Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam | Tiểu luận Kinh tế chính trị Mac-Lenin

Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam | Tiểu luận Kinh tế chính trị Mac-Lenin. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
***********
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát
huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Dung
Sinh viên thực hiện: Đoàn Quốc An – 20190653
Lê Tuấn Minh - 20190962
Mã lớp bài tập: – Mã lớp lý thuyết:123725 123727
Hà Nội, tháng 5 năm 2020
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN
1. Đoàn Quốc An
- Tìm kiếm tài liệu về lý thuyết liên quan đến chủ đề của đề tài
- Xây dựng nội dung Chương I, III của bài tiểu luận
- Trình bày tiểu luận theo đúng format
2. Lê Tuấn Minh
- Tìm kiếm tài liệu thực tế liên quan đến chủ đề của đề tài (các bài báo, các bài phát
biểu của các nhà lãnh đạo)
- Xây dựng nội dung Chương II của bài tiểu luận
- Làm bìa Tiểu luận
Phần :
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư.
1. Tư bản và giá trị thặng dư
a. Tư bản
b. Giá trị thặng dư
2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
CHƯƠNG II: Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền kinh tế Việt Nam
1. Giai đoạn trước đổi mới 1986
a. Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế
b. Thành tưu, hạn chế
2. Giai đoạn đổi mới từ 1986 đến nay
a. Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế
b. Kết quả với số liệu cụ thể
CHƯƠNG III: Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế
ảnh hưởng tiêu cực của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tại Việt Nam
1. Mục tiêu
2. Mội số khuyến nghị
PHẦN KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Một trong ba cống hiến vĩ đại của Mác là việc tìm ra quy luật vận động của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra. Phải nói rằng học
thuyết giá trị thặng dư là “ hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C. Mác. Trong quyển I
của bộ bản tựa đề “Về bản”, C.Mác đã trình bày một cách khoa học hệ thống các
phạm trù kinh tế chính trị bản trước đó, chưa ai thể làm được. Một trong số các học
thuyết được nêu ra là thuyết giá trị thặng dư, nhờ có nó mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất bản chủ nghĩa được nêu ra một cách chính
xác, mà trong đó hai phương pháp sản xuất chính là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối tương đối được áp dụng rộng rãi nhất, nhằm tạo ra bản để tích luỹ tái mở rộng sản
xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển. Hai phương pháp này đã được đưa vào ứng dụng ở
nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Sau hơn ba mươi năm đổi mới, đất nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu như kinh tế ngày
càng phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế được nâng
cao.
Tuy nhiên, với xuất phát điểm từ nông nghiệp nên nền kinh tế nước ta quy nhỏ, quá
trình hòa nhập quốc tế đang gặp phải nhiều khó khăn.vậy, để khắc phục thực trạng yếu kém
phát huy thế mạnh hiện nước ta đã phát triển nền kinh tế thị trường để hiê jn đại hóa đất
nước. Trong đó, việc vận dụng các quy luật kinh tế đặc biệt học thuyết giá trị thặng đã
đang một hướng áp dụng hiệu quả trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay.
Tính tất yếu khách quan về việc vận dụng giá trị thặng vào Việt Nam đã được thông qua
trong các văn kiện Đại hội của Đảng nhưng trong một chừng mực nào đó vẫn còn tồn tại các
thành kiến với các thành phần kinh tế nhân, bản coi thành phần kinh tế này bốc lột
nhận thức này không chỉ xảy ra với một số cán bộ là Đảng viên làm công tác quản lý mà còn xảy
ra ngay trong những người trực tiếp làm kinh tế tư nhân ở nước ta.
Trong bối cảnh đó, việc học tập và nghiên cứu môn kinh tế chính trị mà đặc biệt là học thuyết
giá trị thặng sẽ góp phần giải quyết những vướng mắc trong quá trình phát triển c thành
phần kinh tế cũng như quá trình vận dụng giá trị thặng vào viê jc phát triển nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay với mong muốn có thể khắc phục sự lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo
điều, tách rời luận cuộc sống góp phần hình thành duy kinh tế mới, tạo điều kiện
thuận lợi nhằm thúc đẩy nhanh quá trình công nghiếp hóa – hiện đại hóa.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Hai phương pháp sản xuất giá trị thă jng dư:
+ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
+ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Nền kinh tế thị trường của V jt Nam: phát triển ở trình độ thấp so với các nước khác, có
sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nhà nước giỡ vai
trò chủ đạo, tuy nhiên do nhiều yếu tố, sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việt
Nam còn gặp nhiều khó khăn
3. Phạm vi nghiên cứu
- Thuyết giá trị thặng dư của C.Mác trong quyển I của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư bản”
- Nền kinh tế kế hoạch hóa tâ jp trung của V jt Nam từ trước năm 1986
- Nền kinh tế thị trường V jt Nam từ năm 1986 đến nay
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết: quan điểm toàn diê jn của học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin, các khái
niê jm và tác đôjng đến nền kinh tế thị trường.
- Nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu về nền kinh tế thị trường của Viê jt Nam, thông qua
viê jc thu thâ jp thông tin về vấn đề nghiên cứu, xv lí, phân tích các số liê ju kiểm tra
trong thực tiễn.
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu
Chương 1: luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư.
Chương 2: Sự hoạt đôjng của hai phương pháp sản xuất giá trị thă jng trong nền kinh tế
V jt Nam
Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu
cực của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tại Việt Nam
PHẦN NỘI DUNG
I. Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư.
1. Tư bản và giá trị thặng dư
a. Tư bản
- Nguồn gốc: Theo Mác, tư bản nảy sinh từ tiền vào đầu thế kỷ XVI. Khi ông phân
tích những hình thái kinh tế trong đó quá trình lưu thông hàng hoá, thì tiền là hình thái cuối cùng.
"Sản vật cuối cùng ấy của lưu thông hàng hoá hình thái biểu hiện đầu tiên củabản. Xét về
mặt lịch sv thì đâu đâu tư bản cũng đối lập với sở hữu ruộng đất, trước tiên là dưới hình thái tiền,
với cách là tài sản bằng tiền, bản của thương nhânbản cho vay nặng lãi... Lịch sv ấy
hàng ngày đang diễn ra trước mắt chúng ta. Khi mới xuất hiện lần đầu tiên trên vũ đài, tức là trên
thị trường (thị trường hàng hoá, thị trường lao động hay thị trường tiền tệ) thì mỗi một bản
bao giờ cũng xuất hiện dưới dạng tiền, số tiền này phải được chuyển hoá thành tư bản thông qua
những quá trình nhất định"
- Bản chất: Các nhà kinh tế họcsản thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi
liệu sản xuất đều bản. Thực ra, bản thân liệu sản xuất không phải là bản, ch
yếu tố bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thanh bản khi
trở thành tài sản của nhà tư bản và được dùng để bóc lột lao động làm thuê. Khi chế độ tư bản bị
xóa bỏ thì tư liệu sản xuất không còn là tư bản nữa. Như vậy, tư bản không phải là một vật mà là
một quan hệ sản xuất hội nhất định giữa người và người trong quá trình sản xuất, tính
chất tạm thời trong lịch sv.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là
giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.
