hóa công cộng.
Chức năng thứ ba là đảm bảo sự công bằng thông qua nhũng chính sách để
phân phối thu nhập bằng đánh thuế hoặc trợ cấp.
Chức năng thứ tư là ổn định kinh tế vĩ mô.
Chính phủ thực hiện các chức năng trên đây thông qua các công cụ là các loại
thuế, các khản chi tiêu, lãi suất thanh toán chuyển nhƣợng, khối lƣợng tiền tệ và những
quy định hay kiểm soát… Thông qua thuế, chính phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tƣ cuả tƣ
nhân khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nhân. Các khoản chi
tiêu của chính phủ sẽ thúc đấy các doanh nghiệp hay công nhân sản xuất ra một hàng
hóa hay dịch vụ và cả những việc chuyển tiền nhằm hỗ trợ thu nhập (nhƣ bảo hiểm, trợ
cấp thất nghiệp…) những quy định hay kiểm soát của chính phủ cũng là nhằm hƣớng
nhân dân đi vào hoặc từ bỏ những hoạt động kinh doanh.
Cũng nhƣ “bàn tay vô hình”, “bàn tay hữu hình” cũng có khuyết tật, có nhiều
vấn đề Nhà nƣớc lựa chọn không đúng. Do vậy, phải kết hợp cả cơ chế thị trƣờng và
vai trò chính phủ trong điều hành nền kinh tế hiện đại, hình thành nên một “nền kinh tế
hỗn hợp”. Trong “nền kinh tế hỗn hợp” có cả cơ chế thị trƣờng và chính phủ. Cơ chế
thị trƣờng xác định giá cả và sản lƣợng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó, chính phủ
điều tiết thị trƣờng bằng các chƣơng trình thuế, chi tiêu và luật lệ. Cả hai bên thị
trƣờng và chính phủ đều có tính chất thiết yếu.
7.7.2. Lý thuyết giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn”
Do tính chất hạn chế của toàn bộ tài nguyên có thể sản xuất ra hàng hóa, một
xã hội chỉ đƣợc lựa chọn trong số hàng hóa tƣơng đối khan hiếm.
Về thực chất, lý thuyết “lựa chọn” nhằm đƣa ra mô hình số lƣợng cho ngƣời
tiêu dùng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và trên cơ sở đó dự toán đƣợc sự thay đổi của nhu cầu xã hội.
Mô hình tiêu biểu là Samuelson lấy ví dụ nghiên cứu là sản xuất ra bơ và súng. 136
Trong mô hình này, đƣờng ABCDEF gọi là đƣờng giới hạn khả năng sản xuất.
Toàn bộ nền kinh tế, giả sử chỉ phải lựa chọn giữa hai sản phẩm là sản xuất ra bơ và
súng. Với số lƣợng lao động, tài nguyên, tƣ bản nhất định, nếu sản xuất ra 15000 hàng
hóa X thì không sản xuất hàng hóa Y và ngƣợc lại, nếu sản xuất 5 triệu kg hàng hóa Y
thì không sản xuất X. Giữa hai thái cực này có nhiều phƣơng án lựa chọn.
Giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể có.
Từ sự phân tích trên, các nhà kinh tế học đƣa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng
tài nguyên. Theo họ, một nền kinh tế có hiệu quả là những điểm nằm trên đƣờng giới
hạn khả năng sản xuất.
Hình 7.11 Đường giới hạn khả năng sản xuấ t Hàng hóa X A B C D I E F U Hàng hóa Y
Các điểm bên trong đƣờng giới hạn U là biểu hiện tài nguyên chƣa đƣợc sử
dụng hết, công nhân có việc làm, nhà máy không bỏ không, ruộng đất hoang hóa, tiền
để rỗi. Điều đó thể hiện tính thiếu hiệu quả.
Các điểm nằm ngoài đƣờng giới hạn I là không thể có trong điều kiện không có
biến đổi nào về nguồn lực: tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ.
Từ đó, các nhà kinh tế học cho rằng trong khuôn khổ nguồn lực giới hạn, muốn
tăng sản lƣợng mặt hàng này thì phải cắt giảm sản lƣợng mặt hàng khác
7.7.3. Lý thuyết thất nghiệp
Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện nay, khi mức thất nghiệp
cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của nhân dân bị giảm sút.
Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao là thời kỳ GDP thực tế thấp hơn mức tiềm
năng của nó. Mức thất nghiệp cao đi liền với mức cao của sản lƣợng bị bỏ đi hoặc không sẩn xuất 137
Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra tổn thất về ngƣời, tâm lý xã hội nặng nề.
*Các khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.
Những ngƣời có việc là những ngƣời đi làm. Còn những ngƣời thất nghiệp là
những ngƣời không có việc làm nhƣng đang tìm việc làm.
Những ngƣời không có việc làm nhƣng không tìm việc làm là những ngƣời
ngoài lực lƣợng lao động. Đó là những ngƣời đang đi học, trông coi nhà cửa, về hƣu,
quá ốm đau không đi làm đƣợc hoặc thôi không tìm việc làm nữa.
Tỷ lệ thất nghiệp: là số ngƣời thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lƣợng lao động.
Thất nghiệp tự nguyện là tình trạng thất nghiệp mà ở đó công nhân không muốn
làm việc với mức lƣơng trên thị trƣờng lúc đó.
Thất nghiệp không tự nguyện: là tình trạng với mức lƣơng cứng nhắc, không
thay đổi, một quỹ lƣơng nhất định chỉ thuê một số lƣợng công nhân nhất định, số còn
lại muốn đi làm với mức lƣơng đó nhƣng không tìm đƣợc việc làm.
* Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp tạm thời phát sinh do sự di chuyển không ngừng con ngƣời giữa
các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Do sự di
chuyển mà một số ngƣời tự nguyện thất nghiệp.
Thất nghiệp cơ cấu xảy ra do sự mất cân đối giữa cung và cầu đối với công
nhân. Ví dụ, mức cầu về loại lao động này tăng lên còn loại lao động khác thì giảm
đi.Trong trƣờng hợp đó, thay đổi mức cung điều chỉnh không kịp, gây ra thất nghiệp.
Thất nghiệp chu kỳ phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp. Nó gắng với
giai đoạn suy thóai và đóng của chu kỳ kinh doanh.
* Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Một trong những khái niệm then chốt của kinh tế vĩ mô hiện nay là tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên. Đây là mức mà ở đó các thị trƣờng lao động khác biệt ở trạng thái cân
bằng. Ở một số thị trƣờng thì cầu quá mức( hoặc nhiều việc không có ngƣời làm)trong
khi đó ở những thị trƣờng khác thì cung quá mức(hay thất nghiệp). Gộp lại, tất cả các
nhân tố hoạt động để sức ép đối với tiền lƣơng và giá cả trên tất cả các thị trƣờng đều cân bằng.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn phải lớn hơn số 0. Vì trong một nƣớc rộng lớn,
mức độ cơ động cao, thị hiếu và tài năng đa dạng, mức cung cầu về số loại hàng hóa,
dịch vụ thƣờng xuyên thay đổi,tất yếu có thất nghiệp tạm thời và cơ cấu.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên liên quan chặt trẽ với lạm phát. Đó là tỷ lệ thất
nghiệp thấp nhất mà đất nƣớc có thể chấp nhận đƣợc ở mức trung bình mà không có
nguy cơ gây lạm phát tăng xoáy ốc
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hƣớng ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự gia
tăng là tăng thêm số thanh thiếu niên, ngƣời thiểu số, phụ nữ và lực lƣợng lao đông; 138
tác động của chính sách(nhƣ trợ cấp bảo hiểm) làm cho công nhân thất nghiệp không
tích cực tìm việc làm; do thay đổi cơ cấu sản xuất…
Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trƣờng lao động,
mở các lớp đào tạo, loại bỏ những trở ngại những chính sách của chính phủ; tạo ra việc làm công cộng
7.7.4. Lý thuyết về lạm phát
* Các ý nghĩa về lạm phát
Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng - giá bánh mỳ, dầu
xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuế tư liệu sản xuất tăng. Giảm lạm phát
có nghĩa là giá cả chi phí nói chung hạ xuống.

Lạm phát gồm lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
Lạm phát vừa phải xảy ra khi giá cả tăng chậm, thƣờng là một con số (dƣới
10%), trong điều kiện lạm phát vừa phải và ổn định, giá cả tƣơng đối không khác mức bình thƣờng nhiều.
Lạm phát phi mã là lạm phát xảy ra khi tiền giấy bung ra quá nhiều, giá cả tăng
gấp nhiều lần mỗi tháng
* Tác động của lạm phát
Lạm phát tác động đến kinh tế bằng hai cách:
Một là, phân phối lại thu nhập và của cải
Hai là, thay đổi mức độ và hình thức sản lƣợng.
Lạm phát gây ra những tác hại kinh tế lớn. Khi lạm phát không cân bằng thì giá
cả tƣơng đối, thuế suất và lãi suất thực tế bị biến dạng. Nhân dân đến ngân hàng nhiều
hơn, thuế có thể tăng lên, thu nhập tính đƣợc có thể biến dạng. Lạm phát không dự
đoán trƣớc dẫn đến những đầu tƣ sai lầm, phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên.
Vì vậy, trong nền kinh tế hiện nay, hạn chế lạm phát là một trong những mục tiêu chủ
yếu của nền kinh tế vĩ mô
* Nguồn gốc của lạm phát
Do những chấn động chính là cầu kéochi phí đẩy.
Lạm phát do cầu kéo diễn ra khi nền kinh tế tới hoặc vƣợt quá mức sản xuất
tiềm năng, việc tăng mức cầu lúc này dẫn tới lạm phát. Trong trƣờng hợp này, với mức
cung hạn chế về sản lƣợng thực tế, tăng cầu làm tăng giá dẫn đến tăng lạm phát.
Khi chi phí đẩy giá cả lên trong thời kỳ tài nguyên đƣợc sử dụng hết , khủng
hoảng diễn ra, gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Đây là hiện tƣợng mới của nền kinh tế
công nghiệp hiện nay. Nguyên nhân là: tăng tiền lƣơng, tăng chi phí sản xuất, đòi
doanh nghiệp phải tăng giá. 139
Hình 7.12 Lạm phát do cầu kéo Mức giá Sản l ƣợng tiềm năng AS A’D’ E’ P’ P AD E 0
Hình 7.13 Lạm phát do chi phí đẩy Mức giá Sản l ƣợng tiềm năng A’S’ AS E’ P’ E P 0 Sản lƣợng thực tế
* Những biện pháp kiểm soát lạm phát
- Chấp nhận mức lạm phát và suy thóai kinh tế. Giữa lạm phát và thất nghiệp có
mối quan hệ trao đổi. Để giảm lạm phát phải tăng thất nghiệp và ngƣợc lại.
- Kiểm soát giá cả và tiền lƣơng .
- Dựa vào kỷ luật của thị trƣờng cạnh tranh để hạn chế việc tăng giá cả và tiền lƣơng.
- Sử dụng chính sách thu nhập dựa trên thuế, nhƣ trợ cấp cho những ngƣời mà
tiền lƣơng hoặc giá cả tăng chậm, đánh thuế vào những ngƣời làm tăng lạm phát 140
7.7.5. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng vầ thị trƣờng chứng
a. Lý thuyết tiền tệ
Lý thuyết tiền tệ đã qua quá trình phát triển trong thời ký A. Smith, D. Ricardo
và K. Marx, các nhà kinh tế học đã ủng hộ tƣ tƣởng giá trị - lao động về tiền. Trong tƣ
bản, K. Marx đã phân tích các hình thái phát triển của giá trị từ hình thái giá trị giản
đơn hay ngẫu nhiên, đến hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng đến hình thái giá trị của
tiền tệ. Từ đó, ông rút ra bản chất của tiền. Theo ông, tiền là hàng hóa đặc biệt đƣợc
tách ra làm vật ngang giá chung các hàng hóa khác. Nó thể hiện lao động xã hội và
biểu hiện giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa.Tiền đƣợc dùng để đo lƣờng giá trị
hàng hóa, phƣơng tiện lƣu thông, phƣơng tiện cất trữ, phƣơng tiện thanh toán và tiền tệ
thế giới. Theo các nhà kinh tế học thời kỳ này, tiền xuất hiện khi vàng đƣợc dùng làm
vật ngang giá chung cho quan hệ trao đổi trong một nƣớc cũng nhƣ phạm vi thế giới.
Còn tiền giấy chỉ là ký hiệu tiền tệ.
