Giáo trình thi công mái

Giáo trình thi công mái

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Thi công mái là sự tổng hợp của nhiều nguồn tài liệu khác nhau của các
giáo trình về ngành Kỹ thuật xây dựng, giúp các em được những thông tin đầy đủ,
chính xác kịp thời để các em hiểu được vấn đề nêu ra. Ngoài ra còn tài liệu
để các giáo viên của trường nghiên cứu, học tập thêm nhằm nâng cao trình độ kiến thức
chuyên môn. Giáo trình này nằm trong chương trình khung hằng năm của nghề Kỹ thuật
xây dựng trình độ trung cấp.
Qua đây xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường, các phòng khoa và
các thầy/ đồng nghiệp trong nghề Kỹ thuật xây dựng đã cùng nhau thực hiện, đóng
góp, xây dựng nên giáo trình này để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập của các
em.
Thới Lai, ngày….....tháng.....năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Lê Tứ Xuyên
2. Huỳnh Phú Hảo
3. Đỗ Hoàng Khải
MỤC LỤC
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
BÀI 1: LỢP MÁI NGÓI 22 VIÊN/M
2
................................................................................3
1. Cấu tạo.......................................................................................................................3
2. Yêu cầu kỹ thuật.........................................................................................................4
3. Công việc chuẩn bị.....................................................................................................4
4. Trình tự và phương pháp lợp mái ngói.......................................................................4
5. Xây bờ chảy................................................................................................................4
6. Trát bờ chảy................................................................................................................5
7. Những sai phạm thường gặp......................................................................................5
8. An toàn lao động........................................................................................................5
BÀI 2 LỢP MÁI TOLE MẠ KẼM SÓNG VUÔNG..........................................................6
1. Cấu tạo mái tole mạ kẽm sóng vuông.........................................................................6
- Cấu tạo của tole mạ kẽm sóng vuông gồm: hệ vì kèo, xà gồ (đòn tày) và tole. Kèm
theo đó là tole phẳng úp nốc và đinh vít liên kết tole với xà gồ (đòn tay)......................6
BÀI 3 LỢP MÁI FI - BRO XI MĂNG..............................................................................8
1. Cấu tạo mái fi-bro xi măng.........................................................................................8
2. Yêu cầu kỹ thuật.........................................................................................................8
3. Công việc chuẩn bị.....................................................................................................8
4. Trình tự và phương pháp lợp mái fi-bro xi măng.......................................................9
5. Những sai phạm thường gặp......................................................................................9
6. An toàn lao động........................................................................................................9
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun : Thi công mái
Trang 1
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Mã số mô đun: MĐ 18
Thời gian thực hiện: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 28 giờ, kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí: đun được giảng dạy học sau khi người học học xong các mô-đun chuyên
ngành như xây, trát, ván khuôn, thép… giai đoạn này người học đ đầy đủ các kỹ năng
của nghề.
- Tính chất: mô-đun giúp cho người học hình thành những kiến thức bản của công
việc làm mái. Học xong đun này người học lợp được các loại mái dốc; mái tôn, mái
fibrô xi măng, mái ngói đạt các yêu cầu kỹ, mỹ thuật.
II. Mục tiêu của mô đun:
*Kiến thức:
- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của công việc lợp mái.
- Trình bày được trình tự các bước của công việc lợp mái.
- Mô tả được đặc điểm và phạm vi sử dụng của một số loại ngói lợp thông dụng.
*Kỹ năng:
- Lợp được một số loại mái tôn, mái fibrô xi măng, mái ngói đạt các yêu cầu kỹ, mỹ
thuật.
- Sử dụng được một số loại máy cắt gạch (Để cắt những viên ngói bị nhỡ)
*Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Có tinh thần trách nhiệm trong quá trình làm việc độc lập và theo nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, gọn gàng.
- Thực hiện được các yêu cầu an toàn trong khi làm việc và vệ công nghiệp.
III. Nội dung của mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
STT Tên các bài trong mô-đun
Thời gian
Tổng số
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
01 Lợp mái ngói 22 viên/m2 16 4 12
02 Lợp mái tole mạ kẽm sóng vuông 24 8 14 2
03 Lợp mái fi-bro xi măng 5 3 2
Cộng 45 15 28 2
BÀI 1: LỢP MÁI NGÓI 22 VIÊN/M
2
Trang 2
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
1. Cấu tạo.
- Loại mái ngói 22 viên/m
2
có các cấu kiện cấu thành mái ngói như sau:
+ Loại ngói 22 viên/m
2
.