Như vậy, bản chất của bản phản ánh quan hệ sản xuất hội trong đó giai cấp sản
chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.
- Công thức:
Theo Các Mác thì tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H -
T - H (Hàng - Tiền - Hàng) còn tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì theo công thức: T -
H - T’ (Tiền - Hàng - Tiền').
Ông đã so sánh hai công thức này và phát hiện điểm khác cơ bản là lưu thông hàng hóa
giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán ( tức là Hàng - Tiền)kết thúc bằng hành vi mua (H - T T -
H tức Tiền - Hàng), ngoài ra điểm xuất phát điểm kết thúc đều hàng hóa, tiền chỉ đóng
vai trò trung gian, mục đích là giá trị sv dụng.
Trong khi đó, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T - H tức Tiền - Hàng) và
kết thúc bằng hành vi bán ( tức Hàng - Tiền'), ở sơ đồ này, tiền vừa là điểm xuất phát, vừaH - T’
điểm kết thúc, còn hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian. Mục đích của lưu thôngbản là giá
trị, và giá trị lớn hơn.
Như vậy thì bản phải vận động theo công thức T-H-T’ để giá trị mới. T' (tức
Tiền sau một vòng lưu thông sẽ được tính bằng công thức: T’ = T + ΔT, trong đó: ΔT là số tiền
trội hơn (giá trị lớn hơn) được gọi là giá trị thặng (Các Mác hiệu nó bằng ). Còn số m tiền
ứng ra ban đầu (Tiền ban đầu dùng để mua hàng đầu chu trình lưu thông này) với mục đích
thu được giá trị thặng trở thành bản tiền chỉ biến thành bản khi được dùng để mang
lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Tóm lại, là:công thức chung của chủ nghĩa tư bản
- T với = + mH T’ T’ T
Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:
Số tiền trội hơn (∆T) hay giá trị thặng dư (m) sinh ra từ đâu?
Thoạt nhìn, hình như giá trị thặng sinh ra trong lưu thông. Vậy phải do bản chất
của sự lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm và do đó hình thành giá trị thặng dư hay không?
Nếu mua - bán thì chỉ sự thay đổi hình thái của giá trị: từ tiền thành hàng ngang giá
hoặc từ hàng thành tiền. Còn tổng số giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn
không thay đổi. Trong trường hợp trao đổi , hàng hóa thể bán cao hơn hoặckhông ngang giá
thấp hơn giá trị. Nhưng, trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa người bán,
vừa người mua. Cái lợi họ thu được khi bán sẽ lại cái thiệt khi mua hoặc ngược lại.
Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng không hề
tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số
giá trị của người khác mà thôi.
Như vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra giá trị.
Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc với lưu thông, tức đứng ngoài lưu thông
thì cũng không thể làm cho tiền của mình lớn lên được.
"Vậy bản không thể xuất hiện từ lưu thông cũng không thể xuất hiện bên
ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông"
Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. C.Mác là người đầu tiên phân tích và
giải quyết mâu thuẫn đó bằng lý luận về hàng hóa sức lao động.
b. Giá trị thặng dư
- Khái niệm: Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Sản xuất ra giá trị thặng chỉ quá trình tạo ra giá
trị được kéo dài quá cái điểm đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng
vật ngang giá mới
- Bản chất:
Một người chủ hàng hoá giản đơn thì bán để mua; anh ta bán cái anh ta không cần
dùng, và với tiền thu được, anh ta mua cái mà anh ta cần dùng. Còn nhà bản bắt tay vào công
việc thì thoạt tiên mua cái bản thân hắn không cần đến; hắn mua để bán, hơn nữa lại để bán
đắt hơn, nhằm thu trở lại giá trị của số tiền đã bỏ ra lúc ban đầu để mua, cộng với số tiền tăng
thêm nào đó, Mác gọi là giá trị thặng dư.
Nhà bản sản xuất ra hàng hóa giá trị sv dụng, giá trị sv dụng nội dung vật chất
của hàng hóa, là vật mang tới giá trị và giá trị thặng dư (T’>T). Đây cũng là quá trình nhà tư bản
sv dụng hàng hóa sức lao động liệu sản xuất để tạo ra giá trị thặng dư. Bởi thế mỗi sản
phẩm được làm ra đều được kiểm soát bởi nhà tư bản và thuộc sở hữu của nhà tư bản. Trong quá
trình sản xuấtbản chủ nghĩa, bằng lao động cụ thể của mình, công nhân lao động làm thuê sv
dụng liệu sản xuất chuyển giá trcủa chúng vào hàng hoá, bằng lao động trừu tượng công
nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư. Như vậy,
giá trị thặng giá rơi ra ngoài sức lao động do công nhân sáng tạo ra nhà bản chiếm
không.
C. Mác viết: "Bí quyết của sự tự tăng thêm giá trị của tư bản quy lại là ở chỗ tư bản chi
phối được một số lượng lao động không công nhất định của người khác"
Việc nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư do quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra
gọi là bóc lột giá trị thặng dư.
2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Đã nhiều phương pháp được dùng để tạo ra giá trị thặng dư, nhưng hai phương pháp
được sv dụng chủ yếu là phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp giá trị thặng dư
tương đối. Mỗi phương pháp đại diện cho một trình độ khác nhau của giai cấpsản, cũng như
những giai đoạn lịch sv khác nhau của xã hội.
a. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng tuyệt đối là giá trị thặng thu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Bất cứ nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày công lao động của công nhân, nhưng việc
kéo dài đó không thể vượt qua giới hạn sinh của công nhân. Bởi vì, người công nhân cần
thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Do vậy, việc kéo dài thời gian lao
động gặp sự phản kháng gay gắt của giai cấp công nhân đòi giảm giờ làm.
Khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, vì lợi nhuận của mình, nhà bản lại
tìm cách tăng cường độ lao động của người công nhân. tăng cường độ lao động nghĩa
chi phí nhiều sức lao động hơn trong một khoảng thời gian nhất định. Nên tăng cường độ lao
động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động.
vậy, kéo dài thời gian lao động hay tăng cường độ lao động đều để sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối.
Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong thời kỳ đầu nền sản xuất bản, với việc phổ
biến sv dụng lao động thủ công và năng suất lao động thấp
b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng tương đối giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất
yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra liệu sinh hoạt để hạ thấp
giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng lên ngay trong điều kiện độ dài
ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.
Điểm mấu chốt của phương pháp này phải hạ thấp giá trị sức lao động. Điều đó đồng
nghĩa với giảm giá trị các liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết cho công nhân. Muốn vậy phải
tăng năng suất lao độnghội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất
tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
Phương pháp này được sv dụng rộng rãi trong giai đoạn chủ nghĩa bản phát triển.
nhưng lúc đầu chỉ một số nhà bản làm được điều kiện khoa học, kỹ thuật chưa cho phép.
Khi đó, các nhà bản này tăng được năng suất lao động nên thu được giá trị thặng siêu
ngạch. Khi các nhà tư bản đều cải tiến kỹ thuật, giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ không còn. Tất cả
sẽ thu được giá trị thặng dư tương đối. Do đó giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối.
II. Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng trong nền kinh tế
Việt Nam
1. Giai đoạn trước đổi mới 1986
a. Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế :
Giai đoạn kinh tế trước năm 1986, hay còn gọi là Thời bao cấp, giai đoạn áp dụng
hình kinh tế cũ - kinh tế kế hoạch hóa tập trung miền Bắc cho cả nước sau thống nhất.
- Nhà nước quảnnền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên sở các quyết
định của quan nhà nước thẩm quyền các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương
hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền
lương… đều do các cấp thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát
vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước
bù, lãi thì Nhà nước thu.
- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về vật chất đối với các quyết định của mình.
Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh
chịu.
- Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ hình thức, quan hệ hiện vật chủ yếu.
Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát giao nộp”. Hạch toán kinh tế chỉhình
thức.
- Cơ chế bao cấp trong thời kì này thể hiện chủ yếu qua 3 hình thức sau:
+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp
hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị trường. Với giá thấp như vậy, coi như một
phần những thứ đó được cho không. Do đó, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật): Nhà nước quy định chế độ phân
phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức
tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lương
thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân
phối theo lao động.
+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc
trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với
ngân sách vừa làm cho sv dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”.
=> Với việc Nhà nước kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất, khiến cho kinh tế nhân
không điều kiện phát triển, điều đó dẫn tới việc phương thức sản xuất giá trị thặng dư bản
không tồn tại ở Việt Nam giai đoạn này.
b. Thành tựu, hạn chế
- Trong giai đoạn này, Nhà nước liên tục thực hiện 2 kế hoạch đổi mới kinh tế: kế
hoạch 5 năm giai đoạn 1976-1980 1981-1986. Tuy nhiên trong những năm đầu của kế hoạch
5 năm này chế chưa mất đi, chế mới chưa hình thành nên Đổi mới chưa hiệu quả
đáng kể.
- Trong giai đoạn 5 năm lần thứ nhất, kế hoạchnhiều điểm duy ý chí nên phần lớn
chỉ tiêu đều không đạt. Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm (kế hoạch là 13-14 %)
trong khi tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %. Tình trạng thiếu lương thực diễn ra gay gắt, năm
1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực. Ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %,
nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu. Nhà nước thiếu vốn đầu cho nền kinh tế, nhiều công
trình phải bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng.
=> Kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra, những mất
cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của
hội trong khi dân số tăng nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định, đời sống
của nhân dân lao động còn nhiều khó khăn
- Kế hoạch 5 năm lần thứ II (1981-1985) nền kinh tế vẫn thiếu cân đối lâm vào
khủng hoảng trầm trọng. Sản xuất đình trệ thể hiện trên tất cả các lĩnh vực. Nạn lạm phát tăng
nhanh, đầu những năm 80 tăng khoảng 30-50 % hàngm, cuối năm 1985 lên đến 587,2 %
siêu lạm phát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với 774,7 %.
=> Nhìn chung, nền kinh tế còn hết sức khó khăn trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực, năng
suốt lao động thấp do thiếu động lực phát triển.
2. Giai đoạn đổi mới từ 1986 đến nay
a. Đặc điểm hình tổ chức kinh tế (nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, các cơ sở kinh tế tự chủ độc lập, cổ phần hóa DN Nhà nước, hội nhập …)
Thời sau năm 1986 còn được gọi là thời Đổi mới. Năm 1986, do nhận thấy những
bất cập của nền kinh tế bao cấp, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã quyết định nước Việt Nam
chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mở cva cho các doanh nghiệp, mở
rộng giao lưu kinh tế và hợp tác quốc tế ...
Thành phần kinh tế chính của kinh tế thị trường là kinh tế tư nhân, những quyết định kinh
tế được thực hiện bởi các nhân người tiêu dùng công ty. Nền kinh tế được vận động theo
quy luật cung-cầu.
Thực hiện mạnh mẽ chính sách dân chủ hoá về kinh tế trên sở các nguyên tắc hiến
định tự do kinh doanh, tự do khế ước trong khuôn khổ pháp luật. Mọi công dân Việt Nam
đủ điều kiện theo luật định đều quyền tự mình hoặc liên kết với những người khác thành lập
doanh nghiệp hoặc kinh doanh trên mọi lĩnh vực, ngành nghề pháp luật không cấm. Trên
sở đó, một nền kinh tế nhiều thành phần, không chỉ quốc doanh tập thể như trước đây đã
hình thành; nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất đã ra đời, trong đó có các loại hình sở hữu
hỗn hợp đan xen nhau giữa các thành phần kinh tế.
Nhà nước thực hiện cổ phần hóa c danh nghiệp nhà nước trao một phần quyền kiểm
soát đến các doanh nghiệp tư nhân.Tuy nhiên, để bảo đảm định hướng hội chủ nghĩa của nền
kinh tế quốc dân, Nhà nước sẽ định ra một số ngành nghề then chốt mà kinh tế quốc doanh nắm
độc quyền giữ vai trò chủ đạo
Xây dựng nền kinh tế vừa mở bên trong, vừa mở với bên ngoài, đưa nền kinh tế Việt
Nam hòa nhập vào thị trường và đời sống kinh tế của khu vực và thế giới
=> Khi chuyển sang chế kinh tế thị trường, trong hội Việt Nam một hình thái
hoạt động vốn bình thường nay trở nên sôi động. Đó là thành phần kinh tế tư nhân và thành phần
kinh tế vốn đầu nước ngoài. Các doanh nghiệp nhân doanh nghiệp vốn đầu
nước ngoài dần hình thành tăng trưởng nhanh chóng. Hàng hóa được trao đổi mua bán mạnh
mẽ trong và ngoài nước đem về lơi nhuận cho các nhà sản xuất. Trong giai đoạn đầu này, khi
chế quản lí các hoạt động kinh tế còn nhiều han chế phương pháp sản xuất giá trị thặngtuyệt
đối vẫn được sv dụng nhưng ngay sau đó đã nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất
thặng dư tương đối nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật khiến năng suốt lao động tăng cao.
b. Kết quả với số liệu cụ thể:
- Sau 10 năm đổi mới (1996) đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội
- Sau 25 năm đổi mới (năm 2010) đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát
triển, bước vào nhóm nước thu nhập trung bình. Trong giai đoạn 2001- 2010, kinh tế tăng
trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010
theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD.
GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/
người.
-Trong 5 năm 2011-2015, do sự tác động của khủng hoảng tài chính thê giới, suy thoái
kinh tế toàn cầu nên nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm sút.
