Giáo trình môn Lịch sử nhà nước và pháp luật phần: Thế giới và Việt Nam

Giáo trình môn Lịch sử nhà nước và pháp luật phần: Thế giới và Việt Nam của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
95 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình môn Lịch sử nhà nước và pháp luật phần: Thế giới và Việt Nam

Giáo trình môn Lịch sử nhà nước và pháp luật phần: Thế giới và Việt Nam của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36443508
PHẦN
THẾ
GIỚI
CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG
I. Cơ sở hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông:
1. Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng.
Ai Cập cổ đại.
- Nằm Đông Bắc châu Phi, hình thành trên lưu vực sông Nile, bị bao bọc bởi biển sa
mạc,mọi giao lưu với thế giới bên ngoài đều thông qua eo đất Xinai nối liền Ai Cập với Tây Á.
- Toàn bộ lịch sử Ai Cập gắn với dòng sông Nile, sông Nile dài gần 6.500km chảy từ
Namxuống Bắc tạo thành 2 vùng được gọi Hạ Ai Cập Thượng Ai Cập. Sông Nile tạo ra
một vùng thung lũng dài với đất phù sa màu mỡ, hàng năm còn mang đến nước tưới cho cây cối,
hoa màu tốt tươi.
Về vị trí địa lý, chính sông Nile đã nuôi dưỡng dân đầu tiên của Ai Cập, một trong những
cơ sở để hình thành nhà nước Ai Cập thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
Lưỡng Hà cổ đại.
- Lưỡng Hà nằm giữa 2 con sông là Tigrơ (Tigris) và Ơphrat (Euphrates), nằm ở khu vực TâyÁ.
- Phía Đông và Phía Bắc được bao bọc bởi các dãy núi cao nguyên và hoang mạc.
- Khác với các quốc gia thời kchiếm hữu lệ phương Đông, Lưỡng được coi là ng đấtcó
địa hình tương đối mở khi trở thành ngã ba đường giao thương phát triển kinh tế hàng
hóa.
lOMoARcPSD|36443508
Ấn Độ cổ đại.
- Ấn Độ là một bán đảo hình tam giác, nằm ở phía nam châu Á nhưng bị ngăn cách với
châu lụcnày bởi dãy núi cao nhất thế giới là dãy núi Himalaya. 3 mặt giáp biển, mặt còn lại b
ngăn cách bởi dãy núi nên muốn đi đến Ấn Độ cực k khó khăn ở thời kỳ này.
- Sông Hằng và sông Ấn được xem là 2 dòng sông mẹ sinh ra quốc gia Ân Độ, bồi đắp
nên phùsa và đó là cơ sở để hình thành nhà nước Ấn Độ.
→ Ấn Độ có vị trí địa lý khá biệt lập các cư dân cổ đại của Ấn Độ sinh sống dọc lưu vực sông
Hằng và sông Ấn.
Trung Quốc cổ đại.
- Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn nên địa hình và khí hậu đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều
sovới các quốc gia khác.
- Sông Hoàng sông Trường Giang là 2 sông lớn có ảnh hưởng đến sự hình thành và
pháttriển lịch sử Trung Quốc. Các triều đại của Trung Quốc đã xuất hiện, tồn tại trên lưu vực hai
dòng sông này và xây dựng nên nền văn minh Trung Quốc độc đáo.
→ Những điểm chung cơ bản về điều kiện tự nhiên:
- Các quốc gia y đều nằm trên lưu vực các con sông lớn. Giải thích: Điều y đem lại
những thuận lợi và khó khăn cho các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Đông: thuận lợi khi đem
lại khí hậu nhiệt đới (nóng m, mưa nhiều, độ ẩm cao), thúc đẩy nền kinh tế trồng trọt đã phát
triển rất sớm khi công cụ lao động còn thô sơ; khó khăn vì sống tập trung gần các con sông
lớn khiến dân dễ đối mặt với những hiểm họa từ thiên nhiên (lũ lụt, sạt lở đất…). Chính
vậy, ngay từ sớm các quốc gia chiếm hữu nô lệ ở phương đông đã đặt ra vấn đề sống chung với
lũ và khắc chế thiên nhiên.
- Địa hình phức tạp và khép kín (riêng chỉ có Lưỡng Hà là địa hình tương đối mở) Chính
đặc điểm về điều kiện tự nhiên này dẫn đến khó khăn là giao thông bị hạn chế làm cho các nền
văn minh ở thời điểm này phát triển độc lập và mang đậm tính dân tộc.
2. Điều kiện kinh tế:
- Sự chuyển biến về kinh tế: Chính nhờ điều kiện thuận lợi về tự nhiên mà kinh tế của các
quốcgia ở phương Đông cổ đại ngay từ sớm đã xuất hiện nền kinh tế nông nghiệp. Mặc dù
canh tác trên đất đai màu mỡ nhưng công cụ lao động còn thô sơ, chủ yếu là bằng đá, cành
cây giòn và dễ gãy nên năng suất lao động thấp. Sự thay đổi căn bản bắt đầu xuất hiện ở thiên
niên kỷ thứ IV TCN khi phát hiện ra công cụ bằng đồng. So với công cụ bằng đá, cành cây,
xương… trước kia thì công cụ bằng đồng đã có ưu điểm vượt trội: dẻo, mềm, dễ đập… góp
phần làm đời sống cư dân ổn định, năng suất sản xuất tăng, bắt đầu có của dư thừa để dành.
Sự xuất hiện của công cụ lao động mới đã làm xuất hiện hoạt động mới như săn bắt, đánh cá,
trồng trọt, chăn nuôi. Từ hoạt động săn bắt, hái lượm, kinh tế trồng trọt bắt đầu phát triển và 3
lần phân công lao động.
Công cụ bằng đá Công cụ kim
loại
- Quá trình phân công lao động:
Đặc trưng kinh tế:
Hoạt động săn bắt, hái lượm
Kinh tế trồng trọt
Trồng trọt
Chăn nuôi
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
lOMoARcPSD|36443508
- Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. Tính chất: Tự nhiên, tự cung tự cấp.
- Xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhưng không được chú trọng.
3. Điều kiện xã hội:
- Chuyển biến về mặt xã hội:
+ Đặc trưng của hội công nguyên thủy lao động chung, chung ăn chung, sự phân
công lao động lúc này phụ thuộc vào giới tính: săn thú là việc của đàn ông, còn hái lượm, trông
nom con cái việc của phụ nữ. Chính việc săn bắt bất ổn định hơn nên địa vị của phụ nữ trong
gia đình, hội cao hơn người đàn ông, người phụ nữ không chỉ người chủ của gia đình
còn là người quyết định mọi việc trong thị tộc. Mặt khác do tập quán kết hôn quần hôn, con cái
sinh ra chỉ biết mặt mẹ không biết mặt cha lấy hmẹ nên thời k này là chế độ mẫu hệ. Tuy
nhiên, sự xuất hiện của công cụ lao động mới làm nhiều hoạt động săn bắt (đánh cá, trồng trọt…)
đòi hỏi sức lao động của đàn ông nên chuyển từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ, người đàn ông
lao động chính trực tiếp làm ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu sinh sống của cả thị tộc nên đàn
ông là chủ của gia đình và chế độ phụ hệ xuất hiện.
+ Đi kèm với sự thay đổi về mặt hội đó công thị tộc tan rã, hình thành công nông
thôn:
Thứ nhất, giai đình nhỏ tách khỏi gia đình thị tộc trở thành đơn vị kinh tế độc lập, công
nông thôn xuất hiện thay thế công xã thị tộc. Thứ hai, chế độ tư hữu xuất hiện.
Xã hội công xã nguyên
thủy
Công xã thị tộc Công xã láng giềng Công xã nông thôn
Của cải dư thừa Tư hữu xuất hiện Tư hữu về tư liệu sinh hoạt
+ Phân hóa giàu nghèo và hình thành giai cấp:
Giai cấp thống trị:
Quý tộc chủ nô
Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã.- lệ: nguồn gốc từ binh
chiến tranh, nông dân phá sản, không có quyền lợi về
kinh tế, chính trị, bị xem đồ vật, công cụ lao động
thuộc sở hữu của chủ nô, chủ nô có toàn quyền sở hữu
đối với nô lệ, có thể mua bán, thế chấp, trao đổi nô lệ,
thậm chí là giết… Chính vì lý do này, khi nghiên cứu
về chế độ nô lệ ở phương đông cổ đại, chủ nghĩa Mác
đã nhận xét rằng đây chính là chế độ nô lệ gia trưởng.
Lưu ý: Chế độlệ trong xã hội phương đông cổ đại mang tính chất không điển hình (hay gọi
là chế độ nô lệ gia trưởng) bởi vì:
+ Thứ nhất, số lượng nô lệ ở phương đông không có nhiều.
+ Thứ hai, chế độ lệ gia trưởng loại hình hội còn duy trì nhiều tàn của chế độ công
xã thị tộc, số lượng lệ ít và sống, hầu hạ chnô, đồng thời, nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp
nên họ sống và làm việc cùng với cả chủ, mối quan hệ này mang tính chất gia đình. Chính vì vậy
không sự khác biệt giữa chủ lệ như phương y. Do vậy, tính chất lệ
phương đông cổ đại mang tính gia trưởng.
Chế độ nô lệ điển hình Chế độ nô lệ gia trưởng
Chế độ mẫu hệ
Chế độ phụ hệ
lOMoARcPSD|36443508
Phương Tây Phương Đông
Số lượng nô lệ đông đảo Số lượng nô lệ ít
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Phục vụ trong các gia đình chủ nô (nô tỳ, đánh xa…)
Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ rất gay gắt. Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ khổng phải là mâu
thuẫn chính trong xã hội → Nhưư vậy , giai cấp thống trị và giai cấp bị trị đã bắt đầu xuất hiện
trong hội phương đông cổ đại. Giữa 2 giai cấp y bắt đầu nh thành mâu thuẫn nhưng
chưa đến nỗi gay gắt và chưa bùng nổ thành các cuộc đấu tranh giai cấp. Tuy nhiên, nhà nước
vẫn ra đời do sự tác động của hai yếu tố đó là: yếu tố trị thủy và chiến tranh.
Yếu tố trị thủy và chiến tranh:
- Trị thủy thủy lợi: Huy động sức của nhiều người trong thời gian ngắn. Giải thích: Do
sống gần các lưu vực sông lớn cần tiến hành trị thủy để việc sản xuất nông nghiệp trở nên dễ
dàng hơn. Việc trthủy cần sức của nhiều người trong thời gian ngắn nên đòi hỏi phải đoàn
kết, gắn bó với nhau. Đồng thời, vai trò của người đứng đầu chỉ đạo công việc trị thủy rất quan
trọng. Hai yếu tố này đã làm các quan đã được hình thành trước khi nhà nước xuất hiện
thực hiện các chức năng mang tính xã hội phục vụ công việc chung của xã hội.
- Chiến tranh: Đòi hỏi phải có người xây dựng, chỉ huy, thống lĩnh quân đội, tập trung lớn
sứcngười, sức của.
→ Khi trị thủy và chiến tranh trở thành nhu cầu sống còn của cư dân làm những tổ chức đầu tiên
được hình thành để thực hiện những công việc chung của xã hội và dần dần hoàn thiện, chính là
tiền thân của nhà nước.
So sánh với quan điểm của chủ nghĩa Mác về con đường hình thành Nhà nước thì có thể nhận
ra con đường hình thành Nhà nước của phương Đông cổ đại sự khác biệt bản. Nếu con
đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin đi tuần tự theo từng ớc là: từ xuất
hiện chế độ hữu, phân hóa giai cấp đến mâu thuẫn giai cấp, khi mâu thuẫn giai cấp trở nên gay
gắt và bùng nổ đấu tranh giai cấp thì Nhà ớc ra đời như một sản phẩm của việc mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được. Tuy nhiên, phương Đông, sự ra đời của 4 nền văn minh Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc thì không đi theo lần lượt từng ớc như học thuyết trên
nó có mâu thuẫn giai cấp nhưng mâu thuẫn giai cấp này chưa đến mức gay gắt đến mức bùng
nổ đấu tranh giai cấp. Hai yếu tố trị thủy và chiến tranh tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nhà
Con đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin:
Con đường hình thành Nhà nước phương Đông cổ đại:
Chế độ
tư hữu
Phân hóa
giai cấp
Mâu thuẫn
giai cấp
Đấu tranh
giai cấp
Nhà nước
Chiến tranh
Trị thủy
Chế độ
tư hữu
Phân hóa
giai cấp
Mâu thuẫn
giai cấp
Đấu tranh
giai cấp
Nhà nước
lOMoARcPSD|36443508
nước. Chính thế, Nhà nước phương đông cổ đại đã hình thành không cần đến mâu thuẫn
giai cấp trở nên gay gắt đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp làm hình thành Nhà nước.
Câu hỏi: Yếu tố trị thủy chiến tranh có phải là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành Nhà
nước hay không? Nếu không có yếu tố trị thủy chiến tranh thì Nhà nước có ra đời hay không?
Lưu ý: Nếu yếu tố trị thủy và chiến tranh nhưng không sự hữu về tài sản, không
phân hóa giai cấp thì Nhà nước không thể ra đời được nhu cầu trthủy chiến tranh không
phải bây giờ mới xuất hiện mà trị thủy và chiến tranh đã xuất hiện từ khi con người bắt đầu sản
xuất và sinh hoạt. Có thủ lĩnh, có sự tập trung về mặt quyền lực nhưng không có sự tư hữu về tài
sản, không có phân a giai cấp thì sẽ không có giai cấp thống trị, giai cấp bị trị, thủ lĩnh ngoài
quyền uy không nắm kinh tế thì sẽ không được sự kính trọng của mọi người. Chính vậy,
yếu tố trị thủy và chiến tranh không phải là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành Nhà nước
mà chỉ yếu tố thúc đẩy Nhà nước hình thành nhanh hơn. Nguyên nhân chính dẫn đến sự hình
thành Nhà nước vẫn là sự phân hóa giai cấp.
(Cô bảo: Khi phân tích về sự hình thành Nhà nước phương Đông cổ đại thì cần chú ý đến yếu tố
về điều kiện tự nhiên, yếu tố về điều kiện kinh tế và yếu tố điều kiện xã hội. Những yếu tố này
có sự tác động qua lại lẫn nhau và dẫn đến sự hình thành của Nhà nước).
Từ những nhận xét như trên thì ta có thể thấy sự hình thành Nhà nước của các quốc gia chiếm
hữu lệ phương đông cổ đại không giống hệt như quan điểm về sự hình thành Nhà nước của
chủ nghĩa Mác - Lenin mà nó được coi như là 1 ngoại lệ của sự hình thành Nhà nước.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông:
- Vua: đứng đầu tchức bộ máy nhà nước, nắm mọi quyền hành: lập pháp, hành pháp,
pháp,nắm vương quyền và thần quyền. Quyền lực của vua tận hạn, cha chết thì truyền
ngôi cho con. Vua còn là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất, nắm giữ mặt kinh tế rất vững chắc bởi
chỉ khi chi phối quyền lực về mặt kinh tế thì mới thể chi phối các quyền lực khác về mặt
chính trị và xã hội.
- Bộ máy quan lại trung ương: giúp việc cho vua, sự phân công, phân nhiệm bằng cách
mỗingười đảm nhận một công việc, một chức vụ, tuy nhiên sự đảm nhận công việc, chức vụ này
mang tính đơn giản, sơ khai.
- Quân đội: các vua các quốc gia chiếm hữu lệ phương đông rất quan tâm về quân
đội.Muốn duy trì bộ y nhà nước, duy trì sthống trị của giai cấp chủ cũng như tổ chức
chiến tranh để tranh giành lãnh thổ thì cần phải có lực lượng quân đội mạnh. VD: Ở Lưỡng Hà,
vua Hammurabi tổ chức được lực lượng quân đội mạnh k luật, thường trực nên vua
Hammurabi đã tiến hành các cuộc viễn chinh xâm lược chinh phục toàn Lưỡng Hà, đưa thời k
cổ Babylon thành thời hoàng kim trong lịch sử Lưỡng Hà.
- Để duy trì bộ máy nhà nước thực hiện các công việc chung của xã hội thì tô thuế là vấn
đềđược các vua của quốc gia phương đông cổ đại quan tâm.
Vua
Bộ máy quan lại trung ương
Quân
đội
Quan lại địa phương
thuế
lOMoARcPSD|36443508
- Quan lại địa phương: Các quốc gia phương đông cổ đại chia lãnh thổ thành các đơn vị
hànhchính và có người đứng đầu địa phương do vua bổ nhiệm nhưng chính quyền cơ sở thì hầu
hết đều các công xã nông thôn. phương đông, đời sống nông nghiệp quyết định nên người
nông dân quây quần trong các công xã. Nền kinh tế tự cung tự cấp làm cho tổ chức bộ máy công
xã có tính tự quản rất cao.
- Hội đồng công xã: là những người do thành viên công xã bầu ra, trong đó đứng đầu công
xã làngười thay mặt thực hiện quan hệ với chính quyền cấp trên.
Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước chiếm hữu lệ phương đông hầu hết được tổ chức theo
hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối, trong đó vua đứng đầu, nắm quyền lực tuyệt đối về tất cả
các mặt trong đời sống hội, giúp việc cho vua hệ thống quan lại thực hiện những công
việc và chức năng riêng. Tổ chức bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông ở thời kỳ này
đã bắt đầu cơ bản có sự hình thành và có sự chuyên môn. Tuy nhiên, sự chuyên môn này còn khá
đơn giản, chỉ là mỗi người chỉ thực hiện một chức năng riêng.
III. Đặc điểm chung của các nhà nước phương Đông cổ đại:
- Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông ra đời không phải là do nhu cầu bức thiết củađấu
tranh giai cấp mà do yêu cầu chống ngoại xâm và bảo vệ các lợi ích chung cộng đồng.
- Các nhà nước phương Đông cổ đại được tổ chức theo hình thức quân chủ tuyệt đối.
- Quan hệ họ hàng huyết thống là yếu tố quan trọng nhất để tổ chức bộ máy nhà nước.
- Bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng tàn dư của chế độ thị tộc với những tín ngưỡng tôn giáo vàlễ
giáo truyền thống.
- Bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân sự.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
I. Pháp luật Lưỡng Hà cổ đại (Bộ luật Hammurabi):
1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi:
a. Hoàn cảnh ra đời.
- Bộ luật Hammurabi ra đời vào thời kỳ của vương quốc Babylon của người Amorites (từ
đầuthế kỷ XIX TCN đến đầu thế kỷ XVI TCN) dưới thời vua Hammurabi.
- Bộ luật Hammurabi phát hiện năm 1901, hiện đang được trưng y Bảo tàng Louvre
(Pháp). b. Nguồn của Bộ luật Hammurabi.
+ Thứ nhất, kế thừa những tiền lệ và tập quán trong xã hội trước đó.
+ Thứ hai, những quyết định (mệnh lệnh, chiếu chỉ) của vua Hammurabi.
+ Thứ ba, phán quyết của các bô lão, tộc trưởng.
Bộ luật Hammurabi được tổng hợp từ các nguồn tương đối phong phú, điều này cho thấy Bộ
luật Hammurabi có sự hệ thống hóa khá cao.
2. Cơ cấu của Bộ luật Hammurabi: gồm 3 phần:
- Phần mở đầu:
+ Hợp thức hóa giá trị thi hành của bộ luật bằng cách thần thánh hóa quyền lực của vua. + Vua
Hammurabi khẳng định mục đích ban hành Bộ luật: “Khi thần Mácđúc ra lệnh cho trẫm thống
trị muôn dân làm cho ớc nhà được hưởng hạnh phúc, trẫm làm cho công bằng chính
nghĩa tỏa khắp đất nước và mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân từ nay về sau...”.
- Phần nội dung:
+ Nội dung gồm có 282 điều và có phạm vi điều chỉnh khá rộng đối với các quan hệ xã hội thời
Babylon cổ: hình sự, dân sự, tố tụng…
+ Từ Điều 1 đến Điều 4 quy định về việc đi kiện và bằng chứng;
+ Từ Điều 6 đến Điều 25 quy định về trộm cắp cướp; + Từ
Điều 39 đến Điều 64 quy định về ruộng đất và chế độ thuế.
- Phần kết luận:
+ Khẳng định mục đích ban hành luật “để cho người mạnh khônghiếp kẻ yếu, để cho những
người cô quả có chỗ nương tựa ở thành Babylon… để cho tòa án trong nước tiện việc xét xử, để
cho sự tuyên án trong nước tiện việc quyết định…”.
+ “Nguyện thần trời đất đại, tất cả Anunác, thần bảo hộ các đền miếu y cùng nhau dùng
những lời trù đáng sợ để nguyền rủa bản thân người đó, nguyền rủa con cháu của người đó, người
dân và quân đội của người đó”.
Như vậy, phần mở đầu và phần kết luận cho thấy màu sắc thần quyền bao trùm trong Bộ luật
này, không chỉ vậy trong nội dung cụ thể của Bộ luật Hammurabi cũng thể hiện quan điểm của
người dân Lưỡng cổ đại tin vào thế lực siêu nhiên luôn tồn tại song song với đời sống con
người.
3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi:
a. Các quy định về tội phạm và hình phạt.
Bộ luật Hammurabi thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội:
Những
quy
định về hình
phạt
tội
phạm
Thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội
Áp dụng nguyên tắc đồng thái phục thù
và dùng tiền chuộc tội
Hình phạt hà khắc dã man
lOMoARcPSD|36443508
Điều 204 Bộ luật Hammurabi: “Nếu một người dân tự do t vào mặt một người n tự do thì
phải bồi thường 10 xikhơ bạc”.
Điều 205 Bộ luật Hammurabi: “Nếu một nô lệ tát vào má con của dân tự do thì phải cắt một tay
của nó”.
Nguyên tắc “đồng thái phục thù”:
Điều 196 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do làm hỏng mắt của con của bất cứ người dân tự do
nào, thì phải làm hỏng mắt của y”.
Điều 197 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do làm gãy xương của dân tự do, thì phải làm y
xương y”.
Điều 200 Bộ luật Hammurabi: “Nếu n tự do đánh gãy răng của người dân tự do ngang hàng
với mình, thì phải đánh gãy răng của y”.
Điều 229 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người thợ y y nhà xây không cẩn thận, nhà bị sập
làm chết chủ nhà thì giết chết người thợ xây; nếu làm chết con trai của chủ nhà thì phải giết chết
người con trai của người thợ xây”.
Nguyên tắc dùng tiền chuộc tội:
Điều 199 Bộ luật Hammurabi: “Nếu y làm hỏng mắt của nô lệ của dân tự do thì phải bồi thường
1/2 giá mua của nô lệ đó”.
Hình phạt hà khắc dã man:
Điều 21 Bộ luật Hammurabi: “Người nào xâm phạm chcủa người khác thì bị xử tử chôn
ngay tại chỗ đã xâm phạm”.
Điều 25 Bộ luật Hammurabi: “Nếu nhà nào bị cháy mà người dân tự do đến chữa cháy mà dòm
ngó tài sản hay lấy bất cứ vật gì, thì sẽ bị ném vào lửa”.
b. Các quy định về dân sự.
Quy định về hợp đồng: -
Hợp đồng mua bán:
Điều 7 Bộ luật Hammurabi: “Người bán phải chthực sự của tài sản hợp đồng phải
người làm chứng.
Nếu dân tự do mua của con hoặc lệ của dân tự do hoặc trữ giúp học cho họ bạc hoặc vàng
hoặc lệ, hoặc nữ lệ, hoặc bò, hoặc cừu, hoặc lừa, hoặc bất cứ vật gì, không người
làm chứng hoặc giấy chứng nhận thì tức là ăn trộm, sẽ bị xử tử”.
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Người bán là chủ thực sự của tài sản
(
Điều
7)
Tài sản phải có giá trị sử dụng(Điều
108)
Phải có người làm chứng(Điều 7)
lOMoARcPSD|36443508
- Hợp đồng gửi giữ:
+ Quy định phải có người làm chứng và sau khi lấy lại tài sản phải có chứng từ (Điều 104 107).
+ Trách nhiệm của người nhận giữ tài sản không trao lại cho người gửi giữ (Điều 121,
Điều 122).
Quy định về hôn nhân và gia đình:
- Quy định về thủ tục kết hôn:
Điều 128 Bộ luật Hammurabi: Nếu dân tự do cưới vợ mà không có giấy tờ thì người phụ nữ đó
không phải là vợ của y.
-
Hợp đồng vay
:
Hợp đồng vay tài sản
Mức lãi suất (Điều 89, 91)
Phương thức trả nợ (Điều 90, 51)
Phương thức bảo đảm
:
-
Hợp đồng lĩnh canh
Vườn: 2/3 sản phẩm
Ruộng: 1/3 - 1/2 sản phẩm
Mức thu tô(Điều
64
,
48)
Trách nhiệm
không chuyên
cần(Điều 42 - 44)
Trách nhiệm công
tác thủy lợi(Điều
53
- 56)
Hợp đồng
lĩnh canh
ruộng đất
Hợp đồng gửi giữ tài sản
Phải có người làm chứng (Điều 122)
Mức thù lao (Điều 121)
Trách nhiệm người gửi giữ (Điều 125)
Kết hôn phải có giấy tờ(Điều 128)
Quy định về thủ tục kết hôn
Quy định về nghĩa vụ vợ chồng
Các quy
định về
hôn nhân
và gia đình
Quy định về ly hôn
Nguyên tắc nhân đạo
Công khai thừa nhận sự bất bình
đẳng giữa vợ chồng(Điều 128)
Hạn chế quyền ly hôn của người
vợ (Điều 131, 134, 142)
Bảo vệ người phụ nữ trong một số
trường hợp (Điều 148, 149, 138)
lOMoARcPSD|36443508
- Quy định về nghĩa vụ vợ chồng:
+ Công nhận quyền gia trưởng, người đàn ông là chủ gia đình.
+ Theo điều khoản 129 của Bộ luật Hammurabi, người chồng là ông chủ, nghĩa là kẻ chiếm hữu
đầy quyền hành đối với vợ mình.
- Quy định về ly hôn:
+ Chồng có quyền bỏ vợ:
Điều 138 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người dân tự do muốn bỏ người vợ chưa sinh con i thì
phải cho thị một số bạc tương đương với lễ hỏi phải trả lại những của hồi môn mà thị mang
từ nhà cha, mẹ về, sau đó mới bỏ”. + Vợ có quyền bỏ chồng:
Điều 148 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do lấy vợ, người vợ bị hủi, người này muốn lấy
một người khác nhưng không được bỏ người vợ bị bệnh hủi, người vợ đó được ở trong nhà y, y
phải nuôi nấng người vợ đó suốt đời. Nếu người đàn bà đó không muốn ở nhà chồng mình, thì y
phải trả lại của hồi môn mà thị mang từ nhà cha, mẹ về cho thị, thị có thể bỏ đi”.
Điều 142 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người vợ ghét chồng nói với chồng rằng: Anh không
được chiếm hữu tôi” thì phải tìm người hàng xóm của họ để điều tra việc này. Nếu như thị trinh
tiết không tội lỗi chồng thị thường đi ra ngoài còn làm tội làm tình thị, thì người
đàn bà đó không có tội, thị được lấy của hồi môn của mình và trở về nhà cha mẹ”.
Quy định về thừa kế:
- Luật Hammurabi phân làm 2 hình thức thừa kế: Thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo dichúc.
- Căn cứ phát sinh quan hệ thừa kế: i chết của người cha. Tại sao không phải cái chết của
người mẹ? Vì người mẹ không quyền để lại thừa kế, khi kết hôn thì tất cả của hồi môn đều
thuộc về gia đình nhà chồng. Tuy nhiên, nếu trong pháp luật của các quốc gia cổ đại khác thì
quyền thừa kế chỉ thuộc về con trai, trong pháp luật Lưỡng Hà thì con trai và con gái đều được
hưởng quyền thừa kế bình đẳng và ngang nhau, đây là sự bình đẳng ít ỏi về giới tính trong Bộ
luật Hammurabi.
- Điều kiện bị tước quyền thừa kế: Điều 169.
c. Các quy định về tố tụng.
- Nguyên tắc khi xét xử như xét xử phải công khai, phải coi trọng chứng cứ, phán quyết phải
thihành nghiêm minh.
- Quy định về trách nhiệm của thẩm phán.
- Quy định cách thức xét xử bằng phép thử tội. Giải thích: Những cư dân Lưỡng Hà cổ đại sống
mật thiết với thiên nhiên, tin rằng đấng tối cao đã sáng tạo ra muôn loài, thần thánh mới người
công minh nhất cho biết thế nào công bằng hay không. Tranh chấp về nhà cửa thì nguyên
đơn chỉ cần nhảy xuống dòng sông, nếu nguyên đơn còn sống thì tức nhà của nguyên đơn,
nếu nguyên đơn chết thì đó không phải là nhà của nguyên đơn. Đây chính là phép thử tội được
sử dụng trong xã hội Lưỡng Hà cổ đại lúc bấy giờ.
- Việc xét xử mang tính thần thánh: Nếu một người kiện một người khác, bị đơn sẽ phải đi đếnmột
dòng sông nhảy xuống, nếu anh ta bị chìm, bị dòng nước cuốn đi, nguyên đơn sẽ sở hữu nhà
của bị đơn. Nhưng ngược lại, nếu dòng sông chứng minh rằng bị đơn không tội, tức anh
ta còn sống, thì nguyên đơn sẽ bị giết chết, và bị đơn sẽ sở hữu nhà của nguyên đơn.
Nhận xét, đánh giá về Bộ luật Hammurabi:
Vợ có quyền bỏ chồng
Khi bị bệnh hủi và không muốn sống với chồng
Khi chồng hành hạ v
lOMoARcPSD|36443508
- Ưu điểm:
+ Phạm vi điều chỉnh rộng với hầu hết các quan hệ xã hội.
+ Các quy định về hợp đồng và thừa kế khá tiến bộ.
+ Có ý thức bảo vệ những người có địa vị yếu thế trong xã hội.
- Hạn chế:
+ Mang tính trọng hình khinh dân. Giải thích: Có rất nhiều các quy định về hình sự nhưng lại rất
ít các quy định về dân sự, chứng tỏ những quy định về trừng trị tội phạm được quan tâm hơn cả
trong xã hội Babylon.
+ Pháp luật bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Hình phạt thì rất man, mang đau đớn kéo dài thể hiện sự răn đe, mà chưa có tính giáo dục,
mang tính “đồng thái phục thù”.
+ Pháp luật mang tính bất bình đẳng sâu sắc về giới và bất bình đẳng về giai cấp, địa vị xã hội. +
Bộ luật chưa tính khái quát, tính hệ thống cao, các quy định thường chỉ là sự tả các hành
vi cụ thể.
II. Pháp luật Ấn Độ cổ đại (Bộ luật Manu):
1. Đặc điểm Bộ luật Manu:
- Bộ luật Manu bộ luật hoàn chỉnh nhất trong tất cả các luật lệ cổ Ấn Độ cổ đại, được ydựng
vào thế kỷ II - I TCN bởi các giáo sĩ Bà-la-môn.
- Nguồn gốc: những luật lệ, những tập quán pháp của giai cấp thống trị được các giáo -
lamôn tập hợp lại.
- Cơ cấu: Bộ luật gồm 2685 điều, chia thành 12 chương.
- Nội dung: Với 2685 điều điều chỉnh các quan hệ xã hội và những vấn đề khác như chính trị,tôn
giáo, quan niệm về thế giới và vũ trụ.
- Bộ luật Manu mang tính chất khắc, man, khai giai cấp bộ luật y được coi
làbách khoa toàn thư về Ấn Độ cổ đại. Màu sắc tôn giáo ảnh hưởng rất nhiều trong Bộ luật
Manu. - Bên cạnh đó, hội Ấn Độ bị nh ởng bởi chế độ đẳng cấp Vácna. Nguyên nhân
của sự phân chia đẳng cấp y do sự phân hóa về tài sản, về giai cấp, về nghề nghiệp dẫn đến
sự phân hóa về đẳng cấp trong xã hội.
2. Nội dung cơ bản của Bộ luật Manu:
a. Những quy định về dân sự.
- Quy định về sở hữu: Pháp luật thừa nhận 3 hình thức sở hữu: Sở hữu của vua (Điều 265), Sởhữu
của công xã nông thôn (Điều 164), Sở hữu tư nhân (Điều 9).
- Quy định về hợp đồng:
+ Bộ luật Manu quy định về lãi suất tùy theo đẳng cấp trong xã hội: Địa vị càng cao thì lãi càng
thấp: cụ thể đẳng cấp Bà-la-môn là 2%, Ksatra 3%, Vaishya 4%, Sudra 5%.
+ Sử dụng con nợ làm vật đảm bảo cho hợp đồng.
+ Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
Không được ký kết mang tính giả tạo.
Không được ký kết với người điên, người già, người say rượu.
Hợp đồng phải được ký kết công khai, không được ký kết bí mật.
- Quy định về hôn nhân gia đình.
+ Về hình thức kết hôn: 4 hình thức hôn nhân: hôn nhân do cha mẹ định đoạt, cướp cô dâu, mua
vợ hoặc hôn nhân tự nguyện.
+ Về mối quan hệ vợ chồng: thể hiện sự bất bình đẳng trong quan hệ hôn nhân.
+ Bảo vệ quyền gia trưởng của người đàn ông trong gia đình, bảo vệ sự bất bình đẳng về giới
tính và công nhận sự bất bình đẳng về đẳng cấp.
lOMoARcPSD|36443508
+ Bộ luật Manu công nhận sự bất bình đẳng giữa vợ chồng: “Người chồng thể trụy lạc, độc
ác nhưng vợ vẫn phải coi chồng là thần thánh” (Điều 46 Bộ luật Manu).
+ Vai trò địa vị của người phụ nữ cùng thấp m: “Khi còn nhỏ người con gái phải phục
tùng cha, thời thanh xuân phải phục tùng chồng, sau khi chồng chết, phải phục tùng con trai”
(Điều 147 ,148).
- Quy định về thừa kế:
+ Thừa nhận hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật. Tất cả các con đều
quyền thừa kế tài sản của người cha. Con gái nhận tài sản thừa kế dưới dạng của hồi môn.
b. Những quy định về tội phạm và hình phạt.
- Là lĩnh vực thể hiện sự bất bình đẳng cùng lớn giữa những đẳng cấp khác nhau trong
xãhội theo nguyên tắc: “khoan dung đối với những người thuộc đẳng cấp trên chà đạp lên quyền
lợi của đẳng cấp dưới, trừng trị thẳng tay đối với những người thuộc đẳng cấp dưới m phạm
đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của người thuộc đẳng cấp trên”.
- Các hình phạt trong Bộ luật Manu rất dã man: chặt chân, chặt tay, đóng đinh vào bàn tay,
bànchân, nhúng người vào chảo dầu sôi… - Mang tính trả thù ngang bằng nhau.
c. Những quy định về tố tụng.
- Bộ luật rất coi trọng chứng cứ nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính.
- Cho phép áp dụng phép thử tội.
Nhận xét, đánh giá về Bộ luật Manu:
- Một số quy định tiến bộ nằm nh vực dân sự: quy định về các loại hợp đồng, điều kiện cóhiệu
lực của hợp đồng…
- Pháp luật thừa nhận sự bất bình đẳng sâu sắc.
III. Pháp luật Trung Quốc cổ đại: Pháp luật qua các triều đại: Hạ, Thương và Chu.
1. Pháp luật thời Hạ: Do pháp luật thời Hạ chủ yếu qua truyền miệng và tập quán là chính nên
có rất ít tư liệu về pháp luật thời nhà Hạ.
2. Pháp luật thời Thương: Tuy đã có pháp luật thành văn nhưng pháp luật chủ yếu là các mệnh
lệnh của nhà vua, hơn nữa các quy định lại chú trọng đến những hình phạt cùng tàn nhẫn,
khắc nghiệt (như chôn sống, xử tử, mổ bụng…), khá tiêu cực nên phần pháp luật Trung Quốc
cổ đại sẽ đi nghiên cứu pháp luật thời Chu.
3. Pháp luật thời Chu:
a. Pháp luật thời Tây Chu.
- Để bảo đảm trật tự xã hội và điều chỉnh hành vi con người thì hệ thống lễ của nhà Chu đượcxây
dựng, gồm 5 loại, được gọi “Nlễ”: Cát lễ (lễ tế các thần linh), Hung lễ (lcúng tế, ma
chay, mất mùa), Quân lễ (lễ ra quân), Tân lễ (lễ tiếp đón các chư hầu), Gia lễ (lễ hôn nhân, l
lập con trưởng).
- Người ta thực hiện lễ một cách tự nguyện, lễ trở thành quy tắc xử sự chung của mọi ngườitrong
hội, nếu ai không tuân theo lễ sẽ bị chê ời không chính nghĩa, không xứng đáng
bậc trượng phu… Chính vì đặc điểm đó nên nhà Chu dựa vào lễ để quản lý xã hội và hình phạt
lúc này dùng để trừng trị những ai không tuân theo lễ. Dần dần, lễ trở thành một yếu tố quan
trọng trong pháp luật nhà Chu.
- Hình phạt bao gồm 5 bậc, gọi là “Ngũ hình”: phị hình, cung hình, đại tịch, mặc hình, t hình.
+ Phị hình: chặt chân.
lOMoARcPSD|36443508
+ Cung hình: thiến (đối với nam), nhốt vào nhà kín (đối với nữ).
+ Mặc hình: khắc chữ lên mặt.
+ Tỵ hình: xẻo mũi.
+ Đại tịch: tử hình.
Tội phạm, lễ và hình phạt có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
b. Các tư tưởng chính trị xã hội thời Đông Chu.
Nếu thời y Chu uy quyền của thiên tử còn mạnh nên trật tự hội ơng đối n định. Đến
thời Đông Chu, vua Chu đã mất dần thế lực uy quyền, c nước chư hầu không ngừng đánh
giết lẫn nhau và xã hội trở nên mất ổn định. Trước tình hình đó đã có rất nhiều học thuyết chính
trị ra đời với mục đích khôi phục lại trật tự xã hội. Có nhiều trào lưu tưởng mới được xây dựng
và tiêu biểu có 4 trường phái đó là:
Nho giáo Đạo gia Mặc gia Pháp gia
Hạt nhân của tư Lão tchủ Hạt nhân tư tưởng Cai trị xã hội bằng pháp luật tưởng này là Nhân.
trương: “Vô vi Mặc gia: Thuyết với 3 yếu tố: pháp, thế, thuật. bất trị” (không kim ái.
làm không cai trị).
Khổng Tử (551 - Lão tử họ tên Người sáng lập Hàn Phi công tử nước Hàn 479 TCN)
nhà Nhĩ, tự Đam - học thuyết Mặc học vấn uyên bác. Ông tưởng lỗi lạc, đồng người
nước Sở, gia - Mặc Tử tên người đã tổng kết kinh nghiệm thời sáng lập ra học người sáng
Địch, người thực tiễn và lý luận của Pháp thuyết Nho giáo. tạo ra Đạo gia. nước Lỗ. gia và phát
triển, hoàn chỉnh thành sách Hàn Phi Tử. Tuy nhiên những quan điểm này đi ngược với tiến trình
của lịch sử và không được giai cấp thống trị đương thời chấp nhận, ngoại trừ pháp gia được đánh
giá được đánh giá thực dụng hơn cả được áp dụng một số quốc gia mang đến thành
tựu to lớn.
Tư tưởng Pháp trị:
- Nội dung cốt lõi của tư tưởng Pháp trị:
+ “Pháp”: hệ thống pháp luật nghiêm minh, rõ ràng và ban bố rộng rãi.
+ “Thế”: Uy quyền của nhà vua.
+ “Thuật”: Là phương pháp điều hành, quản lý con người. Thuật có 3 nội dung: Bổ nhiệm, Khảo
hạch, Thưởng phạt.
Trong thời ky, tư tưởng pháp trị đem lại hiệu quả hơn hẳn kèm sự ổn định kinh tế, chính
trị, giúp nước Tần trở nên vững mạnh là cơ sở để Tần Doanh Chính thống nhất Trung Quốc
sau này.
IV. Nhận xét về pháp luật phương Đông cổ đại:
- Thứ nhất, một số điểm tiến bộ:
+ Phạm vi điều chỉnh khá rộng, cả lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tố tụng. +
Một số quy định dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình có ý thức bảo vệ quyền lợi cho những đối
tượng yếu thế trong xã hội.
- Thứ hai, hạn chế:
+ Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳng.
+ Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân”, đồng thái phục thù.
+ Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa các con với nhau;
trong xã hội thừa nhận sự bất bình đẳng giữa nam và nữ.
+ Phạm luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và các hệ tư tưởng chính trị.
+ Hình phạt được quy định vô cùng dã man.
lOMoARcPSD|36443508
+ Về trình độ lập pháp: Chưa tính hệ thống, chưa sự phân chia các quy phạm pháp luật
thành các chế định luật, ngành luật riêng biệt. Thiếu tính bao quát, dự liệu.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 3: NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY
I. Quá trình hình thành, phát triển suy vong của nhà nước chiếm hữu lệ phương Tây:
1. Cơ sở hình thành các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời vào khoảng thiên niên k thứ II - Thiên niên kỷ thứ I
TCN.
- Vào thế k thứ VIII - V TCN, nhà nước với hình thức các quốc gia thành bang bắt đầu
xuấthiện ở bán đảo Bancan vào thế kỷ IV TCN.
a. Điều kiện tự nhiên.
Hy Lạp cổ đại:
- Hy Lạp là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, có vị trí địa lý rất quan trọng trong việcgiao
thương giữa phương Đông và phương Tây. Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại bao gồm 3 phần: phần Hy
Lạp lục địa, Hy Lạp quần đảo và Hy Lạp Tiểu Á.
- Hy Lạp ít đồng ruộng, đất đai không thuận lợi cho việc trồng cây lương thực.
- Hy Lạp giáp biển thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động mậu dịch với các quốc gia khác.- Địa
hình Hy Lạp bị xé nhỏ bởi các dãy núi tạo thành các thung lũng hẹp.
La Mã cổ đại:
- La nằm trên n đảo Italy, một bán đảo lớn, dài hẹp, nằm chắn ngang Địa Trung
Hải.- Bán đảo Italy không bị chia cắt thành những vùng biệt lập. Ở đây có khá nhiều đồng bằng
màu mỡ và các cánh đồng cỏ rộng lớn.
- Cũng giống Hy Lạp, diện tích tiếp giáp với biển khá nhiều, nhiều vũng vịnh nước
sâuthuận lợi cho việc neo đậu tàu thuyền, từ đó thích hợp phát triển kinh tế thương nghiệp. - La
ngành kinh tế nông nghiệp phát triển hơn so với Hy Lạp. Địa hình của La không bị
chia cắt như Hy Lạp nên thuận lợi cho việc xây dựng một nhà nước La Mã thống nhất.
Nhận xét:
- Thứ nhất, các nhà nước chiếm hữu lệ phương Tây được hình thành trên các đảo, bán
đảo,các mặt giáp biển thuận lợi cho sự phát triển kinh tế thương mại, mậu dịch hàng hải.
- Thứ hai, khí hậu ôn đới, đất đai phù hợp với việc trồng y công nghiệp, nguyên liệu
chocác ngành thủ công nghiệp, thương nghiệp.
b. Điều kiện kinh tế.
Công cụ lao động Năng suất lao Phân công lao bằng sắt xuất hiện động tăng
cao động xã hội
- Quá trình phân công lao động qua 3 giai đoạn:
- Sự phân công lao động hội ở phương Tây cổ đại ràng triệt để. Giải thích: Quá trình
phân công lao động phương Tây đã trải qua 3 giai đoạn 3 giai đoạn này tách biệt hoàn toàn
với nhau, tức là thương nghiệp đã tách biệt khỏi thủ công nghiệp và nông nghiệp. Không giống
với phương Đông, mặc nền kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp đã xuất hiện nhưng
chưa tách khỏi nền kinh tế nông nghiệp nền kinh tếphương Đông nền kinh tế chủ đạo,
thủ công nghiệp và thương nghiệp chỉ bổ trợ thêm cho nền kinh tế nông nghiệp. Trong khi đó,
ở phương Tây, thương nghiệp và thủ công nghiệp rất phát triển.
c. Điều kiện hội. -
Chuyển biến về mặt xã hội:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
lOMoARcPSD|36443508
+ Sự xuất hiện của chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ, chế độ phụ hệ là chế độ mà người
đàn ông có quyền quyết định tất cả những vấn đề trong gia đình và xã hội. Sự xuất hiện của chế
độ phụ hệ thể hiện vai trò của đàn ông và sự xuất hiện của các gia đình nhỏ tách ra khỏi công
nguyên thủy.
+ Sự xuất hiện công láng giềng thay thế công thị tộc. Trước đây, sợi y liên kết giữa những
người trong công thtộc huyết thống thì nay công xã láng giềng là tập hợp của những gia
đình nhỏ, các gia đình nhỏ tách ra khỏi công xã thị tộc và cùng nhau sinh sống ở những vùng đất
điều kiện tự nhiên thuận lợi, mối liên hệ giữa họ là kinh tế chứ không còn huyết thống. Hình
thức công láng giềng phương y công du mục, đặc trưng cho nền kinh tế chăn nuôi
du mục.
- Kinh tế phát triển mạnh, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều đã nhanh chóng phá vỡ chế độ sởhữu
chung của chế độ công xã thị tộc.
So sánh với quan điểm của chủ nghĩa Mác về con đường hình thành Nhà nước thì có thể nhận
ra con đường hình thành Nhà nước phương Tây cổ đại đi theo đúng con đường hình thành Nhà
nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Phân hóa giàu nghèo và hình thành giai cấp:
Giai cấp thống trị:
- Quý tộc thị tộc: xuất thân từ vương công, trưởng, tộc
trưởng trước đây trong các công xã nguyên thủy.
- Quý tộc công thương: đội ngũ thợ thủ công, thương nhân
lớn mạnh, dần nắm quyền lực về kinh tế khi nền kinh tế thương
nghiệp, thủ công nghiệp phát triển. Đây đội ngũ tích cực nhất
trong việc xây dựng nền dân chủ ở phương Tây thời kỳ này. Vì quý
tộc công thương nắm trong tay quyền lực kinh tế, quý tộc thị tộc
nắm trong tay quyền lực về chính trị nên quý tộc công thương khi
đã có kinh tế càng muốn có quyền lực về chính trị (đây là quá trình
dân chủ hóa, thâu tóm quyền lực chính trị về tay quý tộc công
thương).
Giai cấp bị trị:
- Nông dân lao động.- Bình
dân.
- Nô lệ: có nguồn gốc rất đa
dạng từ tù binh chiến tranh, nông dân
phá sản trở thành nô lệ, mua bán nô
lệ, con do nô lệ sinh ra, cướp biển bắt
về làm nô lệ. Đội ngũ chiếm số lượng
đông đảo trong giai cấp bị trị. Đây là
đội ngũ trực tiếp tham gia sản xuất và
trực tiếp bị quý tộc, chủ nô bóc lột.
2. Lịch sử phát triển và suy vong của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây:
(đọc thêm giáo trình)
a. Hy Lạp.
Chế độ mẫu hệ
Chế độ phụ hệ
Công xã thị tộc
Công xã láng giềng
Công xã du mục
Công xã nguyên thủy
Con đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin:
Chế độ
tư hữu
Phân hóa
giai cấp
Mâu thuẫn
giai cấp
Đấu tranh
giai cấp
Nhà nước
Năng suất
lao động
tăng, của
cải dư
thừa
Tư hữu xuất
hiện, tư hữu
về sản phẩm
làm ra + tư
liệu sản xuất
Phân hóa
giai cấp
sâu sắc
Mâu thuẫn
giai cấp
Đấu tranh
giai cấp
Nhà nước
lOMoARcPSD|36443508
- Văn minh Cret - Myxen (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ XII TCN): Cret là một hòn đảo
lớnnằm ở phía nam bán đảo Êgiê với những thành thị nổi tiếng như Malia, Phaitốt, Cơnôsốt… -
Thời kỳ Hôme (thế kỷ XI đến thế kỷ IX TCN): Xã hội Hy Lạp thời kỳ Hôme là hội thị tộc, bộ
lạc giai đoạn mạt kỳ. Các thành viên thị tộc, theo truyền thống, được thị tộc phân chia cho
những mảnh đất để trồng trọt và chăn nuôi.
- Thời kỳ các quốc gia thành bang (thế kỷ VII - IV TCN): Trong tất cả các thành bang tồn
tạithời kỳ này, Xpác Athens 2 thành bang vai trò quan trọng đối với Hy Lạp cổ đại. -
Thời kỳ Macedonia và thời kỳ Hy Lạp hóa (337 - 30 TCN): Sau khi Philip II bị ám sát năm 337
TCN, con trai là Alexandre lên cầm quyền, thống lĩnh lực lượng liên quân Hy Lạp
Macedonia tiến đánh chiếm Ba Tư, chinh phục ng y Á, Trung Á, Ai Cập, tới vùng bắc
Ấn Độ lập nên một đế quốc rộng lớn được gọi thời k Macedonia. 332 TCN, đế quốc
Macedonia tan rã, tuy nhiên do văn hóa Hy Lạp được truyền bá rộng rãi nên người ta gọi thời kỳ
này là thời k Hy Lạp hóa.
b. La Mã.
- Thời kỳ Vương Chính (753 - 510 TCN) - thời kỳ dân chủ quân sự:
+ Theo truyền thuyết, thành Roma do Romullus xây dựng vào năm 753 TCN trên bờ sông Tibres
thuộc miền trung bán đảo Ý, nơi quần cư của 3 bộ lạc người Latin (mỗi bộ lạc 100 thị tộc).
+ Quản lý xã hội thị tộc của người Roma thời kỳ này là 3 cơ quan:
- Nhà nước La cổ đại thời kỳ cộng a (thế k VI - I TCN): Năm 510 TCN, sau khi
ngườiRoma lật đổ Rex Tarquin kiêu ngạo, La Mã bước vào thời kỳ cộng hòa.
- Thời quân chủ chuyên chế (30 TCN - 476 SCN): Từ cuối thế kỷ II TCN, nhất là từ giữa thế kỷI
TCN, do sự đấu tranh của quần chúng nhân dân, sự chống đối ngày càng mạnh của các tỉnh,
nhà nước La Mã ngày càng có xu hướng tăng cường chuyên chính.
II. Các nhà nước điển hình ở phương Tây thời kỳ cổ đại:
1. Nhà nước Hy Lạp:
địa hình bị nhỏ nên Hy Lạp xuất hiện nhiều nhà nước thành bang, trong đó 2 nhà nước
thành bang điển hình nhất ở Hy Lạp là Xpác (Sparta) và Aten (Athens), đây2 thành bang đại
diện cho 2 xu hướng phát triển về chính thể: Xpác (Sparta) theo chính thể cộng hòa quý tộc chủ
nô, Aten (Athens) theo chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô.
a. Nhà nước thành bang Xpác (Sparta).
Quá trình hình thành nhà nước Xpác:
- Sự ra đời của nhà nước Xpác là kết quả của quá trình thôn tính của tộc người Đôriêng đối
vớitộc người Akêăng.
- Khi củng cố được sự thống trị của mình, người Đôriêng tiếp tục tổ chức chiến tranh
xâmchiếm vùng đồng bằng của người Hilốt (thế kỷ VIII - VII TCN) biến toàn bộ dân cư của họ
thành nô lệ.
Đại hội nhân dân (Curi)
Viện nguyên lão (Senat)
“Vua” (Rex)
Là cơ quan quyền lực tối cao
Quyết định quan trọng của quốc gia
Là thủ lĩnh quân sự của 3 bộ lạc
lOMoARcPSD|36443508
Giai cấp thống tr-
Người Đôriêng (người Xpác)
Giai cấp bị tr
- Người Pêriét (người
Akêăng).
- Người Hilốt: là nô lệ
chung của xã hội người Xpác,
họ không thuộc quyền sở hữu
của từng chủ nô - nô lệ tập thể.
Tổ chức bộ máy nhà nước Xpác:
Nhận xét về nhà nước Xpác:
- Thứ nhất, tất cả các thiết chế quyền lực trong nhà nước đều do tầng lớp quý tộc chủ
nắmgiữ.
- Thứ hai, nhà nước thành bang Xpác được xem một “trại lính”, một nhà nước mang
tínhquân phiệt với sự lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về mặt chính trị.
b. Nhà nước thành bang Aten (Athens).
Được đánh giá là nền dân chủ ra đời sớm nhất ở phương Tây thời kỳ cổ đại và là nền dân chủ có
giá trị tiến bộ đến ngày nay.
Quá trình hình thành nhà nước Athens (VIII - IV TCN):
- Điều kiện tự nhiên: Có bờ biển rất dài, có nhiều mỏ khoáng sản lộ thiên.
- Điều kiện kinh tế:
+ Không thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
+ Có điều kiện phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp, mậu dịch hàng hải.
- Điều kiện xã hội:
Akêăng
Hilốt
Đôriêng
Nhà nước Xpác
Hai vua
Hội đồng trưởng lão
Hội nghị công dân
Hội đồng năm quan
giám sát:
-
Giám sát hai vua,
HĐTL, HNCD.
-
Có quyền giải quyết
các công việc quan
trọng của Nhà nước về
chính trị, ngoại giao.
-
Có quyền kiểm tra tư
cách công dân.
Quý tộc thị tộc
Quý tộc công thương
Bình dân
Nô lệ
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Phân hóa giai cấp
Phân hóa giàu nghèo
lOMoARcPSD|36443508
Tổ chức bộ máy nhà nước Athens:
- Tổ chức bộ máy nhà nước Athens khi mới hình thành:
Hội đồng trưởng lão: là tập hợp đội Hội nghị nhân dân: quan ngũ quý tộc thị
tộc giàu tham gia đại diện cho quyền lợi của người vào. Đây quan quyền lực
cao bình dân.
nhất trong tổ chức bộ máy nhà nước
Athens thời kỳ này. quan này còn
thao túng quyền lực của Hội nghị nhân
dân.
Hội đồng quan nhiếp chính: thực hiện
các quyết định của Hội đồng trưởng lão.
Nhận xét:
- Cơ quan có quyền lực cao nhất là Hội đồng trưởng lão và đại diện cho quyền lợi của quý
tộcthị tộc.
- Tổ chức bộ máy nhà nước Athens khi mới hình thành có hình thức chính thể là cộng hòa
quýtộc chủ nô. Nhưng Athens không dừng lại đây mà với sự phát triển về nền kinh tế thương
nghiệp thủ công nghiệp Athens đội ngũ quý tộc ng thương nắm trong tay quyền lực
về kinh tế rất lớn.
Quá trình dân chủ hóa ở Athens:
Cải cách của Solon: về kinh tế, xã hội, tổ chức bộ máy nhà nước.
- Về kinh tế:
+ Xóa bỏ nợ, cấm biến dân tự do Athens thành nô lệ.
+ Quy định hạn mức tối đa sở hữu ruộng đất.
+ Cải cách hệ thống tiền tệ và sử dụng thợ thủ công nước ngoài.
- Về xã hội:
+ Đẳng cấp thứ nhất: Giữ chức vụ cao cấp trong nhà nước.
+ Đẳng cấp thứ hai: Tham gia Hội đồng 400 người, đội kỵ binh.
+ Đẳng cấp thứ ba: Tham gia Hội đồng 400 người, đội bộ binh.
+ Đẳng cấp thứ tư: Không được tham gia bộ máy nhà nước, đi lính, đóng thuế.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Thành lập Hội đồng 400 người.
Tư vấn cho Hội đồng quan chấp chính.
Soạn thảo nghị quyết trước khi thảo luận tại Hội nghị công dân.
Giải quyết công việc giữa hai k họp Hội nghị công dân.
Quý tộc chủ nô
Quý tộc công thương nghiệp
Quý tộc chủ nô
Bình dân nô lệ
lOMoARcPSD|36443508
+ Thành lập Tòa án công dân.
+ Hội nghị công dân có quyền thảo luận, quyết định vấn đề.
→ Ý nghĩa cuộc cải cách của Solon:
- Tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển.
- Hạn chế bớt thế lực của quý tộc chủ cũ, nâng cao địa vị kinh tế của quý tộc chủ mới.-
Xây dựng nền tảng vững chắc cho nền cộng hòa dân chủ.
Cải cách của Clixten (Cleisthenes): về kinh tế, xã hội, bộ máy nhà nước.
- Về xã hội:
+ Chia cư dân theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
+ Công dân phải đăng ký hộ tịch và gọi theo tên riêng từng người.
- Về bộ máy nhà nước:
+ Thành lập Hội đồng 500 người.
+ Thành lập Hội đồng tướng lĩnh phụ trách việc quân sự.
+ Thực hiện luật bỏ phiếu bằng vỏ sò.
→ Ý nghĩa cuộc cải cách của Cleisthenes:
- Xóa bỏ tàn tích cuối cùng của xã hội công xã nguyên thủy.
- Mọi công dân đều được tham gia hoạt động bộ máy nhà nước.
- Chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô đã được thiết lập.
Cải cách của Pêriclet (Pericles):
- Trả lương cho những người tham gia vào cơ quan nhà nước.
- Thay chế độ bầu bằng chế độ bốc thăm để chọn ra nhân viên nhà nước.
- Thực hiện biện pháp tăng cường quyền lực của Hội nghị công dân.
→ Ý nghĩa cuộc cải cách của Pericles: Pericles không chỉ có công lao lớn trong việc xây dựng
Athens thành một thành bang phát triển về mọi mặt ông còn đưa chế độ dân chủ chủ
Athens phát triển tới đỉnh cao.
Nhận xét về quá trình dân chủ hóa ở Athens:
- Cải cách Solon thiết lập nền tảng của nền dân chủ Athens. Đến cải cách Cleisthenes thì đãchính
thức thiết lập được nền dân chủ Athens khi mọi công dân Athens đều được tham gia vào
Hội nghị công dân và Hội đồng 500 người để quyết định vấn đề quan trọng nhất của xã hội thời
kỳ này. Đến cải cách Pericles đã đưa nền dân chủ Athens phát triển đến đỉnh cao, đảm bảo
cho toàn bộ công dân Athens từ những người giàu nhất đến nghèo khó nhất đều hội
tham gia vào tổ chức bộ máy nhà nước.
- Tổ chức bộ máy nhà nước Athens sau các cuộc cải cách: Sau các cuộc cải cách của các quan
nhiếp chính này thì tổ chức bộ y nhà ớc của Athens không còn sắc màu của quý tộc thị
tộc mà chuyển sang nền cộng hòa dân chủ chủ nô. Cơ quan quyền lực cao nhất là Hội nghị
công dân, mọi công n nam của Athens từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia vào quan
này, đây quan quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất trong hội cũng cơ quan thiết
lập nên các cơ quan còn lại trong tổ chức bộ máy nhà nước: Hội đồng 10 tướng lĩnh (phụ trách
về lĩnh vực quân sự), Hội đồng 500 người (là quan bàn về các quyết định trước khi đưa ra
Hội nghị công dân quyết định và thực thi các quyết định của Hội nghị công dân), Tòa bồi thẩm
(thực hiện chức năng tư pháp xét xử).
Cải cách Solon
Cải cách Cleisthenes
Cải cách Pericles
lOMoARcPSD|36443508
Nhận xét về nhà nước Athens:
- Hình thức chính thể của nhà nước Athens là cộng hòa dân chủ chủ nô.
Công dân nam từ 18 tuổi trở lên
Quyết định những vấn đề quan trọng
Bầu và giám sát các cơ quan nhà nước
Ban hoặc tước quyền công dân
Cơ cấu tổ chức
Quyền hạn: cơ quan
quyền lực cao nhất
Hội nghị công dân
Hội nghị công dân
Hội đồng 500 người
Hội đồng 10 tướng lĩnh
Tòa bồi thẩm
Quyền hạn
Bầu từ 10 phân khu
Thống lĩnh quân đội
Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng 10 tướng lĩnh
Quyền hạn
HNCD bầu thẩm phán
Cơ quan xét xử tối cao
Giám sát tư pháp
Cách thức thành lập
Tòa bồi thẩm
Thường trực của HNCD
Thi hành quyết nghị của HNCD
Thảo luận trước khi HNCD quyết định
Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước
Quyền hạn: cơ quan
hành pháp
Hội đồng 500 người
Gồm 10 ủy ban nhiệm kỳ 1 năm
Do HNCD bầu
Tổ chức hoạt động
Cách thức thành lập
lOMoARcPSD|36443508
- Tổ chức bộ máy nhà nước đã có sự chuyên môn hóa giữa các cơ quan:
+ Hội nghị công dân thực hiện quyền lập pháp.
+ Hội đồng 500 người thực hiện quyền hành pháp.
+ Tòa bồi thẩm thực hiện quyền tư pháp.
- Hạn chế của nhà nước Athens:
+ Chỉ những công dân nam Athens từ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia vào Hội nghị công
dân, còn phụ nữ, kiều dân và nô lệ thì không có quyền này.
+ Các cuộc họp của Hội nghị công dân đa số được tổ chức tại thành Athens nên các công dân
sinh sống ở những vùng nông thôn xa xôi không điều kiện để thường xuyên tham gia hội nghị.
2. Nhà nước La Mã:
a. Thời kỳ Vương Chính (753 - 510 TCN) - thời kỳ dân chủ quân sự.
- Theo truyền thuyết, thành Roma do Romullus y dựng vào năm 753 TCN trên bờ
sôngTibres thuộc miền trung bán đảo Italy, nơi quần của 3 bộ lạc người Latin (mỗi bộ lạc gồm
100 thị tộc).
- Quản hội thị tộc của người Roma thời k y 3 quan: Đại hội nhân n
(Curi),Viện nguyên lão (Senat) và “Vua” (Rex).
b. Nhà nước La Mã cổ đại thời kỳ cộng hòa (VI - I TCN).
- m 510 TCN, sau khi người Roma lật đổ Rex Tarquin kiêu ngạo, La ớc vào thời k
cộng hòa.
Đặc trưng quá trình hình thành Nhà nước La Mã:
- Sự đấu tranh giai cấp trong xã hội người La Mã và người Êtơrútxcơ
- Người La tiến hành đấu tranh chống ách thống trị thiết lập nhà nước. Nhà nước ban
đầumang chính thể cộng hòa quý tộc chủ - nền cộng hòa bảo vệ quyền lợi cho quý tộc chủ
nô (quý tộc La Mã).
Cải cách của Hoàng đế Xecviut Tuliut:
- Hoàng đế Xecviut Tuliut đã tiến hành cải cách chia xã hội thành 6 đẳng cấp căn cứ vào tàisản:
+ Đẳng cấp thứ nhất gồm những người có 5ha ruộng: giá 100.000 át.
+ Đẳng cấp thứ hai gồm những người có 3/4 của 5ha ruộng: giá 75.000 át.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm những người có 2.5ha ruộng: giá 50.000 át.
+ Đẳng cấp thứ tư gồm những người có 1.25ha ruộng: giá 25.000 át.
+ Đẳng cấp thứ năm gồm những người có 0.62ha ruộng: giá 11.000 át.
+ Đẳng cấp thứ sáu gồm những người dân nghèo.
- Đại hội Xăngtuari ra đời. Mỗi Xăngtuari gồm 100 người/binh sĩ:
+ Đẳng cấp I tổ chức 18 Xăngtuari kỵ binh và 80 Xăngtuari bộ binh.
+ Đẳng cấp II, III, IV mỗi đẳng cấp có 20 Xăngtuari bộ binh.
+ Đẳng cấp V có 30 Xăngtuari bộ binh.
+ Đẳng cấp VI có 5 Xăngtuari bộ binh.
- Mỗi Xăngtuari có 1 lá phiếu biểu quyết. Quá 1/2 số phiếu thì quyết định được thông qua.
Đại hội nhân dân (Curi)
Viện nguyên lão (Senat)
“Vua” (Rex)
Là cơ quan quyền lực tối cao
Quyết định quan trọng của quốc gia
Là thủ lĩnh quân sự của 3 bộ lạc
lOMoARcPSD|36443508
Nhận xét:
- Ưu điểm: Tính huyết thống trong quan hệ hội được giảm nhẹ yếu tố địa lý khu vực
đượctăng cường, tạo điều kiện cho bình dân Ples nhanh chóng hòa nhập vào khối công dân
Roma thủ tiêu dần chế độ thị tộc.
- Nhược điểm: Người Ples chưa được phân chia ruộng đất, chưa được quyền kết hôn với
ngườiRoma, chưa có người đại diện trong bộ máy nhà nước.
Sự thành lập chế độ cộng hòa:
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa (VI - I TCN):
Nhận xét:
- Đại hội Xăngtuari là quan nhiều quyền lực hơn vì nó thành lập ra nhiều quan hơntrong
tổ chức bộ máy nhà nước hầu hết các quyết định quan trọng trong hội đều do Đại hội
Xăngtuari quyết định. Đại hội bình dân chỉ được quyết định những vấn đề liên quan đến người
bình dân thôi. Như vậy, Đại hội Xăngtuari quan quyền lực nhất trong Hội nghị công
dân.
- Đại hội Xăngtuari là cơ quan thiết lập từ các đơn vị quân đội, mỗi đẳng cấp trong xã hội đềucó
đơn vị quân đội nhất định, tương ứng với số đơn vị quân đội là số phiếu biểu quyết trong Đại
hội Xăngtuari. Tuy nhiên, nếu xét cụ thể thì quá 1/2 số phiếu trong Đại hội Xăngtuari là thuộc
về đẳng cấp thứ I - đẳng cấp giàu nhất trong hội bấy giờ. Điều này khẳng định rằng, đội
ngũ giàu nhất trong hội thời ky quý tộc La tổ chức bộ máy nhà nước này
đang bảo vệ cho tầng lớp quý tộc La Mã.
Nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa:
- La Mã cổ đại thời cộng hòa có chính thể cộng hòa.
- Phát triển theo khuynh hướng cộng hòa quý tộc chủ nô - nền cộng hòa bảo vệ quyền lợi củađội
ngũ quý tộc La Mã.
c. Thời quân chủ chuyên chế (I TCN - V).
- Từ cuối thế k II TCN, nhất từ giữa thế kỷ I TCN, do sự đấu tranh của quần chúng
nhândân, sự chống đối ngày càng mạnh của các tỉnh, nhà nước La ngày càng xu hướng
tăng cường chuyên chính.
Đại hội nhân dân (Xăngtuari)
Viện nguyên lão (Senat)
Hội đồng quan chấp chính (2 người)
Là cơ quan quyền lực tối cao
Là cơ quan thường trực của Đại hội nhân dân
Trực tiếp điều hành công việc của xã hội, nắm
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Hội nghị công dân
Đại hội Xăngtuari
Đại hội bình dân
Viện nguyên lão
Hội đồng
quan chấp
chính
Hội đồng
quan án
Viện quan
bảo dân
lOMoARcPSD|36443508
- Thiết chế quân chủ chuyên chế xuất phát từ quyền lực rất lớn của Hội đồng quan chấp
chínhtrong nh hình chiến tranh. Thời knày, La tiến hành rất nhiều cuộc chiến tranh để
thôn tính các khu vực ở Địa Trung Hải, thậm cbiến Địa Trung Hải thành “ao nhà” của người
La Mã. Các cuộc chiến mang lại nhiều của cải, lệ thì càng đẩy cao lên vị thế của Hội đồng
quan chấp chính, sau này là Hoàng đế La Mã.
Tình hình kinh tế - xã hội:
- Quan hệ sản xuất chiếm hữu lệ đã phát triển tới đỉnh cao. Giải thích: Các cuộc chiến tranh
mang lại rất nhiều nô lệ cho người La Mã.
- Kinh tế phát triển vượt bậc, đặc biệt là ngoại thương. Giải thích: Vì toàn bộ khu vực Địa Trung
Hải nằm trong tay người La nên người La nắm toàn bộ hoạt động giao thương buôn bán
trong khu vực Địa Trung Hải.
- Các trang viên phong kiến lớn hình thành ngày càng nhiều.
- Mâu thuẫn giữa lệ, dân nghèo với chủ giữa các vùng bị đô hộ với đế quốc ngày cànggay
gắt.
- Mâu thuẫn giữa chủ nô mới và chủ nô cũ ngày càng gia tăng.
Trước tình hình kinh tế, hội như vậy, buộc La Mã phải thiết lập nền quân chủ chuyên chế
với sự xuất hiện của Hoàng đế La nắm toàn bộ quyền lực của tổ chức bộ y nhà nước
La Mã bước vào thời k quân chủ chuyên chế.
Lưu ý: Nền quân chủ chuyên chế của La không giống với nền quân chủ chuyên chế phương
Đông bởi lẽ Hoàng đế La Mã do Viện nguyên lão bầu ra, chứ không phải theo nguyên tắc thế tộc
như ở phương Đông.
So sánh sự khác biệt về chế độ quân chủ chuyên chế ở La Mã thời kỳ đế chế và chế độ quân chủ
chuyên chế ở phương Đông
III. Nhận xét về nhà nước phương Tây thời kỳ cổ đại:
- Nhà nước phương y cổ đại ra đời kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp khi mâu thuẫn giaicấp
đã đến mức gay gắt đòi hỏi phải giải quyết bằng đấu tranh giai cấp.
- Các nhà nước phương Tây cổ đại sự đa dạng về hình thức chính thể, chủ yếu hình thứccộng
hòa chủ nô.
- Tổ chức bộ máy nhà nước đã sự hoàn thiện nhất định (Lấy dụ nhà nước Athens,
sựphân hóa, chuyên môn hóa giữa các cơ quan, đã có cơ quan nắm quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp).
- Bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân sự.
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
I. Pháp luật Hi Lạp cổ đại:
(vì Hi Lạp cổ đại tồn tại dưới hình thức là các nhà nước thành bang, nguồn tài liệu thu thập
được bị tản mạn, thiếu thốn nên không nghiên cứu về pháp luật Hi Lạp cổ đại, tự đọc giáo
trình)
II. Pháp luật La Mã cổ đại:
1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ (VI - III TCN):
a. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Lãnh thổ La chưa vượt ra khỏi bán đảo Italy. Hệ quả: Với lãnh thổ nhỏ như thế thì
việc xuất hiện các quan hệ hội cần pháp luật điều chỉnh chưa nhiều nên chưa nhu cầu
cao trong việc xây dựng bộ luật thành văn để điều chỉnh quan hệ xã hội.
lOMoARcPSD|36443508
- Về kinh tế, ngành kinh tế chủ đạo vẫn nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp
thươngnghiệp chưa phát triển mạnh. Hệ quả: Chính nông nghiệp là chủ đạo nên các quan hệ
về dân sự ít. Đến khi kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thì các quan hệ xã hội
về dân sự phát triển, khi đó cần có pháp luật điều chỉnh.
- Về xã hội, mâu thuẫn chủ yếu trong hội mâu thuẫn giữa tầng lớp quý tộc La
bìnhdân Ples, quan hệ lệ vẫn còn mang tính gia trưởng. Giải thích: Tính chất gia trưởng thể
hiện chỗ: Thứ nhất, số lượng lệ thời k y chưa nhiều La chưa tiến hành các cuộc
chiến tranh xâm lược. Thứ hai, số ợng lệ chưa nhiều nô lệ cũng chưa trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất, chưa trở thành đối tượng trực tiếp bị bóc lột.
b. Nội dung pháp luật. -
Nguồn luật:
+ Tập quán pháp.
+ Tiền lệ pháp.
+ Văn bản pháp luật.
(Ở giai đoạn đầu của thời cộng hòa kỳ, tập quán pháp và tiền lệ pháp 2 nguồn luật cơ bản
quan trọng nhất. Tuy nhiên, yếu điểm của tập quán pháp tiền lệ pháp phụ thuộc rất nhiều
vào ý chí chủ quan của quan tòa nên những người bình dân đã nhận thấy yếu điểm đó đấu
tranh đòi hỏi quý tộc La phải y dựng bộ luật thành văn, từ đó xuất hiện nguồn luật là văn
bản pháp luật).
Nội dung Luật 12 Bảng:
- Được gọi Luật 12 Bảng được khắc lên 12 tấm bảng đồng đặt nơi đông dân
cưqua lại để họ nắm bắt luật.
Bảng 1 và 2: Quy định về tố tụng Bảng 8: Quy định về hành chính
Bảng 3: Quy định về nợ Bảng 9: Quy định về tổ chức bộ máy nhà nước
Bảng 4: Quy định về mối quan hệ cha mẹ và Bảng 10: Quy định về tang lễ
con
Bảng 5: Quy định về thừa kế Bảng 11: Quy định về hôn nhân gia đình
Bảng 6: Quy định về tài sản Bảng 12: Quy định về tội phạm
Bảng 7: Quy định về bất động sản
- Luật 12 Bảng ra đời có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết vấn đề trong các vụ án, quan
tòaphải xét xử theo quy định của luật nhưng nội dung của luật y được đánh giá không
nhiều tiến bộ so với các quy định ở phương Đông thời k cổ đại.
(1) Quy định về dân sự:
- Quy định về tài sản.
+ Thừa nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
+ Quy định việc sử dụng, khai thác tài sản không được y phương hại đến tài sản của người
khác.
- Quy định về hợp đồng.
+ Hợp đồng mua bán: Thời điểm chuyển quyền sở hữu.
+ Hợp đồng vay tài sản: Mức lãi suất, Người làm chứng, Biện pháp bảo đảm hợp đồng.
- Quy định về hôn nhân gia đình.
+ Thừa nhận quyền gia trưởng của người đàn ông.
+ Phân biệt đẳng cấp xã hội trong hôn nhân.
- Quy định về thừa kế.
+ Thừa kế theo di chúc.
+ Thừa kế theo pháp luật.
lOMoARcPSD|36443508
(2) Quy định về tội phạm và hình phạt:
- Tội phạm:
+ Tội xâm phạm tài sản.
+ Tội xâm phạm mùa màng.
+ Tội xâm phạm chế độ xã hội.
- Hình phạt:
+ Mang tính dã man.
+ Thừa nhận nguyên tắc đồng thái phục thù.
(3) Quy định về tố tụng:
- Quy định thủ tục xét xử rườm rà, máy móc gây nhiều khó khăn cho công tác xét xử. VD: Nếu
các bên tranh chấp, thì họ phải đưa vụ kiện ra nơi công cộng trước buổi trưa. Họ sẽ cùng tự
bào chữa cho mình. Sau buổi trưa, thẩm phán sẽ phán quyết. Nếu cả hai đều mặt, vụ kiện sẽ
kết thúc lúc mặt trời lặn (Điều 4 Bảng 1).
c. Nhận xét, đánh giá.
- Quy định về dân sự kém phát triển.
- Quy định về hình sự ảnh hưởng thời kỳ ng nguyên thủy, đặc biệt các quy định
trongnguyên tắc đồng thái phục thù (nguyên tắc trả nợ máu).
- Kém phát triển cả về nội dung, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật lập pháp.
2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ:
a. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Lãnh thổ của đế quốc được mở rộng. Giải thích: La biến Địa Trung Hải thành “ao làng” của
La Mã, với một lãnh thổ rộng lớn như thế đòi hỏi phải một bộ luật hoàn chỉnh điều chỉnh
thống nhất toàn bộ lãnh thổ này.
- Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. Giải thích: Vì toàn bộ hoạt động giao thương trong khu vực
Địa Trung Hải đều nằm trong tay người La Mã, từ đó dẫn đến nhu cầu phải pháp luật điều
chỉnh quan hệ dân sự phát sinh trong xã hi.
- Quan hệ nô lệ đã phát triển tới đỉnh cao và mang tính chất điển hình.
b. Nội dung pháp luật.
