Giáo trình môn lý luận giáo dục

Tài liệu gồm 91 trang, có 4 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến Lý luận giáo dục của Đại học Khánh Hòa với những thông tin và kiến thức bổ ích có thể giúp ích và phục vụ nhu cầu của sinh viên về tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần và vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
1
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi học xong phần này, người học có khả năng:
1. Kiến thức
- Trình y một cách hệ thống các kiến thức bản về giáo dục học (đối tượng, nhiệmvụ,
phương pháp nghiên cứu, các khái niệm, các phạm trù cơ bản của giáo dục học).
- Trình bày được mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục Việt Nam trong giai đoạnhiện
nay.
- Phân tích, đánh giá đúng đắn:
+ Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội và cá nhân.
+ Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục.
+ Vị trí, chức năng của người giáo viên trong xã hội và trong nhà trường.
+ Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên.
+ Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với người giáo viên.
+ Nội dung, phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm.
- Tiếp cận được xu thế đổi mới công tác giáo dục trong nước, trong khu vực trên
thếgiới.
2. Về kỹ năng
- Nhận diện và giải thích các hiện tượng giáo dục trong xã hội.
- Bước đầu được k năng tìm hiểu, vận dụng những tri thức luận vào việc
phântích, đánh giá thực tiễn giáo dục hiện nay, k năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện
một số hoạt động giáo dục.
3. Thái độ
- Nhận ra vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của nhân hội, tích cực thamgia
các hoạt động giáo dục trong điều kiện cụ thể.
- động cơ, thái độ đúng đắn trong học tập; ý thức tu dưỡng rèn luyện để
hìnhthành nhân cách của người giáo viên, sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp,
niềm tin sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, lòng yêu nghề, mến trẻ.
Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC
I. GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
1. Sự nảy sinh và phát triển của giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội
loài người
lOMoARcPSD|36086670
2
- Trong quá trình sống, con người đã không ngừng đấu tranh trong hội, đấu
tranh vớithiên nhiên, không ngừng lao động để tạo ra của cải vật chất và tinh thần. Trong
quá trình đó con người đã tích lũy được những kinh nghiệm đấu tranh hội, kinh nghiệm
đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất. Để xã hội loài người có thể tồn tại
phát triển, người ta phải truyền thụ cho nhau những kinh nghiệm đó. Hiện tượng truyền
thụ - lĩnh hội kinh nghiệm xã hội chính là hiện tượng giáo dục.
- Giáo dục hoạt động truy n th
v
l椃nh hôi kinh nghi m l
ch s x椃
h i t th Ā h  trưc cho th Ā sau nhm chu n b
cho th Ā h sau tham gia
lao động sản xuất v
đời s Āng
x椃 hội.
- Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội có đặc trưng cơ bản là:
+ Thế hệ đi trước truyền thụ cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm về lao động sản xuất và
sinh hoạt cộng đồng…
+ Thế hệ đi sau lĩnh hội và phát triển những kinh nghiệm đó để tham gia đời sống xã hội,
tham gia lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác.
Như vậy, về bản chất, giáo dục là sự truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử
hội của các thế hệ. Nhờ lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội cá thể trở thành nhân cách
nhân cách của mỗi người được phát triển đầy đủ hơn, những nhu cầu năng lực của họ
phong phú đa dạng hơn, những sức mạnh tinh thần và sức mạnh thể chất của họ tăng thêm.
- Giáo dục vừa có ý nghĩa đối với cá nhân, vừa có ý nghĩa xã hội to lớn.
+ Đối với cá nhân: Hình thành và phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu của xã hội. Giáo
dục là phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất những nhân cách cần thiết,
phù hợp với yêu cầu của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Đối với hội: Giáo dục tác động đến mọi mặt của đời sống hội, thông qua đào tạo
nguồn nhân lực.
Với ý nghĩa đó, giáo dục điều kiện không thể thiếu được để duy trì phát triển đời
sống của con người, của hội loài người. Đó là một loại hoạt động ý thức, có mục đích của
con người, là chức năng đặc trưng của xã hội loài người. Chỉ có trong xã hội loài người mới có
giáo dục. Chỉ có con người thông qua đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội, lao động sản
xuất mới tích lũy kinh nghiệm lịch sử hội, mới truền đạt lĩnh hội kinh nghiệm một cách
có ý thức. Một số động vật có một số động tác gọi là dạy con bắt mồi, nhưng chỉ là động tác có
tính bản năng hoặc bắt chước.
- Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt:
lOMoARcPSD|36086670
3
+ Giáo dục là một hin tượng phổ bi Ān của xã hội loài người: Ở đâu có con người ở đó
có giá dục; giáo dục diễn ra trong mọi không gian, mọi thời gian.
+ Giáo dục tồn tại v椃nh hng cùng vi x椃 hội lo
i người: Giáo dục ra đời, tồn tại
phát triển mãi mãi cùng với xã hội loài người.
+ Giáo dục hiện tượng đặc trưng của hội loài người: thế giới động vật sự truyền
thụ và tiếp thu kinh nghiệm chỉ mang tính bản năng sinh tồn, duy trì nòi giống. Hàng trăm năm
này cách bắt chuột của mèo vẫn không có gì thay đổi. Ở con người nhờ có ý thức mà trong quá
trình truyền đạt và tiếp thukinh nghiệm có sự lựa chọn, phù hợp với thực tiễn.
+ Giáo dục ra đời cùng với sự ra đời của xã hội loài người, nhưng sau khi ra đời giáo dục
trở thành nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
+ Giáo dục mang tính sáng tạo cao, có tính định hướng tốt nhất, hoạt động giáo dục, hợp
nhất, giúp cho mỗi nhân phát triển, đáp ứng một cách năng động, sáng tạo các yêu cầu
ngày càng cao của xã hội.
Chính vậy giáo dục một trong những hiện tượng hội, nhưng đó hiện tượng
hội đặc biệt.
2. Tính chất của giáo dục
2.1. Tính chất lịch sử của giáo dục
Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự chi phối của các quá trình xã hội khác như:
kinh tế, chính trị,hội... Giáo dục bao giờ cũng phát triểnbiến đổi không ngừng, bao giờ
cũng mang tính lịch sử cụ thể.
Tính lịch sử của giáo dục được biểu hiện: mỗi nước trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất
định, có một nền giáo dục riêng biệt, mà những đặc trưng của nó về tính chất, mục đích, nhiệm
vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện... đều do những điều kiện của giai đoạn đó qui định.
Khi chế độ hội thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của giáo dục khi giáo dục phát triển thì
thúc đẩy xã hội phát triển.
Chứng minh:
- Giáo dục trong các phương thức sản xuất của xã hội:
Trong buổi bình minh của loài người, khi mà kinh nghiệm sản xuất của loài người tích y
chưa nhiều, việc giáo dục trong xã hội CSNT được thực hiện ngay trong quá trình người lớn
trẻ em tham gia lao động chung (săn bắn, hái lượm) và giao lưu hàng ngày.
lOMoARcPSD|36086670
4
Về sau kinh nghiệm sản xuất đã tích y được nhiều hơn, những người già cả kinh
nghiệm uy tín được bộ lạc giao nhiệm vhuấn luyện, dạy bảo thanh thiếu niên sau thời
gian lao động.
Đến khi công cụ sản xuất, k năng lao động chuẩn mực giao lưu trở nên phức tạp,
hội phải phân ng một số thành viên kinh nghiệm chuyên trách việc giáo dục, đào tạo thế
hệ trẻ đang lớn lên, tiến hành tập trung trong các trường học (nhà trường xuất hiện cách đây
hơn 2500 năm) nhằm chuẩn bị cho họ tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội.
- Trong một xã hội: Giáo dục cũng phát triển khác nhau qua từng giai đoạn lịch sử,tương
ứngvới sự phát triển kinh tế trong các giai đoạn lịch sử đó. Ví dụ Vịêt Nam, khi nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời vào tháng 9, m 1945 thì Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ cho
giáo dục là đào tạo những con người tuyệt đối trung thành với Đảng, sẵn sàng tham gia chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc. 1975 đất nước giải phóng, đi lên Chủ nghĩa hội, tại Đại hội Đảng IV
xác định: Đào tạo ra những con người yêu nước, thái độ lao động mới, con người làm chủ
tập thể, có sức khoẻ. Năm 1986, đất nước tiến hành công cuộc đổi mới đất nước phát triển
khoa học công nghệ do vậy giáo dục phải nhằm đào tạo ra những con người tay nghề cao,
có trình độ khoa học kỹ thuật.
Từ tính lịch sử của giáo dục, chúng ta rút ra một số kết luận quan trọng trong việc y
dựng và phát triển giáo dục:
- Giáo dục “không nhất thành bất biến”, việc sao chép nguyên bản hình giáo dụccủa
nước khác trong việc xây dựng nền giáo dục của nước mình là việc làm phản khoa học.
- Giữ nguyên mô hình giáo dục đã được hình thành ở một giai đoạn trước đây, khi màđiều
kiện của giai đoạn mới có sự thay đổi căn bản cũng là hành động trái qui luật.
- thể cần học tập kinh nghiệm của quá khứ, của các nước khác một cách có chọnlọc,
phê phán và vận dụng chúng vào hiện tại, nước mình cho phù hợp.
- Khi nghiên cứu giáo dục, đánh giá giáo dục phải đặt giáo dục trong mối quan hệ vớixã
hội, đồng thời phải thấy được tác dụng của giáo dục đối với xã hội.
- Những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi mới giáo dục trong từng thời kỳ phát triển làmột
tất yếu khách quan. Song những biến động đó cần được dự báo chính xác, chuẩn bị cẩn thận
và tiến hành tốt.
2.2. Tính chất giai cấp của giáo dục
- Trong hôi giai cấp, giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp. Tính giai cấp củ
giáo dục là sự phản ánh lợi ích của giai cấp đó trong các hoạt đông giáo dục, thể hiệ n giá dục
cho ai? Giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục cái gì? giáo dục đâu?... Trong hội có
lOMoARcPSD|36086670
5
giai cấp, giáo dục là môt phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường là công cụ đấu tran giai
cấp, hoạt đông giáo dục cũng như môi trường nhà trường là mộ t tr n địa đấu tranh giaị
cấp trên lĩnh vực ởng, văn hóa giáo dục đào tạo con người mới, thế hệ mới, phục vụ
tích cực cho công cuộc đấu tranh giai cấp, xây dựng hội mới theo đường lối của giai cấp
nắm chính quyền.
- nh giai cấp của giáo dục quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phươngpháp
giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, chính sách giáo dục… Chứng minh:
- Giáo dục trong hội CSNT: hội không sự phân chia giai cấp nên tất cả tremđều
được nuôi dạy giáo dục như nhau. Về sau khi hội phát triển ngày càng cao, bắt đầu sự
phân hóa giai tầng trong xã hội, công cũng tan rã, chế độ tư hữu tài sản bắt đầu dần dần xuất
hiện tập đoàn thống trị hội cũng hình thành… tất cả những biến đổi đó đều ảnh hưởng
đến giáo dục: Việc giáo dục tri thức dần dần tách ra khỏi lĩnh vực giáo dục lao động; con em
của giai cấp và những người lao động dần dần được tổ chức giáo dục riêng.
- Giáo dục trong xã hội CHNL: Khi hội loài người chuyển sang chế độ chiếm hữu nôlệ
thì lần đầu tiên cùng với sự phân chia giai cấp trong xã hội đã thấy sự xuất hiện bất bình đẳng
trong giáo dục. Giai cấp chủ nô thông qua hệ thống giáo dục để truyền bá hệ tư tưởng, nền văn
hóa của giai cấp mình.
- Giáo dục trong chế độ phong kiến: Một trong những đặc điểm nổi bật của xã hộiphong
kiến là giữa người với người luôn luôn có sự phân biệt đẳng cấp một cách khắc nghiệt.
Đặc điểm đó phản ánh rõ nét trong chế độ giáo dục:
+ Mục đích của nền giáo dục: củng cố trật tự xã hội, duy trì đẳng cấp
+ Nội dung giáo dục: Là những giáo điều của đạo đức phong kiến như quan hệ vua tôi,
cha con, vợ - chồng.
+ Phương pháp giáo dục: Từ chương, trích những điều sách vở nhằm tạo nên những
con người dễ phục tục, dễ sai khiến.
+ Chế độ khoa cử tính chất mị dân tạo n tâm thoát ly lao động, coi thường lao
động chân tay với quan điểm muôn việc đều thấp hèn, chỉ có đọc sách là cao thượng.
+ Nền giáo dục phong kiến, đặc biệt Á đông, Việt Nam thông qua quá trình giáo
dục đào tạo n những tầng lớp nho trung thành với chế độ phong kiến, mang ý thức hệ
phong kiến.
- Những bài học nào được rút ra từ tính giai cấp của giáo dục:
+ Tính giai cấp trong giáo dục đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải nắm vững quan
điểm và đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.
lOMoARcPSD|36086670
6
+ Đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải ý thức rõ giáo dục đang phục vụ cho giai cấp
nào.
+ Người học biết được sau này mình phục vụ cho ai, như thế nào?
2.3. Tính chất kế thừa của giáo dục
Giáo dục vừa mang tính chất lịch sử, vừa mang tính chất giai cấp, vừa mang tính chất kế
thừa đó những kinh nghiệm, những thành tựu của nhân loại được đúc kết qua quá trình
xây dựng và phát triển giáo dục theo lịch sử phát triển của xã hội.
Tính kế thừa của giáo dục đòi hỏi: một mặt phải nghiên cứu, tiếp thu phát triển những yếu
tố tiến bộ, những kinh nghiệm quý báu trong các nền giáo dục trước, các nền giáo dục thuộc
các nước, các chế độ chính trị khác nhau. Mặt khác, phải phê phán loại bỏ những yếu tlạc
hậu, không phù hợp với sự phát triển mới của nền giáo dục, của xã hội.
3. Những chức năng cơ bản của giáo dục
Do giáo dục tác động đến con người cho nên cũng khả năng tác động đến các lĩnh
vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã hội mà con người chthể. Những tác dụng của
giáo dục đối với các quá trình xã hội xét về mặt xã hội học được gọi là những chức năng xã hội
của giáo dục. Có 3 loại chức năng xã hội của giáo dục:
- Chức năng kinh tế - sản xuất.
- Chức năng chính trị - xã hội.
- Chức năng tư tưởng - văn hoá.
Những chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự tồn tại và phát triển của
hội về tất cả các mặt.
3.1. Chức năng kinh tế - sản xuất
Lao động dù đơn giản đến đâu cũng cần có sự huấn luyện để con người biết lao động, có
kinh nghiệm lao động. Lao động càng phức tạp, càng hiện đại càng đòi hỏi sự đầu tư vào huấn
luyện nhiều hơn. Mối liên hệ giữa giáo dục và sản xuất đươc hình thành trên sức lao động. Sức
lao động hội chỉ tồn tại trên nhân cách con người. Giáo dục tái tạo nên sức mạnh bản chất
của con người, vì vậy giáo dục được coi là phương thức tái sản xuất ra sức lao động xã hội.
+ Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, phát
triển kinh tế sản xuất.
+ Giáo dục đào tạo lại nguồn nhân lực đã bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng
kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân.
+ Bằng con đường truyền thông, giáo dục phát triển con người những năng lực chung
và năng lực riêng biệt, giúp con người nâng cao năng lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay
lOMoARcPSD|36086670
7
đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tế sản xuất. Giáo dục p phần giảm tlệ thất nghiệp,
nâng cao đời sống cộng đồng.
Mặt khác, bất kỳ một nước nào, muốn phát triển kinh tế, sản xuất ngày càng mạnh mẽ với
năng suất ngày càng cao thì phải có đủ nhân lực và nhân lực phải có chất lượng cao. Đó là đội
ngũ đông đảo những người lao động không chỉ những phẩm chất cao quý, còn phải
những trình độ nghề nghiệp cần thiết, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Muốn có nguồn nhân lực như vậy, xã hội phải dựa vào giáo dục, chỉ có giáo dục mới
có thể đáp ứng được yêu cầu đó.
- Giáo dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Giáo dục tạo ra sc lao đông m môt cách khéo léo, tinh xảo, hiệ u quả để vừa tha
thế sức lao đông cũ bị mất đi, vừa tạo ra sức lao đ ng mới cao hơn, góp phần tăng năng suấ
lao đông, đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế xã hội. Chính giáo dục đã  t
Āi sản xuất
sc lao đông
hội, tạo ra lực lượng trực tiếp sản xuất quản hội với trình độ, năng
lực cao.
+ Gi
Āo d
c đ
o tạo lại nguồn nhân lực đ椃 b
lỗi thời, tạo nên sức lao động mới,
đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân. Bằng con đường truyền thông,
giáo dục phát triển con người những năng lực chung năng lực riêng biệt, giúp con người
nâng cao năng lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển kinh
tế sản xuất.
+ Giáo dục trực ti Āp v
thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học
thuật, năng lao động cho nhân dân lao động. Đó yếu tố bản để phát triển kinh tế -
sản xuất của xã hội.
- Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng.
- Giáo dục tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Bằngcon đường truyền thông, giáo dục giúp mọi người nâng cao trình độ khoa học kthuật,
tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo. Như vậy,
giáo dục góp phần phát triển kinh tế sản xuất.
- Giáo dục thông qua con đường truyền thông, tham gia vào chương trình dân số,
kếhoạch hóa gia đình. Giáo dục giúp cho mọi người nhận thức đúng đắn về dân số, sức khỏe
sinh sản, giảm tỷ lệ ng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi, góp
phần phát triển sản xuất.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng sản
phẩm, hàng hóa. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa thì giáo dục phải nâng cao chất
lOMoARcPSD|36086670
8
lượng nguồn nhân lực. Trong thời đại phát triển như bão táp của khoa học và công nghệ, nhân
loại đang chuyển sang nền văn minh tin học, điện tử, sinh học. Khoa học-công nghệ đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sự phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với sản xuất hàng
hóa và thị trường, gắn liền với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Giáo dục không phải
là yếu tố phi sản xuất, giáo dục là yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành của sản xuất xã hội. Không
thể phát triển lực lượng sản xuất nếu như không đầu tư thỏa đáng cho nhân tố con người, nhân
tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Không thể xây dựng được quan hệ sản xuất mới xã hội chủ
nghĩa nếu như không nâng cao trình độ dân trí, trình độ tổ chức và quản lý của cán bộ và nhân
dân. Thực tiễn đã chỉ ra rằng, không một quốc gia nào muốn phát triển lại đầu ít cho giáo
dục. Cuộc chạy đua phát triển kinh tế hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học công nghệ, chạy
đua về giáo dục đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hội nghị lần thứ hai
ban chấp hành Trung Ương khóa 8 đã nhấn mạnh: “Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách,
nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng khoa học công nghệ nhân tố quyết định tăng trưởng
kinh tế phát triển hội. Đầu cho giáo dục là đầu cho sự phát triển”. Để làm tốt chức
năng này giáo dục đào tạo phải xây dựng được một xã hội học tập tạo điều kiện cho mọi người
thể học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Chính vì vậy, giáo dục phải thực sự đi trước đón
đầu thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất.
Như vậy, với chức năng kinh tế - sản xuất giáo dục đông lực chính thúc đẩy nền kin
tế phát triển và giáo dục phải đi trước sự phát triển kinh tế - xã hội. Khi nền khoa học công
nghê đạt đến trình độ phát triển cao, nhu cầu h i đa dạng, người lao đ ng phải
những
người trình đô học vấn cao, kiến thức r ng, tay nghề vững, tính ng
đông, ng
tạo… thì giáo dục phải đào tạo nhân lực mộ t cách có h thống, chính qui ở trìn đô cao.
b. Chc năng chính tr
- x椃 hội
- Giáo dục góp phần quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức côngdân,
pháp luật.
Giáo dục không đứng ngoài chính trị phương thức tuyên truyền, phổ biến chủ
trương, đường lối, chính sách… của một chế độ chính trị, giai cấp hay chính đảng cầm quyền.
Giáo dục trực tiếp truyền bá hê tư tưởng chính trị, đường lối chính sách của giai cấp
nắm quyền
trực tiếp đào tạo chuẩn bị cho thế hê trẻ tham gia vào cu c sống, bảo vệ chế độ  chính trị,
xã hôi đương thời. 
- Giáo dục đào tạo người lao động đáp ứng những mục đích, những yêu cầu chính trị
hội nhất định.
lOMoARcPSD|36086670
9
Như đã biết, mỗi hình thái kinh tế-hội cụ thể, thậm chí ngay trong một xã hội cụ thể ở
những giai đoạn phát triển khác nhau lại đòi hỏi những mẫu người công n, người lao động
khác nhau nhằm đáp ứng mục đích, yêu cầu chính trị - hội nhất định.
Giáo dục phải đáp ứng “đơn đặt hàng” đó. Một khi đơn đặt hàng này thay đổi thì giáo dục
phải thay đổi về mục đích, hệ thống các ngành học, mục tiêu, nọi dung, phương pháp, hình thức
tổ chức giáo dục… để có thể đủ khả năng và điều kiện thực hiện t nhất “đơn đặt hàng” mới
này. Muốn vậy, kinh nghiệm cho thấy, một mặt giáo dục phải nh nhạy bén, tính năng động,
mặt khác xã hội phải hỗ trợ tích cực và có hiệu quả cho nó.
- Giáo dục tác động đến cấu trúc hội và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành xãhội.
Trong hội phong kiến, giáo dục góp phần không nhỏ trong viêc khoét sâu thêm sự phân
chia giai cấp, xây dựng môt cấu trúc xã h i mang tính chất giai cấp và đẳng cấp rõ r t.
Ví dụ: Giáo dục trong chế độ phong kiến góp phần không nhỏ vào việc xây dựng duy
trì sự bất bình đẳng giữa nam nữ (nam được đi học, thi cử, làm quan; nữ thì ngược lại, không
được đi học, ở nhà làm công việc nội trợ…).
Còn trong hội ta, nhờ giáo dục cho mọi người, giáo dục thường xuyên, giáo dục phổ
cập…, trình độ dân trí ngày một nâng cao, làm cho các tầng lớp hội dễ dàng nhích lại gần
nhau.
c. Chc năng tư tưởng - văn hóa
- Giáo dục phương thức bản truyền xây dựng hệ tưởng chung định hướngcho
mọi thái độ và hành vi của toàn xã hội.
- Giáo dục góp phần nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cho toàn hội,
xâydựng lối sống, nếp sống có văn hóa (nâng cao dân trí).
- Giáo dục góp phần bảo tồn, phát triển những giá trị tư tưởng văn hóa của nhân loại
của dân tộc thông qua việc dạy học và giáo dục.
Tóm lại, với những chức năng này, giáo dục khả năng tác động đến toàn bộ các lĩnh
vực hoạt động của xã hội thông qua những con người được gi
Āo d
c.
Thực hiện những chức năng cơ bản đó, giáo dục phải bám sát yêu cầu phát triển kinh tế -
sản xuất, chính trị - hội, tưởng - văn hóa để đáp ứng đầy đkịp thời. Đồng thời giáo
dục phải được phát triển mạnh mẽ để tạo tiền đề cho sự phát triển mới về kinh tế, chính trị, văn
hóa, tư tưởng.
II. ĐĀI TƯỢNG, NHIÊM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO
DỤC HỌC
lOMoARcPSD|36086670
10
Trước khi nghiên cứu bất kmôt khoa học nào, muốn mộ t hướng đi đúng đắn trong
qúa trình lĩnh hôi hệ thống tri thức của khoa học đó, cần phải nhậ n thức được đối tượng
nghiên cứu, nhiêm vụ và phương pháp nghiên cứu của khoa học đó.
1. Đối tượng của giáo dục học
Giáo dục học là một khoa học nên có đối tượng nghiên cứu, với các phương pháp nghiên
cứu cụ thể và có hệ thống khái niệm, phạm trù nghiên cứu.
1.1. Quá trình sư phạm tổng thể là đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học
- Giáo dục học một trong số các khoa học nghiên cứu về con người. Giáo dục họcnghiên
cứu quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người.
- Quá trình hình thành phát triển nhân cách của con người diễn ra gia đình, nhàtrường
và xã hội. Trong đó, quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra trong nhà
trường một quá trình tổ chức, hệ thống, kế hoạch, phương pháp, do các nhà
chuyên môn đảm nhận nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của người học. Quá
trình đó được gọi là quá trình sư phạm tổng thể.
a. C
Āc đặc trưng cơ bản của qu
Ā trình sư phạm tổng thể
- Quá trình giáo dục là một hệ thống những tác động có ý thức, có mục đích, có kếhoạch.
- Do hệ thống những cơ quan giáo dục, dạy học tổ chức.
- Luôn có sự tương tác qua lại giữa các thành phần tham gia: người dạy (chủ thể tácđộng)
người học (chủ thể hoạt động), trong đó nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tổ chức hướng
dẫn các loại hình hoạt động giao lưu người học giữ vai trò chủ động, tích cực, tự giác
tham gia các loại nh hoạt động giao lưu đó để chiếm lĩnh biến những kinh nghiệm
xã hội, những giá trị văn hóa xã hội thành vốn sống của mình.
- Quá trình giáo dục bao hàm cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục.
- Nhằm phát triển toàn diện nhân cách người học đáp ứng những yêu cầu của giai đoạnlịch
sử xã hội mới.
Từ những đặc trưng trên, chúng ta có thể rút ra định nghĩa:
Qu
Ā trình phạm tổng thể l
qu
Ā trình gi
Āo d
c vi h
m ngh椃a rộng, bao
qu
Āt to
n bộ c
Āc t
Āc động dạy học v
gi
Āo d
c được đ
nh hưng theo m
c
đích x
Āc đ
nh, được tổ chc một c
Āch hợp lý, khoa học nhm hình th
nh v
ph
Āt
triển nhân c
Āch của người học phù hợp vi m
c đích gi
Āo d
c m
x椃 hội qua
đ
nh.
b. Cấu trúc của qu
Ā trình sư phạm tổng thể
lOMoARcPSD|36086670
11
- Quá trình sư phạm tổng thể là sự thống nhất của hai quá trình bộ phận: quá trình dạyhọc
quá trình giáo dục. Chai quá trình đó đều thực hiện chức năng chung của quá trình phạm
tổng thể trong việc hình thành nhân cách toàn diện. Song mỗi quá trình bộ phận đều chức
năng trội của mình và dựa vào chức năng đó để thực hiện chức năng khác.
Chức năng trội của quá trình dạy học trau dồi học vấn, chuyển giao lĩnh hội hệ
thống tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và hoạt động.
Chức năng trội của quá trình giáo dục y dựng hệ thống niềm tin, tưởng, động cơ,
thái độ, tính cách, thói quen; là hình thành và phát triển những phẩm chất về thế giới quan khoa
học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ... của cá nhân người học.
Nh đó, mỗi quá trình có những đặc điểm riêng mà giáo viên phải quan tâm để t chc tng
quá trình giáo dc b phận đạt chất lượng và kết qu.
Quá trình dạy học
Quá trình giáo dục
* Hình th
nh kh
Āi nim khoa học
- Hình thành hiểu biết về thế giới quan
- Tác động chủ yếu đến trí tuệ
* Hình th
nh h th Āng gi
Ā tr
- Hình thành thái độ đối với hiện thực khách quan
- Tác động chủ yếu đến tình cảm, ý chí
- Diễn ra chủ yếu trong nhà trường, trên lớp
- Lực lượng tác động chủ yếu là giáo viên
- Đo lường tương đối dễ dàng
- Diễn ra trên lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài
trường
- Lực lượng tác động phong phú, phức tạp
- Khó đo lường
- Quá trình giáo dục tổng thể cũng như quá trình giáo dục bộ phận đều được tạo thànhbởi
nhiều yếu tố:
+ Mục đích giáo dục: Là đơn đặt hàng của xã hội về mẫu nhân cách mà giáo dục cần thực
hiện cho được. Mục đích giáo dục được thể hiện thành hệ thống các mục tiêu giáo dục nhiệm
vụ giáo dục. Mục đích giáo dục chi phối nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ
chức và cả đán giá hoạt động giáo dục.
+ Nội dung giáo dục: Là hệ thống giá trị (kiến thức, kỹ năng, giá trị đạo đức, khuôn mẫu
hành vi ứng xử…) được lựa chọn của kinh nghiệm hội của nền văn hóa của loài người
cần hình thành người học. Nội dung giáo dục phản ánh trong chương trình, sách giáo khoa,
tạo nên nội dung hoạt động cho nhà giáo dục người được giáo dục, chi phối phương pháp,
phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt được mục đích giáo dục đã định.
+ Phương pháp giáo dục: Là các con đường, các cách thức, các biện pháp hoạt động gắn
lẫn nhau giữa thầy trò để truyền đạt chiếm lĩnh nội dung giáo dục, đạt tới mục đích
giáo dục.
lOMoARcPSD|36086670
12
+ Phương tiện giáo dục: Là những vật mang nội dung và phương pháp giáo dục, là những
phương tiện hoạt động giáo dục của thầy và hoạt động học tập của trò.
+ Hình thức tổ chức giáo dục: Là biểu hiện bên ngoài, là các hình thức tổ chức hoạt động
giữa thầy và trò.
+ Nhà giáo dục: Là thầy giáo và những người làm công tác giáo dục học sinh – là chủ thể
tác động giáo dục, giữ vai trò chủ đạo, định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động
giáo dục và tự giáo dục.
+ Người được giáo dục: nhân học sinh tập thể học sinh đối tượng nhận sự
tác động của nhà giáo dục, đồng thời là chủ thể tự giáo dục.
+ Kết quả giáo dục: trình độ phát triển nhân cách theo phương hướng mục đích giáo
dục, là tác nhân kích thích và điều chỉnh quá trình giáo dục.
+ Môi trường giáo dục: Tham gia quá trình giáo dục còn các điều kiện giáo dục bên
trong bên ngoài. Đó không khí m lý chung của nhà trường, điều kiện sở vật chất, điều
kiện kinh tế - chính trị xã hội.
* Quan hệ giữa các yếu tố: Toàn bộ các yếu tố trên vận động, phát triển quan hệ biện
chứng với nhau, thúc đẩy lẫn nhau trong cùng một hệ thống.
Nhà giáo dục tác động đến người được giáo dục thông qua nội dung, phương pháp, phương
tiện trong môi trường nhất định nhằm thực hiện mục đích giáo dục đặt ra đáp ứng yêu cầu của
xã hội trong một giai đoạn nhất định.
Cả qu
Ā trình gi
Āo d
c tổng thể lẫn c
Āc qu
Ā trình gi
Āo d
c bộ phận v
tng y Āu t Ā của nó đ u l
đ Āi tượng nghiên cu của gi
Āo d
c học.
lOMoARcPSD|36086670
13
Sơ đồ về cấu trĀc thành tố HĐGD
2. Nhiệm vụ của giáo dục học
- NC và hoàn thiện các vấn đề thuộc phạm trù PPL KHGD
- NC các quy luật của giáo dục
- NC Các nhân tố của QTGD và mối quan hệ giữa cá nhân tố.
- NC các vấn đề trong hê thống GD quốc dân, trong quản lý GD và đào tạo.
3. Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
3.1. Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học.
Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học thuyết về phương pháp nghiên cứu c hiện
tượng giáo dục nhằm phát hiện ra bản chất qui luật của chúng, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục. Những quan điểm phương pháp luận còn được gọi quan điểm tiếp cận đối tượng
nghiên cứu hay phương pháp tiếp cận. Những quan điểm phương pháp luận nghiên cứu Giáo
dục học là “kim chnam” định hướng, dẫn dắt nhà nghiên cứu trên con đường tìm tòi, sáng tạo.
Trong nghiên cứu Giáo dục học có những quan điểm phương pháp luận sau đây:
- Quan điểm h th Āng - cấu trúc
Quan điểm này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải xem xét đối tượng môt các toàn
diên, nhiều mặt, nhiều chiều, nhiều mối quan hệ khác nhau trong trạng thái vận động, phát
triển của chúng, từ đó tìm ra bản chất và qui luật vận động của đối tượng nghiên cứu.
- Quan điểm l
ch s - lôgic
lOMoARcPSD|36086670
14
Quan điểm này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu cần tìm hiểu, phát hiện nguồn gốc nảy
sinh, phát triển của đối tượng trong những thời gian và không gian cụ thể với những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, từ đó phát hiện bản chất, chất lượng mới quy luật phát triển tất yếu của
đối tượng nghiên cứu.
- Quan điểm thực tiễn
Quan điểm này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn giáo dục, do
yêu cầu của thực tiễn giáo dục đề ra. Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học phải là một trong
những vấn đề cấp thiết của thực tiễn khách quan khi giải quyết vấn đề đó thì góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
3.2. Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
3.2.1. NhĀm phương pháp nghiên cứu lĀ luận
Đây nhóm phương pháp nhận thức khoa học giáo dục bằng con đường suy luận dựa
trên các tài liệu thuyết đã được thu thập từ các nguồn khác nhau như sách báo, tạp chí, tài
liệu tham khảo, văn bản, nghị quyết, công trình nghiên cứu của người khác v.v… Các tài liệu
được phân tích, tổng hợp, phân lọai, hệ thống hóa để tạo thành những tri thức, thuyết giáo
dục mới làm cơ sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu.
3.2.2. NhĀm phương pháp nghiên cứu thực ti n
Đây là các phương pháp xem xét, phân tích đối tượng khoa học môt cách trực tiếp trong
thực tiễn.
a. Phương ph
Āp quan s
Āt sư phạm
- Quan sát sư phạm là phương pháp thu thâp thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng
cách
tri giác chủ định đối tượng các yếu tố liên quan đến đối tượng. Quan sát với cách là
phương pháp nghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch và hệ thống của
nhà nghiên cứu nhằm thu thập những tài liệu về thực tiễn giáo dục làm cơ sở cho việc đánh giá
thực trạng và đề xuất giải pháp tương ứng hoặc kiểm chứng cho lý thuyết, giả thuyết…
- Theo mối quan hệ giữa đối tượng quan sát chủ thể quan sát thì các dạng quan
sáttrực tiếp, quan sát gián tiếp, quan sát công khai, kín đáo. Theo dấu hiệu về thời gian thì
quan sát u dài, quan sát thời gian ngắn. Theo nhiệm vụ thì quan sát phát hiên, quan
kiểm nghiêm…
- Những yêu c u của phương pháp quan sát:
+ Xác định rõ ràng mục đích, nhiệm vụ và đối tượng quan sát
+ Xây dựng kế hoạch, tiến trình quan sát
+ Chuẩn bị chu đáo về mọi măt: lý luậ n, thực tiễn, phương pháp, phương tiệ n qua sát
lOMoARcPSD|36086670
15
+ Tiến hành quan sát cẩn thân và có h thống theo kế hoạc
+ Ghi chép kết quả quan sát khách quan, chính xác +
Kiểm tra lại kết quả quan sát.
b. Phương ph
Āp đi u tra gi
Āo
d
c * Đi u tra bng tr
chuyên
(phỏng vấn)
Điều tra bằng trò chuyên là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu qua
trao đổi ý kiến trực tiếp với những người được nghiên cứu.
Các loại trò chuyên: trò chuyên trực tiếp; trò chuyệ n gián tiếp; trò chuyệ n thẳng; trò
chuyên đường vòng; trò chuyệ n bổ sung; trò chuy n đi sâu; trò chuyệ n phát hi n; trò chuy
kiểm nghiêm.
Muốn trò chuyện có kết quả cần đảm bảo các yêu cầu:
- Xác định rõ ràng mục đích, yêu cầu cuộc trò chuyện
- Thiết kế hệ thống câu hỏi cơ bản phù hợp với mục đích trò chuyện
- Tìm hiểu người đối thoại để lựa chọn cách trò chuyên phù hợp
- Biết cách điều khiển câu chuyên và đúng mục đích.
- Tạo không khí tự nhiên, thân mât, cởi mở trong khi trò chuy n.
* Đi u tra bng phi Āu hỏi (ankét):
Điều tra bằng phiếu hỏi (ankét) l
phương ph
Āp sử dụng môt hệ thống câu hỏi nhất loạ
đăt ra cho mộ t số lượng lớn đối tượng được nghiên cứu nhằm thu th p ý kiến của họ về
vấ đề nghiên cứu dưới hình thức viết. Căn cứ vào mục đích, tính chất của viêc điều tra, người
t có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau:
- Câu hỏi đóngnhững câu hỏi kèm theo phương án trả lời. Người được
trưng cầu ý kiến có thể lựa chọn môt số phương án phù hợp với nh n thức của mình.
- Câu hỏi “mở” nhũng câu hỏi không sẵn phương án trả lời người được
trưng cầu ý kiến tự trả lời theo yêu cầu của người hỏi.
Điều tra bằng ankét có thể phân loại như sau:
- Điều tra thăm dò (câu hỏi rông và nông) nhằm thu nhậ p tài li u ở mức sơ bộ về
đôị tượng.
- Điều tra sâu (câu hỏi h p và đi sâu) nhằm khai thác sâu sắc môt vài khía cạnh
nào đó
của đối tượng nghiên cứu.
- Điều tra bổ sung nhằm thu nhâp tài li u bổ sung cho các phương pháp khác.
Những yêu cầu của phương pháp điều tra bằng ankét:
lOMoARcPSD|36086670
16
- Xác định rõ mục đích và nội dung điều tra
- Xây dựng hệ thống câu hỏi ràng, chính xác, đảm bảo cho mọi người hiểu dễ
dàngvà như nhau, có nhiều loại câu hỏi có thể bổ sung và kiểm tra lẫn nhau.
- Hướng dẫn trả lời rõ ràng
- Phải điều tra nhiều lần và đảm bảo số lượng người được hỏi đủ lớn. - Sau khi thu
thập thông tin phải xử thông tin chính xác, khách quan. c. Phương ph
Āp tổng k Āt
kinh nghiê
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm là phương pháp phân tích, đánh giá, khái quát hóa và
hệ thống hóa những kinh nghiêm trong thực tiễn giáo dục nhằm rút ra những những bàị học bổ
ích, góp phần nâng cao hiêu quả giáo dục.
Tiêu chu n lựa chọn kinh nghiêm giáo dục:
- Kinh nghiêm phải mớ
- Kinh nghiêm có chất lượng và hi u quả giáo dục caọ
- Phù hợp với những thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến
- Có tính ổn định
- Có khả năng ứng dụng được
C
Āc bưc tổng kết kinh nghiêm:
- Chọn điển hình (phát hiên, xác định đúng đối tượng nghiên cứu)
- tả lại sự kiên mộ t cách khách quan dựa trên nhiều phương pháp khác nhau
như: quan sát, trò chuyên, điều tra…
- Khôi phục lại sự kiên đã xảy ra bằng mô hình lý thuyết: phân tích sự ki n,
h thống
hoá các sự kiên, rút ra các khái quát lý luậ n.
- Những lý luân tổng kết từ kinh nghi m cần được phổ biến rộ ng rãi và ứng dụng
thực tế.
d. Phương ph
Āp thực nghiêm sư phạ
Thực nghiệm sư phạm là phương pháp nghiên cứu môt cách chủ đ ng, có h thống mộ
hiên tượng giáo dục nhằm xác định mối quan h giữa tác độ ng giáo dục với hiệ n tượng giáọ
dục được nghiên cứu trong những điều kiên đã được khống chế.
Nét đăc trưng của phương pháp này là nhà nghiên cứu chủ đ ng tạo ra điều kiệ n
nghiê cứu và khi cần thiết có thể lăp lại nhiều lần điều kiện đó.
2 loại thực nghiệm: thực nghiệm tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiêm. Các
bước tiến hành thực nghiệm:
- Xác định vấn đề thực nghiêm với mục đích rõ ràng
lOMoARcPSD|36086670
17
- Nêu giả thuyết và xây dựng đề cương thực nghiê
- Tổ chức thực nghiêm: chọn mẫu thực nghiệ m; bồi dưỡng cộ ng c viên; theo
dõi thực nghiêm: quan sát, ghi chép, đo đạc…
- Xử lý kết quả thực nghiêm, rút ra kết luậ n khoa học.
Lưu ý: Khi tiến hành thực nghiệm phạm không được làm đảo lôn hoạt đ ng bìn
thường của quá trình phạm chỉ được tiến hành trong những điều kiên tiêu chuẩ nghiêm
ngăt với luậ n cứ khoa học; Tiến hành thực nghiệm nhiều địa bàn, trên các đố tượng khác
nhau và thực nghiêm nhiều lần trên một đối tượng; Sử dụng các phương pháp hỗ trợ: quan sát,
điều tra, thống kê toán học…
e. Phương ph
Āp nghiên cu sản ph 椃m hoạt đông
Đây phương pháp phân tích các sản phẩm hoạt đông của đối tượng nghiên cứu (giá
viên, học sinh, cán bộ quản lý…) nhằm thu thâp những thông tin cần thiết về cá nhân hay t p
thể.
Những yêu cầu:
- Thu thâp nhiều tài li u khác nhau, phân loại, hệ thống hóa tài liệ u với những
dấu hiệ cơ bản, đăc thù…
- Kết hợp với những tài liêu lưu trữ…
- Dựng lại quá trình hoạt đông đưa đến sản phẩm.(làm như thế nào?) - Tìm hiểu
đầy đủ các măt khác của người tạo ra sản phẩm. g. Phương ph
Āp lấy ý ki Ān chuyên gia
Là phương pháp thu thâp thông tin khoa học, nhậ n xét đánh giá mộ t sản phẩm khoa học
bằng cách sử dụng trí tuê mộ t đ i ngũ chuyên gia có trình độ cao về lĩnh vực nghiên cứu.
Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia bằng cách: trực tiếp phỏng vấn xin ý kiến; Thông qua thư
từ; Thông qua hôi thảo, tranh luậ n, đánh giá, nghiệ m thu công trình khoa học… Yêu cầu:
- Chọn đúng chuyên gia có trình đô chuyên môn cao về lĩnh vực đang nghiên cứu,
có
phẩm chất trung thực trong khoa học.
- Xây dựng thống các chuẩn đánh giá, các tieu chí cụ thể, dễ hiểu, tường minh
để nhân xét, đánh giá theo các chuẩn ấy. 
- Hạn chế thấp nhất ảnh hưởng qua lại của các chuyên gia về ý kiến, quan điểm…
3.2.3. NhĀm phương pháp xử lĀ số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng các thuyết Toán học, các phương pháp lôgic Tóan học để y dựng các
thuyết giáo dục hoăc để xác định thông số liên quan tới đối tượng nghiên cứu của m t đề
nhằm tìm ra qui luât v n độ ng của đối tượng.
Sử dụng Toán thống kê để xử lý các tài liêu thu thập từ các phương pháp khác nhau.
lOMoARcPSD|36086670
18
4. Các khái niệm và phạm trù cơ bản của Giáo dục học
4.1. Giáo dục
Giáo dục theo từ tiếng Hán thì giáo có nghĩa là dạy, là n luyện về đường tinh thần nhằm
phát triển tri thức và huấn luyện tình cảm đạo đức; dục là nuôi, là săn sóc về mặt thể chất. Vậy
giáo dục một sự rèn luyện con người về cả ba phương diện trí tuệ, tình cảm, thể chất. Theo
phương y thì từ education vốn xuất phát từ chữ educare của tiếng Latinh. Động từ educare
là dắt dẫn để làm phát khởi ra những khả năng tiềm tàng. Sự dắt dẫn này nhằm đưa con người
từ không biết đến biết, từ xấu đến tốt, từ thấp kém đến cao thượng, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện. Ngày nay, khái niệm giáo dục được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
4.1.1. Gi
Āo d
c (theo nghĩa rông)
Gi
Āo d
c (theo ngh椃a rông) l
hoạt động gi
Āo d
c tổng thể hình th
nh v
ph
Āt triể nhân c
Āch được tổ chc môt c
Āch có m
c đích, có k Ā hoạch nhm ph
Āt
triển t Āi đa những
ti m năng (sc mạnh thể chất v
tinh th n) của con người. Như vây,
giáo dục là mộ t b ph của quá trình hội hình thành nhân con người, bao gồm những
nhân tố tác đông mục
đích, tổ chức của hôi, do những người kinh nghi m,
chuyên môn gọinhà giá dục, nhà phạm đảm nhân. Nơi tổ chức hoạt động giáo dục m
t cách có h thống có kế hoạch chăt chẽ nhất là nhà trường. Với nghĩa rộ ng như trên, giáo dục
là m t hoạt động tổng
thể bao gồm giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo
dục thẩm mỹ, giáo dục lao đông do nhà trường phụ trách trước xã hội.
4.1.2. Gi
Āo d
c (nghĩa h p)
Gi
Āo d
c (ngh椃a hẹp) l
môt b ph n của hoạt động gi
Āo d
c (ngh椃a r ng),
l
hoạ động gi
Āo d
c nhm hình th
nh th Ā gii quan khoa học, tư tưởng chính tr
,
đạo đc, th m m椃, lao đông, ph
Āt triển thể lực, những h
nh vi v
thói quen ng x đúng
đn của c
Ā nhâ trong c
Āc m Āi quan h x椃 hôi. Theo nghĩa này giáo dục (nghĩa h p)
bao gồm các bô phậ n: đức dục, mỹ dục, thể dục, giáo dục lao đông.
Việc hình thành tưởng, niềm tin, thái độ, những hành vi thói quen ứng xử… thế
mạnh của quá trình giáo dục được tiến hành thông qua sinh hoạt tập thể, các hoạt động
hội, lao động công ích… trong và ngoài nhà trường.
4.2. Dạy học
Dạy học l
môt b ph n của gi
Āo d
c (ngh椃a r ng),l
qu
Ā trình t
Āc động qua
lại giữạ gi
Āo viên v
học sinh nhm truy n th
v
l椃nh hội những kinh nghim l
ch
s x椃 hội lo
i người (ki Ān thc, k椃 năng, k椃 xảo…) để ph
Āt triển những năng lực v
ph 椃m chất cuả người học theo m
c đích gi
Āo d
c.
lOMoARcPSD|36086670
19
Quá trình này là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục tổng thể, trong đó:
- Vai trò của nhà phạm định hướng tổ chức, thực hiện việc truyền thụ tri thức, kỹnăng
và kỹ xảo đến người học một cách hợp , khoa học, do đó luôn luôn có vai trò và tác dụng chủ
đạo .
- Người học tiếp thu một cách ý thức độc lập sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ năngvà
kỹ xảo, hình thành ng lực và thái độ đúng đắn. Người học chủ thể sáng tạo của việc học,
của việc hình thành nhân cách của bản thân .
Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, tvai trò chủ đạo của giáo viên luôn uôn ý nghĩa
đặc biệt đối với việc bảo đảm chất lượng của học sinh trong học tập .
Vai trò chủ động, tích cực, năng động của học sinh trong quá trình học tập ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức và hoàn thiện nhân cách của bản thân
với ý nghĩa là chủ thể sáng tạo không thể thay thế. Vì thế, giảng dạy và học tập nếu hiểu cho
đúng là hai mặt của một quá trình bổ sung cho nhau, cái này chế ước và là tác động quan trọng
của cái kia, kích thích động lực bên trong của mỗi chủ thể phát triển .
Thế mạnh của dạy học hình thành h th Āng tri thc (cao gồm các khái niệm, phạm
trù, quy luật, phương pháp nhận thức…), hình thành các k椃 năng v
c
Āc k椃 xảo chung v
riêng, làm sở cho việc hình thành năng lực chung, năng lực chuyên bit v
ph 椃m chất
của người học.
Bằng con đường nhận thức lý luận, những kinh nghiệm đồ xộ của xã hội loài người có thể
được khái quát và truyền thụ cho thế hệ đang lớn lên trong một thời gian ngắn và có hệ thống.
Nhờ đó, họ điều kiện để kế thừa phát triển sức mạnh tình thần vật chất của bản than
và góp phần vào việc phát triển xã hội. Đó l
vai tr
đặc bit quan trọng của dạy học.
Tóm lại, mối quan hệ giữa quá trình giáo dục (QTGD) theo nghĩa rộng, quá trình dạy học
(QTDH) và QTGD theo nghĩa h p có thể biểu diễn dưới dạng sau:
QTGD (nghĩa rộng) = QTDH + QTGD (nghĩa h p).
Chú ý:
*Cần chú ý một số vấn đề khi sử dụng công thức trên
- QTGD (nghĩa h p) QTDH đều mục đích chung đào tạo con người phát
triểntoàn diện, nhưng mỗi quá trình lại có có thế mạnh riêng
- QTGD (nghĩa h p) Và QTDH luôn gắn bó chặt chẽ với nhau.
- QTDH không chỉ làm nhiệm vụ hình thành hệ thống tri thức, kĩ năng và kĩ xảo... Bởivì
khi các em nhận thức được vấn đề bao giờ cũng có thái độ với nó.
lOMoARcPSD|36086670
20
- Trong thực tế, nhà trường thường tập trung mọi nỗ lực của mình vào quá trình dạyhọc,
ít chú ý QTGD (nghĩa h p) nghĩa là ít tổ chức sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội... ít chú ý
đến việc rèn luyện trong đời sống, trong học tập, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề
thực tiễn, không điều kiện rèn luyện ý chí, phẩm chất năng lực ngay khi còn ngồi trên
ghế nhà trường nên rất bỡ ngỡ khi bước vào cuộc sống.
III. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Khái niệm con người, nhân cách và sự phát triển nhân cách trong giáo dục học
1.1. Khái niệm con người
Từ trước đến nay, rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu con người nên nhiều quan
điểm, cách nhìn nhận khác nhau về con người.
- quan niệm cho rằng con người như một tồn tại thần bí”. Người ta giả định rằng:
hình như trong mỗi người trần mắt thịt ta nhìn thấy lại một con người nhỏ xíu - con
người thần linh mà mắt ta không nhìn thấy được. Chính con người nhỏ xíu này mới điều khiển
con người thể xác kia. Như vậy theo cách hiểu này, con người mà chúng ta trông thấy được chỉ
những thân xác như muôn loài trên trái đất, còn cái phần khó hiểu kia của con người bé
xíu, con người thần linh đầy ẩn. Đây chính quan điểm sai lầm, dễ đưa chúng ta, nhất
thanh thiếu niên vào con đường mê tín dị đoan, tin vào bói toán, số mệnh, sẽ có hại cho việc tu
dưỡng, rèn luyện và sự cống hiến của mỗi người.
- Có quan niệm cho rằng có “con người bản năng”. Coi con người là một tồn tại sinhvật,
rồi mọi sự sống của con người từ ăn uống, sinh đẻ, sống chết... cũng như mọi thứ con người
làm ra đều bắt nguồn tbản năng cả. Đây cũng một thuyết sai lầm hậu quả của
dẫn đến lối sống tự do tùy tiện và tha hóa. Đúng là trên thực tế con người có bản năng sinh tồn,
nhưng bản năng của con người khác hẳn về chất so với bản năng của động vật. Bản năng của
con người đã được ý thức hóa, được sự điều khiển giám sát chặt chẽ của ý thức, họ làm
cũng nghĩ đến hậu quả, danh dự, đến các yếu tố đạo đức xã hội...
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác nin: con người một bộ phận, khâu tiến hóa
caonhất của tự nhiên nói chung và của quá trình sinh học nói riêng, một thực thể mang bản
chất tự nhiên - sinh học, mang trong mình sức sống của tự nhiên tính tự nhiên tính bao
trùm của sự sống. Song điều quan trọng hơn, con người còn một sản phẩm của lịch sử
hội, một thực thể mang bản chất hội, bao gồm những thuộc tính, những phẩm chất ý
nghĩa xã hội, được hình thành trong quá trình hoạt động và do kết quả của sự tác động qua lại
giữa người với người trong xã hội .
lOMoARcPSD|36086670
21
1.2. Khái niệm nhân cách
Trong mỗi con người đã tồn tại rất nhiều mối quan hệ. Tùy thuộc vào các mối quan hệ ấy
con người cụ thể khi được nhìn nhận như một chủ thể khi được xem xét một
nhân cách.
- Khi chúng ta nhìn nhận con người như một đại diện của loài, thì đó nhân. dụ:
mỗi học sinh, mỗi cán bộ công nhân viên.
- Khi nhân tiến hành các hoạt động một cách có mục đích, ý thức thì nhân đóđược
xem như là một chủ thể.
- Khi xem xét, nhìn nhận con người với tư cách là một thành viên của xã hội, một chủthể
của các mối quan hệ và hoạt động thì ta nói đến nhân cách của họ.
* Dưới góc độ của GDH:
Khái niệm nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất ý nghĩa hội
trong một con người. Những thuộc tính y được hình thành trong quá trình tác động qua lại
giữa người đó những người khác trong hội. Nhân cách được hình thành phát triển là
nhờ những quan hệ hội trong đó nhân đang lớn lên đang biến đổi y bắt đầu quá
trình hoạt động sống của mình .
Cũng trong quá trình hình thành phát triển nhân cách của con người, hàng loạt đặc
điểm, thuộc tính, thái độ... của họ được biến đổi và trở thành những đặc điểm, thuộc tính mang
tính người đích thực - tính xã hội - đạo đức. Khi nói đến nhân cách, người ta thường nhấn mạnh
đến một trong những yếu tố quan trọng nhất của nhân cách định hướng giá trị . Đó ng
chính là cốt lõi của nhân cách.
* Vậy định hướng giá trị gì? - thái độ, sự lựa chọn các giá trị vật chất và
tinhthần, là niềm tin, sở thích của con người đối với một giá trị nào đó.
* Các loại giá trị:
+ Các giá trị tư tưởng: Đó chính là niềm tin, lí tưởng, hòa bình, dân chủ, độc lập, tự do....
+ Các giá trị đạo đức: là những chuẩn mực qui định thái độ, mối quan hệ giữa người với
người, giữa con người với tự nhiên và hội..., như lòng nhân ái, nghĩa vụ, trách nhiệm, lòng
trung thực, tính kỉ luật...
+ Các giá trị nhân văn: biểu thị sự tôn trọng và yêu thương con người, thừa nhận quyền
phát triển tự do, quyền thể hiện tài năng, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người..., như học
vấn, nghề nghiệp, thời trang, tình yêu...
* Cơ sở của sự hình thành và củng cố định hướng giá trị:
+ Năng lực nhân thức của con người.
lOMoARcPSD|36086670
22
+ Kinh nghiệm sống của cá nhân qua quá trình trải nghiệm lâu dài.
* Nội dung của định hướng giá trị
- Là niềm tin chính trị, thế giới quan, đạo đức của con người cũng như những khát vọng
sâu xa, những nguyên tắc sống của họ. Ví dụ: Có người thì chọn sự nghiệp làm đầu, có người
thì lại thích chìm đắm trong hạnh phúc tình yêu mà bỏ qua tất cả những cái khác....
* Định ớng giá trị luôn gắn liền với việc giải quyết mâu thuẫn trong hệ động cơ,
trongcuộc đấu tranh gay gắt, giữa nghĩa vụ sự ham muốn, giữa hành vi đạo đức những
kích thích thực dụng.
* Vì vậy, để đề ra các con đường, các biện pháp nhằm hình thành và phát triển nhâncách
cho học sinh ta cần chú ý đến vị thế chiều sâu của định ớng giá trị trong cấu trúc nhân
cách.