Tuy vậy, tốc độ tăng GDP bình quân vẫnmức khá, ước đạt 5,8%. Thu hút vốn đầutrực tiếp
nước ngoài (FDI) trong 5 năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề ra.
cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng khu vực
công nghiệp dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống. Kết cấu hạ tầng ngày càng
được xây dựng hiện đại, đồng bộ; nguồn nhân lực qua đào tạo ngày càng tăng lên ( năm 2013 là
49%), đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
- Phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Chỉ tồn tại ở một số hoạt động sản xuất
nhỏ lẻ như thủ công và một số hoạt động sản xuất có sức lao động thấp.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối, các tiến bộ khoa học thuật được
ứng dụng vào trong hoạt động sản xuất ngày càng nhiều. Máy móc, trang thiết bị hiện đại đã
giúp giảm thiểu sức lao động của con người đi đáng kể trong khi vẫn đem tới giá trị thặng dư cho
doanh nghiệp cũng như các nhà đầunước ngoài ở Việt Nam. Xu hướng sản xuất giá trị thặng
trở thành phương thức chủ yếu trong hoạt động kinh tế với qui tốc độ phát triển ngày
càng cao. Tỷ trọng trong GDP của khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm cả kinh tế thể luôn duy
trì ổn định trong khoảng 39-40%. Bước đầu đã hình thành được một số tập đoàn kinh tế tư nhân
có quy mô lớn, hoạt động đa ngành, có khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường trong nước và
quốc tế; đội ngũ doanh nhân ngày càng lớn mạnh. S lượng DN của nhân tăng nhanh với
nhiều loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp được đẩy mạnh…Mức độ đóng góp vào tổng
sản phẩm trong nước của kinh tế nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn tăng liên tục trong những
năm qua. Tính đến nay, cả nước có khoảng trên 500.000 DN tư nhân đang hoạt động và mỗi năm
thêm hàng vạn DN được thành lập mới; Thu hút khoảng 51% lực lượng lao động cả nước
tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm, góp phần quan trọng vào quá trình
tái cấu trúc nền kinh tế, tăng thu nhập cho người dân.
- Trong nhiều năm trlại đây các dự án vốn đầu nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
ngày càng nhiều, đặc biệt Nhật Bản. Số liệu từ Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu
tư) cho biết, năm 2017, vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD,
tăng 44,4% so với cùng kỳ 2016 và tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Cùng với đó, vốn FDI
giải ngân đạt 17,5 tỷ USD, tăng cao nhất từ trước đến nay.
III. Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu
cực của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tại Việt Nam
1. Mục tiêu
- Về phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối: cần phát huy khả năng tạo việc
làm, hạn chế sự lạm dụng sức lao động của công nhân ….
- Về phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối: Nước ta nguồn lao động dồi
dào, cần phát huy khả năng tạo việc làm cho người lao động. Tận dụng lợi thế này để sv dụng
hiệu quá sức lao động trong sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
+ Cần phát huy sự năng động của DN, tháo gỡ các khó khăn trong các chính sách, tạo
điều kiện thuận cho doanh nghiệp năng động sáng tạo thích ứng với sự cạnh tranh của nền kinh
tế.
+ Khoa học công nghệ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp,
thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Nhà nước cần tăng cường ngân sách hơn nữa cho hoạt động
trên.
+ Nâng cao khả năng quản trị trong doanh nghiệp và năng suất lao động
+ Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và hạn chế sự phân phối bất bình đẳng, sự chiếm
đoạt phúc lợi, chế độ bảo hiểm của công nhân …
2. Một số khuyến nghị
- ĐFi với Nhà nước:
Nhà nước cần phải hoàn thiê jn pháp luâ jt, các chính sách, các chủ trương để bảo vệ quyền
lợi người lao động. Ví dụ như Nhà nước quy định mức lương tối thiểu và thời gian làm viê jc của
công nhân cho tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ đó ấn định giá trị thấp nhất của sức lao
động khiến cho nhà tư bản không thể lợi dụng tình trạng thiếu việc làm để trả lương thấp hay kéo
giá trị sức lao động xuống thấp.
- ĐFi với các doanh nghiê
G
p:
Chế đô
j đãi ngô
j là quá trình chăm lo đời sống vâ
j
t chất và tinh thần của người lao đông để
họ có thể hoàn thành tốt nhiê
j
m vụ được giao và qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu của doanh
nghiê
j
p. Chế đô
j đãi ngô
j nhân sự đóng vai trò không thể thiếu cho các doanh nghiê
j
p vì nó là điều
kiê
j
n đủ để nâng cao chất lượng hiê
j
u quả kinh doanh của doanh nghiê
j
p. Chính sách đãi ngô
j
còn giúp nâng cao đời sống công nhân, góp phần tạo đô
j
ng lực kích thích người lao đô
j
ng lao
đô
j
ng làm viê
j
c hiê
j
u quả, từ đó giúp cho các doanh nghiê
j
p có thể duy trì nguồn nhân lực ổn định
có chất lượng. Các doanh nghiê
j
p cần phải hướng đến chính sách đãi ngô
j tài diê
j
n hơn. Ngoài
những hình thức đãi ngô
j qua con đường tài chính như bên cạnhơng cơ bản còncác khoản
trực tiếp phụ cấp lương, tiền thưởng hay gián tiếp như bảo hiểm, trợ cấp xã hô
j
i, phúc lợi; doanh
nghiê
j
p cần phải cải thiê
j
n chính sách đãi ngô
j phi tài như môi trường làm viê
j
c an toàn lành
mạnh, cơ hô
j
i thăng tiến trong công viê
j
c, …
Các doanh nghiệp phải tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi người lao động. Tổ chức
công đoàn bảo đảm cho công nhân lao động trong điều kiện tốt và giảm sự nặng nề trong bóc lột
của nhà tư bản với công nhân.
- ĐFi với người lao đô
G
ng:
Người lao đô
j
ng cần phải thực hiê
j
n nghĩa vụ của người lao đô
j
ng, bao gồm các viê
j
c: thực
hiê
j
n hợp đồng lao đô
j
ng, thỏa ước lao đô
j
ng tâ
j
p thể; chấp hành kỉ luâ
j
t lao đô
j
ng, nô
j
i quy lao đô
j
ng,
tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sv dụng lao đô
j
ng; thực hiê
j
n các quy định của pháp
luâ
j
t về bảo hiểm
j
ibảo hiểm y tế. Người lao đô
j
ng cũng cần phải nhâ
j
n thức được quyền
và lợi ích hợp pháp của mình, bao gồm các viê
j
c như tự do lựa chọn nghề nghiê
j
p, nâng cao trình
đô
j bản thân, được hưởng lương phù hợp với trình đô
j năng của mình trên sở thỏa thuâ
j
n,
được bảo
j lao đô
j
ng, làm viê
j
c trong môi trường bảo đẩm an toàn lao đô
j
ng,
j
sinh lao đô
j
ng;
được nghỉ theo chế đô
j
, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tâ
j
p thể.
Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại, người lao đô
j
ngquyền được yêu
cầuđối thoại với các chủ doanh nghiê
j
p xem xét lại hoă
j
cthể tự mình đấu tranh thông qua
các hình thức như tổ chức đình công hoă
j
c chấm dứt hợp đồng lao đô
j
ng theo quy định của pháp
luâ
j
t nếu như không nhâ
j
n được phản hồi thỏa đáng.
PHẦN KẾT LUẬN
Sự phát triển của V
j
t Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhâ
j
n. Đổi mới kinh tế
chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong
những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch
COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tác động y tế ban đầu của dịch bệnh
không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác, nhờ các biện pháp đối phó chủ động cả cấp
trung ương và địa phương.
thể nói, điều kiện điểm xuất phát nền kinh tế Việt Nam thấp, nhưng qua khoảng thời
gian sau đổi mới, áp dụng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa đã rất nhiều
chuyển biến tích cực. Những thành tựu đó kết quả của việc vận dụng hiệu quả phương pháp
sản xuất thăng dự trong hoạt động kinh tế. Tạo điều kiện cho nền sản xuất hàng hóa tự do phát
triển trong một nền kinh tế thị trương đinh hướng xã hội chủ nghĩa.