Kinh tế thị trƣờng càng phát triển, quan điểm về tiền đƣợc mở rộng lớn. Các
nhà kinh tế học cho rằng, ngày nay là thời đại của tiền ngân hàng hoặc một thể chế tài
chính nào đó, thẻ tín dụng, séc du lịch đƣợc sử dụng ở các cửa hàng; thẻ ghi nợ đƣợc
ghi nhận vào máy tính trung tâm…
Từ đó, các nhà kinh tế học hiện nay kết luận: bản chất của tiền tệ là để dùng
làm phƣơng tiện trao đổi, nhờ đó chúng ta có thể mua và bán hầu hết mọi thứ. Nhiều
đồ vật đã đƣợc làm tiền tệ qua các thời đại nhƣng thời nay chủ yếu là thời đại tiền giấy
và tiền ngân hàng là những thứ không có giá trị nội tại:
Vấn đề quan trọng trong lý thuyết tiền tệ hiện nay là xác định thành phần của
mức cung tiền tệ. Có nhiều quan điểm khác nhau về xác định thành phần , mức cung
tiền tệ. Trong kinh tế học, D.A. Samuelson nêu một số thành phần cơ bản mức cung tiền tệ nhƣ sau:
Tiền giao dịch đƣợc ký hiệu là M1. Nó bao gồm các khoản tiền thực tế đƣợc
dùng cho giao dịch, để mua bán đồ vật. Đó là tổng số tiền kim khí và tiền giấy lƣu
thông bên ngoài các ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc
Tiền rộng đƣợc ký hiệu là M2. Đôi khi đƣợc gọi là “tiền tệ tài sản” hay “chuẩn
tệ” . Khác với M1, tiền mở rộng M2 không thể sử dụng nhƣ một phƣơng tiện không
hạn chế để tiến hành những cuộc mua bán nhỏ và lớn.
Tuy nhiên, chũng có thể chuyển thành tiền mặt trong một thời gian rất ngắn
nên rất gần với tiền gaio dịch. Thành phần của M2, gồm những tài sản, tài khoản gửi
tiết kiệm ngoài tiền kim khí, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc.
Tổng số tín dụng hoặc nợ kí hiệu là D, bao gồm toàn bộ các công cụ tài chính -
tiền tệ - chuẩn tệ, công trái, văn tự cầm đồ.
b. Ngân hàng thương mại và quá trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng 141
Theo Samuelson, chức năng chính của ngân hàng là cung cấp tài khoản séc cho
khách hàng. Chẳng hạn, ngân hàng thƣơng mại cung cấp tài khoản séc, ngân hàng tiết
kiệm cung cấp tài khoản tiết kiệm, công ty bảo hiểm bán bảo hiểm, ngân hàng du lịch bán séc du lịch…
Các ngân hàng thƣơng mại, hội tiết kiệm và cho vay, một số các doanh nghiệp
khác…Nhận tiền tiết kiệm hoặc quỹ của một nhóm này và cho nhóm khác vay lại hình
thành nên tổ chức môi giới tài chính. Những tổ chức môi giới tài chính cung cấp cho
ngƣời gửi tiền nhiều loại công cụ tài chính duới hình thức tài khoản séc, tài khoản tiết
kiệm, giấy lĩnh tiền hàng năm, giấy chứng nhận tiền ký gửi 3 năm….Và cho những
nhóm khác vay những khoản tiền nói trên.
Quá trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng
Lý thuyết kinh tế học, một vấn đề đƣợc coi là bí hiểm nhất của tiền tệ và ứng
dụng là “sự mở rộng nhiều lần của tiền gửi ngân hàng” hay là quá trình tạo nguồn tiền
gửi ngân hàng. Nhờ tính bí hiểm này của ngân hàng mới làm cho vai trò của nó ngày
càng quan trọng hơn trong nền kinh tế hiện nay.
Vậy, quá trình mở rộng nhiều lần của tiền gửi ngân hàng diễn ra nhƣ thế nào?
Nếu các ngân hàng giữ 100% tiền mặt so với tổng số tiền gửi thì không có việc
tạo ra nguồn tiền tăng lên gấp nhiều lần, song nếu ngân hàng trƣơng ƣơng quyết định
các quỹ dự trữ của hệ thống ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ quỹ tiền
gửi mới. Hệ thống ngân hàng lấy những dự trữ đó làm đầu vào và biến chúng thành
khối lƣợng tiền qua ngân hàng. Nhờ đó, tiền gửi ngân hàng đƣợc mở rộng nhiều lần
Ví dụ, một khoản tiền gửi mới là 1000USD, tỷ lệ dự trữ mới là 10%. Sự mở
rộng tiền gửi ngân hàng thông qua hệ thống ngân hàng sẽ đƣợc trình bày ở bằng bảng sau:
Bảng 7.1: Quá trình tạo tiền của ngân hàng Cho vay và Tiền gửi mới Dữ trữ mới
Vị trí của ngân hàng đầu tƣ mới (Đv tiền tệ) (Đv tiền tệ) (Đv tiền tệ) Ngân hàng ban đầu 1000,00 900,00 100
Ngân hàng thế hệ thứ 2 900,00 810,00 90
Ngân hàng thế hệ thứ 3 810,00 729,00 81
Ngân hàng thế hệ thứ 4 729,00 656,10 72,9
Ngân hàng thế hệ thứ 5 656,10 590,49 65,61
Ngân hàng thế hệ thứ 6 590,49 531,44 59,05
Ngân hàng thế hệ thứ 7 531,44 478,30 53,14
Ngân hàng thế hệ thứ 8 478,30 430,47 47,83 142
Ngân hàng thế hệ thứ 9 430,47 387,42 43,05
Ngân hàng thế hệ thứ 10 387,42 348,42 38,47
Tổng số 10 thế hệ ngân 6513,22 5861,90 651,32 hàng
Tổng số của những thế 3486,78 3138,10 384,68 hệ ngân hàng còn lại
Tổng cộng toàn bộ thế 10000,00 9000,00 1000,00 hệ ngân hàng
Có thể khái quát quá trình mở rộng tiền gửi ngắn hạn qua hệ thống ngân hàng nhƣ sau:
1000USD + 900 USD + 810 USD + 792 USD+….
= 1000 USD x [ 1 + ( 9/20) + (9/10)2+ ( 9/10)3 + …]
c. Thị trường chứng khoán
Theo các nhà kinh tế học, thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động
mua bán chứng khoán hay nó bao gồm thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thị cấp.
Thị trƣờng sơ cấp là nơi chứng khoán đƣợc phát ra lần đầu. Nó liên quan tới
ngƣời phát hành, ngƣời đầu tƣ trực tiếp và các tổ chức đại lý phát hành chứng khoán.
Thị trƣờng thứ cấp là nơi thị trƣờng lƣu thông các loại chứng khoán đã đƣợc
phát hành từ thị trƣờng sơ cấp. thị trƣờng này thực hiện việc chuyển vốn đầu tƣ của
các nhà đầu tƣ. Nó không làm tăng vốn đầu tƣ trực tiếp.
Thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh vào những năm 1920 ở các nƣớc Tây
Âu. Thời kỳ 1929 - 1933 cùng với đại suy thóai chủ nghĩa tƣ bản, thị trƣờng chứng
khoán bị suy sụp từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, thị trƣờng chứng khoán lại phát
triển mạnh, mặc dù có thời kỳ đi xuống tạm thời.
