Giáo trình Marketing cơ bản | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Giáo trình Marketing cơ bản | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 172 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING ...............................................................6 1.1.
SỰ RA ĐỜI CỦA MARKETING....................................................................... 6 1.2.
MARKETING VÀ CÁC QUY TRÌNH MARKETING .................................... 7
1.2.1. Định nghĩa Marketing......................................................................................... 7
1.2.2. Quy trình Marketing........................................................................................... 7 1.3.
THẤU HIỂU THỊ TRƯỜNG VÀ NHU CẦU KHÁCH HÀNG........................ 8
1.3.1. Nhu cầu, mong muốn và đòi hỏi của khách hàng .............................................. 8
1.3.2. Sản phẩm ........................................................................................................... 1
1.3.3. Giá trị, chi phí và sự hài lòng............................................................................ 11
1.3.4. Trao đổi, giao dịch, và mối quan hệ ................................................................. 12
1.3.5. Thị trường: ........................................................................................................ 13 1.4.
THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC MARKETING HƯỚNG ĐẾN KHÁCH
HÀNG ......................................................................................................................... 1
1.4.1. Khái niệm quản trị Marketing: ........................................................................ 13
1.4.2. Các quan điểm quản trị Marketing ................................................................. 14 1.5.
CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH MARKETING TÍCH HỢP
......................................................................................................................... 1 1.6.
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG .............................................. 18 1.7.
GIÀNH LẤY GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG ......................................................... 19 1.8.
KỶ NGUYÊN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG
MARKETING ............................................................................................................. 19 1.9.
CÁC XU HƯỚNG TRONG MARKETING HIỆN NAY ................................ 21
1.9.1. Từ độc quyền đến hợp tác................................................................................. 2
1.9.2. Từ hàng dọc dịch chuyển sang hàng ngang ..................................................... 21
1.9.3. Từ cá nhân dịch chuyển sang xã hội ................................................................ 2
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH
HÀNG.....................................................................................................................................24 2.1.
MÔI TRƯỜNG MARKETING........................................................................ 24
2.1.1. Môi trường vi mô .............................................................................................. 24
2.1.2. Môi trường vĩ mô .............................................................................................. 3 2.2.
THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA KHÁC H HÀNG
TIÊU DÙNG ................................................................................................................ 36
2.2.1. Thị trường người tiêu dùng .............................................................................. 36
2.2.2. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng ...................................................... 37
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng ...................... 38
2.2.4. Tiến trình mua hàng của người tiêu dùng ....................................................... 47 2.3.
THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ
CHỨC ......................................................................................................................... 5
2.3.1. Khái quát thị trường mua là tổ chức................................................................ 57
2.3.2. Hành vi mua của khách hàng tổ chức............................................................... 58
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING.............................................. 64 3.1.
Sự cần thiết của hệ thống thông tin marketing .. Error! Bookmark not defined. 3.2.
Khái niệm hệ thống thông tin marketing ........... Error! Bookmark not defined. 3.3.
Hệ thống thông tin marketing ............................ Error! Bookmark not defined. 3.4.
Sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống thông tin
marketing ..................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG .......76 4.1.
PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG .......................................................................... 76
4.1.1. Khái niệm phân đoạn thị trường ...................................................................... 76
4.1.2. Các yêu cầu đối với phân đoạn thị trường....................................................... 76
4.1.3. Lý do và lợi ích của phân đoạn thị trường....................................................... 77
4.1.4. Cơ sở (Tiêu thức) để phân đoạn thị trường ..................................................... 78
4.1.5. Tiến trình phân đoạn thị trường ...................................................................... 80 4.2.
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU........................................................ 81
4.2.1. Đánh giá các đoạn thị trường ........................................................................... 81
4.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu........................................................................... 83 4.3.
ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ............................ 86
4.3.1. Khái niệm .......................................................................................................... 8
4.3.2. Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị ............................................. 87
4.3.3. Các bước của tiến trình định vị ........................................................................ 87
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM.......................................................................90 5.1.
SẢN PHẨM ....................................................................................................... 90
5.1.1. Khái niệm sản phẩm: ........................................................................................ 9
5.1.2. Cấu tạo sản phẩm theo quan điểm marketing ................................................. 90
5.1.3. Phân loại sản phẩm:.......................................................................................... 92 5.2.
CÁC QUYẾT ĐỊNH MARKETING VỀ SẢN PHẨM .................................... 93
5.2.1. Quyết định marketing đối với từng sản phẩm ................................................. 93 5.2.1.1.
Quyết định về đặc tính sản phẩm ............................................................ 93 5.2.1.2.
Quyết định về nhãn hiệu .......................................................................... 94 5.2.1.3.
Quyết định về bao bì (Sự đóng gói) ......................................................... 96 5.2.1.4.
Quyết định về nhãn mác .......................................................................... 97 5.2.1.5.
Quyết định về dịch vụ sản phẩm ............................................................. 98
5.2.2. Quyết định marketing về dòng sản phẩm ........................................................ 98
5.2.3. Quyết định marketing về phối thức sản phẩm............................................... 100
5.2.4. QUYẾT ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ ............................. Error! Bookmark not defined. 5.2.4.1.
Khái niệm và đặc tính của dịch vụ ............ Error! Bookmark not defined. 5.2.4.2.
Chiến lược marketing đối với dịch vụ ....... Error! Bookmark not defined. 5.3.
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI ................................................................... 102
5.4.1. Khái niệm sản phẩm mới:................................................................................ 102
5.4.2. Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới .......................................................... 102 5.4.
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM: .............................................................. 104
5.4.1. Khái niệm chu kỳ sống sản phẩm:.................................................................. 104
5.4.2. Chiến lược marketing trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm......... 105
CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH GIÁ..................................................................................... 111
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI.................................................................... 126 7.1.
KHÁI NIỆM.................................................................................................... 126
7.1.1. Khái niệm phân phối....................................................................................... 126
7.1.2. Chiến lược phân phối...................................................................................... 126
7.1.3. Kênh phân phối............................................................................................... 126 7.2.
KÊNH PHÂN PHỐI ....................................................................................... 126
7.2.1. Cấu trúc kênh phân phối ................................................................................ 126
7.2.2. Các trung gian trong kênh phân phối ............................................................ 128
7.2.3. Hoạt động và tổ chức của kênh phân phối..................................................... 129 7.3.
NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI ............................................ 132
7.3.1. Những quyết định về thiết kế kênh................................................................. 132
7.3.2. Những quyết định về quản trị kênh ............................................................... 135
7.3.3. Những quyết định về phân phối hàng hóa vật chất. ...................................... 136
CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG .................................... 140 8.1.
KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG (TTCĐ)........................... 140
8.1.1. Khái niệm: ....................................................................................................... 140
8.1.2. Lợi ích của truyền thông cổ động:.................................................................. 141
8.1.3. Mô hình truyền thông Marketing: ................................................................. 142
8.1.4. Các bước phát triển một chương trình truyền thông cổ động ...................... 144
8.1.5. Xác định tổng kinh phí và phân chia kinh phí cổ động................................. 148 8.2.
QUẢNG CÁO.................................................................................................. 151
8.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 15
8.2.2. Tiến trình hoạch định chiến dịch quảng cáo.................................................. 154 8.3.
KHUYẾN MẠI................................................................................................ 158
8.3.1. Khái niệm ........................................................................................................ 15
8.3.2. Tiến trình hoạch định một chương trình khuyến mại................................... 158 8.4.
BÁN HÀNG TRỰC TIẾP............................................................................... 161
8.4.1. Khái quát ......................................................................................................... 161
8.4.2. Vai trò của bán hàng trực tiếp........................................................................ 162
8.4.3. Các bước của quá trình bán hàng .................................................................. 162 8.5.
MARKETING TRỰC TIẾP........................................................................... 163
8.5.1. Khái niệm ........................................................................................................ 16
8.5.2. Mục tiêu của Marketing trực tiếp .................................................................. 163
8.5.3. Lợi ích của Marketing trực tiếp ..................................................................... 164
8.5.4. Cơ sở dữ liệu khách hàng ............................................................................... 16
8.5.5. Một số hình thức Marketing trực tiếp............................................................ 165 8.6.
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG............................................................................ 165
8.6.1. Khái niệm ........................................................................................................ 16
8.6.2. Vai trò của QHCC: ......................................................................................... 166
8.6.3. Các chức năng QHCC: ................................................................................... 166
8.6.4. Các công cụ của QHCC: ................................................................................. 167 8.7.
MARKETING TRỰC TUYẾN ...................................................................... 168
8.7.1. Các lĩnh vực của tiếp thị trực tuyến ............................................................... 168
8.7.2. Thiết lập sự hiện diện trực tuyến.................................................................... 169 a.
Tạo một trang web ........................................................................................... 170 b.
Quảng cáo và khuyến mại trực tuyến ............................................................. 170 c.
Tạo ra hoặc tham gia vào các mạng xã hội trực tuyến................................... 171 d.
Sử dụng thư điện tử ......................................................................................... 171
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -
Nắm vững sự ra đời của Marketing trong hoạt động kinh doanh -
Hiểu được khái niệm Marketing và các khái niệm liên quan: nhu cầu, mong muốn
cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí, sự hài lòng, trao đổi, giao dịch, thị trường. -
Mục tiêu, vai trò của Marketing. -
Phân biệt được các quan điểm Quản trị Marketing. -
Giới thiệu về các xu hướng của thời đại 4.0 trong Marketing. NỘI DUNG 1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA MARKETING
Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải
mâu thuẫn giữa cung và cầu. Xuất phát từ nước Mỹ, sau đó được truyền bá dầ
các nước khác. Việt Nam đã tiếp nhận và đưa vào giảng dạy môn học Marketing
trường học vào cuối những năm 80 đầu 90 khi nền kinh tế đang chuyển sang c trường.
Marketing là quá trình tổng kết thực tiễn sản xuất kinh doanh trong môi tr
cạnh tranh và dần dần được khái quát hoá và nâng lên thành lý luận khoa học
trình sản xuất hàng hoá phát triển, từ chỗ lao động thủ công đến lao động cơ gi
sản xuất hàng loạt lớn, lượng hàng hoá cung cấp ngày càng nhiều dẫn tới vượt
của thị trường. Mặt khác, mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng ng
xa do xuất hiện các trung gian phân phối khi quy mô sản xuất ngày càng lớn.
người sản xuất ngày càng ít có cơ hội hiểu rõ được mong muốn của khách hàn
những nguyên nhân căn bản dẫn tới hàng hoá sản xuất ra không bán được vì kh
ứng nhu cầu của khách hàng. Hoàn cảnh này buộc các nhà sản xuất phải tì
phương pháp khác nhau để tiêu thụ hàng hoá. Mỗi khi phương pháp cũ không gi
được vấn đề đặt ra thì lại xuất hiện phương pháp mới thay thế. Do vậy, nội dun
pháp và tư duy kinh doanh cũng biến đổi để thích nghi với môi trường kinh doanh mới.
Từ tư duy kinh doanh “Bán những cái mình có sẵn” trong điều kiện cung nh
cầu, các doanh nghiệp phải chuyển dần sang tư duy “Bán cái mà khách hàng c
cung vượt cầu và cạnh tranh gia tăng. Đó chính là tư duy kinh doanh Marketing.
Để thực hiện được tư duy “Bán cái mà khách hàng cần” thì nhà sản xuấ
hiểu rất rõ khách hàng của mình qua công tác nghiên cứu thị trường. Do vậy,
nghiệp phải tiến hành hoạt động Marketing ở tất cả các giai đoạn của quá trình sả
từ khi nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu cho đến cả sau khi bán hàng.
Marketing đầu tiên được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng h
dùng, rồi sau đó chuyển sang các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp. Và trong th
gần đây, Marketing đã xâm nhập vào các ngành dịch vụ và phi thương mại. Từ
bó hẹp trong lĩnh vực kinh doanh trong giai đoạn đầu, sau đó Marketing còn xâm
vào hầu hết các lĩnh vực khác như chính trị, đào tạo, văn hoá-xã hội, thể thao...
Vậy nguyên nhân sâu xa để Marketing ra đời và phát triển là giải quyết các mâu
thuẫn của nền sản xuất xã hội và nguyên nhân trực tiếp là để giải quyết những khó khă
phức tạp trong quá trình tiêu thụ hàng hóa. 1.2.
MARKETING VÀ QUY TRÌNH MARKETING
1.2.1. Định nghĩa Marketing
Nếu trước đây người ta cho rằng Marketing là làm sao quảng cáo tốt để bán đượ
hàng thì ngày nay điều mà các nhà làm Marketing quan tâm là làm thế nào để hiểu rõ
khách hàng, hiểu rõ nhu cầu của họ, từ đó phát triển những sản phẩm mang lại cho khác
hàng những giá trị vượt trội với mức giá hợp lý, phân phối và cổ động một cách hiệu quả
thì việc bán những sản phẩm đó không có vấn đề gì khó khăn. Do vậy, rõ ràng là bán hàn
và quảng cáo chỉ là một phần của phối thức Marketing rộng lớn, một tập hợp các công cụ
phối hợp với nhau nhằm ảnh hưởng thị trường.
Vì vậy Marketing được hiểu là “một tiến trình mang tính quản trị và xã hội, theo đó,
các cá nhân và các tổ chức có được cái mà họ mong muốn thông qua việc tạo ra, trao đổ
giá trị với những cá nhân/tổ chức khác”. 1.2.2. Quy trình Marketing Thấu hiểu Thiết kế Thiết kế Xây dựng Giành được giá trị thị trường, chiến lược chương mối quan hệ từ khách hàng nhu cầu và Marketing trình sinh lợi và nhằm tạo ra lợi mong muốn hướng đến Marketing tạo ra niềm nhuận và giá trị của người khách hàng tích hợp vui sướng vòng đời khách tiêu dùng mang lại giá cho khách hàng trị khách hàng hàng vượt trội
Hình 1.1. Quy trình đơn giản của quy trình marketing
Quy trình Marketing gồm 5 bước cơ bản như ở hình 1.1. Trong bốn bước đầu, doanh
nghiệp vận hành để hiểu người tiêu dùng, tạo giá trị cho người tiêu dùng và xây dựng mố
quan hệ với họ. Trong bước cuối cùng, doanh nghiệp được tưởng thưởng từ việc tạo giá
vượt trội cho khách hàng. Bằng việc tạo ra giá trị cho người tiêu dùng, họ giành được giá tr
người tiêu dùng dưới hình thức bán hàng, lợi nhuận và tài sản khách hàng trong dài hạn.
Xuyên suốt nội dung của giáo trình này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn từng bước của quy trình trên. 1.3.
THẤU HIỂU THỊ TRƯỜNG VÀ NHU CẦU KHÁCH HÀNG
1.3.1. Nhu cầu, mong muốn và đòi hỏi của khách hàng a. Nhu cầu tự nhiên
Nhu cầu tự nhiên là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận đượ Thứ bậc các nhu cầu:
Nhà kinh tế học Maslow đã phân loại nhu cầu tự nhiên của con người thành khác nhau (hình 1.2)
- Nhu cầu sinh lý, tự nhiên (nhu cầu cơ bản): Là những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn
tại của cơ thể sống như: ăn, uống, ngủ, nghỉ ngơi…
- Nhu cầu an toàn: an ninh, hợp pháp, bảo hiểm…
- Nhu cầu xã hội: hiệp hội, đảng phái, bạn bè, gia đình…
- Nhu cầu được tôn trọng: uy tín, tự trọng, bằng cấp, thành đạt, địa vị…
- Nhu cầu tự khẳng định mình: lý tưởng, sáng tạo, danh tiếng, nghệ thuật…
Nhu cầu con người được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao, từ những nhu cầu c
bách đến nhu cầu tự do phát triển. Khi đã thỏa mãn một số nhu cầu thiết yếu, con người
thúc đẩy hướng đến những nhu cầu kế tiếp ngày càng cao có tính chất xã hội và lý tưởng
Hình 1.2. Tháp nhu cầu của Masslow
Phương thức thỏa mãn nhu cầu:
Để đáp ứng nhu cầu, con người có thể có các cách sau: -
Tự đáp ứng: Con người tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu của mình -
Chiếm đoạt của người khác: Con người dùng vũ lực để lấy sản phẩm có thể đáp ứ
nhu cầu của mình từ người khác mà không hề có sự đáp trả lại họ.
- Ăn xin: Con người đi xin người khác để đáp ứng nhu cầu của mình.
- Trao đổi: Thông qua thị trường, con người tiến hành trao đổi các chủ thể khác để
đáp ứng nhu cầu của mình. Đây chính là đối tượng nghiên cứu của Marketing.
Nhu cầu tự nhiên là vốn có đối với con người. Marketing chỉ phát hiện ra c
cầu tự nhiên của con người chứ không tạo ra nó. Tuy nhiên, người làm Marketing nhậ
thức về nhu cầu thị trường, khách hàng không chỉ dừng lại ở nhu cầu tự nhiên. Để tạo
được sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh và h
quả kinh doanh của công ty, người ta phải tìm hiểu khía cạnh thứ hai của nhu cầu thị trườn đó là mong muốn. b. Mong muốn (Wants)
Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, cụ thể; mong muốn là mộ
thức của nhu cầu được tạo thành bởi văn hóa và tính cách cá nhân. Ví dụ, người Mỹ có n
cầu đối với thực phẩm nhưng mong muốn món Big Mac, khoai tây chiên và nước uống có
ga. Người Việt Nam có nhu cầu về thực phẩm nhưng muốn ăn cơm, bún, mỳ…
Đáp ứng các mong muốn của các nhóm khách hàng khác nhau sẽ giúp cho
nghiệp tăng được khả năng cạnh tranh, đồng thời mang lại cho xã hội nhiều loại s
dịch vụ khác nhau cùng thoả mãn một nhu cầu tự nhiên của con người. Tuy nhiên
định đúng mong muốn của khách hàng không phải là công việc dễ dàng. Do vậy,
nghiệp cũng phải gợi mở mong muốn đang tiềm ẩn trong mỗi con người.
c. Nhu cầu/ đòi hỏi (Demands)
Nhu cầu (hay nhu cầu có khả năng thanh toán) là nhu cầu tự nhiên và mong
phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng. Dựa vào mong muốn v à nguồn lự
người đòi hỏi các sản phẩm với khả năng tạo ra lợi ích v à giá trị cũng như sự hài lòng
Nếu không có gì trở ngại đối với hành vi mua, như chưa có sẵn để bán, bán kh
lúc, đúng chỗ… thì nhu cầu có khả năng thanh toán sẽ chuyển thành quyết định
cầu có khả năng thanh toán còn được các nhà kinh tế gọi là cầu của thị trường (Deman
Có thể nói, nếu doanh nghiệp chăm sóc khách hàng tốt thì sẽ loại bỏ nhiều tr
rào cản đối với hành vi mua và giúp khách hàng chuyển từ nhu cầu có khả năn
toán thành quyết định mua.
Nhu cầu có khả năng thanh toán là nhu cầu mà doanh nghiệp cần quan t
hết, vì đây chính là cơ hội kinh doanh cần phải nắm bắt và đáp ứng kịp thời. Cơ
doanh không dành cho riêng ai. Trong điều kiện thị trường ngày càng được tự do ho
nhu cầu có khả năng thanh toán chưa được thoả mãn sẽ kích thích các đối thủ cạnh tr tham gia thị trường. 1.3.2. Sản phẩm
Sản phẩm được hiểu là tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ có thể đem chào bán, có kh
năng thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự m
sắm và tiêu dùng của họ. Trong thời đại hiện nay, sản phẩm không chỉ đơn thuần là hàng h
hay dịch vụ mà còn bao gồm tất cả những khía cạnh liên quan như thông tin, trải nghiệm, h
sinh thái bao quanh sản phẩm.
Cần lưu ý rằng người tiêu dùng không mua một sản phẩm, mà mua một lợi ích,
dụng, một sự hài lòng mà sản phẩm mang lại. Ví dụ, người ta mua một chiếc xe khôn
để ngắm nhìn nó mà vì nó cung ứng vận chuyển. Do đó, nhiệm vụ đặt ra cho các nh
doanh là phải xác định chính xác nhu cầu, mong muốn và lợi ích của người tiêu dùng cầ
được thỏa mãn, để từ đó sản xuất và cung ứng những hàng hóa và dịch vụ có thể đảm
tốt nhất những lợi ích cho người tiêu dùng.
1.3.3. Giá trị, chi phí và sự hài lòng
Thông thường, mỗi người mua đều có một khoản thu nhập giới hạn, một trình độ
hiểu biết nhất định về sản phẩm và kinh nghiệm mua hàng. Trong những điều kiện như
vậy, người mua sẽ phải quyết định chọn mua những sản phẩm nào, của ai, với số lượn
bao nhiêu nhằm tối đa hóa sự thỏa mãn hay tổng giá trị của họ khi tiêu dùng các sản phẩ đó.
Tổng giá trị của khách hàng là toàn bộ những lợi ích/giá trị mà khách hàng mong
đợi ở mỗi sản phẩm hay dịch vụ nhất định như giá trị sản phẩm, giá trị dịch vụ, giá trị về
nhân sự, giá trị về hình ảnh. Để đánh giá đúng sự lựa chọn mua sản phẩm của khách hà
ngoài việc xem xét mức độ mà một sản phẩm có thể thỏa mãn mong muốn của người mu
tức là những lợi ích mà sản phẩm đó có thể đem lại cho họ, nhà sản xuất cần cân nhắc
so sánh các chi phí mà người mua phải chi trả để có được sản phẩm và sự thỏa mãn.
Tổng chi phí của khách hàng là toàn bộ các chi phí mà khách hàng phải bỏ ra để
có được sản phẩm. Nó bao gồm các chi phí thời gian, sức lực và tinh thần để tìm kiếm v
chọn mua sản phẩm. Người mua đánh giá các chi phí này cùng với chi phí tiền bạc để
một ý niệm đầy đủ về tổng chi phí của khách hàng.
Giá trị cung cấp cho khách hàng là sự khác biệt giữa tổng giá trị và tổng chi phí của khách hàng. Lợi ích sản phẩm Lợi ích dịch vụ Tổng lợi ích của khách hàng Lợi ích nhân sự Lợi ích hình ảnh Giá trị dành cho khách hàng Giá mua Chi phí thời gian Chi phí công sức Tổng chi phí của khách hàng Chi phí tinh thần
Hình 1.3: Các yếu tố quyết định giá trị dành cho khách hàng
Sự hài lòng của khách hàng
Là mức độ trạng thái cảm giác của họ khi so sánh giữa kết quả tiêu dùng sản
với những điều họ mong đợi trước khi mua. Như vậy, để đánh giá mức độ hài lòng củ
khách hàng về một sản phẩm, người ta đem kết quả thu được từ sản phẩm với những vọng của người đó.
Những kỳ vọng của khách hàng thường được hình thành từ kinh nghiệm mua hàn
trước đây của họ, những ý kiến của bạn bè và đồng nghiệp, những thông tin và hứa hẹ
của người bán và đối thủ cạnh tranh. Bằng các nỗ lực Marketing, người bán có thể tá
động, thậm chí làm thay đổi kỳ vọng của người mua.
1.3.4. Trao đổi, mối quan hệ a. Trao đổi
Trao đổi là việc trao cho người khác một thứ gì đó để nhận lại một sả mà mình mong muốn.
Marketing xuất hiện khi con người quyết định thỏa mãn nhu cầu mong
thông qua trao đổi. Trao đổi là khái niệm căn bản nhất của Marketing. b. Mối quan hệ
Những người làm Marketing khôn ngoan đều cố gắng xây dựng những qua
lâu dài, đáng tin cậy, cùng có lợi với các đối tượng mục tiêu như khách hàng,
người phân phối, đại lý và những người cung ứng. Ngoài việc thu hút các khách hàn
và tạo ra các giá trị, doanh nghiệp còn muốn duy trì khách hàng và phát triển công việc kinh doanh của mình. 1.3.5. Thị trường
Các khái niệm về sự trao đổi và mối quan hệ dẫn đến sự hình thành của khái niệm th
trường. Thị trường là tập hợp những người mua hiện thực hay tiềm năng đối với một sả
phẩm. Những người mua này chia sẻ nhu cầu và mong muốn cụ thể - những yếu tố có t
được thỏa mãn - thông qua mối quan hệ trao đổi.
Không nên quan niệm hạn hẹp thị trường như là một địa điểm diễn ra các quan hệ tra
đổi. Trong các xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết phải là những địa điểm cụ thể
Với những phương tiện truyền thông và chuyên chở hiện đại, một nhà kinh doanh có th
quảng cáo một sản phẩm trên chương trình ti vi vào giờ tối, nhận đặt hàng của hàng tră
khách hàng qua điện thoại, và gửi hàng hóa qua đường bưu điện cho khách hàng trong nhữ
ngày sau đó, mà không cần phải có bất kỳ cuộc tiếp xúc trực tiếp nào với người mua.
Marketing là quản lý thị trường nhằm tạo ra mối quan hệ khách hàng sinh lợi. Ngườ
bán phải tìm kiếm người mua, nhận diện các nhu cầu của họ, thiết kế các đề xuất phù hợ
định giá sản phẩm và dịch vụ, quảng bá, lưu kho và bán hàng.
Trên thực tế hiện nay, Marketing trở thành một công việc mang tính tương tác thực thụ
giữa người bán và người mua chứ không riêng gì công việc thuộc phạm vi trách nhiệm củ
người bán hàng. Họ không còn đặt ra những câu hỏi như “Làm thế nào để chúng ta có t
tìm thấy khách hàng” mà thay vào đó là các câu hỏi “Làm thế nào để khách hàng tìm thấy
chúng ta?”, “Làm thế nào để khách hàng chúng ta tìm thấy nhau?”… 1.4.
THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC MARKETING HƯỚNG ĐẾN KHÁCH HÀNG
1.4.1. Khái niệm quản trị Marketing:
Một khi đã thực sự hiểu rõ người tiêu dùng của mình và thương trường, các chuyê
gia Marketing có thể thiết kế chiến lược Marketing hướng đến khách hàng. Cũng như c
hoạt động khác trong doanh nghiệp, để đạt được mục tiêu đặt ra, hoạt động Ma
cần phải được quản trị. Quản trị Marketing được định nghĩa như một môn nghệ thuật v
khoa học giúp chọn lựa các thị trường mục tiêu và xây dựng mối quan hệ sinh lợi vớ
chúng. Theo Ph. Kotler: Quản trị Marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực h
và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì nhữn
trao đổi có lợi với người mua được lựa chọn để đạt được mục tiêu của doanh nghiệ
Lựa chọn khách hàng để phục vụ
Trước hết, doanh nghiệp phải quyết định đối tượng khách hàng mà mình sẽ phụ
vụ. Doanh nghiệp sẽ thực hiện điều này bằng việc chia thị trường thành các phân khú
khách hàng và lựa chọn phân khúc mà mình sẽ theo đuổi (thị trường mục tiêu). Thông qu
tiến trình này, doanh nghiệp sẽ lựa chọn những khách hàng mà họ có thể phục vụ tốt nh và tạo ra lợi nhuận.
Lựa chọn tuyên ngôn giá trị
Doanh nghiệp phải quyết định cách thức phục vụ các khách hàng mục tiêu – làm th
nào để tạo ra sự khác biệt và định vị nó trên thương trường. Một tuyên ngôn giá trị củ
thương hiệu là tập hợp các lợi ích hoặc giá trị mà nó cam kết mang lại cho khách hàn
nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.
1.4.2. Các quan điểm quản trị Marketing
Quản trị Marketing gắn với việc thiết kế chiến lược với khả năng tạo dựng mối quan
hệ sinh lợi với các khách hàng mục tiêu. Cho đến nay, có năm triết lý/quan điểm, theo đó
các tổ chức thiết kế và thực thi các chiến lược Marketing của mình: Quan điểm trọng sả
xuất, Quan điểm trọng sản phẩm, Quan điểm trọng bán hàng, Quan điểm trọng Marketing
Quan điểm Marketing xã hội.
a. Quan điểm trọng sản xuất
Quan điểm trọng sản xuất cho rằng khách hàng sẽ ưa thích các sản phẩm
chăng được bán rộng rãi. Do vậy, doanh nghiệp cần phải mở rộng quy mô sản
mở rộng phạm vi phân phối.
Theo quan điểm này thì yếu tố quyết định thành công cho doanh nghiệp là g
hạ và có nhiều hàng hoá. Trong một số tình huống, quan điểm trọng sản xuất vẫn đượ
xem là triết lý hữu dụng. Ví dụ hãng sản xuất máy tính Lenovo thống trị thị trường máy
tính cá nhân Trung Quốc vốn cạnh tranh khốc liệt và nhạy cảm về giá bằng chi phí nhân
công giá rẻ, hiệu suất sản xuất cao và chính sách phân phối đại trà. Tuy nhiên, quan điể
này có thể dẫn đến cách nhìn nhận thiển cận về Marketing. Việc tập trung quá hẹp vào ho
động sản xuất dẫn tới một rủi ro cơ bản là đánh mất đi tầm nhìn về việc thỏa mãn nhu cầ
của khách hàng và xây dựng mối quan hệ với họ.
b. Quan điểm trọng sản phẩm
Quan niệm trọng sản phẩm cho rằng người tiêu dùng ưa thích những sản
có chất lượng cao nhất, có tính năng sử dụng tốt nhất. Từ đó, doanh nghiệp cầ
lực hoàn thiện sản phẩm không ngừng.
Tất nhiên, trong môi trường cạnh tranh các doanh nghiệp cần phải thường xuyên
hoàn thiện sản phẩm của mình, nhưng đó không phải là tất cả. Nhu cầu của thị t
thay đổi. Nếu các doanh nghiệp quên đi điều đó, chỉ say sưa hoàn thiện sản phẩ
của mình, thì sẽ có khi bị thất bại vì nhu cầu thị trường đã thay đổi.
Với quan điểm này, nhiều doanh nghiệp khi áp dụng nó cũng dễ dẫn đến “căn
bệnh” thiển cận trong Marketing, chỉ chú trọng đến sản phẩm mà không tính đến nhu cầu của khách hàng.
c. Quan điểm trọng bán hàng
Quan điểm trọng bán hàng cho rằng khách hàng hay ngần ngại, chần chừ
việc mua sắm hàng hoá. Do vậy, doanh nghiệp phải nỗ lực thúc đẩy bán hàng thì mới thàn công.
Triết lý bán hàng thường được áp dụng với những sản phẩm không bức thiết, tức l
những sản phẩm mà người mua không chủ động mua như bảo hiểm. Để thực hiện th
quan điểm này, doanh nghiệp phải đầu tư vào công tác bán hàng, chú trọng tuyển
huấn luyện nhân viên bán hàng có kỹ năng thuyết phục giỏi, chú ý đến công c cáo, khuyến mãi…
Trong lịch sử, quan điểm này cũng mang lại thành công cho nhiều doanh
Và cho tới ngày nay các kỹ thuật bán hàng, khuyến mại vẫn phát huy tác dụng. Tu
nó không phải là yếu tố quyết định. Ngày nay, nhiều người vẫn nhầm lẫn giữa Ma
và bán hàng. Theo quan điểm này, người bán hàng giỏi có thể bán được mọi th
hoá, kể cả các hàng hoá mà khách hàng không ưa thích. Tuy nhiên trên thực tế, nếu sả
phẩm không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì các nỗ lực nhằm vào b cũng sẽ là vô ích. d. Quan điểm trọng Marketing
Quan điểm trọng Marketing khẳng định rằng để thành công doanh nghiệp phả
định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu, đồng thời có
mãn các nhu cầu mong muốn đó sao cho có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Theo tr
lý này, sự tập trung vào giá trị khách hàng chính là con đường dẫn đến doanh số và lợ nhuận.
Quan điểm định hướng khách hàng của triết lý này thể hiện rõ qua các đặc trư cơ bản: -
Nhằm vào thị trường mục tiêu nhất định -
Hiểu rõ nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu -
Sử dụng tổng hợp các công cụ khác nhau (Marketing hỗn hợp)
- Tăng lợi nhuận trên cơ sở thoả mãn nhu cầu của khách hàng
Có thể nói, quan điểm trọng Marketing là một tư duy hướng tới khách hàng,
khách hàng làm mục tiêu tồn tại.
Sự khác biệt giữa quan điểm Marketing và quan điểm bán hàng: Quan điểm Bán hàng Quan điểm Marketing
- Nhấn mạnh đến sản phẩm
- Nhấn mạnh đến nhu cầu và ước muốn khách hàng.
- Tìm cách bán những sản phẩm đã - Xác định mong muốn khách hàng, thiết sẵn.
và phân phối sản phẩm để thỏa mãn mo đợi này.
- Quản trị theo hướng doanh số bán - Quản trị theo hướng lợi nhuận lâu dài
- Hoạch định ngắn hạn, hướng đến - Hoạch định dài hạn, hướng đến sản ph
trường và sản phẩm hiện tại.
mới, thị trường sau này và phát triển tro tương lai
- Chú trọng quyền lợi người bán.
- Chú trọng lợi ích người mua.
e. Quan điểm Marketing xã hội
Đây là quan điểm xuất hiện gần đây nhất. Quan điểm này đòi hỏi phải kết
hoà giữa 3 lợi ích khác nhau: lợi ích khách hàng, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích x
Triết lý Marketing xã hội cho rằng chiến lược Marketing nên mang lại giá trị cho khách
hàng theo cách duy trì hoặc cải thiện sự thịnh vượng của cả khách hàng lẫn xã hội. Đ
chính là Marketing bền vững, một hình thức Marketing thể hiện trách nhiệm xã hội và môi
trường, đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách hàng và doanh nghiệp trong khi vẫn b
vệ hoặc nhân rộng khả năng của các thế hệ tương lai nhằm đáp ứng các nhu cầu của họ Xã hội (Phúc lợi xã hội) Triết lý Marketing xã hội Người tiêu dùng Công ty (Đáp ứng nhu cầu) (Lợi nhuận)
Hình 1.4. Ba cân nhắc trong quan điểm Marketing xã hội
Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp thoả mãn được hai lợi ích đầu nhưng
quên lợi ích xã hội như: gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường, làm cạn kiệt tài nguyê
bệnh tật cho con người… Kết quả là bị xã hội lên án, tẩy chay. 1.5.
CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH MARKETING TÍCH HỢP
Sau khi quyết định đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp sẽ phục vụ cũng như
cách thức mà nó tạo ra giá trị cho khách hàng, chuyên gia Marketing sẽ xây dựng mộ
chương trình Marketing tích hợp – chương trình sẽ mang lại giá trị mong đợi cho các khác
hàng mục tiêu. Chương trình Marketing sẽ biến các chiến lược Marketing thành hành động
bao gồm tổ hợp Marketing của doanh nghiệp – tập hợp các công cụ Marketing mà doan
nghiệp sử dụng nhằm thực thi chiến lược Marketing của mình.
Các công cụ cơ bản trong tổ hợp Marketing được phân thành bốn nhóm chính đượ
gọi là 4P: Product (sản phẩm), Price (giá), Place (phân phối), và Promotion (Truyền thông
cổ động). Để tạo ra tuyên ngôn giá trị, trước hết doanh nghiệp cần tạo ra sản phẩm có kh
năng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Doanh nghiệp cần quyết định mức giá và các thức ph
phối chúng đến nhóm khách hàng mục tiêu. Cuối cùng doanh nghiệp phải tương tác vớ
khách hàng mục tiêu để chuyển tải thông tin về sản phẩm và thuyết phục họ mua hàn
Doanh nghiệp phải kết hợp các công cụ trong tổ hợp Marketing thành một chương trìn
Marketing tích hợp – chương trình giúp truyền tải và mang lại giá trị mong đợi cho khách hàng mục tiêu.
Đối với doanh nghiệp dịch vụ thì tổ hợp Marketing sẽ có sự bổ sung để phù hợp vớ
đặc thù dịch vụ. Dịch vụ thường được định nghĩa là bất kỳ hoạt động nào mà một bê
thể cung ứng cho bên kia và cung ứng này là vô hình và không tạo ra bất kỳ sự sở h
về vật chất cụ thể. Việc sản xuất ra dịch vụ có thể hoặc không sử dụng các hỗ trợ
phẩm vật chất. Việc cung ứng dịch vụ diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ, có nghĩa
bên cung ứng và khách hàng cùng tham gia vào quá trình sản xuất dịch vụ. Điều này khiế
cho yếu tố con người và quy trình trở nên rất quan trọng. Ngoài ra, khách hàng bên cạn
việc tiếp xúc với nhân viên giao dịch còn tiếp xúc với cơ sở vật chất của bên cung ứng dịc
vụ. Như vậy, tổ hợp Marketing dịch vụ thường biết đến với 7P. Ngoài 4P truyền thống:
Product, Price, Place, Promotion, 3P được bổ sung là: People (Con người), Process (Q
trình), Physical evidence (Bằng chứng vật chất).
Trong phạm vi học phần Marketing cơ bản, bài giảng này tập trung thảo luận tổ hợ
4P – tổ hợp nền tảng của Marketing. 1.6.
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Ba bước đầu tiên trong quy trình Marketing - thấu hiểu thị trường và nhu cầu khách
hàng, thiết kế chiến lược Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, và xây dựng chươn
trình Marketing - tất cả đều dẫn đến sự hiện diện của bước thứ tư và là bước quan trọ
nhất: xây dựng mối quan hệ khách hàng sinh lời.
Yếu tố then chốt để xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu bền chính là việc tạo r
giá trị khách hàng vượt trội và sự thỏa mãn khách hàng. Các khách hàng thỏa mãn sẽ
những người trung thành và mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp. Khách hàng lựa chọ
sản phẩm của một doanh nghiệp khi giá trị được khách hàng cảm nhận đối với sản phẩ
đó lớn hơn các giải pháp khác đang có mặt trên thị trường. Ngoài ra để duy trì mối quan h
này, doanh nghiệp phải có các công cụ và các mức độ chăm sóc mối quan hệ phù hợp v
các nhóm khách hàng khác nhau. Với sự phát triển của công nghệ, doanh nghiệp ngày n
có nhiều phương pháp tiếp cận với tính tương tác cao hơn, cho phép họ tạo ra mối quan
sâu sắc hơn với khách hàng cũng như cảm giác gắn bó của cộng đồng đối với thương hi
Ngoài việc hình thành mối quan hệ với khách hàng, các chuyên gia Marketing còn
phải xuất sắc trong quản trị mối quan hệ với đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệ
nhằm mang lại nhiều giá trị hơn cho khách hàng. 1.7.
GIÀNH LẤY GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG
Tạo ra và duy trì lòng trung thành của khách hàng
Việc quản trị mối quan hệ khách hàng hiệu quả sẽ tạo ra sự hài lòng cho khách hàng
Đổi lại, các khách hàng hài lòng sẽ trở nên trung thành và nói những lời tốt đẹp về doan
nghiệp với những người khác. Chi phí để giữ chân một khách hàng cũ rẻ hơn 5 lần so v
chi phí tạo ra một khách hàng mới. Do đó việc đánh mất khách hàng có nghĩa là đánh m
nhiều thứ, chứ không chỉ là thiệt hại về doanh số hiện tại. Điều này có nghĩa là doan
nghiệp sẽ mất đi tất cả những giao dịch mà khách hàng có thể thực hiện trong cuộc đờ
mình cũng như mất đi một người truyền thông tích cực cho doanh nghiệp.
Giá trị vòng đời khách hàng (Customer lifetime value)
Giá trị vòng đời khách hàng là tổng giá trị mà một khách hàng có thể chi tiêu, mua
sắm tại doanh nghiệp trong suốt cuộc đời của họ.
Nuôi dưỡng thị phần khách hàng
Ngoài việc duy trì các khách hàng hiệu quả nhằm giành được giá trị vòng đời khác
hàng, việc quản trị mối quan hệ khách hàng có thể giúp các chuyên gia Marketing gia tăn
thị phần khách hàng – thị phần mà họ có được từ hành động mua sắm của khách hàng.
gia tăng thị phần khách hàng, doanh nghiệp có thể đưa ra đa dạng các đề xuất cho khá
hàng. Hoặc họ có thể tạo ra các chương trình bán chéo sản phẩm hay thuyết phục khá
hàng mua các sản phẩm giá trị cao nhằm tiêu thụ được nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn có doanh thu cao hơn. 1.8.
KỶ NGUYÊN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING
Sự bùng nổ của công nghệ trong thời gian gần đây đã tạo ra kỷ nguyên số. Sự tăn
trưởng ngoạn mục về máy tính, các phương tiện truyền thông, thông tin và các công ngh
số khác đã tác động lớn đến cách thức mà các doanh nghiệp tạo giá trị cho người tiêu dùn
Giờ đây, hơn bao giờ hết, ở bất cứ nơi đâu trên thế giới, tất cả chúng ta đều được kết n
với nhau cũng như các nguồn thông tin. Công nghệ đã trở thành một phần không thể thiế
trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
Kỷ nguyên số đã tạo ra những cách thức mới cho chuyên gia Marketing, giúp họ
nghiên cứu và tìm hiểu khách hàng, đồng thời tạo ra sản phẩm và dịch vụ phù hợp với n
cầu cá nhân của họ. Nó giúp các chuyên gia Marketing giao tiếp với khách hàng theo cá
nhóm quy mô lớn hoặc theo hình thức một – một. Chỉ cần vài cú nhấp chuột, một chuyê
gia Marketing có thể sử dụng dịch vụ dữ liệu trực tuyến để nghiên cứu bất cứ thứ gì từ lo
xe hơi mà họ muốn sở hữu, loại tạp chí mà họ thích đọc, cho đến loại kem mà họ thích ă
Bằng việc sử dụng công nghệ, các chuyên gia Marketing có thể tập hợp dữ liệu và sử dụ
chúng để nhắm đến khách hàng với các đề xuất được thiết kế riêng nhằm đáp ứng nhu c cụ thể của họ.
Công nghệ số cũng tạo ra làn sóng mới trong giao tiếp, quảng cáo và các công c
xây dựng mối quan hệ - từ quảng cáo trực tuyến, công cụ chia sẻ video, và điện thoại
động, cho đến các ứng dụng web và mạng xã hội trực tuyến.
Đối với người tiêu dùng, thế giới số đang khiến cho việc tìm kiếm nội dung
Marketing và chia sẻ chúng với bạn bè trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Công nghệ đang ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống do đó trong
Marketing online hay Marketing số cũng trở thành một phần không thể tách rời với
Marketing truyền thống. Cả hai cùng tồn tại và hỗ trợ cho nhau trong suốt hành trình của khách hàng.
Ở giai đoạn đầu tiên của tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng, Marketin
truyền thống đóng vai trò chính trong việc xây dựng sự nhận biết thương hiệu và tạo nh
cầu. Khi sự tương tác gia tăng và khách hàng đòi hỏi mối quan hệ gần gũi hơn với doan
nghiệp thì vai trò của Marketing số trở nên quan trọng. Vai trò quan trọng nhất của
Marketing số chính là thúc đẩy hành động và sự ủng hộ. Vì Marketing số đáng tin cậy hơ
Marketing truyền thống, nên trọng tâm của nó là để thúc đẩy kết quả còn trọng tâm củ
Marketing truyền thống là tạo ra tương tác của khách hàng. CẤP 3 MARKETING SỐ GẮN KẾT
Phương pháp Marketing kết nố
- Sự cho phép từ cộng đồng khách hà c độ cạnh ứ
- Tuyên ngôn về cá tính và quy tắc của thương h
- Hỗn hợp Marketing kết nối (Đồng sáng tạo, Giá c g m
từng khách hàng, kích hoạt cộng đồng, thảo luận việc thương mại hóa nó
- Chăm sóc khách hàng mang tính cộng t CẤP 2 TRẢI NGHIỆM MARKETING TRUYỀN THỐNG số khi gia tăn
Phương pháp Marketing thông thường: g
- Phân khúc và lập mục tiêu
- Định vị và khác biệt hóa thương hiệu
- Chiến lược hỗn hợp Marketing (Sản phẩm, Giá arketin M
thành, Phân phối và Truyền thông cổ động)
- Các dịch vụ và quá trình tạo ra giá trị ng ờ CẤP 1 cư SỰ THÍCH THÚ Tăng tranh NHẬN BIẾT THU HÚT TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG ỦNG HỘ
Tăng cường Marketing số khi thương hiệu can thiệp sâu vào hành trình khách hàng
Hình.1.5. Vai trò trao đổi giữa Marketing số và Marketing truyền thống 1.9.
CÁC XU HƯỚNG TRONG MARKETING HIỆN NAY
1.9.1. Từ độc quyền đến hợp tác
Đã qua rồi thời trở thành độc quyền là mục tiêu của doanh nghiệp. Hợp tác đã trở
thành cái tên mới của cuộc chơi. Các bức tường phân chia giữa các ngành cũng trở nên
mờ dần. Vài năm trước đây những hãng taxi hay khách sạn chẳng bao giờ có thể nghĩ rằ
một ngày họ phải cạnh tranh giành giật khách hàng với các công ty khởi nghiệp như Ube
hay Airbnb. Và rồi từ cạnh tranh, các doanh nghiệp truyền thống này phải tìm các phươn
án để hợp tác, dung hợp với doanh nghiệp số bởi xu thế của kỷ nguyên số là điều khôn thể cản được.
1.9.2. Từ hàng dọc dịch chuyển sang hàng ngang
Toàn cầu hóa tạo ra một sân chơi bình đẳng. Tính cạnh tranh của doanh nghiệ
không còn được quyết định bởi quy mô, quốc gia xuất xứ hoặc những lợi thế trong quá
khứ. Những doanh nghiệp nhỏ hơn, trẻ hơn và có xuất xứ địa phương sẽ có cơ hội để cạ
tranh với những công ty toàn cầu có quy mô lớn hơn và lâu năm hơn.
Dòng chảy của sự sáng tạo vốn một thời theo hàng dọc (từ các công ty ra thị trường
nay đã dịch chuyển sang hàng ngang, tức là thị trường là nơi cung cấp ý tưởng cho doa
nghiệp. Rất nhiều tập đoàn đã chuyển đổi hoạt động nghiên cứu và phát triển của mình q
mô hình “kết nối và phát triển”. Mô hình hàng ngang này dựa vào khách hàng bên ngoà
để tìm kiếm ý tưởng sau đó doanh nghiệp sẽ thương mại hóa bằng nội lực của chính mìn
Khái niệm cạnh tranh cũng đang thay đổi từ hàng dọc sang hàng ngang mà côn
nghệ là nguyên nhân chính. Thị trường chứng kiến sự dịch chuyển từ những thương hiệ
đại chúng quy mô lớn qua những thương hiệu ngách, quy mô nhỏ hơn. Với Internet, nhữn
khó khăn về mặt vật lý của công tác hậu cần đã không còn tồn tại đối với doanh nghiệp v
thương hiệu nhỏ hơn. Các chợ điện tử như Amazon.com, Alibaba, Lazada đồng thời man
lại cơ hội bình đẳng cho hàng triệu nhà cung cấp.