Tiếp tục vận dụng những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, đồng thời học tập từ
những nước phát triển, các doanh nghiệp của nước ta thể đẩy mạnh kích thích sản xuất, tăng
năng suất lao động hội, sv dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lí, tiết kiệm chi phí sản
xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo, vững
mạnh hơn và giàu đẹp hơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
2. Đỗ Lộc Diệp, (2003), Chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Đỗ Lộc Diệp(2003), Chủ nghĩa bản ngày nay: mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB
luận Chính trị, H.2018, Bài 6:
5. C.Mác Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25,
26.
6. PGS. TS Trần Văn Phòng PGS. TS An Như Hải PGS. TS Đỗ Thị Thạch, Hỏi đáp
môn Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác Lênin, NXB Đại học quốc gia
Nội, 2009, 202 – 209.
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ***********
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát
huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Dung
Sinh viên thực hiện: Đoàn Quốc An – 20190653 Lê Tuấn Minh - 20190962
Mã lớp bài tập: 123725 – Mã lớp lý thuyết:123727
Hà Nội, tháng 5 năm 2020
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN 1. Đoàn Quốc An -
Tìm kiếm tài liệu về lý thuyết liên quan đến chủ đề của đề tài -
Xây dựng nội dung Chương I, III của bài tiểu luận -
Trình bày tiểu luận theo đúng format 2. Lê Tuấn Minh -
Tìm kiếm tài liệu thực tế liên quan đến chủ đề của đề tài (các bài báo, các bài phát
biểu của các nhà lãnh đạo) -
Xây dựng nội dung Chương II của bài tiểu luận - Làm bìa Tiểu luận Phần : PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư.
1. Tư bản và giá trị thặng dư a. Tư bản b. Giá trị thặng dư
2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

CHƯƠNG II: Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền kinh tế Việt Nam
1. Giai đoạn trước đổi mới 1986
a. Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế
b. Thành tưu, hạn chế

2. Giai đoạn đổi mới từ 1986 đến nay
a. Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế
b. Kết quả với số liệu cụ thể

CHƯƠNG III: Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế
ảnh hưởng tiêu cực của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tại Việt Nam 1. Mục tiêu
2. Mội số khuyến nghị
PHẦN KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Một trong ba cống hiến vĩ đại của Mác là việc tìm ra quy luật vận động của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra. Phải nói rằng học
thuyết giá trị thặng dư là “ hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C. Mác. Trong quyển I
của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư bản”, C.Mác đã trình bày một cách khoa học hệ thống các
phạm trù kinh tế chính trị tư bản mà trước đó, chưa ai có thể làm được. Một trong số các học
thuyết được nêu ra là thuyết giá trị thặng dư, nhờ có nó mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra một cách chính
xác, mà trong đó hai phương pháp sản xuất chính là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối và tương đối được áp dụng rộng rãi nhất, nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộng sản
xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển. Hai phương pháp này đã được đưa vào ứng dụng ở
nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Sau hơn ba mươi năm đổi mới, đất nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu như kinh tế ngày
càng phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Tuy nhiên, với xuất phát điểm từ nông nghiệp nên nền kinh tế nước ta có quy mô nhỏ, quá
trình hòa nhập quốc tế đang gặp phải nhiều khó khăn. Vì vậy, để khắc phục thực trạng yếu kém
và phát huy thế mạnh hiện có nước ta đã phát triển nền kinh tế thị trường để hiê jn đại hóa đất
nước. Trong đó, việc vận dụng các quy luật kinh tế mà đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư đã
và đang là một hướng áp dụng có hiệu quả trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay.
Tính tất yếu khách quan về việc vận dụng giá trị thặng dư vào Việt Nam đã được thông qua
trong các văn kiện Đại hội của Đảng nhưng trong một chừng mực nào đó vẫn còn tồn tại các
thành kiến với các thành phần kinh tế tư nhân, tư bản coi thành phần kinh tế này là bốc lột và
nhận thức này không chỉ xảy ra với một số cán bộ là Đảng viên làm công tác quản lý mà còn xảy
ra ngay trong những người trực tiếp làm kinh tế tư nhân ở nước ta.
Trong bối cảnh đó, việc học tập và nghiên cứu môn kinh tế chính trị mà đặc biệt là học thuyết
giá trị thặng dư sẽ góp phần giải quyết những vướng mắc trong quá trình phát triển các thành
phần kinh tế cũng như quá trình vận dụng giá trị thặng dư vào viê jc phát triển nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay với mong muốn có thể khắc phục sự lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo
điều, tách rời lý luận và cuộc sống và góp phần hình thành tư duy kinh tế mới, tạo điều kiện
thuận lợi nhằm thúc đẩy nhanh quá trình công nghiếp hóa – hiện đại hóa.
2. Đối tượng nghiên cứu -
Hai phương pháp sản xuất giá trị thă jng dư:
+ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
+ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối -
Nền kinh tế thị trường của Viê jt Nam: phát triển ở trình độ thấp so với các nước khác, có
sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nhà nước giỡ vai
trò chủ đạo, tuy nhiên do nhiều yếu tố, sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam còn gặp nhiều khó khăn
3. Phạm vi nghiên cứu -
Thuyết giá trị thặng dư của C.Mác trong quyển I của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư bản” -
Nền kinh tế kế hoạch hóa tâ jp trung của Viê jt Nam từ trước năm 1986 -
Nền kinh tế thị trường Viê jt Nam từ năm 1986 đến nay
4. Phương pháp nghiên cứu -
Nghiên cứu lí thuyết: quan điểm toàn diê jn của học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin, các khái
niê jm và tác đô jng đến nền kinh tế thị trường. -
Nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu về nền kinh tế thị trường của Viê jt Nam, thông qua
viê jc thu thâ jp thông tin về vấn đề nghiên cứu, xv lí, phân tích các số liê ju và kiểm tra trong thực tiễn.
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu
Chương 1: Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
Chương 2: Sự hoạt đô jng của hai phương pháp sản xuất giá trị thă jng dư trong nền kinh tế Viê jt Nam
Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu
cực của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tại Việt Nam PHẦN NỘI DUNG I.
Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
1. Tư bản và giá trị thặng dư a. Tư bản -
Nguồn gốc: Theo Mác, tư bản nảy sinh từ tiền vào đầu thế kỷ XVI. Khi ông phân
tích những hình thái kinh tế trong đó quá trình lưu thông hàng hoá, thì tiền là hình thái cuối cùng.