- Nguồn luật:
Nguồn cũ (thời cộng hòa sơ kỳ) Nguồn mới (thời cộng hòa hậu kỳ)
- Tập quán pháp. - Tập quán pháp.
- Quyết định của Hoàng đế. - Đạo luật.
- Quyết định của Tòa án. - Quyết định của Hoàng đế.
- Quyết định của Viện nguyên lão. - Quyết định của Tòa án.
- Quyết định của Viện nguyên lão.
- Quyết định của quan thái thú các tỉnh.
- Công trình nghiên cứu của các luật gia (Cógiá trị rất lớn thời k này đã đội ngũ luật gia
chuyên nghiên cứu về pháp luật, góp phần làm pháp luật La Mã thời kỳ này phát triển).
- Công trình hệ thống hóa pháp luật (DoHoàng đế La Mã tiến hành pháp điển).
(1) Các quy định về dân sự:
- Quyền sở hữu:
+ Bao gồm: quyền sử dụng (quyền khai thác công năng, sử dụng tài sản), quyền định đoạt (quyền
quyết định số phận của tài sản, đem ra mua bán, trao đổi), quyền chiếm hữu (quyền giữ tài sản)
Có sự tiến bộ, đã có khái niệm tiệm cận với khái niệm hiện đại.
lOMoARcPSD|36443508
+ Căn cứ phát sinh: kế tục (quyền sở hữu được chuyển tiếp từ quyền sở hữu khác), tự nhiên (sở
hữu không thông qua bất k sở hữu của người nào khác).
+ Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu: Yêu cầu trả lại vật và yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm.
- Hợp đồng dân sự:
+ Điều kiện có hiệu lực: Phải có sự thỏa thuận về ý chí của các bên và phù hợp với quy định của
pháp luật.
+ Phân loại hợp đồng:
- Về hôn nhân gia đình:
Điều kiện hôn nhân hợp pháp
Độ tuổi: Nam 14; Nữ 12
Ý chí tự nguyện 2 bên
+ Về quyền và nghĩa vụ vợ chồng:
Người vợ có nghĩa vụ chung thủy.
Người chồng gánh vác chi phí gia đình.
+ Quyền ly hôn:
Người vợ có quyền ly hôn nếu có lý do chính đáng Đây là một trong những điểm sáng về pháp
luật hôn nhân gia đình, bởi lẽ so sánh với pháp luật phương Đông thời cổ đại, trong bộ luật
Hammurabi quy định 3 trường hợp người vợ được quyền ly hôn nhưng đây chcần do
chính đáng, lý do chính đáng đã dự liệu rất nhiều trường hợp, không còn chỉ ra các trường hợp
cụ thể nữa. Đây là điểm khá tiến bộ trong quy định về hôn nhân gia đình.
+ Về tài sản trong hôn nhân:
Người chồng không quyền định đoạt tài sản của vợ.
- Về thừa kế:
Hợp đồng miệng
Hợp đồng văn bản
Hợp đồng thực tại
Hợp đồng ưng thuận
Hình thức hợp đồng
Thời điểm chuyển giao vật
Phân loại hợp đồng
Khái niệm
Đảm bảo trái v
Chấm dứt trái v
Cầm cố
Bảo lãnh bên thứ 3
Trái vụ
lOMoARcPSD|36443508
(2) Các quy định về hình sự:
- Luật La khá trì trệ bảo thủ, cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan của thẩm phán
vớimục đích điều chỉnh các quan hệ chính trị.
- Hình phạt mang tính độc đoán, tàn bạo, chủ yếu là sử dụng nhục hình.
c. Nhận xét, đánh giá.
- Thứ nhất, về trình độ lập pháp, pháp luật có những phát triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái
niệmchuẩn xác, có giá trị pháp lý cao.
- Thứ hai, về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ ràng, trong sáng. Các chế định không
cònđược trình y dưới dạng liệt kê nữa đã có sự khái quát hóa các trường hợp và pháp luật
có tính dự liệu cao.
- Thứ ba, về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến đều được
điềuchỉnh, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnh vực dân sự.
- Thứ tư, còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật vẫn thừa nhận sự bất bình đẳng về giai cấp,
đẳngcấp; trong một số quan hệ hôn nhân gia đình vẫn có sự bất bình đẳng giữa nam nữ; các
quy định hình sự còn hạn chế.
Nguyên nhân gì dẫn đến sự chuyển biến, sự phát triển của pháp luật La Mã, đặc biệt là trong các
quan hệ về dân sự?
CHƯƠNG 5: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU
I. Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu:
1. Sự xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu:
- Nhà nước phong kiến Tây Âu được hình thành dựa trên nền tảng nhà nước chiếm hữu
lệở La trong thời kcổ đại. Nhà nước La được xem đế chế hùng mạnh bậc nhất
trong thời kỳ cổ đại ở phương Tây với lãnh thổ rộng lớn từ đông sang tây, từ bắc xuống nam đến
mức biến Địa Trung Hải thành “ao nhà” của La Mã. Đến thế kIII sau công nguyên, nhà nước
La suy yếu sự suy yếu của nhà nước La đánh dấu bằng sự khủng hoảng của chế độ
chiếm hữu nô lệ nói chung và sự khủng hoảng của chế độ nô lệ nói riêng.
- Sau thời gian bị bóc lột nặng nề bởi tầng lớp chủ để phục vụ cho nhu cầu phát triển
kinh tế,đặc biệt nền kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp thì lệ đã đấu tranh. Họ đấu
tranh bằng nhiều phương thức khác nhau, trong đó phương thức đấu tranh đầu tiên lệ tiến
hành khởi nghĩa. Nô lệ khởi nghĩa đòi quyền tự do, quyền làm người, quyền được sở hữu tài sản
những thứ họ không được trao khi bị xem công cụ cho sự phát triển nền kinh tế nhà
nước La nói chung. Cách thức đấu tranh thứ hai lệ tiến hành bỏ trốn điều này làm
cho các hoạt động kinh tế thông thường nhà nước La bắt đầu bị đình trệ. Mặt khác, nhà
nước La Mã đã bắt đầu suy yếu nên việc nhà nước La Mã mở rộng chiến tranh, bắt tù binh chiến
tranh về làm nô lệ để phục vụ cho nền kinh tế bắt đầu trở nên khó khăn và làm cho giá của nô lệ
bắt đầu tăng cao.
- Sự khủng hoảng nô lệ đã dẫn đến sự khủng hoảng của nền kinh tế. Việc khai thác sức lao
độngcủa lệ như trước đây không mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ nữa, mặt khác, việc
khai thác sức lao động của nô lệ tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro rất cao và nền kinh tế thủ công và
Theo pháp luật
Người thừa kế có quyền
từ chối hưởng di sản
Quy định diện thừa kế
và hàng thừa kế
Theo di chúc
Hình thức thừa kế
lOMoARcPSD|36443508
thương nghiệp của La đã bđình trệ và thậm chí một số chủ đứng trước nguy bị phá
sản. Nền kinh tế bị khủng hoảng đã dẫn đến sự khủng hoảng về chính trị.
- Năm 330, Hoàng đế đã quyết định dời kinh đô về phía đông đến năm 395, sau khi
Hoàngđế mất thì đế quốc La Mã đã chính thức bị chia làm đôi: Tây La Mã và Đông La Mã. Với
việc kinh đô của nhà nước La đã bị dời về phía đông trước đó tphần phía Tây La Mã dường
như đã trở thành một vùng đất vô chủ. Trên mảnh đất Tây La Mã này, chủ nô đang phải đối phó
với sự khủng hoảng của nô lệ, sự khủng hoảng về kinh tế và cả sự khủng hoảng về chính trị.
- Để đối phó trước sự khủng hoảng y, chủ nô thay đổi phương thức bóc lột, từ bỏ nền
kinh tếthủ công và thương nghiệp vốn dĩ dựa hoàn toàn vào sức lao động của nô lệ, chia đất làm
2 phần:
+ Phần nhỏ: chủ quản lý. Chủ không trực tiếp làm việc trên mảnh đất y chủ sẽ
yêu cầu nô lệ đến sản xuất trên mảnh đất này và toàn bộ hoa lợi, lợi tức chủ nô sẽ nhận.
+ Phần lớn: chủ nô phát canh cho nô lệ.
- Nô lệ lĩnh canh đất: nộp địa tô (địa tô trong giai đoạn đầu này phần lớn làhiện vật) và
thựchiện tô lao dịch, trở thành lệ nông (nghĩa là lệ không còn là nô lệ theo đúng nghĩa nữa mà
họ bắt đầu là những người thực hiện hoạt động sản xuất nông nghiệp, gọi là lệ nông).
- Chủ trở thành chủ đất (lãnh chúa). Giải thích: Vì lợi ích của họ dựa vào việc họ phân
chia đất đai và nhận được nguồn lợi từ đất đai.
Như vậy, hoạt động phát canh thu của lãnh chúa đã làm quan hệ sản xuất phong kiến
xuất hiện và xuất hiện phương thức bóc lột bằng địa tô.
2. Sự xâm lược của các tộc người Giecmanh:
- Khoảng thế kỷ thứ IV - V, các tộc người Giecmanh tràn vào chinh phục vùng đất Tây La
Mã.Họ chiếm đoạt đất đai và theo cách bóc lột địa tô của chúa đất địa phương.
- Các tộc người Giecmanh xây dựng các vương quốc phong kiến Tây Âu như: vương
quốcFrăng, vương quốc Vidigốt, vương quốc Buyếcgông, vương quốc Xăcxông ở Anh.
- Thủ lĩnh quân sự chiếm đoạt quyền lực trở thành vua, hình thành nên chế độ quân
chủchuyên chế.
Nhận xét: Như vậy, nhà nước phong kiến ở Tây Âu được hình thành dựa trên 2 nguyên nhân:
Sự xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến trên vùng đất y La sự xâm lược của c tộc
người Giecmanh. Sự xâm lược của các tộc người Giecmanh được xem là yếu tmang tính chất
xúc tác giúp cho nhà nước phong kiến Tây Âu được hình thành một cách nhanh chóng hơn.
II. Chế độ xã hội:
1. Kết cấu giai cấp:
- Có 2 giai cấp: giai cấp thống trị (quý tộc phong kiến) và giai cấp bị trị.
Nhà nước La Mã suy yếu
Chế độ chiếm hữu nô lệ khủng hoảng
Khủng hoảng kinh tế
Phân chia: Đông - Tây La Mã
lOMoARcPSD|36443508
a. Giai cấp thống trị (Quý tộc phong kiến).
- Lãnh chúa thế tập: được hiểu lãnh chúa theo chế đcha truyền con nối, đứng đầu
trong lãnh chúa thế tập là vua. Vua được xem lãnh chúa thế tập tối cao hay lãnh chủ tối cao.
Vua sẽ tiến hành phân chia đất đai của mình và ban tước vị cho những người y tùng bên dưới
(có thể y tùng hoặc họ hàng của mình) và sẽ lập ra các tước vị bao gồm: Công tước, Hầu
tước, Bá tước, Tử tước, Nam tước, Ktiểu Kỵ sĩ, đâycác thang bậc trong tầng lớp lãnh
chúa thế tập.
- Lãnh chúa tăng lữ: do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của giáo hội thì lãnh chúa tăng lữ cũng là
một bộ phận trong giai cấp thống trị có quyền lực rất lớn. Đứng đầu lãnh chúa tăng lữ là đại giáo
chủ, bên dưới là giáo chủ, bên dưới giáo chủ là giáo phụ của các tu viện.
Mối quan hệ giữa lãnh chúa - thần thuộc:
- Lãnh chúa phân đất, ban tước vị thì người nhận được gọi thần thuộc của lãnh chúa
mốiquan hệ này được gọi là mối quan hệ giữa lãnh chúa và thần thuộc.
- Lãnh chúa còn được gọi là tôn chủ và thần thuộc còn được gọi là bồi thần. Trong đó, tôn
chủkhông được phép can thiệp vào công việc nội bộ của thần thuộc sau khi đã chia đất ban
tước vị, tôn chủ nghĩa vụ giúp đỡ bảo vệ cho thần thuộc của mình. Thần thuộc phải phục
tùng tôn chủ, phải cung cấp binh lính khi tôn chủ yêu cầu và phải tham gia vào các hội nghị do
tôn chủ triệu tập.
Giai cấp thống trị
(
Quý tộc phong kiến
)
Lãnh chúa thế tập
Lãnh chúa tăng lữ
Nông nô
Nông dân tự do
Giai cấp bị trị
Vua
Công tước
Hầu tước
Bá tước
Tử tước
Nam tước
Kỵ sĩ
Tiểu Kỵ sĩ
Đại giáo chủ
Giáo chủ
Giáo phụ
lOMoARcPSD|36443508
b. Giai cấp bị trị.
- Giai cấp bị trị: bao gồm nông nô, nông dân tự do và thị dân.
- Nông nô: được xem là đối tượng chịu sự bóc lột chủ yếu nhất của giai cấp thống trị trong giai
đoạn này vì nông nô có số lượng đông đảo nhất trong xã hội bấy giờ. Nông nô có một ít tài sản
riêng, có gia đình riêng nhưng họ không được phép tự do kết hôn → Đây là sự khác biệt so với
thân phận nô lệ trong thời k chiếm hữu nô lệ. Lãnh chúa không được phép y tiện giết nông
nô. Tuy nhiên nông vẫn phải gắn chặt cuộc đời của mình với nghĩa vụ nộp địa tô, với việc
sản xuất trên những mảnh đất đã được phát canh bởi lãnh chúa họ phải nộp thuế cho lãnh
chúa cũng như phải thực hiện tô lao dịch cho lãnh chúa.
- Nông dân tự do: có phần đất riêng và tự sinh sống trên mảnh đất của mình nhưng nông dân tự
do trong nhà nước phong kiến Tây Âu luôn đứng trước nguy cơ bị nông hóa và phần đất của
họ có nguy cơ bị lãnh địa hóa.
- Thị dân: đây là giai cấp bị trvai tsứ mệnh lịch sử đặc biệt. Thị dân xuất hiện muộn
hơn so với nông dân tự do nông nô. Vào khoảng thế kỷ XI, ở nhà nước phong kiến Tây Âu
bắt đầu sự phát triển vượt bậc về nền kinh tế, thị dân xuất hiện và họ một bphận trong
giai cấp bị trị. Tuy nhiên đến khoảng thế k thứ XIII, thị dân bắt đầu tham gia vào tổ chức bộ
máy nhà nước dần dần họ trở thành một bộ phận trong giai cấp thống trị trong nhà nước
phong kiến Tây Âu.
2. Quan hệ giai cấp:
- Lãnh chúa thế tập và lãnh chúa tăng lữ luôn có sự cạnh tranh quyền lực. Giải thích: Lãnh chúa
thế tập được xem là những người nắm vương quyền và ngược lại, lãnh chúa tăng lữ ở nhà nước
phong kiến y Âu người nắm trong tay thần quyền. Sự cạnh tranh quyền lực càng về sau
trong các giai đoạn phát triển của nhà ớc phong kiến y Âu càng trở nên gay gắt hơn thậm
chí đối đầu.
+ Giai cấp thống trị > < Giai cấp bị trị: mâu thuẫn giữa 2 giai cấp này luôn mang tính chất đối
kháng.
+ Giai cấp thống trị > < Nông nô: là mâu thuẫn chủ đạo.
III. Sự hình thành và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Tây Âu qua các giai đoạn:
1. Giai đoạn sơ kỳ trung đại (V - X):
- Đây là giai đoạn hình thành các ơng quốc của các tộc người Giecmanh như: vương quốc
Frăng, vương quốc Vidigốt, vương quốc Buyếcgông, vương quốc Xăcxông… Trong số những
vương quốc này, vương quốc Frăng được xem làơng quốc rộng lớn nhất hùng mạnh nhất
trong giai đoạn này. Clovis người sáng lập ra vương quốc Frăng mở đầu cho triều đại đầu
tiên Frăng triều đại Merovigian. Vương quốc Frăng chấm dứt thời kỳ tồn tại của mình vào
năm 843 với sự kiện Verdun chấm dứt sự tồn tại của vương quốc Frăng mở đầu cho sự ra
đời của 3 quốc gia Ý, Pháp Đức. Có thể nói giai đoạn ktrung đại từ thế kỷ V - X rất
nhiều đặc trưng về điều kiện kinh tế, điều kiện chính trị, xã hội đã tác động đến tổ chức bộ máy
nhà nước.
Về kinh tế:
- Nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp trong các lãnh địa phong kiến. Những lãnh
địa phong kiến trong giai đoạn y được xây dựng mang nh chất biệt lập với nhau gói gọn
trong nó, nền kinh tế mang tính chính thống nhất trong giai đoạn này là nông nghiệp.
Về chính trị:
- Giai cấp thống trị chỉ bao gồm các lãnh chúa phong kiến (bao gồm lãnh chúa thế tập lãnh
chúa tăng lữ) và giai cấp bị trị đa số là nông nô. Do vậy, mâu thuẫn trong xã hội chủ yếu là mâu
thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô.
lOMoARcPSD|36443508
Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Hình thức chính thcủa các nhà nước phong kiến: quân chủ tuyệt đối. Quyền lực tập trung tuyệt
đối trong tay của nhà vua.
2. Giai đoạn trung kỳ trung đại (XI - XV):
Tại sao phân chia m 2 giai đoạn trong giai đoạn trung kỳ trung đại?giai đoạn trung kỳ trung
đại nhà nước phong kiến Tây Âu được xem giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến Tây
Âu và trong quá trình phát triển có sự phát triển rất đặc biệt về kinh tế. Nói cách khác là sự phát
triển vượt bậc về mặt kinh tế từ khoảng thế kỷ XI - XV song song với quá trình phát triển kinh
tế thì sự thay đổi về mặt chính trị, tương quan về mặt quan hệ giai cấp xã hội ng đã diễn ra, tổ
chức bộ máy nhà nước đã có sự thay đổi.
a. Giai đoạn thế kỷ XI - XIII.
- Sự chuyển biến về kinh tế: (Nếu trong giai đoạn sơ k trung đại, kinh tế chủ yếu của nhà nước
là nông nghiệp mang tính chất tự cung tự cấp bên trong các lãnh địa phong kiến thì đến thế kỷ
XI có sự chuyển biến về kinh tế rõ nét):
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Thợ thủ
công và nông nô ở các vùng nông thôn lân cận kéo vào thành thị.
+ Thành thị là trung tâm công thương nghiệp của một vùng đất. Giải thích: Ban đầu, những thành
thị được lập ra để làm nơi trao đổi hàng hóa, sản phẩm thủ công với nhau và dần dần biến thành
trung tâm công thương nghiệp của một vùng đất.
- Về chính trị, xã hội:
+ Xuất hiện thị dân, ngày càng giàu có. Giải thích: Thị dân là những người sinh sống trong trung
tâm thành thị hoạt động chủ yếu hoạt động giao thương. Nền kinh tế ngày càng phát triển
thì thị dân ngày càng trở nên giàu có.
+ “Không có vùng đất nào mà không có chủ”. Thành thị nằm trên đất của lãnh chúa phong kiến
nên thị dân phải nộp thuế cho lãnh chúa.
+ Mâu thuẫn giữa thị dân lãnh chúa phong kiến ngày ng trở nên gay gắt.→ Thị dân đấu
tranh giành quyền tự trị.
Chế độ tự trị của các thành thị giành được bằng các biện pháp sau đây:
- Nộp một số tiền lớn cho lãnh chúa và đổi lại họ nhận được sự tự do trong phạm vi thành thịcủa
mình. Tuy nhiên đây là biện pháp đấu tranh không phải mang tính chất triệt để vì sau khi nhận
được tiền xong, nhiều lãnh chúa sẵn sàng nuốt lời hứa và quay trở lại tiếp tục áp bức, thống trị
đối với thị dân.
- Khởi nghĩa vũ trang. Họ liên kết lại với nhau và trang bị vũ khí để tiến hành các cuộc đấutranh
chống lại quân đội của lãnh chúa phong kiến.
- Liên kết với vua. Những trung tâm thành thị không đủ tiền để mua sự tự do, cũng không đủsức
mạnh để tự mình đấu tranh trang nên họ tiến hành thỏa thuận với nhà vua để nhận được sự
hỗ trợ về mặt quân sự đổi lại những thành thị này phải cam kết dành cho nhà vua quyền kiểm
soát trung tâm thành thị sau khi giành được quyền tự trị.
→ Kết quả: Xuất hiện thành thị tự trị hoàn toàn và thành thị tự trị không hoàn toàn. Trong đó,
thành thị tự trị không hoàn toàn vẫn chịu sự can thiệp của đại diện nhà vua tại trung tâm thành
thị.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Hình thức chính thể của nhà nước: quân chủ tuyệt đối. Tuy nhiên, trong lòng phong kiến trong
giai đoạn này đã chứng kiến sự ra đời và tồn tại của những thành thị tự trị với mức độ tự trị hoàn
toàn và không hoàn toàn.
lOMoARcPSD|36443508
b. Giai đoạn thế kỷ XIII - XV.
- Về kinh tế:
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, trở thành kinh tế hàng hóa. → Đây là kết quả tất
yếu của quá trình phát triển của những trung tâm thành thị.
+ Trung tâm thành thị ngày càng nhiều và mạnh về kinh tế.
+ Vai trò kinh tế của tầng lớp thị dân ngày càng tăng. Thị dân ny càng có tiếng nói hơn trong
xã hội. - Về chính trị:
+ Mâu thuẫn giữa nhà vua và lãnh chúa ngày càng tăng khi vua muốn tăng thuế. Đặc biệt là mâu
thuẫn giữa nhà vua lãnh chúa tăng lữ. + Vua cần một thế lực m chỗ dựa đối phó với lãnh
chúa, củng cố thế lực.
+ Vua quyết định triệu tập hội nghị các tầng lớp có thế lực hình thành nên nền quân chủ đại diện
đẳng cấp.
Hội nghị các đẳng cấp: Việc triệu tập hội nghị các tầng lớp thế lực trong hội của nhà
vua nhằm mục đích giải quyết vấn đề thuế cho nhà vua, nhà vua đã triệu tập hội nghị c
đẳng cấp có thế lực trong xã hội bấy giờ, bao gồm:
- Lãnh chúa tăng lữ.
- Lãnh chúa thế tập.- Thị dân giàu có
(Tại một số quốc gia, hội nghị các đẳng cấp có thể có sự thay đổi,dụ như ở Anh có thể có sự
tham gia của tầng lớp Kỵ sĩ).
Tầng lớp thị dân tham gia vào trong đời sống chính trị bằng việc tham gia o hội nghị này
và hội nghị này tồn tại bên cạnh quyền lực của nhà vua, giải quyết vấn đề về thuế cho nhà vua.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Hình thức chính thể của nhà nước: quân chủ đại diện đẳng cấp. Cơ quan đại diện đẳng cấp tr
thành cơ quan hạn chế quyền lực của nhà vua khi nắm trong tay quyền quyết định tăng thuế, giải
quyết vấn đề về tài chính. + Tiêu biểu là Anh, Pháp.
3. Giai đoạn mạt kỳ trung đại (XV - XVII):
- Về kinh tế:
+ Quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng. Sự khủng hoảng này
là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng như sự
ra đời của những trung tâm thành thị và sự lớn mạnh của những trung tâm thành thị ở trong lòng
chế độ phong kiến ở Tây Âu.
+ Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa làm cho kinh tế công thương nghiệp
phát triển mạnh.
- Về chính trị:
+ Giai cấp sản ra đời, xuất hiện mâu thuẫn giữa sản phong kiến. Trong đó, sản mâu
thuẫn với quý tộc lãnh chúa và tư sản cũng có sự mâu thuẫn với nhà vua.
+ Giai cấp tư sản và nhà vua liên minh xây dựng chế độ quân chủ tuyệt đối.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Hình thức chính thể của nhà nước: quân chủ tuyệt đối. Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức chính
thể quân chủ tuyệt đối được hình thành tại một số quốc gia phong kiến giai đoạn y ở y Âu
kết quả của sự liên minh tạm thời giữa giai cấp sản nhà nước phong kiến nhà nước
phong kiến được tồn tại trên sự mâu thuẫn giữa sản chế độ phong kiến (giai cấp phong
kiến). Do vậy, thực chất là sự biểu hiện cho sự suy vong của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
→ Đây là giai đoạn đánh dấu sự suy vong của chế độ phong kiến Tây Âu và là biểu hiện cho sự
quá độ trước khi giai cấp tư sản tiến hành cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến ở Tây
Âu.
lOMoARcPSD|36443508
Như vậy: Nhà nước phong kiến Tây Âu trải qua 3 thời kỳ trong lịch sử phát triển của mình là
sơ kỳ, trung kỳ và mạt kỳ và đến thế kXVII, những sự thay đổi về kinh tế, chính trị Tây Âu
đã được cụ thể hóa thông qua cuộc cách mạng tư sản chấm dứt thời k phong kiến ở Tây Âu.
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU
I. Nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu:
- Nhà nước phong kiến Tây Âu có sự đa dạng và có đặc trưng của tình trạng phân quyền cát cứ,
chính vì vậy đã tạo ra một dấu ấn nét trong sự đa dạng về hệ thống nguồn luật. Các nguồn luật
của pháp luật phong kiến Tây Âu có thể kể đến là:
+ Tập quán pháp.
+ Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại.
+ Luật pháp của các triều đình phong kiến. Trong đó, chủ yếu là các quy định của nhà vua.
+ Luật lệ của giáo hội thiên chúa.
+ Luật lệ của các lãnh chúa, chính quyền tự trị (như luật lệ của các trung tâm thành thị tự trị).
Nhận xét: Sự đa dạng trong nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu xuất phát từ việc đây
một nhà nước tồn tại một cách lâu dài bền vững chế độ phân quyền cát cứ. nhiều chủ
thể có quyền ban hành ra các quy định pháp luật vì trong từng lãnh địa phong kiến sẽ luật lệ
của lãnh chúa, trong phạm vi một quốc gia sẽ có luật lệ của nhà vua, trong phạm vi lãnh địa của
giáo hội sẽ luật lệ của giáo hội điều chỉnh. Chính sự đa dạng của các chủ thể quyền ban
hành ra luật cộng với tình trạng phân quyền cát cứ nhà nước phong kiến Tây Âu có sự đa
dạng trong hệ thống nguồn luật.
- Tùy từng thời kỳ vai trò của các nguồn luật khác nhau. Trong giai đoạn đầu tiên khi nhànước
phong kiến Tây Âu mới được hình thành thì nguồn luật được sử dụng phổ biến để điều chỉnh
các quan hệ phát sinh trong giai đoạn này là các tập quán pháp. Tập quán pháp được xây dựng
và tập hợp lại trong bộ luật Xalich.
- Ở từng vùng, việc sử dụng các nguồn luật cũng khác nhau.
II. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu:
1. Quy định về dân sự: điều chỉnh về 3 lĩnh vực cơ bản: tài sản, hợp đồng hôn nhân gia đình.
a. Quy định về tài sản.
- Tài sản bao gồm: ruộng và các động sản khác.
- Nếu là ruộng đất canh tác thì có hai hình thức sở hữu là: công và tư.
- Nếu là nhà cửa vườn tược khác thì quyền tư hữu đối với tài sản này được pháp luật thừa nhận.-
Xâm phạm tài sản người khác sẽ bị trừng phạt.
b. Quy định về hợp đồng.
- Quan hệ hợp đồng trái vụ đối với ruộng đất sẽ theo nguyên tắc “không đất nào
khôngcó chủ”.
- Trong các thành phố tự trị, pháp luật La Mã được viện dẫn để điều chỉnh các quan hệ trái
vụvà hợp đồng như hợp đồng mua bán, đổi chác, trao tặng, thuê mướn, ủy thác.
c. Quy định về hôn nhân gia đình.
- Bộ luật Xalich nghiêm cấm tục cướp vợ hoặc mua bán vợ.
- Bộ luật vẫn còn duy tmột số tập quán như người phụ nữ góa phải lấy anh trai (em trai)
củachồng. Tuy nhiên, người phụ nữ góa chồng vẫn được phép lấy người khác không phải anh
trai (em trai) của chồng nếu thỏa mãn 2 điều kiện: được sự đồng ý của gia đình người chồng cũ
và người chồng gái định kết hôn phải nộp cho gia đình người chồng một khoản tiền.
Giải thích: Quy định này nhằm để bảo toàn tài sản của gia đình chồng.
lOMoARcPSD|36443508
- Địa vị của người phụ nữ vẫn thấp kém và họ vẫn phải chịu sự lệ thuộc vào người chồng,người
cha, con trai.
2. Quy định về hình sự:
a. Tục trả nợ máu.
- Tục trả nợ máu là một dấu ấn trong pháp luật hình sự của nhà nước phong kiến Tây Âu.
- Thời kỳ đầu của chế độ phong kiến tục trả nợ máu còn tồn tại khá đậm nét.
- Đối tượng của việc trả nợ máu là kẻ giết người hoặc con trai của người đó.
- Người được trả thù là cha, con trai, anh em trai của nạn nhân.
- Luật quy định thời gian chờ trả thù. VD: Ở Anh, quy định thời gian chờ trả thù là 12 tháng.Khi
hết quãng thời gian này mà người vi phạm thực hiện việc nợ máu không tự chuộc được tội của
mình thì họ sẽ phải trả giá và họ sẽ bị trả nợ máu.
b. Dùng tiền chuộc tội.
- Luật cho phép dùng tiền để chuộc tội. Bất kỳ tội gì cũng có thể chuộc tội bằng tiền nộp phạt. -
Không được phép dùng tiền chuộc tội: như phản quốc, không trung thành với vua lãnh chúa
phong kiến, chống lại nhà thờ luật lệ tôn giáo, trộm cắp tài sản của nhà nước, nhà thờ… - Họ
hàng nghĩa vụ tham gia vào việc nộp phạt cho tội phạm. Sau khi nộp phạt xong, tội phạm phải
có trách nhiệm phục ng cho người đã bỏ tiền chuộc tội cho mình.
3. Quy định về tố tụng và tư pháp:
a. Tòa án.
- Nguyên tắc: Người xét xử phải có tài sản ít nhất bằng tài sản của người bị xử án.
- rất nhiều Tòa án: Tòa án của nhà vua, lãnh chúa, giáo hội. Mỗi tòa án chức năng vàquyền
hạn riêng biệt. VD: Bên trong các lãnh địa phong kiến, tòa án của các lãnh chúa phong kiến sẽ
là tòa án xét xử các hành vi vi phạm, Tòa án giáo hội xét xử những hành vi phạm tội liên quan
đến tôn giáo như tội dị giáo, các hành vi vi phạm pháp luật tác động đến giáo hội. b. Tổ
chức luật sư.
- Tổ chức luật phát triển mạnh, hoạt động như những ngành nghề khác trong hội
vaitrò quan trọng trong đời sống chính trị xã hội.
c. Viện công tố.
- Sau khi nghị viện ra đời thì Viện công tố được hình thành.
- Ủy viên công tố là thành viên của nghị viện.
- Dần dần, viện công tố tách khỏi nghị viện và do một ủy viên công tố của nhà vua đứng đầu.
III. Nhận xét về pháp luật phong kiến Tây Âu:
- Pháp luật được xem là phương tiện của nhà ớc để đàn áp, bóc lột giai cấp bị trị; bảo vệ chođịa
vị quyền lợi của tập đoàn phong kiến giáo hội. Sự áp bức bóc lột y được thể hiện rất nét
qua các nội dung cụ thể trong lĩnh vực dân sự, hình sự và tố tụng. VD: Trong lĩnh vực tố tụng,
nguyên tắc xử án của tòa án là người xét xử phải có tài sản ít nhất bằng tài sản của người bị xử
án. Đây là nguyên tắc không tạo ra sự công bằng vì một người nghèo có thể bị xử bởi bất kỳ ai
giàu hơn mình, còn người giàu thì luôn được xử bởi những người giàu.
- Luật pháp của phong kiến Tây Âu kém phát triển hơn so với pháp luật Hy Lạp - La Mã cổ đại.
CHƯƠNG 7: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
Ở phương Đông cổ đại đã nghiên cứu 4 nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Tuy
nhiên sang phần này chỉ nghiên cứu 2 nhà nước phong kiến điển hình đó là Trung Quốc và Nhật
Bản cuối thời kỳ cổ đại Ai Cập Lưỡng đã trở thành một bộ phận của lãnh thổ đế quốc
lOMoARcPSD|36443508
La Mã. So với Ấn Độ, Trung Quốc là nhà nước phong kiến tiêu biểu hơn vì sự tồn tại bền vững,
lâu dài của chế độ phong kiến chính sự lớn mạnh, to lớn của Trung Quốc đã trthành nhà
nước kiểu mẫu nh hưởng sâu rộng đến các ớc lân cận lúc bấy giờ. Nghiên cứu phong
kiến Nhật Bản vì Nhật Bản cũng một trong những nhà ớc phong kiến tiêu biểu những
nguyên nhân nội tại của đã giúp cho Nhật Bản trở thành một nước không bm lược khi
bước qua thế k thứ XIX.
I. Nhà nước phong kiến Trung Quốc:
1. Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Trung Quốc:
a. Điều kiện kinh tế.
- Vào thời kĐông Chu (thế kỷ VIII TCN - III TCN), tình hình kinh tế Trung Quốc
nhiềubiến động quan trọng:
+ Về nông nghiệp, việc sử dụng công cụ lao động bằng sắt làm cho sức sản xuất phát triển nhanh
chóng, diện tích đất trồng trọt được mở rộng, nhiều kỹ thuật canh tác được áp dụng làm cho năng
suất nông nghiệp tăng cao.
+ Về thủ công nghiệp, có nhiều ngành nghề mới sự tiến bộ, nhất là trong việc cải tiến kỹ thuật
và tăng số lượng các ngành nghề.
+ Về thương nghiệp cũng rất nhộn nhịp nhưng kinh tế chủ đạo vẫn kinh tế nông nghiệp, thủ
công nghiệp và thương nghiệp có phát triển nhưng không mạnh mẽ như ở phương Tây.
- Sở hữu về đất đai phát triển (sự thay đổi quan trọng dẫn đến hình thành nhà nước
phongkiến Trung Quốc đó sự xuất hiện của sở hữu tư, hay nói cách khác sở hữu công - sở
hữu của nhà nước bị tan rã) vì những lý do sau:
+ Thứ nhất, nhu cầu sử dụng đất tăng do kinh tế phát triển.
+ Thứ hai, hệ quả của chế độ phân phong ruộng đất của nhà Chu.
+ Thứ ba, chế độ tỉnh điền tan rã. Chế độ tỉnh điền là gì? Nhà Chu thực hiện quản lý đất đai theo
chế độ tỉnh điền, đất đai của quý tộc được chia làm 9 miếng như hình chữ tỉnh, trong đó quý tộc
giữ lại 1 miếng, còn lại 8 miếng sẽ phát cho nông dân cày cấy và đưa hoa lợi cho quý tộc và nhà
vua. Ban đầu, 8 miếng đất này được luân chuyển sau mỗi mùa thu hoạch nên việc sản xuất được
ổn định trên 1 mảnh đất để đảm bảo sự công bằng cho các bên hạn chế sự hữu về đất đai.
Sau quá trình dài lao động, người nông dân nhận ra rằng việc chia đất như vậy làm người ta
không trách nhiệm đối với miếng đất của mình hết mùa vụ, đất sẽ lại được chia. Sau đó,
những người nông dân tự thảo luận không đổi đất với nhau nữa mà sẽ cố định trên một mảnh đất
để có thể chăm sóc đất tốt hơn, thu hoạch được nhiều mùa màng hơn. Bên cạnh đó, xác suất tác
động không nhỏ đến năng suất lao động, sản phẩm làm ra nhiều hơn vậy người ta muốn
nhiều đất để canh tác. Mặt khác, khi kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, một số
nông dân đã chuyển sang hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán, không nhu cầu sản
xuất trên đất đó muốn một nguồn vốn để phát triển sản xuất thcông nghiệp hoặc đầu
cho thương nghiệp. Vì vậy dần dần xuất hiện nhu cầu chiếm hữu ruộng đất, họ trao đổi ruộng đất
với nhau làm cho đất đai tập trung ở một số gia đình. (Sau này, ở một số nhà nước người ta nhận
ra rằng dù có cấm thì việc buôn bán đất vẫn phát triển một cách không công khai, vì vậy đã thừa
nhận việc tự do buôn bán đất dụ như Nhật Bản). Chế độ tỉnh điền tan kèm theo sự tập
trung ruộng đất tư hữu, nhu cầu phát canh thu tô phát canh cho những người nông dân không
đất hoặc những người ít đất bắt đầu xuất hiện.
Những người nông dân không đất hoặc những người ít đất được nhận đất về sản xuất trả
thuế cho chủ đất gọi là nông dân tá điền.
+ Thứ tư, quý tộc mở rộng việc khai hoang. Chính sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của
chế độ tư hữu về ruộng đất làm cho quan hệ sản xuất phong kiến cũng manh nha hình thành khi
ruộng đất lớn dần tập trung trong tay của chủ đất hoặc những quý tộc có ruộng đất, những nông
lOMoARcPSD|36443508
dân giàu mua được nhiều ruộng đất thì họ tiến hành phát canh thu tô. Nhiều nông dân không
ruộng đất bao gồm cả quý tộc bị cướp đất nông dân bị phá sản phải bán ruộng đất của mình
lệ trở thành tá điền cày cấy cho chủ đất. Một số khác do ít ruộng phải lĩnh canh thêm ruộng
đất để cày cấy, nông dân phải nộp địa tô hoặc có thểtô điền, hoặc có thể là tô hiện vật cho chủ
đất, ngoài ra họ còn phải nộp các loại sưu khác, phải đi làm không công cho nhà nước trong thời
gian nhất định trong năm như đắp đê, xây dựng công trình. Như vậy, trong xã hội đã hình thành
quan hệ sản xuất phong kiến với quá trình lĩnh canh ruộng đất và địa tô xuất hiện.
Điều kiện kinh tế này dẫn đến sự thay đổi về điều kiện xã hội.
b. Điều kiện xã hội.
- Xã hội đã dần hình thành ra 2 tầng lớp: tầng lớp địa chủ và nông dân tá điền, đồng thời xuất
hiện phương thức bóc lột bằng địa tô bao gồm tô điền, tô hiện vật, tô lao dịch và các loại sưu
thuế khác. Ngoài ra, trong xã hội còn tồn tại tầng lớp công thương và nô tỳ.
Giai cấp thống tr
Địa chủ
Giai cấp bị tr
Nông dân tá điền
2. Sự phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Trung Quốc:
- Trước những biến đổi về mặt kinh tế như vậy, những cải cách chính trị bắt đầu xuất hiện
vàđược thực hiện nhằm cải thiện tình hình bất ổn chính trị cũng như là phát triển kinh tế và lịch
sử Trung Quốc gọi thời kỳ này là thời k chiến quốc.
- Trung Quốc được chia thành 7 nước lớn là: Tần, Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Tề, Sở. Chế độ
tưhữu ruộng đất lúc y đã ơng đối phát triển, giai cấp địa chmới mâu thuẫn quyền lợi với
giai cấp chủ nô đã tiến hành đấu tranh quyết liệt dần nắm quyền lãnh đạo nhà nước. Các nước
đều thi hành cải cách chính trị, trong từng nước đều xây dựng chính quyền trung ương tập quyền.
Các nước Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Tề, Sở quý tộc chống đối mạnh nên các cuộc cải cách đều thất
bại, riêng nước Tần điều kiện thuận lợi nhà Tần cương quyết với cải cách nên đã giành
thắng lợi, biến nước Tần thành nước mạnh nhất thời chiến quốc.
Cải cách của Thương Ưởng:
- Chủ yếu tập trung o khuyến khích sản xuất phát triển quan hệ sản xuất phong kiến,
thốngnhất đo lường người nào sản xuất được nhiều của cải thì nhà nước miễn lao dịch.
- Thừa nhận chế đ hữu ruộng đất. Quý tộc không lập được công trạng thì sẽ không được
bantước vị, quý tộc hay bình dân đều nh đẳng trước pháp luật, nguyên tắc “hình phạt không
tới bậc đại phu, lễ nghi không tới bậc thứ dân” bị xóa bỏ nhằm tước bỏ những đặc quyền, đặc
lợi của giai cấp chủ nô, tăng cường quyền lực cho giai cấp phong kiến.
- Ưu ái tầng lớp địa chủ mới và tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất phong kiến
Nhà Tần (221 - 206 TCN):
- Nhà Tần thống nhất 7 nước và trở thành nhà nước phong kiến đầu tiên của Trung Quốc.-
Sau khi đã thống nhất Trung Quốc, nhà Tần đã thực hiện nhiều chính sách để củng cố hệ thống
tưởng chính trị của nhà nước. Để củng cố hệ thống tưởng chính thống của nTần, chính
quyền đã ban hành nhiều đạo luật, đốt sách, giết kẻ sĩ, trừ những sử sách của nhà Tần, sách y
học, thủ công nghiệp… Mặt khác, chính quyền thống nhất về luật pháp, tiền tệ, đơn vị đo lường
và thống nhất về mặt chữ viết. Nhà Tần thẳng tay bóc lột và đàn áp nhân dân, thuế khóa hà khắc.
- Nhà nước phong kiến Trung Quốc ngay từ đầu đã nhà nước quân chủ chuyên chế,
phươngthức tổ chức của nhà Tần sở để bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc tồn tại
hơn 2000 năm.
Nhà Hán: có 2 thời kỳ là tây hán và đông hán:
lOMoARcPSD|36443508
- Nhà Hán tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế. Hán Cao Tổ muốn lập ra một đẳng cấp
quýtộc của ng họ nên đã phong cho con cháu của mình làm vương hầu. Vương hầu xen kẽ
với các quận huyện của hoàng đế để kìm chế, giám sát các quan lại địa phương và giúp vua dễ
dàng đàn áp các cuộc phản kháng của nhân dân.
(đọc thêm trong giáo trình)
Sơ lược lịch sử phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Thanh
- Năm 202 TCN, Lưu Bang tiêu diệt Hạng Vũ, lập ra nhà Hán.
- Năm 280, Tư Mã Viêm thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tấn.
- 581, Dương Kiên lập ra nhà Tùy.
- 618, nhà Tùy mất, Lý Uyên lập lên nhà Đường.
- Năm 907, Triệu Khuông Dận lập nên nhà Tống.
- 1279, Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên.
- 1368, nhà Minh được thành lập.
- 1644, nhà Minh bị người Mãn Thanh xâm chiếm lập ra nhà Thanh.
- 1911, cách mạng sản Trung Quốc của Tôn Trung Sơn đã lật đ nhà ớc phong kiến
cuốicùng.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc:
a. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương.
Các chức quan khác
Các chức quan khác
Vua:
- Vua chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội, quyền lực tuyệt đối cả vương quyền thần quyềnvà
tổng chỉ huy quân đội. Bên cạnh đó, vua còn người đại diện hợp pháp trong các quan hệ
giao bang với nước ngoài, quyết định cử sứ thần đi bang giao.
- Vua nắm giữ vương quyền:
Lập pháp Hành pháp Tư pháp
- Vua lệnh cho các - Vua bổ nhiệm, thăng chức, thưởng - Vua người giữ quyền xét quan lại
ban hành các phạt, thuyên chuyển quan lại. xử cao nhất.
bộ luật. - Vua trực tiếp đề ra chính sách và
thực hiện chính sách.
- Vua nắm giữ quân đội:
+ Vua là tổng chỉ huy quân đội.
+ Vua có quyền bãi miễn bnhiệm các chức danh quan trọng trong quân đội, quyết định chính
sách xâm lược các quốc gia khác.
- Vua nắm giữ thần quyền:
Huyện
Huyện
Huyện
Huyện
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái úy
Các quan văn
Các quan võ
Quận
Quận
lOMoARcPSD|36443508
+ Vua là thiên tử.
+ Vua là chủ tế trong các lễ nghi tôn giáo.
Tể tướng:
- Tể ớng nhiệm vtổng quản chính vụ, giúp Hoàng đế cai trị dân, nắm thu chi của nhà nước,
quản lý các công trình công cộng.
VD: Nhà Tần, lúc phân chia thành Tả, Hữu Thừa tướng. Thời Hán, gọi Thượng Thư Lệnh…
Ở nhà Đường không đặt chức Tể tướng.
b. Tổ chức bmáy nhà nước địa phương.
- Tùy từng triều đại có cách chia khác nhau:
+ Nhà Tần, cả nước được chia làm 2 cấp là quận và huyện.
+ Nhà Hán, chế độ quản lý ở địa phương có 3 cấp: bộ, quận, huyện.
+ Nhà Đường: chia cả nước thành 10 đạo. ới đạo vẫn quận (châu), huyện. Thời Trung
Đường, Tiết độ sứ kiêm luôn cả chức Thứ sử, nắm đại quyền quân chính ở địa phương.
+ Nhà Tống, chia địa phương thành Lộ, Châu, Huyện, Xã.
Trung Quốc thể tổ chức bộ máy nhà nước theo hình thức quân chủ tuyệt đối u dài
vì:
- Thứ nhất, để huy động được sức người, sức của trong thiên hạ thực hiện việc trị thủy và tổchức
chiến tranh.
- Thứ hai, do ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo.
- Thứ ba, mối quan hệ trong nội bộ giai cấp thống trị luôn thống nhất cùng bóc lột giai cấp bịtrị.
Mặc dù giai cấp thống trị ở hội phong kiến bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau (địa chủ quan
lại, tăng lữ…) nhưng luôn thống nhất cùng bóc lột giai cấp bị trị bằng sưu cao thuế nặng, bằng
địa tô.
Vì vậy, có thể thấy trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là sự thống nhất cao về mặt quyền lực,
sự thay đổi của triều đại này thực ra là do sự thay đổi thống trị của tập đoàn phong kiến này lên
tập đoàn phong kiến khác.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc kéo dài, lịch sử lên ngôi của các ng họ chỉ hưng thịnh giai
đoạn đầu và thối nát ở giai đoạn cuối. Vì vậy, sự nổi dậy của các phong trào đấu tranh nông dân
chính đặc trưng trong hội Trung Quốc. Quyền lực vẫn tập trung cao độ vào tay vua
người ta không hề nghĩ đến việc y dựng bất cứ một thể chế nào để hạn chế quyền lực nhà vua
như các nước phong kiến Tây Âu bởi nền kinh tế nông nghiệp vẫn chủ đạo, người dân
sống phụ thuộc vào đất giai cấp thống trị bóc lột giai cấp bị trị bằng thuế quan, địa tô. Chính
vì vậy, các nhà ớc phong kiến Trung Quốc vẫn mang tính tập trung quyền lực một cách cao độ
và tồn tại một cách lâu dài.
4. Đặc trưng của nhà nước phong kiến Trung Quốc:
- Thứ nhất, nhà nước phong kiến Trung Quốc chính thể quân chủ tuyệt đối điển hình
ởphương Đông.
- Thứ hai, Nho giáo hệ ởng chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà
nướccủa nhà nước phong kiến Trung Quốc.
- Thứ ba, Trung Quốc luôn tiến hành các cuộc chiến tranh m lược nhằm mở rộng lãnh
thổ vàđồng hóa.
II. Nhà nước phong kiến Nhật Bản:
1. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong nhà nước phong kiến Nhật Bản:
a. Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Nhật Bản.
(1) Sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Nhật Bản:
lOMoARcPSD|36443508
- Khoảng thế kỷ I, ở Nhật Bản bắt đầu xuất hiện nhà nước. Nhờ học hỏi, tiếp thu văn minhTrung
Quốc và Triều Tiên mà xã hội Nhật Bản chuyển biến nhanh.
- Về kinh tế:
+ Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
+ Quan hệ lệ mang tính gia trưởng.
- Về xã hội:
Giai cấp thống trị
- Thiên hoàng.
- Quan lại.
- Địa chủ.
Giai cấp bị tr
- lệ: chiếm số lượng ít, phục
dịch trong các gia đình quý tộc, khai khẩn
đất hoang, làm thủy lợi nhiều công trình
khác.
- Dân tự do.
- Bộ dân: là những người bán tự do,
gồm: những người di từ Trung Quốc,
Triều Tiên phải sống tập trung tại những
nơi do nhà nước quy định; những người
Nhật Bản bán mình cho qtộc, quý tộc
không được quyền giết họ.
- Quan hệ lệ tồn tại Nhật Bản nhưng không trải qua đầy đủ sự phát triển của chế độ chiếmhữu
nô lệ vì:
+ Thứ nhất, thời điểm Nhật Bản ra đời nhà nước chiếm hữu nô lệ thì ở trên thế giới chế độ nô lệ
đã lâm vào trạng thái khủng hoảng.
+ Thứ hai, nền kinh tế chủ đạo ở Nhật Bản là kinh tế nông nghiệp. Giải thích: Nền kinh tế nông
nghiệp chủ yếu do nông dân công xã cày cấy, nô lệ chưa bao giờ là nguồn lao động sản xuất chủ
yếu.
+ Thứ ba, nguồn nô lệ suy giảm do nhà nước không thể tổ chức được chiến tranh. Giải thích: Nô
lệ mà Nhật Bản có được trước nay chủ yếu do tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên nhưng
Triều Tiên thời kỳ này đã lớn mạnh, khả năng đẩy lùi các cuộc chiến tranh m lược của Nhật
Bản.
(2) Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến:
- Thứ nhất, do mâu thuẫn nội bộ giai cấp thống trị.
- Thứ hai, cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân bùng nổ.
- Thứ ba, do quá trình học hỏi, tiếp thu từ Trung Quốc và Triều Tiên.
Cuộc cải cách Taica:
- Một là, xóa bỏ quyền sở hữu tư nhân về đất đai; Quy định chỉ có nhà nước được quyền sở
hữuđất đai.
- Hai là, xóa bỏ chế độ bộ dân, toàn bộ cư n trở thành thần dân cả nước, được lĩnh canh
ruộngđất, có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
- Ba là, nhà nước thực hiện chế độ ban điền và chế độ thu tô “tô, dung, điệu” (tương tự như
ởTrung Quốc).
- Bốn là, tầng lớp quý tộc thống trị cũng có ruộng đất dưới hình thức phong nhận được của
nhànước.
- Năm là, xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền (theo hình bộ y nhà
nướcphong kiến Trung Quốc đời Đường).
Nhận xét:
+ Cuộc cải cách này là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh của nông dân, trước hết của bộ
dân và nô lệ với giai cấp thống trị. Nhưng khi thiết lập trật tự và thể chế mới, Taica đã rập khuôn
chế độ phong kiến của Trung Quốc thời nhà Đường trong việc thực hiện quyền sở hữu ruộng đất,
lOMoARcPSD|36443508
chế độ quân điền, tổ chức bộ y nhà nước nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế trung
ương tập quyền.
+ Cải cách Taica được xem là sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu sự thiết lập chế độ phong kiến
ở Nhật Bản.
Đặc điểm của quan hệ phong kiến Nhật Bản:
- Nhà nước có quyền sở hữu tối cao đối với ruộng đất trong toàn quốc thực hiện quyền
đódưới hình thức ban điền.
- Từ thế kX, chế độ trang viên phong kiến đã ra đời. Toàn bộ đất đai của lãnh chúa phong
kiếnđều được miễn thuế và có quyền bất khả xâm phạm về mặt hành chính.
b. Quá trình phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Nhật Bản.
- Thời kỳ Nara (710 - 794).
- Thời kỳ Hayan (794 - 1192).
- Thời kỳ Mạc phủ (thế k XII đến thế k XIX).
2. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Nhật Bản:
- Sau cải cách Taica, bộ y nhà nước của Nhật Bản được tổ chức rập khuôn theo bộ máy nhà
nước của nhà nước phong kiến Trung Quốc đời nhà Đường.
3. Đặc trưng của nhà nước phong kiến Nhật Bản:
- Thứ nhất, sự xuất hiện của nhà nước phong kiến Nhật Bản chậm hơn các nhà nước phong
kiếnTrung Quốc.
- Thứ hai, quân chủ hạn chế là hình thức chính thể phổ biến tồn tại trong thời kphong kiến
củaNhật Bản.
- Thứ ba, về tổ chức bmáy nhà nước, các tướng lĩnh quân sự nắm quyền kiểm soát quốc
giatrong nhiều thế kỷ, đặc biệt dưới thời Mạc Phủ.
- Thứ tư, tình trạng lật đổ, tranh giành quyền lực trong nội bộ giai cấp thống trị giữa các
dònghọ quý tộc với thiên hoàng tình trạng phổ biến. Chứng tỏ rằng tình hình chính trị tổ
chức nhà nước phong kiến Nhật Bản không có tính ổn định và bền vững.
Tại sao sau cải cách Taica, Nhật Bản đã xây dựng nhà nước quân chủ tuyệt đối nhưng thế kỷ XX
sự phát triển của nhà nước phong kiến Nhật Bản lại giống phong kiến Tây Âu? (cô gợi ý: sự tồn
tại của điền trang thái ấp)
Từ khoảng năm 912, chính quyền không còn quan tâm nhiều đến phân phối đất đai chỉ đề cập
đến thuế má và việc cho thuê đất bỏ hoang. Chế độ “Ban điền” được xem là chấm dứt và đến thế
kỷ X thì ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhân đã hoàn toàn lấn át ruộng đất do nhà nước ban
cấp và chế độ trang viên phong kiến đã ra đời. Sự phát triển của chế độ ruộng đất tư hữu còn bao
hàm ý nghĩa và quá trình chuyển quyền lực từ chính quyền trung ương vào tay các chủ đất ở các
địa phương. Đây cũng quá trình hình thành các trang viên (Shoen) rộng lớn khắp đất nước,
toàn bộ đất đai của lãnh chúa phong kiến đều được miễn thuế và có quyền bất khả xâm phạm về
mặt hành chính. Cùng với thời gian, các trang viên lớn mạnh dần với tư cách không chỉ là đơn vị
kinh tế tự cấp tự túc còn khu vực hành chính độc lập khiến nhà nước không dễ kiểm soát
được. Tới thế kXII, các chủ trang viên Nhật Bản đã tập hợp xung quanh các dòng họ Samurai
có thế lực nhằm phát triển và nâng cao vị thế của mình. Sở dĩ, sự phát triển của nhà nước phong
kiến Nhật Bản lại giống phong kiến Tây Âu vì giữa các trang viên ở Nhật Bản có sự tương đồng
với các lãnh địa phong kiến của tầng lớp lãnh chúa phong kiến y Âu. Tương tự như các lãnh
địa phong kiến y Âu, trong các trang viên Nhật Bản cũng nền kinh tế nông nghiệp mang
tính tự cung tự cấp. Đến thời Edo (1603 - 1868), kinh tế sự chuyển biến nét, đây là thời của
thị dân thương gia, được so sánh với thời Phục hưng bên châu Âu, công nghiệp nghề thủ
lOMoARcPSD|36443508
công phát triển mạnh mẽ, giao thông được cải thiện, đem lại sự thịnh vượng cho buôn bán
thương mại nội địa. Các thị trấn mọc lên ngày càng nhiều và rất hưng thịnh, đặc biệt các đô thị
quanh cung điện, giới thương gia trở nên giàu có. Chế độ Mạc phủ gặp phải những khó khăn tài
chính, samurai và nông dân rơi vào cảnh nghèo khó. Đã các nỗ lực nhằm cải cách chế độ Mạc
phủ, nhưng do vẫn duy trì chính sách thả lỏng việc nhân kinh doanh nên tình trạng suy vong
ngày càng nặng nề. Nạn đói kém và thảm hoạ thiên nhiên, cộng thêm sưu cao thuế nặng (đối với
lúa gạo) mà chế độ Tướng quân và Đại danh bắt người dân gánh vác đã biến những người nông
dân và các tầng lớp dân thường khác thành nghèo khổ. Trước tình cảnh đó, các cuộc khởi nghĩa
của nông dân bùng nổ. Nhìn lại nhà nước phong kiến Tây Âu, thịn ngày càng giàu có và mâu
thuẫn giữa thị dân và lãnh chúa phong kiến ngày càng gay gắt dẫn đến thị n đã đấu tranh giành
quyền tự trị. Quá trình chuyển biến hội phong kiến Nhật Bản cũng tương tự như quá trình
chuyển biến xã hộinhà nước phong kiến Tây Âu nên mặc dù sau cải cách Taica, Nhật Bản đã
xây dựng nhà nước quân chủ tuyệt đối nhưng quá trình phát triển của nhà nước phong kiến Nhật
Bản lại giống phong kiến Tây Âu.
III. Đặc trưng các nhà nước phong kiến phương Đông:
- Thứ nhất, các nhà nước phong kiến phương Đông đều tồn tại dưới hình thức quân chủ
tuyệtđối.
- Thứ hai, nhà nước phong kiến phương Đông đều chịu ảnh hưởng của các tưởng chính
trị xã hội (Nho giáo, Đạo giáo).
CHƯƠNG 8: PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
I. Pháp luật phong kiến Trung Quốc:
Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, đảm bảo thống nhất các quan điểm xã hội, mỗi triều
đại phong kiến Trung Quốc đều ban hành ra hệ thống luật pháp phù hợp với điều kiện xã hội của
từng triều đại. Chính thế, thời kỳ phong kiến Trung Quốc tồn tại nhiều triều đại mỗi triều
đại những hệ thống pháp luật riêng nên chương y chỉ khái quát lược về pháp luật các
triều đại phong kiến và tập trung phân tích pháp luật thời nhà Đường với bộ luật Đường luật sớ
nghị, bởi vì Đường luật sớ nghị có sự hoàn thiện đạt tới đỉnh cao hơn so với các bộ luật triều đại
khác cũng bộ luật đặt nền móng cho việc xây dựng ban hành pháp luật của thời kỳ
sau. Theo đó, Đường luật sớ nghị đã kế thừa những tưởng pháp lý của pháp luật thời Tần, Hán
pháp luật các triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh về cơ bản đã kế thừa Đường luật. Không
chỉ vậy, Đường luật còn có ý nghĩa to lớn với nước ngoài, như pháp luật của Nhật Bản khi Minh
Tân duy trị, hay pháp luật Triều Tiên, Việt Nam cũng coi Đường luật là cán mốc để hình thành
hệ thống pháp luật.
1. Khái quát pháp luật các triều đại phong kiến Trung Quốc:
Triều đại Pháp luật
Tần luật (Vân Mộng Tần giản)
Nhà Hán
Cửu chương luật
Hán luật
Nhà Đường
Luật Trinh Quán
Bộ luật Vĩnh Huy
Bộ Đường luật sớ nghị
Tống hình thống
Nhà Tống
Nhà Nguyên
Bộ pháp điển “Chí Nguyên tân cách”
Bộ luật “Đại Nguyên thống chế”
Nhà Minh
Bộ “Đại Minh luật”
Nhà Thanh
Bộ “Đại Thanh luật lệ”
lOMoARcPSD|36443508
Nhà Tần
2. Nội dung pháp luật phong kiến Trung Quốc:
Nhà Tần:
- Về cơ bản, pháp luật nhà Tần đã có những chế định bao quát các lĩnh vực về dân sự, hình
sựvà tố tụng nhưng nhà Tần chủ yếu xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, đề cao pháp trị.
- Áp dụng tuyệt đối tư tưởng Pháp trị nên việc thực thi pháp luật mang tính áp đặt, cưỡng
chế.- Hình phạt rất dã man.
Nhà Hán:
- Đặc biệt dưới thời Hán Đế, rút kinh nghiệm của nhà Tần trong việc trị nước nên đồng thờivới
việc đặt ra hình luật còn sử dụng Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo.
- Chủ trương: “Bãi truất bách gia, độc n nho thuật”, “Đức chủ hình phụ” (nghĩa lấy đức
làmchủ yếu còn hình phạt phụ theo dùng đtrợ giúp cho những việc thực hành đức), “Lễ
pháp tịnh dụng”, “Lấy Xuân thu quyết án”.
- Thay thế những hình phạt dã man thời Tần bằng những hình phạt nhẹ hơn.
Nhà Đường:
- Đường luật sớ nghị gồm 30 quyển do Trưởng tôn Vô Kỵ một số người phụng mệnh hoàngđế
biên soạn. Đây là bộ luật hoàn chỉnh nhất còn lại của Trung Quốc. Đường luật snghị gồm 2
phần: phần luật Đường thành văn và phần giải thích luật văn của Trưng tôn Vô Kỵ và một số
người khác.
- Về hình thức, Đường luật sớ nghị gồm 4 phần: luật, lệnh, cách, thức.
- Đường luật sớ nghị được coi là tập hợp về hệ thống hóa mang dấu ấn đậm nét của chế độphong
kiến, thể hiện được ý chí giai cấp của tầng lớp thống trị phong kiến, nội dung của nó phản ánh
chế độ lễ nghi, chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ đẳng cấp và chế độ tâm pháp. Bộ luật này
khoan dung hơn bộ luật của triều đại phong kiến chuyên chế thời Tần, Hán.
- ởng pháp luật: “Đức lễ vi chính giáo chi bản, hình phạt vi chính giáo chi dụng”, kết
hợpgiữa đạo đức và pháp luật.
- Đơn giản hóa pháp luật, giảm nhẹ hình phạt.
Nhà Tống:
- Có tư tưởng cấp tiến nhưng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Nhà Nguyên:
- Pháp luật thực hiện chính sách kỳ thị và áp bức dân tộc.
- Pháp luật kém phát triển chủ yếu sao chép pháp luật nhà Đường.
lOMoARcPSD|36443508
Nhà Minh:
- Pháp luật mang trì trệ, cứng nhắc, không phù hợp thực tế.
- Áp dụng nhiều biên sắc “dĩ sắc phá luật”.
Nhà Thanh:
- Pháp luật thực hiện chính sách phân biệt đối xử giữa người Mãn Thanh và người Hán.
3. Nhận xét pháp luật phong kiến Trung Quốc:
- Vua là trung tâm của hoạt động lập pháp.
- Pháp luật mang tính trọng hình khinh dân. Giải thích: Hầu như tất cả triều đại của Trung Quốc,
hệ thống pháp luật thường quan tâm các quy định về hình sự hơn các quy định về n sự.
Điều này xuất phát từ xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ coi trọng và bảo vệ giai cấp thống trị.
Các quy định về hợp đồng và dân sự chưa được quan tâm nhiều.
- Pháp luật mang tính bất bình đẳng sâu sắc.
- Pháp luật thể hiện sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị. - Pháp luật kết hợp giữa lễ và hình.
II. Pháp luật phong kiến Nhật Bản:
1. Thành tựu lập pháp:
- Sau cải cách Taica, người Nhật mới bắt đầu soạn ra luật pháp. Pháp luật của Nhật Bản bị
ảnhhưởng rất nhiều từ pháp luật Trung Quốc, chủ yếu của thời Tùy, Đường.
- Về hình thức, gồm 4 loại: Ritsu, Ruô, Kyaku, Shiki, tương ứng với luật, lệnh, cách, thức
củaTrung Quốc.
- Bộ luật đầu tiên của Nhật Bản là Bộ luật 17 điều do Sô--cư ban hành năm 104.
- Năm 622, Thiên Hoàng ban hành một bộ luật, nhưng bộ luật y không còn nữa, chúng ta
biếtđến nó qua các tư liệu lịch sử.
- Năm 701, Bộ luật Taihô Risư Riô được soạn thảo, ban hành và được chỉnh sửa, bổ sung vàonăm
718.
- Năm 757, nhà nước lại ban hành bộ luật Yoro.
- Đến thời cầm quyền của các Mạc phủ. Chính quyền Mạc phủ không ban hành luật ới dạngcác
bộ luật công bố pháp luật dưới dạng các bảng khuyến cáo. Do quyền lực của chính quyền
Mạc phủ trong thời kỳ này lấn át quyền lực của Thiên Hoàng nên pháp luật của Mạc phủ cũng
có giá trị pháp lý cao hơn pháp luật của Thiên Hoàng.
2. Đặc trưng của pháp luật phong kiến Nhật Bản:
- Pháp luật phong kiến Nhật Bản khá đa dạng.
- Pháp luật phong kiến Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều từ pháp luật phong kiến Trung Quốc.Giải
thích: Điều này là do quá trình xây dựng nhà nước phong kiến, các Thiên Hoàng đã chủ trương
học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc, từ đó những ởng pháp của Nhật Bản tiếp thu từ
pháp luật phong kiến Trung Quốc, đặc biệt là thời Tùy, Đường.
- Pháp luật có sự phân chia giai cấp. Giải thích: Ở Nhật Bản thời kỳ phong kiến, phân chia thành
4 đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương; những người ở những đẳng cấp khác nhau sẽ bị trừng phạt
với các tội khác nhau theo cách thức khác nhau. Chẳng hạn, nếu cùng một tội ác, nếu samurai
phạm phải thì được xem quá khích, còn dân thường phạm phải thì bị xem đó tội ác và phải
hứng chịu những hình phạt nặng nề nhất, pháp luật cũng đạo luật riêng để điều chỉnh quan
hệ hôn nhân của các samurai và dân thường.
III. Đặc trương của pháp luật phong kiến phương Đông:
lOMoARcPSD|36443508
- Thứ nhất, pháp luật phong kiến phương Đông cổ đại sự thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị,phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị, củng cố chế độ phong kiến, chế độ đẳng cấp
đàn áp bóc lột nhân dân.
- Thứ hai, pháp luật phong kiến bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, tín ngưỡng.
- Thứ ba, pháp luật chính công cụ cai trị sắc bén để giai cấp thống trị duy trì sự thống trị
bằngbạo lực, đàn áp của mình lên quần chúng nhân dân.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 9: NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
Chủ nghĩa tư bản (CNTB) trải qua các thời kỳ:
- Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh: thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX.
- Thời k CNTB lũng đoạn CNTB hiện đại: từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay.I. Nhà
nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh:
1. Những tiền đề dẫn đến sự ra đời của nhà nước tư sản:
a. Tiền đề về kinh tế. (Sự ra đời của nhà nước sản bước đánh dấu cho sự ra đời của một
kiểu nhà nước tương ng với một phương thức sản xuất mới, tương ứng với một hình thái kinh
tế - hội mới và chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiến nên tiền đề đầu tiên cho sự ra đời
của nhà nước tư sản là tiền đề về kinh tế)
- Thế k XV - XVII: chế độ phong kiến khủng hoảng, đặc biệt trong quan hệ sản xuất
phongkiến. Quan hệ sản xuất phong kiến trong giai đoạn này bắt đầu lỗi thời và dần dần bị thay
thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành dựa trên các điều kiện cơ bản:
+ Thứ nhất, các thành tựu khoa học kỹ thuật trong giai đoạn này bước đánh dấu đầu tiên
của những thành tựu này sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp Anh bằng sự kiện
phát minh ra máy hơi nước. Những thành tựu khoa học kỹ thuật trong giai đoạn này đóng góp rất
lớn cho sự thay đổi trong cách thức sản xuất các ngành kinh tế cơ bản trong giai đoạn này,
trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp. Cụ thể là ngành nông nghiệp đã
sự phát triển mới đã có việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào để tăng năng suất trong
lĩnh vực nông nghiệp .
+ Thứ hai, quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản.
Cả hai điều kiện trên đã làm xuất hiện ngành kinh tế mới là ngành công nghiệp, đồng thời làm
thúc đẩy sự phát triển của ngành thương nghiệp. kỹ thuật hàng hải mới xuất hiện trong giai
đoạn này đã làm giúp cho quá trình khám phá thuộc địa mở mang giao lưu kinh tế đông, tây
diễn ra dễ dàng nhanh chóng. Việc m kiếm thuộc địa, kiếm nguyên liệu, sức lao động, thị
trường tiêu thụ của các nhà nước trong giai đoạn này dễ dàng và giúp thương nghiệp phát triển.
Lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển trong một xu thế. Do vậy,
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện và ngày càng phát triển.
- Kinh tế thủ công nghiệp:
+ Công xưởng sản xuất được mở rộng và mức độ chuyên môn hóa ngày càng cao.
+ Máy móc thay thế lao động bằng tay.
+ Năng suất lao động tăng cao.
- Kinh tế công nghiệp:
+ Tại các công ởng thủ công, y móc được phát minh phục vụ sản xuất: máy kéo sợi, y
dệt, máy hơi nước…
+ Các ngành công nghiệp nặng cũng phát triển trước nhu cầu sản xuất máy móc.
- Kinh tế nông nghiệp:
+ Trong nông nghiệp, nhờ sử dụng máy móc, năng suất lao động cao, giải phóng sức lao động
của con người.
+ Kinh tế tự cung - tự cấp thay thế bằng kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
- Kinh tế thương nghiệp:
+ Sản phẩm thủ công nghiệp và nông nghiệp dồi dào thúc đẩy trao đổi sản phẩm.
+ Những phát kiến địa lý góp phần đẩy mạnh việc trao đổi hàng hóa.
+ Từ đó, thương nghiệp ngày càng phát triển.
Thế kỷ XVI, nền sản xuất tư bản ra đời và có ưu thế phát triển.
lOMoARcPSD|36443508
b. Tiền đề về chính trị - xã hội.
Quý tộc phong kiến Tư sản Nông dân Công nhân
- Quý tộc bảo hoàng. - Tư sản bảo hoàng. - Nông nô. - Nông dân, thợ thủ công - Quý
tộc mới. - Tư sản mới. - Nông dân tự do. phá sản.
- Giai cấp sản ra đời, kết quả tất yếu của quá trình phát triển phương thức sản xuất tư bảnchủ
nghĩa.
Giai cấp sản hình thành từ đâu? Hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau, trong đó 2 bộ
phận chính hình thành nên giai cấp tư sản: Một là, tầng lớp thị dân hình thành trong lòng chế độ
phong kiến Tây Âu; Hai là, những lãnh chúa phong kiến thức thời với sự ra đời của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, họ trở thành giai cấp tư sản. Dù xuất thân thế nào thì giai cấp
sản cũng là lực lượng đại diện cho một phương thức sản xuất mới.
- Trong xã hội xuất hiện những mâu thuẫn gay gắt giữa:
+ Tư sản > < Lao động làm thuê.
+ Tập đoàn phong kiến > < Phần còn lại của xã hội (đứng đầu là giai cấp tư sản). Mâu thuẫn này
được xem là mâu thuẫn thời đại và mang tính chủ đạo.
c. Tiền đề về tư tưởng. (Đâysự trang bị về mặt tưởng để giai cấp tư sản tiến hành quá trình
cách mạng của mình)
- Giai cấp sản đã trang bị một hệ tưởng dân chủ tư sản nhằm kêu gọi các tầng lớp
giaicấp khác đứng về phía mình, mục đích lật đổ chế độ phong kiến. Quá trình y đã được
thực hiện thông qua việc giai cấp tư sản phát động 2 phong trào:
+ Phong trào văn hóa phục hưng: bắt đầu từ khoảng thế k XIII, phong trào này đề cao giá trị tư
tưởng tự do, các giá trị văn hóa từ thời trung cổ mà đã bị giai cấp phong kiến và các thế lực nhà
thờ hạn chế nhằm tăng phẩm giá, nhân cách con người. Mục đích của phong trào y giải
phóng con người khỏi sự chi phối của giáo hội. Đây scho sự hình thành các tưởng mang
tính chất dân chủ tư sản tiến bộ sau này.
+ Phong trào cải cách tôn giáo: Đánh dấu sự suy tàn của tôn giáo và xã hội. Mục đích của phong
trào cải cách tôn giáo xóa bỏ đặc quyền của tầng lớp tăng lữ, kêu gọi y dựng một loại nhà
thờ rẻ tiền và chỉ cần lòng tin vào đức Chúa hơn là qua các thang bậc tầng lớp tăng lữ trung gian
mang tính đặc quyền, hạn chế sự phụ thuộc của nhân vào nhà thờ tầng lớp lãnh chúa tăng
lữ. Phong trào cải cách tôn giáo có sự ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử xã hội thời ky và mục
đích là xóa bỏ sự ảnh hưởng nặng nề của nhà thờ đối với nhà nước.
- Những học thuyết dân chủ sản ra đời. Những học thuyết, tưởng, quan điểm mang
tínhchất tiến bộ về nhà nước pháp luật, rất nhiều quan điểm xuất hiện trong thế kXV -
XVI, lịch sử hội thường gọi đây thời kỳ Khai ng với sự xuất hiện của rất nhiều n
tưởng dân chủ tư sản. Một số học thuyết dân chủ tư sản ra đời trong giai đoạn này như:
+ Nhà nước pháp quyền.
+ Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước.
+ Thuyết khế ước xã hội.
Thành tựu khoa học - kỹ thuật
Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy
Thay đổi
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
lOMoARcPSD|36443508
- Sự ra đời của một số khái niệm mang tính chuẩn mực cao lần đầu tiên xuất hiện như
kháiniệm công dân, khái niệm về hội dân sự, hội công n, vgiới hạn quyền lực nhà
nước…
Nhận xét:
- Các tiền đề: kinh tế, chính trị - hội tưởng đạt đến điểm cao trào thì các cuộc
cáchmạng tư sản bùng nổ.
- Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra vào cuối thế k XVI ở Hà Lan. Cuộc cách mạng tư
sảnở Hà Lan đánh dấu sự suy tàn của xã hội phong kiến nhưng cuộc cách mạng tư sản ở Hà Lan
không tạo được tiếng vang cũng như tác động đối với các quốc gia trong giai đoạn này. Phải đến
thế kỷ XVII, cuộc cách mạng tư sản ở Anh nổ ra giành được thắng lợi, được xem là mốc đánh
dấu cho phong trào cách mạng tư sản trên thế giới. Điều này được lý giải bởi lẽ trong giai đoạn
này, nước Anh được xem là quốc gia có thuộc địa nhiều nhất trên thế giới và cuộc cách mạng tư
sản Anh không chỉ ảnh ởng châu Âu còn sự ảnh hưởng lớn trên phạm vi toàn thế
giới.
2. Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:
a. Cách mạng sản Anh. (Quê hương của phong trào cách mạng sản, dấu hiệu cho
phong trào cách mạng tư sản trên thế giới)
- Anh được xem là quốc gia có thuộc địa nhiều nhất, được xem là đại công trường thủ công
trênthế giới, nền kinh tế ở Anh rất phát triển. Cách mạng tư sản ở Anh diễn ra được xem là một
cuộc nội chiến qua 2 giai đoạn: + Cuộc nội chiến thứ I (1642 - 1646)
+ Cuộc nội chiến thứ II (1648)
- Cách mạng sản Anh thực chất một cuộc đấu tranh trong nội bộ giai cấp sản
giữagiai cấp tư sản và nhà vua (đại diện cho tầng lớp quý tộc phong kiến). Đến năm 1648, cuộc
cách mạng sản ở Anh chấm dứt được xem chấm dứt luôn cuộc nội chiến lần thứ II. - Cách
mạng sản Anh cuộc cách mạng không triệt để. Giai cấp sản Anh liên minh với các
thế lực phong kiến cũ thiết lập nhà nước mang hình thức quân chủ nghị viện.
b. Cách mạng tư sản ở Hoa Kỳ.
- Cách mạng sản Hoa Kỳ mang tính chất của một cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc,mang tính dân chủ tư sản. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc chính là việc đấu tranh của 13
thuộc địa của nước Anh trên vùng đất Bắc Mỹ và xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa tư sản ở chính
quốc - nước Anh sản tại thuộc địa. Cuộc cách mạng y diễn ra bằng sự kiện năm 1773,
cảng Boston quyết định đổ toàn bộ chè trên những thuyền của chính quốc xuống biển chính
quốc đã điều binh đến để trấn áp cuộc nổi dậy của thuộc địa. Thuộc địa đã đứng lên đấu tranh
với sự lãnh đạo của Oa-sinh-tơn. Ngày 04/7/1776, hội nghị lục địa lần thứ 2 đã đưa ra bảng tuyên
ngôn độc lập và Hiệp ước Véc-y được ký năm 1783 đã đánh dấu cho sự độc lập của 13
thuộc địa và sự hình thành nên hợp chúng quốc Hoa K.