7.8. Lý thuyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế
7.8.1. Khái niệm về tăng trƣởng và phát triển kinh tế
7.8.1.1. Sự phân loại các quốc gia
Vào cuối những thập kỷ 40 và đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX, sự phân biệt giàu
nghèo giữa các quốc gia trên thế giới quá cách biệt. Các nƣớc giàu bao gồm các nƣớc
Tây - Bắc Âu, Mỹ , Úc, Newzealand và Nhật Bản, còn các nƣớc nghèo tập trung ở
châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh. Nhƣng khoảng cách này dần đƣợc thu hẹp vào
những năm 90 của thế kỷ XX. Ngày nay, ngày càng nhiều nƣớc có thu nhập cao và 143
trung bình cao là các nƣớc không phải phƣơng Tây, đồng thời những nƣớc tăng trƣởng
nhanh nhất không nhất thiết là những nƣớc có GDP bình quân đầu ngƣời cao nhất.
Song, nói chung các nƣớc ở châu Âu, châu Phi và châu Mỹ La Tinh vẫn là các nƣớc nghèo.
Sự phân chia các nƣớc phát triển, các nƣớc đang phát triển và kém phát triển
đƣợc nhiều tổ chức thế giới quan tâm. Nói chung, sự phân loại trình độ phát triển của
các quốc gia chủ yếu là dựa trên cơ sở thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời. Dựa vào
tiêu chí này, năm 1986 Ngân hàng thế giới (WB) đã phân chia trình độ phát triển các
nhóm quốc gia trên thế giới thành ba nhóm.
Một là, nhóm các nƣớc có thu nhập thấp, đó là quốc gia có thu nhập GDP bình
quân dƣới 450đô la/ngƣời/năm.
Hai là, nhóm các nƣớc có thu nhập trung bình, đó là những quốc gai có thu
nhập GDP bình quân đầu ngƣời trên 6000 USD/ngƣời/năm (tiêu chí này không cố định
và hiện nay mức thu nhập của các nƣớc có thu nhập trung bình đã là từ 600 đến 10.000 USD/ ngƣời/ năm).
7.8.1.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
Hiện nay, những nhà kinh tế đều tƣơng đối thống nhất về những đặc trƣng cơ
bản của các nƣớc đang phát triển nhƣ sau:
Hầu hết đây là các nƣớc thuộc địa, dƣới sự thống trị của Tây Âu trƣớc đây. Nếu
kinh tế chủ yếu là nền sản xuất nông nghiệp truyền thống, còn gọi là “ Xã hội nông
nghiệp, nông thôn”. Đó là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân thái, lao động thủ công
lạc hậu ( cày bừa đều bằng gỗ, hạt giống đƣợc gieo bằng tay, trâu, bò kéo trục đập lúa,
nƣớc mang về bằng những bình xứ đội trên đầu…)
Dân số đa số sống ở nông thôn; lực lƣợng chủ yếu là lao động nông nghiệp
chiếm tới 65-75% ( tỷ lệ này các nƣớc phát triển chỉ khoảng 10%), giá trị sản phẩm
nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong GDP.
Thiếu vốn và công nghệ hiện đại; kỹ thuật sản xuất công nghiệp lạc hậu - còn
gọi là nền “công nghiệp lều gỗ”; quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất thấp,thu
nhập GDP bình quân trên đầu ngƣời thấp (có nƣớc chỉ bằng 1/100 các nƣớc phát
triển); tỷ lệ tăng trƣởng GDP thấp, tiết kiệm thấp nên tích lũy thấp ( dƣới 10% GDP).
Ngoại thƣơng kém phát triển thƣờng là nhập siêu, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu
là hàng nguyên liệu sơ chế.
Dân số tăng nhanh 2,1%/ năm (trong khi các nƣớc phát triển tỷ lệ tăng dân số
chỉ là 0,5%/ năm), dân số các nƣớc đang phát triển chiếm 3/4 dân số thế giới, mật độ
dân số cao. Trình độ văn hóa, giáo dục và dân trí thấp: tỷ lệ ngƣời lơn biết viết, biết
đọc chỉ đạt 55%, trong khi đó các nƣớc đang phát triển tỷ lệ đó đạt trên 90%. 144
Nhân dân có sức khỏe thấp, chế độ dinh dƣỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy dinh dƣỡng
ở trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao khoảng 50%. Tuổi thọ bình quân đầu
ngƣời thấp (dƣới 60 tuổi còn các nƣớc phát triển là trên 70 tuổi), trong đó các nƣớc có
thu nhập thấp nhất nhƣ Ethiopia, Butan, Malawi… Tuổi thọ bình quân chỉ là 45 tuổi.
Về khoảng cách chênh lệch với các nƣớc phát triển tới hàng chục thậm chí hàng trăm lần.
7.8.1.3 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng về tổng sản phẩm xã hội mà thu nhập bình quân đầu ngƣời
Hiện nay các quốc gia luôn quan tâm đến sự tăng trƣởng kinh tế liên tục trong
một thời kỳ tƣơng đối dài - tức là tăng trƣởng kinh tế bền vững.
Tăng trƣởng kinh tế bền vững là tăng trƣởng kinh tế đạt mức tƣơng đối cao và
ổn định trong thời gian tƣơng đối dài (thƣờng là 1 thế hệ từ 20 - 30 năm).
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng kinh tế, song tăng trƣởng kinh tế
phụ thuộc vào những yêu tố cơ bản nhƣ sau:
Một là, vốn : đây là yếu tố quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế. Nói đến yếu tố
vốn ở đây bao gồm cả tăng lƣợng vốn và đặc biệt là tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Hai là, con ngƣời: là yếu tố cơ bản của tăng trƣởng kinh tế bền vững. Đó phải
là con ngƣời có sức khỏe có trí tuệ, có tay nghề cao, có động lực và nhiệt tình lao đông
đƣợc tổ chức chặt chẽ.
Ba là, kỹ thuật và công nghệ: kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại là nhân tố
quyết định chất lƣợng của sự tăng trƣởng kinh tế vì nó tạo ra năng suất lao động cao,
do đó tích lũy đầu tựu lớn.
Bốn là, cơ cấu kinh tế: xây dựng đƣợc cơ cấu kinh tế càng hiện đại thì tăng
trƣởng kinh tế càng nhanh và bền vững.
Năm là, các thể chế chính trị và quản lý Nhà nƣớc: thể chế chính trị càng ổn
định, tiến bộ thì tăng trƣởng kinh tế càng nhanh. Nhà nƣớc càng đề ra đƣợc các đƣờng
lối, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn thì tăng trƣởng kinh tế càng nhanh.
b. Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là sự tăng trƣởng kinh tế đi kèm với sự tiến bộ của cơ cấu
kinh tế, thể chế kinh tế và chất lƣợng cuộc sống.
