Giáo trình Pháp luật đại cương | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng

Giáo trình Pháp luật đại cương  | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 216 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
1
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG
TẬP BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
(DÙNG CHO ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y - DƯỢC)
Mã số:…………………………
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐÀ NẴNG, 2019
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG I.NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
lOMoARcPSD|41967345
2
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được khái niệm, đặc trưng và chức năng của nhà nước
2. Hiểu được các hình thức nhà nước và bộ máy nhà nước
3. Nắm được những đặc điểm cơ bản của bộ máy nhà nước cộng hòa
xã hội chủnghĩa Việt Nam
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
Trong một quốc gia, bên cạnh sự tồn tại của nhà nước còn các tổ chức chính
trị, các tổ chức chính trị-xã hội. Chẳng hạn Việt Nam: Tổng Liên đoàn lao động Việt
Nam…Mỗi một bộ phận vai trò, vị trí khác nhau. Tuy nhiên, nhà nước đóng vai trò
quan trọng bởi nhà nước có khả năng tác động mạnh mẽ đối với toàn xã hội về mọi mặt
từ kinh tế, chính trị, nghệ thuật…đến các quyền tự do nhân của con người như quyền
được sống, quyền được kết hôn…Sự tác động ấy của nhà nước trước hết nhằm ổn định
hội, xác lập trật tự cần thiết để hội phát triển, hài hòa lợi ích nhân lợi ích
cộng đồng.
So với các tổ chức khác trong một quốc gia, nhà nước có những dấu hiệu đặc trưng
sau:
*Thứ nhất: Sự tồn tại của nhà nước về không gian được xác định bởi yếu tố lãnh thổ.
Lãnh thổ, dân cư và tổ chức chính quyền là các yếu tố cấu thành quốc gia.
Lãnh thổ của quốc gia gồm đất đai nằm trong biên giới, hải phận và không phận
theo quy định của luật pháp quốc tế. Dân sinh sống trên lãnh thổ đó quyền lựa
chọn để tổ chức ra nhà nước của mình (tổ chức chính quyền). Theo đó, nhà nước đại
diện cho nhân dân thực hiện chủ quyền trên toàn lãnh thổ bảo vệ lãnh thổ trước sự
xâm lược của các quốc gia khác.
Trong một quốc gia, thể nhiều tổ chức chính trị bởi quan điểm chính trị,
nhiều tổ chức chính trị-xã hội với các dấu hiệu khác nhau về giới tính (Hội Liên hiệp phụ
nữ), về nghề nghiệp (Hội Nhà văn, Hội nông dân) nhưng chỉ có một nhà nước.
Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính tổ chức chính quyền
địa phương ơng ứng với các đơn vị hành chính đồng thời quản hoạt động của dân
sinh sống trên đơn vị hành chính đó. Người dân mối quan hệ với nhà ớc bằng
lOMoARcPSD|41967345
3
chế định quốc tịch không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp…; đó
sự phụ thuộc của công dân vào một nhà nước nhất định và ngược lại nhà nước phải
những nghĩa vụ nhất định đối với công dân của mình.
Chỉ nhà nước mới quyền khai thác phân phối lợi ích từ tài nguyên thiên
trên lãnh thổ của quốc gia đến toàn thể nhân dân mà nhà nước là đại diện.
*Thứ hai: Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt
Nhà ớc thiết lập hệ thống các quan nhà nước như Nghị viện (Quốc hội),
Chính phủ…và tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa phương. Để vận hành bộ
máy này, nhà nước tuyển chọn các nhân trong số những dân trên lãnh thổ của mình
theo những tiêu chí nhất định chuyên làm nghề quản lý, điều hành hội trong khuôn
khổ pháp luật hoặc thực hiện những hoạt động tính cưỡng chế, trấn áp để đảm bảo
trật tự xã hội.
Quyền lực chính trị của nhà nước còn có thể hiểu là khả năng sử dụng vũ lực một
cách độc quyền: chỉ nhà nước mới được sử dụng bộ y cưỡng chế như cảnh sát,
quân đội, nhà tù để giữ trật tự xã hội.
*Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia một thuộc tính chính trị pháp thuộc về nhân n
sinh sống trên lãnh thổ của quốc gia đó. Nhân dân y quyền cho nnước thực hiện
quyền lực của mình theo Hiến pháp và pháp luật. Vì vậy, trong mt gia chỉ có nhà nước
mới có khả năng và tư cách đại diện cho nhân dân thực hiện chủ quyền quốc gia.
Trong quan hệ đối nội: nhà nước quyền tối cao trong việc hoạch định chính
sách, tổ chức thực hiện chính sách trên mọi mặt của đời sống xã hội. Các cư dân, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-xã hội là đối tượng chịu sự tác động tác động trực tiếp từ các
chính sách.
Trong quan hệ đối ngoại: nhà nước quyền độc lập tự quyết trong quan hệ đối
ngoại mà các quốc gia khác, các tổ chức khác không thể can thiệp. Nhà nước thay
mặt nhân dân quyến hoạch định những mục tiêu riêng lựa chọn những
phương pháp phù hợp để thực hiện những mục tiêu đó.
*Thứ tư: Nhà nước đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc
lOMoARcPSD|41967345
4
Thuế những khoản thu do nhà nước đặt ra. Việc thu thuế là tạo ra nguồn tài
chính cho nhà ớc để không chdùng vào mục đích “nuôi” bộ y nhà nước
nó còn kênh đầu cho hội phát triển. Thuế một công cụ tài chính của nhà
nước thể làm thay đổi cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tác động trực
tiếp đến sự tăng trưởng hay kìm hãm nền kinh tế của một quốc gia.Bên cạnh đó,
thuế còn là một nguồn tài chính rất quan trọng để nhà nước thực hiện chức năng xã
hội của mình thông qua việc tạo ra các qu phúc lợi, quỹ tiêu dùng để phân phối lại
cho các thành viên trong xã hội, thực hiện mục tiêu an sinh xã hội.
Việc đóng thuế là nghĩa vụ của công dân và mang tính bắt buộc. Nếu cá nhân, tổ
chức không thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, tùy theo mức độ vi phạm,
họ có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự.
So với các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội: các tổ chức không có quyn đặt ra
thu thuế. Các tổ chức cũng nguồn tài chính đề hoạt động nhưng nguồn đó
được hình thành từ việc tự nguyện đóng góp của các thành viên tham gia (Đoàn phí,
Công đoàn phí…)
*Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luậtvà xác lập trật tự pháp luật đối với toàn xã
hội.
Bên cạnh việc sử dụng có chọn lọc các quy phạm đạo đức, tập quán tồn tại trong
xã hội, nhà nước đặt ra hệ thống quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự để quản
lý, điều hành xã hội.
Phạm vi tác động của pháp luật rộng hơn so với tập quán hoặc điều lệ pháp
luật được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà trước hết là cơ quan
Nghị viện (Quốc hội) quan đại diện cho ý chí của nhân dân. Mọi nhân, tổ
chức nhà ớc phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Pháp luật được
nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc các biện pháp
cưỡng chế nhà nước.
2. Khái niệm nhà nước
Nhà nước một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, quyền quyết định cao
nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy được
duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội.
lOMoARcPSD|41967345
5
II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm chức năng của nhà nước
Chức năng của Nhà nước những phương diện (những mặt) hoạt động bản,
có tính định hướng lâu dài trong nội bộ quốc gia trong quan hệ quốc tế, thể hiện vai
trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong từng giai
đoạn.
2. Phân loại chức năng nhà nước
a. Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước *Chức
năng lập pháp:
- mặt hoạt động bản của nhà nước trong lĩnh vực y dựng pháp
luậtnhằm tạo ra những quy định pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản,
quan trọng trong xã hội.
- nước ta: chức năng y chỉ do quan đại diện cao nhất của nhân dân,
cơquan quyn lực nhà nước cao nhất Quốc hội thực hiện. Sản phẩm của các hoạt động
lập pháp là các VBQPPL: Hiến pháp, bộ luật, luật được ban hành.
*Chức năng hành pháp:
- mặt hoạt động bản của nhà nước nhằm tổ chức thực hiện các quy
địnhpháp luật, đồng thời ban hành các VBQPPL dưới luật chỉ đạo trực tiếp hoạt động
của các chủ thê khác chịu sự quản lý của nhà nước.
- nước ta: chức năng này do các các quan: Chính phủ, quan
thuộcChính phủ (bộ, cơ quan ngang bộ), UBND các cấp, các cơ quan thuộc UBND (Sở,
phòng)
*Chức năng tư pháp:
- Là mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử các
vụán hình sự, giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động, hôn
nhân, gia đình…
- nước ta: chức năng này được thực hiện chủ yếu do các quan trong
hệthống cơ quan xét xử là Tòa án Nhân dân các cấp. Ngoài ra, c cơ quan bảo vệ pháp
luật khác như Viện Kiểm sát, công an, thanh tra…cũng thực hiện chức năng tư pháp.
lOMoARcPSD|41967345
6
b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
*Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước:
- Là các mặt hoạt động cơ bản của nhà nước đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơquan
nhà nước.
*Chức năng của cơ quan nhà nước:
- các mặt hoạt động cơ bản của quan nhà nước cụ thể, góp phần thực hiệnchức
năng chung của cả bộ máy nhà nước.
c. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước
*Chức năng kinh tế:
- phương diện hoạt động bản của nhà nước nhằm thực hiện các chínhsách
kinh tế của quốc gia.
*Chức năng xã hội:
- phương diện hoạt động bản của nhà ớc tác động vào lĩnh vực hộinhằm
ổn định xã hội và tạo điều kiện cho xã hội phát triển.
d. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động (phạm vi hoạt động của
nhà nước)
*Chức năng đối nội:
- những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước diễn ra trong nội bộ
đấtnước.
- Ở nước ta: các chức năng đối nội của nhà nước Việt Nam như Giữ vữngan
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ;
Tổ chức quản kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ…
* Chức năng đối ngoại:
- Là những mặt hoạt động chủ yếu thể hiện trong quan hệ quốc tế.
- ớc ta: các chức năng đối ngoại của nhà ớc Việt Nam như Bảo vệ
Tổquốc; Hợp tác với các nước khác trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ …
Chức năng đối nội chức năng đối ngoại mối quan hệ chặt chẽ , hỗ trợ, tác
động lẫn nhau. Trong đó, chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định
đối với chức năng đối ngoại.
lOMoARcPSD|41967345
7
III. HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Hình thức nhà nước
a. Khái niệm hình thức nhà nước
những cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực hiện
quyền lực nhà nước, gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và
chế độ chính trị.
- Hình thức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước gồm cách thức tổ
chứcquyền lực tối cao ở trung ương (hình thức chính thể) và tổ chức quyền lực theo
đơn vị hành chính-lãnh thổ (hình thức cấu trúc).
Cũng quan đại diện cho cử tri, Nghị viện Anh thể thành lập, bất tín nhiệm
giải tán Chính Phủ, trong khi Quốc hội Mỹ không thành lập, không thể giải tán Chính
phủ cách chức Tổng thống Mỹ. Sự khác nhau y thể hiện cách thức tổ chức, thiết
lập mối quan hệ giữa các quan quyền lực nhà nước cao nhất trung ương hay nói
cách khác là sự khác nhau về hình thức chính thể.
Cũng trong một quốc gia, một sbang ở Mcho phép mang khí trong khi một
số bang khác tkhông…Về bộ máy quản lý, mi một bang có hệ thống Tòa án, quan
đại diện, Thống đốc riêng thể Hiền pháp những quy định pháp luật khác
nhau. Ngược lại, Việt Nam, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không thể
những quy định khác nhau về cùng một vấn đề, không hệ thống quan nhà nước
riêng, độc lập với bộ máy nhà nước. Đây chính hai hình khác nhau về tổ chức
quyền lực nhà nước theo cấu trúc lãnh thổ.
- Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước (chế dộ chính trị)
Việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất ớc được thực hiện bằng nhiều
cách khác nhau: hỏi ý kiến nhân dân, để nhân dân bỏ phiếu trực tiếp quyết định và
nhà nước phải thực hiện các quyết định đó; do một nhóm hoặc một cá nhân quyết
định, loại trừ sự tham gia của nhân dân vào các công việc này. Toàn quyền quyết
định và loại trừ sự tham gia của nhân dân hay tôn trọng và tổ chức cho nhân tham
gia vào công việc nhàn nước hai cách thức, phương thức thực hiện quyền lực
nhà nước khác nhau, đối lập nhau.
b. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước
lOMoARcPSD|41967345
8
(1) Hình thức chính thể *
Khái niệm:
Chính thể là tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước ở trung ương (cách tổ chức
trình tự để lập ra các quan tối cao của nnước xác lập những mối quan
hệ cơ bản của các cơ quan đó), gồm 3 nội dung cơ bản:
Thứ nhất: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương:
Thông thường quyền lực nhà nước trung ương được tổ chức thành 3 loại gắn
liền với các quan: Quyền lập pháp- quan đại diện cho toàn thể cử tri (Quốc
hội, Nghị viện); Quyền thi hành pháp-cơ quan đại diện ban hành (Chính phủ);
Quyền bảo vệ pháp luật/tư pháp (Tòa án).
+ Về cách thức thành lập cơ quan quyền lực nhà nước trung ương: các cách
bản sau:
Bầu và bầu cử: Nhiều người hoặc toàn dân lựa chọn và trao quyền cho một hoặc một
số người giữ những chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước
Bổ nhiệm: Việc chọn một hoặc một số người giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước
Thế tập: Việc được thừa hưởng tước vị, chức vụ do có cùng dòng tộc với nhà vua
+ Về trình tự thiết lập các quan quyền lực nhà nước ở trung ương: Theo các bước,
các giai đoạn:
Loại thứ nhất: Việc thiết lập các quan quyền lực nhà nước theo thứ tự trước
sau thành công trong việc thiết lập quan trước mới thể thiết lập được
quan sau.
Loại thứ hai: Việc thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương độc lập
với nhau, việc thiết lập cơ quan này không ảnh hưởng tới việc thiết lập cơ quan khác.
Thứ hai: Mối quan hệ giữa các quan quyền lực nhà ớc trung ương: gồm
2 loại cơ bản:
+ Quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí và mang nh chất kiềm chế, đối
trọng, giám sát lẫn nhau.
+ Quan hệ giữa các chủ thể không ngang nhau về vị trí và mang tính chất thứ bậc,
trên dưới, nhấn mạnh sự thống nhất về quyền lực.
lOMoARcPSD|41967345
9
Thứ ba: Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung
ương:
Sự tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các quan nhà nước bằng bầu cử
và cách thức xác định kết quả cũng rất khác nhau.
* Phân loại chính thể:
Dựa vào nguồn gốc của quyền lực nhà nước sự tham gia của nhân dân vào
quyền lực nhà ớc, chính thể được chia thành hình thức chính thể quân chủ chính
thể cộng hòa.
- Chính thể quân chủ: hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
tậptrung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa
kế:
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn
+ Chính thể quân chủ hạn chế: Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần
quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ quan quyền lực khác nữa (nghị viện..).
- Chính thể cộng hòa: hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà
nướcthuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.
Gồm 3 loại:
+ Cộng hòa tổng thống: (Quyền lực nằm trong tay tổng thống)
+ Cộng hòa đại nghị: (Quyền lực nằm trong tay thủ tướng)
+ Cộng hòa lưỡng hệ: (Quyền lực tập trung ở cả tổng thống và thủ tướng)
(2) Hình thức cấu trúc nhà nước
* Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước
Là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước; giữa trung ương với địa phương.
* Phân loại hình thức cấu trúc nhà nước:
- Nhà nước đơn nhất: nhà nước chủ quyền chung, hệ thống
quanquyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương và có các đơn
vị hành chính bao gồm tỉnh, huyện…(Việt Nam, Lào, Pháp…)
- Nhà nước liên bang: nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp
lại.Nhà nước liên bang có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý: một hệ thống
lOMoARcPSD|41967345
10
chung cho toàn liên bang một hệ thống trong mỗi nước thành viên; chủ quyn
quốc gia chung của nhà nước liên bang và đồng thời mỗi nước thành viên cũng có
chủ quyền riêng (Mỹ, Đức, Malaixia…)
(3). Chế độ chính trị
* Khái niệm chế độ chính trị
tổng thể các phương pháp, thủ đoạn các quan nhà nước sử dụng để thực
hiện quyền lực nhà nước.
* Phân loại chế độ chính trị:
- Chế độ chính trị dân chủ - Phương pháp thực hiện quyền lực n nước
dânchủ: cách thức thực hiện quyền lực nhà nước theo đó có tổ chức cho sự tham gia
của nhân dân vào việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
- Chế độ chính trị phi dân chủ - Phương pháp thực hiện quyền lực nhà
nướcphản dân chủ: phương pháp ngăn cản, loại trừ sự tham gia của nhân dân vào
bộ y nhà nước đời sống chính trị. Quyền lực nhà nước được thực hiện một
cách chuyên chế và độc đoán.
2. Bộ máy nhà nước
a. Khái niệm bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất nhằm
thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
b. Cơ quan nhà nước- bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước
*Khái niệm cơ quan nhà nước:
Là một tổ chức mang quyn lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và
được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng nhiệm vụ
của nhà nước trong phạm vi luật định.
* Đặc điểm cơ quan nhà nước:
- Thứ nhất, Cơ quan nhà nước là tổ chức không trực tiếp sản xuất ra của cải
vậtchất. Đó những tchức chuyên làm nhiệm vụ quản hội không trực tiếp
tham gia vào các hoạt động kinh tế.
lOMoARcPSD|41967345
11
- Thứ hai, quan nhà nước quyền nhân danh nhà nước đthực hiện
quyềnlực nhà nước: các quyết định của quan nhà nước được ban hành trên sý
chí đơn phương của mình và có tính bắt buộc đối với các đối tượng liên quan.
- Thứ ba, quan nhà nước thực hiện hoạt động của mình trong phạm vi
thẩmquyền của mình trên cơ sở pháp luật quy định: mỗi quan nhà nước đều có quyền
lực nhà nước nhưng trong những giới hạn nhất định và các cơ quan nhà nước khác nhau
sẽ có thẩm quyền khác nhau.
c. Các thiết chế cơ bản trong bộ máy nhà nước của các quốc gia trên thế giới
ngày nay
(1). Nguyên thủ quốc gia:
hầu hết các quốc gia, hiến pháp qui định nguyên thủ quốc gia người đứng
đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại:
+ Về mặt đối nội:
Về hành pháp: Nguyên thủ quốc gia quyền bổ nhiệm các quan chức cấp cao
của hành pháp; quyn thống lĩnh lực lượng vũ trang
Về lập pháp: Nguyên thủ quốc gia quyền công bố các đạo luật phủ quyết
lập pháp (nhằm kiểm soát quyền lập pháp của Nghị viện).
Về tư pháp: Nguyên thủ quốc gia có quyền bổ nhiệm các thẩm phán của Tòa án
cấp cao, tổng công tố, người đứng đầu ngành tư pháp; có quyền ân xá, đặc xá.
+ Về đối ngoại: Nguyên thủ quốc gia có quyền thay mặt cho nhà nước, có quyền
bổ nhiệm các đại sứ, các đại diện ngoại giao; quyết định phong quân hàm cấp ngoại giao.
- Về nguyên tắc, Nguyên thủ quốc gia đại diện tượng trưng cho sự bền vữngvà
tập trung của nhà nước. y thuộc o hình thức chính thcủa nhà nước nguyên
thủ quốc gia có các tên gọi khác nhau (Vua, Hoàng đế, chủ tịch nước, tổng thống):
+ Trong nhà nước quân chủ, người đứng đầu nhà nước Vua (hoàng đế,
quốc vương...) và chức danh y được thiết lập thông qua việc áp dụng nguyên tắc
thừa kế quyền lực "cha truyền con nối".
+ Trong nhà nước cộng hoà, nguyên thủ quốc gia được gọi tổng thống, chủ
tịch nước.
lOMoARcPSD|41967345
12
- Thông thường,Nguyên thủ quốc gia là một cá nhân đứng đầu nhànước.Tuy nhiên,
ở các nước XHCN trước đây có thời k nguyên thủ quốc gia là một tập thể.
(2). Nghị viện (Cơ quan Lập Pháp) *Chức
năng:
- Lập pháp
- Giám sát Chính phủ
- Tài chính (quyết định các vấn đề về ngân sách nhà nước)
- Đại diện (đại diện cho nhân dân cả nước, trách nhiệm bảo vệ lợi ích củatoàn
dân)
* Thẩm quyền:
- Về lập pháp: Nghị viện quan quyền thảo luận và thông qua các
dựluật. Đâyquyền quan trọng nhất của quy trình lập pháp.
- Về tài chính: Nghị viện quyền phê chuẩn sử dụng, phân bổ, quyết toán
ngânsách- kiểm soát chi tiêu của Chính phủ thông qua đó để kiềm chế, giám sát bộ
máy hành pháp.
- Vquốc phòng an ninh: Nghị viện quyền quyết định chiến tranh hay
hòabình, có quyền ban hành luật hay phê chuẩn ban bố tình trạng khẩn cấp.
- Về đối ngoại: Nghị viện có quyền phê chuẩn các hiệp ước giữa Chính phủ
với
Chính phủ của các nước khác hay tổ chức quốc tế
- Về hành pháp:
+ Các nước có chính thể đại nghị: Nghị viện có quyền thành lập Chính phủ, giám
sát, quyền bất tín nhiệm đối với Chính phủ.
+ Các nước chính thcộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp: quyền can thiệp
của Nghị viện đối với hành pháp có phần hạn chế và chủ yếu có quyền kiểm soát Chính
phủ.
- Về pháp: một số nước quy định Nghị viện quyền luận tội các quan
chứccấp cao của hành pháp, kể cả nguyên thủ quốc gia. (3). Chính phủ: Cơ quan Hành
pháp *Chức năng:
- Quản lý xã hội trên cơ sở luật của Nghị viện.
lOMoARcPSD|41967345
13
- Lập quy: ban hành các VBPL để triển khai thực hiện hoạt động quản lý xã
hội.
- Thi hành các phán quyết của Toà án.
* Thẩm quyền:
- Về hoạch định chính sách: Chính phủ thẩm quyn khởi xướng
hoạchđịnh các chính sách đối nội và đối ngoại.
- Về quản nhà ớc: Chính phủ quan thẩm quyền quản cao
nhấtcủa nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống hội như kinh tế, văn hóa
- Về quốc phòng, an ninh: Chính phủ quan vừa có quyền soạn thảo
cácchính sách liên quan đến quốc phòng, an ninh, đối ngoại, vừa quan có quyền
chỉ đạo thực hiện các chính sách này.
- Về ngoại giao: quyền đệ trình hoặc tự mình đàm phán, kết các hiệp
ướcquốc tế; đệ trình nguyên thủ quốc gia bnhiệm các đại sứ, các đại diện ngoại giao
tại nước ngoài.
- Về lập pháp lập quy: quyền trình các dự án luật tới Nghị viện;
quyềnđề nghị nguyên thủ quốc gia phủ quyết các dự án luật của Nghviện; quyền
ban hành văn bản pháp quy để cụ thể hóa các quy định của luật…
- Về pháp: quyền đệ trình nguyên thủ quốc gia hoặc Nghị viện bổ
nhiệmthẩm phán.
(4). Tòa án: (Cơ quan Tư Pháp)
- Tòa án có chức năng xét xử (nắm giữ quyền tư pháp) nhằm đảm bảoquyền
tự do, công bằng của công dân. a án thực hiện chức năng xét xử dựa trên cơ sở quy
định của pháp luật và được xem là cơ quan có vai trò bảo vệ công lí cho xã hội.
- Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật. vậy, thẩm phán không thể
làngười thuộc các tổ chức chính trị, kinh tế hay bất kcơ quan nhà nước nào khác; thẩm
phán được bổ nhiệm chứ không bầu cử.
- So với các thiết chế quyền lực khác, Tòa án quan ít mang màu sắc
chínhtrị và ít có khả năng lạm dụng quyền lực nhất.
IV. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
lOMoARcPSD|41967345
14
1. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công, phối
hợp,kiểm soát giữa c quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo.
c. Nguyên tắc nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.
d. Nguyên tắc tập trung dân chủ
e. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc
2.Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà trước trong bộ máy Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Quốc hội
*Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội:
Điều 69 HP 2013 quy định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam”
Quốc hội có 2 tính chất pháp lý sau :
- Tính đại biểu cao nhất của nhân dân :
+ Quốc hội do tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra.
+ Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cả nước
+ Quốc hội, thông qua các đại biểu Quốc hội, phải liên hệ chặt chẽ với cử tri,
chịu sự giám sát của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử
tri, biến ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri thành những quyết sách của Quốc hội.
- Tính quyền lực nhà nước cao nhất : được thể hiện thông qua chức năng
vàthẩm quyền của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
*Chức năng của Quốc hội:
- Chức năng lập hiến, lập pháp: Quốc hội cơ quan quyền thông qua,
sửađổi, bổ sung Hiến pháp và các đạo luật khác.
- Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước:
lOMoARcPSD|41967345
15
+ Quyết định những chính sách bản về đối nội đối ngoại ; nhiệm vụ kinh
tế, xã hội, quốc phòng-an ninh của đất nước; chính sách tài chính tiền tệ quốc gia ; … +
Củng cố và phát triển bộ máy nhà nước.
+ Quyết định việc trưng cầu ý dân.
+ Quyết định đại xá.
+ Quyết định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm cấp ngoại giao.
+ Quy định c loại huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý của nhà
nước.
- Chức năng giám sát tối cao : xem giáo trình*Cơ cấu tổ chức của Quốc hội:
(1) Ủy ban thường vụ Quốc hội:
quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra trong scác đại biểu
Quốc hội. Thành viên của UBTVQH phải hoạt động chuyên trách và không thể đồng
thời là thành viên của Chính phủ. Thành phần của UBTVQH bao gồm:
- Chủ tịch Quốc hội đồng thời là Chủ tịch UBTVQH
- Các Phó Chủ tịch Quốc hội đồng thời là phó Chủ tịch UBTVQH
- Các ủy viên UBTVQH
(2) Hội đồng dân tộc và các ủy ban:
các quan chuyên môn của Quốc hội, được thành lập để giúp Quốc hội hoạt
động trong từng lĩnh vực cụ thể
- Hội đồng dân tộc : gồm có Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các y viên do Quốchội
bầu ra trong số đại biểu Quốc hội.
- Các ủy ban của Quốc hội : gồm có Chủ nhiệm, các Phó chủ nhiệm và các ủyviên
do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu Quốc hội.
+ UB m thời : là những UB được lập ra khi xét thấy cần thiết để nghiên cứu,
thẩm tra một dự án hoặc điều tra về mt vấn đề nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ,
ủy ban này sẽ tự động giải tán.
+ UB thường trực: là những UB được lập theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội,
là bộ phận cấu thành của cơ cấu tổ chức của Quốc hội trong suốt nhiệm kỳ.
*Kỳ họp của Quốc hội:
lOMoARcPSD|41967345
16
Là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội họp 2 lần/năm (họp
thường lệ); ngoài ra có họp bất thường khi cần thiết.
b. Chủ tịch nước
*Theo điều 86 Hiến pháp 2013 “Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các
đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của UBTVQH. Nhiệm k của Chủ tịch nước theo
nhiệm kỳ của Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
Quốc hội”
Chủ tịch nước có quyền ban hành 2 loại văn bản: lệnh, quyết định.
*Điều 86 HP 2013: Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước
CHXHCN Việt Nam về đối nội đối ngoại”
- Về đối nội:
+ Chủ tịch nước là người có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các chức vụ
cao cấp trong bộ máy nhà nước đóng vai trò điều phối hoạt động giữa các quan
nhà nước then chốt.
+ người thống nh lực lượng trang giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc
phòng an ninh (căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH công bố tuyên b
tình trạng chiến tranh; ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố tình trạng
khẩn cấp…)
- Về đối ngoại: Chủ tịch ớc đại diện cao nhất chính thức của nước
CHXHCNVN trong các quan hệ quốc tế, chính thức hóa các quyết định về ngoại của
nhà nước và là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia.
c. Chính phủ
*Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ:
Điều 94 HP 2013 : “Chính phủ quan hành chính nhà ớc cao nhất của
nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội” -
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyn hành pháp:
+ CP đứng đầu hệ thống quan hành chính nhà nước từ trung ương tới địa
phương.
+ CP lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống XH.
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội:
lOMoARcPSD|41967345
17
+ CP do QH thành lập, nhiệm kỳ của CP theo nhiệm kcủa Quốc hội +
CP phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc hội:
+ CP chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội
ban hành
*Chức năng của Chính phủ: Là hoạt động quản lý nhà nước, có đặc điểm:
- CP quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;
- Hoạt động quản lý của CP có hiệu lực trên phạm vi cả nước
Nhiệm vụ, quyền hạn của CP: Điều 96 HP 2013
QH có quyền ban hành 2 loại văn bản: nghị quyết, nghị định *Cơ
cấu tổ chức của Chính phủ:
- Thủ tướng Chính phủ:
+ Do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước
+ Phải là đại biểu Quốc hội
+ quyền ban hành 2 loại văn bản: quyết định, chỉ thị
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ:
+ Do Thủ ớng đề nghị Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chtịch nước ra quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
+ Phó Thủ ớng không nhất thiết phải đại biểu Quốc hội
- Các Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ:
+ Do Thủ ớng đề nghị Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chtịch nước ra quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
+ Các Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ không nhất thiết phải đại biểu
Quốc hội.
+ Có quyền ban hành 3 loại văn bản: quyết định, chỉ thị, thông tư
Các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan chuyên môn của CP, thực hiện chức năng quản
lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
d. Tòa án Nhân dân các cấp
lOMoARcPSD|41967345
18
*Vị trí, tính chất pháp lý của Tòa án Nhân dân:
- 1 trong 4 hệ thống quan cấu thành bộ máy nhà nước, trung tâm
tronghệ thống các cơ quan tư pháp ở nước ta.
- vị trí tương đối độc lập trong bộ y nhà nước, nhất trong hoạt động
xétxử.
*Chức năng của Tòa án Nhân dân: xét xử
Tòa án nhân dân xét xử những vụ án hình sự, dân sự,hôn nhân gia đình, lao động,
kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án được quy định trong Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân.
*Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Tòa án Nhân dân:
- Hệ thống của Tòa án Nhân dân gồm:
+ TAND tối cao;
+ TAND cấp tỉnh;
+ TAND cấp huyện;
+ Các Tòa án Quân sự;
+ Các Tòa án khác theo luật định.
- Cơ cấu tổ chức của Tòa án Nhân dân gồm:
+ Cơ cấu tổ chức của TAND tối cao:
Có các chức danh: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký
Gồm các cơ quan cấu thành: Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, Tòa
án Quân sự trung ương, các tòa chuyên trách, các tòa phúc thẩm và bộ máy giúp việc.
+ Cơ cấu tổ chức của TAND cấp tỉnh:
Có các chức danh: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm
nhân dân.
Gồm các quan cấu thành: y ban Thẩm phán, các tòa chuyên trách, các tòa
phúc thẩm và bộ máy giúp việc.
+ Cơ cấu tổ chức của TAND cấp huyện:
Có các chức Cơ cấu tổ chức của danh: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán,
Thư ký, Hội thẩm nhân dân.
lOMoARcPSD|41967345
19
Gồm các cơ quan cấu thành: bộ máy giúp việc
+ Cơ cấu tổ chức của Tòa án Quân sự: gồm Tòa án Quân sự trung ương, Tòa án
Quân sự quân khu và tương đương, Tòa án Quân sự khu vực.
e. Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp
*Vị trí, tính chất pháp lý của Viện Kiểm sát Nhân dân: là cơ quan tư pháp, có vị
trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước.
*Chức năng của Viện Kiểm sát Nhân dân:
- Thực hành quyền ng tố: [Nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu
tráchnhiệm nh sự đối với những người thực hiện hành vi phạm tội trong các giai đoạn
điều tra, truy tố và xét xử. VKSND là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành quyền
công tố].
- Kiểm sát các hoạt động pháp: [Kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp
luậttrong hoạt động tư pháp (kiểm sát hoạt động điều tra; kiểm sát hoạt động xét xử của
TAND; Kiểm sát hoạt động thi hành án; kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam người].
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát được quy định trong Luật Tổ chức Viện
Kiểm sát Nhân dân.
*Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân:
- Hệ thống của Viện Kiểm sát Nhân dân gồm:
+ VKSND tối cao;
+ VKSND cấp tỉnh;
+ VKSND cấp huyện;
+ Các Viện Kiểm sát Quân sự;
- Cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân gồm:
+ Cơ cấu tổ chức của VKSND tối cao:
Có các chức danh: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viênĐiều tra viên.
Gồm các quan cấu thành: Ủy ban Kiểm sát,các vụ, cục, viện, văn phòng, trường
đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát và Viện Kiểm sát Quân sự trung ương.
+ Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp tỉnh:
Có các chức danh: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên.
lOMoARcPSD|41967345
20
Gồm các cơ quan cấu thành: Ủy ban Kiểm sát, các phòng và văn phòng.
+ Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện:
Có các chức danh: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên.
Gồm các bộ phận công tác và bộ phận giúp việc do Viện trưởng, các Phó Viện trưởng
phụ trách.
+ cấu tổ chức của VKSND Quân sự: gồm VKS Quân sự trung ương, VKS Quân
sự quân khu và tương đương, VKS Quân sự khu vực.
g. Hội đồng Nhân dân các cấp
*Vị trí, tính chất pháp lý của Hội đồng Nhân dân:
Điều 113 HP 2013: “Hội đồng Nhân dân quan quyền lực nhà nước địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân
địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước
cấp trên”
- Tính đại diện cho nhân dân địa phương: HĐND quan duy nhất
địaphương do cử tri ở địa phương trực tiếp bầu ra; đại diện tiêu biểu nhất cho tiếng
nói và trí tuệ tập thể của nhân dân địa phương.
- Tính quyền lực nhà nước ở địa phương:
+ HĐND quan được nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân
thực hiện quyn lực nhà nước ở địa phương;
+ HĐND quyết đinh các vấn đề quan trọng của địa phương;
+ HĐND thể chế hóa ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương thành những
chủ trương, biện pháp có tính chất bắt buộc thi hành ở địa phương.
*Chức năng của Hội đồng Nhân dân:
- Chức năng quyết định tổ chức thực hiện các quyết định trên tất ccác
lĩnhvực của đời sống XH ở địa phương trong phạm vi thẩm quyền;
- Chức năng giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan nhà nước
ởđịa phương.
Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND được quy định trong Luật Tổ chức HĐND và
UBND.
lOMoARcPSD|41967345
21
*Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Nhân dân:
- HĐND được thành lập ở 3 cấp: HĐND cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã*Các
cơ quan của Hội đồng Nhân dân:
- Thường trực HĐND:
+ Gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và Ủy viên thường trực (đối với cấp xã:
không có UVTT) do HĐND cung cấp bầu ra trong số các đại biểu HĐND.
+ Là cơ quan bảo đảm việc tổ chức các hoạt động của HĐND.
- HĐND cấp tỉnh cấp huyện (cấp không có): thành lập các ban
quanchuyên môn của HĐND: (Ban Pháp chế; Ban Kinh tế-ngân sách; Ban Văn hóa-
XH) *Kỳ họp của Hội đồng Nhân dân:
Họp thường kỳ 2 lần/năm. Ngoài ra còn có thể họp bất thường. h.
Ủy ban Nhân dân các cấp
*Vị trí, tính chất pháp lý của Ủy ban Nhân dân:
Điều 114 HP 2013: “UBND cấp chính quyền địa phương do Hội đồng Nhân
dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”.
- Là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp:
+ UBND do HĐND cùng cấp bầu ra;
+ Phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước HĐND; +
Chịu trách nhiệm thi hành nghị quyết do HĐND ban hành.
- Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương:
+ quan hành chính nằm trong hệ thống thống nhất các quan hành chính từ
trung ương đến cơ sở mà đứng đầu là Chính phủ ;
+ Hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của UBND quản hành chính nhà
nước : UBND trực tiếp tổ chức chỉ đạo các quan, ban ngành thuộc quyền thực hiện
hoạt động quản hành chính nhà nước đối với tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội…ở địa phương ;
+ quyền ban hành các VBQPPL tính chất bắt buộc thực hiện đối với các
quan, tổ chức, nhân liên quan địa phương. Trực tiếp hoặc thông qua các
lOMoARcPSD|41967345
22
quan ban ngành thuộc quyền ban hành các văn bản biệt nhằm giải quyết các quyền,
nghĩa vụ, xử lý các vi phạm…
+ Phải chấp hành các mệnh lệnh, báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước các
quan nhà nước cấp trên, trước các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
*Chức năng của Ủy ban Nhân dân: hoạt động quản lý nhà nước:
- UBND quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống XH
- Hoạt động quản của UBND bị giới hạn bởi đơn vị hành chính-lãnh
thổthuộc quyền.
UNBD có quyền ban hành 2 loại văn bản: quyết định, chỉ thị.
*Cơ cấu của Ủy ban Nhân dân:
- Thành viên UBND : Chtịch UBND, các phó chủ tịch UBND, Các ủy viên
UBND,
- Kết quả bầu UBND phải được Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn
(đối với cấp tỉnh thì Thủ tướng Chinh phủ phê chuẩn)
- Cơ quan chuyên môn thuộc UBND gồm :
+ Các Sở và tương đương: Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh.
+ Các phòng và tương đương: Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
lOMoARcPSD|41967345
23
CHƯƠNG II: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được khái niệm, thuộc tính và hình thức pháp luật
2. Hiểu được thế nào là các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp
luật,các quan hệ pháp luật
3. Hiểu được thế nào là thực hiện pháp luật vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý
I. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT
1. Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước ban
hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp
thống trị và được bảo đảm thực hiện.
Đặc điểm:
- Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự chung: các quy phạm chung đưa
racách thức xử sự cho các chủ thể trong những trường hợp, hoàn cảnh nhất định được
nhà nước ghi nhận.
- Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong XH: Xét về mặt nguồngốc,
pháp luật được hình thành trong quá trình đấu tranh giai cấp và do giai cấp thống trị ban
hành hoặc thừa nhận. Vì vậy, pháp luật trước tiên phải thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị.
- Pháp luật công cụ đđiều chỉnh c quan hệ hội, điều chỉnh hành vi
conngười: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là hành vi của các chủ thể, thông qua các
quy tắc pháp luật để hướng dẫn cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội biết cách ứng xử,
trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định sẽ được m gì, không được làm hoặc
phải làm gì.
2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật
a. Tính quy phạm phổ biến
Thuộc tính quy phạm phổ biến của pháp luật được thể hiện:
- Là khuôn mẫu chung cho nhiều người: mọi người không phân biệt địa vị,chức vụ,
nghề nghiệp… đều phải tuân theo pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
24
- Được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian rộng lớn: pháp luậtthường
có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ rộng lớn. Chỉ khi nào cơ quan nhà nước có thẩm quyền
huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung thì mới không áp dụng. Còn các quy phạm hội khác chỉ áp
dụng đối với một nhóm đối tượng, một không gian nhất định.
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Các QPPL hình thức tồn tại ràng hơn các quy phạm hội khác. Nhờ đó,
pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ XH hiệu quả hơn các QPXH khác.
- Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng những hình thức xác định:
thôngthường nội dung của các quy phạm pháp luật thể hiện thông qua các hình thức như
các văn bản quy phạm pháp luật, các bản án của Tòa án (án lệ) và các tập quán đã được
nhà nước thừa nhận.
- Để bảo đảm tính chặt chẽ về hình thức thì nội dung của các quy tắc pháp
luậtcần phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý: nội dung các quy phạm pháp luật
phải cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp.
c. Tính được đảm bảo bằng nhà nước
Pháp luật do nhà nước ban hành, là phương tiện thể hiện và thực hiện
quyền lực nhà nước. Vì vậy, khi pháp luật được nhà nước ban hành, pháp luật sức
mạnh của quyền lực nhà nước, có tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể trong xã hội
được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều hình thức, công cụ, biện pháp khác
nhau. Đó các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật các biện pháp
cưỡng chế khi cần thiết. Đây cũng điểm khác biệt giữa pháp luật với các quy phạm
xã hội khác.
Giá trị bắt buộc của pháp luật cao n các quy phạm hội khác được thể hiện
việc pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Để đảm bảo
cho pháp luật được thực thi, nhà nước có cả một bộ y chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế như quân đội, nhà tù, cảnh sát.
3. Hình thức pháp luật
Khái niệm: Hình thức pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật. bao gồm 3
hình thức cơ bản:
a. Luật tập quán
lOMoARcPSD|41967345
25
- Khái niệm: Luật tập quán những quy tắc bắt buộc cho tất cả c thành
viêntrong cộng đồng nhất định. Chúng những khuôn mẫu chỉ những các
thành viên được hoặc không được làm.
- Luật tập quán mang tính cưỡng chế, là thói quen hình thành từ đời sống hay
từtruyền thống văn hóa XH trong một thời gian dài. Luật tập quán thường được sử dụng
như nguồn hỗ trợ cho pháp luật nhà nước, góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội trong
một địa phương.
- Việt Nam: Các khái niệm thường được sử dụng để chỉ về luật tập quán
hoặccó liên quan đến luật tập quán bao gồm khái niệm về tập quán, luật tục, hương ước,
tập quán pháp.
Tập quán
Luật tục
Hương ước
Tập quán pháp
- Là thói quen,
cáchhành xử chung
của cộng đồng.
- Không mang
tínhbắt buộc phải
tuân thủ (thường
chủ thể bị cưỡng chế
tuân thủ do luận
cộng đồng)
- thói
quennhưng lại
mang giá trị chuẩn
mực, quy phạm.
- phạm vi
hẹphơn tập quán,
chỉ một số tập
quán trở thành luật
tục.
- Tính cưỡng
chếcao hơn luật
của cộng đồng
luật tục chung
của cả làng, bản
nhưng chỉ đưa ra
những quy định
mang tính nguyên
tắc (hương ước chỉ
bao gồm những luật
tục quan trọng nhất)
pháp luật trong
đó chứa đựng quy
tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung
được nhà nước bảm
bảo thực hiện
b. Tiền lệ pháp
- Khái niệm: Tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ
quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể và lấy đó làm căn
cứ pháp lý để áp dụng các vụ việc xảy ra tương tự sau này.
c. Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)
Khái niệm: VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo
thủ tục, trình tự luật định, trong đó quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm thực
hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.
lOMoARcPSD|41967345
26
Ở Việt Nam: VBQPPL là hình thức pháp luật chủ yếu. Xuất phát từ chế độ chính
trị đặc thù do Đảng CSVN lãnh đạo nên VBQPPL là phương tiện quan trọng để thể chế
hóa đường lối, chính sách quan nhà nước phái xuất phát từ đường lối, chính sách của
Đảng, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời là chuẩn mực cho tổ chức và hoạt động
của cơ quan nhà nước trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Quy phạm pháp luật (QPPL)
a. Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật
* Khái niệm:
Quy phạm pháp luật những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện thể hiện ý chí lợi ích của giai cấp
thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo định hướng của nhà nước.
Điều 151 BLHS 1999 quy định: Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ
chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình.
Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc
người công nuôi dưỡng mình y hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Điều 117 BLHS 1999 quy định “Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây
truyền bệnh cho người khác thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm” *Đặc điểm:
Bên cạnh những đặc điểm chung của quy phạm xã hội như là những
chuẩn mực chung, là kết quả hoạt động có ý thức của con người, do kinh tế xã hội quyết
định, là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người thì QPPL còn có
những đặc trưng riêng:
Thứ nhất: QPPL bao giờ cũng do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận:
QPXH khác
QPPL
- Thông thường, QPXH khác có
Chủ thể đặt ra chỉ có thể là cơ
quan
lOMoARcPSD|41967345
27
thể xác định được chủ thể đặt ra quy
phạm đó như quy tắc hoạt động của
Đảng CSVN, điều lệ Đoàn thanh
niên…hoặc không thể xác định được
như quan niệm về đạo đức của con
người, phong tục tập
quán của địa phương
Thứ hai: QPPL được thể hiện bằng hình thức xác định:
QPXH khác
QPPL
Thường được thể hiện thông qua những hình thức rất
đa dạng, phong phú như ca dao, dân ca, các lời răn dạy trong
giáo lý…hình thành một cách tự phát trong đời sống hoặc do
các tổ chức xã hội quy định hoặc do các quan niệm về đạo
đức tạo ra nên thể thể hiện dưới dạng thành văn hoặc chỉ
những quy tắc được lưu truyền từ đời y sang đời khác,
từ địa phương này sang địa phương khác.
Được thể hiện
bằng hình thức xác định
với các tên gọi khác
nhau: Bộ luật, luật,
pháp lệnh…
Thứ ba: QPPL là quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung và được áp dụng nhiều lần
trong cuộc sống
QPXH khác
QPPL
- Chỉ gtrị bắt buộc đối với
cácthành viên của tổ chức đó như Điều lệ
Đảng Cộng sản bắt buộc đối với đảng viên,
Điều lệ Đoàn Thanh niên bắt buộc đối với
đoàn viên thanh niên…hoặc khi con người
niềm tin vào những quy tắc và tự nguyện lựa
chọn để xử sự theo như quan niệm về tốtxấu,
thiện-ác…
- Được áp dụng nhiều lần trong
thựctế đời sống từ thời điểm phát sinh hiệu
lực cho đến khi bị nhà nước hủy bỏ, thay thế.
- Được đặt ra bắt buộc thực
hiện đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức
nào nếu trong điều kiện, hoàn cảnh,
tình huống QPPL đã dự liệu trước,
không ngoại lệ. Nếu thực hiện điều
được làm vượt quá giới hạn cho phép
hoặc làm điều pháp luật cấm hoặc
không làm hoặc làm không đầy đủ điều
pháp luật bắt buộc phải làm thì họ
đều phải chịu sự tác động của nhà nước
như nhau.
Thứ tư: QPPL được nhà nước đảm bảo thực hiện
lOMoARcPSD|41967345
28
QPXH khác
QPPL
Thường không sự tham gia trực tiếp
của nhà nước khi thực hiện: quy phạm phong
tục, tập quán thường được thực hiện nhờ thói
quen sự đồng tình ng hộ của cộng đồng;
quy phạm đạo đức, tôn giáo thường không
nêu ra các biện pháp trừng phạt cần phải áp
dụng chỉ nêu ra những lời khuyên, điều
răn của XH đối với các chủ thể…vì vậy
chúng được thực hiện nhờ vào tính tự giác,
lòng tin của con người, sự vi phạm sẽ bị
lương tâm cắn rứt, dự luận XH lên án.
Do nhà nước đặt ra nên QPPL có
trách nhiệm đảm bảo cho pháp luật được
thực hiện trên thực tế bằng rất nhiều biện
pháp, cách thức khác nhau như đảm bảo
sự phù hợp về nội dung của quy phạm
đối với hội; bằng cách giáo dục, tuyên
truyền; bằng những biện pháp hành
chính, kinh tế, nh sự…Bên cạnh đó,
nhà nước còn xây dựng một bộ máy đặc
biệt chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế để
đảm bảo cho các QPPL được thực hiện:
quân đội, cảnh sát, trại giam…
b. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
Gồm 3 bộ phận:
Giả định
Quy định
Chế tài
- KN: một bộ phận của
quy phạm pháp luật trong
đó nêu ra những tình huống
(hoàn cảnh, điều kiện)
thể xảy ra trong đời sống xã
hội mà quy phạm pháp luật
sẽ tác động đối với những
chủ thể
- bộ phận trung tâm của
quy phạm pháp luật nêu lên
những cách xử sự các
chủ thể thể hoặc buộc
phải thực hiện gắn với
những tình huống đã nêu
phần giả định của quy phạm
pháp luật
một bộ phận của quy
phạm pháp luật chỉ ra các
biện pháp mang tính chất
trừng phạt các ch thể
có thẩm quyền áp dụng quy
phạm thể áp dụng đối với
các chủ thể vi phạm pháp
luật, không thực hiện đúng
những mệnh lệnh đã được
nêu trong phần quy định
của quy phạm pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
29
- Vai trò: Giả định xác
định phạm vi tác động của
QPPL.
Bộ phận y chứa đựng
mệnh lệnh của nhà ớc,
sự hình hóa ý c
của nhà nước, cụ thể hóa
cách thức xử sự của chủ
thể khi tham gia vào quan
hệ pháp luật.
một trong những biện
pháp quan trọng nhằm để
đảm bảo cho các quy định
của pháp luật được thực
hiện nghiêm chỉnh trong
thực tế đời sống.
- Yêu cầu:
Về nội dung những hoàn
cảnh, điều kiện, tình
huống…nêu trong phần
giả định phải đầy đủ,
ràng, chính xác, sát với
thực tế.
Mức độ chính xác,
ràng, chặt chẽ của bộ
phận quy định một
trong những điều kiện
bảo đảm nguyên tắc pháp
chế
Biện pháp tác động phải
tương xứng với mức độ,
tính chất của hành vi vi
phạm để đảm bảo tính
hiệu quả của các biện pháp
- Cách xác định:
Trả lời câu hỏi: chủ thể
nào, trong điều kiện, hoàn
cảnh nào?
Trả lời câu hỏi: Chủ thể
sẽ xử sự như thế nào
Trả lời câu hỏi: Chủ thể
phải chịu hậu quả nếu
không thực hiện đúng quy
định của quy phạm pháp
luật
lOMoARcPSD|41967345
30
- Phân loại:
Căn cứ vào số lượng, hoàn
cảnh, điều kiện, giả định
được chia thành 2 loại:
+ Giả định giản đơn: chỉ
nêu lên một hoản cảnh,
điều kiện hoặc nêu lên
nhiều hoàn cảnh, điều kiện
nhưng giữa chúng không
có mối liên hệ ràng buộc.
+Giả định phức tạp: nêu
+ Quy định dứt khoát: chỉ
nêu lên một cách xử sự
các chủ thể bắt buộc phải
xử sự theo không
sự lựa chọn.
+ Quy định không dứt
khoát: u ra hai hoặc
nhiều cách xử sự các
chủ thể bắt buộc phải xử
sự theo không sự
lựa chọn.
+ Căn cứ vào khả năng lựa
chọn biện pháp áp dụng,
mức độ nặng nhẹ của các
hậu quả bất lợi cần áp
dụng, chế tài gồm 2 loại:
Chế tài cố định chế tài
quy định chính xác, cụ thể
biện pháp c động cần
phải áp dụng đối với chủ
thể.
Chế tài không cố định
nêu
lOMoARcPSD|41967345
31
lên nhiều hoàn cảnh, điều
kiện giữa chúng mối
liên hệ ràng buộc.
lên nhiều biện pháp ỡng
chế hoặc một biện pháp
nhưng nhiều mức để ch
thể có thể lựa chọn
+ Căn cứ vào tính chất của
hành vi vi phạm thẩm
quyền áp dụng biện pháp
trừng phạt, chế tài gồm 4
loại:
Chế tài hình sự: các loại
hình phạt chính hoặc hình
phạt bổ sung do TAND,
TAQS các cấp áp dụng
đối với người phạm tội.
Chế tài hành chính:các
biện pháp xử lý do các
quan quản lý nhàớc áp
dụng đối với các nhân
hoặc tổ chức vi phạm
pháp luật hành chính.
Chế tài kỷ luật: các biện
pháp xử lý do Thủ trưởng
quan nhà nước hoặc
thủ trưởng quan cấp
trên nơi có CBCCVC,
HSSV vi phạm kỷ luật lao
động, học tập, công tác.
2. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam (VBQPPL)
a. Khái niệm và đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật
*Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật một hình thức văn bản do quan
nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
lOMoARcPSD|41967345
32
luật định, trong đó có các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được Nhà nước bảo
đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội bản được áp dụng nhiều lần
trong đời sống XH.
*Đặc điểm:
Thứ nhất: là một hình thức văn bản do quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp
ban hành theo thẩm quyền, hình thức nhất định (theo quy định của Luật ban hành
VBQPPL).
Thứ hai: được ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
Khi soạn thảo, ban hành VBQPPL phải tuân theo các bước, các giai đoạn để đảm
bảo chất lượng văn bản, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ XH, tính chặt chẽ,
thống nhất của các VBQPPL.
Thứ ba: VBQPPL chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được áp
dụng nhiều lần trong đời sống XH.
QPPL là khuôn mẫu cho hành vi xử sự của con người, quy định các cá nhân,
tổ chức có liên quan: được m gì, không được m gì hoặc phải m như thế nào...trong
những hoàn cảnh nhất định.
Thứ tư: VBQPPL được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Nhà nước đảm bảo cho các VBQPPL được thực hiện trong đời sống XH bằng
nhiều cách thức khác nhau như tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tạo điều kiện về cơ chế
thực hiện và nguồn lực tài chính, áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc các chủ thể có liên
quan thực hiện, áp dụng chế tài xử lý nếu có vi phạm.
b. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
Theo Luật ban hành VBQPPL m 2008, hiệu lực từ 01/01/2009 và luật ban hành
VBQPPL của HĐND và UBND năm 2003, hệ thống VBQPPL bao gồm:
STT
Tên cơ quan ban hành
Loại văn bản QPPL
I.VĂN BẢN LUẬT
1
1
Quốc hội
1. Hiến pháp
2. Luật, Bộ
luật
lOMoARcPSD|41967345
33
3. Nghị quyết
II. VĂN BẢN DƯỚI LUẬT
2
2
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
1. Pháp lệnh
2. Nghị quyết
3
2
Chủ tịch nước
1. Lệnh
2. Quyết định
4
3
Chính phủ
1. Nghị định
5
4
Thủ tướng Chính phủ
1. Quyết định
6
5
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
Chánh án Toà án NDTC
Viện trưởng Viện KSNDTC
1. Thông tư
7
6
Tổng Kiểm toán nhà nước
1. Quyết định
8
7
Hội đồng Thẩm phán Toà án NDTC
1. Nghị quyết
9
8
UBTVQH hoặc giữa Chính phủ với cơ quan Trung
ương của tổ chức chính trị-xã hội
1. Nghị quyết liên tịch
1
9
Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa
Bộ trưởng, Thtrưởng quan ngang bộ với Chánh án
TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giữa Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
1. Thông tư liên tịch
1
10
Hội đồng nhân dân các cấp
1. Nghị quyết
lOMoARcPSD|41967345
34
1
11
Uỷ ban nhân dân các cấp
1. Quyết định
2. Chỉ thị
c. Mối liên hệ giữa các văn bản quy phạm pháp luật- Mối liên hệ về hiệu lực pháp lý:
Hệ thống các VBQPPL phải luôn tồn tại trong trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp
từ cao xuống thấp, trong đó hiệu lực pháp lý cao nhất là Hiến pháp , dưới Hiến pháp
các bộ luật, luật tiếp đến c VBQPPL giá trị pháp thấp hơn. Mọi văn bản
pháp luật trái với nội dung Hiến pháp đều vi hiến phải bị loại bỏ ra khỏi chế
điều chỉnh pháp luật.
- Mối liên hệ về nội dung:
Các văn bản trong hệ thống pháp luật phải thống nhất với nhau về mặt nội dung:
có sự phù hợp giữa các ngành luật, chế định luật và QPPL trong hệ thống cấu trúc bên
trong của pháp luật, đảm bảo tính toàn diện đồng bộ về đối tượng điều chỉnh, không
muân thuẫn, không chồng chéo về nội dung quy định, các quan hệ XH thuộc các lĩnh
vực khác nhau đều có các VBQPPL tương ứng điều chỉnh.
d. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật* Hiệu lực theo thời gian:
Hiệu lực theo thời gian của VBQPPL xác định thời điểm bắt đầu để áp dụng văn
bản vào đời sống cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó. Nói chung VBQPPL
có hiệu lực tính từ ngày thông qua, công bố hoặc sau khi công bố một thời gian.
*Hiệu lực theo không gian (phạm vi lãnh thổ):
VBQPPL hiệu lực trên lãnh thổ rộng hẹp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thẩm
quyền của quan ban hành, tính chất, mục đích nội dung của n bản đó. Thông
thường VBQPPL của quan nhà nước trung ương thì hiệu lực trong phạm vi cả
nước, còn VBQPPL của các cơ quan nhà nước ở địa phương thì có hiệu lực trong phạm
vi địa phương của cơ quan ban hành đó. Đối với những VBQPPL có điều khoản xác
định rõ hiệu lực theo không gian thì chúng sẽ phát huy hiệu lực trong phạm vi đã được
quy định. Trường hợp nếu không ghi rõ trong VBQPPL thì dựa vào thẩm quyền nội
dung của các VBQPPL trong văn bản để xác định hiệu lực.
*Hiệu lực theo đối tượng tác động (nhóm người):
lOMoARcPSD|41967345
35
Về nguyên tắc, VBQPPL do cơ quan nhà nước trung ương ban hành thì có hiệu
lực đối với mọi đối tượng, còn VBQPPL do cơ quan nhà nước địa phương ban hành
thì có hiệu lực đối với đối tượng ở địa phương đó.
Bên cạnh đó, VBQPPL hiệu lực đối với nhóm người này không hiệu
lực đối với nhóm người khác.
III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1.Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật (QHPL)
a. Khái niệm QHPL
QHPL quan hệ XH được quy phạm pháp luật điều chỉnh trong đó c bên tham
gia quan hệ có các quyền và nghĩa vụ được nhà nước đảm bảo thực hiện.
b.Đặc điểm của QHPL
Ngoài những đặc điểm chung của QHXH như quan hệ giữa người người,
được hình thành và tồn tại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế XH nhất định, QHPL còn có
các đặc điểm riêng:
- QHPL là quan hệ có tính ý chí:
Tính ý chí trong QHPL ý chí của nhà nước được thể hiện trong các
QPPL. Các chủ thể khi tham gia vào quan hệ XH được pháp luật điều chỉnh phải xử sự
theo cách thức được nhà nước đặt ra. thể ý chí đơn phương của nhà nước trong
quan hệ pháp luật hình sự, hoặc ý chí của các bên khi tham gia QHPL trong khuôn khổ
ý chí của nhà nước thể hiện trong QPPL (quan hệ hợp đồng, quan hệ hôn nhân).
- QHPL có cơ cấu chủ thể nhất định:
Trong QHPL, dưới sự tác động của QPPL, mỗi loại QHPL cấu chủ thể nhất
định. Mỗi loại chủ thể trong QHPL khác nhau lại cẩn phải đáp ứng những điều kiện mà
pháp luật quy định cho loại QHPL đó.
- QHPL có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể:
Các quyền nghĩa vụ của chủ thtrong QHPL được xác định cụ thể, ràng
trên cơ sở pháp luật. Từ đó sẽ tránh được sự y tiện lạm dụng quyền hoặc bỏ mặc nghĩa
vụ nhằm đảm bảo quyn lợi của các bên tham gia QHPL và tăng cường khả năng giám
sát của nhà nước đối với xã hội. Nhà nước có thể sử dụng các biện pháp ỡng chế buộc
các chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
36
- QHPL được nhà nước đảm bảo thực hiện:
Khác với các quan hệ XH, các QHPL ngoài việc chịu sự kiểm soát của luận
XH còn chịu sự kiểm soát của nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
2. Phân loại quan hệ pháp luật
- Căn cứ vào tiêu chí phân chia các ngành luật, QHPL được phân thành:
+ QHPL hình sự
+ QHPL dân sự
+ QHPL hành chính...
- Căn cứ vào nội dung, QHPL được phân thành:
+ QHPL nội dung: chứa đựng những nội dung cần điều chỉnh bằng pháp
luật
+ QHPL hình thức: những quan hệ phát sinh trong quá trình các chủ thể
thực hiện những trình tự thủ tục để giải quyết các nội dung pháp lý.
3. Chủ thể quan hệ pháp luật
a. Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể QHPL những nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện mà pháp
luật quy định cho mỗi loại QHPL (có năng lực chủ thể) và tham gia vào QHPL đó.
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật năng lực hành vi pháp của ch
thể:
- Năng lực pháp luật của chủ thể: khả năng của chủ thể được hưởng quyền vànghĩa
vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
+ Đối với nhân: năng lực pháp luật của chủ thể xuất hiện kể từ khi người đó
sinh ra kết thúc khi người đó qua đời. Năng lực pháp luật không phải một thuộc
tính tự nhiên của con người mà là một thuộc tính chính trị pháp lý.
+ Năng lực pháp luật của chủ thể bao gồm quyền nghĩa vụ pháp được nhà
nước quy định trong các VBQPPL. Các văn bản pháp luật là cơ sở pháp lý để cá nhân,
tổ chức xác định mình những quyền , nghĩa vụ pháp lý gì thực hiện trên thực
tế khi có năng lực hành vi.
lOMoARcPSD|41967345
37
- Năng lực hành vi pháp lý của chủ thể: là khả năng của chủ thể được nhà nướcxác
nhận trong QPPL cụ thể. Với khả năng đó, chủ thể bằng chính hành vi của mình thực hiện
các quyền và nghĩa vụ pháp lý và độc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào quan h
pháp luật cụ thể.
Đối với nhân, năng lực hành vi pháp xuất hiện muộn hơn năng lực pháp
luật. Nhà nước xác nhận năng lực hành vi pháp của nhân qua việc quy định độ tuổi,
khả năng nhận thức, tình trạng sức khỏe, thể lực. Khi đến một độ tuổi nhất đinh, cá nhân
con người mới đạt đến sự phát triển nhất định về thlực, trí lực, c đó họ nhận thức
đầy đủ hơn về lợi ích của mình và của xã hội, làm chủ được hành vi của mình và có khả
năng tự chịu trách nhiệm về những hành vi đó.
- Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp lý của chủ thể:
mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
+ Năng lực pháp luật điều kiện cần, năng lực hành vi điều kiện đủ để
nhân, tổ chức thể chủ động tham gia vào các quan hệ pháp luật trở thành chthể
của quan hệ pháp luật.
b. Các loại chủ thể quan hệ pháp luật
*Cá nhân (thể nhân, tự nhiên nhân): gồm công dân, người nước ngoài, người
không quốc tịch:
* Pháp nhân:
- Điều kiện của pháp nhân (Điều 84 BLDS 2005):
+ Được thành lập hợp pháp;
+ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
+ tài sản độc lập với nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản đó;
+ Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập.
- Các loại pháp nhân (Điều 100 BLDS 2005):
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang;
+ Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-XH;
+ Tổ chức kinh tế;
lOMoARcPSD|41967345
38
+ Tổ chức xã hội, quỹ XH từ thiện;
+ Các tổ chức khác có đủ điều kiện thành lập.
* Nhà nước: là loại chủ thể đặc biệt (pháp nhân công quyền):
4. Sự kiện pháp lí
a. Khái niệm sự kiện pháp lí
Sự kiện pháp những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong
QPPL gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL cụ thể khi chúng diễn ra
trong thực tế đời sống.
b. Phân loại sự kiện pháp lí
*Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lí đối với QHPL, sự kiện pháp lí gồm
3 loại:
- Sự kiện pháp lí làm phát sinh QHPL
- Sự kiện pháp lí làm thay đổi QHPL
- Sự kiện pháp lí làm chấm dứt QHPL
*Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lí gồm 2 loại:
- Sự biến pháp lí: những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan
củacon người, được nlàm luật dự kiến trong QPPL gắn liền với việc hình thành,
thay đổi hoặc chấm dứt các QHPL cụ thể. Sự biến pháp thể chia thành sự biến
pháp lí tuyệt đối và sự biến pháp lí tương đối.
- Hành vi pháp lí: là hành vi của con người khi tham gia vào các quan hệ XH
vàđược điều chỉnh bởi pháp luật. Khi chủ ththực hiện những hành vi trong những
tình huống, hoàn cảnh cụ thể thì QHPL sẽ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt.
IV. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT,TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ
1.Thực hiện pháp luật
a. Khái niệm thực hiện pháp luật
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích m cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp
pháp của các chủ thể pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
39
b. Đặc điểm thực hiện pháp luật
- Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
- Thực hiện pháp luật hoạt động đưa các quy phạm pháp luật được thực
hiệntrên thực tế, thông qua đó sẽ kiểm nghiệm được tính đúng đắn, khách quan phù
hợp của các quy phạm pháp luật.
- Thực hiện pháp luật do nhiều chủ thể khác nhau (cá nhân, tổ chức…)
tiếnhành với nhiểu cách thức khác nhau, có thể bằng hành động hoặc không hành động.
c. Các hình thức thực hiện pháp luật (phân loại)
Các quy phạm pháp luật rất phong phú cho nên cách thức thực hiện chúng cũng
rất phong phú khác nhau. Căn cứ vào tính chất của hoạt động thực hiện pháp luật,
khoa học pháp lý đã xác định những hình thức thực hiện pháp luật sau:
* Tuân theo (tuân thủ) pháp luật
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không
tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm. Vì vậy, các chủ thể cần biết cái gì không
được m và kiềm chế không tiến hành những việc đó. Hành vi tuân theo pháp luật được
thực hiện dưới dạng không hành động.
Những quy phạm pháp luật cấm đoán được thực hiện hình thức y; thường
trong các quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật hành chính...
* Thi hành (chấp hành) pháp luật
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa
vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. Vì vậy, chủ thể phải biết cái gì pháp luật
bắt mình phải m tiến hành thực hiện nghĩa vụ pháp của mình bằng hành động
tích cực. Hành vi thi nh pháp luật được thực hiện dưới dạng hành động.
Những quy phạm pháp luật bắt buộc (những quy phạm pháp luật quy định nghĩa
vụ phải thực hiện những hành vi tích cực nhất định) được thực hiện ỏ hình thức này.
* Sử dụng pháp luật
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền
chủ thể của mình (thực hiện những hành vi pháp luật cho phép). Những quy phạm
pháp luật cho phép được thực hiện dưới hình thức này.
lOMoARcPSD|41967345
40
Những quy phạm pháp luật quy định các quyền và tự do pháp lý của cá nhân, tổ
chức được thực hiện ở hình thức này.
Hình thức này khác với các hình thức trên chỗ chủ thể pháp luật thể thực
hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình, chứ
không bị ép buộc phải thực hiện.
* Áp dụng pháp luật
Ở hình thức y, các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật có sự
can thiệp của Nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền.
Áp dụng pháp luật được xem hoạt động thực hiện pháp luật của các quan
nhà nước, nó vừa là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là một giai đoạn mà các cơ
quan nhà nước thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực
hiện các quy định của pháp luật.
Trong 4 hình thức thực hiện pháp luật thì 3 hình thức: tuân theo pháp luật, thi
hành pháp luật, sử dụng pháp luật mọi chủ thể pháp luật đều thể thực hiện được.
Còn hình thức áp dụng pháp luật thì chỉ các quan nhà nước, nhà chức trách có
thẩm quyền, tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền thực hiện.
d. Áp dụng pháp luật
* Khái niệm áp dụng pháp luật:
hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà ớc thông qua các quan
thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy
định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tạo ra các
quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc làm chấm dứt những quan hệ pháp luật
cụ thể.
* Các trường hợp cần áp dụng pháp luật:
Pháp luật tác động vào các quan hệ XH, vào cuộc sống đạt hiệu quả cao nhất ch
khi tất cả những quy định của nó đều được thực hiện chính xác, triệt để. Tuy nhiên, nếu
chỉ thông qua các hình thức tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật
thì sẽ có rất nhiều quy phạm pháp luật không được thực hiện. Bởi vì,thểcác chủ
thể không muốn thực hiện hoặc không đkhả ng tự thực hiện nếu thiếu sự tham gia
lOMoARcPSD|41967345
41
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vì vậy, hoạt động áp dụng pháp luật cần phải
được tiến hành trong các trường hợp sau:
- Khi những quyền và nghĩa vụ pháp của chủ thể không mặc nhiên phát sinh,thay
đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước.
- Khi xẩy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp giữa các bên thamgia
quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được. Trong trường hợp y quan hệ
pháp luật đã phát sinh, nhưng quyền nghĩa vụ các bên không được thực hiện sự
tranh chấp.
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, hoặc áp dụng các chế tàipháp
luật đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Đối với một số quan hệ pháp luật nhà nước thấy cần thiết phải tham gia đểkiểm
tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đó hoặc nhà nước xác nhận sự
tồn tại hay không tồn tại một số sự việc, sự kiện thực tế.
*Đặc điểmcủa áp dụng pháp luật:
(1) Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, cụ thể là:
- Hoạt động áp dụng pháp luật chỉ do những quan nhà nước hay nhà
chứctrách trong phạm vi có thẩm quyền tiến hành
- Hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành chủ yếu theo ý c đơn
phươngcủa các quan nhà ớc thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chủ
thể bị áp dụng pháp luật.
- Áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các
chủthể có liên quan
(2). Áp dụng pháp luật hoạt động phải tuân theo những hình thức thủ tục
chặt chẽ do pháp luật quy định.
Do tính chất quan trọng và phức tạp của hoạt động áp dụng pháp luật, chủ thể bị
áp dụng pháp luật có thể được hưởng những lợi ích rất lớn nhưng cũng có thể phải chịu
những hậu quả bất lợi rất nghiêm trọng nên trong pháp luật luôn có sự xác định rõ ràng
sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ của các bên trong quá trình áp dụng
pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
42
(3). Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh biệt, cụ thể đối với các quan
hệ xã hội xác định.
Đối tượng của hoạt động áp dụng pháp luật là những quan hệ hội cần đến sự
điều chỉnh biệt, bổ sung trên sở những mệnh lệnh chung trong quy phạm pháp luật.
Có nghĩa quy tắc xử sự tính chất chung trong quy phạm pháp luật thông qua hoạt
động áp dụng pháp luật sẽ được cá biệt hoá một cách chính xác thành mệnh lệnh cụ thể
cho mỗi trường hợp cụ thể đối với những chủ thể cụ thể.
(4). Áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo.
Khi áp dụng pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ
lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lý của nó để từ đó lựa chọn quy phạm, ra văn
bản áp dụng pháp luật tổ chức thi hành. Trong trường hợp pháp luật chưa quy định
hoặc quy định chưa rõ thì phải vận dụng một cách sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật
tương tự. Để thực hiện được điều đó, đòi hỏi các nhà chức trách phải có ý thức pháp luật
cao, tri thức tổng hợp, kinh nghiệm phong phú, đạo đức cách mạng tay
nghề cao.
*Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật:
- Giai đoạn 1: Phân tích, làm sáng tỏ những nh tiết của vụ việc cần áp
dụngpháp luật và các đặc trưng pháp lý của chúng.
- Giai đoạn 2: Lựa chọn QPPL cần áp dụng làm sáng tỏ nội dung, ý
nghĩacủa QPPL đó.
- Giai đoạn 3: Ban hành văn bản áp dụng pháp luật.- Giai đoạn 4: Tổ chức
thực hiện văn bản áp dụng pháp luật. e. Áp dụng pháp luật tương tự * Khái niệm:
Áp dụng pháp luật tương tự là hoạt động áp dụng pháp luật nhằm khắc phục kịp
thời các “lỗ hổng” của pháp luật, áp dụng pháp luật tương tự khi vụ việc được xem xét
có lien quan đến quyền, lợi ịch của nhà ớc, xã hội hoặc của cá nhân, đòi hỏi nhà nước
phải xem xét giải quyết nhưng không có QPPL trực tiếp điều chỉnh.
*Các cách thức áp dụng pháp luật tương tự:
- Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật:
lOMoARcPSD|41967345
43
việc lựa chọn quy phạm đang có hiệu lực pháp luật làm căn cứ pháp lý để giải
quyết một vụ việc cụ thnảy sinh chưa được dự kiến trước, nhưng có dấu hiệu tương tự
với một vụ việc khác được QPPL này trực tiếp điều chỉnh.
- Áp dụng tương tự pháp luật:
Là việc sử dụng những nguyên tắc pháp lývà ý thức pháp luật để giải quyết một
vụ việc cụ thể mà chưa có QPPL trực tiếp điều chỉnh, cũng không thể áp dụng tương tự
QPPL
*Điều kiện áp dụng pháp luật tương tự:
- Điều kiện chung:
-Điều kiện riêng:
2.Vi phạm pháp luật
a.Khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
* Khái niệm vi phạm pháp luật:
Là hành vi nguy hiểm cho XH, trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà
nước xác lập và bảo vệ.
* Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
(1) Dấu hiệu hành vi:
Phải là hành vi (hành động hoặc không hành động) xác định của con người, (hoạt
động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội...) y nguy hiểm hoặc có khả năng
gây nguy hiểm cho xã hội (gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã
hội được nhà nước xác lập và bảo vệ)
- Hành vi thể hiện dưới dạng hành động: chủ thể thực hiện những thao tác
nhấtđịnh.
- Hành vi thể hiện dưới dạng không hành động: chủ thể thực hiện bằng
cáchkhông tiến hành những thao tác nhất định (không tổ giác người phạm tội, không
cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng…)
Suy nghĩ, tình cảm, những đặc tính nhân khác của con người, sự biến,
nguy hiểm cho XH cũng không bị coi là vi phạm pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
44
(2) Dấu hiệu trái pháp luật:
Hành vi đó phải trái với các quy định của pháp luật, xâm hại tới các quan hệ
xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ:
- Chủ thể làm một việc mà pháp luật cấm (trộm cắp, giết người…)
- Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn mà pháp luật cho phép
(giếtngười do vượt quá phòng vệ chính đáng)
- Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ nhà nước bắt buộc (không nộp
thuế…)
Những mà pháp luật không cấm, không xác lập bảo vệ thì dù làm trái,
có xâm hại cũng không bị coi là vi phạm pháp luật. Những hành vi trái với các quy tắc
tập quán, đạo đức...mà không trái với pháp luật thì không bị coi là vi phạm pháp luật.
(3). Dấu hiệu lỗi của chủ thể có hành vi trái pháp luật:
Hành vi đó phải chứa đựng lỗi của chủ thể.
Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật
của mình. Lỗi gồm có lỗi cố ý (cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp) và lỗi vô ý (vô ý vì cẩu
thả và vô ý vì quá tự tin).
Người thực hiện hành vi trái pháp luật chỉ bị xem lỗi khi hành vi chủ
thể đã thực hiện là kết quả của sự lựa chọn, quyết định của họ, trong khi người đó có có
đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn một cách xử sự khác phù hợp với pháp
luật.
(4). Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp
luật:
Chủ thể hành vi trái pháp luật phải cónăng lực trách nhiệm pháp lí: đạt độ tuổi
nhất định theo quy định của pháp luật, khả năng trí tự do ý chí. Hay nói cách
khác người đó phải có khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, có điều
kiện lựa chọn và quy định cách xử sự cho mình và chịu trách nhiệm độc lập về hành vi
của mình.
Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp của con người được pháp luật quy định
khác nhau trong mỗi loại quan hệ XH khác nhau phụ thuộc vào tầm quan trọng, tính
chất của quan hệ XH đó.
lOMoARcPSD|41967345
45
Như vậy, tất cả mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật nhưng không
phải tất cmọi hành vi trái pháp luật đều vi phạm pháp luật (nếu không có đủ 4 yếu
tố trên).
b.Cấu thành vi phạm pháp luật
*Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật:
tổng thể các dấu hiệu bản, đặc thù cho một loại VPPL cụ thể, được nhà nước
quy định trong các VBQPPL, do các cơ quan nhà ớc có thẩm quyền ban hành. *Các yếu tố
cấu thành vi phạm pháp luật: 4 yếu tố
(1) Mặt khách quan của VPPL: những biểu hiện ra n ngoài của VPPL, bao
gồm:
+ Một hành vi trái pháp luật: xử sự nguy hại cho XH của con người ra thế
giới khách quan ở những mc độ khác nhau, được ý thức của chủ thể kiểm soát và ý chí
của người đó điều khiển; được quy định trong pháp luật.
+ Hai là hậu quả nguy hiểm cho XH: là thiệt hại gây ra cho các quan hệ XH được
nhà nước xác lập bảo vệ của VPPL (dấu hiệu này không bắt buộc trong mọi VPPL).
Thiệt hại cho XH thể hiện dưới các hình thức:
Thiệt hại về thể chất: sức khỏe, tính mạng của con người
Thiệt hại về tinh thần: danh dự, nhân phẩm, quyền tự do của con người
Thiệt hại về vật chất: tài sản bị tổn thất, hư hại
+ Ba mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật hậu quả nguy hiểm
cho XH.
+ Bốn các yếu tố khác: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian,
địa điểm, hoàn cảnh VPPL…
(2) Mặt chủ quan của VPPL: là hoạt động tâm bên trong của người (chủ thể)
VPPL, bao gồm lỗi, động cơ và mục đích VPPL:
+ Lỗi trong mặt chủ quan của VPPL:
Lỗi cố ý trực tiếp: Người (chủ thể) VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
lOMoARcPSD|41967345
46
Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể VPPL nhận thức hành vi của mình nguy hiểm
cho XH, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để
mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi vô ý quá tự tin: Chủ thể VPPL thấy trước hành vi của mình có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho XH nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn
ngừa được nên đã thực hiện hành vi trái pháp luật và gây ra hậu quả nguy hại cho
XH.
Lỗi ý do cẩu thả: Chủ thể VPPL đã gây ra hậu quả nguy hại cho XH nhưng
do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quđó, mặc dù phải
thấy trước và có thể thấy trước hậu quả.
+ Động cơ và mục đích VPPL:
Động cơ VPPL: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
Đây không phải là yếu tố bắt buộc phải xác định trong mặt chủ quan của mọi VPPL.
Mục đích VPPL: là kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể VPPL đặt ra phải đạt
được khi thực hiện VPPL
(3) Chủ thể VPPL: là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện
hành vi trái pháp luật, có lỗi, tương ứng với mỗi loại VPPL.
- Chủ thể VPPL là nhân: người không mắc các bệnh m thần bệnh
kháclàm mất khả ng nhận thức hoặc khả năng điểu khiển hành vi và đủ độ tuổi theo
quy định của. pháp luật.
- Chủ thể VPPL là tổ chức (cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội…):
lỗi của tổ chức VPPL được xác định thông qua lỗi cuả các thành viên trong tổ chức đó.
Họ là người trực tiếp gây ra VPPL khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao. Tổ chức
chủ thể VPPL, sau khi chấp hành xong quyết định áp dụng pháp luật phải xác định
trách nhiệm pháp lý của cá nhân gây ra VPPL theo quy định của pháp luật.
(4) Khách thể VPPL: là những quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ bị
chủ thể VPPL xâm hại hoặc đe dọa xâm hại.
c. Các loại vi phạm pháp luật:
(1). Vi phạm hình sự (tội phạm-Đ8BLHS):
lOMoARcPSD|41967345
47
hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong bộ luật hình sdo người
năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến quan
hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ: xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng
an ninh, trật tự an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công
dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.
(2). Vi phạm hành chính:
Là hành vi nguy hiểm cho XH, trái pháp luật, có lỗi do cá nhân năng lực trách
nhiệm hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước XH, các quy
tắc quản lý, sở hữu (nhà nước, tổ chức, nhân), các quyền, tự do lợi ích hợp pháp
của công dân mà không phải tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật thì phải
chịu trách nhiệm hành chính.
(3). Vi phạm dân sự :
hành vi nguy hại cho XH, trái pháp luật, có lỗi do nhân có năng lực trách
nhiệm pháp hoặc tổ chức nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng
nghĩa vụ gây ra; hoặc gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho các chủ thể khác mà theo quy
định của pháp luật họ phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.
(4). Vi phạm k luật:
hành vi nguy hại cho XH, trái pháp luật (không thực hiện đúng k luật lao
động, học tập, công tác) có lỗi do CBCC nhà nước thi hành công vụ, thực hiện nhiệm
vụ trong quá trình tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại về tài sản cho cơ quan, đơn vị
mình; hoặc xâm hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp của cá nhâ, tổ chức khác bởi các
quyết định áp dụng trái pháp luật, gây hậu quả nguy hại, ảnh hưởng xấu đến uy tín của
quan, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của chủ thể, theo quy định của pháp luật họ
phải gánh chịu chế tài kỷ luật, gánh chịu trách nhiệm vật chất thông qua bồi thường thiệt
hại hoặc hoàn trả khoản bồi thường thiệt hại tài sản cho cơ quan, đơn vị mình.
3. Trách nhiệm pháp
a. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
lOMoARcPSD|41967345
48
* Khái niệm trách nhiệm pháp lý: việc nhà ớc bằng ý chí đơn phương của
mình buộc chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng
chế được quy định ở bộ phận chế tài của QPPL do ngành luật tương ứng xác định.
b. Các loại trách nhiệm pháp lý: căn cứ vào tính chất của các biện pháp xử lý,
cơ quan xử lý, đối tượng bị áp dụng, có 4 loại trách nhiệm pháp lý cơ bản:
- Trách nhiệm hình sự :
hậu quả pháp bất lợi của việc thực hiện hành vi phạm tội, được xác định
bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật, do tòa án áp dụng đối với người phạm
tội. Trong đó, nhà nước buộc chủ thể của vi phạm gánh chịu biện pháp ỡng chế
nghiêm khắc nhất là các loại hình phạt trong BLHS, được thể hiện ở bản án có hiệu lực
của tòa án.