+ Cầu phong (rui).
+ Li tô (mè).
+ Ngói bò (úp nóc)
+ Hàng tàu (bản chất li nhưng kích thước lớn hơn thanh li gấp 1,5 đến 2
lần)
- Sau đây hình vẽ cấu tạo hệ mái ngói lợp 22 viên/m
2
(rui thể làm từ gỗ
hoặc thép tùy theo hệ thống mái mà người sử dụng quyết định):
Hình 1.1: Hệ thống mái ngói 22 viên/m
2
.
Trang 3
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Hình 1.2: Ngói đất nung tráng men loại 22 viên/m
2
.
2. Yêu cầu kỹ thuật.
Khi áp dụng cách lợp ngói đất nung này, cần đảm bảo các yêu cầu về mặt kĩ thuật sau:
– Kiểm tra mái sau khi đóng lito phải đạt độ phẳng và thẳng
– Mấu của viên ngói mắc vào lito phải đảm bảo chắc chắn
Mái lợp phải thẳng phẳng theo độ dốc, các đầu mũi tên của viên ngói phải nằm
trên cùng một đường thẳng.
3. Công việc chuẩn bị.
Trước khi tiến hành thi công lợp mái ngói 22 viên/m2 chúng ta cần phải hệ thống mái
chuẩn bản gồm: kèo, gồ, rui, mè; các cấu kiện này được gia công lắp đặt
theo đúng trình tự bản vẽ thiết kế đã đặt ra. Sau khi chúng ta đã hệ thống mái chuẩn
tiến hành chọn chủng loại mái ngói 22 viên/m2 các dụng cụ thiết bị phụ trợ kèm theo
để tiến hành lợp mái như: đinh, vít, keo dán, máy khoan cầm tay, máy cắt cầm tay....
4. Trình tự và phương pháp lợp mái ngói.
Bước 1: Lợp viên ngói đầu tiên.
- Trước khi tiến hành lợp ngói cần thực hiện các thao tác sau:
+ Xác định khoảng cách giữa các thanh mè, bằng việc ướm ngói để tiến hành tính
khoảng cách thực tế thi công.
+ Lắp đặt các thanh mè đúng khoảng cách đã xác định trước đó.
Bước 2: Lớp các viên tiếp theo (phát triển từ hàng chân lên đỉnh mái theo đường chéo).
- Cần lưu ý thanh hàng tàu đầu tiên kích thước gấp 1,5 lần so với thanh (bản chất
là thanh mè)
Bước 3: Lợp bờ nóc (khi mái thứ nhất đã lợp xong và mái thứ hai lợp xong 4 viên).
Bước 4: Cắt dọc mái để lợp ở những vị trí bị khuyết.
5. Xây bờ chảy.
Trang 4
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
6. Trát bờ chảy.
Sau khi xây bờ chảy xong, tiến hành trát bờ chảy.
7. Những sai phạm thường gặp.
- Trong quá trình thi công mái ngói loại 22 viên/m
2
những vấn đề sai phạm dễ mắc
phải sau đây:
+ Xác định không chuẩn xác khoảng cách giữa các thanh mè, khiến việc thi công trở
nên gặp khó khăn, các viên ngói không ăn khớp được với nhau, trường hợp xấu nhất
thể phải tháo dỡ toàn bộ thanh mè để tiến hành tính toán và thi công lại từ đầu.
+ Việc thi công lớp ngói 22 viên/m
2
theo trình tự từ dưới lên trên từ trái qua phải
nhưng trước khi tiến hành thi công chúng ta cần phải lắp 2 hàng ngói đối diện trên đỉnh
mái để xác định được khoảng cách úp nóc phù hợp miếng ngói úp nóc úp đúng vị
trí, chắc, khít hay không. Sau đó mới tiến hành thi công theo trình tự.
8. An toàn lao động.
- Công việc thi công trên cao nên cần chú ý thắc dây an toàn, đội bảo hộ, trang bị
các dụng cụ bảo hộ cần thiết. Khi không đảm bảo an toàn, cần tính toán biện pháp
xử lý để công việc được đảm bảo an toàn tối đa, an toàn là trên hết.