- Cấu trúc nhân c
Āch: đó sự thống nhất biện chứng giữa các phẩm chất năng lực
của con người. Sự hài hòa giữa đức và tài chính là những đặc điểm có ý nghĩa xã hội, có giá trị
xã hội của con người. Bác Hồ đã từng nói:” Có đức mà không có tài thì làm việccũng khó,
có tài mà không có đức chỉ là người vô dụng”. Vì vậy vấn đề học tập, tu dưỡng, rèn luyện bản
thân để trở thành nhân cách vừa có đức vừa có tài là hết sức quan trọng đối với mỗi con người,
là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh, sinh viên.
* Để hình thành những nhân cách, mỗi người cần hình thành phát triển hệ thốngnăng
lực cần thiết (còn gọi là cái tài), đó là:
+ Khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo trong toàn bộ cuộc sống xã
hội.
+ Khả năng biểu hiện tính độc đáo, khả năng biểu hiện cái riêng, cái bản lĩnh của nhân.
+ Năng lực hành động: Khả năng hành động có mục đích, điều khiển, chủ động, ch
cực và sáng tạo.
+ Năng lực giao lưu: Khả năng thiết lập duy trì các mối quan hệ thuận lợi với người
khác.
* Bên cạnh những ng lực từ những năng lực đó để chuyển hóa thành những phẩmchất
của nhân cách. Có những phẩm chất sau:
+ Các phẩm chất xã hội: các quan điểm niềm tin tưởng - chính trị, thế giới quan khoa
học, thái độ tự giác...
+ Các phẩm chất cá nhân: nếp sống, thói quen, các ham muốn lành mạnh, có văn hóa...
+ Các phẩm chất ý chí: Tính kỉ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả quyết, tính phê
phán...
lOMoARcPSD|36086670
23
1.3. Khái niệm về sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Con người khi mới sinh ra chưa nhân cách. Nhân cách chỉ hình thành phát
triểntrong qúa trình con người sống, hoạt động và giao lưu trong đời sống xã hội.
- Sự phát triển nhân cách là quá trình tăng trưởng, tích lũy, hoàn thiện về thể chất, tâmlý
và xã hội của cá nhân.
V.I. Lênin đã nói rất nh ảnh rằng: Cùng với dòng sữa m , con người hấp thụ tâm lí,
đạo đức của hội mà thành viên. Chính nhờ các mối quan hệ với thế giới tự nhiên, với
thế giới đồ vật do các thế hệ trước tạo ra và các quan hệ xã hội mà con người gắn bó thông qua
các hoạt động đã nói ở trên nhân cách được hình thành và phát triển.
- Sự phát triển nhân cách thường thể hiện ở những mặt sau:
+ Sự phát triển về mặt thể chất: Biểu hiện sự tăng trưởng về chiều cao, bắp sự
hoàn thiện của các giác quan.
+ Sự phát triển về mặt tâm : Biểu hiện ở những biến đổi bản trong các quá trình nhận
thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen... nhất là sự hình thành các thuộc tính tâm
lí mới của nhân cách.
+ Sự phát triển về mặt hội: Thể hiện những biến đổi trong thái độ xử với người
xung quanh, ở sự tham gia tích cực vào các quan hệ và hoạt động xã hội.
- Sự hình thành phát triển nhân cách chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó
cónhân tố như bẩm sinh di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân.
Các nhân tố này tác động đến con người không phải song song với nhau, giá trị như
nhau độc lập với nhau. Cần phải xem xét một cách đúng đắn, khách quan khoa học các
tác động của di truyền và của môi trường trong công tác giáo dục.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
2.1. Vai trò của di truyền
a. Kh
Āi nim di truy n: sự truyền lại từ cha m đến con cái những thuộc
tính sinh học đã được ghi lại trong hệ thống gen... Các thuộc tính sinh học được di truyền
bao gồm cấu tạo giải phẫu, sinh lý cơ thể, những đặc điểm như màu mắt, màu tóc, vóc dáng,
thể tạng, các giác quan, tư chất, một số đặc điểm của hệ thần kinh
Một số thuộc tính sinh học ngay từ khi đứa trẻ mới sinh gọi những thuộc tính bẩm
sinh.
b. Vai tr
của di truy n trong sự ph
Āt triển nhân c
Āch
- Di truyền tiền đề vật chất cho sự phát triển nhân cách chứ không quyết định sự
pháttriển nhân cách.
lOMoARcPSD|36086670
24
Thể hiện:
- Di truyền tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển nhân cách. Điều đó có nghĩa là nếu cáthể
không tiếp nhận được vật chất di truyền của người thì sẽ không có được tiền đề vật chất cho sự
phát triển nhân cách. Một cơ thể lành mạnh, các giác quan đầy đủ, hệ thần kinh bình thường sẽ
tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển nhân cách.
+ Di truyền tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người
đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định.
Ví dụ: nhiều người tự nhiên đã có thính giác về âm nhạc, giọng hát giọng nói tốt,
trí nhớ lạ thường, óc ng tạo thơ ca, óc toán học... Chính những chất y giúp cho con người
phát triển mạnh mẽ trong những dạng hoạt động ơng ứng về nghệ thuật, khoa học lao
động, và từ đó, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của họ.
- Những yếu tố bẩm sinh di truyền chỉ thể bộc lộ phát triển thành nhân cách
trongnhững điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể. Không sống trong môi trường xã hội, dù
yếu tố sinh học tốt đến mấy thì con người cũng không thể trở thành nhân cách. ng một
đặc điểm điểm di truyền, sống trong những điều kiện hội khác nhau cũng phát triển khác
nhau. Những công trình nghiên cứu trên trẻ đồng sinh cùng trứng đã chứng tỏ trong những môi
trường xã hội khác nhau, sự phát triển của mỗi đứa trẻ là khác nhau.
+ Những tư chất di truyền định hướng cho con người vào các lĩnh vực hoạt động rộng rãi
chứ không vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể và cũng không qui định trước năng lực cụ thể của
nhân. Nhưng để chất biến thành khả năng hiện thực còn tùy thuộc vào hoàn cảnh sống,
vào sự giáo dục và nhất là tùy thuộc vào ý chí rèn luyện của cá nhân. Chẳng hạn cấu tạo của bộ
não, của bộ máy phát âm có thể giúp cá nhân hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực thanh nhạc
hoặc hiệu quả một ngôn ngữ nhất định. Song cấu tạo y không quy định một loại nh thanh
nhạc hay một loại ngôn ngữ cụ thể. Sự thành công trong các lĩnh vực cụ thể này phụ thuộc vào
hoàn cảnh thực tiễn,vào sự cố gắng học tập và rèn luyện của mỗi cá nhân.
Ho
n cảnh, gi
Āo d
c, HĐ c
Ā nhân…
chất ----------------------------------------------> Năng lực
- KLSP:
+ Cần quan tâm đúng mức để phát huy hết bản chất tự nhiên đó của con người.
+ Quan tâm phát hiện sớm năng khứu và bồi dưỡng kịp thời những năng khứu đó.
+ Cần cá biệt hóa việc dạy học và giáo dục.
+ Học sinh, sinh viên muốn nhân cách phát triển toàn diện phải tích cực tham gia các
hoạt động: học tập, lao động, giao lưu, vui chơi gải trí, hoạt động xã hội...
lOMoARcPSD|36086670
+ Không được xem nh cũng tuyệt đối hóa vai trò của di truyền đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách.
Tóm lại: cần chú ý đúng mức đến vai trò của di truyền trong sự hình thành và phát triển
nhân cách, nếu xem nh vai trò của di truyền thì vô hình chung chúng ta đã bỏ qua yếu tố
tư chất, tiền đề thuận lợi cho sự phát triển . Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa hoặc đánh giá quá
cao ảnh hưởng của nhân tố này sẽ dẫn đến sai lầm về nhận thức luận dẫn đến khả năng phủ
nhận sự biến đổi bản chất của con người và hạ thấp vai trò của giáo dục và tự giáo dục. 2.2.
Vai trò của môi trường trong sự phát triển nhân cách
a. Kh
Āi nim môi trường
Môi trường hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên hội xung
quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người.
Các loại môi trường:
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường xã hội
- Khác với ảnh hưởng của yếu tố bẩm sinh - di truyền ảnh hưởng tbên trong
conngười, ảnh hưởng của môi trường là loại ảnh hưởng từ bên ngoài thông qua các hoạt
động của con người .
b. Môi trường v
sự ph
Āt triển nhân
c
Āch * Vai tr
của môi trường tự nhiên:
- Môi trường tự nhiên ảnh hưởng rất rõ rệt đến sự phát triển cá nhân.
Ví dụ:
Những đặc điểm về địa hình, thời tiết, khí hậu tạo điều kiện rèn luyện hình thành những
phẩm chất nhân cách của cá nhân.
Điều kiện địa lý ảnh hưởng đến cách sống, cách làm ăn của con người ở địa phương y,
do đó ảnh hưởng đến nhân cách con người.
- Tuy nhiên môi trường tự nhiên không ảnh hưởng trực tiếp hay có ý nghĩa quyết
địnhmà chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành phát triển nhân cách. Môi trường
tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách nhưng không mạnh mẽ và quan trọng bằng
ảnh hưởng của môi trường xã hội. VĂN HÓA
K.TẾ
* Vai tr
của môi trường x椃 hội:
MTX MTXH LN
H L
KT
lOMoARcPSD|36086670
26
Môi trường xã hội gồm có: môi trường xã
N
hội lCHCÁớn và môi trường xã hội nhỏ.
CĐỒNGỘNG KTCHÍCÁ NHÂNNHÂNGIA ĐÌNH
KH CN NH
TR ÍNH TRMTXH LN
NG CƠNG KTCHÍNH
NHÀ TRƯỜNG
NG NGH
TR
HGIA MTXH LN27GIA ĐÌNHC NHNCƠNG NGHỆGIA ĐÌNH
KT
CHÍNH TR
ĐÌN CƠNG NGHCNGH CNC NHG N
H
GIA ĐÌN
C C NHCHÍNH T
ĐỒN
NR G
CNNH CỘNG ĐỒNNH TRƯỜNGMTXH LN
KT
VĂN HĨACHÍNH TRTRƯỜNGNHG
NG C NHNlOMoARcPSD|36 086670
NH CỘNG ĐỒNG
TNH TRƯỜNG
VĂN HĨA
N MTXH NH G
VĂN
HĨA
Môi trường lớn
MTX
H NH
MTXH
NH
ĐỒNG NH
TRƯỜNG
VĂN HĨA
M
T
X
H
N
H
- Môi trường xã hội là ảnh hưởng quan trong nhất đến sự hình thành và phát triển
nhâncách. Không có môi trường xã hội, không có giao tiếp với người khác thì nhân cách
không thể nào hình thành được, bởi vì bản chất con người là tổng hòa của tất cả các quan
hệ xã hội .
Điều đó được chứng minh qua những trường hợp trẻ em bị lưu lạc trong rừng tuy được
thú vật nuôi dưỡng nhưng chỉ thể sống theo kiểu động vật chứ không thể phát triển nhân
cách cho dù sau đó đã được con người đưa về nuôi dạy trong môi trường xã hội.
- Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một môi trường
nhấtđịnh. Môi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, phương tiện và điều kiện cho
hoạt động giao lưu của cá nhân mà nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm xã
hội loài người để hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình.
Vd:
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” “Ở
bầu thì tròn, ở ống thì dài”.
“Toét mắt là tại hướng đình, cả làng toét mắt chứ đâu mình em”
“Bởi chưng bác m em nghèo. Cho nên em phải băm bèo hái khoai”.
lOMoARcPSD|36086670
27
- Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành
vàphát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của nhân đối với
các ảnh hưởng đó, tùy thuộc vào xu hướng, năng lực và mức độ của cá nhân tham gia cải
biến môi trường .
Marx: Ho
n cảnh s
Āng tạo ra con người trong chng mực con người s
Āng tạo ra
ho
n cảnh”
- Như vậy, cần chú ý đến hai mặt trong tác động qua lại giữa nhân cách môi
trường
+ Tính chất tác động của hoàn cảnh đã phản ảnh vào nhân cách. Theo cách nói của dân
gian “Gần mức thì đen, gần đèn thì sáng”, “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”…
+ Sự tham gia của nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn cảnh đó phục
vụ lợi ích của mình. Nói một cách hình ảnh, đó những con người “Gần bùn chẳng hôi
tanh mùi bùn”.
KLSP:
- Sư phạm hóa môi trường.
- Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động xã hội xây dựng môi trường.
- Giáo dục định hướng giá trị cho học sinh.
- Tự giáo dục, rèn luyện bản lĩnh để đối phó với những tiêu cực trong môi trường
sống.
- Đánh giá đúng vai trò của môi trường, không nên tuyệt đối hóa hay hạ thấp vai
trò củamôi trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
2.3. Giáo dục và sự phát triển nhân cách
Giáo dục quá trình mục đích được tổ chức một cách kế hoạch, phương pháp
nhằm hình thành phát triển nhân cách con người phù hợp với những yêu cầu của hội.
Như vậy, có thể nói rằng, những tác động của giáo dục đối với sự hình thành phát triển nhân
cách không phải là mang tính tự phát, trái lại, mang tính tự giác rõ rệt .
Lịch sử đã chứng minh vai trò to lớn của giáo dục trên mọi mặt của đời sống xã hội. Còn
trong sự hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục được đánh giá là giữ vai trò chủ đạo. Vai
trò chủ đạo của GD được thể hiện tập trung ở các nội dung sau:
- Gi
Āo d
c đ
nh hưng cho sự hình th
nh v
ph
Āt triển nhân c
Āch. Điều
này được thực hiện thông qua việc xây dựng mục tiêu giáo dục cho từng cấp học, trường học.
lOMoARcPSD|36086670
28
Ví dụ: Mục đích của trường Sư phạm là đào tạo những người giáo viên có phẩm chất
năng lực, kỹ năng nghiệp vụ phạm, lòng yêu nghề, quý trẻ,... Với mục đích xuyên
suốt đó thì quá trình giáo dục trong nhà trường đã vạch ra phương hướng cho sự phát triển của
sinh viên sau 4 năm ra trường trở thành một người như thế nào, trở thành một giáo viên (dự
tính được sau 4 m, nhân cách sinh viên phạm đã phát triển mức độ nào, những cái
gì).
- Gi
Āo d
c tổ chc, hưng dẫn sự hình th
nh v
ph
Āt triển nhân c
Āch theo mô
hình đ椃được đ
nh hưng.
+ Điều y được thể hiện bằng việc y dựng nội dung, phương pháp, phương tiện giáo
dục nhằm đạt đến mục tiêu đã đề ra.
+ Giáo dục lại còn tổ chức các hoạt động như dạy học, lao động, hoạt động hội, hoạt
động tập thể, vui chơi , giải trí..., trong đó, dưới sự tổ chức, điều khiển của nhà giáo dục,
lOMoARcPSD|36086670
29
người được giáo dục tích cực tham gia qua đó, nhân cách được hình thành phát triển theo
định hướng xác định.
+ Trong quá trình hoạt động, diễn ra sự điều chỉnh của nhà giáo dục sự tự điều chỉnh
của người được giáo dục nhằm giúp cho quá trình hình thành phát triển nhân cách của người
được giáo dục không bị chệch hướng. Kết quả của quá trình này, cuối cùng sẽ nhận được nhờ
giáo dục đánh giá và người được giáo dục đánh giá.
- Gi
Āo d
c thể mang lại những ti Ān bộ m
c
Āc y Āu t Ā kh
Āc như di
truy n, môi trườngkhông thể có được.
Một em bé sinh ra không bị khuyết tật gì thì cùng với sự tăng trưởng và phát triển của cơ
thể, vài ba năm sau, chắc chắn em đó sẽ biết nói. Nhưng nếu muốn biết đọc, biết viết thì
nhất thiết phải được học tập, được giáo dục.
- Gi
Āo d
c ph
Āt hin, khai th
Āc v
tận d
ng được những y Āu t Ā thuận
lợi, đồng thời ph
Āthin, hạn ch Ā v
góp ph n khc ph
c những y Āu t Ā không thuận
lợi của di truy n, môi trường, nhằm phục vụ cho sự hình thành phát triển nhân cách của
người được giáo dục.
* Đ Āi vi di truy n:
Thật vậy, di truyền không những tạo ra những tiến bộ sinh học thuận lợi mà đôi khi còn
mang lại những yếu tố không thuận lợi. Do đó, giáo dục cần và có thể:
+ Phát hiện, tạo điều kiện, và khai thác những tiền đề sinh học thuận lợi, không để chúng
bị lãng quên, bị thui chột.
Ví dụ: Những đứa trẻ năng khiếu, chất phần lớn do giáo dục phát hiện ra, khi giáo
dục phát hiện ra những tư chất ấy thì giáo dục tạo điều kiện cho các tư chất ấy phát triển. Như
mở các trường năng khiếu, các trường chuyên, lớp chọn, nhằm bồi dưỡng, phát triển những
năng khiếu, chất đó. Cụ thể như các lớp dạy năng khiếu về Toán, , hoá, âm nhạc, th
dục, nghệ thuật…
+ Đồng thời, giáo dục thể khắc phục, cải tại được những nhược điểm, những yếu tố
không thuận lợi do bẩm sinh–di truyền, thể đắp những thiếu hụt do bệnh tật y ra cho
con người.
Ví dụ: Giáo dục phát hiện được những em điếc, câm, những em thiếu khả năng trí tuệ do
những nguyên nhân sinh học y ra. Từ đó, giáo dục đã những phương pháp hữu hiệu để
lOMoARcPSD|36086670
30
giúp các em hạn chế được những nhược điểm đó. Điển hình là thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị
liệt 2 tay, nhạc sỹ chơi ghita nổi tiếng Văn Vượng bị mù...) * Đ Āi vi môi trường:
Tương tự như vậy, môi trường không những tạo ra những yếu tố thuận lợi mà còn mang
lại những yếu tố không thuận lợi cho sự hình thành phát triển nhân cách con người được
giáo dục. Do đó, giáo dục cần và có thể:
+ Phát hiện những yếu tố thuận lợi của môi trường, không để chúng bị lãng quên, sử dụng
chúng phục vụ cho mục đích giáo dục con người.
Ví dụ: Giáo dục biết ở môi trường nào tốt, phù hợp. Anh là người có năng khiếu, anh hãy
vào trường năng khiếu, anh đ p, biết diễn xuất, anh hãy vào trường điện ảnh, anh có khiếm
khuyết về thị giác (mù) anh y vào trường khiếm thị… những nơi đó phù hợp, và
những điều kiện thuận lợi cho bản thân anh nhất.
+ Khai thác môi trường: Bản thân môi trường luôn luôn tồn tại những tác động tích cực
lẫn những tác động tiêu cực đến sự phát triển nhân cách con người. Giáo dục có thể chọn lọc,
khai thác những ảnh hưởng tích cực của môi trường để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
nhân cách.
dụ: bên ngoài nhiều thứ để học, giáo dục thể chọn lọc, chỉ ra cho nhân
những cái cần thiết nhất, phù hợp nhất.
+ Cải tạo và xây dựng môi trường: Giáo dục có thể hạn chế, ngăn chặn những ảnh hưởng
tiêu cực của môi trường, biến đổi, cải tạo chúng thành yếu tốt tích cực cho sự phát triển của
nhân cách n cạnh việc khai thác môi trường sẵn có, giáo dục còn thể tạo ra môi trường
có tác dụng giáo dục.
Thực tiễn giáo dục sinh động đã chứng tỏ rằng giáo dục đã phát hiện sử dụng được
những yếu tố thuận lợi của môi trường nhà trường, môi trường gia đình, môi trường xã hội để
tạo ra được sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục nhân cách thế hệ trẻ.
Hiện nay, khi trong hội tồn tại nhiều hiện ợng tiêu cực với nhiều tệ nạn hội
(cờ bạc, rượu chè, nghiện ma y...) với nạn lan tràn văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực... một mặt
giáo dục còn giúp cho người được giáo dục, trước hết thế hệ trẻ sức đề kháng để tự bảo
vệ chống lại ảnh hưởng xấu xa đó. Song mặt khác, giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo
dục xã hội phối hợp với nhau thực hiện cuộc vận động nhằm ngăn chặn, hạn chế và khắc phục
những tình trạng làm mất vệ sinh, vi phạm lụật lệ giao thông, chiếu các băng Video đen...
lOMoARcPSD|36086670
31
Kinh nghiệm thực tiễn cũng cho thấy, bằng những biện pháp thích hợp, nhiều nhà trường
đã đẩy công cuộc xây dựng môi trường phạm lành mạnh. Trong đó, các mối quan hệ thầy
- thầy, thầy - trò, trò - trò là những mối quan hệ tốt đ p; các hoạt động có nề nếp, kỷ cương;
môi tường tự nhiên đã được thầy trò cải tạo sạch và đ p... Chính môi trường sư phạm lành
mạnh được giáo dục tạo ra cũng chính nó đã hỗ trợ trở lại giáo dục, góp phần quan trọng vào
quá trình hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ theo định hướng đã xác định.
- Đi u kin để gi
Āo d
c ph
Āt huy được đ y đủ vai tr
chđạo đ Āi vi sự ph
Āt
triển nhân c
Āch.
+Một là, giáo dục phải diễn ra theo một qui trình, trong đó có sự vận động phát triển
đồng bộ của các thành tố của nó (mục đích và nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương
pháp và phương tiện giáo dục, nhà giáo dục, người được giáo dục, kết quả giáo dục).
+ Hai là, giáo dục phải đi trước sự phát triển kéo theo sự phát triển của người được
giáo dục, nghĩa là giáo dục phải đưa ra được các yêu cầu cao, vừa sức đối với người được giáo
dục mà họ có thể hoàn thành được với sự nỗ lực cao nhất.
+ Ba là, nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của người được giáo dục.
+ Bốn là, phải sự kết hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường
hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo. Những yếu kém của giáo dục thường nguyên
nhân từ sự thiếu phối hợp đồng bộ giữa ba lực lượng giáo dục này.
KLSP:
+ Khai thác, phát huy triệt để những điều kiện bên trong, n ngoài, những chất do bẩm
sinh di truyền, môi trường đem lại.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục tự giáo dục, phát huy được tính chủ động, sáng tạo
của học sinh.
+ Tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để học sinh tham gia.
Từ những điều đã trình bày trên, chúng ta nhận thấy giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong
sự hình thành phát triển nhân cách; giáo dục và sự phát triển nhân cách có sự tác động qua
lại tích cực đối với nhau; giáo dục muốn phát huy được đầy đủ vai trò của mình thì cần phải
có những điều kiện nhất định.
Tuy nhiên, nói như vậy không nghĩa giáo dục là vạn năng, quyết định sự hình
thành phát triển nhân cách như một số người lầm tưởng. Đó vì sự hình thành và phát triển
lOMoARcPSD|36086670
32
nhân cách phụ thuộc vào nhiều nhân tố giáo dục chỉ một trong những nhân tố đó, mặc
dù đó là nhân tố chủ đạo.
2.4. Hoạt động cá nhân
Hoạt động của nhân nhân tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành phát triển
nhân cách. Thể hiện:
- Thông qua hoạt động nhân được gia nhập vào các mối quan hệ hội, lĩnh hội
kinhnghiệm hội, nền văn hóa hội. Đồng thời, thông qua hoạt động nhân được nhìn
nhận, được đánh giá, từ đó có thể tự hoàn thiện bản thân mình.
- Những tác động tích cực từ môi trường, từ giáo dục phát huy được tác dụng
haykhông, điều đó phụ thuộc vào mức độ tiếp nhận của nhân. nhân hờ hững, không chấp
nhận, và phản ứng chống lại hay tiếp nhận tự giác?
- Có “sức đề kháng” chống lại những tác động tiêu cực từ bên ngoài hay không.
Đến đây, chúng ta có thể rút ra một điều rất quan trọng là, hoạt động cá nhân được coi là
nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành phát triển nhân cách. Tuy nhiên, kết quả hình thành
phát triển nhân cách đạt được trong phạm vi nào, ở mức độ nào, điều này còn phụ thuộc vào
đặc điểm riêng của từng nhân, nghĩa là tuỳ thuộc vào những đặc điểm cấu tạo sinh lý cơ thể,
vào những đặc điểm tâm lý, vào vốn sống cũng như hoàn cảnh sống của cá nhân đó.
- Để sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh được tốt cần phải tổ chức cácloại
hình hoạt động đa dạng, phong phú, hấp dẫn lôi cuốn c em tham gia; phát huy cao độ tính
tích cực, tự giác, chủ động của các em khi tham gia các hoạt động (như biết đề ra kế hoạch,
phân công và hợp tác thực hiện kế hoạch, tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch).
Từ những điều trình bày chúng ta thể nói rằng hoạt động nhân với cách một
nhân tố ảnh hưởng đế sự hình thành và phát triển nhân cách có liên quan mật thiết với các nhân
tố khác: di truyền, môi trường và giáo dục
Toàn bộ các nhân tố này hợp thành một chỉnh thể và tác động đồng bộ đến sự hình thành
phát triển nhân cách trong đó nhân tố di truyền đóng vai trò tiền đề,n hân tố môi trường
đóng vai trò điều kiện, nhân tố giáo dục đóng vai trò chủ đạo còn hoạt động cá nhân đóng vai
trò quyết định trực tiếp
IV. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC VÀ HỆ THĀNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC VIỆT
NAM
1. Khái niệm và Ā nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục và mục tiêu giáo
dục
lOMoARcPSD|36086670
33
1.1. Khái niệm mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục
Trước khi tiến hành một họat động nhất định, con người có khả năng ý thức trước sự cần
thiết của họat động, dự kiến trước kết quả của hoạt động. Khái niệm mục đích, mục tiêu xuất
hiện đầu tiên trong lịch sử từ hoạt động của người lính; dụ như khi tập bắn thì đích mà
người tập ngắm để bắn trúng thể cái bia... Người tập bắn nhìn thấy đối tượng cần bắn
trúng (cái bia). Cho nên mục đích đây nhìn thấy cái đích cần bắn trúng cái bia. Từ đó
các khái niệm này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: trước khi làm ngôi
nhà … người ta thường hình dung (dự kiến) trước ngôi nhà sẽ làm… Như vậy, trước khi thực
hiện họat động nào đó, con người đã xác định được đích đến của họat động, hoạt động để làm
gì?
a. M
c đích gi
Āo d
c
M
c đích gi
Āo d
c là sự dự kiến trước kết quả của hoạt động giáo dục.
- Là phạm trù cơ bản của giáo dục học, là sự dự kiến trước phản ánh trước kết quả
mongmuốn của hoạt động giáo dục. Kết quả của hoạt động giáo dục chính là nhân cách của
người được giáo dục. vậy, thể hiểu m
c đích gi
Āo d
c l
hình nhân c
Āch
của con người (người học) m
gi
Āo d
c c n đ
o tạo nhm đ
Āp ng yêu c u của
x椃 hội trong một giai đọan l
ch s c
thể.
- Đặc trưng của mục đích giáo dục:
+ kết quả dự kiến của một quá trình hoạt động dài lâu, với thời gian ngắn không
cho kết quả rõ ràng.
+ MĐGD biểu thị những yêu cầu, những quan điểm chung nhất của hội đối với việc
giáo dục con người. (MĐGD vừa mang tính khuôn mẫu, chuẩn mực nhưng vẫn chịu sự qui
định của môi trường lịch sử xã hội).
+ MĐGD thể hiện tính định hướng cho mọi hoạt động giáo dục. Đây tính chất quan
trọng nhất của mục đích giáo dục.
Để hình dung hơn mục đích giáo dục cần phân tích mục đích giáo dục ra thành các mục
tiêu giáo dục.
b. M
c tiêu gi
Āo d
c:
M
c tiêu gi
Āo d
c được hiểu l
sự c
thể hóa của m
c đích gi
Āo d
c,
chuẩn mực cụ thể của một cấp học, bậc học, một loại trường, một giai đoạn đào tạo nhất
định.
lOMoARcPSD|36086670
34
- Đặc trưng của mục tiêu giáo dục:
+ Là kết quả dự kiến của một quá trình hoạt động ngắn. +
Có kết quả rõ ràng và phải đo lường được.
+ Có thể nêu lên qui trình hoạt động để đạt được kết quả
Mục đích giáo dục có thể được hình dung ở các cấp độ vĩ mô và vi mô. Cấp độ vĩ mô hay
còn gọi mục đích giáo dục tổng quát nhấn mạnh mục đích chung của toàn bhệ thống
giáo dục quốc n, phản ánh các yêu cầu của hội đối với một nền giáo dục. Chẳng hạn, mục
đích giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân là trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực và
nhân tài của một quốc gia ở một giai đoạn lịch sử nhất định. Cấp độ vi mô hay còn gọi là mục
tiêu giáo dục thể hiện từng bậc học, cấp học, ngành học... các giai đoạn nhất định như
mục tiêu giáo dục mầm non, phổ thông (mục tiêu giáo dục tiểu học, THCS,
THPT), mục tiêu giáo dục đại học…
c. Sự kh
Āc nhau giữa MĐGD v
MTGD
TT
Mục đích giáo dục
1
Có tính định hướng, lý tưởng
2
Thời gian thực hiện dài
3
Tính rộng lớn, khái quát của vấn đề
4
Khó đo được kết quả tại một thời
điểm xác định
5
Cấu trúc phức tạp, được tạo thành do
nhiều mục tiêu kết hợp lại
Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt mục đích mục tiêu tính xác định tính cụ
thể của kết quả dự kiến.
Quan h giữa m
c đích gi
Āo d
c v
m
c tiêu gi
Āo d
c:
- mối quan hệ chặt chvới nhau. Mục đích giáo dục bao trùm toàn bộ các mục tiêugiáo
dục. vậy, muốn thực hiện được mục đích giáo dục cần phải cụ thể hóa thành các mục
tiêu, chỉ có như vậy mới xây dựng được qui trình hoạt động cụ thể và mới đo lường được.
- Hệ thống mục tiêu thường được sắp xếp theo một cấu trúc gồm nhiều tầng bậc, ngườita
gọi đó là cây mục tiêu.
lOMoARcPSD|36086670
35
- Trong luận cũng như thực tiễn giáo dục, cần chú ý đến mối quan hệ giữa MĐGD
vàMTGD nhằm đảm bảo cho MĐGD như là một chỉnh thể.
1.2. Ý nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục
Mục đích nếu được xác định đúng đắn thì sẽ có ý ngĩa to lớn:
- Một là,đ
nh hưng “kim chỉ namcho sự vận độngphát triển của toàn bộ
quá trình giáo dục, sao cho đầu ra của quá trình những con người nhân cách hội
mong muốn.
- Hai là, nó giúp cho qtrình giáo dục vận hành chất lượng hiệu quả; không
đichệch hướng, mà nếu lúc nào đó, quá trình giáo dục đi chệch ớng sẽ giúp cho quá
trình giáo dục này tự điều chỉnh hướng vận động và phát triển cho đúng đắn.
- Ba là, c
Āi chu n để đánh giá sản phẩm con người mà quá trình giáo dục mang
lại, xem sản phẩm này đạt được ở mức độ nào.
1.3. Khi xác định mục đích cần tuân theo những yêu cầu cơ bản sau:
- Phản ánh được mô hình nhân cách mong muốn, đáp ứng được nhu cầu phát triển củađất
nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định; đồng thời đón đầu sự phát triển tương lai của
đất nước.
- Phản ánh được sự thống nhất giữa tính dân tộc tính hiện đại của nhân cách, trong
đóphải làm nổi bật bản sắc dân tộc của nhân cách.
- Kế thừa những thành tựu xây dựng và thực hiện mô hình nhân cách trong quá khứ.
- tính khả thi với chất lượng hiệu quả cao trong hoàn cảnh điều kiện của đấtnước.
2. Mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục Việt Nam
Mục tiêu giáo dục là đ
o tạo con người Vit Nam ph
Āt triển to
n din, có đạo đc, tri
thc, sc khỏe, th m m椃 v
ngh nghip, trung th
nh vi tưởng độc lập dân tộc v
chủ ngh椃a x椃 hội; nh th
nh v
bồi dưỡng nhân c
Āch, ph m chất v
năng lực của
công dân, đ
Āp ng yêu c u của sự nghip xây dựng v
bảo v Tổ qu Āc. (Luật giáo dục -
2005).
2.1. Vấn đề nâng cao dân trí
- Dân trí được hiểu trình đô hiểu biết, trình đ văn hóa của người dân trong từng
thờ kỳ lịch sử nhất định. Dân trí biểu hiên trữ lượng hiểu biết văn hoá của mộ t dân tộc.
Mặt bằng
dân trí được thể hiện bằng số năm học trung bình của người dân một nước vào
một thời điểm nhất định.
lOMoARcPSD|36086670
36
- Ý nghĩa của của việc nâng cao dân trí:
+ Đối với cá nhân: Làm cho người dân sống hạnh phúc
+ Đối với xã hội: Làm cho xã hội văn minh, tiến bộ, công bằng; là tiêu chuẩn để đánh giá
trình độ phát triển của một quốc gia.
+ Tham gia giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu như: dân số, môi trường, bệnh
tật...
- C
Āc giải ph
Āp cơ bản để nâng cao trình độ dân trí:
+ Con đường cơ bản để nâng cao dân trí là thực hiện phổ cập giáo dục.
Hiện nay nước ta, khả năng kinh tế - hội mới cho phép chúng ta phổ cập giáo dục
THCS. Một số địa bàn như các thành phố lớn và các vùng trọng điểm trình độ dân trí phải đạt
đến mức văn hoá THPT.
+ Liên tục đổi mới, phát triển phù hợp đáp ứng được các quá trình phát triển chung
theo hướng nhân văn hóa, xã hội hóa, đa dạng hóa với những phương thức thích hợp.
+ Huy động mọi lực lượng, mọi tiềm năng của hội làm giáo dục, trong đó giáo dục nhà
trường đóng vai trò nòng cốt.
2.2. Vấn đề đào tạo nhân lực
- Nhân lực lực lượng lao đông. Nói đến nguồn nhân lực i đến sức mạnh trí tu
, tay nghề, năng lực, phẩm chất, sức khỏe của nhân lực.
- Chất lượng hiêu quả lao đ ng trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ phụ
thuôc vào trình đ đào tạo nhân lực.
- Trong thực tế, nước ta dồi dào về nhân lực (khoảng trên 44 triệu người) nhưng
chấtlượng thấp, chưa đáp ứng với những yêu cầu của sự nghiệp CNH HĐH đất nước. Theo
tính toán của Bộ Lao động - Thương binh hội, Việt Nam mới khoảng hơn 20% lực
lượng lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp trở n, còn 80% người lao động chưa được đào tạo
nghề, chủ yếu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ; đội ngũ công nhân kthuật còn thiế
(40%), công nhân tay nghề còn ít về số lượng (2,8%), lực lượng lao động trình độ đại
học còn thấp so với các nước trong khu vực; chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu
cầu của nền kinh tế, chưa gắn với đào tạo sử dụng... đã tạo nên những bất ổn trong thị trường
sức lao động.
- Cần phải nâng cao tỉ lệ người lao động được đào tạo nghề lên 25 30% vào 2010
2015, đào tạo nghề theo hướng khoa học kthuật cao ; gắn đào tạo với việc phân phối, sử dụng
lOMoARcPSD|36086670
37
lao động trong thị trường sức lao động phù hợp với luật pp quy luật phát triển của kinh
tế xã hội.
- Việc đào tạo nhân lực là trách nhiệm chính của hệ thống giáo dục quốc dân mà trựctiếp
là ở hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục đại học. Các bộ phận của hệ thống giáo dục
quốc dân, hệ thống c trường dạy nghề từ thấp đến cao cần phải đổi mới về mục tiêu, nội
dung, phương thức đào tạo, cấu tổ chức hệ thống; nâng cao chất lượng đội ngữ giáo viên,
đầu về sở vật chất, thiết bị dạy học để đội ngũ người lao động được đào tạo luôn luôn
tiếp cận với cái mới trong kĩ thuật, trong công nghệ, rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong
sản xuất để họ có thể thích ứng với quá trình biến động phát triển của nền kinh tế hội
đang phát triển trong chế mới, đảm bảo chất lượng đào tạo đi liền với sự phát triển về quy
mô đào tạo.
2.3. Về bồi dưỡng nhân tài
Nhân tài những người tài năng, nghĩa người thông minh, trí tuê phát triển, có
năng
lực làm viêc giỏi, mộ t số phẩm chất nổi b t, giàu tính sáng tạo. i cấu trúc gồ 4 tầng:
khiếu (còn gọi năng khiếu) năng lực tài năng thiên tài. Cấu trúc y được hình thành
trên nền tảng những c động phức tạp qua lại giữa một bên hoạt động của con người (chủ
thể) và một bên là sự phát triển của các yếu tố di truyền được khơi dậy nhờ hoạt động có định
hướng của chủ thể.
Nhân tài ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển hôi. Họ những người mở ra những
mũi đôt phá trong văn hóa, khoa học – công nghệ, tạo nên đà phát triển mạnh mẽ của kinh tế -
hội khoa học kỹ thuật môt nước. vậ y, thời đại nào, quốc gia nào người
cũng được coi trọng.
- Bồi dưỡng nhân tài trước hết phải phát hiện ra các tư chất (khiếu) ở trẻ, sau đó pháthuy
trong những điều kiện thuận lợi nhất thì khiếu đó sẽ bộc lộ và trở thành năng lực, có tài năng.
- Việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là trách nhiệm của cả ba môi trường giáo dục(gia
đình, nhà trường và xã hội), trong đó, gia đình giữ vai trò quan trọng.
- Bồi dưỡng nhân tài phải đi đôi với thu hút và sử dụng nhân tài hợp lý, tạo điều kiên để
đôi ngũ trí thức, các nhà khoa học có điều ki n tiếp cậ n và phát huy tiềm năng của họ.
Tóm lại, ba mục tiêu giáo dục trên có môt mối quan hệ thống nhất biệ n chứng, tác độ ng
qua lại với nhau. Vì vậy, để thực hiên thành công sự nghiệ p CNH - HĐH đất nước phải tiế
hành thực hiên đồng thời 3 mục tiêu: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhâ tài”.
lOMoARcPSD|36086670
38
3. Các bộ phận của giáo dục toàn diện nhân cách
3.1. Giáo dục đạo đức và công dân (đức dục)
Giáo dục đạo đức một quá trình hình thành cho học sinh ý thức đạo đức, hành vi
thói quen đạo đức.
Đây là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong quá trình giáo dục ở nhà trường các cấp.
+ Ý thức đạo đức một tổ hợp những tri thức đạo đức hành vi đạo đức. Như vậy,
nghĩa trong quá trình giáo dục đạo đức, bồi ỡng cho các em những chuẩn mực đạo đức
(giá trị đạo đức) và quan trọng hơn đó là giúp cho các em chuyển hóa các chuẩn mực đó thành
niềm tin. Niềm tin đạo đức sẽ tạo cho các em sức mạnh trong việc viến những tri thức thành
hành vi, thói quen đạo đức.
+ Tình cảm đạo đức được coi ‘chất men” thúc đẩy các em biến ý thức thành hành vi,
thói quen đạo đức mọt cách thoải mái, dễ chịu không bị cưỡng ép, máy máy.
+ Hành vi đạo đức, xét cho đến cùng, biểu hiện sinh động bộ mặt đạo đức của con
người. Hành vi này phải được thực hiện phù hợp với các chuẩn mực đạo đức đã được xã hội
quy định; phải được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc một cách tự giác với động đúng đắn. nh
vi đạo đức được lặp đi lặp lại sẽ trở thành thói quen đạo đức. Thói quen đạo đức gắn liền với
nhu cầu về đạo đức.
- Những nhiệm vụ của đức dục là:
+ Giáo dục, bồi dưỡng học sinh thế giới quan cách mạng, thấm nhuần hệ tưởng của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, nắm được những qui luật bản của sự phát
triển xã hội, có lí tưởng đạo đức, niềm tin sâu sắc vào chủ nghĩa xã hội.
+ Giáo dục học sinh những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức XHCN, chủ nghĩa yêu nước,
chủ nghĩa quốc tế chân chính, lòng nhân ái, lòng yêu lao động, ý thức đầy đủ về quyền hạn,
trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, tinh thần kỉ luật tự giác, lòng tự o dân tộc, ý thức giữ gìn
bản sắc, truyền thống dân tộc.
+ Giáo dục về văn hoá chung, giáo dục bảo vmôi trường, tinh thần hoà bình, phấn
đấu theo các giá trị cao quí của dân tộc và nhân loại.
- Giáo dục đạo đức được thực hiện bằng hai con đường : Con đường dạy học các
mônhọc, nhất môn đạo đức. Con đường thứ 2 các hoạt động giáo dục trong ngoài
nhà trường.
lOMoARcPSD|36086670
39
Con đường thứ nhất chủ yếu giúp cho học sinh hình thành ý thức đạo đức và định hướng
cho hành vi đạo đức.
Con đường thứ hai chủ yếu giúp cho các em rèn luyện hành vi và thói quen đạo đức.
2. Giáo dục trí tuệ (trí dục)
- Đây là 1 quá trình nhằm phát triển các năng lực trí tuệ và hình thành thế giới quankhoa
học, góp phần phát triển nhân cách học sinh.
Năng lực trí tuệ thường được hiểu một tập hợp những tri thức, kỹ năng, kxảo
những thao tác hoạt động trí nhằm chiếm lĩnh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó mà học sinh
đã nắm vững, đã biến thành hiểu biết của mình.
Trong các thao tác trí tuệ, người ta rất quan tâm đến các thao tác duy như: phân tích,
tổng hợp, so sánh, đối chiếu, cụ thể hóa, trưu tượng hóa, khái quát hóa... Đó là vi nhờ các thao
tác tư duy, con người mới có thể phát hiện được và nắm vững được bản chất cũng như các quy
luật của các sự vật, hiện tượng khách quan.
Thế giới quan khoa học thế giới quan duy vật biện chứng. bao gồm một hệ thống
quan điểm đối với tự nhiên, hội đối với con người. giúp cho ta cách nhìn đúng
đắn, cách suy nghĩ đúng đắn và hành động đúng đắn trong mọi tình huống.
- Việc giáo dục trí tuệ phát triển trí tuệ không chỉ diễn ra trong lớp học, trong
nhàtrường mà diễn ra trong toàn bộ các quan hệ, các hoạt động của con người trong cuộc sống.
3. Giáo dục lao động.
Giáo dục lao động giúp học sinh được “năng lực tìm được việc làm, tự tạo việc làm
trong nền kinh tế thị trường”, đó những con người kiến thức văn hoá, khoa học, kỹ
năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỉ luật ....
Nhiệm vụ tổng quát của giáo dục lao động kĩ thuật là:
+ Giáo dục thái độ niềm tin đúng đắn đối với mọi loại hình lao động (trí óc chân
tay), xem đó con đường chân chính để mưu cầu hạnh phúc cho chính bản thân và m tròn
nghĩa vụ cơ bản đối với gia đình và toàn xã hội.
+ Hình thành học sinh nhu cầu lành mạnh, gắn với cuộc sống, với hạnh phúc, phù
hợp với nhu cầu của xã hội văn minh.
+ Hình thành tâm lí tham gia vào mọi hình thức lao động trong suốt cuộc sống của mình
một cách sáng tạo, chủ động.
lOMoARcPSD|36086670
40
Các nhiệm vụ trên gắn khăng khít với nhau, được thực hiện thông qua các hoạt động
dạy học và giáo dục đa dạng cả nội khoá và ngoại khoá. Đặc biệt coi trọng các yêu cầu có tính
chất điều kiện sau:
+ Giáo dục học sinh học vấn về thuật, trên sở đó phát triển duy kĩ thuật, duy
kinh tế, phát huy năng lực sáng tạo cuỉa học sinh trong lao động.
+ Giúp họ định hướng và lựa chọn ngành nghề trên cơ sở hiểu năng lực của bản thân,
triển vọng và nhu cầu phát triển ngành nghề của địa phương và cả nước.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, nhiệm vụ giáo dục lao động kĩ thuật cho học sinh trong
nhà trường phổ thông được cụ thể hóa:
+ Đưa hoạt động dạy học lao động phổ thông của học sinh phổ thông vào nề nếp.
+ Lựa chọn nội dung, hình thức lao động sản xuất vừa sức, phù hợp với cơ chế thị trường
và điều kiện thực tế của nhà trường ở từng vùng kinh tế.
+ Phát triển các trung tâm thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề các Quận, Huyện.
+ Tăng cường chỉ đạo hoạt động lao động hướng nghiệp của học sinh các dân tộc miền
núi, đặc biệt các trường phổ thông dân tộc miền núi.
4. Giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất là giáo dục và phát triển thể chất của con người, đồng thời cũng là giáo
dục và phát triển văn hóa thể chất ở họ.
Ph
Āt triển thể chấtmôt m t quan trọng của sự phát triển toàn diệ n nhân cách, là quá
trình biến đổi và hình thành những thuôc tính tự nhiên về m t hình thái và về mặ t chức năng
của cơ thể trong cuôc sống con người.
Nhiêm v
c
thể của gi
Āo d
c thể chất:
- Truyền đạt lĩnh hội hệ thống tri thức phổ thông, bản, hiện đại về thể dục,
thểthao, vệ sinh thường thức, giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ và phát triển sức khỏe, rèn luyện kỹ
năng bản về các bài tập thể dục phổ thông theo chương trình giáo dục thể chất của nhà
trường phổ thông.
- Hình thành cho học sinh hứng thú, nhu cầu, ý chí, nghị lực, thói quen rèn luyện
TDTTvà giữ gìn vệ sinh để nâng cao sức khoẻ; Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vê và
luyên sức khỏe cho học sinh, góp phần phát triển đúng đắn thể chất nâng cao năng
lực là viêc cho cơ thể.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao
lOMoARcPSD|36086670
41
- Giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức khác.
5. Giáo dục thẩm mỹ
Trong nhà trường, đặc biệt ở nhà trường phổ thông, giáo dục thẩm mỹ là một trong những
bộ phận hợp thành nền tảng của trình độ văn hóa chung, vì lẽ đó nhiều nhà giáo dục xem giáo
dục thẩm mỹ là giáo dục văn hóa thẩm m cho con người .
nhà trường phổ thông, giáo dục thẩm mỹ không nên hiểu giáo dục đặc biệt cho những
học sinh có năng khiếu về một môn nghệ thuật nào đó (ta trường năng khiếu đặc biệt đảm
nhận) mà là giáo dục văn hóa thẩm mỹ chung cho tất cả học sinh, giúp cho các em tiếp xúc, có
khả năng cảm thụ biết thưởng thức cái đ p trong cuộc sống hàng ngày, từ đó khêu gợi
lòng ham mê, thích thú tham gia vào quá trình sáng tạo nghệ thuật ở mức độ thể hiện trình độ
văn hóa chung của con người.
Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ thường được xác định ở mấy điểm sau đây:
- Phát triển tri giác thẩm mỹ (trong kinh nghiệm vốn sống riêng ai ng có), hìnhthành
năng lực cảm thụ cái đ p trong tự nhiên, trong nghệ thuật và trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục, bồi dưỡng năng khiếu thẩm mỹ (qua việc học tập một số môn nghệ thuậtnhất
định) hình thành năng lực sáng tạo cái đ p, biết phân biệt cái đ p với những cái thô kệch,
xấu xí, phi văn hóa.
- Khêu gợi bồi ỡng lòng khát khao thể hiện tài năng sáng tạo thẩm mỹ (qua một
sốmôn nghệ thuật) và hình thành nguyện vọng đưa cái đ p vào cuộc sống hàng ngày
Vì vậy, trong quá trình giáo dục cần giúp cho các em tiếp xúc, có khả năng cảm thụ, biết
thưởng thức cái đ p trong cuộc sống hàng ngày, từ đó khêu gợi lòng ham mê, hứng thú tham
gia vào quá trình sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đ p.
* Mỹ dục được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học, và trong quá trình tổ chức
đời sống của học sinh
Chương II QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
1. Khái niệm, cấu trĀc của quá trình giáo dục
1.1. Khái niệm quá trình giáo dục.
a. Qu
Ā trình gi
Āo d
c l
gì?
lOMoARcPSD|36086670
42
- Là một quá trình trong đó, dưới tác dụng chủ đạo của nhà giáo dục, người được
giáodục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành được thế giới quan khoa học những
phẩm chất nhân cách khác của người công dân, người lao động.
- Từ khái niệm trên chúng ta rút ra những điều đáng chú ý như sau:
+ Trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo, có nghĩa tổ chức, điều
khiển quá trình hình thành nhân cách của người được giáo dục, theo định hướng của mục đích
và nhiệm vụ giáo dục.
+ Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục tồn tại một mặt với tư cách là đối tượng
chịu sự tác động định hướng của nhà giáo dục song mặt khác lại tồn tại với cách chủ
thể tự giáo dục, nghĩa họ tự tổ chức, tự điều khiển quá trình hình thành nhân cách của
mình.
+ Như vậy, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác động qua lại tích cực giữa nhà giáo dục
người được giáo dục. Nếu không sự tác động qua lại này thì skhông bản thân quá
trình giáo dục theo đúng nghĩa của nó. Nói cách khác, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác
động qua lại tích cực và sự thống nhất biện chứng giữa giáo dục và tự giáo dục.
b. Qu
Ā trình gi
Āo d
c l
một bộ phận của qu
Ā trình sư phạm tổng thể.
Quá trình giáo dục tổng thể là sự thống nhất của 2 quá trình bộ phận là quá trình dạy học
quá trình giáo dục (theo nghĩa h p). Cả 2 quá trình đều thực hiện chức năng chung của
quá trình sư phạm tổng thể, song sự phân biệt 2 quá trình này dựa vào chức năng trội của mỗi
quá trình.
Chức năng trội của quá trình dạy học trau dồi học vấn, chuyển giao lĩnh hội hệ
thống tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và hoạt động .
Chức năng trội của quá trình giáo dục xây dựng hệ thống niềm tin, lý tưởng, động cơ,
thái độ, tính cách, thói quen; hình thành và phát triển những phẩm chất về thế giới quan khoa
học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ ... của cá nhân người học .
Trong nhà trường XHCN cả 2 quá trình nay thống nhất với nhau, gắn chặt chẽ với
nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau. Quá trình dạy học phải mang tính giáo dục, phải kéo theo
quá trình giáo dục phải tạo tiền đề cho toàn bộ quá trình giáo dục đạt hiệu quả. Quá trình
giáo dục nhất thiết phải bao gồm quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm và phát triển năng lực
nhận thức và phải được tiến hành một phần quan trọng ngay trong các bài học trên lớp, tức là
lOMoARcPSD|36086670
43
thông qua hình thức cơ bản của dạy học cũng như trong các hoạt động khác của học sinh ở nhà
trường, gia đình, ở các cơ quan văn hoá - giáo dục của xã hội.
1.2. Cấu trúc của quá trình giáo dục
Với cách là một hệ thống toàn v n bao gồm 6 nhân tố cấu trúc.
a. M
c đích, nhim v
gi
Āo d
c.
Mục đích: Giáo dục đào tạo những con người (thế hệ trẻ) thành những người công dân,
người lao động đủ năng lực và phẩm chất, khả năng hoà nhập thích ứng, năng động,
sáng tạo trước một cuộc sống đang không ngừng biến động.
Nhiệm vụ:
1. Tổ chức hình thành phát triển người được giáo dục ý thức nhân về các
chuẩnmực xã hội nói chung, các chuẩn mực đạo đức pháp luật nói riêng đã được qui định.
Ý thức cá nhân: là một thể thống nhất giữa sự hiểu biết của cá nhân về các chuẩn mực xã
hội và niềm tin cá nhân về ý nghĩa xã hội, ý nghĩa cá nhân của những chuẩn mực xã hội ấy.
2. Tổ chức hình thành phát triển ở người được giáo dục xúc cảm, tình cảm tích
cựccó tác dụng như là “ chất men” đặc biệt thúc đẩy cá nhân chuyển hoá ý thức về các chuẩn
mực xã hội thành hành vi và thói quen tương ứng.
3. Tổ chức hình thành phát triển người được giáo dục hệ thống hành vi phù
hợp vớicác chuẩn mực xã hội đã được qui định. Và hơn nữa là tổ chức cho họ tự lặp đi lặp lại
hệ thống hành vi y thành thói quen bền vững, gắn mật thiết với nhu cầu tích cực của
nhân.
Mục đích, nhiệm vụ giáo dục vị trí hàng đầu trong quá trình giáo dục. vai trò
định hướng cho sự vận động và phát triển của các nhân tố khác của toàn bộ quá trình giáo
dục.
b. Nội dung gi
Āo d
c.
- hthống những chuẩn mực hội đã được qui định cần giáo dục cho người đượcgiáo
dục. Tuy nhiên phải tính đến sự phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nền văn hóa - tạo nên
nội dung hoạt động cho nhà giáo dục và người được giáo dục.
- chịu sự chi phối của mục đích, nhiệm vụ giáo dục và mặt khác, lại phục vụ
choviệc hoàn thiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục.
c. Phương ph
Āp, phương tin gi
Āo d
c.
lOMoARcPSD|36086670
44
- Là những cách thức, phương tiện hoạt động thống nhất của nhà giáo dục và ngườiđược
giáo dục, nhằm giúp cho người được giáo dục chuyển hoá được những chuẩn mực hội thành
hành vi và thói quen tương ứng.
- chịu sự chi phối của nội dung giáo dục, mặt khác lại giúp cho nội dung giáo
dụcchuyển hoá thành vốn kinh nghiệm riêng của người được giáo dục, phù hợp với mục đích
giáo dục.
d. Nh
gi
Āo d
c. (c
Ā nhân hoặc tập thể c
Āc nh
gi
Āo d
c) - Tồn tại với tư cách là chủ thể tác động.
- Vai trò: chủ đạo; thể hiện việc tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình hình thành
nhân cách người được giáo dục một cách mục đích, kế hoạch, phương pháp, tổ
chức hợp lí. Qua đó kích thích và làm phát triển ở người được giáo dục tính tự giác tích cực tự
giáo dục.
e. Người được gi
Āo d
c.
- Là đối tượng giáo dục, nhận sự tác động có định hướng của nhà giáo dục.
- Mặt khác, còn một thực thể chđộng: tiếp nhận các tác động giáo dục một
cách cóchọn lọc, họkhả năng biến những tác động bên ngoài thành những tác động bên
trong của bản thân, họ có khả năng tự vận động đi lên. Hay nói cách khác: họ còn tồn tại và
hoạt động với tư cách là chủ thể tự giáo dục.
g. K Āt quả gi
Āo d
c.
- Vừa phản ánh kết quả vận động phát triển của quá trình giáo dục nói chung, vừaphản
ánh tập trung kết quả vận động và phát triển của bản thân người được giáo dục.
- Kết quả y được thể hiện chỗ: người được giáo dục phát triển được ý thức về
cácchuẩn mực xã hội đã được qui định, phát triển được tình cảm, hành vi thói quen tích cực
tương ứng.