"Sản vật cuối cùng ấy của lưu thông hàng hoá là hình thái biểu hiện đầu tiên của tư bản. Xét về
mặt lịch sv thì đâu đâu tư bản cũng đối lập với sở hữu ruộng đất, trước tiên là dưới hình thái tiền,
với tư cách là tài sản bằng tiền, tư bản của thương nhân và tư bản cho vay nặng lãi... Lịch sv ấy
hàng ngày đang diễn ra trước mắt chúng ta. Khi mới xuất hiện lần đầu tiên trên vũ đài, tức là trên
thị trường (thị trường hàng hoá, thị trường lao động hay thị trường tiền tệ) thì mỗi một tư bản
bao giờ cũng xuất hiện dưới dạng tiền, số tiền này phải được chuyển hoá thành tư bản thông qua
những quá trình nhất định" -
Bản chất: Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi
tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra, bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là
yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thanh tư bản khi nó
trở thành tài sản của nhà tư bản và được dùng để bóc lột lao động làm thuê. Khi chế độ tư bản bị
xóa bỏ thì tư liệu sản xuất không còn là tư bản nữa. Như vậy, tư bản không phải là một vật mà là
một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và người trong quá trình sản xuất, nó có tính
chất tạm thời trong lịch sv.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là
giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.
Như vậy, bản chất của tư bản là phản ánh quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản
chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra. - Công thức:
Theo Các Mác thì tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H -
T - H (Hàng - Tiền - Hàng) còn tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì theo công thức: T -
H - T’ (Tiền - Hàng - Tiền').
Ông đã so sánh hai công thức này và phát hiện điểm khác cơ bản là lưu thông hàng hóa
giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H - T tức là Hàng - Tiền) và kết thúc bằng hành vi mua (T -
H tức là Tiền - Hàng), ngoài ra điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng
vai trò trung gian, mục đích là giá trị sv dụng.
Trong khi đó, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T - H tức Tiền - Hàng) và
kết thúc bằng hành vi bán (H tức Hàng - T’
- Tiền'), ở sơ đồ này, tiền vừa là điểm xuất phát, vừa
là điểm kết thúc, còn hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian. Mục đích của lưu thông tư bản là giá
trị, và giá trị lớn hơn.
Như vậy thì tư bản phải vận động theo công thức T-H-T’ để có giá trị mới. T' (tức là
Tiền sau một vòng lưu thông sẽ được tính bằng công thức: T’ = T + ΔT, trong đó: ΔT là số tiền
trội hơn (giá trị lớn hơn) được gọi là giá trị thặng dư (Các Mác ký hiệu nó bằng m). Còn số tiền
ứng ra ban đầu (Tiền ban đầu dùng để mua hàng ở đầu chu trình lưu thông này) với mục đích
thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản và tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang
lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Tóm lại, công thức chung của chủ nghĩa tư bản là: -
THT’ với T’ = + m T
Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:
Số tiền trội hơn (∆T) hay giá trị thặng dư (m) sinh ra từ đâu?
Thoạt nhìn, hình như giá trị thặng dư sinh ra trong lưu thông. Vậy có phải do bản chất
của sự lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm và do đó hình thành giá trị thặng dư hay không?
Nếu mua - bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị: từ tiền thành hàng
hoặc từ hàng thành tiền. Còn tổng số giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn
không thay đổi. Trong trường hợp trao đổi không ngang giá, hàng hóa có thể bán cao hơn hoặc
thấp hơn giá trị. Nhưng, trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa là người bán,
vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua hoặc ngược lại.
Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng không hề
tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số
giá trị của người khác mà thôi.
Như vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra giá trị.
Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thông, tức là đứng ngoài lưu thông
thì cũng không thể làm cho tiền của mình lớn lên được.
"Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông"
Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. C.Mác là người đầu tiên phân tích và
giải quyết mâu thuẫn đó bằng lý luận về hàng hóa sức lao động.
b. Giá trị thặng dư -
Khái niệm: Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá
trị được kéo dài quá cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng vật ngang giá mới - Bản chất:
Một người chủ hàng hoá giản đơn thì bán để mua; anh ta bán cái mà anh ta không cần
dùng, và với tiền thu được, anh ta mua cái mà anh ta cần dùng. Còn nhà tư bản bắt tay vào công
việc thì thoạt tiên mua cái mà bản thân hắn không cần đến; hắn mua để bán, hơn nữa lại để bán
đắt hơn, nhằm thu trở lại giá trị của số tiền đã bỏ ra lúc ban đầu để mua, cộng với số tiền tăng
thêm nào đó, Mác gọi là giá trị thặng dư.
Nhà tư bản sản xuất ra hàng hóa có giá trị sv dụng, giá trị sv dụng là nội dung vật chất
của hàng hóa, là vật mang tới giá trị và giá trị thặng dư (T’>T). Đây cũng là quá trình nhà tư bản
sv dụng hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra giá trị thặng dư. Bởi thế mỗi sản
phẩm được làm ra đều được kiểm soát bởi nhà tư bản và thuộc sở hữu của nhà tư bản. Trong quá
trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, bằng lao động cụ thể của mình, công nhân lao động làm thuê sv
dụng tư liệu sản xuất và chuyển giá trị của chúng vào hàng hoá, bằng lao động trừu tượng công
nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư. Như vậy,
giá trị thặng dư là giá rơi ra ngoài sức lao động do công nhân sáng tạo ra và nhà tư bản chiếm không.
C. Mác viết: "Bí quyết của sự tự tăng thêm giá trị của tư bản quy lại là ở chỗ tư bản chi
phối được một số lượng lao động không công nhất định của người khác"
Việc nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư do quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra
gọi là bóc lột giá trị thặng dư.
2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Đã có nhiều phương pháp được dùng để tạo ra giá trị thặng dư, nhưng hai phương pháp
được sv dụng chủ yếu là phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp giá trị thặng dư
tương đối. Mỗi phương pháp đại diện cho một trình độ khác nhau của giai cấp tư sản, cũng như
những giai đoạn lịch sv khác nhau của xã hội.
a. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Bất cứ nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày công lao động của công nhân, nhưng việc
kéo dài đó không thể vượt qua giới hạn sinh lý của công nhân. Bởi vì, người công nhân cần có
thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Do vậy, việc kéo dài thời gian lao
động gặp sự phản kháng gay gắt của giai cấp công nhân đòi giảm giờ làm.
Khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, vì lợi nhuận của mình, nhà tư bản lại
tìm cách tăng cường độ lao động của người công nhân. Vì tăng cường độ lao động có nghĩa là
chi phí nhiều sức lao động hơn trong một khoảng thời gian nhất định. Nên tăng cường độ lao
động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động.
Vì vậy, kéo dài thời gian lao động hay tăng cường độ lao động đều để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong thời kỳ đầu nền sản xuất tư bản, với việc phổ
biến sv dụng lao động thủ công và năng suất lao động thấp
b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất
yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp
giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài
ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.
Điểm mấu chốt của phương pháp này là phải hạ thấp giá trị sức lao động. Điều đó đồng
nghĩa với giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho công nhân. Muốn vậy phải
tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất
tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
Phương pháp này được sv dụng rộng rãi trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển.
nhưng lúc đầu chỉ một số nhà tư bản làm được vì điều kiện khoa học, kỹ thuật chưa cho phép.
Khi đó, các nhà tư bản này tăng được năng suất lao động nên thu được giá trị thặng dư siêu
ngạch. Khi các nhà tư bản đều cải tiến kỹ thuật, giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ không còn. Tất cả
sẽ thu được giá trị thặng dư tương đối. Do đó giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. II.
Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế Việt Nam
1. Giai đoạn trước đổi mới 1986
a. Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế :
Giai đoạn kinh tế trước năm 1986, hay còn gọi là Thời kì bao cấp, là giai đoạn áp dụng
mô hình kinh tế cũ - kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở miền Bắc cho cả nước sau thống nhất.
- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương
hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền
lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát
vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình.
Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu.
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu.
Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
- Cơ chế bao cấp trong thời kì này thể hiện chủ yếu qua 3 hình thức sau:
+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp
hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị trường. Với giá thấp như vậy, coi như một
phần những thứ đó được cho không. Do đó, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật): Nhà nước quy định chế độ phân
phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức
tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lương
thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.
+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc
trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với
ngân sách vừa làm cho sv dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”.
=> Với việc Nhà nước kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất, khiến cho kinh tế tư nhân
không có điều kiện phát triển, điều đó dẫn tới việc phương thức sản xuất giá trị thặng dư cơ bản
không tồn tại ở Việt Nam giai đoạn này.
b. Thành tựu, hạn chế
- Trong giai đoạn này, Nhà nước liên tục thực hiện 2 kế hoạch đổi mới kinh tế: kế
hoạch 5 năm giai đoạn 1976-1980 và 1981-1986. Tuy nhiên trong những năm đầu của kế hoạch
5 năm này cơ chế cũ chưa mất đi, cơ chế mới chưa hình thành nên Đổi mới chưa có hiệu quả đáng kể.
- Trong giai đoạn 5 năm lần thứ nhất, kế hoạch có nhiều điểm duy ý chí nên phần lớn
chỉ tiêu đều không đạt. Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm (kế hoạch là 13-14 %)
trong khi tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %. Tình trạng thiếu lương thực diễn ra gay gắt, năm
1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực. Ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %,
nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu. Nhà nước thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhiều công
trình phải bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng.
=> Kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra, những mất
cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của
xã hội trong khi dân số tăng nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định, đời sống
của nhân dân lao động còn nhiều khó khăn
- Kế hoạch 5 năm lần thứ II (1981-1985) nền kinh tế vẫn thiếu cân đối và lâm vào
khủng hoảng trầm trọng. Sản xuất đình trệ thể hiện trên tất cả các lĩnh vực. Nạn lạm phát tăng
nhanh, đầu những năm 80 tăng khoảng 30-50 % hàng năm, cuối năm 1985 lên đến 587,2 % và
siêu lạm phát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với 774,7 %.
=> Nhìn chung, nền kinh tế còn hết sức khó khăn trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực, năng
suốt lao động thấp do thiếu động lực phát triển.
2. Giai đoạn đổi mới từ 1986 đến nay
a. Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế (nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, các cơ sở kinh tế tự chủ độc lập, cổ phần hóa DN Nhà nước, hội nhập …)
Thời kì sau năm 1986 còn được gọi là thời kì Đổi mới. Năm 1986, do nhận thấy những
bất cập của nền kinh tế bao cấp, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã quyết định nước Việt Nam
chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mở cva cho các doanh nghiệp, mở
rộng giao lưu kinh tế và hợp tác quốc tế ...
Thành phần kinh tế chính của kinh tế thị trường là kinh tế tư nhân, những quyết định kinh
tế được thực hiện bởi các cá nhân người tiêu dùng và công ty. Nền kinh tế được vận động theo quy luật cung-cầu.
Thực hiện mạnh mẽ chính sách dân chủ hoá về kinh tế trên cơ sở các nguyên tắc hiến
định là tự do kinh doanh, tự do khế ước trong khuôn khổ pháp luật. Mọi công dân Việt Nam có
đủ điều kiện theo luật định đều có quyền tự mình hoặc liên kết với những người khác thành lập
doanh nghiệp hoặc kinh doanh trên mọi lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật không cấm. Trên cơ
sở đó, một nền kinh tế nhiều thành phần, không chỉ có quốc doanh và tập thể như trước đây đã
hình thành; nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất đã ra đời, trong đó có các loại hình sở hữu
hỗn hợp đan xen nhau giữa các thành phần kinh tế.
Nhà nước thực hiện cổ phần hóa các danh nghiệp nhà nước trao một phần quyền kiểm
soát đến các doanh nghiệp tư nhân.Tuy nhiên, để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền
kinh tế quốc dân, Nhà nước sẽ định ra một số ngành nghề then chốt mà kinh tế quốc doanh nắm
độc quyền giữ vai trò chủ đạo
Xây dựng nền kinh tế vừa mở bên trong, vừa mở với bên ngoài, đưa nền kinh tế Việt
Nam hòa nhập vào thị trường và đời sống kinh tế của khu vực và thế giới
=> Khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, trong xã hội Việt Nam có một hình thái
hoạt động vốn bình thường nay trở nên sôi động. Đó là thành phần kinh tế tư nhân và thành phần
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài dần hình thành và tăng trưởng nhanh chóng. Hàng hóa được trao đổi mua bán mạnh
mẽ trong và ngoài nước đem về lơi nhuận cho các nhà sản xuất. Trong giai đoạn đầu này, khi cơ
chế quản lí các hoạt động kinh tế còn nhiều han chế phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối vẫn được sv dụng nhưng ngay sau đó đã nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất
thặng dư tương đối nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật khiến năng suốt lao động tăng cao.
b. Kết quả với số liệu cụ thể:
- Sau 10 năm đổi mới (1996) đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội
- Sau 25 năm đổi mới (năm 2010) đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát
triển, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình. Trong giai đoạn 2001- 2010, kinh tế tăng
trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010
theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD.
GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/ người.
-Trong 5 năm 2011-2015, do sự tác động của khủng hoảng tài chính thê giới, suy thoái
kinh tế toàn cầu nên nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm sút.
Tuy vậy, tốc độ tăng GDP bình quân vẫn ở mức khá, ước đạt 5,8%. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) trong 5 năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề ra.
Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng khu vực
công nghiệp và dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống. Kết cấu hạ tầng ngày càng
được xây dựng hiện đại, đồng bộ; nguồn nhân lực qua đào tạo ngày càng tăng lên ( năm 2013 là
49%), đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
- Phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Chỉ tồn tại ở một số hoạt động sản xuất
nhỏ lẻ như thủ công và một số hoạt động sản xuất có sức lao động thấp.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, các tiến bộ khoa học kĩ thuật được
ứng dụng vào trong hoạt động sản xuất ngày càng nhiều. Máy móc, trang thiết bị hiện đại đã
giúp giảm thiểu sức lao động của con người đi đáng kể trong khi vẫn đem tới giá trị thặng dư cho
doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Xu hướng sản xuất giá trị thặng
dư trở thành phương thức chủ yếu trong hoạt động kinh tế với qui mô và tốc độ phát triển ngày
càng cao. Tỷ trọng trong GDP của khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm cả kinh tế cá thể luôn duy
trì ổn định trong khoảng 39-40%. Bước đầu đã hình thành được một số tập đoàn kinh tế tư nhân
có quy mô lớn, hoạt động đa ngành, có khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường trong nước và
quốc tế; đội ngũ doanh nhân ngày càng lớn mạnh. Số lượng DN của tư nhân tăng nhanh với
nhiều loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp được đẩy mạnh…Mức độ đóng góp vào tổng
sản phẩm trong nước của kinh tế tư nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng liên tục trong những
năm qua. Tính đến nay, cả nước có khoảng trên 500.000 DN tư nhân đang hoạt động và mỗi năm
có thêm hàng vạn DN được thành lập mới; Thu hút khoảng 51% lực lượng lao động cả nước và
tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm, góp phần quan trọng vào quá trình
tái cấu trúc nền kinh tế, tăng thu nhập cho người dân.