Trang 5
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
BÀI 2 LỢP MÁI TOLE MẠ KẼM SÓNG VUÔNG
1. Cấu tạo mái tole mạ kẽm sóng vuông.
- Cấu tạo của tole mạ kẽm sóng vuông gồm: hệ vì kèo, xà gồ (đòn tày) và tole. Kèm theo
đó là tole phẳng úp nốc và đinh vít liên kết tole với xà gồ (đòn tay).
Hình 2.1: Cấu tạo mái tole mạ kẽm sóng vuông
Trang 6
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Hình 2.2: Các loại tole mạ kẽm trên thị trường
2. Yêu cầu kỹ thuật.
- Yêu cầu kỹ thuật khi lợp tole sóng vuông:
+ Mái tole sau khi lợp phải đi cùng một đường thẳng và song song với thanh gồ (đòn
tay) cuối cùng, thấp nhất trên mái.
+ Đinh vít được liên kết với tole tại sóng trên của tole liên kết chắc chắn, gon cao su
của đinh vít vừa siết chặt vào tole làm khít lỗ thủng khi liên kết đinh vít với tole.
+ Đảm bào khi tấm tole sau úp lên tấm tole trước đó từ 01 đến 02 sóng tùy theo yêu cầu
kỹ thuật đặt ra.
+ Tole úp nóc bao phủ hết toàn bộ khe hở giữa 2 mái liên kết chặt chẻ với gồ (đòn
tay).
3. Công việc chuẩn bị.
- Trước khi lợp mái tole mạ kẽm sóng vuông phải xong hệ kèo gồ (theo thiết kế
tính toán để gia công ra được)
Trang 7
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
BÀI 3 LỢP MÁI FI - BRO XI MĂNG
1. Cấu tạo mái fi-bro xi măng.
- Mái ngói fi-bro xi măng loại mái ngói có hình dạng cấu tạo giống với tôn múi.
Kích thước của tấm fi bro xi măng lượn sóng trước đây có 2 loại là:140x70x0.8cm, tấm fi
bro xi măng 58x32x0.8cm.
Tấm fi bro xi măng được lợp trực tiếp lên gồ, khoảng cách giữa các gồ bằng chiều
dài của tấm trừ đi 10 16cm, 2 tấm kề lên nhau về phía trên phía dưới không được
nhỏ hơn 100mm về phía bên trái, phải không được nhỏ hơn 1 sóng rưỡi, ngưới ta liên
kết tấm fi bro xi măng với xà gồ bằng các móc sắt đường kính 6-8mm đầu có ren bu lông
Hình 1.1 Cấu tạo tấm fi-bro xi măng.
2. Yêu cầu kỹ thuật.
- Vị trí 2 tấm fi-bro xi măng giáp nối nhau, nằm chồng lên nhau phải đảm bảo đủ
chiều dài, tránh tình trạng sau khi lợp xong bị dột mưa hoặc nắng rọi.
- Các vị trí cần siết bu-lông, siết vừa khít và chắc chắn.
3. Công việc chuẩn bị.
Trang 8
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Trước khi tiến hành thi công, người thi công phải lắp đặt xong hệ khung xà gồ.
- Tấm fi-bro xi măng và bu-lông, móc sắt và các dụng cụ cần thiết khác.
4. Trình tự và phương pháp lợp mái fi-bro xi măng.
- Bước 1: Lợp hàng thứ nhất (hàng mép tường)
- Bước 2: Lợp hàng thứ hai trở đi (hàng lợp sau chờm lên hàng lợp trước từ 1 đến 2
sóng).
- Bước 3: Mỗi tấm lợp được khoan 2 lỗ để liên kết bằng móc sắt.
- Bước 4: Lợp tấm nóc (sau khi mái thứ nhất đã lợp xong mái thứ 2 lợp được 1 tấm)
- Bước 5: Xây bờ chảy.
- Bước 6: Trát bờ chảy.
5. Những sai phạm thường gặp.
- Chiều dài chờm lên nhau giữa 2 tấm không đủ, khiến mái bị dột hoặc bị dọi nắng.
- Khoan lỗ không chính xác để bắt móc sắt và siết bu lông.
6. An toàn lao động.
- Công việc thi công trên cao nên cần chú ý thắc dây an toàn, đội mũ bảo hộ, trang
bị các dụng cụ bảo hộ cần thiết. Khi không đảm bảo an toàn, cần tính toán biện
pháp xử lý để công việc được đảm bảo an toàn tối đa, an toàn là trên hết.