Các nhân tố trên tồn tại phát triển trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Không
những vậy, các nhân tố này còn tồn tại phát triển trong mối quan hệ biện chứng với môi
trường kinh tế - xã hội, văn hóa, KHKT…
2. Bản chất của quá trình giáo dục
- quá trình chuyển hoá tự giác tích cực những yêu cầu của những chuẩn mực
xã hộiđã được qui định thành hành vi và thói quen tương ứng của người được giáo dục dưới
tác dụng chủ đạo của nhà giáo dục.
lOMoARcPSD|36086670
45
- Quan điểm này dựa trên cơ sở:
+ Bộ mặt nhân cách của mỗi người trước hết và chủ yếu phải được thể hiện bằng những
hành vi và thói quen đúng đắn phù hợp với những chuẩn mực xã hội đã được qui định. Bộ mặt
nhân cách của mỗi người phải được thể hiện sự thống nhất giữa hiểu biết - thái độ hành vi
của người đó. nghĩa là không chỉ dừng lại ở hiểu biết về các chuẩn mực xã hội, không th
chỉ biết nói đúng mà làm không đúng với các chuẩn mực hay “nói một đằng, làm một nẻo”.
+ Trong quá trình giáo dục, sự tác động qua lại tích cực giữa nhà giáo dục và người được
giáo dục nhằm giúp cho người được giáo dục tự giác tích cực chuyển hoá những yêu cầu
của những chuẩn mực xã hội đã được qui định thành hành vi và thói quen tương ứng.
Như vậy là đã tạo ra ở người được giáo dục bộ mặt nhân cách tích cực.
* QTGD phải làm gì?
- Làm cho học sinh hiểu được nội dung các chuẩn mực, ý nghĩa xã hội của việc thực hiện
đúng đắn các chuẩn mực đó, hình thành xúc cảm tích cực niềm tin đối chuẩn mực.
- Giúp họ tích qu được kinh nghiệm thực tiễn tích cực, nhu cầu thói quen hànhđộng
đúng trong các quan hệ đó.
- Xây dựng cho họ ý chí và năng lực xóa bỏ tàn dư của những quan hệ cũ, chối bỏ,chống
lại quan hệ xấu.
vậy, nét bản chất nổi bật của QTGD các phẩm chất nhân cách trong nhà trường XHCN
phải là quá trình tổ chức toàn bộ cuộc sống cho thế hệ trẻ.
3. Đặc điểm của quá trình giáo dục
a. Qu
Ā trình gi
Āo d
c diễn ra vi những t
Āc động gi
Āo d
c phc hợp.
- Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục cùng một lúc chịu sự tác động củanhiều
yếu tố: gia đình, nhà trường, xã hội...
- Ngay trong bản thân những môi trường y người được giáo dục cũng chịu ảnh
hưởngcủa nhiều tác động khác nhau có khi tích cực, khi tiêu cực. dụ: Gia đình có
những tác động của cha, m , anh em, của nếp sống gia đình...; trong nhà trường có những
tác động của giáo viên, của tập thể lớp, của nội quy, chương trình, kế hoạch học tập...; trong
hội, ảnh ởng của nhóm bạn, các lực lượng hội, các phương tiện truyền thông đại
chúng, phim ảnh, sách báo....
lOMoARcPSD|36086670
46
Như vậy bao nhiêu quan hệ trong nhà trường, gia đình, hội mà học sinh tham gia,
có bao nhiêu loại hình hoạt động trong quá trình sống mà học sinh thực hiện thì có bấy nhiêu
tác động đến học sinh.
- Tất cả những tác động y đan cài, xen kẽ, ảnh hưởng lẫn nhau cùng tác động lên
họcsinh. Nhưng những tác động y không phải bao giờ cũng những tác động tích cực
đôi khi có cả những tác động tiêu cực, tự phát, ảnh hưởng không tốt đến sự hình thành và phát
triển nhân cách của học sinh.
Ví dụ: Gia đình >< Nhà trường
Nếu quan tâm tốt > giáo dục tốt
Nếu không quan tâm, để tự do phát triển >< Nhà trường.
- Trong tất cả c tác động trên, tác động giáo dục của nhà trường đóng vai trò chủ đạo.Vì,
bao giờ cũng có mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp, phương tiện, giáo viên là những
người có chuyên môn... nên có thể tổ chức, điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân
cách có hiệu quả nhất.
KLSP:
+ Cần tổ chức và phối hợp được tất cả các tác động theo hướng tích cực. Đồng thời ngăn
chặn, hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực.
+ Phát huy vai trò chủ thể của học sinh, cung cấp cho các em vốn sống vốn kinh nghiệm
cần thiết để có thể phân tích và đấu tranh chống các tác động tiêu cực.
+ Trong tình hình hiện nay khi hội đang có những biến động về giá trị.... Thì việc thống
nhất 3 môi trường giáo dục (NT, GĐ, XH) để thống nhất các tác động giáo dục là vấn đề cần
hết sức quan tâm.
b. Qu
Ā trình gi
Āo d
c có tính lâu d
i v
liên t
c
- Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục không dừng lại chỗ nắm tri thức vềcác
chuẩn mực cần phải hình thành được niềm tin, tình cảm tích cực, nhất rèn luyện được
những hành vi và thói quen tương ứng. Việc này phải có thời gian lâu dài và liên tục.
Vd: Nhận thức nh vi thói quen hành vi
Đi học sớm Thói quen
- Mặt khác, những nếp nghĩ, những thói quen , lạc hậu tồn tại dai dẵng. Muốn loại bỏnó
không phải là điều đơn giản. Do đó, cần phải có thời gian, sự kiên trì, nhẫn nại, ý chí và nghị
lực.
lOMoARcPSD|36086670
47
Vd: Nghiện thuốc lá giáo dục bỏ thói quen đó đòi hỏi nghị lực.
- Trong quá trình giáo dục, tính lâu dài gắn với tính liên tục. Bởi vì, những thói quen
tốtmà ta đã hình thành, nếu không có điều kiện để thể hiện thì dần dần bị mai một.
Vd: Thức dậy sớm, tập thể dục. Nên giữ thói quen tốt này, thường xuyên, liên tục.
Vì vậy, trong quá trình giáo dục cần chú ý:
+ Nhà giáo dục cần bền bỉ, kiên trì, nhẫn nại, không nôn nóng, vội vàng; phải tác động
thường xuyên, liên tục, tác động ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Phải thường xuyên quan tâm, theo dõi, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh cho học sinh khi
các em có biểu hiện sai trái.
+ Người được giáo dục kiên trì, quyết tâm cao tự rèn luyện thì mới có kết quả tốt. c.
Qu
Ā trình gi
Āo d
c có tính c
Ā bit
Mỗi người được giáo dục đều có những đặc điểm riêng về tâm - sinh lí, về trình độ nhận
thức, về vốn sống... Mặt khác, quá trình giáo dục bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh
và tình huống nhất định.
vậy, cần phải tìm hiểu k học sinh về tất cả các mặt để thể đê sử dụng các biện
pháp phù hợp với từng cá nhân và hợp lý trong từng tình huống riêng biệt.
Tránh rập khuôn, máy móc, hình thức. Các bài bản có sẵn chỉ là điểm tựa cho hoạt động
sư phạm.
d. Qu
Ā trình gi
Āo d
c th Āng nhất vi qu
Ā trình tự gi
Āo d
c
- Trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo, với tư cách là chủ thểgiáo
dục, tiến hành các tác động có định hướng đến người được giáo dục.
- Người được giáo dục vừa là đối tượng giáo dục, vừa là một chủ thể tự giáo dục.
- Hoạt động giáo dục của nhà giáo dục chỉ thể đạt được hiệu quả nếu như hoạt độngnày
kích thích được thống nhất được với hoạt động tự giáo dục của người được giáo dục. Mặt
khác hoạt động tự giáo dục thể đạt được hiệu quả cao nếu như người được giáo dục khai
thác được sự định hướng và hỗ trợ của hoạt động giáo dục của nhà g/ dục.
đ. Qu
Ā trình gi
Āo d
c th Āng nhất vi qu
Ā trình dạy học
- Quá trình dạy học không những phải giúp cho người học nắm vững được hệ thốngnhững
tri thức, năng, xảo, phát triển được những năng lực hoạt động trí tuệ còn hình thành
phát triển được thế giới quan khoa học, phẩm chất nhân cách của người công dân, người
lao động. Vì thế người ta thường nói: “Dạy học có tính giáo dục”.
lOMoARcPSD|36086670
48
- Mặt khác nhờ quá trình giáo dục, người học y dựng được thế giới quan khoa học,động
cơ, thái độ học tập đúng đắn những phẩm chất nhân cách khác. Chính những kết quả giáo
dục này lại tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động học tập nói riêng, hoạt động dạy học nói chung
vận động và phát triển.
Vì vậy, cần phải kết hợp chặt chẽ 2 quá trình này, tránh tình trạng tách rời, biệt lập 2 quá
trình này với nhau.
4. Động lực và lô gic của quá trình giáo dục
4.1. Động lực của quá trình giáo dục
Quá trình giáo dục vận động phát triển, trong đó, nhân cách của người được giáo dục
được hình th
nh v
ng
y c
ng ho
n thin.
a. Động lực của qu
Ā trình gi
Āo d
c l
gì?
Động lực của quá trình giáo dục chính là việc phát hiện và giải quyết có hiệu quả các mâu
thuẫn nảy sinh trong quá trình giáo dục.
b. C
Āc loại mâu thuẫn trong qu
Ā trình gi
Āo d
c
Nguồn gốc tạo nên sự vận động phát triển theo triết học do những mâu thuẫn nảy
sinh và phát hiện, giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn sẽ là động lực của sự phát triển.
Mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình giáo dục được chia làm 2 loại: Mâu thuẫn bên trong
và mâu thuẫn bên ngoài.
* Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa các nhân tố của quá trình giá dục với nhau; hoặc
mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng nhân tố.
- Mâu thuẫn giữa các nhân tố của quá trình giáo dục. Các >< bên trong được giải
quyếtcó hiệu quả sẽ tạo ra động lực của quá trình giáo dục.
Ví dụ:
Mục đích, nhiệm vụ được nâng cao>< Nội dung giáo dục còn lạc hậu.
Nội dung giáo dục được đổi mới ><Phương pháp giáo dục còn lỗi thời.
Phương pháp giáo dục đã được hiện đại >< Phương tiện giáo dục lạc hậu.
Nội dung giáo dục được nâng cao >< Nhà giáo dục chưa nắm bắt đầy đủ.
Nhà giáo dục phát triển cao độ >< Người được giáo dục chưa tự giác, tích cực.
- Mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng nhân tố:
Vd: * Nhân tố người được giáo dục:
Lời nói thì hay nhưng việc làm thì xấu
lOMoARcPSD|36086670
49
Lý trí mạnh mẽ >< tìn cảm yếu đuối
Nhu cầu, khát vọng cao >< khả năng hiện thực còn hạn chế +
Nhân tố nhà giáo dục:
Giáo viên có trình độ chuyên môn nhưng thiếu nghiệp vụ sư phạm trong ứng xử với học
sinh.
+ Nhân tố phương pháp giáo dục:
Phương pháp mới >< Phương pháp cũ (thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi).
+ Nội dung giáo dục:
NDGD hiện đại >< NDGD cũ.
* Mâu thuẫn bên ngoài: là mâu thuẫn xảy ra giữa giữa các nhân tố thuộc quá trình giáo
dục với các nhân tố của môi trường KT-XH. Các >< bên ngoài được giải quyết tốt sẽ tạo điều
kiện cho sự phát triển của quá trình giáo dục.
Ví dụ:
- Môi trường kinh tế hội phát triển đưa ra những yêu cầu cao đối với người công
dân,người lao động, trong khi đó mục đích giáo dục, nhiệm vụ giáo dục các nhân tố khác
của quá trình giáo dục chưa đáp ứng được.
- Tác động của nhà giáo dục mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp... trong khiđó
môi trường gây nhiễu một cách tự phát bằng các tác động tiêu cực.
c. Mâu thuẫn cơ bản v
động lực chủ y Āu của qu
Ā trình gi
Āo d
c
- Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn nào đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau đây:
+ >< là >< bên trong của QTGD
+ >< này thường tồn tại xuyên suốt trong quá trình giáo dục. Mâu thuẫn được giải quyết
lập tức xuất hiện mâu thuẫn mới với yêu cầu cao hơn và cứ như vậy người được giáo dục phải
thường xuyên nổ lực trong QTGD.
+ >< này được giải quyết sẽ tạo động lực chủ yếu của QTGD.
+ Việc giải quyết >< này sẽ trực tiếp tác động đến việc giải quyết các mâu thuẫn khác.
Trong hàng loạt các mâu thuẫn kể trên một >< cơ bản đó là >< giữa mục đích, nhiệm
vụ, yêu cầu nhà giáo dục đề ra ngày càng cao với khả năng, trình độ phát triển về nhân
cách, trình độ được giáo dục của học sinh hiện có còn hạn chế.
Vd: Nhà giáo dục đề ra cho học sinh đi học đúng giờ, vệ sinh, đồng phục, tích cực, sáng
tạo... Nếu thỏa mãn nhà giáo dục sẽ đề ra yêu cầu cao hơn so với yêu cầu cũ. Các yêu cầu nâng
cao dần, đòi hỏi nhiều hơn.
lOMoARcPSD|36086670
50
Đây mâu thuẫn tồn tại trong suốt QTGD, khi mâu thuẫn được giải quyết, học sinh sẽ
đáp ứng được những yêu cầu của chuẩn mực xã hội. Kết quả là trình độ giáo dục, trình độ phát
triển nói chung của học sinh được nâng lên tương ứng với yêu cầu được đề ra. Mâu thuẫn này
được giải quyết tốt sẽ tạo nên động lực của quá trình giáo dục.
c. Đi u kin để >< trở th
nh động lực
Trong QTGD không phải hễ c mâu thuẫn l
có động lực. u thuẫn mu Ān trở
th
nh động lực phải có 3 đi u kin:
- >< phải được người được giáo dục nhận thức đầy đủ nhu cầu giải quyết
nó.
- >< phải vừa sức với người được giáo dục. Vd: lớp 1 yêu cầu phải những
hiểubiết, hành vi, thói quen hành vi về an toàn giao thông tương tự như lớp 10.
- >< nảy sinh trong tiến trình giáo dục.
Vd: >< ngoài giáo dục: Cô giáo nhờ học sinh đi lấy nước, thay phiên nhau.
4.2. Logic của QTGD
- Là trình tự thực hiện hợp lí các khâu của nó nhằm hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục đã
được qui định - Có 3 khâu:
a. Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững những tri thức về các chuẩn mực xã hội đã
được qui định.
b. Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành niềm tin và tình cảm tích cực đối với các
chuẩn mực xã hội đã được qui định.
c. Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện hành vi, thói quen phù hợp với các chuẩn mực
xã hội đã được qui định.
Các hành vi mà người được giáo dục rèn luyện cần thoả mãn những tiêu chí sau:
- Nội dung của các chuẩn mực được thể hiện trong hành vi (nói cách khác là hành
viphải phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được qui định).
- Sự thể hiện hành vi có tính phổ biến.
- Sự thể hiện hành vi có tính bền vững, ổn định.
- Hành vi có động cơ đúng đắn (có ý nghĩa cá nhân và ý nghĩa xã hội).
Các tiêu chí này hợp thành một thể thống nhất, không thể thiếu bất cứ một tiêu chí nào.
Muốn rèn luyện cho người được giáo dục các hành vi và thói quen phù hợp cần:
+ Tổ chức cho học sinh tham gia mọi hình thức hoạt động với những tình huống đa dạng,
ngày càng phức tạp.
lOMoARcPSD|36086670
51
+ Bồi dưỡng cho họ ý thức và năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên.
Các khâu trên quan hệ mật thiết với nhau, song không cứng nhắc phải có đủ ba khâu
trong một tình huống cụ thể.
Ví dụ:
* Đối với trẻ khuyết tật:
- Hình thành cho các em niềm tin trước
- Ý thức
- Hành vi
* Đối với trẻ nhỏ:
- Hình thành thói quen hành vi trước
- Giải thích vì sao phải làm như vậy để hình thành niềm tin, tình cảm- Trang bị
ý thức.
II. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
1. Khái niệm nguyên tắc giáo dục
Để tổ chức điều khiển quá trình giáo dục có hiệu quả, cần phải tuân theo những nguyên
tắc nhất định.
Là những luận điểm cơ bản có tính qui luật của lí luận giáo dục có tác dụng chỉ đạo việc
lựa chọn vận dụng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm thực hiện
những yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục để đạt được mục đích giáo dục đã đề ra.
- Cơ sở để xây dựng nguyên tắc giáo dục:
+ Quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất con người và quá trình hình
thành con người mới.
+ Dựa vào những quy luật của quá trình giáo dục.
+ Dựa vào những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục.
2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
2.1. Đảm bảo tính mục đích và tính tư tưởng của công tác giáo dục
* Vì sao phải thực hin nguyên tc n
y?
Vì mục đích giáo dục là nhân tố đầu tiên không thể thiếu trong quá trình giáo dục. Nó chi
phối, định hướng cho cquá trình giáo dục (cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương
tiện,..). Do đó, nguyên tắc này phải ánh sự định hướng cho hoạt động giáo dục.
* Nội dung của nguyên tc:
lOMoARcPSD|36086670
52
Tất cả các biện pháp giáo dục đều hướng vào việc thực hiện mục đích giáo dục giáo
dục thế hệ trẻ thành những người công dân, những người lao động, giàu lòng nhân ái, năng
động, sáng tạo, biết sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật; tự chủ, năng động, sáng tạo.
* Bin ph
Āp thực hin:
- Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học nhân sinh quan đúng đắn tưởngxây
dựng nước.
- Biết học tập và tiếp thu chọn lọc các giá trị truyền thống hiện đại, tinh hoa vănhóa
của dân tộc và của nhân loại; Ý thức và năng lực giải quyết mối quan hệ giữa những giá trị dân
tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại.
- Giúp học sinh phân biệt được cái đúng cái sai, cái thiện cái ác, kiên quyết đấu tranhxóa
bỏ cái xấu, cái ác; Bản lĩnh, khả năng tự chống lại những giá trị đi ngược lại với chuẩn mực
XH.
- Thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động gioa lưu phong
phúphù hợp với đặc điểm lứa tuổi và năng lực của họ.
- Trong giáo dục, cần tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc, trái với bản chất của
QTGD.
2.2. Đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sống, với lao động
* Vì sao phải thực hin nguyên tc n
y?
- Mục đích giáo dục đào tạo những người công dân phẩm chất năng lực để
bướcvào cuộc sống đáp ng yêu cầu hội. Nếu giáo dục không gắn với đời sống, lao động
thì không thể đáp ứng được yêu cầu giáo duc.
- Nếu không gắn với cuộc sống, với lao động sẽ dẫn đến xa rời thực tiễn.
* Nội dung của nguyên tc:
- Phải gắn chặt công tác giáo dục với cuộc sống với lao động nhằm góp phần đào
tạonhững người lao động hòa nhâp được với cuộc sống.
- Mặt khác, quá trình giáo dục phải coi thực tiễn cuộc sống là môi trường, phương
tiệnđể phát triển nhân cách.
* Bin ph
Āp thực hin:
- Tổ chức các hoạt động nhằm giúp học sinh những hiểu biết về cuộc sống, về laođộng,
giáo dục cho học sinh ý thức về vai trò và nghĩa vụ của mình đối với đất nước.
lOMoARcPSD|36086670
53
- Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động lao động, các mặt khác nhau củacuộc
sống.
- Phê phán và khắc phục việc tách rời quá trình giáo dục với cuộc sống, với lao động.
4.3. Đảm bảo giáo dục trong tập thể
- Tập thể gì? - Một nhóm người được liên kết với nhau bằng mục đích chân chính, bằng
những hoạt động chung có tính tổ chức, bằng dư luận tập thể lành mạnh. Vừa mang lại lợi ích
chung, vừa mang lại lợi ích riêng trong sự thống nhất với nhau.
* Tại sao phải thực hin nguyên tc n
y?
Tập thể vừa môi trường, vừa phương tiện để giáo dục học sinh. Trong tập thể học
sinh được hỗ trợ, được giúp đỡ và phát triển mọi mặt, hình thành những phẩm chất cần thiết.
* Nội dung của nguyên tc:
Coi tập thể là môi trường, là phương tiện để giáo dục học sinh.
* Bin ph
Āp thực hin:
- Lôi cuốn học sinh vào tập thể, cùng tham gia công việc chung một cách tự giác với
ýthức làm chủ.
- Xây dựng tập thể lành mạnh, xây dựng dư luận và truyền thống tập thể
- Coi trọng đúng mức lợi ích cá nhân trong sự thống nhất với lợi ích chung. Coi lợi íchcá
nhân chân chính là động lực phát triển trực tiếp đối với sự phát triển cá nhân. Tránh tình trạng
cực đoan hoá lợi ích cá nhân hoặc lợi ích của tập thể tạo nên sự đối lập giữa chúng.
- Khắc phục hiện tượng tập thể giả, tập thể hình thức, thiếu tổ chức, không tác dụngtích
cực về mặt giáo dục.
2.4. Tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp với yêu cầu hợp lí đối với họ
Tôn trọng nhân cách học sinh là đánh giá đúng ưu nhược điểm của họ, đối xử với họ một
cách dân chủ, bình đằng, lắng nghe ý kiến của họ, chân thành tiếp thu những ý kiến đúng đắn
của họ. Tôn trọng nhân cách học sinh còn tin tưởng vào tài năng, chí hướng phát triển tốt
đ p của học sinh, tỏ lòng tín nhiệm hợp lí, tạo những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của
học sinh.
* Tại sao phải thực hin nguyên tc n
y?
- Quá trình giáo dục là quá trình tự hoàn thiện nhân cách của học sinh.
- Mục đích của giáo dục phát triển nhân cách toàn diện. Nếu không tôn trọng
thì sẽkhông làm phát triển được và đi ngược lại mục đích giáo dục.
lOMoARcPSD|36086670
54
- Được tôn trọng các em sẽ nâng cao lòng tự trọng, tự tin không ngừng cố gắng.
* Nội dung của nguyên tc:
- Nhà giáo dục cần tôn trọng nhân cách học sinh, coi họ chủ thể tự giáo dục một
cáchtích cực, độc lập, tin tưởng và lạc quan đối với họ.
- Nhà giáo dục cần đưa ra những yêu cầu hợp lí đối với học sinh. Yêu cầu hợp lí lànhững
yêu cầu đáp ứng đòi hỏi của mục tiêu giáo dục; vừa sức với học sinh; tác dụng kích thích
tính tích cực của học sinh; có tính khả thi, có khả năng mang lại hiệu quả mong muốn.
- Càng tôn trọng học sinh, càng đưa ra những yêu cầu hợp đối với họ. Ngược lại,
càngđưa ra những yêu cầu hợp lí đối với học sinh, càng thể hiện sự tôn trọng họ.
* Bin ph
Āp thực hin:
- Nhà giáo dục cần đánh giá đối tượng cao hơn một chút so với cái mà họ có, đòi
hỏi họcao hơn một chút so với khả năng hiện thực của họ.
- Đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh.
- Luôn tỏ ra nghiêm khắc nhưng chân thành, tin tưởng, thiện chí.
- Kịp thời khen ngợi cũng như trách phạt những ưu nhược điểm, giúp họ tiến bộ.
- Tránh tbạo, thiếu tôn trọng nhân cách học sinh, hoặc quá nuông chiều học
sinh.
2.5. Kết hợp sự tổ chức, lãnh đạo sư phạm của nhà giáo dục đối với sự phát huy tính
chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh
* Vì sao phải thực hin nguyên tc n
y?
Quá trình giáo dục, vai trò chủ đạo của giáo viên sẽ không có hiệu quả sâu sắc nếu không
tạo ra được sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động của thầy và hoạt động tích cực, sáng tạo của trò.
* Nội dung của nguyên tc:
Nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo: tổ chức, điều khiển hoạt động tự giáo dục của học
sinh. Phát huy tính tự giác, tự nguyện, tính năng động, sáng tạo của tập thể cũng như của
nhân học sinh.
* Bin ph
Āp thực hin.
- Nhà giáo dục phải có trình độ sư phạm vững vàng, hiểu học sinh sâu sắc để lựa chọnnội
dung, phương pháp phù hợp.
- Nhà giáo dục phải giúp đỡ, định hướng cho học sinh biết và có khả năng tự vận độngđi
lên dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục.
lOMoARcPSD|36086670
55
- Nhà giáo dục phải tổ chức hoạt động đa dạng, phng phú, lôi cuốn, hấp dẫn học sinhtham
gia.
- Nhà giáo dục cần tôn trọng sáng kiến của học sinh nhưng không buông lỏng vai tròchủ
đạo của mình.
- Thường xuyên theo dõi, quan sát, kiểm tra, đánh giá để kịp thời điều chỉnh.
- Nhà giáo dục phải khuyến khích, động viên, cũng như trách phạt học sinh.
2.6. Đảm bảo tính hệ thống, tính kế tiếp của giáo dục
* Vì sao phải thực hin nguyên tc n
y?
- Đặc điểm của QTGD là thường xuyên, liên tục.
- Hệ thống: QTGD không chỉ hình thành cho học sinh những phẩm chất riêng lẻ
mộthệ thống những phẩm chất toàn v n của nhân cách.
* Nội dung của nguyên tc:
- Quá trình giáo dục phải được xem như là một hthống, các yếu tố qui định, tác độnglẫn
nhau được lựa chọn một cách ý thức nhằm hình thành học sinh một hệ thống những
phẩm chất toàn v n của nhân cách.
- Quá trình giáo dục phải diễn ra theo hướng: giai đoạn đi trước đặt nền móng, tiền đềcho
những giai đoạn sau. Những giai đoạn sau phải kế thừa phát triển những kết qucủa giai
đoạn trước.
- Quá trình giáo dục phải được tổ chức sao cho những phẩm chất nhân cách của họcsinh
hình thành và phát triển không bị gián đoạn.
* Bin ph
Āp thực hin:
- Nội dung giáo dục và những tác động giáo dục phải có tính hệ thống.
- Kế thừa chọn lọc những kết quả giáo dục, những kinh nghiệm giáo dục đã
trongthực tiễn giáo dục.
- Tiến nh công tác giáo dục một cách liên tục trong không gian, thời gian, không
ngắtquãng, gián đoạn.
2.7. Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục
xã hội
* Vì sao phải thực hin nguyên tc n
y?
lOMoARcPSD|36086670
56
sự hình thành phát triển nhân cách của học sinh chịu tác động của nhiều nhân tố,
vừa tích cực, vừa có tiêu cực. Vì vậy, cần phải thống nhất cả 3 lực lượng để đảm bảo sự thống
nhất của các ảnh hưởng giáo dục, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong QTGD.
* Nội dung của nguyên tc:
Nhà trường, gia đình, hội phải được thống nhất với nhau để tạo nên môi trường giáo
dục hoàn chỉnh, tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động đồng bộ đến sự hình thành phát triển
nhân cách của học sinh.
Trong đó:
+ Giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo.
- Định hướng cho toàn bộ quá trình hình thành nhân cách của thế hê trẻ.
- Khai tác chọn lọc những tác động tích cực, đồng thời ngăn chặn, hạn chế
những tácđộng tiêu cực của gia đình, xã hội.
+ Giáo dục gia đình: giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
- Mở đầu đặt nền móng, sở cho quá trình hình thành phát triển nhân cách.
- Phát huy tác dụng của mối quan hệ ruột thịt, gắn nhằm hỗ trợ cho quá trình
giáodục ở nhà trường.
+ Giáo dục xã hội: giữ vai trò quan trọng, hỗ trợ cho giáo dục nhà trường và giáo dục gia
đình bằng nhiều hình thức đa dạng trong cuộc sống.
* Bin ph
Āp thực hin:
- Nhà trường, gia đình, hội cùng phối hợp để giáo dục trẻ em mọi nơi, mọi lúc,
đểcùng thống nhất các ảnh hưởng giáo dục, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong QTGD.
- Nhà trường phải phát huy vai trò chủ đạo của mình chủ động kết hợp với gia đình vàxã
hội trong công tác giáo dục thế hệ trẻ.
- Gia đình, hội cần nhận thức đúng ch động kết hợp với n trường, theo
địnhhướng giáo dục chung của nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, hạn chế đến mức thấp
nhất những ảnh hưởng tiêu cực cho giáo dục nhà trường.
2.8. Đảm bảo tính vừa sức và tính cá biệt trong quá trình giáo dục
* Vì sao phải thực hin nguyên tc n
y?
- Tuy cùng một độ tuổi như nhau nhưng các em tính, sở thích, ước mơ, hoài o,điều
kiện, hoàn cảnh rất khác nhau.
lOMoARcPSD|36086670
57
- Hiệu quả của quá trình giáo dục của QTGD phụ thuộc khá nhiều vào việc nhà giáo
dụchiểu biết đầy đủ hay không các đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm riêng của từng học sinh.
* Nội dung của nguyên tc:
Nhà giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phải tính đến:
- Đặc điểm, diễn biến của các quá trình m (nhận thức, tình cảm, ý chí, hành vi) củacác
lứa tuổi học sinh.
- Bên cạnh đó phải chú ý đến những đặc điểm tâm sinh riêng của từng nhân họcsinh,
những hoàn cảnh sống, lao động, học tập, của từng em (nhu cầu, hứng thú, động cơ, nguyện
vọng, vốn kinh nghiệm của cá nhân).
* Bin ph
Āp thực hin:
- Mỗi giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu nắm vững các đặc điểm tâm sinh lứa
tuổivà đặc điểm cá biệt của học sinh trong lớp mình, từ đó lựa chọn nội dung, hình thức, biện
pháp tổ chức giáo dục cho phù hợp.
- Phối hợp một cách hợp giữa tính vừa sức chung - vừa sức riêng, giữa đại trà cábiệt.
- Đối với bất k sai lệch, sai phạm nào học sinh, điều quan trọng phải m ra
nguyênnhân và tìm biện pháp uốn nắn phù hợp.
Tóm lại, hệ thống các nguyên tắc giáo dục rất đa dạng, phong phú, mỗi nguyên tắc có vị
trí và chức năng riêng, nhưng tất cả các nguyên tắc giáo dục đều nằm trong một hệ thống hoàn
chỉnh. Các nguyên tắc này có mối quan hệ mật thiết, chúng bổ sung, hỗ trợ, tác động, thúc đẩy
lẫn nhau. Vì vậy, muốn đạt chất lượng, hiệu quả cao trong QTGD học sinh, nhà giáo dục cần
vận dụng, phối hợp các nguyên tắc một ch linh hoạt, sáng tạo căn cứ vào đặc điểm tâm
sinh , đặc điểm tính của học sinh. Đồng thời, căn cứ vào những tình huống, điều kiện hoàn
cảnh cụ thể để lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc phù hợp nhất.
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC
1. Khái niệm
Nội dung giáo dục là một nhân tố cấu trúc của quá trình giáo dục nó chịu sự định hướng,
chi phối của mục đích giáo dục. quan hệ mật thiết với các nhân tố khác của quá trình
giáo dục.
Nội dung giáo dục là hệ thống những tri thức, thái độ và hành vi có liên quan đến những
chuẩn mực xã hội cần được giáo dục cho người được giáo dục.
2. Nội dung giáo dục
lOMoARcPSD|36086670
58
a. Th Ā gii quan khoa học
Là hệ thống quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, tư duy.
Nhờ hệ thống quan điểm này, con người sẽ nhận thức đúng, suy nghĩ đúng và hành động
đúng nhằm cải tạo thế giới phục vụ cho lợi ích của mình; cải tạo chính bản thân mình.
b. Đường l Āi chính s
Āch của Đảng v
Nh
nưc
Với tư cách là một công dân, một người lao động trong tương lai - những người được giáo
dục phải nắm được đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước. Qua đó có những hiểu biết
cần thiết về sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Điều đó giúp người được
giáo dụcý thức được vị thế xã hội hiện nay và trong tương lai của bản thân, ý thức được nhiệm
vụ của mình để góp phần y dựng đất nước, củng cố được niềm tin vào tương lai tươi sáng
của đất nước của gia đình và bản thân.
c. L
ng yêu nưc, yêu CNXH
Lòng yêu nước một tình cảm thiêng liêng, cao quí. Trong thời đại ngày nay, lòng yêu
nước phải thống nhất với lòng yêu CNXH.
Người được giáo dục với những tình cảm thiêng liêng cao quí y sẽ niềm tin vào
tương lai tươi sáng của Tổ quốc, sẽ tự giác góp phần vào sự nghiệp y dựng bảo vệ T
quốc theo định hướng XHCN.
d. L
ng nhân
Āi
Lòng nhân ái là một trong những giá trị cao quí của dân tộc. giúp cho người được giáo
dục:
+ Biết quan tâm, biết tôn trọng, biết giúp đỡ, biết học hỏi...người khác trong gia đình,
trong cộng đồng, quốc gia và quốc tế.
+ Biết xa lánh tính vị kỉ, h p hòi, lòng thương hại, sự bố thí, ban ơn....
+ Biết thống nhất giữa lòng nhân ái với lòng tự trọng.
e. Tinh th n học tập, lao động s
Āng tạo v
năng động
Để góp phần y dựng đất nước phồn vinh theo hướng CNH - HĐH, đồng thời làm cho
cuộc sống của bản thân, gia đình ngày càng hạnh phúc thì người được giáo dục phải biết học
tập, lao động sáng tạo, đạt được hiệu quả ngày càng cao trên sở biết vận dụng sáng tạo
những thành tựu của khoa học, công nghệ. Đặc biệt phải tự bồi ỡng tiềm năng vươn lên,
phải tính năng động, thích ng nhanh chóng hiệu quả với cuộc sống đang đổi mới
toàn diện và sâu sắc. Như vậy họ sẽ tránh được tình trạng ỷ lại vào người khác, vào xã hội, học
và làm theo kiểu máy móc, hình thức.
lOMoARcPSD|36086670
59
f. Tính kỉ luật v
ý thc ph
Āp luật
Kỉ luật và pháp luật là phương tiện quan trọng để tạo ra một cuộc sống có kỉ cương, có nề
nếp. Cần giáo dục để học sinh trở thành người biết sống làm việc kỉ luật; sống m
việc theo hiến pháp pháp luật tránh được nh trạng tự do kỉ luật, vi phạm các qui định
của pháp luật.
g. Một s Ā c
Āc chu 椃n mực x椃 hội kh
Āc
Ngoài những nội dung trên, người được giáo dục còn được giáo dục nhiều chuẩn mực xã
hội khác, đảm bảo rèn luyện được hành vi, thói quen ứng xử trong các mối quan hệ đa dạng:
với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội, quan hệ quốc tế, nhân loại.
Trên cơ sở nội dung giáo dục chung, ta cần y dựng nội dung giáo dục cụ thể cho từng
ngành học, bậc học, cấp học.
Muốn vậy cần dựa vào một số căn cứ sau:
+ Mục tiêu giáo dục của ngành học, bậc học, cấp học cụ thể.
+ Đặc điểm tâm sinh lí của người được giáo dục.
+ Sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta qua các giai đoạn.
+ Sự kế thừa có chọn lọc những kinh nghiệm thực tiễn.
3. Các nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục
a. Đảm bảo phù hợp vi m
c tiêu gi
Āo d
c đ
o tạo
- Mục tiêu giáo dục có tác dụng định hướng cho việc xây dựng nội dung giáo dục của các
loại hình nhà trường, các ngành học, bậc học, cấp học.
Nói cách khác, nội dung giáo dục chịu sự định hướng của mục tiêu giáo dục - đào tạo
mặt khác lại phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo.
b. Đảm bảo tính liên t
c, h th Āng
- Nội dung giáo dục phải có tính liên tục từ bậc học dưới lên bậc học trên, từ lớp dướilên
lớp trên, giúp cho quá trình giáo dục được tiến hành liên tục không bị ngắt quãng. Nhờ vy
những hành vi được hình thành người được giáo dục sẽ được củng cố, phát triển không
ngừng.
- Nội dung giáo dục phải tính hệ thống: Những điều được giáo dục trước sẽ làm tiềnđề,
sở cho những điều được giáo dục sau những điều giáo dục sau sẽ củng cố, phát triển
những điều đã giáo dục trước.
lOMoARcPSD|36086670
60
Nhờ vậy, Nội dung giáo dục sẽ tạo điều kiện cho người được giáo dục nắm được và thực
hiện được một hệ thống các chuẩn mực xã hội cần thiết.
c. Đảm bảo m Āi quan h giữa gi
Ā tr
truy n th Āng v
gi
Ā tr
hin đại
- Nội dung giáo dục được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa các giá trị truyền thốngvà
các giá trị hiện đại.
+ Sàng lọc những giá trị truyền thống, giữ lại những giá trị đến nay vẫn còn có ý nghĩa và
đồng thời hiện đại hoá chúng (lòng nhân ái, tinh thần lao động cần sáng tạo, ng yêu
nước...).
+ Loại bỏ những giá trị truyền thống đến nay không còn ý nghĩa (đông con là nhà có phúc,
Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô...)
+ Bổ sung những giá trị hiện đại mới được nảy sinh trong hoàn cảnh đất nước đang đổi
mới, đang hoà nhập vào cuộc sống chung của nhân loại (Gia đình ít con, làm bạn với mọi dân
tộc, mọi quốc gia, làm giàu chính đáng...).
Tuyệt đối tránh tình trạng bảo thủ hoặc phủ định hoàn toàn những giá trị truyền thống.
- Nội dung giáo dục phải đảm bảo được mối quan hệ giữa những giá trị dân tộc vànhững
giá trị nhân loại.
+ Duy trì phát triển những giá trị mang bản sắc dân tộc (cách chào hỏi, trang phục,
quan hệ gia đình, quan hệ với thầy cô giáo...)
+ Bổ sung những giá trnhân loại nhằm làm phong phú thêm những giá trị dân tộc (bảo
vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hoá dân tộc...)
Tuyệt đối tránh tình trạng dân tộc h p hòi, phủ nhận những giá trị nhân loại, hoặc làm
mất bản sắc dân tộc, chạy theo những giá trị nhân loại một cách vô nguyên tắc.
d. Đảm bảo tính đ Ān đặc điểm tâm lí v
trình độ nhận thc của người được gi
Āo d
c
- Những người được giáo dục ở các lứa tuổi khác nhau, có những đặc điểm m và trình
độ nhận thức không giống nhau. Khi y dựng nội dung giáo dục cần tính đến những đặc điểm
này nhằm đảm bảo tính vừa sức trong giáo dục.
e. Đảm bảo tính đồng tâm
- những chuẩn mực được lặp đi lặp lại nhiều lần từ lớp dưới lên lớp trên, từ bậc
họcdưới lên bậc học trên, song ngày càng được mở rộng, đào sâu cũng như được khái quát hoá
ngày càng cao.
lOMoARcPSD|36086670
61
- Nhờ vậy người được giáo dục hội nâng cao hiểu biết về các chuẩn mực hội,định
hướng cho những hành vi ngày càng có tính tự giác cao, tránh được tình trạng thực hiện hành
vi một cách hình thức chủ nghĩa, thiếu ý thức.
IV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
1. Khái niệm về phương pháp giáo dục
L
tổ hợp c
Āc c
Āch thc hoạt động của nh
gi
Āo d
c v
người được gi
Āo
d
c trong sự th Āng nhất vi nhau nhm ho
n th
nh những nhim v
gi
Āo d
c,
phù hợp vi m
c đích gi
Āo d
c đ椃 đ ra.
- Là một nhân tố cấu trúc của quá trình giáo dục, có mối quan hệ biện chứng với cácnhân
tố khác.
- Nhờ các phương pháp giáo dục diễn ra sự tác động qua lại tích cực giữa nhà giáodục
người được giáo dục, làm cho người được giáo dục sẽ tự giác vận động phát triển theo
định hướng giáo dục đã xác định, hình thành được ý thức, tình cảm tích cực đối với các chuẩn
mực xã hội. Trên cơ sở đó mà hình thành được những hành vi và thói quen phù hợp.
2. Hệ thống các phương pháp giáo dục
2.1. Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân
- Ý thức nhân là một thể thống nhất giữa tri thức và niềm tin cá nhân vcác chuẩnmực
xã hội đã được qui định.
- Chức năng cơ bản của nhóm phương pháp: Làm cho học sinh nắm được các chuẩnmực
xã hội, ý nghĩa của các chuẩn mực đó và biến chúng thành niềm tin.
Không được biến các phương pháp này thành các phương pháp thuyết giáo, mà phải làm
cho học sinh biết tự mình phân tích và tổng kết những kinh nghiệm ứng xử của bản thân cũng
như của bạn, biết tự nhận thức, tự đánh giá và biết bảo vệ những quan điểm, niềm tin, nguyên
tắc mà mình đã xây dựng.
- Nhóm này bao gồm các phương pháp chủ yếu như: đàm thoại, giảng bài, nêu gương…
- Muốn hình thành ý thức nhân người được giáo dục ta thể vận dụng các
phươngpháp sau:
a. Đ
m thoại
- Phương pháp đàm thoại phương pháp giáo dục giáo viên và học sinh trao đổi
tròchuyện với nhau về một chuẩn mực hội nào đó bằng một hệ thống câu hỏi do nhà giáo
dục chuẩn bị trước nhằm mục đích giáo dục học sinh.
lOMoARcPSD|36086670
62
- Phương pháp đàm thoại ý nghĩa to lớn giúp học sinh hiểu k hơn, năng động hơn
vềmột chuẩn mực đạo đức nào đó.
- Phương pháp đàm thoại có 2 hình thức là: đàm thọai giữa giáo viên với tập thể họcsinh
và đàm thoại giữa giáo viên với một học sinh.
- Nhiệm vụ cơ bản của đàm thoại là lôi cuốn học sinh vào việc phân tích, đánh giá cácsự
kiện, các hành vi, các hiện tượng trong đời sống hội, để trên sở đó hình thành cho các
em những thái độ đúng đắn đối với hiện thực xung quanh, đối với những bổn phận công dân,
bổn phận chính tri, đạo đức của họ.
- Các phương pháp đàm thoại:
+ Gợi mở: Nhằm dẫn dắt người được giáo dục đi đến các chân có liên quan đến các
chuẩn mực xã hội.
+ Củng cố và hệ thống hoá: Tạo điều kiện mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá những điều đã
được giáo dục tạo hội cho người được giáo dục: Giải thích, đánh giá những sự kiện, hiện
tượng nhằm rút ra những kết luận. Khắc sâu, phát triển, hệ thống hnhững vấn đề liên
quan đến các chuẩn mực hội nhằm củng cố ý thức cá nhân. Hình thành phát triển được
niềm tin đối với các chuẩn mực xã hội.
- Để đàm thoại đạt được kết quả mong muốn, nhà giáo dục cần chú ý:
+ Chuẩn bị đàm thoại: Phải xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung đàm thoại, y dựng hệ
thống câu hỏi phù hợp.
+ Thông báo trước cho người được giáo dục chuẩn bị.
+ Tổ chức đàm thoại trong không khí thoải mái, bình đẳng.
+ Kết thúc đàm thoại: Phải kích thích cho người được giáo dục tự rút ra những kết luận.
Sau đó giáo viên mới tổng kết chung.
b. Kể chuyn
- phương pháp giáo viên dùng lời nói với điệu bộ, nét mặt để thuật lại một cách
sinhđộng một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục.
- Tác dụng của phương pháp này tạo hội cho người được giáo dục hình thành phát
triển những xúc cảm tích cực niềm tin đúng đắn; học tập được những gương tốt tránh
được những gương phản diện nêu trong chuyện kể với óc phê phán, nhận xét đánh giá.
- Để kể chuyện có hiệu quả giáo dục cao, cần chú ý:
+ Lựa chọn nội dung truyện kể (theo mục tiêu giáo dục, nội dung phù hợp).
lOMoARcPSD|36086670
63
+ Kể chuyện: phải sử dụng lời nói, điệu bộ, nét mặt phù hợp; Sử dụng tranh ảnh minh hoạ
hấp dẫn, gây ấn tượng; Nêu bật được những chi tiết, tình huống cơ bản; Theo dõi nét mặt, thái
độ của người nghe để kịp thời điều chỉnh cách kể chuyện.
+ Sau khi kể chuyện: cần nêu một số câu hỏi hoặc vấn đề để người nghe dựa vào truyện
kể mà trao đổi ý kiến, rút ra những kết luận giáo dục bổ ích.
c. Giảng giải
- Phương pháp giảng giải phương pháp nhà giáo dục dùng lời nói để giải thích,
chứngminh một chuẩn mực đạo đức xã hội, nhằm giúp cho học sinh hiểu được ý nghĩa, nội
dung và quy tắc thực hiện các quy tắc này. Nhờ vậy học sinh có cơ hội nắm được một cách tự
giác hệ thống chuẩn mực, hình thành niềm tin đối với chúng tránh tình trạng nắm các
chuẩn mực một cách quáng, máy móc, không đầy đủ, đi đến chỗ hành vi sai lầm hoặc
không tự giác.
- Để giảng giải, nhà giáo dục cần chú ý:
+ Chuẩn bị nội dung diễn giải về chuẩn mực nào đó cho đầy đủ, chính xác, đáp ứng được
những câu hỏi: Tại sao? Bao gồm những vấn đề gì? Qui tắc thực hiện chuẩn mực đó như thế
nào?
+ Khi giảng giải cần chú ý về lời nói ràng, mạch lạc; lập luận chính xác, lô gic, dễ hiểu;
sử dung phương tiện trực quan hỗ trợ; liên hệ với thực tế, với bản thân. d. Tranh luận
- phương pháp hình thành cho học sinh những phán đoán, đánh giá niềm tin dựatrên
sự va chạm các ý kiến, các quan điểm khác nhau, nhờ đó nâng cao được tính khái quát, tính
vững vàng, tính mềm dẻo của các tri thức thu được.
- Phương pháp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh phổ thông trung học, lứa tuổiđang
say tìm hiểu ý nghĩa cuộc đời, đang khuynh hướng không chấp nhận mọi cái chỉ dựa
vào lòng tin và đang ham mê so sánh các sự kiện để tìm ra chân lí.
- Tranh luận không yêu cầu phải đi đến những giải pháp cuối cùng, những kết luận
dứtkhóat. Tranh luận tạo cho học sinh cơ hội phân tích các khái niệm về các lí do bảo vệ quan
điểm, những niềm tin và thuyết phục những người khác tin vào quan điểm đó. Trong khi tranh
luận, học sinh không chỉ phát biểu những quan điểm của mình, mà còn phải phát hiện những
điểm mạnh và điểm yếu trong những phán đoán của đối phương, tìm chọn các luận chứng
để bác bỏ các sai lầm và khẳng định những chân lí. Tranh luận đòi hỏi những người tham gia
lOMoARcPSD|36086670
64
phải dũng cảm m từ bỏ những quan điểm không đúng chấp nhận những quan điểm
đúng đắn.
- Những vấn đề đưa ra tranh luận phải ý nghĩa thiết yếu đối với cuộc sống của họcsinh,
thực sự làm cho họ băn khoăn suy nghĩ, xúc động và do đó thúc đẩy họ tham gia ý kiến.
- Cần chuẩn bị chu đáo cho cuộc tranh luận. Trong khi học sinh tranh luận, giáo
viênkhông nên can thiệp một cách thô bạo, không nên vội phê phán những quan điểm sai
lầm của học sinh, không quyết đoán bắt học sinh chấp nhận những quan điểm của mình. Giáo
viên phải biết tế nhị, chờ đợi, nhiệt tình chân thành, trầm tĩnh, biết hài hước nhưng không
xúc phạm đến học sinh, không làm cho họ mất hào hứng tham gia tranh luận, hoặc không m
tự do phát biểu ý kiến của mình.
e. Nêu gương
- Phương pháp nêu gương nhà giáo dục sử dụng các điển nh tiên tiến làm
phươngtiện tác động đến tâm tư tình cảm của học sinh làm cho các em thán phục và noi
theo.
- Nêu gương thể nêu ơng tốt cũng thể nêu ơng xấu, song nhà giáo
dụcphân tích, đánh giá trên cơ sở đó giúp học sinh biết học tập những gương tốt và tránh
những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Cơ sở khoa học của phương pháp nêu gương là đặc tính tâm lý bắt chước của con người.
- Nêu gương có các hình thức sau:
+ Nêu gương người tốt việc tốt.
+ Nêu gương thông qua truyền thống của tập thể.
+ Tham quan các điển hình tiên tiến.
+ Sự gương mẫu của nhà giáo dục.
- Tác dụng của phương pháp này là:
+ Phát triển được năng lực phê phán, đánh giá những hành vi của người khác, từ đó t ra
những kết luận.
+ Biết học tập, làm theo gương tốt, biết tránh những hành vi xấu.
+ Hình thành được niềm tin về các chuẩn mực hội mong muốn những hành vi
phù hợp.
- Để phát huy tác dụng của phương pháp nêu gương cần:
+ Căn cứ vào mục tiêu, nội dung giáo dục, vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh mà lựa
chọn những tấm gương phù hợp
lOMoARcPSD|36086670
65
+ Cho học sinh liên hệ thực tế, nêu lên những tấm gương cần noi theo, những gương xấu
cần phê phán.
+ Tự xây dựng bản thân mình thành một tấm gương sáng trước người được giáo dục.
Như vậyc phương pháp giáo dục trên giúp người được giáo dục có những tri thức cần
thiết về các chuẩn mực hội, từ đó dần dần hình thành được niềm tin về các chuẩn mực xã
hội, các giá trị hội y. Kết quả cuối cùng những tri thức và niềm tin về các chuẩn mực
xã hội, các giá trị xã hội sẽ thống nhất với nhau tạo nên ý thức cá nhân, làm cơ sở cho sự định
hướng rèn luyện hành vi và thói quen tương ứng.
2.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử cho
học sinh
Nhóm phương pháp này nhằm mục đích giúp người được giáo dục có cơ hội chuyển hoá
ý thức thành hành vi và lặp đi lặp lại hành vi để có tthói quen cần thiết.
các phương pháp cụ thể sau: a.
Giao công vic
- phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào hoạt động đa dạng với những
côngviệc nhất định, với nghĩa vụ xã hội nhất định.
- Tác dụng của phương pháp giao việc học sinh hội vận dụng những tri thức
đãhọc sinh của công việc cụ thể, với những yêu cầu nhất định. Nhờ đó nh thành được hành
vi ứng xử phù hợp, tích lũy được kinh nghiệm ứng xử.
- Khi giao việc cho học sinh cần chú ý:
+ Đưa ra những yêu cầu cụ thể, giúp họ thđịnh hướng đúng đắn cho toàn bchuỗi
hoạt động của họ nhằm thực hiện công việc được giao.
+ Làm cho người được giáo dục ý thức đầy đủ ý nghĩa của công việc mình phải hoàn
thành, từ đó kích thích họ tự giác, tích cực hoạt động.
+ Phải tính đến hứng thú, năng khiếu của người được giáo dục nhằm phát huy được thế
mạnh của họ trong hoạt động.
+ Theo dõi giúp đỡ để người được giáo dục hoàn thành mọi yêu cầu của công việc
được giao.
+ Có thể để tập thể giao việc cho từng cá nhân với những yêu cầu rõ ràng tạo cơ hội cho
học sinh phát huy năng lực tự quản.
lOMoARcPSD|36086670
66
+ Kiểm tra, đánh giá công khai kết quả hoàn thành công việc của cá nhân, tập thể. b.
Tập luyn
- Phương pháp luyện tập phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thực
hiệnmột cách đều đặn và kế hoạch các hành động nhất định, nhằm biến những hành động
đó thành kỹ năng, kỹ xảo, thành thói quen.
Thói quen ứng xử cần thể trở thành thuộc tính của nhân cách. Thói quen gắn liền
với nhu cầu.
- Để thực hiện phương pháp luyện tập có hiệu quả, cần chú ý:
+ Cho người được giáo dục nắm được qui tắc hành vi, hình dung rõ hành vi cần được thực
hiện như thế nào để có thể tự định hướng cho việc thực hiện hành vi qua luyện tập.
+ Có thể làm mẫu cho người được giáo dục về hành vi cần rèn luyện.
+ Tạo cơ hội khuyến khích người được giáo dục luyện tập thường xuyên.
+ Tiến hành kiểm tra, uốn nắn thường xuyên, đồng thời khuyến khích họ tự kiểm tra, uốn
nắn hành vi của mình.
c. Rèn luyn
- phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thể nghiệm ý thức, tình cảm
củamình về các chuẩn mực xã hội trong các tình huống đa dạng của cuộc sống qua đó hình
thành và củng cố được những hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được qui định.
- Tác dụng:
+ Tạo hội cho người được giáo dục thâm nhập vào những tình huống đa dạng từ đơn
giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
+ Tạo hội cho người được giáo dục biến kết uqả tập luyện (hành vi) thành thói quen
bền vững.
- Trong quá trình giáo dục thể tạo hội cho người được giáo dục rèn luyện
trongcác tình huống: Đời sống tập thể; Hoạt động học tập, lao động; Sinh hoạt hàng ngày ở
nhà, ở trường, xã hội; Các hoạt động xã hội nói chung, hoạt động từ thiện...
- Để tạo đièu kiện cho người được giáo dục rèn luyện tốt cần:
+ Tận dụng những tình huống tự nhiên, tạo ra những tình huống thích hợp.
+ Kết hợp chặt chẽ với tự kiểm tra
+ Tổ chức rèn luyện liên tục, có hệ thống.
+ Kết hợp tổ chức rèn luyện với tự tổ chức rèn luyện.
lOMoARcPSD|36086670
67
2.3. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học
sinh
Trong thực tiễn, người được giáo dục tham gia các hoạt động giáo dục đa dạng, rèn luyện
những hành vi ứng xử..., sẽ xuất hiện những trường hợp sau:
+ Người được giáo dục tự giác tham gia các hoạt động có những hành vi ứng xử phù hợp
với các chuẩn mực xã hội.
+ Người được giáo dục thiếu hoặc không tự giác tham gia các hoạt động, thậm chí còn
hành vi ngược với những chuẩn mực hội. Đó là những hành vi lệch chuẩn, không được
hội thừa nhận.
Vì vậy, cần vận dụng nhóm phương pháp này.
- Chức năng của nhóm phương pháp y khuyến khích hành vi tốt, điều chỉnh hành
vikhông phù hợp.
Trong nhóm phương pháp này ta chú ý đến các phương pháp cụ thể sau: a.
Khen thưởng
- phương pháp biểu thsự đánh giá tích cực đối với hành vi ng xử của người đượcgiáo
dục.
- Tác dụng của phương pháp này làm cho người được khen tình cảm hài lòng, phấnkhởi,
có thêm nghị lực, tự tin tiếp tục thực hiện và hòan thiện công việc đó.
- Khen thưởng chỉ ý nghĩa khi thực hiện tốt các yêu cầu phạm: khách quan
côngbằng, đúng lúc, đúng chỗ và được dư luận tập thể học sinh ủng hộ.
- Khen thưởng được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo tính chất, mứcđộ,
phạm vi ảnh hưởng của những hành vi tích cực và sự nỗ lực của người được giáo dục.
Các hình thức đó là:
+Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi tốt một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+Tỏ lời khen những hành vi tốt.
+ Biểu dương +
Tặng giấy khen +
Tặng bằng khen...