- Trách nhiệm hànhchính:
Là hậu quả pháp lý bất lợi đối với cá nhân, tổ chức VPPL hành chính, do các
quan quản nhà nước áp dụng. Trong đó, quan nhà nước thẩm quyền xử phạt
hành chính, buộc chủ thvi phạm hành chính gánh chịu biện pháp cưỡng chế các hình
thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung được quy định ở chế tài hành chính.
- Trách nhiệm dân sự:
Là hậu quả pháp bất lợi đối với cá nhân, tổ chức không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ dân sự hoặc xâm hại lợi ích vật chất, lợi ích tinh
thần của cá nhân, pháp nhân hoặc cuả các chủ thể khác. Trong đó, tòa án buộc chủ thể
VPPL y thiệt hại về vật chất, tinh thần phải bồi thường thiệt hại nhằm thỏa mãn quyền
lợi chính đáng, khôi phục, khắc phục hậu quả vật chất, tinh thần cho người bị vi phạm.
- Trách nhiệm kỷ luật:
hậu quả pháp bất lợi đối với chủ thể vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm các
quy tắc và các nghĩa vụ trong hoạt động dẫn đến hậu quả xấu ảnh hưởng đến uy tín của
cơ quan, của ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, đơn vị. Trong đó, thủ trưởng
quan nhà nước hoặc thủ trưởng quan quản cấp trên trực tiếp của quan nhà
nước (nơi có người vi phạm kỷ luật) áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với
từng loại đối tượng vi phạm, được quy định ở các chế tài kỷ luật.
PHẦN THỨ HAI
lOMoARcPSD|41967345
49
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được một số quy định chung và những chế định cụ thể của pháp
luậtdân sự.
2. Nắm được một số quy định về tố dân sự và các thủ tục của tố tụng dân sự
A. PHÁP LUẬT DÂN SỰ
* MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm:
- Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là tổng hợp
các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền
tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của các
chủ thể tham gia vào quan hệ đó.
- Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, k họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015. Có
hiệu lực chính thức từ ngày 01 /01/ 2017, bao gồm có 27 chương và 689 điều.
2. Đối tượng điều chỉnh
Luật dân sự điều chỉnh hai nhóm quan hệ cơ bản là quan hê nhân thân và quan
hệ tài sản
- Quan hệ tài sản: là những quan hệ giữa người với người thông qua một
tài sản dưới dạng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ nhằm tạo ra một
tài sản nhất định. Quan hệ tài sản hình thức biểu hiện quan hệ kinh tế. Thông
qua quan hệ tài sản quá trình phân phối, trao đổi, lưu thông các tư liệu sản xuất
và tư liệu tiêu dùng và các thành quả khác được thực hiện. Trong đời sống xã hội
quan hệ tài sản phát sinh rất đa dạng do nhiều ngành luật điều chỉnh. Luật dân
sự chỉ điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ với đặc trưng
giá trị tính được bằng tiền đền ngang giá. Nhưng cũng một số quan hệ
tài sản không có tính chất đền bù ngang giá như thừa kế, cho, tặng.
lOMoARcPSD|41967345
50
- Quan hệ nhân thân:là quan hệ giữa người với người không mang nh
chất kinh tế, không được tính bằng tiền, nó phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá
trị nhân thân) của một cá nhân hay một tổ chức và luôn gắn liền với một chủ thể
nhất định. Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự bao
gồm các quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản và các quan hệ nhân thân
liên quan đến tài sản.
Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản những quan hệ hội về những
lợi ích tinh thần, tồn tại một cách độc lập không liên quan đến tài sản được quy
định là các quyền nhân thân như quyền đối với họ tên, danh dự, nhân phẩm.
Những quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản là những quyền nhân thân có thể
làm phát sinh những quyền tài sản như là quyền lao động, quyền tdo kinh doanh,
quyền tự do sáng tạo
3. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự.
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Những nguyên tắc cơ bản
-Nguyên tắc cơ bản thứ 1: Nguyên tắc bình đẳng : trong quan hệ dân sự, các bên
đều bình đẳng, không được lấy lý do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội,
trình độ văn hóa…để đối xử không bình đẳng với nhau.
-Nguyên tắc cơ bản thứ 2: Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
-Nguyên tắc cơ bản thứ 3: Nguyên tắc thiện chí, trung thực : trong quan hệ dân
sự, các bên phải thiện chí, trung thực trong việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự, không bên nào được lừa dối bên nào.
- Nguyên tắc cơ bản thứ 4: Tôn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền
lợi ích hợp pháp của người khác
-Nguyên tắc bản thứ 5: Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: các bên phải
nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự nguyn thực hiện thì
thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
51
* Các nguyên tắc cơ bản khác:
+ Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyn dân sự
+ Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
2. Chủ thể
*Cá nhân:
- Là chủ thể truyền thống, đương nhiên của quan hệ pháp luật dân sự VN.
- nhân khả năng quyền nghĩa vụ dân sự từ khi thành thai, sinh
rađến khi chết.
- Pháp luật n sự cũng quy định độ tuổi nào nhân được tham gia các
giaodịch n sự; độ tuổi nhân không tự tham gia vào các giao dịch dân sự hay cần
người giám hộ. Bên cạnh đó, Pháp luật Dân sự cũng quy định về tìm kiếm cá nhân
vắng mặt, tuyên bố cá nhân mất tích, tuyên bố cá nhân chết.
*Pháp nhân:
Pháp nhân chủ thể của pháp luật dân sự cấu chặt chẽ, được thành lập
theo quy định của pháp luật, có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
và nhân danh mình tham gia vào các quan hệ dân sự thông qua trung gian của người dại
diện.
VD: (Trường Đại học Luật TPHCM, Ngân hành ACB…) *
Hộ gia đình, tổ hợp tác:
- Đây là chủ thể đặc trưng của pháp luật dân sự VN.
- Luôn cần người đại diện theo pháp luật hoặc theo y quyền để tham
giavào các quan hệ dân sự.
Do không tự tham gia vào các quan hệ dân sự như nhân nên đối với pháp nhân,
hộ gia đìnhtổ hợp tác, pháp luật dân sự không có quy định về năng lực hành vi dân
sự.
3. Tài sản
- Khái niệm tài sản: cũng như nhiều nước khác, pháp luật dân sự VN không
định nghĩa về tài sản mà chỉ liệt kê những gì được coi là tài sản bao gồm:
+ Vật (nhà, ô tô, xe đạp)
lOMoARcPSD|41967345
52
+ Tiền (như tiền VN đồng)
+ Giấy tờ có giá trị (như sổ tiết kiệm, công trái)
+ Các quyền tài sản (quyền sử dụng đất, quyển sở hữu trí tuệ)
- Phân loại tài sản: được phân thành nhiều loại khác nhau. Nếu phân loại động
sản bất động sản, pháp luật dân sự VN theo phương pháp loại trừ: tất cả những tài
sản không bất động sản sẽ động sản. Bất động sản: các tài sản bao gồm: a. Đất
đai;
b. Nhà, công trình y dựng gắn liền với đất đai, kể cả cá tài sản gắn liền vớinhà, công
trình xây dựng đó;
c. Các tài sản khác gắn liền với đất đai;
d. Các tài sản khác do pháp luật quy định.
4. Giao dịch dân sự
- Khái niệm: thông thường giao dịch dân sự là sự thống nhất ý chí của ít
nhất 2 chủ thể nhưng cũng có thể chỉ do 1 chủ thể xác lập và lúc này là hành vi pháp
lý đơn phương
- Điều kiện, yêu cầu của giao dịch dân sự:
+ Người tham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện
+ Mục đích, nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái
với đạo đức xã hội.
+ Ý chí của các chủ thể cần được thể hiện ra bên ngoài (hình thức giao dịch)
VD: Nếu A B đều nhân tài sản A bán cho B nhà thì theo Điều 93 luật
Nhà ở, hợp đồng mua bán giữa A và B phải có chứng nhận của công chứng hoặc chứng
thực của UBND.
- Khi giao dịch dân sự không thỏa mãn một trong các điều kiện trên như nhầm
lẫn, lừa dối, đe dọa, vi phạm điều cấm…thì giao dịch vô hiệu (Điều 127 BLDS) và giao
dịch đó không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ n sự của các bên kể
từ thời điểm xác lập.
5. Đại diện
* Khái niệm:
lOMoARcPSD|41967345
53
Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và lợi ích
của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
trong phạm vi đại diện.
Trong nhiều trường hợp một chủ thể muốn tham gia vào giao dịch dân sự nhưng
không tự mình tham gia xác lập, thực hiện giao dịch thông qua người đại diện. Về
nguyên tắc, các chủ thể của pháp luật dân sự có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
thông qua người đại diện người đại diện chđược xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
trong phạm vi đại diện. Tuy nhiên, đối với một số hoàn cảnh, nhân không thể xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua cơ chế đại diện. 6. Thời hạn, thời hiệu
a. Thời hạn
* Khái niệm: Thời hạn một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này
đến thời điểm khác.
- Thời hạn thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, m hoặc bằng
một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
b. Thời hiệu
* Khái niệm: Thời hiệu thời hạn do pháp luật quy định khi kết thúc thời
hạn đó thì chủ thể được ởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vdân sự hoặc mất
quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự.
II. NHỮNG CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Quyền đối với tài sản
a. Căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với tài sản:
Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp sau đây:
- Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp;
- Được chuyển quyền shữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của
quannhà nước có thẩm quyền;
- Thu hoa lợi, lợi tức;
- Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến;
- Được thừa kế tài sản;
lOMoARcPSD|41967345
54
- Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật chủ,
vậtbị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước
di chuyển tự nhiên;
- Chiếm hữu tài sản không căn cứ pháp luật - Các trường hợp khác do
pháp luật quy định. b. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu:
- Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác
- Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình
- Tài sản bị tiêu hủy
- Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
- Tài sản bị trưng mua
- Tài sản bị tịch thu
- Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước
dichuyển tự nhiên người khác đã được xác lập quyền shữu trong các điều kiện
do pháp luật quy định; tài sản người khác đã được xác lập quyền sở hữu theo quy
định.
- Các trường hợp khác do pháp luật quy địnhc. Các quyền năng của chủ sở
hữu tài sản
*Khái niệm quyền sở hữu
Quyền sở hữu bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản.
*Nội dung quyền sở hữu:
- Quyền chiếm hữu: là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ và quản
lýtài sản thuộc sở hữu quyền kiểm soát, làm chủ, chi phối vật đó theo ý mình
không bị hạn chế hay gián đoạn về thời gian. Có hai loại chiếm hữu sau:
+ Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (chiếm hữu hợp pháp)
+ Chiếm hữu không căn cứ pháp luật (chiếm hữu bất hợp pháp)
- Quyền sử dụng:
lOMoARcPSD|41967345
55
một quyền năng pháp luật quy định cho chủ sở hữu (hoặc người chiếm
hữu hợp pháp) được phép sử dụng các tài sản của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh
hoạt hoặc sản xuất kinh doanh.
- Quyền định đoạt: quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ
quyềnsở hữu đó. Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ
bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật
đối với tài sản.
2. Nghĩa vụ dân sự
* Khái niệm Nghĩa vụ dân sự:
Nghĩa vụ n sự việc theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung
bên nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ
giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).
*Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự:
Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các căn cứ sau đây:
1. Hợp đồng dân sự;
2. Hành vi pháp lý đơn phương;
3. Thực hiện công việc không có ủy quyền;
4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không căn
cứ phápluật;
5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật;
6. Những căn cứ khác do pháp luật quy định.
3. Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự
* Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:
- Cầm cố tài sản
- Thế chấp tài sản
- Đặt cọc
- Ký cược
- Ký qu
lOMoARcPSD|41967345
56
- Bảo lãnh
- Tín chấp:
4. Hợp đồng dân sự
*Khái niệm:
Hợp đồng dân sự sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền và nghĩa vu dân sự
*Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức hội;
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
* Chấm dứt, huỷ hợp đồng dân sự
- Hợp đồng dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Hợp đồng đã hoàn thành
+ Theo thoả thuận của các bên
+ Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm
dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện.
+ Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
+ Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không
còn và các bên thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại.
+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự:
Một bên quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên thỏa
thuận hoặc pháp luật có quy định.
- Huỷ bỏ hợp đồng dân sự:
Một bên quyền hủy bỏ hợp đồng không phải bồi thường thiệt hại khi bên
kia vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật
quy định.
5. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thiệt hại được bồi thường bao gồm vật chất và tinh thần *Đối
với thiệt hại do hành vi con người gây ra:
lOMoARcPSD|41967345
57
Về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường phát sinh khi người gây thiệt hại có hành
vi trái pháp luật, thiệt hại thực sự tồn tại, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp
luật và thiệt hại và lỗi của người gây thiệt hại. Bên cạnh đó, để bảo vệ người bị thiệt hại,
pháp luật dân sự còn quy định theo hướng người phải chịu trách nhiệm bồi thường
người không gây ra thiệt hại khi:
- Con chưa thành niên dưới 15 tuổi gây ra thiệt hại.
- Người của pháp nhân y ra. Tương tự như vậy, đối với người sử dụng
ngườilàm công hay người dạy nghề trong trường hợp thiệt hại do người m công, người
học nghề gây ra…
*Đối với thiệt hại do tài sản gây ra:
- Pháp luật Dân sự VN chưa có nguyên tắc chung mà chỉ đưa ra các quy định
vềmột số trường hợp điển hình như thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, do súc
vật gây ra, do nhà cửa hay công trình xây dựng gây ra, do cây cối gây ra.
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra thông thường thuộc chủ
sởhữu. Tuy nhiên, nếu tài sản đã được giao cho người khác quản lý (sử dụng) thì người
được giao tài sản phải bồi thường như trường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra, do nhà cửa hay công trình xây dựng khác gây ra.
6. Thừa kế tài sản
a. Những quy định chung của pháp luật về thừa kế
- Thừa kế là việc chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống.
- Người để lại di sản thừa kế: là người chết có tài sản để lại.
- Người thừa kế: người được người chết để lại tài sản (di sản) theo di
chúchoặc theo quy định của pháp luật:
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Đây là căn cứ để
xácđịnh thời điểm hiệu lực của di chúc, những người thừa kế, khối tài sản hiện còn
của người đã chết, thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ của người thừa kế, thời hạn
khởi kiện quyền thừa kế.
- Địa điểm mở thừa kế nơi trú cuối cùng của người chết hoặc nơi
toànbộ hoặc phần lớn tài sản.
b. Các loại thừa kế:
lOMoARcPSD|41967345
58
*Thừa kế theo di chúc:
- Di chúc:
+ Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau
khi chết.
+ Thể hiện bằng lời nói hoặc văn bản.
+ Có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
+ Được coi là hợp pháp khi người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập
di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép nội dung di chúc không trái pháp
luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
- Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: con chưa
thànhniên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Để bảo vệ lợi ích của một số người trong diện những người thừa kế theo pháp
luật phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống, pháp luật nước ta quy định những
người nói trên hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo
pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật.
*. Thừa kế theo pháp luật: là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định.
- Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật:
+ Không có di chúc.
+ Di chúc không hợp pháp.
+ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người lập di chúc, cơ quan tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa kế.
+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
+ Đối với các phần tài sản theo quy định của pháp luật.
- Người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
+ Hàng thừa kế thứ 1 gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của người chết.
lOMoARcPSD|41967345
59
+ Hàng thừa kế thứ 2 gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết ông,
bà nội, ông, bà ngoại.
+ Hàng thừa kế thứ 3 gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, ruột, ruột của người chết, cháu ruột của người chết
- Thừa kế thế vị:
Theo quy định của pháp luật nước ta quy định khi con của người để lại di sản
chết trước hoặc ng thời điểm với người để lại di sản thì cháu của người đó được ởng
phần di sản mà cha mẹ cháu được hưởng nếu còn sống. Nếu cháu cũng chết trước hoặc
cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha mẹ
của chắt được hưởng nếu còn sống.
B. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bộ luật Tố tụng Dân sự Số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015, được Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày
25/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016
Luật tố tụng dân sự ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá
trình giải quyết vụ án đân sự và việc dân sự.
- Vụ án dân sự phát sinh tại Tòa án Nhân dân trong trường hợp nhân,
cơquan, tổ chức khởi kiện yêu cầu giải quyết các tranh chấp về n sự, hôn nhân gia
đình, kinh doanh thương mại, lao động.
- Việc dân sự việc nhân, quan, tổ chức không tranh chấp nhưng
cóyêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát
sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của
mình hoặc của nhân, quan, tổ chức khác; yêu cầu Tòa án ng nhận cho mình
quyền về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
Dấu hiệu không có tranh chấp là dấu hiệu đặc trưng của việc dân sự.
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. Các nguyên tắc cơ bản
- Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của các đương sự
lOMoARcPSD|41967345
60
- Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
- Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự
- Ngoài các nguyên tắc bản trên, Bộ luật Tố tụng Dân sự còn quy định
cácnguyên tắc cơ bản khác như:
- Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong tố tụng dân sự
- Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của nhân, quan, tổ chức
cóthẩm quyền.
- Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự
- Nguyên tắc Hội thẩm Nhân dân tham gia xét xử các vụ án dân sự
- Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân xét xử độc lập chỉ tuân
theopháp luật
2. Chủ thể tham gia tố tụng
a. Nhóm các cơ quan tiến hành tố tụng (Điều 39 BLTTDS):
- Tòa án Nhân dân:
Trong Tố tụng Dân sự, Tòa án Nhân dân xét xử các vụ án dân sự giải quyết
các việc dân sự trong phạm vi yêu cầu của đương sự nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt
của các đương sự. Hoạt động xét xử của Tòa án có hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm. Bên
cạnh đó còn có các thủ tục đặc biệt nhằm sửa chữa khắc phục các sai lầm, vi phạm pháp
luật cho các bản án, quyết định đã có hiệu lực gồm: thủ tục giám đốc thẩm; thủ tục tái
thẩm; thủ tục đặc biệt xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối
cao.
- Viện Kiểm sát nhân dân:
Viện Kiểm sát nhân dân tham gia tố tụng dân snhằm thực hiện chức năng giám
sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án Nhân dân trong quá trình giải quyết các vụ việc
dân sự.
b. Đương sự trong TTDS
lOMoARcPSD|41967345
61
c. Những người tham gia tố tụng khác
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
- Người làm chứng:
- Người giám định:
- Người phiên dịch:
- Người đại diện:
3. Thầm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự của Tòa án Nhân dân
a. Các tranh chấp về lĩnh vực dân sự:
- Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam
- Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản
- Tranh chấp về hợp đồng dân sự
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao ng nghệ, trừ
trường hợpcác bên chủ thể trong quan hệ tranh chấp đều mục đích thu lợi
nhuận
b. Các tranh chấp về lĩnh vực hôn nhân và gia đình:
- Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản sau khi ly hôn.
- Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Đương sự trong vụ
án dân sự
Nguyên đơn
Bị đơn
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Đương sự trong việc
dân sự
Người yêu cầu
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
lOMoARcPSD|41967345
62
- Tranh chấp về thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn.
- Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ.
- Tranh chấp về cấp dưỡng.
- Các tranh chấp khác về hôn nhân gia đình pháp luật quy định.c.
Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại:
- Tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại giữa
nhân, tổchức có đăng kinh doanh với nhau đều mục đích lợi nhuận phát
sinh từ các giao dịch: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại lý….
- Tranh chấp về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa nhân, tổ
chức vớinhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành
viêncủa công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập,
hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại pháp luật quy
định.d. Các tranh chấp về lao động:
- Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng
lao độngHội đồng hòa giải sở…hòa giải thành nhưng cácbên không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong
thời hạn do pháp luật quy định. Tuy nhiên các tranh chấp không nhất thiết phải
qua hòa giải tại cơ sở.
- Tranh chấp lao động tập thể về quyền giữa tập thể lao động với người
sử dụnglao động theo quy định của pháp luật về lao động đã được Chủ tịch UBND
cấp huyện giải quyết mà tập thể lao động hoặc người sử dụng lao động không đồng
ý với quyết định của Chủ tịch UBND cấp huyện hoặc quá thời hạn Chủ tịch
UBND cấp huyện không giải quyết.
4. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu dân sự của Tòa án Nhân dân
a. Những yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân sự
- Yêu cầu tuyên bố một người mất/hạn chế ng lực hành vi dân sự, hủy
bỏquyết định tuyên bố một người mất/hạn chế năng lực hành vi dân sự.
lOMoARcPSD|41967345
63
- Yêu cầu tuyên bố một người mất tích, hủy bquyết định tuyên bố một
ngườimất tích.
- Yêu cầu tuyên bố một người đã chết, hủy bỏ quyết định tuyên bố một
ngườiđã chết.
b. Những yêu cầu về hôn nhân gia đình
- Yêu cầu về huỷ kết hôn trái pháp luật.
- Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
- Yêu cầu công nhận thỏa thuận về thay đổi người nuôi con chưa thành
niênhoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn.
c. Những yêu cầu về kinh doanh thương mại
- yêu cầu liên quan đến việc trọng tài Việt Nam giải quyết các tranh chấp
theoquy định của pháp luật về trọng tài thương mại.
- Yêu cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định
kinhdoanh, thương mại của Tòa án nước ngoài
d. Những yêu cầu về lao động
- Yêu cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định lao
độngcủa Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định lao động của Tòa
án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành án tại Việt Nam.
- Yêu cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam quyết định lao động
củatrọng tài nước ngoài.
II. CÁC THỦ TỤC TỐ TỤNG
1.Thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự
- Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự
- Thủ tục sơ thẩm việc dân sự
2.Thủ tục phúc thẩm vụ việc dân sự
- Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự
- Thủ tục phúc thẩm việc dân sự
3.Thủ tục tố tụng đặc biệt
lOMoARcPSD|41967345
64
Thủ tục tổ tụng đặc biệt trong pháp luật tố tụng dân sự chỉ áp dụng để xem xét
lại các bản án, QĐ đã có hiệu lực pháp luật nhằm sửa chữa những sai lầm, vi phạm của
Tòa án cấp dưới để bảo đảm tính hợp pháp tính căn cứ cho các bản án, giải
quyết vụ việc dân sự.
+ Giám đốc thẩm
+ Tái thẩm
+ Thủ tục xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán TANDTC
lOMoARcPSD|41967345
65
CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
Mục tiêu bài học:
1. Trình y được khái niệm, đối tượng điều chỉnh các nguyên tắc cơ bảncủa
luật lao động
2. Trình bày được các nội dung cơ bản của luật lao động
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 đã được Quốc hội khoá XIII
thông qua ngày 18/6/2012, hiệu lực từ 1/5/2013 gồm 17 chương, 242 điều (tăng 19
điều).
- Luật lao động là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồmtổng thể những quy phạm pháp luật do Nnước ban hành, nhằm điều chỉnh các
quan hệ hội phát sinh giữa những người lao động m công ăn ơng người sử
dụng lao động trong mọi thành phần kinh tế.
- Đối tượng điều chỉnh của luật lao động mối quan hệ hội phát sinh giữa
một bên người lao động m công ăn lương với một bên nhân hoặc tổ chức sử
dụng, thuê mướn có trả công cho người lao động và các quan hệ khác có liên quan chặt
chẽ hoặc phát sinh từ quan hệ lao động.
- Phương pháp điều chỉnh: Luật lao động dựa trên các phương pháp điều
chỉnhcơ bản sau:
+ Phương pháp thỏa thuận
+ Phương pháp mệnh lệnh
+ Phương pháp thông qua các hoạt động Công đoàn tác động vào các quan hệ
phát sinh trong quá trình lao động.
1. Những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động
- Quan hệ lao động (QHLĐ): là QHXH phát sinh trong việc thuê mướn, sửdụng lao
động, trả lương giữa người lao động (NLĐ) và ngưởi sử dụng lao động (NSDLĐ).
- Người lao động: là người từ đủ 15 tuổi trlên, có khả năng lao động, làm việctheo
HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của NSDLĐ.
lOMoARcPSD|41967345
66
- Ngưởi sử dụng lao động: là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, HTX, hộ giađình,
nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ.
- Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở: BCHCĐ cơ sở hoặc BCHCĐcấp
trên trực tiếp cơ sở nơi chưa thành lập CĐ cơ sở.
- Tổ chức đại diện NSDLĐ: là tổ chức được thành lập hợp pháp, đại diện và bảovệ
quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong QHLĐ.
2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Việt Nam
- Nguyên tắc bảo vệ người NLĐ;
- Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ;
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách XH;
- Nguyên tắc tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ những QPPL lao động quốc
tếđã phê chuẩn.
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH BỞI PHÁP LUẬT
LAO ĐỘNG
1. Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề
a. Khái niệm hợp đồng đào tạo
HĐ đào tạo là sự thoả thuận về quyền và nghĩa vụ giữa NLĐ với NSDLĐ trong
trường hợp NLĐ được đào tạo, nâng cao trình độ, k năng nghề, đào tạo lại trong
nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của NSDLĐ.
b. Nội dung hợp đồng đào tạo:
đào tạo phải c nội dung chủ yếu sau: nghề đào tạo, địa điểm đào tạo,
thời hạn đào tạo; chi phí đào tạo; thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau
khi được đào tạo; trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo; trách nhiệm của NSDLĐ
c. Hoàn trả chi phí đào tạo:
Khi NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ phải hoàn trả chi p
đào tạo cho NSDLĐ.
2. Hợp đồng lao động
a. Khái niệm
lOMoARcPSD|41967345
67
Hợp đồng lao động sự thỏa thuận giữa người lao động người sử dụng lao
động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động (Điều 15 BLLĐ)
Hiệu lực của hợp đồng lao động: từ ngày giao kết hoặc từ ngày do 2 bên thỏa
thuận, hoặc từ ngày người lao động bắt đầu làm việc.
b. Hình thức hợp đồng lao động
- Hợp đồng bằng miệng (lời nói): được áp dụng đối với những hợp đồng
thờihạn dưới 3 tháng
- Hợp đồng bằng văn bản: được làm thành 2 bản, NLĐ giữ 1 bản, NSDLĐ
giữ 1 bản.
c. Các loại hợp đồng lao động
Dựa vào thời hạn hợp đồng lao động được chia thành:
- HĐLĐ không xác định thời hạn: loại hợp đồng không xác định rõ thời
hạn,thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
- HĐLĐ xác định thời hạn: hợp đồng trong đó 2 bên xác định thời
điểm,thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng
đến 36 tháng .
- HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12
tháng.
d. Nội dung hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
- Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi trú, số chứng minh
nhândân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
- Công việc và địa điểm làm việc;
- Thời hạn của hợp đồng lao động;
- Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương
cáckhoản bổ sung khác;
- Chế độ nâng bậc, nâng lương;
lOMoARcPSD|41967345
68
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ k năng nghề.e. Thử việc
- Người sử dụng lao động người lao động thể thoả thuận về việc làm
thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu thoả thuận về việc
làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.
- Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a,
b,c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 BLLĐ (nội dung HĐLĐ).
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải
thửviệc.
- Thời gian thử việc: căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc
nhưng chỉ được thử việc 01 lần với thời gian khác nhau tương ứng với trình độ kthuật
nhất định:
+ Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn,
kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
+ Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên
môn k thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên
nghiệp vụ.
+ Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.
- Tiền ơng của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả
thuậnnhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
g. Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ
Việc thực hiện HĐLĐ được tạm hoãn thực hiện trong các trường hợp sau:
- NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự;
- NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự;
- NLĐ phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường
giáodưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc; - Lao động nữ
mang thai theo quy định tại Điều 156 của BLLĐ; - Các trường hợp khác do hai bên
thỏa thuận.
lOMoARcPSD|41967345
69
h. Sửa đổi, bổ sung HĐLĐ
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào yêu cầu sửa
đổi,bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3
ngày làm việc về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung.
- Trong trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung hợp
đồnglao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết
hợp đồng lao động mới.
- Trong trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đổi, bổ sung
nộidung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết.
i. Chấm dứt HĐLĐ
*Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ do ý chí của cả 2 bên (đương nhiên
chấm dứt):
- Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192
củaBLLĐ. Cụ thể:
+ Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
+ Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
-Thủ tục chấm dứt HĐLĐ:
Các bên không cần phải báo trước cho bên còn lại như trường hợp đơn phương
chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, theo Điều 47 BLLĐ, ít nhất 15 ngày trước ngày HĐLĐ
xác định thời hạn hết hạn, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho Nbiết thời điểm
chấm dứt HĐLĐ.
- Về chế độ trợ cấp cho NLĐ:
Nếu NLĐ đủ các điều kiện quy định tại Điều 48 BLLĐ thì NLĐ sẽ được trả
trợ cấp thôi việc.
*Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ do ý chí của 1 bên:
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định
tạiĐiều 37 của BLLĐ.
Người lao động m việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao
động theo mùa vhoặc theo một ng việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng quyền
lOMoARcPSD|41967345
70
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau
đây:
+ Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo
đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
+ Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận
trong hợp đồng lao động;
+ Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
+ Bản thân hoặc gia đình hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp
đồng lao động;
+ Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ
chức vụ trong bộ máy nhà nước;
+ Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của sở khám bệnh, chữa
bệnh có thẩm quyền;
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn một phần thời hạn hợp đồng
đối với người m việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.
+ Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định
tại Điều 38 của BLLĐ;
+ Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người
làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối
với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn quá nửa thời hạn
hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo
một công việc nhất định thời hạn ới 12 tháng khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để
tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
+ Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của
pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc
phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
lOMoARcPSD|41967345
71
+ Người lao động không mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều
33 của Bộ luật Lao động. Cụ thể:
Người lao động bị xử kluật sa thải theo quy định tại K3 Điều 125 BLLĐ
*Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ khác:
- Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm hội tuổi
hưởnglương hưu theo quy định tại Điều 187 của BLLĐ.
- Người lao động bkết án giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi
tronghợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
- Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất
tíchhoặc là đã chết.
- Người sử dụng lao động nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng
lựchành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết; người sử dụng lao động không phải
nhân chấm dứt hoạt động.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125
của
BLLĐ.
k. HĐLĐ vô hiệu
* Các trường hợp HĐLĐ vô hiệu:
- HĐLĐ vô hiệu toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Toàn bộ nội dung của HĐLĐ trái pháp luật;
+ Người ký kết hợp đồng không đúng thẩm quyền;
+ Công việc mà 2 bên đã giao kết trong hợp đồng là công việc bị pháp
luật cấm;
+ Nội dung của hợp đồng hạn chế hoặc ngăn cản quyền thành lập, gia
nhập và động Công đoàn của NLĐ (Điều 50 BLLĐ).
- HĐLĐ hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật
nhưngkhông ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng.
* Xử lý HĐLĐ vô hiệu:
- Khi HĐLĐ bị tuyên b hiệu toàn bộ do HĐLĐ được kết sai
thẩmquyền (quy định tại điểm b,khoản 1, Điều 50 BLLĐ): cơ quan quản lý nhà nước về
lOMoARcPSD|41967345
72
lao động hướng dẫn các bên ký lại, quyền, nghĩa vụ và lợi ích của NLĐ được giải quyết
theo quy định của pháp luật.
- Khi HĐLĐ bị tuyên bố hiệu từng phần thì quyền, nghĩa vụ lợi ích
củacác bên được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của pháp
luật, đồng thời các bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng bị tuyên bố
vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hoặc pháp luật về lao động.
3. Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động
tậpthể.
4. Tiền lương, tiền thưởng
a. Tiền lương
*Tiền lương
Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để
thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc
hoặc theo chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
*Mức lương tối thiểu
Mức lương tối thiểu là mức tiền thấp nhất, trả cho người lao động tương ứng với
trình độ lao động giản đơn nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất diễn ra trong điều
kiện lao động bình thường. Số tiền đó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng các liệu sinh hoạt
ở mức tối thiểu cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân người lao động. Tiền
lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành.
*Tiền lương khi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
- Trả lương khi làm thêm giờ:
+ Nếu làm thêm vào ngày thường: ít nhất bằng 150% tiền lương giờ tiêu
chuẩn.
+ Nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: ít nhất bằng 200% tiền lương
giờ tiêu chuẩn.
+ Nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ ởng lương: ít nhất bằng
300% tiền lương giờ tiêu chuẩn. - Trả lương khi làm đêm:
lOMoARcPSD|41967345
73
Người lao động làm việc vào ban đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ) theo quy định thì
được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
của công việc đang làm vào ban ngày.
* Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương:
Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương được thỏa thuận trong HĐLĐ,
thỏa ước LĐTT hoặc quy chế của NSDLĐ.
b. Tiền thưởng
- Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định công bố công khai tại i làm
việcsau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
- Mức thưởng: căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh mức độ hoàn
thànhcông việc của NLĐ.
5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
a. Thời giờ làm việc
- Thời giờ làm việc bình thường: không quá 8 gitrong 1 ngày, không
quá 48 giờ trong 1 tuần. Đối với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: không
quá 6 giờ trong 1 ngày. NSDLĐ có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc theo
ngày hoặc tuần.
- Giờ làm việc vào ban đêm: được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm
sau.
- Làm thêm giờ:
+ Phải được NLĐ đồng ý;
+ Số giờ làm thêm không được quá số giờ pháp luật quy định;
+ NSDLĐ phải bố trí để NLĐ được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ
đối với các đợt làm thêm nhiều ngày liên tục trong tháng.
b. Thời giờ nghỉ ngơi
- Nghỉ trong giờ làm việc: NLĐ làm việc liên tục 8 giờ hoặc 6 giờ được nghỉgiữa
giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc. Trường hợp làm vào ban đêm thì
NLĐ được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc
- Nghỉ chuyển ca: NLĐ làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khichuyển
sang ca làm việc khác.
lOMoARcPSD|41967345
74
- Nghỉ hàng tuần: mối tuần, NLĐ được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục
- Nghỉ hàng năm: NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một NSDLĐ thì được nghỉhàng
năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ:
+ 12 ngày làm việc: người làm việc trong điều kiện bình thường.
+ 14 ngày làm việc: người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
người làm việc những nơi điều kiện sinh sống khắc nghiệt hoặc lao động chưa
thành niên hoặc lao động là người khuyết tật.
+ 16 ngày làm việc: người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
hoặc người m việc những nơi điều kiện sinh sống khắc nghiệt. 6. Kỷ luật lao
động, trách nhiệm vật chất
a. Kỉ luật lao động
- Kỉ luật lao động là nh÷ng quy ®Þnh việc tuân theo thời gian, công nghệ
vàđiều hành sản xuất kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động.
- Các yêu cầu khi xử lý kỉ luật lao động:
+ NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ;
+ Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở:
+ NLĐ phải mặt quyền tự bào chữa, nhờ luật hoặc người khác bào
chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải sự tham gia của cha mẹ hoặc người
đại diện theo pháp luật;
+ Việc xử lý kỉ luật lao động phải lập thành biên bản.
- Nguyên tắc xử lý kỉ luật lao động:
+ Không được áp dụng nhiều hình thức xử kỉ luật lao động đối với 1 hành vi vi
phạm.
+ Khi 1 NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỉ luật lao động thì chỉ áp dụng hình
thức kỉ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
+ Không được xử lý kỉ luật lao động đơi với NLĐ đang trong thời gian: nghỉ ốm
đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của NSDLĐ; đang bị tạm giữ, tạm giam;
đang chờ kết quả của quan thẩm quyền điều tra xác minh, kết luận đối với hành
vi vi phạm quy định tại K1 Điều 126 BLLĐ; lao động nữ thai, nghỉ thai sản; NLĐ
đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
lOMoARcPSD|41967345
75
* Các hình thức kỉ luật lao động:
Các hình thức kỉ luật lao động là những hình thức của trách nhiệm kỉ luật do pháp
luật quy định được đưa vào nội quy lao động của đơn vị; y theo mức độ vi phạm
và lỗi mà người sử dụng lao động áp dụng cho phù hợp.
- Khiển trách;
- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm
công việckhác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng;
- Cách chức;
- Sa thải
b. Trách nhiệm vật chất
- Người lao động làm hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc hành vi khác gây
thiệthại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp
luật.
- Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao
độnghoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc tiêu hao vật quá định
mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị
trường; trường hợp hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách
nhiệm; trường hợp do thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, sự kiện xảy ra
khách quan không thể lường trước được không thể khắc phục được mặc đã áp
dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thường.
- Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi,
mứcđộ thiệt hại thực tế hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản của người
lao động.
7. Bảo hiểm xã hội
a. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
*Đối tượng tham gia:
- NLĐ: công dân VN, làm việc theo HĐLĐ không c định thời hạn,
HĐLĐcó thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên.
- NSDLĐ:
lOMoARcPSD|41967345
76
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức CTXH, t
chức CT-XH nghề nghiệp …
+ Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ
VN;
+ Doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh thể, tổ hợp tác, tổ chức khác;
+ Cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ.
*Mức đóng:
Hàng tháng, NLĐ đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào qu hưu
trí và tử tuất; từ m 2010 trở đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là
8%.
*Các chế độ được hưởng:
- Chế độ ốm đau;
- Chế độ thai sản;
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất.
b. Bảo hiểm xã hội tự nguyện
*Đối tượng tham gia:
công dân VN trong độ tuổi lao động, không thuộc trường hợp tham gia BHXH
bắt buộc.
*Mức đóng hàng tháng:
Đóng bằng 16% mức thu nhập NLĐ lựa chọn đóng BHXH và từ năm 2010 trở
đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 2% cho đến khi mức này đạt 22%.
*Các chế độ được hưởng:
- Chế độ hưu trí; -
Chế độ tử tuất.
c. Bảo hiểm thất nghiệp
*Đối tượng tham gia:
- NLĐ: công dân VN, làm việc theo LĐ, HĐLV không xác định
thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên.
lOMoARcPSD|41967345
77
- NSDLĐ: sử dụng từ 10 lao động trở lên*Mức đóng:
- NLĐ đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng BHTN.
- NSDLĐ đóng bằng 1% qu tiền lương, tiền công tháng BHTN của
những NLĐ tham gia BHTN.
*Các chế độ được hưởng:
- Trợ cấp thất nghiệp;
- Hỗ trợ học nghề;
- Hỗ trợ tìm việc làm;
8. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động
*Tranh chấp lao động:
Tranh chấp lao động tranh chấp về quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh giữa
các bên trong QHLĐ, gồm tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể.
* Đình công
- Khái niệm: Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức
của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao
động. - Trình tự đình công:
+ Bước 1: lấy ý kiến tập thể lao động: bằng phiếu hoặc chữ ký: Đối với tập thể
lao động có tổ chức CĐ cơ sở thì lấy ý kiến của BCHCĐ sở tổ trưởng các tổ sản
xuất. Đối với tập thể lao động chưa có tổ chức CĐ cơ sở thì lấy ý kiến của tổ trưởng các
tổ sản xuất hoặc người lao động.
+ Bước 2: ra quyết định đình công.
Khi trên 50% số người được lấy ý kiến đồng ý với phương án của BCH
đưa ra thì BCHCĐ ra quyết định đình công bằng văn bản.
+ Bước 3: tiến hành đình công.
Đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu NSDLĐ không chấp nhận giải quyết yêu
cầu của tập thể lao động, BCHCĐ tổ chức và lãnh đạo đình công.
- Các trường hợp không được đình công:
lOMoARcPSD|41967345
78
Đình công là quyền của NLĐ.Tuy nhiên, nếu NLĐ làm việc ở đơn vị sdụng lao
động hoạt động thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân mà việc đình công có thể đe dọa đến
an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng thì không được đình công.
- Các trường hợp đình công bất hợp pháp:
+ Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể vì lợi ích.
+ Tổ chức cho những NLĐ không cùng làm việc cho một NSDLĐ đình
công.
+ Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được
quan, tổ chức, cá nhân giải quyết theo quy định của BLLĐ.
+ Tiến hành tại doanh nghiệp không được đình công thuộc danh mục Chính phủ
quy định.
+ Khi có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công.
lOMoARcPSD|41967345
79
CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được một số vấn đề chung về tội phạm được quy định trong luật hình sự
2. Nắm được các vấn đề cơ bản về tố tụng hình sự và thủ tục giải quyết vụ án hình sự
A. LUẬT HÌNH SỰ
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ
Bộ luật Hình sự đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam được thông qua vào ngày
27/6/1985 tại kỳ họp thứ 9 Quốc Hội khoá VII và có hiệu lực từ ngày 01/01/1986; gồm
20 chương, 280 điều. Bộ luật Hình sự đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung: m
1989,1991,1992, 1997, 1999, 2009; 2015; 2017
Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN thông
qua ngày 27/11/2015 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá XIII hiệu lực từ ngày
01/7/2016, gồm có 26 chương, 426 điều.
Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bsung một số điều của Bộ luật Hình sự số
100/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 20/6/2017 tại k
họp thứ 3 Quốc hội khoá XIV hiệu lực từ ngày 01/01/2018. Gồm có 26 chương
và 426 điều
Khái niệm về luật hình sự:
Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt
Nam bao gồm tổng thể các QPPL do Quốc hội ban hành, xác định những hành vi nguy
hiểm cho hội bị coi tội phạm quy định hình phạt tương ứng đối với những tội
phạm ấy.
Các quy định của luật Hình sự được chia thành 2 phần (2 loại):
- Phần chung: quy định những khái niệm về tội phạm, nguyên tắc xửcác hànhvi
phạm tội, cơ sở của trách nhiệm hình sự, hình phạt..
- Phần riêng (các tội phạm): quy định từng tội phạm cụ thể, mỗi tội phạm đượcquy
định các yếu tố cấu thành tên gọi của được gọi tội danh. Tất cả các tội phạm cụ
thể được xếp thành từng nhóm như: nhóm tội phạm m phạm đến an ninh quốc gia, nhóm
tội phạm về kinh tế...
Nhiệm vụ của Bộ luật Hình sự
lOMoARcPSD|41967345
80
Bộ luật Hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyn con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình
đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự
pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật,
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
Bộ luật này quy định về tội phạm và hình phạt.
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật Hình sự
- Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ hội phát sinh giữa nhà nước ngườiphạm
tội khi người này thực hiện tội phạm.
- Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy mệnh lệnh (thể hiện quyền lực
nhà nước mang tính tối cao nhất) 1. Tội phạm: Điều 8 BLHS
a. Khái niệm:
Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một
cách cố ý hoặc ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, m phạm quyền con người,
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
Những hành vi tuy dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội
không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong Bộ luật Hình sự. b.
Đặc điểm
* Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội: là hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại đáng kể cho xã hội:
- Hành vi vi phạm đó gây ra hoặc đe doạ y ra thiệt hại cho các quan hệ
XHđược luật hình sự bảo vệ. Đó là những quan hệ XH có tính chất quan trọng và khi có
sự xâm hại thì thể sẽ gây ra thiệt hại hay những ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều
kiện tồn tại và phát triển của chế độ XHCN.
lOMoARcPSD|41967345
81
- Mức độ thiệt hại gây ra: thiệt hại về vật chất , tinh thần, thể chất…
- Phương tiện, công cụ, động cơ, mục đích phạm tội…….lỗi, nhân thân
củangười phạm tội…
Đây là dấu hiệu cơ bản đặc trưng và ý nghĩa quan trọng nhất, quyết định các dấu
hiệu khác của tội phạm. Bởi vì tính nguy hiểm cho XH là căn cứ để phân biệt hành vi là
tội phạm với hành vi phạm pháp luật khác; đồng thời nó cũng là cơ sở để đánh giá mức
độ nghiêm trọng của một hành vi phạm tội, từ đó giúp cho việc áp dụng mức hình phạt
phù hợp và chính xác.
*Tội phạm phải được quy định trong BLHS (Tính trái pháp luật hình sự: hành vi nguy
hiểm cho XH phải được quy định trong BLHS).
Đây là đặc điểm biểu hiện về mặt pháp lý của tội phạm. Tất cả hành vi phạm tội
đều được quy định trong Bộ luật Hình sự. Điều 2 BLHS quy định: “Chỉ người nào phạm
một tội đó được BLHS quy định mới chịu trách nhiệm hình sự. Chỉ pháp nhân thương
mại nào phạm 1 tội đã được quy định tại Điều 76 của BLHS mới phải chịu trách nhiệm
hình sự.” Không thể coi một hành vi nào đó là phạm tội nếu hành vi đó không được quy
định trong BLHS.
*Chủ thể thực hiện phạm tội:
- Đối với nhân: Người thực hiện hành vi phạm tội phải năng lực trách
nhiệmhình sự và có lỗi cố ý hoặc vô ý:
+ Người có năng lực trách nhiệm hình sự: là người có khả năng nhận thức được
hành vi của mình và có khả năng điều khiển hành vi ấy .
- Đối với pháp nhân:
Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại (Điều 75): Pháp
nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
+ Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
lOMoARcPSD|41967345
82
+ Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của
pháp nhân thương mại;
+ Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản
3 Điều 27 của Bộ luật HS.
Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm quy định tại
một trong các điều 188 (tội buôn lậu), 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203,
209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243,
244, 245, 246, 300 và 324 của BLHS.
Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm
hình sự của cá nhân.
- Lỗi: là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho XH của mình và
đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng cố ý hay vô ý.
Ngoài 3 đặc điểm trên, quan điểm còn cho rằng tội phạm có đặc điểm thứ tư
tính chịu hình phạt. Tuy nhiên, một số người không chấp nhận quan điểm y trong
BLHS nhà làm luật không quy định phạm tội thì băt buộc phải chịu hình phạt trên
thực tế nhiều người phạm tội nhưng không bị phát hiện nên không phải chịu hình
phạt hoặc được nhà nước miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt…
2. Phân loại tội phạm
1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được
quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:
a. Tội phạm ít nghiêm trọng tội phạm tính chất mức độ nguy hiểm cho
hộikhông lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật y quy định đối với
ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoăc phạt tù đến 03 năm;
b. Tội phạm nghiêm trọng tội phạm tính chất và mức độ nguy hiểm cho hộilớn
mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên
03 năm đến 07 năm tù;
c. Tội phạm rất nghiêm trọng tội phạm tính chất mức độ nguy hiểm cho
hộirất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy
là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm choxã
hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật y quy định đối với
tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
lOMoARcPSD|41967345
83
2. Tội phạm do pháp nhân thương mại: thực hiện được phân loại căn cứ vào tính
chấtvà mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội theo quy định tại khoản
1 Điều này và quy định tương ứng đối với các tội phạm được quy định tại Điều 76
của Bộ luật HS.
3. Cấu thành tội phạm
a. Khái niệm:
Cấu thành tội phạm tổng hợp những dấu hiệu chung tính chất đặc trưng cho
một loại tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự.
b. Các yếu tố cấu thành tội phạm:
* Khách thể của tội phạm: các quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ và bị tộiphạm
xâm hại.
*Mặt khách quan của tội phạm: những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại bên
ngoài thế giới khách quan. Các dấu hiệu khách quan của tội phạm gồm:
- Hành vi nguy hiểm cho XH;
- Hậu quả nguy hiểm cho XH;
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả;
- Không gian, thời gian, hoàn cảnh phạm tội, công cụ, phương tiện
phạm tội…
*Mặt chủ quan của tội phạm: trạng thái tâm của người phạm tội đối với hành vi
nguy hiểm cho XH do họ thực hiện đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Các dấu
hiệu chủ quan của tội phạm gồm:
- Lỗi
- Động cơ phạm tội- Mục đích phạm tội
*Chủ thể của tội phạm:
- Đối với nhân: người năng lực trách nhiệm hình sự, đủ độ
tuổi chịu tráchnhiệm hình sự và đã thực hiện hành vi phạm tội.
lOMoARcPSD|41967345
84
* Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
Theo quy định tại Điều 12 BLHS, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
- Đối với cá nhân:
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm, trừnhững tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.
- Người từ đủ 14 tuổi trlên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu
trách nhiệmhình sự:
+ Về tội giết người, tội cố ý y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ
13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản;
+ Về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một
trong các điều sau đây: Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người);
Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi)…
- Đối với pháp nhân: thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 75
BLHS4. Các chế định liên quan đến việc thực hiện tội phạm
a. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
Các giai đoạn thực hiện tội phạm là các bước trong quá trình cố ý thực hiện tội phạm,
gồm 3 giai đoạn:
- Chuẩn bị phạm tội (Điều 14): là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra
những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ
trường hợp quy định tại Điều 109, điểm a K2Đ113, điểm a K2 D299 BLHS.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bphạm tội quy định tại Điều 123, Điều
168 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Phạm tội chưa đạt (Điều 15): là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được
đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt
- Tội phạm hoàn thành: trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn các dấu hiệu của
cấu thành tội phạm
lOMoARcPSD|41967345
85
Ngoài 3 giai đoạn y, còn vấn đề liên quan đến các giai đoạn thực hiện tội
phạm trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 16): tự mình không
thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã
thực hiện đyếu tcấu thành của một tội khác thì người đó phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội này.
b. Đồng phạm: Điều 17
Đồng phạm là trường hợp 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm, gồm
có 4 loại người thực hiện tội phạm gồm:
- Người thực hành: là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
- Người tổ chức: là người chủ mưu,cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
- Người xúi giục: người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội
phạm.
- Người giúp sức: người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc
thực hiện tội phạm.
* Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá
củangười thực hành.,
* Trong đồng phạm có hình thức đồng phạm tính nguy hiểm cao cho hội
làphạm tội tổ chức. Đây hình thức đồng phạm sự câu kết chặt chẽ giữa những
người phạm tội. Người phạm tội tổ chức thường bị xử nghiêm khắc và chịu mức
hình phạt nặng hơn so với người phạm tội không có tổ chức.
c. Các tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho XH của hành vi
Một trong những đặc điểm của tội phạm hành vi nguy hiểm cho XH. Tuy nhiên,
trên thực tế, những hành vi gây thiệt hại rất lớn cho XH nhưng do thực hiện trong
hoàn cảnh, điều kiện nhất định nên được đánh giá là không nguy hiểm cho xã hội, thậm
chí còn lợi cho hội. Luật Hình sự gọi c trường hợp y c tình tiết loại trừ
tính nguy hiểm cho XH của hành vi, bao gồm:
- Phòng vệ chính đáng: Điều 22
lOMoARcPSD|41967345
86
Phòng vệ chính đáng hành vi của người bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính
đáng của mình, của người khác hoăc lợi ích của Nhà nước, của quan, tổ chức mà
chống trả lại một cách cần thiết người đang hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hành vi chống trả ràng quá mức cần
thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho hội của hành vi m
hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình
sự theo quy định của BLHS.
- Tình thế cấp thiết: Điều 23
Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi
ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức
mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.
Trong trường hợp thiệt hại y ra ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì
người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Ngoài 2 trường hợp trên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như trong khoa học luật
Hình sự còn thừa nhận một số tình tiết khác là tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã
hội của hành vi như bắt người phạm pháp, thi hành mệnh lệnh cấp trên, thực hiện chức
năng nghề nghiệp, rủi ro trong sản xuất kinh doanh hoặc nghiên cứu khoa học. cụ thể:
+Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều 24)
1. Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội
không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho
người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm.
2. Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần
thiết, thìngười gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ (Điều 25)
lOMoARcPSD|41967345
87
Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng
tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy
phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì không phải là tội phạm.
Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biện
pháp phòng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
+Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên (Điều 26)
Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ
huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng
người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách
nhiệm hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình
sự.
Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
421, khoản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 của Bộ luật này. 5. Trách nhiệm hình
sự và hình phạt
a. Trách nhiệm hình sự: chương II
b. Hình phạt:
- Khái niệm hình phạt (Điều 30)
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định
trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương
mại đó.
- Mục đích của hình phạt (Điều 31)
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà
còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ
phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng
ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
- Các hình phạt đối với người phạm tội (Điều 32)
Theo pháp luật Hình sự nước ta, hệ thống hình phạt gồm 2 loại :
lOMoARcPSD|41967345
88
- Hình phạt chính: là hình phạt được tuyên độc lập, mỗi tội phạm chỉ được
tuyên một hình phạt chính
(1) Các hình phạt chính đối với người phạm tội: Điều 32
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ;
+ Trục xuất;
+ Tù có thời hạn;
+ chung thân;
+ Tử hình.
(2) Các hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội : Điều 33.
+ Phạt tiền;
+ Đình chỉ hoạt động có thời hạn; +
Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính.
- Hình phạt bổ sung: thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình phạt bổ sung đối với một tội
phạm
(1) Các hình phạt bổ sung đối với người phạm tội: Điều 32
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
+ Cấm cư trú;
+ Quản chế;
+ Tước một số quyền công dân;
+ Tịch thu tài sản;
+ Phạt tiền: khi không áp dụng là hình phạt chính;
+ Trục xuất: khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt
bổ sung.
(2) Các hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội : Điều 32
+ Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;
+ Cấm huy động vốn;
lOMoARcPSD|41967345
89
+ Phạt tiền: khi không áp dụng là hình phạt chính
* Đối với Người ới 18 tuổi phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây
đối với mỗi tội phạm:
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ; +
Tù có thời hạn.
6. Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và hình phạt; xóa án tích
- Miễn trách nhiệm hình sự: việc quan pháp hình sự thẩm quyền không
buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội mà họ đã phạm. Người được miễn TNHS
sẽ không phải chịu hình phạt, biện pháp tư pháp và án tích về tội mà họ đã phạm.
1. Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn
cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp
luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi có quyết định đại xá.
2. Người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong các
căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo
dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
c) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác,9 người phạm tội tự thú, khai rõ sự
việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt,
được Nhà nước và xã hội thừa nhận.
3. Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do ý hoặc tội phạm ít nghiêm
trọnggây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người
khác, đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả được người
lOMoARcPSD|41967345
90
bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn
trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
- Miễn hình phạt: Là việc Tòa án không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội mà
họ đã phạm. Người được miễn hình phạt sẽ không phải chịu hình phạt chính hình phạt
bổ sung.
- Án treo: biện pháp miễn chấp hành hình phạt điều kiện, được áp dụng đối với
người bị xử phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình
tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì Tòa án cho hưởng
án treo ấn định thời gian thử thách từ 1 năm đến 5 m. Trong thời gian thử thách, Tòa
án giao người được hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính
quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát giáo dục. Gia đình người bị kết
án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám
sát, giáo dục người đó. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian
thử thách thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp
với hình phạt của bản án mới theo quy định của BLHS.
- Miễn chấp hành hình phạt:
việc các quan thẩm quyền không buộc người bị kết án chấp hành 1 phần
hoặc toàn bộ hình phạt đã tuyên trong bản án.
- Hoãn chấp hành hình phạt tù:
việc Tòa án quyết định chuyển thời điểm bắt chấp hành hình phạt sang một thời
điểm khác muộn hơn.
Các trường hợp được hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù: Người bị
bệnh nặng thì được hoẵn cho đến khi sức khỏe hồi phục; Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi
con dưới 36 tháng tuổi thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi....
- Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù:
việc Tòa án quyết định cho một người đang chấp hành hình phạt được tạm
ngừng việc chấp hành hình phạt trong một khoảng thời gian nhất định.
- Xóa án tích:
việc công nhận một người sau khi chấp hành xong bản án một khoảng thời
gian nhất định và không phạm tội mới thì được coi như người chưa từng bị kết án. Tùy
lOMoARcPSD|41967345
91
thuộc vào mức hình phạt chính đã tuyên trong từng bản án thời hạn xóa án tích sẽ
khác nhau.
II. MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ
1. Tội giết người: Điều 123
Giết người là hành vi cố ý tước bỏ tính mạng của người khác trái pháp luật.
- Khách thể: xâm phạm quyền sống của người khác.
- Hành vi giết người tác động trái phép lên thể người đang sống: đâm, chém, bắn…có
khả năng gây ra cái chết cho nạn nhân.
- Lỗi cố ý : khi thực hiện hành vi tác động trái phép đến cơ thể người khác, ngườiphạm
tội mong muốn hậu quchết người xảy ra hoặc ý thức để mặc cho hậu quả chết
người xảy ra.
- Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS.
- Hình phạt: tù có thời hạn từ 7 năm đến 20 năm; tù chung thân hoặc tử hình.
Người thực hiện hành vi giết người nếu có thêm một số dấu hiệu khác, tùy từng
trường hợp có thể cấu thành các TP khác nhau trong BLHS như:
+ Nếu giết người nhằm mục đích chống chính quyền nhân dân sẽ cấu thành các
tội phạm tương ứng trong chương Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;
+ Nếu người mẹ do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc đang trong
hoàn cảnh khách quan đặc biệt, giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn
đến hậu quả đứa trẻ chết thì phạm tội giết con mới đẻ (Điều 124).
+ Nếu một người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà thì phạm tội giết
người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
2. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác: Điều
134
Cố ý y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hành vi
cố ý tác động trái phép đến thân thể người khác y thiệt hại cho sức khỏe của người
khác với tỷ lệ thương tật từ 11% trở n hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
trường hợp luật định.
* Khách thể: xâm phạm sức khỏe của người khác.
lOMoARcPSD|41967345
92
* Hành vi khách quan của tội phạm hành vi tác động trái phép n
thểngười khác:
- y ra thương tích hoặc tổn hại về sức khỏe cho họ với tỷ lệ thương tật từ 11% trở
lên
+ Dùng hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn gây nguy hại cho từ 02 người trở lên;
+ Dùng a-xít sunfuric (H2SO4) hoặc hóa chất nguy hiểm khác gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;
+ Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
+ Phạm tội 02 lần trở lên;
+ Phạm tội đối với 02 người trở lên;
+ Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc
người khác không có khả năng tự vệ;
+ Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng mình, thầy giáo, cô giáo của mình;
+ Có tổ chức;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
+ Phạm tội trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành hình phạt
hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo
dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
+ Thuê gây thương tích hoặc y tổn hại sức khỏe hoặc y thương ch hoặc gây
tổn hại sức khỏe do được thuê;
+ Có tính chất côn đồ;
+ Tái phạm nguy hiểm;
+ Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
*Lỗi cố ý: khi thực hiện hành vi cý y thương tích hoặc y tổn hại cho sức
khỏe của người khác, người phạm tội mong muốn nạn nhân bị thương hoặc ý thức
để mặc cho nạn nhân bị thương.
*Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS.
*Hình phạt: cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến 3 năm hoặc phạt từ 6 tháng
đến 20 năm hoặc tù chung thân.
3. Tội Cướp giật tài sản: Điều 168
lOMoARcPSD|41967345
93
Cướp tài sản là hành vi dùng lực, đe dọa dùng lực ngay tức khắc hoặc
hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản.
* Khách thể: m phạm quyền sở hữu quyền được bảo vệ về tính
mạng ,sứckhỏe của con người.
* Hành vi khách quan của tội phạm hành vi làm cho người bị tấn công
lâmvào tình trạng không thể chống cự được:
- Dùng lực: hành vi dùng sức mạnh vật chất tác động vào người khác nhằm
làmcho người này lâm vào tình trạng không thể chống cự được.
- Đe dọa dùng lực ngay tức khắc: hành vi dùng lời nói hoặc cchỉ dọa sẽ
dùngvũ lực tức thời, nhằm làm cho người bị đe dọa bị liệt ý chí, không dám chống
cự.
- Hành vi khác m cho người bị tấn công m vào tình trạng không thể chống
cựđược: hành vi dùng mọi phương pháp, thủ đoạn khác nhau để làm cho nạn nhân
không thể kháng cự lại hành vi chiếm đoạt tài sản: cho uống thuốc độc, thuốc
*Lỗi cố ý trực tiếp, mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản.
*Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS.
*Hình phạt: phạt tù từ 3 năm đến 20 năm; tù chung thân
4.Tội trộm cắp tài sản: Điều 173
Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu
đồng trở lên đến dưới 5 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng thuộc 1 trong các
trường hợp cụ thể như đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt mà còn vi phạm
hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm....
*Khách thể: xâm phạm quyền sở hữu, cụ thể tài sản của người khác giá trị từ 2
triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
* Hành vi khách quan của TP là hành vi lén lút, bí mật *Lỗi
cố ý trực tiếp, mong muốn chiếm đoạt được tài sản.
*Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS.
lOMoARcPSD|41967345
94
*Hình phạt: phạt cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến 3 năm; phạt tù từ 6 tháng đến
20 năm;
B. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (TTHS)
*Luật Tố tụng Hình sự: một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
bao gồm các QPPL do Quốc hội ban hành nhằm quy định trình tự, thủ tục giải quyết
VAHS gồm các giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố,xét xử thẩm, xét xử phúc thẩm,
giám đốc thẩm, tái thẩm.
*Quá trình giải quyết VAHS bao gồm 1 bên là cơ quan tiến hành tố tụng (THTT),
người tiến hành tố tụng (là người thẩm quyền chứng minh tội phạm) với 1 bên
người bị buộc tội và những người tham gia tố tụng khác.
- Cơ quan THTT:
+ Cơ quan điều tra (của lực lượng CSND,ANND,QĐND và của Viện kiểm sát);
+ Toà án;
+ Viện kiểm sát;
+ Một số cơ quan khác: Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển.
- Người THTT: những người đại diện cho các quan THTT được phân
cônggiải quyết VAHS, bao gồm:
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, Điều tra viên; +
Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát, Kiểm sát viên; +
Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Hội thẩm.
- Người tham gia tố tụng:
+ Người bị buộc tội: người bị cơ quan THTT cáo buộc về hành vi phạm tội các
giai đoạn tố tụng khác nhau, bao gồm:
Người bị tạm giữ;
Bị can;
Bị cáo.
+ Người tham gia tố tụng khác:
Người bị hại;
Nguyên đơn dân sự;
lOMoARcPSD|41967345
95
Bị đơn dân sự;
Người có quyn lợi và nghĩa vụ liên quan;
Người bào chữa, người bảo vệ quyn và lợi ích cho đương sự;
Người làm chứng;
Người phiên dịch;
Người giám định
II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
- Bảo vệ chế độ XHCN; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền lợi ích hợp
phápcủa công dân, tổ chức.
- Giáo dục công dân ý thức tôn trọng pháp luật quy tắc của chế độ XHCN.
- Đấu tranh phòng chống tội phạm.
III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
Quá trình giải quyết VAHS phải theo một trình tự với các bước khác nhau do các
thể khác nhau thực hiện ở những thời điểm khác nhau. Quá trình này có thể được phân
chia thành những giai đoạn mang tính tuần tự, logic và nối tiếp nhau trong một chuỗi tố
tụng thống nhất. Sự phân chia các giai đoạn TTHS chỉ mang tính chất luận, bởi mỗi
giai đoạn tố tụng tuy độc lập nhưng vẫn nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết
quả của giai đoạn là cơ sở pháp lý cho giai đoạn tố tụng tiếp theo. Ngược lại, hoạt động
của giai đoạn tố tụng sau sẽ phản ánh kết quả của giai đoạn tố tụng trước.
1. Khởi tố vụ án hình sự
* Khái niệm: Khỏi tố vụ án hình sự một giai đoạn độc lập của quá trình
chứngminh vụ án hình sự, trong đó quan thẩm quyền xác định hay không dấu
hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc quyết định không khỏi tố vụ án. Giai đoạn khởi tố
bắt đầu từ việc tiếp nhận thông tin về tội phạm hoặcphát hiện dấu hiệu tội phạm và kết thúc
bằng một quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự.
* Nhiệm vụ: Xác định hay không dấu hiệu tội phạm để khỏi tố hoặc
khôngkhởi tố vụ án hình sự.
* Chủ thể thực hiện: Vì là giai đoạn đầu tiên của quá trình giải quyết vụ án hìnhsự,
nhằm ngăn chặn xử kịp thời tội phạm nên việc khỏi tố vụ án được giao cho nhiều chủ
thể có quyn thục hiện.
lOMoARcPSD|41967345
96
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra:
+ quan điều tra trong lực lượng Công an Nhân dân tiến hành khỏi tố các tội phạm
xâm phạm an ninh trật tự và an toàn xã hội.
+ Cơ quan điều tra trong Quân đội Nhân dân khởi tố các tội phạm có người phạm
tội là đối tượng thuộc quân đội quản lí hoặc những vụ việc dân thường phạm tội đối với
tài sản và con người của quân đội quản lí
2
.
+ Cơ quan điều tra của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao tiến hành khởi tố các vụ án
liên quan đến m phạm hoạt động tư pháp.
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Viện Kiểm sát:
Viện Kiểm sát khỏi tố vụ án hình sự trong hai trường hợp sau:
+ Khi thấy quyết định không khỏi tố vụ án của quan điều tra, Bộ đội Biên phòng,
Hải quan Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an Nhân
dân, Quân đội Nhân n được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra không có căn
cứ thì Viện Kiểm sát huỷ bỏ quyết định đó và ra quyết định khỏi tố vụ án.
+ Hội đồng xét xử yêu cầu khỏi tố vụ án
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Toà án:
+ Toà án ra quyết định khởi tố vụ án hoặc yêu cầu Viện Kiểm sát khởi tố nếu qua
việc xét xử tại phiên toà mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải
điều tra.
+ Thẩm quyn ra quyết định khởi tố vụ án qua việc xét xử tại phiên toà thuộc về Hội
đồng xét xử.
Ngoài 3 cơ quan THTT, pháp luật còn trao thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự cho các
lực lượng Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và cầc cơ quan
khác của Công an Nhân dân, Quân đội Nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động
điều tra
1
.
2. Điều tra vụ án hình sự
Khái niệm: Điều tra vụ án hình sự giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó
quan thẩm quyền tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng
hình sự để xác định tội phạm nguời thực hiện hành vi phạm tội m sở cho việc
truy tố của Viện Kiểm sát và xét xử của Toà án.
lOMoARcPSD|41967345
97
* Nhiệm vụ:
- Thu thập chứng cứ để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm
tộilàm sở cho việc truy tố; góp phần đảm bảo cho việc xét xử đúng người, đúng tội
và đúng pháp luật.
- Xác định chính xác tính chất, mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra tạo cơ sở
choToà án xét xử và quyết định mức bồi thường thiệt hại được chính xác.
- Phát hiện những nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm để từ đó đưa
racác biện pháp phòng ngừa thích hợp.
* Chủ thể thực hiện: Khác với hoạt động khỏi tố vụ án, công tác điều tra chỉ do cơ
quan điều tra tiến hành. Các lực lượng Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm m, lực
lượng Cảnh sát biển và các quan khác của Công an Nhân dân, Quân đội nhân dân
được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra đối với những vụ án đơn giản, chứng
cứ rõ ràng, lại lịch người phạm tội rõ ràng. Với chức năng giám sát hoạt động điều tra,
quan Viện Kiểm sát cũng được thực hiện một số hoạt động điều tra trong những
truồng họp trực tiếp phát hiện tội phạm hoặc những trường họp luật định, cụ thể là: khỏi
tố vụ án; khởi tố bị can; tiến hành hỏi cung bị can; tiến hành trưng cầu giám định, thực
nghiệm điều tra khi thấy cần thiết.
3. Truy tố vụ án hình sự
* Khái niệm: Truy tố giai đoạn của tố tụng hình sự do Viện Kiểm sát
thẩmquyền tiến hành các hoạt động tố tụng cần thiết nhằm buộc tội bị can trước Toà
án có thẩm quyền bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố.
* Chức năng và nhiệm vụ:
Giám sát việc tuân theo pháp luật của các quan thẩm quyền điều tra vụ án
quan Toà án. Đảm bảo việc điều tra tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, khách
quan, toàn diện và đầy đủ.
Thực hành quyền công tố tại phiên toà. Đảm bảo việc ra quyết định truy tố cũng
như các quyết định tố tụng khác căn cứ hợp pháp, p phần thực hiện tốt chức
năng buộc tội nhân danh nhà nước một cách thuyết phục.
4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
lOMoARcPSD|41967345
98
* Khái niệm: Xét xử thẩm vụ án hình sự xét xử cấp thứ nhất do Toà án
cóthẩm quyền thực hiện trên cơ sở truy tố của Viện Kiểm sát theo quy định của pháp luật
tố tụng hình sự.
* Thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của các Toà án được xác định
dựatrên những dấu hiệu sau:
- Dấu hiệu thể hiện tính nghiêm trọng, phức tạp của loại tội phạm (thẩm
quyềntheo vụ việc).
Toà án Nhân dân cấp huyện và Toà án Quân sự khu vực xét xử sơ thẩm những vụ
án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm rất
nghiêm trọng trừ những trường hợp quy định tại điểm a, b, c, khoản 1, Điều 170 Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 2003.
Toà án Nhân dân cấp Tỉnh Toà án Quân sự Quân khu thẩm quyền xét xử
sơthẩm hai loại vụ việc sau: những vụ án hình sự về những tội phạm không thuộc thẩm
quyền của Toà án Nhân dân cấp huyện và Toà án Quân sự khu vực. Đó là những vụ án
về các tội đặc biệt nghiêm trọng và những vụ án về các tội được quy định tại điểm a, b,
c, khoản 1, Điềụ 170 Bộ luật Tố tụng hình sự. những vụ án thuộc thẩm quyền của
Toà án cấp dưới mà mình lấy lên để xét xử.
- Dấu hiệu thể hiện địa điểm tội phạm hay hành vi tố tụng (thẩm quyền theo
lãnhthổ). Thẩm quyển xét xử theo lãnh thổ là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa các
Toà án cùng cấp vói nhau căn cứ vào nơi tội phạm thực hiện hoặc nơi kết thúc điều tra.
- Dấu hiệu liên quan đến người phạm tội (thẩm quyền theo đối tượng).
Thẩmquyền xét xử theo đối tượng là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa Toà án Nhân
dân và Toà án Quân sự căn cứ vào chủ thể tội phạm hay đối tượng bị tội phạm xâm hại.
Bản án sơ thẩm của Toà án không hiệu lực thi hành ngay và có thể bị kháng cáo
hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
* Tính chất của xét xử phúc thẩm
- Thủ tục phúc thẩm không phải là thủ tục đương nhiên, bắt buộc trong quá
trìnhgiải quyết vụ án hình sự mà chi phát sinh khi bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa
có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
lOMoARcPSD|41967345
99
- Chủ thể có quyền kháng cáo bao gồm: bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân
sự,bị đơn dân sự, người quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Phạm vi kháng cáo nội
dung bản án hoặc quyết định thẩm dành cho bị cáo có liên quan đến quyền lợi hoặc
nghĩa vụ của họ. Trong trường hợp vụ án người bào chữa hoặc người bảo vệ quyền
lợi cho đương sự tham gia bảo vệ cho người chưa thành niên (ví dụ luật tham gia
bàochữa cho bị cáo là người chưa thành niên, hoặc bảo vệ quyền lợi cho người bị hại là
người chưa thành niên) thì họcũng có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định sơ
thẩm liên quan đến quyền lợi của thân chủ hoặc đương sự mà mình bảo vệ.
- Chủ thể quyền kháng nghị bản án quyết định thẩm Viện Kiểm
sátcùng cấp. Phạm vi kháng nghị một phần hoặc toàn bộ bản án hoặc quyết định
thẩm.
- Toà án cấp trên trực tiếp của Toà án đã xét xử thẩm sẽ quyền xét xử
phúcthẩm. Bản án phúc thẩm hiệu lực thi hành ngay sau khi tuyên án; quyết định
phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày ra quyết định theo quy định
1
.
6. Giám đốc thẩm và tái thẩm
* Giám đốc thẩm: thủ tục xét lại bản án hoặc quyết định đã hiệu lực
phápluật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có sự vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong
quá trình xử lí vụ án.
* Tái thẩm: việc Toà án thẩm quyền xét lại bản án hoặc quyết định đã
cóhiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có tình tiết mới làm thay đổi cơ bản nội
dung của bản án hoặc quyết định mà khi ra bản án quyết định, thẩm phán không thể
biết được.
7. Thủ tục tố tụng đặc biệt
* Thủ tục đối với người chưa thành niên phạm tội:
- thủ tục dành cho người chưa thành niên khi họ tham gia tố tụng với cáchlà
ngưòi bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
- Người chưa thành niên khi tham gia tố tụng phải ngưòỉ trong độ tuổi đủ
nănglực chịu trách nhiệm hình sự. Họ phải là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
* Thủ tục rút gọn:
lOMoARcPSD|41967345
100
- thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự, không áp dụng phổ biến đối với tất cả
các trường hợp phạm tội mà chỉ áp dụng đối với những vụ án hội đủ các điều kiện
pháp luật quy định nhằm mục đích rút ngắn về mặt thời gian và giản gọn về thủ tục. Ch
áp dụng giới hạn trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử thẩm. Trong trường hợp
vụ án phải giải quyết theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm sẽ áp dụng
theo thủ tục chung.
* Phần tham khảo: Một số tội phạm được quy định trong bộ luật hình sự
A. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
1. Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108)
- Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm y nguy hại cho độc
lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế đhội chủ nghĩa
và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
- Phạm tội trong trường hợp nhiều tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt từ 07
năm đến 15 năm.
- Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân Điều (109)
Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân, thì bị phạt như sau:
- Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả
nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình;
- Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm;
- Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
3. Tội gián điệp Điều (110)
- Người nào một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt từ 12 năm đến
20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Hoạt động tình báo, phá hoại hoặc gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại
chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài;
lOMoARcPSD|41967345
101
hoạt động thám báo, chỉ điểm, chứa chấp, dẫn đường hoặc thực hiện hành vi khác giúp
người nước ngoài hoạt động tình báo, phá hoại;
c) Cung cấp hoặc thu thập nhằm cung cấp bí mật nhà nước cho nước ngoài; thu
thập, cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nước ngoài sử dụng chống nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15
năm.
- Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
- Người đã nhận làm gián điệp, nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao
tự thú, thành khẩn khai báo với cơ quan nhà ớc thẩm quyền, thì được miễn trách
nhiệm hình sự về tội này.
4. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 111)
Người nào xâm nhập lãnh thổ, có hành động làm sai lệch đường biên giới quốc
gia hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt như sau:
1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc y hậu quả nghiêm
trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân;
2. Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm;
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
5. Tội bạo loạn (Điều 112)
Người nào hoạt động trang hoặc dùng bạo lực tổ chức hoặc cướp phá i
sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như
sau:
1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng,
thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình;
2. Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm;
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
B. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH
DỰ CỦA CON NGƯỜI
6. Tội giết người (Điều 123)
lOMoARcPSD|41967345
102
- Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12
năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết 02 người trở lên;
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị
phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.
7. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124)
1. Người mẹ nào do nh hưởng nặng nề của tưởng lạc hậu hoặc trong
hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì
bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
lOMoARcPSD|41967345
103
2. Người mẹ nào do nh hưởng nặng nề của tưởng lạc hậu hoặc trong
hoàn cảnh khách quan đặc biệt vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi
dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc
bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
8. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125)
1. Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối
với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội đối với 02 người trở lên, thì bị phạt từ 03 m đến 07
năm.
9. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá
mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 126)
1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đánghoặc trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm
tội, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt từ 03 tháng đến
02 năm.
2. Phạm tội đối với 02 người trở lên, thì bị phạt từ 02 năm đến 05
năm.
10. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127)
1. Người nào trong khi thi hành công vụ m chết người do dùng
lực ngoàinhững trường hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt từ 05 năm đến
10 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ
08 năm đến 15 năm:
a) m chết 02 người trở lên;
b) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai.
3. Người phạm tội còn thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
11. Tội đe dọa giết người (Điều 133)
lOMoARcPSD|41967345
104
1. Người nào đe dọa giết người, nếu căn cứ làm cho người bị đe dọa
lo sợ rằngviệc đe dọa y sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ
02 năm đến 07 năm:
a) Đối với 02 người trở lên;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
d) Đối với người dưới 16 tuổi;
đ) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác.
12. Tội hiếp dâm (Điều 141)
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng
không thểtự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02
năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ
07 năm đến 15 năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa
bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Có tính chất loạn luân;
g) m nạn nhân có thai;
h) y thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành
vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
i) Tái phạm nguy hiểm.
lOMoARcPSD|41967345
105
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành
vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61 % trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
c) m nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Phạm tội đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ 05
năm đến 10 năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều
này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
C. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
13. Tội cướp tài sản (Điều 168)
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi
khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm
đến 15 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 11% đến 30%;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
e) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu
hoặc người không có khả năng tự vệ;
g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
h) Tái phạm nguy hiểm.
lOMoARcPSD|41967345
106
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ 12 năm đến
20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 31% đến 60%;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người
trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên;
c) Làm chết người;
d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
6. Người phạm tội còn thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng, phạt quản chế, cấm trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc
toàn bộ tài sản.
CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
2. Nắm được một số quy định chung về tố tụng hành chính và thủ tục giải quyết
các vụán hành chính
A. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm Luật Hành chính
a. Khái niệm
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
lOMoARcPSD|41967345
107
tổ chức thực hiện hoạt động chấp hành điều hành của các quan nhà nước trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là các quan hệ hội hình thành trong
lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước (có thể gọi là những quan hệ chấp hànhđiều hành
hoặc quan hệ quản lý HCNN) gồm các nhóm quan hệ:
* Nhóm 1:Các quan hệ quản phát sinh trong quá trình các quan HCNN thực
hiện hoạt động chấp nh-điều nh trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống hội.Đây
là đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật hành chính, gồm các quan hệ:
- Quan hệ phát sinh giữa quan HCNN cấp trên với quan HCNN cấp
dướitrực tiếp (CP-UBND cấp tỉnh; Bộ GD-ĐT và sở GD-ĐT).
- Quan hệ phát sinh giữa quan HCNN thẩm quyền chung với
quanHCNN thẩm quyền chuyên môn cùng cấp (CP-Bộ Y tế) hoặc với quan chuyên
môn trực thuộc nó (UBND cấp tỉnh-Sở).
* Nhóm 2:Các quan hệ quản hình thành trong quá trình thực hiện các hoạt
động mang tính chất quản lý hành chính của các cơ quan nhà nước khác như Quốc hội,
Chủ tịch nước, TAND, VKSND…
* Nhóm 3:Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân, tổ chức,
được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý HCNN trong một số trường hợp
cụ thể do pháp luật qui định
VD: quan hệ giữa chủ toạ phiên toà với người có hành vi gây mất trật tự phiên toà.
c. Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh của luật hành
chính phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng”
giữa một bên quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên
kia quan, tổ chức hoặc nhân nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính
mối quan hệ “quyền lực - phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham
gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước
2. Nguồn của Luật Hành chính
Nguồn của Luật Hành chính các văn bản chứa các QPPL điều chỉnh các
quan hệ quản lý hành chính nhà nước. Khác với ngành Luậươt Hình sự, Dân sự…Luật
lOMoARcPSD|41967345
108
Hành chính có nguồn rất lớn, gồm rất nhiều đạo luật, pháp lệnh và các văn bản hướng
dẫn,cụ thể:
- Luật: Tổ chức Chính phủ; Tổ chức HĐND UBND; Cán bộ, công
chức;Viên chức; Xử lý VPHC; Giao thông đường bộ….
- Pháp lệnh: Dân số; Quảng cáo…
- Các Nghị định, Thông tư…
- Các Nghị quyết của HĐND, QĐ của UBND.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Cơ quan hành chính nhà nước
a. Khái niệm và hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
* Khái niệm:
Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước, được
thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. cơ quan hành chính nhà
nước hoạt động thường xuyên, nhằm tổ chức thực hiện pháp luật, chỉ đạo, điều hành
việc thực hiện các nhiệm vụ KTXH, ANQP, hoạt động đối ngoại.
* Đặc điểm:
- Là loại cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính trên mọi lĩnh vực
củađời sống XH.
- Giữa các cơ quan hành chính nhà nước có mối quan hệ chỉ đạo, điều hành
rấtchặt chẽ, cấp dưới trực thuộc cấp trên, địa phương trực thuộc trung ương.
- một hệ thống các đơn vị sở trực thuộc từ trung ương đến địa
phương(bao gồm cả các đơn vị sự nghiệp và đơn vị sản xuất kinh doanh).
* Các loại:
- Căn cứ địa giới hành chính, cơ quan hành chính nhà nước được phân
chiathành 2 loại:
+ quan hành chính nhà nước trung ương: Chính phủ, bộ, quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
+ quan hành chính nhà nước địa phương: UBND các cấp, các quan
chuyên môn thuộc UBND: sở, phòng, ban và tương đương.
lOMoARcPSD|41967345
109
- Căn cứ o tính chất thẩm quyền,cơ quan hành chính nhà nước được
phânchia thành 2 loại:
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung, quản lý tất cả các ngành
và các lĩnh vực: Chính phủ, UBND các cấp
+ quan hành chính nhà nước thẩm quyền riêng (chuyên môn), quản theo
ngành, lĩnh vực: bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, sở, phòng, ban
tương đương.
b. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
(1) Chính phủ:(xem lại chương II)
(2) Bộ, cơ quan ngang bộ
- cấu tổ chức của chính phủ gồm bộ, các quan ngang bộ các
quanquản lí ngành hoặc lĩnh vực trên phạm vi cả nước.
- Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ thành viên của chính phủ
làngười đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ chịu trách nhiệm
trước chính phủ và nhân dân về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý.