Trang 9
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217 LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Thi công mái là sự tổng hợp của nhiều nguồn tài liệu khác nhau của các
giáo trình về ngành Kỹ thuật xây dựng, giúp các em có được những thông tin đầy đủ,
chính xác và kịp thời để các em hiểu rõ được vấn đề nêu ra. Ngoài ra nó còn là tài liệu
để các giáo viên của trường nghiên cứu, học tập thêm nhằm nâng cao trình độ kiến thức
chuyên môn. Giáo trình này nằm trong chương trình khung hằng năm của nghề Kỹ thuật
xây dựng trình độ trung cấp.

Qua đây xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường, các phòng khoa và
các thầy/ cô đồng nghiệp trong nghề Kỹ thuật xây dựng đã cùng nhau thực hiện, đóng
góp, xây dựng nên giáo trình này để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của các em.

Thới Lai, ngày….....tháng.....năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Lê Tứ Xuyên 2. Huỳnh Phú Hảo 3. Đỗ Hoàng Khải MỤC LỤC
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
BÀI 1: LỢP MÁI NGÓI 22 VIÊN/M2................................................................................3
1. Cấu tạo.......................................................................................................................3
2. Yêu cầu kỹ thuật.........................................................................................................4
3. Công việc chuẩn bị.....................................................................................................4
4. Trình tự và phương pháp lợp mái ngói.......................................................................4
5. Xây bờ chảy................................................................................................................4
6. Trát bờ chảy................................................................................................................5
7. Những sai phạm thường gặp......................................................................................5
8. An toàn lao động........................................................................................................5
BÀI 2 LỢP MÁI TOLE MẠ KẼM SÓNG VUÔNG..........................................................6
1. Cấu tạo mái tole mạ kẽm sóng vuông.........................................................................6
- Cấu tạo của tole mạ kẽm sóng vuông gồm: hệ vì kèo, xà gồ (đòn tày) và tole. Kèm
theo đó là tole phẳng úp nốc và đinh vít liên kết tole với xà gồ (đòn tay)......................6
BÀI 3 LỢP MÁI FI - BRO XI MĂNG..............................................................................8
1. Cấu tạo mái fi-bro xi măng.........................................................................................8
2. Yêu cầu kỹ thuật.........................................................................................................8
3. Công việc chuẩn bị.....................................................................................................8
4. Trình tự và phương pháp lợp mái fi-bro xi măng.......................................................9
5. Những sai phạm thường gặp......................................................................................9
6. An toàn lao động........................................................................................................9
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun : Thi công mái Trang 1
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Mã số mô đun: MĐ 18
Thời gian thực hiện: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 28 giờ, kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí: Mô đun được giảng dạy học sau khi người học học xong các mô-đun chuyên
ngành như xây, trát, ván khuôn, thép… giai đoạn này người học đ có đầy đủ các kỹ năng của nghề.
- Tính chất: Là mô-đun giúp cho người học hình thành những kiến thức cơ bản của công
việc làm mái. Học xong mô đun này người học lợp được các loại mái dốc; mái tôn, mái
fibrô xi măng, mái ngói đạt các yêu cầu kỹ, mỹ thuật.
II. Mục tiêu của mô đun: *Kiến thức:
- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của công việc lợp mái.
- Trình bày được trình tự các bước của công việc lợp mái.
- Mô tả được đặc điểm và phạm vi sử dụng của một số loại ngói lợp thông dụng. *Kỹ năng:
- Lợp được một số loại mái tôn, mái fibrô xi măng, mái ngói đạt các yêu cầu kỹ, mỹ thuật.
- Sử dụng được một số loại máy cắt gạch (Để cắt những viên ngói bị nhỡ)
*Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Có tinh thần trách nhiệm trong quá trình làm việc độc lập và theo nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, gọn gàng.
- Thực hiện được các yêu cầu an toàn trong khi làm việc và vệ công nghiệp.
III. Nội dung của mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian STT
Tên các bài trong mô-đun Thực Kiểm Tổng số thuyết hành tra 01 Lợp mái ngói 22 viên/m2 16 4 12 02
Lợp mái tole mạ kẽm sóng vuông 24 8 14 2 03 Lợp mái fi-bro xi măng 5 3 2 Cộng 45 15 28 2
BÀI 1: LỢP MÁI NGÓI 22 VIÊN/M2 Trang 2
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 1. Cấu tạo.
