Hệ thống các cơ quan NN trong Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Pháp luật đại cương

Hệ thống các cơ quan NN trong Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống các cơ quan NN trong Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Pháp luật đại cương

Hệ thống các cơ quan NN trong Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
Hệ thống các cơ quan NN trong Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam :
Các cơ quan quyền lực (cơ quan lập pháp): Quốc hội, Hội đồng
Nhân dân.
Các cơ quan hành chính (cơ quan hành pháp): Chính phủ, các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân.
Hệ thống cơ quan tư pháp:Tòa án nhân dân tối cao và Toà án nhân
dân địa phương; Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân
địa phương.
Hệ thống cơ quan quốc phòng an ninh
a. Cơ quan quyền lực Nhà nước
+ Cấp trung ương
- QUỐC HỘI: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, do nhân dân trực tiếp bầu ra với nhiệm kỳ là 5 năm.
Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Nhiệm vụ: ban hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của các cơ
quan Nhà nước khác, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối
ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc chủ
yếu của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
Nhiệm kỳ của Quốc hội: 5 năm, hoạt động thông qua kỳ họp 1 năm 2
lần. Ngoài ra, nếu ủy ban Thường vụ Quốc hội xét thấy cần thiết hoặc do
yêu cầu của Chủ tịch nước, Thủ tướng hoặc 1/3 tổng số đại biểu thì Quốc
hội sẽ họp đột xuất.
* : Là công dân Việt Nam, có phẩm chất, trình độ,Đại biểu Quốc hội
năng lực, được cử tri tín nhiệm bầu ra.
- Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia các kỳ họp Quốc hội, có
quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, ủy ban thường vụ
Quốc hội, có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng
và các thành viên Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
- Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám
sát của cử tri.
Chủ tịch và Phó Chủ tịch Quốc hội: Là đại biểu Quốc hội do Quốc
hội bầu ra vào kỳ họp đầu tiên của mỗi khóa Quốc hội. Các Phó Chủ tịch
Quốc hội là người giúp việc cho Chủ tịch theo sự phân công của Chủ tịch.
*Cơ quan thường trực của Quốc hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội: Là cơ quan thường trực giữa hai kỳ
họp của Quốc hội.
Có quyền về hoạt động giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ Quốc
hội ; giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án Tối cao, Viện Kiểm sát tối
cao.
Chuyên ban hành Pháp lệnh, giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
Hai hội đồng của Quốc hội là: Hội đồng Quốc phòng-An ninh do
Chủ tịch nước làm Chủ tịch, Thủ tướng làm Phó chủ tịch và 4 ủy viên. Hội
đồng Dân tộc gồm 1 Chủ tịch và 38 thành viên.
Ủy ban chức năng của Quốc hội: Gồm các ủy ban Pháp luật; ủy
ban Kinh tế và Ngân sách; ủy ban Quốc phòng và An ninh; ủy banVăn hóa,
Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng; ủy ban Các vấn đề xã hội;
ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; ủy ban Đối ngoại.
+ Cấp địa phương:
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP: là cơ quan quyền lực Nhà
nước cấp địa phương, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở địa
phương.
b. Chủ tịch nước: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt Nhà nước
về đối nội và đối ngoại, điều phối hoạt động giữa các cơ quan nhà nước.
Chủ tịch nước đồng thời là thống lĩnh lực lượng vũ trang và chủ tịch Hội
đồng quốc phòng an ninh quốc gia.
Chủ tịch nước được Quốc hội bầu từ các đại biểu Quốc hội
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ghi rõ Chủ tịch nước có 12
quyền hạn, trong đó quan trọng nhất là:
- Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch
Hội đồng Quốc phòng và An ninh.
- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ
tướng, Chánh án Toà án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao.
Giúp việc Chủ tịch nước có: Phó Chủ tịch nước, Hội đồng Quốc
phòng và An ninh, Văn phòng Chủ tịch nước.
+ Phó Chủ tịch nước: Do Chủ tịch đề nghị, Quốc hội bầu trong số
đại biểu Quốc hội; Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch nước làm nhiệm vụ và có
thể được Chủ tịch ủy quyền làm một số nhiệm vụ hoặc làm quyền Chủ tịch.
+ Hội đồng Quốc phòng và An ninh: Có nhiệm vụ động viên mọi
lực lượng và khả năng của nước nhà để bảo vệ Tổ quốc. Hội đồng Quốc
phòng và An ninh do Chủ tịch nước đứng đầu gồm Phó Chủ tịch nước và
các thành viên do Chủ tịch nước giới thiệu và Quốc hội bỏ phiếu phê
chuẩn.
c. Cơ quan quản lý hành chính Nhà nước : có nhiệm vụ tổ chức
thực thi pháp luật, tổ chức điều hành mọi công việc trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
+ Cấp trung ương: Chính phủ và bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc chính phủ
- CHÍNH PHỦ
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
- Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng
và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
- Thủ tướng do Chủ tịch nước giới thiệu, Quốc hội bầu ra và bãi
miễn trong số các đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 5 năm.
- Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là
người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng
vắng mặt.
- Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề
nghị Quốc hội phê chẩn, đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với
ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao.
- Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà
nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo
đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền
làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo
đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ bao gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang
bộ.
+ Cấp địa phương:
Ủy ban nhân dân các cấp, các sở, ban ngành cấp địa phương
d.Các cơ quan tư pháp : gồm tòa án nhân dân các cấp, Viện kiểm
sát nhân dân các cấp --
*Toà án Nhân dân tối cao:
- Là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
- Gồm Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, hội thẩm, thư ký toà
án.
- Cơ cấu gồm: Hội đồng Thẩm phán, Ủy ban Thẩm phán, Toà án
Quân sự Trung ương và các toà Hình sự, toà Dân sự, toà Phúc thẩm, bộ
máy giúp việc.
- Nhiệm kỳ là 5 năm.
- Chánh án Toà án Nhân dân tối cao do Quốc hội bầu và bãi miễn;
Phó Chánh án, Thẩm phán do Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi miễn theo đề
nghị của Chánh án. Hội thẩm nhân dân Toà án tối cao do Ủy ban Thường
vụ Quốc hội cử theo sự giới thiệu của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam.
- Xét xử công khai, độc lập, chỉ tuân theo pháp luật.
- Xét xử tập thể, có hội thẩm nhân dân tham gia, quyết định theo
đa số.
- Đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật, đảm bảo quyền được
bào chữa , quyền được dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
-Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao:
Kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang, công dân ; thực hành quyền
công tố bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống
nhất.
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao gồm:
+ Viện trưởng: do Chủ tịch nước đề nghị, Quốc hội bầu và bãi
miễn.
+ Các Viện phó, các kiểm sát viên và các điều tra viên: do Chủ
tịch nước bổ nhiệm và bãi miễn theo đề nghị của Viện trưởng.
d. Các cơ quan quốc phòng an ninh: quân đội, cảnh sát…
Thực hiện chức năng đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài sản quốc
gia và đấu tranh, phòng, chống tội phạm.
* Nhà nước pháp quyền
Khái niệm: Nhà nước pháp quyền là Nhà nước mà trong đó mọi chủ
thể nghiêm chỉnh phục tùng pháp luật.
Nói đến Nhà nước pháp quyền là nói đến sự ngự trị của pháp luật đối
với các cơ quan Nhà nước và mọi chủ thể trong xã hội.
-Nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền:
a. Chủ quyền nhân dân: Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
được ghi nhận trong Hiếp pháp.
b.Vai trò tối cao của Hiến pháp và hệ thống các văn bản pháp luật hoàn
thiện: Mọi hoạt động trong xã hội đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp
luật.
c. Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền để tránh lạm
quyền, đảm bảo dân chủ.
d.Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân là mối quan hệ bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ.
e. Tôn trọng các quyền cơ bản của con người: các quyền tự do dân chủ
phải được pháp luật bảo đảm và bảo vệ.
f. Đảm bảo tính độc lập về tư pháp: các cơ quan xét xử phải độc lập
trong quá trình thực hiện chức năng của mình, chỉ tuân thủ pháp luật và
không bị ảnh hưởng bởi những yếu tố ngoài pháp luật. Ví dụ một trường
hợp cụ thể về hoạt động của tòa án.
g.Tôn trọng pháp luật và tập quán quốc tế.
| 1/7

Preview text:

Hệ thống các cơ quan NN trong Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam :
 Các cơ quan quyền lực (cơ quan lập pháp): Quốc hội, Hội đồng Nhân dân.
 Các cơ quan hành chính (cơ quan hành pháp): Chính phủ, các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân.
 Hệ thống cơ quan tư pháp:Tòa án nhân dân tối cao và Toà án nhân
dân địa phương; Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân địa phương.
 Hệ thống cơ quan quốc phòng an ninh
a. Cơ quan quyền lực Nhà nước + Cấp trung ương
- QUỐC HỘI: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, do nhân dân trực tiếp bầu ra với nhiệm kỳ là 5 năm.
Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Nhiệm vụ: ban hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của các cơ
quan Nhà nước khác, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối
ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc chủ
yếu của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
Nhiệm kỳ của Quốc hội: 5 năm, hoạt động thông qua kỳ họp 1 năm 2
lần. Ngoài ra, nếu ủy ban Thường vụ Quốc hội xét thấy cần thiết hoặc do
yêu cầu của Chủ tịch nước, Thủ tướng hoặc 1/3 tổng số đại biểu thì Quốc
hội sẽ họp đột xuất.
* Đại biểu Quốc hội: Là công dân Việt Nam, có phẩm chất, trình độ,
năng lực, được cử tri tín nhiệm bầu ra.
- Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia các kỳ họp Quốc hội, có
quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, ủy ban thường vụ
Quốc hội, có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng
và các thành viên Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
- Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri.
Chủ tịch và Phó Chủ tịch Quốc hội: Là đại biểu Quốc hội do Quốc
hội bầu ra vào kỳ họp đầu tiên của mỗi khóa Quốc hội. Các Phó Chủ tịch
Quốc hội là người giúp việc cho Chủ tịch theo sự phân công của Chủ tịch.