Chính phủ Việt Nam có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ
(3) UBND các cấp: (xem lại chương II)
2. Công vụ, cán bộ, công chức, viên
chức
a. Công vụ
Công vụ là hoạt động của CB, CC nhằm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan nhà nước, của Đảng cộng sản Việt Nam và của các tổ chức chính trị-XH.
b. Cán bộ, công chức: Điều 4 Luật CBCC*Khái niệm:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ,chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng ơng
từ ngân sách nhà nước.
- Cán bộ cấp công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm
kỳ
lOMoARcPSD|41967345
110
- Công chức công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch,chức vụ, chức danh trong quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân không phải quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân không phải quan, hạ
quan chuyên nghiệp trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự nghiệp công lập
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - hội(sau đây gọi chung
đơn vị sự nghiệp ng lập), trong biên chế hưởng ơng từ ngân ch nhà nước;
đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự nghiệp công lập thì
lương được bảo đảm từ qulương của đơn vị snghiệp công lập theo quy định của pháp
luật.
- Công chức cấp là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
*Điều kiện dự tuyển công chức: Điều 36 Luật CBCC
Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
+ Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
+ Đủ 18 tuổi trở lên;
+ Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
+ Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
+ Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
+ Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
*Phân loại công chức:
- Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức gồm 4 loại: Điều 42
LCBCC
+ Loại A: Chuyên viên cao cấp và tương đương;
+ Loại B: Chuyên viên chính và tương đương;
+ Loại C; Chuyên viên và tương đương;
lOMoARcPSD|41967345
111
+ Loại D: Cán sự và tương đương và ngạch Nhân viên.
- Căn cứ vào vị trí công tác, công chức gồm 2 loại:
+ Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý +
Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
c. Viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
- Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm,
làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.(Điều 2 LVC)
- Đơn vị sự nghiệp là tổ chức có tư cách pháp nhân, được thành lập đ
cung cấp các dịch vụ sự nghiệp như y tế, giáo dục, văn hóa…
- Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị sự nghiệp của cơ quan nhà nước,
của cơ quan Đảng, của tổ chức chính trị-XH.
3. Cưỡng chế hành chính
a. Khái niệm, phân loại cưỡng chế hành chính
*Khái niệm:
Cưỡng chế hành chính là một loại cưỡng chế nhà nước, do cơ quan nhà nước, cá
nhân thẩm quyền của quan nhà nước áp dụng đối với nhân, tổ chức vi phạm
hành chính hoặc đối với cá nhân, tổ chức nhất định với mục đích ngăn chặn hay phòng
ngừa VPHC, nhằm duy trì trật tự quản lý hành chính, đảm bảo quyn, lợi ích hợp pháp
của tập thể, cá nhân.
*Phân loại:
Căn cứ vào mục đích của cưỡng chế hành chính quy định của pháp luật, cưỡng
chế hành chính được chia thành 5 loại:
Thứ 1: Nhóm các biện pháp phòng ngừa hành chính:
Thứ 2: Nhóm các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý VPHC:
Thứ 3: Các biện pháp xử lý VPHC (các hình thức xử phạt VPHC):
- Hình thức xử phạt chính:
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền .
lOMoARcPSD|41967345
112
- Hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung:
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
+ Tịch thu tang vật,phương tiện được sử dụng để vi phạm;
+ Trục xuất: áp dụng đối với người nước ngoài vi phạm hành chính trên lãnh thổ
Việt Nam.
Thứ 4: Các biện pháp khắc phục hậu quả VPHC:
Thứ 5: Các biện pháp xử lý hành chính
+ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
+ Đưa vào trường giáo dưỡng: đối với người chưa thành niên
+ Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
+Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với người nghiện ma túy b.
Xử phạt vi phạm hành chính
*Vi phạm hành chính: Chương II
*Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: mục cưỡng chế hành chính
*Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện và giải quyết kịp thời,
nhanhchóng và công minh.
- nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi vi phạm hành
chính dopháp luật qui định.
- Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tổ chức chỉ bị áp dụng 1 hình thức xử
phạtchính; thể bị áp dụng 1 hoặc nhiều hình thức XP bổ sung. 4. Thtục
hành chính *Khái niệm:
Thủ tục hành chính là cách thức, trình tự thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của các
cơ quan hành chính nhà nước hoặc khi giải quyết các yêu cầu của tổ chức, cá nhân.
*Nội dung:
Thủ tục hành chính thường gồm các nội dung:
-Tên thủ tục
- Cơ quan tiếp nhận
lOMoARcPSD|41967345
113
- Đối tượng giải quyết
- Hồ sơ cần có
- Nơi nộp và trả hồ sơ
- Thời hạn giải quyết
- Cơ quan thực hiện thủ tục
- Lệ phí
*Các loại:
- Thủ tục nội bộ
- Thủ tục liên hệ
- Thủ tục văn thư
B. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm Luật Tố tụng Hành chính
Luật Tố tụng hành chính:là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam hệ
thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong quá trình giải quyết
VAHC tại Tòa án Nhân dân nhằm đảm bảo cho việc giải quyết VAHC được nhanh
chóng, khách quan, đúng pháp luật; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhâ,
quan, tổ chức; bảo đảm pháp chế trong hoạt động quản lý nhà nước.
2. Các nguyên tắc của Luật Tố tụng Hành chính
- Nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHC;
- Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thông
quaviệc khởi kiện VAHC;
- Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện;
- Nguyên tắc bình đẳng về quyền nghĩa vụ trong quá trình giải quyêt
VAHC.
3. Vụ án hành chính
*Khái niệm:
- VAHC là vụ án phát sinh khi cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa
án xem t tính hợp pháp của QĐHC, hành vi HC, danh sách cử tri, kluật buộc
lOMoARcPSD|41967345
114
thôi việc, giải quyết khiếu nại về xử vụ việc cạnh tranh và được Tòa án thụ
lý giải quyết.
4. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân
a. Thẩm quyền theo loại việc
Theo quy dịnh tại Điều 28 Luật TTHC, Tòa án thẩm quyền giải quyết các khiếu
kiện:
- hành chính, hành vi hành chính (trừ QĐHC, HVHC thuộc phạm vi
mậtnhà nước trong nh vực ANQP, ngoại giao các QĐHC, HVHC mang tính chất
nội bộ của cơ quan, tổ chức);
- Danh sách cử tri bầu cử đại biểu HĐND;
QĐ kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương
trở xuống;
- kỷ luật buộc thôi việc: là VB thể hiện dưới hình thức QĐ của người
đứngđầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với công
chức thuộc quyền quản lý của mình.
- QĐ giải quyết khiếu nại về QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh.
Là QĐ của Hội đồng cạnh tranh, của Bộ trưởng Bộ Công thương khi giải quyết khiếu
nại QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh.
b. Thẩm quyền theo cấp Tòa án và theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo cấp Tòa án: xác định Tòa án cấp nào có thẩm quyền xét xử sơ
thẩm khiếu kiện hành chính.
Thẩm quyền theo lãnh thổ: xác định Tòa án huyện nào, tỉnh nào sẽ giải quyết
các khiếu kiện hành chính cụ thể.
*Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân cấp huyện: Điều 29 Luật
TTHC
*Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân cấp tỉnh: Điều 30 Luật
TTHC
5. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố
tụng
a. Cơ quan tiến hành tố tụng
lOMoARcPSD|41967345
115
- quan nhà nước theo quy định của pháp luật nhứng nhiệm vụ,
quyềnhạn nhất định trong quá trình giải quyết VAHC kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong TTHC.
- Cơ quan tiến hành TTHC bao gồm:
+ TAND;
+ VKDND.
b. Người tiến hành tố tụng
- người theo quy định của pháp luật nhứng nhiệm vụ, quyền hạn
nhấtđịnh trong quá trình giải quyết VAHC kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
TTHC.
- Người tiến hành TTHC bao gồm:
+ Chánh án TA;
+ Thẩm phán;
+ Hội thẩm nhân dân;
+ Thư ký Tòa án;
+ Viện trương VKS;
+ Kiểm sát viên;
c. Người tham gia tố tụng
*Người tham gia TTHC người tham gia vào việc giải quyết VAHC để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác hoặc hỗ trợ Tòa án trong quá
trình giải quyết VAHC.
*Người tham gia TTHC bao gồm:
-Đương sự: phải có năng lực pháp luật TTHC và năng lực hành vi TTHC (Điều
48 Luật TTHC)
+ Người khởi kiện:
+ Người bị kiện:
+ Người quyền lợi nghĩa vụ liên quan
- Người tham gia tố tụng khác:
+ Người đại diện của đương sự;
lOMoARcPSD|41967345
116
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
+ Người làm chứng;
+ Người phiên dịch;
+ Người giám định
6. Chứng minh và chứng cư trong tố tụng hành chính
*Chứng minh trong TTHC:
- hoạt động của c chủ thể tố tụng theo quy định của pháp luật trong
việclàm rõ các sự kiện, tình tiết của VAHC.
- Nghĩa vụ chứng minh trong TTHC:
+ Chủ yếu thuộc về các đương sự;
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
+ Trường hợp cần thiết, Tòa án cũng có nghĩa vụ chứng minh cho QĐ của mình hoặc
khi đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu.
*Chứng cứ trong VAHC:
Là những gì có thật được đương sự, cá nhân, tổ chức, quan khác giao nộp cho
Tòa án hoặc do Tòa án chứng minh, thu thập được theo trình tự, thủ tục luật định
Tòa án dùng m căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ
hợp pháp hay không cũng như các nh tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng
đắn VAHC.
II. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
1. Khởi kiện vụ án hành chính
Khởi kiện vụ án hành chính là hành vi tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu
cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình khi họ cho rằng quyền lợi và
lợi ích hợp pháp của họ bị m phạm bởi các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
Khởi kiện vụ án hành chính được thực hiện bằn cách gửi đơn khởi kiện đến
tòa án có thẩm quyền. nội dung đơn khởi kiện được quy định tại điều 105 luật TTHC.
Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính:
Thứ nhất: Chủ thế khởi kiện phải quyền khởi kiện phải ng lực hành
vi tố tụng hành chính
lOMoARcPSD|41967345
117
Thứ hai: Vụ việc khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo loại
việc, theo cấp tòa án và theo lãnh thổ.
Thứ ba: quan, tổ chức phải khởi kiện trong thời hạn quy định tại khoản 2,
điều 104 luật TTHC
Thứ 4: Vụ việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã hiệu
lực pháp luật của tòa án.
Thứ năm: Điều kiện về thủ tục khiếu nại hành chính.
2. Thụ lí vụ án hành chính
Thụ vụ án hành chính việc tòa án chấp nhận việc khởi kiện của ời khởi
kiện bằn cách ghi vào sổ thụ lí vụ án hành chính để giải quyết vụ án.
Sau khi nhận đơn khởi kiện các tài liệu kèm theo nếu thẩm phán được phân
công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết thì
thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm uwngs án phí. Trong thời gian 10
ngày làm việc, kể từ ngày thông báo nộp tiền tạm ứng án phí người khởi kiện phải nộp
tiền tạm ng án phí. a thụ lý vào ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm
ứng án phí. Trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không
phải nộp tiền tạm ứng án phí thì ngày thụ vụ án ngày thẩm phán thông báo cho
người khởi kiện biết về việc thụ lí vụ án.
3. Chuẩn bị xét xử
Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn tố tụng hành chính từ khi thụ lí vụ án hành chính
đến khi Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án ra một trong các quyết định : đưa
vụ án xét xử, tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, đình chỉ việc giải quyết vụ án.
4. Phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
Phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính là phiên tòa xét xử vụ án hành chính lần đầu
5. Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính
Phúc thẩm vụ án hành chính việc tòa án cấp trên trực tiếp t xử lại đối với vụ
án bản án, quyết định của a án cấp thẩm chưa hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo hoặc kháng nghị.
6. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án
a. Thủ tục giám đốc thẩm
lOMoARcPSD|41967345
118
Giám đốc thẩm xét lại bản án, quyết định của tòa án đã hiệu lực pháp luật
nhưng bị kháng nghị phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải
quyết vụ án.
b. Thủ tục tái thẩm
Tái thẩm xem xét lại bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luât nhưng bị
kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của
bản án, quyết định của tòa án, đương sự không biết được khi tòa án ra bản án, quyết
định đó.
c. Thủ tục tố tụng đặc biệt
thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối
cao theo yêu cầu của y ban thường vụ quốc hội, kiến nghị của y ban pháp của
Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối cao, đề nghị của Chánh
án tòa án nhân dân tối cao khi có căn cứ xác định vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc
phát hiện tình tiết quan trọng mới thể làm thay đổi bản nội dung quyết định
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đương sự không biết được khi ra quyết
định đó
7. Thi hành án hành chính
Thi hành án hành chính là một gia đoạn tố tụng độc lập, kết thúc quá trình tố tụng
hành chính, trong đó các chủ thể liên quan sẽ tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện
các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án.
lOMoARcPSD|41967345
119
CHƯƠNG VII. PHÁP LUẬT KINH DOANH
Mục tiêu bài học:
1. Nắm được một số vấn đề cơ bản về pháp luật doanh nghiêp, các loại hình doanh
nghiệp, việc thành lập, tổ chức doanh nghiệp 2. Nắm được một số nguyên tắc
cơ bản của pháp luật thuế
A. PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP
1. Khái quát về luật doanh nghiệp
Pháp luật doanh nghiệp bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, ơng
sống là luật doanh nghiệp 2005 với vai trò là đạo luật cơ bản nhất quy định về các ng
ty và doanh nghiệp tư nhân.
Bên cạnh đó còn có các văn bản dưới luật, hướng dẫn thi hành các đạo luật nói trên.
2. Các loại doanh nghiệp
a. Khái niệm doanh nghiệp
Theo điều 4 LDN 2005: “tổ chức kinh tế có tên riêng, tài sản, trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
b. Các loại hình doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp năm 2005 hiện nay Việt Nam có các loại hình doanh nghiệp
sau đây:
Doanh nghiệp Tư nhân
Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Công ty Cổ phần
Công ty Hợp danh
Cần lưu ý rằng hiện nay công ty nhà nước, doanh nghiệp nnước, doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài không còn được coi là một loại hình doanh nghiệp, một hình
thức pháp lý của doanh nghiệp. Theo quy định của LDN năm 2005 thì tất cả các doanh
nghiệp vốn đầu trực tiếp ớc ngoài(doanh nghiệp FDI) được thành lập, hoạt động
lOMoARcPSD|41967345
120
theo luật Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trước đây và các công ty hoạt động theo
Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 đều phải đăng ký lại hay chuyển đổi thành loại hình
công ty theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005.
Luật về tổ chức thành lập doanh nghiệp Việt Nam hiện Luật Doanh nghiệp,
Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Hợp tác xã, luật Các tổ chức tín dụng, luật Đầu
nước ngoài. Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau. Mỗi
loại hình doanh nghiệp đặc trưng từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của
doanh nghiệp.
vậy việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh
doanh rất quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại phát triển của
doanh nghiệp.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH
NGHIỆP
Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp ở Việt Nam khá đa dạng. Chính vì vậy, để
có thể chọn được loại hình doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tại và định hướng
phát triển, người chủ doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm, ưu điểm nhược điểm của
từng loại hình doanh nghiệp. Dưới đây nội dung phân tích chi tiết của các loại hình
doanh nghiệp phổ biến ở Việt Nam.
LOẠI HÌNH
ƯU ĐIỂM
HẠN CHẾ
Doanh nghiệp
Tư nhân
Một chủ đầu , thuận lợi trong
việc quyết định các vấn đề của
Doanh nghiệp
Không cách pháp nhân
Chịu trách nhiệm hạn về tài
sản của Chủ Doanh nghiệp
Công ty TNHH
Nhiều thành viên cùng tham gia
góp vốn, cùng kinh doanh Có tư
cách pháp nhân
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài
sản theo tỉ lệ vốn góp
Khả năng huy động vốn từ công
chúng bằng hình thức đầu
trực tiếp không có
Công ty Cổ
phần
Nhiều thành viên cùng tham gia
góp vốn, cùng kinh doanh
Khả năng huy động vốn từ công
chúng bằng hình thức đầu trực
lOMoARcPSD|41967345
121
Có tư cách pháp nhân
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài
sản theo tỉ lệ vốn góp
Các cổ đông sáng lập có thể mất
quyền kiểm soát Công ty
tiếp thuận lợi, công chúng thể
dễ dàng tham gia vào công ty
bằng hình thức mua cổ phiếu của
Công ty (tính chất mở của Công
ty)
Công ty Hợp
danh
Nhiều thành viên cùng tham gia
góp vốn, cùng kinh doanh
Các thành viên hợp danh thể
hoạt động nhân danh công ty
Công ty hoạt động dựa trên uy
tín của các thành viên
Các thành viên cùng liên đới
chịu trách nhiệm vô hạn về tài
sản liên quan đến các hoạt động
của Công ty.
Không có tư cách pháp nhân
1. Doanh nghiệp tư nhân
a. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệpnhân (DNTN) là loại hình doanh nghiệp khá phổ biến tại nước
ta, được quy định tại chương VI của Luật doanh nghiệp 2005: “DNTN là doanh nghiệp
do một nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nhân một
nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân”.
Các doanh nghiệp tư nhân có các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, DNTN chỉ do một cá nhân làm chủ sở hữu, đăng thành lập gọi doanh
nghiệp tư nhân.
Thứ hai, DNTN chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của
doanh nghiệp.
Thứ ba, DNTN là một tổ chức kinh tế, có con dấu, nhưng không có tư cách pháp
nhân. Theo quy định hiện hành thì DNTN không tài sản độc lập với chủ sở hữu,
không tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
Thư tư, DNTN không quyền phát hành bất kloại chứng khoán nào. Tuy
nhiên chủ DNTN có quyền bán hay cho thuê DNTN của mình theo thủ tục do quy định
của pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
122
b. Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân
Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp nhân thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều
hành việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn (Cty TNHH) được quy định tại chương III của Luật
doanh nghiệp 2005 gồm hai loại: Cty TNHH một thành viên Cty TNHH hai thành
viên trở lên
a. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên doanh nghiệp trong đó
thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết p vào doanh nghiệp. Thành viên của công ty
có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá
năm mươi. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng kinh doanh. Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không được
quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên có những đặc điểm sau
đây:
Thứ nhất, Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên là một tổ chức
kinh tế độc lập, là một loại hình doanh nghiệp, một loại hình công ty.
Thứ hai, Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên doanh nghiệp
cách pháp nhân. Công ty tài sản độc lập với các thành viên trong công ty
công ty tự chịu trách nhiệm bằng chính tài sản đó.
Thứ ba, công ty phải có ít nhất là hai và tối đa là 50 thanh viên góp vốn và được
hưởng lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng từ phần góp vốn đó
lOMoARcPSD|41967345
123
Thứ tư, Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên không được
quyền phát nh cổ phần để huy động vốn từ công chúng. Tuy nhiên có thphái hành
trái phiếu để huy động vốn nếu đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định.
Về cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở
lên:
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành
viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn trên
mười một thành viên phải có Ban kiểm soát.
b. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên một hình thức đặc biệt của công
ty trách nhiệm hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên doanh nghiệp do một tổ chức hoặc nhân làm chủ sở hữu;
chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có những đặc điểm pháp lý cơ bản sau:
Thứ nhất, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ một thành viên
duy nhất thể pháp nhân hay nhân (gọi chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu
các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân. Công ty có tài sản độc lập với chủ thể pháp luật độc lập với chính bản thân
chủ doanh nghiệp đó.
Thứ ba, trách nhiệm của chủ sở hữu công ty đối với các khoản nợ của công ty là
hữu hạn trong phạm vi mức vốn chủ sở hữu đa cam kết đưa vào vốn điều lệ của công
ty.
Thứ tư, công ty được phát hành cổ phần để huy động vốn. Tuy nhiên công ty có thể
huy động vốn bằng các hình thức khác phù hợp theo quy định của pháp luật.
Về cơ cấu quản lý tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
Chủ sở hữu công ty quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ
của công ty cho tổ chức, nhân khác. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có
lOMoARcPSD|41967345
124
cách pháp nhân kể tngày được cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh. Công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.
Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút một phần hoặc toàn bộ số vốn đã
góp vào công ty. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng
một phần hoặc toàn bsố vốn cho tổ chức hoặc nhân khác. Chủ shữu công ty không
được rút lợi nhuận của công ty khi ng ty không thanh toán đủ các khoản nợ các
nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
Tùy thuộc quy mô và ngành, nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quảnnội bộ của
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị giám đốc
hoặc chủ tịch công ty và giám đốc.
Nhìn chung, công ty trách nhiệm hữu hạn có đầy đủ các đặc thù của công ty trách
nhiệm hữu hạn ít nhất hai thành viên. Điểm khác biệt duy nhất giữa công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn có ít nhất hai thành viên
là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ có một thành viên duy nhất.
Lợi thế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là chủ sở hữu công ty
toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.
3. Công ty cổ phần
a. Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần
Khái niệm công ty Cổ phần :
Chương V của LDN 2005 quy định cụ thể về loại hình công ty cổ phần: Công ty
cổ phần là loại hình doanh nghiệp vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau
là cổ phần và được phát hành ra ngoài thị trường nhằm huy động vốn tham gia đầu tư từ
mọi thành phần kinh tế. Người sở hữu cổ phần được gọi các cổ đông. Tên của các
công ty cổ phần phải bắt đầu bằng cụm từ “Công ty cổ phầnhoặc “CTCP” Đặc điểm
công ty Cổ phần :
Công ty Cổ phần có những đặc điểm – đặc trưng pháp lý như sau :
Thứ nhất, ng ty cổ phần cách pháp nhân kể từ khi được cấp giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp. Tài sản của công ty là độc lập, tách bạch với tài sản của cổ
đông. Phải có số lượng cổ đông tối thiểu là 3 thành viên và không hạn chế số lượng ( có
thể là cá nhân hoặc tổ chức là cổ đông).
lOMoARcPSD|41967345
125
Thứ hai, vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị
cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần. Mua cổ phần là hình thức chính để góp vốn vào công
ty cổ phần. Cổ phần gồm có cỏ phàn phổ thông và cổ phần ưu đãi, công ty bắt buộc phải
có cổ phần phổ thông và có thể có cổ phần ưu đãi.
Thứ ba, cổ đông của CTCP pháp nhân hoặc cá nhân nắm giữ cổ phần của công
ty. Cổ đông là người nắm giữ cổ phần và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ công ty
trong phạm vi số vốn đã góp, một cổ đông có thể nắm giữ nhiều cổ phần.
Thứ tư, cổ đông quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho cổ đông
hoặc các nhân, tổ chức khác một cách tự do, công ty cổ phần thể phát hành chứng
khoán để huy động vốn theo quy định pháp luật.
b. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần
Công ty cổ phần quyền lựa chọn tổ chức quản hoạt động theo một trong hai
mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác:
a) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Giám đốc
hoặcTổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là
tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải Ban
kiểm soát
b) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc.Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc
lập Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập
thực hiện chức năng giám sát tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản điều
hành công ty.”
Một công ty cổ phần cần phải Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quản trị
Ban Điều hành. Đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông
là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban Kiểm soát.
Đại hội đồng cổ đông: quan tối cao của công ty cổ phần là Đại hội đồng Cổ
đông. Các cổ đông sẽ tiến hành bầu ra Hội đồng Quản trị,Chủ tịch Hội đồng Quản trị,
các Phó Chủ tịch thành viên hội đồng quản trị (kiêm nhiệm và không kiêm nhiệm).
Sau đó, Hội đồng quản trị sẽ tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc)
hoặc Giám đốc điều hành. Hội đồng này cũng có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó
lOMoARcPSD|41967345
126
Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) hoặc y quyn cho Ban Giám đốc (công ty) m việc
này. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc/Tổng giám đốc người đại diện theo
pháp luật của công ty được quy định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo pháp luật
của công ty phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên ba mươi ngày ở Việt
Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ công ty
để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty không
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị c quyền nhiệm vụ quyết định chiến lược, kế hoạch phát
triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và
người quản lý quan trọng khác; Quyết định mức lương và lợi ích khác của những người
quản lý; giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc người quản lý khác trong
điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty. Quyết định cơ cấu tổ chức, quy
chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng
đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
- Hội đồng quản trị trong Công ty cổ phần phải có không ít hơn 3 thành viên
vàkhông quá 11 thành viên nếu điều lệ công ty không có quy định khác.
- Số thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú Việt Nam do. Nhiệm
kỳcủa Hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải
là cổ đông của công ty. Trong Hội đồng quản trị phải có Chủ tịch Hội đồng quản trị do
Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu ra. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các
quyền và nhiệm vụ về việc lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng qun trị;
Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp;
triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị; Tổ chức việc thông qua quyết định của
Hội đồng quản trị; Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của
Hội đồng quản trị; Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông; …
Ban điều hành: Hội đồng quản trị có thể bổ nhiệm một người trong ban quản trị
hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty
không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật thì Giám
lOMoARcPSD|41967345
127
đốc hoặc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật của công ty. Nhiệm kcủa
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không q5 năm, có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm
kỳ không hạn chế. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc các quyền và nhiệm vụ quyết định
các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty không cần
phải quyết định của Hội đồng quản trị; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức
danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
Quyết định lương phụ cấp (nếu ) đối với người lao động; Tuyển dụng lao động;
Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh…
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có từ 3 đến 5 thành viên. Nhiệm kcủa Ban kiểm
soát không quá 5 năm và thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
không hạn chế. Trong Ban kiểm soát có Trưởng ban kiểm soát. Ban kiểm soát thực hiện
việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý
điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các
nhiệm vụ được giao.
4. Công ty hợp danh
a. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh
Khái niệm: Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 02 thành
viên chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau
đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm
thành viên p vốn. Thành viên hợp danh phải nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty
hợp danh có cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh
nghiệp. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Đặc điểm của công ty hợp danh:
Công ty hợp danh một trong những loại hình doanh nghiêp được ghi nhận Việt
Nam chưa lâu. Tuy nhiên, loại hình này có những dấu hiệu pháp lý đặc thù như:
Thứ nhất, công ty hợp danh có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài ra còn
thể các thành viên góp vốn. Việc liên kết giữa các thành viên được thực hiện thông
lOMoARcPSD|41967345
128
qua các sự kiện pháp lý như điều lệ công ty, hợp đồng hợp c,…trong đó các bên có sự
thỏa thuận, ký kết cùng thực hiện.
Thứ hai, thành viên hợp danh phải nhân trình độ chuyên môn, uy tín nghề
nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh dưới một hãng chung và phải chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Thứ ba, công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
Thứ tư, công ty hợp danh không được phép phát hành bất cứ loại chứng khoán
nào.
b. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty hợp danh
Công ty hợp danh một trong những loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp 2005. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty hợp danh bao gồm:
- Hội đồng thành viên: quan quyết định cao nhất của công ti, bao gồm
tấtcả các thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch
Hội đồng thành viên.
Chủ tịch Hội đồng thành viên thể triệu tập họp Hội đồng thành viên khi xét
thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của thành viên hợp danh. Trường hợp Chủ tịch Hội
đồng thành viên không triệu tập họp theo yêu cầu của thành viên hợp danh thì thành
viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên.
Hội đồng thành viên có quyn quyết định tất cả công việc kinh doanh của công
ty theo nguyên tắc đa số (mỗi thành viên hợp danh một phiếu biểu quyết như nhau
không phụ thuộc vào phần vốn góp). Nếu điều lệ công ty không quy định thì khi quyết
định những vấn đề quan trọng phải được ít nhất 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp
thuận (ví dụ: sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty, tiếp nhận thành viên hợp danh mới, quyết
định dự án đầu tư, quyết định thông qua báo cáo tài chính hàng năm, tổng số lợi nhuận
được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên, quyết định giải thể công ty…). Khi
quyết định những vấn đề khác không quan trọng thì chỉ cần 2/3 tổng số thành viên hợp
danh chấp thuận. Quyn tham gia biểu quyết của thành viên góp vốn bị hạn chế hơn (chỉ
là những vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ).
lOMoARcPSD|41967345
129
- Tất cả các thành viên hợp danh đều người đại diện theo pháp luật tổ
chứcđiều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Trong điều hành hoạt động
kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh
quản kiểm soát công ty. Khi một shoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực
hiện một số công việc kinh doanh thì quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số.
- Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc): Nếu điều lệ công ty không quy định
khácthì Chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
công ty. Giám đốc thực hiện chức năng quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cùng
với các thành viên hợp danh.
Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đại diện cho công
ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách là bị đơn hoặc
nguyên đơn trong các vụ kiện, tranh chấp thương mại hoặc các tranh chấp khác.
III. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC LẠI VÀ CHẤM DỨT
DOANH NGHIỆP
1. Thành lập doanh nghiệp tư nhân và công ty
Tất cả các nhân, pháp nhân không phân biệt quốc tịch, nếu không thuộc trường
hợp bị cấm theo điều 13 LDN 2005, có quyền được thành lập DNTN, CT TNHH, công
ty cổ phần, công ty hợp danh. Người thành lập doanh nghiệp phải lập hồ đăng
doanh nghiệp với các loại giấy tờ được quy định cụ thể tại Chương IV của Nghị định
43/2010/NĐ-CP và Thông tư số 14/2010/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Hồ nộp cho phòng đăng kinh doanh(thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư) nơi
doanh nghiệp dự định đặt trụ sở chính. Trong 5 ngày m việc phòng Đăng kinh
doanh se cấp giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp, nếu đáp ng đủ yê cầu theo quy
định. Sau đó DN se được nhận con dấu, phải đăng ố cáo công khai việc thành lập bắt
đầu hoạt động kinh doanh theo quy định.
2. Tổ chức lại doanh nghiệp
Theo quy định của LDN 2005 thì tổ chức lại doanh nghiệp chia, tách, sáp nhập,
hợp nhất, chuyển đổi doanh nghiệp. Chương VII của LDN 2005 có quy định về 5 hình
thức tổ chức lại doanh nghiệp; tuy nhiên DNTN không được chia, tách, sáp nhập; cty
hợp danh không được chia tách và chuyển đổi.
lOMoARcPSD|41967345
130
Chia công ty, việc chuyển một phần tài sản, quyền nghia vụ của công ty
hiện có để thành lập một số công ty mới cùng loại; công ty chia chấm dứt tồn tại sau khi
công ty mới được đăng ký doanh nghiệp.
Tách công ty, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thể tách bằng
cách chuyển một phần tài sản, quyn nghĩa vụ của công ty hiện (sau đây gọi
công ty bị tách) để thành lập một hoặc một s công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần mới (sau đây gọi công ty được tách) không chấm dứt tồn tại của công ty bị
tách.
Hợp nhất công ty, Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi công ty bị hợp nhất)
thể hợp nhất thành mt công ty mới (sau đây gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm
dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.
Sáp nhập công ty,Một hoặc một số công ty (sau đây gọi công ty bị sáp nhập)
có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách
chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập,
đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, là hình thức cấu lại doanh nghiệp cho phù
hợp với quy cũng như sự phát triển của Doanh nghiệp. Sau khi được cấp đăng
kinh doanh, Công ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại, Công ty chuyển đổi được hưởng
các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, Hợp
đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty được chuyển đổi.
3. Chấm dứt doanh nghiệp
DNTN công ty thể chấm dứt hoạt động kinh doanh sự tồn tại khi giải
thể hoặc bị Tòa án tuyên bố phá sản. Chấm dứt tồn tại một doanh nghiệp có nghĩa kết
thúc mọi hoạt động từ kinh doanh cho đến hoạt động nội bộ, cũng như sự tồn tại trên
mặt thực tế lẫn pháp lý của doanh nghiệp đó. Vì doanh nghiệp tạo lập nên các mi quan
hệ kinh doanh với các chủ thể khác trong xã hội trong quá trình hoạt động của mình nên
việc chấm dứt tồn tại doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến quyền lợi của những chủ thể
đó.
Giải thể Doanh Nghiệp, là việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh do
đã đạt được những mục tiêu các thương nhân khi kinh doanh đã đặt ra hoặc bị giải
lOMoARcPSD|41967345
131
thể theo quy định của pháp Luật. Hiện nay trên thực tế có rất nhiều những thương nhân
sau khi đăng kinh doanh nhưng những do khác nhau đã không tiến hành hoạt
động kinh doanh hoặc đang kinh doanh nhưng không tiếp tục kinh doanh nữa không
thông o tạm ngừng hoạt động hoặc không giải thể Doanh nghiệp do thủ tục giải thể
phức tạp và mất nhiều thời gian.
Việc này để lại những hậu quả rất lớn cho ng tác quản Doanh nghiệp của
Nhà nước cũng như chính các thương nhân. Do vậy các thương nhân khi không tiếp tục
hoạt động kinh doanh nữa nên tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp để được đảm bảo
các quyền và lợi ích của chính mình.
B. PHÁP LUẬT THUẾ
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
THUẾ
1. Khái niệm, đặc điểm thuế và pháp luật thuế
a. Khái niệm thuế
Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chưa có thông nhất tuyệt
đối về khái niệm thuế. Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm của các nhà
kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau.
Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đưa ra một định
nghĩa tương đối cổ điển về thuế: “Thuế một khoản trích nộp bằng tiền, tính chất
xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho nhà nước thông qua
con đường quyn lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước.”.
Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế hình thức phân phối phân phối lại
tổng sản phẩm hội thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quý tiền tệ tập trung
của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước”.
Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức,
cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước”.
lOMoARcPSD|41967345
132
Trên góc độ kinh tế học:“Thuế một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà ớc sử
dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực sang khu vực
công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nước”.
Đến đây có thể khái quát và đưa ra khái niệm thuế như sau: “Thuế là một khoản
đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn
được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng”.
b. Đặc điểm của thuế
Thuế là một loại nghĩa vụ tài chính của cá nhân, doanh nghiệp. Tuy nhiên so với
nghia vụ tài chính chúng ta gặp hằng ngày, nghia vụ thuế những đặc điểm sau
đây:
Thứ nhất, nghĩa vụ thuế phát sinh trên cơ sở pháp luật, cụ thể là các luật thuế.
Thứ hai, thuế không phải một hiện tượng tự nhiên một hiện tượng xã
hội do con người đặt ra
Thứ ba, thuế ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời của nhà nước
Thứ tư, thuế là nguồn thu chính tạo lập nên ngân sách nhà nước
Thứ m, thuế công cụ điều tiết nên kinh tế , góp phần điều tiết thu
nhập.
c. Khái niệm pháp luật thuế
Pháp luật thuế toàn bộ những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế giữa nhà ớc các tổ chức, nhân nộp
thuế.
d. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế
Các đạo luật thuế là cơ sở pháp duy nhất m phát sinh nghia vụ thuế. Người
nộp thuế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thuế cho nhà nước khi và chỉ khi nghĩa vụ đó được
quy định trực tiếp trong pháp luật thuế.
Chỉ quan quyền lực nhà nước cao nhất, qun đại diện của dân bầu mới
có quyền ban hành, thay đổi một sắc thuế. Nguyên tắc này nhằm loại bỏ sự lạm quyền,
tùy tiện gia tăng gánh nặng thuế cho nhân dân.
Nguyên tắc tránh đánh thuế trùng hoặc đánh thuế hai lần cho một đối ợng chịu thuế
làm trầm trọng nghia vụ thuế đối với người nộp thuế.
lOMoARcPSD|41967345
133
Nguyên tắc dung hòa lợi ích giữa nhà nước công dân trong pháp luật thuế, tránh
hiện tượng lạm thu, tận thu tạo ra gánh nặng cho nhân dân.
Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch trong hoạt động thu nộp thuế. e.
Các loại thuế theo pháp luật Việt Nam
Hệ thống thuế của một quốc gia do nhiều sắc thuế hợp thành. Môi sắc thuế
những đặc điểm chức năng riêng biệt, song giữa chúng những điểm tương đồng
nhất định. Dựa vào đối tượng của thuế tức đối tượng chịu sự tác động của thuế, hệ
thống thuế Việt Nam chia thành các nhóm sau:
Nhóm 1: c sắc thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ,
nhóm này bao gồm:
Thuế giá trị gia tăng: quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng
số13/2008/QH12 : là 1 loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu
thuế giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng
Việt Nam. Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam các tổ
chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng
Thuế tiêu thụ đặc biệt: thuế thu từ hàng hóa, dịch vụ trong ớc được
quyđịnh tại Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12: Là 1 loại thuế gián thu đánh
vào tiêu dùng của hội, được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Mục tiêu của loại thuế
này là nhằm điều tiết mạnh vào các loại hàng hóa, dịch vụ cao cấp hay những sản phẩm
tiêu dùng không lợi cho sức khỏe, góp phần hướng dẫn phát triển sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng hội theo định hướng của Nhà ớc, qua đó góp phần đảm bảo nguồn thu
ổn định cho ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ này phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Đối tượng chịu thuế : kinh doanh dịch vụ, một số sản phẩm , mặt hàng nhập
khẩu theo qui định của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Đối tượng nộp thuế : đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt. Mối mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ chịu thuế 1 lần, đối
lOMoARcPSD|41967345
134
với những mặt hàng nhập khẩu, khi nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt thì khi bán
ra không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nữa.
VD: Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai,
ngửi, ngậm; rượu; bia;
Thuế Xuất nhập khẩu: được quy định tại Luật thuế xuất nhập khẩu
số45/2005/QH 11 : loại thuế trực thu, tính trực tiếp trên trị giá các mặt hàng xuất
khẩu và nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế là các hàng hoá xuất nhập khẩu của các tổ chức
kinh tế trong và ngoài nước xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.Đối tượng nộp thuế
mọi tổ chức, nhân xuất nhập khẩu các hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu
thuế xuất nhập khẩu. Mức thuế xuất nhập khẩu thường xuyên thay đổi (theo quý), mức
thuế từ 0% đến 45%
- Thuế bảo vệ môi trường: là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau
đây gọi chung hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường như: Xăng,
dầu, mỡ nhờn, bao gồm: Xăng, trừ etanol; Nhiên liệu bay; Dầu diezel; Dầu hỏa; Dầu
mazut; Dầu nhờn; Mỡ nhờn. Than đá, bao gồm: Than nâu; Than an-traxít (antraxit);
Than mỡ; Than đá khác. Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon
(HCFC). Túi ni lông thuộc diện chịu thuế
Nhóm 2: Thuế điều tiết đánh vào thu nhập hay còn gọi thuế thu nhập. Đây
các loại thuế đối tượng chịu thuế thu nhập của các nhân hay tổ chức. Mục tiêu
của loại thuế y là động viên một phần thu nhập của nhân hay tchức NSNN,
nhóm thuế này bao gồm:
Thuế thu nhập doanh nghiệp: theo quy định tại Luật thuế thu nhập doanhnghiệp
số 14/2008/QH12 : Là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hợp đồng sản xuất kinh doanh
cuối cùng của doanh nghiệp. Đối tượng nộp thuế tất cả các tổ chức, nhân sản xuất
kinh doanh hàng hoá dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế. Theo quy định tại Điều 11
của Thông tư 78/2014/TTBTC theo đó: Kể từ ngày 01/01/2014, thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp 20% hoăc 22% tùy theo doanh thu năm trước liền kề của từng doanh
nghiệp.
Chú ý: Đối với DN mới thành lập tạm thời áp dụng mức thuế suất thuế TNDN là
22%, đến khi kết thúc năm tài chính (hết ngày 31/12 đối với các doanh nghiệp áp dụng
lOMoARcPSD|41967345
135
năm tài chính theo năm dương lịch) nếu doanh thu bình quân của các tháng trong m
không vượt quá 1,67 tỷ đồng thì doanh nghiệp quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp của năm tài chính theo thuế suất 20%
Thuế thu nhập nhân: được quy định tại Luật thuế thu nhập nhân
số04/2007/QH12: Là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập cao.
Đối tượng nộp thuế công dân Việt Nam trong nước hoặc nước ngoài thu nhập
cao; người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.
Biểu thuế thu nhập cá nhân lũy tiến từng phần:
Bậc 1: 4 triệu đồng/tháng 0%;
Bậc 2: Trên 4 – 6 triệu đồng/tháng: 5%;
Bậc 3: Trên 6 – 9 triệu đồng: 10%;
Bậc 4: Trên 9 – 14 triệu đồng/tháng: 15%;
Bậc 5: trên 14 – 24 triệu đồng/tháng: 20%;
Bậc 6: Trên 24 – 44 triệu đồng/tháng: 25%;
Bậc 7: Trên 44 – 84 triệu đồng/tháng: 30%; Bậc
8: Trên 84 triệu đồng: 35%.
Nhóm 3: Thuế đánh vào quyền sử dụng và khai thác một số tài sản đặc biệt của nhà
nước:
- Thuế tài nguyên
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THUẾ
1. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ thu nộp thuế
a. Cơ quan thu
Cơ quan thuế, hải quan, các cơ quan khác được nhà nước ủy quyền thu thuế, phí
lệ phí vào ngân sách nhà nước. Hệ thống quan thuế được tổ chức theo đơn vị hành
chính lãnh thổ từ trung ương đến cấp huyện bao gồm: Tổng cục thuế, cục thuế, Chi cục
thuế; hệ thống quan hải quan bao gồm: Tổng cục hải quan, cục hải quan tỉnh, liên
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các chi cục hải quan thuộc cục hải quan. Quyền
lOMoARcPSD|41967345
136
hạn trách nhiệm của quan thu thuế được quy định tại điều 8 và điều 9 Luật quản
thuế ngày 29/11/2001 được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 42/2005/QH 11 ngày
14/6/2005.
b. Người nộp thuế
Tổ chức, gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế, kể cả tổ
chức nhân khấu trừ thuế; tổ chức, nhân làm thủ tục về thuế thay người nộp thuế.
Việc xác định người nộp thuế cho từng sắc thuế cụ thể căn cứ vào các đạo luật thuế cụ
thể.
c. Chủ thể trung gian kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế, hải quan
Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, được thành lập hoạt động theo quy định
của Luật doanh nghiệp, thực hiện các thủ tục vthuế, hải quan theo thỏa thuận với người
nộp thuế.
2. Đối tượng chịu thuế
Hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế
tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế. Đối tượng chịu thuế
của các sắc thuế cụ thể được quy định trong luật thuế đó theo phương thức liệt hay
loại trừ.
3. Cơ sở xác định nghĩa vụ thuế
Căn cứ tính thuế là nội dung quan trọng nhất trong một văn bản luật thuế bởi dựa
vào đó, cả đối tượng nộp thuế quan thuế xác định cụ thể số thuế phải nộp vào ngân
sách nhà nước. Căn cứ tính thuế bao gồm: cơ sở tính thuế và thuế suất
- sở tính thuế: đối với các loại thuế đối tượng chịu thuế hàng hóa,
tàisản, dịch vụ thì cở sở tính thuế là giá trị của hàng hóa, tài sản, dịch vụ y; đối với thuế
thu nhập thì cơ sở chính là thu nhập của người phải nộp thuế
- Thuế suất con số ổn định thược được quy định bằng t lệ % trên sở
tínhthuế.
4. Quy định pháp luật về miễn thuế, giảm thuế
Các chế độ miễn giảm thuế thông thường được quy định thành một chương riêng trong
các luật thuế.
5. Quy trình thủ tục kê khai, nộp thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế
lOMoARcPSD|41967345
137
Đây là nhóm các quy định pháp luật về trình tự thủ tục trong suốt quy trình thực
hiện nghia vụ thuế, bắt đầu từ khâu đăng ký thuế và kết thúc ở khâu quyết toán thuế
thường phân bổ trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Luật quản lí thuế, các đạo
luật thuế về các sắc thuế cụ thể.
6. Các hành vi vi phạm pháp luật thuế và chế tài áp dụng
Theo điều 103 Luật quản thuế 2006, người nộp thuế các hành vi vi phạm về
pháp luật thuế như sau:
- Hành vi vi phạm về thủ tục thuế
- Hành vi chậm nộp thuế
- Hành vi sai sót dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền
thuế được hoàn.
- Hành vi trốn thuế, gian lận thuế
CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được khái niệm tham nhũng và những hành vi tham nhũng
2. Nắm được những tác hại của tham nhũng những nguyên nhân của
tìnhtrạng tham nhũng
3. Nắm được một số giải pháp phòng ngừa tham nhũng quan điểm của
nhànước về việc đấu tranh phòng chống tham nhũng
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG
1. Khái niệm tham nhũng
a. Định nghĩa
Tham nhũng hành vi của người chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền
hạn đó vì vụ lợi.
Người có chức vụ, quyền hạn được hiểu là:
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; squan, hạ sỹ quan nghiệp vụ; sỹ quan, hạ sỹ
quan chuyên môn kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ
lOMoARcPSD|41967345
138
lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
b. Những đặc trưng cơ bản của tham nhũng
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tham nhũng có những đặc trưng bản
như sau:
- Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn.
- Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao.
- Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi.
2. Các hành vi tham nhũng theo qui định của pháp luật hiện hành
Bộ Luật hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng m 2005 đã phân loại tham nhũng
theo hành vi. Theo đó, 12 hành vi sau đây thuộc nhóm hành vi tham nhũng:
- Tham ô tài sản.
- Nhận hối lộ.
- Lạm dụng chức vụ, quyn hạn chiếm đoạt tài sản.
-Lợi dụng chức vụ, quyn hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi
- Lạm quyền trong khi thi hành công vụ.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
- Giả mạo trong công tác.
Giả mạo trong công tác nhân vụ lợi hoặc động nhân khác lợi dụng
chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây:
+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;
+ Làm, cấp giấy tờ giả;
+ Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người chức vụ, quyền
hạnđể giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
-Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi.
- Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
- Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
lOMoARcPSD|41967345
139
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người hành vi vi phạm
phápluật vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA THAM NHŨNG
Những nghiên cứu về tham nhũng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
cho thấy tham nhũng hiện tượng hội gắn với sự xuất hiện chế độ hữu, sự hình
thành giai cấp và sự ra đời, phát triển của bộ máy Nhà nước, quyền lực nhà ớc và các
quyền lực công khác. Tham nhũng tồn tại mọi chế độ với những mức độ khác nhau.
Khi Nhà nước quyền lực chính trị còn tồn tại thì còn điều kiện để xảy ra tham
nhũng. Nhận thức như vậy không đồng nghĩa với việc coi tham nhũng trong bộ máy nhà
nước là điều đương nhiên phải chấp nhận để chúng ta có ý thức rõ ràng về nguy cơ
tiềm tàng của đồng thời các giải pháp "ngăn chặn từng bước đẩy lùi" tệ nạn
này.
Cùng với sự phát triển của các hình thái Nhà nước, đặc biệt trong điều kiện
phát triển kinh tế thị trường, các quan hệ chính trị - kinh tế tạo ra những tiền đề khách
quan quan trọng làm cho tham nhũng phát triển. Lợi ích là yếu tố chủ quan dẫn đến tham
nhũng. Khi còn điều kiện để lợi ích kết hợp với sự lạm quyền của những người có chức
vụ, quyền hạn thì còn có khả năng xảy ra tham nhũng.
nhiều nguyên nhân điều kiện phát sinh tham nhũng, trong đó những
nguyên nhân, điều kiện cơ bản như sau:
1. Nguyên nhân và điều kiện khách quan
- Việt Nam nước đang phát triển, trình độ quản còn thấp, mức
sống chưacao, pháp luật chưa hoàn thiện.
- Quá trình chuyển đổi chế, tồn tại đan xen giữa cái mới và cái
cũ.
- Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường.
- Do ảnh hưởng của tập quán văn h
2. Nguyên nhân và điều kiện chủ quan
- Phẩm chất đạo đức của một bphận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công
tácquản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém
lOMoARcPSD|41967345
140
- Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán
- Cải cách hành chính vẫn còn chậm ng túng, chế "xin cho" trong
hoạtđộng công vụ còn phổ biến; thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng, chống tham nhũng trong một
sốtrường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên, xử lý chưa nghiêm đối với hành vi
tham nhũng
- Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu
- Việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng như sự tham gia của
lựclượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng còn chưa được quan tâm đúng
mức
III. TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG
1. Tác hại về chính trị
Tham nhũng trlực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước m xói mòn
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước,
tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến m 2020 tiếp tục khẳng định
"tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực, nhất là trong quản lý,
sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng
vốn, tài sản nhà nước, y hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân
dân vào sự lãnh đạo của Đảng sự quản nhà nước, tiềm ẩn các xung đột lợi ích,
phản kháng về xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo. Tham nhũng trở thành
vật cản lớn cho thành công của công cuộc đổi mới, cho sức chiến đấu của Đảng, đe dọa
sự tồn vong của chế độ”.
2. Tác hại về kinh tế
Tham nhũng y thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể của công
dân ởớc ta, trong thời gian qua, nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nước, tiền, thời gian, công sức của
nhân dân. Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng đã bị phát hiện, giá trị tài sản bị
thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng của mỗi vụ lên tới hàng chục, hàng trăm,
thậm chí là hàng ngàn tỷ đồng. Trong điều kiện là một nước đang phát triển, mọi nguồn
lOMoARcPSD|41967345
141
lực cần phải huy động tối đa cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng, thời
phải nỗ lực cho việc xoá đói, giảm nghèo thực hiện các chính sách hội khác thì
việc lãng phí, thất thoát tài sản, tiền của, thời gian, công sức do tham nhũng cần được
coi là một thứ tội ác phải đấu tranh và xử lý mạnh mẽ.
Ở mức độ thấp hơn, việc một số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu đối với
nhân dân trong khi thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn trong khi thi hành công vụ
khiến cho nhân dân phải mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để có thể thực hiện
được công việc của mình như xin cấp các loại giấy phép, giấy chứng nhận, hoặc các loại
giấy tờ khác. Nếu xét từng trường hợp một thì giá trị vật chất bị lãng phí thể không
quá lớn, nhưng nếu tổng hợp những vụ việc diễn ra thường xuyên, liên tục trong cuộc
sống hàng ngày thì con số bị thất thoát đã ở mức độ nghiêm trọng.
3. Tác hại về xã hội
Tham nhũng xâm phạm, thậm chí làm thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo
đức xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Trước những lợi ích bất chính
đã hoặc sẽ có được khi thực hiện hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công chức đã không
giữ được phẩm chất đạo đức của người cán bộ cách mạng. Tham nhũng không chỉ phát
sinh ở trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lý
đất đai,. . . mà còn có xu hướng lan sang các lĩnh vực từ trước tới nay ít có khả năng xảy
ra tham nhũng như văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục thể thao. Hành vi tham nhũng còn
xảy ra trong một số chương trình trợ cấp cho thương binh, liệt sỹ, các gia đình chính
sách; tham nhũng cả tiền, hàng hóa cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai, tham nhũng trong
cả xét duyệt công nhận di tích lịch sử, văn hoá, thi đua khen thưởng. Tham nhũng còn
xảy ra một số quan bảo vệ pháp luật, những quan ợng trưng cho công
công bằng xã hội.
IV. CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phòng chống
tham nhũng.
Với những tác hại và sự ảnh hưởng xấu tới quá trình phát triển của đất nước của
tham nhũng, Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác phòng, chống tham nhũng có ý
nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt. Nghị quyết 14/NQ/TW ngày 15/5/1996 của Bộ Chính
trị đã chỉ rõ: Đấu tranh chống tham nhũng một bộ phận cấu thành quan trọng trong
lOMoARcPSD|41967345
142
toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta hiện nay. Nó góp phần
nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cường hiệu quả quản nhà nước, y dựng
Đảng kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền dân chủ
của nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền và phục vụ cho đổi mới kinh
tế - hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, thực hiện thắng
lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
2. Các giải pháp phòng, chống tham nhũng.2. 1. Các giải
pháp phòng ngừa tham nhũng
a . Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định công khai minh bạch trở
thành một nguyên tắc chung cho hoạt động của mọi quan, tổ chức đơn vị. Các cơ
quan, tổ chức đơn vị không được lấy lý do nào khác để từ chối việc ng khai hoạt động
của mình nhằm tránh sự kiểm soát của người dân và xã hội trừ những nội dung thuộc bí
mật nhà nước.
* Quy định về công khai minh bạch trong một số lĩnh vực cụ thể -
Công khai, minh bạch trong mua sắm công và xây dựng cơ bản.
- Công khai, minh bạch trong quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Công khai, minh bạch về tài chính và ngân sách nhà nước.
- Công khai, minh bạch việc huy động sử dụng các khoản đóng góp của
nhândân:
- Công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng các khoản viện trợ
- Công khai, minh bạch trong quản lý doanh nghiệp nhà nước
- Công khai, minh bạch trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
- Kiểm toán việc sử dụng ngân sách nhà nước
- Công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng đất
-Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng nhà ở
- Công khai, minh bạch trong lĩnh vực giáo dục, cụ thể:
+ Việc tuyển sinh, thi, kiểm tra, cấp văn bằng, chứng chỉ phải được công khai.
lOMoARcPSD|41967345
143
+ quan quản giáo dục, sở giáo dục sử dụng ngân sách, tài sản của
Nhà nước phải công khai việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước, việc
thu, quản lý, sử dụng học phí, lệ phí tuyển sinh, các khoản thu từ hoạt động vấn,
chuyển giao công nghệ, các khoản hỗ trợ, đầu cho giáo dục các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật.
- Công khai, minh bạch trong lĩnh vực y tế
+ Thẩm quyền, trình tự, thủ tục và việc cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề
y dược nhân, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho các cơ sở hành nghề y, ợc
phải được công khai (quy định tại Điều 24 Luật phòng chống tham nhũng).
+ Cơ quan quản lý y tế, cơ sở khám, chữa bệnh có sử dụng ngân sách, tài
sản của nhà ớc phải công khai việc thu, quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản của nhà
nước, giá thuốc, việc thu, quản lý, sử dụng c loại phí liên quan đến việc khám, chữa
bệnh và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
- Công khai minh bạch trong lĩnh vực khoa học - công nghệ
- Công khai minh bạch trong lĩnh việc thể dục, thể thao
- Công khai, minh bạch trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo,kiểm toán nhà nước
- Công khai, minh bạch trong hoạt động giai quyết các công việc của
quan,tổ chức, đơn vị, cá nhân
- Công khai, minh bạch trong lĩnh vực tư pháp- Công khai, minh bạch trong
công tác tổ chức - cán bộ
b. Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn
Chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong các lĩnh vực quản lý luôn liên quan đến việc
sử dụng tài sản, vốn và Ngân sách nhà nước. Việc thực hiện một cách tuỳ tiện trái
phép các tiêu chuẩn, chế độ, định mức đó sẽ dẫn đến việc tài sản của Nhà nước bị thất
thoát, tiền bạc hoặc những lợi ích vật chất rơi vào một số ít người, thực chất đó sự
hưởng lợi bất chính của những người có chức vụ, quyền hạn hoặc những người có quan
hệ thân quen với người chức vụ quyền hạn. Đây chính nh vi tham nhũng cần
ngăn chặn.
c. Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác
lOMoARcPSD|41967345
144
của cán bộ, công chức, viên chức
Các nước trên thế giới mặc chế độ chính trị khác nhau nhưng về bản,
việc thực hiện quyền lực công đều phải thông qua hoạt động công vcủa đội ngũ công
chức. vậy, để chống tham nhũng, không cách gì tốt hơn tăng cuờng kiểm soát
việc thực hiện quyền lực nhà nước, cụ thể là tác động vào đội ngũ cán bộ, công chức và
quá trình thực hiện công vụ. Ngoài ra, trong chừng mực o đó, cần kiểm soát cả những
quan hệ xã hội của họ, những quan hệ nguy cơ bị lợi dụng nảy sinh tham nhũng.
Trên một quan niệm chung như vậy, Luật phòng, chống tham nhũng m 2005 đã đưa
ra nhiều giải pháp liên quan đến cán bộ, công chức.
- Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của ngành y tế:
+ 12 điều y đức (Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế) (Ban
hành kèm theo quyết định số: 20881BYT-QĐ ngày 06 tháng 11nǎm 1996 của Bộ trưởng
Bộ Y tế)
+ Quy tắc ứng xử (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT
ny 18/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
d. Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức
Luật phòng, chống tham nhũng đã quy định một cách khá toàn diện đầy đủ
những nội dung bản nhất của một hệ thống minh bạch tài sản, bao gồm những vấn
đề chính như sau:
- Cán bộ, công chức phải khai tài sản hàng năm. Để tránh che dấu, tẩu
tán tàisản tham nhũng, ngoài việc kê khai tài sản của bản thân, cán bộ, công chức còn
phải kê khai tài sản của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên.
- Việc xác minh tài sản được tiến hành trong một số trường hợp nhất định.
- Bản kết luận về sự minh bạch trong khai tài sản được công khai trong
mộtsố trường hợp nhất định theo yêu cầu trên sở quyết định của cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền;
- Người có nghĩa vụ kê khai tài sản sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật nếu kê
khaikhông trung thực, nếu là người ứng cử thì sẽ bị loại khỏi danh sách bầu cử, người
được dự kiến bổ nhiệm, phê chuẩn thì sẽ không được bổ nhiệm, phê chuẩn vào chức vụ
dự kiến.
lOMoARcPSD|41967345
145
e. Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy
ra tham nhũng
Đề cao trách nhiệm người đứng đầu là một yếu tố quan trọng trong quản nhà
nước chống tham nhũng nói riêng. Luật phòng, chống tham nhũng quy định mt cách
chi tiết về vấn đề này, bao gồm những nội dung chính sau:
- Phân định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức với cấp phó
đượcgiao phụ trách các lĩnh vực; theo đó, người đứng đầu chịu trách nhiệm chung
chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực do mình quản lý, cấp phó chịu trách nhiệm
trực tiếp đối với lĩnh vực được giao phụ trách;
- Phân cấp trách nhiệm ràng cho người đứng đầu đơn vị, phải chịu
tráchnhiệm trực tiếp khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong đơn vị mình;
f. Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán
nhằm phòng ngừa tham nhũng
Nhà nước thực hiện cải cách hành chính nhằm tăng cường tính độc lập và tự chịu
trách nhiệm của quan, tổ chức, đơn vị; đẩy mạnh việc phân cấp quản nhà nước
giữa trung ương địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương; phân định
nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước; công khai, đơn giản hoá và hoàn thiện
thủ tục hành chính; quy định cụ thể trách nhiệm của từng chức danh trong quan, tổ
chức, đơn vị.
quan, tổ chức, đơn vị thường xuyên cải tiến công tác, tăng cường áp dụng
khoa học, ng nghệ trong hoạt động của mình, tạo thuận lợi để công dân, quan, tổ
chức, đơn vị thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của minh. Cơ quan, tổ chức, đơn vị
trách nhiệm hướng dẫn trình tự, thủ tục giải quyết công việc để quan, tổ chức, đơn
vị, cá nhân chủ động thực hiện mà không phải trực tiếp tiếp xúc vớin bộ, công chức,
viên chức.
Một giải pháp phòng ngừa tham nhũng quan trọng nữa Luật phòng, chống
tham nhũng m 2005 quy định đó vấn đề đổi mới phương thức thanh toán. Hiện
nay, về bản nền kinh tế của chúng ta vẫn nền kinh tế tiền mặt các giao dịch chủ
yếu bằng tiền mặt, rất khó kiểm soát, ngay cả các khoản thu nhập của cán bộ, công chức
từ ngân sách nhà nước. vậy, cùng với việc áp dụng khoa học công nghệ trong quản
lOMoARcPSD|41967345
146
lý, cần phải đổi mới phương thức thanh toán để kiểm soát chặt chẽ hơn các giao dịch,
nhất là những khoản chi có sử dụng ngân sách nhà nước và các khoản chi liên quan đến
cán bộ, công chức, viên chức để bảo đảm sự minh bạch trong các nguồn thu nhập của
họ.
2.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định việc phát hiện tham nhũng
thông qua ba hoạt động chủ yếu:
- Công tác kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước;
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán;- Tố cáo của
công dân.
a. Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà
nước
- Thủ trưởng quan quản nhà nước trách nhiệm thường xuyên tổ
chứckiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm
vi quản lý của mình nhằm kịp thời phát hiện hành vi tham nhũng.
- Khi phát hiện hành vi tham nhũng, thủ trưởng quan quản nhà
nướcphải kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc thông báo cho cơ quan thanh tra, điều tra
hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền.
Ngoài ra, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 cũng quy định trách nhiệm của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc tự kiểm tra nội bộ cơ quan, tổ chức,
đơn vị mình, kiểm tra việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức do mình quản lý để phát hiện tham nhũng.
b. Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra,
kiểm sát, xét xử, giám sát
Đây là những hoạt động chủ yếu trong việc phát hiện và xửtham nhũng. Các
cơ quan thanh tra, điều tra, kiểm toán, xét xử và giám sát là lực lượng chính trong cuộc
đấu tranh chống vi phạm pháp luật, có chức năng bảo vệ pháp luật và kịp thời phát hiện,
xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm trong đó có tham nhũng.
Các hoạt động này được quy định rất chặt chẽ và đầy đủ trong các văn bản pháp
luật cao nhất của nhà nước. Một mặt, pháp luật trao cho các cơ quan này quyền hạn lớn
lOMoARcPSD|41967345
147
để thể đấu tranh với những vi phạm pháp luật, mặt khác cũng quy định chặt chẽ để
hoạt động của các cơ quan y phải tuân thủ pháp luật, bảo đảm tính chính xác, khách
quan trong khi đánh giá, kết luận những vụ việc người có hành vi vi phạm để tránh
oan sai.
c. Tố cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng
Luật phòng, chống tham nhũng quy định những nguyên tắc chung và nội dung
cơ bản của tố cáo hành vi tham nhũng. Luật quy định cơ chế bảo vệ người tố cáo, quyền
nghĩa vụ của người tố cáo trách nhiệm của quan, tổ chức, đơn vị trong tiếp
nhận và xử lý tố cáo hành vi tham nhũng, khen thưởng người tố cáo...
*Quyền và trách nhiệm của công dân trong việc tố cáo hành vi tham nhũng
- Công dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức,
nhâncó thẩm quyền.
- Người tố cáo phải tố cáo trung thục, nêu rõ họ, tên địa chỉ, cung cấp thông
tin,tài liệu mình hợp tác với quan, tổ chức, nhân thẩm quyền giải
quyết tố cáo.
- Người tố cáo cố tình tố cáo sai sự thật phải bị xử lý nghiêm minh, nếu
gâythiệt hại cho người bị tố cáo thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
* Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và những người có thẩm quyền tiếp nhận
và giải quyết tố cáo của công dân đối với hành vi tham nhũng.
- quan, tổ chức, đơn vị, nhân trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi
đểcông dân tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thoại, tố cáo qua mạng thông
tin điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
- Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền khi nhận được tố cáo hành
vitham nhũng phải xem xét xử theo thẩm quyền; giữ mật họ, tên, địa chỉ, bút
tích và các thông tin khác theo yêu cầu của người tố cáo, áp dụng kịp thời các biện pháp
cần thiết để bảo vệ người tố cáo khi biểu hiện đe doạ, trả ttrù dập người tố cáo
hoặc khi người tố cáo yêu cầu, thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo khi
có yêu cầu.
* Các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng
- Tố cáo trực tiếp;
lOMoARcPSD|41967345
148
- Gửi đơn tố cáo;
- Tố cáo qua điện thoại,
- Tố cáo bằng thông điệp dữ liệu.
Người tố cáo phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông
tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có.
3. Xử lý hành vi tham nhũng và tài sản tham nhũng
Xử tham nhũng, trong đó xử người có hành vi tham nhũng xử tài
sản tham nhũng vấn đề quan trọng, khâu cuối cùng trong quá trình đấu tranh với
một hành vi hay vụ việc tham nhũng.
a. Xử lý người có hành vi tham nhũng và che hành vi vi phạm pháp luật khác
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 không chỉ quy định đối tượng có hành
vi tham nhũng bị xử lý mà quy định ccác đối tượng khác có hành vi vi phạm liên quan
đến việc thực hiện nghĩa vụ hay trách nhiệm của mình mà pháp luật đã có quy định, cụ
thể:
- Người có hành vi tham nhũng.
- Người không báo cáo, tố giác khi biết được hành vi tham nhũng.
- Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo, về hành vi tham nhũng.
- Người có hành vi đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác,
tốcáo, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng.
- Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng
trongcơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức (là nhóm chủ yếu trong số những người
có chức vụ, quyền hạn) thì hình thức xử phổ biến khi có hành vi tham nhũng nhưng
chưa đến mức xử lý hình sự là:
- Khiển trách.
- Cảnh cáo.
- Hạ bậc lương.
- Giáng chức.
- Cách chức.
lOMoARcPSD|41967345
149
- Buộc thôi việc.
Nếu hành vi vi phạm đến mức độ nguy hiểm cao gây thiệt hại lớn về tiền và tài sản
của Nhà nước thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
b. Xử lý tài sản tham nhũng
- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết để, thuhồi,
tịch thu tài sản tham nhũng.
- Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháphoặc
sung quỹ nhà nước.
- Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát hiện hành vi đưa hốilộ
thì được trả lại tài sản đã dùng để hối lộ.
- Việc tịch thu tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng được thực hiệnbằng
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy địnhcủa pháp luật.
V. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG
Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành rất nhiều chỉ thị, nghị quyết để lãnh đạo
cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Nghị quyết 14/NQ-TW ngày 15-5-1996 về quan điểm
chỉ đạo và một số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng của Bộ Chính trị khóa VII
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra nhiều chủ trương, giải
pháp nhằm đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó xác định: “Đấu
tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí một nhiệm vụ trọng m của công tác y
dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội”.
Đại hội yêu cầu “Thành lập các ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng trung ương
địa phương đủ mạnh, có thực quyền, hoạt động có hiệu quả”
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hội nghị lần thứ ba
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ra Nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Đây Nghị quyết đầu
tiên của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề cập mt cách toàn diện, tập trung về công
tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Mục tiêu của công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí được nêu trong Nghị
quyết Trung ương ba khóa X là: “Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí;
lOMoARcPSD|41967345
150
tạo bước chuyn biến rệt để giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - hội;
củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; đội
ngũ cán bộ, công chức kcương, liêm chính”. Để đạt được mục tiêu nêu trên, Nghị
quyết đã đề ra 10 chủ trương, giải pháp như sau:
- Tăng ờng tuyên truyền, giáo dục, ng cao nhận thức ý thức trách
nhiệmcủa đảng viên, cán bộ, công chức nhân dân về công tác phòng, chống tham
nhũng. Đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, phải nêu gương về đạo đức, lối sống và kiên
quyết chống tham nhũng.
- Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của tổ chức đảng đảng viên,
ngcường vai trò của chi bộ đảng trong quản lý, giáo dục đảng viên.
- Tiếp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ công tác phòng, chống
thamnhũng: sửa đổi, bổ sung các quy định về công tác cán bộ, bảo đảm công khai, dân
chủ; chấn chỉnh công tác thi tuyển, tiếp nhận cán bộ, công chức. Thực hiện nghiêm túc
việc chuyển đổi vị trí công tác trong hệ thống chính trị và việc xử lý trách nhiệm người
đứng đầu cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng.
- Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các quan, tổ chức,
đơnvị: thực hiện nghiêm các quy định về công khai, minh bạch; bổ sung quy định bảo
đảm minh bạch quá trình ra quyết định, bao gồm cả chính sách, văn bản quy phạm pháp
luật và quyết định giải quyết một vụ việc cụ thể của cơ quan nhà nước các cấp.
Nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm quyền được thông tin của công dân.
- Tiếp tục hoàn thiện chế, chính sách về quản kinh tế - hội: thực
hiệnnghiêm các quy định về quản lý và sử dụng đất đai, công sở. Chấn chỉnh, bảo đảm
công khai, minh bạch trong quy hoạch quản lý, sử dụng đất đai, công sở. Hoàn thiện
hệ thống chính sách, pháp luật, tài chính về đất đai, đăng ký bất động sản.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,
điềutra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng: tập trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán một
số lĩnh vực trọng điểm như: đầuy dựng cơ bản, quảnđất đai, thu, chi ngân sách,
quản lý tài sản công và hệ thống ngân hàng thương mại.
- Thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng: đề cao
vaitrò, trách nhiệm của báo chí trong phòng, chống tham nhũng; khen thưởng, động viên
lOMoARcPSD|41967345
151
những người làm báo tích cực, dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng; xử nghiêm
việc đưa tin sai sự thật, vu cáo, bịa đặt gây hậu quả xấu.
- Xây dựng, kiện toàn các quan, đơn vị chuyên trách về phòng, chống
thamnhũng được thành lập theo Luật phòng, chống tham nhũng.
- Tăng ờng giám sát của nhân dân quan dân cử: Hằng năm, Quốc
hộivà hội đồng nhân n các cấp nghe báo cáo và thảo luận, chất vấn về công tác phòng,
chống tham nhũng, lãng phí.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng: chủ động tham
giacác chương trình, sáng kiến, diễn đàn quốc tế về phòng, chống tham nhũng phù hợp
với điều kiện Việt Nam. Thực hiện các cam kết quốc tế về phòng, chống tham nhũng,
chú trọng tới các cam kết về xây dựng môi tr ờng đầu tư, kinh doanh minh bạch. ƣ
Quan điểm về phòng chống tham nhũng trong Chiến lược quốc gia về phòng, chống
tham nhũng đến năm 2020
- Phòng, chống tham nhũng trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới
sựlãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhấn mạnh
trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, các
tổ chức, đoàn thể và quần chúng nhân dân.
- Phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu
dài,xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội xây dựng Nhà nước pháp quyn
xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
- Sử dụng tổng thể các giải pháp phòng, chống tham nhũng; vừa tích cực,
chủđộng trong phòng ngừa, vừa kiên quyết trong phát hiện, xử lý với những bước đi
vững chắc, trọng m, trọng điểm, trong đó phòng ngừa cơ bản, lâu dài; gắn phòng,
chống tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí.
- Xây dựng lực lượng chuyên trách đủ mạnh, phẩm chất chính trị, bản
lĩnh,đạo đức nghề nghiệp m nòng cốt trong công tác phòng ngừa, phát hiện, xử tham
nhũng theo hướng chuyên môn hóa với các phương tiện, công cụ, kỹ năng phù hợp, bảo
đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát các lĩnh vực, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
- Đặt quá trình phòng, chống tham nhũng trong điều kiện hội nhập, chủ
độnghợp tác hiệu quả với các quốc gia, các tổ chức quốc tế; chú trọng tổng kết thực tiễn
lOMoARcPSD|41967345
152
và tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài trong công tác phòng, chống tham
nhũng.
Chiến lược phòng, chống tham nhũng tiếp tục xác định một mục tiêu chung
năm nhóm mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu chung:
Ngăn chặn, từng ớc đẩy lùi tham nhũng, loại bỏ dần các cơ hội, điều kiện phát
sinh tham nhũng, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt
động hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức liêm chính; lành mạnh hóa các quan hệ xã hội
thông qua việc thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, phát hiện xử tham
nhũng; củng clòng tin của nhân dân cộng đồng quốc tế, thúc đẩy kinh tế - hội
phát triển.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Ngăn chặn, m triệt tiêu các điều kiện hội phát sinh tham nhũng trong
việc hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện pháp luật, nhất là trong quá trình ban
hành và tổ chức thi hành các văn bản áp dụng pháp luật.
+ Tăng ờng kiểm tra, giám sát việc thực thi quyn lực nhà nước, ngăn ngừa
việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trên sở y dựng nền công vụ hiệu quả,
minh bạch, phục vụ nhân dân và xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trung trực, công
tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp được trả lương hợp lý; các chuẩn mực đạo
đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp được củng cố và phát triển.
+ Hoàn thiện thể chế, tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, công
bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư trong ớc nước ngoài, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; từng bước xóa bỏ
tệ hối lộ trong quan hệ giữa doanh nghiệp với quan nhà nước trong giao dịch
thương mại.
+ Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu và hiệu quả hoạt động của
các quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng được
nâng cao, giữ vai trò nòng cốt trong phát hiện và xử lý tham nhũng.
+ Nâng cao nhận thức, vai trò của hội về tham nhũng, về chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà ớc trong phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy sự
lOMoARcPSD|41967345
153
tham gia chủ động của các tổ chức, đoàn thể hội, các phương tiện truyền thông
mọi công dân trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa tạo ra thói
quen phòng, chống tham nhũng trong đời sống của cán bộ, công chức và trong các tầng
lớp nhân dân.
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM
NHŨNG
1. Trách nhiệm của công dân tham gia phòng, chống tham nhũng
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng; lên án,
đấutranh với những người có hành vi tham nhũng; phản ánh với Ban thanh tra nhân dân,
tổ chức mình thành viên về hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để Ban thanh
tra nhân dân, tổ chức đó kiến nghị với cơ quan nhà nước thẩm quyền xem xét, giải
quyết theo quy định của pháp luật; cộng tác với cơ quan, tổ chức, nhân thẩm quyền
trong việc xác minh vụ việc tham nhũng khi được yêu cầu.
- Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiệncơ
chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng; góp ý kiến với các cơ quan nhà
nước thẩm quyền vviệc y dựng các văn bản pháp luật về phòng, chống tham
nhũng.
2. Trách nhiệm của công dân trong tố cáo hành vi tham nhũng
Khi tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, nhân thẩm quyền,
công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông tin, tài liệu
liên quan đến nội dung tố cáo mình có được choquan, tổ chức, cá nhân thẩm
quyền.
Người tố cáo được cơ quan nhà ớc thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trả thù,
trù dập do việc tố cáo hành vi tham nhũng.
3. Tham gia phòng, chống tham nhũng thông qua Ban thanh tra nhân
dân, tổ chức mà mình là thành viên
- Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao
độngtrong quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện
hành vi dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng trong quan, tổ chức, đơn vị
mình có quyền:
lOMoARcPSD|41967345
154
+ Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn hoặc ở cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nơi mình cư trú hoặc làm việc; + Phản
ánh với tổ chức mà mình là thành viên.
- Việc phản ánh về hành vi dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng
phảikhách quan, trung thực.
- Ban thanh tra nhân n trách nhiệm tiếp nhận ý kiến phản ánh của
nhândân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về hành vi dấu hiệu tham
nhũng, xem xét kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, Người đứng
đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức,
cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật và giám sát việc
giải quyết đó.
CHƯƠNG IX: PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI, MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được những nội dung cơ bản của Luật Đất đai, quyền và nghĩa vụcơ bản
của người sử dụng đất
2. Nắm được những nội dụng cơ bản của Luật Môi trường
A. PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
I. TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm Luật Đất đai
Đất đai không chỉ yếu tố tạo nên môi trường sống còn liệu sản xuất
không thể thiếu đối với hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Tầm quan trọng của
đất đai và sự bất cân bằng trong quan hệ cung cầu là nguyên nhân chính khiến tất cả các
quốc gia đều phải có chính sách pháp luật để quản lí, sử dụng đất đai thật phù hợp.
Ở Việt Nam đất đai thuộc quyền ở hữu của toàn dân do nhà nước là đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lí.
Nhiệm vụ bản của Luật đất đai là điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong thực
hiện quyền sở hữu đất đai và thực hiện chức năng quản lí của nhà nước.
Luật đất đai là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong
lOMoARcPSD|41967345
155
sở hữu, quản lí và sử dụng đất đai, nhằm sử dụng đất đai có hiệu quả vì lợi ích của nhà
nước, người sử dụng và của toàn xã hội.
2. Các nguyên tắc của Luật Đất Đai
- Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở
hữu
- Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản đất đai theo quy hoạch pháp
luật
- Nguyên tắc sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm; khuyến khích người
sửdụng đầu tư làm tăng khả năng sinh lời của đất
- Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Quản lí nhà nước về mặt đất đai
a. Cơ quan quản lí
Việc quản lí nhà nước về đất đai được thực hiện chủ yếu bởi cơ quan hành chính
thẩm quyền chung (Chính phủ và Ủy ban Nhân dân các cấp) và cơ quan quản lí đất đai
chuyên ngành trực thuộc cơ quan hành chính thẩm quyền chung.
Chính ph quyết định quy hoạch, kế hoạch sdụng đất của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng an ninh;
thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.
Ủy ban Nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai quản
lí nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định của pháp luật.
quan tài nguyên môi trường trách nhiệm giúp Chính phủ Ủy ban nhân
dân các cấp trong suốt quá trình quản lí đất đai.
b. Nội dung quản
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Giao đất, cho thuê đất
- Chuyển mục đích sử dụng đất
- Thu hồi đất
- Cấp giấy chứng nhận quyn sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khácgắn liền với đất
lOMoARcPSD|41967345
156
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
1. Quyền của người sử dụng đất
a. Quyền chung
Đây là những quyền mà tất cả chủ thể sử dụng đất đều được ởng trong sử dụng
đất đai, không phân biệt về chủ thể. Bao goaamf các quyền:
- Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài
sản khác gắn liền với đất
- Hưởng thành quả lao động, kết quả lao động trên đất
- Hưởng các lợi ích do công trình của nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo
đất nông nghiệp.
- Được nhà nước hướng dẫn giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông
nghiêp.
- Được nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
về đất đai của mình
- Được bồi thường khi nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất
hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp về đất đai.
b. Quyền giao dịch quyền sử dụng đất
Giao dịch quyền sử dụng đất lad quyền tài sản quan trọng của gười sử dụng đất.
Đây loại quyền cho phép người sử dụng đưa quyền sử dụng đất của mình vào quan
hệ thị trường thông qua phương tiện thanh toán chung là tiền tệ.
Người sử dụng có thể được phép thực hiện 7 hình thức giao dịch quyền sử dụng đất:
-Chuyển đổi quyền sử dụng đất
-Chuyển nhượng quyền sử dụng đất
-Cho thuê quyền sử dụng đất
-Thừa kế quyền sử dụng đất
-Tặng cho quyền sử dụng đất
-Thế chấp quyền sử dụng đất
-Góp vốn bằng quyền sử dụng đất 2.
Nghĩa vụ của người sử dụng đất
lOMoARcPSD|41967345
157
a. Nghĩa vụ chung:
Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất loại nhĩa vụ áp dụng chung cho tất cả
các loại chủ thể sử dụng đất, không phân biệt hình thức sử dụng dất mục đích sử
dụng đất. Theo Luật Đất đai năm 2013 người sử dụng đất có các nghĩa vụ sau:
- Sử dụng đúng mục đích, ranh giới về thửa đất…
- Đăng ký quyền sử dụng đất
- Thực hiện biện pháp bảo vệ đất
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường
- Tuân theo các quy định về việc tìm thấy vật trong lòng đất - Giao lại đất cho Nhà
nước khi có quyết định thu hồi b. Nghĩa vụ tài chính
Là những khoản đóng góp bắt buộc người sử dụng đất phải thực hiện đối với nhà
nước để được trao, được công nhận quyền sử dụng đất hoặc phải thực hiện trong quá
trình khai thác,sử dụng đất đai.
Theo quy định tất cả 6 loại nghĩa vụ tài chính người sử dụng đất thể
phải thực hiện:
- Nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất
- Nghĩa vụ nộp tiền thuê đất
- Nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất
- Nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ đối với quyền sử dụng đất
- Nghĩa vụ nộp lệ phí địa chính
B. PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm Luật Môi trường
Trước hết, theo Điều 1 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam: Môi trường bao gồm
các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
thiên nhiên.
Luật môi trường là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều
lOMoARcPSD|41967345
158
chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái quản
lý môi trường sinh thái nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Để xác định được đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Luật môi trường cần phải
hiểu được những yếu tố cấu thành môi trường. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người sinh vật. i trường được tạo thành bởi nhiều yếu tố
(còn gọi là thành phần môi trường), như:Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh
vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác...
Tuy nhiên theo quy định của Luật bảo vệ môi trường, môi trường được giới hạn
trong phạm vi những yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật mà không
phải là toàn bộ những yếu tố tự nhiên và xã hội nói chung.
2. Những nguyên tắc của Luật môi trường
Luật Môi trường điều chỉnh các nhóm quan hệ hội phát sinh trực tiếp hoặc
gián tiếp trong quá trình con người tiến hành các hoạt động bảo vệ môi trường. Nhiệm
vụ của Luật môi trường giải quyết các mối quan hệ: i) Quan hệ giữa nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ii) Quan hệ giữa lợi ích trước mt
với lợi ích lâu dài, căn bản của đất nước; iii) Quan hệ giữa việc bảo vệ môi trường với
tư cách là một tổng thể với bảo vệ từng thành phần môi trường; iv) Quan hệ giữa lợi ích
chung về mặt môi trường của cả cộng đồng với lợi ích cục bộ của từng tổ chức, từng cá
nhân; v) Quan hệ giữa quốc gia, khu vực và quốc tế về vấn đề bảo vệ môi trường.