- Loại mái ngói 22 viên/m2 có các cấu kiện cấu thành mái ngói như sau: + Loại ngói 22 viên/m2. + Cầu phong (rui). + Li tô (mè). + Ngói bò (úp nóc)
+ Hàng tàu (bản chất là li tô nhưng có kích thước lớn hơn thanh li tô gấp 1,5 đến 2 lần)
- Sau đây là hình vẽ cấu tạo hệ mái ngói lợp 22 viên/m2 (rui và mè có thể làm từ gỗ
hoặc thép tùy theo hệ thống mái mà người sử dụng quyết định):
Hình 1.1: Hệ thống mái ngói 22 viên/m2. Trang 3
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Hình 1.2: Ngói đất nung tráng men loại 22 viên/m2. 2. Yêu cầu kỹ thuật.
Khi áp dụng cách lợp ngói đất nung này, cần đảm bảo các yêu cầu về mặt kĩ thuật sau:
– Kiểm tra mái sau khi đóng lito phải đạt độ phẳng và thẳng
– Mấu của viên ngói mắc vào lito phải đảm bảo chắc chắn
– Mái lợp phải thẳng và phẳng theo độ dốc, các đầu mũi tên của viên ngói phải nằm
trên cùng một đường thẳng.
3. Công việc chuẩn bị.
Trước khi tiến hành thi công lợp mái ngói 22 viên/m2 chúng ta cần phải có hệ thống mái
chuẩn và cơ bản gồm: vì kèo, xà gồ, rui, mè; các cấu kiện này được gia công và lắp đặt
theo đúng trình tự bản vẽ thiết kế đã đặt ra. Sau khi chúng ta đã có hệ thống mái chuẩn
tiến hành chọn chủng loại mái ngói 22 viên/m2 và các dụng cụ thiết bị phụ trợ kèm theo
để tiến hành lợp mái như: đinh, vít, keo dán, máy khoan cầm tay, máy cắt cầm tay....
4. Trình tự và phương pháp lợp mái ngói.
Bước 1:
Lợp viên ngói đầu tiên.
- Trước khi tiến hành lợp ngói cần thực hiện các thao tác sau:
+ Xác định khoảng cách giữa các thanh mè, bằng việc ướm ngói để tiến hành tính
khoảng cách thực tế thi công.
+ Lắp đặt các thanh mè đúng khoảng cách đã xác định trước đó.
Bước 2: Lớp các viên tiếp theo (phát triển từ hàng chân lên đỉnh mái theo đường chéo).
- Cần lưu ý thanh hàng tàu đầu tiên có kích thước gấp 1,5 lần so với thanh mè (bản chất là thanh mè)
Bước 3: Lợp bờ nóc (khi mái thứ nhất đã lợp xong và mái thứ hai lợp xong 4 viên).
Bước 4: Cắt dọc mái để lợp ở những vị trí bị khuyết. 5. Xây bờ chảy. Trang 4
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 6. Trát bờ chảy.
Sau khi xây bờ chảy xong, tiến hành trát bờ chảy.
7. Những sai phạm thường gặp.
-
Trong quá trình thi công mái ngói loại 22 viên/m2 có những vấn đề sai phạm dễ mắc phải sau đây:
+ Xác định không chuẩn xác khoảng cách giữa các thanh mè, khiến việc thi công trở
nên gặp khó khăn, các viên ngói không ăn khớp được với nhau, trường hợp xấu nhất có
thể phải tháo dỡ toàn bộ thanh mè để tiến hành tính toán và thi công lại từ đầu.
+ Việc thi công lớp ngói 22 viên/m2 theo trình tự là từ dưới lên trên và từ trái qua phải
nhưng trước khi tiến hành thi công chúng ta cần phải lắp 2 hàng ngói đối diện trên đỉnh
mái để xác định được khoảng cách úp nóc phù hợp và miếng ngói úp nóc có úp đúng vị
trí, chắc, khít hay không. Sau đó mới tiến hành thi công theo trình tự. 8. An toàn lao động.
-
Công việc thi công ở trên cao nên cần chú ý thắc dây an toàn, đội mũ bảo hộ, trang bị
các dụng cụ bảo hộ cần thiết. Khi không đảm bảo an toàn, cần tính toán và có biện pháp
xử lý để công việc được đảm bảo an toàn tối đa, an toàn là trên hết. Trang 5
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
BÀI 2 LỢP MÁI TOLE MẠ KẼM SÓNG VUÔNG
1. Cấu tạo mái tole mạ kẽm sóng vuông.
-
Cấu tạo của tole mạ kẽm sóng vuông gồm: hệ vì kèo, xà gồ (đòn tày) và tole. Kèm theo
đó là tole phẳng úp nốc và đinh vít liên kết tole với xà gồ (đòn tay).