Khái niệm lòng tin của khách hàng không còn theo hàng dọc mà hiện nay là theo
hàng ngang. Trước đây, khách hàng dễ dàng bị ảnh hưởng bởi các chiến dịch Marketin
Họ cũng có thể tìm kiếm thông tin và lắng nghe từ những người có uy quyền và các chuyê
gia. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây trên nhiều lĩnh vực cho thấy rằng đa số khách hàn
ngày nay tin tưởng vào nhân tố f bao gồm: friends – bạn bè, families – gia đình, Faceboo
fans – người hâm mộ trên Facebook và Twitter fol owers – người theo dõi trên Twitter)
hơn là các chương trình truyền thông Marketing. Điều này thúc đẩy mô hình kinh doanh
dựa trên việc đánh giá của cộng đồng như Tripadvisor. Hoặc các doanh nghiệp kinh doan
trên thị trường người dùng internet đều bổ sung các chức năng đánh giá sản phẩm, n cung cấp…
Mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng ngày nay không nên được vận hàn
theo hàng dọc mà thay vào đó nên được vận hành theo hàng ngang. Khách hàng nên đư
coi là những người bạn, những người ngang hàng với thương hiệu. Thương hiệu nên t
hiện tính trung thực và tử tế với giá trị thật sự của mình. Chỉ khi đó thương hiệu mới có th trở nên đáng tin.
1.9.3. Từ cá nhân dịch chuyển sang xã hội
Khi đưa ra quyết định mua hàng, khách hàng rất hay bị chi phối bởi sở thích cá nhâ
cũng như bởi tâm lý muốn giống như xã hội xung quanh mình. Mức độ quan trọng của mộ
trong hai nhân tố này tùy biến theo từng người và cũng tùy biến giữa các ngành và mặ hàng khác nhau.
Với một thế giới kết nối mà chúng ta đang sống như ngày nay, sức nặng của sự ph
hợp xã hội đang gia tăng trên mọi lĩnh vực. Khách hàng ngày càng để tâm đến ý kiến củ những khách hàng khác.
Internet, đặc biệt là các phương tiện truyền thông xã hội là nguyên nhân thúc đẩy s
dịch chuyển này bằng cách cung cấp nền tảng và các công cụ phù hợp. Trong môi trườn
như vậy, khách hàng sẽ điều chỉnh theo đánh giá xã hội và các quyết định mua hàng cu
cùng sẽ trở thành các quyết định mang tính xã hội. Các khách hàng giờ đây có thể giao tiế
tranh luận với nhau về các thương hiệu và doanh nghiệp. Từ góc độ truyền thông
Marketing, khách hàng không còn là mục tiêu thụ động nữa mà chính họ đang trở thàn
kênh truyền thông mang tính chủ động hơn. Với xu hướng nội dung do cộng đồng tạo ra
doanh nghiệp không còn sự kiểm soát trong các cuộc đối thoại. Họ cũng phải chuẩn bị ch
các cuộc khủng hoảng truyền thông mỗi khi có vấn đề xấu xảy ra. Trong thời đại số minh
bạch như hiện nay, những ai truyền thông sai lệch hoặc có chất lượng tồi sẽ không sống s
được và việc giấu giếm sai sót hoặc cách ly những than phiền của khách hàng là điều khô thể tránh khỏi.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Marketing bị chỉ trích vì nó khiến mọi người mua những món hàng không cần thiết.
Hãy bác bỏ hoặc ủng hộ lời buộc tội này.
2. Trình bày tư duy “Chỉ bán những thứ mà khách hàng cần”. Lấy ví dụ doanh
thực hiện theo tư duy này.
3. Hãy nêu một ví dụ về sự xâm nhập của Marketing vào các lĩnh vực ngoài kinh
như chính trị, giáo dục.
4. Trình bày vai trò và chức năng Marketing trong doanh nghiệp.
5. Tìm một tình huống chứng tỏ rằng doanh nghiệp thất bại khi không thực
duy chỉ bán những thứ mà khách hàng cần.
6. Trình bày sự khác nhau giữa quan điểm trọng bán hàng và quan điểm trọng Marketing
7. Bạn đang có nhà ở tại một địa điểm có nhiều trường đại học. Bạn định mở c
cơm. Bạn sẽ thực hiện các bước trong công tác Marketing như thế nào? Phư
kinh doanh của bạn có gì khác nhau trong 2 trường hợp cung lớn hơn cầu, và cu nhỏ hơn cầu?
8. Hãy phỏng vấn với 5 người khác nhau về độ tuổi, từ trẻ đến già về những chiếc xe/điệ
thoại di động của họ. Hỏi họ về giá trị nào của chiếc xe có ý nghĩa đối với họ và cách
thức mà nhà sản xuất cũng như đại lý bán hàng tạo ra những giá trị đó. Hãy viết mộ
báo cáo ngắn gọn về những gì bạn nghiên cứu được về giá trị khách hàng.
9. Hãy chọn một nhà bán lẻ và tính toán mức độ giá trị của bạn đối với hãng bán lẻ nà
nếu bạn tiếp tục mua sắm tại đó trong suốt cuộc đời mình. Bạn cân nhắc các yếu t
nào khi đưa ra ước tính về giá trị vòng đời đối với nhà bán lẻ? Làm thế nào để nhà bá
lẻ đó tăng giá trị vòng đời của bạn.
CHƯƠNG 2. MÔI TRƯỜNG MARKETING VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -
Nắm được vai trò của môi trường marketing đối với hoạt động sản xuất kinh doan của doanh nghiệp. -
Mô tả được những tác động, ảnh hưởng của môi trường vi mô tới các quyết địn
marketing nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. -
Hiểu được các nhân tố cơ bản thuộc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp. -
Nắm vững bốn nhóm yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của ngư tiêu dùng. -
Hiểu rõ các giai đoạn trong quá trình quyết định mua của khách hàng. -
Nắm được các đặc điểm chung của người mua là các tổ chức. NỘI DUNG 2.1. MÔI TRƯỜNG MARKETING
Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố và các nguồn lực bên ngoài côn
có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến khả năng quản trị Marketing của doanh ngh
trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ thành công với khách hàng mục tiêu.
Các yếu tố môi trường thường mang lại cho doanh nghiệp các nguy cơ
nhưng đồng thời cũng mang lại các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Nếu
nghiệp có đầy đủ các thông tin đó, họ sẽ có kế hoạch, các biện pháp chủ động v
các nguy cơ và nắm lấy các cơ hội thuận lợi. Do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ
tố của môi trường. Ta có thể phân chia thành 2 loại môi trường: môi trường vi mô và trường vĩ mô. 2.1.1. Môi trường vi mô
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố xung quanh doanh nghiệp tác động đến khả
năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp. Các yếu tố của môi trường vi mô: - Doanh nghiệp - Nhà cung cấp - Các trung gian marketing -
Các thị trường khách hàng - Đối thủ cạnh tranh - Nhóm công chúng a. Doanh nghiệp
Hoạt động Marketing không phải là một hoạt động riêng rẽ trong doanh nghiệp.
Ngược lại nó bị chi phối bởi các lực lượng, các yếu tố khác trong doanh nghiệp.
Chức năng Marketing phải kết nối chặt chẽ với các chức năng khác trong doanh
nghiệp như Tài chính, Kế toán, Nhân lực, R&D, Sản xuất, Vật tư, Kế hoạch… Do vậy,
người phụ trách Marketing phải biết kết nối và nhận được sự đồng tình, hỗ trợ của các b
phận liên quan. Ví dụ, nếu nhà quản trị Marketing dự định tung ra thị trường một sản phẩm
mới, anh ta phải thảo luận với các chức năng khác xem có đủ nguồn tài chính, công ngh
thiết bị, nhân lực … để thực hiện dự định đó không? Ngoài ra, còn có những cản trở d
mâu thuẫn giữa các nhà quản trị các chức năng khác nhau trong công ty. Nhà quản trị sả
xuất thì muốn duy trì lâu dài các sản phẩm tiêu chuẩn hoá. Nhà quản trị Marketing thì thấy
cần thiết phải đa dạng hoá sản phẩm cho các đoạn thị trường khác nhau. Nhà quản trị
chính thì không muốn chi phí nhiều cho chiến dịch quảng cáo…
Để thực hiện thành công chiến lược Marketing, cần phải xây dựng được sự cam kế
thực hiện chương trình Marketing đối với mọi thành viên trong công ty. Đó chính
là công tác Marketing bên trong (Marketing nội bộ) b. Các nhà cung ứng
Các nhà cung ứng là các doanh nghiệp hoặc cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu
đầu vào cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hà
hóa và dịch vụ nhất định.
Các nhà cung ứng tạo ra một liên kết quan trọng trong mạng lưới phân phối giá tr
cho khách hàng chung cho toàn doanh nghiệp.
Khi nghiên cứu các nhà cung ứng, doanh nghiệp phải phân tích các vấn đề sau: -
Khả năng và đặc điểm của các nhà cung ứng - Cơ cấu cạnh tranh
- Chính sách dành cho doanh nghiệp
- Xu hướng biến động giá…
Bất cứ sự biến đổi nào từ phía nhà cung ứng, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiế
sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động marketing của doanh nghiệp, có thể là những điều ki
thuận lợi hay bất lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các chuy ên gia tiếp th
phải theo dõi khả năng và chi phí cung ứng. Sự thiếu hụt hoặc chậm trễ về nguồn cung
đình công và các sự kiện khác có thể dẫn đến sự thất thoát doanh thu trong ngắn hạn và ả
hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng trong dài hạn. Đặc biệt, giá cả và dịch vụ của n
cung ứng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, sự biến động về chi phí cu
ứng ảnh hưởng đến giá sản phẩm và dịch vụ - yếu tố có thể gây hại cho doanh thu c
doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần xác định và tìm kiếm những nhà cung ứng đán
tin cậy, đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, chi phí thấp… để trên cơ sở đó xây dựng
hoạch và lựa chọn nhà cung ứng thích hợp, có hiệu quả.
Nhiều doanh nghiệp thích mua từ nhiều nguồn cung ứng để tránh lệ thuộc vào mộ
nhà cung ứng có thể dễ dàng nâng giá và cung cấp hạn chế. Doanh nghiệp cần hiểu bi
quan tâm và xây dựng mối quan hệ bền vững với các nhà cung ứng. c. Các trung gian Marketing
Trung gian Marketing là các chủ thể hỗ trợ cho doanh nghiệp việc truyền thô
bán và phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Đó có thể là các trung gian phâ
phối, các trung gian vận chuyển, công ty cung ứng dịch vụ marketing như quảng cáo, nghiê
cứu thị trường, hay các trung gian tài chính. - Các trung gian phân phối
Là các doanh nghiệp hoặc cá nhân giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tiêu thụ
sản phẩm. Bao gồm: các nhà bán sỉ, người bán lẻ, các nhà môi giới, đại lý…
- Các trung gian vận chuyển
Đây là các tổ chức chuyên hoạt động trong các lĩnh vực như kho bãi, vận tải, giúp
doanh nghiệp tồn kho và vận chuyển hàng hóa từ địa điểm sản xuất của doanh nghiệp đế những nơi cần thiết.
- Các công ty cung ứng dịch vụ marketing
Bao gồm các công ty nghiên cứu thị trường, quảng cáo, tư vấn. Hoạt động của họ
giúp doanh nghiệp định hướng chính xác hơn về nhu cầu, mong muốn của khách hàng v
định vị tốt sản phẩm của họ trên thị trường. - Các trung gian tài chính
Bao gồm các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các công ty bảo hiểm và các doanh nghiệ
khác hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các giao dịch về tài chính hoặc bảo hiể
rủi ro trong quá trình mua, bán sản phẩm.
Có thể có các công ty lớn tự tổ chức lấy quá trình phân phối, tức là thực hiện kênh
phân phối trực tiếp mà không qua trung gian, hoặc tự tổ chức nghiên cứu thị trường… Tu
nhiên, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải nghĩ tới việc chuyên môn hoá mọi hoạt động củ
mình. Do vậy, các trung gian Marketing có vai trò rất quan trọng. Họ giúp cho công ty tiết
kiệm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, triển khai nhanh chóng hoạ
động kinh doanh, và mở rộng thị trường. d. Khách hàng
Khách hàng là người quyết định thành bại đối với doanh nghiệp, là mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu của khách hà
mục tiêu. Do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng. Khách hàng là đối tượng phục v
của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên thị trường. Vì thế doanh nghiệp cần nghiên cứu k
khách hàng của mình. Nhìn chung có các dạng khách hàng sau đây:
- Thị trường người tiêu dùng (consumer markets)
Là những cá nhân, hộ gia đình mua sản phẩm để sử dụng cho mục đích cá nhân gia đình.
- Thị trường khách hàng doanh nghiệp (thị trường kỹ nghệ) (business markets)
Là các tổ chức mua sản phẩm cho mục đích sản xuất và hoạt động của tổ chức mìn
- Thị trường người bán lại (resel er markets)
Là các tổ chức hay cá nhân mua sản phẩm với mục đích bán lại để kiếm lời.
- Thị trường các tổ chức công quyền (government markets)
Là những tổ chức mua sản phẩm để sử dụng trong cơ quan công quyền hoặc chuy
giao cho những người cần đến nó với mục đích xã hội.
- Thị trường quốc tế (international markets)
Là những người mua ở nước ngoài bao gồm người tiêu thụ, người sản xuất, ngư
bán lại và các cơ quan nhà nước.
Nhu cầu, mong muốn, khả năng thanh toán, mục đích và động cơ mua
các thị trường này là khác nhau. Do vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu riêng một
thận từng loại thị trường này để có thể đưa ra các quyết định marketing phù hợp.
Trong thời đại số như hiện nay, một thế hệ khách hàng mới ra đời với điểm khác
biệt lớn so với thị trường khách hàng trước đây là khuynh hướng di động của họ. Họ dịc
chuyển nhiều hơn, thường đi lại, sống với một tốc độ nhanh hơn và quen thuộc với côn
nghệ số. Mối quan hệ giữa một thương hiệu và khách hàng hiện nay không nên vận dụn
theo hàng dọc mà nên dịch chuyển theo chiều ngang. Nếu như trước đây, khách hàng c
tiếp nhận và bị ảnh hưởng bởi các chiến dịch tiếp thị thì giờ đây, họ có thể tìm kiếm thông
tin từ nhiều nguồn như chuyên gia, người có uy quyền và nhóm f (bạn bè, gia đình, ngườ
hậm mộ trên Facebook, người theo dõi trên Twitter).
Trong bối cảnh như vậy, thương hiệu không chỉ nên coi khách hàng như những mục
tiêu. Khách hành nên được coi là những người bạn, những người ngang hàng với thươ
hiệu. Thương hiệu nên thể hiện tính trung thực và tử tế với giá trị thực sự của mình.
Những đặc điểm của thế hệ khách hàng mới đã chỉ ra rằng tương lai của tiếp thị s
là sự pha trộn hài hòa giữa các trải nghiệm trực tuyến và ngoại tuyến trong suốt hành trìn khách hàng. e. Đối thủ cạnh tranh
Yếu tố cạnh tranh tác động lớn đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. C
quản trị Marketing luôn luôn quan tâm đến hoạt động của các đối thủ cạnh tranh
đối thủ cạnh tranh là gì? Về mặt chiến lược, đối thủ cạnh tranh được hiểu là tất cả nhữn
đơn vị cùng với doanh nghiệp tranh giành đồng tiền của khách hàng.
Người ta phân đối thủ cạnh tranh làm 4 loại như sau:
- Đối thủ cạnh tranh về mong muốn (Desire competitors)
Đó là sự cạnh tranh từ tất cả các doanh nghiệp ở các ngành nghề khác nhau về cá
ước muốn mà người tiêu dùng muốn thỏa mãn trong cùng một khoảng ngân sách chi tiê nhất định.
- Đối thủ cạnh tranh về loại sản phẩm (Generic competitors)
Đó là cạnh tranh về các loại sản phẩm có cùng công dụng để thỏa mãn được mộ nhu cầu nào đó.
- Đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm (Product form competitors)
Đó là sự cạnh tranh của những hãng sản xuất trong cùng một ngành có các hình th sản phẩm khác nhau.
- Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm (Brand competitors):
Đó là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có thể thay thế nha
nhưng có nhãn hiệu khác nhau. Ví dụ: Tôi Tôi muốn Tôi muốn Tôi muốn mong muốn gì? loại hàng nào? kiểu hàng gì? nhãn hiệu nào? ĐTCT về mong ĐTCT về loại ĐTCT về hình thái ĐTCT về nhãn hiệu muốn SP SP SP - SH - Máy tính - Ô tô - Lead - Điện thoại - Xe máy - Xe số - Piagio
- Phương tiện đi lại - Xe đạp điện - Xe tay ga - Nozza - Du lịch - Xe đạp - PCX
Khái niệm canh tranh đang được nhìn nhận dưới một góc độ mới hơn. Đã qua rồi cá
thời, độc quyền trở thành mục tiêu của doanh nghiệp mà dung hợp mới là sân chơi của c
doanh nghiệp. Tính dung hợp cho phép doanh nghiệp tiến vào những ngành mà trước đ
họ chưa thể xâm nhận được. Điều này tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển như
cũng đem đến những thách thức cạnh tranh đáng kể.
Do sự phân biệt giữa các ngành đang dần bị xóa mờ, các doanh nghiệp sẽ gặp k
khăn hơn nhiều để theo dõi các đối thủ cạnh tranh. Trong tương lai, đối thủ của họ khôn
chỉ xuất hiện từ những doanh nghiệp trong ngành mà còn từ những ngành có liên quan ho
có kết nối khác, ví dụ như dịch vụ taxi và Uber, hệ thống khách sạn và mạng lưới chia s
chỗ ở Airbnb. Để tìm ra các đối thủ cạnh tranh tìm ẩn, doanh nghiệp cần phải bắt đầu vớ
việc tìm hiểu mục đích của khách hành và xem xét các giải pháp tiềm năng để giúp khác
hành đạt được mục đích của mình.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi đối thủ từ bên ngoài thị trường củ
nước mình, không nhất thiết phải là các công ty đa quốc gia. f. Nhóm công chúng
Công chúng là bất kỳ một nhóm, một tổ chức nào có mối quan tâm thực sự hay sẽ
quan tâm đến doanh nghiệp và có ảnh hưởng đến khả năng đạt được mục tiêu của doa
nghiệp. Công chúng trực tiếp sẽ ủng hộ hoặc chống lại các quyết định kinh doanh của
doanh nghiệp, tức là tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cầ
phân loại công chúng và xây dựng các mối quan hệ phù hợp với từng loại. Công chúng ba gồm:
- Giới tài chính (financial publics)
Công chúng cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, các công ty đầu tư, công chún
đầu tư…có ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp. Nhóm côn
chúng này quan tâm đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệ
có thể giành được sự ủng hộ của giới này thông qua các báo cáo về hoạt động sản xuất k
doanh hàng năm, các giải trình liên quan đến hoạt động tài chính và những chứng cứ th
hiện tính hiệu quả và ổn định của doanh nghiệp.
- Giới truyền thông (media publics)
Đây là các cơ quan báo chí, truyền hình, truyền thanh… Các thông tin về doanh
nghiệp của giới truyền thông là hết sức quan trọng, có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiê
cực đến hình ảnh của công ty trước người tiêu dùng và các giới công chúng khác. Vì t
doanh nghiệp cần phải quan tâm để làm thế nào các phương tiện truyền thông này đư
thông tin có lợi về hoạt động của doanh nghiệp hơn.
- Giới công quyền (Government public)
Bao gồm chính phủ, chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý Nhà nước có liê
quan. Doanh nghiệp phải chú ý đến những ý kiến của chính quyền khi thiết lập các kế hoạch marketing.
- Giới hoạt động xã hội (citizen action publics)
Bao gồm các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ m trường.
- Công chúng địa phương (local publics)
Những người sống tại khu vực doanh nghiệp hoạt động.
- Công chúng tổng quát (General publics)
Một công ty cần phải quan tâm đến thái độ của công chúng đối cới các hoạt động và
sản phẩm của mình. Mặc dù công chúng không tác động đến công ty như một lực lượn
có tổ chức, nhưng ấn tượng của công chúng đối với công ty sẽ ảnh hưởng đến khách hà của công ty.
- Công chúng nội bộ (internal publics)
Bao gồm các cổ đông và toàn thể nhân viên của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên c
các hình thức để động viên lực lượng nội bộ của mình. Khi nhân viên cảm thấy thoải má
với công ty của họ thì thái độ tích cực này sẽ lan các giới bên ngoài công ty. - Công dân mạng (Netizens)
Bao gồm những người sống trên khắp các lãnh thổ địa lý có quan tâm và chủ độn
xây dựng Internet vì lợi ích của một thế giới rộng lớn hơn. Những công dân của Interne
là những người có tầm ảnh hưởng lớn. Họ là những hạt nhân gắn kết xã hội, truyền bá cả
xúc cũng như đóng gió nội dung trên thế giới mạng. Tuy không phải tất cả thông tin họ
chia sẻ đều có giá trị và các hoạt động của họ đều có hiệu quả, nhưng họ rõ ràng là nhữ
chuẩn mực của khách hàng thông minh. Nói đến khái niệm truyền miệng, công dân mạn
chính là máy khuếch tán tốt nhất, có thể trở thành nhà tuyên truyền cho thương hiệu. 2.1.2. Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, các lực lượng xã hội rộng lớn, có tác
toàn bộ môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể kiể
thay đổi được các yếu tố của môi trường vĩ mô. Các yếu tố trong môi trường vĩ m
lại những cơ hội mới cũng như các thách thức đối với các doanh nghiệp. Vì
nghiệp không thể thay đổi được môi trường vĩ mô, do vậy phải tìm cách thích ứ
nó thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Sau đây là các yếu tố môi trường vĩ m
a. Môi trường nhân khẩu học
Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố liên quan đến quy mô, sự phân bố
và cơ cấu dân số. Hoạt động marketing chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi nhưng xu hướng sa
Xu hướng thay đổi quy mô dân số tự nhiên Xu hướng di dân
Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ họ
vấn: kết cấu dân số ở các thị trường mới nổi có tính trẻ hơn, hiệu quả hơn và c mức thu nhập cao hơn.
Xu hướng thay đổi cấu trúc của hộ gia đình b. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sức m
người dân. Đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, lãi suấ
hàng. Các yếu tố kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của người dân, c
phủ và cuả các doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Market của doanh nghiệp.
Các yếu tố kinh tế cần nghiên cứu, bao gồm: - Mặt bằng thu nhập - Mặt bằng giá cả
- Tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế
- Tình trạng thất nghiệp - Lãi suất - Lạm phát - Thuế - Tỷ giá hối đoái… c. Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên là hệ thống các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến các
lực đầu vào cần thiết cho hoạt động của các doanh nghiệp, do vậy cũng ảnh hưởng đ
hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Một số xu hướng của môi trường tự nhiên có ả
hưởng to lớn đến hoạt động marketing của doanh nghiệp như:
- Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu
- Sự tăng giá năng lượng
- Tình trạng ô nhiễm môi trường
- Sự can thiệp của Nhà nước vào sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường. d. Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến công ngh
mới, sáng tạo sản phẩm và tạo cơ hội thị trường mới. Công nghệ ngày càng thay đổi nh
chóng, mang lại cho con người nhiều điều kỳ diệu, nhưng cũng đặt ra các thách thứ
cho các doanh nghiệp. Những phát minh về thuốc kháng sinh, máy tính điện tử, thẻ từ…đ
làm thay đổi nhiều tập quán và tạo ra xu thế mới trong tiêu dùng, nhiều sản phẩm mới tha thế sản phẩm cũ.
Khi nghiên cứu môi trường công nghệ, nhà marketing cần xem xét:
- Tiến bộ khoa học của ngành và các ngành có liên quan
- Khả năng tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học, thiết kế thử nghiệm
- Khả năng triển khai ứng dụng
- Sự siết chặt mức độ kiểm soát của Nhà nước đối với chất lượng và tính an toàn củ hàng hóa…
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới hoàn toàn mới với nhiều sự thay đổ
sâu sắc. Internet, nhân tố đem lại sự kết nối và minh bạch đến cuộc sống của chúng ta. Tí
minh bạch được tạo ra này tạo điều kiện cho các doanh nhân ở các quốc gia mới nổi tì
kiếm nguồn cảm hứng từ những đối tác ở các nước phát triển. Họ có thể sao chép mô hì
kinh doanh từ các nước phát triển với các bổ sung, chỉnh sửa mang tính địa phương k
triển khai thương mại hóa. Công nghệ tạo điều kiện cho tự động hóa và mô hình thu nhỏ
giúp giảm chi phí của sản phẩm và cho phép các công ty ở các nước đang phát triển có t
mở rộng kinh doanh ở những thị trường mới nổi. Những tập đoàn lớn có khả năng phải đố
mặt với những khó khăn khi đầu tư cho sự đổi mới sáng tạo ngay chính bên trong tổ chứ độc quyền của mình.
Những bức tường phân chia các ngành cũng đang bị lu mờ dần. Sự tội hội hay tíc
hợp giữa hai hay nhiều ngành đang là xu hướng của thị trường.
e. Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị pháp luật có ảnh hưởng lớn tới các hoạt động Ma
của doanh nghiệp. Môi trường chính trị pháp luật bao gồm hệ thống luật và các
dưới luật, các công cụ, chính sách nhà nước, các cơ quan pháp luật, các cơ chế điều
của Nhà nước. Tác động của môi trường chính trị pháp luật đến doanh nghiệp thể
vai trò quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân.
Người làm marketing cần xem xét các vấn đề sau:
- Xu hướng thay đổi, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam
Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài, Luật hải quan, Luật chống độc quyề
Doanh nghiệp nhà nước, Nghị định về quảng cáo… đang được soạn thảo, bổ sung v
chỉnh. Các văn bản pháp luật này nêu rõ lĩnh vực mà doanh nghiệp được phép k
và lĩnh vực cấm không được kinh doanh cũng như nghĩa vụ và quyền lợi đối vớ
nghiệp. Các nhà quản trị Marketing cần nắm vững luật pháp để tránh vi phạm s
Mặt khác, kinh doanh trong một môi trường pháp luật hoàn chỉnh giúp cho
nghiệp hoạt động an toàn, bình đẳng. Hội nhập quốc tế, tham gia kinh doanh trên thị t
toàn cầu đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải hiểu biết luật pháp quốc tế
xảy ra những sai lầm đáng tiếc.
Hệ thống các công cụ chính sách Nhà nước có tác động lớn đến các hoạt độ
doanh của doanh nghiệp. Đó là: Chính sách tài chính, tiền tệ, Chính sách thu nh
sách xuất nhập khẩu, Chính sách đa dạng hoá sở hữu, Chính sách khuyến khích đ
ngoài, Chính sách phát triển nông thôn, miền núi…
- Khả năng tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật
- Sự gia tăng các nhóm bảo vệ quyền lợi xã hội.
Chính phủ luôn có trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng thông qua luật pháp
cho phép thành lập các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng. Trong điều kiện đó, cá
nghiệp phải điều chỉnh các hoạt động Marketing sao cho đáp ứng được quyền lợi của ng tiêu dùng.
- Sự ổn định về chính trị
Môi trường chính trị ổn định, không có mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, chiến
điều kiện lý tưởng cho việc thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Hiện nay, V
được xem như một quốc gia ổn định chính trị và an toàn nhất thế giới để thu hút các n đầu tư nước ngoài. f. Môi trường văn hoá
Văn hoá là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các ch
hành vi được một tập thể giữ gìn, được hình thành trong những điều kiện nhất đ
vật chất, môi trường tự nhiên, lịch sử của cộng đồng và dưới tác động của các nền văn khác.
Hành vi tiêu dùng của khách hàng chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hoá của dâ
tộc họ. Nói cách khác, các yếu tố văn hoá có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh củ
doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu biết môi trường văn hoá mà họ đang kin
doanh để làm cho hoạt động kinh doanh của họ phù hợp với môi trường văn hoá đó.
Sau đây là các biểu hiện của môi trường văn hoá:
- Những giá trị văn hoá truyền thống (cốt lõi)
Đó là các giá trị chuẩn mực và niềm tin trong xã hội có mức độ bền vững, khó thay
đổi, tính kiên định rất cao, được truyền từ đời này sang đời khác và được duy trì qua mô
trường gia đình, trường học, tôn giáo... Giá trị văn hoá truyền thống tác động mạnh
hành vi ứng xử, tiêu dùng hàng ngày của con người. Các nhà quản trị Marketin
thể thay đổi được các giá trị văn hoá truyền thống mà chỉ có thể thay đổi các giá hoá thứ phát.
- Những giá trị văn hoá thứ phát
Đây là những xu hướng văn hoá mới hình thành, tính bền vững của nó không cao, d
thay đổi. Nếu thay đổi các giá trị văn hoá thứ phát sẽ tạo ra các khuynh hướng tiêu dùn
mới, cơ hội kinh doanh mới có thể khai thác. Thông thường, thành viên của các nhánh vă
hoá thứ phát là thanh niên chịu ảnh hưởng của các ngôi sao ca nhạc, thể thao,… Họ mu
đối lập với văn hoá truyền thống. Họ thể hiện quan điểm qua cách ăn mặc, đầu tóc, qu
thái độ về quan hệ nam nữ. - Các nhánh văn hoá
Trong một nền văn hoá luôn luôn tồn tại các nhóm dân cư với các sắc
hoá đặc trưng riêng ngoài các đặc trưng chung của nền văn hoá. Các thành viên
nhóm cùng chia sẻ các hệ thống giá trị văn hoá, đạo đức nào đó. Đó là các nh
giáo, dân tộc, thanh niên...Các nhà quản trị Marketing nên xem các nhánh văn hoá này
là các đoạn thị trường đặc thù để khai thác nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
Xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế sẽ dẫn tới sự giao thoa giữa các
hoá khác nhau, nhưng cũng có thể tạo ra các xung đột. Tính cạnh tranh của doanh n
không còn được quyết định bởi quy mô, quốc gia, xuất xứ hoặc những lợi thế trong cạn
tranh. Những doanh nghiệp nhỏ hơn, trẻ hơn và có xuất xứ địa phương sẽ có cơ hội cạ
tranh với những công ty toàn cầu có quy mô lớn và lâu năm hơn. Một doanh nghiệp có th
trở nên cạnh tranh hơn nếu nó có thể kết nối với cộng đồng khách hàng và các đối tác
cùng sáng tạo và với đối thủ để cạnh tranh.
Muốn cho sản phẩm của mình được chấp nhận tại Việt Nam và vươn ra toà
các doanh nghiệp phải hiểu biết môi trường văn hoá nơi mình đang kinh doanh để lựa c
các chiến lược Marketing phù hợp. Mặt khác, khi đời sống vật chất được nâng
hoá tiêu dùng cũng thay đổi theo. Từ tâm lý ăn tiêu tiết kiệm, ăn chắc mặc bề
sang tiêu pha thoải mái và chú trọng tới mẫu mã và chất lượng hơn. 2.2.
THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG TIÊU DÙNG
2.2.1. Thị trường người tiêu dùng
Thị trường người tiêu dùng (Consumer Market) bao gồm những cá nhân v
gia đình mua sản phẩm cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình.
Hành vi của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Diễn biến của quá
trình mua hàng trong tâm trí khách hàng cũng như trong hành vi thực tiễn rất phức tạp
Những người làm marketing phải nghiên cứu những mong muốn, nhận thức, sở thích v
các hành vi lựa chọn và mua sắm của những khách hàng mục tiêu. Việc nghiên cứu nh
vậy sẽ cho ta những gợi ý để phát triển sản phẩm mới, tính năng của sản phẩm, xác địn
giá cả, các kênh, nội dung thông tin và những yếu tố khác trong marketing-mix.
Đặc điểm của thị trường người tiêu dùng:
- Quy mô thị trường lớn và ngày càng tăng
- Phân tán về mặt địa lý
- Nhu cầu của cá nhân và hộ gia đình - Thường mua nhỏ lẻ
2.2.2. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng
Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ
trong quá trình trao đổi sản phẩm. Đó là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đư
ra các quyết định sử dụng tài sản của mình, liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hà
hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu
khách hàng mua và sử dụng hàng hoá như thế nào. Trên cơ sở nhận thức rõ đượ
của người tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ có căn cứ chắc chắn để trả lời các vấn đề liê
tới các chiến lược Marketing cần vạch ra. Đó là các vấn đề như sau: Ai là người mua hàn
Họ mua các hàng hoá, dịch vụ gì? Mục đích mua các hàng hoá, dịch vụ đó? Họ mua như
thế nào? Mua khi nào? Mua ở đâu? (Hình 2.1)
Trong mô hình hành vi mua của người tiêu dùng, công việc chủ yếu của người làm
marketing là tìm hiểu được cái gì xảy ra trong “hộp đen” ý thức của người tiêu dùng khi
tiếp nhận được các tác nhân kích thích của thị trường.
Trước đây, khách hàng là những đối tượng bị động của các kỹ thuật bán hàng. Tron
một thế giới kết nối, ý tưởng chính là cả hai bên đều cần chủ động để đạt được giá t
thương mại của mình. Nghiên cứu về hành vi mua của khách hàng, các doanh nghiệp nh
nhận và thúc đẩy sự tham gia ngày càng nhiều của khách hàng vào hoạt động thương m
minh bạch của mình. Mô hình Marketing hỗn hợp 4P (Product, Price, Place, Promotion)
đã tiến hóa thành 4C: đồng sáng tạo (co-creation)tiền tệ (currency), kích hoạt cộng đồn
(communal activation) và thỏa luận (conversation) để việc bán hàng ít trở ngại hơn, thu hú
sự tham gia của khách hàng. Như vậy, khả năng sống sót của doanh nghiệp sẽ cao h trong nền kinh tế số.
Hình 2.1: Mô hình về hành vi mua của NTD
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng Yếu tố văn hóa Yếu tố xã hội - Nền văn hóa chung - Nhóm tham khảo
- Nền văn hóa đại diện - Gia đình - a T .ầng lớp xã hội - Vai trò và địa vị XH Yếu tố cá nhân Người tiêu Yếu tố tâm lý dùng - Tuổi tác và các giai đoạn của vòng đời - Động cơ - Nghề nghiệp - Nhận thức - Hoàn cảnh kinh tế - Sự tự quan niệm - Lối sống - Niềm tin và thái độ - Nhân cách và ý niệm về bản thân
Hình 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
Khi quyết định mua hàng, khách hàng rất hay bị chi phối bởi sở thích cá nhân cũng
như bởi tâm lý muốn giống như xã hội xung quanh mình (phù hợp xã hội). Mức độ quan
trọng của một trong các nhân tố này tùy biến theo từng người cũng tùy biến giữa các ngàn
và các mặt hàng khác nhau. Với một thế giới kết nối mà chúng ta đang sống, sự phù hợ
xã hội đang gia tăng mạnh hơn trên mọi lĩnh vực. Khách hàng ngày càng để tâm đến
kiến của người khác, song song đó là việc chia sẻ ý kiến cá nhân của bản thân và đưa các đánh giá.
Trong môi trường như vậy, khách hàng sẽ điều chỉnh đánh giá của xã hội, các quyế
định mua hàng cuối cùng sẽ trở thành quyết định mang tính xã hội. Khái niệm lòng tin
khách hàng không còn theo hàng dọc mà hiện nay là theo hàng ngang. Nghiên cứu m
đây trên nhiều lĩnh vực khác nhau cho thấy đa số khách hàng ngày nay tin tưởng vào nh
tố F (Friends, Families, Facebook fans, Twitter fol owers). Đa số khách hàng sẽ hỏi ý kiến
và tin tưởng những người lạ trên phương tiện truyền thông xã hội hơn là tin tưởng và
quảng cáo và các chuyên gia.
Sau đây, ta cùng tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiê
dùng để có cái nhìn khái quát hơn khi tiếp cận với các nguồn nghiên cứu mới trong thờ đại số. a. Các nhân tố văn hóa
Các yếu tố thuộc về v ă n hoá, bao gồ m: nề n văn hoá ch un g, nền văn h tầng lớp xã hội. Nền văn hóa ch un g
Văn hoá là một hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực
hành vi được hình thành, phát triển, thừa kế qua nhiều thế hệ. Văn hóa được hấp th
ngay tron g cu ộc sống gia đình, sau đó là trong trường học và trong xã hội.
Văn hoá là nguyên nhân cơ bản, đầu tiên dẫn dắt hành vi của con người nói chun
và hành vi tiêu dùng nói riêng. Đó chính là văn hoá tiêu dùng. Cách ăn m ặc, tiêu dùng
sự cảm nhận giá trị của hàng hóa, sự thể hiện mình thông qua tiêu dùng... đều chịu s
chi phối mạnh mẽ của văn hóa. Những con ngư ờ i có nền văn hoá khá c nhau t hì sẽ
hành vi tiêu d ùn g khác nhau.
Các nhà làm marketing luôn luôn cố gắng phát hiện những chuyển biến văn hóa,
để hình dung ra được các sản phẩm mới chắc chắn sẽ được chuộng. Sau đây là một
chủ đề vă n hóa qu an tr ọng hi ện na y: -
Thời gian rảnh rỗi: Người tiêu dùn g mon g muốn có được thời gian rảnh rỗi ng
càng nhiều để dùn g vào các hoạt động như thể thao, nghỉ mát. Để có được thời gian rả
rỗi nhiều thì họ có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm đỡ tốn thời gian như các cử
hàng thức ăn nh anh, máy rửa ché n tự động… -
Sức khỏe: Người tiêu dùng càng lúc càng quan tâm đến sức khỏe của họ. H
muốn dành nhi ều thời gian hơn cho việc luyện tập thể thao, ăn những thức ăn thiê nhiên. -
Sự trẻ trung: Người già mong muốn được và thấy mình trẻ trung, họ đang chi tiêu
nhiều tiền cho việc luyện tập thân thể, phục hồi màu tóc, giải phẩu thẩm mỹ.
- Tính không kiểu cách: Người tiêu dùng đang muốn có một phong cách sống thoải
mái, khô ng kiểu cách, họ lựa chọ n quầ n áo dễ dãi hơn, trang hoàng nhà cửa đơn g hơn...
Nền văn hoá đ ại diệ n (tiểu v ăn hó a, nhánh văn hóa- subcultures):
Nhánh vă n hóa là một bộ phậ n cấu t hành nhỏ hơn của một nền văn hoá chu
những nhóm văn hóa cung cấp cho các thành viên của nó sự đồng nhất và sự xã hội h chuyên biệt hơn.
Các nhánh văn hóa gồm: Các dân tộc; nhóm tôn giáo (religious groups) chủng tộc
(racial groups ) các vùng địa lý (geographical areas). Các nhánh văn hóa khác nhau c
lối sống, thị hiếu, những điều cấm kỵ, hành vi tiêu dùng riêng... sẽ tạo thành các phâ
đoạn thị trường khác nhau và những người làm marketing thường thiết kế các sản phẩ
và các chương trình marketing phù hợp với họ.
Nhóm tiểu văn hóa là các nhóm có quy chuẩn và niềm tin không giống với nền văn
hóa chủ đạo (cosplayer, hacker, học tại nhà …). Một điều không quá bất ngờ về các nhóm
tiểu văn hóa - là phần lớn đến từ giới trẻ, phụ nữ và công dân mạng (YWN). Trước đây
nhóm này được xem là bộ phận bên rìa, quyền lực và sức mạnh tập trung ở các trưởng b
đàn ông và công dân. Tuy nhiên, qua thời gian, độ quan trọng và tầm ảnh hưởng của nhó
YWN đã gia tăng đáng kể và bắt đầu tác động đến nền văn hóa chủ đạo. Để tăng khả năn
ủng hộ, người làm tiếp thị tập trung nhiều hơn vào nhóm YWN vì các phân khúc này đều
đủ lớn để sinh lợi và có ảnh hưởng lớn đến thị trường chủ đạo. Khi gây được ấn tượng v
nhóm này, họ sẽ trở thành những người ủng hộ trung thành đối với thương hiệu của doan
nghiệp, các thương hiệu sẽ thu được lợi ích lớn từ việc gắn kết của họ.
Tầng lớp xã hội (giai tầng xã hội)
Tầng lớp xã hội (social class) là những giai tầng (division) tương đối đồng nhất và
bền vững trong một xã hội, được sắp xếp theo trật tự tôn ti, và các thành viên trong
những thứ bậc ấy đều cùng chia sẻ những giá trị, những mối quan tâm và cách thức c xử giống nhau.
Các doanh nghi ệp cần quan tâm đến hành vi tiêu dùng trong các giai tầng, đặc biệ
là đối với các hàng hoá có tính dễ phô trương như quần áo, giày dép, xe cộ, nhà cử
hoạt động vui chơi, giải trí… Hiểu rõ hành vi tiêu dùng của các giai tầng, doanh nghiệp
sẽ có cơ sở để thực hiện phương châm “Bán những thứ mà khách h àng cần”.
Ở Việt Nam chưa có phân loại chính thức xã hội thành các giai tầng. Tuy nhiên,
trong xã hội cũng thừa nhận một số các tầng lớp dân cư khác nhau. Những người cùn
chung trong một giai tầng thì thường có hành vi tiêu dùng giống nhau. Những người
thuộc tầng lớp thượng lưu không ăn ở các quán ăn bình dân. Họ mua sắm các hàng h
tiêu dùng đắt tiền, ở nhà cao cửa rộng, chơi tennis, đi xe ô tô sang trọng… Ở Mỹ, ngườ
ta phân loại ra thành 6 giai tầng xã hội khác n hau căn cứ vào nghề n ghi ệp, thu nh
sản, học vấn như: thượng-thượng lưu (chưa đến 1%); Thượng lưu (khoảng 2%); trun
lưu bậc trên (12%); trung lưu (30%); bình dân (35%); cùng khổ (20%). b. Các nhân tố xã hội
Hành vi của một người tiêu dùng cũng chịu sự tác động của những yếu tố xã hội nh
nhóm tham khảo của người tiêu dùng, gia đình, thân phận và địa vị xã hội.
Các nhóm tham khảo (reference groups)
Các nhóm tham khảo là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến qua
điểm và cách ứng xử của người nào đó. Bao gồm: nhóm thành viên, nhóm ngưỡng mộ
nhóm dẫn dắt dư luận và nhóm tẩy chay.
- Nhóm thành viên (memberships groups) (nhóm thân thuộc)
Là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ, hành vi của con người. Đây là
những nhóm mà các thành viên trong đó có sự tác động qua lại lẫn nhau. Một số là nhữn
nhóm cận thiết (primary groups) như gia đình, xóm giềng, bạn hữu, đồng nghiệp… mà
người đó có tác động qua lại liên tục. Một số khác là những nhóm sơ thiết (secondary
groups) bao gồm các tổ chức xã hội như các hiệp hội thuộc ngành nghề, công đoàn, đoà
thể… có tính chất nghi thức hơn và ít có sự tác động qua lại với nhau hơn.
- Nhóm ngưỡng mộ (aspirational group)
Là nhóm mà cá nhân có mong muốn gia nhập. Ước muốn đó tạo ra động cơ th
đẩy cá nhân có những ứng xử kể cả trong việc sử dụng hàng hóa cũng giống như nhữ người họ ngưỡng mộ.
- Nhóm dẫn dắt dư luận (inspirational group)
Những “ngôi sao” bóng đá, ca nhạc… thường được chọn để quảng cáo sản
hành vi tiêu dùng của các ngôi sao có tác động mạnh đến các “fan”.
- Nhóm tẩy chay hay còn gọi là nhóm bất ưng (dissociative group)
Là nhóm mà cá nhân không chấp nhận hành vi của nó. Do vậy, các cá nhâ
tiêu dùng như các thành viên của nhóm mà họ tẩy chay.
Những nhà làm marketing phải xác định được nhóm tham khảo của khách hàng mụ
tiêu của mình cũng như hướng tác động của họ đến hành vi mua của khách hàng để từ
có những chính sách marketing phù hợp đặc biệt trong việc soạn thảo chương trình truyề
thông. Người ta chịu ảnh hưởng khá mạnh của các nhóm tham khảo ít nhất là theo ba các
- Các nhóm tham khảo tạo điều kiện để một cá nhân tiếp xúc với những hành vi và lối sống mới.
- Ảnh hưởng đến thái độ và sự tự ý niệm của mỗi người, bởi vì người đó thường muốn hòa nhập vào đó. -
Tạo ra những áp lực buộc người tiêu dùng phải tuân theo những chuẩn mực chun
và có thể tác động đến cách lựa chọn sản phẩm và nhãn hiệu trong thực tế của ngư đó. Gia đình
Gia đình có ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua vì sự biến động của nhu cầu hà
hóa luôn gắn với sự hình thành và biến động của gia đình; những quyết định của cá nhâ
luôn chịu ảnh hưởng của các cá nhân khác trong gia đình.
Gia đình thường được chia thành 2 loại: - Gia đình định hướng
Bao gồm ông bà, cha mẹ, con cái. Từ ông, bà, cha, mẹ mỗi cá nhân có được nhữn
định hướng về tôn giáo, chính trị, kinh tế, những tham vọng cá nhân, giá trị bản thân và tình cảm. -
Gia đình hôn phối (gia đình riêng)
Bao gồm vợ chồng và con cái có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến việc chọn lựa các sả
phẩm dùng chung trong gia đình. Gia đình là một trung tâm mua, tiêu thụ quan trọng bậ
nhất trong xã hội và được nghiên cứu khá rộng rãi. Nhà làm marketing cần chú ý đến va
trò và sự ảnh hưởng tương đối của vợ chồng và con cái đối với việc mua sắm các loại hà
hóa và dịch vụ khác nhau.
Vai trò và ảnh hưởng của chồng, vợ thay đổi tùy thuộc vào sản phẩm, vai trò và địa
vị họ nắm giữ trong gia đình, trình độ hiểu biết và kinh nghiệm về các lĩnh vực hàng hóa khác nhau.
