Giáo trình môn giải phẫu sinh lý động vật nuôi | Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

Giáo trình môn giải phẫu sinh lý động vật nuôi | Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 153 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
153 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình môn giải phẫu sinh lý động vật nuôi | Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

Giáo trình môn giải phẫu sinh lý động vật nuôi | Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 153 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

344 172 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 41632112
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ BẢO LC
Nguyễn Thị Thành
GIÁO TRÌNH
GIẢI PHẪU SINH LÝ
ĐỘNG VT NUÔI
Bảo lộc, 2012
171
MỤC LỤC
Trang
LỜI N I Đ U ................................................................................................................. 6
BÀI MỞ ĐU ................................................................................................................. 7
I. Khái niệm về học phần giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi .............................................. 7
lOMoARcPSD| 41632112
1
II. Nội dung học phần ...................................................................................................... 7
III. Giải phẫu sinh lý là học phầnsở của ngành chăn nuôi thú y ............................... 7 IV.
Đối tượng nghiên cứu của học phần giải phẫu sinh lý .............................................. 7 V.
Các học phần liên quan ............................................................................................... 8
Chương 1: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VT ..................................................................... 9 1.1. TẾ
O ĐỘNG VT .............................................................................................. 9
1.1.1. Đại cương về tế bào ............................................................................................... 9
1.1.2. Cấu tạo tế bào ........................................................................................................ 9
1.1.3. Cấu tạo hóa học của tế bào .................................................................................. 10
1.1.3. Đặc nh sinh lý của tế bào .................................................................................. 11
1.2. MÔ ĐÔNG V .................................................................................................... 12
1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................ 12
1.2.2. Phân loại mô ộng vật ......................................................................................... 12
1.3. NIÊM MAC VÀ TƯƠNG M C
............................................................................ 19
1.3.1. Niêm mạc ............................................................................................................. 19
1.3.2. Tương mạc ........................................................................................................... 19
1.4. PHẬ N VÀ BỘ .......................................................................................
20 Chương 2: THỘ  NG VÂN ĐỘNG
........................................................................... 22
2.1. ĐI CƯƠNG .......................................................................................................... 22
2.1.1. Đại cương v xương ....................................................................................... 22
2.1.2. Phân loại xương ................................................................................................... 22
2.1.3. Cấu tạo và thành phần hóa học của xương .......................................................... 23
2.1.4. Sự phát triển của xương ....................................................................................... 24
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự phát triển của xương .......................................... 25
2.2. BỘ XƯƠNG GIA SÚC ..........................................................................................
26 2.2.1. Xương ầu
........................................................................................................... 27
2.2.2. Xương thân .......................................................................................................... 27
2.2.3. Xương chi ............................................................................................................ 30
2.3. KHỚP XƯƠNG ...................................................................................................... 31
2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................ 31
2.3.2. Phân loại khớp ..................................................................................................... 31
2.3.3. Cách gọi tên khớp ................................................................................................ 31
2.3.4. Cấu tạo khớp ....................................................................................................... 31
2.4. HỆ .................................................................................................................... 33 2.4.1.
Cơ vân ................................................................................................................. 33
2.4.2. Cơ trơn ................................................................................................................. 38 2.4.3.
Cơ m .................................................................................................................. 38
lOMoARcPSD| 41632112
2
2.4.4. Ảnh hưởng của sự hot ộng cơ xương ối với cơ th....................................... 38
2.5. ĐẶC ĐIỂM XƯƠNG VÀ CƠ Ở GIA CM ......................................................... 38
2.5.1. Bộ xương gia cầm ............................................................................................... 38
2.5.2. Hệ gia cầm ...................................................................................................... 40
Chương 3: M Y THN KINH .............................................................................. 42
Phần 1: GIẢI PHẪU BÔ M Y THN KINH .............................................................. 42
3.1. GIẢI PHẪU HỆ NÃO TỦY .................................................................................. 42
3.1.1. Thần kinh trung ương .......................................................................................... 42
3.1.2. Thần kinh ngoại biên ........................................................................................... 46
3.2. GIẢI PHẪU HỆ THN KINH THỰC VT ......................................................... 46
3.2.1. Thần kinh giao cảm ............................................................................................. 46
3.2.2. Thần kinh i giao cảm ....................................................................................... 47
Phần 2: SINH LÝ BÔ M Y THN KINH ................................................................. 48
3.3. SINH LÝ HÊ NÃO TỤ  Y ....................................................................................... 48
3.3.1. Sinh lý tủy sống ................................................................................................... 48
3.3.2. Sinh lý nao b ...................................................................................................... 49
3.3.3. Mối tương quan sinh lý giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên ...... 51
3.4. SINH LÝ THẬ  N KINH THỰC VÂ .............................................................. 51 3.4.1.
Tương quan về mặt cấu tạo giữa hệ não tủy hệ thực vật ................................ 52 3.4.2.
Tương quan về mặt sinh lý giữa hệ não tủy và hệ thực vật ................................ 52
3.5. HỌC THUYẾT PÁP-L P ..................................................................................... 52
3.5.1. Một số vấn bản trong học thuyết Páp- lốp. ................................................ 52
3.5.2. Hai quá trình bản của hoạt ộng thần kinh cấp cao ....................................... 54 3.5.3.
ng dụng học thuyếp Páp- lốp trong chăn nuôi thú y. ....................................... 54
Chương 4: HỆ NỘI TIẾT .............................................................................................. 56
4.1. ĐI CƯƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT ................................................................... 56
4.2. C TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ TH........................................... 56
4.2.1. Tuyến yên ............................................................................................................ 56
4.2.2. Tuyến giáp trng .................................................................................................. 58
4.2.4. Tuyến thượng thận .............................................................................................. 59
4.2.5. Tuyến tụy nội ết ................................................................................................. 60
4.2.6. Tuyến sinh dục nội ết ........................................................................................ 60
4.3. VAI TRÒ CỦ A HÊ THẬ  N KINH Đ I VỚI HỆ NỘI TIẾT .................................. 61 Chương
5: BỘ MÁY TIÊU HA ................................................................................. 62
5.1. CẤU TO BỘ MÁY TIÊU HOÁ .......................................................................... 62
5.1.1. ng êu hóa......................................................................................................... 64
5.1.2. Tuyến êu hóa ..................................................................................................... 71
5.2. SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HA ............................................................................ 73
lOMoARcPSD| 41632112
3
5.2.1. Sự êu hóa ........................................................................................................... 74
5.2.2. Sự hấp thu ............................................................................................................ 83
5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự êu hóa và hấp thu. ............................................ 84
5.3. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HA Ở GIA CM .................................................................. 84
5.3.1. ng êu hóa......................................................................................................... 84
5.3.2. Tuyến êu hóa ..................................................................................................... 86
Chương 6: BỘ MÁY TUN HOÀN MÁU VÀ BCH HUYẾT................................. 88
6.1. HỆ TUN HOÀN MÁU ........................................................................................ 88
6.1.1. Tim ....................................................................................................................... 88
6.1.2. Mạch máu ............................................................................................................ 92
6.1.3. Máu ...................................................................................................................... 94
6.1.4. Tuần hoàn máu trong hệ mạch ............................................................................ 99
6.1.5. Cơ quan tạo máu ................................................................................................ 101
6.2. HỆ BCH HUYẾT .............................................................................................. 102
6.2.1. Mạch bạch huyết (mạch lâm ba) ....................................................................... 102
6.2.2. Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) ......................................................................... 102
6.2.3. Dịch bạch huyết (dịch lâm ba)........................................................................... 104
Chương 7: BỘ Y HẤP ...................................................................................
105
7.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HẤP ......................................................................... 105
7.1.1. Đường dẫn khí ................................................................................................... 105
7.1.2. Phổi .................................................................................................................... 106
7.2. SINH LÝ HẤP ............................................................................................... 108
7.2.1. Hoạt ộng hô hấp ............................................................................................... 109
7.2.2. Sự trao ổi khı ở mô bào ................................................................................... 110
7.3. ĐẶC ĐIỂM HẤP CỦA GIA CM ............................................................... 112 7.3.1.
Đặc iểm cấu tạo ............................................................................................... 112 7.3.2.
Đặc iểm sinh lý ................................................................................................ 112
Chương 8: BỘ MÁY BÀI TIẾT .................................................................................. 114
8.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY BÀI TIẾT ....................................................................... 114
8.1.1. Thận ................................................................................................................... 114
8.1.2. ng dẫn ểu ...................................................................................................... 117
8.1.3. Bàng quang ........................................................................................................
118 8.1.4. ng thoát ểu
.................................................................................................... 118 8.2. SINH LÝ
M Y BÀI TIẾT ............................................................................ 118
8.2.1. Nước ểu ........................................................................................................... 118
8.2.2. Sự thành lập nước ểu ....................................................................................... 119
lOMoARcPSD| 41632112
4
8.2.3. Sự thải nước ểu công dung
......................................................................... 121 8.3.
ĐẶC ĐIỂM BÀI TIẾT GIA CM .................................................................. 121
8.3.1. Cấu tạo ............................................................................................................... 121 8.3.2.
Sinh lý................................................................................................................ 122
Chương 9: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯNG ................................................. 123
9.1. TRAO ĐỔI CHẤT ............................................................................................... 123
9.1.1. Sự trao ổi prot................................................................................................ 123 9.1.2.
Sự trao ổi gluxit ............................................................................................... 125
9.1.3. Sự trao ổi lipit .................................................................................................. 126
9.1.4. Sự trao ổi nước, muối khoáng, vitamin ........................................................... 126
9.2. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ THÂN NHIỆT ............................................... 129
9.2.1. Trao ổi năng lượng .......................................................................................... 129
9.2.2. Thân nhiệt s iều ha thân nhiệt ................................................................. 130
Chương 10: BỘ MÁY SINH DỤC ............................................................................. 132
10.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC ......................................................... 132
10.1.1. Tinh hoàn (dịch hoàn) ..................................................................................... 133 10.1.2.
Tinh hoàn phụ .................................................................................................. 134
10.1.3. ng dẫn nh .................................................................................................... 134
10.1.4. Niệu nh quản ................................................................................................. 134
10.1.5. Dương vật ........................................................................................................ 135
10.1.6. Các tuyến sinh dục phụ ................................................................................... 135 10.2.
GIẢI PHẪU BỘ Y SINH DỤC CÁI ........................................................... 136 10.2.1.
Buồng trứng (noãn sào) ................................................................................... 136
10.2.2. ng dẫn trứng .................................................................................................. 137
10.2.3. Tcung ............................................................................................................ 137
10.2.4. Âm ạo ............................................................................................................ 139
10.2.5. Âm hộ .............................................................................................................. 139
10.2.6. Tuyến sữa () ................................................................................................. 139
10.3. SINH LÝ BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC .............................................................. 141
10.3.1. Sự thành thục về nh của con ực ................................................................... 141
10.3.2. Tế bào sinh dục ực (nh trùng) ..................................................................... 142
10.3.3. Sự sinh nh ...................................................................................................... 143
10.3.4. Tinh dịch .......................................................................................................... 144
10.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng ến lượng nh dịch và nồng ộ nh trùng ............. 144
10.3.6. Sự hình thành ực nh tố và ứng dụng trong chăn nuôi ................................. 145
10.4. SINH LÝ SINH DỤC CÁI ................................................................................. 145
10.4.1. Sự thành thục về nh của con cái .................................................................... 145
lOMoARcPSD| 41632112
5
10.4.2. Sự tạo thành thải trứng................................................................................ 145
10.4.3. Chu kỳ nh (chu kỳ ộng dục) ........................................................................
148
10.4.4. Sinh lý giao phối .............................................................................................. 150
10.4.5. Sự thnh ....................................................................................................... 152
10.4.6. Sinh lý mang thai ............................................................................................. 153
10.4.8. Sữa và các vấn ề liên quan............................................................................. 159
10.5. ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC GIA CM .................................................................. 161
10.5.1. Đặc iểm sinh dục con trống ........................................................................... 161
10.5.2. Đặc iểm sinh dục con mái ............................................................................. 162
10.5.3. Quá trình giao phối thụ nh............................................................................. 163
THC HÀNH.............................................................................................................. 165
Bài 1: BÔ XƯƠNG GIA SỤ  C GIA C M .................................................................. 165
Bài 2: QUAN SÁT NÔI QUAN GIA SỤ  C, GIA C M .............................................. 165 Bài 3:
MỔ KHẢ O SÁT LỢN ...................................................................................... 166
Bài 4: MỔ KHẢ O SÁT TRÂU BÒ ............................................................................. 167
Bài 5: XÁC ĐỊNH MỘT S CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở ĐỘNG VT NUÔI ................ 167
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 169
LỜ I N I Đ U
Đối tượng sử dụng giáo trình : Giáo viên và học sinh chuyên ngành chăn
nuôi thú y bâc trung cấp chuyên nghiệ p hệ chı
nh quy vá  hê vự a
hoc vự a làm . Những người nghiên cứu có quan tâm ến giải phâu vã
sinh lý gia súc , gia cầm trình ộ trung cấp.
Mục ích yêu cầu: Người hoc nm vự ng cấu tao ạ i cương vạ  cấu
tao cụ a các cơ quan bộ phn trong cơ thể , biết quy luât phạ t triển và hoat ộ
ng
của các cơ quan và hê thống trong cơ thệ . T hiểu biết này có thể
ứng dung trong công  tác chuyên môn : chăm sóc nuôi dưng tốt àn gia súc gia
cầm , góp phần vào công tác chn oán, chữa tri bệ nh cho chụ ng ươc tố
.
Cấu trú c cuốn giáo trı
nh : gồm 10 chương trong ó 7 chương trınh bà y giải
phẫu và sinh của 7 mạ y, hai chương vtế bào và mô cng như các hê  thống
trong cơ thể và môt chương về quạ  trınh sinh lỳ  ăc trưng cụ a thể sống là trao
ổi vât chất vạ  năng lương
.
Nôi dung giạ i phâu trı
nh bà y trước , nôi dung sinh l  trınh bà y sau trong cùng
một chương.
lOMoARcPSD| 41632112
6
Đặc iểm mi giáo trình trình bày những kiến thức chính xác nhưng ơn
giản, ngn go , dê hiễ u phù hợp với trình ộ trung cấp . Các chương ược xp xếp
theo thứ tư cọ  liên quan với nhau. Đặc biệt các nội dung ược trình bày theo tng
muc nhọ  theo quy inh mợ i nhất (năm 2011) cách ánh số thứ tự chương bài ể có
thể quản lý số và tra cứu dễ dàng.
Cuối mi chương ều câu hi ôn tâp giụ p người hoc tự cụ ng cố kiến thức,
thể nhhiểu bài hơn , tâp trung vạ o những nôi dung chı
nh
, bản của
chương, bài.
BÀI MỞ Đ U
Mục êu:
- Biết ươc thế nạ o là hoc phần cơ sợ  của ngành chăn nuôi thú y.
- Hiểu nôi dung vạ  phương pháp nghiên cứu hoc phần nạ y. - Xác
ịnh ược các học phần liên quan.
I. Khái niệm về học phần giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi
Giải phẫu sinh học một học phần sở của ngành chăn nuôi thú y chuyên
nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo các cơ quan bphận trong cơ thể và quy lut
hot ộng của các thể khe mạnh trong quá trình sống thích ứng với ngoại cảnh.
thể nói giải phẫu sinh lý gia súc môn khoa học nghiên cứu cấu tạo quy luật
phát triển, hoạt ng sống của ộng vật nuôi khe mạnh.
II. Nội dung học phần
Trong nội dung giáo trình này nghiên cứu về giải phẫu thhoạt ộng
sinh lý của ộng vật nuôi.
Phần giải phẫu học nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo các bộ phận, bộ máy, thành
phần, nh chất của các dịch thể… trong cơ thể con vật, trong quá trình phát triển
của nó thích ứng với ngoại cảnh.
Tất cả các hoạt ộng sống của ộng vật nuôi bao gồm : Tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp,
sinh dục, bài ết, trao i chất, thần kinh, giác quan… ều ối ợng phạm vi
nghiên cứu của môn giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi.
Mi thể một khối thống nhất toàn vẹn, các bphận trong cơ thể ều liên
hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Hoạt ộng sinh của thvà iều kiện ngoại cảnh
quan hệ tương h chặt chẽ không thể tách rời.
III. Giải phẫu sinh lýhọc phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y Giải phẫu sinh lý
học cung cấp những hiểu biết về vtrí, hình thái, cấu tạo chức năng sinh
trong iều kiện sống bình thường của thể gia súc khe mạnh. Những hiểu biết
ó ặt nền móng cho việc nghiên cứu các bộ môn khác của ngành học chăn nuôi
lOMoARcPSD| 41632112
7
thú y như: Bệnh nội khoa, bệnh ngoại khoa, bệnh sn khoa chăn nuôi trâu
b, chăn nuôi lơn, chăn nuôi gia cầm…
IV. Đối tượng nghiên cứu của học phần giải phẫu sinh lý Nghiên cứu trên ộng vật
nuôi là cơ thể trâu b, lơ và gia cầm.
Giải phẫu cơ thể học: Nghiên cứu cấu tạo các mô, thành phần hoá học tế bào, tổ
chức bộ phn, vị trí hình thái, cấu tạo, màu sc, kích thước của các quan bộ
phận trong cơ thể vật nuôi và sự tương quan giữa chúng.
Sinh học: Nghiên cứu về năng và chức phận sinh của tng quan bphn
trên cơ thể gia súc khe mạnh trong sự hot ộng thống nh ất các quan bộ phn
trong cơ thể, giữa cơ thể và ngoại cảnh dưới sự chỉ ạo của hệ thần kinh.
V. Các học phần liên quan
Các học phần thuôc chuyên ngạ nh chăn nuôi thú y hoc sau học phầ gii
phâu sinh l  ều liên quan (ví dụ: Học phần chăn nuôi trâu b, chăn nuôi lơ ,
chăn nuôi dê, cu, chăn nuôi gia cầm , giống k thuât truyền giống
, ngoại khoa,
sản khoa, nôi chậ n…)
lOMoARcPSD| 41632112
8
Chương 1 TẾO VÀ MÔ ĐỘNG VT
Mục êu:
- Hiểu và trình bày ưc ặc iểm cấu tạo, chức năng sinh lý của tế bào và mô
trong cơ thể.
- Phân biệt ược các loại mô trên cơ thể ể t ó hiểu ược cấu tạo của bộ máy
hoàn chỉnh.
- Hiểu và trình bày ược các hoạt ộng bản của sự sống, hot ộng của các
.
1.1. TẾ BÀO ĐỘNG VT
1.1.1. Đại cương về tế bào
Khái niệm: Tế bào ơn vị sống nh nhất, những ặc iểm bản của
thể sống như trao ổi vật chất, nh chịu kích thích, lớn lên, sinh sản và chết.
Ở ộng vật ơn bào cơ thể là một tế bào.
ộng vật nói chung cơ thgồm nhiều tế bào hợp thành tổ chức, bphận,
bộ máy. Các bộ máy tạo nên thể hữu cơ hoàn chỉnh là cơ thể.
Theo trình ến hoá của sinh vật, các tế bào ộng vật ược biến hoá ra thành nhiều
loại, mi loại có hình thái, chức năng riêng. Ví dụ: Có tế bào hình ĩa như hồng cầu,
tế bào hình a giác như tế bào gan, tế bào uôi như nh trùng, lông rung
như tế bào niêm mạc ường hấp, loại tế bào sinh sản rất nhanh như tế bào
sinh dục, có loại không sinh sản như tế bào thần kinh. Kích thước của tế bào khác
nhau, có thể t 5- 7µ hoặc t 20- 30µ.
1.1.2. Cấu tạo tế bào
a. Màng tế bào
Bao bọc mặt ngoài của tế bào, nh thm thấu chọn lọc, không chứa
celluloza như ở tế bào thực vật. b. Chất nguyên sinh: Gồm có.
- Chất nguyên sinh căn bản: Là chất keo vô ịnh hình thuộc loại albumin
giống như lng trng trứng gà.
- Chất nguyên sinh biệt hóa : Bên cạnh chất nguyên căn bản , thường có
những bộ phận có hình rõ rệt ược biệt hóa ể làm cho tế bào có chức năng mới
như thể golghi, ểu vật, bào tâm…
c. Nhân tế bào
Nằm trong tế bào, nhân có hình dạng thay ổi tùy theo loại tế bào. Ví dụ:
Nhân tế bào hồng cầu gà có hình bầu dục , nhân tế bào gan có hình trn , nhân
của tế bào bạch cầu có loại hình trn, có loại chia nhiều thùy.
lOMoARcPSD| 41632112
9
Nhân thể nằm giữa hay lệch về một bên. Trong nhân những hạt bt
màu gọi nhiễm sc chất. Trong thời kỳ tế bào phân chia tâp hợ p thạ nh nhiễm
sc thể, có chứa gen.
Nhân óng vai tr quan trọng trong ời sống của tế bào, ặc biệt trực ếp tham gia
vào việc sinh sản của tế bào (tr tế bào thần kinh).
Hình 1.1: Cấu tạo tế bào ộng vật
1.1.3. Cấu tạo hóa học của tế bào
Tế bào ộng vật ược cấu tạo bởi nhiều nguyên tố a học (khoảng 40 nguyên
tố) chủ yếu C, H, O, N, S, P, Ca, Mg, Na, K, Cl, Fe… Những nguyên tố y chiếm
99% khối lượng chất nguyên sinh và chia ra thành hai loại hợp chất: Vô cơ và hữu
cơ.
* Hợp chất vô cơ: Gồm nước, muối khoáng: Ca
3
(PO
4
)
2
, Mg
3
(PO
4
)
2
, Na
2
CO
3
,
NaHCO
3
, K
2
CO
3
, KHCO
3
, NaCl, KCl…ngoài ra cn một ít Fe và I
2
.
* Hợp chất hữu cơ: Chia ra 3 nhóm:
+ Nhóm gluxit gồm ba loại ường: Đường ơn (C
6
H
12
O
6
), ường ôi
(C
12
H
22
O
11
), ường a (C
6
H
10
O
5
)n.
+ Nhóm lipit gồm những chất lipit chính như: Olein, Stearin, Burin…
+ Nhóm prot là chất căn bản của sự sống, là chất xây dựng nên tế bào, gồm 4
nguyên tố C, H, O, N và thêm S, P, K tham gia cấu tạo rất phức tp.
1.1.3. Đặc nh sinh lý của tế bào
a. Sự trao ổi chất của tế bào
Một hoạt ộng căn bản của tế bào trao ổi vật chất giữa tế bào với ngoại
cảnh. Tế bào lấy những chất dinh dưng t bên ngoài vào ể tồn tại và sinh trưởng.
Một số chất bị oxy hóa sinh ra năng lượng duy trì hoạt ộng của tế bào. Quá trình
trao ổi chất của tế bào có sản sinh ra một số chất có hại, ược thải ra ngoài.
lOMoARcPSD| 41632112
10
Tất cả những phản ứng sinh lý, sinh hóa xy ra trong tế bào g ọi là sự trao ổi
chất của tế bào. Sự trao ổi vật chất ược ến hành dưới hai quá trình ồng hóa và dị
hóa.
Quá trình ồng hóa: Là phản ứng xây dựng nên vật chất của tế bào. Ví dụ: Sự
tổng hợp chất gluxit thành m, tổng hợp chất prot t các axit amin, tổng hợp
glycogen t glucoza.
Quá trình dị hóa : Là những phản ứng phân hủy các chất sẵn có trong tế bào
và những cặn bã ược thải ra ngoài . Ví dụ: Oxy hóa glucoza thành năng lượng,
CO
2
và H
2
O.
Khi quá trình ồng hóa mạnh hơn dị hóa thì cơ thể phát triển.
Khi hai quá trình ấy tương ương thì thgicân bằng dinh dưng. Khi
quá trình dị hóa mạnh hơn ồng hóa thì cơ thể suy yếu.
b. Tính thích ứng và trạng thái hưng phấn của tế bào Trạng
thái hưng phấn:
Những hoạt ộng của tế bào phản ứng với kích thích của ngoại cảnh gọi
trạng thái hưng phấn của tế bào. Tế bào sống luôn luôn chịu tác ộng của ngoại
cảnh như: Nhiệt , ánh sáng, thức ăn, ếng ộng… Vì thế ể có thể thích nghi tế bào
phải những hoạt ộng ối phó lại gọi ó là sự phn ứng. Mi loại tế bào có một kiểu
phn ứng riêng.
Ví dụ: Tế bào cơ phản ứng bằng cách co rút.
Tế bào tuyến phản ứng bằng cách ết dịch.
Tính thích ứng:
Do ngoại cảnh luôn thay ổi nên tác ộng ến tế bào mi lúc mi khác nhau. Để
kịp thời chuyển biến cho phợp với ngoại cảnh, tế bào khả năng thích ứng,
gọi ó là nh thích ứng. Sự thích ứng có khi tạm thời. dụ: Tế bào thượng bì sinh
ra các sc tố en và phân tán chúng, da strở nên en lúc ra nng. Khi trong râm
mát lâu ngày thì sc tố en mất i, da trng lại. Sc tố en có tác dụng ngăn chặn bức
xạ ể bảo vệ da.
Sự thích ứng khi qua nhiều thế hệ ược duy trì mãi trở nên khnăng di
truyền.
c. Sự sinh sản của tế bào
Tế bào phát triển ến một mức nht ịnh thì phân chia thành nhiều tế bào, ó
sự phân bào. Có hai hình thức phân bào: Trực phân và gián phân.
Hình thức trực phân: Nguyên sinh chất và nhân kéo dài ra, rồi thóp lại
giữa, sau cùng ứt thành hai phần tương ương là hai tế bào mới. Trực phân có thể
thấy khi bạch cầu cần phân chia gấp.
lOMoARcPSD| 41632112
11
Hình thức gián phân: sphân chia phức tạp của tế bào trải qua nhiều
giai oạn trung gian, bt ầu là sự phân chia của nhân, rồi ến chất nguyên sinh, cuối
cùng cng phân thành hai tế bào mới.
Riêng tế bào thần kinh không khnăng sinh sản, khi btổn thương chúng
không hồi phục ược.
Tóm lại: Tế bào là ơn vị sống nh nhất của cơ thể nhưng nó mang y ủ nh
chất của một cơ thể sống. Hiểu ược ặc nh sinh lý của tế bào giúp ta hiểu ược c
nh sinh lý của cơ thể.
1.2. MÔ ĐÔNG V
1.2.1. Khái nim
ộng vật ơn bào mọi cơ năng ều do một tế bào ảm nhiệm. Cn ộng vật
a bào thể cấu tạo phức tạp hơn, có các nhóm tế bào chuyên hóa . Nhng nhóm
tế bào ấy khác nhau về vị trí, hình thái, chức năng sinh hình thành nên các
hay tổ chc.
Trong cơ thể ộng vật có rất nhiều mô, ược xếp thành bốn loại như sau:
- Mô liên bào
- Mô liên kết
- Mô cơ
- Mô thần kinh
1.2.2. Phân loại mô ộng vật
a. Mô liên bào
* Định nghĩa
Mô liên bào là loại mô do các tế bào ghép sát vào nhau không có một chất
o giữa ngăn cách. Nó bao phủ mặt trong của cơ quan êu hoá và các tổ chc
khác (tuyến ết, giác quan…) và mặt ngoài của cơ thể là da.
* Phân loại
Căn cứ vào nhiệm vụ chia biểu mô thành hai loại mô liên bào ph
liên bào tuyến.
+ Mô liên bào phủ: Là những mô liên bào ược biệt hóa phủ mặt ngoài cơ
thể (da) hay mặt trong các ống rng trong cơ thể (niêm mạc).
lOMoARcPSD| 41632112
12
Hình 1.2: Mô liên bào phủ
+ Mô liên bào tuyến: những mô liên bào ược biệt hóa, có khả năng thấm
hút và bài ết chất dịch nào ó: có thể là cặn bã của cơ thể, có thể mô rút t trong
máu ra những chất cần thiết tạo thành chất mới (sữa, mồ hôi…). liên bào
tuyến cn gọi là tuyến. Xét theo chức phận sinh lý người ta chia liên bào tuyến
thành ba loại:
- Tuyến ngoại ết: loại tuyến chất dịch ết theo ống dẫn thẳng ra
ngoài như tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến sữa.
- Tuyến nội ết: loại tuyến chất dịch ết ra thẳng vào máu theo
ường máu tới kích thích các cơ quan nội tạng cần thiết. Chất dịch thường chứa các
kích tố nội ết cn gọi là hormone.
- Tuyến pha: Va có nh chất nội ết, va có nh chất ngoại ết.
Ví dụ: Tuyến gan: Ngoại ết, ết mật; nội ết, ết heparin.
Tuyến tụy: Ngoại ết, ết dịch tụy; Nội ết, ết insulin, glucagon.
* Cấu tạo biểu mô
+ Mô liên bào ơn: Chỉ có một lớp tế bào (như niêm mạc ruột, phế nang).
+ liên bào kép: Gồm nhiều lớp tế bào ghép lại (như niêm mạc khí quản).
+ Một số mô liên bào bề mặt dày lên ẫm chất sng nhưliên bào thượng
bì ở da, hoặc có lông rung ộng như niêm mạc thanh quản, khí quản.
+ liên bào tuyến – tuyến ống: thể là tuyến ơn như tuyến mồ hôi hoặc
chia nhánh như tuyến dịch vị.
+ liên bào tuyến tuyến chùm: ng dẫn của tuyến chia làm nhiều
nhánh, cấu tạo theo chiều nh dần như một cành cây. Mi nhánh tận cùng bằng
một túi gồm nhiều tế bào hợp thành như tuyến vú, tuyến tụy.
* Sinh lý biểu mô
+ Đặc iểm và chức năng sinh lý mô liên bào ph
- khuynh ớng giãn ra sát vào nhau, tác dụng bảo vệ (da, niêm
mạc).
- Sinh trưởng mạnh, tái sinh dễ dàng nhất là tế bào niêm mạc.
- Có êm mao rung ộng ể y vật lạ.
lOMoARcPSD| 41632112
13
+ Đặc iểm và chức năng sinh lý của mô liên bào tuyến:
- khnăng thấm hút bài ết chất nhờn (mồ hôi), nhờ vậy niêm
mạc luôn ướt, da thường xuyên bóng.
- Mô có thể lấy t trong máu ra những chất cần thiết ể tạo thành chất mới
(sữa, mồ hôi…).
- Sự hot ộng của tế bào tuyến nh chất chu kỳ: Ktạo ch trữ các
chất ết, kỳ ết chất ết và kỳ ngh. Tùy theo tng loại tuyến mà khả năng chế ết có
khác nhau.
* Chu kỳ ết
Các tế bào tuyến hoạt ộng theo một chu kỳ nht nh, thể nhanh chậm
liên tục hay ngt quãng tùy tng loại tuyến , song mi chu kỳ ết u có các kỳ sau:
+ Ktạo ch trữ: thời kỳ các hạt ết dần dần ược hình thành ch trữ
lại, a số nằm ở cực ỉnh và y nhân về sát cực áy.
+ Kbài xuất: Khi hạt ã nhiều, căng mọng ở cực ỉnh, v ra hoặc thấm qua màng
tế bào ra ngoài dần dần.
+ Kỳ nghỉ: Nhân tế bào trở về trung tâm, tế bào lúc này chưa ch trữ hạt ết.
* Phương thức ết của biểu mô tuyến: Có 3 phương thức ết của biểu mô tuyến:
+ Tuyến toàn vẹn: Chất ết thấm qua màng ỉnh tế bào ra ngoài. Tế bào
không bị tổn thương nên ết liên tục ược. Theo phương thức này có các tuyến nội
ết, tuyến dịch vị, tuyến tụy, tuyến nước bọt.
+ Tuyến bán hủy : Chất ết tập trung trên phần ỉnh tế bào , rồi cả
phn ỉnh và chất ết rời vào xoang ết . Phần tế bào cn lại và nhân sẽ ược khôi
phục dần dần, ch ly chất ết và ếp tục chu kỳ sau. Theo phương thức này có
tuyến vú, tuyến mồ hôi.
+ Tuyến toàn hủy: Chất ết tế bào bị phá hủy hoàn toàn y ra ngoài.
Lớp tế bào phía sát màng áy ếp tục sinh trưởng, phát triển thay thế lớp tế bào
va mất. Theo phương thức này các tuyến a bào nhiều tầng tế o như tuyến
bã ở da. b. Mô liên kết
* Định nghĩa
Mô liên kết là một loại mô trong ó các tế bào không dính sát vào nhau, bao
giờ cng cách nhau bởi một chất gọi là gian chất hay chất căn bản.
Tế bào trong mô liên kết có nhiều hình dạng khác nhau, hình sao, hình bầu
dục, hình trn… nó có thể di ộng ược hay cố ịnh.
Chất căn bản nhiều loại phức tạp như chất hồ, chất sụn, xương… vậy
mô liên kết nhiều hơn mô liên bào và phân bố nhiều nơi trong cơ thể.
Trong chất căn bản thường có những sợi dưới dạng to nh, dày hoặc thành
tng bó hay an lưới vào nhau gọi là sợi hồ, sợi lưới, sợi chun.
lOMoARcPSD| 41632112
14
Hình 1.3: Mô liên kết
* Phân loại và cấu tạo sinh lý mô liên kết
Dựa vào sự khác nhau của chất căn bản, người ta chia ra nhiều loại mô liên
kết gồm mô liên kết chính thức và một số liên kết ặc biệt khác.
+ Mô liên kết chính thức: Chất căn bản gồm chất hồ, sơi chun… chia r :
Mô liên kết thưa (mô ệm thưa).
Mô liên kết mau (mô ệm mau).
Mô liên kết ều (mô thớ).
Mô chun.
Mô m.
- liên kết thưa: Là loại liên kết trong ó các tế bào cng như các chất căn
bản như sợi hồ, sợi chun nằm thưa thớt rời rạc. Thường thấy mô liên
kết thưa tầng dưới da, xung quanh phủ tạng, màng treo rut… Đặc
iểm sinh lý:
Trong liên kết thưa nhiều mạch máu nên công dụng ặc biệt trong việc
nuôi các mô khác nhất là mô liên bào.
Tái sinh dễ dàng. Tế bào có khả năng t cố ịnh trở nên lưu ộng, thay hình ổi
dạng và sinh sản rất nhiều chống  và sửa chữa lại trong trường hợp bộ phận bị
tổn thương. Nhờ vậy nên khi phần da hay niêm mạc bị tổn thương dễ thành sẹo,
mau lành.
Có khả năng dtrữ m.
Vphương diện vật lý, hóa học, liên kết thưa dễ bhng bởi rượu, axit
kiềm mạnh (vì vậy khi êm dưới da cần tránh những thuốc có ặc nh này).
- Mô liên kết mau: Loại mô này trong chất căn bản có nhiều sợi hồ
sợi chun xếp sát nhau, không rời nliên kết thưa, cn các tế bào va ít,
va nh bị è ép giữa các bó sợi liên kết nên khó nhận ra. Thường thấy mô liên kết
mau ở trong bì da, xung quanh mạch quản, phủ tạng.
Đặc iểm sinh lý: Đối với mô liên kết mau, ặc nh sinh lý tương tự như ở mô
liên kết thưa nhưng mức ộ kém hơn vì hệ thng thần kinh i vào mạch máu ít hơn.
lOMoARcPSD| 41632112
15
- Mô liên kết u: loại trong ó các tế bào ép giữa những sợi thớ
nên nhìn không rõ. liên kết ều sợi hồ và sợi chun xếp thành một thứ tự u
n.
Ví dụ: Gân ở ầu cơ, dây chằng khớp xương.
Đặc nh sinh lý: liên kết ều thường không có mạch máu i qua, nó ược nuôi
ng kém, khả năng tái sinh kém.
- Mô chun: Là mô chứa nhiều dây àn hồi nhất (sợi chun). Về hình thái
nó dẹt mng (như ở cb) hoặc thành phiến mng (như ở thành ộng mạch). Loi
mô này có thể co giãn dễ dàng.
Đặc nh sinh lý:
Không cảm ứng (châm chọc không au).
Được nuôi dưng kém.
- m: liên kết chứa m, trong ó các tế bào m hợp với
nhau thành tng chùm gọi thùy m . Tùy loài gia c mcó màu sc
khác nhau.
Ví dụ: M lợn màu trng bóng, mềm, m trâu màu trng, m b màu vàng,
m la ngựa vàng óng, m gà vàng óng.
Đặc nh sinh lý:
Mô m có tác dụng ệm cho cơ thtránh au trong những trường hợp va ập
do cơ giới.
M có tác dụng cách nhiệt, giữ ấm cho cơ thể.
Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng.
M là dung môi ha tan các vitamin nhóm A, D, E, K và giúp cho cơ thể hấp
thu chúng một cách dễ dàng.
+ Mô liên kết ặc biệt:
Trong thngoài những liên kết chính thức, cn những khác
cng có ặc iểm gần tương tự cng thuộc vào nhóm mô liên kết như:
- Máu: máu ược coi nmột liên kết ặc biệt trong ó các tế bào máu
(hồng cầu, bạch cầu) và chất căn bản là huyết tương.
- Mô sụn và mô xương: Gồm những tế bào sụn, tế bào xương ở mô xương.
Trong các chất căn bản có chất sụn và chất xương. Tchức sụn là tổ chức liên kết
nhiều tế bào to, trương nở cao và chất bản ông ặc. Sụn làm nhiệm vụ chống
, ệm hoặc làm trơn trong môt số khợ p xương. c. Mô cơ
d. Mô thần kinh
* Định nghĩa
Mô thần kinh là loại mô do nhiều tế bào thần kinh tập hợp lại tạo thành và
cùng các phần khác tạo thành bộ máy thần kinh. Bộ máy thần kinh chức phận
iều ha mọi hoạt ộng của các bộ máy trong cơ thồng thời làm cho cơ ththích
lOMoARcPSD| 41632112
16
ứng với iều kiện ngoại cnh. * Phân loại và cấu tạo tế bào thần kinh Cấu tạo tế bào
thần kinh gồm 3 phần
+ Thân tế bào: Có hình sao, hình a giác, kích thước t 5 10 , có khi ạt kích
thước 300 có nhân ở chính giữa. Bao quanh nhân là lớp chất nguyên sinh, ngoài
cùng màng. Trong chất nguyên sinh hạt lấm chấm gọi thể nist các
thần kinh an vào nhau như thi.
+ Đuôi gai: Do chất nguyên sinh của thân tế bào ta ra tng nhánh hay thành
búi.
+ ng trục: Là nhánh kéo dài của thân tế bào, có thể ngn có thể dài, ường
kính không thay ổi và tận cùng toả ra thành búi. ng trục ược bao bởi hai lớp v.
- Lớp v shoawn: Được bao bọc ngoài cùng ống trục, nối ếp với màng thân tế bào.
- Lớp v myelin màu trng, sát dưới v trực ếp bám lấy ống trục.
Phân loại: có 3 loại tế bào thần kinh:
+ Tế bào thần kinh a cực: Có một ống trục và nhiều uôi gai.
+ Tế bào thần kinh lưng cực: Có một ống trục và một uôi gai.
+ Tế bào thần kinh ơn cực: ng trục và uôi gai thoạt ầu lẫn vào nhau một quãng
ngn rồi mới tách ra.
Hình 1.4: Cấu tao tệ  bào thần kinh
* Sự liên hệ và tập hợp của các tế bào thần kinh
lOMoARcPSD| 41632112
17
Hình 1.5: Sư liên hệ cụ a các tế bào thần kinh
Sự liên hệ:
Các loại tế bào thần kinh ều liên hệ với nhau bằng cách : Đầu mút của
ống trục tế bào thần kinh trước chạm vào ầu mút của uôi gai tế bào thần kinh sau.
Ch liên hệ ó gọi là iểm ếp xúc hay là sinap. Sinap cn có tác dung tă g cường
c xung ông thần kin .
Sự tập hợp của tế bào thần kinh
- Hạch thần kinh: những ám gồm nhiều thân tế bào thần kinh tập hợp lại
như: Hạch tủy sống.
- Dây thần kinh: Do các ống trục tập hợp lại thành tng bó. Nhiều tập
hợp lại thành dây, ngoài có màng liên kết bao bọc.
- Thần kinh trung ương: Thần kinh trung ương bao gồm não bộ tủy sống.
Cấu tạo của nó gồm:
Chất trng: Do các ống trục có v myelin tập hợp lại tạo thành.
Chất xám: Do các thân tế bào, uôi gai phn u ống trục không v myelin
hợp thành.
tủy sống: Chất trng ở ngoài, chất xám trong.
ại não: Chất xám ở ngoài, chất trng ở trong.
1.3. NIÊM MAC VÀ TƯƠNG M C
1.3.1. Niêm mạc
màng bao phủ mặt trong các bộ phận rng thông ra ngoài bởi các l tư 
nhiên.
Ví dụ: Niêm mạc mt, mi, ường êu hóa, ường sinh dc…
Bề mặt niêm mạc lúc nào cng ướt và có chất nhầy , gọi là niêm dịch . Niêm
dịch có tác dụng bảo vệ (chng lai cạ c tác dụng hoá học , cản nhiệt, giữ vi trùng và
bụi bn).
lOMoARcPSD| 41632112
18
1.3.2. Tương mạc
Là màng mng phủ các hốc kín của cơ thể, có màu trong suốt, nhẵn, ướt.
Về cấu tạo tương mạc gồm 3 lá:
Lá ngoài (lá thành): Áp sát vào thành trong của cơ thể.
Lá giữa (lá trung gian): Nối liền lá thành và lá tạng.
Lá trong (lá tạng): Dính sát vào mặt ngoài phủ tạng.
Những tương mạc chính là: Phúc mạc (màng bụng), phế mạc (màng bọc
phổi), tâm mạc (màng bao m), não mạc (màng não), túi nhờn khớp xương. Trong
trạng thái bình thường giữa thành và lá tạng có một ít dịch va làm ướt mặt
tương mạc gọi ơng dịch. Tương dịch tác dụng giảm sự cọ xát khi các
quan bphận mà nó bao bọc hoạt ộng. Ví dụ: Dịch trong xoang bao m làm giảm
cọ xát khi m co bóp…
Trong trạng thái bệnh , tương dịch ết nhiều lưu lại trong xoang (gọi
hiện tượng tràn dịch, ch dịch). dụ: Khi viêm xoang bao m; khi viêm màng
phi.
1.4. BỘ PHẬN VÀ BỘY
Nhiều tế bào cùng cấu tạo và chức năng sinh hợp lại thành mô (mô cơ,
liên bào, mô liên kết…).
Nhiều mô sp xếp thành bộ phận (dạ dày, ruột, gan, m, phổi…). Mi bộ phận có
một nhiệm vụ nht ịnh trong cơ thể.
Nhiều bphận liên hvới nhau về nhiệm vụ hợp lại tạo thành bộ máy hay
một hệ thống.
Trong cơ thể gia súc nhiều bộ máy như:
- Bộ máy thần kinh - Bộ máy di ộng.
- Bộ máy êu hoá.
- Bô mạ y hô hấp.
- Bộ máy tuần hoàn và bạch huyết.
- Bộ máy bài ết.
- Bộ máy sinh dục.
- Hê thống nộ i ế
- Bộ phận che chở: da, lông, móng, sng.
Ngoài ra cn có các giác quan: tai, mi, mt, lưi.
Tất cả các bộ y ó ồng thời hoạt ộng dưới sự chỉ ạo của hệ thn kinh trong
một cơ thể thống nhất. Các bộ phận và bộ máy ó hoạt ng phối hợp với nhau rất
chặt chẽ, với mục ích duy trì scân bằng sinh trong cơ thể. dụ: khi vật chạy
nhanh êu hao nhiều năng ợng và O
2
, yêu cầu phổi phải thở nhanh, mạnh, m
phải co bóp nhiều ể vận chuyển ược nhiều O
2
và CO
2
lOMoARcPSD| 41632112
19
Một bộ phận hay bộ y nào hoạt ng không tốt u ảnh hưởng ến các bộ phn
và bộ máy khác.
Cơ thể không những thống nhất chặt chẽ bên trong mà cn liên hệ chặt chẽ với
bên ngoài ( iều kiện ngoại cảnh).
Ví dụ: lúc trời nng to, nhiệt ộ môi trường tăng cao, các mạch máu dưới da
ược dãn ra tobớt nhiệt ra ngoài. Lúc trời lạnh, các mạch máu dưới da co lại,
dồn máu vào trong i ấm các quan bên trong, ể cung cấp năng ợng cho
các cơ quan hoạt ộng.
Tất cả những hoạt ộng thống nhất bên trong và bên ngoài cơ thể ều ặt dưới
sự chỉ ạo của hệ thần kinh trung ương.
Câu hi ôn tâp
1. Trình bày quá trình trao ổi chất ở tế bào.
2. Tính thích ứng trạng thái hưng phấn của tế bào ? ứng dụng trong
chăn nuôi thú y?
3. Dưạ vào thành phần hóa học của tế bào hãy ưa ra các chất dinh dưng cần thiết
cho gia súc ăn ể chúng phát triển cơ thể ươc tố .
4. Mô liên bào và mô liên kết khác nhau ăc iệ m nào? Chúng thường phân bố
âu trong cơ thể?
5. Niêm mac v  tương mac lạ
? t nh chất lượng niêm dch, lương
tương  dịch có thể xác ịnh nh trạng cơ thể gia súc như thế nào?
lOMoARcPSD| 41632112
20
Chương 2 HÊ THỘ  NG VÂN ĐỘNG
Mục êu:
- Hiểu về xương, cơ, sự sinh trưởng phát triển của xương, sliên kết giữa
cơ và xương hình thành bộ máy vn ộng của cơ thể gia súc.
- Xác ịnh ược vị trí, hình thái, cấu tạo, màu sc các cơ và xương chính trong
cơ thể ông vậ t nuôị .
2.1. ĐI CƯƠNG
2.1.1. Đại cương về cơ xương
Bộ xương một cái khung rn chc của thể nhiệm vụ làm ch bám
cho cơ. Xương cùng với cơ làm nhiệm vụ vận ộng cơ thông vậ t . Bộ xương  cn
nhiệm vụ nâng bảo vệ cho những cấu trúc mềm quan trọng trong
thể, tránh những tổn thương do cơ giới gây ra. Xương cng cn là nơi dự trcht
khoáng và sản sinh ra hồng cầu mới.
Sự phát triển của bxương tốt hay xấu quyết ịnh tầm vóc của con vật quyết
ịnh sự làm việc mạnh hay yếu.
Hệ cơ của cơ thể gồm 3 loại cơ:
- Cơ trơn tham gia cấu tạo các nội tạng và mạch máu.
- Cơ m cấu tạo nên thành quả m.
- xương hay cn gọi vân liên hệ với xương tạo thành quan vận
ộng.
2.1.2. Phân loại xương
Bộ xương thể gồm nhiều xương hợp thành . Tùy theo hình dạng của xương,
người ta chia chúng thành 4 nhóm:
* Xương dài: Xương thường có hình trụ, hai ầu phình to. Tlệ chiều dài
lớn hơn chiều rộng . Xương này nhiệm vụ nâng cột sống và có tác dụng như
n by khi vn ộng. Ví dụ: Xương ùi, xương cánh tay…
* Xương dẹp: Mng và rộng. Nhiệm vụ bảo vệ các cơ quan như xương
bả vai, xương sườn tạo thành lồng ngực, xương chậu tạo thành xoang chậu, xương
sọ tạo thành hộp sọ.
* Xương ngn: Các chiều của xương gần bằng nhau, thường gặp ở các
khớp cổ tay, cổ chân (xương cườm), có nhiệm vụ làm giảm ma sát khi con vật vn
ộng.
* Xương a dạng: Không có hình dạng nhất ịnh và không có ôi. Ví dụ:
Xương ốt sống, xương bướm, xương sàng ở áy hộp sọ, xương mi… 2.1.3. Cấu
tạo và thành phần hóa học của xương
a. Cấu tạo
lOMoARcPSD| 41632112
21
Đối với xương dài: Bổ dọc một xương dài, t ngoài vào trong gồm:
+ Màng xương (cốt mạc): Là màng liên kết bao phủ mặt ngoài của xương tr
các mặt khớp.
+ Mô xương: Là thành phần chủ yếu của xương gồm có:
- xương chc: lớp xương mịn, rn chc màu vàng nhạt, cấu trúc
tng lớp mng gọi phiến xương. Các phiến xương này xếp thành các vng ồng
tâm với ống tủy hoặc ống haver.
Trong xương ặc những ống nhchy theo chiều dọc của xương
những ng havers. ng này chứa mạch máu, dây thần kinh. các ống ngang
là ống volkman thông với hệ thống havers.
- xương xốp: bản giống nxương chc, chkhác nhau hình
thức kiến trúc của chất xương. Mô xương xốp cấu tạo ơn giản không thứ tự như
xương chc. Toàn bộ khối xương xốp ược bao trong một lớp xương ặc. Bên
trong có các phiến xương tạo thành những ngăn chứa tủy .
+ Tuỷ xương: Chứa trong ống tủy chạy dọc theo xương. Khi gia súc cn non,
tủy xương ty khả năng sản sinh hồng cầu. Khi thtrưởng thành một
phần tủy  ược thay thế bằng tế bào m và trở thành tủy vàng . Ty chỉ cn lại
hai ầu xương. Trong tủy xương có nhiều tế bào sp trở thành hồng cầu.
Hình 2.1: Cấu tao xương dạ i
lOMoARcPSD| 41632112
22
Hình 2.2: Cấu tao vi thệ  của xương
b. Thành phần hóa học của xương
+ Chất hữu cơ: Chiếm khoảng 30% trọng lượng xương, cn gọi chất cốt
giao. Chất cốt giao ảm bảo cho xương nh mềm dẻo àn hồi. gia súc cn
non, tỉ lệ chất cốt giao cao hơn so với gia súc già.
+ Chất (muối khoáng): Chiếm 70% trọng lượng xương, chứa nhiều
canxi, phốt pho. Trong ó chyếu là phốt phát canxi (85%). Ngoài ra cn cácbonat
canxi, phốt phát magie, clorua canxi… chất vô cơ ảm bảo nh cứng rn cho xương.
Chất gia súc già chiếm tỉ lệ cao hơn với gia c non. Tlệ trên cng cn
thay ổi phụ thuộc vào tng loại xương, tng thời kỳ phát triển của cơ thể.
2.1.4. Sự phát triển của xương
Xương phát triển theo chiều dài và theo ường kính. Người ta ã làm thí nghim
chứng minh iều ó.
+ Xương phát triển theo chiều dài:
Sụn của bào thai dần dần biến thành xương cứng. Hiện tượng biến thành xương
cứng gọi là sự cốt hóa.
Xương dài cốt hóa ba iểm: 2 iểm hai ầu một iểm giữa. Sụn nối không
ngng phát triển nên xương dài ra. Càng về sau tốc càng chậm dần. Khi xương ã
cốt hóa hoàn toàn thì xương không dài ra ược nữa.
Thí nghiệm: Lấy 2 kim bằng bạc cm ngoài hai lớp sụn xương dài của con vật
ang lớn, thấy hai kim ấy cứ xa dần nhau.
lOMoARcPSD| 41632112
23
+ Xương phát triển về ường kính: Những tế bào sinh xương ở mặt dưới cốt
mạc không ngng sinh xương do ó xương ược lớn thêm . Khi con vật trưởng thành,
cốt mạc mất khnăng sinh xương nhưng khi xương bi y thı
khả năng ó lại ược
hồi phục.
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự phát triển của xương
a. Thức ăn
Những chất chứa trong thức ăn rất cần thiết cho sự phát triển của xương.
Prot: Cần thiết ể tạo chất cốt giao.
Muối khoáng: Rất cần thiết các loại muối của Ca, P, Mg, F… Đặc biệt cần
trong thời kỳ con vật ang lớn.
Vitamin: Cần thiết cho sự cốt hóa của xương.
Vitamin D giúp hấp thu Ca t máu vào xương, giữ Ca cho xương. Thiếu
vitamin D gia súc non chậm lớn. Ở ới da của gia súc thường có ền vitamin D
3
,
chất này sẽ biến thành vitamin D
3
ới tác dụng của a tử ngoại của ánh sáng mặt
tri.
Vitamin A: Điều ha sự hot ộng của ĩa sụn ếp hợp. Vitamin C:
Giúp tạo tế bào xương và chất cốt giao.
b. Sự vận ộng
Vn ộng va phải làm việc thích hợp với lứa tuổi trạng thái sức khoẻ
tác dụng kích thích sự phát triển cân ối và u ặn của xương. Khi gia súc phải làm
việc quá sớm, quá sức, xương sẽ cốt hoá nhanh, con vật sẽ bị ci cọc.
c. Kích thích tố
+ Thyroxin: Ảnh hưởng rất lớn ến sự phát triển của xương. Thiếu nó con vt
sẽ lùn.
+ Parathyroxin: Điều ha ợng Ca trong máu. Khi hormone này ết ra nhiều
sẽ làm Ca
++
di chuyển t xương qua máu nên xương dy. Khi hormone này ít,
ợng ion phốt pho trong máu tăng, do ó tỉ lệ ion Ca/P bị biến i.
2.2. BỘ XƯƠNG GIA SÚC
lOMoARcPSD| 41632112
24
Hình 2.3: Bô xương lợ
A- Xương vùng ầu B- Xương vùng cổ C- Xương vùng thân
D- Xương vùng hông E- Xương vùng khum G- Xương vùng
uôi
Hình 2.4: Bô xương bọ
1. Xương bả vai 2. xương cánh tay 3. Xương trụ
4. Xương quay 5. Xương cườm 6. Xương bàn tay
7. Xương ngón tay 8. Xương chậu 9. Xương ùi
10. Xương chày 11. Xương cổ chân 12. Xương bàn chân
13. Xương ngón chân 14. Xương bánh chè 15. Xương sườn
16. Sụn ức 17. Xương ức.
Bộ xương gia c thường ược chia thành 3 phần xương ầu, xương thân,
xương chi.
2.2.1. Xương ầu
Gồm xương sxương mặt: Gồm nhiều xương dẹp hoặc nhiều xương a
dạng tập hợp lại thành hộp, hốc che chở cho não bộ và các giác quan ở vùng mặt.
Xương u vật cn non thì rời nhau ến khi trưởng thành thì khớp chc chn li
với nhau.
* Xương vùng sọ gồm các xương: Xương trán, xương ỉnh, xương chm,
xương bướm, xương sàng và hai xương thái dương.
* Xương vùng mặt gồm các xương: Xương mi, xương hàm trên, xương lệ,
xương g má, xương liên hàm, xương cánh, xương khu cái, xương lá mía, xương
ống cuộn và xương hàm dưới.
2.2.2. Xương thân
Gồm có xương sống, xương sườn, xương ức.
lOMoARcPSD| 41632112
25
* Xương sống: trục chính của bộ xương, do nhiu ốt sống nối ếp nhau
tạo thành, trong chứa tủy sống. Phía trước cột sống khớp với ầu bởi lồi cầu chm,
phía sau kéo dài thành uôi.
Xương sống chia thành 5 vùng: Vùng c(C), vùng ngực (N), vùng hông (H),
vùng khum (K), vùng uôi (Đ).
Bảng 2.1: Số lương
ốt xương sống của gia súc
Loài gia súc
Số lương
ốt số
ng
C
H
K
Đ
Trâu, b
7
6
5
18- 20
7
6
5
9
Lợn
7
6 - 7
4
20- 23
Đốt sống của các vùng ở cột sống có số ợng và hình dạng khác nhau.
Tuy nhiên có một số ặc nh chung của ốt sống như sau:
+ Thân có hình trụ ặc.
+ Vng cung xương trên thân. Thân vng cung xương giới hạn thành l
sống.
+ Mấu (cn gọi là mm): Có 3 loại
- Mấu gai: Có một mấu, xuất phát t phía vng cung xương chĩa thẳng lên.
- Mấu ngang: 2 mấu, xuất phát t 2 bên thân, một hoặc hai nhánh
tùy theo loi ốt sống.
- Mấu khớp: Có 4 mấu. Gồm 2 mấu phía trước và hai mấu phía sau.
* Xương sườn: Dài, hẹp và hơi cong. Mi xương sườn gồm hai
phần. Phần trên nối vào các ốt sống ngực. Phần sụn ới. Phần này ở
một số xương sườn gn trực ếp vào xương ức gọi là xương sườn thật.
Những xương sườn có phần sụn không gn vào xương ức mà chập vào
nhau thành vng cung sườn gọi là xương sườn giả.
Số ợng ôi xương sườn ở trâu, b, lơ .
Ví dụ: Lợn: 13- 17 ôi 7- 9 ôi thật 6- 8 ôi giả
Trâu, b: 13 ôi 8 ôi thật 5 ôi giả
* Xương ức: Là một xương ơn, dài hẹp, xốp nằm ngay phía dưới
lồng ngực làm ch tựa cho các sụn ờn. Xương ức nối với nhau bởi các
t ức. Giữa các ốt có sụn liên ức. Số t ức thay ổi tùy theo loài ộng vật
(lợn 6 ốt, trâu, b, dê 7 ốt). Xương ức chia thành 3 vùng:
- Vùng cán ức: Đốt ầu ên, dài, trn có một mi nhọn bằng sụn.
- Vùng thân ức: Do nhiều ốt ghép lại.
- Vùng sụn mi kiếm: t ức cuối cùng dài hẹp, bằng sụn mng như
lưi kiếm.
lOMoARcPSD| 41632112
26
Hình 2.5: Xương sườn trâu b
1. Mm gai ốt lưng số 1 2. Mm gai ốt lưng số 13
3. Tám xương sườn thật 4. Năm xương sườn giả
5. Đốt cổ 7.
Hình 2.6: Các cơ quan nội tạng b (nhìn bên trái)
1. Bọng ái 2. Sng tử cung 3. Dây chằng rộng
4. Thận trái 5. Xương sườn 13 6. Lá lách
7. Mặt hoành phổi trái 8. Phổi trái 9. Tim
10. Dạ c
lOMoARcPSD| 41632112
27
Hình 2.7: Các cơ quan nội tạng b (nhìn bên phải)
1. Cơ hoành
2. Dạ múi khế
3. Túi mật
4. Tá tràng
5. Ruột non
6. Manh tràng
7. Phổi phải
8. Xương sườn 12
9. Gan
10. Tụy tạng
11. Kết tràng gấp
12. Bọng ái
13. Trực tràng
14. Âm ạo
2.2.3. Xương chi
a. Xương chi trước (xương tay)
* Xương bvai: gia súc xương bvai không khớp với xương
sống. dính vào thân nhvà tổ chức liên kết. Xương bvai của hầu
hết các loài gia súc ều giống nhau là dẹp, phía trên rộng có vành sụn, mặt
ngoài sống hay cn gọi mm gai. hai hố trước gai sau gai. Xương
bả vai chếch t trên xuống, t sau ra trước. Phía dưới xương khớp hõm.
* Xương cánh tay: Thuộc loại xương dài, ầu trên to nối với xương
bả vai tại khớp hõm. Đầu dưới nh hơn khớp với xương cẳng tay. Xương
cánh tay chếch t trên xuống dưới t trước ra sau.
* Xương cẳng tay: Gồm 2 xương
+ Xương quay nằm phía trước, to và hơi dẹt.
+ Xương trụ nằm phía sau hơi lệch ra ngoài nh hơn xương quay . Đầu trên
xương trụ to, có u cùi ch, ầu dưới nh hơn.
* Xương cổ tay (xương cườm): Gồm nhiều xương ngn xếp thành
những hàng không ều. Lợn có 8 xương; b, trâu có 6 xương.
* Xương bàn tay: Hình dạng và số ợng thay ổi tùy loài. Lợn 4
xương, trâu b 1 xương.
lOMoARcPSD| 41632112
28
* Xương ngón tay: Gồm những t xương xếp thành hàng dọc .
lơn  2 ngón chính có 3 ốt, 2 ngón ph2 ốt. Trâu b, hai ngón chính
3 ốt, 2 ngón phụ t 1- 2 t.
b. Xương chi sau (xương chân)
* Xương chậu: Gồm 2 xương chậu phải trái khớp với nhau bởi khớp háng.
Phía trên xương chậu nối với xương sống vùng khum.
Mi xương chậu do 3 xương hợp thành. Xương cánh chậu phía trước
mm hông và mm háng. Xương ngồi phía sau có u xương ngồi. Xương háng
phía dưới. Ba xương này dính lại với nhau.
Xương chậu cn có hõm khớp chén (cn gọi là khớp ổ cối) và l bịt.
Xương chậu hợp với xương khum tạo thành xoang chậu.
* Xương ùi: một xương dài, ầu trên nối với khớp cối tạo thành khớp
chậu ùi, ầu dưới nối với xương cẳng chân tạo thành khớp ầu gối (khớp ùi chày).
Phía trước khớp này xương bánh chè chạy trên mặt rng rọc của xương ùi.
Xương ùi nằm chếch t trên xuống dưới t sau ra trước.
* Xương cẳng chân: Gồm hai xương
+ Xương chày (xương ống quyển): Là một xương dài ầu trên to, ầu dưới nh
hơn, nửa thân phía trên ết diện hình tam giác, nửa dưới ết diện hơi trn.
Xương chày nằm phía trong.
+ Xương mác (xương trâm cài): xương nh, mng manh nằm phía ngoài
xương chày. Ở trâu b xương mác bị thoái hoá. Ở lợn xương mác dài tương ương
xương chày.
* Xương cổ chân (xương gót): Gồm những xương ngn xếp thành những
hàng không ều nhau. Ở lơn có 7 xương, trâu b có 5 xương. * Xương bàn
chân: Giống xương bàn tay.
* Xương ngón chân: Giống xương ngón tay.
2.3. KHỚP XƯƠNG
2.3.1. Khái niệm
Khớp xương là ch hai ầu xương nối ếp nhau.
2.3.2. Phân loại khớp
Căn cứ vào ặc iểm cấu tạo và hoạt ộng, người ta chia khớp xương ra thành
3 loại.
+ Khớp bt ộng: khớp không cộng ược. Khi con vật cn non, các mt
khớp nối với nhau bằng mô sợi hay mô sụn. Khi con vật trưởng thành, các mô sụn
bị cốt hoá và trở thành khớp hàn (bất ộng). Khớp bất ộng có ở vùng mặt, vùng sọ.
+ Khớp bán ộng: khớp cử ộng giới hạn. Ví dụ: Khớp giữa các ốt sống,
khớp háng.
lOMoARcPSD| 41632112
29
+ Khớp toàn ng: cử ộng khá rộng rãi về mọi hướng . Ví dụ: Khớp ùi chày,
khp ổ cối, khớp bả vai cánh tay.
2.3.3. Cách gọi tên khớp
Tùy theo hình dạng, cấu tạo và theo shot ộng của khớp xương người ta
gọi tên khớp xương như khớp lưi cày, khớp răng cưa, khớp ùi chày. Trong ó khớp
toàn ộng ược gọi tên cả hai 2 xương, xương ít cử ộng ược ọc trước, xương cử ộng
nhiu ọc sau. (Ví dụ khớp chậu ùi là khớp nối giữa xương châu vạ  xương ùi, trong
ó xương châu cự  ông ı
t hơ )
2.3.4. Cấu tạo khớp
* Khớp bất ộng, 2 xương liên kết với nhau theo kiểu răng cưa hay
kiểu lưi y.
Hình 2.8: Khớ p bất ông dạ ng răng cưạ , lưi cày, cái nêm
* Khớp bán ộng: Mặt khớp phẳng nối với nhau qua trung gian ĩa
sụn. Khớp ược giữ bởi dây chằng quanh khp.
* Khớp toàn ộng: Được cấu tạo ảm bảo cho khớp cử ộng ddàng
gồm
lOMoARcPSD| 41632112
30
Hình 2.9: Cấu tao khợ  p toàn ông
Cấu tạo khớp ầu gối
2
1. . Xương ùiXương bánh chè
3. y chằng chè trong
4. y chằng chày chè giữa
5. Xương chày
6. y chằng ùi chày
7. y chằng chày chè ngoài
8. Gân cơ dài rộng
Hình 2.10: Mặt trong khớp và mặt ngoài khớp
+ Sụn khớp: Bao bọc hai ầu xương gặp nhau, thuộc loại sụn trong, mặt ngoài
sụn khớp trơn láng ể dễ dàng trượt lên nhau. Hình dạng sụn khp ở hai ầu xương
thường tương ứng phù hợp với nhau. Đôi khi sụn tương ứng không hoàn toàn, khi
y khớp sẽ ĩa sụn chêm chen giữa sụn khớp. Nhiệm vụ của sụn chêm làm
giảm ma sát ở ầu khớp. + Bao khớp: Gồm hai lớp
- Lớp ngoài: Cấu tạo bởi mô sụn.
- Lớp trong: Mng, chứa nhiều mạch máu cn gọi bao hoạt dịch.
Bao hoạt dịch ết chất dịch nhờn ể làm trơn giúp khớp cử ộng dễ dàng.
+ Dây chằng: Gồm những dây bằng sợi rất chc chn nối hai ầu xương
lại với nhau, nhằm giữ cho hai ầu xương khi trật ra ngoài. Khi bị trật khớp tức
sụn hai ầu khớp xương lệch nhau. Khi bị bong gân bị giãn dây chằng khớp xương.
2.4. HỆ CƠ
Trong cơ thể có 3 loại cơ.
lOMoARcPSD| 41632112
31
Cơ trơn tham gia vào thành phần cấu tạo các nội tạng và mạch máu.
m cấu tạo thành quả m.
vân liên hvới xương làm thành quan vận ộng. vân thường gn
trực ếp hay gián ếp vào xương nên cn gọi là cơ xương.
2.4.1. Cơ vân
a. Đại cương về cơ vân
Cơ vân bao phủ phần lớn bộ xương, giữ vai tr quan trọng trong sự ịnh hình
thể con vật.vân ối tương rất quan trọ ng trong sạ n xuất sản phm chăn
nuôi (thịt hay cơ vân là sản phm chınh
).
Loại cơ này thường có màu và có hình dạng thay ổi tùy vị trí sp xếp .
vân có hình thoi cn gọi dài thường gặp các chi. vân hình dạng dẹp
gọi rộng, phủ lên mặt ngoài phần bụng, ngực; hoành ngăn cách xoang
bụng – ngực. Có thể là cơ ngn như cơ gian sườn, có thể làvng phân bố ở các
l tự nhiên. b. Cấu tạo cơ vân
* Cấu tạo ại cương: Ct ngang bụng một vân hình thoi. Bên ngoài
bao cơ là màng liên kết phân vách vào trong chia cơ thành nhiều ngăn. Mi ngăn
chứa nhiều sợi cơ. Mi sợi do nhiều sợi hợp thành. nhiều
mạch máu và dây thần kinh i tới.
Tế bào cơ vân có hình trụ trn, ường kınh  ( ) = 40 - 50 , dài t 4 –5cm. * Cấu tạo
tế bào cơ vân:
+ Ngoài cùng là màng liên kết bao bc.
+ tương (tế bào chất của cơ): Trong tương nhiều glycozen. Phn
lớn tương ã phân hoá thành những sợi nh gọi , hợp lai thành 
bó. Mi tơ cơ có cấu tạo bởi các sợi nh hơn là sợi myosin và sợi acn.Sợi myosin
dày, sợi acn mng manh. Chính do sự sp xếp của 2 sợi nh y làm cho tơ
ĩa sáng và ĩa tối (tạo thành vân).
+ Nhân nằm ở sát màng tế bào.
* Thần kinh của cơ: Mi sợi cơ nhận ược một sợi thần kinh vận ộng, ch
thần kinh i vào gọi bản vận ộng. c. Thành phần hóa học của n Gồm hai
thành phần chính:
ớc 75 – 80%
Vật chất khô 20 – 25%, bao gồm:
Prot: acn, myosin, myoglobin.
Gluxit: glycozen, glucoza.
Các loại muối khoáng.
Các hợp chất khác như ADP, ATP.
Thành phần hóa học của cơ vân cng thay ổi tùy theo tuổi, nh trạng sức
khe và thời gian làm việc. d. Đặc nh sinh lý cơ vân
lOMoARcPSD| 41632112
32
Cơ vân giúp gia súc có năng lực chủ ộng vận ộng cơ ầu, mình và bốn chân.
vân co bóp tùy ý theo sự iều khiển của hệ thống thần kinh não tủy (thần
kinh ộng vật).
Ngoài ặc nh sinh lý của một tế bào sống , nó cn có thêm các ăc  nh  sau:
Tính àn hồi
Khi cơ bị kéo nó dài ra, khi hết kéo nó trlại vị trí ban ầu. Nhưng nh àn hồi
của cơ không hoàn toàn tỉ lệ thuận với lực kéo. Nghĩa khi kéo cơ với một lực quá
lớn cơ sẽ bị ứt hoặc không thtrở lại vị trí c.
Tính cường cơ
Khi cơ nghỉ, vẫn co rút nhẹ, ó nh cường cơ. Tính cường cơ là do dây
thần kinh vận ng iều khiển. Nhờ ặc nh này ộng vật giữ ược dáng iệu và duy trì
thân nhiệt.
Tính chịu kích thích
khi bkích thích sẽ phn ng bằng cách co rút. Đó cng cn gọi nh
cảm ứng, tức chuyển t trạng thái yên nghỉ sang trạng thái hưng phấn. Hai
iều kiện ủ ể cơ co bóp:
Tác nhân kích thích có cường ộ tối thiểu nhất ịnh.
Thời gian tác ộng ủ ể cơ co bóp.
Các tác nhân kích thích có thể là:
- Kích thích học: Sự châm, chích, va p… - Kích thích nhiệt: Sthay i
nhit ộ.
- Kích thích hoá học: Các hóa chất như axit loãng, kiềm loãng.
- Kích thích iện.
- Kích thích sinh lý: Cảm giác, thị giác, thính giác ếp nhận ược. Các hình
thức co rút của cơ
*Co rút ơn
Khi kích thích một lần, nó phản ứng lại bằng một lần co cơ. Biểu diễn trên
thị, co rút ơn gồm ba oạn.
C
A B H D E
Hình 2.11: Đường biểu diễn của co rút ơn
Đoạn AB: thời gian ền phát, tức thời gian t lúc bị kích thích cho
ến khi bt ầu co rút.
lOMoARcPSD| 41632112
33
Đoạn BC: Là thời gian cơ co.
Đoạn CD: Là thời gian cơ dui.
Đoạn CH: Là biên ộ co dui của cơ.
* Co rút không hoàn toàn
Nếu kích thích liên ếp vào lúc ang dui thì sẽ co trở lại co nhiều
hơn trước, do ó ường biểu diễn là một hình răng cưa lên dốc cho ến biên ộ cực i
thì nó là một ường ngang gợn sóng cho ến khi xuất hiện sự mệt mi.
Hình 2.12: Đường biểu diễn của co rút không hoàn toàn
* Co cứng hoàn toàn
Nếu kích thích liên ếp vào lúc ang co thì sếp tục co ngn lại
không kịp dui, do ó ường biểu diễn một ường dốc cho ến biên cực ại thì chạy
ngang cho ến khi xuất hiện sự mệt mi. khi co cứng một vài (dụ khi bị
chuột rút), có khi co cứng nhiều cơ (ví dụ khi bị uốn ván).
A
Hình 2.13: Đường biểu diễn của co rút hoàn toàn A-B
e. Sự mệt mi của cơ
Khi hoạt ng nhiều thì bmi ã dùng hết các chất dinh dưng, ồng
thời sinh ra các chất như axit lacc, CO
2
… ch ly lại trong cơ.
C
6
H
12
O
6
2 C
3
H
6
O
3
+ năng lượng (Q)
Chính axit lacc ch tụ trong làm ông ặc các protein của nên các si
cơ cứng lại thế cơ co rút yếu. Mun cơ phục hồi phải cho thể nghỉ ngơi hay
xoa bóp ể có ủ thời gian mang O
2
và glucoza ến cho cơ và thải chất bã i.
g. Nguồn gốc năng lượng cơ
lOMoARcPSD| 41632112
34
Khi co rút ssinh ra năng ợng dưới ba hình thức: Công, nhiệt iện
năng. Năng lượng ược do sự oxy hóa các chất dinh dưng trong cơ. S
biến ổi những hợp chất này thành những chất ơn giản lấy năng ợng gồm nhiều
phn ứng phức tạp. Ví dụ: Thủy phân glycogen thành glucoza.
Glucoza bị oxy hóa thành CO
2
+ H
2
O + năng ợng (Q). ¼ năng lượng trên ng
co rút, ¾ ể sinh nhiệt.
f. Sự phân bố một số cơ vân trên cơ thể gia súc
Hình 2.14: Phân bố một số cơ trên cơ thể lợn
Hình 2.15: Vị trí
một số cơ vân trên
cơ thể
trâu b
2.4.2. Cơ trơn
Cn gọi nội
tạo nên
phn lớn các
quan nội tạng
trong
cơ thể.
trơn
thường
màu trng,
không
vân. trơn cấu
tạo bằng những
sợi trơn (tế
bào trơn)
hình thoi dài t
20 50 , ường
kính ch lớn
20 .
Cơ trơn có ở các cơ quan, bộ phận sau:
1. Cơ thang
13. Cơ chày trước
2. Cơ thang phần lưng
14. Cơ răng cưa lớn
3. Cơ căng cân mạc cẳng tay
15. Cơ dui ngón
4. Cơ lưng to
16. Cơ dui trước bàn
5. Cơ răng cưa nh sau
17. Cơ ức ầu
6. Cơ chéo bụng ngoài
18. Cơ tam ầu cánh tay ( ầu ngoài)
7. Cơ căng cân mạc ùi
19. Cơ tam ầu cánh tay ( ầu dài)
8. Cơ mông trung
20. Cơ chm cánh tay
9. Cơ mông nông
21. Cơ g má
10. Cơ nhị ầu ùi
22. Cơ hàm
11. Cơ bán cân
23. Cơ lệ
12. Cơ dui ngón
24. Cơ vng mi
lOMoARcPSD| 41632112
35
- ng êu hóa.
- ng khí quản (nối các vng sụn).
- ng sinh dục, ống dẫn ểu.
- Mạch máu ( ộng mạch, nh mạch) mạch lâm ba. trơn cn
nằm rải rác quanh các tổ chức liên kết, quanh tuyến vú, tuyến mồ hôi.
Hot ộng của trơn: Chịu sự iều khiển của hệ thống thần kinh giao cảm i
giao cảm.
Cơ trơn co bóp chậm và không tùy ý . Vì co bóp chậm nên các chn ộng cơ lan
truyền t t, tạo thành nhu ộng.
Cơ trơn có khnăng căng thẳng ồng thời có khả năng thay ổi trương lực
thế một số bộ phận có thể ở trạng thái căng ầy hoặc trống rng, teo lại. Ví dụ: Cơ
trơn dạ dày, bàng quang lúc co, lúc giãn thực hiện chức năng dự trữ.
2.4.3. Cơ m
Cơ m có màu , nó cấu tạo nên thành quả m. Cơ m cấu tạo bởi các sợi
m. Mi sợi m cng nhiều các cơ, tạo thành ĩa sáng tối nvân
nhưng không rõ ràng bằng cơ vân.
Sinh lý: Cơ m co bóp tự ng nhờ các nút thần kinh tự ộng nằm trong m (nút
Kei- Flack, nút nhĩ thất Asho- Tawara)
Cơ m co bóp nhanh, theo nhịp và không tùy ý.
cơ m không có sự rung cơ hoàn toàn nghĩa là khi ang co, cơ m không phn
ứng lại những kích thích xảy ến kế ếp như cơ vân.
2.4.4. Ảnh hưởng của sự hot ộng cơ xương ối với cơ thể
Hot ộng, vận ộng va phải giúp tuần hoàn lưu thông, hấp iều ha , tăng
ờng êu hóa. Vì hot ộng của bp êu hao năng lượng (nhờ oxy hóa các chất
dinh dưng) nên các quan tuần hoàn, hấp… phải ch cực hoạt ộng. Vn ộng
cơ bp giúp cơ thể ờng tráng, dẻo dai.
2.5. ĐẶC ĐIỂM XƯƠNG VÀ CƠ Ở GIA CM
2.5.1. Bộ xương gia cầm
Bộ xương gia cầm nhẹ, ít tủy xương. Trong xương những hốc thông với
túi khí.
lOMoARcPSD| 41632112
36
Hình 2.16: Bộ xương gia cm
Cột sống: Gà C13 14 N6- 7H0K14Đ7
Vịt C14- 15 N8- 9H0K14Đ7- 8
Xương ức: Rất to vì là nơi bám của các cơ vùng cánh. Phía dưới xương ức là
mấu lưi hái.Ở xương lưi hái nhô ra. vịt, ngng xương ức dẹp, hơi rộng,
phẳng.
Xương sườn: 7 ôi. Vịt, ngng 8 –9 ôi. loài gia cầm giữa các xương sườn
có một nhánh phliên kết các xương sườn lại cho lồng ngực ược chc chn khi
bay.
Xương chi trên (xương cánh)
Đai vai: Gồm 3 xương là xương bả vai, xương m quạ, xương n gánh.
Xương cánh tay: Xương này dài, trên khớp với xương bả vai, dưới khớp với
xương cẳng tay.
lOMoARcPSD| 41632112
37
Xương cẳng tay: Gồm xương quay, xương trụ.
Xương cườm: Có 2 xương.
Xương bàn tay: Có 3 xương.
Xương ngón: 3 ngón (1 ngón cái có 1 ốt, một ngón có 2 ốt, ngón thứ ba
3 ốt).
Xương chi dưới (xương chân):
Xương chậu: Gồm 3 xương là xương cánh chậu, xương ngồi, xương háng.
Hai xương háng của không khớp nhau chạy về phía sau. Khoảng cách của
hai xương này là một chỉ êu lựa chọn gà mái ẻ. Hai xương háng của vịt, ngng
chạy về phía sau và nối với nhau tạo thành l bầu.
Xương ùi.
Xương cẳng chân: Gồm 2 xương là xương chày và xương mác.
Xương bàn chân.
Xương ngón chân: Gồm có 4 ngón, 3 ngón chính phía trước và 1 ngón phụ phía
sau.
2.5.2. Hệ cơ gia cầm
- Cơ ngực: Phát triển nhất giúp cánh hot ộng. Trọng ợng ngc
bằng toàn bộ các cơ khác cộng lại. Ở gà và gà tây cơ ngực màu trng. Ở thủy cầm và
loài chim bay cơ ngực có màu nâu  vì nó hoạt ộng nhiều nên lượng máu lưu thông
nhiu.
- Cơ chân: Các cơ ở chân cng phát triển ể i bới mồi hoặc ậu . Đầu
ới của cơ này có gân dài . Gân của cơ chi dưới bị hóa xương . Gân kém mềm dẻo,
nhưng khá cứng và khe.
- Cơ dưới da: Các cơ này mng, giúp cử ộng của lông.
- Các cơ khác: Phân bố khp cơ thể giúp hot ộng các cơ quan trong cơ
thể.
Câu hi ôn tâp
1. Cho biết các nhân tố ảnh hưởng ến sư phạ t triển của xương những
ứng dụng trong thực tế.
2. xương gia sụ c gồm những phần nào ? Trình bày cấu tạo chung của xương
thân.
3. Có những loai khợ p xương nào? Trình bày cấu tạo khớp xương toàn ộng.
4. Trình bày ặc nh sinh lý của cơ vân.
5. Bô xương gia cầm c  những ăc iệ m gı khà c biêt so vợ i
xương gia sụ c?
lOMoARcPSD| 41632112
38
Chương 3 BÔ M Y THN KINH
Mục êu:
- Hiểu ược hệ thần kinh vai tr chỉ ạo trong toàn bộ hot ng của
thể.
- Hiểu ược cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ương. Hiểu sự liên
hệ giữa thần kinh trung ương với thần kinh ngoai biê .
- Hiểu ược cấu tạo, chức năng sinh lý của hệ thần kinh thực vật. Mối liên
hệ giữa hai bộ phận thần kinh giao cảm và thần kinh ối giao cảm.
- Biết cách ứng dụng các hoat ộ ng thần kinh trong thực tế chăn
nuôi thú  .
Phần 1: GIẢI PHẪU BÔ M Y THN KINH
Người ta phân chia hệ thần kinh thành hai phần chính.
Hệ thn kinh não tủy: Phần này liên quan ến chức năng vận ộng, iều khiển
sự hot ộng của các cơ vân và một số cơ quan khác trong cơ thể.
Hệ thần kinh thực vật: Điều khiển sự hot ộng của các cơ quan dinh dưng.
Sự phân chia như trên có nh chất tương ối vì hai hệ thần kinh trên có liên
hệ với nhau rất mật thiết. Trong phần trung ương của hệ não tủy cng những
trung khu thần kinh thực vật. Cả hai bộ phn ều chịu sự iều khiển chung của v ại
não vì nó luôn luôn tác ộng liên hệ lẫn nhau một cách thống nhất.
3.1. GIẢI PHẪU HỆ NÃO TỦY 3.1.1. Thần
kinh trung ương
a. Tủy sống
Vị trí, hình thái
Ty sống giống như một y thng màu trng ngà, nằm trong cột sống, kéo
dài t sát lồi cầu chm ến ốt xương khum cuối cùng. Tủy sống có 2 ch hơi phình
ra gọi phình cổ hay phình hông ứng với nơi phát ra dây thần kinh i về tứ chi.
Giữa tủy sống có ống chạy dọc gọi là ống tủy.
Dọc theo hai bên tủy sống phát ra những ôi dây thần kinh tủy, tương ứng với
mi ốt xương sống.
Tận cùng của tủy sống phát ra có các nhánh thần kinh gọi là chùm thần kinh uôi
nga.
Mặt lưng tủy sống có rãnh gia lưng.
Mặt bụng có rãnh bụng.
Ngoài ra cn rãnh bên.
Cấu tạo tủy sống: Ct ngang tủy sống có hai loại chất.
lOMoARcPSD| 41632112
39
Chất xám: trong, hình chữ H. Hai sng lưng nh, hai sng bụng to.
Sng lưng nối với rễ lưng, sng bụng nối với rễ bụng.
Chất trng: Ở ngoài. Lớp chất trng nằm giữa các rãnh gọi là dây. Mi bên
có 3 nhóm dây.
Nhóm dây lưng: Nằm giữa rãnh lưng và rãnh bên lưng.
Nhóm dây bụng: Nằm giữa rãnh bụng và rãnh bên bụng.
Nhóm dây bên: Nằm giữa rãnh bên lưng và rãnh bên bụng.
Hình 3.1: Ct ngang tủy sống gia súc
1. Rãnh giữa tủy 2- 2’. Rễ lưng (rễ cảm giác)
3- 3’. Rễ bụng (rễ vn ộng) 4- 4’. Hạch gai
5. Rãnh giữa trước 6. ng giữa ty sống
7- 7. Sng trước 8. Sng sau
9. Mép xám 10. Mép trng 11. Sng bên
b. Não bộ
Não bộ nằm trong hộp sọ. Trọng lượng não b380 – 700 g. Trọng lượng
não bộ lợn (lơ ) = 100 – 160g. Não bộ chia thành 5 phần:
- Hành tủy
- Tiểu não
- Não giữa
- Não trung gian
- Đại não
lOMoARcPSD| 41632112
40
Hình 3.2: Cấu tạo não bổ dc
Hành tủy
Vị trí hình thái: Hành tủy là phần sau cùng của não bộ, nối trực ếp với tủy
sống. Hành tủy nằm trong hộp sọ, ngang mức lồi cầu chm, hình dáng gần giống
củ hành.
Cấu tạo: Chất trng nằm ở ngoài, chất xám nằm ở trong. Trong chất xám có
nhiều nhân xám thần kinh trung tâm iều ha các hoạt ộng nh chất sinh
mệnh như hấp, tuần hoàn, bài ết… trung tâm iều ha các phản xạ có nh
chất bảo vệ như ho, ht hơi. Do ó sự tổn thương ở hành tủy có thể dẫn ến chết.
Tiểu não
Vị trí, hình thái: Tiu não nằm phía trên và che bớt một phần hành tủy. Tiểu
não có 3 thùy. Thùy ở giữa có nếp ngang giống như con nhộng nên cn ược gọi là
thùy nhộng hay thùy giun. Hai thùy bên (hai bán cầu ểu não) cân ối hai bên.
Cấu tạo: Tiểu não có chất xám ở ngoài , chất trng ở trong . Chất xám có một ıt
nếp nhă .
Não trung gian
Gồm cầu não, cuống não, củ não sinh tư.
Cầu não: Nằm chn ngang phía trước hành tủy và phía ới ểu não. Cấu tạo
chất trng ở ngoài, chất xám ở trong.
Cuống não: Là một ôi cân xứng hình chữ V. Nó nằm dưới bán cầu i não. Có
cấu tạo bởi chất trng ngoài, chất xám trong. Bên trong chất xám những
nhân phát ra dây thần kinh.