Hình 2.1: Cấu tạo mái tole mạ kẽm sóng vuông Trang 6
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Hình 2.2: Các loại tole mạ kẽm trên thị trường 2. Yêu cầu kỹ thuật.
-
Yêu cầu kỹ thuật khi lợp tole sóng vuông:
+ Mái tole sau khi lợp phải đi cùng một đường thẳng và song song với thanh xà gồ (đòn
tay) cuối cùng, thấp nhất trên mái.
+ Đinh vít được liên kết với tole tại sóng trên của tole và liên kết chắc chắn, gon cao su
của đinh vít vừa siết chặt vào tole làm khít lỗ thủng khi liên kết đinh vít với tole.
+ Đảm bào khi tấm tole sau úp lên tấm tole trước đó từ 01 đến 02 sóng tùy theo yêu cầu kỹ thuật đặt ra.
+ Tole úp nóc bao phủ hết toàn bộ khe hở giữa 2 mái và liên kết chặt chẻ với xà gồ (đòn tay).
3. Công việc chuẩn bị.
-
Trước khi lợp mái tole mạ kẽm sóng vuông phải xong hệ kèo và xà gồ (theo thiết kế
tính toán để gia công ra được) Trang 7
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
BÀI 3 LỢP MÁI FI - BRO XI MĂNG
1. Cấu tạo mái fi-bro xi măng.
-
Mái ngói fi-bro xi măng là loại mái ngói có hình dạng và cấu tạo giống với tôn múi.
Kích thước của tấm fi bro xi măng lượn sóng trước đây có 2 loại là:140x70x0.8cm, tấm fi bro xi măng 58x32x0.8cm.
Tấm fi bro xi măng được lợp trực tiếp lên xà gồ, khoảng cách giữa các xà gồ bằng chiều
dài của tấm trừ đi 10 – 16cm, 2 tấm kề lên nhau về phía trên và phía dưới không được
nhỏ hơn 100mm và về phía bên trái, phải không được nhỏ hơn 1 sóng rưỡi, ngưới ta liên
kết tấm fi bro xi măng với xà gồ bằng các móc sắt đường kính 6-8mm đầu có ren bu lông
Hình 1.1 Cấu tạo tấm fi-bro xi măng.
2. Yêu cầu kỹ thuật.
- Vị trí 2 tấm fi-bro xi măng giáp nối nhau, nằm chồng lên nhau phải đảm bảo đủ
chiều dài, tránh tình trạng sau khi lợp xong bị dột mưa hoặc nắng rọi.
- Các vị trí cần siết bu-lông, siết vừa khít và chắc chắn.
3. Công việc chuẩn bị. Trang 8
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Trước khi tiến hành thi công, người thi công phải lắp đặt xong hệ khung xà gồ.
- Tấm fi-bro xi măng và bu-lông, móc sắt và các dụng cụ cần thiết khác.
4. Trình tự và phương pháp lợp mái fi-bro xi măng.
- Bước 1: Lợp hàng thứ nhất (hàng mép tường)
- Bước 2: Lợp hàng thứ hai trở đi (hàng lợp sau chờm lên hàng lợp trước từ 1 đến 2 sóng).
- Bước 3: Mỗi tấm lợp được khoan 2 lỗ để liên kết bằng móc sắt.
- Bước 4: Lợp tấm nóc (sau khi mái thứ nhất đã lợp xong mái thứ 2 lợp được 1 tấm) - Bước 5: Xây bờ chảy.
- Bước 6: Trát bờ chảy.
5. Những sai phạm thường gặp.
- Chiều dài chờm lên nhau giữa 2 tấm không đủ, khiến mái bị dột hoặc bị dọi nắng.
- Khoan lỗ không chính xác để bắt móc sắt và siết bu lông.
6. An toàn lao động.
- Công việc thi công ở trên cao nên cần chú ý thắc dây an toàn, đội mũ bảo hộ, trang
bị các dụng cụ bảo hộ cần thiết. Khi không đảm bảo an toàn, cần tính toán và có biện
pháp xử lý để công việc được đảm bảo an toàn tối đa, an toàn là trên hết. Trang 9
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)