Nhƣ vậy, phát triển kinh tế bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất là, sự tăng trƣởng là sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập bình quân đầu ngƣời. 145
Thứ hai là , sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng: tỷ trọng ngành nông nghiệp
ngày càng giảm, còn tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng (đặc biệt
là dịch vụ) trong tổng sản phẩm quốc dân.
Thứ ba là, đời sống của nhân dân ngày càng cao về phúc lợi xã hội, tiêu chuẩn
sống, giáo dục, sức khỏe và sự bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội.
Mục tiêu của các quốc gia không chỉ dừng lại ở phát triển kinh tế mà cơ bản
hơn là phát triển kinh tế bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà
không làm thƣơng tổn đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai.
Phát triển kinh tế phụ thuộc đến những yếu tố cơ bản sau
Một là, lực lƣợng sản xuất: trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất càng cao
tức công nghệ càng hiện đại và trình độ con ngƣời càng cao thì càng thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh.
Hai là, quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất mà phù hợp với tình chất và phù
hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất thì thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh,
bền vững và ngƣợc lại kìm hãm sự phát triển về kinh tế.
Ba là, kiến trúc thƣợng tầng: tuy là quan hệ phái sinh, nhƣng kiến trúc thƣợng
tầng có tác động trở lại đối với sự phát triển kinh tế hoặc thúc đẩy sự phát triển kinh tế
hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế. Trong kiến trúc thƣợng tầng, ảnh hƣởng sâu sắc nhất là chính trị.
Tăng trƣởng và phát triển kinh tế là hai thuật ngữ khác nhau nhƣng luôn có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng trƣởng kinh tế không phải là phát triển kinh tế, nhƣng
tăng trƣởng kinh tế là yếu tố cơ bản nhất của phát triển kinh tế. Nếu không có tăng
trƣởng kinh tế thì sẽ không có phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế bao hàm trong đó
có tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững hơn.
7.8.2. Lý thuyết cất cánh của W.W. Rostow
Lý thuyết này do nhà kinh tế giáo sƣ Walter Wiliam Rostow (ngƣời Mỹ) đƣa ra.
Lý thuyết cất cánh đƣợc trình bày trong tác phẩm “ các giai đoạn tăng trƣởng kinh tế”
(The Stares Of Economix Growth - 1961) nhằm nhấn mạnh các giai đoạn tăng trƣởng
kinh tế của một quốc gia. Theo ông qua trình tăng trƣởng kinh tế phải qua 5 giai đoạn.
a. Giai đoạn xã hội truyền thống
Ở giai đoạn này, năng suất lao động thấp do lao động chủ yếu bằng công cụ thủ
công lạc hậu, vật chất thiếu thốn, hoạt động xã hội kém linh hoạt, nông nghiệp giữ vị
trí thống trị, sản xuất mang nặng tính tự cung, tự cấp; nền sản xuất xã hội kém phát triển.
b. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Trong giai đoạn này, tầng lớp xí nghiệp có đủ khả năng thực hiện đổi mới,phát
triển cơ cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông, xuất hiện các nhân tố tăng trƣởng và một 146
số khu vực có tác động thúc đẩy nền kinh tế nhƣ là hoạt động ngân hàng, tài chính, tín
dụng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc tăng cƣờng, vốn, công nghệ gia tăng….
c. Giai đoạn cất cánh
Đây là giai đoạn quyết định , giống nhƣ một máy bay chỉ có thể bay đƣợc sau
khi đạt đến một tốc độ giới hạn. Ở giai đoạn này, những cản trở đối với sự tăng trƣởng
bền vững cuối cùng đã đƣợc khắc phục. Theo Rostow, để đạt tới giai đoạn này cần phải có 3 điều kiện:
- Tỷ lệ đầu tƣ tăng lên 5 - 10% thu nhập quốc dân thuần túy ( NNP)
- Phải xây dựng đƣợc lĩnh vực công nghiệp có khả năng phát triển nhanh, có
hiệu quả, đóng vai trò nhƣ “ lĩnh vực đóng tàu”. Một khi “ lĩnh vực đóng tàu” này tăng
nhanh thì quá trình tăng trƣởng tự xuất hiện. Tăng trƣởng đem lại lợi nhuận; lợi nhuận
tái đầu tƣ; tƣ bản, năng suất và thu nhập tính theo đầu ngƣời tăng vọt.
- Phải xây dựng đƣợc bộ máy chính trị xã hội, tạo điều kiện phát huy năng lực
của các khu vực hiện đại, tăng cƣờng mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Muốn vậy phải
thay giới lãnh đạo bảo thủ bằng những ngƣời cầm quyền tiến bộ biết sử dụng kết hợp
va tăng cƣờng quan hệ quốc tế, giai đoạn này kéo dài 20 - 30 năm.
d.Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn này đƣợc đặc trƣng bởi mức tăng phần giành cho đầu tƣ trong sản
phẩm quốc dân từ 10 - 20% thu nhập quốc dân thuần túy (NNP). Trong giai đoạn này,
xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới hiện đại nhƣ luyện kim, hóa chất, điện. Cơ cấu
xã hội biến đổi, các chủ đất nƣớc tham gia vào bộ máy lãnh đạo đất nƣớc, đời sống
tinh thần của dân chúng đƣợc nâng nên, giai đoạn này kéo dài 60 năm.
e. Giai đoạn tiêu dùng cao
Đây là giai đoạn quốc gia thịnh vƣợng, xã hội hóa sản xuất cao, sản xuất hàng
loạt hàng tiêu dùng và dịch vụ tinh vi, dân cƣ giàu có, thu nhập bình quân đầu ngƣời
tăng cao. Theo Rostow thì nƣớc Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển từ giai đoạn
trƣởng thành sang giai đoạn cuối cùng này.
7.8.3. Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “ cú huých” từ bên ngoài
Đây là lý thuyết do nhiều nhà kinh tế học tƣ sản đƣa ra, trong đó có Paul A.