Luật Môi trường được xây dựng và thực hiện trên những nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc bảo đảm các quyền của con người trong lĩnh vực bảo vệ
môitrường, trong đó đặc biệt cý đến quyền của người dân được sống trong môi
trường trong lành; quyền được thông tin về tình hình, chất lượng i trường nơi mình
sinh sống, được thông tin về dự báo diễn biến môi trường; quyền được khai thác, sử
dụng các thành phần môi trường vào mọi mục đích theo qui định của pháp luật; quyền
được đòi bồi thường thiệt hại do người làm ô nhiễm môi trường gây nên; quyền được
hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước hoặc của chủ dự án khi phải nh chịu các
ảnh hưởng môi trường từ hoạt động phát triển; quyền được yêu cầu các quan nhà
lOMoARcPSD|41967345
159
nước thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc
hành vi của người khác y ảnh hưởng hoặc nguy y ảnh hưởng xấu đến môi
trường và lợi ích chính đáng về mặt môi trường của người dân;
- Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản về môi trường.Nnước y
dựng một hệ thống văn bản pháp luật môi trường thống nhất trong phạm vi cả nước, bao
gồm các văn bản luật, các văn bản dưới luật các chính sách liên quan như chính
sách dân số, chính sách đầu tư, chính sách khuyến khích các tổ chức nhân trong
ngoài nước áp dụng tiến bộ khoa học thuật công nghệ vào việc bảo vmôi
trường... Nhà nước thành lập một hệ thống quan quản môi trường thống nhất từ
trung ương đến địa phương và đặc biệt chú trọng áp dụng cơ chế đa ngành (liên ngành)
trong việc quản lí môi trường.
- Nguyên tắc phòng ngừa (nguyên tắc coi trọng việc xây dựng thực
hiệncác biện pháp mang tính phòng ngừa.)Các quy định về phòng ngừa ô nhiễm, suy
thoái, sự cố môi trường luôn được Nhà nước chú trọng xây dựng và bảo đảm thực hiện.
Trách nhiệm hàng đầu của mọi tổ chức, cá nhân là phải thực hiện việc phòng, chống suy
thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt
động liên quan tới môi trường. Chi phí dùng để khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi
trường thường bao giờ cũng lớn hơn chi phí ngăn ngừa chúng. Thực tế chứng minh
những thảm họa gây ra cho môi trường không thể khắc phục được. Mục đích của
nguyên tắc này nhằm ngăn chặn những c động ấu từ con người thiên nhiên đối
với môi trường. muốn làm tốt được được điều này nguyên tắc đặt ra những yêu cầu cụ
thể sau:
- Pháp luật cần những quy định cụ thể về việc lường trước những rủi ro
màcon người và thiên nhiên có thểy ra cho môi trường.
- Trên những rủi ro đã dự báo, pháp luật cần phải quy định cụ thể về những
biệnpháp giảm thiểu, loại trừ rủi ro, đối với những rủi ro không thể loại trừ cần phải
sự chuẩn bị để sẵn sàng ứng phó khi chúng xảy ra
- Nguyên tắc người y ô nhiễm phải trả tiền. Người y ô nhiễm môi
trường phải chịu mọi chi phí để làm giảm ô nhiễm, khôi phục lại tình trạng môi trường
(do quan nhà nước thẩm quyền quyết định) để đảm bảo cho môi trường trở lại
trạng thái có thể chấp nhận được, đồng thời phải khắc phục mọi hậu quả về môi trường
lOMoARcPSD|41967345
160
do mình gây ra. Ngoài ra, nếu hành vi của họ không chỉ gây hại cho môi trường mà còn
gây thiệt hại cho các tổ chức nhân khác thì họ còn phải bồi thường cho người bị
thiệt hại.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG
1. Pháp luật Việt Nam về môi trường
a. Pháp luật về đánh giá môi trường
Pháp luật về đánh giá môi trường chủ yếu được quy định trong Luật bảo vệ môi
trường các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Mục đích của những quy
định y nhằm đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá những tác động xảy ra đối
với môi trường từ những hoạt động của con người, dự báo diễn biến môi trường. Nội
dung của hoạt động này bao gồm những quy định sau:
- Về tiêu chuẩn, quy chuẩn ky thuật môi trường với ý nghĩa những chuẩnmực
pháp quy kỹ thuật nhằm để đánh giá môi trường
- Về hoạt động quan trắc môi trường nhằm thu thập và xử lý thông tin phục vụcho
công tác đánh giá môi trường.
- Về hoạt động đánh giá môi trường chiến lược nhằm lường trước ngăn
ngừanhững rủi ro cho môi trường từ những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
- Về hoạt động đánh giá môi trường chiến lược nhằm lường trước ngăn
ngừanhững rủi ro cho môi trường từ những hoạt động đầu tư.
- Về cam kết bảo vệ môi trường nhằm ờng trước ngăn ngừa những rủi rocó
thể xảy ra đối với môi trường từ những dự án nhỏ không thuộc đối tượng đánh giá tác động
môi trường.
- Về việc lập công khai báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh, báo o tìnhhình
tác động môi trường các ngành, lĩnh vực, báo cáo môi trường quốc gia nhằm đánh giá hiện
trạng đưa ra những dự báo môi trường từng địa phương, từng ngành trên phạm vi cả
nước.
b. Pháp luật về công khai thông tin dữ liệu môi trường, thực hiện dân chủ cơ
sở về môi trường.
Để đảm bảo quyền được sống trong môi trường trong lành, những thông tin v
tình hình ô nhiễm môi trường, nguy xảy ra scố về môi trường…cần phải được công
lOMoARcPSD|41967345
161
khai để người dân tiếp cận. Pháp luật đã quy định cụ thể về những thông tin phải công
khai, hình thức công khai, trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong công khai thông tin,
quyền tiếp cận thông tin môi trường của người dân.
c. Pháp luật về quản lý chất thải, phòng ngừa, ứng phó với sự cố môi trường,
khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường.
Sự cố moi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đỏi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi
trường nghiêm trọng. Để ngăn ngừa, giảm thiểu sự cố môi trường hoặc những tác động
xấu do sự cố môi trường gây ra, vần phải những biện pháp phòng ngừa như loại bỏ
nguy gây ra sự cố, chuẩn bị về phương án, nhân lực, phương tiện để sẵn sang ứng
phó khi sự cố xảy ra.
Nội dung của pháp luật về quản chất thải bao gồm phòng ngừa, ứng phó với
sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường gồm những quy định về
trách nhiệm của quan nhà nước, các tổ chức nhân trong quản lý chất thải, phòng
ngừa, ứng phó với sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường, cụ thể:
- Quy định về quyền trách nhiệm của quan nhà nước, các tổ chức
chủnguồn thải, người cung ứng dịch vụ quản lý chất thải trong quản lý chất thải….
- Quy định về trách nhiệm của các chủ thể về điều kiện, biện pháp dự báo,
ngănngừa và ứng phó có hiệu quả sự cố môi trường.
- Quy định về tiêu chí xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, thẩm quyền
vàbiện pháp xử lý các cơ sở ô nhiễm, trách nhiệm và biện pháp phục hồi môi trường.
d. Pháp luật về vệ sinh môi trường
Bao gồm những quy định về điều kiện, biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường ở
những nơi công cộng, vệ sinh trong quàn, ướp, di chuyển và chôn, hỏa tang thi hài, hài
cốt, vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm…và quyền và trách nhiệm của các chủ thể trong
việc thực hiện các điều kiện và biện pháp nói trên.
e. Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố cơ bản tạo nên môi trường. Chúng không
chỉ những yếu tố cần thiết đảm bảo cho sự sống của con người còn những
liệu sản xuất không thể thay thế. Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên hiện nay Việt
lOMoARcPSD|41967345
162
Nam chủ yếu được quy định trong các ngành luật như Luật tài nguyên nước, Luật thủy
sản, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật khoáng sản, Luật đa dạng sinh học…Để khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
trước những đe dọa từ côn người tự nhiên, pháp luật về tài nguyên thiên nhiên quy
định cụ thể những vấn đề sau:
- Về chế độ sở hữu đói với tài nguyên thiên nhiên
- Về nội dung hệ thống quan quản nhà nước đối với tài nguyên
thiênnhiên như quy hoạch, kế hoạch cấp phép, khai thác, sử dụng khai thác sử dụng tài
nguyên thiên nhiên
- Về quyền và nghia vụ của tổ chức, cá nhân trong khai thác, quản lý và bảo
vệtài nguyên thiên nhiên.
g. Pháp luật về thanh tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật và giải
quyết tranh chấp trong lĩnh vực môi trường.
Những quy định của pháp luật môi trường chỉ có thể được thực hiện nghiêm túc
trên thực tế nếu nhà nước chế bảo đảm thi hành hiệu quả. Để thực hiện yêu cầu
này, pháp luật môi trường đã quy định cụ thể vè những vấn đề sau đây:
- Quy định về công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường nhằm phát hiện và xửlý
các hành vi vi phạm;
- Quy định về trách nhiệm pháp của các chủ thể thực hiện hành vi vi phạmpháp
luật môi trường, bao gồm:
+ Trách nhiệm kỉ luật: trách nhiệm áp dụng đối với người quản như
cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước khi họ có hành vi vi
phạm pháp luật về môi trường với các hình thức như: khiển trách, cảnh cáo, hạ
ngạch, cách chức, buộc thôi việc.
+ Trách nhiệm hành chính: là trách nhiệm áp dụng với những cá nhân, tổ
chức khi họ hành vi vi phạm pháp luật về môi trường chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự với các hình phạt như cảnh cáo, phạt tiền…Việc phạt vi phạm
hành chính trong linh vực môi trường hiện này được quy định trong nhiều nghị định.
+ Trách nhiệm hình sự: là trách nhiệm áp dụng với những cá nhân theo
lOMoARcPSD|41967345
163
quy định của bộ luật hình sự. Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung vào
năm 2009 đã nh cả chương XVII để quy định những tội phạm về môi trường như: Tội
gây ô nhiễm môi trường (điều 182), tội vi phạm những quy định về quản chất thải
nguy hại(điều182a)
+ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại: là trách nhiệm dân sự, áp dụng đối
với tổ chức, các nhân có hành vi làm môi trườn bị ô nhiễm gây thiệt hại theo quy định của
pháp luật.
2. Pháp luật quốc tế về môi trường
Do môi trường một thể thống nhất, trái đất được coi ngôi nhà chung của
nhân loại, các quốc gia phải có nghĩa vụ hợp tác trong bảo vệ môi trường. Đây chính là
cơ sở ra đời của một lĩnh vực pháp luật trong công pháp quốc tế luật quốc tế về mội
trường.
Nội dung của luật quốc tế về môi trường bao gồm:
- Bảo vệ tầng ozone
- Chống lại xu hướng khí hậu biến đổi
- Bảo vệ môi trường biển
- Về đa dạng sinh học
- Về kiểm soát các hoạt động đặc biệt nguy hại
lOMoARcPSD|41967345
164
PHẦN THỨ BA
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
CHƯƠNG X. CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được những nội dung cơ bản về công pháp quốc tế
2. Nắm được một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu của cộng đồng quốc tế
I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
1. Khái niệm Công pháp quốc tế
Luật quốc tế hiện đại là hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm tổng thể các nguyên
tắc, qui phạm pháp lý, được các quốc gia c chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận
xây dựng nên, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa họ với nhau trong mọi
lĩnh vực của đời sống quốc tế.
2. Đặc điểm của công pháp quốc tế
a. Xây dựng luật quốc tế
Điểm khác biệt giữa luật quốc gia luật quốc tế thể hiện quá trình y dựng
luật quốc tế: luật quốc tế không tồn tại một quan lập pháp quốc tế tính chuyên
trách làm luật. Tất cả các chủ thể luật quốc tế đều quyền tham gia tự nguyện, bình
đẳng, độc lập vào quá trình y dựng luật quốc tế. chế y dựng luật đặc thù này
được thể hiện dựa trên sự thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
quốc tế, dươí 2 hình thức:
- kết hoặc gia nhập các ĐUQT song phương hoặc đa phương; - Thừa
nhận các quy phạm tập quán quốc tế.
b. Biện pháp bảo đảm thi hành công pháp quốc tế
- Khác với quốc gia, luật quốc tế không có bộ máy cưỡng chế tập trung, mặc
dùvẫn tồn tại một số biện pháp cưỡng chế nhất định. Các biện pháp này được tiến hành
khi lợi ích hợp pháp của chủ thể luật quốc tế bị xâm hại do chính các chủ thể luật
quốc tế, mà chủ yếu là do bên bị hại thực hiện nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, buộc
bên gây hại phải bồi thương thiệt hại.
lOMoARcPSD|41967345
165
- Dựa vào mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm, các chủ thể bị hại
hoặccộng đồng quốc tế sẽ những cung bậc về các biện pháp cưỡng chế, gồm các
nhóm như:
+ Các biện pháp chính trị: lên án, phê phán, trục xuất đại sứ, cắt đứt quan hệ
ngoại giao…
+ Các biện pháp kinh tế: phong tỏa kinh tế, cấm vận đường sắt, đường biển…
+ Các biện pháp quân sự: giáng trả quân sự nhằm thực hiện quyền tự vệ hợp
pháp khi bị tấn công vũ trang. Chủ thể bị hại thể thực hiện bằng hành động riêng lẻ
hoặc tập thể trên cơ sở cam kết quốc tế phù hợp.
c. Các quan hệ do công pháp quốc tế điều chỉnh
Xét về nội dung, các quan hệ hội phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các
chủ thể của luật quốc tế đều thuộc đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế: quan hệ về
chính trị, kinh tế…Tuy nhiên, xét về tính chất các quan hệ XH y phải những quan
hệ có tính chất liên quốc gia.
d. Chủ thể của công pháp quốc tế
- Quốc gia: chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế;
- Tổ chức quốc tế liên chính phủ;
- Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết;
- Một số thực thể đặc biệt: Tòa thánh Vaticang, Đài Loan, Hông Kông, Ma
Cao:
có quyền năng chủ thể luật quốc tế trong một số lĩnh vực nhất định như ký kết điều ước
quốc tế, …
3. Nguồn của công pháp quốc tế
a. Khái niệm
- Nguồn của luật quốc tế những hình thức chứa đựng các nguyên tắc,
QPPLquốc tế, do các quốc gia các chủ thkhác của luật quốc tế thỏa thuận y
dựng nên.
b. Các loại nguồn của luật quốc tế
* Điều ước quốc tế:
lOMoARcPSD|41967345
166
- ĐƯQT thỏa thuận quốc tế được kết bằng văn bản giữa các quốc gia
vàcác chủ thể khác của luật quốc tế và được luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc
vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay trong hai hoặc
nhiều văn bản có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của
văn bản.
- Điều kiện ĐƯQT trở thành nguồn của luật quốc tế:
+ Được ký kết trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện và bình đẳng.
+ Được kết phợp với pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền thủ tục
ký kết.
+ Nội dung ĐƯQT phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
*Tập quán quốc tế:
- Tập quán quốc tế hình thức pháp chứa đựng các quy tắc xử sự
chung,hình thành trong thực tiễn quốc tế được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận
rộng rãi là các quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc
- Điều kiện tập quán quốc tế trở thành nguồn của luật quốc tế:
+ Phải quy tắc chung được hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế, được các
chủ thể xử sự thống nhất trong các trường hợp cụ thể.
+ Quy tắc xử sự phải được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là quy phạm có giá trị
bắt buộc.
+ Nội dung của tập quán đó phải phù hợp vơi nguyên tắc cơ bản của luật quốc
tế.
*Các nguyên tắc pháp luật chung:
Các nguyên tắc pháp luật chung được hiểu các nguyên tắc pháp luật được tất
cả các hệ thống pháp luật cùng thừa nhận và áp dụng chúng để điều chỉnh các mối quan
hệ pháp lý tương ứng.
* Ngoài ra, còn thừa nhận một số nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính
phủ, phán quyết của Tòa án quốc tế…
4. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia
a. Cơ sở của mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia
lOMoARcPSD|41967345
167
- Quốc gia vừa là chủ thể xây dựng và thực thi của luật quốc tế và luật quốc
giatrong quá trình thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại.
- Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế-một trong những
nguyêntắc bản của luật quốc tế, cũng là cơ sở cho việc tồn tại mối quan hệ giữa luật
quốc tế và luật quốc gia.
b. Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa công pháp quốc tế và luật
quốc gia
- Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành phát triển của
luậtquốc tế.
- Luật quốc tế cũng tác động ảnh hưởng trlại đến luật quốc gia, góp
phầnhoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia theo chiều hướng văn minh, nhân đạo.
Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ phải thực hiện thiện chí các
cam kết quốc tế. vậy, một trong những cách thức thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế
quốc gia phải tiến hành sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp luật của mình sao cho phù
hợp với các cam kết quốc tế mà mình là thành viên. Theo đó, các quy định dân chủ, tiến
bộ của luật quốc tế sẽ dần được chuyển hóa vào các văn bản pháp luật quốc gia.
c. Giải quyết xung đột giữa luật quốc tế và luật quốc gia
- Về nguyên tắc, trong trường hợp sự khác nhau giữa QPPL quốc tế
vàQPPL quốc gia về cùng một vấn đề diễn ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia thì QPPL
quốc tế sẽ được ưu tiên thi hành.
- Pháp luật VN: cũng thừa nhận ưu thế của các quy phạm ĐƯQT VN
làthành viên bên cạnh các QPPL trong nước.
5. Vai trò của công pháp quốc tế
- Luật quốc tế công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi
íchcủa mỗi chủ thể của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế.
- Luật quốc tế nhân tố, công cụ quan trọng để duy trì hòa bình an
ninhquốc tế.
- Luật quốc tế phương tiện để thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tế trên
hầukhắp lĩnh vực của đời sống quốc tế, đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế trong bối cảnh
hiện nay.
lOMoARcPSD|41967345
168
- Luật quốc tế bảo đảm cho sự phát triển của cộng đồng quốc tế theo
hướngngày càng văn minh, nhân đạo góp phần bảo đảm các quyền bản của con người.
6. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế
a. Khái niệm
Các nguyên tắc bản của công pháp quốc tế dùng để chỉ các nguyên tắc được
ghi nhận trong Điều 2 Hiến chương LHQ trong Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại
hội đồng LHQ về các nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh đến quan hệ thân thiện và
hợp tác giữa các quốc gia theo Hiến chương LHQ.
Các nguyên tắc bản của công pháp quốc tế chính những tưởng chính trịpháp
lý mang tính chỉ đạo, bao trùm và có giá trị bắt buộc chung.
b. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản
- Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.
- Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.
- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
- Nguyên tắc bình đẳng pháp lý và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia.
- Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế.
II. MỘT SỐ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHỦ YẾU CỦA CỘNG ĐỒNG
QUỐC TẾ
1. Dân cư trong công pháp quốc tế
a. Khái niệm dân cư
*Khái niệm:
Dân cư là toàn bộ những người cư trú trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
công dân của quốc gia cư trú ở nước ngoài phải tuân thủ pháp luật quốc gia.
*Các loại dân cư:
Căn cứ theo tiêu chuẩn quốc tịch, dân của quốc gia được chia thành các nhóm người
sau:
- Công dân của quốc gia đó:
Đây là nhóm người có quốc tịch của quốc gia và họ chiếm đa số trong dân của
quốc gia.
lOMoARcPSD|41967345
169
- Người nước ngoài:
Đây là những người không có quốc tịch của quốc gia mà họ đang cư trú, gồm:
+ Người nước ngoài có 1 quốc tịch;
+ Người nước ngoài có nhiều quốc
tịch; + Người không quốc tịch; b. Quốc
tịch *Đặc điểm:
- tính ổn định bền vững: đây đặc điểm quan trọng đặc
trưng nhấtcủa mối quan hệ pháp lý về quốc tịch.
- Có tính cá nhân.
- Là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ cơ bản cho công dân.
- Có tính quốc tế và quốc gia.
*Các căn cứ hưởng quốc tịch:
Nhìn chung, pháp luật về quốc tịch của các quốc gia thường quy định những cách
thức hưởng quốc tịch như:
- Do được sinh ra.
- Do sự gia nhập quốc tịch.
- Do được phục hồi quốc tịch.
- Do sự trở lại quốc tịch.
- Do được thưởng quốc tịch.
Ở Việt Nam: Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam (Điều 14 Luật
Quốc tịch):
Người được xác định có quốc tịch Việt Nam, nếu có một trong những căn cứ sau
đây:
(1) Do sinh ra theo quy định tại các điều 15, 16 và 17 của Luật QT:
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam khi sinh ra cha mẹ
đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc
mẹ công dân Việt Nam còn người kia người không quốc tịch hoặc mẹ công
dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
lOMoARcPSD|41967345
170
+ Trẻ em khi sinh ra cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là ng
dân nước ngoài thì quốc tịch Việt Nam, nếu sự thỏa thuận bằng văn bản của cha
mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh
thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ
em đó có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không
quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam khi sinh ra mẹ người không
quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không ai thì quốc tịch
Việt Nam.
(2) Được nhập quốc tịch Việt Nam;
(3) Được trở lại quốc tịch Việt Nam;
(4) Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật QT:
Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh
thổ Việt Nam
1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà khôngrõ
cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em quy định tại khoản 1 Điều này chưa đủ 15 tuổi không còn quốc tịchViệt
Nam trong các trường hợp sau đây:
a) m thấy cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nước ngoài;
b) Chỉ tìm thy cha hoặc mẹ mà người đó chỉ có quốc tịch nước ngoài.
Điều 35. Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lại hoặc
thôi quốc tịch Việt Nam
1. Khi sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trlại hoặc thôi quốc tịch Việt
Namcủa cha mẹ thì quốc tịch của con chưa thành niên sinh sống cùng với cha mẹ cũng
được thay đổi theo quốc tịch của họ.
2. Khi chỉ cha hoặc mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam thì
conchưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất
quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ.
lOMoARcPSD|41967345
171
Trường hợp cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chưa
thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ không
thỏa thuận bằng văn bản về việc giữ quốc tịch nước ngoài của người con.
3. Sự thay đổi quốc tịch của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo
quyđịnh tại khoản 1 khoản 2 Điều này phải được sự đồng ý bằng văn bản của người
đó.
Điều 37. Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên
1. Trẻ em ng n Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi
thìvẫn giữ quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em người nước ngoài được công dân Việt Nam nhận m con nuôi
thìcó quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày được cơ quan nhà ớc thẩm quyền của Việt
Nam công nhận việc nuôi con nuôi.
3. Trẻ em người nước ngoài được cha mẹ một người công dân
ViệtNam, n người kia người nước ngoài nhận làm con nuôi thì được nhập quốc tịch
Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mnuôi được miễn các điều
kiện quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này.
4. Sự thay đổi quốc tịch của con nuôi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
phảiđược sự đồng ý bằng văn bản của người đó.
(5) Theo điều ước quốc tế Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.
*Các căn cứ chấm dứt quốc tịch:
- Do xin thôi quốc tịch.
- Bị tước quốc tịch.
- Đương nhiên mất quốc tịch
Ở Việt Nam
Điều 26. Căn cứ mất quốc tịch Việt Nam
1. Được thôi quốc tịch Việt Nam.
2. Bị tước quốc tịch Việt Nam.
3. Không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 2 Điều 13
của Luật này.
4. Theo quy định tại khoản 2 Điều 18 và Điều 35 của Luật này.
lOMoARcPSD|41967345
172
5. Theo điều ước quốc tế Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thànhviên.
Điều 27. Căn cứ thôi quốc tịch Việt Nam
1. Công dân Việt Nam có đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịchnước
ngoài thì có thể được thôi quốc tịch Việt Nam.
2. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam chưa được thôi quốc tịch Việt Nam, nếuthuộc
một trong những trường hợp sau đây:
a) Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sản đối với cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân ở Việt Nam;
b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Đang chấp hành bản án, quyết định của Toà án Việt Nam;
d) Đang bị tạm giam để chờ thi hành án;
đ) Đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ
sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng.
3. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam, nếuviệc
đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
4. Cán bộ, công chức những người đang phục vụ trong lực lượng vũ trangnhân
dân Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam.
Điều 31. Căn cứ tước quốc tịch Việt Nam
1. Công dân Việt Nam cư trú nước ngoài có thể bị tước quốc tịch Việt
Nam,nếu hành vi y phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Người đã nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 19 của Luật nàydù
trú trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam cũng thể bị tước quốc tịch Việt Nam,
nếu có hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
*Người 2 quốc tịch:
- 2 quốc tịch là tình trạng pháp lý của 1 người cùng một lúc là công dân của
cả2 quốc gia. Hiện tượng hai hay nhiều quốc tịch phát sinh chủ yếu là do có sự xung đột
pháp luật giữa các quốc gia về cách thức hưởng và mất quốc tịch.
- 1 người đã có quốc tịch mới nhưng chưa thôi quốc tịch cũ.
lOMoARcPSD|41967345
173
- Cha mẹ khác quốc tịch mà pháp luật của cả 2 nước đều xác định quốc tịch
chocon họ.
*Người không quốc tịch:
Không quốc tịch tình trạng pháp của 1 người không quốc tịch của một
quốc gia nào. Hiện tượng không quốc tịch phát sinh chủ yếu là do có sự xung đột pháp
luật giữa các quốc gia về vấn đề quốc tịch:
- Do mất quốc tịch cũ nhưng chưa có quốc tịch mới.
- Trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ của quốc gia áp dụng nguyên tắc
quyềnhuyết thống để xác định quốc tịch cho trẻ em nhưng cha mẹ người không
quốc tịch.
c. Bảo hộ công dân
*Khái niệm:
Bảo hộ công dân hoạt động của quan nhà nước thẩm quyền bảo vệ quyền
và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài, khi các quyền và lợi ích của họ bị xâm
hại đồng thời đó còn sự giúp đỡ về mọi mặt của quốc gia với công dân nước mình
nước ngoài kể cả khi không có hành vi vi phạm nào tới công dân nước bạn (bảo hộ lãnh
sự).
*Thẩm quyền bảo hộ công dân:
Mọi quốc gia đều có thẩm quyền bảo hộ công dân của mình. Quốc gia trao thẩm
quyền này cho các cơ quan nhà nước:
- Các quan trong nước: thường các quốc gia trao tất cả các hoạt động
bảohộ công dân cho Bộ Ngoại giao.
- Các quan ớc ngoài: các cơ quan đại diện của quốc gia tại nước
tiếpnhận như đại sứ quán, tổng lãnh sự quán…
2. Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế
a. Lãnh thổ
* Khái niệm lãnh thổ
- Lãnh thổ quốc gia: toàn bộ vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng long
đấthoàn toàn thuộc chủ quyền của một quốc gia.
lOMoARcPSD|41967345
174
- Lãnh thquốc tế: là toàn bộ các vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền của bấtcứ
quốc gia nào như biển quốc tế, Nam cực, vung trời quốc tế, khoảng không vũ trụ.
- Lãnh thổ quy chế pháp hỗn hợp: những vùng lãnh thổ không thuộcchủ
quyền của quốc gia nhưng cũng không phải là lãnh thổ quốc tế như vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
*Các bộ phận lãnh thổ quốc gia và tính chất chủ quyền quốc gia trên từng vùng
lãnh thổ:
- Vùng đất:
+ Bao gồm đất lục địa , các đảo, quần đảo gần bờ và xa bờ .
+ Vùng đất bộ phận lãnh thổ quan trọng nhất, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt
đối của quốc gia.
-Vùng nước:
+ Bao gồm: vùngớc nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy, vùng nước
lãnh hải.
+ vùng nước nội địa, vùng nước nội thủy: thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối
của quốc gia.
+ vùng nước biên giới, vùng nước lãnh hải: thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ
của quốc gia.
-Vùng trời:
+ Bao gồm: toàn bộ khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước của quốc
gia.
+ Thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia.
-Vùng lòng đất:
+ Bao gồm toàn bộ vùng nằm dưới vùng đất vùng ớc của quốc gia. Về
thuyết, vùng lòng đất của quốc gia kéo dài đến tận tâm Trái đất, nhưng về thực tế, độ
sâu của vùng lòng đất bị gioi hạn bởi khả năng khoa học, kỹ thuật của quốc gia.
+ Thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia.
*Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ:
Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ được thể hiện trên 2 phương diện;
- Phương diện quyền lực của quốc gia:
lOMoARcPSD|41967345
175
+ Bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp và pháp được thực hiện một cách
thống nhất thông qua hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương.
+ Quyền lực y được áp dụng đối với toàn bộ thể nhân, pháp nhân đang cư trú
trên lãnh thổ quốc gia, kể cả thể nhân, pháp nhân ớc ngoài, trừ trường hợp ĐƯQT
quốc gia là thành viên có quy định khác.
- Phương diện quyền sở hữu của quốc gia:
Quyền sở hữu của quốc gia đối với lãnh thổ bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt đối với mọi bộ phận lãnh thổ quốc gia, bao gồm quyền xác định quy chế pháp
cho từng vùng lãnh thổ, quyền tối cao trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên,
giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ…
b. Biên giới quốc gia
*Khái niệm
Biên giới quốc gia là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định giới hạn
lãnh thổ quốc gia.
*Các bộ phận:
- Biên giới trên bộ:
+ Bao gồm: đường biên giới trên đất liền, trên hồ, trên sông. Trong đó, biên giới
trên đất liền đóng vai trò quan trọng nhất thường được xác định căn cứ vào sự thỏa
thuận giữa các quốc gia hữu quan, kết quả của sự thỏa thuận này được ghi nhận trong
ĐƯQT song phương, đa phương.
+ Việc xác định biên giới quốc gia trên bộ được thực hiện:
Hoạch định biên giới (xác định đường biên giới quốc gia trên văn bản): các bên
hữu quan có thể khảo sát toàn tuyến hoặc một số khu vực biên giới; thống nhất xác định
vị trí , hướng đi của của đường biên giới.
Phân giới thực địa cắm mốc: các bên hữu quan sẽ thành lập một ủy ban gồm
đại diện của các bên để tiến hành thực địa hóa đường biên giới theo ĐƯQT về biên giới
đã được ký kết ở giai đoạn hoạch định biên giới. Các bên sẽ xác định các vị trí trên thực
địa và tiến hành cắm mốc. Sauk hi phân giới và cắm mốc, y ban sẽ lập bản đồ biên giới
và biên bản ghi nhận kết quả của quá trình này.
- Biên giới trên biển: được xác định ở 1 hoặc cả 2 trường hợp sau:
lOMoARcPSD|41967345
176
+ Nếu các vùng biển của quốc gia không nằm đối diện hoặc liền kề với vùng biển
của quốc gia nào thì đường biên giới trên biển của quốc gia chính ranh giới phía ngoài
của lãnh hải, đó là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở một khoảng
cách tối đa là 12 hải lý. Ở trương hợp y biên giới quốc gia trên biển do chính quốc gia
tự xác định dựa trên việc xác định đường cơ sở phù hợp với Công ước Luật biển 1982.
+ Nếu vùng biển của quốc gia có sự đan xen, chồng lấn với vùng biển của quốc
gia khác khi các quốc gia nằm kề cận hoặc đối diện nhau thì biên giới biển sẽ được xác
định dựa trên sự thỏa thuận giữa các nước hữu quan và được ghi nhận trong các ĐƯQT
song phương, đa phương.
- Biên giới vùng trời:
+ mặt thẳng đứng dựa trên biên giới quốc gia trên bộ biên giới quốc gia trên
biển kéo dài lên phía trên.
+ Bao gồm: biên giới sườn (là ranh giới phân định vùng trời thuộc chủ quyền
quốc gia với vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia láng giềng hoặc với không phận
quốc tế) và biên giới trên cao(là ranh giới phân định vùng trời quốc gia khoảng
không vũ trụ)
- Biên giới lòng đất:
mặt thẳng đứng, kéo dài từ biên giới quốc gia trên bộ biên giới quốc gia trên
biển xuống lòng đất.
3. Các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia
a. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
*Nội thủy:
- vùng nước phía bên trong đường sở dùng để tính rộng lãnh hải giápvới
bờ biển.
- Thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia. Mọi tàu thuyền nướcngoài
muốn vào nội thủy phải xin phép và được phép mới được vào.
Theo luật biển VN năm 2012 quy định: Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ
biển, ở phía bên trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của VN. Nhà nước thực hiện
chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền.
*Lãnh hải:
lOMoARcPSD|41967345
177
- vùng nước biển nằm phía ngoài tiếp liền nội thủy chiêu rộng tối đa là12
hải lý tính từ đường cơ sở.
- Thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ của quốc gia. Chủ quyền của quốc giađối
với Lãnh hải không được tuyệt đối như vùng nội thủy do sự thừa nhận quyền qua lại
không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải. tuy nhiên, đối với vùng trời phía
trên lãnh hải, quyền qua lại không gây hại của các phương tiện bay ớc ngoài không được
thừa nhận
b. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia
*Vùng tiếp giáp lãnh hải
- Vùng tiếp giáp lãnh hải một vùng biển tiếp liền với lãnh hải chiều rộng
không quá 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải.
-Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải vùng biển thuộc chủ quyn quốc gia, đồng
thời cũng không phải bộ phận của biển quốc tế. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải của
mình, quốc gia ven biển chỉ chủ quyền đối với việc ngăn ngừa trừng trị những
VPPL về hải quan, thuế quan, y tế hay nhập trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình.
-VN: Điều 13, 14 Luật Biển VN năm 2012 cũng quy định phù hợp với các Điều
33, 303 của Công ước Luật biển 1982 về vùng tiếp giáp lãnh hải.
* Vùng đặc quyền kinh tế:
- Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải và tiếp liềnvới
lãnh hải, có chiều rộng không quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của
lãnh hải. Vùng đặc quyền kinh tế như vậy bao gồm trong nó vùng tiếp giáp lãnh hải.
-Vùng đặc quyền kinh tế không phải bộ phận của lãnh thquốc gia nhưng cũng
không phải bộ phận của biển quốc tế. Quốc gia ven biển chỉ thực hiện quyền chủ
quyền và một số quyền tài phán do Công ước Luật biển 1982 quy định. Vùng đặc quyền
kinh tếng biển đặc thù, thể hiện sự dung hòa về lợi ích giữa quốc gia ven biển
các quốc gia khác: quốc gia ven biển có quyền riêng biệt về việc thăm dò, khai thác, bảo
tồn tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế. Bên cạnh đó, các quốc gia khác lại có một
số quyền tự do biển cả.
- VN: Điều 15, 16 Luật Biển VN năm 2012 cũng quy định phù hợp Công ướcLuật
biển 1982 về vùng đặc quyền kinh tế.
lOMoARcPSD|41967345
178
*Thềm lục địa:
- Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm: đáy biển và lòng đất dưới đáybiển
bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền
của quốc gia đó cho đến bìa ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải 200 hải khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó khoảng cách
gần hơn.
- Ở thềm lục địa, quốc gia ven biển có chủ quyền về mặt thăm dò khai tháccác
tài nguyên thiên nhiên của mình và có một số quyền tài phán đối với các đảo nhân tạo, công
trình, thiết bị trên thềm lục địa, quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ
gìn môi trường biển. Bên cạnh đó, các quốc gia khác lại có một số quyền tự do hàng hải, t
do hàng không, tự do lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa.
- VN: Điều 17, 18 Luật Biển VN năm 2012 cũng quy định phù hợp Công ướcLuật
biển 1982 về thềm lục địa.
CHƯƠNG XI. TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được những quy định chung về tư pháp quốc tế
2. Thẩm quyền của tòa án Việt Nam tòa án nước ngoài trong việc giải quyếtcác
vấn đề liên quan đến tư pháp quốc tế
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế Đối
tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế gồm 2 nhóm:
a. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài-đối tượng điều
chỉnh chủ yếu của tư pháp quôc tế
Theo quy định của VN: tại Bộ luật Dân sự 2005, quan hệ dân sự mang tính dân
sự có yếu tố nước ngoài được thể hiện qua 1 trong 3 dấu hiệu sau:
*Có ít nhất 1 trong các bên tham gia quan hệ cơ quan, tổ chức, nhân nước
ngoài, người VN định cư ở nước ngoài.
lOMoARcPSD|41967345
179
- Mặc trong Điều 785 Bộ luật Dân sự 2005 không đề cập quốc gia
nhưngquốc gia nước ngoài vẫn một chủ thể đặc biệt trong quan hpháp quốc tế
nếu tham gia vào một quan hệ dân sự.
- Ngoài ra, những mối quan hệ dân sự giữa pháp nhân của VN, người VN
vớinhau cũng được coi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nếu mối quan hệ đó phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt theo pháp luật của nước ngoài hoặc xảy ra ở nước ngoài.
*Yếu tố nước ngoài cũng được xác định khi căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ dân sự phát sinh tại nước ngoài.
*Yếu tố nước ngoài n được thể hiện qua i sản: đó tài sản liên quan đến
quan hệ dân sự tọa lạc ở nước ngoài.
b. Tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài-lĩnh vực do tư pháp quốc tế điều
chỉnh bên cạnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Khi Tòa án giải quyết những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, những vấn đề
đặt ra là việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với những vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài, vấn đề y thác pháp quốc tế việc công nhận cho thi hành
bản án, quyết định dân sự của Tòa án ớc ngoài sẽ do ngành luật nào điều chỉnh.
Đây cũng chính là đối tượng điều chỉnh của TPQT.
2. Khái niệm Tư pháp quốc tế
pháp quốc tế 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia, điều
chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng yếu tố nước ngoài (như quan hệ hợp
đồng, quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thừa kế…) tố tụng
dân sự có yếu tố nước ngoài.
3. Nguồn của Tư pháp quốc tế
Do đặc thù của đối tượng điều chỉnh là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có
yếu tố nước ngoài mà nguồn của TPQT đặc thù, đa dạng hơn các ngành luật khác trong
hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm:
a. Luật pháp của các quốc gia
- Đây là nguồn chủ yếu của TPQT.
lOMoARcPSD|41967345
180
- Với cách nguồn của TPQT, luật pháp của các quốc gia được hiểu
phápluật của VN hoặc pháp luật của bất kquốc gia nào đó trên thế giới được lựa chọn,
hoặc được chỉ dẫn đến để điều chỉnh cho một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
- Khi luật pháp của quốc gia nguồn luật giải quyết một quan hệ dân sự
theonghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, thì cả hệ thống pháp luật của quốc gia đó bao gồm
văn bản pháp luật, án lệ, tập quán pháp đều được áp dụng.
b. Điều ước quốc tế
So với nguồn luật là luật pháp quốc gia, tuy không phải là nguồn chủ yếu để điều
chỉnh của TPQT nhưng ĐƯQT mà quốc gia là thành viên lại nguồn có giá trị cao hơn
so với pháp luật quốc gia trong việc điểu chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài khi
quy định của ĐƯQT khác với quy định của pháp luật quốc gia. Bên cạnh đó, ĐƯQT
còn thể được áp dụng khi các bên tham gia quan hệ trong hợp đồng thỏa thuận
chọn ĐƯQT nào đó để giải quyết tranh chấp về nội dung của hợp đồng.
c. Tập quán quốc tế
Tập quán quốc tế được áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu
tố nước ngoài trong các trường hợp sau:
- Khi không nguồn luật như luật pháp quốc tế, không ĐƯQT điều
chỉnhquan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, không có sự thỏa thuận giữa
các bên trong hợp đồng.
- Khi các bên tham gia quan hệ lựa chọn tập quán quốc tế m nguồn luật
điềuchỉnh quan hệ giữa họ.
- Khi quyền nghĩa vcủa các bên theo hợp đồng được xác định theo
phápluật của nước nơi thực hiện hợp đồng nếu không có thỏa thuận khác.
II.THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI VỤ VIỆC DÂN
SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
1. Khái niệm
- Để xác định thẩm quyền của Tòa án ớc mình đối với vụ việc dân sự
yếutố nước ngoài thì phải dựa vào pháp luật của quốc gia đó và các ĐƯQT.
- Bên cạnh các quy định về thẩm quyền chung, pháp luật các nước còn quy
địnhcác vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án nước mình.
lOMoARcPSD|41967345
181
- Khi một vụ việc dân sự được đưa ra Tòa án của một quốc gia thì vấn đề
đầutiên Tòa án phải xác định xem vụ việc đó thuộc thẩm quyền của Tòa án quốc
gia mình hay không dựa vào các căn cứ xác định thẩm quyền được quy định trong pháp
luật của quốc gia c ĐƯQT. Sau khi đã xác định vụ việc đó thuộc thẩm quyền của
Tòa án nước mình thì Tòa án nhận đơn kiện mới xem xét tiếp vụ việc đó có thuộc thẩm
quyền của mình hay không (thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo cấp, thẩm quyền
theo lãnh thổ…)
2. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài
a. Thẩm quyền chung
* Các trường hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quyền đối với các vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài: Điều 410 Bộ luật TTDS:
- Bị đơn quan, tổ chức ớc ngoài trụ sở chính tại Việt Nam hoặc bịđơn
có cơ quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam;
- Bị đơn công dân nước ngoài, người không quốc tịch trú, làm ăn, sinhsống
lâu dài tại Việt Nam hoặc có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam;
- Nguyên đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú,m ăn,sinh
sống lâu dài tại Việt Nam đối với vụ việc dân sự về yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng,
Xác định cha mẹ;
- Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứtquan
hệ đó theo pháp luật Việt Nam hoặc Xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng ít nhất một
trong các đương sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;
- Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để Xác lập, thay đổi, chấm dứtquan
hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc Xảy ra ở nước ngoài, nhưng các đương sự đều là công
dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam và nguyên đơn hoặc bị đơn cư trú tại Việt
Nam;
- Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng việc thực hiện toàn bộ hoặc một phầnhợp
đồng Xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam;
- Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam.
lOMoARcPSD|41967345
182
* Các trường hợp Tòa án Việt Nam có thể không có thẩm quyền đối với các vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài mặc dù đã được liệt kê tại Điều 410 Bộ luật TTDS:
- Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự sự tham gia của nhân, quan,
tổchức nước ngoài thuộc đối tượng được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao
hoặc các quyn ưu đãi, miễn trừ lãnh sự;
- Vụ án dân sự có sự tham gia của nhà nước nước ngoài;
- Tranh chấp đã được các bên thỏa thuận đưa ra trọng tài giải quyết;
- Vụ án đã được các bên thỏa thuận giải quyết tại Tòa án nước ngoài;
- Vụ việc dân sự đã được Tòa án nước ngoài giải quyết hoặc đã thụ lý trước
khiTòa án Việt Nam th lý.
b. Thẩm quyền riêng biệt: Điều 411 BLTTDS
*Những vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết riêng
biệt của Tòa án Việt Nam:
- Vụ án dân sự liên quan đến quyền đối với tài sản bất động sản trênlãnh
thổ Việt Nam;
- Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển người vận chuyển có trụ sởchính
hoặc chi nhánh tại Việt Nam;
- Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc ngườikhông
quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam.
* Những việc dân sự yếu tố nước ngoài sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết
riêng biệt của Tòa án Việt Nam:
- Xác định một sự kiện pháp lý, nếu sự kiện đó xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam;
- Tuyên bố công dân nước ngoài, người không quốc tịch bị hạn chế năng
lựchành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự nếu họ cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt
Nam và việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh
thổ Việt Nam;
- Tuyên bcông n nước ngoài, người không quốc tịch mất tích, đã chết
nếuhọ mặt Việt Nam tại thời điểm sự kiện Xảy ra sự kiện đó căn cứ để
tuyên bố một người mất tích, đã chết và việc tuyên bố đó có liên quan đến việc Xác lập
quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam;
lOMoARcPSD|41967345
183
- Yêu cầu Tòa án Việt Nam tuyên bố công dân Việt Nam mất tích, đã chết
nếuviệc tuyên bố đó có liên quan đến việc Xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ
Việt Nam;
- Công nhận tài sản trên lãnh thổ Việt Nam chủ hoặc công nhận
quyềnsở hữu của người đang quản đối với bất động sản chtrên lãnh thổ Việt
Nam.
III. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN SỰ
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
PHÁP LUẬT)
1. Khái niệm
*Khái niệm:
Xung đột pháp luật: khi quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài phát sinh thường
làm phát sinh hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều quốc gia có liên quan đến quan hệ
đó đều có thể áp dụng được.
*Nguyên nhân xung đột pháp luật:
- Xuất phát từ tính chất đặc thù của các quan hệ xã hội do TPQT điều chỉnh làcác quan
hệ dân sự yếu tố nước ngoài thường liên quan đến ít nhất là 2 quốc gia, do đó
làm phát sinh tình trạng pháp luật của các nước liên quan đều có thể được áp dụng và
làm nảy sinh vấn đề chọn pháp luật của một nước cụ thể để áp dụng.
- sự quy định khác nhau trong pháp luật các nước khi điều chỉnh một quanhệ dân
sự cụ thể
*Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật: 2 phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp thực chất:
Xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất, là QPPL trực tiếp điều chỉnh các các
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quy phạm này thường quy định cụ thể quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ.
Khi giải quyết một cụ thể, nếu quy phạm thực chất điều chỉnh,thể căn cứ
ngay vào nội dung quy phạm thực chất đó để giải quyết không cần phải chọn quy
phạm áp dụng.
- Phương pháp xung đột: Xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột.
lOMoARcPSD|41967345
184
Khi không các quy phạm thực chất điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài thì các quan thẩm quyền phải tiến hành chọn pháp luật áp dụng trên
cơ sở chỉ dẫn của quy phạm xung đột. Quy phạm xung đột là QPPL đặc thù của TPQT,
không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ mà chỉ quy
định nguyên tắc xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng nhằm điểu chỉnh quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài.
2. Xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh một số quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
a. Trong việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của
người nước ngoài
Điều 760. Căn cứ áp dụng pháp luật đối với người không quốc tịch, người nước
ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài
1. Trong trường hợp Bộ luật y hoặc c văn bản pháp luật khác của Cộng
hoàxã hhội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước
mà người nước ngoài công dân thì pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch
là pháp luật của ớc nơi người đó cư trú; nếu người đó không có nơi cư trú thì áp dụng
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Trong trường hợp Bộ luật y hoặc c văn bản pháp luật khác của Cộng
hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của ớc mà người
nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người nước ngoài có hai hay nhiều
quốc tịch nước ngoài pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời
điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không trú tại một trong các nước
người đó quốc tịch táp dụng pháp luật của nước người đó quốc tịch
quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân.
Điều761. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài
1. Năng lực pháp luật dân sự của nhân người nước ngoài được xác
địnhtheo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch.
2. Người nước ngoài năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công
dânViệt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định khác.
lOMoARcPSD|41967345
185
Điều 762. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài
1. Năng lực hành vi dân sự của nhân người nước ngoài được xác định
theopháp luật của ớc mà người đó là công dân, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác.
2. Trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân
sựtại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác định theo
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 763. Xác định người không có, mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự
1. Việc xác định người không có năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành
vidân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải tuân theo pháp luật của nước
người đó có quốc tịch.
2. Trong trường hợp người ớc ngoài trú tại Việt Nam thì việc xác
địnhngười đó không có, mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải tuân theo
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
*Đối với việc kết hôn:
- Về điều kiện kết hôn:
+ Khoản 1 Điều 103 Luật HNnăm 2000 quy định: trong việc kết hôn giữa
công dân VN và người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về
điều kiện kết hôn. Nếu việc kết hôn được tiến hành tại quan có thẩm quyền của VN
thì người nước ngoài còn phải tuân theo quy định tại Điều 9, 10 Luật HNGĐ năm 2000
về và các trường hợp cấm kết hôn.
+ Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại VN, trước quan nhà
nước có thẩm quyền của VN phải tuân thủ Luật HNGĐ về điều kiện kết hôn.
+ Việc kết hôn giữa những công dân VN với nhau hoặc với người nước ngoài đã
được đăng tại quan thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của
nước đó thì được công nhận tại VN, nếu vào thời điểm kết hôn, công dân VN không vi
phạm quy định của pháp luật VN về điều kiện kết hôn các trường hợp cấm kết hôn.
Trong trường hợp sVPPL VN về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu
lOMoARcPSD|41967345
186
công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công
nhận đó là có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữtrẻ em thì hôn nhân đó cũng
được công nhận tại VN.
- Về hình thức kết hôn:
Việc kết hôn trước cơ quan có thẩm quyền của VN (UBND cấp tỉnh, cơ quan đại
diện ngoại giao của VN ở nước ngoài), phải được đăng ký và do quan có thẩm quyền
thực hiện theo nghi thức quy định của pháp luật VN. Mọi hình thức kết hôn khác đều
không có gía trị pháp lý.
*Đối với việc ly hôn:
- Theo quy định tại Điều 104 Luật HNGĐ năm 2000, việc ly hôn giữa công dânVN
và người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại VN được giải quyết
theo quy định của Luật HNGĐ.
- Trong trường hợp bên là công dân VN không thường trú tại VN o thời điểmyêu
cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung
của vợ chồng.nếu họ không có nơi thường trú chung thì theo pháp luật VN.
- Việc giải quyết tài sản bất động sản nước ngoài khi ly hôn sẽ tuân theopháp
luật của nước nơi có bất động sản đó.
- Việc ly hôn giữa công dân VN và người nước ngoài được giải quyết ở nướcngoài
và theo pháp luật nước ngoài thì được công nhận tại VN.
c. Trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài
- Quyền sở hữu của người nước ngoài đối với tài sản (bất động sản, động
sản) trên lãnh thổ VN, đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật VN (Điều 766 BLDS)
=luật nơi có tài sản.
- Một số trường hợp, luật nơi có tài sản không được áp dụng trong các quan
hệsở hữu theo quy định của pháp luật VN:
+ Đối với tàu bay, tàu biển (được áp dụng pháp luật nơi đăng ký tàu bay, tàu biển
pháp luật của nước tàu biển treo cờ theo quy định của bộ luật Hàng hải, luật Hàng
không dân dụng).
+ Đối với tài sản có trên biển (được áp dụng pháp luật của nước mà tàu biển treo
cờ theo quy định của bộ luật Hàng hải).
lOMoARcPSD|41967345
187
+ Đối với động sản đang trên đường vận chuyển (được áp dụng pháp luật của
nước nơi động sản đang trên đường vận chuyển, nếu không thỏa thuận khác theo
Điều 766 BLDS).
+ Đối với tài sản đối tượng của quyn sở hữu trí tuệ (được áp dụng pháp luật
của nước nơi đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ).
d. Trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài
* Về hình thức của hợp đồng:
Theo quy định tại Điều 770 BLDS, Điều 4 Luật Hàng không dân dụng, hình thức
của hợp đồng yếu tốớc ngoài phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp
đồng. Tuy nhiên, nếu hợp đồng được giao kết tại nước ngoài mà vi phạm quy định của
pháp luật nước đó nhưng không trái với pháp luật của VN thì hình thức của hợp đồng
đó được công nhận tại VN. Đối với hợp đồng liên quan đến bất động sản thì hình thức
của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản.
*Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
- Nguyên tắc chung được thừa nhận rộng rãi tại các ớc, trong đó VN
làcho phép các bên trong quan hệ HĐ có yếu tố nước ngoài quyền chọn pháp luật áp
dụng nhằm điều chỉnh quyền nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Nguồn luật
được chọn thể là pháp luật quốc gia của một trong các bên hoặc pháp luật của một
quốc gia bất kỳ, ĐƯQT chứa đựng các quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh
quan hệ hợp đồng, tập quán quốc tế.
- VN: quyền chọn luật của các bên được quy định ở BLDS, Luật Thương
mại,
Trong trường hợp các bên trong dân sự có yếu tố nước ngoài không chọn
luật áp dụng cho quan hệ giữa họ hoặc chọn luật nhưng việc chọn luật không có giá
trị pháp thì theo pháp luật VN quyền nghĩa vụ của các bên sẽ chịu sự điều chỉnh
của pháp luật của nước nơi thực hiện HĐ. Nếu HĐ được giao kết và thực hiện hoàn toàn
tại VN thì phải tuân theo pháp luật VN.
*Trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài
lOMoARcPSD|41967345
188
- Theo quy định của pháp luật ớc ta, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồngcó yếu tố nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi
gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại.
- Tuy nhiên, nguyên tắc này không áp dụng cho các trường hợp sau:
+ Việc bồi thường thiệt hại do u bay, tàu biển y ra không phận quốc tế hoặc
biển cả được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ
trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của VN có quy
định khác.
+ Trong trường hợp hành vi hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ VN mà
người y thiệt hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân VN thì áp dụng
pháp luật VN.
IV. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU CHỈNH
QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
- Trong quan hệ quốc tế hiện nay, với mục đích tăng cường, củng cố và thúc
đẩy sự phát triển bền vững các mối quan hệ quốc tế thì hầu hết các nước đều thừa nhận
khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài. Với việc xây dựng thừa nhận áp dụng các
quy phạm xung đột, các quốc gia đã thừa nhận khả năng có thể áp dụng pháp luật nước
ngoài nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
- Khi pháp luật nước ngoài được áp dụng, nguyên tắc chung được thừa
nhậnrộng rãi nhiều nước là phải giải thích và áp dụng theo đúng cách thức mà nó được
giải thích và áp dụng tại quốc gia có hệ thống pháp luật đó.
- VN: được quy định tại Điều 759 BLDS, Điều 5 Luật Thương mại, Điều 4
Bộluật Hàng hải, Điều 101 Luật HNGĐ…: theo đó, pháp luật nước ngoài sẽ được
quan thẩm quyền của VN áp dụng trong trường hợp sau chỉ được áp dụng nếu việc
áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài đó không trái với các
nguyên tăc cơ bản của pháp luật VN (nếu trái với nguyên tăc bản của pháp luật VN
thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài):
+ Các VBPL của VN hoặc ĐƯQT VN thành viên dẫn chiếu đến việc áp
dụng pháp luật nước ngoài;
+ Giữa các bên có thỏa thuận trong hợp đồng.
lOMoARcPSD|41967345
189
V. CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH
DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Theo quy định của pháp luật VN, việc xem t vấn đề công nhận và cho thi hành
bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài do Tòa án VN thực hiện:
- Tòa án VN chỉ xem xét bản án của TA nước ngoài đó đáp ứng điều kiện
đểđược công nhận cho thi hành tại VN hay không hoàn toàn không xem xét vấn
đề về pháp luật nội dung mà TA nước ngoài đã dựa vào đó để tuyên bản án.
- Nguyên tắc công nhận và cho thi hành BA, QĐ dân sự của TA nước ngoài:
theo quy định tại khoản 1 Điều 343 BLTTDS, Tòa án VN chỉ xem xét công nhận và cho
thi hành tại VN:
+ BA, dân sự của TA của nước VN nước đó đã kết hoặc gia nhập
các ĐƯQT về vấn đề này;
+ BA, QĐ dân sự của TA nước ngoài được pháp luật VN quy định công nhận và
cho thi hành.
- Các trường hợp BA, dân sự của TA ớc ngoài thể bị Tòa án
VNkhông công nhận và cho thi hành tại VN:
+ BA, QĐ dân sự chưa có hiệu lực pháp luật của nước có TA đã ra BA, QĐ;
+ Người phải thi hành án hoặc người đại diện hợp pháp của người đó đã vắng mặt
tại phiên tòa của TA nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ;
+ Vụ án thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án VN;
+ Cùng vụ án này đã có BA, QĐ dân sự đang hiệu lực pháp luật của Tòa án VN,
hoặc của TA nước ngoài đã được Tòa án VN công nhận;
+ Trước khi cơ quan xét xử của nước ngoài thụ vụ án, Tòa án VN đã thụ
đang xem xét vụ án đó;
+ Đã hết thời hiệu thi hành thi hành án theo quy định của PL của nước Tòa án
đã ra BA, QĐ đó hoặc theo quy định của pháp luật VN.
- Quyền nộp đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại VN bản án, QĐ dân
sựcủa TA nước ngoài thuộc về cá nhân, tổ chức (người đại diện hợp pháp của họ) được
thi hành, nếu:
+ Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc tại VN
lOMoARcPSD|41967345
190
+ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính tại VN hoặc có tài sản liên quan
đến việc thi hành án, dân sự của TA nước ngoài tại VN vào thời điểm gửi đơn
yêu cầu.
CHƯƠNG XII.LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được những vấn đề lý luận chung của Luật thương mại quốc
tếnhư: khái niệm, chủ thể, nguồn của Luật thương mại quốc tế...
2. Trình bày được những nội dung cơ bản của Luật thương mại quốc tế.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Thương mại quốc tế
a. Khái niệm về “thương mại
Theo nghĩa rộng khái niệm “thương mại” được hiểu tương tự với khái niệm “kinh
doanh”. Hoạt động kinh doanh hoạt động nhằm mục đích m kiếm lợi nhuận của
doanh nghiệp
Theo tổ chức thương mại thế giới WTO lĩnh vực “thương mại” được hiểu bao
gồm các lĩnh vực hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ…
Theo nghĩa hẹp thuật ngữ “thương mại” được hiểu chú trọng vào viêc mua bán
hàng hóa và các hoạt động phục vụ cho hoạt động mua bán hàng hóa của thương nhân.
b. Yếu tố quốc tế - yếu tố nước ngoài của hoạt động thươn mạiThương mại
quốc tế là các hoạt động thương mại trên phạm vi quốc tế.
Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia có tính quốc tế
- Khách thể của hoạt động đó ở nước ngoài
- Sự kiện pháp lý có tính “xuyên biên giới”
c. Xu hướng hội nhập thông qua quá trình song phương hóa, khu vự hóa và
toàn cầu hóa các quan hệ thương mại.
Thế giới hiện nay được xem là một thế giới phẳng” nơi mà sự “ngăn cách” của
biên giới địa chính đang giảm dần, xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa đang đẩy
lOMoARcPSD|41967345
191
mạnh trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính tr- hội đã trthành một xu hướng tất
yếu.
Để thực hiện tự do thương mại hóa thì các quốc gia thực hiện đồng thời hai phương
thức:
+ Song phương hóa, khu vực hóa các hoạt động thương mại
+ Toàn cầu hóa các hoạt động thương mại
2. Luật thương mại quốc tế
Theo nghĩa chung nhất, Luật Thương mại quốc tế được bao gồm tổng hợp c
quy tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh giữa các chủ
thể trong hoạt động thương mại quốc tế.
a. Chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế
- Chủ thể cùa quan hệ pháp luật nói chung và của quan hệ pháp luật thương mại
quốc tế nói riêng những thể nhân pháp nhân được pháp luật thừa nhận quyền
năng chủ thể pháp luật.
*. Thương nhân
- Thương nhân với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế
được xem là một con người cụ thể, đáp ứng đầy đủ các điều kiện pháp luật quy định để
tham gia quan hệ pháp luật thương mại quốc tế.
*. Quốc gia
- Quốc gia mang cách chủ thể của Luật Thương mại quốc tế chủ yếu thông qua
hai hoạt động chính sau: (i) Khi quốc gia kết các hợp đồng thương mại quốc tế,
trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế
15
. (ii) Khi quốc gia tham gia
điều phối hoạt động thương mại quốc tế (có thể bằng cách đàm phán, kết, gia nhập
cảc hiệp định thương mại...)
b. Nguồn của Luật Thương mại quốc tế
a. Điều ước quốc tế về thương mại
Điều ước quốc tế về thương mại là văn bản pháp lí được các quốc gia kí kết hoặc
tham gia nhàm điều chỉnh quan hệ trong hoạt động thương mại quốc tế thể thể
hiện dưới bất kỳ tên gọi nào.
b. Pháp luật thương mại quốc gia
lOMoARcPSD|41967345
192
Pháp luật quốc gia với cách nguồn của Luật Thương mại quốc tế hình
thức chứa đựng quy phạm pháp luật do quốc gia ban hành điều chỉnh các hoạt động
thương mại quốc tế.
c. Các tập quán thương mại quốc tế
Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen xử sự hình thành lâu đời, được
áp dụng liên tục trong thực tiễn thương mi, nội dung cụ thể, ràng và được các chủ
thể trong thương mại quốc tế chấp nhận một cách phổ biến.
d. Các án lệ
Các án lệ vớicách một nguồn luật trong thương mại quốc tế được sử dụng
phổ biến nhất tại các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC
TẾ.
1. Tổ chức Thương mại thế giới - WTO
Tiền thân của WTO là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT 1947).
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995.
Những nguyên tắc bản của WTO,bao gồm: Giảm thiểu các rào cản thương
mại (quy định của WTO cấm mọi thành viên đặt ra hoặc duy trì những rào cản thương
mại phi thuế quan) Không phân biệt đối xử (không một quốc gia nào được sự phân
biệt đối xử giữa các đối tác thương mại của mình cũng như không được phân biệt đối
xử giữa hàng hóa, dịch vụ người nước mình với hàng hóa, dịch vụ người nước
ngoài).
2. Hợp đồng thương mại quốc tế
Hợp đồng thương mại quốc tế sự thỏa thuận giữa các chủ thể làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động thương mại quốc tế. Các hợp
đồng thương mại quốc tế có thể bao gồm: Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng vận
chuyển hàng hóa quốc tế, Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng nhượng quyền Thương mại...
a. Tính quốc tế của hợp đồng thương mại quốc tế
Khi được xem là một hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng có thể chịu sự điều
chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Cơ sở để xem xét một hợp đồng thương
mại một hợp đồng thượng mại quốc tế khi hợp đồng thương mại đó đáp ứng một
lOMoARcPSD|41967345
193
trong 3 tiêu chí sau đây: (i) Có ít nhất một bên trong hợp đồng đó là thể nhân hoặc pháp
nhân nước ngoài (ii) Đối tượng của hợp đồng hàng hóa nước ngoài; dịch vụ được
cung ứng từ hoặc do thương nhân nước ngoài cung ứng; (iii) Hành vi kết hợp đồng
xảy ra ở nước ngoài.
b. Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế:
-Chủ thể của hợp đồng:Là các bên tham gia ký kết hợp đồng.
- Đối tượng của hợp đồng:Là hàng hóa hay dịch vụ
- Hình thức của hợp đồng:Là văn bản và các hình thức tương đương văn bản,lời
nói và hành vi của con người.
- Nội dung của hợp đồng:Nội dung của hợp đồng có thể phải các điều khoảncự
thể theo quy định của pháp luật mỗi nước.
c. Soạn thảo nội dung hợp đồng thương mại quốc tế
Phần mở đầu thông thường những nội dung sau:Tiêu đề; số hiệu của
hợp đồng; Địa điểm và ngày tháng kết hợp đồng; Các bên kết hợp đồng; Những
giải thích định nghĩa dùng trong hợp đồng; Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng
Phần nội dung: thường bao gồm 4 loại điều khoản:Loại điều khoản về hàng hoá
(thường bao gồm điều khoản tên hàng; số lượng; chất lượng...); Loại điều khoản tài
chính (thường bao gồm điều khoản giá cả và phương thức thanh toán); Loại điều khoản
vận tải, giao nhận bảo hiểm (thường bao gồm điều khoản giao nhận hàng, bảo
hiểm...); Loại điều khoản pháp (thường bao gồm điều khoản miễn trách nhiệm, luật
áp dụng, cơ quan giải quyết tranh chấp, sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng...)
Phần kết của hợp đồng: thường bao gồm các nội dung:s bản hợp đồng
sốlượng hợp đồng giữ lại của mỗi bên; Ngôn ngữ của hợp đồng; Thời hạn hiệu lực của
hợp đồng; Những quy định liên quan đến bổ sung, sửa đổi hợp đồng; Chữ thẩm
quyền của đại diện các bên ký kết.
Hợp đồng thương mại quốc tế là một phương tiện pháp lý rất quan trọng để thực
hiện giao lưu thương mại quốc tế, nhờ đó các thương nhân thể mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ... với thương nhân nước ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Hợp đồng
cũng một công cụ quan trọng hiệu quả để các thương nhân thể bảo vệ được
lOMoARcPSD|41967345
194
quyền lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh
quốc tế.
PHẦN THỨ TƯ: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG XIII.ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM
Mục tiêu bài học:
1. Nhận thức được hoạt động đào tạo luật ở Việt Nam
2. Hiểu và phân biệt được các nghề luật cơ bản ở Việt Nam hiện nay
I. ĐÀO TẠO LUẬT
1. Về cấp độ đào tạo
- Trung cấp pháp lý, cử nhân luật, thạc sĩ luật, tiến sĩ luật.
2. Các loại hình đào tạo.
- Chính qui tập trung, Vừa làm vừa học (hệ tại chức cũ), Đào tạo từ xa, Văn
bằng thứ hai.
3. Các cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam hiện nay
- Trường Đại học Luật Nội, Trường Đại học Luật thành phHồ Chí Minh,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Nội. Ngoài ra, những cơ sở đào tạo có liên quan đến
luật học như: Học viện An ninh nhân dân, Học viện ngoại giao, Trường Đại học Công
đoàn, Trường Đại học kinh quốc dân, Viện Đại học mở Nội, Trường Đại học
Ngoại thương, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Vinh và nhiều trường đại
học khác.
II. CÁC NGHỀ LUẬT CƠ BẢN Ở VIỆT NAM
1. Luật sư
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật,
phẩm chất đạo đức tốt, bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua
thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở
thành luật sư.
- Phạm vi hành nghề luật sư bao gồm:
*Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,
lOMoARcPSD|41967345
195
người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự; Tham gia tố tụng với cách
là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hơn nhân
và gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hơn
nhấn và gia đỉnh, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định
của pháp luật;
* Thực hiện tư vấn pháp luật;
* Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các công việc
liênquan đến pháp luật và;
* Thực hiện địch vụ pháp lý khác theo quy định của Luật về Luật sư.
2. Luật gia
Công dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức, đã hoặc đang làm công tác pháp luật
trong các quan Nnước, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, hội, trong
lực lượng vũ trang nhân dân, tán thành Điều l Hội, tự nguyện và tích cực tham gia hoạt
động cho Hội đều thể xin vào Hội. Người muốn vào Hội phải làm đơn được Chi
hội luật gia cơ sở đề nghị, Ban thường vụ cấp Tỉnh của Hội xét, quyết định. Đơn xin vào
Hội đối với luật gia ng tác trong các quan nhà nước, các đoàn thể nhân dân trực
thuộc Trung ương và những tỉnh, thành phố chưa có tổ chức Hội luật gia do Ban thường
vụ Trung ương Hội xét, quyết định. Hội viên được công nhận từ ngày ký quyết định kết
nạp. Hội viên muốn ra Hội gửi đơn cho Chi hội nơi hội viên sinh hoạt, Chi hội xét và đề
nghị kèm theo đơn gửi đến cấp Hội thẩm quyền kết nạp hội viên xét, quyết định. Luật
gia tham gia các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật...
3. Thẩm phán
Thẩm phán người được bổ nhiệm theo quy định cúa pháp luật để làm nhiệm
vụ xét xử những vụ án giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án.
Thẩm phán trong hệ thống toà án Việt Nam bao gồm Thẩm phán tòa án nhân dân cấp
huyện tòa án quân sự khu vực, Thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh tòa án quân
sự cấp quân khu, Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, tòa án quân sự trung ương
4. Kiểm sát viên
lOMoARcPSD|41967345
196
- Kiểm sát viên người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làmnhiệm
vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền ng tố, kiểm sát các hoạtđộng
pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp mình theo phân công của Viện trưởng chịu
trách nhiệm trước Viện trưởng. Nhiệm vụ, quyn hạn cụ thể của Kiểm sát viên khi thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp đo pháp luật quy định.
5. Điều tra viên
Điều tra viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm
vụ điều tra vụ án hình sự. Điều tra viên có ba bậc là Điều tra viên sơ
6. Chấp hành viên
Chấp hành viên người được nhà nước giao nhiệm vụ thi nh các bản án, quyết
định theo quy định tại Điều 2 của Luật Thi hành án dân sự. Chấp hành viên có ba ngạch
Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp Chấp hành viên cao cấp. Chấp
hành viên do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm.
7. Công chứng viên
Công chứng viên công chức do Bộ trưởng Bộ pháp bổ nhiệm, thực hiện
hoạt động chứng nhận tính xác thực, nh hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau
đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công
chứng hoặc nhân, tchức tự nguyện yêu cầu công chứng, việc công chứng hoặc
chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập Tự do – Hạnh phúc
KỸ THUẬT Y DƯỢC ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Kèm theo Quyết định số ………./QĐ-ĐHKTYDĐN, ngày ……tháng…….năm
……… của
Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Y - ợc Đà Nẵng)
lOMoARcPSD|41967345
197
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần : Pháp luật đại cương
- Mã học phần : KHM21092
- Tổng số tín chỉ : 02 Lý thuyết: 02 Thực hành: 00 - Phân bố thời gian : 30 tiết
Lý thuyết: 30 Thực hành: 00
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học
- Hình thức đào tạo : Chính quy
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
I, II, Tư tưởng Hồ Chí Minh, và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
- Các học phần kế tiếp :Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 27 tiết
+ Làm bài tập trên lớp : 00 tiết
+ Thảo luận : 03 tiết
+ Thực hành, thực tập (ở cơ sở, thực địa,...): 00 tiết
+ Hoạt động theo nhóm : 00 tiết
+ Tự học : 00 giờ
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa khoa học cơ bản, Bộ môn KH Mác
Lênin,TT Hồ Chí Minh
2. Mục tiêu của học phần 2.1.
Mục tiêu chung học phần -
Kiến thức:
+ Trình y được những vấn đề bản của lý luận chung về Nhà nước, Nhà nước
hội chủ nghĩa; về Pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa.
+ Trình bày được nội dung cơ bản của một số ngành luật cơ bản của Nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam như Luật Hình sự, luật Dân sự, luật Hành chính, luật
Lao động, luật Đất đai, luật Kinh doanh….
- Kỹ năng:
+ Biết nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luât trong thực tế cu c sống;
giúp sinh viên hiểu biết thực hiên đúng pháp luậ t, nâng cao hi u quả đấu tran phòng
chống vi phạm pháp luât.
+Nắm được một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, biết áp
dụng những kiến thức pháp luật vào thực tế đời sống để không vi phạm pháp luật và trở
thành người công dân tốt.
- Thái độ, chuyên cần:
+ ý thức, thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của Nhà nước; Bản lĩnh chính trị vững vàng, cũng cniềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; thái độ tôn trọng pháp luật; tích cực đấu tranh
lOMoARcPSD|41967345
198
các hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ công lý; hình thành niềm say nghề nghiệp,
không ngừng học hỏi, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp.
+ Thể hiện thái độ của mình trong việc tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ
công dân, chấp hành nghiêm túc Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế
của ngành và nhà trường
2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
Chương 1. Những khái niệm chung về nhà nước
* Mục tiêu:
Về kiến thức:Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống
những kiế thức cơ bản về dấu hiệu cơ bản của nhà nước, chức năng, hình thức của
nhà nước và bô máy Nhà nước Cộ ng hòa xã h i chủ nghĩa Vi t Nam.
* Nội dung chính:
I . Khái niệm và đặc trưng nhà nước
II. Chức năng nhà nước
III. Hình thức và bộ máy nhà nước
IV. Bộ máy nhà ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamChương 2. Những
khái niệm chung về pháp luâ * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức bản khái niệm, hình thức hình thức pháp luật; cấu trúc quy phạm pháp luật
văn bản quy phạm pháp luật; các yếu tố cấu thành của một quan hệ pháp luật; các
hình thức thực hiện pháp luật; dấu hiệu các thành tố của hành vi vi phạm pháp luật;
các hình loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứng.
* Nội dung chính:
I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
II. Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật
III. Quan hệ pháp luật
IV. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp Chương 3.
Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức cơ bản những nguyên tắc cơ bản; các loại chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân
sự; khái niệm các loại tài sản; một số khái niệm về đại diện, giao dịch dân sự, thời
hạn, thời hiệu; một số chế định bản như quyền đối với tài sản, hợp đồng n sự, thừa
kế tài sản, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng…; thủ tục giải quyết các vụ án dân sự và
vụ việc dân sự.
* Nội dung chính:
A. Pháp luật dân sự
I. Những quy định chung của pháp luật dân sự
II. Những chế định cụ thể của pháp luật dân sự
B. Pháp luật tố tụng dân sự
lOMoARcPSD|41967345
199
I. Những quy định của pháp luật tố tụng dân sự
II. Các thủ tục tố tụngChương 4. Pháp luât lao động
*
Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức bản những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động; các nguyên tắc
bản trong pháp luật lao động; những vấn đề được điều chỉnh bởi pháp luật lao động như
học nghề, bồi dưỡng, nâng cao kng nghề, hợp đồng lao động, đối thoại i làm việc,
thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể, bảo hiểm hội * Nội dung
chính:
I. Những quy định chung
II. Những vấn đề được điều chỉnh bởi pháp luật lao động
Chương 5. Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự
* Mục tiêu:
- Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những
kiến
thức cơ bản về tội phạm, cấu thành tội phạm, các chế định liên quan đến việc thực hiện
tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt, các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình
sự hình phạt, xóa án tích một số tội phạm trong Bộ luật Hình sự * Nội dung chính:
A. Luật Hình sự
I. Khái niệm chung
II. Một số tội phạm trong Bộ luật Hình sự
B. Luật Tố tụng hình s
I. Khái niệm Luật Tố tụng hình sự
II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng hình sự
III. Thủ tục giải quyết vụ án hình sự
Chương 6. Pháp luật hành chính và tố tụng hành chính
* Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức cơ bản về các vấn đề chung về Luật nh chính ở Việt Nam, nội dung cơ bản của
Luật nh chính như quan hành chính nhà nước, công vụ, cán bộ, công chức, viên
chức, thủ tục hành chính, cưỡng chế hành chính, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
* Nội dung chính:
A. Luât hành chính
I. Các vấn đề chung về Luật hành chính ở Việt Nam
II. Nội dung cơ bản của Luật Hành chính
B. Pháp luật tố tụng hành chính
I. Các vấn đề chung về Luật Tố tụng hành chính
II. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chínhChương 7.
Pháp luât kinh doan * Mục tiêu:
lOMoARcPSD|41967345
200
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức bản về các loại hình doanh nghiệp hiện nay, quy định về thuế, các hoạt động
thương mại, ngân sách nhà nước, pháp luật về ngân hàng… * Nội dung chính:
A. Pháp luật doanh nghiệp
I. Khái quát về pháp luật doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
II. Những vấn đề pháp lý cơ bản về các loại hình doanh nghiệp
III. Thành lập, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
B. Pháp luật thương mại
I. Thương mại và hoạt động thương mại
II. Các hoạt động thương mại chủ yếu
III. Chế tài thương mại
C. Pháp luật cạnh tranh
I. Các vấn đề chung
II. Chống cạnh tranh không lành mạnh
III. Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
D. Pháp luật ngân sách nhà nước
I. Khái quát về ngân sách nhà nước
II. Nội dung cơ bản của pháp luật ngân sách nhà nước
E. Pháp luật thuế
I. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế
II. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế
G. Pháp luật ngân hàng
I. Khái quát về hoạt động ngân hàng và pháp luật ngân hàng
II. Các nội dung cơ bản pháp luật ngân hàng
III. Địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng
IV. Nội dung pháp lý về các hoạt động cấp tín dụng và dịch vụ thanh toán qua
tàikhoản của các tổ chức tín dụng
V. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
VI. Các quy định đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàngChương 8. Pháp
luật về phòng, chống tham nhũng * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết được các hành vi nào bị xem tham những,
những tác hại của tham nhũng, nguyên nhân tồn tại tham nhũng ý nghĩa của việc
phòng chống tham nhũng. * Nội dung chính:
1. Những vấn đề cơ bản về tham nhũng
2. Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng
2.1. Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng
2.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng
2.3. Xử lý người có hành vi tham nhũng và tài sản tham nhũng
Chương 9. Pháp luât đất đai, môi trường
* Mục tiêu:
lOMoARcPSD|41967345
201
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức bản về đất đai, quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất, những nội dung
bản về luật môi trường.
* Nội dung chính:
A. Pháp luật đất đai
I. Tổng quan về Luật Đất đai
II. Những nội dung cơ bản của Luật Đất đai
III. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
B. Pháp luật môi trường
I. Tổng quan Luật Môi trường
II. Những nội dung cơ bản của Luật Môi trường
Chương 10 và Chương 11. Công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế
* Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức cơ bản các loại nguồn của công pháp quốc tế, mối quan hệ giữa công pháp quốc tế
luật quốc gia, một sô thuật ngữ về quốc tịch, lãnh thổ, biên giới quốc gia những
quy định về tư pháp quốc tế. * Nội dung chính:
Chương 9. Công pháp quốc tế
I. Khái niệm về công pháp quốc tế
II. Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu của cộng đồng quốc tếA. Dân cư trong
công pháp quốc tế
B. Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế
Chương 10. Tư pháp quốc tế
I. Những quy định chung
II. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự yếu tố
nướcngoài
III. Pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam
IV. Áp dụng pháp luật ớc ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự yếu
tốnước ngoài
V. Công nhận cho thi hành các bản án quyết định dân sự của Tòa án
nươcngoài tại Việt Nam
Chương 12. Luật thương mại quốc tế
* Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có h thống những kiế
thức bản về thương mại, chủ th của quan hệ quốc tế, nguồn của Luật thương mại
quốc tế, tổ chức WTO, hợp đồng thương mại quốc tế… * Nội dung chính:
I. Khái quát về luật thương mại quốc tế
lOMoARcPSD|41967345
202
II. Những nội dung cơ bản của Luật Thương mại quốc
tếChương 13. Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam * Mục tiêu:
- Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những
kiến
thức cấp độ đào tạo loại hình đào tạo, các nghề luật bản Việt Nam * Nội
dung chính:
I. Đào tạo luật
II. Các nghề luật cơ bản ở Việt Nam
3. Tóm tắt nội dung học phần
- Học phần Pháp luật Đại cượng gồm có bốn phần:
+ Phần thứ 1 : Đại cương về nhà nước và pháp luật,
+ Phần thứ 2 : Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật
Việt Nam,
+ Phần thứ 3 : Đại cương về pháp luật quốc tế.
+ Phần thứ tư : Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam.
- Đây là môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết có tính hệ thống lý
luậnchung về Nnước, pháp luật; về nhà ớc, pháp luật, pháp chế hội chủ nghĩa
một số ngành luật bản của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam từ đó
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật; thực hiện phương châm: sống, học tập, lao động
theo Hiến pháp và pháp luật, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng
xử theo pháp luật để thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyn lợi hợp pháp của mình, tham
gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội.
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tổng
Lên lớp
Thực
hành,
thí
nghiệm,
thực
tập..
SV tự
nghiên
cứu, tự
học.
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
nhó
m
Chương 1. Những khái niệm chung về
nhà nước
4
4
Chương 2: Những khái niệm chung về
Pháp luật
4
1
5
Chương 3: Pháp luật Dân sự tố tụng
Dân sự
2
2
lOMoARcPSD|41967345
203
Chương 4: Pháp luật lao động
2
2
Chương 5: Phát luật Hình sự t
tụng Hình sự
2
2
Chương 6: Pháp luật Hành chính và tố
tụng hành chính
2
1
3
Chương 7: Pháp luật kinh doanh
1
1
Chương 8: Pháp luật về phòng chống
tham nhũng
5
5
Chương 9: Pháp luật đất đai, môi
trường
1
1
Chương 10: Công pháp quốc tế
1
1
Chương 11: Tư pháp quốc tế
1
1
2
Chương 12: Luật thương mại quốc tế
1
1
Chương 13: Đào tạo luật và nghề luật
ở Việt Nam
1
1
Tổng cộng
27
3
30
5. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước
Hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
I. Khái niệm và đặc trưng
nhà
nước
II. Chức năng nhà nước
III. Hình thức và bộ máy
nhànước
IV. Bộ máy nhà nước
Cộnghòa xã hội chủ nghĩa
Việt
Nam
Sinh viên
nghiên cứu giáo
trình Pháp luật
Đại ơng-
chương 1
Tại giảng
đường
lOMoARcPSD|41967345
204
Bài tập
Tìm hiểu về Bộ máy Nhà nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương 1
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học…
Nghiên cứu chương 1
Chương 2:Những khái niệm chung về Pháp luật
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
I. Khái niệm, thuộc
tính, hìnhthức pháp luật
II. Quy phạm pháp luật
và văn
bản
III. Quan hệ pháp luật
Sinh viên
nghiên cứu
giáo trình Pháp
luật
Đại ơng-
chương 2
Tại giảng
đường
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
IV. Thực hiện pháp luật, vi
phạm pháp luật trách
nhiệm pháp lý
Bài tập
Tìm hiểu về Bộ y Nhà
nước cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương
2
lOMoARcPSD|41967345
205
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 2
Chương 3: Pháp luật Dân sự và tố tụng Dân sự
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
A. Pháp luật dân sự
I. Những quy định
chung củapháp luật dân sự
II. Những chế định cụ
thể củapháp luật dân sự
B. Pháp luật tố tụng dân sự
I. Những quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
II. Các thủ tục tố
tụng
Sinh viên
nghiên cứu
giáo trình Pháp
luật
Đại cương-
chương 3
Tại giảng
đường
Bài tập
Tìm hiểu về các vụ tố tụng
dân sự
Tự
nghiên
cứu
Thảo luận
Thảo luận nội dung chương
3
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 3
Chương 4: Pháp luật lao động
lOMoARcPSD|41967345
206
Hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
I. Những quy định chung
II. Những vấn đề được
điềuchỉnh bởi pháp luật lao
động
Sinh viên
nghiên cứu giáo
trình Pháp luật
Đại ơng-
chương 4
Tại giảng
đường
Bài tập
Tìm hiểu các quy phạm pháp
luật bảo vệ người lao động
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương 4
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học…
Nghiên cứu chương 4
Chương 5: Luật Hình sự và tố tụng Hình sự
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi
chú
Lý thuyết
A. Luật Hình sự
I. Khái niệm chung
II. Một số tội phạm
trong Bộluật Hình sự
B. Luật Tố tụng hình s
I. Khái niệm Luật Tố
tụnghình sự
II. Nhiệm vụ của Luật
Tố tụnghình sự
III. Thủ tục giải quyết vụ
ánhình sự
Sinh viên
nghiên cứu
giáo trình Pháp
luật
Đại cương-
chương 5
Tại giảng
đường
lOMoARcPSD|41967345
207
Bài tập
Tìm hiểu vầ các vụ tố tụng
hình sự
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương
5
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 5
Chương 6:Pháp luật Hành chính và tố tụng hành chính
Hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
A. Luât hành chính
I. Các vấn đề chung về Luật
hành chính Việt Nam II.