Củ não sinh tư: Nằm phía sau ồi thị. gồm 4 củ lồi xếp thành hai hàng i
xứng: hai củ trước to, hai củ sau bé. Cấu tạo bởi hai chất: chất xám trong cht
trng ở ngoài.
Não giữa
Gồm khâu não ( ồi thị) và hạ khâu não (dưới ồi), tuyến tùng, tuyến yên.
Khâu não một khối chất xám lớn, hình bầu dục ếp giáp với bán cầu i
não. Hạ khâu não nằm dưới bán cầu ại não.
lOMoARcPSD| 41632112
41
Tuyến tùng: Nằm trên ồi thị cn gọi là mấu não trên. Nó nằm lọt vào hai củ
não trước.
Tuyến yên: Cn gọi mấu não dưới, nằm dưới g thị, lọt trong hõm yên ca
xương bướm.
Đại não
Gồm hai bán cầu lớn ngăn cách nhau bởi một rãnh rãnh liên bán cầu. Rãnh
này sâu. Mặt ngoài bán cầu ại não nhiều khe, rãnh, nếp nhăn chia bề mặt bán
cầu ra làm nhiều thùy chức năng riêng: thùy trán, thùy ỉnh, thùy chm, hai thùy
thái dương.
Cấu tạo:
- Chất xám ở ngoài làm thành v ại não. Lớp này có nhiều nếp nhăn.
ộng vật càng cao cấp thì số nếp nhăn càng nhiều hơn và nhăn sâu hơn. Lp
v i não là bộ phn ặc biệt quan trọng của não vì là nơi có nhiều bộ phận phân
ch hợp lại, sở vật chất của hoạt ộng cấp cao của thần kinh, quan
iều ha tối cao mọi hoạt ộng của cơ thể.
- Chất trng ở trong cấu tạo bởi các sợi thần kinh có v myelin.
1. Thùy trán
2. Rãnh Rollando
3. Rãnh chữ thập
4. Thùy ỉnh
5. Rãnh liên ỉnh
6. Khe liên bán não
7- 15 Thùy chm
8. Thùy bên ểu não
9. Thùy giữa ểu não (thùy
giun)
10. Bó Buordach
11. Rãnh giữa sau
12. Hồi não Sylvius
13. Hồi não ngoài Sylvius
14. Rãnh dọc
15. Hồi dọc
16. Hồi ngoài dọc
Hình 3.3: Não trâu b nhın mằ t trên xuộ ng
3.1.2. Thần kinh ngoại biên
Các dây thần kinh não tủy nhiệm vụ liên lạc giữa các cơ quan cảm giác, vận
ộng và các tuyến tới trung khu thần kinh.
Dây thần kinh ngoại biên gồm 2 loại là dây thần kinh tủy sống và dây thần kinh
não.
a. Dây thần kinh tủy sống
Xuất phát t tủy sống gồm có các ôi dây như sau:
lOMoARcPSD| 41632112
42
Bảng 3.1: Dây thần kinh tủy sống
Số ôi dây thần kinh tủy sống
Loài gia súc
Trâu, b
Lợn
Vùng cổ
Vùng ngực
Vùng hông
Vùng khum
Vùng uôi
8
13
6
5
3- 4
8
14- 17
6- 7
4- 5
2- 3
Mi dây thần kinh gồm hai rễ hợp thành.
- Rễ lưng: Nh hơn, gồm các sợi dây thần kinh cảm giác, dẫn cảm
giác t ngoài vào trung khu thần kinh ở tủy sống. R lưng hạch tủy sống.
- R bụng: To hơn, gồm những sợi thần kinh vn ộng truyền
những mệnh lệnh hoạt ộng ến các phần cơ thể. b. Dây thần kinh não bộ
Xuất phát t não bộ gồm 12 ôi, chia ra như sau:
3 ôi thuộc về các giác quan (I, II,VIII).
5 ôi vận ộng (III, IV, VI, XI, XII). 4 ôi hn
hợp (V, VII, IX, X).
3.2. GIẢI PHẪU HỆ THN KINH THỰC VT
3.2.1. Thần kinh giao cảm
Có chức năng chủ yếu dinh dưng, tức là làm ng cường quá trình oxy hóa, quá
trình hô hấp, tăng cường hoạt ộng m…
Hệ thần kinh giao cảm gồm có trung tâm giao cảm, hạch giao cảm, y thần kinh
giao cảm.
* Trung khu giao cảm: Nằm sng bên chất xám tủy sống t ốt sống lưng 1
ến ốt sống hông thứ 3. Tây xuất phát các sợi giao cảm trước hạch i tới chui hạch
giao cảm.
* Hạch giao cảm: Nằm dc theo cột sống t miền cổ tới ốt sống hông. Các
hạch này liên lạc nhau bằng các dây nối. Hạch là trung gian của dây thần kinh giao
cảm t tủy sống i tới các cơ quan.
* Dây thần kinh giao cảm: Xuất phát t các hạch giao cảm, khi ến gần các cơ
quan dinh ng các dây thần kinh giao cảm hợp với các dây thần kinh ối giao cảm
ể thành những hệ thống phức tạp gọi là ám rối.
Các dây thần kinh i t các vùng khác nhau:
+ Miền cổ: T hạch cổ trước có các nhánh i vào ồng tử mt, tuyến lệ, tuyến
ớc bọt, mạch quản vùng ầu.
T hạch cổ gia, hạch cới có những nhánh i vào kquản, phổi, m, các
mạch quản vùng ngực.
lOMoARcPSD| 41632112
43
+ Miền ngực: T nhng hạch phía trước xuất phát dây thần kinh gọi là dây
tạng lớn, nó gặp dây thần kinh não số X tạo thành ám rối mặt trời, t ó phát nhánh
tới dạ dày, gan, lách, tuyến tụy, ruột non và mạch quản vùng tương ứng.
+ Miền hông: Phát xuất dây thần kinh giao cảm làm thành các ám rối sau:
- Đám rối treo tràng sau: Phân nhánh vào ruột già (tr trực tràng), nh
hoàn, dương vật.
- Đám rối hạ vị: Phát ra nhiều dây phân nhánh vào trực tràng, bọng ái,
quan sinh dục và mạch quản vùng chậu hông.
3.2.2. Thần kinh ối giao cảm
Có chức năng bảo vệ là chủ yếu (co hẹp ồng tử, kìm hãm hoạt ộng m…).
Thần kinh ối giao cảm gồm: Trung khu ối giao cảm, hạch ối giao cảm và dây
thần kinh ối giao cảm.
* Trung khu ối giao cảm: Nằm tại ba nơi não giữa, hành tủy và sng bên
chất xám tủy sống vùng khum.
* Hạch thần kinh ối giao cảm: Nằm xa trung khu nhưng li gần hoặc ngay
trong cơ quan mà nó iều khiển.
* Dây thần kinh ối giao cảm: Ở âu có dây thần kinh giao cảm i tới thì ở ó có
dây thần kinh ối giao cảm i tới. Có các loại dây sau:
- Dây thần kinh ối giao cảm xuất phát t não giữa i ến cơ mi mt, ồng tử
mt.
- Dây ối giao cảm xuất phát t hành tủy dẫn ến tuyến lệ, tuyến nước bọt
ới hàm, dưới lưi, dưới tai ến m, phổi, dạ dày, gan, tụy tạng, ruột non, thận. -
Dây thần kinh ối giao cảm vùng khum dẫn ến trực tràng, bàng quang và cơ quan
sinh dục.
Phần 2: SINH LÝ BÔ M Y THN KINH
3.3. SINH LÝ HÊ NÃO TỤ  Y
3.3.1. Sinh lý tủy sống
Ty sống có hai chức năng sinh lý, ó là:
* Trung khu thần kinh iều khiển các phản xạ:
Chất xám tủy sống trung khu của các cộng không tự ý gọi phản xạ.
Khi có một kích thích, cơ thể phn ứng tức thời bằng cách co cơ. Ví dụ như khi ạp
phải inh con vật co pht chân lên. Chính nhờ phản xạ mà con vật mới thích ứng
ược với các iều kiện hoặc phản ứng nhanh trong nhiều trường hợp.
Phản xạ ược thực hiện theo một ường nht ịnh gọi là cung phản xạ.
Cung phản xạ gồm có:
+ Bộ phận nhận cảm: Lưi, da…
+ Đường truyền vào: Là sợi dây thần kinh cảm giác qua rễ lưng.
lOMoARcPSD| 41632112
44
+ Trung ương: tủy sống hoặc não bộ, ếp nhận kích thích truyền lệnh áp
ứng.
+Đường truyền ra: sợi y thần kinh vận ộng truyền lệnh áp ứng ến bộ phn
áp ứng qua rễ bụng.
+ Bộ phận áp ứng: Là cơ hoặc tuyến.
Chất xám tủy sống là trung khu phản xạ.
Gồm các trung khu:
- Trung khu cơ hoành ở ốt sống cổ 3- 4.
- Trung khu cơ chi trước ở ốt ngực số 1 (ở b), số 2 (ở lợn).
- Trung khu cơ ngực, lưng, bụng… ở ốt ngực thứ 3 trở về sau.
- Trung khu cơ chi sau ở vùng hông khum.
- Trung khu ết mồ hôi và vận mạch ở vùng ngực.
- Trung khu thải phân, ớc ểu, cương cứng dương vât phóng
nh ở vùng khum.
* Chức năng dẫn truyền:
Những luồng xung ộng thần kinh kích thích qua rễ lưng dẫn ến tủy sống sau ó
ược truyền lên v ại não (qua các bó sợi chất trng của tủy sống).
Sau khi v ại não phân ch, tổng hợp và ra lệnh áp ứng, luồng xung ộng áp
ứng ược truyền về tủy sống rồi theo sợi thần kinh vận ộng qua rễ bụng ến các bộ
phận áp ứng.
Hình 3.4: Sơ ồ cung phản xa  3.3.2.
Sinh lý não bô 
a. Sinh lý hành tủy
Hành tủy có 2 chức năng:
lOMoARcPSD| 41632112
45
* Chức năng dẫn truyền: Do chất trng ảm nhiệm. Hành tủy dẫn truyền
luồng thần kinh cảm giác và vận ộng. Xung ộng t tủy sống lên não hoặc t não
ến tủy sống ều qua hành tủy.
* Chức năng hành tủy là trung khu thần kinh: Do chất xám của hành tủy m
nhim.
Hành tủy là trung khu của các phản xạ iều khiển các cơ quan dinh dưng.
+ Trung khu hô hấp: Điều ha mọi hoạt ộng hô hấp.
+ Trung khu chế ngự m: Làm giảm nhịp m.
+ Trung khu bài ết: Gồm trung khu bài ết nước ểu, trung khu bài ết
ớc bọt.
+ Trung khu của những phản xạ bảo vệ hoặc có nh chất sinh mệnh như:
trung khu của sự nhai, nuốt, ho, ht hơi, ói mửa, phản xạ mí mt (chớp mt).
+ Trung khu làm co và giãn mạch máu.
Hành tủy một chức phận ặc biệt quan trọng như vậy cho nên khi tổn
thương hành tủy có thể dẫn ến chết.
b. Sinh lý ểu não
Thùy giữa có nhiệm vụ giữ thăng bằng cơ thể và iều ha các cử ộng i ứng.
Bán cầu ểu não: Tham gia cùng hành tủy duy trì sư cường cơ  ồng thời
chỉnh lý các cử ộng tự ý. c. Sinh lý não giữa
+ Vùng ồi thị: nơi ếp vận các cảm giác t tủy sống qua hành tủy lên v
ại não: Tại vùng ồi thị cn chéo thị giác nơi bt chéo của các xung ộng thần
kinh t hành tủy lên não. Vì vậy các kích thích cảm giác nhận ược t phía thân thể
bên trái ược ưa lên bán cầu nãon phải và ngược lại. Hoặc các lệnh vn ộng xuất
phát t bán cầu ại não bên phải ược truyền xuống phía trái thân thể và ngược lại.
Vùng ồi thị cn là trung khu biểu lộ sự cảm xúc au ớn, vẻ mặt (vui, lo hay buồn).
+ Vùng dưới ồi thị: Điều ha chức năng của hệ thn kinh dinh dưng ảnh
ởng ến sự trao ổi chất và iều ha thân nhiệt.
+ Tuyến tùng: nhiệm vkìm hãm sự phát triển và hoạt ộng của quan sinh
dục quá sm.
+ Tuyến yên: Tiết một số hormone. Đây tuyến nội ết ặc biệt quan trọng của
cơ thể.
d. Sinh lý não trung gian
Cuống não, cầu não: Trung gian chuyển ếp xung ộng thần kinh t ới lên não
và t ại não xuống phần dưới.
Củ não sinh tư: Có quan hệ với hoạt ộng của mt và tai. Hai mấu trước liên
hệ với mt. Hai mấu sau liên hệ với tai. e. Sinh lý ại não
Đại não là cơ quan hot ộng tối cao của hệ thần kinh. Shot ộng sinh lý của
nó rất phức tạp, nh vi.
lOMoARcPSD| 41632112
46
+ Lớp v ại não khả năng ghi nhận, phân ch tổng hợp và gilại các n
hiệu kích thích gọi ó khả năng ịnh hình v não (n hiệu kích thích thể t ngoài
hoặc t trong thể). dụ con b khả năng ghi nhường i ăn, ường về chuồng
nếu ta thường xuyên chăn thả chúng theo con ường ó.
+ Lớp v ại não cng khả năng phát lại, lặp lại các n hiệu hoặc trả lời các
n hiệu kích thích (trong một hoàn cảnh khác) gọi ó là khả năng ộng hình v não.
+ V ại não ưu ên áp ứng với kích thích cường lớn hoặc nếu không ln
thì phải lặp i lăp lại nhiều lần.
Khnăng ịnh hình v não và khnăng ộng hình v não sở chúng ta
thiết lập các phản xạ iều kiện nhằm bt gia súc tuân theo ý muốn phục vụ
con người.
3.3.3. Mối tương quan sinh lý giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
Sự tương quan sinh giữa thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên
biểu hiện qua cung phản xạ. Trung ương ra lệnh, dây thần kinh làm nhiệm vụ dẫn
truyền xung ộng theo dây thần kinh cảm giác, dây vận ộng cuối cùng bộ phn
áp ứng thực hiện chức năng theo lệnh trung ương.
Trường hợp y cục bộ phẫu thuật gia súc ta ct ứt ường liên hệ gia
ngoại biên và trung ương, làm gia súc mất phản xạ áp ứng khi ta phẫu thuật.
Trường hợp y ta làm ức chế thần kinh trung ương thế cng không
có phản xạ áp ứng khi bị kích thích.
Tương quan giữa não bộ tủy sống: Não bộ iều khiển toàn bộ hot ộng
của cơ thể, là trung ương thần kinh cấp cao. Tủy sống là trung ương thần kinh cấp
i.
3.4. SINH LÝ HÊ THẬ  N KINH THƯC V
Hệ thần kinh giao cảm ối giao cảm hoạt ộng vẻ như ối kháng nhau.
Nhưng chính smâu thuẫn này làm cho hot ộng của các quan chúng iu
khiển trở nên cân bằng. Hoạt ộng của hệ thần kinh thực vật tác dụng iều ha
sự hot ộng của mi cơ quan ăn khớp với nhau trong công tác chung.
Cụ thể:
Tim:
Hệ giao cảm làm tăng nhịp m.
Hệ ối giao cảm làm giảm nhịp m.
Mạch máu:
Hệ giao cảm làm co mạch.
Hệ ối giao cảm làm giãn mạch.
ng êu hóa: Hệ giao cảm làm giảm nhu ộng của dạ dày, ruột.
Hệ ối giao cảm làm tăng nhu ộng.
Tuyến nước bọt: Hệ giao cảm làm giảm sự chế ết.
Hệ ối giao cảm làm tăng sự chế ết.
Mt: Hệ giao cảm làm giãn ồng tử.
lOMoARcPSD| 41632112
47
Hệ ối giao cảm làm co hẹp ồng tử.
3.4.1. Tương quan về mặt cấu tạo giữa hệ não tủy và hệ thực vật
Hệ thần kinh thực vật trung tâm nằm tại trung ương thần kinh não tủy (não
giữa, hành tủy và tủy sống).
Sợi dây thần kinh của hai hệ thường i song song với nhau.
3.4.2. Tương quan về mặt sinh lý giữa hệ não tủy và hệ thực vật
Giữa hệ não tủy và hệ thần kinh thực vật luôn có tác dụng liên hệ với nhau trong
một cơ thể thống nhất.
Ảnh hưởng của ý thức tâm lý (do hệ não tủy iều khiển ), có thtác ộng ến hệ
thần kinh thực vật. Ví dụ: sự sợ hãi làm m ập nhanh.
Con vật có thể nuốt thức ăn, thở (do hệ thần kinh thực vật) nhưng cng có thể
không nuốt hoặc nín thở hay thở cố (do hệ não tủy).
Con vật ngửi thấy mùi thức ăn, nghe thấy ếng ộng khi chun bị bữa ăn (do hệ
não tủy) và nó ết nước bọt (do hệ thực vật).
Tóm lại hệ não tủy và hệ thực vật luôn luôn hoạt ng và liên quan với nhau ể cơ
thhot ộng nhịp nhàng.
3.5. HỌC THUYẾT PÁP-L P
Páp- lốp nhà sinh học người Nga ã có rất nhiều công trình nghiên cu
trong lĩnh vực sinh lý học. Đặc biệt ông nghiên cứu và làm sáng t nhiều vấn ề về
hot ộng thần kinh cấp cao, trong ó có i não. Học thuyết của ông cao vai tr chủ
ạo của hệ thần kinh trong hoạt ộng sống của ộng vật.
3.5.1. Một số vấn ề cơ bản trong học thuyết Páp- lốp.
a. Phản xạ không iều kiện
Phản xạ không iều kiện phản xạ bm sinh hoặc phản xạ nh chất tức
thi trả lời lại tác nhân kích thích. Phản xạ không iều kiện do chất xám tủy sống
hoặc hành tủy iều khiển. Ví dụ: Thú con mới có phản xạ mút vú. Cho miếng tht
vào mồm, chó con tự nhiên có phản xạ ết nước bọt.
loại phản xạ này cứ kích thích áp ứng không cần iều kiện gì. dụ:
B ạp phải inh co pht chân lên.
b. Phản xạ có iều kiện * Khái niệm:
Phản xạ iều kiện phản xạ ược thiết lập trong ời sống thể mi loài
ộng vật, do hai tác nhân kích thích trực ếp và gián ếp gần nhau ược lặp i lặp lại
nhiều lần thông qua v ại não mà phát sinh ra.
Điều kiện ở ây là tác nhân kích thích trực ếp và gián ếp gần nhau, lăp  i, lặp
lại nhiều lần.
* Tính chất của phản xạ có iều kiện:
Tạm thời, dễ bị mất i nếu không ược củng cố.
lOMoARcPSD| 41632112
48
Phản xạ có iều kiện có liên quan mật thiết với trí nhớ vậy cần ến sự toàn
vẹn của v ại não và cần ược luyện tập ể củng cố phản xạ này.
Bất cứ phản xiều kiện nào cng ược thành lập trên sphản xạ không
iều kiện.
dụ: Ta tập cho chó ăn quen một loại thức ăn nào ó, sau ó chnhìn thy
hoặc ngửi thấy mùi thức ăn quen thuộc chó cng có phản xạ ết nước bọt.
Hình 3.5: Thí nghiệm thành lập phản xạ có iều kiê
* Phân loại phản xạ có iều kiện: có 2 loại
Phản xạ có iều kiện tự nhiên: Phản xạ ược tự thiết lập trong ời sống cá thể.
Ví dụ như gà con bt chước mẹ i m mồi. Thú hoang biết tránh mưa, tránh nng.
Phản xạ iều kiện nhân tạo : Phn xạ ược thiết lập sự tác ộng của con
người nhằm bt gia súc phục vụ cho con người. Ví dụ như tập cho gia súc ực giống
nhảy giá. Tập vt sữa b trong iều kiện cố ịnh. Tập cho gia súc ăn uống úng giờ…
* Ý nghĩa sinh học của phản xạ có iều kiện
Điều kiện ngoại cảnh cng như trạng thái bản thân ộng vật không ngng
biến ổi một cách phức tạp. Nếu ộng vật chỉ nhvào một số phản xạ không iều kiện
hạn sẽ không thích ng với sự thay ổi của ngoại cảnh bản thân. Trong quá
trình sống ộng vật thành lập ược nhiều phản xạ có iều kiện làm cho nó thích ứng
kịp thời, phong phú và hoàn thiện với sự thay ổi của iều kiện ngoại cảnh.
lOMoARcPSD| 41632112
49
Phản xạ có iều kiện không ngng hình thành hoặc mất i lợi cho ộng vật.
Khi iều kiện sống thay ổi thì phản xạ iều kiện c bị ức chế thiết lập phản xạ
có iều kiện mới thích ứng với hoàn cảnh sống mới.
3.5.2. Hai quá trình cơ bản của hoạt ộng thần kinh cấp cao
a. Hưng phấn
Hưng phấn là trạng thái thần kinh có khả năng áp ứng khi có kích thích.
Ví dụ: Gia súc khe mạnh, cho ăn thì ăn. Ta mng con chó, nó biết cụp uôi,
sợ sệt. b. Ức chế
c chế là trạng thái thần kinh có khả năng làm giảm hoặc tt hẳn áp ứng khi có
kích thích.
dụ: Khi gia súc bbệnh hoặc mệt, cho ăn không buồn ăn (không áp ứng).
Khi con chó ang ngủ, ta gọi khẽ nó không nghe thấy, không vẫy uôi.
Giấc ngủ là trạng thái ức chế toàn bộ của v não. Trạng thái ức chế có khi là
ức chế tạm thời, ức chế lan ta hoặc ức chế toàn bộ. c. Liên hệ giữa hưng phấn và
ức chế
Trạng thái hưng phấn ức chế luôn xen kẽ nhau ảm bảo hoạt ộng thăng
bằng của hệ thần kinh . Ví dụ như khi gia súc thức , ng, làm việc, nghỉ ngơi ều n
thì cơ thể mới khe mạnh và sức khe dẻo dai.
Khi hưng phấn quá mức thì thường chuyển sang c chế. dụ: Làm việc căng
thng quá thường mệt mi, buồn ngủ.
Khi ức chế quá mức có thể chuyển qua hưng phấn. Ví dụ: Trạng thái ền mê.
3.5.3. Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp trong chăn nuôi thú y.
Thiết lập, duy trì các phản xạ có iều kiện của gia súc có lợi cho con người.
Chăn nuôi gia súc khe mạnh, cho nghỉ ngơi, làm việc va sức.
Tiêm chích vaccine khi gia súc khe mạnh, tỉnh o thì khả năng áp ứng miễn
dịch cao.
Chữa bệnh bằng giấc ngủ.
Dùng thuốc an thần hoặc thuốc kích thích thần kinh trung ương trong các
trường hợp cth.
Câu hi ôn tâp
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu taọ , chức năng sinh lý của hành tủy.
2. Trình bày cung phản xạ, cho vı dú minh họ .
3. Trình bày sinh lý ại não và những ứng dụng trong thực tế chăn nuôi thú y.
lOMoARcPSD| 41632112
50
4. Hot ông sinh l  của thần kinh giao cảm ối giao cảm nh chất như  thế
nào và có tác dung gı
? 
5. Phản xạ là gì? Nêu các ứng dung thiết lậ p cạ c phản xa cọ iều kiên trong
chăn  nuôi.
6. Phản xcó iều kiện là gì ? Trình bày nh chất và ý nghĩa sinh học của phản xạ có
iều kiện.
Chương 4 HỆ NỘI TIẾT
Mục êu:
- Biết và xác inh ược vị trí tuyến nội ết trong cơ thể .
- Hiểu ược các nội ết tố và vai tr sinh lý của nó.
- Biết liên hệ thống nhất giữa các tuyến nội ết dưới sự cho
của hệ thần kinh.
- Biết sử dung
hoăc không sự  dung nộ i ết tố trong
chăn nuôi thụ y.
4.1. ĐI CƯƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT
Các tuyến nội ết trong cơ thể gồm: Tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến cận
giáp trạng, tuyến thượng thận, tuyến tụy và tuyến sinh dục có chức năng nội ết.
Tuyến nội ết những tuyến ết ra các kích thích tố (cn gọi các
hormone). Hormone ược ngấm thẳng vào máu, theo máu ến các quan cần thiết.
Tuyến nội ết không có ống dẫn. Tuyến nội ết khác với tuyến ngoại ết là những
tuyến ết chất ết qua ống dẫn ến một nơi nht nh. Ví dụ: tuyến nước bọt, tuyến
mật.
Bản chất của hormone hầu hết những chất hóa học, nhiều tác dụng,
nhưng phần lớn u tác dụng kích thích hay chế nghot ộng của các quan
liên hệ. Số ợng hormone chỉ cần rất ít.
Ví dụ: Chỉ cần 1/1000 mg adrenalin cng ủ làm tăng lượng ường huyết của một
con chó 10kg.
4.2. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ THỂ
4.2.1. Tuyến yên
a. Vị trí, hình thái, cấu tạo
Tuyến yên nằm trong lõm yên của xương bướm, cn gọi là mấu não dưới, có 4
thùy:
Hai thùy chính: Thùy trước có màu vàng, thùy sau có màu trng.
lOMoARcPSD| 41632112
51
Hai thùy phụ: Thùy giữa thùy phu . Thùy phễu rất nh nằm trên gốc trụ
của tuyến yên, thấy rõ ở chó mèo.
Trọng lưng: Tuyến yên b: 3,8g, lơ : 0,3g.
b. Chức năng sinh lý
Tuyến yên ết ra nhiều loại kích thích tố ảnh hưởng ến sự hot ộng của
nhiều cơ quan trong cơ thể và các tuyến nội ết khác.
Kích thích tố của thùy trước
Thùy trước ết nhiều hormone quan trọng, có ảnh hưởng ến sự phát triển
và iều ha chức năng của các tuyến nội ết khác.
Các hormone gồm:
* STH (somato tropic hormone) cn gọi kích thích sinh trưởng tố. tác
dụng chính là kích thích sự sinh trưởng của cơ thể, thông qua con ường tăng tổng
hợp prot, tăng sphân chia, tăng sinh biệt hoá tế bào. Tha STH thì th
mc chứng khổng lồ. Thiếu STH thì mc chứng lùn bé.
* TSH (reo smulin hormone) cn gọi kích giáp trạng tố. tác dụng kích
thích sự phát triển hot ộng của tuyến giáp trạng, kích thích tuyến này ết
thyroxin.
* ACTH (adreno cocco tropic hormone) cn gọi là kích v thượng thận tố.
Có tác dụng kích thích sự phát triển và hoạt ộng của tuyến thượng thận, kích thích
tổng hợp và bài ết hormone v thượng thận là glucococcoit.
* Kích dục tố GH (gonado tropic hormone).
+ Ở con cái GH gồm có các loại sau:
- FSH (Foliculo smulin hormone) tác dụng kích thích sự phát triển của
noãn bào, làm cho noãn bào lớn lên và hormone FSH cn kích thích noãn bào ết
oestrogen. (FSH cn gọi là kích noãn bào tố).
- LH (Luteino smulin hormone) cn gọi kích hoàng thtố . tác dụng
chính kích thích sự rụng trứng của những noãn bào ã chı . Khi tlệ FSH/LH =1/3
thì trứng rụng. Khi trứng rụng LH kích thích phần sẹo cn lại thành thể vàng ết
progesteron và duy trì sự tồn tại của thể vàng sau khi trứng rụng và sau khi trứng
ược thụ nh.
- Prolacn (kích nh tố): Kích thích tuyến vú phát triển và ết sữa t các tế
bào túi tuyến vào xoang tuyến. Prolacn hot ộng mạnh mẽ vào cuối thời kỳ
thai sau khi . Ngoài ra prolacn cng tác dụng kıch
thích thể vàng ết ra
progesteron.
+ Ở con ực GH gồm có các loại sau:
- FSH (của con ực) cn gọi kích tố tạo nh: tác dụng kích thích tế bào
sinh nh trong ống sinh nh, làm tăng hoạt lực nh trùng.
lOMoARcPSD| 41632112
52
- CTH (intecmedim cocco tropic hormone) cn gọi là kích tố kích tế bào k
– tương ương với LHcon cái. Tác dụng chính kích thích tế bào leydig nh hoàn
ết ra hormone sinh dc c androgen.
Kích tố của thùy giữa tuyến yên
MSH (melano smulin hormone). Tác dụng làm cho các hạt sc tố trong tế
bào thượng t vị trí tập trung sẽ phân tán ra trong bào tương khiến cho da t
nhạt màu biến thành sẫm màu.
Kích tố của thùy sau tuyến yên
* Oxytoxin (cn gọi kích tố thúc thai) tác dụng chính y co rút sợi
trơn tử cung ể y thai ra ngoài lúc ẻ. Nó cn gây co bóp cơ trơn bể sữa và ống dẫn
sữa thải sữa ra ngoài. Nó cng làm co mạch máu nh, nhất là mạch máu tử cung.
* Vazoprexin (cn gọi kích tố kháng lợi niệu) tác dụng chính tăng tái hấp
thu nước ở ống thận nh, óng vai tr quan trọng trong iều ha cân bằng nước của
cơ thể.
4.2.2. Tuyến giáp trạng
a. Vị trí, hình thái, cấu tạo
Tuyến giáp trạng gồm hai thùy nh nằm hai bên ầu trên khí quản, cạnh sụn
giáp trạng (t vng sụn 1- 3). Hai thùy ó thường có một eo nối giữa. Ở b hai thùy
thấy rõ cn ở lợn hai thùy không rõ lm. b. Các kích thích tố của tuyến giáp trạng
* Thyroxin: Tác dụng chính tăng cường trao ổi chất. Đối với thể
non ang lớn thì nó kích thích sinh trưởng, ối với cơ thể ã trưởng thành thì nó làm
tăng cường trao ổi bản, tăng tạo nhit tạo năng lượng cho thể hot ộng.
Thyroxin có 4 nguyên tử Iode
* Tirocanxitonin: Hormone mới ược Hirsh m thấy năm 1963, tác dụng
của nó là hạ canxi huyết. Ngoài ra cn làm giảm tái hấp thu Na, và Clo ở ống lượn
gần.
Các nh trạng bệnh lý của tuyến giáp
* Nhược năng tuyến giáp: thể do thiếu TSH hoặc do thiếu Iod
nguyên tố cần thiết tạo thyroxin. Suy nhược tuyến giáp trạng da sẽ dày, lông gin
dễ rụng, cơ quan sinh dục teo nh không phát triển.
* Ưu năng tuyến giáp (tuyến giáp hoạt ộng mạnh) con vật sẽ gầy mn,
thân nhiệt lên cao, êu hết m.
4.2.3. Tuyến phó giáp trạng (tuyến cận giáp trạng):
a. Vị trí, hình thái
Tuyến cận giáp gồm 4 thùy riêng biệt, bằng hạt ậu xanh, nằm 4 bên
dính chặt vào tuyến giáp.
b. Chức năng sinh lý
lOMoARcPSD| 41632112
53
Tiết kích thích tố cận giáp trạng là parathyroxin (tên khác là parathormone)
tác dụng làm tăng lượng canxi và giảm phốt pho trong máu. Nếu parathyroxin
quá nhiều, xương mất dần canxi dễ bị biến dạng và dễ gãy. Nếu parathyroxin ít thì
ợng phốt pho trong máu tăng, nên tlệ Ca/P biến ổi, nên sự cốt hóa xương bị
rối loạn.
Tỷ lệ Ca/P n ịnh có ý nghĩa lớn trong việc tạo các hợp chất quan trọng của
xương như Ca
3
(PO
4
)
2
4.2.4. Tuyến thượng thận
a. Vị trí, hình thái, cấu tạo
Tuyến thượng thận gồm 2 tuyến nh nằm ầu trước hai quả thận. Tuyến
này chia làm 2 miền rõ rệt. Mi miền ết một số hormone và có những chức năng
sinh lý khác nhau. Cấu tạo:
Miền tủy
Miền v: Gồm 3 lớp: lớp cầu, lớp dậu, lớp lưới.
b. Chc năng sinh lý
* Hormone miền tủy: Tiết hai hormone chính là adrenalin (A) và
noradrenalin (N).
Hai hormone y về bản những chức năng sinh giống nhau, chỉ khác
nhau về mức ộ tác ộng.
Ví dụ: Tăng nhịp m, tăng nh hưng phấn và sức co bóp của m (A mạnh hơn N).
Làm co mạch máu, tăng huyết áp (N>A).
Tăng ường huyết, kích thích phân giải glycogen gan, thành glucoza (A
mạnh, N không rõ).
Giãn ồng tử mt, co cơ dựng lông (A>N).
* Hormone miền v: Corn có nhiều loại với tên gọi và tác dụng khác
nhau (coczon, dezoxycoccosteron, andrococcoit).
Tác dụng chính là:
- c chế việc hấp thụ canxi t thức ăn qua ruột vào cơ thể.
- Duy trì lượng NaCl trong máu.
- Ở nồng ộ nht ịnh có tác dụng tăng tổng hợp prot.
- Có khả năng kháng viêm, kháng dị ứng mạnh.
- Giúp cơ hoạt ộng mạnh bằng cách kích ộng các phản ứng hóa học ở cơ.
Miền v rất cần thiết cho sự sống. Nếu ct b miền v thượng thận con vật sẽ
chết trong vài giờ.
4.2.5. Tuyến tụy nội ết
a.Vị trí, hình thái
lOMoARcPSD| 41632112
54
Tuyến tụy (gồm 2 phần ngoại ết và nội ết) thường có hình lá hay hình rẽ
3, có màu hồng nhạt hoặc vàng nhạt, thường nằm gần tá tràng (ở b) hay quai tá
tràng (ở lợn).
Phn ảo tụy hay là phần nội ết của tuyến tụy gồm một ám tế bào nôi  ết
nổi lên trên mặt tuyến tụy (nhìn qua kính hiển vi) như một c ảo, cn gọi là ảo
langerhang.
b. Chức năng sinh lý
* Insulin: Tác dụng làm giảm lượng ường huyết bằng cách chuyển glucoza
thành glycogen dự trgan , . Cách thứ 2 gia tăng soxy hóa glucoza trong tế
bào . Ngoài ra insulin cn làm gia tăng tổng hợp prot . Trong chăn nuôi trước ây ngưi
ta ã nghiên cứu ứng dụng kích thích tăng trọng gia súc. Tuy nhiên viêc sự  dung 
hormone trong thức ăn gia súc có thể làm tồn lương  hormone trong sản phm vât
nuôị . Điều ó có thể ảnh hưởng không tốt tới người êu dùng nên hiên nay không cho
phẹ p dùng nữa.
* Glucagon: Tác dụng làm tăng ường huyết (tương tự nadrenalin
ngược lại với insulin).
* Lipocain: Mới phát hiện, cn ang ược ếp tục nghiên cứu. Thấy rằng nếu
thiếu lipocain thì gan sẽ bị nhiễm m.
4.2.6. Tuyến sinh dục nội ết
a. Chức năng nội ết của buồng trứng.
Buồng trứng ngoài nhiệm vụ tạo trứng cn ết ra một số hormone sau: *
Noãn tố ơstrogen (oestrogen): Có tác dụng duy trì ặc nh sinh dục phụ thứ cấp của
con cái, kích thích sự phát dục và hoạt ộng của cơ quan sinh dục cái. * Kích tố th
vàng progesteron: Tác dụng cùng oestrogen xúc ến hơn nữa sự phát dục và hot
ộng của quan sinh dục cái. Tác dụng ặc biệt của làm mềm sợi trơn tử
cung , tăng cường mach mạ u em máu ến tử cung , giữ an thai trong thời kỳ mang
thai. Ngoài ra progesteron cng góp phần làm cho tế bào trứng không rụng nữa,
không có chu kỳ nh ở con cái.
* Relaxin có tác dụng làm giãn khớp xương háng.
b. Chức năng nội ết của nhau thai
Nhau thai ược hình thành ngay trong thời kỳ ầu gia súc cái có thai. Bên cạnh
nhiệm vụ giữ mối liên hệ về tuần hoàn và dinh dưng giữa mẹ và bào thai, nó cn
có chức năng như một tuyến nội ết.
Hormone nhau thai gồm những chất cấu trúc chức năng ơng t
oestrogen progesteron. Trong ó hàm lượng progesteron ến lúc gần thì giảm
xuống cn oestrogen thì lại tăng lên. c. Chức năng nội ết của nh hoàn
lOMoARcPSD| 41632112
55
Ngoài nhiệm vụ tạo nh trùng, nh hoàn cn ết một số loi hormone
tên là androgen. Androgen gồm 3 chất trong ó có testosterone có hoạt nh mạnh
nht.
Androgen tác dụng tạo nên ặc nh sinh dục phụ thcấp của con ực
làm tăng ồng hóa prot khá mạnh.
4.3. VAI TRÒ CỦ A HÊ THẬ  N KINH Đ I VỚ I HÊ NỘ I TIỆ  T
Khi gia súc khe mạnh bình thường thì tuyến nội ết hot ộng chế ết bình
thường.
chế iều ết thần kinh thể dịch iều ha hot ộng của các tuyến ni
ết.
Câu hi ôn tâp
1. Ktên và vi trı
c tuyến nôi ết trong cơ thệ .
2. Ktên và tác dung cụ a các hormone thùy trước tuyến yên.
3. Ktên và tác dung cụ a các hormone tuyến thương thậ .
4. Ktên và tác dụng của các hormone của nh hoàn và buồng trứng.
5. Ktên và tác dung cụ a hormone thể vàng và nhau thai.
6. Cho vı dú mộ t vạ i trường hơp trong chăn nuôi thú y phải sử dụng  hormone
iều tri bệ n .
Chương 5 BỘ MÁY TIÊU HA
Mục êu:
- Xác ịnh vị trí, hình thái, cấu tạo của các bộ phận trong bộ máy êu hoá.
- Xác ịnh ược vị trí, hình thái, chức năng sinh lý của tng bộ phn của b
máy êu hoá dưới sự chạo của hệ thần kinh.
- Áp dụng cách cho ăn uống phù hợp ặc iểm sinh êu hóa của tng loài
và tng loại gia súc, gia cầm.
5.1. CẤU TO BỘ MÁY TIÊU HOÁ
lOMoARcPSD| 41632112
56
4. Không tràng 5. Manh tràng
Hình 5.1: Bô máy êu hóa lợn
1. Xoang miệng
2. Lưi 3. Tuyến dưới lưi
4. Tuyến dưới hàm
5. Thanh quản 6. Khí quản
. Gan
Kết tra
ng
lOMoARcPSD| 41632112
57
7. Gan
8. Túi mật 9. ng cholodoque
10. Dạ tổ ong
11. Dạ múi khế 12. Tụy tạng
13. Không tràng
14. Hồi tràng 15. Manh tràng
16. Trực tràng
17. Bong bóng hình nón18. Tá tràng
19. Dạ c (mặt trong) 20. Dạ lá sách 21. Dạ tổ ong
22. Động mạch gan 23. Thực quản 24. Tuyến dưới tai
25. Yết hầu
Hình 5.2: Bô mạ y êu hóa b
Hệ thống êu hóa thực hiện chức năng êu hóa thức ăn.
Sự êu hóa thức ăn là sự biến i thức ăn t chất phức tạp không thể hấp
thu ược thành những chất ơn giản ể chuyển vào máu i nuôi cơ thể ồng thời thải ra
những phần cặn bã không hấp thu ược.
Bộ máy êu hóa gồm:
- ng êu hóa : một ống dài , to nhkhác nhau tùy oạn , bt ầu t
miệng cuối cùng là hậu môn.
- Tuyến êu hóa : Gồm các tuyến nước bọt , tuyến mật, tuyến tụy và các
tuyến nh phân bố ở dạ dày (ết dich vị ), ở rut (ết dich ruộ ).
5.1.1. ng êu hóa
a. Xoang miệng
xoang nằm giữa 2 hàm trên, ới, phía trước hai môi, hai bên má,
trên vm khu cái, phía sau màng khu cái, trong miệng i răng. *
Môi: Gồm có môi trên, môi dưới. Môi dùng ể lấy thức ăn và giữ thức ăn. Nó cng
cn là cơ quan xúc giác. Ở loài dê, ngựa môi rất linh ộng.
* Má: Giới hạn thành bên của xoang miệng. Đối với loài nhai lại niêm mạc má có nhiều
gai hình nón nhọn, hướng về phía trong.
* i: Là bộ phận linh ộng nằm giữa hai xương hàm dưới. Lưi gồm 3 phần:
+ Gốc lưi bám vào xương thiệt cốt và np thanh quản.
+ Thân và ỉnh i cử ng tự do. Phía dưới lưi láng, mặt trên nhám vì có nhiều
gai.
+ Gai lưi gồm loại gai hình sợi, hình nấm, hình ài, nhiệm vụ vị giác
chính và cảm giác nhiệt. * Khu cái và vm khu cái:
+ Vm khu cái ngăn cách giữa xoang miệng và xoang mi , trên vm khu
cái có t 15 – 20 gờ ngang.
+ Màng khu cái nối ếp phía sau vm khu cái nhiệm vóng kín ường lên mi
khi nuốt thức ăn.
* Răng: bộ phận cứng nhất trong xoang miệng. Tutheo hình dạng chức phận,
người ta phân biệt các loại răng sau:
+ Răng cửa: Dùng ể cn. Loài nhai lại không có răng cửa hàm trên.
+ Răng nanh: Nhọn, dùng ể xé nh thức ăn. Loài nhai lại không có răng nanh.
lOMoARcPSD| 41632112
58
+ Răng trước hàm và răng hàm: Dùng nghiền thức ăn. Công
thức răng:
B: Răng sữa 2( . Tổng số 20 răng.
Răng trưởng thành 2(
0
C,
0
N,
3
TH,
3
. H) Tổng số 32 răng.
4 0 3 3
Lợn: Răng sữa: 2( C N TH, , ) . Tổng số 32 răng.
Răng trưởng thành: 2( C N TH H, , , ) . Tổng số 44 răng.
Răng phát triển y ủ gồm 3 phần:
- Thân răng: Phần mọc ngoài xương hàm.
- Cổ răng: Phần tht lại, thường bị lợi bao phủ.
- Chân răng: Phần cm sâu vào l xương hàm.
b. Yết hu
Yết hầu phía sau xoang miệng. một khoảng trống ngn rộng thông
với xoang mi, xoang miệng, thông với thanh quản, thực quản.
Nhiệm vụ: Dẫn thức ăn t miệng vào thực quản dẫn khí t mi vào thanh
qun.
c. Thực quản
Là một ống thông t yết hầu ến dạ dày, có nhiệm vụ chuyển thức ăn xuống
dạ dày. Đôi khi nó cn chuyển thức ăn t dạ dày trở ra miệng trong những trường
hợp ặc biệt.
Thực quản bt ầu nằm trên khí quản, ến khoảng giữa vùng cổ thì hơi lệch
sang bên trái khí quản. Sau khi vào lồng ngực nó nằm trên khí quản, giữa hai
phổi, giáp với áy m và chui qua cơ hoành, nối với dạ dày.
Thực quản cấu tạo bởi trơn gồm 2 lớp: Lớp cơ vng ở trong và lớp dọc
ở ngoài. d. Dạ dày
y tng loài gia súc mà có kiểu da dạ y ơn hoăc dạ dạ y kép.
Dạ dày ơn
c loài gia súc ăn thịt, ăn tap như chọ , mèo, lơn… cọ  da dạ y ơn.
Một số loài ăn c như th, ngưa…nhưng lạ i cọ da dạ y ơn.
Vị trí, hình thái:
Dạ dày nằm lệch về phía bên trái xoang bụng, phía sau cơ hoành và gan.
Ở vị trí xương sườn số 6 ến số 12.
Dạ dày có hình hạt ậu, có ường cong lớn và ường cong nh.
Dạ dày nối với thực quản tràng. Phần thông với thực quản gọi
thượng vị, có l thượng vị. Phần dưới thông với tá tràng qua l hạ vị, tại ây có van
hạ vị óng mở có iều kiện.
lOMoARcPSD| 41632112
59
Dạ dày ược treo giữ nhcác dây chằng nối t ường cong lớn ến cơ hoành,
lách, gan và thành bụng dưới.
Hình 5.3: Dạ dày lợn
Cấu tạo: Thành dạ dày ược cấu tạo bởi 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là màng liên kết.
+ Lớp giữa: Cơ trơn gồm 3 lớp là cơ vng ở trong, cơ dọc ngoài và cơ xếp chéo
gia.
+ Lớp trong là niêm mạc, niêm mạc chia thành các miền khá rõ rệt.
- Miền không tuyến xung quanh l thượng v, có màu trng.
- Miền thượng vị: Niêm mạc có màu xám, không có tuyến ết dịch vị nhưng
có tuyến ết chất nhầy muxin.
- Miền thân vị: Niêm mạc màu hồng xám tuyến ết chất nhầy muxin,
men pepxin dưới dạng pepxinogen, men lipaza, axit HCl.
- Miền hvị: tuyến ết dịch vị (như miền thân vi) . Niêm mạc màu
vàng nhạt, là màu của sc tố mật t tá tràng theo nhu ộng ngược lên.
ng
lOMoARcPSD| 41632112
60
nh 5.4: Niêm mac dạ dạ y lơ
Dạ dày kép
Các loài ăn c, nhai lai như trâụ , b, dê, cu... ều có dạ dày kép. Dạ dày kép
cn ược gọi là dạ dày bốn túi.
A. Nửa trái dạ c B. Nửa phải dạ c C. Tận cùng của thực quản D. Dạ tổ
ong
E. Dạ lá sách F. Dạ múi khế
Hình 5.5: Dạ dày kép ở trâu b
Vị trí hình thái: Dạ dày kép là một khối rất lớn chiếm hết nửa trái xoang bụng, gm
có 4 túi là dạ c, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
Khi trưởng thành, tỉ lệ các túi này như sau:
Dạ c 80% Dạ lá sách 7- 8%
Dạ tổ ong 5% Dạ múi khế 7- 8%
nghé con mới sinh thì dc dạ sách bằng một nửa dạ múi khế,
cn dạ tổ ong cng rất nh và không có nhiệm vụ gì.
Hình 5.6: Dạ dày dê
Dạ c:
Dạ tổ
lOMoARcPSD| 41632112
61
túi lớn nhất nm nửa trái xoang bụng. Dạ cnằm sau hoành, khoảng
xương sườn s8 ến miền xương chậu, mặt trái giáp thành bụng trái, mặt phải giáp
gan, dạ sách, ruột và tử cung. Mặt ngoài có một rãnh không hoàn toàn chia d
c thành hai phần không ều nhau, phần trái dài hơn phần phải.
Dạ c có một l thông với thực quản gọi là l thượng vị. T l thượng vị có
một rãnh không hoàn toàn i ngang qua dc, qua dtổ ong ến dạ sách ó
rãnh thực quản. Rãnh thực quản thể khép kín thành một ường ống chuyên
chthức ăn lng.
Niêm mạc dạ c màu xám en, khô, dai, không có tuyến ết dịch êu hóa.
Nhiệm vụ: dạ c túi chứa thức ăn thức ăn ược lên men nhhệ vi sinh vâ
sống cộng sinh trong dạ c.
Sản phm khí của quá trình lên men ược chứa ở 1/3 phía trên của dạ c.
Hình 5.7: Rãnh thực quản trong dạ dày
Dạ tổ ong:
dạ nhnhất nằm phía trước 3 dạ kia, phía trước giáp hoành giáp với
phần trái dạ c, nằm è lên sụn mi kiếm của xương ức, t sụn sườn số 6- 8.
Mặt trong dạ tổ ong màu xám en, nhiều vách ngăn hình a giác giống như tổ
ong.
Nhiệm vụ: Dạ tổ ong là nơi chứa thức ăn lng và kiểm soát thức ăn.
Dạ lá sách:
Là một túi hình cầu, nằm phía bên phải ba dạ kia. Nằm trong khoảng xương
ờn số 7- 10 trên ường kẻ ngang t khớp bả vai cánh tay song song với xương
sống.
Bên trong dạ lá sách màu xám en, có nhiều phiến mng xếp song song nhau
theo hệ thống (lớn, va và nh). Các phiến mng, cong như lưi liềm. Trên phiến
lá có những gai thit lấm tấ.
lOMoARcPSD| 41632112
62
Nhiệm vụ: Dạ sách nghiền nát thức ăn ép thức ăn ã nhai lại giữa các
phiến lá. Thức ăn ược ép nước, biến thành các lớp mng, chc.
Dạ múi khế:
dạ dày chính của loài nhai lại. Dạ múi khế bt ầu t một l thông với
sách rồi phình to ra, phần cuối thon nh lại, thông với tràng bằng l hạ vị. Dạ
múi khế nằm phía bên phải , sau và dưới dạ lá sách , trong khoảng xương sườn t
số 8- 12.
Niêm mạc da nạ y màu hồng nhạt . phần gần giữa bị tht lại chia
thành hai vùng. Vùng trước gọi khu tuyến áy nhiều tuyến ết dịch vị
hình thành khoảng 10 nếp gấp giống như múi khế. Vùng sau hẹp hơn gọi khu
tuyến hạ vị.
Nhiệm vụ: Tiết dịch vị (như ở dạ dày ơn) gọi là dịch múi khế ể êu hóa thức
ăn.
e. Ruột
Là ống dài, gấp i gấp lại nhiều lần, nối t dạ dày ến hậu môn.
Ở b ruột chiếm toàn bộ bên phải xoang bụng.
Ở lợn ruột chiếm phần sau xoang bụng.
Tùy theo chức năng và kích thước, ruột ược chia làm hai phần: Ruột non và
ruột già.
Ruột non
Nối t dạ dày ến ruột già.
Ở b ruột non dài chng 10m, ường kính 5- 6cm.
Ở lợn ruột non dài chng 12m, ường kính 2- 3cm.
Ruột non ược chia làm 3 oạn không có ranh giới rõ ràng.
- Tá tràng: Là oạn ầu ên, bt ầu t hạ vị và bẻ cong lại thành quai tá tràng.
Tại ây l ổ ra của ống cholodoque (ống dẫn mật), cách ó khoảng 10 cm có l ổ ra ống
wishung (ống dẫn dịch ty ). Ngoài ra ở trên niêm mạc tá tràng có nhiều tuyến ết dịch
ruột êu hóa thức ăn.
- Không tràng: Đoạn này dài nhất, gấp i gấp lại thành một khối lớn úp vào
bụng (ở b nó nằm phía bên phải, ở lợn nó nằm bên trái, phía sau).
- Hồi tràng: Đi ngược về phía trước. Hồi tràng nối với manh tràng. Nơi ây có
van hồi manh tràng.
Hình thái: Ruột non hai ường cong: ường cong nh lớn. Đường cong
nh nối với màng treo ruột. Màng treo ruột là màng mng, lớn, bằng tổ chức liên
kết thưa. Tại ây thểch ly nhiều m. Trên màng treo ruột có nhiều mạch máu,
dây thần kinh, mạch bạch huyết i vào ruột i ra. Ngoài ra trên màng mng này
cn có rất nhiều hạch bạch huyết. Hạch nằm trên ường i của mạch bạch huyết ,
nhiệm vụ lọc những chất ộc hại hoặc vi trùng lân  trong dưng chất ược hấp thu.
lOMoARcPSD| 41632112
63
oạn ruột non cng có nhiều nang bạch huyết trên thành ruột ược tập trung
thành ám gọi là mảng payer.
Cấu tạo: T ngoài vào trong gồm 3 lớp:
- Ngoài cùng là màng liên kết.
- Giữa là cơ trơn xếp theo chiều dọc ở ngoài, cơ vng ở trong.
- Trong cùng niêm mạc những nếp gấp, trên nhiều lông nhung
(khoảng 2500 lông nhung/cm
2
). Đây là bộ phận hấp thu chất dinh dưng chính của
thể.
Ruột già
Ruột già lớn hơn ruột non và tht lại tng quãng. Ở b ruột già dài khoảng
10m, ường kính 10cm. Ở lợn dài khoảng 4m, ường kính 6cm. Ruột già chia thành
3 oạn:
- Manh tràng: Đầu sau của manh tràng bị bịt kín to. Đầu trước hẹp hơn
thông với hồi tràng và kết tràng.
- Kết tràng: b, oạn này kết lại thành cuộn trn nằm bên phải xoang bụng.
Ở lợn, kết tràng kết lại thành cuộn phía sau dạ dày.
- Trực tràng: Là oạn cuối cùng của ruột già, i thẳng t cửa trước xoang chu
ến hậu môn. Phía trên xương khum, phía dưới tcung, âm o (ở con cái)
hoặc là bọng ái (ở con ực).
Cấu tạo ruột già: Tương truột non nhưng niêm mạc không có tuyến êu
hóa và lông nhung, có nhiều nang bạch huyết. f. Hậu môn
cửa sau của trực tràng, nằm dưới khấu uôi. Hậu môn hai vân
vng và cơ co rút hậu môn chịu sự iều khiển của thần kinh trung ương.
5.1.2. Tuyến êu hóa
Ngoài những tuyến ở thành dạ dày và ruột non ết ra dịch êu hóa thức
ăn cn có những tuyến khác góp phần rất quan trọng trong quá trình êu hóa
thức ăn ó là các tuyến nước bọt, gan và tu . a. Tuyến nước bọt: Gồm ba ôi
tuyến.
* Tuyến dưới tai: Nằm ngay phía dưới tai, ngang nhánh ứng của xương hàm
ới. ống thông vào miệng ống stenon ớc bọt vào phía trong má,
phía ngoài răng hàm trên số 3- 4- 5 tùy loài gia súc.
* Tuyến dưới hàm: Nằm ngay phía ới tuyến nước bọt dưới tai (bi
của xương hàm ới). Tuyến này có ống thông vào miệng ống wharton c
bọt ra phía dưới lưi.
* Tuyến dưới lưi: Nhhơn so với hai tuyến trên, nằm hai bên cạnh, dưới
i. ống thông vào miệng ng rhivinus ớc bọt vào xoang miệng. b.
Tuyến gan
lOMoARcPSD| 41632112
64
* Vị trí, hình thái: Gan là tuyến lớn nhất của cơ thể, nằm hơi lệch sang phải
(ở lợn) và lệch hẳn sang phải (ở b) nằm sau hoành, trong khoảng xương
ờn số 8- 10. Gan có màu  nâu, mềm.
Gan gồm hai mặt: Mặt trước nhẵn lồi, áp sát cơ hoành. Mặt sau lõm gọi
rốn gan chi vào của ộng mạch, dây thần kinh; ch i ra của nh mạch ống
dẫn mật. Các loại gia súc (tr ngựa) ều có túi mật ể dự trữ mật nằm phía rốn gan.
* Cấu tạo: Gan lợn chia thành 4 thùy, thùy thứ 3 bên trái sang chứa túi .
Gan b một khối lớn không chia thùy. Gan 2 thùy chính 01 thùy phụ,
thùy chính bên phải có túi mật.
Mi thùy lại chia ra nhiều ểu thùy. Tiểu thùy nhiều màng liên kết phát
ra các vách ngăn. Các tế bào gan có hình a giác, có nhân lớn nằm giữa tế bào.
ng dẫn mật và mạch máu nằm len li giữa các tế bào.
* Nhiệm vụ của gan:
+ Tiết ra mật ể giúp êu hóa thức ăn , nhất là chất béo. Mật t túi mật ược
ổ vào tá tràng bởi ống cholodoque.
+ Gan dự trữ glycogen ( ược tổng hợp t glucoza).
+ Gan sản xuất ra heparin làm máu không ông.
+ Gan sản sinh ra trombogen brinogen, những chất y tồn tại trong
huyết tương, có vai tr trong quá trình ông máu.
+ Gan tham gia bài ết, giải c.
+ Trong giai oan thai, gan cn có nhiệm vụ tạo huyết.
1. ng mật 2. Tĩnh mạch cửa 3. Chủ nh mạch sau
4. Tá tràng 5. Động mạch gan 6. ng Cholodoque
7. Túi mật 8. Hạch rốn gan.
Hình 5.8: Gan trâu b
lOMoARcPSD| 41632112
65
Hình 5.9: Gan lơn mặ t dượ  i và măt trê
Hình 5.10: Gan dê măt trê , dướ i
c. Tuyến tụy
Tuyến tụy thường hình hay hình rẽ 3, màu hồng hơi vàng. thường
nằm gần ch tràng (ở b) hay trong quai tràng (lợn). ống dẫn ống
wishung dẫn dịch tụy ra tràng, cách chl ra của ống dẫn dịch mật khoảng
10cm.
Ty tạng là tuyến pha có cả chức năng nội ết và chức năng ngoại ết.
Phần ngoại ết: Tiết dịch ty vào tràng giúp êu hóa thức ăn. Phn
nội ết: Tiết kích tố insulin và glucagon.
lOMoARcPSD| 41632112
66
Hình 5.11: Tuyến tuy dệ
d. Các tuyến ở dạ dày và ruột
Các tuyến ết chất nhầ y muxin và dich vị phân bố trên bề măt niêm mạ
c  dạ dày ơn vùng thượng vị, thân vi vạ  ha vị . 
Ch yếu phân bố ở ruột non, ết dich ruột êu họa thức ăn.
ruột non có hai loại tuyến ết dịch : Môt loạ i lạ  tuyến brunner chỉ phân
bố oạn tràng, môt loạ i lạ tuyến liaberkun phân bố trên toàn niêm mạ c 
ruôt no .
5.2. SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HA
Bộ máy êu hóa làm nhiệm vụ biến ổi thức ăn t những hợp chất phức tạp
thành những chất ơn giản ể hấp thu ược, ồng thời những chất cặn bã của quá
trình êu hóa ược thải ra ngoài.
Như vy quá trình êu hoá nói chung gồm : Tiêu hóa, hấp thu loại b cn
bã.
5.2.1. Sự êu hóa
Tiêu hóa việc biến ổi thực phm t chất phức tạp thành những chất ơn
gin thể thhấp thu ược. Sự êu hóa xảy ra trong ống êu hóa , tng
oạn sự êu hóa xảy ra khác nhau.
a. Tiêu hóa miệng
Cách lấy thức ăn, nước uống:
Tùy tng loài có cách lấy thức ăn khác nhau.
Lợn dùng mõm cứng ể ủi m thức ăn và dùng lưi, môi dưới nhọn ưa thc
ăn vào miệng. Đôi khi nó cn dùng toàn bộ mõm ể xốc thức ăn. Để uống chúng hít
ớc vào miệng.
Loài chó cn xé thức ăn, lấy lưi tát nước lên miệng uống.
Trâu b: Dùng i c, tựa nm c vào gờ xương hàm trên, cùng với
răng cửa hàm dưới và ht ầu một cái ể bứt nm c, vơ vào mồm. Dùng miệng hút
c.
Loài dê ngựa lấy thức ăn nhờ răng, lưi và hai môi.
Nhai
Lợn khi nhai chủ yếuvn ộng lên xuống của hàm dưới , cn vận ộng qua lại thı
ít
.
Trâu, b khi nhai chủ yếu là vận ộng qua lại của hàm dưới ể nghiền nát thức ăn.
Sự nhai lại:
Khi trâu b ăn, thức ăn chưa kã nuốt xuống . Sau khi vào dạ c thức ăn ược
ớc bọt và nước trong dạ c thấm ướt và làm mềm. Khi yên nh nó ợ lên miệng
ể nhai lại cho k.
lOMoARcPSD| 41632112
67
Động tác nhai lại gồm có ợ lên, nhai lại, nuốt xuống.
- lên: Thức ăn t dạ c ược ưa ngược trở lại lên miệng do nhu ộng
ngược của thực quản và dạ c.
- Nhai lại: Sau khi thức ăn ưc lên tới miệng thì snhai lại bt ầu. Sự
nhai lại lâu hay mau tùy thuc cứng hay mềm của thức ăn. Trung bình một viên thức
ăn nhai trong vng 20 –60 giây.
- Nuốt xuống: Viên thức ăn sau khi nhai lại sẽ ược nuốt xuống vào ầu dạ
c. Tại ây một phần thức ăn sẽ qua dạ tổ ong, lá sách, cn một phần ở lại dạ c.
Mi ngày êm con vật nhai lại 6- 8 lần. Gia súc non 16- 18 lần.
Bê nghé sau khi ẻ 3 tuần bt ầu nhai lại, lúc này bê nghé bt ầu ăn c .
Vy sự nhai lại liên hchặt chẽ với viêc ăn thức ăn thộ .
Khi nhai lại ngng thì thức ăn ch tụ trong dạ c. T ó thể khí do sự lên men
thối rữa sinh ra sẽ không ược thải ra ngoài ược gây nên hiện tượng chướng hơi
trong dạ c. Nhu ộng của dạ c bình thường 2- 3 lần/phút (dê- b).
Mục ích của nhai lại là nghiền thức ăn giúp sự êu hóa ược dễ dàng .
Nhai cng làm cho việc ết dịch êu hóa ược tă ng lên, chun bị tốt cho quá
trình êu hóa.
Thành phần, nh chất, vai tr của nước bọt +
Thành phần và nh chất của nước bọt:
ớc bọt không màu, nhiều bọt. Ttrọng = 1,002 – 1,008 có phản ứng kiềm
yếu (ở ộng vật ăn thịt, ăn tạp). Riêng ối với ộng vật nhai lại thì có nh kiềm mạnh
hơn.
ớc bọt lợn pH= 7,3 , b pH= 8,1.
ớc bọt chứa 99,0 – 99,4% nước.
0,6 – 1% vật chất khô gồm có:
- Chất hữu cơ: Chất nhầy muxin, globulin, men lizozim, men
amilaza.
- Chất vô cơ: KCl, NaCl, NaHCO
3
, K
2
CO
3
… + Vai tr nước bọt:
ớc bọt có tác dụng làm mềm thức ăn, ngoài ra cn có men amilaza biến
nh bột thành ường. Men lizozim ể chống lại hoạt ộng của vi sinh vật trong xoang
miệng, nước bọt làm dính thức ăn, làm trơn thức ăn cho dễ nut.
ợng nước bọt ết ra không ều trong ngày. Nó ược ết nhiều trong khi ăn.
Số ợng nh chất nước bọt cn tùy thuộc vào loại thức ăn nh chất thc
ăn.
lợn ết khoảng 15 lít nước bọt trong 1 ngày êm.
b ết khoảng 60 lít nước bot trong 1 ngày êm.
Nuốt
Nuốt ộng tác phản xạ phức tạp. Thông qua ộng tác này thức ăn ( ã ưc
thấm ướt nước bọt) i qua thực quản vào dạ dày.
lOMoARcPSD| 41632112
68
Khi thức ăn cn miệng thì nuốt cử ộng tự ý. Khi thức ăn vào yết hầu thì
nuốt là cử ộng phản xạ. b. Tiêu hóa ở dạ dày ơn
Dạ dày nơi chứa thức ăn , ồng thời cng nơi biến ổi thức ăn về hai mặt:
Cơ học và hóa học.
Tiêu hóa cơ học
Thức ăn ã ược nhai t miệng xuống dạ dày sẽ ược co bóp nhào trộn ếp tục
(nhờ các lớp của dạ dày) thức ăn ược bóp nhuyễn ược thấm ướt dịch vị ến
một mức nht ịnh thì ược ưa xuống tràng tng ợt do sự óng mở của van hạ
vị.
Van hạ vị óng mở iều kiện chủ yếu do sự thay ổi pH môi trường tại ch van hạ vị.
Cụ thể như sau:
Bình thường van hạ vị hơi hé mở. Khi ăn, một vài giọt dịch vị rơi vào tá tràng, pH
của dịch vị toan y óng van hvị . Chng ít phút sau dịch ruột, dịch mật dịch
tụy (có pH kiềm) trung ha pH toan của dịch vị thì van lại mở, nhờ co bóp của
dạ dày thức ăn ược chuyển xuống. Khi thức ăn xuống tá tràng do thấm dịch vị
nên van hạ vị lại óng lại. Cứ như vậy liên ếp nhiều t.
Tiêu hóa hóa học
Tiêu hóa hóa học là tác ộng của dịch vị do các tuyến ở dạ dày ết ra biến
thức ăn t dạng hợp chất phức tạp thành dạng ơn giản hơn ể cơ thể có thể hấp
thu ược.
* Thành phần và nh chất lý hóa của dịch vị:
Dịch vị là một chất lng trong suốt có phản ứng axit.
(Lợn pH = 2,17; dạ múi khế của trâu b có pH = 2,5 – 3,0).
Dịch vị có 99,5% là nước, 0,5% là vật chất khô gồm:
HCl.
Muối khoáng: NaCl, KCl, CaCl
2
, Ca
3
(PO
4
)
2
Chất nhầy
muxin.
Men pepxin (dưới dạng pepxinogen), lipaza, men ngưng kết sữa kimozin.
* Tác dụng êu hóa của dịch vị:
Pepxin: thủy phân prot thành các chui polipept.
Trước ó phải nhờ HCl biến pepxinogen thành pepxin.
HCl
Pepxinogen pepxin
prot polypept
Men ngưng kết sữa (kimozin):
lOMoARcPSD| 41632112
69
Chcó ở thú non, có tác dụng ngưng kết sữa cùng với ion Ca
++
có sẵn trong
sữa. Phần sữa lng xuống ruột non trước, phần ặc ược êu hóa như prot khác.
HCl: Không phải men êu hóa nhưng có vai tr quan trọng:
- Kích ộng, xúc tác biến pepxinogen thành pepxin.
- Giúp cho quá trình óng mở van hạ vị (vì pH toan).
- Giúp sự bài ết dịch tụy và dịch ruột.
- Tiêu diệt vi trùng có lẫn trong thức ăn.
Cơ chế ết dịch vị:
Dịch vị ết ra dưới ảnh hưởng của nhân tố thần kinh, bao gồm phản x
iều kiện và phản xạ không iều kiện.
Phản xạ không iều kiện: Khi thức ăn chạm vào niêm mạc dạ dày kích thích
ết dịch vị.
Phản xạ iều kiện: Khi ngửi thấy mùi hoặc nhìn thấy thức ăn hoặc nghe
ếng chun bị bữa ăn thì dịch vị ược ết ra. Nói chung dịch vị ược ết ra theo
chế này thì sẽ chứa lượng men lớn hơn và hoat lự c cụ a men manh  hơn.
Kết quả êu hóa ở dạ dày ơn
Sau khi chịu tác ộng cơ học và hóa học, thức ăn biến thành chất lng gọi là
nh trấp.
Nh trấp gồm:
- ớc, muối khoáng, vitamin.
- Gluxit: Maltoza và các gluxit chưa ược êu hóa.
- Lipit: Glyxerin, axit béo và lipit chưa êu hóa.
- Prot: Polypept và các prot chưa êu hóa.
Như vậy sự êu hóa ở dạ dày chưa ược hoàn toàn vì thức ăn chưa ươc 
phân giải hết, nó cn ếp tục ược êu hóa ở ruột non. c. Tiêu hóa ở dạ dày kép
* Chức năng của dạ c:
Dạ c ược coi một túi lên men lớn. Trong dạ c không men êu hóa
celluloza và các thức ăn khác , nhưng thức ăn lại ược phân giải nhờ các men của vi
sinh vật sống cộng sinh trong ó.
Tiêu hóa ở dạ c:
VSV VSV
Tinh bột Maltoza
Glucoza
VSV
Celluloza Axit béo bay hơi, CO
2
, CH
4
Prot ược vi sinh vật êu hóa thành polypept (ít). Sản phm êu hóa
prot ược vi sinh vật sử dụng ể tổng hợp thành prot của bản thân chúng. Sau ó
lOMoARcPSD| 41632112
70
những vi sinh vật sẽ ược cơ thể gia súc êu hóa bình thường như một prot trong
thức ăn.
Vi sinh vật cn ttổng hợp ược vitamin như vitamin nhóm B, vitamin K, ưc
trâu b sử dụng.
Trong quá trình hoạt ng sống của sinh vt dạ c có tạo thành thể khí ược
cha 1/3 phía trên dạ c. Thể khí gồm CO
2
(50%- 60%), CH
4
(40- 50%), N, H, O
2
,
SO
2
và một ít axit béo bay hơi.
Trong một ngày êm vi sinh vật tạo ra khoảng 500 600 lít hơi. Khi thể ch
khí trong dạ c quá nhiều thì trâu b phi hơi ể thải chất khí ra (trung bình mi
giợ hơi 17- 20 lần). Nếu không thải ra ngoài ược thì dạ dày bị chướng to gây bệnh
chướng hơi dạ c.
* Chức năng của dạ tổ ong:
Xem như là nơi vận chuyển, kiểm soát thức ăn. Dạ tổ ong hầu như chỉ cha
thức ăn lng. * Chức năng của dạ lá sách:
Dạ lá sách ược xem như là nơi lọc và ép thức ăn. Phần thô nằm lại giữa các
phiến lá mng và ược ép ếp tục. Phần lng i xuống dạ múi khế. Trong dạ sách
ớc và axit béo bay hơi ược hấp thu nhanh.
* Chức năng của dạ múi khế:
Dạ múi khế ược xem là dạ dày chính của loài nhai lại vì có tuyến ết dịch vị.
Dịch vị cng chứa các men như pepxin, kimozin (ở bê nghé), lipaza, HCl…
Chức năng dạ múi khế cng tương tự như dạ dày ơn tức là êu hóa hc
và êu hóa hóa học.
d. Sự êu hóa ruột non
Tiêu hóa cơ học
ruột non có sự co bóp của các cơ trơn gồm có cơ vng co bóp trộn thức
ăn, co bóp lan truyền theo làn sóng t trên xuống dưới ể vận chuyển thức ăn
xuống dưới. Cứ khoảng 10 lần co bóp lan truyền t trên xuống lai cọ  môt ợ t
co  bóp của các cơ vng theo thứ tư tự  dưới lên trên nhằm nhào trôn thự c ăn
vớ i dịch êu hóa k hơn. Ngoài ra cn có vận ộng lc lư do sự co giãn của các
cơ dọc y ruột non t trái sang phải và ngược lại.
Hai loại co bóp, co lan dần theo làn sóng vận ộng lc gọi nhu ộng
ruột. Nhu ộng ruột làm thức ăn nh ra, trộn lẫn với dịch êu hóa và i xuống dưới.
Tiêu hóa hóa học
Nh trấp ược tác ộng bởi các men trong dịch tụy, dịch ruột dịch mật
biến thành dưng trấp.
Dịch tu
* Thành phần và nh chất của dịch tụy:
Dịch tụy không màu, có phản ứng kiềm (lợn pH=7,7- 7,9; ở b pH=8,0).
lOMoARcPSD| 41632112
71
Dịch tụy gồm: 90% là nước và 10% vật chất khô gồm:
Chất vô cơ: NaHCO
3
, NaCl, CaCl
2
, Na
3
PO
4
Chất hữu cơ: Gồm các men tripxin, kimotrypsin, polypepdaza, amilaza,
maltaza, lactaza, saccaraza, lipaza.
* Tác dụng êu hóa của men dịch tụy Men êu hóaprot:
+ Tripxin: Là men êu hóa prot mạnh và chủ yếu của dịch tụy , khi mới ết ra nó
ở dạng không hot ộng là tripxinogen . Nó ược hoạt hóa bởi men
enterokinaza do dịch ruột ết ra thành men tripxin hoạt ng
Enterokinaza
Tripxinogen
Tripxin hoạt ng
Protein Polypept và axit amin
+ Men kimotrypsin:
tác dụng như tripxin nhưng yếu hơn. Khi mới ết ra dạng
kimotrysinogen không hoạt ộng , nh sự hoạt hóa của tripxin trở thành
kimotripsin hoạt ộng.
Tripxin
Kimotripsinogen Kimotripsin
Protein Polypept + Axit amin
+ Men polypepdaza:
Polypeptdaza
Polypept Axit amin
Men êu hóa gluxit:
+ Amilaza: Thủy phân nh bột thành ường. Tác dụng của amilaza dịch tụy mạnh hơn
nhiều so với amilaza của tuyến nước bọt ết ra.
Amilaza
lOMoARcPSD| 41632112
72
Tinh bột + H
2
O
+ Maltaza:
Maltoza + H
2
O
+ Lactaza:
Lactoza + H
2
O
+ Saccaraza:
Maltaza
Lactaza
Saccaraza
Maltoza
2 Glucoza
Glucoza + Galactoza
Glucoza + Fructoza
Axit béo + Glyxerin
Saccaroza + H
2
O
Men êu hóa lipit:
+ Lipaza Lipaza
Lipit + H
2
O
Tác dụng của lipaza dịch tụy mạnh hơn so với lipaza của các tuyến khác ết
ra.
Dịch mật
* Thành phần, nh chất của dịch mật:
Mật không ngng ược sinh ra gan ược dữ trtrong túi mật, chkhi cần
thiết êu hóa mật mới ược ổ vào tá tràng (5- 10 phút trước khi ăn).
loài ngựa không túi chứa mật. Dịch mật theo ống dẫn trực ếp vào
tràng.
Dịch mật một chất lng, nhầy, vị ng, có màu xanh thẫm ối với gia súc ăn c,
có màu vàng xanh ối với gia súc ăn thịt. Dịch mật có pH = 7,5 – 8,6.
Trong dịch mật chứa 97,5% là nước.
2,5% vật chất khô gồm có: chất nhầy muxin, các muối mật
(glyconatnatri, glycocholate natri), các sc tố mật (bilirubin, biliverdin).
* Tác dụng của dịch mật:
+ Dịch mật tuy không men êu hóa nhưng givai tr quan trọng trong
việc êu hóa vì:
+ Kích thích nhu ộng ruột.
+ Trung ha nh axit của nh trấp.
+ Nh ơng hóa chất béo , biến chất béo thành dạng dễ ha tan trong nước
do ó hấp thu ược dễ dàng.
lOMoARcPSD| 41632112
73
+ Chống lên men thi.
+ Giúp sự hấp thu các vitamin A, D, E, K. Nếu thiếu mật chỉ có 30% lipit ược
êu hóa.
Dịch ruột
* Thành phần, nh chất của dịch ruột:
Dịch ruột do 2 loại tuyến ở niêm mạc ruột non ết ra là:
Tuyến liaberkun có trên toàn bộ ruột non.
Tuyến brunner chỉ có ở phần tá tràng.
Dịch ruột là chất lng nhớt, màu vàng nhạt, pH = 8,2 – 8,7.
Dịch ruột chứa 98% nước.
2% vật chất khô gồm có: Muối khoáng, chất nhầy muxin,
các men êu hoá amilaza, maltaza, lactaza, saccaraza, polypepdaza, dipepdaza,
lipaza, enterokinaza. Ngoài ra cn một số men khác tác dụng trên sự hấp thu
nằm trong niêm mạc ruột không ết ra ngoài (như men photphotaza, nucleaza,
proteaza).
* Tác dụng của dịch ruột:
Men êu hóa prot:
+ Polypepdaza:
Polypepdaza
Polipept + H
2
O Axit amin
+ Dipepdaza:
Dipepdaza
Dipept + H
2
O Axit amin
+ Enterokinaza hoạt hóa tripxinogen thành tripxin Men
êu hóa lipit:
+ Lipaza:
Lipaza
Lipit + H
2
O Glyxerin + axit
béo
Men êu hóa gluxit:
+ Amilaza:
Amilaza
Tinh bột + H
2
O Maltoza
+ Maltaza:
Maltaza
lOMoARcPSD| 41632112
74
Maltoza + H
2
O
+ Lactaza:
Lactoza + H
2
O
+ Saccaraza:
Lactaza
Saccaraza
2 Glucoza
Glucoza + Galactoza
Glucoza + Fructoza
Saccaraza + H
2
O
* Tác dụng của chất nhầy muxin:
Chất nhầy muxin luôn ược ết ra trên toàn bộ niêm mạc dạ dày, ruột non,
tác dụng che chở niêm mạc khi bị tác dụng của men êu hoá, ặc biệt men
êu hóa prot. Kết quả êu hóa ở ruột non
Nh trấp t dạ dày xuống ruột non ược biến ổi học hóa học biến thành
ng trấp.
ng trấp gồm:
- ớc, muối khoáng, vitamin.
- Gluxit: Glucoza, galactoza, fructoza.
- Prot: Axit amin.
- Lipit: Axit béo và glyxerin công vợ i dạng lipit nh tương nh li 
rất dễ êu hóa.
Ngoài ra cn có môt phần thức ăn chưa ược êu họ a hết.
Nhìn vào thành phần dưng trấp ta thấy gồm toàn những chất ơn giản cơ
thể có thể hấp thu một cách dễ dàng. e. Tiêu hóa ở ruột già
Phần thức ăn không ược hoặc chưa ược êu hóa hoặc hấp thu ruột non sẽ
ược chuyển xuống ruột già. Rut già cng có hai tác ộng cơ học và hóa học.
Tiêu hóa cơ học:
Vn ộng của ruột già cng như ruột non nhưng yếu và chậm hơn. Nhờ nhu
ộng của ruột già các chất cặn ược chuyển xuống dưới. Khi tới trực tràng thì
thần kinh trực tràng ược kích thích trực ếp gây nhu ộng y phân ra ngoài.
loài th, ngựa, cn sự co tht ruột già tạo thành khuôn phân,
những viên phân nh, lổn nhổn.
Tiêu hóa hóa học:
Các chất ang ược êu hóa dở dang ở ruột non , khi xuống tới ruột già
vẫn ược ếp tục êu hóa nhờ dịch êu hóa t ruột non ưa xuống.
Đối với gia súc ăn thịt sự êu hóa ruột già ít quan trọng thức ăn ược
êu hóa và hấp thu gần như hoàn toàn ở ruột non.
Đối với gia súc ăn tạp (như lợn) ruột già êu hóa khoảng 9- 11% celluloza.
lOMoARcPSD| 41632112
75
Loài nhai lại ruột già êu hóa khoảng 15- 20% celluloza.
Loài ngựa, th ăn c nhưng lại có dạ dày ơn thì êu hóa celluloza rất mạnh
nhờ hệ vi sinh vật sống cộng sinh rất phong phú ở manh tràng (khoảng 40- 50%
celluloza ược êu hóa tại ó).
5.2.2. Sư hấp thụ
a. Khái niệm sự hấp thu
Hấp thu là một quá trình chuyển các chất dinh dưng sau khi ã ược êu hóa
thành những dạng ơn giản vào máu qua niêm mạc của những bộ phận hấp thu như
dạ dày, ruột non, ruột già. Mức ộ hấp thu ở các bộ phận này khác biệt nhau.
Sự hấp thu một quá trình sinh ặc trưng cho các tế bào sống của ống
êu hóa.
b. Các bộ phận hấp thu
Dạ dày
Chỉ hấp thu ược nước và rượu. Ở loài nhai lại cn hấp thu ược axít béo bay
hơi. Sự hấp thu ở dạ dày bị hạn chế bởi chất nhầy muxin và dịch vị ược ết ra liên
tục. Hơn nữa ở da dạ y thức ăn chưa kịp êu hóa thành dạng ơn giản dễ hấp thu.
Ruột non
bộ phận hấp thu chủ yếu của thtrên bmặt niêm mạc của rut
non nhiều nếp gấp, trên ó lại nhiều lông nhung (khoảng 2500 lông
nhung/1cm
2
).
Lông nhung có cấu tạo phù hợp ể làm nhiệm vụ hấp thu như:
+ giữa lông nhung có mao quản bạch huyết.
+ Quanh mao quản bạch huyết có ểu ộng nh mạch ể dẫn máu tới và i.
Ruột già
Ch hấp thu ược nước, muối khoáng, một ít glucoza do sự phân giải
celluloza. Riêng ở loài ngựa, th sự hấp thu ở ruột già rất quan trọng.
c. Các ường hấp thu (cn gọi là ường vận chuyển dưng chất)
* Đường máu
Những chất sau ây ược hấp thu qua lông nhung ruột, vào nh mạch về gan, t
gan về m, sau cùng ược phân bố i khp cơ thể:
c.
Muối khoáng.
Vitamin tan trong nước (nhóm B,C).
Các loại ường ơn: Glucoza, galactoza, fructoza.
Các axit amin.
30% axit béo và glyxerin.
lOMoARcPSD| 41632112
76
* Đường bạch huyết
Những chất sau ây ược hấp thu vào lông nhung ruột, theo ường bạch huyết về
m và cuối cùng ược phân bố i khp cơ thể.
70% axit béo và glyxerin cn lại, lipit nh tương.
Các vitamin tan trong chất béo (A, D, E, K)
Như vy ược hấp thu theo hai con ường khác nhau nhưng dưng chất ều ược
ưa về m, t m phân bố cho các cơ quan bộ phn.
5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự êu hóa và hấp thu.
Gia súc khe mnh, bộ máy êu hóa lành lặn, bình thường.
Thức ăn ược chế biến hợp lý có ộ mịn nhất ịnh, có mùi vị thơm ngon, chất lượng
tốt. Thức ăn ược phối hợp cân ối các thành phần cần thiết.
Cho gia súc uống nước y ủ. Đối với loài nhai lại cần lưu ý tạo iều kiện nghỉ ngơi
yên nh ể chúng nhai lại ược tốt.
Tạo các phản xạ có iều kiện trong ăn uống: Cho gia súc ăn úng giờ, cho ăn hợp
. Ví dụ cho gia súc ăn thức ăn nh trước thức ăn thô sau.
5.3. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HA Ở GIA CM
5.3.1. ng êu hóa
a. Miệng
M gà nhọn, mép trơn thích hợp cho việc lấy thức ăn nh (hạt, sâu bọ…)
xé rách khối thức ăn lớn. M vịt dài, dẹp, mép thô có nhiều gai sng dùng ể ct
c hay lọc bùn.
Trong miệng có lưi. Đầu lưi gà hình mi tên. Ở vịt ầu lưi hình cung, trên
i có rãnh giớc khi uống và vận chuyển thức ăn vào trong. Trong miệng
vm khu cái nhưng không màng khu cái. Tuyến nước bọt không hoặc rất kém
phát triển.
b. Thực quản
một ống dài nối t cuối miệng ến dạ dày tuyến. Thực quản gia cầm
một ch phình to gọi diều chứa thức ăn. Diều gà rất phát triển, cn ở vịt ngng
thì diều nh hình thoi. Diều không ết dịch êu hóa , chtác dụng chứa, thm
ướt và làm mềm thức ăn . Tuy nhiên trong diều vẫn có quá trình êu hóa nhờ vào
vi sinh vật nhưng không áng kể. c. Dạ dày
Gồm hai phần: Dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
Dạ dày tuyến (thường gọi là cuống mề): Có hình bầu dục, có vách dày, dung
ch nh, nằm trước dạ dày cơ. Trong niêm mạc dạ dày tuyến có nhiều tuyến ết
dịch êu hóa (t 30 – 40 tuyến).
Chức năng của dạ dày tuyến ết dịch vị , nhưng thức ăn không ược êu
hóa ở ây, mà dịch vị theo thức ăn vào dạ dày cơ ược ếp tục êu hóa ở các oạn
sau.
lOMoARcPSD| 41632112
77
Dạ dày (mề): hình cầu dẹp do lớp trơn ặc biệt (dày, rn chc) tạo
thành. Nó là cơ quan rất phát triển trong cơ thể gia cầm. Phía bên phải của dạ dày
cơ có một l thông với tá tràng.
Phía trong dạ dày cơ có nhiều tuyến nh, ết ra một cht dạng keo, dễ bị
hoá cứng tạo thành một lớp sng cứng che phủ bên trong dạ y cơ. Tác dụng ca
lớp sng này là bảo vệ thành dạ dày khi bị tổn thương khi nghiền thức ăn cứng.
Lớp sng này luôn bị bong ra và luôn ược bổ sung thay thế.
Dạ dày cơ không ết dịch vị . Chức năng chủ yếu của nó là nghiền ép , nhào
trộn thức ăn , sự htrcủa những hạt si hoặc hạt cứng khác gia cầm ăn
vào.
1. Thực quản
2. Dạ dày tuyến
3. Ranh giới dạ dày cơ -
tuyến
4. Dạ dày cơ 5. Cơ dọc
6. Cơ giữa
7. Niêm mạc dạ dày cơ
8. Cơ vng
9. L ổ của tuyến êu hóa
Hình 5.12: Dạ dày gà
d. Ruột
Chia làm hai phần: Ruột non và ruột già.
Ruột non
Dài khoảng 120 cm, ường kính khoảng 1cm to ều t ầu ến cuối.
Ruột non bt ầu bằng quai tràng hình chU, giữa quai chữ U tuyến tụy.
Đoạn ếp sau không tràng hồi tràng cuộn khúc chiếm vị trí khoảng giữa
các túi khí trong bụng và ược treo ở vùng dưới hông.