Cần chú ý:
+ Khen trong những trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể.
+ Đối tượng khen có thể là cá nhân hay tập thể.
lOMoARcPSD|36086670
68
+ Phạm vi thông báo hình thức khen thưởng có thể rộng, h p tu theo từng trường hợp
cụ thể.
- Để khen thưởng có hiệu quả giáo dục cao, nhà giáo dục cần chú ý:
+ Đảm bảo khen thưởng trên sở những hành vi thực tế của người được giáo dục. Những
hành vi đó phải đảm bảo các tiêu chí: Phù hợp với các chuẩn mực hội; động đúng
đắn; Có tính phổ biến; Có tính ổn định thường xuyên.
+ Đảm bảo tính khách quan. Cần xem xét đánh giá đúng hành vi thực tế, tránh khen
thưởng sai lệch hoặc quá cao, hoặc quá thấp.
+ Đảm bảo khen thưởng công bằng, không thành kiến, thiên vị.
+ Khen thưởng kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ, vào thời điểm thích hợp.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa khen thường thường xuyên với khen thưởng cả quá trình.
+ Đảm bảo gây được dư luận tập thể đồng tình với việc khen thưởng. b.
Tr
Āch phạt
- phương pháp biểu thị sự không đồng tình, sự phản đối, sự phê phán những
hành visai trái của người được giáo dục so với các chuẩn mực xã hội.
- Các hình thức trách phạt: Nhắc nhở; chê trách; phê bình; cảnh cáo; buộc thôi
học....
Các hình thức này phản ánh những mức độ khác nhau từ thấp đến cao. Khi vận dụng vào
những trường hợp cụ thể cần dựa vào:
+ Loại hình hành vi sai lệch (trong học tập, ứng xử, lao động ...)
+ Tính chất của hành vi sai lệch (nghiêm trọng hay không? Thường xuyên hay không?
Vô tình hay cố ý?).
+ Phạm vi và mức độ tác hại do hành vi sai lệch gây ra.
- Khi tiến hành trách phạt cần chú ý các yêu cầu sau:
1. Đảm bảo trách phạt khách quan.
2. Đảm bảo trách phạt công bằng.
3. Đảm bảo cho người bị phạt thấy sai lầm của mình chấp nhận những hình
thức,mức độ trách phạt đối với mình. Làm cho người bị phạt thấy rõ lí do bị phạt, ân hận
về lỗi lầm của mình, chấp nhận tính hợp lí của hình thức, mức độ trách phạt.
4. Đảm bảo tôn trọng nhân phẩm người bị trách phạt.
+ Không làm nhục, không xâm phạm thân c người bị phạt, không dùng trách phạt để
trả thù cá nhân.
lOMoARcPSD|36086670
69
+ Giúp cho người bị trách phạt có hướng sửa chữa sai lầm một cách tích cực và tự tin.
+ Tỏ lòng tin tưởng ở sự tiến bộ của người bị trách phạt.
5. Đảm bảo tính cá biệt trong trách phạt
6. Đảm bảo hình thành được dư luận tập thể khi tiến hành trách phạt, tạo thêm sức
mạnhhỗ trợ người bị phạt quyết tâm nhanh chóng sửa chữa sai lầm.
* Vấn đề lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục:
- Cần phối hợp các phương pháp giáo dục để phát huy ưu điểm của các phương
phápgiáo dục, khắc phục nhược điểm của từng phương pháp giáo dục, bởi lẽ phương pháp
giáo dục nào cũng có những ưu điểm và những nhược điểm.
- Khi lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục cần căn cứ vào:
+ Mục tiêu giáo dục cụ thể.
+ Nội dung giáo dục cụ thể.
+ Đặc điểm của đối tượng giáo dục.
+ Những điều kiện thực tế.
lOMoARcPSD|36086670
70
Chương III
NGƯỜI GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I. NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG XHCN VIỆT NAM
1. Vị trí, chức năng của người giáo viên
1.1. Vị trí của người giáo viên
a. V
trí x椃 hội của người gi
Āo viên
Vị trí hội của người giáo viên gắn liền với vị trí chức năng của giáo dục: chuẩn bị
cho học sinh về mọi mặt để bước vào cuộc sống đáp ứng những yêu cầu của xã hội, trên cơ sở
tiếp thu những kinh nghiệm xã hội. Đặc biệt là trí thức và kỹ năng lao động nghề nghiệp, trong
một thời đại khoa học công nghệ phát triển như bão. Công việc y ý nghĩa cực kỳ
quan trọng, ý nghĩa quyết định đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành đất
nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Vì vậy, người thầy giáo từ xưa tới nay luôn được nhân dân ta tôn trọng và đánh giá cao.
“Không thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy
thầy”, “Nhất tự vi , bán tự vi sư”… Tôn trọng đạo đã trở thành truyền thống tốt đ p
của dân tộc ta.
Người ta đưa người thầy lên vtrí rất cao trong hội, trong bậc thang “Quân
Phụ”.
Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn đánh giá cao công lao của các thầy
giáo, cô giáo. Đảng ta khẳng định:
Người thầy giáo chiến tiên phong trên mặt trận tưởng văn hóa, lực lượng cốt
cán trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài… nên đã thường
xuyên chăm lo nâng cao uy tín người thầy giáo, cải thiện điều kiện lao động đời sống của
người thầy giáo.
Tuy nhiên không phải bất cứ hội nào, giai đoạn nào người thầy giáo cũng được coi
trọng đối xử đúng mức, nhất trong hội giai cấp đối kháng khi sự nghiệp giáo dục
không được chú trọng đúng mức.
b. Trong nhà trường thầy giáo là một trong hai nhân vật trung tâm, là nhân lực chủ yếu,
là người quyết định chất lượng giáo dục.
1.2. Chức năng người giáo viên
Chức năng của người giáo viên là dạy học và giáo dục toàn diện cho học sinh.
lOMoARcPSD|36086670
71
Trước đây, trong điều kiện xã hội trình độ phát triển thấp: chức năng truyền đạt thông tin,
kiến thức của người giáo viên là chức năng chủ yếu và dường nhu duy nhất. Đó vì trong
điều kiện khoa học kthuật, nhất các phương tiện thông tin đại chúng còn hạn chế. N
trường và người giáo viên là người độc quyền nắm tri thức khoa học.
Ngày nay, trong điều kiện hội hiện nay tình hình đã thay đổi: Sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học công nghệ, các phương tiện thông tin đại chúng. Do đó người học điều kiện
để tiếp nhận tri thức không chỉ từ người giáo viên, từ sách giáo khoa mà từ còn nhiều thông tin
khác trong cuộc sống. vậy, chức năng truyền đạt thông tin mặc vẫn quan trọng vẫn
tồn tại lâu dài. Nhưng không còn là chức năng chủ yếu nữa. Từ mục đích đào tạo ra những con
người năng động, sáng tạo, có năng lực tự giải quyết vấn đề, thì chức năng chủ yếu của người
giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá trình nhận thức của học sinh, quá trình hình thành
những năng lực phẩm chất tâm lý cho cuộc sống trong một hội luôn biến đổi nhiều
điều không biết trước hết được.
2. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên
Đặc điểm lao động của người thầy giáo một dạng lao động đặc thù do mục đích, đối
tượng, công cụ của lao động sư phạm qui định.
2.1.Về mục đích của lao động sư phạm
- Hoạt động lao động nào cũng nhằm đạt được mục đích là tạo ra sản phẩm. Sản phẩmấy
có thể là vật chất, có thể là những sản phẩm tinh thần.
- Mục đích của lao động phạm nhằm giáo dục đào tạo thế hệ trẻ, hình thành
họnhững phẩm chất, năng lực mà xã hội yêu cầu.
- Nói cách khác LĐSP góp phần sáng tạo ra con người, ra nhân cách mới, nghề dạy họclà
“trồng người”. Vì vậy, nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.
- Đặc điểm nói trên phải được các thầy cô giáo ý thức một cách sâu sắc, đầy đủ, phảibiến
hành động. như vậy hoạt động cụ thể của họ mới được tiến hành một cách sáng tạo.
Ngược lại quáng sdẫn đến những hậu quả xấu, tác hại lâu dài, nghiêm trọng không
lường hết được kết quả.
2.2. Về đối tượng của lao động sư phạm
- Đối tượng của LĐSP là trẻ em, học sinh.
- Đối tượng của lao động sư phạm có những đặc điểm cụ thể sau:
+ Là lứa tuổi nhân cách đang hình thành và phát triển.
lOMoARcPSD|36086670
72
+ Học sinh không chỉ ch
u ảnh hưởng của người gi
Āo viên m
c
n ch
u ảnh
hưởng của nhi u nhân t Ā kh
Āc như gia đình, bạn bè, môi trường tự nhiên và xã hội, c
phương tiện thông tin đại chúng... Những nhân tố này thể tác động thống nhất theo ớng
tích cực nhưng cũng có khi không thống nhất với nhau.
vậy, chủ thể lao động phạm cần khả năng phối hợp, thống nhất các ảnh hưởng
và tác động theo hướng tích cực nhằm đạt hiệu quả tối ưu.
+ Học sinh đặc điểm tâm chung nhưng khác nhau những đặc điểm tính riêng
của mỗi cá nhân.
Cùng một tác động sư phạm, đối với những học sinh khác nhau sẽ có hiệu quả khác nhau,
hiệu quả đó có thể là tích cực hoặc tiêu cực.
+ Học sinh không chỉ là đối tượng tác động của giáo viên mà còn là chủ thể của các hoạt
động sư phạm.
Vì vậy, quá trình sư phạm chỉ đem lại hiệu quả cao và vững chắc khi phát huy được tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của người học sinh..
2.3. Về công cụ của lao động sư phạm
- Công cụ của LĐSP là công cụ đặc biệt. Công cụ của LĐSP chủ yếu là:
+ Hệ thống tri thức và kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên.
+ Những dạng hoạt động mà giáo viên thu hút học sinh tham gia.
+ Phẩm chất đạo đức và nhân cách của giáo viên.
+ Bên cạnh các loại công cụ đó, phải kể đến những phương tiện tác động như: Đdùng
dạy học, các thiết bị kĩ thuật...
- Đặc điểm y đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên rèn luyện bản thân,
nâng caotrình độ về mọi mặt của mình. Coi đó biện pháp chủ yếu, quan trọng hàng đầu
để nâng cao hiệu quả hoạt động sư phạm.
2.4. Sản phẩm của lao động sư phạm
a. Sản phẩm của LĐSP là con người. Trải qua quá trình giáo dục, đào tạo những ngườiđó
đã thay đổi về chất. Họ đã chuẩn bị về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Họ sẽ
một bộ phận của lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội, góp phần làm ra các sản phẩm vật
chất và tinh thần, tương lai đất nước phần lớn phụ thuộc vào họ.
b. Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên trong lao động phải hết sức thận trọng,
nhẫn
lOMoARcPSD|36086670
73
nại trong công việc, phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục một cách khoa
học, tuyệt đối không cho ra đời những sản phẩm loại 2, những thứ phẩm.
2.5. Điều kiện của lao động sư phạm
+ Thời gian thực hiện Lao động sư phạm: được chia làm 2 bộ phận chính là thời gian làm
việc theo qui chế và thời gian làm việc ngoài qui chế.
Bộ phận theo qui chế gắn liền với thời gian dạy trên lớp theo thời khóa biểu tổ chức
các hoạt động giáo dục, dạy học ngoài lớp học căn cứ vào chương trình, thời gian tham gia các
hoạt động chuyên môn, hành chính, thực hiện các hoạt động của nhà trường.
Bộ phận thời gian ngoài qui chế gắn liền với thời gian làm việc để soạn bài, chấm bài,
nghiên cứu khoa học.
Hai bộ phận thời gian này đều quan trọng, liên quan mật thiết với nhau và thống nhất với
nhau nhằm thực hiện mục đích của hoạt động sư phạm.
+ Không gian của lao động phạm: được tiến hành trong 2 phạm vi không gian:
trường và ở nhà tương ứng với 2 bộ phận thời gian.
Như vậy: Lao động phạm một dạng lao động sản xuất đặc thù, trong đó đối tượng,
công cụ lao động chủ yếu, sản phẩm của lao động phạm đều con người. Lao động
phạm thuộc dạng lao động có mối quan hệ người - người. Điều này làm cho lao động sư phạm
mang tính sáng tạo cao, sáng tạo ra những con người sáng tạo.Vì vậy giáo dục không thể
những “đơn thuốc cho sẵn”.
Mặt khác LĐSP là một dạng lao động sản xuất đặc thù, LĐSX phi vật chất. Về mặt hiệu
quả, giáo dục đứng hàng thứ 2 sau hoạt động khoa học.
Người giáo viên cần thấy rõ những đặc điểm của LĐSP để có thể tổ chức, điều khiển quá
trình LĐSP một cách khoa học nhằm đạt kết quả tối ưu.
Các cơ quan quản lí giáo dục cần thấy rõ những đặc điểm của LĐSP để trên cơ sở đó có
chế độ chính sách thích hợp để đào tạo, sử dụng và bồi dưỡng tốt đội ngũ giáo viên, tạo điều
kiện thuận lợi cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ.
3. Những yêu cầu đối với nhân cách người giáo viên
Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, người giáo viên sử dụng công cụ chủ yếu là toàn
bộ nhân cách của mình để tác động đến học sinh. Để việc sử dụng công cụ có hiệu quả, người
giáo viên phải rèn luyện toàn bộ nhân cách của mình.
lOMoARcPSD|36086670
74
3.1. Phẩm chất đạo đức của người giáo viên
- tưởng XHCN, có niềm tin cách mạng trong mối liên hệ chặt chẽ với lý tưởngnghề
nghiệp, niềm tin nghề nghiệp. Thực tiễn giáo dục đã chỉ rằng với sự giác ngộ cách mạng,
niềm tin nghề nghiệp, niềm tin cách mạng đội ngũ giáo viên đã góp phần quan trọng của s
nghiệp cách mạng, đã ngăn chặn và hạn chế được nhiều biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng đến
uy tín và danh dự của người thầy.
- tình cảm trong sáng, cao thượng: Lòng yêu thương trẻ, yêu nghề, hứng thú cónhu
cầu làm việc với thế hệ trẻ; Yêu thương đùm bọc mọi học sinh; Vui ớng với những tiến bộ
của học sinh; Lo lắng có trách nhiệm trước những lệch lạc hoặc chậm tiến của học sinh.
Tình cảm đó sẽ tạo n sức mạnh, sẽ nhen nhóm bùng lên ngọn lửa nhiệt tình, họ sẽ
thái độ ân cần, trìu mến, chân thành với học hành luôn luôn nỗ lực chăm lo cho chúng trở
nên con người mới, có ích cho xã hội.
- Có hàng loạt những phẩm chất khác giúp họ có bản lĩnh vững vàng, có nghệ thuậtkhéo
léo trước học sinh. Đó là tính kiên trì, nhẫn nại, thái độ tự kiềm chế chủ động trong đối xử
với học sinh. Nếp sống giản dị, khiêm tốn, lịch sự...
3.2. Năng lực sư phạm của người giáo viên
* Có hệ thống tri thức sâu rộng đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp: tri thức văn hóa chung,
tri thức khoa học chuyên môn; tri thức khoa học giáo dục; tri thức công cụ giúp hoàn thiện
nhân cách (tin học, ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu khoa học) * hệ thống k năng
phạm bao gồm 2 nhóm:
- Hệ thống kỹ năng nền tảng bao gồm :
+ Nhóm kỹ năng thiết kế (Xây dựng kế hoạch).
+ Nhóm kỹ năng tổ chức, triển khai hoạt động.
+ Nhóm knăng giao tiếp, ứng xử +
Nhóm kỹ năng nhận thức.
- Hệ thống kỹ năng chuyên biệt bao gồm:
+ Nhóm kỹ năng dạy học.
+ Nhóm kỹ năng giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng hoạt động xã hội.
+ Nhóm kỹ năng tự học.
lOMoARcPSD|36086670
75
dụ: Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói, năng trình bày bảng, kĩ năng đặt câu hỏi cho học
sinh... ;năng tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng giáo dục, năng thiết lập mối quan hệ thuận
lợi với học sinh…
Hệ thống những tri thức và kĩ năng tổ hợp lại tạo thành năng lực sư phạm của người giáo
viên.
3.3. Về sức khỏe
LĐSP của người lao động giáo viên lao động trí tuệ căng thẳng nặng nhọc. Vì vậy
đòi hỏi người thầy giáo phải có sức khỏe. Sức khỏe của người giáo viên bao gồm :
- Sức khỏe về thể chất.
- Sức khỏe về tinh thần.
4. Người giáo viên và việc không ngừng hoàn thiện nhân cách
4.1. Nhân cách người thầy giáo được hình thành liên tục bao gồm các giai đoạn
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách người giáo viên được diễn ra trong các giai
đoạn sau:
- Giai đoạn hướng nghiệp khi học sinh ở nhà trường phổ thông.
- Giai đoạn học ở nhà trường ĐH.
- Giai đoạn lao động trong thực tiễn giáo dục.
4.2. Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, nhất trong điều kiện của sự bùng nổ thông tin,
điều kịên gia tốc của sự phát triển ở trẻ em, người giáo viên khi bước vào nghề vẫn phải luôn
tự hoàn thiện nhân cách giáo viên bằng nhiều hình thức.
- Học thêm để nâng cao trình độ, đạt và vượt trình độ chuẩn.
- Tự học, tự bồi dưỡng.
- Nghiên cứu khoa học.
- Học hỏi ở đồng nghiệp.
II. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nghiệm lớp ở trường phổ thông
1.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
a. Gi
Āo viên chủ nhim l
người quản lí gi
Āo d
c to
n din học sinh một lp
- Quản lí và giáo dục là hai mặt của một thể thống nhất, có liên quan mật thiết với
nhau.
Để giáo dục tốt phải quản lí tốt và quản lí tốt sẽ giúp cho giáo dục được tốt.
lOMoARcPSD|36086670
76
- Công tác quản giáo dục toàn diện học sinh thể hiện các công việc bản
sau:
+ Nắm được những chỉ số của quản hành chính như tên, tuổi, số lượng, gia cảnh, m
sinh lý, trình độ, sở thích, năng lực, quan hệ hội, bạn bè... Mặt khác, còn phải dự báo xu
hướng phát triển nhân cách của học sinh trong lớp để phương hướng tổ chức hoạt động giáo
dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi học sinh.
+ Lập kế hoạch chủ nghiệm lớp là cần thiết trong công tác quản lý giáo dục toàn diện của
GVCN.
+ Tổ chức cho học sinh và tập thể học sinh thực hiện kế hoạch đã đề ra.
+ Kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực hiện kế hoạch, đánh giá sự phát triển nhân cách
của học sinh.
- Muốn thực hiện chức năng quản giáo dục toàn diện, đòi hỏi giáo viên chủ
nhiệmphải những tri thức bản về tâm học, giáo dục học; phải những năng
phạm như: kĩ ng tiếp cận đối tượng học sinh, kĩ năng nghiên cứu tâm lứa tuổi, m
hội, năng đánh giá, năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp phải nhạy cảm
phạm để dự đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh... Mặt khác,
nắm mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục của nhà trường, của lớp, Có như vậy mới
giúp các em định hướng đúng và lường trước những khó khăn, thuận lợi, vạch ra những
dự định để tự hoàn thiện về mọi mặt.
b. Gi
Āo viên chủ nhim l
c Ā vấn cho tập thể học sinh hoạt động tự quản nhm
ph
Āt huy
ti m năng tích cực của mọi học sinh.
- Vì sao?
Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông những đặc điểm nổi bật: Muốn khẳng định
mình, giàu ước mơ, bước đầu những kinh nghiệm sống, khả năng tự quản tổ chức hoạt
động tập thể... Tuy nhiên mong muốn lớn hơn khả năng. Muốn khẳng định nhưng chưa đủ độ
chín về mọi mặt kinh nghiệm cũng như tri thức. Rất nhiệt tình, tự tin song có khi quá mức đến
tự cao tự đại. Ngược lại, dễ dao động, mất tự tin khi gặp những thất bại, nhất là những thất bại
đầu tiên. Vì vậy việc định hướng giáo dục đối với học sinh trung học phổ thông là cần thiết.
- Đây chức năng đặc trưng của giáo viên chủ nhiệm các giáo viên bộ môn
kháckhông làm chủ nhiệm lớp không thể có.
- Nội dung bao gồm:
lOMoARcPSD|36086670
77
+ Cố vấn đối với họat động học tập.
+ Cố vấn đối với hoạt động tập thể khác.
- Chức năng cố vấn về bản chất sự điều chỉnh, định hướng điều khiển quá
trình tựgiáo dục của từng học sinh tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể tích cực
của học sinh trong quá trình giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm không trực tiếp tham gia điều
khiển công việc của lớp, không làm thay các em trong mọi hoạt động nhiệm vụ chủ
yếu của giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng năng lực tự quản cho học sinh của lớp, bằng
cách tổ chức hợp đội ngũ tự quản để nhiều học sinh được tham gia vào đội ngũ tự quản.
Đội ngũ tự quản bao gồm: ban cán sự, ban chấp hành chi đoàn, cán sự bộ môn, tổ trưởng
hoặc những em được phân công phụ trách từng mặt hoạt động của lớp như văn nghệ, thể
dục, hoạt động ngoại khóa....
- Để thực hiện tốt vai trò cố vấn, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý:
+ Căn cứ vào đặc điểm, nhiệm vụ từng năm học tính chất phát triển của tập thể học
sinh. Việc lựa chọn đội ngũ tự quản nên căn cứ vào giai đoạn phát triển và 5 đặc điểm của tập
thể học sinh. Ví dụ: Ở giai đoạn đầu (tập thể mới hình thành) rất cần có một lớp trưởng, bí thư
chi đoàn uy tín, biết quan tâm đến người khác, gương mẫu, biết cảm hóa các bạn... không
nhất thiết phải là học sinh giỏi nhất lớp. Nhưng sang giai đoạn 2 và 3 thì rất cần có “ thủ lĩnh”
năng động, sáng tạo, luôn tìm tòi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động để cuốn
hút các bạn vào hoạt động.
+ Để phát huy vai trò cố vấn, giáo viên chủ nhiệm cần có năng lực dự báo chính xác khả
năng của học sinh trong lớp giáo viên chủ nhiệm phải khêu gợi tiềm năng sáng tạo của các em
trong việc đề xuất nội dung hoạt động, y dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với mục tiêu
giáo dục.
c. Gi
Āo viên chnhim l
c u n Āi giữa tập thể học sinh vi c
Āc tổ chc x椃 hội
trong v
ngo
i nh
trường, l
người tổ chc ph Āi hợp c
Āc lực lượng gi
Āo d
c.
Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm người đại diện 2 phía, một mặt đại diện cho các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, một mặt đại diện cho tập thể học sinh.
Thể hiện ở chỗ:
- Truyền đạt tới học sinh những yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường và biếnchúng
thành chương trình hành động của tập thể và cá nhân học sinh.
lOMoARcPSD|36086670
78
- người đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh
vềmọi mặt một cách hợp lí, phản ánh với hiệu trưởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình, đoàn
thể trong ngoài nhà trường về nguyện vọng chính đáng của học sinh để giải pháp giải
quyết phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục.
Để thực hiện tốt chức năng cầu nối, tổ chức phối hợp các lực lượng, thống nhất tác động
theo một chương trình hành động chung một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên chủ nhiệm không chỉ nắm chắc tình hình học sinh trong lớp chủ nhiệm
còn cần xác định được các nhân tố, các mối quan hệ, các điều kiện cần thiết trong và ngoài nhà
trường để có thể tận dụng, phát huy mọi tiềm năng vào công tác chủ nhiệm lớp.
d. GVCN l
nhân vật trung tâm của vic liên k Āt giữa gia đình nh
trường v
x椃
hội
trong vic gi
Āo d
c học sinh
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh chịu sự c động của nhiều nhân tố,
trong đó ảnh hưởng của gia đình, nhà trường hội. muốn quá trình giáo dục học sinh
đạt hiệu quả cần có sự thống nhất giữa các tác động giáo dục, phải liên kết giữa gia đình, nhà
trường và xã hội.
Thực tế liên kết giữa gia đình nhà trường hội cho thấy nhà trường phải là hạt nhân
của sự kết hợp, mà chức năng ấy của nhà trường thường giao cho giáo viên chủ nhiệm.
1.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
a. Nm vững m
c tiêu gi
Āo d
c của cấp học, lp học, chương trình gi
Āo d
c
dạy học
của nh
trường
Đây nhiệm vụ trước mắt cần thiết chtrên sở nắm vững mục tiêu cấp học,
nhiệm vụ năm học của Bộ quán triệt, chương trình giáo dục và dạy học của nhà trường thì mới
xây dựng được kế hoạch hoạt động của lớp chủ nhiệm, có khả năng thực thi đảm bảo hiệu
quả giáo dục.
Ở mỗi trường đều có những văn bản sau:
+ Mục tiêu cấp học
+ Chỉ thị từng năm học- nhiệm vụ trọng tâm từng năm.
+ Chương trình giảng dạy các môn học.
+ Kế hoạch năm học của nhà trường.
lOMoARcPSD|36086670
79
+ Một số văn bản hướng dẫn các công tác liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy học như:
vấn đề thu học phí, miễn giảm đóng góp, chế độ chính sách..., qui chế kỉ luật, khen thưởng...
Giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững các văn bản trên để quán triệt trong tổ chức giáo dục
lớp chủ nhiệm. Thường khi bắt đầu năm học mới, hoặc người giáo viên bắt đầu đảm nhận
nhiệm vụ làm chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải đặt nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu thật chắc.
b. Tìm hiểu để nm vững cấu tổ chc của nh
trường.Nhiệm vy được cụ
thể hóa bằng các công việc sau đây:
+ Nắm vững tổ chức và phân công của ban giám hiệu
+ Nắm vững cơ cấu tổ chức chi bộ, Đoàn, Đội, công đoàn nhà trường sau các đại hội hàng
năm.
+ Nắm vững đội ngũ giáo viên, các tổ chuyên môn và số giáo viên dạy các môn học ở lớp
chủ nhiệm. Việc quan trọng hiểu từng giáo viên dạy lớp mình chủ nhiệm về hoàn cảnh,
trình độ, năng lực, tính cách để thiết lập mối quan hệ phối hợp trong giáo dục. Nhiều GVCN
có kinh nghiệm thường mời tất cả giáo viên bộ môn tham gia đại hội lớp học sinh chủ nhiệm,
sau đó thống nhất với đội ngũ này một số nguyên tắc, yêu cầu chung trong giáo dục.
+ Nắm vững đội ngũ giáo viên phụ trách các mặt hoạt động của nhà trường, nếu cần
thể liên hệ.
c. Nm vững đặc điểm của tng học sinh trong lp chủ nhim
Việc nhanh chóng hiểu từng em trong lớp một nội dung và nhiệm vụ rất quan trọng của
giáo viên chủ nhiệm. Để thực hiện nhiệm vụ y, giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp nhiều
phương pháp, phối hợp nhiều lực lượng hội trong ngoài nhà trường. Trên sở đó y
dựng một chương trình giáo dục, tổ chức hoạt động toàn diện các mặt nhằm phát triển trí tuệ,
nhân cách của học sinh lớp chủ nhiệm trên nguyên tắc phát triển năng lực tự quản của các em.
Đây nhiệm vụ trọng tâm của công tác chủ nhiệm nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện học sinh, triển khai chương trình, kế hoạch năm học của nhà trường.
d. Người gi
Āo viên chủ nhim phải tự ho
n thin ph 椃m chất nhân c
Āch của
người th y gi
Āo
Trau dồi lòng yêu nghề, yêu thương học sinh. Quan m tới mọi khía cạnh đối với từng
học sinh lớp chủ nhiệm, nhưng quan trọng nhất là giúp các em rèn luyện ý thức, thái độ, hình
thành những phẩm chất, tình cảm trong sáng đúng đắn, xây dựng cho các em các hoài bão,
tưởng sống cao đ p, bản lĩnh đề kháng với những m dỗ, những ảnh hưởng tiêu cực
đang diễn ra xung quanh.
lOMoARcPSD|36086670
80
Chỉ có thể phát huy ảnh hưởng tốt đến học sinh, khi bản thân giáo viên chủ nhiệm là một
nhân cách tốt.
Chỉ có thể trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt khi thực sự giáo viên chủ nhiệm là một
mẫu mực trong cuộc sống, giải quyết tốt các mối quan hệ đối với học sinh, với gia đình, đồng
nghiệp, với mọi người ở cộng đồng nơi ở và toàn xã hội.
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm theo dõi tình hình thời sự, chính trị trong và ngoài
nước nhằm hoàn thiện nhân cách, góp phần thực hiện công tác chủ nhiệm lớp. Giáo viên ch
nhiệm có nhiệm vụ rất quan trọng là phải có ý thức tự nghiên cứu những vấn đề có liên quan
đến giáo dục học sinh. Việc nghiên cứu, theo dõi và kịp thời nắm bắt được diễn biến mọi mặt
ở địa phương, ở trong và ngoài nước giúp người giáo viên chủ nhiệm lớp kịp thời tổ chức các
hoạt động tập thể của học sinh lớp chủ nhiệm, thông qua đó giúp các em nâng cao nhận thức,
hình thành thái độ đúng đắn và rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy nhạy bén và năng lực
hoạt động sáng tạo để thích ứng với cuộc sống đa dạng phong phú hiện nay.
Trong sự nghiệp đổi mới, đang những phong trào xã hội có ý nghĩa giáo dục lớn như
phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống ớc nhớ nguồn”... biết bao tấm gương người tốt,
việc tốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tích cực tham gia vào xây dựng nhà
nước pháp quyền, thực hiện hội công bằng, văn minh, biết bao tấm gương vượt khó vươn
lên trong cuộc sống của học sinh, sinh viên... Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt các sự kiện
đó để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
Việc hoàn thiện nhân cách người giáo viên chủ nhiệm trong thời kì hiện nay, chính là thể
hiện sự làm phong phú nhận thức hội của bản thân để thực hiện công tác giáo dục học
sinh lớp chủ nhiệm.
e. Không ngng học tập chuyên môn, nghip v
sư phạm, nhm đổi mi công t
Āc tổ
chc gi
Āo d
c, dạy học góp ph n nâng cao chất lượng gi
Āo d
c, dạy học nh
trường phổ thông
Trong bối cảnh hội hiện nay, đòi hỏi người thầy giáo n bao giờ hết phải thấy được
nhiệm vụ lớn lao này.
Các nội dung mà người giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần bồi dưỡng
đó là:
+ Những tri thức mới khả năng vận dụng tri thức khoa học đang giảng dạy vào cuộc
sống.
lOMoARcPSD|36086670
81
+ Những tri thức khoa học công cụ như tin học, ngoại ngữ.
+ Những tri thức khoa học có tính phương pháp luận như triết học, phương pháp tiếp cận
các vấn đề tự nhiên, xã hội.
+ Những hiểu biết về khoa học hội, nhân văn, tri thức về lịch sử, văn hóa, pháp luật,
tâm lí học,
+ Ngoài những kiến thức hội nói chung, giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng học
tập, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Trước hết nắm vững lí luận giáo dục, lí luận dạy học, cách
tiến hành hội hóa giáo dục, huy động mọi tiềm năng của hội giáo dục học sinh lớp chủ
nhiệm, nắm vững phương pháp giáo dục cá nhân và giáo dục tập thể học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm hơn ai hết cần có một số năng lực, tính cách để làm tốt công tác chủ
nhiệm như:
+ Bình tĩnh, khả năng tự kiềm chế.
+Trung thực.
+Tự trọng cao, giữ chữ tín +
Có năng lực sư phạm.
g. Gi
Āo viên chủ nhim phải l
người tổ chc liên k Āt to
n x椃 hội để xây dựng môi
trường phạm l
nh mạnh, th Āng nhất t
Āc động, thực hin c
Āc m
c tiêu, nội dung
gi
Āo d
c học sinh lp chủ nhim
Đây một nhiệm vụ rất đặc trưng của giáo viên chủ nhiệm lớp, thể hiện vai trò, chức
năng tổ chức quản lí. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này, giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ tối
đa sự giúp đỡ của ban giám hiệu. Cần hợp pháp hoá mọi hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
với cách người đại diện Hiệu trưởng. vậy mọi hoạt động đối ngoại nên lấy giấy giới
thiệu của nhà trường, hoặc có tham dự của ban giám hiệu.
2. Nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm
2.1. Nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng giáo dục
Nhà giáo dục Usinxki nói rằng: “Mu Ān gi
Āo d
c con người v mọi mặt thì phải
hiểu con người v mọi mặt”.
Nếu hiểu học sinh tthể lựa chọn được những tác động phù hợp. vậy, giáo viên
phải tìm hiểu học sinh.
Nội dung m hiểu học sinh chủ yếu là: Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, năng lực, sức
khỏe, trình độ nhận thức, sở thích, nguyện vọng…; về hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập
lOMoARcPSD|36086670
82
thể, với bạn …. Qua đó, thấy được mặt mạnh, mặt yếu của từng học sinh, đi tìm nguyên
nhân của chúng, trên cơ sở đó đề ra biện pháp phù hợp.
- Phương pháp tìm hiểu rất đa dạng, phong phú:
+ Thông qua hồ sơ: Sơ yếu lý lịch, học bạ, các bản tự nhận xét, đánh giá của học sinh và
giáo viên, sổ điểm, sổ ghi đầu bài…).
+ Quan sát hàng ngày về hoạt động, về hành vi của học sinh ở trong và ngoài nhà trường.
+ Trao đổi, trò chuyện với học sinh
+ Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn của năm học trước.
+ Trao đổi với các lực lượng giáo dục khác nếu cần.
+ Thông qua việc tham gia hoạt động cùng học sinh.
+ Trao đổi với phụ huynh học sinh.
Cần lưu ý: phải sử dụng nhiều phương pháp đnghiên cứu HS: nhờ đó thông tin thu được
sẽ phong phú. Những thông tin này cần được xử lý cẩn thận để rút ra kết luận chính xác, khách
quan, tuyệt đối không được hời hợt chủ quan, đánh giá vội vàng.
2.2. Xây dựng và phát triển tập thể học sinh lớp chủ nhiệm
Tập thể vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục học sinh. Để có thể xây dựng tập
thể lớp trở thành tập có sức mạnh giáo dục. GVCN cần phải hiểu rõ lý luận về sự phát triển tập
thể học sinh và những yêu cầu sư phạm của việc quản lý, lãnh đạo lớp học.
Nội dung xây dựng tập thể học sinh bao gồm những công việc sau:
+ Đề ra yêu cầu, làm cho các em thấy được sự cần thiết và tự giác thực hiện yêu cầu
+ Xây dựng đội ngũ cốt cán của tập thể
+ Tổ chức các hoạt động tập thể
+ Xây dựng dư luận và truyền thống tập thể
2.3. Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện
Giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh trong tiết sinh hoạt lớp hàng
tuần, buổi lao động hàng tháng, tham gia hoạt động chung của toàn trường. Giáo viên ch
nhiệm phải cố vấn cho đội ngũ tự quản của lớp tổ chức, điều khiển, quản lí các hoạt động này
nhằm giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh. Việc chăm lo y dựng bầu không khí đoàn
kết nhất trí của tập thể lớp chủ nhiệm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc giáo dục đạo đức
học sinh. Đó tiền đề thuận lợi để thực hiện các nội dung giáo dục khác, góp phần nâng cao
kết quả học tập văn hoá, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục thẩm mĩ, vui chơi giải
lOMoARcPSD|36086670
83
trí phòng chống các tệ nạn xã hội. Các hoạt động góp phần thực hiện nội dung giáo dục toàn
diện là:
- Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân văn cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp.
- Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghê, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.
2.4. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
- Là một trong những nội dung lớn hết sức quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp. Bởi
lẽ nó không chỉ phản ánh kết quả giáo dục học sinh còn phản ánh nội dung, phương pháp
giáo dục của các lực ợng giáo dục nói chung, của giáo viên chủ nhiệm nói riêng. Đánh giá
đúng sẽ một động lực giúp học sinh nỗ lực rèn luyện tu dưỡng, phát huy những ưu điểm.
Đánh giá đúng sẽ khích lệ động viên học sinh không ngừng rèn luyện phấn đấu vươn lên hoàn
thiện mình.. Nói cách khác, sự đánh giá đúng sẽ mang lại hiệu quả giáo dụcvà ngược lại.
Đánh giá kết quả giáo dục học sinh cũng chính là giáo dục các em. Giáo viên chủ nhiệm
cần tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá kết quả rèn luyện của
bản thân, của cả lớp. Việc tổ chức cho các em tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá
chính giúp cho c em tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình, rèn luyện cho các em
năng lực tự hoàn thiện nhân cách.
Giáo viên chủ nhiệm cần đánh giá theo từng mặt giáo dục, rồi tổng hợp kết quả đánh giá
để xem xét toàn diện người học sinh.
2.5. Phối hợp với giáo viên và các bộ phận khác trong trường
* GVCN ng với các GV bộ môn hợp thành tập thể phạm nhiệm vụ dạy
học vàgiáo dục tòan diện học sinh. HIệu quả của quá trình giáo dục học sinh chẳng những
phụ thuộc vào tài năng phẩm chất của mỗi giáo viên còn phụ thuộc vào tập thể
phạm này.
* Nội dung của sự kết hợp giữa GVCN và giáo viên bộ môn bao gồm:
- Đề ra yêu cầu thống nhất đối với học sinh:
GVCN các GVBM cần đề ra yêu cầu thống nhất đối với học sinh về các mặt nề nếp
yêu cầu học tập ở lớp, ở nhà, cách cư xử với bạn bè… Ở đây cần lưu ý: Những yêu cầu về học
tập phải phù hợp với các yêu cầu, vị trí của môn học chú ý đến mối quan hệ với các môn
học khác.
- Phối hợp thống nhất hành động trong quá trình giáo dục:
lOMoARcPSD|36086670
84
+ GVCN theo dõi sổ sách của lớp, thăm ý kiến, nguyện vọng của HS, đánh giá tình
hình học tập của học sinh, phát hiện những khó khăn trong học tập… Trao đổi ý kiến với giáo
viên bộ môn, kiến nghnhững biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học
giáo dục HS.
+ GVBM n cứ vào những thông tin ngược do bản thân thu lượm được do GVCN
cung cấp, không ngừng cải tiến nội dung, ppdh. đây cần giải quyết tốt những mối quan hệ
sau:
Giữa giảng dạy nội khóa và ngoại khóa
Giữa giúp đỡ học sinh giỏi và học sinh yếu, kém
Giữa dạy học và giáo dục
+ GVCN khi đánh giá kết quả phấn đấu toàn diện của HS cần tham khảo ý kiến GVBM
về thái độ, chất lượng học tập.
2.6. Phối hợp với cha mẹ học sinh
a. Tại sao phải k Āt hợp giữa GVCN v
cha mẹ học sinh...
Chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinhlà trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó
có vai trò quan trọng của gia đình và nhà trường.
Gia đình có vai trò quan trọng đối với học sinh về nhiều mặt.
Về mặt giáo dục gia đình có nhiều ưu thế trong giáo dục đạo đức, phẩm chất nhân cách:
- Giáo dục gia đình diễn ra trong tình yêu thương ruột thịt giữa các thành viên
- Giáo dục gia đình diễn ra trực tiếp thường xuyên thông qua những tình huống thực
củacuộc sống.
- Giáo dục gia đình thường mang tính tổng hợp đượm màu nghệ thuật…Tuy nhiên
giáo dục gia đình cũng có những hạn chế:
- Cha m thường thiếu những kiến thức sư phạm về giáo dục trẻ em trong gia đình.
- Cha m có thể không thông cảm với con cái, nhất là đối với những nhu cầu mới nảy
sinh.
- Giữa cha m và ông bà, giữa cha và m có thể không thống nhất các yêu cầu giáo
dục.
- Ở một số gia đình cha m thiếu gương mẫu.Vì vậy cần có sự kết hợp giữa GVCN và
gia đình. b. Nội dung của sự k Āt hợp bao gồm:
lOMoARcPSD|36086670
85
- Trao đổi thông tin về việc học tập tu dưỡng học sinh.- Phổ biến những kiến thức
phạm cho cha m học sinh. c. Yêu c u của sự k Āt hợp:
Một mặt GVCN giúp đỡ, hỗ trợ cụ thể cho cha m học sinh:
- Đưa ra những lời khuyên về mặt phạm, chỉ ra cho họ thấy được ưu thế của gia
đìnhtrong việc giáo dục con cái.
- Giúp họ nắm được MT, ND, PP giáo dục của nhà trường.
- Giúp họ nắm được những kiến thức về TLH, GDH, nhất là kiến thức tlh lứa tuổi
phạm.
- Giúp họ nắm được PP giáo dục con cái trong gia đình.d. Phương ph
Āp k Āt hợp… -
Ghi sổ liên lạc.
- Họp cha m học sinh.
- Mời cha m học sinh tới trường.
- Thăm gia đình học sinh.
- Cha m chủ động đến gặp GVCN…
- Qua thư từ điện thoại
2.7. Giáo viên chủ nhiệm với chính quyền, đoàn thể xã hội, các cơ quan chức năng,
tổ chức kinh tế ở địa phương
Liên kết với chính quyền địa phương và các tổ chức, đoàn thể xã hội ... Thực chất đây là
sự liên kết giữa giáo dục nhà trường hội nhằm phát huy sức mạnh của mọi nguồn lực,
thực hiện xã hội hóa giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
Các nội dung cơ bản của sự phối hợp cần hướng vào:
- Góp phần xây dựng, bảo vệ trật tự, an ninh địa phương.
- Tổ chức việc học tập vui chơi, rèn luyện... nhằm hình thành nhân ch cho học
sinh;
- Xây dựng sở vật chất cho nhà trường, cải thiện đời sống cho go viên, tạo
điềukiện cho các hoạt động giáo dục học sinh của lớp.
Để liên kết giáo dục hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần lựa chọn, xây dựng một đội
ngũ cộng tác viên gồm các nhà hoạt động chính trị xã hội, các đoàn thể, cha m học sinh.
Tập hợp, phối hợp, phát huy được sức mạnh trong quá trình giáo dục học sinh.
3. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
Kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm là chương trình hoạt động của giáo viên chủ
nhiệm đối với việc chỉ đạo lớp chủ nhiệm, thực hiện các mục tiêu giáo dục học sinh, đối với
lOMoARcPSD|36086670
86
một lớp. Hiệu quả giáo dục học sinh phụ thuộc phần lớn vào tính khoa học của kế hoạch giáo
dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm.
Kế hoạch chủ nhiệm bao gồm 2 phần:
3.1. Những đi u kin để xây dựng k Ā hoạch
Để có kế hoạch sát với thực tế, cần tìm hiểu rõ về:
- Mục tiêu và nhiệm vụ năm học.
- Kế hoạch giáo dục chung của nhà trường
- Mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch công tác của Đoàn TN CSHCM.
- Hệ thống cộng tác viên để thực hiện các mặt giáo dục.
- Đặc điểm tình hình của lớp, những mặt mạnh thuận lợi của lớp về mọi mặt,
nhữngmặt yếu và hạn chế của lớp.
- Đặc điểm của các gia đình học sinh...
3.2. Lập k Ā hoạch hoạt động
a. Cơ cấu tổ chc học sinh của lp, đặc điểm tình hình
Danh sách đội ngũ tự quản, danh sách các tổ học sinh, các nhóm chuyên môn: đội văn
nghệ, đội bóng, đội văn, toán... Các mặt mạnh, yếu của lớp …
b. X
Āc đ
nh m
c tiêu phấn đấu chung của lp
- Học tập: Chỉ tiêu cần đạt, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém...
- Văn thể:
- Xây dựng tập thể: - Các hoạt động giáo dục:
c. K Ā hoạch thực hin. (ghi theo tiến trình năm học)
Thời gian
Nội dung
Người
phụ trách
Lực lượng
tham gia
Cộng
tác viên
Điều kiện
thực hiện
Ghi
chú
Tháng 9
1.Tuần 1
2.Tuần 3
Chương 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
A. QUY TRÌNH CHUNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
1. Một số nguyên tác tổ chức hoạt đông cần lưu Ā
a. Tạo điều kiện cho học sinh quen dần và biết tự quản toàn bộ quá trình hoạt động động.
Cácnhà giáo dục chỉ giữ vai trò cố vấn.
lOMoARcPSD|36086670
87
b. Nội dung hoạt động luôn gắn với các yêu cầu gáo dục của nhà trường, của hội
từngthời điểm cụ thể.
c. Luôn đổi mới đa dạng hóa các hình thức hoạt động cho phù hợp với nhu cầu
hứngthú của học sinh.
2. Quy trình tổ chức hoạt động
Quy trình chung tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh (quy mô lớp hoặc
quy mô trường) nên tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động xác định các yêu cầu giáo dục cần phải đạt được. Các nhà
giáo dục, người tổ chức hoạt động trước hêt cần phải xác định tên gọi (chủ đề) của hoạt động
cần tổ chức là gì? (hoạt động này có chủ đề là…). Vì tên gọi (chủ đề) sẽ hàm chứa những nội
dung và lựa chọn những hình thức tiến hành cho phù hợp. Việc lựa chọn trên gọi (chủ đề) cho
hoạt động càng ng về mục tiêu, càng cụ thể về nội dung hình thức, càng tác dụng
định hướng về mặt tâm lý và kích thích được tính tích cực, tính sẵn sàng của học sinh, của tập
thể lớp ngay từ đầu.
dụ: Hưởng ứng ngày toàn thế giới chống bệnh AIDS các lớp tiến hành hoạt đọng
“Thi tìm hiểu về AIDS” với chủ đề “Em cũng góp phần chống AIDS”.
Sau khi lựa chọn tên hoặc chủ đề hoạt động, cần xác định rõ mục tiêu hoặc yêu cầu giáo
dục của hoạt động để chỉ đạo triển khai đúng hướng hiệu quả. Việc xác định cần chú ý
vào 3 yêu cầu giáo dục sau:
1. Yêu cầu giáo dục về nhận thức: Hoạt động nhằm cung cấp cho học sinh những
hiểubiết, những thông tin gì?
2. Yêu cầu giáo dục về thái độ: Qua hoạt động đó giáo dục cho học sinh về mặt
tìnhcảm, thái độ gì? (yêu, ghét, hứng thú, hăng hái, tích cực…).
3. Yêu cầu giáo dục về kỹ năng: Qua hoạt động thực tế, cần bồi dưỡng, hình thành
chohọc sinh những knăng gì? (k năng làm việc nhóm, knăng điều khiển hoạt động, k
năng tự quản, kỹ năng giao tiếp, ứng xử…).
Bước 2: Bước chuẩn bị cho hoạt động
Hiệu quả của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phụ thuộc vào giai đoạn chuẩn
bị, đòi hỏi nhà giáo dục phải vạch ra được tất cả các điều kiện, các yêu tố cần chuẩn bị trước
cho hoạt động thành công. Cụ thể là:
- Vạch kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động (thời gian chuẩn
bịdài hay ngắn phụ thuộc vào yêu cầu các hoạt động cụ thể).
lOMoARcPSD|36086670
88
- Thiết kế về nội dung hình thức hoạt động, hình thức trang trí, hình thức thể
hiện,những phương tiện vật chất (như: bàn ghế, trống, khăn bàn, trnag phục, âm thanh, ánh
sáng, phần thưởng….), những chương trình văn nghệ….
- Dự kiến công việc phải chuẩn bị và phân công cụ thể lực lượng tham gia chuẩn
bị.
- Chuẩn bị chương trình thực hiện hoạt động.
- Cần bồi dưỡng đội ngũ cốt cán trong học sinh, đội ngũ y sẽ đóng vai trò tích
cựccho hoạt động giáo dục ngoài gilên lớp. Cần hướng dẫn các em về phong cách, ngôn ngữ,
phương pháp điều khiển (điều khiển chung chương trình, điều khiển từng phần cụ thẻ, sự phối
hợp điều khiển…).
- Dự kiến các tình huống xẩy ra trong quá trình tiến hành hoạt động cách ứng
xử,giải quyết.
- Tranh thủ sự phối hợp, giúp đ của các lực lượng giáo dục khác trong
ngoàitrường (nếu cần).
- Đôn đốc, kiểm tra và hoàn tất giai đoạn chuẩn bị.
Tóm lại, quá trình chuẩn bị cho hoạt động đều nên mở rộng, phát huy tính dân chủ,
khuyến khích học sinh cùng tham gia bàn bạc, trao đổi, sáng tạo, tìm ra những hình thức sinh
động, bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện, khả năng
thực hiện của lớp, của trường.
Bước 3. Tiến hành và kết thúc hoạt động
Đối với các hoạt động quy mô lớp, hoàn toàn do học sinh tự quản theo chương trình đã
được chuẩn bị. Giáo viên chủ nhiệm tham gia như một đại biểu, hoặc như một thành viên
của tập thể lớp, và chỉ xuất hiện khi thật cần thiết đẻ giúp học sinh giải quyết những tình huống
bất ngờ các em lúng túng hoặc không xử kịp. Kết thúc hoạt động em điều khiển chính
lên nhận xét kết quả hoạt động, về kỷ luật trật tự, ý thức thái độ tham gia của các bạn trong
lớp. Nên nêu cụ thể, khen chê rõ ràng…
Đối với các hoạt đông quy cấp trường, nên tạo điều kiện để học slnh điều khiển
chương trình tự quản nhiều hơn. Cần đề cao vai trò tự quản của Đội trong các hoạt động toàn
trường sẽ ý nghĩa giáo dục lớn. Kết thúc, tổng phụ trách Đội lên nhận xét, nói lời cảm
ơn đại biểu, các cô giáo, thầy giáo.
Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạt động.
lOMoARcPSD|36086670
89
Nêu điều kiện, nên tchức rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để những lần tiếp theo
tổ chức tốt hơn, thành công hơn.
Việc đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp liên quan đến kết quả
giáo dục toàn diện của nhà trường, của lớp. Do đó cần phải thời gian để khẳng định tính
hiệu quả của loại hoạt động y. vậy, bằng các phương pháp khảo sát, đo đạc, ta thể đánh
giá được kết quả sau khi đã tiến hành một số hoạt động sau một định kỳ nào đó trong m học.
Quy trình được trình bày trên đầy tính chất gợi ý giúp nhà trường các lớp thực
hiện. Tuy nhiên, y thuộc vào yêu cầu giáo dục và điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng trường,
từng lớp thể vận dụng sáng tạo, phong phú, đa dạng hơn các hình thức, quy trình thực
hiện.
B.MỘT SĀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG MẪU
SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
“MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN NỮ NGÀY 8-3”
Thời gian ti Ān h
nh: Ng
y Qu Āc t Ā ph
nữ 8-3
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC
Học sinh hiểu ý nghĩa ngày 8-3 ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung phụ nữ
Việt Nam nói riêng, là ngày vui của cô giáo và các bạn nữ.
Qua đó giáo dục tinh thần bình đẳng, tôn trọng phụ nữ nói chung các bạn nữ nói
riêng.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
1. Nội dung
- Tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 8-3
- Tặng hoa và chúc mừng cô giáo, đại biểu nữ.
- Trao tặng phẩm và chúc mừng các bạn nữ trong lớp
- Những bài hát, bài thơ, kể chuyện về m , về giáo, về các tấm gương
phụ nữ, cácbạn nữ vượt khó vươn lên….
2. Hình thức
Tặng hoa, chúc mừng, vui văn nghệ
III. PHƯƠNG TIỆN
- Hoa và tặng phẩm
lOMoARcPSD|36086670
90
- Những bài hát, bài thơ, mẩu chuyện… trong thực tế hoặc sưu tầm được.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Bước chuẩn bị
- Trang trí kẻ tiêu đề “CHÚC MỪNG GIÁO CÁC BẠN NỮ NGÀY
8-3”
- Mua hoa để tặng giáo (cô giáo chủ nhiệm các đại biểu, giáo viên nữ
tham giasinh hoạt với lớp).
- Mua tặng phẩm (bưu ảnh, bưu thiếp, giấy bút…) để tặng các bạn nữ trong lớp,
cóquà tặng đặc biệt cho các bạn nữ vượt khó, học giỏi.
- Cử các học snh nam điều khiển toàn bộ chương trình dinh hoạt.
- Cử người điều khiển chương trình văn nghệ
- Ngoài ra, GVCN đề nghị cả lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, các lời phát
biểucảm tưởng.
- Dự kiến mời đại biểu: đại điện BGH, Đoàn, các cô giáo dạy các môn lớp, đại
diệnphụ huynh lớp.
2. Bước tiến hành hoạt động
- Hát tập thể
- Tuyên bố do: bài viết được chuẩn bị tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 8-3 (…) để
dẫntới… hôm nay lớp ta tổ chức sinh hoạt chđề “Chúc mừng ngày hội của các giáo
cùng các bạn nữ:
- Giới thiệu đại biểu
- Chương trình tặng hoa và chúc mừng các cô giáo và đai biểu nữ
- Cử một bạn nam học giỏi nói lời chúc mừng cô giáo và đại biểu
- Cử các bạn nam (ứng với số đại biểu) lên nhận hoa tặng các giáo đại
biểunữ
- Tặng quà cho các bạn nữ trong lớp: do các bạn nam trong lớp thực hiện. Có thể
mờiđại diện các bạn nữ lên nhận quà.
- Chương trình văn nghệ: do cán sự văn nghệ điều khiển với các loại hình hát
mua,ngâm thơ, kể chuyện…
3. Bước kết thĀc hoạt động
- Người điều khiển nhận xét
lOMoARcPSD|36086670
91
- Nói lời kết thúc “Một lần nữa xin thay mặt các bạn nam trong lớp kính chúc các
côgiáo, các đại biểu mạnh khỏe; chúc các bạn nữ vui tươi, duyên dáng, thanh lịch đạt
nhiều thành tích mới”.
| 1/91

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670 MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi học xong phần này, người học có khả năng: 1. Kiến thức
- Trình bày một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về giáo dục học (đối tượng, nhiệmvụ,
phương pháp nghiên cứu, các khái niệm, các phạm trù cơ bản của giáo dục học).
- Trình bày được mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục Việt Nam trong giai đoạnhiện nay.
- Phân tích, đánh giá đúng đắn:
+ Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội và cá nhân.
+ Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục.
+ Vị trí, chức năng của người giáo viên trong xã hội và trong nhà trường.
+ Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên.
+ Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với người giáo viên.
+ Nội dung, phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm.
- Tiếp cận được xu thế đổi mới công tác giáo dục trong nước, trong khu vực và trên thếgiới. 2. Về kỹ năng -
Nhận diện và giải thích các hiện tượng giáo dục trong xã hội. -
Bước đầu có được kỹ năng tìm hiểu, vận dụng những tri thức lý luận vào việc
phântích, đánh giá thực tiễn giáo dục hiện nay, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
một số hoạt động giáo dục. 3. Thái độ
- Nhận ra vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, tích cực thamgia
các hoạt động giáo dục trong điều kiện cụ thể.
- Có động cơ, thái độ đúng đắn trong học tập; có ý thức tu dưỡng và rèn luyện để
hìnhthành nhân cách của người giáo viên, sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp, có
niềm tin sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, lòng yêu nghề, mến trẻ.
Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC
I. GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
1. Sự nảy sinh và phát triển của giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người 1 lOMoARcPSD| 36086670
- Trong quá trình sống, con người đã không ngừng đấu tranh trong xã hội, đấu
tranh vớithiên nhiên, không ngừng lao động để tạo ra của cải vật chất và tinh thần. Trong
quá trình đó con người đã tích lũy được những kinh nghiệm đấu tranh xã hội, kinh nghiệm
đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất. Để xã hội loài người có thể tồn tại
và phát triển, người ta phải truyền thụ cho nhau những kinh nghiệm đó. Hiện tượng truyền
thụ - lĩnh hội kinh nghiệm xã hội chính là hiện tượng giáo dục.
- Giáo dục là hoạt động truy n th甃⌀ v l椃̀nh hôi kinh nghiệ m l椃⌀ ch sử – x椃̀
hộ i từ th Ā hệ ̣ trước cho th Ā hê sau nhằm chu 椃n b椃⌀ cho th Ā hệ sau tham gia
lao động sản xuất v đời s Āng̣ x椃̀ hội.
- Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội có đặc trưng cơ bản là:
+ Thế hệ đi trước truyền thụ cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm về lao động sản xuất và sinh hoạt cộng đồng…
+ Thế hệ đi sau lĩnh hội và phát triển những kinh nghiệm đó để tham gia đời sống xã hội,
tham gia lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác.
Như vậy, về bản chất, giáo dục là sự truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã
hội của các thế hệ. Nhờ lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội mà cá thể trở thành nhân cách
và nhân cách của mỗi người được phát triển đầy đủ hơn, những nhu cầu và năng lực của họ
phong phú đa dạng hơn, những sức mạnh tinh thần và sức mạnh thể chất của họ tăng thêm.
- Giáo dục vừa có ý nghĩa đối với cá nhân, vừa có ý nghĩa xã hội to lớn.
+ Đối với cá nhân: Hình thành và phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu của xã hội. Giáo
dục là phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất những nhân cách cần thiết,
phù hợp với yêu cầu của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Đối với xã hội: Giáo dục tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, thông qua đào tạo nguồn nhân lực.
Với ý nghĩa đó, giáo dục là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và phát triển đời
sống của con người, của xã hội loài người. Đó là một loại hoạt động có ý thức, có mục đích của
con người, là chức năng đặc trưng của xã hội loài người. Chỉ có trong xã hội loài người mới có
giáo dục. Chỉ có con người thông qua đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội, lao động sản
xuất mới tích lũy kinh nghiệm lịch sử xã hội, mới truền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm một cách
có ý thức. Một số động vật có một số động tác gọi là dạy con bắt mồi, nhưng chỉ là động tác có
tính bản năng hoặc bắt chước.
- Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt: 2 lOMoARcPSD| 36086670
+ Giáo dục là một hiện tượng phổ bi Ān của xã hội loài người: Ở đâu có con người ở đó
có giá dục; giáo dục diễn ra trong mọi không gian, mọi thời gian.
+ Giáo dục tồn tại v椃̀nh hằng cùng với x椃̀ hội loi người: Giáo dục ra đời, tồn tại và
phát triển mãi mãi cùng với xã hội loài người.
+ Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người: Ở thế giới động vật sự truyền
thụ và tiếp thu kinh nghiệm chỉ mang tính bản năng sinh tồn, duy trì nòi giống. Hàng trăm năm
này cách bắt chuột của mèo vẫn không có gì thay đổi. Ở con người nhờ có ý thức mà trong quá
trình truyền đạt và tiếp thukinh nghiệm có sự lựa chọn, phù hợp với thực tiễn.
+ Giáo dục ra đời cùng với sự ra đời của xã hội loài người, nhưng sau khi ra đời giáo dục
trở thành nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
+ Giáo dục mang tính sáng tạo cao, có tính định hướng tốt nhất, hoạt động giáo dục, hợp
lý nhất, giúp cho mỗi cá nhân phát triển, đáp ứng một cách năng động, sáng tạo các yêu cầu
ngày càng cao của xã hội.
Chính vì vậy giáo dục là một trong những hiện tượng xã hội, nhưng đó là hiện tượng xã hội đặc biệt.
2. Tính chất của giáo dục
2.1. Tính chất lịch sử của giáo dục
Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự chi phối của các quá trình xã hội khác như:
kinh tế, chính trị, xã hội... Giáo dục bao giờ cũng phát triển và biến đổi không ngừng, bao giờ
cũng mang tính lịch sử cụ thể.
Tính lịch sử của giáo dục được biểu hiện: Ở mỗi nước trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất
định, có một nền giáo dục riêng biệt, mà những đặc trưng của nó về tính chất, mục đích, nhiệm
vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện... đều do những điều kiện của giai đoạn đó qui định.
Khi chế độ xã hội thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của giáo dục và khi giáo dục phát triển thì
thúc đẩy xã hội phát triển. Chứng minh:
- Giáo dục trong các phương thức sản xuất của xã hội:
Trong buổi bình minh của loài người, khi mà kinh nghiệm sản xuất của loài người tích lũy
chưa nhiều, việc giáo dục trong xã hội CSNT được thực hiện ngay trong quá trình người lớn và
trẻ em tham gia lao động chung (săn bắn, hái lượm) và giao lưu hàng ngày. 3 lOMoARcPSD| 36086670
Về sau kinh nghiệm sản xuất đã tích lũy được nhiều hơn, những người già cả có kinh
nghiệm và có uy tín được bộ lạc giao nhiệm vụ huấn luyện, dạy bảo thanh thiếu niên sau thời gian lao động.
Đến khi công cụ sản xuất, kỹ năng lao động và chuẩn mực giao lưu trở nên phức tạp, xã
hội phải phân công một số thành viên có kinh nghiệm chuyên trách việc giáo dục, đào tạo thế
hệ trẻ đang lớn lên, tiến hành tập trung trong các trường học (nhà trường xuất hiện cách đây
hơn 2500 năm) nhằm chuẩn bị cho họ tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội.
- Trong một xã hội: Giáo dục cũng phát triển khác nhau qua từng giai đoạn lịch sử,tương
ứngvới sự phát triển kinh tế trong các giai đoạn lịch sử đó. Ví dụ ở Vịêt Nam, khi nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời vào tháng 9, năm 1945 thì Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ cho
giáo dục là đào tạo những con người tuyệt đối trung thành với Đảng, sẵn sàng tham gia chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc. 1975 đất nước giải phóng, đi lên Chủ nghĩa xã hội, tại Đại hội Đảng IV
xác định: Đào tạo ra những con người yêu nước, có thái độ lao động mới, con người làm chủ
tập thể, có sức khoẻ. Năm 1986, đất nước tiến hành công cuộc đổi mới đất nước và phát triển
khoa học công nghệ do vậy giáo dục phải nhằm đào tạo ra những con người có tay nghề cao,
có trình độ khoa học kỹ thuật.
Từ tính lịch sử của giáo dục, chúng ta rút ra một số kết luận quan trọng trong việc xây
dựng và phát triển giáo dục:
- Giáo dục là “không nhất thành bất biến”, việc sao chép nguyên bản mô hình giáo dụccủa
nước khác trong việc xây dựng nền giáo dục của nước mình là việc làm phản khoa học.
- Giữ nguyên mô hình giáo dục đã được hình thành ở một giai đoạn trước đây, khi màđiều
kiện của giai đoạn mới có sự thay đổi căn bản cũng là hành động trái qui luật.
- Có thể và cần học tập kinh nghiệm của quá khứ, của các nước khác một cách có chọnlọc,
phê phán và vận dụng chúng vào hiện tại, nước mình cho phù hợp.
- Khi nghiên cứu giáo dục, đánh giá giáo dục phải đặt giáo dục trong mối quan hệ vớixã
hội, đồng thời phải thấy được tác dụng của giáo dục đối với xã hội.
- Những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi mới giáo dục trong từng thời kỳ phát triển làmột
tất yếu khách quan. Song những biến động đó cần được dự báo chính xác, chuẩn bị cẩn thận và tiến hành tốt.
2.2. Tính chất giai cấp của giáo dục
- Trong xã hôi có giai cấp, giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp. Tính giai cấp củạ
giáo dục là sự phản ánh lợi ích của giai cấp đó trong các hoạt đông giáo dục, thể hiệ n giáọ dục
cho ai? Giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục cái gì? và giáo dục ở đâu?... Trong xã hội có 4 lOMoARcPSD| 36086670
giai cấp, giáo dục là môt phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường là công cụ đấu tranḥ giai
cấp, hoạt đông giáo dục cũng như môi trường nhà trường là mộ
t trậ n địa đấu tranh giaị
cấp trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và giáo dục đào tạo con người mới, thế hệ mới, phục vụ
tích cực cho công cuộc đấu tranh giai cấp, xây dựng xã hội mới theo đường lối của giai cấp nắm chính quyền.
- Tính giai cấp của giáo dục quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phươngpháp
giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, chính sách giáo dục… Chứng minh:
- Giáo dục trong xã hội CSNT: Xã hội không có sự phân chia giai cấp nên tất cả trẻ emđều
được nuôi dạy và giáo dục như nhau. Về sau khi xã hội phát triển ngày càng cao, bắt đầu sự
phân hóa giai tầng trong xã hội, công xã cũng tan rã, chế độ tư hữu tài sản bắt đầu dần dần xuất
hiện và tập đoàn thống trị xã hội cũng hình thành… tất cả những biến đổi đó đều ảnh hưởng
đến giáo dục: Việc giáo dục tri thức dần dần tách ra khỏi lĩnh vực giáo dục lao động; con em
của giai cấp và những người lao động dần dần được tổ chức giáo dục riêng.
- Giáo dục trong xã hội CHNL: Khi xã hội loài người chuyển sang chế độ chiếm hữu nôlệ
thì lần đầu tiên cùng với sự phân chia giai cấp trong xã hội đã thấy sự xuất hiện bất bình đẳng
trong giáo dục. Giai cấp chủ nô thông qua hệ thống giáo dục để truyền bá hệ tư tưởng, nền văn hóa của giai cấp mình.
- Giáo dục trong chế độ phong kiến: Một trong những đặc điểm nổi bật của xã hộiphong
kiến là giữa người với người luôn luôn có sự phân biệt đẳng cấp một cách khắc nghiệt.
Đặc điểm đó phản ánh rõ nét trong chế độ giáo dục:
+ Mục đích của nền giáo dục: củng cố trật tự xã hội, duy trì đẳng cấp…
+ Nội dung giáo dục: Là những giáo điều của đạo đức phong kiến như quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng.
+ Phương pháp giáo dục: Từ chương, trích cú những điều sách vở nhằm tạo nên những
con người dễ phục tục, dễ sai khiến.
+ Chế độ khoa cử có tính chất mị dân tạo nên tâm lý thoát ly lao động, coi thường lao
động chân tay với quan điểm muôn việc đều thấp hèn, chỉ có đọc sách là cao thượng.
+ Nền giáo dục phong kiến, đặc biệt là ở Á đông, ở Việt Nam thông qua quá trình giáo
dục đào tạo nên những tầng lớp nho sĩ trung thành với chế độ phong kiến, mang ý thức hệ phong kiến.
- Những bài học nào được rút ra từ tính giai cấp của giáo dục:
+ Tính giai cấp trong giáo dục đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải nắm vững quan
điểm và đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. 5 lOMoARcPSD| 36086670
+ Đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải ý thức rõ giáo dục đang phục vụ cho giai cấp nào.
+ Người học biết được sau này mình phục vụ cho ai, như thế nào?
2.3. Tính chất kế thừa của giáo dục
Giáo dục vừa mang tính chất lịch sử, vừa mang tính chất giai cấp, vừa mang tính chất kế
thừa vì đó là những kinh nghiệm, những thành tựu của nhân loại được đúc kết qua quá trình
xây dựng và phát triển giáo dục theo lịch sử phát triển của xã hội.
Tính kế thừa của giáo dục đòi hỏi: một mặt phải nghiên cứu, tiếp thu phát triển những yếu
tố tiến bộ, những kinh nghiệm quý báu trong các nền giáo dục trước, các nền giáo dục thuộc
các nước, các chế độ chính trị khác nhau. Mặt khác, phải phê phán loại bỏ những yếu tố lạc
hậu, không phù hợp với sự phát triển mới của nền giáo dục, của xã hội.
3. Những chức năng cơ bản của giáo dục
Do giáo dục tác động đến con người cho nên nó cũng có khả năng tác động đến các lĩnh
vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã hội mà con người là chủ thể. Những tác dụng của
giáo dục đối với các quá trình xã hội xét về mặt xã hội học được gọi là những chức năng xã hội
của giáo dục. Có 3 loại chức năng xã hội của giáo dục:
- Chức năng kinh tế - sản xuất.
- Chức năng chính trị - xã hội.
- Chức năng tư tưởng - văn hoá.
Những chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự tồn tại và phát triển của xã
hội về tất cả các mặt.
3.1. Chức năng kinh tế - sản xuất
Lao động dù đơn giản đến đâu cũng cần có sự huấn luyện để con người biết lao động, có
kinh nghiệm lao động. Lao động càng phức tạp, càng hiện đại càng đòi hỏi sự đầu tư vào huấn
luyện nhiều hơn. Mối liên hệ giữa giáo dục và sản xuất đươc hình thành trên sức lao động. Sức
lao động xã hội chỉ tồn tại trên nhân cách con người. Giáo dục tái tạo nên sức mạnh bản chất
của con người, vì vậy giáo dục được coi là phương thức tái sản xuất ra sức lao động xã hội.
+ Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, phát
triển kinh tế sản xuất.
+ Giáo dục đào tạo lại nguồn nhân lực đã bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng
kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân.
+ Bằng con đường truyền thông, giáo dục phát triển ở con người những năng lực chung
và năng lực riêng biệt, giúp con người nâng cao năng lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay 6 lOMoARcPSD| 36086670
đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tế sản xuất. Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp,
nâng cao đời sống cộng đồng.
Mặt khác, bất kỳ một nước nào, muốn phát triển kinh tế, sản xuất ngày càng mạnh mẽ với
năng suất ngày càng cao thì phải có đủ nhân lực và nhân lực phải có chất lượng cao. Đó là đội
ngũ đông đảo những người lao động không chỉ có những phẩm chất cao quý, mà còn phải có
những trình độ nghề nghiệp cần thiết, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Muốn có nguồn nhân lực như vậy, xã hội phải dựa vào giáo dục, mà chỉ có giáo dục mới
có thể đáp ứng được yêu cầu đó. -
Giáo dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Giáo dục tạo ra sức lao đông mớị môt cách khéo léo, tinh xảo, hiệ u quả để vừa thaỵ
thế sức lao đông cũ bị mất đi, vừa tạo ra sức lao độ ng mới cao hơn, góp phần tăng năng suấṭ
lao đông, đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế – xã hội. Chính giáo dục đã ̣ tĀi sản xuất
sức lao đông ̣ xã hội, tạo ra lực lượng trực tiếp sản xuất và quản lý xã hội với trình độ, năng lực cao.
+ GiĀo d甃⌀ c đo tạo lại nguồn nhân lực đ椃̀ b椃⌀ lỗi thời, tạo nên sức lao động mới,
đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân. Bằng con đường truyền thông,
giáo dục phát triển ở con người những năng lực chung và năng lực riêng biệt, giúp con người
nâng cao năng lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tế sản xuất.
+ Giáo dục trực ti Āp v thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học
kĩ thuật, kĩ năng lao động cho nhân dân lao động. Đó là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế - sản xuất của xã hội. -
Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng. -
Giáo dục tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Bằngcon đường truyền thông, giáo dục giúp mọi người nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật,
tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo. Như vậy,
giáo dục góp phần phát triển kinh tế sản xuất. -
Giáo dục thông qua con đường truyền thông, tham gia vào chương trình dân số,
kếhoạch hóa gia đình. Giáo dục giúp cho mọi người nhận thức đúng đắn về dân số, sức khỏe
sinh sản, giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi, góp
phần phát triển sản xuất.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng sản
phẩm, hàng hóa. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa thì giáo dục phải nâng cao chất 7 lOMoARcPSD| 36086670
lượng nguồn nhân lực. Trong thời đại phát triển như bão táp của khoa học và công nghệ, nhân
loại đang chuyển sang nền văn minh tin học, điện tử, sinh học. Khoa học-công nghệ đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sự phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với sản xuất hàng
hóa và thị trường, gắn liền với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Giáo dục không phải
là yếu tố phi sản xuất, giáo dục là yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành của sản xuất xã hội. Không
thể phát triển lực lượng sản xuất nếu như không đầu tư thỏa đáng cho nhân tố con người, nhân
tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Không thể xây dựng được quan hệ sản xuất mới xã hội chủ
nghĩa nếu như không nâng cao trình độ dân trí, trình độ tổ chức và quản lý của cán bộ và nhân
dân. Thực tiễn đã chỉ ra rằng, không một quốc gia nào muốn phát triển lại đầu tư ít cho giáo
dục. Cuộc chạy đua phát triển kinh tế hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học công nghệ, chạy
đua về giáo dục đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hội nghị lần thứ hai
ban chấp hành Trung Ương khóa 8 đã nhấn mạnh: “Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách,
nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng
kinh tế và phát triển xã hội. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Để làm tốt chức
năng này giáo dục đào tạo phải xây dựng được một xã hội học tập tạo điều kiện cho mọi người
có thể học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Chính vì vậy, giáo dục phải thực sự đi trước đón
đầu thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất.
Như vậy, với chức năng kinh tế - sản xuất giáo dục là đông lực chính thúc đẩy nền kinḥ
tế phát triển và giáo dục phải đi trước sự phát triển kinh tế - xã hội. Khi nền khoa học và công
nghê đạt đến trình độ phát triển cao, nhu cầu xã hộ i đa dạng, người lao độ ng phải là ̣ những
người có trình đô học vấn cao, có kiến thức rộ ng, có tay nghề vững, có tính năng ̣ đông, sáng
tạo… thì giáo dục phải đào tạo nhân lực mộ
t cách có hệ thống, chính qui ở trìnḥ đô cao.̣
b. Chức năng chính tr椃⌀ - x椃̀ hội
- Giáo dục góp phần quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức côngdân, pháp luật.
Giáo dục không đứng ngoài chính trị mà nó là phương thức tuyên truyền, phổ biến chủ
trương, đường lối, chính sách… của một chế độ chính trị, giai cấp hay chính đảng cầm quyền.
Giáo dục trực tiếp truyền bá hê tư tưởng chính trị, đường lối chính sách của giai cấp ̣ nắm quyền
và trực tiếp đào tạo chuẩn bị cho thế hê trẻ tham gia vào cuộ c sống, bảo vệ chế độ ̣ chính trị, xã hôi đương thời. ̣
- Giáo dục đào tạo người lao động đáp ứng những mục đích, những yêu cầu chính trị xã hội nhất định. 8 lOMoARcPSD| 36086670
Như đã biết, mỗi hình thái kinh tế-xã hội cụ thể, thậm chí ngay trong một xã hội cụ thể ở
những giai đoạn phát triển khác nhau lại đòi hỏi những mẫu người công dân, người lao động
khác nhau nhằm đáp ứng mục đích, yêu cầu chính trị - xã hội nhất định.
Giáo dục phải đáp ứng “đơn đặt hàng” đó. Một khi đơn đặt hàng này thay đổi thì giáo dục
phải thay đổi về mục đích, hệ thống các ngành học, mục tiêu, nọi dung, phương pháp, hình thức
tổ chức giáo dục… để có thể đủ khả năng và điều kiện thực hiện tót nhất “đơn đặt hàng” mới
này. Muốn vậy, kinh nghiệm cho thấy, một mặt giáo dục phải có tính nhạy bén, tính năng động,
mặt khác xã hội phải hỗ trợ tích cực và có hiệu quả cho nó.
- Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành xãhội.
Trong xã hội phong kiến, giáo dục góp phần không nhỏ trong viêc khoét sâu thêm sự̣ phân
chia giai cấp, xây dựng môt cấu trúc xã hộ i mang tính chất giai cấp và đẳng cấp rõ rệ t.̣
Ví dụ: Giáo dục trong chế độ phong kiến góp phần không nhỏ vào việc xây dựng và duy
trì sự bất bình đẳng giữa nam và nữ (nam được đi học, thi cử, làm quan; nữ thì ngược lại, không
được đi học, ở nhà làm công việc nội trợ…).
Còn trong xã hội ta, nhờ giáo dục cho mọi người, giáo dục thường xuyên, giáo dục phổ
cập…, trình độ dân trí ngày một nâng cao, làm cho các tầng lớp xã hội dễ dàng nhích lại gần nhau.
c. Chức năng tư tưởng - văn hóa
- Giáo dục là phương thức cơ bản truyền bá và xây dựng hệ tư tưởng chung định hướngcho
mọi thái độ và hành vi của toàn xã hội.
- Giáo dục góp phần nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cho toàn xã hội,
xâydựng lối sống, nếp sống có văn hóa (nâng cao dân trí).
- Giáo dục góp phần bảo tồn, phát triển những giá trị tư tưởng – văn hóa của nhân loạivà
của dân tộc thông qua việc dạy học và giáo dục.
Tóm lại, với những chức năng này, giáo dục có khả năng tác động đến toàn bộ các lĩnh
vực hoạt động của xã hội thông qua những con người được giĀo d甃⌀ c.
Thực hiện những chức năng cơ bản đó, giáo dục phải bám sát yêu cầu phát triển kinh tế -
sản xuất, chính trị - xã hội, tư tưởng - văn hóa để đáp ứng đầy đủ và kịp thời. Đồng thời giáo
dục phải được phát triển mạnh mẽ để tạo tiền đề cho sự phát triển mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
II. Đ퐃ĀI TƯỢNG, NHIÊM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC̣ 9 lOMoARcPSD| 36086670
Trước khi nghiên cứu bất kỳ môt khoa học nào, muốn có mộ t hướng đi đúng đắn trong ̣
qúa trình lĩnh hôi hệ thống tri thức của khoa học đó, cần phải nhậ
n thức được đối tượng ̣
nghiên cứu, nhiêm vụ và phương pháp nghiên cứu của khoa học đó.̣
1. Đối tượng của giáo dục học
Giáo dục học là một khoa học nên có đối tượng nghiên cứu, với các phương pháp nghiên
cứu cụ thể và có hệ thống khái niệm, phạm trù nghiên cứu.
1.1. Quá trình sư phạm tổng thể là đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học
- Giáo dục học là một trong số các khoa học nghiên cứu về con người. Giáo dục họcnghiên
cứu quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người.
- Quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người diễn ra ở gia đình, nhàtrường
và xã hội. Trong đó, quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra trong nhà
trường là một quá trình có tổ chức, có hệ thống, có kế hoạch, có phương pháp, do các nhà
chuyên môn đảm nhận nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của người học. Quá
trình đó được gọi là quá trình sư phạm tổng thể.
a. CĀc đặc trưng cơ bản của quĀ trình sư phạm tổng thể
- Quá trình giáo dục là một hệ thống những tác động có ý thức, có mục đích, có kếhoạch.
- Do hệ thống những cơ quan giáo dục, dạy học tổ chức.
- Luôn có sự tương tác qua lại giữa các thành phần tham gia: người dạy (chủ thể tácđộng)
và người học (chủ thể hoạt động), trong đó nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tổ chức hướng
dẫn các loại hình hoạt động và giao lưu và người học giữ vai trò chủ động, tích cực, tự giác
tham gia và các loại hình hoạt động và giao lưu đó để chiếm lĩnh và biến những kinh nghiệm
xã hội, những giá trị văn hóa xã hội thành vốn sống của mình.
- Quá trình giáo dục bao hàm cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục.
- Nhằm phát triển toàn diện nhân cách người học đáp ứng những yêu cầu của giai đoạnlịch sử xã hội mới.
Từ những đặc trưng trên, chúng ta có thể rút ra định nghĩa:
QuĀ trình sư phạm tổng thể l quĀ trình giĀo d甃⌀ c với hm ngh椃̀a rộng, bao
quĀt ton bộ cĀc tĀc động dạy học v giĀo d甃⌀ c được đ椃⌀ nh hướng theo m甃⌀ c
đích xĀc đ椃⌀ nh, được tổ chức một cĀch hợp lý, khoa học nhằm hình thnh v phĀt
triển nhân cĀch của người học phù hợp với m甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c m x椃̀ hội qua đ椃⌀ nh.
b. Cấu trúc của quĀ trình sư phạm tổng thể 10 lOMoARcPSD| 36086670
- Quá trình sư phạm tổng thể là sự thống nhất của hai quá trình bộ phận: quá trình dạyhọc
và quá trình giáo dục. Cả hai quá trình đó đều thực hiện chức năng chung của quá trình sư phạm
tổng thể trong việc hình thành nhân cách toàn diện. Song mỗi quá trình bộ phận đều có chức
năng trội của mình và dựa vào chức năng đó để thực hiện chức năng khác.
Chức năng trội của quá trình dạy học là trau dồi học vấn, là chuyển giao và lĩnh hội hệ
thống tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và hoạt động.
Chức năng trội của quá trình giáo dục là xây dựng hệ thống niềm tin, lý tưởng, động cơ,
thái độ, tính cách, thói quen; là hình thành và phát triển những phẩm chất về thế giới quan khoa
học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ... của cá nhân người học.
Nhờ đó, mỗi quá trình có những đặc điểm riêng mà giáo viên phải quan tâm để tổ chức từng
quá trình giáo dục bộ phận đạt chất lượng và kết quả.
Quá trình dạy học
Quá trình giáo dục
* Hình thnh khĀi niệm khoa học
* Hình thnh hệ th Āng giĀ tr椃⌀
- Hình thành hiểu biết về thế giới quan
- Hình thành thái độ đối với hiện thực khách quan
- Tác động chủ yếu đến trí tuệ
- Tác động chủ yếu đến tình cảm, ý chí
- Diễn ra chủ yếu trong nhà trường, trên lớp
- Diễn ra trên lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường
- Lực lượng tác động chủ yếu là giáo viên
- Lực lượng tác động phong phú, phức tạp
- Đo lường tương đối dễ dàng - Khó đo lường
- Quá trình giáo dục tổng thể cũng như quá trình giáo dục bộ phận đều được tạo thànhbởi nhiều yếu tố:
+ Mục đích giáo dục: Là đơn đặt hàng của xã hội về mẫu nhân cách mà giáo dục cần thực
hiện cho được. Mục đích giáo dục được thể hiện thành hệ thống các mục tiêu giáo dục và nhiệm
vụ giáo dục. Mục đích giáo dục chi phối nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ
chức và cả đán giá hoạt động giáo dục.
+ Nội dung giáo dục: Là hệ thống giá trị (kiến thức, kỹ năng, giá trị đạo đức, khuôn mẫu
hành vi ứng xử…) được lựa chọn của kinh nghiệm xã hội và của nền văn hóa của loài người
cần hình thành ở người học. Nội dung giáo dục phản ánh trong chương trình, sách giáo khoa,
nó tạo nên nội dung hoạt động cho nhà giáo dục và người được giáo dục, chi phối phương pháp,
phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt được mục đích giáo dục đã định.
+ Phương pháp giáo dục: Là các con đường, các cách thức, các biện pháp hoạt động gắn
bó lẫn nhau giữa thầy và trò để truyền đạt và chiếm lĩnh nội dung giáo dục, đạt tới mục đích giáo dục. 11 lOMoARcPSD| 36086670
+ Phương tiện giáo dục: Là những vật mang nội dung và phương pháp giáo dục, là những
phương tiện hoạt động giáo dục của thầy và hoạt động học tập của trò.
+ Hình thức tổ chức giáo dục: Là biểu hiện bên ngoài, là các hình thức tổ chức hoạt động giữa thầy và trò.
+ Nhà giáo dục: Là thầy giáo và những người làm công tác giáo dục học sinh – là chủ thể
tác động giáo dục, giữ vai trò chủ đạo, định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động
giáo dục và tự giáo dục.
+ Người được giáo dục: Là cá nhân học sinh và tập thể học sinh – Là đối tượng nhận sự
tác động của nhà giáo dục, đồng thời là chủ thể tự giáo dục.
+ Kết quả giáo dục: Là trình độ phát triển nhân cách theo phương hướng mục đích giáo
dục, là tác nhân kích thích và điều chỉnh quá trình giáo dục.
+ Môi trường giáo dục: Tham gia quá trình giáo dục còn có các điều kiện giáo dục bên
trong và bên ngoài. Đó là không khí tâm lý chung của nhà trường, điều kiện cơ sở vật chất, điều
kiện kinh tế - chính trị xã hội.
* Quan hệ giữa các yếu tố: Toàn bộ các yếu tố trên vận động, phát triển và quan hệ biện
chứng với nhau, thúc đẩy lẫn nhau trong cùng một hệ thống.
Nhà giáo dục tác động đến người được giáo dục thông qua nội dung, phương pháp, phương
tiện trong môi trường nhất định nhằm thực hiện mục đích giáo dục đặt ra đáp ứng yêu cầu của
xã hội trong một giai đoạn nhất định.
Cả quĀ trình giĀo d甃⌀ c tổng thể lẫn cĀc quĀ trình giĀo d甃⌀ c bộ phận v
từng y Āu t Ā của nó đ u l đ Āi tượng nghiên cứu của giĀo d甃⌀ c học. 12 lOMoARcPSD| 36086670
Sơ đồ về cấu trĀc thành tố HĐGD
2. Nhiệm vụ của giáo dục học
- NC và hoàn thiện các vấn đề thuộc phạm trù PPL KHGD
- NC các quy luật của giáo dục
- NC Các nhân tố của QTGD và mối quan hệ giữa cá nhân tố.
- NC các vấn đề trong hê thống GD quốc dân, trong quản lý GD và đào tạo. ̣
3. Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
3.1. Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học.
Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học là lý thuyết về phương pháp nghiên cứu các hiện
tượng giáo dục nhằm phát hiện ra bản chất và qui luật của chúng, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục. Những quan điểm phương pháp luận còn được gọi là quan điểm tiếp cận đối tượng
nghiên cứu hay phương pháp tiếp cận. Những quan điểm phương pháp luận nghiên cứu Giáo
dục học là “kim chỉ nam” định hướng, dẫn dắt nhà nghiên cứu trên con đường tìm tòi, sáng tạo.
Trong nghiên cứu Giáo dục học có những quan điểm phương pháp luận sau đây:
- Quan điểm hệ th Āng - cấu trúc
Quan điểm này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải xem xét đối tượng môt cácḥ toàn
diên, nhiều mặt, nhiều chiều, nhiều mối quan hệ khác nhau và trong trạng thái vận động,̣ phát
triển của chúng, từ đó tìm ra bản chất và qui luật vận động của đối tượng nghiên cứu.
- Quan điểm l椃⌀ ch sử - lôgic 13 lOMoARcPSD| 36086670
Quan điểm này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu cần tìm hiểu, phát hiện nguồn gốc nảy
sinh, phát triển của đối tượng trong những thời gian và không gian cụ thể với những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, từ đó phát hiện bản chất, chất lượng mới và quy luật phát triển tất yếu của
đối tượng nghiên cứu.
- Quan điểm thực tiễn
Quan điểm này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn giáo dục, do
yêu cầu của thực tiễn giáo dục đề ra. Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học phải là một trong
những vấn đề cấp thiết của thực tiễn khách quan mà khi giải quyết vấn đề đó thì góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
3.2. Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
3.2.1. NhĀm phương pháp nghiên cứu lĀ luận
Đây là nhóm phương pháp nhận thức khoa học giáo dục bằng con đường suy luận dựa
trên các tài liệu lý thuyết đã được thu thập từ các nguồn khác nhau như sách báo, tạp chí, tài
liệu tham khảo, văn bản, nghị quyết, công trình nghiên cứu của người khác v.v… Các tài liệu
được phân tích, tổng hợp, phân lọai, hệ thống hóa để tạo thành những tri thức, lý thuyết giáo
dục mới làm cơ sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu.
3.2.2. NhĀm phương pháp nghiên cứu thực ti n
Đây là các phương pháp xem xét, phân tích đối tượng khoa học môt cách trực tiếp trong ̣ thực tiễn.
a. Phương phĀp quan sĀt sư phạm
- Quan sát sư phạm là phương pháp thu thâp thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng ̣ cách
tri giác có chủ định đối tượng và các yếu tố liên quan đến đối tượng. Quan sát với tư cách là
phương pháp nghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch và hệ thống của
nhà nghiên cứu nhằm thu thập những tài liệu về thực tiễn giáo dục làm cơ sở cho việc đánh giá
thực trạng và đề xuất giải pháp tương ứng hoặc kiểm chứng cho lý thuyết, giả thuyết…
- Theo mối quan hệ giữa đối tượng quan sát và chủ thể quan sát thì có các dạng quan
sáttrực tiếp, quan sát gián tiếp, quan sát công khai, kín đáo. Theo dấu hiệu về thời gian thì có
quan sát lâu dài, quan sát thời gian ngắn. Theo nhiệm vụ thì có quan sát phát hiên, quan sáṭ kiểm nghiêm…̣
- Những yêu c u của phương pháp quan sát:
+ Xác định rõ ràng mục đích, nhiệm vụ và đối tượng quan sát
+ Xây dựng kế hoạch, tiến trình quan sát
+ Chuẩn bị chu đáo về mọi măt: lý luậ n, thực tiễn, phương pháp, phương tiệ n quaṇ sát… 14 lOMoARcPSD| 36086670
+ Tiến hành quan sát cẩn thân và có hệ thống theo kế hoạcḥ
+ Ghi chép kết quả quan sát khách quan, chính xác +
Kiểm tra lại kết quả quan sát.
b. Phương phĀp đi u tra giĀo
d甃⌀ c * Đi u tra bằng tr chuyên (phỏng vấn)̣
Điều tra bằng trò chuyên là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu qua
trao đổi ý kiến trực tiếp với những người được nghiên cứu.
Các loại trò chuyên: trò chuyên trực tiếp; trò chuyệ n gián tiếp; trò chuyệ n thẳng; trò ̣
chuyên đường vòng; trò chuyệ n bổ sung; trò chuyệ n đi sâu; trò chuyệ n phát hiệ n; trò chuyệ ṇ kiểm nghiêm.̣
Muốn trò chuyện có kết quả cần đảm bảo các yêu cầu:
- Xác định rõ ràng mục đích, yêu cầu cuộc trò chuyện
- Thiết kế hệ thống câu hỏi cơ bản phù hợp với mục đích trò chuyện
- Tìm hiểu người đối thoại để lựa chọn cách trò chuyên phù hợp ̣
- Biết cách điều khiển câu chuyên và đúng mục đích.̣
- Tạo không khí tự nhiên, thân mât, cởi mở trong khi trò chuyệ n.̣
* Đi u tra bằng phi Āu hỏi (ankét):
Điều tra bằng phiếu hỏi (ankét) l phương phĀp sử dụng môt hệ thống câu hỏi nhất loạṭ
đăt ra cho mộ t số lượng lớn đối tượng được nghiên cứu nhằm thu thậ p ý kiến của họ về
vấṇ đề nghiên cứu dưới hình thức viết. Căn cứ vào mục đích, tính chất của viêc điều tra, người
tạ có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau:
- Câu hỏi “đóng” là những câu hỏi có kèm theo phương án trả lời. Người được
trưng cầu ý kiến có thể lựa chọn môt số phương án phù hợp với nhậ n thức của mình.̣
- Câu hỏi “mở” là nhũng câu hỏi không có sẵn phương án trả lời và người được
trưng cầu ý kiến tự trả lời theo yêu cầu của người hỏi.
Điều tra bằng ankét có thể phân loại như sau:
- Điều tra thăm dò (câu hỏi rông và nông) nhằm thu nhậ p tài liệ u ở mức sơ bộ về đôị tượng.
- Điều tra sâu (câu hỏi h攃⌀ p và đi sâu) nhằm khai thác sâu sắc môt vài khía cạnh
nào đó ̣ của đối tượng nghiên cứu.
- Điều tra bổ sung nhằm thu nhâp tài liệ
u bổ sung cho các phương pháp khác.̣
Những yêu cầu của phương pháp điều tra bằng ankét: 15 lOMoARcPSD| 36086670
- Xác định rõ mục đích và nội dung điều tra
- Xây dựng hệ thống câu hỏi rõ ràng, chính xác, đảm bảo cho mọi người hiểu dễ
dàngvà như nhau, có nhiều loại câu hỏi có thể bổ sung và kiểm tra lẫn nhau.
- Hướng dẫn trả lời rõ ràng
- Phải điều tra nhiều lần và đảm bảo số lượng người được hỏi đủ lớn. - Sau khi thu
thập thông tin phải xử lý thông tin chính xác, khách quan. c. Phương phĀp tổng k Āt kinh nghiêṃ
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm là phương pháp phân tích, đánh giá, khái quát hóa và
hệ thống hóa những kinh nghiêm trong thực tiễn giáo dục nhằm rút ra những những bàị học bổ
ích, góp phần nâng cao hiêu quả giáo dục.̣
Tiêu chu 椃n lựa chọn kinh nghiêm giáo dục:̣ - Kinh nghiêm phải mớị
- Kinh nghiêm có chất lượng và hiệ u quả giáo dục caọ
- Phù hợp với những thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến - Có tính ổn định
- Có khả năng ứng dụng được
CĀc bước tổng kết kinh nghiêm:̣
- Chọn điển hình (phát hiên, xác định đúng đối tượng nghiên cứu)̣
- Mô tả lại sự kiên mộ t cách khách quan dựa trên nhiều phương pháp khác nhau
như:̣ quan sát, trò chuyên, điều tra…̣
- Khôi phục lại sự kiên đã xảy ra bằng mô hình lý thuyết: phân tích sự kiệ n,
hệ thống ̣ hoá các sự kiên, rút ra các khái quát lý luậ n.̣
- Những lý luân tổng kết từ kinh nghiệ m cần được phổ biến rộ ng rãi và ứng dụng vàọ thực tế.
d. Phương phĀp thực nghiêm sư phạṃ
Thực nghiệm sư phạm là phương pháp nghiên cứu môt cách chủ độ ng, có hệ thống mộ ṭ
hiên tượng giáo dục nhằm xác định mối quan hệ giữa tác độ ng giáo dục với hiệ n tượng giáọ
dục được nghiên cứu trong những điều kiên đã được khống chế.̣
Nét đăc trưng của phương pháp này là nhà nghiên cứu chủ độ ng tạo ra điều kiệ n
nghiêṇ cứu và khi cần thiết có thể lăp lại nhiều lần điều kiện đó.̣
Có 2 loại thực nghiệm: thực nghiệm tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiêm.̣ Các
bước tiến hành thực nghiệm:
- Xác định vấn đề thực nghiêm với mục đích rõ ràng ̣ 16 lOMoARcPSD| 36086670
- Nêu giả thuyết và xây dựng đề cương thực nghiêṃ
- Tổ chức thực nghiêm: chọn mẫu thực nghiệ m; bồi dưỡng cộ ng tác viên; theo
dõi thực̣ nghiêm: quan sát, ghi chép, đo đạc…̣
- Xử lý kết quả thực nghiêm, rút ra kết luậ n khoa học.̣
Lưu ý: Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm không được làm đảo lôn hoạt độ ng bìnḥ
thường của quá trình sư phạm và chỉ được tiến hành trong những điều kiên và tiêu chuẩṇ nghiêm
ngăt với luậ n cứ khoa học; Tiến hành thực nghiệm ở nhiều địa bàn, trên các đốị tượng khác
nhau và thực nghiêm nhiều lần trên một đối tượng; Sử dụng các phương pháp hộ̃ trợ: quan sát,
điều tra, thống kê toán học…
e. Phương phĀp nghiên cứu sản ph 椃m hoạt đông̣
Đây là phương pháp phân tích các sản phẩm hoạt đông của đối tượng nghiên cứu (giáọ
viên, học sinh, cán bộ quản lý…) nhằm thu thâp những thông tin cần thiết về cá nhân hay tậ p ̣ thể. Những yêu cầu: -
Thu thâp nhiều tài liệ u khác nhau, phân loại, hệ thống hóa tài liệ u với những
dấu hiệ ụ cơ bản, đăc thù…̣ -
Kết hợp với những tài liêu lưu trữ…̣ -
Dựng lại quá trình hoạt đông đưa đến sản phẩm.(làm như thế nào?)̣ - Tìm hiểu
đầy đủ các măt khác của người tạo ra sản phẩm.̣ g. Phương phĀp lấy ý ki Ān chuyên gia
Là phương pháp thu thâp thông tin khoa học, nhậ n xét đánh giá mộ t sản phẩm khoa học ̣
bằng cách sử dụng trí tuê mộ t độ i ngũ chuyên gia có trình độ cao về lĩnh vực nghiên cứu.̣
Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia bằng cách: trực tiếp phỏng vấn xin ý kiến; Thông qua thư
từ; Thông qua hôi thảo, tranh luậ n, đánh giá, nghiệ m thu công trình khoa học…̣ Yêu cầu: -
Chọn đúng chuyên gia có trình đô chuyên môn cao về lĩnh vực đang nghiên cứu,
có ̣ phẩm chất trung thực trong khoa học. -
Xây dựng hê thống các chuẩn đánh giá, các tieu chí cụ thể, dễ hiểu, tường minh
đệ̉ nhân xét, đánh giá theo các chuẩn ấy. ̣ -
Hạn chế thấp nhất ảnh hưởng qua lại của các chuyên gia về ý kiến, quan điểm…
3.2.3. NhĀm phương pháp xử lĀ số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng các lý thuyết Toán học, các phương pháp lôgic Tóan học để xây dựng các lý
thuyết giáo dục hoăc để xác định thông số liên quan tới đối tượng nghiên cứu của mộ t đề
tàị nhằm tìm ra qui luât vậ n độ ng của đối tượng.̣
Sử dụng Toán thống kê để xử lý các tài liêu thu thập từ các phương pháp khác nhau.̣ 17 lOMoARcPSD| 36086670
4. Các khái niệm và phạm trù cơ bản của Giáo dục học
4.1. Giáo dục
Giáo dục theo từ tiếng Hán thì giáo có nghĩa là dạy, là rèn luyện về đường tinh thần nhằm
phát triển tri thức và huấn luyện tình cảm đạo đức; dục là nuôi, là săn sóc về mặt thể chất. Vậy
giáo dục là một sự rèn luyện con người về cả ba phương diện trí tuệ, tình cảm, thể chất. Theo
phương Tây thì từ education vốn xuất phát từ chữ educare của tiếng Latinh. Động từ educare
là dắt dẫn để làm phát khởi ra những khả năng tiềm tàng. Sự dắt dẫn này nhằm đưa con người
từ không biết đến biết, từ xấu đến tốt, từ thấp kém đến cao thượng, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện. Ngày nay, khái niệm giáo dục được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
4.1.1. GiĀo d甃⌀ c (theo nghĩa rông)̣
GiĀo d甃⌀ c (theo ngh椃̀a rông) l hoạt động giĀo d甃⌀ c tổng thể hình thnh v
phĀt triểṇ nhân cĀch được tổ chức môt cĀch có m甃⌀ c đích, có k Ā hoạch nhằm phĀt
triển t Āi đa những̣ ti m năng (sức mạnh thể chất v tinh th n) của con người. Như vây,
giáo dục là mộ t bộ phậ ṇ của quá trình xã hội hình thành cá nhân con người, bao gồm những
nhân tố tác đông có mục ̣ đích, có tổ chức của xã hôi, do những người có kinh nghiệ m, có
chuyên môn gọi là nhà giáọ dục, nhà sư phạm đảm nhân. Nơi tổ chức hoạt động giáo dục mộ
t cách có hệ thống có kệ́ hoạch chăt chẽ nhất là nhà trường. Với nghĩa rộ ng như trên, giáo dục
là mộ t hoạt động tổng ̣ thể bao gồm giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo
dục thẩm mỹ, giáo dục lao đông do nhà trường phụ trách trước xã hội.̣
4.1.2. GiĀo d甃⌀ c (nghĩa h攃⌀ p)
GiĀo d甃⌀ c (ngh椃̀a hẹp) l môt bộ phậ n của hoạt động giĀo d甃⌀ c (ngh椃̀a rộ ng),
l hoạṭ động giĀo d甃⌀ c nhằm hình thnh th Ā giới quan khoa học, tư tưởng chính tr椃⌀ ,
đạo đức, th 椃m m椃̀, lao đông, phĀt triển thể lực, những hnh vi v thói quen ứng xử đúng
đắn của cĀ nhâṇ trong cĀc m Āi quan hệ x椃̀ hôi. ̣ Theo nghĩa này giáo dục (nghĩa h攃⌀ p)
bao gồm các bô phậ n:̣ đức dục, mỹ dục, thể dục, giáo dục lao đông.̣
Việc hình thành lý tưởng, niềm tin, thái độ, những hành vi và thói quen ứng xử… là thế
mạnh của quá trình giáo dục và được tiến hành thông qua sinh hoạt tập thể, các hoạt động xã
hội, lao động công ích… trong và ngoài nhà trường.
4.2. Dạy học
Dạy học l môt bộ phậ n của giĀo d甃⌀ c (ngh椃̀a rộ ng),l quĀ trình tĀc động qua
lại giữạ giĀo viên v học sinh nhằm truy n th甃⌀ v l椃̀nh hội những kinh nghiệm l椃⌀ ch
sử x椃̀ hội loi người (ki Ān thức, k椃̀ năng, k椃̀ xảo…) để phĀt triển những năng lực v
ph 椃m chất cuả người học theo m甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c. 18 lOMoARcPSD| 36086670
Quá trình này là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục tổng thể, trong đó:
- Vai trò của nhà sư phạm là định hướng tổ chức, thực hiện việc truyền thụ tri thức, kỹnăng
và kỹ xảo đến người học một cách hợp lý, khoa học, do đó luôn luôn có vai trò và tác dụng chủ đạo .
- Người học tiếp thu một cách có ý thức độc lập và sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ năngvà
kỹ xảo, hình thành năng lực và thái độ đúng đắn. Người học là chủ thể sáng tạo của việc học,
của việc hình thành nhân cách của bản thân .
Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, thì vai trò chủ đạo của giáo viên luôn uôn có ý nghĩa
đặc biệt đối với việc bảo đảm chất lượng của học sinh trong học tập .
Vai trò chủ động, tích cực, năng động của học sinh trong quá trình học tập có ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức và hoàn thiện nhân cách của bản thân
– với ý nghĩa là chủ thể sáng tạo không thể thay thế. Vì thế, giảng dạy và học tập nếu hiểu cho
đúng là hai mặt của một quá trình bổ sung cho nhau, cái này chế ước và là tác động quan trọng
của cái kia, kích thích động lực bên trong của mỗi chủ thể phát triển .
Thế mạnh của dạy học là hình thành hệ th Āng tri thức (cao gồm các khái niệm, phạm
trù, quy luật, phương pháp nhận thức…), hình thành các k椃̀ năng v cĀc k椃̀ xảo chung v
riêng, làm cơ sở cho việc hình thành năng lực chung, năng lực chuyên biệt v ph 椃m chất của người học.
Bằng con đường nhận thức lý luận, những kinh nghiệm đồ xộ của xã hội loài người có thể
được khái quát và truyền thụ cho thế hệ đang lớn lên trong một thời gian ngắn và có hệ thống.
Nhờ đó, họ có điều kiện để kế thừa và phát triển sức mạnh tình thần và vật chất của bản than
và góp phần vào việc phát triển xã hội. Đó l vai tr đặc biệt quan trọng của dạy học.
Tóm lại, mối quan hệ giữa quá trình giáo dục (QTGD) theo nghĩa rộng, quá trình dạy học
(QTDH) và QTGD theo nghĩa h攃⌀ p có thể biểu diễn dưới dạng sau:
QTGD (nghĩa rộng) = QTDH + QTGD (nghĩa h攃⌀ p). Chú ý:
*Cần chú ý một số vấn đề khi sử dụng công thức trên
- QTGD (nghĩa h攃⌀ p) Và QTDH đều có mục đích chung là đào tạo con người phát
triểntoàn diện, nhưng mỗi quá trình lại có có thế mạnh riêng
- QTGD (nghĩa h攃⌀ p) Và QTDH luôn gắn bó chặt chẽ với nhau.
- QTDH không chỉ làm nhiệm vụ hình thành hệ thống tri thức, kĩ năng và kĩ xảo... Bởivì
khi các em nhận thức được vấn đề bao giờ cũng có thái độ với nó. 19 lOMoARcPSD| 36086670
- Trong thực tế, nhà trường thường tập trung mọi nỗ lực của mình vào quá trình dạyhọc,
ít chú ý QTGD (nghĩa h攃⌀ p) nghĩa là ít tổ chức sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội... ít chú ý
đến việc rèn luyện trong đời sống, trong học tập, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề
thực tiễn, không có điều kiện rèn luyện ý chí, phẩm chất và năng lực ngay khi còn ngồi trên
ghế nhà trường nên rất bỡ ngỡ khi bước vào cuộc sống.
III. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Khái niệm con người, nhân cách và sự phát triển nhân cách trong giáo dục học
1.1. Khái niệm con người
Từ trước đến nay, có rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu con người nên có nhiều quan
điểm, cách nhìn nhận khác nhau về con người.
- Có quan niệm cho rằng con người như một “tồn tại thần bí”. Người ta giả định rằng:
hình như trong mỗi người trần mắt thịt mà ta nhìn thấy lại có một con người nhỏ xíu - con
người thần linh mà mắt ta không nhìn thấy được. Chính con người nhỏ xíu này mới điều khiển
con người thể xác kia. Như vậy theo cách hiểu này, con người mà chúng ta trông thấy được chỉ
là những thân xác như muôn loài trên trái đất, còn cái phần khó hiểu kia là của con người bé
xíu, con người thần linh đầy bí ẩn. Đây chính là quan điểm sai lầm, dễ đưa chúng ta, nhất là
thanh thiếu niên vào con đường mê tín dị đoan, tin vào bói toán, số mệnh, sẽ có hại cho việc tu
dưỡng, rèn luyện và sự cống hiến của mỗi người.
- Có quan niệm cho rằng có “con người bản năng”. Coi con người là một tồn tại sinhvật,
rồi mọi sự sống của con người từ ăn uống, sinh đẻ, sống chết... cũng như mọi thứ con người
làm ra đều bắt nguồn từ bản năng cả. Đây cũng là một lí thuyết sai lầm mà hậu quả của nó là
dẫn đến lối sống tự do tùy tiện và tha hóa. Đúng là trên thực tế con người có bản năng sinh tồn,
nhưng bản năng của con người khác hẳn về chất so với bản năng của động vật. Bản năng của
con người đã được ý thức hóa, được sự điều khiển và giám sát chặt chẽ của ý thức, họ làm gì
cũng nghĩ đến hậu quả, danh dự, đến các yếu tố đạo đức xã hội...
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lê nin: con người là một bộ phận, là khâu tiến hóa
caonhất của tự nhiên nói chung và của quá trình sinh học nói riêng, là một thực thể mang bản
chất tự nhiên - sinh học, mang trong mình sức sống của tự nhiên và tính tự nhiên là tính bao
trùm của sự sống. Song điều quan trọng hơn, con người còn là một sản phẩm của lịch sử xã
hội, là một thực thể mang bản chất xã hội, bao gồm những thuộc tính, những phẩm chất có ý
nghĩa xã hội, được hình thành trong quá trình hoạt động và do kết quả của sự tác động qua lại
giữa người với người trong xã hội . 20 lOMoARcPSD| 36086670
1.2. Khái niệm nhân cách
Trong mỗi con người đã tồn tại rất nhiều mối quan hệ. Tùy thuộc vào các mối quan hệ ấy
mà con người cụ thể có khi được nhìn nhận như một chủ thể và có khi được xem xét là một nhân cách.
- Khi chúng ta nhìn nhận con người như một đại diện của loài, thì đó là cá nhân. Ví dụ:
mỗi học sinh, mỗi cán bộ công nhân viên.
- Khi cá nhân tiến hành các hoạt động một cách có mục đích, có ý thức thì cá nhân đóđược
xem như là một chủ thể.
- Khi xem xét, nhìn nhận con người với tư cách là một thành viên của xã hội, một chủthể
của các mối quan hệ và hoạt động thì ta nói đến nhân cách của họ.
* Dưới góc độ của GDH:
Khái niệm nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa xã hội
trong một con người. Những thuộc tính này được hình thành trong quá trình tác động qua lại
giữa người đó và những người khác trong xã hội. Nhân cách được hình thành và phát triển là
nhờ những quan hệ xã hội mà trong đó cá nhân đang lớn lên và đang biến đổi ấy bắt đầu quá
trình hoạt động sống của mình .
Cũng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người, hàng loạt đặc
điểm, thuộc tính, thái độ... của họ được biến đổi và trở thành những đặc điểm, thuộc tính mang
tính người đích thực - tính xã hội - đạo đức. Khi nói đến nhân cách, người ta thường nhấn mạnh
đến một trong những yếu tố quan trọng nhất của nhân cách là định hướng giá trị . Đó cũng
chính là cốt lõi của nhân cách.
* Vậy định hướng giá trị là gì? - Là thái độ, là sự lựa chọn các giá trị vật chất và
tinhthần, là niềm tin, sở thích của con người đối với một giá trị nào đó. * Các loại giá trị:
+ Các giá trị tư tưởng: Đó chính là niềm tin, lí tưởng, hòa bình, dân chủ, độc lập, tự do....
+ Các giá trị đạo đức: là những chuẩn mực qui định thái độ, mối quan hệ giữa người với
người, giữa con người với tự nhiên và xã hội..., như lòng nhân ái, nghĩa vụ, trách nhiệm, lòng
trung thực, tính kỉ luật...
+ Các giá trị nhân văn: biểu thị sự tôn trọng và yêu thương con người, thừa nhận quyền
phát triển tự do, quyền thể hiện tài năng, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người..., như học
vấn, nghề nghiệp, thời trang, tình yêu...
* Cơ sở của sự hình thành và củng cố định hướng giá trị:
+ Năng lực nhân thức của con người. 21 lOMoARcPSD| 36086670
+ Kinh nghiệm sống của cá nhân qua quá trình trải nghiệm lâu dài.
* Nội dung của định hướng giá trị
- Là niềm tin chính trị, thế giới quan, đạo đức của con người cũng như những khát vọng
sâu xa, những nguyên tắc sống của họ. Ví dụ: Có người thì chọn sự nghiệp làm đầu, có người
thì lại thích chìm đắm trong hạnh phúc tình yêu mà bỏ qua tất cả những cái khác....
* Định hướng giá trị luôn gắn liền với việc giải quyết mâu thuẫn trong hệ động cơ,
trongcuộc đấu tranh gay gắt, giữa nghĩa vụ và sự ham muốn, giữa hành vi đạo đức và những kích thích thực dụng.
* Vì vậy, để đề ra các con đường, các biện pháp nhằm hình thành và phát triển nhâncách
cho học sinh ta cần chú ý đến vị thế và chiều sâu của định hướng giá trị trong cấu trúc nhân cách.