Nội dung bản của Luật
Hành chính
B. Pháp luật tố tụng hành
chính
I. Các vấn đề chung về
Luật
Tố tụng hành chính
Sinh viên
nghiên cứu
giáo trình Pháp
luật
Đại cương-
chương 6
Tại giảng
đường
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
II. Thủ tục giải quyết các vụ
án hành chính
Bài tập
Tìm hiểu về các vụ ttụng
hành chính
Tự
nghiên
cứu
lOMoARcPSD|41967345
208
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương
6
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 6
Chương 7: Pháp luật kinh doanh
Hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
A. Pháp luật doanh nghiệp
I. Khái quát về pháp
luậtdoanh nghiệp các loại
hình doanh nghiệp
II. Những vấn đề pháp
cơbản vcác loại hình doanh
nghiệp
III. Thành lập, tổ chức lại
vàgiải thể doanh nghiệp B.
Pháp luật thương mại
I. Thương mại và hoạt
độngthương mại
II. Các hoạt động thương
mại
chủ yếu
III. Chế tài thương mại
Sinh viên
nghiên cứu giáo
trình Pháp luật
Đại ơng-
chương 7
Tại giảng
đường
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
lOMoARcPSD|41967345
209
C. Pháp luật cạnh tranh
I. Các vấn đề chung
II. Chống cạnh tranh
khônglành mạnh
III. Kiểm soát nh vi hạn
chếcạnh tranh
D. Pháp luật ngân sách nhà
nước
I. Khái quát về ngân
sách nhànước
II. Nội dung cơ bản của
phápluật ngân sách nhà
nước
E. Pháp luật thuế
I. Khái niệm nguyên
tắc cơbản của pháp luật thuế
II. Nội dung bản của
phápluật thuế
G. Pháp luật ngân hàng
I. Khái quát về hoạt
độngngân hàng pháp luật
ngân hàng
II. Các nội dung bản
phápluật ngân hàng
III. Địa vị pháp lý của các
tổchức tín dụng
IV. Nội dung pháp về
cáchoạt động cấp n dụng
dịch vụ thanh toán qua tài
khoản của các tổ chức tín
dụng
V. Hoạt động cung ứng
dịchvụ thanh toán qua tài
khoản VI. Các quy định đảm
bảo an toàn trong hoạt động
ngân hàng
Bài tập
Tìm hiểu về hoạt động của
Tự
lOMoARcPSD|41967345
210
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
doanh nghiệp
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương
7
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 7
Chương 8: Pháp luật về phòng chống tham nhũng
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
1. Những vấn đề bản
vềtham nhũng
2. Các giải pháp phòng
ngừatham nhũng
2.1. Các giải pháp phòng
ngừatham nhũng
2.2. Các giải pháp phát
hiệntham nhũng
2.3. Xử người hành
vitham nhũng tài sản
tham nhũng
Sinh viên
nghiên cứu
giáo trình Pháp
luật
Đại ơng-
chương 8
Tại giảng
đường
Bài tập
Tìm hiểu về một số vụ án
tham nhũng ở Việt Nam
Tự
nghiên
cứu
lOMoARcPSD|41967345
211
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương
8
Thực hành thí
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 8
Chương 9: Pháp luật đất đai, môi trường
Hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
A. Pháp luật đất đai
I. Tổng quan về Luật Đất
đai
II. Những nội dung cơ bản
củaLuật Đất đai
III. Quyền và nghĩa vụ
củangười sử dụng đất B. Pháp
luật môi trường
I. Tổng quan Luật Môi
trường
II. Những nội dung cơ bản của
Luật Môi trường
Sinh viên
nghiên cứu giáo
trình Pháp luật
Đại ơng-
chương 9
Tại giảng
đường
Bài tập
Tìm hiểu về quyền sử dụng
đất
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương 9
lOMoARcPSD|41967345
212
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học…
Nghiên cứu chương 9
Chương 10: Công pháp quốc tế
Hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
I. Khái niệm về công
phápquốc tế
II. Một số lĩnh vực hợp
tácchủ yếu của cộng đồng quốc
tế
A. Dân trong công
phápquốc tế
B. Lãnh thổ biên giới
quốcgia trong công pháp quốc
tế
Sinh viên
nghiên cứu giáo
trình Pháp luật
Đại ơng-
chương 10
Tại giảng
đường
Bài tập
Tìm hiểu về mối quan hệ
trong cộng đồng quốc tế
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương 10
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học…
Nghiên cứu chương 10
Chương 11: Tư pháp quốc tế
lOMoARcPSD|41967345
213
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
thuyết
I. Những quy định
chung
II. Thẩm quyền của Tòa
ánViệt Nam đối với vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài
III. Pháp luật áp dụng trong
Sinh viên
nghiên cứu
giáo trình Pháp
luật
Đại cương-
điều chỉnh quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam
IV. Áp dụng pháp luật
nướcngoài trong điều chỉnh
quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài
V. Công nhận cho thi
hànhcác bản án quyết
định dân sự của Tòa án nươc
ngoài tại
Việt Nam
chương 11
Tại giảng
đường
Bài tập
Vai trò của tòa án Việt Nam
đối với các vụ kiện ớc
ngoài
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương
11
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 11
Chương 12: Luật thương mại quốc tế
lOMoARcPSD|41967345
214
Hình thức tổ
chức dạy
học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
I. Khái quát về luật
thươngmại quốc tế
II. Những nội dung cơ
bản của
Luật Thương mại quốc tế
Sinh viên
nghiên cứu
giáo trình Pháp
luật
Đại cương-
chương 12
Tại giảng
đường
Bài tập
Tìm hiểu luật thương mại
quốc tế
Tự
nghiên
cứu
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương
12
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự
học…
Nghiên cứu chương 12
Chương 13: Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Ghi chú
Lý thuyết
I. Đào tạo luật
II. Các nghề luật cơ bản ở Việt
Nam
Sinh viên
nghiên cứu giáo
trình Pháp luật
Đại ơng-
chương 13
Tại giảng
đường
Bài tập
Tìm hiểu về nghề Luật ở Việt
Nam
Tự
nghiên
cứu
lOMoARcPSD|41967345
215
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nội dung chương 13
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học…
Nghiên cứu chương 13
6. Tài liệu học tập* Tài liệu chính:
“Giáo trình pháp luật đại cương”(2015), NXB Đại học phạm
* Tài liệu tham khảo:
-“Giáo trình Pháp luật” (2009), NXB Giáo dục Việt Nam.
- “Hiến pháp” (2013), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Các Bộ luật, Luật: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật
Hôn nhân và Gia đình
7. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Thuyết trình, đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học thuyết, nếu vắng học trên 30%tổng
số tiết quy định của học phần thì không được dự thi học phần.
- Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình trước khi lên lớp, làm đầy đủ các bài tậpđược
giao và các bài kiểm tra theo quy định.
- thái độ, ý thức học tập nghiêm túc, tuân thủ theo các hướng dẫn của giảngviên
giảng dạy.
9. Thang điểm đánh giá
Các bài kiểm tra học phần, thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10.
Điểm tổng kết học phần được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ
cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy xét học k.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
Theo quy định hiện hành của Nhà trường về việc đánh giá học phần đào tạo đại học
theo tín chỉ, trong đó:
10.1. Kiểm tra đánh giá quá trình: Có trọng số 30%, bao gồm các điểm đánh
giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các nh thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng
phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn đã thông qua):
- Điểm chuyên cần: 01 côt điể
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 1 cô điểm
- Điểm kiểm tra: 02 côt điể
lOMoARcPSD|41967345
216
- Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốtnội dung,
nhiệm vụ giảng viên giao cho nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập nhân/học
kì,…):
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Điểm thi kết thúc học phầncó trọng số 70%
- Hình thức thi : Trắc nghiệm
- Thời lượng thi : 45phút
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi thi.
11. Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy
Giảng viên tham gia giảng dạy bao gồm:
1. Họ và tên : Vũ Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Thạc sỹ: Luật
- Địa chỉ liên hệ : Phòng Tổ chức cán bộ, Trường Đại học Kthuật Y - Dược
Đà Nẵng
- Điện thoại : 0974245265
- Email : vuthithuhatc@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính : Nhà nước và pháp luật
2. Họ và tên : Nguyễn Văn Quế
- Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Tiến s Triết học
- Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, Khoa khoa học cơ bản, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng
- Điện thoại : 0904 752 877
- Email : queyt2@yahoo.com.vn
- Các hướng nghiên cứu chính : Triết học.
3. Họ và tên : Trịnh Thị Hợp
- Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Thạc sỹ:Triết học
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh,
khoakhoa học cơ bản, Trường Đại học Kỹ thuật Y - ợc Đà Nẵng
- Điện thoại : 01205 928 288
- Email : trinhbichhop1985@gmail.com
- Các ớng nghiên cứu chính : Triết học, chính trị học, Pháp luật đại cương
12. Ngày phê duyệt:
……………………………………………………………………
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
| 1/216

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345 BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG TẬP BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
(DÙNG CHO ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y - DƯỢC)
Mã số:…………………………
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐÀ NẴNG, 2019 PHẦN THỨ NHẤT
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG I.NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1 lOMoARcPSD| 41967345
Mục tiêu bài học: 1.
Trình bày được khái niệm, đặc trưng và chức năng của nhà nước 2.
Hiểu được các hình thức nhà nước và bộ máy nhà nước 3.
Nắm được những đặc điểm cơ bản của bộ máy nhà nước cộng hòa
xã hội chủnghĩa Việt Nam
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
Trong một quốc gia, bên cạnh sự tồn tại của nhà nước còn có các tổ chức chính
trị, các tổ chức chính trị-xã hội. Chẳng hạn ở Việt Nam: Tổng Liên đoàn lao động Việt
Nam…Mỗi một bộ phận có vai trò, vị trí khác nhau. Tuy nhiên, nhà nước đóng vai trò
quan trọng bởi nhà nước có khả năng tác động mạnh mẽ đối với toàn xã hội về mọi mặt
từ kinh tế, chính trị, nghệ thuật…đến các quyền tự do cá nhân của con người như quyền
được sống, quyền được kết hôn…Sự tác động ấy của nhà nước trước hết nhằm ổn định
xã hội, xác lập trật tự cần thiết để xã hội phát triển, hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng.
So với các tổ chức khác trong một quốc gia, nhà nước có những dấu hiệu đặc trưng sau:
*Thứ nhất: Sự tồn tại của nhà nước về không gian được xác định bởi yếu tố lãnh thổ.
Lãnh thổ, dân cư và tổ chức chính quyền là các yếu tố cấu thành quốc gia.
Lãnh thổ của quốc gia gồm đất đai nằm trong biên giới, hải phận và không phận
theo quy định của luật pháp quốc tế. Dân cư sinh sống trên lãnh thổ đó có quyền lựa
chọn để tổ chức ra nhà nước của mình (tổ chức chính quyền). Theo đó, nhà nước đại
diện cho nhân dân thực hiện chủ quyền trên toàn lãnh thổ và bảo vệ lãnh thổ trước sự
xâm lược của các quốc gia khác.
Trong một quốc gia, có thể có nhiều tổ chức chính trị bởi quan điểm chính trị, có
nhiều tổ chức chính trị-xã hội với các dấu hiệu khác nhau về giới tính (Hội Liên hiệp phụ
nữ), về nghề nghiệp (Hội Nhà văn, Hội nông dân) nhưng chỉ có một nhà nước.
Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền
địa phương tương ứng với các đơn vị hành chính đồng thời quản lý hoạt động của dân
cư sinh sống trên đơn vị hành chính đó. Người dân có mối quan hệ với nhà nước bằng 2 lOMoARcPSD| 41967345
chế định quốc tịch không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp…; đó là
sự phụ thuộc của công dân vào một nhà nước nhất định và ngược lại nhà nước phải có
những nghĩa vụ nhất định đối với công dân của mình.
Chỉ nhà nước mới có quyền khai thác và phân phối lợi ích từ tài nguyên thiên
trên lãnh thổ của quốc gia đến toàn thể nhân dân mà nhà nước là đại diện.
*Thứ hai: Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt
Nhà nước thiết lập hệ thống các cơ quan nhà nước như Nghị viện (Quốc hội),
Chính phủ…và tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa phương. Để vận hành bộ
máy này, nhà nước tuyển chọn các cá nhân trong số những cư dân trên lãnh thổ của mình
theo những tiêu chí nhất định chuyên làm nghề quản lý, điều hành xã hội trong khuôn
khổ pháp luật hoặc thực hiện những hoạt động có tính cưỡng chế, trấn áp để đảm bảo trật tự xã hội.
Quyền lực chính trị của nhà nước còn có thể hiểu là khả năng sử dụng vũ lực một
cách độc quyền: chỉ có nhà nước mới được sử dụng bộ máy cưỡng chế như cảnh sát,
quân đội, nhà tù để giữ trật tự xã hội.
*Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là một thuộc tính chính trị pháp lý và thuộc về nhân dân
sinh sống trên lãnh thổ của quốc gia đó. Nhân dân ủy quyền cho nhà nước thực hiện
quyền lực của mình theo Hiến pháp và pháp luật. Vì vậy, trong một gia chỉ có nhà nước
mới có khả năng và tư cách đại diện cho nhân dân thực hiện chủ quyền quốc gia.
Trong quan hệ đối nội: nhà nước có quyền tối cao trong việc hoạch định chính
sách, tổ chức thực hiện chính sách trên mọi mặt của đời sống xã hội. Các cư dân, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-xã hội là đối tượng chịu sự tác động tác động trực tiếp từ các chính sách.
Trong quan hệ đối ngoại: nhà nước có quyền độc lập tự quyết trong quan hệ đối
ngoại mà các quốc gia khác, các tổ chức khác không thể can thiệp. Nhà nước thay
mặt nhân dân có quyến hoạch định những mục tiêu riêng và lựa chọn những
phương pháp phù hợp để thực hiện những mục tiêu đó.
*Thứ tư: Nhà nước đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc 3 lOMoARcPSD| 41967345
Thuế là những khoản thu do nhà nước đặt ra. Việc thu thuế là tạo ra nguồn tài
chính cho nhà nước để không chỉ dùng vào mục đích “nuôi” bộ máy nhà nước mà
nó còn là kênh đầu tư cho xã hội phát triển. Thuế là một công cụ tài chính của nhà
nước có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động trực
tiếp đến sự tăng trưởng hay kìm hãm nền kinh tế của một quốc gia.Bên cạnh đó,
thuế còn là một nguồn tài chính rất quan trọng để nhà nước thực hiện chức năng xã
hội của mình thông qua việc tạo ra các quỹ phúc lợi, quỹ tiêu dùng để phân phối lại
cho các thành viên trong xã hội, thực hiện mục tiêu an sinh xã hội.
Việc đóng thuế là nghĩa vụ của công dân và mang tính bắt buộc. Nếu cá nhân, tổ
chức không thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, tùy theo mức độ vi phạm,
họ có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự.
So với các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội: các tổ chức không có quyền đặt ra
và thu thuế. Các tổ chức cũng có nguồn tài chính đề hoạt động nhưng nguồn đó
được hình thành từ việc tự nguyện đóng góp của các thành viên tham gia (Đoàn phí, Công đoàn phí…)
*Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luậtvà xác lập trật tự pháp luật đối với toàn xã hội.
Bên cạnh việc sử dụng có chọn lọc các quy phạm đạo đức, tập quán tồn tại trong
xã hội, nhà nước đặt ra hệ thống quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự để quản lý, điều hành xã hội.
Phạm vi tác động của pháp luật rộng hơn so với tập quán hoặc điều lệ vì pháp
luật được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà trước hết là cơ quan
Nghị viện (Quốc hội) là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân. Mọi cá nhân, tổ
chức và nhà nước phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Pháp luật được
nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
2. Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao
nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy được
duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội. 4 lOMoARcPSD| 41967345
II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm chức năng của nhà nước
Chức năng của Nhà nước là những phương diện (những mặt) hoạt động cơ bản,
có tính định hướng lâu dài trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế, thể hiện vai
trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong từng giai đoạn.
2. Phân loại chức năng nhà nước
a. Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước *Chức năng lập pháp: -
Là mặt hoạt động cơ bản của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp
luậtnhằm tạo ra những quy định pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng trong xã hội. -
Ở nước ta: chức năng này chỉ do cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân,
cơquan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội thực hiện. Sản phẩm của các hoạt động
lập pháp là các VBQPPL: Hiến pháp, bộ luật, luật được ban hành.
*Chức năng hành pháp: -
Là mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm tổ chức thực hiện các quy
địnhpháp luật, đồng thời ban hành các VBQPPL dưới luật chỉ đạo trực tiếp hoạt động
của các chủ thê khác chịu sự quản lý của nhà nước. -
Ở nước ta: chức năng này do các các cơ quan: Chính phủ, cơ quan
thuộcChính phủ (bộ, cơ quan ngang bộ), UBND các cấp, các cơ quan thuộc UBND (Sở, phòng)
*Chức năng tư pháp: -
Là mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử các
vụán hình sự, giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân, gia đình… -
Ở nước ta: chức năng này được thực hiện chủ yếu do các cơ quan trong
hệthống cơ quan xét xử là Tòa án Nhân dân các cấp. Ngoài ra, các cơ quan bảo vệ pháp
luật khác như Viện Kiểm sát, công an, thanh tra…cũng thực hiện chức năng tư pháp. 5 lOMoARcPSD| 41967345
b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
*Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước: -
Là các mặt hoạt động cơ bản của nhà nước đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơquan nhà nước.
*Chức năng của cơ quan nhà nước: -
Là các mặt hoạt động cơ bản của cơ quan nhà nước cụ thể, góp phần thực hiệnchức
năng chung của cả bộ máy nhà nước.
c. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước
*Chức năng kinh tế: -
Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các chínhsách kinh tế của quốc gia.
*Chức năng xã hội: -
Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước tác động vào lĩnh vực xã hộinhằm
ổn định xã hội và tạo điều kiện cho xã hội phát triển.
d. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động (phạm vi hoạt động của nhà nước)
*Chức năng đối nội: -
Là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước diễn ra ở trong nội bộ đấtnước. -
Ở nước ta: các chức năng đối nội của nhà nước Việt Nam như Giữ vữngan
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ;
Tổ chức và quản lý kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ…
* Chức năng đối ngoại: -
Là những mặt hoạt động chủ yếu thể hiện trong quan hệ quốc tế. -
Ở nước ta: các chức năng đối ngoại của nhà nước Việt Nam như Bảo vệ
Tổquốc; Hợp tác với các nước khác trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ …
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có mối quan hệ chặt chẽ , hỗ trợ, tác
động lẫn nhau. Trong đó, chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định
đối với chức năng đối ngoại. 6 lOMoARcPSD| 41967345
III. HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Hình thức nhà nước
a. Khái niệm hình thức nhà nước
Là những cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp để thực hiện
quyền lực nhà nước, gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
- Hình thức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước gồm cách thức tổ
chứcquyền lực tối cao ở trung ương (hình thức chính thể) và tổ chức quyền lực theo
đơn vị hành chính-lãnh thổ (hình thức cấu trúc).
Cũng là cơ quan đại diện cho cử tri, Nghị viện Anh có thể thành lập, bất tín nhiệm
và giải tán Chính Phủ, trong khi Quốc hội Mỹ không thành lập, không thể giải tán Chính
phủ và cách chức Tổng thống Mỹ. Sự khác nhau này thể hiện cách thức tổ chức, thiết
lập mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở trung ương hay nói
cách khác là sự khác nhau về hình thức chính thể.
Cũng trong một quốc gia, một số bang ở Mỹ cho phép mang vũ khí trong khi một
số bang khác thì không…Về bộ máy quản lý, mỗi một bang có hệ thống Tòa án, cơ quan
đại diện, Thống đốc riêng và có thể có Hiền pháp và những quy định pháp luật khác
nhau. Ngược lại, ở Việt Nam, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không thể có
những quy định khác nhau về cùng một vấn đề, không có hệ thống cơ quan nhà nước
riêng, độc lập với bộ máy nhà nước. Đây chính là hai mô hình khác nhau về tổ chức
quyền lực nhà nước theo cấu trúc lãnh thổ.
- Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước (chế dộ chính trị)
Việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước được thực hiện bằng nhiều
cách khác nhau: hỏi ý kiến nhân dân, để nhân dân bỏ phiếu trực tiếp quyết định và
nhà nước phải thực hiện các quyết định đó; do một nhóm hoặc một cá nhân quyết
định, loại trừ sự tham gia của nhân dân vào các công việc này. Toàn quyền quyết
định và loại trừ sự tham gia của nhân dân hay tôn trọng và tổ chức cho nhân tham
gia vào công việc nhàn nước là hai cách thức, phương thức thực hiện quyền lực
nhà nước khác nhau, đối lập nhau.
b. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước 7 lOMoARcPSD| 41967345
(1) Hình thức chính thể * Khái niệm:
Chính thể là tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước ở trung ương (cách tổ chức
và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan
hệ cơ bản của các cơ quan đó), gồm 3 nội dung cơ bản:
Thứ nhất: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương:
Thông thường quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành 3 loại gắn
liền với các cơ quan: Quyền lập pháp- cơ quan đại diện cho toàn thể cử tri (Quốc
hội, Nghị viện); Quyền thi hành pháp-cơ quan đại diện ban hành (Chính phủ);
Quyền bảo vệ pháp luật/tư pháp (Tòa án).
+ Về cách thức thành lập cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương: có các cách cơ bản sau:
Bầu và bầu cử: Nhiều người hoặc toàn dân lựa chọn và trao quyền cho một hoặc một
số người giữ những chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước
Bổ nhiệm: Việc chọn một hoặc một số người giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước
Thế tập: Việc được thừa hưởng tước vị, chức vụ do có cùng dòng tộc với nhà vua
+ Về trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương: Theo các bước, các giai đoạn:
Loại thứ nhất: Việc thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước theo thứ tự trước
sau và thành công trong việc thiết lập cơ quan trước mới có thể thiết lập được cơ quan sau.
Loại thứ hai: Việc thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương độc lập
với nhau, việc thiết lập cơ quan này không ảnh hưởng tới việc thiết lập cơ quan khác.
Thứ hai: Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương: gồm 2 loại cơ bản:
+ Quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí và mang tính chất kiềm chế, đối
trọng, giám sát lẫn nhau.
+ Quan hệ giữa các chủ thể không ngang nhau về vị trí và mang tính chất thứ bậc,
trên dưới, nhấn mạnh sự thống nhất về quyền lực. 8 lOMoARcPSD| 41967345
Thứ ba: Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương:
Sự tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan nhà nước bằng bầu cử
và cách thức xác định kết quả cũng rất khác nhau. * Phân loại chính thể:
Dựa vào nguồn gốc của quyền lực nhà nước và sự tham gia của nhân dân vào
quyền lực nhà nước, chính thể được chia thành hình thức chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa. -
Chính thể quân chủ: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
tậptrung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế:
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn
+ Chính thể quân chủ hạn chế: Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần
quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ quan quyền lực khác nữa (nghị viện..). -
Chính thể cộng hòa: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà
nướcthuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định. Gồm 3 loại:
+ Cộng hòa tổng thống: (Quyền lực nằm trong tay tổng thống)
+ Cộng hòa đại nghị: (Quyền lực nằm trong tay thủ tướng)
+ Cộng hòa lưỡng hệ: (Quyền lực tập trung ở cả tổng thống và thủ tướng)
(2) Hình thức cấu trúc nhà nước
* Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước
Là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước; giữa trung ương với địa phương.
* Phân loại hình thức cấu trúc nhà nước: -
Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ
quanquyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương và có các đơn
vị hành chính bao gồm tỉnh, huyện…(Việt Nam, Lào, Pháp…) -
Nhà nước liên bang: Là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp
lại.Nhà nước liên bang có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý: một hệ thống 9 lOMoARcPSD| 41967345
chung cho toàn liên bang và một hệ thống trong mỗi nước thành viên; có chủ quyền
quốc gia chung của nhà nước liên bang và đồng thời mỗi nước thành viên cũng có
chủ quyền riêng (Mỹ, Đức, Malaixia…) (3). Chế độ chính trị
* Khái niệm chế độ chính trị
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực
hiện quyền lực nhà nước.
* Phân loại chế độ chính trị:
- Chế độ chính trị dân chủ - Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
dânchủ: cách thức thực hiện quyền lực nhà nước theo đó có tổ chức cho sự tham gia
của nhân dân vào việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
- Chế độ chính trị phi dân chủ - Phương pháp thực hiện quyền lực nhà
nướcphản dân chủ: phương pháp ngăn cản, loại trừ sự tham gia của nhân dân vào
bộ máy nhà nước và đời sống chính trị. Quyền lực nhà nước được thực hiện một
cách chuyên chế và độc đoán.
2. Bộ máy nhà nước
a. Khái niệm bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất nhằm
thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
b. Cơ quan nhà nước- bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước
*Khái niệm cơ quan nhà nước:
Là một tổ chức mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và
được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước trong phạm vi luật định.
* Đặc điểm cơ quan nhà nước: -
Thứ nhất, Cơ quan nhà nước là tổ chức không trực tiếp sản xuất ra của cải
vậtchất. Đó là những tổ chức chuyên làm nhiệm vụ quản lý xã hội và không trực tiếp
tham gia vào các hoạt động kinh tế. 10 lOMoARcPSD| 41967345 -
Thứ hai, cơ quan nhà nước có quyền nhân danh nhà nước để thực hiện
quyềnlực nhà nước: các quyết định của cơ quan nhà nước được ban hành trên cơ sở ý
chí đơn phương của mình và có tính bắt buộc đối với các đối tượng liên quan. -
Thứ ba, Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động của mình trong phạm vi
thẩmquyền của mình trên cơ sở pháp luật quy định: mỗi cơ quan nhà nước đều có quyền
lực nhà nước nhưng trong những giới hạn nhất định và các cơ quan nhà nước khác nhau
sẽ có thẩm quyền khác nhau.
c. Các thiết chế cơ bản trong bộ máy nhà nước của các quốc gia trên thế giới ngày nay
(1). Nguyên thủ quốc gia:
Ở hầu hết các quốc gia, hiến pháp qui định nguyên thủ quốc gia là người đứng
đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại: + Về mặt đối nội:
Về hành pháp: Nguyên thủ quốc gia có quyền bổ nhiệm các quan chức cấp cao
của hành pháp; quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang
Về lập pháp: Nguyên thủ quốc gia có quyền công bố các đạo luật và phủ quyết
lập pháp (nhằm kiểm soát quyền lập pháp của Nghị viện).
Về tư pháp: Nguyên thủ quốc gia có quyền bổ nhiệm các thẩm phán của Tòa án
cấp cao, tổng công tố, người đứng đầu ngành tư pháp; có quyền ân xá, đặc xá.
+ Về đối ngoại: Nguyên thủ quốc gia có quyền thay mặt cho nhà nước, có quyền
bổ nhiệm các đại sứ, các đại diện ngoại giao; quyết định phong quân hàm cấp ngoại giao.
- Về nguyên tắc, Nguyên thủ quốc gia là đại diện tượng trưng cho sự bền vữngvà
tập trung của nhà nước. Tùy thuộc vào hình thức chính thể của nhà nước mà nguyên
thủ quốc gia có các tên gọi khác nhau (Vua, Hoàng đế, chủ tịch nước, tổng thống):
+ Trong nhà nước quân chủ, người đứng đầu nhà nước là Vua (hoàng đế,
quốc vương...) và chức danh này được thiết lập thông qua việc áp dụng nguyên tắc
thừa kế quyền lực "cha truyền con nối".
+ Trong nhà nước cộng hoà, nguyên thủ quốc gia được gọi là tổng thống, chủ tịch nước. 11 lOMoARcPSD| 41967345
- Thông thường,Nguyên thủ quốc gia là một cá nhân đứng đầu nhànước.Tuy nhiên,
ở các nước XHCN trước đây có thời kỳ nguyên thủ quốc gia là một tập thể.
(2). Nghị viện (Cơ quan Lập Pháp) *Chức năng: - Lập pháp - Giám sát Chính phủ
- Tài chính (quyết định các vấn đề về ngân sách nhà nước)
- Đại diện (đại diện cho nhân dân cả nước, có trách nhiệm bảo vệ lợi ích củatoàn dân) * Thẩm quyền: -
Về lập pháp: Nghị viện là cơ quan có quyền thảo luận và thông qua các
dựluật. Đây là quyền quan trọng nhất của quy trình lập pháp. -
Về tài chính: Nghị viện có quyền phê chuẩn sử dụng, phân bổ, quyết toán
ngânsách- kiểm soát chi tiêu của Chính phủ và thông qua đó để kiềm chế, giám sát bộ máy hành pháp. -
Về quốc phòng an ninh: Nghị viện có quyền quyết định chiến tranh hay
hòabình, có quyền ban hành luật hay phê chuẩn ban bố tình trạng khẩn cấp. -
Về đối ngoại: Nghị viện có quyền phê chuẩn các hiệp ước giữa Chính phủ với
Chính phủ của các nước khác hay tổ chức quốc tế - Về hành pháp:
+ Các nước có chính thể đại nghị: Nghị viện có quyền thành lập Chính phủ, giám
sát, quyền bất tín nhiệm đối với Chính phủ.
+ Các nước có chính thể cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp: quyền can thiệp
của Nghị viện đối với hành pháp có phần hạn chế và chủ yếu có quyền kiểm soát Chính phủ. -
Về tư pháp: một số nước quy định Nghị viện có quyền luận tội các quan
chứccấp cao của hành pháp, kể cả nguyên thủ quốc gia. (3). Chính phủ: Cơ quan Hành pháp *Chức năng: -
Quản lý xã hội trên cơ sở luật của Nghị viện. 12 lOMoARcPSD| 41967345 -
Lập quy: ban hành các VBPL để triển khai thực hiện hoạt động quản lý xã hội. -
Thi hành các phán quyết của Toà án. * Thẩm quyền: -
Về hoạch định chính sách: Chính phủ có thẩm quyền khởi xướng và
hoạchđịnh các chính sách đối nội và đối ngoại. -
Về quản lý nhà nước: Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền quản lý cao
nhấtcủa nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa… -
Về quốc phòng, an ninh: Chính phủ là cơ quan vừa có quyền soạn thảo
cácchính sách liên quan đến quốc phòng, an ninh, đối ngoại, vừa là cơ quan có quyền
chỉ đạo thực hiện các chính sách này. -
Về ngoại giao: có quyền đệ trình hoặc tự mình đàm phán, ký kết các hiệp
ướcquốc tế; đệ trình nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm các đại sứ, các đại diện ngoại giao tại nước ngoài. -
Về lập pháp và lập quy: có quyền trình các dự án luật tới Nghị viện; có
quyềnđề nghị nguyên thủ quốc gia phủ quyết các dự án luật của Nghị viện; có quyền
ban hành văn bản pháp quy để cụ thể hóa các quy định của luật… -
Về tư pháp: có quyền đệ trình nguyên thủ quốc gia hoặc Nghị viện bổ nhiệmthẩm phán.
(4). Tòa án: (Cơ quan Tư Pháp) -
Tòa án có chức năng xét xử (nắm giữ quyền tư pháp) nhằm đảm bảoquyền
tự do, công bằng của công dân. Tòa án thực hiện chức năng xét xử dựa trên cơ sở quy
định của pháp luật và được xem là cơ quan có vai trò bảo vệ công lí cho xã hội. -
Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật. Vì vậy, thẩm phán không thể
làngười thuộc các tổ chức chính trị, kinh tế hay bất kỳ cơ quan nhà nước nào khác; thẩm
phán được bổ nhiệm chứ không bầu cử. -
So với các thiết chế quyền lực khác, Tòa án là cơ quan ít mang màu sắc
chínhtrị và ít có khả năng lạm dụng quyền lực nhất.
IV. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 13 lOMoARcPSD| 41967345
1. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp,kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo.
c. Nguyên tắc nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.
d. Nguyên tắc tập trung dân chủ
e. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc
2.Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà trước trong bộ máy Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a. Quốc hội
*Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội:
Điều 69 HP 2013 quy định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Quốc hội có 2 tính chất pháp lý sau : -
Tính đại biểu cao nhất của nhân dân :
+ Quốc hội do tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra.
+ Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cả nước
+ Quốc hội, thông qua các đại biểu Quốc hội, phải liên hệ chặt chẽ với cử tri,
chịu sự giám sát của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử
tri, biến ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri thành những quyết sách của Quốc hội. -
Tính quyền lực nhà nước cao nhất : được thể hiện thông qua chức năng
vàthẩm quyền của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
*Chức năng của Quốc hội: -
Chức năng lập hiến, lập pháp: Quốc hội là cơ quan có quyền thông qua,
sửađổi, bổ sung Hiến pháp và các đạo luật khác. -
Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước: 14 lOMoARcPSD| 41967345
+ Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại ; nhiệm vụ kinh
tế, xã hội, quốc phòng-an ninh của đất nước; chính sách tài chính tiền tệ quốc gia ; … +
Củng cố và phát triển bộ máy nhà nước.
+ Quyết định việc trưng cầu ý dân. + Quyết định đại xá.
+ Quyết định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm cấp ngoại giao.
+ Quy định các loại huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý của nhà nước. -
Chức năng giám sát tối cao : xem giáo trình*Cơ cấu tổ chức của Quốc hội:
(1) Ủy ban thường vụ Quốc hội:
Là cơ quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu
Quốc hội. Thành viên của UBTVQH phải hoạt động chuyên trách và không thể đồng
thời là thành viên của Chính phủ. Thành phần của UBTVQH bao gồm:
- Chủ tịch Quốc hội đồng thời là Chủ tịch UBTVQH
- Các Phó Chủ tịch Quốc hội đồng thời là phó Chủ tịch UBTVQH - Các ủy viên UBTVQH
(2) Hội đồng dân tộc và các ủy ban:
Là các cơ quan chuyên môn của Quốc hội, được thành lập để giúp Quốc hội hoạt
động trong từng lĩnh vực cụ thể -
Hội đồng dân tộc : gồm có Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các ủy viên do Quốchội
bầu ra trong số đại biểu Quốc hội. -
Các ủy ban của Quốc hội : gồm có Chủ nhiệm, các Phó chủ nhiệm và các ủyviên
do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu Quốc hội.
+ UB lâm thời : là những UB được lập ra khi xét thấy cần thiết để nghiên cứu,
thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ,
ủy ban này sẽ tự động giải tán.
+ UB thường trực: là những UB được lập theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội,
là bộ phận cấu thành của cơ cấu tổ chức của Quốc hội trong suốt nhiệm kỳ.
*Kỳ họp của Quốc hội: 15 lOMoARcPSD| 41967345
Là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội họp 2 lần/năm (họp
thường lệ); ngoài ra có họp bất thường khi cần thiết.
b. Chủ tịch nước
*Theo điều 86 Hiến pháp 2013 “Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các
đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của UBTVQH. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo
nhiệm kỳ của Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội”
Chủ tịch nước có quyền ban hành 2 loại văn bản: lệnh, quyết định.
*Điều 86 HP 2013: Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước
CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại” - Về đối nội:
+ Chủ tịch nước là người có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các chức vụ
cao cấp trong bộ máy nhà nước và đóng vai trò điều phối hoạt động giữa các cơ quan nhà nước then chốt.
+ Là người thống lĩnh lực lượng vũ trang và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc
phòng và an ninh (căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH công bố tuyên bố
tình trạng chiến tranh; ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố tình trạng khẩn cấp…)
- Về đối ngoại: Chủ tịch nước là đại diện cao nhất và chính thức của nước
CHXHCNVN trong các quan hệ quốc tế, chính thức hóa các quyết định về ngoại của
nhà nước và là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia. c. Chính phủ
*Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ:
Điều 94 HP 2013 : “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội” -
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp:
+ CP đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương tới địa phương.
+ CP lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống XH.
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội: 16 lOMoARcPSD| 41967345
+ CP do QH thành lập, nhiệm kỳ của CP theo nhiệm kỳ của Quốc hội +
CP phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc hội:
+ CP chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành
*Chức năng của Chính phủ: Là hoạt động quản lý nhà nước, có đặc điểm:
- CP quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;
- Hoạt động quản lý của CP có hiệu lực trên phạm vi cả nước
Nhiệm vụ, quyền hạn của CP: Điều 96 HP 2013
QH có quyền ban hành 2 loại văn bản: nghị quyết, nghị định *Cơ
cấu tổ chức của Chính phủ:
- Thủ tướng Chính phủ:
+ Do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước
+ Phải là đại biểu Quốc hội
+ Có quyền ban hành 2 loại văn bản: quyết định, chỉ thị
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ:
+ Do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chủ tịch nước ra quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
+ Phó Thủ tướng không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội
- Các Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ:
+ Do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chủ tịch nước ra quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
+ Các Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội.
+ Có quyền ban hành 3 loại văn bản: quyết định, chỉ thị, thông tư
Các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan chuyên môn của CP, thực hiện chức năng quản
lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
d. Tòa án Nhân dân các cấp 17 lOMoARcPSD| 41967345
*Vị trí, tính chất pháp lý của Tòa án Nhân dân: -
Là 1 trong 4 hệ thống cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước, là trung tâm
tronghệ thống các cơ quan tư pháp ở nước ta. -
Có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước, nhất là trong hoạt động xétxử.
*Chức năng của Tòa án Nhân dân: xét xử
Tòa án nhân dân xét xử những vụ án hình sự, dân sự,hôn nhân và gia đình, lao động,
kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án được quy định trong Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân.
*Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Tòa án Nhân dân: -
Hệ thống của Tòa án Nhân dân gồm: + TAND tối cao; + TAND cấp tỉnh; + TAND cấp huyện; + Các Tòa án Quân sự;
+ Các Tòa án khác theo luật định. -
Cơ cấu tổ chức của Tòa án Nhân dân gồm:
+ Cơ cấu tổ chức của TAND tối cao:
Có các chức danh: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký
Gồm các cơ quan cấu thành: Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, Tòa
án Quân sự trung ương, các tòa chuyên trách, các tòa phúc thẩm và bộ máy giúp việc.
+ Cơ cấu tổ chức của TAND cấp tỉnh:
Có các chức danh: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân.
Gồm các cơ quan cấu thành: Ủy ban Thẩm phán, các tòa chuyên trách, các tòa
phúc thẩm và bộ máy giúp việc.
+ Cơ cấu tổ chức của TAND cấp huyện:
Có các chức Cơ cấu tổ chức của danh: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán,
Thư ký, Hội thẩm nhân dân. 18 lOMoARcPSD| 41967345
Gồm các cơ quan cấu thành: bộ máy giúp việc
+ Cơ cấu tổ chức của Tòa án Quân sự: gồm Tòa án Quân sự trung ương, Tòa án
Quân sự quân khu và tương đương, Tòa án Quân sự khu vực.
e. Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp
*Vị trí, tính chất pháp lý của Viện Kiểm sát Nhân dân: là cơ quan tư pháp, có vị
trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước.
*Chức năng của Viện Kiểm sát Nhân dân: -
Thực hành quyền công tố: [Nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu
tráchnhiệm hình sự đối với những người thực hiện hành vi phạm tội trong các giai đoạn
điều tra, truy tố và xét xử. VKSND là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành quyền công tố]. -
Kiểm sát các hoạt động tư pháp: [Kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp
luậttrong hoạt động tư pháp (kiểm sát hoạt động điều tra; kiểm sát hoạt động xét xử của
TAND; Kiểm sát hoạt động thi hành án; kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam người].
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát được quy định trong Luật Tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân.
*Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân: -
Hệ thống của Viện Kiểm sát Nhân dân gồm: + VKSND tối cao; + VKSND cấp tỉnh; + VKSND cấp huyện;
+ Các Viện Kiểm sát Quân sự; -
Cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân gồm:
+ Cơ cấu tổ chức của VKSND tối cao:
Có các chức danh: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên và Điều tra viên.
Gồm các cơ quan cấu thành: Ủy ban Kiểm sát,các vụ, cục, viện, văn phòng, trường
đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát và Viện Kiểm sát Quân sự trung ương.
+ Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp tỉnh:
Có các chức danh: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên. 19 lOMoARcPSD| 41967345
Gồm các cơ quan cấu thành: Ủy ban Kiểm sát, các phòng và văn phòng.
+ Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện:
Có các chức danh: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên.
Gồm các bộ phận công tác và bộ phận giúp việc do Viện trưởng, các Phó Viện trưởng phụ trách.
+ Cơ cấu tổ chức của VKSND Quân sự: gồm VKS Quân sự trung ương, VKS Quân
sự quân khu và tương đương, VKS Quân sự khu vực.
g. Hội đồng Nhân dân các cấp
*Vị trí, tính chất pháp lý của Hội đồng Nhân dân:
Điều 113 HP 2013: “Hội đồng Nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân
địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên” -
Tính đại diện cho nhân dân địa phương: HĐND là cơ quan duy nhất ở
địaphương do cử tri ở địa phương trực tiếp bầu ra; là đại diện tiêu biểu nhất cho tiếng
nói và trí tuệ tập thể của nhân dân địa phương. -
Tính quyền lực nhà nước ở địa phương:
+ HĐND là cơ quan được nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân
thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương;
+ HĐND quyết đinh các vấn đề quan trọng của địa phương;
+ HĐND thể chế hóa ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương thành những
chủ trương, biện pháp có tính chất bắt buộc thi hành ở địa phương.
*Chức năng của Hội đồng Nhân dân: -
Chức năng quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định trên tất cả các
lĩnhvực của đời sống XH ở địa phương trong phạm vi thẩm quyền; -
Chức năng giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan nhà nước ởđịa phương.
Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND được quy định trong Luật Tổ chức HĐND và UBND. 20 lOMoARcPSD| 41967345
*Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Nhân dân: -
HĐND được thành lập ở 3 cấp: HĐND cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã*Các
cơ quan của Hội đồng Nhân dân: - Thường trực HĐND:
+ Gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và Ủy viên thường trực (đối với cấp xã:
không có UVTT) do HĐND cung cấp bầu ra trong số các đại biểu HĐND.
+ Là cơ quan bảo đảm việc tổ chức các hoạt động của HĐND. -
HĐND cấp tỉnh và cấp huyện (cấp xã không có): thành lập các ban là cơ
quanchuyên môn của HĐND: (Ban Pháp chế; Ban Kinh tế-ngân sách; Ban Văn hóa-
XH) *Kỳ họp của Hội đồng Nhân dân:
Họp thường kỳ 2 lần/năm. Ngoài ra còn có thể họp bất thường. h.
Ủy ban Nhân dân các cấp
*Vị trí, tính chất pháp lý của Ủy ban Nhân dân:
Điều 114 HP 2013: “UBND ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng Nhân
dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”. -
Là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp:
+ UBND do HĐND cùng cấp bầu ra;
+ Phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước HĐND; +
Chịu trách nhiệm thi hành nghị quyết do HĐND ban hành. -
Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương:
+ Là cơ quan hành chính nằm trong hệ thống thống nhất các cơ quan hành chính từ
trung ương đến cơ sở mà đứng đầu là Chính phủ ;
+ Hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của UBND là quản lý hành chính nhà
nước : UBND trực tiếp tổ chức chỉ đạo các cơ quan, ban ngành thuộc quyền thực hiện
hoạt động quản lý hành chính nhà nước đối với tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội…ở địa phương ;
+ Có quyền ban hành các VBQPPL có tính chất bắt buộc thực hiện đối với các
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan ở địa phương. Trực tiếp hoặc thông qua các cơ 21 lOMoARcPSD| 41967345
quan ban ngành thuộc quyền ban hành các văn bản cá biệt nhằm giải quyết các quyền,
nghĩa vụ, xử lý các vi phạm…
+ Phải chấp hành các mệnh lệnh, báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước các cơ
quan nhà nước cấp trên, trước các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
*Chức năng của Ủy ban Nhân dân: hoạt động quản lý nhà nước: -
UBND quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống XH -
Hoạt động quản lý của UBND bị giới hạn bởi đơn vị hành chính-lãnh thổthuộc quyền.
UNBD có quyền ban hành 2 loại văn bản: quyết định, chỉ thị.
*Cơ cấu của Ủy ban Nhân dân: -
Thành viên UBND : Chủ tịch UBND, các phó chủ tịch UBND, Các ủy viên UBND, -
Kết quả bầu UBND phải được Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn
(đối với cấp tỉnh thì Thủ tướng Chinh phủ phê chuẩn) -
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND gồm :
+ Các Sở và tương đương: Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh.
+ Các phòng và tương đương: Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện 22 lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG II: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
Mục tiêu bài học: 1.
Trình bày được khái niệm, thuộc tính và hình thức pháp luật 2.
Hiểu được thế nào là các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp
luật,các quan hệ pháp luật 3.
Hiểu được thế nào là thực hiện pháp luật vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
I. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT
1. Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước ban
hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp
thống trị và được bảo đảm thực hiện. Đặc điểm: -
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung: các quy phạm chung đưa
racách thức xử sự cho các chủ thể trong những trường hợp, hoàn cảnh nhất định được nhà nước ghi nhận. -
Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong XH: Xét về mặt nguồngốc,
pháp luật được hình thành trong quá trình đấu tranh giai cấp và do giai cấp thống trị ban
hành hoặc thừa nhận. Vì vậy, pháp luật trước tiên phải thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. -
Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi
conngười: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là hành vi của các chủ thể, thông qua các
quy tắc pháp luật để hướng dẫn cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội biết cách ứng xử,
trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định sẽ được làm gì, không được làm gì hoặc phải làm gì.
2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật
a. Tính quy phạm phổ biến
Thuộc tính quy phạm phổ biến của pháp luật được thể hiện:
- Là khuôn mẫu chung cho nhiều người: mọi người không phân biệt địa vị,chức vụ,
nghề nghiệp… đều phải tuân theo pháp luật. 23 lOMoARcPSD| 41967345
- Được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian rộng lớn: pháp luậtthường
có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ rộng lớn. Chỉ khi nào cơ quan nhà nước có thẩm quyền
huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung thì mới không áp dụng. Còn các quy phạm xã hội khác chỉ áp
dụng đối với một nhóm đối tượng, một không gian nhất định.
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Các QPPL có hình thức tồn tại rõ ràng hơn các quy phạm xã hội khác. Nhờ đó,
pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ XH hiệu quả hơn các QPXH khác. -
Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng những hình thức xác định:
thôngthường nội dung của các quy phạm pháp luật thể hiện thông qua các hình thức như
các văn bản quy phạm pháp luật, các bản án của Tòa án (án lệ) và các tập quán đã được nhà nước thừa nhận. -
Để bảo đảm tính chặt chẽ về hình thức thì nội dung của các quy tắc pháp
luậtcần phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý: nội dung các quy phạm pháp luật
phải cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp.
c. Tính được đảm bảo bằng nhà nước
Pháp luật do nhà nước ban hành, là phương tiện thể hiện và thực hiện
quyền lực nhà nước. Vì vậy, khi pháp luật được nhà nước ban hành, pháp luật có sức
mạnh của quyền lực nhà nước, có tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể trong xã hội
và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều hình thức, công cụ, biện pháp khác
nhau. Đó là các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và các biện pháp
cưỡng chế khi cần thiết. Đây cũng là điểm khác biệt giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
Giá trị bắt buộc của pháp luật cao hơn các quy phạm xã hội khác được thể hiện
ở việc pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Để đảm bảo
cho pháp luật được thực thi, nhà nước có cả một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế như quân đội, nhà tù, cảnh sát.
3. Hình thức pháp luật
Khái niệm: Hình thức pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật. bao gồm 3 hình thức cơ bản: a. Luật tập quán 24 lOMoARcPSD| 41967345 -
Khái niệm: Luật tập quán là những quy tắc bắt buộc cho tất cả các thành
viêntrong cộng đồng nhất định. Chúng là những khuôn mẫu chỉ rõ những gì mà các
thành viên được hoặc không được làm. -
Luật tập quán mang tính cưỡng chế, là thói quen hình thành từ đời sống hay
từtruyền thống văn hóa XH trong một thời gian dài. Luật tập quán thường được sử dụng
như nguồn hỗ trợ cho pháp luật nhà nước, góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một địa phương. -
Ở Việt Nam: Các khái niệm thường được sử dụng để chỉ về luật tập quán
hoặccó liên quan đến luật tập quán bao gồm khái niệm về tập quán, luật tục, hương ước, tập quán pháp. Tập quán Luật tục Hương ước Tập quán pháp - Là thói quen, - Là
thói Là luật tục chung Là pháp luật trong
cáchhành xử chung quennhưng
lại của cả làng, bản đó chứa đựng quy
nhưng chỉ đưa ra tắc xử sự mang tính của cộng đồng.
mang giá trị chuẩn những quy định bắt buộc chung và được nhà nước bảm -
Không mang mực, quy phạm. mang tính nguyên tínhbắt buộc phải
tắc (hương ước chỉ bảo thực hiện - Có phạm vi tuân thủ (thường bao gồm những luật
chủ thể bị cưỡng chế hẹphơn tập quán, tục quan trọng nhất)
tuân thủ do dư luận chỉ có một số tập cộng đồng) quán trở thành luật tục. - Tính cưỡng chếcao hơn vì là luật của cộng đồng b. Tiền lệ pháp
- Khái niệm: Tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ
quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể và lấy đó làm căn
cứ pháp lý để áp dụng các vụ việc xảy ra tương tự sau này.
c. Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)
Khái niệm: VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo
thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm thực
hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống. 25 lOMoARcPSD| 41967345
Ở Việt Nam: VBQPPL là hình thức pháp luật chủ yếu. Xuất phát từ chế độ chính
trị đặc thù do Đảng CSVN lãnh đạo nên VBQPPL là phương tiện quan trọng để thể chế
hóa đường lối, chính sách quan nhà nước phái xuất phát từ đường lối, chính sách của
Đảng, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời là chuẩn mực cho tổ chức và hoạt động
của cơ quan nhà nước trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Quy phạm pháp luật (QPPL)
a. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật * Khái niệm:
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp
thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo định hướng của nhà nước.
Điều 151 BLHS 1999 quy định: Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ
chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình.
Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc
người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Điều 117 BLHS 1999 quy định “Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây
truyền bệnh cho người khác thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm” *Đặc điểm:
Bên cạnh những đặc điểm chung của quy phạm xã hội như là những
chuẩn mực chung, là kết quả hoạt động có ý thức của con người, do kinh tế xã hội quyết
định, là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người thì QPPL còn có những đặc trưng riêng:
Thứ nhất: QPPL bao giờ cũng do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận: QPXH khác QPPL
- Thông thường, QPXH khác có
Chủ thể đặt ra chỉ có thể là cơ quan 26 lOMoARcPSD| 41967345
thể xác định được chủ thể đặt ra quy nhà nước có thẩm quyền theo quy định
phạm đó như quy tắc hoạt động của và thể hiện ý chí của nhà nước, còn các
cá nhân, tổ chức khác trong xã hội
Đảng CSVN, điều lệ Đoàn thanh không thể đặt ra QPPL.
niên…hoặc không thể xác định được
như quan niệm về đạo đức của con người, phong tục tập
quán của địa phương…
Thứ hai: QPPL được thể hiện bằng hình thức xác định: QPXH khác QPPL
Thường được thể hiện thông qua những hình thức rất Được thể hiện
đa dạng, phong phú như ca dao, dân ca, các lời răn dạy trong bằng hình thức xác định
giáo lý…hình thành một cách tự phát trong đời sống hoặc do với các tên gọi khác
các tổ chức xã hội quy định hoặc do các quan niệm về đạo nhau: Bộ luật, luật,
đức tạo ra nên có thể thể hiện dưới dạng thành văn hoặc chỉ pháp lệnh…
là những quy tắc được lưu truyền từ đời này sang đời khác,
từ địa phương này sang địa phương khác.
Thứ ba: QPPL là quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung và được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống QPXH khác QPPL -
Chỉ có giá trị bắt buộc đối với
- Được đặt ra và bắt buộc thực
cácthành viên của tổ chức đó như Điều lệ hiện đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức
nào nếu ở trong điều kiện, hoàn cảnh,
Đảng Cộng sản bắt buộc đối với đảng viên, tình huống mà QPPL đã dự liệu trước,
Điều lệ Đoàn Thanh niên bắt buộc đối với không có ngoại lệ. Nếu thực hiện điều
được làm vượt quá giới hạn cho phép
đoàn viên thanh niên…hoặc khi con người có hoặc làm điều mà pháp luật cấm hoặc
niềm tin vào những quy tắc và tự nguyện lựa không làm hoặc làm không đầy đủ điều
chọn để xử sự theo như quan niệm về tốtxấu, mà pháp luật bắt buộc phải làm thì họ
đều phải chịu sự tác động của nhà nước thiện-ác… như nhau. -
Được áp dụng nhiều lần trong
thựctế đời sống từ thời điểm phát sinh hiệu
lực cho đến khi bị nhà nước hủy bỏ, thay thế.
Thứ tư: QPPL được nhà nước đảm bảo thực hiện 27 lOMoARcPSD| 41967345 QPXH khác QPPL
Thường không có sự tham gia trực tiếp
Do nhà nước đặt ra nên QPPL có
của nhà nước khi thực hiện: quy phạm phong trách nhiệm đảm bảo cho pháp luật được
tục, tập quán thường được thực hiện nhờ thói thực hiện trên thực tế bằng rất nhiều biện
quen và sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng; pháp, cách thức khác nhau như đảm bảo
quy phạm đạo đức, tôn giáo thường không sự phù hợp về nội dung của quy phạm
nêu ra các biện pháp trừng phạt cần phải áp đối với xã hội; bằng cách giáo dục, tuyên
dụng mà chỉ nêu ra những lời khuyên, điều truyền; bằng những biện pháp hành
răn của XH đối với các chủ thể…vì vậy chính, kinh tế, hình sự…Bên cạnh đó,
chúng được thực hiện nhờ vào tính tự giác, nhà nước còn xây dựng một bộ máy đặc
lòng tin của con người, sự vi phạm nó sẽ bị biệt chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế để
lương tâm cắn rứt, dự luận XH lên án.
đảm bảo cho các QPPL được thực hiện:
quân đội, cảnh sát, trại giam…
b. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Gồm 3 bộ phận: Giả định Quy định Chế tài
- KN: Là một bộ phận của - Là bộ phận trung tâm của Là một bộ phận của quy
quy phạm pháp luật trong quy phạm pháp luật nêu lên phạm pháp luật chỉ ra các
đó nêu ra những tình huống những cách xử sự mà các biện pháp mang tính chất
(hoàn cảnh, điều kiện) có chủ thể có thể hoặc buộc trừng phạt mà các chủ thể
thể xảy ra trong đời sống xã phải thực hiện gắn với có thẩm quyền áp dụng quy
hội mà quy phạm pháp luật những tình huống đã nêu ở phạm có thể áp dụng đối với
sẽ tác động đối với những phần giả định của quy phạm các chủ thể vi phạm pháp chủ thể pháp luật
luật, không thực hiện đúng
những mệnh lệnh đã được nêu trong phần quy định
của quy phạm pháp luật. 28 lOMoARcPSD| 41967345
- Vai trò: Giả định xác Bộ phận này chứa đựng Là một trong những biện
định phạm vi tác động của mệnh lệnh của nhà nước, pháp quan trọng nhằm để QPPL.
là sự mô hình hóa ý chí đảm bảo cho các quy định
của nhà nước, cụ thể hóa của pháp luật được thực
cách thức xử sự của chủ hiện nghiêm chỉnh trong
thể khi tham gia vào quan thực tế đời sống. hệ pháp luật. - Yêu cầu:
Mức độ chính xác, rõ Biện pháp tác động phải
ràng, chặt chẽ của bộ tương xứng với mức độ,
Về nội dung những hoàn phận quy định là một tính chất của hành vi vi
cảnh, điều kiện, tình trong những điều kiện phạm để đảm bảo tính
huống…nêu trong phần bảo đảm nguyên tắc pháp hiệu quả của các biện pháp
giả định phải đầy đủ, rõ chế
ràng, chính xác, sát với thực tế. - Cách xác định:
Trả lời câu hỏi: Chủ thể Trả lời câu hỏi: Chủ thể
sẽ xử sự như thế nào
Trả lời câu hỏi: chủ thể
phải chịu hậu quả gì nếu
nào, trong điều kiện, hoàn
không thực hiện đúng quy cảnh nào?
định của quy phạm pháp luật 29 lOMoARcPSD| 41967345 - Phân loại:
+ Quy định dứt khoát: chỉ + Căn cứ vào khả năng lựa
Căn cứ vào số lượng, hoàn nêu lên một cách xử sự và chọn biện pháp áp dụng,
cảnh, điều kiện, giả định các chủ thể bắt buộc phải mức độ nặng nhẹ của các
được chia thành 2 loại:
xử sự theo mà không có hậu quả bất lợi cần áp
+ Giả định giản đơn: chỉ sự lựa chọn.
dụng, chế tài gồm 2 loại:
nêu lên một hoản cảnh, + Quy định không dứt Chế tài cố định là chế tài khoát: nêu ra hai hoặc
điều kiện hoặc nêu lên
quy định chính xác, cụ thể
nhiều cách xử sự và các
nhiều hoàn cảnh, điều kiện chủ thể bắt buộc phải xử biện pháp tác động cần
nhưng giữa chúng không sự theo mà không có sự phải áp dụng đối với chủ lựa chọn.
có mối liên hệ ràng buộc. thể.
+Giả định phức tạp: nêu
Chế tài không cố định nêu 30 lOMoARcPSD| 41967345
lên nhiều hoàn cảnh, điều
lên nhiều biện pháp cưỡng
kiện và giữa chúng có mối
chế hoặc một biện pháp liên hệ ràng buộc.
nhưng nhiều mức để chủ thể có thể lựa chọn
+ Căn cứ vào tính chất của hành vi vi phạm và thẩm
quyền áp dụng biện pháp
trừng phạt, chế tài gồm 4 loại:
Chế tài hình sự: là các loại
hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung do TAND, TAQS các cấp áp dụng
đối với người phạm tội.
Chế tài hành chính: là các
biện pháp xử lý do các cơ
quan quản lý nhà nước áp
dụng đối với các cá nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật hành chính.
Chế tài kỷ luật: là các biện
pháp xử lý do Thủ trưởng cơ quan nhà nước hoặc
thủ trưởng cơ quan cấp trên nơi có CBCCVC,
HSSV vi phạm kỷ luật lao
động, học tập, công tác.
2. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam (VBQPPL)
a. Khái niệm và đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật
*Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn bản do cơ quan
nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục 31 lOMoARcPSD| 41967345
luật định, trong đó có các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được Nhà nước bảo
đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và được áp dụng nhiều lần trong đời sống XH. *Đặc điểm:
Thứ nhất: là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp
ban hành theo thẩm quyền, hình thức nhất định (theo quy định của Luật ban hành VBQPPL).
Thứ hai: được ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
Khi soạn thảo, ban hành VBQPPL phải tuân theo các bước, các giai đoạn để đảm
bảo chất lượng văn bản, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ XH, tính chặt chẽ,
thống nhất của các VBQPPL.
Thứ ba: VBQPPL chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được áp
dụng nhiều lần trong đời sống XH.
QPPL là khuôn mẫu cho hành vi xử sự của con người, quy định rõ các cá nhân,
tổ chức có liên quan: được làm gì, không được làm gì hoặc phải làm như thế nào...trong
những hoàn cảnh nhất định.
Thứ tư: VBQPPL được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Nhà nước đảm bảo cho các VBQPPL được thực hiện trong đời sống XH bằng
nhiều cách thức khác nhau như tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tạo điều kiện về cơ chế
thực hiện và nguồn lực tài chính, áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc các chủ thể có liên
quan thực hiện, áp dụng chế tài xử lý nếu có vi phạm.
b. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
Theo Luật ban hành VBQPPL năm 2008, có hiệu lực từ 01/01/2009 và luật ban hành
VBQPPL của HĐND và UBND năm 2003, hệ thống VBQPPL bao gồm: STT Tên cơ quan ban hành Loại văn bản QPPL I.VĂN BẢN LUẬT 1 Quốc hội 1. Hiến pháp 2. Luật, Bộ 1 luật 32 lOMoARcPSD| 41967345 3. Nghị quyết II. VĂN BẢN DƯỚI LUẬT
2 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 1. Pháp lệnh 2 2. Nghị quyết 3 Chủ tịch nước 1. Lệnh 2 2. Quyết định 4 Chính phủ 1. Nghị định 3 5 Thủ tướng Chính phủ 1. Quyết định 4
6 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, 1. Thông tư 5 Chánh án Toà án NDTC
Viện trưởng Viện KSNDTC
7 Tổng Kiểm toán nhà nước 1. Quyết định 6
8 Hội đồng Thẩm phán Toà án NDTC 1. Nghị quyết 7
9 UBTVQH hoặc giữa Chính phủ với cơ quan Trung
1. Nghị quyết liên tịch
ương của tổ chức chính trị-xã hội 8
1 Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa 1. Thông tư liên tịch 9
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án
TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giữa Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
1 Hội đồng nhân dân các cấp 1. Nghị quyết 10 33 lOMoARcPSD| 41967345
1 Uỷ ban nhân dân các cấp 1. Quyết định 11 2. Chỉ thị
c. Mối liên hệ giữa các văn bản quy phạm pháp luật- Mối liên hệ về hiệu lực pháp lý:
Hệ thống các VBQPPL phải luôn tồn tại trong trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp lý
từ cao xuống thấp, trong đó hiệu lực pháp lý cao nhất là Hiến pháp , dưới Hiến pháp là
các bộ luật, luật và tiếp đến là các VBQPPL có giá trị pháp lý thấp hơn. Mọi văn bản
pháp luật trái với nội dung Hiến pháp đều là vi hiến và phải bị loại bỏ ra khỏi cơ chế điều chỉnh pháp luật.
- Mối liên hệ về nội dung:
Các văn bản trong hệ thống pháp luật phải thống nhất với nhau về mặt nội dung:
có sự phù hợp giữa các ngành luật, chế định luật và QPPL trong hệ thống cấu trúc bên
trong của pháp luật, đảm bảo tính toàn diện đồng bộ về đối tượng điều chỉnh, không
muân thuẫn, không chồng chéo về nội dung quy định, các quan hệ XH thuộc các lĩnh
vực khác nhau đều có các VBQPPL tương ứng điều chỉnh.
d. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật* Hiệu lực theo thời gian:
Hiệu lực theo thời gian của VBQPPL xác định thời điểm bắt đầu để áp dụng văn
bản vào đời sống cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó. Nói chung VBQPPL
có hiệu lực tính từ ngày thông qua, công bố hoặc sau khi công bố một thời gian.
*Hiệu lực theo không gian (phạm vi lãnh thổ):
VBQPPL có hiệu lực trên lãnh thổ rộng hẹp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thẩm
quyền của cơ quan ban hành, tính chất, mục đích và nội dung của văn bản đó. Thông
thường VBQPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương thì có hiệu lực trong phạm vi cả
nước, còn VBQPPL của các cơ quan nhà nước ở địa phương thì có hiệu lực trong phạm
vi địa phương của cơ quan ban hành đó. Đối với những VBQPPL có điều khoản xác
định rõ hiệu lực theo không gian thì chúng sẽ phát huy hiệu lực trong phạm vi đã được
quy định. Trường hợp nếu không ghi rõ trong VBQPPL thì dựa vào thẩm quyền và nội
dung của các VBQPPL trong văn bản để xác định hiệu lực.
*Hiệu lực theo đối tượng tác động (nhóm người): 34 lOMoARcPSD| 41967345
Về nguyên tắc, VBQPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành thì có hiệu
lực đối với mọi đối tượng, còn VBQPPL do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành
thì có hiệu lực đối với đối tượng ở địa phương đó.
Bên cạnh đó, VBQPPL có hiệu lực đối với nhóm người này mà không có hiệu
lực đối với nhóm người khác.
III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1.Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật (QHPL) a. Khái niệm QHPL
QHPL là quan hệ XH được quy phạm pháp luật điều chỉnh trong đó các bên tham
gia quan hệ có các quyền và nghĩa vụ được nhà nước đảm bảo thực hiện.
b.Đặc điểm của QHPL
Ngoài những đặc điểm chung của QHXH như là quan hệ giữa người và người,
được hình thành và tồn tại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế XH nhất định, QHPL còn có các đặc điểm riêng:
- QHPL là quan hệ có tính ý chí:
Tính ý chí trong QHPL là ý chí của nhà nước được thể hiện trong các
QPPL. Các chủ thể khi tham gia vào quan hệ XH được pháp luật điều chỉnh phải xử sự
theo cách thức được nhà nước đặt ra. Có thể là ý chí đơn phương của nhà nước trong
quan hệ pháp luật hình sự, hoặc ý chí của các bên khi tham gia QHPL trong khuôn khổ
ý chí của nhà nước thể hiện trong QPPL (quan hệ hợp đồng, quan hệ hôn nhân).
- QHPL có cơ cấu chủ thể nhất định:
Trong QHPL, dưới sự tác động của QPPL, mỗi loại QHPL có cơ cấu chủ thể nhất
định. Mỗi loại chủ thể trong QHPL khác nhau lại cẩn phải đáp ứng những điều kiện mà
pháp luật quy định cho loại QHPL đó.
- QHPL có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể:
Các quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong QHPL được xác định cụ thể, rõ ràng
trên cơ sở pháp luật. Từ đó sẽ tránh được sự tùy tiện lạm dụng quyền hoặc bỏ mặc nghĩa
vụ nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia QHPL và tăng cường khả năng giám
sát của nhà nước đối với xã hội. Nhà nước có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế buộc
các chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 35 lOMoARcPSD| 41967345
- QHPL được nhà nước đảm bảo thực hiện:
Khác với các quan hệ XH, các QHPL ngoài việc chịu sự kiểm soát của dư luận
XH còn chịu sự kiểm soát của nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
2. Phân loại quan hệ pháp luật
- Căn cứ vào tiêu chí phân chia các ngành luật, QHPL được phân thành: + QHPL hình sự + QHPL dân sự + QHPL hành chính...
- Căn cứ vào nội dung, QHPL được phân thành:
+ QHPL nội dung: chứa đựng những nội dung cần điều chỉnh bằng pháp luật
+ QHPL hình thức: những quan hệ phát sinh trong quá trình các chủ thể
thực hiện những trình tự thủ tục để giải quyết các nội dung pháp lý.
3. Chủ thể quan hệ pháp luật
a. Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể QHPL là những cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện mà pháp
luật quy định cho mỗi loại QHPL (có năng lực chủ thể) và tham gia vào QHPL đó.
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp lý của chủ thể: -
Năng lực pháp luật của chủ thể: là khả năng của chủ thể được hưởng quyền vànghĩa
vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
+ Đối với cá nhân: năng lực pháp luật của chủ thể xuất hiện kể từ khi người đó
sinh ra và kết thúc khi người đó qua đời. Năng lực pháp luật không phải là một thuộc
tính tự nhiên của con người mà là một thuộc tính chính trị pháp lý.
+ Năng lực pháp luật của chủ thể bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà
nước quy định trong các VBQPPL. Các văn bản pháp luật là cơ sở pháp lý để cá nhân,
tổ chức xác định mình có những quyền , nghĩa vụ pháp lý gì và thực hiện nó trên thực
tế khi có năng lực hành vi. 36 lOMoARcPSD| 41967345 -
Năng lực hành vi pháp lý của chủ thể: là khả năng của chủ thể được nhà nướcxác
nhận trong QPPL cụ thể. Với khả năng đó, chủ thể bằng chính hành vi của mình thực hiện
các quyền và nghĩa vụ pháp lý và độc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể.
Đối với cá nhân, năng lực hành vi pháp lý xuất hiện muộn hơn năng lực pháp
luật. Nhà nước xác nhận năng lực hành vi pháp lý của cá nhân qua việc quy định độ tuổi,
khả năng nhận thức, tình trạng sức khỏe, thể lực. Khi đến một độ tuổi nhất đinh, cá nhân
con người mới đạt đến sự phát triển nhất định về thể lực, trí lực, lúc đó họ nhận thức
đầy đủ hơn về lợi ích của mình và của xã hội, làm chủ được hành vi của mình và có khả
năng tự chịu trách nhiệm về những hành vi đó. -
Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp lý của chủ thể: có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
+ Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cá
nhân, tổ chức có thể chủ động tham gia vào các quan hệ pháp luật và trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
b. Các loại chủ thể quan hệ pháp luật
*Cá nhân (thể nhân, tự nhiên nhân): gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch: * Pháp nhân:
- Điều kiện của pháp nhân (Điều 84 BLDS 2005):
+ Được thành lập hợp pháp;
+ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
+ Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập.
- Các loại pháp nhân (Điều 100 BLDS 2005):
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang;
+ Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-XH; + Tổ chức kinh tế; 37 lOMoARcPSD| 41967345
+ Tổ chức xã hội, quỹ XH từ thiện;
+ Các tổ chức khác có đủ điều kiện thành lập.
* Nhà nước: là loại chủ thể đặc biệt (pháp nhân công quyền):
4. Sự kiện pháp lí
a. Khái niệm sự kiện pháp lí
Sự kiện pháp lí là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong
QPPL gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL cụ thể khi chúng diễn ra
trong thực tế đời sống.
b. Phân loại sự kiện pháp lí
*Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lí đối với QHPL, sự kiện pháp lí gồm 3 loại: -
Sự kiện pháp lí làm phát sinh QHPL -
Sự kiện pháp lí làm thay đổi QHPL -
Sự kiện pháp lí làm chấm dứt QHPL
*Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lí gồm 2 loại: -
Sự biến pháp lí: là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan
củacon người, được nhà làm luật dự kiến trong QPPL gắn liền với việc hình thành,
thay đổi hoặc chấm dứt các QHPL cụ thể. Sự biến pháp lí có thể chia thành sự biến
pháp lí tuyệt đối và sự biến pháp lí tương đối. -
Hành vi pháp lí: là hành vi của con người khi tham gia vào các quan hệ XH
vàđược điều chỉnh bởi pháp luật. Khi chủ thể thực hiện những hành vi trong những
tình huống, hoàn cảnh cụ thể thì QHPL sẽ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt.
IV. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT,TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1.Thực hiện pháp luật
a. Khái niệm thực hiện pháp luật
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp
pháp của các chủ thể pháp luật. 38 lOMoARcPSD| 41967345
b. Đặc điểm thực hiện pháp luật -
Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật. -
Thực hiện pháp luật là hoạt động đưa các quy phạm pháp luật được thực
hiệntrên thực tế, thông qua đó sẽ kiểm nghiệm được tính đúng đắn, khách quan và phù
hợp của các quy phạm pháp luật. -
Thực hiện pháp luật do nhiều chủ thể khác nhau (cá nhân, tổ chức…)
tiếnhành với nhiểu cách thức khác nhau, có thể bằng hành động hoặc không hành động.
c. Các hình thức thực hiện pháp luật (phân loại)
Các quy phạm pháp luật rất phong phú cho nên cách thức thực hiện chúng cũng
rất phong phú và khác nhau. Căn cứ vào tính chất của hoạt động thực hiện pháp luật,
khoa học pháp lý đã xác định những hình thức thực hiện pháp luật sau:
* Tuân theo (tuân thủ) pháp luật
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không
tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm. Vì vậy, các chủ thể cần biết cái gì không
được làm và kiềm chế không tiến hành những việc đó. Hành vi tuân theo pháp luật được
thực hiện dưới dạng không hành động.
Những quy phạm pháp luật cấm đoán được thực hiện ở hình thức này; thường có
trong các quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật hành chính...
* Thi hành (chấp hành) pháp luật
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa
vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. Vì vậy, chủ thể phải biết cái gì pháp luật
bắt mình phải làm và tiến hành thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động
tích cực. Hành vi thi hành pháp luật được thực hiện dưới dạng hành động.
Những quy phạm pháp luật bắt buộc (những quy phạm pháp luật quy định nghĩa
vụ phải thực hiện những hành vi tích cực nhất định) được thực hiện ỏ hình thức này. * Sử dụng pháp luật
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền
chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép). Những quy phạm
pháp luật cho phép được thực hiện dưới hình thức này. 39 lOMoARcPSD| 41967345
Những quy phạm pháp luật quy định các quyền và tự do pháp lý của cá nhân, tổ
chức được thực hiện ở hình thức này.
Hình thức này khác với các hình thức trên ở chỗ chủ thể pháp luật có thể thực
hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình, chứ
không bị ép buộc phải thực hiện. * Áp dụng pháp luật
Ở hình thức này, các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật có sự
can thiệp của Nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền.
Áp dụng pháp luật được xem là hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan
nhà nước, nó vừa là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là một giai đoạn mà các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực
hiện các quy định của pháp luật.
Trong 4 hình thức thực hiện pháp luật thì 3 hình thức: tuân theo pháp luật, thi
hành pháp luật, sử dụng pháp luật là mọi chủ thể pháp luật đều có thể thực hiện được.
Còn hình thức áp dụng pháp luật thì chỉ có các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có
thẩm quyền, tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền thực hiện.
d. Áp dụng pháp luật
* Khái niệm áp dụng pháp luật:
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có
thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy
định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tạo ra các
quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc làm chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
* Các trường hợp cần áp dụng pháp luật:
Pháp luật tác động vào các quan hệ XH, vào cuộc sống đạt hiệu quả cao nhất chỉ
khi tất cả những quy định của nó đều được thực hiện chính xác, triệt để. Tuy nhiên, nếu
chỉ thông qua các hình thức tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật
thì sẽ có rất nhiều quy phạm pháp luật không được thực hiện. Bởi vì, có thể là các chủ
thể không muốn thực hiện hoặc không đủ khả năng tự thực hiện nếu thiếu sự tham gia 40 lOMoARcPSD| 41967345
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vì vậy, hoạt động áp dụng pháp luật cần phải
được tiến hành trong các trường hợp sau:
- Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh,thay
đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước.
- Khi xẩy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên thamgia
quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được. Trong trường hợp này quan hệ
pháp luật đã phát sinh, nhưng quyền và nghĩa vụ các bên không được thực hiện và có sự tranh chấp.
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, hoặc áp dụng các chế tàipháp
luật đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Đối với một số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia đểkiểm
tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đó hoặc nhà nước xác nhận sự
tồn tại hay không tồn tại một số sự việc, sự kiện thực tế.
*Đặc điểmcủa áp dụng pháp luật:
(1) Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, cụ thể là: -
Hoạt động áp dụng pháp luật chỉ do những cơ quan nhà nước hay nhà
chứctrách trong phạm vi có thẩm quyền tiến hành -
Hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành chủ yếu theo ý chí đơn
phươngcủa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chủ
thể bị áp dụng pháp luật. -
Áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các chủthể có liên quan
(2). Áp dụng pháp luật là hoạt động phải tuân theo những hình thức và thủ tục
chặt chẽ do pháp luật quy định.
Do tính chất quan trọng và phức tạp của hoạt động áp dụng pháp luật, chủ thể bị
áp dụng pháp luật có thể được hưởng những lợi ích rất lớn nhưng cũng có thể phải chịu
những hậu quả bất lợi rất nghiêm trọng nên trong pháp luật luôn có sự xác định rõ ràng
cơ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình áp dụng pháp luật. 41 lOMoARcPSD| 41967345
(3). Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội xác định.
Đối tượng của hoạt động áp dụng pháp luật là những quan hệ xã hội cần đến sự
điều chỉnh cá biệt, bổ sung trên cơ sở những mệnh lệnh chung trong quy phạm pháp luật.
Có nghĩa là quy tắc xử sự có tính chất chung trong quy phạm pháp luật thông qua hoạt
động áp dụng pháp luật sẽ được cá biệt hoá một cách chính xác thành mệnh lệnh cụ thể
cho mỗi trường hợp cụ thể đối với những chủ thể cụ thể.
(4). Áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo.
Khi áp dụng pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ
lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lý của nó để từ đó lựa chọn quy phạm, ra văn
bản áp dụng pháp luật và tổ chức thi hành. Trong trường hợp pháp luật chưa quy định
hoặc quy định chưa rõ thì phải vận dụng một cách sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật
tương tự. Để thực hiện được điều đó, đòi hỏi các nhà chức trách phải có ý thức pháp luật
cao, có tri thức tổng hợp, có kinh nghiệm phong phú, có đạo đức cách mạng và có tay nghề cao.
*Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật: -
Giai đoạn 1: Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp
dụngpháp luật và các đặc trưng pháp lý của chúng. -
Giai đoạn 2: Lựa chọn QPPL cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩacủa QPPL đó. -
Giai đoạn 3: Ban hành văn bản áp dụng pháp luật.- Giai đoạn 4: Tổ chức
thực hiện văn bản áp dụng pháp luật. e. Áp dụng pháp luật tương tự * Khái niệm:
Áp dụng pháp luật tương tự là hoạt động áp dụng pháp luật nhằm khắc phục kịp
thời các “lỗ hổng” của pháp luật, áp dụng pháp luật tương tự khi vụ việc được xem xét
có lien quan đến quyền, lợi ịch của nhà nước, xã hội hoặc của cá nhân, đòi hỏi nhà nước
phải xem xét giải quyết nhưng không có QPPL trực tiếp điều chỉnh.
*Các cách thức áp dụng pháp luật tương tự: -
Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: 42 lOMoARcPSD| 41967345
Là việc lựa chọn quy phạm đang có hiệu lực pháp luật làm căn cứ pháp lý để giải
quyết một vụ việc cụ thể nảy sinh chưa được dự kiến trước, nhưng có dấu hiệu tương tự
với một vụ việc khác được QPPL này trực tiếp điều chỉnh. -
Áp dụng tương tự pháp luật:
Là việc sử dụng những nguyên tắc pháp lývà ý thức pháp luật để giải quyết một
vụ việc cụ thể mà chưa có QPPL trực tiếp điều chỉnh, cũng không thể áp dụng tương tự QPPL
*Điều kiện áp dụng pháp luật tương tự: - Điều kiện chung: -Điều kiện riêng:
2.Vi phạm pháp luật
a.Khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
* Khái niệm vi phạm pháp luật:
Là hành vi nguy hiểm cho XH, trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà
nước xác lập và bảo vệ.
* Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật: (1) Dấu hiệu hành vi:
Phải là hành vi (hành động hoặc không hành động) xác định của con người, (hoạt
động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội...) gây nguy hiểm hoặc có khả năng
gây nguy hiểm cho xã hội (gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã
hội được nhà nước xác lập và bảo vệ) -
Hành vi thể hiện dưới dạng hành động: chủ thể thực hiện những thao tác nhấtđịnh. -
Hành vi thể hiện dưới dạng không hành động: chủ thể thực hiện bằng
cáchkhông tiến hành những thao tác nhất định (không tổ giác người phạm tội, không
cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng…)
Suy nghĩ, tình cảm, những đặc tính cá nhân khác của con người, sự biến, dù có
nguy hiểm cho XH cũng không bị coi là vi phạm pháp luật. 43 lOMoARcPSD| 41967345
(2) Dấu hiệu trái pháp luật:
Hành vi đó phải là trái với các quy định của pháp luật, xâm hại tới các quan hệ
xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ: -
Chủ thể làm một việc mà pháp luật cấm (trộm cắp, giết người…) -
Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn mà pháp luật cho phép
(giếtngười do vượt quá phòng vệ chính đáng) -
Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc (không nộp thuế…)
Những gì mà pháp luật không cấm, không xác lập và bảo vệ thì dù có làm trái,
có xâm hại cũng không bị coi là vi phạm pháp luật. Những hành vi trái với các quy tắc
tập quán, đạo đức...mà không trái với pháp luật thì không bị coi là vi phạm pháp luật.
(3). Dấu hiệu lỗi của chủ thể có hành vi trái pháp luật:
Hành vi đó phải chứa đựng lỗi của chủ thể.
Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật
của mình. Lỗi gồm có lỗi cố ý (cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp) và lỗi vô ý (vô ý vì cẩu
thả và vô ý vì quá tự tin).
Người thực hiện hành vi trái pháp luật chỉ bị xem là có lỗi khi hành vi mà chủ
thể đã thực hiện là kết quả của sự lựa chọn, quyết định của họ, trong khi người đó có có
đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn một cách xử sự khác phù hợp với pháp luật.