- Hiến pháp 1787 do Hội nghị liên bang xây dựng đã đánh dấu sự thành lập liên bang
hợpchúng quốc Hoa Kỳ.
- Nhà nước sản Mđiển hình về chính thể cộng hòa tổng thống, được tổ chức theo
họcthuyết phân quyền.
lOMoARcPSD|36443508
c. Cách mạng sản ở Pháp. (Cuộc cách mạng mang tính chất triệt để, điển hình cho Châu Âu)
- Khoảng thế kỷ XVIII, nền kinh tế Pháp phát triển nhờ những tiến bộ của khoa học - kỹ
thuậtvà năng suất lao động tăng trong nhiều ngành nghề, đặc biệt là sự phát triển công nghiệp và
thương nghiệp đã m tăng thế lực cho giai cấp sản. Giai cấp sản Pháp trong giai đoạn
này tương đối thuần nhất, được xem giai cấp cấp tiến. Chính điều y đã dẫn đến sự mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến trở nên gay gắt, sâu sắc hơn. Bởi vì sự cai trị của chế
độ phong kiến trong giai đoạn này Pháp đã làm hạn chế sự phát triển của nền kinh tế bản
chủ nghĩa. Sự tập trung quyền lực trong tay vua cũng như sự độc đoán của nhà vua với các cuộc
chiến tranh xâm lược đã gây nên cảnh đói nghèo cho toàn người dân Pháp trong giai đoạn này.
- Thế k XVII - XVIII, Pháp đã xuất hiện phong trào Khai ng, chính phong trào Khai
sángvới những nội dung của đã chống lại giáo của nhà thờ, đề cao quyền tự do nhân,
quyền tự do dân chủ chống lại sự chuyên chế của nhà vua nhà thờ, tạo nên những học
thuyết về cách mạng, về nhà nước, y dựng một hội dân chủ. Tất cả những tiền đề y tạo
nên cách mạng tư sản Pháp diễn ra từ 1789 - 1794 qua 3 giai đoạn.
- Đến năm 1794, cách mạng sản Pháp đã kết thúc hình thành nên nhà nước cộng
hòa đạinghị.
- Đây cuộc cách mạng sản triệt để dưới sự đấu tranh rất mạnh mẽ kiên quyết của
quầnchúng nhân dân, bởi lẽ cuộc cách mạng này đã xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.
- Nhà nước sản thiết lập Pháp chính thcộng hòa nghị viện mang tính điển hình,
thiếtlập nền cộng hòa thứ nhất.
d. Cách mạng tư sản ở Nhật Bản.
- Tình hình Nhật Bản trước cải cách:
+ Kinh tế: Từ nửa sau thế kỷ XVIII, kinh tế bản chủ nghĩa bắt đầu nh thành phát triển
Nhật Bản nhưng bị nhà nước phong kiến kìm hãm phát triển. + Xã hội: Trước sự bóc lột của
chính quyền Mạc…..
- Trong khi hầu hết các quốc gia phương Đông trong giai đoạn này vẫn còn trong thời kỳphong
kiến hoặc trở thành thuộc địa của các quốc gia phươngy thì Nhật Bản đã sớm có cuộc cách
mạng tư sản và hình thành nên nhà nước tư bản chủ nghĩa.
- m 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành cuộc duy tân đất nước mang tính chất của
mộtcuộc cách mạng sản. Cuộc cách mạng sản Nhật còn được gọi Minh Trị duy tân.
Ông đã xây dựng đường hướng tư bản chủ nghĩa cho nước Nhật trên nhiều lĩnh vực khác nhau
dựa trên cải cách cụ thể: cải cách về chính trị, cải cách về kinh tế - hội. Ông đã y dựng
một nền kinh tế theo quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa. Thiên hoàng Minh Trị còn tiến hành
cải cách về giáo dục, về chính sách đối ngoại, giúp cho nước Nhật sau cải cách năm 1868 đã
trở thành một nước bản chủ nghĩa với nền quân chủ nghị viện được thiết lập. Nhật Bản trở
thành nước duy nhất phương Đông sớm phát triển theo ớng bản chủ nghĩa, không bị biến
thành thuộc địa của phương Tây.
Cuộc cải cách Minh Trị:
- Quyền hành tập trung vào Thiên hoàng.
12/1773
09/1774
04/1775
07/1776
09/1783
Sự kiện chè
Boston
Hội nghị
lục địa lần I
Hội nghị lục
địa lần II
Hiệp ước
Vecxay
Chiến tranh
giành độc lập
của 13 bang
thắng lợi
lOMoARcPSD|36443508
- Thành lập: Chính viện (hành pháp), Tả viện (lập pháp), Hữu việnCải
cách về chính trị (tư pháp).
- Cả nước chia thành các quận, huyện và thành phố.
- Cải cách hệ thống quân đội.
- Cải cách chế đgiáo dục “khoa học phương Tây, đạo đức phươngCải
cách về xã hội Đông”.
- Lối học “tầm chương trích cú” bị bãi bỏ.
- Một là, mở cửa kinh tế, hòa nhập với phương Tây.
Cải cách về kinh tế
- Hai là, xây dựng nền kinh tế quốc phòng vững mạnh
- Mở rộng giao thiệp với phương Tây nhằm ng cao vị thế trênCải
cách về đối ngoại trường quốc tế.
- Học tập kinh nghiệm từ nước ngoài.
- Cuộc cách mạng tư sản ở Nhật không triệt để. Nhà nước - thành quả
chính trị của cuộc cáchmạng đó là chính thể quân chủ nghị viện.
3. Đặc trưng của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh:
- Nhà nước sản ra đời kết quả bản trực tiếp của cuộc cách mạng sản, hệ quả
củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nhà nước sản trong thời k y không can thiệp vào quá trình sản xuất trao đổi bản.Giải
thích: Trong thời kỳ này, nhà nước tư sản hầu như đứng ngoài đời sống kinh tế, xã hội nhà
nước chỉ can thiệp khi sự lung lay của chế độ tư hữu. Nền kinh tế trong giai đoạn này tự điều
chỉnh bởi quy luật cạnh tranh tự do bởi quy luật giá trị, các nhân bản hầu như đầy
đủ quyền trong việc kinh doanh và bóc lột người lao động.
- Hình thức chính thể phổ biến quân chủ lập hiến (hay còn gọi quân chủ đại nghị, quân
chủnghị viện), mở đầu cho hình thức chính thể này cuộc cách mạng tư sản đánh dấu cho mốc
ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên đó là nhà nước tư sản Anh. Một số quốc gia theo chính thể
cộng hòa như Thụy Sĩ, Pháp, Mỹ.
- Bộ máy nhà nước không lớn.
- Đây thời k hoàng kim của nghị viện sản nên chế độ chính trị trong thời k y chế
độđại nghị. Giải thích: Nghị viện trong giai đoạn này chính thể nào luôn có vai trò
quyền lực to lớn. Nghị viện được xem danh y chính trị của giai cấp sản, quan
quyền lực mang tính thực quyền nhiều nhất, là trung tâm quyền lực của nhà nước tư sản, là nơi
tập trung diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị giữa các đảng phái sản. Quyền lực của nghị
viện lớn đến mức có câu ngạn ngữ: “Nghị viện Anh thể làm tất cả mọi thứ trên đời, chỉ trừ
một việc biến người đàn ông thành người đàn bà”.
- Nhà nước tư sản là công cụ thống trị, bảo vệ địa vị, quyền lợi của giai cấp tư sản thông quaviệc
bảo vệ chế độ hữu tư bản, trấn áp các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nhân
dân lao động và chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược của nước ngoài.
II. Nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại:
1. Sự xuất hiện nhà nước tư bản lũng đoạn và nhà nước tư bản hiện đại:
a. Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB lũng đoạn (chủ nghĩa bản độc quyền, chủ nghĩa đế quốc
xuất hiện).
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai đòi hỏi phải tập trung sản xuất và tư bản
trênquy mô lớn, toàn quốc.
lOMoARcPSD|36443508
- Sự cạnh tranh tự do ngày càng gay gắt giữa các tập đoàn bản. Sự cạnh tranh gay gắt
này đãbuộc nhà nước tư bản phải đứng ra can thiệp và điều tiết sâu vào nền kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp sản độc quyền với giai cấp công nhân, các tầng lớp giai
cấpkhác nhau ngày càng gay gắt. Để bảo vệ cho địa vị thống trị của mình, giai cấp sản độc
quyền tìm mọi cách lũng đoạn nhà nước và thiết lập một nhà nước cho riêng mình.
- Để đối phó với phong trào cách mạng hội chủ nghĩa trên thế giới, giữ vững thuộc địa
và thịtrường của giai cấp tư sản, giai cấp tư sản đã thiết lập nên nhà nước tư bản độc quyền.
Đây những nguyên nhân để từ chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh trong giai đoạn đầu, chủ
nghĩa tư bản lũng đoạn đã ra đời.
b. Sau chiến tranh thế giới lần II, CNTB lũng đoạn phát triển thành CNTB lũng đoạn nhà
nước (CNTB hiện đại).
- Sự xuất hiện của CNTB hiện đại trong thời k yquá trình kết hợp của nhà nước với
cáctập đoạn tư bản lũng đoạn thành bộ máy thống nhất và bộ máy này nhằm phục vụ cho quyền
lợi của tư bản độc quyền.
- Đại diện của Chính phủ sẽ tham gia vào việc quản những công ty lũng đoạn, những nhà
tưbản lũng đoạn nắm những chức vụ trong bộ máy nhà nước.
2. Đặc trưng của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại: -
Nhà nước tư bản độc quyền trực tiếp giữ các chức vụ quan trọng của bộ máy nhà nước.
- Vai trò thực quyền của tổng thống, thủ tướng - của quan hành pháp ngày càng được
tăngcường.
- Nhà ớc trở thành công cụ của các tập đoàn tư bản độc quyền tranh giành thị trường xuấtkhẩu,
thực hiện chính sách thực dân kiểu mới. → Nnước tư bản đã thực sự trở thành công cụ của
một nhóm nhỏ tư bản độc quyền và trong cơ cấu, chức năng của nhà nước, nhà nước công khai
phục tùng nhóm tư bản độc quyền.
- Nhà nước tư sản thực hiện chức năng quản lý kinh tế. Giải thích: Đây là điểm khác biệt so với
thời kCNTB tự do cạnh tranh vốn nhà nước không can thiệp vào quá trình sản xuất. Đến
thời ky, nhà nước sản bắt đầu điều tiết kinh tế bằng việc thực hiện thông qua một hệ
thống các quan trong tổ chức bộ máy nhà nước, trong đó đặc biệt là thông qua vai trò của cơ
quan hành pháp và thông qua các cơ quan điều tiết nền kinh tế, giám sát chặt chẽ hoạt động của
các quan kinh tế. Để thực hiện chức năng quản lý kinh tế thì nhà nước trong giai đoạn y
thực hiện hàng loạt các phương pháp khác nhau, chủ yếu trong đó các biện pháp về mặt tài
chính:
+ Đề ra kế hoạch phát triển kinh tế;
+ Ban hành ra các văn bản pháp luật, điều chỉnh các chính sách kinh tế, thành lập các tổ chức để
quản lý kinh tế;
+ Trực tiếp đầu tư và quản lý các công trình công cộng, công trình cơ sở;
+ Quản lý giá cả của một số mặt hàng quan trọng;
+ Can thiệp vào các quan hệ lao động như quy định giờ m việc, tuổi lao động, sa thải lao động…
- Chức năng đối ngoại thay đổi nhất định so với thời kỳ trước:
+ Nhà nước tư sản tập trung trấn áp vào phong trào đấu tranh do Đảng Cộng sản lãnh đạo, phát
triển nền dân chủ tư sản.
3. Tổ chức bộ máy một số nhà nước tư sản tiêu biểu:
Tại sao nghiên cứu bộ máy của 3 quốc gia Anh, Hoa K và Pháp? Lựa chọn nghiên cứu tổ chức
bộ máy của 3 nước này vì 3 quốc gia y3 quốc gia có các cuộc cách mạng tư sản mang tính
lOMoARcPSD|36443508
chất tiêu biểu, đồng thời đây là 3 quốc gia xây dựng nên các thể chế chính trị mang tính chất đặc
biệt và tạo ra 3 hình thức chính thể tiêu biểu trong thời kỳ hiện đại. a. Anh.
- Hình thức chính thể của nước Anh quân chủ đại nghị (hay còn gọi quân chủ nghị
viện,quân chủ lập hiến).
- Tổ chức hoạt động của bộ y nhà nước dựa trên Hiến pháp không thành văn. Giải
thích: Hiến pháp của nước Anh được y dựng dựa trên các nguyên tắc, các tập quán chính trị
pháp lý mang tính chất truyền thống.
Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh:
- Nguyên thủ quốc gia (đứng đầu nnước): nhà vua, nữ hoàng. Giải thích: Ngai ng được
truyền cho cả con trai con gái nên nhà vua hoặc nữ hoàng thnguyên thquốc gia,
miễn là người được kế thừa ngai vàng phải sống theo “khuôn vàng thước ngọc” của Hoàng gia
và bắt buộc phải theo Anh giáo - quốc giáo của nước Anh, không được theo tôn giáo nào khác.
+ Về mặt địa vị pháp quyền lực: Nguyên thủ quốc gia nước Anh không quyền lực
thực tế chỉ giữ vai trò về mặt tượng trưng lễ nghi. Tuy nhiên, nhà vua, nữ hoàng được
xem biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc. VD: Nguyên thủ quốc gia hiện nay của Anh
là Nữ hoàng Elizabeth II luôn nhận được sự kính trọng cùng lớn tphía người dân Anh
được xem là người đại diện cho khối đại đoàn kết dân tộc không chỉ của Vương quốc Anh
của cả Liên hiệp Anh. Trên thực tế, mọi hoạt động của nhà vua hay nữ hoàng chủ yếu chỉ nhằm
mục đích chính thức hóa về mặt nhà nước các hoạt động của nghị viện và chính phủ Anh. VD:
Nguyên thủ quốc gia của Anh bị ràng buộc bởi nguyên tắc chữ thứ 2, nghĩa một quyết
định của nhà vua chỉ có hiệu lực thực thi khi có chữ ký kèm theo của thủ tướng hoặc bộ trưởng
thực chất việc y chỉ mang tính chất thủ tục hình thức. Do vậy, trên thực tế,
nhưng nguyên thủ quốc gia không phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình.
- Nghị viện: cơ quan giữ vai trò lập pháp.
+ Nghị viện được chia thành: Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện.
Thượng Nghị viện còn được gọi viện quý tộc thành phần tham gia của Thượng Nghị viện
không qua chế bầu cử chủ yếu do được cử, trong đó thành phần quý tộc Anh (từ m
tước trở lên sẽ đương nhiên được cha truyền con nối chức Thượng Nghị sĩ), các thủ lĩnh
tôn giáo đương nhiệm của nước Anh cũng đương nhiên là Thượng Nghị sĩ, thủ tướng Anh khi
hết nhiệm kcũng đương nhiên trở thành Thượng Nghị của nước Anh, một số Thượng Nghị
khác do đích thân nhà vua bổ nhiệm. thành phần tham gia chủ yếu quý tộc nên thực
chất Thượng Nghị viện Anh không phải là cơ quan thực quyền, nhưng trong mối quan hệ
với Hạ Nghị viện thì Thượng Nghị viện vẫn là quan có vai trò đối trọng và kìm chế quyền
lực của Hạ Nghị viện.
Hạ Nghị viện n được gọi viện dân cử, viện dân biểu. Đây quan thực quyền rất
lớn bởi vì hầu như mọi vấn đề về mặt lập pháp là được quyết định tại Hạ Nghị viện.
- Chính phủ: cơ quan giữ vai trò hành pháp ở Anh.
+ Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng, do vua hoặc nữ hoàng bổ nhiệm theo sự giới thiệu của Nghị
viện theo nguyên tắc thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong Nghị viện sẽ đương nhiên trở thành
Thủ tướng. Sau đó, Thủ tướng sẽ bổ nhiệm Bộ trưởng quyết định vị trí Btrưởng o sẽ có
chân trong Nội các Thủ tướng quyền điều hành Nội các và Chính phủ, đồng thời Thủ tướng
của nước Anh có quyền đề nghị nhà vua giải tán Hạ viện.
- Tòa án: cơ quan giữ vai trò tư pháp ở Anh.
→ Nhận xét: Bộ máy nhà nước Anh mang tính chất của một nhà nước theo hình thức chính thể
quân chủ đại nghị điển hình, trong đó vai trò của nhà vua là nguyên thủ quốc gia nhưng nhà vua
lại giữ vị trí trung lập trong bộ máy nhà nước hệ thống chính trị, nhà vua không có thực quyền
nhưng nhà vua được xem là biểu tượng của quốc gia. Quyền lực của nhà nước tập trung chủ yếu
lOMoARcPSD|36443508
vào tay Nghị viện của nước Anh. Mặc nước Anh quê hương sản sinh ra nguyên tắc phân
chia quyền lực nhà nước nhưng nước Anh lại không áp dụng nguyên tắc này.
b. Hoa Kỳ.
- Hiến pháp 1787 thiết lập nhà nước Hoa Kỳ theo chính thể cộng hòa tổng thống, sự áp
dụngđầy đủ và triệt để học thuyết phân chia quyền lực nhà nước.
- Bộ y nhà nước: lập pháp, hành pháp pháp theo nguyên tắc cân bằng đối
trọngquyền lực.
Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Hoa Kỳ:
- Nguyên thủ quốc gia (đứng đầu nhà nước): Tổng thống.
- Nghị viện: cơ quan lập pháp của Hoa Kỳ.
+ Nghị viện được chia thành: Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện.
Thượng Nghị viện có số thành viên không đổi là 100 Thượng Nghị sĩ.
Hạ Nghị viện có số lượng thành viên phụ thuộc vào dân số của từng bang.
- Chính phủ: cơ quan hành pháp ở Hoa Kỳ. Đứng đầu Chính phủ là Tổng thống.
- Tòa án tối cao (Tối cao pháp viện): quan pháp Hoa Kỳ. Đặc trưng của Tối cao pháp
viện là có 9 Thẩm phán và được xem là cơ quan có quyền lực cao nhất trong lĩnh vực tư pháp.
Tòa án tối cao của Hoa Kỳ có quyền xét xử, có quyền giải thích luật, quyền tuyên bố tính hợp
hiến của các đạo luật.
c. Pháp.
- Hiến pháp 1958 xác lập nền Cộng hòa thứ V Pháp với hình thức chính thể của nhà nước
cộng hòa hỗn hợp (đây thực chất là sự pha trộn giữa cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị).
Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Pháp:
- Nguyên thủ quốc gia (đứng đầu nhà nước): Tổng thống.
- Quốc hội: cơ quan giữ quyền lập pháp.
+ Quốc hội được chia thành: Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện.
- Chính phủ: cơ quan hành pháp của Pháp.
- Hội đồng bảo hiến: quan tư pháp tối cao của Pháp.
Pháp được xem quốc gia hình chính thể đặc biệt đặc trưng, đó hình cộng
hòa đại nghị mang tính chất điển hình.
CHƯƠNG 10: PHÁP LUẬT TƯ SẢN
I. Pháp luật tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh:
1. Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản:
- Do ảnh hưởng của cách mạng tư sản ở Anh và Pháp nên pháp luật tư sản thời kỳ này đượcchia
thành 2 hệ thống chính:
+ Hệ thống pháp luật lục địa: bao gồm pháp luật của Pháp, các nước tư bản ở lục địa châu Âu và
nhiều nước là thuộc địa của Pháp. Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa có đặc điểm là: hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa đều được hình thành dựa trên nền tảng là Luật La được các nước
tiếp thu một cách chọn lọc. VD: Bộ luật Dân sự Pháp 1804, Bộ luật Dân sự Đức 1896 đều
được hình thành trên cơ sở kết hợp luật tập quán địa phương với luật La Mã.
+ Hệ thống pháp luật Anh M: bao gồm pháp luật Anh - Mỹ và các nước là thuộc địa của hai đế
quốc này như Australia, Canada…Đặc điểm bản: có nguồn gốc từ luật Anh cổ; Án lệ là nguồn
chính thống quan trọng nhất, không sự phân chia thành luật công luật tư; Thẩm phán
vừa có chức năng xét xử vừa có chức năng lập pháp.
- Sự phân biệt thành hai hệ thống chỉ mang tính tương đối và hình thức.
- Trong từng hệ thống tùy theo hoàn cảnh lịch scụ thể, pháp luật từng nước cũng nhiềuđiểm
khác nhau.
lOMoARcPSD|36443508
- Càng về sau, sự khác nhau giữa hai hệ thống của pháp luật tư sản được xóa bỏ dần theo sựphát
triển của xã hội tư sản.
2. Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh: a.
Luật Hiến pháp.
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước tư sản.
- Giai cấp tư sản đã sáng lập ra Hiến pháp vì:
+ Nhằm ngăn chặn sự phục hồi của nền quân chủ tuyệt đối.
+ Do sự thỏa hiệp, phân chia và cân bằng quyền lực giữa các tầng lớp và phe phái trong nội bộ
- Nội dung của hiến pháp tư sản thường bao gồm 3 chế định:
+ Tổ chức bộ y nhà nước: y mỗi nước quy định hình thức chính thể nào (quân chủ
nghị viện, cộng hòa nghị viện, cộng hòa tổng thống) thì Hiến pháp vẫn được xem là văn bản ghi
nhận về việc tổ chức bmáy nhà nước các cơ quan bản trong bộ máy nhà nước, bao gồm
nguyên thủy quốc gia, cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. + Quyền và nghĩa
vụ của công dân.
+ Chế độ bầu cử.
- Trong thời kỳ này, Hiến pháp thành văn đầu tiên được xây dựng trên thế giới là Hiến phápnăm
1787 ở Hoa Kỳ.
b. Luật Dân sự.
Chế định quyền tư hữu tài sản:
- Quyền hữu tài sản được coi quyền tự nhiên của con người, quyền thiêng liêng bất
khảxâm phạm.
- Pháp luật bảo vệ một cách tối đa, triệt đbằng việc tránh mọi quy định làm phương hại quyềntư
hữu.
- Quyền hữu gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt. Chế định hợp đồng
và trái vụ:
- Hợp đồng là hình thức trao đổi chủ yếu của chủ nghĩa tư bản.
- Quy định rõ điều kiện đảm bảo thực hiện hợp đồng.
- Pháp luật quy định nhiều phương pháp để đảm bảo thực hiện hợp đồng như cầm cố, đặt cọc,bảo
lãnh, tiền phạt vi phạm hợp đồng…
Chế định pháp nhân và công ty cổ phần:
- Đây là một chế định mới xuất hiện trong thời kỳ CNTB, đặc biệt thời kỳ tự do cạnh tranh.-
Chế định y đáp ứng yêu cầu kinh tế ngày càng phát triển nhằm củng cố địa vị kinh doanh của
nhà tư bản đồng thời tập trung vốn, mở rộng kinh doanh và dẫn đến độc quyền.
- quan quản cao nhất của công ty hội nghị các cổ đông. Trong hội nghị, số đầu
phiếukhông tính theo đầu người mà tính theo cổ phiếu. Do đó, quyền quản lý công ty thực chất
thuộc về các nhà tư bản lớn.
- Chế định y thể hiện thông qua sự ra đời của các công ty cổ phần. Các công ty cổ phần
rađời được xem là sự tích tụ và tập trung tư bản, đồng thời mở rộng phạm vi và tầm ảnh hưởng
của những tập đoàn tư bản và các nhà tư bản lớn.
Chế định hôn nhân gia đình:
- Việc kết hôn phải hội đủ các điều kiện sau:
+ Người kết hôn phải có năng lực pháp lý.
+ Hai bên nam nữ đồng ý lấy nhau.
+ Thỏa mãn hình thức kết hôn: ớc quy định hình thức kết hôn dân sự (do chính quyền chứng
nhận), có nước theo hình thức tôn giáo.
lOMoARcPSD|36443508
- Một số nước chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Thiên chúa giáo nên pháp luật cấm ly hôn. Chế
định thừa kế:
- Có hai hình thức thừa kế: theo di chúc và theo pháp luật.
- Về mặt pháp lý, người ta còn phân biệt loại thừa kế của hệ thống pháp luật lục địa loại thừakế
của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ.
c. Luật Hình sự.
- Các quy định về tội phạm hình phạt nhiều điểm tiến bộ hơn nhưng vẫn còn những hìnhphạt
mang tính dã man.
- Cuối thế kỷ XIX, hình thức án treo bắt đầu xuất hiện ở một số nước.
- Xuất hiện nhiều đạo luật quy định các tội về chính trị.
d. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản.
- Quyền tư pháp ra khỏi quyền hành pháp, cơ quan hành pháp không có quyền.
- Tố tụng được tách thành tố tụng hình sự và tố tụng dân sự.
- Những nguyên tắc chủ yếu trong tố tụng:
+ Nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa. +
Nguyên tắc suy đoán vô tội.
+ Nguyên tắc không thay đổi thẩm phán.
3. Nhận xét chung về pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh:
- Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử. Giải thích: Bởi vì pháp luật tư
sản đã có những ghi nhận và sự ra đời của những ngành luật mang tính chất tiến bộ, thể hiện sự
dân chủ sản, chẳng hạn như sự ra đời của Hiến pháp tư sản - văn bản được xem đạo luật gốc
cho việc xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước.
- Pháp luật đã đóng vai trò tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ hội, thúc đẩy
hộiphát triển. Chẳng hạn sự ra đời của chế định pháp nhân công ty cổ phần, đây chế định
góp phần tích tụ về mặt tư bản và mở rộng quyền lực về mặt kinh tế cho các nhà tư sản.
- Kỹ thuật lập pháp stiến bộ với việc phân chia thành các ngành luật, các chế định,
cáckhái niệm pháp lý…
II. Pháp luật tư sản trong thời kỳ CNTB lũng đoạn, CNTB hiện đại:
1. Một số ngành luật bản của pháp luật sản thời kỳ CNTB lũng đoạn, thời kỳ CNTB
hiện đại:
a. Luật Hiến pháp.
- Hiến pháp vẫn đạo luật bản của nhà nước sản, củng cố cho địa vị thống trị của
giaicấp tư sản.
- Hiến pháp là văn bản ghi nhận mối tương quan giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động;
ghinhận một số nội dung mang tính dân chủ hơn như quyền bình đẳng nam nữ, quyền tự do bầu
cử…
b. Luật Dân sự.
Quyền sở hữu tài sản:
- Pháp luật thay đổi theo hướng hợp pháp hóa sự điều chỉnh của nhà nước đối với quan hệ tưhữu
nhằm tập trung tư bản vào trong tay tư bản độc quyền.
lOMoARcPSD|36443508
- Một chế định mới xuất hiện chế định về quyền sở hữu của nhà nước, điều chỉnh quan hệ
sởhữu tư bản của nhà nước.
Bước sang thời k chủ nghĩa bản độc quyền, luật sở hữu tài sản nhiều biến động lớn,
thực chất nhằm hạn chế quyền tư hữu nhỏ, phục vụ cho các tập đoàn tư bản độc quyền.
Các đạo luật chống độc quyền (hay còn gọi là các đạo luật chống Tơ rớt):
- Trong nửa đầu thế kXX, các đạo luật chống độc quyền được ban hành xuất phát từ các cuộcđấu
tranh của quần chúng nhân dân.
- Mục đích: nghiêm cấm việc định giá mang tính độc quyền hay tập trung sức mạnh kinh tế
quánhiều vào một công ty, một tập đoàn.
- Trên thực tế, các đạo luật này không hiệu lực thực tế hoặc chỉ tồn tại trong một thời gianngắn.
Chế định hợp đồng:
- Chế định tự do hợp đồng đã bị hạn chế.
- Nhà nước sự can thiệp vào việc giao kết hợp đồng do sự xuất hiện của độc quyền vềnguyên
liệu, thị trường, giá cả… đặc biệt là trong thời kỳ chiến tranh.
- Nguyên tắc không sửa đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã sự thay đổi, theo đó hợp đồng thểđược
sửa đổi, hoặc hủy bỏ khi gặp phải thiên tai khách quan.
Chế định về hôn nhân và gia đình:
- Vai trò và địa vị pháp lý của người phụ nữ ngày càng được củng cố. Họ dần được hưởng mộtsố
quyền của mình nquyền sử dụng thu nhập của mình, tự do lựa chọn nghề nghiệp, đi bầu
cử…
- Một số nước ban hành luật về bình đẳng nam nnhư Anh, Nhật, một số bang M... Quyềnbình
đẳng nam nữ trong các nhà ớc bản ngày càng phát triển mang tính toàn diện hơn. -
Nhưng một số nước, địa vị của người phụ nữ vẫn rất thấp kém. Chế định thừa kế:
- Pháp luật đã có sự thay đổi trong việc xác lập lại trật tự thừa kế đối với các loại tài sản; đảmbảo
vật chất cho phụ nữ góa bụa và đảm bảo quyền thừa kế cho con ngoài giá thú…
c. Luật Hình sự.
- Từ thời k chiến tranh thế giới lần thứ I đến sau chiến tranh thế giới lần II, các nhà nước
tưsản ban hành nhiều đạo luật về tội chính trị nhằm trấn áp các phong trào cộng sản và các trào
lưu dân chủ tiến bộ. Trong giai đoạn này cũng xuất hiện các đạo luật trấn áp các cuộc bãi công,
các phong trào đấu tranh, các cuộc biểu tình của công nhân.
- Hiện nay, nhiều nước bỏ hình phạt tử hình, mức cao nhất chỉ chung thân như Đức, Thụy
Sĩ,Pháp, một số bang ở Mỹ…
d. Luật Lao động.
- Ngành luật này được xem ngành luật mới xuất hiện trong thời kỳ CNTB lũng đoạn
vàCNTB hiện đại.
- Ngành luật này xuất hiện do tác động của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
vànhân dân lao động. Chế định luật lao động được ban hành nhằm mục đích xoa dịu các cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân.
- Luật lao động điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động làm thuê,
vềtranh chấp lao động, về tổ chức công đoàn
- Luật lao động ngày càng tiến bộ theo trào lưu các phong trào đấu tranh của công nhân và
nhândân lao động.
e. Luật Tố tụng.
lOMoARcPSD|36443508
- Trong một thời gian dài (đặc biệt trong thời k trị của chủ nghĩa phát-xít), một số
nguyêntắc tiến bộ mang tính dân chủ tư sản bị hạn chế hoặc bị xóa bỏ. Giải thích: Vì giai cấp tư
sản trong giai đoạn y thể hiện vai trò điều tiết kinh tế của mình cũng như thể hiện sự độc quyn
của mình trong việc tổ chức quản bộ máy nhà ớc. Các nguyên tắc đã được thực hiện
trong một thời gian dài thời kCNTB tự do cạnh tranh như nguyên tắc suy đoán tội,
nguyên tắc tranh tụng tại tòa, nguyên tắc không thay đổi thẩm phán bị xóa bỏ.
- Hiện nay, hầu hết các nước tư sản, các chế định nguyên tắc mang tính dân chủ tư sản
cácnguyên tắc tiến bộ này đã được hồi phục dần.
2. Nhận xét chung về pháp luật tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn, thời kỳ CNTB hiện đại:
- Số lượng các văn bản pháp luật tăng nhiều.
- Pháp luật trong giai đoạn này góp phần vào việc điều tiết kinh tế TBCN. Giải thích: Sự điều tiết
kinh tế TBCN được xem chức năng quan trọng của nhà nước bản trong thời kTBCN
lũng đoạn, khác với bản chất và chức năng của nhà nước sản trong thời kỳ TBCN tự do cạnh
tranh. Việc điều tiết này được thể hiện rất rõ thông qua một số chế định cơ bản, như trong lĩnh
vực hợp đồng thì nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng đã bị bãi bỏ, việc giao kết hợp đồng phải
trên sở các nguyên tắc, các quy định của nớc, đồng thời nhà nước cũng ban hành rất
nhiều chính sách và trên cơ sở đó ban hành ra các quy định pháp luật để điều tiết nền kinh tế.
- Các chế định của dân chủ tư sản từng bước được phục hồi và phát triển.
- Pháp luật sản ngày càng đóng vai trò cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế, vănhóa,
hội, vừa giải quyết các vấn đề mang tính quốc tế như môi trường, tội phạm quốc tế, thất
nghiệp…
PHẦN
VIỆT
lOMoARcPSD|36443508
NAM
CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM
I. Các nhân tố tác động đến sự hình thành nhà nước đầu tiên:
a. Sự chuyển biến về kinh tế.
- Thời đại Hùng Vương chia làm 4 giai đoạn chính:
- Tồn tại
khoảng thiên
niên kỷ thứ 2
TCN, thuộc
kỳ thời đại đồng
thau.
- Công cụ
sử dụng chủ yếu
đđá, đồ đồng
chỉ mới xuất
hiện
- Tồn
tại
khoảng nửa
sau thiên niên
kỷ thứ 2 TCN,
thuộc trung kỳ
thời đại đồng
thau.
- Công
cụ sử dụng chủ
yếu là đồ đá,
đồ đồng chỉ
chiếm 20%.
- Tồn tại
khoảng nửa
đầu thiên niên
kỷ thứ nhất
TCN, thuộc
hậu kthời đại
đồng thau. -
Công cụ sử
dụng đồ đá
ít sử dụng, đồ
đồng chiếm tỉ
lệ khá cao.
- Tồn tại
khoảng thế kỷ
8 TCN. -
Chứng kiến sự
phát triển rực
rỡ nhất về công
cụ lao động.
- Đồ
đồng đạt đến
đỉnh cao, đồ sắt
xuất hiện.
Sự chuyển biến về kinh tế:
- Các ngành nghề của nền kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước:
+ Săn bắt, hái lượm: không giữ vai trò chủ yếu như trước đây nữa.
+ Trồng trọt, chăn nuôi.
+ Thủ công nghiệp luyện kim (đúc đồng, luyện sắt và các ngành nghề khác).
+ Thương nghiệp: giao thương buôn bán đã phát triển tuy chưa phát triển vượt bậc.
→ Kếết lưậận:
- Kinh tế ngày càng phát triển, đóng vai trò chủ đạo là nông nghiệp.
- Kinh tế phát triển thì sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều nên tư hữu xuất hiện. Tuy nhiên, tưhữu
thời khùng vương chỉ xảy ra đối với nhà sản phẩm lao động, không hữu về đất
đai vì sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn.
b. Quá trình phân hóa xã hội thời Hùng Vương.
Chế độ hôn nhân gia đình mẫu hệ bị thay thế bởi chế độ phụ hệ. Điều
này bắt nguồn từ sự phát triển nền kinh tế, các ngành nghề đòi hỏi vai trò
Phùng Nguyên
Đồng Đậu
Gò Mun
Đông Sơn
lOMoARcPSD|36443508
của người đàn ông ngày càng nhiều, từ đó, vị thế của đàn ông ngày càng
cao làm thay đổi chế độ hôn nhân gia đình từ mẫu hệ sang phụ hệ.
Các gia đình nhỏ xuất hiện trở thành tế bào của xã hội. Với năng suất
ngày càng ng, sự phân hóa XH ngày càng lớn thì nhu cầu tách ra khỏi
công xã thị tộc khép kín tạo nên các gia đình nhỏ, hình thành các đơn
vị kinh tế độc lập. Sự xuất hiện của gia đình nhỏ làm quan hệ huyết thống
- vốn là đặc trưng của công xã thị tộc trước đó, trở nên lỏng lẻo. Điều này
phá vỡ tính khép kín vốn thuộc về đặc trưng của công thị tộc tổ chức
xã hội thay đổi hình thành nên công xã nông thôn.
Công xã nông thôn xuất hiện phá vỡ công xã thị tộc (khép kín). Tại sao
công nông thôn lại xuất hiện? Khi các gia đình nhỏ xuất hiện, với địa
vị độc lập của mình nhu cầu tách ra khỏi công thị tộc của mình
nhu cầu tách ra của họ là để chấm dứt tình trạng họ không được tư hữu về
sản phẩm làm ra (vốn đặc trưng của công thị tộc). Các gia đình này
di đến vùng địa lý nhất định và có nhu cầu liên kết với các gia đình nhỏ
khác nên hình thành các công xã nông thôn.
hội phân chia thành các tầng lớp có lợi ích mâu thuẫn nhau.
Kếết lưậận:
- Xã hội thời kỳ này đã phân chia thàng các tầng lớp khác nhau:
+ Quý tộc: xuất thân từ tù trưởng, các thủ lĩnh của các bộ tộc, có quyền lực nhất trong xã hội, lợi
dụng uy tín, tín nhiệm của mình chiếm dụng một số sản phẩm thặng dư.
+ Nông dân tự do: lực lượng sản xuất chính trong hội, xuất thân từ nông dân, ngư dân,…,
tự do về thân phận, được sở hữu đối với sản phẩm làm ra nhưng không được hữu về đất đai.
Bị lệ thuộc bị bóc lột về mặt kinh tế, thể hiện ở chỗ phải cống nạp cho tầng lớp trên, phải có
nghĩa vụ quân sự khi có chiến tranh.
+ Nô tỳ: địa vị thấp kém, bị lệ thuộc vào chủ, xuất thân chủ yếu từ tù binh trong chiến tranh, do
bị nợ nần hoặc thông qua các hoạt động trao đổi, mua bán con người.
- Quá trình phân hóa xã hội diễn ra một cách chậm chạp. Chậm chạp bởi vì sự tồn tại dai dẳngcủa
công xã ng thôn, công xã nông thôn đặc trưng tư hữu đối với đất đai không được thừa
nhận, chỉ thừa nhận đối với nhà sản phẩm m ra, vậy, sự phân hóa giàu nghèo không
quyết liệt như các quốc gia phương tây.
- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp trong hội nảy sinh nhưng chưa đến mức gay gắt không
thểđiều hòa được.
lOMoARcPSD|36443508
c. Trị thủy - thủy lợi và chống chiến tranh.
- Điều kiện tự nhiên: nhiều sông hồ, thuận lợi nhưng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai.
- Nhu cầu của nền kinh tế nông nghiệp: Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước giữ vai trò
chủđạo, phụ thuộc rất lớn vào hoạt động trị thủy - thủy lợi Trthủy - thủy lợi đóng vai trò
quan trọng trong xã hội bấy giờ.
- Vị trí địa nhu cầu thôn tính nhau giữa các thị tộc, bộ lạc: Nhu cầu tự vệ, chống lại mối
đedọa từ bên ngoài là rất cần thiết. Nhu cầu thôn tính lẫn nhau giữa các thị tộc, bộ lạc xuất hiện
→ Nhu cầu chống chiến tranh.
Do vậy, thủy lợi chống chiến tranh những yếu tố thúc đẩy sra đời sớm hơn của Nhà
nước. Tại sao? Nhu cầu thủy lợi chống chiến tranh đòi hỏi sức mạnh của tập thể, đòi hỏi sự
tập hợp không chỉ của nhiều gia đình nhỏ còn sự liên kết nhiều công nông thôn với
nhau. vậy, tổ chức rộng lớn hơn đã hình thành. Tổ chức ấy ra đời cần sự chỉ huy thống nhất
của một số người nắm vai trò thủ lĩnh, những người uy tín, địa vị trong xã hội giúp dân chống
thiên tai, bảo vệ người dân. Như vậy, những người y, tổ chức này ban đầu được bầu ra chỉ
mang tính chất quản về hội nhưng dần dần họ nắm nhiều quyền lực trong tay mang sức
mạnh công cộng đặc biệt, dẫn đến Nhà nước xuất hiện.
Lưu ý: trị thủy - thủy lợi và chống chiến tranh không nắm vai trò quyết định. Nhân tố quyết định
thuộc về nội tại của kinh tế, xã hội, kinh tế phải phát triển đến mức độ nhất định dẫn đến tư hữu
xuất hiện và xã hội hình thành các lợi ích đối kháng nhau.
II. Sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam thời Hùng Vương: a.
Sự hình thành Nhà nước Văn Lang.
- Quá trình hình thành Nhà nước Văn Lang rất lâu dài. Sự xuất hiện của các liên minh thị tộc
bộlạc vào đầu thời Hùng Vương. Sau đó là quá trình chuyển hóa quyền lực xã hội thành
quyền lực công cộng đặc biệt vào cuối thời Hùng Vương.
- Sự hình thành “Nhà nước phôi thai” vào cuối thời Hùng Vương - Nhà nước Văn Lang.(đọc
thêm giáo trình)
b. Sự hình thành Nhà nước Âu Lạc. Sự kế thừa liên tục từ Nhà nước Văn Lang ra đời vào
thời kỳ Đông Sơn. Do vậy, về mặt kinh tế, chính trị, hội, văn hóa, Nhà nước Âu Lạc vẫn kế
thừa và phát triển trên cơ sở thành tựu trước đó của nhà nước Văn Lang.
- Phát triển trên cơ sở nhà nước Văn Lang.
- Sự hình thành Nhà nước Âu Lạc gắn liền với vai trò của Thục Phán trong việc tổ chức chốngxâm
lược nhà Tần (Trung Quốc) cũng trên sở thống nhất của hai tộc người y Âu Lạc
Việt để mở rộng và phát triển nhà nước Văn Lang.
(đọc thêm giáo trình)
III. Pháp luật Việt Nam thời Hùng Vương:
- Pháp luật đơn giản, sơ khai.
- Pháp luật sử dụng chủ yếu là tập quán pháp và pháp luật từ các mệnh lệnh” truyền miệng.
- Nước Văn Lang - Âu Lạc đã có nền luật pháp riêng biệt.
CHƯƠNG 3: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (939 - 1009)
I. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội:
- Giai đoạn mra thời kỳ độc lập tự chủ. Trước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đất nước đã trải
quahơn 1000 năm bắc thuộc.
- Chính trị bất ổn, kinh tế khó khăn, xã hội loạn lạc:
lOMoARcPSD|36443508
+ Về chính trị, với thời gian tồn tại từ m 939 - 1009 khá ngắn nhưng lại 3 thời đại khác nhau
trị vì, cụ thể là: nhà Ngô tồn tại trong vòng 28 năm với 3 đời vua; sau đó Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
12 sứ quân lập ra nhà Đinh, nhà Đinh tồn tại trong vòng 12 năm với 2 đời vua; nhà Tiền Lê thay
thế nhà Đinh trị vì, tồn tại trong 29 năm với 3 đời vua.
+ Kinh tế khó khăn, vì đây là giai đoạn khắc phục hậu quả nặng nề của sự tàn phá của hơn 1000
năm chống bắc thuộc trước đó.
+ Xã hội loạn lạc, thù trong giặc ngoài.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước qua các triều đại:
a. Nhà Ngô.
- Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua.
- Dưới vua là đội ngũ quan lại: “Đặt trăm quan, chế định triều nghi, phẩm phục”.
- Ở địa phương, cả nước chia ra làm 5 cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã.
(đọc thêm giáo trình)
b. Nhà Đinh.
Tổ chức trung ương:
- Hoàng đế: là người đứng đầu nhà nước.
- Năm 1968, sau khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, cùng với việc đặt quốc hiệu tông lấyHoa
làm kinh đô của quốc gia. Hoa với vị trí hiểm trở, đồi núi bao quanh được lấy làm
kinh đô quốc gia cho thấy sự chú trọng của Nhà nước trong giai đoạn này trong việc phòng thủ
quốc gia, nhằm tăng cường sức mạnh về mặt quân sự, bảo vệ độc lập chủ quyền của quốc gia
trong khi chính quyền trung ương còn non trẻ, chưa thực sự đủ mạnh.
- Các quan lại trong triều: có các chức danh bản như: + Định quốc công: viên quan đầu triều
+ Đô hộ phủ sĩ sư.
+ Thập đạo tướng quân: giữ vai trò tổng chỉ huy quân đội của cả nước, bao gồm có 10 đạo. +
Đô úy: trông coi về mặt quân sự.
+ Chi hậu nội nhân.
+ Tăng thống.
+ Tăng lục.
+ Sùng chân uy nghi.
→ Đa số chức quan lại trong triều cũng là những chức quan phụ trách về quan võ.
Tổ chức chính quyền địa phương:
- Đạo cấp hành chính cao nhất.
- Dưới cấp đạo là giáp, xã.
c. Nhà Tiền Lê.
- Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua.
- Dưới vua là đội ngũ quan lại: có các chức quan như:
+ Tổng quản tri quân dân sự: viên quan đầu triều.
+ Thái sư: quan đại thần.
+ Thái úy: quan võ.
+ Nha nội đô chỉ huy sứ: quan võ.
- Địa phương: “Đổi mười đạo làm lộ phủ châu”.
2. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước:
- Tổ chức bộ máy nhà nước khá đơn giản, chưa hoàn thiện.
lOMoARcPSD|36443508
Tại sao ? Bởi vì điều kiện hoàn cảnh nhà nước trong giai đoạn này, đây là giai đoạn vừa mới
thoát khỏi n 1000 m bắc thuộc chống bắc thuộc, chính trị bất ổn, hội loạn lạc, kinh
tế khó khăn, các thời đại tồn tại thời gian kngắn. Do đó, nhà nước không điều kiện
để xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước.
Biểu hiện : số lượng quan lại trong nhà nước chưa nhiều, lĩnh vực hoạt động của nhà nước
khá hẹp.
- Nặng tính hành chính - quân sự. Đây là một trong những đặc trưng rất cơ bản của nhà nước sau
chiến tranh.
Biểu hiện : chức năng chủ yếu của nhà nước là bạo lực trấn áp. Đây là điều dễ hiểu trong bối
cảnh quyền lực nhà nước còn yếu, bất ổn về chính trị, hội. Quan lại trong nhà nước ch
yếu là các quan võ. Ở thời Đinh, kinh đô được lựa chọn là ở Hoa Lư - nơi có vị thế hiểm trở,
đồi núi bao quanh, chứng tỏ nhà ớc rất coi trọng phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc, chú trọng nhà
nước quân sự.
- Hình thức chính thể là quân chủ tuyệt đối.
Biểu hiện : vua nắm mọi quyền lực nhà nước, bao gồm cả vương quyền thần quyền, không
có cơ chế kiềm chế đối trọng quyền lực với nhà vua. Tuy nhiên, vì đây mới là giai đoạn đầu
tiên xác lập mô hình quân chủ tuyệt đối trên cả lãnh thổ sau khi chúng ta giành được độc lập
tự chủ nên tính chất chuyên chế của nhà nước vẫn còn chưa cao.
III. Pháp luật:
Có đặc điểm:
- Pháp luật chưa phát triển.
- Quy định pháp luật chủ yếu mang tính trừng trị.
(đọc thêm giáo trình)
CHƯƠNG 4: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN LÝ - TRẦN - HỒ (1010 - 1407)
I. Tổ chức bộ máy nhà nước:
1. Nhà Lý (1010 - 1225):
a. Khái quát tình hình chính trị - xã hội.
- Nhà Lý xuất hiện năm 1010.
+ Sự xuất hiện này chấm dứt 72 năm khủng hoảng chính trị - hội, thù trong giặc ngoài, nội
chiến.
+ Tạo ra sự ổn định và đồng thuận xã hội.
2 tiền đề này thuận lợi chi phối rất lớn đến cách thức tổ chức sinh hoạt chính trị của Nhà
Lý.
- Kinh tế: khôi phục nông nghiệp thủ công nghiệp (vốn không được quan tâm đúng mức,đời
sống nhân dân lầm than bởi các nhà nước phong kiến trong thế kthứ X chyếu tập trung
các nguồn lực củng cố sức mạnh quân đội mà bỏ qua đời sống kinh tế).
- Tôn giáo: Phật giáo quốc giáo. Kể từ thời Tiền thì phật giáo trở thành quốc giáo LýCông
Uẩn đã làm cho phật giáo trở nên hưng thịnh hơn trong đời sống tinh thần của nhân dân.
- Quân sự: tinh giản quân lính và hạn chế quyền lực quân đội.
(Số lượng quân lính trong thế kỷ thứ X rất lớn nhưng ở thời Lý, đất nước thái bình thịnh trị nên
tinh giản quân lính theo tinh thần “quân cốt tinh ư bất cốt đa” (quân lính quan trọng về tinh thần,
về sự tinh nhuệ chứ không phải số đông) cho nên việc tinh giản quân lính một mặt làm giảm
chi tiêu cho ngân sách nhà nước. Một bộ phận quân đội tinh nhuệ được giữ lại chủ yếu để bảo vệ
chủ quyền, an ninh trật tự, vương quyền của nhà vua. Quân đội của nhà không nhằm mục
lOMoARcPSD|36443508
đích chinh phạt các thế lực, còn một bộ phận được tinh giản để thực hiện chính sách “một binh
ư nông” theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh” (khi đất nước hòa bình thì họ là nông dân để
thúc đẩy kinh tế nông nghiệp; khi đất nước có chiến tranh, loạn lạc thì những nông dân đó sẽ trở
thành những người lính). Thế kỷ X đứng trước tình thế loạn lạc phân ly nên các vương triều Ngô,
Đinh, Tiền đều y dựng chính quyền quân đội, quyền lực quân đội vốn yếu tố cốt tử, mang
tính chất sống còn gắn liền với quyền lực NN. Tuy nhiên, điều này không còn phù hợp với hoàn
cảnh ra đời của nhà Lý theo hướng NN hạn chế sự cưỡng bức, hà khắc như các triều đại trước).
- Đường lối chính trị “Dân vi quý, tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân, tánh gốc, yếu tố
thứhai là cơ đồ, giang sơn, xã tắc, còn chức vụ, ngôi báu, bổng lộc là thứ không đáng. Bộ máy
chính trị nhà Lý không phải được lập ra là để bảo vệ ngôi báu, phải bảo vệ trước hết cho lợi ích
của dân, sau đó là giang sơn, chủ quyền trước hết).
(Tham khảo chiếu dời đô của Công Uẩn năm 1010: Công Uẩn nêu mục đích của việc
dời đô bách dân, tách, để người dân điều kiện thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi
mà dời đô từ vùng trung du xuống đồng bằng).
- Xây dựng nền quân chủ không mang tính chuyên chế, khắc, không ờng quyền, bạo
lực,không mang tính chất đề cao sự đàn áp, nền quân chủ mang tính chất thân dân.
- Bộ máy nhà nước đơn giản.
hội mang tính chất “dân sự”. Nhà chính quyền xây dựng mối quan hệ hài a với
dân chúng, giảm thiểu sự can thiệp đơn phương, giảm thiểu dùng lực, đàn áp đối với dân
chúng, mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội, giữa xã hội với nhau trên tinh thần nhân bản, nhân
ái của tinh thần phật giáo. Chỉ khi nào xã hội bất ổn thì quyền lực nhà nước mới can thiệp.
b. Tổ chức chính quyền trung ương.
- Hoàng đế nguyên thủ quốc gia, đại diện về đối nội, đối ngoại. Hoàng đế nắm vương quyền
(những quyền mang tính chất chính trị: lập pháp, hành pháp, pháp, đứng đầu về quân đội,
ngoại giao và quốc phòng) và thần quyền (là quyền lực của Hoàng đế trong đời sống tâm linh,
tư tưởng, Hoàng đế vị chủ tế trong các buổi sinh hoạt nghi thức của nhà nước phong kiến lập
đàn, tế lễ, sắc phong các chức danh về mặt tôn giáo, phật giáo). Ngôi vua vẫn được duy trì theo
phong cách “cha truyền, con nối”.
- Có các thiết chế bên dưới để hỗ trợ, giúp đỡ Hoàng đế thực thi quyền hạn của mình.
+ Quan đại thần tập thể viên quan cao cấp trong triều đình, nguồn gốc xuất thân của quan đại
thần: là các công thần, có cống hiến cho triều đình hoặc đỗ đạt cao trong các khoa thi, có tâm,
tài, đức. Quan đại thần giúp Hoàng đế, tham vấn cho Hoàng đế trước những quyết định đối
nội, đối ngoại, kinh tế. Gồm 6 người Ban văn: phụ trách kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, tôn
giáo, giáo dục 3 người Ban võ: phụ trách quân sự, ngoại giao, quốc phòng, an ninh trật tự.
Trong số 9 người quan đại thần này, Hoàng đế chọn ra 1 người giao cho chức danh Tể tướng. Do
vậy, quyền lực của tể tướng rất là lớn.
+ Các cơ quan và chức quan khác để thực thi quyền lực nhà nước ở tầm vi mô. →
Nhìn chung, tổ chức chính quyền trung ương của nhà Lý khá đơn giản.
2. Nhà Trần - Hồ (1225 - 1407):
Hoàng đế
Quan đại thần
(6
vị Ban văn và 3 vị Ban
)
Các cơ quan và chức quan khác
lOMoARcPSD|36443508
a. Khái quát tình hình chính trị - xã hội.
- Năm 1225, Trần Thủ Độ chủ mưu lật đổ nhà Lý, xác lập vương triều Trần.
→ Điều này tạo nên mâu thuẫn gay gắt giữa nhà Trần và nhà Lý.
→ Nhà Trần đối diện với sự bất ổn, chia rẽ sâu sắc.
→ Mục tiêu ca nhà Trầần: duy trì sụự truựờựng tồần tn thầất nhà Trầần.
→ Trên những cơ sở đó, nhà Trần tiến hành củng cố, xây dựng nền quân chủ mạnh mẽ hơn
(nhà Lý) thông qua tổ chức lại BMNN và xây dựng luật pháp. b. Tổ chức bộ máy nhà nước.
Thái thượng hoàng
- Nhà Lý không có thiết chế thái thượng hoàng như Nhà Trần. Đây là danh xưng để đương kim
hoàng đế nhắc đến khi vua cha băng với lòng tôn kính. Tuy nhiên thời Nhà Trần, đây
không còn là một danh xưng đơn thuần mà đây là một chức danh trong bộ máy nhà nước. Thái
thượng hoàng về mặt chính ngôn thuận thì không phải người đứng đầu bộ máy nhà nước
nhưng lại nắm thực quyền trong tay. Thái thượng hoàng nh đạo đường lối, tưởng, quan
niệm ở tầm mô, trực tiếp quyết định việc quân đội, còn nắm vai trò trong đời sống thần quyền
đó nắm vai trò trong việc tổ chức các nghi thức tế lễ tôn giáo, được xem người giám sát
tối cao hoạt động của triều đình (kể cả hoàng đế). Hoàng đế về mặt danh nghĩa người đứng
đầu quốc gia nhưng thật ra quyền lực bị chi phối bởi quyền lực của thái thương hoàng, chỉ nắm
vương quyền, quyền lập pháp, tư pháp nhưng lập pháp và tư pháp cũng phải trong chi phối của
thái thượng hoàng. Thái thượng hoàng còn được xem là người thầy về mặt chính trị của hoàng
đế.
- Hoàng thái tử không chỉ là 1 danh xưng mà còn là chức danh trong bộ máy nhà nước để được
rèn luyện trong môi trường chính trị.
- Quan đại thần khác biệt nhà Trần là muốn thành quan đại thần thì điều kiện đầu tiên, tiên
quyết là phải là nằm trong tộc Trần, vì nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần.
+ Số lượng quan đại thần tăng lên 12 người, bổ sung thêm 3 vị Ban võ. nhà Trần hình
thành trong sự bất ổn, tranh đấu nên nhà Trần tăng cường quân sự để tăng sự phòng vệ.
+ Trong số các quan đại thần cũng chọn ra 1 người là Tể tướng.
Nhìn chung, quyền lực của quan đại thần nói chung tể tướng nói riêng giảm thiểu hơn so
với thời Lý vì sự chi phối của thiết chế Thái thượng hoàng.
Nhìn chung, bộ máy nhà nước của thời Trần - Hồ vừa nhiều điểm kế thừa nhà nhưng
cũng có một số điểm khác biệt để thích ứng với hoàn cảnh lịch sử của nhà Trần - Hồ.
So sánh chính thể thời Lý với Trần - Hồ:
Nhà Lý Nhà Trần - Hồ Hoàng đế: Hoàng
đế:
- Là nguyên thủ quốc gia. - Là nguyên thủ quốc gia.
- Nắm quyền lực tối cao đối với: - Nắm một phần quyền lực tối cao đối với:
+ Vương quyền: + Vương quyền:
Hoàng đế
Hoàng thái tử
Quan đại thần
(6
vị Ban văn và 6 vị Ban võ tộc Trần
)
Các cơ quan và chức quan khác
lOMoARcPSD|36443508
Lập pháp - Hành pháp - Tư pháp. Lập pháp - Hành pháp - Tư pháp.
Quân đội, ngoại giao, quốc phòng. Thái thượng hoàng:
+ Thần quyền quyền lực tôn giáo, - Nắm quyền trong lĩnh vực: tưởng. +
Quân đội, ngoại giao, quốc phòng.
+ Thần quyền là quyền lực tôn giáo, tư tưởng.
Đội ngũ quan đại thần: Đội ngũ quan đại thần:
- Ưu tiên lựa chọn từ: - Ưu tiên lựa chọn từ:
+ Công thần khai quốc. + Vương hầu quý tộc trong tôn thất nhà Trần.
+ Vương hầu quý tộc.
+ Khoa cử.
- Gồm 9 người: 6 văn và 3 võ. - Gồm 12 người: 6 văn và 6 võ.
- 1 quan đại thần được cử kiêm giữ chức - 1 quan đại thần được cử kiêm giữ chức thừa thừa
tướng. tướng.
- Chức năng chính là tham vấn. - Chức năng chính là tham vấn.
- Thừa tướng có quyền lực rất lớn. - Thừa tướng có quyền lực bị hạn chế.
Cơ quan chuyên môn: còn ít về số Cơ quan chuyên môn: nhiều hơn và đa dạng lượng và đơn
giản về chức năng. hơn về chức năng.
II. Tình hình pháp luật thời Lý - Trần - Hồ:
- 2 Bộ luật Hình luật thư của nhà Lý và Trần đã thất truyền.
- Một số thông tin về pháp luật được ghi chép sơ lược trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư.
- Pháp luật về hình sự, ruộng đất, thuế, hợp đồng, hôn nhân - gia đình… đã được ban hành.-
Đến thời nhà Hồ, Hồ Quý Ly ban hành nhiều chính sách pháp luật mới hơn nhằm cải cách toàn
diện các lĩnh vực của đời sống xã hội.
(tham khảo thêm giáo trình)
Nhận xét chung về chính thể quân chủ Lý - Trần - Hồ:
So với nhà Lý:
- Chính thể Trần - Hồ phát triển mạnh hơn.
- Có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng hơn.
- Tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước (quyền lực của quan lại cũng như quyền lực
củaHoàng đế) → Một trong những lý do dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý là do quan lại kiểm soát
lỏng lẻo, thiếu cơ chế kiểm soát quyền lực của quan đại thần.
- Pháp luật thời Trần - Hồ hoàn thiện hơn.
- Nhà Trần - Hồ tuyệt đối và cực đoan hóa vai trò của giai cấp cầm quyền dẫn đến sự mất ủnghộ
của người dân dẫn đến sụp đổ.
lOMoARcPSD|36443508
ĐỀ THẦY CHO LÀM
Từ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý và Trần - Hồ, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu ra những đặc điểm giống và khác nhau.
2. Nguyên nhân của những điểm khác biệt.
3. Bạn có nhận xét, đánh giá gì về cách sử dụng quyền lực cứng và quyền lực mềm trong đờisống
chính trị của nhà Lý với nhà Trần - Hồ.
Bài làm
1. Nêu ra những đặc điểm giống và khác nhau.
Điểm giống:
- Về mặt chính thể quân chủ, cả nhà Lý, Trần - Hồ đều có những đặc điểm cơ bản trong mô hình
tổ chức bộ máy: Vua, quan đại thần, các cơ quan chuyên môn giúp việc, các bộ.
Điểm khác biệt:
- Hoàng đế thời Trần đều nguyên thủ quốc gia nhưng thời Lý, hoàng đế nắm
quyềnlực tối cao đối với vương quyền, quyền lập pháp, hành pháp, pháp, quân đội, ngoại giao,
quốc phòng thần quyền (quyền lực tôn giáo, tư tưởng). Trong khi đó, thời Trần - Hồ, Hoàng
đế chỉ nắm một phần quyền lực tối cao, nắm vương quyền, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp,
quân đội, ngoại giao, quốc phòng vì chịu sự chi phối bởi thái thượng hoàng.
- Đội ngũ quan đại thần. Thời Lý ưu tiên lựa chọn từ công thần khai quốc, vương hầu quý
tộc,khoa cử thì thời Trần ưu tiên lựa chọn từ vương hầu quý tộc trong tôn thất nhà Trần.
- Đội ngũ quan đại thần thời Lý có 9 người (6 văn, 3 võ) thì thời Trần - Hồ có 12 người (6
văn,6 võ).
- Thừa tướng ở thời Lý có quyền lực rất lớn nhưng ở thời Trần thì thừa tướng có quyền lực
bịhạn chế.
- Cơ quan chuyên môn thời Lý còn ít về số lượng và đơn giản về chức năng. Trong khi đó,
cơquan chuyên môn thời Trần - Hồ nhiều hơn và đa dạng về chức năng hơn.
- Về mặt quân sự: Thời tinh giản quân lính hạn chế quyền lực quân đội. Trong khi
thờiTrần - Hồ thì củng cố quyền lực quân đội.
2. Nguyên nhân của những điểm khác biệt.
- Thứ nhất, nhà Trần đối diện với sự bất ổn, chia rẽ sâu sắc do sự mâu thuẫn gay gắt giữa
nhàTrần và nhà Lý, mục tiêu của Nhà Trần là duy trì sự trường tồn tôn thất của nhà Trần.
- Nhà Trần tiến hành củng cố, y dựng nền quân chủ mạnh mẽ hơn nhà thông qua tổ
chứclại bộ máy nhà nước và xây dựng luật pháp
- Quân đội của nhà Lý không nhằm mục đích chinh phạt các thế lực, còn một bộ phận được
tinhgiản để thực hiện chính sách một binh ư nông” theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh”
(khi đất nước hòa bình thì họ là nông dân để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, khi đất nước có chiến
tranh, loạn lạc thì những nông dân đó sẽ trở thành những người lính). Quyền lực quân đội vốn là
yếu tố cốt tử, mang tính chất sống còn gắn liền với quyền lực NN. Tuy nhiên, điều y không
còn phù hợp với hoàn cảnh ra đời của nhà Lý theo hướng NN hạn chế sự cưỡng bức, hà khắc như
các triều đại trước.
- Thời Lý chủ trương “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân là gốc, yếu tố thứ hai
làcơ đồ, giang sơn, tắc, còn chức vụ, ngôi báu thứ không đáng. Bộ máy chính trị nhà
không phải được lập ra để bảo vệ ngôi báu, phải bảo vệ trước hết cho lợi ích của dân, sau đó
là giang sơn, chủ quyền trước hết).
- Xây dựng nền quân chkhông mang tính chuyên chế, hà khắc, không cường quyền, bạo
lực,không mang tính chất đề cao sự đàn áp. Do vy nên tổ chức BMNN thời Lý đơn giản.
lOMoARcPSD|36443508
- Nhà Lý không có thiết chế thái thượng hoàng như Nhà Trần. Đây là danh xưng để hoàng
đếnhắc đến khi vua cha băng hà với lòng tôn kính. Tuy nhiên ở thời Nhà Trần, đây không còn là
một danh xưng đơn thuần mà đâymột chức danh trong bộ máy nhà nước. Thái thượng hoàng
còn nắm vai trò trong đời sống thần quyền đó nắm vai trò trong việc tổ chức các nghi thức tế
lễ tôn giáo, được xem người giám sát tối cao hoạt động của triều đình (kể cả hoàng đế).
Hoàng đế thật ra quyền lực bị chi phối bởi quyền lực của thái thương hoàng, chỉ nắm ơng
quyền, quyền lập pháp, pháp nhưng lập pháp pháp cũng phải trong chi phối của thái
thượng hoàng. Thái thượng hoàng còn được xem người thầy về mặt chính trị của hoàng đế. -
Hoàng thái tử là chức danh trong bộ máy nhà nước để được rèn luyện trong môi trường chính trị
- Quan đại thần có khác biệt ở nhà Trần là muốn thành quan đại thần thì điều kiện đầu tiên,
tiênquyết là phải là nằm trong tộc Trần, vì Nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần.
- Số lượng quan đại thần tăng lên là 12 người, bổ sung thêm 3 vị Ban võ. nhà Trần hình thành
trong sự bất ổn, tranh đấu nên nhà Trần tăng sự phòng vệ.
3. Bạn nhận xét, đánh giá về cách sử dụng quyền lực cứng quyền lực mềm trong đời
sống chính trị của nhà Lý với nhà Trần - Hồ.
- Xã hội nhà Lý nói chung mang tính chất “dân sự”, giảm thiểu sự sử dụng vũ lực, đàn áp. NhàLý
xuất hiện năm 1010 chấm dứt 72 năm khủng hoảng chính trị - xã hội và tạo ra sự ổn định, đồng
thuận xã hội nên hai yếu tố này chi phối rất lớn đến cách thức tổ chức BMNN, sinh hoạt chính
trị của nhà lý. Chính thế, quyền lực mềm nhà sử dụng chính chủ trương “dân vi quý,
xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân là gốc, yếu tố thứ hai là đồ, giang sơn, tắc, còn chức
vụ, ngôi báu thứ không đáng. Bộ máy chính trị nhà không phải được lập ra để bảo vệ
ngôi báu, phải bảo vệ trước hết cho lợi ích của dân, sau đó là giang sơn, chủ quyền trước hết).
Điều y làm cho hội nhà Lý nhà nước thân dân, lấy tin tưởng làm sự kết nối giữa quan
lại triều đình và dân chúng nên xã hội êm đềm, không có sự mâu thuẫn sâu sắc
- Quyền lực của quan đại thần nói chung, tể tướng nói riêng ở thời Trần bị giảm thiểu hơn sovới
nhà Lý vì bị sự chi phối của thái thượng hoàng.
- Nhìn chung, BMNN nhà Trần - Hồ có nhiều điểm kế thừa và nhiều điểm mới so với nhà Lý.
Tổ chức BMNN thời Lý đơn giản hơn.
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
THỜI KỲ NHÀ LÊ SƠ (1428 - 1527)
I. Lược sử triều đại:
- giai đoạn đầu của nhà Hậu Lê, để phân biệt với nhà Tiền trước đây. Sau khi
giànhthắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lợi thiết lập một nhà nước phong kiến độc lập,
mở ra thời k Hậu Lê. Thời kỳ Hậu Lê chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu gọi thời kỳ (1428 - 1527), đây thời kỳ các vị vua nhà hậu
tiến hành cải tổ bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật làm cho thời kỳ phát triển vượt bậc
về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật;
+ Giai đoạn sau là giai đoạn thời kỳ Lê trung hưng (hay mạt) (1527 - 1789), thời kỳ này
đất nước bị chia cắt, phân liệt làm tổ chức BMNN phân tán, cát cứ, việc phát triển pháp luật
không được chú trọng.
- Thời kỳ đầu Lê sơ (1428 - 1460):
+ Lê Thái Tổ (1428 - 1433) đặt niên hiệu Thuận
Thiên. + Lê Thái Tông (1434 - 1442). + Lê Nhân
Tông (1453 - 1459) + Lê Nghi Dân (1459).
- Thời kỳ từ vua Lê Thánh Tông (1460 - 1527):
+ Lê Thánh Tông (1460 - 1497).
lOMoARcPSD|36443508
+ Lê Hiến Tông (1497 - 1504).
+ Lê Túc Tông (1504).
+ Lê Uy Mục (1505 - 1509): bắt đầu suy yếu.
+ Lê Tương Dực (1510 - 1516).
+ Chiêu Tông (1516 - 1522). +
Lê Cung Hoàng (1522 - 1527).
1. Tình hình kinh tế:
- Chế độ sở hữu ruộng đất:
+ Sở hữu nhà nước (gồm: sở hữu quan điền - đất do nhà nước quản lý và trực tiếp thu hoa lợi, lợi
tức trực tiếp từ ruộng đất thuộc chế độ quan điền; chế độ lộc điền; chế độ đồn điền). + Sở hữu
làng xã.
+ Sở hữu tư nhân.
- Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
- Tính chất nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp.
- Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp không có điều kiện phát triển.
Điều kiện kinh tế đồng thời đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn của Nho giáo góp phần tác
động rất lớn đến điều kiện xã hội.
2. Chế độ xã hội:
Giai cấp thống trị
- Địa chủ quan liêu:
đội ngũ quan lại trong
triều đình, trung
ương và địa phương. -
Địa chủ bình n:
những thợ thủ công,
nông dân tự canh,
thương nhân tài
sản.
Giai cấp bị trị -
Nông dân: chủ yếu
nông dân lĩnh canh,
một bộ phận nhỏ
nông dân tự canh.
- Thợ thủ công:
số lượng không nhiều.
- Thương nhân:
số lượng không nhiều.
Theo quan điểm của Nho giáo, phân chia tầng lớp xã hội là:
Nông
Công
Thương
Cách sắp xếp tầng lớp như trên chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo và yếu tố kinh tế nông
nghiệp là chủ đạo.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ đầu Lê sơ (1428 - 1460):
lOMoARcPSD|36443508
- Thái Tổ (1428 - 1433): thời sơ mở ra với công lao của vua Thái Tổ (1428 - 1433),trong
thời gian 5 năm, Lê Thái Tổ thực hiện cải tổ tổ chức bộ máy nhà nước, những hoạt động để xây
dựng pháp luật nhưng 5 năm không đủ để vua Thái Tổ thực hiện cải cách toàn diện về
mặt tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật.
- Thái Tông (1434 - 1442): lên ngôi lúc 10 tuổi, quyền lực trong triều đình lúc bấy giờ chủyếu
nằm trong tay các quan đại thần.
- Nhân Tông (1453 - 1459): lên ngôi lúc 2 tuổi, quyền lực trong triều đình lúc bấy gichủyếu
nằm trong tay của thái hậu và các quan đại thần.
- Nghi Dân (1459): ở ngôi 8 tháng, sau đó bị đội ngũ quan lại, quan đại thần phế xuống đểđưa
hoàng tử thứ của vua Thái Tông lên ngôi, Thành (sau y Thánh ng).
Nhận xét: Trong các vị vua của thời kỳ đầu sơ, vuaThái Tổ (Lê Lợi) ngườicông
lao lớn nhất trong việc cải tổ tổ chức bộ máy trong giai đoạny. Nhưng thời gian của vua
Thái Tổ trị quá ngắn (5 năm) n các cải tổ chưa hoàn thiện. Sau đó, các vị vua Thái
Tông, Lê Nhân Tông lên ngôi khi tuổi quá nhnên việc cai quản triều chính không nằm trong
tay nhà vua nằm trong tay thái hậu và quan đại thần. Do vậy, tổ chức bộ máy nhà nước trong
thời kđầu tương đối yếu so với giai đoạn sau - giai đoạn cải cách của vua Thánh
Tông.
→ Nhận xét: Việc thực hiện quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương chưa thực
sự tập trung tuyệt đối vào tay vua. Bởi lẽ, các đội ngũ, quan trung gian tể tướng, quan
đại thần, quan cố vấn, đây quan trung gian giữa nhà vua các quan phía dưới.
thời kỳ đầu sơ, quyền lực chưa thực sự tập trung tuyệt đối vào tay vua bị chia sẻ cho
các cơ quan bên dưới là quan đại thần, tể tướng, cơ quan cố vấn.
- Vua: Theo quan điểm của Nho giáo và chính thể quân chủ chuyên chế, vua nắm vương quyền
(quyền lực nhà ớc, bao gồm: lập pháp (vua ban hành luật); hành pháp (vua bổ nhiệm hệ thống
quan lại để thực thi quyết định của vua); pháp (vua thẩm quyền xét xử cao nhất, mọi vụ
án trong quốc gia đều thuộc thẩm quyền xét xử của nhà vua, quyết định của nhà vua quyết
định chung thẩm) thần quyền (quyền lực vmặt tư tưởng, tôn giáo: vua chủ tế trong các
nghi thức tế lễ của quốc gia, là thiên tử cử xuống để cai trị người dân). Ở trong thời k đầu
sơ, trong 4 vị vua thì vua Thái Tổ người nắm nhiều quyền lực nhất, sau đó, vua Thái
:
. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
1
Vua
Quan đại thần
Tể tướng
Cơ quan cố vấn
Các Bộ
Cơ quan văn phòng
Các cơ quan
chuyên môn
Cơ quan giám sát
Vua
Thần quyền
Vương quyền
lOMoARcPSD|36443508
Tông, Nhân Tông thì trên danh nghĩa quyền lực bao gồm vương quyền thần quyền
nhưng thực tế, quyền lực này bị chia sẻ cho quan đại thần và thái hậu.
- Tả, hữu tướng quốc: đứng đầu trong đội ngũ quan đại thần, gồm 2 người: tảtướng quốc và hữu
tướng quốc, đây là 2 chức quan có từ thời kỳ nhà Trần - Hồ.
Qua
- Đại Hành khiển:
n đại
+ Tam Tư: đồ, mã, không. thần
+ Tam Thái: Thái sư, Thái phó, Thái bảo.
+ Tam Thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo.
- Dưới đội ngũ quan đại thần là hệ thống quan lại được chia làm 2 ngạch:
+ Ngạch quan văn:
Đại Hành khiển.
Thượng thư, Hành khiển.
Thị lang (tả, hữu).
Lang trung.
Viên ngoại lang.
Tư vụ, Chủ sự.
+ Ngạch quan võ:
Đại Đô đốc.
Đô Tổng quản.
Thái úy.
Thiếu úy.
Tả, hữu Bộc xạ.
Đại tướng, Thừa tướng, Tướng quân các vệ…
- Các cơ quan chuyên môn:
+ Các Bộ: Bộ Lại (quản lý về quan lại, bổ nhiệm quan chức), Bộ Lễ (quản lý v nghi thức, nghi
lễ quốc gia), Bộ Hộ (quản lý nhân khẩu và quản lý tài sản công của nhà nước, đất đai…). Vì Lê
Lợi mới lên ngôi vua, thời gian chưa nhiều nên mới lập 3 bộ. Đến thời vua Nghi Dân thì
đã thiết lập đủ 6 bộ.
+ Lục Khoa: Lê Nghi Dân đặt 6 khoa để kiểm sát công việc của 6 bộ.
+ Nội mật viện: bàn bạc việc cơ mật.
+ Tam Sảnh (Trung thư, Môn hạ, Hoàng môn).
+ Hàn lâm viện, Quốc tử giám, Quốc sử viện.
+ Ngự Sử đài, Ngũ Hình viện.
+ Chính sự viện (bao gồm đông đảo các chức quan trong triều), thành phần rộng hơn Nội mật
viện (chỉ bao gồm các tâm phúc của nhà vua): cũng có chức năng cơ bản là cố vấn cho vua. Tiền
thân đội ngũ những người cùng nằm gai nếm mật”, trợ giúp cho Lợi trong khởi nghĩa Lam
Sơn. Tuy nhiên, đến thời kỳ vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ cơ quan có chức năng cố vấn cho nhà
vua để tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay vua.
+ Thái sử viện (Tôn nhân phủ).