Vai trò và địa vị xã hội
Mỗi người đều có mặt trong nhiều loại nhóm: gia đình, doanh nghiệp, tôn giáo,
câu lạc bộ...Trong mỗi nhóm đó, họ đảm nhiệm một số hoạt động trong một nỗ lực chung
là đảm bảo mối quan hệ hài hòa với các thành viên k há c. Các hoạt động đó thể hiện
trò của họ trong nhóm. Trong thực tế, người tiêu dùng thường lựa chọn các loại sả
phẩm, các nhãn hi ệu cho phép phản ánh được địa vị xã hội của mình. Vì thế người là
marketing phải cố gắng biến sản phẩm của họ thành các biểu tượng địa vị, chẳng hạ
quảng cáo chiếc Mercedes đắt tiền gắn với hình ảnh những người đàn ông sang trọng thành đạt. c. Các yếu tố cá nhân
Tuổi tác và các giai đoạn của vòng đời (Age and Life – Cycle stage)
Tuổi tác và các giai đoạn của vòng đời là những mốc thời gian định hình nhu c
thị hiếu và sức mua của người tiêu dùng. Nhu cầu về các loại hàng hoá, dịch vụ cũng
khả năng mua của người tiêu dùng gắn liền với tuổi tác và giai đoạn trong đờ
đình của họ. Những người làm marketing thường hay chọn các nhóm khách hàng căn c
theo các giai đoạn của chu kỳ sống của mỗi cá nhân, của các gia đình làm thị trường mụ tiêu của mình. Nghề nghiệp
Ngoài các hàng hoá liên quan trực tiếp đến hoạt động nghề nghiệp, khách h
với nghề nghiệp khác nhau cũng tiêu dùng khác nhau. Hoàn cảnh kinh tế
Hoàn cảnh kinh tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn sản phẩ
của người ấy. Người làm marketing cho những món hàng nhạy cảm với thu nhập (incom
–sensitive goods) cần chú ý đến xu hướng biến động trong lĩnh vực tài chính cá nhân, tiế
kiệm và lãi suất để điều chỉnh chiến lược marketing của mình cho phù hợp.
Lối sống (phong cách sống – life style)
Lối sống thể hiện sự tác động qua lại của con người với môi trường sống. Lối sống
phác hoạ một cách rõ nét về chân dung của một con người. Hành vi tiêu dùng c
người thể hiện rõ rệt lối sống của anh ta. Tất nhiên, lối sống của mỗi con ngư
phối bởi các yếu tố chung như nhánh văn hoá, nghề nghiệp, nhóm xã hội, tìn
kinh tế và hoàn cảnh gia đình. Nhưng lối sống của mỗi người mang sắc thái riêng
thực tế có thể tồn tại các dạng lối sống sau đây:
- Nhóm người sống mòn (s urviv ors ),
- Nhóm người bất nguyện (Sustainers),
- Nhóm người an phận (Belongers),
- Nhóm người cầu tiến (Emulators),
- Nhóm người thành đạt (Achievers),
- Nhóm người tự kỷ (I-am-me),
- Nhóm người có tinh thần thực nghiệm ( Experientials),
- Nhóm người có đầu óc xã hội (Societally conscious),
- Nhóm người bao dung (Intergrateds).
Khi soạn thảo chiến lược marketing cho một sản phẩm, nhà làm marketing cần
tìm được các mối dây liên hệ giữa sản phẩm, hiệu hàng với những nhóm phong các sống.
Cá tính (Nhân cách và ý niệm bản thân – Personality and Self-concept)
Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của mỗi người dẫn đến các hành v
xử mang tính ổn định và nhất quán đối với môi trường xung quanh. Có thể nêu r
các cá tính thường gặp như: tính cẩn thận; tính tự tin; tính bảo thủ; tính hiếu thắ
năng động…Cá tính sẽ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Nhữn
cẩn thận, những người bảo thủ thường không đi tiên phong trong việc sử dụng sả
mới. Ngược lại, là những người năng động, sáng tạo sẵn sàng chịu mạo hiểm khi
phẩm mới. Cá tính cũng là một căn cứ để cho doanh nghiệp định vị sản phẩm.
d. Các yếu tố mang tính chất tâm lý Động cơ (Motivation)
Động cơ là động lực mạnh mẽ thôi thúc con người hành động để thoả mãn m
cầu vật chất hay tinh thần, hay cả hai. Khi nhu cầu trở nên cấp thiết thì nó thúc
người hành động để đáp ứng nhu cầu. Như vậy, cơ sở hình thành động cơ là cầu ở mức cao.
Nhu cầu của con người rất đa dạng. Có nhu cầu chủ động, có nhu cầu
Doanh nghiệp cần phải nắm bắt đúng nhu cầu của khách hàng để thúc đẩy nhu thành động cơ mua hàng.
Các nhà tâm lý học đã phát triển nhiều lý thuyết về động cơ của con người, trong
đó có hai lý thuyết có nhiều ý nghĩa trong phân tích hành vi người tiêu dùng đó là lý thuyết
động cơ của Sigmund Freud và lý thuyết động cơ của Abrama Maslow
Lý thuyết động cơ của Sigmund Freud hay thuyết phân tâm học:
Freud giả định rằng phần lớn người ta không có ý thức về những lực lượng tâm lý
thực sự hiện đang tạo hình cho các hành vi của mình. Freud thấy con người đã phải kì
nén biết bao ham muốn trong quá trình lớn lên và chấp nhận những quy tắc xã hội, nhữn
ham muốn này không bao giờ biến mất hay bị kiểm soát hoàn toàn, chúng xuất hiện trong
giấc mơ khi lỡ lời, trong hành vi bộc phát. Như vậy con người không thể hiểu được đầy đủ
những động cơ của chính mình. Đôi khi người ta có thể có nhiều động cơ khi mua một sả
phẩm, đặc tính sản phẩm phù hợp với động cơ được họ cảm thấy rõ ràng thì sẽ thu hút
chú ý của họ hơn, thế nhưng, khi lựa chọn sản phẩm, những đặc tính khác nếu gợi cho h
những cảm xúc nào đó khiến họ cảm thấy mạnh mẽ hơn những động cơ khác, họ cũng
phản ứng với đặc tính đó theo hướng thúc đẩy hoặc ngăn cản việc mua sắm.
Lý thuyết động cơ của Abrama Maslow
Theo Abrama Maslow, có nhiều nhu cầu cùng tồn tại trong một cá thể, chúng cạnh
tranh với nhau trong việc được thỏa mãn và tạo ra những xung đột làm phức tạp thêm ch
tiến trình quyết định mua. Tuy nhiên các cá nhân sẽ thiết lập theo một trật tự ưu tiên cho
các nhu cầu theo mức độ cấp thiết của chúng. Thứ tự quan trọng của chúng là nhu cầu si
lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được quý trọng và nhu cầu tự khẳng định (xe
tháp nhu cầu của Maslow trong chương 1). Người ta sẽ cố gắng thỏa mãn những nhu cầ
quan trọng nhất trước tiên. Khi một người thành công trong việc thỏa mãn được một nh
cầu quan trọng, nhu cầu đó sẽ không còn là động lực thúc đẩy trong hiện tại nữa, và ngư
ấy sẽ bị thúc đẩy để thỏa mãn nhu cầu quan trọng kế tiếp. Nhận thức (tri giác)
Nhận thức là một quá trình thông qua đó con người tuyển chọn, tổ chức v
thích các thông tin nhận được để tạo ra một bức tranh về thế giới xung quanh.
Con người có thể nhận thức khác nhau về cùng một tình huống do sự qua
bóp méo và ghi nhớ thông tin tiếp nhận được có chọn lọc. Do vậy có thể hai
cùng một động cơ nhưng hành động khác nhau trong cùng một tình huống.
Sự quan tâm có chọn lọc
Trong cuộc sống hàng ngày, người ta bị đặt trước hàng khối các kích tác rất lớn, do
đó một người không thể chú ý được hết tất cả các kích tác, đa số chúng sẽ bị gạn lọc. Điề
này đòi hỏi các nhà làm marketing phải nỗ lực đặc biệt để lôi cuốn sự chú ý của người tiê dùng.
Thông thường, người ta chú ý đến các kích tác như:
- Các kích tác có liên quan đến nhu cầu hiện có
- Người ta thường rất để ý đến những kích tác mà độ biến lệch của chúng lớn so vớ
khuôn khổ bình thường của các kích tác ấy.
- Người ta có khuynh hướng chú ý đến những tác nhân kích thích có những điểm
khác biệt hẳn với những tác nhân thông thường.
Sự bóp méo có chọn lọc
Những tác nhân kích thích đã được người tiêu dùng chú ý đến cũng chưa chắc đ
được nhận thức đúng. Mỗi người đều cố gò ép thông tin nhận được vào khuôn khổ nhữn
ý nghĩ sẵn có của mình. Sự bóp méo có chọn lọc mô tả khuynh hướng con người muố
gán cho sự vật, hiện tượng những nhận định mang tính cá nhân. Sự bóp méo có chọn l
được thể hiện theo cả hai hướng: tích cực và tiêu cực.
Sự ghi nhớ có chọn lọc:
Não bộ con người là có giới hạn, người ta thường có xu hướng quên đi những thôn
tin đã được tiếp nhận, họ có khuynh hướng giữ lại những thông tin ủng hộ thái độ và niềm
tin của họ. Đó là sự ghi nhớ có chọn lọc. Người tiêu dùng thường ghi nhớ các đặc điểm
nổi trội, ấn tượng, khác biệt của sản phẩm và doanh nghiệp. Đây là hoạt động tâm lý cơ
bản ảnh hưởng mạnh đến chiến lược xây dựng uy tín và thương hiệu cho sản phẩm, doa nghiệp.
Sự hiểu biết (tri thức) (learning)
Sự hiểu biết là những biến đổi nhất định diễn ra trong hành vi của con ngư
ảnh hưởng của kinh nghiệm được họ tích luỹ. Con người có được kinh nghiệm,
là do sự từng trải và khả năng học hỏi. Người lớn từng trải có kinh nghiệm hơn,
thạo hơn. Người từng trải về lĩnh vực nào thì có kinh nghiệm mua bán trong lĩnh vực đ
Niềm tin và thái độ (Beliefs and Attitudes) -
Niềm tin thể hiện ý nghĩa cụ thể mà người ta có được về một sự vật nào đó. Niề
tin có thể xuất phát từ những kiến thức, những quan điểm, những hành động đã trải qu
Một người tiêu dùng không có niềm tin vào những đặc tính của sản phẩm, vào hình ản
thương hiệu thì họ sẽ dễ dàng từ chối lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu đó trong quyết địn tiêu dùng. -
Thái độ hay quan điểm là một khuynh hướng hay thiên hướng của một cá nhân
đánh giá và phản ứng lại theo một cách nào đó đối với một đối tượng.
Thái độ đặt con người vào một khung suy nghĩ thích hay không thích, cảm thấy
gần gũi hay xa lánh một đối tượng hay một ý tưởng nào đó. Người mua sẽ tìm đến nhữn
sản phẩm, nhãn hiệu mà họ có thái độ tốt khi động cơ xuất hiện.
Thái độ hay quan điểm rất khó thay đổi vì nó dẫn dắt con người hành động theo
một thói quen khá bền vững mà người ta có thể tiết kiệm được công sức và sự suy nghĩ k
hành động. Thay đổi quan điểm đòi hỏi phải thay đổi về nhận thức, phương thức ứng xử
và cần phải có thời gian. Người làm marketing cần định vị sản phẩm theo quan điểm của
người mua hơn là tìm cách thay đổi quan điểm của họ. Tuy nhiên vẫn có những trườn
hợp doanh nghiệp thay đổi thái độ của người tiêu dùng cho phù hợp với sản phẩm củ mình.
2.2.4. Các loại hành vi quyết định mua
Hành vi tiêu dùng rất khác biệt trong việc mua các loại hàng hóa khác nhau. Các
quyết định càng phức tạp thường liên quan đến nhiều người và cân nhắc cẩn thận hơn.
một số kiểu hành vi mua hàng của người tiêu dùng dựa trên mức độ quan tâm và mức đ
khác nhau giữa các nhãn hiệu như sau:
Sự khác biệt lớn giữa các nhãnÍt sự khác biệt giữa các nhãn hiệu hiệu
Quan tâm nhiều Hành vi mua phức tạp
Hành vi mua có sự hối tiếc Quan tâm ít
Hành vi mua tìm kiếm sự đa dạn Hành vi mua theo thói quen a. Hành vi mua phức tạp
Người tiêu dùng có hành vi mua phức tạp khi họ tham gia nhiều vào việc mua sắm
và ý thức rõ những khác biệt lớn giữa các nhãn hiệu. Hành vi mua phức tạp thường ph
biến đối với những loại sản phẩm đắt tiền, ít khi mua, có nhiều rủi ro và có khả năng tự
biểu hiện cao. Người tiêu dùng ít có kiến thức về những sản phẩm như vậy và họ phải m
nhiều công sức tìm kiếm.
Người mua đó phải tìm kiếm thông tin để có kiến thức về sản phẩm và xây dựng
niềm tin về nó, rồi hình thành thái độ, và sau đó mới tiến hành lựa chọn sản phẩm cần mu
Đối với những sản phẩm mà người mua tham gia vào tiến trình mua với mức độ cao, ngư
làm marketing phải cố gắng tìm hiểu người mua để biết được những đánh giá, niềm tin
thái độ và hành vi của họ, và trên cơ sở đó mà xây dựng các chiến lược marketing nhằ
giúp cho người mua tìm hiểu những tính năng của loại sản phẩm đó, tầm quan trọng tươn
đối của chúng và những đặc trưng khác biệt có ưu thế của nhãn hiệu của công ty mình, v
động viên nhân viên bán hàng và người quen của người mua tác động đến việc lựa chọ nhãn hiệu của công ty.
b. Hành vi mua có sự hối tiếc
Nếu khi tham gia nhiều vào việc mua sắm những loại sản phẩm đắt tiền, ít khi mua
có nhiều rủi ro mà các nhãn hiệu lại ít có sự khác biệt, kể cả giá bán cũng nằm trong mộ
khoảng nhất định, thì người mua không mất nhiều thời gian khảo sát và nhanh chóng quy
định mua. Cơ sở cho sự cân nhắc của họ chủ yếu là giá bán nhãn hiệu nào rẻ hơn và đ
kiện mua thuận lợi hơn mà thôi.
Tuy nhiên không chắc rằng mọi quyết định mua theo nhãn hiệu đã lựa chọn của
người mua là hoàn toàn đúng đắn. Người mua có thể tự nhận thấy món hàng mình mu
không thật hài hòa do cảm nhận một vài tính chất nào đó của sản phẩm còn đáng băn kho
hay nghe thấy dư luận tốt về các nhãn hiệu khác. Người mua cũng sẽ rất nhạy cảm đối v
những thông tin biện minh cho quyết định của mình. Ở đây, người tiêu dùng đã hành độn
trước, rồi sau đó mới có những niềm tin và sau cùng mới đi đến một thái độ. Vì thế, cá
thông tin marketing hướng vào người mua phải nhằm tạo dựng niềm tin và đưa ra nhữn
đánh giá để giúp người tiêu dùng yên tâm với cách lựa chọn của mình.
c. Hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng
Có những trường hợp mua sắm người tiêu dùng ít quan tâm nhưng các nhãn hiệ
của cùng một loại sản phẩm có sự khác nhau rất lớn. Trong trường hợp này, người tiê
dùng thường thay đổi nhãn hiệu rất nhiều lần. Họ dựa vào niềm tin đã có sẵn của mình
chọn mua một nhãn hiệu nào đó mà không cần cân nhắc nhiều, rồi khi tiêu dùng mới đán
giá nó. Ở những lần mua sau, người tiêu dùng có thể mua nhãn hiệu khác để cảm nhận m
đặc trưng nào đó khác của nhãn hiệu mới chọn mua. Việc thay đổi nhãn hiệu chỉ là để tìm
kiếm sự đa dạng chứ không phải vì không hài lòng.
Người làm marketing cho những sản phẩm thuộc vào loại này phải hiểu được cá
hoạt động tìm kiếm thông tin và đánh giá của người mua, trên cơ sở đó mà tạo điều kiệ
thuận lợi cho người mua tìm hiểu các thuộc tính của loại hàng, tầm quan trọng tương đố
của chúng, và vị trí hay đặc điểm riêng biệt của nhãn hiệu của mình. d. Hành vi mua theo thói quen
Đây là loại hành vi mua đơn giản nhất trong trường hợp mua các món hàng loại giá
rẻ, mua thường xuyên và không có sự tham gia của người tiêu dùng và không có sự kh
nhau lớn giữa các nhãn hiệu. Người ta rất ít phải đưa ra quyết định vì họ quá quen với lo
sản phẩm, người mua không phải mất công suy nghĩ, nghiên cứu, hoặc mất thời giờ ch
việc mua. Nếu họ cố tìm nhãn hiệu cũ thì đó chỉ là do thói quen, chứ không phải một sự trung thành nhãn hiệu.
Trường hợp này, người tiêu dùng không phải trải qua trình tự thông thường niềm
tin – thái độ – hành vi. Họ không bỏ công tìm kiếm thông tin về các nhãn hiệu, đánh giá
các đặc điểm của chúng, rồi đi đến quyết định mua nhãn hiệu nào. Sự cạnh tranh quản
cáo chỉ tạo ra sự quen thuộc với nhãn hiệu chứ không tạo ra sự tin tưởng vào nhãn hiệ
Người tiêu dùng không hình thành một thái độ rõ ràng về một nhãn hiệu, mà lựa chọn nó
chỉ vì nó quen thuộc. Như vậy, quá trình mua sắm xuất phát từ niềm tin vào nhãn hiệu đượ
hình thành theo kiến thức được lĩnh hội thụ động, tiếp đến là hành vi mua hàng, rồi sau đ
có thể là việc đánh giá sản phẩm đã được mua.
Đối với những sản phẩm ít có sự tham gia của người tiêu dùng và các nhãn hiệu
có sự khác biệt, cách tốt nhất có thể chấp nhận được là ngưòi làm marketing sử dụng g
cả và các biện pháp thúc đẩy việc mua hàng để kích thích việc dùng thử sản phẩm, vì ngư
mua không gắn bó chặt chẽ với bất kỳ nhãn hiệu nào. Khi quảng cáo chỉ nên nhấn mạn
một vài đặc điểm chủ yếu của sản phẩm và tập trung vào biểu tượng và hình ảnh vì chún
dễ nhớ và gắn liền với nhãn hiệu.
2.2.5. Tiến trình mua hàng của người tiêu dùng
a. Vai trò của các chủ thể trong việc mua sắm
- Người khởi xướng: Là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về việc mua sản phẩm.
- Người ảnh hưởng: Là bất cứ người nào có sự ảnh hưởng rõ ràng hoặc không r
ràng đến quyết định mua. Họ có thể là thành viên trong gia đình hoặc thành viên nhóm tham khảo.
- Người quyết định: Là người đưa ra quyết định đối với một phần hoặc toàn bộ việc
mua, bao gồm các quyết định sau: có mua hay không, khi nào mua, mua của ai, mu
bằng cách nào và mua bao nhiêu?
- Người đi mua: là người thực sự thực hiện hành động mua.
- Người sử dụng: Người trực tiếp sử dụng sản phẩm, trực tiếp cảm nhận những tiệ ích của sản phẩm.
b. Tiến trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng
Hành vi mua của người tiêu dùng xảy ra trong một quá trình. Để đi đến q
định mua một loại hàng hoá dịch vụ gì đó thì nói chung người mua phải trải q
trình bao gồm 5 giai đoạn như trên hình sau (hình 2.3) Nhận Tìm Đánh Quyết Hành vi biết kiếm giá các định sau khi nhu thông phương mua mua cầu tin án
Hình 2.3 : Tiến trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng Nhận biết nhu cầu
Đây là bước đầu tiên. Nhu cầu phát sinh do các yếu tố kích thích từ bên tro
như từ bên ngoài. Con người có các nhu cầu tiềm ẩn nhất định (xem tháp nhu cầu
chương 1). Các nhu cầu tiềm ẩn đó sẽ bị kích thích bởi các yếu tố bên ngoài. Khi nhu
chưa cao thì các kích thích Marketing là rất quan trọng (quảng cáo hấp đẫn, trưng bày sả
phẩm, mời dùng thử sản phẩm, khuyến mãi…). Cách bán hàng kiểu siêu thị có tác dụ
rất mạnh kích thích nhu cầu.
Để kích thích người tiêu dùng nhanh nhận thức được vấn đề, doanh nghiệp cần phá
hiện những hoàn cảnh thường đẩy con người đến chỗ ý thức vấn đề, doanh nghiệp ph hiểu: -
Những nhu cầu nào đã và đang phát sinh?
- Môi trường nào, hoàn cảnh nào làm người ta ý thức được vấn đề?
- Cái gì đẩy nhanh người tiêu dùng ý thức được vấn đề? Tìm kiếm thông tin
Khi nhu cầu thôi thúc thì con người tìm kiếm thông tin để đáp ứng nhu cầ
cầu càng cấp bách, thông tin ban đầu càng ít, sản phẩm cần mua có giá trị cà
càng thôi thúc con người tìm kiếm thông tin. Một người mua một căn hộ sẽ tìm kiếm
tin vất vả hơn so với mua một bộ váy công sở.
Các nguồn thông tin cơ bản: -
Nguồn thông tin kinh nghiệm: thông qua tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm. -
Nguồn thông tin cá nhân: từ bạn bè, gia đình, hàng xóm, đồng nghiệp… -
Nguồn thông tin đại chúng: báo chí, truyền hình, dư luận… -
Nguồn thông tin thương mại: qua quảng cáo, hội chợ, triển lãm, người bán hàng…
Nguồn thông tin nào có tác động mạnh? Điều này còn tuỳ thuộc vào loại sản phẩm,
vào đặc tính của khách hàng. Người cẩn thận thường không tin vào quảng cáo
tìm kiếm thêm các thông tin khác. Đối với các quyết định mua quan trọng như
ô tô, đi học nước ngoài… thì người ta thường muốn có nhiều thông tin để t
tin cậy của quyết định. Nói chung, thông tin từ quảng cáo có tính chất thông báo
hiện diện của sản phẩm. Còn nguồn thông tin truyền miệng từ bạn bè, đồng ng
tác dụng thuyết phục mạnh. Đặc biệt, đối với các dịch vụ, do có tính vô hình nên
khuyên của bạn bè, người thân có vai trò quan trọng.
Nhờ kết quả của việc thu thập thông tin mà người tiêu dùng có thể biết được các
nhãn hiệu và thành lập cho mình một bộ sưu tập các nhãn hiệu. Trong bước này, ngư
làm marketing cần quan tâm và lý giải cụ thể: -
Khách hàng của mình là ai, họ cần những thông tin gì? -
Có những nguồn thông tin nào mà khách hàng có thể tiếp cận để thu thập nhữn thông tin có liên quan. -
Nguồn thông tin nào gây ảnh hưởng quan trọng đến việc tiếp nhận nhãn hiệu củ
công ty vào bộ sưu tập nhãn hiệu của người mua?
Sau khi tìm kiếm thông tin thì khách hàng đã biết được các nhãn hiệu hàn
khác nhau có thể đáp ứng nhu cầu và các đặc tính của chúng. Đánh giá các phương án
Từ các nhãn hiệu sản phẩm khác nhau đã biết qua giai đoạn tìm kiếm, khá
bắt đầu đánh giá để chọn ra nhãn hiệu phù hợp với nhu cầu của mình. Toàn cụm Cụm biết Cụm lựa Ý định Tất cả các Các nhãn Các nhãn hiệu Nhãn hiệu ý nhãn hiệu hiệu NTD phù hợp với định mua có trên thị biết là có động cơ của trường NTD
Hình 2.4 : Kết quả của việc tìm kiếm thông tin và đánh giá
Doanh nghiệp cần phải biết được là khách hàng đánh giá các phương án
nào? Họ dùng tiêu chuẩn gì để lựa chọn? Để hiểu rõ việc đánh giá của khách
thế nào, chúng ta cần tìm hiểu chi tiết các vấn đề sau đây: Các thuộc tính của
mà khách hàng quan tâm; mức độ quan trọng của các thuộc tính đối với khách
niềm tin của khách hàng đối với các nhãn hiệu. -
Thuộc tính của sản phẩm
Khách hàng thường xem một sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính nhất đ
thuộc tính này phản ánh các lợi ích khác nhau của sản phẩm mang lại cho ngườ
Đó là các đặc tính về kỹ thuật, đặc tính về tâm lý, về giá cả, về các dịch vụ khác
o Đặc tính kỹ thuật, lý hóa: thành phần, màu sắc, kích cỡ
o Đặc tính sử dụng: Thời gian sử dụng, độ bền
o Đặc tính tâm lý: vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, vẻ hiện đại, sự tự hào về quyền sở hữu
o Đặc tính về các dịch vụ khách hàng: Đầy đủ các dịch vụ, tiện lợi. -
Mức độ quan trọng của các thuộc tính:
Mỗi thuộc tính của sản phẩm thường được người tiêu dùng gán cho một mức đ
hữu dụng khác nhau. Khi quyết định mua một sản phẩm, khách hàng có xu hướn
sản phẩm có tổng giá trị hữu dụng từ các thuộc tính là lớn nhất (thường cho điểm trọng các tiêu chí đánh giá). -
Niềm tin vào nhãn hiệu, sản phẩm:
Để chọn lựa, người tiêu dùng tiếp tục tập hợp những niềm tin vào các nhãn hiệu
Trên cơ sở tính toán các lợi ích tổng hợp, người tiêu dùng sẽ chọn một nhãn hiệu nào đ
Từ đó ý định mua được hình thành. Quyết định mua
Sau khi đánh giá các lựa chọn, khách hàng đi tới ý định mua. Tuy nhiên,
định mua đến quyết định mua còn có thể có những thay đổi do các nhân tố như: thái độ củ
người khác, hoặc những tình huống mua bất ngờ. Minh họa ở hình 2.5 Quan điểm của người khác Đánh giá các Quyết định phương án Ý định mua mua lựa chọn Các yếu tố hoàn cảnh bất ngờ
Hình 2.5 : Các bước giữa việc đánh giá các phương án lựa chọn và việ định mua Đánh giá sau khi mua
Sau khi mua xong khách hàng sử dụng sản phẩm và có các đánh giá về sản phẩm
được. Mức độ hài lòng của khách hàng sẽ tác động trực tiếp đến các quyết định
các lần sau. Doanh nghiệp cần thu thập thông tin để biết được đánh giá của kh
để điều chỉnh các chính sách. Phương châm ở đây là “Bán được hàng và giữ đượ hàng lâu dài”.
Sự hài lòng hay không của khách hàng sau khi mua phụ thuộc vào mối tươn
giữa sự mong đợi cuả khách hàng trước khi mua và sự cảm nhận của họ sau khi
và sử dụng sản phẩm. Có thể có ba khả năng như trên bảng dưới đây.
Sự mong đợi của khách hàng được hình thành qua quảng cáo, qua sự gi
của người bán, qua bạn bè, người thân… Mong đợi càng cao nhưng cảm nhận
càng thấp thì mức độ thất vọng càng lớn. Do vậy việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩ phải trung thực. Số thứ tự Các khả năng có thể
Tâm trạng của khách hàng 1 Mong đợi > Cảm nhận Không hài lòng 2 Mong đợi = Cảm nhận Hài lòng 3 Mong đợi < Cảm nhận Vui sướng
Khi khách hàng hài lòng, họ sẽ chia sẻ tâm trạng hưng phấn đó cho nhiều
khác. Như vậy, có thể nói khách hàng hài lòng là người quảng cáo miễn phí và
nhất cho chúng ta. Ngược lại khi họ không hài lòng, họ cũng sẽ “chia buồn” với
người khác. Điều này làm cho công ty có nguy cơ mất thêm nhiều khách hàng.
Trước khi mua hàng, khách hàng là mục tiêu. Một khi họ quyết định mua hàng,
khách hàng được xem là thượng đế. Đây là cách tiếp cận theo hướng truyền thống. Chuy
đối cách tiếp cận theo hướng chăm sóc khách hàng, doanh nghiệp nên lắng nghe, phản h
và không ngừng thực hiện các cam kết với khách hàng. Trong thế giới kết nối, cộng tá
chính là chìa khóa của sự thành công trong công tác chăm sóc khách hàng. Thay vì phụ
vụ dựa trên những quy định khắc khe và quy trình mang tính cứng nhắc, doanh nghiệp nê
mời khách hàng cộng tác, tham gia vào quy trình bằng cách sử dụng những công cụ ma tự phục vụ.
c. Mô hình mới cho tiếp thị trong nền kinh tế số
Mô hình miêu tả hành trình mua của khách hàng đã được phát triển và thay đổi nhiều
lần. Trong thời đại kết nối, sự thu hút ban đầu của một thương hiệu bị ảnh hưởng bởi cộn
động xung quanh khách hàng khi họ quyết định thái độ cuối cùng của mình. Nhiều quyết
định có vẻ mang tính cá nhân nhưng thực chất lại là quyết định mang tính xã hội. Thêm
vào đó, lòng trung thành đối với một thương hiệu được định nghĩa dựa trên sự ủng h
thương hiệu, khách hàng có thể không cần mua lặp lại hoặc không có khả năng mua nhưn
có thể sẵn sàng giới thiệu cho người khác. Bên cạnh đó, khách hàng ngày càng thông min
biết chủ động kết nối, xây dựng mối quan hệ theo kiểu tìm hiểu và ủng hộ.
Dựa vào những yếu tố trên, cách thức mua hàng của khách hàng có thể viết lại the
mô hình 5A: nhận biết (aware), thu hút (appeal), tìm hiểu (ask), hành động (act) và ủng hộ (advocate). NHẬN BIẾT THU HÚT TÌM HIỂU HÀNH ỦNG HỘ ĐỘNG
Khách hàng rất Khách hàng xử Với bản tính Được cũng cố Theo thời gian,
thụ động đối mặt lý những thông hiếu kỳ, khách với nhiều các khách hàng
với một danh tin mà họ tiếp hàng thường sẽthông tin hơn, sẽ dần phát triển
sách dài các xúc – hình thành tiếp tục chủ khách hàng ý thức gắn bó Hành
thương hiệu đến trí nhớ ngắn hạn động tìm hiểu quyết định mua trung thành với
từ kinh nghiệm hoặc nhớ lại từ thêm thông tin một thương thương hiệu, vi
quá khứ, từ hoạ trí nhớ dài hạn –về thương hiệu hiệu cụ thể và được phản ánh ở khách động
truyền và chỉ bị thu hút để thu hút họ tương tác sâu việc duy trì sử hàng
thông tiếp thị, bởi một danh
hơn thông qua dụng, tiếp tục
và/hoặc từ sự sách ngắn các quá trình mua mau hàng và
giới thiệu của thương hiệu
hàng, sử dụng giới thiệu cho người khác
và/ hoặc quy người khác. trình bảo hành NHẬN BIẾT THU HÚT TÌM HIỂU HÀNH ỦNG HỘ ĐỘNG
- Biết về thương - Bị thu hút bởi - Gọi bạn bè để- Mua ở cửa - Tiếp tục sử
hiệu từ người các thương hiệu xin lời khuyên hàng hoặc trên dụng sản phẩm khác mạng Những - Tạo một danh - Tìm hiểu - Mua lại sản điểm
- Vô tình tiếp sách thương hiệuđánh giá về sản - Sử dụng sản phẩm của hang tiếp
xúc với quảng để cân nhắc phẩm trên phẩm lần đầu xúc cáo thương hiệu mạng tiên - Giới thiệu sản phẩm cho ngườ khách - Nhớ về những
- Liên hệ trung - Phàn nàn về khác hàng trải nghiệm tâm cuộc gọi sự cố khả trong quá khứ thi - So sánh giá cả - Bảo hành/ bảo dưỡng - Thử sản phẩm tại cửa hàng Ấn tượng chính BỊ THUYẾT của BIẾT THÍCH MUA GIỚI THIỆU PHỤC khách hàng
Mục đích tối thượng của Tiếp thị 4.0 là thúc đẩy khách hàng từ nhận biết đến ủng hộ
Quyết định của khách hàng trong mô hình 5A thường bị tác động bởi sự kết hợp từ sự ản
hưởng của bản thân (own), của người khác (other) và từ bên ngoài (outer). Đây được g là mô hình Ozone (O3). -
Ảnh hưởng của bản thân đến từ bên trong môi con người, đó là kết quả của qu
trình trải nghiệm và tương tác với nhiều thương hiệu, đánh giá chủ quan về thương hiệu v
cuối cùng là sở thích của cá nhân đối với thương hiệu. -
Ảnh hưởng của người khác đến từ môi trường bên ngoài như nguồn truyền miệng
từ mạng lưới bạn bè, gia đình hoặc một cộng đồng mà khách hàng có tham gia. -
Ảnh hưởng bên ngoài đến từ môi trường bên ngoài của khách hàng, được bắ
nguồn một cách có chủ đích bởi các thương hiệu thông qua quảng cáo, hoạt động truyề
thông tiếp thị, đội ngũ bán hàng và nhân viên chăm sóc khách hàng. 2.3.
THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
2.3.1. Khái quát thị trường mua là tổ chức
a. Phân loại thị trường tổ chức
Có thể chia thị trường tổ chức thành các loại sau: -
Thị trường các doanh nghiệp sản xuất: Bao gồm các cá nhân và tổ chức mua hà
hóa dịch vụ nhằm mục đích chế biến hoặc phục vụ cho quá trình sản xuất của họ. -
Thị trường người bán lại: bao gồm các cá nhân và tổ chức mua hàng hóa, dịch v
nhằm mục đích bán lại hoặc cho thuê lại để kiếm lời. -
Thị trường các tổ chức công quyền: bao gồm các đơn vị chính quyền các cấp, mu
hàng hóa dịch vụ để thực hiện những chức năng chính quyền.
b. Đặc điểm của thị trường tổ chức
Kết cấu thị trường và các đặc tính của cầu -
Số người mua ít hơn nhưng khối lượng giao dịch lớn hơn rất nhiều so với thị trườn người tiêu dùng. -
Thị trường tổ chức mang tính tập trung về địa lý nhiều hơn như ở các khu côn
nghiệp, khu chế xuất, các thành phố lớn.
- Người bán và người mua có quan hệ chặt chẽ.
- Nhu cầu của thị trường tổ chức là nhu cầu thứ phát, thụ động, phát sinh từ cầu củ người tiêu dùng.
- Nhu cầu ít co giãn theo giá.
- Nhu cầu biến động mạnh.
Bản chất của đơn vị mua
- Có nhiều người của công ty tham gia vào quá trình quyết định mua (trung mua). -
Số người tham gia tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của hàng mua. Vai
các thành viên trong hội đồng là khác nhau.
- Mua sắm các yếu tố đầu vào của các tổ chức mang tính chuyên nghiệp.
viên mua sắm được đào tạo, có kinh nghiệm mua sắm. Do vậy, doanh nghi
bán cũng phải tuyển chọn đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, được tuyển chọ
đào tạo có bài bản về nghiệp vụ, kỹ thuật. Các đặc tính khác
- Mua sắm thường theo phương thức trực tiếp, không thông qua trung gian. -
Lựa chọn kỹ người cung cấp và xây dựng quan hệ lâu dài, ổn định.
- Xu hướng chuyển sang thuê mua tài chính hơn là mua đứt bán đoạn vì g
rủi ro và nâng cao hiệu quả.
2.3.2. Hành vi mua của khách hàng tổ chức
a. Các tình huống mua chủ yếu
Mua hàng lặp lại không có sự thay đổi
Đây là tình huống mà người mua giao đơn đặt hàng lặp lại về một sản phẩm đã mu
và không kèm theo bất cứ một sự thay đổi hay điều chỉnh nào cả.
Tình huống: Sản phẩm được sử dụng thường xuyên với số lượng nhiều, sản phẩ
thường ổn định về quy cách và giá cả, người mua đã hài lòng về những lần mua trước đâ
yếu tố môi trường tương đối ổn định. Những yếu tố đầu vào được mua lặp lại thườ
các văn phòng phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư cần thiết cho các tổ chức trong
kiện quy mô sản xuất của tổ chức không thay đổi.
Đặc điểm tiến trình mua: Số lượng người tham gia ít, quy trình thương lượng ngắn đơn giản.
Nhiệm vụ của người làm marketing: Đơn giản hóa việc mua hàng để giảm thời gian
duy trì chất lượng và giá cả.
Mua hàng lặp lại có sự thay đổi
Đây là tình huống mà người mua có điều chỉnh về quy cách sản phẩm, giá cả, điề kiện thanh toán.
Tình huống: Sản phẩm đã sử dụng nhưng không thường xuyên, quy cách, giá cả tha
đổi, yếu tố môi trường thay đổi.
Đặc điểm tiến trình mua: Số lượng người tham gia nhiều hơn, quy trình thương lượn dài hơn.
Nhiệm vụ người làm marketing: Nếu là bạn hàng quen, cố gắng khai thác lòng tin, có
linh hoạt hơn khi đưa ra những thay đổi, nếu trường hợp bạn hàng mới, cố gắng đưa
những lợi điểm so với “người cũ”. Mua mới
Đây là tình huống người mua tiến hành hoạt động mua mới hoàn toàn.
Tình huống: Sản phẩm chưa được mua lần nào
Đặc điểm tiến trình mua: phức tạp nhất, số lượng người tham gia nhiều do rủi ro cảm nhậ cao.
b. Những người tham gia vào việc mua hàng
Theo Webster và Wind, bộ phận thông qua quyết định mua của doanh nghiệp là trun
tâm mua, được định nghĩa là tất cả những cá nhân hay tập thể tham gia vào quá trình thôn
qua quyết định mua hàng, có chung những mục đích và cũng chia sẻ những rủi ro phá
sinh từ những quyết định đó. Trung tâm mua bao gồm tất cả những thành viên của tổ chứ
có giữ bất kỳ một vai trò nào trong sáu vai trò thuộc quá trình thông qua quyết định mua hàng.
- Người sử dụng: Là những người sẽ sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đó. Trong nhiề
trường hợp, người sử dụng đề xuất việc mua hàng và giúp xác định các quy cách kỹ thu của sản phẩm.
- Người ảnh hưởng: Là những người có ảnh hưởng đến quyết định mua sắm. H
thường giúp xác định quy cách kỹ thuật và cũng cung cấp các thông tin để đánh giá cá
phương án. Các nhân viên kỹ thuật thường là những người ảnh hưởng quan trọng.
- Người quyết định: Là những người quyết định về những yêu cầu về sản phẩm ha
về những người cung ứng.
- Người phê duyệt: Là những người phê chuẩn những đề nghị của người quyết địn hay người mua.
- Người mua: Là những người chính thức được quyền chọn người cung ứng v
thương lượng những điều kiện mua hàng.
- Người gác cổng: Là những người có quyền chặn không cho những người bán ha
thông tin tiếp cận những thành viên của trung tâm mua sắm.
c. Tiến trình mua hàng của khách hàng tổ chức Nhận thức vấn đề
Đó là khi tổ chức ý thức được vấn đề cần phải mua sắm. Ý thức này xuất
sự tác động của các yếu tố bên trong doanh nghiệp (có nhu cầu mua sắm) và từ
kích thích bên ngoài (quảng cáo, chào hàng).
- Khi tổ chức bắt đầu sản xuất dịch vụ, sản phẩm mới thì họ cần thiết bị, vậ cho sản xuất.
- Khi tổ chức cần thay thế, nâng cấp các thiết bị cũ, lạc hậu. Do vậy họ có
mua sắm thiết bị, phụ tùng.
- Khi nhà cung cấp cũ không đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi cao hơn của tổ chức
đầu tìm kiếm các nhà cung cấp mới.
- Khi xuất hiện công nghệ mới chất lượng cao hơn, tiết kiệm chi phí, nâng c năng cạnh tranh…
- Khi các nhà cung ứng quảng cáo, chào hàng các vật liệu, công nghệ mới, d
mới có ưu thế hơn so với hiện tại.
Trong giai đoạn này, các nhà làm công tác Marketing cần hiểu được các công
vật tư hiện tại đang được khách hàng dùng, cũng như các chiến lược sản phẩm
của họ, và kịp thời quảng cáo, chào hàng các sản phẩm mới nhằm mang lại nhu cầu, cao hơn cho họ. Mô tả khái quát nhu cầu
- Xác định các đặc tính của các mặt hàng cần mua. Các chuyên gia về k
có thể được mời để đưa ra các yêu cầu chính xác đối với các yếu tố đầu vào cần mua
- Doanh nghiệp mua cần có thông tin kịp thời. Người bán hàng cần cung cấ
tin đầy đủ, nhanh chóng về các loại yếu tố đầu vào khác nhau, tư vấn cho người mua.
Đánh giá tính năng của hàng hoá (phân tích hiệu quả- chi phí)
Đây là giai đoạn mà các chuyên gia của tổ chức thực hiện việc đánh giá ưu
điểm của hàng hoá vật tư thiết bị về kỹ thuật, kinh tế trên cơ sở phân tích hiệu qu
phí. Trong giai đoạn này tổ chức cần trả lời các câu hỏi sau đây:
- Hàng hoá dự kiến mua mang lại giá trị gì cho công ty? Có tương xứng vớ bỏ ra không?
- Có cần tất cả các chức năng của hàng hoá đó không?
- Có loại hàng hoá thay thế có tính năng tương tự với giá rẻ hơn không?
- Có các nhà cung cấp cùng loại khác với giá rẻ hơn không?
- Công ty có tự sản xuất được không? Tìm kiếm nhà cung ứng
- Nhân viên mua hàng tìm kiếm, lập danh sách các nhà cung ứng có thể, loại
nhà cung ứng không đạt các yêu cầu ban đầu, xếp loại các nhà cung ứng theo các tiêu chu nào đó.
- Các nguồn thông tin khác nhau được sử dụng để tìm kiếm các nhà cung ứ
là: các ấn phẩm thương mại; quảng cáo; triển lãm; internet; các phương tiện th đại chúng… -
Nhiệm vụ của các nhà cung cấp là phải cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cầ
cho các thành viên của trung tâm mua. Yêu cầu chào hàng
Công ty đề nghị các nhà cung ứng có khả năng được lựa chọn thực hiện việ
hàng chính thức (cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết, cử đại diện bán
giới thiệu). Đại diện bán hàng phải giải đáp được các vấn đề do khách hàng đ
cách chào hàng mà bên mua lựa chọn, quyết định.
Trong giai đoạn này, vai trò của các đại diện bán hàng rất quan trọng, g
nhà cung ứng lọt vào tầm ngắm của khách hàng. Lựa chọn nhà cung ứng
Trong giai đoạn này bên mua nghiên cứu ký các văn bản chào hàng để l
nhà cung ứng. Để đánh giá có cơ sở, bên mua sẽ liệt kê những đặc điểm yêu
nhà cung ứng. Các đặc điểm này được xếp theo thứ tự mức độ quan trọng, ho
gán cho các trọng số, sau đó lấy trung bình cộng có gia quyền làm kết quả để so
các nhà cung ứng khác nhau.
Đối với hình thức mua qua thủ tục đấu thầu thì đây là giai đoạn mở thầu.
tiến hành mở thầu, chấm thầu và công bố người trúng thầu.
Làm các thủ tục đặt hàng
Giai đoạn này, người mua đàm phán các chi tiết, thủ tục đặt hàng và ký
đồng với nhà cung cấp được lựa chọn. Đó là về các đặc tính kỹ thuật, số lượng m
gian giao hàng, chính sách bảo hành...Công việc này được các nhân viên mua hà
thuận thực hiện cùng với đại diện bên bán.
Đánh giá công việc của nhà cung ứng
Trong giai đoạn này, người mua xem xét đánh giá kết quả thực hiện củ
cung ứng. Người mua có thể đánh giá các nhà cung ứng bằng cách sử dụng một
chuẩn nào đó (có thể kèm theo trọng số ứng với mỗi tiêu chuẩn). Trên cơ sở đá
mà bên mua quyết định tiếp tục mua, mua có thay đổi hay không mua tiếp đối với các cung ứng đã chọn.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động M của doanh nghiệp?
2. Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - luật pháp ảnh hưởng như thế nào đế nghiệp?
3. Các yếu tố thuộc môi trường công nghệ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt đ
Marketing của doanh nghiệp?
4. Các yếu tố thuộc môi trường dân số học ảnh hưởng như thế nào đến ho
Marketing của doanh nghiệp?
5. Các yếu tố thuộc môi trường văn hoá-xã hội ảnh hưởng như thế nào đến h
động Marketing của doanh nghiệp?
6. Hãy chọn 1 doanh nghiệp và phân tích các cơ hội mà môi trường vĩ mô mang lạ
doanh nghiệp này trong điều kiện hiện nay?
7. Nếu bạn là giám đốc một doanh nghiệp sản xuất sữa cho trẻ em tại một quố
lệ trẻ em ngày càng giảm, thì bạn dự kiến có chiến lược gì để vượt qua thách thức đó
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau khi học xong chương này, sinh viên đạt được: -
Nhận thức được tầm quan trọng của thông tin trong việc thấu hiểu mong muốn
của khách hàng và đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -
Hiểu được thế nào là hệ thống thông tin marketing và nắm vững các bộ phận cấ
thành hệ thống thông tin marketing. -
Mô tả được các bước trong quy trình nghiên cứu marketing. -
Phân tích được ưu nhược điểm các phương pháp thu thập thông tin. -
Nhận diện được sự thay đổi của hệ thống thông tin marketing trong thời đại 4.0 NỘI DUNG 3.1.
SỰ CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Hoạt động Marketing trong doanh nghiệp ngày càng phức tạp và đa dạng, đ
phải có đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết. Việc quản trị các hoạt động Marke
phải dựa trên các thông tin về thị trường, về môi trường bên trong, bên ngoài d
nghiệp. Hầu như mỗi bước trong quá trình quản trị Marketing như phân tích, lập kế
thực hiện và kiểm tra hiệu quả của các hoạt động Marketing thì nhà quản trị Ma
đều cần thông tin. Họ cần thông tin về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, về hoạt
của các đối thủ cạnh tranh, về các yếu tố của môi trường kinh doanh… Các th
này cần được lưu trữ, cập nhật thường xuyên, được chia sẻ giữa các nhà quản
truy nhập dễ dàng. Đây cũng là lý do để cần phải tổ chức thông tin Marketing thà
hệ thống. Có thể tóm tắt những yếu tố dẫn tới sự cần thiết có hệ thống thông tin Marketin
đối với doanh nghiệp như sau:
- Các nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp ngày càng có ít thời gian đ
quyết định Marketing. Lý do là môi trường ép buộc doanh nghiệp thay đổi cá
phẩm hiện tại và đưa ra các sản phẩm mới ngày càng nhanh hơn. Do vậy
lấy thông tin nhanh hơn, nhiều hơn.
- Các hoạt động Marketing ngày càng phức tạp hơn, phạm vi và địa bàn ng
rộng hơn do cạnh tranh ngày càng mạnh cùng với xu hướng toàn cầu hoá
thông tin Marketing ngày càng đa dạng, đối tượng sử dụng ngày càng nhiều và đị bàn rộng hơn.