Trong ruột non, niêm mạc cng có nhiều tuyến ết dịch ruột các lông nhung.
Việc êu hóa và hấp thu thức ăn ến hành chủ yếu ruột non.
Ruột già Gồm
có:
Manh tràng: Gồm 2 i dài 12- 15cm, chạy dài t chếp giáp giữa ruột non
ruột già. Hai manh tràng ớng về phía trước. Trong manh tràng chứa vi sinh
vật ể phân giải celluloza.
Gia cầm không có kết tràng như ở gia súc.
lOMoARcPSD| 41632112
78
Trc tràng: Là oạn ngn (10- 15cm) chạy dài t chmanh tràng nối với ruột non
xuống huyệt. Trực tràng cn ược gọi là ruột cứng.
Khi thức ăn t ruột non chuyển xuống thì một phần ược êu hóa hấp
thu, phần cn lại mất nước dần dần tạo thành phân thải vào huyệt. Ở trong huyệt,
phân sẽ hn hợp với nước ểu ể cùng thải ra ngoài. e. Huyệt
Là phần mở rộng cuối trực tràng.
hốc chung của trực tràng, ống dẫn ểu , ống dẫn nh con trống (hay
ống dẫn trứng ở con mái).
5.3.2. Tuyến êu hóa
a. Tuyến gan
Gan chia làm 2 thùy chính (1 thùy phải 1 thùy trái). Thùy phải lớn hơn thùy
trái. Cả hai thùy ôm lấy dạ dày cơ, dạ dày tuyến và một phần ỉnh m.
Gan ết ra mật ược ch trữ lại trong túi mật (nằm ở phía sau thùy phải). Túi
mật ống dẫn dịch mật vào tràng giúp cho sêu hóa thức ăn, c biệt
giúp êu hóa m. b. Tuyến tụy
một mảnh dài màu hồng nhạt nằm giữa quai tràng, 2 ống ết
dịch tụy vào tá tràng.
Dịch tụy cng chứa các men êu hóa thức ăn như ở loài gia súc . Men
cng có hoạt lực mạnh hơn so với các tuyến khác ết ra,
Câu hi ôn tâp
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao cụ a da dạ y loài lơ .
2. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao cụ a da dạ y loài trâu b.
3. Sư êu họ a da dạ y ơn diên ra như thế n àõ ? Kết quêu hóa da dạ y ơn
là gì?
4. Sư êu họ a ở da dày kép
diên ra như thế nã o? Kết quả êu hóa ở da mụ i khế
là gì?
5. Kết quả êu hóa ở ruôt non lạ  gı? 
6. Ktên các chất dinh dưng thể thể hấp t hu ươc qua lông nhung ruộ t 
non.
7. Bô mạ y êu hóa làm những nhiêm vụ
? 
lOMoARcPSD| 41632112
79
Chương 6 BỘ Y TUN HOÀN MÁU VÀ BCH HUYẾT
Mục êu:
- Biết cấu tao bộ mạ y tuần hoàn gia súc, gia cầm gồm 2 hê tuần
hoạ n máu và tuần hoàn dịch lâm ba có liên quan mật thiết.
- Xác ịnh ược vị trí của m, mạch máu chính trong thể ồng thời kiểm
tra tần số m ập, mạch ập cng như các chı êu sinh lý máu khác ở gia  súc, gia cầm.
- Hiểu rõ cơ chế ông máu và vận dụng cơ chế ông máu vào vi c
cầm máu cho gia súc, gia cầm.
6.1. HỆ TUN HOÀN MÁU
Hệ thng tuần hoàn giữ nhiệm vụ u thông máu khp thể, gồm các
phần chủ yếu m, mạch máu (gồm ộng mạch, nh mạch, mao mạch) máu.
Cùng với hệ thống tuần hoàn máu , trong thcn mạng lưới mạch lưu
thông bạch huyết t bào trở về m. Đó hthống lâm ba hay cn gọi h
bạch huyết.
6.1.1. Tim
a. Vị trí, hình thái
Tim có hình chóp nón, màu , rng, ỉnh m quay về phía dưới tựa lên xương ức,
áy hướng lên trên.
1. Chủ nh mạch trước
2. Chủ ộng mạch trước
3. Tĩnh mạch khí quản
4. Động mạch phổi
5. Chủ ộng mạch sau
6. ng thông ộng mạch
7. Tĩnh mạch nửa l
8. Nhánh thân khí thực quản
9. Tĩnh mạch phổi
10. Tâm nhĩ trái
lOMoARcPSD| 41632112
80
11. Chủ nh mạch sau
12. Tâm thất trái
13. Đỉnh m
14. Tâm thất phải
15. Tĩnh mạch tâm thất trái
16. Tâm thất phải
17. Động mạch cổ
Hình 6.1: Tim b nhın mằ t trê
Hình 6.2: Tim lơ măt phạ i, măt trạ i
Tim nằm trong lồng ngực, ược hai lá phổi trùm che, trong khoảng gian sườn
số 3- 6. Tim ược treo giữ trong lồng ngực nhờ chính các mạch máu lớn phát ra t
m. Tim nằm hơi chéo t trên xuống ới, t truớc ra sau t phi qua trái.
phía dưới của phổi trái có một mẻ sâu lộ m ra ngoài.
Hình thái: Mặt ngoài m một rãnh ngang chia m thành hai nửa không
ều nhau. Nửa phía trên tâm nhĩ, nửa phía dưới tâm thất. Trên rãnh này thường
có một lớp m vành m và có ộng nh mạch vành em máu nuôi m. b. Cấu tạo
Bao m (xoang bao m, ngoại tâm mạc): màng mng bao bọc toàn bộ
m. phía ỉnh m màng ược dính liền với hoành làm thành dây chằng hoành
màng m.
Màng m có hai lớp: Lớp ngoài và lớp trong (cn gọi là lá thành lá tạng).
Giữa hai lớp này thường xuyên chứa một ít chất dịch lng màu vàng nhạt ể làm
giảm ma sát, giúp cho m co bóp ược dễ dàng.
Cơ cấu trong m: Bổ dọc m thấy m có 4 ngăn:
Hai ngăn trên có thành mng gọi là tâm nhĩ. Giữa 2 tâm nhĩ là vách liên nhĩ.
Vách này kín không có l thông, nhưng thời kỳ bào thai vách này tồn tại một l
gọi l botal. Khi gia súc ược sinh ra, l này khép lại, hai ngăn tâm nhĩ không
thông nhau.
Hai ngăn ới thành dày hơn gọi tâm thất. Giữa hai tâm thất là vách liên
thất. Vách này kín, không có l thông.
Vách ngăn giữa tâm nhĩ tâm thất gọi là vách nhĩ thất. Vách này có l nhĩ thất.
L nhĩ thất trái có van 2 lá. L nhĩ thất phải có van 3 lá.
lOMoARcPSD| 41632112
81
Tại tâm nhĩ có các l thông với gốc các nh mạch lớn.
Tại tâm thất có các l thông với gốc ộng mạch chủ và ộng mạch phổi. Ở gốc
ộng mạch chủ và ộng mạch phổi có van tổ chim hay cng gọi là van bán nguyệt.
Thành trong của m có các vết khc lồi lõm như chạm trổ, có các dây chằng
nhnối tthành bên này ến thành bên kia của m ược gọi các chân cầu. Các
chân cầu giữ cho m không bị v khi máu dội về m.
Hình 6.3: Cấu tao trong 
c. Hoạt ộng của m
* Chu kỳ m ập
Tim co giãn trong suốt cuộc ời. Mi lần m co giãn là một chu kỳ m ập. Tim co
là tâm thu. Tim giãn là tâm trương.
Đầu ên hai tâm nhĩ thu, dồn máu xuống tâm thất. Sau ó hai tâm thất thu
dồn máu vào ộng mạch.
Trong thực tế chu kỳ m ập gồm 5 thời kỳ:
+ Kỳ tâm nhĩ thu 0,1s + Kỳ
tâm nhĩ trương 0,7s + K
tâm thất thu 0,3s + Kỳ tâm
thất trương 0,3s
+ Kỳ tâm trương 0,4s (cả tâm thất và tâm nhĩ cùng nghỉ).
Người ta tóm tt chu kỳ m ập như sau:
+ Kỳ tâm nhĩ thu 0,1s
+ Kỳ tâm thất thu 0,4s.
+ Kỳ tâm trương 0,4s (kỳ nghỉ của m).
lOMoARcPSD| 41632112
82
* Tiếng m
Trong một chu kỳ m ập có hai ếng m “pùm – pụp”.
+ Tiếng m thứ nhất: Khi tâm thất thu dồn máu vào các ộng mạch. Máu dội
vào vách nhĩ thất làm óng van nhĩ thất gây nên ếng m thnhất với âm trầm và
dài “pùm” (cn gọi là ếng tâm thu).
+ Tiếng m thứ hai: Phát sinh ồng thời lúc tâm thất trương, nên cn gọi
ếng tâm trương. Sau khi co, tâm thất giãn ra, áp lực xoang tâm thất giảm, máu ở
ộng mạch chủ ộng mạch phổi dội ngược trở lại làm óng van bán nguyệt gốc
ộng mạch, gây nên ếng m thứ hai với âm cao và ngn “pụp”.
Khi m bị bệnh hoặc van m có gì bất thường thì ếng m sẽ thay ổi. Cần
phân biệt trạng thái hot ộng bình thường không bình thường của m qua ếng
m.
* Tần số m: (nhịp m)
Là số lần m ập trong một phút.
B 50- 70 lần/phút Trâu 35- 50 lần/phút
Ln 60- 90 lần/phút 120- 140 lần/phút
70- 80 lần/phút
Nhịp m thhiện cường trao ổi chất, trạng thái sinh hoặc bệnh ca
cơ thể và của m.
Nhịp m thay ổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ như nhiệt ngoại cảnh,
thân nhiệt, trạng thái làm việc của gia c cng làm nhịp m thay ổi. Trong cùng
một loài, hoặc thậm chí một cá thể trong loài nhịp m cng có khác nhau.
d. Thể ch tâm thu và thể ch phút của m
Thch tâm thu: Là ợng máu phóng ra ộng mạch khi tâm thất co bóp một lần.
Thể ch phút: Là lượng máu phóng ra ộng mạch trong một phút.
Nếu gọi V là thể ch phút.
Thì V = Thể ch tâm thu x Nhp m.
Khi thể ch tâm thu và nhịp m thay ổi sẽ làm ảnh hưởng ến thể ch phút.
Gia súc ược huấn luyện làm việc tốt, chủ yếu tăng thể ch tâm thu ể tăng thể ch
phút (V), cn gia súc chưa ược tập luyện, muốn tăng thể ch phút (V) thì phải tăng
nhịp m nên mau mệt. e. Điều ha hoạt ộng của m
Tim co bóp tự ộng nhờ các nút thần kinh trong m. Nhưng m cng
chịu sự chi phối của thần kinh giao cảm và thần kinh ối giao cảm. Trung khu gia tốc
m nằm ở trong chất xám hành tủy.
Dây thần kinh m (hệ giao cảm) làm cho m ập nhanh mạnh, tăng nh hưng
phấn của m nhờ ết ra nor- adrenalin.
Dây thần kinh phế vị (dây số X hệ ối giao cảm) tác dụng làm m ập chậm,
yếu, giảm nh hưng phấn tốc dẫn truyền nhờ ết ra acetylcholin. Trung khu
chế ngnhịp m nằm ở hành tủy.
lOMoARcPSD| 41632112
83
6.1.2. Mạch máu
a. Động mạch
Là những mạch máu em máu t m i ến các cơ quan , bô phậ n của cơ  thể.
* Đặc iểm ộng mạch
+ Động mạch thường thành dày, cứng. Động mạch to quan trọng thı 
thường nằm sâu ở bên trong.
+ Khi i qua các cơ quan co giãn nhiều (dạ dày, m, lưi) ộng mạch thường ngoằn
ngoèo tránh sự căng ứt.
+ Khi i qua khớp xương, ộng mạch thường nằm ở phía gấp.
+ Động mạch thường i chung ường với dây thần kinh, nh mạch. Động mạch nằm
sâu hơn nh mạch tương ứng.
+ một số ộng mạch nằm nông, è lên ch cứng thường ược dùng bt
mạch như: Động mạch hàm dưới, ộng mạch uôi, ộng mạch hiện (cn gọi ộng
mạch khoeo chân).
* Cấu tạo ng mạch: Thành ộng mạch gồm 3 lớp
+ Lớp ngoài: Màng liên kết có nhiều sợi àn hồi, dây thần kinh và mạch máu
nh.
+ Lớp giữa: Gồm sợi àn hồi và những sợi cơ trơn.
+ Lớp trong: Là lớp biểu mô lát ếp xúc với máu.
* Một số ộng mạch chính
+ Động mạch phổi: Xuất phát t tâm thất phải, sau ó chia làm hai nhánh,
mi nhánh i vào một phổi. Sau ó lại chia thành nhiều nhánh nh hơn và tận cùng
là ở các mao mạch. Động mạch phổi dẫn máu  thẫm t m lên phổi.
+ Động mạch chủ: Xuất phát t tâm thất trái i về phía trước hơi uốn cong lại
thành cung ộng mạch chủ, rồi chia làm hai phần:
- Phần hướng về phía sau ( ộng mạch chủ sau) chạy dọc theo xương sống,
hơi lệch về phía bên trái, khi ến vùng hông chia ra thành bốn nhánh là:
Hai ộng mạch chậu trong: Nuôi các cơ quan trong xoang chu.
Hai ộng mạch chậu ngoài: Nuôi chi sau.
vùng bụng ộng mạch chủ sau phát ra các nhánh: Động mạch gan, ộng
mạch lách, ộng mạch thận, ộng mạch rut.
- Phần hướng về phía trước ( ộng mạch chủ trước). Ở loài b có một nhánh
ưa về phía trước, sau ó chia thành ộng mạch dưới n trái và ộng mạch ầu cánh tay
nuôi chi trước. Động mạch dưới n chia ra hai ộng mạch cổ nông, 2 ộng mạch cổ
sâu nuôi các cơ quan vùng ầu. Ở lợn có hai nhánh là ộng mạch dưới n trái và ộng
mạch ầu cánh tay. b. Tĩnh mạch
Là những mạch máu dẫn máu t các cơ quan, bô phận trở v.
* Đặc iểm nh mch
+ Tĩnh mạch có cấu tạo như ộng mạch và khác ộng mạch những ặc iểm:
lOMoARcPSD| 41632112
84
+ Thành nh mạch mng hơn, do vậy khi không có máu nó xẹp xuống.
+ Trong thành nh mạch các van không cho máu chảy ngược chiều, c
biệt là các nh mạch vùng chi.
+ Tĩnh mạch thường nằm nông hơn ộng mạch tương ứng.
* Một số nh mạch chính
+ Tĩnh mạch phổi: Bt nguồn tphổi ra hợp thành 4 nhánh vào tâm nhĩ
trái.
+ Tĩnh mạch chủ trước có hai nhánh là:
- Tĩnh mạch cổ: Mi bên có hai nh mạch cổ (ngoài, trong).
- Tĩnh mạch nách: Tập hợp máu phần trước ngực và chi trước về m.
+ Tĩnh mạch chủ sau: Bt ầu t cửa chậu hông chạy về phía trước, chui qua
cơ hoành rồi vào tâm nhĩ phải. Dọc ường i nh mạch chủ sau có các nhánh ngang
thu máu t các cơ quan phía sau (truột, thận, tử cung…). c. Mao mạch
Là những mạch máu thật nhnối liền giữa ểu ộng mạch và ểu nh mạch,
có ường kính t 4- 6 . Thành mao mạch chỉ là một lớp tế bào mng (biểu mô lát).
Mặt ngoài mao mạch có những tế bào hình sao bao bọc.
Hình 6.4: Sơ ồ cấu tao mạ ch mạ u
6.1.3. Máu
a. Tính chất lý hóa của máu:
Là chất lng màu , hơi nhớt.
Ttrọng thay ổi tùy loài gia súc (d=1,061 – 1,064).
Phn ứng máu hơi kiềm (pH = 7,42 – 7,5).
ợng máu ở gia súc chiếm t 5- 9% trọng lượng cơ thể (cthở b 8,04%, lợn
4,6%, gà 5%).
Thường chỉ có 1 phần máu trong mạch quản và m (máu tuần hoàn), phần
cn lại dạng dự trtrong gan, lách, da (máu dự trữ). Máu dự trgan chiếm
lOMoARcPSD| 41632112
85
20%, lách 16%, da 10%. Như vậy lượng máu tuần hoàn chỉ chiếm hơn một nửa
tổng lượng máu (máu tuần hoàn 54% máu dự tr46%). b. Thành phần của máu
Gồm huyết tương chiếm 60% và phần hữu hình 40%.
* Thành phần v ô inh hìn : (cn gọi là h uyết tương bao gồm huyết thanh và
brinogen).
Huyết tương chất lng màu vàng nhạt, vị mặn, hơi nhớt. Trong huyết
tương có: Nước 90- 92%, vật chất khô 8- 10%.
Vật chất khô có:
+ Muối khoáng: 0,8 –0,9% chủ yếu là NaCl.
+ Chất hữu cơ:
- Gluxit dưới dạng glucoza.
- Prot: Chủ yếu là albumin, globulin, brinogen (6- 8%) và trombogen…
- Lipit: Chiếm 0,5 – 1%: gồm axit béo, m nh tương…
- Chất bã: Như urê, axit uric, creanin. Những chất ó sẽ ược thải ra ngoài
theo ớc ểu.
- Ngoài ra cn có hormone, men, vitamin.
+ Chất khí:
- O
2
ới dạng hoà tan (O
2
) hoặc kết hợp (HbO
2
-Oxyhemoglobin).
- CO
2
ới dạng hoà tan (CO
2
) hoặc kết hợp (HbCO
2
-Carbohemoglobin). - N
2
tan trong huyết tương.
* Thành phần hữu hình
+ Hồng cầu: Hình dạng, số ợng, chức năng:
Hồng cầu ộng vật hình trn, lõm hai mặt không nhân. Hồng
cầu loài chim có hình bầu dục, có nhân.
Hồng cầu chứa hemoglobin nên có màu hồng, nhưng khi ứng riêng lẻ ta lại
thấy nó có màu vàng, tập trung thành ám có màu .
lOMoARcPSD| 41632112
86
Hình 6.5: Hình dạng hồng cầu
Số ợng hồng cầu n ịnh trong trạng thái sinh lý
Bảng 6.1: Số ợng hồng cầu ở các loài gia súc gia cầm
Loài ông vậ
Số ợng (triệu/ml máu)
Kích thước (
)
B
6
5,1
Lợn
5- 6
5,6
13- 14
7,5- 12
2,5- 3
7,5- 12
Tuy nhiên sợng hồng cầu thay i theo giống, tuổi, giới nh, chế dinh ng,
trạng thái sinh lý cơ thể.
Hồng cầu có nh àn hồi dễ biến dạng ể dịch chuyển trong các mao mạch, có nh
nhớt, dễ mẫn cảm với ngoại cảnh, ời sống ngn.
Điu ặc biệt quan trọng là hồng cầu chứa hemoglobin, ái lực dễ kếp hợp với
O
2
, CO
2
, N
2
, CO và một số chất khí khác.
+ Bạch cầu:
Bạch cầu thường hình trn, nhân, nhưng không màu, hình dạng
thể thay ổi ể di chuyển dễ dàng.
Số ợng bạch cầu thường ít n ịnh và tùy thuộc vào trạng thái sinh của
thể. Thường sợng bạch cầu tăng khi thể nhiễm trùng, bệnh. Bảng 6.2:
Số lương bạ ch cậ u trong ml máu
Loài gia súc
Trâu
B
Lơ
Lương bạ ch cầụ /ml máu
13.000
8.200-10.000
15.000-20.000
30.000
Hình 6.6: Các loại bạch cầu
lOMoARcPSD| 41632112
87
Phân loại bạch cầu:
Bạch cầu hạt: Trong tế bào chất của loại bạch cầu này nhiều hạt nh
ưa kiềm, axit hoặc trung nh. Nhân loại bạch cầu này dài, nhiều ch tht nên
cn gọi là bạch cầu a nhân.
Bạch cầu ái toan: Trong tế bào có nhiều hạt nh bt màu với thuốc nhuôm 
nh axit.
Bạch cầu ái kiềm : Trong tế bào có nhiều hạt nh bt màu với thuốc nhuôm
 nh kiề .
Bạch cầu a nhân trung nh: Khả năng thực bào tốt.
Bạch cầu không hạt: Trong tế bào chất không có hạt. Nhân của loại bạch cu
này tương ối lớn và không chia thùy.
Lâm ba cầu: loại tế bào bạch cầu nh nhất trong các loại bạch cầu,
nhân lớn nên tế bào chất cn rất ít.
Bạch cầu nhân ơn lớn.
Tính chất bạch cầu:
Tính biến hình và xuyên mạch.
Tính di chuyển.
Có khả năng thực bào.
Có nh cảm ứng.
Tính chế ết: Tiết chất êu hủy vật lạ
Đời sống bạch cầu rất ngn t 2 4 có khi 15 ngày. Vgià chúng bị phá hủy
ở gan, lách.
+ Tiểu cầu:
Tiểu cầu những thnhtrong máu, không nhân, nhiều hình dạng,
kích thước t 2 - 5 .
Số ợng t 150 – 300 ngàn ểu cầu/1ml máu.
Tiểu cầu rất dễ bị v, khi v giải phóng ra men trombokinaza, chất này
vai tr quan trọng trong sự ông máu.
Tiểu cầu sống ược t 3- 5 ngày.
c. Chức năng sinh lý của máu
+ Chc năng dinh dưng: Máu vận chuyển các chất dinh dưng ã ược hấp
thu t cơ quan êu hoá ến tng tế bào trong cơ thể.
+ Chức năng hô hấp: Máu vận chuyển O
2
, CO
2
.
+ Chức năng giải ộc, bài ết: Chuyển các chất cặn bã, tha ến thận
tuyến mồ hôi, t ó thải ra qua nước ểu, mồ hôi.
+ Chứa năng bảo vệ: Nhờ bạch cầu và globulin trong máu.
+ Chức năng iều ha hoạt ng cơ th: Nhờ sự phân phối các kích thích tố,
các thể dịch hoặc các chất thuốc… ến iều ha hoạt ộng tng cơ quan bộ phn.
lOMoARcPSD| 41632112
88
+ Chức năng iều ha thân nhiệt.
d. Đông máu
* Định nghĩa
Đông máu là phản ứng bảo vệ của thể gicho không bmất nhiều máu khi
mạch quản bị tổn thương. Tc ộ ông máu ở các loài gia súc khác nhau.
B: 6,5 phút Lơ 3,5 phút Gà 0,5 –2 phút.
* Cơ chế ông máu
(ểu cầu v)
Trombokinaza
Vitamin K – Ca
++
T gan
Trombogen Trombin sản
sinh ra
Ca
Fibrinogen Fibrin
(sợi huyết)
Trong thể, gan thường xuyên sản sinh ra trombogen brinogen. Những chất
này tồn tại trong huyết tương.
Bình thường máu chảy trong thành mạch, trơn nhẵn thì không ông. Nhưng
khi mạch quản bị tổn thương, ch ó trở nên xù xì và nhám. Khi i qua vết nhám và
ứt ó, ểu cầu bị v giải phóng men trombokinaza. Men trombokinaza xúc tác
biến trombogen thành trombin. Đến lượt mình trombin cùng với ion Ca
++
xúc tác
biến brinogen thành brin. Đây dạng sợi huyết, trói hồng cầu, bạch cầu lại
thành cục máu ông, cục máu bịt kín ch ứt trên thành mạch.
* Các yếu tố ảnh hưởng sự ông máu
Các yếu tố làm chậm ông máu: Các hoá chất như citrat natri, oxalat natri, heparin.
Các yếu tố làm nhanh ông máu: Nhit cao, rượu, vitamin K, mui Can-xi.
Các chất nh chất nhám, khi bịt vào vết thương, làm cho ểu cầu dễ v
cng ược ứng dụng ể cầm máu (bông, sợi thuốc lá…).
Khi gia súc bị mất máu, bằng mọi cách phải cầm máu hoặc ếp máu cho gia
súc.
lOMoARcPSD| 41632112
89
6.1.4. Tuần hoàn máu trong hệ mạch
a. Hai vng tuần hoàn máu
Máu chảy trong thể thành vng kín tm ến các quan t các
quan trở về m. Người ta phân biệt hai vng tuần hoàn:
* Vng tuần hoàn lớn (tuần hoàn thân)
Máu  tươi t tâm thất trái i theo ộng mạch chủ ể phân phát ng k(O
2
)
và dưng chất i khp cơ thể. Sau ó nó trở thành  thẫm do chuyên chở khí CO
2
các chất thải của bào. Máu thm theo nh mạch chsau nh mạch chủ
trước rồi ổ vào tâm nhĩ phải.
* Vng tuần hoàn nh (tuần hoàn phổi)
Máu thm t tâm thất phải vào ộng mạch phổi, lên phi thi khí CO
2
nhận khí O
2
(thông qua sự trao ổi kphổi) trở thành máu  tươi, theo nh mạch
phổi về tâm nhĩ trái.
1. Động mạch phổi 2. Phổi 3. Tĩnh mạch phổi 4. Động
mạch 5. Mao mac 6. Tĩnh mạch
Hình 6.7: Vng tuần hoàn lớ n và nh
b. Tuần hoàn trong ộng mạch
Máu lưu thông ược trong ộng mạch nhờ sco giãn của m sức àn hồi
của thành mạch y máu i.
Vận tốc máu ở ộng mạch c lớn 30 – 40 cm/s.
Vận tốc ở ộng mạch c trung 15 – 20 cm/s.
Vận tốc ộng mạch c nh5 – 10 cm/s.
Huyết áp ộng mạch:
Huyết áp ộng mạch là áp lực của máu tác ộng vào thành ộng mạch khi máu
chảy trong ộng mạch. Huyết áp do hai nguyên nhân gây ra là sức y của m và sức
ép của thành ộng mạch. Càng xa m huyết áp càng thấp.
lOMoARcPSD| 41632112
90
Mạch: Khi m co bóp và giãn nở, dồn máu tng ợt vào ộng mạch, gây chấn
ộng làm thành mạch co giãn nhịp nhàng, gọi ó là mạch: Mạch phản ánh sự hot
ộng của m.
Nơi kiểm tra mạch:
B: Động mạch uôi hay ộng mạch hàm.
Nga: Động mạch hàm.
Lợn con: Động mạch ùi.
Chó: Động mạch hiện ( ông mạ ch  khoeo chân).
c. Tuần hoàn máu trong nh mạch
Máu lưu thông ược trong nh mạch là nhờ sức y và sức hút của m, áp lực
âm xoang màng ngực, sự giãn nở của lồng ngực, sự co tht của cơ hoành, co giãn
của cơ vân áp vào thành nh mạch.
Vận tốc máu trong nh mạch chỉ bằng ½ vận tốc máu trong các ộng mạch tương
ứng.
d. Tuần hoàn trong mao mạch
Mao mạch nh co tht nên iều ết ược lượng máu nuôi dưng các
quan, bô phậ n trong cơ thể.
Mao mạch là nơi trao ổi chất dinh dưng chất khí giữa máu các mô vì
ây vận tốc máu chậm và thành mao mạch mng.
Vận tốc máu trong mao mạch chậm, trung bình 1mm/s.
e. Điều ha hoạt ộng hệ mạch
Mạch máu chịu sự chi phối của hệ thần kinh giao cảm và ối giao cảm.
- Thần kinh co mạch (giao cảm): Có tác dụng làm co mạch máu khi bi kích 
thích.
- Thần kinh giãn mạch (ối giao cảm ): Có tác dụng làm giãn mạch máu khi
bi kích thíc .
Trung khu thần kinh gây co mạch và giãn mạch ều nằm tại hành tủy.
6.1.5. Cơ quan tạo máu
Trong thể, máu và bạch huyết không ngng ược bổ sung do các cơ quan
tạo máu như tủy xương, lách, hạch lâm ba. a. Ty  xương
Ty xương có trong các ruột xương dài và trong hốc xương xốp các xương
ngn. Trong tủy chứa nhiều mao quản. Tại ây hồng cầu bạch cầu hạt liên
tục ược sinh ra.
Khi gia súc trưởng thành , tủy một phần biến dần thành tủy vàng . Ty
vàng là cơ quan tạo máu dự tr. Trong một số bệnh cng như khi gia súc bị mất
máu nhiều, tủy vàng biến thành tủy ể tham gia tạo hồng cầu, bạch cầu. b. Lá
lách
lOMoARcPSD| 41632112
91
Lá lách có hình dài, dẹp, màu nâu hơi m.
Lá lách b nằm bên trái dạ c, theo vng cung xương sườn 10- 11- 12.
Lách lợn nằm bên trái dạ y, một u nằm ở ầu trên của ba xương sườn cuối,
ầu kia nằm trên thành bụng dưới.
Lách quan lọc máu quan trọng. êu hủy hồng cầu già, giải phóng
chất st. Chất st này ược sdụng một phần tạo thành hồng cầu mới trong tủy
xương.
Lách cn quan dtrmáu, iều ết lượng máu trong thể. Lách
tạo ra lâm ba cầu và bạch cầu ơn nhân.
Hình 6.8: Lách lợn mặt trên, dướ i
Hình 6.9: Lách dê mặt trên, dướ i
c. Hạch bạch huyết
Tạo ra lâm ba cầu và tham gia huấn luyện bạch cầu.
6.2. HỆ BCH HUYẾT
Ngoài hệ thống mạch máu (htuần hoàn) trong thcn hệ thống bạch
huyết (hệ lâm ba).
lOMoARcPSD| 41632112
92
6.2.1. Mạch bạch huyết (mạch lâm ba)
+ Mao mạch bạch huyết: Kích thước lớn hơn mao mạch huyết, một ầu bịt kín nằm
len li giữa các tế bào.
+ Tĩnh mạch bạch huyết: Các mao mạch bạch huyết dần dần hợp lại thành nh
mạch bạch huyết, bên trong có các van ể dịch bạch huyết i theo một chiều về m.
+ Mạch bạch huyết lớn gm:
- Tĩnh mạch bạch huyết phải: Nằm chhai nh mạch gặp nhau, rồi vào
nh mạch chủ trước. ng này dài 2- 5cm. Nó thu nhận dịch bạch huyết t các nh
mạch bạch huyết trước ngực, nách, cổ, cơ hoành…
- ng bạch huyết ngực: Bt nguồn t bể picquet ngang ốt sống ngực cuối
cùng ến các ốt sống hông rồi i ngược về trước t ộng mạch chủ ến khoảng xương
ờn số 1 thì thông o nh mạch chủ trước. ng ngực nhận tất cả dịch bạch
huyết t các nh mạch bạch huyết của thể (tr những nơi nh mạch bạch
huyết phải ã nhận).
6.2.2. Hạch bạch huyết (hạch lâm ba)
Nằm dọc trên ường i của mạch bạch huyết. Hạch bạch huyết thường hình trn
hay bầu dục. Kích thước của hạch t bằng hạt ậu xanh ến hạt mít.
Hạch nhiệm vụ lọc dịch bạch huyết, gilại các vi trùng hay vật lạ, rồi hủy diệt
chúng bằng cách thực bào (nhờ các bạch cầu t máu i tới hạch bạch huyết).
Trong cơ thể, hạch bạch huyết thường tập trung thành tng ám. Các ám lớn
như: Dọc nh mạchc, ám quanh khí quản và phế quản, ám màng treo ruột, ám
bẹn, nách.
Hạch tạng thường tập trung ở cửa vào các tạng ó.
Một số hạch bạch huyết chính:
+ Hạch dưới hàm: Nằm phía dưới tuyến nước bọt dưới hàm.
+ Hạch cổ: Nằm dọc hai bên khí qun.
+ Hạch trước vai: Nằm cơ trên gai, trước xương bả vai.
+ Hạch phế quản: Ở vùng rốn phổi.
+ Hạch trước ùi: Nằm trước cơ cân mạc ùi.
+ Hạch bẹn nông: Ở con ực nằm ngoài l bẹn.
Ở con cái cn gọi là hạch trên vú.
+ Hạch màng treo ruột: Rất nhiều, ở ngay màng treo ruột.
lOMoARcPSD| 41632112
93
1. Hạch dưới hàm
2. Hạch trước tuyến nước bọt 3. Hạch sau tuyến dưới tai
4. Hạch khí quản
5. Hạch trước ngực 6. Hạch trước vai
7. Hạch trên ức
8. Hạch nách 9. Hạch thành lồng ngực
10. Hạch phế quản
11. Hạch hông chủ ộng mạch 12. Hạch trước ùi
13. Hạch ngồi
14. Hạch hậu môn 15. Hạch khoeo
16. Hạch bẹn nông
Hạch ở lớp nông Hạch ở lớp sâu
Hình 6.10: Hạch bạch huyết lớp sâu và nông ở trâu b
6.2.3. Dịch bạch huyết (dịch lâm ba)
a. Tính chất và sự thành lập dịch bạch huyết
* Tính chất
Bạch huyết là chất lng trong suốt, màu vàng nhạt, tỷ trọng d=1,025, pH=7,25,
chứa 95% nước và các chất bổ ng.
* Nguồn gốc, sự thành lập
Bạch huyết do huyết tương thấm qua thành mao mạch biến thành. Trong
thbạch huyết ược thành lập không ngng, nhiều hay ít phthuộc vào áp suất
của máu. Áp suất của máu càng cao thì huyết tương thấm qua các mô càng nhiều
và bạch huyết ược thành lập càng nhiều. b. Vai tr dịch bạch huyết
Bạch huyết sau khi nhường chất bổ ng cho tế bào nhận những sản
phm thải của tế bào sẽ ngm vào các mao mạch bạch huyết, qua nh mạch bạch
huyết trở về m.
Câu hi ôn tâp
1. Trình bày vị trí, hình thái và cơ cấu trong m của gia súc.
lOMoARcPSD| 41632112
94
2. Động mạch là gì? Động mạch có những ặc iểm gì ? Kể tên và mô tả ường i của môt
số ộ ng mạ ch chı
nh trong cơ thế .
3. Tĩnh mạch là gì? Tĩnh mạch có những ặc iểm gì? Kể tên và mô tả ường i của một số
nh mạch chính trong cơ thể.
4. Ktên những thành phần của máu . Cho biết vı sao gia sù c bi chết khi mất 
nhiều máu?
5. Trình bày cơ chế ông máu và ứng dụng của nó trong thực tế.
Chương 7 BỘ MÁY HÔ HẤP
Mục êu:
- Mô tả ươc vị trí
, hình thái, cấu tạo các bô phậ n trong
bộ máy hô hấp
.
- Hiểu các hoạt ộng sinh lý của hệ hô hấp . Kiểm tra ươc nhị p thợ  ,
phương thức hô hấp… T ó có ứng dụng vào thực tế chăn nuôi thú y.
7.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HP
Để sống gia súc cần phải thở. Thở trao ổi chất khí giữa thể môi
trường bên ngoài. Ta biết gia súc thể sống ược vài tuần không ăn, vài ngày không
uống, nhưng sẽ chết nếu trong vài phút không thở ược.
Khi thở, gia súc lấy khí O
2
, thải ra khí CO
2
.
Cơ quan làm nhiệm vụ chuyên chở khí t ngoài vào và thải khí ra là cơ quan
hô hấp. Cơ quan hô hấp có cấu tạo thích nghikhông khí vào phổi ược trong sạch
và ược sưởi m.
Việc dẫn khí vào và ra tạo iều kiện ể quá trình trao ổi chất khí ở mô bào ược
tốt.
Bộ máy hô hấp gồm phổi và ường dẫn khí.
7.1.1. Đường dẫn khí
a. Mi – hốc mi
Hốc mi là xoang ầu ên của bộ máy hô hấp ếp xúc với không khí. Hc
mi ược chia thành hai phần bởi xương lá mía ở chính giữa. Trong hốc mi có
xương ống cuộn ể tăng thêm diện ch màng nhầy xoang mi và làm hẹp ường i
của không khí . Mặt trong hốc mi có màng nhầy , có nhiều lông cản bụi , có
nhiều mạch máu i tới i ấm không khí trước khi vào phổi. b. Yết hầu
khoảng trống ngn thông với hốc mi, xoang miệng, thanh quản, thực
qun.
c. Thanh quản
lOMoARcPSD| 41632112
95
Thanh quản nằm phía trên khí quản. Niêm mạc thanh quản ặc biệt mẫn cảm
với các chất hoặc khí lạ nhó ngăn cản ngoại vật, kiểm soát không khí ược hít
vào.
Thanh quản ược cấu tạo bởi các mảnh sụn và cơ. Phía trước thanh quản
sụn ểu thiệt (cn gọi np thanh quản) óng thanh quản lại khi gia súc nut
thức ăn.
d. Khí qun
một ống nối ếp của những vng sụn không hoàn toàn. Gọi vng sn
không hoàn toàn vì sụn có hình chữ C và lớp cơ trơn mng nối hai ầu sụn lại. Phía
ngoài khí quản ược bao bởi màng liên kết. Lót mặt trong khí quản lớp màng
nhầy có êm mao và các tuyến ết chất nhầy. e. Phế qun
Phế quản gồm hai nhánh lớn ược phân ra t khí quản. Phế quản phải lớn
hơn tráicó một nhánh ngang sang phải gọiphế quản phụ. Tphế quản ta ra
nhiều nhánh phế quản va, nh và vi phế quản. Vi phế qun tận cùng nối với một
túi nh gọi là phế bào (phế nang).
7.1.2. Phổi
a. Vị trí, hình thái phi
Phổi gia c chiếm gần trọn lồng ngực, uốn cong theo chiều cong của lồng
ngực các bphận trong xoang ngực như m, mạch máu, thực quản. Phổi
hình tháp, ỉnh phổi hướng về phía trước (phía khí quản). Đáy phổi hướng về phía
sau, cong, lõm tương ứng với cơ hoành.
Phổi có màu hồng, bóp nghe lào xào, thả vào nước thì nổi.
Lá phổi phải to hơn lá phổi trái, mi lá phổi có t 3- 5 thùy phổi.
trâu, b, dê: phổi phải 5 thùy (thùy miệng hay gọi là thùy ỉnh , thùy phụ,
thùy trước m, sau m, thùy áy). Phổi trái có 3 thùy (thùy ỉnh, thùy m, thùy áy).
Ở lợn: Phổi phải có 4 thùy (thùy miệng, thùy m, thùy phụ, thùy áy). Phổi trái có
3 thùy (thùy miệng, thùy m, thùy áy).
lOMoARcPSD| 41632112
96
1. Thùy miệng 2. Thùy trước m 3. Thùy sau m 4.
Thùy hoành ( áy) 5. Thùy phụ 6. Thùy m.
7. Khí quản
Hình 7.1: Phổi trâu b (mặt dưới)
1. Thanh quản 2. Khí quản 3. Thùy nh (miêng
)
4. Thùy m 5. Thùy phụ 6. Thùy áy (hoành)
Hình 7.2: Hình phổi lợn mặt trên, măt dượ  i
lOMoARcPSD| 41632112
97
1. Thùy ỉnh (thùy miệng) 2. Thùy trước m 3. Thùy sau m
4. Thùy m (lá phổi trái) 5. Thùy áy (thùy hoành) 6. Khí quản
Hình 7.3: Phổi dê măt dượ  i
b. Cấu tạo
Ngoài cùng là màng phổi, màng có hai lá: Lá thành lót mặt trong thành lồng
ngực và cơ hoành. tạng lót bề mặt phổi, dính sát vào phổi nên khó g. Giữa
thành và lá tạng (màng phổi) là xoang màng phổi có chứa một ít dịch làm giảm sự
ma sát khi phổi giãn nở.
Mi thùy phổi nhiều ểu thùy. Tiểu thùy phổi dạng hình tháp với thể
ch khoảng 1cm
3
. Mi ểu thùy gn với một ểu phế quản. Tiểu phế quản sẽ chia
nhthành vi phế quản gn với phế nang. Số ợng các phế nang rất nhiều, nhờ
vậy diện ch ếp c với không khí của phổi rất lớn tạo iều kiện cho quá trình
trao ổi khí ở phế nang ược thuận lợi.
Phổi ược lát bởi các sợi chun có nh co giãn lớn nên phổi có nh àn hồi cao.
Phổi có thể giãn ra rất lớn khi chứa ầy không khí và có thể co nh lại trong thì thở
ra.
lOMoARcPSD| 41632112
98
1. Khí quản
2. Thùy miệng
3. Thùy m
4. Thuỳ hoành
5. Phế quản miệng
6. Phế quản gốc
7. Phế quản nh
8. Động mạch phổi phải
9. Phế quản rất nh
10. Phế nang
11. Tĩnh mạch phổi
Hình 7.4: Hình thái trong của phổi
7.2. SINH LÝ HÔ HP
Một số khái nim
+ Quá trình hấp của thquá trình hấp thu khí O
2
thải khí CO
2
. Quá
trình này ược thực hiện nhờ quá trình hô hp phổi và ở mô bào.
+ Lồng ngực và màng phổi: Lồng ngực kín, áp suất nh hơn bên ngoài. Do
trong quá trình phát triển, dung ch xoang ngực lớn lên, không khí lại không lọt
vào ược nên tạo áp lực âm xoang màng ngực. Áp lực âm xoang màng ngực góp một
phần áng kể trong hoạt ộng hô hấp của lồng ngực và phổi.
Nếu lý do gì ó mà lồng ngực bị thủng, không khí tràn vào xoang màng ngực
cân bằng áp suất với bên ngoài, thì gia súc thở sẽ rất khó khăn.
Tần số hô hấp
Mi lần hít vào và thra ược gọi là một nhịp thở. Số nhịp thở trong một phút
là tần số hô hấp.
Tần số hô hấp thay ổi theo loài, tuổi tác, trạng thái sinh lý, sự vn ộng, nhiệt
ộ môi trường.
Bảng 7.1: Tần số hô hấp của một số loài ông v t nuôị
Loài ông vậ t nuôị
Tần số hô hấp (lần/phút)
B
Trâu
Lợn
10 – 30 15
25
20 - 30
22– 25
1215
7.2.1. Hoạt ộng hô hấp
lOMoARcPSD| 41632112
99
Hô hấp phổi là một quá trình hoàn toàn thụ ộng, phụ thuộc vào sự giãn
nở của lồng ngực. Sự giãn nở của lồng ngực có ược là nhờ các cơ hô hấp như cơ
liên sườn trong, cơ liên sườn ngoài, cơ hoành và môt số cơ khạ c. a. Động tác
hít vào và thở ra
Động tác hít vào: Hít vào là kết quả nở rộng dung ch lồng ngc theo chiều
trước sau , trên dưới chủ yếu do tác ộng của cơ liên sườn ngoài và cơ hoành.
Đầu ên liên sườn ngoài co lại, kéo các xương sườn lên trên, về phía
trước, ồng thời cơ hoành co lại, y các cơ quan trong xoang bụng về phía sau. Thể
ch xoang ngực tăng lên, nhờ áp lực âm xoang màng ngực và nh àn hồi của phổi,
phổi giãn nở ra, không khí ùa vào phổi. Đây chính ộng tác hít vào, ộng tác này
chủ ộng hơn.
Động tác thở ra: Sau ộng tác hít vào, không khí tràn ầy các phế nang thì
hoành liên ờn ngoài gian ra , liên sườn trong co lại, kéo xương  sườn
xuống dưới về phía sau. Thể ch lồng ngực lúc y giảm xuống, áp lực xoang ngực
nhờ ó tăng lên ép vào phổi làm một phần không khí ưc y ra ngoài, gây nên ộng
tác thở ra.
Trong khi cơ hoành co giãn, ép vào các cơ quan trong xoang bụng, vì thế khi
hô hấp ta thấy sự biến i bụng cng cùng nhịp iệu với ộng tác hô hấp. b. Phương
thức hô hấp
Gồm 3 phương thc:
+ Phương thức hô hấp sườn bụng: Là phương thức hô hấp lúc bình thường do
khi thở thì cả bụng và sườn ều thay ổi, co giãn.
+ Phương thức hấp ờn: Khi gia súc bviêm ruột, dạ dày, hay thai, bụng
bị au hoặc bị chèn ép thì chủ yếu hô hấp sườn.
+ Phương thức hô hấp bụng: Lúc màng m, phổi bị viêm, màng ngực viêm gia
súc chủ yếu hô hấp bụng.
Việc quan sát phương thức hô hấp giúp một phần trong chn oán bệnh gia súc.
7.2.2. Sư trao ộ i khı
ở mô bào
a. Biến ổi lý hóa không khí khi hô hấp
Không khí hít vào phổi và sau khi thở ra thấy sự thay i về nhiệt và
thành phần: Cụ thnhit cao hơn, ợng nước nhiều hơn và các chất có sư  thay
i:
Bảng 7.2: So sánh thành phần chất khı
trong 2 thì hô hấp
Chất khí
Không khí hít vào (%)
Không khí thở ra (%)
O
2
20,9
16
CO
2
0,03
4,4
lOMoARcPSD| 41632112
100
N
2
79,30
79,07
b. Sự trao ổi khí ở mô bào
Hot ộng hấp gồm thì hít vào thở ra thực ra chgiai oạn khởi ầu,
chun bị cho giai oạn cơ bản là sự hô hấp tế bào vì khí O
2
lấy vào phổi chính là
cho tế bào sử dụng và khí CO
2
chính là do mô bào thải ra. Nói một cách khác việc
lấy và thải khí chỉ là hiện tượng cơ học. Việc trao ổi chất khí giữa phế bào – máu –
mô bào mới là hiện tượng căn bản.
Trong quá trình trao ổi chất khí, máu óng vai tr là chất trung gian giữa phế bào
và mô bào.
Sự trao ổi khí diễn ra như sau:
Máu thẫm ttâm thất phải theo ộng mạch phổi lên phổi sẽ lưu thông
trong các mao mạch bao quanh phế nang. Thành mao mạch, thành phế nang
màng tế bào có nh thm thấu ể cho khí O
2
và CO
2
trao ổi qua lại.
Sự chênh lệch về nồng 2 chất khí trên giữa máu và phế nang, giữa máu và
tế bào là nguyên nhân chính gây ra sự trao ổi chất khí.
Trao ổi khí O
2
phế bào, do nồng khí O
2
lớn hơn trong máu ( thẫm) nên O
2
khuyếch
tán vào máu. Một phần nh O
2
ha tan trong huyết tương. Phần cn lại kết hợp
với hemoglobin.
O
2
+ Hb HbO
2
(oxy hemoglobin).
Máu lúc này trở nên tươi, theo nh mạch phổi trở về m, t m theo ộng
mạch chủ tới các mô bào.
bào, do quá trình trao ổi chất êu hao hết nhiều O
2
nên nồng O
2
thấp hơn trong máu. Nhvậy O
2
ha tan khuyếch tán vào tế bào trước , cn oxy
hemoglobin phân ly.
HbO
2
Hb + O
2
. Oxy này sẽ khuyếch tán vào sau nên lượng O
2
trong máu giảm i.
Trao ổi khí CO
2
:
bào do quá trình trao i chất thải ra nhiều CO
2
, nên nồng CO
2
ây
lớn hơn trong máu. CO
2
sẽ khuyếch tán t mô bào vào máu. Tại ây CO
2
sẽ kết hợp
với Hb (Hb va ược giải phóng t HbO
2
).
Hb + CO
2
HbCO
2
(cacbohemoglobin)
Máu trở nên có màu  thm theo nh mạch nh, va, lớn về m, lên phi.
phổi do nồng ộ CO
2
phế bào nh hơn nồng ộ CO
2
ở trong máu nên:
HbCO
2
Hb + CO
2
. Khí CO
2
ược giải phóng này skhuyếch tán vào
phế bào ược thải ra ngoài trong thı thở ra . Hb này sẽ chkết hợp  với O
2
trong
kỳ tới.
lOMoARcPSD| 41632112
101
Khi xảy ra sự trao ổi khí trên thì trong máu sự thay ổi sc tố: Nếu lượng
CO
2
tăng, O
2
giảm máu có màu  thẫm; Nếu lượng O
2
tăng, máu có màu  tươi.
c. Điều ết hô hp
Trung khu hô hấp nằm ở hành tủy.
* Điều ha thần kinh: Khi phế bào căng ầy không khí hay xẹp i không chứa
không khí, thì ầu mút dây thần kinh ở ó sẽ kích thích gây hoạt ộng phản xạ co giãn
hoành hoặc cơ liên sườn trong, cơ liên sườn ngoài làm cho gia súc hít vào hoặc
thở ra.
* Điều ha thdịch : Nhân tố thdịch những chất khí chứa trong máu,
chyếu CO
2
. Nếu CO
2
tăng, O
2
gim sẽ gây hưng phấn trung khu hấp làm
tăng nhịp thở. Nếu CO
2
giảm, O
2
tăng sẽ làm giảm hô hấp. Nếu CO
2
nhiều quá, kết
hợp nhiều với Hb thı sè làm gia súc ngạt thở .
d. Ảnh hưởng của iều kiện sống ến hoạt ng hô hấp
Khi nhiệt môi trường tăng cao, gia súc tăng cường hp thải nhiệt. Khi
nhit thấp gia súc hô hấp sâu, tần số hô hấp giảm hơn.
Hô hấp trong iều kiện thiếu O
2
: Khi thiếu O
2
trong một thời gian ngn sẽ làm rối
loạn hoạt ộng thần kinh trung ương, gia súc có thể bị ngất choáng.
Khi vận ộng: Lúc vận ộng hoặc làm việc nhiều d o cường ộ trao ổi chất tăng
lên, i hi nhiều O
2
và thải ra nhiều khí CO
2
, gia súc phải tăng tần số hô hấp. Nếu
ược tập luyện, gia súc sẽ thở châ và sâu hơn.
Khi chất khí lạ hoặc bụi bn… Khi hít phải khí lạ hoặc khí ộc như amoniac,
clorofor, H
2
S… các chất này kích thích màng nhầy mi làm tạm dng kỳ hít vào. Khi
hít phải bụi bn, kích thích niêm mạc mi, gây phản xạ ht hơi tống vật lạ ra
ngoài.
7.3. ĐẶC ĐIỂM HÔ HẤP CỦA GIA CM
7.3.1. Đặc iểm cấu tạo
- Hốc mi một khe hp áy của m trên mở vào trong hốc mi
nhiều gai sng.
- Thanh quản không có sụn ểu thiệt. Hai mép thanh quản sẽ khép kín lại
khi gia cầm nuốt nhờ ó thức ăn không vào ây ược.
- Khí quản: Gồm những vng sụn trọn vẹn nối ếp nhau. Minh qun cui
khí quản là cơ quan phát âm.
- Phổi: Màu hồng, ép sát vào mặt trong của lưng, hai bên cột sống và giữa
các khoảng xương sườn. Phổi có nhiều l thông với túi khí.
- Bao khí (túi khí): Thông với các khoảng trống trong xương thông với
phổi. Túi khí giúp iều ha thân nhiệt và giữ vị trí quan trọng trong sự hô hấp .
làm thoát hơi nước và làm giảm trọng lượng cơ thể khi bay hay khi bơi lội.
lOMoARcPSD| 41632112
102
Gia cầm có chín túi khí biệt lập nhau nhưng cùng thông với phổi, với xương.
7.3.2. Đặc iểm sinh lý
- Đặc iểm hô hấp ở gia cầm là hô hấp kép. Khi gia cầm hít vào, không khí i
qua phổi ến các túi khí. (Xảy ra sự trao ổi khí lần thứ nhất). Khi thở ra, không khí t túi
khí qua phổi ra ngoài (xy ra sự trao ổi khí lần thứ hai ). Như vậy nhu cầu cung cấp O
2
và thải CO
2
mới ược ảm bảo tốt.
- Tần số hô hấp ở gia cầm cao hơn gia súc:
Gà:
22 – 25 lần/phút.
Vịt:
15 – 18 lần/phút.
Ngng:
9 – 10 lần/phút.
Câu hi ôn tâp
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao phộ i gia súc.
2. Vì sao phổi giãn nở ược?
3. Tần số hô hấp là gı?  Cách xác ịnh tần số hô hấp ở gia súc như thế nào?
4. Trình bày hoạt ộng hô hấp của lồng ngực phổi.
5. Trình bày sự trao ổi khı khi hô hấp ớ bào. Cho biết vai tr của máu
trong quá trình ó.
lOMoARcPSD| 41632112
103
Chương 8 BỘ MÁY BÀI TIẾT
Mục êu
- Biết và xác inh ược vị trí
, hình thái cấu tạo các bô phậ n trong
bộ máy  bài ết nước ểu ở gia súc.
- Hiểu và mô tả ược cơ chế hình thành nước ểu.
- Hiểu so sánh ược tương quan giữa các thành phần nước ểu với các
thành phần trong máu ể có ứng dụng trong thú y.
8.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY BÀI TIẾT
Bộ máy bài ết chức phận lọc trong máu những chất căn bạ dã  ng ha
tan hoăc những chất tha , là sản phm của quá trình trao ổi chất và ưa các  chất
ó ra ngoài cơ thể.
Bộ máy bài ết gồm thận, ống dẫn ểu, bàng quang và ống thoát ểu.
8.1.1. Thận
a.Vị trí, hình thái thận Hình
thái:
Thận gồm hai qu. a số loài gia súc thận thường có hình ht ậu, màu nâu
, phía trong lõm vào gọi rốn thận, nơi ây dây thần kinh, mạch máu ống
dẫn ểu ra vào.
Thận lợn: Mặt ngoài trơn láng không chia thùy.
Thận trâu b: Mặt ngoài có nhiều rãnh nh chia thận ra khoảng 20 thùy, giữa các
rãnh có m. Thận trái lớn hơn thận phải một chút.
Thận dê giống thận lợn không chia thùy.
Vị trí:
Nằm dưới các ốt sống hông, hai bên cột sống, thận phải nằm trước thận trái, hai
quthận nằm ngoài màng bụng.
Trâu, b, dê: Thận phải: Đốt sống lưng 12- 13, ốt sống hông 1- 2.
Thận trái: Tốt hông 1- 4.
Lợn: Phải, trái t ốt hông 2- 4 (gần như bằng nhau).
Phía trên rốn thận có tuyến nội ết gọi là tuyến thượng thận.
lOMoARcPSD| 41632112
104
1. Rốn thận 2- 3. Thùy thận Hình 8.1: Mặt
ngoài thận b
1. Động, nh mạch, ống dẫn ểu 2. Rốn thâ 3.
Màng tổ chức liên kết bao thâ 4. Mô thâ
Hình 8.2: Măt ngoạ i thân lợ
b. Cấu tạo thận
Bổ dọc thận làm hai nửa qua rốn thận. T ngoài vào trong.
+ Ngoài cùng là màng liên kết bao bọc thận.
+ Trong chia ra làm hai miền rõ rệt: Miền tủy và miền v.
- Miền v màu nâu nhạt , mềm, có những hạt lấm tấm gọi là ơn vị thận hay
ểu thể malpighi (ống sinh niệu).
- Miền tủy thận trong màu nâu sậm hơn, rn chc hơn các tháp thận
gọi là tháp malpighi nằm sát nhau. Đỉnh tháp quay vào trong và có l ổ ra của ống
sinh niệu sp xếp trong thận. Những l này dẫn nước ểu vào bể thn. + Bể thận:
Rng, màu trng, cấu tạo bằng tổ chức liên kết, dai àn hồi nhe, niêm mạc
trơn láng.
lOMoARcPSD| 41632112
105
1. Miền v 2. Miền tủy 3. Xoang thâ
Hình 8.3: Thận lơ bổ dọc
c. Cấu tao ơn vị cơ năng của thậ : (ống sinh niệu)
ng này có phần uốn cong nằm trong miền v, bt ầu bằng ểu thể malpighi. Cn
phần thẳng của ống nằm trong miền tủy tới ỉnh tháp malpighi.
Hình 8.4: Cấu tao ơn vị thậ
ng sinh niệu gồm các phần sau:
lOMoARcPSD| 41632112
106
+ Tiểu thể malpighi gồm xoang bowman bao bọc lấy quản cầu malpighi (do ộng
mạch nh cuộn lại tạo thành như ám rối, ường kính ộng mạch i vào lớn hơn ường
kınh ộng mạch i rá , do ó tạo nên áp suất lớn ). Tiểu thể malpighi nằm tại miền v
nối với ống lượn gần, có nhiệm vụ lọc những chất căn  bã và dư tha trong máu ể
thành lập nước ểu.
+ ng lượn gần: Là ống uốn khúc nhiều lần gần với ểu thể malpighi. + Quai henle:
Hình chữ U gồm hai nhánh. Nhánh lên lớn, nhánh xuống nh tạo áp suất dịch thể
ở ây nh hơn áp suất máu ể dễ dàng cho việc hấp thu nước trở lại.
+ ng lượn xa: Nối với nhánh lên của quai henle và ống góp.
+ ng góp: Tập hợp nhiều ống lượn xa ổ ớc ểu vào bể thn.
Hệ thống tuần hoàn ở thận
+ Máu vào thận: Tng mạch chsau phát hai nhánh ộng mạch thận i vào mi
quthn . Động mạch thận chia thành những nhánh nh gọi là ộng mạch thùy len
li giữa các tháp malpighi tới ch giáp miền v miền tủy tập hợp thành ộng
mạch hình cung, t ó phân thành ộng mạch a, rồi ộng mạch nh hơn cuộn li
thành quản cầu malpighi nằm trong xoang bowman. Đám rối ộng mạch này ưc
coi như hệ mao mạch thnht.
+ Máu ra khi thận: Máu ra khi quản cầu malpighi sẽ chảy tới hệ mao mạch thứ
hai ở xung quanh ống lượn và quai henle. T ó máu  thẫm i tới nh mạch a, tới
nh mạch hình cung ri ổ vào nh mạch thùy và ra khi thận bằng nh mạch thận
rồi ổ vào nh mạch chủ sau.
8.1.2. ng dẫn ểu
Là ống dẫn t thận tới bàng quang (bọng ái), tận cùng bằng hai l mặt lưng
bàng quang. Hai ống dẫn ểu càng xuống dưới càng i gần nhau và chạy hai bên ốt
sống hông và khum.
Cấu tạo:
+ Ngoài cùng là màng liên kết.
+ Giữa là cơ trơn.
+ Trong cùng là niêm mạc có nhiều nếp gấp.
8.1.3. Bàng quang
Là túi chứa nước ểu, hình cầu, ầu dưới thon nh thành cổ bọng ái. Bàng
quang nằm dưới trực tràng và trên thềm hốc chậu ở con ực. Ở con cái bàng quang
nằm dưới tử cung, âm ạo và trên xương háng.
Cấu tạo:
+ Ngoài cùng là màng liên kết.
+ Giữa trơn xếp theo các chiều chằng chịt. Cổ bàng quang vng co tht.
Cơ này hoạt ộng theo phản xạ ể ưa nước ểu ra ngoài.
lOMoARcPSD| 41632112
107
+ Lớp trong cùng niêm mạc tạo thành nhiều nếp gấp bàng quang th
giãn nở khi chứa nhiều nước ểu.
8.1.4. ng thoát ểu
Là oạn cuối cùng của ường dẫn ểu, xuất phát t cổ bàng quang.
con c ống này dài t cổ bàng quang tới dương vật (gần rốn). ng này dùng
chung cho việc thoát ểu và thoát nh.
Ở con cái, ống này ngn nối t cổ bàng quang tới ranh giới giữa âm ạo âm hộ.
8.2. SINH LÝ BÔ M Y BÀI TIẾT
8.2.1. Nước ểu
a. Tính chất lý hóa
Màu sc: Thay ổi t không màu, vàng nhạt ến vàng sẫm. Sự thayi này ph
thuộc vào sc tố trong nước ểu . Sau khi ra ngoài không khí nước ểu thường có
màu sẫm hơn do các sc tố dần dần bị oxy hóa.
Ttrng (d): Nước ểu ộng vật ăn c có tỷ trọng cao hơn ở ộng vật ăn tạp và ăn
tht.
B: d= 1,032 Lợn: d = 1,012 Chó: d = 1,025
Phn ứng: Phản ứng của nước ểu chủ yếu do thức ăn quyết ịnh. Ở gia súc
ăn c thường phản ng kiềm (bpH = 7,4 8,7). Nước ểu gia súc ăn thịt
phn ứng axit (pH = 5,7). Loài ăn tạp khi kiềm, khi axit. Khi cn bú sữa, nước u
phản ng axit kể cả loài ăn c ăn tạp. b. Thành phần ớc ểu Gồm 95%
c.
2% muối khoáng chủ yếu là NaCl, KCl, CaCl
2
3% chất hữu cơ: Urê, axit uric, urat, creanin, axit hypuric, sc tố,
vitamin, kích tố,… Trong chất hữu cơ thì urê hàm lượng cao nhất chiếm ến 80%
tổng số chất hữu cơ.
Urê: là sản phm tha t thức ăn prot sinh ra.
Axit uric muối urat do sự biến ổi của các nucleoprotein nhân tế bào
sinh ra.
Creanin: Do sự thoái hóa prot ở tế bào.
Axit hypuric: Do ống sinh niệu sinh ra.
Sc tố: Màu vàng của nước ểu do urochrom biến ổi ra là một prot có lưu
huỳnh và urobilin do sc tố mật biến thành.
Ngoài ra cn một số thuốc hoặc một số chất khác t thức ăn gia súc ăn vào
cng ược thải ra ngoài theo ớc ểu.
Một số chất như hormone cng có trong nước ểu.
c. Những nhân tố ảnh hưởng ến thành phần, nh chất, lượng nước ểu
lOMoARcPSD| 41632112
108
Thần kinh: Thận không có dây thần kinh iều khiển sthành lập nước ểu
chỉ có tác dụng của dây thần kinh làm co mạch hay giãn mạch ể thay ổi huyết áp.
Huyết áp tăng, lượng nước ểu thành lập nhiều.
Huyết áp giảm, lượng nước ểu thành lập ít.
Kích thích tố:
Thùy sau tuyến yên ết ra vazoprexin làm giảm ợng nước ểu bằng cách
kích thích khả năng tái hấp thu nước của ống sinh niệu.
Tuyến thượng thận ết kích thích tố làm tăng cường sự tái hấp thu c,
hấp thu Na, ức chế hấp thu K.
Tuyến giáp trạng ết ra kích thích tố ức chế tái hấp thu nước làm tăng lượng
ớc ểu lên.
Uống nhiều nước, lượng nước ểu tăng.
Mùa lạnh lượng nước ểu nhiều hơn mùa nóng.
Hóa chất: Một số hóa chất hóa học có tác dụng lợi ểu như dighitanlin ,
cafein (là những chất trợ m, tăng huyết áp).
8.2.2. Sư thạ nh lâp nước ểụ
ớc ểu không phải do thận tạo thành, nhưng thận lọc t trong máu
những chất dư tha không có lợi cho cơ thể ể thành lập nước ểu.
Ta so sánh thành phần huyết ơng trong máu ớc ểu sẽ thấy ngay
ớc ểu ược thành lập t máu.
a. So sánh huyết tương và nước ểu
Bảng 8.1: Bảng so sánh thành phần huyết tương và nướ c ểu
Các chất
% trong
huyết
tương
%
trong
c
ểu
So sánh
Các chất
%
trong
huyết
tương
%
trong
ớc
ểu
So
sánh
ớc
Protein
Glucoza
Lipit
Urê
Axit uric
Na
90- 95
7- 9
0,1
0,05- 0,1
0,03
0,002
0,32
93- 95
0
0
0
2
0,05
0,35
Tương ương
0
0
0
70
25
-
Kali
Canxi
Mg
Clo
Photphat
Creanin
A.hypuric
NH3
0,02
0,0025
0,001
0,37
0,009
0,001
0
0
0,15
0,006
0,04
0,06
0,27
0,1
0,01
7
2,4
40
1,6
30
100
Nhận xét:
những chất chỉ trong máu không trong nước ểu như a xıt
amin, glucoza, lipit nh tương chứng t những chất này không thải qua nước ểu.
Có những chất có cả ở hai nơi nhưng nồng ộ của chúng trong nước ểu cao
hơn như urê, axit uric, NaCl… chứng t thận có hiện tượng hấp thu nước trở lại.
lOMoARcPSD| 41632112
109
chất chỉ trong nước ểu không trong máu như axit hypuric, NH
3
chứng t thận có tạo ra chất mới ó. b. Cơ chế thành lập nước ểu
Giai oạn lọc
Khi máu chảy qua hệ mao mạch quản cầu malpighi, do ường kính ộng
mạch i vào lớn hơn i ra nên máu trong quản cầu huyết áp lớn hơn xoang
bouwman nên tất cả các thành phần của huyết tương u ngấm qua xoang (tr
prot, lipit). Dịch thể ược lọc vào gọi là nước ểu u.
Giai oạn tái hấp thu
ớc ểu ầu di chuyển trong ống sinh niệu, khi i ngang qua ống lượn và
quai henle sẽ sự hấp thu toàn bglucoza, một phần nước một phần NaCl.
Những chất tái hấp thu này sẽ ưa vào máu (qua hệ mao mạch thứ hai) vì ây áp
suất thấp hơn ống sinh niệu.
Phần ớc NaCl cn lại hợp với các chất như urê, axit uric, urat, creanin,
axit hypuric (do ống sinh niệu ết ra) tạo thành nước ểu, chảy xuống ống góp
vào bể thận rồi theo ống dẫn ểu xuống bọng ái.
8.2.3. Sự thải nước ểu và công dung 
a. Sự thải nước ểu:
ớc ểu liên tục t thn vào bọng ái. vng cổ bọng ái luôn co tht,
không mở gicho nước ểu ngày càng nhiều. Khi ạt một lượng nước ểu nhất nh
thì kích thích vào cơ vng bọng ái, con vật có phản xạ mót i ểu (trong phản xạ này
có sự phân ch của v ại não). Các cơ ở bọng ái co bóp tng ợt, cơ vng mở ra và
ớc ểu theo ống thoát ểu ra ngoài.
ợng ớc ểu nhiều hay ít phthuộc vào nhiều yếu tố như loài, thể,
thời ết… Gia súc tuyến mồ hôi kém phát triển lượng nước ểu nhiều. Uống
nhiều nước lượng nước ểu tăng. Ban ngày nước ểu nhiều hơn ban êm…
Bảng 8.2: Lượng nước ểu trung bình trong một ngày êm của gia súc
Loài gia súc
B
Lơ
Lương nượ c ểu (lít)
20-60
2-5-10
1,5-2
b. Công dụng của sự thải nước ểu
Thải nước ểu có công dụng sau:
+ Loại những chất ộc, các ộc tố, các chất lạ (như thuốc, rượu) ra khi
thể.
+ Điều ha huyết áp.
+ Duy trì thành phần hóa học và iều ha pH máu.
c. Ý nghĩa của việc kiểm tra nước ểu
Để chn oán khi phát hiện ra các chất lạ trong nước ểu (ểu ường, ểu
prot, ngộ ộc, ểu ra huyết sc tố…).
lOMoARcPSD| 41632112
110
Để iều trị bệnh: Trong thú y dùng những thuốc ường thải tr qua c
ểu cn nguyên hoạt nh ể iều trị bệnh thận, bệnh ường ết niệu.
Để chn oán có thai hoăc chn oán thai bị bệnh vì trong nước ểu có 
tồn tại kích thích tố thời kỳ mang thai.
8.3. ĐẶC ĐIỂM BÀI TIẾT Ở GIA CM
8.3.1. Cấu tạo
quan bài ết nước ểu của gia cầm gồm hai thận, hai ống dẫn ểu nhưng
không có bọng ái nên ống dẫn ểu nối trực ếp với huyệt.
Thận màu nâu sẫm, mềm, thường gồm ba thùy (thùy trước, thùy giữa
thùy sau) nằm sâu trong xương chậu.
ng dẫn ểu ưa nước ểu t thận xuống huyệt.
8.3.2. Sinh lý
ớc ểu gia cầm trước khi vào huyệt thể lng. Sau khi vào xoang này thì
một phần ớc bị tái hấp thu bởi màng nhầy của xoang, do ó ớc ểu trở nên
nhầy dính. ớc ểu gia cầm nhiều axit uric cn urê hàm lượng rất thấp.
Axit uric và muối urat sẽ làm thành màng trng bao xung quanh chóp phân.
Phn ứng nước ểu phụ thuộc vào thức ăn. Khi ăn thức ăn thực vật thì ớc ểu
có pH kiềm, ăn thức ăn ộng vật nước ểu có nh axit.
Câu hi ôn tâp
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao thậ n gia sụ c.
2. Trình bày cơ chế hình thành nước ểu. Nước ểu ầu có ở âu?
3. Vì sao trong dân gian thường nói gà uống nhiều nước mà không i ểu? trong khi th
uống ıt nướ c lai i ệ u nhiều?
4. Vì sao xét nghiệm nước ểu có thchn oán có thai hoặc nh trạng bệnh lý của gia
súc?
Chương 9 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Mục êu:
- Hiểu và mô tả ược sự chuyển hóa các chất bên trong cơ thể như prot ,
gluxit, lipit, nước, khoáng và vitamin.
- Hiểu ược vai tr của các chất prot , gluxit, lipit, nước, khoáng, vitamin ối
với cơ thể.
lOMoARcPSD| 41632112
111
- Hiểu ược quá trình trao ổi năng lượng của gia súc, các khái niệm về năng
ợng.
- Xác ịnh ược thân nhiệt của một sloài gia súc ứng dụng trong công
tác chăn nuôi thú y.
9.1. TRAO ĐỔI CHẤT
Trao ổi chất ặc iểm cơ bản về hot ộng sống của mọi thể. Trao ổi cht
ngng thì sự sống không cn, bởi vì trong quá trình sống ộng vật không ngng lấy
các chất dinh dưng oxy t bên ngoài vào ồng thời cng không ngng thải ra
các sản vật phân giải trong thể ra. Sthay c ổi mới y chính sự trao ổi chất.
Sự trao ổi chất gồm hai quá trình ồng hóa và dị hóa hay cng cn gọi là quá
trình chuyển hóa.
Quá trình ồng hóa (xây dựng): thể hấp thu các chất dinh dưng trạng
thái ơn giản t ống êu hóa rồi tổng hợp thành các chất của cơ thể.
Quá trình dị hóa (phân hủy): Sự biến ổi các chất phức tạp thành các chất ơn
giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt ộng sống, ồng thời thải các chất
cặn bã ra ngoài.
Hai quá trình trên xảy ra liên tục, liên quan lẫn nhau và không tách rời nhau.
9.1.1. Sự trao ổi prot
a. Sự tổng hợp và phân giải prot trong cơ thể
thể không tự tổng hợp prot t các chất khác như gluxit, lipit vậy prot
cần thiết cho cơ thể phải lấy t thức ăn có prot t bên ngoài vào.
Sự trao ổi prot thực chất trao ổi các axit amin (cấu tạo nên prot). Các
axit amin sẽ ược hấp thu qua lông nhung ruột non vào gan.
Ở gan, một phần axit amin ược gan tổng hợp thành prot ặc biệt như:
brinogen, albumin, globulin, trombogen.
Đại bộ phận axit amin cn lại chuyển vào máu về m và ược phân phối như sau:
+ Phần lớn ược tổng hợp thành prot của tế bào, thay thế cho prot c ã bphân
hủy.
+ Một phần tham gia vào các chất có chứa prot như hormone, enzym.
+ Một phần ược oxy hóa giải phóng năng lượng cho cơ thể hot ộng. +
Phần axit amin dư tha ược gan chuyển amin. NH
3
Ure và ược ưa về thận rồi
thải ra ngoài qua nước ểu . Phần gốc carbon của các axit amin này chuyển
thành axít béo hoặc oxy hóa cho ra năng lượng.
Khi trao ổi prot có mấy trạng thái sau ây:
- Prot ồng hóa mạnh hơn dị hóa , tức là prot lấy vào t thức ăn nhiều hơn
prot thải ra . Hiện tượng này hay gặp ở gia súc non ang lớn , gia súc thai,
gia súc ang hồi phục sức khe (cân bằng dương).
lOMoARcPSD| 41632112
112
- Prot dị hóa mạnh hơn prot ồng hóa , tức prot thải ra nhiều hơn prot
lấy vào t thc ăn. Hiện tượng này gặp gia súc bị bệnh, bị ói, già yếu, làm việc
quá sức mà ăn uống không ủ (cân bằng âm).
- Prot ồng hóa cân bằng với dị hóa , tức ợng prot ăn vào bằng lượng
prot con vật phân giải thải ra. Trường hợp này thy gia súc trưởng thành
(cân bằng ều).
b. Giá trị dinh dưng của prot
+ Prot thành phần chủ yếu y dựng nên thể, không prot thì không s
sống.
+ Prot nguyên liệu chính thành lập tế bào mới trong các quá trình sinh
trưởng phát triển, sinh sản của gia súc ều cần thiết. Không chất nào thay thế
ược vai tr của prot trong cơ thể ộng vật.
+ Prot là nguyên liệu tạo ra năng lượng (1gr prot oxy hóa cho ra khoảng 5,0 Kcalo).
Prot không ược dự trtrong cơ thvậy khu phần ăn hàng ngày cần phải y
ủ prot cả về số ợng và chất lượng.
Người ta ánh giá chất lượng của prot về hai mặt:
- Thành phần axit amin của prot ó , có lưu ý ến các axit amin thay
thế ược và axit amin không thay thế ược.
- Mức ộ ồng hóa của cơ thể ối với prot ó.
Đối với gia súc, các axit amin không thay thế ược gồm:
- Arghinin - Iso leusin - Tryptophan
- Methionin - Feninalanin - Valin
- Lysin - Leusin - Treonin
- Hisdin
Ở gia cầm cn thêm:
- Glycin - Axit glutamic
Người ta chia ra:
+ Prot giá trị dinh dưng hoàn toàn là những prot có chứa toàn bộ axít amin
không thay thế ược (axít amin thiết yếu).
+ Prot không hoàn toàn prot chỉ chứa một số axít amin cần thiết không th
thay thế và axít amin thay thế ược (axít amin không thiết yếu).
9.1.2. Sự trao ổi gluxit
a. Sự tổng hợp và chuyển hóa gluxit
Gluxit sau khi ược êu hóa biến thành ường ơn (glucoza, galactoza, fructoza)
ược hấp thu qua lông nhung ruột vào máu về gan.
Gan chuyển phần lớn glucoza thành glycogen dự trữ ở gan.
Gan phân phối lượng glucoza khoảng 0,1 % về m ể i ến các cơ quan.
lOMoARcPSD| 41632112
113
tế bào glucoza cng ược dtrới dạng glycogen hoặc oxy hóa
tạo ra năng lượng.
Một phần glucoza biến ổi thành lipit dự trữ.
Khi nồng glucoza trong máu giảm xuống, ới tác dụng của kích tố
adrenalin biến glycogen thành glucoza ưa vào máu.
Andrenalin
Glycogen Glucoza
Khi nồng glucoza trong máu tăng lên, dưới tác dụng của insulin biến glucoza
thành glycogen ể dự trữ.
Insulin
Glucoza Glycogen
b. Giá trị dinh dưng của gluxit
+ Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng trực ếp và chủ yếu cho cơ thể .
1gr gluxit khi oxy hóa cho ra khoảng 4,1 Kcalo.
+ Gluxit góp phần cấu tạo nên chất cốt giao trong xương, sụn và mô liên kết.
+ Gluxit giữ vai tr các chất dự trữ: Glycogen.
+ Đặc biệt ở gia súc non cần có loại ường chuyên biệt (lactoza) vì cơ thể cn
non chưa ủ men amilaza, chỉ có men lactaza.
9.1.3. Sự trao ổi lipit
a. Sự tổng hợp và phân giải lipit
Lipit sau khi ược êu hóa thành glyxerin axit béo ược hấp thu qua lông
nhung ruột rồi lại kết hợp thành lipit trung nh theo ường máu về m. Chỉ 30%
lipit i theo con ường này.
Cn 70% lipit nhờ axit mật nh tương hóa thành dạng nh li theo ường bạch
huyết về m.
Trong mô lipit có hai dạng: T do và liên kết.
+ Dạng tự do: Là những lipit dự trữ, tờng tập trung thành mô m dtrữ phân
bố nhiều nơi như dưới da, quanh thận, trên màng bụng, màng treo ruột. + Dạng
liên kết: Là những lipoprotein tham gia cấu tạo tế bào chất và nhân tế bào.
Lipit liên kết thành phần bản của tế bào trong , trong các
quan, bô phậ n với lượng không ổi và có thành phần hoàn toàn xác ịn .
Trong trường hợp cần huy ộng nhiều lipit hay bị ói hoàn toàn thì ộng vật cng ch
sử dụng lipit dự trữ.
Lipit lấy t thức ăn chỉ một phần nh, cn phần lớn t gluxit chuyển hóa thành.
b. Giá trị dinh dưng của lipit
- Lipit là dạng dự trữ năng lượng lớn của cơ thể, là nguyên liệu ể cung cấp năng lượng.
1g lipit oxy hóa cho ra khoảng 9,5 Kcalo.
lOMoARcPSD| 41632112
114
- Lipit là thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào.
- Là dung môi ha tan các vitamin tan trong chất béo như A , D, E, K giúp cho việc
hấp thu các vitamin ó.
9.1.4. Sự trao ổi nước, muối khoáng, vitamin
a. Sự trao ổi nước và vai tr của nước
Trong thể ớc chiếm 65% khối ợng ththay ổi y nh trạng sức
khe và giai oạn sinh trưởng.
ớc cung cấp cho cơ thể t 3 nguồn chính:
- ớc uống vào.
- ớc có trong thức ăn.
- Nước do các phản ứng oxy hóa sinh ra.
c trong thhai trường hợp: Nước bên trong tế bào gọi dịch
nội bào. Nước nằm ngoài tế bào gọi dịch ngoại bào (như nước trong huyết
tương, dịch lâm ba, dịch tổ chức hoặc trong một số xoang).
ớc cần thiết cho sự tuần hoàn và iều ha thân nhiệt vì nước có khả năng
hấp thu nhiệt của các phản ứng do ó nhiệt ộ cơ thể tăng rất ít.
ớc làm giảm lực ma sát, làm trơn trong các xoang bao m, xoang phổi,
trong dịch nhờn bao khớp, dịch não tủy.
ớc là môi trường cho mọi phản ứng sinh hóa xảy ra trong cơ thể.
Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất tế bào.
Là dung môi chính ha tan các chất dinh dưng ể hấp thu.
b. Sự trao ổi chất khoáng và vai tr của khoáng
Chất khoáng cần thiết tạo nên bộ xương, ể duy trì áp suất thm thấu máu,
dịch thể tham gia tạo thành sản phm (có nhiều v trứng, trong sữa, nh
dịch…)
Chất khoáng không phải là nguyên liệu tạo ra năng lượng nhưng lại rất quan
trọng trong thể ộng vật chúng tham gia cấu tạo nên tế bào iều ha hoạt
ộng cơ thể.
Các chất khoáng ược hấp thu vào cơ thể ới dạng ha tan , bài ết ra ngoài
theo ường phân, nước ểu, mồ hôi…
Các chất khoáng cần thiết cho thể gồm nhiều loại. loại thể có nhu
cầu nhiều gọi khoáng a lượng, loại khoáng thnhu cầu rất ít gọi
khoáng vi lượng.
Một số khoáng chủ yếu cần thiết cho cơ thể:
Ca, P: Nhu cầu về hai chất này của cơ thể khá lớn, chiếm ến 70% tổng lượng
khoáng. Ca, P chủ yếu tạo xương, răng, v trứng; Ca
++
tham gia quá trình ông máu,
làm giảm hưng phấn quá ộ của hệ thần kinh.
lOMoARcPSD| 41632112
115
Phốt pho (P) tham gia quá trình phân giải ường, msự hot ộng của
(P là thành phần dạng năng lượng ATP, ADP).
Trao ổi Ca, P có liên quan chặt chẽ với nhau và cần sự có mặt của vitamin D
ể giúp cơ thể hấp thu Ca, P ược tốt hơn.
Na, Cl: Nhu cầu hai chất này cng khá nhiều. Na
+
có nhiều trong dịch gian
bào, trong máu, nó là yếu tố cơ bản iều ha cân bằng axit – kiềm trong cơ thể, iều
chỉnh áp suất thm thấu máu và tế bào.
Cl
-
có vai tr xúc tác, hoạt hóa men êu hóa (pepxin).
Fe, Cu, Co, I:
Fe chủ yếu là tập trung chủ yếu ở tế bào máu, gan, lách, tủy xương.
Cu không có trong thành phần hemoglobin nhưng nó xúc ến sự hình thành
hemoglobin.
Co cần thiết cho sự tạo máu của cơ thể (là thành phần của vitamin B
12
).
Iode thành phần của kích thích tố tuyến giáp trạng. Thiếu iode sẽ bị nhược năng
tuyến giáp, giảm sức sản xuất trứng, sữa…
Nhìn chung có nhiều loại khoáng , nếu thiếu một loại nào ó sẽ dẫn ến
những rối loạn do thiếu khoáng tương ứng gây nên. c. Sự trao ổi vitamin và vai
tr của vitamin
Vitamin kích thích sự sinh trưởng, phát dục của thể, nó thành phần cấu
tạo nên nhiều loại men. Mặc dù cơ thể cần với lượng rất ít nhưng vitamin rất cần
thiết và không thể thiếu ược.
Dựa vào ặc nh ha tan, người ta chia thành 2 nhóm:
* Nhóm vitamin tan trong chất béo: A, D, K, E.
+ Vitamin A ảnh hưởng ến quá trình thay c ổi mới của tế bào, kích thích sự phát
triển của tế bào non.
+ Vitamin D rất cần cho sự tăng trưởng, giúp hấp thu chất khoáng Ca, P.
+ Vitamin E duy trì sphát dục bình thường của nh hoàn và buồng trứng, làm
cho nh trùng và tế bào trứng phát triển bình thường.
Vitamin K cần thiết cho quá trình ông máu kích thích gan tạo ra
trombogen, brinogen. * Nhóm vitamin tan trong nước:
+ Vitamin C: Tăng cường sức ề kháng cho cơ thể, tăng cường sức bền thành
mạch. Nó cần thiết cho sự thành lập chất cốt giao. Thiếu vitamin C sự sinh trưởng
của gia súc bị chậm lại, hay mi mệt và dễ mc bệnh.
+ Nhóm vitamin B:
- B
1
: Kích thích ết dịch êu hóa, ặc biệt giúp tăng cường êu hóa gluxit,
giữ thăng bằng cho hthần kinh.
- B
2
: Nếu thiếu B
2
ờng hấp giảm, sinh trưởng kém với triệu chứng
rụng lông. Ở gia cầm nếu thiếu B
2
sản lượng trứng thấp, tỉ lệ ấp nở thp.
lOMoARcPSD| 41632112
116
- B
5
(PP): Thiếu B
5
thsuy nhược, hot ộng êu hóa kém, bị mc bệnh
Pellagra với triệu chứng loét da, lông rụng, thần kinh rối loạn.
- B
6
: Ảnh hưởng tới sự êu hóa prot, gây hưng phấn nhẹ thần kinh. Thiếu
B
6
các hoạt ộng cơ thể không bình thường.
- B
12
: Ảnh hưởng tới sự tạo hồng cầu. Nếu thiếu B
12
sẽ dẫn ến thiếu máu,
sinh trưởng phát triển kém, mặc dù êu tốn nhiều thức ăn.
9.2. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ THÂN NHIỆT
9.2.1. Trao ổi năng lượng
a. Khái niệm về trao ổi năng lượng
Trong thể ộng vật, khi chất dinh dưng bị oxy hóa ssản sinh ra năng
ợng. Năng lượng có nhiều dạng:
+ Nhiệt năng: Cần thiết ể duy trì thân nhiệt.
+ Cơ năng: Cần cho sự vn ộng.
+ Điện năng: Cần cho sự sinh ra iện (rất ít), cần dẫn truyền các xung ộng thần
kinh.
Ngoài ra năng lượng hóa học (ADP, ATP) cần thiết cho các phản ứng sinh hóa,
các chu trình sinh hóa trong cơ thể.
Tiêu hao năng lượng ặc iểm bản của sự sống. Khi ộng vật hot ộng càng
nhiều thì sự êu hao năng lượng càng lớn.
Tỷ lệ gia năng lượng mà gia súc lấy t ngoài (thức ăn) vào cơ thể và năng
ợng ta ra gọi là cân bằng năng lượng. b. Trao ổi năng lượng cơ bản
Mặc con vật không hoạt ộng cng vẫn phải êu hao một số năng lượng
tối thiểu duy trì thể (ví dụ con vật cần năng lượng thở, m ập…). Sêu
hao năng lượng tối thiểu ó chính là sự trao ổi cơ bản.