Samuelson. Theo lý thuyết này, để tăng trƣởng kinh tế nói chung phải đảm bảo 4 nhân
tố là nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tƣ bản và kỹ thuật. a. Về nhân lực
Ở những nƣớc nghèo, tuổi thọ trung bình thấp .Do đó, phải có chƣơng trình
kiểm soát bệnh tật, nâng cao sức khỏe và đảm bảo dinh dƣỡng để họ có thể làm việc có
năng suất cao hơn. Điều đó đòi hỏi phải xây dựng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức
khỏe, coi đó là những vốn xã hội có lợi ích sống còn chứ không phải là hàng xa xỉ 147
phẩm. Ở các nƣớc đang phát triển, số ngƣời lớn biết chữ chỉ chiếm từ 32 - 52%. Cho
nên phải đầu tƣ chƣơng trình xóa nạn mù chữ, trang bị cho con ngƣời những kỹ thuật
mới trong nông nghiệp, công nghiệp; phải gửi những ngƣời thông minh ra nƣớc ngoài
để lấy về kiến thức và kỹ thuật kinh doanh. Phần lớn lực lƣợng lao động của các nƣớc
đang phát triển làm việc trong nông nghiệp (70%). DO vậy, phải chú ý tới tình trạng
thất nghiệp trá hình - lãng phí trong sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, năng suất
lao động không cao; sản lƣợng sẽ không giảm nhiều khi lao động nông thôn chuyển nhiều sang công nghiệp.
b. Về tài nguyên thiên nhiên
Các nƣơc nghèo thƣờng cũng nghèo về tài nguyên thiên nhiên, đất đai chật
hẹp, khoáng sản ít ỏi với số dân đông đúc. Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của
các nƣớc đang phát triển là đất nông nghiệp. Do vậy, việc sử dụng đất đai có hiệu quả
sẽ có tác dụng làm tăng sản lƣợng quốc dân. Muốn vậy phải có chế độ bảo vệ đất đai,
đầu tƣ phân bón canh tác, thực hiện hữu hóa đất đai để kích thích chủ trai đầu tƣ vốn và kỹ thuật.
c. Về cơ cấu tư bản
Ở các nƣớc nghéo, công nhân có ít tƣ bản, do vậy năng suất của họ thấp. Muốn
có tƣ bản phải có tích lũy vốn. Song các nƣớc nghèo năng suất lao động thấp, chỉ đảm
bảo cho dân cƣ có mức sống tối thiểu, không có tiết kiệm, do đó không có vốn để phát
triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. Để có tƣ bản, các nƣớc này phải vay nƣớc ngoài.
Quá trình này cũng mang lại lợi ích cho cả hai bên. Hầu hết các nƣớc đang phát triển
là những con nợ lớn và không có khả năng trả nợ gốc lẫn lãi. Vì vậy, tƣ bản đối với
các nƣớc này là vấn đề nan giải. d. Về kỹ thuật
Các nƣớc đang phát triển có trình độ phát triển kỹ thuật rất kém, nhƣng có lợi
thế là có bắt chƣớc về công nghệ của các nƣớc đi trƣớc. Đây là con đƣờng rất hiệu quả
để nắm bắt đƣợc khoa học, công nghệ hiện đại, quản lý và kinh doanh vì sự nghiệp phát triển.
Nhìn chung, ở các nƣớc đang phát triển 4 nhân tố trên đây rất khan hiếm và
việc kết hợp chúng đnag gặp trở ngại lớn. Ở nhiều nƣớc khó khăn lại càng tăng thêm
“cái vòng luẩn quẩn” của sự nghèo khổ. 148
Hình 7.13 Cái vòng luẩn quẩn của các nước nghèo Tiết kiệm và đầu tƣ thấp Thu nhập bình Tốc độ tích lũy quân thấp vốn thấp Năng suất thấp
Để tăng trƣởng và phát triển phải có “cú huých từ bền ngoài” nhằm phá “cái
vòng luẩn quẩn” ở nhiều điểm. Điều này có nghĩa là phải có đầu tƣ lớn của nƣớc ngoài
và các nƣớc đang phát triển. Muốn vậy, các nƣớc đang phát triển phải tạo ra các điều
kiện thuận lợi nhằm kích thích tích cực đầu tƣ của tƣ bản nƣớc ngoài.
7.8.4. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis
Lý thuyết này đƣợc Athur Lewis - nhà kinh tế học Jamaica (giải thƣởng Noobel
về kinh tế 1979) đƣa ra năm 1955 trong tác phẩm “lý thuyết về phát triển kinh tế”.
Theo Athur Lewis trong nền kinh tế của các nƣớc đang phát triển có hai khu vực rõ rệt
là nông nghiệp và công nghiệp, mở rộng và phát triển công nghiệp bằng cách chuyển
lao động dƣ thừa từ nông nghiệp sang. Nhƣ vậy sẽ làm cho nền kinh tế tăng trƣởng và
phát triển nhanh. Mô hình này đến 1964 đƣợc các nhà kinh tế John Fei và Gustas
Ranis áp dụng và phân tích quá trình tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển.
Tƣ tƣởng cơ bản của mô hình này là chuyển số lao động dƣ thừa trong nông
nghiệp sang các ngành hiện đại của khu vực công nghiệp thành thị do hệ thống tƣ bản
nƣớc ngoài đầu tƣ vào các nƣớc lạc hậu . Quá trình này sẽ tạo điều kiện cho nền kinh
tế phát triển. Bởi vì trong khu vực kinh tế truyền thống đất đai vốn đã chật hẹp, lao
động lại quá dƣ thừa. Ngoài số lao động cần đủ trong sản xuất nông nghiệp còn có lao
động thừa làm các ngành nghề lặt vặt, buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình, lao động phụ
nữ… Số lao động dôi dƣ này không có công ăn việc làm nên năng suất giới hạn bằng
không. Hay nói cách khác, họ không có tiền lƣơng hoặc thu nhập, hoặc thu nhập
không đáng kể. Vì vậy, khi có một mức lƣơng cao hơn so với khu vực này thì các
doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ có ngay nguồn cung sức lao động không giới hạn
từ nông nghiệp chuyển sang. Họ chỉ cần phải trả lƣơng theo nguyên tắc giới hạn, do đó
phần còn lại là lợi nhuận thuộc về các doanh nghiệp. Nhờ đó, các chủ đất nƣớc thu hồi 149
đƣợc vốn nhanh, có lợi nhuận cao và tiếp tục tái sản xuất mở rộng nhanh chóng ( xem đồ thị)
Theo đồ thị OV là thu nhập (tiền lƣơng) trung bình trong nông nghiệp. Đây chỉ
là mức tiền lƣơng tối thiểu chỉ đủ sống, vì trong nông nghiệp thiếu vốn, thiếu công
nghệ hiện đại; lao động dôi dƣ nhƣng đất đai canh tác chật hẹp. Do đó, nếu khu vực
công nghiệp thành thị chỉ cần trả mức lƣơng cao hơn OV là có thể thu hút một lƣợng
lớn không hạn chế lao động ở nông nghiệp chuyển sang.