- Mong đợi của khách hàng ngày càng cao, doanh nghiệp ngày càng phải qu
nhiều đến khách hàng. Do vậy, doanh nghiệp ngày càng cần nhiều các nghiên cứu Marketing.
- Xu hướng hội tụ giữa tin học và viễn thông tạo ra sự dễ dàng cho việc thiết
cơ sở dữ liệu lớn được nối mạng.
Một hệ thống thông tin được thiết kế và tổ chức tốt có thể cung cấp các
thông tin Marketing đầy đủ, tiện lợi với chi phí thấp cho các nhà quản trị Marketing ra
quyết định. Năng lực lưu trữ và truy cập thông tin của hệ thống cho phép xử lý và
một số lượng lớn các thông tin. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý có thể kiểm tra t
xuyên kết quả tiêu thụ sản phẩm, tình hình biến động của thị trường…
3.2. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Theo Philip Kotker: “Hệ thống thông tin marketing bao gồm con người, thiết bị và
các quy trình được thiết kế để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá, phân phối các thôn
tin cần thiết, kịp thời và chính xác cho những người ra quyết định marketing”. MÔI TRƯỜNG Chuyên
Hệ thống thông tin marketing MARKETING viên marketing Các thị trường và những
Phát triển thông tin cần thiết mục tiêu người sử Xác định dụng thông nhu cầu Kênh tin khác thông tin Cơ Thu Marketing Marketing sở dữ thập Nghiên Giành liệu cứu thông Đối thủ khách hàng nội Mar- tin keting cạnh tranh và sự thấu bộ Mar- hiểu mong keting cạnh Công chúng muốn của tranh họ từ nguồn Môi trường vĩ thông tin Phân tích và sử mô marketing dụng thông tin
Hình 3.1. Hệ thống thông tin Marketing
Trước tiên, hệ thống thông tin marketing tương tác với những người sử dụng thông
tin để xác định nhu cầu thông tin marketing. Tiếp theo, nó tương tác với môi trường
marketing để phát triển những thông tin cần thiết thông qua các cơ sở dữ liệu nội bộ của
công ty, hoạt động thu thập thông tin thị trường và nghiên cứu marketing. Cuối cùng, hệ
thống thông tin marketing giúp người dùng phân tích và sử dụng thông tin để phát triể
các mong muốn ẩn sâu của khách hàng, đưa ra các quyết định marketing, và quản lý m quan hệ với khách hàng.
Như vậy hệ thống thông tin marketing là một hệ thống tương tác giữa con người vớ
thiết bị và các phương pháp được xác lập nhằm cung cấp cho nhà quản trị luồng thông t
liên tục và chính xác, đảm bảo cho việc quản lý các hoạt động marketing một cách có hiệ quả.
Chức năng cơ bản của hệ thống thông tin marketing là xác định đúng các nhu cầ
về thông tin cho phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể; thu
thập và lưu trữ các dữ liệu thông tin marketing từ các nguồn bên trong và bên ngoài doan
nghiệp; phân loại; lập danh mục và phương pháp truy lục dữ liệu để tạo ra các thông ti
hữu dụng; hỗ trợ đắc lực và kịp thời cho các nhà quản trị trong việc xây dựng các chiế lược marketing. 3.3.
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
3.3.1. Đánh giá nhu cầu thông tin marketing
Hệ thống thông tin marketing chủ yếu phục vụ cho các chuyên gia marketing cũng
như các chuyên gia phụ trách các mảng khác của doanh nghiệp. Ngoài ra, nó cũng có t
cung cấp thông tin cho những đối tác bên ngoài như nhà cung ứng, trung gian hoặc cá
công ty dịch vụ marketing.
Một hệ thống thông tin marketing hiệu quả sẽ cân bằng thông tin mà người sử dụng
muốn sở hữu trong sự đối sánh với những gì mà họ thực sự cần và những gì có thể ma
lại. Doanh nghiệp sẽ bắt đầu bằng việc phỏng vấn các nhà quản lý để nhận biết thông t họ cần là gì.
3.3.2. Phát triển thông tin marketing
Các chuyên gia marketing có thể tiếp cận nguồn thông tin cần thiết từ dữ liệu nội
bộ, thu thập thông tin marketing cạnh tranh và nghiên cứu marketing.
a. Cơ sở dữ liệu nội bộ
Tập hợp những thông tin điện tử về người tiêu dùng và thị trường từ những nguồn
dữ liệu trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo nội bộ với sự hỗ trợ của má
tính điện tử đảm bảo thông tin (nhất là thông tin từ nội bộ doanh nghiệp) cho các nhà quả
trị một cách kịp thời và ít tốn kém nhất.
Thông tin trong cơ sở dữ liệu có thể được thu thập từ nhiều nguồn. Bộ phận marketing
cung cấp thông tin về nhân khẩu học, tâm lý học, các giao dịch bán hàng, lượng khách gh
thăm trang web. Bộ phận dịch vụ khách hàng lưu giữ những thông tin về sự hài lòng khác
hàng hoặc các vấn đề về dịch vụ. Bộ phận kế toán chuẩn bị những báo cáo tài chính và lư
trữ quy trình sản xuất, giao hàng, tồn kho. Bộ phận bán hàng báo cáo về các phản ứng c
đại lý bán hàng cũng như các hoạt động của đối thủ, các đối tác trong kênh marketing cun
cấp dữ liệu về các giao dịch tại điểm bán hàng. Việc khai thác thông tin này có thể tạo ra
những hiểu biết sâu sắc về mong muốn ẩn sâu của khách hàng và những lợi thế cạnh tra
Song do các thông tin thu thập được thường phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau
hoặc có thể lỗi thời, nên thông tin có thể không đúng ở dạng cần thiết cho việc đưa ra từn
quyết định marketing cụ thể, và điều cần thiết là phải đảm bảo tính cập nhật của dữ liệu.
b. Thu thập thông tin marketing cạnh tranh
Thu thập thông tin marketing cạnh tranh là tập hợp mang tính hệ thống và phân tích
các thông tin công khai có sẵn về người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh và sự phát triển củ
thị trường. Mục tiêu của thu thập thông tin marketing cạnh tranh là hoàn thiện các quyế
định chiến lược bằng cách hiểu rõ người tiêu dùng, đánh giá và theo dõi động thái của đ
thủ và cung cấp những cảnh báo sớm về các cơ hội và đe dọa.
Các nguồn thông tin Marketing cạnh tranh có thể đến từ: lực lượng bán hàng của
doanh nghiệp; Các trung gian phân phối, khách hàng, những nhà cung cấp, từ việc tha
gia hội chợ thương mại, hội chợ triển lãm, gặp gỡ những nhân viên cũ của đối thủ cạn
tranh, đại lý của các đối thủ cạnh tranh, hay mua sản phẩm của đối thủ cạnh tranh; Mu
thông tin từ các cá nhân hay tổ chức chuyên cung cấp thông tin như các công ty nghiên cứ
thị trường AC Niesel, FTA, TNS,…; Từ việc phân tích các ấn phẩm như các báo, tạp ch chuyên ngành…
Truyền thông xã hội giúp mọi người có thể chia sẻ một cách dễ dàng hơn nữa về cá
quan điểm, nhu cầu, ý tưởng và than phiền của mình, họ đang thực hiện điều này mỗi ngà
với hàng triệu blog, tweet, vieo và lời bình. Các chuyên gia marketing đối mặt với nhiệm
vụ khó khăn liên quan đến việc kiểm tra các lời đồn nhằm tìm thấy những thứ quý giá nó về nhãn hiệu của họ.
Các doanh nghiệp cần chủ động giám sát hoạt động của đối thủ, dự báo những độn
thái và chiến lược của đối thủ, những đợt tung sản phẩm mới ra thị trường, thị trường tha
đổi, các lợi thế cạnh tranh,…Với sự bùng nổ thông tin như hiện nay, người thu thập thông
tin marketing có thể mò mẫm hàng nghìn cơ sở dữ liệu trực tuyến, trong đó có một số c
sở dữ liệu không thu phí. c. Nghiên cứu marketing
Ngoài việc thu thập thông tin về người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh và những sự
kiện diễn ra trên thương trường nói chung, các chuyên gia marketing thường cần nhữn
nghiên cứu chính thống để thấu hiểu khách hàng và thị trường trong những hoàn cảnh v
quyết định marketing cụ thể.
Theo Philip Kotler, “nghiên cứu marketing là việc thiết kế có hệ thống nhằm thiết
lập kế hoạch nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích và báo cáo các số liệu và khám ph
liên hệ đến một tình huống marketing đặc biệt mà công ty đang phải đối phó”.
Quy trình nghiên cứu marketing gồm: Phát hiện vấn đề và xác định mục tiêu nghiên
cứu; Xây dựng kế hoạch nghiên cứu; Thu thập thông tin, phân tích và diễn giải thông tin
báo cáo kết quả nghiên cứu.
Phát hiện vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Đây là giai đoạn khởi đầu của tiến trình nghiên cứu. Việc xác định đúng đắn vấn đề
nghiên cứu ngay từ đầu sẽ đảm bảo tính nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.
Những trường hợp cần tổ chức nghiên cứu: Doanh số tụt giảm, môi trường kinh
doanh thay đổi, mở rộng thị trường, tung sản phẩm mới vào thị trường…Việc xác định vấn
đề nghiên cứu được thực hiện bằng nhiều cách: Thảo luận với những người ra quyết địn
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành; Trao đổi với khách hàng của doan
nghiệp; Tiến hành phân tích số liệu thứ cấp đã có sẵn; Thực hiện những nghiên cứu địn
tính để xác định vấn đề.
Sau khi xác định được vấn đề nghiên cứu, dự án cần phải xác định đâu là mục tiê
mà cuộc nghiên cứu phải hướng đến. Để xác định được mục tiêu, dự án cần đưa ra các c
hỏi liên quan đến vấn đề, đặt các giả thuyết và chỉ rõ giới hạn của nghiên cứu. Các câu h
và các giả thuyết phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo lập căn cứ rõ ràng ch
việc xác lập mục tiêu nghiên cứu cũng như định hướng cho toàn bộ quá trình thực hiện các bước tiếp theo.
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu:
Xác định nguồn dữ liệu
Các nguồn dữ liệu có thể sử dụng: Nguồn thứ cấp và nguồn sơ cấp
Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã công bố nên dễ thu thập, ít tố
thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập. Gồm có 2 nguồn chính là nguồn bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp. (1) Dữ liệu thứ cấp bên trong: Khi tìm kiếm dữ liệu thứ cấp nên
bắt đầu từ các nguồn bên trong tổ chức. Hầu hết các tổ chức đều có những nguồn thông
rất phong phú, vì vậy có những dữ liệu có thể sử dụng ngay lập tức như báo cáo về ho
động kinh doanh của doanh nghiệp, các báo cáo từ các cuộc nghiên cứu trước; (2) Dữ liệ
thứ cấp bên ngoài: Những nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đã được xuất bả
có được từ các nghiệp đoàn, chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức phi chín
phủ, các hiệp hội thương mại, các tổ chức chuyên môn, các ấn phẩm thương mại, các
chức nghiên cứu Marketing chuyên nghiệp… Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu đ
tạo nên một nguồn dữ liệu vô cùng phong phú và đa dạng, đó là các dữ liệu thu thập t
internet. Trong thực tế, có rất nhiều dữ liệu thứ cấp có thể sử dụng được và có thể tìm kiế
từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, điều quan trọng là phải phân loại nguồn dữ liệu để có
một phương thức tìm kiếm thích hợp.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, có thể là người tiê
dùng, nhóm người tiêu dùng... Nó còn được gọi là dữ liệu gốc, chưa được xử lý. Vì vậy
các dữ liệu sơ cấp giúp người nghiên cứu đi sâu vào đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu độn
cơ của khách hàng, phát hiện các quan hệ trong đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đư
thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá cao, đảm bảo tính cập nhật nhưng lại mất thời gia
và tốn kém chi phí để thu thập. Dữ liệu sơ cấp có thể thu thập từ việc quan sát, ghi ché
hoặc tiếp xúc trực tiếp với đối tượng điều tra; cũng có thể sử dụng các phương pháp th
nghiệm để thu thập dữ liệu sơ cấp.
Xác định phương pháp nghiên cứu:
Có 2 phương pháp nghiên cứu cơ bản đó là nghiên cứu định tính và nghiên cứu địn lượng.
Các nghiên cứu định tính gồm: thảo luận nhóm, phỏng vấn chuyên sâu, các kỹ thuật hiện hình.
Thảo luận nhóm là một kỹ thuật thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong nghiên cứu
định tính. Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua thảo luận giữa các đối tượn
nghiên cứu với nhau dưới sự dẫn dắt của nhà nghiên cứu (người điều khiển chương trình moderator).
Phỏng vấn chuyên sâu (Depth Interview): Đây là phương pháp sử dụng một vấ
viên chuyên nghiệp lần lượt đặt ra cho đối tượng từng câu hỏi trong một tập hợp các câ
hỏi mang tính chất thăm dò, để có được ý tưởng về nội dung suy nghĩ của đối tợng về m
điều gì đó, hay để biết được vì sao họ hành động theo cách này hay cách kia.
Kỹ thuật ánh xạ - projective techniques (kỹ thuật hiện hình)
Đây là phương tiện thăm dò gián tiếp, có tính ngụy trang đối với động cơ, cảm xúc,
suy nghĩ thật của đáp viên (sử dụng các tác nhân kích thích khác nhau) khi họ không sẵ
sàng hoặc không thể tự nói ra những điều mà nhà nghiên cứu quan tâm.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Gồm các phương pháp: quan sát, điều tra.
Quan sát là tiến trình hệ thống ghi lại các hình thái hành vi của con người, sự vật,
hiện tượng mà không hỏi hoặc truyền thông với chúng. Quan sát gồm hai hành động củ
con người: nghe nhìn để cảm nhận và lượng định. Phương pháp này có thể thực hiện con người hay thiết bị.
Phương pháp điều tra gồm: Phỏng vấn cá nhân trực tiếp; Phỏng vấn qua điện tho
phỏng vấn bằng thư tín, Phỏng vấn bằng internet
Lựa chọn người nghiên cứu:
Các nhà quản trị có thể có được những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định từ
hai nguồn cung cấp cơ bản: Từ bộ phận nghiên cứu marketing của công ty; Từ các nh
cung cấp bên ngoài, có thể cung cấp dịch vụ toàn phần hay từng phần. Công cụ nghiên cứu:
Các công cụ cơ khí, điện tử; bảng câu hỏi (Là một bảng liệt kê các câu hỏi để đố
tượng được điều tra trả lời) Kế hoạch chọn mẫu:
Đơn vị mẫu; quy mô mẫu, quy trình chọn mẫu
Đơn vị mẫu: Là nhóm đối tượng của cuộc nghiên cứu
Quy mô mẫu: Số lượng người được điều tra
Cách thức chọn mẫu: Xác suất, phi xác suất. Thu thập thông tin
Việc thu thập dữ liệu liên quan đến những đòi hỏi về nhân sự và phương tiện thự
hiện. Để giảm thiểu sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu, một mặt phương tiện thu thậ
dữ liệu cần được thiết kế cẩn thận, thực hiện điều tra thử để hoàn chỉnh trước khi sử dụn
mặt khác, nhân viên thu thập dữ liệu phải có những kỹ năng marketing nhất định đạt đượ
qua các khóa huấn luyện và đào tạo. Những nhân viên nghiên cứu marketing có thể thự
hiện công việc phỏng vấn trực tiếp tại nhà, phỏng vấn bằng điện thoại, hoặc bằng thư điệ tử. Phân tích thông tin
Sau khi thu thập thông tin, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích để xử lý thông tin
Đây là giai đoạn rất quan trọng nhằm đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học của các thôn
tin thu thập được và là cơ sở để đưa ra các kết quả dự đoán, cũng như việc hoạch định c
chính sách marketing của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả nghiên cứu
Sau khi phân tích dữ liệu, cần tiến hành viết báo cáo và trình bày các vấn đề đã đượ
nghiên cứu. Những kết luận được trình bày một cách cô đọng và logic trong báo cáo sẽ
cơ sở để xem xét và sử dụng trong quá trình ra quyết định, không nên để ban lãnh đạo ch
ngập trong đống dữ liệu. Công trình nghiên cứu sẽ hữu ích khi làm giảm bớt được thái đ
do dự của ban lãnh đạo trước việc chuyển hướng đúng đắn.
Lưu ý đối với việc trình bày kết quả nghiên cứu là nên theo một hình thức nhất định,
trong đó các nhà nghiên cứu nên sử dụng biểu bảng, sơ đồ và đồ họa để tăng cường sự
ràng, rành mạch và gây ấn tượng.
3.3.3. Phân tích và sử dụng thông tin marketing
Thông tin được thu thập trong cơ sở dữ liệu nội bộ và thông qua các tổ chức nghiê
cứu marketing phải đòi hỏi việc phân tích. Các chuyên gia marketing cần phải áp dụng
thông tin để nắm bắt mong muốn ẩn sâu của khách hàng và thị trường để từ đó cải thiệ
các quyết định marketing.
Cách thức phân tích và sử dụng dữ liệu của khách hàng cá nhân là một vấn đề lớ
Hiện nay, nhiều công ty đang chuyển quản trị quan hệ khách hàng (CRM) thành quản tr
thông tin chi tiết về khách hàng cá nhân và quản lý kỹ lưỡng những điểm tiếp xúc để tối đa
hóa sự gắn bó của khách hàng. Các nhà phân tích CRM phát triển kho dữ liệu và sử dụ
các kỹ thuật khai thác dữ liệu tinh vi để khám phá những thứ quý giá ẩn chứa trong dữ liệ
khách hàng. Một kho dữ liệu là một cơ sở dữ liệu điện tử quy mô bao gồm những thông ti
khách hàng được chi tiết hóa một cách tỉ mỉ và cần được lọc ra những thứ có ích. Mục đíc
của kho dữ liệu không chỉ là để thu thập thông tin, mà còn chuyển chúng vào trung tâm có
khả năng tiếp cận được, khi xưởng dữ liệu đã kết nối các thông tin lại với nhau, công ty s
dụng kỹ thuật khai thác dữ liệu công suất lớn để chọn lọc dữ liệu và tìm ra những kết qu thú vị từ khách hàng.
3.4. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 ĐẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
3.4.1. Nghiên cứu marketing trực tuyến
Sự phát triển của internet ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện các nghiên cứ
marketing. Các nhà nghiên cứu marketing thu thập dữ liệu cơ bản thông qua các nghiê
cứu marketing trực tuyến: Nghiên cứu qua internet, hội thảo trực tuyến, thư nghiệm, nhóm thử nghiệm trực tuyến.
3.4.2. Big data (dữ liệu khổng lồ)
Hàng ngày, chúng ta thường xuyên kết nối thông qua điện thoại, máy tính bảng, laptop
bảng điều khiển trò chơi và hầu hết các ứng dụng, các kênh kết nối đều được thực hiện q
các thiết bị này. Khi di chuyển giữa các thiết bị và kênh, họ đang tạo ra nhiều điểm tiếp
xúc, kết nối giữa các thiết bị khác nhau mà không hề hay biết. Chính điều này tạo nên c
hội tuyệt vời để các chuyên gia marketing tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả và thuậ
tiện hơn. Hiện nay, các nhà bán lẻ đã áp dụng các phân tích tiên tiến hơn để khuyến khíc
khách hàng của mình thực hiện các hành vi mua sắm. Tất cả ngày càng khẳng định tầ
quan trọng của Big Data trong việc thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp.
Vậy Big data là gì? Đây là một thuật ngữ chỉ việc xử lý một tập hợp dữ liệu rất lớn và
phức tạp mà các ứng dụng xử lý dữ liệu truyền thống không xử lý được. Bao gồm các thác
thức phân tích, thu thập, giám sát dữ liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, truyền nhận, trực qua
truy vấn và tính riêng tư. Thuật ngữ này thường đề cập đến việc việc sử dụng các phân tíc
dự báo, phân tích hành vi người dùng, hoặc một số phương pháp phân tích dữ liệu tiên tiế
khác trích xuất giá trị từ dữ liệu.
Ví dụ: Khi mua sắm online trên eBay, Amazon, tiki, shopee hoặc những trang tương
tự, trang này cũng sẽ đưa ra những sản phẩm gợi ý tiếp theo cho bạn, ví dụ khi xem điệ
thoại, nó sẽ gợi ý cho bạn mua thêm ốp lưng, pin dự phòng; hoặc khi mua áo thun thì sẽ
thêm gợi ý quần jean, dây nịt... Do đó, nghiên cứu được sở thích, thói quen của khách hà
cũng gián tiếp giúp doanh nghiệp bán được nhiều hàng hóa hơn.
Vậy những thông tin về thói quen, sở thích này có được từ đâu? Chính là từ lượn
dữ liệu khổng lồ (Big data) mà các doanh nghiệp thu thập trong lúc khách hàng ghé thăm
và tương tác với trang web của mình. Chỉ cần doanh nghiệp biết khai thác một cách có hiệ
quả Big Data thì nó không chỉ giúp tăng lợi nhuận cho chính họ mà còn tăng trải nghiệm
mua sắm của người dùng, chúng ta có thể tiết kiệm thời gian hơn nhờ những lời gợi ý s
với việc phải tự mình tìm kiếm.
3.4.3. Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intel igence – AI)
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intel igence-AI) là trí tuệ được biểu diễn bằng bất kỳ một
hệ thống nhân tạo nào đó. Cùng với sự phát triển của công nghệ, trí tuệ nhân tạo đã và đa
được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như lao động, y tế, an ninh, giao thông
marketing.vv… Với marketing, ứng dụng của AI liên quan đến nghiên cứu hành vi khách
hàng, thu thập thông tin khách hàng, trả lời khách hàng về các sản phẩm của doan
nghiệp… Hiện nay, rất nhiều công ty lớn đầu tư và ứng dụng trí tuệ nhân tạo như Google
Facebook, Amazon, IBM, Microsoft hay Baidu, Xiaomi …. Để có thể nắm bắt và theo kịp
xu hướng công nghệ, và khai thác tốt hiệu quả trí tuệ nhân tạo để ứng dụng vào trong ho
động kinh doanh, các doanh nghiệp cần nghiên cứu và ứng dụng AI một cách có hiệu quả
Việc xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng thường do con người thự
hiện, vì nó phức tạp và cần tư duy sâu. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều ứng dụng đã có th
giúp trí tuệ nhân tạo tự học, tự nhận dạng và dần đảm nhận thay con người công việc n
thông qua chatbox hoặc các kênh giao tiếp. Các công ty chỉ thực hiện một việc duy nhất l
biên soạn nội dung, kịch bản tương tác theo những chiến dịch mà công ty muốn hướng tớ
Mặc dù AI có thể thay thế giảm tải công việc cho con người, đặc biệt trong hoạt động bán
hàng, nhưng các nội dung tạo ra cho AI là kết quả của quá trình nghiên cứu, học tập, rè
luyện với khối lượng lớn nội dung, chất lượng do con người tạo ra. Do vậy, sự sáng tạ
của con người là nền tảng cho công cụ này. Và nó sẽ không thể thay thế được sự sáng t
của con người. Theo đó, AI trong marketing cho phép công ty dành nhiều năng lượng, tr
tuệ hơn vào những công việc đòi hỏi sự sáng tạo, và các chuyên gia marketing không nê
lạm dụng công cụ AI và rơi vào trạng thái bị động mà không có một chiến lược marketing phù hợp.
3.4.4. Internet of Things (IoT)
IoT là một mạng lưới khổng lồ kết nối vạn vật và con người, chia sẻ dữ liệu và thông
tin qua một mạng duy nhất không cần sự tương tác trực tiếp giữa người với người. Intern
of Things có khả năng kết nối được với bất kì thiết bị nào sử dụng Internet và một số thiế
bị khác như smartphone, lò vi sóng thông minh, máy giặt, tai nghe, bóng đèn, và nhiều thiế
bị khác thông qua Wi-Fi, mạng viễn thông (3G, 4G), Bluetooth, ZigBee, hồng ngoại…. IoT
đã phát triển từ sự hội tụ của công nghệ không dây, công nghệ vi cơ điện tử và Internet.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Mô tả khái quát hệ thống thông tin Marketing và chức năng của nó.
2. Phân tích nhu cầu cần thiết một hệ thống thông tin Marketing đối với doanh nghiệp.
3. Trình bày và phân tích các thành phần cấu thành mô hình hệ thống thông tin Marketing
4. Trình bày các giai đoạn trong quá trình nghiên cứu Marketing?
5. Các nguồn thông tin Marketing khác nhau và phương pháp thu thập thông tin đó.
6. Tại sao nói xác định vấn đề nghiên cứu là bước khó khăn và quan trọng nhất trong tiế
trình nghiên cứu marketing?
7. Tại sao trong điều tra cần phải chọn mẫu?
8. Những ảnh hưởng của công nghệ 4.0 lên hệ thống thông tin marketing của doanh nghiệ
CHƯƠNG 4. CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau khi học chương này, sinh viên cần nắm được:
- Khái niệm “phân đoạn thị trường”, “lựa chọn thị trường mục tiêu” và “định vị sản
phẩm trên thị trường”.
- Lý do và lợi ích của việc phân đoạn thị trường
- Các nguyên tắc phân đoạn thị trường
- Các chiến lược đáp ứng thị trường
- Quá trình lựa chọn thị trường mục tiêu
- Phương pháp định vị sản phẩm trên thị trường NỘI DUNG 4.1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
4.1.1. Khái niệm phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành nhiều đoạ
thị trường nhỏ khác nhau trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và c đặc điểm trong hành vi.
Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi (phả
ứng) như nhau đối với cùng một tập hợp các kích thích marketing.
Những khách hàng trong cùng một đoạn thị trường sẽ có những đặc tính chung/ho
phản ứng giống nhau trước cùng một kích thích marketing. Do vậy, doanh nghiệp cần phả
có những chương trình marketing riêng cho mỗi đoạn thị trường đó.
4.1.2. Các yêu cầu đối với phân đoạn thị trường
Đoạn thị trường có hiệu quả được hiểu là một nhóm các khách hàng mà doanh nghiệ
có khả năng đáp ứng được nhu cầu và ước muốn của họ, đồng thời có số lượng đủ lớn
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Những yêu cầu cơ bản đối với một phân đoạn thị trường hiệu quả:
- Đo lường được: Phân đoạn thị trường phải đảm bảo đo lường được quy mô, sức m
và các đặc điểm khách hàng ở từng đoạn.
- Có quy mô đủ lớn: Việc phân đoạn thị trường phải hình thành được những nhóm
khách hàng có quy mô đủ lớn hứa hẹn khả năng sinh lời cho doanh nghiệp.
- Có thể phân biệt được: Mục đích của phân đoạn thị trường là xác định thị trường
mục tiêu. Nếu các đoạn thị trường hình thành không có sự khác biệt thì khó có thể
thiết kế những chương trình marketing riêng.
- Có tính khả thi: Sau phân đoạn sẽ có vô số các đoạn thị trường khác nhau với các c
hội kinh doanh khác nhau. Với mỗi doanh nghiệp những đoạn thị trường có giá trị
phải là những đoạn mà doanh nghiệp có khả năng tiếp cận được. Khả năng tiếp cậ
được ở đây nghĩa là các hoạt động marketing của doanh nghiệp phải tiếp xúc đượ
với khách hàng và phải có đủ nguồn lực để xây dựng, thực hiện các chương trìn
marketing có hiệu quả có khả năng thu hút, thỏa mãn được những nhu cầu, ước mu
của khách hàng ở đoạn thị trường đó.
4.1.3. Lý do và lợi ích của phân đoạn thị trường
Có nhiều lý do và lợi ích buộc các doanh nghiệp phải thực hiện phân đoạn thị trường
Có thể nêu ra một số lý do và lợi ích cơ bản sau đây:
- Do khách hàng đa dạng, trong khi doanh nghiệp không thể đáp ứng tất cả các nh
cầu. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một số thế mạnh nhất định mà thôi.
- Phân đoạn thị trường giúp cho doanh nghiệp phân bố có hiệu quả các nguồn lực, tậ
trung nỗ lực vào đúng chỗ.
- Phân đoạn thị trường giúp cho doanh nghiệp đáp ứng cao nhất nhu cầu của khác
hàng, do vậy tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, ngay cả với các doan nghiệp nhỏ.
Các công ty nhỏ dùng chiến lược phân đoạn thị trường để chiếm được một chỗ đứn
trên thị trường đã có kẻ chiếm giữ nhưng chưa chú trọng đến hết các phân đoạn hoặc c
thực hiện Marketing đại trà. Các công ty lớn đã chiếm lĩnh thị trường thì phải đề phòng kẻ
xâm nhập bằng cách áp dụng chiến lược phân đoạn thị trường.
Có thể nói, nguyên nhân cơ bản của việc phải phân đoạn thị trường là do cạnh tranh
Vì cạnh tranh mà doanh nghiệp buộc phải thực hiện phân đoạn thị trường để nâng cao k
năng cạnh tranh cuả mình. Thoạt đầu, doanh nghiệp có thể chưa thực hiện phân đoạn
trường mà phục vụ tất cả các khách hàng với cùng một chiến lược Marketing hỗn hợp. Tu
nhiên, đến một lúc nào đó họ sẽ tự nhận thấy rằng sản phẩm cuả mình không thể thoả m
được tất cả mọi khách hàng với nhu cầu rất đa dạng. Do vậy, doanh nghiệp buộc phải lự
chọn những nhóm khách hàng hấp dẫn nhất mà họ có khả năng cạnh tranh cao so với c
đối thủ cạnh tranh. Phân đoạn thị trường, do vậy là một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. 4.1.4.
Cơ sở (Tiêu thức) để phân đoạn thị trường
a. Đối với khách hàng tiêu dùng:
Phân đoạn theo các tiêu thức địa lý
Theo tiêu thức này, thị trường có thể được phân chia theo:
- Vùng địa hình: đồng bằng, trung du, miền núi
- Vùng miền: vùng phí bắc, đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, Tây
Nguyên, Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long.
- Khu vực, quốc gia, quốc tế -
Mật độ dân số: thành thị, ngoại thành, nông thôn
- Khí hậu: nóng, ấm, lạnh
Phân đoạn theo tiêu thức nhân khẩu học:
Theo các tiêu thức nhân khẩu học người ta chia thị trường thành các nhóm căn cứ và
các biến số như: Tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, giai đoạn của chu kỳ gia đình, thu
nhập, nghề nghiệp, học vấn, hôn nhân, giai tầng xã hội, tín ngưỡng, chủng tộc …Tuỳ và
loại sản phẩm mà doanh nghiệp chọn các biến số để phân đoạn. Ngoài ra có thể kết hợ một vài biến số.
- Tuổi: <6, 6-12, 13-19, 20-34, 35-49, 50-64, 65+ - Giới tính: nam, nữ
- Quy mô gia đình: 1-2, 3-4, 5+
- Chu kỳ sống gia đình: Trẻ-độc thân, trẻ-có gia đình- chưa có con, có gia đình-có co
nhỏ dưới 6 tuổi, có gia đình-con nhỏ nhất >6 tuổi, có gia đình- có con >18 tuổi, già và sống độc thân.
- Thu nhập: <3 triệu đồng/tháng, 3 -5 triệu đồng/tháng, 5-10 triệu đồng/tháng, 10-15
triệu đồng/tháng, >15 triệu đồng/tháng.
- Nghề nghiệp: Chủ doanh nghiệp, quản lý, công chức, nhân viên, nông dân, sinh viê hưu trí, nội trợ,…
- Học vấn: Cấp 1, cấp 2, cấp 3, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, trên đại học.
- Tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, …
- Chủng tộc: Châu Á, Gốc Tây Ban Nha, da trắng, gốc Phi
- Quốc tịch: Việt Nam, nước khác…
Phân đoạn theo tiêu thức tâm lý
Khi phân đoạn theo tâm lý học, dân chúng được chia thành các nhóm theo các đặc tín
như: tầng lớp xã hội, lối sống, tính cách... Các biến số này ảnh hưởng đến nhu cầu, hành
mua sắm tiêu dùng của dân chúng.
- Tầng lớp xã hội: Nghèo khổ, hạ lưu, dưới trung lưu, trung lưu, dưới thượng lưu thượng lưu.
- Lối sống: Truyền thống, hiện đại, người nỗ lực không ngừng
- Tính cách: Cởi mở, độc đoán, tham vọng…
Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng
Nhóm các tiêu thức theo hành vi tiêu dùng bao gồm:
- Lý do mua hàng: mua thông thường, mua dịp đặc biệt, ... -
Lợi ích tìm kiếm: hàng tốt, hàng rẻ, ...
- Tình trạng người sử dụng: chưa dùng, đã từng dùng, sẽ dùng,. -
Mức độ trung thành: tuyệt đối, cao, trung bình, không
- Giai đoạn sẵn sàng mua: Chưa biết, biết, hiểu, chuộng, ước ao, có ý định mua
b. Đối với khách hàng tổ chức
Phân đoạn theo tự nhiên (ngành công nghiệp, qui mô, vị trí…)
Các biến số hoạt động (năng lực hoạt động, tài chính, kỹ thuật…)
Cách thức mua (Các chính sách mua, thủ tục mua, cơ cấu tổ chức)
Các đặc tính cá nhân (động cơ mua, mối quan hệ cá nhân)
Các nhân tố tình huống (sử dụng sản phẩm mua như thế nào, tính khẩn cấp, qu mô đơn hàng) 4.1.5.
Tiến trình phân đoạn thị trường a. Giai đoạn thăm dò
Người nghiên cứu thực hiện các cuộc phỏng vấn thăm dò và các thảo luận nhóm tậ
trung để hiểu nhiều hơn về động cơ của khách hàng, thái độ của họ và hành vi của họ. S
đó người nghiên cứu chuẩn bị bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu về các đặc tính và đánh g
tầm quan trọng của chúng; về sự nhận biết các nhãn hiệu và xếp loại các nhãn hiệu; về c
vấn đề liên quan đến việc sử dụng sản phẩm; về thái đội đối với các loại sản phẩm; và v
các biến số nhân khẩu học, địa lý, tâm lý và phân bổ theo phương tiện thông tin đại chún
của người tham gia nghiên cứu. b. Giai đoạn phân tích
N gười nghiên cứu áp dụng phân tích nhân tố đối với dữ liệu để loại bỏ những biến
số tương quan nhiều với nhau, sau đó áp dụng phân tích phân nhóm để tạo ra một số ph
đoạn thị trường khác nhau nhiều nhất. c.
Giai đoạn định hình phân đoạn
Mỗi nhóm thị trường có đặc điểm khác nhau về thái độ, hành vi, đặc điểm nhân khẩu
và tâm lý cũng như đặc điểm trong sử dụng các phương tiện truyền thông khác nhau. Mỗ
phân đoạn sẽ được gắn với một cái tên dựa trên đặc điểm nổi trội của nó.
Phân đoạn thị trường phải được thực hiện định kỳ vì các phân đoạn thị trường thay
đổi. Một cách để khám phá những phân đoạn thị trường mới là nghiên cứu thứ tự các đ
tính mà khách hàng xem xét khi lựa chọn một nhãn hiệu. Tiến trình này được gọi là phân chia thị trường.
Hệ thống thứ bậc các đặc tính có thể phát hiện các phân đoạn khách hàng. N hữn
khách hàng quyết định trước hết về giá thì họ coi trọng yếu tố giá, những khách hàng quyế
định trước hết kiểu xe (thể thao hay xe chở hàng), có những khách hàng quyết định trướ
hết là nhãn hiệu sẽ là những người quan tâm đặc biệt đến nhãn hiệu. Một khách hàng c
thứ tự ưu tiên giống nhau đối với các đặc tính có thể xếp chung3 vào một phân đoạn v
mỗi phân đoạn lại có những đặc điểm nhân khẩu học, tâm lý khác nhau. 4.2.
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Phân đoạn thị trường đã giúp các doanh nghiệp nhận diện được những phân đoạn t
trường khác nhau. Bước tiếp theo là doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu cho mìn
Thị trường mục tiêu là một hoặc một vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn
và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh củ mình. 4.2.1.
Đánh giá các đoạn thị trường
Mục đích của đánh giá các đoạn thị trường là nhận dạng được mức độ hấp dẫn củ
chúng trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
Khi đánh giá các đoạn thị trường, người ta thường dựa vào:
Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường
Để đánh giá quy mô và mức độ tăng trưởng của một đoạn thị trường đang xem xé
công ty cần thu thập thông tin về tất cả các đoạn thị trường đã được phân chia. Đó là thôn
tin về doanh số bán, về nhịp độ tăng tiêu thụ dự kiến, mức lãi dự kiến, mức độ cạnh
tranh…Đoạn thị trường có độ hấp dẫn nhất là đoạn có mức tiêu thụ hiện tại cao, tốc độ tăn
trưởng cao, mức lợi nhuận cao, mức độ cạnh tranh thấp, các kênh phân phối không yêu c cao.
Mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường
Để đánh giá độ hấp dẫn của một thị trường, cần phải đánh giá về mức độ cạnh tran
trên thị trường đó. Độ hấp dẫn của một đoạn thị trường tỷ lệ nghịch với mức độ cạnh tran
trên đoạn thị trường đó. Để đánh giá toàn diện về tình hình cạnh tranh, ta có thể dùng m
hình 5 yếu tố cạnh tranh Micheal Porter (Xem hình 4.1) để xem xét. Theo mô hình này cầ
xem xét 5 yếu tố cạnh tranh là các đối thủ tiềm tàng, các sản phẩm thay thế, các nhà cun
cấp, các khách hàng, các đối thủ hiện tại. Do vậy, chúng ta sẽ tìm hiểu các mối đe doạ cạn
tranh đó để đánh giá độ hấp dẫn của một thị trường. Công ty ở ngành khác đưa ra các sản phẩm thay thế
Áp lực cạnh tranh đến từ nỗ lực của các công ty bên
ngoài ngành muốn lấy khách hàng cho sản phẩm của họ Những nhà cung cấp đầu vào Cạnh tranh giữa Áp lực cạnh những người trong Áp lực cạnh Khách tranh bắt nguồn tranh bắt nguồn hàng từ thế lực đàm ngành từ thế lực đàm phán của người
Áp lực cạnh tranh do cuộc đua phán của người bán và sự hợp tác
dành vị trí thị trường tốt hơn, mua và sự hợp của người cung
tăng bán và thị phần, và lợi tác cña người cấp- người bán thế cạnh tranh mua
Áp lực cạnh tranh đến từ nguy cơ xâm nhập của đối thủ mới Các công ty mới, dự định xâm nhập thị trường
Hình 4.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michel Porter
o Rào cản gia nhập thị trường
Nếu một thị trường có rào cản gia nhập thấp, các đối thủ mới dễ dàng xâm nhập. Do
vậy thị trường đó ít hấp dẫn. Ngược lại, khi rào cản gia nhập cao, thì các đối thủ khó gia
nhập, do vậy độ hấp dẫn cao.
o Đe doạ của các sản phẩm thay thế
Nếu đoạn thị trường có nhiều sản phẩm thay thế thì mức độ cạnh tranh gián tiếp sẽ
cao, do vậy không hấp dẫn. Ngược lại, nếu ít có sản phẩm thay thế thì sản phẩm ít bị cạn
tranh, do vậy độ hấp dẫn cao.
o Đe doạ của các sản phẩm cùng loại.
Nếu trên một đoạn thị trường có nhiều sản phẩm cùng loại cạnh tranh thì đoạn th
trường đó có độ hấp dẫn thấp. Ngược lại, nếu có ít sản phẩm cùng loại thì độ cạnh tran
thấp và độ hấp dẫn cao.
o Đe doạ do quyền lực đàm phán của người mua.
Nếu trên một đoạn thị trường người mua có quyền đàm phán cao, họ có khả năng é
giá, đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt. Điều này gây kh
khăn, chi phí tốn kém cho công ty. Do vậy, độ hấp dẫn của thị trường kém. Tình hình sẽ
ngược lại nếu người mua có quyền đàm phán thấp.
o Đe doạ do quyền lực của người cung ứng.
Tương tự như khi xét quyền lực của người mua, nếu người cung ứng có khả năn
đàm phán cao thì họ sẽ gây sức ép cho công ty, thì đoạn thị trường đó có sức hấp dẫn thấ
Nếu họ có khả năng đàm phán thấp thì độ hấp dẫn của thị trường đó cao.
Mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp
Mục tiêu và khả năng cuả doanh nghiệp cũng là các yếu tố cần xem xét để đánh giá
độ hấp dẫn của một đoạn thị trường. Nếu đoạn thị trường không phù hợp với khả năng v
mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp thì cũng bị loại. Nếu một đoạn thị trường dù phù hợp
với mục tiêu doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp không đủ khả năng thì cũng bị loại bỏ. Do
vậy, cần xem xét cả năng lực quản lý, tài chính, nhân lực, công nghệ… của doanh nghiệ
xem có phù hợp với thị trường dự kiến hay không. 4.2.2.
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn m
doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, đồng thời các hoạt động marketing của doanh nghiệ
có thể tạo ra ưu thế so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu kinh doanh đã địn
Thị trường mục tiêu chính là những đoạn thị trường hấp dẫn mà doanh nghiệp quyết địn
lựa chọn để tập trung nỗ lực marketing của mình.
Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:
Doanh nghiệp có thể quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu trên cơ sở 5 phương á sau:
a. Tập trung vào một phân đoạn thị trường
Đây là trường hợp doanh nghiệp chọn phục vụ một phân đoạn thị trường duy nhất
do khả năng hạn chế của mình. Thay vì theo đuổi một phần nhỏ trong một thị trường lớn,
doanh nghiệp tìm cách đạt được một phần lớn trong một thị trường nhỏ hơn. Thông qu
marketing tập trung, doanh nghiệp có thể giành được một vị trí vững chắc trong phân đoạn
thị trường đã chọn nhờ sự am hiểu hơn về nhu cầu của phân đoạn thị trường này và tiế
kiệm được chi phí hoạt động do chuyên môn hóa sản xuất, phân phối và khuyến mãi.
Tuy nhiên, marketing tập trung có thể gặp những rủi ro lớn hơn bình thường, khi
khách hàng đột ngột thay đổi thị hiếu, hay xuất hiện những đối thủ cạnh tranh có tiềm lực
mạnh thâm nhập vào phân đoạn thị trường này. Vì thế nên nhiều doanh nghiệp có xu hướn
đa dạng hoá hoạt động của mình vào vài ba phân đoạn thị trường hơn là chỉ giới hạn tron
một phân đoạn duy nhất.
b. Chuyên môn hóa có chọn lọc
Doanh nghiệp lựa chọn một số phân đoạn thị trường, mỗi phân đoạn thị trường đề
có sức hấp dẫn và phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp. Các phân đoạn thị trường
có thể ít nhiều liên hệ với nhau hoặc không có mối liên hệ gì với nhau, nhưng chúng đề
hứa hẹn khả năng sinh lời.
c. Chuyên môn hóa thị trường
Trong trường hợp này, doanh nghiệp tập trung vào việc phục vụ nhiều nhu cầu của mộ
nhóm khách hàng nhất định. Nhờ chuyên môn hóa vào việc phục vụ một nhóm khách hàng
doanh nghiệp có thể đạt được danh tiếng và trở thành kênh phân phối cho tất cả các s
phẩm mới mà nhóm khách hàng này có thể yêu cầu.
Chuyên môn hóa thị trường cũng có thể gặp rủi ro, nếu vì lý do nào đó mà nhóm khách
hàng giảm mức mua sắm hoặc thu hẹp danh mục các sản phẩm, do khả năng tài chính gi
sút, khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm,...
d. Chuyên môn hóa sản phẩm
Đây là trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nhất định để bán cho
một số phân đoạn thị trường.
Thông qua chiến lược này, doanh nghiệp có thể tạo dựng uy tín trong lĩnh vực sản
phẩm chuyên dụng. Vẫn có thể có rủi ro, nếu sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất có ng
cơ được thay thế bằng sản phẩm mới hơn về công nghệ.
e. Phục vụ toàn bộ thị trường
Trường hợp này, doanh nghiệp chủ trương phục vụ tất cả các nhóm khách hàng tất
cả những sản phẩm mà họ cần đến.
Các công ty lớn có thể phục vụ thị trường theo hai cách: marketing không phân
biệt và marketing phân biệt. Marketing không phân biệt
Doanh nghiệp có thể quyết định không xem xét những khác biệt giữa các phân đoạn
thị trường, mà theo đuổi toàn bộ thị trường bằng một loại sản phẩm. Họ tập trung vào đặ
điểm phổ biến trong nhu cầu khách hàng hơn là những điểm khác biệt. Họ thiết kế một sản
phẩm và một chương trình marketing hướng vào đa số khách hàng, thực hiện kiểu phân ph
và quảng cáo đại chúng nhằm tạo cho sản phẩm của mình một hình ảnh tuyệt hảo trong tâ
trí khách hàng. Ví dụ trong thời kỳ đầu của mình, hãng Coca - Cola đã theo đuổi ý tưởng
sản xuất "một thức uống cho toàn thế giới" bằng việc sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn
một thứ nước uống trong cùng một cỡ chai với một hương vị đặc trưng duy nhất.
Phương pháp marketing không phân biệt có ưu điểm là tiết kiệm chi phí, được tiến
hành theo kiểu tiêu chuẩn hoá và sản xuất hàng loạt trong công nghiệp. Mặt hàng hẹp nê
bớt được chi phí vận chuyển, lưu kho và sản xuất. Chương trình quảng cáo không phân bi
cũng góp phần làm giảm chi phí quảng cáo. Việc không có nghiên cứu và lập kế hoạc
marketing theo phân đoạn thị trường cũng bớt được chi phí nghiên cứu marketing và quản sản phẩm.
Doanh nghiệp thực hiện marketing không phân biệt thường phải tung ra một mặt hàng
nhắm vào những phân đoạn lớn nhất của thị trường. Khi có nhiều doanh nghiệp cùng làm
theo cách này, kết quả là cạnh tranh ngày càng gay gắt trong những phân đoạn lớn của t
trường, trong khi những phân đoạn nhỏ khác thì lại không được phục vụ tốt.
Ngày nay có nhiều người tỏ ra nghi ngờ về chiến lược marketing không phân biệt. Họ
cho rằng với sự đòi hỏi ngày càng cao và đa dạng hơn trong nhu cầu của người tiêu dùn
thì khó có sản phẩm nào có thể thỏa mãn được mọi yêu cầu cho tất cả mọi người. Marketing phân biệt
Ở đây, doanh nghiệp quyết định hoạt động trong nhiều phân đoạn thị trường, và đố
với mỗi phân đoạn thị trường, cống hiến những sản phẩm khác nhau.