- Cấu trúc nhân cĀch: đó là sự thống nhất biện chứng giữa các phẩm chất và năng lực
của con người. Sự hài hòa giữa đức và tài chính là những đặc điểm có ý nghĩa xã hội, có giá trị
xã hội của con người. Bác Hồ đã từng nói:” Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó,
có tài mà không có đức chỉ là người vô dụng”. Vì vậy vấn đề học tập, tu dưỡng, rèn luyện bản
thân để trở thành nhân cách vừa có đức vừa có tài là hết sức quan trọng đối với mỗi con người,
là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh, sinh viên.
* Để hình thành những nhân cách, mỗi người cần hình thành và phát triển hệ thốngnăng
lực cần thiết (còn gọi là cái tài), đó là:
+ Khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo trong toàn bộ cuộc sống xã hội.
+ Khả năng biểu hiện tính độc đáo, khả năng biểu hiện cái riêng, cái bản lĩnh của cá nhân.
+ Năng lực hành động: Khả năng hành động có mục đích, có điều khiển, chủ động, tích cực và sáng tạo.
+ Năng lực giao lưu: Khả năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ thuận lợi với người khác.
* Bên cạnh những năng lực và từ những năng lực đó để chuyển hóa thành những phẩmchất
của nhân cách. Có những phẩm chất sau:
+ Các phẩm chất xã hội: các quan điểm và niềm tin tư tưởng - chính trị, thế giới quan khoa
học, thái độ tự giác...
+ Các phẩm chất cá nhân: nếp sống, thói quen, các ham muốn lành mạnh, có văn hóa...
+ Các phẩm chất ý chí: Tính kỉ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả quyết, tính phê phán... 22 lOMoARcPSD| 36086670
1.3. Khái niệm về sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Con người khi mới sinh ra chưa có nhân cách. Nhân cách chỉ hình thành và phát
triểntrong qúa trình con người sống, hoạt động và giao lưu trong đời sống xã hội.
- Sự phát triển nhân cách là quá trình tăng trưởng, tích lũy, hoàn thiện về thể chất, tâmlý
và xã hội của cá nhân.
V.I. Lênin đã nói rất hình ảnh rằng: Cùng với dòng sữa m攃⌀ , con người hấp thụ tâm lí,
đạo đức của xã hội mà nó là thành viên. Chính nhờ các mối quan hệ với thế giới tự nhiên, với
thế giới đồ vật do các thế hệ trước tạo ra và các quan hệ xã hội mà con người gắn bó thông qua
các hoạt động đã nói ở trên nhân cách được hình thành và phát triển.
- Sự phát triển nhân cách thường thể hiện ở những mặt sau:
+ Sự phát triển về mặt thể chất: Biểu hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, cơ bắp và sự
hoàn thiện của các giác quan.
+ Sự phát triển về mặt tâm lí: Biểu hiện ở những biến đổi cơ bản trong các quá trình nhận
thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen... nhất là ở sự hình thành các thuộc tính tâm lí mới của nhân cách.
+ Sự phát triển về mặt xã hội: Thể hiện ở những biến đổi trong thái độ cư xử với người
xung quanh, ở sự tham gia tích cực vào các quan hệ và hoạt động xã hội.
- Sự hình thành và phát triển nhân cách chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó
cónhân tố như bẩm sinh – di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân.
Các nhân tố này tác động đến con người không phải song song với nhau, có giá trị như
nhau và độc lập với nhau. Cần phải xem xét một cách đúng đắn, khách quan và khoa học các
tác động của di truyền và của môi trường trong công tác giáo dục.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
2.1. Vai trò của di truyền a.
KhĀi niệm di truy n: Là sự truyền lại từ cha m攃⌀ đến con cái những thuộc
tính sinh học đã được ghi lại trong hệ thống gen... Các thuộc tính sinh học được di truyền
bao gồm cấu tạo giải phẫu, sinh lý cơ thể, những đặc điểm như màu mắt, màu tóc, vóc dáng,
thể tạng, các giác quan, tư chất, một số đặc điểm của hệ thần kinh…
Một số thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ mới sinh gọi là những thuộc tính bẩm sinh. b.
Vai tr của di truy n trong sự phĀt triển nhân cĀch
- Di truyền là tiền đề vật chất cho sự phát triển nhân cách chứ không quyết định sự pháttriển nhân cách. 23 lOMoARcPSD| 36086670 Thể hiện:
- Di truyền tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển nhân cách. Điều đó có nghĩa là nếu cáthể
không tiếp nhận được vật chất di truyền của người thì sẽ không có được tiền đề vật chất cho sự
phát triển nhân cách. Một cơ thể lành mạnh, các giác quan đầy đủ, hệ thần kinh bình thường sẽ
tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển nhân cách.
+ Di truyền tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người
đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định.
Ví dụ: Có nhiều người tự nhiên đã có thính giác về âm nhạc, giọng hát và giọng nói tốt,
trí nhớ lạ thường, óc sáng tạo thơ ca, óc toán học... Chính những tư chất này giúp cho con người
phát triển mạnh mẽ trong những dạng hoạt động tương ứng về nghệ thuật, khoa học và lao
động, và từ đó, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của họ.
- Những yếu tố bẩm sinh và di truyền chỉ có thể bộc lộ và phát triển thành nhân cách
trongnhững điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể. Không sống trong môi trường xã hội, dù
yếu tố sinh học có tốt đến mấy thì con người cũng không thể trở thành nhân cách. Cùng một
đặc điểm điểm di truyền, sống trong những điều kiện xã hội khác nhau cũng phát triển khác
nhau. Những công trình nghiên cứu trên trẻ đồng sinh cùng trứng đã chứng tỏ trong những môi
trường xã hội khác nhau, sự phát triển của mỗi đứa trẻ là khác nhau.
+ Những tư chất di truyền định hướng cho con người vào các lĩnh vực hoạt động rộng rãi
chứ không vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể và cũng không qui định trước năng lực cụ thể của
cá nhân. Nhưng để tư chất biến thành khả năng hiện thực còn tùy thuộc vào hoàn cảnh sống,
vào sự giáo dục và nhất là tùy thuộc vào ý chí rèn luyện của cá nhân. Chẳng hạn cấu tạo của bộ
não, của bộ máy phát âm có thể giúp cá nhân hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực thanh nhạc
hoặc có hiệu quả một ngôn ngữ nhất định. Song cấu tạo này không quy định một loại hình thanh
nhạc hay một loại ngôn ngữ cụ thể. Sự thành công trong các lĩnh vực cụ thể này phụ thuộc vào
hoàn cảnh thực tiễn,vào sự cố gắng học tập và rèn luyện của mỗi cá nhân.
Hon cảnh, giĀo d甃⌀ c, HĐ cĀ nhân…
Tư chất ----------------------------------------------> Năng lực - KLSP:
+ Cần quan tâm đúng mức để phát huy hết bản chất tự nhiên đó của con người.
+ Quan tâm phát hiện sớm năng khứu và bồi dưỡng kịp thời những năng khứu đó.
+ Cần cá biệt hóa việc dạy học và giáo dục.
+ Học sinh, sinh viên muốn có nhân cách phát triển toàn diện phải là tích cực tham gia các
hoạt động: học tập, lao động, giao lưu, vui chơi gải trí, hoạt động xã hội... 24 lOMoARcPSD| 36086670
+ Không được xem nh攃⌀ cũng nư tuyệt đối hóa vai trò của di truyền đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách.
Tóm lại: cần chú ý đúng mức đến vai trò của di truyền trong sự hình thành và phát triển
nhân cách, nếu xem nh攃⌀ vai trò của di truyền thì vô hình chung chúng ta đã bỏ qua yếu tố
tư chất, tiền đề thuận lợi cho sự phát triển . Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa hoặc đánh giá quá
cao ảnh hưởng của nhân tố này sẽ dẫn đến sai lầm về nhận thức luận dẫn đến khả năng phủ
nhận sự biến đổi bản chất của con người và hạ thấp vai trò của giáo dục và tự giáo dục. 2.2.
Vai trò của môi trường trong sự phát triển nhân cách
a. KhĀi niệm môi trường
Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung
quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người. Các loại môi trường: - Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội
- Khác với ảnh hưởng của yếu tố bẩm sinh - di truyền là ảnh hưởng từ bên trong
conngười, ảnh hưởng của môi trường là loại ảnh hưởng từ bên ngoài thông qua các hoạt động của con người .
b. Môi trường v sự phĀt triển nhân
cĀch * Vai tr của môi trường tự nhiên: -
Môi trường tự nhiên ảnh hưởng rất rõ rệt đến sự phát triển cá nhân. Ví dụ:
Những đặc điểm về địa hình, thời tiết, khí hậu tạo điều kiện rèn luyện hình thành những
phẩm chất nhân cách của cá nhân.
Điều kiện địa lý ảnh hưởng đến cách sống, cách làm ăn của con người ở địa phương ấy,
do đó ảnh hưởng đến nhân cách con người. -
Tuy nhiên môi trường tự nhiên không ảnh hưởng trực tiếp hay có ý nghĩa quyết
địnhmà chỉ có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Môi trường
tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách nhưng không mạnh mẽ và quan trọng bằng
ảnh hưởng của môi trường xã hội. VĂN HÓA K.TẾ
* Vai tr của môi trường x椃̀ hội: MTX MTXH LỚN H LỚ KTẾ lOMoARcPSD| 36086670
Môi trường xã hội gồm có: môi trường xãN hội lCHCÁớn và môi trường xã hội nhỏ.
CĐỒNGỘNG KTẾCHÍCÁ NHÂNNHÂNGIA ĐÌNH KH – CN NH TRỊ ÍNH TRỊMTXH LỚN CƠNG CƠNG KTẾCHÍNH NHÀ TRƯỜNG NG NGHỆ TRỊ
HỆGIA MTXH LỚN27GIA ĐÌNHC NHNCƠNG NGHỆGIA ĐÌNH KTẾ CHÍNH TRỊ
ĐÌN CƠNG NGHCỘNGHỆ CỘNC NHG N H GIA ĐÌN ĐỒN C C NHCHÍNH T NRỊ G
CỘNNH CỘNG ĐỒNNH TRƯỜNGMTXH LỚNKTẾVĂN HĨACHÍNH TRỊTRƯỜNGNHG NG C NHN TRƯỜNG lOMoARcPSD| 36086670 VĂN HĨA NH CỘNG ĐỒNG M T TRƯNH TRƯỜNGVĂN HĨA X ỜN MTXH NHỎ G H N VĂN H HĨA Ỏ Môi trường lớn MTX H NH Ỏ MTXH NHỎ ĐỒNG NH
- Môi trường xã hội là ảnh hưởng quan trong nhất đến sự hình thành và phát triển
nhâncách. Không có môi trường xã hội, không có giao tiếp với người khác thì nhân cách
không thể nào hình thành được, bởi vì bản chất con người là tổng hòa của tất cả các quan hệ xã hội .
Điều đó được chứng minh qua những trường hợp trẻ em bị lưu lạc trong rừng tuy được
thú vật nuôi dưỡng nhưng chỉ có thể sống theo kiểu động vật chứ không thể phát triển nhân
cách cho dù sau đó đã được con người đưa về nuôi dạy trong môi trường xã hội.
- Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một môi trường
nhấtđịnh. Môi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, phương tiện và điều kiện cho
hoạt động giao lưu của cá nhân mà nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm xã
hội loài người để hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình. Vd:
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” “Ở
bầu thì tròn, ở ống thì dài”.
“Toét mắt là tại hướng đình, cả làng toét mắt chứ đâu mình em”
“Bởi chưng bác m攃⌀ em nghèo. Cho nên em phải băm bèo hái khoai”. 26 lOMoARcPSD| 36086670
- Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành
vàphát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân đối với
các ảnh hưởng đó, tùy thuộc vào xu hướng, năng lực và mức độ của cá nhân tham gia cải biến môi trường .
Marx: “Hon cảnh sĀng tạo ra con người trong chừng mực con người sĀng tạo ra
hon cảnh”
- Như vậy, cần chú ý đến hai mặt trong tác động qua lại giữa nhân cách và môi trường
+ Tính chất tác động của hoàn cảnh đã phản ảnh vào nhân cách. Theo cách nói của dân
gian “Gần mức thì đen, gần đèn thì sáng”, “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”…
+ Sự tham gia của nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn cảnh đó phục
vụ lợi ích của mình. Nói một cách hình ảnh, đó là những con người “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. KLSP:
- Sư phạm hóa môi trường.
- Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động xã hội xây dựng môi trường.
- Giáo dục định hướng giá trị cho học sinh.
- Tự giáo dục, rèn luyện bản lĩnh để đối phó với những tiêu cực trong môi trường sống.
- Đánh giá đúng vai trò của môi trường, không nên tuyệt đối hóa hay hạ thấp vai
trò củamôi trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
2.3. Giáo dục và sự phát triển nhân cách
Giáo dục là quá trình có mục đích được tổ chức một cách có kế hoạch, có phương pháp
nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người phù hợp với những yêu cầu của xã hội.
Như vậy, có thể nói rằng, những tác động của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân
cách không phải là mang tính tự phát, trái lại, mang tính tự giác rõ rệt .
Lịch sử đã chứng minh vai trò to lớn của giáo dục trên mọi mặt của đời sống xã hội. Còn
trong sự hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục được đánh giá là giữ vai trò chủ đạo. Vai
trò chủ đạo của GD được thể hiện tập trung ở các nội dung sau:
- GiĀo d甃⌀ c đ椃⌀ nh hướng cho sự hình thnh v phĀt triển nhân cĀch. Điều
này được thực hiện thông qua việc xây dựng mục tiêu giáo dục cho từng cấp học, trường học. 27 lOMoARcPSD| 36086670
Ví dụ: Mục đích của trường Sư phạm là đào tạo những người giáo viên có phẩm chất và
năng lực, có kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, có lòng yêu nghề, quý trẻ,... Với mục đích xuyên
suốt đó thì quá trình giáo dục trong nhà trường đã vạch ra phương hướng cho sự phát triển của
sinh viên sau 4 năm ra trường trở thành một người như thế nào, trở thành một giáo viên (dự
tính được sau 4 năm, nhân cách sinh viên sư phạm đã phát triển ở mức độ nào, có những cái gì).
- GiĀo d甃⌀ c tổ chức, hướng dẫn sự hình thnh v phĀt triển nhân cĀch theo mô
hình đ椃̀được đ椃⌀ nh hướng.
+ Điều này được thể hiện bằng việc xây dựng nội dung, phương pháp, phương tiện giáo
dục nhằm đạt đến mục tiêu đã đề ra.
+ Giáo dục lại còn tổ chức các hoạt động như dạy học, lao động, hoạt động xã hội, hoạt
động tập thể, vui chơi , giải trí..., trong đó, dưới sự tổ chức, điều khiển của nhà giáo dục, 28 lOMoARcPSD| 36086670
người được giáo dục tích cực tham gia và qua đó, nhân cách được hình thành và phát triển theo
định hướng xác định.
+ Trong quá trình hoạt động, diễn ra sự điều chỉnh của nhà giáo dục và sự tự điều chỉnh
của người được giáo dục nhằm giúp cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách của người
được giáo dục không bị chệch hướng. Kết quả của quá trình này, cuối cùng sẽ nhận được nhờ
giáo dục đánh giá và người được giáo dục đánh giá.
- GiĀo d甃⌀ c có thể mang lại những ti Ān bộ m cĀc y Āu t Ā khĀc như di
truy n, môi trườngkhông thể có được.
Một em bé sinh ra không bị khuyết tật gì thì cùng với sự tăng trưởng và phát triển của cơ
thể, vài ba năm sau, chắc chắn em bé đó sẽ biết nói. Nhưng nếu muốn biết đọc, biết viết thì
nhất thiết phải được học tập, được giáo dục.
- GiĀo d甃⌀ c phĀt hiện, khai thĀc v tận d甃⌀ ng được những y Āu t Ā thuận
lợi, đồng thời phĀthiện, hạn ch Ā v góp ph n khắc ph甃⌀ c những y Āu t Ā không thuận
lợi của di truy n, môi trường, nhằm phục vụ cho sự hình thành và phát triển nhân cách của
người được giáo dục.
* Đ Āi với di truy n:
Thật vậy, di truyền không những tạo ra những tiến bộ sinh học thuận lợi mà đôi khi còn
mang lại những yếu tố không thuận lợi. Do đó, giáo dục cần và có thể:
+ Phát hiện, tạo điều kiện, và khai thác những tiền đề sinh học thuận lợi, không để chúng
bị lãng quên, bị thui chột.
Ví dụ: Những đứa trẻ có năng khiếu, tư chất phần lớn do giáo dục phát hiện ra, khi giáo
dục phát hiện ra những tư chất ấy thì giáo dục tạo điều kiện cho các tư chất ấy phát triển. Như
mở các trường năng khiếu, các trường chuyên, lớp chọn, nhằm bồi dưỡng, phát triển những
năng khiếu, tư chất đó. Cụ thể như là các lớp dạy năng khiếu về Toán, lý, hoá, âm nhạc, thể dục, nghệ thuật…
+ Đồng thời, giáo dục có thể khắc phục, cải tại được những nhược điểm, những yếu tố
không thuận lợi do bẩm sinh–di truyền, có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật gây ra cho con người.
Ví dụ: Giáo dục phát hiện được những em điếc, câm, những em thiếu khả năng trí tuệ do
những nguyên nhân sinh học gây ra. Từ đó, giáo dục đã có những phương pháp hữu hiệu để 29 lOMoARcPSD| 36086670
giúp các em hạn chế được những nhược điểm đó. Điển hình là thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị
liệt 2 tay, nhạc sỹ chơi ghita nổi tiếng Văn Vượng bị mù...) * Đ Āi với môi trường:
Tương tự như vậy, môi trường không những tạo ra những yếu tố thuận lợi mà còn mang
lại những yếu tố không thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người được
giáo dục. Do đó, giáo dục cần và có thể:
+ Phát hiện những yếu tố thuận lợi của môi trường, không để chúng bị lãng quên, sử dụng
chúng phục vụ cho mục đích giáo dục con người.
Ví dụ: Giáo dục biết ở môi trường nào tốt, phù hợp. Anh là người có năng khiếu, anh hãy
vào trường năng khiếu, anh đ攃⌀ p, biết diễn xuất, anh hãy vào trường điện ảnh, anh có khiếm
khuyết về thị giác (mù) anh hãy vào trường khiếm thị… Ở những nơi đó là phù hợp, và có
những điều kiện thuận lợi cho bản thân anh nhất.
+ Khai thác môi trường: Bản thân môi trường luôn luôn tồn tại những tác động tích cực
lẫn những tác động tiêu cực đến sự phát triển nhân cách con người. Giáo dục có thể chọn lọc,
khai thác những ảnh hưởng tích cực của môi trường để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách.
Ví dụ: Ở bên ngoài có nhiều thứ để học, giáo dục có thể chọn lọc, chỉ ra cho cá nhân
những cái cần thiết nhất, phù hợp nhất.
+ Cải tạo và xây dựng môi trường: Giáo dục có thể hạn chế, ngăn chặn những ảnh hưởng
tiêu cực của môi trường, biến đổi, cải tạo chúng thành yếu tốt tích cực cho sự phát triển của
nhân cách Bên cạnh việc khai thác môi trường sẵn có, giáo dục còn có thể tạo ra môi trường có tác dụng giáo dục.
Thực tiễn giáo dục sinh động đã chứng tỏ rằng giáo dục đã phát hiện và sử dụng được
những yếu tố thuận lợi của môi trường nhà trường, môi trường gia đình, môi trường xã hội để
tạo ra được sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục nhân cách thế hệ trẻ.
Hiện nay, khi mà trong xã hội tồn tại nhiều hiện tượng tiêu cực với nhiều tệ nạn xã hội
(cờ bạc, rượu chè, nghiện ma túy...) với nạn lan tràn văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực... một mặt
giáo dục còn giúp cho người được giáo dục, trước hết là thế hệ trẻ có sức đề kháng để tự bảo
vệ chống lại ảnh hưởng xấu xa đó. Song mặt khác, giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo
dục xã hội phối hợp với nhau thực hiện cuộc vận động nhằm ngăn chặn, hạn chế và khắc phục
những tình trạng làm mất vệ sinh, vi phạm lụật lệ giao thông, chiếu các băng Video đen... 30 lOMoARcPSD| 36086670
Kinh nghiệm thực tiễn cũng cho thấy, bằng những biện pháp thích hợp, nhiều nhà trường
đã đẩy công cuộc xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh. Trong đó, các mối quan hệ thầy
- thầy, thầy - trò, trò - trò là những mối quan hệ tốt đ攃⌀ p; các hoạt động có nề nếp, kỷ cương;
môi tường tự nhiên đã được thầy trò cải tạo sạch và đ攃⌀ p... Chính môi trường sư phạm lành
mạnh được giáo dục tạo ra cũng chính nó đã hỗ trợ trở lại giáo dục, góp phần quan trọng vào
quá trình hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ theo định hướng đã xác định.
- Đi u kiện để giĀo d甃⌀ c phĀt huy được đ y đủ vai tr chủ đạo đ Āi với sự phĀt
triển nhân cĀch.
+Một là, giáo dục phải diễn ra theo một qui trình, trong đó có sự vận động và phát triển
đồng bộ của các thành tố của nó (mục đích và nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương
pháp và phương tiện giáo dục, nhà giáo dục, người được giáo dục, kết quả giáo dục).
+ Hai là, giáo dục phải đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển của người được
giáo dục, nghĩa là giáo dục phải đưa ra được các yêu cầu cao, vừa sức đối với người được giáo
dục mà họ có thể hoàn thành được với sự nỗ lực cao nhất.
+ Ba là, nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của người được giáo dục.
+ Bốn là, phải có sự kết hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường và xã
hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo. Những yếu kém của giáo dục thường có nguyên
nhân từ sự thiếu phối hợp đồng bộ giữa ba lực lượng giáo dục này. KLSP:
+ Khai thác, phát huy triệt để những điều kiện bên trong, bên ngoài, những tư chất do bẩm
sinh di truyền, môi trường đem lại.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để học sinh tham gia.
Từ những điều đã trình bày trên, chúng ta nhận thấy giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong
sự hình thành và phát triển nhân cách; giáo dục và sự phát triển nhân cách có sự tác động qua
lại tích cực đối với nhau; giáo dục muốn phát huy được đầy đủ vai trò của mình thì cần phải
có những điều kiện nhất định.
Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là giáo dục là vạn năng, là quyết định sự hình
thành và phát triển nhân cách như một số người lầm tưởng. Đó là vì sự hình thành và phát triển 31 lOMoARcPSD| 36086670
nhân cách phụ thuộc vào nhiều nhân tố mà giáo dục chỉ là một trong những nhân tố đó, mặc
dù đó là nhân tố chủ đạo.
2.4. Hoạt động cá nhân
Hoạt động của cá nhân là nhân tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Thể hiện:
- Thông qua hoạt động cá nhân được gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội
kinhnghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội. Đồng thời, thông qua hoạt động cá nhân được nhìn
nhận, được đánh giá, từ đó có thể tự hoàn thiện bản thân mình.
- Những tác động tích cực từ môi trường, từ giáo dục có phát huy được tác dụng
haykhông, điều đó phụ thuộc vào mức độ tiếp nhận của cá nhân. Cá nhân hờ hững, không chấp
nhận, và phản ứng chống lại hay tiếp nhận tự giác?
- Có “sức đề kháng” chống lại những tác động tiêu cực từ bên ngoài hay không.
Đến đây, chúng ta có thể rút ra một điều rất quan trọng là, hoạt động cá nhân được coi là
nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành phát triển nhân cách. Tuy nhiên, kết quả hình thành
và phát triển nhân cách đạt được trong phạm vi nào, ở mức độ nào, điều này còn phụ thuộc vào
đặc điểm riêng của từng cá nhân, nghĩa là tuỳ thuộc vào những đặc điểm cấu tạo sinh lý cơ thể,
vào những đặc điểm tâm lý, vào vốn sống cũng như hoàn cảnh sống của cá nhân đó.
- Để sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh được tốt cần phải tổ chức cácloại
hình hoạt động đa dạng, phong phú, hấp dẫn lôi cuốn các em tham gia; phát huy cao độ tính
tích cực, tự giác, chủ động của các em khi tham gia các hoạt động (như biết đề ra kế hoạch,
phân công và hợp tác thực hiện kế hoạch, tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch).
Từ những điều trình bày chúng ta có thể nói rằng hoạt động cá nhân với tư cách là một
nhân tố ảnh hưởng đế sự hình thành và phát triển nhân cách có liên quan mật thiết với các nhân
tố khác: di truyền, môi trường và giáo dục
Toàn bộ các nhân tố này hợp thành một chỉnh thể và tác động đồng bộ đến sự hình thành
và phát triển nhân cách trong đó nhân tố di truyền đóng vai trò tiền đề,n hân tố môi trường
đóng vai trò điều kiện, nhân tố giáo dục đóng vai trò chủ đạo còn hoạt động cá nhân đóng vai
trò quyết định trực tiếp
IV. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC VÀ HỆ TH퐃ĀNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC VIỆT NAM
1. Khái niệm và Ā nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục 32 lOMoARcPSD| 36086670
1.1. Khái niệm mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục
Trước khi tiến hành một họat động nhất định, con người có khả năng ý thức trước sự cần
thiết của họat động, dự kiến trước kết quả của hoạt động. Khái niệm mục đích, mục tiêu xuất
hiện đầu tiên trong lịch sử là từ hoạt động của người lính; ví dụ như khi tập bắn thì đích mà
người tập ngắm để bắn trúng có thể là cái bia... Người tập bắn nhìn thấy đối tượng cần bắn
trúng (cái bia). Cho nên mục đích ở đây là nhìn thấy cái đích cần bắn trúng là cái bia. Từ đó
các khái niệm này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: trước khi làm ngôi
nhà … người ta thường hình dung (dự kiến) trước ngôi nhà sẽ làm… Như vậy, trước khi thực
hiện họat động nào đó, con người đã xác định được đích đến của họat động, hoạt động để làm gì?
a. M甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c
M甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c là sự dự kiến trước kết quả của hoạt động giáo dục. -
Là phạm trù cơ bản của giáo dục học, là sự dự kiến trước phản ánh trước kết quả
mongmuốn của hoạt động giáo dục. Kết quả của hoạt động giáo dục chính là nhân cách của
người được giáo dục. Vì vậy, có thể hiểu m甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c l mô hình nhân cĀch
của con người (người học) m giĀo d甃⌀ c c n đo tạo nhằm đĀp ứng yêu c u của
x椃̀ hội trong một giai đọan l椃⌀ ch sử c甃⌀ thể. -
Đặc trưng của mục đích giáo dục:
+ Là kết quả dự kiến của một quá trình hoạt động dài lâu, với thời gian ngắn nó không cho kết quả rõ ràng.
+ MĐGD biểu thị những yêu cầu, những quan điểm chung nhất của xã hội đối với việc
giáo dục con người. (MĐGD vừa mang tính khuôn mẫu, chuẩn mực nhưng vẫn chịu sự qui
định của môi trường lịch sử xã hội).
+ MĐGD thể hiện tính định hướng cho mọi hoạt động giáo dục. Đây là tính chất quan
trọng nhất của mục đích giáo dục.
Để hình dung rõ hơn mục đích giáo dục cần phân tích mục đích giáo dục ra thành các mục tiêu giáo dục.
b. M甃⌀ c tiêu giĀo d甃⌀ c:
M甃⌀ c tiêu giĀo d甃⌀ c được hiểu l sự c甃⌀ thể hóa của m甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c,
Là chuẩn mực cụ thể của một cấp học, bậc học, một loại trường, một giai đoạn đào tạo nhất định. 33 lOMoARcPSD| 36086670
- Đặc trưng của mục tiêu giáo dục:
+ Là kết quả dự kiến của một quá trình hoạt động ngắn. +
Có kết quả rõ ràng và phải đo lường được.
+ Có thể nêu lên qui trình hoạt động để đạt được kết quả
Mục đích giáo dục có thể được hình dung ở các cấp độ vĩ mô và vi mô. Cấp độ vĩ mô hay
còn gọi là mục đích giáo dục tổng quát là nhấn mạnh mục đích chung của toàn bộ hệ thống
giáo dục quốc dân, phản ánh các yêu cầu của xã hội đối với một nền giáo dục. Chẳng hạn, mục
đích giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân là trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực và
nhân tài của một quốc gia ở một giai đoạn lịch sử nhất định. Cấp độ vi mô hay còn gọi là mục
tiêu giáo dục thể hiện ở từng bậc học, cấp học, ngành học... ở các giai đoạn nhất định như là
mục tiêu giáo dục mầm non, phổ thông (mục tiêu giáo dục tiểu học, THCS,
THPT), mục tiêu giáo dục đại học…
c. Sự khĀc nhau giữa MĐGD v MTGD TT Mục đích giáo dục Mục tiêu giáo dục 1
Có tính định hướng, lý tưởng
Có tính cụ thể với hành động và phương tiện xác định 2
Thời gian thực hiện dài
Thời gian thực hiện ngắn, xác định 3
Tính rộng lớn, khái quát của vấn đề
Có tính xác định của vấn đề 4
Khó đo được kết quả tại một thời Có thể đo được kết quả ở một thời điểm điểm xác định cụ thể 5
Cấu trúc phức tạp, được tạo thành do Cấu trúc đơn giản, là một bộ phận hợp
nhiều mục tiêu kết hợp lại
thành của mục đích giáo dục..
Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt mục đích và mục tiêu là tính xác định và tính cụ
thể của kết quả dự kiến.
Quan hệ giữa m甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c v m甃⌀ c tiêu giĀo d甃⌀ c:
- Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mục đích giáo dục bao trùm toàn bộ các mục tiêugiáo
dục. Vì vậy, muốn thực hiện được mục đích giáo dục cần phải cụ thể hóa nó thành các mục
tiêu, chỉ có như vậy mới xây dựng được qui trình hoạt động cụ thể và mới đo lường được.
- Hệ thống mục tiêu thường được sắp xếp theo một cấu trúc gồm nhiều tầng bậc, ngườita
gọi đó là cây mục tiêu. 34 lOMoARcPSD| 36086670
- Trong lí luận cũng như thực tiễn giáo dục, cần chú ý đến mối quan hệ giữa MĐGD
vàMTGD nhằm đảm bảo cho MĐGD như là một chỉnh thể.
1.2. Ý nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục
Mục đích nếu được xác định đúng đắn thì sẽ có ý ngĩa to lớn:
- Một là, nó đ椃⌀ nh hướng là “kim chỉ nam” cho sự vận động và phát triển của toàn bộ
quá trình giáo dục, sao cho đầu ra của quá trình là những con người có nhân cách mà xã hội mong muốn.
- Hai là, nó giúp cho quá trình giáo dục vận hành có chất lượng và hiệu quả; không
đichệch hướng, mà nếu có lúc nào đó, quá trình giáo dục đi chệch hướng nó sẽ giúp cho quá
trình giáo dục này tự điều chỉnh hướng vận động và phát triển cho đúng đắn.
- Ba là, nó là cĀi chu 椃n để đánh giá sản phẩm con người mà quá trình giáo dục mang
lại, xem sản phẩm này đạt được ở mức độ nào.
1.3. Khi xác định mục đích cần tuân theo những yêu cầu cơ bản sau:
- Phản ánh được mô hình nhân cách mong muốn, đáp ứng được nhu cầu phát triển củađất
nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định; đồng thời đón đầu sự phát triển tương lai của đất nước.
- Phản ánh được sự thống nhất giữa tính dân tộc và tính hiện đại của nhân cách, trong
đóphải làm nổi bật bản sắc dân tộc của nhân cách.
- Kế thừa những thành tựu xây dựng và thực hiện mô hình nhân cách trong quá khứ.
- Có tính khả thi với chất lượng và hiệu quả cao trong hoàn cảnh và điều kiện của đấtnước.
2. Mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục Việt Nam
Mục tiêu giáo dục là đo tạo con người Việt Nam phĀt triển ton diện, có đạo đức, tri
thức, sức khỏe, th 椃m m椃̀ v ngh nghiệp, trung thnh với lý tưởng độc lập dân tộc v
chủ ngh椃̀a x椃̀ hội; hình thnh v bồi dưỡng nhân cĀch, ph 椃m chất v năng lực của
công dân, đĀp ứng yêu c u của sự nghiệp xây dựng v bảo vệ Tổ qu Āc. (Luật giáo dục - 2005).
2.1. Vấn đề nâng cao dân trí
- Dân trí được hiểu là trình đô hiểu biết, trình độ văn hóa của người dân trong từng
thờị kỳ lịch sử nhất định. Dân trí biểu hiên trữ lượng hiểu biết văn hoá của mộ t dân tộc.
Mặt bằng ̣ dân trí được thể hiện bằng số năm học trung bình của người dân một nước vào
một thời điểm nhất định. 35 lOMoARcPSD| 36086670
- Ý nghĩa của của việc nâng cao dân trí:
+ Đối với cá nhân: Làm cho người dân sống hạnh phúc
+ Đối với xã hội: Làm cho xã hội văn minh, tiến bộ, công bằng; là tiêu chuẩn để đánh giá
trình độ phát triển của một quốc gia.
+ Tham gia giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu như: dân số, môi trường, bệnh tật...
- CĀc giải phĀp cơ bản để nâng cao trình độ dân trí:
+ Con đường cơ bản để nâng cao dân trí là thực hiện phổ cập giáo dục.
Hiện nay ở nước ta, khả năng kinh tế - xã hội mới cho phép chúng ta phổ cập giáo dục
THCS. Một số địa bàn như các thành phố lớn và các vùng trọng điểm trình độ dân trí phải đạt đến mức văn hoá THPT.
+ Liên tục đổi mới, phát triển phù hợp và đáp ứng được các quá trình phát triển chung
theo hướng nhân văn hóa, xã hội hóa, đa dạng hóa với những phương thức thích hợp.
+ Huy động mọi lực lượng, mọi tiềm năng của xã hội làm giáo dục, trong đó giáo dục nhà
trường đóng vai trò nòng cốt.
2.2. Vấn đề đào tạo nhân lực
- Nhân lực là lực lượng lao đông. Nói đến nguồn nhân lực là nói đến sức mạnh trí tuệ
,̣ tay nghề, năng lực, phẩm chất, sức khỏe của nhân lực.
- Chất lượng và hiêu quả lao độ ng trong thời đại cách mạng khoa học – công nghệ phụ ̣
thuôc vào trình độ đào tạo nhân lực.̣
- Trong thực tế, nước ta dồi dào về nhân lực (khoảng trên 44 triệu người) nhưng
chấtlượng thấp, chưa đáp ứng với những yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Theo
tính toán của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Việt Nam mới có khoảng hơn 20% lực
lượng lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp trở lên, còn 80% người lao động chưa được đào tạo
nghề, mà chủ yếu là ở lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ; đội ngũ công nhân kỹ thuật còn thiế
(40%), công nhân có tay nghề còn ít về số lượng (2,8%), lực lượng lao động có trình độ đại
học còn thấp so với các nước trong khu vực; chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu
cầu của nền kinh tế, chưa gắn với đào tạo và sử dụng... đã tạo nên những bất ổn trong thị trường sức lao động.
- Cần phải nâng cao tỉ lệ người lao động được đào tạo nghề lên 25 – 30% vào 2010 –
2015, đào tạo nghề theo hướng khoa học kỹ thuật cao ; gắn đào tạo với việc phân phối, sử dụng 36 lOMoARcPSD| 36086670
lao động trong thị trường sức lao động phù hợp với luật pháp và quy luật phát triển của kinh tế xã hội.
- Việc đào tạo nhân lực là trách nhiệm chính của hệ thống giáo dục quốc dân mà trựctiếp
là ở hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục đại học. Các bộ phận của hệ thống giáo dục
quốc dân, hệ thống các trường dạy nghề từ thấp đến cao cần phải đổi mới về mục tiêu, nội
dung, phương thức đào tạo, cơ cấu tổ chức hệ thống; nâng cao chất lượng đội ngữ giáo viên,
đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để đội ngũ người lao động được đào tạo luôn luôn
tiếp cận với cái mới trong kĩ thuật, trong công nghệ, rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong
sản xuất để họ có thể thích ứng với quá trình biến động và phát triển của nền kinh tế – xã hội
đang phát triển trong cơ chế mới, đảm bảo chất lượng đào tạo đi liền với sự phát triển về quy mô đào tạo.
2.3. Về bồi dưỡng nhân tài
Nhân tài là những người có tài năng, nghĩa là người thông minh, trí tuê phát triển, có ̣ năng
lực làm viêc giỏi, có mộ t số phẩm chất nổi bậ t, giàu tính sáng tạo. Tài có cấu trúc gồṃ 4 tầng:
khiếu (còn gọi là năng khiếu) – năng lực – tài năng – thiên tài. Cấu trúc này được hình thành
trên nền tảng những tác động phức tạp qua lại giữa một bên là hoạt động của con người (chủ
thể) và một bên là sự phát triển của các yếu tố di truyền được khơi dậy nhờ hoạt động có định hướng của chủ thể.
Nhân tài có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển xã hôi. Họ là những người mở ra những ̣
mũi đôt phá trong văn hóa, khoa học – công nghệ, tạo nên đà phát triển mạnh mẽ của kinh tệ́ -
xã hội và khoa học – kỹ thuật ở môt nước. Vì vậ y, ở thời đại nào, ở quốc gia nào người tàị cũng được coi trọng.
- Bồi dưỡng nhân tài trước hết phải phát hiện ra các tư chất (khiếu) ở trẻ, sau đó pháthuy
trong những điều kiện thuận lợi nhất thì khiếu đó sẽ bộc lộ và trở thành năng lực, có tài năng.
- Việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là trách nhiệm của cả ba môi trường giáo dục(gia
đình, nhà trường và xã hội), trong đó, gia đình giữ vai trò quan trọng.
- Bồi dưỡng nhân tài phải đi đôi với thu hút và sử dụng nhân tài hợp lý, tạo điều kiên đệ̉
đôi ngũ trí thức, các nhà khoa học có điều kiệ n tiếp cậ n và phát huy tiềm năng của họ.̣
Tóm lại, ba mục tiêu giáo dục trên có môt mối quan hệ thống nhất biệ n chứng, tác độ ng ̣
qua lại với nhau. Vì vậy, để thực hiên thành công sự nghiệ p CNH - HĐH đất nước phải tiếṇ
hành thực hiên đồng thời 3 mục tiêu: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhâṇ tài”. 37 lOMoARcPSD| 36086670
3. Các bộ phận của giáo dục toàn diện nhân cách
3.1. Giáo dục đạo đức và công dân (đức dục)
Giáo dục đạo đức là một quá trình hình thành cho học sinh ý thức đạo đức, hành vi và thói quen đạo đức.
Đây là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong quá trình giáo dục ở nhà trường các cấp.
+ Ý thức đạo đức là một tổ hợp những tri thức đạo đức và hành vi đạo đức. Như vậy,
nghĩa là trong quá trình giáo dục đạo đức, bồi dưỡng cho các em những chuẩn mực đạo đức
(giá trị đạo đức) và quan trọng hơn đó là giúp cho các em chuyển hóa các chuẩn mực đó thành
niềm tin. Niềm tin đạo đức sẽ tạo cho các em có sức mạnh trong việc viến những tri thức thành
hành vi, thói quen đạo đức.
+ Tình cảm đạo đức được coi là ‘chất men” thúc đẩy các em biến ý thức thành hành vi,
thói quen đạo đức mọt cách thoải mái, dễ chịu không bị cưỡng ép, máy máy.
+ Hành vi đạo đức, xét cho đến cùng, là biểu hiện sinh động bộ mặt đạo đức của con
người. Hành vi này phải được thực hiện phù hợp với các chuẩn mực đạo đức đã được xã hội
quy định; phải được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc một cách tự giác với động cơ đúng đắn. Hành
vi đạo đức được lặp đi lặp lại sẽ trở thành thói quen đạo đức. Thói quen đạo đức gắn liền với nhu cầu về đạo đức. -
Những nhiệm vụ của đức dục là:
+ Giáo dục, bồi dưỡng học sinh thế giới quan cách mạng, thấm nhuần hệ tư tưởng của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm được những qui luật cơ bản của sự phát
triển xã hội, có lí tưởng đạo đức, niềm tin sâu sắc vào chủ nghĩa xã hội.
+ Giáo dục học sinh những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức XHCN, chủ nghĩa yêu nước,
chủ nghĩa quốc tế chân chính, lòng nhân ái, lòng yêu lao động, ý thức đầy đủ về quyền hạn,
trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, tinh thần kỉ luật tự giác, lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn
bản sắc, truyền thống dân tộc.
+ Giáo dục về văn hoá chung, giáo dục bảo vệ môi trường, tinh thần vì hoà bình, phấn
đấu theo các giá trị cao quí của dân tộc và nhân loại. -
Giáo dục đạo đức được thực hiện bằng hai con đường : Con đường dạy học các
mônhọc, nhất là môn đạo đức. Con đường thứ 2 là các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. 38 lOMoARcPSD| 36086670
Con đường thứ nhất chủ yếu giúp cho học sinh hình thành ý thức đạo đức và định hướng cho hành vi đạo đức.
Con đường thứ hai chủ yếu giúp cho các em rèn luyện hành vi và thói quen đạo đức.
2. Giáo dục trí tuệ (trí dục)
- Đây là 1 quá trình nhằm phát triển các năng lực trí tuệ và hình thành thế giới quankhoa
học, góp phần phát triển nhân cách học sinh.
Năng lực trí tuệ thường được hiểu là một tập hợp những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và
những thao tác hoạt động trí nhằm chiếm lĩnh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó mà học sinh
đã nắm vững, đã biến thành hiểu biết của mình.
Trong các thao tác trí tuệ, người ta rất quan tâm đến các thao tác tư duy như: phân tích,
tổng hợp, so sánh, đối chiếu, cụ thể hóa, trưu tượng hóa, khái quát hóa... Đó là vi nhờ các thao
tác tư duy, con người mới có thể phát hiện được và nắm vững được bản chất cũng như các quy
luật của các sự vật, hiện tượng khách quan.
Thế giới quan khoa học là thế giới quan duy vật biện chứng. Nó bao gồm một hệ thống
quan điểm đối với tự nhiên, xã hội và đối với con người. Nó giúp cho ta có cách nhìn đúng
đắn, cách suy nghĩ đúng đắn và hành động đúng đắn trong mọi tình huống.
- Việc giáo dục trí tuệ và phát triển trí tuệ không chỉ diễn ra trong lớp học, trong
nhàtrường mà diễn ra trong toàn bộ các quan hệ, các hoạt động của con người trong cuộc sống.
3. Giáo dục lao động.
Giáo dục lao động giúp học sinh có được “năng lực tìm được việc làm, tự tạo việc làm
trong nền kinh tế thị trường”, đó là những con người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ
năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỉ luật ....
Nhiệm vụ tổng quát của giáo dục lao động kĩ thuật là:
+ Giáo dục thái độ và niềm tin đúng đắn đối với mọi loại hình lao động (trí óc và chân
tay), xem đó là con đường chân chính để mưu cầu hạnh phúc cho chính bản thân và làm tròn
nghĩa vụ cơ bản đối với gia đình và toàn xã hội.
+ Hình thành ở học sinh nhu cầu lành mạnh, gắn bó với cuộc sống, với hạnh phúc, phù
hợp với nhu cầu của xã hội văn minh.
+ Hình thành tâm lí tham gia vào mọi hình thức lao động trong suốt cuộc sống của mình
một cách sáng tạo, chủ động. 39 lOMoARcPSD| 36086670
Các nhiệm vụ trên gắn bó khăng khít với nhau, được thực hiện thông qua các hoạt động
dạy học và giáo dục đa dạng cả nội khoá và ngoại khoá. Đặc biệt coi trọng các yêu cầu có tính chất điều kiện sau:
+ Giáo dục học sinh học vấn về kĩ thuật, trên cơ sở đó phát triển tư duy kĩ thuật, tư duy
kinh tế, phát huy năng lực sáng tạo cuỉa học sinh trong lao động.
+ Giúp họ định hướng và lựa chọn ngành nghề trên cơ sở hiểu rõ năng lực của bản thân,
triển vọng và nhu cầu phát triển ngành nghề của địa phương và cả nước.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, nhiệm vụ giáo dục lao động kĩ thuật cho học sinh trong
nhà trường phổ thông được cụ thể hóa:
+ Đưa hoạt động dạy học lao động phổ thông của học sinh phổ thông vào nề nếp.
+ Lựa chọn nội dung, hình thức lao động sản xuất vừa sức, phù hợp với cơ chế thị trường
và điều kiện thực tế của nhà trường ở từng vùng kinh tế.
+ Phát triển các trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề ở các Quận, Huyện.
+ Tăng cường chỉ đạo hoạt động lao động hướng nghiệp của học sinh các dân tộc miền
núi, đặc biệt các trường phổ thông dân tộc miền núi.
4. Giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất là giáo dục và phát triển thể chất của con người, đồng thời cũng là giáo
dục và phát triển văn hóa thể chất ở họ.
PhĀt triển thể chất là môt mặ t quan trọng của sự phát triển toàn diệ n nhân cách, là quá ̣
trình biến đổi và hình thành những thuôc tính tự nhiên về mặ t hình thái và về mặ t chức năng ̣
của cơ thể trong cuôc sống con người.̣
Nhiêm v甃⌀ c甃⌀ thể của giĀo d甃⌀ c thể chất:̣ -
Truyền đạt và lĩnh hội hệ thống tri thức phổ thông, cơ bản, hiện đại về thể dục,
thểthao, vệ sinh thường thức, giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ và phát triển sức khỏe, rèn luyện kỹ
năng cơ bản về các bài tập thể dục phổ thông theo chương trình giáo dục thể chất của nhà trường phổ thông. -
Hình thành cho học sinh hứng thú, nhu cầu, ý chí, nghị lực, thói quen rèn luyện
TDTTvà giữ gìn vệ sinh để nâng cao sức khoẻ; Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vê và
rèṇ luyên sức khỏe cho học sinh, góp phần phát triển đúng đắn thể chất và nâng cao năng
lực làṃ viêc cho cơ thể.̣ -
Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao 40 lOMoARcPSD| 36086670 -
Giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức khác.
5. Giáo dục thẩm mỹ
Trong nhà trường, đặc biệt ở nhà trường phổ thông, giáo dục thẩm mỹ là một trong những
bộ phận hợp thành nền tảng của trình độ văn hóa chung, vì lẽ đó nhiều nhà giáo dục xem giáo
dục thẩm mỹ là giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho con người .
Ở nhà trường phổ thông, giáo dục thẩm mỹ không nên hiểu là giáo dục đặc biệt cho những
học sinh có năng khiếu về một môn nghệ thuật nào đó (ta có trường năng khiếu đặc biệt đảm
nhận) mà là giáo dục văn hóa thẩm mỹ chung cho tất cả học sinh, giúp cho các em tiếp xúc, có
khả năng cảm thụ và biết thưởng thức cái đ攃⌀ p trong cuộc sống hàng ngày, từ đó khêu gợi
lòng ham mê, thích thú tham gia vào quá trình sáng tạo nghệ thuật ở mức độ thể hiện trình độ
văn hóa chung của con người.
Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ thường được xác định ở mấy điểm sau đây:
- Phát triển tri giác thẩm mỹ (mà trong kinh nghiệm vốn sống riêng ai cũng có), hìnhthành
năng lực cảm thụ cái đ攃⌀ p trong tự nhiên, trong nghệ thuật và trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục, bồi dưỡng năng khiếu thẩm mỹ (qua việc học tập một số môn nghệ thuậtnhất
định) hình thành năng lực sáng tạo cái đ攃⌀ p, biết phân biệt cái đ攃⌀ p với những cái thô kệch, xấu xí, phi văn hóa.
- Khêu gợi và bồi dưỡng lòng khát khao thể hiện tài năng sáng tạo thẩm mỹ (qua một
sốmôn nghệ thuật) và hình thành nguyện vọng đưa cái đ攃⌀ p vào cuộc sống hàng ngày
Vì vậy, trong quá trình giáo dục cần giúp cho các em tiếp xúc, có khả năng cảm thụ, biết
thưởng thức cái đ攃⌀ p trong cuộc sống hàng ngày, từ đó khêu gợi lòng ham mê, hứng thú tham
gia vào quá trình sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đ攃⌀ p.
* Mỹ dục được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học, và trong quá trình tổ chức
đời sống của học sinh
Chương II QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
1. Khái niệm, cấu trĀc của quá trình giáo dục
1.1. Khái niệm quá trình giáo dục.
a. QuĀ trình giĀo d甃⌀ c l gì? 41 lOMoARcPSD| 36086670 -
Là một quá trình trong đó, dưới tác dụng chủ đạo của nhà giáo dục, người được
giáodục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành được thế giới quan khoa học và những
phẩm chất nhân cách khác của người công dân, người lao động. -
Từ khái niệm trên chúng ta rút ra những điều đáng chú ý như sau:
+ Trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo, có nghĩa là tổ chức, điều
khiển quá trình hình thành nhân cách của người được giáo dục, theo định hướng của mục đích và nhiệm vụ giáo dục.
+ Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục tồn tại một mặt với tư cách là đối tượng
chịu sự tác động có định hướng của nhà giáo dục song mặt khác lại tồn tại với tư cách là chủ
thể tự giáo dục, có nghĩa là họ tự tổ chức, tự điều khiển quá trình hình thành nhân cách của mình.
+ Như vậy, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác động qua lại tích cực giữa nhà giáo dục
và người được giáo dục. Nếu không có sự tác động qua lại này thì sẽ không có bản thân quá
trình giáo dục theo đúng nghĩa của nó. Nói cách khác, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác
động qua lại tích cực và sự thống nhất biện chứng giữa giáo dục và tự giáo dục.
b. QuĀ trình giĀo d甃⌀ c l một bộ phận của quĀ trình sư phạm tổng thể.
Quá trình giáo dục tổng thể là sự thống nhất của 2 quá trình bộ phận là quá trình dạy học
và quá trình giáo dục (theo nghĩa h攃⌀ p). Cả 2 quá trình đều thực hiện chức năng chung của
quá trình sư phạm tổng thể, song sự phân biệt 2 quá trình này dựa vào chức năng trội của mỗi quá trình.
Chức năng trội của quá trình dạy học là trau dồi học vấn, là chuyển giao và lĩnh hội hệ
thống tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và hoạt động .
Chức năng trội của quá trình giáo dục là xây dựng hệ thống niềm tin, lý tưởng, động cơ,
thái độ, tính cách, thói quen; là hình thành và phát triển những phẩm chất về thế giới quan khoa
học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ ... của cá nhân người học .
Trong nhà trường XHCN cả 2 quá trình nay thống nhất với nhau, gắn bó chặt chẽ với
nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau. Quá trình dạy học phải mang tính giáo dục, phải kéo theo
quá trình giáo dục và phải tạo tiền đề cho toàn bộ quá trình giáo dục đạt hiệu quả. Quá trình
giáo dục nhất thiết phải bao gồm quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm và phát triển năng lực
nhận thức và phải được tiến hành một phần quan trọng ngay trong các bài học trên lớp, tức là 42 lOMoARcPSD| 36086670
thông qua hình thức cơ bản của dạy học cũng như trong các hoạt động khác của học sinh ở nhà
trường, gia đình, ở các cơ quan văn hoá - giáo dục của xã hội.
1.2. Cấu trúc của quá trình giáo dục
Với tư cách là một hệ thống toàn v攃⌀ n bao gồm 6 nhân tố cấu trúc.
a. M甃⌀ c đích, nhiệm v甃⌀ giĀo d甃⌀ c.
Mục đích: Giáo dục đào tạo những con người (thế hệ trẻ) thành những người công dân,
người lao động có đủ năng lực và phẩm chất, có khả năng hoà nhập và thích ứng, năng động,
sáng tạo trước một cuộc sống đang không ngừng biến động. Nhiệm vụ: 1.
Tổ chức hình thành và phát triển ở người được giáo dục ý thức cá nhân về các
chuẩnmực xã hội nói chung, các chuẩn mực đạo đức pháp luật nói riêng đã được qui định.
Ý thức cá nhân: là một thể thống nhất giữa sự hiểu biết của cá nhân về các chuẩn mực xã
hội và niềm tin cá nhân về ý nghĩa xã hội, ý nghĩa cá nhân của những chuẩn mực xã hội ấy. 2.
Tổ chức hình thành và phát triển ở người được giáo dục xúc cảm, tình cảm tích
cựccó tác dụng như là “ chất men” đặc biệt thúc đẩy cá nhân chuyển hoá ý thức về các chuẩn
mực xã hội thành hành vi và thói quen tương ứng. 3.
Tổ chức hình thành và phát triển ở người được giáo dục hệ thống hành vi phù
hợp vớicác chuẩn mực xã hội đã được qui định. Và hơn nữa là tổ chức cho họ tự lặp đi lặp lại
hệ thống hành vi này thành thói quen bền vững, gắn bó mật thiết với nhu cầu tích cực của cá nhân.
Mục đích, nhiệm vụ giáo dục có vị trí hàng đầu trong quá trình giáo dục. Nó có vai trò
định hướng cho sự vận động và phát triển của các nhân tố khác và của toàn bộ quá trình giáo dục.
b. Nội dung giĀo d甃⌀ c.
- Là hệ thống những chuẩn mực xã hội đã được qui định cần giáo dục cho người đượcgiáo
dục. Tuy nhiên phải tính đến sự phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nền văn hóa … - Nó tạo nên
nội dung hoạt động cho nhà giáo dục và người được giáo dục.
- Nó chịu sự chi phối của mục đích, nhiệm vụ giáo dục và mặt khác, nó lại phục vụ
choviệc hoàn thiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục.
c. Phương phĀp, phương tiện giĀo d甃⌀ c. 43 lOMoARcPSD| 36086670
- Là những cách thức, phương tiện hoạt động thống nhất của nhà giáo dục và ngườiđược
giáo dục, nhằm giúp cho người được giáo dục chuyển hoá được những chuẩn mực xã hội thành
hành vi và thói quen tương ứng.
- Nó chịu sự chi phối của nội dung giáo dục, mặt khác nó lại giúp cho nội dung giáo
dụcchuyển hoá thành vốn kinh nghiệm riêng của người được giáo dục, phù hợp với mục đích giáo dục.
d. Nh giĀo d甃⌀ c. (cĀ nhân hoặc tập thể cĀc nh
giĀo d甃⌀ c) - Tồn tại với tư cách là chủ thể tác động.
- Vai trò: chủ đạo; thể hiện ở việc tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình hình thành
nhân cách người được giáo dục một cách có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp, có tổ
chức hợp lí. Qua đó kích thích và làm phát triển ở người được giáo dục tính tự giác tích cực tự giáo dục.
e. Người được giĀo d甃⌀ c. -
Là đối tượng giáo dục, nhận sự tác động có định hướng của nhà giáo dục. -
Mặt khác, còn là một thực thể chủ động: tiếp nhận các tác động giáo dục một
cách cóchọn lọc, họ có khả năng biến những tác động bên ngoài thành những tác động bên
trong của bản thân, họ có khả năng tự vận động đi lên. Hay nói cách khác: họ còn tồn tại và
hoạt động với tư cách là chủ thể tự giáo dục.
g. K Āt quả giĀo d甃⌀ c.