Vy trao ổi bản mức êu hao năng lượng cần thiết duy trì hoạt ộng
sinh lý bình thường của cơ thể ộng vật.
c. Những yếu tố ảnh hưởng ến sự trao ổi cơ bản
- Tính biệt: Con ực trao ổi cơ bản cao hơn con cái (t 20- 30%).
- Tui: ộng vật mới sinh trao i bản thấp, khi cn non thì cao,
khi trưởng thành giữ mức nht ịnh, khi về già lại thấp dần.
- Giống: Giống gia súc khác nhau có trao ổi cơ bản khác nhau.
- Trạng thái sinh lý: Ảnh ởng mạnh ến trao ổi bản. Cụ thể: Tt
cả gia súc trong thời kỳ ộng dục, trong thời kỳ có thai thì trao ổi cơ bản tăng, gia
súc ết sữa nhiều trao ổi cơ bản tăng.
- Kích thích tố: Thyroxin, adrenalin làm tăng sự trao ổi cơ bản.
- Khí hậu: Động vật vùng ôn ới, vùng lạnh có trao ổi cơ bản cao hơn
ông vậ t ở vùng nhiệt ới.
9.2.2. Thân nhiệt và sự iều ha thân nhit
lOMoARcPSD| 41632112
117
a. Khái niệm về thân nhiệt
Nhiệt thể gia c trạng thái sinh bình thường gọi thân nhiệt .
Thân nhiệt ược do sự oxy hóa các chất dinh dưng trong các tế bào , tổ chc.
Thân nhiệt ược biểu thị bằng nhiệt ộ. Thân nhiệt một số loài ông vậ t nuôị :
Bảng 9.1: Thân nhiệt của một số loài gia súc, gia cầm
Loài gia súc, gia cầm
Thân nhiệt (
0
C)
Ghi chú
Trâu b Lợn
Dê, cu
Vịt
38- 39
38- 38,5 39-
40
40,5- 42
41- 43
Ghi chú: Thân nhiệt ươc o ở trực tràng
.
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Gia súc non thân nhiệt cao hơn gia súc trưởng thành t 0,2- 1
0
C.
+ Con ực có thân nhiệt cao hơn con cái.
+ Khi vận ộng thân nhiệt tăng cao.
+ Sau khi ăn thân nhiệt tăng.
+ Thân nhiệt thay ổi tùy thuộc vào thời gian kiểm tra: thấp nhất lúc ban êm, cao
nhất giữa trưa.
+ Thân nhiệt cn y thuộc nơi kiểm tra : Kim tra trực tràng , ming cao
hơn ở nách, ở tai.
b. Sự iều ha thân nhit
Thân nhiệt của gia súc luôn n ịnh mặc dù iều kiện nhiệt ộ bên ngoài luôn
thay ổi thất thường. Được như vậy là nhờ khả năng iều ết nhiệt của cơ thể.
Gia súc iều ha thân nhiệt bằng cách chống lạn h chống nóng (sinh nhiệt
ta nhiệt).
Sự sinh nhiệt: (chống lạnh)
Cơ thể chống lạnh bằng cách
Tăng sự sinh nhiệt
Cơ thể sinh nhiệt bằng cách tăng cường oxy hóa chất dinh dưng ở tế bào ể
tạo ra nhiều nhiệt.
Các cơ cng ược co rút nhẹ và liên ếp vì sự co cơ phát ra nhiệt.
Gan, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận tăng cường hot ộng. Gim
sự mất nhiệt:
Các mạch máu dưới da co lại giảm sự ta nhiệt.
Lớp lông bao phủ cơ thể gia súc, gia cầm ược xù lên, giữ một lớp không khí
nh lặng, gia súc nằm co qup ngăn sự ta nhiệt ra bên ngoài.
lOMoARcPSD| 41632112
118
Sự ta nhiệt (chống nóng) Cơ
thchống nóng bằng cách
Tăng sự mất nhiệt:
Các mạch máu dưới da giãn ra nhờ ó thể bức xnhiệt ra ngoài. Đồng thi
thể cn toát mồ hôi, hơi nước bốc i t ó mang theo nhiệt. những ộng vật
tuyến mồ hôi không phát triển như chó , gà… khi nhiệt ộ môi trường tăng, chúng
thường miệng thở hoặc thè lưi tăng sự thải hơi nước ra ngoài, nhó giảm
nhit ộ cơ thể xuống.
Giảm sự sinh nhiệt: Các phản ứng oxy hóa trong cơ thể sẽ giảm i.
Khnăng iều ha thân nhit gia súc, gia cầm chı c  giới han trong mộ t 
phạm vi nhất ịnh nào ó chứ không phải là khả năng vô tận . Ví dụ: khi ở nhiêt  ô lạ
nh quạ  lâu , gia súc có thể không iều ha th ân nhiêt ượ c
, có thể bị chết rét.
c. Ứng dụng trong chăn nuôi thú y
Trong chăn nuôi: Đgiúp gia c trao ổi năng lượng thân nhiệt ược tốt,
chúng ta cần cho gia súc ăn uống y chất dinh dưng, ủ năng lượng, tạo những
iều kiện sống thích hợp cho gia súc: ông ấm, hè mát, thoáng, dọn dẹp vệ sinh sạch
sẽ, cần tm cho gia súc khi trời nng nóng, cần chải khi trời lạnh…
Trong thú y: Khi gia súc bị sốt, tăng hoặc giảm nhiệt ô thệ cần dùng thuốc
giảm sốt, chườm mát hoặc xoa bóp ể duy trì thân nhiệt bình thường.
Câu hi ôn tâp
1. Cho biết vai tr của prot, gluxit và lipit trong cơ thể.
2. Cho biết vai tr của nước, khoáng và vitamin trong cơ thể.
3. Thân nhiêt lạ  gı
? vì sao gia súc duy trì ược nhiệt ộ cơ thể tương ối ổn in ?
4. Cho biết thân nhiêt cụ a các loài gia súc, gia cầm.
Chương 10 BỘ MÁY SINH DỤC
Mục êu:
- Xác ịnh ược vị trí, hình thái, cấu tạo của quan sinh dục ực gồm nh
hoàn, ống dẫn nh, ống thoát nh, dương vật.
- Hiểu rõ các quy luật hoạt ộng của quan sinh dục c ứng dụng trong
k thuật lấy nh và gieo nh.
- Xác ịnh ược vị trí, hình thái, cấu tạo của cơ quan sinh dục cái gồm: buồng
trứng, tử cung, âm ạo, hệ thống vú và sữa.
lOMoARcPSD| 41632112
119
- Hiểu các quy luật hoạt ng của quan sinh dục cái ứng dụng
trong chăn nuôi gia súc cái sinh sản, gieo nh…
10.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC ĐƯC
1. Tinh hoàn 2. Tinh hoàn ph 3. ng dẫn nh
4. ng dẫn ểu 5. Bọng ái 6. ng phóng nh
7. Tiền liệt tuyến 8. Tinh nang 9. Cơ củ hổng
10. Rễ thể hổng 11. Dương vật 12. Dây treo dương vật
13. Cơ kéo lùi bao dương vật 14. Vng cung chữ S
15. Đầu dương vật 16. Cơ co chùm ầu dương vật Hình 10.1: Bộ máy
sinh dục b c
10.1.1. Tinh hoàn (dịch hoàn) Tinh
hoàn có hai chức năng:
Sản sinh ra nh trùng.
Sinh ra hormone sinh dục ực testosteron quyết nh ặc nh sinh dục phụ
thứ cấp, tăng cường trao ổi chất. a. Vị trí, hình thái
Tinh hoàn gồm một ôi, hình trứng dẹp, nằm trong bao nh hoàn (ngoài cùng
là lớp da có khả năng co giãn lớn, kế ến là lớp mô liên kết có nh àn hồi và lớp cơ,
ếp ến là màng phúc mạc kéo dài), hai mặt trn trơn, ược treo bên trong bao bi
thng dịch hoàn. Thng dịch hoàn cấu tạo gồm mạch máu ( ộng mạch, nh mạch),
mạch bạch huyết, dây thần kinh, ống dẫn nh và cơ treo nh hoàn.
Trong giai oạn bào thai, nh hoàn nằm trong xoang bụng, phía sau thận. Khi
phát triển gần hoàn hảo, nh hoàn di chuyển ra ngoài xoang bụng, i qua l bẹn vào
lOMoARcPSD| 41632112
120
bao nh hoàn. trường hợp một hoặc hai nh hoàn nằm lại trong xoang bụng
thì gia súc bị bệnh nh hoàn n.
b, hai nh hoàn ược treo hai bên dương vật, giữa háng, nằm sau bốn
vú nh.
Ở lợn, hai nh hoàn nằm phía sau dưới hậu môn.
b. Cấu tạo
Bổ dọc nh hoàn t ngoài vào trong gồm các lớp:
* Ngoài cùng: màng sợi chc (màng liên kết) giàu mạch quản
thần kinh. Màng liên kết phát ra những vách ngăn chia nh hoàn thành nhiều
ểu thùy. Tinh hoàn có màu vàng nhạt, mềm.
* Mi ểu thùy ược cấu tạo bởi:
+ ng sinh nh: những ống xon, ngoằn ngoèo, ường kính khoảng 0,1-
0,2mm, dài khoảng 75cm. Các ống này i gần ra tới giữa dịch hoàn biến thành ống
nh thẳng an chéo vào nhau tạo thành mạng ới gọi mạng nh (cn gọi
thể hymo). Mi ểu thùy chứa t 2- 5 ống sinh nh . Mi nh hoàn có khoảng 250
ểu thùy. ng sinh nh có chức năng sinh ra nh trùng.
+ Gian bào (tchức kẽ): Bao quanh các ống sinh nh, chứa mạch máu, dây
thần kinh và những tế bào nội ết ết kích tố testosteron.
1. Đuôi nh hoàn ph 2. Thân nh hoàn ph
3. Đầu nh hoàn ph 4. Thể hymo
5. Vách ngăn nh hoàn
Hình 10.2: Cấu tao nh hoàn bổ dọc
10.1.2. Tinh hoàn ph
a. Vị trí, hình thái
Tinh hoàn phu nằm sát với nh hoàn , một ống dài gấp i gấp lại nhiều  lần.
Tinh trùng sau khi ược tạo ra nh hoàn, sến nằm trong nh hoàn phụ ch
lOMoARcPSD| 41632112
121
dịp ra ngoài. Tại ây nh trùng ược thành thục ( ược bao bọc bởi lớp lipoprotein và
trên chóp ầu có men hyaluronidaza). b. Cấu tạo nh hoàn phụ: Gồm ầu, thân, uôi.
Ở b nh hoàn phụ nằm sau nh hoàn, trên là ầu, giữa là thân, cuối là uôi. Phần
uôi bẻ cong lại nối ếp với ống dẫn nh.
lơ nh hoàn phụ nằm phía trước và trên nh hoàn , phần ầu nằm dưới, phần
uôi nằm ở trên.
10.1.3. ng dẫn nh
Là một ống dài nối t nh hoàn phụ ến niệu nh quản, phía sau của cbọng
ái, nơi tuyến nh nang. Đường i như sau: Tuôi nh hoàn phụ chui lên xoang
bụng qua ống bẹn cùng dây thần kinh, mạch máu, ến trước cửa vào xoang chậu,
trên bọng ái, áp miệng với ng dẫn nh bên kia tạo thành hình chữ V, trở thành
ống phóng nh ổ nh dịch vào niệu o.
10.1.4. Niệu nh qun
ường chung cho cả dẫn nh dẫn ểu, bt ầu t cổ bọng ái ến dương vật
gần rốn. ng này gồm hai oạn:
Đoạn nằm trong xoang chậu: Bt ầu t cổ bọng ái ến phía sau qua xương
ngi.
Đoạn ngoài xoang chậu: T phía sau của xoang chậu bẻ cong i về phía trước,
ở phía ới bụng tới gần rn.
10.1.5. Dương vật
cơ quan giao cấu của con ực. bt u t phía sau xoang chậu i về phía
trước tới vùng rốn.
Cấu tạo dương vật gồm ba oạn:
+ Rễ dương vật: Phần bám vào phía sau xoang chu.
+ Thân dương vật: Nằm giữa.
+ Đầu dương vật: Đoạn tận cùng nằm về phía trước.
b dương vật dài chng 90cm, thân nh cong hình chữ S. Đoạn cong
này biến mất lúc giao phối. Phần ầu dương vật dài và nhọn.
Ở lợn dương vật dài 40- 50cm, thân cng bcong hình chữ S, ầu dương vật
xon như mi khoan.
10.1.6. Các tuyến sinh dục phụ
a. Tuyến nh nang
Gồm hai i, nm vùng cổ bọng ái, màu hồng nhạt ết ra chất keo
dịch pha loãng nh dịch.
+ Chất keo: Ban ầu ết ra cn loãng. Sau ra ngoài, gặp không khí nó hấp thu
ớc trong không khı, ra khi ống phóng nh thì trở nên keo ặc có tác dụng  như
lOMoARcPSD| 41632112
122
một cái nút bịt cửa âm ạo của con cái, giữ cho nh dịch khi chảy ra ngoài khi giao
phi.
Trong công tác thụ nh nhân tạo, chất keo này thường ược lọc b ể dễ dàng
cho việc gieo nh.
+ Chất dịch nh nang nhiều chất dinh ng tác dụng làm tăng hoạt
lực nh trùng.
b. Tuyến ền liệt
Đây là tuyến ơn, nằm ch ếp giáp của cổ bọng ái niệu nh quản. Tuyến
này bị tuyến nh nang trùm che. Tuyến ền liệt ết chất dịch trong suốt có mùic
biệt, pH kiềm nhẹ có tác dụng pha loãng nh, tăng hoạt lực của nh trùng. Ngoài
ra cn có tác dụng trung ha môi trường axit ở âm ạo con cái và bôi trơn.
c. Tuyến cao pơ (cowper)
Là tuyến kép, hơi giống hình trụ. Nó nằm phía sau oạn trong xoang chậu của niệu
nh quản ược bao một phần bởi lớp vân. Chất ết của tuyến có tác dụng ty
rửa niệu nh qun ể nh trùng i qua dễ dàng lúc phóng nh.
Ngoài ba tuyến trên, loài lợn cn tuyến nachosi nằm ầu dương vật. Chất
ết của tuyến nachosi có mùi rất khét.
10.2. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC CÁI
10.2.1. Buồng trứng (noãn sào)
a. Vị trí, hình thái
Gia súc cái có hai buồng trứng nằm trong xoang bụng ở hai bên vùng hông trưc
vào cửa xoang chậu. Nó ược treo giữ bởi dây chằng rộng tử cung.
Thường xác ịnh vị trí buồng trứng cách mm hông xương cánh chậu t 3- 4cm.
Buồng trứng có hình trn, hơi dẹp.
ộng vật cn non, buồng trứng hình hạt ậu, mặt ngoài hơi nhẵn. Khi
trưởng thành và thành thục về nh, bề mặt buồng trứng có nhiều ch lồi lõm, c
bit gia súc a thai. Đó do sự phát triển của các noãn nang dấu vết cn lại
của trứng ã rụng. b. Cấu tạo
Gồm hai phần
+ Miền tủy: Nh hơn, liên kết chứa nhiều sợi àn hồi, ít sợi trơn, mạch
máu và dây thần kinh.
+ Miền v: ngoài, chứa nhiều noãn nang (túi trứng). Trong noãn nang
chứa noãn bào (tế bào trứng) các giai oạn phát triển khác nhau. Noãn bào khi
chín sẽ rụng vào loa kèn. Ch trứng rụng sẽ hình thành thể vàng có chức phận nội
ết ết kích tố progesteron. Noãn nang ết foliculine (oestrogen).
lOMoARcPSD| 41632112
123
Hình 10.3: Cấu tao buộ ng trứ ng
10.2.2. ng dẫn trứng
Là phần ống ngoằn ngoèo, kích thước nh, dài. Đầu trên loe ra như hình cái
phễu gọi loa kèn, bao lấy buồng trứng, nhiệm vụ hứng trứng. Đầu dưới ni
với phần ầu sng tử cung.
lơn, ống dẫn trứng dài 15 - 20cm. Ở b dài 20- 25cm.
10.2.3. Tử cung
Có hình chữ Y, cấu tạo gồm các phần:
+ Sng tử cung.
+ Thân tử cung. +
Cổ tử cung.
a. Vị trí, hình thái
T cung nằm trong xoang chậu, phía trước thông với ống dẫn trứng, phía sau
thông với âm ạo. T cung nằm dưới trực tràng và trên bọng ái. Nó ược cố ịnh bởi
dây chằng rộng tử cung.
+ Sng tử cung: b, lợn sng tử cung chứa thai nên rất phát triển. Hai sng
tử cung bẻ cong về hai bên và ược treo giữ vào thành bụng bởi dây chằng rộng tử
cung, chúng ược nối với nhau bởi dây liên sng.
Ở b sng tử cung dài t 30- 40cm.
Ở lợn sng tử cung dài t 1- 1,2m (khi chứa thai).
+ Thân tử cung: Có hình ống, rất ngn so với sng.
Ở b thân tử cung dài 3- 4cm.
Ở lợn thân tử cung dài 4- 5cm.
+ Cổ tử cung: Là ch eo lại ngăn cách giữa thân tử cung và âm ạo, có cấu tạo
rn chc hơn các phần khác của tử cung vì có những cơ vng tử cung óng kín.
Bình thường thì cổ tử cung óng kín ể ngăn cản ngoại vật xâm nhập tử cung.
Khi con vật ông dụ c
, cổ tử cung hé mở ể tạo iều kiện cho nh trùng i vào. Cổ
tử cung mở lớn khi gia súc ẻ.
lOMoARcPSD| 41632112
124
1. Buồng trứng 2. Sng tử cung 3. ng dẫn trứng
4. Màng treo tử cung 5. Thân tử cung 6. Cổ tử cung
1. Buồng trứng 2. Loa kèn 3. ng dẫn trng
4. Dây chằng rộng tử cung 5. Sng tử cung 6. Thân tử cung
7. Cổ tử cung
Hình 10.5: Bộ máy sinh dục lợn cái
b. Cấu tạo tử cung
+ Lớp ngoài cùng: Là màng liên kết nối với màng treo tử cung.
+ Lớp giữa: Là lớp trơn gồm 3 lớp: lớp ngoài và trong là cơ dọc, lớp giữa
là cơ vng.
lOMoARcPSD| 41632112
125
+ Lớp trong: Niêm mạc màu hồng nhạt, nhầy, nhiều nếp xếp theo chiều
dọc. trâu b niêm mạc tử cung những u lồi nh. lợn niêm mạc nhẵn. Lớp
niêm mạc tuyến ết ra chất nhầy, chất nhờn ngăn cản sự xâm nhập của vi trùng.
Chất nhờn cn có tác dụng cho nh trùng bơi ngược dng.
10.2.4. Âm ạo
Âm ao nối ếp cổ tử cung, hình ng, niêm mạc màu hồng nhạt nhiều
nếp gấp chạy theo chiều dọc.
Cấu tạo âm ạo gồm 3 lớp:
Lớp liên kết ở ngoài, dính liền với phần sau thành xoang bụng.
Lớp cơ trơn ở giữa xếp theo hai chiều: Cơ vng ở trong, cơ dọc ở ngoài.
10.2.5. Âm hộ
Là phần sau cùng, nm bên ngoài của quan sinh dục cái. Âm hộ ược giới
hạn bởi hai mép dầy ngoài chụm lại thành một chóp nhn ới. Lthoát
ểu nằm ới, sát ranh giới giữa âm ạo và âm hộ.
Trong âm hộ những tuyến ết chất nhờn dễ dàng cho việc giao phối.
Phía dưới âm hộ có một bộ phận cảm giác ặc biệt là âm vật.
10.2.6. Tuyến sữa ()
Tuyến sữa có nguồn gốc t da. Vhot ộng sinh lý nó liên quan mật thiết vi
cơ quan sinh dục cái. a.Vị trí, hình thái
Vị trí và số ợng tuyến vú ở các loài ộng vật khác nhau.
Trâu, b có 4 vú nằm ở vùng bẹn, giữa hai chân sau, có thể thêm vú phụ.
Dê có 02 vú nằm ở vùng bẹn , giữa hai chân sau, có thể có thêm 1-2 vú phụ.
Lơ t 8- 18 vú, bình quân 12 vú, xếp thành hai hàng phía ới bụng
ngc.
Mi một núm phía dưới. Đối với b núm vú khá dài (7- 8cm), núm
mt ống thoát thông với bể sữa. Núm lợn ngn thường hai ống
thoát.
lOMoARcPSD| 41632112
126
Hình 10.6: Cấu tao bên trong bậ u vú
b. Cấu tạo
Ngoài cùng: Là lớp da mng mịn, có nhiều ầu mút dây thần kinh.
Trong có:
* Lớp mô sợi àn hồi, lớp mô này chia vú thành nhiều thùy nh.
* Mô m là chất ệm giữa các thùy tuyến.
* Hệ thống tuyến vú.
Cấu tạo cơ bản của hệ thống tuyến vú gồm hai phần:
- Bao tuyến: nơi sinh ra sữa. Mi bao tuyến thông với một ống dẫn sữa
(cn gọi ống ết). Mi bao tuyến hệ thống mao mạch dày ặc bao quanh.
Những mao mạch này mang chất dinh dưng ến cung cấp nguyên liệu tạo sữa cho
bao tuyến. Bao tuyến cng cn ược gọi là túi tuyến. - Hệ thống ống dẫn:
+ ng loại nh khi ầu nối với mi bao tuyến.
+ ng loại va do nhiu ống nh hợp lại.
+ ng loại lớn do nhiều ống va hợp lại. ng lớn nối với bể sữa. Bể sữa thông ra ngoài
bởi những ống thoát ở núm vú.
Ở lợn không có bể sữa.
lOMoARcPSD| 41632112
127
c. Sự phát dục của tuyến vú
Qua các thời kỳ phát triển của cơ thể, tuyến vú có sự phát dục như sau:
+ Khi gia súc cn non chỉ có xoang sữa và hệ thống ống ết.
+ Khi gia súc trưởng thành, số ống ết tăng, túi tuyến bt ầu hình thành, vú
to dần.
+ Qua mi kỳ ộng dục túi tuyến và ống ết phát triển hơn, vú cương lên. Sau ó
nếu không thụ thai thì tuyến vú bình thường không phát triển.
+ Khi gia súc có thai, túi tuyến, ống ết phát triển mạnh, vú lớn nhanh. thi
kỳ có thai ầu, bao tuyến chưa hoạt ộng.
+ Khi gia súc gần ẻ và ẻ, bao tuyến thực hiện chức năng chế ết (ết sữa nuôi
con).
gia súc ực không có sự phát dục tuyến vú, nhưng nếu dùng hormone
sinh dục cái thì bầu vú cng phát triển.
10.3. SINH LÝ BỘ MÁY SINH DỤC ĐƯC
10.3.1. Sự
thành thục về nh của con ực
a. Tuổi thành thuc vệ  nh của con ưc
Con ực ưc coi thành thục về nh khi nh hoàn khả năng sản sinh ra
nh trùng ồng thời các kích tố sinh dục ực ược sinh ra làm con ực biểu hiện các
ặc nh sinh dục phụ, có phản xạ về nh.
Thường con ực thành thục về nh trước khi thành thục vthvóc. Do ó việc
khai thác ực giống sớm quá sẽ ảnh hưởng trực ếp ến con ực và ảnh hưởng ến i
sau. Tuổi thành thục về nh và thể vóc của con ực như sau:
Bảng 10.1: Tuổi thành thục về nh và thể vóc của con ực
lOMoARcPSD| 41632112
128
Gia súc
Tuổi thành thục về nh
(tháng)
Tuổi thành thục về thể vóc
(tháng)
B
Lơ
12 18
7 8
6-12
24 30
8 – 10
12
b. Các yếu tố ảnh hưởng ến sự thành thục của con ực và sự sinh nh.
+ Giống, loài: Các loài khác nhau tuổi thành thục khác nhau. Nếu cùng loài,
nhưng khác giống, tuổi thành thục cng khác. gia súc năng suất thấp như lợn
nội, b nội thường thành thục sớm hơn so với lợn ngoại, b ngoại.
Ví dụ: Lợn Móng Cái: 3 – 4 tháng có khả năng sinh nh.
Lợn Yorkshire: 5 – 6 tháng có khả năng sinh nh.
+ Chế dinh ng: Khi chăm sóc nuôi ng tốt, gia súc thành thục úng
tuổi, khi chế dinh dưng kém, gia súc thể thành thục về nh sớm hơn. Cần
lưu ý các loại vitamin A, D, E và khoáng có tác dụng kích thích sự phát dục sớm.
+ Nhiệt nh hoàn, hoạt ộng của tuyến giáp trạng tuyến yên ảnh hưởng
lớn ến sự sinh nh.
10.3.2. Tế bào sinh dc ực (nh trùng)
a. Đặc iểm hình thái, cấu tạo
Tinh trùng tế bào sinh dc ực do ống sinh nh nh hoàn sản sinh ra, nh
trùng hình dạng như con nng nc. * Cấu tạo nh trùng: Gm u, cổ, thân
uôi.
Hình 10.8: Cấu tao nh trụ ng
+ Đầu nhân lớn, trên nhân acrosome, tế bào mng. Chóp ầu men
hyaluronidaza. Men này phân hủy ược axit hyaluronic chất liên kết các tế bào
tạo vành phóng xạ ở tế bào trứng. Đầu chiếm 51%.
+ Cổ và thân: Ngn, nh hơn ầu nhiều lần, chiếm 16%.
+ Đuôi: Có một cái dài, chiếm 33%. Đuôi giúp nh trùng di chuyển.
* Thành phần: Tinh trùng chứa 75% nước, 25% vật chất khô.
Trong vật chất khô: 85% là prot
13% lipit
1.8% là chất khoáng
lOMoARcPSD| 41632112
129
* Kích thước: Tinh trùng b: 61- 78 Tinh trùng lợn: 37.3
62.3
b. Đặc iểm hoat ộ ng của nh trùng
:
+ Tiến thẳng: Tinh trùng có khnăng vận ộng ộc lập nhsự vận ộng của uôi. Tc
ộ và khả năng vận ộng phụ thuộc vào mức ộ thành thục của nh trùng.
+ Sức vn ộng và sức sống của nh trùng chịu ảnh hưởng của nhiều iều kiện ngoại
cảnh như nhit ộ, ánh sáng, áp suất thm thấu, pH nh dịch hay pH môi trường
pha chế bảo tồn nh.
Ví dụ:
- Gặp axít, nước lã, thuốc tê nh trùng chết rất mau.
- Khi vận ộng nhiều nh trùng mất năng lượng nhiều nên yếu nhanh
- Thời gian sống của nh trùng trong ường sinh dục con cái lâu hay mau phụ
thuộc vào vị trí của nó.
+ Lớp màng tế bào ở ầu nh trùng có nh chất thm thấu.
10.3.3. Sư sinh n
Tinh trùng ược sinh ra trong ống sinh nh của nh hoàn. Ssinh nh trải
qua 4 giai oạn:
- Giai oạn sinh sản: Tinh nguyên bào thành ống sinh nh số ợng
nhiễm sc thể là 2n sẽ cho ra nhiều nh nguyên bào khác nhau cng sợng
nhiễm sc thể là 2n. Sự sinh sản nh nguyên bào xảy ra suốt i ở con ực.
- Giai oạn tăng trưởng: Tinh ngun bào ngng sinh sản lớn lên thành
nh bào bậc 1(2n).
- Giai oạn trưởng thành: Tinh bào bậc 1 bt ầu sinh sản qua 2 lần phân bào.
Lần ầu phân bào giảm nhiễm tạo ra 2 nh bào bậc 2 có số ợng nhiễm sc thể
là 1n. Lần sau phân bào nguyên nhiễm tạo ra 4 nh tcó số ợng nhiễm sc thể
là 1n. Như vậy mi nh bào bậc 1 cho ra 4 nh tử.
- Giai oạn tạo hình: Các nh tử dần dần hoàn chỉnh hình dạng và cấu tạo
thành nh trùng có số ợng nhiễm sc thể là 1n.
Tinh trùng sau khi sinh ra ống sinh nh sược ưa ến nh hoàn phụ
nằm ây t 7- 10 ngày thành thục. Tại ây nh trùng ược bao bọc bởi lp
lipoprotein giúp nh trùng chống  ược môi trường không thuận li ở âm ạo con
cái và nó cng cn ược trang bị thêm men hyarulonidaza ở chóp u . T ó ta thấy
nếu gia súc ực bị khai thác liên tục, không có thời gian ể nh trùng thành thục thì
nh trùng sinh ra sẽ yếu vì thế nh trùng nhanh chết, khả năng kết hợp với trứng
bị ảnh hưởng.
10.3.4. Tinh dịch
Tinh dịch là hn hợp các chất ết của nh hoàn, nh hoàn phụ và các tuyến sinh
dục phụ. Tinh dịch gồm 2 phần:
lOMoARcPSD| 41632112
130
- Tinh trùng do nh hoàn sinh ra.
- Tinh thanh do nh hoàn phụ và các tuyến sinh dục phụ ết ra.
Tinh dịch ở thể lng, hơi nhày, trong, màu trng sữa, có phản ứng kiềm yếu (pH
= 7,2- 7,4), có mùi hơi tanh và hc.
Bảng 10.2: Lượng nh dịch và nồng ộ nh trùng của một số loài
Loài
ợng nh dịch (ml/một
lần xuất nh)
Nồng ộ nh trùng (triệu/ml)
Bình quân
Biến ộng
Bình quân
Biến ộng
B
Lợn
3- 4
200
0,5-1
0,5- 14
125- 500
0,2-1,2
800
100
900
300 - 2t
25 - 1 tỷ
700-1 tỷ
10.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng ến lượng nh dịch và nồng ộ nh trùng
- Tuổi: Gia súc trưởng thành nh trùng nhiều, khả năng thụ nh tốt.
Gia súc non, già nh trùng kém về chất lượng và số ợng.
- Thtrạng thể : Gia súc khe mạnh nh trùng tốt , gia súc yếu
nh trùng kém.
- Giống: Lượng nh nồng nh trùng m ặc hay loãng phụ thuộc
vào giống. Ví dụ lợn Yorkshire có nồng ộ nh trùng nhiều hơn lợn Ba Xuyên.
- Thức ăn: Khi thiếu prot, vitamine A, D, E, chất khoáng ặc biệt
Ca, P, Na sẽ ảnh hưởng tới sự hình thành nh trùng.
- Nhiệt ộ: Nhiệt môi trường sống quá cao, nhiệt của nh hoàn
quá cao (khi nh hoàn n trong xoang bụng) thì nh trùng sinh ra ít kỳ
hình nhiều. Bình thường thích hợp nhit thấp hơn nhiệt trong xoang
bụng t 3- 4
0
C.
- Chế sdụng: Khai thác gia súc c quá nhiều hoặc quá ít thì
ợng nh dịch và nồng ộ nh trùng ít và kém.
10.3.6. Sự hình thành ực nh tố và ứng dụng trong chăn nuôi
Tế bào kẽ của nh hoàn ết ra ực nh tố androgen. Hormone testosteron
trong nhóm này rất cần thiết cho sự phát triển quan sinh dục ặc nh sinh
dục phụ thứ cấp ở con ực.
ng dụng:
+ Thiến b nh hoàn gia súc ực nuôi thịt không hoạt ộng sinh dục, hiền lành,
không phá phách tạo iều kiện cho sự phát triển cơ thể.
+ Sử dụng kích tố sinh dục ực trong trường hợp cần thiết (tăng nh hăng  của c
giống…).
10.4. SINH LÝ SINH DỤC CÁI
10.4.1. Sự thành thục về nh của con cái
lOMoARcPSD| 41632112
131
Con cái ược coi là thành thục về nh khi trong buồng trứng có khả năng sn
sinh ra tế bào trứng ồng thời các kích tố sinh dục cái ược sinh ra làm cho cơ quan
sinh dục phát triển hơn ặc iểm sinh dục phụ xuất hiện. Con cái phản xạ về
nh.
Bảng 10.3: Tuổi thành thục của con cái
Gia súc
Tuổi thành thục về nh
(tháng)
Tuổi thành thục về thể vóc
(tháng)
Lợn
B
6- 8
8- 12
7- 12
8- 10
18
12
Sự thành thục về nh ở con cái cng thường ến sớm hơn sthành thục về
thvóc. Nếu chúng ta sử dụng gia súc cái thành thục về nh quá sớm sẽ ảnh hưởng
ến chính bản thân con mẹ và ến cả àn con.
Các yếu tố ngiống, loài, chế chăm sóc nuôi dưng và thời ết khí hu
có ảnh hưởng ến tuổi thành thục và thể vóc.
10.4.2. Sự tạo thành và thải trứng
a. Sự tạo thành trứng
Trứng ược tạo thành trong buồng trứng t một số tế bào mẹ nht ịnh gọi là noãn
nguyên bào (có sợng nhiễm sc thể 2n), trải qua bốn giai oạn: - Giai oạn
sinh sản: Noãn nguyên bào sinh sản liên ếp tạo ra nhiều noãn bào (2n). Ssinh
sản này xy ra rất sớm trong giai oạn bào thai và chấm dứt khi con vật ược sinh ra
vậy con cái chỉ có một số ợng noãn bào nhất nh. - Giai oạn tăng trưởng: Noãn
nguyên bào lớn dần lên và biến thành noãn bào bậc 1 (2n).
- Giai oạn trưởng thành: Noãn bào bậc 1 bt ầu sinh sản qua 2 lần
phân bào. Lần ầu phân bào giảm nhiễm tạo ra một noãn bào bậc 2 to
(có 1n nhiễm sc thể) và một ểu cầu cực nh (1n). Lần sau phân bào
nguyên nhiễm tạo ra một noãn tử và một ểu cầu cực bậc 2 (1n). Như
vậy ở giai oạn này mi noãn bào bậc 1 (2n) tạo thành môt noãn tử
ba ểu cầu cực.
- Giai oạn phân hóa: Các noãn tử phân a biến thành noãn (1n)
cn các ểu cầu cực sẽ bị thoái hóa . Các noãn chuyển sang trạng thái
ềm sinh. Màng tế bào giảm nh thm thấu, hấp rất ít ngưng
sự trao ổi chất với môi trường bên ngoài cho ến khi gặp ược nh
trùng, nếu không noãn sẽ chết trong một thời gian ngn.
- Cấu tạo noãn (trứng): Thường hình cầu, bất ộng, bao bên ngoài
màng. Ngoài màng là vành phóng xạ ể bảo vệ noãn và cản trở sự xâm
nhập của nh trùng (vành phóng xạ nơi tập hợp nhiều tế bào liên
kết với nhau bởi axít hyaluronic). Bên trong chứa tế bào chất có nhiều
lOMoARcPSD| 41632112
132
chất bổ ng gọi noãn hoàng. Nằm lệch về một phía nhân. Noãn
(trứng) nằm trong nang noãn (túi trứng). Dịch bên trong túi trứng có
chứa kích tố sinh dục cái oestrogen.
Kích thước của trứng tương ối lớn có thể nhìn thấy ược bằng mt thường.
Trứng b có ường kính bằng 125 .
Trứng lợn có ường kính bằng 108 .
1. V ngoài nang trứng
2. V trong nang trứng
3. Màng v
4. Lớp màng hạ xa
5. Màng nang chứa nước nang
6. Màng phóng xạ
7. Màng trong suốt
8. Tế bào trứng và nhân tế bào.
Hình 10.9: Nang trứng chín
b. Sự thải trứng
- Sự rụng trứng: Kích thích tố FSH (foliculo smulin hormone) do tuyến
yên ết rasẽ làm cho trứng phát triển thành thc. Trên scủa
FSH thì LH (luteino smulin hormone) thúc y trứng chín rụng
xuống.
trâu, b mi chu kỳ ộng dục nhìn chung chrụng 1 trứng thay ổi giữa hai
buồng trứng. Ở lợn mi chu kỳ ộng dục rụng t 15- 25 trứng. Mi lần trứng rụng
sẽ ể lại trên buồng trứng một vết sẹo , sau hình thành nên thể vàng (vết sẹo lúc ầu
màu sau biến thành màu vàng và cuối cùng thoái h màu trng). Thể vàng
tồn tại lâu hay mau tùy theo gia súc ó ã thụ thai hay chưa. Thể vàng hầu như tồn
tại trong suốt thời gian mang thai và giữ chức phận nội ết . ết ra progesteron
tác dụng bảo vệ và giúp cho bào thai phát triển bình thường, thúc y bao tuyến
sữa, ống sữa phát triển và hình thành nhau thai. Nếu gia súc chưa thụ thai thì thể
vàng tồn tại trong một thời gian ngn t 3- 10 ngày rồi teo lại thành thể trng.
Thời gian rụng trứng của các loài gia súc như sau:
B: 12- 24 giờ kể t khi có biểu hiện chịu c ầu ên.
Lợn: 24 giờ kể t khi có biểu hiện chịu c ầu ên.
lOMoARcPSD| 41632112
133
Mèo, th ngay sau khi giao phối thì trứng rụng.
Trong thực tế ể xác ịnh ược thời iểm rụng trứng trên gia súc là rất khó, thường
phải căn cứ vào biến i ở bộ phận sinh dục bên ngoài và trạng thái gia súc mê ỳ
chu ực.
Hình 10.10: Trứ ng ang rung
- Sự di ộng của trứng: Sau khi trứng rụng, rơi vào loa kèn và ống dẫn trứng, nhờ
sự nhu ộng của ống dẫn trứng di chuyển xuống. Cng trường hợp trứng di
chuyển t sng tử cung bên này sang sng tử cung bên kia ảm bảo cho sự phát
triển của hơp tự  ược tốt.
- Thời gian trứng của các loài gia súc cn khnăng thụ nh nh tkhi rụng
là khác nhau tùy loài.
Bảng 10.4: Thời gian trứng cn khả năng thụ nh
Loài gia súc
Nga
B
Lợn
Th
Thời gian (giờ)
10
20
10
6
10.4.3. Chu kỳ nh (chu kỳ ộng dục)
a. Khái nim
Khi con cái cái ến tuổi thành thục về nh , cứ sau mi khoảng thời gian nht ịnh
cơ thể chúng lại có sự thay ổi về nh lặp i lặp lại gọi là chu kỳ nh. Ví d: Cứ sau
21 ngày con lợn cái ã thành thục về nh , bộ phận sinh dục ngoài lại sưng, ,
chảy nước nhờn và ặc biệt con lợn lại có trạng thái mê ỳ chịu c.
Chu kỳ nh ược do sự tác ộng của hormone ớng sinh dục FSH LH.
Trong chu kỳ nh hiện tượng ng dục ược biểu hiện nhất vì thế cn gọi là chu
kỳ ng dục. Trong chu kỳ ộng dục quan trọng nhất srụng trứng. Chu kỳ ộng
dục chính là khoảng thời gian t lần rụng trứng này ến lần rụng trứng khác.
b. Các giai oạn của chu kỳ ộng dc
Thường chia thành 4 giai oạn tương ối rõ rệt.
lOMoARcPSD| 41632112
134
* Giai oạn trước ộng dục:
Biểu hiện bên ngoài không rệt, chủ yếu sự thay i bên trong quan sinh
dục như:
+ Máu dn ến nhiều.
+ Màng nhày tử cung, âm ao tăng sinh, dầy lên. 
+ Các tuyến ở ường sinh dục tăng cường hoạt ộng.
+ Nhu ộng của sng tử cung ươc tăng cường
.
+ Bao noãn phát triển và thành thục.
* Giai oạn ộng dục: (cn gọi là giai oạn lên giống)
Đây là thời kỳ biểu hiện nh dục của con cái . Những biểu hiện giai oạn
trước càng rõ rệt hơn. Lúc này trứng chín và rụng xuống.
+ Bên ngoài: Âm hộ cương lên, dịch nhờn t âm hộ chảy ra, ban ầu loãng sau khi
âm hbớt cương chuyển t màu sang hồng (hoăc hơi tái ) thì dịch nhờn trở
nên keo nhầy. Con vật kém ăn, kêu la, nhảy lên mình con khác và có tư thế ứng im
chịu cho giao phối hoặc có tư thế chờ giao phối.
+ Bên trong: Những biến ổi bên trong ở giai oạn trước càng nhiều hơn ặc biệt
có sự rụng trứng.
Bảng 10.5: Thời gian biểu hiện ộng dục ở các loài gia súc
Loài gia súc
Trâu
B
Lợn
Th
Thời gian (ngày)
4- 5
1- 3
3- 5
1- 2
2- 3
Sau giai oạn ộng dục nếu con vật ược thụ thai thì chu kỳ ộng dục sẽ ngng lại, gia
súc bt ầu giai oạn mang thai và ến sau khi một thời gian mới xuất hiện chu kỳ
nh trlaị . Nếu trứng không ược thụ nh con vật sẽ chuyển sang giai oạn sau ộng
dục.
* Giai oạn sau ộng dục: Ở giai oạn này con cái trở lại yên nh , không mun
gần con c. Bên trong, sự tăng sinh của niêm mạctcung, âm ạo ngng lại, biểu
màng nhày bong ra khôi phục lại trạng thái bình thường. Trên buồng trứng
hình thành thể vàng.
* Giai oạn yên nh (trung gian): khoảng thời gian giữa hai lần lên giống.
Mọi hoạt ộng của buồng trứng và tử cung ngng lại chun bị cho chu kộng dục
ếp theo. Trên bề mặt buồng trứng hình thành thể trng.
c. Thời gian chu kỳ nh của một số loài gia súc
Bảng 10.6: Thời gian chu kỳ ộng dục của các loài gia súc
Loài gia súc
Chu kỳ ộng dục (ngày)
Biến ộng (ngày)
B
21
17- 25
Trâu
25
18- 30
Lợn
21
17- 27
lOMoARcPSD| 41632112
135
Th
30
28- 32
d. Các nhân tố iều ết chu kỳ nh
Chu kỳ nh một hiện tượng sinh bình thường con cái, quan hệ mật
thiết với các quá trình sinh lý khác trong cơ thể, có quan hệ tới hệ thn kinh trung
ương, các tuyến và chất nội ết.
- Khi con cái ếp xúc với con ực, các kích thích thị giác, thính giác, khứu giác tác
ộng ến con vật.
- Hệ thống nội ết tác ộng lên v não, não lệnh về tuyến yên ết ra FSH, thúc y
noãn bào thành thục chín. Tuyến yên ết ra LH kích thích hình thành thvàng.
Thvàng ết ra progesteron ức chế tuyến yên không sinh FSH nữa. Cứ nvậy chu
kỳ diễn ra u n . một số loài ng vật , nhau thai vai tr như thvàng ết ra
progesteron . Sau này khi hàm ợng progesteron giảm xuống sẽ kích thích sự ết
FSH của tuyến yên và như vậy chu kỳ nh ươc  diên rau ặn.
10.4.4. Sinh lý giao phi
a. Khái niệm
Giao phối là một phản xphức tạp, cả con ực và con cái cùng tham gia phản
xạ này. Phản xy chỉ có khi con vật ã thành thục về nh. Do sếp xúc giữa con
ực và con cái về thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác làm cho hệ thần kinh trung
ương của con vật hưng phấn ưa tới phản xạ giao phối. b. Phản xạ giao phối
Ở con ực: Khi ếp xúc với con cái ang thời kỳ ộng dục và chịu , con ực ngửi
mùi con cái…khi thần kinh hưng phấn mạnh mẽ sẽ các phản xạ theo thứ tự sau:
+ Phản xạ nhảy ôm.
+ Phản xạ giao phối: Đưa dương vật vào trong âm ạo con cái.
+ Phản xạ phóng nh : Khi hội ba iều kiện thích hợp : áp suất thích hợp,
nhit ộ thích hợp và ủ ộ nhờn thì con ực phóng nh vào trong ường sinh dục cái,
ở tử cung hay ở âm ạo là tùy loài.
lOMoARcPSD| 41632112
136
Hình 10.11: Hot ộng giao phối ở lợn
con cái: Khi ến thời iểm chu , sẽ ứng yên cho con ực hoặc con khác
nhảy lên mình và có các phản xạ như:
+ Phản xạ ết chất nhờn.
+ Phản xạ co bóp tử cung.
c. Sự hot ộng của nh trùng trong ường sinh dục cái
* Sự di ộng của nh trùng
Sau khi vào ường sinh dục cái, nhờ ặc nh hướng ộng ngược sự co rút
uôi, nh trùng sẽ bơi ngược dng chất nhầy trong âm ạo, tử cung nhờ sphóng
nh, nh trùng sẽ ến thẳng ến khoảng 1/3 phía trên của ống dẫn trứng. Tại ó nó
gặp trứng và ến hành quá trình thụ nh.
Hình 10.12: Sư di ộ ng cụ a nh trùng trong ường sinh duc con cạ i
* Thời gian sống của nh trùng trong ường sinh dục cái các yếu
tố ảnh hưởng ến nó. Thời gian sống của nh trùng phụ thuộc vào:
+ Chất lượng nh: Khi chất lượng nh kém do gia súc ực bị bệnh , bị sdụng
quá mức hoăc cạ c do khác thì thời gian nh trùng sống ngn. + Vị trí của nh
trùng ến:
- Âm ạo là nơi rất bất lợi cho nh trùng vì chất ết ở ây có nh axit. Tinh
trùng sống ược t 1- 6 giờ. Đặc biệt trâu b, nh trùng chết tại ây rất nhiều thế
ta thấy nồng ộ nh trùng trâu b rất cao.
- Cổ tử cung nơi thích hợp nhất cho nh trùng. Thời gian sống của
chúng có thể t 30- 48 giờ.
- Tử cung và ống dẫn trứng: Ở ây nh trùng sống ược ngn hơn so với cổ
tử cung, trung bình t 24 - 48 giờ.
Khi phối giống cho gia súc muốn ạt tỉ lệ thụ thai cao chúng ta cần chú ý ến thời
iểm gia súc cái chịu , có trứng rụng và chất lượng nh trùng tốt.
lOMoARcPSD| 41632112
137
10.4.5. Sự thụ nh
a. Khái niệm
Thụ nh là sphối hợp giữa nh trùng và trứng ể cho ra một hợp tử có số
ợng nhiễm sc thể là 2n. Sthụ nh không phải là sự kết hợp ơn giản giữa nh
trùng tế bào trứng quá trình ồng hóa dị hóa lẫn nhau một cách phức
tạp giữa hai tế bào sinh dục. b. Địa iểm thụ nh
Sự thnh thường ược thực hiện 1/3 phía trên của ống dẫn trứng. Tế bào
trứng t loa kèn nhco bóp của ống dẫn trứng i xuống, cn nh trùng tbơi t
ngoài vào m ến trứng (nhờ sức thu hút của trứng). c. Quá trình thụ nh
Giai oạn không chọn lọc: Trứng chất (axit hyaluronic) thu t nh trùng.
Tinh trùng bơi mau ến trứng. Tinh trùng ết ra men hyaluronidaza hoà tan axit
hyaluronic cng là chất liên kết giữa các tế bào vành phóng xạ , nhờ ó bộc lộ ược
trứng ra. Các nh trùng nào có men ó là có thể làm ược việc này.
Giai oạn chọn lọc: Tinh trùng chui vào trong tế bào trứng qua màng trứng.
Chnh trùng cùng loài mới vào ược schn lọc của tế bào trứng rất chặt
chẽ. tht một hoặc một vài nh trùng chui vào ược nhưng chỉ một nh
trùng kết hợp ược với nhân của trứng , cn các nh trùng khác sbị ồng hóa
êu biến i.
Giai oạn kết hợp: Tinh trùng vào ược trong trứng, ầu tách ra khi các phần
khác, thân và uôi ều êu biến trong tế bào chất của trứng. Nhân của nh trùng ó
kết hợp với nhân của trứng tạo thành nhân thụ nh có 2n nhiễm sc thể và bt u
phân bào nguyên nhiễm lần ầu ên. c. Điều kiện của sự thụ nh
Trng và nh trùng phải gặp nhau.
Trng và nh trùng phải bình thường và ã thành thục.
Số ợng nh dịch nồng nh trùng phải ủ. Môi
trường pH 7 (không lớn hơn 7 nhiều).
10.4.6. Sinh lý mang thai
a. Sự ịnh vị của phôi thai
Sau khi thụ nh, hợp tử phân ct và phát triển dưới sự kiểm soát của kích
tố progesteron (thể vàng ết ra). Sau 7- 8 ngày, thành trong của sng tử cung sẽ
bao hẳn hơp tự lại giúp cho sự trao ổi dưng chất giữa cơ thể mẹ và con
ươc  thuân lợ .
b. Các giai oạn phát triển phôi thai
lOMoARcPSD| 41632112
138
Hình 10.13: Thai b 4 tháng tui
Thời gian có thai ược nh t khi trứng thụ nh ến khi ẻ.
Sự phát triển phôi thai gia súc trải qua hai giai oạn chủ yếu:
* Giai oạn phôi: Giai oạn này nh tlúc bt ầu thụ nh cho ến
khoảng 1/3 thời gian ầu của thời kỳ có thai. Trong giai oạn phôi tất cả
cơ quan ược hình thành.
* Giai oạn thai: Kéo dài t cuối kỳ phôi ến khi ẻ. Trong giai oạn
này tất cả các quan ếp tục sinh trưởng phát triển. Nhiều
quan hoàn thiện dần chức năng của mình. Thai qtrình trao i
vật chất mạnh, lớn nhanh nên cng cn gọi là thời kỳ sinh trưởng của
thai. Thời kỳ này rất nhiu ặc iểm bảo ảm cho ssinh tồn của con
non sau khi sinh như : Các trung khu ược hình thành trên v ại não ,
cơ năng êu hóa và hô hấp có năng lực hoạt ộng…
c. Dinh dưng thai
Cơ thmẹ cung cấp dưng chất và dưng khí cho thai qua màng thai (cn gi
là nhau thai).
Sự hình thành nhau thai do lá ngoài của phôi và thành trong tử cung kết hợp lại.
Chức năng sinh của nhau thai rất quan trọng phức tạp: Nhau thai
thkiểm soát một số chất cho i vào thai hoặc không cho vào thai (có schọn lọc
chặt chẽ).
Nhau thai ngăn cản ược không cho một số vi trùng hay chất ộc xâm nhập thai.
vậy một số gia súc mẹ bị bệnh ẻ con vẫn khe mạnh.
Nhau thai làm nhiệm vụ nội ết, ết ra progesteron giúp thai phát triển bình
thường.
lOMoARcPSD| 41632112
139
Nhau thai ếp nhận chất dinh dưng và chất khí t máu mẹ, cho thai, nuôi
thai lớn lên. Các chất cho i qua nhau thai gồm oxy, nước, muối khoáng, gluxit, lipit,
prot, hormone, kháng thể. Các chất CO
2
, chất cặn bã của thai thải ra lại ược qua
nhau thai về máu mẹ và mẹ thải ra ngoài.
Trong 2/3 thời kỳ thai ầu, các chất dinh dưng con mẹ ăn vào ược ưu
ên cho mẹ, dưng chất này ược ch trữ sau này tạo sữa. Thời kỳ này con mẹ
thường béo ra.
Trong 1/3 thời kỳ có thai cn lại, chất dinh dưng ưu ên cho thai, nên thai ln
nhanh, mẹ gầy bớt i.
Hình 10.14: Bọc thai
d. Những biến ổi cơ thể khi có thai Biến i
về cấu tạo:
Thời kỳ ầu thai cn bé nên bụng chưa to.
Thời kỳ sau bụng lớn . lợn bụng sau phát triển ,ở trâu b bụng bên phải
căng to. Bầu vú ny nở, núm vú phát triển, gần ngày ẻ núm vú thâm lại. Tuyến sữa
phát triển.
trâu b rãnh giữa tử cung bxóa , sng tử cung chứa thai ln , chèn ép
sng không có thai.
Biến ổi về sinh lý:
Khi thai chu kỳ ộng dục ngng lại. Tế bào trứng ngng lớn lên và không
có sự rụng trứng ếp theo vì bị hormone progesteron ức chế.
lOMoARcPSD| 41632112
140
Trao ổi chất của con mẹ tăng, sự ồng hóa tăng, dị hóa giảm.
Tuyến sữa phát triển mạnh do tác ông của 2 loại  hormone oestrogen
progesteron.
Máu trong mạch máu chi sau khó lưu thông do sự chèn ép của tử cung.
Hô hấp của con mẹ tăng nhanh và yếu. Phương thức hô hấp sườn là chính.
Cơ quan êu hóa , bài ết bị tử cung chèn ép nên ăn ược ít, uống ít, lại êu
ểu nhiều lần vì thế cần lưu ý chăm sóc tốt con mẹ thời kỳ mang thai.
Hình 10.15: Tử cung có thai ở b
Thời gian mang thai của một số loài
Bảng 10.7: Thời gian mang thai của một số loài
Gia súc
Bình quân
(ngày)
Biến ộng
(ngày)
Ghi chú
lOMoARcPSD| 41632112
141
B
Trâu
Lợn
Th
282
310
115 30
150
240- 310
300- 327
110- 140
28 - 32
150- 154
9 tháng 10 ngày
10 tháng 10 ngày
3 tháng 3 tuần 3 ngày
1 tháng
5 tháng
10.4.7. Đẻ và các vấn ề liên quan
a. Khái niệm
Đẻ là một quá trình sinh lý ưa thai ã thành thục t ường sinh dục con mẹ ra
ngoài. (Phân biêt vợ i ẻ non, sảy thai hoặc ẻ mổ không thuộc khái n iêm  này).
b. Các triệu chứng trước khi ẻ
- Triệu chứng trước khi : bhiện tượng mông sụp, nút niêm
dịch bong ra, niêm dịch chảy ra ngoài.
- Gần sát ngày âm hộ sưng lớn, gia súc ứng nằm không yên, có vẻ
băn khoăn, kém ăn hoặc b ăn. Sát ngày các vú căng và 24 giờ trước khi
núm vú thường có sữa (ở lợn khi sữa tràn trtất cả các vú là chỉ sau 15-
30 phút ẻ). Gia súc mẹ êu ểu lt nht. Khoảng 1 giờ trước khi ẻ hiện
ợng v ối. Cần phân biệt nước ối màu vàng nhạt, nhầy nhớt và có thể
lẫn phân su ca con con.
lOMoARcPSD| 41632112
142
Hình 10.16: Triêu chự  ng lơn ệ n ngày ẻ
c. Các giai oạn của quá trình ẻ
Cuối thời kỳ thai, nhau thai hot ng giảm, lượng hormone progesteron
giảm i, lượng hormone oestrogen tăng lên. Sự thay ổi ó ã kích thích thùy sau tuyến
yên ết oxytoxin làm co cơ tử cung gây ra hiện tượng ẻ.
Hình 10.17: B
Quá trình ược chia làm nhiều giai oạn:
+ Mở cổ tử cung : Cổ tử cung mở t hẹp ến mở lớn , xóa b ranh giới cổ
thân tử cung, thông với âm ạo
+ V ối: Bọc nước ối v, nước ối chảy ra ngoài. Nước ối nhờn có tác dung 
bôi trơn âm ao tạ o thuậ n lợ i cho con con ra ngoạ i ươc dệ ng .
Có thể có con ẻ cả bọc ối, khi ấy cần phải bấm màng ối.
+ Ra thai: Cơ tử cung co tht song song với ộng tác rặn của con mẹ ể y thai ra
ngoài.
+ Ra nhau: Sau khi thai ra hết, cơ tử cung và bụng vẫn co tht lại tng hồi
y nhau thai ra. lơn nếu t 4- 6 gitrâu b t 6- 12 giờ sau khi thai ra
nhau không ra thì ược coi là sót nhau . Sót nhau có thể sẽ làm tử cung bị viêm.
+ Bài ết sản dịch : Sau khi nhau ra , tử cung ếp tuc co bóp bài ết sản  dịch ra
trong vng 3- 4 ngày. Sản dịch trong, nhầy có thể hơi hồng do lân mã u .
Sau ẻ 7- 10 ny là tử cung hồi phục hoàn toàn.
lOMoARcPSD| 41632112
143
Hình 10.18: Lơn ẹ
Thời gian ẻ của một số loài gia súc
+ B: T20 phút ến 3- 4 giờ. Đôi khi ến 6 giờ. Đáy xương chậu của b hơi
cao về phía sau, khi b ẻ có thể phụ  hơi nâng bê con lên.
+ Lợn trung bình 5- 30 phút ươc một con , hết cả ổ t 2 - 6 giờ. Đáy xương
chậu của lợn phẳng, lợn con ra tương ối dễ dàng.
+ Dê ẻ trung bınh  30 phút ược 01 con, cả ổ khoảng 1-2 giờ.
10.4.8. Sữa và các vn ề liên quan
a. Sữa, sữa u - thành phần và nh chất
- Sữa thường: một chất lng màu trng c ến hơi vàng , tỉ trọng
t 1,03 - 1,08, có vị ngt, mùi thơm, hơi dính, pH axit nhẹ.
Thành phần của sữa rất phức tạp và thay ổi tùy theo loài, ging, thức ăn, sự
quản lý , tuổi và ặc nh cá thể . Trong sữa có ầy chất dinh dưng ảm bảo cho sự
sống của gia súc non cn bú sữa.
Bảng 10.8: Thành phần hóa học của sữa ở một số một loài gia súc
Gia
súc
Chất khô
(%)
Lipit
(%)
Prot-
Casein (%)
Gluxit-
Lactoza (%)
Khoáng
(%)
VTM A,
D, B
1
, B
5
B
Trâu
Lợn
12,8
17,8
16,9
3,8
7,5
5,6
3,5
4,3
7,1
4,8
5,2
3,1
0,7
0,8
1,1
Có ít
"
"
- Sữa ầu: Là sữa ết ra trong vng t 1- 5 ngày ầu sau khi ẻ.
Sữa u ặc hơn, màu vàng, vhơi mặn, mùi y ặc biệt. Khi un sôi sa u
có thể bị ngưng kết, sữa thường không bị ngưng kết.
So với sữa thường thì sữa ầu có chứa nhiều lipit, vitamin A, D, C;
lOMoARcPSD| 41632112
144
MgSO
4
có tác dụng ty cứt su, nhuận tràng. Đặc biệt chứa hàm lượng -
globulin lớn giúp thú con kháng bệnh. Vì thế sữa, ặc biệt sữa ầu là thức ăn không
thể thay thế ược ối với gia súc non mới ẻ. b. Sự sinh sữa và thải sữa Sự sinh sữa:
Sự sinh sữa qtrình hot ộng phức tạp của tuyến vú. Tuyến ã lọc
những chất nhất ịnh ở trong máu, biến ổi chúng rồi tổng hợp nên thành phần của
sữa. Nguyên liệu tạo sữa lấy tmáu . Thành phần hóa học của sữa máu khác
nhau như sau (sữa b).
Bảng 10.9: So sánh thành phần sữa và máu của gia súc
Thành phần
Huyết tương (%)
Sữa (%)
ớc
Glucoza /(lactoza)
M trung nh
Axit amin /(cazein)
Canxi
Phốt pho
91
0,05
0,09
0,003
0,009
0,011
87
4,9
3,7
2,9
0,12
0,1
Sự sinh sữa cần một lượng máu rất lớn chảy qua tuyến vú ể cung cấp y
nguyên liệu cho sự tổng hợp sữa. Người ta nh rằng muốn có một lít sữa bình
quân cần tới 540 lít máu chảy qua tuyến sữa.
Quá trình tạo sữa nhờ hormone thùy trước tuyến yên là prolacn kích thích.
Sự thải sữa:
Khi hay vt sữa y xung ộng thần kinh ến tủy sống, t ó lên não qua
tuyến yên. Tuyến yên sẽ ết oxytoxin. Oxytoxin vào máu, về m, ến tuyến vú làm
co bóp cơ trơn ở tuyến vú làm sữa ược thải ra ngoài. Ở b phản xthải sữa bt u
sau chng 1 phút. Ở lợn phản xạ này chuyển dần t vú phía trước tới phía sau và
cng bt ầu sau khoảng 10- 15 phút.
Phản xạ thi sữa loại phản xạ có iều kiện, vậy cần phải cố ịnh các iều kiện
vt sữa ợng sữa thải ược nhiều.
c. Khả năng cho sa ở các loài gia súc
Khả năng cho sa gia súc khác nhau tùy loài, giống, cá thể.
Ở b cường ộ ết sữa tăng dần ến tuần 6- 7 của chu kỳ ết sữa, sau ó ổn ịnh, rồi
giảm dần và có thngưng tháng thứ 9- 10. Ở lợn, lượng sữa cao nhất vào ngày
14- 21 sau khi ẻ.
ợng sữa cn phụ thuộc vào sự hot ộng của tuyến vú và nhu cầu sữa của
con con. lợn, nếu vú nào không ược lợn con bú steo i, tổ chức bao tuyến hết
khả năng tạo sữa.
Các tuyến nhiều tổ chức bao tuyến và hmạch máu i qua nhiều, lớn
sẽ cho nhiều sữa hơn.
lOMoARcPSD| 41632112
145
d. Các nhân tố ảnh hưởng ến quá trình cho sữa và cơ sở sinh lý ể vt sữa hợp lý.
Thức ăn: Gia súc ược ăn y thức ăn, ặc biệt rau c ơi non, chú trọng
ợng prot trong thức ăn thì lượng sữa sẽ nhiu.
Giống gia súc: Tùy giống gia súc mà có lượng sữa nhiều hay ít khác nhau.
Chuồng trại cần cao ráo, sạch s, ấm áp, hợp vệ sinh, yên nh lượng sữa sẽ
nhiều hơn.
Phản xạ thải sữa phản xạ iều kiện nên cần cố ịnh các iều kiện vt sữa
như: Đúng giờ vt, úng nơi úng ch, úng phương pháp tuyệt ối không ánh p
gia súc.
10.5. ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC GIA CM
10.5.1. Đặc iểm sinh dục con trống
Gồm có nh hoàn, ống dẫn nh và cơ quan giao cấu thô sơ.
Tinh hoàn
Gồm hai nh hoàn hình ht u , màu trng xám ến trng ngà , ược treo trên
phúc mạc và thấp hơn các thùy thận , to nh tùy tuổi , khoảng bằng hat ậ u  ến to
bằng ầu ngón tay . Trong thời kỳ hot ộng sinh dục, nh hoàn căng phồng, mạch
máu ến nhiều.
Ở gia cầm nh hoàn phụ kém phát triển, không có tuyến sinh dục phụ. Tinh
trùng ược sinh ra trong ống sinh nh , sau ó vào ống dẫn nh ến ến ống phóng
nh rồi ược phóng vào huyệt.
ng dẫn nh
hai ống loăn xoăn nối t nh hoàn tới phần giữa huyệt, chạy song song
với ống dẫn ểu. Trước khi tới huyệt ống dẫn nh mở rộng ra thành túi cha
nh trùng.
Cơ quan giao cấu
vịt, ngan, ngng, quan giao cấu tạo thành một gai xon ốc nằm sâu bên
ới phần sau l huyt.
quan giao cấu ơn giản, chhai mấu nh nằm trên thành ới của
phần sau l huyệt.
ợng nh dịch của con trống thường t 0,5- 2 ml/ngày (ngày 1 lần xuất). Nồng
ộ nh trùng 2 triệu/1ml.
10.5.2. Đặc iểm sinh dục con mái Gồm
buồng trứng và ống dẫn trứng.
Buồng trứng
Gia cầm một buồng trứng nằm phía trước thận trái dính vào thành
lưng. Buồng trứng phía bên phải chỉ phát triển trong giai oạn bào thai và sau ó bị
thoái hóa.
lOMoARcPSD| 41632112
146
Trong buồng trứng chng 1500 3000 tế bào trứng các giai on phát
triển khác nhau. Số ợng này lớn gấp nhiều lần so với số trứng mà một mái
ra.
ng dẫn trứng
ng dẫn trứng nối t buồng trứng tới huyệt. Chia thành năm oạn như sau:
Loa kèn: Có hình phễu, có nhiệm vụ hứng túi lng rụng vào ống dẫn trứng.
Cấu tạo bên trong loa kèn nhiều nếp nhăn. Giữa các nếp gấp này có chất dinh
ng ược ết ra nuôi dưng nh trùng trong khoảng thời gian t1- 20 ngày,
mạnh nhất ến 7 ngày. Túi lng lưu lại loa n t5 15 phút ược thụ nh
tại ây rồi i xuống phần sau.
Phần sinh lng trng (phần thân của ống dẫn trứng): Phần này dài ến 2/3
ống dẫn trứng, có nhiều tuyến rất phát triển. Tuyến này ết ra lớp lng trng ặc
và loãng xen kẽ nhau, bao bọc lấy túi lng  . Lng  và lng trng lưu lại tại ây t
2- 3 giờ.
Phần eo: Phần này hơi eo lại , quyết ịnh hình dạng quả trứng tạo thành
hai lớp v lụa (v keran). Túi trứng lưu lại ở ây t 2- 3 giờ.
Phần tử cung: Rộng hơn oạn trên, ây có những tuyến ết ra chất khoáng
tạo thành v cứng. Tử cung cn ết sc tố oxphophirin quyết ịnh màu sc của v.
Trng lưu lại tại ây t 16- 20 giờ.
Phần âm ạo: Phần này nối với huyệt , ết ra chất nhầy keo chứa men
lyzozym nh sát khun bám bên ngoài v cứn . Chất nhầy này cn tạo trơn
giúp gia cầm trứng dễ dàng. Khi ẻ âm ạo lồi ra ngoài l huyt trứng khi bn.
Tổng số thời gian trứng i t loa kèn ến âm o ẻ ra hết t 20- 23 giờ, vậy
có những ngày gia cầm ẻ hai trứng và có những ngày không ẻ.
10.5.3. Quá trình giao phối thụ nh
Khi giao phối xoang hậu môn của con trống và con mái áp sát vào nhau, nh
trùng ược phóng sang xoang hậu môn của con mái. Sau ó nh trùng di chuyển
trong ống dẫn trứng ến phần loa kèn và sống tại ó khá lâu chdịp thụ nh cho tế
bào trứng.
Phôi ược hình thành sau khi thụ nh. Giai oạn ầu ên về phát triển phôi gia
cầm ược hình thành trong ống dẫn trứng. Khi ẻ ra phôi ếp tục phát dục nếu bảo
ảm các yếu tố nnhiệt , m , thông thoáng…(nếu không p thì phôi không phát
triển ược).
thường tập trung vào lúc sáng sớm, khoảng c 8- 9 giờ sáng. Vịt
thường ban êm lúc 1- 2 giờ sang. Cuối thời kỳ vịt thường muộn hơn, khi
vào lúc sáng sớm.
lOMoARcPSD| 41632112
147
Câu hi ôn tâp
1. Trình bày vị trí, cấu tao v  nhiêm vụ cụ a nh hoàn.
2. Ktên các tuyến sinh duc phụ ợ  gia súc ưc vạ  vai tr của chúng.
3. Tinh dich lạ  gı?  Trình bày thành phần, nh chất của nh dịch.
4. Trình bày các yếu tố ảnh ởng ến quá trình sinh nh chất lượn g của nh
dịch.
5. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao v  nhiêm vụ cụ a buồng trứng ở
gia súc.
6. Cho biết sưkhạ c biêt cơ bạ n giữa tử cung lơ và tử cung trâu b.
7. Trình bày các giai oạn của chu kỳ ộng dục và nhữ ng ứng dung trong công  tác
chăn nuôi thú y.
8. Trình bày sự thụ nh và iều kiện của sự thụ nh.
9. Cho biết các yếu tố ảnh hưởng ến quá trınh ết s a thải sữa gia súc
, những ứng dung ệ  khai thác sữa và can sữa hợp
.
10. Quá trình gia súc diễn ra như thế nào ? Thời kỳ bài ết sản dich thông
thường là mấy ngày?
11. Quá trình tạo trứng ở gia cầm diễn ra như thế nào?
lOMoARcPSD| 41632112
148
THC HÀNH
Số
TT
Nôi dung thự c hạ nh
Số ết thưc 
hiê
1
Bô xương gia sụ c gia cầm
5
2
Quan sát nôi quan gia sụ c, gia cầm
4
3
Mổ khảo sát lơ
5
4
Mổ khảo sát trâu hoăc bọ
5
5
Xác ịnh một schỉ êu sinh lý
5
Bài 1 BÔ XƯƠNG GIA SỤ  C GIA C M
Mục êu:
- Hiểu ươc giợ i ha n bô xương gia sụ c , gia cầm liên kết
giự a các xương trên bô xương
.
- Xác ịnh ược các loại xương chính trên bộ xương.
1. Vât tự , gia súc thưc h nh
hınh bồ xương trâụ, b, ngưạ , lơ , .
2. Nội dung thực hành
Giáo viên chỉ dẫn trên bộ xương cho hoc sinh biết ược vị trí
, hình
thái các loại xương, khớp và tác dụng của nó.
Qua ó chỉ giới hạn các nội quan thông qua bxương nhận thức ban u, tạo
ền ề cho nhận thức các phần sau của môn hoc nạ y và các môn h ọc khác.
3. Địa iểm: Phng thưc hạ nh khoa chăn nuôi thú y.
4. Thời lương
: 5 ết.
Bài 2
QUAN SÁ T NÔI QUAN GIA SỤ  C, GIA C M
Mục êu:
- Quan sát hınh dà ng
, màu sc, vị trí các nội quan gia súc, gia cầm;
- Xác ịnh các quan, bphận trong thể gia súc , gia cầm thông qua các hình.
1. Vật tư, gia súc thưc hạ nh
hınh già i phâu bõ , giải phẫu gà, lơn bằng composi .
2. Nội dung thực hành
lOMoARcPSD| 41632112
149
Giáo viên chdẫn cho học sinh biết vị trí , hình thái các cơ, thông qua ó ch
dẫn các vị trí êm bp trên cơ thể gia súc , gia cầm trên mô hınh bằng  composis.
Quan sát các nội quan, tháo rời và lp ráp các nội quan trên mô hınh h c  tâp bọ ,
lơ , .
3. Địa iểm: Phng thưc hạ nh khoa chăn nuôi thú y.
4. Thời lương: 4 ết.
Bài 3 MỔ KHẢ
O SÁT LƠ
Mục êu:
- Quan sát màu sc, hình thái, kích thước các cơ quan, bô phậ n trên cơ thệ  lơn ợ
trang thạ i sinh lý.
- Xác ịnh vị trí các bộ phn , cơ quan, hê thống trên cơ thệ  lơn  (lúc cn sống
khi a giã i phâ ).
- Phân biêt ượ c cạ c nôi quan trên cơ thệ  lơ .
1. Vật tư thưc hạ nh: Lơn cái trọng lượng  90- 100 kg
2. Nội dung thưc hạ nh:
Quan sát bên ngoài: Chỉ dẫn chung về hình dạng, thể trạng, lông da, kết
cấu cơ thể con vật, vị trí êm nh mạch, êm bp …
Quan sát bên trong: Mổ con vật ra và quan sát:
Các loại mô trong cơ thể
Các cơ liên quan ến hô hấp, sinh ẻ, cơ mông
Niêm mạc và tương dịch mạc
Các cơ quan như êu hóa, hô hấp, ết niệu, tuần hoàn, sinh dc…
3. Địa iểm
Phng thưc hạ nh giải phẫu ộng vật khoa chăn nuôi thú y.
Thời gian: 5 ết.
Bài 4 MỔ KHẢ O
T TRÂU
Mục êu:
- Quan sát màu sc, hình thái, kích thước các cơ quan, bô phậ n trên thệ
 trâu b ở trang thạ i sinh lý.
- c inh vị trı
cá c phậ , quan, thống trên thệ  vât th. - Phân
biêt ượ c cạ c nôi quan trên cơ thệ  trâu b.
1. Vật tư, gia súc thưc hạ nh
lOMoARcPSD| 41632112
150
Trâu hoăc bọ : 01 con cái trong lượ ng  150- 200kg
2. Nội dung thưc hạ nh
Quan sát bên ngoài: Chỉ dẫn chung về hình dạng, thể trạng, lông da, kết cấu
cơ thể con vật, vị trí êm nh mạch, êm bp…
Quan sát bên trong: Mổ con vật ra và quan sát:
Các loại mô trong cơ thể.
Các cơ liên quan ến các hoat ộ ng hô hấp
, sinh ẻ hoăc cạ c
cơ thường ươc dụ ng ể êm bp thit…
Niêm mạc và tương dịch mạc.
Các cơ quan như êu hóa, hô hấp, ết niệu, tuần hoàn, sinh dc…
3. Địa iểm
Phng thực hành giải phẫu sinh khoa chăn nuôi thú y. 4. Thời
gian: 5 ết
Bài 5
XÁC ĐỊNHT SỘ  CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở ĐỘNG VT NUÔI
Mục êu:
- Quan sát môt số tế bạ o, tổ chức trong cơ thể ông vậ t nuôị .
- Xác ịnh một số chỉ êu sinh lý trong cơ thể ộng vật nuôi. - Quan sát hoat
ng cụ a nh trùng trên kınh hiế n vi.
1. Vât tự , gia súc thưc hạ nh Tinh dich lợ n  01 lọ.
Máu lợn.
Lơ , trâu hoăc bọ, gia cầm mi loai  01 con.
Lam, lamen, kính hiển vi quang học phóng i 200 lần trở lên Nhiêt kế ệ  o
thân nhiê.
Dụng cụ nghe m, mạch, nhịp thở…
2. Nôi dung thự c hạ nh
Xem hınh thà i, sư vậ n ng cụ a nh trùng, quan sát ô ặ c loạ ng c a
nh dịch.
Xác ịnh một số chêu sinh lý của gia súc, gia cầm: thân nhiê, nhịp m, nhịp thở,
trạng thái niêm mac
, màu sc lông da…
3. Đia iệ m
Phng thực hành giải phẫu sinh lý khoa chăn nuôi thú y.
lOMoARcPSD| 41632112
151
4. Thời gian: 5 ết
lOMoARcPSD| 41632112
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ tuyên giáo, 1977. Bài giảng cơ thể sinh lý gia súc. NXB nông nghiệp
2. Trần C Cù Xuân Dần. Sinh lý học gia súc
3. Văn Th– Lê Xuân Cương, 1979. Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông
nghiệp.
4. Trần Phúc Thành, 1977. Tranh vẽ giải phẫu b. NXB Nông nghiệp.
5. Đặng Tất Nhiễm, 1979. Bài giảng giải phẫu gia súc. Đại học Nông nghiệp II
Bc.
6.V Hữu Nghị, 1985. Bài giảng giải phẫu sinh gia súc. Tờng trung học nông
nghiệp Hậu Giang.
7. Người dịch Xuân Dn Khc Thận, 1985. Sinh sinh sản gia súc. (A.A.
Xuxoep). NXB Nông nghiệp.
8. Nguyễn Xuân Hoạt Phạm Đức Lộ, 1977. Tchức phôi thai học. NXB Đại học và
trung học chuyên nghiệp.
9. Người dịch Nguyễn Chí Bảo, 1978. sở sinh học của nhân giống và nuôi dưng
gia cầm. NXB khoa học và k thuật.
10. Nguyễn Thị Thành, 2005. Bài giảng giải phẫu sinh lý gia súc. Trường trung
học K thuật và DN Bảo Lộc.
Ngoài ra cn tham khảo:
Ý kiến óng góp của các thầy cô ã tng tham gia giảng dạy bô môn giải  phẫu
sinh lý gia súc ở trong ban tu thư giáo trình do Bộ nông nghiệp và công nghiêp
thự c phậ m tổ chc 1995.
Ý kiến óng góp của các giáo viên trong khoa Chăn nuôi Thú y trường Cao
ẳng công nghê vạ  kinh tế Bảo Lộc Lâm Đồng, năm 2010- 2011.
| 1/153

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41632112
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ BẢO LỘC Nguyễn Thị Thành GIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU SINH LÝ ĐỘNG VẬT NUÔI Bảo lộc, 2012 171 MỤC LỤC Trang
LỜI NÓ I ĐẦ U ................................................................................................................. 6
BÀI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 7
I. Khái niệm về học phần giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi .............................................. 7 lOMoAR cPSD| 41632112
II. Nội dung học phần ...................................................................................................... 7
III. Giải phẫu sinh lý là học phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y ............................... 7 IV.
Đối tượng nghiên cứu của học phần giải phẫu sinh lý .............................................. 7 V.
Các học phần liên quan ............................................................................................... 8
Chương 1: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT ..................................................................... 9 1.1. TẾ
BÀO ĐỘNG VẬT .............................................................................................. 9
1.1.1. Đại cương về tế bào ............................................................................................... 9
1.1.2. Cấu tạo tế bào ........................................................................................................ 9
1.1.3. Cấu tạo hóa học của tế bào .................................................................................. 10
1.1.3. Đặc tính sinh lý của tế bào .................................................................................. 11
1.2. MÔ ĐÔNG VẬ Ṭ .................................................................................................... 12
1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................ 12
1.2.2. Phân loại mô ộng vật ......................................................................................... 12
1.3. NIÊM MAC VÀ TƯƠNG MẠ
C̣ ............................................................................ 19
1.3.1. Niêm mạc ............................................................................................................. 19
1.3.2. Tương mạc ........................................................................................................... 19
1.4. BÔ PHẬ N VÀ BỘ MÁỴ ....................................................................................... 20 Chương 2: HÊ THỘ ́ NG VÂN ĐỘNG̣
........................................................................... 22
2.1. ĐẠI CƯƠNG .......................................................................................................... 22
2.1.1. Đại cương về cơ xương ....................................................................................... 22
2.1.2. Phân loại xương ................................................................................................... 22
2.1.3. Cấu tạo và thành phần hóa học của xương .......................................................... 23
2.1.4. Sự phát triển của xương ....................................................................................... 24
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự phát triển của xương .......................................... 25
2.2. BỘ XƯƠNG GIA SÚC .......................................................................................... 26 2.2.1. Xương ầu
........................................................................................................... 27
2.2.2. Xương thân .......................................................................................................... 27
2.2.3. Xương chi ............................................................................................................ 30
2.3. KHỚP XƯƠNG ...................................................................................................... 31
2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................ 31
2.3.2. Phân loại khớp ..................................................................................................... 31
2.3.3. Cách gọi tên khớp ................................................................................................ 31
2.3.4. Cấu tạo khớp ....................................................................................................... 31
2.4. HỆ CƠ .................................................................................................................... 33 2.4.1.
Cơ vân ................................................................................................................. 33
2.4.2. Cơ trơn ................................................................................................................. 38 2.4.3.
Cơ tim .................................................................................................................. 38 1 lOMoAR cPSD| 41632112
2.4.4. Ảnh hưởng của sự hoạt ộng cơ xương ối với cơ thể ....................................... 38
2.5. ĐẶC ĐIỂM XƯƠNG VÀ CƠ Ở GIA CẦM ......................................................... 38
2.5.1. Bộ xương gia cầm ............................................................................................... 38
2.5.2. Hệ cơ gia cầm ...................................................................................................... 40
Chương 3: BÔ MẠ ́Y THẦN KINH .............................................................................. 42
Phần 1: GIẢI PHẪU BÔ MẠ ́Y THẦN KINH .............................................................. 42
3.1. GIẢI PHẪU HỆ NÃO TỦY .................................................................................. 42
3.1.1. Thần kinh trung ương .......................................................................................... 42
3.1.2. Thần kinh ngoại biên ........................................................................................... 46
3.2. GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THỰC VẬT ......................................................... 46
3.2.1. Thần kinh giao cảm ............................................................................................. 46
3.2.2. Thần kinh ối giao cảm ....................................................................................... 47
Phần 2: SINH LÝ BÔ MẠ ́Y THẦN KINH ................................................................. 48 3.3. SINH LÝ HÊ NÃO TỤ
̉ Y ....................................................................................... 48
3.3.1. Sinh lý tủy sống ................................................................................................... 48
3.3.2. Sinh lý nao bỗ ...................................................................................................... 49̣
3.3.3. Mối tương quan sinh lý giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên ...... 51
3.4. SINH LÝ HÊ THẬ ̀ N KINH THỰC VÂṬ .............................................................. 51 3.4.1.
Tương quan về mặt cấu tạo giữa hệ não tủy và hệ thực vật ................................ 52 3.4.2.
Tương quan về mặt sinh lý giữa hệ não tủy và hệ thực vật ................................ 52
3.5. HỌC THUYẾT PÁP-LỐ P ..................................................................................... 52
3.5.1. Một số vấn ề cơ bản trong học thuyết Páp- lốp. ................................................ 52
3.5.2. Hai quá trình cơ bản của hoạt ộng thần kinh cấp cao ....................................... 54 3.5.3.
Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp trong chăn nuôi thú y. ....................................... 54
Chương 4: HỆ NỘI TIẾT .............................................................................................. 56
4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT ................................................................... 56
4.2. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ THỂ ........................................... 56
4.2.1. Tuyến yên ............................................................................................................ 56
4.2.2. Tuyến giáp trạng .................................................................................................. 58
4.2.4. Tuyến thượng thận .............................................................................................. 59
4.2.5. Tuyến tụy nội tiết ................................................................................................. 60
4.2.6. Tuyến sinh dục nội tiết ........................................................................................ 60
4.3. VAI TRÒ CỦ A HÊ THẬ ̀ N KINH ĐỐ I VỚI HỆ NỘI TIẾT .................................. 61 Chương
5: BỘ MÁY TIÊU HÓA ................................................................................. 62
5.1. CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HOÁ .......................................................................... 62
5.1.1. Ống tiêu hóa......................................................................................................... 64
5.1.2. Tuyến tiêu hóa ..................................................................................................... 71
5.2. SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA ............................................................................ 73 2 lOMoAR cPSD| 41632112
5.2.1. Sự tiêu hóa ........................................................................................................... 74
5.2.2. Sự hấp thu ............................................................................................................ 83
5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự tiêu hóa và hấp thu. ............................................ 84
5.3. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở GIA CẦM .................................................................. 84
5.3.1. Ống tiêu hóa......................................................................................................... 84
5.3.2. Tuyến tiêu hóa ..................................................................................................... 86
Chương 6: BỘ MÁY TUẦN HOÀN MÁU VÀ BẠCH HUYẾT................................. 88
6.1. HỆ TUẦN HOÀN MÁU ........................................................................................ 88
6.1.1. Tim ....................................................................................................................... 88
6.1.2. Mạch máu ............................................................................................................ 92
6.1.3. Máu ...................................................................................................................... 94
6.1.4. Tuần hoàn máu trong hệ mạch ............................................................................ 99
6.1.5. Cơ quan tạo máu ................................................................................................ 101
6.2. HỆ BẠCH HUYẾT .............................................................................................. 102
6.2.1. Mạch bạch huyết (mạch lâm ba) ....................................................................... 102
6.2.2. Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) ......................................................................... 102
6.2.3. Dịch bạch huyết (dịch lâm ba)........................................................................... 104
Chương 7: BỘ MÁY HÔ HẤP ................................................................................... 105
7.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HẤP ......................................................................... 105
7.1.1. Đường dẫn khí ................................................................................................... 105
7.1.2. Phổi .................................................................................................................... 106
7.2. SINH LÝ HÔ HẤP ............................................................................................... 108
7.2.1. Hoạt ộng hô hấp ............................................................................................... 109
7.2.2. Sự trao ổi khı ở́ mô bào ................................................................................... 110
7.3. ĐẶC ĐIỂM HÔ HẤP CỦA GIA CẦM ............................................................... 112 7.3.1.
Đặc iểm cấu tạo ............................................................................................... 112 7.3.2.
Đặc iểm sinh lý ................................................................................................ 112
Chương 8: BỘ MÁY BÀI TIẾT .................................................................................. 114
8.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY BÀI TIẾT ....................................................................... 114
8.1.1. Thận ................................................................................................................... 114
8.1.2. Ống dẫn tiểu ...................................................................................................... 117
8.1.3. Bàng quang ........................................................................................................ 118 8.1.4. Ống thoát tiểu
.................................................................................................... 118 8.2. SINH LÝ BÔ
MẠ ́Y BÀI TIẾT ............................................................................ 118
8.2.1. Nước tiểu ........................................................................................................... 118
8.2.2. Sự thành lập nước tiểu ....................................................................................... 119 3 lOMoAR cPSD| 41632112
8.2.3. Sự thải nước tiểu và công dung̣ ......................................................................... 121 8.3.
ĐẶC ĐIỂM BÀI TIẾT Ở GIA CẦM .................................................................. 121
8.3.1. Cấu tạo ............................................................................................................... 121 8.3.2.
Sinh lý................................................................................................................ 122
Chương 9: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ................................................. 123
9.1. TRAO ĐỔI CHẤT ............................................................................................... 123
9.1.1. Sự trao ổi protit................................................................................................ 123 9.1.2.