Bằng việc đưa ra những sản phẩm khác nhau cho những phân đoạn thị trường khá
nhau và thực thi các chương trình marketing phù hợp, doanh nghiệp hy vọng đạt được mứ
doanh số cao hơn và chiếm một vị trí vững chắc hơn trong nhiều phân đoạn thị trường
nhờ đó sẽ có được sự thừa nhận hoàn toàn của khách hàng về doanh nghiệp trong loại
phẩm này. Hơn nữa, doanh nghiệp hy vọng rằng một khách có thể mua hàng của mìn
nhiều lần hơn vì mặt hàng đáp ứng được ước muốn của khách hơn các hãng khác. Ngày cà
có nhiều doanh nghiệp thực hành marketing phân biệt.
Marketing phân biệt thường đưa lại doanh số cao hơn marketing không phân biệt
nhưng cũng làm tăng nhiều loại chi phí như : chi phí cải tiến sản phẩm, chi phí sản xuất, ch
phí dự trữ, chi phí quản lý, chi phí quảng cáo v.v...cho nên không phải bao giờ khả năng
sinh lời của chiến lược này cũng là chắc chắn.
Như vậy, phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu là những khía cạnh
căn bản trong chiến lược của doanh nghiệp cam kết theo đuổi. Tuy nhiên, hoạt động nà
cũng minh họa cho mối quan hệ hàng dọc giữa các thương hiệu và khách hàng của n
Người làm Marketing quyết định những biến số để xác định phân đoạn thị trường, sự tha
gia của khách hàng chỉ mang tính hạn chế trong những thông tin đầu vào của nghiên cứ
thị trường. Do vậy, khách hàng thường bị tấn công và làm phiền bởi rất nhiều thông điệp
quảng cáo không liên quan đến họ và nhiều khách hàng xem đó là thư rác.
Trong nền kinh tế số, khách hàng được kết nối với nhau trong mạng lưới hành ngan
của cộng động. Ngày nay, các cộng đồng cũng được xem là những phân đoạn mới. Khá
với phân đoạn, công đồng được thành lập một cách tự nhiên bởi khách hàng trong cùn
một ranh giới mà họ tự xác định. Những cộng đồng khách hàng miễn nhiễm với thư rác v
các quảng cáo không liên quan, không chấp nhận doanh nghiệp cố xâm nhập vào nhữ
mạng lưới quan hệ của họ.
Để gắn kết một cách hiệu quả với các cộng đồng khách hàng, Seth Godin đưa ra kh
niệm Tiếp thị dựa trên sự cho phép - các thương hiệu phải nhận được sự cho phép c
khách hàng trước khi đưa ra các thông điệp tiếp thị, dựa trên nền tảng công tác, xem khá
hàng như nhứng người bạn với mong muốn được giúp đỡ chân thành. 4.3.
ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trong bối cảnh nền kinh tế số, khách hàng được tạo điều kiện và trao quyền để đán
giá và thậm chí kiểm soát bất kỳ lời hứa định vị nào của doanh nghiệp. Nhờ vào sự phá
triển của truyền thông xã hội, sự minh bạch được tạo dựng không cho phép các thương hi
có những lời hứa hão, không có chứng thực.
Ngày nay, một thương hiệu phải có đủ năng động để hành xử linh hoạt trong những
tình huống nhất định. Tuy nhiên, cá tính và quy tắc của thương hiệu cần phải được giữ. K
cốt lõi thương hiệu được giữ đúng với gốc rễ của nó, những hình ảnh bên ngoài mới có t linh hoạt.
Như vậy, làm thế nào để định vị, yếu tố nào tạo dựng nên cá tính cho thương hiệu l
vấn đề chúng ta cần tìm hiểu. 4.3.1. Khái niệm
Định vị sản phẩm là những hành động nhằm xác định vị trí cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường thông qua việc khắc họa những hình ảnh đậm nét, khó quên về sản phẩ
trong tâm trí khách hàng mục tiêu trong sự so sánh với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Nói cách khác, định vị sản phẩm là xác định vị trí một sản phẩm trên thị trường sao
cho khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh cùng loại nhằm giành được những khách hà nhất định.
Vị trí của một sản phẩm là một tập hợp những ấn tượng, khái niệm và cảm giác củ
khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp so với các sản phẩm cạnh tranh cùng loại.
Để định vị một cách có hiệu quả, cần xác định được các lợi thế bền vững mà công ty
có thể phát huy. Các lợi thế công ty có được nhờ cung cấp cho khách hàng giá trị lớn hơ
so với đối thủ do giá thấp, chất lượng cao hơn, chăm sóc khách hàng tốt hơn, hình ảnh c
công ty có uy tín hơn, tin cậy hơn, nhân viên của công ty có năng lực công tác tốt, giao tiếp
ứng xử thân thiện, tử tế với khách hàng.
Như vậy muốn định vị sản phẩm, công ty phải hiểu rõ ba vấn đề sau đây:
- Khách hàng đánh giá về sản phẩm như thế nào?
- Các đặc tính nào của sản phẩm được khách hàng ưa chuộng?
- Công ty có lợi thế gì để tạo ra được các đặc tính đó?
4.3.2. Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị -
Tạo được một hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, thương hiệu trong tâm trí khá
hàng ở thị trường mục tiêu -
Lựa chọn vị thế của sản phẩm, của doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu -
Tạo điểm khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu -
Lựa chọn và khuyếch trương những điểm khác biệt có ý nghĩa 4.3.3.
Các bước của tiến trình định vị -
Tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu theo đúng yê cầu của marketing -
Vẽ biểu đồ định vị, đánh giá thực trạng của những định vị hiện có trên thị
trường mục tiêu và xác định một vị thế cho sản phẩm/doanh nghiệp trên biểu đồ đó.
- Xây dựng các phương án định vị
+ Định vị dựa trên đặc tính/lợi ích
+ Định vị dựa trên giá/chất lượng
+ Định vị dựa trên người sử dụng sản phẩm
+Định vị so sánh với đối thủ cạnh tranh
+ Định vị so sánh với các loại sản phẩm khác -
Soạn thảo chương trình marketing-mix để thực hiện chiến lược định vị đã lựa chọn.
Marketing-mix là tập hợp các biến số marketing có thể kiểm soát được mà doanh
nghiệp sử dụng để tác dụng lên khách hàng mục tiêu nhằm tìm những đáp ứng mong muố
Nó bao gồm 4 nhóm biến số chính: -
Tập hợp các biến số liên quan đến sản phẩm: chính sách sản phẩm -
Tập hợp các biến số liên quan đến giá cả: chính sách giá cả -
Tập hợp các biến số liên quan đến phân phối: chính sách phân phối. -
Tập hợp các biến số liên quan đến hoạt động yểm trợ: chính sách cổ động.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân đoạn thị trường mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?
2. Phân đoạn thị trường được thực hiện theo các nguyên tắc nào?
3. Làm thế nào để lựa chọn thị trường mục tiêu? Có các phương án nào để lựa chọn trường mục tiêu?
4. Khi một doanh nghiệp mới xâm nhập thị trường thì họ có thể sử dụng chiến lược gì Cho ví dụ minh hoạ.
5. Hãy chọn một sản phẩm nào đó mà doanh nghiệp thực hiện theo:
a. Chiến lược Marketing không phân biệt
b. Chiến lược Marketing tập trung
c. Chiến lược Marketing phân biệt 6.
Chọn một dịch vụ hoặc sản phẩm nào đó và trình bày cách chọn thị trường mục tiêu c nó. 7.
Chọn một sản phẩm được áp dụng chiến lược thị trường ngách và nêu lý do của sự chọn đó?
CHƯƠNG 5. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Sau khi học xong chương này sinh viên cần nắm được các vấn đề sau: -
Sản phẩm: Định nghĩa, cấu tạo, phân loại, đặc tính.
- Các quyết định marketing về sản phẩm: đặc tính, nhãn hiệu, bao bì, kiểu dáng, dịc
vụ, chính sách hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Các quyết định marketing về dòng sản phẩm, phối thức sản phẩm, hệ sinh thái sả phẩm
- Phát triển sản phẩm mới.
- Chu kỳ sống của sản phẩm NỘI DUNG 5.1. SẢN PHẨM
5.1.1. Khái niệm sản phẩm
Theo quan niệm marketing, sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đem ra thị trường để
thu hút sự chú ý, mua sắm, sử dụng, có thể thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn nào đ
Theo quan điểm này, sản phẩm có thể tồn tại dưới dạng vật chất hoặc phi vật chấ
bao gồm hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng, con người, địa điểm, tổ chức, có thể thỏa mãn mộ
hay nhiều nhu cầu của thị trường ở một thời điểm cụ thể.
5.1.2. Cấu tạo sản phẩm theo quan điểm marketing
Một sản phẩm được cấu thành ở 4 mức độ, đó là lớp lõi sản phẩm, lớp hữu hình, lớ
vô hình và lớp tiềm năng.
a. Lớp lõi sản phẩm (Sản phẩm cốt lõi)
Đây là cấp độ cơ bản nhất, cấp độ này đề cập câu hỏi: Khách hàng thật sự mua cá
gì? Bản chất của sản phẩm là một giải pháp cho một nhu cầu nào đó của khách hàng,
thế người làm marketing cần xác định lợi ích mà khách hàng tìm kiếm ở sản phẩm.
Mỗi khách hàng, nhóm khách hàng khác nhau sẽ có những nhu cầu khác nhau gắ
với những lợi ích khác nhau, nó chính là cơ sở cho việc ra quyết định liên quan đến sả
phẩm. Nhà quản trị marketing phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra nhữn
đòi hỏi về các khía cạnh khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ.
Lợi ích cốt lõi là lý do mà khách hàng mua sản phẩm, người ta không mua một chiếc
máy khoan mà là mua lỗ khoan, phụ nữ không chỉ mua son mà còn là niềm hy vọng …
b. Lớp hữu hình (sản phẩm hiện thực)
Cấp này bao gồm những yếu tố phản ánh sự tồn tại của sản phẩm như:
tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngoài, nhãn hiệu, tên nhãn h
bì. Thông qua các yếu tố này công ty có thể giúp khách hàng phân biệt được sản
của mình với sản phẩm cạnh tranh. Khách hàng cũng căn cứ vào các yếu tố của
này để lựa chọn trong các sản phẩm cùng loại (tức là các sản phẩm mang lại cùng cơ bản).
c. Lớp vô hình (sản phẩm bổ sung)
Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách hàng (customer service), v
hơn nữa là chăm sóc khách hàng (customer care) nhằm giúp cho khách hàng tiện
hài lòng hơn. Đó là các dịch vụ như bảo hành, sửa chữa, hình thức thanh toán
hàng tại nhà, lắp đặt, huấn luyện… cũng như thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệ
thân thiện. Cấp độ này chính là vũ khí cạnh tranh của công ty. Các dịch vụ của
sẽ ngày càng phong phú cùng với mức độ cạnh tranh trên thị trường. Cạnh tra
nay không phải là cạnh tranh về những cái mà công ty làm ra tại nhà máy của mìn
về những cái làm cho sản phẩm hoàn chỉnh như bao gói, dịch vụ khách hàng (p
thức thanh toán, giao hàng, tư vấn, bảo hành, sửa chữa…)
“Sự cạnh tranh mới ngày nay không còn giữa các sản phẩm do các công ty chế ra
trong nhà máy nữa, mà là giữa những gì họ thêm vào cho món hàng xuất xưởng dưới dạn
bao bì, các dịch vụ, quảng cáo, lời khuyên cho khách hàng, cách tài trợ, những sắp xếp
trong việc giao hàng, việc lưu kho, và những điều khác mà người ta coi trọng ”
d. Lớp tiềm năng (sản phẩm tiềm năng)
Là những sáng tạo vượt ra khỏi cung cách cạnh tranh thông thường, nó vạch r
tương lai mới cho sự phát triển của sản phẩm.
Tóm lại, khi phát triển sản phẩm, những người làm marketing trước hết phải xác
định nhu cầu cốt lõi của sản phẩm để thỏa mãn khách hàng, tiếp đến phải thiết kế sản phẩ
thực tế, tìm cách gia tăng nó nhằm tạo ra các lợi ích cung ứng thật nhiều sự thỏa mãn ch
khách hàng và cuối cùng, họ phải dự đoán được sự biến đổi của sản phẩm trong tương
để có sự ứng phó phù hợp.
5.1.3. Phân loại sản phẩm
Phân theo mục đích và thói quen mua sắm của người tiêu dùng Sản phẩm tiêu dùng
Sản phẩm tiêu dùng là những sản phẩm và dịch vụ mà khách hàng tiêu dùng cuố
cùng mua để phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình. Bao gồm những sản phẩm tiện dụn
sản phẩm mua sắm, sản phẩm mua đặc biệt và sản phẩm mua theo nhu cầu thụ động.
Sản phẩm tiện dụng: Là những sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng mà khách hàng mua
thường xuyên và ngay lập tức, ít nỗ lực mua và so sánh. Nhà làm marketing cần phân ph
rộng rãi đối với loại sản phẩm này nhằm tạo độ bao phủ và độ sẵn có của sản phẩm trên t trường.
Sản phẩm mua sắm: Là những sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng mà khi mua chúng
khách hàng cân nhắc lựa chọn, so sánh về chất lượng, giá cả, kiểu dáng,…họ bỏ ra nhi
thời gian và nỗ lực trong tìm kiếm thông tin và so sánh nhiều lựa chọn khác nhau. Ví dụ
đồ nội thất, điện thoại, quần áo thời trang,…Những người làm marketing các sản phẩm nà
thường phân phối các sản phẩm của mình thông qua một số ít các cửa hàng nhưng cu
ứng các hỗ trợ bán hàng phong phú nhằm giúp khách hàng trong việc họ so sánh các lự chọn
Sản phẩm đặc biệt: Là những sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng với những đặc tính hoặ
sự nhận dạng nhãn hiệu duy nhất, theo đó các nhóm khách hàng mong muốn thực hiện c
nỗ lực mua hàng đặc biệt. Ví dụ: đồng hồ Rolex, các loại ô tô đặc biệt…
Sản phẩm mua theo nhu cầu thụ động: Là những sản phẩm tiêu dùng mà khách hàn
mua vừa không biết hoặc biết nhưng không nghĩ là sẽ mua. Nhìn chung, nhu cầu của ngư
tiêu dùng đối với loại sản phẩm này thường thụ động. Bán loại sản phẩm này đòi hỏ
nỗ lực Marketing lớn, đặc biệt là nỗ lực bán hàng cá nhân. Sản phẩm công nghiệp
Là những sản phẩm được mua để tái sản xuất hoặc được sử dụng để phục vụ việ
kinh doanh, bao gồm: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật tư phụ và dịch vụ 5.2.
CÁC QUYẾT ĐỊNH MARKETING VỀ SẢN PHẨM
5.2.1. Quyết định marketing đối với từng sản phẩm
a. Quyết định về đặc tính sản phẩm
Mỗi sản phẩm có thể được mô tả theo những đặc tính khác nhau.
Đặc tính kỹ thuật, lý, hóa: Gồm công thức, thành phần vật liệu, kiểu dáng, màu
sắc, cỡ khổ, vật liệu.
Đặc tính sử dụng: gồm thời gian sử dụng, tính đặc thù, độ bền, an toàn, hiệu năng…
Đặc tính tâm lý: gồm vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, sự thoải mái, sự vững chắc…
Đặc tính kết hợp: Gồm giá cả, nhãn hiệu, sự đóng gói, tên gọi, các dịch vụ…
Người làm marketing quan tâm nhiều nhất đến mối quan hệ giữa các đặc tính này
với các nhận thức, thái độ, tập quán tiêu dùng của người tiêu thụ. Chính những đặc tín
của sản phẩm là những yếu tố quyết định nhất đến sự chọn lựa của người tiêu thụ so v
các sản phẩm cạnh tranh khác. Do vậy người sản xuất thường tạo ra nhiều mẫu sản phẩ
mỗi mẫu có đặc tính riêng để xem xét người tiêu thụ hướng mạnh nhất vào đặc trưng n
để từ đó định ra những đặc trưng chủ chốt của sản phẩm nhằm lôi kéo khách hàng.
b. Quyết định về nhãn hiệu Khái niệm nhãn hiệu
Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp của chún
để xác nhận hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp và phân biệt với hàng hóa và dịch của các ĐTCT.
Các yếu tố cấu thành của nhãn hiệu: Tên hiệu (brand name)
Phần đọc được của nhãn hiệu. Tên cần phải dễ đọc, dễ nhớ, tạo hàm ý về chất lư
lợi ích của sản phẩm và phân biệt với các sản phẩm khác. Dấu hiệu (brand mark)
Phần không đọc được của nhãn hiệu. Dấu hiệu của nhãn hiệu là một bộ phận
nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết nhưng không đọc lên được. Dấu hiệu bao gồm h
biểu tượng, màu sắc, kiểu chữ cách điệu…).
Nhãn hiệu thương mại (Trademark)
Nhãn hiệu thương mại hay còn gọi là thương hiệu. Là toàn bộ hay một phần của
nhãn hiệu được luật pháp bảo vệ. Tên nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ bản quyền thườ
có chữ TM hoặc R ở bên cạnh.
Quyết định về lập nhãn hiệu
Không lập nhãn hiệu: giảm chi phí về bao bì, quảng cáo => giảm giá bán. Lập nhãn hiệu:
Đối với người mua: Biết hơn về chất lượng, thuận lợi trong lựa chọn sản phẩm nhận ra sản phẩm mới.
Đối với người bán: Dễ thực hiện đơn hàng, kiểm tra hàng, bảo vệ chống bắt chướ
trung thành hóa khách hàng, chia đoạn thị trường chinh phục.
Đối với xã hội: người bán có trách nhiệm với chất lượng hàng hóa của mình, kíc
thích cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu suất người mua.
Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu
Người đứng tên nhãn hiệu có thể là: Nhãn hiệu của người sản xuất; Nhãn hiệu củ
nhà phân phối; Nhãn hiệu nhượng quyền; Nhãn hiệu của chung.
Quyết định về gia đình nhãn hiệu Nhãn hiệu riêng
Việc gắn tên riêng cho các loại sản phẩm khác nhau của công ty sẽ khôn
buộc uy tín của công ty với các loại sản phẩm cụ thể. Nhưng công ty sẽ phải chi p
cho quảng cáo các sản phẩm mới với các tên mới.
Ví dụ: Công ty Vinamilk có nhiều loại sữa với các nhãn hiệu riêng như: M ông Thọ, Redielac…
Công ty Unilever có nhiều nhãn hiệu riêng, tổng cộng khoảng 400 nhãn hiệu
của 400 loại hàng hoá từ các sản phầm dầu gội đầu, xà phòng, mỹ phẩm, bột nê
đây là một số trong các thương hiệu đó: Sunsilk, Clear, Dove, Lifebuoy, Lipton, Knorr...
Nhãn hiệu chung (nhãn hiệu công ty)
Nhãn hiệu đồng nhất cho tất cả các hàng hoá do công ty sản xuất. Ví dụ: S
dùng chung cho các loại sản phẩm của công ty như tủ lạnh, ti vi, điện thoại, điều hòa…
Nhãn hiệu chung có tính khái quát rất cao, đại diện cho tất cả các chủng lo
hóa của DN. Nếu tính đại diện này bị vi phạm, thì doanh nghiệp cần phải tạo
nhãn hiệu cá biệt cho từng chủng loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể để chúng không ản
đến nhãn hiệu gia đình. Đó là khi doanh nghiệp mở rộng chủng loại sản phẩm.
Ưu điểm của nhãn hiệu chung là chi phí xúc tiến thấp. Tuy nhiên, nếu một loại sả
phẩm nào đó bị kém chất lượng thì các loại sản phẩm khác sẽ bị ảnh hưởng lây. Nhãn hiệu gia đình
Nhãn hiệu gia đình được đặt cho từng nhóm sản phẩm.
Nhãn hiệu gia đình được xây dựng trên cơ sở chỉ dẫn xuất xứ địa lý.
Nhãn hiệu gia đình cũng có thể là nhãn hiệu chung cho hàng hóa của c
doanh nghiệp khác nhau trong cùng một hiệp hội ngành hàng. Nhãn hiệu kết hợp
Tên kết hợp bao gồm nhãn hiệu của công ty và tên nhãn hiệu riêng của sản phẩ
Xe máy Nhật đặt tên kiểu hỗn hợp như: Honda Cup, Honda Dream, Honda Wave, H Airblade
Kiểu đặt tên kết hợp sẽ vừa mang được uy tín của công ty cho các loại sả
vừa tránh được ảnh hưởng xấu cho các loại sản phẩm khác nếu một loại sản phẩm thất
Yêu cầu đối với nhãn hiệu -
Dễ đọc, dễ nhận ra, dễ nhớ. -
Ngắn gọn, gợi cảm, độc đáo -
Thể hiện công dụng và đặc điểm của sản phẩm
- Không gây hiểu lầm khi phát âm ở nước ngoài.
- Có thể đăng ký được và được pháp luật bảo vệ.
c. Quyết định về bao bì (Sự đóng gói)
Rất nhiều sản phẩm phải được đóng gói trước khi đưa vào thị trường. Bao bì có th
có vai trò nhỏ hoặc lớn tùy vào những loại hàng khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết những nh
làm marketing đều coi bao bì là một yếu tố trong chiến lược sản phẩm. Khái niệm bao bì
- Bao bì là cái bao phủ vật hoặc là cái chứa đựng sản phẩm.
- Việc tạo bao bì (packaging) là những hoạt động nhằm vẽ kiểu và sản xuất đồ chứa
hay gói cho một sản phẩm. Các loại bao bì
Bao bì sơ cấp: Là lớp bao bì trực tiếp đựng hoặc gói sản phẩm
Bao bì thứ cấp: Là lớp bao bì dùng để bảo vệ lớp bao bì sơ cấp, đảm bảo tín
an toàn cho sản phẩm và gia tăng tính thẩm mỹ cho bao bì.
Bao bì vận chuyển: Là lớp bao bì được thiết kế để bảo quản, vận chuyển sả
phẩm một cách thuận tiện. Chức năng của bao bì
Theo truyền thống, chức năng cơ bản của bao bì là để chứa và bảo vệ sản phẩm. G
đây, nhiều yếu tố đã làm cho bao bì trở thành một công cụ marketing quan trọng. Sự cạn
tranh ngày càng tăng và sự phân loại các cửa hàng bán lẻ làm cho bao bì ngày nay đả
nhiệm nhiều nhiệm vụ bán hàng, từ việc thu hút sự chú ý, mô tả sản phẩm đến góp phầ
bán hàng thông qua việc giúp cho người tiêu dùng dễ nhận biết sản phẩm và nhãn hiệu, tạ
ra cho họ sự tin tưởng và an tâm khi lựa chọn sản phẩm và nhãn hiệu của doanh nghiệp.
Các công ty đang nhận thức được sức mạnh của bao bì tốt trong việc tạo ra sự nhậ
biết ngay lập tức của khách hàng đối với nhãn hiệu hàng hóa hoặc công ty. Như vậy trong
môi trường cạnh tranh gay gắt, bao bì có thể là cơ hội cuối cùng của nhà sản xuất tron
việc ảnh hưởng lên quyết định của người mua. Nó trở thành một "nhân tố 5 giây trong kinh doanh".
Bao bì đổi mới có thể đem lại cho công ty những lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh.
Ngược lại, các bao bì được thiết kế nghèo nàn có thể tạo ra sự nhàm chán cho khách hà
và mất cơ hội bán hàng cho công ty.
d. Quyết định về nhãn mác
Gắn nhãn có thể chỉ đơn thuần là một cái tên đơn giản gắn vào sản phẩm hoặc có th
là một hình ảnh phức tạp cấu thành một phần của bao bì. Chúng thực hiện một số chứ
năng. Tối thiểu, nhãn hàng hóa giúp xác định sản phẩm hoặc thương hiệu, ví dụ như tên hiệ
Sunkit được dán trên nhãn màu cam. Nhãn hàng cũng dùng để mô tả một số thứ về s
phẩm như: ai là nhà sản xuất, sản phẩm được sản xuất ở đâu, khi nào, thành phần, cách
dụng an toàn. Cuối cùng, nhãn hàng hóa có thể cổ động cho sản phẩm thông qua các h ảnh hấp dẫn.
Ngoài ra, còn có nhiều vấn đề liên quan đến pháp luật trong việc qui định ghi nhãn
hàng hóa, ví dụ như liên quan đến việc gắn giá hàng hóa, thành phần dinh dưỡng của hà
hóa và ngày sản xuất, hạn sử dụng. Nhà sản xuất phải đảm bảo rằng nhãn hàng hóa c
mình có đầy đủ các thông tin yêu cầu.
e. Quyết định về dịch vụ sản phẩm
Các dịch vụ khách hàng là một yếu tố khác của chiến lược sản phẩm. Sản phẩm củ
công ty được đưa ra thị trường thường kèm theo các dịch vụ hỗ trợ, nó có thể là một ph
nhỏ hoặc quan trọng của toàn bộ cung ứng. Ở đây chúng ta chỉ bàn dịch vụ như một phầ
tăng thêm của sản phẩm vật chất.
Bước đầu tiên là thăm dò khách hàng định kỳ nhằm đánh giá giá trị của dịch vụ
hiện tại và nhằm thu thập các ý tưởng để phát triển các dịch vụ mới. Một khi công ty đã
đánh giá được những giá trị của các dịch vụ hỗ trợ đối với khách hàng, công ty phải đán
giá tiếp chi phí của việc cung ứng những dịch vụ này. Sau đó công ty sẽ phát triển phố
thức các dịch vụ sẽ cung ứng nhằm củng cố lòng trung thành của khách hàng và đem lại lợ nhuận cho công ty.
Các doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng một cách thận trọng khi thiế
kế sản phẩm cũng như hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản phẩm. Ngoài ra, người sản xuất ph
tìm hiểu xem khách hàng coi trọng dịch vụ nào nhất và tầm quan trọng tương đối của cá
dịch vụ đó. Đối với những thiết bị đắt tiền, người sản xuất còn phải đảm bảo cả những dịch
vụ hỗ trợ như lắp đặt thiết bị, huấn luyện người sử dụng, các dịch vụ bảo trì, sửa chữa và t
trợ. Các doanh nghiệp cần lên kế hoạch chung về thiết kế sản phẩm và những quyết địn
về danh mục dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng.
f. Quyết định marketing về dòng sản phẩm
Dòng sản phẩm là một nhóm các sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau , hoặ
vì chức năng của chúng tương tự nhau, được bán đến một số nhóm khách hàng, và được đ
vào thị trường qua cùng một kênh hoặc nằm trong cùng một mức giá nào đó. Mỗi dòng sả
phẩm cần một chiến lược marketing. Đa số các công ty đều có bộ phận nhân sự riêng đ
quản lý từng dòng sản phẩm.
Quyết định dãn dòng sản phẩm:
Một công ty sẽ quyết định dãn dòng sản phẩm là khi muốn có thêm một số loại sản
phẩm vào dòng sản phẩm hiện tại. Công ty có thể dãn dòng lên, xuống hoặc cả hai. Dãn dòng xuống dưới
Khi công ty kinh doanh ở các phân đoạn trên của thị trường, họ có thể dãn dòng
xuống dưới vì một trong ba lý do sau:
- Thứ nhất, công ty thường dãn xuống để lấp lỗ hổng thị trường có thể thu hút cá
đối thủ cạnh tranh hoặc nhằm đáp ứng sự tấn công của đối thủ cạnh tranh vào phần th trường thu nhập cao.
- Thứ hai, công ty nhận ra các phân đoạn thị trường với sản phẩm cấp thấp hơn tăn trưởng nhanh hơn.
- Thứ ba, công ty có thể nhận thấy thị trường cao cấp hoặc cấp trung mà mình đan
hoạt động đang bão hòa hoặc suy thoái. Dãn dòng lên trên
Mặt khác, các công ty ở những phân đoạn thị trường thu nhập thấp có thể dãn dòn
lên trên. Mục đích là để tăng thêm danh tiếng cho các sản phẩm hiện tại. Hoặc có thể h
bị lôi cuốn bởi tốc độ tăng trưởng nhanh hơn hoặc lợi nhuận cao hơn ở các phân đoạn t
trường cao hoặc đơn giản họ muốn định vị mình là nhà sản xuất đa dạng các chủng loại sả phẩm.
Dãn dòng 2 phía (dãn lên và dãn xuống)
Cách thức cuối cùng là đồng thời dãn lên và dãn xuống, các công ty phục vụ nhữn
phân đoạn thị trường giữa có thể quyết định dãn dòng của mình theo cả hai hướng.
Quyết định bổ sung dòng sản phẩm
Một chiến lược khác ngoài dãn dòng là bổ sung dòng (fil ing), tức là thêm các mặt
hàng vào loại sản phẩm hiện tại của dòng. Một số nguyên nhân của việc bổ sung dòng l
nhằm đạt được lợi nhuận tăng thêm, thỏa mãn các trung gian than phiền về việc mất doan
thu vì có ít mặt hàng trong dòng, sử dụng nguồn lực còn thừa, trở thành một công ty dẫn
đầu về dòng sản phẩm đa dạng và tích cực ngăn ngừa các đối thủ cạnh tranh tham gia. T
nhiên việc bổ sung dòng có thể tạo ra hiện tượng cạnh tranh lẫn nhau giữa các mặt hàn
trong cùng loại của dòng và sự nhầm lẫn của khách hàng. Công ty phải đảm bảo rằng nhữn
mặt hàng mới phải khác biệt với những mặt hàng hiện tại trong tâm trí khách hàng. Mỗi
mặt hàng phải có những khác biệt đáng kể.
Quyết định tinh giản dòng sản phẩm
Khi dòng sản phẩm của một công ty quá nặng để quản lý một cách hiệu quả do số
lượng và sự đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ cung ứng, thì công ty có thể thực hiệ
tinh giản dòng sản phẩm. Đây là một chiến lược bảo vệ nhằm giữ cho dòng sản phẩm đượ
ổn định. Chiến lược này với hy vọng rằng nỗ lực tinh giảm dòng sẽ tăng cường sức mạn
cho dòng sản phẩm. Chiến lược này đặc biệt có ý nghĩa khi chi phí gia tăng và nguồn lực hạ chế.
Chiến lược tinh giản dòng sản phẩm có thể có nhiều lợi ích như tiết kiệm chi phí
tiềm năng, giảm tồn kho và tập trung nhiều hơn vào marketing, nghiên cứu và phát triển và
những nỗ lực khác vào số lượng sản phẩm ít hơn.
Tuy nhiên, các nỗ lực tinh giảm cũng có thể bị chỉ trích. Những người chỉ trích có
thể cảm thấy rằng sản phẩm có thể sẽ kinh doanh tốt hơn khi có những thay đổi về phố
thức marketing hoặc doanh thu và lợi nhuận sẽ thay đổi một khi các điều kiện tạm thời của
thị trường thay đổi. Do vậy các đánh giá cần phải thận trọng trước khi quyết định tinh giản dòng.
Quyết định hiện đại hóa dòng sản phẩm
Dòng sản phẩm cũng cần phải hiện đại hóa. Đặc biệt trong những thị trường sản
phẩm thay đổi nhanh chóng thì hiện đại hóa cần phải tiến hành liên tục. Các công ty lập kế
hoạch cải thiện sản phẩm nhằm khuyến khích khách hàng làm quen với những sản phẩm
có giá trị cao hơn và với mức giá cao hơn. Một vấn đề quan trọng là lập kế hoạch về mặ
thời gian cho những cải tiến này để nó xuất hiện không quá sớm (nguy hại đến việc bán
các sản phẩmhiện tại của dòng) hoặc quá muộn (sau khi các đối thủ cạnh tranh đã thiết lậ
được danh tiếng mạnh mẽ với những hàng hóa tiên tiến hơn).
5.2.2. Quyết định marketing về phối thức sản phẩm
Phối thức sản phẩm (product mix) bao gồm tất cả các dòng sản phẩm và các mặ
hàng của công ty được bán ra thị trường. Ví dụ phối thức sản phẩm sau:
Một phối thức sản phẩm bao gồm bốn chiều kích quan trọng: chiều rộng, chiều dài,
chiều sâu và tính đồng nhất của nó.
Chiều rộng của phối thức sản phẩm là số lượng các dòng sản phẩm khác nhau củ công ty.
Chiều dài của phối thức sản phẩm biểu thị số lượng những mặt hàng khác nhau có
trong từng nhãn hiệu của từng dòng sản phẩm của phối thức sản phẩm
Chiều sâu của phối thức sản phẩm là là số kiểu của mỗi sản phẩm trong dòng.
Tính đồng nhất của phối thức sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ
nào giữa các loại sản phẩm có trong phối thức sản phẩm xét theo cách sử dụng cuối cùn
các công nghệ sản xuất, các hệ thống phân phối, giá cả hay các mặt liên quan khác. Nhữ
dòng sản phẩm có tính đồng nhất thấp thì chúng có những công dụng khác nhau đối với ngư mua.
Các quyết định về phối thức sản phẩm
Chiến lược một sản phẩm
Công ty có thể kinh doanh một sản phẩm duy nhất trong mỗi dòng sản phẩm của
mình và nỗ lực hết mình để thành công với sản phẩm đó.
Lợi thế lớn nhất của chiến lược này là tính sinh lợi. Nếu kinh doanh tập trung vào
một sản phẩm mà không có tỷ suất sinh lợi cao thì tốt hơn là tìm kiếm một cơ hội kinh
doanh mới. Những công ty quan tâm đến sự tăng trưởng hoặc thị phần sẽ nhận thấy ch
lược này là rất hạn chế.
Chiến lược đa sản phẩm
Nhiều nhân tố khiến công ty lựa chọn chiến lược này. Công ty nếu chỉ kinh doanh
một sản phẩm sẽ không biết phải xoay sở như thế nào nếu sản phẩm này có vấn đề, v
nhiều sản phẩm, nếu năng lực của một sản phẩm yếu có thể cân đối bằng một sản phẩ
khác. Ngoài ra, điều quan trọng là công ty có thể có được sự tăng trưởng nếu kinh doanh đ
sản phẩm (hai sản phẩm trở lên)
Chiến lược đa sản phẩm cho phép đạt được sự tăng trưởng, thị phần và lợi nhuậ
mặc dầu không phải tất cả sản phẩm đều phát triển nhanh, nhưng chúng sẽ bù trừ lẫn nh
trong danh mục sản phẩm. Không phải tất cả các công ty đều làm giàu đơn giản vì kinh
doanh nhiều sản phẩm, sự tăng trưởng, thị phần và tính sinh lợi tùy thuộc vào nhiều biế
số và kinh doanh đa sản phẩm chỉ là một trong những biến số đó. Hệ thống sản phẩm
Cung ứng một hệ thống sản phẩm hơn là một sản phẩm duy nhất là một chiến lượ
tốt với nhiều lý do. Nó làm cho khách hàng trở nên phụ thuộc hơn, do vậy công ty có thể đạ
được sự kiểm soát gần như độc quyền trên thị trường. Ngoài ra, hệ thống sản phẩm có th
là cách thức cản trở sự tham gia của các đối thủ cạnh tranh. Với những lợi ích trên, chiế
lược này đặc biệt hữu ích để đáp ứng sự tăng trưởng, tính sinh lợi và mục tiêu thị phần. Tu
nhiên nếu chiến lược này vượt xa giới hạn thì có thể gặp một số vấn đề về pháp luật vì v phạm luật độc quyền.
Sự thành công của chiến lược hệ thống sản phẩm đòi hỏi phải có sự hiểu biết về nhữn
đòi hỏi của khách hàng bao gồm cả tiến trình và các chức năng mà khách hàng phải thự
hiện khi sử dụng sản phẩm. Đa dạng hóa sản phẩm
Đa dạng hoá đề cập đến việc tìm kiếm những sản phẩm hoặc thị trường mới, hoặ
theo đuổi việc phát triển cả hai. Mỗi công ty chỉ mạnh ở một số sản phẩm chủ đạo; đa dạn
hoá đòi hỏi về kiến thức, tư duy, các kỹ năng và qui trình vững chắc. Như vậy, đa dạng
hoá là một chiến lược mang tính rủi ro cao, và các công ty chỉ nên chọn hướng đi này kh
định hướng sản phẩm/thị trường hiện tại có vẻ không đem lại các cơ hội tăng trưởng tron tương lai. 5.3.
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
5.3.1. Khái niệm sản phẩm mới
Sản phẩm mới được hiểu là tất cả những sản phẩm được một số khách hàng tiề
năng cảm nhận như mới, bao gồm sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới theo ngu
mẫu, sản phẩm cải tiến.
5.3.2. Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
a. Hình thành ý tưởng sản phẩm mới
Đây là bước đầu tiên của quá trình phát triển sản phẩm mới. Để tránh sai
ý tưởng sản phẩm mới phải theo định hướng chiến lược của công ty, phục vụ c
tiêu chiến lược mà công ty theo đuổi. Mục tiêu của giai đoạn này là tập hợp càng
càng tốt các ý tưởng sản phẩm mới. Những ý tưởng đó có thể xuất phát từ khách
từ những chuyến tham quan đây đó, từ quan sát cạnh tranh hay từ việc xem triển lãm, trưn
bày, từ những ý kiến của nhân viên trong doanh nghiệp hay có thể áp dụng phương phá
của năng lực tư duy sáng tạo mà trong đó phổ biến nhất là phương pháp động não.
b. Sàng lọc ý tưởng (đánh giá ý tưởng)
Giai đoạn này có mục tiêu loại bỏ các ý tưởng không phù hợp với mục tiêu
lược và tiềm lực của doanh nghiệp. Muốn vậy, các công ty thường lập ra một Ban
trách sản phẩm mới. Trên cơ sở các ý tưởng sản phẩm mới, nhóm nghiên cứu sả
mới phải tường trình trước Ban về các nội dung sau đối với mỗi ý tưởng: Mô
phẩm mới, thị trường mục tiêu, mức cạnh tranh, quy mô thị trường dự kiến, giá
kiến, thời gian và kinh phí cần để phát triển sản phẩm mới, kinh phí tổ chức sản
lợi nhuận dự kiến. Đây cũng là các tiêu chí để đánh giá ý tưởng.
c. Phát triển và thử nghiệm khái niệm:
Khái niệm sản phẩm đó là sự chuyển đạt một ý tưởng thành những ngôn từ cho
khách hàng hiểu được, có ý nghĩa đối với người tiêu dùng, vì khách hàng không m
tưởng, mà mua sản phẩm cụ thể. Nhiệm vụ của người làm marketing là phát triển ý tưở
thành những khái niệm và đánh giá mức hấp dẫn đối với khách hàng của từng khái niệm
ấy để có thể chọn ra sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Khái niệ
sản phẩm mô tả kiểu dáng, màu sắc, cỡ khổ, mùi vị, tính năng sử dụng và giá cả sản phẩm
Sau đó đưa những khái niệm ấy ra thử nghiệm ở nhóm khách hàng thích hợp m
công ty đang muốn hướng đến bằng các câu hỏi như khái niệm sản phẩm đó đã rõ chư
sản phẩm có đáp ứng nhuc ầu không hay theo bạn nên cải tiến đặc điểm gì...
d. Soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm mới
Đến đây doanh nghiệp phải triển khai sơ bộ một chiến lược marketing để tung sản
phẩm ra thị trường. Bản chiến lược marketing bao gồm 3 phần sau:
- Phần 1: Mô tả quy mô, cơ cấu, hành vi của thị trường mục tiêu, dự kiến định vị
và bán sản phẩm, thị phần và mức lợi nhuận mong đợi trong vài năm đầu.
- Phần 2: Dự kiến giá sản phẩm, chiến lược phân phối và kinh phí marketing cho năm đầu tiên.
- Phần 3: Chỉ tiêu mức tiêu thụ, lợi nhuận lâu dài và chiến lược marketing mix theo thời gian.
e. Phân tích về mặt kinh doanh
Công ty đánh giá mức hấp dẫn về mặt kinh doanh của sản phẩm mới bao gồm việ
xem xét các dự đoán về doanh số, chi phí, tiền lãi để xác định có thỏa mãn các mục tiê
của doanh nghiệp hay không?
f. Triển khai sản phẩm (phát triển sản phẩm)
Nếu khái niệm sản phẩm qua phân tích về mặt kinh doanh thỏa mãn được các m
tiêu của doanh nghiệp thì sẽ được chuyển đến bộ phận nghiên cứu và phát triển để ph
triển thành sản phẩm vật chất. Ở đây bộ phận nghiên cứu và phát triển sẽ phát triển thà
một hay nhiều dạng mẫu vật chất của khái niệm sản phẩm, sau đó mang các mẫu này đi t
nghiệm bao gồm thử nghiệm về tính năng và thử nghiệm ở khách hàng để xem xét mức đ
đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật của sản phẩm.
g. Thử nghiệm sản phẩm mới trên thị trường (bán thử)
Trong giai đoạn này, sản phẩm được thử nghiệm trong điều kiện gần v
trường trên quy mô nhỏ đề rút kinh nghiệm, điều chỉnh trước khi thương mại ho
tránh các sai lầm trên quy mô lớn.
h. Thương mại hoá sản phẩm
Sau khi trải qua thử nghiệm, sản phẩm mới được chấp thuận, được điều chỉn
tung ra thị trường. Trong giai đoạn này công ty phải quyết định các vấn đề tung
trường ở đâu, nhằm vào ai, và như thế nào (tức là phải tuân theo kế hoạch Marketing soạn thảo).
Trong nền công nghệ số, đồng sáng tạo là một chiến lược phát triển sản phẩm mớ
Thông qua việc đồng sáng tạo và gắn kết khách hàng sớm từ giai đoạn lên ý tưởng, doan
nghiệp có thể cải thiện tỷ lệ thành công khi phát triển sản phẩm mới. Đồng sáng tạo cũng
cho phép khách hàng tùy chỉnh và cá nhân hóa các sản phẩm và dịch vụ, từ đó tạo ra g
trị cao hơn cho thương hiệu. 5.4.
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
5.4.1. Khái niệm chu kỳ sống sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm (PLC - the typical product life - cycle) là khoảng thờ
gian tồn tại của sản phẩm trên thị trường. Nó được tính từ thời điểm sản phẩm lần
xuất hiện cho tới khi sản phẩm không tiêu thụ được nữa buộc phải rút lui khỏi th .
Hình 5.1. Chu kỳ sống của sản phẩm
5.4.2. Chiến lược marketing trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
A. Giai đoạn giới thiệu sản phẩm
Đây là giai đoạn khi sản phẩm mới lần đầu tiên đem bán ra thị trường, m
doanh số rất chậm, mức lãi có thể âm hoặc rất thấp do chi phí phân phối và quản nhằm:
- Thông báo đến khách hàng tiềm năng -
Khuyến khích dùng thử sản phẩm
- Đảm bảo phân phối trong các cửa hàng bán lẻ.
Trong giai đoạn này, người làm marketing có thể theo đuổi một trong bốn ch
lược sau: chiến lược hớt váng nhanh, chiến lược hớt váng chậm, chiến lược thâm
nhanh, chiến lược thâm nhập chậm.
a. Chiến lược hớt váng nhanh
Chiến lược hớt váng nhanh là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường với
giá ban đầu cao và mức độ cổ động cao. Doanh nghiệp tính giá cao để đảm bả
tính trên đơn vị sản phẩm ở mức cao nhất. Doanh nghiệp chi phí nhiều cho các hoạ
cổ động như quảng cáo, khuyến mãi,...để thuyết phục khách hàng về lợi ích của sả
và để tăng cường tốc độ thâm nhập thị trường. Chiến lược này thường được áp dụn
những trường hợp phần lớn thị trường tiềm năng chưa biết đến sản phẩm; những n
biết đến sản phẩm mong muốn có được sản phẩmvà sẵn sàng trả giá cao để c
phẩm đó; doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh tiềm tàng; và khi doanh nghiệp
tạo ra sự ưa thích nhãn hiệu.
b. Chiến lược hớt váng chậm
Chiến lược hớt váng chậm là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường với
giá ban đầu cao và mức độ cổ động thấp. Doanh nghiệp tin rằng giá cao sẽ tạo ra
gộp cao trên đơn vị sản phẩm, còn mức cổ động thấp sẽ giữ cho chi phí marketin
thấp, và do đó sẽ hớt được nhiều lợi nhuận trên thị trường. Chiến lược này được
khi thị trường có qui mô hạn chế; phần lớn thị trường đã biết đến sản phẩm; người
sẵn sàng trả giá cao, và cạnh tranh tiềm tàng chưa có khả năng xảy ra.
c. Chiến lược thâm nhập nhanh:
Chiến lược thâm nhập nhanh là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường
mức độ cổ động cao và mức giá ban đầu thấp, với hy vọng đạt được tốc độ t
nhanh và thị phần lớn nhất. Chiến lược này chỉ phù hợp khi thị trường lớn và chư
đến sản phẩm; hầu hết mọi người mua đều nhạy cảm đối với giá cả; thị trường ti
năng cạnh tranh gay gắt; doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả kinh tế theo q
tích lũy được kinh nghiệm sản xuất.
d. Chiến lược thâm nhập chậm
Chiến lược thâm nhập chậm là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường với
giá ban đầu thấp và mức độ cổ động thấp. Giá thấp sẽ khuyến khích khách hàng
chóng chấp nhận sản phẩm, chi phí cổ động thấp nhằm đạt mức lãi ròng cao. Chiế
này thích hợp với thị trường có nhu cầu co dãn mạnh theo giá, nhưng ít co dãn th
yếu tố cổ động; thị trường có qui mô lớn, đã biết rõ sản phẩm; và có một số khả nă tranh tiềm tàng.
B. Giai đoạn tăng trưởng (phát triển)
Nếu một sản phẩm mới đáp ứng được sự mong đợi của thị trường, doanh s
đầu tăng lên nhanh chóng. Những người hưởng ứng sớm nhất sẽ tiếp tục mua th
khách hàng khác sẽ bắt đầu mua theo, nhất là khi họ nghe được những lời khen
phẩm đó. Những đối thủ cạnh tranh mới sẽ thâm nhập vào thị trường để tìm kiếm
sản xuất và thu lợi nhuận cao. Họ sẽ giới thiệu những sản phẩm có bổ sung thêm
đặc tính mới, xây dựng thêm nhiều điểm bán hàng, và điều này sẽ làm cho thị trườ
mở rộng. Số người cạnh tranh tăng cũng làm tăng số đầu mối bán lẻ và sản lượ
doanh nghiệp cũng phải tăng vọt theo để mong cung cấp đủ hàng.