(4). Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật:
Chủ thể hành vi trái pháp luật phải cónăng lực trách nhiệm pháp lí: đạt độ tuổi
nhất định theo quy định của pháp luật, có khả năng lý trí và tự do ý chí. Hay nói cách
khác người đó phải có khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, có điều
kiện lựa chọn và quy định cách xử sự cho mình và chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình.
Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý của con người được pháp luật quy định
khác nhau trong mỗi loại quan hệ XH khác nhau phụ thuộc vào tầm quan trọng, tính
chất của quan hệ XH đó. 44 lOMoARcPSD| 41967345
Như vậy, tất cả mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật nhưng không
phải tất cả mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật (nếu không có đủ 4 yếu tố trên).
b.Cấu thành vi phạm pháp luật
*Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật:
Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù cho một loại VPPL cụ thể, được nhà nước
quy định trong các VBQPPL, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. *Các yếu tố
cấu thành vi phạm pháp luật: 4 yếu tố
(1) Mặt khách quan của VPPL: là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL, bao gồm:
+ Một là hành vi trái pháp luật: là xử sự nguy hại cho XH của con người ra thế
giới khách quan ở những mức độ khác nhau, được ý thức của chủ thể kiểm soát và ý chí
của người đó điều khiển; được quy định trong pháp luật.
+ Hai là hậu quả nguy hiểm cho XH: là thiệt hại gây ra cho các quan hệ XH được
nhà nước xác lập và bảo vệ của VPPL (dấu hiệu này không bắt buộc có trong mọi VPPL).
Thiệt hại cho XH thể hiện dưới các hình thức:
Thiệt hại về thể chất: sức khỏe, tính mạng của con người
Thiệt hại về tinh thần: danh dự, nhân phẩm, quyền tự do của con người
Thiệt hại về vật chất: tài sản bị tổn thất, hư hại
+ Ba là mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho XH.
+ Bốn là các yếu tố khác: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian,
địa điểm, hoàn cảnh VPPL…
(2) Mặt chủ quan của VPPL: là hoạt động tâm lý bên trong của người (chủ thể)
VPPL, bao gồm lỗi, động cơ và mục đích VPPL:
+ Lỗi trong mặt chủ quan của VPPL:
Lỗi cố ý trực tiếp: Người (chủ thể) VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. 45 lOMoARcPSD| 41967345
Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm
cho XH, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để
mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể VPPL thấy trước hành vi của mình có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho XH nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn
ngừa được nên đã thực hiện hành vi trái pháp luật và gây ra hậu quả nguy hại cho XH.
Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể VPPL đã gây ra hậu quả nguy hại cho XH nhưng
do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù phải
thấy trước và có thể thấy trước hậu quả.
+ Động cơ và mục đích VPPL:
Động cơ VPPL: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
Đây không phải là yếu tố bắt buộc phải xác định trong mặt chủ quan của mọi VPPL.
Mục đích VPPL: là kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể VPPL đặt ra phải đạt
được khi thực hiện VPPL
(3) Chủ thể VPPL: là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện
hành vi trái pháp luật, có lỗi, tương ứng với mỗi loại VPPL.
- Chủ thể VPPL là cá nhân: người không mắc các bệnh tâm thần và bệnh
kháclàm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điểu khiển hành vi và đủ độ tuổi theo
quy định của. pháp luật.
- Chủ thể VPPL là tổ chức (cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội…):
lỗi của tổ chức VPPL được xác định thông qua lỗi cuả các thành viên trong tổ chức đó.
Họ là người trực tiếp gây ra VPPL khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao. Tổ chức
là chủ thể VPPL, sau khi chấp hành xong quyết định áp dụng pháp luật phải xác định
trách nhiệm pháp lý của cá nhân gây ra VPPL theo quy định của pháp luật.
(4) Khách thể VPPL: là những quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ bị
chủ thể VPPL xâm hại hoặc đe dọa xâm hại.
c. Các loại vi phạm pháp luật:
(1). Vi phạm hình sự (tội phạm-Đ8BLHS): 46 lOMoARcPSD| 41967345
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự do người
có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến quan
hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ: xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng
an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công
dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN. (2). Vi phạm hành chính:
Là hành vi nguy hiểm cho XH, trái pháp luật, có lỗi do cá nhân có năng lực trách
nhiệm hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và XH, các quy
tắc quản lý, sở hữu (nhà nước, tổ chức, tư nhân), các quyền, tự do và lợi ích hợp pháp
của công dân mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật thì phải
chịu trách nhiệm hành chính. (3). Vi phạm dân sự :
Là hành vi nguy hại cho XH, trái pháp luật, có lỗi do cá nhân có năng lực trách
nhiệm pháp lý hoặc tổ chức có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực hiện không đúng
nghĩa vụ gây ra; hoặc gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho các chủ thể khác mà theo quy
định của pháp luật họ phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại. (4). Vi phạm kỷ luật:
Là hành vi nguy hại cho XH, trái pháp luật (không thực hiện đúng kỷ luật lao
động, học tập, công tác) có lỗi do CBCC nhà nước thi hành công vụ, thực hiện nhiệm
vụ trong quá trình tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại về tài sản cho cơ quan, đơn vị
mình; hoặc xâm hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp của cá nhâ, tổ chức khác bởi các
quyết định áp dụng trái pháp luật, gây hậu quả nguy hại, ảnh hưởng xấu đến uy tín của
cơ quan, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của chủ thể, theo quy định của pháp luật họ
phải gánh chịu chế tài kỷ luật, gánh chịu trách nhiệm vật chất thông qua bồi thường thiệt
hại hoặc hoàn trả khoản bồi thường thiệt hại tài sản cho cơ quan, đơn vị mình.
3. Trách nhiệm pháp lý
a. Khái niệm trách nhiệm pháp lý 47 lOMoARcPSD| 41967345
* Khái niệm trách nhiệm pháp lý: là việc nhà nước bằng ý chí đơn phương của
mình buộc chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng
chế được quy định ở bộ phận chế tài của QPPL do ngành luật tương ứng xác định.
b. Các loại trách nhiệm pháp lý: căn cứ vào tính chất của các biện pháp xử lý,
cơ quan xử lý, đối tượng bị áp dụng, có 4 loại trách nhiệm pháp lý cơ bản: - Trách nhiệm hình sự :
Là hậu quả pháp lý bất lợi của việc thực hiện hành vi phạm tội, được xác định
bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật, do tòa án áp dụng đối với người phạm
tội. Trong đó, nhà nước buộc chủ thể của vi phạm gánh chịu biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc nhất là các loại hình phạt trong BLHS, được thể hiện ở bản án có hiệu lực của tòa án. - Trách nhiệm hànhchính:
Là hậu quả pháp lý bất lợi đối với cá nhân, tổ chức VPPL hành chính, do các cơ
quan quản lý nhà nước áp dụng. Trong đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt
hành chính, buộc chủ thể vi phạm hành chính gánh chịu biện pháp cưỡng chế là các hình
thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung được quy định ở chế tài hành chính. - Trách nhiệm dân sự:
Là hậu quả pháp bất lợi đối với cá nhân, tổ chức không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ dân sự hoặc xâm hại lợi ích vật chất, lợi ích tinh
thần của cá nhân, pháp nhân hoặc cuả các chủ thể khác. Trong đó, tòa án buộc chủ thể
VPPL gây thiệt hại về vật chất, tinh thần phải bồi thường thiệt hại nhằm thỏa mãn quyền
lợi chính đáng, khôi phục, khắc phục hậu quả vật chất, tinh thần cho người bị vi phạm. - Trách nhiệm kỷ luật:
Là hậu quả pháp bất lợi đối với chủ thể vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm các
quy tắc và các nghĩa vụ trong hoạt động dẫn đến hậu quả xấu ảnh hưởng đến uy tín của
cơ quan, của ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, đơn vị. Trong đó, thủ trưởng
cơ quan nhà nước hoặc thủ trưởng cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ quan nhà
nước (nơi có người vi phạm kỷ luật) áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với
từng loại đối tượng vi phạm, được quy định ở các chế tài kỷ luật. PHẦN THỨ HAI 48 lOMoARcPSD| 41967345
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được một số quy định chung và những chế định cụ thể của pháp luậtdân sự.
2. Nắm được một số quy định về tố dân sự và các thủ tục của tố tụng dân sự
A. PHÁP LUẬT DÂN SỰ
* MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 1. Khái niệm: -
Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là tổng hợp
các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền
tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của các
chủ thể tham gia vào quan hệ đó. -
Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015. Có
hiệu lực chính thức từ ngày 01 /01/ 2017, bao gồm có 27 chương và 689 điều.
2. Đối tượng điều chỉnh
Luật dân sự điều chỉnh hai nhóm quan hệ cơ bản là quan hê nhân thân và quan hệ tài sản
- Quan hệ tài sản: là những quan hệ giữa người với người thông qua một
tài sản dưới dạng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ nhằm tạo ra một
tài sản nhất định. Quan hệ tài sản là hình thức biểu hiện quan hệ kinh tế. Thông
qua quan hệ tài sản quá trình phân phối, trao đổi, lưu thông các tư liệu sản xuất
và tư liệu tiêu dùng và các thành quả khác được thực hiện. Trong đời sống xã hội
quan hệ tài sản phát sinh rất đa dạng và do nhiều ngành luật điều chỉnh. Luật dân
sự chỉ điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ với đặc trưng
là giá trị tính được bằng tiền đền bù ngang giá. Nhưng cũng có một số quan hệ
tài sản không có tính chất đền bù ngang giá như thừa kế, cho, tặng. 49 lOMoARcPSD| 41967345
- Quan hệ nhân thân:là quan hệ giữa người với người không mang tính
chất kinh tế, không được tính bằng tiền, nó phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá
trị nhân thân) của một cá nhân hay một tổ chức và luôn gắn liền với một chủ thể
nhất định. Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự bao
gồm các quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản và các quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản.
Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản là những quan hệ xã hội về những
lợi ích tinh thần, tồn tại một cách độc lập không liên quan gì đến tài sản và được quy
định là các quyền nhân thân như quyền đối với họ tên, danh dự, nhân phẩm.
Những quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản là những quyền nhân thân có thể
làm phát sinh những quyền tài sản như là quyền lao động, quyền tự do kinh doanh,
quyền tự do sáng tạo…
3. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự.
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Những nguyên tắc cơ bản
-Nguyên tắc cơ bản thứ 1: Nguyên tắc bình đẳng : trong quan hệ dân sự, các bên
đều bình đẳng, không được lấy lý do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội,
trình độ văn hóa…để đối xử không bình đẳng với nhau.
-Nguyên tắc cơ bản thứ 2: Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
-Nguyên tắc cơ bản thứ 3: Nguyên tắc thiện chí, trung thực : trong quan hệ dân
sự, các bên phải thiện chí, trung thực trong việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự, không bên nào được lừa dối bên nào.
- Nguyên tắc cơ bản thứ 4: Tôn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và
lợi ích hợp pháp của người khác
-Nguyên tắc cơ bản thứ 5: Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: các bên phải
nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự nguyện thực hiện thì có
thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật. 50 lOMoARcPSD| 41967345
* Các nguyên tắc cơ bản khác:
+ Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
+ Nguyên tắc tuân thủ pháp luật 2. Chủ thể *Cá nhân: -
Là chủ thể truyền thống, đương nhiên của quan hệ pháp luật dân sự VN. -
Cá nhân có khả năng có quyền và nghĩa vụ dân sự từ khi thành thai, sinh rađến khi chết. -
Pháp luật Dân sự cũng quy định độ tuổi nào cá nhân được tham gia các
giaodịch dân sự; độ tuổi cá nhân không tự tham gia vào các giao dịch dân sự hay cần
có người giám hộ. Bên cạnh đó, Pháp luật Dân sự cũng quy định về tìm kiếm cá nhân
vắng mặt, tuyên bố cá nhân mất tích, tuyên bố cá nhân chết. *Pháp nhân:
Pháp nhân là chủ thể của pháp luật dân sự có cơ cấu chặt chẽ, được thành lập
theo quy định của pháp luật, có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
và nhân danh mình tham gia vào các quan hệ dân sự thông qua trung gian của người dại diện.
VD: (Trường Đại học Luật TPHCM, Ngân hành ACB…) *
Hộ gia đình, tổ hợp tác: -
Đây là chủ thể đặc trưng của pháp luật dân sự VN. -
Luôn cần có người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền để tham
giavào các quan hệ dân sự.
Do không tự tham gia vào các quan hệ dân sự như cá nhân nên đối với pháp nhân,
hộ gia đình và tổ hợp tác, pháp luật dân sự không có quy định về năng lực hành vi dân sự. 3. Tài sản
- Khái niệm tài sản: cũng như nhiều nước khác, pháp luật dân sự VN không có
định nghĩa về tài sản mà chỉ liệt kê những gì được coi là tài sản bao gồm:
+ Vật (nhà, ô tô, xe đạp) 51 lOMoARcPSD| 41967345
+ Tiền (như tiền VN đồng)
+ Giấy tờ có giá trị (như sổ tiết kiệm, công trái)
+ Các quyền tài sản (quyền sử dụng đất, quyển sở hữu trí tuệ)
- Phân loại tài sản: được phân thành nhiều loại khác nhau. Nếu phân loại động
sản và bất động sản, pháp luật dân sự VN theo phương pháp loại trừ: tất cả những tài
sản không là bất động sản sẽ là động sản. Bất động sản: là các tài sản bao gồm: a. Đất đai;
b. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả cá tài sản gắn liền vớinhà, công trình xây dựng đó;
c. Các tài sản khác gắn liền với đất đai;
d. Các tài sản khác do pháp luật quy định.
4. Giao dịch dân sự -
Khái niệm: thông thường giao dịch dân sự là sự thống nhất ý chí của ít
nhất 2 chủ thể nhưng cũng có thể chỉ do 1 chủ thể xác lập và lúc này là hành vi pháp lý đơn phương -
Điều kiện, yêu cầu của giao dịch dân sự:
+ Người tham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện
+ Mục đích, nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái
với đạo đức xã hội.
+ Ý chí của các chủ thể cần được thể hiện ra bên ngoài (hình thức giao dịch)
VD: Nếu A và B đều là cá nhân và tài sản A bán cho B là nhà ở thì theo Điều 93 luật
Nhà ở, hợp đồng mua bán giữa A và B phải có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của UBND.
- Khi giao dịch dân sự không thỏa mãn một trong các điều kiện trên như có nhầm
lẫn, lừa dối, đe dọa, vi phạm điều cấm…thì giao dịch vô hiệu (Điều 127 BLDS) và giao
dịch đó không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể
từ thời điểm xác lập. 5. Đại diện
* Khái niệm: 52 lOMoARcPSD| 41967345
Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích
của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
trong phạm vi đại diện.
Trong nhiều trường hợp một chủ thể muốn tham gia vào giao dịch dân sự nhưng
không tự mình tham gia xác lập, thực hiện giao dịch mà thông qua người đại diện. Về
nguyên tắc, các chủ thể của pháp luật dân sự có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
thông qua người đại diện và người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
trong phạm vi đại diện. Tuy nhiên, đối với một số hoàn cảnh, cá nhân không thể xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua cơ chế đại diện. 6. Thời hạn, thời hiệu a. Thời hạn
* Khái niệm: Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.
- Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng
một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
b. Thời hiệu
* Khái niệm: Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời
hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất
quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự.
II. NHỮNG CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Quyền đối với tài sản
a. Căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với tài sản:
Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp sau đây: -
Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; -
Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ
quannhà nước có thẩm quyền; - Thu hoa lợi, lợi tức; -
Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; -
Được thừa kế tài sản; 53 lOMoARcPSD| 41967345 -
Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ,
vậtbị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên; -
Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật - Các trường hợp khác do
pháp luật quy định. b. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu: -
Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác -
Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình - Tài sản bị tiêu hủy -
Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu - Tài sản bị trưng mua - Tài sản bị tịch thu -
Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước
dichuyển tự nhiên mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu trong các điều kiện
do pháp luật quy định; tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu theo quy định. -
Các trường hợp khác do pháp luật quy địnhc. Các quyền năng của chủ sở
hữu tài sản
*Khái niệm quyền sở hữu
Quyền sở hữu bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
*Nội dung quyền sở hữu: -
Quyền chiếm hữu: là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ và quản
lýtài sản thuộc sở hữu và quyền kiểm soát, làm chủ, chi phối vật đó theo ý mình mà
không bị hạn chế hay gián đoạn về thời gian. Có hai loại chiếm hữu sau:
+ Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (chiếm hữu hợp pháp)
+ Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật (chiếm hữu bất hợp pháp) - Quyền sử dụng: 54 lOMoARcPSD| 41967345
Là một quyền năng mà pháp luật quy định cho chủ sở hữu (hoặc người chiếm
hữu hợp pháp) được phép sử dụng các tài sản của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh
hoạt hoặc sản xuất kinh doanh. -
Quyền định đoạt: là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ
quyềnsở hữu đó. Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ
bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.
2. Nghĩa vụ dân sự
* Khái niệm Nghĩa vụ dân sự:
Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung
là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có
giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).
*Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự:
Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các căn cứ sau đây: 1. Hợp đồng dân sự; 2.
Hành vi pháp lý đơn phương; 3.
Thực hiện công việc không có ủy quyền; 4.
Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ phápluật; 5.
Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; 6.
Những căn cứ khác do pháp luật quy định.
3. Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự
* Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự: - Cầm cố tài sản - Thế chấp tài sản - Đặt cọc - Ký cược - Ký quỹ 55 lOMoARcPSD| 41967345 - Bảo lãnh - Tín chấp:
4. Hợp đồng dân sự *Khái niệm:
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền và nghĩa vu dân sự
*Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội;
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
* Chấm dứt, huỷ hợp đồng dân sự
- Hợp đồng dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Hợp đồng đã hoàn thành
+ Theo thoả thuận của các bên
+ Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm
dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện.
+ Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
+ Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không
còn và các bên thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại.
+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự:
Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có thỏa
thuận hoặc pháp luật có quy định.
- Huỷ bỏ hợp đồng dân sự:
Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên
kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
5. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thiệt hại được bồi thường bao gồm vật chất và tinh thần *Đối
với thiệt hại do hành vi con người gây ra: 56 lOMoARcPSD| 41967345
Về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường phát sinh khi người gây thiệt hại có hành
vi trái pháp luật, thiệt hại thực sự tồn tại, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp
luật và thiệt hại và lỗi của người gây thiệt hại. Bên cạnh đó, để bảo vệ người bị thiệt hại,
pháp luật dân sự còn có quy định theo hướng người phải chịu trách nhiệm bồi thường là
người không gây ra thiệt hại khi: -
Con chưa thành niên dưới 15 tuổi gây ra thiệt hại. -
Người của pháp nhân gây ra. Tương tự như vậy, đối với người sử dụng
ngườilàm công hay người dạy nghề trong trường hợp thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra…
*Đối với thiệt hại do tài sản gây ra: -
Pháp luật Dân sự VN chưa có nguyên tắc chung mà chỉ đưa ra các quy định
vềmột số trường hợp điển hình như thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, do súc
vật gây ra, do nhà cửa hay công trình xây dựng gây ra, do cây cối gây ra. -
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra thông thường thuộc chủ
sởhữu. Tuy nhiên, nếu tài sản đã được giao cho người khác quản lý (sử dụng) thì người
được giao tài sản phải bồi thường như trường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra, do nhà cửa hay công trình xây dựng khác gây ra.
6. Thừa kế tài sản
a. Những quy định chung của pháp luật về thừa kế -
Thừa kế là việc chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống. -
Người để lại di sản thừa kế: là người chết có tài sản để lại. -
Người thừa kế: là người được người chết để lại tài sản (di sản) theo di
chúchoặc theo quy định của pháp luật: -
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Đây là căn cứ để
xácđịnh thời điểm có hiệu lực của di chúc, những người thừa kế, khối tài sản hiện còn
của người đã chết, thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, thời hạn
khởi kiện quyền thừa kế. -
Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người chết hoặc nơi có
toànbộ hoặc phần lớn tài sản.
b. Các loại thừa kế: 57 lOMoARcPSD| 41967345
*Thừa kế theo di chúc: - Di chúc:
+ Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
+ Thể hiện bằng lời nói hoặc văn bản.
+ Có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
+ Được coi là hợp pháp khi người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập
di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép và nội dung di chúc không trái pháp
luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. -
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: con chưa
thànhniên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Để bảo vệ lợi ích của một số người trong diện những người thừa kế theo pháp
luật và phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống, pháp luật nước ta quy định những
người nói trên hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo
pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật.
*. Thừa kế theo pháp luật: là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
- Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật: + Không có di chúc.
+ Di chúc không hợp pháp.
+ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người lập di chúc, cơ quan tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa kế.
+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
+ Đối với các phần tài sản theo quy định của pháp luật.
- Người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
+ Hàng thừa kế thứ 1 gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của người chết. 58 lOMoARcPSD| 41967345
+ Hàng thừa kế thứ 2 gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông, bà nội, ông, bà ngoại.
+ Hàng thừa kế thứ 3 gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết, cháu ruột của người chết - Thừa kế thế vị:
Theo quy định của pháp luật nước ta quy định khi con của người để lại di sản
chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu của người đó được hưởng
phần di sản mà cha mẹ cháu được hưởng nếu còn sống. Nếu cháu cũng chết trước hoặc
cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha mẹ
của chắt được hưởng nếu còn sống.
B. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bộ luật Tố tụng Dân sự Số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015, được Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày
25/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016
Luật tố tụng dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá
trình giải quyết vụ án đân sự và việc dân sự. -
Vụ án dân sự phát sinh tại Tòa án Nhân dân trong trường hợp cá nhân,
cơquan, tổ chức khởi kiện yêu cầu giải quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia
đình, kinh doanh thương mại, lao động. -
Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp nhưng
cóyêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát
sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của
mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho mình
quyền về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
Dấu hiệu không có tranh chấp là dấu hiệu đặc trưng của việc dân sự.
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. Các nguyên tắc cơ bản -
Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của các đương sự 59 lOMoARcPSD| 41967345 -
Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự -
Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự -
Ngoài các nguyên tắc cơ bản trên, Bộ luật Tố tụng Dân sự còn quy định
cácnguyên tắc cơ bản khác như: -
Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong tố tụng dân sự -
Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp -
Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền. -
Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự -
Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự -
Nguyên tắc Hội thẩm Nhân dân tham gia xét xử các vụ án dân sự -
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm Nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật
2. Chủ thể tham gia tố tụng
a. Nhóm các cơ quan tiến hành tố tụng (Điều 39 BLTTDS): - Tòa án Nhân dân:
Trong Tố tụng Dân sự, Tòa án Nhân dân xét xử các vụ án dân sự và giải quyết
các việc dân sự trong phạm vi yêu cầu của đương sự nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt
của các đương sự. Hoạt động xét xử của Tòa án có hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm. Bên
cạnh đó còn có các thủ tục đặc biệt nhằm sửa chữa khắc phục các sai lầm, vi phạm pháp
luật cho các bản án, quyết định đã có hiệu lực gồm: thủ tục giám đốc thẩm; thủ tục tái
thẩm; thủ tục đặc biệt xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao.
- Viện Kiểm sát nhân dân:
Viện Kiểm sát nhân dân tham gia tố tụng dân sự nhằm thực hiện chức năng giám
sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án Nhân dân trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự.
b. Đương sự trong TTDS 60 lOMoARcPSD| 41967345 Nguyên đơn Bị đơn
Đương sự trong vụ án dân sự
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người yêu cầu
Đương sự trong việc dân sự
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
c. Những người tham gia tố tụng khác
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: - Người làm chứng: - Người giám định: - Người phiên dịch: - Người đại diện:
3. Thầm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự của Tòa án Nhân dân
a. Các tranh chấp về lĩnh vực dân sự: -
Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam -
Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản -
Tranh chấp về hợp đồng dân sự -
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ
trường hợpcác bên chủ thể trong quan hệ tranh chấp đều có mục đích thu lợi nhuận
b. Các tranh chấp về lĩnh vực hôn nhân và gia đình: -
Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản sau khi ly hôn. -
Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. 61 lOMoARcPSD| 41967345 -
Tranh chấp về thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn. -
Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ. -
Tranh chấp về cấp dưỡng. -
Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà pháp luật có quy định.c.
Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại: -
Tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại giữa cá
nhân, tổchức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận phát
sinh từ các giao dịch: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại lý…. -
Tranh chấp về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chức vớinhau và đều có mục đích lợi nhuận. -
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành
viêncủa công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập,
hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. -
Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy
định.d. Các tranh chấp về lao động: -
Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng
lao độngmà Hội đồng hòa giải cơ sở…hòa giải thành nhưng cácbên không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong
thời hạn do pháp luật quy định. Tuy nhiên có các tranh chấp không nhất thiết phải
qua hòa giải tại cơ sở. -
Tranh chấp lao động tập thể về quyền giữa tập thể lao động với người
sử dụnglao động theo quy định của pháp luật về lao động đã được Chủ tịch UBND
cấp huyện giải quyết mà tập thể lao động hoặc người sử dụng lao động không đồng
ý với quyết định của Chủ tịch UBND cấp huyện hoặc quá thời hạn mà Chủ tịch
UBND cấp huyện không giải quyết.
4. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu dân sự của Tòa án Nhân dân
a. Những yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân sự -
Yêu cầu tuyên bố một người mất/hạn chế năng lực hành vi dân sự, hủy
bỏquyết định tuyên bố một người mất/hạn chế năng lực hành vi dân sự. 62 lOMoARcPSD| 41967345 -
Yêu cầu tuyên bố một người mất tích, hủy bỏ quyết định tuyên bố một ngườimất tích. -
Yêu cầu tuyên bố một người đã chết, hủy bỏ quyết định tuyên bố một ngườiđã chết.
b. Những yêu cầu về hôn nhân gia đình
- Yêu cầu về huỷ kết hôn trái pháp luật.
- Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
- Yêu cầu công nhận thỏa thuận về thay đổi người nuôi con chưa thành
niênhoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn.
c. Những yêu cầu về kinh doanh thương mại -
yêu cầu liên quan đến việc trọng tài Việt Nam giải quyết các tranh chấp
theoquy định của pháp luật về trọng tài thương mại. -
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định
kinhdoanh, thương mại của Tòa án nước ngoài…
d. Những yêu cầu về lao động -
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định lao
độngcủa Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định lao động của Tòa
án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành án tại Việt Nam. -
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định lao động
củatrọng tài nước ngoài.
II. CÁC THỦ TỤC TỐ TỤNG
1.Thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự
- Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự
- Thủ tục sơ thẩm việc dân sự
2.Thủ tục phúc thẩm vụ việc dân sự
- Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự
- Thủ tục phúc thẩm việc dân sự
3.Thủ tục tố tụng đặc biệt 63 lOMoARcPSD| 41967345
Thủ tục tổ tụng đặc biệt trong pháp luật tố tụng dân sự chỉ áp dụng để xem xét
lại các bản án, QĐ đã có hiệu lực pháp luật nhằm sửa chữa những sai lầm, vi phạm của
Tòa án cấp dưới để bảo đảm tính hợp pháp và tính có căn cứ cho các bản án, QĐ giải
quyết vụ việc dân sự. + Giám đốc thẩm + Tái thẩm
+ Thủ tục xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán TANDTC 64 lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được khái niệm, đối tượng điều chỉnh và các nguyên tắc cơ bảncủa luật lao động
2. Trình bày được các nội dung cơ bản của luật lao động
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 đã được Quốc hội khoá XIII
thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ 1/5/2013 gồm 17 chương, 242 điều (tăng 19 điều). -
Luật lao động là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồmtổng thể những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh giữa những người lao động làm công ăn lương và người sử
dụng lao động trong mọi thành phần kinh tế. -
Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là mối quan hệ xã hội phát sinh giữa
một bên là người lao động làm công ăn lương với một bên là cá nhân hoặc tổ chức sử
dụng, thuê mướn có trả công cho người lao động và các quan hệ khác có liên quan chặt
chẽ hoặc phát sinh từ quan hệ lao động. -
Phương pháp điều chỉnh: Luật lao động dựa trên các phương pháp điều chỉnhcơ bản sau:
+ Phương pháp thỏa thuận
+ Phương pháp mệnh lệnh
+ Phương pháp thông qua các hoạt động Công đoàn tác động vào các quan hệ
phát sinh trong quá trình lao động.
1. Những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động -
Quan hệ lao động (QHLĐ): là QHXH phát sinh trong việc thuê mướn, sửdụng lao
động, trả lương giữa người lao động (NLĐ) và ngưởi sử dụng lao động (NSDLĐ). -
Người lao động: là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việctheo
HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của NSDLĐ. 65 lOMoARcPSD| 41967345 -
Ngưởi sử dụng lao động: là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, HTX, hộ giađình, cá
nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ. -
Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở: là BCHCĐ cơ sở hoặc BCHCĐcấp
trên trực tiếp cơ sở nơi chưa thành lập CĐ cơ sở. -
Tổ chức đại diện NSDLĐ: là tổ chức được thành lập hợp pháp, đại diện và bảovệ
quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong QHLĐ.
2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Việt Nam -
Nguyên tắc bảo vệ người NLĐ; -
Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ; -
Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách XH; -
Nguyên tắc tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ những QPPL lao động quốc tếđã phê chuẩn.
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH BỞI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
1. Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề
a. Khái niệm hợp đồng đào tạo
HĐ đào tạo là sự thoả thuận về quyền và nghĩa vụ giữa NLĐ với NSDLĐ trong
trường hợp NLĐ được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong
nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của NSDLĐ.
b. Nội dung hợp đồng đào tạo:
HĐ đào tạo phải có các nội dung chủ yếu sau: nghề đào tạo, địa điểm đào tạo,
thời hạn đào tạo; chi phí đào tạo; thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau
khi được đào tạo; trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo; trách nhiệm của NSDLĐ
c. Hoàn trả chi phí đào tạo:
Khi NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ phải hoàn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ.
2. Hợp đồng lao động a. Khái niệm 66 lOMoARcPSD| 41967345
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động (Điều 15 BLLĐ)
Hiệu lực của hợp đồng lao động: từ ngày giao kết hoặc từ ngày do 2 bên thỏa
thuận, hoặc từ ngày người lao động bắt đầu làm việc.
b. Hình thức hợp đồng lao động -
Hợp đồng bằng miệng (lời nói): được áp dụng đối với những hợp đồng có thờihạn dưới 3 tháng -
Hợp đồng bằng văn bản: được làm thành 2 bản, NLĐ giữ 1 bản, NSDLĐ giữ 1 bản.
c. Các loại hợp đồng lao động
Dựa vào thời hạn hợp đồng lao động được chia thành: -
HĐLĐ không xác định thời hạn: loại hợp đồng không xác định rõ thời
hạn,thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. -
HĐLĐ xác định thời hạn: hợp đồng mà trong đó 2 bên xác định thời
điểm,thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng . -
HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
d. Nội dung hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: -
Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp; -
Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh
nhândân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động; -
Công việc và địa điểm làm việc; -
Thời hạn của hợp đồng lao động; -
Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và cáckhoản bổ sung khác; -
Chế độ nâng bậc, nâng lương; 67 lOMoARcPSD| 41967345 -
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; -
Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; -
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế; -
Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.e. Thử việc -
Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm
thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc
làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. -
Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a,
b,c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 BLLĐ (nội dung HĐLĐ). -
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thửviệc. -
Thời gian thử việc: căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc
nhưng chỉ được thử việc 01 lần với thời gian khác nhau tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định:
+ Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn,
kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
+ Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên
môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
+ Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác. -
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả
thuậnnhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
g. Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ
Việc thực hiện HĐLĐ được tạm hoãn thực hiện trong các trường hợp sau: -
NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự; -
NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự; -
NLĐ phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường
giáodưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc; - Lao động nữ
mang thai theo quy định tại Điều 156 của BLLĐ; - Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận. 68 lOMoARcPSD| 41967345
h. Sửa đổi, bổ sung HĐLĐ -
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa
đổi,bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3
ngày làm việc về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung. -
Trong trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung hợp
đồnglao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết
hợp đồng lao động mới. -
Trong trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đổi, bổ sung
nộidung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết.
i. Chấm dứt HĐLĐ
*Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ do ý chí của cả 2 bên (đương nhiên chấm dứt): -
Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 củaBLLĐ. Cụ thể:
+ Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
+ Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
-Thủ tục chấm dứt HĐLĐ:
Các bên không cần phải báo trước cho bên còn lại như trường hợp đơn phương
chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, theo Điều 47 BLLĐ, ít nhất 15 ngày trước ngày HĐLĐ
xác định thời hạn hết hạn, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho NLĐ biết thời điểm chấm dứt HĐLĐ. -
Về chế độ trợ cấp cho NLĐ:
Nếu NLĐ có đủ các điều kiện quy định tại Điều 48 BLLĐ thì NLĐ sẽ được trả trợ cấp thôi việc.
*Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ do ý chí của 1 bên: -
Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tạiĐiều 37 của BLLĐ.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao
động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền 69 lOMoARcPSD| 41967345
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
+ Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo
đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
+ Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận
trong hợp đồng lao động;
+ Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
+ Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
+ Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ
chức vụ trong bộ máy nhà nước;
+ Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng
đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.
+ Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của BLLĐ;
+ Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người
làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối
với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn
hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo
một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để
tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
+ Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của
pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc
phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; 70 lOMoARcPSD| 41967345
+ Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều
33 của Bộ luật Lao động. Cụ thể:
Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại K3 Điều 125 BLLĐ
*Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ khác: -
Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi
hưởnglương hưu theo quy định tại Điều 187 của BLLĐ. -
Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi
tronghợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án. -
Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tíchhoặc là đã chết. -
Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng
lựchành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá
nhân chấm dứt hoạt động. -
Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của BLLĐ.
k. HĐLĐ vô hiệu
* Các trường hợp HĐLĐ vô hiệu:
- HĐLĐ vô hiệu toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Toàn bộ nội dung của HĐLĐ trái pháp luật;
+ Người ký kết hợp đồng không đúng thẩm quyền;
+ Công việc mà 2 bên đã giao kết trong hợp đồng là công việc bị pháp luật cấm;
+ Nội dung của hợp đồng hạn chế hoặc ngăn cản quyền thành lập, gia
nhập và động Công đoàn của NLĐ (Điều 50 BLLĐ).
- HĐLĐ vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật
nhưngkhông ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng.
* Xử lý HĐLĐ vô hiệu: -
Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ vì lý do HĐLĐ được ký kết sai
thẩmquyền (quy định tại điểm b,khoản 1, Điều 50 BLLĐ): cơ quan quản lý nhà nước về 71 lOMoARcPSD| 41967345
lao động hướng dẫn các bên ký lại, quyền, nghĩa vụ và lợi ích của NLĐ được giải quyết
theo quy định của pháp luật. -
Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu từng phần thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích
củacác bên được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của pháp
luật, đồng thời các bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng bị tuyên bố
vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hoặc pháp luật về lao động. 3.
Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tậpthể. 4.
Tiền lương, tiền thưởng
a. Tiền lương *Tiền lương
Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để
thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc
hoặc theo chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
*Mức lương tối thiểu
Mức lương tối thiểu là mức tiền thấp nhất, trả cho người lao động tương ứng với
trình độ lao động giản đơn nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất diễn ra trong điều
kiện lao động bình thường. Số tiền đó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng các tư liệu sinh hoạt
ở mức tối thiểu cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân người lao động. Tiền
lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành.
*Tiền lương khi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
- Trả lương khi làm thêm giờ:
+ Nếu làm thêm vào ngày thường: ít nhất bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn.
+ Nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: ít nhất bằng 200% tiền lương giờ tiêu chuẩn.
+ Nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: ít nhất bằng
300% tiền lương giờ tiêu chuẩn. - Trả lương khi làm đêm: 72 lOMoARcPSD| 41967345
Người lao động làm việc vào ban đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ) theo quy định thì
được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
của công việc đang làm vào ban ngày.
* Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương:
Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương được thỏa thuận trong HĐLĐ,
thỏa ước LĐTT hoặc quy chế của NSDLĐ.
b. Tiền thưởng -
Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm
việcsau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. -
Mức thưởng: căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh và mức độ hoàn
thànhcông việc của NLĐ.
5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
a. Thời giờ làm việc -
Thời giờ làm việc bình thường: không quá 8 giờ trong 1 ngày, không
quá 48 giờ trong 1 tuần. Đối với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: không
quá 6 giờ trong 1 ngày. NSDLĐ có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc theo ngày hoặc tuần. -
Giờ làm việc vào ban đêm: được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau. - Làm thêm giờ:
+ Phải được NLĐ đồng ý;
+ Số giờ làm thêm không được quá số giờ pháp luật quy định;
+ NSDLĐ phải bố trí để NLĐ được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ
đối với các đợt làm thêm nhiều ngày liên tục trong tháng.
b. Thời giờ nghỉ ngơi
- Nghỉ trong giờ làm việc: NLĐ làm việc liên tục 8 giờ hoặc 6 giờ được nghỉgiữa
giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc. Trường hợp làm vào ban đêm thì
NLĐ được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc
- Nghỉ chuyển ca: NLĐ làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khichuyển sang ca làm việc khác. 73 lOMoARcPSD| 41967345
- Nghỉ hàng tuần: mối tuần, NLĐ được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục
- Nghỉ hàng năm: NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một NSDLĐ thì được nghỉhàng
năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ:
+ 12 ngày làm việc: người làm việc trong điều kiện bình thường.
+ 14 ngày làm việc: người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt hoặc lao động chưa
thành niên hoặc lao động là người khuyết tật.
+ 16 ngày làm việc: người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt. 6. Kỷ luật lao
động, trách nhiệm vật chất
a. Kỉ luật lao động -
Kỉ luật lao động là nh÷ng quy ®Þnh vÒ việc tuân theo thời gian, công nghệ
vàđiều hành sản xuất kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động. -
Các yêu cầu khi xử lý kỉ luật lao động:
+ NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ;
+ Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở:
+ NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào
chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha mẹ hoặc người
đại diện theo pháp luật;’
+ Việc xử lý kỉ luật lao động phải lập thành biên bản. -
Nguyên tắc xử lý kỉ luật lao động:
+ Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỉ luật lao động đối với 1 hành vi vi phạm.
+ Khi 1 NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỉ luật lao động thì chỉ áp dụng hình
thức kỉ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
+ Không được xử lý kỉ luật lao động đơi với NLĐ đang trong thời gian: nghỉ ốm
đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của NSDLĐ; đang bị tạm giữ, tạm giam;
đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh, kết luận đối với hành
vi vi phạm quy định tại K1 Điều 126 BLLĐ; lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; NLĐ
đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. 74 lOMoARcPSD| 41967345
* Các hình thức kỉ luật lao động:
Các hình thức kỉ luật lao động là những hình thức của trách nhiệm kỉ luật do pháp
luật quy định và được đưa vào nội quy lao động của đơn vị; tùy theo mức độ vi phạm
và lỗi mà người sử dụng lao động áp dụng cho phù hợp. - Khiển trách; -
Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm
công việckhác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng; - Cách chức; - Sa thải
b. Trách nhiệm vật chất -
Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây
thiệthại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. -
Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao
độnghoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc tiêu hao vật tư quá định
mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị
trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách
nhiệm; trường hợp do thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, sự kiện xảy ra
khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp
dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thường. -
Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi,
mứcđộ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động.
7. Bảo hiểm xã hội
a. Bảo hiểm xã hội bắt buộc *Đối tượng tham gia: -
NLĐ: là công dân VN, làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn,
HĐLĐcó thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên. - NSDLĐ: 75 lOMoARcPSD| 41967345
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức CTXH, tổ
chức CT-XH nghề nghiệp …
+ Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ VN;
+ Doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác;
+ Cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ. *Mức đóng:
Hàng tháng, NLĐ đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu
trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
*Các chế độ được hưởng: - Chế độ ốm đau; - Chế độ thai sản;
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất.
b. Bảo hiểm xã hội tự nguyện *Đối tượng tham gia:
công dân VN trong độ tuổi lao động, không thuộc trường hợp tham gia BHXH bắt buộc. *Mức đóng hàng tháng:
Đóng bằng 16% mức thu nhập NLĐ lựa chọn đóng BHXH và từ năm 2010 trở
đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 2% cho đến khi mức này đạt 22%.
*Các chế độ được hưởng: - Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất.
c. Bảo hiểm thất nghiệp *Đối tượng tham gia: -
NLĐ: là công dân VN, làm việc theo HĐLĐ, HĐLV không xác định
thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên. 76 lOMoARcPSD| 41967345 -
NSDLĐ: sử dụng từ 10 lao động trở lên*Mức đóng: -
NLĐ đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng BHTN. -
NSDLĐ đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng BHTN của những NLĐ tham gia BHTN.
*Các chế độ được hưởng: - Trợ cấp thất nghiệp; - Hỗ trợ học nghề; - Hỗ trợ tìm việc làm;
8. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động
*Tranh chấp lao động:
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa
các bên trong QHLĐ, gồm tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể. * Đình công -
Khái niệm: Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức
của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao
động. - Trình tự đình công:
+ Bước 1: lấy ý kiến tập thể lao động: bằng phiếu hoặc chữ ký: Đối với tập thể
lao động có tổ chức CĐ cơ sở thì lấy ý kiến của BCHCĐ cơ sở và tổ trưởng các tổ sản
xuất. Đối với tập thể lao động chưa có tổ chức CĐ cơ sở thì lấy ý kiến của tổ trưởng các
tổ sản xuất hoặc người lao động.
+ Bước 2: ra quyết định đình công.
Khi có trên 50% số người được lấy ý kiến đồng ý với phương án của BCHCĐ
đưa ra thì BCHCĐ ra quyết định đình công bằng văn bản.
+ Bước 3: tiến hành đình công.
Đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu NSDLĐ không chấp nhận giải quyết yêu
cầu của tập thể lao động, BCHCĐ tổ chức và lãnh đạo đình công. -
Các trường hợp không được đình công: 77 lOMoARcPSD| 41967345
Đình công là quyền của NLĐ.Tuy nhiên, nếu NLĐ làm việc ở đơn vị sử dụng lao
động hoạt động thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân mà việc đình công có thể đe dọa đến
an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng thì không được đình công. -
Các trường hợp đình công bất hợp pháp:
+ Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể vì lợi ích.
+ Tổ chức cho những NLĐ không cùng làm việc cho một NSDLĐ đình công.
+ Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ
quan, tổ chức, cá nhân giải quyết theo quy định của BLLĐ.
+ Tiến hành tại doanh nghiệp không được đình công thuộc danh mục Chính phủ quy định.
+ Khi có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công. 78 lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được một số vấn đề chung về tội phạm được quy định trong luật hình sự
2. Nắm được các vấn đề cơ bản về tố tụng hình sự và thủ tục giải quyết vụ án hình sự A. LUẬT HÌNH SỰ
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ
Bộ luật Hình sự đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam được thông qua vào ngày
27/6/1985 tại kỳ họp thứ 9 Quốc Hội khoá VII và có hiệu lực từ ngày 01/01/1986; gồm
có 20 chương, 280 điều. Bộ luật Hình sự đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung: năm
1989,1991,1992, 1997, 1999, 2009; 2015; 2017
Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN thông
qua ngày 27/11/2015 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá XIII và có hiệu lực từ ngày
01/7/2016, gồm có 26 chương, 426 điều.
Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số
100/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 20/6/2017 tại kỳ
họp thứ 3 Quốc hội khoá XIV và có hiệu lực từ ngày 01/01/2018. Gồm có 26 chương và 426 điều
Khái niệm về luật hình sự:
Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt
Nam bao gồm tổng thể các QPPL do Quốc hội ban hành, xác định những hành vi nguy
hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và quy định hình phạt tương ứng đối với những tội phạm ấy.
Các quy định của luật Hình sự được chia thành 2 phần (2 loại):
- Phần chung: quy định những khái niệm về tội phạm, nguyên tắc xử lý các hànhvi
phạm tội, cơ sở của trách nhiệm hình sự, hình phạt..
- Phần riêng (các tội phạm): quy định từng tội phạm cụ thể, mỗi tội phạm đượcquy
định các yếu tố cấu thành và tên gọi của nó được gọi là tội danh. Tất cả các tội phạm cụ
thể được xếp thành từng nhóm như: nhóm tội phạm xâm phạm đến an ninh quốc gia, nhóm
tội phạm về kinh tế...
Nhiệm vụ của Bộ luật Hình sự 79 lOMoARcPSD| 41967345
Bộ luật Hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình
đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự
pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật,
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
Bộ luật này quy định về tội phạm và hình phạt.
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật Hình sự
- Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và ngườiphạm
tội khi người này thực hiện tội phạm.
- Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy mệnh lệnh (thể hiện quyền lực
nhà nước mang tính tối cao nhất) 1. Tội phạm: Điều 8 BLHS a. Khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người,
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội
không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong Bộ luật Hình sự. b. Đặc điểm
* Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội: là hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại đáng kể cho xã hội: -
Hành vi vi phạm đó gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các quan hệ
XHđược luật hình sự bảo vệ. Đó là những quan hệ XH có tính chất quan trọng và khi có
sự xâm hại thì có thể sẽ gây ra thiệt hại hay những ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều
kiện tồn tại và phát triển của chế độ XHCN. 80 lOMoARcPSD| 41967345 -
Mức độ thiệt hại gây ra: thiệt hại về vật chất , tinh thần, thể chất… -
Phương tiện, công cụ, động cơ, mục đích phạm tội…….lỗi, nhân thân củangười phạm tội…
Đây là dấu hiệu cơ bản đặc trưng và ý nghĩa quan trọng nhất, quyết định các dấu
hiệu khác của tội phạm. Bởi vì tính nguy hiểm cho XH là căn cứ để phân biệt hành vi là
tội phạm với hành vi phạm pháp luật khác; đồng thời nó cũng là cơ sở để đánh giá mức
độ nghiêm trọng của một hành vi phạm tội, từ đó giúp cho việc áp dụng mức hình phạt phù hợp và chính xác.
*Tội phạm phải được quy định trong BLHS (Tính trái pháp luật hình sự: hành vi nguy
hiểm cho XH phải được quy định trong BLHS).
Đây là đặc điểm biểu hiện về mặt pháp lý của tội phạm. Tất cả hành vi phạm tội
đều được quy định trong Bộ luật Hình sự. Điều 2 BLHS quy định: “Chỉ người nào phạm
một tội đó được BLHS quy định mới chịu trách nhiệm hình sự. Chỉ pháp nhân thương
mại nào phạm 1 tội đã được quy định tại Điều 76 của BLHS mới phải chịu trách nhiệm
hình sự.” Không thể coi một hành vi nào đó là phạm tội nếu hành vi đó không được quy định trong BLHS.
*Chủ thể thực hiện phạm tội:
- Đối với cá nhân: Người thực hiện hành vi phạm tội phải có năng lực trách
nhiệmhình sự và có lỗi cố ý hoặc vô ý:
+ Người có năng lực trách nhiệm hình sự: là người có khả năng nhận thức được
hành vi của mình và có khả năng điều khiển hành vi ấy . - Đối với pháp nhân:
Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại (Điều 75): Pháp
nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
+ Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại; 81 lOMoARcPSD| 41967345
+ Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại;
+ Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản
3 Điều 27 của Bộ luật HS.
Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm quy định tại
một trong các điều 188 (tội buôn lậu), 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203,
209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243,
244, 245, 246, 300 và 324 của BLHS.
Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân.
- Lỗi: là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho XH của mình và
đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng cố ý hay vô ý.
Ngoài 3 đặc điểm trên, có quan điểm còn cho rằng tội phạm có đặc điểm thứ tư
là tính chịu hình phạt. Tuy nhiên, một số người không chấp nhận quan điểm này vì trong
BLHS nhà làm luật không quy định phạm tội thì băt buộc phải chịu hình phạt và trên
thực tế có nhiều người phạm tội nhưng không bị phát hiện nên không phải chịu hình
phạt hoặc được nhà nước miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt…
2. Phân loại tội phạm
1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được
quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:
a. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hộikhông lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tôị
ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoăc phạt tù đến 03 năm;̣
b. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hộilớn
mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù;
c. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hộirất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy
là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm choxã
hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với
tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. 82 lOMoARcPSD| 41967345
2. Tội phạm do pháp nhân thương mại: thực hiện được phân loại căn cứ vào tính
chấtvà mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội theo quy định tại khoản
1 Điều này và quy định tương ứng đối với các tội phạm được quy định tại Điều 76 của Bộ luật HS.
3. Cấu thành tội phạm a. Khái niệm:
Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho
một loại tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự.
b. Các yếu tố cấu thành tội phạm:
* Khách thể của tội phạm: là các quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ và bị tộiphạm xâm hại.
*Mặt khách quan của tội phạm: là những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại bên
ngoài thế giới khách quan. Các dấu hiệu khách quan của tội phạm gồm: - Hành vi nguy hiểm cho XH; -
Hậu quả nguy hiểm cho XH; -
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả; -
Không gian, thời gian, hoàn cảnh phạm tội, công cụ, phương tiện phạm tội…
*Mặt chủ quan của tội phạm: là trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi
nguy hiểm cho XH do họ thực hiện và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Các dấu
hiệu chủ quan của tội phạm gồm: - Lỗi -
Động cơ phạm tội- Mục đích phạm tội
*Chủ thể của tội phạm: -
Đối với cá nhân: là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ độ
tuổi chịu tráchnhiệm hình sự và đã thực hiện hành vi phạm tội. 83 lOMoARcPSD| 41967345
* Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
Theo quy định tại Điều 12 BLHS, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự: - Đối với cá nhân: -
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm, trừnhững tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác. -
Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệmhình sự:
+ Về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ
13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản;
+ Về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một
trong các điều sau đây: Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người);
Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi)… -
Đối với pháp nhân: thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 75
BLHS4. Các chế định liên quan đến việc thực hiện tội phạm
a. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
Các giai đoạn thực hiện tội phạm là các bước trong quá trình cố ý thực hiện tội phạm, gồm 3 giai đoạn: -
Chuẩn bị phạm tội (Điều 14): là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra
những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ
trường hợp quy định tại Điều 109, điểm a K2Đ113, điểm a K2 D299 BLHS.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, Điều
168 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự. -
Phạm tội chưa đạt (Điều 15): là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được
đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt -
Tội phạm hoàn thành: là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm 84 lOMoARcPSD| 41967345
Ngoài 3 giai đoạn này, còn có vấn đề liên quan đến các giai đoạn thực hiện tội
phạm là trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 16): tự mình không
thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã
thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
b. Đồng phạm: Điều 17
Đồng phạm là trường hợp có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm, gồm
có 4 loại người thực hiện tội phạm gồm:
- Người thực hành: là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
- Người tổ chức: là người chủ mưu,cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
- Người xúi giục: là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.
- Người giúp sức: là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.
* Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá củangười thực hành.,
* Trong đồng phạm có hình thức đồng phạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội
làphạm tội có tổ chức. Đây là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những
người phạm tội. Người phạm tội có tổ chức thường bị xử lý nghiêm khắc và chịu mức
hình phạt nặng hơn so với người phạm tội không có tổ chức.
c. Các tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho XH của hành vi
Một trong những đặc điểm của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH. Tuy nhiên,
trên thực tế, có những hành vi gây thiệt hại rất lớn cho XH nhưng do thực hiện trong
hoàn cảnh, điều kiện nhất định nên được đánh giá là không nguy hiểm cho xã hội, thậm
chí còn có lợi cho xã hội. Luật Hình sự gọi các trường hợp này là các tình tiết loại trừ
tính nguy hiểm cho XH của hành vi, bao gồm:
- Phòng vệ chính đáng: Điều 22 85 lOMoARcPSD| 41967345
Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính
đáng của mình, của người khác hoăc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà ̣
chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần
thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình
sự theo quy định của BLHS.
- Tình thế cấp thiết: Điều 23
Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi
ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức
mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.
Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì
người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Ngoài 2 trường hợp trên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như trong khoa học luật
Hình sự còn thừa nhận một số tình tiết khác là tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã
hội của hành vi như bắt người phạm pháp, thi hành mệnh lệnh cấp trên, thực hiện chức
năng nghề nghiệp, rủi ro trong sản xuất kinh doanh hoặc nghiên cứu khoa học. cụ thể:
+Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều 24) 1.
Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà
không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho
người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm. 2.
Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần
thiết, thìngười gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ (Điều 25) 86 lOMoARcPSD| 41967345
Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng
tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy
phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì không phải là tội phạm.
Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biện
pháp phòng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
+Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên (Điều 26)
Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ
huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng
người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách
nhiệm hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự.
Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
421, khoản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 của Bộ luật này. 5. Trách nhiệm hình sự và hình phạt
a. Trách nhiệm hình sự: chương II
b. Hình phạt:
- Khái niệm hình phạt (Điều 30)
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định
trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.
- Mục đích của hình phạt (Điều 31)
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà
còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ
phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng
ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
- Các hình phạt đối với người phạm tội (Điều 32)
Theo pháp luật Hình sự nước ta, hệ thống hình phạt gồm 2 loại : 87 lOMoARcPSD| 41967345
- Hình phạt chính: là hình phạt được tuyên độc lập, mỗi tội phạm chỉ được
tuyên một hình phạt chính
(1) Các hình phạt chính đối với người phạm tội: Điều 32 + Cảnh cáo; + Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ; + Trục xuất; + Tù có thời hạn; + Tù chung thân; + Tử hình.
(2) Các hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội : Điều 33. + Phạt tiền;
+ Đình chỉ hoạt động có thời hạn; +
Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính.
- Hình phạt bổ sung: có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình phạt bổ sung đối với một tội phạm
(1) Các hình phạt bổ sung đối với người phạm tội: Điều 32
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; + Cấm cư trú; + Quản chế;
+ Tước một số quyền công dân; + Tịch thu tài sản;
+ Phạt tiền: khi không áp dụng là hình phạt chính;
+ Trục xuất: khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
(2) Các hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội : Điều 32
+ Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; + Cấm huy động vốn; 88 lOMoARcPSD| 41967345
+ Phạt tiền: khi không áp dụng là hình phạt chính
* Đối với Người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây
đối với mỗi tội phạm: + Cảnh cáo; + Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ; + Tù có thời hạn.
6. Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và hình phạt; xóa án tích
- Miễn trách nhiệm hình sự: Là việc cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền không
buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội mà họ đã phạm. Người được miễn TNHS
sẽ không phải chịu hình phạt, biện pháp tư pháp và án tích về tội mà họ đã phạm. 1.
Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp
luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi có quyết định đại xá. 2.
Người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo
dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
c) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác,9 người phạm tội tự thú, khai rõ sự
việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt,
được Nhà nước và xã hội thừa nhận. 3.
Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm
trọnggây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người
khác, đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả và được người 89 lOMoARcPSD| 41967345
bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn
trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
- Miễn hình phạt: Là việc Tòa án không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội mà
họ đã phạm. Người được miễn hình phạt sẽ không phải chịu hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
- Án treo: Là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được áp dụng đối với
người bị xử phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình
tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì Tòa án cho hưởng
án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Tòa
án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính
quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết
án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám
sát, giáo dục người đó. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian
thử thách thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp
với hình phạt của bản án mới theo quy định của BLHS.
- Miễn chấp hành hình phạt:
Là việc các cơ quan có thẩm quyền không buộc người bị kết án chấp hành 1 phần
hoặc toàn bộ hình phạt đã tuyên trong bản án.
- Hoãn chấp hành hình phạt tù:
Là việc Tòa án quyết định chuyển thời điểm bắt chấp hành hình phạt sang một thời điểm khác muộn hơn.
Các trường hợp được hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù: Người bị
bệnh nặng thì được hoẵn cho đến khi sức khỏe hồi phục; Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi
con dưới 36 tháng tuổi thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi....
- Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù:
Là việc Tòa án quyết định cho một người đang chấp hành hình phạt tù được tạm
ngừng việc chấp hành hình phạt trong một khoảng thời gian nhất định. - Xóa án tích:
Là việc công nhận một người sau khi chấp hành xong bản án một khoảng thời
gian nhất định và không phạm tội mới thì được coi như người chưa từng bị kết án. Tùy 90 lOMoARcPSD| 41967345
thuộc vào mức hình phạt chính đã tuyên trong từng bản án mà thời hạn xóa án tích sẽ khác nhau.
II. MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ
1. Tội giết người: Điều 123
Giết người là hành vi cố ý tước bỏ tính mạng của người khác trái pháp luật.
- Khách thể: xâm phạm quyền sống của người khác.
- Hành vi giết người tác động trái phép lên cơ thể người đang sống: đâm, chém, bắn…có
khả năng gây ra cái chết cho nạn nhân.
- Lỗi cố ý : khi thực hiện hành vi tác động trái phép đến cơ thể người khác, ngườiphạm
tội mong muốn hậu quả chết người xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả chết người xảy ra.
- Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS.
- Hình phạt: tù có thời hạn từ 7 năm đến 20 năm; tù chung thân hoặc tử hình.
Người thực hiện hành vi giết người nếu có thêm một số dấu hiệu khác, tùy từng
trường hợp có thể cấu thành các TP khác nhau trong BLHS như:
+ Nếu giết người nhằm mục đích chống chính quyền nhân dân sẽ cấu thành các
tội phạm tương ứng trong chương Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;
+ Nếu người mẹ do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc đang trong
hoàn cảnh khách quan đặc biệt, mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn
đến hậu quả đứa trẻ chết thì phạm tội giết con mới đẻ (Điều 124).
+ Nếu một người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà thì phạm tội giết
người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng…
2. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác: Điều 134
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là hành vi
cố ý tác động trái phép đến thân thể người khác gây thiệt hại cho sức khỏe của người
khác với tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
trường hợp luật định. *
Khách thể: xâm phạm sức khỏe của người khác. 91 lOMoARcPSD| 41967345 *
Hành vi khách quan của tội phạm là hành vi tác động trái phép lên cơ thểngười khác:
- Gây ra thương tích hoặc tổn hại về sức khỏe cho họ với tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên
+ Dùng hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn gây nguy hại cho từ 02 người trở lên;
+ Dùng a-xít sunfuric (H2SO4) hoặc hóa chất nguy hiểm khác gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;
+ Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
+ Phạm tội 02 lần trở lên;
+ Phạm tội đối với 02 người trở lên;
+ Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc
người khác không có khả năng tự vệ;
+ Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng mình, thầy giáo, cô giáo của mình; + Có tổ chức;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
+ Phạm tội trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành hình phạt
tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo
dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
+ Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe hoặc gây thương tích hoặc gây
tổn hại sức khỏe do được thuê;
+ Có tính chất côn đồ; + Tái phạm nguy hiểm;
+ Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
*Lỗi cố ý: khi thực hiện hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác, người phạm tội mong muốn nạn nhân bị thương hoặc có ý thức
để mặc cho nạn nhân bị thương.
*Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS.
*Hình phạt: cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng
đến 20 năm hoặc tù chung thân.
3. Tội Cướp giật tài sản: Điều 168 92 lOMoARcPSD| 41967345
Cướp tài sản là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có
hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản. *
Khách thể: xâm phạm quyền sở hữu và quyền được bảo vệ về tính
mạng ,sứckhỏe của con người. *
Hành vi khách quan của tội phạm là hành vi làm cho người bị tấn công
lâmvào tình trạng không thể chống cự được: -
Dùng vũ lực: là hành vi dùng sức mạnh vật chất tác động vào người khác nhằm
làmcho người này lâm vào tình trạng không thể chống cự được. -
Đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc: là hành vi dùng lời nói hoặc cử chỉ dọa sẽ
dùngvũ lực tức thời, nhằm làm cho người bị đe dọa bị tê liệt ý chí, không dám chống cự. -
Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống
cựđược: là hành vi dùng mọi phương pháp, thủ đoạn khác nhau để làm cho nạn nhân
không thể kháng cự lại hành vi chiếm đoạt tài sản: cho uống thuốc độc, thuốc mê …
*Lỗi cố ý trực tiếp, mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản.
*Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS.
*Hình phạt: phạt tù từ 3 năm đến 20 năm; tù chung thân
4.Tội trộm cắp tài sản: Điều 173
Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu
đồng trở lên đến dưới 5 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng thuộc 1 trong các
trường hợp cụ thể như đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt mà còn vi phạm
hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm....
*Khách thể: xâm phạm quyền sở hữu, cụ thể là tài sản của người khác có giá trị từ 2
triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
* Hành vi khách quan của TP là hành vi lén lút, bí mật *Lỗi
cố ý trực tiếp, mong muốn chiếm đoạt được tài sản.
*Chủ thể: người có năng lực THNS và đủ tuổi chịu TNHS. 93 lOMoARcPSD| 41967345
*Hình phạt: phạt cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến 3 năm; phạt tù từ 6 tháng đến 20 năm;
B. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (TTHS)
*Luật Tố tụng Hình sự: là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
bao gồm các QPPL do Quốc hội ban hành nhằm quy định trình tự, thủ tục giải quyết
VAHS gồm các giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố,xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm,
giám đốc thẩm, tái thẩm.
*Quá trình giải quyết VAHS bao gồm 1 bên là cơ quan tiến hành tố tụng (THTT),
người tiến hành tố tụng (là người có thẩm quyền chứng minh tội phạm) với 1 bên là
người bị buộc tội và những người tham gia tố tụng khác. - Cơ quan THTT:
+ Cơ quan điều tra (của lực lượng CSND,ANND,QĐND và của Viện kiểm sát); + Toà án; + Viện kiểm sát;
+ Một số cơ quan khác: Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển. -
Người THTT: là những người đại diện cho các cơ quan THTT được phân
cônggiải quyết VAHS, bao gồm:
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, Điều tra viên; +
Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát, Kiểm sát viên; +
Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Hội thẩm. -
Người tham gia tố tụng:
+ Người bị buộc tội: là người bị cơ quan THTT cáo buộc về hành vi phạm tội ở các
giai đoạn tố tụng khác nhau, bao gồm: Người bị tạm giữ; Bị can; Bị cáo.
+ Người tham gia tố tụng khác: Người bị hại; Nguyên đơn dân sự; 94 lOMoARcPSD| 41967345 Bị đơn dân sự;
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan;
Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích cho đương sự; Người làm chứng; Người phiên dịch; Người giám định
II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
- Bảo vệ chế độ XHCN; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp
phápcủa công dân, tổ chức.
- Giáo dục công dân ý thức tôn trọng pháp luật và quy tắc của chế độ XHCN.
- Đấu tranh phòng chống tội phạm.
III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
Quá trình giải quyết VAHS phải theo một trình tự với các bước khác nhau do các
thể khác nhau thực hiện ở những thời điểm khác nhau. Quá trình này có thể được phân
chia thành những giai đoạn mang tính tuần tự, logic và nối tiếp nhau trong một chuỗi tố
tụng thống nhất. Sự phân chia các giai đoạn TTHS chỉ mang tính chất lý luận, bởi mỗi
giai đoạn tố tụng tuy độc lập nhưng vẫn nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết
quả của giai đoạn là cơ sở pháp lý cho giai đoạn tố tụng tiếp theo. Ngược lại, hoạt động
của giai đoạn tố tụng sau sẽ phản ánh kết quả của giai đoạn tố tụng trước.
1. Khởi tố vụ án hình sự *
Khái niệm: Khỏi tố vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của quá trình
chứngminh vụ án hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu
hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc quyết định không khỏi tố vụ án. Giai đoạn khởi tố
bắt đầu từ việc tiếp nhận thông tin về tội phạm hoặcphát hiện dấu hiệu tội phạm và kết thúc
bằng một quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự. *
Nhiệm vụ: Xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để khỏi tố hoặc
khôngkhởi tố vụ án hình sự. *
Chủ thể thực hiện: Vì là giai đoạn đầu tiên của quá trình giải quyết vụ án hìnhsự,
nhằm ngăn chặn và xử lí kịp thời tội phạm nên việc khỏi tố vụ án được giao cho nhiều chủ
thể có quyền thục hiện. 95 lOMoARcPSD| 41967345
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra:
+ Cơ quan điều tra trong lực lượng Công an Nhân dân tiến hành khỏi tố các tội phạm
xâm phạm an ninh trật tự và an toàn xã hội.
+ Cơ quan điều tra trong Quân đội Nhân dân khởi tố các tội phạm có người phạm
tội là đối tượng thuộc quân đội quản lí hoặc những vụ việc dân thường phạm tội đối với
tài sản và con người của quân đội quản lí2.
+ Cơ quan điều tra của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao tiến hành khởi tố các vụ án
liên quan đến xâm phạm hoạt động tư pháp.
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Viện Kiểm sát:
Viện Kiểm sát khỏi tố vụ án hình sự trong hai trường hợp sau:
+ Khi thấy quyết định không khỏi tố vụ án của cơ quan điều tra, Bộ đội Biên phòng,
Hải quan và Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an Nhân
dân, Quân đội Nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra không có căn
cứ thì Viện Kiểm sát huỷ bỏ quyết định đó và ra quyết định khỏi tố vụ án.
+ Hội đồng xét xử yêu cầu khỏi tố vụ án
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Toà án:
+ Toà án ra quyết định khởi tố vụ án hoặc yêu cầu Viện Kiểm sát khởi tố nếu qua
việc xét xử tại phiên toà mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra.
+ Thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án qua việc xét xử tại phiên toà thuộc về Hội đồng xét xử.
Ngoài 3 cơ quan THTT, pháp luật còn trao thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự cho các
lực lượng Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và cầc cơ quan
khác của Công an Nhân dân, Quân đội Nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra1.
2. Điều tra vụ án hình sự
Khái niệm: Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó cơ
quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng
hình sự để xác định tội phạm và nguời thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc
truy tố của Viện Kiểm sát và xét xử của Toà án. 96 lOMoARcPSD| 41967345 * Nhiệm vụ: -
Thu thập chứng cứ để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm
tộilàm cơ sở cho việc truy tố; góp phần đảm bảo cho việc xét xử đúng người, đúng tội và đúng pháp luật. -
Xác định chính xác tính chất, mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra tạo cơ sở
choToà án xét xử và quyết định mức bồi thường thiệt hại được chính xác. -
Phát hiện những nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm để từ đó đưa
racác biện pháp phòng ngừa thích hợp.
* Chủ thể thực hiện: Khác với hoạt động khỏi tố vụ án, công tác điều tra chỉ do cơ
quan điều tra tiến hành. Các lực lượng Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực
lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an Nhân dân, Quân đội nhân dân
được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra đối với những vụ án đơn giản, chứng
cứ rõ ràng, lại lịch người phạm tội rõ ràng. Với chức năng giám sát hoạt động điều tra,
cơ quan Viện Kiểm sát cũng được thực hiện một số hoạt động điều tra trong những
truồng họp trực tiếp phát hiện tội phạm hoặc những trường họp luật định, cụ thể là: khỏi
tố vụ án; khởi tố bị can; tiến hành hỏi cung bị can; tiến hành trưng cầu giám định, thực
nghiệm điều tra khi thấy cần thiết.
3. Truy tố vụ án hình sự *
Khái niệm: Truy tố là giai đoạn của tố tụng hình sự do Viện Kiểm sát có
thẩmquyền tiến hành các hoạt động tố tụng cần thiết nhằm buộc tội bị can trước Toà
án có thẩm quyền bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố. *
Chức năng và nhiệm vụ:
Giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ án
và cơ quan Toà án. Đảm bảo việc điều tra tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, khách
quan, toàn diện và đầy đủ.
Thực hành quyền công tố tại phiên toà. Đảm bảo việc ra quyết định truy tố cũng
như các quyết định tố tụng khác có căn cứ và hợp pháp, góp phần thực hiện tốt chức
năng buộc tội nhân danh nhà nước một cách thuyết phục.
4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 97 lOMoARcPSD| 41967345 *
Khái niệm: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là xét xử ở cấp thứ nhất do Toà án
cóthẩm quyền thực hiện trên cơ sở truy tố của Viện Kiểm sát theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. *
Thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của các Toà án được xác định
dựatrên những dấu hiệu sau: -
Dấu hiệu thể hiện tính nghiêm trọng, phức tạp của loại tội phạm (thẩm quyềntheo vụ việc).
Toà án Nhân dân cấp huyện và Toà án Quân sự khu vực xét xử sơ thẩm những vụ
án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất
nghiêm trọng trừ những trường hợp quy định tại điểm a, b, c, khoản 1, Điều 170 Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 2003.
Toà án Nhân dân cấp Tỉnh và Toà án Quân sự Quân khu có thẩm quyền xét xử
sơthẩm hai loại vụ việc sau: những vụ án hình sự về những tội phạm không thuộc thẩm
quyền của Toà án Nhân dân cấp huyện và Toà án Quân sự khu vực. Đó là những vụ án
về các tội đặc biệt nghiêm trọng và những vụ án về các tội được quy định tại điểm a, b,
c, khoản 1, Điềụ 170 Bộ luật Tố tụng hình sự. Và những vụ án thuộc thẩm quyền của
Toà án cấp dưới mà mình lấy lên để xét xử. -
Dấu hiệu thể hiện địa điểm tội phạm hay hành vi tố tụng (thẩm quyền theo
lãnhthổ). Thẩm quyển xét xử theo lãnh thổ là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa các
Toà án cùng cấp vói nhau căn cứ vào nơi tội phạm thực hiện hoặc nơi kết thúc điều tra. -
Dấu hiệu liên quan đến người phạm tội (thẩm quyền theo đối tượng).
Thẩmquyền xét xử theo đối tượng là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa Toà án Nhân
dân và Toà án Quân sự căn cứ vào chủ thể tội phạm hay đối tượng bị tội phạm xâm hại.
Bản án sơ thẩm của Toà án không có hiệu lực thi hành ngay và có thể bị kháng cáo
hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
* Tính chất của xét xử phúc thẩm -
Thủ tục phúc thẩm không phải là thủ tục đương nhiên, bắt buộc trong quá
trìnhgiải quyết vụ án hình sự mà chi phát sinh khi bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa
có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. 98 lOMoARcPSD| 41967345 -
Chủ thể có quyền kháng cáo bao gồm: bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân
sự,bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Phạm vi kháng cáo là nội
dung bản án hoặc quyết định sơ thẩm dành cho bị cáo có liên quan đến quyền lợi hoặc
nghĩa vụ của họ. Trong trường hợp vụ án có người bào chữa hoặc người bảo vệ quyền
lợi cho đương sự tham gia bảo vệ cho người chưa thành niên (ví dụ luật sư tham gia
bàochữa cho bị cáo là người chưa thành niên, hoặc bảo vệ quyền lợi cho người bị hại là
người chưa thành niên) thì họcũng có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định sơ
thẩm liên quan đến quyền lợi của thân chủ hoặc đương sự mà mình bảo vệ. -
Chủ thể có quyền kháng nghị bản án và quyết định sơ thẩm là Viện Kiểm
sátcùng cấp. Phạm vi kháng nghị là một phần hoặc toàn bộ bản án hoặc quyết định sơ thẩm. -
Toà án cấp trên trực tiếp của Toà án đã xét xử sơ thẩm sẽ có quyền xét xử
phúcthẩm. Bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành ngay sau khi tuyên án; quyết định
phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày ra quyết định theo quy định1.
6. Giám đốc thẩm và tái thẩm *
Giám đốc thẩm: là thủ tục xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực
phápluật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có sự vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong
quá trình xử lí vụ án. *
Tái thẩm: là việc Toà án có thẩm quyền xét lại bản án hoặc quyết định đã
cóhiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có tình tiết mới làm thay đổi cơ bản nội
dung của bản án hoặc quyết định mà khi ra bản án và quyết định, thẩm phán không thể biết được.
7. Thủ tục tố tụng đặc biệt
* Thủ tục đối với người chưa thành niên phạm tội: -
Là thủ tục dành cho người chưa thành niên khi họ tham gia tố tụng với tư cáchlà
ngưòi bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. -
Người chưa thành niên khi tham gia tố tụng phải là ngưòỉ trong độ tuổi đủ
nănglực chịu trách nhiệm hình sự. Họ phải là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. * Thủ tục rút gọn: 99 lOMoARcPSD| 41967345
- Là thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự, không áp dụng phổ biến đối với tất cả
các trường hợp phạm tội mà chỉ áp dụng đối với những vụ án hội đủ các điều kiện mà
pháp luật quy định nhằm mục đích rút ngắn về mặt thời gian và giản gọn về thủ tục. Chỉ
áp dụng giới hạn trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử sơ thẩm. Trong trường hợp
vụ án phải giải quyết theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm sẽ áp dụng theo thủ tục chung.
* Phần tham khảo: Một số tội phạm được quy định trong bộ luật hình sự
A. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
1. Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108) -
Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa
và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. -
Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. -
Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân Điều (109)
Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân, thì bị phạt như sau: -
Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả
nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; -
Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm; -
Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
3. Tội gián điệp Điều (110) -
Người nào có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến
20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Hoạt động tình báo, phá hoại hoặc gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại
chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài; 100 lOMoARcPSD| 41967345
hoạt động thám báo, chỉ điểm, chứa chấp, dẫn đường hoặc thực hiện hành vi khác giúp
người nước ngoài hoạt động tình báo, phá hoại;
c) Cung cấp hoặc thu thập nhằm cung cấp bí mật nhà nước cho nước ngoài; thu
thập, cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nước ngoài sử dụng chống nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -
Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm. -
Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. -
Người đã nhận làm gián điệp, nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao
và tự thú, thành khẩn khai báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì được miễn trách
nhiệm hình sự về tội này.
4. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 111)
Người nào xâm nhập lãnh thổ, có hành động làm sai lệch đường biên giới quốc
gia hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt như sau: 1.
Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm
trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân; 2.
Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm; 3.
Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
5. Tội bạo loạn (Điều 112)
Người nào hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức hoặc cướp phá tài
sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau: 1.
Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng,
thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; 2.
Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm; 3.
Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
B. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH
DỰ CỦA CON NGƯỜI
6. Tội giết người (Điều 123) 101 lOMoARcPSD| 41967345
- Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12
năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết 02 người trở lên;
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động cơ đê hèn. 2.
Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị
phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. 3.
Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 4.
Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.
7. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124) 1.
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong
hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì
bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. 102 lOMoARcPSD| 41967345 2.
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong
hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi
dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc
bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
8. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125) 1.
Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối
với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. 2.
Phạm tội đối với 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
9. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá
mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 126) 1.
Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đánghoặc trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm
tội, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. 2.
Phạm tội đối với 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.
10. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127) 1.
Người nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết người do dùng
vũ lực ngoàinhững trường hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm:
a) Làm chết 02 người trở lên;
b) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai. 3.
Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
11. Tội đe dọa giết người (Điều 133) 103 lOMoARcPSD| 41967345 1.
Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa
lo sợ rằngviệc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Đối với 02 người trở lên;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
d) Đối với người dưới 16 tuổi;
đ) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác.
12. Tội hiếp dâm (Điều 141) 1.
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng
không thểtự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Có tính chất loạn luân; g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành
vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%; i) Tái phạm nguy hiểm. 104 lOMoARcPSD| 41967345
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành
vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61 % trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát. 4.
Phạm tội đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều
này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó. 5.
Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
C. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
13. Tội cướp tài sản (Điều 168) 1.
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi
khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 11% đến 30%;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
e) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu
hoặc người không có khả năng tự vệ;
g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; h) Tái phạm nguy hiểm. 105 lOMoARcPSD| 41967345
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 31% đến 60%;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người
trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên; c) Làm chết người;
d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
6. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Mục tiêu bài học: 1.
Trình bày được một số nội dung cơ bản của Luật hành chính 2.
Nắm được một số quy định chung về tố tụng hành chính và thủ tục giải quyết các vụán hành chính
A. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm Luật Hành chính a. Khái niệm
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình 106 lOMoARcPSD| 41967345
tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là các quan hệ xã hội hình thành trong
lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước (có thể gọi là những quan hệ chấp hànhđiều hành
hoặc quan hệ quản lý HCNN) gồm các nhóm quan hệ:
* Nhóm 1:Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan HCNN thực
hiện hoạt động chấp hành-điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.Đây
là đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật hành chính, gồm các quan hệ: -
Quan hệ phát sinh giữa cơ quan HCNN cấp trên với cơ quan HCNN cấp
dướitrực tiếp (CP-UBND cấp tỉnh; Bộ GD-ĐT và sở GD-ĐT). -
Quan hệ phát sinh giữa cơ quan HCNN có thẩm quyền chung với cơ
quanHCNN có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp (CP-Bộ Y tế) hoặc với cơ quan chuyên
môn trực thuộc nó (UBND cấp tỉnh-Sở).
* Nhóm 2:Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình thực hiện các hoạt
động mang tính chất quản lý hành chính của các cơ quan nhà nước khác như Quốc hội,
Chủ tịch nước, TAND, VKSND…
* Nhóm 3:Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân, tổ chức,
được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý HCNN trong một số trường hợp
cụ thể do pháp luật qui định
VD: quan hệ giữa chủ toạ phiên toà với người có hành vi gây mất trật tự phiên toà.
c. Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh của luật hành
chính là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng”
giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên
kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính
mối quan hệ “quyền lực - phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham
gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước
2. Nguồn của Luật Hành chính
Nguồn của Luật Hành chính là các văn bản có chứa các QPPL điều chỉnh các
quan hệ quản lý hành chính nhà nước. Khác với ngành Luậươt Hình sự, Dân sự…Luật 107 lOMoARcPSD| 41967345
Hành chính có nguồn rất lớn, gồm rất nhiều đạo luật, pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn,cụ thể: -
Luật: Tổ chức Chính phủ; Tổ chức HĐND và UBND; Cán bộ, công
chức;Viên chức; Xử lý VPHC; Giao thông đường bộ…. -
Pháp lệnh: Dân số; Quảng cáo… -
Các Nghị định, Thông tư… -
Các Nghị quyết của HĐND, QĐ của UBND.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Cơ quan hành chính nhà nước
a. Khái niệm và hệ thống cơ quan hành chính nhà nước * Khái niệm:
Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước, được
thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. cơ quan hành chính nhà
nước hoạt động thường xuyên, nhằm tổ chức thực hiện pháp luật, chỉ đạo, điều hành
việc thực hiện các nhiệm vụ KTXH, ANQP, hoạt động đối ngoại. * Đặc điểm: -
Là loại cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính trên mọi lĩnh vực củađời sống XH. -
Giữa các cơ quan hành chính nhà nước có mối quan hệ chỉ đạo, điều hành
rấtchặt chẽ, cấp dưới trực thuộc cấp trên, địa phương trực thuộc trung ương. -
Có một hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc từ trung ương đến địa
phương(bao gồm cả các đơn vị sự nghiệp và đơn vị sản xuất kinh doanh). * Các loại: -
Căn cứ địa giới hành chính, cơ quan hành chính nhà nước được phân chiathành 2 loại:
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: Chính phủ, bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: UBND các cấp, các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND: sở, phòng, ban và tương đương. 108 lOMoARcPSD| 41967345 -
Căn cứ vào tính chất thẩm quyền,cơ quan hành chính nhà nước được phânchia thành 2 loại:
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung, quản lý tất cả các ngành
và các lĩnh vực: Chính phủ, UBND các cấp
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng (chuyên môn), quản lý theo
ngành, lĩnh vực: bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, sở, phòng, ban và tương đương.
b. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
(1) Chính phủ:(xem lại chương II)
(2) Bộ, cơ quan ngang bộ -
Cơ cấu tổ chức của chính phủ gồm cá bộ, các cơ quan ngang bộ là các cơ
quanquản lí ngành hoặc lĩnh vực trên phạm vi cả nước. -
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên của chính phủ và
làngười đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ và chịu trách nhiệm
trước chính phủ và nhân dân về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý.
Chính phủ Việt Nam có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ
(3) UBND các cấp: (xem lại chương II)
2. Công vụ, cán bộ, công chức, viên chức a. Công vụ
Công vụ là hoạt động của CB, CC nhằm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan nhà nước, của Đảng cộng sản Việt Nam và của các tổ chức chính trị-XH.
b. Cán bộ, công chức: Điều 4 Luật CBCC*Khái niệm: -
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ,chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước. -
Cán bộ cấp xã là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ 109 lOMoARcPSD| 41967345 -
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội(sau đây gọi chung
là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì
lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. -
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
*Điều kiện dự tuyển công chức: Điều 36 Luật CBCC
Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
+ Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; + Đủ 18 tuổi trở lên;
+ Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
+ Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
+ Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
+ Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
*Phân loại công chức:
- Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức gồm 4 loại: Điều 42 LCBCC
+ Loại A: Chuyên viên cao cấp và tương đương;
+ Loại B: Chuyên viên chính và tương đương;
+ Loại C; Chuyên viên và tương đương; 110 lOMoARcPSD| 41967345
+ Loại D: Cán sự và tương đương và ngạch Nhân viên.
- Căn cứ vào vị trí công tác, công chức gồm 2 loại:
+ Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý +
Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
c. Viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
- Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm,
làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.(Điều 2 LVC)
- Đơn vị sự nghiệp là tổ chức có tư cách pháp nhân, được thành lập để
cung cấp các dịch vụ sự nghiệp như y tế, giáo dục, văn hóa…
- Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị sự nghiệp của cơ quan nhà nước,
của cơ quan Đảng, của tổ chức chính trị-XH.