Sự trao ổi gluxit ............................................................................................... 125
9.1.3. Sự trao ổi lipit .................................................................................................. 126
9.1.4. Sự trao ổi nước, muối khoáng, vitamin ........................................................... 126
9.2. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ THÂN NHIỆT ............................................... 129
9.2.1. Trao ổi năng lượng .......................................................................................... 129
9.2.2. Thân nhiệt và sự iều hòa thân nhiệt ................................................................. 130
Chương 10: BỘ MÁY SINH DỤC ............................................................................. 132
10.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC ......................................................... 132
10.1.1. Tinh hoàn (dịch hoàn) ..................................................................................... 133 10.1.2.
Tinh hoàn phụ .................................................................................................. 134
10.1.3. Ống dẫn tinh .................................................................................................... 134
10.1.4. Niệu tinh quản ................................................................................................. 134
10.1.5. Dương vật ........................................................................................................ 135
10.1.6. Các tuyến sinh dục phụ ................................................................................... 135 10.2.
GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC CÁI ........................................................... 136 10.2.1.
Buồng trứng (noãn sào) ................................................................................... 136
10.2.2. Ống dẫn trứng .................................................................................................. 137
10.2.3. Tử cung ............................................................................................................ 137
10.2.4. Âm ạo ............................................................................................................ 139
10.2.5. Âm hộ .............................................................................................................. 139
10.2.6. Tuyến sữa (vú) ................................................................................................. 139
10.3. SINH LÝ BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC .............................................................. 141
10.3.1. Sự thành thục về tính của con ực ................................................................... 141
10.3.2. Tế bào sinh dục ực (tinh trùng) ..................................................................... 142
10.3.3. Sự sinh tinh ...................................................................................................... 143
10.3.4. Tinh dịch .......................................................................................................... 144
10.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng ến lượng tinh dịch và nồng ộ tinh trùng ............. 144
10.3.6. Sự hình thành ực tính tố và ứng dụng trong chăn nuôi ................................. 145
10.4. SINH LÝ SINH DỤC CÁI ................................................................................. 145
10.4.1. Sự thành thục về tính của con cái .................................................................... 145 4 lOMoAR cPSD| 41632112
10.4.2. Sự tạo thành và thải trứng................................................................................ 145
10.4.3. Chu kỳ tính (chu kỳ ộng dục) ........................................................................ 148
10.4.4. Sinh lý giao phối .............................................................................................. 150
10.4.5. Sự thụ tinh ....................................................................................................... 152
10.4.6. Sinh lý mang thai ............................................................................................. 153
10.4.8. Sữa và các vấn ề liên quan............................................................................. 159
10.5. ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC GIA CẦM .................................................................. 161
10.5.1. Đặc iểm sinh dục con trống ........................................................................... 161
10.5.2. Đặc iểm sinh dục con mái ............................................................................. 162
10.5.3. Quá trình giao phối thụ tinh............................................................................. 163
THỰC HÀNH.............................................................................................................. 165
Bài 1: BÔ XƯƠNG GIA SỤ ́ C GIA CẦ M .................................................................. 165
Bài 2: QUAN SÁT NÔI QUAN GIA SỤ ́ C, GIA CẦ M .............................................. 165 Bài 3:
MỔ KHẢ O SÁT LỢN ...................................................................................... 166
Bài 4: MỔ KHẢ O SÁT TRÂU BÒ ............................................................................. 167
Bài 5: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở ĐỘNG VẬT NUÔI ................ 167
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 169 LỜ I NÓ I ĐẦ U
Đối tượng sử dụng giáo trình : Giáo viên và học sinh chuyên ngành chăn
nuôi thú y bâc trung cấp chuyên nghiệ p hệ chı ̣ nh quy vá ̀ hê vự ̀a hoc vự
̀a làm . Những người nghiên cứu có quan tâm ến giải phâu vã ̀
sinh lý gia súc , gia cầm trình ộ trung cấp.
Mục ích yêu cầu: Người hoc nắm vự
̃ng cấu tao ạ i cương vạ ̀ cấu
tao cụ ̉a các cơ quan bộ phận trong cơ thể , biết quy luât phạ ́t triển và hoat ộ ng̣
của các cơ quan và hê thống trong cơ thệ ̉ . Từ hiểu biết này có thể
ứng dung trong công ̣ tác chuyên môn : chăm sóc nuôi dưỡng tốt àn gia súc gia
cầm , góp phần vào công tác chẩn oán, chữa tri bệ nh cho chụ ́ng ươc tốṭ .
Cấu trú c cuốn giáo trı̀nh : gồm 10 chương trong ó 7 chương trınh bà ̀y giải
phẫu và sinh lý của 7 bô mạ ́y, hai chương về tế bào và mô cũng như các hê ̣ thống
trong cơ thể và môt chương về quạ ́ trınh sinh lỳ ́ ăc trưng cụ ̉a cơ thể sống là trao
ổi vât chất vạ ̀ năng lương̣ .
Nôi dung giạ ̉i phâu trı ̃ nh bà ̀y trước , nôi dung sinh lỵ ́ trınh bà ̀y sau trong cùng một chương. 5 lOMoAR cPSD| 41632112
Đặc iểm mới là giáo trình trình bày những kiến thức chính xác nhưng ơn
giản, ngắn goṇ , dê hiễ ̉u phù hợp với trình ộ trung cấp . Các chương ược xắp xếp
theo thứ tư cọ ́ liên quan với nhau. Đặc biệt các nội dung ược trình bày theo từng
muc nhọ ̉ theo quy inh mợ ́i nhất (năm 2011) cách ánh số thứ tự chương bài ể có
thể quản lý số và tra cứu dễ dàng.
Cuối mỗi chương ều có câu hỏi ôn tâp giụ ́p người hoc tự cụ ̉ng cố kiến thức,
có thể nhớ và hiểu bài hơn , tâp trung vạ ̀o những nôi dung chı ̣ nh́ , cơ bản của chương, bài. BÀI MỞ ĐẦ U Mục tiêu:
- Biết ươc thế nạ ̀o là hoc phần cơ sợ ̉ của ngành chăn nuôi thú y.
- Hiểu nôi dung vạ ̀ phương pháp nghiên cứu hoc phần nạ ̀y. - Xác
ịnh ược các học phần liên quan.
I. Khái niệm về học phần giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi
Giải phẫu sinh lý học là một học phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y chuyên
nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo các cơ quan bộ phận trong cơ thể và quy luật
hoạt ộng của các cơ thể khỏe mạnh trong quá trình sống thích ứng với ngoại cảnh.
Có thể nói giải phẫu sinh lý gia súc là môn khoa học nghiên cứu cấu tạo và quy luật
phát triển, hoạt ộng sống của ộng vật nuôi khỏe mạnh. II. Nội dung học phần
Trong nội dung giáo trình này nghiên cứu về giải phẫu cơ thể và hoạt ộng
sinh lý của ộng vật nuôi.
Phần giải phẫu học nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo các bộ phận, bộ máy, thành
phần, tính chất của các dịch thể… trong cơ thể con vật, trong quá trình phát triển
của nó thích ứng với ngoại cảnh.
Tất cả các hoạt ộng sống của ộng vật nuôi bao gồm : Tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp,
sinh dục, bài tiết, trao ổi chất, thần kinh, giác quan… ều là ối tượng và phạm vi
nghiên cứu của môn giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi.
Mỗi cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn, các bộ phận trong cơ thể ều có liên
hệ và ảnh hưởng lẫn nhau. Hoạt ộng sinh lý của cơ thể và iều kiện ngoại cảnh có
quan hệ tương hỗ chặt chẽ không thể tách rời.
III. Giải phẫu sinh lý là học phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y Giải phẫu sinh lý
học cung cấp những hiểu biết về vị trí, hình thái, cấu tạo và chức năng sinh lý
trong iều kiện sống bình thường của cơ thể gia súc khỏe mạnh. Những hiểu biết
ó ặt nền móng cho việc nghiên cứu các bộ môn khác của ngành học chăn nuôi 6 lOMoAR cPSD| 41632112
thú y như: Bệnh nội khoa, bệnh ngoại khoa, bệnh sản khoa và chăn nuôi trâu
bò, chăn nuôi lơn, chăn nuôi gia cầm…̣
IV. Đối tượng nghiên cứu của học phần giải phẫu sinh lý Nghiên cứu trên ộng vật
nuôi là cơ thể trâu bò, lơṇ và gia cầm.
Giải phẫu cơ thể học: Nghiên cứu cấu tạo các mô, thành phần hoá học tế bào, tổ
chức bộ phận, vị trí hình thái, cấu tạo, màu sắc, kích thước của các cơ quan bộ
phận trong cơ thể vật nuôi và sự tương quan giữa chúng.
Sinh lý học: Nghiên cứu về cơ năng và chức phận sinh lý của từng cơ quan bộ phận
trên cơ thể gia súc khỏe mạnh trong sự hoạt ộng thống nh ất các cơ quan bộ phận
trong cơ thể, giữa cơ thể và ngoại cảnh dưới sự chỉ ạo của hệ thần kinh.
V. Các học phần liên quan
Các học phần thuôc chuyên ngạ ̀nh chăn nuôi thú y hoc sau học phầṇ giải
phâu sinh lỹ ́ ều có liên quan (ví dụ: Học phần chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lơṇ ,
chăn nuôi dê, cừu, chăn nuôi gia cầm , giống và kỹ thuât truyền giống̣ , ngoại khoa,
sản khoa, nôi chậ ̉n…) 7 lOMoAR cPSD| 41632112
Chương 1 TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT Mục tiêu:
- Hiểu và trình bày ược ặc iểm cấu tạo, chức năng sinh lý của tế bào và mô trong cơ thể.
- Phân biệt ược các loại mô trên cơ thể ể từ ó hiểu ược cấu tạo của bộ máy hoàn chỉnh.
- Hiểu và trình bày ược các hoạt ộng cơ bản của sự sống, hoạt ộng của các mô. 1.1. TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
1.1.1. Đại cương về tế bào
Khái niệm: Tế bào là ơn vị sống nhỏ nhất, có những ặc iểm cơ bản của cơ
thể sống như trao ổi vật chất, tính chịu kích thích, lớn lên, sinh sản và chết.
Ở ộng vật ơn bào cơ thể là một tế bào.
Ở ộng vật nói chung cơ thể gồm nhiều tế bào hợp thành tổ chức, bộ phận,
bộ máy. Các bộ máy tạo nên thể hữu cơ hoàn chỉnh là cơ thể.
Theo trình ộ tiến hoá của sinh vật, các tế bào ộng vật ược biến hoá ra thành nhiều
loại, mỗi loại có hình thái, chức năng riêng. Ví dụ: Có tế bào hình ĩa như hồng cầu,
có tế bào hình a giác như tế bào gan, tế bào có uôi như tinh trùng, có lông rung
như tế bào niêm mạc ường hô hấp, có loại tế bào sinh sản rất nhanh như tế bào
sinh dục, có loại không sinh sản như tế bào thần kinh. Kích thước của tế bào khác
nhau, có thể từ 5- 7µ hoặc từ 20- 30µ. 1.1.2. Cấu tạo tế bào a. Màng tế bào
Bao bọc mặt ngoài của tế bào, có tính thẩm thấu chọn lọc, không chứa
celluloza như ở tế bào thực vật. b. Chất nguyên sinh: Gồm có.
- Chất nguyên sinh căn bản: Là chất keo vô ịnh hình thuộc loại albumin
giống như lòng trắng trứng gà.
- Chất nguyên sinh biệt hóa : Bên cạnh chất nguyên căn bản , thường có
những bộ phận có hình rõ rệt ược biệt hóa ể làm cho tế bào có chức năng mới
như thể golghi, tiểu vật, bào tâm… c. Nhân tế bào
Nằm trong tế bào, nhân có hình dạng thay ổi tùy theo loại tế bào. Ví dụ:
Nhân tế bào hồng cầu gà có hình bầu dục , nhân tế bào gan có hình tròn , nhân
của tế bào bạch cầu có loại hình tròn, có loại chia nhiều thùy. 8 lOMoAR cPSD| 41632112
Nhân có thể nằm giữa hay lệch về một bên. Trong nhân có những hạt bắt
màu gọi là nhiễm sắc chất. Trong thời kỳ tế bào phân chia tâp hợ p thạ ̀nh nhiễm sắc thể, có chứa gen.
Nhân óng vai trò quan trọng trong ời sống của tế bào, ặc biệt trực tiếp tham gia
vào việc sinh sản của tế bào (trừ tế bào thần kinh).
Hình 1.1: Cấu tạo tế bào ộng vật
1.1.3. Cấu tạo hóa học của tế bào
Tế bào ộng vật ược cấu tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học (khoảng 40 nguyên
tố) chủ yếu là C, H, O, N, S, P, Ca, Mg, Na, K, Cl, Fe… Những nguyên tố này chiếm
99% khối lượng chất nguyên sinh và chia ra thành hai loại hợp chất: Vô cơ và hữu cơ.
* Hợp chất vô cơ: Gồm nước, muối khoáng: Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2, Na2CO3,
NaHCO3, K2CO3, KHCO3, NaCl, KCl…ngoài ra còn một ít Fe và I2.
* Hợp chất hữu cơ: Chia ra 3 nhóm:
+ Nhóm gluxit gồm ba loại ường: Đường ơn (C6H12O6), ường ôi
(C12H22O11), ường a (C6H10O5)n.
+ Nhóm lipit gồm những chất lipit chính như: Olein, Stearin, Butirin…
+ Nhóm protit là chất căn bản của sự sống, là chất xây dựng nên tế bào, gồm ủ 4
nguyên tố C, H, O, N và thêm S, P, K tham gia cấu tạo rất phức tạp.
1.1.3. Đặc tính sinh lý của tế bào
a. Sự trao ổi chất của tế bào
Một hoạt ộng căn bản của tế bào là trao ổi vật chất giữa tế bào với ngoại
cảnh. Tế bào lấy những chất dinh dưỡng từ bên ngoài vào ể tồn tại và sinh trưởng.
Một số chất bị oxy hóa sinh ra năng lượng duy trì hoạt ộng của tế bào. Quá trình
trao ổi chất của tế bào có sản sinh ra một số chất có hại, ược thải ra ngoài. 9 lOMoAR cPSD| 41632112
Tất cả những phản ứng sinh lý, sinh hóa xảy ra trong tế bào g ọi là sự trao ổi
chất của tế bào. Sự trao ổi vật chất ược tiến hành dưới hai quá trình ồng hóa và dị hóa.
Quá trình ồng hóa: Là phản ứng xây dựng nên vật chất của tế bào. Ví dụ: Sự
tổng hợp chất gluxit thành mỡ, tổng hợp chất protit từ các axit amin, tổng hợp glycogen từ glucoza.
Quá trình dị hóa : Là những phản ứng phân hủy các chất sẵn có trong tế bào
và những cặn bã ược thải ra ngoài . Ví dụ: Oxy hóa glucoza thành năng lượng, CO2 và H2O.
Khi quá trình ồng hóa mạnh hơn dị hóa thì cơ thể phát triển.
Khi hai quá trình ấy tương ương thì cơ thể giữ cân bằng dinh dưỡng. Khi
quá trình dị hóa mạnh hơn ồng hóa thì cơ thể suy yếu.
b. Tính thích ứng và trạng thái hưng phấn của tế bào Trạng thái hưng phấn:
Những hoạt ộng của tế bào phản ứng với kích thích của ngoại cảnh gọi là
trạng thái hưng phấn của tế bào. Tế bào sống luôn luôn chịu tác ộng của ngoại
cảnh như: Nhiệt ộ, ánh sáng, thức ăn, tiếng ộng… Vì thế ể có thể thích nghi tế bào
phải có những hoạt ộng ối phó lại gọi ó là sự phản ứng. Mỗi loại tế bào có một kiểu phản ứng riêng.
Ví dụ: Tế bào cơ phản ứng bằng cách co rút.
Tế bào tuyến phản ứng bằng cách tiết dịch. Tính thích ứng:
Do ngoại cảnh luôn thay ổi nên tác ộng ến tế bào mỗi lúc mỗi khác nhau. Để
kịp thời chuyển biến cho phù hợp với ngoại cảnh, tế bào có khả năng thích ứng,
gọi ó là tính thích ứng. Sự thích ứng có khi là tạm thời. Ví dụ: Tế bào thượng bì sinh
ra các sắc tố en và phân tán chúng, da sẽ trở nên en lúc ra nắng. Khi ở trong râm
mát lâu ngày thì sắc tố en mất i, da trắng lại. Sắc tố en có tác dụng ngăn chặn bức xạ ể bảo vệ da.
Sự thích ứng khi qua nhiều thế hệ ược duy trì mãi và trở nên có khả năng di truyền.
c. Sự sinh sản của tế bào
Tế bào phát triển ến một mức ộ nhất ịnh thì phân chia thành nhiều tế bào, ó là
sự phân bào. Có hai hình thức phân bào: Trực phân và gián phân.
Hình thức trực phân: Nguyên sinh chất và nhân kéo dài ra, rồi thóp lại ở
giữa, sau cùng ứt thành hai phần tương ương là hai tế bào mới. Trực phân có thể
thấy khi bạch cầu cần phân chia gấp. 10 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình thức gián phân: Là sự phân chia phức tạp của tế bào trải qua nhiều
giai oạn trung gian, bắt ầu là sự phân chia của nhân, rồi ến chất nguyên sinh, cuối
cùng cũng phân thành hai tế bào mới.
Riêng tế bào thần kinh không có khả năng sinh sản, khi bị tổn thương chúng không hồi phục ược.
Tóm lại: Tế bào là ơn vị sống nhỏ nhất của cơ thể nhưng nó mang ầy ủ tính
chất của một cơ thể sống. Hiểu ược ặc tính sinh lý của tế bào giúp ta hiểu ược ặc
tính sinh lý của cơ thể. 1.2. MÔ ĐÔNG VẬ Ṭ 1.2.1. Khái niệm
Ở ộng vật ơn bào mọi cơ năng ều do một tế bào ảm nhiệm. Còn ở ộng vật
a bào cơ thể cấu tạo phức tạp hơn, có các nhóm tế bào chuyên hóa . Những nhóm
tế bào ấy khác nhau về vị trí, hình thái, chức năng sinh lý hình thành nên các mô hay tổ chức.
Trong cơ thể ộng vật có rất nhiều mô, ược xếp thành bốn loại như sau: - Mô liên bào - Mô liên kết - Mô cơ - Mô thần kinh
1.2.2. Phân loại mô ộng vật a. Mô liên bào * Định nghĩa
Mô liên bào là loại mô do các tế bào ghép sát vào nhau không có một chất
nào ở giữa ngăn cách. Nó bao phủ mặt trong của cơ quan tiêu hoá và các tổ chức
khác (tuyến tiết, giác quan…) và mặt ngoài của cơ thể là da. * Phân loại
Căn cứ vào nhiệm vụ chia biểu mô thành hai loại là mô liên bào phủ và mô liên bào tuyến.
+ Mô liên bào phủ: Là những mô liên bào ược biệt hóa ể phủ mặt ngoài cơ
thể (da) hay mặt trong các ống rỗng trong cơ thể (niêm mạc). 11 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 1.2: Mô liên bào phủ
+ Mô liên bào tuyến: Là những mô liên bào ược biệt hóa, có khả năng thấm
hút và bài tiết chất dịch nào ó: có thể là cặn bã của cơ thể, có thể mô rút từ trong
máu ra những chất cần thiết ể tạo thành chất mới (sữa, mồ hôi…). Mô liên bào
tuyến còn gọi là tuyến. Xét theo chức phận sinh lý người ta chia mô liên bào tuyến thành ba loại:
- Tuyến ngoại tiết: Là loại tuyến mà chất dịch tiết theo ống dẫn ổ thẳng ra
ngoài như tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến sữa.
- Tuyến nội tiết: Là loại tuyến mà chất dịch tiết ra ổ thẳng vào máu theo
ường máu tới kích thích các cơ quan nội tạng cần thiết. Chất dịch thường chứa các
kích tố nội tiết còn gọi là hormone.
- Tuyến pha: Vừa có tính chất nội tiết, vừa có tính chất ngoại tiết.
Ví dụ: Tuyến gan: Ngoại tiết, tiết mật; nội tiết, tiết heparin.
Tuyến tụy: Ngoại tiết, tiết dịch tụy; Nội tiết, tiết insulin, glucagon. * Cấu tạo biểu mô
+ Mô liên bào ơn: Chỉ có một lớp tế bào (như niêm mạc ruột, phế nang).
+ Mô liên bào kép: Gồm nhiều lớp tế bào ghép lại (như niêm mạc khí quản).
+ Một số mô liên bào bề mặt dày lên ẫm chất sừng như mô liên bào thượng
bì ở da, hoặc có lông rung ộng như niêm mạc thanh quản, khí quản.
+ Mô liên bào tuyến – tuyến ống: Có thể là tuyến ơn như tuyến mồ hôi hoặc
chia nhánh như tuyến dịch vị.
+ Mô liên bào tuyến – tuyến chùm: Ống dẫn của tuyến chia làm nhiều
nhánh, cấu tạo theo chiều nhỏ dần như một cành cây. Mỗi nhánh tận cùng bằng
một túi gồm nhiều tế bào hợp thành như tuyến vú, tuyến tụy. * Sinh lý biểu mô
+ Đặc iểm và chức năng sinh lý mô liên bào phủ -
Có khuynh hướng giãn ra và sát vào nhau, có tác dụng bảo vệ (da, niêm mạc). -
Sinh trưởng mạnh, tái sinh dễ dàng nhất là tế bào niêm mạc. -
Có tiêm mao rung ộng ể ẩy vật lạ. 12 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Đặc iểm và chức năng sinh lý của mô liên bào tuyến: -
Có khả năng thấm hút và bài tiết chất nhờn (mồ hôi), nhờ vậy mà niêm
mạc luôn ướt, da thường xuyên bóng. -
Mô có thể lấy từ trong máu ra những chất cần thiết ể tạo thành chất mới (sữa, mồ hôi…). -
Sự hoạt ộng của tế bào tuyến có tính chất chu kỳ: Kỳ tạo và tích trữ các
chất tiết, kỳ tiết chất tiết và kỳ nghỉ . Tùy theo từng loại tuyến mà khả năng chế tiết có khác nhau. * Chu kỳ tiết
Các tế bào tuyến hoạt ộng theo một chu kỳ nhất ịnh, có thể nhanh chậm
liên tục hay ngắt quãng tùy từng loại tuyến , song mỗi chu kỳ tiết ều có các kỳ sau:
+ Kỳ tạo và tích trữ: Là thời kỳ các hạt tiết dần dần ược hình thành và tích trữ
lại, a số nằm ở cực ỉnh và ẩy nhân về sát cực áy.
+ Kỳ bài xuất: Khi hạt ã nhiều, căng mọng ở cực ỉnh, nó vỡ ra hoặc thấm qua màng
tế bào ra ngoài dần dần.
+ Kỳ nghỉ: Nhân tế bào trở về trung tâm, tế bào lúc này chưa tích trữ hạt tiết.
* Phương thức tiết của biểu mô tuyến: Có 3 phương thức tiết của biểu mô tuyến:
+ Tuyến toàn vẹn: Chất tiết thấm qua màng ỉnh tế bào mà ra ngoài. Tế bào
không bị tổn thương nên tiết liên tục ược. Theo phương thức này có các tuyến nội
tiết, tuyến dịch vị, tuyến tụy, tuyến nước bọt.
+ Tuyến bán hủy : Chất tiết tập trung trên phần ỉnh tế bào , rồi cả
phần ỉnh và chất tiết rời vào xoang tiết . Phần tế bào còn lại và nhân sẽ ược khôi
phục dần dần, tích lũy chất tiết và tiếp tục chu kỳ sau. Theo phương thức này có
tuyến vú, tuyến mồ hôi.
+ Tuyến toàn hủy: Chất tiết và tế bào bị phá hủy hoàn toàn và ẩy ra ngoài.
Lớp tế bào phía sát màng áy tiếp tục sinh trưởng, phát triển thay thế lớp tế bào
vừa mất. Theo phương thức này có các tuyến a bào có nhiều tầng tế bào như tuyến
bã ở da. b. Mô liên kết * Định nghĩa
Mô liên kết là một loại mô trong ó các tế bào không dính sát vào nhau, bao
giờ cũng cách nhau bởi một chất gọi là gian chất hay chất căn bản.
Tế bào trong mô liên kết có nhiều hình dạng khác nhau, hình sao, hình bầu
dục, hình tròn… nó có thể di ộng ược hay cố ịnh.
Chất căn bản có nhiều loại phức tạp như chất hồ, chất sụn, xương… vì vậy
mô liên kết nhiều hơn mô liên bào và phân bố nhiều nơi trong cơ thể.
Trong chất căn bản thường có những sợi dưới dạng to nhỏ, dày hoặc thành
từng bó hay an lưới vào nhau gọi là sợi hồ, sợi lưới, sợi chun. 13 lOMoAR cPSD| 41632112 Hình 1.3: Mô liên kết
* Phân loại và cấu tạo sinh lý mô liên kết
Dựa vào sự khác nhau của chất căn bản, người ta chia ra nhiều loại mô liên
kết gồm mô liên kết chính thức và một số liên kết ặc biệt khác.
+ Mô liên kết chính thức: Chất căn bản gồm chất hồ, sơi chun… chia rạ :
Mô liên kết thưa (mô ệm thưa).
Mô liên kết mau (mô ệm mau).
Mô liên kết ều (mô thớ). Mô chun. Mô mỡ.
- Mô liên kết thưa: Là loại mô liên kết trong ó các tế bào cũng như các chất căn
bản như sợi hồ, sợi chun nằm thưa thớt rời rạc. Thường thấy mô liên
kết thưa ở tầng dưới da, xung quanh phủ tạng, màng treo ruột… Đặc iểm sinh lý:
Trong mô liên kết thưa có nhiều mạch máu nên có công dụng ặc biệt trong việc
nuôi các mô khác nhất là mô liên bào.
Tái sinh dễ dàng. Tế bào có khả năng từ cố ịnh trở nên lưu ộng, thay hình ổi
dạng và sinh sản rất nhiều ể chống ỡ và sửa chữa lại trong trường hợp bộ phận bị
tổn thương. Nhờ vậy nên khi phần da hay niêm mạc bị tổn thương dễ thành sẹo, mau lành.
Có khả năng dự trữ mỡ.
Về phương diện vật lý, hóa học, mô liên kết thưa dễ bị hỏng bởi rượu, axit và
kiềm mạnh (vì vậy khi tiêm dưới da cần tránh những thuốc có ặc tính này). -
Mô liên kết mau: Loại mô này trong chất căn bản có nhiều sợi hồ và
sợi chun xếp sát nhau, nó không rời như mô liên kết thưa, còn các tế bào vừa ít,
vừa nhỏ bị è ép giữa các bó sợi liên kết nên khó nhận ra. Thường thấy mô liên kết
mau ở trong bì da, xung quanh mạch quản, phủ tạng.
Đặc iểm sinh lý: Đối với mô liên kết mau, ặc tính sinh lý tương tự như ở mô
liên kết thưa nhưng mức ộ kém hơn vì hệ thống thần kinh i vào mạch máu ít hơn. 14 lOMoAR cPSD| 41632112 -
Mô liên kết ều: Là loại mô trong ó các tế bào ép giữa những sợi thớ
nên nhìn không rõ. Ở mô liên kết ều sợi hồ và sợi chun xếp thành một thứ tự ều ặn.
Ví dụ: Gân ở ầu cơ, dây chằng khớp xương.
Đặc tính sinh lý: Mô liên kết ều thường không có mạch máu i qua, nó ược nuôi
dưỡng kém, khả năng tái sinh kém. -
Mô chun: Là mô chứa nhiều dây àn hồi nhất (sợi chun). Về hình thái
nó dẹt mỏng (như ở cổ bò) hoặc thành phiến mỏng (như ở thành ộng mạch). Loại
mô này có thể co giãn dễ dàng. Đặc tính sinh lý:
Không cảm ứng (châm chọc không au).
Được nuôi dưỡng kém. -
Mô mỡ: Là mô liên kết có chứa mỡ, trong ó các tế bào mỡ hợp với
nhau thành từng chùm gọi là thùy mỡ . Tùy loài gia súc mà mô mỡ có màu sắc khác nhau.
Ví dụ: Mỡ lợn màu trắng bóng, mềm, mỡ trâu màu trắng, mỡ bò màu vàng,
mỡ lừa ngựa vàng óng, mỡ gà vàng óng. Đặc tính sinh lý:
Mô mỡ có tác dụng ệm cho cơ thể tránh au trong những trường hợp va ập do cơ giới.
Mỡ có tác dụng cách nhiệt, giữ ấm cho cơ thể.
Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng.
Mỡ là dung môi hòa tan các vitamin nhóm A, D, E, K và giúp cho cơ thể hấp
thu chúng một cách dễ dàng.
+ Mô liên kết ặc biệt:
Trong cơ thể ngoài những mô liên kết chính thức, còn có những mô khác
cũng có ặc iểm gần tương tự cũng thuộc vào nhóm mô liên kết như:
- Máu: máu ược coi như một mô liên kết ặc biệt trong ó các tế bào máu
(hồng cầu, bạch cầu) và chất căn bản là huyết tương.
- Mô sụn và mô xương: Gồm những tế bào sụn, tế bào xương ở mô xương.
Trong các chất căn bản có chất sụn và chất xương. Tổ chức sụn là tổ chức liên kết
có nhiều tế bào to, trương nở cao ộ và chất cơ bản ông ặc. Sụn làm nhiệm vụ chống
ỡ, ệm hoặc làm trơn trong môt số khợ ́p xương. c. Mô cơ d. Mô thần kinh * Định nghĩa
Mô thần kinh là loại mô do nhiều tế bào thần kinh tập hợp lại tạo thành và
cùng các phần khác tạo thành bộ máy thần kinh. Bộ máy thần kinh có chức phận
iều hòa mọi hoạt ộng của các bộ máy trong cơ thể ồng thời làm cho cơ thể thích 15 lOMoAR cPSD| 41632112
ứng với iều kiện ngoại cảnh. * Phân loại và cấu tạo tế bào thần kinh Cấu tạo tế bào thần kinh gồm 3 phần
+ Thân tế bào: Có hình sao, hình a giác, kích thước từ 5 – 10 , có khi ạt kích
thước 300 có nhân ở chính giữa. Bao quanh nhân là lớp chất nguyên sinh, ngoài
cùng là màng. Trong chất nguyên sinh có hạt lấm chấm gọi là thể nist và các tơ
thần kinh an vào nhau như thể lưới.
+ Đuôi gai: Do chất nguyên sinh của thân tế bào tỏa ra từng nhánh hay thành búi.
+ Ống trục: Là nhánh kéo dài của thân tế bào, có thể ngắn có thể dài, ường
kính không thay ổi và tận cùng toả ra thành búi. Ống trục ược bao bởi hai lớp vỏ.
- Lớp vỏ shoawn: Được bao bọc ngoài cùng ống trục, nối tiếp với màng thân tế bào.
- Lớp vỏ myelin màu trắng, sát dưới vỏ trực tiếp bám lấy ống trục.
Phân loại: có 3 loại tế bào thần kinh:
+ Tế bào thần kinh a cực: Có một ống trục và nhiều uôi gai.
+ Tế bào thần kinh lưỡng cực: Có một ống trục và một uôi gai.
+ Tế bào thần kinh ơn cực: Ống trục và uôi gai thoạt ầu lẫn vào nhau một quãng ngắn rồi mới tách ra.
Hình 1.4: Cấu tao tệ ́ bào thần kinh
* Sự liên hệ và tập hợp của các tế bào thần kinh 16 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 1.5: Sư liên hệ cụ ̉a các tế bào thần kinh Sự liên hệ:
Các loại tế bào thần kinh ều liên hệ với nhau bằng cách : Đầu mút của
ống trục tế bào thần kinh trước chạm vào ầu mút của uôi gai tế bào thần kinh sau.
Chỗ liên hệ ó gọi là iểm tiếp xúc hay là sinap. Sinap còn có tác dung tăṇ g cường các xung ông thần kinḥ .
Sự tập hợp của tế bào thần kinh
- Hạch thần kinh: Là những ám gồm nhiều thân tế bào thần kinh tập hợp lại như: Hạch tủy sống.
- Dây thần kinh: Do các ống trục tập hợp lại thành từng bó. Nhiều bó tập
hợp lại thành dây, ngoài có màng liên kết bao bọc.
- Thần kinh trung ương: Thần kinh trung ương bao gồm não bộ và tủy sống. Cấu tạo của nó gồm:
Chất trắng: Do các ống trục có vỏ myelin tập hợp lại tạo thành.
Chất xám: Do các thân tế bào, uôi gai và phần ầu ống trục không có vỏ myelin hợp thành.
Ở tủy sống: Chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong. Ở
ại não: Chất xám ở ngoài, chất trắng ở trong.
1.3. NIÊM MAC VÀ TƯƠNG MẠ C̣ 1.3.1. Niêm mạc
Là màng bao phủ mặt trong các bộ phận rỗng thông ra ngoài bởi các lỗ tư ̣ nhiên.
Ví dụ: Niêm mạc mắt, mũi, ường tiêu hóa, ường sinh dục…
Bề mặt niêm mạc lúc nào cũng ướt và có chất nhầy , gọi là niêm dịch . Niêm
dịch có tác dụng bảo vệ (chống lai cạ ́c tác dụng hoá học , cản nhiệt, giữ vi trùng và bụi bẩn). 17 lOMoAR cPSD| 41632112 1.3.2. Tương mạc
Là màng mỏng phủ các hốc kín của cơ thể, có màu trong suốt, nhẵn, ướt.
Về cấu tạo tương mạc gồm 3 lá:
Lá ngoài (lá thành): Áp sát vào thành trong của cơ thể.
Lá giữa (lá trung gian): Nối liền lá thành và lá tạng.
Lá trong (lá tạng): Dính sát vào mặt ngoài phủ tạng.
Những tương mạc chính là: Phúc mạc (màng bụng), phế mạc (màng bọc
phổi), tâm mạc (màng bao tim), não mạc (màng não), túi nhờn khớp xương. Trong
trạng thái bình thường giữa lá thành và lá tạng có một ít dịch vừa ủ làm ướt mặt
tương mạc gọi là tương dịch. Tương dịch có tác dụng giảm sự cọ xát khi các cơ
quan bộ phận mà nó bao bọc hoạt ộng. Ví dụ: Dịch trong xoang bao tim làm giảm cọ xát khi tim co bóp…
Trong trạng thái bệnh lý, tương dịch tiết nhiều lưu lại trong xoang (gọi là
hiện tượng tràn dịch, tích dịch). Ví dụ: Khi viêm xoang bao tim; khi viêm màng phổi.
1.4. BỘ PHẬN VÀ BỘ MÁY
Nhiều tế bào có cùng cấu tạo và chức năng sinh lý hợp lại thành mô (mô cơ, mô
liên bào, mô liên kết…).
Nhiều mô sắp xếp thành bộ phận (dạ dày, ruột, gan, tim, phổi…). Mỗi bộ phận có
một nhiệm vụ nhất ịnh trong cơ thể.
Nhiều bộ phận có liên hệ với nhau về nhiệm vụ hợp lại tạo thành bộ máy hay một hệ thống.
Trong cơ thể gia súc có nhiều bộ máy như:
- Bộ máy thần kinh - Bộ máy di ộng. - Bộ máy tiêu hoá. - Bô mạ ́y hô hấp.
- Bộ máy tuần hoàn và bạch huyết. - Bộ máy bài tiết. - Bộ máy sinh dục. - Hê thống nộ i tiếṭ
- Bộ phận che chở: da, lông, móng, sừng.
Ngoài ra còn có các giác quan: tai, mũi, mắt, lưỡi.
Tất cả các bộ máy ó ồng thời hoạt ộng dưới sự chỉ ạo của hệ thần kinh trong
một cơ thể thống nhất. Các bộ phận và bộ máy ó hoạt ộng phối hợp với nhau rất
chặt chẽ, với mục ích duy trì sự cân bằng sinh lý trong cơ thể. Ví dụ: khi vật chạy
nhanh tiêu hao nhiều năng lượng và O2, yêu cầu phổi phải thở nhanh, mạnh, tim
phải co bóp nhiều ể vận chuyển ược nhiều O2 và CO2… 18 lOMoAR cPSD| 41632112
Một bộ phận hay bộ máy nào hoạt ộng không tốt ều ảnh hưởng ến các bộ phận và bộ máy khác.
Cơ thể không những thống nhất chặt chẽ bên trong mà còn liên hệ chặt chẽ với
bên ngoài ( iều kiện ngoại cảnh).
Ví dụ: lúc trời nắng to, nhiệt ộ môi trường tăng cao, các mạch máu dưới da
ược dãn ra ể toả bớt nhiệt ra ngoài. Lúc trời lạnh, các mạch máu dưới da co lại,
dồn máu vào trong ể sưởi ấm các cơ quan bên trong, ể cung cấp ủ năng lượng cho các cơ quan hoạt ộng.
Tất cả những hoạt ộng thống nhất bên trong và bên ngoài cơ thể ều ặt dưới
sự chỉ ạo của hệ thần kinh trung ương. Câu hỏi ôn tâp̣
1. Trình bày quá trình trao ổi chất ở tế bào.
2. Tính thích ứng và trạng thái hưng phấn của tế bào là gì? Có ứng dụng gì trong chăn nuôi thú y?
3. Dưạ vào thành phần hóa học của tế bào hãy ưa ra các chất dinh dưỡng cần thiết
cho gia súc ăn ể chúng phát triển cơ thể ươc tốṭ .
4. Mô liên bào và mô liên kết khác nhau ở ăc iệ ̉m nào? Chúng thường phân bố ở âu trong cơ thể? 5. Niêm mac vạ
̀ tương mac lạ ̀ gı̀? Xét tính chất và lượng niêm dịch, lương
tương ̣ dịch có thể xác ịnh tình trạng cơ thể gia súc như thế nào? 19 lOMoAR cPSD| 41632112 Chương 2 HÊ THỘ ́ NG VÂN ĐỘNG̣ Mục tiêu: -
Hiểu về xương, cơ, sự sinh trưởng phát triển của xương, sự liên kết giữa
cơ và xương hình thành bộ máy vận ộng của cơ thể gia súc. -
Xác ịnh ược vị trí, hình thái, cấu tạo, màu sắc các cơ và xương chính trong
cơ thể ông vậ t nuôị . 2.1. ĐẠI CƯƠNG
2.1.1. Đại cương về cơ xương
Bộ xương là một cái khung rắn chắc của cơ thể có nhiệm vụ làm chỗ bám
cho cơ. Xương cùng với cơ làm nhiệm vụ vận ộng cơ thể ông vậ t . Bộ xương ̣ còn
có nhiệm vụ nâng ỡ và bảo vệ cho những cấu trúc mềm và quan trọng trong cơ
thể, tránh những tổn thương do cơ giới gây ra. Xương cũng còn là nơi dự trữ chất
khoáng và sản sinh ra hồng cầu mới.
Sự phát triển của bộ xương tốt hay xấu quyết ịnh tầm vóc của con vật và quyết
ịnh sự làm việc mạnh hay yếu.
Hệ cơ của cơ thể gồm 3 loại cơ: -
Cơ trơn tham gia cấu tạo các nội tạng và mạch máu. -
Cơ tim cấu tạo nên thành quả tim. -
Cơ xương hay còn gọi là cơ vân liên hệ với xương tạo thành cơ quan vận ộng. 2.1.2. Phân loại xương
Bộ xương cơ thể gồm nhiều xương hợp thành . Tùy theo hình dạng của xương,
người ta chia chúng thành 4 nhóm: *
Xương dài: Xương thường có hình trụ, hai ầu phình to. Tỷ lệ chiều dài
lớn hơn chiều rộng . Xương này có nhiệm vụ nâng ỡ cột sống và có tác dụng như
òn bẩy khi vận ộng. Ví dụ: Xương ùi, xương cánh tay… *
Xương dẹp: Mỏng và rộng. Nhiệm vụ bảo vệ các cơ quan như xương
bả vai, xương sườn tạo thành lồng ngực, xương chậu tạo thành xoang chậu, xương sọ tạo thành hộp sọ. *
Xương ngắn: Các chiều của xương gần bằng nhau, thường gặp ở các
khớp cổ tay, cổ chân (xương cườm), có nhiệm vụ làm giảm ma sát khi con vật vận ộng. *
Xương a dạng: Không có hình dạng nhất ịnh và không có ôi. Ví dụ:
Xương ốt sống, xương bướm, xương sàng ở áy hộp sọ, xương mũi… 2.1.3. Cấu
tạo và thành phần hóa học của xương a. Cấu tạo 20 lOMoAR cPSD| 41632112
Đối với xương dài: Bổ dọc một xương dài, từ ngoài vào trong gồm:
+ Màng xương (cốt mạc): Là màng liên kết bao phủ mặt ngoài của xương trừ các mặt khớp.
+ Mô xương: Là thành phần chủ yếu của xương gồm có:
- Mô xương chắc: Là lớp xương mịn, rắn chắc màu vàng nhạt, có cấu trúc
từng lớp mỏng gọi là phiến xương. Các phiến xương này xếp thành các vòng ồng
tâm với ống tủy hoặc ống haver.
Trong mô xương ặc có những ống nhỏ chạy theo chiều dọc của xương là
những ống havers. Ống này có chứa mạch máu, dây thần kinh. Có các ống ngang
là ống volkman thông với hệ thống havers.
- Mô xương xốp: Cơ bản giống như mô xương chắc, chỉ khác nhau ở hình
thức kiến trúc của chất xương. Mô xương xốp cấu tạo ơn giản và không thứ tự như
mô xương chắc. Toàn bộ khối xương xốp ược bao trong một lớp xương ặc. Bên
trong có các phiến xương tạo thành những ngăn chứa tủy ỏ.
+ Tuỷ xương: Chứa trong ống tủy chạy dọc theo xương. Khi gia súc còn non,
tủy xương là tủy ỏ có khả năng sản sinh hồng cầu. Khi cơ thể trưởng thành một
phần tủy ỏ ược thay thế bằng tế bào mỡ và trở thành tủy vàng . Tủy ỏ chỉ còn lại ở
hai ầu xương. Trong tủy xương có nhiều tế bào sắp trở thành hồng cầu.
Hình 2.1: Cấu tao xương dạ ̀i 21 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 2.2: Cấu tao vi thệ ̉ của xương
b. Thành phần hóa học của xương
+ Chất hữu cơ: Chiếm khoảng 30% trọng lượng xương, còn gọi là chất cốt
giao. Chất cốt giao ảm bảo cho xương có tính mềm dẻo và àn hồi. Ở gia súc còn
non, tỉ lệ chất cốt giao cao hơn so với gia súc già.
+ Chất vô cơ (muối khoáng): Chiếm 70% trọng lượng xương, chứa nhiều
canxi, phốt pho. Trong ó chủ yếu là phốt phát canxi (85%). Ngoài ra còn cácbonat
canxi, phốt phát magie, clorua canxi… chất vô cơ ảm bảo tính cứng rắn cho xương.
Chất vô cơ ở gia súc già chiếm tỉ lệ cao hơn với gia súc non. Tỷ lệ trên cũng còn
thay ổi phụ thuộc vào từng loại xương, từng thời kỳ phát triển của cơ thể.
2.1.4. Sự phát triển của xương
Xương phát triển theo chiều dài và theo ường kính. Người ta ã làm thí nghiệm ể chứng minh iều ó.
+ Xương phát triển theo chiều dài:
Sụn của bào thai dần dần biến thành xương cứng. Hiện tượng biến thành xương
cứng gọi là sự cốt hóa.
Xương dài cốt hóa ở ba iểm: 2 iểm ở hai ầu và một iểm ở giữa. Sụn nối không
ngừng phát triển nên xương dài ra. Càng về sau tốc ộ càng chậm dần. Khi xương ã
cốt hóa hoàn toàn thì xương không dài ra ược nữa.
Thí nghiệm: Lấy 2 kim bằng bạc cắm ngoài hai lớp sụn xương dài của con vật
ang lớn, thấy hai kim ấy cứ xa dần nhau. 22 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Xương phát triển về ường kính: Những tế bào sinh xương ở mặt dưới cốt
mạc không ngừng sinh xương do ó xương ược lớn thêm . Khi con vật trưởng thành,
cốt mạc mất khả năng sinh xương nhưng khi xương bi gãy thı ̣ khả ̀ năng ó lại ược hồi phục.
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự phát triển của xương a. Thức ăn
Những chất chứa trong thức ăn rất cần thiết cho sự phát triển của xương.
Protit: Cần thiết ể tạo chất cốt giao.
Muối khoáng: Rất cần thiết các loại muối của Ca, P, Mg, F… Đặc biệt cần
trong thời kỳ con vật ang lớn.
Vitamin: Cần thiết cho sự cốt hóa của xương.
Vitamin D giúp hấp thu Ca từ máu vào xương, giữ Ca cho xương. Thiếu
vitamin D gia súc non chậm lớn. Ở dưới da của gia súc thường có tiền vitamin D3,
chất này sẽ biến thành vitamin D3 dưới tác dụng của tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời.
Vitamin A: Điều hòa sự hoạt ộng của ĩa sụn tiếp hợp. Vitamin C:
Giúp tạo tế bào xương và chất cốt giao. b. Sự vận ộng
Vận ộng vừa phải và làm việc thích hợp với lứa tuổi và trạng thái sức khoẻ
có tác dụng kích thích sự phát triển cân ối và ều ặn của xương. Khi gia súc phải làm
việc quá sớm, quá sức, xương sẽ cốt hoá nhanh, con vật sẽ bị còi cọc. c. Kích thích tố
+ Thyroxin: Ảnh hưởng rất lớn ến sự phát triển của xương. Thiếu nó con vật sẽ lùn.
+ Parathyroxin: Điều hòa lượng Ca trong máu. Khi hormone này tiết ra nhiều
sẽ làm Ca++ di chuyển từ xương qua máu nên xương dễ gãy. Khi hormone này ít,
lượng ion phốt pho trong máu tăng, do ó tỉ lệ ion Ca/P bị biến ổi. 2.2. BỘ XƯƠNG GIA SÚC 23 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 2.3: Bô xương lợ ṇ A- Xương vùng ầu B- Xương vùng cổ C- Xương vùng thân D- Xương vùng hông E- Xương vùng khum G- Xương vùng uôi
Hình 2.4: Bô xương bọ ̀ 1. Xương bả vai 2. xương cánh tay 3. Xương trụ 4. Xương quay 5. Xương cườm 6. Xương bàn tay 7. Xương ngón tay 8. Xương chậu 9. Xương ùi 10. Xương chày 11. Xương cổ chân 12. Xương bàn chân
13. Xương ngón chân 14. Xương bánh chè 15. Xương sườn 16. Sụn ức 17. Xương ức.
Bộ xương gia súc thường ược chia thành 3 phần là xương ầu, xương thân, xương chi. 2.2.1. Xương ầu
Gồm xương sọ và xương mặt: Gồm nhiều xương dẹp hoặc nhiều xương a
dạng tập hợp lại thành hộp, hốc che chở cho não bộ và các giác quan ở vùng mặt.
Xương ầu ở vật còn non thì rời nhau ến khi trưởng thành thì khớp chắc chắn lại với nhau.
* Xương vùng sọ gồm các xương: Xương trán, xương ỉnh, xương chẩm,
xương bướm, xương sàng và hai xương thái dương.
* Xương vùng mặt gồm các xương: Xương mũi, xương hàm trên, xương lệ,
xương gò má, xương liên hàm, xương cánh, xương khẩu cái, xương lá mía, xương
ống cuộn và xương hàm dưới. 2.2.2. Xương thân
Gồm có xương sống, xương sườn, xương ức. 24 lOMoAR cPSD| 41632112
* Xương sống: Là trục chính của bộ xương, do nhiều ốt sống nối tiếp nhau
tạo thành, trong chứa tủy sống. Phía trước cột sống khớp với ầu bởi lồi cầu chẩm,
phía sau kéo dài thành uôi.
Xương sống chia thành 5 vùng: Vùng cổ (C), vùng ngực (N), vùng hông (H),
vùng khum (K), vùng uôi (Đ).
Bảng 2.1: Số lương̣ ốt xương sống của gia súc Số lương̣ ốt số ng Loài gia súc C N H K Đ Trâu, bò 7 13 6 5 18- 20 Dê 7 13 6 5 9 Lợn 7 13 - 17 6 - 7 4 20- 23
Đốt sống của các vùng ở cột sống có số lượng và hình dạng khác nhau.
Tuy nhiên có một số ặc tính chung của ốt sống như sau: + Thân có hình trụ ặc.
+ Vòng cung xương trên thân. Thân và vòng cung xương giới hạn thành lỗ sống.
+ Mấu (còn gọi là mỏm): Có 3 loại
- Mấu gai: Có một mấu, xuất phát từ phía vòng cung xương chĩa thẳng lên.
- Mấu ngang: Có 2 mấu, xuất phát từ 2 bên thân, có một hoặc hai nhánh tùy theo loại ốt sống.
- Mấu khớp: Có 4 mấu. Gồm 2 mấu phía trước và hai mấu phía sau.
* Xương sườn: Dài, hẹp và hơi cong. Mỗi xương sườn gồm hai
phần. Phần trên nối vào các ốt sống ngực. Phần sụn ở dưới. Phần này ở
một số xương sườn gắn trực tiếp vào xương ức gọi là xương sườn thật.
Những xương sườn có phần sụn không gắn vào xương ức mà chập vào
nhau thành vòng cung sườn gọi là xương sườn giả.
Số lượng ôi xương sườn ở trâu, bò, lơṇ . Ví dụ: Lợn: 13- 17 ôi 7- 9 ôi thật 6- 8 ôi giả Trâu, bò: 13 ôi 8 ôi thật 5 ôi giả
* Xương ức: Là một xương ơn, dài hẹp, xốp nằm ngay phía dưới
lồng ngực làm chỗ tựa cho các sụn sườn. Xương ức nối với nhau bởi các
ốt ức. Giữa các ốt có sụn liên ức. Số ốt ức thay ổi tùy theo loài ộng vật
(lợn 6 ốt, trâu, bò, dê 7 ốt). Xương ức chia thành 3 vùng: -
Vùng cán ức: Đốt ầu tiên, dài, tròn có một mũi nhọn bằng sụn. -
Vùng thân ức: Do nhiều ốt ghép lại. -
Vùng sụn mũi kiếm: Là ốt ức cuối cùng dài hẹp, bằng sụn mỏng như lưỡi kiếm. 25 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 2.5: Xương sườn trâu bò
1. Mỏm gai ốt lưng số 1
2. Mỏm gai ốt lưng số 13
3. Tám xương sườn thật 4. Năm xương sườn giả 5. Đốt cổ 7.
Hình 2.6: Các cơ quan nội tạng bò (nhìn bên trái) 1. Bọng ái 2. Sừng tử cung 3. Dây chằng rộng 4. Thận trái 5. Xương sườn 13 6. Lá lách 7. Mặt hoành phổi trái 8. Phổi trái 9. Tim 10. Dạ cỏ 26 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 2.7: Các cơ quan nội tạng bò (nhìn bên phải) 1. Cơ hoành 2. Dạ múi khế 3. Túi mật 4. Tá tràng 5. Ruột non 6. Manh tràng 7. Phổi phải 8. Xương sườn 12 9. Gan 10. Tụy tạng 11. Kết tràng gấp 12. Bọng ái 13. Trực tràng 14. Âm ạo 2.2.3. Xương chi
a. Xương chi trước (xương tay)
* Xương bả vai: Ở gia súc xương bả vai không khớp với xương
sống. Nó dính vào thân nhờ cơ và tổ chức liên kết. Xương bả vai của hầu
hết các loài gia súc ều giống nhau là dẹp, phía trên rộng có vành sụn, mặt
ngoài có sống hay còn gọi là mỏm gai. Có hai hố trước gai và sau gai. Xương
bả vai chếch từ trên xuống, từ sau ra trước. Phía dưới xương có khớp hõm.
* Xương cánh tay: Thuộc loại xương dài, ầu trên to nối với xương
bả vai tại khớp hõm. Đầu dưới nhỏ hơn và khớp với xương cẳng tay. Xương
cánh tay chếch từ trên xuống dưới từ trước ra sau.
* Xương cẳng tay: Gồm 2 xương
+ Xương quay nằm phía trước, to và hơi dẹt.
+ Xương trụ nằm phía sau và hơi lệch ra ngoài nhỏ hơn xương quay . Đầu trên
xương trụ to, có u cùi chỏ, ầu dưới nhỏ hơn.
* Xương cổ tay (xương cườm): Gồm nhiều xương ngắn xếp thành
những hàng không ều. Lợn có 8 xương; bò, trâu có 6 xương.
* Xương bàn tay: Hình dạng và số lượng thay ổi tùy loài. Lợn 4
xương, trâu bò 1 xương. 27 lOMoAR cPSD| 41632112
* Xương ngón tay: Gồm những ốt xương xếp thành hàng dọc . Ở
lơn ̣ 2 ngón chính có 3 ốt, 2 ngón phụ có 2 ốt. Trâu bò, hai ngón chính có
3 ốt, 2 ngón phụ từ 1- 2 ốt.
b. Xương chi sau (xương chân)
* Xương chậu: Gồm 2 xương chậu phải và trái khớp với nhau bởi khớp háng.
Phía trên xương chậu nối với xương sống vùng khum.
Mỗi xương chậu do 3 xương hợp thành. Xương cánh chậu ở phía trước có
mỏm hông và mỏm háng. Xương ngồi ở phía sau có u xương ngồi. Xương háng ở
phía dưới. Ba xương này dính lại với nhau.
Xương chậu còn có hõm khớp chén (còn gọi là khớp ổ cối) và lỗ bịt.
Xương chậu hợp với xương khum tạo thành xoang chậu.
* Xương ùi: Là một xương dài, ầu trên nối với khớp ổ cối tạo thành khớp
chậu ùi, ầu dưới nối với xương cẳng chân tạo thành khớp ầu gối (khớp ùi chày).
Phía trước khớp này có xương bánh chè chạy trên mặt ròng rọc của xương ùi.
Xương ùi nằm chếch từ trên xuống dưới từ sau ra trước.
* Xương cẳng chân: Gồm hai xương
+ Xương chày (xương ống quyển): Là một xương dài ầu trên to, ầu dưới nhỏ
hơn, nửa thân phía trên có tiết diện hình tam giác, nửa dưới tiết diện hơi tròn.
Xương chày nằm phía trong.
+ Xương mác (xương trâm cài): Là xương nhỏ, mỏng manh nằm phía ngoài
xương chày. Ở trâu bò xương mác bị thoái hoá. Ở lợn xương mác dài tương ương xương chày.
* Xương cổ chân (xương gót): Gồm những xương ngắn xếp thành những
hàng không ều nhau. Ở lơn có 7 xương, trâu bò có 5 xương.̣ * Xương bàn
chân: Giống xương bàn tay.
* Xương ngón chân: Giống xương ngón tay. 2.3. KHỚP XƯƠNG 2.3.1. Khái niệm
Khớp xương là chỗ hai ầu xương nối tiếp nhau. 2.3.2. Phân loại khớp
Căn cứ vào ặc iểm cấu tạo và hoạt ộng, người ta chia khớp xương ra thành 3 loại.
+ Khớp bất ộng: Là khớp không cử ộng ược. Khi con vật còn non, các mặt
khớp nối với nhau bằng mô sợi hay mô sụn. Khi con vật trưởng thành, các mô sụn
bị cốt hoá và trở thành khớp hàn (bất ộng). Khớp bất ộng có ở vùng mặt, vùng sọ.
+ Khớp bán ộng: Là khớp có cử ộng giới hạn. Ví dụ: Khớp giữa các ốt sống, khớp háng. 28 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Khớp toàn ộng: Có cử ộng khá rộng rãi về mọi hướng . Ví dụ: Khớp ùi chày,
khớp ổ cối, khớp bả vai cánh tay.
2.3.3. Cách gọi tên khớp
Tùy theo hình dạng, cấu tạo và theo sự hoạt ộng của khớp xương ể người ta
gọi tên khớp xương như khớp lưỡi cày, khớp răng cưa, khớp ùi chày. Trong ó khớp
toàn ộng ược gọi tên cả hai 2 xương, xương ít cử ộng ược ọc trước, xương cử ộng
nhiều ọc sau. (Ví dụ khớp chậu ùi là khớp nối giữa xương châu vạ ̀ xương ùi, trong
ó xương châu cự ̉ ông ı ̣ t hơń ) 2.3.4. Cấu tạo khớp
* Khớp bất ộng, 2 xương liên kết với nhau theo kiểu răng cưa hay kiểu lưỡi cày.
Hình 2.8: Khớ p bất ông dạ ng răng cưạ , lưỡi cày, cái nêm
* Khớp bán ộng: Mặt khớp phẳng và nối với nhau qua trung gian ĩa
sụn. Khớp ược giữ bởi dây chằng quanh khớp.
* Khớp toàn ộng: Được cấu tạo ảm bảo cho khớp cử ộng dễ dàng gồm 29 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 2.9: Cấu tao khợ ́ p toàn ông̣ Cấu tạo khớp ầu gối
21. . Xương ùiXương bánh chè 3. Dây chằng chè trong
4. Dây chằng chày chè giữa 5. Xương chày 6. Dây chằng ùi chày
7. Dây chằng chày chè ngoài 8. Gân cơ dài rộng
Hình 2.10: Mặt trong khớp và mặt ngoài khớp
+ Sụn khớp: Bao bọc hai ầu xương gặp nhau, thuộc loại sụn trong, mặt ngoài
sụn khớp trơn láng ể dễ dàng trượt lên nhau. Hình dạng sụn khớp ở hai ầu xương
thường tương ứng phù hợp với nhau. Đôi khi sụn tương ứng không hoàn toàn, khi
ấy ở khớp sẽ có ĩa sụn chêm chen giữa sụn khớp. Nhiệm vụ của sụn chêm là làm
giảm ma sát ở ầu khớp. + Bao khớp: Gồm hai lớp -
Lớp ngoài: Cấu tạo bởi mô sụn. -
Lớp trong: Mỏng, chứa nhiều mạch máu còn gọi là bao hoạt dịch.
Bao hoạt dịch tiết chất dịch nhờn ể làm trơn giúp khớp cử ộng dễ dàng.
+ Dây chằng: Gồm những dây bằng mô sợi rất chắc chắn nối hai ầu xương
lại với nhau, nhằm giữ cho hai ầu xương khỏi trật ra ngoài. Khi bị trật khớp tức là
sụn hai ầu khớp xương lệch nhau. Khi bị bong gân là bị giãn dây chằng khớp xương. 2.4. HỆ CƠ
Trong cơ thể có 3 loại cơ. 30 lOMoAR cPSD| 41632112
Cơ trơn tham gia vào thành phần cấu tạo các nội tạng và mạch máu. Cơ
tim cấu tạo thành quả tim.
Cơ vân liên hệ với xương làm thành cơ quan vận ộng. Cơ vân thường gắn
trực tiếp hay gián tiếp vào xương nên còn gọi là cơ xương. 2.4.1. Cơ vân
a. Đại cương về cơ vân
Cơ vân bao phủ phần lớn bộ xương, giữ vai trò quan trọng trong sự ịnh hình
cơ thể con vật. Cơ vân là ối tương rất quan trọ ng trong sạ ̉n xuất sản phẩm chăn
nuôi (thịt hay cơ vân là sản phẩm chınh́ ).
Loại cơ này thường có màu ỏ và có hình dạng thay ổi tùy vị trí sắp xếp . Cơ
vân có hình thoi còn gọi là cơ dài thường gặp ở các chi. Cơ vân có hình dạng dẹp
gọi là cơ rộng, phủ lên mặt ngoài phần bụng, ngực; cơ hoành ngăn cách xoang
bụng – ngực. Có thể là cơ ngắn như cơ gian sườn, có thể là cơ vòng phân bố ở các
lỗ tự nhiên. b. Cấu tạo cơ vân
* Cấu tạo ại cương: Cắt ngang bụng một cơ vân hình thoi. Bên ngoài là
bao cơ là màng liên kết phân vách vào trong chia cơ thành nhiều ngăn. Mỗi ngăn
chứa nhiều bó sợi cơ. Mỗi bó sợi cơ do nhiều sợi cơ hợp thành. Ở cơ có nhiều
mạch máu và dây thần kinh i tới.
Tế bào cơ vân có hình trụ tròn, ường kınh ́ ( ) = 40 - 50 , dài từ 4 –5cm. * Cấu tạo tế bào cơ vân:
+ Ngoài cùng là màng liên kết bao bọc.
+ Cơ tương (tế bào chất của cơ): Trong cơ tương có nhiều glycozen. Phần
lớn cơ tương ã phân hoá thành những sợi nhỏ gọi là tơ cơ , tơ cơ hợp lai thành ̣
bó. Mỗi tơ cơ có cấu tạo bởi các sợi nhỏ hơn là sợi myosin và sợi actin.Sợi myosin
dày, sợi actin mỏng manh. Chính do sự sắp xếp của 2 sợi nhỏ này làm cho tơ cơ có
ĩa sáng và ĩa tối (tạo thành vân).
+ Nhân nằm ở sát màng tế bào.
* Thần kinh của cơ: Mỗi sợi cơ nhận ược một sợi thần kinh vận ộng, chỗ
thần kinh i vào gọi là bản vận ộng. c. Thành phần hóa học của cơ vân Gồm hai thành phần chính: Nước 75 – 80%
Vật chất khô 20 – 25%, bao gồm:
Protit: actin, myosin, myoglobin. Gluxit: glycozen, glucoza. Các loại muối khoáng.
Các hợp chất khác như ADP, ATP.
Thành phần hóa học của cơ vân cũng thay ổi tùy theo tuổi, tình trạng sức
khỏe và thời gian làm việc. d. Đặc tính sinh lý cơ vân 31 lOMoAR cPSD| 41632112
Cơ vân giúp gia súc có năng lực chủ ộng vận ộng cơ ầu, mình và bốn chân.
Cơ vân co bóp tùy ý và theo sự iều khiển của hệ thống thần kinh não tủy (thần kinh ộng vật).
Ngoài ặc tính sinh lý của một tế bào sống , nó còn có thêm các ăc tı̣ nh ́ sau: Tính àn hồi
Khi cơ bị kéo nó dài ra, khi hết kéo nó trở lại vị trí ban ầu. Nhưng tính àn hồi
của cơ không hoàn toàn tỉ lệ thuận với lực kéo. Nghĩa là khi kéo cơ với một lực quá
lớn cơ sẽ bị ứt hoặc không thể trở lại vị trí cũ. Tính cường cơ
Khi cơ nghỉ, cơ vẫn co rút nhẹ, ó là tính cường cơ. Tính cường cơ là do dây
thần kinh vận ộng iều khiển. Nhờ ặc tính này ộng vật giữ ược dáng iệu và duy trì thân nhiệt. Tính chịu kích thích
Cơ khi bị kích thích sẽ phản ứng bằng cách co rút. Đó cũng còn gọi là tính
cảm ứng, tức là cơ chuyển từ trạng thái yên nghỉ sang trạng thái hưng phấn. Hai
iều kiện ủ ể cơ co bóp:
Tác nhân kích thích có cường ộ tối thiểu nhất ịnh.
Thời gian tác ộng ủ ể cơ co bóp.
Các tác nhân kích thích có thể là:
- Kích thích cơ học: Sự châm, chích, va ập… - Kích thích nhiệt: Sự thay ổi nhiệt ộ.
- Kích thích hoá học: Các hóa chất như axit loãng, kiềm loãng. - Kích thích iện.
- Kích thích sinh lý: Cảm giác, thị giác, thính giác tiếp nhận ược. Các hình thức co rút của cơ *Co rút ơn
Khi kích thích cơ một lần, nó phản ứng lại bằng một lần co cơ. Biểu diễn trên
ồ thị, co rút ơn gồm ba oạn. C A B H D E
Hình 2.11: Đường biểu diễn của co rút ơn
Đoạn AB: Là thời gian tiền phát, tức là thời gian từ lúc cơ bị kích thích cho ến khi bắt ầu co rút. 32 lOMoAR cPSD| 41632112
Đoạn BC: Là thời gian cơ co.
Đoạn CD: Là thời gian cơ duỗi.
Đoạn CH: Là biên ộ co duỗi của cơ. * Co rút không hoàn toàn
Nếu kích thích liên tiếp vào lúc cơ ang duỗi thì cơ sẽ co trở lại và co nhiều
hơn trước, do ó ường biểu diễn là một hình răng cưa lên dốc cho ến biên ộ cực ại
thì nó là một ường ngang gợn sóng cho ến khi xuất hiện sự mệt mỏi.
Hình 2.12: Đường biểu diễn của co rút không hoàn toàn * Co cứng hoàn toàn
Nếu kích thích liên tiếp vào lúc cơ ang co thì cơ sẽ tiếp tục co ngắn lại mà
không kịp duỗi, do ó ường biểu diễn là một ường dốc cho ến biên ộ cực ại thì chạy
ngang cho ến khi xuất hiện sự mệt mỏi. Có khi co cứng một vài cơ (ví dụ khi bị
chuột rút), có khi co cứng nhiều cơ (ví dụ khi bị uốn ván). A
Hình 2.13: Đường biểu diễn của co rút hoàn toàn A-B e. Sự mệt mỏi của cơ
Khi cơ hoạt ộng nhiều thì cơ bị mỏi vì cơ ã dùng hết các chất dinh dưỡng, ồng
thời sinh ra các chất như axit lactic, CO2… tích lũy lại trong cơ.
C6H12O6 2 C3H6O3 + năng lượng (Q)
Chính axit lactic tích tụ trong cơ làm ông ặc các protein của cơ nên các sợi
cơ cứng lại vì thế cơ co rút yếu. Muốn cơ phục hồi phải cho cơ thể nghỉ ngơi hay
xoa bóp ể có ủ thời gian mang O2 và glucoza ến cho cơ và thải chất bã i.
g. Nguồn gốc năng lượng cơ 33 lOMoAR cPSD| 41632112
Khi cơ co rút sẽ sinh ra năng lượng dưới ba hình thức: Công, nhiệt và iện
năng. Năng lượng cơ có ược là do sự oxy hóa các chất dinh dưỡng trong cơ. Sự
biến ổi những hợp chất này thành những chất ơn giản ể lấy năng lượng gồm nhiều
phản ứng phức tạp. Ví dụ: Thủy phân glycogen thành glucoza.
Glucoza bị oxy hóa thành CO2 + H2O + năng lượng (Q). ¼ năng lượng trên dùng ể co rút, ¾ ể sinh nhiệt.
f. Sự phân bố một số cơ vân trên cơ thể gia súc
Hình 2.14: Phân bố một số cơ trên cơ thể lợn Hình 2.15: Vị trí một số cơ vân trên cơ thể trâu bò 2.4.2. Cơ trơn Còn gọi là cơ nội vì nó tạo nên phần lớn các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Cơ trơn thường có màu trắng, 1. Cơ thang 13. Cơ chày trước không có 2. Cơ thang phần lưng 14. Cơ răng cưa lớn vân.
3. Cơ căng cân mạc cẳng tay 15. Cơ duỗi ngón Cơ trơn cấu tạo 4. Cơ lưng to
16. Cơ duỗi trước bàn bằng những 5. Cơ răng cưa nhỏ sau 17. Cơ ức ầu sợi cơ trơn (tế 6. Cơ chéo bụng ngoài
18. Cơ tam ầu cánh tay ( ầu ngoài) bào 7. Cơ căng cân mạc ùi
19. Cơ tam ầu cánh tay ( ầu dài) cơ trơn) có hình 8. Cơ mông trung 20. Cơ chũm cánh tay thoi dài từ 9. Cơ mông nông 21. Cơ gò má 20 – 50 , ường 10. Cơ nhị ầu ùi 22. Cơ hàm kính 11. Cơ bán cân 23. Cơ lệ chỗ lớn là 20 . 12. Cơ duỗi ngón 24. Cơ vòng mi
Cơ trơn có ở các cơ quan, bộ phận sau: 34 lOMoAR cPSD| 41632112 - Ống tiêu hóa. -
Ống khí quản (nối các vòng sụn). -
Ống sinh dục, ống dẫn tiểu. -
Mạch máu ( ộng mạch, tĩnh mạch) và mạch lâm ba. Cơ trơn còn
nằm rải rác quanh các tổ chức liên kết, quanh tuyến vú, tuyến mồ hôi.
Hoạt ộng của cơ trơn: Chịu sự iều khiển của hệ thống thần kinh giao cảm và ối giao cảm.
Cơ trơn co bóp chậm và không tùy ý . Vì co bóp chậm nên các chấn ộng cơ lan
truyền từ từ, tạo thành nhu ộng.
Cơ trơn có khả năng căng thẳng ồng thời có khả năng thay ổi trương lực vì
thế một số bộ phận có thể ở trạng thái căng ầy hoặc trống rỗng, teo lại. Ví dụ: Cơ
trơn dạ dày, bàng quang lúc co, lúc giãn thực hiện chức năng dự trữ. 2.4.3. Cơ tim
Cơ tim có màu ỏ, nó cấu tạo nên thành quả tim. Cơ tim cấu tạo bởi các sợi
cơ tim. Mỗi sợi cơ tim cũng có nhiều các tơ cơ, tạo thành ĩa sáng tối như cơ vân
nhưng không rõ ràng bằng cơ vân.
Sinh lý: Cơ tim co bóp tự ộng nhờ các nút thần kinh tự ộng nằm trong tim (nút
Keifh- Flack, nút nhĩ thất Ashoff- Tawara)
Cơ tim co bóp nhanh, theo nhịp và không tùy ý.
Ở cơ tim không có sự rung cơ hoàn toàn nghĩa là khi ang co, cơ tim không phản
ứng lại những kích thích xảy ến kế tiếp như cơ vân.
2.4.4. Ảnh hưởng của sự hoạt ộng cơ xương ối với cơ thể
Hoạt ộng, vận ộng vừa phải giúp tuần hoàn lưu thông, hô hấp iều hòa , tăng
cường tiêu hóa. Vì hoạt ộng của cơ bắp tiêu hao năng lượng (nhờ oxy hóa các chất
dinh dưỡng) nên các cơ quan tuần hoàn, hô hấp… phải tích cực hoạt ộng. Vận ộng
cơ bắp giúp cơ thể cường tráng, dẻo dai.
2.5. ĐẶC ĐIỂM XƯƠNG VÀ CƠ Ở GIA CẦM 2.5.1. Bộ xương gia cầm
Bộ xương gia cầm nhẹ, ít có tủy xương. Trong xương có những hốc thông với túi khí. 35 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 2.16: Bộ xương gia cầm
Cột sống: Gà C13 –14 N6- 7H0K14Đ7
Vịt C14- 15 N8- 9H0K14Đ7- 8
Xương ức: Rất to vì là nơi bám của các cơ vùng cánh. Phía dưới xương ức là
mấu lưỡi hái.Ở gà xương lưỡi hái nhô ra. Ở vịt, ngỗng xương ức dẹp, hơi rộng, phẳng.
Xương sườn: Gà 7 ôi. Vịt, ngỗng 8 –9 ôi. Ở loài gia cầm giữa các xương sườn
có một nhánh phụ liên kết các xương sườn lại ể cho lồng ngực ược chắc chắn khi bay.
Xương chi trên (xương cánh)
Đai vai: Gồm 3 xương là xương bả vai, xương mỏ quạ, xương òn gánh.
Xương cánh tay: Xương này dài, trên khớp với xương bả vai, dưới khớp với xương cẳng tay. 36 lOMoAR cPSD| 41632112
Xương cẳng tay: Gồm xương quay, xương trụ.
Xương cườm: Có 2 xương.
Xương bàn tay: Có 3 xương.
Xương ngón: Có 3 ngón (1 ngón cái có 1 ốt, một ngón có 2 ốt, ngón thứ ba có 3 ốt).
Xương chi dưới (xương chân):
Xương chậu: Gồm có 3 xương là xương cánh chậu, xương ngồi, xương háng.
Hai xương háng của gà không khớp nhau mà chạy về phía sau. Khoảng cách của
hai xương này là một chỉ tiêu ể lựa chọn gà mái ẻ. Hai xương háng của vịt, ngỗng
chạy về phía sau và nối với nhau tạo thành lỗ bầu. Xương ùi.
Xương cẳng chân: Gồm 2 xương là xương chày và xương mác. Xương bàn chân.
Xương ngón chân: Gồm có 4 ngón, 3 ngón chính phía trước và 1 ngón phụ phía sau. 2.5.2. Hệ cơ gia cầm -
Cơ ngực: Phát triển nhất vì giúp cánh hoạt ộng. Trọng lượng cơ ngực
bằng toàn bộ các cơ khác cộng lại. Ở gà và gà tây cơ ngực màu trắng. Ở thủy cầm và
loài chim bay cơ ngực có màu nâu ỏ vì nó hoạt ộng nhiều nên lượng máu lưu thông nhiều. -
Cơ chân: Các cơ ở chân cũng phát triển ể i bới mồi hoặc ậu . Đầu
dưới của cơ này có gân dài . Gân của cơ chi dưới bị hóa xương . Gân kém mềm dẻo,
nhưng khá cứng và khỏe. -
Cơ dưới da: Các cơ này mỏng, giúp cử ộng của lông. -
Các cơ khác: Phân bố khắp cơ thể giúp hoạt ộng các cơ quan trong cơ thể. Câu hỏi ôn tâp̣
1. Cho biết các nhân tố ảnh hưởng ến sư phạ
́t triển của xương và những
ứng dụng trong thực tế.
2. Bô xương gia sụ ́c gồm những phần nào ? Trình bày cấu tạo chung của xương thân.
3. Có những loai khợ ́p xương nào? Trình bày cấu tạo khớp xương toàn ộng.
4. Trình bày ặc tính sinh lý của cơ vân. 5. Bô xương gia cầm cọ
́ những ăc iệ ̉m gı khà ́c biêt so vợ ́i bô xương gia sụ ́c? 37 lOMoAR cPSD| 41632112 Chương 3 BÔ MẠ ́Y THẦN KINH Mục tiêu: -
Hiểu ược hệ thần kinh có vai trò chỉ ạo trong toàn bộ hoạt ộng của cơ thể. -
Hiểu ược cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ương. Hiểu sự liên
hệ giữa thần kinh trung ương với thần kinh ngoai biêṇ . -
Hiểu ược cấu tạo, chức năng sinh lý của hệ thần kinh thực vật. Mối liên
hệ giữa hai bộ phận thần kinh giao cảm và thần kinh ối giao cảm. -
Biết cách ứng dụng các hoat ộ
ng thần kinh trong thực tế chăn nuôi thú ỵ .
Phần 1: GIẢI PHẪU BÔ MẠ ́Y THẦN KINH
Người ta phân chia hệ thần kinh thành hai phần chính.
Hệ thần kinh não tủy: Phần này liên quan ến chức năng vận ộng, nó iều khiển
sự hoạt ộng của các cơ vân và một số cơ quan khác trong cơ thể.
Hệ thần kinh thực vật: Điều khiển sự hoạt ộng của các cơ quan dinh dưỡng.
Sự phân chia như trên có tính chất tương ối vì hai hệ thần kinh trên có liên
hệ với nhau rất mật thiết. Trong phần trung ương của hệ não tủy cũng có những
trung khu thần kinh thực vật. Cả hai bộ phận ều chịu sự iều khiển chung của vỏ ại
não vì nó luôn luôn tác ộng liên hệ lẫn nhau một cách thống nhất.
3.1. GIẢI PHẪU HỆ NÃO TỦY 3.1.1. Thần kinh trung ương a. Tủy sống Vị trí, hình thái
Tủy sống giống như một dây thừng màu trắng ngà, nằm trong cột sống, kéo
dài từ sát lồi cầu chẩm ến ốt xương khum cuối cùng. Tủy sống có 2 chỗ hơi phình
ra gọi là phình cổ hay phình hông ứng với nơi phát ra dây thần kinh i về tứ chi.
Giữa tủy sống có ống chạy dọc gọi là ống tủy.
Dọc theo hai bên tủy sống phát ra những ôi dây thần kinh tủy, tương ứng với mỗi ốt xương sống.
Tận cùng của tủy sống phát ra có các nhánh thần kinh gọi là chùm thần kinh uôi ngựa.
Mặt lưng tủy sống có rãnh giữa lưng.
Mặt bụng có rãnh bụng. Ngoài ra còn rãnh bên.
Cấu tạo tủy sống: Cắt ngang tủy sống có hai loại chất. 38 lOMoAR cPSD| 41632112
Chất xám: Ở trong, có hình chữ H. Hai sừng lưng nhỏ, hai sừng bụng to.
Sừng lưng nối với rễ lưng, sừng bụng nối với rễ bụng.
Chất trắng: Ở ngoài. Lớp chất trắng nằm ở giữa các rãnh gọi là dây. Mỗi bên có 3 nhóm dây.
Nhóm dây lưng: Nằm giữa rãnh lưng và rãnh bên lưng.
Nhóm dây bụng: Nằm giữa rãnh bụng và rãnh bên bụng.
Nhóm dây bên: Nằm giữa rãnh bên lưng và rãnh bên bụng.
Hình 3.1: Cắt ngang tủy sống gia súc 1. Rãnh giữa tủy
2- 2’. Rễ lưng (rễ cảm giác)
3- 3’. Rễ bụng (rễ vận ộng) 4- 4’. Hạch gai 5. Rãnh giữa trước 6. Ống giữa tủy sống 7- 7. Sừng trước 8. Sừng sau 9. Mép xám
10. Mép trắng 11. Sừng bên b. Não bộ
Não bộ nằm trong hộp sọ. Trọng lượng não ở bò là 380 – 700 g. Trọng lượng
não bộ lợn (lơṇ ) = 100 – 160g. Não bộ chia thành 5 phần: - Hành tủy - Tiểu não - Não giữa - Não trung gian - Đại não 39 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 3.2: Cấu tạo não bổ dọc Hành tủy
Vị trí hình thái: Hành tủy là phần sau cùng của não bộ, nối trực tiếp với tủy
sống. Hành tủy nằm trong hộp sọ, ngang mức lồi cầu chẩm, có hình dáng gần giống củ hành.
Cấu tạo: Chất trắng nằm ở ngoài, chất xám nằm ở trong. Trong chất xám có
nhiều nhân xám thần kinh là trung tâm iều hòa các hoạt ộng có tính chất sinh
mệnh như hô hấp, tuần hoàn, bài tiết… có trung tâm iều hòa các phản xạ có tính
chất bảo vệ như ho, hắt hơi. Do ó sự tổn thương ở hành tủy có thể dẫn ến chết. Tiểu não
Vị trí, hình thái: Tiểu não nằm phía trên và che bớt một phần hành tủy. Tiểu
não có 3 thùy. Thùy ở giữa có nếp ngang giống như con nhộng nên còn ược gọi là
thùy nhộng hay thùy giun. Hai thùy bên (hai bán cầu tiểu não) cân ối hai bên.
Cấu tạo: Tiểu não có chất xám ở ngoài , chất trắng ở trong . Chất xám có một ıt nếp nhăń . Não trung gian
Gồm cầu não, cuống não, củ não sinh tư.
Cầu não: Nằm chắn ngang phía trước hành tủy và phía dưới tiểu não. Cấu tạo
chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong.
Cuống não: Là một ôi cân xứng hình chữ V. Nó nằm dưới bán cầu ại não. Có
cấu tạo bởi chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong. Bên trong chất xám có những
nhân phát ra dây thần kinh.
Củ não sinh tư: Nằm phía sau ồi thị. Nó gồm 4 củ lồi xếp thành hai hàng ối
xứng: hai củ trước to, hai củ sau bé. Cấu tạo bởi hai chất: chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài. Não giữa
Gồm khâu não ( ồi thị) và hạ khâu não (dưới ồi), tuyến tùng, tuyến yên.
Khâu não là một khối chất xám lớn, hình bầu dục tiếp giáp với bán cầu ại
não. Hạ khâu não nằm dưới bán cầu ại não. 40 lOMoAR cPSD| 41632112
Tuyến tùng: Nằm trên ồi thị còn gọi là mấu não trên. Nó nằm lọt vào hai củ não trước.
Tuyến yên: Còn gọi là mấu não dưới, nằm dưới gò thị, lọt trong hõm yên của xương bướm. Đại não
Gồm hai bán cầu lớn ngăn cách nhau bởi một rãnh là rãnh liên bán cầu. Rãnh
này sâu. Mặt ngoài bán cầu ại não có nhiều khe, rãnh, nếp nhăn chia bề mặt bán
cầu ra làm nhiều thùy có chức năng riêng: thùy trán, thùy ỉnh, thùy chẩm, hai thùy thái dương. Cấu tạo: -
Chất xám ở ngoài làm thành vỏ ại não. Lớp này có nhiều nếp nhăn.
Ở ộng vật càng cao cấp thì số nếp nhăn càng nhiều hơn và nhăn sâu hơn. Lớp
vỏ ại não là bộ phận ặc biệt quan trọng của não vì là nơi có nhiều bộ phận phân
tích hợp lại, là cơ sở vật chất của hoạt ộng cấp cao của thần kinh, là cơ quan
iều hòa tối cao mọi hoạt ộng của cơ thể. -
Chất trắng ở trong cấu tạo bởi các sợi thần kinh có vỏ myelin. 1. Thùy trán 2. Rãnh Rollando 3. Rãnh chữ thập 4. Thùy ỉnh 5. Rãnh liên ỉnh 6. Khe liên bán não 7- 15 Thùy chẩm 8. Thùy bên tiểu não
9. Thùy giữa tiểu não (thùy giun) 10. Bó Buordach 11. Rãnh giữa sau 12. Hồi não Sylvius 13. Hồi não ngoài Sylvius 14. Rãnh dọc 15. Hồi dọc 16. Hồi ngoài dọc
Hình 3.3: Não trâu bò nhın mằ t trên xuộ ́ng
3.1.2. Thần kinh ngoại biên
Các dây thần kinh não tủy có nhiệm vụ liên lạc giữa các cơ quan cảm giác, vận
ộng và các tuyến tới trung khu thần kinh.
Dây thần kinh ngoại biên gồm 2 loại là dây thần kinh tủy sống và dây thần kinh não.
a. Dây thần kinh tủy sống
Xuất phát từ tủy sống gồm có các ôi dây như sau: 41 lOMoAR cPSD| 41632112
Bảng 3.1: Dây thần kinh tủy sống Loài gia súc
Số ôi dây thần kinh tủy sống Trâu, bò Lợn Vùng cổ 8 8 Vùng ngực 13 14- 17 Vùng hông 6 6- 7 Vùng khum 5 4- 5 Vùng uôi 3- 4 2- 3
Mỗi dây thần kinh gồm hai rễ hợp thành. -
Rễ lưng: Nhỏ hơn, gồm các sợi dây thần kinh cảm giác, dẫn cảm
giác từ ngoài vào trung khu thần kinh ở tủy sống. Rễ lưng có hạch tủy sống. -
Rễ bụng: To hơn, gồm những sợi thần kinh vận ộng truyền
những mệnh lệnh hoạt ộng ến các phần cơ thể. b. Dây thần kinh não bộ
Xuất phát từ não bộ gồm 12 ôi, chia ra như sau:
3 ôi thuộc về các giác quan (I, II,VIII).
5 ôi vận ộng (III, IV, VI, XI, XII). 4 ôi hỗn hợp (V, VII, IX, X).
3.2. GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 3.2.1. Thần kinh giao cảm
Có chức năng chủ yếu dinh dưỡng, tức là làm tăng cường quá trình oxy hóa, quá
trình hô hấp, tăng cường hoạt ộng tim…
Hệ thần kinh giao cảm gồm có trung tâm giao cảm, hạch giao cảm, dây thần kinh giao cảm.
* Trung khu giao cảm: Nằm ở sừng bên chất xám tủy sống từ ốt sống lưng 1
ến ốt sống hông thứ 3. Từ ây xuất phát các sợi giao cảm trước hạch i tới chuỗi hạch giao cảm.
* Hạch giao cảm: Nằm dọc theo cột sống từ miền cổ tới ốt sống hông. Các
hạch này liên lạc nhau bằng các dây nối. Hạch là trung gian của dây thần kinh giao
cảm từ tủy sống i tới các cơ quan.
* Dây thần kinh giao cảm: Xuất phát từ các hạch giao cảm, khi ến gần các cơ
quan dinh dưỡng các dây thần kinh giao cảm hợp với các dây thần kinh ối giao cảm
ể thành những hệ thống phức tạp gọi là ám rối.
Các dây thần kinh i từ các vùng khác nhau:
+ Miền cổ: Từ hạch cổ trước có các nhánh i vào ồng tử mắt, tuyến lệ, tuyến
nước bọt, mạch quản vùng ầu.