→ Hệ thống các cơ quan chuyên môn tương đối đầy đủ và hoàn thiện, học hỏi từ nhà Trần - Hồ.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương:
lOMoARcPSD|36443508
- Chia thành 5 cấp:
Đạo: cả nước chia thành 5 đạo (Đông đạo, Bắc đạo, Tây đạo, Nam Hành Khiển, Tổng Quản: đạo, Hải
tây đạo, 5 đơn vị hành chính lãnh thổ cao nhất địa Đứng đầu cấp đạo Hành phương, vừa 5 đạo
quân (Giống như thời Ngô - Đinh - Tiền khiển (quản về quân sự) tính hành chính quân sự,
hành chính quân quản trong thời kvà Tổng quản (quản về sơ. Đứng đầuHành khiển (quản lý về
quân sự) và Tổng quản các lĩnh vực còn lại). (quản lý về các lĩnh vực còn lại).
Lộ - Phủ - Trấn Tri phủ
Thiêm Phán, Tào
Châu Vận, Tri châu
Huyện Tuần Sát, Chuyển
Vận sứ
: ở thời kLê sơ, đặc biệt là thời Quan: do cấp trên vua Lê Thái Tổ đã chia thành
xã cử xuống chứ không lớn, xã vừa, xã nhỏ. Đối với xã lớn phải người dân trong thì 3 xã quan, xã vừa
có 2 xã xã bầu lên. quan, xã nhỏ có 1 xã quan. → Nhận xét:
- Thứ nhất, nhìn vào cấp đạo có thể thấy được tính chất hành chính quân sự.
- Thứ hai, tương đối nhiều cấp trung gian địa phương, gây nên tốn m cho ngân sách nhànước
và cồng kềnh trong tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương.
- Thứ ba, ở cấp xã, xã quan không phải người dân trong xã bầu lên do cấp trên cử xuốngnên
chưa thực sự dân chủ ở cấp xã.
→Nhận xét chung tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ đầu Lê sơ:
- Tổ chức BMNN thời kỳ đầu còn mang tính quý tộc thân vương (do ảnh hưởng từ
triềuTrần), tức là đội ngũ quan lại trong triều đình được bổ nhiệm từ hoàng thân quốc thích với
nhà vua → Tổ chức BMNN mang tính quý tộc thân vương chưa phải là 1 tổ chức BMNN hoàn
thiện và hiệu quả.
- Quyền lực bị phân tán bởi thế lực quý tộc hoàng tộc. Biểu hiện: Đội ngũ quý tộc nắm giữ những
chức quan, quan đại thần quan trọng nhất, từ đó hạn chế quyền lực của nhà vua. Các vua thời
kỳ Lê lên ngôi khi còn nhỏ tuổi nên hoạt động triều chính nằm trong tay quan lại, quan đại
thần hoặc thái hậu nhiếp chính.
- Địa phương có xu hướng “thoán quyền”. Tại sao? Xu hướng này xuất phát từ hoàn cảnh ra đời
của nhà ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh khi giành độc lập sau hơn 20 m thuộc
nhà Minh, địa phương có xu hướng tự trị, “thoán quyền”. Sau khi nhà hậu lên ngôi, các vị
vua đầu chưa thực sự biện pháp hiệu quả để giải quyết tình trạng cát cứ, xa rời trung ương
của địa phương.
- Nặng tính hành chính quân sự. Tại sao? Bởi vì triều đại nào ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh
loạn lạc thì trong giai đoạn đầu tổ chức bmáy nhà nước mang nặng tính hành chính quân s
(hành chính quân quản). Biểu hiện: Thứ nhất, ở địa phương, đạo vừa là đơn vị hành chính lãnh
thổ địa phương, vừa các đạo quân để nhanh chóng thích ứng với tình hình chiến tranh
thể xảy ra bất cứ lúc nào. Thứ hai, đội ngũ quan lại ở thời kỳ Lê sơ chủ yếu là xuất phát từ đội
ngũ quan võ, những người cùng vào sinh ra tử với vua Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
quan võ chiếm số lượng đông đảo trong đội ngũ quan lại ở thời kỳ này.
III. Tổ chức bộ máy nhà nước từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1527):
lOMoARcPSD|36443508
1. Nguyên nhân cải cách:
- Bất ổn chính trị đã được loại bỏ, chính quyền quân sự không còn phù hợp.
- Thế lực nhà Lê ngày càng mạnh mẽ hơn.
- BMNN mang nặng tính quý tộc không còn phù hợp.
- Lãnh thổ được mở rộng về phía nam.
- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và đặc biệt là thương nghiệp rất phát triển.
- Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ trong đời sống chính trị - xã hội.
- Khát vọng y dựng đất nước Đại Việt hùng cường. Tại sao? Trung Quốc, triều Minh trở
thành một triều đại ng mạnh, điều này đe dọa đến sự tồn tại của Đại Việt, vậy cần phải
thống nhất các phe phái lại để đưa đất nước phát triển, tồn tại trước một triều Minh hùng mạnh.
- Sự xuất hiện của triết gia, nhà văn hóa, nhà chính trị, nhà quân sự - vua Thánh Tông.→ Tiến
hành cải cách toàn diện đời sống hội, trong đó ưu tiên cải cách BMNN hệ thống pháp
luật.
2. Chủ trương của các cuộc cải cách:
Xây dựng nhà ớc quân chủ trung ương tập quyền trên nguyên tắc “tôn quân quyền” của Nho
giáo (tôn tức độc tôn; quân quân vương, nhà vua; quyền quyền lực), tức tập trung quyền
lực vào tay vua, không để bị chia sẻ quyền lực.
Các nguyên tắc cải cách:
(1) Nguyên tắc tập quyền: dựa trên cơ sở tư tưởng “tôn quân quyền” của Nho giáo.
- Mục đích: muốn quyền lực nhà vua tập trung tuyệt đối cả 3 quyền: lập pháp, hành pháp, tưpháp.
Bãi bỏ các cơ quan, chức quan làm nhiệm vụ trung gian.
- Nội dung cải cách:
+ Bỏ chức danh tể tướng.
+ Giảm số lượng, quyền lực quan đại thần.
+ Trực tiếp chỉ đạo hoạt động hành pháp, lập pháp, tư pháp.
(Lê Thánh Tông học hỏi từ hình nhà Minh xóa bỏ chức vụ tể tướng, xóa bỏ chức tả, hữu
tướng quốc. Ngoài ra, Thánh Tông còn xóa bỏ các cơ quan, chức quan khác sắp xếp lại
nhiệm vụ của nó, như: chức quan đại khiển, hành khiển,… Đến thời kỳ vua Thánh Tông đã
bãi bỏ quan chức năng cố vấn cho nhà vua để tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay vua,
như: chính sự viện, nội mật viện. Ngoài ra, các tam thái quyền lực rất lớn nhưng đến thời k
Thánh Tông chỉ được hưởng bổng lộc chứ không được tham gia vào triều chính triều chính
do nhà vua đích thân chỉ đạo sắp đặt).
(2) Nguyên tắc tản quyền: xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội (Tản quyền về bản chất cũng
là tập quyền, quyền lực thuộc về nhà vua nhưng vua không thể thực hiện mọi việc được nên vua
ủy quyền cho một số quan thay mặt vua thực hiện, quyền quyết định cuối cùng, tối cao vẫn
thuộc về vua).
- Mục đích:
+ Hạn chế việc 1 cơ quan có nhiều chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
+ Chuyển một số chức năng, nhiệm vụ từ cấp trên xuống cấp dưới.
+ Cấp trên, trung ương tập trung thực hiện việc kiểm tra, giám sát.
- Nội dung cải cách: phân chia các cơ quan nhà nước thành 2 lĩnh vực:
+ Hành pháp: Lục bộ, quan văn phòng, quan thuộc hoàng đế, quan quản nông
nghiệp…
6 Bộ: Bộ Lại (quản lý về quan lại, bổ nhiệm quan chức), Bộ Lễ (quản lý về nghi thức, nghi lễ
quốc gia), Bộ Hộ (quản nhân khẩu quản tài sản ng của nhà nước, đất đai…), Bộ
Binh (chức năng quốc phòng bảo vệ trật tự trị an, an ninh), BHình (xét xử các vụ án
lOMoARcPSD|36443508
theo dõi sự tuân thủ pháp luật của các quan, quan lại, nhân), Bộ Công (xây dựng c
công trình công cộng).
+ Tư pháp - giám sát: Đề cao trách nhiệm cá nhân, hạn chế sự ách tắc công việc.
(3) Nguyên tắc pháp chế:
- Mục đích: hạn chế sự lạm quyền của quan lại bằng cách tăng cường các cơ quan giám sát (đặt6
khoa để kiểm sát công việc của 6 bộ, sáng tạo của Lê Thánh Tông: người đứng đầu lục khoa có
quyền cao hơn nhưng hàm phẩm thấp hơn người đứng đầu lục bộ, để kiểm tra chéo lẫn nhau).
- Nội dung cải cách:
+ Bước đầu có sự tách bạch giữa hoạt động tư pháp và giám sát.
+ Tổ chức hoạt động của quan giám sát trực thuộc hoàng đế độc lập với các quan
khác.
- Ngoài ra, Lê Thánh Tông đã bác bỏ chế độ sử dụng người trong hoàng tộc để làm quan. VuaLê
Thánh Tông đã tổ chức những k thi tuyển công khai đích thân làm chủ khảo đlựa chọn
người tài, thi đỗ càng cao thì chức quan càng lớn, điều y đã thúc đẩy Nho học, phong trào
học hành rất nhiều dưới thời vua Lê Thánh Tông.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1527):
+ Nắm vương quyền thần quyền. +
Quyền lực tập trung tuyệt đối.
Trước cải cách Lê Thánh Tông (1428 - 1460):
Sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1497):
-
Vua
:
Vua
Cơ quan giám sát
Lục Bộ
Quan đại thần
Cơ quan văn phòng
Các cơ quan
chuyên môn khác
Cơ quan nhà nước
Vua
Quan đại thần
Tể tướng
Cơ quan cố vấn
Các Bộ
Cơ quan văn phòng
Các cơ quan
chuyên môn
Cơ quan giám sát
lOMoARcPSD|36443508
- Các quan đại thần:
+ Bãi bỏ chức quan có quyền lực lớn (Tả, hữu tướng quốc, Tam , Chính sự viện, Nội mật viện,
Trung thư sảnh…).
+ Không kiêm nhiệm, không thực quyền.
- Lục Bộ:
Thuyên khảo Thanh đại ty, Tư vụ Tuyển bổ, thăng giáng, lựa chọn, khảo
Bộ Lại
sảnh thường trực. xét phong tước cho quan lại.
Bản tịch thanh lại ty, Độ chi thanh lại Coi sóc ruộng đất, tài chính, nhân
Bộ Hộ ty, Hộ bộ Tư vụ sảnh thường trực. khẩu, tô thuế, kho tàng, thóc tiền lương của quan
quân.
Bộ Lễ Nghi chế thanh lại ty, Lễ bộ vụ Phụ trách lễ nghi, tế tự, thiết đãi tiệc sảnh thường
trực. các quan và tân khách, thi cử, học hành, đúc các ấn tín, trông coi Tư
Vũ khố thanh lại ty, Quân vụ thanh
lại ty, Binh Bộ Tư Vụ sảnh.
Bộ Binh
thiên giám, Thái y viện.
Coi giữ việc thuộc về binh chính, đặt
quan trấn thủ biên ải, tổ chức giữ các
nơi hiểm yếu và ứng phó việc khẩn
cấp.
Thanh hình, Thận hình, Minh hình, Trông coi về luật lệnh, hình pháp, xét
Bộ Hình Tương hình thanh lại ty, Hình bộ Tư lại các việc tù đày, kiện cáo, các việc
Vụ sảnh. nghiêm cấm.
Doanh thiện, Công trình thanh lại ty, Trông coi việc sửa chữa, xây dựng
Bộ Công
Công bộ Tư Vụ sảnh. (cầu cống, thành trì, cung điện…)
- Lục Tự:
Tổ chức Xét lại vụ án nặng (tử hình, đi đày) chuyển
Đại lý tự
Mỗi tự gồm: lên Bộ Hình để tâu vua.
Thái thường tự Đứng đầu: Tự khanh (5a) Phụ trách thi hành lễ nghi, trông coi đền thờ.
Quang bộc tự Chức phó: Thiếu khánh Lo thực phẩm yến tiệc.
Thái bộ tự (6a) Coi sóc ngựa, xe.
Hồng lô tự Giúp việc: Tự thừa (7a) Xướng danh người đỗ thi đình, tiếp
Thượng bảo tự Đóng ấn trong thi hội.
lOMoARcPSD|36443508
4. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1527):
Các cơ quan
giám sát
Ngự sử đài
Giám sát quan lại
trong triều
Ty ngự sử
Giám sát lục bộ
Cơ quan chuyên
trách: Kinh lịch ty,
Án ngục ty, Chiếu
ma sở
thuộc
trực
Trực
tiếp nhà vua
Lục khoa
Cơ quan thường
trực: Tư vụ sảnh
Giám sát các đạo
lOMoARcPSD|36443508
+ Giảm số cấp trung gian (còn 2 cấp).
+ Tăng số đạo từ 5 lên 12 + 1 (năm 1471) đạo.
+ Thành lập Tam Ty: thể hiện tản quyền, chuyên môn hóa.
Thừa Ty (hành chính, tài chính, dân sự): Thừa chính sứ (8b).
Đô Ty (quân sự): Đô tổng binh sứ (4a).
Hiến Ty (xét xứ các vụ án và giám sát): Hiến sát sứ (6a).
+ Giao cho Giám sát ngự sử (Ngự sử đài) giám sát, hỗ trợ các đạo, đàn hặc quan lại kết hợp với
giám sát địa phương (Hiến Ty).
+ Thay Xã Quan bằng Xã Trưởng, đổi cơ chế chọn.
+ Quy định không cho phép những người anh em ruột, anh em con chú bác, cô cậu, dì già, cháu
chú cháu bác, cháu cô cháu cậu và thông gia với nhau không được cùng làm Xã Trưởng.
Trước cải cách Lê Thánh Tông (1428 - 1460):
Sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1497):
Nội dung cải cách
-
:
Đạo
Phủ
Huyện - Châu
Tam Ty (Thừa, Đô, Hiến Ty)
Tri phủ
Tri Huyện - Tri châu
Xã trưởng
Đạo
cả nước chia thành 5 đạo (Đông đạo, Bắc đạo, Tây đạo, Nam
:
đạo, Hải tây đạo, là 5 đơn vị hành chính lãnh thổ cao nhất ở địa
phương, vừa là 5 đạo quân (Giống như thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
→ có tính hành chính quân sự, hành chính quân quản trong thời kỳ
Lê sơ. Đứng đầu là Hành khiển (quản lý về quân sự) và Tổng quản
).
quản lý về các lĩnh vực còn lại
(
Lộ - Phủ - Trấn
Châu
Hành Khiển, Tổng Quản
:
Đứng đầu cấp đạo là Hành
khiển (quản lý về quân sự)
và Tổng quản (quản lý về
các lĩnh vực còn lại).
Tri phủ
Thiêm Phán, Tào
Vận, Tri châu
Huyện
ở thời kỳ Lê sơ, đặc biệt là thời
:
vua Lê Thái Tổ đã chia thành xã
lớn, xã vừa, xã nhỏ. Đối với xã lớn
thì có 3 xã quan, xã vừa có 2 xã
quan, xã nhỏ có 1 xã quan.
Tuần Sát, Chuyển
Vận sứ
Xã Quan
do cấp trên
:
cử xuống chứ không
phải người dân trong
xã bầu lên.
lOMoARcPSD|36443508
→ Chính những cải cách của vua Lê Thánh Tông đã giúp nước Đại Việt dưới thời vua Lê Thánh
Tông đã có bước tiến vượt bậc, là nước mạnh bậc nhất Đông Nam Á bấy giờ.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT NHÀ HẬU LÊ (THẾ KỶ XV - XVIII)
I. Tổng quan về pháp luật thời Hậu Lê (thế kỷ XV - XVIII):
1. Thành tựu lập pháp thời Hậu Lê:
- Nhà Hậu Lê để lại di sản lập pháp đồ sộ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
- Rất nhiều đạo luật còn được lưu giữ lại đến ngày nay với rất nhiều nội dung tiến bộ vượt bậcvà
có thể tham khảo hoàn thiện pháp luật hiện nay ở nước ta.
- Một số đạo luật bản thời sơ: Quốc triều hình luật (hay bộ luật Hồng Đức hoặc còn gọi
làLê triều hình luật), Hồng Đức thiện chính thư,…
2. Giới thiệu chung về Lê triều hình luật:
a. Bối cảnh ra đời.
- Có 2 quan điểm:
+ Xuất hiện từ thời vua Lợi được các vua đời sau hoàn thiện, trong đó nổi bật nhất
vua Lê Thánh Tông.
+ công trình pháp điển hóa tiến bộ nhất do vua Thánh Tông khởi soạn hoàn thiện.
Cả 2 quan điểm đều thừa nhận công lao và vai trò to lớn của vua Lê Thánh Tông (dưới niên hiệu
Hồng Đức, 1471 - 1497) nên gọi là Bộ luật Hồng Đức.
b. Về kỹ thuật lập pháp trong Lê triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức).
- Tuy tên gọi hình luật nhưng thực chất đây Bluật tổng hợp, bao gồm các quy phạm
điềuchỉnh các lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình, tố tụng, đất đai- Bất cứ quy tắc ứng xử
nào trong điều luật cũng đều gắn với chế tài.
- Thường một điều luật thiết kế theo một trong hai cách:
+ Giả định + quy định. Giả định + chế tài.
+ Giả định + chế tài.
→ Bộộ phậộn chê tài trởự nên phồổ biên nhầất trong cầấu trúc ca quy phm
pháp luậột. → Xu huựớựng hình sụự ha các quan hệộ xã hi .
- Ví dụ:
Điều 295: Những người góa bụa, con côi, tàn phế đói nghèo, không nơi nương tựa thì quan sở
tại phải nuôi dưỡng họ. Nếu bỏ rơi đánh 50 roi, bãi chức.
Điều 308: Chồng xa cách vợ không lui tới suốt 05 tháng (nếu đã con thì 1 năm) thì người
vợ quyền trình quan ly hôn chồng. Nếu đã ly hôn cản trở vợ (cũ) cưới người khác thì
đánh 80 gậy.
Điều 590: Người vay nợ bỏ trốn thì người bảo lãnh phải trả nợ thay người đó phần tiền gốc.
Trái luật đánh 80 gậy.
Điều 677: Những việc nào cần đối chất mà các quan hình án trì trệ để lâu ngày không cho đối
chất thì bị đánh 80 gậy.
→ 4 điều luật trên đại diện cho 4 lĩnh vực khác nhau: hành chính, hôn nhân - gia đình, dân sự, tố
tụng nhưng đều có điểm chung là được bảo vệ bằng các biện pháp chế tài. Vì vậy, tên gọi là luật
hình.
3. Các yếu tố tác động đến nội dung Bộ luật Hồng Đức (tức sở hay nguồn xác lập nội
dung BLHĐ):
Yếu tố bên trong :
lOMoARcPSD|36443508
- Bối cảnh lịch sử ra đời nhà sự xuất hiện của đức vua đại minh triết Thánh Tông
nhà văn hóa, tư tưởng, quân sự - chính trị. (Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, nhà Lê
đã giải quyết được khủng hoảng tạo ra một tiền đề trật tự hội ổn định Thánh Tông
không duy trì mô hình chính quyền quân sự mà đề cao vai trò pháp luật đối với xã hội).
- Trình độ phát triển kinh tế: Thời Hậu Lê, kinh tế không chỉ nông nghiệp mà kinh tế côngnghiệp,
thủ công nghiệp rất phát triển, nhất lĩnh vực thương nghiệp (nội thương ngoại thương).
Nhà Lê đã khai thác hiệu quả Bến Vân Đồn - là thương cảng để Đại Việt giao lưu với các quốc
gia khác: Cam Ly, Triều Tiên, Trung Hoa… → Với sự mở mang kinh tế, phát triển nvậy đòi
hỏi phải hoàn thiện pháp luật để thích ứng với sự phát triển kinh tế.
- Kế thừa các giá trị, chuẩn mực phong tục, tập quán. (Các giá trị, chuẩn mực phong tục, tậpquán
đã phù hợp với suy nghĩ, văn hóa, phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền thì được thể
chế vào luật để trở thành một quy tắc mang tính bắt buộc).
- Tham khảo pháp luật các triều đại trước..
Yếu tố bên ngoài :
- Ảnh hưởng triết lý chính trị (nhân trị và pháp trị) Trung Hoa. -
Tham khảo pháp luật Trung Hoa.
4. Cấu trúc Bộ luật Hồng Đức:
- Phần mở đầu BLHĐ gồm 2 nội dung: Biểu đồ tang chế và công cụ thực hiện hình phạt (đồhình
cụ).
- BLHĐ có 722 điều được chia trong 6 quyển.
- Mỗi quyển có 2 chương (riêng Quyển 3 có 3 chương).
- Chương 1 Quyển 1 là Chương Danh lệ (tức được coi là phần chung).
- Các chương khác là những quy định tội phạm cụ thể trong các lĩnh vực khác nhau của đờisống
xã hội.
II. Một số định chế cơ bản của Bộ luật Hồng Đức:
1. Chế định pháp luật hình sự:
a. Nguyên tắc luật hình.
- Là tư tưởng chỉ đạo trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự.
Nguyên tắc vô luật bất hình :
- Cơ sở pháp lý: Điều 683, 685, 722.
- Nội dung: hành vi pháp luật không quy định thì không cấu thành tội phạm nên không phảichịu
hình phạt → có tinh thần nhân văn. - Ví dụ:
Điều 683: “Khi luận tội phải dẫn đủ chính n cách thức của luật lệnh, không được tự ý
thêm bớt tội…”.
Điều 685: “Những sắc chế xử án của nhà vua tính nhất thời, không phải sắc lệnh vĩnh
viễn thì không được viện dẫn sắc lệnh ấy mà xử việc sau”.
Tức 2 loại văn bản pháp luật: sắc lệnh tính chất nhất thời (văn bản áp dụng pháp luật)
sắc lệnh vĩnh viễn (văn bản pháp quy).
Điều 722: “hình quan (quan tòa xử án) khi định tội danh, chiểu (viện dẫn) chính điều đã có
trong luật, không được tự ý thêm bớt…”. Mở rộng: Cái hay của Điều 722 chỗ: không chỉ
nhắc lại nguyên tắc vô luật bất hình đã được đề cập ở Điều 683, 685 mà Điều 722 là điều cuối
cùng của BLHĐ, dường như muốn nhắc lại lần nữa 721 điều kia có phát huy đúng giá trị hiệu
lOMoARcPSD|36443508
quả của hay không phụ thuộc rất lớn vào việc tuân thủ Điều 722 - ngun tắc luật bất
hình.
→ Với nguyên tắc vô luật bất hình đặt tiền đề, nền tảng cho quy định trong Bộ luật hình sự hiện
hành nước ta, “chỉ người nào phạm một tội do Bộ luật y quy định thì mới phải chịu trách
nhiệm hình sự” (Điều 2 BLHS năm 2015).
Nguyên tắc chiếu cố :
- Cơ sở pháp lý: Điều 3, 6, 17, 21, 22...
- Đối tượng:
+ Nhóm 1: Bát nghị (Bát là tám, nghị là xem xét, giảm nhẹ, tức là 8 đối tượng trước hết cần xem
xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trước khi xét xử phải được phép của vua khi kết tội phải
tâu lên vua để vua định đoạt), gồm 8 loại người:
Nghị thâm: họ hàng, tôn thất của nhà vua.
Nghị cố: những bậc công thần, cố cựu.
Nghị hiền: những người có đức hạnh lớn. Nghị năng: những người có tài năng lớn.
Nghị công: những người có công lao lớn.
Nghị quý: những người có chức tước lớn.
Nghị cần: những người siêng năng, chăm chỉ, cần mẫn trong chức vụ.
Nghị tôn: quốc khách, con cháu của triều đại trước.
Tuy nhiên, nếu đối ợng thuộc Bát nghị nhưng phạm vào những tội thập ác thì không được áp
dụng bát nghị.
+ Nhóm 2: Nhân thân người phạm tội để xem xét giảm nhẹ.
Lưu ý: Các nhóm đối tượng trên không được áp dụng nguyên tắc này khi phạm vào nhóm “Thập
ác tội”.
Nguyên tắc xử nghiêm hành vi đồng phạm : bởi đồng phạm lúc nào cũng thực hiện với
lỗi cố ý, gồm 2 người trở lên và gây tổn thất cho xã hội nên cần xử lý nghiêm.
- Cơ sở pháp lý: Điều 35, 415, 418, 420, 426…
- Cá thể hóa trách nhiệm hình sự của từng người phạm tội trong vụ án đồng phạm:
+ Người chủ mưu: chịu trách nhiệm nặng nhất.
+ Người thực hành được giảm 1 bậc.
+ Những người khác tùy theo vai trò, mức độ tham gia mà có thể được giảm 1 bậc hay nhiều hơn.
b. Tội phạm.
Quan niệm:
- Là hành vi trái pháp luật. Xu hướng pháp luật nhà Hậu Lê là hình sự hóa nên “trái pháp luật”ở
đây không chỉ nghĩa trái với Bộ luật Hồng Đức n thể trái với c quy định PL
khác.
Tình trạng
sức khỏe,
tàn tật
độ
Thái
thành
khẩn của
người
phạm tội
Mức
độ lỗi
Phụ
nữ
mang
thai
hay
nuôi
con nhỏ
Độ
tuổi
lOMoARcPSD|36443508
- Có lỗi. Có 2 loại lỗi: cố ý và vô ý (các điều 47, 49, 499…).
- Độ tuổi: từ trên 7 tuổi đến dưới 90 tuổi (Điều 16).
→ Đủ 3 dấu hiệu trên thì được xem là tội phạm.
Các loại tội phạm:
- Có 2 nhóm tội phạm:
(1) Nhóm tội thập ác (Điều 2 và một số điều trong Chương 1 và 2):
- Bao gồm 10 loại trọng tội xâm phạm 3 khách thể quan trọng nhất, được nhà nước ưu tiên bảo
vệ:
+ 4 hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, chế độ chính trị cũng như uy tín, sức khỏe, tính mạng
của nhà vua và hoàng tộc (như: mưu phản, mưu bạn, mưu đại nghịch, đại bất kính).
+ 4 hành vi xâm phạm trật tự hôn nhân - gia đình (ác nghịch, bất hiếu, bất mục và nội loạn).
+ 2 hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác hoặc lễ nghĩa Nho giáo (bất đạo và bất nghĩa).
(2) Nhóm tội phạm khác:
- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm (Quyển 4).
- Các tội vi phạm nghĩa vụ quân sự (Quyển 1 và 2).
- Các tội xâm phạm sở hữu (Quyển 3 và 5).
- Các tội về tham nhũng (Quyển 3 và 5).
- Các tội xâm phạm nghĩa vụ trong quan hệ dân sự (Quyển 5).
- Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Quyển 6).
Đường lối xử lý tội phạm:
- Phạm tội liên quan đến chính trị thường bị áp dụng hình phạt tử hình.
- Phạm tội khác trong thập ác tội thường bị lưu đày hoặc tử hình.
- Hình phạt cho các tội ngoài thập ác tội thường dựa vào lỗi, hậu quả, độ tuổi hay các yếu tốnhân
thân khác.
c. Hình phạt.
- Hình phạt là chế tài phổ biến áp dụng cho mọi hành vi phạm tội.
- Một hành vi phạm tội có thể gánh chịu nhiều hình phạt khác nhau.
- Hình phạt được phân hóa cho từng trường hợp phạm tội như: đặc điểm nhân thân, loại tội,giới
tính, lỗi, hậu quả
- Mục đích hình phạt đề cao tính trừng trị hơn tính giáo dục, phòng ngừa Nhiều hình phạt
cótính nhục hình, dã man.
Các loại hình phạt:
- Nhóm ngũ hình: xuy - trượng - đồ - lưu - tử.
- Nhóm hình phạt khác: phạt tiền, xăm chữ, giáng chức, tước vị…
2. Pháp luật dân sự:
a. Quyền sở hữu.
- Bao gồm 3 quyền: chiếm giữ, sử dụng và chuyển giao (các điều 352, 357, 444, 445,
574…). - Mở rộng chủ thể quyền sở hữu đối với mọi thành phần dân cư. Nguyên nhân: Đối tượng
quyền sở hữu chủ yếu đất đai - là tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong hội thiên về nông
nghiệp. Không phải đến nhà Hậu Lê mới thừa nhận quyền tư hữu của người dân nhưng ở những
giai đoạn trước nhất là thời nhà Trần, mặc dù không cấm người dân quyền tư hữu nhưng chế độ
lOMoARcPSD|36443508
đất đai, điền trang thái ấp tích tụ hết trong tay giới thống trị, hoàng tộc, quan lại cho nên người
dân hầu như không hội hữu đất đai, đất đai tập trung hạn tầng lớp trên. Vua
Thánh Tông đã thực hiện chế độ hạn điền: mỗi người trong hội địa vị khác nhau chỉ được
sở hữu tối đa số lượng ruộng đất nhất định, số lượng còn lại để tạo cơ hội cho những người dân
biết tích tụ, biết làm ăn sẽ được xác lập quyền tư hữu đối với đất đai Điểm tiến bộ trong chính
sách đất đai của vua Lê Thánh Tông.
- Quy định cụ thể các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu (các điều 316, 384, 387, 602,
606…) và căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (các điều 377, 379, 611, 631…).
- Quyền shữu được bảo vệ bằng: Pháp luật hình sự, pháp luật khế ước, pháp luật thừa
kế.→ Quyền sở hữu vấn đề tuy không mới nhưng nhà Hậu đã có nhiều cách làm mới tiến
bộ vượt bậc hơn. Nhờ vậy, pháp luật đã tạo tiền đề, bệ phóng để bảo vệ quyền tư hữu của người
dân và người dân yên tâm được xác lập quyền tư hữu trên cơ sở luật pháp, yên tâm sản xuất, làm
ăn.
b. Khế ước (Hợp đồng dân sự).
Quan niệm:
- Khế ước là sự thỏa thuận giữa các bên về quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản.
- Để khế ước có giá trị pháp lý phải thỏa mãn 4 điều kiện:
+ Chủ thể: bên giao tài sản phải là chủ sở hữu (điều 342, 558, 579…).
+ Ý chí: 2 bên phải tự nguyện và trung thực (điều 191, 355, 377, 638…).
+ Nội dung khế ước: không trái pháp luật (điều 73, 74, 75, 76…).
+ Hình thức khế ước: phải phù hợp với pháp luật (điều 366).
Nếu loại hợp đồng o đó pháp luật không bắt buộc về mặt hình thức thì thể thỏa thuận
bằng miệng (khẩu ước) hoặc văn bản (văn khế, văn tự).
Nếu pháp luật bắt buộc phải lập bằng văn bản thì các bên phải tuân theo.
(Ở triều Hậu Lê có một đạo luật tên gọi là “Quốc triều thư khế thể thức” (cách thức để lập các
văn khế, hợp đồng), theo đó, những tài sản quan trọng như đất đai, nhà cửa, trâu bò… bắt buộc
phải lập bằng văn bản khi đem những tài sản đó giao kết, nếu không lập bằng văn bản thì không
xem đó là khế ước, không có giá trị pháp lý).
Khi lập hợp đồng bằng văn bản:
(1) Các bên biết chữ tự lập hợp đồng.
(2) Một hoặc các bên không biết chữ phải nhờ xã trưởng lập giùm và làm chứng.
(3) Việc lập văn khế phải tuân theo mẫu chung.
(4) Đối với hợp đồng mua bán nhà ở, ruộng đất, tỳ phải được trưởng cho phép
chứngnhận. Tại sao? Vì nhà làm luật thời Lê đã đưa ra hạn mức hạn điền, hạn nô.
Lưu ý: Bất k một n khế (mua bán, cho thuê, cho mượn…) theo “Quốc triều thư khế thể
thức”, sau khi đã thỏa thuận nội dung trên rồi, dòng cuối cùng các bên phải ghi: “Số ruộng
đất bán đứt này nguyên là của cải của riêng tôi. Nếu man trá tôi xin chịu tội, không liên
quan gì đến bên mua”.
Phân loại khế ước:
- Dựa vào hình thức: có 2 loại: khẩu ước và văn khế.
- Dựa vào nội dung: (tức quyền và nghĩa vụ):
+ Khế ước đoạn mại (mua đứt bán đoạn: sau khi mua bán xong thì các bên không còn mối liên
hệ nào cả).
lOMoARcPSD|36443508
+ Khế ước điển mại (bên bán bảo lưu quyền chuộc lại tài sản đã bán: khi bên mua muốn bán tài
sản thì bên bán được quyền mua lại tài sản đó).
+ Khế ước cho thuê, cho mượn, gửi giữ. +
Khế ước vay.
Một số nội dung về khế ước vay:
- Là loại khế ước phổ biến nhất nhưng rất dễ phát sinh tranh chấp.
- Quy định về mức lãi suất trần (điều 587):
+ Cấm cộng lãi chưa thanh toán vào vốn gốc → triệt tiêu tình trạng lời mẹ đẻ lời con, đẩy người
đi vay vào tình trạng khánh kiệt.
+ Tổng lãi suất được nhận không vượt quá vốn vay (tức là 1 vốn 1 lời, triệt tiêu tình trạng 1 vốn
4 lời).
- Quy định về thời hạn vay (điều 588):
+ Không quy định thời hạn vay đối với động sản.
+ Quy định thời hạn vay cầm cố ruộng đất do các n thỏa thuận nhưng không quá 20 năm;
nếu các bên có quan hệ hôn nhân - huyết thống thì không quá 30 năm.
+ Nếu người nhận cầm cố có trồng lúa trên ruộng đất đó thì ngày trả lại ruộng đất là:
Ngày thu hoạch xong mùa vụ.
Không được kéo dài quá ngày 15/3 đối với vụ lúa mùa, và 15/9 đối với vụ lúa chiêm.
c. Thừa kế (Các điều từ 374 đến 400).
- Thừa kế việc chia tài sản thuộc sở hữu của người chết cho người còn sống phù hợp với cácquy
định của pháp luật.
- Trước khi chia di sản phải thanh toán các khoản:
+ Nợ người chết để lại.
+ Chi phí tang lễ.
+ Trích 1/20 làm di sản hương hỏa (thờ cúng tế tự hàng năm).
+ Di sản hương hỏa giao cho con trai, cháu trai giữ; nếu không có con trai, cháu trai thì giao cho
trưởng nữ giữ; nếu không trưởng nữ, thứ nữ giữ thì giao cho trưởng tộc, trưởng họ giữ thờ
cúng tế tự hàng năm.
- Tính đến công sức đóng góp của những người có liên quan đến di sản:
+ Phu gia điền sản (cha mẹ chồng cho riêng chồng ít tài sản để lấy vợ, khi người chồng chết thì
cha mẹ chồng được hưởng một phần tài sản).
+ Thê gia điền sản (cha mẹ vợ cho riêng vợ ít tài sản để làm hồi môn, khi người vợ chết thì cha
mẹ vợ được hưởng một phần tài sản).
+ Tân tạo điền sản (chồng/vợ chết thì trong tài sản chung vợ/chồng phải được phần).
- Nếu có di chúc thì chia theo di chúc; nếu không thì cha, mẹ, vợ, chồng, con luôn được ưutiên
chia trước.
- Bảo đảm sự bình đẳng nam nữ (vợ chồng, con trai con gái…) trong việc chia di sản (quy địnhtại
điều 388).
3. Pháp luật về hôn nhân - gia đình:
a. Pháp luật về quan hệ hôn nhân.
Kết hôn:
(1) Về điều kiện kết hôn:
- Điều kiện 1: Phải có sự đồng ý của hai bên cha mẹ (người trưởng họ hoặc trưởng làng).
lOMoARcPSD|36443508
+ Nam, nữ không được tự ý kết hôn với nhau mà phải xin phép cha mẹ.
+ Cha mẹ đóng vai trò là người chủ hôn.
Nguyên nhân: Quan điểm y xuất phát từ Nho giáo: hôn nhân là một loại quan hệ phải xuất phát
từ quyền lợi của gia đình, dòng họ để kế thừa dòng dõi nên hôn nhân không phải là sự tự do lựa
chọn của các bên đương sự mà phải đặt trong sự quyết định của người gia trưởng.
Điều 314 Quốc triều hình luật: Người kết hôn mà không đủ sính lễ đến nhà cha mẹ (người con
gái) (nếu cha mẹ chết cả, thì đem đến nhà người trưởng họ hay nhà người trưởng làng) để xin,
thành hôn với nhau một cách cẩu thả thì phải biếm một theo lệ sang hèn…, người
con gái phải bị phạt 50 roi.
Nhận xét: Quan hệ hôn nhân giữa nam nữ không được xác lập trên sở tự nguyện
phải trên sở sự đồng ý của hai bên cha mẹ. Điều y đã phản ảnh đặc trưng của hội
phong kiến bấy giờ. Quy định này thể hiện sự hạn chế của pháp luật nhà Lê trong việc quy định
về điều kiện kết hôn vì đã tước bỏ sự tự nguyện của hai bên nam nữ trong việc kết hôn.
- Điều kiện 2: Nam, nữ phải đạt độ tuổi theo quy định pháp luật.
+ Quốc triều hình luật không quy định về độ tuổi kết hôn, việc quy định về độ tuổi kết hôn được
quy định trong Thiên Nam dư hạ tập.
+ Thiên Nam hạ tập quy định: “Con trai từ 18 tuổi, con gái từ 16 tuổi mới thể thành hôn,
ngoài ra bản thân hoặc người chủ hôn (là cha mẹ hoặc người trưởng tộc) phải không tang”.
Nhận xét: Quy định này của pháp luật nhà Lê thể hiện sự tiến bộ, ở chỗ giúp hạn chế tình trạng
phổ biến lúc bấy giờ là phong tục tảo hôn, ngoài ra, việc quy định về độ tuổi kết hôn như thế y
giúp các chủ thể có đầy đủ năng lực để tự nuôi sống bản thân, đủ trưởng thành để xây dựng cuộc
sống hôn nhân, gia đình sau này.
- Điều kiện 3: Không vi phạm vào những trường hợp cấm kết hôn theo quy định PL (Điều
316,317, 318, 319, 323, 334, 338, 339 Quốc triều hình luật).
+ Cấm kết hôn giữa những người thân thích.
Điều 319: “Người vô lại lấy cô, dì, chị em gái, kế nữ (con gái riêng của vợ), người thân thích,
đều phỏng theo luật gian dâm mà trị tội”.
+ Cấm kết hôn khi đang có tang cha mẹ hoặc tang chồng.
Điều 317: “Ai đang để tang cha mẹ hoặc tang chồng mà cưới gả thì xử tội đồ. Biết mà vẫn kết
hôn thì biếm ba phải chia lìa” 2 trường hợp: TH1: con cái (con trai con gái)
đang tang cha mẹ thì không được kết hôn, thể hiện tưởng đạo hiếu của con cái đối với
cha mẹ; TH2: phụ nữ đang có tang chồng, không thấy có quy định ngược lại là đàn ông đang
tang vợ thì không được kết hôn, điều y thể hiện người phụ nữ trong hội phong kiến
chịu khắt khe trong vấn đề kết hôn. Như vậy, quy định này thể hiện sự hạn chế trong pháp luật
về hôn nhân gia đình của nhà Lê, bị ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo nên không bảo
vệ lợi ích của người phụ nữ.
+ Cấm kết hôn khi ông, bà, cha, mẹ đang chấp hành hình phạt.
Điều 318: “Trong khi ông bà, cha mẹ bị giam cầm tù tội, mà lấy vợ lấy chồng thì đều xử biếm
ba đôi vợ chồng phải ly dị. Nếu ông bà, cha mẹ cho phép thì chỉ được làm lễ thành
hôn mà không được bày cỗ bàn ăn uống, trái luật thì xử biếm một tư”.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp có thể ảnh hưởng đến chính trị.
Điều 316: “Các quan ty trấn ngoài lấy đàn trong hạt mình, thì xử phạt 70 trượng,
biếm ba tư và bãi chức”.
Điều 334: “Các quan ty mà cùng với những người tù trưởng ở nơi biên trấn kết làm thông gia,
thì phải tội đồ hay lưu và phải ly dị…” → Nhằm tránh tình trạng bè phái giữa các quan lại với
lOMoARcPSD|36443508
tù trưởng ở nơi biên trấn tạo nên uy thế ở địa phương và âm mưu lật đổ chính quyền, gây nên
tình trạng phân quyền, cát cứ. Quan hệ hôn nhân đã bị ảnh hưởng bởi màu sắc chính trị. Thể
hiện bản chất giai cấp của pháp luật.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp ức hiếp người phụ nữ.
Điều 338: “Những nhà quyền thế ức hiếp để lấy con gái lương dân, thì xử tội phạt biếm
hay đồ” Quy định này tiến bộ, nhằm hạn chế tình trạng người giàu có, quyền thế trong xã
hội phong kiến ức hiếp lấy phụ nữ trái với ý chí của họ.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp có thể ảnh hưởng đến luân thường đạo lý.
Điều 324: “Là anh, là em, là học trò mà lấy vợ của em, của anh, của thầy học trò đã chết, đều
xử tội lưu, người đàn bà xử giảm một bậc; đều phải ly dị”.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp có thể ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
Điều 339: “Những người mối lái đem đàn bà, con gái tội đương trốn tránh, làm mối cho
người ta làm vợ cả, vợ lẽ thì xử tội nhẹ hơn của chính người đàn bà ấy một bậc; người không
biết thì không phải tội” → Khắt khe đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Điều 323: “Các quan thuộc lại lấy đàn con gái hát xướng làm vợ cả, vợ lẽ, đều xử phạt
70 trượng, biếm ba tư; con cháu các quan viên mà lấy những người phụ nữ nói trên thì xử 60
trượng; và đều phải ly dị” → Xã hội phong kiến đề cao trật tự đẳng cấp.
(2) Thủ tục kết hôn:
- Theo Quốc triều hình luật quy định trách nhiệm pháp lý ở hai bước:
+ Bước 1: Lễ đính hôn.
+ Bước 2: Lễ thành hôn.
- Theo Thiên Nam hạ tập quy định thủ tục kết hôn cụ thể hơn, bao gồm 4 bước: Lễ nghị
hôn,Lễ định thân (Lễ vấn danh, ra mắt), Lnạp trưng (Lễ dẫn đồ cưới, Lễ đính hôn), Lễ nghênh
thân (Lễ đón dâu, thành hôn).
Lễ đính hôn:
- Hôn nhân giá trị pháp lý kể từ khi hoàn thành bước đính hôn: Nhà gái nhận đồ sính lễ củanhà
trai.
→ Thêổ hiệộn tính chầất long trng ca việộc húa hn.
→ Phù hộựp vi phong tc, tậộp quán.
- Không được “từ hôn”:
+ Về nguyên tắc, không được quyền từ hôn (cả nhà trai và nhà gái).
+ Được quyền “từ hôn” trong một số trường hợp do pháp luật quy định.
Điều 322: “Con gái hứa gả chồng chưa thành hôn, nếu người con trai bị ác tật hay phạm tội
hoặc phá tán gia sản thì cho phép người con gái được kêu quan trđồ lễ. Nếu người con
gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trả đồ lễ, trái luật thì xử phạt 80 trượng”.
→ Ở chừng mực nhất định, pháp luật đã có sự bảo vệ người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân.
Lễ thành hôn:
- Lễ thành hôn được tiến hành sau lễ đính hôn.
- Hôn nhân có giá trị thực tế sau lễ thành hôn.
→ Hai bên nam và nữ được về sống chung với nhau.
Ly hôn:
lOMoARcPSD|36443508
- Pháp luật cho phép chấm dứt hôn nhân bằng hình thức ly hôn trong những trường hợp sau đây:
+ Ly hôn do lỗi của vợ.
+ Ly hôn do lỗi của chồng. +
Thuận tình ly hôn.
(1) Ly hôn do lỗi của vợ:
- Pháp luật bắt buộc người chồng phải ly hôn vợ khi người vợ có lỗi (“bắt buộc” nghĩa là đây
một nghĩa vụ theo quy định của pháp luật nhà Lê, nếu người chồng không thực hiện nghĩa vụ
này thì người chồng được xem là có tội) (Điều 310 Quốc triều hình luật).
Điều 310: “Vợ cả, vợ lẽ phạm phải điều nghĩa tuyệt (như thất xuất) mà người chồng chịu giấu
không bỏ thì xử biếm, tùy theo việc nặng nhẹ”.
Đàn bà có bảy điều phải ly dị (Đoạn 164 Hồng Đức thiện chính thư):
+ Một là, không có con (không có con là bất hiếu với cha mẹ, cớ ấy phải bỏ).
+ Hai là, ghen tuông (không bỏ thì bại hoại gia đạo).
+ Ba là, ác tật (vì khi việc tế tự người vợ không làm được xôi hay cỗ).
+ Bốn là, dâm đãng (không bỏ thì bại hoại gia đình).
+ Năm là, không kính cha mẹ.
+ Sáu là, không hòa thuận với anh em (lắm lời).
+ Bảy là, phạm tội trộm cắp.
Pháp luật nhà đặt quyền lợi gia đình lên trên hết hơn cả quan hệ hôn nhân, vậy, khi
người phụ nữ rơi vào những trường hợp trên thì bị xem là nghĩa tuyệt, buộc người chồng phải có
nghĩa vụ ly hôn.
- Người chồng không thể bỏ vkhi vợ thuộc trường hợp “Tam bất khứ” (Đoạn 165 Hồng Đức
thiện chính thư):
+ Một là, người vợ đã chịu tang cha mẹ (chồng).
+ Hai là, lúc lấy nhau nghèo hèn, sau trở nên giàu sang.
+ Ba là, lúc lấy có cha mẹ, mà sau (nếu bị bỏ) thì không nơi nương tựa.
Pháp luật nhà khắt khe với người phụ nữ nhưng trong chừng mực nhất định đã bảo vệ
quyền lợi người phụ nữ.
(2) Ly hôn do lỗi của chồng:
- Người vợ quyền ly hôn khi người chồng lỗi trong những trường hợp (“có quyền” nghĩa
là người vợ không bắt buộc phải ly hôn):
+ Bỏ lửng vợ không đi lại (vi phạm nghĩa vụ đồng cư) (Điều 308).
+ Mắng nhiếc cha mẹ vợ phi lý (Điều 333).
Điều 308: “Phàm chồng đã blửng vợ 5 tháng không đi lại (vợ được trình quan sở tại xã
quan làm chứng) thì mất vợ. Nếu vợ đã có con, thì cho hạn một năm. Vì việc quan phải đi xa
thì không theo luật này. Nếu đã bỏ vợ lại ngăn cản người khác lấy vợ thì phải tội biếm”.
Điều 333: “… Nếu con rể lấy chuyện phi lý mà mắng nhiếc cha mẹ vợ, đem việc thưa quan sẽ
cho ly dị”.
(3) Thuận tình ly hôn:
Đoạn 167 Hồng Đức thiện chính thư: Hai vợ chồng bất hòa thuận nguyện xin ly dị, thì tờ ly
hôn phải tay viết tay ký. Tờ hợp đồng (ly hôn) ấy phải làm thành hai bản, vợ chồng mỗi người
cầm một bản, rồi mỗi người phân chia một nơi… Ngoài ra kể đến sự chia nhau đồng tiền, chiếc
lOMoARcPSD|36443508
đũa, cùng là người ngoài viết hộ ly hôn thư, mà lời lẽ không hợp phép, đều cho tờ ly hôn thư
ấy vô hiệu, lại bắt phải đoàn tụ làm vợ chồng”.
b. Pháp luật về quan hệ gia đình.
Quan hệ giữa vợ và chồng:
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái:
(đọc thêm giáo trình) -
Đặc trưng cơ bản:
+ Đề cao quyền lợi của người gia trưởng.
+ Bảo vệ hai mối quan hệ giường cột theo quan niệm Nho giáo: cha - con, chồng - vợ: Người vợ
có rất nhiều nghĩa vụ đối với chồng và gia đình chồng; Con cái phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ.
→ Nhận xét chung về chế độ hôn nhân và gia đình theo pháp luật Lê sơ:
- Thừa nhận chế độ hôn nhân gia đình gia trưởng, phụ hệ.
- Chịu ảnh hưởng nặng nề của học thuyết Nho giáo: Bảo vệ tuyệt đối mối quan hệ giữa cha con,
chồng - vợ.
- Vẫn bảo vệ quyền của người phụ nữ (người vợ) ở một chừng mực nhất định.
- Thể hiện đạo lý truyền thống dân tộc.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884)
I. Lược sử triều đại:
- Thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ (1802 - 1884):
+ Gia Long (1802 - 1819).
+ Minh Mạng (1820 - 1840).
+ Thiệu Trị (1841 - 1847).
+ Tự Đức (1848 - 1883).
+ Dục Đức (16 - 19/6/1883).
+ Hiệp Hòa (6/1883 - 11/1883).
+ Kiến Phúc (12/1883 - 8/1884).
- Thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến (1884 - 1945): thực dân Pháp nhúng tay sâu vào hoạt động
tổ chức bộ máy nhà nước của Việt Nam.
Hoàn cảnh ra đời:
Nhà Nguyễn ra đời nhờ công lao của Nguyễn Ánh.
- Thời k hậu nội chiến phân liệt triền miên. Tại sao? Trước thời nhà Nguyễn ra đời, đất nước bị
chia cắt thành 2 vùng: Đàng Trong Đàng Ngoài. Đàng Trong sự quản của chúa Nguyễn;
Đàng Ngoài sự cai quản của vua - chúa Trịnh. Xuất hiện nh trạng Nam Bắc triều, nội
chiến phân liệt giữa nhà Tây Sơn và Nguyễn Ánh tạo nên hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
- Hệ thống hành chính không chặt chẽ, thiếu thống nhất từ trung ương đến cơ sở, địa phươngcục
bộ và phân tán (làng xã). Tại sao? Bởi lẽ nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh, loạn
lạc nên các địa phương từ bắc xuống nam bị phân tán.
- Tình trạng bất ổn và chống đối:
+ Đàng Ngoài - Bắc Hà: ổn định hơn trong xu thế trì trệ, bùng nhùng trong hoàng hôn của một
thời thịnh trị vào buổi đầu thời Lê sơ (thế kỷ XV). Tại sao? Đàng Ngoài có lịch sử ngàn năm văn
hiến, trước đây các triều đại phong kiến đã thiết lập nên nền quân chủ của mình nên tạo trạng
thái ổn định hơn nhưng các phu Bắc không ủng hộ cho nhà Tây Sơn, từ đó tạo nên tình
trạng trì trệ, bùng nhùng.
+ Đàng Trong - Nam Hà: hội tụ dân thuộc nhiều sắc tộc (người Việt, Mãn Thanh, Chăm
dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên…) chỗ dựa bản của chúa Nguyễn Phúc Ánh (đặc biệt
vùng Gia Định). Tại sao? Đâyvùng đất quần cư của dân ô hợp (có nhiều nguồn gốc khác nhau
nhập cư vào) nên xu hướng “gió chiều nào theo chiều y”, không nền văn hiến như Đàng
Ngoài.
+ Phú Xuân: Nguyễn Ánh lên ngôi chọn nơi này làm đất định đô.
Tại sao Gia Long (Nguyễn Ánh) không đặt kinh đô của nhà Nguyễn ở thành Thăng Long - kinh
đô muôn đời của các triều đại phong kiến trước đây hoặc ở Gia Định - vùng đất nền tảng, cơ sở
của nhà Nguyễn, đặc biệt là Nguyễn Ánh khi đánh nhà y Sơn mà lại chọn Phú Xuân? đây
vùng đất nằm giữa Đàng Trong Đàng Ngoài, vùng đất Phú Xuân y đất tổ của nhà
Nguyễn, vì các chúa Nguyễn đầu tiên đã thiết lập chính quyền Phú Xuân, vùng đất Thuận Hóa.
Không chọn Thăng Long vì người dân ở Đàng Ngoài trong những buổi đầu chưa thực sự ủng hộ
cho nhà Nguyễn mà vẫn ủng hộ nhà Tây Sơn. Không chọn Gia Định vì tình trạng bất ổn, tập hợp
dân cư ô hợp nên không phù hợp để chọn làm đất định đô.
+ Đối ngoại: Nhà Thanh vẫn theo truyền thống cho mình Thiên triều, phải “cầu phong” để thừa
nhận tính chính thống của vương triều (Khi Nguyễn Ánh lên ngôi phải “cầu phong”, cử sứ thần
lOMoARcPSD|36443508
sang Trung Quốc để xin nhà Thanh công nhận quốc hiệu, cuối cùng nhà Thanh công nhận quốc
hiệu cho nước ta là Việt Nam).
+ Phía tây: Vạn Tượng (Lào), Chân Lạp (Miên) không ổn định, vấn đề vbiên cương lãnh thổ
phải dàn xếp.
+ Phương Tây (Pháp): Nguyễn Ánh cần trả nợ “ân tình” trong xu hướng bành trướng của tư bản
phương Tây. Tại sao? Khi Nguyễn Ánh còn “nằm gai nếm mật” chống nhà Tây Sơn, có nhờ cậy
đến lực lượng quân Pháp Pháp đã giúp đỡ để đánh bại nhà Tây Sơn Việc đối ngoại với
Pháp là một bài toán khó đối với vua Gia Long (Nguyễn Ánh) khi lên ngôi. - Lãnh thổ quốc gia
rộng, phức tạp.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương:
Nguyên tắc tổ chức: “tôn quân quyền” của Ngo giáo được áp dụng triệt để.
- Hoàng đế:
+ Vẫn nắm trong tay vương quyền thần quyền nhưng quyền lực đạt đến mức “độc tôn đế
quyền”. Giải thích: Ở thời k Lê sơ, các vị vua, đặc biệt là vua Lê Thánh Tông thì quyền lực tập
trung tuyệt đối vào tay vua. Tuy nhiên chưa thấy thuật ngữ “độc tôn đế quyền”. So với thời k
sơ, nhà Nguyễn những biện pháp tương đối cực đoan để bảo vệ quyền lực của vua, thể hiện
qua việc đặt lệ “Tứ bất”.
+ Đặt lệ “Tứ bất”: nhằm hạn chế phân chia quyền lực: Không lập Tể tướng, Hoàng hậu (trừ Gia
Long, Bảo Đại), Thái tử, Trạng nguyên.
- Hội đồng đình thần:
Chức năng: tư vấn tối cao, ra quyết nghị về vấn đề được giao chủ
Thời Gia Long yếu trong lĩnh vực tư pháp xét xử, giải quyết công việc liên ngành.
Chức năng: tư vấn tối cao, kiến nghị về vấn đề chính trị, hành chính
Thời Minh Mạng và tư pháp.
Nhận xét: Chức năng, vai trò của Hội đồng đình thần ở giai đoạn đầu, đặc biệt là thời vua
Gia Long, quyền lực rất lớn trong việc vấn, cố vấn cho nhà vua. Tuy nhiên đến thời Minh
Mạng, quyền lcự tập trung tuyệt đối vào tay vua thì Hội đồng đình thần không còn nhiều chức
năng, vai trò như thời kỳ đầu nữa. Quyền lực càng về sau càng tập trung tuyệt đối vào tay vua,
hạn chế sự cố vấn của Hội đồng đình thần.
- Quan đại thần:
+ Tứ trụ đại thần: Cần chánh điện đại học sỹ, Văn minh điện đại học sỹ, Đông các đại học sỹ,
hiển điện đại học sỹ → Tứ trụ đại thần này thay thế cho chức quan đại thần thời Lê trước đây.
+ Cửu khanh: đứng đầu triều đình đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Hoàng đế. Trong đội ngũ
9 viên quan thì có 6 viên quan thượng thư đứng đầu các bộ.
+ Phụ chính đại thần (Tự Đức): ngang với quan Tể tướng đã có trước triều Nguyễn.
- Các cơ quan trực thuộc Hoàng đế:
+ Nội các:
Thành lập dưới thời vua Minh Mạng (1829).
Chức năng: quan văn phòng trung ương, trung tâm điều hành chính sự, tổng hợp thông tin,
nắm bắt tình hình ngang với quan Tể tướng đã có trước triều Nguyễn, khống chế và giám sát lục
bộ.
Quan lại: 2 chánh tam phẩm và 2 chánh tứ phẩm, đứng sau Thượng thư 6 bộ.
lOMoARcPSD|36443508
Tại sao thời vua Gia Long không thành lập nội các mà đến thời vua Minh Mạng mới thành lập
Nội các?thể lý giải vì khi vua Minh Mạng lên ngôi tiến hành cải cách ở địa phương, xóa bỏ
chính quyền cấp thành, dẫn đến công việc dồn lên trung ương, trung ương phải giải quyết nhiều
vấn đề ở cả trung ương và địa phương, do vậy nên thành lập thêm cơ quan Nội các để giải quyết
công việc, tập trung thêm quyền lực cho trung ương.
+ Cơ mật viện:
Thành lập dưới thời vua Minh Mạng (1834), gồm 2 ban: Nam, Bắc chương kinh (Nam, Bắc ty).
Chức năng: cơ quan tư vấn tối cao về quân sự, an ninh chính trị, phát triển kinh tế, dân sinh cho
Hoàng đế; giám sát ng việc của triều đình; trực tiếp soạn thảo các văn bản đặc biệt liên quan
đến vận mệnh của triều đình, là nơi bảo quản các quốc bảo, các tài liệu mật, các bản đồ quốc gia,
hàng quốc cấm.
Quan lại: 4 vị “Cơ mật đại thần”.
Mục đích của việc thiết lập nên Cơ mật viện: tương tự như Nội các: để nhà vua có thêm cơ quan
để quản địa phương khi thực hiện việc bãi bỏ cấp thành (Gia định thành Bắc thành) để
đẩy công việc của địa phương lên trung ương, từ đó trung ương thêm nhiều công việc để quản
lý ở địa phương.
- Lục Bộ:
Lục Bộ đã được thiết lập dưới thời kỳ Lê sơ, thời Lý - Trần - Hồ đã có nhưng chưa đủ 6 bộ.
Nhà Nguyễn tiếp tục kế thừa thiết chế này.
Phụ trách việc tuyển bổ, thuyên chuyển quan Tổ chức:
Bộ Lại văn, phong tước, phong tặng, giữ phép khảo sát - Văn phòng Bộ: gồm niên
khóa; thăng thưởng phẩm trật và quan hàm. 2 bộ phận Ấn ty và Trực Cân bằng
giá trong việc phát ra, thu vào để điều ty.
Bộ Hộ hòa nguồn của cải nhà nước, phụ trách kho tàng, - Các ty trực thuộc.
đinh điền, thuế khóa, tiền tệ, hàng hóa. Vị trí thẩm quyền: cơ
Phụ trách lễ nghi, triều hội, giáo dục, khoa cử, quan chấp hành của triều
Bộ Lễ ngoại giao. đình trung ương đặt dưới
Phụ trách việc bổ nhiệm, tuyển dụng c chức quyền điều khiển trực tiếp
Bộ Binh quan; tuyển mộ binh lính, điều quân, lập đồn; tra của Hoàng đế. xét công, tội; lập
sổ quân bạ.
Phụ trách tư pháp, xét xử tội nặng (tử tội), phúc
Bộ Hình thẩm các nghi án, xếp đặt lao ngục, chế độ tù phạm.
Coi giữ thợ thuyền, xây dựng thành trì, lăng tẩm,
Bộ Công đồn lũy cầu đường, đóng tàu thuyền, sửa chữa cung điện,
kho tàng.
Nhận xét: Về Lục Bộ, nhà Nguyễn có tiến bộ hơn so với các triều đại trước đây:
- Thực hiện chức năng chấp hành và tư vấn cho Hoàng đế.
- Bộ được tổ chức hoàn thiện hơn, mỗi bộ nhiều quan chuyên môn giúp việc hơn.- Giữa
các Bộ thực hiện chính sách “lục bộ tương thông” (các bhỗ trợ, ơng tác lẫn nhau để đạt hiệu
quả quản lý).
- Các cơ quan chuyên môn:
+ Tư pháp giám sát:
lOMoARcPSD|36443508
+ Văn hóa giáo dục.
+ Giao thông liên lạc.
+ Kho bãi.
+ Cơ quan khác.
Cơ quan giám sát:
Cơ quan giám sát trung ương và địa phương
Đô sát viện
quan ngang Bộ. Nhiệm vụ: giám sát hoạt động
thực thi pháp luật và giámt tư pháp, xem xét tư cách,
phẩm chất của quan chức nhà ớc từ trung ương xuống
địa phương. Cùng với Bộ Hình và Đại lý tự xét xử phúc
thẩm các vụ án có tranh chấp về chứng cứ.
Ở thời Lê sơ, cơ quan có chức năng giám sát tối cao ở trung ương và địa phương là Ngự sử đài,
đến thời nhà Nguyễn được thay bằng Đô sát viện, chức năng tương tự như Ngự sử đài trước
đây ở thời Lê sơ.
Quyền đàn hặc: tố cáo, buộc tội quan chức.
Quyền can gián, tấu trình, nghe chính sự, ghi chép lời nói của Vua.
Đô sát viện
Quyền kiểm tra các Bộ các hoạt động tế tự, thiết triều, ngoại giao, thi cử. Quyền
phúc duyệt các bản án trước khi trình lên Vua.
Cơ chế giám sát:
Kinh lược sứ: vua cắt cử những viên thanh tra để đi giám sát địa phương khi có thiên tai, tình
huống bất thường xảy ra.
Cơ quan giám sát:
Lại khoa Bộ Lại, Hàn lâm viện
Hộ khoa Bộ Hộ, Phủ Nội vụ, Tào chính ty, Thương trường Lục nh khoa Bộ Hình,
Đại tự khoa Lễ khoa Bộ Lễ, Thái thường tự, Quang lộc tự, Hồng tự, Quốc tử giám,
Khâm thiên giám
Công khoa Bộ Công, Vũ khố, Mộc thương
Binh khoa Bộ Binh, Thái Bộc tự, Kinh thành đê đốc, 2 kho vũ khí và thuốc súng Lục
khoa đã được thiết lập dưới thời kỳ Lê sơ, giám sát hoạt động của Lục bộ.
Cơ quan tư pháp:
- Trung ương:
Thường xuyên, ổn định
Trung ương, địa phương
Lâm thời, bất thường
Địa phương
Đô sát viện
Kinh lược sứ
Vua
lOMoARcPSD|36443508
+ Bộ Hình: duyệt lại những tội nặng, án ngờ, xét k những tù giam ngục cấm.
+ Công đồng: Là cơ quan phúc thẩm tối cao dưới quyền của Hoàng đế. - Địa
phương:
+ Kinh đô:
Đại lý tự xét xử tối cao.
Tam pháp ty.
+ Các tỉnh:
Án sát: coi việc hình án.
+ Phủ, huyện - châu:
Quan đứng đầu đơn vị hành chính.
quan chức năng pháp (xét xử) được thiết kế khá đồng bộ từ trung ương xuống địa
phương.
Cơ quan chuyên môn: (tham khảo giáo trình)
III. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương:
1. Từ năm 1802 - 1830: (giai đoạn vua Gia Long n ngôi 10 năm đầu vua Minh Mạng lên
ngôi)
- Áp dụng nguyên tắc “trung ương tản quyền” và hình “quân quản”. (Mô hình “quân quản”đã
được áp dụng ở thời kỳ đầu Lê sơ, thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê, đều ra đời trong thời kỳ chiến
tranh loạn lạc nên thiết kế mô hình tổ chức BMNN nhà nước mang tính chất “quân quản” - tức
là có những đơn vị hành chính lãnh thổ đồng thời là đơn vị quân đội).
- Nguyên nhân:
+ nh “tạm thời” để khắc phục dần tình trạng thiếu thống nhất phức tạp giữa các vùng
miền.
+ Thời kquá độ để y dựng một hình hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương.
ràng chính quyền “trung ương tản quyền” hình “quân quản” không phải cách
thức tổ chức BMNN hiệu quả và tập trung tuyệt đối quyền lực vào tay vua.
Cấp thành:
- Cấp cao nhất ở địa phương thời kỳ này là cấp Thành:
Bắc thành Gia Định thành
Năm 1802 1808
3 Tổng trấn 7 Tổng trấn
Có sắc ấn riêng, trực tiếp điều khiển, kiểm soát các trấn trực thuộc.
Đứng đầu → Việc có sắc ấn riêng làm quyền lực của Tổng trấn rất lớn, giống như những
vị vua nhỏ trong lãnh thổ của mình. Đặc biệt, Tổng trấn thống lĩnh quân đội
ở cấp thành.
Lập Hộ, Binh, Hình tào giúp việc Tổng trấn (Bộ, Binh và Hình 3 lĩnh vực thuộc
Lục bộ, có sự tương ứng về quản lý ở cấp trung ương và địa phương:
Tổ chức ở trung ương có bộ Hộ, Binh, Hình thì ở trung ương có Hộ tào, Binh tào, Hình
tào.
- Thành tồn tại trong 30 năm đầu vương triều Nguyễn chỉ là một khâu trung gian đặt tạm thờinối
liền triều đình với trấn dinh trong khi bộ máy trung ương chưa đủ mạnh để trực tiếp nắm đến
tất cả các đơn vị ở cấp thứ hai trong toàn quốc.
lOMoARcPSD|36443508
- Về hình thức và quy mô: vừa mang dáng dấp của một triều đình thu nhỏ vừa mang tính chấtcủa
trấn dinh phóng đại. Giải thích: Mang dáng dấp của một triều đình thu nhỏ chỗ Tổng trấn
người đứng đầu cấp thành sắc ấn riêng, thống lĩnh về mặt quân đội cấp thành, như vậy
chứng tỏ quyền lực của trung ương địa phương chưa với tay đến được, quyền lực của trung
ương bị chia sẻ cho cấp thành rất lớn và làm cho Tổng trấn có quyền lực rất lớn ở cấp thành.
- Về chức năng: thành được nhà vua trao quyền theo thế triều định giải quyết việc quân dân,
đốinội, đối ngoại theo chủ trương chung thực chất một biện pháp tình thế buộc nhà ớc
quân chủ phải chấp nhận tạm thời một thứ phân quyền.
- Là biện pháp tạm thời, lần lượt bị xóa bỏ vào các năm 1831 - 1832.
Cấp trấn - dinh:
Tổ chức Trấn phía Bắc Trấn phía Nam
Đứng đầu Trấn thủ (quan võ) Lưu thủ (quan võ)
Giúp việc Hiệp trấn, Tham hiệp Cai bạ, Ký lục
Tả thừa: Lại, Binh, Hình
Các ty
Hữu thừa: Hộ, Lễ, Công
→ Nhận xét:
- Ở cấp thành, Tổng trấn thống lĩnh về quân đội; ở cấp trấn - dinh, đứng đầu là quan võ →
Thểhiện tính chất hành chính quân sự, hành chính quân quản trong tổ chức bộ máy nhà nước ở
địa phương.
- Có sự thống nhất trong việc quản lý từ trung ương xuống địa phương: ở trung ương có
bộ Lại,Binh, Hình, Hộ, Lễ, Công thì ở cấp trấn - dinh có 6 ty như thế.
Cấp phủ - huyện - châu:
Tổ chức Phủ Huyện Châu
Đứng đầu Tri phủ Tri huyện Tri châu
Xét xử các vụ kiện xảy ra trên địa bàn, quản lý làng xã, giáo hóa
Thẩm quyền dân chúng, giữ gìn an ninh, trật tự.
Cấp tổng - xã:
Tổ chức Tổng
Tổng trưởng (Cai tổng) do quan phủ trưởng (do dân bầu). huyện
giới thiệu tâu Bộ Lại, Vua cấp tuựong tụự nhu thờựi k so
văn bằng Cai tổng.
Thẩm quyền Quản lý việc thu thuế và trật tự trị an.
→ Nhận xét chung về tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương giai đoạn 1802 – 1830 (trong
30 năm đầu thời kỳ nhà Nguyễn), đặc biệt là cấp thành:
- Bộ máy hành chính các cấp nối liền giữa triều đình và cơ sở đã từ tình trạng không thống
nhấtđến từng bước được củng cố, tương đối chặt chẽ, đảm bảo dần hiệu lực quản lãnh thổ
dân cư trong bối cảnh lịch sử nhiều khó khăn về đối nội, đối ngoại.
- Là sản phẩm của thời kỳ quá độ cần thiết, là một sáng tạo của vương triều Nguyễn nhằm
vượtqua được những khó khăn ban đầu.
lOMoARcPSD|36443508
2. Từ năm 1831 - 1884: (giai đoạn từ sau cải cách của vua Minh Mạng)
- Nội dung cải cách:
+ Bãi bỏ cấp thành. Giải thích: Cấp thành là sản phẩm của thời kỳ quá độ, thời kỳ khó khăn ban
đầu, nay đã ổn định hơn thì phải bỏ cấp thành vì nó là cấp trung gian có quyền lực quá lớn, thao
túng quyền lực của trung ương khi quản địa phương, việc bãi bỏ cấp thành chuyện sớm
muộn sẽ xảy ra.
+ Tổ chức bộ máy hành chính thống nhất, gọn nhẹ.
+ Phân công, phân nhiệm rõ ràng chức năng, nhiệm vụ.
+ Tăng cường kiểm tra, giám sát cấp hành chính cơ sở.
Cấp tỉnh:
- Cấp cao nhất ở chính quyền địa phương.
- Cả nước chia thành 30 tỉnh và 1 phủ.
- Đứng đầu: Tổng đốc.
- Giúp việc là: Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh.
- Có sự phân công chức năng rõ ràng giữa các chức quan.
Cấp phủ - huyện - châu:
Tổ chức Phủ Huyện (Châu) Châu
Tri phủ (5b), Tri huyện, Tri châu.
Đứng đầu
Đồng Tri phủ. Huyện thừa.
Nhiệm vụ Quản lý tiền lương, thu thuế, xử án trong địa phận hành chính.
Chính sách Lưu quan hoặc Thổ quan, từ 1869 dưới thời Tự Đức áp dụng “Thổ sử dụng
quan” trong cả nước.
Cấp tổng - xã:
Tổ chức Tổng
Tổng trưởng (Cai tổng) do quan Lý trưởng (do dân bầu).
phủ huyện giới thiệu tâu Bộ Lại, → Sau cải cách của vua Minh Mạng thì
Đứng đầu Vua cấp văn bằng Cai tổng. ở cấp xã không gọi là Xã trưởng nữa mà gọi là Lý
trưởng nhưng về cách thức bầu, chức năng vẫn tương tự. Thẩm quyền Quản việc thu thuế
và trật tự trị an.
→ Nhận xét chung về tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương giai đoạn 1831 - 1884 (sau cải
cách của vua Minh Mạng):
- Nhà Nguyễn đã xây dựng được một bộ y quản hành chính gọn nhẹ, hiệu quả theo
tiêuchí quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối. Giải thích: Chứng minh cho quân chủ trung
ương tập quyền tuyệt đối: thời kỳ nhà Nguyễn đặt lệ “Tứ bất” nhằm hạn chế sự phân chia quyền
lực để tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay vua. Bộ y quản lý nh chính gọn nhẹ, hiệu quả
phát huy được hiệu quả trong giai đoạn đầu, nhưng càng về sau thì bộ máy qđơn giản không
đủ đáp ứng tình hình đặt ra với nhà Nguyễn. Đây là một trong những nguyên nhân lý giải vì sao
nhà Nguyễn nhanh chóng rơi vào cục diện nửa phong kiến, bị thực dân Pháp can thiệp rất sâu
vào hoạt động nhà nước.
- Chọn lọc, tiếp thu, kế thừa, phát triển tinh hoa văn hóa pháp lý trong tổ chức chính quyền
củanhà Minh, nhà Thanh trân trọng di sản tiến bộ do lịch sử để lại.
lOMoARcPSD|36443508
- triều đại phát triển đỉnh cao, thể hiện sự hoàn thiện của chế độ trung ương tập quyền
ởnước ta vào thế kỷ XIX.
(Nếu như thời Ngô - Đinh - Tiền giai đoạn xây dựng, thiết lập nền quân chủ chuyên
chế, thời - Trần - Hồ giai đoạn củng cố chính thể quân chủ chuyên chế, đến thời kỳ
phát triển chính thể quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn là đỉnh cao của chế độ trung
ương tập quyền - quyền lực tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua đến mức “độc n đế
quyền”).
ĐỀ THẦY CHO LÀM NHÓM
Sai 6 câu → 7đ → được cộng 0.25
ÔN TẬP
Câu 1: không yếu tố này nên m cho mâu thuẫn hội cổ đại Việt Nam không gay gắt?
→ Khồng xuầất hiệộn giai cầấp.
Câu 2: Đây hình tổ chức BMNN trong một vài triều đại phong kiến Việt Nam?
→ Hành chính - qun sụự.
Câu 3: Đây bài học chính trị có ý nghĩa u sắc nhà để lại cho các vương triều sau?
→Thiêấu co chê kiêm soát quyên lụực.
Câu 4: Đặc điểm trong đời sống chính trcủa nhà Trần cũng như trong mối quan hệ giai cấp?
(Gợi ý: Điều này ngược với nền chính trị của nhà Lý; p phần làm cho nhà Trần mất dần uy tín
chính trị sự ủng hộ của người dân; Thể hiện càng rõ hơn sau 3 lần chống quân Nguyên; Một
trong những nguyên nhân làm cho nhà Trần sụp đổ). →Tính quan liêu, quý tộộc.
Câu 4: Đặc điểm trong đời sống chính trcủa nTrần cũng như trong mối quan hệ giai cấp?
(Gợi ý: Điều này ngược với nền chính trị của nhà Lý; Góp phần làm cho nhà Trần mất dần uy tín
chính trị sự ủng hộ của người dân; Thể hiện càng rõ hơn sau 3 lần chống quân Nguyên; Một
trong những nguyên nhân làm cho nhà Trần sụp đổ). →Tính quan liêu, quý tộộc.
Câu 5: Có thể hiểu đồng phạm những người phạm tội đều mong muốn thực hiện hành vi phạm
tội cho đến cùng, tức cho đến khi đạt được mục đích.
| 1/95

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG
I. Cơ sở hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông:
1. Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng.
Ai Cập cổ đại. -
Nằm ở Đông Bắc châu Phi, hình thành trên lưu vực sông Nile, bị bao bọc bởi biển và sa
mạc,mọi giao lưu với thế giới bên ngoài đều thông qua eo đất Xinai nối liền Ai Cập với Tây Á. -
Toàn bộ lịch sử Ai Cập gắn với dòng sông Nile, sông Nile dài gần 6.500km chảy từ
Namxuống Bắc tạo thành 2 vùng được gọi là Hạ Ai Cập và Thượng Ai Cập. Sông Nile tạo ra
một vùng thung lũng dài với đất phù sa màu mỡ, hàng năm còn mang đến nước tưới cho cây cối, hoa màu tốt tươi.
→ Về vị trí địa lý, chính sông Nile đã nuôi dưỡng cư dân đầu tiên của Ai Cập, là một trong những
cơ sở để hình thành nhà nước Ai Cập thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
Lưỡng Hà cổ đại.
- Lưỡng Hà nằm giữa 2 con sông là Tigrơ (Tigris) và Ơphrat (Euphrates), nằm ở khu vực TâyÁ.
- Phía Đông và Phía Bắc được bao bọc bởi các dãy núi cao nguyên và hoang mạc.