3. Cưỡng chế hành chính
a. Khái niệm, phân loại cưỡng chế hành chính *Khái niệm:
Cưỡng chế hành chính là một loại cưỡng chế nhà nước, do cơ quan nhà nước, cá
nhân có thẩm quyền của cơ quan nhà nước áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm
hành chính hoặc đối với cá nhân, tổ chức nhất định với mục đích ngăn chặn hay phòng
ngừa VPHC, nhằm duy trì trật tự quản lý hành chính, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể, cá nhân. *Phân loại:
Căn cứ vào mục đích của cưỡng chế hành chính và quy định của pháp luật, cưỡng
chế hành chính được chia thành 5 loại:
Thứ 1: Nhóm các biện pháp phòng ngừa hành chính:
Thứ 2: Nhóm các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý VPHC:
Thứ 3: Các biện pháp xử lý VPHC (các hình thức xử phạt VPHC):
- Hình thức xử phạt chính: + Cảnh cáo; + Phạt tiền . 111 lOMoARcPSD| 41967345
- Hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung:
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
+ Tịch thu tang vật,phương tiện được sử dụng để vi phạm;
+ Trục xuất: áp dụng đối với người nước ngoài vi phạm hành chính trên lãnh thổ Việt Nam.
Thứ 4: Các biện pháp khắc phục hậu quả VPHC:
Thứ 5: Các biện pháp xử lý hành chính
+ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
+ Đưa vào trường giáo dưỡng: đối với người chưa thành niên
+ Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
+Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với người nghiện ma túy b.
Xử phạt vi phạm hành chính
*Vi phạm hành chính: Chương II
*Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: mục cưỡng chế hành chính
*Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính -
Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện và giải quyết kịp thời,
nhanhchóng và công minh. -
Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành
chính dopháp luật qui định. -
Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tổ chức chỉ bị áp dụng 1 hình thức xử
phạtchính; có thể bị áp dụng 1 hoặc nhiều hình thức XP bổ sung. 4. Thủ tục
hành chính *Khái niệm:
Thủ tục hành chính là cách thức, trình tự thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của các
cơ quan hành chính nhà nước hoặc khi giải quyết các yêu cầu của tổ chức, cá nhân. *Nội dung:
Thủ tục hành chính thường gồm các nội dung: -Tên thủ tục - Cơ quan tiếp nhận 112 lOMoARcPSD| 41967345 -
Đối tượng giải quyết - Hồ sơ cần có -
Nơi nộp và trả hồ sơ -
Thời hạn giải quyết -
Cơ quan thực hiện thủ tục - Lệ phí *Các loại: - Thủ tục nội bộ - Thủ tục liên hệ - Thủ tục văn thư
B. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm Luật Tố tụng Hành chính
Luật Tố tụng hành chính:là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam hệ
thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết
VAHC tại Tòa án Nhân dân nhằm đảm bảo cho việc giải quyết VAHC được nhanh
chóng, khách quan, đúng pháp luật; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhâ, cơ
quan, tổ chức; bảo đảm pháp chế trong hoạt động quản lý nhà nước.
2. Các nguyên tắc của Luật Tố tụng Hành chính -
Nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHC; -
Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thông
quaviệc khởi kiện VAHC; -
Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện; -
Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyêt VAHC.
3. Vụ án hành chính
*Khái niệm:
- VAHC là vụ án phát sinh khi cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa
án xem xét tính hợp pháp của QĐHC, hành vi HC, danh sách cử tri, QĐ kỷ luật buộc 113 lOMoARcPSD| 41967345
thôi việc, QĐ giải quyết khiếu nại về QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh và được Tòa án thụ lý giải quyết.
4. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân
a. Thẩm quyền theo loại việc
Theo quy dịnh tại Điều 28 Luật TTHC, Tòa án có thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện: -
QĐ hành chính, hành vi hành chính (trừ QĐHC, HVHC thuộc phạm vi
bí mậtnhà nước trong lĩnh vực ANQP, ngoại giao và các QĐHC, HVHC mang tính chất
nội bộ của cơ quan, tổ chức); -
Danh sách cử tri bầu cử đại biểu HĐND;
QĐ kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống; -
QĐ kỷ luật buộc thôi việc: là VB thể hiện dưới hình thức QĐ của người
đứngđầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với công
chức thuộc quyền quản lý của mình. -
QĐ giải quyết khiếu nại về QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh.
Là QĐ của Hội đồng cạnh tranh, của Bộ trưởng Bộ Công thương khi giải quyết khiếu
nại QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh.
b. Thẩm quyền theo cấp Tòa án và theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo cấp Tòa án: xác định Tòa án cấp nào có thẩm quyền xét xử sơ
thẩm khiếu kiện hành chính.
Thẩm quyền theo lãnh thổ: xác định Tòa án ở huyện nào, tỉnh nào sẽ giải quyết
các khiếu kiện hành chính cụ thể.
*Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân cấp huyện: Điều 29 Luật TTHC
*Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân cấp tỉnh: Điều 30 Luật TTHC
5. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
a. Cơ quan tiến hành tố tụng 114 lOMoARcPSD| 41967345
- Là cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật có nhứng nhiệm vụ,
quyềnhạn nhất định trong quá trình giải quyết VAHC và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC.
- Cơ quan tiến hành TTHC bao gồm: + TAND; + VKDND.
b. Người tiến hành tố tụng
- Là người theo quy định của pháp luật có nhứng nhiệm vụ, quyền hạn
nhấtđịnh trong quá trình giải quyết VAHC và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC.
- Người tiến hành TTHC bao gồm: + Chánh án TA; + Thẩm phán;
+ Hội thẩm nhân dân; + Thư ký Tòa án; + Viện trương VKS; + Kiểm sát viên;
c. Người tham gia tố tụng
*Người tham gia TTHC là người tham gia vào việc giải quyết VAHC để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác hoặc hỗ trợ Tòa án trong quá
trình giải quyết VAHC.
*Người tham gia TTHC bao gồm:
-Đương sự: phải có năng lực pháp luật TTHC và năng lực hành vi TTHC (Điều 48 Luật TTHC)
+ Người khởi kiện:
+ Người bị kiện:
+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
- Người tham gia tố tụng khác:
+ Người đại diện của đương sự; 115 lOMoARcPSD| 41967345
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
+ Người làm chứng;
+ Người phiên dịch;
+ Người giám định
6. Chứng minh và chứng cư trong tố tụng hành chính
*Chứng minh trong TTHC: -
Là hoạt động của các chủ thể tố tụng theo quy định của pháp luật trong
việclàm rõ các sự kiện, tình tiết của VAHC. -
Nghĩa vụ chứng minh trong TTHC:
+ Chủ yếu thuộc về các đương sự;
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
+ Trường hợp cần thiết, Tòa án cũng có nghĩa vụ chứng minh cho QĐ của mình hoặc
khi đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu.
*Chứng cứ trong VAHC:
Là những gì có thật được đương sự, cá nhân, tổ chức, cơ quan khác giao nộp cho
Tòa án hoặc do Tòa án chứng minh, thu thập được theo trình tự, thủ tục luật định mà
Tòa án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ
và hợp pháp hay không cũng như các tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn VAHC.
II. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
1. Khởi kiện vụ án hành chính
Khởi kiện vụ án hành chính là hành vi tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu
cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình khi họ cho rằng quyền lợi và
lợi ích hợp pháp của họ bị xêm phạm bởi các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
Khởi kiện vụ án hành chính được thực hiện bằn cách gửi đơn khởi kiện đến
tòa án có thẩm quyền. nội dung đơn khởi kiện được quy định tại điều 105 luật TTHC.
Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính:
Thứ nhất: Chủ thế khởi kiện phải có quyền khởi kiện và phải có năng lực hành vi tố tụng hành chính 116 lOMoARcPSD| 41967345
Thứ hai: Vụ việc khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo loại
việc, theo cấp tòa án và theo lãnh thổ.
Thứ ba: Cơ quan, tổ chức phải khởi kiện trong thời hạn quy định tại khoản 2, điều 104 luật TTHC
Thứ 4: Vụ việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của tòa án.
Thứ năm: Điều kiện về thủ tục khiếu nại hành chính.
2. Thụ lí vụ án hành chính
Thụ lí vụ án hành chính là việc tòa án chấp nhận việc khởi kiện của nười khởi
kiện bằn cách ghi vào sổ thụ lí vụ án hành chính để giải quyết vụ án.
Sau khi nhận đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo nếu thẩm phán được phân
công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết thì
thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm uwngs án phí. Trong thời gian 10
ngày làm việc, kể từ ngày thông báo nộp tiền tạm ứng án phí người khởi kiện phải nộp
tiền tạm ứng án phí. Tòa thụ lý vào ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm
ứng án phí. Trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không
phải nộp tiền tạm ứng án phí thì ngày thụ lí vụ án là ngày thẩm phán thông báo cho
người khởi kiện biết về việc thụ lí vụ án.
3. Chuẩn bị xét xử
Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn tố tụng hành chính từ khi thụ lí vụ án hành chính
đến khi Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án ra một trong các quyết định : đưa
vụ án xét xử, tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, đình chỉ việc giải quyết vụ án.
4. Phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
Phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính là phiên tòa xét xử vụ án hành chính lần đầu
5. Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính
Phúc thẩm vụ án hành chính là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại đối với vụ
án mà bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
6. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án
a. Thủ tục giám đốc thẩm 117 lOMoARcPSD| 41967345
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật
nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.
b. Thủ tục tái thẩm
Tái thẩm là xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luât nhưng bị
kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của
bản án, quyết định của tòa án, đương sự không biết được khi tòa án ra bản án, quyết định đó.
c. Thủ tục tố tụng đặc biệt
Là thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối
cao theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ quốc hội, kiến nghị của Ủy ban Tư pháp của
Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối cao, đề nghị của Chánh
án tòa án nhân dân tối cao khi có căn cứ xác định vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc
phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đương sự không biết được khi ra quyết định đó
7. Thi hành án hành chính
Thi hành án hành chính là một gia đoạn tố tụng độc lập, kết thúc quá trình tố tụng
hành chính, trong đó các chủ thể liên quan sẽ tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện
các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. 118 lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG VII. PHÁP LUẬT KINH DOANH
Mục tiêu bài học:
1. Nắm được một số vấn đề cơ bản về pháp luật doanh nghiêp, các loại hình doanh
nghiệp, và việc thành lập, tổ chức doanh nghiệp 2. Nắm được một số nguyên tắc
cơ bản của pháp luật thuế
A. PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
1. Khái quát về luật doanh nghiệp
Pháp luật doanh nghiệp bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, mà xương
sống là luật doanh nghiệp 2005 với vai trò là đạo luật cơ bản nhất quy định về các công
ty và doanh nghiệp tư nhân.
Bên cạnh đó còn có các văn bản dưới luật, hướng dẫn thi hành các đạo luật nói trên.
2. Các loại doanh nghiệp
a. Khái niệm doanh nghiệp
Theo điều 4 LDN 2005: “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
b. Các loại hình doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp năm 2005 hiện nay Việt Nam có các loại hình doanh nghiệp sau đây: Doanh nghiệp Tư nhân
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công ty Cổ phần Công ty Hợp danh
Cần lưu ý rằng hiện nay công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài không còn được coi là một loại hình doanh nghiệp, một hình
thức pháp lý của doanh nghiệp. Theo quy định của LDN năm 2005 thì tất cả các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(doanh nghiệp FDI) được thành lập, hoạt động 119 lOMoARcPSD| 41967345
theo luật Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trước đây và các công ty hoạt động theo
Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 đều phải đăng ký lại hay chuyển đổi thành loại hình
công ty theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005.
Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện có Luật Doanh nghiệp,
Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Hợp tác xã, luật Các tổ chức tín dụng, luật Đầu tư
nước ngoài. Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau. Mỗi
loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của doanh nghiệp.
Vì vậy việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh
doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp ở Việt Nam khá đa dạng. Chính vì vậy, để
có thể chọn được loại hình doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tại và định hướng
phát triển, người chủ doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của
từng loại hình doanh nghiệp. Dưới đây là nội dung phân tích chi tiết của các loại hình
doanh nghiệp phổ biến ở Việt Nam. LOẠI HÌNH ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ
Một chủ đầu tư, thuận lợi trong Không có tư cách pháp nhân
Doanh nghiệp việc quyết định các vấn đề của Chịu trách nhiệm vô hạn về tài
sản của Chủ Doanh nghiệp Tư nhân Doanh nghiệp
Công ty TNHH Nhiều thành viên cùng tham gia Khả năng huy động vốn từ công
góp vốn, cùng kinh doanh Có tư chúng bằng hình thức đầu tư trực tiếp không có cách pháp nhân
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài
sản theo tỉ lệ vốn góp Công ty Cổ
Nhiều thành viên cùng tham gia Khả năng huy động vốn từ công phần góp vốn, cùng kinh doanh
chúng bằng hình thức đầu tư trực 120 lOMoARcPSD| 41967345 Có tư cách pháp nhân
tiếp thuận lợi, công chúng có thể
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài dễ dàng tham gia vào công ty
bằng hình thức mua cổ phiếu của
sản theo tỉ lệ vốn góp
Công ty (tính chất mở của Công
Các cổ đông sáng lập có thể mất ty) quyền kiểm soát Công ty
Nhiều thành viên cùng tham gia Các thành viên cùng liên đới góp vốn, cùng kinh doanh
chịu trách nhiệm vô hạn về tài Công ty Hợp
Các thành viên hợp danh có thể sản liên quan đến các hoạt động
hoạt động nhân danh công ty của Công ty. danh
Công ty hoạt động dựa trên uy tín của các thành viên
Không có tư cách pháp nhân
1. Doanh nghiệp tư nhân
a. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là loại hình doanh nghiệp khá phổ biến tại nước
ta, được quy định tại chương VI của Luật doanh nghiệp 2005: “DNTN là doanh nghiệp
do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá
nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân”.
Các doanh nghiệp tư nhân có các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, DNTN chỉ do một cá nhân làm chủ sở hữu, đăng ký thành lập gọi là doanh nghiệp tư nhân.
Thứ hai, DNTN chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp.
Thứ ba, DNTN là một tổ chức kinh tế, có con dấu, nhưng không có tư cách pháp
nhân. Theo quy định hiện hành thì DNTN không có tài sản độc lập với chủ sở hữu,
không tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
Thư tư, DNTN không có quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Tuy
nhiên chủ DNTN có quyền bán hay cho thuê DNTN của mình theo thủ tục do quy định của pháp luật. 121 lOMoARcPSD| 41967345
b. Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân
Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều
hành việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn (Cty TNHH) được quy định tại chương III của Luật
doanh nghiệp 2005 gồm hai loại: Cty TNHH một thành viên và Cty TNHH hai thành viên trở lên
a. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó
thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Thành viên của công ty
có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá
năm mươi. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không được
quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên có những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên là một tổ chức
kinh tế độc lập, là một loại hình doanh nghiệp, một loại hình công ty.
Thứ hai, Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên là doanh nghiệp
có tư cách pháp nhân. Công ty có tài sản độc lập với các thành viên trong công ty và
công ty tự chịu trách nhiệm bằng chính tài sản đó.
Thứ ba, công ty phải có ít nhất là hai và tối đa là 50 thanh viên góp vốn và được
hưởng lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng từ phần góp vốn đó 122 lOMoARcPSD| 41967345
Thứ tư, Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên không được
quyền phát hành cổ phần để huy động vốn từ công chúng. Tuy nhiên có thể phái hành
trái phiếu để huy động vốn nếu đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định.
Về cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên:
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành
viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có trên
mười một thành viên phải có Ban kiểm soát.
b. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công
ty trách nhiệm hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu;
chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có những đặc điểm pháp lý cơ bản sau:
Thứ nhất, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ có một thành viên
duy nhất có thể là pháp nhân hay cá nhân (gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu có
các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân. Công ty có tài sản độc lập với chủ thể pháp luật độc lập với chính bản thân chủ doanh nghiệp đó.
Thứ ba, trách nhiệm của chủ sở hữu công ty đối với các khoản nợ của công ty là
hữu hạn trong phạm vi mức vốn mà chủ sở hữu đa cam kết đưa vào vốn điều lệ của công ty.
Thứ tư, công ty được phát hành cổ phần để huy động vốn. Tuy nhiên công ty có thể
huy động vốn bằng các hình thức khác phù hợp theo quy định của pháp luật.
Về cơ cấu quản lý tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ
của công ty cho tổ chức, cá nhân khác. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có 123 lOMoARcPSD| 41967345
tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.
Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút một phần hoặc toàn bộ số vốn đã
góp vào công ty. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng
một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Chủ sở hữu công ty không
được rút lợi nhuận của công ty khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
Tùy thuộc quy mô và ngành, nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ của
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị và giám đốc
hoặc chủ tịch công ty và giám đốc.
Nhìn chung, công ty trách nhiệm hữu hạn có đầy đủ các đặc thù của công ty trách
nhiệm hữu hạn có ít nhất hai thành viên. Điểm khác biệt duy nhất giữa công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn có ít nhất hai thành viên
là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ có một thành viên duy nhất.
Lợi thế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là chủ sở hữu công ty có
toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.
3. Công ty cổ phần
a. Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần
Khái niệm công ty Cổ phần :
Chương V của LDN 2005 quy định cụ thể về loại hình công ty cổ phần: Công ty
cổ phần là loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau
là cổ phần và được phát hành ra ngoài thị trường nhằm huy động vốn tham gia đầu tư từ
mọi thành phần kinh tế. Người sở hữu cổ phần được gọi là các cổ đông. Tên của các
công ty cổ phần phải bắt đầu bằng cụm từ “Công ty cổ phần” hoặc “CTCP” Đặc điểm công ty Cổ phần :
Công ty Cổ phần có những đặc điểm – đặc trưng pháp lý như sau :
Thứ nhất, công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ khi được cấp giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp. Tài sản của công ty là độc lập, tách bạch với tài sản của cổ
đông. Phải có số lượng cổ đông tối thiểu là 3 thành viên và không hạn chế số lượng ( có
thể là cá nhân hoặc tổ chức là cổ đông). 124 lOMoARcPSD| 41967345
Thứ hai, vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị
cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần. Mua cổ phần là hình thức chính để góp vốn vào công
ty cổ phần. Cổ phần gồm có cỏ phàn phổ thông và cổ phần ưu đãi, công ty bắt buộc phải
có cổ phần phổ thông và có thể có cổ phần ưu đãi.
Thứ ba, cổ đông của CTCP là pháp nhân hoặc cá nhân nắm giữ cổ phần của công
ty. Cổ đông là người nắm giữ cổ phần và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ công ty
trong phạm vi số vốn đã góp, một cổ đông có thể nắm giữ nhiều cổ phần.
Thứ tư, cổ đông có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho cổ đông
hoặc các nhân, tổ chức khác một cách tự do, công ty cổ phần có thể phát hành chứng
khoán để huy động vốn theo quy định pháp luật.
b. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần
Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai
mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác:
a) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc
hoặcTổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là
tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát
b) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc.Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc
lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập
thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty.”
Một công ty cổ phần cần phải có Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quản trị và
Ban Điều hành. Đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông
là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban Kiểm soát.
Đại hội đồng cổ đông: Cơ quan tối cao của công ty cổ phần là Đại hội đồng Cổ
đông. Các cổ đông sẽ tiến hành bầu ra Hội đồng Quản trị,Chủ tịch Hội đồng Quản trị,
các Phó Chủ tịch và thành viên hội đồng quản trị (kiêm nhiệm và không kiêm nhiệm).
Sau đó, Hội đồng quản trị sẽ tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) và
hoặc Giám đốc điều hành. Hội đồng này cũng có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó 125 lOMoARcPSD| 41967345
Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) hoặc ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc
này. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc/Tổng giám đốc là người đại diện theo
pháp luật của công ty được quy định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo pháp luật
của công ty phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên ba mươi ngày ở Việt
Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ công ty
để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ quyết định chiến lược, kế hoạch phát
triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và
người quản lý quan trọng khác; Quyết định mức lương và lợi ích khác của những người
quản lý; giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong
điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty. Quyết định cơ cấu tổ chức, quy
chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng
đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác. -
Hội đồng quản trị trong Công ty cổ phần phải có không ít hơn 3 thành viên
vàkhông quá 11 thành viên nếu điều lệ công ty không có quy định khác. -
Số thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú ở Việt Nam do. Nhiệm
kỳcủa Hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải
là cổ đông của công ty. Trong Hội đồng quản trị phải có Chủ tịch Hội đồng quản trị do
Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu ra. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các
quyền và nhiệm vụ về việc lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;
Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp;
triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị; Tổ chức việc thông qua quyết định của
Hội đồng quản trị; Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của
Hội đồng quản trị; Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông; …
Ban điều hành: Hội đồng quản trị có thể bổ nhiệm một người trong ban quản trị
hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty
không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám 126 lOMoARcPSD| 41967345
đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty. Nhiệm kỳ của
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá 5 năm, có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm
kỳ không hạn chế. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ quyết định
các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty mà không cần
phải có quyết định của Hội đồng quản trị; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức
danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động; Tuyển dụng lao động;
Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh…
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có từ 3 đến 5 thành viên. Nhiệm kỳ của Ban kiểm
soát không quá 5 năm và thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
không hạn chế. Trong Ban kiểm soát có Trưởng ban kiểm soát. Ban kiểm soát thực hiện
việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và
điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao. 4. Công ty hợp danh
a. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh
Khái niệm: Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 02 thành
viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau
đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm
thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty
hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Đặc điểm của công ty hợp danh:
Công ty hợp danh là một trong những loại hình doanh nghiêp được ghi nhận ở Việt
Nam chưa lâu. Tuy nhiên, loại hình này có những dấu hiệu pháp lý đặc thù như:
Thứ nhất, công ty hợp danh có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài ra còn có
thể có các thành viên góp vốn. Việc liên kết giữa các thành viên được thực hiện thông 127 lOMoARcPSD| 41967345
qua các sự kiện pháp lý như điều lệ công ty, hợp đồng hợp tác,…trong đó các bên có sự
thỏa thuận, ký kết cùng thực hiện.
Thứ hai, thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn, uy tín nghề
nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh dưới một hãng chung và phải chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Thứ ba, công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Thứ tư, công ty hợp danh không được phép phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
b. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty hợp danh
Công ty hợp danh là một trong những loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp 2005. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty hợp danh bao gồm: -
Hội đồng thành viên: là cơ quan quyết định cao nhất của công ti, bao gồm
tấtcả các thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên.
Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể triệu tập họp Hội đồng thành viên khi xét
thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của thành viên hợp danh. Trường hợp Chủ tịch Hội
đồng thành viên không triệu tập họp theo yêu cầu của thành viên hợp danh thì thành
viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên.
Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công
ty theo nguyên tắc đa số (mỗi thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết như nhau
không phụ thuộc vào phần vốn góp). Nếu điều lệ công ty không quy định thì khi quyết
định những vấn đề quan trọng phải được ít nhất 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp
thuận (ví dụ: sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty, tiếp nhận thành viên hợp danh mới, quyết
định dự án đầu tư, quyết định thông qua báo cáo tài chính hàng năm, tổng số lợi nhuận
được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên, quyết định giải thể công ty…). Khi
quyết định những vấn đề khác không quan trọng thì chỉ cần 2/3 tổng số thành viên hợp
danh chấp thuận. Quyền tham gia biểu quyết của thành viên góp vốn bị hạn chế hơn (chỉ
là những vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ). 128 lOMoARcPSD| 41967345 -
Tất cả các thành viên hợp danh đều là người đại diện theo pháp luật và tổ
chứcđiều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Trong điều hành hoạt động
kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh
quản lý và kiểm soát công ty. Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực
hiện một số công việc kinh doanh thì quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số. -
Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc): Nếu điều lệ công ty không có quy định
khácthì Chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
công ty. Giám đốc thực hiện chức năng quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cùng
với các thành viên hợp danh.
Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đại diện cho công
ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách là bị đơn hoặc
nguyên đơn trong các vụ kiện, tranh chấp thương mại hoặc các tranh chấp khác.
III. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC LẠI VÀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP
1. Thành lập doanh nghiệp tư nhân và công ty
Tất cả các cá nhân, pháp nhân không phân biệt quốc tịch, nếu không thuộc trường
hợp bị cấm theo điều 13 LDN 2005, có quyền được thành lập DNTN, CT TNHH, công
ty cổ phần, công ty hợp danh. Người thành lập doanh nghiệp phải lập hồ sơ đăng ký
doanh nghiệp với các loại giấy tờ được quy định cụ thể tại Chương IV của Nghị định
43/2010/NĐ-CP và Thông tư số 14/2010/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Hồ sơ nộp cho phòng đăng ký kinh doanh(thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư) nơi
doanh nghiệp dự định đặt trụ sở chính. Trong 5 ngày làm việc phòng Đăng ký kinh
doanh se cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, nếu đáp ứng đủ yê cầu theo quy
định. Sau đó DN se được nhận con dấu, phải đăng ố cáo công khai việc thành lập và bắt
đầu hoạt động kinh doanh theo quy định.
2. Tổ chức lại doanh nghiệp
Theo quy định của LDN 2005 thì tổ chức lại doanh nghiệp là chia, tách, sáp nhập,
hợp nhất, chuyển đổi doanh nghiệp. Chương VII của LDN 2005 có quy định về 5 hình
thức tổ chức lại doanh nghiệp; tuy nhiên DNTN không được chia, tách, sáp nhập; cty
hợp danh không được chia tách và chuyển đổi. 129 lOMoARcPSD| 41967345
Chia công ty, là việc chuyển một phần tài sản, quyền và nghia vụ của công ty
hiện có để thành lập một số công ty mới cùng loại; công ty chia chấm dứt tồn tại sau khi
công ty mới được đăng ký doanh nghiệp.
Tách công ty, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng
cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là
công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Hợp nhất công ty, Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất)
có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm
dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.
Sáp nhập công ty,Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập)
có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách
chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập,
đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, là hình thức cơ cấu lại doanh nghiệp cho phù
hợp với quy mô cũng như sự phát triển của Doanh nghiệp. Sau khi được cấp đăng ký
kinh doanh, Công ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại, Công ty chuyển đổi được hưởng
các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, Hợp
đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty được chuyển đổi.
3. Chấm dứt doanh nghiệp
DNTN và công ty có thể chấm dứt hoạt động kinh doanh và sự tồn tại khi giải
thể hoặc bị Tòa án tuyên bố phá sản. Chấm dứt tồn tại một doanh nghiệp có nghĩa là kết
thúc mọi hoạt động từ kinh doanh cho đến hoạt động nội bộ, cũng như sự tồn tại trên
mặt thực tế lẫn pháp lý của doanh nghiệp đó. Vì doanh nghiệp tạo lập nên các mối quan
hệ kinh doanh với các chủ thể khác trong xã hội trong quá trình hoạt động của mình nên
việc chấm dứt tồn tại doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến quyền lợi của những chủ thể đó.
Giải thể Doanh Nghiệp, là việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh do
đã đạt được những mục tiêu mà các thương nhân khi kinh doanh đã đặt ra hoặc bị giải 130 lOMoARcPSD| 41967345
thể theo quy định của pháp Luật. Hiện nay trên thực tế có rất nhiều những thương nhân
sau khi đăng ký kinh doanh nhưng vì những lý do khác nhau đã không tiến hành hoạt
động kinh doanh hoặc đang kinh doanh nhưng không tiếp tục kinh doanh nữa không
thông báo tạm ngừng hoạt động hoặc không giải thể Doanh nghiệp do thủ tục giải thể
phức tạp và mất nhiều thời gian.
Việc này để lại những hậu quả rất lớn cho công tác quản lý Doanh nghiệp của
Nhà nước cũng như chính các thương nhân. Do vậy các thương nhân khi không tiếp tục
hoạt động kinh doanh nữa nên tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp để được đảm bảo
các quyền và lợi ích của chính mình. B. PHÁP LUẬT THUẾ
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THUẾ
1. Khái niệm, đặc điểm thuế và pháp luật thuế
a. Khái niệm thuế
Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chưa có thông nhất tuyệt
đối về khái niệm thuế. Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm của các nhà
kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau.
Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đưa ra một định
nghĩa tương đối cổ điển về thuế: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất
xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho nhà nước thông qua
con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước.”.
Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại
tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quý tiền tệ tập trung
của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước”.
Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức,
cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước”. 131 lOMoARcPSD| 41967345
Trên góc độ kinh tế học:“Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử
dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực
công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của nhà nước”.
Đến đây có thể khái quát và đưa ra khái niệm thuế như sau: “Thuế là một khoản
đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn
được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng”.
b. Đặc điểm của thuế
Thuế là một loại nghĩa vụ tài chính của cá nhân, doanh nghiệp. Tuy nhiên so với
nghia vụ tài chính mà chúng ta gặp hằng ngày, nghia vụ thuế có những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, nghĩa vụ thuế phát sinh trên cơ sở pháp luật, cụ thể là các luật thuế.
Thứ hai, thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã
hội do con người đặt ra
Thứ ba, thuế ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời của nhà nước
Thứ tư, thuế là nguồn thu chính tạo lập nên ngân sách nhà nước
Thứ năm, thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nên kinh tế , góp phần điều tiết thu nhập.
c. Khái niệm pháp luật thuế
Pháp luật thuế là toàn bộ những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế giữa nhà nước và các tổ chức, cá nhân nộp thuế.
d. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế
Các đạo luật thuế là cơ sở pháp lý duy nhất làm phát sinh nghia vụ thuế. Người
nộp thuế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thuế cho nhà nước khi và chỉ khi nghĩa vụ đó được
quy định trực tiếp trong pháp luật thuế.
Chỉ có cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ qun đại diện của dân bầu mới
có quyền ban hành, thay đổi một sắc thuế. Nguyên tắc này nhằm loại bỏ sự lạm quyền,
tùy tiện gia tăng gánh nặng thuế cho nhân dân.
Nguyên tắc tránh đánh thuế trùng hoặc đánh thuế hai lần cho một đối tượng chịu thuế
làm trầm trọng nghia vụ thuế đối với người nộp thuế. 132 lOMoARcPSD| 41967345
Nguyên tắc dung hòa lợi ích giữa nhà nước và công dân trong pháp luật thuế, tránh
hiện tượng lạm thu, tận thu tạo ra gánh nặng cho nhân dân.
Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch trong hoạt động thu nộp thuế. e.
Các loại thuế theo pháp luật Việt Nam
Hệ thống thuế của một quốc gia do nhiều sắc thuế hợp thành. Môi sắc thuế có
những đặc điểm và chức năng riêng biệt, song giữa chúng có những điểm tương đồng
nhất định. Dựa vào đối tượng của thuế tức là đối tượng chịu sự tác động của thuế, hệ
thống thuế Việt Nam chia thành các nhóm sau:
Nhóm 1: các sắc thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ, nhóm này bao gồm:
– Thuế giá trị gia tăng: quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng
số13/2008/QH12 : là 1 loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu
thuế giá trị gia tăng là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở
Việt Nam. Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam và các tổ
chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng
– Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là thuế thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nước được
quyđịnh tại Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12: Là 1 loại thuế gián thu đánh
vào tiêu dùng của xã hội, được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Mục tiêu của loại thuế
này là nhằm điều tiết mạnh vào các loại hàng hóa, dịch vụ cao cấp hay những sản phẩm
tiêu dùng không có lợi cho sức khỏe, góp phần hướng dẫn phát triển sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng xã hội theo định hướng của Nhà nước, qua đó góp phần đảm bảo nguồn thu
ổn định cho ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ này phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Đối tượng chịu thuế : kinh doanh dịch vụ, một số sản phẩm , mặt hàng nhập
khẩu theo qui định của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Đối tượng nộp thuế : đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt. Mối mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ chịu thuế 1 lần, đối 133 lOMoARcPSD| 41967345
với những mặt hàng nhập khẩu, khi nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt thì khi bán
ra không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nữa.
VD: Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai,
ngửi, ngậm; rượu; bia;…
– Thuế Xuất nhập khẩu: được quy định tại Luật thuế xuất nhập khẩu
số45/2005/QH 11 : Là loại thuế trực thu, tính trực tiếp trên trị giá các mặt hàng xuất
khẩu và nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế là các hàng hoá xuất nhập khẩu của các tổ chức
kinh tế trong và ngoài nước xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.Đối tượng nộp thuế
là mọi tổ chức, cá nhân xuất nhập khẩu các hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu
thuế xuất nhập khẩu. Mức thuế xuất nhập khẩu thường xuyên thay đổi (theo quý), mức thuế từ 0% đến 45%
- Thuế bảo vệ môi trường: là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau
đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường như: Xăng,
dầu, mỡ nhờn, bao gồm: Xăng, trừ etanol; Nhiên liệu bay; Dầu diezel; Dầu hỏa; Dầu
mazut; Dầu nhờn; Mỡ nhờn. Than đá, bao gồm: Than nâu; Than an-traxít (antraxit);
Than mỡ; Than đá khác. Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon
(HCFC). Túi ni lông thuộc diện chịu thuế…
Nhóm 2: Thuế điều tiết đánh vào thu nhập hay còn gọi là thuế thu nhập. Đây là
các loại thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhập của các cá nhân hay tổ chức. Mục tiêu
của loại thuế này là động viên một phần thu nhập của cá nhân hay tổ chức và NSNN, nhóm thuế này bao gồm:
– Thuế thu nhập doanh nghiệp: theo quy định tại Luật thuế thu nhập doanhnghiệp
số 14/2008/QH12 : Là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hợp đồng sản xuất kinh doanh
cuối cùng của doanh nghiệp. Đối tượng nộp thuế tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất
kinh doanh hàng hoá dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế. Theo quy định tại Điều 11
của Thông tư 78/2014/TTBTC theo đó: Kể từ ngày 01/01/2014, thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp là 20% hoăc 22% tùy theo doanh thu năm trước liền kề của từng doanh nghiệp.
Chú ý: Đối với DN mới thành lập tạm thời áp dụng mức thuế suất thuế TNDN là
22%, đến khi kết thúc năm tài chính (hết ngày 31/12 đối với các doanh nghiệp áp dụng 134 lOMoARcPSD| 41967345
năm tài chính theo năm dương lịch) nếu doanh thu bình quân của các tháng trong năm
không vượt quá 1,67 tỷ đồng thì doanh nghiệp quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp của năm tài chính theo thuế suất 20%
– Thuế thu nhập cá nhân: được quy định tại Luật thuế thu nhập cá nhân
số04/2007/QH12: Là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập cao.
Đối tượng nộp thuế là công dân Việt Nam ở trong nước hoặc nước ngoài có thu nhập
cao; người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.
Biểu thuế thu nhập cá nhân lũy tiến từng phần:
Bậc 1: 4 triệu đồng/tháng 0%;
Bậc 2: Trên 4 – 6 triệu đồng/tháng: 5%;
Bậc 3: Trên 6 – 9 triệu đồng: 10%;
Bậc 4: Trên 9 – 14 triệu đồng/tháng: 15%;
Bậc 5: trên 14 – 24 triệu đồng/tháng: 20%;
Bậc 6: Trên 24 – 44 triệu đồng/tháng: 25%;
Bậc 7: Trên 44 – 84 triệu đồng/tháng: 30%; Bậc
8: Trên 84 triệu đồng: 35%.
Nhóm 3: Thuế đánh vào quyền sử dụng và khai thác một số tài sản đặc biệt của nhà nước: - Thuế tài nguyên
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THUẾ
1. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ thu nộp thuế a. Cơ quan thu
Cơ quan thuế, hải quan, các cơ quan khác được nhà nước ủy quyền thu thuế, phí
và lệ phí vào ngân sách nhà nước. Hệ thống cơ quan thuế được tổ chức theo đơn vị hành
chính lãnh thổ từ trung ương đến cấp huyện bao gồm: Tổng cục thuế, cục thuế, Chi cục
thuế; hệ thống cơ quan hải quan bao gồm: Tổng cục hải quan, cục hải quan tỉnh, liên
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các chi cục hải quan thuộc cục hải quan. Quyền 135 lOMoARcPSD| 41967345
hạn và trách nhiệm của cơ quan thu thuế được quy định tại điều 8 và điều 9 Luật quản
lí thuế ngày 29/11/2001 và được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 42/2005/QH 11 ngày 14/6/2005.
b. Người nộp thuế
Tổ chức, gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế, kể cả tổ
chức cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay người nộp thuế.
Việc xác định người nộp thuế cho từng sắc thuế cụ thể căn cứ vào các đạo luật thuế cụ thể.
c. Chủ thể trung gian kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế, hải quan
Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, được thành lập và hoạt động theo quy định
của Luật doanh nghiệp, thực hiện các thủ tục về thuế, hải quan theo thỏa thuận với người nộp thuế.
2. Đối tượng chịu thuế
Hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế
tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế. Đối tượng chịu thuế
của các sắc thuế cụ thể được quy định trong luật thuế đó theo phương thức liệt kê hay loại trừ.
3. Cơ sở xác định nghĩa vụ thuế
Căn cứ tính thuế là nội dung quan trọng nhất trong một văn bản luật thuế bởi dựa
vào đó, cả đối tượng nộp thuế và cơ quan thuế xác định cụ thể số thuế phải nộp vào ngân
sách nhà nước. Căn cứ tính thuế bao gồm: cơ sở tính thuế và thuế suất -
Cơ sở tính thuế: đối với các loại thuế có đối tượng chịu thuế là hàng hóa,
tàisản, dịch vụ thì cở sở tính thuế là giá trị của hàng hóa, tài sản, dịch vụ ấy; đối với thuế
thu nhập thì cơ sở chính là thu nhập của người phải nộp thuế -
Thuế suất là con số ổn định thược được quy định bằng tỷ lệ % trên cơ sở tínhthuế.
4. Quy định pháp luật về miễn thuế, giảm thuế
Các chế độ miễn giảm thuế thông thường được quy định thành một chương riêng trong các luật thuế.
5. Quy trình thủ tục kê khai, nộp thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế 136 lOMoARcPSD| 41967345
Đây là nhóm các quy định pháp luật về trình tự thủ tục trong suốt quy trình thực
hiện nghia vụ thuế, bắt đầu từ khâu đăng ký thuế và kết thúc ở khâu quyết toán thuế và
thường phân bổ trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Luật quản lí thuế, các đạo
luật thuế về các sắc thuế cụ thể.
6. Các hành vi vi phạm pháp luật thuế và chế tài áp dụng
Theo điều 103 Luật quản lý thuế 2006, người nộp thuế có các hành vi vi phạm về pháp luật thuế như sau:
- Hành vi vi phạm về thủ tục thuế
- Hành vi chậm nộp thuế
- Hành vi sai sót dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn.
- Hành vi trốn thuế, gian lận thuế
CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Mục tiêu bài học: 1.
Trình bày được khái niệm tham nhũng và những hành vi tham nhũng 2.
Nắm được những tác hại của tham nhũng và những nguyên nhân của tìnhtrạng tham nhũng 3.
Nắm được một số giải pháp phòng ngừa tham nhũng và quan điểm của
nhànước về việc đấu tranh phòng chống tham nhũng
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG
1. Khái niệm tham nhũng
a. Định nghĩa
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Người có chức vụ, quyền hạn được hiểu là:
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ; sỹ quan, hạ sỹ
quan chuyên môn kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ 137 lOMoARcPSD| 41967345
lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
b. Những đặc trưng cơ bản của tham nhũng
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tham nhũng có những đặc trưng cơ bản như sau:
- Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn.
- Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao.
- Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi.
2. Các hành vi tham nhũng theo qui định của pháp luật hiện hành
Bộ Luật hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đã phân loại tham nhũng
theo hành vi. Theo đó, 12 hành vi sau đây thuộc nhóm hành vi tham nhũng: - Tham ô tài sản. - Nhận hối lộ. -
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
-Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
- Lạm quyền trong khi thi hành công vụ. -
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi. - Giả mạo trong công tác.
Giả mạo trong công tác là cá nhân vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng
chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây:
+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;
+ Làm, cấp giấy tờ giả;
+ Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn. -
Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền
hạnđể giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
-Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi. -
Nhũng nhiễu vì vụ lợi. -
Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 138 lOMoARcPSD| 41967345 -
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm
phápluật vì vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA THAM NHŨNG
Những nghiên cứu về tham nhũng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
cho thấy tham nhũng là hiện tượng xã hội gắn với sự xuất hiện chế độ tư hữu, sự hình
thành giai cấp và sự ra đời, phát triển của bộ máy Nhà nước, quyền lực nhà nước và các
quyền lực công khác. Tham nhũng tồn tại ở mọi chế độ với những mức độ khác nhau.
Khi Nhà nước và quyền lực chính trị còn tồn tại thì còn có điều kiện để xảy ra tham
nhũng. Nhận thức như vậy không đồng nghĩa với việc coi tham nhũng trong bộ máy nhà
nước là điều đương nhiên phải chấp nhận mà để chúng ta có ý thức rõ ràng về nguy cơ
tiềm tàng của nó đồng thời có các giải pháp "ngăn chặn và từng bước đẩy lùi" tệ nạn này.
Cùng với sự phát triển của các hình thái Nhà nước, đặc biệt là trong điều kiện
phát triển kinh tế thị trường, các quan hệ chính trị - kinh tế tạo ra những tiền đề khách
quan quan trọng làm cho tham nhũng phát triển. Lợi ích là yếu tố chủ quan dẫn đến tham
nhũng. Khi còn điều kiện để lợi ích kết hợp với sự lạm quyền của những người có chức
vụ, quyền hạn thì còn có khả năng xảy ra tham nhũng.
Có nhiều nguyên nhân và điều kiện phát sinh tham nhũng, trong đó có những
nguyên nhân, điều kiện cơ bản như sau:
1. Nguyên nhân và điều kiện khách quan -
Việt Nam là nước đang phát triển, trình độ quản lý còn thấp, mức
sống chưacao, pháp luật chưa hoàn thiện. -
Quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen giữa cái mới và cái cũ. -
Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường. -
Do ảnh hưởng của tập quán văn hoá
2. Nguyên nhân và điều kiện chủ quan -
Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công
tácquản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém 139 lOMoARcPSD| 41967345 -
Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán -
Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ chế "xin cho" trong
hoạtđộng công vụ còn phổ biến; thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý -
Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng, chống tham nhũng trong một
sốtrường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên, xử lý chưa nghiêm đối với hành vi tham nhũng -
Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu -
Việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng như sự tham gia của
lựclượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng còn chưa được quan tâm đúng mức
III. TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG
1. Tác hại về chính trị
Tham nhũng là trở lực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước và làm xói mòn
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước,
tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 tiếp tục khẳng định
"tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực, nhất là trong quản lý,
sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng
vốn, tài sản nhà nước, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân
dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý nhà nước, tiềm ẩn các xung đột lợi ích,
phản kháng về xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo. Tham nhũng trở thành
vật cản lớn cho thành công của công cuộc đổi mới, cho sức chiến đấu của Đảng, đe dọa
sự tồn vong của chế độ”.
2. Tác hại về kinh tế
Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể và của công
dân ở nước ta, trong thời gian qua, nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nước, tiền, thời gian, công sức của
nhân dân. Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng đã bị phát hiện, giá trị tài sản bị
thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng của mỗi vụ lên tới hàng chục, hàng trăm,
thậm chí là hàng ngàn tỷ đồng. Trong điều kiện là một nước đang phát triển, mọi nguồn 140 lOMoARcPSD| 41967345
lực cần phải huy động tối đa cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng, thời
phải nỗ lực cho việc xoá đói, giảm nghèo và thực hiện các chính sách xã hội khác thì
việc lãng phí, thất thoát tài sản, tiền của, thời gian, công sức do tham nhũng cần được
coi là một thứ tội ác phải đấu tranh và xử lý mạnh mẽ.
Ở mức độ thấp hơn, việc một số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu đối với
nhân dân trong khi thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn trong khi thi hành công vụ
khiến cho nhân dân phải mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để có thể thực hiện
được công việc của mình như xin cấp các loại giấy phép, giấy chứng nhận, hoặc các loại
giấy tờ khác. Nếu xét từng trường hợp một thì giá trị vật chất bị lãng phí có thể không
quá lớn, nhưng nếu tổng hợp những vụ việc diễn ra thường xuyên, liên tục trong cuộc
sống hàng ngày thì con số bị thất thoát đã ở mức độ nghiêm trọng.
3. Tác hại về xã hội
Tham nhũng xâm phạm, thậm chí làm thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo
đức xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Trước những lợi ích bất chính
đã hoặc sẽ có được khi thực hiện hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công chức đã không
giữ được phẩm chất đạo đức của người cán bộ cách mạng. Tham nhũng không chỉ phát
sinh ở trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lý
đất đai,. . . mà còn có xu hướng lan sang các lĩnh vực từ trước tới nay ít có khả năng xảy
ra tham nhũng như văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục thể thao. Hành vi tham nhũng còn
xảy ra trong một số chương trình trợ cấp cho thương binh, liệt sỹ, các gia đình chính
sách; tham nhũng cả tiền, hàng hóa cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai, tham nhũng trong
cả xét duyệt công nhận di tích lịch sử, văn hoá, thi đua khen thưởng. Tham nhũng còn
xảy ra ở một số cơ quan bảo vệ pháp luật, những cơ quan tượng trưng cho công lý và công bằng xã hội.
IV. CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng.
Với những tác hại và sự ảnh hưởng xấu tới quá trình phát triển của đất nước của
tham nhũng, Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác phòng, chống tham nhũng có ý
nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt. Nghị quyết 14/NQ/TW ngày 15/5/1996 của Bộ Chính
trị đã chỉ rõ: Đấu tranh chống tham nhũng là một bộ phận cấu thành quan trọng trong 141 lOMoARcPSD| 41967345
toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta hiện nay. Nó góp phần
nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng
Đảng và kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền dân chủ
của nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền và phục vụ cho đổi mới kinh
tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, thực hiện thắng
lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Các giải pháp phòng, chống tham nhũng.2. 1. Các giải
pháp phòng ngừa tham nhũng
a . Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định công khai minh bạch trở
thành một nguyên tắc chung cho hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức đơn vị. Các cơ
quan, tổ chức đơn vị không được lấy lý do nào khác để từ chối việc công khai hoạt động
của mình nhằm tránh sự kiểm soát của người dân và xã hội trừ những nội dung thuộc bí mật nhà nước.
* Quy định về công khai minh bạch trong một số lĩnh vực cụ thể -
Công khai, minh bạch trong mua sắm công và xây dựng cơ bản. -
Công khai, minh bạch trong quản lý dự án đầu tư xây dựng. -
Công khai, minh bạch về tài chính và ngân sách nhà nước. -
Công khai, minh bạch việc huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhândân: -
Công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng các khoản viện trợ -
Công khai, minh bạch trong quản lý doanh nghiệp nhà nước -
Công khai, minh bạch trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước -
Kiểm toán việc sử dụng ngân sách nhà nước -
Công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng đất
-Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng nhà ở -
Công khai, minh bạch trong lĩnh vực giáo dục, cụ thể:
+ Việc tuyển sinh, thi, kiểm tra, cấp văn bằng, chứng chỉ phải được công khai. 142 lOMoARcPSD| 41967345
+ Cơ quan quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục có sử dụng ngân sách, tài sản của
Nhà nước phải công khai việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước, việc
thu, quản lý, sử dụng học phí, lệ phí tuyển sinh, các khoản thu từ hoạt động tư vấn,
chuyển giao công nghệ, các khoản hỗ trợ, đầu tư cho giáo dục và các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật. -
Công khai, minh bạch trong lĩnh vực y tế
+ Thẩm quyền, trình tự, thủ tục và việc cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề
y dược tư nhân, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho các cơ sở hành nghề y, dược
phải được công khai (quy định tại Điều 24 Luật phòng chống tham nhũng).
+ Cơ quan quản lý y tế, cơ sở khám, chữa bệnh có sử dụng ngân sách, tài
sản của nhà nước phải công khai việc thu, quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản của nhà
nước, giá thuốc, việc thu, quản lý, sử dụng các loại phí liên quan đến việc khám, chữa
bệnh và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. -
Công khai minh bạch trong lĩnh vực khoa học - công nghệ -
Công khai minh bạch trong lĩnh việc thể dục, thể thao -
Công khai, minh bạch trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo,kiểm toán nhà nước -
Công khai, minh bạch trong hoạt động giai quyết các công việc của cơ
quan,tổ chức, đơn vị, cá nhân -
Công khai, minh bạch trong lĩnh vực tư pháp- Công khai, minh bạch trong
công tác tổ chức - cán bộ
b. Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn
Chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong các lĩnh vực quản lý luôn liên quan đến việc
sử dụng tài sản, vốn và Ngân sách nhà nước. Việc thực hiện một cách tuỳ tiện và trái
phép các tiêu chuẩn, chế độ, định mức đó sẽ dẫn đến việc tài sản của Nhà nước bị thất
thoát, tiền bạc hoặc những lợi ích vật chất rơi vào một số ít người, thực chất đó là sự
hưởng lợi bất chính của những người có chức vụ, quyền hạn hoặc những người có quan
hệ thân quen với người có chức vụ quyền hạn. Đây chính là hành vi tham nhũng cần ngăn chặn.
c. Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác 143 lOMoARcPSD| 41967345
của cán bộ, công chức, viên chức
Các nước trên thế giới mặc dù có chế độ chính trị khác nhau nhưng về cơ bản,
việc thực hiện quyền lực công đều phải thông qua hoạt động công vụ của đội ngũ công
chức. Vì vậy, để chống tham nhũng, không có cách gì tốt hơn là tăng cuờng kiểm soát
việc thực hiện quyền lực nhà nước, cụ thể là tác động vào đội ngũ cán bộ, công chức và
quá trình thực hiện công vụ. Ngoài ra, trong chừng mực nào đó, cần kiểm soát cả những
quan hệ xã hội của họ, những quan hệ có nguy cơ bị lợi dụng và nảy sinh tham nhũng.
Trên một quan niệm chung như vậy, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đã đưa
ra nhiều giải pháp liên quan đến cán bộ, công chức. -
Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của ngành y tế:
+ 12 điều y đức (Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế) (Ban
hành kèm theo quyết định số: 20881BYT-QĐ ngày 06 tháng 11nǎm 1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
+ Quy tắc ứng xử (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT
ngày 18/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
d. Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức
Luật phòng, chống tham nhũng đã quy định một cách khá toàn diện và đầy đủ
những nội dung cơ bản nhất của một hệ thống minh bạch tài sản, bao gồm những vấn đề chính như sau: -
Cán bộ, công chức phải kê khai tài sản hàng năm. Để tránh che dấu, tẩu
tán tàisản tham nhũng, ngoài việc kê khai tài sản của bản thân, cán bộ, công chức còn
phải kê khai tài sản của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên. -
Việc xác minh tài sản được tiến hành trong một số trường hợp nhất định. -
Bản kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản được công khai trong
mộtsố trường hợp nhất định theo yêu cầu và trên cơ sở quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; -
Người có nghĩa vụ kê khai tài sản sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật nếu kê
khaikhông trung thực, nếu là người ứng cử thì sẽ bị loại khỏi danh sách bầu cử, người
được dự kiến bổ nhiệm, phê chuẩn thì sẽ không được bổ nhiệm, phê chuẩn vào chức vụ dự kiến. 144 lOMoARcPSD| 41967345
e. Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng
Đề cao trách nhiệm người đứng đầu là một yếu tố quan trọng trong quản lý nhà
nước và chống tham nhũng nói riêng. Luật phòng, chống tham nhũng quy định một cách
chi tiết về vấn đề này, bao gồm những nội dung chính sau: -
Phân định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức với cấp phó
đượcgiao phụ trách các lĩnh vực; theo đó, người đứng đầu chịu trách nhiệm chung và
chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực do mình quản lý, cấp phó chịu trách nhiệm
trực tiếp đối với lĩnh vực được giao phụ trách; -
Phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho người đứng đầu đơn vị, phải chịu
tráchnhiệm trực tiếp khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong đơn vị mình;
f. Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán
nhằm phòng ngừa tham nhũng
Nhà nước thực hiện cải cách hành chính nhằm tăng cường tính độc lập và tự chịu
trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị; đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước
giữa trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương; phân định rõ
nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước; công khai, đơn giản hoá và hoàn thiện
thủ tục hành chính; quy định cụ thể trách nhiệm của từng chức danh trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị thường xuyên cải tiến công tác, tăng cường áp dụng
khoa học, công nghệ trong hoạt động của mình, tạo thuận lợi để công dân, cơ quan, tổ
chức, đơn vị thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của minh. Cơ quan, tổ chức, đơn vị có
trách nhiệm hướng dẫn trình tự, thủ tục giải quyết công việc để cơ quan, tổ chức, đơn
vị, cá nhân chủ động thực hiện mà không phải trực tiếp tiếp xúc với cán bộ, công chức, viên chức.
Một giải pháp phòng ngừa tham nhũng quan trọng nữa mà Luật phòng, chống
tham nhũng năm 2005 có quy định đó là vấn đề đổi mới phương thức thanh toán. Hiện
nay, về cơ bản nền kinh tế của chúng ta vẫn là nền kinh tế tiền mặt các giao dịch chủ
yếu bằng tiền mặt, rất khó kiểm soát, ngay cả các khoản thu nhập của cán bộ, công chức
từ ngân sách nhà nước. Vì vậy, cùng với việc áp dụng khoa học công nghệ trong quản 145 lOMoARcPSD| 41967345
lý, cần phải đổi mới phương thức thanh toán để kiểm soát chặt chẽ hơn các giao dịch,
nhất là những khoản chi có sử dụng ngân sách nhà nước và các khoản chi liên quan đến
cán bộ, công chức, viên chức để bảo đảm sự minh bạch trong các nguồn thu nhập của họ.
2.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định việc phát hiện tham nhũng
thông qua ba hoạt động chủ yếu:
- Công tác kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước;
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán;- Tố cáo của công dân.
a. Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước -
Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thường xuyên tổ
chứckiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm
vi quản lý của mình nhằm kịp thời phát hiện hành vi tham nhũng. -
Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, thủ trưởng cơ quan quản lý nhà
nướcphải kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc thông báo cho cơ quan thanh tra, điều tra
hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền.
Ngoài ra, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 cũng quy định trách nhiệm của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc tự kiểm tra nội bộ cơ quan, tổ chức,
đơn vị mình, kiểm tra việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức do mình quản lý để phát hiện tham nhũng.
b. Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra,
kiểm sát, xét xử, giám sát
Đây là những hoạt động chủ yếu trong việc phát hiện và xử lý tham nhũng. Các
cơ quan thanh tra, điều tra, kiểm toán, xét xử và giám sát là lực lượng chính trong cuộc
đấu tranh chống vi phạm pháp luật, có chức năng bảo vệ pháp luật và kịp thời phát hiện,
xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm trong đó có tham nhũng.
Các hoạt động này được quy định rất chặt chẽ và đầy đủ trong các văn bản pháp
luật cao nhất của nhà nước. Một mặt, pháp luật trao cho các cơ quan này quyền hạn lớn 146 lOMoARcPSD| 41967345
để có thể đấu tranh với những vi phạm pháp luật, mặt khác cũng quy định chặt chẽ để
hoạt động của các cơ quan này phải tuân thủ pháp luật, bảo đảm tính chính xác, khách
quan trong khi đánh giá, kết luận những vụ việc và người có hành vi vi phạm để tránh oan sai.
c. Tố cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng
Luật phòng, chống tham nhũng quy định những nguyên tắc chung và nội dung
cơ bản của tố cáo hành vi tham nhũng. Luật quy định cơ chế bảo vệ người tố cáo, quyền
và nghĩa vụ của người tố cáo và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tiếp
nhận và xử lý tố cáo hành vi tham nhũng, khen thưởng người tố cáo...
*Quyền và trách nhiệm của công dân trong việc tố cáo hành vi tham nhũng -
Công dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhâncó thẩm quyền. -
Người tố cáo phải tố cáo trung thục, nêu rõ họ, tên địa chỉ, cung cấp thông
tin,tài liệu mà mình có và hợp tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo. -
Người tố cáo mà cố tình tố cáo sai sự thật phải bị xử lý nghiêm minh, nếu
gâythiệt hại cho người bị tố cáo thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
* Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và những người có thẩm quyền tiếp nhận
và giải quyết tố cáo của công dân đối với hành vi tham nhũng. -
Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi
đểcông dân tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thoại, tố cáo qua mạng thông
tin điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật. -
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khi nhận được tố cáo hành
vitham nhũng phải xem xét và xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút
tích và các thông tin khác theo yêu cầu của người tố cáo, áp dụng kịp thời các biện pháp
cần thiết để bảo vệ người tố cáo khi có biểu hiện đe doạ, trả thù trù dập người tố cáo
hoặc khi người tố cáo yêu cầu, thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo khi có yêu cầu.
* Các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng - Tố cáo trực tiếp; 147 lOMoARcPSD| 41967345 - Gửi đơn tố cáo;
- Tố cáo qua điện thoại,
- Tố cáo bằng thông điệp dữ liệu.
Người tố cáo phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông
tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có.
3. Xử lý hành vi tham nhũng và tài sản tham nhũng
Xử lý tham nhũng, trong đó có xử lý người có hành vi tham nhũng và xử lý tài
sản tham nhũng là vấn đề quan trọng, là khâu cuối cùng trong quá trình đấu tranh với
một hành vi hay vụ việc tham nhũng.
a. Xử lý người có hành vi tham nhũng và che hành vi vi phạm pháp luật khác
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 không chỉ quy định đối tượng có hành
vi tham nhũng bị xử lý mà quy định cả các đối tượng khác có hành vi vi phạm liên quan
đến việc thực hiện nghĩa vụ hay trách nhiệm của mình mà pháp luật đã có quy định, cụ thể: -
Người có hành vi tham nhũng. -
Người không báo cáo, tố giác khi biết được hành vi tham nhũng. -
Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo, về hành vi tham nhũng. -
Người có hành vi đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác,
tốcáo, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng. -
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng
trongcơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức (là nhóm chủ yếu trong số những người
có chức vụ, quyền hạn) thì hình thức xử lý phổ biến khi có hành vi tham nhũng nhưng
chưa đến mức xử lý hình sự là: - Khiển trách. - Cảnh cáo. - Hạ bậc lương. - Giáng chức. - Cách chức. 148 lOMoARcPSD| 41967345 - Buộc thôi việc.
Nếu hành vi vi phạm đến mức độ nguy hiểm cao gây thiệt hại lớn về tiền và tài sản
của Nhà nước thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
b. Xử lý tài sản tham nhũng -
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết để, thuhồi,
tịch thu tài sản tham nhũng. -
Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháphoặc sung quỹ nhà nước. -
Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát hiện hành vi đưa hốilộ
thì được trả lại tài sản đã dùng để hối lộ. -
Việc tịch thu tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng được thực hiệnbằng
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy địnhcủa pháp luật.
V. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành rất nhiều chỉ thị, nghị quyết để lãnh đạo
cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Nghị quyết 14/NQ-TW ngày 15-5-1996 về quan điểm
chỉ đạo và một số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng của Bộ Chính trị khóa VII
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra nhiều chủ trương, giải
pháp nhằm đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó xác định: “Đấu
tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây
dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội”.
Đại hội yêu cầu “Thành lập các ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng trung ương và
địa phương đủ mạnh, có thực quyền, hoạt động có hiệu quả”
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hội nghị lần thứ ba
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ra Nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Đây là Nghị quyết đầu
tiên của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề cập một cách toàn diện, tập trung về công
tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Mục tiêu của công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí được nêu trong Nghị
quyết Trung ương ba khóa X là: “Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; 149 lOMoARcPSD| 41967345
tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội;
củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; đội
ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm chính”. Để đạt được mục tiêu nêu trên, Nghị
quyết đã đề ra 10 chủ trương, giải pháp như sau: -
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách
nhiệmcủa đảng viên, cán bộ, công chức và nhân dân về công tác phòng, chống tham
nhũng. Đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, phải nêu gương về đạo đức, lối sống và kiên quyết chống tham nhũng. -
Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của tổ chức đảng và đảng viên,
tăngcường vai trò của chi bộ đảng trong quản lý, giáo dục đảng viên. -
Tiếp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ công tác phòng, chống
thamnhũng: sửa đổi, bổ sung các quy định về công tác cán bộ, bảo đảm công khai, dân
chủ; chấn chỉnh công tác thi tuyển, tiếp nhận cán bộ, công chức. Thực hiện nghiêm túc
việc chuyển đổi vị trí công tác trong hệ thống chính trị và việc xử lý trách nhiệm người
đứng đầu cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng. -
Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức,
đơnvị: thực hiện nghiêm các quy định về công khai, minh bạch; bổ sung quy định bảo
đảm minh bạch quá trình ra quyết định, bao gồm cả chính sách, văn bản quy phạm pháp
luật và quyết định giải quyết một vụ việc cụ thể của cơ quan nhà nước các cấp.
Nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm quyền được thông tin của công dân. -
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội: thực
hiệnnghiêm các quy định về quản lý và sử dụng đất đai, công sở. Chấn chỉnh, bảo đảm
công khai, minh bạch trong quy hoạch và quản lý, sử dụng đất đai, công sở. Hoàn thiện
hệ thống chính sách, pháp luật, tài chính về đất đai, đăng ký bất động sản. -
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,
điềutra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng: tập trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán một
số lĩnh vực trọng điểm như: đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, thu, chi ngân sách,
quản lý tài sản công và hệ thống ngân hàng thương mại. -
Thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng: đề cao
vaitrò, trách nhiệm của báo chí trong phòng, chống tham nhũng; khen thưởng, động viên 150 lOMoARcPSD| 41967345
những người làm báo tích cực, dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng; xử lý nghiêm
việc đưa tin sai sự thật, vu cáo, bịa đặt gây hậu quả xấu. -
Xây dựng, kiện toàn các cơ quan, đơn vị chuyên trách về phòng, chống
thamnhũng được thành lập theo Luật phòng, chống tham nhũng. -
Tăng cường giám sát của nhân dân và cơ quan dân cử: Hằng năm, Quốc
hộivà hội đồng nhân dân các cấp nghe báo cáo và thảo luận, chất vấn về công tác phòng,
chống tham nhũng, lãng phí. -
Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng: chủ động tham
giacác chương trình, sáng kiến, diễn đàn quốc tế về phòng, chống tham nhũng phù hợp
với điều kiện Việt Nam. Thực hiện các cam kết quốc tế về phòng, chống tham nhũng,
chú trọng tới các cam kết về xây dựng môi tr ờng đầu tư, kinh doanh minh bạch. ƣ
Quan điểm về phòng chống tham nhũng trong Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 -
Phòng, chống tham nhũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới
sựlãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhấn mạnh
trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, các
tổ chức, đoàn thể và quần chúng nhân dân. -
Phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu
dài,xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới. -
Sử dụng tổng thể các giải pháp phòng, chống tham nhũng; vừa tích cực,
chủđộng trong phòng ngừa, vừa kiên quyết trong phát hiện, xử lý với những bước đi
vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, trong đó phòng ngừa là cơ bản, lâu dài; gắn phòng,
chống tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí. -
Xây dựng lực lượng chuyên trách đủ mạnh, có phẩm chất chính trị, bản
lĩnh,đạo đức nghề nghiệp làm nòng cốt trong công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham
nhũng theo hướng chuyên môn hóa với các phương tiện, công cụ, kỹ năng phù hợp, bảo
đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát các lĩnh vực, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội. -
Đặt quá trình phòng, chống tham nhũng trong điều kiện hội nhập, chủ
độnghợp tác hiệu quả với các quốc gia, các tổ chức quốc tế; chú trọng tổng kết thực tiễn 151 lOMoARcPSD| 41967345
và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài trong công tác phòng, chống tham nhũng.
Chiến lược phòng, chống tham nhũng tiếp tục xác định một mục tiêu chung và
năm nhóm mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu chung:
Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, loại bỏ dần các cơ hội, điều kiện phát
sinh tham nhũng, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt
động hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức liêm chính; lành mạnh hóa các quan hệ xã hội
thông qua việc thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham
nhũng; củng cố lòng tin của nhân dân và cộng đồng quốc tế, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. - Mục tiêu cụ thể:
+ Ngăn chặn, làm triệt tiêu các điều kiện và cơ hội phát sinh tham nhũng trong
việc hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện pháp luật, nhất là trong quá trình ban
hành và tổ chức thi hành các văn bản áp dụng pháp luật.
+ Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, ngăn ngừa
việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trên cơ sở xây dựng nền công vụ hiệu quả,
minh bạch, phục vụ nhân dân và xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trung trực, công
tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp và được trả lương hợp lý; các chuẩn mực đạo
đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp được củng cố và phát triển.
+ Hoàn thiện thể chế, tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, công
bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; từng bước xóa bỏ
tệ hối lộ trong quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước và trong giao dịch thương mại.
+ Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu và hiệu quả hoạt động của
các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng được
nâng cao, giữ vai trò nòng cốt trong phát hiện và xử lý tham nhũng.
+ Nâng cao nhận thức, vai trò của xã hội về tham nhũng, về chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy sự 152 lOMoARcPSD| 41967345
tham gia chủ động của các tổ chức, đoàn thể xã hội, các phương tiện truyền thông và
mọi công dân trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa và tạo ra thói
quen phòng, chống tham nhũng trong đời sống của cán bộ, công chức và trong các tầng lớp nhân dân.
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Trách nhiệm của công dân tham gia phòng, chống tham nhũng
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng; lên án,
đấutranh với những người có hành vi tham nhũng; phản ánh với Ban thanh tra nhân dân,
tổ chức mà mình là thành viên về hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để Ban thanh
tra nhân dân, tổ chức đó kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải
quyết theo quy định của pháp luật; cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
trong việc xác minh vụ việc tham nhũng khi được yêu cầu.
- Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiệncơ
chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng; góp ý kiến với các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về việc xây dựng các văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
2. Trách nhiệm của công dân trong tố cáo hành vi tham nhũng
Khi tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền,
công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông tin, tài liệu
liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
Người tố cáo được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trả thù,
trù dập do việc tố cáo hành vi tham nhũng.
3. Tham gia phòng, chống tham nhũng thông qua Ban thanh tra nhân
dân, tổ chức mà mình là thành viên -
Nhân dân ở xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao
độngtrong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện
hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình có quyền: 153 lOMoARcPSD| 41967345
+ Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn hoặc ở cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nơi mình cư trú hoặc làm việc; + Phản
ánh với tổ chức mà mình là thành viên. -
Việc phản ánh về hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng
phảikhách quan, trung thực. -
Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận ý kiến phản ánh của
nhândân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về hành vi có dấu hiệu tham
nhũng, xem xét và kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, Người đứng
đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức,
cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật và giám sát việc giải quyết đó.
CHƯƠNG IX: PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI, MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được những nội dung cơ bản của Luật Đất đai, quyền và nghĩa vụcơ bản
của người sử dụng đất
2. Nắm được những nội dụng cơ bản của Luật Môi trường
A. PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
I. TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm Luật Đất đai
Đất đai không chỉ là yếu tố tạo nên môi trường sống mà còn là tư liệu sản xuất
không thể thiếu đối với hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Tầm quan trọng của
đất đai và sự bất cân bằng trong quan hệ cung cầu là nguyên nhân chính khiến tất cả các
quốc gia đều phải có chính sách pháp luật để quản lí, sử dụng đất đai thật phù hợp.
Ở Việt Nam đất đai thuộc quyền ở hữu của toàn dân do nhà nước là đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lí.
Nhiệm vụ cơ bản của Luật đất đai là điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong thực
hiện quyền sở hữu đất đai và thực hiện chức năng quản lí của nhà nước.
Luật đất đai là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong 154 lOMoARcPSD| 41967345
sở hữu, quản lí và sử dụng đất đai, nhằm sử dụng đất đai có hiệu quả vì lợi ích của nhà
nước, người sử dụng và của toàn xã hội.
2. Các nguyên tắc của Luật Đất Đai -
Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước là đại diện chủ sở hữu -
Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật -
Nguyên tắc sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm; khuyến khích người
sửdụng đầu tư làm tăng khả năng sinh lời của đất -
Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Quản lí nhà nước về mặt đất đai
a. Cơ quan quản lí
Việc quản lí nhà nước về đất đai được thực hiện chủ yếu bởi cơ quan hành chính
thẩm quyền chung (Chính phủ và Ủy ban Nhân dân các cấp) và cơ quan quản lí đất đai
chuyên ngành trực thuộc cơ quan hành chính thẩm quyền chung.
Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng an ninh;
thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.
Ủy ban Nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản
lí nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định của pháp luật.
Cơ quan tài nguyên môi trường có trách nhiệm giúp Chính phủ và Ủy ban nhân
dân các cấp trong suốt quá trình quản lí đất đai.
b. Nội dung quản lí -
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Giao đất, cho thuê đất -
Chuyển mục đích sử dụng đất - Thu hồi đất -
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khácgắn liền với đất 155 lOMoARcPSD| 41967345
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
1. Quyền của người sử dụng đất
a. Quyền chung
Đây là những quyền mà tất cả chủ thể sử dụng đất đều được hưởng trong sử dụng
đất đai, không phân biệt về chủ thể. Bao goaamf các quyền: -
Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất -
Hưởng thành quả lao động, kết quả lao động trên đất -
Hưởng các lợi ích do công trình của nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp. -
Được nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiêp. -
Được nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình -
Được bồi thường khi nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật. -
Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất
hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp về đất đai.
b. Quyền giao dịch quyền sử dụng đất
Giao dịch quyền sử dụng đất lad quyền tài sản quan trọng của gười sử dụng đất.
Đây là loại quyền cho phép người sử dụng đưa quyền sử dụng đất của mình vào quan
hệ thị trường thông qua phương tiện thanh toán chung là tiền tệ.
Người sử dụng có thể được phép thực hiện 7 hình thức giao dịch quyền sử dụng đất:
-Chuyển đổi quyền sử dụng đất
-Chuyển nhượng quyền sử dụng đất
-Cho thuê quyền sử dụng đất
-Thừa kế quyền sử dụng đất
-Tặng cho quyền sử dụng đất
-Thế chấp quyền sử dụng đất
-Góp vốn bằng quyền sử dụng đất 2.
Nghĩa vụ của người sử dụng đất 156 lOMoARcPSD| 41967345
a. Nghĩa vụ chung:
Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất là loại nhĩa vụ áp dụng chung cho tất cả
các loại chủ thể sử dụng đất, không phân biệt hình thức sử dụng dất và mục đích sử
dụng đất. Theo Luật Đất đai năm 2013 người sử dụng đất có các nghĩa vụ sau:
- Sử dụng đúng mục đích, ranh giới về thửa đất…
- Đăng ký quyền sử dụng đất
- Thực hiện biện pháp bảo vệ đất
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường
- Tuân theo các quy định về việc tìm thấy vật trong lòng đất - Giao lại đất cho Nhà
nước khi có quyết định thu hồi b. Nghĩa vụ tài chính
Là những khoản đóng góp bắt buộc người sử dụng đất phải thực hiện đối với nhà
nước để được trao, được công nhận quyền sử dụng đất hoặc phải thực hiện trong quá
trình khai thác,sử dụng đất đai.
Theo quy định có tất cả 6 loại nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất có thể phải thực hiện:
- Nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất
- Nghĩa vụ nộp tiền thuê đất
- Nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất
- Nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ đối với quyền sử dụng đất
- Nghĩa vụ nộp lệ phí địa chính
B. PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm Luật Môi trường
Trước hết, theo Điều 1 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam: Môi trường bao gồm
các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Luật môi trường là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều 157 lOMoARcPSD| 41967345
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái và quản
lý môi trường sinh thái nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Để xác định được đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Luật môi trường cần phải
hiểu được những yếu tố cấu thành môi trường. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và sinh vật. Môi trường được tạo thành bởi nhiều yếu tố
(còn gọi là thành phần môi trường), như:Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh
vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác...
Tuy nhiên theo quy định của Luật bảo vệ môi trường, môi trường được giới hạn
trong phạm vi những yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật mà không
phải là toàn bộ những yếu tố tự nhiên và xã hội nói chung.
2. Những nguyên tắc của Luật môi trường
Luật Môi trường điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoặc
gián tiếp trong quá trình con người tiến hành các hoạt động bảo vệ môi trường. Nhiệm
vụ của Luật môi trường là giải quyết các mối quan hệ: i) Quan hệ giữa nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ii) Quan hệ giữa lợi ích trước mắt
với lợi ích lâu dài, căn bản của đất nước; iii) Quan hệ giữa việc bảo vệ môi trường với
tư cách là một tổng thể với bảo vệ từng thành phần môi trường; iv) Quan hệ giữa lợi ích
chung về mặt môi trường của cả cộng đồng với lợi ích cục bộ của từng tổ chức, từng cá
nhân; v) Quan hệ giữa quốc gia, khu vực và quốc tế về vấn đề bảo vệ môi trường.
Luật Môi trường được xây dựng và thực hiện trên những nguyên tắc sau: -
Nguyên tắc bảo đảm các quyền của con người trong lĩnh vực bảo vệ
môitrường, trong đó đặc biệt chú ý đến quyền của người dân được sống trong môi
trường trong lành; quyền được thông tin về tình hình, chất lượng môi trường nơi mình
sinh sống, được thông tin về dự báo diễn biến môi trường; quyền được khai thác, sử
dụng các thành phần môi trường vào mọi mục đích theo qui định của pháp luật; quyền
được đòi bồi thường thiệt hại do người làm ô nhiễm môi trường gây nên; quyền được
hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước hoặc của chủ dự án khi phải gánh chịu các
ảnh hưởng môi trường từ hoạt động phát triển; quyền được yêu cầu các cơ quan nhà 158 lOMoARcPSD| 41967345
nước có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc
hành vi của người khác gây ảnh hưởng hoặc có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường và lợi ích chính đáng về mặt môi trường của người dân; -
Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lí về môi trường.Nhà nước xây
dựng một hệ thống văn bản pháp luật môi trường thống nhất trong phạm vi cả nước, bao
gồm các văn bản luật, các văn bản dưới luật và các chính sách có liên quan như chính
sách dân số, chính sách đầu tư, chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân trong
và ngoài nước áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ vào việc bảo vệ môi
trường... Nhà nước thành lập một hệ thống cơ quan quản lí môi trường thống nhất từ
trung ương đến địa phương và đặc biệt chú trọng áp dụng cơ chế đa ngành (liên ngành)
trong việc quản lí môi trường. -
Nguyên tắc phòng ngừa (nguyên tắc coi trọng việc xây dựng và thực
hiệncác biện pháp mang tính phòng ngừa.)Các quy định về phòng ngừa ô nhiễm, suy
thoái, sự cố môi trường luôn được Nhà nước chú trọng xây dựng và bảo đảm thực hiện.
Trách nhiệm hàng đầu của mọi tổ chức, cá nhân là phải thực hiện việc phòng, chống suy
thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt
động liên quan tới môi trường. Chi phí dùng để khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi
trường thường bao giờ cũng lớn hơn chi phí ngăn ngừa chúng. Thực tế chứng minh
những thảm họa gây ra cho môi trường là không thể khắc phục được. Mục đích của
nguyên tắc này là nhằm ngăn chặn những tác động ấu từ con người và thiên nhiên đối
với môi trường. muốn làm tốt được được điều này nguyên tắc đặt ra những yêu cầu cụ thể sau: -
Pháp luật cần có những quy định cụ thể về việc lường trước những rủi ro
màcon người và thiên nhiên có thể gây ra cho môi trường. -
Trên những rủi ro đã dự báo, pháp luật cần phải quy định cụ thể về những
biệnpháp giảm thiểu, loại trừ rủi ro, đối với những rủi ro không thể loại trừ cần phải có
sự chuẩn bị để sẵn sàng ứng phó khi chúng xảy ra -
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Người gây ô nhiễm môi
trường phải chịu mọi chi phí để làm giảm ô nhiễm, khôi phục lại tình trạng môi trường
(do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định) để đảm bảo cho môi trường trở lại
trạng thái có thể chấp nhận được, đồng thời phải khắc phục mọi hậu quả về môi trường 159 lOMoARcPSD| 41967345
do mình gây ra. Ngoài ra, nếu hành vi của họ không chỉ gây hại cho môi trường mà còn
gây thiệt hại cho các tổ chức và cá nhân khác thì họ còn phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG
1. Pháp luật Việt Nam về môi trường
a. Pháp luật về đánh giá môi trường
Pháp luật về đánh giá môi trường chủ yếu được quy định trong Luật bảo vệ môi
trường và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Mục đích của những quy
định này là nhằm đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá những tác động xảy ra đối
với môi trường từ những hoạt động của con người, dự báo diễn biến môi trường. Nội
dung của hoạt động này bao gồm những quy định sau: -
Về tiêu chuẩn, quy chuẩn ky thuật môi trường với ý nghĩa là những chuẩnmực
pháp quy kỹ thuật nhằm để đánh giá môi trường -
Về hoạt động quan trắc môi trường nhằm thu thập và xử lý thông tin phục vụcho
công tác đánh giá môi trường. -
Về hoạt động đánh giá môi trường chiến lược nhằm lường trước và ngăn
ngừanhững rủi ro cho môi trường từ những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển -
Về hoạt động đánh giá môi trường chiến lược nhằm lường trước và ngăn
ngừanhững rủi ro cho môi trường từ những hoạt động đầu tư. -
Về cam kết bảo vệ môi trường nhằm lường trước và ngăn ngừa những rủi rocó
thể xảy ra đối với môi trường từ những dự án nhỏ không thuộc đối tượng đánh giá tác động môi trường. -
Về việc lập và công khai báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh, báo cáo tìnhhình
tác động môi trường các ngành, lĩnh vực, báo cáo môi trường quốc gia nhằm đánh giá hiện
trạng và đưa ra những dự báo môi trường ở từng địa phương, từng ngành trên phạm vi cả nước.
b. Pháp luật về công khai thông tin dữ liệu môi trường, thực hiện dân chủ cơ
sở về môi trường.
Để đảm bảo quyền được sống trong môi trường trong lành, những thông tin về
tình hình ô nhiễm môi trường, nguy cơ xảy ra sự cố về môi trường…cần phải được công 160 lOMoARcPSD| 41967345
khai để người dân tiếp cận. Pháp luật đã quy định cụ thể về những thông tin phải công
khai, hình thức công khai, trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong công khai thông tin,
quyền tiếp cận thông tin môi trường của người dân.
c. Pháp luật về quản lý chất thải, phòng ngừa, ứng phó với sự cố môi trường,
khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường.
Sự cố moi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đỏi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi
trường nghiêm trọng. Để ngăn ngừa, giảm thiểu sự cố môi trường hoặc những tác động
xấu do sự cố môi trường gây ra, vần phải có những biện pháp phòng ngừa như loại bỏ
nguy cơ gây ra sự cố, chuẩn bị về phương án, nhân lực, phương tiện để sẵn sang ứng phó khi sự cố xảy ra.
Nội dung của pháp luật về quản lý chất thải bao gồm phòng ngừa, ứng phó với
sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường gồm những quy định về
trách nhiệm của cơ quan nhà nước, các tổ chức cá nhân trong quản lý chất thải, phòng
ngừa, ứng phó với sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường, cụ thể: -
Quy định về quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, các tổ chức
chủnguồn thải, người cung ứng dịch vụ quản lý chất thải trong quản lý chất thải…. -
Quy định về trách nhiệm của các chủ thể về điều kiện, biện pháp dự báo,
ngănngừa và ứng phó có hiệu quả sự cố môi trường. -
Quy định về tiêu chí xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, thẩm quyền
vàbiện pháp xử lý các cơ sở ô nhiễm, trách nhiệm và biện pháp phục hồi môi trường.
d. Pháp luật về vệ sinh môi trường
Bao gồm những quy định về điều kiện, biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường ở
những nơi công cộng, vệ sinh trong quàn, ướp, di chuyển và chôn, hỏa tang thi hài, hài
cốt, vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm…và quyền và trách nhiệm của các chủ thể trong
việc thực hiện các điều kiện và biện pháp nói trên.
e. Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố cơ bản tạo nên môi trường. Chúng không
chỉ là những yếu tố cần thiết đảm bảo cho sự sống của con người mà còn là những tư
liệu sản xuất không thể thay thế. Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên hiện nay ở Việt 161 lOMoARcPSD| 41967345
Nam chủ yếu được quy định trong các ngành luật như Luật tài nguyên nước, Luật thủy
sản, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật khoáng sản, Luật đa dạng sinh học…Để khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
trước những đe dọa từ côn người và tự nhiên, pháp luật về tài nguyên thiên nhiên quy
định cụ thể những vấn đề sau: -
Về chế độ sở hữu đói với tài nguyên thiên nhiên -
Về nội dung và hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyên
thiênnhiên như quy hoạch, kế hoạch cấp phép, khai thác, sử dụng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên -
Về quyền và nghia vụ của tổ chức, cá nhân trong khai thác, quản lý và bảo
vệtài nguyên thiên nhiên.
g. Pháp luật về thanh tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật và giải
quyết tranh chấp trong lĩnh vực môi trường.