- Vừa phản ánh kết quả vận động và phát triển của quá trình giáo dục nói chung, vừaphản
ánh tập trung kết quả vận động và phát triển của bản thân người được giáo dục.
- Kết quả này được thể hiện ở chỗ: người được giáo dục phát triển được ý thức về
cácchuẩn mực xã hội đã được qui định, phát triển được tình cảm, hành vi và thói quen tích cực tương ứng.
Các nhân tố trên tồn tại và phát triển trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Không
những vậy, các nhân tố này còn tồn tại và phát triển trong mối quan hệ biện chứng với môi
trường kinh tế - xã hội, văn hóa, KHKT…
2. Bản chất của quá trình giáo dục -
Là quá trình chuyển hoá tự giác tích cực những yêu cầu của những chuẩn mực
xã hộiđã được qui định thành hành vi và thói quen tương ứng của người được giáo dục dưới
tác dụng chủ đạo của nhà giáo dục. 44 lOMoARcPSD| 36086670 -
Quan điểm này dựa trên cơ sở:
+ Bộ mặt nhân cách của mỗi người trước hết và chủ yếu phải được thể hiện bằng những
hành vi và thói quen đúng đắn phù hợp với những chuẩn mực xã hội đã được qui định. Bộ mặt
nhân cách của mỗi người phải được thể hiện ở sự thống nhất giữa hiểu biết - thái độ hành vi
của người đó. Có nghĩa là không chỉ dừng lại ở hiểu biết về các chuẩn mực xã hội, không thể
chỉ biết nói đúng mà làm không đúng với các chuẩn mực hay “nói một đằng, làm một nẻo”.
+ Trong quá trình giáo dục, sự tác động qua lại tích cực giữa nhà giáo dục và người được
giáo dục là nhằm giúp cho người được giáo dục tự giác tích cực chuyển hoá những yêu cầu
của những chuẩn mực xã hội đã được qui định thành hành vi và thói quen tương ứng.
Như vậy là đã tạo ra ở người được giáo dục bộ mặt nhân cách tích cực.
* QTGD phải làm gì?
- Làm cho học sinh hiểu được nội dung các chuẩn mực, ý nghĩa xã hội của việc thực hiện
đúng đắn các chuẩn mực đó, hình thành xúc cảm tích cực niềm tin đối chuẩn mực.
- Giúp họ tích quỹ được kinh nghiệm thực tiễn tích cực, có nhu cầu và thói quen hànhđộng
đúng trong các quan hệ đó.
- Xây dựng cho họ ý chí và năng lực xóa bỏ tàn dư của những quan hệ cũ, chối bỏ,chống lại quan hệ xấu.
Vì vậy, nét bản chất nổi bật của QTGD các phẩm chất nhân cách trong nhà trường XHCN
phải là quá trình tổ chức toàn bộ cuộc sống cho thế hệ trẻ.
3. Đặc điểm của quá trình giáo dục
a. QuĀ trình giĀo d甃⌀ c diễn ra với những tĀc động giĀo d甃⌀ c phức hợp.
- Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục cùng một lúc chịu sự tác động củanhiều
yếu tố: gia đình, nhà trường, xã hội...
- Ngay trong bản thân những môi trường này người được giáo dục cũng chịu ảnh
hưởngcủa nhiều tác động khác nhau có khi là tích cực, có khi là tiêu cực. Ví dụ: Gia đình có
những tác động của cha, m攃⌀ , anh em, của nếp sống gia đình...; trong nhà trường có những
tác động của giáo viên, của tập thể lớp, của nội quy, chương trình, kế hoạch học tập...; trong
xã hội, có ảnh hưởng của nhóm bạn, các lực lượng xã hội, các phương tiện truyền thông đại
chúng, phim ảnh, sách báo.... 45 lOMoARcPSD| 36086670
Như vậy có bao nhiêu quan hệ trong nhà trường, gia đình, xã hội mà học sinh tham gia,
có bao nhiêu loại hình hoạt động trong quá trình sống mà học sinh thực hiện thì có bấy nhiêu
tác động đến học sinh.
- Tất cả những tác động này đan cài, xen kẽ, ảnh hưởng lẫn nhau cùng tác động lên
họcsinh. Nhưng những tác động này không phải bao giờ cũng là những tác động tích cực mà
đôi khi có cả những tác động tiêu cực, tự phát, ảnh hưởng không tốt đến sự hình thành và phát
triển nhân cách của học sinh.
Ví dụ: Gia đình >< Nhà trường
Nếu quan tâm tốt > giáo dục tốt
Nếu không quan tâm, để tự do phát triển >< Nhà trường.
- Trong tất cả các tác động trên, tác động giáo dục của nhà trường đóng vai trò chủ đạo.Vì,
bao giờ cũng có mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp, phương tiện, giáo viên là những
người có chuyên môn... nên có thể tổ chức, điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân
cách có hiệu quả nhất. KLSP:
+ Cần tổ chức và phối hợp được tất cả các tác động theo hướng tích cực. Đồng thời ngăn
chặn, hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực.
+ Phát huy vai trò chủ thể của học sinh, cung cấp cho các em vốn sống vốn kinh nghiệm
cần thiết để có thể phân tích và đấu tranh chống các tác động tiêu cực.
+ Trong tình hình hiện nay khi xã hội đang có những biến động về giá trị.... Thì việc thống
nhất 3 môi trường giáo dục (NT, GĐ, XH) để thống nhất các tác động giáo dục là vấn đề cần hết sức quan tâm.
b. QuĀ trình giĀo d甃⌀ c có tính lâu di v liên t甃⌀ c
- Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục không dừng lại ở chỗ nắm tri thức vềcác
chuẩn mực mà cần phải hình thành được niềm tin, tình cảm tích cực, nhất là rèn luyện được
những hành vi và thói quen tương ứng. Việc này phải có thời gian lâu dài và liên tục.
Vd: Nhận thức hành vi thói quen hành vi Đi học sớm Thói quen
- Mặt khác, những nếp nghĩ, những thói quen cũ, lạc hậu tồn tại dai dẵng. Muốn loại bỏnó
không phải là điều đơn giản. Do đó, cần phải có thời gian, sự kiên trì, nhẫn nại, ý chí và nghị lực. 46 lOMoARcPSD| 36086670
Vd: Nghiện thuốc lá giáo dục bỏ thói quen đó đòi hỏi nghị lực.
- Trong quá trình giáo dục, tính lâu dài gắn với tính liên tục. Bởi vì, những thói quen
tốtmà ta đã hình thành, nếu không có điều kiện để thể hiện thì dần dần bị mai một.
Vd: Thức dậy sớm, tập thể dục. Nên giữ thói quen tốt này, thường xuyên, liên tục.
Vì vậy, trong quá trình giáo dục cần chú ý:
+ Nhà giáo dục cần bền bỉ, kiên trì, nhẫn nại, không nôn nóng, vội vàng; phải tác động
thường xuyên, liên tục, tác động ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Phải thường xuyên quan tâm, theo dõi, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh cho học sinh khi
các em có biểu hiện sai trái.
+ Người được giáo dục kiên trì, quyết tâm cao tự rèn luyện thì mới có kết quả tốt. c.
QuĀ trình giĀo d甃⌀ c có tính cĀ biệt
Mỗi người được giáo dục đều có những đặc điểm riêng về tâm - sinh lí, về trình độ nhận
thức, về vốn sống... Mặt khác, quá trình giáo dục bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh
và tình huống nhất định.
Vì vậy, cần phải tìm hiểu kỹ học sinh về tất cả các mặt để có thể đê sử dụng các biện
pháp phù hợp với từng cá nhân và hợp lý trong từng tình huống riêng biệt.
Tránh rập khuôn, máy móc, hình thức. Các bài bản có sẵn chỉ là điểm tựa cho hoạt động sư phạm.
d. QuĀ trình giĀo d甃⌀ c th Āng nhất với quĀ trình tự giĀo d甃⌀ c
- Trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo, với tư cách là chủ thểgiáo
dục, tiến hành các tác động có định hướng đến người được giáo dục.
- Người được giáo dục vừa là đối tượng giáo dục, vừa là một chủ thể tự giáo dục.
- Hoạt động giáo dục của nhà giáo dục chỉ có thể đạt được hiệu quả nếu như hoạt độngnày
kích thích được và thống nhất được với hoạt động tự giáo dục của người được giáo dục. Mặt
khác hoạt động tự giáo dục có thể đạt được hiệu quả cao nếu như người được giáo dục khai
thác được sự định hướng và hỗ trợ của hoạt động giáo dục của nhà g/ dục.
đ. QuĀ trình giĀo d甃⌀ c th Āng nhất với quĀ trình dạy học
- Quá trình dạy học không những phải giúp cho người học nắm vững được hệ thốngnhững
tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển được những năng lực hoạt động trí tuệ mà còn hình thành
và phát triển được thế giới quan khoa học, phẩm chất nhân cách của người công dân, người
lao động. Vì thế người ta thường nói: “Dạy học có tính giáo dục”. 47 lOMoARcPSD| 36086670
- Mặt khác nhờ quá trình giáo dục, người học xây dựng được thế giới quan khoa học,động
cơ, thái độ học tập đúng đắn và những phẩm chất nhân cách khác. Chính những kết quả giáo
dục này lại tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động học tập nói riêng, hoạt động dạy học nói chung
vận động và phát triển.
Vì vậy, cần phải kết hợp chặt chẽ 2 quá trình này, tránh tình trạng tách rời, biệt lập 2 quá trình này với nhau.
4. Động lực và lô gic của quá trình giáo dục
4.1. Động lực của quá trình giáo dục
Quá trình giáo dục vận động và phát triển, trong đó, nhân cách của người được giáo dục
được hình thnh v ngy cng hon thiện.
a. Động lực của quĀ trình giĀo d甃⌀ c l gì?
Động lực của quá trình giáo dục chính là việc phát hiện và giải quyết có hiệu quả các mâu
thuẫn nảy sinh trong quá trình giáo dục.
b. CĀc loại mâu thuẫn trong quĀ trình giĀo d甃⌀ c
Nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển theo triết học là do những mâu thuẫn nảy
sinh và phát hiện, giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn sẽ là động lực của sự phát triển.
Mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình giáo dục được chia làm 2 loại: Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
* Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa các nhân tố của quá trình giá dục với nhau; hoặc
mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng nhân tố. -
Mâu thuẫn giữa các nhân tố của quá trình giáo dục. Các >< bên trong được giải
quyếtcó hiệu quả sẽ tạo ra động lực của quá trình giáo dục. Ví dụ:
Mục đích, nhiệm vụ được nâng cao>< Nội dung giáo dục còn lạc hậu.
Nội dung giáo dục được đổi mới >Phương pháp giáo dục đã được hiện đại >< Phương tiện giáo dục lạc hậu.
Nội dung giáo dục được nâng cao >< Nhà giáo dục chưa nắm bắt đầy đủ.
Nhà giáo dục phát triển cao độ >< Người được giáo dục chưa tự giác, tích cực. -
Mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng nhân tố:
Vd: * Nhân tố người được giáo dục:
Lời nói thì hay nhưng việc làm thì xấu 48 lOMoARcPSD| 36086670
Lý trí mạnh mẽ >< tìn cảm yếu đuối
Nhu cầu, khát vọng cao >< khả năng hiện thực còn hạn chế + Nhân tố nhà giáo dục:
Giáo viên có trình độ chuyên môn nhưng thiếu nghiệp vụ sư phạm trong ứng xử với học sinh.
+ Nhân tố phương pháp giáo dục:
Phương pháp mới >< Phương pháp cũ (thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi). + Nội dung giáo dục:
NDGD hiện đại >< NDGD cũ.
* Mâu thuẫn bên ngoài: là mâu thuẫn xảy ra giữa giữa các nhân tố thuộc quá trình giáo
dục với các nhân tố của môi trường KT-XH. Các >< bên ngoài được giải quyết tốt sẽ tạo điều
kiện cho sự phát triển của quá trình giáo dục. Ví dụ:
- Môi trường kinh tế xã hội phát triển đưa ra những yêu cầu cao đối với người công
dân,người lao động, trong khi đó mục đích giáo dục, nhiệm vụ giáo dục và các nhân tố khác
của quá trình giáo dục chưa đáp ứng được.
- Tác động của nhà giáo dục có mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp... trong khiđó
môi trường gây nhiễu một cách tự phát bằng các tác động tiêu cực.
c. Mâu thuẫn cơ bản v động lực chủ y Āu của quĀ trình giĀo d甃⌀ c
- Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn nào đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau đây:
+ >< là >< bên trong của QTGD
+ >< này thường tồn tại xuyên suốt trong quá trình giáo dục. Mâu thuẫn được giải quyết
lập tức xuất hiện mâu thuẫn mới với yêu cầu cao hơn và cứ như vậy người được giáo dục phải
thường xuyên nổ lực trong QTGD.
+ >< này được giải quyết sẽ tạo động lực chủ yếu của QTGD.
+ Việc giải quyết >< này sẽ trực tiếp tác động đến việc giải quyết các mâu thuẫn khác.
Trong hàng loạt các mâu thuẫn kể trên có một >< cơ bản đó là >< giữa mục đích, nhiệm
vụ, yêu cầu mà nhà giáo dục đề ra ngày càng cao với khả năng, trình độ phát triển về nhân
cách, trình độ được giáo dục của học sinh hiện có còn hạn chế.
Vd: Nhà giáo dục đề ra cho học sinh là đi học đúng giờ, vệ sinh, đồng phục, tích cực, sáng
tạo... Nếu thỏa mãn nhà giáo dục sẽ đề ra yêu cầu cao hơn so với yêu cầu cũ. Các yêu cầu nâng
cao dần, đòi hỏi nhiều hơn. 49 lOMoARcPSD| 36086670
Đây là mâu thuẫn tồn tại trong suốt QTGD, khi mâu thuẫn được giải quyết, học sinh sẽ
đáp ứng được những yêu cầu của chuẩn mực xã hội. Kết quả là trình độ giáo dục, trình độ phát
triển nói chung của học sinh được nâng lên tương ứng với yêu cầu được đề ra. Mâu thuẫn này
được giải quyết tốt sẽ tạo nên động lực của quá trình giáo dục.
c. Đi u kiện để >< trở thnh động lực
Trong QTGD không phải hễ cứ có mâu thuẫn l có động lực. Mâu thuẫn mu Ān trở
thnh động lực phải có 3 đi u kiện:
- >< phải được người được giáo dục nhận thức đầy đủ và có nhu cầu giải quyết nó.
- >< phải vừa sức với người được giáo dục. Vd: lớp 1 mà yêu cầu phải có những
hiểubiết, hành vi, thói quen hành vi về an toàn giao thông tương tự như lớp 10.
- >< nảy sinh trong tiến trình giáo dục.
Vd: >< ngoài giáo dục: Cô giáo nhờ học sinh đi lấy nước, thay phiên nhau.
4.2. Logic của QTGD
- Là trình tự thực hiện hợp lí các khâu của nó nhằm hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục đã
được qui định - Có 3 khâu:
a. Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững những tri thức về các chuẩn mực xã hội đã được qui định.
b. Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành niềm tin và tình cảm tích cực đối với các
chuẩn mực xã hội đã được qui định.
c. Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện hành vi, thói quen phù hợp với các chuẩn mực
xã hội đã được qui định.
Các hành vi mà người được giáo dục rèn luyện cần thoả mãn những tiêu chí sau:
- Nội dung của các chuẩn mực được thể hiện trong hành vi (nói cách khác là hành
viphải phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được qui định).
- Sự thể hiện hành vi có tính phổ biến.
- Sự thể hiện hành vi có tính bền vững, ổn định.
- Hành vi có động cơ đúng đắn (có ý nghĩa cá nhân và ý nghĩa xã hội).
Các tiêu chí này hợp thành một thể thống nhất, không thể thiếu bất cứ một tiêu chí nào.
Muốn rèn luyện cho người được giáo dục các hành vi và thói quen phù hợp cần:
+ Tổ chức cho học sinh tham gia mọi hình thức hoạt động với những tình huống đa dạng, ngày càng phức tạp. 50 lOMoARcPSD| 36086670
+ Bồi dưỡng cho họ ý thức và năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên.
Các khâu trên có quan hệ mật thiết với nhau, song không cứng nhắc phải có đủ ba khâu
trong một tình huống cụ thể. Ví dụ:
* Đối với trẻ khuyết tật:
- Hình thành cho các em niềm tin trước - Ý thức - Hành vi * Đối với trẻ nhỏ:
- Hình thành thói quen hành vi trước
- Giải thích vì sao phải làm như vậy để hình thành niềm tin, tình cảm- Trang bị ý thức.
II. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
1. Khái niệm nguyên tắc giáo dục
Để tổ chức và điều khiển quá trình giáo dục có hiệu quả, cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định.
Là những luận điểm cơ bản có tính qui luật của lí luận giáo dục có tác dụng chỉ đạo việc
lựa chọn và vận dụng nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục nhằm thực hiện
những yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục để đạt được mục đích giáo dục đã đề ra.
- Cơ sở để xây dựng nguyên tắc giáo dục:
+ Quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất con người và quá trình hình thành con người mới.
+ Dựa vào những quy luật của quá trình giáo dục.
+ Dựa vào những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục.
2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
2.1. Đảm bảo tính mục đích và tính tư tưởng của công tác giáo dục
* Vì sao phải thực hiện nguyên tắc ny?
Vì mục đích giáo dục là nhân tố đầu tiên không thể thiếu trong quá trình giáo dục. Nó chi
phối, định hướng cho cả quá trình giáo dục (cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương
tiện,..). Do đó, nguyên tắc này phải ánh sự định hướng cho hoạt động giáo dục.
* Nội dung của nguyên tắc: 51 lOMoARcPSD| 36086670
Tất cả các biện pháp giáo dục đều hướng vào việc thực hiện mục đích giáo dục là giáo
dục thế hệ trẻ thành những người công dân, những người lao động, giàu lòng nhân ái, năng
động, sáng tạo, biết sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật; tự chủ, năng động, sáng tạo.
* Biện phĀp thực hiện:
- Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn lí tưởngxây dựng nước.
- Biết học tập và tiếp thu có chọn lọc các giá trị truyền thống và hiện đại, tinh hoa vănhóa
của dân tộc và của nhân loại; Ý thức và năng lực giải quyết mối quan hệ giữa những giá trị dân
tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại.
- Giúp học sinh phân biệt được cái đúng cái sai, cái thiện cái ác, kiên quyết đấu tranhxóa
bỏ cái xấu, cái ác; Bản lĩnh, khả năng tự chống lại những giá trị đi ngược lại với chuẩn mực XH.
- Thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động và gioa lưu phong
phúphù hợp với đặc điểm lứa tuổi và năng lực của họ.
- Trong giáo dục, cần tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc, trái với bản chất của QTGD.
2.2. Đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sống, với lao động
* Vì sao phải thực hiện nguyên tắc ny?
- Mục đích giáo dục là đào tạo những người công dân có phẩm chất và năng lực để
bướcvào cuộc sống đáp ứng yêu cầu xã hội. Nếu giáo dục không gắn với đời sống, lao động
thì không thể đáp ứng được yêu cầu giáo duc.
- Nếu không gắn với cuộc sống, với lao động sẽ dẫn đến xa rời thực tiễn.
* Nội dung của nguyên tắc: -
Phải gắn chặt công tác giáo dục với cuộc sống với lao động nhằm góp phần đào
tạonhững người lao động hòa nhâp được với cuộc sống.̣ -
Mặt khác, quá trình giáo dục phải coi thực tiễn cuộc sống là môi trường, phương
tiệnđể phát triển nhân cách.
* Biện phĀp thực hiện:
- Tổ chức các hoạt động nhằm giúp học sinh có những hiểu biết về cuộc sống, về laođộng,
giáo dục cho học sinh ý thức về vai trò và nghĩa vụ của mình đối với đất nước. 52 lOMoARcPSD| 36086670
- Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động lao động, các mặt khác nhau củacuộc sống.
- Phê phán và khắc phục việc tách rời quá trình giáo dục với cuộc sống, với lao động.
4.3. Đảm bảo giáo dục trong tập thể
- Tập thể là gì? - Một nhóm người được liên kết với nhau bằng mục đích chân chính, bằng
những hoạt động chung có tính tổ chức, bằng dư luận tập thể lành mạnh. Vừa mang lại lợi ích
chung, vừa mang lại lợi ích riêng trong sự thống nhất với nhau.
* Tại sao phải thực hiện nguyên tắc ny?
Tập thể vừa là môi trường, vừa là phương tiện để giáo dục học sinh. Trong tập thể học
sinh được hỗ trợ, được giúp đỡ và phát triển mọi mặt, hình thành những phẩm chất cần thiết.
* Nội dung của nguyên tắc:
Coi tập thể là môi trường, là phương tiện để giáo dục học sinh.
* Biện phĀp thực hiện:
- Lôi cuốn học sinh vào tập thể, cùng tham gia công việc chung một cách tự giác với ýthức làm chủ.
- Xây dựng tập thể lành mạnh, xây dựng dư luận và truyền thống tập thể
- Coi trọng đúng mức lợi ích cá nhân trong sự thống nhất với lợi ích chung. Coi lợi íchcá
nhân chân chính là động lực phát triển trực tiếp đối với sự phát triển cá nhân. Tránh tình trạng
cực đoan hoá lợi ích cá nhân hoặc lợi ích của tập thể tạo nên sự đối lập giữa chúng.
- Khắc phục hiện tượng tập thể giả, tập thể hình thức, thiếu tổ chức, không có tác dụngtích cực về mặt giáo dục.
2.4. Tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp với yêu cầu hợp lí đối với họ
Tôn trọng nhân cách học sinh là đánh giá đúng ưu nhược điểm của họ, đối xử với họ một
cách dân chủ, bình đằng, lắng nghe ý kiến của họ, chân thành tiếp thu những ý kiến đúng đắn
của họ. Tôn trọng nhân cách học sinh còn là tin tưởng vào tài năng, chí hướng phát triển tốt
đ攃⌀ p của học sinh, tỏ lòng tín nhiệm hợp lí, tạo những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của học sinh.
* Tại sao phải thực hiện nguyên tắc ny?
- Quá trình giáo dục là quá trình tự hoàn thiện nhân cách của học sinh.
- Mục đích của giáo dục là phát triển nhân cách toàn diện. Nếu không tôn trọng
thì sẽkhông làm phát triển được và đi ngược lại mục đích giáo dục. 53 lOMoARcPSD| 36086670
- Được tôn trọng các em sẽ nâng cao lòng tự trọng, tự tin và không ngừng cố gắng.
* Nội dung của nguyên tắc:
- Nhà giáo dục cần tôn trọng nhân cách học sinh, coi họ là chủ thể tự giáo dục một
cáchtích cực, độc lập, tin tưởng và lạc quan đối với họ.
- Nhà giáo dục cần đưa ra những yêu cầu hợp lí đối với học sinh. Yêu cầu hợp lí lànhững
yêu cầu đáp ứng đòi hỏi của mục tiêu giáo dục; vừa sức với học sinh; có tác dụng kích thích
tính tích cực của học sinh; có tính khả thi, có khả năng mang lại hiệu quả mong muốn.
- Càng tôn trọng học sinh, càng đưa ra những yêu cầu hợp lí đối với họ. Ngược lại,
càngđưa ra những yêu cầu hợp lí đối với học sinh, càng thể hiện sự tôn trọng họ.
* Biện phĀp thực hiện:
- Nhà giáo dục cần đánh giá đối tượng cao hơn một chút so với cái mà họ có, đòi
hỏi họcao hơn một chút so với khả năng hiện thực của họ.
- Đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh.
- Luôn tỏ ra nghiêm khắc nhưng chân thành, tin tưởng, thiện chí.
- Kịp thời khen ngợi cũng như trách phạt những ưu nhược điểm, giúp họ tiến bộ.
- Tránh thô bạo, thiếu tôn trọng nhân cách học sinh, hoặc quá nuông chiều học sinh.
2.5. Kết hợp sự tổ chức, lãnh đạo sư phạm của nhà giáo dục đối với sự phát huy tính
chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh
* Vì sao phải thực hiện nguyên tắc ny?
Quá trình giáo dục, vai trò chủ đạo của giáo viên sẽ không có hiệu quả sâu sắc nếu không
tạo ra được sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động của thầy và hoạt động tích cực, sáng tạo của trò.
* Nội dung của nguyên tắc:
Nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo: tổ chức, điều khiển hoạt động tự giáo dục của học
sinh. Phát huy tính tự giác, tự nguyện, tính năng động, sáng tạo của tập thể cũng như của cá nhân học sinh.
* Biện phĀp thực hiện.
- Nhà giáo dục phải có trình độ sư phạm vững vàng, hiểu học sinh sâu sắc để lựa chọnnội
dung, phương pháp phù hợp.
- Nhà giáo dục phải giúp đỡ, định hướng cho học sinh biết và có khả năng tự vận độngđi
lên dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục. 54 lOMoARcPSD| 36086670
- Nhà giáo dục phải tổ chức hoạt động đa dạng, phng phú, lôi cuốn, hấp dẫn học sinhtham gia.
- Nhà giáo dục cần tôn trọng sáng kiến của học sinh nhưng không buông lỏng vai tròchủ đạo của mình.
- Thường xuyên theo dõi, quan sát, kiểm tra, đánh giá để kịp thời điều chỉnh.
- Nhà giáo dục phải khuyến khích, động viên, cũng như trách phạt học sinh.
2.6. Đảm bảo tính hệ thống, tính kế tiếp của giáo dục
* Vì sao phải thực hiện nguyên tắc ny?
- Đặc điểm của QTGD là thường xuyên, liên tục.
- Hệ thống: QTGD không chỉ hình thành cho học sinh những phẩm chất riêng lẻ mà
mộthệ thống những phẩm chất toàn v攃⌀ n của nhân cách.
* Nội dung của nguyên tắc:
- Quá trình giáo dục phải được xem như là một hệ thống, các yếu tố qui định, tác độnglẫn
nhau và được lựa chọn một cách có ý thức nhằm hình thành ở học sinh một hệ thống những
phẩm chất toàn v攃⌀ n của nhân cách.
- Quá trình giáo dục phải diễn ra theo hướng: giai đoạn đi trước đặt nền móng, tiền đềcho
những giai đoạn sau. Những giai đoạn sau phải kế thừa và phát triển những kết quả của giai đoạn trước.
- Quá trình giáo dục phải được tổ chức sao cho những phẩm chất nhân cách của họcsinh
hình thành và phát triển không bị gián đoạn.
* Biện phĀp thực hiện:
- Nội dung giáo dục và những tác động giáo dục phải có tính hệ thống.
- Kế thừa có chọn lọc những kết quả giáo dục, những kinh nghiệm giáo dục đã có
trongthực tiễn giáo dục.
- Tiến hành công tác giáo dục một cách liên tục trong không gian, thời gian, không ngắtquãng, gián đoạn.
2.7. Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
* Vì sao phải thực hiện nguyên tắc ny? 55 lOMoARcPSD| 36086670
Vì sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh chịu tác động của nhiều nhân tố,
vừa tích cực, vừa có tiêu cực. Vì vậy, cần phải thống nhất cả 3 lực lượng để đảm bảo sự thống
nhất của các ảnh hưởng giáo dục, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong QTGD.
* Nội dung của nguyên tắc:
Nhà trường, gia đình, xã hội phải được thống nhất với nhau để tạo nên môi trường giáo
dục hoàn chỉnh, tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động đồng bộ đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Trong đó:
+ Giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo. -
Định hướng cho toàn bộ quá trình hình thành nhân cách của thế hê trẻ. -
Khai tác có chọn lọc những tác động tích cực, đồng thời ngăn chặn, hạn chế
những tácđộng tiêu cực của gia đình, xã hội.
+ Giáo dục gia đình: giữ vai trò đặc biệt quan trọng. -
Mở đầu và đặt nền móng, cơ sở cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách. -
Phát huy tác dụng của mối quan hệ ruột thịt, gắn bó nhằm hỗ trợ cho quá trình
giáodục ở nhà trường.
+ Giáo dục xã hội: giữ vai trò quan trọng, hỗ trợ cho giáo dục nhà trường và giáo dục gia
đình bằng nhiều hình thức đa dạng trong cuộc sống.
* Biện phĀp thực hiện:
- Nhà trường, gia đình, xã hội cùng phối hợp để giáo dục trẻ em ở mọi nơi, mọi lúc,
đểcùng thống nhất các ảnh hưởng giáo dục, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong QTGD.
- Nhà trường phải phát huy vai trò chủ đạo của mình chủ động kết hợp với gia đình vàxã
hội trong công tác giáo dục thế hệ trẻ.
- Gia đình, xã hội cần nhận thức đúng và chủ động kết hợp với nhà trường, theo
địnhhướng giáo dục chung của nhà trường và tạo điều kiện thuận lợi, hạn chế đến mức thấp
nhất những ảnh hưởng tiêu cực cho giáo dục nhà trường.
2.8. Đảm bảo tính vừa sức và tính cá biệt trong quá trình giáo dục
* Vì sao phải thực hiện nguyên tắc ny?
- Tuy cùng một độ tuổi như nhau nhưng các em có cá tính, sở thích, ước mơ, hoài bão,điều
kiện, hoàn cảnh rất khác nhau. 56 lOMoARcPSD| 36086670
- Hiệu quả của quá trình giáo dục của QTGD phụ thuộc khá nhiều vào việc nhà giáo
dụchiểu biết đầy đủ hay không các đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm riêng của từng học sinh.
* Nội dung của nguyên tắc:
Nhà giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phải tính đến:
- Đặc điểm, diễn biến của các quá trình tâm lí (nhận thức, tình cảm, ý chí, hành vi) củacác lứa tuổi học sinh.
- Bên cạnh đó phải chú ý đến những đặc điểm tâm sinh lí riêng của từng cá nhân họcsinh,
những hoàn cảnh sống, lao động, học tập, của từng em (nhu cầu, hứng thú, động cơ, nguyện
vọng, vốn kinh nghiệm của cá nhân).
* Biện phĀp thực hiện:
- Mỗi giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu và nắm vững các đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổivà đặc điểm cá biệt của học sinh trong lớp mình, từ đó lựa chọn nội dung, hình thức, biện
pháp tổ chức giáo dục cho phù hợp.
- Phối hợp một cách hợp lí giữa tính vừa sức chung - vừa sức riêng, giữa đại trà và cábiệt.
- Đối với bất kỳ sai lệch, sai phạm nào ở học sinh, điều quan trọng là phải tìm ra
nguyênnhân và tìm biện pháp uốn nắn phù hợp.
Tóm lại, hệ thống các nguyên tắc giáo dục rất đa dạng, phong phú, mỗi nguyên tắc có vị
trí và chức năng riêng, nhưng tất cả các nguyên tắc giáo dục đều nằm trong một hệ thống hoàn
chỉnh. Các nguyên tắc này có mối quan hệ mật thiết, chúng bổ sung, hỗ trợ, tác động, thúc đẩy
lẫn nhau. Vì vậy, muốn đạt chất lượng, hiệu quả cao trong QTGD học sinh, nhà giáo dục cần
vận dụng, phối hợp các nguyên tắc và một cách linh hoạt, sáng tạo căn cứ vào đặc điểm tâm
sinh lý, đặc điểm cá tính của học sinh. Đồng thời, căn cứ vào những tình huống, điều kiện hoàn
cảnh cụ thể để lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc phù hợp nhất.
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Khái niệm
Nội dung giáo dục là một nhân tố cấu trúc của quá trình giáo dục nó chịu sự định hướng,
chi phối của mục đích giáo dục. Nó có quan hệ mật thiết với các nhân tố khác của quá trình giáo dục.
Nội dung giáo dục là hệ thống những tri thức, thái độ và hành vi có liên quan đến những
chuẩn mực xã hội cần được giáo dục cho người được giáo dục.
2. Nội dung giáo dục 57 lOMoARcPSD| 36086670
a. Th Ā giới quan khoa học
Là hệ thống quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, tư duy.
Nhờ hệ thống quan điểm này, con người sẽ nhận thức đúng, suy nghĩ đúng và hành động
đúng nhằm cải tạo thế giới phục vụ cho lợi ích của mình; cải tạo chính bản thân mình.
b. Đường l Āi chính sĀch của Đảng v Nh nước
Với tư cách là một công dân, một người lao động trong tương lai - những người được giáo
dục phải nắm được đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Qua đó có những hiểu biết
cần thiết về sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Điều đó giúp người được
giáo dụcý thức được vị thế xã hội hiện nay và trong tương lai của bản thân, ý thức được nhiệm
vụ của mình để góp phần xây dựng đất nước, củng cố được niềm tin vào tương lai tươi sáng
của đất nước của gia đình và bản thân.
c. Lng yêu nước, yêu CNXH
Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quí. Trong thời đại ngày nay, lòng yêu
nước phải thống nhất với lòng yêu CNXH.
Người được giáo dục với những tình cảm thiêng liêng cao quí này sẽ có niềm tin vào
tương lai tươi sáng của Tổ quốc, sẽ tự giác góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc theo định hướng XHCN.
d. Lng nhân Āi
Lòng nhân ái là một trong những giá trị cao quí của dân tộc. Nó giúp cho người được giáo dục:
+ Biết quan tâm, biết tôn trọng, biết giúp đỡ, biết học hỏi...người khác trong gia đình,
trong cộng đồng, quốc gia và quốc tế.
+ Biết xa lánh tính vị kỉ, h攃⌀ p hòi, lòng thương hại, sự bố thí, ban ơn....
+ Biết thống nhất giữa lòng nhân ái với lòng tự trọng.
e. Tinh th n học tập, lao động sĀng tạo v năng động
Để góp phần xây dựng đất nước phồn vinh theo hướng CNH - HĐH, đồng thời làm cho
cuộc sống của bản thân, gia đình ngày càng hạnh phúc thì người được giáo dục phải biết học
tập, lao động sáng tạo, đạt được hiệu quả ngày càng cao trên cơ sở biết vận dụng sáng tạo
những thành tựu của khoa học, công nghệ. Đặc biệt là phải tự bồi dưỡng tiềm năng vươn lên,
phải có tính năng động, thích ứng nhanh chóng và có hiệu quả với cuộc sống đang đổi mới
toàn diện và sâu sắc. Như vậy họ sẽ tránh được tình trạng ỷ lại vào người khác, vào xã hội, học
và làm theo kiểu máy móc, hình thức. 58 lOMoARcPSD| 36086670
f. Tính kỉ luật v ý thức phĀp luật
Kỉ luật và pháp luật là phương tiện quan trọng để tạo ra một cuộc sống có kỉ cương, có nề
nếp. Cần giáo dục để học sinh trở thành người biết sống và làm việc có kỉ luật; sống và làm
việc theo hiến pháp và pháp luật tránh được tình trạng tự do vô kỉ luật, vi phạm các qui định của pháp luật.
g. Một s Ā cĀc chu 椃n mực x椃̀ hội khĀc
Ngoài những nội dung trên, người được giáo dục còn được giáo dục nhiều chuẩn mực xã
hội khác, đảm bảo rèn luyện được hành vi, thói quen ứng xử trong các mối quan hệ đa dạng:
với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội, quan hệ quốc tế, nhân loại.
Trên cơ sở nội dung giáo dục chung, ta cần xây dựng nội dung giáo dục cụ thể cho từng
ngành học, bậc học, cấp học.
Muốn vậy cần dựa vào một số căn cứ sau:
+ Mục tiêu giáo dục của ngành học, bậc học, cấp học cụ thể.
+ Đặc điểm tâm sinh lí của người được giáo dục.
+ Sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta qua các giai đoạn.
+ Sự kế thừa có chọn lọc những kinh nghiệm thực tiễn.
3. Các nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục
a. Đảm bảo phù hợp với m甃⌀ c tiêu giĀo d甃⌀ c đo tạo
- Mục tiêu giáo dục có tác dụng định hướng cho việc xây dựng nội dung giáo dục của các
loại hình nhà trường, các ngành học, bậc học, cấp học.
Nói cách khác, nội dung giáo dục chịu sự định hướng của mục tiêu giáo dục - đào tạo và
mặt khác lại phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo.
b. Đảm bảo tính liên t甃⌀ c, hệ th Āng
- Nội dung giáo dục phải có tính liên tục từ bậc học dưới lên bậc học trên, từ lớp dướilên
lớp trên, giúp cho quá trình giáo dục được tiến hành liên tục không bị ngắt quãng. Nhờ vậy
những hành vi được hình thành ở người được giáo dục sẽ được củng cố, phát triển không ngừng.
- Nội dung giáo dục phải có tính hệ thống: Những điều được giáo dục trước sẽ làm tiềnđề,
cơ sở cho những điều được giáo dục sau và những điều giáo dục sau sẽ củng cố, phát triển
những điều đã giáo dục trước. 59 lOMoARcPSD| 36086670
Nhờ vậy, Nội dung giáo dục sẽ tạo điều kiện cho người được giáo dục nắm được và thực
hiện được một hệ thống các chuẩn mực xã hội cần thiết.
c. Đảm bảo m Āi quan hệ giữa giĀ tr椃⌀ truy n th Āng v giĀ tr椃⌀ hiện đại
- Nội dung giáo dục được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa các giá trị truyền thốngvà
các giá trị hiện đại.
+ Sàng lọc những giá trị truyền thống, giữ lại những giá trị đến nay vẫn còn có ý nghĩa và
đồng thời hiện đại hoá chúng (lòng nhân ái, tinh thần lao động cần cù sáng tạo, lòng yêu nước...).
+ Loại bỏ những giá trị truyền thống đến nay không còn ý nghĩa (đông con là nhà có phúc,
Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô...)
+ Bổ sung những giá trị hiện đại mới được nảy sinh trong hoàn cảnh đất nước đang đổi
mới, đang hoà nhập vào cuộc sống chung của nhân loại (Gia đình ít con, làm bạn với mọi dân
tộc, mọi quốc gia, làm giàu chính đáng...).
Tuyệt đối tránh tình trạng bảo thủ hoặc phủ định hoàn toàn những giá trị truyền thống.
- Nội dung giáo dục phải đảm bảo được mối quan hệ giữa những giá trị dân tộc vànhững giá trị nhân loại.
+ Duy trì và phát triển những giá trị mang bản sắc dân tộc (cách chào hỏi, trang phục,
quan hệ gia đình, quan hệ với thầy cô giáo...)
+ Bổ sung những giá trị nhân loại nhằm làm phong phú thêm những giá trị dân tộc (bảo
vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hoá dân tộc...)
Tuyệt đối tránh tình trạng dân tộc h攃⌀ p hòi, phủ nhận những giá trị nhân loại, hoặc làm
mất bản sắc dân tộc, chạy theo những giá trị nhân loại một cách vô nguyên tắc.
d. Đảm bảo tính đ Ān đặc điểm tâm lí v trình độ nhận thức của người được giĀo d甃⌀ c
- Những người được giáo dục ở các lứa tuổi khác nhau, có những đặc điểm tâm lí và trình
độ nhận thức không giống nhau. Khi xây dựng nội dung giáo dục cần tính đến những đặc điểm
này nhằm đảm bảo tính vừa sức trong giáo dục.
e. Đảm bảo tính đồng tâm
- Có những chuẩn mực được lặp đi lặp lại nhiều lần từ lớp dưới lên lớp trên, từ bậc
họcdưới lên bậc học trên, song ngày càng được mở rộng, đào sâu cũng như được khái quát hoá ngày càng cao. 60 lOMoARcPSD| 36086670
- Nhờ vậy người được giáo dục có cơ hội nâng cao hiểu biết về các chuẩn mực xã hội,định
hướng cho những hành vi ngày càng có tính tự giác cao, tránh được tình trạng thực hiện hành
vi một cách hình thức chủ nghĩa, thiếu ý thức.
IV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
1. Khái niệm về phương pháp giáo dục
L tổ hợp cĀc cĀch thức hoạt động của nh giĀo d甃⌀ c v người được giĀo
d甃⌀ c trong sự th Āng nhất với nhau nhằm hon thnh những nhiệm v甃⌀ giĀo d甃⌀ c,
phù hợp với m甃⌀ c đích giĀo d甃⌀ c đ椃̀ đ ra.
- Là một nhân tố cấu trúc của quá trình giáo dục, có mối quan hệ biện chứng với cácnhân tố khác.
- Nhờ các phương pháp giáo dục mà diễn ra sự tác động qua lại tích cực giữa nhà giáodục
và người được giáo dục, làm cho người được giáo dục sẽ tự giác vận động và phát triển theo
định hướng giáo dục đã xác định, hình thành được ý thức, tình cảm tích cực đối với các chuẩn
mực xã hội. Trên cơ sở đó mà hình thành được những hành vi và thói quen phù hợp.
2. Hệ thống các phương pháp giáo dục
2.1. Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân
- Ý thức cá nhân là một thể thống nhất giữa tri thức và niềm tin cá nhân về các chuẩnmực
xã hội đã được qui định.
- Chức năng cơ bản của nhóm phương pháp: Làm cho học sinh nắm được các chuẩnmực
xã hội, ý nghĩa của các chuẩn mực đó và biến chúng thành niềm tin.
Không được biến các phương pháp này thành các phương pháp thuyết giáo, mà phải làm
cho học sinh biết tự mình phân tích và tổng kết những kinh nghiệm ứng xử của bản thân cũng
như của bạn, biết tự nhận thức, tự đánh giá và biết bảo vệ những quan điểm, niềm tin, nguyên
tắc mà mình đã xây dựng.
- Nhóm này bao gồm các phương pháp chủ yếu như: đàm thoại, giảng bài, nêu gương…
- Muốn hình thành ý thức cá nhân ở người được giáo dục ta có thể vận dụng các phươngpháp sau:
a. Đm thoại
- Phương pháp đàm thoại là phương pháp giáo dục giáo viên và học sinh trao đổi
tròchuyện với nhau về một chuẩn mực xã hội nào đó bằng một hệ thống câu hỏi do nhà giáo
dục chuẩn bị trước nhằm mục đích giáo dục học sinh. 61 lOMoARcPSD| 36086670
- Phương pháp đàm thoại có ý nghĩa to lớn giúp học sinh hiểu kỹ hơn, năng động hơn
vềmột chuẩn mực đạo đức nào đó.
- Phương pháp đàm thoại có 2 hình thức là: đàm thọai giữa giáo viên với tập thể họcsinh
và đàm thoại giữa giáo viên với một học sinh.
- Nhiệm vụ cơ bản của đàm thoại là lôi cuốn học sinh vào việc phân tích, đánh giá cácsự
kiện, các hành vi, các hiện tượng trong đời sống xã hội, để trên cơ sở đó hình thành cho các
em những thái độ đúng đắn đối với hiện thực xung quanh, đối với những bổn phận công dân,
bổn phận chính tri, đạo đức của họ.
- Các phương pháp đàm thoại:
+ Gợi mở: Nhằm dẫn dắt người được giáo dục đi đến các chân lí có liên quan đến các chuẩn mực xã hội.
+ Củng cố và hệ thống hoá: Tạo điều kiện mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá những điều đã
được giáo dục tạo cơ hội cho người được giáo dục: Giải thích, đánh giá những sự kiện, hiện
tượng nhằm rút ra những kết luận. Khắc sâu, phát triển, hệ thống hoá những vấn đề có liên
quan đến các chuẩn mực xã hội nhằm củng cố ý thức cá nhân. Hình thành và phát triển được
niềm tin đối với các chuẩn mực xã hội.
- Để đàm thoại đạt được kết quả mong muốn, nhà giáo dục cần chú ý:
+ Chuẩn bị đàm thoại: Phải xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung đàm thoại, xây dựng hệ
thống câu hỏi phù hợp.
+ Thông báo trước cho người được giáo dục chuẩn bị.
+ Tổ chức đàm thoại trong không khí thoải mái, bình đẳng.
+ Kết thúc đàm thoại: Phải kích thích cho người được giáo dục tự rút ra những kết luận.
Sau đó giáo viên mới tổng kết chung. b. Kể chuyện
- Là phương pháp giáo viên dùng lời nói với điệu bộ, nét mặt để thuật lại một cách
sinhđộng một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục.
- Tác dụng của phương pháp này là tạo cơ hội cho người được giáo dục hình thành vàphát
triển những xúc cảm tích cực và niềm tin đúng đắn; học tập được những gương tốt và tránh
được những gương phản diện nêu trong chuyện kể với óc phê phán, nhận xét đánh giá.
- Để kể chuyện có hiệu quả giáo dục cao, cần chú ý:
+ Lựa chọn nội dung truyện kể (theo mục tiêu giáo dục, nội dung phù hợp). 62 lOMoARcPSD| 36086670
+ Kể chuyện: phải sử dụng lời nói, điệu bộ, nét mặt phù hợp; Sử dụng tranh ảnh minh hoạ
hấp dẫn, gây ấn tượng; Nêu bật được những chi tiết, tình huống cơ bản; Theo dõi nét mặt, thái
độ của người nghe để kịp thời điều chỉnh cách kể chuyện.
+ Sau khi kể chuyện: cần nêu một số câu hỏi hoặc vấn đề để người nghe dựa vào truyện
kể mà trao đổi ý kiến, rút ra những kết luận giáo dục bổ ích. c. Giảng giải
- Phương pháp giảng giải là phương pháp nhà giáo dục dùng lời nói để giải thích,
chứngminh một chuẩn mực đạo đức xã hội, nhằm giúp cho học sinh hiểu được ý nghĩa, nội
dung và quy tắc thực hiện các quy tắc này. Nhờ vậy học sinh có cơ hội nắm được một cách tự
giác và có hệ thống chuẩn mực, hình thành niềm tin đối với chúng tránh tình trạng nắm các
chuẩn mực một cách mù quáng, máy móc, không đầy đủ, đi đến chỗ có hành vi sai lầm hoặc không tự giác.
- Để giảng giải, nhà giáo dục cần chú ý:
+ Chuẩn bị nội dung diễn giải về chuẩn mực nào đó cho đầy đủ, chính xác, đáp ứng được
những câu hỏi: Tại sao? Bao gồm những vấn đề gì? Qui tắc thực hiện chuẩn mực đó như thế nào?
+ Khi giảng giải cần chú ý về lời nói rõ ràng, mạch lạc; lập luận chính xác, lô gic, dễ hiểu;
sử dung phương tiện trực quan hỗ trợ; liên hệ với thực tế, với bản thân. d. Tranh luận
- Là phương pháp hình thành cho học sinh những phán đoán, đánh giá và niềm tin dựatrên
sự va chạm các ý kiến, các quan điểm khác nhau, nhờ đó nâng cao được tính khái quát, tính
vững vàng, tính mềm dẻo của các tri thức thu được.
- Phương pháp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh phổ thông trung học, lứa tuổiđang
say mê tìm hiểu ý nghĩa cuộc đời, đang có khuynh hướng không chấp nhận mọi cái chỉ dựa
vào lòng tin và đang ham mê so sánh các sự kiện để tìm ra chân lí.
- Tranh luận không yêu cầu phải đi đến những giải pháp cuối cùng, những kết luận
dứtkhóat. Tranh luận tạo cho học sinh cơ hội phân tích các khái niệm về các lí do bảo vệ quan
điểm, những niềm tin và thuyết phục những người khác tin vào quan điểm đó. Trong khi tranh
luận, học sinh không chỉ phát biểu những quan điểm của mình, mà còn phải phát hiện những
điểm mạnh và điểm yếu trong những phán đoán của đối phương, tìm và chọn các luận chứng
để bác bỏ các sai lầm và khẳng định những chân lí. Tranh luận đòi hỏi những người tham gia 63 lOMoARcPSD| 36086670
phải có dũng cảm dám từ bỏ những quan điểm không đúng và chấp nhận những quan điểm đúng đắn.
- Những vấn đề đưa ra tranh luận phải có ý nghĩa thiết yếu đối với cuộc sống của họcsinh,
thực sự làm cho họ băn khoăn suy nghĩ, xúc động và do đó thúc đẩy họ tham gia ý kiến.
- Cần chuẩn bị chu đáo cho cuộc tranh luận. Trong khi học sinh tranh luận, giáo
viênkhông nên can thiệp một cách thô bạo, không nên vội vã phê phán những quan điểm sai
lầm của học sinh, không quyết đoán bắt học sinh chấp nhận những quan điểm của mình. Giáo
viên phải biết tế nhị, chờ đợi, nhiệt tình và chân thành, trầm tĩnh, biết hài hước nhưng không
xúc phạm đến học sinh, không làm cho họ mất hào hứng tham gia tranh luận, hoặc không dám
tự do phát biểu ý kiến của mình. e. Nêu gương
- Phương pháp nêu gương là nhà giáo dục sử dụng các điển hình tiên tiến làm
phươngtiện tác động đến tâm tư tình cảm của học sinh làm cho các em thán phục và noi theo.
- Nêu gương có thể nêu gương tốt và cũng có thể nêu gương xấu, song nhà giáo
dụcphân tích, đánh giá trên cơ sở đó giúp học sinh biết học tập những gương tốt và tránh
những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Cơ sở khoa học của phương pháp nêu gương là đặc tính tâm lý bắt chước của con người.
- Nêu gương có các hình thức sau:
+ Nêu gương người tốt việc tốt.
+ Nêu gương thông qua truyền thống của tập thể.
+ Tham quan các điển hình tiên tiến.
+ Sự gương mẫu của nhà giáo dục.
- Tác dụng của phương pháp này là:
+ Phát triển được năng lực phê phán, đánh giá những hành vi của người khác, từ đó rút ra những kết luận.
+ Biết học tập, làm theo gương tốt, biết tránh những hành vi xấu.
+ Hình thành được niềm tin về các chuẩn mực xã hội và mong muốn có những hành vi phù hợp.
- Để phát huy tác dụng của phương pháp nêu gương cần:
+ Căn cứ vào mục tiêu, nội dung giáo dục, vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh mà lựa
chọn những tấm gương phù hợp 64 lOMoARcPSD| 36086670
+ Cho học sinh liên hệ thực tế, nêu lên những tấm gương cần noi theo, những gương xấu cần phê phán.
+ Tự xây dựng bản thân mình thành một tấm gương sáng trước người được giáo dục.
Như vậy các phương pháp giáo dục trên giúp người được giáo dục có những tri thức cần
thiết về các chuẩn mực xã hội, từ đó dần dần hình thành được niềm tin về các chuẩn mực xã
hội, các giá trị xã hội này. Kết quả cuối cùng là những tri thức và niềm tin về các chuẩn mực
xã hội, các giá trị xã hội sẽ thống nhất với nhau tạo nên ý thức cá nhân, làm cơ sở cho sự định
hướng rèn luyện hành vi và thói quen tương ứng.
2.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử cho học sinh
Nhóm phương pháp này nhằm mục đích giúp người được giáo dục có cơ hội chuyển hoá
ý thức thành hành vi và lặp đi lặp lại hành vi để có tthói quen cần thiết.
Có các phương pháp cụ thể sau: a. Giao công việc
- Là phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào hoạt động đa dạng với những
côngviệc nhất định, với nghĩa vụ xã hội nhất định.
- Tác dụng của phương pháp giao việc là học sinh có cơ hội vận dụng những tri thức
đãhọc sinh của công việc cụ thể, với những yêu cầu nhất định. Nhờ đó hình thành được hành
vi ứng xử phù hợp, tích lũy được kinh nghiệm ứng xử.
- Khi giao việc cho học sinh cần chú ý:
+ Đưa ra những yêu cầu cụ thể, giúp họ có thể định hướng đúng đắn cho toàn bộ chuỗi
hoạt động của họ nhằm thực hiện công việc được giao.
+ Làm cho người được giáo dục ý thức đầy đủ ý nghĩa của công việc mình phải hoàn
thành, từ đó kích thích họ tự giác, tích cực hoạt động.
+ Phải tính đến hứng thú, năng khiếu của người được giáo dục nhằm phát huy được thế
mạnh của họ trong hoạt động.
+ Theo dõi và giúp đỡ để người được giáo dục hoàn thành mọi yêu cầu của công việc được giao.
+ Có thể để tập thể giao việc cho từng cá nhân với những yêu cầu rõ ràng tạo cơ hội cho
học sinh phát huy năng lực tự quản. 65 lOMoARcPSD| 36086670
+ Kiểm tra, đánh giá công khai kết quả hoàn thành công việc của cá nhân, tập thể. b. Tập luyện -
Phương pháp luyện tập là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thực
hiệnmột cách đều đặn và có kế hoạch các hành động nhất định, nhằm biến những hành động
đó thành kỹ năng, kỹ xảo, thành thói quen.
Thói quen ứng xử cần và có thể trở thành thuộc tính của nhân cách. Thói quen gắn liền với nhu cầu. -
Để thực hiện phương pháp luyện tập có hiệu quả, cần chú ý:
+ Cho người được giáo dục nắm được qui tắc hành vi, hình dung rõ hành vi cần được thực
hiện như thế nào để có thể tự định hướng cho việc thực hiện hành vi qua luyện tập.
+ Có thể làm mẫu cho người được giáo dục về hành vi cần rèn luyện.
+ Tạo cơ hội khuyến khích người được giáo dục luyện tập thường xuyên.
+ Tiến hành kiểm tra, uốn nắn thường xuyên, đồng thời khuyến khích họ tự kiểm tra, uốn nắn hành vi của mình. c. Rèn luyện -
Là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thể nghiệm ý thức, tình cảm
củamình về các chuẩn mực xã hội trong các tình huống đa dạng của cuộc sống qua đó hình
thành và củng cố được những hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được qui định. - Tác dụng:
+ Tạo cơ hội cho người được giáo dục thâm nhập vào những tình huống đa dạng từ đơn
giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
+ Tạo cơ hội cho người được giáo dục biến kết uqả tập luyện (hành vi) thành thói quen bền vững. -
Trong quá trình giáo dục có thể tạo cơ hội cho người được giáo dục rèn luyện
trongcác tình huống: Đời sống tập thể; Hoạt động học tập, lao động; Sinh hoạt hàng ngày ở
nhà, ở trường, xã hội; Các hoạt động xã hội nói chung, hoạt động từ thiện... -
Để tạo đièu kiện cho người được giáo dục rèn luyện tốt cần:
+ Tận dụng những tình huống tự nhiên, tạo ra những tình huống thích hợp.
+ Kết hợp chặt chẽ với tự kiểm tra
+ Tổ chức rèn luyện liên tục, có hệ thống.
+ Kết hợp tổ chức rèn luyện với tự tổ chức rèn luyện. 66 lOMoARcPSD| 36086670
2.3. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh
Trong thực tiễn, người được giáo dục tham gia các hoạt động giáo dục đa dạng, rèn luyện
những hành vi ứng xử..., sẽ xuất hiện những trường hợp sau:
+ Người được giáo dục tự giác tham gia các hoạt động có những hành vi ứng xử phù hợp
với các chuẩn mực xã hội.
+ Người được giáo dục thiếu hoặc không tự giác tham gia các hoạt động, thậm chí còn có
hành vi ngược với những chuẩn mực xã hội. Đó là những hành vi lệch chuẩn, không được xã hội thừa nhận.
Vì vậy, cần vận dụng nhóm phương pháp này.