Hình 7.14 Đồ thị mô hình “Kinh tế nhị nguyên” Mức giá D3 D2 D1 D V2 V1 V D D 0 1 D2 D3 L L1 L2 L3 Lao động
Nhƣ vậy, các nhà tƣ bản công nghiệp chỉ cần trả tiền lƣơng cho công nhân ở
mức OV1 ( OV1 > OV), thì lƣợng lao động thu hút từ nông nghiệp chuyeern sang sẽ là
OL, đƣờng năng suất giới hạn sẽ là DD; tổng quỹ tiền lƣơng trả cho công nhân sẽ là
hình chữ nhật OV1PL; khoản lợi nhuận của tƣ bản công nghiệp mà V1DP. Số lợi
nhuận của tƣ bản công nghiệp tiếp tục đƣợc tái đầu tƣ, tích lũy tăng lên thì sản xuất
đƣợc mở rộng và số công nhân thu hút đƣợc là OL1 với mức lƣơng vẫn là OV1; đƣờng
giới hạn sản xuất sẽ đƣợc dịch chuyển từ DD sang D1D1; tổng quỹ tiền lƣơng của
công nhân là hình chữ nhật O V1P1L1; khoản lợi nhuận của tƣ bản công nghiệp sẽ là
V1D1 P1. Lợi nhuận của tƣ bản công nghiệp tiếp tục đƣợc tái đầu tƣ thì công nhân sẽ
thu hút them đƣợc là OL2 mặc dù mức lƣơng vẫn là OV1; đƣờng năng suất giới hạn
lúc này sẽ đƣợc chuyển dịch từ D1D1 sang D2D2; tổng công nhân sẽ là hình chữ nhật
O V1P2L2; khoản lợi nhuận của tƣ bản công nghiệp sẽ là V1P2L2; ….
Cứ nhƣ vậy làm cho khu vực công nghiệp mở rộng và phát triển nhanh, nền
kinh tế tăng trƣởng và phát triển hết sức nhanh chóng. Cho đến khi tất cả số lao động
thặng dƣ ở khu vực nông nghiệp đƣợc thu hút hết vào khu vực công nghiệp, thì trong 150
khu vực nông nghiệp lƣợng lao động lúc này bị giảm xuống, có thể làm đầu ra của
nông nghiệp giảm, do đó giá cả nông nghiệp tăng, tiền công trong khu vực nông
nghiệp sẽ tăng lên. Trong khu vực nông nghiệp sẽ có điều kiện tích lũy, tăng đầu tƣ
vốn, kỹ thuật, năng suất lao động tăng. Do đó muốn mở rộng phát triển khu vực nông
nghiệp. Giả sử mức lƣơng trong công nghiệp tăng lên đến OV2 thì lƣợng công nhân
thu huets vào công nghiệp là OL3; đƣờng giới hạn sản xuất sẽ dịch chuyển từ D2D2 -
sang D3D3, tổng quỹ lƣơng của công nhân là OV2P3L3, lợi nhuận của tƣ bản công
nghiệp là V2D2P3… Nhƣ vậy, sẽ làm cho nền kinh tế tăng trƣởng, phát triển không
giới hạn. Tuy nhiên để tăng hiệu quả trong sự tác động qua lại giữa hai khu vực nông
nghiệp và công nghiệp thì phải kết hợp với việc giảm tốc độ tăng dân số.
Nhƣ vậy, việc chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công
nghiệp có hai tác dụng: Một là , chuyển bớt lao động ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp,
chỉ để lại lƣợng lao động đủ để tạo ra sản lƣợng cố định, từ đó nâng cao sản lƣợng theo
đầu ngƣời; Hai là, việc di chuyển này sẽ làm tăng lợi nhuận trong lĩnh vực công
nghiệp, tạo điều kiện nâng cao mức tăng trƣởng và phát triển kinh tế nói chung.
7.8.5. Lý thuyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế các nƣớc Châu á gió mùa
Harry Toshima là nhà kinh tế học Nhật Bản, ông nghiên cứu mối quan hệ giữa
hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp dụa trên những đặc điểm khác biệt của các
nƣớc đang phát triển châu Á- gió mùa. Đó là nền nông nghiệp lúa nƣớc, có tính thời vụ
cao. Theo ông, ở các nƣớc này trong khu vực nông nghiệp vẫn có hiện tƣợng thiếu lao
động trong những thời điểm cao của mùa vụ, nhƣng lại có hiện tƣợng dƣ thừa lao động
nhiều trong những mùa nhàn rỗi( nông nhàn). Lý thuyết này đƣợc Harry Toshima trình
bày trong cuốn: “Tăng trƣởng kinh tế ở Châu Á - gió mùa”.
Theo Harry Toshima thì lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên của A. Lewis cho
rằng việc tăng trƣởng kinh tế do chuyển lao động dƣ thừa trong khu vực nông nghiệp
sang khu vực công nghiệp mà không làm sản lƣợng nông nghiệp giảm đi, là không
đúng đối với các nƣớc nông nghiệp Châu Á - gió mùa. Bởi vì nền nông nghiệp lúa
nƣớc vẫn thiếu lao động trong các đỉnh cao của mùa vụ và chỉ thừa lao động trong mùa
nhàn rỗi. Vì vậy, Harry Toshima đã đƣa ra mô hình tăng trƣởng kinh tế mới đối với
các nƣớc đang phát triển ở Châu Á - gió mùa, nhằm phân tích mối quan hệ giữa hai
khu vực nông nghiệp và công nghiệp trong sự quá độ phát triển kinh tế tự nông nghiệp
chiếm ƣu thế sang nền kinh tế công nghiệp.
Harry Toshima cho rằng, trong giai đoạn đầu của tăng trƣởng kinh tế, năng suất
lao động trong nông nghiệp có thể tăng lên bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm
trong những thời kỳ nhàn rỗi, bằng biện pháp cơ bản là tăng vụ, đa dạng hóa vật nuôi,
cây trồng nhƣ trồng thêm rau, củ, cây ăn quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc,
gia cầm và nuôi đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp…Nhƣ vậy, nông dân có thêm việc 151
làm, thu nhập bắt đầu tăng lên, họ sẽ có điều kiện để tăng lên, họ sẽ có điều kiện để
thâm canh, tăng vụ nhƣ đầu tƣ thêm giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu, công cụ,
kỹ thuật lao động mới… Mặt khác, để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công
việc thì khu vực nông nghiệp cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc vè các mặt nhƣ hệ thống
kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ về cải tiến
các tổ chức kinh tế nông thôn nhƣ HTX nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nông thôn, tổ chức tín dụng…
Tất cả những giải pháp trên sẽ làm cho sản lƣợng lƣơng thực tăng lên, do đó
giảm lƣợng lƣơng thực nhập khẩu và dần dần tiến tới tăng xuất khẩu lƣơng thực và
nhƣ vậy sẽ có thêm hoặc tiết kiệm đƣợc ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị cho các
ngành công nghiệp, sử dụng nhiều lao động.