Những quy định của pháp luật môi trường chỉ có thể được thực hiện nghiêm túc
trên thực tế nếu nhà nước có cơ chế bảo đảm thi hành hiệu quả. Để thực hiện yêu cầu
này, pháp luật môi trường đã quy định cụ thể vè những vấn đề sau đây: -
Quy định về công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường nhằm phát hiện và xửlý các hành vi vi phạm; -
Quy định về trách nhiệm pháp lý của các chủ thể thực hiện hành vi vi phạmpháp
luật môi trường, bao gồm:
+ Trách nhiệm kỉ luật: là trách nhiệm áp dụng đối với người quản lý như
cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước khi họ có hành vi vi
phạm pháp luật về môi trường với các hình thức như: khiển trách, cảnh cáo, hạ
ngạch, cách chức, buộc thôi việc.
+ Trách nhiệm hành chính: là trách nhiệm áp dụng với những cá nhân, tổ
chức khi họ có hành vi vi phạm pháp luật về môi trường mà chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự với các hình phạt như cảnh cáo, phạt tiền…Việc ử phạt vi phạm
hành chính trong linh vực môi trường hiện này được quy định trong nhiều nghị định.
+ Trách nhiệm hình sự: là trách nhiệm áp dụng với những cá nhân theo 162 lOMoARcPSD| 41967345
quy định của bộ luật hình sự. Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi và bổ sung vào
năm 2009 đã dành cả chương XVII để quy định những tội phạm về môi trường như: Tội
gây ô nhiễm môi trường (điều 182), tội vi phạm những quy định về quản lý chất thải nguy hại(điều182a)
+ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại: là trách nhiệm dân sự, áp dụng đối
với tổ chức, các nhân có hành vi làm môi trườn bị ô nhiễm gây thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Pháp luật quốc tế về môi trường
Do môi trường là một thể thống nhất, trái đất được coi là ngôi nhà chung của
nhân loại, các quốc gia phải có nghĩa vụ hợp tác trong bảo vệ môi trường. Đây chính là
cơ sở ra đời của một lĩnh vực pháp luật trong công pháp quốc tế là luật quốc tế về mội trường.
Nội dung của luật quốc tế về môi trường bao gồm: - Bảo vệ tầng ozone -
Chống lại xu hướng khí hậu biến đổi -
Bảo vệ môi trường biển - Về đa dạng sinh học -
Về kiểm soát các hoạt động đặc biệt nguy hại 163 lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN THỨ BA
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
CHƯƠNG X. CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được những nội dung cơ bản về công pháp quốc tế
2. Nắm được một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu của cộng đồng quốc tế
I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
1. Khái niệm Công pháp quốc tế
Luật quốc tế hiện đại là hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm tổng thể các nguyên
tắc, qui phạm pháp lý, được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận
xây dựng nên, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa họ với nhau trong mọi
lĩnh vực của đời sống quốc tế.
2. Đặc điểm của công pháp quốc tế
a. Xây dựng luật quốc tế
Điểm khác biệt giữa luật quốc gia và luật quốc tế thể hiện ở quá trình xây dựng
luật quốc tế: luật quốc tế không tồn tại một cơ quan lập pháp quốc tế có tính chuyên
trách làm luật. Tất cả các chủ thể luật quốc tế đều có quyền tham gia tự nguyện, bình
đẳng, độc lập vào quá trình xây dựng luật quốc tế. Cơ chế xây dựng luật đặc thù này
được thể hiện dựa trên sự thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
quốc tế, dươí 2 hình thức: -
Ký kết hoặc gia nhập các ĐUQT song phương hoặc đa phương; - Thừa
nhận các quy phạm tập quán quốc tế.
b. Biện pháp bảo đảm thi hành công pháp quốc tế -
Khác với quốc gia, luật quốc tế không có bộ máy cưỡng chế tập trung, mặc
dùvẫn tồn tại một số biện pháp cưỡng chế nhất định. Các biện pháp này được tiến hành
khi lợi ích hợp pháp của chủ thể luật quốc tế bị xâm hại và do chính các chủ thể luật
quốc tế, mà chủ yếu là do bên bị hại thực hiện nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, buộc
bên gây hại phải bồi thương thiệt hại. 164 lOMoARcPSD| 41967345 -
Dựa vào mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm, các chủ thể bị hại
hoặccộng đồng quốc tế sẽ có những cung bậc về các biện pháp cưỡng chế, gồm các nhóm như:
+ Các biện pháp chính trị: lên án, phê phán, trục xuất đại sứ, cắt đứt quan hệ ngoại giao…
+ Các biện pháp kinh tế: phong tỏa kinh tế, cấm vận đường sắt, đường biển…
+ Các biện pháp quân sự: giáng trả quân sự nhằm thực hiện quyền tự vệ hợp
pháp khi bị tấn công vũ trang. Chủ thể bị hại có thể thực hiện bằng hành động riêng lẻ
hoặc tập thể trên cơ sở cam kết quốc tế phù hợp.
c. Các quan hệ do công pháp quốc tế điều chỉnh
Xét về nội dung, các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các
chủ thể của luật quốc tế đều thuộc đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế: quan hệ về
chính trị, kinh tế…Tuy nhiên, xét về tính chất các quan hệ XH này phải là những quan
hệ có tính chất liên quốc gia.
d. Chủ thể của công pháp quốc tế -
Quốc gia: chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế; -
Tổ chức quốc tế liên chính phủ; -
Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết; -
Một số thực thể đặc biệt: Tòa thánh Vaticang, Đài Loan, Hông Kông, Ma Cao:
có quyền năng chủ thể luật quốc tế trong một số lĩnh vực nhất định như ký kết điều ước quốc tế, …
3. Nguồn của công pháp quốc tế a. Khái niệm -
Nguồn của luật quốc tế là những hình thức chứa đựng các nguyên tắc,
QPPLquốc tế, do các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên.
b. Các loại nguồn của luật quốc tế * Điều ước quốc tế: 165 lOMoARcPSD| 41967345 -
ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia
vàcác chủ thể khác của luật quốc tế và được luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc
vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay trong hai hoặc
nhiều văn bản có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của văn bản. -
Điều kiện ĐƯQT trở thành nguồn của luật quốc tế:
+ Được ký kết trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện và bình đẳng.
+ Được ký kết phù hợp với pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục ký kết.
+ Nội dung ĐƯQT phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
*Tập quán quốc tế: -
Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng các quy tắc xử sự
chung,hình thành trong thực tiễn quốc tế và được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận
rộng rãi là các quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc -
Điều kiện tập quán quốc tế trở thành nguồn của luật quốc tế:
+ Phải là quy tắc chung được hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế, được các
chủ thể xử sự thống nhất trong các trường hợp cụ thể.
+ Quy tắc xử sự phải được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là quy phạm có giá trị bắt buộc.
+ Nội dung của tập quán đó phải phù hợp vơi nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
*Các nguyên tắc pháp luật chung:
Các nguyên tắc pháp luật chung được hiểu là các nguyên tắc pháp luật được tất
cả các hệ thống pháp luật cùng thừa nhận và áp dụng chúng để điều chỉnh các mối quan hệ pháp lý tương ứng.
* Ngoài ra, còn thừa nhận một số nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính
phủ, phán quyết của Tòa án quốc tế…
4. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia
a. Cơ sở của mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia 166 lOMoARcPSD| 41967345 -
Quốc gia vừa là chủ thể xây dựng và thực thi của luật quốc tế và luật quốc
giatrong quá trình thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại. -
Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế-một trong những
nguyêntắc cơ bản của luật quốc tế, cũng là cơ sở cho việc tồn tại mối quan hệ giữa luật
quốc tế và luật quốc gia.
b. Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia -
Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và phát triển của luậtquốc tế. -
Luật quốc tế cũng tác động và ảnh hưởng trở lại đến luật quốc gia, góp
phầnhoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia theo chiều hướng văn minh, nhân đạo.
Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ phải thực hiện thiện chí các
cam kết quốc tế. Vì vậy, một trong những cách thức thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế là
quốc gia phải tiến hành sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp luật của mình sao cho phù
hợp với các cam kết quốc tế mà mình là thành viên. Theo đó, các quy định dân chủ, tiến
bộ của luật quốc tế sẽ dần được chuyển hóa vào các văn bản pháp luật quốc gia.
c. Giải quyết xung đột giữa luật quốc tế và luật quốc gia -
Về nguyên tắc, trong trường hợp có sự khác nhau giữa QPPL quốc tế
vàQPPL quốc gia về cùng một vấn đề diễn ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia thì QPPL
quốc tế sẽ được ưu tiên thi hành. -
Pháp luật VN: cũng thừa nhận ưu thế của các quy phạm ĐƯQT mà VN
làthành viên bên cạnh các QPPL trong nước.
5. Vai trò của công pháp quốc tế -
Luật quốc tế là công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi
íchcủa mỗi chủ thể của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế. -
Luật quốc tế là nhân tố, là công cụ quan trọng để duy trì hòa bình và an ninhquốc tế. -
Luật quốc tế là phương tiện để thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tế trên
hầukhắp lĩnh vực của đời sống quốc tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay. 167 lOMoARcPSD| 41967345 -
Luật quốc tế bảo đảm cho sự phát triển của cộng đồng quốc tế theo
hướngngày càng văn minh, nhân đạo góp phần bảo đảm các quyền cơ bản của con người.
6. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế
a. Khái niệm
Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế dùng để chỉ các nguyên tắc được
ghi nhận trong Điều 2 Hiến chương LHQ và trong Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại
hội đồng LHQ về các nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh đến quan hệ thân thiện và
hợp tác giữa các quốc gia theo Hiến chương LHQ.
Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế chính là những tư tưởng chính trịpháp
lý mang tính chỉ đạo, bao trùm và có giá trị bắt buộc chung.
b. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản
- Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.
- Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.
- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
- Nguyên tắc bình đẳng pháp lý và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia.
- Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế.
II. MỘT SỐ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHỦ YẾU CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ
1. Dân cư trong công pháp quốc tế
a. Khái niệm dân cư *Khái niệm:
Dân cư là toàn bộ những người cư trú trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia và
công dân của quốc gia cư trú ở nước ngoài phải tuân thủ pháp luật quốc gia. *Các loại dân cư:
Căn cứ theo tiêu chuẩn quốc tịch, dân cư của quốc gia được chia thành các nhóm người sau: -
Công dân của quốc gia đó:
Đây là nhóm người có quốc tịch của quốc gia và họ chiếm đa số trong dân cư của quốc gia. 168 lOMoARcPSD| 41967345 - Người nước ngoài:
Đây là những người không có quốc tịch của quốc gia mà họ đang cư trú, gồm:
+ Người nước ngoài có 1 quốc tịch;
+ Người nước ngoài có nhiều quốc
tịch; + Người không quốc tịch; b. Quốc
tịch *Đặc điểm: -
Có tính ổn định và bền vững: đây là đặc điểm quan trọng và đặc
trưng nhấtcủa mối quan hệ pháp lý về quốc tịch. - Có tính cá nhân. -
Là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ cơ bản cho công dân. -
Có tính quốc tế và quốc gia.
*Các căn cứ hưởng quốc tịch:
Nhìn chung, pháp luật về quốc tịch của các quốc gia thường quy định những cách
thức hưởng quốc tịch như: - Do được sinh ra. -
Do sự gia nhập quốc tịch. -
Do được phục hồi quốc tịch. -
Do sự trở lại quốc tịch. -
Do được thưởng quốc tịch.
Ở Việt Nam: Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam (Điều 14 Luật Quốc tịch):
Người được xác định có quốc tịch Việt Nam, nếu có một trong những căn cứ sau đây:
(1) Do sinh ra theo quy định tại các điều 15, 16 và 17 của Luật QT:
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ
đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc
mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công
dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. 169 lOMoARcPSD| 41967345
+ Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công
dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha
mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh
thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ
em đó có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không
quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không
quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
(2) Được nhập quốc tịch Việt Nam;
(3) Được trở lại quốc tịch Việt Nam;
(4) Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật QT:
Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà khôngrõ
cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em quy định tại khoản 1 Điều này chưa đủ 15 tuổi không còn quốc tịchViệt
Nam trong các trường hợp sau đây:
a) Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nước ngoài;
b) Chỉ tìm thấy cha hoặc mẹ mà người đó chỉ có quốc tịch nước ngoài.
Điều 35. Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lại hoặc
thôi quốc tịch Việt Nam 1.
Khi có sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt
Namcủa cha mẹ thì quốc tịch của con chưa thành niên sinh sống cùng với cha mẹ cũng
được thay đổi theo quốc tịch của họ. 2.
Khi chỉ cha hoặc mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam thì
conchưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất
quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ. 170 lOMoARcPSD| 41967345
Trường hợp cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chưa
thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ không
thỏa thuận bằng văn bản về việc giữ quốc tịch nước ngoài của người con. 3.
Sự thay đổi quốc tịch của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo
quyđịnh tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó.
Điều 37. Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên 1.
Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi
thìvẫn giữ quốc tịch Việt Nam. 2.
Trẻ em là người nước ngoài được công dân Việt Nam nhận làm con nuôi
thìcó quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt
Nam công nhận việc nuôi con nuôi. 3.
Trẻ em là người nước ngoài được cha mẹ mà một người là công dân
ViệtNam, còn người kia là người nước ngoài nhận làm con nuôi thì được nhập quốc tịch
Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ nuôi và được miễn các điều
kiện quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này. 4.
Sự thay đổi quốc tịch của con nuôi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
phảiđược sự đồng ý bằng văn bản của người đó.
(5) Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
*Các căn cứ chấm dứt quốc tịch: - Do xin thôi quốc tịch. - Bị tước quốc tịch.
- Đương nhiên mất quốc tịch Ở Việt Nam
Điều 26. Căn cứ mất quốc tịch Việt Nam
1. Được thôi quốc tịch Việt Nam.
2. Bị tước quốc tịch Việt Nam.
3. Không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật này.
4. Theo quy định tại khoản 2 Điều 18 và Điều 35 của Luật này. 171 lOMoARcPSD| 41967345
5. Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thànhviên.
Điều 27. Căn cứ thôi quốc tịch Việt Nam
1. Công dân Việt Nam có đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịchnước
ngoài thì có thể được thôi quốc tịch Việt Nam.
2. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam chưa được thôi quốc tịch Việt Nam, nếuthuộc
một trong những trường hợp sau đây:
a) Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sản đối với cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân ở Việt Nam;
b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Đang chấp hành bản án, quyết định của Toà án Việt Nam;
d) Đang bị tạm giam để chờ thi hành án;
đ) Đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ
sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng.
3. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam, nếuviệc
đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
4. Cán bộ, công chức và những người đang phục vụ trong lực lượng vũ trangnhân
dân Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam.
Điều 31. Căn cứ tước quốc tịch Việt Nam
1. Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thể bị tước quốc tịch Việt
Nam,nếu có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Người đã nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 19 của Luật nàydù
cư trú ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam cũng có thể bị tước quốc tịch Việt Nam,
nếu có hành vi quy định tại khoản 1 Điều này. *Người 2 quốc tịch: -
2 quốc tịch là tình trạng pháp lý của 1 người cùng một lúc là công dân của
cả2 quốc gia. Hiện tượng hai hay nhiều quốc tịch phát sinh chủ yếu là do có sự xung đột
pháp luật giữa các quốc gia về cách thức hưởng và mất quốc tịch. -
1 người đã có quốc tịch mới nhưng chưa thôi quốc tịch cũ. 172 lOMoARcPSD| 41967345 -
Cha mẹ khác quốc tịch mà pháp luật của cả 2 nước đều xác định quốc tịch chocon họ.
*Người không quốc tịch:
Không quốc tịch là tình trạng pháp lý của 1 người không có quốc tịch của một
quốc gia nào. Hiện tượng không quốc tịch phát sinh chủ yếu là do có sự xung đột pháp
luật giữa các quốc gia về vấn đề quốc tịch: -
Do mất quốc tịch cũ nhưng chưa có quốc tịch mới. -
Trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ của quốc gia áp dụng nguyên tắc
quyềnhuyết thống để xác định quốc tịch cho trẻ em nhưng cha mẹ là người không có quốc tịch.
c. Bảo hộ công dân *Khái niệm:
Bảo hộ công dân là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền
và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài, khi các quyền và lợi ích của họ bị xâm
hại đồng thời đó còn là sự giúp đỡ về mọi mặt của quốc gia với công dân nước mình ở
nước ngoài kể cả khi không có hành vi vi phạm nào tới công dân nước bạn (bảo hộ lãnh sự).
*Thẩm quyền bảo hộ công dân:
Mọi quốc gia đều có thẩm quyền bảo hộ công dân của mình. Quốc gia trao thẩm
quyền này cho các cơ quan nhà nước: -
Các cơ quan ở trong nước: thường các quốc gia trao tất cả các hoạt động
bảohộ công dân cho Bộ Ngoại giao. -
Các cơ quan ở nước ngoài: các cơ quan đại diện của quốc gia tại nước
tiếpnhận như đại sứ quán, tổng lãnh sự quán…
2. Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế a. Lãnh thổ
* Khái niệm lãnh thổ -
Lãnh thổ quốc gia: là toàn bộ vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng long
đấthoàn toàn thuộc chủ quyền của một quốc gia. 173 lOMoARcPSD| 41967345 -
Lãnh thổ quốc tế: là toàn bộ các vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền của bấtcứ
quốc gia nào như biển quốc tế, Nam cực, vung trời quốc tế, khoảng không vũ trụ. -
Lãnh thổ có quy chế pháp lý hỗn hợp: là những vùng lãnh thổ không thuộcchủ
quyền của quốc gia nhưng cũng không phải là lãnh thổ quốc tế như vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
*Các bộ phận lãnh thổ quốc gia và tính chất chủ quyền quốc gia trên từng vùng lãnh thổ: - Vùng đất:
+ Bao gồm đất lục địa , các đảo, quần đảo gần bờ và xa bờ .
+ Vùng đất là bộ phận lãnh thổ quan trọng nhất, thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia. -Vùng nước:
+ Bao gồm: vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải.
+ vùng nước nội địa, vùng nước nội thủy: thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia.
+ vùng nước biên giới, vùng nước lãnh hải: thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia. -Vùng trời:
+ Bao gồm: toàn bộ khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước của quốc gia.
+ Thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia. -Vùng lòng đất:
+ Bao gồm toàn bộ vùng nằm dưới vùng đất và vùng nước của quốc gia. Về lý
thuyết, vùng lòng đất của quốc gia kéo dài đến tận tâm Trái đất, nhưng về thực tế, độ
sâu của vùng lòng đất bị gioi hạn bởi khả năng khoa học, kỹ thuật của quốc gia.
+ Thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia.
*Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ:
Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ được thể hiện trên 2 phương diện;
- Phương diện quyền lực của quốc gia: 174 lOMoARcPSD| 41967345
+ Bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp và tư pháp được thực hiện một cách
thống nhất thông qua hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương.
+ Quyền lực này được áp dụng đối với toàn bộ thể nhân, pháp nhân đang cư trú
trên lãnh thổ quốc gia, kể cả thể nhân, pháp nhân nước ngoài, trừ trường hợp ĐƯQT mà
quốc gia là thành viên có quy định khác.
- Phương diện quyền sở hữu của quốc gia:
Quyền sở hữu của quốc gia đối với lãnh thổ bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt đối với mọi bộ phận lãnh thổ quốc gia, bao gồm quyền xác định quy chế pháp
lý cho từng vùng lãnh thổ, quyền tối cao trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên,
giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ…
b. Biên giới quốc gia *Khái niệm
Biên giới quốc gia là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định giới hạn lãnh thổ quốc gia. *Các bộ phận: - Biên giới trên bộ:
+ Bao gồm: đường biên giới trên đất liền, trên hồ, trên sông. Trong đó, biên giới
trên đất liền đóng vai trò quan trọng nhất và thường được xác định căn cứ vào sự thỏa
thuận giữa các quốc gia hữu quan, kết quả của sự thỏa thuận này được ghi nhận trong
ĐƯQT song phương, đa phương.
+ Việc xác định biên giới quốc gia trên bộ được thực hiện:
Hoạch định biên giới (xác định đường biên giới quốc gia trên văn bản): các bên
hữu quan có thể khảo sát toàn tuyến hoặc một số khu vực biên giới; thống nhất xác định
vị trí , hướng đi của của đường biên giới.
Phân giới thực địa và cắm mốc: các bên hữu quan sẽ thành lập một ủy ban gồm
đại diện của các bên để tiến hành thực địa hóa đường biên giới theo ĐƯQT về biên giới
đã được ký kết ở giai đoạn hoạch định biên giới. Các bên sẽ xác định các vị trí trên thực
địa và tiến hành cắm mốc. Sauk hi phân giới và cắm mốc, ủy ban sẽ lập bản đồ biên giới
và biên bản ghi nhận kết quả của quá trình này.
- Biên giới trên biển: được xác định ở 1 hoặc cả 2 trường hợp sau: 175 lOMoARcPSD| 41967345
+ Nếu các vùng biển của quốc gia không nằm đối diện hoặc liền kề với vùng biển
của quốc gia nào thì đường biên giới trên biển của quốc gia chính là ranh giới phía ngoài
của lãnh hải, đó là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở một khoảng
cách tối đa là 12 hải lý. Ở trương hợp này biên giới quốc gia trên biển do chính quốc gia
tự xác định dựa trên việc xác định đường cơ sở phù hợp với Công ước Luật biển 1982.
+ Nếu vùng biển của quốc gia có sự đan xen, chồng lấn với vùng biển của quốc
gia khác khi các quốc gia nằm kề cận hoặc đối diện nhau thì biên giới biển sẽ được xác
định dựa trên sự thỏa thuận giữa các nước hữu quan và được ghi nhận trong các ĐƯQT song phương, đa phương. - Biên giới vùng trời:
+ Là mặt thẳng đứng dựa trên biên giới quốc gia trên bộ và biên giới quốc gia trên
biển kéo dài lên phía trên.
+ Bao gồm: biên giới sườn (là ranh giới phân định vùng trời thuộc chủ quyền
quốc gia với vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia láng giềng hoặc với không phận
quốc tế) và biên giới trên cao(là ranh giới phân định vùng trời quốc gia và khoảng không vũ trụ) - Biên giới lòng đất:
Là mặt thẳng đứng, kéo dài từ biên giới quốc gia trên bộ và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.
3. Các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia
a. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia *Nội thủy:
- Là vùng nước phía bên trong đường cơ sở dùng để tính rộng lãnh hải và giápvới bờ biển.
- Thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia. Mọi tàu thuyền nướcngoài
muốn vào nội thủy phải xin phép và được phép mới được vào.
Theo luật biển VN năm 2012 quy định: Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ
biển, ở phía bên trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của VN. Nhà nước thực hiện
chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền. *Lãnh hải: 176 lOMoARcPSD| 41967345
- Là vùng nước biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội thủy có chiêu rộng tối đa là12
hải lý tính từ đường cơ sở.
- Thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia. Chủ quyền của quốc giađối
với Lãnh hải không được tuyệt đối như ở vùng nội thủy do sự thừa nhận quyền qua lại
không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải. tuy nhiên, đối với vùng trời phía
trên lãnh hải, quyền qua lại không gây hại của các phương tiện bay nước ngoài không được thừa nhận
b. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia
*Vùng tiếp giáp lãnh hải
- Vùng tiếp giáp lãnh hải là một vùng biển tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng
không quá 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải.
-Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, đồng
thời cũng không phải là bộ phận của biển quốc tế. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải của
mình, quốc gia ven biển chỉ có chủ quyền đối với việc ngăn ngừa và trừng trị những
VPPL về hải quan, thuế quan, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình.
-VN: Điều 13, 14 Luật Biển VN năm 2012 cũng quy định phù hợp với các Điều
33, 303 của Công ước Luật biển 1982 về vùng tiếp giáp lãnh hải.
* Vùng đặc quyền kinh tế: -
Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải và tiếp liềnvới
lãnh hải, có chiều rộng không quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của
lãnh hải. Vùng đặc quyền kinh tế như vậy bao gồm trong nó vùng tiếp giáp lãnh hải.
-Vùng đặc quyền kinh tế không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia nhưng cũng
không phải là bộ phận của biển quốc tế. Quốc gia ven biển chỉ thực hiện quyền chủ
quyền và một số quyền tài phán do Công ước Luật biển 1982 quy định. Vùng đặc quyền
kinh tế là vùng biển đặc thù, thể hiện sự dung hòa về lợi ích giữa quốc gia ven biển và
các quốc gia khác: quốc gia ven biển có quyền riêng biệt về việc thăm dò, khai thác, bảo
tồn tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế. Bên cạnh đó, các quốc gia khác lại có một
số quyền tự do biển cả. -
VN: Điều 15, 16 Luật Biển VN năm 2012 cũng quy định phù hợp Công ướcLuật
biển 1982 về vùng đặc quyền kinh tế. 177 lOMoARcPSD| 41967345 *Thềm lục địa: -
Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm: đáy biển và lòng đất dưới đáybiển
bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền
của quốc gia đó cho đến bìa ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải 200 hải lý khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn. -
Ở thềm lục địa, quốc gia ven biển có chủ quyền về mặt thăm dò và khai tháccác
tài nguyên thiên nhiên của mình và có một số quyền tài phán đối với các đảo nhân tạo, công
trình, thiết bị trên thềm lục địa, quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và giữ
gìn môi trường biển. Bên cạnh đó, các quốc gia khác lại có một số quyền tự do hàng hải, tự
do hàng không, tự do lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa. -
VN: Điều 17, 18 Luật Biển VN năm 2012 cũng quy định phù hợp Công ướcLuật
biển 1982 về thềm lục địa.
CHƯƠNG XI. TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được những quy định chung về tư pháp quốc tế
2. Thẩm quyền của tòa án Việt Nam và tòa án nước ngoài trong việc giải quyếtcác
vấn đề liên quan đến tư pháp quốc tế
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Đối
tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế gồm 2 nhóm:
a. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài-đối tượng điều
chỉnh chủ yếu của tư pháp quôc tế
Theo quy định của VN: tại Bộ luật Dân sự 2005, quan hệ dân sự mang tính dân
sự có yếu tố nước ngoài được thể hiện qua 1 trong 3 dấu hiệu sau:
*Có ít nhất 1 trong các bên tham gia quan hệ là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài, người VN định cư ở nước ngoài. 178 lOMoARcPSD| 41967345 -
Mặc dù trong Điều 785 Bộ luật Dân sự 2005 không đề cập quốc gia
nhưngquốc gia nước ngoài vẫn là một chủ thể đặc biệt trong quan hệ tư pháp quốc tế
nếu tham gia vào một quan hệ dân sự. -
Ngoài ra, những mối quan hệ dân sự giữa pháp nhân của VN, người VN
vớinhau cũng được coi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nếu mối quan hệ đó phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt theo pháp luật của nước ngoài hoặc xảy ra ở nước ngoài.
*Yếu tố nước ngoài cũng được xác định khi căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ dân sự phát sinh tại nước ngoài.
*Yếu tố nước ngoài còn được thể hiện qua tài sản: đó là tài sản liên quan đến
quan hệ dân sự tọa lạc ở nước ngoài.
b. Tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài-lĩnh vực do tư pháp quốc tế điều
chỉnh bên cạnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Khi Tòa án giải quyết những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, những vấn đề
đặt ra là việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với những vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài, vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế và việc công nhận và cho thi hành
bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và sẽ do ngành luật nào điều chỉnh.
Đây cũng chính là đối tượng điều chỉnh của TPQT.
2. Khái niệm Tư pháp quốc tế
Tư pháp quốc tế là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia, điều
chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (như quan hệ hợp
đồng, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thừa kế…) và tố tụng
dân sự có yếu tố nước ngoài.
3. Nguồn của Tư pháp quốc tế
Do đặc thù của đối tượng điều chỉnh là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có
yếu tố nước ngoài mà nguồn của TPQT đặc thù, đa dạng hơn các ngành luật khác trong
hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm:
a. Luật pháp của các quốc gia -
Đây là nguồn chủ yếu của TPQT. 179 lOMoARcPSD| 41967345 -
Với tư cách là nguồn của TPQT, luật pháp của các quốc gia được hiểu là
phápluật của VN hoặc pháp luật của bất kỳ quốc gia nào đó trên thế giới được lựa chọn,
hoặc được chỉ dẫn đến để điều chỉnh cho một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. -
Khi luật pháp của quốc gia là nguồn luật giải quyết một quan hệ dân sự
theonghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, thì cả hệ thống pháp luật của quốc gia đó bao gồm
văn bản pháp luật, án lệ, tập quán pháp đều được áp dụng.
b. Điều ước quốc tế
So với nguồn luật là luật pháp quốc gia, tuy không phải là nguồn chủ yếu để điều
chỉnh của TPQT nhưng ĐƯQT mà quốc gia là thành viên lại là nguồn có giá trị cao hơn
so với pháp luật quốc gia trong việc điểu chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài khi
quy định của ĐƯQT khác với quy định của pháp luật quốc gia. Bên cạnh đó, ĐƯQT
còn có thể được áp dụng khi các bên tham gia quan hệ trong hợp đồng có thỏa thuận
chọn ĐƯQT nào đó để giải quyết tranh chấp về nội dung của hợp đồng.
c. Tập quán quốc tế
Tập quán quốc tế được áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu
tố nước ngoài trong các trường hợp sau: -
Khi không có nguồn luật như luật pháp quốc tế, không có ĐƯQT điều
chỉnhquan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, không có sự thỏa thuận giữa
các bên trong hợp đồng. -
Khi các bên tham gia quan hệ lựa chọn tập quán quốc tế làm nguồn luật
điềuchỉnh quan hệ giữa họ. -
Khi quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng được xác định theo
phápluật của nước nơi thực hiện hợp đồng nếu không có thỏa thuận khác.
II.THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI VỤ VIỆC DÂN
SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm -
Để xác định thẩm quyền của Tòa án nước mình đối với vụ việc dân sự có
yếutố nước ngoài thì phải dựa vào pháp luật của quốc gia đó và các ĐƯQT. -
Bên cạnh các quy định về thẩm quyền chung, pháp luật các nước còn quy
địnhcác vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án nước mình. 180 lOMoARcPSD| 41967345 -
Khi một vụ việc dân sự được đưa ra Tòa án của một quốc gia thì vấn đề
đầutiên là Tòa án phải xác định xem vụ việc đó có thuộc thẩm quyền của Tòa án quốc
gia mình hay không dựa vào các căn cứ xác định thẩm quyền được quy định trong pháp
luật của quốc gia và các ĐƯQT. Sau khi đã xác định vụ việc đó thuộc thẩm quyền của
Tòa án nước mình thì Tòa án nhận đơn kiện mới xem xét tiếp vụ việc đó có thuộc thẩm
quyền của mình hay không (thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo cấp, thẩm quyền theo lãnh thổ…)
2. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
a. Thẩm quyền chung
* Các trường hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quyền đối với các vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài: Điều 410 Bộ luật TTDS: -
Bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc bịđơn
có cơ quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam; -
Bị đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinhsống
lâu dài tại Việt Nam hoặc có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam; -
Nguyên đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn,sinh
sống lâu dài tại Việt Nam đối với vụ việc dân sự về yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng, Xác định cha mẹ; -
Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứtquan
hệ đó theo pháp luật Việt Nam hoặc Xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng có ít nhất một
trong các đương sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài; -
Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để Xác lập, thay đổi, chấm dứtquan
hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc Xảy ra ở nước ngoài, nhưng các đương sự đều là công
dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam và nguyên đơn hoặc bị đơn cư trú tại Việt Nam; -
Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc một phầnhợp
đồng Xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam; -
Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam. 181 lOMoARcPSD| 41967345
* Các trường hợp Tòa án Việt Nam có thể không có thẩm quyền đối với các vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài mặc dù đã được liệt kê tại Điều 410 Bộ luật TTDS: -
Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự có sự tham gia của cá nhân, cơ quan,
tổchức nước ngoài thuộc đối tượng được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao
hoặc các quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự; -
Vụ án dân sự có sự tham gia của nhà nước nước ngoài; -
Tranh chấp đã được các bên thỏa thuận đưa ra trọng tài giải quyết; -
Vụ án đã được các bên thỏa thuận giải quyết tại Tòa án nước ngoài; -
Vụ việc dân sự đã được Tòa án nước ngoài giải quyết hoặc đã thụ lý trước
khiTòa án Việt Nam thụ lý.
b. Thẩm quyền riêng biệt: Điều 411 BLTTDS
*Những vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết riêng
biệt của Tòa án Việt Nam: -
Vụ án dân sự có liên quan đến quyền đối với tài sản là bất động sản có trênlãnh thổ Việt Nam; -
Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sởchính
hoặc chi nhánh tại Việt Nam; -
Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc ngườikhông
quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam.
* Những việc dân sự có yếu tố nước ngoài sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết
riêng biệt của Tòa án Việt Nam: -
Xác định một sự kiện pháp lý, nếu sự kiện đó xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam; -
Tuyên bố công dân nước ngoài, người không quốc tịch bị hạn chế năng
lựchành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự nếu họ cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt
Nam và việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam; -
Tuyên bố công dân nước ngoài, người không quốc tịch mất tích, đã chết
nếuhọ có mặt ở Việt Nam tại thời điểm có sự kiện Xảy ra mà sự kiện đó là căn cứ để
tuyên bố một người mất tích, đã chết và việc tuyên bố đó có liên quan đến việc Xác lập
quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam; 182 lOMoARcPSD| 41967345 -
Yêu cầu Tòa án Việt Nam tuyên bố công dân Việt Nam mất tích, đã chết
nếuviệc tuyên bố đó có liên quan đến việc Xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam; -
Công nhận tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ hoặc công nhận
quyềnsở hữu của người đang quản lý đối với bất động sản vô chủ trên lãnh thổ Việt Nam.
III. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN SỰ
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT) 1. Khái niệm *Khái niệm:
Xung đột pháp luật: khi quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh thường
làm phát sinh hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều quốc gia có liên quan đến quan hệ
đó đều có thể áp dụng được.
*Nguyên nhân xung đột pháp luật:
- Xuất phát từ tính chất đặc thù của các quan hệ xã hội do TPQT điều chỉnh làcác quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thường có liên quan đến ít nhất là 2 quốc gia, do đó
làm phát sinh tình trạng pháp luật của các nước liên quan đều có thể được áp dụng và
làm nảy sinh vấn đề chọn pháp luật của một nước cụ thể để áp dụng.
- Có sự quy định khác nhau trong pháp luật các nước khi điều chỉnh một quanhệ dân sự cụ thể
*Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật: 2 phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp thực chất:
Xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất, là QPPL trực tiếp điều chỉnh các các
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quy phạm này thường quy định cụ thể quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ.
Khi giải quyết một cụ thể, nếu có quy phạm thực chất điều chỉnh, có thể căn cứ
ngay vào nội dung quy phạm thực chất đó để giải quyết mà không cần phải chọn quy phạm áp dụng.
- Phương pháp xung đột: Xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột. 183 lOMoARcPSD| 41967345
Khi không có các quy phạm thực chất điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài thì các cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành chọn pháp luật áp dụng trên
cơ sở chỉ dẫn của quy phạm xung đột. Quy phạm xung đột là QPPL đặc thù của TPQT,
không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ mà chỉ quy
định nguyên tắc xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng nhằm điểu chỉnh quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài.
2. Xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh một số quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
a. Trong việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của
người nước ngoài
Điều 760. Căn cứ áp dụng pháp luật đối với người không quốc tịch, người nước
ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài 1.
Trong trường hợp Bộ luật này hoặc các văn bản pháp luật khác của Cộng
hoàxã hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước
mà người nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch
là pháp luật của nước nơi người đó cư trú; nếu người đó không có nơi cư trú thì áp dụng
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2.
Trong trường hợp Bộ luật này hoặc các văn bản pháp luật khác của Cộng
hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước mà người
nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người nước ngoài có hai hay nhiều
quốc tịch nước ngoài là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời
điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không cư trú tại một trong các nước mà
người đó có quốc tịch thì áp dụng pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có
quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân.
Điều761. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài 1.
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác
địnhtheo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. 2.
Người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công
dânViệt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. 184 lOMoARcPSD| 41967345
Điều 762. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài 1.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định
theopháp luật của nước mà người đó là công dân, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. 2.
Trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân
sựtại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác định theo
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 763. Xác định người không có, mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 1.
Việc xác định người không có năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành
vidân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải tuân theo pháp luật của nước mà
người đó có quốc tịch. 2.
Trong trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì việc xác
địnhngười đó không có, mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải tuân theo
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
*Đối với việc kết hôn:
- Về điều kiện kết hôn:
+ Khoản 1 Điều 103 Luật HNGĐ năm 2000 quy định: trong việc kết hôn giữa
công dân VN và người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về
điều kiện kết hôn. Nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan có thẩm quyền của VN
thì người nước ngoài còn phải tuân theo quy định tại Điều 9, 10 Luật HNGĐ năm 2000
về và các trường hợp cấm kết hôn.
+ Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại VN, trước cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của VN phải tuân thủ Luật HNGĐ về điều kiện kết hôn.
+ Việc kết hôn giữa những công dân VN với nhau hoặc với người nước ngoài đã
được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của
nước đó thì được công nhận tại VN, nếu vào thời điểm kết hôn, công dân VN không vi
phạm quy định của pháp luật VN về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn.
Trong trường hợp có sự VPPL VN về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu 185 lOMoARcPSD| 41967345
công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công
nhận đó là có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì hôn nhân đó cũng
được công nhận tại VN.
- Về hình thức kết hôn:
Việc kết hôn trước cơ quan có thẩm quyền của VN (UBND cấp tỉnh, cơ quan đại
diện ngoại giao của VN ở nước ngoài), phải được đăng ký và do cơ quan có thẩm quyền
thực hiện theo nghi thức quy định của pháp luật VN. Mọi hình thức kết hôn khác đều
không có gía trị pháp lý.
*Đối với việc ly hôn:
- Theo quy định tại Điều 104 Luật HNGĐ năm 2000, việc ly hôn giữa công dânVN
và người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại VN được giải quyết
theo quy định của Luật HNGĐ.
- Trong trường hợp bên là công dân VN không thường trú tại VN vào thời điểmyêu
cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung
của vợ chồng.nếu họ không có nơi thường trú chung thì theo pháp luật VN.
- Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn sẽ tuân theopháp
luật của nước nơi có bất động sản đó.
- Việc ly hôn giữa công dân VN và người nước ngoài được giải quyết ở nướcngoài
và theo pháp luật nước ngoài thì được công nhận tại VN.
c. Trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài -
Quyền sở hữu của người nước ngoài đối với tài sản (bất động sản, động
sản) có trên lãnh thổ VN, đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật VN (Điều 766 BLDS) =luật nơi có tài sản. -
Một số trường hợp, luật nơi có tài sản không được áp dụng trong các quan
hệsở hữu theo quy định của pháp luật VN:
+ Đối với tàu bay, tàu biển (được áp dụng pháp luật nơi đăng ký tàu bay, tàu biển
và pháp luật của nước tàu biển treo cờ theo quy định của bộ luật Hàng hải, luật Hàng không dân dụng).
+ Đối với tài sản có trên biển (được áp dụng pháp luật của nước mà tàu biển treo
cờ theo quy định của bộ luật Hàng hải). 186 lOMoARcPSD| 41967345
+ Đối với động sản đang trên đường vận chuyển (được áp dụng pháp luật của
nước nơi động sản đang trên đường vận chuyển, nếu không có thỏa thuận khác theo Điều 766 BLDS).
+ Đối với tài sản là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ (được áp dụng pháp luật
của nước nơi đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ).
d. Trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài
* Về hình thức của hợp đồng:
Theo quy định tại Điều 770 BLDS, Điều 4 Luật Hàng không dân dụng, hình thức
của hợp đồng có yếu tố nước ngoài phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp
đồng. Tuy nhiên, nếu hợp đồng được giao kết tại nước ngoài mà vi phạm quy định của
pháp luật nước đó nhưng không trái với pháp luật của VN thì hình thức của hợp đồng
đó được công nhận tại VN. Đối với hợp đồng liên quan đến bất động sản thì hình thức
của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản.
*Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng -
Nguyên tắc chung được thừa nhận rộng rãi tại các nước, trong đó có VN
làcho phép các bên trong quan hệ HĐ có yếu tố nước ngoài quyền chọn pháp luật áp
dụng nhằm điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Nguồn luật
được chọn có thể là pháp luật quốc gia của một trong các bên hoặc pháp luật của một
quốc gia bất kỳ, ĐƯQT có chứa đựng các quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh
quan hệ hợp đồng, tập quán quốc tế. -
VN: quyền chọn luật của các bên được quy định ở BLDS, Luật Thương mại, …
Trong trường hợp các bên trong HĐ dân sự có yếu tố nước ngoài không chọn
luật áp dụng cho quan hệ giữa họ hoặc có chọn luật nhưng việc chọn luật không có giá
trị pháp lý thì theo pháp luật VN quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ chịu sự điều chỉnh
của pháp luật của nước nơi thực hiện HĐ. Nếu HĐ được giao kết và thực hiện hoàn toàn
tại VN thì phải tuân theo pháp luật VN.
*Trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài 187 lOMoARcPSD| 41967345 -
Theo quy định của pháp luật nước ta, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồngcó yếu tố nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi
gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. -
Tuy nhiên, nguyên tắc này không áp dụng cho các trường hợp sau:
+ Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc
biển cả được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ
trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của VN có quy định khác.
+ Trong trường hợp hành vi hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ VN mà
người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân VN thì áp dụng pháp luật VN.
IV. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU CHỈNH
QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI -
Trong quan hệ quốc tế hiện nay, với mục đích tăng cường, củng cố và thúc
đẩy sự phát triển bền vững các mối quan hệ quốc tế thì hầu hết các nước đều thừa nhận
khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài. Với việc xây dựng và thừa nhận áp dụng các
quy phạm xung đột, các quốc gia đã thừa nhận khả năng có thể áp dụng pháp luật nước
ngoài nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. -
Khi pháp luật nước ngoài được áp dụng, nguyên tắc chung được thừa
nhậnrộng rãi ở nhiều nước là phải giải thích và áp dụng theo đúng cách thức mà nó được
giải thích và áp dụng tại quốc gia có hệ thống pháp luật đó. -
VN: được quy định tại Điều 759 BLDS, Điều 5 Luật Thương mại, Điều 4
Bộluật Hàng hải, Điều 101 Luật HNGĐ…: theo đó, pháp luật nước ngoài sẽ được cơ
quan có thẩm quyền của VN áp dụng trong trường hợp sau và chỉ được áp dụng nếu việc
áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài đó không trái với các
nguyên tăc cơ bản của pháp luật VN (nếu trái với nguyên tăc cơ bản của pháp luật VN
thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài):
+ Các VBPL của VN hoặc ĐƯQT mà VN là thành viên dẫn chiếu đến việc áp
dụng pháp luật nước ngoài;
+ Giữa các bên có thỏa thuận trong hợp đồng. 188 lOMoARcPSD| 41967345
V. CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH
DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Theo quy định của pháp luật VN, việc xem xét vấn đề công nhận và cho thi hành
bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài do Tòa án VN thực hiện: -
Tòa án VN chỉ xem xét bản án của TA nước ngoài đó có đáp ứng điều kiện
đểđược công nhận và cho thi hành tại VN hay không và hoàn toàn không xem xét vấn
đề về pháp luật nội dung mà TA nước ngoài đã dựa vào đó để tuyên bản án. -
Nguyên tắc công nhận và cho thi hành BA, QĐ dân sự của TA nước ngoài:
theo quy định tại khoản 1 Điều 343 BLTTDS, Tòa án VN chỉ xem xét công nhận và cho thi hành tại VN:
+ BA, QĐ dân sự của TA của nước mà VN và nước đó đã ký kết hoặc gia nhập
các ĐƯQT về vấn đề này;
+ BA, QĐ dân sự của TA nước ngoài được pháp luật VN quy định công nhận và cho thi hành. -
Các trường hợp BA, QĐ dân sự của TA nước ngoài có thể bị Tòa án
VNkhông công nhận và cho thi hành tại VN:
+ BA, QĐ dân sự chưa có hiệu lực pháp luật của nước có TA đã ra BA, QĐ;
+ Người phải thi hành án hoặc người đại diện hợp pháp của người đó đã vắng mặt
tại phiên tòa của TA nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ;
+ Vụ án thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án VN;
+ Cùng vụ án này đã có BA, QĐ dân sự đang có hiệu lực pháp luật của Tòa án VN,
hoặc của TA nước ngoài đã được Tòa án VN công nhận;
+ Trước khi cơ quan xét xử của nước ngoài thụ lý vụ án, Tòa án VN đã thụ lý và đang xem xét vụ án đó;
+ Đã hết thời hiệu thi hành thi hành án theo quy định của PL của nước có Tòa án
đã ra BA, QĐ đó hoặc theo quy định của pháp luật VN. -
Quyền nộp đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại VN bản án, QĐ dân
sựcủa TA nước ngoài thuộc về cá nhân, tổ chức (người đại diện hợp pháp của họ) được thi hành, nếu:
+ Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc tại VN 189 lOMoARcPSD| 41967345
+ Cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính tại VN hoặc có tài sản liên quan
đến việc thi hành án, QĐ dân sự của TA nước ngoài có tại VN vào thời điểm gửi đơn yêu cầu.
CHƯƠNG XII.LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Mục tiêu bài học: 1.
Trình bày được những vấn đề lý luận chung của Luật thương mại quốc
tếnhư: khái niệm, chủ thể, nguồn của Luật thương mại quốc tế... 2.
Trình bày được những nội dung cơ bản của Luật thương mại quốc tế.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Thương mại quốc tế
a. Khái niệm về “thương mại
Theo nghĩa rộng khái niệm “thương mại” được hiểu tương tự với khái niệm “kinh
doanh”. Hoạt động kinh doanh là hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp
Theo tổ chức thương mại thế giới WTO lĩnh vực “thương mại” được hiểu bao
gồm các lĩnh vực hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ…
Theo nghĩa hẹp thuật ngữ “thương mại” được hiểu là chú trọng vào viêc mua bán
hàng hóa và các hoạt động phục vụ cho hoạt động mua bán hàng hóa của thương nhân.
b. Yếu tố quốc tế - yếu tố nước ngoài của hoạt động thươn mạiThương mại
quốc tế là các hoạt động thương mại trên phạm vi quốc tế. Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia có tính quốc tế
- Khách thể của hoạt động đó ở nước ngoài
- Sự kiện pháp lý có tính “xuyên biên giới”
c. Xu hướng hội nhập thông qua quá trình song phương hóa, khu vự hóa và
toàn cầu hóa các quan hệ thương mại.
Thế giới hiện nay được xem là một “ thế giới phẳng” nơi mà sự “ngăn cách” của
biên giới địa – chính đang giảm dần, xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa đang đẩy 190 lOMoARcPSD| 41967345
mạnh trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội và đã trở thành một xu hướng tất yếu.
Để thực hiện tự do thương mại hóa thì các quốc gia thực hiện đồng thời hai phương thức:
+ Song phương hóa, khu vực hóa các hoạt động thương mại
+ Toàn cầu hóa các hoạt động thương mại
2. Luật thương mại quốc tế
Theo nghĩa chung nhất, Luật Thương mại quốc tế được bao gồm tổng hợp các
quy tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh giữa các chủ
thể trong hoạt động thương mại quốc tế.
a. Chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế
- Chủ thể cùa quan hệ pháp luật nói chung và của quan hệ pháp luật thương mại
quốc tế nói riêng là những thể nhân và pháp nhân được pháp luật thừa nhận có quyền
năng chủ thể pháp luật. *. Thương nhân
- Thương nhân với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế
được xem là một con người cụ thể, đáp ứng đầy đủ các điều kiện pháp luật quy định để
tham gia quan hệ pháp luật thương mại quốc tế. *. Quốc gia
- Quốc gia mang tư cách chủ thể của Luật Thương mại quốc tế chủ yếu thông qua
hai hoạt động chính sau: (i) Khi quốc gia kí kết các hợp đồng thương mại quốc tế, nó
trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế15. (ii) Khi quốc gia tham gia
điều phối hoạt động thương mại quốc tế (có thể bằng cách đàm phán, ký kết, gia nhập
cảc hiệp định thương mại...)
b. Nguồn của Luật Thương mại quốc tế
a. Điều ước quốc tế về thương mại
Điều ước quốc tế về thương mại là văn bản pháp lí được các quốc gia kí kết hoặc
tham gia nhàm điều chỉnh quan hệ trong hoạt động thương mại quốc tế và có thể thể
hiện dưới bất kỳ tên gọi nào.
b. Pháp luật thương mại quốc gia 191 lOMoARcPSD| 41967345
Pháp luật quốc gia với tư cách là nguồn của Luật Thương mại quốc tế là hình
thức chứa đựng quy phạm pháp luật do quốc gia ban hành điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế.
c. Các tập quán thương mại quốc tế
Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen xử sự hình thành lâu đời, được
áp dụng liên tục trong thực tiễn thương mại, có nội dung cụ thể, rõ ràng và được các chủ
thể trong thương mại quốc tế chấp nhận một cách phổ biến. d. Các án lệ
Các án lệ với tư cách là một nguồn luật trong thương mại quốc tế được sử dụng
phổ biến nhất tại các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
1. Tổ chức Thương mại thế giới - WTO
Tiền thân của WTO là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT 1947).
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995.
Những nguyên tắc cơ bản của WTO,bao gồm: Giảm thiểu các rào cản thương
mại (quy định của WTO cấm mọi thành viên đặt ra hoặc duy trì những rào cản thương
mại phi thuế quan) và Không phân biệt đối xử (không một quốc gia nào được có sự phân
biệt đối xử giữa các đối tác thương mại của mình cũng như không được phân biệt đối
xử giữa hàng hóa, dịch vụ và người nước mình với hàng hóa, dịch vụ và người nước ngoài).
2. Hợp đồng thương mại quốc tế
Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận giữa các chủ thể làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động thương mại quốc tế. Các hợp
đồng thương mại quốc tế có thể bao gồm: Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng vận
chuyển hàng hóa quốc tế, Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng nhượng quyền Thương mại...
a. Tính quốc tế của hợp đồng thương mại quốc tế
Khi được xem là một hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng có thể chịu sự điều
chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Cơ sở để xem xét một hợp đồng thương
mại là một hợp đồng thượng mại quốc tế là khi hợp đồng thương mại đó đáp ứng một 192 lOMoARcPSD| 41967345
trong 3 tiêu chí sau đây: (i) Có ít nhất một bên trong hợp đồng đó là thể nhân hoặc pháp
nhân nước ngoài (ii) Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa ở nước ngoài; dịch vụ được
cung ứng từ hoặc do thương nhân nước ngoài cung ứng; và (iii) Hành vi ký kết hợp đồng xảy ra ở nước ngoài.
b. Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế:
-Chủ thể của hợp đồng:Là các bên tham gia ký kết hợp đồng. -
Đối tượng của hợp đồng:Là hàng hóa hay dịch vụ -
Hình thức của hợp đồng:Là văn bản và các hình thức tương đương văn bản,lời
nói và hành vi của con người. -
Nội dung của hợp đồng:Nội dung của hợp đồng có thể phải có các điều khoảncự
thể theo quy định của pháp luật mỗi nước.
c. Soạn thảo nội dung hợp đồng thương mại quốc tế
Phần mở đầu thông thường có những nội dung sau:Tiêu đề; số và ký hiệu của
hợp đồng; Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng; Các bên ký kết hợp đồng; Những
giải thích định nghĩa dùng trong hợp đồng; Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng
Phần nội dung: thường bao gồm 4 loại điều khoản:Loại điều khoản về hàng hoá
(thường bao gồm điều khoản tên hàng; số lượng; chất lượng...); Loại điều khoản tài
chính (thường bao gồm điều khoản giá cả và phương thức thanh toán); Loại điều khoản
vận tải, giao nhận và bảo hiểm (thường bao gồm điều khoản giao nhận hàng, bảo
hiểm...); Loại điều khoản pháp lý (thường bao gồm điều khoản miễn trách nhiệm, luật
áp dụng, cơ quan giải quyết tranh chấp, sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng...)
Phần kết của hợp đồng: thường bao gồm các nội dung:số bản hợp đồng và
sốlượng hợp đồng giữ lại của mỗi bên; Ngôn ngữ của hợp đồng; Thời hạn hiệu lực của
hợp đồng; Những quy định liên quan đến bổ sung, sửa đổi hợp đồng; Chữ ký có thẩm
quyền của đại diện các bên ký kết.
Hợp đồng thương mại quốc tế là một phương tiện pháp lý rất quan trọng để thực
hiện giao lưu thương mại quốc tế, nhờ đó các thương nhân có thể mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ... với thương nhân nước ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Hợp đồng
cũng là một công cụ quan trọng và hiệu quả để các thương nhân có thể bảo vệ được 193 lOMoARcPSD| 41967345
quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh quốc tế.
PHẦN THỨ TƯ: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG XIII.ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM Mục tiêu bài học:
1. Nhận thức được hoạt động đào tạo luật ở Việt Nam
2. Hiểu và phân biệt được các nghề luật cơ bản ở Việt Nam hiện nay I. ĐÀO TẠO LUẬT
1. Về cấp độ đào tạo
- Trung cấp pháp lý, cử nhân luật, thạc sĩ luật, tiến sĩ luật.
2. Các loại hình đào tạo.
- Chính qui tập trung, Vừa làm vừa học (hệ tại chức cũ), Đào tạo từ xa, và Văn bằng thứ hai.
3. Các cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam hiện nay
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngoài ra, những cơ sở đào tạo có liên quan đến
luật học như: Học viện An ninh nhân dân, Học viện ngoại giao, Trường Đại học Công
đoàn, Trường Đại học kinh té quốc dân, Viện Đại học mở Hà Nội, Trường Đại học
Ngoại thương, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Vinh và nhiều trường đại học khác.
II. CÁC NGHỀ LUẬT CƠ BẢN Ở VIỆT NAM 1. Luật sư
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật,
có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua
thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.
- Phạm vi hành nghề luật sư bao gồm:
*Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, 194 lOMoARcPSD| 41967345
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự; Tham gia tố tụng với tư cách
là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hơn nhân
và gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hơn
nhấn và gia đỉnh, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật;
* Thực hiện tư vấn pháp luật;
* Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các công việc có
liênquan đến pháp luật và;
* Thực hiện địch vụ pháp lý khác theo quy định của Luật về Luật sư. 2. Luật gia
Công dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức, đã hoặc đang làm công tác pháp luật
trong các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, trong
lực lượng vũ trang nhân dân, tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện và tích cực tham gia hoạt
động cho Hội đều có thể xin vào Hội. Người muốn vào Hội phải làm đơn và được Chi
hội luật gia cơ sở đề nghị, Ban thường vụ cấp Tỉnh của Hội xét, quyết định. Đơn xin vào
Hội đối với luật gia công tác trong các cơ quan nhà nước, các đoàn thể nhân dân trực
thuộc Trung ương và những tỉnh, thành phố chưa có tổ chức Hội luật gia do Ban thường
vụ Trung ương Hội xét, quyết định. Hội viên được công nhận từ ngày ký quyết định kết
nạp. Hội viên muốn ra Hội gửi đơn cho Chi hội nơi hội viên sinh hoạt, Chi hội xét và đề
nghị kèm theo đơn gửi đến cấp Hội có thẩm quyền kết nạp hội viên xét, quyết định. Luật
gia tham gia các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật... 3. Thẩm phán
Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định cúa pháp luật để làm nhiệm
vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án.
Thẩm phán trong hệ thống toà án Việt Nam bao gồm Thẩm phán tòa án nhân dân cấp
huyện và tòa án quân sự khu vực, Thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh và tòa án quân
sự cấp quân khu, Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, tòa án quân sự trung ương 4. Kiểm sát viên 195 lOMoARcPSD| 41967345
- Kiểm sát viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làmnhiệm
vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạtđộng
tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp mình theo phân công của Viện trưởng và chịu
trách nhiệm trước Viện trưởng. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Kiểm sát viên khi thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp đo pháp luật quy định. 5. Điều tra viên
Điều tra viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm
vụ điều tra vụ án hình sự. Điều tra viên có ba bậc là Điều tra viên sơ 6. Chấp hành viên
Chấp hành viên là người được nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết
định theo quy định tại Điều 2 của Luật Thi hành án dân sự. Chấp hành viên có ba ngạch
là Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp và Chấp hành viên cao cấp. Chấp
hành viên do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm. 7. Công chứng viên
Công chứng viên là công chức do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, thực hiện
hoạt động chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau
đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công
chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng, việc công chứng hoặc
chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. BỘ Y TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Kèm theo Quyết định số ………./QĐ-ĐHKTYDĐN, ngày ……tháng…….năm ……… của
Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng) 196 lOMoARcPSD| 41967345
1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần
: Pháp luật đại cương - Mã học phần : KHM21092 - Tổng số tín chỉ : 02
Lý thuyết: 02 Thực hành: 00 - Phân bố thời gian : 30 tiết
Lý thuyết: 30 Thực hành: 00
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học
- Hình thức đào tạo : Chính quy
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
I, II, Tư tưởng Hồ Chí Minh, và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
- Các học phần kế tiếp :Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 27 tiết + Làm bài tập trên lớp : 00 tiết + Thảo luận : 03 tiết
+ Thực hành, thực tập (ở cơ sở, thực địa,...): 00 tiết + Hoạt động theo nhóm : 00 tiết + Tự học : 00 giờ
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa khoa học cơ bản, Bộ môn KH Mác – Lênin,TT Hồ Chí Minh
2. Mục tiêu của học phần 2.1.
Mục tiêu chung học phần - Kiến thức:
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản của lý luận chung về Nhà nước, Nhà nước xã
hội chủ nghĩa; về Pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa.
+ Trình bày được nội dung cơ bản của một số ngành luật cơ bản của Nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam như Luật Hình sự, luật Dân sự, luật Hành chính, luật
Lao động, luật Đất đai, luật Kinh doanh…. - Kỹ năng:
+ Biết nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luât trong thực tế cuộ c sống;̣
giúp sinh viên hiểu biết và thực hiên đúng pháp luậ t, nâng cao hiệ u quả đấu tranḥ phòng
chống vi phạm pháp luât.̣
+Nắm được một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, biết áp
dụng những kiến thức pháp luật vào thực tế đời sống để không vi phạm pháp luật và trở
thành người công dân tốt.
- Thái độ, chuyên cần:
+ Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của Nhà nước; Bản lĩnh chính trị vững vàng, cũng cố niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; thái độ tôn trọng pháp luật; tích cực đấu tranh 197 lOMoARcPSD| 41967345
các hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ công lý; hình thành niềm say mê nghề nghiệp,
không ngừng học hỏi, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp.
+ Thể hiện thái độ của mình trong việc tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ
công dân, chấp hành nghiêm túc Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế
của ngành và nhà trường
2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
Chương 1. Những khái niệm chung về nhà nước * Mục tiêu:
Về kiến thức:Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống
những kiếṇ thức cơ bản về dấu hiệu cơ bản của nhà nước, chức năng, hình thức của
nhà nước và bô máy Nhà nước Cộ
ng hòa xã hộ i chủ nghĩa Việ t Nam.̣ * Nội dung chính:
I . Khái niệm và đặc trưng nhà nước II. Chức năng nhà nước III.
Hình thức và bộ máy nhà nước IV.
Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamChương 2. Những
khái niệm chung về pháp luâṭ * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản khái niệm, hình thức và hình thức pháp luật; cấu trúc quy phạm pháp luật
và văn bản quy phạm pháp luật; các yếu tố cấu thành của một quan hệ pháp luật; các
hình thức thực hiện pháp luật; dấu hiệu và các thành tố của hành vi vi phạm pháp luật;
các hình loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứng. * Nội dung chính:
I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
II. Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật III. Quan hệ pháp luật IV.
Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lýChương 3.
Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản những nguyên tắc cơ bản; các loại chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân
sự; khái niệm và các loại tài sản; một số khái niệm về đại diện, giao dịch dân sự, thời
hạn, thời hiệu; một số chế định cơ bản như quyền đối với tài sản, hợp đồng dân sự, thừa
kế tài sản, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng…; thủ tục giải quyết các vụ án dân sự và vụ việc dân sự. * Nội dung chính: A. Pháp luật dân sự
I. Những quy định chung của pháp luật dân sự
II. Những chế định cụ thể của pháp luật dân sự
B. Pháp luật tố tụng dân sự 198 lOMoARcPSD| 41967345 I.
Những quy định của pháp luật tố tụng dân sự II.
Các thủ tục tố tụngChương 4. Pháp luât lao động ̣ * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động; các nguyên tắc cơ
bản trong pháp luật lao động; những vấn đề được điều chỉnh bởi pháp luật lao động như
học nghề, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng nghề, hợp đồng lao động, đối thoại nơi làm việc,
thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể, bảo hiểm xã hội … * Nội dung chính: I. Những quy định chung
II. Những vấn đề được điều chỉnh bởi pháp luật lao động
Chương 5. Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự * Mục tiêu:
- Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những ̣ kiến
thức cơ bản về tội phạm, cấu thành tội phạm, các chế định liên quan đến việc thực hiện
tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt, các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình
sự và hình phạt, xóa án tích và một số tội phạm trong Bộ luật Hình sự * Nội dung chính: A. Luật Hình sự I. Khái niệm chung
II. Một số tội phạm trong Bộ luật Hình sự
B. Luật Tố tụng hình sự
I. Khái niệm Luật Tố tụng hình sự
II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng hình sự
III. Thủ tục giải quyết vụ án hình sự
Chương 6. Pháp luật hành chính và tố tụng hành chính * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản về các vấn đề chung về Luật hành chính ở Việt Nam, nội dung cơ bản của
Luật Hành chính như cơ quan hành chính nhà nước, công vụ, cán bộ, công chức, viên
chức, thủ tục hành chính, cưỡng chế hành chính, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính * Nội dung chính: A. Luât hành chính
I. Các vấn đề chung về Luật hành chính ở Việt Nam
II. Nội dung cơ bản của Luật Hành chính
B. Pháp luật tố tụng hành chính I.
Các vấn đề chung về Luật Tố tụng hành chính II.
Thủ tục giải quyết các vụ án hành chínhChương 7.
Pháp luât kinh doanḥ * Mục tiêu: 199 lOMoARcPSD| 41967345
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản về các loại hình doanh nghiệp hiện nay, quy định về thuế, các hoạt động
thương mại, ngân sách nhà nước, pháp luật về ngân hàng… * Nội dung chính:
A. Pháp luật doanh nghiệp
I. Khái quát về pháp luật doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
II. Những vấn đề pháp lý cơ bản về các loại hình doanh nghiệp
III. Thành lập, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
B. Pháp luật thương mại
I. Thương mại và hoạt động thương mại
II. Các hoạt động thương mại chủ yếu
III. Chế tài thương mại C. Pháp luật cạnh tranh I. Các vấn đề chung
II. Chống cạnh tranh không lành mạnh
III. Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
D. Pháp luật ngân sách nhà nước
I. Khái quát về ngân sách nhà nước
II. Nội dung cơ bản của pháp luật ngân sách nhà nước E. Pháp luật thuế
I. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế
II. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế G. Pháp luật ngân hàng
I. Khái quát về hoạt động ngân hàng và pháp luật ngân hàng
II. Các nội dung cơ bản pháp luật ngân hàng III.
Địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng IV.
Nội dung pháp lý về các hoạt động cấp tín dụng và dịch vụ thanh toán qua
tàikhoản của các tổ chức tín dụng
V. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản VI.
Các quy định đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàngChương 8. Pháp
luật về phòng, chống tham nhũng * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết được các hành vi nào bị xem là tham những,
những tác hại của tham nhũng, nguyên nhân tồn tại tham nhũng và ý nghĩa của việc
phòng chống tham nhũng. * Nội dung chính:
1. Những vấn đề cơ bản về tham nhũng
2. Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng
2.1. Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng
2.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng
2.3. Xử lý người có hành vi tham nhũng và tài sản tham nhũng
Chương 9. Pháp luât đất đai, môi trường ̣ * Mục tiêu: 200 lOMoARcPSD| 41967345
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản về đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, những nội dung cơ
bản về luật môi trường. * Nội dung chính: A. Pháp luật đất đai
I. Tổng quan về Luật Đất đai
II. Những nội dung cơ bản của Luật Đất đai
III. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
B. Pháp luật môi trường
I. Tổng quan Luật Môi trường
II. Những nội dung cơ bản của Luật Môi trường
Chương 10 và Chương 11. Công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản các loại nguồn của công pháp quốc tế, mối quan hệ giữa công pháp quốc tế
và luật quốc gia, một sô thuật ngữ về quốc tịch, lãnh thổ, biên giới quốc gia và những
quy định về tư pháp quốc tế. * Nội dung chính:
Chương 9. Công pháp quốc tế
I. Khái niệm về công pháp quốc tế
II. Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu của cộng đồng quốc tếA. Dân cư trong công pháp quốc tế
B. Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế
Chương 10. Tư pháp quốc tế I. Những quy định chung II.
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nướcngoài III.
Pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam IV.
Áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tốnước ngoài V.
Công nhận và cho thi hành các bản án và quyết định dân sự của Tòa án nươcngoài tại Việt Nam
Chương 12. Luật thương mại quốc tế * Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những kiếṇ
thức cơ bản về thương mại, chủ thể của quan hệ quốc tế, nguồn của Luật thương mại
quốc tế, tổ chức WTO, hợp đồng thương mại quốc tế… * Nội dung chính: I.
Khái quát về luật thương mại quốc tế 201 lOMoARcPSD| 41967345 II.
Những nội dung cơ bản của Luật Thương mại quốc
tếChương 13. Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam * Mục tiêu:
- Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt môt cách có hệ thống những ̣ kiến
thức cơ cấp độ đào tạo và loại hình đào tạo, các nghề luật cơ bản ở Việt Nam * Nội dung chính: I. Đào tạo luật
II. Các nghề luật cơ bản ở Việt Nam
3. Tóm tắt nội dung học phần -
Học phần Pháp luật Đại cượng gồm có bốn phần:
+ Phần thứ 1 : Đại cương về nhà nước và pháp luật,
+ Phần thứ 2 : Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
+ Phần thứ 3 : Đại cương về pháp luật quốc tế.
+ Phần thứ tư : Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam. -
Đây là môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết có tính hệ thống lý
luậnchung về Nhà nước, pháp luật; về nhà nước, pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa
và một số ngành luật cơ bản của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đó
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật; thực hiện phương châm: sống, học tập, lao động
theo Hiến pháp và pháp luật, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng
xử theo pháp luật để thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, tham
gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội.
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực hành, SV tự thí Tổng Thảo nghiên nghiệm, Bài luận cứu, tự thực thuyết tập nhó học. tập.. m
Chương 1. Những khái niệm chung về nhà nước 4 4
Chương 2: Những khái niệm chung về Pháp luật 4 1 5
Chương 3: Pháp luật Dân sự và tố tụng Dân sự 2 2 202 lOMoARcPSD| 41967345
Chương 4: Pháp luật lao động 2 2
Chương 5: Phát luật Hình sự và tố tụng Hình sự 2 2
Chương 6: Pháp luật Hành chính và tố tụng hành chính 2 1 3
Chương 7: Pháp luật kinh doanh 1 1
Chương 8: Pháp luật về phòng chống tham nhũng 5 5
Chương 9: Pháp luật đất đai, môi trường 1 1
Chương 10: Công pháp quốc tế 1 1
Chương 11: Tư pháp quốc tế 1 1 2
Chương 12: Luật thương mại quốc tế 1 1
Chương 13: Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam 1 1 Tổng cộng 27 3 30
5. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung chính địa điểm chức dạy học Ghi chú chuẩn bị thực hiện I.
Khái niệm và đặc trưng Tại giảng nhà đường nước Sinh viên II. Chức năng nhà nước nghiên cứu giáo III. Hình thức và bộ máy Lý thuyết trình Pháp luật nhànước Đại cương- IV. Bộ máy nhà nước chương 1
Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 203 lOMoARcPSD| 41967345
Tìm hiểu về Bộ máy Nhà nước Tự Bài tập
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nghiên Nam cứu Thảo luận
Thảo luận nội dung chương 1 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, tự Nghiên cứu chương 1 học…
Chương 2:Những khái niệm chung về Pháp luật Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện Lý thuyết I. Khái niệm, thuộc Sinh viên
tính, hìnhthức pháp luật nghiên cứu II.
Quy phạm pháp luật giáo trình Pháp và văn luật bản Đại cương- Tại giảng III. Quan hệ pháp luật chương 2 đường Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện
IV. Thực hiện pháp luật, vi
phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Tìm hiểu về Bộ máy Nhà Tự Bài tập
nước cộng hòa xã hội chủ nghiên nghĩa Việt Nam cứu Thảo
Thảo luận nội dung chương luận 2 nhóm 204 lOMoARcPSD| 41967345 Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 2 tự học…
Chương 3: Pháp luật Dân sự và tố tụng Dân sự Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện A. Pháp luật dân sự Tại giảng I. Những quy định đường
chung củapháp luật dân sự Sinh viên II.
Những chế định cụ nghiên cứu
thể củapháp luật dân sự giáo trình Pháp Lý thuyết
B. Pháp luật tố tụng dân sự luật
I. Những quy định của pháp Đại cương- luật tố tụng dân sự chương 3 II. Các thủ tục tố tụng
Tìm hiểu về các vụ tố tụng Tự Bài tập dân sự nghiên cứu
Thảo luận Thảo luận nội dung chương 3 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 3 tự học…
Chương 4: Pháp luật lao động 205 lOMoARcPSD| 41967345 Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung chính địa điểm chức dạy học Ghi chú chuẩn bị thực hiện I.
Những quy định chung Sinh viên Tại giảng II. Những vấn đề được nghiên cứu giáo đường Lý thuyết
điềuchỉnh bởi pháp luật lao trình Pháp luật động Đại cương- chương 4
Tìm hiểu các quy phạm pháp Tự Bài tập
luật bảo vệ người lao động nghiên cứu Thảo luận
Thảo luận nội dung chương 4 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, tự Nghiên cứu chương 4 học…
Chương 5: Luật Hình sự và tố tụng Hình sự Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm Ghi chuẩn bị học thực hiện chú A. Luật Hình sự Tại giảng I. Khái niệm chung đường II. Một số tội phạm trong Bộluật Hình sự Sinh viên
B. Luật Tố tụng hình sự nghiên cứu giáo trình Pháp Lý thuyết I. Khái niệm Luật Tố tụnghình sự luật Đại II. Nhiệm vụ của Luật cương- Tố tụnghình sự chương 5 III.
Thủ tục giải quyết vụ ánhình sự 206 lOMoARcPSD| 41967345
Tìm hiểu vầ các vụ tố tụng Tự Bài tập hình sự nghiên cứu Thảo
Thảo luận nội dung chương luận 5 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 5 tự học…
Chương 6:Pháp luật Hành chính và tố tụng hành chính Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung chính địa điểm chức dạy học Ghi chú chuẩn bị thực hiện Lý thuyết A. Luât hành chính Sinh viên Tại giảng
I. Các vấn đề chung về Luật nghiên cứu đường
hành chính ở Việt Nam II. giáo trình Pháp
Nội dung cơ bản của Luật luật Hành chính Đại cương-
B. Pháp luật tố tụng hành chương 6 chính
I. Các vấn đề chung về Luật Tố tụng hành chính Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện
II. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
Tìm hiểu về các vụ tố tụng Tự Bài tập hành chính nghiên cứu 207 lOMoARcPSD| 41967345 Thảo
Thảo luận nội dung chương luận 6 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 6 tự học…
Chương 7: Pháp luật kinh doanh Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung chính địa điểm chức dạy học Ghi chú chuẩn bị thực hiện Lý thuyết
A. Pháp luật doanh nghiệp Sinh viên I.
Khái quát về pháp nghiên cứu giáo
luậtdoanh nghiệp và các loại trình Pháp luật hình doanh nghiệp Đại cương- II.
Những vấn đề pháp lý chương 7
cơbản về các loại hình doanh nghiệp III.
Thành lập, tổ chức lại
vàgiải thể doanh nghiệp B. Pháp luật thương mại I. Thương mại và hoạt độngthương mại II. Các hoạt động thương mại chủ yếu Tại giảng III. Chế tài thương mại đường Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện 208 lOMoARcPSD| 41967345 C. Pháp luật cạnh tranh I. Các vấn đề chung II. Chống cạnh tranh khônglành mạnh III. Kiểm soát hành vi hạn chếcạnh tranh
D. Pháp luật ngân sách nhà nước I. Khái quát về ngân sách nhànước II. Nội dung cơ bản của phápluật ngân sách nhà nước E. Pháp luật thuế I. Khái niệm và nguyên
tắc cơbản của pháp luật thuế II. Nội dung cơ bản của phápluật thuế G. Pháp luật ngân hàng I. Khái quát về hoạt
độngngân hàng và pháp luật ngân hàng II. Các nội dung cơ bản phápluật ngân hàng III.
Địa vị pháp lý của các tổchức tín dụng IV. Nội dung pháp lý về
cáchoạt động cấp tín dụng và
dịch vụ thanh toán qua tài
khoản của các tổ chức tín dụng V. Hoạt động cung ứng
dịchvụ thanh toán qua tài
khoản VI. Các quy định đảm
bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng Bài tập
Tìm hiểu về hoạt động của Tự 209 lOMoARcPSD| 41967345 Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện doanh nghiệp nghiên cứu Thảo
Thảo luận nội dung chương luận 7 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 7 tự học…
Chương 8: Pháp luật về phòng chống tham nhũng Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện 1. Những vấn đề cơ bản vềtham nhũng 2. Các giải pháp phòng ngừatham nhũng Sinh viên 2.1.
Các giải pháp phòng nghiên cứu giáo trình Pháp Lý thuyết ngừatham nhũng 2.2.
Các giải pháp phát luật hiệntham nhũng Đại cương- 2.3.
Xử lý người có hành chương 8 vitham nhũng và tài sản tham nhũng Tại giảng đường
Tìm hiểu về một số vụ án Tự Bài tập tham nhũng ở Việt Nam nghiên cứu 210 lOMoARcPSD| 41967345 Thảo
Thảo luận nội dung chương luận 8 nhóm Thực hành thí Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 8 tự học…
Chương 9: Pháp luật đất đai, môi trường Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung chính địa điểm chức dạy học Ghi chú chuẩn bị thực hiện A. Pháp luật đất đai Tại giảng I.
Tổng quan về Luật Đất đường đai II.
Những nội dung cơ bản Sinh viên củaLuật Đất đai nghiên cứu giáo III. Quyền và nghĩa vụ Lý thuyết trình Pháp luật
củangười sử dụng đất B. Pháp Đại cương- luật môi trường chương 9 I. Tổng quan Luật Môi trường
II. Những nội dung cơ bản của Luật Môi trường
Tìm hiểu về quyền sử dụng Tự Bài tập đất nghiên cứu Thảo luận
Thảo luận nội dung chương 9 nhóm 211 lOMoARcPSD| 41967345 Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, tự Nghiên cứu chương 9 học…
Chương 10: Công pháp quốc tế Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung chính địa điểm chức dạy học Ghi chú chuẩn bị thực hiện I. Khái niệm về công Tại giảng phápquốc tế đường II. Một số lĩnh vực hợp
tácchủ yếu của cộng đồng quốc Sinh viên tế nghiên cứu giáo Lý thuyết A.
Dân cư trong công trình Pháp luật phápquốc tế Đại cương- B.
Lãnh thổ và biên giới chương 10
quốcgia trong công pháp quốc tế
Tìm hiểu về mối quan hệ Tự Bài tập
trong cộng đồng quốc tế nghiên cứu Thảo luận
Thảo luận nội dung chương 10 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, tự Nghiên cứu chương 10 học…
Chương 11: Tư pháp quốc tế 212 lOMoARcPSD| 41967345 Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện Lý I. Những quy định Sinh viên thuyết chung nghiên cứu II.
Thẩm quyền của Tòa giáo trình Pháp
ánViệt Nam đối với vụ việc luật
dân sự có yếu tố nước ngoài Đại cương-
III. Pháp luật áp dụng trong
điều chỉnh quan hệ dân sự có Tại giảng
yếu tố nước ngoài tại Việt đường Nam IV. Áp dụng pháp luật
nướcngoài trong điều chỉnh
quan hệ dân sự có yếu tố chương 11 nước ngoài V. Công nhận và cho thi
hànhcác bản án và quyết
định dân sự của Tòa án nươc ngoài tại Việt Nam
Vai trò của tòa án Việt Nam Tự Bài tập
đối với các vụ kiện ở nước nghiên ngoài cứu Thảo
Thảo luận nội dung chương luận 11 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 11 tự học…
Chương 12: Luật thương mại quốc tế 213 lOMoARcPSD| 41967345 Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy Nội dung chính địa điểm chuẩn bị Ghi chú học thực hiện I. Khái quát về luật Sinh viên Tại giảng thươngmại quốc tế nghiên cứu đường II. Những nội dung cơ giáo trình Pháp Lý thuyết bản của luật
Luật Thương mại quốc tế Đại cương- chương 12
Tìm hiểu luật thương mại Tự Bài tập quốc tế nghiên cứu Thảo
Thảo luận nội dung chương luận 12 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, Nghiên cứu chương 12 tự học…
Chương 13: Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung chính địa điểm chức dạy học Ghi chú chuẩn bị thực hiện I. Đào tạo luật Sinh viên Tại giảng
II. Các nghề luật cơ bản ở Việt nghiên cứu giáo đường Lý thuyết Nam trình Pháp luật Đại cương- chương 13
Tìm hiểu về nghề Luật ở Việt Tự Bài tập Nam nghiên cứu 214 lOMoARcPSD| 41967345 Thảo luận
Thảo luận nội dung chương 13 nhóm Thực hành thí nghiệm, thực tập… Sinh viên tự
nghiên cứu, tự Nghiên cứu chương 13 học…
6. Tài liệu học tập* Tài liệu chính:
“Giáo trình pháp luật đại cương”(2015), NXB Đại học sư phạm
* Tài liệu tham khảo:
-“Giáo trình Pháp luật” (2009), NXB Giáo dục Việt Nam.
- “Hiến pháp” (2013), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Các Bộ luật, Luật: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân và Gia đình…
7. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Thuyết trình, đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên -
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, nếu vắng học trên 30%tổng
số tiết quy định của học phần thì không được dự thi học phần. -
Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình trước khi lên lớp, làm đầy đủ các bài tậpđược
giao và các bài kiểm tra theo quy định. -
Có thái độ, ý thức học tập nghiêm túc, tuân thủ theo các hướng dẫn của giảngviên giảng dạy.
9. Thang điểm đánh giá
Các bài kiểm tra học phần, thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10.
Điểm tổng kết học phần được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ
cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học kỳ.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
Theo quy định hiện hành của Nhà trường về việc đánh giá học phần đào tạo đại học theo tín chỉ, trong đó:
10.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số 30%, bao gồm các điểm đánh
giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng
phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn đã thông qua):
- Điểm chuyên cần: 01 côt điểṃ
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 1 côṭ điểm
- Điểm kiểm tra: 02 côt điểṃ 215 lOMoARcPSD| 41967345
- Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốtnội dung,
nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…):
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Điểm thi kết thúc học phầncó trọng số 70%
- Hình thức thi : Trắc nghiệm - Thời lượng thi : 45phút
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi thi.
11. Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy
Giảng viên tham gia giảng dạy bao gồm: 1. Họ và tên : Vũ Thị Thu Hà -
Chức danh, học hàm, học vị
: Giảng viên, Thạc sỹ: Luật -
Địa chỉ liên hệ : Phòng Tổ chức cán bộ, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng - Điện thoại : 0974245265 -
Email : vuthithuhatc@gmail.com -
Các hướng nghiên cứu chính
: Nhà nước và pháp luật 2. Họ và tên : Nguyễn Văn Quế
- Chức danh, học hàm, học vị
: Giảng viên, Tiến sỹ Triết học - Địa chỉ liên hệ
: Bộ môn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, Khoa khoa học cơ bản, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng
- Điện thoại : 0904 752 877 - Email : queyt2@yahoo.com.vn
- Các hướng nghiên cứu chính : Triết học. 3. Họ và tên : Trịnh Thị Hợp
- Chức danh, học hàm, học vị
: Giảng viên, Thạc sỹ:Triết học
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
khoakhoa học cơ bản, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng - Điện thoại : 01205 928 288
- Email : trinhbichhop1985@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính : Triết học, chính trị học, Pháp luật đại cương 12. Ngày phê duyệt:
…………………………………………………………………… Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người viết (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 216