- Chức năng của nhóm phương pháp này là khuyến khích hành vi tốt, điều chỉnh hành vikhông phù hợp.
Trong nhóm phương pháp này ta chú ý đến các phương pháp cụ thể sau: a. Khen thưởng
- Là phương pháp biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hành vi ứng xử của người đượcgiáo dục.
- Tác dụng của phương pháp này làm cho người được khen tình cảm hài lòng, phấnkhởi,
có thêm nghị lực, tự tin tiếp tục thực hiện và hòan thiện công việc đó.
- Khen thưởng chỉ có ý nghĩa khi thực hiện tốt các yêu cầu sư phạm: khách quan
côngbằng, đúng lúc, đúng chỗ và được dư luận tập thể học sinh ủng hộ.
- Khen thưởng được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo tính chất, mứcđộ,
phạm vi ảnh hưởng của những hành vi tích cực và sự nỗ lực của người được giáo dục. Các hình thức đó là:
+Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi tốt một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+Tỏ lời khen những hành vi tốt. + Biểu dương + Tặng giấy khen + Tặng bằng khen... Cần chú ý:
+ Khen trong những trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể.
+ Đối tượng khen có thể là cá nhân hay tập thể. 67 lOMoARcPSD| 36086670
+ Phạm vi thông báo hình thức khen thưởng có thể rộng, h攃⌀ p tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.
- Để khen thưởng có hiệu quả giáo dục cao, nhà giáo dục cần chú ý:
+ Đảm bảo khen thưởng trên cơ sở những hành vi thực tế của người được giáo dục. Những
hành vi đó phải đảm bảo các tiêu chí: Phù hợp với các chuẩn mực xã hội; Có động cơ đúng
đắn; Có tính phổ biến; Có tính ổn định thường xuyên.
+ Đảm bảo tính khách quan. Cần xem xét đánh giá đúng hành vi thực tế, tránh khen
thưởng sai lệch hoặc quá cao, hoặc quá thấp.
+ Đảm bảo khen thưởng công bằng, không thành kiến, thiên vị.
+ Khen thưởng kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ, vào thời điểm thích hợp.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa khen thường thường xuyên với khen thưởng cả quá trình.
+ Đảm bảo gây được dư luận tập thể đồng tình với việc khen thưởng. b.
TrĀch phạt
- Là phương pháp biểu thị sự không đồng tình, sự phản đối, sự phê phán những
hành visai trái của người được giáo dục so với các chuẩn mực xã hội.
- Các hình thức trách phạt: Nhắc nhở; chê trách; phê bình; cảnh cáo; buộc thôi học....
Các hình thức này phản ánh những mức độ khác nhau từ thấp đến cao. Khi vận dụng vào
những trường hợp cụ thể cần dựa vào:
+ Loại hình hành vi sai lệch (trong học tập, ứng xử, lao động ...)
+ Tính chất của hành vi sai lệch (nghiêm trọng hay không? Thường xuyên hay không? Vô tình hay cố ý?).
+ Phạm vi và mức độ tác hại do hành vi sai lệch gây ra.
- Khi tiến hành trách phạt cần chú ý các yêu cầu sau:
1. Đảm bảo trách phạt khách quan.
2. Đảm bảo trách phạt công bằng.
3. Đảm bảo cho người bị phạt thấy rõ sai lầm của mình và chấp nhận những hình
thức,mức độ trách phạt đối với mình. Làm cho người bị phạt thấy rõ lí do bị phạt, ân hận
về lỗi lầm của mình, chấp nhận tính hợp lí của hình thức, mức độ trách phạt.
4. Đảm bảo tôn trọng nhân phẩm người bị trách phạt.
+ Không làm nhục, không xâm phạm thân xác người bị phạt, không dùng trách phạt để trả thù cá nhân. 68 lOMoARcPSD| 36086670
+ Giúp cho người bị trách phạt có hướng sửa chữa sai lầm một cách tích cực và tự tin.
+ Tỏ lòng tin tưởng ở sự tiến bộ của người bị trách phạt.
5. Đảm bảo tính cá biệt trong trách phạt
6. Đảm bảo hình thành được dư luận tập thể khi tiến hành trách phạt, tạo thêm sức
mạnhhỗ trợ người bị phạt quyết tâm nhanh chóng sửa chữa sai lầm.
* Vấn đề lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục: -
Cần phối hợp các phương pháp giáo dục để phát huy ưu điểm của các phương
phápgiáo dục, khắc phục nhược điểm của từng phương pháp giáo dục, bởi lẽ phương pháp
giáo dục nào cũng có những ưu điểm và những nhược điểm. -
Khi lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục cần căn cứ vào:
+ Mục tiêu giáo dục cụ thể.
+ Nội dung giáo dục cụ thể.
+ Đặc điểm của đối tượng giáo dục.
+ Những điều kiện thực tế. 69 lOMoARcPSD| 36086670 Chương III
NGƯỜI GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I. NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG XHCN VIỆT NAM
1. Vị trí, chức năng của người giáo viên
1.1. Vị trí của người giáo viên
a. V椃⌀ trí x椃̀ hội của người giĀo viên
Vị trí xã hội của người giáo viên gắn liền với vị trí và chức năng của giáo dục: chuẩn bị
cho học sinh về mọi mặt để bước vào cuộc sống đáp ứng những yêu cầu của xã hội, trên cơ sở
tiếp thu những kinh nghiệm xã hội. Đặc biệt là trí thức và kỹ năng lao động nghề nghiệp, trong
một thời đại mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão. Công việc này có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng, có ý nghĩa quyết định đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành đất
nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Vì vậy, người thầy giáo từ xưa tới nay luôn được nhân dân ta tôn trọng và đánh giá cao.
“Không thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy
thầy”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”… Tôn sư trọng đạo đã trở thành truyền thống tốt đ攃⌀ p của dân tộc ta.
Người ta đưa người thầy lên vị trí rất cao trong xã hội, trong bậc thang “Quân – Sư – Phụ”.
Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn đánh giá cao công lao của các thầy
giáo, cô giáo. Đảng ta khẳng định:
Người thầy giáo là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng văn hóa, là lực lượng cốt
cán trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài… nên đã thường
xuyên chăm lo nâng cao uy tín người thầy giáo, cải thiện điều kiện lao động và đời sống của người thầy giáo.
Tuy nhiên không phải ở bất cứ xã hội nào, giai đoạn nào người thầy giáo cũng được coi
trọng và đối xử đúng mức, nhất là trong xã hội có giai cấp đối kháng khi sự nghiệp giáo dục
không được chú trọng đúng mức.
b. Trong nhà trường thầy giáo là một trong hai nhân vật trung tâm, là nhân lực chủ yếu,
là người quyết định chất lượng giáo dục.
1.2. Chức năng người giáo viên
Chức năng của người giáo viên là dạy học và giáo dục toàn diện cho học sinh. 70 lOMoARcPSD| 36086670
Trước đây, trong điều kiện xã hội trình độ phát triển thấp: chức năng truyền đạt thông tin,
kiến thức của người giáo viên là chức năng chủ yếu và dường nhu là duy nhất. Đó là vì trong
điều kiện khoa học kỹ thuật, nhất là các phương tiện thông tin đại chúng còn hạn chế. Nhà
trường và người giáo viên là người độc quyền nắm tri thức khoa học.
Ngày nay, trong điều kiện xã hội hiện nay tình hình đã thay đổi: Sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học công nghệ, các phương tiện thông tin đại chúng. Do đó người học có điều kiện
để tiếp nhận tri thức không chỉ từ người giáo viên, từ sách giáo khoa mà từ còn nhiều thông tin
khác trong cuộc sống. Vì vậy, chức năng truyền đạt thông tin mặc dù vẫn quan trọng và vẫn
tồn tại lâu dài. Nhưng không còn là chức năng chủ yếu nữa. Từ mục đích đào tạo ra những con
người năng động, sáng tạo, có năng lực tự giải quyết vấn đề, thì chức năng chủ yếu của người
giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá trình nhận thức của học sinh, quá trình hình thành
những năng lực và phẩm chất tâm lý cho cuộc sống trong một xã hội luôn biến đổi mà nhiều
điều không biết trước hết được.
2. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên
Đặc điểm lao động của người thầy giáo là một dạng lao động đặc thù do mục đích, đối
tượng, công cụ của lao động sư phạm qui định.
2.1.Về mục đích của lao động sư phạm
- Hoạt động lao động nào cũng nhằm đạt được mục đích là tạo ra sản phẩm. Sản phẩmấy
có thể là vật chất, có thể là những sản phẩm tinh thần.
- Mục đích của lao động sư phạm nhằm giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ, hình thành ở
họnhững phẩm chất, năng lực mà xã hội yêu cầu.
- Nói cách khác LĐSP góp phần sáng tạo ra con người, ra nhân cách mới, nghề dạy họclà
“trồng người”. Vì vậy, nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.
- Đặc điểm nói trên phải được các thầy cô giáo ý thức một cách sâu sắc, đầy đủ, phảibiến
nó hành động. Có như vậy hoạt động cụ thể của họ mới được tiến hành một cách sáng tạo.
Ngược lại mù quáng sẽ dẫn đến những hậu quả xấu, có tác hại lâu dài, nghiêm trọng không
lường hết được kết quả.
2.2. Về đối tượng của lao động sư phạm
- Đối tượng của LĐSP là trẻ em, học sinh.
- Đối tượng của lao động sư phạm có những đặc điểm cụ thể sau:
+ Là lứa tuổi nhân cách đang hình thành và phát triển. 71 lOMoARcPSD| 36086670
+ Học sinh không chỉ ch椃⌀ u ảnh hưởng của người giĀo viên m cn ch椃⌀ u ảnh
hưởng của nhi u nhân t Ā khĀc như gia đình, bạn bè, môi trường tự nhiên và xã hội, các
phương tiện thông tin đại chúng... Những nhân tố này có thể tác động thống nhất theo hướng
tích cực nhưng cũng có khi không thống nhất với nhau.
Vì vậy, chủ thể lao động sư phạm cần có khả năng phối hợp, thống nhất các ảnh hưởng
và tác động theo hướng tích cực nhằm đạt hiệu quả tối ưu.
+ Học sinh có đặc điểm tâm lý chung nhưng khác nhau ở những đặc điểm cá tính riêng của mỗi cá nhân.
Cùng một tác động sư phạm, đối với những học sinh khác nhau sẽ có hiệu quả khác nhau,
hiệu quả đó có thể là tích cực hoặc tiêu cực.
+ Học sinh không chỉ là đối tượng tác động của giáo viên mà còn là chủ thể của các hoạt động sư phạm.
Vì vậy, quá trình sư phạm chỉ đem lại hiệu quả cao và vững chắc khi phát huy được tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của người học sinh..
2.3. Về công cụ của lao động sư phạm -
Công cụ của LĐSP là công cụ đặc biệt. Công cụ của LĐSP chủ yếu là:
+ Hệ thống tri thức và kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên.
+ Những dạng hoạt động mà giáo viên thu hút học sinh tham gia.
+ Phẩm chất đạo đức và nhân cách của giáo viên.
+ Bên cạnh các loại công cụ đó, phải kể đến những phương tiện tác động như: Đồ dùng
dạy học, các thiết bị kĩ thuật... -
Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên rèn luyện bản thân,
nâng caotrình độ về mọi mặt của mình. Coi đó là biện pháp chủ yếu, quan trọng hàng đầu
để nâng cao hiệu quả hoạt động sư phạm.
2.4. Sản phẩm của lao động sư phạm
a. Sản phẩm của LĐSP là con người. Trải qua quá trình giáo dục, đào tạo những ngườiđó
đã thay đổi về chất. Họ đã chuẩn bị về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Họ sẽ là
một bộ phận của lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội, góp phần làm ra các sản phẩm vật
chất và tinh thần, tương lai đất nước phần lớn phụ thuộc vào họ. b.
Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên trong lao động phải hết sức thận trọng, nhẫn 72 lOMoARcPSD| 36086670
nại trong công việc, phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục một cách khoa
học, tuyệt đối không cho ra đời những sản phẩm loại 2, những thứ phẩm.
2.5. Điều kiện của lao động sư phạm
+ Thời gian thực hiện Lao động sư phạm: được chia làm 2 bộ phận chính là thời gian làm
việc theo qui chế và thời gian làm việc ngoài qui chế.
Bộ phận theo qui chế gắn liền với thời gian dạy trên lớp theo thời khóa biểu và tổ chức
các hoạt động giáo dục, dạy học ngoài lớp học căn cứ vào chương trình, thời gian tham gia các
hoạt động chuyên môn, hành chính, thực hiện các hoạt động của nhà trường.
Bộ phận thời gian ngoài qui chế gắn liền với thời gian làm việc để soạn bài, chấm bài, nghiên cứu khoa học.
Hai bộ phận thời gian này đều quan trọng, liên quan mật thiết với nhau và thống nhất với
nhau nhằm thực hiện mục đích của hoạt động sư phạm.
+ Không gian của lao động sư phạm: được tiến hành trong 2 phạm vi không gian: Ở
trường và ở nhà tương ứng với 2 bộ phận thời gian.
Như vậy: Lao động sư phạm là một dạng lao động sản xuất đặc thù, trong đó đối tượng,
công cụ lao động chủ yếu, sản phẩm của lao động sư phạm đều là con người. Lao động sư
phạm thuộc dạng lao động có mối quan hệ người - người. Điều này làm cho lao động sư phạm
mang tính sáng tạo cao, sáng tạo ra những con người sáng tạo.Vì vậy giáo dục không thể có
những “đơn thuốc cho sẵn”.
Mặt khác LĐSP là một dạng lao động sản xuất đặc thù, LĐSX phi vật chất. Về mặt hiệu
quả, giáo dục đứng hàng thứ 2 sau hoạt động khoa học.
Người giáo viên cần thấy rõ những đặc điểm của LĐSP để có thể tổ chức, điều khiển quá
trình LĐSP một cách khoa học nhằm đạt kết quả tối ưu.
Các cơ quan quản lí giáo dục cần thấy rõ những đặc điểm của LĐSP để trên cơ sở đó có
chế độ và chính sách thích hợp để đào tạo, sử dụng và bồi dưỡng tốt đội ngũ giáo viên, tạo điều
kiện thuận lợi cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ.
3. Những yêu cầu đối với nhân cách người giáo viên
Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, người giáo viên sử dụng công cụ chủ yếu là toàn
bộ nhân cách của mình để tác động đến học sinh. Để việc sử dụng công cụ có hiệu quả, người
giáo viên phải rèn luyện toàn bộ nhân cách của mình. 73 lOMoARcPSD| 36086670
3.1. Phẩm chất đạo đức của người giáo viên
- Có lý tưởng XHCN, có niềm tin cách mạng trong mối liên hệ chặt chẽ với lý tưởngnghề
nghiệp, niềm tin nghề nghiệp. Thực tiễn giáo dục đã chỉ rõ rằng với sự giác ngộ cách mạng,
niềm tin nghề nghiệp, niềm tin cách mạng đội ngũ giáo viên đã góp phần quan trọng của sự
nghiệp cách mạng, đã ngăn chặn và hạn chế được nhiều biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng đến
uy tín và danh dự của người thầy.
- Có tình cảm trong sáng, cao thượng: Lòng yêu thương trẻ, yêu nghề, hứng thú và cónhu
cầu làm việc với thế hệ trẻ; Yêu thương đùm bọc mọi học sinh; Vui sướng với những tiến bộ
của học sinh; Lo lắng có trách nhiệm trước những lệch lạc hoặc chậm tiến của học sinh.
Tình cảm đó sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ nhen nhóm và bùng lên ngọn lửa nhiệt tình, họ sẽ
có thái độ ân cần, trìu mến, chân thành với học hành luôn luôn nỗ lực chăm lo cho chúng trở
nên con người mới, có ích cho xã hội.
- Có hàng loạt những phẩm chất khác giúp họ có bản lĩnh vững vàng, có nghệ thuậtkhéo
léo trước học sinh. Đó là tính kiên trì, nhẫn nại, thái độ tự kiềm chế và chủ động trong đối xử
với học sinh. Nếp sống giản dị, khiêm tốn, lịch sự...
3.2. Năng lực sư phạm của người giáo viên
* Có hệ thống tri thức sâu rộng đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp: tri thức văn hóa chung,
tri thức khoa học chuyên môn; tri thức khoa học giáo dục; tri thức công cụ giúp hoàn thiện
nhân cách (tin học, ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu khoa học) * Có hệ thống kỹ năng sư phạm bao gồm 2 nhóm:
- Hệ thống kỹ năng nền tảng bao gồm :
+ Nhóm kỹ năng thiết kế (Xây dựng kế hoạch).
+ Nhóm kỹ năng tổ chức, triển khai hoạt động.
+ Nhóm kỹ năng giao tiếp, ứng xử +
Nhóm kỹ năng nhận thức.
- Hệ thống kỹ năng chuyên biệt bao gồm:
+ Nhóm kỹ năng dạy học.
+ Nhóm kỹ năng giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng hoạt động xã hội.
+ Nhóm kỹ năng tự học. 74 lOMoARcPSD| 36086670
Ví dụ: Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói, kĩ năng trình bày bảng, kĩ năng đặt câu hỏi cho học
sinh... ; kĩ năng tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng giáo dục, kĩ năng thiết lập mối quan hệ thuận lợi với học sinh…
Hệ thống những tri thức và kĩ năng tổ hợp lại tạo thành năng lực sư phạm của người giáo viên.
3.3. Về sức khỏe
LĐSP của người lao động giáo viên là lao động trí tuệ căng thẳng và nặng nhọc. Vì vậy
đòi hỏi người thầy giáo phải có sức khỏe. Sức khỏe của người giáo viên bao gồm :
- Sức khỏe về thể chất.
- Sức khỏe về tinh thần.
4. Người giáo viên và việc không ngừng hoàn thiện nhân cách
4.1. Nhân cách người thầy giáo được hình thành liên tục bao gồm các giai đoạn
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách người giáo viên được diễn ra trong các giai đoạn sau:
- Giai đoạn hướng nghiệp khi học sinh ở nhà trường phổ thông.
- Giai đoạn học ở nhà trường ĐH.
- Giai đoạn lao động trong thực tiễn giáo dục.
4.2. Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, nhất là trong điều kiện của sự bùng nổ thông tin,
điều kịên gia tốc của sự phát triển ở trẻ em, người giáo viên khi bước vào nghề vẫn phải luôn
tự hoàn thiện nhân cách giáo viên bằng nhiều hình thức.
- Học thêm để nâng cao trình độ, đạt và vượt trình độ chuẩn.
- Tự học, tự bồi dưỡng. - Nghiên cứu khoa học.
- Học hỏi ở đồng nghiệp.
II. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nghiệm lớp ở trường phổ thông
1.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
a. GiĀo viên chủ nhiệm l người quản lí giĀo d甃⌀ c ton diện học sinh một lớp
- Quản lí và giáo dục là hai mặt của một thể thống nhất, có liên quan mật thiết với nhau.
Để giáo dục tốt phải quản lí tốt và quản lí tốt sẽ giúp cho giáo dục được tốt. 75 lOMoARcPSD| 36086670
- Công tác quản lý giáo dục toàn diện học sinh thể hiện ở các công việc cơ bản sau:
+ Nắm được những chỉ số của quản lí hành chính như tên, tuổi, số lượng, gia cảnh, tâm
sinh lý, trình độ, sở thích, năng lực, quan hệ xã hội, bạn bè... Mặt khác, còn phải dự báo xu
hướng phát triển nhân cách của học sinh trong lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo
dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi học sinh.
+ Lập kế hoạch chủ nghiệm lớp là cần thiết trong công tác quản lý giáo dục toàn diện của GVCN.
+ Tổ chức cho học sinh và tập thể học sinh thực hiện kế hoạch đã đề ra.
+ Kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực hiện kế hoạch, đánh giá sự phát triển nhân cách của học sinh.
- Muốn thực hiện chức năng quản lí giáo dục toàn diện, đòi hỏi giáo viên chủ
nhiệmphải có những tri thức cơ bản về tâm lí học, giáo dục học; phải có những kĩ năng
sư phạm như: kĩ năng tiếp cận đối tượng học sinh, kĩ năng nghiên cứu tâm lí lứa tuổi, tâm
lí xã hội, kĩ năng đánh giá, kĩ năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và phải có nhạy cảm sư
phạm để có dự đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh... Mặt khác,
nắm mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục của nhà trường, của lớp, Có như vậy mới
giúp các em định hướng đúng và lường trước những khó khăn, thuận lợi, vạch ra những
dự định để tự hoàn thiện về mọi mặt.
b. GiĀo viên chủ nhiệm l c Ā vấn cho tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phĀt huy
ti m năng tích cực của mọi học sinh. - Vì sao?
Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông có những đặc điểm nổi bật: Muốn khẳng định
mình, giàu ước mơ, bước đầu có những kinh nghiệm sống, có khả năng tự quản tổ chức hoạt
động tập thể... Tuy nhiên mong muốn lớn hơn khả năng. Muốn khẳng định nhưng chưa đủ độ
chín về mọi mặt kinh nghiệm cũng như tri thức. Rất nhiệt tình, tự tin song có khi quá mức đến
tự cao tự đại. Ngược lại, dễ dao động, mất tự tin khi gặp những thất bại, nhất là những thất bại
đầu tiên. Vì vậy việc định hướng giáo dục đối với học sinh trung học phổ thông là cần thiết.
- Đây là chức năng đặc trưng của giáo viên chủ nhiệm mà các giáo viên bộ môn
kháckhông làm chủ nhiệm lớp không thể có. - Nội dung bao gồm: 76 lOMoARcPSD| 36086670
+ Cố vấn đối với họat động học tập.
+ Cố vấn đối với hoạt động tập thể khác.
- Chức năng cố vấn về bản chất là sự điều chỉnh, định hướng và điều khiển quá
trình tựgiáo dục của từng học sinh và tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể tích cực
của học sinh trong quá trình giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm không trực tiếp tham gia điều
khiển công việc của lớp, không làm thay các em trong mọi hoạt động mà nhiệm vụ chủ
yếu của giáo viên chủ nhiệm là bồi dưỡng năng lực tự quản cho học sinh của lớp, bằng
cách tổ chức hợp lí đội ngũ tự quản để nhiều học sinh được tham gia vào đội ngũ tự quản.
Đội ngũ tự quản bao gồm: ban cán sự, ban chấp hành chi đoàn, cán sự bộ môn, tổ trưởng
hoặc những em được phân công phụ trách từng mặt hoạt động của lớp như văn nghệ, thể
dục, hoạt động ngoại khóa....
- Để thực hiện tốt vai trò cố vấn, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý:
+ Căn cứ vào đặc điểm, nhiệm vụ từng năm học và tính chất phát triển của tập thể học
sinh. Việc lựa chọn đội ngũ tự quản nên căn cứ vào giai đoạn phát triển và 5 đặc điểm của tập
thể học sinh. Ví dụ: Ở giai đoạn đầu (tập thể mới hình thành) rất cần có một lớp trưởng, bí thư
chi đoàn có uy tín, biết quan tâm đến người khác, gương mẫu, biết cảm hóa các bạn... không
nhất thiết phải là học sinh giỏi nhất lớp. Nhưng sang giai đoạn 2 và 3 thì rất cần có “ thủ lĩnh”
năng động, sáng tạo, luôn tìm tòi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động để cuốn
hút các bạn vào hoạt động.
+ Để phát huy vai trò cố vấn, giáo viên chủ nhiệm cần có năng lực dự báo chính xác khả
năng của học sinh trong lớp giáo viên chủ nhiệm phải khêu gợi tiềm năng sáng tạo của các em
trong việc đề xuất nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với mục tiêu giáo dục.
c. GiĀo viên chủ nhiệm l c u n Āi giữa tập thể học sinh với cĀc tổ chức x椃̀ hội trong v
ngoi nh trường, l người tổ chức ph Āi hợp cĀc lực lượng giĀo d甃⌀ c.
Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện 2 phía, một mặt đại diện cho các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, một mặt đại diện cho tập thể học sinh. Thể hiện ở chỗ:
- Truyền đạt tới học sinh những yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường và biếnchúng
thành chương trình hành động của tập thể và cá nhân học sinh. 77 lOMoARcPSD| 36086670
- Là người đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh
vềmọi mặt một cách hợp lí, phản ánh với hiệu trưởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình, đoàn
thể trong và ngoài nhà trường về nguyện vọng chính đáng của học sinh để có giải pháp giải
quyết phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục.
Để thực hiện tốt chức năng cầu nối, tổ chức phối hợp các lực lượng, thống nhất tác động
theo một chương trình hành động chung là một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên chủ nhiệm không chỉ nắm chắc tình hình học sinh trong lớp chủ nhiệm mà
còn cần xác định được các nhân tố, các mối quan hệ, các điều kiện cần thiết trong và ngoài nhà
trường để có thể tận dụng, phát huy mọi tiềm năng vào công tác chủ nhiệm lớp.
d. GVCN l nhân vật trung tâm của việc liên k Āt giữa gia đình – nh trường v x椃̀ hội
trong việc giĀo d甃⌀ c học sinh
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh chịu sự tác động của nhiều nhân tố,
trong đó có ảnh hưởng của gia đình, nhà trường và xã hội. muốn quá trình giáo dục học sinh
đạt hiệu quả cần có sự thống nhất giữa các tác động giáo dục, phải liên kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
Thực tế liên kết giữa gia đình nhà trường và xã hội cho thấy nhà trường phải là hạt nhân
của sự kết hợp, mà chức năng ấy của nhà trường thường giao cho giáo viên chủ nhiệm.
1.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
a. Nắm vững m甃⌀ c tiêu giĀo d甃⌀ c của cấp học, lớp học, chương trình giĀo d甃⌀ c dạy học
của nh trường
Đây là nhiệm vụ trước mắt và cần thiết vì chỉ trên cơ sở nắm vững mục tiêu cấp học,
nhiệm vụ năm học của Bộ quán triệt, chương trình giáo dục và dạy học của nhà trường thì mới
xây dựng được kế hoạch hoạt động của lớp chủ nhiệm, có khả năng thực thi và đảm bảo hiệu quả giáo dục.
Ở mỗi trường đều có những văn bản sau: + Mục tiêu cấp học
+ Chỉ thị từng năm học- nhiệm vụ trọng tâm từng năm.
+ Chương trình giảng dạy các môn học.
+ Kế hoạch năm học của nhà trường. 78 lOMoARcPSD| 36086670
+ Một số văn bản hướng dẫn các công tác liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy học như:
vấn đề thu học phí, miễn giảm đóng góp, chế độ chính sách..., qui chế kỉ luật, khen thưởng...
Giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững các văn bản trên để quán triệt trong tổ chức giáo dục
lớp chủ nhiệm. Thường khi bắt đầu năm học mới, hoặc người giáo viên bắt đầu đảm nhận
nhiệm vụ làm chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải đặt nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu thật chắc. b.
Tìm hiểu để nắm vững cơ cấu tổ chức của nh trường.Nhiệm vụ này được cụ
thể hóa bằng các công việc sau đây:
+ Nắm vững tổ chức và phân công của ban giám hiệu
+ Nắm vững cơ cấu tổ chức chi bộ, Đoàn, Đội, công đoàn nhà trường sau các đại hội hàng năm.
+ Nắm vững đội ngũ giáo viên, các tổ chuyên môn và số giáo viên dạy các môn học ở lớp
chủ nhiệm. Việc quan trọng là hiểu từng giáo viên dạy ở lớp mình chủ nhiệm về hoàn cảnh,
trình độ, năng lực, tính cách để thiết lập mối quan hệ phối hợp trong giáo dục. Nhiều GVCN
có kinh nghiệm thường mời tất cả giáo viên bộ môn tham gia đại hội lớp học sinh chủ nhiệm,
sau đó thống nhất với đội ngũ này một số nguyên tắc, yêu cầu chung trong giáo dục.
+ Nắm vững đội ngũ giáo viên phụ trách các mặt hoạt động của nhà trường, nếu cần có thể liên hệ.
c. Nắm vững đặc điểm của từng học sinh trong lớp chủ nhiệm
Việc nhanh chóng hiểu từng em trong lớp là một nội dung và nhiệm vụ rất quan trọng của
giáo viên chủ nhiệm. Để thực hiện nhiệm vụ này, giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp nhiều
phương pháp, phối hợp nhiều lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường. Trên cơ sở đó xây
dựng một chương trình giáo dục, tổ chức hoạt động toàn diện các mặt nhằm phát triển trí tuệ,
nhân cách của học sinh lớp chủ nhiệm trên nguyên tắc phát triển năng lực tự quản của các em.
Đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác chủ nhiệm nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện học sinh, triển khai chương trình, kế hoạch năm học của nhà trường. d.
Người giĀo viên chủ nhiệm phải tự hon thiện ph 椃m chất nhân cĀch của
người th y giĀo
Trau dồi lòng yêu nghề, yêu thương học sinh. Quan tâm tới mọi khía cạnh đối với từng
học sinh lớp chủ nhiệm, nhưng quan trọng nhất là giúp các em rèn luyện ý thức, thái độ, hình
thành những phẩm chất, tình cảm trong sáng đúng đắn, xây dựng cho các em các hoài bão, lý
tưởng sống cao đ攃⌀ p, có bản lĩnh đề kháng với những cám dỗ, những ảnh hưởng tiêu cực đang diễn ra xung quanh. 79 lOMoARcPSD| 36086670
Chỉ có thể phát huy ảnh hưởng tốt đến học sinh, khi bản thân giáo viên chủ nhiệm là một nhân cách tốt.
Chỉ có thể trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt khi thực sự giáo viên chủ nhiệm là một
mẫu mực trong cuộc sống, giải quyết tốt các mối quan hệ đối với học sinh, với gia đình, đồng
nghiệp, với mọi người ở cộng đồng nơi ở và toàn xã hội.
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm theo dõi tình hình thời sự, chính trị trong và ngoài
nước nhằm hoàn thiện nhân cách, góp phần thực hiện công tác chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ
nhiệm có nhiệm vụ rất quan trọng là phải có ý thức tự nghiên cứu những vấn đề có liên quan
đến giáo dục học sinh. Việc nghiên cứu, theo dõi và kịp thời nắm bắt được diễn biến mọi mặt
ở địa phương, ở trong và ngoài nước giúp người giáo viên chủ nhiệm lớp kịp thời tổ chức các
hoạt động tập thể của học sinh lớp chủ nhiệm, thông qua đó giúp các em nâng cao nhận thức,
hình thành thái độ đúng đắn và rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy nhạy bén và năng lực
hoạt động sáng tạo để thích ứng với cuộc sống đa dạng phong phú hiện nay.
Trong sự nghiệp đổi mới, đang có những phong trào xã hội có ý nghĩa giáo dục lớn như
phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”... có biết bao tấm gương người tốt,
việc tốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tích cực tham gia vào xây dựng nhà
nước pháp quyền, thực hiện xã hội công bằng, văn minh, có biết bao tấm gương vượt khó vươn
lên trong cuộc sống của học sinh, sinh viên... Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt các sự kiện
đó để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
Việc hoàn thiện nhân cách người giáo viên chủ nhiệm trong thời kì hiện nay, chính là thể
hiện ở sự làm phong phú nhận thức xã hội của bản thân để thực hiện công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
e. Không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp v甃⌀ sư phạm, nhằm đổi mới công tĀc tổ
chức giĀo d甃⌀ c, dạy học góp ph n nâng cao chất lượng giĀo d甃⌀ c, dạy học ở nh trường phổ thông
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, đòi hỏi người thầy giáo hơn bao giờ hết phải thấy được nhiệm vụ lớn lao này.
Các nội dung mà người giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần bồi dưỡng đó là:
+ Những tri thức mới và khả năng vận dụng tri thức khoa học đang giảng dạy vào cuộc sống. 80 lOMoARcPSD| 36086670
+ Những tri thức khoa học công cụ như tin học, ngoại ngữ.
+ Những tri thức khoa học có tính phương pháp luận như triết học, phương pháp tiếp cận
các vấn đề tự nhiên, xã hội.
+ Những hiểu biết về khoa học xã hội, nhân văn, tri thức về lịch sử, văn hóa, pháp luật, tâm lí học,
+ Ngoài những kiến thức xã hội nói chung, giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng học
tập, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Trước hết nắm vững lí luận giáo dục, lí luận dạy học, cách
tiến hành xã hội hóa giáo dục, huy động mọi tiềm năng của xã hội giáo dục học sinh lớp chủ
nhiệm, nắm vững phương pháp giáo dục cá nhân và giáo dục tập thể học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm hơn ai hết cần có một số năng lực, tính cách để làm tốt công tác chủ nhiệm như:
+ Bình tĩnh, khả năng tự kiềm chế. +Trung thực.
+Tự trọng cao, giữ chữ tín + Có năng lực sư phạm.
g. GiĀo viên chủ nhiệm phải l người tổ chức liên k Āt ton x椃̀ hội để xây dựng môi
trường sư phạm lnh mạnh, th Āng nhất tĀc động, thực hiện cĀc m甃⌀ c tiêu, nội dung
giĀo d甃⌀ c học sinh lớp chủ nhiệm
Đây là một nhiệm vụ rất đặc trưng của giáo viên chủ nhiệm lớp, thể hiện vai trò, chức
năng tổ chức quản lí. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này, giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ tối
đa sự giúp đỡ của ban giám hiệu. Cần hợp pháp hoá mọi hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
với tư cách là người đại diện Hiệu trưởng. Vì vậy mọi hoạt động đối ngoại nên lấy giấy giới
thiệu của nhà trường, hoặc có tham dự của ban giám hiệu.
2. Nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm
2.1. Nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng giáo dục
Nhà giáo dục Usinxki nói rằng: “Mu Ān giĀo d甃⌀ c con người v mọi mặt thì phải
hiểu con người v mọi mặt”.
Nếu hiểu học sinh thì có thể lựa chọn được những tác động phù hợp. Vì vậy, giáo viên
phải tìm hiểu học sinh.
Nội dung tìm hiểu học sinh chủ yếu là: Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, năng lực, sức
khỏe, trình độ nhận thức, sở thích, nguyện vọng…; về hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập 81 lOMoARcPSD| 36086670
thể, với bạn bè…. Qua đó, thấy được mặt mạnh, mặt yếu của từng học sinh, đi tìm nguyên
nhân của chúng, trên cơ sở đó đề ra biện pháp phù hợp.
- Phương pháp tìm hiểu rất đa dạng, phong phú:
+ Thông qua hồ sơ: Sơ yếu lý lịch, học bạ, các bản tự nhận xét, đánh giá của học sinh và
giáo viên, sổ điểm, sổ ghi đầu bài…).
+ Quan sát hàng ngày về hoạt động, về hành vi của học sinh ở trong và ngoài nhà trường.
+ Trao đổi, trò chuyện với học sinh
+ Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn của năm học trước.
+ Trao đổi với các lực lượng giáo dục khác nếu cần.
+ Thông qua việc tham gia hoạt động cùng học sinh.
+ Trao đổi với phụ huynh học sinh.
Cần lưu ý: phải sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu HS: nhờ đó thông tin thu được
sẽ phong phú. Những thông tin này cần được xử lý cẩn thận để rút ra kết luận chính xác, khách
quan, tuyệt đối không được hời hợt chủ quan, đánh giá vội vàng.
2.2. Xây dựng và phát triển tập thể học sinh lớp chủ nhiệm
Tập thể vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục học sinh. Để có thể xây dựng tập
thể lớp trở thành tập có sức mạnh giáo dục. GVCN cần phải hiểu rõ lý luận về sự phát triển tập
thể học sinh và những yêu cầu sư phạm của việc quản lý, lãnh đạo lớp học.
Nội dung xây dựng tập thể học sinh bao gồm những công việc sau:
+ Đề ra yêu cầu, làm cho các em thấy được sự cần thiết và tự giác thực hiện yêu cầu
+ Xây dựng đội ngũ cốt cán của tập thể
+ Tổ chức các hoạt động tập thể
+ Xây dựng dư luận và truyền thống tập thể
2.3. Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện
Giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh trong tiết sinh hoạt lớp hàng
tuần, buổi lao động hàng tháng, tham gia hoạt động chung của toàn trường. Giáo viên chủ
nhiệm phải cố vấn cho đội ngũ tự quản của lớp tổ chức, điều khiển, quản lí các hoạt động này
nhằm giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh. Việc chăm lo xây dựng bầu không khí đoàn
kết nhất trí của tập thể lớp chủ nhiệm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc giáo dục đạo đức
học sinh. Đó là tiền đề thuận lợi để thực hiện các nội dung giáo dục khác, góp phần nâng cao
kết quả học tập văn hoá, giáo dục lao động và hướng nghiệp, giáo dục thẩm mĩ, vui chơi giải 82 lOMoARcPSD| 36086670
trí và phòng chống các tệ nạn xã hội. Các hoạt động góp phần thực hiện nội dung giáo dục toàn diện là:
- Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân văn cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp.
- Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghê, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.
2.4. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
- Là một trong những nội dung lớn và hết sức quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp. Bởi
lẽ nó không chỉ phản ánh kết quả giáo dục học sinh mà còn phản ánh nội dung, phương pháp
giáo dục của các lực lượng giáo dục nói chung, của giáo viên chủ nhiệm nói riêng. Đánh giá
đúng sẽ là một động lực giúp học sinh nỗ lực rèn luyện tu dưỡng, phát huy những ưu điểm.
Đánh giá đúng sẽ khích lệ động viên học sinh không ngừng rèn luyện phấn đấu vươn lên hoàn
thiện mình.. Nói cách khác, sự đánh giá đúng sẽ mang lại hiệu quả giáo dụcvà ngược lại.
Đánh giá kết quả giáo dục học sinh cũng chính là giáo dục các em. Giáo viên chủ nhiệm
cần tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá kết quả rèn luyện của
bản thân, của cả lớp. Việc tổ chức cho các em tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá
chính là giúp cho các em tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình, và rèn luyện cho các em
năng lực tự hoàn thiện nhân cách.
Giáo viên chủ nhiệm cần đánh giá theo từng mặt giáo dục, rồi tổng hợp kết quả đánh giá
để xem xét toàn diện người học sinh.
2.5. Phối hợp với giáo viên và các bộ phận khác trong trường *
GVCN cùng với các GV bộ môn hợp thành tập thể sư phạm có nhiệm vụ dạy
học vàgiáo dục tòan diện học sinh. HIệu quả của quá trình giáo dục học sinh chẳng những
phụ thuộc vào tài năng và phẩm chất của mỗi giáo viên mà còn phụ thuộc vào tập thể sư phạm này. *
Nội dung của sự kết hợp giữa GVCN và giáo viên bộ môn bao gồm:
- Đề ra yêu cầu thống nhất đối với học sinh:
GVCN và các GVBM cần đề ra yêu cầu thống nhất đối với học sinh về các mặt nề nếp
yêu cầu học tập ở lớp, ở nhà, cách cư xử với bạn bè… Ở đây cần lưu ý: Những yêu cầu về học
tập phải phù hợp với các yêu cầu, vị trí của môn học và chú ý đến mối quan hệ với các môn học khác.
- Phối hợp thống nhất hành động trong quá trình giáo dục: 83 lOMoARcPSD| 36086670
+ GVCN theo dõi sổ sách của lớp, thăm dò ý kiến, nguyện vọng của HS, đánh giá tình
hình học tập của học sinh, phát hiện những khó khăn trong học tập… Trao đổi ý kiến với giáo
viên bộ môn, kiến nghị những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học và giáo dục HS.
+ GVBM căn cứ vào những thông tin ngược do bản thân thu lượm được và do GVCN
cung cấp, không ngừng cải tiến nội dung, ppdh. Ở đây cần giải quyết tốt những mối quan hệ sau:
Giữa giảng dạy nội khóa và ngoại khóa
Giữa giúp đỡ học sinh giỏi và học sinh yếu, kém
Giữa dạy học và giáo dục
+ GVCN khi đánh giá kết quả phấn đấu toàn diện của HS cần tham khảo ý kiến GVBM
về thái độ, chất lượng học tập.
2.6. Phối hợp với cha mẹ học sinh
a. Tại sao phải k Āt hợp giữa GVCN v cha mẹ học sinh...
Chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinhlà trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó
có vai trò quan trọng của gia đình và nhà trường.
Gia đình có vai trò quan trọng đối với học sinh về nhiều mặt.
Về mặt giáo dục gia đình có nhiều ưu thế trong giáo dục đạo đức, phẩm chất nhân cách:
- Giáo dục gia đình diễn ra trong tình yêu thương ruột thịt giữa các thành viên
- Giáo dục gia đình diễn ra trực tiếp thường xuyên thông qua những tình huống thực củacuộc sống.
- Giáo dục gia đình thường mang tính tổng hợp và đượm màu nghệ thuật…Tuy nhiên
giáo dục gia đình cũng có những hạn chế:
- Cha m攃⌀ thường thiếu những kiến thức sư phạm về giáo dục trẻ em trong gia đình.
- Cha m攃⌀ có thể không thông cảm với con cái, nhất là đối với những nhu cầu mới nảy sinh.
- Giữa cha m攃⌀ và ông bà, giữa cha và m攃⌀ có thể không thống nhất các yêu cầu giáo dục.
- Ở một số gia đình cha m攃⌀ thiếu gương mẫu.Vì vậy cần có sự kết hợp giữa GVCN và
gia đình. b. Nội dung của sự k Āt hợp bao gồm: 84 lOMoARcPSD| 36086670
- Trao đổi thông tin về việc học tập tu dưỡng học sinh.- Phổ biến những kiến thức sư
phạm cho cha m攃⌀ học sinh. c. Yêu c u của sự k Āt hợp:
Một mặt GVCN giúp đỡ, hỗ trợ cụ thể cho cha m攃⌀ học sinh:
- Đưa ra những lời khuyên về mặt sư phạm, chỉ ra cho họ thấy được ưu thế của gia
đìnhtrong việc giáo dục con cái.
- Giúp họ nắm được MT, ND, PP giáo dục của nhà trường.
- Giúp họ nắm được những kiến thức về TLH, GDH, nhất là kiến thức tlh lứa tuổi và sư phạm.
- Giúp họ nắm được PP giáo dục con cái trong gia đình.d. Phương phĀp k Āt hợp… - Ghi sổ liên lạc.
- Họp cha m攃⌀ học sinh.
- Mời cha m攃⌀ học sinh tới trường.
- Thăm gia đình học sinh.
- Cha m攃⌀ chủ động đến gặp GVCN…
- Qua thư từ điện thoại
2.7. Giáo viên chủ nhiệm với chính quyền, đoàn thể xã hội, các cơ quan chức năng,
tổ chức kinh tế ở địa phương
Liên kết với chính quyền địa phương và các tổ chức, đoàn thể xã hội ... Thực chất đây là
sự liên kết giữa giáo dục nhà trường và xã hội nhằm phát huy sức mạnh của mọi nguồn lực,
thực hiện xã hội hóa giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
Các nội dung cơ bản của sự phối hợp cần hướng vào:
- Góp phần xây dựng, bảo vệ trật tự, an ninh địa phương.
- Tổ chức việc học tập vui chơi, rèn luyện... nhằm hình thành nhân cách cho học sinh;
- Xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường, cải thiện đời sống cho giáo viên, tạo
điềukiện cho các hoạt động giáo dục học sinh của lớp.
Để liên kết giáo dục có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần lựa chọn, xây dựng một đội
ngũ cộng tác viên gồm các nhà hoạt động chính trị xã hội, các đoàn thể, cha m攃⌀ học sinh.
Tập hợp, phối hợp, phát huy được sức mạnh trong quá trình giáo dục học sinh.
3. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
Kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm là chương trình hoạt động của giáo viên chủ
nhiệm đối với việc chỉ đạo lớp chủ nhiệm, thực hiện các mục tiêu giáo dục học sinh, đối với 85 lOMoARcPSD| 36086670
một lớp. Hiệu quả giáo dục học sinh phụ thuộc phần lớn vào tính khoa học của kế hoạch giáo
dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm.
Kế hoạch chủ nhiệm bao gồm 2 phần:
3.1. Những đi u kiện để xây dựng k Ā hoạch
Để có kế hoạch sát với thực tế, cần tìm hiểu rõ về:
- Mục tiêu và nhiệm vụ năm học.
- Kế hoạch giáo dục chung của nhà trường
- Mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch công tác của Đoàn TN CSHCM.
- Hệ thống cộng tác viên để thực hiện các mặt giáo dục.
- Đặc điểm tình hình của lớp, những mặt mạnh và thuận lợi của lớp về mọi mặt,
nhữngmặt yếu và hạn chế của lớp.
- Đặc điểm của các gia đình học sinh...
3.2. Lập k Ā hoạch hoạt động
a. Cơ cấu tổ chức học sinh của lớp, đặc điểm tình hình
Danh sách đội ngũ tự quản, danh sách các tổ học sinh, các nhóm chuyên môn: đội văn
nghệ, đội bóng, đội văn, toán... Các mặt mạnh, yếu của lớp …
b. XĀc đ椃⌀ nh m甃⌀ c tiêu phấn đấu chung của lớp
- Học tập: Chỉ tiêu cần đạt, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém... - Văn thể:
- Xây dựng tập thể: - Các hoạt động giáo dục:
c. K Ā hoạch thực hiện. (ghi theo tiến trình năm học) Thời gian Nội dung Người Lực lượng Cộng Điều kiện Ghi phụ trách tham gia thực hiện chú tác viên Tháng 9 1.Tuần 1 2.Tuần 3
Chương 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
A. QUY TRÌNH CHUNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
1. Một số nguyên tác tổ chức hoạt đông cần lưu Ā a.
Tạo điều kiện cho học sinh quen dần và biết tự quản toàn bộ quá trình hoạt động động.
Cácnhà giáo dục chỉ giữ vai trò cố vấn. 86 lOMoARcPSD| 36086670 b.
Nội dung hoạt động luôn gắn với các yêu cầu gáo dục của nhà trường, của xã hội ở
từngthời điểm cụ thể. c.
Luôn đổi mới và đa dạng hóa các hình thức hoạt động cho phù hợp với nhu cầu và hứngthú của học sinh.
2. Quy trình tổ chức hoạt động
Quy trình chung tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh (quy mô lớp hoặc
quy mô trường) nên tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục cần phải đạt được. Các nhà
giáo dục, người tổ chức hoạt động trước hêt cần phải xác định tên gọi (chủ đề) của hoạt động
cần tổ chức là gì? (hoạt động này có chủ đề là…). Vì tên gọi (chủ đề) sẽ hàm chứa những nội
dung và lựa chọn những hình thức tiến hành cho phù hợp. Việc lựa chọn trên gọi (chủ đề) cho
hoạt động càng rõ ràng về mục tiêu, càng cụ thể về nội dung và hình thức, càng có tác dụng
định hướng về mặt tâm lý và kích thích được tính tích cực, tính sẵn sàng của học sinh, của tập thể lớp ngay từ đầu.
Ví dụ: Hưởng ứng ngày toàn thế giới chống bệnh AIDS các lớp tiến hành hoạt đọng
“Thi tìm hiểu về AIDS” với chủ đề “Em cũng góp phần chống AIDS”.
Sau khi lựa chọn tên hoặc chủ đề hoạt động, cần xác định rõ mục tiêu hoặc yêu cầu giáo
dục của hoạt động để chỉ đạo triển khai đúng hướng và có hiệu quả. Việc xác định cần chú ý
vào 3 yêu cầu giáo dục sau: 1.
Yêu cầu giáo dục về nhận thức: Hoạt động nhằm cung cấp cho học sinh những
hiểubiết, những thông tin gì? 2.
Yêu cầu giáo dục về thái độ: Qua hoạt động đó giáo dục cho học sinh về mặt
tìnhcảm, thái độ gì? (yêu, ghét, hứng thú, hăng hái, tích cực…). 3.
Yêu cầu giáo dục về kỹ năng: Qua hoạt động thực tế, cần bồi dưỡng, hình thành
chohọc sinh những kỹ năng gì? (kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng điều khiển hoạt động, kỹ
năng tự quản, kỹ năng giao tiếp, ứng xử…).
Bước 2: Bước chuẩn bị cho hoạt động
Hiệu quả của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phụ thuộc vào giai đoạn chuẩn
bị, đòi hỏi nhà giáo dục phải vạch ra được tất cả các điều kiện, các yêu tố cần chuẩn bị trước
cho hoạt động thành công. Cụ thể là: -
Vạch kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động (thời gian chuẩn
bịdài hay ngắn phụ thuộc vào yêu cầu các hoạt động cụ thể). 87 lOMoARcPSD| 36086670 -
Thiết kế về nội dung và hình thức hoạt động, hình thức trang trí, hình thức thể
hiện,những phương tiện vật chất (như: bàn ghế, trống, khăn bàn, trnag phục, âm thanh, ánh
sáng, phần thưởng….), những chương trình văn nghệ…. -
Dự kiến công việc phải chuẩn bị và phân công cụ thể lực lượng tham gia chuẩn bị. -
Chuẩn bị chương trình thực hiện hoạt động. -
Cần bồi dưỡng đội ngũ cốt cán trong học sinh, đội ngũ này sẽ đóng vai trò tích
cựccho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Cần hướng dẫn các em về phong cách, ngôn ngữ,
phương pháp điều khiển (điều khiển chung chương trình, điều khiển từng phần cụ thẻ, sự phối hợp điều khiển…). -
Dự kiến các tình huống xẩy ra trong quá trình tiến hành hoạt động và cách ứng xử,giải quyết. -
Tranh thủ sự phối hợp, giúp đỡ của các lực lượng giáo dục khác trong và
ngoàitrường (nếu cần). -
Đôn đốc, kiểm tra và hoàn tất giai đoạn chuẩn bị.
Tóm lại, quá trình chuẩn bị cho hoạt động đều nên mở rộng, phát huy tính dân chủ,
khuyến khích học sinh cùng tham gia bàn bạc, trao đổi, sáng tạo, tìm ra những hình thức sinh
động, bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện, và khả năng
thực hiện của lớp, của trường.
Bước 3. Tiến hành và kết thúc hoạt động
Đối với các hoạt động quy mô lớp, hoàn toàn do học sinh tự quản theo chương trình đã
được chuẩn bị. Giáo viên chủ nhiệm tham gia như một đại biểu, hoặc như là một thành viên
của tập thể lớp, và chỉ xuất hiện khi thật cần thiết đẻ giúp học sinh giải quyết những tình huống
bất ngờ mà các em lúng túng hoặc không xử lý kịp. Kết thúc hoạt động em điều khiển chính
lên nhận xét kết quả hoạt động, về kỷ luật trật tự, ý thức thái độ tham gia của các bạn trong
lớp. Nên nêu cụ thể, khen chê rõ ràng…
Đối với các hoạt đông quy mô cấp trường, nên tạo điều kiện để học slnh điều khiển
chương trình tự quản nhiều hơn. Cần đề cao vai trò tự quản của Đội trong các hoạt động toàn
trường sẽ có ý nghĩa giáo dục lớn. Kết thúc, tổng phụ trách Đội lên nhận xét, và nói lời cảm
ơn đại biểu, các cô giáo, thầy giáo.
Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạt động. 88 lOMoARcPSD| 36086670
Nêu có điều kiện, nên tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để những lần tiếp theo
tổ chức tốt hơn, thành công hơn.
Việc đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có liên quan đến kết quả
giáo dục toàn diện của nhà trường, của lớp. Do đó cần phải có thời gian để khẳng định tính
hiệu quả của loại hoạt động này. Vì vậy, bằng các phương pháp khảo sát, đo đạc, ta có thể đánh
giá được kết quả sau khi đã tiến hành một số hoạt động sau một định kỳ nào đó trong năm học.
Quy trình được trình bày trên đầy có tính chất gợi ý giúp nhà trường và các lớp thực
hiện. Tuy nhiên, tùy thuộc vào yêu cầu giáo dục và điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng trường,
từng lớp mà có thể vận dụng sáng tạo, phong phú, đa dạng hơn các hình thức, quy trình thực hiện.
B.MỘT S퐃Ā HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG MẪU SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
“MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN NỮ NGÀY 8-3”
Thời gian ti Ān hnh: Ngy Qu Āc t Ā ph甃⌀ nữ 8-3
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC
Học sinh hiểu ý nghĩa ngày 8-3 là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ
Việt Nam nói riêng, là ngày vui của cô giáo và các bạn nữ.
Qua đó giáo dục tinh thần bình đẳng, tôn trọng phụ nữ nói chung và các bạn nữ nói riêng.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 1. Nội dung -
Tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 8-3 -
Tặng hoa và chúc mừng cô giáo, đại biểu nữ. -
Trao tặng phẩm và chúc mừng các bạn nữ trong lớp -
Những bài hát, bài thơ, kể chuyện về m攃⌀ , về cô giáo, về các tấm gương
phụ nữ, cácbạn nữ vượt khó vươn lên…. 2. Hình thức
Tặng hoa, chúc mừng, vui văn nghệ III. PHƯƠNG TIỆN - Hoa và tặng phẩm 89 lOMoARcPSD| 36086670
- Những bài hát, bài thơ, mẩu chuyện… trong thực tế hoặc sưu tầm được.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Bước chuẩn bị -
Trang trí và kẻ tiêu đề “CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN NỮ NGÀY 8-3” -
Mua hoa để tặng cô giáo (cô giáo chủ nhiệm và các đại biểu, giáo viên là nữ
tham giasinh hoạt với lớp). -
Mua tặng phẩm (bưu ảnh, bưu thiếp, giấy bút…) để tặng các bạn nữ trong lớp,
cóquà tặng đặc biệt cho các bạn nữ vượt khó, học giỏi. -
Cử các học snh nam điều khiển toàn bộ chương trình dinh hoạt. -
Cử người điều khiển chương trình văn nghệ -
Ngoài ra, GVCN đề nghị cả lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, các lời phát biểucảm tưởng. -
Dự kiến mời đại biểu: đại điện BGH, Đoàn, các cô giáo dạy các môn ở lớp, đại diệnphụ huynh lớp.
2. Bước tiến hành hoạt động - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do: bài viết được chuẩn bị tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 8-3 (…) để
dẫntới… hôm nay lớp ta tổ chức sinh hoạt chủ đề “Chúc mừng ngày hội của các cô giáo cùng các bạn nữ:
- Giới thiệu đại biểu
- Chương trình tặng hoa và chúc mừng các cô giáo và đai biểu nữ
- Cử một bạn nam học giỏi nói lời chúc mừng cô giáo và đại biểu
- Cử các bạn nam (ứng với số đại biểu) lên nhận hoa và tặng các cô giáo và đại biểunữ
- Tặng quà cho các bạn nữ trong lớp: do các bạn nam trong lớp thực hiện. Có thể
mờiđại diện các bạn nữ lên nhận quà.
- Chương trình văn nghệ: do cán sự văn nghệ điều khiển với các loại hình hát
mua,ngâm thơ, kể chuyện…
3. Bước kết thĀc hoạt động
- Người điều khiển nhận xét 90 lOMoARcPSD| 36086670
- Nói lời kết thúc “Một lần nữa xin thay mặt các bạn nam trong lớp kính chúc các
côgiáo, các đại biểu mạnh khỏe; chúc các bạn nữ vui tươi, duyên dáng, thanh lịch và đạt
nhiều thành tích mới”. 91