- Khác với các quốc gia thời kỳ chiếm hữu nô lệ phương Đông, Lưỡng Hà được coi là vùng đấtcó
địa hình tương đối mở khi nó trở thành ngã ba đường giao thương phát triển kinh tế và hàng hóa. lOMoARcPSD| 36443508
Ấn Độ cổ đại. -
Ấn Độ là một bán đảo hình tam giác, nằm ở phía nam châu Á nhưng bị ngăn cách với
châu lụcnày bởi dãy núi cao nhất thế giới là dãy núi Himalaya. 3 mặt giáp biển, mặt còn lại bị
ngăn cách bởi dãy núi nên muốn đi đến Ấn Độ cực kỳ khó khăn ở thời kỳ này. -
Sông Hằng và sông Ấn được xem là 2 dòng sông mẹ sinh ra quốc gia Ân Độ, bồi đắp
nên phùsa và đó là cơ sở để hình thành nhà nước Ấn Độ.
→ Ấn Độ có vị trí địa lý khá biệt lập và các cư dân cổ đại của Ấn Độ sinh sống dọc lưu vực sông Hằng và sông Ấn.
Trung Quốc cổ đại. -
Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn nên địa hình và khí hậu đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều
sovới các quốc gia khác. -
Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là 2 sông lớn có ảnh hưởng đến sự hình thành và
pháttriển lịch sử Trung Quốc. Các triều đại của Trung Quốc đã xuất hiện, tồn tại trên lưu vực hai
dòng sông này và xây dựng nên nền văn minh Trung Quốc độc đáo.
→ Những điểm chung cơ bản về điều kiện tự nhiên: -
Các quốc gia này đều nằm trên lưu vực các con sông lớn. Giải thích: Điều này đem lại
những thuận lợi và khó khăn cho các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Đông: thuận lợi khi đem
lại khí hậu nhiệt đới (nóng ẩm, mưa nhiều, độ ẩm cao), thúc đẩy nền kinh tế trồng trọt đã phát
triển rất sớm khi công cụ lao động còn thô sơ; khó khăn là vì sống tập trung gần các con sông
lớn khiến dân cư dễ đối mặt với những hiểm họa từ thiên nhiên (lũ lụt, sạt lở đất…). Chính vì
vậy, ngay từ sớm các quốc gia chiếm hữu nô lệ ở phương đông đã đặt ra vấn đề sống chung với
lũ và khắc chế thiên nhiên. -
Địa hình phức tạp và khép kín (riêng chỉ có Lưỡng Hà là địa hình tương đối mở) → Chính
đặc điểm về điều kiện tự nhiên này dẫn đến khó khăn là giao thông bị hạn chế làm cho các nền
văn minh ở thời điểm này phát triển độc lập và mang đậm tính dân tộc.
2. Điều kiện kinh tế:
- Sự chuyển biến về kinh tế: Chính nhờ điều kiện thuận lợi về tự nhiên mà kinh tế của các
quốcgia ở phương Đông cổ đại ngay từ sớm đã xuất hiện nền kinh tế nông nghiệp. Mặc dù
canh tác trên đất đai màu mỡ nhưng công cụ lao động còn thô sơ, chủ yếu là bằng đá, cành
cây giòn và dễ gãy nên năng suất lao động thấp. Sự thay đổi căn bản bắt đầu xuất hiện ở thiên
niên kỷ thứ IV TCN khi phát hiện ra công cụ bằng đồng. So với công cụ bằng đá, cành cây,
xương… trước kia thì công cụ bằng đồng đã có ưu điểm vượt trội: dẻo, mềm, dễ đập… góp
phần làm đời sống cư dân ổn định, năng suất sản xuất tăng, bắt đầu có của dư thừa để dành.
Sự xuất hiện của công cụ lao động mới đã làm xuất hiện hoạt động mới như săn bắt, đánh cá,
trồng trọt, chăn nuôi. Từ hoạt động săn bắt, hái lượm, kinh tế trồng trọt bắt đầu phát triển và 3
lần phân công lao động.
Hoạt động săn bắt, hái lượm Kinh tế trồng trọt
Công cụ bằng đá Công cụ kim loại
- Quá trình phân công lao động: Trồng trọt Chăn nuôi Thủ công nghiệp Thương nghiệp
Đặc trưng kinh tế: lOMoARcPSD| 36443508
- Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. Tính chất: Tự nhiên, tự cung tự cấp.
- Xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhưng không được chú trọng.
3. Điều kiện xã hội:
- Chuyển biến về mặt xã hội:
+ Đặc trưng của xã hội công xã nguyên thủy là lao động chung, ở chung và ăn chung, sự phân
công lao động lúc này phụ thuộc vào giới tính: săn thú là việc của đàn ông, còn hái lượm, trông
nom con cái là việc của phụ nữ. Chính vì việc săn bắt bất ổn định hơn nên địa vị của phụ nữ trong
gia đình, xã hội cao hơn người đàn ông, người phụ nữ không chỉ là người chủ của gia đình mà
còn là người quyết định mọi việc trong thị tộc. Mặt khác do tập quán kết hôn quần hôn, con cái
sinh ra chỉ biết mặt mẹ không biết mặt cha và lấy họ mẹ nên thời kỳ này là chế độ mẫu hệ. Tuy
nhiên, sự xuất hiện của công cụ lao động mới làm nhiều hoạt động săn bắt (đánh cá, trồng trọt…)
đòi hỏi sức lao động của đàn ông nên chuyển từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ, người đàn ông là
lao động chính trực tiếp làm ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu sinh sống của cả thị tộc nên đàn
ông là chủ của gia đình và chế độ phụ hệ xuất hiện.
+ Đi kèm với sự thay đổi về mặt xã hội đó là công xã thị tộc tan rã, hình thành công xã nông thôn:
Thứ nhất, giai đình nhỏ tách khỏi gia đình thị tộc và trở thành đơn vị kinh tế độc lập, công xã
nông thôn xuất hiện thay thế công xã thị tộc. Thứ hai, chế độ tư hữu xuất hiện. Chế độ mẫu hệ Chế độ phụ hệ Xã hội công xã nguyên thủy Công xã thị tộc Công xã láng giềng Công xã nông thôn Của cải dư thừa Tư hữu xuất hiện
Tư hữu về tư liệu sinh hoạt
+ Phân hóa giàu nghèo và hình thành giai cấp:
Giai cấp thống trị: Giai cấp bị trị: Quý tộc chủ nô
- Nông dân công xã.- Nô lệ: có nguồn gốc từ tù binh
chiến tranh, nông dân phá sản, không có quyền lợi về
kinh tế, chính trị, bị xem là đồ vật, công cụ lao động
thuộc sở hữu của chủ nô, chủ nô có toàn quyền sở hữu
đối với nô lệ, có thể mua bán, thế chấp, trao đổi nô lệ,
thậm chí là giết… Chính vì lý do này, khi nghiên cứu
về chế độ nô lệ ở phương đông cổ đại, chủ nghĩa Mác
đã nhận xét rằng đây chính là chế độ nô lệ gia trưởng.
Lưu ý: Chế độ nô lệ trong xã hội phương đông cổ đại mang tính chất không điển hình (hay gọi
là chế độ nô lệ gia trưởng) bởi vì:
+ Thứ nhất, số lượng nô lệ ở phương đông không có nhiều.
+ Thứ hai, chế độ nô lệ gia trưởng là loại hình xã hội còn duy trì nhiều tàn dư của chế độ công
xã thị tộc, số lượng nô lệ ít và sống, hầu hạ chủ nô, đồng thời, nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp
nên họ sống và làm việc cùng với cả chủ, mối quan hệ này mang tính chất gia đình. Chính vì vậy
mà không có sự khác biệt giữa chủ nô và nô lệ như ở phương tây. Do vậy, tính chất nô lệ ở
phương đông cổ đại mang tính gia trưởng.
Chế độ nô lệ điển hình
Chế độ nô lệ gia trưởng lOMoARcPSD| 36443508 Phương Tây Phương Đông
Số lượng nô lệ đông đảo Số lượng nô lệ ít
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Phục vụ trong các gia đình chủ nô (nô tỳ, đánh xa…)
Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ rất gay gắt. Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ khổng phải là mâu
thuẫn chính trong xã hội → Nhưư vậyậ , giai cấp thống trị và giai cấp bị trị đã bắt đầu xuất hiện
ở trong xã hội phương đông cổ đại. Giữa 2 giai cấp này bắt đầu hình thành mâu thuẫn nhưng
chưa đến nỗi gay gắt và chưa bùng nổ thành các cuộc đấu tranh giai cấp. Tuy nhiên, nhà nước
vẫn ra đời do sự tác động của hai yếu tố đó là: yếu tố trị thủy và chiến tranh.
Yếu tố trị thủy và chiến tranh: -
Trị thủy và thủy lợi: Huy động sức của nhiều người trong thời gian ngắn. Giải thích: Do
sống gần các lưu vực sông lớn cần tiến hành trị thủy để việc sản xuất nông nghiệp trở nên dễ
dàng hơn. Việc trị thủy là cần sức của nhiều người trong thời gian ngắn nên đòi hỏi phải đoàn
kết, gắn bó với nhau. Đồng thời, vai trò của người đứng đầu chỉ đạo công việc trị thủy rất quan
trọng. Hai yếu tố này đã làm các cơ quan đã được hình thành trước khi nhà nước xuất hiện và
thực hiện các chức năng mang tính xã hội phục vụ công việc chung của xã hội. -
Chiến tranh: Đòi hỏi phải có người xây dựng, chỉ huy, thống lĩnh quân đội, tập trung lớn sứcngười, sức của.
→ Khi trị thủy và chiến tranh trở thành nhu cầu sống còn của cư dân làm những tổ chức đầu tiên
được hình thành để thực hiện những công việc chung của xã hội và dần dần hoàn thiện, chính là
tiền thân của nhà nước.
Con đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin: Chế độ Phân hóa Mâu thuẫn Đấu tranh Nhà nước tư hữu giai cấp giai cấp giai cấp
Con đường hình thành Nhà nước phương Đông cổ đại: Trị thủy Chiến tranh Nhà nước Chế độ Phân hóa Mâu thuẫn Đấu tranh tư hữu giai cấp giai cấp giai cấp
→ So sánh với quan điểm của chủ nghĩa Mác về con đường hình thành Nhà nước thì có thể nhận
ra con đường hình thành Nhà nước của phương Đông cổ đại có sự khác biệt cơ bản. Nếu con
đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin đi tuần tự theo từng bước là: từ xuất
hiện chế độ tư hữu, phân hóa giai cấp đến mâu thuẫn giai cấp, khi mâu thuẫn giai cấp trở nên gay
gắt và bùng nổ đấu tranh giai cấp thì Nhà nước ra đời như là một sản phẩm của việc mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được. Tuy nhiên, ở phương Đông, sự ra đời của 4 nền văn minh Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc thì không đi theo lần lượt từng bước như học thuyết trên
mà nó có mâu thuẫn giai cấp nhưng mâu thuẫn giai cấp này chưa đến mức gay gắt đến mức bùng
nổ đấu tranh giai cấp. Hai yếu tố trị thủy và chiến tranh tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nhà lOMoARcPSD| 36443508
nước. Chính vì thế, Nhà nước phương đông cổ đại đã hình thành mà không cần đến mâu thuẫn
giai cấp trở nên gay gắt đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp làm hình thành Nhà nước.
Câu hỏi: Yếu tố trị thủy và chiến tranh có phải là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành Nhà
nước hay không? Nếu không có yếu tố trị thủy và chiến tranh thì Nhà nước có ra đời hay không?
→ Lưu ý: Nếu có yếu tố trị thủy và chiến tranh nhưng không có sự tư hữu về tài sản, không có
phân hóa giai cấp thì Nhà nước không thể ra đời được vì nhu cầu trị thủy và chiến tranh không
phải bây giờ mới xuất hiện mà trị thủy và chiến tranh đã xuất hiện từ khi con người bắt đầu sản
xuất và sinh hoạt. Có thủ lĩnh, có sự tập trung về mặt quyền lực nhưng không có sự tư hữu về tài
sản, không có phân hóa giai cấp thì sẽ không có giai cấp thống trị, giai cấp bị trị, thủ lĩnh ngoài
quyền uy mà không nắm kinh tế thì sẽ không được sự kính trọng của mọi người. Chính vì vậy,
yếu tố trị thủy và chiến tranh không phải là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành Nhà nước
mà chỉ là yếu tố thúc đẩy Nhà nước hình thành nhanh hơn. Nguyên nhân chính dẫn đến sự hình
thành Nhà nước vẫn là sự phân hóa giai cấp.
(Cô bảo: Khi phân tích về sự hình thành Nhà nước phương Đông cổ đại thì cần chú ý đến yếu tố
về điều kiện tự nhiên, yếu tố về điều kiện kinh tế và yếu tố và điều kiện xã hội. Những yếu tố này
có sự tác động qua lại lẫn nhau và dẫn đến sự hình thành của Nhà nước).
→ Từ những nhận xét như trên thì ta có thể thấy sự hình thành Nhà nước của các quốc gia chiếm
hữu nô lệ phương đông cổ đại không giống hệt như quan điểm về sự hình thành Nhà nước của
chủ nghĩa Mác - Lenin mà nó được coi như là 1 ngoại lệ của sự hình thành Nhà nước.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông: Vua Tô
Bộ máy quan lại trung ương Quân thuế đội Quan lại địa phương -
Vua: đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước, nắm mọi quyền hành: lập pháp, hành pháp, tư
pháp,nắm vương quyền và thần quyền. Quyền lực của vua là vô tận và vô hạn, cha chết thì truyền
ngôi cho con. Vua còn là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất, nắm giữ mặt kinh tế rất vững chắc bởi
vì chỉ khi chi phối quyền lực về mặt kinh tế thì mới có thể chi phối các quyền lực khác về mặt chính trị và xã hội. -
Bộ máy quan lại trung ương: giúp việc cho vua, có sự phân công, phân nhiệm bằng cách
mỗingười đảm nhận một công việc, một chức vụ, tuy nhiên sự đảm nhận công việc, chức vụ này
mang tính đơn giản, sơ khai. -
Quân đội: các vua ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương đông rất quan tâm về quân
đội.Muốn duy trì bộ máy nhà nước, duy trì sự thống trị của giai cấp chủ nô cũng như tổ chức
chiến tranh để tranh giành lãnh thổ thì cần phải có lực lượng quân đội mạnh. VD: Ở Lưỡng Hà,
vua Hammurabi tổ chức được lực lượng quân đội mạnh và kỷ luật, thường trực nên vua
Hammurabi đã tiến hành các cuộc viễn chinh xâm lược chinh phục toàn Lưỡng Hà, đưa thời kỳ
cổ Babylon thành thời hoàng kim trong lịch sử Lưỡng Hà. -
Để duy trì bộ máy nhà nước và thực hiện các công việc chung của xã hội thì tô thuế là vấn
đềđược các vua của quốc gia phương đông cổ đại quan tâm. lOMoARcPSD| 36443508 -
Quan lại địa phương: Các quốc gia phương đông cổ đại chia lãnh thổ thành các đơn vị
hànhchính và có người đứng đầu địa phương do vua bổ nhiệm nhưng chính quyền cơ sở thì hầu
hết đều là các công xã nông thôn. Ở phương đông, đời sống nông nghiệp quyết định nên người
nông dân quây quần trong các công xã. Nền kinh tế tự cung tự cấp làm cho tổ chức bộ máy công
xã có tính tự quản rất cao. -
Hội đồng công xã: là những người do thành viên công xã bầu ra, trong đó đứng đầu công
xã làngười thay mặt thực hiện quan hệ với chính quyền cấp trên.
→ Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông hầu hết được tổ chức theo
hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối, trong đó vua đứng đầu, nắm quyền lực tuyệt đối về tất cả
các mặt trong đời sống xã hội, giúp việc cho vua là hệ thống quan lại và thực hiện những công
việc và chức năng riêng. Tổ chức bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông ở thời kỳ này
đã bắt đầu cơ bản có sự hình thành và có sự chuyên môn. Tuy nhiên, sự chuyên môn này còn khá
đơn giản, chỉ là mỗi người chỉ thực hiện một chức năng riêng.
III. Đặc điểm chung của các nhà nước phương Đông cổ đại:
- Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông ra đời không phải là do nhu cầu bức thiết củađấu
tranh giai cấp mà do yêu cầu chống ngoại xâm và bảo vệ các lợi ích chung cộng đồng.
- Các nhà nước phương Đông cổ đại được tổ chức theo hình thức quân chủ tuyệt đối.
- Quan hệ họ hàng huyết thống là yếu tố quan trọng nhất để tổ chức bộ máy nhà nước.
- Bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng tàn dư của chế độ thị tộc với những tín ngưỡng tôn giáo vàlễ giáo truyền thống.
- Bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân sự. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
I. Pháp luật Lưỡng Hà cổ đại (Bộ luật Hammurabi):
1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi:
a. Hoàn cảnh ra đời. -
Bộ luật Hammurabi ra đời vào thời kỳ của vương quốc Babylon của người Amorites (từ
đầuthế kỷ XIX TCN đến đầu thế kỷ XVI TCN) dưới thời vua Hammurabi. -
Bộ luật Hammurabi phát hiện năm 1901, hiện đang được trưng bày ở Bảo tàng Louvre
(Pháp). b. Nguồn của Bộ luật Hammurabi.
+ Thứ nhất, kế thừa những tiền lệ và tập quán trong xã hội trước đó.
+ Thứ hai, những quyết định (mệnh lệnh, chiếu chỉ) của vua Hammurabi.
+ Thứ ba, phán quyết của các bô lão, tộc trưởng.
→ Bộ luật Hammurabi được tổng hợp từ các nguồn tương đối phong phú, điều này cho thấy Bộ
luật Hammurabi có sự hệ thống hóa khá cao.
2. Cơ cấu của Bộ luật Hammurabi: gồm 3 phần: - Phần mở đầu:
+ Hợp thức hóa giá trị thi hành của bộ luật bằng cách thần thánh hóa quyền lực của vua. + Vua
Hammurabi khẳng định mục đích ban hành Bộ luật: “Khi thần Mácđúc ra lệnh cho trẫm thống
trị muôn dân và làm cho nước nhà được hưởng hạnh phúc, trẫm làm cho công bằng và chính
nghĩa tỏa khắp đất nước và mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân từ nay về sau...”. - Phần nội dung:
+ Nội dung gồm có 282 điều và có phạm vi điều chỉnh khá rộng đối với các quan hệ xã hội thời
Babylon cổ: hình sự, dân sự, tố tụng…
+ Từ Điều 1 đến Điều 4 quy định về việc đi kiện và bằng chứng;
+ Từ Điều 6 đến Điều 25 quy định về trộm cắp và cướp; + Từ
Điều 39 đến Điều 64 quy định về ruộng đất và chế độ thuế. - Phần kết luận:
+ Khẳng định mục đích ban hành luật “để cho người mạnh không hà hiếp kẻ yếu, để cho những
người cô quả có chỗ nương tựa ở thành Babylon… để cho tòa án trong nước tiện việc xét xử, để
cho sự tuyên án trong nước tiện việc quyết định…”.
+ “Nguyện thần trời đất vĩ đại, tất cả Anunác, thần bảo hộ các đền miếu hãy cùng nhau dùng
những lời trù đáng sợ để nguyền rủa bản thân người đó, nguyền rủa con cháu của người đó, người
dân và quân đội của người đó”.
→ Như vậy, phần mở đầu và phần kết luận cho thấy màu sắc thần quyền bao trùm trong Bộ luật
này, không chỉ vậy trong nội dung cụ thể của Bộ luật Hammurabi cũng thể hiện quan điểm của
người dân Lưỡng Hà cổ đại tin vào thế lực siêu nhiên luôn tồn tại song song với đời sống con người.
3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi:
a. Các quy định về tội phạm và hình phạt.
Thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội Những quy định về hình
Áp dụng nguyên tắc đồng thái phục thù phạt và tội
và dùng tiền chuộc tội phạm
Hình phạt hà khắc dã man
Bộ luật Hammurabi thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội: lOMoARcPSD| 36443508
Điều 204 Bộ luật Hammurabi: “Nếu một người dân tự do tát vào mặt một người dân tự do thì
phải bồi thường 10 xikhơ bạc”.
Điều 205 Bộ luật Hammurabi: “Nếu một nô lệ tát vào má con của dân tự do thì phải cắt một tay của nó”.
Nguyên tắc “đồng thái phục thù”:
Điều 196 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do làm hỏng mắt của con của bất cứ người dân tự do
nào, thì phải làm hỏng mắt của y”.
Điều 197 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do làm gãy xương của dân tự do, thì phải làm gãy xương y”.
Điều 200 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do đánh gãy răng của người dân tự do ngang hàng
với mình, thì phải đánh gãy răng của y”.
Điều 229 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người thợ xây xây nhà mà xây không cẩn thận, nhà bị sập
làm chết chủ nhà thì giết chết người thợ xây; nếu làm chết con trai của chủ nhà thì phải giết chết
người con trai của người thợ xây”.
Nguyên tắc dùng tiền chuộc tội:
Điều 199 Bộ luật Hammurabi: “Nếu y làm hỏng mắt của nô lệ của dân tự do thì phải bồi thường
1/2 giá mua của nô lệ đó”.
Hình phạt hà khắc dã man:
Điều 21 Bộ luật Hammurabi: “Người nào xâm phạm chỗ ở của người khác thì bị xử tử và chôn
ngay tại chỗ đã xâm phạm”.
Điều 25 Bộ luật Hammurabi: “Nếu nhà nào bị cháy mà người dân tự do đến chữa cháy mà dòm
ngó tài sản hay lấy bất cứ vật gì, thì sẽ bị ném vào lửa”.
b. Các quy định về dân sự.
Quy định về hợp đồng: - Hợp đồng mua bán:
Người bán là chủ thực sự của tài sản ( Điều 7)
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Tài sản phải có giá trị sử dụng(Điều 108)
Phải có người làm chứng(Điều 7)
Điều 7 Bộ luật Hammurabi: “Người bán phải là chủ thực sự của tài sản và hợp đồng phải có người làm chứng.
Nếu dân tự do mua của con hoặc nô lệ của dân tự do hoặc trữ giúp học cho họ bạc hoặc vàng
hoặc nô lệ, hoặc nữ nô lệ, hoặc bò, hoặc cừu, hoặc lừa, hoặc bất cứ vật gì, mà không có người
làm chứng hoặc giấy chứng nhận thì tức là ăn trộm, sẽ bị xử tử”. lOMoARcPSD| 36443508 - Hợp đồng vay :
Mức lãi suất (Điều 89, 91) Hợp đồng vay tài sản
Phương thức trả nợ (Điều 90, 51) Phương thức bảo đảm - Hợp đồng lĩnh canh: Vườn: 2/3 sản phẩm Mức thu tô(Điều 64 , 48)
Ruộng: 1/3 - 1/2 sản phẩm Hợp đồng Trách nhiệm lĩnh canh không chuyên ruộng đất cần(Điều 42 - 44) Trách nhiệm công tác thủy lợi(Điều 53 - 56) - Hợp đồng gửi giữ:
+ Quy định phải có người làm chứng và sau khi lấy lại tài sản phải có chứng từ (Điều 104 107).
+ Trách nhiệm của người nhận giữ tài sản mà không trao nó lại cho người gửi giữ (Điều 121, Điều 122).
Phải có người làm chứng (Điều 122)
Hợp đồng gửi giữ tài sản Mức thù lao (Điều 121)
Trách nhiệm người gửi giữ (Điều 125)
Quy định về hôn nhân và gia đình:
Kết hôn phải có giấy tờ(Điều 128)
Quy định về thủ tục kết hôn
Quy định về nghĩa vụ vợ chồng
Công khai thừa nhận sự bất bình Các quy
đẳng giữa vợ chồng(Điều 128) định về hôn nhân và gia đình Quy định về ly hôn
Hạn chế quyền ly hôn của người vợ (Điều 131, 134, 142)
Bảo vệ người phụ nữ trong một số Nguyên tắc nhân đạo
trường hợp (Điều 148, 149, 138)
- Quy định về thủ tục kết hôn:
Điều 128 Bộ luật Hammurabi: Nếu dân tự do cưới vợ mà không có giấy tờ thì người phụ nữ đó
không phải là vợ của y. lOMoARcPSD| 36443508
- Quy định về nghĩa vụ vợ chồng:
+ Công nhận quyền gia trưởng, người đàn ông là chủ gia đình.
+ Theo điều khoản 129 của Bộ luật Hammurabi, người chồng là ông chủ, nghĩa là kẻ chiếm hữu
đầy quyền hành đối với vợ mình. - Quy định về ly hôn:
+ Chồng có quyền bỏ vợ:
Điều 138 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người dân tự do muốn bỏ người vợ chưa sinh con cái thì
phải cho thị một số bạc tương đương với lễ hỏi và phải trả lại những của hồi môn mà thị mang
từ nhà cha, mẹ về, sau đó mới bỏ”. + Vợ có quyền bỏ chồng:
Khi bị bệnh hủi và không muốn sống với chồng Vợ có quyền bỏ chồng Khi chồng hành hạ vợ
Điều 148 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do lấy vợ, người vợ bị hủi, mà người này muốn lấy
một người khác nhưng không được bỏ người vợ bị bệnh hủi, người vợ đó được ở trong nhà y, y
phải nuôi nấng người vợ đó suốt đời. Nếu người đàn bà đó không muốn ở nhà chồng mình, thì y
phải trả lại của hồi môn mà thị mang từ nhà cha, mẹ về cho thị, thị có thể bỏ đi”.
Điều 142 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người vợ ghét chồng và nói với chồng rằng: “Anh không
được chiếm hữu tôi” thì phải tìm người hàng xóm của họ để điều tra việc này. Nếu như thị trinh
tiết mà không có tội lỗi mà chồng thị thường đi ra ngoài và còn làm tội làm tình thị, thì người
đàn bà đó không có tội, thị được lấy của hồi môn của mình và trở về nhà cha mẹ”.
Quy định về thừa kế:
- Luật Hammurabi phân làm 2 hình thức thừa kế: Thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo dichúc.
- Căn cứ phát sinh quan hệ thừa kế: cái chết của người cha. Tại sao không phải là cái chết của
người mẹ? Vì người mẹ không có quyền để lại thừa kế, khi kết hôn thì tất cả của hồi môn đều
thuộc về gia đình nhà chồng. Tuy nhiên, nếu trong pháp luật của các quốc gia cổ đại khác thì
quyền thừa kế chỉ thuộc về con trai, trong pháp luật Lưỡng Hà thì con trai và con gái đều được
hưởng quyền thừa kế bình đẳng và ngang nhau, đây là sự bình đẳng ít ỏi về giới tính trong Bộ luật Hammurabi.
- Điều kiện bị tước quyền thừa kế: Điều 169.
c. Các quy định về tố tụng.
- Nguyên tắc khi xét xử như xét xử phải công khai, phải coi trọng chứng cứ, phán quyết phải thihành nghiêm minh.
- Quy định về trách nhiệm của thẩm phán.
- Quy định cách thức xét xử bằng phép thử tội. Giải thích: Những cư dân Lưỡng Hà cổ đại sống
mật thiết với thiên nhiên, tin rằng đấng tối cao đã sáng tạo ra muôn loài, thần thánh mới là người
công minh nhất cho biết thế nào là công bằng hay không. Tranh chấp về nhà cửa thì nguyên
đơn chỉ cần nhảy xuống dòng sông, nếu nguyên đơn còn sống thì tức là nhà của nguyên đơn,
nếu nguyên đơn chết thì đó không phải là nhà của nguyên đơn. Đây chính là phép thử tội được
sử dụng trong xã hội Lưỡng Hà cổ đại lúc bấy giờ.
- Việc xét xử mang tính thần thánh: Nếu một người kiện một người khác, bị đơn sẽ phải đi đếnmột
dòng sông và nhảy xuống, nếu anh ta bị chìm, bị dòng nước cuốn đi, nguyên đơn sẽ sở hữu nhà
của bị đơn. Nhưng ngược lại, nếu dòng sông chứng minh rằng bị đơn không có tội, tức là anh
ta còn sống, thì nguyên đơn sẽ bị giết chết, và bị đơn sẽ sở hữu nhà của nguyên đơn.
→ Nhận xét, đánh giá về Bộ luật Hammurabi: lOMoARcPSD| 36443508 - Ưu điểm:
+ Phạm vi điều chỉnh rộng với hầu hết các quan hệ xã hội.
+ Các quy định về hợp đồng và thừa kế khá tiến bộ.
+ Có ý thức bảo vệ những người có địa vị yếu thế trong xã hội. - Hạn chế:
+ Mang tính trọng hình khinh dân. Giải thích: Có rất nhiều các quy định về hình sự nhưng lại rất
ít các quy định về dân sự, chứng tỏ những quy định về trừng trị tội phạm được quan tâm hơn cả trong xã hội Babylon.
+ Pháp luật bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Hình phạt thì rất dã man, mang đau đớn kéo dài thể hiện sự răn đe, mà chưa có tính giáo dục,
mang tính “đồng thái phục thù”.
+ Pháp luật mang tính bất bình đẳng sâu sắc về giới và bất bình đẳng về giai cấp, địa vị xã hội. +
Bộ luật chưa có tính khái quát, tính hệ thống cao, các quy định thường chỉ là sự mô tả các hành vi cụ thể.
II. Pháp luật Ấn Độ cổ đại (Bộ luật Manu):
1. Đặc điểm Bộ luật Manu:
- Bộ luật Manu là bộ luật hoàn chỉnh nhất trong tất cả các luật lệ cổ ở Ấn Độ cổ đại, được xâydựng
vào thế kỷ II - I TCN bởi các giáo sĩ Bà-la-môn.
- Nguồn gốc: những luật lệ, những tập quán pháp của giai cấp thống trị được các giáo sĩ Bà- lamôn tập hợp lại.
- Cơ cấu: Bộ luật gồm 2685 điều, chia thành 12 chương.
- Nội dung: Với 2685 điều điều chỉnh các quan hệ xã hội và những vấn đề khác như chính trị,tôn
giáo, quan niệm về thế giới và vũ trụ.
- Bộ luật Manu mang tính chất hà khắc, dã man, sơ khai và giai cấp và bộ luật này được coi
làbách khoa toàn thư về Ấn Độ cổ đại. Màu sắc tôn giáo ảnh hưởng rất nhiều trong Bộ luật
Manu. - Bên cạnh đó, xã hội Ấn Độ bị ảnh hưởng bởi chế độ đẳng cấp Vácna. Nguyên nhân
của sự phân chia đẳng cấp này là do sự phân hóa về tài sản, về giai cấp, về nghề nghiệp dẫn đến
sự phân hóa về đẳng cấp trong xã hội.
2. Nội dung cơ bản của Bộ luật Manu:
a. Những quy định về dân sự.
- Quy định về sở hữu: Pháp luật thừa nhận 3 hình thức sở hữu: Sở hữu của vua (Điều 265), Sởhữu
của công xã nông thôn (Điều 164), Sở hữu tư nhân (Điều 9).
- Quy định về hợp đồng:
+ Bộ luật Manu quy định về lãi suất tùy theo đẳng cấp trong xã hội: Địa vị càng cao thì lãi càng
thấp: cụ thể đẳng cấp Bà-la-môn là 2%, Ksatra 3%, Vaishya 4%, Sudra 5%.
+ Sử dụng con nợ làm vật đảm bảo cho hợp đồng.
+ Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
Không được ký kết mang tính giả tạo.
Không được ký kết với người điên, người già, người say rượu.
Hợp đồng phải được ký kết công khai, không được ký kết bí mật.
- Quy định về hôn nhân gia đình.
+ Về hình thức kết hôn: 4 hình thức hôn nhân: hôn nhân do cha mẹ định đoạt, cướp cô dâu, mua
vợ hoặc hôn nhân tự nguyện.
+ Về mối quan hệ vợ chồng: thể hiện sự bất bình đẳng trong quan hệ hôn nhân.
+ Bảo vệ quyền gia trưởng của người đàn ông trong gia đình, bảo vệ sự bất bình đẳng về giới
tính và công nhận sự bất bình đẳng về đẳng cấp. lOMoARcPSD| 36443508
+ Bộ luật Manu công nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng: “Người chồng có thể trụy lạc, độc
ác nhưng vợ vẫn phải coi chồng là thần thánh” (Điều 46 Bộ luật Manu).
+ Vai trò và địa vị của người phụ nữ vô cùng thấp kém: “Khi còn nhỏ người con gái phải phục
tùng cha, thời thanh xuân phải phục tùng chồng, sau khi chồng chết, phải phục tùng con trai” (Điều 147 ,148).
- Quy định về thừa kế:
+ Thừa nhận hình thức thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Tất cả các con đều có
quyền thừa kế tài sản của người cha. Con gái nhận tài sản thừa kế dưới dạng của hồi môn.
b. Những quy định về tội phạm và hình phạt. -
Là lĩnh vực thể hiện sự bất bình đẳng vô cùng lớn giữa những đẳng cấp khác nhau trong
xãhội theo nguyên tắc: “khoan dung đối với những người thuộc đẳng cấp trên chà đạp lên quyền
lợi của đẳng cấp dưới, trừng trị thẳng tay đối với những người thuộc đẳng cấp dưới xâm phạm
đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của người thuộc đẳng cấp trên”. -
Các hình phạt trong Bộ luật Manu rất dã man: chặt chân, chặt tay, đóng đinh vào bàn tay,
bànchân, nhúng người vào chảo dầu sôi… - Mang tính trả thù ngang bằng nhau.
c. Những quy định về tố tụng.
- Bộ luật rất coi trọng chứng cứ nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính.
- Cho phép áp dụng phép thử tội.
→ Nhận xét, đánh giá về Bộ luật Manu:
- Một số quy định tiến bộ nằm ở lĩnh vực dân sự: quy định về các loại hợp đồng, điều kiện cóhiệu lực của hợp đồng…
- Pháp luật thừa nhận sự bất bình đẳng sâu sắc.
III. Pháp luật Trung Quốc cổ đại: Pháp luật qua các triều đại: Hạ, Thương và Chu.
1. Pháp luật thời Hạ: Do pháp luật thời Hạ chủ yếu qua truyền miệng và tập quán là chính nên
có rất ít tư liệu về pháp luật thời nhà Hạ.
2. Pháp luật thời Thương: Tuy đã có pháp luật thành văn nhưng pháp luật chủ yếu là các mệnh
lệnh của nhà vua, hơn nữa các quy định lại chú trọng đến những hình phạt vô cùng tàn nhẫn,
khắc nghiệt (như chôn sống, xử tử, mổ bụng…), khá tiêu cực nên phần pháp luật Trung Quốc
cổ đại sẽ đi nghiên cứu pháp luật thời Chu.
3. Pháp luật thời Chu:
a. Pháp luật thời Tây Chu.
- Để bảo đảm trật tự xã hội và điều chỉnh hành vi con người thì hệ thống lễ của nhà Chu đượcxây
dựng, gồm 5 loại, được gọi là “Ngũ lễ”: Cát lễ (lễ tế các thần linh), Hung lễ (lễ cúng tế, ma
chay, mất mùa), Quân lễ (lễ ra quân), Tân lễ (lễ tiếp đón các chư hầu), Gia lễ (lễ hôn nhân, lễ lập con trưởng).
- Người ta thực hiện lễ một cách tự nguyện, lễ trở thành quy tắc xử sự chung của mọi ngườitrong
xã hội, nếu ai không tuân theo lễ sẽ bị chê cười là không có chính nghĩa, không xứng đáng là
bậc trượng phu… Chính vì đặc điểm đó nên nhà Chu dựa vào lễ để quản lý xã hội và hình phạt
lúc này dùng để trừng trị những ai không tuân theo lễ. Dần dần, lễ trở thành một yếu tố quan
trọng trong pháp luật nhà Chu.
- Hình phạt bao gồm 5 bậc, gọi là “Ngũ hình”: phị hình, cung hình, đại tịch, mặc hình, tỵ hình. + Phị hình: chặt chân. lOMoARcPSD| 36443508
+ Cung hình: thiến (đối với nam), nhốt vào nhà kín (đối với nữ).
+ Mặc hình: khắc chữ lên mặt. + Tỵ hình: xẻo mũi. + Đại tịch: tử hình.
→ Tội phạm, lễ và hình phạt có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
b. Các tư tưởng chính trị xã hội thời Đông Chu.
Nếu ở thời Tây Chu uy quyền của thiên tử còn mạnh nên trật tự xã hội tương đối ổn định. Đến
thời Đông Chu, vua Chu đã mất dần thế lực và uy quyền, các nước chư hầu không ngừng đánh
giết lẫn nhau và xã hội trở nên mất ổn định. Trước tình hình đó đã có rất nhiều học thuyết chính
trị ra đời với mục đích khôi phục lại trật tự xã hội. Có nhiều trào lưu tư tưởng mới được xây dựng
và tiêu biểu có 4 trường phái đó là: Nho giáo Đạo gia Mặc gia Pháp gia
Hạt nhân của tư Lão tử chủ Hạt nhân tư tưởng Cai trị xã hội bằng pháp luật tưởng này là Nhân.
trương: “Vô vi Mặc gia: Thuyết với 3 yếu tố: pháp, thế, thuật. bất trị” (không kim ái. làm không cai trị).
Khổng Tử (551 - Lão tử họ Lý tên Người sáng lập Hàn Phi là công tử nước Hàn 479 TCN) là
nhà tư Nhĩ, tự Đam - là học thuyết Mặc có học vấn uyên bác. Ông là tưởng lỗi lạc, đồng người
nước Sở, gia - Mặc Tử tên người đã tổng kết kinh nghiệm thời sáng lập ra học là người sáng là
Địch, người thực tiễn và lý luận của Pháp thuyết Nho giáo. tạo ra Đạo gia. nước Lỗ. gia và phát
triển, hoàn chỉnh thành sách Hàn Phi Tử. Tuy nhiên những quan điểm này đi ngược với tiến trình
của lịch sử và không được giai cấp thống trị đương thời chấp nhận, ngoại trừ pháp gia được đánh
giá được đánh giá là thực dụng hơn cả và được áp dụng ở một số quốc gia và mang đến thành tựu to lớn.
Tư tưởng Pháp trị:
- Nội dung cốt lõi của tư tưởng Pháp trị:
+ “Pháp”: hệ thống pháp luật nghiêm minh, rõ ràng và ban bố rộng rãi.
+ “Thế”: Uy quyền của nhà vua.
+ “Thuật”: Là phương pháp điều hành, quản lý con người. Thuật có 3 nội dung: Bổ nhiệm, Khảo hạch, Thưởng phạt.
→ Trong thời kỳ này, tư tưởng pháp trị đem lại hiệu quả hơn hẳn kèm sự ổn định kinh tế, chính
trị, giúp nước Tần trở nên vững mạnh và là cơ sở để Tần Doanh Chính thống nhất Trung Quốc sau này.
IV. Nhận xét về pháp luật phương Đông cổ đại:
- Thứ nhất, một số điểm tiến bộ:
+ Phạm vi điều chỉnh khá rộng, cả lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tố tụng. +
Một số quy định dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình có ý thức bảo vệ quyền lợi cho những đối
tượng yếu thế trong xã hội. - Thứ hai, hạn chế:
+ Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳng.
+ Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân”, đồng thái phục thù.
+ Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa các con với nhau;
trong xã hội thừa nhận sự bất bình đẳng giữa nam và nữ.
+ Phạm luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và các hệ tư tưởng chính trị.
+ Hình phạt được quy định vô cùng dã man. lOMoARcPSD| 36443508
+ Về trình độ lập pháp: Chưa có tính hệ thống, chưa có sự phân chia các quy phạm pháp luật
thành các chế định luật, ngành luật riêng biệt. Thiếu tính bao quát, dự liệu. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 3: NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY
I. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây:
1. Cơ sở hình thành các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời vào khoảng thiên niên kỷ thứ II - Thiên niên kỷ thứ I TCN.
- Vào thế kỷ thứ VIII - V TCN, nhà nước với hình thức là các quốc gia thành bang bắt đầu
xuấthiện ở bán đảo Bancan vào thế kỷ IV TCN.
a. Điều kiện tự nhiên.
Hy Lạp cổ đại:
- Hy Lạp là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, có vị trí địa lý rất quan trọng trong việcgiao
thương giữa phương Đông và phương Tây. Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại bao gồm 3 phần: phần Hy
Lạp lục địa, Hy Lạp quần đảo và Hy Lạp Tiểu Á.
- Hy Lạp ít đồng ruộng, đất đai không thuận lợi cho việc trồng cây lương thực.
- Hy Lạp giáp biển thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động mậu dịch với các quốc gia khác.- Địa
hình Hy Lạp bị xé nhỏ bởi các dãy núi tạo thành các thung lũng hẹp.
La Mã cổ đại: -
La Mã nằm trên bán đảo Italy, một bán đảo lớn, dài và hẹp, nằm chắn ngang Địa Trung
Hải.- Bán đảo Italy không bị chia cắt thành những vùng biệt lập. Ở đây có khá nhiều đồng bằng
màu mỡ và các cánh đồng cỏ rộng lớn. -
Cũng giống Hy Lạp, có diện tích tiếp giáp với biển khá nhiều, có nhiều vũng vịnh nước
sâuthuận lợi cho việc neo đậu tàu thuyền, từ đó thích hợp phát triển kinh tế thương nghiệp. - La
Mã có ngành kinh tế nông nghiệp phát triển hơn so với Hy Lạp. Địa hình của La Mã không bị
chia cắt như Hy Lạp nên thuận lợi cho việc xây dựng một nhà nước La Mã thống nhất. → Nhận xét: -
Thứ nhất, các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây được hình thành trên các đảo, bán
đảo,các mặt giáp biển thuận lợi cho sự phát triển kinh tế thương mại, mậu dịch hàng hải. -
Thứ hai, khí hậu ôn đới, đất đai phù hợp với việc trồng cây công nghiệp, là nguyên liệu
chocác ngành thủ công nghiệp, thương nghiệp.
b. Điều kiện kinh tế.
Công cụ lao động Năng suất lao Phân công lao bằng sắt xuất hiện động tăng cao động xã hội
- Quá trình phân công lao động qua 3 giai đoạn: Trồng trọt Chăn nuôi Thủ công nghiệp Thương nghiệp
- Sự phân công lao động ở xã hội ở phương Tây cổ đại rõ ràng và triệt để. Giải thích: Quá trình
phân công lao động ở phương Tây đã trải qua 3 giai đoạn và 3 giai đoạn này tách biệt hoàn toàn
với nhau, tức là thương nghiệp đã tách biệt khỏi thủ công nghiệp và nông nghiệp. Không giống
với phương Đông, mặc dù nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp đã xuất hiện nhưng
chưa tách khỏi nền kinh tế nông nghiệp vì nền kinh tế ở phương Đông là nền kinh tế chủ đạo,
thủ công nghiệp và thương nghiệp chỉ bổ trợ thêm cho nền kinh tế nông nghiệp. Trong khi đó,
ở phương Tây, thương nghiệp và thủ công nghiệp rất phát triển.
c. Điều kiện xã hội. -
Chuyển biến về mặt xã hội: lOMoARcPSD| 36443508 Chế độ mẫu hệ Chế độ phụ hệ Công xã nguyên thủy Công xã thị tộc Công xã láng giềng Công xã du mục
+ Sự xuất hiện của chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ, chế độ phụ hệ là chế độ mà người
đàn ông có quyền quyết định tất cả những vấn đề trong gia đình và xã hội. Sự xuất hiện của chế
độ phụ hệ thể hiện vai trò của đàn ông và sự xuất hiện của các gia đình nhỏ tách ra khỏi công xã nguyên thủy.
+ Sự xuất hiện công xã láng giềng thay thế công xã thị tộc. Trước đây, sợi dây liên kết giữa những
người trong công xã thị tộc là huyết thống thì nay công xã láng giềng là tập hợp của những gia
đình nhỏ, các gia đình nhỏ tách ra khỏi công xã thị tộc và cùng nhau sinh sống ở những vùng đất
có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mối liên hệ giữa họ là kinh tế chứ không còn là huyết thống. Hình
thức công xã láng giềng ở phương Tây là công xã du mục, đặc trưng cho nền kinh tế chăn nuôi du mục.
- Kinh tế phát triển mạnh, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều đã nhanh chóng phá vỡ chế độ sởhữu
chung của chế độ công xã thị tộc. Năng suất Tư hữu xuất Phân hóa Mâu thuẫn Đấu tranh Nhà nước lao động hiện, tư hữu giai cấp giai cấp giai cấp tăng, của về sản phẩm sâu sắc cải dư làm ra + tư thừa liệu sản xuất
Con đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin: Chế độ Phân hóa Mâu thuẫn Đấu tranh Nhà nước tư hữu giai cấp giai cấp giai cấp
→ So sánh với quan điểm của chủ nghĩa Mác về con đường hình thành Nhà nước thì có thể nhận
ra con đường hình thành Nhà nước phương Tây cổ đại đi theo đúng con đường hình thành Nhà
nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Phân hóa giàu nghèo và hình thành giai cấp:
Giai cấp thống trị: Giai cấp bị trị: -
Quý tộc thị tộc: xuất thân từ vương công, tù trưởng, tộc -
Nông dân lao động.- Bình
trưởng trước đây trong các công xã nguyên thủy. dân. -
Quý tộc công thương: đội ngũ thợ thủ công, thương nhân -
Nô lệ: có nguồn gốc rất đa
lớn mạnh, dần nắm quyền lực về kinh tế khi nền kinh tế thương
dạng từ tù binh chiến tranh, nông dân
nghiệp, thủ công nghiệp phát triển. Đây là đội ngũ tích cực nhất
phá sản trở thành nô lệ, mua bán nô
trong việc xây dựng nền dân chủ ở phương Tây thời kỳ này. Vì quý
lệ, con do nô lệ sinh ra, cướp biển bắt
tộc công thương nắm trong tay quyền lực kinh tế, quý tộc thị tộc
về làm nô lệ. Đội ngũ chiếm số lượng
nắm trong tay quyền lực về chính trị nên quý tộc công thương khi
đông đảo trong giai cấp bị trị. Đây là
đã có kinh tế càng muốn có quyền lực về chính trị (đây là quá trình
đội ngũ trực tiếp tham gia sản xuất và
dân chủ hóa, thâu tóm quyền lực chính trị về tay quý tộc công
trực tiếp bị quý tộc, chủ nô bóc lột. thương).
2. Lịch sử phát triển và suy vong của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây:
(đọc thêm giáo trình) a. Hy Lạp. lOMoARcPSD| 36443508 -
Văn minh Cret - Myxen (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ XII TCN): Cret là một hòn đảo
lớnnằm ở phía nam bán đảo Êgiê với những thành thị nổi tiếng như Malia, Phaitốt, Cơnôsốt… -
Thời kỳ Hôme (thế kỷ XI đến thế kỷ IX TCN): Xã hội Hy Lạp thời kỳ Hôme là xã hội thị tộc, bộ
lạc ở giai đoạn mạt kỳ. Các thành viên thị tộc, theo truyền thống, được thị tộc phân chia cho
những mảnh đất để trồng trọt và chăn nuôi. -
Thời kỳ các quốc gia thành bang (thế kỷ VII - IV TCN): Trong tất cả các thành bang tồn
tạithời kỳ này, Xpác và Athens là 2 thành bang có vai trò quan trọng đối với Hy Lạp cổ đại. -
Thời kỳ Macedonia và thời kỳ Hy Lạp hóa (337 - 30 TCN): Sau khi Philip II bị ám sát năm 337
TCN, con trai là Alexandre lên cầm quyền, thống lĩnh lực lượng liên quân Hy Lạp
Macedonia tiến đánh và chiếm Ba Tư, chinh phục vùng Tây Á, Trung Á, Ai Cập, tới vùng bắc
Ấn Độ lập nên một đế quốc rộng lớn được gọi là thời kỳ Macedonia. 332 TCN, đế quốc
Macedonia tan rã, tuy nhiên do văn hóa Hy Lạp được truyền bá rộng rãi nên người ta gọi thời kỳ
này là thời kỳ Hy Lạp hóa. b. La Mã.
- Thời kỳ Vương Chính (753 - 510 TCN) - thời kỳ dân chủ quân sự:
+ Theo truyền thuyết, thành Roma do Romullus xây dựng vào năm 753 TCN trên bờ sông Tibres
thuộc miền trung bán đảo Ý, nơi quần cư của 3 bộ lạc người Latin (mỗi bộ lạc 100 thị tộc).
+ Quản lý xã hội thị tộc của người Roma thời kỳ này là 3 cơ quan:
Đại hội nhân dân (Curi)
Là cơ quan quyền lực tối cao Viện nguyên lão (Senat)
Quyết định quan trọng của quốc gia “Vua” (Rex)
Là thủ lĩnh quân sự của 3 bộ lạc
- Nhà nước La Mã cổ đại thời kỳ cộng hòa (thế kỷ VI - I TCN): Năm 510 TCN, sau khi
ngườiRoma lật đổ Rex Tarquin kiêu ngạo, La Mã bước vào thời kỳ cộng hòa.
- Thời quân chủ chuyên chế (30 TCN - 476 SCN): Từ cuối thế kỷ II TCN, nhất là từ giữa thế kỷI
TCN, do sự đấu tranh của quần chúng nhân dân, sự chống đối ngày càng mạnh của các tỉnh,
nhà nước La Mã ngày càng có xu hướng tăng cường chuyên chính.
II. Các nhà nước điển hình ở phương Tây thời kỳ cổ đại:
1. Nhà nước Hy Lạp:
Vì địa hình bị xé nhỏ nên ở Hy Lạp xuất hiện nhiều nhà nước thành bang, trong đó có 2 nhà nước
thành bang điển hình nhất ở Hy Lạp là Xpác (Sparta) và Aten (Athens), đây là 2 thành bang đại
diện cho 2 xu hướng phát triển về chính thể: Xpác (Sparta) theo chính thể cộng hòa quý tộc chủ
nô, Aten (Athens) theo chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô.
a. Nhà nước thành bang Xpác (Sparta).
Quá trình hình thành nhà nước Xpác: -
Sự ra đời của nhà nước Xpác là kết quả của quá trình thôn tính của tộc người Đôriêng đối vớitộc người Akêăng. -
Khi củng cố được sự thống trị của mình, người Đôriêng tiếp tục tổ chức chiến tranh và
xâmchiếm vùng đồng bằng của người Hilốt (thế kỷ VIII - VII TCN) biến toàn bộ dân cư của họ thành nô lệ. lOMoARcPSD| 36443508 Akêăng Đôriêng Nhà nước Xpác Hilốt
Giai cấp thống trị - Giai cấp bị trị
Người Đôriêng (người Xpác) - Người Pêriét (người Akêăng). -
Người Hilốt: là nô lệ
chung của xã hội người Xpác,
họ không thuộc quyền sở hữu
của từng chủ nô - nô lệ tập thể.
Tổ chức bộ máy nhà nước Xpác:
Hội đồng năm quan Hai vua giám sát: - Giám sát hai vua, HĐTL, HNCD. Hội đồng trưởng lão Hội nghị công dân - Có quyền giải quyết các công việc quan
trọng của Nhà nước về chính trị, ngoại giao. - Có quyền kiểm tra tư cách công dân.
Nhận xét về nhà nước Xpác: -
Thứ nhất, tất cả các thiết chế quyền lực trong nhà nước đều do tầng lớp quý tộc chủ nô nắmgiữ. -
Thứ hai, nhà nước thành bang Xpác được xem là một “trại lính”, một nhà nước mang
tínhquân phiệt với sự lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về mặt chính trị.
b. Nhà nước thành bang Aten (Athens).
Được đánh giá là nền dân chủ ra đời sớm nhất ở phương Tây thời kỳ cổ đại và là nền dân chủ có
giá trị tiến bộ đến ngày nay.
Quá trình hình thành nhà nước Athens (VIII - IV TCN):
- Điều kiện tự nhiên: Có bờ biển rất dài, có nhiều mỏ khoáng sản lộ thiên. - Điều kiện kinh tế:
+ Không thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
+ Có điều kiện phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp, mậu dịch hàng hải. - Điều kiện xã hội: Quý tộc thị tộc Giai cấp thống trị Quý tộc công thương Phân hóa giàu nghèo Phân hóa giai cấp Bình dân Giai cấp bị trị Nô lệ lOMoARcPSD| 36443508 Quý tộc chủ nô
Quý tộc công thương nghiệp Quý tộc chủ nô Bình dân nô lệ
Tổ chức bộ máy nhà nước Athens:
- Tổ chức bộ máy nhà nước Athens khi mới hình thành:
Hội đồng trưởng lão: là tập hợp đội Hội nghị nhân dân: là cơ quan ngũ quý tộc thị
tộc giàu có tham gia đại diện cho quyền lợi của người vào. Đây là cơ quan có quyền lực cao bình dân.
nhất trong tổ chức bộ máy nhà nước
Athens thời kỳ này. Cơ quan này còn
thao túng quyền lực của Hội nghị nhân dân.
Hội đồng quan nhiếp chính: thực hiện
các quyết định của Hội đồng trưởng lão. → Nhận xét: -
Cơ quan có quyền lực cao nhất là Hội đồng trưởng lão và đại diện cho quyền lợi của quý tộcthị tộc. -
Tổ chức bộ máy nhà nước Athens khi mới hình thành có hình thức chính thể là cộng hòa
quýtộc chủ nô. Nhưng Athens không dừng lại ở đây mà với sự phát triển về nền kinh tế thương
nghiệp và thủ công nghiệp ở Athens mà đội ngũ quý tộc công thương nắm trong tay quyền lực về kinh tế rất lớn.
Quá trình dân chủ hóa ở Athens:
Cải cách của Solon: về kinh tế, xã hội, tổ chức bộ máy nhà nước. - Về kinh tế:
+ Xóa bỏ nợ, cấm biến dân tự do Athens thành nô lệ.
+ Quy định hạn mức tối đa sở hữu ruộng đất.
+ Cải cách hệ thống tiền tệ và sử dụng thợ thủ công nước ngoài. - Về xã hội:
+ Đẳng cấp thứ nhất: Giữ chức vụ cao cấp trong nhà nước.
+ Đẳng cấp thứ hai: Tham gia Hội đồng 400 người, đội kỵ binh.
+ Đẳng cấp thứ ba: Tham gia Hội đồng 400 người, đội bộ binh.
+ Đẳng cấp thứ tư: Không được tham gia bộ máy nhà nước, đi lính, đóng thuế.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Thành lập Hội đồng 400 người.
Tư vấn cho Hội đồng quan chấp chính.
Soạn thảo nghị quyết trước khi thảo luận tại Hội nghị công dân.
Giải quyết công việc giữa hai kỳ họp Hội nghị công dân. lOMoARcPSD| 36443508
+ Thành lập Tòa án công dân.
+ Hội nghị công dân có quyền thảo luận, quyết định vấn đề.
→ Ý nghĩa cuộc cải cách của Solon:
- Tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển.
- Hạn chế bớt thế lực của quý tộc chủ nô cũ, nâng cao địa vị kinh tế của quý tộc chủ nô mới.-
Xây dựng nền tảng vững chắc cho nền cộng hòa dân chủ.
Cải cách của Clixten (Cleisthenes): về kinh tế, xã hội, bộ máy nhà nước. - Về xã hội:
+ Chia cư dân theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
+ Công dân phải đăng ký hộ tịch và gọi theo tên riêng từng người.
- Về bộ máy nhà nước:
+ Thành lập Hội đồng 500 người.
+ Thành lập Hội đồng tướng lĩnh phụ trách việc quân sự.
+ Thực hiện luật bỏ phiếu bằng vỏ sò.
→ Ý nghĩa cuộc cải cách của Cleisthenes:
- Xóa bỏ tàn tích cuối cùng của xã hội công xã nguyên thủy.
- Mọi công dân đều được tham gia hoạt động bộ máy nhà nước.
- Chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô đã được thiết lập.
Cải cách của Pêriclet (Pericles):
- Trả lương cho những người tham gia vào cơ quan nhà nước.
- Thay chế độ bầu bằng chế độ bốc thăm để chọn ra nhân viên nhà nước.
- Thực hiện biện pháp tăng cường quyền lực của Hội nghị công dân.
→ Ý nghĩa cuộc cải cách của Pericles: Pericles không chỉ có công lao lớn trong việc xây dựng
Athens thành một thành bang phát triển về mọi mặt mà ông còn đưa chế độ dân chủ chủ nô ở
Athens phát triển tới đỉnh cao.
→ Nhận xét về quá trình dân chủ hóa ở Athens: Cải cách Solon Cải cách Cleisthenes Cải cách Pericles
- Cải cách Solon thiết lập nền tảng của nền dân chủ Athens. Đến cải cách Cleisthenes thì đãchính
thức thiết lập được nền dân chủ ở Athens khi mọi công dân ở Athens đều được tham gia vào
Hội nghị công dân và Hội đồng 500 người để quyết định vấn đề quan trọng nhất của xã hội thời
kỳ này. Đến cải cách Pericles đã đưa nền dân chủ ở Athens phát triển đến đỉnh cao, đảm bảo
cho toàn bộ công dân Athens từ những người giàu có nhất đến nghèo khó nhất đều có cơ hội
tham gia vào tổ chức bộ máy nhà nước.
- Tổ chức bộ máy nhà nước Athens sau các cuộc cải cách: Sau các cuộc cải cách của các quan
nhiếp chính này thì tổ chức bộ máy nhà nước của Athens không còn sắc màu của quý tộc thị
tộc mà chuyển sang nền cộng hòa dân chủ chủ nô. Cơ quan có quyền lực cao nhất là Hội nghị
công dân, mọi công dân nam của Athens từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia vào cơ quan
này, đây là cơ quan quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất trong xã hội và cũng là cơ quan thiết
lập nên các cơ quan còn lại trong tổ chức bộ máy nhà nước: Hội đồng 10 tướng lĩnh (phụ trách
về lĩnh vực quân sự), Hội đồng 500 người (là cơ quan bàn về các quyết định trước khi đưa ra
Hội nghị công dân quyết định và thực thi các quyết định của Hội nghị công dân), Tòa bồi thẩm
(thực hiện chức năng tư pháp xét xử). lOMoARcPSD| 36443508 Hội nghị công dân
Hội đồng 10 tướng lĩnh Hội đồng 500 người Tòa bồi thẩm Cơ cấu tổ chức
Công dân nam từ 18 tuổi trở lên Hội nghị công dân
Quyết định những vấn đề quan trọng Quyền hạn: cơ quan
Bầu và giám sát các cơ quan nhà nước quyền lực cao nhất
Ban hoặc tước quyền công dân Cơ cấu tổ chức Bầu từ 10 phân khu
Hội đồng 10 tướng lĩnh Thống lĩnh quân đội Quyền hạn
Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại Cách thức thành lập Do HNCD bầu Tổ chức hoạt động
Gồm 10 ủy ban nhiệm kỳ 1 năm Hội đồng 500 người Thường trực của HNCD
Thi hành quyết nghị của HNCD Quyền hạn: cơ quan hành pháp
Thảo luận trước khi HNCD quyết định
Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước Cách thức thành lập HNCD bầu thẩm phán Tòa bồi thẩm Cơ quan xét xử tối cao Quyền hạn Giám sát tư pháp
Nhận xét về nhà nước Athens:
- Hình thức chính thể của nhà nước Athens là cộng hòa dân chủ chủ nô. lOMoARcPSD| 36443508
- Tổ chức bộ máy nhà nước đã có sự chuyên môn hóa giữa các cơ quan:
+ Hội nghị công dân thực hiện quyền lập pháp.
+ Hội đồng 500 người thực hiện quyền hành pháp.
+ Tòa bồi thẩm thực hiện quyền tư pháp.
- Hạn chế của nhà nước Athens:
+ Chỉ những công dân nam Athens từ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia vào Hội nghị công
dân, còn phụ nữ, kiều dân và nô lệ thì không có quyền này.
+ Các cuộc họp của Hội nghị công dân đa số được tổ chức tại thành Athens nên các công dân
sinh sống ở những vùng nông thôn xa xôi không có điều kiện để thường xuyên tham gia hội nghị.
2. Nhà nước La Mã:
a. Thời kỳ Vương Chính (753 - 510 TCN) - thời kỳ dân chủ quân sự. -
Theo truyền thuyết, thành Roma do Romullus xây dựng vào năm 753 TCN trên bờ
sôngTibres thuộc miền trung bán đảo Italy, nơi quần cư của 3 bộ lạc người Latin (mỗi bộ lạc gồm 100 thị tộc). -
Quản lý xã hội thị tộc của người Roma thời kỳ này là 3 cơ quan: Đại hội nhân dân
(Curi),Viện nguyên lão (Senat) và “Vua” (Rex).
Đại hội nhân dân (Curi)
Là cơ quan quyền lực tối cao Viện nguyên lão (Senat)
Quyết định quan trọng của quốc gia “Vua” (Rex)
Là thủ lĩnh quân sự của 3 bộ lạc
b. Nhà nước La Mã cổ đại thời kỳ cộng hòa (VI - I TCN).
- Năm 510 TCN, sau khi người Roma lật đổ Rex Tarquin kiêu ngạo, La Mã bước vào thời kỳ cộng hòa.
Đặc trưng quá trình hình thành Nhà nước La Mã:
- Sự đấu tranh giai cấp trong xã hội người La Mã và người Êtơrútxcơ
- Người La Mã tiến hành đấu tranh chống ách thống trị và thiết lập nhà nước. Nhà nước ban
đầumang chính thể cộng hòa quý tộc chủ nô - nền cộng hòa bảo vệ quyền lợi cho quý tộc chủ nô (quý tộc La Mã).
Cải cách của Hoàng đế Xecviut Tuliut:
- Hoàng đế Xecviut Tuliut đã tiến hành cải cách chia xã hội thành 6 đẳng cấp căn cứ vào tàisản:
+ Đẳng cấp thứ nhất gồm những người có 5ha ruộng: giá 100.000 át.
+ Đẳng cấp thứ hai gồm những người có 3/4 của 5ha ruộng: giá 75.000 át.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm những người có 2.5ha ruộng: giá 50.000 át.
+ Đẳng cấp thứ tư gồm những người có 1.25ha ruộng: giá 25.000 át.
+ Đẳng cấp thứ năm gồm những người có 0.62ha ruộng: giá 11.000 át.
+ Đẳng cấp thứ sáu gồm những người dân nghèo.
- Đại hội Xăngtuari ra đời. Mỗi Xăngtuari gồm 100 người/binh sĩ:
+ Đẳng cấp I tổ chức 18 Xăngtuari kỵ binh và 80 Xăngtuari bộ binh.
+ Đẳng cấp II, III, IV mỗi đẳng cấp có 20 Xăngtuari bộ binh.
+ Đẳng cấp V có 30 Xăngtuari bộ binh.
+ Đẳng cấp VI có 5 Xăngtuari bộ binh.
- Mỗi Xăngtuari có 1 lá phiếu biểu quyết. Quá 1/2 số phiếu thì quyết định được thông qua. lOMoARcPSD| 36443508 → Nhận xét:
- Ưu điểm: Tính huyết thống trong quan hệ xã hội được giảm nhẹ và yếu tố địa lý khu vực
đượctăng cường, tạo điều kiện cho bình dân Ples nhanh chóng hòa nhập vào khối công dân
Roma → thủ tiêu dần chế độ thị tộc.
- Nhược điểm: Người Ples chưa được phân chia ruộng đất, chưa được quyền kết hôn với
ngườiRoma, chưa có người đại diện trong bộ máy nhà nước.
Sự thành lập chế độ cộng hòa:
Đại hội nhân dân (Xăngtuari)
Là cơ quan quyền lực tối cao Viện nguyên lão (Senat)
Là cơ quan thường trực của Đại hội nhân dân
Hội đồng quan chấp chính (2 người)
Trực tiếp điều hành công việc của xã hội, nắm
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa (VI - I TCN): Hội nghị công dân Đại hội Xăngtuari Đại hội bình dân Viện nguyên lão Hội đồng Hội đồng Viện quan quan chấp quan án bảo dân chính → Nhận xét:
- Đại hội Xăngtuari là cơ quan có nhiều quyền lực hơn vì nó thành lập ra nhiều cơ quan hơntrong
tổ chức bộ máy nhà nước và hầu hết các quyết định quan trọng trong xã hội đều do Đại hội
Xăngtuari quyết định. Đại hội bình dân chỉ được quyết định những vấn đề liên quan đến người
bình dân thôi. Như vậy, Đại hội Xăngtuari là cơ quan có quyền lực nhất trong Hội nghị công dân.
- Đại hội Xăngtuari là cơ quan thiết lập từ các đơn vị quân đội, mỗi đẳng cấp trong xã hội đềucó
đơn vị quân đội nhất định, tương ứng với số đơn vị quân đội là số phiếu biểu quyết trong Đại
hội Xăngtuari. Tuy nhiên, nếu xét cụ thể thì quá 1/2 số phiếu trong Đại hội Xăngtuari là thuộc
về đẳng cấp thứ I - đẳng cấp giàu có nhất trong xã hội bấy giờ. Điều này khẳng định rằng, đội
ngũ giàu có nhất trong xã hội thời kỳ này là quý tộc La Mã và tổ chức bộ máy nhà nước này
đang bảo vệ cho tầng lớp quý tộc La Mã.
→ Nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa:
- La Mã cổ đại thời cộng hòa có chính thể cộng hòa.
- Phát triển theo khuynh hướng cộng hòa quý tộc chủ nô - nền cộng hòa bảo vệ quyền lợi củađội ngũ quý tộc La Mã.
c. Thời quân chủ chuyên chế (I TCN - V). -
Từ cuối thế kỷ II TCN, nhất là từ giữa thế kỷ I TCN, do sự đấu tranh của quần chúng
nhândân, sự chống đối ngày càng mạnh của các tỉnh, nhà nước La Mã ngày càng có xu hướng
tăng cường chuyên chính. lOMoARcPSD| 36443508 -
Thiết chế quân chủ chuyên chế xuất phát từ quyền lực rất lớn của Hội đồng quan chấp
chínhtrong tình hình chiến tranh. Thời kỳ này, La Mã tiến hành rất nhiều cuộc chiến tranh để
thôn tính các khu vực ở Địa Trung Hải, thậm chí là biến Địa Trung Hải thành “ao nhà” của người
La Mã. Các cuộc chiến mang lại nhiều của cải, nô lệ thì càng đẩy cao lên vị thế của Hội đồng
quan chấp chính, sau này là Hoàng đế La Mã.
Tình hình kinh tế - xã hội:
- Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ đã phát triển tới đỉnh cao. Giải thích: Các cuộc chiến tranh
mang lại rất nhiều nô lệ cho người La Mã.
- Kinh tế phát triển vượt bậc, đặc biệt là ngoại thương. Giải thích: Vì toàn bộ khu vực Địa Trung
Hải nằm trong tay người La Mã nên người La Mã nắm toàn bộ hoạt động giao thương buôn bán
trong khu vực Địa Trung Hải.
- Các trang viên phong kiến lớn hình thành ngày càng nhiều.
- Mâu thuẫn giữa nô lệ, dân nghèo với chủ nô và giữa các vùng bị đô hộ với đế quốc ngày cànggay gắt.
- Mâu thuẫn giữa chủ nô mới và chủ nô cũ ngày càng gia tăng.
→ Trước tình hình kinh tế, xã hội như vậy, buộc La Mã phải thiết lập nền quân chủ chuyên chế
với sự xuất hiện của Hoàng đế La Mã nắm toàn bộ quyền lực của tổ chức bộ máy nhà nước và
La Mã bước vào thời kỳ quân chủ chuyên chế.
Lưu ý: Nền quân chủ chuyên chế của La Mã không giống với nền quân chủ chuyên chế ở phương
Đông bởi lẽ Hoàng đế La Mã do Viện nguyên lão bầu ra, chứ không phải theo nguyên tắc thế tộc như ở phương Đông.
So sánh sự khác biệt về chế độ quân chủ chuyên chế ở La Mã thời kỳ đế chế và chế độ quân chủ
chuyên chế ở phương Đông
III. Nhận xét về nhà nước phương Tây thời kỳ cổ đại:
- Nhà nước phương Tây cổ đại ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp khi mâu thuẫn giaicấp
đã đến mức gay gắt đòi hỏi phải giải quyết bằng đấu tranh giai cấp.
- Các nhà nước phương Tây cổ đại có sự đa dạng về hình thức chính thể, chủ yếu là hình thứccộng hòa chủ nô.
- Tổ chức bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện nhất định (Lấy ví dụ ở nhà nước Athens, có
sựphân hóa, chuyên môn hóa giữa các cơ quan, đã có cơ quan nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp).
- Bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân sự.
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
I. Pháp luật Hi Lạp cổ đại:
(vì Hi Lạp cổ đại tồn tại dưới hình thức là các nhà nước thành bang, nguồn tài liệu thu thập
được bị tản mạn, thiếu thốn nên không nghiên cứu về pháp luật Hi Lạp cổ đại, tự đọc giáo trình)
II. Pháp luật La Mã cổ đại:
1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ (VI - III TCN):
a. Đặc điểm kinh tế - xã hội. -
Lãnh thổ La Mã chưa vượt ra khỏi bán đảo Italy. Hệ quả: Với lãnh thổ nhỏ như thế thì
việc xuất hiện các quan hệ xã hội cần có pháp luật điều chỉnh chưa nhiều nên chưa có nhu cầu
cao trong việc xây dựng bộ luật thành văn để điều chỉnh quan hệ xã hội. lOMoARcPSD| 36443508 -
Về kinh tế, ngành kinh tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp và
thươngnghiệp chưa phát triển mạnh. Hệ quả: Chính vì nông nghiệp là chủ đạo nên các quan hệ
về dân sự ít. Đến khi kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thì các quan hệ xã hội
về dân sự phát triển, khi đó cần có pháp luật điều chỉnh. -
Về xã hội, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội là mâu thuẫn giữa tầng lớp quý tộc La Mã và
bìnhdân Ples, quan hệ nô lệ vẫn còn mang tính gia trưởng. Giải thích: Tính chất gia trưởng thể
hiện ở chỗ: Thứ nhất, số lượng nô lệ thời kỳ này chưa nhiều vì La Mã chưa tiến hành các cuộc
chiến tranh xâm lược. Thứ hai, vì số lượng nô lệ chưa nhiều và nô lệ cũng chưa trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất, chưa trở thành đối tượng trực tiếp bị bóc lột.
b. Nội dung pháp luật. - Nguồn luật: + Tập quán pháp. + Tiền lệ pháp. + Văn bản pháp luật.
(Ở giai đoạn đầu của thời cộng hòa sơ kỳ, tập quán pháp và tiền lệ pháp là 2 nguồn luật cơ bản
quan trọng nhất. Tuy nhiên, yếu điểm của tập quán pháp và tiền lệ pháp là phụ thuộc rất nhiều
vào ý chí chủ quan của quan tòa nên những người bình dân đã nhận thấy yếu điểm đó và đấu
tranh đòi hỏi quý tộc La Mã phải xây dựng bộ luật thành văn, từ đó xuất hiện nguồn luật là văn bản pháp luật).
Nội dung Luật 12 Bảng: -
Được gọi là Luật 12 Bảng vì nó được khắc lên 12 tấm bảng đồng đặt ở nơi có đông dân
cưqua lại để họ nắm bắt luật.
Bảng 1 và 2: Quy định về tố tụng
Bảng 8: Quy định về hành chính
Bảng 3: Quy định về nợ
Bảng 9: Quy định về tổ chức bộ máy nhà nước
Bảng 4: Quy định về mối quan hệ cha mẹ và Bảng 10: Quy định về tang lễ con
Bảng 5: Quy định về thừa kế
Bảng 11: Quy định về hôn nhân gia đình
Bảng 6: Quy định về tài sản
Bảng 12: Quy định về tội phạm
Bảng 7: Quy định về bất động sản -
Luật 12 Bảng ra đời có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết vấn đề trong các vụ án, quan
tòaphải xét xử theo quy định của luật nhưng nội dung của luật này được đánh giá là không có
nhiều tiến bộ so với các quy định ở phương Đông thời kỳ cổ đại.
(1) Quy định về dân sự:
- Quy định về tài sản.
+ Thừa nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
+ Quy định việc sử dụng, khai thác tài sản không được gây phương hại đến tài sản của người khác.
- Quy định về hợp đồng.
+ Hợp đồng mua bán: Thời điểm chuyển quyền sở hữu.
+ Hợp đồng vay tài sản: Mức lãi suất, Người làm chứng, Biện pháp bảo đảm hợp đồng.
- Quy định về hôn nhân gia đình.
+ Thừa nhận quyền gia trưởng của người đàn ông.
+ Phân biệt đẳng cấp xã hội trong hôn nhân.
- Quy định về thừa kế. + Thừa kế theo di chúc.
+ Thừa kế theo pháp luật. lOMoARcPSD| 36443508
(2) Quy định về tội phạm và hình phạt: - Tội phạm:
+ Tội xâm phạm tài sản.
+ Tội xâm phạm mùa màng.
+ Tội xâm phạm chế độ xã hội. - Hình phạt: + Mang tính dã man.
+ Thừa nhận nguyên tắc đồng thái phục thù.
(3) Quy định về tố tụng:
- Quy định thủ tục xét xử rườm rà, máy móc gây nhiều khó khăn cho công tác xét xử. VD: Nếu
các bên có tranh chấp, thì họ phải đưa vụ kiện ra nơi công cộng trước buổi trưa. Họ sẽ cùng tự
bào chữa cho mình. Sau buổi trưa, thẩm phán sẽ phán quyết. Nếu cả hai đều có mặt, vụ kiện sẽ
kết thúc lúc mặt trời lặn (Điều 4 Bảng 1).
c. Nhận xét, đánh giá.
- Quy định về dân sự kém phát triển.
- Quy định về hình sự ảnh hưởng thời kỳ công xã nguyên thủy, đặc biệt là các quy định
trongnguyên tắc đồng thái phục thù (nguyên tắc trả nợ máu).
- Kém phát triển cả về nội dung, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật lập pháp.
2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ:
a. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Lãnh thổ của đế quốc được mở rộng. Giải thích: La Mã biến Địa Trung Hải thành “ao làng” của
La Mã, với một lãnh thổ rộng lớn như thế đòi hỏi phải có một bộ luật hoàn chỉnh điều chỉnh
thống nhất toàn bộ lãnh thổ này.
- Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. Giải thích: Vì toàn bộ hoạt động giao thương trong khu vực
Địa Trung Hải đều nằm trong tay người La Mã, từ đó dẫn đến nhu cầu phải có pháp luật điều
chỉnh quan hệ dân sự phát sinh trong xã hội.
- Quan hệ nô lệ đã phát triển tới đỉnh cao và mang tính chất điển hình.
b. Nội dung pháp luật. - Nguồn luật:
Nguồn cũ (thời cộng hòa sơ kỳ)
Nguồn mới (thời cộng hòa hậu kỳ) - Tập quán pháp. - Tập quán pháp.
- Quyết định của Hoàng đế. - Đạo luật.
- Quyết định của Tòa án. - Quyết định của Hoàng đế.
- Quyết định của Viện nguyên lão. - Quyết định của Tòa án.
- Quyết định của Viện nguyên lão.
- Quyết định của quan thái thú các tỉnh.
- Công trình nghiên cứu của các luật gia (Cógiá trị rất lớn vì thời kỳ này đã có đội ngũ luật gia
chuyên nghiên cứu về pháp luật, góp phần làm pháp luật La Mã thời kỳ này phát triển).
- Công trình hệ thống hóa pháp luật (DoHoàng đế La Mã tiến hành pháp điển).