Từ hạch cổ giữa, hạch cổ dưới có những nhánh i vào khí quản, phổi, tim, các mạch quản vùng ngực. 42 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Miền ngực: Từ những hạch phía trước xuất phát dây thần kinh gọi là dây
tạng lớn, nó gặp dây thần kinh não số X tạo thành ám rối mặt trời, từ ó phát nhánh
tới dạ dày, gan, lách, tuyến tụy, ruột non và mạch quản vùng tương ứng.
+ Miền hông: Phát xuất dây thần kinh giao cảm làm thành các ám rối sau:
- Đám rối treo tràng sau: Phân nhánh vào ruột già (trừ trực tràng), tinh hoàn, dương vật.
- Đám rối hạ vị: Phát ra nhiều dây phân nhánh vào trực tràng, bọng ái, cơ
quan sinh dục và mạch quản vùng chậu hông.
3.2.2. Thần kinh ối giao cảm
Có chức năng bảo vệ là chủ yếu (co hẹp ồng tử, kìm hãm hoạt ộng cơ tim…).
Thần kinh ối giao cảm gồm: Trung khu ối giao cảm, hạch ối giao cảm và dây thần kinh ối giao cảm.
* Trung khu ối giao cảm: Nằm tại ba nơi là não giữa, hành tủy và sừng bên
chất xám tủy sống vùng khum.
* Hạch thần kinh ối giao cảm: Nằm xa trung khu nhưng lại ở gần hoặc ngay
trong cơ quan mà nó iều khiển.
* Dây thần kinh ối giao cảm: Ở âu có dây thần kinh giao cảm i tới thì ở ó có
dây thần kinh ối giao cảm i tới. Có các loại dây sau:
- Dây thần kinh ối giao cảm xuất phát từ não giữa i ến cơ mi mắt, ồng tử mắt.
- Dây ối giao cảm xuất phát từ hành tủy dẫn ến tuyến lệ, tuyến nước bọt
dưới hàm, dưới lưỡi, dưới tai ến tim, phổi, dạ dày, gan, tụy tạng, ruột non, thận. -
Dây thần kinh ối giao cảm vùng khum dẫn ến trực tràng, bàng quang và cơ quan sinh dục. Phần 2: SINH LÝ BÔ MẠ ́Y THẦN KINH 3.3. SINH LÝ HÊ NÃO TỤ ̉ Y 3.3.1. Sinh lý tủy sống
Tủy sống có hai chức năng sinh lý, ó là:
* Trung khu thần kinh iều khiển các phản xạ:
Chất xám tủy sống là trung khu của các cử ộng không tự ý gọi là phản xạ.
Khi có một kích thích, cơ thể phản ứng tức thời bằng cách co cơ. Ví dụ như khi ạp
phải inh con vật co phắt chân lên. Chính nhờ có phản xạ mà con vật mới thích ứng
ược với các iều kiện hoặc phản ứng nhanh trong nhiều trường hợp.
Phản xạ ược thực hiện theo một ường nhất ịnh gọi là cung phản xạ. Cung phản xạ gồm có:
+ Bộ phận nhận cảm: Lưỡi, da…
+ Đường truyền vào: Là sợi dây thần kinh cảm giác qua rễ lưng. 43 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Trung ương: Là tủy sống hoặc não bộ, tiếp nhận kích thích và truyền lệnh áp ứng.
+Đường truyền ra: Là sợi dây thần kinh vận ộng truyền lệnh áp ứng ến bộ phận áp ứng qua rễ bụng.
+ Bộ phận áp ứng: Là cơ hoặc tuyến.
Chất xám tủy sống là trung khu phản xạ. Gồm các trung khu: -
Trung khu cơ hoành ở ốt sống cổ 3- 4. -
Trung khu cơ chi trước ở ốt ngực số 1 (ở bò), số 2 (ở lợn). -
Trung khu cơ ngực, lưng, bụng… ở ốt ngực thứ 3 trở về sau. -
Trung khu cơ chi sau ở vùng hông khum. -
Trung khu tiết mồ hôi và vận mạch ở vùng ngực. -
Trung khu thải phân, nước tiểu, cương cứng dương vât và phóng tinh ở ̣ vùng khum.
* Chức năng dẫn truyền:
Những luồng xung ộng thần kinh kích thích qua rễ lưng dẫn ến tủy sống sau ó
ược truyền lên vỏ ại não (qua các bó sợi chất trắng của tủy sống).
Sau khi vỏ ại não phân tích, tổng hợp và ra lệnh áp ứng, luồng xung ộng áp
ứng ược truyền về tủy sống rồi theo sợi thần kinh vận ộng qua rễ bụng ến các bộ phận áp ứng.
Hình 3.4: Sơ ồ cung phản xa ̣ 3.3.2. Sinh lý não bô ̣ a. Sinh lý hành tủy
Hành tủy có 2 chức năng: 44 lOMoAR cPSD| 41632112 *
Chức năng dẫn truyền: Do chất trắng ảm nhiệm. Hành tủy dẫn truyền
luồng thần kinh cảm giác và vận ộng. Xung ộng từ tủy sống lên não hoặc từ não
ến tủy sống ều qua hành tủy. *
Chức năng hành tủy là trung khu thần kinh: Do chất xám của hành tủy ảm nhiệm.
Hành tủy là trung khu của các phản xạ iều khiển các cơ quan dinh dưỡng.
+ Trung khu hô hấp: Điều hòa mọi hoạt ộng hô hấp.
+ Trung khu chế ngự tim: Làm giảm nhịp tim.
+ Trung khu bài tiết: Gồm trung khu bài tiết nước tiểu, trung khu bài tiết nước bọt.
+ Trung khu của những phản xạ bảo vệ hoặc có tính chất sinh mệnh như:
trung khu của sự nhai, nuốt, ho, hắt hơi, ói mửa, phản xạ mí mắt (chớp mắt).
+ Trung khu làm co và giãn mạch máu.
Hành tủy có một chức phận ặc biệt quan trọng như vậy cho nên khi tổn
thương hành tủy có thể dẫn ến chết. b. Sinh lý tiểu não
Thùy giữa có nhiệm vụ giữ thăng bằng cơ thể và iều hòa các cử ộng i ứng.
Bán cầu tiểu não: Tham gia cùng hành tủy duy trì sư cường cơ ̣ ồng thời
chỉnh lý các cử ộng tự ý. c. Sinh lý não giữa
+ Vùng ồi thị: Là nơi tiếp vận các cảm giác từ tủy sống qua hành tủy lên vỏ
ại não: Tại vùng ồi thị còn có chéo thị giác là nơi bắt chéo của các xung ộng thần
kinh từ hành tủy lên não. Vì vậy các kích thích cảm giác nhận ược từ phía thân thể
bên trái ược ưa lên bán cầu não bên phải và ngược lại. Hoặc các lệnh vận ộng xuất
phát từ bán cầu ại não bên phải ược truyền xuống phía trái thân thể và ngược lại.
Vùng ồi thị còn là trung khu biểu lộ sự cảm xúc au ớn, vẻ mặt (vui, lo hay buồn).
+ Vùng dưới ồi thị: Điều hòa chức năng của hệ thần kinh dinh dưỡng và ảnh
hưởng ến sự trao ổi chất và iều hòa thân nhiệt.
+ Tuyến tùng: Có nhiệm vụ kìm hãm sự phát triển và hoạt ộng của cơ quan sinh dục quá sớm.
+ Tuyến yên: Tiết một số hormone. Đây là tuyến nội tiết ặc biệt quan trọng của cơ thể. d. Sinh lý não trung gian
Cuống não, cầu não: Trung gian chuyển tiếp xung ộng thần kinh từ dưới lên não
và từ ại não xuống phần dưới.
Củ não sinh tư: Có quan hệ với hoạt ộng của mắt và tai. Hai mấu trước liên
hệ với mắt. Hai mấu sau liên hệ với tai. e. Sinh lý ại não
Đại não là cơ quan hoạt ộng tối cao của hệ thần kinh. Sự hoạt ộng sinh lý của
nó rất phức tạp, tinh vi. 45 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Lớp vỏ ại não có khả năng ghi nhận, phân tích tổng hợp và giữ lại các tín
hiệu kích thích gọi ó là khả năng ịnh hình vỏ não (tín hiệu kích thích có thể từ ngoài
hoặc từ trong cơ thể). Ví dụ con bò có khả năng ghi nhớ ường i ăn, ường về chuồng
nếu ta thường xuyên chăn thả chúng theo con ường ó.
+ Lớp vỏ ại não cũng có khả năng phát lại, lặp lại các tín hiệu hoặc trả lời các
tín hiệu kích thích (trong một hoàn cảnh khác) gọi ó là khả năng ộng hình vỏ não.
+ Vỏ ại não ưu tiên áp ứng với kích thích có cường ộ lớn hoặc nếu không lớn
thì phải lặp i lăp lại nhiều lần.̣
Khả năng ịnh hình vỏ não và khả năng ộng hình vỏ não là cơ sở ể chúng ta
thiết lập các phản xạ có iều kiện nhằm bắt gia súc tuân theo ý muốn và phục vụ con người.
3.3.3. Mối tương quan sinh lý giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
Sự tương quan sinh lý giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
biểu hiện qua cung phản xạ. Trung ương ra lệnh, dây thần kinh làm nhiệm vụ dẫn
truyền xung ộng theo dây thần kinh cảm giác, dây vận ộng và cuối cùng bộ phận
áp ứng thực hiện chức năng theo lệnh trung ương.
Trường hợp gây tê cục bộ ể phẫu thuật gia súc ta cắt ứt ường liên hệ giữa
ngoại biên và trung ương, làm gia súc mất phản xạ áp ứng khi ta phẫu thuật.
Trường hợp gây mê ta làm ức chế thần kinh trung ương vì thế cũng không
có phản xạ áp ứng khi bị kích thích.
Tương quan giữa não bộ và tủy sống: Não bộ iều khiển toàn bộ hoạt ộng
của cơ thể, là trung ương thần kinh cấp cao. Tủy sống là trung ương thần kinh cấp dưới. 3.4. SINH LÝ HÊ THẬ ̀ N KINH THƯC VẬ Ṭ
Hệ thần kinh giao cảm và ối giao cảm hoạt ộng có vẻ như ối kháng nhau.
Nhưng chính sự mâu thuẫn này làm cho hoạt ộng của các cơ quan mà chúng iều
khiển trở nên cân bằng. Hoạt ộng của hệ thần kinh thực vật có tác dụng iều hòa
sự hoạt ộng của mỗi cơ quan ăn khớp với nhau trong công tác chung. Cụ thể: Tim:
Hệ giao cảm làm tăng nhịp tim.
Hệ ối giao cảm làm giảm nhịp tim. Mạch máu:
Hệ giao cảm làm co mạch.
Hệ ối giao cảm làm giãn mạch. Ống tiêu hóa:
Hệ giao cảm làm giảm nhu ộng của dạ dày, ruột.
Hệ ối giao cảm làm tăng nhu ộng.
Tuyến nước bọt: Hệ giao cảm làm giảm sự chế tiết.
Hệ ối giao cảm làm tăng sự chế tiết. Mắt:
Hệ giao cảm làm giãn ồng tử. 46 lOMoAR cPSD| 41632112
Hệ ối giao cảm làm co hẹp ồng tử.
3.4.1. Tương quan về mặt cấu tạo giữa hệ não tủy và hệ thực vật
Hệ thần kinh thực vật có trung tâm nằm tại trung ương thần kinh não tủy (não
giữa, hành tủy và tủy sống).
Sợi dây thần kinh của hai hệ thường i song song với nhau.
3.4.2. Tương quan về mặt sinh lý giữa hệ não tủy và hệ thực vật
Giữa hệ não tủy và hệ thần kinh thực vật luôn có tác dụng liên hệ với nhau trong
một cơ thể thống nhất.
Ảnh hưởng của ý thức tâm lý (do hệ não tủy iều khiển ), có thể tác ộng ến hệ
thần kinh thực vật. Ví dụ: sự sợ hãi làm tim ập nhanh.
Con vật có thể nuốt thức ăn, thở (do hệ thần kinh thực vật) nhưng cũng có thể
không nuốt hoặc nín thở hay thở cố (do hệ não tủy).
Con vật ngửi thấy mùi thức ăn, nghe thấy tiếng ộng khi chuẩn bị bữa ăn (do hệ
não tủy) và nó tiết nước bọt (do hệ thực vật).
Tóm lại hệ não tủy và hệ thực vật luôn luôn hoạt ộng và liên quan với nhau ể cơ
thể hoạt ộng nhịp nhàng.
3.5. HỌC THUYẾT PÁP-LỐ P
Páp- lốp là nhà sinh lý học người Nga ã có rất nhiều công trình nghiên cứu
trong lĩnh vực sinh lý học. Đặc biệt ông nghiên cứu và làm sáng tỏ nhiều vấn ề về
hoạt ộng thần kinh cấp cao, trong ó có ại não. Học thuyết của ông ề cao vai trò chủ
ạo của hệ thần kinh trong hoạt ộng sống của ộng vật.
3.5.1. Một số vấn ề cơ bản trong học thuyết Páp- lốp.
a. Phản xạ không iều kiện
Phản xạ không iều kiện là phản xạ bẩm sinh hoặc phản xạ có tính chất tức
thời ể trả lời lại tác nhân kích thích. Phản xạ không iều kiện do chất xám tủy sống
hoặc hành tủy iều khiển. Ví dụ: Thú con mới ẻ có phản xạ mút vú. Cho miếng thịt
vào mồm, chó con tự nhiên có phản xạ tiết nước bọt.
Ở loại phản xạ này cứ có kích thích là có áp ứng không cần iều kiện gì. Ví dụ:
Bò ạp phải inh co phắt chân lên.
b. Phản xạ có iều kiện * Khái niệm:
Phản xạ có iều kiện là phản xạ ược thiết lập trong ời sống cá thể mỗi loài
ộng vật, do hai tác nhân kích thích trực tiếp và gián tiếp gần nhau ược lặp i lặp lại
nhiều lần thông qua vỏ ại não mà phát sinh ra.
Điều kiện ở ây là tác nhân kích thích trực tiếp và gián tiếp gần nhau, lăp ̣ i, lặp lại nhiều lần.
* Tính chất của phản xạ có iều kiện:
Tạm thời, dễ bị mất i nếu không ược củng cố. 47 lOMoAR cPSD| 41632112
Phản xạ có iều kiện có liên quan mật thiết với trí nhớ vì vậy cần ến sự toàn
vẹn của vỏ ại não và cần ược luyện tập ể củng cố phản xạ này.
Bất cứ phản xạ có iều kiện nào cũng ược thành lập trên cơ sở phản xạ không iều kiện.
Ví dụ: Ta tập cho chó ăn quen một loại thức ăn nào ó, sau ó chỉ nhìn thấy
hoặc ngửi thấy mùi thức ăn quen thuộc chó cũng có phản xạ tiết nước bọt.
Hình 3.5: Thí nghiệm thành lập phản xạ có iều kiêṇ
* Phân loại phản xạ có iều kiện: có 2 loại
Phản xạ có iều kiện tự nhiên: Phản xạ ược tự thiết lập trong ời sống cá thể.
Ví dụ như gà con bắt chước mẹ i tìm mồi. Thú hoang biết tránh mưa, tránh nắng.
Phản xạ có iều kiện nhân tạo : Phản xạ ược thiết lập có sự tác ộng của con
người nhằm bắt gia súc phục vụ cho con người. Ví dụ như tập cho gia súc ực giống
nhảy giá. Tập vắt sữa bò trong iều kiện cố ịnh. Tập cho gia súc ăn uống úng giờ…
* Ý nghĩa sinh học của phản xạ có iều kiện
Điều kiện ngoại cảnh cũng như trạng thái bản thân ộng vật không ngừng
biến ổi một cách phức tạp. Nếu ộng vật chỉ nhờ vào một số phản xạ không iều kiện
có hạn sẽ không thích ứng với sự thay ổi của ngoại cảnh và bản thân. Trong quá
trình sống ộng vật thành lập ược nhiều phản xạ có iều kiện làm cho nó thích ứng
kịp thời, phong phú và hoàn thiện với sự thay ổi của iều kiện ngoại cảnh. 48 lOMoAR cPSD| 41632112
Phản xạ có iều kiện không ngừng hình thành hoặc mất i có lợi cho ộng vật.
Khi iều kiện sống thay ổi thì phản xạ có iều kiện cũ bị ức chế và thiết lập phản xạ
có iều kiện mới thích ứng với hoàn cảnh sống mới.
3.5.2. Hai quá trình cơ bản của hoạt ộng thần kinh cấp cao a. Hưng phấn
Hưng phấn là trạng thái thần kinh có khả năng áp ứng khi có kích thích.
Ví dụ: Gia súc khỏe mạnh, cho ăn thì ăn. Ta mắng con chó, nó biết cụp uôi, sợ sệt. b. Ức chế
Ức chế là trạng thái thần kinh có khả năng làm giảm hoặc tắt hẳn áp ứng khi có kích thích.
Ví dụ: Khi gia súc bị bệnh hoặc mệt, cho ăn nó không buồn ăn (không áp ứng).
Khi con chó ang ngủ, ta gọi khẽ nó không nghe thấy, không vẫy uôi.
Giấc ngủ là trạng thái ức chế toàn bộ của vỏ não. Trạng thái ức chế có khi là
ức chế tạm thời, ức chế lan tỏa hoặc ức chế toàn bộ. c. Liên hệ giữa hưng phấn và ức chế
Trạng thái hưng phấn và ức chế luôn xen kẽ nhau ảm bảo hoạt ộng thăng
bằng của hệ thần kinh . Ví dụ như khi gia súc thức , ngủ, làm việc, nghỉ ngơi ều ặn
thì cơ thể mới khỏe mạnh và sức khỏe dẻo dai.
Khi hưng phấn quá mức thì thường chuyển sang ức chế. Ví dụ: Làm việc căng
thẳng quá thường mệt mỏi, buồn ngủ.
Khi ức chế quá mức có thể chuyển qua hưng phấn. Ví dụ: Trạng thái tiền mê.
3.5.3. Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp trong chăn nuôi thú y.
Thiết lập, duy trì các phản xạ có iều kiện của gia súc có lợi cho con người.
Chăn nuôi gia súc khỏe mạnh, cho nghỉ ngơi, làm việc vừa sức.
Tiêm chích vaccine khi gia súc khỏe mạnh, tỉnh táo thì khả năng áp ứng miễn dịch cao.
Chữa bệnh bằng giấc ngủ.
Dùng thuốc an thần hoặc thuốc kích thích thần kinh trung ương trong các trường hợp cụ thể. Câu hỏi ôn tâp̣
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu taọ , chức năng sinh lý của hành tủy.
2. Trình bày cung phản xạ, cho vı dú minh họ ạ .
3. Trình bày sinh lý ại não và những ứng dụng trong thực tế chăn nuôi thú y. 49 lOMoAR cPSD| 41632112 4. Hoạt ông sinh lỵ
́ của thần kinh giao cảm và ối giao cảm có tınh chất như ́ thế nào và có tác dung gı ̣ ? ̀
5. Phản xạ là gì? Nêu các ứng dung thiết lậ p cạ
́c phản xa cọ ́ iều kiên trong chăn ̣ nuôi.
6. Phản xạ có iều kiện là gì ? Trình bày tính chất và ý nghĩa sinh học của phản xạ có iều kiện. Chương 4 HỆ NỘI TIẾT Mục tiêu: -
Biết và xác inh ược vị trí tuyến nội tiết trong cơ thệ̉ . -
Hiểu ược các nội tiết tố và vai trò sinh lý của nó. -
Biết sư liên hệ thống nhất giữa các tuyến nội tiết dưới sự chỉ ạo của hệ ̣ thần kinh. -
Biết sử dung̣ hoăc không sự ̉ dung nộ i tiết tố trong chăn nuôi thụ ́ y.
4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT
Các tuyến nội tiết trong cơ thể gồm: Tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến cận
giáp trạng, tuyến thượng thận, tuyến tụy và tuyến sinh dục có chức năng nội tiết.
Tuyến nội tiết là những tuyến tiết ra các kích thích tố (còn gọi là các
hormone). Hormone ược ngấm thẳng vào máu, theo máu ến các cơ quan cần thiết.
Tuyến nội tiết không có ống dẫn. Tuyến nội tiết khác với tuyến ngoại tiết là những
tuyến tiết chất tiết qua ống dẫn ến một nơi nhất ịnh. Ví dụ: tuyến nước bọt, tuyến mật.
Bản chất của hormone hầu hết là những chất hóa học, có nhiều tác dụng,
nhưng phần lớn ều là tác dụng kích thích hay chế ngự hoạt ộng của các cơ quan
liên hệ. Số lượng hormone chỉ cần rất ít.
Ví dụ: Chỉ cần 1/1000 mg adrenalin cũng ủ làm tăng lượng ường huyết của một con chó 10kg.
4.2. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ THỂ 4.2.1. Tuyến yên
a. Vị trí, hình thái, cấu tạo
Tuyến yên nằm trong lõm yên của xương bướm, còn gọi là mấu não dưới, có 4 thùy:
Hai thùy chính: Thùy trước có màu vàng, thùy sau có màu trắng. 50 lOMoAR cPSD| 41632112
Hai thùy phụ: Thùy giữa và thùy phễu . Thùy phễu rất nhỏ nằm trên gốc trụ
của tuyến yên, thấy rõ ở chó mèo.
Trọng lượng: Tuyến yên bò: 3,8g, lơṇ : 0,3g. b. Chức năng sinh lý
Tuyến yên tiết ra nhiều loại kích thích tố ảnh hưởng ến sự hoạt ộng của
nhiều cơ quan trong cơ thể và các tuyến nội tiết khác.
Kích thích tố của thùy trước
Thùy trước tiết nhiều hormone quan trọng, có ảnh hưởng ến sự phát triển
và iều hòa chức năng của các tuyến nội tiết khác. Các hormone gồm:
* STH (somato tropic hormone) còn gọi là kích thích sinh trưởng tố. Có tác
dụng chính là kích thích sự sinh trưởng của cơ thể, thông qua con ường tăng tổng
hợp protit, tăng sự phân chia, tăng sinh và biệt hoá tế bào. Thừa STH thì cơ thể
mắc chứng khổng lồ. Thiếu STH thì mắc chứng lùn bé.
* TSH (tireo stimulin hormone) còn gọi là kích giáp trạng tố. Có tác dụng kích
thích sự phát triển và hoạt ộng của tuyến giáp trạng, kích thích tuyến này tiết thyroxin.
* ACTH (adreno coctico tropic hormone) còn gọi là kích vỏ thượng thận tố.
Có tác dụng kích thích sự phát triển và hoạt ộng của tuyến thượng thận, kích thích
tổng hợp và bài tiết hormone vỏ thượng thận là glucococticoit.
* Kích dục tố GH (gonado tropic hormone).
+ Ở con cái GH gồm có các loại sau:
- FSH (Foliculo stimulin hormone) có tác dụng kích thích sự phát triển của
noãn bào, làm cho noãn bào lớn lên và hormone FSH còn kích thích noãn bào tiết
oestrogen. (FSH còn gọi là kích noãn bào tố).
- LH (Luteino stimulin hormone) còn gọi là kích hoàng thể tố . Có tác dụng
chính là kích thích sự rụng trứng của những noãn bào ã chıń . Khi tỷ lệ FSH/LH =1/3
thì trứng rụng. Khi trứng rụng LH kích thích phần sẹo còn lại thành thể vàng tiết
progesteron và duy trì sự tồn tại của thể vàng sau khi trứng rụng và sau khi trứng ược thụ tinh.
- Prolactin (kích nhũ tố): Kích thích tuyến vú phát triển và tiết sữa từ các tế
bào túi tuyến vào xoang tuyến. Prolactin hoạt ộng mạnh mẽ vào cuối thời kỳ có
thai và sau khi ẻ . Ngoài ra prolactin cũng có tác dụng kıch́ thích thể vàng tiết ra progesteron.
+ Ở con ực GH gồm có các loại sau:
- FSH (của con ực) còn gọi là kích tố tạo tinh: có tác dụng kích thích tế bào
sinh tinh trong ống sinh tinh, làm tăng hoạt lực tinh trùng. 51 lOMoAR cPSD| 41632112
- CTH (intecmedim coctico tropic hormone) còn gọi là kích tố kích tế bào kẽ
– tương ương với LH ở con cái. Tác dụng chính kích thích tế bào leydig ở tinh hoàn
tiết ra hormone sinh dục ực androgen.
Kích tố của thùy giữa tuyến yên
MSH (melano stimulin hormone). Tác dụng làm cho các hạt sắc tố trong tế
bào thượng bì từ vị trí tập trung sẽ phân tán ra trong bào tương khiến cho da từ
nhạt màu biến thành sẫm màu.
Kích tố của thùy sau tuyến yên
* Oxytoxin (còn gọi là kích tố thúc thai) tác dụng chính là gây co rút sợi cơ
trơn tử cung ể ẩy thai ra ngoài lúc ẻ. Nó còn gây co bóp cơ trơn bể sữa và ống dẫn
sữa ể thải sữa ra ngoài. Nó cũng làm co mạch máu nhỏ, nhất là mạch máu tử cung.
* Vazoprexin (còn gọi là kích tố kháng lợi niệu) tác dụng chính là tăng tái hấp
thu nước ở ống thận nhỏ, óng vai trò quan trọng trong iều hòa cân bằng nước của cơ thể. 4.2.2. Tuyến giáp trạng
a. Vị trí, hình thái, cấu tạo
Tuyến giáp trạng gồm hai thùy nhỏ nằm hai bên ầu trên khí quản, cạnh sụn
giáp trạng (từ vòng sụn 1- 3). Hai thùy ó thường có một eo nối giữa. Ở bò hai thùy
thấy rõ còn ở lợn hai thùy không rõ lắm. b. Các kích thích tố của tuyến giáp trạng *
Thyroxin: Tác dụng chính là tăng cường trao ổi chất. Đối với cơ thể
non ang lớn thì nó kích thích sinh trưởng, ối với cơ thể ã trưởng thành thì nó làm
tăng cường trao ổi cơ bản, tăng tạo nhiệt ể tạo năng lượng cho cơ thể hoạt ộng.
Thyroxin có 4 nguyên tử Iode *
Tirocanxitonin: Hormone mới ược Hirsh tìm thấy năm 1963, tác dụng
của nó là hạ canxi huyết. Ngoài ra còn làm giảm tái hấp thu Na, và Clo ở ống lượn gần.
Các tình trạng bệnh lý của tuyến giáp *
Nhược năng tuyến giáp: Có thể do thiếu TSH hoặc do thiếu Iod là
nguyên tố cần thiết ể tạo thyroxin. Suy nhược tuyến giáp trạng da sẽ dày, lông giòn
dễ rụng, cơ quan sinh dục teo nhỏ không phát triển. *
Ưu năng tuyến giáp (tuyến giáp hoạt ộng mạnh) con vật sẽ gầy mòn,
thân nhiệt lên cao, tiêu hết mỡ.
4.2.3. Tuyến phó giáp trạng (tuyến cận giáp trạng): a. Vị trí, hình thái
Tuyến cận giáp gồm 4 thùy riêng biệt, bé bằng hạt ậu xanh, nằm ở 4 bên và
dính chặt vào tuyến giáp. b. Chức năng sinh lý 52 lOMoAR cPSD| 41632112
Tiết kích thích tố cận giáp trạng là parathyroxin (tên khác là parathormone)
có tác dụng làm tăng lượng canxi và giảm phốt pho trong máu. Nếu parathyroxin
quá nhiều, xương mất dần canxi dễ bị biến dạng và dễ gãy. Nếu parathyroxin ít thì
lượng phốt pho trong máu tăng, nên tỷ lệ Ca/P biến ổi, nên sự cốt hóa xương bị rối loạn.
Tỷ lệ Ca/P ổn ịnh có ý nghĩa lớn trong việc tạo các hợp chất quan trọng của xương như Ca3(PO4)2…
4.2.4. Tuyến thượng thận
a. Vị trí, hình thái, cấu tạo
Tuyến thượng thận gồm 2 tuyến nhỏ nằm ở ầu trước hai quả thận. Tuyến
này chia làm 2 miền rõ rệt. Mỗi miền tiết một số hormone và có những chức năng
sinh lý khác nhau. Cấu tạo: Miền tủy
Miền vỏ: Gồm 3 lớp: lớp cầu, lớp dậu, lớp lưới. b. Chức năng sinh lý
* Hormone miền tủy: Tiết hai hormone chính là adrenalin (A) và noradrenalin (N).
Hai hormone này về cơ bản có những chức năng sinh lý giống nhau, chỉ khác
nhau về mức ộ tác ộng.
Ví dụ: Tăng nhịp tim, tăng tính hưng phấn và sức co bóp của tim (A mạnh hơn N).
Làm co mạch máu, tăng huyết áp (N>A).
Tăng ường huyết, kích thích phân giải glycogen ở gan, cơ thành glucoza (A mạnh, N không rõ).
Giãn ồng tử mắt, co cơ dựng lông (A>N).
* Hormone miền vỏ: Cortin có nhiều loại với tên gọi và tác dụng khác
nhau (coctizon, dezoxycocticosteron, andrococticoit). Tác dụng chính là:
- Ức chế việc hấp thụ canxi từ thức ăn qua ruột vào cơ thể.
- Duy trì lượng NaCl trong máu.
- Ở nồng ộ nhất ịnh có tác dụng tăng tổng hợp protit.
- Có khả năng kháng viêm, kháng dị ứng mạnh.
- Giúp cơ hoạt ộng mạnh bằng cách kích ộng các phản ứng hóa học ở cơ.
Miền vỏ rất cần thiết cho sự sống. Nếu cắt bỏ miền vỏ thượng thận con vật sẽ chết trong vài giờ.
4.2.5. Tuyến tụy nội tiết a.Vị trí, hình thái 53 lOMoAR cPSD| 41632112
Tuyến tụy (gồm 2 phần ngoại tiết và nội tiết) thường có hình lá hay hình rẽ
3, có màu hồng nhạt hoặc vàng nhạt, thường nằm gần tá tràng (ở bò) hay quai tá tràng (ở lợn).
Phần ảo tụy hay là phần nội tiết của tuyến tụy gồm một ám tế bào nôi ̣ tiết
nổi lên trên mặt tuyến tụy (nhìn qua kính hiển vi) như một ốc ảo, còn gọi là ảo langerhang. b. Chức năng sinh lý *
Insulin: Tác dụng làm giảm lượng ường huyết bằng cách chuyển glucoza
thành glycogen dự trữ ở gan , cơ. Cách thứ 2 là gia tăng sự oxy hóa glucoza trong tế
bào . Ngoài ra insulin còn làm gia tăng tổng hợp protit . Trong chăn nuôi trước ây người
ta ã nghiên cứu ứng dụng nó ể kích thích tăng trọng gia súc. Tuy nhiên viêc sự ̉ dung ̣
hormone trong thức ăn gia súc có thể làm tồn dư lương ̣ hormone trong sản phẩm vât
nuôị . Điều ó có thể ảnh hưởng không tốt tới người tiêu dùng nên hiên nay không cho phẹ ́p dùng nữa. *
Glucagon: Tác dụng làm tăng ường huyết (tương tự như adrenalin và
ngược lại với insulin). *
Lipocain: Mới phát hiện, còn ang ược tiếp tục nghiên cứu. Thấy rằng nếu
thiếu lipocain thì gan sẽ bị nhiễm mỡ.
4.2.6. Tuyến sinh dục nội tiết
a. Chức năng nội tiết của buồng trứng.
Buồng trứng ngoài nhiệm vụ tạo trứng còn tiết ra một số hormone sau: *
Noãn tố ơstrogen (oestrogen): Có tác dụng duy trì ặc tính sinh dục phụ thứ cấp của
con cái, kích thích sự phát dục và hoạt ộng của cơ quan sinh dục cái. * Kích tố thể
vàng progesteron: Tác dụng cùng oestrogen xúc tiến hơn nữa sự phát dục và hoạt
ộng của cơ quan sinh dục cái. Tác dụng ặc biệt của nó là làm mềm sợi cơ trơn tử
cung , tăng cường mach mạ ́u em máu ến tử cung , giữ an thai trong thời kỳ mang
thai. Ngoài ra progesteron cũng góp phần làm cho tế bào trứng không rụng nữa,
không có chu kỳ tính ở con cái.
* Relaxin có tác dụng làm giãn khớp xương háng.
b. Chức năng nội tiết của nhau thai
Nhau thai ược hình thành ngay trong thời kỳ ầu gia súc cái có thai. Bên cạnh
nhiệm vụ giữ mối liên hệ về tuần hoàn và dinh dưỡng giữa mẹ và bào thai, nó còn
có chức năng như một tuyến nội tiết.
Hormone nhau thai gồm có những chất có cấu trúc và chức năng tương tự
oestrogen và progesteron. Trong ó hàm lượng progesteron ến lúc gần ẻ thì giảm
xuống còn oestrogen thì lại tăng lên. c. Chức năng nội tiết của tinh hoàn 54 lOMoAR cPSD| 41632112
Ngoài nhiệm vụ tạo tinh trùng, tinh hoàn còn tiết một số loại hormone có
tên là androgen. Androgen gồm 3 chất trong ó có testosterone có hoạt tính mạnh nhất.
Androgen có tác dụng tạo nên ặc tính sinh dục phụ thứ cấp của con ực và
làm tăng ồng hóa protit khá mạnh.
4.3. VAI TRÒ CỦ A HÊ THẬ
̀ N KINH ĐỐ I VỚ I HÊ NỘ I TIỆ ́ T
Khi gia súc khỏe mạnh bình thường thì tuyến nội tiết hoạt ộng chế tiết bình thường.
Có cơ chế iều tiết thần kinh thể dịch ể iều hòa hoạt ộng của các tuyến nội tiết. Câu hỏi ôn tâp̣ 1. Kể tên và vi trı ̣ cá
́c tuyến nôi tiết trong cơ thệ ̉.
2. Kể tên và tác dung cụ
̉a các hormone thùy trước tuyến yên.
3. Kể tên và tác dung cụ
̉a các hormone tuyến thương thậ ṇ .
4. Kể tên và tác dụng của các hormone của tinh hoàn và buồng trứng.
5. Kể tên và tác dung cụ
̉a hormone thể vàng và nhau thai.
6. Cho vı dú mộ t vạ ̀i trường hơp trong chăn nuôi thú y phải sử dụng ̣ hormone ể iều tri bệ nḥ .
Chương 5 BỘ MÁY TIÊU HÓA Mục tiêu: -
Xác ịnh vị trí, hình thái, cấu tạo của các bộ phận trong bộ máy tiêu hoá. -
Xác ịnh ược vị trí, hình thái, chức năng sinh lý của từng bộ phận của bộ
máy tiêu hoá dưới sự chỉ ạo của hệ thần kinh. -
Áp dụng cách cho ăn uống phù hợp ặc iểm sinh lý tiêu hóa của từng loài
và từng loại gia súc, gia cầm.
5.1. CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HOÁ 55 lOMoAR cPSD| 41632112 . Gan Kết tra ng 4. Không tràng 5. Manh tràng
Hình 5.1: Bô ̣máy tiêu hóa lợn 1. Xoang miệng 2. Lưỡi 3. Tuyến dưới lưỡi 4. Tuyến dưới hàm 5. Thanh quản 6. Khí quản 56 lOMoAR cPSD| 41632112 7. Gan 8. Túi mật 9. Ống cholodoque 10. Dạ tổ ong 11. Dạ múi khế 12. Tụy tạng 13. Không tràng 14. Hồi tràng 15. Manh tràng 16. Trực tràng
17. Bong bóng hình nón18. Tá tràng
19. Dạ cỏ (mặt trong) 20. Dạ lá sách 21. Dạ tổ ong 22. Động mạch gan 23. Thực quản 24. Tuyến dưới tai 25. Yết hầu
Hình 5.2: Bô mạ ́y tiêu hóa bò
Hệ thống tiêu hóa thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn.
Sự tiêu hóa thức ăn là sự biến ổi thức ăn từ chất phức tạp không thể hấp
thu ược thành những chất ơn giản ể chuyển vào máu i nuôi cơ thể ồng thời thải ra
những phần cặn bã không hấp thu ược. Bộ máy tiêu hóa gồm: -
Ống tiêu hóa : Là một ống dài , to nhỏ khác nhau tùy oạn , bắt ầu từ
miệng cuối cùng là hậu môn. -
Tuyến tiêu hóa : Gồm các tuyến nước bọt , tuyến mật, tuyến tụy và các
tuyến nhỏ phân bố ở dạ dày (tiết dich vị )̣, ở ruột (tiết dich ruộ ṭ). 5.1.1. Ống tiêu hóa a. Xoang miệng
Là xoang nằm giữa 2 hàm trên, dưới, phía trước có hai môi, hai bên là má,
trên có vòm khẩu cái, phía sau có màng khẩu cái, trong miệng có lưỡi và răng. *
Môi: Gồm có môi trên, môi dưới. Môi dùng ể lấy thức ăn và giữ thức ăn. Nó cũng
còn là cơ quan xúc giác. Ở loài dê, ngựa môi rất linh ộng.
* Má: Giới hạn thành bên của xoang miệng. Đối với loài nhai lại niêm mạc má có nhiều
gai hình nón nhọn, hướng về phía trong.
* Lưỡi: Là bộ phận linh ộng nằm giữa hai xương hàm dưới. Lưỡi gồm 3 phần:
+ Gốc lưỡi bám vào xương thiệt cốt và nắp thanh quản.
+ Thân và ỉnh lưỡi cử ộng tự do. Phía dưới lưỡi láng, mặt trên nhám vì có nhiều gai.
+ Gai lưỡi gồm loại gai hình sợi, hình nấm, hình ài, có nhiệm vụ vị giác là
chính và cảm giác nhiệt. * Khẩu cái và vòm khẩu cái:
+ Vòm khẩu cái ngăn cách giữa xoang miệng và xoang mũi , trên vòm khẩu
cái có từ 15 – 20 gờ ngang.
+ Màng khẩu cái nối tiếp phía sau vòm khẩu cái có nhiệm vụ óng kín ường lên mũi khi nuốt thức ăn.
* Răng: Là bộ phận cứng nhất trong xoang miệng. Tuỳ theo hình dạng và chức phận,
người ta phân biệt các loại răng sau:
+ Răng cửa: Dùng ể cắn. Loài nhai lại không có răng cửa hàm trên.
+ Răng nanh: Nhọn, dùng ể xé nhỏ thức ăn. Loài nhai lại không có răng nanh. 57 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Răng trước hàm và răng hàm: Dùng ể nghiền thức ăn. Công thức răng: Bò: Răng sữa 2( . Tổng số 20 răng.
Răng trưởng thành 2( 0 C, 0 N, 3 TH, 3 . H) Tổng số 32 răng. 4 0 3 3
Lợn: Răng sữa: 2( C N TH, , ) . Tổng số 32 răng.
Răng trưởng thành: 2( C N TH H, , , ) . Tổng số 44 răng.
Răng phát triển ầy ủ gồm 3 phần:
- Thân răng: Phần mọc ngoài xương hàm.
- Cổ răng: Phần thắt lại, thường bị lợi bao phủ.
- Chân răng: Phần cắm sâu vào lỗ xương hàm. b. Yết hầu
Yết hầu ở phía sau xoang miệng. Nó là một khoảng trống ngắn và rộng thông
với xoang mũi, xoang miệng, thông với thanh quản, thực quản.
Nhiệm vụ: Dẫn thức ăn từ miệng vào thực quản và dẫn khí từ mũi vào thanh quản. c. Thực quản
Là một ống thông từ yết hầu ến dạ dày, có nhiệm vụ chuyển thức ăn xuống
dạ dày. Đôi khi nó còn chuyển thức ăn từ dạ dày trở ra miệng trong những trường hợp ặc biệt.
Thực quản bắt ầu nằm trên khí quản, ến khoảng giữa vùng cổ thì hơi lệch
sang bên trái khí quản. Sau khi vào lồng ngực nó nằm trên khí quản, giữa hai lá
phổi, giáp với áy tim và chui qua cơ hoành, nối với dạ dày.
Thực quản cấu tạo bởi cơ trơn gồm 2 lớp: Lớp cơ vòng ở trong và lớp cơ dọc ở ngoài. d. Dạ dày
Tùy từng loài gia súc mà có kiểu da dạ ̀y ơn hoăc dạ dạ ̀y kép. Dạ dày ơn
Các loài gia súc ăn thịt, ăn tap như chọ ́, mèo, lơn… cọ ́ da dạ ̀y ơn.
Một số loài ăn cỏ như thỏ, ngưa…nhưng lạ i cọ́ da dạ ̀y ơn. Vị trí, hình thái:
Dạ dày nằm lệch về phía bên trái xoang bụng, phía sau cơ hoành và gan.
Ở vị trí xương sườn số 6 ến số 12.
Dạ dày có hình hạt ậu, có ường cong lớn và ường cong nhỏ.
Dạ dày nối với thực quản và tá tràng. Phần thông với thực quản gọi là
thượng vị, có lỗ thượng vị. Phần dưới thông với tá tràng qua lỗ hạ vị, tại ây có van
hạ vị óng mở có iều kiện. 58 lOMoAR cPSD| 41632112
Dạ dày ược treo giữ nhờ các dây chằng nối từ ường cong lớn ến cơ hoành,
lách, gan và thành bụng dưới. Hình 5.3: Dạ dày lợn
Cấu tạo: Thành dạ dày ược cấu tạo bởi 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là màng liên kết.
+ Lớp giữa: Cơ trơn gồm 3 lớp là cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài và cơ xếp chéo ở giữa.
+ Lớp trong là niêm mạc, niêm mạc chia thành các miền khá rõ rệt. -
Miền không tuyến xung quanh lỗ thượng vị, có màu trắng. -
Miền thượng vị: Niêm mạc có màu xám, không có tuyến tiết dịch vị nhưng
có tuyến tiết chất nhầy muxin. -
Miền thân vị: Niêm mạc màu hồng xám có tuyến tiết chất nhầy muxin,
men pepxin dưới dạng pepxinogen, men lipaza, axit HCl. -
Miền hạ vị: Có tuyến tiết dịch vị (như miền thân vi)̣ . Niêm mạc có màu
vàng nhạt, là màu của sắc tố mật từ tá tràng theo nhu ộng ngược lên. ng 59 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 5.4: Niêm mac dạ dạ ̀y lơṇ Dạ dày kép
Các loài ăn cỏ, nhai lai như trâụ , bò, dê, cừu... ều có dạ dày kép. Dạ dày kép
còn ược gọi là dạ dày bốn túi.
A. Nửa trái dạ cỏ B. Nửa phải dạ cỏ C. Tận cùng của thực quản D. Dạ tổ ong E. Dạ lá sách F. Dạ múi khế
Hình 5.5: Dạ dày kép ở trâu bò
Vị trí hình thái: Dạ dày kép là một khối rất lớn chiếm hết nửa trái xoang bụng, gồm
có 4 túi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
Khi trưởng thành, tỉ lệ các túi này như sau: Dạ cỏ 80% Dạ lá sách 7- 8% Dạ tổ ong 5% Dạ múi khế 7- 8%
Ở bê nghé con mới sinh thì dạ cỏ và dạ lá sách bằng một nửa dạ múi khế,
còn dạ tổ ong cũng rất nhỏ và không có nhiệm vụ gì. Dạ tổ Hình 5.6: Dạ dày dê Dạ cỏ: 60 lOMoAR cPSD| 41632112
Là túi lớn nhất nằm ở nửa trái xoang bụng. Dạ cỏ nằm sau cơ hoành, khoảng
xương sườn số 8 ến miền xương chậu, mặt trái giáp thành bụng trái, mặt phải giáp
gan, dạ lá sách, ruột và tử cung. Mặt ngoài có một rãnh không hoàn toàn chia dạ
cỏ thành hai phần không ều nhau, phần trái dài hơn phần phải.
Dạ cỏ có một lỗ thông với thực quản gọi là lỗ thượng vị. Từ lỗ thượng vị có
một rãnh không hoàn toàn i ngang qua dạ cỏ, qua dạ tổ ong ến dạ lá sách – ó là
rãnh thực quản. Rãnh thực quản có thể khép kín thành một ường ống ể chuyên chở thức ăn lỏng.
Niêm mạc dạ cỏ màu xám en, khô, dai, không có tuyến tiết dịch tiêu hóa.
Nhiệm vụ: dạ cỏ là túi chứa thức ăn và thức ăn ược lên men nhờ hệ vi sinh vâṭ
sống cộng sinh trong dạ cỏ.
Sản phẩm khí của quá trình lên men ược chứa ở 1/3 phía trên của dạ cỏ.
Hình 5.7: Rãnh thực quản trong dạ dày dê Dạ tổ ong:
Là dạ nhỏ nhất nằm phía trước 3 dạ kia, phía trước giáp cơ hoành và giáp với
phần trái dạ cỏ, nằm è lên sụn mũi kiếm của xương ức, từ sụn sườn số 6- 8.
Mặt trong dạ tổ ong màu xám en, có nhiều vách ngăn hình a giác giống như tổ ong.
Nhiệm vụ: Dạ tổ ong là nơi chứa thức ăn lỏng và kiểm soát thức ăn. Dạ lá sách:
Là một túi hình cầu, nằm phía bên phải ba dạ kia. Nằm trong khoảng xương
sườn số 7- 10 trên ường kẻ ngang từ khớp bả vai cánh tay song song với xương sống.
Bên trong dạ lá sách màu xám en, có nhiều phiến mỏng xếp song song nhau
theo hệ thống (lớn, vừa và nhỏ). Các phiến mỏng, cong như lưỡi liềm. Trên phiến
lá có những gai thit lấm tấṃ . 61 lOMoAR cPSD| 41632112
Nhiệm vụ: Dạ lá sách nghiền nát thức ăn và ép thức ăn ã nhai lại giữa các
phiến lá. Thức ăn ược ép nước, biến thành các lớp mỏng, chắc. Dạ múi khế:
Là dạ dày chính của loài nhai lại. Dạ múi khế bắt ầu từ một lỗ thông với lá
sách rồi phình to ra, phần cuối thon nhỏ lại, thông với tá tràng bằng lỗ hạ vị. Dạ
múi khế nằm phía bên phải , sau và dưới dạ lá sách , trong khoảng xương sườn từ số 8- 12.
Niêm mạc da nạ ̀y có màu hồng nhạt . Ở phần gần giữa bị thắt lại và chia
thành hai vùng. Vùng trước gọi là khu tuyến áy có nhiều tuyến tiết dịch vị và có
hình thành khoảng 10 nếp gấp giống như múi khế. Vùng sau hẹp hơn gọi là khu tuyến hạ vị.
Nhiệm vụ: Tiết dịch vị (như ở dạ dày ơn) gọi là dịch múi khế ể tiêu hóa thức ăn. e. Ruột
Là ống dài, gấp i gấp lại nhiều lần, nối từ dạ dày ến hậu môn.
Ở bò ruột chiếm toàn bộ bên phải xoang bụng.
Ở lợn ruột chiếm phần sau xoang bụng.
Tùy theo chức năng và kích thước, ruột ược chia làm hai phần: Ruột non và ruột già. Ruột non
Nối từ dạ dày ến ruột già.
Ở bò ruột non dài chừng 10m, ường kính 5- 6cm.
Ở lợn ruột non dài chừng 12m, ường kính 2- 3cm.
Ruột non ược chia làm 3 oạn không có ranh giới rõ ràng. -
Tá tràng: Là oạn ầu tiên, bắt ầu từ hạ vị và bẻ cong lại thành quai tá tràng.
Tại ây có lỗ ổ ra của ống cholodoque (ống dẫn mật), cách ó khoảng 10 cm có lỗ ổ ra ống
wishung (ống dẫn dịch tụy ). Ngoài ra ở trên niêm mạc tá tràng có nhiều tuyến tiết dịch ruột tiêu hóa thức ăn. -
Không tràng: Đoạn này dài nhất, gấp i gấp lại thành một khối lớn úp vào
bụng (ở bò nó nằm phía bên phải, ở lợn nó nằm bên trái, phía sau). -
Hồi tràng: Đi ngược về phía trước. Hồi tràng nối với manh tràng. Nơi ây có van hồi manh tràng.
Hình thái: Ruột non có hai ường cong: ường cong nhỏ và lớn. Đường cong
nhỏ nối với màng treo ruột. Màng treo ruột là màng mỏng, lớn, bằng tổ chức liên
kết thưa. Tại ây có thể tích lũy nhiều mỡ. Trên màng treo ruột có nhiều mạch máu,
dây thần kinh, mạch bạch huyết i vào ruột và i ra. Ngoài ra trên màng mỏng này
còn có rất nhiều hạch bạch huyết. Hạch nằm trên ường i của mạch bạch huyết , có
nhiệm vụ lọc những chất ộc hại hoặc vi trùng lân ̃ trong dưỡng chất ược hấp thu. 62 lOMoAR cPSD| 41632112
Ở oạn ruột non cũng có nhiều nang bạch huyết trên thành ruột ược tập trung
thành ám gọi là mảng payer.
Cấu tạo: Từ ngoài vào trong gồm 3 lớp: -
Ngoài cùng là màng liên kết. -
Giữa là cơ trơn xếp theo chiều dọc ở ngoài, cơ vòng ở trong. -
Trong cùng là niêm mạc có những nếp gấp, trên có nhiều lông nhung
(khoảng 2500 lông nhung/cm2). Đây là bộ phận hấp thu chất dinh dưỡng chính của cơ thể. Ruột già
Ruột già lớn hơn ruột non và thắt lại từng quãng. Ở bò ruột già dài khoảng
10m, ường kính 10cm. Ở lợn dài khoảng 4m, ường kính 6cm. Ruột già chia thành 3 oạn: -
Manh tràng: Đầu sau của manh tràng bị bịt kín và to. Đầu trước hẹp hơn
thông với hồi tràng và kết tràng. -
Kết tràng: Ở bò, oạn này kết lại thành cuộn tròn nằm bên phải xoang bụng.
Ở lợn, kết tràng kết lại thành cuộn phía sau dạ dày. -
Trực tràng: Là oạn cuối cùng của ruột già, i thẳng từ cửa trước xoang chậu
ến hậu môn. Phía trên nó là xương khum, phía dưới nó là tử cung, âm ạo (ở con cái)
hoặc là bọng ái (ở con ực).
Cấu tạo ruột già: Tương tự ruột non nhưng niêm mạc không có tuyến tiêu
hóa và lông nhung, có nhiều nang bạch huyết. f. Hậu môn
Là cửa sau của trực tràng, nằm dưới khấu uôi. Hậu môn có hai cơ vân là cơ
vòng và cơ co rút hậu môn chịu sự iều khiển của thần kinh trung ương. 5.1.2. Tuyến tiêu hóa
Ngoài những tuyến ở thành dạ dày và ruột non tiết ra dịch tiêu hóa thức
ăn còn có những tuyến khác góp phần rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa
thức ăn ó là các tuyến nước bọt, gan và tuỵ . a. Tuyến nước bọt: Gồm ba ôi tuyến.
* Tuyến dưới tai: Nằm ngay phía dưới tai, ngang nhánh ứng của xương hàm
dưới. Nó có ống thông vào miệng là ống stenon ổ nước bọt vào phía trong má,
phía ngoài răng hàm trên số 3- 4- 5 tùy loài gia súc.
* Tuyến dưới hàm: Nằm ngay phía dưới tuyến nước bọt dưới tai (bờ dưới
của xương hàm dưới). Tuyến này có ống thông vào miệng là ống wharton ổ nước
bọt ra phía dưới lưỡi.
* Tuyến dưới lưỡi: Nhỏ hơn so với hai tuyến trên, nằm hai bên cạnh, dưới
lưỡi. Nó có ống thông vào miệng là ống rhivinus ổ nước bọt vào xoang miệng. b. Tuyến gan 63 lOMoAR cPSD| 41632112
* Vị trí, hình thái: Gan là tuyến lớn nhất của cơ thể, nằm hơi lệch sang phải
(ở lợn) và lệch hẳn sang phải (ở bò) và nằm sau cơ hoành, trong khoảng xương
sườn số 8- 10. Gan có màu ỏ nâu, mềm.
Gan gồm hai mặt: Mặt trước nhẵn lồi, áp sát cơ hoành. Mặt sau lõm gọi là
rốn gan có chỗ i vào của ộng mạch, dây thần kinh; chỗ i ra của tĩnh mạch và ống
dẫn mật. Các loại gia súc (trừ ngựa) ều có túi mật ể dự trữ mật nằm phía rốn gan.
* Cấu tạo: Gan lợn chia thành 4 thùy, thùy thứ 3 bên trái sang chứa túi mâṭ.
Gan bò là một khối lớn không chia thùy. Gan dê có 2 thùy chính và 01 thùy phụ,
thùy chính bên phải có túi mật.
Mỗi thùy lại chia ra nhiều tiểu thùy. Tiểu thùy có nhiều màng liên kết phát
ra các vách ngăn. Các tế bào gan có hình a giác, có nhân lớn nằm giữa tế bào.
Ống dẫn mật và mạch máu nằm len lỏi giữa các tế bào. * Nhiệm vụ của gan:
+ Tiết ra mật ể giúp tiêu hóa thức ăn , nhất là chất béo. Mật từ túi mật ược
ổ vào tá tràng bởi ống cholodoque.
+ Gan dự trữ glycogen ( ược tổng hợp từ glucoza).
+ Gan sản xuất ra heparin làm máu không ông.
+ Gan sản sinh ra trombogen và fibrinogen, những chất này tồn tại trong
huyết tương, có vai trò trong quá trình ông máu.
+ Gan tham gia bài tiết, giải ộc.
+ Trong giai oan thai, gan còn có nhiệm vụ tạo huyết.̣ 1. Ống mật 2. Tĩnh mạch cửa 3. Chủ tĩnh mạch sau 4. Tá tràng 5. Động mạch gan 6. Ống Cholodoque 7. Túi mật 8. Hạch rốn gan. Hình 5.8: Gan trâu bò 64 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 5.9: Gan lơn mặ t dượ ́ i và măt trêṇ
Hình 5.10: Gan dê măt trêṇ , dướ i c. Tuyến tụy
Tuyến tụy thường có hình lá hay hình rẽ 3, có màu hồng hơi vàng. Nó thường
nằm gần chỗ tá tràng (ở bò) hay trong quai tá tràng (ở lợn). Có ống dẫn là ống
wishung dẫn dịch tụy ra tá tràng, cách chỗ lỗ ổ ra của ống dẫn dịch mật khoảng 10cm.
Tụy tạng là tuyến pha có cả chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết.
Phần ngoại tiết: Tiết dịch tụy ổ vào tá tràng giúp tiêu hóa thức ăn. Phần
nội tiết: Tiết kích tố insulin và glucagon. 65 lOMoAR cPSD| 41632112 Hình 5.11: Tuyến tuy dệ
d. Các tuyến ở dạ dày và ruột
Các tuyến tiết chất nhầ y muxin và dich vị
̣ phân bố trên bề măt niêm mạ
c ̣ dạ dày ơn vùng thượng vị, thân vi vạ ̀ ha vị . ̣
Chủ yếu phân bố ở ruột non, tiết dich ruột tiêu họ́a thức ăn.
Ở ruột non có hai loại tuyến tiết dịch : Môt loạ i lạ ̀ tuyến brunner chỉ phân
bố ở oạn tá tràng, môt loạ i lạ ̀ tuyến liaberkun phân bố trên toàn bô niêm mạ c ̣ ruôt noṇ .
5.2. SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA
Bộ máy tiêu hóa làm nhiệm vụ biến ổi thức ăn từ những hợp chất phức tạp
thành những chất ơn giản ể hấp thu ược, ồng thời những chất cặn bã của quá
trình tiêu hóa ược thải ra ngoài.
Như vậy quá trình tiêu hoá nói chung gồm : Tiêu hóa, hấp thu và loại bỏ cặn bã. 5.2.1. Sự tiêu hóa
Tiêu hóa là việc biến ổi thực phẩm từ chất phức tạp thành những chất ơn
giản ể cơ thể có thể hấp thu ược. Sự tiêu hóa xảy ra trong ống tiêu hóa , ở từng
oạn sự tiêu hóa xảy ra khác nhau. a. Tiêu hóa ở miệng
Cách lấy thức ăn, nước uống:
Tùy từng loài có cách lấy thức ăn khác nhau.
Lợn dùng mõm cứng ể ủi tìm thức ăn và dùng lưỡi, môi dưới nhọn ưa thức
ăn vào miệng. Đôi khi nó còn dùng toàn bộ mõm ể xốc thức ăn. Để uống chúng hít nước vào miệng.
Loài chó cắn xé thức ăn, lấy lưỡi tát nước lên miệng uống.
Trâu bò: Dùng lưỡi ể vơ cỏ, tựa nắm cỏ vào gờ xương hàm trên, cùng với
răng cửa hàm dưới và hất ầu một cái ể bứt nắm cỏ, vơ vào mồm. Dùng miệng hút nước.
Loài dê ngựa lấy thức ăn nhờ răng, lưỡi và hai môi. Nhai
Lợn khi nhai chủ yếu là vận ộng lên xuống của hàm dưới , còn vận ộng qua lại thı ít̀ .
Trâu, bò khi nhai chủ yếu là vận ộng qua lại của hàm dưới ể nghiền nát thức ăn. Sự nhai lại:
Khi trâu bò ăn, thức ăn chưa kỹ ã nuốt xuống . Sau khi vào dạ cỏ thức ăn ược
nước bọt và nước trong dạ cỏ thấm ướt và làm mềm. Khi yên tĩnh nó ợ lên miệng ể nhai lại cho kỹ. 66 lOMoAR cPSD| 41632112
Động tác nhai lại gồm có ợ lên, nhai lại, nuốt xuống. -
Ợ lên: Thức ăn từ dạ cỏ ược ưa ngược trở lại lên miệng do nhu ộng
ngược của thực quản và dạ cỏ. -
Nhai lại: Sau khi thức ăn ược ợ lên tới miệng thì sự nhai lại bắt ầu. Sự
nhai lại lâu hay mau tùy thuộc ộ cứng hay mềm của thức ăn. Trung bình một viên thức
ăn nhai trong vòng 20 –60 giây. -
Nuốt xuống: Viên thức ăn sau khi nhai lại sẽ ược nuốt xuống vào ầu dạ
cỏ. Tại ây một phần thức ăn sẽ qua dạ tổ ong, lá sách, còn một phần ở lại dạ cỏ.
Mỗi ngày êm con vật nhai lại 6- 8 lần. Gia súc non 16- 18 lần.
Bê nghé sau khi ẻ 3 tuần bắt ầu nhai lại, lúc này bê nghé bắt ầu ăn cỏ .
Vậy sự nhai lại liên hệ chặt chẽ với viêc ăn thức ăn thộ .
Khi nhai lại ngừng thì thức ăn tích tụ trong dạ cỏ. Từ ó thể khí do sự lên men
và thối rữa sinh ra sẽ không ược thải ra ngoài ược gây nên hiện tượng chướng hơi
trong dạ cỏ. Nhu ộng của dạ cỏ bình thường 2- 3 lần/phút (dê- bò).
Mục ích của nhai lại là nghiền thức ăn giúp sự tiêu hóa ược dễ dàng .
Nhai cũng làm cho việc tiết dịch tiêu hóa ược tă
ng lên, chuẩn bị tốt cho quá trình tiêu hóa.
Thành phần, tính chất, vai trò của nước bọt +
Thành phần và tính chất của nước bọt:
Nước bọt không màu, nhiều bọt. Tỷ trọng = 1,002 – 1,008 có phản ứng kiềm
yếu (ở ộng vật ăn thịt, ăn tạp). Riêng ối với ộng vật nhai lại thì có tính kiềm mạnh hơn.
Nước bọt lợn pH= 7,3 , bò pH= 8,1.
Nước bọt chứa 99,0 – 99,4% nước.
0,6 – 1% vật chất khô gồm có: -
Chất hữu cơ: Chất nhầy muxin, globulin, men lizozim, men amilaza. -
Chất vô cơ: KCl, NaCl, NaHCO3, K2CO3… + Vai trò nước bọt:
Nước bọt có tác dụng làm mềm thức ăn, ngoài ra còn có men amilaza ể biến
tinh bột thành ường. Men lizozim ể chống lại hoạt ộng của vi sinh vật trong xoang
miệng, nước bọt làm dính thức ăn, làm trơn thức ăn cho dễ nuốt.
Lượng nước bọt tiết ra không ều trong ngày. Nó ược tiết nhiều trong khi ăn.
Số lượng và tính chất nước bọt còn tùy thuộc vào loại thức ăn và tính chất thức ăn.
Ở lợn tiết khoảng 15 lít nước bọt trong 1 ngày êm. Ở
bò tiết khoảng 60 lít nước bot trong 1 ngày êm.̣ Nuốt
Nuốt là ộng tác phản xạ phức tạp. Thông qua ộng tác này thức ăn ( ã ược
thấm ướt nước bọt) i qua thực quản vào dạ dày. 67 lOMoAR cPSD| 41632112
Khi thức ăn còn ở miệng thì nuốt là cử ộng tự ý. Khi thức ăn vào yết hầu thì
nuốt là cử ộng phản xạ. b. Tiêu hóa ở dạ dày ơn
Dạ dày là nơi chứa thức ăn , ồng thời cũng nơi biến ổi thức ăn về hai mặt: Cơ học và hóa học. Tiêu hóa cơ học
Thức ăn ã ược nhai từ miệng xuống dạ dày sẽ ược co bóp nhào trộn tiếp tục
(nhờ các lớp cơ của dạ dày) thức ăn ược bóp nhuyễn và ược thấm ướt dịch vị ến
một mức ộ nhất ịnh thì ược ưa xuống tá tràng từng ợt do sự óng mở của van hạ vị.
Van hạ vị óng mở có iều kiện chủ yếu do sự thay ổi pH môi trường tại chỗ van hạ vị. Cụ thể như sau:
Bình thường van hạ vị hơi hé mở. Khi ăn, một vài giọt dịch vị rơi vào tá tràng, pH
của dịch vị toan gây óng van hạ vị . Chừng ít phút sau dịch ruột, dịch mật và dịch
tụy (có pH kiềm) trung hòa pH toan của dịch vị thì van lại hé mở, nhờ co bóp của
dạ dày thức ăn ược chuyển xuống. Khi thức ăn xuống tá tràng do có thấm dịch vị
nên van hạ vị lại óng lại. Cứ như vậy liên tiếp nhiều ợt. Tiêu hóa hóa học
Tiêu hóa hóa học là tác ộng của dịch vị do các tuyến ở dạ dày tiết ra biến
thức ăn từ dạng hợp chất phức tạp thành dạng ơn giản hơn ể cơ thể có thể hấp thu ược.
* Thành phần và tính chất lý hóa của dịch vị:
Dịch vị là một chất lỏng trong suốt có phản ứng axit.
(Lợn pH = 2,17; dạ múi khế của trâu bò có pH = 2,5 – 3,0).
Dịch vị có 99,5% là nước, 0,5% là vật chất khô gồm: HCl.
Muối khoáng: NaCl, KCl, CaCl2, Ca3(PO4)2… Chất nhầy muxin.
Men pepxin (dưới dạng pepxinogen), lipaza, men ngưng kết sữa kimozin.
* Tác dụng tiêu hóa của dịch vị:
Pepxin: thủy phân protit thành các chuỗi polipeptit.
Trước ó phải nhờ HCl biến pepxinogen thành pepxin. HCl Pepxinogen pepxin protit polypeptit
Men ngưng kết sữa (kimozin): 68 lOMoAR cPSD| 41632112
Chỉ có ở thú non, có tác dụng ngưng kết sữa cùng với ion Ca++ có sẵn trong
sữa. Phần sữa lỏng xuống ruột non trước, phần ặc ược tiêu hóa như protit khác.
HCl: Không phải men tiêu hóa nhưng có vai trò quan trọng:
- Kích ộng, xúc tác biến pepxinogen thành pepxin.
- Giúp cho quá trình óng mở van hạ vị (vì pH toan).
- Giúp sự bài tiết dịch tụy và dịch ruột.
- Tiêu diệt vi trùng có lẫn trong thức ăn. Cơ chế tiết dịch vị:
Dịch vị tiết ra dưới ảnh hưởng của nhân tố thần kinh, bao gồm phản xạ có
iều kiện và phản xạ không iều kiện.
Phản xạ không iều kiện: Khi thức ăn chạm vào niêm mạc dạ dày kích thích tiết dịch vị.
Phản xạ có iều kiện: Khi ngửi thấy mùi hoặc nhìn thấy thức ăn hoặc nghe
tiếng chuẩn bị bữa ăn thì dịch vị ược tiết ra. Nói chung dịch vị ược tiết ra theo cơ
chế này thì sẽ chứa lượng men lớn hơn và hoat lự c cụ ̉a men manh ̣ hơn.
Kết quả tiêu hóa ở dạ dày ơn
Sau khi chịu tác ộng cơ học và hóa học, thức ăn biến thành chất lỏng gọi là nhũ trấp. Nhũ trấp gồm:
- Nước, muối khoáng, vitamin.
- Gluxit: Maltoza và các gluxit chưa ược tiêu hóa.
- Lipit: Glyxerin, axit béo và lipit chưa tiêu hóa.
- Protit: Polypeptit và các protit chưa tiêu hóa.
Như vậy sự tiêu hóa ở dạ dày chưa ược hoàn toàn vì thức ăn chưa ươc ̣
phân giải hết, nó còn tiếp tục ược tiêu hóa ở ruột non. c. Tiêu hóa ở dạ dày kép
* Chức năng của dạ cỏ:
Dạ cỏ ược coi là một túi lên men lớn. Trong dạ cỏ không có men tiêu hóa
celluloza và các thức ăn khác , nhưng thức ăn lại ược phân giải nhờ các men của vi
sinh vật sống cộng sinh trong ó. Tiêu hóa ở dạ cỏ: VSV VSV Tinh bột Maltoza Glucoza VSV Celluloza
Axit béo bay hơi, CO2, CH4…
Protit ược vi sinh vật tiêu hóa thành polypeptit (ít). Sản phẩm tiêu hóa
protit ược vi sinh vật sử dụng ể tổng hợp thành protit của bản thân chúng. Sau ó 69 lOMoAR cPSD| 41632112
những vi sinh vật sẽ ược cơ thể gia súc tiêu hóa bình thường như một protít trong thức ăn.
Vi sinh vật còn tự tổng hợp ược vitamin như vitamin nhóm B, vitamin K, ược trâu bò sử dụng.
Trong quá trình hoạt ộng sống của sinh vật ở dạ cỏ có tạo thành thể khí ược
chứa ở 1/3 phía trên dạ cỏ. Thể khí gồm CO2 (50%- 60%), CH4 (40- 50%), N, H, O2,
SO2 và một ít axit béo bay hơi.
Trong một ngày êm vi sinh vật tạo ra khoảng 500 – 600 lít hơi. Khi thể tích
khí trong dạ cỏ quá nhiều thì trâu bò phải ợ hơi ể thải chất khí ra (trung bình mỗi
giờ ợ hơi 17- 20 lần). Nếu không thải ra ngoài ược thì dạ dày bị chướng to gây bệnh chướng hơi dạ cỏ.
* Chức năng của dạ tổ ong:
Xem như là nơi vận chuyển, kiểm soát thức ăn. Dạ tổ ong hầu như chỉ chứa
thức ăn lỏng. * Chức năng của dạ lá sách:
Dạ lá sách ược xem như là nơi lọc và ép thức ăn. Phần thô nằm lại giữa các
phiến lá mỏng và ược ép tiếp tục. Phần lỏng i xuống dạ múi khế. Trong dạ lá sách
nước và axit béo bay hơi ược hấp thu nhanh.
* Chức năng của dạ múi khế:
Dạ múi khế ược xem là dạ dày chính của loài nhai lại vì có tuyến tiết dịch vị.
Dịch vị cũng chứa các men như pepxin, kimozin (ở bê nghé), lipaza, HCl…
Chức năng dạ múi khế cũng tương tự như dạ dày ơn tức là tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
d. Sự tiêu hóa ở ruột non Tiêu hóa cơ học
Ở ruột non có sự co bóp của các cơ trơn gồm có cơ vòng co bóp trộn thức
ăn, co bóp lan truyền theo làn sóng từ trên xuống dưới ể vận chuyển thức ăn
xuống dưới. Cứ khoảng 10 lần co bóp lan truyền từ trên xuống lai cọ ́ môt ợ t
co ̣ bóp của các cơ vòng theo thứ tư tự ̀ dưới lên trên nhằm nhào trôn thự ́c ăn vớ
i dịch tiêu hóa kỹ hơn. Ngoài ra còn có vận ộng lắc lư do sự co giãn của các
cơ dọc ẩy ruột non từ trái sang phải và ngược lại.
Hai loại co bóp, co lan dần theo làn sóng và vận ộng lắc lư gọi là nhu ộng
ruột. Nhu ộng ruột làm thức ăn nhỏ ra, trộn lẫn với dịch tiêu hóa và i xuống dưới. Tiêu hóa hóa học
Nhũ trấp ược tác ộng bởi các men có trong dịch tụy, dịch ruột và dịch mật
biến thành dưỡng trấp. Dịch tuỵ
* Thành phần và tính chất của dịch tụy:
Dịch tụy không màu, có phản ứng kiềm (lợn pH=7,7- 7,9; ở bò pH=8,0). 70 lOMoAR cPSD| 41632112
Dịch tụy gồm: 90% là nước và 10% vật chất khô gồm:
Chất vô cơ: NaHCO3, NaCl, CaCl2, Na3PO4…
Chất hữu cơ: Gồm các men tripxin, kimotrypsin, polypeptidaza, amilaza,
maltaza, lactaza, saccaraza, lipaza.
* Tác dụng tiêu hóa của men dịch tụy Men tiêu hóaprotit:
+ Tripxin: Là men tiêu hóa protit mạnh và chủ yếu của dịch tụy , khi mới tiết ra nó
ở dạng không hoạt ộng là tripxinogen . Nó ược hoạt hóa bởi men
enterokinaza do dịch ruột tiết ra thành men tripxin hoạt ộng Enterokinaza Tripxinogen Tripxin hoạt ộng
Protein Polypeptit và axit amin + Men kimotrypsin:
Có tác dụng như tripxin nhưng yếu hơn. Khi mới tiết ra nó ở dạng
kimotrysinogen không hoạt ộng , nhờ sự hoạt hóa của tripxin nó trở thành kimotripsin hoạt ộng. Tripxin Kimotripsinogen Kimotripsin Protein Polypeptit + Axit amin + Men polypeptidaza: Polypeptitdaza Polypeptit Axit amin Men tiêu hóa gluxit:
+ Amilaza: Thủy phân tinh bột thành ường. Tác dụng của amilaza dịch tụy mạnh hơn
nhiều so với amilaza của tuyến nước bọt tiết ra. Amilaza 71 lOMoAR cPSD| 41632112 Tinh bột + H2O Maltoza + Maltaza: Maltoza + H Maltaza 2O 2 Glucoza + Lactaza: Lactoza + H 2O Glucoza + Galactoza Lactaza + Saccaraza: Glucoza + Fructoza Saccaraza Saccaroza + H2O Axit béo + Glyxerin Men tiêu hóa lipit: + Lipaza Lipaza Lipit + H2O
Tác dụng của lipaza dịch tụy mạnh hơn so với lipaza của các tuyến khác tiết ra. Dịch mật
* Thành phần, tính chất của dịch mật:
Mật không ngừng ược sinh ra ở gan và ược dữ trữ trong túi mật, chỉ khi cần
thiết tiêu hóa mật mới ược ổ vào tá tràng (5- 10 phút trước khi ăn).
Ở loài ngựa không có túi chứa mật. Dịch mật theo ống dẫn ổ trực tiếp vào tá tràng.
Dịch mật là một chất lỏng, nhầy, vị ắng, có màu xanh thẫm ối với gia súc ăn cỏ,
có màu vàng xanh ối với gia súc ăn thịt. Dịch mật có pH = 7,5 – 8,6.
Trong dịch mật chứa 97,5% là nước.
2,5% vật chất khô gồm có: chất nhầy muxin, các muối mật
(glyconatnatri, glycocholate natri), các sắc tố mật (bilirubin, biliverdin).
* Tác dụng của dịch mật:
+ Dịch mật tuy không có men tiêu hóa nhưng nó giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa vì:
+ Kích thích nhu ộng ruột.
+ Trung hòa tính axit của nhũ trấp.
+ Nhũ tương hóa chất béo , biến chất béo thành dạng dễ hòa tan trong nước
do ó hấp thu ược dễ dàng. 72 lOMoAR cPSD| 41632112 + Chống lên men thối.
+ Giúp sự hấp thu các vitamin A, D, E, K. Nếu thiếu mật chỉ có 30% lipit ược tiêu hóa. Dịch ruột
* Thành phần, tính chất của dịch ruột:
Dịch ruột do 2 loại tuyến ở niêm mạc ruột non tiết ra là:
Tuyến liaberkun có trên toàn bộ ruột non.
Tuyến brunner chỉ có ở phần tá tràng.
Dịch ruột là chất lỏng nhớt, màu vàng nhạt, pH = 8,2 – 8,7.
Dịch ruột chứa 98% nước.
2% vật chất khô gồm có: Muối khoáng, chất nhầy muxin,
các men tiêu hoá amilaza, maltaza, lactaza, saccaraza, polypeptidaza, dipeptidaza,
lipaza, enterokinaza. Ngoài ra còn có một số men khác tác dụng trên sự hấp thu
nằm trong niêm mạc ruột không tiết ra ngoài (như men photphotaza, nucleaza, proteaza).
* Tác dụng của dịch ruột: Men tiêu hóa protit: + Polypeptidaza: Polypeptidaza Polipeptit + H2O Axit amin + Dipeptidaza: Dipeptidaza Dipeptit + H2O Axit amin
+ Enterokinaza hoạt hóa tripxinogen thành tripxin Men tiêu hóa lipit: + Lipaza: Lipaza Lipit + H2O Glyxerin + axit béo Men tiêu hóa gluxit: + Amilaza: Amilaza Tinh bột + H2O Maltoza + Maltaza: Maltaza 73 lOMoAR cPSD| 41632112 Maltoza + H2O 2 G lu c o z a + Lactaza: Lactaza Lactoza + H G lu c o z a + 2O Galactoza + Saccaraza: Saccaraza Saccaraza + H2O Glucoza + Fructoza
* Tác dụng của chất nhầy muxin:
Chất nhầy muxin luôn ược tiết ra trên toàn bộ niêm mạc dạ dày, ruột non,
có tác dụng che chở niêm mạc khỏi bị tác dụng của men tiêu hoá, ặc biệt là men
tiêu hóa protit. Kết quả tiêu hóa ở ruột non
Nhũ trấp từ dạ dày xuống ruột non ược biến ổi cơ học và hóa học biến thành dưỡng trấp. Dưỡng trấp gồm: -
Nước, muối khoáng, vitamin. -
Gluxit: Glucoza, galactoza, fructoza. - Protit: Axit amin. -
Lipit: Axit béo và glyxerin công vợ ́i dạng lipit nhũ tương nhỏ li ti rất dễ tiêu hóa.
Ngoài ra còn có môt phần thức ăn chưa ược tiêu họ ́a hết.
Nhìn vào thành phần dưỡng trấp ta thấy gồm toàn những chất ơn giản cơ
thể có thể hấp thu một cách dễ dàng. e. Tiêu hóa ở ruột già
Phần thức ăn không ược hoặc chưa ược tiêu hóa hoặc hấp thu ở ruột non sẽ
ược chuyển xuống ruột già. Ruột già cũng có hai tác ộng cơ học và hóa học. Tiêu hóa cơ học:
Vận ộng của ruột già cũng như ruột non nhưng yếu và chậm hơn. Nhờ nhu
ộng của ruột già các chất cặn bã ược chuyển xuống dưới. Khi tới trực tràng thì
thần kinh trực tràng ược kích thích trực tiếp gây nhu ộng ẩy phân ra ngoài.
Ở loài thỏ, ngựa, dê còn có sự co thắt ruột già ể tạo thành khuôn phân,
những viên phân nhỏ, lổn nhổn. Tiêu hóa hóa học:
Các chất ang ược tiêu hóa dở dang ở ruột non
, khi xuống tới ruột già
vẫn ược tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa từ ruột non ưa xuống.
Đối với gia súc ăn thịt sự tiêu hóa ở ruột già ít quan trọng vì thức ăn ược
tiêu hóa và hấp thu gần như hoàn toàn ở ruột non.
Đối với gia súc ăn tạp (như lợn) ruột già tiêu hóa khoảng 9- 11% celluloza. 74 lOMoAR cPSD| 41632112
Loài nhai lại ruột già tiêu hóa khoảng 15- 20% celluloza.
Loài ngựa, thỏ ăn cỏ nhưng lại có dạ dày ơn thì tiêu hóa celluloza rất mạnh
nhờ hệ vi sinh vật sống cộng sinh rất phong phú ở manh tràng (khoảng 40- 50%
celluloza ược tiêu hóa tại ó). 5.2.2. Sư hấp thụ
a. Khái niệm sự hấp thu
Hấp thu là một quá trình chuyển các chất dinh dưỡng sau khi ã ược tiêu hóa
thành những dạng ơn giản vào máu qua niêm mạc của những bộ phận hấp thu như
dạ dày, ruột non, ruột già. Mức ộ hấp thu ở các bộ phận này khác biệt nhau.
Sự hấp thu là một quá trình sinh lý ặc trưng cho các tế bào sống của ống tiêu hóa. b. Các bộ phận hấp thu Dạ dày
Chỉ hấp thu ược nước và rượu. Ở loài nhai lại còn hấp thu ược axít béo bay
hơi. Sự hấp thu ở dạ dày bị hạn chế bởi chất nhầy muxin và dịch vị ược tiết ra liên
tục. Hơn nữa ở da dạ ̀y thức ăn chưa kịp tiêu hóa thành dạng ơn giản dễ hấp thu. Ruột non
Là bộ phận hấp thu chủ yếu của cơ thể vì trên bề mặt niêm mạc của ruột
non có nhiều nếp gấp, trên ó lại có nhiều lông nhung (khoảng 2500 lông nhung/1cm2).
Lông nhung có cấu tạo phù hợp ể làm nhiệm vụ hấp thu như:
+ Ở giữa lông nhung có mao quản bạch huyết.
+ Quanh mao quản bạch huyết có tiểu ộng tĩnh mạch ể dẫn máu tới và i. Ruột già
Chỉ hấp thu ược nước, muối khoáng, một ít glucoza do sự phân giải
celluloza. Riêng ở loài ngựa, thỏ sự hấp thu ở ruột già rất quan trọng.
c. Các ường hấp thu (còn gọi là ường vận chuyển dưỡng chất) * Đường máu
Những chất sau ây ược hấp thu qua lông nhung ruột, vào tĩnh mạch về gan, từ
gan về tim, sau cùng ược phân bố i khắp cơ thể: Nước. Muối khoáng.
Vitamin tan trong nước (nhóm B,C).
Các loại ường ơn: Glucoza, galactoza, fructoza. Các axit amin. 30% axit béo và glyxerin. 75 lOMoAR cPSD| 41632112 * Đường bạch huyết
Những chất sau ây ược hấp thu vào lông nhung ruột, theo ường bạch huyết về
tim và cuối cùng ược phân bố i khắp cơ thể.
70% axit béo và glyxerin còn lại, lipit nhũ tương.
Các vitamin tan trong chất béo (A, D, E, K)
Như vậy dù ược hấp thu theo hai con ường khác nhau nhưng dưỡng chất ều ược
ưa về tim, từ tim phân bố cho các cơ quan bộ phận.
5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự tiêu hóa và hấp thu.
Gia súc khỏe mạnh, bộ máy tiêu hóa lành lặn, bình thường.
Thức ăn ược chế biến hợp lý có ộ mịn nhất ịnh, có mùi vị thơm ngon, chất lượng
tốt. Thức ăn ược phối hợp cân ối các thành phần cần thiết.
Cho gia súc uống nước ầy ủ. Đối với loài nhai lại cần lưu ý tạo iều kiện nghỉ ngơi
yên tĩnh ể chúng nhai lại ược tốt.
Tạo các phản xạ có iều kiện trong ăn uống: Cho gia súc ăn úng giờ, cho ăn hợp
lý. Ví dụ cho gia súc ăn thức ăn tinh trước thức ăn thô sau.
5.3. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở GIA CẦM 5.3.1. Ống tiêu hóa a. Miệng
Mỏ gà nhọn, có mép trơn thích hợp cho việc lấy thức ăn nhỏ (hạt, sâu bọ…)
và xé rách khối thức ăn lớn. Mỏ vịt dài, dẹp, mép thô có nhiều gai sừng dùng ể cắt cỏ hay lọc bùn.
Trong miệng có lưỡi. Đầu lưỡi gà hình mũi tên. Ở vịt ầu lưỡi hình cung, trên
lưỡi có rãnh giữ nước khi uống và vận chuyển thức ăn vào trong. Trong miệng có
vòm khẩu cái nhưng không có màng khẩu cái. Tuyến nước bọt không hoặc rất kém phát triển. b. Thực quản
Là một ống dài nối từ cuối miệng ến dạ dày tuyến. Thực quản gia cầm có
một chỗ phình to gọi là diều ể chứa thức ăn. Diều gà rất phát triển, còn ở vịt ngỗng
thì diều nhỏ có hình thoi. Diều không tiết dịch tiêu hóa , chỉ có tác dụng chứa, thấm
ướt và làm mềm thức ăn . Tuy nhiên trong diều vẫn có quá trình tiêu hóa nhờ vào
vi sinh vật nhưng không áng kể. c. Dạ dày
Gồm hai phần: Dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
Dạ dày tuyến (thường gọi là cuống mề): Có hình bầu dục, có vách dày, dung
tích nhỏ, nằm trước dạ dày cơ. Trong niêm mạc dạ dày tuyến có nhiều tuyến tiết
dịch tiêu hóa (từ 30 – 40 tuyến).
Chức năng của dạ dày tuyến là tiết dịch vị , nhưng thức ăn không ược tiêu
hóa ở ây, mà dịch vị theo thức ăn vào dạ dày cơ và ược tiếp tục tiêu hóa ở các oạn sau. 76 lOMoAR cPSD| 41632112
Dạ dày cơ (mề): có hình cầu dẹp do lớp cơ trơn ặc biệt (dày, rắn chắc) tạo
thành. Nó là cơ quan rất phát triển trong cơ thể gia cầm. Phía bên phải của dạ dày
cơ có một lỗ thông với tá tràng.
Phía trong dạ dày cơ có nhiều tuyến nhỏ, tiết ra một chất ở dạng keo, dễ bị
hoá cứng tạo thành một lớp sừng cứng che phủ bên trong dạ dày cơ. Tác dụng của
lớp sừng này là bảo vệ thành dạ dày khỏi bị tổn thương khi nghiền thức ăn cứng.
Lớp sừng này luôn bị bong ra và luôn ược bổ sung thay thế.
Dạ dày cơ không tiết dịch vị . Chức năng chủ yếu của nó là nghiền ép , nhào
trộn thức ăn , có sự hỗ trợ của những hạt sỏi hoặc hạt cứng khác mà gia cầm ăn vào. 1. Thực quản 2. Dạ dày tuyến 3. Ranh giới dạ dày cơ - tuyến 4. Dạ dày cơ 5. Cơ dọc 6. Cơ giữa 7. Niêm mạc dạ dày cơ 8. Cơ vòng
9. Lỗ ổ của tuyến tiêu hóa Hình 5.12: Dạ dày gà d. Ruột
Chia làm hai phần: Ruột non và ruột già. Ruột non
Dài khoảng 120 cm, ường kính khoảng 1cm to ều từ ầu ến cuối.
Ruột non bắt ầu bằng quai tá tràng hình chữ U, ở giữa quai chữ U là tuyến tụy.
Đoạn tiếp sau là không tràng và hồi tràng cuộn khúc và chiếm vị trí khoảng giữa
các túi khí trong bụng và ược treo ở vùng dưới hông.
Trong ruột non, niêm mạc cũng có nhiều tuyến tiết dịch ruột và các lông nhung.
Việc tiêu hóa và hấp thu thức ăn tiến hành chủ yếu ở ruột non. Ruột già Gồm có:
Manh tràng: Gồm 2 túi dài 12- 15cm, chạy dài từ chỗ tiếp giáp giữa ruột non
và ruột già. Hai manh tràng hướng về phía trước. Trong manh tràng có chứa vi sinh
vật ể phân giải celluloza.
Gia cầm không có kết tràng như ở gia súc. 77 lOMoAR cPSD| 41632112
Trực tràng: Là oạn ngắn (10- 15cm) chạy dài từ chỗ manh tràng nối với ruột non
xuống huyệt. Trực tràng còn ược gọi là ruột cứng.