- Trong nhiều năm trở lại đây các dự án có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
ngày càng nhiều, đặc biệt là Nhật Bản. Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu
tư) cho biết, năm 2017, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD,
tăng 44,4% so với cùng kỳ 2016 và tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Cùng với đó, vốn FDI
giải ngân đạt 17,5 tỷ USD, tăng cao nhất từ trước đến nay. III.
Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu
cực của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tại Việt Nam 1. Mục tiêu
- Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: cần phát huy khả năng tạo việc
làm, hạn chế sự lạm dụng sức lao động của công nhân ….
- Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Nước ta có nguồn lao động dồi
dào, cần phát huy khả năng tạo việc làm cho người lao động. Tận dụng lợi thế này để sv dụng
hiệu quá sức lao động trong sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
+ Cần phát huy sự năng động của DN, tháo gỡ các khó khăn trong các chính sách, tạo
điều kiện thuận cho doanh nghiệp năng động sáng tạo thích ứng với sự cạnh tranh của nền kinh tế.
+ Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp,
thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Nhà nước cần tăng cường ngân sách hơn nữa cho hoạt động trên.
+ Nâng cao khả năng quản trị trong doanh nghiệp và năng suất lao động
+ Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và hạn chế sự phân phối bất bình đẳng, sự chiếm
đoạt phúc lợi, chế độ bảo hiểm của công nhân …
2. Một số khuyến nghị
- ĐFi với Nhà nước:
Nhà nước cần phải hoàn thiê jn pháp luâ jt, các chính sách, các chủ trương để bảo vệ quyền
lợi người lao động. Ví dụ như Nhà nước quy định mức lương tối thiểu và thời gian làm viê jc của
công nhân cho tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ đó ấn định giá trị thấp nhất của sức lao
động khiến cho nhà tư bản không thể lợi dụng tình trạng thiếu việc làm để trả lương thấp hay kéo
giá trị sức lao động xuống thấp.
- ĐFi với các doanh nghiê G p:
Chế đô j đãi ngô j là quá trình chăm lo đời sống vâ jt chất và tinh thần của người lao đông để
họ có thể hoàn thành tốt nhiê jm vụ được giao và qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu của doanh
nghiê jp. Chế đô j đãi ngô j nhân sự đóng vai trò không thể thiếu cho các doanh nghiê jp vì nó là điều
kiê jn đủ để nâng cao chất lượng và hiê ju quả kinh doanh của doanh nghiê jp. Chính sách đãi ngô j
còn giúp nâng cao đời sống công nhân, góp phần tạo đô jng lực kích thích người lao đô jng lao
đô jng làm viê jc hiê ju quả, từ đó giúp cho các doanh nghiê jp có thể duy trì nguồn nhân lực ổn định
và có chất lượng. Các doanh nghiê jp cần phải hướng đến chính sách đãi ngô j tài diê jn hơn. Ngoài
những hình thức đãi ngô j qua con đường tài chính như bên cạnh lương cơ bản còn có các khoản
trực tiếp phụ cấp lương, tiền thưởng hay gián tiếp như bảo hiểm, trợ cấp xã hô ji, phúc lợi; doanh
nghiê jp cần phải cải thiê jn chính sách đãi ngô j phi tài như môi trường làm viê jc an toàn và lành
mạnh, cơ hô ji thăng tiến trong công viê jc, …
Các doanh nghiệp phải có tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi người lao động. Tổ chức
công đoàn bảo đảm cho công nhân lao động trong điều kiện tốt và giảm sự nặng nề trong bóc lột
của nhà tư bản với công nhân.
- ĐFi với người lao đô G ng:
Người lao đô jng cần phải thực hiê jn nghĩa vụ của người lao đô jng, bao gồm các viê jc: thực
hiê jn hợp đồng lao đô jng, thỏa ước lao đô jng tâ jp thể; chấp hành kỉ luâ jt lao đô jng, nô ji quy lao đô jng,
tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sv dụng lao đô jng; thực hiê jn các quy định của pháp
luâ jt về bảo hiểm xã hô ji và bảo hiểm y tế. Người lao đô jng cũng cần phải nhâ jn thức được quyền
và lợi ích hợp pháp của mình, bao gồm các viê jc như tự do lựa chọn nghề nghiê jp, nâng cao trình
đô j bản thân, được hưởng lương phù hợp với trình đô j kĩ năng của mình trên cơ sở thỏa thuâ jn,
được bảo hô j lao đô jng, làm viê jc trong môi trường bảo đẩm an toàn lao đô jng, vê j sinh lao đô jng;
được nghỉ theo chế đô j, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tâ jp thể.
Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại, người lao đô jng có quyền được yêu
cầu và đối thoại với các chủ doanh nghiê jp xem xét lại hoă jc có thể tự mình đấu tranh thông qua
các hình thức như tổ chức đình công hoă jc chấm dứt hợp đồng lao đô jng theo quy định của pháp
luâ jt nếu như không nhâ jn được phản hồi thỏa đáng. PHẦN KẾT LUẬN
Sự phát triển của Viê jt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhâ jn. Đổi mới kinh tế và
chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong
những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch
COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tác động y tế ban đầu của dịch bệnh
không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác, nhờ có các biện pháp đối phó chủ động ở cả cấp
trung ương và địa phương.
Có thể nói, điều kiện điểm xuất phát nền kinh tế Việt Nam thấp, nhưng qua khoảng thời
gian sau đổi mới, áp dụng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã có rất nhiều
chuyển biến tích cực. Những
thành tựu đó là kết quả của việc vận dụng hiệu quả phương pháp
sản xuất thăng dự trong hoạt động kinh tế. Tạo điều kiện cho nền sản xuất hàng hóa tự do phát
triển trong một nền kinh tế thị trương đinh hướng xã hội chủ nghĩa.
Tiếp tục vận dụng những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, đồng thời học tập từ
những nước phát triển, các doanh nghiệp của nước ta có thể đẩy mạnh kích thích sản xuất, tăng
năng suất lao động xã hội, sv dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lí, tiết kiệm chi phí sản
xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo, vững
mạnh hơn và giàu đẹp hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đỗ Lộc Diệp, (2003), Chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Đỗ Lộc Diệp(2003), Chủ nghĩa tư bản ngày nay: mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý
luận Chính trị, H.2018, Bài 6:
5. C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26.
6. PGS. TS Trần Văn Phòng – PGS. TS An Như Hải – PGS. TS Đỗ Thị Thạch, Hỏi – đáp
môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2009, 202 – 209.