(1) Các quy định về dân sự: - Quyền sở hữu:
+ Bao gồm: quyền sử dụng (quyền khai thác công năng, sử dụng tài sản), quyền định đoạt (quyền
quyết định số phận của tài sản, đem ra mua bán, trao đổi), quyền chiếm hữu (quyền giữ tài sản)
→ Có sự tiến bộ, đã có khái niệm tiệm cận với khái niệm hiện đại. lOMoARcPSD| 36443508
+ Căn cứ phát sinh: kế tục (quyền sở hữu được chuyển tiếp từ quyền sở hữu khác), tự nhiên (sở
hữu không thông qua bất kỳ sở hữu của người nào khác).
+ Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu: Yêu cầu trả lại vật và yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm. - Hợp đồng dân sự:
+ Điều kiện có hiệu lực: Phải có sự thỏa thuận về ý chí của các bên và phù hợp với quy định của pháp luật. + Phân loại hợp đồng: Hợp đồng miệng Hình thức hợp đồng Hợp đồng văn bản Phân loại hợp đồng Hợp đồng thực tại
Thời điểm chuyển giao vật Hợp đồng ưng thuận Khái niệm Cầm cố Trái vụ Đảm bảo trái vụ Bảo lãnh bên thứ 3 Chấm dứt trái vụ - Về hôn nhân gia đình:
Điều kiện hôn nhân hợp pháp Đ ộ tuổi: Nam 14; Nữ 12 Ý chí tự nguyện 2 bên
+ Về quyền và nghĩa vụ vợ chồng:
Người vợ có nghĩa vụ chung thủy.
Người chồng gánh vác chi phí gia đình. + Quyền ly hôn:
Người vợ có quyền ly hôn nếu có lý do chính đáng → Đây là một trong những điểm sáng về pháp
luật hôn nhân gia đình, bởi lẽ so sánh với pháp luật phương Đông thời cổ đại, trong bộ luật
Hammurabi quy định 3 trường hợp người vợ được quyền ly hôn nhưng ở đây chỉ cần có lý do
chính đáng, lý do chính đáng đã dự liệu rất nhiều trường hợp, không còn chỉ ra các trường hợp
cụ thể nữa. Đây là điểm khá tiến bộ trong quy định về hôn nhân gia đình.
+ Về tài sản trong hôn nhân:
Người chồng không có quyền định đoạt tài sản của vợ. - Về thừa kế: lOMoARcPSD| 36443508
Người thừa kế có quyền Theo di chúc từ chối hưởng di sản Hình thức thừa kế Theo pháp luật
Quy định diện thừa kế và hàng thừa kế
(2) Các quy định về hình sự:
- Luật La Mã khá trì trệ và bảo thủ, cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan của thẩm phán
vớimục đích điều chỉnh các quan hệ chính trị.
- Hình phạt mang tính độc đoán, tàn bạo, chủ yếu là sử dụng nhục hình.
c. Nhận xét, đánh giá. -
Thứ nhất, về trình độ lập pháp, pháp luật có những phát triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái
niệmchuẩn xác, có giá trị pháp lý cao. -
Thứ hai, về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng. Các chế định không
cònđược trình bày dưới dạng liệt kê nữa mà đã có sự khái quát hóa các trường hợp và pháp luật có tính dự liệu cao. -
Thứ ba, về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến đều được
điềuchỉnh, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnh vực dân sự. -
Thứ tư, còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật vẫn thừa nhận sự bất bình đẳng về giai cấp,
đẳngcấp; trong một số quan hệ hôn nhân gia đình vẫn có sự bất bình đẳng giữa nam và nữ; các
quy định hình sự còn hạn chế.
Nguyên nhân gì dẫn đến sự chuyển biến, sự phát triển của pháp luật La Mã, đặc biệt là trong các quan hệ về dân sự?
CHƯƠNG 5: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU
I. Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu:
1. Sự xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu: -
Nhà nước phong kiến Tây Âu được hình thành dựa trên nền tảng là nhà nước chiếm hữu
nô lệở La Mã trong thời kỳ cổ đại. Nhà nước La Mã được xem là đế chế hùng mạnh bậc nhất
trong thời kỳ cổ đại ở phương Tây với lãnh thổ rộng lớn từ đông sang tây, từ bắc xuống nam đến
mức biến Địa Trung Hải thành “ao nhà” của La Mã. Đến thế kỷ III sau công nguyên, nhà nước
La Mã suy yếu và sự suy yếu của nhà nước La Mã đánh dấu bằng sự khủng hoảng của chế độ
chiếm hữu nô lệ nói chung và sự khủng hoảng của chế độ nô lệ nói riêng. -
Sau thời gian bị bóc lột nặng nề bởi tầng lớp chủ nô để phục vụ cho nhu cầu phát triển
kinh tế,đặc biệt là nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp thì nô lệ đã đấu tranh. Họ đấu
tranh bằng nhiều phương thức khác nhau, trong đó phương thức đấu tranh đầu tiên là nô lệ tiến
hành khởi nghĩa. Nô lệ khởi nghĩa đòi quyền tự do, quyền làm người, quyền được sở hữu tài sản
những thứ mà họ không được trao khi bị xem là công cụ cho sự phát triển nền kinh tế và nhà
nước La Mã nói chung. Cách thức đấu tranh thứ hai là nô lệ tiến hành bỏ trốn và điều này làm
cho các hoạt động kinh tế thông thường ở nhà nước La Mã bắt đầu bị đình trệ. Mặt khác, nhà
nước La Mã đã bắt đầu suy yếu nên việc nhà nước La Mã mở rộng chiến tranh, bắt tù binh chiến
tranh về làm nô lệ để phục vụ cho nền kinh tế bắt đầu trở nên khó khăn và làm cho giá của nô lệ bắt đầu tăng cao. -
Sự khủng hoảng nô lệ đã dẫn đến sự khủng hoảng của nền kinh tế. Việc khai thác sức lao
độngcủa nô lệ như trước đây không mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ nô nữa, mặt khác, việc
khai thác sức lao động của nô lệ tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro rất cao và nền kinh tế thủ công và lOMoARcPSD| 36443508
thương nghiệp của La Mã đã bị đình trệ và thậm chí một số chủ nô đứng trước nguy cơ bị phá
sản. Nền kinh tế bị khủng hoảng đã dẫn đến sự khủng hoảng về chính trị. -
Năm 330, Hoàng đế đã quyết định dời kinh đô về phía đông và đến năm 395, sau khi
Hoàngđế mất thì đế quốc La Mã đã chính thức bị chia làm đôi: Tây La Mã và Đông La Mã. Với
việc kinh đô của nhà nước La Mã đã bị dời về phía đông trước đó thì phần phía Tây La Mã dường
như đã trở thành một vùng đất vô chủ. Trên mảnh đất Tây La Mã này, chủ nô đang phải đối phó
với sự khủng hoảng của nô lệ, sự khủng hoảng về kinh tế và cả sự khủng hoảng về chính trị. Nhà nước La Mã suy yếu
Chế độ chiếm hữu nô lệ khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế
Phân chia: Đông - Tây La Mã -
Để đối phó trước sự khủng hoảng này, chủ nô thay đổi phương thức bóc lột, từ bỏ nền
kinh tếthủ công và thương nghiệp vốn dĩ dựa hoàn toàn vào sức lao động của nô lệ, chia đất làm 2 phần:
+ Phần nhỏ: chủ nô quản lý. Chủ nô không trực tiếp làm việc trên mảnh đất này mà chủ nô sẽ
yêu cầu nô lệ đến sản xuất trên mảnh đất này và toàn bộ hoa lợi, lợi tức chủ nô sẽ nhận.
+ Phần lớn: chủ nô phát canh cho nô lệ. -
Nô lệ lĩnh canh đất: nộp địa tô (địa tô trong giai đoạn đầu này phần lớn là tô hiện vật) và
thựchiện tô lao dịch, trở thành lệ nông (nghĩa là nô lệ không còn là nô lệ theo đúng nghĩa nữa mà
họ bắt đầu là những người thực hiện hoạt động sản xuất nông nghiệp, gọi là lệ nông). -
Chủ nô trở thành chủ đất (lãnh chúa). Giải thích: Vì lợi ích của họ dựa vào việc họ phân
chia đất đai và nhận được nguồn lợi từ đất đai.
→ Như vậy, hoạt động phát canh và thu tô của lãnh chúa đã làm quan hệ sản xuất phong kiến
xuất hiện và xuất hiện phương thức bóc lột bằng địa tô.
2. Sự xâm lược của các tộc người Giecmanh: -
Khoảng thế kỷ thứ IV - V, các tộc người Giecmanh tràn vào chinh phục vùng đất Tây La
Mã.Họ chiếm đoạt đất đai và theo cách bóc lột địa tô của chúa đất địa phương. -
Các tộc người Giecmanh xây dựng các vương quốc phong kiến ở Tây Âu như: vương
quốcFrăng, vương quốc Vidigốt, vương quốc Buyếcgông, vương quốc Xăcxông ở Anh. -
Thủ lĩnh quân sự chiếm đoạt quyền lực và trở thành vua, hình thành nên chế độ quân chủchuyên chế.
Nhận xét: Như vậy, nhà nước phong kiến ở Tây Âu được hình thành dựa trên 2 nguyên nhân:
Sự xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến trên vùng đất Tây La Mã và sự xâm lược của các tộc
người Giecmanh. Sự xâm lược của các tộc người Giecmanh được xem là yếu tố mang tính chất
xúc tác giúp cho nhà nước phong kiến Tây Âu được hình thành một cách nhanh chóng hơn.
II. Chế độ xã hội:
1. Kết cấu giai cấp:
- Có 2 giai cấp: giai cấp thống trị (quý tộc phong kiến) và giai cấp bị trị. lOMoARcPSD| 36443508 Lãnh chúa thế tập Giai cấp thống trị ( Quý tộc phong kiến ) Lãnh chúa tăng lữ Nông nô Giai cấp bị trị Nông dân tự do
a. Giai cấp thống trị (Quý tộc phong kiến). -
Lãnh chúa thế tập: được hiểu là lãnh chúa theo chế độ cha truyền con nối, đứng đầu
trong lãnh chúa thế tập là vua. Vua được xem là lãnh chúa thế tập tối cao hay lãnh chủ tối cao.
Vua sẽ tiến hành phân chia đất đai của mình và ban tước vị cho những người tùy tùng bên dưới
(có thể là tùy tùng hoặc họ hàng của mình) và sẽ lập ra các tước vị bao gồm: Công tước, Hầu
tước, Bá tước, Tử tước, Nam tước, Kỵ sĩ và tiểu Kỵ sĩ, đây là các thang bậc trong tầng lớp lãnh chúa thế tập. Vua Công tước Hầu tước Bá tước Tử tước Nam tước Kỵ sĩ Tiểu Kỵ sĩ -
Lãnh chúa tăng lữ: do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của giáo hội thì lãnh chúa tăng lữ cũng là
một bộ phận trong giai cấp thống trị có quyền lực rất lớn. Đứng đầu lãnh chúa tăng lữ là đại giáo
chủ, bên dưới là giáo chủ, bên dưới giáo chủ là giáo phụ của các tu viện. Đại giáo chủ Giáo chủ Giáo phụ
Mối quan hệ giữa lãnh chúa - thần thuộc: -
Lãnh chúa phân đất, ban tước vị thì người nhận được gọi là thần thuộc của lãnh chúa và
mốiquan hệ này được gọi là mối quan hệ giữa lãnh chúa và thần thuộc. -
Lãnh chúa còn được gọi là tôn chủ và thần thuộc còn được gọi là bồi thần. Trong đó, tôn
chủkhông được phép can thiệp vào công việc nội bộ của thần thuộc sau khi đã chia đất và ban
tước vị, tôn chủ có nghĩa vụ giúp đỡ và bảo vệ cho thần thuộc của mình. Thần thuộc phải phục
tùng tôn chủ, phải cung cấp binh lính khi tôn chủ yêu cầu và phải tham gia vào các hội nghị do tôn chủ triệu tập. lOMoARcPSD| 36443508
b. Giai cấp bị trị.
- Giai cấp bị trị: bao gồm nông nô, nông dân tự do và thị dân.
- Nông nô: được xem là đối tượng chịu sự bóc lột chủ yếu nhất của giai cấp thống trị trong giai
đoạn này vì nông nô có số lượng đông đảo nhất trong xã hội bấy giờ. Nông nô có một ít tài sản
riêng, có gia đình riêng nhưng họ không được phép tự do kết hôn → Đây là sự khác biệt so với
thân phận nô lệ trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Lãnh chúa không được phép tùy tiện giết nông
nô. Tuy nhiên nông nô vẫn phải gắn chặt cuộc đời của mình với nghĩa vụ nộp địa tô, với việc
sản xuất trên những mảnh đất đã được phát canh bởi lãnh chúa và họ phải nộp thuế cho lãnh
chúa cũng như phải thực hiện tô lao dịch cho lãnh chúa.
- Nông dân tự do: có phần đất riêng và tự sinh sống trên mảnh đất của mình nhưng nông dân tự
do trong nhà nước phong kiến Tây Âu luôn đứng trước nguy cơ bị nông nô hóa và phần đất của
họ có nguy cơ bị lãnh địa hóa.
- Thị dân: đây là giai cấp bị trị có vai trò và sứ mệnh lịch sử đặc biệt. Thị dân xuất hiện muộn
hơn so với nông dân tự do và nông nô. Vào khoảng thế kỷ XI, ở nhà nước phong kiến Tây Âu
bắt đầu có sự phát triển vượt bậc về nền kinh tế, thị dân xuất hiện và họ là một bộ phận trong
giai cấp bị trị. Tuy nhiên đến khoảng thế kỷ thứ XIII, thị dân bắt đầu tham gia vào tổ chức bộ
máy nhà nước và dần dần họ trở thành một bộ phận trong giai cấp thống trị trong nhà nước phong kiến Tây Âu.
2. Quan hệ giai cấp:
- Lãnh chúa thế tập và lãnh chúa tăng lữ luôn có sự cạnh tranh quyền lực. Giải thích: Lãnh chúa
thế tập được xem là những người nắm vương quyền và ngược lại, lãnh chúa tăng lữ ở nhà nước
phong kiến Tây Âu là người nắm trong tay thần quyền. Sự cạnh tranh quyền lực càng về sau
trong các giai đoạn phát triển của nhà nước phong kiến Tây Âu càng trở nên gay gắt hơn và thậm chí đối đầu.
+ Giai cấp thống trị > < Giai cấp bị trị: mâu thuẫn giữa 2 giai cấp này luôn mang tính chất đối kháng.
+ Giai cấp thống trị > < Nông nô: là mâu thuẫn chủ đạo.
III. Sự hình thành và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Tây Âu qua các giai đoạn:
1. Giai đoạn sơ kỳ trung đại (V - X):
- Đây là giai đoạn hình thành các vương quốc của các tộc người Giecmanh như: vương quốc
Frăng, vương quốc Vidigốt, vương quốc Buyếcgông, vương quốc Xăcxông… Trong số những
vương quốc này, vương quốc Frăng được xem là vương quốc rộng lớn nhất và hùng mạnh nhất
trong giai đoạn này. Clovis là người sáng lập ra vương quốc Frăng và mở đầu cho triều đại đầu
tiên ở Frăng là triều đại Merovigian. Vương quốc Frăng chấm dứt thời kỳ tồn tại của mình vào
năm 843 với sự kiện ở Verdun chấm dứt sự tồn tại của vương quốc Frăng và mở đầu cho sự ra
đời của 3 quốc gia Ý, Pháp và Đức. Có thể nói giai đoạn sơ kỳ trung đại từ thế kỷ V - X có rất
nhiều đặc trưng về điều kiện kinh tế, điều kiện chính trị, xã hội đã tác động đến tổ chức bộ máy nhà nước. ❖ Về kinh tế:
- Nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp trong các lãnh địa phong kiến. Những lãnh
địa phong kiến trong giai đoạn này được xây dựng mang tính chất biệt lập với nhau và gói gọn
trong nó, nền kinh tế mang tính chính thống nhất trong giai đoạn này là nông nghiệp. ❖ Về chính trị:
- Giai cấp thống trị chỉ bao gồm các lãnh chúa phong kiến (bao gồm lãnh chúa thế tập và lãnh
chúa tăng lữ) và giai cấp bị trị đa số là nông nô. Do vậy, mâu thuẫn trong xã hội chủ yếu là mâu
thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. lOMoARcPSD| 36443508
Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Hình thức chính thể của các nhà nước phong kiến: quân chủ tuyệt đối. Quyền lực tập trung tuyệt
đối trong tay của nhà vua.
2. Giai đoạn trung kỳ trung đại (XI - XV):
Tại sao phân chia làm 2 giai đoạn trong giai đoạn trung kỳ trung đại? Vì giai đoạn trung kỳ trung
đại ở nhà nước phong kiến Tây Âu được xem là giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến ở Tây
Âu và trong quá trình phát triển có sự phát triển rất đặc biệt về kinh tế. Nói cách khác là sự phát
triển vượt bậc về mặt kinh tế từ khoảng thế kỷ XI - XV và song song với quá trình phát triển kinh
tế thì sự thay đổi về mặt chính trị, tương quan về mặt quan hệ giai cấp xã hội cũng đã diễn ra, tổ
chức bộ máy nhà nước đã có sự thay đổi.
a. Giai đoạn thế kỷ XI - XIII.
- Sự chuyển biến về kinh tế: (Nếu trong giai đoạn sơ kỳ trung đại, kinh tế chủ yếu của nhà nước
là nông nghiệp mang tính chất tự cung tự cấp bên trong các lãnh địa phong kiến thì đến thế kỷ
XI có sự chuyển biến về kinh tế rõ nét):
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Thợ thủ
công và nông nô ở các vùng nông thôn lân cận kéo vào thành thị.
+ Thành thị là trung tâm công thương nghiệp của một vùng đất. Giải thích: Ban đầu, những thành
thị được lập ra để làm nơi trao đổi hàng hóa, sản phẩm thủ công với nhau và dần dần biến thành
trung tâm công thương nghiệp của một vùng đất.
- Về chính trị, xã hội:
+ Xuất hiện thị dân, ngày càng giàu có. Giải thích: Thị dân là những người sinh sống trong trung
tâm thành thị và hoạt động chủ yếu là hoạt động giao thương. Nền kinh tế ngày càng phát triển
thì thị dân ngày càng trở nên giàu có.
+ “Không có vùng đất nào mà không có chủ”. Thành thị nằm trên đất của lãnh chúa phong kiến
nên thị dân phải nộp thuế cho lãnh chúa.
+ Mâu thuẫn giữa thị dân và lãnh chúa phong kiến ngày càng trở nên gay gắt.→ Thị dân đấu
tranh giành quyền tự trị.
Chế độ tự trị của các thành thị giành được bằng các biện pháp sau đây:
- Nộp một số tiền lớn cho lãnh chúa và đổi lại họ nhận được sự tự do trong phạm vi thành thịcủa
mình. Tuy nhiên đây là biện pháp đấu tranh không phải mang tính chất triệt để vì sau khi nhận
được tiền xong, nhiều lãnh chúa sẵn sàng nuốt lời hứa và quay trở lại tiếp tục áp bức, thống trị đối với thị dân.
- Khởi nghĩa vũ trang. Họ liên kết lại với nhau và trang bị vũ khí để tiến hành các cuộc đấutranh
chống lại quân đội của lãnh chúa phong kiến.
- Liên kết với vua. Những trung tâm thành thị không đủ tiền để mua sự tự do, cũng không đủsức
mạnh để tự mình đấu tranh vũ trang nên họ tiến hành thỏa thuận với nhà vua để nhận được sự
hỗ trợ về mặt quân sự và đổi lại những thành thị này phải cam kết dành cho nhà vua quyền kiểm
soát trung tâm thành thị sau khi giành được quyền tự trị.
→ Kết quả: Xuất hiện thành thị tự trị hoàn toàn và thành thị tự trị không hoàn toàn. Trong đó,
thành thị tự trị không hoàn toàn vẫn chịu sự can thiệp của đại diện nhà vua tại trung tâm thành thị.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Hình thức chính thể của nhà nước: quân chủ tuyệt đối. Tuy nhiên, trong lòng phong kiến trong
giai đoạn này đã chứng kiến sự ra đời và tồn tại của những thành thị tự trị với mức độ tự trị hoàn toàn và không hoàn toàn. lOMoARcPSD| 36443508
b. Giai đoạn thế kỷ XIII - XV. - Về kinh tế:
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, trở thành kinh tế hàng hóa. → Đây là kết quả tất
yếu của quá trình phát triển của những trung tâm thành thị.
+ Trung tâm thành thị ngày càng nhiều và mạnh về kinh tế.
+ Vai trò kinh tế của tầng lớp thị dân ngày càng tăng. Thị dân ngày càng có tiếng nói hơn trong
xã hội. - Về chính trị:
+ Mâu thuẫn giữa nhà vua và lãnh chúa ngày càng tăng khi vua muốn tăng thuế. Đặc biệt là mâu
thuẫn giữa nhà vua và lãnh chúa tăng lữ. + Vua cần một thế lực làm chỗ dựa đối phó với lãnh
chúa, củng cố thế lực.
+ Vua quyết định triệu tập hội nghị các tầng lớp có thế lực hình thành nên nền quân chủ đại diện đẳng cấp.
Hội nghị các đẳng cấp: Việc triệu tập hội nghị các tầng lớp có thế lực trong xã hội của nhà
vua nhằm mục đích giải quyết vấn đề thuế cho nhà vua, nhà vua đã triệu tập hội nghị các
đẳng cấp có thế lực trong xã hội bấy giờ, bao gồm: - Lãnh chúa tăng lữ.
- Lãnh chúa thế tập.- Thị dân giàu có
(Tại một số quốc gia, hội nghị các đẳng cấp có thể có sự thay đổi, ví dụ như ở Anh có thể có sự
tham gia của tầng lớp Kỵ sĩ).
→ Tầng lớp thị dân tham gia vào trong đời sống chính trị bằng việc tham gia vào hội nghị này
và hội nghị này tồn tại bên cạnh quyền lực của nhà vua, giải quyết vấn đề về thuế cho nhà vua.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Hình thức chính thể của nhà nước: quân chủ đại diện đẳng cấp. Cơ quan đại diện đẳng cấp trở
thành cơ quan hạn chế quyền lực của nhà vua khi nắm trong tay quyền quyết định tăng thuế, giải
quyết vấn đề về tài chính. + Tiêu biểu là Anh, Pháp.
3. Giai đoạn mạt kỳ trung đại (XV - XVII): - Về kinh tế:
+ Quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng. → Sự khủng hoảng này
là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng như sự
ra đời của những trung tâm thành thị và sự lớn mạnh của những trung tâm thành thị ở trong lòng
chế độ phong kiến ở Tây Âu.
+ Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa làm cho kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh. - Về chính trị:
+ Giai cấp tư sản ra đời, xuất hiện mâu thuẫn giữa tư sản và phong kiến. Trong đó, tư sản mâu
thuẫn với quý tộc lãnh chúa và tư sản cũng có sự mâu thuẫn với nhà vua.
+ Giai cấp tư sản và nhà vua liên minh xây dựng chế độ quân chủ tuyệt đối.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Hình thức chính thể của nhà nước: quân chủ tuyệt đối. Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức chính
thể quân chủ tuyệt đối được hình thành tại một số quốc gia phong kiến giai đoạn này ở Tây Âu
là kết quả của sự liên minh tạm thời giữa giai cấp tư sản và nhà nước phong kiến và nhà nước
phong kiến được tồn tại trên sự mâu thuẫn giữa tư sản và chế độ phong kiến (giai cấp phong
kiến). Do vậy, thực chất là sự biểu hiện cho sự suy vong của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
→ Đây là giai đoạn đánh dấu sự suy vong của chế độ phong kiến Tây Âu và là biểu hiện cho sự
quá độ trước khi giai cấp tư sản tiến hành cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến ở Tây Âu. lOMoARcPSD| 36443508
Như vậy: Nhà nước phong kiến Tây Âu trải qua 3 thời kỳ trong lịch sử phát triển của mình là
sơ kỳ, trung kỳ và mạt kỳ và đến thế kỷ XVII, những sự thay đổi về kinh tế, chính trị ở Tây Âu
đã được cụ thể hóa thông qua cuộc cách mạng tư sản chấm dứt thời kỳ phong kiến ở Tây Âu.
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU
I. Nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu:
- Nhà nước phong kiến Tây Âu có sự đa dạng và có đặc trưng của tình trạng phân quyền cát cứ,
chính vì vậy đã tạo ra một dấu ấn rõ nét trong sự đa dạng về hệ thống nguồn luật. Các nguồn luật
của pháp luật phong kiến Tây Âu có thể kể đến là: + Tập quán pháp.
+ Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại.
+ Luật pháp của các triều đình phong kiến. Trong đó, chủ yếu là các quy định của nhà vua.
+ Luật lệ của giáo hội thiên chúa.
+ Luật lệ của các lãnh chúa, chính quyền tự trị (như luật lệ của các trung tâm thành thị tự trị). →
Nhận xét: Sự đa dạng trong nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu xuất phát từ việc đây
là một nhà nước tồn tại một cách lâu dài và bền vững chế độ phân quyền cát cứ. Có nhiều chủ
thể có quyền ban hành ra các quy định pháp luật vì trong từng lãnh địa phong kiến sẽ có luật lệ
của lãnh chúa, trong phạm vi một quốc gia sẽ có luật lệ của nhà vua, trong phạm vi lãnh địa của
giáo hội sẽ có luật lệ của giáo hội điều chỉnh. Chính sự đa dạng của các chủ thể có quyền ban
hành ra luật cộng với tình trạng phân quyền cát cứ mà nhà nước phong kiến Tây Âu có sự đa
dạng trong hệ thống nguồn luật.
- Tùy từng thời kỳ mà vai trò của các nguồn luật khác nhau. Trong giai đoạn đầu tiên khi nhànước
phong kiến Tây Âu mới được hình thành thì nguồn luật được sử dụng phổ biến để điều chỉnh
các quan hệ phát sinh trong giai đoạn này là các tập quán pháp. Tập quán pháp được xây dựng
và tập hợp lại trong bộ luật Xalich.
- Ở từng vùng, việc sử dụng các nguồn luật cũng khác nhau.
II. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu:
1. Quy định về dân sự: điều chỉnh về 3 lĩnh vực cơ bản: tài sản, hợp đồng và hôn nhân gia đình.
a. Quy định về tài sản.
- Tài sản bao gồm: ruộng và các động sản khác.
- Nếu là ruộng đất canh tác thì có hai hình thức sở hữu là: công và tư.
- Nếu là nhà cửa vườn tược khác thì quyền tư hữu đối với tài sản này được pháp luật thừa nhận.-
Xâm phạm tài sản người khác sẽ bị trừng phạt.
b. Quy định về hợp đồng. -
Quan hệ hợp đồng và trái vụ đối với ruộng đất sẽ theo nguyên tắc “không đất nào mà khôngcó chủ”. -
Trong các thành phố tự trị, pháp luật La Mã được viện dẫn để điều chỉnh các quan hệ trái
vụvà hợp đồng như hợp đồng mua bán, đổi chác, trao tặng, thuê mướn, ủy thác.
c. Quy định về hôn nhân gia đình.
- Bộ luật Xalich nghiêm cấm tục cướp vợ hoặc mua bán vợ.
- Bộ luật vẫn còn duy trì một số tập quán như người phụ nữ góa phải lấy anh trai (em trai)
củachồng. Tuy nhiên, người phụ nữ góa chồng vẫn được phép lấy người khác không phải anh
trai (em trai) của chồng nếu thỏa mãn 2 điều kiện: được sự đồng ý của gia đình người chồng cũ
và người chồng mà cô gái định kết hôn phải nộp cho gia đình người chồng cũ một khoản tiền.
Giải thích: Quy định này nhằm để bảo toàn tài sản của gia đình chồng. lOMoARcPSD| 36443508
- Địa vị của người phụ nữ vẫn thấp kém và họ vẫn phải chịu sự lệ thuộc vào người chồng,người cha, con trai.
2. Quy định về hình sự:
a. Tục trả nợ máu.
- Tục trả nợ máu là một dấu ấn trong pháp luật hình sự của nhà nước phong kiến Tây Âu.
- Thời kỳ đầu của chế độ phong kiến tục trả nợ máu còn tồn tại khá đậm nét.
- Đối tượng của việc trả nợ máu là kẻ giết người hoặc con trai của người đó.
- Người được trả thù là cha, con trai, anh em trai của nạn nhân.
- Luật quy định thời gian chờ trả thù. VD: Ở Anh, quy định thời gian chờ trả thù là 12 tháng.Khi
hết quãng thời gian này mà người vi phạm thực hiện việc nợ máu không tự chuộc được tội của
mình thì họ sẽ phải trả giá và họ sẽ bị trả nợ máu.
b. Dùng tiền chuộc tội.
- Luật cho phép dùng tiền để chuộc tội. Bất kỳ tội gì cũng có thể chuộc tội bằng tiền nộp phạt. -
Không được phép dùng tiền chuộc tội: như phản quốc, không trung thành với vua và lãnh chúa
phong kiến, chống lại nhà thờ luật lệ tôn giáo, trộm cắp tài sản của nhà nước, nhà thờ… - Họ
hàng có nghĩa vụ tham gia vào việc nộp phạt cho tội phạm. Sau khi nộp phạt xong, tội phạm phải
có trách nhiệm phục tùng cho người đã bỏ tiền chuộc tội cho mình.
3. Quy định về tố tụng và tư pháp: a. Tòa án.
- Nguyên tắc: Người xét xử phải có tài sản ít nhất bằng tài sản của người bị xử án.
- Có rất nhiều Tòa án: Tòa án của nhà vua, lãnh chúa, giáo hội. Mỗi tòa án có chức năng vàquyền
hạn riêng biệt. VD: Bên trong các lãnh địa phong kiến, tòa án của các lãnh chúa phong kiến sẽ
là tòa án xét xử các hành vi vi phạm, Tòa án giáo hội xét xử những hành vi phạm tội liên quan
đến tôn giáo như tội dị giáo, các hành vi vi phạm pháp luật mà tác động đến giáo hội. b. Tổ chức luật sư.
- Tổ chức luật sư phát triển mạnh, hoạt động như những ngành nghề khác trong xã hội và có
vaitrò quan trọng trong đời sống chính trị xã hội. c. Viện công tố.
- Sau khi nghị viện ra đời thì Viện công tố được hình thành.
- Ủy viên công tố là thành viên của nghị viện.
- Dần dần, viện công tố tách khỏi nghị viện và do một ủy viên công tố của nhà vua đứng đầu.
III. Nhận xét về pháp luật phong kiến Tây Âu:
- Pháp luật được xem là phương tiện của nhà nước để đàn áp, bóc lột giai cấp bị trị; bảo vệ chođịa
vị quyền lợi của tập đoàn phong kiến và giáo hội. Sự áp bức bóc lột này được thể hiện rất rõ nét
qua các nội dung cụ thể trong lĩnh vực dân sự, hình sự và tố tụng. VD: Trong lĩnh vực tố tụng,
nguyên tắc xử án của tòa án là người xét xử phải có tài sản ít nhất bằng tài sản của người bị xử
án. Đây là nguyên tắc không tạo ra sự công bằng vì một người nghèo có thể bị xử bởi bất kỳ ai
giàu hơn mình, còn người giàu thì luôn được xử bởi những người giàu.
- Luật pháp của phong kiến Tây Âu kém phát triển hơn so với pháp luật Hy Lạp - La Mã cổ đại.
CHƯƠNG 7: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
Ở phương Đông cổ đại đã nghiên cứu 4 nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Tuy
nhiên sang phần này chỉ nghiên cứu 2 nhà nước phong kiến điển hình đó là Trung Quốc và Nhật
Bản vì cuối thời kỳ cổ đại Ai Cập và Lưỡng Hà đã trở thành một bộ phận của lãnh thổ đế quốc lOMoARcPSD| 36443508
La Mã. So với Ấn Độ, Trung Quốc là nhà nước phong kiến tiêu biểu hơn vì sự tồn tại bền vững,
lâu dài của chế độ phong kiến và chính sự lớn mạnh, to lớn của Trung Quốc đã trở thành nhà
nước kiểu mẫu và có ảnh hưởng sâu rộng đến các nước lân cận lúc bấy giờ. Nghiên cứu phong
kiến Nhật Bản vì Nhật Bản cũng là một trong những nhà nước phong kiến tiêu biểu ở những
nguyên nhân nội tại của nó đã giúp cho Nhật Bản trở thành một nước không bị xâm lược khi
bước qua thế kỷ thứ XIX.
I. Nhà nước phong kiến Trung Quốc:
1. Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Trung Quốc:
a. Điều kiện kinh tế. -
Vào thời kỳ Đông Chu (thế kỷ VIII TCN - III TCN), tình hình kinh tế Trung Quốc có
nhiềubiến động quan trọng:
+ Về nông nghiệp, việc sử dụng công cụ lao động bằng sắt làm cho sức sản xuất phát triển nhanh
chóng, diện tích đất trồng trọt được mở rộng, nhiều kỹ thuật canh tác được áp dụng làm cho năng
suất nông nghiệp tăng cao.
+ Về thủ công nghiệp, có nhiều ngành nghề mới và sự tiến bộ, nhất là trong việc cải tiến kỹ thuật
và tăng số lượng các ngành nghề.
+ Về thương nghiệp cũng rất nhộn nhịp nhưng kinh tế chủ đạo vẫn là kinh tế nông nghiệp, thủ
công nghiệp và thương nghiệp có phát triển nhưng không mạnh mẽ như ở phương Tây. -
Sở hữu tư về đất đai phát triển (sự thay đổi quan trọng dẫn đến hình thành nhà nước
phongkiến Trung Quốc đó là sự xuất hiện của sở hữu tư, hay nói cách khác là sở hữu công - sở
hữu của nhà nước bị tan rã) vì những lý do sau:
+ Thứ nhất, nhu cầu sử dụng đất tăng do kinh tế phát triển.
+ Thứ hai, hệ quả của chế độ phân phong ruộng đất của nhà Chu.
+ Thứ ba, chế độ tỉnh điền tan rã. Chế độ tỉnh điền là gì? Nhà Chu thực hiện quản lý đất đai theo
chế độ tỉnh điền, đất đai của quý tộc được chia làm 9 miếng như hình chữ tỉnh, trong đó quý tộc
giữ lại 1 miếng, còn lại 8 miếng sẽ phát cho nông dân cày cấy và đưa hoa lợi cho quý tộc và nhà
vua. Ban đầu, 8 miếng đất này được luân chuyển sau mỗi mùa thu hoạch nên việc sản xuất được
ổn định trên 1 mảnh đất để đảm bảo sự công bằng cho các bên và hạn chế sự tư hữu về đất đai.
Sau quá trình dài lao động, người nông dân nhận ra rằng việc chia đất như vậy làm người ta
không có trách nhiệm đối với miếng đất của mình vì hết mùa vụ, đất sẽ lại được chia. Sau đó,
những người nông dân tự thảo luận không đổi đất với nhau nữa mà sẽ cố định trên một mảnh đất
để có thể chăm sóc đất tốt hơn, thu hoạch được nhiều mùa màng hơn. Bên cạnh đó, xác suất tác
động không nhỏ đến năng suất lao động, sản phẩm làm ra nhiều hơn vì vậy người ta muốn có
nhiều đất để canh tác. Mặt khác, khi kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, một số
nông dân đã chuyển sang hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán, không có nhu cầu sản
xuất trên đất đó và muốn có một nguồn vốn để phát triển sản xuất thủ công nghiệp hoặc đầu tư
cho thương nghiệp. Vì vậy dần dần xuất hiện nhu cầu chiếm hữu ruộng đất, họ trao đổi ruộng đất
với nhau làm cho đất đai tập trung ở một số gia đình. (Sau này, ở một số nhà nước người ta nhận
ra rằng dù có cấm thì việc buôn bán đất vẫn phát triển một cách không công khai, vì vậy đã thừa
nhận việc tự do buôn bán đất ví dụ như Nhật Bản). Chế độ tỉnh điền tan rã kèm theo là sự tập
trung ruộng đất tư hữu, nhu cầu phát canh thu tô phát canh cho những người nông dân không có
đất hoặc những người ít đất bắt đầu xuất hiện.
Những người nông dân không có đất hoặc những người ít đất được nhận đất về sản xuất và trả
thuế cho chủ đất gọi là nông dân tá điền.
+ Thứ tư, quý tộc mở rộng việc khai hoang.→ Chính sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của
chế độ tư hữu về ruộng đất làm cho quan hệ sản xuất phong kiến cũng manh nha hình thành khi
ruộng đất lớn dần tập trung trong tay của chủ đất hoặc những quý tộc có ruộng đất, những nông lOMoARcPSD| 36443508
dân giàu có mua được nhiều ruộng đất thì họ tiến hành phát canh thu tô. Nhiều nông dân không
có ruộng đất bao gồm cả quý tộc bị cướp đất và nông dân bị phá sản phải bán ruộng đất của mình
và nô lệ trở thành tá điền cày cấy cho chủ đất. Một số khác do ít ruộng phải lĩnh canh thêm ruộng
đất để cày cấy, nông dân phải nộp địa tô hoặc có thể là tô điền, hoặc có thể là tô hiện vật cho chủ
đất, ngoài ra họ còn phải nộp các loại sưu khác, phải đi làm không công cho nhà nước trong thời
gian nhất định trong năm như đắp đê, xây dựng công trình. Như vậy, trong xã hội đã hình thành
quan hệ sản xuất phong kiến với quá trình lĩnh canh ruộng đất và địa tô xuất hiện.
→ Điều kiện kinh tế này dẫn đến sự thay đổi về điều kiện xã hội.
b. Điều kiện xã hội.
- Xã hội đã dần hình thành ra 2 tầng lớp: tầng lớp địa chủ và nông dân tá điền, đồng thời xuất
hiện phương thức bóc lột bằng địa tô bao gồm tô điền, tô hiện vật, tô lao dịch và các loại sưu
thuế khác. Ngoài ra, trong xã hội còn tồn tại tầng lớp công thương và nô tỳ.
Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị Địa chủ Nông dân tá điền
2. Sự phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Trung Quốc: -
Trước những biến đổi về mặt kinh tế như vậy, những cải cách chính trị bắt đầu xuất hiện
vàđược thực hiện nhằm cải thiện tình hình bất ổn chính trị cũng như là phát triển kinh tế và lịch
sử Trung Quốc gọi thời kỳ này là thời kỳ chiến quốc. -
Trung Quốc được chia thành 7 nước lớn là: Tần, Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Tề, Sở. Chế độ
tưhữu ruộng đất lúc này đã tương đối phát triển, giai cấp địa chủ mới mâu thuẫn quyền lợi với
giai cấp chủ nô đã tiến hành đấu tranh quyết liệt và dần nắm quyền lãnh đạo nhà nước. Các nước
đều thi hành cải cách chính trị, trong từng nước đều xây dựng chính quyền trung ương tập quyền.
Các nước Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Tề, Sở quý tộc chống đối mạnh nên các cuộc cải cách đều thất
bại, riêng nước Tần vì điều kiện thuận lợi và nhà Tần cương quyết với cải cách nên đã giành
thắng lợi, biến nước Tần thành nước mạnh nhất thời chiến quốc.
Cải cách của Thương Ưởng:
- Chủ yếu tập trung vào khuyến khích sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất phong kiến,
thốngnhất đo lường người nào sản xuất được nhiều của cải thì nhà nước miễn lao dịch.
- Thừa nhận chế độ tư hữu ruộng đất. Quý tộc không lập được công trạng thì sẽ không được
bantước vị, quý tộc hay bình dân đều bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc “hình phạt không
tới bậc đại phu, lễ nghi không tới bậc thứ dân” bị xóa bỏ nhằm tước bỏ những đặc quyền, đặc
lợi của giai cấp chủ nô, tăng cường quyền lực cho giai cấp phong kiến.
- Ưu ái tầng lớp địa chủ mới và tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất phong kiến
Nhà Tần (221 - 206 TCN): -
Nhà Tần thống nhất 7 nước và trở thành nhà nước phong kiến đầu tiên của Trung Quốc.-
Sau khi đã thống nhất Trung Quốc, nhà Tần đã thực hiện nhiều chính sách để củng cố hệ thống
tư tưởng chính trị của nhà nước. Để củng cố hệ thống tư tưởng chính thống của nhà Tần, chính
quyền đã ban hành nhiều đạo luật, đốt sách, giết kẻ sĩ, trừ những sử sách của nhà Tần, sách y
học, thủ công nghiệp… Mặt khác, chính quyền thống nhất về luật pháp, tiền tệ, đơn vị đo lường
và thống nhất về mặt chữ viết. Nhà Tần thẳng tay bóc lột và đàn áp nhân dân, thuế khóa hà khắc. -
Nhà nước phong kiến Trung Quốc ngay từ đầu đã là nhà nước quân chủ chuyên chế,
phươngthức tổ chức của nhà Tần là cơ sở để bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc tồn tại hơn 2000 năm.
Nhà Hán: có 2 thời kỳ là tây hán và đông hán: lOMoARcPSD| 36443508
- Nhà Hán tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế. Hán Cao Tổ muốn lập ra một đẳng cấp
quýtộc của dòng họ nên đã phong cho con cháu của mình làm vương hầu. Vương hầu xen kẽ
với các quận huyện của hoàng đế để kìm chế, giám sát các quan lại địa phương và giúp vua dễ
dàng đàn áp các cuộc phản kháng của nhân dân.
(đọc thêm trong giáo trình)
Sơ lược lịch sử phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Thanh
- Năm 202 TCN, Lưu Bang tiêu diệt Hạng Vũ, lập ra nhà Hán.
- Năm 280, Tư Mã Viêm thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tấn.
- 581, Dương Kiên lập ra nhà Tùy.
- 618, nhà Tùy mất, Lý Uyên lập lên nhà Đường.
- Năm 907, Triệu Khuông Dận lập nên nhà Tống.
- 1279, Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên.
- 1368, nhà Minh được thành lập.
- 1644, nhà Minh bị người Mãn Thanh xâm chiếm lập ra nhà Thanh.
- 1911, cách mạng tư sản Trung Quốc của Tôn Trung Sơn đã lật đổ nhà nước phong kiến cuốicùng.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc:
a. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. Hoàng đế Thừa tướng Thái úy Các chức quan khác Các quan văn Các quan võ Các chức quan khác Quận Quận Huyện Huyện Huyện Huyện ❖ Vua:
- Vua là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội, có quyền lực tuyệt đối cả vương quyền và thần quyềnvà
là tổng chỉ huy quân đội. Bên cạnh đó, vua còn là người đại diện hợp pháp trong các quan hệ
giao bang với nước ngoài, quyết định cử sứ thần đi bang giao.
- Vua nắm giữ vương quyền: Lập pháp Hành pháp Tư pháp
- Vua lệnh cho các - Vua bổ nhiệm, thăng chức, thưởng - Vua là người giữ quyền xét quan lại
ban hành các phạt, thuyên chuyển quan lại. xử cao nhất. bộ luật.
- Vua trực tiếp đề ra chính sách và thực hiện chính sách.
- Vua nắm giữ quân đội:
+ Vua là tổng chỉ huy quân đội.
+ Vua có quyền bãi miễn và bổ nhiệm các chức danh quan trọng trong quân đội, quyết định chính
sách xâm lược các quốc gia khác.
- Vua nắm giữ thần quyền: lOMoARcPSD| 36443508 + Vua là thiên tử.
+ Vua là chủ tế trong các lễ nghi tôn giáo. ❖ Tể tướng:
- Tể tướng có nhiệm vụ tổng quản chính vụ, giúp Hoàng đế cai trị dân, nắm thu chi của nhà nước,
quản lý các công trình công cộng.
VD: Nhà Tần, có lúc phân chia thành Tả, Hữu Thừa tướng. Thời Hán, gọi là Thượng Thư Lệnh…
Ở nhà Đường không đặt chức Tể tướng.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương.
- Tùy từng triều đại có cách chia khác nhau:
+ Nhà Tần, cả nước được chia làm 2 cấp là quận và huyện.
+ Nhà Hán, chế độ quản lý ở địa phương có 3 cấp: bộ, quận, huyện.
+ Nhà Đường: chia cả nước thành 10 đạo. Dưới đạo vẫn là quận (châu), huyện. Thời Trung
Đường, Tiết độ sứ kiêm luôn cả chức Thứ sử, nắm đại quyền quân chính ở địa phương.
+ Nhà Tống, chia địa phương thành Lộ, Châu, Huyện, Xã.
→ Trung Quốc có thể tổ chức bộ máy nhà nước theo hình thức quân chủ tuyệt đối lâu dài vì:
- Thứ nhất, để huy động được sức người, sức của trong thiên hạ thực hiện việc trị thủy và tổchức chiến tranh.
- Thứ hai, do ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo.
- Thứ ba, mối quan hệ trong nội bộ giai cấp thống trị luôn thống nhất cùng bóc lột giai cấp bịtrị.
Mặc dù giai cấp thống trị ở xã hội phong kiến bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau (địa chủ quan
lại, tăng lữ…) nhưng luôn thống nhất cùng bóc lột giai cấp bị trị bằng sưu cao thuế nặng, bằng địa tô.
Vì vậy, có thể thấy trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là sự thống nhất cao về mặt quyền lực,
sự thay đổi của triều đại này thực ra là do sự thay đổi thống trị của tập đoàn phong kiến này lên
tập đoàn phong kiến khác.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc kéo dài, lịch sử lên ngôi của các dòng họ chỉ hưng thịnh ở giai
đoạn đầu và thối nát ở giai đoạn cuối. Vì vậy, sự nổi dậy của các phong trào đấu tranh nông dân
chính là đặc trưng trong xã hội Trung Quốc. Quyền lực vẫn tập trung cao độ vào tay vua mà
người ta không hề nghĩ đến việc xây dựng bất cứ một thể chế nào để hạn chế quyền lực nhà vua
như ở các nước phong kiến Tây Âu bởi vì nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ đạo, người dân
sống phụ thuộc vào đất và giai cấp thống trị bóc lột giai cấp bị trị bằng thuế quan, địa tô. Chính
vì vậy, các nhà nước phong kiến Trung Quốc vẫn mang tính tập trung quyền lực một cách cao độ
và tồn tại một cách lâu dài.
4. Đặc trưng của nhà nước phong kiến Trung Quốc: -
Thứ nhất, nhà nước phong kiến Trung Quốc có chính thể quân chủ tuyệt đối điển hình ởphương Đông. -
Thứ hai, Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà
nướccủa nhà nước phong kiến Trung Quốc. -
Thứ ba, Trung Quốc luôn tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng lãnh thổ vàđồng hóa.
II. Nhà nước phong kiến Nhật Bản:
1. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong nhà nước phong kiến Nhật Bản:
a. Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Nhật Bản.
(1) Sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Nhật Bản: lOMoARcPSD| 36443508
- Khoảng thế kỷ I, ở Nhật Bản bắt đầu xuất hiện nhà nước. Nhờ học hỏi, tiếp thu văn minhTrung
Quốc và Triều Tiên mà xã hội Nhật Bản chuyển biến nhanh. - Về kinh tế:
+ Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
+ Quan hệ nô lệ mang tính gia trưởng. - Về xã hội:
Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị - Thiên hoàng. -
Nô lệ: chiếm số lượng ít, phục - Quan lại.
dịch trong các gia đình quý tộc, khai khẩn - Địa chủ.
đất hoang, làm thủy lợi và nhiều công trình khác. - Dân tự do. -
Bộ dân: là những người bán tự do,
gồm: những người di cư từ Trung Quốc,
Triều Tiên phải sống tập trung tại những
nơi do nhà nước quy định; những người
Nhật Bản bán mình cho quý tộc, quý tộc
không được quyền giết họ.
- Quan hệ nô lệ tồn tại ở Nhật Bản nhưng không trải qua đầy đủ sự phát triển của chế độ chiếmhữu nô lệ vì:
+ Thứ nhất, thời điểm Nhật Bản ra đời nhà nước chiếm hữu nô lệ thì ở trên thế giới chế độ nô lệ
đã lâm vào trạng thái khủng hoảng.
+ Thứ hai, nền kinh tế chủ đạo ở Nhật Bản là kinh tế nông nghiệp. Giải thích: Nền kinh tế nông
nghiệp chủ yếu do nông dân công xã cày cấy, nô lệ chưa bao giờ là nguồn lao động sản xuất chủ yếu.
+ Thứ ba, nguồn nô lệ suy giảm do nhà nước không thể tổ chức được chiến tranh. Giải thích: Nô
lệ mà Nhật Bản có được trước nay chủ yếu do tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên nhưng
Triều Tiên thời kỳ này đã lớn mạnh, có khả năng đẩy lùi các cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật Bản.
(2) Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến:
- Thứ nhất, do mâu thuẫn nội bộ giai cấp thống trị.
- Thứ hai, cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân bùng nổ.
- Thứ ba, do quá trình học hỏi, tiếp thu từ Trung Quốc và Triều Tiên.
Cuộc cải cách Taica: -
Một là, xóa bỏ quyền sở hữu tư nhân về đất đai; Quy định chỉ có nhà nước được quyền sở hữuđất đai. -
Hai là, xóa bỏ chế độ bộ dân, toàn bộ cư dân trở thành thần dân cả nước, được lĩnh canh
ruộngđất, có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. -
Ba là, nhà nước thực hiện chế độ ban điền và chế độ thu tô “tô, dung, điệu” (tương tự như ởTrung Quốc). -
Bốn là, tầng lớp quý tộc thống trị cũng có ruộng đất dưới hình thức phong nhận được của nhànước. -
Năm là, xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền (theo mô hình bộ máy nhà
nướcphong kiến Trung Quốc đời Đường). → Nhận xét:
+ Cuộc cải cách này là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh của nông dân, mà trước hết là của bộ
dân và nô lệ với giai cấp thống trị. Nhưng khi thiết lập trật tự và thể chế mới, Taica đã rập khuôn
chế độ phong kiến của Trung Quốc thời nhà Đường trong việc thực hiện quyền sở hữu ruộng đất, lOMoARcPSD| 36443508
chế độ quân điền, tổ chức bộ máy nhà nước nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
+ Cải cách Taica được xem là sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu sự thiết lập chế độ phong kiến ở Nhật Bản.
Đặc điểm của quan hệ phong kiến Nhật Bản: -
Nhà nước có quyền sở hữu tối cao đối với ruộng đất trong toàn quốc và thực hiện quyền
đódưới hình thức ban điền. -
Từ thế kỷ X, chế độ trang viên phong kiến đã ra đời. Toàn bộ đất đai của lãnh chúa phong
kiếnđều được miễn thuế và có quyền bất khả xâm phạm về mặt hành chính.
b. Quá trình phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Nhật Bản.
- Thời kỳ Nara (710 - 794).
- Thời kỳ Hayan (794 - 1192).
- Thời kỳ Mạc phủ (thế kỷ XII đến thế kỷ XIX).
2. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Nhật Bản:
- Sau cải cách Taica, bộ máy nhà nước của Nhật Bản được tổ chức rập khuôn theo bộ máy nhà
nước của nhà nước phong kiến Trung Quốc đời nhà Đường.
3. Đặc trưng của nhà nước phong kiến Nhật Bản: -
Thứ nhất, sự xuất hiện của nhà nước phong kiến Nhật Bản chậm hơn các nhà nước phong kiếnTrung Quốc. -
Thứ hai, quân chủ hạn chế là hình thức chính thể phổ biến tồn tại trong thời kỳ phong kiến củaNhật Bản. -
Thứ ba, về tổ chức bộ máy nhà nước, các tướng lĩnh quân sự nắm quyền kiểm soát quốc
giatrong nhiều thế kỷ, đặc biệt dưới thời Mạc Phủ. -
Thứ tư, tình trạng lật đổ, tranh giành quyền lực trong nội bộ giai cấp thống trị giữa các
dònghọ quý tộc với thiên hoàng là tình trạng phổ biến. Chứng tỏ rằng tình hình chính trị và tổ
chức nhà nước phong kiến Nhật Bản không có tính ổn định và bền vững.
Tại sao sau cải cách Taica, Nhật Bản đã xây dựng nhà nước quân chủ tuyệt đối nhưng thế kỷ XX
sự phát triển của nhà nước phong kiến Nhật Bản lại giống phong kiến Tây Âu? (cô gợi ý: sự tồn
tại của điền trang thái ấp)
Từ khoảng năm 912, chính quyền không còn quan tâm nhiều đến phân phối đất đai mà chỉ đề cập
đến thuế má và việc cho thuê đất bỏ hoang. Chế độ “Ban điền” được xem là chấm dứt và đến thế
kỷ X thì ruộng đất thuộc quyền sở hữu tư nhân đã hoàn toàn lấn át ruộng đất do nhà nước ban
cấp và chế độ trang viên phong kiến đã ra đời. Sự phát triển của chế độ ruộng đất tư hữu còn bao
hàm ý nghĩa và quá trình chuyển quyền lực từ chính quyền trung ương vào tay các chủ đất ở các
địa phương. Đây cũng là quá trình hình thành các trang viên (Shoen) rộng lớn ở khắp đất nước,
toàn bộ đất đai của lãnh chúa phong kiến đều được miễn thuế và có quyền bất khả xâm phạm về
mặt hành chính. Cùng với thời gian, các trang viên lớn mạnh dần với tư cách không chỉ là đơn vị
kinh tế tự cấp tự túc mà còn là khu vực hành chính độc lập khiến nhà nước không dễ kiểm soát
được. Tới thế kỷ XII, các chủ trang viên ở Nhật Bản đã tập hợp xung quanh các dòng họ Samurai
có thế lực nhằm phát triển và nâng cao vị thế của mình. Sở dĩ, sự phát triển của nhà nước phong
kiến Nhật Bản lại giống phong kiến Tây Âu vì giữa các trang viên ở Nhật Bản có sự tương đồng
với các lãnh địa phong kiến của tầng lớp lãnh chúa phong kiến Tây Âu. Tương tự như các lãnh
địa phong kiến Tây Âu, trong các trang viên Nhật Bản cũng là nền kinh tế nông nghiệp mang
tính tự cung tự cấp. Đến thời Edo (1603 - 1868), kinh tế có sự chuyển biến rõ nét, đây là thời của
thị dân và thương gia, được so sánh với thời Phục hưng bên châu Âu, công nghiệp và nghề thủ lOMoARcPSD| 36443508
công phát triển mạnh mẽ, giao thông được cải thiện, đem lại sự thịnh vượng cho buôn bán và
thương mại nội địa. Các thị trấn mọc lên ngày càng nhiều và rất hưng thịnh, đặc biệt là các đô thị
quanh cung điện, giới thương gia trở nên giàu có. Chế độ Mạc phủ gặp phải những khó khăn tài
chính, samurai và nông dân rơi vào cảnh nghèo khó. Đã có các nỗ lực nhằm cải cách chế độ Mạc
phủ, nhưng do vẫn duy trì chính sách thả lỏng việc tư nhân kinh doanh nên tình trạng suy vong
ngày càng nặng nề. Nạn đói kém và thảm hoạ thiên nhiên, cộng thêm sưu cao thuế nặng (đối với
lúa gạo) mà chế độ Tướng quân và Đại danh bắt người dân gánh vác đã biến những người nông
dân và các tầng lớp dân thường khác thành nghèo khổ. Trước tình cảnh đó, các cuộc khởi nghĩa
của nông dân bùng nổ. Nhìn lại nhà nước phong kiến Tây Âu, thị dân ngày càng giàu có và mâu
thuẫn giữa thị dân và lãnh chúa phong kiến ngày càng gay gắt dẫn đến thị dân đã đấu tranh giành
quyền tự trị. Quá trình chuyển biến xã hội phong kiến Nhật Bản cũng tương tự như quá trình
chuyển biến xã hội ở nhà nước phong kiến Tây Âu nên mặc dù sau cải cách Taica, Nhật Bản đã
xây dựng nhà nước quân chủ tuyệt đối nhưng quá trình phát triển của nhà nước phong kiến Nhật
Bản lại giống phong kiến Tây Âu.
III. Đặc trưng các nhà nước phong kiến phương Đông: -
Thứ nhất, các nhà nước phong kiến phương Đông đều tồn tại dưới hình thức quân chủ tuyệtđối. -
Thứ hai, nhà nước phong kiến phương Đông đều chịu ảnh hưởng của các tư tưởng chính
trị xã hội (Nho giáo, Đạo giáo).
CHƯƠNG 8: PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
I. Pháp luật phong kiến Trung Quốc:
Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, đảm bảo thống nhất các quan điểm xã hội, mỗi triều
đại phong kiến Trung Quốc đều ban hành ra hệ thống luật pháp phù hợp với điều kiện xã hội của
từng triều đại. Chính vì thế, thời kỳ phong kiến Trung Quốc tồn tại nhiều triều đại và mỗi triều
đại có những hệ thống pháp luật riêng nên chương này chỉ khái quát sơ lược về pháp luật các
triều đại phong kiến và tập trung phân tích pháp luật thời nhà Đường với bộ luật Đường luật sớ
nghị, bởi vì Đường luật sớ nghị có sự hoàn thiện đạt tới đỉnh cao hơn so với các bộ luật triều đại
khác và nó cũng là bộ luật đặt nền móng cho việc xây dựng và ban hành pháp luật của thời kỳ
sau. Theo đó, Đường luật sớ nghị đã kế thừa những tư tưởng pháp lý của pháp luật thời Tần, Hán
và pháp luật các triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh về cơ bản đã kế thừa Đường luật. Không
chỉ vậy, Đường luật còn có ý nghĩa to lớn với nước ngoài, như pháp luật của Nhật Bản khi Minh
Tân duy trị, hay pháp luật Triều Tiên, Việt Nam cũng coi Đường luật là cán mốc để hình thành hệ thống pháp luật.
1. Khái quát pháp luật các triều đại phong kiến Trung Quốc:
Tần luật (Vân Mộng Tần giản) Cửu chương luật Nhà Hán Hán luật Luật Trinh Quán Nhà Đường Bộ luật Vĩnh Huy
Bộ Đường luật sớ nghị Nhà Tống Tống hình thống
Bộ pháp điển “Chí Nguyên tân cách” Nhà Nguyên
Bộ luật “Đại Nguyên thống chế” Nhà Minh Bộ “Đại Minh luật” Nhà Thanh
Bộ “Đại Thanh luật lệ” Triều đại Pháp luật lOMoARcPSD| 36443508 Nhà Tần
2. Nội dung pháp luật phong kiến Trung Quốc: Nhà Tần: -
Về cơ bản, pháp luật nhà Tần đã có những chế định bao quát các lĩnh vực về dân sự, hình
sựvà tố tụng nhưng nhà Tần chủ yếu xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, đề cao pháp trị. -
Áp dụng tuyệt đối tư tưởng Pháp trị nên việc thực thi pháp luật mang tính áp đặt, cưỡng
chế.- Hình phạt rất dã man. ❖ Nhà Hán:
- Đặc biệt dưới thời Hán Vũ Đế, rút kinh nghiệm của nhà Tần trong việc trị nước nên đồng thờivới
việc đặt ra hình luật còn sử dụng Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo.
- Chủ trương: “Bãi truất bách gia, độc tôn nho thuật”, “Đức chủ hình phụ” (nghĩa là lấy đức
làmchủ yếu còn hình phạt là phụ theo dùng để trợ giúp cho những việc thực hành đức), “Lễ
pháp tịnh dụng”, “Lấy Xuân thu quyết án”.
- Thay thế những hình phạt dã man thời Tần bằng những hình phạt nhẹ hơn. ❖ Nhà Đường:
- Đường luật sớ nghị gồm 30 quyển do Trưởng tôn Vô Kỵ và một số người phụng mệnh hoàngđế
biên soạn. Đây là bộ luật hoàn chỉnh nhất còn lại của Trung Quốc. Đường luật sớ nghị gồm 2
phần: phần luật Đường thành văn và phần giải thích luật văn của Trưởng tôn Vô Kỵ và một số người khác.
- Về hình thức, Đường luật sớ nghị gồm 4 phần: luật, lệnh, cách, thức.
- Đường luật sớ nghị được coi là tập hợp về hệ thống hóa mang dấu ấn đậm nét của chế độphong
kiến, thể hiện được ý chí giai cấp của tầng lớp thống trị phong kiến, nội dung của nó phản ánh
chế độ lễ nghi, chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ đẳng cấp và chế độ tâm pháp. Bộ luật này
khoan dung hơn bộ luật của triều đại phong kiến chuyên chế thời Tần, Hán.
- Tư tưởng pháp luật: “Đức lễ vi chính giáo chi bản, hình phạt vi chính giáo chi dụng”, kết
hợpgiữa đạo đức và pháp luật.
- Đơn giản hóa pháp luật, giảm nhẹ hình phạt. ❖ Nhà Tống:
- Có tư tưởng cấp tiến nhưng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. ❖ Nhà Nguyên:
- Pháp luật thực hiện chính sách kỳ thị và áp bức dân tộc.
- Pháp luật kém phát triển chủ yếu sao chép pháp luật nhà Đường. lOMoARcPSD| 36443508 ❖ Nhà Minh:
- Pháp luật mang trì trệ, cứng nhắc, không phù hợp thực tế.
- Áp dụng nhiều biên sắc “dĩ sắc phá luật”. ❖ Nhà Thanh:
- Pháp luật thực hiện chính sách phân biệt đối xử giữa người Mãn Thanh và người Hán.
3. Nhận xét pháp luật phong kiến Trung Quốc:
- Vua là trung tâm của hoạt động lập pháp.
- Pháp luật mang tính trọng hình khinh dân. Giải thích: Hầu như tất cả triều đại của Trung Quốc,
hệ thống pháp luật thường quan tâm các quy định về hình sự hơn là các quy định về dân sự.
Điều này xuất phát từ xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ coi trọng và bảo vệ giai cấp thống trị.
Các quy định về hợp đồng và dân sự chưa được quan tâm nhiều.
- Pháp luật mang tính bất bình đẳng sâu sắc.
- Pháp luật thể hiện sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị. - Pháp luật kết hợp giữa lễ và hình.
II. Pháp luật phong kiến Nhật Bản:
1. Thành tựu lập pháp:
- Sau cải cách Taica, người Nhật mới bắt đầu soạn ra luật pháp. Pháp luật của Nhật Bản bị
ảnhhưởng rất nhiều từ pháp luật Trung Quốc, chủ yếu của thời Tùy, Đường.
- Về hình thức, gồm 4 loại: Ritsu, Ruô, Kyaku, Shiki, tương ứng với luật, lệnh, cách, thức củaTrung Quốc.
- Bộ luật đầu tiên của Nhật Bản là Bộ luật 17 điều do Sô-tô-cư ban hành năm 104.
- Năm 622, Thiên Hoàng ban hành một bộ luật, nhưng bộ luật này không còn nữa, chúng ta
biếtđến nó qua các tư liệu lịch sử.
- Năm 701, Bộ luật Taihô Risư Riô được soạn thảo, ban hành và được chỉnh sửa, bổ sung vàonăm 718.
- Năm 757, nhà nước lại ban hành bộ luật Yoro.
- Đến thời cầm quyền của các Mạc phủ. Chính quyền Mạc phủ không ban hành luật dưới dạngcác
bộ luật mà công bố pháp luật dưới dạng các bảng khuyến cáo. Do quyền lực của chính quyền
Mạc phủ trong thời kỳ này lấn át quyền lực của Thiên Hoàng nên pháp luật của Mạc phủ cũng
có giá trị pháp lý cao hơn pháp luật của Thiên Hoàng.
2. Đặc trưng của pháp luật phong kiến Nhật Bản:
- Pháp luật phong kiến Nhật Bản khá đa dạng.
- Pháp luật phong kiến Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều từ pháp luật phong kiến Trung Quốc.Giải
thích: Điều này là do quá trình xây dựng nhà nước phong kiến, các Thiên Hoàng đã chủ trương
học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc, từ đó những tư tưởng pháp lý của Nhật Bản tiếp thu từ
pháp luật phong kiến Trung Quốc, đặc biệt là thời Tùy, Đường.
- Pháp luật có sự phân chia giai cấp. Giải thích: Ở Nhật Bản thời kỳ phong kiến, phân chia thành
4 đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương; những người ở những đẳng cấp khác nhau sẽ bị trừng phạt
với các tội khác nhau theo cách thức khác nhau. Chẳng hạn, nếu cùng một tội ác, nếu samurai
phạm phải thì được xem là quá khích, còn dân thường phạm phải thì bị xem đó là tội ác và phải
hứng chịu những hình phạt nặng nề nhất, pháp luật cũng có đạo luật riêng để điều chỉnh quan
hệ hôn nhân của các samurai và dân thường.
III. Đặc trương của pháp luật phong kiến phương Đông: lOMoARcPSD| 36443508
- Thứ nhất, pháp luật phong kiến phương Đông cổ đại là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị,phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị, củng cố chế độ phong kiến, chế độ đẳng cấp và
đàn áp bóc lột nhân dân.
- Thứ hai, pháp luật phong kiến bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, tín ngưỡng.
- Thứ ba, pháp luật chính là công cụ cai trị sắc bén để giai cấp thống trị duy trì sự thống trị
bằngbạo lực, đàn áp của mình lên quần chúng nhân dân. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 9: NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
Chủ nghĩa tư bản (CNTB) trải qua các thời kỳ:
- Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh: thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX.
- Thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại: từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay.I. Nhà
nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh:
1. Những tiền đề dẫn đến sự ra đời của nhà nước tư sản:
a. Tiền đề về kinh tế. (Sự ra đời của nhà nước tư sản là bước đánh dấu cho sự ra đời của một
kiểu nhà nước tương ứng với một phương thức sản xuất mới, tương ứng với một hình thái kinh
tế - xã hội mới và chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiến nên tiền đề đầu tiên cho sự ra đời
của nhà nước tư sản là tiền đề về kinh tế)
- Thế kỷ XV - XVII: chế độ phong kiến khủng hoảng, đặc biệt là trong quan hệ sản xuất
phongkiến. Quan hệ sản xuất phong kiến trong giai đoạn này bắt đầu lỗi thời và dần dần bị thay
thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành dựa trên các điều kiện cơ bản:
+ Thứ nhất, là các thành tựu khoa học kỹ thuật trong giai đoạn này và bước đánh dấu đầu tiên
của những thành tựu này là sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh bằng sự kiện
phát minh ra máy hơi nước. Những thành tựu khoa học kỹ thuật trong giai đoạn này đóng góp rất
lớn cho sự thay đổi trong cách thức sản xuất ở các ngành kinh tế cơ bản trong giai đoạn này,
trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Cụ thể là ngành nông nghiệp đã có
sự phát triển mới đã có việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào để tăng năng suất trong lĩnh vực nông nghiệp .
+ Thứ hai, quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản.
→ Cả hai điều kiện trên đã làm xuất hiện ngành kinh tế mới là ngành công nghiệp, đồng thời làm
thúc đẩy sự phát triển của ngành thương nghiệp. Vì kỹ thuật hàng hải mới xuất hiện trong giai
đoạn này đã làm giúp cho quá trình khám phá thuộc địa và mở mang giao lưu kinh tế đông, tây
diễn ra dễ dàng và nhanh chóng. Việc tìm kiếm thuộc địa, kiếm nguyên liệu, sức lao động, thị
trường tiêu thụ của các nhà nước trong giai đoạn này dễ dàng và giúp thương nghiệp phát triển.
Lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển trong một xu thế. Do vậy,
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện và ngày càng phát triển.
- Kinh tế thủ công nghiệp:
+ Công xưởng sản xuất được mở rộng và mức độ chuyên môn hóa ngày càng cao.
+ Máy móc thay thế lao động bằng tay.
+ Năng suất lao động tăng cao.
- Kinh tế công nghiệp:
+ Tại các công xưởng thủ công, máy móc được phát minh phục vụ sản xuất: máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước…
+ Các ngành công nghiệp nặng cũng phát triển trước nhu cầu sản xuất máy móc.
- Kinh tế nông nghiệp:
+ Trong nông nghiệp, nhờ sử dụng máy móc, năng suất lao động cao, giải phóng sức lao động của con người.
+ Kinh tế tự cung - tự cấp thay thế bằng kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
- Kinh tế thương nghiệp:
+ Sản phẩm thủ công nghiệp và nông nghiệp dồi dào thúc đẩy trao đổi sản phẩm.
+ Những phát kiến địa lý góp phần đẩy mạnh việc trao đổi hàng hóa.
+ Từ đó, thương nghiệp ngày càng phát triển.
→ Thế kỷ XVI, nền sản xuất tư bản ra đời và có ưu thế phát triển. lOMoARcPSD| 36443508
Thành tựu khoa học - kỹ thuật
Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy Thay đổi Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp
b. Tiền đề về chính trị - xã hội. Quý tộc phong kiến Tư sản Nông dân Công nhân - Quý tộc bảo hoàng.
- Tư sản bảo hoàng. - Nông nô.
- Nông dân, thợ thủ công - Quý tộc mới.
- Tư sản mới. - Nông dân tự do. phá sản.
- Giai cấp tư sản ra đời, là kết quả tất yếu của quá trình phát triển phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa.
Giai cấp tư sản hình thành từ đâu? Hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau, trong đó có 2 bộ
phận chính hình thành nên giai cấp tư sản: Một là, tầng lớp thị dân hình thành trong lòng chế độ
phong kiến ở Tây Âu; Hai là, những lãnh chúa phong kiến thức thời với sự ra đời của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, họ trở thành giai cấp tư sản. Dù xuất thân thế nào thì giai cấp tư
sản cũng là lực lượng đại diện cho một phương thức sản xuất mới.
- Trong xã hội xuất hiện những mâu thuẫn gay gắt giữa:
+ Tư sản > < Lao động làm thuê.
+ Tập đoàn phong kiến > < Phần còn lại của xã hội (đứng đầu là giai cấp tư sản). Mâu thuẫn này
được xem là mâu thuẫn thời đại và mang tính chủ đạo.
c. Tiền đề về tư tưởng. (Đây là sự trang bị về mặt tư tưởng để giai cấp tư sản tiến hành quá trình cách mạng của mình) -
Giai cấp tư sản đã trang bị một hệ tư tưởng dân chủ tư sản nhằm kêu gọi các tầng lớp và
giaicấp khác đứng về phía mình, mục đích là lật đổ chế độ phong kiến. Quá trình này đã được
thực hiện thông qua việc giai cấp tư sản phát động 2 phong trào:
+ Phong trào văn hóa phục hưng: bắt đầu từ khoảng thế kỷ XIII, phong trào này đề cao giá trị tư
tưởng tự do, các giá trị văn hóa từ thời trung cổ mà đã bị giai cấp phong kiến và các thế lực nhà
thờ hạn chế nhằm tăng phẩm giá, nhân cách con người. Mục đích của phong trào này là giải
phóng con người khỏi sự chi phối của giáo hội. Đây là cơ sở cho sự hình thành các tư tưởng mang
tính chất dân chủ tư sản tiến bộ sau này.
+ Phong trào cải cách tôn giáo: Đánh dấu sự suy tàn của tôn giáo và xã hội. Mục đích của phong
trào cải cách tôn giáo là xóa bỏ đặc quyền của tầng lớp tăng lữ, kêu gọi xây dựng một loại nhà
thờ rẻ tiền và chỉ cần lòng tin vào đức Chúa hơn là qua các thang bậc tầng lớp tăng lữ trung gian
mang tính đặc quyền, hạn chế sự phụ thuộc của cá nhân vào nhà thờ và tầng lớp lãnh chúa tăng
lữ. Phong trào cải cách tôn giáo có sự ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử xã hội thời kỳ này và mục
đích là xóa bỏ sự ảnh hưởng nặng nề của nhà thờ đối với nhà nước. -
Những học thuyết dân chủ tư sản ra đời. Những học thuyết, tư tưởng, quan điểm mang
tínhchất tiến bộ về nhà nước và pháp luật, có rất nhiều quan điểm xuất hiện trong thế kỷ XV -
XVI, lịch sử xã hội thường gọi đây là thời kỳ Khai sáng với sự xuất hiện của rất nhiều nhà tư
tưởng dân chủ tư sản. Một số học thuyết dân chủ tư sản ra đời trong giai đoạn này như: + Nhà nước pháp quyền.
+ Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước.
+ Thuyết khế ước xã hội. lOMoARcPSD| 36443508 -
Sự ra đời của một số khái niệm mang tính chuẩn mực cao và lần đầu tiên xuất hiện như
kháiniệm công dân, khái niệm về xã hội dân sự, xã hội công dân, về giới hạn quyền lực nhà nước… → Nhận xét: -
Các tiền đề: kinh tế, chính trị - xã hội và tư tưởng đạt đến điểm cao trào thì các cuộc
cáchmạng tư sản bùng nổ. -
Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra vào cuối thế kỷ XVI ở Hà Lan. Cuộc cách mạng tư
sảnở Hà Lan đánh dấu sự suy tàn của xã hội phong kiến nhưng cuộc cách mạng tư sản ở Hà Lan
không tạo được tiếng vang cũng như tác động đối với các quốc gia trong giai đoạn này. Phải đến
thế kỷ XVII, cuộc cách mạng tư sản ở Anh nổ ra và giành được thắng lợi, được xem là mốc đánh
dấu cho phong trào cách mạng tư sản trên thế giới. Điều này được lý giải là bởi lẽ trong giai đoạn
này, nước Anh được xem là quốc gia có thuộc địa nhiều nhất trên thế giới và cuộc cách mạng tư
sản ở Anh không chỉ ảnh hưởng ở châu Âu mà còn có sự ảnh hưởng lớn trên phạm vi toàn thế giới.
2. Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:
a. Cách mạng tư sản ở Anh. (Quê hương của phong trào cách mạng tư sản, là dấu hiệu cho
phong trào cách mạng tư sản trên thế giới) -
Anh được xem là quốc gia có thuộc địa nhiều nhất, được xem là đại công trường thủ công
trênthế giới, nền kinh tế ở Anh rất phát triển. Cách mạng tư sản ở Anh diễn ra được xem là một
cuộc nội chiến qua 2 giai đoạn: + Cuộc nội chiến thứ I (1642 - 1646)
+ Cuộc nội chiến thứ II (1648) -
Cách mạng tư sản ở Anh thực chất là một cuộc đấu tranh trong nội bộ giai cấp tư sản và
giữagiai cấp tư sản và nhà vua (đại diện cho tầng lớp quý tộc phong kiến). Đến năm 1648, cuộc
cách mạng tư sản ở Anh chấm dứt được xem là chấm dứt luôn cuộc nội chiến lần thứ II. - Cách
mạng tư sản ở Anh là cuộc cách mạng không triệt để. Giai cấp tư sản ở Anh liên minh với các
thế lực phong kiến cũ thiết lập nhà nước mang hình thức quân chủ nghị viện.
b. Cách mạng tư sản ở Hoa Kỳ. -
Cách mạng tư sản ở Hoa Kỳ mang tính chất của một cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc,mang tính dân chủ tư sản. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc chính là việc đấu tranh của 13
thuộc địa của nước Anh trên vùng đất Bắc Mỹ và xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa tư sản ở chính
quốc - nước Anh và tư sản tại thuộc địa. Cuộc cách mạng này diễn ra bằng sự kiện năm 1773,
cảng Boston quyết định đổ toàn bộ chè trên những thuyền của chính quốc xuống biển và chính
quốc đã điều binh đến để trấn áp cuộc nổi dậy của thuộc địa. Thuộc địa đã đứng lên đấu tranh
với sự lãnh đạo của Oa-sinh-tơn. Ngày 04/7/1776, hội nghị lục địa lần thứ 2 đã đưa ra bảng tuyên
ngôn độc lập và Hiệp ước Véc-xây được ký năm 1783 đã đánh dấu cho sự độc lập của 13
thuộc địa và sự hình thành nên hợp chúng quốc Hoa Kỳ. -
Hiến pháp 1787 do Hội nghị liên bang xây dựng đã đánh dấu sự thành lập liên bang hợpchúng quốc Hoa Kỳ. -
Nhà nước tư sản Mỹ là điển hình về chính thể cộng hòa tổng thống, được tổ chức theo họcthuyết phân quyền. lOMoARcPSD| 36443508 12/1773 09/1774 04/1775 07/1776 09/1783 Sự kiện chè Hội nghị Hội nghị lục Chiến tranh Hiệp ước Boston lục địa lần I địa lần II giành độc lập Vecxay của 13 bang thắng lợi
c. Cách mạng tư sản ở Pháp. (Cuộc cách mạng mang tính chất triệt để, điển hình cho Châu Âu) -
Khoảng thế kỷ XVIII, nền kinh tế Pháp phát triển nhờ những tiến bộ của khoa học - kỹ
thuậtvà năng suất lao động tăng trong nhiều ngành nghề, đặc biệt là sự phát triển công nghiệp và
thương nghiệp đã làm tăng thế lực cho giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản ở Pháp trong giai đoạn
này tương đối thuần nhất, được xem là giai cấp cấp tiến. Chính điều này đã dẫn đến sự mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến trở nên gay gắt, sâu sắc hơn. Bởi vì sự cai trị của chế
độ phong kiến trong giai đoạn này ở Pháp đã làm hạn chế sự phát triển của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa. Sự tập trung quyền lực trong tay vua cũng như sự độc đoán của nhà vua với các cuộc
chiến tranh xâm lược đã gây nên cảnh đói nghèo cho toàn người dân Pháp trong giai đoạn này. -
Thế kỷ XVII - XVIII, ở Pháp đã xuất hiện phong trào Khai sáng, chính phong trào Khai
sángvới những nội dung của nó đã chống lại giáo lý của nhà thờ, đề cao quyền tự do cá nhân,
quyền tự do dân chủ và chống lại sự chuyên chế của nhà vua và nhà thờ, tạo nên những học
thuyết về cách mạng, về nhà nước, xây dựng một xã hội dân chủ. Tất cả những tiền đề này tạo
nên cách mạng tư sản Pháp diễn ra từ 1789 - 1794 qua 3 giai đoạn. -
Đến năm 1794, cách mạng tư sản ở Pháp đã kết thúc và hình thành nên nhà nước cộng hòa đạinghị. -
Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để dưới sự đấu tranh rất mạnh mẽ và kiên quyết của
quầnchúng nhân dân, bởi lẽ cuộc cách mạng này đã xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến. -
Nhà nước tư sản thiết lập ở Pháp là chính thể cộng hòa nghị viện mang tính điển hình,
thiếtlập nền cộng hòa thứ nhất.
d. Cách mạng tư sản ở Nhật Bản.
- Tình hình Nhật Bản trước cải cách:
+ Kinh tế: Từ nửa sau thế kỷ XVIII, kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành và phát triển ở
Nhật Bản nhưng bị nhà nước phong kiến kìm hãm phát triển. + Xã hội: Trước sự bóc lột của chính quyền Mạc…..
- Trong khi hầu hết các quốc gia ở phương Đông trong giai đoạn này vẫn còn trong thời kỳphong
kiến hoặc trở thành thuộc địa của các quốc gia phương Tây thì Nhật Bản đã sớm có cuộc cách
mạng tư sản và hình thành nên nhà nước tư bản chủ nghĩa.
- Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành cuộc duy tân đất nước mang tính chất của
mộtcuộc cách mạng tư sản. Cuộc cách mạng tư sản ở Nhật còn được gọi là Minh Trị duy tân.
Ông đã xây dựng đường hướng tư bản chủ nghĩa cho nước Nhật trên nhiều lĩnh vực khác nhau
dựa trên cải cách cụ thể: cải cách về chính trị, cải cách về kinh tế - xã hội. Ông đã xây dựng
một nền kinh tế theo quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Thiên hoàng Minh Trị còn tiến hành
cải cách về giáo dục, về chính sách đối ngoại, giúp cho nước Nhật sau cải cách năm 1868 đã
trở thành một nước tư bản chủ nghĩa với nền quân chủ nghị viện được thiết lập. Nhật Bản trở
thành nước duy nhất ở phương Đông sớm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, không bị biến
thành thuộc địa của phương Tây.
Cuộc cải cách Minh Trị:
- Quyền hành tập trung vào Thiên hoàng. lOMoARcPSD| 36443508
- Thành lập: Chính viện (hành pháp), Tả viện (lập pháp), Hữu việnCải
cách về chính trị (tư pháp).
- Cả nước chia thành các quận, huyện và thành phố.
- Cải cách hệ thống quân đội.
- Cải cách chế độ giáo dục “khoa học phương Tây, đạo đức phươngCải
cách về xã hội Đông”.
- Lối học “tầm chương trích cú” bị bãi bỏ.
- Một là, mở cửa kinh tế, hòa nhập với phương Tây. Cải cách về kinh tế
- Hai là, xây dựng nền kinh tế quốc phòng vững mạnh
- Mở rộng giao thiệp với phương Tây nhằm nâng cao vị thế trênCải
cách về đối ngoại trường quốc tế.
- Học tập kinh nghiệm từ nước ngoài.
- Cuộc cách mạng tư sản ở Nhật không triệt để. Nhà nước - thành quả
chính trị của cuộc cáchmạng đó là chính thể quân chủ nghị viện.
3. Đặc trưng của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh:
- Nhà nước tư sản ra đời là kết quả cơ bản và trực tiếp của cuộc cách mạng tư sản, là hệ quả
củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nhà nước tư sản trong thời kỳ này không can thiệp vào quá trình sản xuất và trao đổi tư bản.Giải
thích: Trong thời kỳ này, nhà nước tư sản hầu như đứng ngoài đời sống kinh tế, xã hội và nhà
nước chỉ can thiệp khi có sự lung lay của chế độ tư hữu. Nền kinh tế trong giai đoạn này tự điều
chỉnh bởi quy luật cạnh tranh tự do và bởi quy luật giá trị, các cá nhân tư bản hầu như có đầy
đủ quyền trong việc kinh doanh và bóc lột người lao động.
- Hình thức chính thể phổ biến là quân chủ lập hiến (hay còn gọi là quân chủ đại nghị, quân
chủnghị viện), mở đầu cho hình thức chính thể này là cuộc cách mạng tư sản đánh dấu cho mốc
ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên đó là nhà nước tư sản Anh. Một số quốc gia theo chính thể
cộng hòa như Thụy Sĩ, Pháp, Mỹ.
- Bộ máy nhà nước không lớn.
- Đây là thời kỳ hoàng kim của nghị viện tư sản nên chế độ chính trị trong thời kỳ này là chế
độđại nghị. Giải thích: Nghị viện trong giai đoạn này dù ở chính thể nào luôn có vai trò và
quyền lực to lớn. Nghị viện được xem là danh lũy chính trị của giai cấp tư sản, là cơ quan có
quyền lực mang tính thực quyền nhiều nhất, là trung tâm quyền lực của nhà nước tư sản, là nơi
tập trung diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị giữa các đảng phái tư sản. Quyền lực của nghị
viện lớn đến mức có câu ngạn ngữ: “Nghị viện Anh có thể làm tất cả mọi thứ trên đời, chỉ trừ
một việc biến người đàn ông thành người đàn bà”.
- Nhà nước tư sản là công cụ thống trị, bảo vệ địa vị, quyền lợi của giai cấp tư sản thông quaviệc
bảo vệ chế độ tư hữu tư bản, trấn áp các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động và chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược của nước ngoài.
II. Nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại:
1. Sự xuất hiện nhà nước tư bản lũng đoạn và nhà nước tư bản hiện đại:
a. Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB lũng đoạn (chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa đế quốc xuất hiện). -
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai đòi hỏi phải tập trung sản xuất và tư bản
trênquy mô lớn, toàn quốc. lOMoARcPSD| 36443508 -
Sự cạnh tranh tự do ngày càng gay gắt giữa các tập đoàn tư bản. Sự cạnh tranh gay gắt
này đãbuộc nhà nước tư bản phải đứng ra can thiệp và điều tiết sâu vào nền kinh tế. -
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản độc quyền với giai cấp công nhân, các tầng lớp và giai
cấpkhác nhau ngày càng gay gắt. Để bảo vệ cho địa vị thống trị của mình, giai cấp tư sản độc
quyền tìm mọi cách lũng đoạn nhà nước và thiết lập một nhà nước cho riêng mình. -
Để đối phó với phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới, giữ vững thuộc địa
và thịtrường của giai cấp tư sản, giai cấp tư sản đã thiết lập nên nhà nước tư bản độc quyền.
→ Đây là những nguyên nhân để từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh trong giai đoạn đầu, chủ
nghĩa tư bản lũng đoạn đã ra đời.
b. Sau chiến tranh thế giới lần II, CNTB lũng đoạn phát triển thành CNTB lũng đoạn nhà
nước (CNTB hiện đại). -
Sự xuất hiện của CNTB hiện đại trong thời kỳ này là quá trình kết hợp của nhà nước với
cáctập đoạn tư bản lũng đoạn thành bộ máy thống nhất và bộ máy này nhằm phục vụ cho quyền
lợi của tư bản độc quyền. -
Đại diện của Chính phủ sẽ tham gia vào việc quản lý những công ty lũng đoạn, những nhà
tưbản lũng đoạn nắm những chức vụ trong bộ máy nhà nước.
2. Đặc trưng của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại: -
Nhà nước tư bản độc quyền trực tiếp giữ các chức vụ quan trọng của bộ máy nhà nước.
- Vai trò và thực quyền của tổng thống, thủ tướng - của cơ quan hành pháp ngày càng được tăngcường.
- Nhà nước trở thành công cụ của các tập đoàn tư bản độc quyền tranh giành thị trường xuấtkhẩu,
thực hiện chính sách thực dân kiểu mới. → Nhà nước tư bản đã thực sự trở thành công cụ của
một nhóm nhỏ tư bản độc quyền và trong cơ cấu, chức năng của nhà nước, nhà nước công khai
phục tùng nhóm tư bản độc quyền.
- Nhà nước tư sản thực hiện chức năng quản lý kinh tế. Giải thích: Đây là điểm khác biệt so với
thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh vốn dĩ nhà nước không can thiệp vào quá trình sản xuất. Đến
thời kỳ này, nhà nước tư sản bắt đầu điều tiết kinh tế bằng việc thực hiện thông qua một hệ
thống các cơ quan trong tổ chức bộ máy nhà nước, trong đó đặc biệt là thông qua vai trò của cơ
quan hành pháp và thông qua các cơ quan điều tiết nền kinh tế, giám sát chặt chẽ hoạt động của
các cơ quan kinh tế. Để thực hiện chức năng quản lý kinh tế thì nhà nước trong giai đoạn này
thực hiện hàng loạt các phương pháp khác nhau, chủ yếu trong đó là các biện pháp về mặt tài chính:
+ Đề ra kế hoạch phát triển kinh tế;
+ Ban hành ra các văn bản pháp luật, điều chỉnh các chính sách kinh tế, thành lập các tổ chức để quản lý kinh tế;
+ Trực tiếp đầu tư và quản lý các công trình công cộng, công trình cơ sở;
+ Quản lý giá cả của một số mặt hàng quan trọng;
+ Can thiệp vào các quan hệ lao động như quy định giờ làm việc, tuổi lao động, sa thải lao động…
- Chức năng đối ngoại thay đổi nhất định so với thời kỳ trước:
+ Nhà nước tư sản tập trung trấn áp vào phong trào đấu tranh do Đảng Cộng sản lãnh đạo, phát
triển nền dân chủ tư sản.
3. Tổ chức bộ máy một số nhà nước tư sản tiêu biểu:
Tại sao nghiên cứu bộ máy của 3 quốc gia Anh, Hoa Kỳ và Pháp? Lựa chọn nghiên cứu tổ chức
bộ máy của 3 nước này vì 3 quốc gia này là 3 quốc gia có các cuộc cách mạng tư sản mang tính lOMoARcPSD| 36443508
chất tiêu biểu, đồng thời đây là 3 quốc gia xây dựng nên các thể chế chính trị mang tính chất đặc
biệt và tạo ra 3 hình thức chính thể tiêu biểu trong thời kỳ hiện đại. a. Anh. -
Hình thức chính thể của nước Anh là quân chủ đại nghị (hay còn gọi là quân chủ nghị
viện,quân chủ lập hiến). -
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước dựa trên Hiến pháp không thành văn. Giải
thích: Hiến pháp của nước Anh được xây dựng dựa trên các nguyên tắc, các tập quán chính trị
pháp lý mang tính chất truyền thống.
Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh:
- Nguyên thủ quốc gia (đứng đầu nhà nước): nhà vua, nữ hoàng. Giải thích: Ngai vàng được
truyền cho cả con trai và con gái nên nhà vua hoặc nữ hoàng có thể là nguyên thủ quốc gia,
miễn là người được kế thừa ngai vàng phải sống theo “khuôn vàng thước ngọc” của Hoàng gia
và bắt buộc phải theo Anh giáo - quốc giáo của nước Anh, không được theo tôn giáo nào khác.
+ Về mặt địa vị pháp lý và quyền lực: Nguyên thủ quốc gia ở nước Anh không có quyền lực
thực tế mà chỉ giữ vai trò về mặt tượng trưng và lễ nghi. Tuy nhiên, nhà vua, nữ hoàng được
xem là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc. VD: Nguyên thủ quốc gia hiện nay của Anh
là Nữ hoàng Elizabeth II luôn nhận được sự kính trọng vô cùng lớn từ phía người dân Anh và
được xem là người đại diện cho khối đại đoàn kết dân tộc không chỉ của Vương quốc Anh mà
của cả Liên hiệp Anh. Trên thực tế, mọi hoạt động của nhà vua hay nữ hoàng chủ yếu chỉ nhằm
mục đích chính thức hóa về mặt nhà nước các hoạt động của nghị viện và chính phủ Anh. VD:
Nguyên thủ quốc gia của Anh bị ràng buộc bởi nguyên tắc chữ ký thứ 2, nghĩa là một quyết
định của nhà vua chỉ có hiệu lực thực thi khi có chữ ký kèm theo của thủ tướng hoặc bộ trưởng
và thực chất việc ký này chỉ mang tính chất thủ tục và hình thức. Do vậy, trên thực tế, dù ký
nhưng nguyên thủ quốc gia không phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình.
- Nghị viện: cơ quan giữ vai trò lập pháp.
+ Nghị viện được chia thành: Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện.
● Thượng Nghị viện còn được gọi là viện quý tộc vì thành phần tham gia của Thượng Nghị viện
không qua cơ chế bầu cử mà chủ yếu do được cử, trong đó có thành phần quý tộc Anh (từ hàm
bá tước trở lên sẽ đương nhiên được cha truyền con nối chức Thượng Nghị sĩ), các thủ lĩnh
tôn giáo đương nhiệm của nước Anh cũng đương nhiên là Thượng Nghị sĩ, thủ tướng Anh khi
hết nhiệm kỳ cũng đương nhiên trở thành Thượng Nghị sĩ của nước Anh, một số Thượng Nghị
sĩ khác do đích thân nhà vua bổ nhiệm. Vì thành phần tham gia chủ yếu là quý tộc nên thực
chất Thượng Nghị viện ở Anh không phải là cơ quan có thực quyền, nhưng trong mối quan hệ
với Hạ Nghị viện thì Thượng Nghị viện vẫn là cơ quan có vai trò đối trọng và kìm chế quyền
lực của Hạ Nghị viện.
● Hạ Nghị viện còn được gọi là viện dân cử, viện dân biểu. Đây là cơ quan có thực quyền rất
lớn bởi vì hầu như mọi vấn đề về mặt lập pháp là được quyết định tại Hạ Nghị viện.
- Chính phủ: cơ quan giữ vai trò hành pháp ở Anh.
+ Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng, do vua hoặc nữ hoàng bổ nhiệm theo sự giới thiệu của Nghị
viện theo nguyên tắc thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong Nghị viện sẽ đương nhiên trở thành
Thủ tướng. Sau đó, Thủ tướng sẽ bổ nhiệm Bộ trưởng và quyết định vị trí Bộ trưởng nào sẽ có
chân trong Nội các và Thủ tướng có quyền điều hành Nội các và Chính phủ, đồng thời Thủ tướng
của nước Anh có quyền đề nghị nhà vua giải tán Hạ viện.
- Tòa án: cơ quan giữ vai trò tư pháp ở Anh.
→ Nhận xét: Bộ máy nhà nước Anh mang tính chất của một nhà nước theo hình thức chính thể
quân chủ đại nghị điển hình, trong đó vai trò của nhà vua là nguyên thủ quốc gia nhưng nhà vua
lại giữ vị trí trung lập trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị, nhà vua không có thực quyền
nhưng nhà vua được xem là biểu tượng của quốc gia. Quyền lực của nhà nước tập trung chủ yếu lOMoARcPSD| 36443508
vào tay Nghị viện của nước Anh. Mặc dù nước Anh là quê hương sản sinh ra nguyên tắc phân
chia quyền lực nhà nước nhưng nước Anh lại không áp dụng nguyên tắc này. b. Hoa Kỳ. -
Hiến pháp 1787 thiết lập nhà nước Hoa Kỳ theo chính thể cộng hòa tổng thống, là sự áp
dụngđầy đủ và triệt để học thuyết phân chia quyền lực nhà nước. -
Bộ máy nhà nước: lập pháp, hành pháp và tư pháp theo nguyên tắc cân bằng và đối trọngquyền lực.
Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Hoa Kỳ:
- Nguyên thủ quốc gia (đứng đầu nhà nước): Tổng thống.
- Nghị viện: cơ quan lập pháp của Hoa Kỳ.
+ Nghị viện được chia thành: Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện.
● Thượng Nghị viện có số thành viên không đổi là 100 Thượng Nghị sĩ.
● Hạ Nghị viện có số lượng thành viên phụ thuộc vào dân số của từng bang.
- Chính phủ: cơ quan hành pháp ở Hoa Kỳ. Đứng đầu Chính phủ là Tổng thống.
- Tòa án tối cao (Tối cao pháp viện): cơ quan tư pháp ở Hoa Kỳ. Đặc trưng của Tối cao pháp
viện là có 9 Thẩm phán và được xem là cơ quan có quyền lực cao nhất trong lĩnh vực tư pháp.
Tòa án tối cao của Hoa Kỳ có quyền xét xử, có quyền giải thích luật, quyền tuyên bố tính hợp
hiến của các đạo luật. c. Pháp.
- Hiến pháp 1958 xác lập nền Cộng hòa thứ V ở Pháp với hình thức chính thể của nhà nước là
cộng hòa hỗn hợp (đây thực chất là sự pha trộn giữa cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị).
Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Pháp:
- Nguyên thủ quốc gia (đứng đầu nhà nước): Tổng thống.
- Quốc hội: cơ quan giữ quyền lập pháp.
+ Quốc hội được chia thành: Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện.
- Chính phủ: cơ quan hành pháp của Pháp.
- Hội đồng bảo hiến: cơ quan tư pháp tối cao của Pháp.
→ Pháp được xem là quốc gia có mô hình chính thể đặc biệt và đặc trưng, đó là mô hình cộng
hòa đại nghị mang tính chất điển hình.
CHƯƠNG 10: PHÁP LUẬT TƯ SẢN
I. Pháp luật tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh:
1. Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản:
- Do ảnh hưởng của cách mạng tư sản ở Anh và Pháp nên pháp luật tư sản thời kỳ này đượcchia thành 2 hệ thống chính:
+ Hệ thống pháp luật lục địa: bao gồm pháp luật của Pháp, các nước tư bản ở lục địa châu Âu và
nhiều nước là thuộc địa của Pháp. Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa có đặc điểm là: hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa đều được hình thành dựa trên nền tảng là Luật La Mã và được các nước
tiếp thu một cách có chọn lọc. VD: Bộ luật Dân sự Pháp 1804, Bộ luật Dân sự Đức 1896 đều
được hình thành trên cơ sở kết hợp luật tập quán địa phương với luật La Mã.
+ Hệ thống pháp luật Anh Mỹ: bao gồm pháp luật Anh - Mỹ và các nước là thuộc địa của hai đế
quốc này như Australia, Canada…Đặc điểm cơ bản: có nguồn gốc từ luật Anh cổ; Án lệ là nguồn
chính thống và quan trọng nhất, không có sự phân chia thành luật công và luật tư; Thẩm phán
vừa có chức năng xét xử vừa có chức năng lập pháp.
- Sự phân biệt thành hai hệ thống chỉ mang tính tương đối và hình thức.
- Trong từng hệ thống tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, pháp luật ở từng nước cũng có nhiềuđiểm khác nhau. lOMoARcPSD| 36443508
- Càng về sau, sự khác nhau giữa hai hệ thống của pháp luật tư sản được xóa bỏ dần theo sựphát
triển của xã hội tư sản.
2. Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh: a. Luật Hiến pháp.
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước tư sản.
- Giai cấp tư sản đã sáng lập ra Hiến pháp vì:
+ Nhằm ngăn chặn sự phục hồi của nền quân chủ tuyệt đối.
+ Do sự thỏa hiệp, phân chia và cân bằng quyền lực giữa các tầng lớp và phe phái trong nội bộ
- Nội dung của hiến pháp tư sản thường bao gồm 3 chế định:
+ Tổ chức bộ máy nhà nước: Tùy mỗi nước dù quy định là hình thức chính thể nào (quân chủ
nghị viện, cộng hòa nghị viện, cộng hòa tổng thống) thì Hiến pháp vẫn được xem là văn bản ghi
nhận về việc tổ chức bộ máy nhà nước và các cơ quan cơ bản trong bộ máy nhà nước, bao gồm
nguyên thủy quốc gia, cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. + Quyền và nghĩa vụ của công dân. + Chế độ bầu cử.
- Trong thời kỳ này, Hiến pháp thành văn đầu tiên được xây dựng trên thế giới là Hiến phápnăm 1787 ở Hoa Kỳ. b. Luật Dân sự.
Chế định quyền tư hữu tài sản:
- Quyền tư hữu tài sản được coi là quyền tự nhiên của con người, là quyền thiêng liêng bất khảxâm phạm.
- Pháp luật bảo vệ một cách tối đa, triệt để bằng việc tránh mọi quy định làm phương hại quyềntư hữu.
- Quyền tư hữu gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.❖ Chế định hợp đồng và trái vụ:
- Hợp đồng là hình thức trao đổi chủ yếu của chủ nghĩa tư bản.
- Quy định rõ điều kiện đảm bảo thực hiện hợp đồng.
- Pháp luật quy định nhiều phương pháp để đảm bảo thực hiện hợp đồng như cầm cố, đặt cọc,bảo
lãnh, tiền phạt vi phạm hợp đồng…
Chế định pháp nhân và công ty cổ phần:
- Đây là một chế định mới xuất hiện trong thời kỳ CNTB, đặc biệt là thời kỳ tự do cạnh tranh.-
Chế định này đáp ứng yêu cầu kinh tế ngày càng phát triển nhằm củng cố địa vị kinh doanh của
nhà tư bản đồng thời tập trung vốn, mở rộng kinh doanh và dẫn đến độc quyền.
- Cơ quan quản lý cao nhất của công ty là hội nghị các cổ đông. Trong hội nghị, số đầu
phiếukhông tính theo đầu người mà tính theo cổ phiếu. Do đó, quyền quản lý công ty thực chất
thuộc về các nhà tư bản lớn.
- Chế định này thể hiện rõ thông qua sự ra đời của các công ty cổ phần. Các công ty cổ phần
rađời được xem là sự tích tụ và tập trung tư bản, đồng thời mở rộng phạm vi và tầm ảnh hưởng
của những tập đoàn tư bản và các nhà tư bản lớn.
Chế định hôn nhân gia đình:
- Việc kết hôn phải hội đủ các điều kiện sau:
+ Người kết hôn phải có năng lực pháp lý.
+ Hai bên nam nữ đồng ý lấy nhau.
+ Thỏa mãn hình thức kết hôn: có nước quy định hình thức kết hôn dân sự (do chính quyền chứng
nhận), có nước theo hình thức tôn giáo. lOMoARcPSD| 36443508
- Một số nước chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Thiên chúa giáo nên pháp luật cấm ly hôn.❖ Chế định thừa kế:
- Có hai hình thức thừa kế: theo di chúc và theo pháp luật.
- Về mặt pháp lý, người ta còn phân biệt loại thừa kế của hệ thống pháp luật lục địa và loại thừakế
của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ. c. Luật Hình sự.
- Các quy định về tội phạm và hình phạt có nhiều điểm tiến bộ hơn nhưng vẫn còn những hìnhphạt mang tính dã man.
- Cuối thế kỷ XIX, hình thức án treo bắt đầu xuất hiện ở một số nước.
- Xuất hiện nhiều đạo luật quy định các tội về chính trị.
d. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản.
- Quyền tư pháp ra khỏi quyền hành pháp, cơ quan hành pháp không có quyền.
- Tố tụng được tách thành tố tụng hình sự và tố tụng dân sự.
- Những nguyên tắc chủ yếu trong tố tụng:
+ Nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa. +
Nguyên tắc suy đoán vô tội.
+ Nguyên tắc không thay đổi thẩm phán.
3. Nhận xét chung về pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh: -
Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử. Giải thích: Bởi vì pháp luật tư
sản đã có những ghi nhận và sự ra đời của những ngành luật mang tính chất tiến bộ, thể hiện sự
dân chủ tư sản, chẳng hạn như sự ra đời của Hiến pháp tư sản - văn bản được xem là đạo luật gốc
cho việc xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước. -
Pháp luật đã đóng vai trò tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, thúc đẩy xã
hộiphát triển. Chẳng hạn sự ra đời của chế định pháp nhân và công ty cổ phần, đây là chế định
góp phần tích tụ về mặt tư bản và mở rộng quyền lực về mặt kinh tế cho các nhà tư sản. -
Kỹ thuật lập pháp có sự tiến bộ với việc phân chia thành các ngành luật, các chế định, cáckhái niệm pháp lý…
II. Pháp luật tư sản trong thời kỳ CNTB lũng đoạn, CNTB hiện đại:
1. Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn, thời kỳ CNTB hiện đại:
a. Luật Hiến pháp. -
Hiến pháp vẫn là đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản, củng cố cho địa vị thống trị của giaicấp tư sản. -
Hiến pháp là văn bản ghi nhận mối tương quan giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động;
ghinhận một số nội dung mang tính dân chủ hơn như quyền bình đẳng nam nữ, quyền tự do bầu cử… b. Luật Dân sự.
Quyền sở hữu tài sản:
- Pháp luật thay đổi theo hướng hợp pháp hóa sự điều chỉnh của nhà nước đối với quan hệ tưhữu
nhằm tập trung tư bản vào trong tay tư bản độc quyền. lOMoARcPSD| 36443508
- Một chế định mới xuất hiện là chế định về quyền sở hữu của nhà nước, điều chỉnh quan hệ
sởhữu tư bản của nhà nước.
→ Bước sang thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền, luật sở hữu tài sản có nhiều biến động lớn,
thực chất nhằm hạn chế quyền tư hữu nhỏ, phục vụ cho các tập đoàn tư bản độc quyền.
Các đạo luật chống độc quyền (hay còn gọi là các đạo luật chống Tơ rớt):
- Trong nửa đầu thế kỷ XX, các đạo luật chống độc quyền được ban hành xuất phát từ các cuộcđấu
tranh của quần chúng nhân dân.
- Mục đích: nghiêm cấm việc định giá mang tính độc quyền hay tập trung sức mạnh kinh tế
quánhiều vào một công ty, một tập đoàn.
- Trên thực tế, các đạo luật này không có hiệu lực thực tế hoặc chỉ tồn tại trong một thời gianngắn.
Chế định hợp đồng:
- Chế định tự do hợp đồng đã bị hạn chế.
- Nhà nước có sự can thiệp vào việc giao kết hợp đồng do có sự xuất hiện của độc quyền vềnguyên
liệu, thị trường, giá cả… đặc biệt là trong thời kỳ chiến tranh.
- Nguyên tắc không sửa đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã có sự thay đổi, theo đó hợp đồng có thểđược
sửa đổi, hoặc hủy bỏ khi gặp phải thiên tai khách quan.
Chế định về hôn nhân và gia đình:
- Vai trò và địa vị pháp lý của người phụ nữ ngày càng được củng cố. Họ dần được hưởng mộtsố
quyền của mình như quyền sử dụng thu nhập của mình, tự do lựa chọn nghề nghiệp, đi bầu cử…
- Một số nước ban hành luật về bình đẳng nam nữ như Anh, Nhật, một số bang ở Mỹ... Quyềnbình
đẳng nam nữ trong các nhà nước tư bản ngày càng phát triển và mang tính toàn diện hơn. -
Nhưng một số nước, địa vị của người phụ nữ vẫn rất thấp kém. ❖ Chế định thừa kế:
- Pháp luật đã có sự thay đổi trong việc xác lập lại trật tự thừa kế đối với các loại tài sản; đảmbảo
vật chất cho phụ nữ góa bụa và đảm bảo quyền thừa kế cho con ngoài giá thú… c. Luật Hình sự. -
Từ thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ I đến sau chiến tranh thế giới lần II, các nhà nước
tưsản ban hành nhiều đạo luật về tội chính trị nhằm trấn áp các phong trào cộng sản và các trào
lưu dân chủ tiến bộ. Trong giai đoạn này cũng xuất hiện các đạo luật trấn áp các cuộc bãi công,
các phong trào đấu tranh, các cuộc biểu tình của công nhân. -
Hiện nay, nhiều nước bỏ hình phạt tử hình, mức cao nhất chỉ là chung thân như Đức, Thụy
Sĩ,Pháp, một số bang ở Mỹ… d. Luật Lao động. -
Ngành luật này được xem là ngành luật mới xuất hiện trong thời kỳ CNTB lũng đoạn vàCNTB hiện đại. -
Ngành luật này xuất hiện do tác động của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
vànhân dân lao động. Chế định luật lao động được ban hành nhằm mục đích xoa dịu các cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân. -
Luật lao động điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động làm thuê,
vềtranh chấp lao động, về tổ chức công đoàn… -
Luật lao động ngày càng tiến bộ theo trào lưu các phong trào đấu tranh của công nhân và nhândân lao động. e. Luật Tố tụng. lOMoARcPSD| 36443508 -
Trong một thời gian dài (đặc biệt trong thời kỳ trị vì của chủ nghĩa phát-xít), một số
nguyêntắc tiến bộ mang tính dân chủ tư sản bị hạn chế hoặc bị xóa bỏ. Giải thích: Vì giai cấp tư
sản trong giai đoạn này thể hiện vai trò điều tiết kinh tế của mình cũng như thể hiện sự độc quyền
của mình trong việc tổ chức và quản lý bộ máy nhà nước. Các nguyên tắc đã được thực hiện
trong một thời gian dài ở thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh như là nguyên tắc suy đoán vô tội,
nguyên tắc tranh tụng tại tòa, nguyên tắc không thay đổi thẩm phán bị xóa bỏ. -
Hiện nay, ở hầu hết các nước tư sản, các chế định nguyên tắc mang tính dân chủ tư sản và
cácnguyên tắc tiến bộ này đã được hồi phục dần.
2. Nhận xét chung về pháp luật tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn, thời kỳ CNTB hiện đại:
- Số lượng các văn bản pháp luật tăng nhiều.
- Pháp luật trong giai đoạn này góp phần vào việc điều tiết kinh tế TBCN. Giải thích: Sự điều tiết
kinh tế TBCN được xem là chức năng quan trọng của nhà nước tư bản trong thời kỳ TBCN
lũng đoạn, khác với bản chất và chức năng của nhà nước tư sản trong thời kỳ TBCN tự do cạnh
tranh. Việc điều tiết này được thể hiện rất rõ thông qua một số chế định cơ bản, như trong lĩnh
vực hợp đồng thì nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng đã bị bãi bỏ, việc giao kết hợp đồng phải
trên cơ sở các nguyên tắc, các quy định của nhà nước, đồng thời nhà nước cũng ban hành rất
nhiều chính sách và trên cơ sở đó ban hành ra các quy định pháp luật để điều tiết nền kinh tế.
- Các chế định của dân chủ tư sản từng bước được phục hồi và phát triển.
- Pháp luật tư sản ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế, vănhóa,
xã hội, vừa giải quyết các vấn đề mang tính quốc tế như môi trường, tội phạm quốc tế, thất nghiệp… PHẦN VIỆT lOMoARcPSD| 36443508 NAM
CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM
I. Các nhân tố tác động đến sự hình thành nhà nước đầu tiên:
a. Sự chuyển biến về kinh tế.
- Thời đại Hùng Vương chia làm 4 giai đoạn chính: Phùng Nguyên Đồng Đậu Gò Mun Đông Sơn - Tồn tại - Tồn - Tồn tại - Tồn tại khoảng thiên tại khoảng nửa khoảng thế kỷ
niên kỷ thứ 2 khoảng nửa đầu thiên niên 8 TCN. -
TCN, thuộc sơ sau thiên niên Chứng kiến sự
kỳ thời đại đồng kỷ thứ 2 TCN, kỷ thứ nhất phát triển rực thau. thuộc trung kỳ TCN,
thuộc rỡ nhất về công -
Công cụ thời đại đồng hậu kỳ thời đại cụ lao động. sử dụng chủ yếu thau. đồng thau. - - Đồ
là đồ đá, đồ đồng -
Công Công cụ sử đồng đạt đến
chỉ mới xuất cụ sử dụng chủ dụng là đồ đá đỉnh cao, đồ sắt hiện
yếu là đồ đá, ít sử dụng, đồ xuất hiện. đồ đồng chỉ đồng chiếm tỉ chiếm 20%. lệ khá cao.
Sự chuyển biến về kinh tế:
- Các ngành nghề của nền kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước:
+ Săn bắt, hái lượm: không giữ vai trò chủ yếu như trước đây nữa.
+ Trồng trọt, chăn nuôi.
+ Thủ công nghiệp luyện kim (đúc đồng, luyện sắt và các ngành nghề khác).
+ Thương nghiệp: giao thương buôn bán đã phát triển tuy chưa phát triển vượt bậc.
→ Kếết lưậận:
- Kinh tế ngày càng phát triển, đóng vai trò chủ đạo là nông nghiệp.
- Kinh tế phát triển thì sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều nên tư hữu xuất hiện. Tuy nhiên, tưhữu
ở thời kỳ hùng vương chỉ xảy ra đối với nhà ở và sản phẩm lao động, không có tư hữu về đất
đai vì sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn.
b. Quá trình phân hóa xã hội thời Hùng Vương.
Chế độ hôn nhân gia đình mẫu hệ bị thay thế bởi chế độ phụ hệ. Điều
này bắt nguồn từ sự phát triển nền kinh tế, các ngành nghề đòi hỏi vai trò lOMoARcPSD| 36443508
của người đàn ông ngày càng nhiều, từ đó, vị thế của đàn ông ngày càng
cao làm thay đổi chế độ hôn nhân gia đình từ mẫu hệ sang phụ hệ.
Các gia đình nhỏ xuất hiện và trở thành tế bào của xã hội. Với năng suất
ngày càng tăng, sự phân hóa XH ngày càng lớn thì nhu cầu tách ra khỏi
công xã thị tộc khép kín và tạo nên các gia đình nhỏ, hình thành các đơn
vị kinh tế độc lập. Sự xuất hiện của gia đình nhỏ làm quan hệ huyết thống
- vốn là đặc trưng của công xã thị tộc trước đó, trở nên lỏng lẻo. Điều này
phá vỡ tính khép kín vốn thuộc về đặc trưng của công xã thị tộc và tổ chức
xã hội thay đổi hình thành nên công xã nông thôn.
Công xã nông thôn xuất hiện phá vỡ công xã thị tộc (khép kín). Tại sao
công xã nông thôn lại xuất hiện? Khi các gia đình nhỏ xuất hiện, với địa
vị độc lập của mình có nhu cầu tách ra khỏi công xã thị tộc của mình và
nhu cầu tách ra của họ là để chấm dứt tình trạng họ không được tư hữu về
sản phẩm làm ra (vốn là đặc trưng của công xã thị tộc). Các gia đình này
di cư đến vùng địa lý nhất định và có nhu cầu liên kết với các gia đình nhỏ
khác nên hình thành các công xã nông thôn.
Xã hội phân chia thành các tầng lớp có lợi ích mâu thuẫn nhau. Kếết lưậận:
- Xã hội thời kỳ này đã phân chia thàng các tầng lớp khác nhau:
+ Quý tộc: xuất thân từ tù trưởng, các thủ lĩnh của các bộ tộc, có quyền lực nhất trong xã hội, lợi
dụng uy tín, tín nhiệm của mình chiếm dụng một số sản phẩm thặng dư.
+ Nông dân tự do: là lực lượng sản xuất chính trong xã hội, xuất thân từ nông dân, ngư dân,…,
tự do về thân phận, được sở hữu đối với sản phẩm làm ra nhưng không được tư hữu về đất đai.
Bị lệ thuộc và bị bóc lột về mặt kinh tế, thể hiện ở chỗ phải cống nạp cho tầng lớp trên, phải có
nghĩa vụ quân sự khi có chiến tranh.
+ Nô tỳ: địa vị thấp kém, bị lệ thuộc vào chủ, xuất thân chủ yếu từ tù binh trong chiến tranh, do
bị nợ nần hoặc thông qua các hoạt động trao đổi, mua bán con người.
- Quá trình phân hóa xã hội diễn ra một cách chậm chạp. Chậm chạp bởi vì sự tồn tại dai dẳngcủa
công xã nông thôn, công xã nông thôn có đặc trưng là tư hữu đối với đất đai không được thừa
nhận, chỉ thừa nhận đối với nhà ở và sản phẩm làm ra, vì vậy, sự phân hóa giàu nghèo không
quyết liệt như các quốc gia phương tây.
- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội có nảy sinh nhưng chưa đến mức gay gắt không thểđiều hòa được. lOMoARcPSD| 36443508
c. Trị thủy - thủy lợi và chống chiến tranh.
- Điều kiện tự nhiên: nhiều sông hồ, thuận lợi nhưng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai.
- Nhu cầu của nền kinh tế nông nghiệp: Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước giữ vai trò
chủđạo, phụ thuộc rất lớn vào hoạt động trị thủy - thủy lợi → Trị thủy - thủy lợi đóng vai trò
quan trọng trong xã hội bấy giờ.
- Vị trí địa lý và nhu cầu thôn tính nhau giữa các thị tộc, bộ lạc: Nhu cầu tự vệ, chống lại mối
đedọa từ bên ngoài là rất cần thiết. Nhu cầu thôn tính lẫn nhau giữa các thị tộc, bộ lạc xuất hiện
→ Nhu cầu chống chiến tranh.
→ Do vậy, thủy lợi và chống chiến tranh là những yếu tố thúc đẩy sự ra đời sớm hơn của Nhà
nước. Tại sao? Nhu cầu thủy lợi và chống chiến tranh đòi hỏi sức mạnh của tập thể, đòi hỏi sự
tập hợp không chỉ là của nhiều gia đình nhỏ mà còn là sự liên kết nhiều công xã nông thôn với
nhau. Vì vậy, tổ chức rộng lớn hơn đã hình thành. Tổ chức ấy ra đời cần sự chỉ huy thống nhất
của một số người nắm vai trò thủ lĩnh, những người có uy tín, địa vị trong xã hội giúp dân chống
thiên tai, bảo vệ người dân. Như vậy, những người này, tổ chức này ban đầu được bầu ra chỉ
mang tính chất quản lý về xã hội nhưng dần dần họ nắm nhiều quyền lực trong tay mang sức
mạnh công cộng đặc biệt, dẫn đến Nhà nước xuất hiện.
Lưu ý: trị thủy - thủy lợi và chống chiến tranh không nắm vai trò quyết định. Nhân tố quyết định
thuộc về nội tại của kinh tế, xã hội, kinh tế phải phát triển đến mức độ nhất định dẫn đến tư hữu
xuất hiện và xã hội hình thành các lợi ích đối kháng nhau.
II. Sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam thời Hùng Vương: a.
Sự hình thành Nhà nước Văn Lang.
- Quá trình hình thành Nhà nước Văn Lang rất lâu dài. Sự xuất hiện của các liên minh thị tộc
bộlạc vào đầu thời Hùng Vương. Sau đó là quá trình chuyển hóa quyền lực xã hội thành
quyền lực công cộng đặc biệt vào cuối thời Hùng Vương.
- Sự hình thành “Nhà nước phôi thai” vào cuối thời Hùng Vương - Nhà nước Văn Lang.(đọc thêm giáo trình)
b. Sự hình thành Nhà nước Âu Lạc. Sự kế thừa liên tục từ Nhà nước Văn Lang và ra đời vào
thời kỳ Đông Sơn. Do vậy, về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, Nhà nước Âu Lạc vẫn kế
thừa và phát triển trên cơ sở thành tựu trước đó của nhà nước Văn Lang.
- Phát triển trên cơ sở nhà nước Văn Lang.
- Sự hình thành Nhà nước Âu Lạc gắn liền với vai trò của Thục Phán trong việc tổ chức chốngxâm
lược nhà Tần (Trung Quốc) và cũng trên cơ sở thống nhất của hai tộc người Tây Âu và Lạc
Việt để mở rộng và phát triển nhà nước Văn Lang.
(đọc thêm giáo trình)
III. Pháp luật Việt Nam thời Hùng Vương:
- Pháp luật đơn giản, sơ khai.
- Pháp luật sử dụng chủ yếu là tập quán pháp và pháp luật từ các “mệnh lệnh” truyền miệng.
- Nước Văn Lang - Âu Lạc đã có nền luật pháp riêng biệt.
CHƯƠNG 3: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (939 - 1009)
I. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội:
- Giai đoạn mở ra thời kỳ độc lập tự chủ. Trước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đất nước đã trải
quahơn 1000 năm bắc thuộc.
- Chính trị bất ổn, kinh tế khó khăn, xã hội loạn lạc: lOMoARcPSD| 36443508
+ Về chính trị, với thời gian tồn tại từ năm 939 - 1009 khá ngắn nhưng lại có 3 thời đại khác nhau
trị vì, cụ thể là: nhà Ngô tồn tại trong vòng 28 năm với 3 đời vua; sau đó Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
12 sứ quân lập ra nhà Đinh, nhà Đinh tồn tại trong vòng 12 năm với 2 đời vua; nhà Tiền Lê thay
thế nhà Đinh trị vì, tồn tại trong 29 năm với 3 đời vua.
+ Kinh tế khó khăn, vì đây là giai đoạn khắc phục hậu quả nặng nề của sự tàn phá của hơn 1000
năm chống bắc thuộc trước đó.
+ Xã hội loạn lạc, thù trong giặc ngoài.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước qua các triều đại: a. Nhà Ngô.
- Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua.
- Dưới vua là đội ngũ quan lại: “Đặt trăm quan, chế định triều nghi, phẩm phục”.
- Ở địa phương, cả nước chia ra làm 5 cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã.
(đọc thêm giáo trình) b. Nhà Đinh.
Tổ chức trung ương:
- Hoàng đế: là người đứng đầu nhà nước.
- Năm 1968, sau khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, cùng với việc đặt quốc hiệu thì ông lấyHoa
Lư làm kinh đô của quốc gia. Hoa Lư với vị trí hiểm trở, có đồi núi bao quanh được lấy làm
kinh đô quốc gia cho thấy sự chú trọng của Nhà nước trong giai đoạn này trong việc phòng thủ
quốc gia, nhằm tăng cường sức mạnh về mặt quân sự, bảo vệ độc lập chủ quyền của quốc gia
trong khi chính quyền trung ương còn non trẻ, chưa thực sự đủ mạnh.
- Các quan lại trong triều: có các chức danh cơ bản như: + Định quốc công: viên quan đầu triều + Đô hộ phủ sĩ sư.
+ Thập đạo tướng quân: giữ vai trò tổng chỉ huy quân đội của cả nước, bao gồm có 10 đạo. +
Đô úy: trông coi về mặt quân sự. + Chi hậu nội nhân. + Tăng thống. + Tăng lục. + Sùng chân uy nghi.
→ Đa số chức quan lại trong triều cũng là những chức quan phụ trách về quan võ.
Tổ chức chính quyền địa phương:
- Đạo là cấp hành chính cao nhất.
- Dưới cấp đạo là giáp, xã. c. Nhà Tiền Lê.
- Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua.
- Dưới vua là đội ngũ quan lại: có các chức quan như:
+ Tổng quản tri quân dân sự: viên quan đầu triều.
+ Thái sư: quan đại thần. + Thái úy: quan võ.
+ Nha nội đô chỉ huy sứ: quan võ.
- Địa phương: “Đổi mười đạo làm lộ phủ châu”.
2. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước:
- Tổ chức bộ máy nhà nước khá đơn giản, chưa hoàn thiện. lOMoARcPSD| 36443508
✔ Tại sao ? Bởi vì điều kiện hoàn cảnh nhà nước trong giai đoạn này, đây là giai đoạn vừa mới
thoát khỏi hơn 1000 năm bắc thuộc và chống bắc thuộc, chính trị bất ổn, xã hội loạn lạc, kinh
tế khó khăn, các thời đại tồn tại ở thời gian khá ngắn. Do đó, nhà nước không có điều kiện
để xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước.
✔ Biểu hiện : số lượng quan lại trong nhà nước chưa nhiều, lĩnh vực hoạt động của nhà nước khá hẹp.
- Nặng tính hành chính - quân sự. Đây là một trong những đặc trưng rất cơ bản của nhà nước sau chiến tranh.
✔ Biểu hiện : chức năng chủ yếu của nhà nước là bạo lực trấn áp. Đây là điều dễ hiểu trong bối
cảnh quyền lực nhà nước còn yếu, bất ổn về chính trị, xã hội. Quan lại trong nhà nước chủ
yếu là các quan võ. Ở thời Đinh, kinh đô được lựa chọn là ở Hoa Lư - nơi có vị thế hiểm trở,
đồi núi bao quanh, chứng tỏ nhà nước rất coi trọng phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc, chú trọng nhà nước quân sự.
- Hình thức chính thể là quân chủ tuyệt đối.
✔ Biểu hiện : vua nắm mọi quyền lực nhà nước, bao gồm cả vương quyền và thần quyền, không
có cơ chế kiềm chế đối trọng quyền lực với nhà vua. Tuy nhiên, vì đây mới là giai đoạn đầu
tiên xác lập mô hình quân chủ tuyệt đối trên cả lãnh thổ sau khi chúng ta giành được độc lập
tự chủ nên tính chất chuyên chế của nhà nước vẫn còn chưa cao. III. Pháp luật: Có đặc điểm:
- Pháp luật chưa phát triển.
- Quy định pháp luật chủ yếu mang tính trừng trị.
(đọc thêm giáo trình)
CHƯƠNG 4: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN LÝ - TRẦN - HỒ (1010 - 1407)
I. Tổ chức bộ máy nhà nước:
1. Nhà Lý (1010 - 1225):
a. Khái quát tình hình chính trị - xã hội.
- Nhà Lý xuất hiện năm 1010.
+ Sự xuất hiện này chấm dứt 72 năm khủng hoảng chính trị - xã hội, thù trong giặc ngoài, nội chiến.
+ Tạo ra sự ổn định và đồng thuận xã hội.
2 tiền đề này thuận lợi và chi phối rất lớn đến cách thức tổ chức và sinh hoạt chính trị của Nhà Lý.
- Kinh tế: khôi phục nông nghiệp và thủ công nghiệp (vốn dĩ không được quan tâm đúng mức,đời
sống nhân dân lầm than bởi vì các nhà nước phong kiến trong thế kỷ thứ X chủ yếu tập trung
các nguồn lực củng cố sức mạnh quân đội mà bỏ qua đời sống kinh tế).
- Tôn giáo: Phật giáo là quốc giáo. Kể từ thời Tiền Lê thì phật giáo trở thành quốc giáo và LýCông
Uẩn đã làm cho phật giáo trở nên hưng thịnh hơn trong đời sống tinh thần của nhân dân.
- Quân sự: tinh giản quân lính và hạn chế quyền lực quân đội.
(Số lượng quân lính trong thế kỷ thứ X rất lớn nhưng ở thời Lý, đất nước thái bình thịnh trị nên
tinh giản quân lính theo tinh thần “quân cốt tinh ư bất cốt đa” (quân lính quan trọng về tinh thần,
về sự tinh nhuệ chứ không phải ở số đông) cho nên việc tinh giản quân lính một mặt làm giảm
chi tiêu cho ngân sách nhà nước. Một bộ phận quân đội tinh nhuệ được giữ lại chủ yếu để bảo vệ
chủ quyền, an ninh trật tự, vương quyền của nhà vua. Quân đội của nhà Lý không nhằm mục lOMoARcPSD| 36443508
đích chinh phạt các thế lực, còn một bộ phận được tinh giản để thực hiện chính sách “một binh
ư nông” theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh” (khi đất nước hòa bình thì họ là nông dân để
thúc đẩy kinh tế nông nghiệp; khi đất nước có chiến tranh, loạn lạc thì những nông dân đó sẽ trở
thành những người lính). Thế kỷ X đứng trước tình thế loạn lạc phân ly nên các vương triều Ngô,
Đinh, Tiền Lê đều xây dựng chính quyền quân đội, quyền lực quân đội vốn là yếu tố cốt tử, mang
tính chất sống còn gắn liền với quyền lực NN. Tuy nhiên, điều này không còn phù hợp với hoàn
cảnh ra đời của nhà Lý theo hướng NN hạn chế sự cưỡng bức, hà khắc như các triều đại trước).
- Đường lối chính trị “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân, bá tánh là gốc, yếu tố
thứhai là cơ đồ, giang sơn, xã tắc, còn chức vụ, ngôi báu, bổng lộc là thứ không đáng. Bộ máy
chính trị nhà Lý không phải được lập ra là để bảo vệ ngôi báu, phải bảo vệ trước hết cho lợi ích
của dân, sau đó là giang sơn, chủ quyền trước hết).
(Tham khảo chiếu dời đô của Lý Công Uẩn năm 1010: Lý Công Uẩn nêu rõ mục đích của việc
dời đô là vì bách dân, bá tách, vì để người dân có điều kiện thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi
mà dời đô từ vùng trung du xuống đồng bằng).
- Xây dựng nền quân chủ không mang tính chuyên chế, hà khắc, không cường quyền, bạo
lực,không mang tính chất đề cao sự đàn áp, nền quân chủ mang tính chất thân dân.
- Bộ máy nhà nước đơn giản.
→ Xã hội mang tính chất “dân sự”. Nhà Lý là chính quyền xây dựng mối quan hệ hài hòa với
dân chúng, giảm thiểu sự can thiệp đơn phương, giảm thiểu dùng vũ lực, đàn áp đối với dân
chúng, mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội, giữa xã hội với nhau trên tinh thần nhân bản, nhân
ái của tinh thần phật giáo. Chỉ khi nào xã hội bất ổn thì quyền lực nhà nước mới can thiệp.
b. Tổ chức chính quyền trung ương. Hoàng đế Quan đại thần
(6 vị Ban văn và 3 vị Ban võ )
Các cơ quan và chức quan khác
- Hoàng đế là nguyên thủ quốc gia, đại diện về đối nội, đối ngoại. Hoàng đế nắm vương quyền
(những quyền mang tính chất chính trị: lập pháp, hành pháp, tư pháp, đứng đầu về quân đội,
ngoại giao và quốc phòng) và thần quyền (là quyền lực của Hoàng đế trong đời sống tâm linh,
tư tưởng, Hoàng đế là vị chủ tế trong các buổi sinh hoạt nghi thức của nhà nước phong kiến lập
đàn, tế lễ, sắc phong các chức danh về mặt tôn giáo, phật giáo). Ngôi vua vẫn được duy trì theo
phong cách “cha truyền, con nối”.
- Có các thiết chế bên dưới để hỗ trợ, giúp đỡ Hoàng đế thực thi quyền hạn của mình.
+ Quan đại thần là tập thể viên quan cao cấp trong triều đình, nguồn gốc xuất thân của quan đại
thần: là các công thần, có cống hiến cho triều đình hoặc đỗ đạt cao trong các khoa thi, có tâm, có
tài, có đức. Quan đại thần giúp Hoàng đế, tham vấn cho Hoàng đế trước những quyết định đối
nội, đối ngoại, kinh tế. Gồm 6 người Ban văn: phụ trách kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn
giáo, giáo dục và 3 người Ban võ: phụ trách quân sự, ngoại giao, quốc phòng, an ninh trật tự.
Trong số 9 người quan đại thần này, Hoàng đế chọn ra 1 người giao cho chức danh Tể tướng. Do
vậy, quyền lực của tể tướng rất là lớn.
+ Các cơ quan và chức quan khác để thực thi quyền lực nhà nước ở tầm vi mô. →
Nhìn chung, tổ chức chính quyền trung ương của nhà Lý khá đơn giản.
2. Nhà Trần - Hồ (1225 - 1407): lOMoARcPSD| 36443508
a. Khái quát tình hình chính trị - xã hội.
- Năm 1225, Trần Thủ Độ chủ mưu lật đổ nhà Lý, xác lập vương triều Trần.
→ Điều này tạo nên mâu thuẫn gay gắt giữa nhà Trần và nhà Lý.
→ Nhà Trần đối diện với sự bất ổn, chia rẽ sâu sắc.
→ Mục tiêu của nhà Trầần: duy trì sụự truựờựng tồần tồn thầất nhà Trầần.
→ Trên những cơ sở đó, nhà Trần tiến hành củng cố, xây dựng nền quân chủ mạnh mẽ hơn
(nhà Lý) thông qua tổ chức lại BMNN và xây dựng luật pháp. b. Tổ chức bộ máy nhà nước. Thái thượng hoàng Hoàng đế Hoàng thái tử Quan đại thần
(6 vị Ban văn và 6 vị Ban võ tộc Trần )
Các cơ quan và chức quan khác
- Nhà Lý không có thiết chế thái thượng hoàng như Nhà Trần. Đây là danh xưng để đương kim
hoàng đế nhắc đến khi vua cha băng hà với lòng tôn kính. Tuy nhiên ở thời Nhà Trần, đây
không còn là một danh xưng đơn thuần mà đây là một chức danh trong bộ máy nhà nước. Thái
thượng hoàng về mặt chính ngôn thuận thì không phải là người đứng đầu bộ máy nhà nước
nhưng lại nắm thực quyền trong tay. Thái thượng hoàng lãnh đạo đường lối, tư tưởng, quan
niệm ở tầm vĩ mô, trực tiếp quyết định việc quân đội, còn nắm vai trò trong đời sống thần quyền
đó là nắm vai trò trong việc tổ chức các nghi thức tế lễ tôn giáo, được xem là người giám sát
tối cao hoạt động của triều đình (kể cả là hoàng đế). Hoàng đế về mặt danh nghĩa là người đứng
đầu quốc gia nhưng thật ra quyền lực bị chi phối bởi quyền lực của thái thương hoàng, chỉ nắm
vương quyền, quyền lập pháp, tư pháp nhưng lập pháp và tư pháp cũng phải trong chi phối của
thái thượng hoàng. Thái thượng hoàng còn được xem là người thầy về mặt chính trị của hoàng đế.
- Hoàng thái tử không chỉ là 1 danh xưng mà còn là chức danh trong bộ máy nhà nước để được
rèn luyện trong môi trường chính trị.
- Quan đại thần có khác biệt ở nhà Trần là muốn thành quan đại thần thì điều kiện đầu tiên, tiên
quyết là phải là nằm trong tộc Trần, vì nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần.
+ Số lượng quan đại thần tăng lên là 12 người, bổ sung thêm 3 vị Ban võ. Vì nhà Trần hình
thành trong sự bất ổn, tranh đấu nên nhà Trần tăng cường quân sự để tăng sự phòng vệ.
+ Trong số các quan đại thần cũng chọn ra 1 người là Tể tướng.
→ Nhìn chung, quyền lực của quan đại thần nói chung và tể tướng nói riêng giảm thiểu hơn so
với thời Lý vì sự chi phối của thiết chế Thái thượng hoàng.
→ Nhìn chung, bộ máy nhà nước của thời Trần - Hồ vừa có nhiều điểm kế thừa nhà Lý nhưng
cũng có một số điểm khác biệt để thích ứng với hoàn cảnh lịch sử của nhà Trần - Hồ.
So sánh chính thể thời Lý với Trần - Hồ:
Nhà Lý Nhà Trần - Hồ ⮚ Hoàng đế: ⮚ Hoàng đế:
- Là nguyên thủ quốc gia. - Là nguyên thủ quốc gia.
- Nắm quyền lực tối cao đối với: - Nắm một phần quyền lực tối cao đối với: + Vương quyền: + Vương quyền: lOMoARcPSD| 36443508
Lập pháp - Hành pháp - Tư pháp.
Lập pháp - Hành pháp - Tư pháp.
Quân đội, ngoại giao, quốc phòng. ⮚ Thái thượng hoàng:
+ Thần quyền là quyền lực tôn giáo, tư - Nắm quyền trong lĩnh vực: tưởng. +
Quân đội, ngoại giao, quốc phòng.
+ Thần quyền là quyền lực tôn giáo, tư tưởng.
⮚ Đội ngũ quan đại thần:
⮚ Đội ngũ quan đại thần:
- Ưu tiên lựa chọn từ:
- Ưu tiên lựa chọn từ: + Công thần khai quốc.
+ Vương hầu quý tộc trong tôn thất nhà Trần. + Vương hầu quý tộc. + Khoa cử.
- Gồm 9 người: 6 văn và 3 võ.
- Gồm 12 người: 6 văn và 6 võ.
- 1 quan đại thần được cử kiêm giữ chức - 1 quan đại thần được cử kiêm giữ chức thừa thừa tướng. tướng.
- Chức năng chính là tham vấn.
- Chức năng chính là tham vấn.
- Thừa tướng có quyền lực rất lớn. - Thừa tướng có quyền lực bị hạn chế.
⮚ Cơ quan chuyên môn: còn ít về số ⮚ Cơ quan chuyên môn: nhiều hơn và đa dạng lượng và đơn
giản về chức năng. hơn về chức năng.
II. Tình hình pháp luật thời Lý - Trần - Hồ:
- 2 Bộ luật Hình luật thư của nhà Lý và Trần đã thất truyền.
- Một số thông tin về pháp luật được ghi chép sơ lược trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư.
- Pháp luật về hình sự, ruộng đất, tô thuế, hợp đồng, hôn nhân - gia đình… đã được ban hành.-
Đến thời nhà Hồ, Hồ Quý Ly ban hành nhiều chính sách pháp luật mới hơn nhằm cải cách toàn
diện các lĩnh vực của đời sống xã hội.
(tham khảo thêm giáo trình)
Nhận xét chung về chính thể quân chủ Lý - Trần - Hồ: So với nhà Lý:
- Chính thể Trần - Hồ phát triển mạnh hơn.
- Có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng hơn.
- Tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước (quyền lực của quan lại cũng như quyền lực
củaHoàng đế) → Một trong những lý do dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý là do quan lại kiểm soát
lỏng lẻo, thiếu cơ chế kiểm soát quyền lực của quan đại thần.
- Pháp luật thời Trần - Hồ hoàn thiện hơn.
- Nhà Trần - Hồ tuyệt đối và cực đoan hóa vai trò của giai cấp cầm quyền dẫn đến sự mất ủnghộ
của người dân dẫn đến sụp đổ. lOMoARcPSD| 36443508 ĐỀ THẦY CHO LÀM
Từ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý và Trần - Hồ, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu ra những đặc điểm giống và khác nhau.
2. Nguyên nhân của những điểm khác biệt.
3. Bạn có nhận xét, đánh giá gì về cách sử dụng quyền lực cứng và quyền lực mềm trong đờisống
chính trị của nhà Lý với nhà Trần - Hồ. Bài làm
1. Nêu ra những đặc điểm giống và khác nhau. ❖ Điểm giống:
- Về mặt chính thể quân chủ, cả nhà Lý, Trần - Hồ đều có những đặc điểm cơ bản trong mô hình
tổ chức bộ máy: Vua, quan đại thần, các cơ quan chuyên môn giúp việc, các bộ. ❖ Điểm khác biệt: -
Hoàng đế ở thời Lý và Trần đều là nguyên thủ quốc gia nhưng ở thời Lý, hoàng đế nắm
quyềnlực tối cao đối với vương quyền, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, quân đội, ngoại giao,
quốc phòng và thần quyền (quyền lực tôn giáo, tư tưởng). Trong khi đó, ở thời Trần - Hồ, Hoàng
đế chỉ nắm một phần quyền lực tối cao, nắm vương quyền, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp,
quân đội, ngoại giao, quốc phòng vì chịu sự chi phối bởi thái thượng hoàng. -
Đội ngũ quan đại thần. Thời Lý ưu tiên lựa chọn từ công thần khai quốc, vương hầu quý
tộc,khoa cử thì thời Trần ưu tiên lựa chọn từ vương hầu quý tộc trong tôn thất nhà Trần. -
Đội ngũ quan đại thần thời Lý có 9 người (6 văn, 3 võ) thì thời Trần - Hồ có 12 người (6 văn,6 võ). -
Thừa tướng ở thời Lý có quyền lực rất lớn nhưng ở thời Trần thì thừa tướng có quyền lực bịhạn chế. -
Cơ quan chuyên môn thời Lý còn ít về số lượng và đơn giản về chức năng. Trong khi đó,
cơquan chuyên môn thời Trần - Hồ nhiều hơn và đa dạng về chức năng hơn. -
Về mặt quân sự: Thời Lý tinh giản quân lính và hạn chế quyền lực quân đội. Trong khi
thờiTrần - Hồ thì củng cố quyền lực quân đội.
2. Nguyên nhân của những điểm khác biệt. -
Thứ nhất, nhà Trần đối diện với sự bất ổn, chia rẽ sâu sắc do sự mâu thuẫn gay gắt giữa
nhàTrần và nhà Lý, mục tiêu của Nhà Trần là duy trì sự trường tồn tôn thất của nhà Trần. -
Nhà Trần tiến hành củng cố, xây dựng nền quân chủ mạnh mẽ hơn nhà Lý thông qua tổ
chứclại bộ máy nhà nước và xây dựng luật pháp -
Quân đội của nhà Lý không nhằm mục đích chinh phạt các thế lực, còn một bộ phận được
tinhgiản để thực hiện chính sách “một binh ư nông” theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh”
(khi đất nước hòa bình thì họ là nông dân để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, khi đất nước có chiến
tranh, loạn lạc thì những nông dân đó sẽ trở thành những người lính). Quyền lực quân đội vốn là
yếu tố cốt tử, mang tính chất sống còn gắn liền với quyền lực NN. Tuy nhiên, điều này không
còn phù hợp với hoàn cảnh ra đời của nhà Lý theo hướng NN hạn chế sự cưỡng bức, hà khắc như các triều đại trước. -
Thời Lý chủ trương “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân là gốc, yếu tố thứ hai
làcơ đồ, giang sơn, xã tắc, còn chức vụ, ngôi báu là thứ không đáng. Bộ máy chính trị nhà Lý
không phải được lập ra là để bảo vệ ngôi báu, phải bảo vệ trước hết cho lợi ích của dân, sau đó
là giang sơn, chủ quyền trước hết). -
Xây dựng nền quân chủ không mang tính chuyên chế, hà khắc, không cường quyền, bạo
lực,không mang tính chất đề cao sự đàn áp. Do vậy nên tổ chức BMNN thời Lý đơn giản. lOMoARcPSD| 36443508 -
Nhà Lý không có thiết chế thái thượng hoàng như Nhà Trần. Đây là danh xưng để hoàng
đếnhắc đến khi vua cha băng hà với lòng tôn kính. Tuy nhiên ở thời Nhà Trần, đây không còn là
một danh xưng đơn thuần mà đây là một chức danh trong bộ máy nhà nước. Thái thượng hoàng
còn nắm vai trò trong đời sống thần quyền đó là nắm vai trò trong việc tổ chức các nghi thức tế
lễ tôn giáo, được xem là người giám sát tối cao hoạt động của triều đình (kể cả là hoàng đế).
Hoàng đế thật ra quyền lực bị chi phối bởi quyền lực của thái thương hoàng, chỉ nắm vương
quyền, quyền lập pháp, tư pháp nhưng lập pháp và tư pháp cũng phải trong chi phối của thái
thượng hoàng. Thái thượng hoàng còn được xem là người thầy về mặt chính trị của hoàng đế. -
Hoàng thái tử là chức danh trong bộ máy nhà nước để được rèn luyện trong môi trường chính trị -
Quan đại thần có khác biệt ở nhà Trần là muốn thành quan đại thần thì điều kiện đầu tiên,
tiênquyết là phải là nằm trong tộc Trần, vì Nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần.
- Số lượng quan đại thần tăng lên là 12 người, bổ sung thêm 3 vị Ban võ. Vì nhà Trần hình thành
trong sự bất ổn, tranh đấu nên nhà Trần tăng sự phòng vệ.
3. Bạn có nhận xét, đánh giá gì về cách sử dụng quyền lực cứng và quyền lực mềm trong đời
sống chính trị của nhà Lý với nhà Trần - Hồ.
- Xã hội nhà Lý nói chung mang tính chất “dân sự”, giảm thiểu sự sử dụng vũ lực, đàn áp. NhàLý
xuất hiện năm 1010 chấm dứt 72 năm khủng hoảng chính trị - xã hội và tạo ra sự ổn định, đồng
thuận xã hội nên hai yếu tố này chi phối rất lớn đến cách thức tổ chức BMNN, sinh hoạt chính
trị của nhà lý. Chính vì thế, quyền lực mềm nhà Lý sử dụng chính là chủ trương “dân vi quý,
xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân là gốc, yếu tố thứ hai là cơ đồ, giang sơn, xã tắc, còn chức
vụ, ngôi báu là thứ không đáng. Bộ máy chính trị nhà Lý không phải được lập ra là để bảo vệ
ngôi báu, phải bảo vệ trước hết cho lợi ích của dân, sau đó là giang sơn, chủ quyền trước hết).
Điều này làm cho xã hội nhà Lý là nhà nước thân dân, lấy tin tưởng làm sự kết nối giữa quan
lại triều đình và dân chúng nên xã hội êm đềm, không có sự mâu thuẫn sâu sắc
- Quyền lực của quan đại thần nói chung, tể tướng nói riêng ở thời Trần bị giảm thiểu hơn sovới
nhà Lý vì bị sự chi phối của thái thượng hoàng.
- Nhìn chung, BMNN nhà Trần - Hồ có nhiều điểm kế thừa và nhiều điểm mới so với nhà Lý.
Tổ chức BMNN thời Lý đơn giản hơn.
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
THỜI KỲ NHÀ LÊ SƠ (1428 - 1527)
I. Lược sử triều đại:
- Lê sơ là giai đoạn đầu của nhà Hậu Lê, để phân biệt với nhà Tiền Lê trước đây. Sau khi
giànhthắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thiết lập một nhà nước phong kiến độc lập,
mở ra thời kỳ Hậu Lê. Thời kỳ Hậu Lê chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu gọi là thời kỳ Lê sơ (1428 - 1527), đây là thời kỳ mà các vị vua nhà hậu Lê
tiến hành cải tổ bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật làm cho thời kỳ Lê sơ phát triển vượt bậc
về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật;
+ Giai đoạn sau là giai đoạn thời kỳ Lê trung hưng (hay Lê mạt) (1527 - 1789), thời kỳ này
đất nước bị chia cắt, phân liệt làm tổ chức BMNN phân tán, cát cứ, việc phát triển pháp luật không được chú trọng.
- Thời kỳ đầu Lê sơ (1428 - 1460):
+ Lê Thái Tổ (1428 - 1433) đặt niên hiệu Thuận
Thiên. + Lê Thái Tông (1434 - 1442). + Lê Nhân
Tông (1453 - 1459) + Lê Nghi Dân (1459).
- Thời kỳ từ vua Lê Thánh Tông (1460 - 1527):
+ Lê Thánh Tông (1460 - 1497). lOMoARcPSD| 36443508
+ Lê Hiến Tông (1497 - 1504). + Lê Túc Tông (1504).
+ Lê Uy Mục (1505 - 1509): bắt đầu suy yếu.
+ Lê Tương Dực (1510 - 1516).
+ Lê Chiêu Tông (1516 - 1522). +
Lê Cung Hoàng (1522 - 1527).
1. Tình hình kinh tế:
- Chế độ sở hữu ruộng đất:
+ Sở hữu nhà nước (gồm: sở hữu quan điền - đất do nhà nước quản lý và trực tiếp thu hoa lợi, lợi
tức trực tiếp từ ruộng đất thuộc chế độ quan điền; chế độ lộc điền; chế độ đồn điền). + Sở hữu làng xã. + Sở hữu tư nhân.
- Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
- Tính chất nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp.
- Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp không có điều kiện phát triển.
→ Điều kiện kinh tế và đồng thời đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn của Nho giáo góp phần tác
động rất lớn đến điều kiện xã hội.
2. Chế độ xã hội:
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị - - Địa chủ quan liêu: Nông dân: chủ yếu là đội ngũ quan lại trong nông dân lĩnh canh, có triều đình, ở trung một bộ phận nhỏ là ương và địa phương. - nông dân tự canh. Địa chủ bình dân: - Thợ thủ công: số lượng không nhiều. những thợ thủ công, - Thương nhân: nông dân tự canh, số lượng không nhiều. thương nhân có tài sản.
Theo quan điểm của Nho giáo, phân chia tầng lớp xã hội là: Sĩ Nông Công Thương
Cách sắp xếp tầng lớp như trên chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo và yếu tố kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ đầu Lê sơ (1428 - 1460): lOMoARcPSD| 36443508
- Lê Thái Tổ (1428 - 1433): thời Lê sơ mở ra với công lao của vua Lê Thái Tổ (1428 - 1433),trong
thời gian 5 năm, Lê Thái Tổ thực hiện cải tổ tổ chức bộ máy nhà nước, những hoạt động để xây
dựng pháp luật nhưng 5 năm là không đủ để vua Lê Thái Tổ thực hiện cải cách toàn diện về
mặt tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật.
- Lê Thái Tông (1434 - 1442): lên ngôi lúc 10 tuổi, quyền lực trong triều đình lúc bấy giờ chủyếu
nằm trong tay các quan đại thần.
- Lê Nhân Tông (1453 - 1459): lên ngôi lúc 2 tuổi, quyền lực trong triều đình lúc bấy giờ chủyếu
nằm trong tay của thái hậu và các quan đại thần.
- Lê Nghi Dân (1459): ở ngôi 8 tháng, sau đó bị đội ngũ quan lại, quan đại thần phế xuống đểđưa
hoàng tử thứ tư của vua Lê Thái Tông lên ngôi, Lê Tư Thành (sau này là Lê Thánh Tông). →
Nhận xét: Trong các vị vua của thời kỳ đầu Lê sơ, vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) là người có công
lao lớn nhất trong việc cải tổ tổ chức bộ máy trong giai đoạn này. Nhưng thời gian của vua Lê
Thái Tổ trị vì quá ngắn (5 năm) nên các cải tổ chưa hoàn thiện. Sau đó, các vị vua Lê Thái
Tông, Lê Nhân Tông lên ngôi khi tuổi quá nhỏ nên việc cai quản triều chính không nằm trong
tay nhà vua mà nằm trong tay thái hậu và quan đại thần. Do vậy, tổ chức bộ máy nhà nước trong
thời kỳ đầu Lê sơ tương đối yếu so với giai đoạn sau - giai đoạn cải cách của vua Lê Thánh Tông. 1. Tổ chức b
ộ máy nhà nước ở trung ươ : ng Vua Quan đại thần Tể tướng Cơ quan cố vấn Các Bộ Các cơ quan Cơ quan giám sát Cơ quan văn phòng chuyên môn
→ Nhậnậ xét: Việc thực hiện quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương chưa thực
sự tập trung tuyệt đối vào tay vua. Bởi lẽ, có các đội ngũ, cơ quan trung gian là tể tướng, quan
đại thần, cơ quan cố vấn, đây là cơ quan trung gian giữa nhà vua và các cơ quan phía dưới. Ở
thời kỳ đầu Lê sơ, quyền lực chưa thực sự tập trung tuyệt đối vào tay vua và nó bị chia sẻ cho
các cơ quan bên dưới là quan đại thần, tể tướng, cơ quan cố vấn. Vương quyền Vua Thần quyền
- Vua: Theo quan điểm của Nho giáo và chính thể quân chủ chuyên chế, vua nắm vương quyền
(quyền lực nhà nước, bao gồm: lập pháp (vua ban hành luật); hành pháp (vua bổ nhiệm hệ thống
quan lại để thực thi quyết định của vua); tư pháp (vua có thẩm quyền xét xử cao nhất, mọi vụ
án trong quốc gia đều thuộc thẩm quyền xét xử của nhà vua, quyết định của nhà vua là quyết
định chung thẩm) và thần quyền (quyền lực về mặt tư tưởng, tôn giáo: vua là chủ tế trong các
nghi thức tế lễ của quốc gia, là thiên tử cử xuống để cai trị người dân). Ở trong thời kỳ đầu Lê
sơ, trong 4 vị vua thì vua Lê Thái Tổ là người nắm nhiều quyền lực nhất, sau đó, vua Lê Thái lOMoARcPSD| 36443508
Tông, Lê Nhân Tông thì trên danh nghĩa là quyền lực bao gồm vương quyền và thần quyền
nhưng thực tế, quyền lực này bị chia sẻ cho quan đại thần và thái hậu.
- Tả, hữu tướng quốc: đứng đầu trong đội ngũ quan đại thần, gồm 2 người: tảtướng quốc và hữu
tướng quốc, đây là 2 chức quan có từ thời kỳ nhà Trần - Hồ. Qua - Đại Hành khiển: n đại
+ Tam Tư: Tư đồ, Tư mã, Tư không. thần
+ Tam Thái: Thái sư, Thái phó, Thái bảo.
+ Tam Thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo.
- Dưới đội ngũ quan đại thần là hệ thống quan lại được chia làm 2 ngạch: + Ngạch quan văn: ● Đại Hành khiển.
● Thượng thư, Hành khiển. ● Thị lang (tả, hữu). ● Lang trung. ● Viên ngoại lang. ● Tư vụ, Chủ sự. + Ngạch quan võ: ● Đại Đô đốc. ● Đô Tổng quản. ● Thái úy. ● Thiếu úy. ● Tả, hữu Bộc xạ.
● Đại tướng, Thừa tướng, Tướng quân các vệ…
- Các cơ quan chuyên môn:
+ Các Bộ: Bộ Lại (quản lý về quan lại, bổ nhiệm quan chức), Bộ Lễ (quản lý về nghi thức, nghi
lễ quốc gia), Bộ Hộ (quản lý nhân khẩu và quản lý tài sản công của nhà nước, đất đai…). Vì Lê
Lợi mới lên ngôi vua, thời gian chưa có nhiều nên mới lập 3 bộ. Đến thời vua Lê Nghi Dân thì
đã thiết lập đủ 6 bộ.
+ Lục Khoa: Lê Nghi Dân đặt 6 khoa để kiểm sát công việc của 6 bộ.
+ Nội mật viện: bàn bạc việc cơ mật.
+ Tam Sảnh (Trung thư, Môn hạ, Hoàng môn).
+ Hàn lâm viện, Quốc tử giám, Quốc sử viện.
+ Ngự Sử đài, Ngũ Hình viện.