Khi thức ăn từ ruột non chuyển xuống thì một phần ược tiêu hóa và hấp
thu, phần còn lại mất nước dần dần tạo thành phân thải vào huyệt. Ở trong huyệt,
phân sẽ hỗn hợp với nước tiểu ể cùng thải ra ngoài. e. Huyệt
Là phần mở rộng cuối trực tràng.
Nó là hốc chung của trực tràng, ống dẫn tiểu , ống dẫn tinh ở con trống (hay
ống dẫn trứng ở con mái). 5.3.2. Tuyến tiêu hóa a. Tuyến gan
Gan chia làm 2 thùy chính (1 thùy phải và 1 thùy trái). Thùy phải lớn hơn thùy
trái. Cả hai thùy ôm lấy dạ dày cơ, dạ dày tuyến và một phần ỉnh tim.
Gan tiết ra mật ược tích trữ lại trong túi mật (nằm ở phía sau thùy phải). Túi
mật có ống dẫn dịch mật ổ vào tá tràng giúp cho sự tiêu hóa thức ăn, ặc biệt là
giúp tiêu hóa mỡ. b. Tuyến tụy
Là một mảnh dài màu hồng nhạt nằm giữa quai tá tràng, nó có 2 ống tiết ổ dịch tụy vào tá tràng.
Dịch tụy cũng chứa các men tiêu hóa thức ăn như ở loài gia súc . Men
cũng có hoạt lực mạnh hơn so với các tuyến khác tiết ra, Câu hỏi ôn tâp̣
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao cụ ̉a da dạ ̀y loài lơṇ .
2. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao cụ ̉a da dạ ̀y loài trâu bò.
3. Sư tiêu họ ́a ở da dạ ̀y ơn diên ra như thế n àõ ? Kết quả tiêu hóa ở da dạ ̀y ơn là gì?
4. Sư tiêu họ ́a ở da dày kép̣ diên ra như thế nã ̀o? Kết quả tiêu hóa ở da mụ ́i khế là gì?
5. Kết quả tiêu hóa ở ruôt non lạ ̀ gı? ̀
6. Kể tên các chất dinh dưỡng cơ thể có thể hấp t hu ươc qua lông nhung ruộ t ̣ non. 7. Bô mạ
́y tiêu hóa làm những nhiêm vụ gı ̣ ? ̀ 78 lOMoAR cPSD| 41632112
Chương 6 BỘ MÁY TUẦN HOÀN MÁU VÀ BẠCH HUYẾT Mục tiêu: - Biết cấu tao bộ mạ
́y tuần hoàn gia súc, gia cầm gồm 2 hê tuần
hoạ ̀n máu và tuần hoàn dịch lâm ba có liên quan mật thiết. -
Xác ịnh ược vị trí của tim, mạch máu chính trong cơ thể ồng thời kiểm
tra tần số tim ập, mạch ập cũng như các chı tiêu sinh lý máu khác ở gia ̉ súc, gia cầm. -
Hiểu rõ cơ chế ông máu và vận dụng cơ chế ông máu vào vi ệc
cầm máu cho gia súc, gia cầm. 6.1. HỆ TUẦN HOÀN MÁU
Hệ thống tuần hoàn giữ nhiệm vụ lưu thông máu khắp cơ thể, gồm có các
phần chủ yếu là tim, mạch máu (gồm ộng mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu.
Cùng với hệ thống tuần hoàn máu ỏ, trong cơ thể còn có mạng lưới mạch lưu
thông bạch huyết từ mô bào trở về tim. Đó là hệ thống lâm ba hay còn gọi là hệ bạch huyết. 6.1.1. Tim a. Vị trí, hình thái
Tim có hình chóp nón, màu ỏ, rỗng, ỉnh tim quay về phía dưới tựa lên xương ức, áy hướng lên trên.
1. Chủ tĩnh mạch trước
2. Chủ ộng mạch trước 3. Tĩnh mạch khí quản 4. Động mạch phổi 5. Chủ ộng mạch sau 6. Ống thông ộng mạch 7. Tĩnh mạch nửa lẻ
8. Nhánh thân khí thực quản 9. Tĩnh mạch phổi 10. Tâm nhĩ trái 79 lOMoAR cPSD| 41632112 11. Chủ tĩnh mạch sau 12. Tâm thất trái 13. Đỉnh tim 14. Tâm thất phải
15. Tĩnh mạch tâm thất trái 16. Tâm thất phải 17. Động mạch cổ
Hình 6.1: Tim bò nhın mằ t trêṇ
Hình 6.2: Tim lơṇ măt phạ ̉i, măt trạ ́i
Tim nằm trong lồng ngực, ược hai lá phổi trùm che, trong khoảng gian sườn
số 3- 6. Tim ược treo giữ trong lồng ngực nhờ chính các mạch máu lớn phát ra từ
tim. Tim nằm hơi chéo từ trên xuống dưới, từ truớc ra sau và từ phải qua trái. Ở
phía dưới của phổi trái có một mẻ sâu lộ tim ra ngoài.
Hình thái: Mặt ngoài tim có một rãnh ngang chia tim thành hai nửa không
ều nhau. Nửa phía trên là tâm nhĩ, nửa phía dưới là tâm thất. Trên rãnh này thường
có một lớp mỡ vành tim và có ộng tĩnh mạch vành em máu nuôi tim. b. Cấu tạo
Bao tim (xoang bao tim, ngoại tâm mạc): Là màng mỏng bao bọc toàn bộ
tim. Ở phía ỉnh tim màng ược dính liền với cơ hoành làm thành dây chằng cơ hoành màng tim.
Màng tim có hai lớp: Lớp ngoài và lớp trong (còn gọi là lá thành và lá tạng).
Giữa hai lớp này thường xuyên có chứa một ít chất dịch lỏng màu vàng nhạt ể làm
giảm ma sát, giúp cho tim co bóp ược dễ dàng.
Cơ cấu trong tim: Bổ dọc tim thấy tim có 4 ngăn:
Hai ngăn trên có thành mỏng gọi là tâm nhĩ. Giữa 2 tâm nhĩ là vách liên nhĩ.
Vách này kín không có lỗ thông, nhưng ở thời kỳ bào thai vách này tồn tại một lỗ
gọi là lỗ botal. Khi gia súc ược sinh ra, lỗ này khép lại, hai ngăn tâm nhĩ không thông nhau.
Hai ngăn dưới có thành dày hơn gọi là tâm thất. Giữa hai tâm thất là vách liên
thất. Vách này kín, không có lỗ thông.
Vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất gọi là vách nhĩ thất. Vách này có lỗ nhĩ thất.
Lỗ nhĩ thất trái có van 2 lá. Lỗ nhĩ thất phải có van 3 lá. 80 lOMoAR cPSD| 41632112
Tại tâm nhĩ có các lỗ thông với gốc các tĩnh mạch lớn.
Tại tâm thất có các lỗ thông với gốc ộng mạch chủ và ộng mạch phổi. Ở gốc
ộng mạch chủ và ộng mạch phổi có van tổ chim hay cũng gọi là van bán nguyệt.
Thành trong của tim có các vết khắc lồi lõm như chạm trổ, có các dây chằng
nhỏ nối từ thành bên này ến thành bên kia của tim ược gọi là các chân cầu. Các
chân cầu giữ cho tim không bị vỡ khi máu dội về tim.
Hình 6.3: Cấu tao trong tiṃ c. Hoạt ộng của tim * Chu kỳ tim ập
Tim co giãn trong suốt cuộc ời. Mỗi lần tim co giãn là một chu kỳ tim ập. Tim co
là tâm thu. Tim giãn là tâm trương.
Đầu tiên hai tâm nhĩ thu, dồn máu xuống tâm thất. Sau ó hai tâm thất thu dồn máu vào ộng mạch.
Trong thực tế chu kỳ tim ập gồm 5 thời kỳ: + Kỳ tâm nhĩ thu 0,1s + Kỳ tâm nhĩ trương 0,7s + Kỳ
tâm thất thu 0,3s + Kỳ tâm thất trương 0,3s + Kỳ tâm trương
0,4s (cả tâm thất và tâm nhĩ cùng nghỉ).
Người ta tóm tắt chu kỳ tim ập như sau: + Kỳ tâm nhĩ thu 0,1s + Kỳ tâm thất thu 0,4s. + Kỳ tâm trương 0,4s (kỳ nghỉ của tim). 81 lOMoAR cPSD| 41632112 * Tiếng tim
Trong một chu kỳ tim ập có hai tiếng tim “pùm – pụp”.
+ Tiếng tim thứ nhất: Khi tâm thất thu dồn máu vào các ộng mạch. Máu dội
vào vách nhĩ thất làm óng van nhĩ thất gây nên tiếng tim thứ nhất với âm trầm và
dài “pùm” (còn gọi là tiếng tâm thu).
+ Tiếng tim thứ hai: Phát sinh ồng thời lúc tâm thất trương, nên còn gọi là
tiếng tâm trương. Sau khi co, tâm thất giãn ra, áp lực xoang tâm thất giảm, máu ở
ộng mạch chủ và ộng mạch phổi dội ngược trở lại làm óng van bán nguyệt ở gốc
ộng mạch, gây nên tiếng tim thứ hai với âm cao và ngắn “pụp”.
Khi tim bị bệnh hoặc ở van tim có gì bất thường thì tiếng tim sẽ thay ổi. Cần
phân biệt trạng thái hoạt ộng bình thường và không bình thường của tim qua tiếng tim.
* Tần số tim: (nhịp tim)
Là số lần tim ập trong một phút. Bò 50- 70 lần/phút Trâu 35- 50 lần/phút Lợn 60- 90 lần/phút Gà 120- 140 lần/phút Dê 70- 80 lần/phút
Nhịp tim thể hiện cường ộ trao ổi chất, trạng thái sinh lý hoặc bệnh lý của cơ thể và của tim.
Nhịp tim thay ổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ như nhiệt ộ ngoại cảnh,
thân nhiệt, trạng thái làm việc của gia súc cũng làm nhịp tim thay ổi. Trong cùng
một loài, hoặc thậm chí một cá thể trong loài nhịp tim cũng có khác nhau.
d. Thể tích tâm thu và thể tích phút của tim
Thể tích tâm thu: Là lượng máu phóng ra ộng mạch khi tâm thất co bóp một lần.
Thể tích phút: Là lượng máu phóng ra ộng mạch trong một phút.
Nếu gọi V là thể tích phút.
Thì V = Thể tích tâm thu x Nhịp tim.
Khi thể tích tâm thu và nhịp tim thay ổi sẽ làm ảnh hưởng ến thể tích phút.
Gia súc ược huấn luyện làm việc tốt, chủ yếu tăng thể tích tâm thu ể tăng thể tích
phút (V), còn gia súc chưa ược tập luyện, muốn tăng thể tích phút (V) thì phải tăng
nhịp tim nên mau mệt. e. Điều hòa hoạt ộng của tim
Tim co bóp tự ộng nhờ các nút thần kinh ở trong cơ tim. Nhưng tim cũng
chịu sự chi phối của thần kinh giao cảm và thần kinh ối giao cảm. Trung khu gia tốc
tim nằm ở trong chất xám hành tủy.
Dây thần kinh tim (hệ giao cảm) làm cho tim ập nhanh mạnh, tăng tính hưng
phấn của tim nhờ tiết ra nor- adrenalin.
Dây thần kinh phế vị (dây số X hệ ối giao cảm) có tác dụng làm tim ập chậm,
yếu, giảm tính hưng phấn và tốc ộ dẫn truyền nhờ tiết ra acetylcholin. Trung khu
chế ngự nhịp tim nằm ở hành tủy. 82 lOMoAR cPSD| 41632112 6.1.2. Mạch máu a. Động mạch
Là những mạch máu em máu từ tim i ến các cơ quan , bô phậ n của cơ ̣ thể. * Đặc iểm ộng mạch
+ Động mạch thường có thành dày, cứng. Động mạch to và quan trọng thı ̀
thường nằm sâu ở bên trong.
+ Khi i qua các cơ quan co giãn nhiều (dạ dày, tim, lưỡi) ộng mạch thường ngoằn
ngoèo tránh sự căng ứt.
+ Khi i qua khớp xương, ộng mạch thường nằm ở phía gấp.
+ Động mạch thường i chung ường với dây thần kinh, tĩnh mạch. Động mạch nằm
sâu hơn tĩnh mạch tương ứng.
+ Có một số ộng mạch nằm nông, è lên chỗ cứng thường ược dùng ể bắt
mạch như: Động mạch hàm dưới, ộng mạch uôi, ộng mạch hiện (còn gọi là ộng mạch khoeo chân).
* Cấu tạo ộng mạch: Thành ộng mạch gồm 3 lớp
+ Lớp ngoài: Màng liên kết có nhiều sợi àn hồi, dây thần kinh và mạch máu nhỏ.
+ Lớp giữa: Gồm sợi àn hồi và những sợi cơ trơn.
+ Lớp trong: Là lớp biểu mô lát tiếp xúc với máu.
* Một số ộng mạch chính
+ Động mạch phổi: Xuất phát từ tâm thất phải, sau ó chia làm hai nhánh,
mỗi nhánh i vào một lá phổi. Sau ó lại chia thành nhiều nhánh nhỏ hơn và tận cùng
là ở các mao mạch. Động mạch phổi dẫn máu ỏ thẫm từ tim lên phổi.
+ Động mạch chủ: Xuất phát từ tâm thất trái i về phía trước hơi uốn cong lại
thành cung ộng mạch chủ, rồi chia làm hai phần:
- Phần hướng về phía sau ( ộng mạch chủ sau) chạy dọc theo xương sống,
hơi lệch về phía bên trái, khi ến vùng hông chia ra thành bốn nhánh là:
Hai ộng mạch chậu trong: Nuôi các cơ quan trong xoang chậu.
Hai ộng mạch chậu ngoài: Nuôi chi sau.
Ở vùng bụng ộng mạch chủ sau phát ra các nhánh: Động mạch gan, ộng
mạch lách, ộng mạch thận, ộng mạch ruột.
- Phần hướng về phía trước ( ộng mạch chủ trước). Ở loài bò có một nhánh
ưa về phía trước, sau ó chia thành ộng mạch dưới òn trái và ộng mạch ầu cánh tay
nuôi chi trước. Động mạch dưới òn chia ra hai ộng mạch cổ nông, 2 ộng mạch cổ
sâu nuôi các cơ quan vùng ầu. Ở lợn có hai nhánh là ộng mạch dưới òn trái và ộng
mạch ầu cánh tay. b. Tĩnh mạch
Là những mạch máu dẫn máu từ các cơ quan, bô phận trở về tiṃ. * Đặc iểm tĩnh mạch
+ Tĩnh mạch có cấu tạo như ộng mạch và khác ộng mạch những ặc iểm: 83 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Thành tĩnh mạch mỏng hơn, do vậy khi không có máu nó xẹp xuống.
+ Trong thành tĩnh mạch có các van không cho máu chảy ngược chiều, ặc
biệt là các tĩnh mạch vùng chi.
+ Tĩnh mạch thường nằm nông hơn ộng mạch tương ứng.
* Một số tĩnh mạch chính
+ Tĩnh mạch phổi: Bắt nguồn từ phổi ra hợp thành 4 nhánh ổ vào tâm nhĩ trái.
+ Tĩnh mạch chủ trước có hai nhánh là:
- Tĩnh mạch cổ: Mỗi bên có hai tĩnh mạch cổ (ngoài, trong).
- Tĩnh mạch nách: Tập hợp máu phần trước ngực và chi trước về tim.
+ Tĩnh mạch chủ sau: Bắt ầu từ cửa chậu hông chạy về phía trước, chui qua
cơ hoành rồi vào tâm nhĩ phải. Dọc ường i tĩnh mạch chủ sau có các nhánh ngang
thu máu từ các cơ quan phía sau (từ ruột, thận, tử cung…). c. Mao mạch
Là những mạch máu thật nhỏ nối liền giữa tiểu ộng mạch và tiểu tĩnh mạch,
có ường kính từ 4- 6 . Thành mao mạch chỉ là một lớp tế bào mỏng (biểu mô lát).
Mặt ngoài mao mạch có những tế bào hình sao bao bọc.
Hình 6.4: Sơ ồ cấu tao mạ ch mạ ́u 6.1.3. Máu
a. Tính chất lý hóa của máu:
Là chất lỏng màu ỏ, hơi nhớt.
Tỷ trọng thay ổi tùy loài gia súc (d=1,061 – 1,064).
Phản ứng máu hơi kiềm (pH = 7,42 – 7,5).
Lượng máu ở gia súc chiếm từ 5- 9% trọng lượng cơ thể (cụ thể ở bò 8,04%, lợn 4,6%, gà 5%).
Thường chỉ có 1 phần máu trong mạch quản và tim (máu tuần hoàn), phần
còn lại ở dạng dự trữ trong gan, lách, da (máu dự trữ). Máu dự trữ ở gan chiếm 84 lOMoAR cPSD| 41632112
20%, ở lách 16%, ở da 10%. Như vậy lượng máu tuần hoàn chỉ chiếm hơn một nửa
tổng lượng máu (máu tuần hoàn 54% và máu dự trữ 46%). b. Thành phần của máu
Gồm huyết tương chiếm 60% và phần hữu hình 40%.
* Thành phần v ô inh hìnḥ
: (còn gọi là h uyết tương bao gồm huyết thanh và fibrinogen).
Huyết tương là chất lỏng màu vàng nhạt, vị mặn, hơi nhớt. Trong huyết
tương có: Nước 90- 92%, vật chất khô 8- 10%. Vật chất khô có:
+ Muối khoáng: 0,8 –0,9% chủ yếu là NaCl. + Chất hữu cơ:
- Gluxit dưới dạng glucoza.
- Protit: Chủ yếu là albumin, globulin, fibrinogen (6- 8%) và trombogen…
- Lipit: Chiếm 0,5 – 1%: gồm axit béo, mỡ nhũ tương…
- Chất bã: Như urê, axit uric, creatinin. Những chất ó sẽ ược thải ra ngoài theo nước tiểu.
- Ngoài ra còn có hormone, men, vitamin. + Chất khí:
- O2 dưới dạng hoà tan (O2) hoặc kết hợp (HbO2-Oxyhemoglobin).
- CO2 dưới dạng hoà tan (CO2) hoặc kết hợp (HbCO2-Carbohemoglobin). - N2 tan trong huyết tương. * Thành phần hữu hình
+ Hồng cầu: Hình dạng, số lượng, chức năng:
Hồng cầu ộng vật có vú có hình tròn, lõm hai mặt và không có nhân. Hồng
cầu loài chim có hình bầu dục, có nhân.
Hồng cầu chứa hemoglobin nên có màu hồng, nhưng khi ứng riêng lẻ ta lại
thấy nó có màu vàng, tập trung thành ám có màu ỏ. 85 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 6.5: Hình dạng hồng cầu
Số lượng hồng cầu ổn ịnh trong trạng thái sinh lý
Bảng 6.1: Số lượng hồng cầu ở các loài gia súc gia cầm Loài ông vậ ṭ
Số lượng (triệu/ml máu) Kích thước ( ) Bò 6 5,1 Lợn 5- 6 5,6 Dê 13- 14 7,5- 12 Gà 2,5- 3 7,5- 12
Tuy nhiên số lượng hồng cầu thay ổi theo giống, tuổi, giới tính, chế ộ dinh dưỡng,
trạng thái sinh lý cơ thể.
Hồng cầu có tính àn hồi dễ biến dạng ể dịch chuyển trong các mao mạch, có tính
nhớt, dễ mẫn cảm với ngoại cảnh, ời sống ngắn.
Điều ặc biệt quan trọng là hồng cầu chứa hemoglobin, có ái lực dễ kếp hợp với
O2, CO2, N2, CO và một số chất khí khác. + Bạch cầu:
Bạch cầu thường có hình tròn, có nhân, nhưng không có màu, hình dạng có
thể thay ổi ể di chuyển dễ dàng.
Số lượng bạch cầu thường ít ổn ịnh và tùy thuộc vào trạng thái sinh lý của
cơ thể. Thường số lượng bạch cầu tăng khi cơ thể nhiễm trùng, có bệnh. Bảng 6.2:
Số lương bạ ch cậ ̀u trong ml máu Loài gia súc Trâu Bò Lơṇ Gà
Lương bạ ch cầụ /ml máu 13.000 8.200-10.000 15.000-20.000 30.000
Hình 6.6: Các loại bạch cầu 86 lOMoAR cPSD| 41632112 Phân loại bạch cầu:
Bạch cầu có hạt: Trong tế bào chất của loại bạch cầu này có nhiều hạt nhỏ
ưa kiềm, axit hoặc trung tính. Nhân loại bạch cầu này dài, có nhiều chỗ thắt nên
còn gọi là bạch cầu a nhân.
Bạch cầu ái toan: Trong tế bào có nhiều hạt nhỏ bắt màu với thuốc nhuôm ̣ tính axit.
Bạch cầu ái kiềm : Trong tế bào có nhiều hạt nhỏ bắt màu với thuốc nhuôm tı̣ nh kiềḿ .
Bạch cầu a nhân trung tính: Khả năng thực bào tốt.
Bạch cầu không hạt: Trong tế bào chất không có hạt. Nhân của loại bạch cầu
này tương ối lớn và không chia thùy.
Lâm ba cầu: Là loại tế bào bạch cầu nhỏ nhất trong các loại bạch cầu, có
nhân lớn nên tế bào chất còn rất ít. Bạch cầu nhân ơn lớn. Tính chất bạch cầu:
Tính biến hình và xuyên mạch. Tính di chuyển. Có khả năng thực bào. Có tính cảm ứng.
Tính chế tiết: Tiết chất tiêu hủy vật lạ
Đời sống bạch cầu rất ngắn từ 2 – 4 có khi 15 ngày. Về già chúng bị phá hủy ở gan, lách. + Tiểu cầu:
Tiểu cầu là những thể nhỏ trong máu, không có nhân, nó có nhiều hình dạng, kích thước từ 2 - 5 .
Số lượng từ 150 – 300 ngàn tiểu cầu/1ml máu.
Tiểu cầu rất dễ bị vỡ, khi vỡ giải phóng ra men trombokinaza, chất này có
vai trò quan trọng trong sự ông máu.
Tiểu cầu sống ược từ 3- 5 ngày.
c. Chức năng sinh lý của máu
+ Chức năng dinh dưỡng: Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng ã ược hấp
thu từ cơ quan tiêu hoá ến từng tế bào trong cơ thể.
+ Chức năng hô hấp: Máu vận chuyển O2, CO2.
+ Chức năng giải ộc, bài tiết: Chuyển các chất cặn bã, dư thừa ến thận và
tuyến mồ hôi, từ ó thải ra qua nước tiểu, mồ hôi.
+ Chứa năng bảo vệ: Nhờ bạch cầu và globulin trong máu.
+ Chức năng iều hòa hoạt ộng cơ thể : Nhờ sự phân phối các kích thích tố,
các thể dịch hoặc các chất thuốc… ến iều hòa hoạt ộng từng cơ quan bộ phận. 87 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Chức năng iều hòa thân nhiệt. d. Đông máu * Định nghĩa
Đông máu là phản ứng bảo vệ của cơ thể giữ cho không bị mất nhiều máu khi
mạch quản bị tổn thương. Tốc ộ ông máu ở các loài gia súc khác nhau. Bò: 6,5 phút Lơṇ 3,5 phút Gà 0,5 –2 phút. * Cơ chế ông máu (tiểu cầu vỡ) Trombokinaza Vitamin K – Ca++ Từ gan Trombogen Trombin sản sinh ra Ca Fibrinogen Fibrin (sợi huyết)
Trong cơ thể, gan thường xuyên sản sinh ra trombogen và fibrinogen. Những chất
này tồn tại trong huyết tương.
Bình thường máu chảy trong thành mạch, trơn nhẵn thì không ông. Nhưng
khi mạch quản bị tổn thương, chỗ ó trở nên xù xì và nhám. Khi i qua vết nhám và
ứt ó, tiểu cầu bị vỡ và giải phóng men trombokinaza. Men trombokinaza xúc tác
biến trombogen thành trombin. Đến lượt mình trombin cùng với ion Ca++ xúc tác
biến fibrinogen thành fibrin. Đây là dạng sợi huyết, trói hồng cầu, bạch cầu lại
thành cục máu ông, cục máu bịt kín chỗ ứt trên thành mạch.
* Các yếu tố ảnh hưởng sự ông máu
Các yếu tố làm chậm ông máu: Các hoá chất như citrat natri, oxalat natri, heparin.
Các yếu tố làm nhanh ông máu: Nhiệt ộ cao, rượu, vitamin K, muối Can-xi.
Các chất có tính chất nhám, xù xì khi bịt vào vết thương, làm cho tiểu cầu dễ vỡ
cũng ược ứng dụng ể cầm máu (bông, sợi thuốc lá…).
Khi gia súc bị mất máu, bằng mọi cách phải cầm máu hoặc tiếp máu cho gia súc. 88 lOMoAR cPSD| 41632112
6.1.4. Tuần hoàn máu trong hệ mạch
a. Hai vòng tuần hoàn máu
Máu chảy trong cơ thể thành vòng kín từ tim ến các cơ quan và từ các cơ
quan trở về tim. Người ta phân biệt hai vòng tuần hoàn:
* Vòng tuần hoàn lớn (tuần hoàn thân)
Máu ỏ tươi từ tâm thất trái i theo ộng mạch chủ ể phân phát dưỡng khí (O2)
và dưỡng chất i khắp cơ thể. Sau ó nó trở thành ỏ thẫm do chuyên chở khí CO2 và
các chất thải của mô bào. Máu ỏ thẫm theo tĩnh mạch chủ sau và tĩnh mạch chủ
trước rồi ổ vào tâm nhĩ phải.
* Vòng tuần hoàn nhỏ (tuần hoàn phổi)
Máu ỏ thẫm từ tâm thất phải vào ộng mạch phổi, lên phổi ể thải khí CO2
nhận khí O2 (thông qua sự trao ổi khí ở phổi) trở thành máu ỏ tươi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
1. Động mạch phổi 2. Phổi 3. Tĩnh mạch phổi 4. Động mạch 5. Mao macḥ 6. Tĩnh mạch
Hình 6.7: Vòng tuần hoàn lớ n và nhỏ
b. Tuần hoàn trong ộng mạch
Máu lưu thông ược trong ộng mạch nhờ sự co giãn của tim và sức àn hồi
của thành mạch ẩy máu i.
Vận tốc máu ở ộng mạch cỡ lớn 30 – 40 cm/s.
Vận tốc ở ộng mạch cỡ trung 15 – 20 cm/s.
Vận tốc ở ộng mạch cỡ nhỏ 5 – 10 cm/s. Huyết áp ộng mạch:
Huyết áp ộng mạch là áp lực của máu tác ộng vào thành ộng mạch khi máu
chảy trong ộng mạch. Huyết áp do hai nguyên nhân gây ra là sức ẩy của tim và sức
ép của thành ộng mạch. Càng xa tim huyết áp càng thấp. 89 lOMoAR cPSD| 41632112
Mạch: Khi tim co bóp và giãn nở, dồn máu từng ợt vào ộng mạch, gây chấn
ộng làm thành mạch co giãn nhịp nhàng, gọi ó là mạch: Mạch phản ánh sự hoạt ộng của tim. Nơi kiểm tra mạch: Bò:
Động mạch uôi hay ộng mạch hàm. Ngựa: Động mạch hàm. Lợn con: Động mạch ùi. Chó:
Động mạch hiện ( ông mạ ch ̣ khoeo chân).
c. Tuần hoàn máu trong tĩnh mạch
Máu lưu thông ược trong tĩnh mạch là nhờ sức ẩy và sức hút của tim, áp lực
âm xoang màng ngực, sự giãn nở của lồng ngực, sự co thắt của cơ hoành, co giãn
của cơ vân áp vào thành tĩnh mạch.
Vận tốc máu trong tĩnh mạch chỉ bằng ½ vận tốc máu trong các ộng mạch tương ứng.
d. Tuần hoàn trong mao mạch
Mao mạch có tính co thắt nên iều tiết ược lượng máu nuôi dưỡng các cơ
quan, bô phậ n trong cơ thể.̣
Mao mạch là nơi trao ổi chất dinh dưỡng và chất khí giữa máu và các mô vì ở
ây vận tốc máu chậm và thành mao mạch mỏng.
Vận tốc máu trong mao mạch chậm, trung bình 1mm/s.
e. Điều hòa hoạt ộng hệ mạch
Mạch máu chịu sự chi phối của hệ thần kinh giao cảm và ối giao cảm. -
Thần kinh co mạch (giao cảm): Có tác dụng làm co mạch máu khi bi kích ̣ thích. -
Thần kinh giãn mạch (ối giao cảm ): Có tác dụng làm giãn mạch máu khi bi kích thícḥ .
Trung khu thần kinh gây co mạch và giãn mạch ều nằm tại hành tủy. 6.1.5. Cơ quan tạo máu
Trong cơ thể, máu và bạch huyết không ngừng ược bổ sung do các cơ quan
tạo máu như tủy xương, lách, hạch lâm ba. a. Tủy ỏ xương
Tủy ỏ xương có trong các ruột xương dài và trong hốc xương xốp các xương
ngắn. Trong tủy ỏ chứa nhiều mao quản. Tại ây hồng cầu và bạch cầu có hạt liên tục ược sinh ra.
Khi gia súc trưởng thành , tủy ỏ một phần biến dần thành tủy vàng . Tủy
vàng là cơ quan tạo máu dự trữ . Trong một số bệnh cũng như khi gia súc bị mất
máu nhiều, tủy vàng biến thành tủy ỏ ể tham gia tạo hồng cầu, bạch cầu. b. Lá lách 90 lOMoAR cPSD| 41632112
Lá lách có hình dài, dẹp, màu nâu hơi tím.
Lá lách bò nằm bên trái dạ cỏ, theo vòng cung xương sườn 10- 11- 12.
Lách lợn nằm bên trái dạ dày, một ầu nằm ở ầu trên của ba xương sườn cuối,
ầu kia nằm trên thành bụng dưới.
Lách là cơ quan lọc máu quan trọng. Nó tiêu hủy hồng cầu già, giải phóng
chất sắt. Chất sắt này ược sử dụng một phần tạo thành hồng cầu mới trong tủy xương.
Lách còn là cơ quan dự trữ máu, iều tiết lượng máu trong cơ thể. Lách
tạo ra lâm ba cầu và bạch cầu ơn nhân.
Hình 6.8: Lách lợn mặt trên, dướ i
Hình 6.9: Lách dê mặt trên, dướ i c. Hạch bạch huyết
Tạo ra lâm ba cầu và tham gia huấn luyện bạch cầu. 6.2. HỆ BẠCH HUYẾT
Ngoài hệ thống mạch máu (hệ tuần hoàn) trong cơ thể còn có hệ thống bạch huyết (hệ lâm ba). 91 lOMoAR cPSD| 41632112
6.2.1. Mạch bạch huyết (mạch lâm ba)
+ Mao mạch bạch huyết: Kích thước lớn hơn mao mạch huyết, một ầu bịt kín nằm
len lỏi giữa các tế bào.
+ Tĩnh mạch bạch huyết: Các mao mạch bạch huyết dần dần hợp lại thành tĩnh
mạch bạch huyết, bên trong có các van ể dịch bạch huyết i theo một chiều về tim.
+ Mạch bạch huyết lớn gồm: -
Tĩnh mạch bạch huyết phải: Nằm ở chỗ hai tĩnh mạch gặp nhau, rồi ổ vào
tĩnh mạch chủ trước. Ống này dài 2- 5cm. Nó thu nhận dịch bạch huyết từ các tĩnh
mạch bạch huyết trước ngực, nách, cổ, cơ hoành… -
Ống bạch huyết ngực: Bắt nguồn từ bể picquet ngang ốt sống ngực cuối
cùng ến các ốt sống hông rồi i ngược về trước sát ộng mạch chủ ến khoảng xương
sườn số 1 thì thông vào tĩnh mạch chủ trước. Ống ngực nhận tất cả dịch bạch
huyết từ các tĩnh mạch bạch huyết của cơ thể (trừ những nơi tĩnh mạch bạch huyết phải ã nhận).
6.2.2. Hạch bạch huyết (hạch lâm ba)
Nằm dọc trên ường i của mạch bạch huyết. Hạch bạch huyết thường có hình tròn
hay bầu dục. Kích thước của hạch từ bằng hạt ậu xanh ến hạt mít.
Hạch có nhiệm vụ lọc dịch bạch huyết, giữ lại các vi trùng hay vật lạ, rồi hủy diệt
chúng bằng cách thực bào (nhờ các bạch cầu từ máu i tới hạch bạch huyết).
Trong cơ thể, hạch bạch huyết thường tập trung thành từng ám. Các ám lớn
như: Dọc tĩnh mạch ở cổ, ám quanh khí quản và phế quản, ám màng treo ruột, ám bẹn, nách.
Hạch tạng thường tập trung ở cửa vào các tạng ó.
Một số hạch bạch huyết chính:
+ Hạch dưới hàm: Nằm phía dưới tuyến nước bọt dưới hàm.
+ Hạch cổ: Nằm dọc hai bên khí quản.
+ Hạch trước vai: Nằm cơ trên gai, trước xương bả vai.
+ Hạch phế quản: Ở vùng rốn phổi.
+ Hạch trước ùi: Nằm trước cơ cân mạc ùi.
+ Hạch bẹn nông: Ở con ực nằm ngoài lỗ bẹn.
Ở con cái còn gọi là hạch trên vú.
+ Hạch màng treo ruột: Rất nhiều, ở ngay màng treo ruột. 92 lOMoAR cPSD| 41632112 1. Hạch dưới hàm
2. Hạch trước tuyến nước bọt 3. Hạch sau tuyến dưới tai 4. Hạch khí quản 5. Hạch trước ngực 6. Hạch trước vai 7. Hạch trên ức 8. Hạch nách
9. Hạch thành lồng ngực 10. Hạch phế quản
11. Hạch hông chủ ộng mạch 12. Hạch trước ùi 13. Hạch ngồi 14. Hạch hậu môn 15. Hạch khoeo 16. Hạch bẹn nông ○ Hạch ở lớp nông ● Hạch ở lớp sâu
Hình 6.10: Hạch bạch huyết lớp sâu và nông ở trâu bò
6.2.3. Dịch bạch huyết (dịch lâm ba)
a. Tính chất và sự thành lập dịch bạch huyết * Tính chất
Bạch huyết là chất lỏng trong suốt, màu vàng nhạt, có tỷ trọng d=1,025, pH=7,25,
chứa 95% nước và các chất bổ dưỡng.
* Nguồn gốc, sự thành lập
Bạch huyết do huyết tương thấm qua thành mao mạch biến thành. Trong cơ
thể bạch huyết ược thành lập không ngừng, nhiều hay ít phụ thuộc vào áp suất
của máu. Áp suất của máu càng cao thì huyết tương thấm qua các mô càng nhiều
và bạch huyết ược thành lập càng nhiều. b. Vai trò dịch bạch huyết
Bạch huyết sau khi nhường chất bổ dưỡng cho tế bào và nhận những sản
phẩm thải của tế bào sẽ ngấm vào các mao mạch bạch huyết, qua tĩnh mạch bạch huyết trở về tim. Câu hỏi ôn tâp̣
1. Trình bày vị trí, hình thái và cơ cấu trong tim của gia súc. 93 lOMoAR cPSD| 41632112
2. Động mạch là gì? Động mạch có những ặc iểm gì ? Kể tên và mô tả ường i của môt
số ộ ng mạ ch chı ̣ nh trong cơ thế ̉.
3. Tĩnh mạch là gì? Tĩnh mạch có những ặc iểm gì? Kể tên và mô tả ường i của một số
tĩnh mạch chính trong cơ thể.
4. Kể tên những thành phần của máu . Cho biết vı sao gia sù ́c bi chết khi mất ̣ nhiều máu?
5. Trình bày cơ chế ông máu và ứng dụng của nó trong thực tế.
Chương 7 BỘ MÁY HÔ HẤP Mục tiêu: - Mô tả ươc vị trí ̣
, hình thái, cấu tạo các bô phậ n trong bộ máy hô hấp̣ . -
Hiểu các hoạt ộng sinh lý của hệ hô hấp . Kiểm tra ươc nhị p thợ ̉ ,
phương thức hô hấp… Từ ó có ứng dụng vào thực tế chăn nuôi thú y.
7.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HẤP
Để sống gia súc cần phải thở. Thở là ể trao ổi chất khí giữa cơ thể và môi
trường bên ngoài. Ta biết gia súc có thể sống ược vài tuần không ăn, vài ngày không
uống, nhưng sẽ chết nếu trong vài phút không thở ược.
Khi thở, gia súc lấy khí O2, thải ra khí CO2.
Cơ quan làm nhiệm vụ chuyên chở khí từ ngoài vào và thải khí ra là cơ quan
hô hấp. Cơ quan hô hấp có cấu tạo thích nghi ể không khí vào phổi ược trong sạch và ược sưởi ấm.
Việc dẫn khí vào và ra tạo iều kiện ể quá trình trao ổi chất khí ở mô bào ược tốt.
Bộ máy hô hấp gồm phổi và ường dẫn khí. 7.1.1. Đường dẫn khí a. Mũi – hốc mũi
Hốc mũi là xoang ầu tiên của bộ máy hô hấp tiếp xúc với không khí. Hốc
mũi ược chia thành hai phần bởi xương lá mía ở chính giữa. Trong hốc mũi có
xương ống cuộn ể tăng thêm diện tích màng nhầy xoang mũi và làm hẹp ường i
của không khí . Mặt trong hốc mũi có màng nhầy , có nhiều lông cản bụi , có
nhiều mạch máu i tới ể sưởi ấm không khí trước khi vào phổi. b. Yết hầu
Là khoảng trống ngắn thông với hốc mũi, xoang miệng, thanh quản, thực quản. c. Thanh quản 94 lOMoAR cPSD| 41632112
Thanh quản nằm phía trên khí quản. Niêm mạc thanh quản ặc biệt mẫn cảm
với các chất hoặc khí lạ nhờ ó nó ngăn cản ngoại vật, kiểm soát không khí ược hít vào.
Thanh quản ược cấu tạo bởi các mảnh sụn và cơ. Phía trước thanh quản có
sụn tiểu thiệt (còn gọi là nắp thanh quản) ể óng thanh quản lại khi gia súc nuốt thức ăn. d. Khí quản
Là một ống nối tiếp của những vòng sụn không hoàn toàn. Gọi là vòng sụn
không hoàn toàn vì sụn có hình chữ C và lớp cơ trơn mỏng nối hai ầu sụn lại. Phía
ngoài khí quản ược bao bởi màng liên kết. Lót mặt trong khí quản là lớp màng
nhầy có tiêm mao và các tuyến tiết chất nhầy. e. Phế quản
Phế quản gồm hai nhánh lớn ược phân ra từ khí quản. Phế quản phải lớn
hơn trái vì có một nhánh ngang sang phải gọi là phế quản phụ. Từ phế quản tỏa ra
nhiều nhánh phế quản vừa, nhỏ và vi phế quản. Vi phế quản tận cùng nối với một
túi nhỏ gọi là phế bào (phế nang). 7.1.2. Phổi
a. Vị trí, hình thái phổi
Phổi gia súc chiếm gần trọn lồng ngực, uốn cong theo chiều cong của lồng
ngực và các bộ phận trong xoang ngực như tim, mạch máu, thực quản. Phổi có
hình tháp, ỉnh phổi hướng về phía trước (phía khí quản). Đáy phổi hướng về phía
sau, cong, lõm tương ứng với cơ hoành.
Phổi có màu hồng, bóp nghe lào xào, thả vào nước thì nổi.
Lá phổi phải to hơn lá phổi trái, mỗi lá phổi có từ 3- 5 thùy phổi.
Ở trâu, bò, dê: phổi phải có 5 thùy (thùy miệng hay gọi là thùy ỉnh , thùy phụ,
thùy trước tim, sau tim, thùy áy). Phổi trái có 3 thùy (thùy ỉnh, thùy tim, thùy áy).
Ở lợn: Phổi phải có 4 thùy (thùy miệng, thùy tim, thùy phụ, thùy áy). Phổi trái có
3 thùy (thùy miệng, thùy tim, thùy áy). 95 lOMoAR cPSD| 41632112 1. Thùy miệng 2. Thùy trước tim 3. Thùy sau tim 4.
Thùy hoành ( áy) 5. Thùy phụ 6. Thùy tim. 7. Khí quản
Hình 7.1: Phổi trâu bò (mặt dưới) 1. Thanh quản 2. Khí quản 3. Thùy ỉnh (miêng̣ ) 4. Thùy tim 5. Thùy phụ 6. Thùy áy (hoành)
Hình 7.2: Hình phổi lợn mặt trên, măt dượ ́ i 96 lOMoAR cPSD| 41632112
1. Thùy ỉnh (thùy miệng) 2. Thùy trước tim 3. Thùy sau tim
4. Thùy tim (lá phổi trái) 5. Thùy áy (thùy hoành) 6. Khí quản
Hình 7.3: Phổi dê măt dượ ́ i b. Cấu tạo
Ngoài cùng là màng phổi, màng có hai lá: Lá thành lót mặt trong thành lồng
ngực và cơ hoành. Lá tạng lót bề mặt phổi, dính sát vào phổi nên khó gỡ. Giữa lá
thành và lá tạng (màng phổi) là xoang màng phổi có chứa một ít dịch làm giảm sự
ma sát khi phổi giãn nở.
Mỗi thùy phổi có nhiều tiểu thùy. Tiểu thùy phổi có dạng hình tháp với thể
tích khoảng 1cm3. Mỗi tiểu thùy gắn với một tiểu phế quản. Tiểu phế quản sẽ chia
nhỏ thành vi phế quản gắn với phế nang. Số lượng các phế nang rất nhiều, nhờ
vậy diện tích tiếp xúc với không khí của phổi là rất lớn tạo iều kiện cho quá trình
trao ổi khí ở phế nang ược thuận lợi.
Phổi ược lát bởi các sợi chun có tính co giãn lớn nên phổi có tính àn hồi cao.
Phổi có thể giãn ra rất lớn khi chứa ầy không khí và có thể co nhỏ lại trong thì thở ra. 97 lOMoAR cPSD| 41632112 1. Khí quản 2. Thùy miệng 3. Thùy tim 4. Thuỳ hoành 5. Phế quản miệng 6. Phế quản gốc 7. Phế quản nhỏ
8. Động mạch phổi phải 9. Phế quản rất nhỏ 10. Phế nang 11. Tĩnh mạch phổi
Hình 7.4: Hình thái trong của phổi 7.2. SINH LÝ HÔ HẤP Một số khái niệm
+ Quá trình hô hấp của cơ thể là quá trình hấp thu khí O2 và thải khí CO2. Quá
trình này ược thực hiện nhờ quá trình hô hấp ở phổi và ở mô bào.
+ Lồng ngực và màng phổi: Lồng ngực kín, có áp suất nhỏ hơn bên ngoài. Do
trong quá trình phát triển, dung tích xoang ngực lớn lên, mà không khí lại không lọt
vào ược nên tạo áp lực âm xoang màng ngực. Áp lực âm xoang màng ngực góp một
phần áng kể trong hoạt ộng hô hấp của lồng ngực và phổi.
Nếu vì lý do gì ó mà lồng ngực bị thủng, không khí tràn vào xoang màng ngực
cân bằng áp suất với bên ngoài, thì gia súc thở sẽ rất khó khăn. Tần số hô hấp
Mỗi lần hít vào và thở ra ược gọi là một nhịp thở. Số nhịp thở trong một phút là tần số hô hấp.
Tần số hô hấp thay ổi theo loài, tuổi tác, trạng thái sinh lý, sự vận ộng, nhiệt ộ môi trường.
Bảng 7.1: Tần số hô hấp của một số loài ông vậ t nuôị Loài ông vậ t nuôị
Tần số hô hấp (lần/phút) Bò 10 – 30 15 Trâu – 25 Lợn 20 - 30 Gà 22– 25 Dê 12–15 7.2.1. Hoạt ộng hô hấp 98 lOMoAR cPSD| 41632112
Hô hấp ở phổi là một quá trình hoàn toàn thụ ộng, phụ thuộc vào sự giãn
nở của lồng ngực. Sự giãn nở của lồng ngực có ược là nhờ các cơ hô hấp như cơ
liên sườn trong, cơ liên sườn ngoài, cơ hoành và môt số cơ khạ ́c. a. Động tác hít vào và thở ra
Động tác hít vào: Hít vào là kết quả nở rộng dung tích lồng ngực theo chiều
trước sau , trên dưới chủ yếu do tác ộng của cơ liên sườn ngoài và cơ hoành.
Đầu tiên cơ liên sườn ngoài co lại, kéo các xương sườn lên trên, về phía
trước, ồng thời cơ hoành co lại, ẩy các cơ quan trong xoang bụng về phía sau. Thể
tích xoang ngực tăng lên, nhờ áp lực âm xoang màng ngực và tính àn hồi của phổi,
phổi giãn nở ra, không khí ùa vào phổi. Đây chính là ộng tác hít vào, ộng tác này chủ ộng hơn.
Động tác thở ra: Sau ộng tác hít vào, không khí tràn ầy các phế nang thì cơ
hoành và cơ liên sườn ngoài gian ra , cơ liên sườn trong co lại, kéo xương ̃ sườn
xuống dưới về phía sau. Thể tích lồng ngực lúc này giảm xuống, áp lực xoang ngực
nhờ ó tăng lên ép vào phổi làm một phần không khí ược ẩy ra ngoài, gây nên ộng tác thở ra.
Trong khi cơ hoành co giãn, ép vào các cơ quan trong xoang bụng, vì thế khi
hô hấp ta thấy sự biến ổi ở bụng cũng cùng nhịp iệu với ộng tác hô hấp. b. Phương thức hô hấp Gồm 3 phương thức:
+ Phương thức hô hấp sườn bụng: Là phương thức hô hấp lúc bình thường do
khi thở thì cả bụng và sườn ều thay ổi, co giãn.
+ Phương thức hô hấp sườn: Khi gia súc bị viêm ruột, dạ dày, hay có thai, bụng
bị au hoặc bị chèn ép thì chủ yếu hô hấp sườn.
+ Phương thức hô hấp bụng: Lúc màng tim, phổi bị viêm, màng ngực viêm gia
súc chủ yếu hô hấp bụng.
Việc quan sát phương thức hô hấp giúp một phần trong chẩn oán bệnh gia súc. 7.2.2. Sư trao ộ ̉i khı ́ ở mô bào
a. Biến ổi lý hóa không khí khi hô hấp
Không khí hít vào phổi và sau khi thở ra thấy có sự thay ổi về nhiệt ộ và
thành phần: Cụ thể nhiệt ộ cao hơn, lượng nước nhiều hơn và các chất có sư ̣ thay ổi:
Bảng 7.2: So sánh thành phần chất khı ́ trong 2 thì hô hấp Chất khí Không khí hít vào (%) Không khí thở ra (%) O2 20,9 16 CO2 0,03 4,4 99 lOMoAR cPSD| 41632112 N2 79,30 79,07
b. Sự trao ổi khí ở mô bào
Hoạt ộng hô hấp gồm thì hít vào và thở ra thực ra chỉ là giai oạn khởi ầu,
chuẩn bị cho giai oạn cơ bản là sự hô hấp ở tế bào vì khí O2 lấy vào phổi chính là ể
cho tế bào sử dụng và khí CO2 chính là do mô bào thải ra. Nói một cách khác việc
lấy và thải khí chỉ là hiện tượng cơ học. Việc trao ổi chất khí giữa phế bào – máu –
mô bào mới là hiện tượng căn bản.
Trong quá trình trao ổi chất khí, máu óng vai trò là chất trung gian giữa phế bào và mô bào.
Sự trao ổi khí diễn ra như sau:
Máu ỏ thẫm từ tâm thất phải theo ộng mạch phổi lên phổi sẽ lưu thông
trong các mao mạch bao quanh phế nang. Thành mao mạch, thành phế nang và
màng tế bào có tính thẩm thấu ể cho khí O2 và CO2 trao ổi qua lại.
Sự chênh lệch về nồng ộ 2 chất khí trên giữa máu và phế nang, giữa máu và
tế bào là nguyên nhân chính gây ra sự trao ổi chất khí. Trao ổi khí O2
Ở phế bào, do nồng ộ khí O2 lớn hơn trong máu ( ỏ thẫm) nên O2 khuyếch
tán vào máu. Một phần nhỏ O2 hòa tan trong huyết tương. Phần còn lại kết hợp với hemoglobin. O2 + Hb HbO2 (oxy hemoglobin).
Máu lúc này trở nên ỏ tươi, theo tĩnh mạch phổi trở về tim, từ tim theo ộng
mạch chủ tới các mô bào.
Ở mô bào, do quá trình trao ổi chất tiêu hao hết nhiều O2 nên nồng ộ O2
thấp hơn trong máu. Nhờ vậy O2 hòa tan khuyếch tán vào tế bào trước , còn oxy hemoglobin phân ly. HbO2
Hb + O2. Oxy này sẽ khuyếch tán vào sau nên lượng O2 trong máu giảm i. Trao ổi khí CO2:
Ở mô bào do quá trình trao ổi chất thải ra nhiều CO2, nên nồng ộ CO2 ở ây
lớn hơn trong máu. CO2 sẽ khuyếch tán từ mô bào vào máu. Tại ây CO2 sẽ kết hợp
với Hb (Hb vừa ược giải phóng từ HbO2). Hb + CO2 HbCO2 (cacbohemoglobin)
Máu trở nên có màu ỏ thẫm theo tĩnh mạch nhỏ, vừa, lớn về tim, lên phổi.
Ở phổi do nồng ộ CO2 phế bào nhỏ hơn nồng ộ CO2 ở trong máu nên: HbCO2
Hb + CO2. Khí CO2 ược giải phóng này sẽ khuyếch tán vào
phế bào và ược thải ra ngoài trong thı thở ra . Hb này sẽ chờ ể kết hợp ̀ với O2 trong kỳ tới. 100 lOMoAR cPSD| 41632112
Khi xảy ra sự trao ổi khí trên thì trong máu có sự thay ổi sắc tố: Nếu lượng
CO2 tăng, O2 giảm máu có màu ỏ thẫm; Nếu lượng O2 tăng, máu có màu ỏ tươi. c. Điều tiết hô hấp
Trung khu hô hấp nằm ở hành tủy. *
Điều hòa thần kinh: Khi phế bào căng ầy không khí hay xẹp i không chứa
không khí, thì ầu mút dây thần kinh ở ó sẽ kích thích gây hoạt ộng phản xạ co giãn
cơ hoành hoặc cơ liên sườn trong, cơ liên sườn ngoài làm cho gia súc hít vào hoặc thở ra. *
Điều hòa thể dịch : Nhân tố thể dịch là những chất khí chứa trong máu,
chủ yếu là CO2. Nếu CO2 tăng, O2 giảm sẽ gây hưng phấn trung khu hô hấp làm
tăng nhịp thở. Nếu CO2 giảm, O2 tăng sẽ làm giảm hô hấp. Nếu CO2 nhiều quá, kết
hợp nhiều với Hb thı sè làm gia súc ngạt thở̃ .
d. Ảnh hưởng của iều kiện sống ến hoạt ộng hô hấp
Khi nhiệt ộ môi trường tăng cao, gia súc tăng cường hô hấp ể thải nhiệt. Khi
nhiệt ộ thấp gia súc hô hấp sâu, tần số hô hấp giảm hơn.
Hô hấp trong iều kiện thiếu O2: Khi thiếu O2 trong một thời gian ngắn sẽ làm rối
loạn hoạt ộng thần kinh trung ương, gia súc có thể bị ngất choáng.
Khi vận ộng: Lúc vận ộng hoặc làm việc nhiều d o cường ộ trao ổi chất tăng
lên, òi hỏi nhiều O2 và thải ra nhiều khí CO2, gia súc phải tăng tần số hô hấp. Nếu
ược tập luyện, gia súc sẽ thở châṃ và sâu hơn.
Khi có chất khí lạ hoặc bụi bẩn… Khi hít phải khí lạ hoặc khí ộc như amoniac,
clorofor, H2S… các chất này kích thích màng nhầy mũi làm tạm dừng kỳ hít vào. Khi
hít phải bụi bẩn, kích thích niêm mạc mũi, gây phản xạ hắt hơi ể tống vật lạ ra ngoài.
7.3. ĐẶC ĐIỂM HÔ HẤP CỦA GIA CẦM
7.3.1. Đặc iểm cấu tạo -
Hốc mũi là một khe hẹp ở áy của mỏ trên và mở vào trong hốc mũi có nhiều gai sừng. -
Thanh quản không có sụn tiểu thiệt. Hai mép thanh quản sẽ khép kín lại
khi gia cầm nuốt nhờ ó thức ăn không vào ây ược. -
Khí quản: Gồm những vòng sụn trọn vẹn nối tiếp nhau. Minh quản ở cuối
khí quản là cơ quan phát âm. -
Phổi: Màu hồng, ép sát vào mặt trong của lưng, hai bên cột sống và giữa
các khoảng xương sườn. Phổi có nhiều lỗ thông với túi khí. -
Bao khí (túi khí): Thông với các khoảng trống trong xương và thông với
phổi. Túi khí giúp iều hòa thân nhiệt và giữ vị trí quan trọng trong sự hô hấp . Nó
làm thoát hơi nước và làm giảm trọng lượng cơ thể khi bay hay khi bơi lội. 101 lOMoAR cPSD| 41632112
Gia cầm có chín túi khí biệt lập nhau nhưng cùng thông với phổi, với xương. 7.3.2. Đặc iểm sinh lý -
Đặc iểm hô hấp ở gia cầm là hô hấp kép. Khi gia cầm hít vào, không khí i
qua phổi ến các túi khí. (Xảy ra sự trao ổi khí lần thứ nhất). Khi thở ra, không khí từ túi
khí qua phổi ra ngoài (xảy ra sự trao ổi khí lần thứ hai ). Như vậy nhu cầu cung cấp O2
và thải CO2 mới ược ảm bảo tốt. -
Tần số hô hấp ở gia cầm cao hơn gia súc: Gà: 22 – 25 lần/phút. Vịt: 15 – 18 lần/phút. Ngỗng: 9 – 10 lần/phút. Câu hỏi ôn tâp̣
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao phộ ̉i gia súc.
2. Vì sao phổi giãn nở ược?
3. Tần số hô hấp là gı? ̀ Cách xác ịnh tần số hô hấp ở gia súc như thế nào?
4. Trình bày hoạt ộng hô hấp của lồng ngực và phổi.
5. Trình bày sự trao ổi khı khi hô hấp ớ
̉ mô bào. Cho biết vai trò của máu trong quá trình ó. 102 lOMoAR cPSD| 41632112
Chương 8 BỘ MÁY BÀI TIẾT Mục tiêu -
Biết và xác inh ược vị trí ̣
, hình thái cấu tạo các bô phậ n trong
bộ máy ̣ bài tiết nước tiểu ở gia súc. -
Hiểu và mô tả ược cơ chế hình thành nước tiểu. -
Hiểu và so sánh ược tương quan giữa các thành phần nước tiểu với các
thành phần trong máu ể có ứng dụng trong thú y.
8.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY BÀI TIẾT
Bộ máy bài tiết có chức phận lọc trong máu những chất căn bạ dã ̣ ng hòa
tan hoăc những chất thừa , là sản phẩm của quá trình trao ổi chất và ưa các ̣ chất ó ra ngoài cơ thể.
Bộ máy bài tiết gồm thận, ống dẫn tiểu, bàng quang và ống thoát tiểu. 8.1.1. Thận
a.Vị trí, hình thái thận Hình thái:
Thận gồm hai quả. Ở a số loài gia súc thận thường có hình hạt ậu, màu nâu
ỏ, phía trong lõm vào gọi là rốn thận, nơi ây có dây thần kinh, mạch máu và ống dẫn tiểu ra vào.
Thận lợn: Mặt ngoài trơn láng không chia thùy.
Thận trâu bò: Mặt ngoài có nhiều rãnh nhỏ chia thận ra khoảng 20 thùy, giữa các
rãnh có mỡ. Thận trái lớn hơn thận phải một chút.
Thận dê giống thận lợn không chia thùy. Vị trí:
Nằm dưới các ốt sống hông, hai bên cột sống, thận phải nằm trước thận trái, hai
quả thận nằm ngoài màng bụng.
Trâu, bò, dê: Thận phải: Đốt sống lưng 12- 13, ốt sống hông 1- 2.
Thận trái: Từ ốt hông 1- 4.
Lợn: Phải, trái từ ốt hông 2- 4 (gần như bằng nhau).
Phía trên rốn thận có tuyến nội tiết gọi là tuyến thượng thận. 103 lOMoAR cPSD| 41632112
1. Rốn thận 2- 3. Thùy thận Hình 8.1: Mặt ngoài thận bò
1. Động, tĩnh mạch, ống dẫn tiểu 2. Rốn thâṇ 3.
Màng tổ chức liên kết bao thâṇ 4. Mô thâṇ
Hình 8.2: Măt ngoạ ̀i thân lợ ṇ b. Cấu tạo thận
Bổ dọc thận làm hai nửa qua rốn thận. Từ ngoài vào trong.
+ Ngoài cùng là màng liên kết bao bọc thận.
+ Trong chia ra làm hai miền rõ rệt: Miền tủy và miền vỏ.
- Miền vỏ màu nâu nhạt , mềm, có những hạt lấm tấm gọi là ơn vị thận hay
tiểu thể malpighi (ống sinh niệu).
- Miền tủy thận ở trong màu nâu sậm hơn, rắn chắc hơn có các tháp thận
gọi là tháp malpighi nằm sát nhau. Đỉnh tháp quay vào trong và có lỗ ổ ra của ống
sinh niệu sắp xếp trong thận. Những lỗ này dẫn nước tiểu vào bể thận. + Bể thận:
Rỗng, có màu trắng, cấu tạo bằng tổ chức liên kết, dai và àn hồi nhe, niêm mạc trơn láng.̣ 104 lOMoAR cPSD| 41632112 1. Miền vỏ 2. Miền tủy 3. Xoang thâṇ
Hình 8.3: Thận lơṇ bổ dọc
c. Cấu tao ơn vị cơ năng của thậṇ : (ống sinh niệu)
Ống này có phần uốn cong nằm trong miền vỏ, bắt ầu bằng tiểu thể malpighi. Còn
phần thẳng của ống nằm trong miền tủy tới ỉnh tháp malpighi.
Hình 8.4: Cấu tao ơn vị thậ ṇ
Ống sinh niệu gồm các phần sau: 105 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Tiểu thể malpighi gồm xoang bowman bao bọc lấy quản cầu malpighi (do ộng
mạch nhỏ cuộn lại tạo thành như ám rối, ường kính ộng mạch i vào lớn hơn ường
kınh ộng mạch i rá , do ó tạo nên áp suất lớn ). Tiểu thể malpighi nằm tại miền vỏ
nối với ống lượn gần, có nhiệm vụ lọc những chất căn ̣ bã và dư thừa trong máu ể thành lập nước tiểu.
+ Ống lượn gần: Là ống uốn khúc nhiều lần gần với tiểu thể malpighi. + Quai henle:
Hình chữ U gồm hai nhánh. Nhánh lên lớn, nhánh xuống nhỏ tạo áp suất dịch thể
ở ây nhỏ hơn áp suất máu ể dễ dàng cho việc hấp thu nước trở lại.
+ Ống lượn xa: Nối với nhánh lên của quai henle và ống góp.
+ Ống góp: Tập hợp nhiều ống lượn xa ổ nước tiểu vào bể thận.
Hệ thống tuần hoàn ở thận
+ Máu vào thận: Từ ộng mạch chủ sau phát hai nhánh ộng mạch thận i vào mỗi
quả thận . Động mạch thận chia thành những nhánh nhỏ gọi là ộng mạch thùy len
lỏi giữa các tháp malpighi tới chỗ giáp miền vỏ và miền tủy tập hợp thành ộng
mạch hình cung, từ ó phân thành ộng mạch tia, rồi ộng mạch nhỏ hơn cuộn lại
thành quản cầu malpighi nằm trong xoang bowman. Đám rối ộng mạch này ược
coi như hệ mao mạch thứ nhất.
+ Máu ra khỏi thận: Máu ra khỏi quản cầu malpighi sẽ chảy tới hệ mao mạch thứ
hai ở xung quanh ống lượn và quai henle. Từ ó máu ỏ thẫm i tới tĩnh mạch tia, tới
tĩnh mạch hình cung rồi ổ vào tĩnh mạch thùy và ra khỏi thận bằng tĩnh mạch thận
rồi ổ vào tĩnh mạch chủ sau. 8.1.2. Ống dẫn tiểu
Là ống dẫn từ thận tới bàng quang (bọng ái), tận cùng bằng hai lỗ ở mặt lưng
bàng quang. Hai ống dẫn tiểu càng xuống dưới càng i gần nhau và chạy hai bên ốt sống hông và khum. Cấu tạo:
+ Ngoài cùng là màng liên kết. + Giữa là cơ trơn.
+ Trong cùng là niêm mạc có nhiều nếp gấp. 8.1.3. Bàng quang
Là túi chứa nước tiểu, có hình cầu, ầu dưới thon nhỏ thành cổ bọng ái. Bàng
quang nằm dưới trực tràng và trên thềm hốc chậu ở con ực. Ở con cái bàng quang
nằm dưới tử cung, âm ạo và trên xương háng. Cấu tạo:
+ Ngoài cùng là màng liên kết.
+ Giữa là cơ trơn xếp theo các chiều chằng chịt. Cổ bàng quang có cơ vòng co thắt.
Cơ này hoạt ộng theo phản xạ ể ưa nước tiểu ra ngoài. 106 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Lớp trong cùng là niêm mạc tạo thành nhiều nếp gấp ể bàng quang có thể
giãn nở khi chứa nhiều nước tiểu. 8.1.4. Ống thoát tiểu
Là oạn cuối cùng của ường dẫn tiểu, xuất phát từ cổ bàng quang.
Ở con ực ống này dài từ cổ bàng quang tới dương vật (gần rốn). Ống này dùng
chung cho việc thoát tiểu và thoát tinh.
Ở con cái, ống này ngắn nối từ cổ bàng quang tới ranh giới giữa âm ạo và âm hộ. 8.2. SINH LÝ BÔ MẠ ́Y BÀI TIẾT 8.2.1. Nước tiểu a. Tính chất lý hóa
Màu sắc: Thay ổi từ không màu, vàng nhạt ến vàng sẫm. Sự thay ổi này phụ
thuộc vào sắc tố trong nước tiểu . Sau khi ra ngoài không khí nước tiểu thường có
màu sẫm hơn do các sắc tố dần dần bị oxy hóa.
Tỷ trọng (d): Nước tiểu ộng vật ăn cỏ có tỷ trọng cao hơn ở ộng vật ăn tạp và ăn thịt. Bò: d= 1,032 Lợn: d = 1,012 Chó: d = 1,025
Phản ứng: Phản ứng của nước tiểu chủ yếu do thức ăn quyết ịnh. Ở gia súc
ăn cỏ thường có phản ứng kiềm (bò pH = 7,4 – 8,7). Nước tiểu gia súc ăn thịt có
phản ứng axit (pH = 5,7). Loài ăn tạp khi kiềm, khi axit. Khi còn bú sữa, nước tiểu
có phản ứng axit kể cả loài ăn cỏ và ăn tạp. b. Thành phần nước tiểu Gồm 95% nước.
2% muối khoáng chủ yếu là NaCl, KCl, CaCl2…
3% chất hữu cơ: Urê, axit uric, urat, creatinin, axit hypuric, sắc tố,
vitamin, kích tố,… Trong chất hữu cơ thì urê có hàm lượng cao nhất chiếm ến 80% tổng số chất hữu cơ.
Urê: là sản phẩm thừa từ thức ăn protit sinh ra.
Axit uric và muối urat do sự biến ổi của các nucleoprotein ở nhân tế bào sinh ra.
Creatinin: Do sự thoái hóa protit ở tế bào.
Axit hypuric: Do ống sinh niệu sinh ra.
Sắc tố: Màu vàng của nước tiểu do urochrom biến ổi ra là một protit có lưu
huỳnh và urobilin do sắc tố mật biến thành.
Ngoài ra còn một số thuốc hoặc một số chất khác từ thức ăn gia súc ăn vào
cũng ược thải ra ngoài theo nước tiểu.
Một số chất như hormone cũng có trong nước tiểu.
c. Những nhân tố ảnh hưởng ến thành phần, tính chất, lượng nước tiểu 107 lOMoAR cPSD| 41632112
Thần kinh: Thận không có dây thần kinh iều khiển sự thành lập nước tiểu mà
chỉ có tác dụng của dây thần kinh làm co mạch hay giãn mạch ể thay ổi huyết áp.
Huyết áp tăng, lượng nước tiểu thành lập nhiều.
Huyết áp giảm, lượng nước tiểu thành lập ít. Kích thích tố:
Thùy sau tuyến yên tiết ra vazoprexin làm giảm lượng nước tiểu bằng cách
kích thích khả năng tái hấp thu nước của ống sinh niệu.
Tuyến thượng thận tiết kích thích tố làm tăng cường sự tái hấp thu nước,
hấp thu Na, ức chế hấp thu K.
Tuyến giáp trạng tiết ra kích thích tố ức chế tái hấp thu nước làm tăng lượng nước tiểu lên.
Uống nhiều nước, lượng nước tiểu tăng.
Mùa lạnh lượng nước tiểu nhiều hơn mùa nóng.
Hóa chất: Một số hóa chất hóa học có tác dụng lợi tiểu như dighitanlin ,
cafein (là những chất trợ tim, tăng huyết áp).
8.2.2. Sư thạ ̀nh lâp nước tiểụ
Nước tiểu không phải do thận tạo thành, nhưng thận lọc từ trong máu
những chất dư thừa không có lợi cho cơ thể ể thành lập nước tiểu.
Ta so sánh thành phần huyết tương trong máu và nước tiểu sẽ thấy ngay
nước tiểu ược thành lập từ máu.
a. So sánh huyết tương và nước tiểu
Bảng 8.1: Bảng so sánh thành phần huyết tương và nướ c tiểu % trong % % % huyết trong trong trong So Các chất So sánh Các chất tương nước huyết nước sánh tiểu tương tiểu Nước 90- 95 93- 95 Tương ương Kali 0,02 0,15 7 Protein 7- 9 0 0 Canxi 0,0025 0,006 2,4 Glucoza 0,1 0 0 Mg 0,001 0,04 40 Lipit 0,05- 0,1 0 0 Clo 0,37 0,06 1,6 Urê 0,03 2 70 Photphat 0,009 0,27 30 Axit uric 0,002 0,05 25 Creatinin 0,001 0,1 100 Na 0,32 0,35 - A.hypuric 0 0,01 NH có 3 0 Nhận xét:
Có những chất chỉ có trong máu mà không có trong nước tiểu như a xıt ́
amin, glucoza, lipit nhũ tương chứng tỏ những chất này không thải qua nước tiểu.
Có những chất có cả ở hai nơi nhưng nồng ộ của chúng trong nước tiểu cao
hơn như urê, axit uric, NaCl… chứng tỏ thận có hiện tượng hấp thu nước trở lại. 108 lOMoAR cPSD| 41632112
Có chất chỉ có trong nước tiểu mà không có trong máu như axit hypuric, NH3
chứng tỏ thận có tạo ra chất mới ó. b. Cơ chế thành lập nước tiểu Giai oạn lọc
Khi máu chảy qua hệ mao mạch ở quản cầu malpighi, do ường kính ộng
mạch i vào lớn hơn i ra nên máu trong quản cầu có huyết áp lớn hơn xoang
bouwman nên tất cả các thành phần của huyết tương ều ngấm qua xoang (trừ
protit, lipit). Dịch thể ược lọc vào gọi là nước tiểu ầu. Giai oạn tái hấp thu
Nước tiểu ầu di chuyển trong ống sinh niệu, khi i ngang qua ống lượn và
quai henle sẽ có sự hấp thu toàn bộ glucoza, một phần nước và một phần NaCl.
Những chất tái hấp thu này sẽ ưa vào máu (qua hệ mao mạch thứ hai) vì ở ây áp
suất thấp hơn ống sinh niệu.
Phần nước và NaCl còn lại hợp với các chất như urê, axit uric, urat, creatinin,
axit hypuric (do ống sinh niệu tiết ra) tạo thành nước tiểu, chảy xuống ống góp ổ
vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu xuống bọng ái.
8.2.3. Sự thải nước tiểu và công dung ̣
a. Sự thải nước tiểu:
Nước tiểu liên tục từ thận ổ vào bọng ái. Cơ vòng cổ bọng ái luôn co thắt,
không mở giữ cho nước tiểu ngày càng nhiều. Khi ạt một lượng nước tiểu nhất ịnh
thì kích thích vào cơ vòng bọng ái, con vật có phản xạ mót i tiểu (trong phản xạ này
có sự phân tích của vỏ ại não). Các cơ ở bọng ái co bóp từng ợt, cơ vòng mở ra và
nước tiểu theo ống thoát tiểu ra ngoài.
Lượng nước tiểu nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loài, cá thể,
thời tiết… Gia súc có tuyến mồ hôi kém phát triển lượng nước tiểu nhiều. Uống
nhiều nước lượng nước tiểu tăng. Ban ngày nước tiểu nhiều hơn ban êm…
Bảng 8.2: Lượng nước tiểu trung bình trong một ngày êm của gia súc Loài gia súc Bò Lơṇ Dê
Lương nượ ́c tiểu (lít) 20-60 2-5-10 1,5-2
b. Công dụng của sự thải nước tiểu
Thải nước tiểu có công dụng sau:
+ Loại những chất bã ộc, các ộc tố, các chất lạ (như thuốc, rượu) ra khỏi cơ thể. + Điều hòa huyết áp.
+ Duy trì thành phần hóa học và iều hòa pH máu.
c. Ý nghĩa của việc kiểm tra nước tiểu
Để chẩn oán khi phát hiện ra các chất lạ trong nước tiểu (tiểu ường, tiểu
protit, ngộ ộc, tiểu ra huyết sắc tố…). 109 lOMoAR cPSD| 41632112
Để iều trị bệnh: Trong thú y dùng những thuốc có ường thải trừ qua nước
tiểu còn nguyên hoạt tính ể iều trị bệnh thận, bệnh ường tiết niệu.
Để chẩn oán có thai hoăc chẩn oán thai bị bệnh vì trong nước tiểu có ̣
tồn tại kích thích tố thời kỳ mang thai.
8.3. ĐẶC ĐIỂM BÀI TIẾT Ở GIA CẦM 8.3.1. Cấu tạo
Cơ quan bài tiết nước tiểu của gia cầm gồm hai thận, hai ống dẫn tiểu nhưng
không có bọng ái nên ống dẫn tiểu nối trực tiếp với huyệt.
Thận có màu nâu sẫm, mềm, thường gồm ba thùy (thùy trước, thùy giữa và
thùy sau) nằm sâu trong xương chậu.
Ống dẫn tiểu ưa nước tiểu từ thận xuống huyệt. 8.3.2. Sinh lý
Nước tiểu gia cầm trước khi vào huyệt ở thể lỏng. Sau khi vào xoang này thì
một phần nước bị tái hấp thu bởi màng nhầy của xoang, do ó nước tiểu trở nên
nhầy dính. Nước tiểu gia cầm có nhiều axit uric còn urê có hàm lượng rất thấp.
Axit uric và muối urat sẽ làm thành màng trắng bao xung quanh chóp phân.
Phản ứng nước tiểu phụ thuộc vào thức ăn. Khi ăn thức ăn thực vật thì nước tiểu
có pH kiềm, ăn thức ăn ộng vật nước tiểu có tính axit. Câu hỏi ôn tâp̣
1. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao thậ n gia sụ ́c.
2. Trình bày cơ chế hình thành nước tiểu. Nước tiểu ầu có ở âu?
3. Vì sao trong dân gian thường nói gà uống nhiều nước mà không i tiểu? trong khi thỏ uống ıt nướ ́c lai i tiệ ̉u nhiều?
4. Vì sao xét nghiệm nước tiểu có thể chẩn oán có thai hoặc tình trạng bệnh lý của gia súc?
Chương 9 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Mục tiêu:
- Hiểu và mô tả ược sự chuyển hóa các chất bên trong cơ thể như protit ,
gluxit, lipit, nước, khoáng và vitamin.
- Hiểu ược vai trò của các chất protit , gluxit, lipit, nước, khoáng, vitamin ối với cơ thể. 110 lOMoAR cPSD| 41632112
- Hiểu ược quá trình trao ổi năng lượng của gia súc, các khái niệm về năng lượng.
- Xác ịnh ược thân nhiệt của một số loài gia súc ể có ứng dụng trong công tác chăn nuôi thú y. 9.1. TRAO ĐỔI CHẤT
Trao ổi chất là ặc iểm cơ bản về hoạt ộng sống của mọi cơ thể. Trao ổi chất
ngừng thì sự sống không còn, bởi vì trong quá trình sống ộng vật không ngừng lấy
các chất dinh dưỡng và oxy từ bên ngoài vào ồng thời cũng không ngừng thải ra
các sản vật phân giải trong cơ thể ra. Sự thay cũ ổi mới này chính là sự trao ổi chất.
Sự trao ổi chất gồm hai quá trình ồng hóa và dị hóa hay cũng còn gọi là quá trình chuyển hóa.
Quá trình ồng hóa (xây dựng): Cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng ở trạng
thái ơn giản từ ống tiêu hóa rồi tổng hợp thành các chất của cơ thể.
Quá trình dị hóa (phân hủy): Sự biến ổi các chất phức tạp thành các chất ơn
giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt ộng sống, ồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài.
Hai quá trình trên xảy ra liên tục, liên quan lẫn nhau và không tách rời nhau. 9.1.1. Sự trao ổi protit
a. Sự tổng hợp và phân giải protit trong cơ thể
Cơ thể không tự tổng hợp protit từ các chất khác như gluxit, lipit vì vậy protit
cần thiết cho cơ thể phải lấy từ thức ăn có protit từ bên ngoài vào.
Sự trao ổi protit thực chất là trao ổi các axit amin (cấu tạo nên protit). Các
axit amin sẽ ược hấp thu qua lông nhung ruột non vào gan.
Ở gan, một phần axit amin ược gan tổng hợp thành protit ặc biệt như:
fibrinogen, albumin, globulin, trombogen.
Đại bộ phận axit amin còn lại chuyển vào máu về tim và ược phân phối như sau:
+ Phần lớn ược tổng hợp thành protit của tế bào, thay thế cho protit cũ ã bị phân hủy.
+ Một phần tham gia vào các chất có chứa protit như hormone, enzym.
+ Một phần ược oxy hóa giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt ộng. +
Phần axit amin dư thừa ược gan chuyển amin. NH3 Ure và ược ưa về thận rồi
thải ra ngoài qua nước tiểu . Phần gốc carbon của các axit amin này chuyển
thành axít béo hoặc oxy hóa cho ra năng lượng.
Khi trao ổi protit có mấy trạng thái sau ây: -
Protit ồng hóa mạnh hơn dị hóa , tức là protit lấy vào từ thức ăn nhiều hơn
protit thải ra . Hiện tượng này hay gặp ở gia súc non ang lớn , gia súc có thai,
gia súc ang hồi phục sức khỏe (cân bằng dương). 111 lOMoAR cPSD| 41632112 -
Protit dị hóa mạnh hơn protit ồng hóa , tức là protit thải ra nhiều hơn protit
lấy vào từ thức ăn. Hiện tượng này gặp ở gia súc bị bệnh, bị ói, già yếu, làm việc
quá sức mà ăn uống không ủ (cân bằng âm). -
Protit ồng hóa cân bằng với dị hóa , tức là lượng protit ăn vào bằng lượng
protit con vật phân giải và thải ra. Trường hợp này thấy ở gia súc trưởng thành (cân bằng ều).
b. Giá trị dinh dưỡng của protit
+ Protit là thành phần chủ yếu xây dựng nên cơ thể, không có protit thì không có sự sống.
+ Protit là nguyên liệu chính ể thành lập tế bào mới mà trong các quá trình sinh
trưởng phát triển, sinh sản của gia súc ều cần thiết. Không có chất nào thay thế
ược vai trò của protit trong cơ thể ộng vật.
+ Protit là nguyên liệu tạo ra năng lượng (1gr protit oxy hóa cho ra khoảng 5,0 Kcalo).
Protit không ược dự trữ trong cơ thể vì vậy khẩu phần ăn hàng ngày cần phải ầy
ủ protit cả về số lượng và chất lượng.
Người ta ánh giá chất lượng của protit về hai mặt: -
Thành phần axit amin của protit ó , có lưu ý ến các axit amin thay
thế ược và axit amin không thay thế ược. -
Mức ộ ồng hóa của cơ thể ối với protit ó.
Đối với gia súc, các axit amin không thay thế ược gồm: - Arghinin - Iso leusin - Tryptophan - Methionin - Feninalanin - Valin - Lysin - Leusin - Treonin - Histidin Ở gia cầm còn thêm: - Glycin - Axit glutamic Người ta chia ra:
+ Protit có giá trị dinh dưỡng hoàn toàn là những protit có chứa toàn bộ axít amin
không thay thế ược (axít amin thiết yếu).
+ Protit không hoàn toàn là protit chỉ chứa một số axít amin cần thiết không thể
thay thế và axít amin thay thế ược (axít amin không thiết yếu). 9.1.2. Sự trao ổi gluxit
a. Sự tổng hợp và chuyển hóa gluxit
Gluxit sau khi ược tiêu hóa biến thành ường ơn (glucoza, galactoza, fructoza)
ược hấp thu qua lông nhung ruột vào máu về gan.
Gan chuyển phần lớn glucoza thành glycogen dự trữ ở gan.
Gan phân phối lượng glucoza khoảng 0,1 % về tim ể i ến các cơ quan. 112 lOMoAR cPSD| 41632112
Ở tế bào cơ glucoza cũng ược dự trữ dưới dạng glycogen hoặc oxy hóa ể tạo ra năng lượng.
Một phần glucoza biến ổi thành lipit dự trữ.
Khi nồng ộ glucoza trong máu giảm xuống, dưới tác dụng của kích tố
adrenalin biến glycogen thành glucoza ưa vào máu. Andrenalin Glycogen Glucoza
Khi nồng ộ glucoza trong máu tăng lên, dưới tác dụng của insulin biến glucoza
thành glycogen ể dự trữ. Insulin Glucoza Glycogen
b. Giá trị dinh dưỡng của gluxit
+ Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp và chủ yếu cho cơ thể .
1gr gluxit khi oxy hóa cho ra khoảng 4,1 Kcalo.
+ Gluxit góp phần cấu tạo nên chất cốt giao trong xương, sụn và mô liên kết.
+ Gluxit giữ vai trò các chất dự trữ: Glycogen.
+ Đặc biệt ở gia súc non cần có loại ường chuyên biệt (lactoza) vì cơ thể còn
non chưa ủ men amilaza, chỉ có men lactaza. 9.1.3. Sự trao ổi lipit
a. Sự tổng hợp và phân giải lipit
Lipit sau khi ược tiêu hóa thành glyxerin và axit béo ược hấp thu qua lông
nhung ruột rồi lại kết hợp thành lipit trung tính theo ường máu về tim. Chỉ 30%
lipit i theo con ường này.
Còn 70% lipit nhờ axit mật nhũ tương hóa thành dạng nhỏ li ti theo ường bạch huyết về tim.
Trong mô lipit có hai dạng: Tự do và liên kết.
+ Dạng tự do: Là những lipit dự trữ, thường tập trung thành mô mỡ dự trữ phân
bố ở nhiều nơi như dưới da, quanh thận, trên màng bụng, màng treo ruột. + Dạng
liên kết: Là những lipoprotein tham gia cấu tạo tế bào chất và nhân tế bào.
Lipit liên kết là thành phần cơ bản của tế bào có ở trong mô , trong các cơ
quan, bô phậ n với lượng không ổi và có thành phần hoàn toàn xác ịnḥ .
Trong trường hợp cần huy ộng nhiều lipit hay bị ói hoàn toàn thì ộng vật cũng chỉ sử dụng lipit dự trữ.
Lipit lấy từ thức ăn chỉ một phần nhỏ, còn phần lớn từ gluxit chuyển hóa thành.
b. Giá trị dinh dưỡng của lipit
- Lipit là dạng dự trữ năng lượng lớn của cơ thể, là nguyên liệu ể cung cấp năng lượng.
1g lipit oxy hóa cho ra khoảng 9,5 Kcalo. 113 lOMoAR cPSD| 41632112
- Lipit là thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào.
- Là dung môi hòa tan các vitamin tan trong chất béo như A
, D, E, K và giúp cho việc hấp thu các vitamin ó.
9.1.4. Sự trao ổi nước, muối khoáng, vitamin
a. Sự trao ổi nước và vai trò của nước
Trong cơ thể nước chiếm 65% khối lượng và có thể thay ổi tùy tình trạng sức
khỏe và giai oạn sinh trưởng.
Nước cung cấp cho cơ thể từ 3 nguồn chính: - Nước uống vào.
- Nước có trong thức ăn.
- Nước do các phản ứng oxy hóa sinh ra.
Nước ở trong cơ thể có hai trường hợp: Nước bên trong tế bào gọi là dịch
nội bào. Nước nằm ngoài tế bào gọi là dịch ngoại bào (như nước trong huyết
tương, dịch lâm ba, dịch tổ chức hoặc trong một số xoang).
Nước cần thiết cho sự tuần hoàn và iều hòa thân nhiệt vì nước có khả năng
hấp thu nhiệt của các phản ứng do ó nhiệt ộ cơ thể tăng rất ít.
Nước làm giảm lực ma sát, làm trơn trong các xoang bao tim, xoang phổi,
trong dịch nhờn bao khớp, dịch não tủy.
Nước là môi trường cho mọi phản ứng sinh hóa xảy ra trong cơ thể.
Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất tế bào.
Là dung môi chính hòa tan các chất dinh dưỡng ể hấp thu.
b. Sự trao ổi chất khoáng và vai trò của khoáng
Chất khoáng cần thiết ể tạo nên bộ xương, ể duy trì áp suất thẩm thấu máu,
dịch thể và tham gia tạo thành sản phẩm (có nhiều ở vỏ trứng, trong sữa, tinh dịch…)
Chất khoáng không phải là nguyên liệu tạo ra năng lượng nhưng lại rất quan
trọng trong cơ thể ộng vật vì chúng tham gia cấu tạo nên tế bào và iều hòa hoạt ộng cơ thể.
Các chất khoáng ược hấp thu vào cơ thể dưới dạng hòa tan , bài tiết ra ngoài
theo ường phân, nước tiểu, mồ hôi…
Các chất khoáng cần thiết cho cơ thể gồm nhiều loại. Có loại cơ thể có nhu
cầu nhiều gọi là khoáng a lượng, có loại khoáng cơ thể có nhu cầu rất ít gọi là khoáng vi lượng.
Một số khoáng chủ yếu cần thiết cho cơ thể:
Ca, P: Nhu cầu về hai chất này của cơ thể khá lớn, chiếm ến 70% tổng lượng
khoáng. Ca, P chủ yếu tạo xương, răng, vỏ trứng; Ca++ tham gia quá trình ông máu,
làm giảm hưng phấn quá ộ của hệ thần kinh. 114 lOMoAR cPSD| 41632112
Phốt pho (P) tham gia quá trình phân giải ường, mỡ và sự hoạt ộng của cơ
(P là thành phần dạng năng lượng ATP, ADP).
Trao ổi Ca, P có liên quan chặt chẽ với nhau và cần sự có mặt của vitamin D
ể giúp cơ thể hấp thu Ca, P ược tốt hơn.
Na, Cl: Nhu cầu hai chất này cũng khá nhiều. Na+ có nhiều trong dịch gian
bào, trong máu, nó là yếu tố cơ bản iều hòa cân bằng axit – kiềm trong cơ thể, iều
chỉnh áp suất thẩm thấu máu và tế bào.
Cl- có vai trò xúc tác, hoạt hóa men tiêu hóa (pepxin). Fe, Cu, Co, I:
Fe chủ yếu là tập trung chủ yếu ở tế bào máu, gan, lách, tủy xương.
Cu không có trong thành phần hemoglobin nhưng nó xúc tiến sự hình thành hemoglobin.
Co cần thiết cho sự tạo máu của cơ thể (là thành phần của vitamin B12).