Tiếp tục quá trình đa dạng hóa nông nghiệp việc làm sẽ tăng lên, dần dần mở
rộng thị trƣờng sang các lĩnh vự nhƣ tiểu thủ công nghiệp chế biến và dịch vụ khác…
Phục vụ cho nông nghiệp.Nhƣ vậy, sự phát triển của khu vực nông nghiệp đã tạo điều
kiện để phát triển khu vực công nghiệp và dịch vụ. Năng suất lao động trong nông
nghiệp tăng lên, tạo điều kiện cho việc di dân từ nông thôn ra thành thị để phát triển
các ngành công nghiệp và dịch vụ. Quá trình này liên tục diễn ra, đến một thời kỳ nhất
định thì khả năng tăng việc làm sẽ vƣợt quá tốc độ tăng lao động, làm cho cung thị
trƣờng lao động thu hẹp và tiền lƣơng thực tế trong nông nghiệp tăng lên. Khi đó, các
chủ trại sẽ tăng việc sử dụng máy móc thực hiện cơ giới hóa trong nông nghiệp, thay
thế lao động thủ công, làm năng suất lao động nông nghiệp tăng nhanh, góp phần giải
phóng lao động ở nông thôn. Vì vậy, lao động di chuyển từ nông thôn ra thành thị hiều
hơn nhƣng lại không làm sản lƣợng nông nghiệp, tổng sản phẩm quốc dân GNP bình
quân đầu ngƣời tăng nhanh. Khi đó, sự quá độ từ nền kinh tế nông nghiệp chuyển sang
kinh tế công nghiệp đƣợc hoàn thành. Nền kinh tế tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau
lá ự quá độ từ công nghiệp sang dịch vụ. Từ đó, ông kết luận nông nghiệp hóa là con
đƣờng tốt nhất để bắt đầu một chiến lƣợc phát triển kinhh tế ở các nƣớc chau Á - gió
mùa, tiến tới một xã hội có cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ hiện đại. 152 TỔNG KẾT CHƢƠNG
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tƣ bản chuyển từ giai đoạn tự do
cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền làm nẩy sinh nhiều hiện tƣợng kinh tế - xã hội
mới đòi hỏi phải có cách nhìn nhận và phƣơng pháp phân tích mới, chính vì vậy các
trƣờng phái kinh tế học hiện đại ra đời.
Đầu tiên là trƣờng phái “Tân cổ điển” tiếp tục ủng hộ tƣ tƣởng tự do cạnh tranh
và phản đối can thiệp của Nhà nƣớc vào nền kinh tế, họ thiên về phân tích các vấn đề
vi mô và chịu sự chi phối của thuyết “khan hiếm”.
Sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã làm tan rã tƣ tƣởng tự do
kinh tế, với học thuyết trọng cầu Keynes đã xây dựng nên mô hình kinh tế vĩ mô, trong
đó yếu tố trung tâm là vai trò điều chỉnh, can thiệp của Nhà nƣớc thông qua các biện
pháp kích cầu để tác động vào khuynh hƣớng tâm lý chung của xã hội.
P. Samuelson cho rằng phát triển nền kinh tế cần phải kết hợp cả “bàn tay vô
hình” là thị trƣờng và “bàn tay hữu hình” là vai trò của Nhà nƣơc từ việc phân tích cấu
trúc, sự vận hành, ƣu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trƣờng; vai trò của chính phủ
thông qua các chức năng và công cụ kinh tế vĩ mô; sự bổ sung và phối hợp cho nhau
giữa chính phủ và cơ chế thị trƣờng…
Tăng trƣởng và phát triển kinh tế là hai thuộc ngữ khác nhau nhƣng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, là điều kiện và tiền đề của nhau. Chính vì vậy, nghiên cứu
các mô hình tăng trƣởng tế có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với các nƣớc
đang trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển nền kinh tế thị trƣờng. 153 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày quan điểm về vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế của Keynes.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này là gì?
2. Trình bày lý thuyết chung về việc làm của Keynes.Ý nghĩa thực tiễn của của lý thuyết này là gì?
3. Trình bày lý thuyết giá cả của Marshall. Ý nghĩa thực tiễn của của lý thuyết này là gì?
4. Trình bày lý thuyết về cơ chế thị trƣờng trong lý thuyết về nền kinh tế hỗn
hợp. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
5. Phân tích luận điểm của Samuelson: sau khi tìm hiểu kỹ bàn tay vô hình,
chúng ta không nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị trƣờng, coi đó là sự hiện
thân của sự hoàn hảo, là tinh túy của sự hài hòa...nằm ngoài tầm tay của con ngƣời.
6. Trình bày nội dung của mô hình kinh tế nhị nguyên. Ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
7. Trình bày lý thuyết về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc của P.A Samuelson. Ý
nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
8. Trình bày tiêu chuẩn của thị trƣờng và vai trò của Nhà nƣớc trong lý thuyết
“nền kinh tế thị trƣờng xã hội” ở Cộng hòa liên bang Đức. Ý nghĩa thực tiễn ra từ việc
nghiên cứu lý thuyết này là gì?
9. Tăng trƣởng kinh tế là gì? Phát triển kinh tế là gì? Trình bày nội dung cơ bản
của các lý thuyết về tăng trƣởng và phát triển đối với các nƣớc đang phát triển.
10. Trình bày lý thuyết cất cánh của W. Rostow.
11. Trình bày lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” của
Samuelson. Ý nghĩa thực tiễn rút ra khi phân tích lý thuyết trên đối với Việt Nam là gì?
12. Tại sao Recardo phủ nhận khủng hoảng kinh tế? Trình bày quan điểm của
Mark và Keynes về khủng hoảng thừa trong nền kinh tế tƣ bản.
13. Trình bày lý thuyết về lạm phát của trƣờng phái chính hiện đại. Ý nghĩa
thực tiễn rút ra khi phân tích lý thuyết trên đối với Việt Nam là gì?
14. Trình bày nội dung lý thuyết tăng trƣởng của các nƣớc Châu Á gió mùa. Ý
nghĩa thực tiễn của lý thuyết này là gì? 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh, Lịch sử các tư
tưởng kinh tế. NXB Khoa học kỹ thuật, 1999.
[2]. Lịch sử các học thuyết kinh tế. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội, 1992.
[3]. An Nhƣ Hải, Tìm hiểu môn học lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị, 2007.
[4]. Trần Bình Trọng, Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2013.
[5]. Vũ Hồng Tiến. Những vấn đề cơ bản của lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2001.
[6]. Karl Marx , Bộ Tƣ bản, NXB Sự thật, năm 1970 - 1973.
[7]. F.I. Pô-lian-xki, Lịch sử tƣ tƣởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, năm 1964.
[8]. Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch and Richard Schmelense, Economic,
NXB Mc Grow Hil , New Yourk, năm 1988.
[9]. R.W.Clower, Monetary theory, NXB Peuguin Books Ltd, năm 1969
[10]. J.R. Hicks, Value and Capital, NXB Oxford, năm 1972 155