Lợi nhuận tăng suốt trong giai đoạn phát triển, khi mà chi phí quảng cáo đượ
trên khối lượng lớn, chi phí sản xuất tính trên mỗi đơn vị cũng giảm nhờ "kinh n
tích lũy". Cuối giai đoạn phát triển, mức độ tăng tưởng chậm dần và các doanh
chuẩn bị những chiến lược mới cho giai đoạn tiếp theo.
Trong giai đoạn phát triển, doanh nghiệp có thể triển khai một số chiến
marketing để kéo dài thêm mức độ phát triển nhanh chóng của thị trường. -
Chiến lược cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng cường thêm những đặc tín
mẫu mã mới cho sản phẩm. -
Chiến lược thâm nhập vào những phân đoạn thị trường mới. -
Chiến lược mở rộng phạm vi phân phối hiện có và tham gia vào kênh phâ mới. -
Chiến lược chuyển mục tiêu quảng cáo từ giới thiệu mặt hàng sang tạo
và sự ưa thích sản phẩm. -
Chiến lược giảm giá đúng lúc để thu hút những khách hàng nhạy cảm với
Chiến lược mở rộng thị trường này củng cố vị thế cạnh tranh của công ty. Cô
trong giai đoạn này đối mặt với sự cân nhắc lựa chọn giữa thị phần cao và lợi nhu
tại cao. Bằng cách chi tiêu tiền cho việc cải tiến sản phẩm, cổ động và phân phố
có thể chiếm được vị thế thống trị. Công ty hy sinh lợi nhuận hiện tại tối đa với hy
đạt được lợi nhuận cao hơn trong giai đoạn tiếp theo.
C. Giai đoạn bão hòa (sung mãn)
Đến một thời điểm nào đó, mức tăng doanh số của sản phẩm sẽ chậm dần lại
phẩm bước vào giai đoạn sung mãn tương đối. Giai đoạn sung mãn này thường
hơn những giai đoạn trước đó, đặt ra những thử thách gay go đối với các nhà q
marketing. Đa số các sản phẩm đều đang trong giai đoạn sung mãn của chu kỳ s
gần như toàn bộ công việc quản trị marketing đều nhằm vào giải quyết những vấn
sản phẩm trong giai đoạn sung mãn đó.
Trong giai đoạn sung mãn, các doanh nghiệp thường tìm cách loại bỏ nhữn
phẩm yếu kém và tập trung nguồn lực vào các sản phẩm có lời nhiều hơn, và đôi
thường tiềm năng to lớn của những sản phẩm cũ hiện có của mình. Những ngư
marketing cần phải xem xét một cách có hệ thống các chiến lược thị trường, sản cải tiến marketing - mix. - Đổi mới thị trường
Doanh nghiệp cố gắng làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện có theo ha
tăng số người sử dụng sản phẩm và tăng mức sử dụng của mỗi người. - Đổi mới sản phẩm
Các nhà quản trị marketing cũng có thể đổi mới các thuộc tính của sản ph
chất lượng, đặc tính, kiểu dáng để thu hút thêm khách hàng mới và có được côn nhiều hơn.
- Cải tiến phối thức marketing (marketing - mix)
Các nhà quản trị marketing cũng có thể kích thích doanh số bằng cách cải ti
vài yếu tố trong phối thức marketing.
Doanh nghiệp cần cân nhắc những khả năng có thể giảm giá bán để thu h
hàng mới và khách hàng của các hãng cạnh tranh. Đưa ra các quyết định liên
giảm giá chính thức, hay giảm giá thông qua cách qui định giá đặc biệt, chiết khấ
khối lượng, định giá bao gồm cước phí vận chuyển hay không kèm cước phí vận
Kể cả khả năng có thể tăng giá để khẳng định chất lượng cao hơn.
Doanh nghiệp cần tìm cách tranh thủ được sự hỗ trợ sản phẩm và khả năn
bày nhiều hơn ở các trung gian bán lẻ, hay có thể hướng sang những kênh phân
mô lớn, nhất là những trung gian phân phối cực lớn, nếu kênh phân phối đó đang p
Doanh nghiệp cần xem xét những cơ hội quảng cáo hiệu quả hơn, phân t
năng thay đổi nội dung và hình thức của thông điệp quảng cáo, cách thức và phươ
truyền đạt, tần suất, thời điểm quảng cáo, cũng mức mức độ đáp ứng ngân sách q cho những thay đổi đó.
Doanh nghiệp cũng nên sử dụng những công cụ và hình thức khuyến mãi năn
hơn, như mức hoa hồng cao, điều kiện tín dụng ưu đãi hơn, giải thưởng hoặc tặn theo,...
Đối với bán hàng cá nhân, liệu công ty nên tăng chất lượng hay số lượng nh
bán hàng. Những nền tảng cho sự chuyên môn hóa của lực lượng bán hàng nê
như thế nào? Lãnh địa bán hàng có nên được xem xét lại không?
Doanh nghiệp cũng có thể cung ứng những dịch vụ mới và chất lượng dịch
hơn cho khách hàng bằng cách tăng tốc độ giao hàng, phát triển các dịch vụ hỗ tr
hàng hoặc cung cấp tín dụng nhiều hơn.
Tùy theo tình trạng cụ thể của phối thức marketing trong mỗi doanh nghiệp m
hiện việc cải tiến các yếu tố cho phù hợp với những thay đổi của thị trường. Mộ
của chiến lược thay đổi phối thức marketing, đặc biệt là việc giảm giá và các dịch
tăng, đó là tính dễ bắt chước. Công ty có thể không đạt được kết quả mong muốn và
các công ty phải gánh chịu sự xói mòn về lợi nhuận khi họ sử dụng phối thức mark
tấn công lẫn nhau. Chính vì thế, doanh nghiệp cần phân tích đầy đủ các yếu tố
trường, cấu trúc của phối thức marketing của mình và của đối thủ cạnh tranh để
cải tiến mang tính khả thi và hiệu quả. D. Giai đoạn suy thoái
Sau một thời gian có mặt trên thị trường, hầu hết các sản phẩm và nhãn hiệ
dần doanh số bán của mình. Sự suy giảm doanh số có thể nhanh hay chậm, hoặc
một mức thấp trong thời gian khá dài, nhưng về cơ bản không còn khả năng sin
trước nữa. Đó là biểu hiện của giai đoạn suy thoái.
Doanh số sụt giảm có thể vì nhiều lý do khác nhau, như sự đổi mới về công
sự thay đổi sở thích của khách hàng, sự cạnh tranh ngày càng tăng lên. Tất cả đều
tình trạng dư thừa năng lực sản xuất, giá cả sản phẩm ngày càng giảm xuống kéo
suy giảm nhanh chóng của lợi nhuận. Khi doanh số và lợi nhuận suy giảm, một số
nghiệp rút lui khỏi thị trường, những doanh nghiệp còn lại có thể giảm bớt sản lư
bỏ những phân đoạn thị trường nhỏ và thu hẹp mạng lưới phân phối sản phẩm. Họ
thể cắt giảm chi phí quảng cáo và giảm giá bán xuống thấp hơn nữa.
Cho đến khi những lý do để tồn tại không còn nữa, ví dụ khi sản phẩm yếu ké
tốn kém đối với công ty, doanh thu không thể bù đắp được chi phí cố định và tất
không đem lại lợi nhuận, nghĩa là có quá nhiều chi phí chìm. Các sản phẩm yế
tiêu dùng một lượng thời gian quản lý không tỉ lệ tương xứng, đòi hỏi những điều ch
giá và tồn kho thường xuyên, thường liên quan đến kế hoạch sản xuất ngắn hạn t
hoạch dài hạn, đòi hỏi cả nỗ lực quảng cáo lẫn lực lượng bán hàng mà lý ra nếu đ
các sản phẩm mạnh hơn sẽ đem lại lợi nhuận nhiều hơn và đôi khi việc bán n
phẩm này có thể gây lo âu, nghi ngờ cho khách hàng và làm mờ hình ảnh của cô
phí lớn nhất có thể sẽ phát sinh trong tương lai. Thất bại trong việc loại bỏ những sản
yếu sẽ làm chậm việc tìm kiếm và phát triển những sản phẩm thay thế.
Việc lựa chọn chiến lược marketing trong giai đoạn suy thoái của sản phẩm
thuộc rất nhiều vào mức độ hấp dẫn tương đối của ngành và sức mạnh cạnh tranh c
nghiệp trong ngành đó. Công ty ở trong ngành không còn hấp dẫn nhưng lại có nhữ
mạnh cạnh tranh phải xem xét việc lùi bước một cách chọn lọc. Công ty trong ngà
dẫn và có sức cạnh tranh mạnh mẽ thì phải củng cố việc đầu tư của mình.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Khái niệm sản phẩm theo quan điểm marketing?
2. Hãy xác định các cấp độ của một sản phẩm nào đó tuỳ chọn.
3. Vì sao người làm marketing cần phân loại sản phẩm?
4. Phân tích về nhãn hiệu sản phẩm và các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm.
5. Phân tích các quyết định marketing về dòng sản phẩm, phối thức sản phẩm.
6. Phân tích các giai đoạn trong quá trình phát triển sản phẩm mới?
7. Hãy chọn một sản phẩm nào đó và nêu các ý tưởng sáng tạo sản phẩm mới kiểu cải
8. Phân tích các đặc trưng trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sống và các chính sá Marketing tương ứng. CHƯƠNG 6. CHÍNH SÁCH GIÁ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau khi học xong chương này, sinh viên nắm được các vấn đề sau:
- Giá và tầm quan trọng của giá
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá
- Các phương pháp định giá
- Các chiến lược định giá -
Chiến lược điều chỉnh giá -
Chiến lược thay đổi giá NỘI DUNG 6.1. KHÁI NIỆM GIÁ
VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ TRONG MARKETING-MIX 6.1.1. Khái niệm giá
Theo nghĩa hẹp thì giá là khoản tiền trả cho một sản phẩm hoặc dịch v
rộng hơn, giá là tổng của toàn bộ những giá trị mà khách hàng phải trả để đượ
những lợi ích của việc sở hữu hoặc sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ. 6.1.2.
Tầm quan trọng của giá trong marketing-mix
Trong marketing-mix, giá là yếu tố duy nhất tạo ra doanh thu; tất cả các yế
khác đại diện cho chi phí, nó cũng là yếu tố linh hoạt nhất, giá cả có thể thay đ
cách nhanh chóng hơn các biến số khác của marketing-mix.
Giá còn là công cụ để tạo ra và nắm bắt giá trị khách hàng. 6.2.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ
Khi quyết định mua hàng khách hàng thường cân nhắc kỹ về giá, đặc biệt trong đ
kiện kinh tế Việt Nam khi mức thu nhập của người tiêu dùng còn thấp. Mặt khác, g
một chiến lược Marketing mix có tác động nhanh so với các chiến lược khác, đồ
chịu chi phối bởi nhiều yếu tố. Do vậy, hiểu biết các yếu tố ảnh hưởng đến giá sẽ
doanh nghiệp có các quyết định đúng đắn về giá.
Để nghiên cứu những yếu tố tác động đến giá, người ta có thể chia các yếu
thành hai nhóm là nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp và nhóm các yếu tố bên n doanh nghiệp.
6.2.1. Các nhân tố bên trong
6.2.1.1. Các mục tiêu marketing
Các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp đóng vai trò định hướng cho việc đặ
nhiệm vụ của giá cả. Muốn trở thành một công cụ Marketing hữu hiệu thì giá phải
đắc lực cho chiến lược Marketing về thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm của
nghiệp. Do vậy, khi định giá doanh nghiệp phải căn cứ vào mục tiêu Marketing của d
nghiệp và chiến lược định vị sản phẩm mà doanh nghiệp đã chọn.
Thông thường, một doanh nghiệp có thể theo đuổi một trong các mục tiêu
sau đây: mục tiêu tồn tại, tối đa hóa lợi nhuận hiện tại, tối đa hóa thị phần, dẫn đầu v
chất lượng sản phẩm trên thị trường.
6.2.1.2. Chiến lược marketing-mix
Giá là một trong các công cụ của phối thức marketing mà công ty sử dụng
đạt được các mục tiêu marketing. Các quyết định về giá phải phối hợp với các
định về thiết kế sản phẩm, phân phối và truyền thông cổ động để hình thành nê
chương trình marketing hiệu quả và nhất quán. Các quyết định của các biến số
phẩm, phân phối, truyền thông cổ động có thể tác động đến các quyết định định gi
Khi định giá, các chuyên gia marketing phải xem xét toàn bộ phối thức
marketing khi quyết định giá, và những người làm marketing cũng phải nhớ rằ
khách hàng hiếm khi mua hàng chỉ vì giá của nó. Thay vào đó là họ tìm kiếm nhữ
sản phẩm sẽ đem lại cho họ giá trị tốt nhất căn cứ theo những lợi ích mà họ
được cho số tiền đã bỏ ra. 6.2.1.3. Chi phí
Chi phí tạo nền tảng cho việc định giá một sản phẩm, nó thiết lập mức giá s
công ty có thể đưa ra. Công ty cần đề ra mức giá có thể trang trải cho chi phí về sả
phân phối, bán sản phẩm và bao gồm cả khoảng lời hợp lý cho những nỗ lực và rủ mình.
6.2.2. Các nhân tố bên ngoài
A. Thị trường và nhu cầu
Để định giá tốt thì công ty phải hiểu được những cảm nhận của khách h
giá trị ảnh hưởng như thế nào đến số tiền mà họ chi trả. Người mua đều cân b
giá tiền của sản phẩm hay dịch vụ với những lợi ích mà họ nhận được.Vì vậy,
khi định giá, các chuyên gia marketing phải hiểu được mối quan hệ giữa giá và cầu
phẩm của công ty, cũng như việc xem nó thay đổi như thế nào trong nhiều loạ trường khác nhau.
B. Chi phí, giá và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Chi phí và giá của đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến quyết định định g
công ty. Công ty cần định chuẩn các chi phí của mình so với chi phí của đối thủ c
tranh để xem rằng nó có phải đang vận hành với lợi thế về chi phí hay không, cô
cũng cần nghiên cứu giá và chất lượng cung ứng của các đối thủ cạnh tranh,
điểm khởi đầu của việc định giá của công ty.
Những thông tin cạnh tranh khác cũng không kém phần quan trọng khi xây dựn
chiến lược định giá đó là đặc điểm cạnh tranh trong ngành, số lượng công ty t
ngành, qui mô của các công ty trong ngành, sự khác biệt của sản phẩm và rào cản nhập thị trường.
C. Các nhân tố bên ngoài khác
Bên cạnh thị trường, các nhân tố bên ngoài khác công ty cần xem xét khi đ
giá đó là các nhân tố kinh tế như sự khủng hoảng, lãi suất, lạm phát, bởi vì ch
động lên cả chi phí sản xuất và nhận thức của khách hàng về giá và chất lượn phẩm.
Khi định giá, các công ty phải cân nhắc nhiều yếu tố khác từ môi trường
ngoài nữa, họ phải biết mức giá của mình sẽ tác động với các bên khác tron
trường họ hoạt động. Các hãng bán lẻ sẽ phản ứng thế nào với các mức giá khá
Công ty nên định giá mang lại sự công bằng, khuyến khích sự hỗ trợ từ các nhà b
giúp họ bán sản phẩm một cách hiệu quả. Chính phủ cũng là một yếu tố bên ng
quan trọng có ảnh hưởng đến việc định giá, và cuối cùng các công ty có thể c
đến các vấn đề xã hội. 6.3.
CÁC CÁCH TIẾP CẬN ĐỊNH GIÁ 6.3.1.
Định giá dựa trên chi phí
Định giá dựa trên chi phí là việc tính toán giá bán dựa trên các khoản chi
xuất, phân phối và bán sản phẩm cộng với một tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng dành cho
sức bỏ ra và những rủi ro phải gánh chịu.
Chi phí của một công ty chia thành hai loại: chi phí cố định và chi phí
đổi. Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi quy mô sản xuất và do
thay đổi. Chi phí biến đổi thay đổi tùy theo quy mô sản xuất. Tổng chi phí là tổn
chi phí cố định và chi phí biến đổi tại một mức quy mô sản xuất cho trước. Các
marketing muốn định giá thì ít nhất phải tính đến tổng chi phí sản xuất cho mộ mô sản xuất cho trước.
a. Định giá cộng chi phí
Định giá cộng chi phí hay định giá cộng lời vào chi phí – cộng thêm m
khoản lợi nhuận chuẩn vào chi phí sản xuất. P = (1+m) AC Trongđó: P: Giá bán m: % mức lời dự kiến AC: Chi phí trung bình
Phương pháp này có ưu điểm là dễ làm, tuy nhiên nó bỏ qua yếu tố nhu cầu
khách hàng và các đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên phương pháp định giá này vẫ
biến vì (1) người bán cảm thấy chắc chắn về chi phí của mình hơn là nhu
khách hàng, việc định giá đơn giản hóa, họ không cần phải điều chỉnh giá t
xuyên khi nhu cầu thay đổi; (2) khi tất cả các công ty trong ngành cùng sử dụng phươ
pháp định giá này thì sẽ giảm được sự cạnh tranh về giá; (3) định giá cộng vào ch
công bằng cho cả người mua lẫn người bán.
b. Phân tích điểm hòa vốn và định giá dựa vào lợi nhuận mục tiêu
Doanh nghiệp xác định mức giá trên cơ sở đảm bảo tỷ suất lợi nhuận m
trên vốn đầu tư (ROI) mà doanh nghiệp mong muốn đạt được. P= AC + . Trong đó:
ROI: tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư I: Vốn đầu tư. Q: Sản lượng tiêu thụ
- Phương pháp điểm hòa vốn: QHV =
- Sản lượng đạt lợi nhuận mục tiêu Qlnmt =
Phương pháp này cho phép người ra quyết định giá có thể xem xét các mức giá khá
nhau và ảnh hưởng của nó đến sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận, ước lượng được thời g
hòa vốn và đạt lợi nhuận. Tuy nhiên để đạt được điều này thì doanh nghiệp phải dự đoá
chính xác sản lượng tiêu thụ. 6.3.2.
Định giá dựa trên giá trị khách hàng
Định giá dựa trên giá trị khách hàng là định giá dựa trên sự nhận thức của
mua về giá trị sản phẩm chứ không dựa trên chi phí của người bán. Trên thực tế, việc
giá dựa trên khách hàng chính là hiểu rõ khách hàng định giá bao nhiêu cho những lợ
mà họ nhận được từ sản phẩm, sau đó mới xác định giá bán theo giá trị này.
Các công ty thường thấy khó có thể đo lường được giá trị mà khách hàng cả
về sản phẩm của họ, vì thế công ty cần cố gắng xác định được các giá trị đó
thoảng công ty nên hỏi khách hàng xem họ sẽ trả bao nhiêu cho sản phẩm cơ bản v
nhiêu cho mỗi lợi ích tăng thêm, hoặc công ty có thể tiến hành các chương trình thử n
để kiểm tra mức giá trị cảm nhận của các sản phẩm khác nhau.
Có hai phương pháp định giá dựa trên giá trị: định giá dựa trên giá trị hợ
định giá dựa trên giá trị gia tăng.
a. Định giá dựa trên giá trị hợp lý
Định giá dựa trên giá trị hợp lý là sự kết hợp đúng mức giữa chất lượng v
vụ hoàn hảo với giá phải chăng. Trong một số trường hợp chiến lược này có ng
tung ra phiên bản ít tiền hơn của những sản phẩm đã có danh tiếng; hoặc là thiết
những thương hiệu có sẵn để có thể đem lại chất lượng cao hơn với một mức
trước, hoặc giữ nguyên chất lượng với mức giá thấp hơn.
b. Định giá dựa trên giá trị gia tăng
Định giá dựa trên giá trị không đơn giản là chọn mức giá khách hàng muốn
định giá thấp để cạnh tranh, mà nhiều công ty đã áp dụng chiến lược định giá dựa t
trị gia tăng, là cách mà doanh nghiệp bổ sung những tính năng và dịch vụ giá trị gia
để tạo ra sự khác biệt hóa sản phẩm của công ty và ấn định mức giá cao hơn. 6.3.3.
Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh
Khi định giá, công ty phải cân nhắc tới mức giá của đối thủ cạnh tranh. Bất
giá của công ty như thế nào thì công ty phải chắc chắn rằng mình đang đem lại
tiêu dùng giá trị vượt trội tại mức giá đó.
Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh là cách định giá dựa trên chiến lược, ch
giá cả của đối thủ cạnh tranh.
Theo phương pháp này, công ty lấy giá hiện hành của đối thủ cạnh tranh để
sở mà không quan tâm tới chi phí sản xuất cũng như cầu của thị trường. Tuỳ theo
trường và đặc tính sản phẩm của công ty mà đặt giá bằng, thấp hơn hoặc cao đối thủ cạnh tranh. 6.4.
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CHO SẢN PHẨM MỚI 6.4.1. Chiến lược hớt váng
Là định giá ban đầu cao để khai thác các đoạn thị trường chấp nhận m
cao. Sau khi lượng tiêu thụ chậm lại, doanh nghiệp mới hạ giá sản phẩm xuống
kéo lớp khách hàng kế tiếp vốn nhạy cảm với giá cả. Bằng cách này, doanh ng
được lượng doanh thu tối đa từ những khúc thị trường khác nhau. Điều kiện áp dụng:
- Sản phẩm độc đáo và giá cao hỗ trợ hình ảnh sản phẩm chất lượng cao
- Trên thị trường có những đoạn sẵn sàng chấp nhận mức giá cao
- Chi phí của việc sản xuất qui mô nhỏ không quá cao để công ty phải mất
thế của việc định giá cao
- Các đối thủ cạnh tranh không thể tham gia vào thị trường sớm và định g hơn. 6.4.2.
Chiến lược thâm nhập thị trường
Công ty định giá ban đầu thấp để thâm nhập thị trường nhanh chóng và
quả nhằm nhanh chóng thu hút số lượng lớn người mua và giành được thị phần lớn. Điều kiện áp dụng:
- Thị trường nhạy cảm với giá, giá thấp tạo ra sự tăng trưởng thị phần cao h
- Chi phí sản xuất và phân phối sản phẩm phải giảm khi sản lượng tăng l
- Giá thấp nhằm loại trừ cạnh tranh và các nhà định giá thâm nhập phải
vị thế giá thấp để có lợi thế về giá lâu dài. 6.5.
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CHO PHỐI THỨC SẢN PHẨM
Chiến lược định giá sản phẩm thường thay đổi khi sản phẩm nằm trong
thức sản phẩm. Lúc này, công ty tìm cách để tập hợp giá tối đa hóa được lợi nhuận
toàn bộ phối thức sản phẩm. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu năm cách định giá c thức sản phẩm: 6.5.1.
Định giá cho dòng sản phẩm
Các công ty thường phát triển dòng sản phẩm thay vì những sản phẩm riê
Các bước giá nên tính đến sự chênh lệch về chi phí giữa những sản phẩm tro
quan trọng hơn, chúng nên tính đến sự khác nhau trong nhận định của người tiêu
đối với giá trị của các tính năng khác nhau. Công việc của người bán là xây d
được sự khác biệt về mặt chất lượng cảm nhận được nhằm hỗ trợ cho sự khác giá. 6.5.2.
Định giá cho sản phẩm tùy chọn
Nhiều công ty sử dụng chiến lược định giá sản phẩm tùy chọn nhằm mục
là bán những sản phẩm tùy chọn hoặc phụ kiện đi kèm sản phẩm chính. Việc
cho các sản phẩm tùy chọn này rất khó khăn, các công ty phải quyết định nên
định món nào trong giá cơ bản và món nào khách có thể tự chọn. 6.5.3.
Định giá cho sản phẩm bổ sung (định giá những sản phẩm phải được d
kèm với sản phẩm chính)
Các công ty sản xuất những sản phẩm để dùng với sản phẩm chính. Ví d
phẩm bổ sung là lưỡi dao cho dao cạo râu, mực in cho máy in…Thông thường t
nhà sản xuất sẽ định giá sản phẩm chính với giá thấp và kiếm lợi nhuận khi sản phẩm bổ sung.
Trong trường hợp dịch vụ thì chiến lược này được gọi là định giá hai phần.
dịch vụ được chia ra phần chi phí cố định và phần biến đổi theo mức độ sử dụng,
định nên tương đối thấp để kích thích khách hàng mua dịch vụ, còn lợi nhuận c
được tạo ra từ phần giá biến đổi. 6.5.4.
Định giá cho phụ phẩm (sản phẩm phụ)
Việc sản xuất sản phẩm và dịch vụ thường tạo ra các phụ phẩm (sản phẩm
nếu phụ phẩm không có giá trị và việc tiêu thụ chúng tốn kém thì việc định giá s
phẩm chính sẽ bị ảnh hưởng. Sử dụng phương pháp định giá phụ phẩm, công
kiếm một thị trường cho những phụ phẩm này để giảm chi phí xử lý chúng và tăng
cạnh tranh của sản phẩm chính. 6.5.5. Định giá gói sản phẩm
Sử dụng phương pháp định giá gói sản phẩm, người bán thường kết hợp m
sản phẩm lại và bán với giá giảm. Phương pháp này có thể thúc đẩy doanh số củ
sản phẩm mà bình thường người tiêu dùng không hoặc ít mua, mức giá của gói sản
phải đủ thấp để hấp dẫn họ. 6.6.
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ LINH HOẠT (ĐIỀU CHỈNH GIÁ)
Các công ty thường điều chỉnh giá cơ sở cho phù hợp với từng đối tượng
hàng khác nhau và từng hoàn cảnh khác nhau. Một số chiến lược điều chỉnh giá sau: 6.6.1.
Chiết khấu và tiền thưởng
Hầu hết các công ty điều chỉnh giá cơ sở để thưởng cho những khách h
một số đáp ứng tốt của họ như trả tiền sớm, khối lượng mua hàng cao, mua hà
mùa thấp điểm. Những điều chỉnh này được gọi là chiết khấu và tiền thưởng.
Chiết khấu có thể có nhiều hình thức khác nhau như: (1) Chiết khấu tiền
hình thức giảm giá cho khách hàng thanh toán hóa đơn sớm; (2) chiết khấu theo
lượng, là giảm giá cho những khách hàng mua số lượng lớn; (3) chiết khấu chức
hay còn gọi là chiết khấu thương mại, dành cho những thành viên trong kênh thư
mại của mình, tùy theo chức năng mà họ thực hiện như bán hàng, cất giữ, bả
hàng…(4) chiết khấu theo mùa, là giảm giá cho những người mua hàng hóa ho
vụ trong thời gian không phải mùa kinh doanh chính của nó.
Tiền thưởng: Là một kiểu giảm giá so với mức giá chính thức. Ví dụ, t
mua mới đổi cũ; tiền thưởng cổ động (các khoản thanh toán hoặc giảm giá để
cho các nhà phân phối cho việc tham gia vào các chương trình hỗ trợ quảng cáo v hàng). 6.6.2.
Định giá theo phân đoạn thị trường (định giá phân biệt)
Định giá theo phân đoạn thị trường, là trường hợp các công ty điều chỉnh
bán của mình nhằm đáp ứng những khác biệt của khách hàng, sản phẩm v
Trong định giá này, công ty bán một sản phẩm hoặc dịch vụ tại hai hay nhiều mứ
mặc dù sự chênh lệch các mức giá không dựa trên sự khác nhau về chi phí. Định g
phân đoạn có một số hình thức sau: Định giá theo khách hàng, Định giá theo vị trí, giá theo thời gian. 6.6.3. Định giá tâm lý
Thông thường, giá sẽ nói điều gì đó về sản phẩm, nhiều khách hàng sử
giá để đánh giá chất lượng. Khi sử dụng việc định giá tâm lý, người bán xem xét y
tâm lý của giá và không chỉ là vấn đề kinh tế. Chẳng hạn, các khách hàng thường
nhận sản phẩm giá cao như là những sản phẩm có chất lượng cao. Khi khách hà
đánh giá chất lượng của sản phẩm bằng cách xem xét nó hoặc nhớ lại những kinh
trong quá khứ khi tiêu dùng nó, họ sử dụng giá để đánh giá chất lượng. Nhưng
không thể đánh giá chất lượng vì thiếu thông tin hoặc kỹ năng, giá có thể trở
một tín hiệu quan trọng.
Một phương diện khác của định giá tâm lý là giá tham khảo, giá mà khách h
nghĩ trong đầu và mường tượng đến khi xem xét một sản phẩm nào đó. Giá tham
có thể được hình thành bằng cách chú ý đến những mức giá hiện tại, ghi nh
mức giá trong quá khứ hoặc đánh giá tình huống mua hàng. Người bán có thể tác
hoặc sử dụng những mức giá tham khảo này khi định giá.
Thậm chí, có đôi khi những sự khác biệt nhỏ về giá cũng tạo ra những sự
biệt về sản phẩm. Xem xét trường hợp một sản phẩm được định mức giá 300 U
với 299.95 USD. Sự khác biệt thật sự về giá chỉ là 5 xu nhưng sự khác nhau về tâ
có thể lớn hơn. Chẳng hạn một số khách hàng sẽ coi giá 299.95 USD như là m
giá trong khoảng 200 USD, chưa sang mức 300 USD. Và khách hàng thường cả
rằng mức giá 299.95 USD có vẻ rẻ trong khi sản phẩm ở mức 300 USD sẽ gợi lên giá cao hơn. 6.6.4. Định giá khuyến mãi
Với chiến lược định giá khuyến mãi, các công ty sẽ thay đổi giá cho các sản
của mình theo từng thời kỳ thấp hơn so với giá niêm yết và đôi khi thấp hơn c
nhằm kích thích mua hàng. Định giá khuyến mãi có một số hình thức. Các siêu
các cửa hàng sẽ định giá thấp thậm chí giá lỗ cho một vài sản phẩm để thu hút kh
đến cửa hàng với hy vọng rằng họ sẽ mua những mặt hàng khác với mức giá bình t
Người bán cũng sẽ sử dụng định giá vào các dịp đặc biệt trong một vài mùa trong
nhằm thu hút khách hàng nhiều hơn. 6.6.5. Định giá theo địa lý
Một công ty cũng phải quyết định giá bán các sản phẩm của mình cho các
hàng ở các vùng khác nhau trên thế giới. -
Định giá FOB: yêu cầu mỗi khách hàng trả chi phí vận chuyển từ xưởng sản
đến khách hàng. Cách định giá FOB có nghĩa là người bán chịu trách nhiệm đ
hàng đã chất xong lên phương tiện chuyên chở. Từ thời điểm đó trách nhiệm c
sang khách hàng, họ sẽ trả tiền vận chuyển từ xưởng sản xuất đến điểm đến. V
khách hàng chịu chi phí của mình, những người theo đuổi cách định giá này nhậ
rằng đây là cách tốt nhất để đánh giá chi phí vận chuyển. -
Định giá thống nhất, ngược lại với cách định giá FOB, công ty định một mức g
bán như nhau cho mọi khách hàng, bằng cách cộng vào giá bán ban đầu một
vận chuyển trung bình, cho dù họ ở xa hay gần. Các lợi thế khác của cách định
nó tương đối dễ kiểm soát và cho phép công ty định ra mức giá trên toàn quốc.
- Định giá theo vùng là cách thức trung hòa giữa cách định giá FOB và định giá t
nhất. Công ty định giá chung cho hai hoặc nhiều hơn hai vùng giống nhau. Tất cả
khách hàng trong một vùng nào đó sẽ trả mức giá như nhau, vùng ở xa thì giá sẽ cao -
Định giá theo địa điểm cố định, người bán sẽ lựa chọn một thành phố cố đị
điểm mốc và tính chi phí vận chuyển cho tất cả khách hàng từ điểm mốc này đ
của họ, mà không tính đến chi phí vận chuyển từ nơi mà hàng hóa thực sự đượ chuyển đến khách hàng. -
Định giá bao chi phí vận chuyển là cách định giá mà người bán bao tất cả chi
vận chuyển nhằm có được nhiều hợp đồng mong muốn. Người bán có thể cho
nếu họ có nhiều hợp đồng, chi phí trung bình sẽ giảm và bù trừ được các chi phí
chuyển phát sinh. Định giá bao chi phí vận chuyển được sử dụng để thâm nhập th
và trụ vững trong thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. 6.6.6. Định giá quốc tế
Các công ty kinh doanh trên thị trường quốc tế phải quyết định mức giá ở
quốc gia khác nhau. Trong một số trường hợp, công ty có thể định mức giá nh
trên toàn thế giới. Tuy nhiên, hầu hết các công ty điều chỉnh mức giá của họ nhằm
ánh các điều kiện của thị trường địa phương và các xem xét về mặt chi phí.
Giá mà công ty nên định cho một quốc gia cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
gồm các điều kiện kinh tế, cạnh tranh, luật pháp và qui định, và sự phát triển của
bán sỉ và bán lẻ. Cảm nhận của khách hàng và sở thích của họ cũng có thể khác
các quốc gia khác nhau, do vậy cần phải có các mức giá khác nhau. Hoặc công ty
có các mục tiêu marketing khác nhau trong các thị trường toàn cầu, và do vậy đòi
chiến lược định giá sẽ khác nhau.
Định giá linh hoạt cũng thay đổi trong kỷ nguyên số, sự tiến bộ của công nghệ đã
cho phép những ngành xác định giá linh hoạt dựa trên nhu cầu thị trường và mức sử dụn
năng lực sản xuất. Ví dụ các nhà bán lẻ trực tuyến với lượng dữ liệu thu thập được khổn
lồ cho phép họ thực hiện các phân tích trên dữ liệu lớn, từ đó có thể đưa ra từng mức g
cho mỗi khách hàng tương ứng. Với cách định giá linh hoạt, doanh nghiệp có thể tối ưu
hóa lợi nhuận bằng cách tính chi phí khác nhau cho các khách hàng khác nhau dựa và
đặc điểm những lần mua hàng trước đây, khoảng cách đến cửa hàng và các khía cạn
khác của hồ sơ khách hàng. 6.7.
QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI GIÁ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ 6.7.1.
Phản ứng đối với việc thay đổi giá
A. Phản ứng của khách hàng
Khách hàng không phải lúc nào cũng hiểu đúng về sự thay đổi giá cả. Một s
giá có thể bị giải thích theo những cách sau đây: Mặt hàng đã lạc hậu và sắp bị m
hàng mới thay thế; mặt hàng có khiếm khuyết ở điểm nào đó và bán không chạy
nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính, và có thể không còn cung cấp phụ tùng t
trong tương lai; giá cả có thể sẽ còn hạ hơn nữa và nên chờ đợi; hoặc chất lượng
đã bị rút xuống. Một sự tăng giá, mà thường sẽ làm giảm sản lượng bán ra, có thể
người mua một số ý nghĩ tích cực như là "mặt hàng bán rất chạy" và có thể khôn
mua được nếu không mua ngay, mặt hàng có một giá trị tốt khác thường; hoặc ng
muốn thu lợi nhuận quá mức, và đang bắt người mua phải trả mức giá cao quá đ
B. Phản ứng của đối thủ cạnh tranh
Một doanh nghiệp có ý định thay đổi giá thì phải quan tâm đến những phả
của các đối thủ cạnh tranh cũng như của khách hàng. Các đối thủ cạnh tranh rất
ứng trong những thị trường có ít doanh nghiệp tham gia, sản phẩm đồng nhất và
mua được thông tin đầy đủ.
Doanh nghiệp phải thu thập thông tin và phân tích năng lực sản xuất, mức t
thực tế, khả năng tài chính và mục tiêu của đối thủ cạnh tranh cũng sự mức độ
thành của khách hàng đối với sản phẩm của đối thủ. Nếu đối thủ cạnh tranh đó
tiêu là thị phần, thì chắc chắn sẽ đối phó với việc thay đổi giá. Nếu mục tiêu củ
tăng tối đa lợi nhuận, thì họ có thể phản ứng lại bằng các chiến lược khác trong ma
-mix, như tăng ngân sách quảng cáo hay cải tiến chất lượng sản phẩm. Điều qua
là phải ước đoán được đối thủ cạnh tranh nghĩ gì về việc thay đổi giá của doanh n
Họ có thể hiểu việc thay đổi giá của doanh nghiệp theo những cách khác nhau, như
nghiệp đang cố gắng mở rộng thị trường, doanh nghiệp đang kinh doanh kém và đa
muốn tăng mức tiêu thụ của mình v.v...
Khi có nhiều đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải dự đoán phản ứng có
của mỗi đối thủ gần nhất. Nếu tất cả các đối thủ đều phản ứng như nhau, điều nà
là chỉ cần phân tích một đối thủ tiêu biểu. Nếu các đối thủ cạnh tranh phản ứng khá
vì có khác biệt về qui mô, thị phần hay chính sách, thì sự phân tích riêng lẽ từng
là cần thiết. Nếu có một số đối thủ cùng tiến hành thay đổi giá thì cũng rất hợp lý
vọng rằng những đối thủ còn lại cũng sẽ hành động như vậy. 6.7.2. Duy trì giá
Nếu phân đoạn thị trường cấu thành phần lớn doanh thu của công ty khôn
động bởi các sự thay đổi của môi trường, công ty có thể quyết định không thực hiệ
kỳ sự thay đổi nào trong chiến lược định giá.
Quyết định duy trì giá là thích hợp trong bối cảnh ở đó thay đổi giá có thể
thiết, nhưng mức độ thay đổi là không xác định được. Nếu phản ứng của khách h
các đối thủ cạnh tranh đối với sự thay đổi giá không thể dự đoán được, thì duy
giá hiện tại có thể thích hợp. Mặc khác, thay đổi giá có thể có tác động lên hì
sản phẩm hoặc doanh thu của các sản phẩm khác trong dòng sản phẩm của cô
khó có thể đánh giá hết được.
Ngoài ra, mối quan tâm đến lợi ích của xã hội có thể là một lý do khác c
duy trì giá ở mức hiện tại. Thậm chí khi việc cung ứng tạm thời thấp hơn nhu
một số công ty có thể tiếp nhận thái độ có trách nhiệm đối với xã hội và tiếp tục du mức giá. 6.7.3. Giảm giá
Có ba lý do để giảm giá.
Trước hết, với chiến lược phòng thủ, giá có thể cắt giảm để đáp ứng lại đ cạnh tranh.
Lý do thứ hai của việc giảm giá là bản chất tấn công. Theo khái niệm
cong kinh nghiệm, chi phí sẽ giảm khi kinh nghiệm tích lũy tăng lên. Kết quả là, công
với kinh nghiệm tích lũy lớn sẽ giảm giá mạnh hơn so với những công ty có kinh ngh
tích lũy hạn chế. Giảm chi phí có một tác động tích cực lên lợi nhuận. Do vậy,
đích chiến lược, cách thức này cho phép công ty chạy đua để đạt thị phần cao hơ
đảm bảo rằng có càng nhiều kinh nghiệm càng tốt nhằm đạt được một mức chi ph
tạo được lợi thế cạnh tranh.
Lý do thứ ba cho việc giảm giá có thể là đáp ứng lại nhu cầu của khách hà
giá thấp là một yêu cầu của việc làm cho thị trường tăng trưởng, thì nhu cầu củ
hàng có thể trở thành là trọng tâm của chiến lược marketing, tất cả các phương diện
của phối thức marketing phải được phát triển một cách tương ứng. 6.7.4. Tăng giá
Sự tăng giá có thể được áp dụng do nhiều nguyên nhân. Trước hết, trong nề
tế lạm phát, giá có thể cần phải điều chỉnh lên nhằm duy trì lợi nhuận. Trong thời kỳ
phát, tất cả các loại chi phí tăng lên và để duy trì lợi nhuận thích đáng, thì việ trở nên cần thiết.
Cắt giảm kích cỡ bao gói trong khi mức giá vẫn được duy trì, thực chất c
tăng giá. Trong tình hình suy thoái, giảm kích cỡ bao gói giúp duy trì mức giá mặc
chi phí tăng. Trong điều kiện lạm phát, cắt giảm kích cỡ bao gói cho phép duy
nhằm tránh những rào cản tâm lý.
Giá cũng có thể tăng khi một nhãn hiệu có sự kiểm soát độc quyền các phân
thị trường mà nó phục vụ. Nói một cách khác, khi một nhãn hiệu có vị trí duy nhấ
biệt, tăng giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Lợi thế khác biệt đó có thể có thực ho
tồn tại chỉ trong tâm trí khách hàng. Trong khi tìm kiếm sự tăng giá trong trường hợ
quyền, việc tăng giá và khách hàng sẽ tiếp nhận nó mà vẫn duy trì được sự trung
với nhãn hiệu. Nếu giá tăng một cách không bình thường, lợi thế khác biệt có thể m
và khách hàng sẽ chọn một nhãn hiệu khác có thể với mức giá thấp hơn.
CÂU HỎI ÔNTẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Vì sao khi định giá sản phẩm, doanh nghiệp phải xem xét cảm nhận của ngườ
giá cả và giá trị của sản phẩm? 2.
Sự co giãn của cầu theo giá là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự co giãn của
giá đối với việc định giá sản phẩm?
3. Các phương pháp định giá?
4. Phân biệt 2 chiến lược định giá cho sản phẩm mới: định giá hớt váng và định nhập thị trường.
5. Khi nào doanh nghiệp tiến hành thay đổi giá? Những điều kiện tương ứng nào
nghiệp có thể chủ động tăng giá hoặc giảm giá.
6. Tại sao phải nghiên cứu những phản ứng của khách hàng và đối thủ cạnh tranh định thay đổi giá
CHƯƠNG 7. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm được : -
Giới thiệu về phân phối trong marketing -
Giới thiệu các kênh phân phối phổ biến
- Các căn cứ lựa chọn kênh phân phối -
Giới thiệu các hình thức phân phối -
Giới thiệu một số hoạt động phân phối vật chất NỘI DUNG 7.1. KHÁI NIỆM
7.1.1. Khái niệm phân phối
Phân phối trong marketing là một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đế
người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức và hoạt động khác nhau.
7.1.2. Chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối là hệ thống các quyết định nhằm chuyển đưa sản phẩm về m
vật chất cũng như về quyền sở hữu hay quyền sử dụng sản phẩm từ nhà sản xuất đến ng
tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 7.1.3. Kênh phân phối
Kênh phân phối là tập hợp các tổ chức và cá nhân làm nhiệm vụ chuyển đưa sả
phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Kênh phân phối kết hợp tất cả c
thành viên tham gia vào tiến trình phân phối bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch v
nhà buôn sỉ, nhà buôn lẻ, đại lý… và người tiêu dùng. 7.2. KÊNH PHÂN PHỐI
7.2.1. Cấu trúc kênh phân phối
Doanh nghiệp có thể thiết kế các kênh phân phối của mình để đưa sản phẩm/dịc
vụ tới khách hàng theo nhiều phương thức khác nhau. Mỗi tầng của kênh phân phối là m
lớp trung gian marketing thực hiện một phần công việc nào đó trong quá trình đưa sả
phẩm và quyền sở hữu chúng đến gần người tiêu dùng hơn
Cấu trúc kênh là thuật ngữ mô tả tập hợp các thành viên kênh có quan hệ và phâ
chia công việc phân phối với nhau như thế nào?
Chiều dài của kênh phân phối được xác định bằng số các cấp độ trung gian có mặ
trong kênh. Một kênh phân phối được gọi là dài khi có nhiều cấp độ trung gian tham gia
vào kênh. Các loại cấu trúc kênh điển hình được minh họa trong hình sau: Đối với hàng tiêu dùng
Kênh phân phối trực tiếp Nhà sản xuất Người TD
Kênh phân phối gián tiếp Nhà s.xuất Nhà bán lẻ Người TD Nhà s.xuất Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ Người TD Nhà s.xuất Đại lý Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ Người TD
Đối với hàng tiêu dùng, độ dài của kênh phân phối tùy thuộc vào các nhân tố ảnh
hưởng như loại hình sản phẩm, các yếu tố thị trường và chu kỳ sống sản phẩm. Đối vớ
mặt hàng này, người ta có khuynh hướng sử dụng kênh dài bởi vì chúng cần được phâ
phối rộng rãi và vì chúng là những hàng hóa tiện lợi chủ yếu. Chẳng hạn, một nhà sản xu
bánh kẹo có thể thông qua nhà bán sỉ để phân phối các thanh kẹo sữa hay làm việc trực t
với những siêu thị lớn. Chúng ta gọi nhà sản xuất này sử dụng hệ thống phân phối gồm h
cấp. Thị trường càng phân tán về mặt địa lý, các hãng càng nên sử dụng hệ thống kênh dà Đối với hàng kỹ nghệ
Kênh phân phối trực tiếp Nhà sản xuất Người mua/ tổ chức
Kênh phân phối gián tiếp Nhà s.xuất Nhà PP Người mua/ tổ chức Nhà s.xuất Đại lý Người mua/ tổ chức Nhà s.xuất Đại lý Nhà PP Người mua/ tổ chức
Đối với hàng kỹ nghệ, bán hàng cá nhân, Internet, telemarketing và thư trực tiếp là
cách bán và phân phối thường được các nhà sản xuất sử dụng. Tuy nhiên điều này còn t
thuộc vào các yếu tố như bản chất của sản phẩm, nỗ lực bán hàng và các yêu cầu về dịch
cũng như khoảng cách về mặt địa lý. Đối với những sản phẩm có mức độ đòi hỏi cao về
kiến thức công nghệ, các dịch vụ hỗ trợ và những kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp (tron
thương lượng hay sự tế nhị với khách hàng) thì bán hàng trực tiếp tỏ ra hiệu quả hơn. Tron
khi đó đại lý và nhà phân phối thường được sử dụng cho những sản phẩm có giá thấp và phức tạp hơn.
7.2.2.Các trung gian trong kênh phân phối
a. Chức năng của các thành viên trong kênh phân phối
Các thành viên trong kênh phân phối cần thực hiện các chức năng sau đây:
- Nghiên cứu thị trường: Do tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, các trung g
thể thu thập được nhiều thông tin quan trọng về nhu cầu, thị hiếu của khách
Thông tin này giúp cho nhà sản xuất lập kế hoạch kinh doanh.
- Xúc tiến: Các trung gian thực hiện một phần chức năng này thay cho nhà sản xuất
- Thương lượng: Về phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh.
- Phân phối sản phẩm: Vận chuyển, dự trữ, bảo quản.
- Xây dựng mối quan hệ với khách hàng.
- Hoàn thiện sản phẩm: Chia nhỏ lô hàng, bao bì, đóng gói (đáp ứng nhu cầ khách hàng).
- Tài trợ: Trợ giúp cho các thành viên trong kênh về tài chính (thanh toán…).
- Chia sẻ rủi ro (khi mua đứt bán đoạn) với nhà sản xuất.