Iode là thành phần của kích thích tố tuyến giáp trạng. Thiếu iode sẽ bị nhược năng
tuyến giáp, giảm sức sản xuất trứng, sữa…
Nhìn chung có nhiều loại khoáng , nếu thiếu một loại nào ó sẽ dẫn ến
những rối loạn do thiếu khoáng tương ứng gây nên. c. Sự trao ổi vitamin và vai trò của vitamin
Vitamin kích thích sự sinh trưởng, phát dục của cơ thể, nó là thành phần cấu
tạo nên nhiều loại men. Mặc dù cơ thể cần với lượng rất ít nhưng vitamin rất cần
thiết và không thể thiếu ược.
Dựa vào ặc tính hòa tan, người ta chia thành 2 nhóm:
* Nhóm vitamin tan trong chất béo: A, D, K, E.
+ Vitamin A ảnh hưởng ến quá trình thay cũ ổi mới của tế bào, kích thích sự phát triển của tế bào non.
+ Vitamin D rất cần cho sự tăng trưởng, giúp hấp thu chất khoáng Ca, P.
+ Vitamin E duy trì sự phát dục bình thường của tinh hoàn và buồng trứng, làm
cho tinh trùng và tế bào trứng phát triển bình thường.
Vitamin K cần thiết cho quá trình ông máu vì nó kích thích gan tạo ra
trombogen, fibrinogen. * Nhóm vitamin tan trong nước:
+ Vitamin C: Tăng cường sức ề kháng cho cơ thể, tăng cường sức bền thành
mạch. Nó cần thiết cho sự thành lập chất cốt giao. Thiếu vitamin C sự sinh trưởng
của gia súc bị chậm lại, hay mỏi mệt và dễ mắc bệnh. + Nhóm vitamin B: -
B1: Kích thích tiết dịch tiêu hóa, ặc biệt giúp tăng cường tiêu hóa gluxit,
giữ thăng bằng cho hệ thần kinh. -
B2: Nếu thiếu B2 cường ộ hô hấp giảm, sinh trưởng kém với triệu chứng
rụng lông. Ở gia cầm nếu thiếu B2 sản lượng trứng thấp, tỉ lệ ấp nở thấp. 115 lOMoAR cPSD| 41632112 -
B5 (PP): Thiếu B5 cơ thể suy nhược, hoạt ộng tiêu hóa kém, bị mắc bệnh
Pellagra với triệu chứng loét da, lông rụng, thần kinh rối loạn. -
B6: Ảnh hưởng tới sự tiêu hóa protit, gây hưng phấn nhẹ thần kinh. Thiếu
B6 các hoạt ộng cơ thể không bình thường. -
B12: Ảnh hưởng tới sự tạo hồng cầu. Nếu thiếu B12 sẽ dẫn ến thiếu máu,
sinh trưởng phát triển kém, mặc dù tiêu tốn nhiều thức ăn.
9.2. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ THÂN NHIỆT
9.2.1. Trao ổi năng lượng
a. Khái niệm về trao ổi năng lượng
Trong cơ thể ộng vật, khi chất dinh dưỡng bị oxy hóa sẽ sản sinh ra năng
lượng. Năng lượng có nhiều dạng:
+ Nhiệt năng: Cần thiết ể duy trì thân nhiệt.
+ Cơ năng: Cần cho sự vận ộng.
+ Điện năng: Cần cho sự sinh ra iện (rất ít), cần ể dẫn truyền các xung ộng thần kinh.
Ngoài ra năng lượng hóa học (ADP, ATP) cần thiết cho các phản ứng sinh hóa,
các chu trình sinh hóa trong cơ thể.
Tiêu hao năng lượng là ặc iểm cơ bản của sự sống. Khi ộng vật hoạt ộng càng
nhiều thì sự tiêu hao năng lượng càng lớn.
Tỷ lệ giữa năng lượng mà gia súc lấy từ ngoài (thức ăn) vào cơ thể và năng
lượng tỏa ra gọi là cân bằng năng lượng. b. Trao ổi năng lượng cơ bản
Mặc dù con vật không hoạt ộng cũng vẫn phải tiêu hao một số năng lượng
tối thiểu ể duy trì cơ thể (ví dụ con vật cần năng lượng ể thở, ể tim ập…). Sự tiêu
hao năng lượng tối thiểu ó chính là sự trao ổi cơ bản.
Vậy trao ổi cơ bản là mức tiêu hao năng lượng cần thiết ể duy trì hoạt ộng
sinh lý bình thường của cơ thể ộng vật.
c. Những yếu tố ảnh hưởng ến sự trao ổi cơ bản -
Tính biệt: Con ực trao ổi cơ bản cao hơn con cái (từ 20- 30%). -
Tuổi: Ở ộng vật mới sinh trao ổi cơ bản thấp, khi còn non thì cao,
khi trưởng thành giữ mức ộ nhất ịnh, khi về già lại thấp dần. -
Giống: Giống gia súc khác nhau có trao ổi cơ bản khác nhau. -
Trạng thái sinh lý: Ảnh hưởng mạnh ến trao ổi cơ bản. Cụ thể: Tất
cả gia súc trong thời kỳ ộng dục, trong thời kỳ có thai thì trao ổi cơ bản tăng, gia
súc tiết sữa nhiều trao ổi cơ bản tăng. -
Kích thích tố: Thyroxin, adrenalin làm tăng sự trao ổi cơ bản. -
Khí hậu: Động vật vùng ôn ới, vùng lạnh có trao ổi cơ bản cao hơn
ông vậ t ở vùng nhiệt ới.̣
9.2.2. Thân nhiệt và sự iều hòa thân nhiệt 116 lOMoAR cPSD| 41632112
a. Khái niệm về thân nhiệt
Nhiệt ộ cơ thể gia súc ở trạng thái sinh lý bình thường gọi là thân nhiệt .
Thân nhiệt có ược là do sự oxy hóa các chất dinh dưỡng trong các tế bào , tổ chức.
Thân nhiệt ược biểu thị bằng nhiệt ộ. Thân nhiệt một số loài ông vậ t nuôị :
Bảng 9.1: Thân nhiệt của một số loài gia súc, gia cầm Loài gia súc, gia cầm Thân nhiệt (0C) Ghi chú Trâu bò Lợn 38- 39 Dê, cừu 38- 38,5 39- Gà 40 Vịt 40,5- 42 41- 43
Ghi chú: Thân nhiệt ươc o ở trực tràng̣ .
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Gia súc non thân nhiệt cao hơn gia súc trưởng thành từ 0,2- 10C.
+ Con ực có thân nhiệt cao hơn con cái.
+ Khi vận ộng thân nhiệt tăng cao.
+ Sau khi ăn thân nhiệt tăng.
+ Thân nhiệt thay ổi tùy thuộc vào thời gian kiểm tra: thấp nhất lúc ban êm, cao nhất giữa trưa.
+ Thân nhiệt còn tùy thuộc nơi kiểm tra : Kiểm tra ở trực tràng , ở miệng cao hơn ở nách, ở tai.
b. Sự iều hòa thân nhiệt
Thân nhiệt của gia súc luôn ổn ịnh mặc dù iều kiện nhiệt ộ bên ngoài luôn
thay ổi thất thường. Được như vậy là nhờ khả năng iều tiết nhiệt của cơ thể.
Gia súc iều hòa thân nhiệt bằng cách chống lạn h và chống nóng (sinh nhiệt và tỏa nhiệt).
Sự sinh nhiệt: (chống lạnh)
Cơ thể chống lạnh bằng cách Tăng sự sinh nhiệt
Cơ thể sinh nhiệt bằng cách tăng cường oxy hóa chất dinh dưỡng ở tế bào ể tạo ra nhiều nhiệt.
Các cơ cũng ược co rút nhẹ và liên tiếp vì sự co cơ phát ra nhiệt.
Gan, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận tăng cường hoạt ộng. Giảm sự mất nhiệt:
Các mạch máu dưới da co lại ể giảm sự tỏa nhiệt.
Lớp lông bao phủ cơ thể gia súc, gia cầm ược xù lên, giữ một lớp không khí
tĩnh lặng, gia súc nằm co quắp ngăn sự tỏa nhiệt ra bên ngoài. 117 lOMoAR cPSD| 41632112
Sự tỏa nhiệt (chống nóng) Cơ
thể chống nóng bằng cách Tăng sự mất nhiệt:
Các mạch máu dưới da giãn ra nhờ ó có thể bức xạ nhiệt ra ngoài. Đồng thời
cơ thể còn toát mồ hôi, hơi nước bốc i từ ó mang theo nhiệt. Ở những ộng vật
tuyến mồ hôi không phát triển như chó , gà… khi nhiệt ộ môi trường tăng, chúng
thường há miệng thở hoặc thè lưỡi ể tăng sự thải hơi nước ra ngoài, nhờ ó giảm
nhiệt ộ cơ thể xuống.
Giảm sự sinh nhiệt: Các phản ứng oxy hóa trong cơ thể sẽ giảm i.
Khả năng iều hòa thân nhiệt ở gia súc, gia cầm chı cỏ ́ giới han trong mộ t ̣
phạm vi nhất ịnh nào ó chứ không phải là khả năng vô tận . Ví dụ: khi ở nhiêt ̣ ô lạ
nh quạ ́ lâu , gia súc có thể không iều hòa th ân nhiêt ượ c̣ , có thể bị chết rét.
c. Ứng dụng trong chăn nuôi thú y
Trong chăn nuôi: Để giúp gia súc trao ổi năng lượng và thân nhiệt ược tốt,
chúng ta cần cho gia súc ăn uống ầy ủ chất dinh dưỡng, ủ năng lượng, tạo những
iều kiện sống thích hợp cho gia súc: ông ấm, hè mát, thoáng, dọn dẹp vệ sinh sạch
sẽ, cần tắm cho gia súc khi trời nắng nóng, cần chải khi trời lạnh…
Trong thú y: Khi gia súc bị sốt, tăng hoặc giảm nhiệt ô cơ thệ ̉ cần dùng thuốc
giảm sốt, chườm mát hoặc xoa bóp ể duy trì thân nhiệt bình thường. Câu hỏi ôn tâp̣
1. Cho biết vai trò của protit, gluxit và lipit trong cơ thể.
2. Cho biết vai trò của nước, khoáng và vitamin trong cơ thể.
3. Thân nhiêt lạ ̀ gı̀ ? vì sao gia súc duy trì ược nhiệt ộ cơ thể tương ối ổn inḥ ?
4. Cho biết thân nhiêt cụ
̉a các loài gia súc, gia cầm.
Chương 10 BỘ MÁY SINH DỤC Mục tiêu: -
Xác ịnh ược vị trí, hình thái, cấu tạo của cơ quan sinh dục ực gồm tinh
hoàn, ống dẫn tinh, ống thoát tinh, dương vật. -
Hiểu rõ các quy luật hoạt ộng của cơ quan sinh dục ực ể có ứng dụng trong
kỹ thuật lấy tinh và gieo tinh. -
Xác ịnh ược vị trí, hình thái, cấu tạo của cơ quan sinh dục cái gồm: buồng
trứng, tử cung, âm ạo, hệ thống vú và sữa. 118 lOMoAR cPSD| 41632112 -
Hiểu rõ các quy luật hoạt ộ ng của cơ quan sinh dục cái ể có ứng dụng
trong chăn nuôi gia súc cái sinh sản, gieo tinh…
10.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC ĐƯC̣ 1. Tinh hoàn 2. Tinh hoàn phụ 3. Ống dẫn tinh 4. Ống dẫn tiểu 5. Bọng ái 6. Ống phóng tinh 7. Tiền liệt tuyến 8. Tinh nang 9. Cơ củ hổng 10. Rễ thể hổng 11. Dương vật 12. Dây treo dương vật
13. Cơ kéo lùi bao dương vật 14. Vòng cung chữ S
15. Đầu dương vật 16. Cơ co chùm ầu dương vật Hình 10.1: Bộ máy sinh dục bò ực
10.1.1. Tinh hoàn (dịch hoàn) Tinh hoàn có hai chức năng: Sản sinh ra tinh trùng.
Sinh ra hormone sinh dục ực là testosteron quyết ịnh ặc tính sinh dục phụ
thứ cấp, tăng cường trao ổi chất. a. Vị trí, hình thái
Tinh hoàn gồm một ôi, hình trứng dẹp, nằm trong bao tinh hoàn (ngoài cùng
là lớp da có khả năng co giãn lớn, kế ến là lớp mô liên kết có tính àn hồi và lớp cơ,
tiếp ến là màng phúc mạc kéo dài), hai mặt tròn trơn, ược treo bên trong bao bởi
thừng dịch hoàn. Thừng dịch hoàn cấu tạo gồm mạch máu ( ộng mạch, tĩnh mạch),
mạch bạch huyết, dây thần kinh, ống dẫn tinh và cơ treo tinh hoàn.
Trong giai oạn bào thai, tinh hoàn nằm trong xoang bụng, phía sau thận. Khi
phát triển gần hoàn hảo, tinh hoàn di chuyển ra ngoài xoang bụng, i qua lỗ bẹn vào 119 lOMoAR cPSD| 41632112
bao tinh hoàn. Có trường hợp một hoặc hai tinh hoàn nằm lại trong xoang bụng
thì gia súc bị bệnh tinh hoàn ẩn.
Ở bò, hai tinh hoàn ược treo hai bên dương vật, ở giữa háng, nằm sau bốn vú nhỏ.
Ở lợn, hai tinh hoàn nằm phía sau dưới hậu môn. b. Cấu tạo
Bổ dọc tinh hoàn từ ngoài vào trong gồm các lớp: *
Ngoài cùng: Là màng sợi chắc (màng liên kết) giàu mạch quản và
thần kinh. Màng liên kết phát ra những vách ngăn chia tinh hoàn thành nhiều
tiểu thùy. Tinh hoàn có màu vàng nhạt, mềm. *
Mỗi tiểu thùy ược cấu tạo bởi:
+ Ống sinh tinh: Là những ống xoắn, ngoằn ngoèo, ường kính khoảng 0,1-
0,2mm, dài khoảng 75cm. Các ống này i gần ra tới giữa dịch hoàn biến thành ống
tinh thẳng và an chéo vào nhau tạo thành mạng lưới gọi là mạng tinh (còn gọi là
thể hymo). Mỗi tiểu thùy chứa từ 2- 5 ống sinh tinh . Mỗi tinh hoàn có khoảng 250
tiểu thùy. Ống sinh tinh có chức năng sinh ra tinh trùng.
+ Gian bào (tổ chức kẽ): Bao quanh các ống sinh tinh, chứa mạch máu, dây
thần kinh và những tế bào nội tiết tiết kích tố testosteron.
1. Đuôi tinh hoàn phụ 2. Thân tinh hoàn phụ
3. Đầu tinh hoàn phụ 4. Thể hymo 5. Vách ngăn tinh hoàn
Hình 10.2: Cấu tao tinh hoàn bổ dọc̣ 10.1.2. Tinh hoàn phụ a. Vị trí, hình thái
Tinh hoàn phu nằm sát với tinh hoàn , là một ống dài gấp i gấp lại nhiều ̣ lần.
Tinh trùng sau khi ược tạo ra ở tinh hoàn, sẽ ến nằm trong tinh hoàn phụ ể chờ 120 lOMoAR cPSD| 41632112
dịp ra ngoài. Tại ây tinh trùng ược thành thục ( ược bao bọc bởi lớp lipoprotein và
trên chóp ầu có men hyaluronidaza). b. Cấu tạo tinh hoàn phụ: Gồm ầu, thân, uôi.
Ở bò tinh hoàn phụ nằm sau tinh hoàn, trên là ầu, giữa là thân, cuối là uôi. Phần
uôi bẻ cong lại nối tiếp với ống dẫn tinh.
Ở lơṇ tinh hoàn phụ nằm phía trước và trên tinh hoàn , phần ầu nằm ở dưới, phần uôi nằm ở trên. 10.1.3. Ống dẫn tinh
Là một ống dài nối từ tinh hoàn phụ ến niệu tinh quản, phía sau của cổ bọng
ái, nơi có tuyến tinh nang. Đường i như sau: Từ uôi tinh hoàn phụ chui lên xoang
bụng qua ống bẹn cùng dây thần kinh, mạch máu, ến trước cửa vào xoang chậu,
trên bọng ái, áp miệng với ống dẫn tinh bên kia tạo thành hình chữ V, trở thành
ống phóng tinh ổ tinh dịch vào niệu ạo. 10.1.4. Niệu tinh quản
Là ường chung cho cả dẫn tinh và dẫn tiểu, bắt ầu từ cổ bọng ái ến dương vật ở
gần rốn. Ống này gồm hai oạn:
Đoạn nằm trong xoang chậu: Bắt ầu từ cổ bọng ái ến phía sau qua xương ngồi.
Đoạn ngoài xoang chậu: Từ phía sau của xoang chậu bẻ cong i về phía trước,
ở phía dưới bụng tới gần rốn. 10.1.5. Dương vật
Là cơ quan giao cấu của con ực. Nó bắt ầu từ phía sau xoang chậu i về phía trước tới vùng rốn.
Cấu tạo dương vật gồm ba oạn:
+ Rễ dương vật: Phần bám vào phía sau xoang chậu.
+ Thân dương vật: Nằm giữa.
+ Đầu dương vật: Đoạn tận cùng nằm về phía trước.
Ở bò dương vật dài chừng 90cm, thân nhỏ và cong hình chữ S. Đoạn cong
này biến mất lúc giao phối. Phần ầu dương vật dài và nhọn.
Ở lợn dương vật dài 40- 50cm, thân cũng bẻ cong hình chữ S, ầu dương vật xoắn như mũi khoan.
10.1.6. Các tuyến sinh dục phụ a. Tuyến tinh nang
Gồm hai túi, nằm ở vùng cổ bọng ái, màu hồng nhạt có tiết ra chất keo và
dịch pha loãng tinh dịch.
+ Chất keo: Ban ầu tiết ra còn loãng. Sau ra ngoài, gặp không khí nó hấp thu
nước trong không khı, ra khỏi ống phóng tinh thì trở nên keo ặc có tác dụng ́ như 121 lOMoAR cPSD| 41632112
một cái nút bịt cửa âm ạo của con cái, giữ cho tinh dịch khỏi chảy ra ngoài khi giao phối.
Trong công tác thụ tinh nhân tạo, chất keo này thường ược lọc bỏ ể dễ dàng cho việc gieo tinh.
+ Chất dịch tinh nang có nhiều chất dinh dưỡng có tác dụng làm tăng hoạt lực tinh trùng. b. Tuyến tiền liệt
Đây là tuyến ơn, nằm chỗ tiếp giáp của cổ bọng ái và niệu tinh quản. Tuyến
này bị tuyến tinh nang trùm che. Tuyến tiền liệt tiết chất dịch trong suốt có mùi ặc
biệt, pH kiềm nhẹ có tác dụng pha loãng tinh, tăng hoạt lực của tinh trùng. Ngoài
ra còn có tác dụng trung hòa môi trường axit ở âm ạo con cái và bôi trơn. c. Tuyến cao pơ (cowper)
Là tuyến kép, hơi giống hình trụ. Nó nằm phía sau oạn trong xoang chậu của niệu
tinh quản và ược bao một phần bởi lớp cơ vân. Chất tiết của tuyến có tác dụng tẩy
rửa niệu tinh quản ể tinh trùng i qua dễ dàng lúc phóng tinh.
Ngoài ba tuyến trên, ở loài lợn còn có tuyến nachosi nằm ở ầu dương vật. Chất
tiết của tuyến nachosi có mùi rất khét.
10.2. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC CÁI
10.2.1. Buồng trứng (noãn sào) a. Vị trí, hình thái
Gia súc cái có hai buồng trứng nằm trong xoang bụng ở hai bên vùng hông trước
vào cửa xoang chậu. Nó ược treo giữ bởi dây chằng rộng tử cung.
Thường xác ịnh vị trí buồng trứng cách mỏm hông xương cánh chậu từ 3- 4cm.
Buồng trứng có hình tròn, hơi dẹp.
Ở ộng vật còn non, buồng trứng có hình hạt ậu, mặt ngoài hơi nhẵn. Khi
trưởng thành và thành thục về tính, bề mặt buồng trứng có nhiều chỗ lồi lõm, ặc
biệt ở gia súc a thai. Đó là do sự phát triển của các noãn nang và dấu vết còn lại
của trứng ã rụng. b. Cấu tạo Gồm hai phần
+ Miền tủy: Nhỏ hơn, là mô liên kết chứa nhiều sợi àn hồi, ít sợi cơ trơn, mạch máu và dây thần kinh.
+ Miền vỏ: Ở ngoài, chứa nhiều noãn nang (túi trứng). Trong noãn nang có
chứa noãn bào (tế bào trứng) ở các giai oạn phát triển khác nhau. Noãn bào khi
chín sẽ rụng vào loa kèn. Chỗ trứng rụng sẽ hình thành thể vàng có chức phận nội
tiết tiết kích tố progesteron. Noãn nang tiết foliculine (oestrogen). 122 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 10.3: Cấu tao buộ ̀ng trứ ng 10.2.2. Ống dẫn trứng
Là phần ống ngoằn ngoèo, kích thước nhỏ, dài. Đầu trên loe ra như hình cái
phễu gọi là loa kèn, bao lấy buồng trứng, có nhiệm vụ hứng trứng. Đầu dưới nối
với phần ầu sừng tử cung.
Ở lơn, ống dẫn trứng dài 15̣ - 20cm. Ở bò dài 20- 25cm. 10.2.3. Tử cung
Có hình chữ Y, cấu tạo gồm các phần: + Sừng tử cung. + Thân tử cung. + Cổ tử cung. a. Vị trí, hình thái
Tử cung nằm trong xoang chậu, phía trước thông với ống dẫn trứng, phía sau
thông với âm ạo. Tử cung nằm dưới trực tràng và trên bọng ái. Nó ược cố ịnh bởi
dây chằng rộng tử cung.
+ Sừng tử cung: Ở bò, lợn sừng tử cung chứa thai nên rất phát triển. Hai sừng
tử cung bẻ cong về hai bên và ược treo giữ vào thành bụng bởi dây chằng rộng tử
cung, chúng ược nối với nhau bởi dây liên sừng.
Ở bò sừng tử cung dài từ 30- 40cm.
Ở lợn sừng tử cung dài từ 1- 1,2m (khi chứa thai).
+ Thân tử cung: Có hình ống, rất ngắn so với sừng.
Ở bò thân tử cung dài 3- 4cm.
Ở lợn thân tử cung dài 4- 5cm.
+ Cổ tử cung: Là chỗ eo lại ngăn cách giữa thân tử cung và âm ạo, có cấu tạo
rắn chắc hơn các phần khác của tử cung vì có những cơ vòng tử cung óng kín.
Bình thường thì cổ tử cung óng kín ể ngăn cản ngoại vật xâm nhập tử cung. Khi con vật ông dụ
c̣ , cổ tử cung hé mở ể tạo iều kiện cho tinh trùng i vào. Cổ
tử cung mở lớn khi gia súc ẻ. 123 lOMoAR cPSD| 41632112 1. Buồng trứng 2. Sừng tử cung 3. Ống dẫn trứng
4. Màng treo tử cung 5. Thân tử cung 6. Cổ tử cung 1. Buồng trứng 2. Loa kèn 3. Ống dẫn trứng
4. Dây chằng rộng tử cung 5. Sừng tử cung 6. Thân tử cung 7. Cổ tử cung
Hình 10.5: Bộ máy sinh dục lợn cái b. Cấu tạo tử cung
+ Lớp ngoài cùng: Là màng liên kết nối với màng treo tử cung.
+ Lớp giữa: Là lớp cơ trơn gồm 3 lớp: lớp ngoài và trong là cơ dọc, lớp giữa là cơ vòng. 124 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Lớp trong: Niêm mạc có màu hồng nhạt, nhầy, có nhiều nếp xếp theo chiều
dọc. Ở trâu bò niêm mạc tử cung có những u lồi nhỏ. Ở lợn niêm mạc nhẵn. Lớp
niêm mạc có tuyến tiết ra chất nhầy, chất nhờn ngăn cản sự xâm nhập của vi trùng.
Chất nhờn còn có tác dụng cho tinh trùng bơi ngược dòng. 10.2.4. Âm ạo
Âm ao nối tiếp cổ tử cung, có hình ống, niêm mạc màu hồng nhạt và có nhiều
nếp gấp chạy theo chiều dọc.
Cấu tạo âm ạo gồm 3 lớp:
Lớp liên kết ở ngoài, dính liền với phần sau thành xoang bụng.
Lớp cơ trơn ở giữa xếp theo hai chiều: Cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài. 10.2.5. Âm hộ
Là phần sau cùng, nằm ở bên ngoài của cơ quan sinh dục cái. Âm hộ ược giới
hạn bởi hai mép dầy ở ngoài và chụm lại thành một chóp nhọn ở dưới. Lỗ thoát
tiểu nằm ở dưới, sát ranh giới giữa âm ạo và âm hộ.
Trong âm hộ có những tuyến tiết chất nhờn ể dễ dàng cho việc giao phối.
Phía dưới âm hộ có một bộ phận cảm giác ặc biệt là âm vật. 10.2.6. Tuyến sữa (vú)
Tuyến sữa có nguồn gốc từ da. Về hoạt ộng sinh lý nó liên quan mật thiết với
cơ quan sinh dục cái. a.Vị trí, hình thái
Vị trí và số lượng tuyến vú ở các loài ộng vật khác nhau.
Trâu, bò có 4 vú nằm ở vùng bẹn, giữa hai chân sau, có thể thêm vú phụ.
Dê có 02 vú nằm ở vùng bẹn , giữa hai chân sau, có thể có thêm 1-2 vú phụ.
Lơṇ có từ 8- 18 vú, bình quân 12 vú, xếp thành hai hàng phía dưới bụng và ngực.
Mỗi vú có một núm vú ở phía dưới. Đối với bò núm vú khá dài (7- 8cm), núm
vú có một ống thoát thông với bể sữa. Núm vú lợn ngắn và thường có hai ống thoát. 125 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 10.6: Cấu tao bên trong bậ ̀u vú b. Cấu tạo
Ngoài cùng: Là lớp da mỏng mịn, có nhiều ầu mút dây thần kinh. Trong có:
* Lớp mô sợi àn hồi, lớp mô này chia vú thành nhiều thùy nhỏ.
* Mô mỡ là chất ệm giữa các thùy tuyến. * Hệ thống tuyến vú.
Cấu tạo cơ bản của hệ thống tuyến vú gồm hai phần:
- Bao tuyến: Là nơi sinh ra sữa. Mỗi bao tuyến thông với một ống dẫn sữa
(còn gọi là ống tiết). Mỗi bao tuyến có hệ thống mao mạch dày ặc bao quanh.
Những mao mạch này mang chất dinh dưỡng ến cung cấp nguyên liệu tạo sữa cho
bao tuyến. Bao tuyến cũng còn ược gọi là túi tuyến. - Hệ thống ống dẫn:
+ Ống loại nhỏ khởi ầu nối với mỗi bao tuyến.
+ Ống loại vừa do nhiều ống nhỏ hợp lại.
+ Ống loại lớn do nhiều ống vừa hợp lại. Ống lớn nối với bể sữa. Bể sữa thông ra ngoài
bởi những ống thoát ở núm vú.
Ở lợn không có bể sữa. 126 lOMoAR cPSD| 41632112
c. Sự phát dục của tuyến vú
Qua các thời kỳ phát triển của cơ thể, tuyến vú có sự phát dục như sau:
+ Khi gia súc còn non chỉ có xoang sữa và hệ thống ống tiết.
+ Khi gia súc trưởng thành, số ống tiết tăng, túi tuyến bắt ầu hình thành, vú to dần.
+ Qua mỗi kỳ ộng dục túi tuyến và ống tiết phát triển hơn, vú cương lên. Sau ó
nếu không thụ thai thì tuyến vú bình thường không phát triển.
+ Khi gia súc có thai, túi tuyến, ống tiết phát triển mạnh, vú lớn nhanh. Ở thời
kỳ có thai ầu, bao tuyến chưa hoạt ộng.
+ Khi gia súc gần ẻ và ẻ, bao tuyến thực hiện chức năng chế tiết (tiết sữa nuôi con).
Ở gia súc ực không có sự phát dục ở tuyến vú, nhưng nếu dùng hormone
sinh dục cái thì bầu vú cũng phát triển.
10.3. SINH LÝ BỘ MÁY SINH DỤC ĐƯC̣ 10.3.1. Sự
thành thục về tính của con ực a. Tuổi thành thuc vệ ̀ tı́nh của con ưc̣
Con ực ược coi là thành thục về tính khi tinh hoàn có khả năng sản sinh ra
tinh trùng ồng thời các kích tố sinh dục ực ược sinh ra làm con ực có biểu hiện các
ặc tính sinh dục phụ, có phản xạ về tính.
Thường con ực thành thục về tính trước khi thành thục về thể vóc. Do ó việc
khai thác ực giống sớm quá sẽ ảnh hưởng trực tiếp ến con ực và ảnh hưởng ến ời
sau. Tuổi thành thục về tính và thể vóc của con ực như sau:
Bảng 10.1: Tuổi thành thục về tính và thể vóc của con ực 127 lOMoAR cPSD| 41632112 Gia súc
Tuổi thành thục về tính
Tuổi thành thục về thể vóc (tháng) (tháng) Bò 12 – 18 24 – 30 Lơṇ 7 – 8 8 – 10 Dê 6-12 12
b. Các yếu tố ảnh hưởng ến sự thành thục của con ực và sự sinh tinh.
+ Giống, loài: Các loài khác nhau tuổi thành thục khác nhau. Nếu cùng loài,
nhưng khác giống, tuổi thành thục cũng khác. Ở gia súc năng suất thấp như lợn
nội, bò nội thường thành thục sớm hơn so với lợn ngoại, bò ngoại.
Ví dụ: Lợn Móng Cái: 3 – 4 tháng có khả năng sinh tinh.
Lợn Yorkshire: 5 – 6 tháng có khả năng sinh tinh.
+ Chế ộ dinh dưỡng: Khi chăm sóc nuôi dưỡng tốt, gia súc thành thục úng
tuổi, khi chế ộ dinh dưỡng kém, gia súc có thể thành thục về tính sớm hơn. Cần
lưu ý các loại vitamin A, D, E và khoáng có tác dụng kích thích sự phát dục sớm.
+ Nhiệt ộ tinh hoàn, hoạt ộng của tuyến giáp trạng và tuyến yên có ảnh hưởng lớn ến sự sinh tinh.
10.3.2. Tế bào sinh dục ực (tinh trùng)
a. Đặc iểm hình thái, cấu tạo
Tinh trùng là tế bào sinh dục ực do ống sinh tinh ở tinh hoàn sản sinh ra, tinh
trùng có hình dạng như con nòng nọc. * Cấu tạo tinh trùng: Gồm ầu, cổ, thân và uôi.
Hình 10.8: Cấu tao tinh trụ ̀ng
+ Đầu có nhân lớn, trên nhân có acrosome, tế bào mỏng. Chóp ầu có men
hyaluronidaza. Men này phân hủy ược axit hyaluronic là chất liên kết các tế bào
tạo vành phóng xạ ở tế bào trứng. Đầu chiếm 51%.
+ Cổ và thân: Ngắn, nhỏ hơn ầu nhiều lần, chiếm 16%.
+ Đuôi: Có một cái dài, chiếm 33%. Đuôi giúp tinh trùng di chuyển.
* Thành phần: Tinh trùng chứa 75% nước, 25% vật chất khô. Trong vật chất khô: 85% là protit 13% lipit 1.8% là chất khoáng 128 lOMoAR cPSD| 41632112
* Kích thước: Tinh trùng bò: 61- 78 Tinh trùng lợn: 37.3 – 62.3
b. Đặc iểm hoat ộ ng của tinh trùng̣ :
+ Tiến thẳng: Tinh trùng có khả năng vận ộng ộc lập nhờ sự vận ộng của uôi. Tốc
ộ và khả năng vận ộng phụ thuộc vào mức ộ thành thục của tinh trùng.
+ Sức vận ộng và sức sống của tinh trùng chịu ảnh hưởng của nhiều iều kiện ngoại
cảnh như nhiệt ộ, ánh sáng, áp suất thẩm thấu, pH tinh dịch hay pH môi trường pha chế bảo tồn tinh. Ví dụ:
- Gặp axít, nước lã, thuốc tê tinh trùng chết rất mau.
- Khi vận ộng nhiều tinh trùng mất năng lượng nhiều nên yếu nhanh
- Thời gian sống của tinh trùng trong ường sinh dục con cái lâu hay mau phụ
thuộc vào vị trí của nó.
+ Lớp màng tế bào ở ầu tinh trùng có tính chất thẩm thấu. 10.3.3. Sư sinh tinḥ
Tinh trùng ược sinh ra trong ống sinh tinh của tinh hoàn. Sự sinh tinh trải qua 4 giai oạn:
- Giai oạn sinh sản: Tinh nguyên bào ở thành ống sinh tinh có số lượng
nhiễm sắc thể là 2n sẽ cho ra nhiều tinh nguyên bào khác nhau cũng có số lượng
nhiễm sắc thể là 2n. Sự sinh sản tinh nguyên bào xảy ra suốt ời ở con ực.
- Giai oạn tăng trưởng: Tinh nguyên bào ngừng sinh sản và lớn lên thành tinh bào bậc 1(2n).
- Giai oạn trưởng thành: Tinh bào bậc 1 bắt ầu sinh sản qua 2 lần phân bào.
Lần ầu phân bào giảm nhiễm ể tạo ra 2 tinh bào bậc 2 có số lượng nhiễm sắc thể
là 1n. Lần sau phân bào nguyên nhiễm tạo ra 4 tinh tử có số lượng nhiễm sắc thể
là 1n. Như vậy mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh tử.
- Giai oạn tạo hình: Các tinh tử dần dần hoàn chỉnh hình dạng và cấu tạo ể
thành tinh trùng có số lượng nhiễm sắc thể là 1n.
Tinh trùng sau khi sinh ra ở ống sinh tinh sẽ ược ưa ến tinh hoàn phụ và
nằm ở ây từ 7- 10 ngày ể thành thục. Tại ây tinh trùng ược bao bọc bởi lớp
lipoprotein giúp tinh trùng chống ỡ ược môi trường không thuận lợi ở âm ạo con
cái và nó cũng còn ược trang bị thêm men hyarulonidaza ở chóp ầu . Từ ó ta thấy
nếu gia súc ực bị khai thác liên tục, không có thời gian ể tinh trùng thành thục thì
tinh trùng sinh ra sẽ yếu vì thế tinh trùng nhanh chết, khả năng kết hợp với trứng bị ảnh hưởng. 10.3.4. Tinh dịch
Tinh dịch là hỗn hợp các chất tiết của tinh hoàn, tinh hoàn phụ và các tuyến sinh
dục phụ. Tinh dịch gồm 2 phần: 129 lOMoAR cPSD| 41632112
- Tinh trùng do tinh hoàn sinh ra.
- Tinh thanh do tinh hoàn phụ và các tuyến sinh dục phụ tiết ra.
Tinh dịch ở thể lỏng, hơi nhày, trong, màu trắng sữa, có phản ứng kiềm yếu (pH
= 7,2- 7,4), có mùi hơi tanh và hắc.
Bảng 10.2: Lượng tinh dịch và nồng ộ tinh trùng của một số loài
Lượng tinh dịch (ml/một
Nồng ộ tinh trùng (triệu/ml) Loài lần xuất tinh) Bình quân Biến ộng Bình quân Biến ộng Bò 3- 4 0,5- 14 800 300 - 2tỷ Lợn 200 125- 500 100 25 - 1 tỷ Dê 0,5-1 0,2-1,2 900 700-1 tỷ
10.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng ến lượng tinh dịch và nồng ộ tinh trùng -
Tuổi: Gia súc trưởng thành tinh trùng nhiều, khả năng thụ tinh tốt.
Gia súc non, già tinh trùng kém về chất lượng và số lượng. -
Thể trạng cơ thể : Gia súc khỏe mạnh tinh trùng tốt , gia súc yếu tinh trùng kém. -
Giống: Lượng tinh và nồng ộ tinh trùng ậm ặc hay loãng phụ thuộc
vào giống. Ví dụ lợn Yorkshire có nồng ộ tinh trùng nhiều hơn lợn Ba Xuyên. -
Thức ăn: Khi thiếu protit, vitamine A, D, E, chất khoáng ặc biệt là
Ca, P, Na sẽ ảnh hưởng tới sự hình thành tinh trùng. -
Nhiệt ộ: Nhiệt ộ môi trường sống quá cao, nhiệt ộ của tinh hoàn
quá cao (khi tinh hoàn ẩn trong xoang bụng) thì tinh trùng sinh ra ít và kỳ
hình nhiều. Bình thường nó thích hợp ở nhiệt ộ thấp hơn nhiệt ộ trong xoang bụng từ 3- 40C. -
Chế ộ sử dụng: Khai thác gia súc ực quá nhiều hoặc quá ít thì
lượng tinh dịch và nồng ộ tinh trùng ít và kém.
10.3.6. Sự hình thành ực tính tố và ứng dụng trong chăn nuôi
Tế bào kẽ của tinh hoàn tiết ra ực tính tố androgen. Hormone testosteron
trong nhóm này rất cần thiết cho sự phát triển cơ quan sinh dục và ặc tính sinh
dục phụ thứ cấp ở con ực. Ứng dụng:
+ Thiến bỏ tinh hoàn ể gia súc ực nuôi thịt không hoạt ộng sinh dục, hiền lành,
không phá phách tạo iều kiện cho sự phát triển cơ thể.
+ Sử dụng kích tố sinh dục ực trong trường hợp cần thiết (tăng tınh hăng ́ của ực giống…).
10.4. SINH LÝ SINH DỤC CÁI
10.4.1. Sự thành thục về tính của con cái 130 lOMoAR cPSD| 41632112
Con cái ược coi là thành thục về tính khi trong buồng trứng có khả năng sản
sinh ra tế bào trứng ồng thời các kích tố sinh dục cái ược sinh ra làm cho cơ quan
sinh dục phát triển hơn và ặc iểm sinh dục phụ xuất hiện. Con cái có phản xạ về tính.
Bảng 10.3: Tuổi thành thục của con cái
Tuổi thành thục về tính
Tuổi thành thục về thể vóc Gia súc (tháng) (tháng) Lợn 6- 8 8- 10 Bò 8- 12 18 Dê 7- 12 12
Sự thành thục về tính ở con cái cũng thường ến sớm hơn sự thành thục về
thể vóc. Nếu chúng ta sử dụng gia súc cái thành thục về tính quá sớm sẽ ảnh hưởng
ến chính bản thân con mẹ và ến cả àn con.
Các yếu tố như giống, loài, chế ộ chăm sóc nuôi dưỡng và thời tiết khí hậu
có ảnh hưởng ến tuổi thành thục và thể vóc.
10.4.2. Sự tạo thành và thải trứng a. Sự tạo thành trứng
Trứng ược tạo thành trong buồng trứng từ một số tế bào mẹ nhất ịnh gọi là noãn
nguyên bào (có số lượng nhiễm sắc thể là 2n), trải qua bốn giai oạn: - Giai oạn
sinh sản: Noãn nguyên bào sinh sản liên tiếp tạo ra nhiều noãn bào (2n). Sự sinh
sản này xảy ra rất sớm trong giai oạn bào thai và chấm dứt khi con vật ược sinh ra
vì vậy con cái chỉ có một số lượng noãn bào nhất ịnh. - Giai oạn tăng trưởng: Noãn
nguyên bào lớn dần lên và biến thành noãn bào bậc 1 (2n).
- Giai oạn trưởng thành: Noãn bào bậc 1 bắt ầu sinh sản qua 2 lần
phân bào. Lần ầu phân bào giảm nhiễm tạo ra một noãn bào bậc 2 to
(có 1n nhiễm sắc thể) và một tiểu cầu cực nhỏ (1n). Lần sau phân bào
nguyên nhiễm tạo ra một noãn tử và một tiểu cầu cực bậc 2 (1n). Như
vậy ở giai oạn này mỗi noãn bào bậc 1 (2n) tạo thành môt noãn tự̉ và ba tiểu cầu cực.
- Giai oạn phân hóa: Các noãn tử phân hó a ể biến thành noãn (1n)
còn các tiểu cầu cực sẽ bị thoái hóa . Các noãn chuyển sang trạng thái
tiềm sinh. Màng tế bào giảm tính thẩm thấu, hô hấp rất ít và ngưng
sự trao ổi chất với môi trường bên ngoài cho ến khi gặp ược tinh
trùng, nếu không noãn sẽ chết trong một thời gian ngắn.
- Cấu tạo noãn (trứng): Thường có hình cầu, bất ộng, bao bên ngoài là
màng. Ngoài màng là vành phóng xạ ể bảo vệ noãn và cản trở sự xâm
nhập của tinh trùng (vành phóng xạ là nơi tập hợp nhiều tế bào liên
kết với nhau bởi axít hyaluronic). Bên trong chứa tế bào chất có nhiều 131 lOMoAR cPSD| 41632112
chất bổ dưỡng gọi là noãn hoàng. Nằm lệch về một phía là nhân. Noãn
(trứng) nằm trong nang noãn (túi trứng). Dịch bên trong túi trứng có
chứa kích tố sinh dục cái oestrogen.
Kích thước của trứng tương ối lớn có thể nhìn thấy ược bằng mắt thường.
Trứng bò có ường kính bằng 125 .
Trứng lợn có ường kính bằng 108 . 1. Vỏ ngoài nang trứng 2. Vỏ trong nang trứng 3. Màng vỏ 4. Lớp màng hạ xa
5. Màng nang chứa nước nang 6. Màng phóng xạ 7. Màng trong suốt
8. Tế bào trứng và nhân tế bào.
Hình 10.9: Nang trứng chín b. Sự thải trứng
- Sự rụng trứng: Kích thích tố FSH (foliculo stimulin hormone) do tuyến
yên tiết rasẽ làm cho trứng phát triển và thành thục. Trên cơ sở của
FSH thì LH (luteino stimulin hormone) thúc ẩy trứng chín và rụng xuống.
Ở trâu, bò mỗi chu kỳ ộng dục nhìn chung chỉ rụng 1 trứng và thay ổi giữa hai
buồng trứng. Ở lợn mỗi chu kỳ ộng dục rụng từ 15- 25 trứng. Mỗi lần trứng rụng
sẽ ể lại trên buồng trứng một vết sẹo , sau hình thành nên thể vàng (vết sẹo lúc ầu
có màu ỏ sau biến thành màu vàng và cuối cùng thoái hoá có màu trắng). Thể vàng
tồn tại lâu hay mau tùy theo gia súc ó ã thụ thai hay chưa. Thể vàng hầu như tồn
tại trong suốt thời gian mang thai và giữ chức phận nội tiết . Nó tiết ra progesteron
có tác dụng bảo vệ và giúp cho bào thai phát triển bình thường, thúc ẩy bao tuyến
sữa, ống sữa phát triển và hình thành nhau thai. Nếu gia súc chưa thụ thai thì thể
vàng tồn tại trong một thời gian ngắn từ 3- 10 ngày rồi teo lại thành thể trắng.
Thời gian rụng trứng của các loài gia súc như sau:
Bò: 12- 24 giờ kể từ khi có biểu hiện chịu ực ầu tiên.
Lợn: 24 giờ kể từ khi có biểu hiện chịu ực ầu tiên. 132 lOMoAR cPSD| 41632112
Mèo, thỏ ngay sau khi giao phối thì trứng rụng.
Trong thực tế ể xác ịnh ược thời iểm rụng trứng trên gia súc là rất khó, thường
phải căn cứ vào biến ổi ở bộ phận sinh dục bên ngoài và trạng thái gia súc mê ỳ chịu ực.
Hình 10.10: Trứ ng ang rung̣ -
Sự di ộng của trứng: Sau khi trứng rụng, rơi vào loa kèn và ống dẫn trứng, nhờ
sự nhu ộng của ống dẫn trứng mà di chuyển xuống. Cũng có trường hợp trứng di
chuyển từ sừng tử cung bên này sang sừng tử cung bên kia ể ảm bảo cho sự phát
triển của hơp tự ̉ ược tốt. -
Thời gian trứng của các loài gia súc còn có khả năng thụ tinh tính từ khi rụng là khác nhau tùy loài.
Bảng 10.4: Thời gian trứng còn khả năng thụ tinh Loài gia súc Ngựa Bò Lợn Thỏ Thời gian (giờ) 10 20 10 6
10.4.3. Chu kỳ tính (chu kỳ ộng dục) a. Khái niệm
Khi con cái cái ến tuổi thành thục về tính , cứ sau mỗi khoảng thời gian nhất ịnh
cơ thể chúng lại có sự thay ổi về tính lặp i lặp lại gọi là chu kỳ tính. Ví dụ: Cứ sau
21 ngày ở con lợn cái ã thành thục về tính , bộ phận sinh dục ngoài lại sưng, ỏ,
chảy nước nhờn và ặc biệt con lợn lại có trạng thái mê ỳ chịu ực.
Chu kỳ tính có ược là do sự tác ộng của hormone hướng sinh dục là FSH và LH.
Trong chu kỳ tính hiện tượng ộng dục ược biểu hiện rõ nhất vì thế còn gọi là chu
kỳ ộng dục. Trong chu kỳ ộng dục quan trọng nhất là sự rụng trứng. Chu kỳ ộng
dục chính là khoảng thời gian từ lần rụng trứng này ến lần rụng trứng khác.
b. Các giai oạn của chu kỳ ộng dục
Thường chia thành 4 giai oạn tương ối rõ rệt. 133 lOMoAR cPSD| 41632112
* Giai oạn trước ộng dục:
Biểu hiện bên ngoài không rõ rệt, chủ yếu có sự thay ổi bên trong cơ quan sinh dục như: + Máu dồn ến nhiều.
+ Màng nhày tử cung, âm ao tăng sinh, dầy lên. ̣
+ Các tuyến ở ường sinh dục tăng cường hoạt ộng.
+ Nhu ộng của sừng tử cung ươc tăng cường̣ .
+ Bao noãn phát triển và thành thục.
* Giai oạn ộng dục: (còn gọi là giai oạn lên giống)
Đây là thời kỳ biểu hiện tính dục của con cái
. Những biểu hiện ở giai oạn
trước càng rõ rệt hơn. Lúc này trứng chín và rụng xuống.
+ Bên ngoài: Âm hộ cương lên, dịch nhờn từ âm hộ chảy ra, ban ầu loãng sau khi
âm hộ bớt cương chuyển từ màu ỏ sang hồng (hoăc hơi tái ị ) thì dịch nhờn trở
nên keo nhầy. Con vật kém ăn, kêu la, nhảy lên mình con khác và có tư thế ứng im
chịu cho giao phối hoặc có tư thế chờ giao phối.
+ Bên trong: Những biến ổi bên trong ở giai oạn trước càng nhiều hơn và ặc biệt có sự rụng trứng.
Bảng 10.5: Thời gian biểu hiện ộng dục ở các loài gia súc Loài gia súc Trâu Bò Lợn Dê Thỏ Thời gian (ngày) 4- 5 1- 3 3- 5 1- 2 2- 3
Sau giai oạn ộng dục nếu con vật ược thụ thai thì chu kỳ ộng dục sẽ ngừng lại, gia
súc bắt ầu giai oạn mang thai và ến sau khi ẻ một thời gian mới xuất hiện chu kỳ
tính trở laị . Nếu trứng không ược thụ tinh con vật sẽ chuyển sang giai oạn sau ộng dục. *
Giai oạn sau ộng dục: Ở giai oạn này con cái trở lại yên tĩnh , không muốn
gần con ực. Bên trong, sự tăng sinh của niêm mạctử cung, âm ạo ngừng lại, biểu
mô màng nhày bong ra khôi phục lại trạng thái bình thường. Trên buồng trứng hình thành thể vàng. *
Giai oạn yên tĩnh (trung gian): Là khoảng thời gian giữa hai lần lên giống.
Mọi hoạt ộng của buồng trứng và tử cung ngừng lại ể chuẩn bị cho chu kỳ ộng dục
tiếp theo. Trên bề mặt buồng trứng hình thành thể trắng.
c. Thời gian chu kỳ tính của một số loài gia súc
Bảng 10.6: Thời gian chu kỳ ộng dục của các loài gia súc Loài gia súc Chu kỳ ộng dục (ngày) Biến ộng (ngày) Bò 21 17- 25 Trâu 25 18- 30 Lợn 21 17- 27 134 lOMoAR cPSD| 41632112 Thỏ 30 28- 32
d. Các nhân tố iều tiết chu kỳ tính
Chu kỳ tính là một hiện tượng sinh lý bình thường ở con cái, nó có quan hệ mật
thiết với các quá trình sinh lý khác trong cơ thể, có quan hệ tới hệ thần kinh trung
ương, các tuyến và chất nội tiết. -
Khi con cái tiếp xúc với con ực, các kích thích thị giác, thính giác, khứu giác tác ộng ến con vật. -
Hệ thống nội tiết tác ộng lên vỏ não, não lệnh về tuyến yên tiết ra FSH, thúc ẩy
noãn bào thành thục và chín. Tuyến yên tiết ra LH kích thích hình thành thể vàng.
Thể vàng tiết ra progesteron ức chế tuyến yên không sinh FSH nữa. Cứ như vậy chu
kỳ diễn ra ều ặn . Ở một số loài ộng vật , nhau thai có vai trò như thể vàng tiết ra
progesteron . Sau này khi hàm lượng progesteron giảm xuống sẽ kích thích sự tiết
FSH của tuyến yên và như vậy chu kỳ tính ươc ̣ diên ra ều ặn.̃ 10.4.4. Sinh lý giao phối a. Khái niệm
Giao phối là một phản xạ phức tạp, cả con ực và con cái cùng tham gia phản
xạ này. Phản xạ này chỉ có khi con vật ã thành thục về tính. Do sự tiếp xúc giữa con
ực và con cái về thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác làm cho hệ thần kinh trung
ương của con vật hưng phấn ưa tới phản xạ giao phối. b. Phản xạ giao phối
Ở con ực: Khi tiếp xúc với con cái ang thời kỳ ộng dục và chịu ỳ, con ực ngửi
mùi con cái…khi thần kinh hưng phấn mạnh mẽ sẽ có các phản xạ theo thứ tự sau: + Phản xạ nhảy ôm.
+ Phản xạ giao phối: Đưa dương vật vào trong âm ạo con cái.
+ Phản xạ phóng tinh : Khi hội ủ ba iều kiện thích hợp : áp suất thích hợp,
nhiệt ộ thích hợp và ủ ộ nhờn thì con ực phóng tinh vào trong ường sinh dục cái,
ở tử cung hay ở âm ạo là tùy loài. 135 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 10.11: Hoạt ộng giao phối ở lợn
Ở con cái: Khi ến thời iểm chịu ỳ, nó sẽ ứng yên cho con ực hoặc con khác
nhảy lên mình và có các phản xạ như:
+ Phản xạ tiết chất nhờn.
+ Phản xạ co bóp tử cung.
c. Sự hoạt ộng của tinh trùng trong ường sinh dục cái *
Sự di ộng của tinh trùng
Sau khi vào ường sinh dục cái, nhờ ặc tính hướng ộng ngược và sự co rút
uôi, tinh trùng sẽ bơi ngược dòng chất nhầy trong âm ạo, tử cung và nhờ sự phóng
tinh, tinh trùng sẽ tiến thẳng ến khoảng 1/3 phía trên của ống dẫn trứng. Tại ó nó
gặp trứng và tiến hành quá trình thụ tinh.
Hình 10.12: Sư di ộ ng cụ ̉a tinh trùng trong ường sinh duc con cạ ́i *
Thời gian sống của tinh trùng trong ường sinh dục cái và các yếu
tố ảnh hưởng ến nó. Thời gian sống của tinh trùng phụ thuộc vào:
+ Chất lượng tinh: Khi chất lượng tinh kém do gia súc ực bị bệnh , bị sử dụng
quá mức hoăc cạ ́c lý do khác thì thời gian tinh trùng sống ngắn. + Vị trí của tinh trùng ến: -
Âm ạo là nơi rất bất lợi cho tinh trùng vì chất tiết ở ây có tính axit. Tinh
trùng sống ược từ 1- 6 giờ. Đặc biệt ở trâu bò, tinh trùng chết tại ây rất nhiều vì thế
ta thấy nồng ộ tinh trùng trâu bò rất cao. -
Cổ tử cung là nơi thích hợp nhất cho tinh trùng. Thời gian sống của
chúng có thể từ 30- 48 giờ. -
Tử cung và ống dẫn trứng: Ở ây tinh trùng sống ược ngắn hơn so với cổ
tử cung, trung bình từ 24 - 48 giờ.
Khi phối giống cho gia súc muốn ạt tỉ lệ thụ thai cao chúng ta cần chú ý ến thời
iểm gia súc cái chịu ỳ, có trứng rụng và chất lượng tinh trùng tốt. 136 lOMoAR cPSD| 41632112 10.4.5. Sự thụ tinh a. Khái niệm
Thụ tinh là sự phối hợp giữa tinh trùng và trứng ể cho ra một hợp tử có số
lượng nhiễm sắc thể là 2n. Sự thụ tinh không phải là sự kết hợp ơn giản giữa tinh
trùng và tế bào trứng mà là quá trình ồng hóa và dị hóa lẫn nhau một cách phức
tạp giữa hai tế bào sinh dục. b. Địa iểm thụ tinh
Sự thụ tinh thường ược thực hiện ở 1/3 phía trên của ống dẫn trứng. Tế bào
trứng từ loa kèn nhờ co bóp của ống dẫn trứng i xuống, còn tinh trùng tự bơi từ
ngoài vào tìm ến trứng (nhờ sức thu hút của trứng). c. Quá trình thụ tinh
Giai oạn không chọn lọc: Trứng có chất (axit hyaluronic) ể thu hút tinh trùng.
Tinh trùng bơi mau ến trứng. Tinh trùng tiết ra men hyaluronidaza ể hoà tan axit
hyaluronic cũng là chất liên kết giữa các tế bào vành phóng xạ , nhờ ó bộc lộ ược
trứng ra. Các tinh trùng nào có men ó là có thể làm ược việc này.
Giai oạn chọn lọc: Tinh trùng chui vào trong tế bào trứng qua màng trứng.
Chỉ có tinh trùng cùng loài mới vào ược vì sự chọn lọc của tế bào trứng rất chặt
chẽ. Có thể từ một hoặc một vài tinh trùng chui vào ược nhưng chỉ có một tinh
trùng kết hợp ược với nhân của trứng , còn các tinh trùng khác sẽ bị ồng hóa và tiêu biến i.
Giai oạn kết hợp: Tinh trùng vào ược trong trứng, ầu tách ra khỏi các phần
khác, thân và uôi ều tiêu biến trong tế bào chất của trứng. Nhân của tinh trùng ó
kết hợp với nhân của trứng tạo thành nhân thụ tinh có 2n nhiễm sắc thể và bắt ầu
phân bào nguyên nhiễm lần ầu tiên. c. Điều kiện của sự thụ tinh
Trứng và tinh trùng phải gặp nhau.
Trứng và tinh trùng phải bình thường và ã thành thục.
Số lượng tinh dịch và nồng ộ tinh trùng phải ủ. Môi
trường pH 7 (không lớn hơn 7 nhiều). 10.4.6. Sinh lý mang thai
a. Sự ịnh vị của phôi thai
Sau khi thụ tinh, hợp tử phân cắt và phát triển dưới sự kiểm soát của kích
tố progesteron (thể vàng tiết ra). Sau 7- 8 ngày, thành trong của sừng tử cung sẽ bao hẳn hơp tự
̉ lại giúp cho sự trao ổi dưỡng chất giữa cơ thể mẹ và con ươc ̣ thuân lợ ị.
b. Các giai oạn phát triển phôi thai 137 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 10.13: Thai bò 4 tháng tuổi
Thời gian có thai ược tính từ khi trứng thụ tinh ến khi ẻ.
Sự phát triển phôi thai gia súc trải qua hai giai oạn chủ yếu:
* Giai oạn phôi: Giai oạn này tính từ lúc bắt ầu thụ tinh cho ến
khoảng 1/3 thời gian ầu của thời kỳ có thai. Trong giai oạn phôi tất cả cơ quan ược hình thành.
* Giai oạn thai: Kéo dài từ cuối kỳ phôi ến khi ẻ. Trong giai oạn
này tất cả các cơ quan tiếp tục sinh trưởng và phát triển. Nhiều cơ
quan hoàn thiện dần chức năng của mình. Thai có quá trình trao ổi
vật chất mạnh, lớn nhanh nên cũng còn gọi là thời kỳ sinh trưởng của
thai. Thời kỳ này có rất nhiều ặc iểm ể bảo ảm cho sự sinh tồn của con
non sau khi sinh như : Các trung khu ược hình thành trên vỏ ại não ,
cơ năng tiêu hóa và hô hấp có năng lực hoạt ộng… c. Dinh dưỡng thai
Cơ thể mẹ cung cấp dưỡng chất và dưỡng khí cho thai qua màng thai (còn gọi là nhau thai).
Sự hình thành nhau thai do lá ngoài của phôi và thành trong tử cung kết hợp lại.
Chức năng sinh lý của nhau thai rất quan trọng và phức tạp: Nhau thai có
thể kiểm soát một số chất cho i vào thai hoặc không cho vào thai (có sự chọn lọc chặt chẽ).
Nhau thai ngăn cản ược không cho một số vi trùng hay chất ộc xâm nhập thai. Vì
vậy một số gia súc mẹ bị bệnh ẻ con vẫn khỏe mạnh.
Nhau thai làm nhiệm vụ nội tiết, tiết ra progesteron giúp thai phát triển bình thường. 138 lOMoAR cPSD| 41632112
Nhau thai tiếp nhận chất dinh dưỡng và chất khí từ máu mẹ, cho thai, nuôi
thai lớn lên. Các chất cho i qua nhau thai gồm oxy, nước, muối khoáng, gluxit, lipit,
protit, hormone, kháng thể. Các chất CO2, chất cặn bã của thai thải ra lại ược qua
nhau thai về máu mẹ và mẹ thải ra ngoài.
Trong 2/3 thời kỳ có thai ầu, các chất dinh dưỡng con mẹ ăn vào ược ưu
tiên cho mẹ, dưỡng chất này ược tích trữ ể sau này tạo sữa. Thời kỳ này con mẹ thường béo ra.
Trong 1/3 thời kỳ có thai còn lại, chất dinh dưỡng ưu tiên cho thai, nên thai lớn nhanh, mẹ gầy bớt i. Hình 10.14: Bọc thai
d. Những biến ổi cơ thể khi có thai Biến ổi về cấu tạo:
Thời kỳ ầu thai còn bé nên bụng chưa to.
Thời kỳ sau bụng lớn . Ở lợn bụng sau phát triển ,ở trâu bò bụng bên phải
căng to. Bầu vú nẩy nở, núm vú phát triển, gần ngày ẻ núm vú thâm lại. Tuyến sữa phát triển.
Ở trâu bò rãnh giữa tử cung bị xóa , sừng tử cung chứa thai lớn , chèn ép sừng không có thai. Biến ổi về sinh lý:
Khi có thai chu kỳ ộng dục ngừng lại. Tế bào trứng ngừng lớn lên và không
có sự rụng trứng tiếp theo vì bị hormone progesteron ức chế. 139 lOMoAR cPSD| 41632112
Trao ổi chất của con mẹ tăng, sự ồng hóa tăng, dị hóa giảm.
Tuyến sữa phát triển mạnh do tác ông của 2 loại ̣ hormone oestrogen và progesteron.
Máu trong mạch máu chi sau khó lưu thông do sự chèn ép của tử cung.
Hô hấp của con mẹ tăng nhanh và yếu. Phương thức hô hấp sườn là chính.
Cơ quan tiêu hóa , bài tiết bị tử cung chèn ép nên ăn ược ít, uống ít, lại tiêu
tiểu nhiều lần vì thế cần lưu ý chăm sóc tốt con mẹ thời kỳ mang thai.
Hình 10.15: Tử cung có thai ở bò
Thời gian mang thai của một số loài
Bảng 10.7: Thời gian mang thai của một số loài Bình quân Biến ộng Gia súc Ghi chú (ngày) (ngày) 140 lOMoAR cPSD| 41632112 Bò 282 240- 310 9 tháng 10 ngày Trâu 310 300- 327 10 tháng 10 ngày Lợn 115 30 110- 140 3 tháng 3 tuần 3 ngày Thỏ 150 28 - 32 1 tháng Dê 150- 154 5 tháng
10.4.7. Đẻ và các vấn ề liên quan a. Khái niệm
Đẻ là một quá trình sinh lý ưa thai ã thành thục từ ường sinh dục con mẹ ra
ngoài. (Phân biêt vợ ́i ẻ non, sảy thai hoặc ẻ mổ không thuộc khái n iêm ̣ này).
b. Các triệu chứng trước khi ẻ
- Triệu chứng trước khi ẻ: Ở bò có hiện tượng mông sụp, nút niêm
dịch bong ra, niêm dịch chảy ra ngoài.
- Gần sát ngày ẻ âm hộ sưng lớn, gia súc ứng nằm không yên, có vẻ
băn khoăn, kém ăn hoặc bỏ ăn. Sát ngày ẻ các vú căng và 24 giờ trước khi
ẻ núm vú thường có sữa (ở lợn khi sữa tràn trề ở tất cả các vú là chỉ sau 15-
30 phút là ẻ). Gia súc mẹ tiêu tiểu lắt nhắt. Khoảng 1 giờ trước khi ẻ có hiện
tượng vỡ ối. Cần phân biệt nước ối màu vàng nhạt, nhầy nhớt và có thể có lẫn phân su của con con. 141 lOMoAR cPSD| 41632112
Hình 10.16: Triêu chự ́ ng lơn ệ ́n ngày ẻ
c. Các giai oạn của quá trình ẻ
Cuối thời kỳ có thai, nhau thai hoạt ộng giảm, lượng hormone progesteron
giảm i, lượng hormone oestrogen tăng lên. Sự thay ổi ó ã kích thích thùy sau tuyến
yên tiết oxytoxin làm co cơ tử cung gây ra hiện tượng ẻ. Hình 10.17: Bò ẻ
Quá trình ược chia làm nhiều giai oạn:
+ Mở cổ tử cung : Cổ tử cung mở từ hẹp ến mở lớn , xóa bỏ ranh giới cổ và
thân tử cung, thông với âm ạo
+ Vỡ ối: Bọc nước ối vỡ, nước ối chảy ra ngoài. Nước ối nhờn có tác dung ̣ bôi trơn âm ao tạ o thuậ n lợ
i cho con con ra ngoạ ̀i ươc dệ dã ̀ng .
Có thể có con ẻ cả bọc ối, khi ấy cần phải bấm màng ối.
+ Ra thai: Cơ tử cung co thắt song song với ộng tác rặn của con mẹ ể ẩy thai ra ngoài.
+ Ra nhau: Sau khi thai ra hết, cơ tử cung và bụng vẫn co thắt lại từng hồi ể
ẩy nhau thai ra. Ở lơn nếu từ ̣ 4- 6 giờ và trâu bò từ 6- 12 giờ sau khi thai ra mà
nhau không ra thì ược coi là sót nhau . Sót nhau có thể sẽ làm tử cung bị viêm.
+ Bài tiết sản dịch : Sau khi nhau ra , tử cung tiếp tuc co bóp bài tiết sản ̣ dịch ra
trong vòng 3- 4 ngày. Sản dịch trong, nhầy có thể hơi hồng do lân mã ́u .
Sau ẻ 7- 10 ngày là tử cung hồi phục hoàn toàn. 142 lOMoAR cPSD| 41632112 Hình 10.18: Lơn ẹ ̉
Thời gian ẻ của một số loài gia súc
+ Bò: Từ 20 phút ến 3- 4 giờ. Đôi khi ến 6 giờ. Đáy xương chậu của bò hơi
cao về phía sau, khi bò ẻ có thể phụ ỡ hơi nâng bê con lên.
+ Lợn ẻ trung bình 5- 30 phút ươc một con , hết cả ổ từ 2̣ - 6 giờ. Đáy xương
chậu của lợn phẳng, lợn con ra tương ối dễ dàng.
+ Dê ẻ trung bınh ̀ 30 phút ược 01 con, cả ổ khoảng 1-2 giờ.
10.4.8. Sữa và các vấn ề liên quan
a. Sữa, sữa ầu - thành phần và tính chất -
Sữa thường: Là một chất lỏng có màu trắng ục ến hơi vàng , tỉ trọng
từ 1,03 - 1,08, có vị ngọt, mùi thơm, hơi dính, pH axit nhẹ.
Thành phần của sữa rất phức tạp và thay ổi tùy theo loài, giống, thức ăn, sự
quản lý , tuổi và ặc tính cá thể . Trong sữa có ầy ủ chất dinh dưỡng ảm bảo cho sự
sống của gia súc non còn bú sữa.
Bảng 10.8: Thành phần hóa học của sữa ở một số một loài gia súc Gia Chất khô Lipit Protit- Gluxit- Khoáng VTM A, súc (%) (%) Casein (%) Lactoza (%) (%) D, B1, B5 Bò 12,8 3,8 3,5 4,8 0,7 Có ít Trâu 17,8 7,5 4,3 5,2 0,8 " Lợn 16,9 5,6 7,1 3,1 1,1 " -
Sữa ầu: Là sữa tiết ra trong vòng từ 1- 5 ngày ầu sau khi ẻ.
Sữa ầu ặc hơn, có màu vàng, vị hơi mặn, có mùi gây ặc biệt. Khi un sôi sữa ầu
có thể bị ngưng kết, sữa thường không bị ngưng kết.
So với sữa thường thì sữa ầu có chứa nhiều lipit, vitamin A, D, C; 143 lOMoAR cPSD| 41632112
MgSO4 có tác dụng tẩy cứt su, nhuận tràng. Đặc biệt chứa hàm lượng -
globulin lớn giúp thú con kháng bệnh. Vì thế sữa, ặc biệt sữa ầu là thức ăn không
thể thay thế ược ối với gia súc non mới ẻ. b. Sự sinh sữa và thải sữa Sự sinh sữa:
Sự sinh sữa là quá trình hoạt ộng phức tạp của tuyến vú. Tuyến vú ã lọc
những chất nhất ịnh ở trong máu, biến ổi chúng rồi tổng hợp nên thành phần của
sữa. Nguyên liệu tạo sữa lấy từ máu . Thành phần hóa học của sữa và máu khác nhau như sau (sữa bò).
Bảng 10.9: So sánh thành phần sữa và máu của gia súc Thành phần Huyết tương (%) Sữa (%) Nước 91 87 Glucoza /(lactoza) 0,05 4,9 Mỡ trung tính 0,09 3,7 Axit amin /(cazein) 0,003 2,9 Canxi 0,009 0,12 Phốt pho 0,011 0,1
Sự sinh sữa cần một lượng máu rất lớn chảy qua tuyến vú ể cung cấp ầy ủ
nguyên liệu cho sự tổng hợp sữa. Người ta tính rằng muốn có một lít sữa bình
quân cần tới 540 lít máu chảy qua tuyến sữa.
Quá trình tạo sữa nhờ hormone thùy trước tuyến yên là prolactin kích thích. Sự thải sữa:
Khi bú hay vắt sữa gây xung ộng thần kinh ến tủy sống, từ ó lên não qua
tuyến yên. Tuyến yên sẽ tiết oxytoxin. Oxytoxin vào máu, về tim, ến tuyến vú làm
co bóp cơ trơn ở tuyến vú làm sữa ược thải ra ngoài. Ở bò phản xạ thải sữa bắt ầu
sau chừng 1 phút. Ở lợn phản xạ này chuyển dần từ vú phía trước tới phía sau và
cũng bắt ầu sau khoảng 10- 15 phút.
Phản xạ thải sữa là loại phản xạ có iều kiện, vì vậy cần phải cố ịnh các iều kiện
vắt sữa ể lượng sữa thải ược nhiều.
c. Khả năng cho sữa ở các loài gia súc
Khả năng cho sữa ở gia súc khác nhau tùy loài, giống, cá thể.
Ở bò cường ộ tiết sữa tăng dần ến tuần 6- 7 của chu kỳ tiết sữa, sau ó ổn ịnh, rồi
giảm dần và có thể ngưng ở tháng thứ 9- 10. Ở lợn, lượng sữa cao nhất vào ngày 14- 21 sau khi ẻ.
Lượng sữa còn phụ thuộc vào sự hoạt ộng của tuyến vú và nhu cầu sữa của
con con. Ở lợn, nếu vú nào không ược lợn con bú sẽ teo i, tổ chức bao tuyến hết khả năng tạo sữa.
Các tuyến vú có nhiều tổ chức bao tuyến và hệ mạch máu i qua nhiều, lớn sẽ cho nhiều sữa hơn. 144 lOMoAR cPSD| 41632112
d. Các nhân tố ảnh hưởng ến quá trình cho sữa và cơ sở sinh lý ể vắt sữa hợp lý.
Thức ăn: Gia súc ược ăn ầy ủ thức ăn, ặc biệt rau cỏ tươi non, chú trọng
lượng protit trong thức ăn thì lượng sữa sẽ nhiều.
Giống gia súc: Tùy giống gia súc mà có lượng sữa nhiều hay ít khác nhau.
Chuồng trại cần cao ráo, sạch sẽ, ấm áp, hợp vệ sinh, yên tĩnh lượng sữa sẽ nhiều hơn.
Phản xạ thải sữa là phản xạ có iều kiện nên cần cố ịnh các iều kiện vắt sữa
như: Đúng giờ vắt, úng nơi úng chỗ, úng phương pháp và tuyệt ối không ánh ập gia súc.
10.5. ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC GIA CẦM
10.5.1. Đặc iểm sinh dục con trống
Gồm có tinh hoàn, ống dẫn tinh và cơ quan giao cấu thô sơ. Tinh hoàn
Gồm hai tinh hoàn hình hạt ậu , màu trắng xám ến trắng ngà , ược treo trên
phúc mạc và thấp hơn các thùy thận , to nhỏ tùy tuổi , khoảng bằng hat ậ u ̣ ến to
bằng ầu ngón tay . Trong thời kỳ hoạt ộng sinh dục, tinh hoàn căng phồng, mạch máu ến nhiều.
Ở gia cầm tinh hoàn phụ kém phát triển, không có tuyến sinh dục phụ. Tinh
trùng ược sinh ra trong ống sinh tinh , sau ó vào ống dẫn tinh tiến ến ống phóng
tinh rồi ược phóng vào huyệt. Ống dẫn tinh
Là hai ống loăn xoăn nối từ tinh hoàn tới phần giữa huyệt, chạy song song
với ống dẫn tiểu. Trước khi tới huyệt ống dẫn tinh mở rộng ra thành túi ể chứa tinh trùng. Cơ quan giao cấu
Ở vịt, ngan, ngỗng, cơ quan giao cấu tạo thành một gai xoắn ốc nằm sâu bên
dưới phần sau lỗ huyệt.
Ở gà cơ quan giao cấu ơn giản, nó chỉ là hai mấu nhỏ nằm trên thành dưới của phần sau lỗ huyệt.
Lượng tinh dịch của con trống thường từ 0,5- 2 ml/ngày (ngày 1 lần xuất). Nồng
ộ tinh trùng 2 triệu/1ml.
10.5.2. Đặc iểm sinh dục con mái Gồm
buồng trứng và ống dẫn trứng. Buồng trứng
Gia cầm có một buồng trứng nằm ở phía trước thận trái dính vào thành
lưng. Buồng trứng phía bên phải chỉ phát triển trong giai oạn bào thai và sau ó bị thoái hóa. 145 lOMoAR cPSD| 41632112
Trong buồng trứng có chừng 1500 – 3000 tế bào trứng ở các giai oạn phát
triển khác nhau. Số lượng này lớn gấp nhiều lần so với số trứng mà một gà mái ẻ ra. Ống dẫn trứng
Ống dẫn trứng nối từ buồng trứng tới huyệt. Chia thành năm oạn như sau:
Loa kèn: Có hình phễu, có nhiệm vụ hứng túi lòng ỏ rụng vào ống dẫn trứng.
Cấu tạo bên trong loa kèn có nhiều nếp nhăn. Giữa các nếp gấp này có chất dinh
dưỡng ược tiết ra ể nuôi dưỡng tinh trùng trong khoảng thời gian từ 1- 20 ngày,
mạnh nhất là ến 7 ngày. Túi lòng ỏ lưu lại loa kèn từ 5 – 15 phút và ược thụ tinh
tại ây rồi i xuống phần sau.
Phần sinh lòng trắng (phần thân của ống dẫn trứng): Phần này dài ến 2/3
ống dẫn trứng, có nhiều tuyến rất phát triển. Tuyến này tiết ra lớp lòng trắng ặc
và loãng xen kẽ nhau, bao bọc lấy túi lòng ỏ . Lòng ỏ và lòng trắng lưu lại tại ây từ 2- 3 giờ.
Phần eo: Phần này hơi eo lại , nó quyết ịnh hình dạng quả trứng và tạo thành
hai lớp vỏ lụa (vỏ keratin). Túi trứng lưu lại ở ây từ 2- 3 giờ.
Phần tử cung: Rộng hơn oạn trên, ở ây có những tuyến tiết ra chất khoáng
tạo thành vỏ cứng. Tử cung còn tiết sắc tố oxphophirin quyết ịnh màu sắc của vỏ.
Trứng lưu lại tại ây từ 16- 20 giờ.
Phần âm ạo: Phần này nối với huyệt , nó tiết ra chất nhầy keo chứa men
lyzozym có tınh sát khuẩn bám bên ngoài vỏ cứnǵ . Chất nhầy này còn tạo trơn
giúp gia cầm ẻ trứng dễ dàng. Khi ẻ âm ạo lồi ra ngoài lỗ huyệt ể trứng khỏi bẩn.
Tổng số thời gian trứng i từ loa kèn ến âm ạo và ẻ ra hết từ 20- 23 giờ, vì vậy
có những ngày gia cầm ẻ hai trứng và có những ngày không ẻ.
10.5.3. Quá trình giao phối thụ tinh
Khi giao phối xoang hậu môn của con trống và con mái áp sát vào nhau, tinh
trùng ược phóng sang xoang hậu môn của con mái. Sau ó tinh trùng di chuyển
trong ống dẫn trứng ến phần loa kèn và sống tại ó khá lâu chờ dịp thụ tinh cho tế bào trứng.
Phôi ược hình thành sau khi thụ tinh. Giai oạn ầu tiên về phát triển phôi gia
cầm ược hình thành trong ống dẫn trứng. Khi ẻ ra phôi tiếp tục phát dục nếu bảo
ảm các yếu tố như nhiệt ộ, ẩm ộ, thông thoáng…(nếu không ấp thì phôi không phát triển ược).
Gà thường ẻ tập trung vào lúc sáng sớm, khoảng lúc 8- 9 giờ sáng. Vịt
thường ẻ ban êm lúc 1- 2 giờ sang. Cuối thời kỳ ẻ vịt thường ẻ muộn hơn, có khi vào lúc sáng sớm. 146 lOMoAR cPSD| 41632112 Câu hỏi ôn tâp̣
1. Trình bày vị trí, cấu tao vạ ̀ nhiêm vụ cụ ̉a tinh hoàn.
2. Kể tên các tuyến sinh duc phụ ợ ̉ gia súc ưc vạ ̀ vai trò của chúng.
3. Tinh dich lạ ̀ gı? ̀ Trình bày thành phần, tính chất của tinh dịch.
4. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng ến quá trình sinh tinh và chất lượn g của tinh dịch.
5. Trình bày vị trí, hình thái, cấu tao vạ ̀ nhiêm vụ cụ ̉a buồng trứng ở gia súc. 6. Cho biết sưkhạ
́c biêt cơ bạ ̉n giữa tử cung lơṇ và tử cung trâu bò.
7. Trình bày các giai oạn của chu kỳ ộng dục và nhữ ng ứng dung trong công ̣ tác chăn nuôi thú y.
8. Trình bày sự thụ tinh và iều kiện của sự thụ tinh.
9. Cho biết các yếu tố ảnh hưởng ến quá trınh tiết sừ
̃a và thải sữa ở gia súc
, những ứng dung ệ ̉ khai thác sữa và can sữa hợp lỵ́ .
10. Quá trình ẻ ở gia súc diễn ra như thế nào ? Thời kỳ bài tiết sản dich thông ̣ thường là mấy ngày?
11. Quá trình tạo trứng ở gia cầm diễn ra như thế nào? 147 lOMoAR cPSD| 41632112 THỰC HÀNH Số Số tiết thưc ̣ Nôi dung thự c hạ ̀nh TT hiêṇ 1
Bô xương gia sụ ́c gia cầm 5 2
Quan sát nôi quan gia sụ ́c, gia cầm 4 3 Mổ khảo sát lơṇ 5 4
Mổ khảo sát trâu hoăc bọ ̀ 5 5
Xác ịnh một số chỉ tiêu sinh lý 5 Bài 1 BÔ XƯƠNG GIA SỤ ́ C GIA CẦ M Mục tiêu: -
Hiểu ươc giợ ́i ha ̣n bô xương gia sụ
́c , gia cầm và sư liên kết
giự ̃a các xương trên bô xương̣ . -
Xác ịnh ược các loại xương chính trên bộ xương. 1. Vât tự , gia súc thưc hạ ̀nh
Mô hınh bồ xương trâụ, bò, ngưạ , lơṇ , gà. 2. Nội dung thực hành
Giáo viên chỉ dẫn trên bộ xương cho hoc sinh biết ược vị trí ̣ , hình
thái các loại xương, khớp và tác dụng của nó.
Qua ó chỉ giới hạn các nội quan thông qua bộ xương ể có nhận thức ban ầu, tạo
tiền ề cho nhận thức các phần sau của môn hoc nạ ̀y và các môn h ọc khác.
3. Địa iểm: Phòng thưc hạ ̀nh khoa chăn nuôi thú y.
4. Thời lương̣ : 5 tiết. Bài 2 QUAN SÁ T NÔI QUAN GIA SỤ ́ C, GIA CẦ M Mục tiêu: - Quan sát hınh dà ng̣
, màu sắc, vị trí các nội quan gia súc, gia cầm;
- Xác ịnh các cơ quan, bộ phận trong cơ thể gia súc , gia cầm thông qua các mô hình.
1. Vật tư, gia súc thưc hạ ̀nh
Mô hınh già ̉i phâu bõ ̀, giải phẫu gà, lơn bằng composiṣ . 2. Nội dung thực hành 148 lOMoAR cPSD| 41632112
Giáo viên chỉ dẫn cho học sinh biết vị trí , hình thái các cơ, thông qua ó chỉ
dẫn các vị trí tiêm bắp trên cơ thể gia súc , gia cầm trên mô hınh bằng ̀ composis.
Quan sát các nội quan, tháo rời và lắp ráp các nội quan trên mô hınh hò c ̣ tâp bọ ̀, lơṇ , gà.
3. Địa iểm: Phòng thưc hạ ̀nh khoa chăn nuôi thú y. 4. Thời lương:̣ 4 tiết. Bài 3 MỔ KHẢ O SÁT LƠṆ Mục tiêu:
- Quan sát màu sắc, hình thái, kích thước các cơ quan, bô phậ n trên cơ thệ ̉ lơn ợ ̉ trang thạ ́i sinh lý.
- Xác ịnh vị trí các bộ phận , cơ quan, hê thống trên cơ thệ
̉ lơn ̣ (lúc còn sống và khi a giã ̉i phâũ ). - Phân biêt ượ c cạ ́c nôi quan trên cơ thệ ̉ lơṇ . 1. Vật tư thưc hạ
̀nh: Lơn cái trọng lượng ̣ 90- 100 kg
2. Nội dung thưc hạ ̀nh:
Quan sát bên ngoài: Chỉ dẫn chung về hình dạng, thể trạng, lông da, kết
cấu cơ thể con vật, vị trí tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp …
Quan sát bên trong: Mổ con vật ra và quan sát:
Các loại mô trong cơ thể
Các cơ liên quan ến hô hấp, sinh ẻ, cơ mông
Niêm mạc và tương dịch mạc
Các cơ quan như tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, tuần hoàn, sinh dục… 3. Địa iểm
Phòng thưc hạ ̀nh giải phẫu ộng vật khoa chăn nuôi thú y. Thời gian: 5 tiết. Bài 4 MỔ KHẢ O SÁT TRÂU BÒ Mục tiêu:
- Quan sát màu sắc, hình thái, kích thước các cơ quan, bô phậ n trên cơ thệ
̉ trâu bò ở trang thạ ́i sinh lý.
- Xác inh vị trı ̣ cá ́c bô phậ ṇ , cơ quan, hê thống trên cơ thệ ̉ vât thậ ṭ. - Phân
biêt ượ c cạ ́c nôi quan trên cơ thệ ̉ trâu bò.
1. Vật tư, gia súc thưc hạ ̀nh 149 lOMoAR cPSD| 41632112
Trâu hoăc bọ ̀: 01 con cái trong lượ ng ̣ 150- 200kg 2. Nội dung thưc hạ ̀nh
Quan sát bên ngoài: Chỉ dẫn chung về hình dạng, thể trạng, lông da, kết cấu
cơ thể con vật, vị trí tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp…
Quan sát bên trong: Mổ con vật ra và quan sát:
Các loại mô trong cơ thể.
Các cơ liên quan ến các hoat ộ ng hô hấp̣ , sinh ẻ hoăc cạ ́c cơ thường ươc dụ
̀ng ể tiêm bắp thit…̣
Niêm mạc và tương dịch mạc.
Các cơ quan như tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, tuần hoàn, sinh dục… 3. Địa iểm
Phòng thực hành giải phẫu sinh lý khoa chăn nuôi thú y. 4. Thời gian: 5 tiết Bài 5 XÁC ĐỊNH MÔT SỘ
́ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở ĐỘNG VẬT NUÔI Mục tiêu:
- Quan sát môt số tế bạ
̀o, tổ chức trong cơ thể ông vậ t nuôị .
- Xác ịnh một số chỉ tiêu sinh lý trong cơ thể ộng vật nuôi. - Quan sát hoat ộ
ng cụ ̉a tinh trùng trên kınh hiế ̉n vi. 1. Vât tự , gia súc thưc hạ ̀nh Tinh dich lợ n ̣ 01 lọ. Máu lợn.
Lơṇ , trâu hoăc bọ̀, gia cầm mỗi loai ̣ 01 con.
Lam, lamen, kính hiển vi quang học có ộ phóng ại 200 lần trở lên Nhiêt kế ệ ̉ o thân nhiêṭ.
Dụng cụ nghe tim, mạch, nhịp thở… 2. Nôi dung thự c hạ ̀nh
Xem hınh thà ́i, sư vậ n ộ
ng cụ ̉a tinh trùng, quan sát ô ặ c loạ ng cũ ̉a tinh dịch.
Xác ịnh một số chỉ tiêu sinh lý của gia súc, gia cầm: thân nhiêṭ, nhịp tim, nhịp thở,
trạng thái niêm mac̣ , màu sắc lông da… 3. Đia iệ ̉m
Phòng thực hành giải phẫu sinh lý khoa chăn nuôi thú y. 150 lOMoAR cPSD| 41632112 4. Thời gian: 5 tiết 151 lOMoAR cPSD| 41632112 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ tuyên giáo, 1977. Bài giảng cơ thể sinh lý gia súc. NXB nông nghiệp
2. Trần Cừ và Cù Xuân Dần. Sinh lý học gia súc
3. Lê Văn Thọ – Lê Xuân Cương, 1979. Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp.
4. Trần Phúc Thành, 1977. Tranh vẽ giải phẫu bò. NXB Nông nghiệp.
5. Đặng Tất Nhiễm, 1979. Bài giảng giải phẫu gia súc. Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc.
6.Vũ Hữu Nghị, 1985. Bài giảng giải phẫu sinh lý gia súc. Trường trung học nông nghiệp Hậu Giang.
7. Người dịch Cù Xuân Dần – Lê Khắc Thận, 1985. Sinh lý sinh sản gia súc. (A.A. Xuxoep). NXB Nông nghiệp.
8. Nguyễn Xuân Hoạt – Phạm Đức Lộ, 1977. Tổ chức phôi thai học. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp.
9. Người dịch Nguyễn Chí Bảo, 1978. Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng
gia cầm. NXB khoa học và kỹ thuật. 10.
Nguyễn Thị Thành, 2005. Bài giảng giải phẫu sinh lý gia súc. Trường trung
học Kỹ thuật và DN Bảo Lộc. Ngoài ra còn tham khảo:
Ý kiến óng góp của các thầy cô ã từng tham gia giảng dạy bô môn giải ̣ phẫu
sinh lý gia súc ở trong ban tu thư giáo trình do Bộ nông nghiệp và công nghiêp
thự c phậ ̉m tổ chức 1995.
Ý kiến óng góp của các giáo viên trong khoa Chăn nuôi Thú y trường Cao
ẳng công nghê vạ ̀ kinh tế Bảo Lộc Lâm Đồng, năm 2010- 2011. 152