+ Chính sự viện (bao gồm đông đảo các chức quan trong triều), thành phần rộng hơn Nội mật
viện (chỉ bao gồm các tâm phúc của nhà vua): cũng có chức năng cơ bản là cố vấn cho vua. Tiền
thân là đội ngũ những người cùng “nằm gai nếm mật”, trợ giúp cho Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam
Sơn. Tuy nhiên, đến thời kỳ vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ cơ quan có chức năng cố vấn cho nhà
vua để tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay vua.
+ Thái sử viện (Tôn nhân phủ).
→ Hệ thống các cơ quan chuyên môn tương đối đầy đủ và hoàn thiện, học hỏi từ nhà Trần - Hồ.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương: lOMoARcPSD| 36443508 - Chia thành 5 cấp:
Đạo: cả nước chia thành 5 đạo (Đông đạo, Bắc đạo, Tây đạo, Nam Hành Khiển, Tổng Quản: đạo, Hải
tây đạo, là 5 đơn vị hành chính lãnh thổ cao nhất ở địa Đứng đầu cấp đạo là Hành phương, vừa là 5 đạo
quân (Giống như thời Ngô - Đinh - Tiền Lê khiển (quản lý về quân sự) → có tính hành chính quân sự,
hành chính quân quản trong thời kỳ và Tổng quản (quản lý về Lê sơ. Đứng đầu là Hành khiển (quản lý về
quân sự) và Tổng quản các lĩnh vực còn lại). (quản lý về các lĩnh vực còn lại). Lộ - Phủ - Trấn Tri phủ Thiêm Phán, Tào Châu Vận, Tri châu Huyện Tuần Sát, Chuyển Vận sứ
: ở thời kỳ Lê sơ, đặc biệt là thời Xã Quan: do cấp trên vua Lê Thái Tổ đã chia thành
xã cử xuống chứ không lớn, xã vừa, xã nhỏ. Đối với xã lớn phải người dân trong thì có 3 xã quan, xã vừa
có 2 xã xã bầu lên. quan, xã nhỏ có 1 xã quan. → Nhậnậ xét:
- Thứ nhất, nhìn vào cấp đạo có thể thấy được tính chất hành chính quân sự.
- Thứ hai, tương đối nhiều cấp trung gian ở địa phương, gây nên tốn kém cho ngân sách nhànước
và cồng kềnh trong tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương.
- Thứ ba, ở cấp xã, xã quan không phải người dân trong xã bầu lên mà do cấp trên cử xuốngnên
chưa thực sự dân chủ ở cấp xã.
→Nhận xét chung tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ đầu Lê sơ:
- Tổ chức BMNN thời kỳ đầu Lê sơ còn mang tính quý tộc thân vương (do ảnh hưởng từ
triềuTrần), tức là đội ngũ quan lại trong triều đình được bổ nhiệm từ hoàng thân quốc thích với
nhà vua → Tổ chức BMNN mang tính quý tộc thân vương chưa phải là 1 tổ chức BMNN hoàn thiện và hiệu quả.
- Quyền lực bị phân tán bởi thế lực quý tộc hoàng tộc. Biểu hiện: Đội ngũ quý tộc nắm giữ những
chức quan, quan đại thần quan trọng nhất, từ đó hạn chế quyền lực của nhà vua. Các vua thời
kỳ Lê sơ lên ngôi khi còn nhỏ tuổi nên hoạt động triều chính nằm trong tay quan lại, quan đại
thần hoặc thái hậu nhiếp chính.
- Địa phương có xu hướng “thoán quyền”. Tại sao? Xu hướng này xuất phát từ hoàn cảnh ra đời
của nhà Lê sơ là ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh khi giành độc lập sau hơn 20 năm thuộc
nhà Minh, địa phương có xu hướng tự trị, “thoán quyền”. Sau khi nhà hậu Lê lên ngôi, các vị
vua đầu chưa thực sự có biện pháp hiệu quả để giải quyết tình trạng cát cứ, xa rời trung ương của địa phương.
- Nặng tính hành chính quân sự. Tại sao? Bởi vì triều đại nào ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh
loạn lạc thì trong giai đoạn đầu tổ chức bộ máy nhà nước mang nặng tính hành chính quân sự
(hành chính quân quản). Biểu hiện: Thứ nhất, ở địa phương, đạo vừa là đơn vị hành chính lãnh
thổ ở địa phương, vừa là các đạo quân để nhanh chóng thích ứng với tình hình chiến tranh có
thể xảy ra bất cứ lúc nào. Thứ hai, đội ngũ quan lại ở thời kỳ Lê sơ chủ yếu là xuất phát từ đội
ngũ quan võ, những người cùng vào sinh ra tử với vua Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
quan võ chiếm số lượng đông đảo trong đội ngũ quan lại ở thời kỳ này.
III. Tổ chức bộ máy nhà nước từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1527): lOMoARcPSD| 36443508
1. Nguyên nhân cải cách:
- Bất ổn chính trị đã được loại bỏ, chính quyền quân sự không còn phù hợp.
- Thế lực nhà Lê ngày càng mạnh mẽ hơn.
- BMNN mang nặng tính quý tộc không còn phù hợp.
- Lãnh thổ được mở rộng về phía nam.
- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và đặc biệt là thương nghiệp rất phát triển.
- Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ trong đời sống chính trị - xã hội.
- Khát vọng xây dựng đất nước Đại Việt hùng cường. Tại sao? Ở Trung Quốc, triều Minh trở
thành một triều đại hùng mạnh, điều này đe dọa đến sự tồn tại của Đại Việt, vì vậy cần phải
thống nhất các phe phái lại để đưa đất nước phát triển, tồn tại trước một triều Minh hùng mạnh.
- Sự xuất hiện của triết gia, nhà văn hóa, nhà chính trị, nhà quân sự - vua Lê Thánh Tông.→ Tiến
hành cải cách toàn diện đời sống xã hội, trong đó ưu tiên cải cách BMNN và hệ thống pháp luật.
2. Chủ trương của các cuộc cải cách:
Xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền trên nguyên tắc “tôn quân quyền” của Nho
giáo (tôn tức là độc tôn; quân là quân vương, nhà vua; quyền là quyền lực), tức là tập trung quyền
lực vào tay vua, không để bị chia sẻ quyền lực.
Các nguyên tắc cải cách:
(1) Nguyên tắc tập quyền: dựa trên cơ sở tư tưởng “tôn quân quyền” của Nho giáo.
- Mục đích: muốn quyền lực nhà vua tập trung tuyệt đối cả 3 quyền: lập pháp, hành pháp, tưpháp.
Bãi bỏ các cơ quan, chức quan làm nhiệm vụ trung gian. - Nội dung cải cách:
+ Bỏ chức danh tể tướng.
+ Giảm số lượng, quyền lực quan đại thần.
+ Trực tiếp chỉ đạo hoạt động hành pháp, lập pháp, tư pháp.
(Lê Thánh Tông học hỏi từ mô hình nhà Minh xóa bỏ chức vụ tể tướng, xóa bỏ chức tả, hữu
tướng quốc. Ngoài ra, Lê Thánh Tông còn xóa bỏ các cơ quan, chức quan khác và sắp xếp lại
nhiệm vụ của nó, như: chức quan đại khiển, hành khiển,… Đến thời kỳ vua Lê Thánh Tông đã
bãi bỏ cơ quan có chức năng cố vấn cho nhà vua để tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay vua,
như: chính sự viện, nội mật viện. Ngoài ra, các tam thái có quyền lực rất lớn nhưng đến thời kỳ
Lê Thánh Tông chỉ được hưởng bổng lộc chứ không được tham gia vào triều chính mà triều chính
do nhà vua đích thân chỉ đạo sắp đặt).
(2) Nguyên tắc tản quyền: xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội (Tản quyền về bản chất cũng
là tập quyền, quyền lực thuộc về nhà vua nhưng vua không thể thực hiện mọi việc được nên vua
ủy quyền cho một số cơ quan thay mặt vua thực hiện, quyền quyết định cuối cùng, tối cao vẫn thuộc về vua). - Mục đích:
+ Hạn chế việc 1 cơ quan có nhiều chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
+ Chuyển một số chức năng, nhiệm vụ từ cấp trên xuống cấp dưới.
+ Cấp trên, trung ương tập trung thực hiện việc kiểm tra, giám sát.
- Nội dung cải cách: phân chia các cơ quan nhà nước thành 2 lĩnh vực:
+ Hành pháp: Lục bộ, cơ quan văn phòng, cơ quan thuộc hoàng đế, cơ quan quản lý nông nghiệp…
● 6 Bộ: Bộ Lại (quản lý về quan lại, bổ nhiệm quan chức), Bộ Lễ (quản lý về nghi thức, nghi lễ
quốc gia), Bộ Hộ (quản lý nhân khẩu và quản lý tài sản công của nhà nước, đất đai…), Bộ
Binh (chức năng quốc phòng và bảo vệ trật tự trị an, an ninh), Bộ Hình (xét xử các vụ án và lOMoARcPSD| 36443508
theo dõi sự tuân thủ pháp luật của các cơ quan, quan lại, cá nhân), Bộ Công (xây dựng các công trình công cộng).
+ Tư pháp - giám sát: Đề cao trách nhiệm cá nhân, hạn chế sự ách tắc công việc.
(3) Nguyên tắc pháp chế:
- Mục đích: hạn chế sự lạm quyền của quan lại bằng cách tăng cường các cơ quan giám sát (đặt6
khoa để kiểm sát công việc của 6 bộ, sáng tạo của Lê Thánh Tông: người đứng đầu lục khoa có
quyền cao hơn nhưng hàm phẩm thấp hơn người đứng đầu lục bộ, để kiểm tra chéo lẫn nhau). - Nội dung cải cách:
+ Bước đầu có sự tách bạch giữa hoạt động tư pháp và giám sát.
+ Tổ chức và hoạt động của cơ quan giám sát trực thuộc hoàng đế và độc lập với các cơ quan khác.
- Ngoài ra, Lê Thánh Tông đã bác bỏ chế độ sử dụng người trong hoàng tộc để làm quan. VuaLê
Thánh Tông đã tổ chức những kỳ thi tuyển công khai và đích thân làm chủ khảo để lựa chọn
người tài, thi đỗ càng cao thì chức quan càng lớn, điều này đã thúc đẩy Nho học, phong trào
học hành rất nhiều dưới thời vua Lê Thánh Tông.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1527):
Trước cải cách Lê Thánh Tông (1428 - 1460): Vua Quan đại thần Tể tướng Cơ quan cố vấn Các Bộ Các cơ quan Cơ quan giám sát Cơ quan văn phòng chuyên môn
Sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1497): Lục Bộ Cơ quan giám sát Quan đại thần Vua Cơ quan nhà nước Cơ quan văn phòng Các cơ quan chuyên môn khác - Vua :
+ Nắm vương quyền và thần quyền. +
Quyền lực tập trung tuyệt đối. lOMoARcPSD| 36443508
- Các quan đại thần:
+ Bãi bỏ chức quan có quyền lực lớn (Tả, hữu tướng quốc, Tam Tư, Chính sự viện, Nội mật viện, Trung thư sảnh…).
+ Không kiêm nhiệm, không thực quyền. - Lục Bộ:
Thuyên khảo Thanh đại ty, Tư vụ
Tuyển bổ, thăng giáng, lựa chọn, khảo Bộ Lại sảnh thường trực.
xét phong tước cho quan lại.
Bản tịch thanh lại ty, Độ chi thanh lại
Coi sóc ruộng đất, tài chính, nhân
Bộ Hộ ty, Hộ bộ Tư vụ sảnh thường trực. khẩu, tô thuế, kho tàng, thóc tiền và lương của quan quân.
Bộ Lễ Nghi chế thanh lại ty, Lễ bộ Tư vụ Phụ trách lễ nghi, tế tự, thiết đãi tiệc sảnh thường
trực. các quan và tân khách, thi cử, học hành, đúc các ấn tín, trông coi Tư
Vũ khố thanh lại ty, Quân vụ thanh Coi giữ việc thuộc về binh chính, đặt
lại ty, Binh Bộ Tư Vụ sảnh.
quan trấn thủ biên ải, tổ chức giữ các Bộ Binh
nơi hiểm yếu và ứng phó việc khẩn thiên giám, Thái y viện. cấp.
Thanh hình, Thận hình, Minh hình,
Trông coi về luật lệnh, hình pháp, xét Bộ Hình
Tương hình thanh lại ty, Hình bộ Tư
lại các việc tù đày, kiện cáo, các việc Vụ sảnh. nghiêm cấm.
Doanh thiện, Công trình thanh lại ty,
Trông coi việc sửa chữa, xây dựng Bộ Công Công bộ Tư Vụ sảnh.
(cầu cống, thành trì, cung điện…) - Lục Tự: Tổ chức
Xét lại vụ án nặng (tử hình, đi đày) chuyển Đại lý tự Mỗi tự gồm:
lên Bộ Hình để tâu vua. Thái thường tự
Đứng đầu: Tự khanh (5a) Phụ trách thi hành lễ nghi, trông coi đền thờ. Quang bộc tự
Chức phó: Thiếu khánh Lo thực phẩm yến tiệc. Thái bộ tự (6a) Coi sóc ngựa, xe. Hồng lô tự
Giúp việc: Tự thừa (7a)
Xướng danh người đỗ thi đình, tiếp Thượng bảo tự Đóng ấn trong thi hội. lOMoARcPSD| 36443508 Cơ quan chuyên trách: Kinh lịch ty, Án ngục ty, Chiếu ma sở Giám sát quan lại trong triều Cơ quan thường trực: Tư vụ sảnh Ngự sử đài Giám sát các đạo Ty ngự sử Các cơ quan giám sát Lục khoa Giám sát lục bộ Trực thuộc trực tiếp nhà vua
4. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1527): lOMoARcPSD| 36443508
Trước cải cách Lê Thánh Tông (1428 - 1460): Đạo : cả
nước chia thành 5 đạo (Đông đạo, Bắc đạo, Tây đạo, Nam
Hành Khiển, Tổng Quản :
đạo, Hải tây đạo, là 5 đơn vị hành chính lãnh thổ cao nhất ở địa
Đứng đầu cấp đạo là Hành
phương, vừa là 5 đạo quân (Giống như thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
khiển (quản lý về quân sự)
→ có tính hành chính quân sự, hành chính quân quản trong thời kỳ
và Tổng quản (quản lý về
Lê sơ. Đứng đầu là Hành khiển (quản lý về quân sự) và Tổng quản các lĩnh vực còn lại). quản l (
ý về các lĩnh vực còn l ). ại Lộ - Phủ - Trấn Tri phủ Thiêm Phán, Tào Châu Vận, Tri châu Huyện Tuần Sát, Chuyển Vận sứ : ở
thời kỳ Lê sơ, đặc biệt là thời Xã Quan : do cấ p trên
vua Lê Thái Tổ đã chia thành xã cử xuống chứ không
lớn, xã vừa, xã nhỏ. Đối với xã lớn phải người dân trong
thì có 3 xã quan, xã vừa có 2 xã xã bầu lên.
quan, xã nhỏ có 1 xã quan.
Sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1497): Đạo
Tam Ty (Thừa, Đô, Hiến Ty) Phủ Tri phủ Huyện - Châu
Tri Huyện - Tri châu Xã trưởng - Nội dung cải cách :
+ Giảm số cấp trung gian (còn 2 cấp).
+ Tăng số đạo từ 5 lên 12 + 1 (năm 1471) đạo.
+ Thành lập Tam Ty: thể hiện tản quyền, chuyên môn hóa.
● Thừa Ty (hành chính, tài chính, dân sự): Thừa chính sứ (8b).
● Đô Ty (quân sự): Đô tổng binh sứ (4a).
● Hiến Ty (xét xứ các vụ án và giám sát): Hiến sát sứ (6a).
+ Giao cho Giám sát ngự sử (Ngự sử đài) giám sát, hỗ trợ các đạo, đàn hặc quan lại kết hợp với
giám sát địa phương (Hiến Ty).
+ Thay Xã Quan bằng Xã Trưởng, đổi cơ chế chọn.
+ Quy định không cho phép những người anh em ruột, anh em con chú bác, cô cậu, dì già, cháu
chú cháu bác, cháu cô cháu cậu và thông gia với nhau không được cùng làm Xã Trưởng. lOMoARcPSD| 36443508
→ Chính những cải cách của vua Lê Thánh Tông đã giúp nước Đại Việt dưới thời vua Lê Thánh
Tông đã có bước tiến vượt bậc, là nước mạnh bậc nhất Đông Nam Á bấy giờ. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT NHÀ HẬU LÊ (THẾ KỶ XV - XVIII)
I. Tổng quan về pháp luật thời Hậu Lê (thế kỷ XV - XVIII):
1. Thành tựu lập pháp thời Hậu Lê:
- Nhà Hậu Lê để lại di sản lập pháp đồ sộ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
- Rất nhiều đạo luật còn được lưu giữ lại đến ngày nay với rất nhiều nội dung tiến bộ vượt bậcvà
có thể tham khảo hoàn thiện pháp luật hiện nay ở nước ta.
- Một số đạo luật cơ bản thời Lê sơ: Quốc triều hình luật (hay bộ luật Hồng Đức hoặc còn gọi
làLê triều hình luật), Hồng Đức thiện chính thư,…
2. Giới thiệu chung về Lê triều hình luật:
a. Bối cảnh ra đời. - Có 2 quan điểm:
+ Xuất hiện từ thời vua Lê Lợi và được các vua Lê đời sau hoàn thiện, trong đó nổi bật nhất là vua Lê Thánh Tông.
+ Là công trình pháp điển hóa tiến bộ nhất do vua Lê Thánh Tông khởi soạn và hoàn thiện. →
Cả 2 quan điểm đều thừa nhận công lao và vai trò to lớn của vua Lê Thánh Tông (dưới niên hiệu
Hồng Đức, 1471 - 1497) nên gọi là Bộ luật Hồng Đức.
b. Về kỹ thuật lập pháp trong Lê triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức).
- Tuy tên gọi là hình luật nhưng thực chất đây là Bộ luật tổng hợp, bao gồm các quy phạm
điềuchỉnh các lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình, tố tụng, đất đai… - Bất cứ quy tắc ứng xử
nào trong điều luật cũng đều gắn với chế tài.
- Thường một điều luật thiết kế theo một trong hai cách:
+ Giả định + quy định. Giả định + chế tài. + Giả định + chế tài.
→ Bộộ phậộn chêấ tài trởự nên phồổ biêấn nhầất trong cầấu trúc của quy phậm
pháp luậột. → Xu huựớựng hình sụự hớa các quan hệộ xã hộiộ . - Ví dụ:
● Điều 295: Những người góa bụa, con côi, tàn phế đói nghèo, không nơi nương tựa thì quan sở
tại phải nuôi dưỡng họ. Nếu bỏ rơi đánh 50 roi, bãi chức.
● Điều 308: Chồng xa cách vợ không lui tới suốt 05 tháng (nếu đã có con thì 1 năm) thì người
vợ có quyền trình quan ly hôn chồng. Nếu đã ly hôn mà cản trở vợ (cũ) cưới người khác thì đánh 80 gậy.
● Điều 590: Người vay nợ bỏ trốn thì người bảo lãnh phải trả nợ thay người đó phần tiền gốc. Trái luật đánh 80 gậy.
● Điều 677: Những việc nào cần đối chất mà các quan hình án trì trệ để lâu ngày không cho đối
chất thì bị đánh 80 gậy.
→ 4 điều luật trên đại diện cho 4 lĩnh vực khác nhau: hành chính, hôn nhân - gia đình, dân sự, tố
tụng nhưng đều có điểm chung là được bảo vệ bằng các biện pháp chế tài. Vì vậy, tên gọi là luật hình.
3. Các yếu tố tác động đến nội dung Bộ luật Hồng Đức (tức cơ sở hay nguồn xác lập nội dung BLHĐ): ❖ Yếu tố bên trong : lOMoARcPSD| 36443508
- Bối cảnh lịch sử ra đời nhà Lê sơ và sự xuất hiện của đức vua đại minh triết Lê Thánh Tông
nhà văn hóa, tư tưởng, quân sự - chính trị. (Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, nhà Lê
đã giải quyết được khủng hoảng tạo ra một tiền đề trật tự xã hội ổn định và Lê Thánh Tông
không duy trì mô hình chính quyền quân sự mà đề cao vai trò pháp luật đối với xã hội).
- Trình độ phát triển kinh tế: Thời Hậu Lê, kinh tế không chỉ nông nghiệp mà kinh tế côngnghiệp,
thủ công nghiệp rất phát triển, nhất là lĩnh vực thương nghiệp (nội thương và ngoại thương).
Nhà Lê đã khai thác hiệu quả Bến Vân Đồn - là thương cảng để Đại Việt giao lưu với các quốc
gia khác: Cam Ly, Triều Tiên, Trung Hoa… → Với sự mở mang kinh tế, phát triển như vậy đòi
hỏi phải hoàn thiện pháp luật để thích ứng với sự phát triển kinh tế.
- Kế thừa các giá trị, chuẩn mực phong tục, tập quán. (Các giá trị, chuẩn mực phong tục, tậpquán
đã có phù hợp với suy nghĩ, văn hóa, phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền thì được thể
chế vào luật để trở thành một quy tắc mang tính bắt buộc).
- Tham khảo pháp luật các triều đại trước.. ❖ Yếu tố bên ngoài :
- Ảnh hưởng triết lý chính trị (nhân trị và pháp trị) Trung Hoa. -
Tham khảo pháp luật Trung Hoa.
4. Cấu trúc Bộ luật Hồng Đức:
- Phần mở đầu BLHĐ gồm 2 nội dung: Biểu đồ tang chế và công cụ thực hiện hình phạt (đồhình cụ).
- BLHĐ có 722 điều được chia trong 6 quyển.
- Mỗi quyển có 2 chương (riêng Quyển 3 có 3 chương).
- Chương 1 Quyển 1 là Chương Danh lệ (tức được coi là phần chung).
- Các chương khác là những quy định tội phạm cụ thể trong các lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội.
II. Một số định chế cơ bản của Bộ luật Hồng Đức:
1. Chế định pháp luật hình sự:
a. Nguyên tắc luật hình.
- Là tư tưởng chỉ đạo trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự.
❖ Nguyên tắc vô luật bất hình :
- Cơ sở pháp lý: Điều 683, 685, 722.
- Nội dung: hành vi pháp luật không quy định thì không cấu thành tội phạm nên không phảichịu
hình phạt → có tinh thần nhân văn. - Ví dụ:
● Điều 683: “Khi luận tội phải dẫn đủ chính văn và cách thức của luật lệnh, không được tự ý thêm bớt tội…”.
● Điều 685: “Những sắc chế xử án của nhà vua có tính nhất thời, không phải là sắc lệnh vĩnh
viễn thì không được viện dẫn sắc lệnh ấy mà xử việc sau”.
Tức có 2 loại văn bản pháp luật: sắc lệnh có tính chất nhất thời (văn bản áp dụng pháp luật) và
sắc lệnh vĩnh viễn (văn bản pháp quy).
● Điều 722: “hình quan (quan tòa xử án) khi định tội danh, chiểu (viện dẫn) chính điều đã có
trong luật, không được tự ý thêm bớt…”. Mở rộng: Cái hay của Điều 722 ở chỗ: không chỉ
nhắc lại nguyên tắc vô luật bất hình đã được đề cập ở Điều 683, 685 mà Điều 722 là điều cuối
cùng của BLHĐ, dường như muốn nhắc lại lần nữa 721 điều kia có phát huy đúng giá trị hiệu lOMoARcPSD| 36443508
quả của nó hay không phụ thuộc rất lớn vào việc tuân thủ Điều 722 - nguyên tắc vô luật bất hình.
→ Với nguyên tắc vô luật bất hình đặt tiền đề, nền tảng cho quy định trong Bộ luật hình sự hiện
hành ở nước ta, “chỉ người nào phạm một tội do Bộ luật này quy định thì mới phải chịu trách
nhiệm hình sự” (Điều 2 BLHS năm 2015).
❖ Nguyên tắc chiếu cố :
- Cơ sở pháp lý: Điều 3, 6, 17, 21, 22... - Đối tượng:
+ Nhóm 1: Bát nghị (Bát là tám, nghị là xem xét, giảm nhẹ, tức là 8 đối tượng trước hết cần xem
xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trước khi xét xử phải được phép của vua và khi kết tội phải
tâu lên vua để vua định đoạt), gồm 8 loại người:
● Nghị thâm: họ hàng, tôn thất của nhà vua.
● Nghị cố: những bậc công thần, cố cựu.
● Nghị hiền: những người có đức hạnh lớn. ● Nghị năng: những người có tài năng lớn.
● Nghị công: những người có công lao lớn.
● Nghị quý: những người có chức tước lớn.
● Nghị cần: những người siêng năng, chăm chỉ, cần mẫn trong chức vụ.
● Nghị tôn: quốc khách, con cháu của triều đại trước.
Tuy nhiên, nếu đối tượng thuộc Bát nghị nhưng phạm vào những tội thập ác thì không được áp dụng bát nghị.
+ Nhóm 2: Nhân thân người phạm tội để xem xét giảm nhẹ. Tình trạng Thái độ Mức Phụ nữ Độ sức khỏe, thành độ lỗi mang thai tuổi tàn tật khẩn của hay nuôi người con nhỏ phạm tội
Lưu ý: Các nhóm đối tượng trên không được áp dụng nguyên tắc này khi phạm vào nhóm “Thập ác tội”.
❖ Nguyên tắc xử lý nghiêm hành vi đồng phạm : bởi vì đồng phạm lúc nào cũng thực hiện với
lỗi cố ý, gồm 2 người trở lên và gây tổn thất cho xã hội nên cần xử lý nghiêm.
- Cơ sở pháp lý: Điều 35, 415, 418, 420, 426…
- Cá thể hóa trách nhiệm hình sự của từng người phạm tội trong vụ án đồng phạm:
+ Người chủ mưu: chịu trách nhiệm nặng nhất.
+ Người thực hành được giảm 1 bậc.
+ Những người khác tùy theo vai trò, mức độ tham gia mà có thể được giảm 1 bậc hay nhiều hơn. b. Tội phạm. Quan niệm:
- Là hành vi trái pháp luật. Xu hướng pháp luật nhà Hậu Lê là hình sự hóa nên “trái pháp luật”ở
đây không chỉ có nghĩa là trái với Bộ luật Hồng Đức mà còn có thể trái với các quy định PL khác. lOMoARcPSD| 36443508
- Có lỗi. Có 2 loại lỗi: cố ý và vô ý (các điều 47, 49, 499…).
- Độ tuổi: từ trên 7 tuổi đến dưới 90 tuổi (Điều 16).
→ Đủ 3 dấu hiệu trên thì được xem là tội phạm.
Các loại tội phạm: - Có 2 nhóm tội phạm:
(1) Nhóm tội thập ác (Điều 2 và một số điều trong Chương 1 và 2):
- Bao gồm 10 loại trọng tội xâm phạm 3 khách thể quan trọng nhất, được nhà nước ưu tiên bảo vệ:
+ 4 hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, chế độ chính trị cũng như uy tín, sức khỏe, tính mạng
của nhà vua và hoàng tộc (như: mưu phản, mưu bạn, mưu đại nghịch, đại bất kính).
+ 4 hành vi xâm phạm trật tự hôn nhân - gia đình (ác nghịch, bất hiếu, bất mục và nội loạn).
+ 2 hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác hoặc lễ nghĩa Nho giáo (bất đạo và bất nghĩa). (2) Nhóm tội phạm khác:
- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm (Quyển 4).
- Các tội vi phạm nghĩa vụ quân sự (Quyển 1 và 2).
- Các tội xâm phạm sở hữu (Quyển 3 và 5).
- Các tội về tham nhũng (Quyển 3 và 5).
- Các tội xâm phạm nghĩa vụ trong quan hệ dân sự (Quyển 5).
- Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Quyển 6).
Đường lối xử lý tội phạm:
- Phạm tội liên quan đến chính trị thường bị áp dụng hình phạt tử hình.
- Phạm tội khác trong thập ác tội thường bị lưu đày hoặc tử hình.
- Hình phạt cho các tội ngoài thập ác tội thường dựa vào lỗi, hậu quả, độ tuổi hay các yếu tốnhân thân khác. c. Hình phạt.
- Hình phạt là chế tài phổ biến áp dụng cho mọi hành vi phạm tội.
- Một hành vi phạm tội có thể gánh chịu nhiều hình phạt khác nhau.
- Hình phạt được phân hóa cho từng trường hợp phạm tội như: đặc điểm nhân thân, loại tội,giới tính, lỗi, hậu quả…
- Mục đích hình phạt đề cao tính trừng trị hơn tính giáo dục, phòng ngừa → Nhiều hình phạt
cótính nhục hình, dã man.
Các loại hình phạt:
- Nhóm ngũ hình: xuy - trượng - đồ - lưu - tử.
- Nhóm hình phạt khác: phạt tiền, xăm chữ, giáng chức, tước vị…
2. Pháp luật dân sự: a. Quyền sở hữu. -
Bao gồm 3 quyền: chiếm giữ, sử dụng và chuyển giao (các điều 352, 357, 444, 445,
574…). - Mở rộng chủ thể quyền sở hữu đối với mọi thành phần dân cư. Nguyên nhân: Đối tượng
quyền sở hữu chủ yếu là đất đai - là tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong xã hội thiên về nông
nghiệp. Không phải đến nhà Hậu Lê mới thừa nhận quyền tư hữu của người dân nhưng ở những
giai đoạn trước nhất là thời nhà Trần, mặc dù không cấm người dân quyền tư hữu nhưng chế độ lOMoARcPSD| 36443508
đất đai, điền trang thái ấp tích tụ hết trong tay giới thống trị, hoàng tộc, quan lại cho nên người
dân hầu như không có cơ hội tư hữu đất đai, đất đai tập trung vô hạn ở tầng lớp trên. Vua Lê
Thánh Tông đã thực hiện chế độ hạn điền: mỗi người trong xã hội ở địa vị khác nhau chỉ được
sở hữu tối đa số lượng ruộng đất nhất định, số lượng còn lại để tạo cơ hội cho những người dân
biết tích tụ, biết làm ăn sẽ được xác lập quyền tư hữu đối với đất đai → Điểm tiến bộ trong chính
sách đất đai của vua Lê Thánh Tông. -
Quy định cụ thể các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu (các điều 316, 384, 387, 602,
606…) và căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (các điều 377, 379, 611, 631…). -
Quyền sở hữu được bảo vệ bằng: Pháp luật hình sự, pháp luật khế ước, pháp luật thừa
kế.→ Quyền sở hữu là vấn đề tuy không mới nhưng nhà Hậu Lê đã có nhiều cách làm mới tiến
bộ vượt bậc hơn. Nhờ vậy, pháp luật đã tạo tiền đề, bệ phóng để bảo vệ quyền tư hữu của người
dân và người dân yên tâm được xác lập quyền tư hữu trên cơ sở luật pháp, yên tâm sản xuất, làm ăn.
b. Khế ước (Hợp đồng dân sự). Quan niệm:
- Khế ước là sự thỏa thuận giữa các bên về quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản.
- Để khế ước có giá trị pháp lý phải thỏa mãn 4 điều kiện:
+ Chủ thể: bên giao tài sản phải là chủ sở hữu (điều 342, 558, 579…).
+ Ý chí: 2 bên phải tự nguyện và trung thực (điều 191, 355, 377, 638…).
+ Nội dung khế ước: không trái pháp luật (điều 73, 74, 75, 76…).
+ Hình thức khế ước: phải phù hợp với pháp luật (điều 366).
● Nếu loại hợp đồng nào đó pháp luật không bắt buộc về mặt hình thức thì có thể thỏa thuận
bằng miệng (khẩu ước) hoặc văn bản (văn khế, văn tự).
● Nếu pháp luật bắt buộc phải lập bằng văn bản thì các bên phải tuân theo.
(Ở triều Hậu Lê có một đạo luật tên gọi là “Quốc triều thư khế thể thức” (cách thức để lập các
văn khế, hợp đồng), theo đó, những tài sản quan trọng như đất đai, nhà cửa, trâu bò… bắt buộc
phải lập bằng văn bản khi đem những tài sản đó giao kết, nếu không lập bằng văn bản thì không
xem đó là khế ước, không có giá trị pháp lý).
● Khi lập hợp đồng bằng văn bản:
(1) Các bên biết chữ tự lập hợp đồng.
(2) Một hoặc các bên không biết chữ phải nhờ xã trưởng lập giùm và làm chứng.
(3) Việc lập văn khế phải tuân theo mẫu chung.
(4) Đối với hợp đồng mua bán nhà ở, ruộng đất, nô tỳ phải được xã trưởng cho phép và
chứngnhận. Tại sao? Vì nhà làm luật thời Lê đã đưa ra hạn mức hạn điền, hạn nô.
Lưu ý: Bất kỳ một văn khế (mua bán, cho thuê, cho mượn…) theo “Quốc triều thư khế thể
thức”, sau khi đã thỏa thuận nội dung ở trên rồi, dòng cuối cùng các bên phải ghi: “Số ruộng
đất bán đứt này nguyên là của cải của riêng tôi. Nếu có gì man trá tôi xin chịu tội, không liên quan gì đến bên mua”.
Phân loại khế ước:
- Dựa vào hình thức: có 2 loại: khẩu ước và văn khế.
- Dựa vào nội dung: (tức quyền và nghĩa vụ):
+ Khế ước đoạn mại (mua đứt bán đoạn: sau khi mua bán xong thì các bên không còn mối liên hệ nào cả). lOMoARcPSD| 36443508
+ Khế ước điển mại (bên bán bảo lưu quyền chuộc lại tài sản đã bán: khi bên mua muốn bán tài
sản thì bên bán được quyền mua lại tài sản đó).
+ Khế ước cho thuê, cho mượn, gửi giữ. + Khế ước vay.
Một số nội dung về khế ước vay:
- Là loại khế ước phổ biến nhất nhưng rất dễ phát sinh tranh chấp.
- Quy định về mức lãi suất trần (điều 587):
+ Cấm cộng lãi chưa thanh toán vào vốn gốc → triệt tiêu tình trạng lời mẹ đẻ lời con, đẩy người
đi vay vào tình trạng khánh kiệt.
+ Tổng lãi suất được nhận không vượt quá vốn vay (tức là 1 vốn 1 lời, triệt tiêu tình trạng 1 vốn 4 lời).
- Quy định về thời hạn vay (điều 588):
+ Không quy định thời hạn vay đối với động sản.
+ Quy định thời hạn vay có cầm cố ruộng đất do các bên thỏa thuận nhưng không quá 20 năm;
nếu các bên có quan hệ hôn nhân - huyết thống thì không quá 30 năm.
+ Nếu người nhận cầm cố có trồng lúa trên ruộng đất đó thì ngày trả lại ruộng đất là:
● Ngày thu hoạch xong mùa vụ.
● Không được kéo dài quá ngày 15/3 đối với vụ lúa mùa, và 15/9 đối với vụ lúa chiêm.
c. Thừa kế (Các điều từ 374 đến 400).
- Thừa kế là việc chia tài sản thuộc sở hữu của người chết cho người còn sống phù hợp với cácquy định của pháp luật.
- Trước khi chia di sản phải thanh toán các khoản:
+ Nợ người chết để lại. + Chi phí tang lễ.
+ Trích 1/20 làm di sản hương hỏa (thờ cúng tế tự hàng năm).
+ Di sản hương hỏa giao cho con trai, cháu trai giữ; nếu không có con trai, cháu trai thì giao cho
trưởng nữ giữ; nếu không có trưởng nữ, thứ nữ giữ thì giao cho trưởng tộc, trưởng họ giữ thờ cúng tế tự hàng năm.
- Tính đến công sức đóng góp của những người có liên quan đến di sản:
+ Phu gia điền sản (cha mẹ chồng cho riêng chồng ít tài sản để lấy vợ, khi người chồng chết thì
cha mẹ chồng được hưởng một phần tài sản).
+ Thê gia điền sản (cha mẹ vợ cho riêng vợ ít tài sản để làm hồi môn, khi người vợ chết thì cha
mẹ vợ được hưởng một phần tài sản).
+ Tân tạo điền sản (chồng/vợ chết thì trong tài sản chung vợ/chồng phải được phần).
- Nếu có di chúc thì chia theo di chúc; nếu không có thì cha, mẹ, vợ, chồng, con luôn được ưutiên chia trước.
- Bảo đảm sự bình đẳng nam nữ (vợ chồng, con trai con gái…) trong việc chia di sản (quy địnhtại điều 388).
3. Pháp luật về hôn nhân - gia đình:
a. Pháp luật về quan hệ hôn nhân. Kết hôn:
(1) Về điều kiện kết hôn:
- Điều kiện 1: Phải có sự đồng ý của hai bên cha mẹ (người trưởng họ hoặc trưởng làng). lOMoARcPSD| 36443508
+ Nam, nữ không được tự ý kết hôn với nhau mà phải xin phép cha mẹ.
+ Cha mẹ đóng vai trò là người chủ hôn.
Nguyên nhân: Quan điểm này xuất phát từ Nho giáo: hôn nhân là một loại quan hệ phải xuất phát
từ quyền lợi của gia đình, dòng họ để kế thừa dòng dõi nên hôn nhân không phải là sự tự do lựa
chọn của các bên đương sự mà phải đặt trong sự quyết định của người gia trưởng.
● Điều 314 Quốc triều hình luật: Người kết hôn mà không đủ sính lễ đến nhà cha mẹ (người con
gái) (nếu cha mẹ chết cả, thì đem đến nhà người trưởng họ hay nhà người trưởng làng) để xin,
mà thành hôn với nhau một cách cẩu thả thì phải biếm một tư và theo lệ sang hèn…, người
con gái phải bị phạt 50 roi.
Nhận xét: Quan hệ hôn nhân giữa nam và nữ không được xác lập trên cơ sở tự nguyện mà
phải trên cơ sở sự đồng ý của hai bên cha mẹ. Điều này đã phản ảnh rõ đặc trưng của xã hội
phong kiến bấy giờ. Quy định này thể hiện sự hạn chế của pháp luật nhà Lê trong việc quy định
về điều kiện kết hôn vì đã tước bỏ sự tự nguyện của hai bên nam nữ trong việc kết hôn.
- Điều kiện 2: Nam, nữ phải đạt độ tuổi theo quy định pháp luật.
+ Quốc triều hình luật không quy định về độ tuổi kết hôn, việc quy định về độ tuổi kết hôn được
quy định trong Thiên Nam dư hạ tập.
+ Thiên Nam dư hạ tập quy định: “Con trai từ 18 tuổi, con gái từ 16 tuổi mới có thể thành hôn,
ngoài ra bản thân hoặc người chủ hôn (là cha mẹ hoặc người trưởng tộc) phải không có tang”. →
Nhận xét: Quy định này của pháp luật nhà Lê thể hiện sự tiến bộ, ở chỗ giúp hạn chế tình trạng
phổ biến lúc bấy giờ là phong tục tảo hôn, ngoài ra, việc quy định về độ tuổi kết hôn như thế này
giúp các chủ thể có đầy đủ năng lực để tự nuôi sống bản thân, đủ trưởng thành để xây dựng cuộc
sống hôn nhân, gia đình sau này.
- Điều kiện 3: Không vi phạm vào những trường hợp cấm kết hôn theo quy định PL (Điều
316,317, 318, 319, 323, 334, 338, 339 Quốc triều hình luật).
+ Cấm kết hôn giữa những người thân thích.
● Điều 319: “Người vô lại lấy cô, dì, chị em gái, kế nữ (con gái riêng của vợ), người thân thích,
đều phỏng theo luật gian dâm mà trị tội”.
+ Cấm kết hôn khi đang có tang cha mẹ hoặc tang chồng.
● Điều 317: “Ai đang để tang cha mẹ hoặc tang chồng mà cưới gả thì xử tội đồ. Biết mà vẫn kết
hôn thì biếm ba tư và phải chia lìa” → Có 2 trường hợp: TH1: con cái (con trai và con gái)
đang có tang cha mẹ thì không được kết hôn, thể hiện tư tưởng đạo hiếu của con cái đối với
cha mẹ; TH2: phụ nữ đang có tang chồng, không thấy có quy định ngược lại là đàn ông đang
có tang vợ thì không được kết hôn, điều này thể hiện người phụ nữ trong xã hội phong kiến
chịu khắt khe trong vấn đề kết hôn. Như vậy, quy định này thể hiện sự hạn chế trong pháp luật
về hôn nhân gia đình của nhà Lê, bị ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo nên không bảo
vệ lợi ích của người phụ nữ.
+ Cấm kết hôn khi ông, bà, cha, mẹ đang chấp hành hình phạt.
● Điều 318: “Trong khi ông bà, cha mẹ bị giam cầm tù tội, mà lấy vợ lấy chồng thì đều xử biếm
ba tư và đôi vợ chồng phải ly dị. Nếu ông bà, cha mẹ có cho phép thì chỉ được làm lễ thành
hôn mà không được bày cỗ bàn ăn uống, trái luật thì xử biếm một tư”.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp có thể ảnh hưởng đến chính trị.
● Điều 316: “Các quan ty ở trấn ngoài mà lấy đàn bà ở trong hạt mình, thì xử phạt 70 trượng,
biếm ba tư và bãi chức”.
● Điều 334: “Các quan ty mà cùng với những người tù trưởng ở nơi biên trấn kết làm thông gia,
thì phải tội đồ hay lưu và phải ly dị…” → Nhằm tránh tình trạng bè phái giữa các quan lại với lOMoARcPSD| 36443508
tù trưởng ở nơi biên trấn tạo nên uy thế ở địa phương và âm mưu lật đổ chính quyền, gây nên
tình trạng phân quyền, cát cứ. Quan hệ hôn nhân đã bị ảnh hưởng bởi màu sắc chính trị. Thể
hiện bản chất giai cấp của pháp luật.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp ức hiếp người phụ nữ.
● Điều 338: “Những nhà quyền thế mà ức hiếp để lấy con gái lương dân, thì xử tội phạt biếm
hay đồ” → Quy định này tiến bộ, nhằm hạn chế tình trạng người giàu có, quyền thế trong xã
hội phong kiến ức hiếp lấy phụ nữ trái với ý chí của họ.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp có thể ảnh hưởng đến luân thường đạo lý.
● Điều 324: “Là anh, là em, là học trò mà lấy vợ của em, của anh, của thầy học trò đã chết, đều
xử tội lưu, người đàn bà xử giảm một bậc; đều phải ly dị”.
+ Cấm kết hôn trong trường hợp có thể ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
● Điều 339: “Những người mối lái đem đàn bà, con gái có tội đương trốn tránh, làm mối cho
người ta làm vợ cả, vợ lẽ thì xử tội nhẹ hơn của chính người đàn bà ấy một bậc; người không
biết thì không phải tội” → Khắt khe đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
● Điều 323: “Các quan và thuộc lại lấy đàn bà con gái hát xướng làm vợ cả, vợ lẽ, đều xử phạt
70 trượng, biếm ba tư; con cháu các quan viên mà lấy những người phụ nữ nói trên thì xử 60
trượng; và đều phải ly dị” → Xã hội phong kiến đề cao trật tự đẳng cấp. (2) Thủ tục kết hôn:
- Theo Quốc triều hình luật quy định trách nhiệm pháp lý ở hai bước:
+ Bước 1: Lễ đính hôn.
+ Bước 2: Lễ thành hôn.
- Theo Thiên Nam dư hạ tập quy định thủ tục kết hôn cụ thể hơn, bao gồm 4 bước: Lễ nghị
hôn,Lễ định thân (Lễ vấn danh, ra mắt), Lễ nạp trưng (Lễ dẫn đồ cưới, Lễ đính hôn), Lễ nghênh
thân (Lễ đón dâu, thành hôn). ⮚ Lễ đính hôn:
- Hôn nhân có giá trị pháp lý kể từ khi hoàn thành bước đính hôn: Nhà gái nhận đồ sính lễ củanhà trai.
→ Thêổ hiệộn tính chầất long trộng của việộc húựa hồn.
→ Phù hộựp vớiự phong tục, tậộp quán.
- Không được “từ hôn”:
+ Về nguyên tắc, không được quyền từ hôn (cả nhà trai và nhà gái).
+ Được quyền “từ hôn” trong một số trường hợp do pháp luật quy định.
● Điều 322: “Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn, nếu người con trai bị ác tật hay phạm tội
hoặc phá tán gia sản thì cho phép người con gái được kêu quan mà trả đồ lễ. Nếu người con
gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trả đồ lễ, trái luật thì xử phạt 80 trượng”.
→ Ở chừng mực nhất định, pháp luật đã có sự bảo vệ người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân. ⮚ Lễ thành hôn:
- Lễ thành hôn được tiến hành sau lễ đính hôn.
- Hôn nhân có giá trị thực tế sau lễ thành hôn.
→ Hai bên nam và nữ được về sống chung với nhau. ❖ Ly hôn: lOMoARcPSD| 36443508
- Pháp luật cho phép chấm dứt hôn nhân bằng hình thức ly hôn trong những trường hợp sau đây:
+ Ly hôn do lỗi của vợ.
+ Ly hôn do lỗi của chồng. + Thuận tình ly hôn.
(1) Ly hôn do lỗi của vợ:
- Pháp luật bắt buộc người chồng phải ly hôn vợ khi người vợ có lỗi (“bắt buộc” nghĩa là đây là
một nghĩa vụ theo quy định của pháp luật nhà Lê, nếu người chồng không thực hiện nghĩa vụ
này thì người chồng được xem là có tội) (Điều 310 Quốc triều hình luật).
● Điều 310: “Vợ cả, vợ lẽ phạm phải điều nghĩa tuyệt (như thất xuất) mà người chồng chịu giấu
không bỏ thì xử biếm, tùy theo việc nặng nhẹ”.
● Đàn bà có bảy điều phải ly dị (Đoạn 164 Hồng Đức thiện chính thư):
+ Một là, không có con (không có con là bất hiếu với cha mẹ, cớ ấy phải bỏ).
+ Hai là, ghen tuông (không bỏ thì bại hoại gia đạo).
+ Ba là, ác tật (vì khi việc tế tự người vợ không làm được xôi hay cỗ).
+ Bốn là, dâm đãng (không bỏ thì bại hoại gia đình).
+ Năm là, không kính cha mẹ.
+ Sáu là, không hòa thuận với anh em (lắm lời).
+ Bảy là, phạm tội trộm cắp.
→ Pháp luật nhà Lê đặt quyền lợi gia đình lên trên hết hơn cả quan hệ hôn nhân, vì vậy, khi
người phụ nữ rơi vào những trường hợp trên thì bị xem là nghĩa tuyệt, buộc người chồng phải có nghĩa vụ ly hôn.
- Người chồng không thể bỏ vợ khi vợ thuộc trường hợp “Tam bất khứ” (Đoạn 165 Hồng Đức thiện chính thư):
+ Một là, người vợ đã chịu tang cha mẹ (chồng).
+ Hai là, lúc lấy nhau nghèo hèn, sau trở nên giàu sang.
+ Ba là, lúc lấy có cha mẹ, mà sau (nếu bị bỏ) thì không nơi nương tựa.
→ Pháp luật nhà Lê khắt khe với người phụ nữ nhưng trong chừng mực nhất định đã bảo vệ
quyền lợi người phụ nữ.
(2) Ly hôn do lỗi của chồng:
- Người vợ có quyền ly hôn khi người chồng có lỗi trong những trường hợp (“có quyền” nghĩa
là người vợ không bắt buộc phải ly hôn):
+ Bỏ lửng vợ không đi lại (vi phạm nghĩa vụ đồng cư) (Điều 308).
+ Mắng nhiếc cha mẹ vợ phi lý (Điều 333).
● Điều 308: “Phàm chồng đã bỏ lửng vợ 5 tháng không đi lại (vợ được trình quan sở tại và xã
quan làm chứng) thì mất vợ. Nếu vợ đã có con, thì cho hạn một năm. Vì việc quan phải đi xa
thì không theo luật này. Nếu đã bỏ vợ mà lại ngăn cản người khác lấy vợ cũ thì phải tội biếm”.
● Điều 333: “… Nếu con rể lấy chuyện phi lý mà mắng nhiếc cha mẹ vợ, đem việc thưa quan sẽ cho ly dị”. (3) Thuận tình ly hôn:
● Đoạn 167 Hồng Đức thiện chính thư: “Hai vợ chồng bất hòa thuận nguyện xin ly dị, thì tờ ly
hôn phải tay viết tay ký. Tờ hợp đồng (ly hôn) ấy phải làm thành hai bản, vợ chồng mỗi người
cầm một bản, rồi mỗi người phân chia một nơi… Ngoài ra kể đến sự chia nhau đồng tiền, chiếc lOMoARcPSD| 36443508
đũa, cùng là người ngoài viết hộ ly hôn thư, mà lời lẽ không hợp phép, đều cho tờ ly hôn thư
ấy vô hiệu, lại bắt phải đoàn tụ làm vợ chồng”.
b. Pháp luật về quan hệ gia đình.
Quan hệ giữa vợ và chồng:
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái:
(đọc thêm giáo trình) - Đặc trưng cơ bản:
+ Đề cao quyền lợi của người gia trưởng.
+ Bảo vệ hai mối quan hệ giường cột theo quan niệm Nho giáo: cha - con, chồng - vợ: Người vợ
có rất nhiều nghĩa vụ đối với chồng và gia đình chồng; Con cái phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ.
→ Nhận xét chung về chế độ hôn nhân và gia đình theo pháp luật Lê sơ:
- Thừa nhận chế độ hôn nhân gia đình gia trưởng, phụ hệ.
- Chịu ảnh hưởng nặng nề của học thuyết Nho giáo: Bảo vệ tuyệt đối mối quan hệ giữa cha con, chồng - vợ.
- Vẫn bảo vệ quyền của người phụ nữ (người vợ) ở một chừng mực nhất định.
- Thể hiện đạo lý truyền thống dân tộc. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884)
I. Lược sử triều đại:
- Thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ (1802 - 1884): + Gia Long (1802 - 1819). + Minh Mạng (1820 - 1840).
+ Thiệu Trị (1841 - 1847). + Tự Đức (1848 - 1883).
+ Dục Đức (16 - 19/6/1883).
+ Hiệp Hòa (6/1883 - 11/1883).
+ Kiến Phúc (12/1883 - 8/1884).
- Thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến (1884 - 1945): thực dân Pháp nhúng tay sâu vào hoạt động
tổ chức bộ máy nhà nước của Việt Nam.
Hoàn cảnh ra đời:
Nhà Nguyễn ra đời nhờ công lao của Nguyễn Ánh.
- Thời kỳ hậu nội chiến phân liệt triền miên. Tại sao? Trước thời nhà Nguyễn ra đời, đất nước bị
chia cắt thành 2 vùng: Đàng Trong và Đàng Ngoài. Đàng Trong là sự quản lý của chúa Nguyễn;
Đàng Ngoài là sự cai quản của vua Lê - chúa Trịnh. Xuất hiện tình trạng Nam Bắc triều, nội
chiến phân liệt giữa nhà Tây Sơn và Nguyễn Ánh tạo nên hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
- Hệ thống hành chính không chặt chẽ, thiếu thống nhất từ trung ương đến cơ sở, địa phươngcục
bộ và phân tán (làng xã). Tại sao? Bởi lẽ nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh, loạn
lạc nên các địa phương từ bắc xuống nam bị phân tán.
- Tình trạng bất ổn và chống đối:
+ Đàng Ngoài - Bắc Hà: ổn định hơn trong xu thế trì trệ, bùng nhùng trong hoàng hôn của một
thời thịnh trị vào buổi đầu thời Lê sơ (thế kỷ XV). Tại sao? Đàng Ngoài có lịch sử ngàn năm văn
hiến, trước đây các triều đại phong kiến đã thiết lập nên nền quân chủ của mình nên tạo trạng
thái ổn định hơn nhưng các sĩ phu ở Bắc Hà không ủng hộ cho nhà Tây Sơn, từ đó tạo nên tình
trạng trì trệ, bùng nhùng.
+ Đàng Trong - Nam Hà: hội tụ cư dân thuộc nhiều sắc tộc (người Việt, Mãn Thanh, Chăm và
dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên…) là chỗ dựa cơ bản của chúa Nguyễn Phúc Ánh (đặc biệt
vùng Gia Định). Tại sao? Đây là vùng đất quần cư của dân ô hợp (có nhiều nguồn gốc khác nhau
nhập cư vào) nên có xu hướng “gió chiều nào theo chiều ấy”, không có nền văn hiến như Đàng Ngoài.
+ Phú Xuân: Nguyễn Ánh lên ngôi chọn nơi này làm đất định đô.
Tại sao Gia Long (Nguyễn Ánh) không đặt kinh đô của nhà Nguyễn ở thành Thăng Long - kinh
đô muôn đời của các triều đại phong kiến trước đây hoặc ở Gia Định - vùng đất nền tảng, cơ sở
của nhà Nguyễn, đặc biệt là Nguyễn Ánh khi đánh nhà Tây Sơn mà lại chọn ở Phú Xuân? Vì đây
là vùng đất nằm ở giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài, vùng đất Phú Xuân này là đất tổ của nhà
Nguyễn, vì các chúa Nguyễn đầu tiên đã thiết lập chính quyền ở Phú Xuân, vùng đất Thuận Hóa.
Không chọn Thăng Long vì người dân ở Đàng Ngoài trong những buổi đầu chưa thực sự ủng hộ
cho nhà Nguyễn mà vẫn ủng hộ nhà Tây Sơn. Không chọn Gia Định vì tình trạng bất ổn, tập hợp
dân cư ô hợp nên không phù hợp để chọn làm đất định đô.
+ Đối ngoại: Nhà Thanh vẫn theo truyền thống cho mình là Thiên triều, phải “cầu phong” để thừa
nhận tính chính thống của vương triều (Khi Nguyễn Ánh lên ngôi phải “cầu phong”, cử sứ thần lOMoARcPSD| 36443508
sang Trung Quốc để xin nhà Thanh công nhận quốc hiệu, cuối cùng nhà Thanh công nhận quốc
hiệu cho nước ta là Việt Nam).
+ Phía tây: Vạn Tượng (Lào), Chân Lạp (Miên) không ổn định, có vấn đề về biên cương lãnh thổ phải dàn xếp.
+ Phương Tây (Pháp): Nguyễn Ánh cần trả nợ “ân tình” trong xu hướng bành trướng của tư bản
phương Tây. Tại sao? Khi Nguyễn Ánh còn “nằm gai nếm mật” chống nhà Tây Sơn, có nhờ cậy
đến lực lượng quân Pháp và Pháp đã giúp đỡ để đánh bại nhà Tây Sơn → Việc đối ngoại với
Pháp là một bài toán khó đối với vua Gia Long (Nguyễn Ánh) khi lên ngôi. - Lãnh thổ quốc gia rộng, phức tạp.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương:
Nguyên tắc tổ chức: “tôn quân quyền” của Ngo giáo được áp dụng triệt để. - Hoàng đế:
+ Vẫn nắm trong tay vương quyền và thần quyền nhưng quyền lực đạt đến mức “độc tôn đế
quyền”. Giải thích: Ở thời kỳ Lê sơ, các vị vua, đặc biệt là vua Lê Thánh Tông thì quyền lực tập
trung tuyệt đối vào tay vua. Tuy nhiên chưa thấy thuật ngữ “độc tôn đế quyền”. So với thời kỳ
Lê sơ, nhà Nguyễn có những biện pháp tương đối cực đoan để bảo vệ quyền lực của vua, thể hiện
qua việc đặt lệ “Tứ bất”.
+ Đặt lệ “Tứ bất”: nhằm hạn chế phân chia quyền lực: Không lập Tể tướng, Hoàng hậu (trừ Gia
Long, Bảo Đại), Thái tử, Trạng nguyên.
- Hội đồng đình thần:
Chức năng: tư vấn tối cao, ra quyết nghị về vấn đề được giao chủ
Thời Gia Long yếu trong lĩnh vực tư pháp xét xử, giải quyết công việc liên ngành.
Chức năng: tư vấn tối cao, kiến nghị về vấn đề chính trị, hành chính
Thời Minh Mạng và tư pháp.
Nhận xét: Chức năng, vai trò của Hội đồng đình thần ở giai đoạn đầu, đặc biệt là thời vua
Gia Long, có quyền lực rất lớn trong việc tư vấn, cố vấn cho nhà vua. Tuy nhiên đến thời Minh
Mạng, quyền lcự tập trung tuyệt đối vào tay vua thì Hội đồng đình thần không còn nhiều chức
năng, vai trò như thời kỳ đầu nữa. Quyền lực càng về sau càng tập trung tuyệt đối vào tay vua,
hạn chế sự cố vấn của Hội đồng đình thần. - Quan đại thần:
+ Tứ trụ đại thần: Cần chánh điện đại học sỹ, Văn minh điện đại học sỹ, Đông các đại học sỹ, Võ
hiển điện đại học sỹ → Tứ trụ đại thần này thay thế cho chức quan đại thần thời Lê sơ trước đây.
+ Cửu khanh: đứng đầu triều đình đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Hoàng đế. Trong đội ngũ
9 viên quan thì có 6 viên quan thượng thư đứng đầu các bộ.
+ Phụ chính đại thần (Tự Đức): ngang với quan Tể tướng đã có trước triều Nguyễn.
- Các cơ quan trực thuộc Hoàng đế: + Nội các:
Thành lập dưới thời vua Minh Mạng (1829).
Chức năng: cơ quan văn phòng trung ương, trung tâm điều hành chính sự, tổng hợp thông tin,
nắm bắt tình hình ngang với quan Tể tướng đã có trước triều Nguyễn, khống chế và giám sát lục bộ.
Quan lại: 2 chánh tam phẩm và 2 chánh tứ phẩm, đứng sau Thượng thư 6 bộ. lOMoARcPSD| 36443508
Tại sao thời vua Gia Long không thành lập nội các mà đến thời vua Minh Mạng mới thành lập
Nội các? Có thể lý giải vì khi vua Minh Mạng lên ngôi tiến hành cải cách ở địa phương, xóa bỏ
chính quyền cấp thành, dẫn đến công việc dồn lên trung ương, trung ương phải giải quyết nhiều
vấn đề ở cả trung ương và địa phương, do vậy nên thành lập thêm cơ quan Nội các để giải quyết
công việc, tập trung thêm quyền lực cho trung ương. + Cơ mật viện:
Thành lập dưới thời vua Minh Mạng (1834), gồm 2 ban: Nam, Bắc chương kinh (Nam, Bắc ty).
Chức năng: cơ quan tư vấn tối cao về quân sự, an ninh chính trị, phát triển kinh tế, dân sinh cho
Hoàng đế; giám sát công việc của triều đình; trực tiếp soạn thảo các văn bản đặc biệt liên quan
đến vận mệnh của triều đình, là nơi bảo quản các quốc bảo, các tài liệu mật, các bản đồ quốc gia, hàng quốc cấm.
Quan lại: 4 vị “Cơ mật đại thần”.
Mục đích của việc thiết lập nên Cơ mật viện: tương tự như Nội các: để nhà vua có thêm cơ quan
để quản lý ở địa phương khi thực hiện việc bãi bỏ cấp thành (Gia định thành và Bắc thành) để
đẩy công việc của địa phương lên trung ương, từ đó trung ương có thêm nhiều công việc để quản lý ở địa phương. - Lục Bộ:
Lục Bộ đã được thiết lập dưới thời kỳ Lê sơ, thời Lý - Trần - Hồ đã có nhưng chưa đủ 6 bộ.
Nhà Nguyễn tiếp tục kế thừa thiết chế này.
Phụ trách việc tuyển bổ, thuyên chuyển quan Tổ chức:
Bộ Lại văn, phong tước, phong tặng, giữ phép khảo sát - Văn phòng Bộ: gồm có niên
khóa; thăng thưởng phẩm trật và quan hàm. 2 bộ phận Ấn ty và Trực Cân bằng
giá trong việc phát ra, thu vào để điều ty. Bộ Hộ
hòa nguồn của cải nhà nước, phụ trách kho tàng, - Các ty trực thuộc.
đinh điền, thuế khóa, tiền tệ, hàng hóa. Vị trí thẩm quyền: cơ
Phụ trách lễ nghi, triều hội, giáo dục, khoa cử,
quan chấp hành của triều Bộ Lễ ngoại giao.
đình trung ương đặt dưới
Phụ trách việc bổ nhiệm, tuyển dụng các chức võ quyền điều khiển trực tiếp
Bộ Binh quan; tuyển mộ binh lính, điều quân, lập đồn; tra của Hoàng đế. xét công, tội; lập sổ quân bạ.
Phụ trách tư pháp, xét xử tội nặng (tử tội), phúc
Bộ Hình thẩm các nghi án, xếp đặt lao ngục, chế độ tù phạm.
Coi giữ thợ thuyền, xây dựng thành trì, lăng tẩm,
Bộ Công đồn lũy cầu đường, đóng tàu thuyền, sửa chữa cung điện, kho tàng.
Nhận xét: Về Lục Bộ, nhà Nguyễn có tiến bộ hơn so với các triều đại trước đây:
- Thực hiện chức năng chấp hành và tư vấn cho Hoàng đế.
- Bộ được tổ chức hoàn thiện hơn, mỗi bộ có nhiều cơ quan chuyên môn giúp việc hơn.- Giữa
các Bộ thực hiện chính sách “lục bộ tương thông” (các bộ hỗ trợ, tương tác lẫn nhau để đạt hiệu quả quản lý).
- Các cơ quan chuyên môn: + Tư pháp giám sát: lOMoARcPSD| 36443508 + Văn hóa giáo dục. + Giao thông liên lạc. + Kho bãi. + Cơ quan khác.
Cơ quan giám sát:
Cơ quan giám sát trung ương và địa phương Đô sát viện
Là cơ quan ngang Bộ. Nhiệm vụ: giám sát hoạt động
thực thi pháp luật và giám sát tư pháp, xem xét tư cách,
phẩm chất của quan chức nhà nước từ trung ương xuống
địa phương. Cùng với Bộ Hình và Đại lý tự xét xử phúc
thẩm các vụ án có tranh chấp về chứng cứ.
Ở thời Lê sơ, cơ quan có chức năng giám sát tối cao ở trung ương và địa phương là Ngự sử đài,
đến thời nhà Nguyễn được thay bằng Đô sát viện, chức năng tương tự như Ngự sử đài trước đây ở thời Lê sơ.
Quyền đàn hặc: tố cáo, buộc tội quan chức.
Quyền can gián, tấu trình, nghe chính sự, ghi chép lời nói của Vua. Đô sát viện
Quyền kiểm tra các Bộ và các hoạt động tế tự, thiết triều, ngoại giao, thi cử. Quyền
phúc duyệt các bản án trước khi trình lên Vua.
Cơ chế giám sát:
Thường xuyên, ổn định Đô sát viện Trung ương, địa phương Vua Lâm thời, bất thường Kinh lược sứ Địa phương
Kinh lược sứ: vua cắt cử những viên thanh tra để đi giám sát ở địa phương khi có thiên tai, tình
huống bất thường xảy ra.
Cơ quan giám sát: Lại khoa Bộ Lại, Hàn lâm viện
Hộ khoa Bộ Hộ, Phủ Nội vụ, Tào chính ty, Thương trường Lục Hình khoa Bộ Hình,
Đại lý tự khoa Lễ khoa Bộ Lễ, Thái thường tự, Quang lộc tự, Hồng lô tự, Quốc tử giám, Khâm thiên giám
Công khoa Bộ Công, Vũ khố, Mộc thương
Binh khoa Bộ Binh, Thái Bộc tự, Kinh thành đê đốc, 2 kho vũ khí và thuốc súng Lục
khoa đã được thiết lập dưới thời kỳ Lê sơ, giám sát hoạt động của Lục bộ.
Cơ quan tư pháp: - Trung ương: lOMoARcPSD| 36443508
+ Bộ Hình: duyệt lại những tội nặng, án ngờ, xét kỹ những tù giam ngục cấm.
+ Công đồng: Là cơ quan phúc thẩm tối cao dưới quyền của Hoàng đế. - Địa phương: + Kinh đô:
● Đại lý tự xét xử tối cao. ● Tam pháp ty. + Các tỉnh:
● Án sát: coi việc hình án. + Phủ, huyện - châu:
● Quan đứng đầu đơn vị hành chính.
→ Cơ quan có chức năng tư pháp (xét xử) được thiết kế khá đồng bộ từ trung ương xuống địa phương.
Cơ quan chuyên môn: (tham khảo giáo trình)
III. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương:
1. Từ năm 1802 - 1830: (giai đoạn vua Gia Long lên ngôi và 10 năm đầu vua Minh Mạng lên ngôi)
- Áp dụng nguyên tắc “trung ương tản quyền” và mô hình “quân quản”. (Mô hình “quân quản”đã
được áp dụng ở thời kỳ đầu Lê sơ, thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê, đều ra đời trong thời kỳ chiến
tranh loạn lạc nên thiết kế mô hình tổ chức BMNN nhà nước mang tính chất “quân quản” - tức
là có những đơn vị hành chính lãnh thổ đồng thời là đơn vị quân đội). - Nguyên nhân:
+ Mô hình “tạm thời” để khắc phục dần tình trạng thiếu thống nhất và phức tạp giữa các vùng miền.
+ Thời kỳ quá độ để xây dựng một mô hình hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương.
→ Rõ ràng chính quyền “trung ương tản quyền” và mô hình “quân quản” không phải là cách
thức tổ chức BMNN hiệu quả và tập trung tuyệt đối quyền lực vào tay vua. ❖ Cấp thành:
- Cấp cao nhất ở địa phương thời kỳ này là cấp Thành: Bắc thành Gia Định thành Năm 1802 1808 3 Tổng trấn 7 Tổng trấn
Có sắc ấn riêng, trực tiếp điều khiển, kiểm soát các trấn trực thuộc.
Đứng đầu → Việc có sắc ấn riêng làm quyền lực của Tổng trấn rất lớn, giống như những
vị vua nhỏ trong lãnh thổ của mình. Đặc biệt, Tổng trấn thống lĩnh quân đội ở cấp thành.
Lập Hộ, Binh, Hình tào giúp việc Tổng trấn (Bộ, Binh và Hình là 3 lĩnh vực thuộc
Lục bộ, có sự tương ứng về quản lý ở cấp trung ương và địa phương:
Tổ chức ở trung ương có bộ Hộ, Binh, Hình thì ở trung ương có Hộ tào, Binh tào, Hình tào.
- Thành tồn tại trong 30 năm đầu vương triều Nguyễn chỉ là một khâu trung gian đặt tạm thờinối
liền triều đình với trấn dinh trong khi bộ máy trung ương chưa đủ mạnh để trực tiếp nắm đến
tất cả các đơn vị ở cấp thứ hai trong toàn quốc. lOMoARcPSD| 36443508
- Về hình thức và quy mô: vừa mang dáng dấp của một triều đình thu nhỏ vừa mang tính chấtcủa
trấn dinh phóng đại. Giải thích: Mang dáng dấp của một triều đình thu nhỏ ở chỗ Tổng trấn là
người đứng đầu cấp thành có sắc ấn riêng, thống lĩnh về mặt quân đội ở cấp thành, như vậy
chứng tỏ quyền lực của trung ương ở địa phương chưa với tay đến được, quyền lực của trung
ương bị chia sẻ cho cấp thành rất lớn và làm cho Tổng trấn có quyền lực rất lớn ở cấp thành.
- Về chức năng: thành được nhà vua trao quyền theo thế triều định giải quyết việc quân dân,
đốinội, đối ngoại theo chủ trương chung thực chất là một biện pháp tình thế buộc nhà nước
quân chủ phải chấp nhận tạm thời một thứ phân quyền.
- Là biện pháp tạm thời, lần lượt bị xóa bỏ vào các năm 1831 - 1832.
Cấp trấn - dinh: Tổ chức Trấn phía Bắc Trấn phía Nam Đứng đầu Trấn thủ (quan võ) Lưu thủ (quan võ) Giúp việc Hiệp trấn, Tham hiệp Cai bạ, Ký lục
Tả thừa: Lại, Binh, Hình Các ty
Hữu thừa: Hộ, Lễ, Công → Nhậnậ xét: -
Ở cấp thành, Tổng trấn thống lĩnh về quân đội; ở cấp trấn - dinh, đứng đầu là quan võ →
Thểhiện tính chất hành chính quân sự, hành chính quân quản trong tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương. -
Có sự thống nhất trong việc quản lý từ trung ương xuống địa phương: ở trung ương có
bộ Lại,Binh, Hình, Hộ, Lễ, Công thì ở cấp trấn - dinh có 6 ty như thế.
Cấp phủ - huyện - châu: Tổ chức Phủ Huyện Châu Đứng đầu Tri phủ Tri huyện Tri châu
Xét xử các vụ kiện xảy ra trên địa bàn, quản lý làng xã, giáo hóa
Thẩm quyền dân chúng, giữ gìn an ninh, trật tự.
Cấp tổng - xã: Tổ chức Tổng Xã
Tổng trưởng (Cai tổng) do quan phủ Xã trưởng (do dân bầu). huyện
giới thiệu tâu Bộ Lại, Vua cấp → tuựoựng tụự nhuự thờựi kỳ Lê soự văn bằng Cai tổng.
Thẩm quyền Quản lý việc thu thuế và trật tự trị an.
→ Nhận xét chung về tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương giai đoạn 1802 – 1830 (trong
30 năm đầu thời kỳ nhà Nguyễn), đặc biệt là cấp thành: -
Bộ máy hành chính các cấp nối liền giữa triều đình và cơ sở đã từ tình trạng không thống
nhấtđến từng bước được củng cố, tương đối chặt chẽ, đảm bảo dần hiệu lực quản lý lãnh thổ và
dân cư trong bối cảnh lịch sử nhiều khó khăn về đối nội, đối ngoại. -
Là sản phẩm của thời kỳ quá độ cần thiết, là một sáng tạo của vương triều Nguyễn nhằm
vượtqua được những khó khăn ban đầu. lOMoARcPSD| 36443508
2. Từ năm 1831 - 1884: (giai đoạn từ sau cải cách của vua Minh Mạng) - Nội dung cải cách:
+ Bãi bỏ cấp thành. Giải thích: Cấp thành là sản phẩm của thời kỳ quá độ, thời kỳ khó khăn ban
đầu, nay đã ổn định hơn thì phải bỏ cấp thành vì nó là cấp trung gian có quyền lực quá lớn, thao
túng quyền lực của trung ương khi quản lý ở địa phương, việc bãi bỏ cấp thành là chuyện sớm muộn sẽ xảy ra.
+ Tổ chức bộ máy hành chính thống nhất, gọn nhẹ.
+ Phân công, phân nhiệm rõ ràng chức năng, nhiệm vụ.
+ Tăng cường kiểm tra, giám sát cấp hành chính cơ sở. ❖ Cấp tỉnh:
- Cấp cao nhất ở chính quyền địa phương.
- Cả nước chia thành 30 tỉnh và 1 phủ.
- Đứng đầu: Tổng đốc.
- Giúp việc là: Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh.
- Có sự phân công chức năng rõ ràng giữa các chức quan.
Cấp phủ - huyện - châu: Tổ chức Phủ Huyện (Châu) Châu Tri phủ (5b), Tri huyện, Tri châu. Đứng đầu Đồng Tri phủ. Huyện thừa. Nhiệm vụ
Quản lý tiền lương, thu thuế, xử án trong địa phận hành chính.
Chính sách Lưu quan hoặc Thổ quan, từ 1869 dưới thời Tự Đức áp dụng “Thổ sử dụng quan” trong cả nước.
Cấp tổng - xã: Tổ chức Tổng Xã
Tổng trưởng (Cai tổng) do quan Lý trưởng (do dân bầu).
phủ huyện giới thiệu tâu Bộ Lại, → Sau cải cách của vua Minh Mạng thì
Đứng đầu Vua cấp văn bằng Cai tổng. ở cấp xã không gọi là Xã trưởng nữa mà gọi là Lý
trưởng nhưng về cách thức bầu, chức năng vẫn tương tự. Thẩm quyền Quản lý việc thu thuế và trật tự trị an.
→ Nhận xét chung về tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương giai đoạn 1831 - 1884 (sau cải
cách của vua Minh Mạng): -
Nhà Nguyễn đã xây dựng được một bộ máy quản lý hành chính gọn nhẹ, hiệu quả theo
tiêuchí quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối. Giải thích: Chứng minh cho quân chủ trung
ương tập quyền tuyệt đối: thời kỳ nhà Nguyễn đặt lệ “Tứ bất” nhằm hạn chế sự phân chia quyền
lực để tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay vua. Bộ máy quản lý hành chính gọn nhẹ, hiệu quả
phát huy được hiệu quả trong giai đoạn đầu, nhưng càng về sau thì bộ máy quá đơn giản không
đủ đáp ứng tình hình đặt ra với nhà Nguyễn. Đây là một trong những nguyên nhân lý giải vì sao
nhà Nguyễn nhanh chóng rơi vào cục diện nửa phong kiến, bị thực dân Pháp can thiệp rất sâu
vào hoạt động nhà nước. -
Chọn lọc, tiếp thu, kế thừa, phát triển tinh hoa văn hóa pháp lý trong tổ chức chính quyền
củanhà Minh, nhà Thanh trân trọng di sản tiến bộ do lịch sử để lại. lOMoARcPSD| 36443508 -
Là triều đại phát triển đỉnh cao, thể hiện sự hoàn thiện của chế độ trung ương tập quyền
ởnước ta vào thế kỷ XIX.
(Nếu như thời Ngô - Đinh - Tiền Lê là giai đoạn xây dựng, thiết lập nền quân chủ chuyên
chế, thời Lý - Trần - Hồ là giai đoạn củng cố chính thể quân chủ chuyên chế, đến thời kỳ
Lê sơ là phát triển chính thể quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn là đỉnh cao của chế độ trung
ương tập quyền - quyền lực tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua đến mức “độc tôn đế quyền”).
ĐỀ THẦY CHO LÀM NHÓM
Sai 6 câu → 7đ → được cộng 0.25 ÔN TẬP
Câu 1: Vì không có yếu tố này nên làm cho mâu thuẫn xã hội cổ đại Việt Nam không gay gắt?
→ Khồng xuầất hiệộn giai cầấp.
Câu 2: Đây là mô hình tổ chức BMNN trong một vài triều đại phong kiến Việt Nam?
→ Hành chính - quần sụự.
Câu 3: Đây là bài học chính trị có ý nghĩa sâu sắc mà nhà Lý để lại cho các vương triều sau?
→Thiêấu coự chêấ kiêổm soát quyêần lụực.
Câu 4: Đặc điểm trong đời sống chính trị của nhà Trần cũng như trong mối quan hệ giai cấp?
(Gợi ý: Điều này ngược với nền chính trị của nhà Lý; Góp phần làm cho nhà Trần mất dần uy tín
chính trị và sự ủng hộ của người dân; Thể hiện càng rõ hơn sau 3 lần chống quân Nguyên; Một
trong những nguyên nhân làm cho nhà Trần sụp đổ). →Tính quan liêu, quý tộộc.
Câu 4: Đặc điểm trong đời sống chính trị của nhà Trần cũng như trong mối quan hệ giai cấp?
(Gợi ý: Điều này ngược với nền chính trị của nhà Lý; Góp phần làm cho nhà Trần mất dần uy tín
chính trị và sự ủng hộ của người dân; Thể hiện càng rõ hơn sau 3 lần chống quân Nguyên; Một
trong những nguyên nhân làm cho nhà Trần sụp đổ). →Tính quan liêu, quý tộộc.
Câu 5: Có thể hiểu đồng phạm là những người phạm tội đều mong muốn thực hiện hành vi phạm
tội cho đến cùng, tức cho đến khi đạt được mục đích.