Nếu không có các trung gian trong kênh phân phối thì nhà sản xuất phải thực
các chức năng này. Điều này sẽ dẫn đến chi phí lớn. Do vậy nếu phân chia the
tắc chuyên môn hoá đảm nhận các chức năng này cho các thành viên trong kênh thì sẽ quả hơn.
b. Các trung gian trong kênh phân phối Nhà bán lẻ
Bán lẻ bao gồm nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến bán sản phẩm cho ngườ
tiêu dùng cuối cùng là cá nhân, hộ gia đình. Đây là giai đoạn cuối cùng trong kênh phâ
phối. Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà bán buôn cũng có thể tham gia bán lẻ khi họ b
hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Nhưng phần lớn việc bán lẻ và chiếm lĩnh t
trường là do nhà bán lẻ chuyên nghiệp đảm nhận. Nhà bán buôn (bán sỉ)
Là những người mua sản phẩm từ những nhà sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm
bán lại cho các nhà sử dụng công nghiệp, nhà bán lẻ và những nhà buôn khác. Đại lý
Thực hiện một số chức năng nhất định nhưng không có quyền sở hữu về sản phẩm
Họ hưởng hoa hồng hoặc thù lao . Người môi giới
Các trung gian giữ vai trò giới thiệu cho người mua và người bán gặp nhau, hỗ trợ
cho việc thương lượng của đôi bên. Đại lý hỗ trợ
Là tổ chức kinh doanh trợ giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụ phân phối (các công
ty vận tải, công ty kho bãi, tài chính).
7.2.3. Hoạt động và tổ chức của kênh phân phối
Một kênh phân phối thường bao gồm nhiều thành viên với các động cơ v
lợi riêng, gắn bó với nhau để thực hiện mục tiêu phân phối chung. Sự thành công
thành viên phụ thuộc vào sự thành công của toàn bộ kênh. Do vậy, lợi ích của từ
viên sẽ gắn với kết quả hoạt động của toàn bộ kênh. Tuy nhiên, không phải lúc
thành viên trong kênh cũng có thể phối hợp nhịp nhàng với nhau để thực hiện
chung. Điều này còn tùy thuộc vào tổ chức của kênh. a. Kênh truyền thống
Kênh phân phối truyền thống thường là tập hợp ngẫu nhiên của các tổ chức,
độc lập với nhau. Các thành viên trong kênh hoạt động vì mục tiêu quyền lợi riên
mắt của mình. Do đó, không có sự phối hợp thống nhất giữa các thành viên tron
Điều này tất yếu dẫn đến những xung đột về quyền lợi giữa các thành viên tron
Các thành viên trong hệ thống kênh phân phối truyền thống có tính độc lập tương
nhau, mỗi thành viên là một doanh nghiệp độc lập, có mục tiêu cực đại hóa lợi nhuậ
mình, do vậy có thể gây tổn hại cho cả hệ thống.
Có thể nói hệ thống phân phối truyền thống không có “chủ” – không thành
nào trong kênh kiểm soát được hoạt động của toàn bộ kênh. Đây là một nhược điểm
hệ thống kênh phân phối truyền thống.
Giữa các thành viên trong kênh phân phối và giữa các kênh khác nhau có t
xung đột cũng như hợp tác.
Cạnh tranh giữa các thành viên, giữa các kênh xảy ra khi họ cùng nhằm vào
trường mục tiêu để giành được túi tiền của khách hàng.
Xung đột có thể xảy ra giữa các trung gian cùng mức trong kênh được gọi
đột theo chiều ngang. Ví dụ, xung đột giữa những người bán lẻ cùng 1 mặt hàng. Xung đ
giữa các thành viên ở khác mức trong kênh được gọi là xung đột theo chiều d
xung đột giữa người bán buôn và bán lẻ.
Nguyên nhân của các xung đột là do mỗi thành viên trong kênh thường qu
nhiều đến các mục tiêu ngắn hạn, điều này có thể vi phạm đến mục tiêu dài hạn chung c kênh.
Để tránh xung đột, cạnh tranh và tăng cường hợp tác, các thành viên tron
phải phân định rõ vai trò của mỗi thành viên, phối hợp với nhau để phục vụ thị
tốt nhất, đạt được hiệu quả chung cao nhất. Muốn vậy, cần phải có sự quản lý kê
chia nhiệm vụ hợp lý và giải quyết các xung đột. Kênh phân phối theo chiều dọc sẽ gi
quyết được vấn đề này. b. Kênh phân phối dọc
Kênh phân phối dọc ra đời sẽ khắc phục được các nhược điểm của hệ thống
phối truyền thống. Hệ thống này gồm nhà sản xuất, một hay nhiều nhà bán sỉ
hay nhiều nhà bán lẻ hoạt động như là một hệ thống thống nhất. Trong hệ thống này c
một thành viên là chủ của kênh, hoặc có cơ chế để toàn bộ kênh hoạt động thốn cho một mục tiêu chung.
Có ba kiểu kênh phân phối dọc cơ bản như sau: KPP dọc của công ty
Trong hệ thống này, các giai đoạn sản xuất và phân phối thuộc về một chủ
duy nhất. Hệ thống kiểu này được hình thành do quá trình mở rộng về phía trước
về phía sau trong dây chuyền giá trị của một sản phẩm. Nhà sản xuất có thể mua
phân phối, hoặc nhà phân phối có thể mua nhà sản xuất để kiểm soát từ khâu sản xuất lưu thông. KPP dọc theo hợp đồng
Đây là một hệ thống gồm các công ty độc lập, gắn bó với nhau thông qua q
hợp đồng phối hợp hoạt động. Mục tiêu của hệ thống là đạt được hiệu quả cao hơn
khi họ hoạt động riêng rẽ. Để cạnh tranh, các nhà sản xuất và các nhà bán lẻ đã
liên kết lại với nhau dưới các hình thức khác nhau như: liên kết tự nguyện của
người bán lẻ do người bán sỉ tài trợ; hợp tác xã những người bán lẻ… KPP dọc có quản lý
KPP dọc có quản lý phối hợp các thành viên trong kênh nhờ quy mô và sứ
của của một thành viên trong kênh. Thành viên đó có thể là nhà sản xuất h
phân phối có uy tín. Ví dụ như công ty “General Electric”, “P&G” có đủ uy tín và t
lực để phối hợp hoạt động của những nhà buôn bán trung gian mặt hàng do côn
xuất. Đó là các hoạt động như tổ chức trưng bày, khuyến mại, quảng cáo, giá cả… c. Hệ thống kênh ngang
Một bước phát triển nữa về mặt tổ chức kênh là sự sẵn sàng của hai hay nhiều doan
nghiệp ở một cấp hợp lại với nhau để khai thác một cơ hội marketing mới xuất hiện. Mỗi
doanh nghiệp đều có thể thiếu vốn, bí quyết kỹ thuật, năng lực sản xuất và các nguồn lự
marketing để kinh doanh độc lập, hoặc là họ ngại rủi ro, hoặc vì nhìn thấy tác dụng to lớn kh
hợp tác với các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp có thể làm việc với nhau trên cơ s
tạm thời hay lâu dài, hoặc lập một doanh nghiệp riêng. d. Hệ thống đa kênh
Trong quá khứ, nhiều công ty sử dụng chỉ một kênh để bán hàng cho một thị trường
hoặc một phân đoạn thị trường. Ngày nay, với sự khác biệt của các phân đoạn thị trườn
và khả năng của kênh, ngày càng nhiều công ty tiếp cận hệ thống phân phối đa kên
Marketing đa kênh xuất hiện khi một doanh nghiệp thiết lập hai hoặc nhiều kênh marketing
để có thể tiếp cận được một hoặc một số phân đoạn khách hàng. Việc sử dụng hệ thống
kênh ngày càng tăng lên trong những năm gần đây.
Hệ thống đa kênh đem lại nhiều lợi thế cho các công ty khi đối mặt với thị trường
ngày càng phức tạp và rộng lớn. Với mỗi kênh mới, công ty mở rộng độ bao phủ thị trường
và doanh thu của mình và có được nhiều cơ hội để thiết kế sản phẩm và dịch vụ theo nhu cầ
riêng biệt của các phân đoạn thị trường khác nhau. Nhưng hệ thống đa kênh như vậy rất kh
kiểm soát, và chúng gây ra nhiều mâu thuẫn khi các kênh cạnh tranh với nhau để giàn khách hàng.
7.3. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI
7.3.1.Những quyết định về thiết kế kênh
a. Thiết lập những mục tiêu và ràng buộc của kênh
Việc hoạch định một kênh hiệu quả bắt đầu bằng sự định rõ cần vươn tới thị trường nà
với mục tiêu nào. Những mục tiêu có thể là mức phục vụ khách hàng tới đâu và các trun
gian phải hoạt động như thế nào. Mỗi nhà sản xuất triển khai những mục tiêu của mìn
trong tình hình những ràng buộc từ phía khách hàng, sản phẩm, giới trung gian, đối th
cạnh tranh, chính sách của công ty và môi trường xung quanh.
Những ràng buộc của kênh -
Đặc điểm người tiêu thụ:
Thị trường có nhu cầu lớn và tập trung
Thị trường phân tán, khách mua hàng với số lượng nhỏ -
Đặc điểm về sản phẩm
Giá trị của mỗi đơn vị sản phẩm. Các sản phẩm có giá trị càng cao thì c
phân phối càng ngắn. Các sản phẩm có giá trị càng thấp thì kênh càng d
nhiên, nếu sản phẩm giá trị thấp nhưng giá trị lô hàng lớn thì cần kênh ngắn h
Đặc điểm của hàng hoá. Các sản phẩm chóng hư hỏng thì càng cần c
ngắn. Các sản phẩm cồng kềnh, nặng nề cũng cần các kênh ngắn để giảm chi bốc dỡ, vận chuyển.
Đặc tính kỹ thuật của hàng hoá. Các sản phẩm có giá trị cao, đòi hỏi
chăm sóc khách hàng cao, các hàng hoá không tiêu chuẩn cũng cần bán trực tiếp -
Đặc điểm của giới trung gian
Khả năng tiêu thụ sản phẩm Uy tín trên thị trường
Năng lực, trình độ của đội ngũ nhân viên
Hệ thống cửa hàng, sức chứa của kho hàng
Khả năng tiếp nhận, bảo quản hàng hóa
Vốn và khả năng thanh toán Vị trí kinh doanh… -
Đặc điểm về cạnh tranh
Việc thiết kế kênh cũng chịu ảnh hưởng bởi các đường dây của hãng cạnh tranh
Nhà sản xuất có thể muốn cạnh tranh trong cùng hay kề cận với các điểm bán lẻ của đ thủ cạnh tranh. - Đặc điểm về công ty
Đủ năng lực quản lý, có thể mở nhiều kênh, sử dụng nhiều đại lý
Doanh nghiệp lớn thường sử dụng nhiều kênh, nhiều trung gian
Doanh nghiệp nhỏ thường sử dụng ít kênh, ít trung gian
- Đặc điểm môi trường
Khi điều kiện kinh tế suy thoái, nhà sản xuất muốn đưa sản phẩm vào thị trường bằn cách ít tốn kém nhất.
b. Xác định những chọn lựa chủ yếu - Các kiểu trung gian
Lực lượng bán hàng của công ty
Các đại lý của nhà sản xuất
Các nhà phân phối của ngànhs - Số lượng trung gian
Công ty phải quyết định số lượng các nhà trung gian ở mỗi cấp. Có ba chiến lược sau Phân phối rộng rãi
Các nhà sản xuất hàng tiêu dùng và các loại nguyên liệu thông thường vẫn dùn
cách phân phối rộng rãi, khi đó lượng hàng dự trữ của họ ở càng nhiều cửa hàng càng
Những loại hàng này phải tiện lợi cho việc lưu giữ tương đối lâu như thuốc lá, bột giặt,… Phân phối chọn lọc:
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn một số trung gian ở một số nơi nhất định để tiêu thụ sả
phẩm mà không cần phân tán lực lượng ra nhiều điểm bán, nhằm giành được thị phần c
thiết với sự kiểm soát chặt chẽ và tiết kiệm chi phí.
Hình thức này thường áp dụng cho loại hàng hóa có giá trị cao, khách hàng thườn
suy nghĩ tính toán nhiều trước khi mua. Phân phối độc quyền
Doanh nghiệp chỉ sử dụng một số trung gian rất hạn chế ở một khu vực thị trường
để tiêu thụ sản phẩm, họ yêu cầu đại lý chỉ được bán hàng của mình, tuyệt đối không đượ
bán hàng của đối thủ cạnh tranh.
Cách phân phối này giúp đề cao hình ảnh của sản phẩm và có thể mang lại cho D nhiều thành công hơn.
c. Đánh giá những chọn lựa kênh chính
Sau khi đã xây dựng một số phương án kênh phân phối, nhà sản xuất phải chọn
một lênh phân phối thỏa mãn tốt nhất những mục tiêu dài hạn của mình. Mỗi kênh phâ
phối cần phải đánh giá theo những tiêu chuẩn kinh tế, kiểm soát và thích nghi.
Tiêu chí kinhh tế, doanh nghiệp so sánh doanh số, chi phí, khả năng sinh lợi mà cá
kênh phân phối khác nhau có thể đạt được. Mỗi kênh cần vốn đầu tư bao nhiêu, và sẽ đe
lại kết quả gì? Doanh nghiệp cũng cân nhắc đến quyền kiểm soát. Sử dụng trung gian luô
đồng nghĩa với việc giao cho họ một phần kiểm soát trong việc quảng bá sản phẩm. Nế
các thứ khác là như nhau thì doanh nghiệp ưu tiên giữ tối đa quyền kiểm soát. Cuối cùn
là tiêu chuẩn khả năng thích nghi, doanh nghiệp muốn đảm bảo tính linh động cho kên
của mình nhằm tạo ra sự thích nghi với những thay đổi trong môi trường kinh doanh, do
đó, một kênh phân phối với những cam kết dài hạn sẽ rất ưu việt một khi đã có nền tản
về tính kinh tế và quyền kiểm soát.
7.3.2.Những quyết định về quản trị kênh
Sau khi đã lựa chọn kênh phân phối, vấn đề quan trọng tiếp theo là phải
hoạt động của kênh. Quản trị kênh phân phối bao gồm các vấn đề sau đây:
a. Lựa chọn các thành viên kênh
Để lựa chọn các thành viên trong kênh, nhà sản xuất phải đặt ra hệ thống
chuẩn lựa chọn về các mặt sau:
- Địa điểm phù hợp với thị trường mục tiêu
- Có đủ mặt bằng giao dịch
- Có uy tín, có khả năng tiếp cận với thị trường mục tiêu
- Có kỹ năng bán hàng, kỹ năng cung cấp dịch vụ khách hàng
- Có đủ vốn liếng để thực hiện các đầu tư ban đầu cần thiết
Các tiêu chuẩn này phải nhằm đáp ứng được mục tiêu của chiến lược phân phối công ty.
b. Khuyến khích các thành viên trong kênh
Để thúc đẩy bán hàng, công ty thường áp dụng các chính sách khác nhau để
khích các thành viên trong kênh. Muốn phát huy cao độ tác dụng của các chính
khuyến khích, công ty cần tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của từng thành viên để làm c cứ cho các chính sách.
Chính sách có tác động mạnh nhất là chiết khấu bán lẻ cao, các điều kiện
trong hợp đồng, phần thưởng vật chất và tinh thần cho các thành viên bán hà
Các biện pháp phạt cũng được thực hiện đối với các thành viên hoạt động kém.
Chính sách khôn khéo hơn là chính sách thiết lập mối quan hệ cộng tác lâu
định với các thành viên trong kênh. Hai bên cùng bàn bạc để dẫn đến một thoả th
đáp ứng mong đợi của hai bên. Các mức thưởng khác nhau tương ứng với các
hoạt động khác nhau theo thoả thuận đối với mỗi thành viên trong kênh.
Phương pháp thứ ba là kế hoạch hoá việc phân phối trong kênh. Công ty th
bộ phận chuyên trách về phân phối. Bộ phận này vạch ra mục tiêu, kế hoạch, biệ
xúc tiến hỗ trợ tiêu thụ. Công ty hỗ trợ đắc lực cho các thành viên về quảng cáo,
mại, trưng bày hàng hoá, huấn luyện kỹ năng bán hàng chăm sóc khách hàng c
thành viên. Các hoạt động hỗ trợ đó làm cho các thành viên cảm thấy yên tâm v
bó với công ty như là một thành viên trong hệ thống Marketing của công ty.
c. Đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh
Đánh giá công bằng hoạt động của các thành viên trong kênh là việc làm cầ
Để làm điều đó, trước mỗi kỳ kế hoạch (tháng, quý, năm) công ty giao định mức
hàng cho mỗi trung gian trong kênh phân phối. Cuối kỳ, công ty gửi “Bản đánh gi
quả kinh doanh” của mỗi thành viên cho họ để họ thấy được các thành tích cũng như kém cuả mình trong kỳ.
Đầy đủ hơn, Công ty phải định kỳ đánh giá công tác của các thành viên theo
các chỉ tiêu đã thoả thuận trước trong hợp đồng như doanh số đạt được, mức hà
trung bình, thời gian giao hàng trung bình, các xử lý hàng thất thoát hoặc hư hỏng, mức hợ
tác trong chương trình khuyến mãi, quảng cáo, huấn luyện của doanh nghiệp…
7.3.3.Những quyết định về phân phối hàng hóa vật chất.
a. Bản chất của phân phối vật chất
Phân phối vật chất là quá trình bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra
tải và lưu kho hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu củ
hàng và mang lại lợi nhuận cho nhà phân phối.
Như vậy, yêu cầu cơ bản là các quyết định về phân phối vật chất phải đảm
ứng nhu cầu của khách hàng với mức chi phí hợp lý. Muốn vậy, cần phải quản
hợp chặt chẽ hoạt động của tất cả các thành viên trong kênh phân phối.
Trong các loại chi phí, thì chi phí phân phối vật chất chiếm tỷ trọng lớn tro
chi phí phân phối. Do vậy, vấn đề kiểm soát, quản lý và tiết kiệm chi phí phân phối có trò quan trọng.
Về thành phần, các chi phí phân phối vật chất chính bao gồm: chi phí vận
kho, bảo quản, bốc xếp hàng hoá, giao nhận, phân lô đóng gói hàng hoá, xử lý đơn hàng
các chi phí hành chính. Để tiết kiệm chi phí, các vấn đề cần giải quyết là: chọn đ
kho hàng hợp lý, chọn tuyến vận tải tối ưu, quản lý đội xe vận chuyển.
Phân phối vật chất có vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo chất lượng
khách hàng. Tổ chức phân phối vật chất tốt sẽ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tiết ki được chi phí.
b. Mục tiêu của phân phối vật chất
Mục tiêu của phân phối vật chất là cung cấp đúng chủng loại mặt hàng, đú
lượng, đúng chất lượng, đúng địa điểm, đúng lúc với chi phí thấp nhất.
Đây là bài toán tối ưu đa mục tiêu, vì giữa mức độ dịch vụ cung cấp và chi
phối có mối quan hệ ngược chiều. Không hệ thống phân phối vật chất nào có thể
tối đa hoá dịch vụ và tối thiểu hoá chi phí. Dịch vụ tốt nhất kéo theo mức dự
tồn kho lớn, vận chuyển nhanh nhất, tổ chức nhiều kho hàng. Và như vậy chi
phối tăng cao. Ngược lại, nếu giảm chi phí phân phối thì kéo theo vận chuyển kém
hàng thấp, ít kho hàng. Do vậy, chỉ có thể tìm được phương án thoả hiệp mà thôi.
Để quyết định mức độ dịch vụ, cần phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng mụ
nghiên cứu mức độ cung cấp dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Tuỳ vào mục t
lược của công ty, họ có thể quyết định mức độ dịch vụ thấp hơn, ngang bằng, ho
hơn so với các đối thủ.
c. Các quyết định về phân phối vật chất
Sau khi đã xác định được mục tiêu phân phối vật chất, công ty phải quyết
vấn đề cơ bản sau đây về phân phối vật chất: Xử lý đơn đặt hàng như thế nào? B
kho bãi ở đâu? Cần dự trữ bao nhiêu hàng tồn kho? Vận chuyển hàng hoá như thế n Xử lý đơn đặt hàng
Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng là khâu đầu tiên của quá trình phân
chất. Mục tiêu là phải kiểm tra và xử lý đơn hàng nhanh nhất có thể, sau đó đ
được nhanh chóng được chuyển qua các bộ phận tiếp theo khác để hoàn thiện c
giao hàng nhanh chóng cho khách hàng. Quyết định đến vấn đề xử lý đơn hàng n
chóng, công ty phải trang bị hệ thống mạng máy tính nội bộ kết nối với bên ngoài để tiếp với khách hàng.
Quyết định về kho bãi dự trữ hàng
Giữa sản xuất và tiêu dùng hàng hoá thường có sự không đồng bộ về địa đ
không gian và thời gian. Dự trữ hàng hoá là việc cần thiết để đáp ứng nhanh nhất
của khách hàng. Nó giúp cho việc cân bằng giữa cung và cầu về số lượng, thời gian không gian.
Muốn dự trữ hàng cần phải có kho bãi. Liên quan đến kho bãi, công ty cần
lời những vấn đề sau đây:
- Số lượng kho, địa điểm kho, quy mô kho?
Nếu công ty có nhiều kho phân bố ở gần khách hàng thì sẽ phục vụ khác
nhanh hơn, nhưng chi phí của nhà phân phối sẽ lớn hơn. Do vậy, công ty cần
giữa mức độ dịch vụ khách hàng yêu cầu và chi phí.
- Công ty nên xây kho hàng riêng hay thuê?
Nếu xây dựng hệ thống kho bãi riêng, công ty chủ động sử dụng, nhưng c
cao và khó thay đổi địa điểm khi cần. Thuê kho bãi công cộng hoặc của các nhà
dịch vụ khác thì không chủ động, nhưng dễ lựa chọn địa điểm. Nói chung, khi côn
quy mô rất lớn thì có thể tự xây dựng kho hàng và sử dụng hết công suất, đồng th
đầu tư chuyên sâu. Khi công ty bé thì nên đi thuê kho của các công ty khác.
Quyết định về khối lượng hàng dự trữ
Mức lưu kho là một quyết định có ảnh hưởng lớn đến mức độ thoả mãn
của khách hàng, đồng thời đến chi phí lưu kho, và do vậy ảnh hưởng đến lợi nhu
nhà phân phối. Đây là một bài toán quản lý dự trữ hàng tồn kho. Để giải quyết vấ
chúng ta có thể áp dụng mô hình quản lý dự trữ được nghiên cứu trong môn học Toán tế.
Để quyết định về mức tồn kho, cần phải biết khi nào thì phải đặt hàng bổ
đặt bao nhiêu. Khi mức hàng tồn kho giảm, nhà quản lý cũng cần biết khi hàn
giảm đến mức nào thì đặt hàng bổ sung.
Quyết định đặt hàng trả lời câu hỏi số lượng đặt hàng là bao nhiêu. Công
cân bằng giữa chi phí xử lý đơn hàng và chi phí dự trữ hàng tồn kho.
Quyết định về vận tải
Để vận chuyển hàng hoá phải có phương tiện vận tải. Mục tiêu của việc
phương tiện vận tải là làm sao đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về thời gia
lượng hàng hoá, đồng thời với mức chi phí tối thiểu.
Có nhiều phương tiện vận tải khác nhau như: đường sắt, đường thuỷ, đư
đường hàng không, đường ống. Mỗi phương tiện vận chuyển có ưu nhược điểm
phù hợp với các loại hàng hoá riêng, yêu cầu riêng của khách hàng. Công ty
thể xây dựng đội vận tải riêng, hoặc thuê các công ty vận tải cung cấp dịch vụ vận tả
Khi lựa chọn các phương tiện vận tải, công ty cần quan tâm đến 6 yếu tố
tốc độ của phương tiện, tần suất giao hàng, độ tin cậy, khả năng vận chuyển các
hoá, khả năng vận chuyển đến địa điểm cần thiết, yêu cầu về thời gian của khách hàn chi phí vận chuyển.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích các loại trung gian trong kênh phân phối
2. Phân tích vai trò của trung gian trong kênh phân phối
3. Tầm quan trọng của phân phối trong marketing. Hãy xây dựng hệ thống phân phối cho
2 sản phẩm mới: dầu gội hướng vào thị trường bình dân, kem dưỡng da hướng vào t
trường cao cấp. Nêu cơ sở của việc xây dựng hệ thống phân phối này.
4. Phân tích các căn cứ để thiết kế kênh phân phối?
5. Phân tích các quyết định về quản trị kênh phân phối?
CHƯƠNG 8. CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -
Bản chất, vai trò của truyền thông cổ động -
Nội dung các thành tố của chiến lược truyền thông cổ động (đặc điểm, khái quá
của các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, bán hàng trực tiếp, Marketing trực
tiếp, quan hệ công chúng và tuyên truyền)
- Liên hệ với các chiến lược truyền thông cổ động đang được thực hiện trên th trường -
Giới thiệu về Marketing trực tuyến và các nền tảng truyền thông cổ động trực tuyến N ỘI DUNG
8.1. KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG (TTCĐ) 8.1.1. Khái niệm:
Sau khi tạo ra giá trị cho khách hàng, các doanh nghiệp cần truyền thông cổ động đ
chuyển tải những giá trị đó một cách rõ ràng và thuyết phục đến khách hàng. TTCĐ không
phải là công cụ đơn nhất mà đó là sự kết hợp của một số công cụ. Các doanh nghiệp ph
phối hợp các công cụ truyền thông cổ động để chuyển tải thông điệp rõ ràng, nhất quán v
hấp dẫn về tổ chức cũng như thương hiệu của mình.
Truyền thông cổ động có thể được định nghĩa là những nỗ lực của doanh nghiệp đ
thông tin, thuyết phục, nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, cũng nh
hiểu rõ về doanh nghiệp. Nhờ truyền thông cổ động mà doanh nghiệp có thể bán ra nhiề hơn và nhanh hơn.
Truyền thông Marketing tích hợp (IMC)
Tổ hợp truyền thông Marketing là sự pha trộn của quảng cáo, quan hệ công chúng
bán hàng cá nhân, khuyến mãi và các công cụ Marketing trực tiếp mà doanh nghiệp s
dụng để chuyển tải giá trị đến khách hàng sao cho thuyết phục và xây dựng quan hệ khá
hàng. 5 công cụ TTCĐ chính được định nghĩa như sau: -
Quảng cáo: Là mọi hình thức giới thiệu và quảng bá phi cá nhân về ý tưởng, s
phẩm, dịch vụ do một nhà tài trợ xác định chi trả -
Khuyến mại: Là những ưu đãi ngắn hạn để khuyến khích việc mua hay bán mộ sản phẩm hay dịch vụ
- Bán hàng trực tiếp: Là việc lực lượng bán hàng của công ty tiếp xúc trực tiếp vớ
khách hàng nhằm mục đích bán hàng và xây dựng mối quan hệ khách hàng
- Marketing trực tiếp: Là những mối liên kết trực tiếp với từng khách hàng mục
tiêu đã được lựa chọn cẩn thận để có thể vừa thu được phản hồi lập tức và nu
dưỡng mối quan hệ lâu dài với khách hàng
- Quan hệ công chúng: Là việc xây dựng mối quan hệ tốt với các cộng đồng công
chúng khác nhau của công ty bằng cách giành lấy thiện cảm từ họ, xây dựng
một hình ảnh công ty tích cực, xử lý những tin đồn, câu chuyện và sự kiện bấ lợi cho công ty
Với những tiến bộ vượt bậc trong công nghệ truyền thông, người tiêu dùng ngày na
đang nắm bắt thông tin tốt hơn và có quyền năng giao tiếp mạnh mẽ hơn. Về phía doan
nghiệp, họ có nhiều công cụ và nền tảng để truyền thông, tiếp xúc với khách hàng hơn. S
chuyển hướng sang một tổ hợp các phương tiện truyền thông và phương pháp truyền thô
phong phú hơn đặt ra một vấn đề cho những người làm Marketing đó là làm sao tích hợ
một cách bài bản nhiều kênh truyền thông để đem đến cho khách hàng một thông điệp
ràng, nhất quán và hấp dẫn về doanh nghiệp và thương hiệu.
Truyền thông Marketing tích hợp (IMC – Intergrated Marketing Communications)
đòi hỏi nhận biết tất cả các điểm tiếp xúc mà có thể qua đó khách hàng giao tiếp với côn
ty và thương hiệu của công ty. Mục tiêu của công ty nên là chuyển tải một thông điệp nhấ
quán và tích cực đến mỗi điểm tiếp xúc. Khi thực hiện truyền thông Marketing tích hợp,
doanh nghiệp phải kết nối tất cả những thông điệp và hình ảnh của công ty với nhau. Quản
cáo trên truyền hình và trên ấn phẩm sẽ chuyển tải cùng một thông điệp, diện mạo và cả
nhận như email và các kênh bán hàng cá nhân; các tài liệu PR thì xây dựng cùng một hì
ảnh như trang web hay mạng xã hội. Thông thường, mỗi phương tiện truyền thông có mộ
vai trò riêng biệt trong việc thu hút, thông báo và thuyết phục người tiêu dùng; những va
trò này phải được phối hợp bài bản dựa theo một kế hoạch truyền thông tổng thể. 8.1.2.
Lợi ích của truyền thông cổ động:
- Xây dựng hình ảnh cho công ty và sản phẩm.
- Thông tin về những đặc trưng của sản phẩm.
- Xây dựng nhận thức về sản phẩm mới. -
Quảng bá sản phẩm hiện có.
- Tái định vị hình ảnh hoặc công dụng của những sản phẩm bán chậm hay đã bã hòa. -
Tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối. -
Giới thiệu các điểm bán. -
Thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm.
- Thúc đẩy khách hàng mua. -
Chứng minh sự hợp lý của giá bán. -
Giải đáp thắc mắc của khách hàng.
- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng.
- Duy trì sự trung thành nhãn hiệu. -
Tạo thế thuận lợi của công ty so với đối thủ. 8.1.3.
Mô hình truyền thông Marketing
Truyền thông Marketing tích hợp liên quan đến việc nhận diện đối tượng mục tiêu
và xây dựng một chương trình TTCĐ hài hòa, thống nhất giữa các bộ phận để thu đượ
phản ứng mong muốn từ khán giả. Để giao tiếp hiệu quả với khách hàng, người làm
Marketing cần phải hiểu được cách truyền thông hoạt động. Truyền thông liên quan đến
yếu tố được thể hiện trong hình 8.1. Hai bên tham gia hoạt động truyền thông – người g
và người nhận; 2 công cụ giao tiếp chính của truyền thông – thông điệp và phương tiện;
chức năng chính của truyền thông – mã hóa, giải mã, phản ứng và phản hồi. Yếu tố cu
cùng là nhiễu trong hệ thống.
- Người gửi: bên gửi thông điệp cho một bên khác
- Mã hóa: quá trình thể hiện suy nghĩ dưới dạng thức biểu tượng
- Thông điệp: hệ thống các biểu tượng mà người gửi truyền đi
- Phương tiện: các kênh giao tiếp mà nhờ đó thông điệp di chuyển từ người gửi đế người nhận
- Giải mã: quá trình người nhận gán ý nghĩa cho các biểu tượng được mã hóa bởi ngư gửi
- Người nhận: bên nhận thông điệp được gửi bởi một bên khác
- Phản ứng: phản ứng của người nhận sau khi được tiếp xúc với thông điệp
- Phản hồi: một phần trong phản ứng của người nhận được gửi trở lại cho người gửi
- Nhiễu: biến dạng hay sai số không mong muốn trong quá trình giao tiếp, dẫn đến việ
thông điệp mà người nhận nhận được khác với thông điệp mà người gửi đã gửi.
Để thông điệp phát huy hiệu quả, quá trình mã hóa của người gửi phải khớp với qu
trình giải mã của người nhận. Những thông điệp tốt nhất được hình thành từ các từ và bi
tượng quen thuộc với người nhận. Vùng trải nghiệm của người gửi càng trùng với vùng tr
nghiệm của người nhận thì thông điệp càng hiệu quả.
Hình.8.1. Các yếu tố trong quy trình truyền thông Mã Người Thông điệp Người gửi hóa Giải nhận (KH (nhà mã tiềm năng) marketing) Phương tiện Nhiễu Phản hồi Phản ứng
Mô hình này chỉ ra một số yếu tố quan trọng của một chiến lược truyền thông tốt.
Người gửi cần phải biết rõ mình muốn tiếp cận những đối tượng khán giả nào và muố
nhận được phản ứng như thế nào. Họ phải giỏi trong việc vừa mã hóa thông điệp vừa ph
tính đến việc khán giả mục tiêu sẽ giải mã chúng như thế nào. Họ phải gửi thông điệp thôn
qua các phương tiện truyền thông để tiếp cận khán giả mục tiêu và phải phát triển các kê
thông tin phản hồi để có thể đánh giá phản ứng của khán giả đối với thông điệp. 8.1.4.
Các bước phát triển một chương trình truyền thông cổ động
Xác định khán thính giả mục tiêu
Xác định mục tiêu truyền thông Thiết kế thông điệp
Chọn lựa phương tiện truyền thông
Xác định kinh phí và phân chia kinh phí cổ động
Quyết định hệ thống TTCĐ hỗn hợp Đánh giá kết quả TTCĐ
a. Xác định khán thính giả mục tiêu (người nhận tin):
Khán thính giả mục tiêu: Những người mà hoạt động truyền thông cổ động sẽ nhắm
đến. Đó có thể là khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm ẩn của công ty, những ngườ
gia vào quyết định mua (người sử dụng, người quyết định, người ảnh hưởng…).
nhận tin cũng có thể là công chúng mà công ty đang muốn gây ảnh hưởng, g
cảm. Biết rõ đối tượng nhận tin giúp cho chúng ta chọn phù hợp chủ đề truyền thô
dung thông điệp, phương tiện truyền tin, đối tượng nhận tin, tức là trả lời được
hỏi sau: what, how, when, where, whom to communicate?
b. Xác định mục tiêu truyền thông
Hiệu quả của quá trình truyền thông chính là thái độ tích cực của đối tượng nhận
sau khi lĩnh hội thông tin. Hành vi mua hàng là kết quả của một quá trình thông qu
quyết định dài. Mục tiêu của truyền thông là đưa khách hàng đến những trạng thái sẵ
sàng mua cao hơn trong tiến trình dài đó.
Chúng ta cần hiểu sáu trạng thái khác nhau của khách hàng mục tiêu liê
đến quá trình truyền thông. Đó là: Biết, hiểu, thích, chuộng, tin, mua.
Biết: Khả năng nhận biết sản phẩm, nhãn hiệu của sản phẩm
Chủ thể truyền tin cần biết khách hàng mục tiêu của mình đã nhận biết đến
về sản phẩm chào bán và về công ty? Nếu qua điều tra cho thấy khách hàng ít n
về sản phẩm, hay về công ty, thì nhiệm vụ của chương trình truyền thông phải l
thêm sự nhận biết của khách hàng về sản phẩm, về công ty.
Hiểu: Nhận thức với mức độ đầy đủ, chi tiết hơn về sản phẩm của doanh nghiệp
Khách hàng có thể nhầm lẫn sản phẩm của các công ty trong cùng ngành, công t
cần phát triển một chiến dịch thông tin để gia tăng sự hiểu biết của khách h àng về nhữn
cải tiến, đổi mới, khác biệt của sản phẩm.
Thích (có thiện cảm): Những cảm nghĩ tích cực, thiện chí đối với sản phẩm sau khi
đã hiểu biết về sản phẩm, doanh nghiệp.
Truyền thông cổ động được sử dụng để làm những đối tượng có hiểu biết đi từ sự
thờ ơ đến sự quan tâm về một nhãn hiệu.
Chuộng: Cảm giác thích hơn so với những sản phẩm cạnh tranh.
Người mua quan tâm nhiều nhãn hiệu của cùng một loại sản phẩm nhưng vẫn chư
quyết định mua cho đến khi có sự ưa thích một nhãn hiệu nào đó hơn những nhãn hiệ
khác. Truyền thông cổ động có thể hướng khách hàng đến sự so sánh sản phẩm của doa
nghiệp với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để tạo sự ưa thích nhãn hiệu mình hơn.
Tin: Ý nghĩa cụ thể về sản phẩm được rút ra từ sự nhận thức và cảm thụ về sả phẩm.
Mục tiêu của truyền thông cổ động lúc này là gia tăng mong muốn thỏa mãn nhu
cầu của người mua. Việc sử dụng thử và tạo cảm nhận về lợi ích sản phẩm sẽ rất hiệu q
trong việc thuyết phục khách hàng sở hữu sản phẩm.
Mua: Hành động mua cụ thể sau khi đã nhận thức đầy đủ và sự ưa thích đủ mạnh
Khách hàng có thể trải qua tất cả năm bước trên, nhưng họ vẫn có thể lư
chưa quyết. Khi đó mục tiêu của chương trình truyền thông Marketing là thuyết phục h
mua ngay. Các thủ thuật được dùng ở đây có thể là chào hàng giá thấp, mua hàng c
cho dùng thử, thông tin rằng thời gian khuyến mãi có hạn, số lượng khuyến mãi có hạ c. Thiết kế thông điệp
Thông điệp là thông tin cần truyền đi đã được mã hoá dưới dạng ngôn ngữ
như: hội hoạ, điêu khắc, lời văn, thi ca, nhạc điệu, ánh sáng, biểu tượng… (hội h
nhạc, văn học nghệ thuật). Phải tuỳ theo đối tượng nhận tin, phương tiện truyền thông
lựa chọn ngôn ngữ phù hợp. Lý tưởng nhất, nội dung thông điệp cần theo quy tắc AIDA
- Attention : Gây sự chú ý
- Interest: Gây sự thích thú
- Desire: Gây ước muốn mua
- Action: Dẫn đến hành động mua
Yêu cầu đối với nội dung thông điệp là phải ngắn gọn, lượng thông tin cao, mang
tính nghệ thuật, phù hợp với đối tượng nhận tin về tâm lý, thị hiếu, văn hoá,
gian và không gian nhận tin. Những yêu cầu này sẽ đảm bảo tính hiệu quả của chươ trình truyền thông.
Việc soạn thảo nội dung thông điệp cần phải quyết định 3 vấn đề: chọn n
gì? Cấu trúc thông điệp như thế nào, và thể hiện bằng hình thức gì? Nội dung thông điệp:
Nội dung thông điệp phải có một chủ đề thích hợp, từ đó có cách gợi dẫn phù hợp
Có ba cách gợi dẫn mà người truyền tin có thể lựa chọn cho nội dung thông điệp:
- Gợi dẫn thuần lý: Đó là lợi ích kinh tế khi khách hàng mua và sử dụng sản
- Gợi dẫn cảm xúc: Đó là các cảm xúc sợ hãi, lo lắng, vui buồn, hài hước đ hiệu quả.
- Gợi dẫn đạo đức: Những gợi dẫn đạo đức hướng đến cái thiện nơi khách hàng. Cấu trúc thông điệp:
Cấu trúc thông điệp phải hợp lý, logic để nâng cao tính thuyết phục. Có th
quyết định như sau cần thực hiện:
- Kết luận dứt khoát về vấn đề hay để dành cho khách hàng tự kết luận?
- Nên đưa ra luận cứ thuyết phục ngay từ đầu hay sau đó?
- Chỉ nêu một mặt “nên” hay cả hai “nên” và “không nên”? Hình thức thông điệp:
Hình thức trình bày thông tin tốt sẽ nâng cao hiệu quả truyền thông. Do vậ
áp dụng nghệ thuật hội hoạ, âm nhạc, kết hợp màu sắc và hình ảnh… để nâng
hấp dẫn của thông tin. Ví dụ, các hình ảnh sống động màu sắc có tác dụng thu hút chú hơn là hình ảnh tĩnh.
Để thông điệp lôi cuốn được sự chú ý của đối tượng cần khai thác: -
Sự tương phản, sự khác thường của hình ảnh, màu sắc, từ ngữ… -
Sự sống động, lôi cuốn của việc diễn tả nội dung
- Kích cỡ, vị trí của thông điệp.
d. Chọn lựa phương tiện truyền thông
Căn cứ để chọn kênh truyền thông là: - Mục tiêu truyền thông
- Đặc điểm của đối tượng nhận tin
- Đặc điểm của thông điệp
Có 2 loại kênh truyền thông là kênh truyền thông cá nhân và kênh phi cá nhân.
Kênh truyền thông cá nhân: là kênh có sự tiếp xúc, có mối quan hệ trực tiếp giữa
người truyền tin với đối tượng nhận tin sao cho người truyền tin có thể thu nhận ng
thông tin phản hồi. Đây là loại kênh truyền thông có hiệu quả vì người phát tin
nhận được thông tin phản hồi từ phía khách hàng.
Kênh truyền thông phi cá nhân: Là các kênh không có sự tiếp xúc cá nhân giữ
người truyền tin và người nhận tin, do vậy không có mối liên hệ ngược từ người nh với người truyền tin.
Ví dụ : Các kênh thông tin đại chúng: Báo chí, Truyền hình, Radio, Web, Tạp chí,
Panô áp phích, Bảng hiệu…Ngoài ra, thông qua các hoạt động văn hoá - xã hội, t
tài trợ, họp báo… công ty cũng thực hiện truyền thông và gây được thiện cảm với khá hàng.
e. Xác định tổng kinh phí và phân chia kinh phí cổ động
Xác định tổng kinh phí cổ động
Muốn thực hiện được hoạt động truyền thông Marketing, công ty cần phải
cấp một ngân sách nhất định. Thông thường có 4 phương pháp xác định ngân
hoạt động truyền thông của công ty:
Phương pháp tùy theo khả năng
Theo phương pháp này, công ty xây dựng ngân sách truyền thông theo khả
tài chính của họ. Phương pháp này có nhược điểm là công ty không thể chủ độ
dụng các hoạt động truyền thông theo mức cần thiết để tác động tới thị trường.
Phương pháp phần trăm trên doanh số
Theo phương pháp này, công ty xây dựng ngân sách truyền thông bằng một tỷ
phần trăm nào đó của doanh số (năm báo cáo hoặc năm kế hoạch). Phương pháp này
những ưu điểm và khuyết điểm. Ưu điểm: - Dễ tính toán - Dễ được chấp nhận Nhược điểm:
Phương pháp này không có căn cứ vững chắc, vì chính nhờ các chương trìn
thông mà doanh nghiệp có thể tăng doanh số, chứ không phải doanh số là cái c
để làm căn cứ tính ngân sách truyền thông.
Phương pháp ngang bằng cạnh tranh
Theo phương pháp này, công ty xây dựng ngân sách truyền thông bằng ngâ
truyền thông của các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn và chu kỳ kinh doanh.
Phương pháp này có ưu điểm là sẽ tránh khả năng xảy ra chiến tranh về
thông giữa các công ty cạnh tranh. Khó khăn trong việc thực hiện phương pháp
khó xác định được ngân sách truyền thông của các công ty cạnh tranh. Mặt khác
tiêu truyền thông của các công ty khác nhau, cho nên căn cứ như trên cũng không toàn hợp lý.
Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và công việc:
Theo phương pháp này, các công ty xây dựng ngân sách truyền thông trên
những mục tiêu và công việc cần phải giải quyết về phương diện truyền thông.
Phương pháp này được xem là có căn cứ khoa học. Điều quan trọng cần
mục tiêu, nhiệm vụ truyền thông phải đặt trong mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lượ Marketing.
Phân chia tổng kinh phí cổ động
Việc phân chia kinh phí cổ động dựa vào các yếu tố sau:
Bản chất của mỗi công cụ cổ động
Tùy vào mỗi công cụ cổ động khác nhau mà cần phân bổ ngân sách
Loại sản phẩm – thị trường Loại sản phẩm:
Giá trị đơn vị. Các sản phẩm giá trị thấp nhằm vào thị trường quảng đại,
sử dụng quảng cáo là thích hợp. Sản phẩm có giá trị cao phù hợp với bán hàng trực tiế
Tính cá biệt của sản phẩm. Quảng cáo phù hợp với các sản phẩm tiêu
hoá. Bán hàng trực tiếp phù hợp với sản phẩm cá nhân hoá.
Các dịch vụ trước và sau bán hàng. Các dịch vụ này càng nhiều thì càng p
với bán hàng trực tiếp, vì chỉ bán hàng trực tiếp mới có thể cung cấp được các d khách hàng đầy đủ. Thị trường:
Hàng tiêu dùng: Quảng cáo, khuyến mãi, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng v tuyên truyền.
Hàng kỹ nghệ: Bán hàng trực tiếp, khuyến mãi, quảng cáo, quan hệ công chúng v tuyên truyền. Chiến lược bán hàng
Chiến lược đẩy hay kéo được lựa chọn
Chiến lược xúc tiến nhằm vào các trung gian được gọi là chiến lược đẩy.
lược xúc tiến nhằm vào người tiêu dùng cuối cùng được gọi là chiến lược kéo.
Trong chiến lược đẩy, các chiến lược xúc tiến hay được dùng là bán hàng trực tiế
và khuyến mãi các trung gian nhằm đẩy sản phẩm chuyển qua các trung gian tro
phân phối đến khách hàng cuối cùng. Loại chiến lược này phù hợp với các sản p
vụ các nhà kinh doanh cũng như các hàng tiêu dùng khác nhau.
Chiến lược kéo sử dụng nhiều quảng cáo, khuyến mại nhằm trực tiếp vào
tiêu dùng cuối cùng đề tạo ra nhu cầu kéo hàng hoá dọc theo kênh phân phối qua các tru gian trong kênh.
Giai đoạn sẵn sàng của người tiêu dùng
- Giai đoạn biết: quảng cáo và tuyên truyền
- Giai đoạn hiểu: Quảng cáo, bán hàng, Marketing trực tiếp
- Giai đoạn tin: Bán hàng, quảng cáo, PR
- Giai đoạn mua: Bán hàng, khuyến mãi
Giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm
Các giai đoạn của chu kỳ sống
Chiến lược truyền thông cổ động Giai đoạn giới thiệu
Quảng cáo, tuyên truyền là cần thiết, chào hàng
những người bán sỉ, khuyến mại để kích thích dù thử. Giai đoạn phát triển
Kích thích nhu cầu lựa chọn nhãn hiệu. Nhấ
đến quảng cáo. Các trung gian chia sẻ nhiệm vụ xúc
Các giai đoạn của chu kỳ sống
Chiến lược truyền thông cổ động Giai đoạn bão hoà
Tăng cường khuyến mại, chỉ quảng cáo để nhắc nh Giai đoạn suy thoái
Chấm dứt các nỗ lực xúc tiến trừ khi muốn làm s sản phẩm.
f. Quyết định về hệ thống TTCĐ hỗn hợp
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các công cụ cổ động. Mỗi công cụ cổ
động lại có những điểm đặc thù riêng và chi phí của nó. Người làm marketing phải nắm
được những đặc điểm này khi lựa chọn chúng.
Đặc điểm của các công cụ cổ động Quảng cáo
Do có nhiều hình thức và cách sử dụng quảng cáo, nên khó có thể khái quát hóa đầ
đủ những điểm đặc thù của nó với tính cách là một yếu tố cấu thành của hệ thống cổ độn
Nhưng dù sao thì cũng có thể nêu lên một số những đặc điểm của quảng cáo như sau:
- Tính đại chúng. Quảng cáo là một hình thức truyền thông mang tính đại chúng
rất cao. Bản chất đại chúng của nó khẳng tính chính thức của sản phẩm v à cũng tạo n
một tiêu chuẩn cho sản phẩm. Vì nhiều người nhận được một thông điệp như nhau, nê
người mua biết rằng mọi người cũng sẽ hiểu được động cơ mua sản phẩm đó của họ.
- Tính sâu rộng. Quảng cáo là một phương tiện truyền thông rất sâu rộng, cho phé
người bán lặp lại một thông điệp nhiều lần. Nó cũng cho phép người mua nhận và so sán
thông điệp của các đối thủ cạnh tranh. Quảng cáo với quy mô lớn cũng nói lên một điều
tốt về qui mô, khả năng và sự thành đạt của người bán.
- Tính biểu cảm. Quảng cáo tạo ra những cơ hội để giới thiệu doanh nghiệp và sả
phẩm của nó bằng cách sử dụng khôn khéo hình ảnh, âm thanh và màu sắc. Tuy nhiên
khi tác dụng biểu cảm rất mạnh của công cụ này có thể làm mờ nhạt hay đánh lạc hướn
sự chú ý đến thông điệp.
- Tính chung. Quảng cáo không thể có tính chất ép buộc như trường hợp đại diệ
bán hàng của doanh nghiệp. Công chúng không cảm thấy mình có bổn phận phải chú ý ha
hưởng ứng. Quảng cảo chỉ có thể thực hiện độc thoại, chứ không phải đối thoại với côn chúng.
Quảng cáo có thể sử dụng để tạo ra một hình ảnh lâu bền cho một sản phẩm hay
kích thích tiêu thụ nhanh. Quảng cáo là một phương thức có hiệu quả để vươn tới nhiề
người mua phân tán về địa lý với chi phí thấp cho một lần tiếp xúc. Khuyến mãi
Mặc dù công cụ khuyến mãi, như phiếu thưởng, cuộc thi, phần thưởng,... rất đa
dạng, chúng đều có ba đặc điểm chủ yếu sau:
- Truyền thông. Chúng thu hút sự chú ý và thường cung cấp thông tin có thể đư
người tiêu dùng đến với sản phẩm.
- Khuyến khích. Chúng kết hợp việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợ nào đó có gi
trị đối với người tiêu dùng.
- Mời chào. Chúng chứa đựng lời mời chào thực hiện ngay việc mua bán.
Các doanh nghiệp sử dụng công cụ khuyến mãi để tạo ra phản ứng đáp lại mạn
mẽ hơn và nhanh hơn. Có thể sử dụng các công cụ khuyến mãi để chào hàng có hiệu q
và phục hồi mức tiêu thụ đang sa sút. Tuy nhiên hiệu quả của khuyến mãi thường man
tính chất ngắn hạn và không có tác dụng tạo dựng sự ưa thích lâu dài đối với nhãn hiệu đ Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp bao gồm một số hình thức như thư gửi trực tiếp, marketing qua
điện thoại, marketing điện tử v.v.., với một số đặc điểm khác biệt là:
- Không công khai. Thông điệp thường đưọc chuyển đến một người cụ thể và không
đến với những người khác.
- Theo ý khách hàng. Thông điệp có thể được soạn thảo theo ý khách hàng để hấ
dẫn cá nhân người nhận.
- Cập nhật. Có thể soạn thảo và gửi thông điệp rất nhanh cho người nhận.
Quan hệ công chúng và tuyên truyền
Sức hấp dẫn của các quan hệ công chúng xuất phát từ ba đặc điểm sau:
- Tín nhiệm cao. Nội dung và tính chất của thông tin có vẻ xác thực và đáng tin cậy
hơn đối với người đọc so với quảng cáo.
- Không cần cảnh giác. Quan hệ công chúng có thể tiếp cận đông đảo khách hàn
tiềm năng mà họ thường né tránh tiếp xúc với nhân viên bán hàng và quảng cáo. Thôn
điệp đến với người mua dưới dạng tin sốt dẻo.
- Giới thiệu cụ thể. Giống như quảng cáo, quan hệ công chúng có khả năng giớ
thiệu cụ thể doanh nghiệp hay sản phẩm. Những người làm marketing có xu hướng đán
giá thấp quan hệ công chúng, hay sử dụng nó như một công cụ sau cùng. Tuy vậy, mộ
chương trình quan hệ công chúng có suy tính kỹ lưỡng phối hợp vói các yếu tố khác củ
hệ thống cổ động có thể đạt được hiệu quả rất to lớn. Bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là một công cụ có hiệu quả nhất về chi phí trong những giai
đoạn cuối của quá trình mua sắm, đặc biệt là trong việc tạo dựng sự ưa thích của ngư
mua, niềm tin và dẫn đến hành động mua hàng. Nguyên do là so với quảng cáo thì bá
hàng trực tiếp có ba đặc điểm khác biệt sau:
- Trực diện. Bán hàng trực tiếp đòi hỏi mối quan hệ sinh động, trực tiếp và qua lạ
giữa hai hay nhiều người. Mỗi bên tham dự có thể nghiên cứu trực tiếp những nhu cầu v
đặc điểm của nhau và có những điều chỉnh tức thời.
- Xây dựng quan hệ. Bán hàng trực tiếp cho phép thiết lập nhiều mối quan hệ, từ
quan hệ mua bán thông thường đến quan hệ bạn bè thân thiết. Những người đại diện b
hàng giỏi thường phải thực lòng quan tâm đến khách hàng, nếu họ muốn có quan hệ lâ dài.
- Phản ứng đáp lại. Bán hàng trực tiếp làm cho người mua thấy có bổn phận lắn
nghe lời chào hàng. Người mua cần phải chú ý nghe và đáp lại, cho dù chỉ là một lời cảm
ơn lịch sự. Tuy nhiên, để có được những lợi thế đó, lực lượng bán hàng đòi hỏi mộ
khoản chi phí lâu dài lớn hơn so với quảng cáo. Quảng cáo có thể bắt đầu và kết thú
nhưng quy mô của lực lượng bán hàng thì rất khó thay đổi.
g. Đánh giá kết quả truyền thông cổ động
Sau khi thực hiện kế hoạch cổ động người truyền thông phải đo lường tác động củ
nó đến công chúng mục tiêu. Việc này đòi hỏi phải khảo sát công chúng mục tiêu xem họ
có nhận thấy hay ghi nhớ thông điệp đó không, họ đã nhìn thấy nó bao nhiêu lần, họ gh
nhớ được những điểm nào, họ cảm thấy như thế nào về thông điệp đó, thái độ trước kia
hiện nay của họ đối với sản phẩm đó và doanh nghiệp. Người truyền thông cũng cần th
thập những số đo hành vi phản ứng đáp lại của công chúng, như có bao nhiêu người
mua sản phẩm, thích nó và nói chuyện với những người khác về nó. 8.2. QUẢNG CÁO 8.2.1. Khái niệm
Quảng cáo là các hình thức truyền thông gián tiếp, phi cá nhân, được th
qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền để giới thiệu về sản phẩm, thuyết ph hàng. 8.2.2.
Tiến trình hoạch định chiến dịch quảng cáo Quyết định Xác định Thiết lập Quyết định thông điệp Đánh giá đối tượng mục tiêu ngân sách hiệu quả mục tiêu quảng cáo Quyết định phương tiện
a. Xác đối tượng mục tiêu
Khán thính giả mà quảng cáo nhắm đến.
b. Thiết lập mục tiêu quảng cáo
Mục tiêu quảng cáo có thể được phân loại theo 3 nhóm: thông tin, thuyết phục và nhắc nhở.
Quảng cáo thông tin, được sử dụng nhiều khi giới thiệu về sản phẩm mới. Tro
trường hợp này, mục tiêu là cung cấp thông tin cho khách hàng tiềm năng (nhằm tạo dựn nhu cầu).
Quảng cáo thuyết phục trở nên quan trọng khi mức độ cạnh tranh tăng lên. M
tiêu là thuyết phục khách hàng mua (quảng cáo nhằm hướng dẫn nhu cầu).
Quảng cáo nhắc nhở cần thiết trong giai đoạn chín muồi của sản phẩm
tiêu là nhắc nhở khách hàng nhớ tới sản phẩm (duy trì sự ghi nhớ của khách hàng về phẩm). Loại quảng cáo
Nhiệm vụ của quảng cáo Thông tin
- Chuyển tải giá trị cho khách hàng
- Giới thiệu sản phẩm mới
- Thông báo về thay đổi giá
- Giới thiệu nhà phân phối
- Giải thích công dụng về sản phẩm Thuyết phục
- Tạo sự ưa thích nhãn hiệu sản phẩm
- Thay đổi ấn tượng của khách hàng - Kích thích dùng thử… Nhắc nhở
- Nhắc nhở về sự cần thiết của sản phẩm - Nhắc về nơi bán
- Nhắc về vị trí hàng đầu của sản phẩm… c. Quyết định ngân sách
Các phương pháp dự trù ngân sách đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, có một số yếu t
cụ thể cần được xem xét khi dự trù ngân sách quảng cáo. Ngân sách quảng cáo cho m
thương hiệu thường phụ thuộc nó đang ở giai đoạn nào trong vòng đời sản phẩm. Ví d
sản phẩm mới thường cần ngân sách quảng cáo tương đối lớn để xây dựng nhận thức
khách hàng. Ngược lại, thương hiệu đã bão hòa thường đòi hỏi tỷ lệ phần trăm trong doan
thu bán hàng thấp hơn. Thị phần cũng ảnh hưởng đến số tiền cần chi cho quảng cáo. X
dựng thị phần hoặc chiếm thị phần từ đối thủ cạnh tranh đòi hỏi chi phí quảng cáo lớn hơ
so với việc duy trì thị phần hiện tại. Ngoài ra, trong một thị trường nhiều đối thủ cạnh tranh
thương hiệu cần quảng cáo mạnh mẽ hơn để thu hút được sự chú ý của khách hàng.
ràng, việc dự trù ngân sách cho quảng cáo luôn là một công việc khó khăn do có rất nhiề
yếu tố ảnh hưởng và việc đo lường kết quả chi tiêu quảng cáo vẫn không thể chính xá hoàn toàn. d. Thiết kế thông điệp
Việc thiết kế thông điệp quảng cáo có thể chọn trong các hình thức sau: - Mô tả thuộc tính - Bằng chứng khoa học
- Minh họa lợi ích khi sử dụng - So sánh - Cường điệu hóa - Hài hước - Người làm chứng - Huyền ảo giả tưởng - Hình tượng cá nhân - Phối hợp các hình thức
e. Lựa chọn phương tiện quảng cáo
Các bước chính trong việc lựa chọn phương tiện quảng cáo là: 1) Xác định phạm v
tần suất và cường độ; 2) Lựa chọn các phương tiện quảng cáo (kênh); 3) Lựa chọn th gian quảng cáo.
Xác định phạm vi, tần suất và cường độ:
- Phạm vi quảng cáo: là tỷ lệ phần trăm của khách hàng trong thị trường mục tiêu đượ
tiếp xúc với chiến dịch quảng cáo trong một thời gian nhất định.
- Tần suất quảng cáo: là số lần một người trong thị trường mục tiêu sẽ tiếp xúc vớ thông điệp quảng cáo.
Lựa chọn các phương tiện quảng cáo:
- Báo chí: Có ưu điểm là phạm vi tiếp cận rộng, chi phí thấp, thời gian
nhanh. Nhược điểm của báo chí là tuổi thọ ngắn, chất lượng in ấn không tốt.
- Tạp chí: Có ưu điểm là chuyên môn hoá cao. Do vậy độ chọn lọc độc giả c
thọ dài hơn báo; chất lượng in ấn tốt hơn, có trang dành riêng cho quảng cáo. Như
là lượng phát hành ít, thời gian đến tay độc giả lâu.
- Truyền hình: Có ưu điểm là kết hợp cả hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ngôn
tượng khán giả rộng rãi, phạm vi phủ sóng ngày càng rộng. Nhược điểm là thời gi
hình ngắn, chi phí cao, ít chọn lọc khán giả.
- Radio: Có ưu điểm là phạm vi phủ sóng rộng, thính giả rộng lớn và tiếp nhậ
thông tin bất kỳ lúc nào, chi phí thấp. Hạn chế ở chỗ chỉ tác động bằng âm thanh đế
hàng nên ít hấp dẫn, ít gây chú ý, thời gian lưu tin rất ngắn.
- Internet: Có ưu điểm là phạm vi tiếp cận toàn cầu, tuổi thọ cao (có thể
xem lại), chi phí thấp, kết hợp cả hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ. Nhược điểm của
ở Việt Nam là số người sử dụng còn ít. Do vậy phạm vi tiếp nhận thông tin còn hạn chế
- Biển quảng cáo: Chi phí thấp, tuổi thọ cao, sử dụng được màu sắc, tiếp cậ
nhiều khách hàng. Nhưng do khách hàng vừa xem vừa di chuyển, cho nên biển q
chỉ phù hợp với các quảng cáo ngắn và mục tiêu quảng cáo nhắc nhở và các
phổ thông. Quảng cáo bằng biển quảng cáo thường chịu sự chi phối mạnh của
quảng cáo trên phương diện thẩm mỹ xã hội, môi trường.
- Thư quảng cáo: (Direct mail) có ưu điểm là tính chọn lọc đối tượng cao
thuyết phục cao, tính các nhân hoá cao, chi phí thấp (tính theo hiệu quả). Nhược
của nó là tỷ lệ hồi âm thấp.
- Bao bì quảng cáo…rất cần thiết để nâng giá trị của sản phẩm.
Mỗi loại có ưu điểm và nhược điểm riêng. Thông thường công ty nên kế
các hình thức quảng cáo khác nhau để tăng hiệu quả.
Lựa chọn thời gian quảng cáo:
Nhà quảng cáo phải quyết định lịch trình quảng cáo cho giai đoạn một năm. Công
ty có thể điều chỉnh quảng cáo của mình để đi theo khung mùa sự kiện, đi ngược lại khun
mùa sự kiện, hoặc giữ nguyên một kiểu suốt năm. f. Đánh giá hiệu quả - Hiệu ứng truyền thông
Trắc nghiệm trước: Đánh giá trước khi mở chiến dịch quảng cáo, gồm: Đánh giá trực tiếp Trắc nghiệm hồ sơ
Trắc nghiệm trong phòng thí nghiệm Trắc nghiệm sau: Gồm:
Trắc nghiệm hồi tưởng: hỏi lại những gì khán thính giả còn nhớ
Trắc nghiệm xác nhận: xác định tỷ lệ được xem, liên tưởng đúng. - Hiệu ứng bán hàng Phương pháp lịch sử Phương pháp thực nghiệm 8.3. KHUYẾN MẠI 8.3.1. Khái niệm
Khuyến mại là những khích lệ ngắn hạn để khuyến khích việc mua một sản phẩm
vật chất hay một dịch vụ.
Trong khi quảng cáo đem lại lý do để mua một sản phẩm, dịch vụ thì khuyến mại
đem lại lý do để mua ngay lập tức. Không những tạo ra doanh số ngắn hạn, một số công
khuyến mại có thể giúp củng cố vị thế của sản phẩm, xây dựng mối quan hệ lâu dài vớ
khách hàng. Nếu được thiết kế cẩn thận, công cụ khuyến mại có khả năng tạo ra cả sự ph
khởi ngắn hạn lẫn quan hệ khách hàng dài hạn. Một ví dụ điển hình là các chương trìn
dành cho khách hàng thân thiết – tặng thưởng cho khách hàng thường xuyên để họ lu
quay lại. Các chương trình khuyến mại như vậy có thể xây dựng sự trung thành thông qu
giá trị tăng thêm thay vì giảm giá.
Khuyến mại có thể nhắm tới người mua (khuyến mại tiêu dùng) hay nhà bán lẻ, bán
buôn (khuyến mại thương mại):
- Khuyến mại tiêu dùng: Sử dụng các kích thích vật chất để thôi thúc người tiêu
dùng cuối cùng mua sản phẩm. Sử dụng như một phần của chiến lược kéo.
- Khuyến mại thương mại: Sử dụng các kích thích nhằm thúc đẩy quá trình mua
bán sản phẩm của các trung gian thương mại. Sử dụng như một phần của chiến lược đẩ 8.3.2.
Tiến trình hoạch định một chương trình khuyến mại Xác lập mục Lựa chọn Xây dựng Tổ chức tiêu khuyến công cụ chương trình thực hiện, mại khuyến mại khuyến mại kiểm tra, đánh giá KQ
a. Xác lập mục tiêu khuyến mại
Khuyến mại đến người sử dụng
- Khuyến khích mua nhiều sản phẩm
- Động viên sử dụng thử sản phẩm
- Lôi kéo khách hàng từ nhãn hiệu cạnh tranh
- Gia tăng sự nhận thức nhãn hiệu sản phẩm
- Khuyến khích mua lại sản phẩm
- Thôi thúc mua sắm bốc đồng.
Khuyến mại đến trung gian phân phối
- Tăng mức mua sản phẩm và dự trữ của nhà phân phối
- Khuyến khích mua vào những thời điểm vắng khách
- Gia tăng nhiệt tình bán hàng
- Tăng cường phân phối sản phẩm
- Khuyến khích ủng hộ sản phẩm mới, kiểu dáng mới b.
Lựa chọn công cụ khuyến mại
Khuyến mại đến người sử dụng - Mẫu thử - Coupons - Hoàn tiền
- Giảm giá/giảm giá khi mua hàng theo gói sản phẩm - Tặng sản phẩm - Vật phẩm quảng cáo
- Tặng thưởng trung thành
- Cuộc thi, trò chơi, bốc thăm trúng thưởng
Khuyến mại đến trung gian phân phối - Giảm giá - Bán gối đầu - Hàng miễn phí - Dự thưởng - Phần thưởng - Chiết khấu
- Hỗ trợ quảng cáo, trưng bày - Vật phẩm quảng cáo c.
Xây dựng chương trình khuyến mại - Thời gian khuyến mại - Quy mô ưu đãi - Điều lệ tham dự - Các công cụ sử dụng
- Cách thức quảng bá và phân phối khuyến mại - Xác định ngân sách d.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả khuyến mại
Trong quá trình thực hiện chương trình khuyến mại thì việc kiểm tra, đánh giá cũng
quan trọng không kém. Phương pháp đánh giá phổ biến là so sánh doanh số trướ
trong và sau chương trình khuyến mại. Các chuyên gia Marketing cần đặt ra các câ
hỏi như: Chương trình khuyến mại có đạt được mục tiêu đề ra hay không? Nó có giú
thu hút thêm khách hàng mới hay tăng doanh thu từ khách hàng sẵn có? Tăng trưởn
về bán hàng lâu dài có bù đắp được chi phí? 8.4. BÁN HÀNG TRỰC TIẾP 8.4.1. Khái quát
Bán hàng trực tiếp là quá trình giao tiếp trực tiếp giữa người bán hàng và
hàng, qua đó người bán tìm hiểu nhu cầu, tư vấn, giới thiệu, thuyết phục khách h chọn và mua sản phẩm.
Trong bán hàng trực tiếp, người bán thực hiện các chức năng sau đây: -
Giới thiệu lợi ích, công dụng của sản phẩm cho khách hàng - Trình diễn sản phẩm -
Giới thiệu, giáo dục khách hàng về sản phẩm mới -
Trả lời các câu hỏi, thắc mắc, những lời từ chối mua của khách hàng -
Tổ chức và thực hiện các hoạt động xúc tiến tại các điểm bán hàng
- Đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng
- Theo dõi sau bán hàng để chăm sóc khách hàng
- Duy trì, phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng
- Thu thập thông tin Marketing
Nhờ có sự giao tiếp trực tiếp giữa bên bán và bên mua, người bán hàng
cơ hội để nắm bắt nhu cầu của khách hàng, phản ứng linh hoạt với các loại khách hà
khác nhau, xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa hai bên. Do vậy, bán hàng trực tiếp c khả năng thành công cao.
8.4.2. Vai trò của bán hàng trực tiếp
Bán hàng cá nhân là cầu nối cá nhân trong tổ hợp chiêu thị. Nếu như quảng cáo ba
gồm phần lớn truyền thông phi cá nhân với các nhóm tiêu dùng lớn thì bán hàng cá nhâ
liên quan đến tương tác cá nhân giữa nhân viên bán hàng và khách hàng. Với sự phát tr
của công nghệ ngày nay, bán hàng cá nhân không chỉ gói gọn trong hình thức mặt đối m
mà có thể thực hiện qua điện thoại, qua email, qua website hay các mạng xã hội.
Ngoài chức năng bán hàng, bán hàng trực tiếp còn có 3 vai trò quan trọng:
- Liên kết doanh nghiệp với khách hàng: lực lượng bán hàng là mối liên kết quan
trọng giữa doanh nghiệp và khách hàng. Nhân viên bán hàng là người đại diện ch
doanh nghiệp để giao dịch với khách hàng. Đồng thời, họ còn đại diện cho khác hàng trước doanh nghiệp. -
Phối hợp Marketing và bán hàng: bán hàng trực tiếp chính là kết quả hữu hình củ
tổ hợp Marketing. Bộ phận bán hàng là đầu mối tiếp xúc với khách hàng: những
người thực nắm thông tin thực tế về khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh
Do đó, nếu bộ phận bán hàng kết hợp chặt chẽ với các bộ phận Marketing khác th
doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng. -
Quản lý quan hệ khách hàng: lực lượng bán hàng đóng vai trò quan trọng trong x
dựng quan hệ khách hàng. Với nhiều khách hàng, người bán hàng chính là doan
nghiệp. Do đó, nếu khách hàng có mối quan hệ tốt với nhân viên bán hàng, họ có
thể trở nên trung thành với doanh nghiệp và sản phẩm mà nhân viên đó đại diện
Các hoạt động của bán hàng trực tiếp bao gồm tư vấn, bán và chăm sóc sau bán gi
nhân viên bán hàng hình thành và quản lý mối quan hệ với khách hàng. 8.4.3.
Các bước của quá trình bán hàng
Bán hàng trực tiếp phải tuân theo một quy trình bao gồm các bước. Về p
bán cũng như bên mua có thể có một hoặc nhiều người tham gia tuỳ vào loại sản phẩm.
Bán hàng trực tiếp gồm các bước sau:
1. Thăm dò và đánh giá các khách hàng tiềm năng
2. Tiền tiếp xúc: các tiếp xúc tìm hiểu khách hàng tiềm năng trước khi bán
3. Tiếp xúc với khách hàng tiềm năng
4. Giới thiệu sản phẩm, lợi ích khi dùng sản phẩm cho khách hàng
5. Thương lượng các tình huống khi khách hàng từ chối 6. Chốt giao dịch
7. Theo dõi, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng.
Để quá trình bán hàng được thực hiện tốt, cần có hoạt động quản trị bán hàn
là quá trình phân tích, lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt độ
hàng. Cụ thể hơn, quản trị bán hàng bao gồm thiết kế chiến lược và cơ cấu lực lượng
hàng, tuyển dụng và lựa chọn, đào tạo, đãi ngộ, giám sát, đánh giá nhân viên bán h 8.5. MARKETING TRỰC TIẾP 8.5.1. Khái niệm:
Marketing trực tiếp là việc sử dụng điện thoại, thư điện tử và những công cụ tiếp xúc
khác (không phải là người) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp ứng từ những khách hàng riên biệt hoặc tiềm năng.
Marketing trực tiếp là kết nối trực tiếp với người tiêu dùng đã được nhắm mục tiêu,
thường là trên cơ sở tương tác một – một. Bằng cách sử dụng các cơ sở dữ liệu chi tiết,
công ty chọn cho mình những phương thức chào hàng và truyền thông Marketing để đá
ứng nhu cầu của những phân khúc thị trường hay người mua cá nhân được xác định
lưỡng. Ngoài việc xây dựng thương hiệu và thiết lập các mối quan hệ, các chuyên g
Marketing cũng thường tìm kiếm những phản ứng trực tiếp, tức thời và có thể đo được củ người tiêu dùng.
Những mô hình Marketing trực tiếp đầu tiên – bán hàng qua catalogue, Marketing
bằng thư trực tiếp, bán hàng qua điện thoại – đã thu thập tên khách hàng và bán hàng c
yếu qua thư và điện thoại. Tuy nhiên, ngày nay với sự tiến bộ nhanh chóng trong công ngh
cơ sở dữ liệu và các phương tiện Marketing hiện đại – đặc biệt là internet – Marketing trự
tiếp đã có những chuyển biến đáng kể. 8.5.2.
Mục tiêu của Marketing trực tiếp
- Tác động đến nhận thức và dự định mua sau đó của khách hàng
- Tạo cơ hội cho nhân viên bán hàng
- Gửi những thông điệp nhấn mạnh đến hình ảnh và sự ưa thích công ty
- Thông tin và hướng dẫn khách hàng để chuẩn bị cho lần mua sau. 8.5.3.
Lợi ích của Marketing trực tiếp - Đối với người mua
Đối với người tiêu dùng, Marketing trực tiếp rất thuận tiện, dễ dàng và riêng tư. Từ nhà
mình, văn phòng hay bất cứ nơi đâu, khàng hàng đều có thể mua hàng ở bất cứ thời đi
nào dù ngày hay đêm. Các kênh Marketing trực tiếp cũng mang lại cho người mua cơ hộ
truy cập vào một khối lượng thông tin lớn, đa dạng để so sánh về các công ty, sản phẩ
đối thủ cạnh tranh. Và cuối cùng, Marketing trực tiếp có tính tức thời và tương tác được
người mua có thể tương tác với người bán qua điện thoại hay qua website để tạo ra c
hình thông tin, sản phẩm hay dịch vụ một cách chính xác như mong muốn và sau đó mu ngay tại chỗ. - Đối với người bán
Marketing trực tiếp là công cụ tác động mạnh đến việc thiết lập mối quan hệ với khách
hàng. Chuyên gia Marketing trực tiếp hiện nay có thể hướng đến mục tiêu là các nhóm nh
hay khách hàng cá nhân. Bởi lẽ bản chất của Marketing trực tiếp là tương tác một – mộ
nên các công ty có thể tương tác với khách hàng một cách trực tiếp, tìm hiểu về nhu cầ
cũng như các sản phẩm và dịch vụ cá nhân hóa cho thị hiếu của từng khách hàng riêng bi
Marketing trực tiếp cũng linh động hơn. Nó cho phép các chuyên gia Marketing điều chỉnh
giá cả liên tục, thực hiện các chương trình hay đưa ra những thông báo, chào hàng nha
chóng, kịp thời và riêng tư.
Cuối cùng, Marketing trực tiếp giúp cho người bán đến gần với người mua hơn bất cứ kên
truyền thông nào khác. Các doanh nghiệp có thể tương tác trực tiếp với khách hàng ở kh
nơi trên thế giới nhờ vào những phát triển của công nghệ ngày nay. 8.5.4.
Cơ sở dữ liệu khách hàng
Marketing trực tiếp muốn trở nên hiệu quả thì phải được bắt đầu với một cơ sở dữ
liệu khách hàng tốt. Một cơ sở dữ liệu khách hàng là một tập hợp tổ chức dữ liệu toàn diệ
về khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng. Nó có thể là một công cụ đắc lực đ
thiết lập mối quan hệ. Cơ sở dữ liệu cung cấp cho các công ty một góc nhìn 360 độ v
khách hàng cũng như hành vi của họ.
Cơ sở dữ liệu khách hàng có thể chứa dữ liệu về địa lý, dữ liệu về nhân khẩu học, d
liệu về tâm lý đồ học, và hành vi mua của các lần mua sắm trước đó. Đối với Marketing
công nghiệp (B2B), hồ sơ khách hàng có thể chứa thông tin về các sản phẩm và dịch vụ m
khách hàng đã mua trong quá khứ, số lượng và giá cả, địa chỉ liên lạc quan trọng, các n
cung cấp cạnh tranh, tình trạng hợp đồng hiện tại, ước tính chi tiêu trong tương lai, th
mạnh cũng như điểm yếu cạnh tranh trong việc bán và phục vụ khách hàng.
Các công ty sử dụng cơ sở dữ liệu theo nhiều cách khác nhau. Họ sử dụng cơ sở
liệu để định vị khách hàng tiềm năng tốt và tạo ra doanh số hàng đầu. Họ có thể khai thá
dữ liệu để tìm hiểu chi tiết về khách hàng sau đó tinh chỉnh các dịch vụ cung cấp và thôn
tin liên lạc trên thị trường để có các ưu đãi và cách phản hồi đặc biệt đối với phân khú
mục tiêu hay các cá nhân. Cơ sở dữ liệu của một công ty có thể là một công cụ quan trọn
để xây dựng mối quan hệ vững chắc và dài lâu với khách hàng. 8.5.5.
Một số hình thức Marketing trực tiếp - Marketing qua catalogue
- Marketing qua thư trực tiếp (tuyền thống hoặc email)
- Marketing qua điện thoại
- Marketing có hồi đáp trên các kênh truyền hình, truyền thanh, báo chí và tạp chí
- Marketing qua truyền hình tương tác (iTV) 8.6. QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 8.6.1. Khái niệm
Quan hệ công chúng là việc xây dựng quan hệ tốt với các nhóm công chúng khá
nhau của công ty bằng cách chiếm được cảm tình của công chúng, xây dựng hình ảnh
cho công ty, xử lý hoặc đánh lạc hướng các tin đồn hoặc câu chuyện, sự kiện bất lợi.
Các nhóm công chúng khác nhau có thể là: Khách hàng hiện tại, khách hàn
lai, các cổ đông, cán bộ công nhân viên, tổ chức công đoàn, cộng đồng địa phương
quyền, các nhà cung cấp (ngân hàng, các nhà đầu tư...), các phương tiện thông
chúng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình…), những người hướng dẫn dư luận …
Khả năng thuyết phục của PR dựa trên các đặc điểm khác biệt sau:
- Sự tin cậy cao: những câu chuyện, bài báo, sự kiện làm cho người đọc cảm thấ
thực tế hơn và tin cậy hơn quảng cáo.
- Làm mất sự phòng thủ của khách hàng: PR có thể tác động đến những khác
hàng tiềm năng đang lẩn tránh quảng cáo và nhân viên bán hàng. Những thôn
điệp gửi đến người mua giống như tin tức hơn là lời chào mời mua hàng, thông
điệp của PR mang tính thông tin nhiều hơn là tính thương mại.
- Kịch tính hóa: nếu doanh nghiệp có một câu chuyện, một sự kiện hay tin tức thú
vị thì có thể được nhiều hãng truyền thông đưa tin, tạo sự chú ý của dư luận. 8.6.2. Vai trò của QHCC:
Quan hệ công chúng có thể ảnh hưởng mạnh mẽ lên nhận thức của công chúng v
chi phí thấp hơn nhiều so với quảng cáo. Công ty không phải trả tiền cho các không gia
hoặc thời gian trên phương tiện truyền thông. Thay vào đó, họ trả tiền cho một nhân viê
để phát triển và luân chuyển thông tin, quản lý sự kiện. Nếu doanh nghiệp xây dựng đượ
một câu chuyện hoặc sự kiện thú vị, nó có thể được nhiều phương tiện truyền thông khá
nhau đưa tin, có tác dụng tương tự như quảng cáo với độ tin cậy cao hơn và chi phí lại th
hơn nhiều so với quảng cáo.
Doanh nghiệp có thể sử dụng PR trong nhiều trường hợp như:
- Đưa ra một sản phẩm mới
- Định vị lại nhãn hiệu đã bão hòa
- Xây dựng sự quan tâm cho loại sản phẩm
- Tác động lên nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể
- Bảo vệ sản phẩm với các vấn đề cộng đồng
- Xây dựng hình ảnh tổ chức 8.6.3. Các chức năng QHCC: b. Quan hệ với báo chí:
Cung cấp những thông tin có giá trị cho các phương tiện để lôi kéo sự chú ý về sả
phẩm, về công ty,… như những hoạt động sau:
- Tổ chức họp báo, soạn thảo thông cáo báo chí
- Tổ chức các buổi cung cấp thông tin cập nhật cho các báo đài
- Thực hiện các buổi phỏng vấn, phóng sự - Thông cáo về tài chính - Báo ảnh, họa báo - Phim video
b. Tuyên truyền sản phẩm
Công bố rộng rãi các thông tin để giới thiệu sản phẩm mới, sự cải tiến sản phẩm
những đặc tính của sản phẩm.
c. Truyền thông về công ty
Là những hoạt động truyền thông bên trong lẫn bên ngoài nhằm phát triển sự hiể biết về công ty. d. Vận động hành lang
Là công việc vận động các cơ quan lập pháp, quản lý nhà nước, các nhà chính trị đ
gây ảnh hưởng đến các chính sách, quy định. e. Phát triển
Làm việc với các nhà tài trợ hoặc thành viên các tổ chức phi lợi nhuận để đạt đượ
sự hỗ trợ tài chính hoặc tình nguyện viên.
b. Phụ trách các vấn đề về công chúng
Xây dựng và duy trì các mối quan hệ trên phạm vị quốc gia hoặc cộng đồng địa phương. 8.6.4. Các công cụ của QHCC
- Tin tức: các chuyên gia PR tìm kiếm hoặc tạo ra những tin tức tốt đẹp về công ty và
sản phẩm hoặc người trong công ty. Đôi khi, câu chuyện xảy ra một cách tự nhiên, hoặ
các nhân viên PR có thể đề xuất các sự kiện hoặc hoạt động để tạo ra tin tức.
- Diễn thuyết: những bài phát biểu của các lãnh đạo doanh nghiệp là những công cụ
xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp, đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến với cô chúng.
- Sự kiện: họp báo, các chuyến tham quan dành cho báo giới, lễ khai trương, thả khin
khí cầu…được thiết kế để tiếp cận và thu hút công chúng mục tiêu.
- Tài liệu văn bản, tài liệu nghe nhìn, tài liệu nhận dạng công ty: bao gồm các báo cáo
hàng năm, bài báo, bản tin, các video, các dấu hiện nhận diện doanh nghiệp.
- Hoạt động dịch vụ cộng đồng: đóng góp tiền bạc, thời gian, tài trợ hoặc cấp học bổng… cho cộng đồng. 8.7. MARKETING TRỰC TUYẾN
Internet đã và đang thay đổi khái niệm của khách hàng về sự thuận tiện, tốc độ, giá
cả, thông tin sản phẩm và dịch vụ. Kết quả là nó mang lại cho các chuyên gia tiếp thị mộ
lối đi hoàn toàn mới nhằm tạo ra những giá trị và xây dựng quan hệ với khách hàng.
Tính đến giữa năm 2019, có khoảng 4,53 tỷ người trên toàn thế giới sử dụng interne
chiếm 58,8% dân số thế giới. Với sự phát triển vũ bão của Internet, hầu hết các công ty đề
hoạt động trên thị trường trực tuyến. Các công ty truyền thống đều tạo ra các kênh mua bá
trực tuyến và thông tin liên lạc bên cạnh hoạt động thương mại truyền thống. Các công t
dot-com chỉ hoạt động trên mạng cũng phát triển ở rất nhiều lĩnh vực từ: Amazon.com
Expedia.com – bán trực tiếp sản phẩm và dịch vụ cho người mua cuối cùng trên Internet
cho đến các bộ máy tìm kiếm và cổng thông tin điện tử (Google, MSN), các trang giao dịch
(eBay, Chotot, Shopee) và các trang nội dung (các báo điện tử…).
Như đã đề cập ở chương 1, Marketing trực tuyến không phải là sự thay thế của
Marketing truyền thống. Đó là sự vận dụng các nguyên lý và công cụ Marketing trên nền
tảng số hóa. Marketing truyền thống và trực tuyến cùng tồn tại, bổ trợ cho nhau trong suố
hành trình khách hàng nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là sự ủng hộ của họ. 8.7.1.
Các lĩnh vực của tiếp thị trực tuyến
a. Doanh nghiệp – Người tiêu dùng
Ngày nay, người tiêu dùng có thể mua hầu như bất cứ thứ gì qua mạng, từ quần á
đồ dùng nhà bếp, vé máy bay cho đến máy tính và xe hơi. Cách mua hàng và phản ứng c
người mua hàng trên Internet và người mua hàng theo cách truyền thống rất khác nha
Khoảng 97% người lướt web giờ đây sử dụng Internet để nghiên cứu sản phẩm trước k
mua hàng. Trong quá trình giao dịch trên Internet, khách hàng bắt đầu làm quen và kiểm
soát quá trình mua. Người dùng internet có thể chủ động lựa chọn những trang web mà h
sẽ truy cập, những thông tin tiếp thị nào họ sẽ nhận được. Ngược lại, doanh nghiệp có t
dễ dàng tiếp cận được phân đoạn thị trường mục tiêu và thiết kế chương trình Marketin
cá nhân hóa theo khách hàng nhờ vào các thông tin cá nhân mà khách hàng cung cấp t
các nền tảng trực tuyến.
b. Doanh nghiệp – Doanh nghiệp
Các chuyên gia Marketing B2B sử dụng các trang web, email, mạng lưới giao dịch
trực tuyến và các nguồn tài nguyên trực tuyến khác để tiếp cận khách hàng mới, phục v
khách hàng hiện tại hiệu quả hơn và đạt được năng suất mua hàng cũng như giá cả tốt h
Hiện nay hầu hết các B2B cung cấp thông tin về sản phẩm, quá trình mua hàng và
dịch vụ khách hàng trực tuyến. Ngoài việc chỉ đơn giản bán các sản phẩm và dịch vụ củ
mình, các công ty còn sử dụng Internet để xây dựng mối quan hệ lâu bền hơn với các khá
hàng quan trọng. Chẳng hạn, Del đã tạo ra các trang web tùy chỉnh cho hơn 100.000 cá
khách hàng doanh nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới. Những trang web này giúp khác
hàng doanh nghiệp quản lý hiệu quả các báo cáo cũng như tiến trình mua máy. c.
Người tiêu dùng – Người tiêu dùng
Internet cung cấp một phương tiện tuyệt vời mà người tiêu dùng có thể mua hoặc tra
đổi hàng hóa, thông tin trực tiếp với nhau. Các trang như eBay, Shopee cung cấp khôn
gian để hiển thị và bán hầu hết mọi thứ. Trong những trường hợp khác, phương thức C2
bao gồm cả trao đổi thông tin thông qua các diễn đàn Internet. Các hoạt động này có th
được tổ chức cho mục đích thương mại hoặc phi thương mại. Những người làm Marketin
ngày nay đã tham gia vào thế giới blog như một cách thức để tiếp cận người tiêu dùng mụ
tiêu. Các công ty cũng có thể quảng cáo trên các trang blog hiện có hoặc gây ảnh hưở
đến nội dung trên blog. Ví dụ, họ có thể khuyến khích các cuộc hội thoại được tài trợ vớ
những blogger có sức ảnh hưởng. d.
Người tiêu dùng – Doanh nghiệp
Nhờ Internet, những người tiêu dùng thế hệ ngày nay cảm thấy dễ dàng hơn tron
việc liên lạc với các công ty. Người tiêu dùng có thể tìm kiếm người bán trên web, tìm hiểu
thông tin, bắt đầu mua hàng và đưa ra phản hồi một cách hoàn toàn chủ động. Một ví d
điển hình là các hệ thống đánh giá online như Tripadvisor.com – nơi khách du lịch có thể
đánh giá về các nhà hàng, khách sạn ở khắp nơi trên thế giới. Đây là một nguồn thông t
tin cậy đến nỗi hầu như khách du lịch nào cũng tham khảo trước khi lên kế hoạch ch
chuyến đi và do đó các doanh nghiệp cũng rất tích cực tham gia phản hồi các bình luận củ
khách hàng trên website này. Những website như Tripadvisor.com cũng cung cấp nhữn
công cụ mà các công ty có thể dùng nó như là một nguồn tài nguyên chính thức cho dịc vụ khách hàng. 8.7.2.
Thiết lập sự hiện diện trực tuyến a. Tạo một trang web
Đối với hầu hết các công ty, bước đầu tiên trong việc thực hiện Marketing trực tuyến
là tạo một trang web. Tuy nhiên, việc này không đơn giản là chỉ tạo một trang web, doanh
nghiệp cần một trang web thật hấp dẫn và tìm cách thu hút người tiêu dùng truy cập vào
xem và quay lại thường xuyên.
Các trang web khác nhau rất nhiều về mục đích và nội dung. Loại cơ bản nhất là tran
web của doanh nghiệp. Những trang web này được thiết kế với mục đích xây dựng sự t
nhiệm, thu thập ý kiến phản hồi từ khách hàng và bổ sung những kênh bán hàng khác bê
cạnh kênh bán sản phẩm trực tiếp. Những trang web này thường cung cấp một lượng thô
tin phong phú và những tính năng khác với nỗ lực trả lời những thắc mắc của khách h àn
xây dựng mối quan hệ thân thiết và mang lại cho khách hàng sự hứng thú về công ty v thương hiệu.
Những công ty khác xây dựng một trang web tiếp thị. Những trang web n ày tương
tác với khách hàng nhằm tạo ra sự gắn kết, giúp khách hàng đến gần hơn với việc mua tr
tiếp hoặc mang đến những kết quả Marketing khác. Ví dụ MINI USA điều hành một trang
web marketing tại www.miniusa.com. Khi một khách hàng tiềm năng nhấp chuột vào, nhà
sản xuất ô tô sẽ không lãng phí thời gian, ra sức biến lần viếng thăm website thành doan
số và sau đó thành mối quan hệ lâu dài.
Tạo trang web là một chuyện, còn thu hút mọi người truy cập vào trang web lại là
chuyện khác. Để thu hút khách khách hàng, nhiều công ty tích cực đẩy mạnh trang we
thông qua quảng cáo (truyền thống và trực tuyến), liên kết các trang khác… Tuy nhiên điề
cốt yếu là phải tạo ra giá trị và sự hào hứng để người tiêu dùng quan tâm và quay lại nhiề lần. b.
Quảng cáo và khuyến mại trực tuyến
Khi người tiêu dùng ngày càng dành nhiều thời gian trên Internet hơn thì các công ty
cũng đang chuyển ngân sách sang quảng cáo trực tuyến để xây dựng th ương hiệu và
hút khách hàng truy cập trang web.
Các hình thức chính của quảng cáo trực tuyến bao gồm quảng cáo tìm kiếm liên qua
quảng cáo hiển thị và những mục rao vặt trực tuyến. Quảng cáo tìm kiếm liên quan gắn liề
với các công cụ tìm kiếm như Google. Doanh nghiệp mua những thuật ngữ tìm kiếm từ
trang web tìm kiếm và chỉ trả tiền khi khách hàng nhấp chuột vào website của mình. Quản
cáo hiển thị có thể xuất hiện mọi nơi trên màn hình của một người sử dụng Internet v
thường có liên quan đến thông tin người đó thường quan tâm. Chẳng hạn, trong khi sử dụ
từ điển Cambridge online trên website bạn có thể gặp quảng cáo hiển thị về một trường đ
học ở Anh quốc. Ngoài ra, bạn còn thấy các hình thức của quảng cáo hiển thị khi sử dụn
các nền tảng, ứng dụng (thông thường là miễn phí) đầy rẫy trên Internet ngày nay.
Đối với khuyến mãi trực tuyến, các chuyên gia Marketing thường sử dụng tiếp thị lan
truyền, phiên bản Internet của tiếp thị truyền miệng để khuếch tán thông tin rất hiệu quả
Các doanh nghiệp thường áp dụng chiêu thức yêu cầu khách hàng mời bạn bè, người th
cùng tham gia để được nhận khuyến mãi nên tiếp thị lan truyền có thể không tốn chi ph
nhưng lại đạt hiệu quả cao. c.
Tạo ra hoặc tham gia vào các mạng xã hội trực tuyến
Sự phổ biến của Internet đã dẫn đến sự xuất hiện ồ ạt các mạng xã hội trực tuyến h
các trang web cộng đồng. Ngày nay dường như hầu hết người dùng Internet đều tham g
vào một mạng xã hội nào đó. Và dĩ nhiên, khách hàng tập trung ở đâu thì người làm
Marketing chắc chắn sẽ đến đó. Các doanh nghiệp muốn gắn kết với cộng đồng trực tuyế
đều tham gia vào các mạng xã hội như Facebook, Youtube… d. Sử dụng thư điện tử
Thư điện tử (e-mail) là một công cụ tiếp thị trực tuyến quan trọng và đang trên đà
phát triển. Khi được sử dụng đúng cách, thư điện tử có thể là phương tiện tiếp thị trực tiế
tối ưu. Thư điện tử cho phép các chuyên gia tiếp thị gửi thông điệp có tính mục đích, cá
nhân hóa, và xây dựng mối liên hệ cao.
Tuy nhiên, xu hướng này cũng có mặt trái. Sự bùng nổ của thư rác đã khiến ngườ
tiêu dùng cảm thấy khó chịu và thất vọng. Hiện nay, các doanh nghiệp thường cho khác
hàng quyền lựa chọn nhận hay không nhận e-mail khi đăng ký sử dụng dịch vụ, trong qu
trình mua hàng hay khi vào website của doanh nghiệp.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Khái quát về truyền thông cổ động?
2. Phân tích sự khác biệt giữa các công cụ truyền thông cổ động?
3. Phân tích ưu nhược điểm của các phương tiện quảng cáo?
4. Các phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông?
5. Hãy chọn một chương trình khuyến mại và phân tích các ưu nhược điểm của nó?
6. Hãy chọn một quảng cáo và phân tích các ưu nhược điểm của nó?
7. Hãy phân tích những ưu điểm và những rủi ro mà truyền thông trực tuyến mang lại
8. Hãy thử tạo 1 fanpage trên Facebook và tìm hiểu cách thức quảng cáo trên Faceboo
9. Hãy tìm những ví dụ của việc thực hiện các công cụ: quảng cáo, khuyến mãi, bá
hàng trực tiếp, Marketing trực tiếp, quan hệ công chúng trên nền tảng trực tuyến.