*Cơ quan thường trực của Quốc hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội: Là cơ quan thường trực giữa hai kỳ họp của Quốc hội.
Có quyền về hoạt động giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ Quốc
hội ; giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án Tối cao, Viện Kiểm sát tối cao.
Chuyên ban hành Pháp lệnh, giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
Hai hội đồng của Quốc hội là: Hội đồng Quốc phòng-An ninh do
Chủ tịch nước làm Chủ tịch, Thủ tướng làm Phó chủ tịch và 4 ủy viên. Hội
đồng Dân tộc gồm 1 Chủ tịch và 38 thành viên.
Ủy ban chức năng của Quốc hội: Gồm các ủy ban Pháp luật; ủy
ban Kinh tế và Ngân sách; ủy ban Quốc phòng và An ninh; ủy banVăn hóa,
Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng; ủy ban Các vấn đề xã hội;
ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; ủy ban Đối ngoại.
+ Cấp địa phương:
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP: là cơ quan quyền lực Nhà
nước cấp địa phương, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở địa phương.
b. Chủ tịch nước: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt Nhà nước
về đối nội và đối ngoại, điều phối hoạt động giữa các cơ quan nhà nước.
Chủ tịch nước đồng thời là thống lĩnh lực lượng vũ trang và chủ tịch Hội
đồng quốc phòng an ninh quốc gia.
Chủ tịch nước được Quốc hội bầu từ các đại biểu Quốc hội
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ghi rõ Chủ tịch nước có 12
quyền hạn, trong đó quan trọng nhất là:
- Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch
Hội đồng Quốc phòng và An ninh.
- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ
tướng, Chánh án Toà án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao.
Giúp việc Chủ tịch nước có: Phó Chủ tịch nước, Hội đồng Quốc
phòng và An ninh, Văn phòng Chủ tịch nước.
+ Phó Chủ tịch nước: Do Chủ tịch đề nghị, Quốc hội bầu trong số
đại biểu Quốc hội; Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch nước làm nhiệm vụ và có
thể được Chủ tịch ủy quyền làm một số nhiệm vụ hoặc làm quyền Chủ tịch.
+ Hội đồng Quốc phòng và An ninh: Có nhiệm vụ động viên mọi
lực lượng và khả năng của nước nhà để bảo vệ Tổ quốc. Hội đồng Quốc
phòng và An ninh do Chủ tịch nước đứng đầu gồm Phó Chủ tịch nước và
các thành viên do Chủ tịch nước giới thiệu và Quốc hội bỏ phiếu phê chuẩn.
c. Cơ quan quản lý hành chính Nhà nước : có nhiệm vụ tổ chức
thực thi pháp luật, tổ chức điều hành mọi công việc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Cấp trung ương: Chính phủ và bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc chính phủ - CHÍNH PHỦ
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
- Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng
và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
- Thủ tướng do Chủ tịch nước giới thiệu, Quốc hội bầu ra và bãi
miễn trong số các đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 5 năm.
- Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là
người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng vắng mặt.
- Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề
nghị Quốc hội phê chẩn, đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với
ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao.
- Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà
nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo
đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền
làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo
đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ bao gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
+ Cấp địa phương:
Ủy ban nhân dân các cấp, các sở, ban ngành cấp địa phương
d.Các cơ quan tư pháp : gồm tòa án nhân dân các cấp, Viện kiểm
sát nhân dân các cấp --
*Toà án Nhân dân tối cao:
- Là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Gồm Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, hội thẩm, thư ký toà án.
- Cơ cấu gồm: Hội đồng Thẩm phán, Ủy ban Thẩm phán, Toà án
Quân sự Trung ương và các toà Hình sự, toà Dân sự, toà Phúc thẩm, bộ máy giúp việc. - Nhiệm kỳ là 5 năm.
- Chánh án Toà án Nhân dân tối cao do Quốc hội bầu và bãi miễn;
Phó Chánh án, Thẩm phán do Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi miễn theo đề
nghị của Chánh án. Hội thẩm nhân dân Toà án tối cao do Ủy ban Thường
vụ Quốc hội cử theo sự giới thiệu của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Xét xử công khai, độc lập, chỉ tuân theo pháp luật.
- Xét xử tập thể, có hội thẩm nhân dân tham gia, quyết định theo đa số.
- Đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật, đảm bảo quyền được
bào chữa , quyền được dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
-Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao:
Kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang, công dân ; thực hành quyền
công tố bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao gồm:
+ Viện trưởng: do Chủ tịch nước đề nghị, Quốc hội bầu và bãi miễn.
+ Các Viện phó, các kiểm sát viên và các điều tra viên: do Chủ
tịch nước bổ nhiệm và bãi miễn theo đề nghị của Viện trưởng.
d. Các cơ quan quốc phòng an ninh: quân đội, cảnh sát…
Thực hiện chức năng đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài sản quốc
gia và đấu tranh, phòng, chống tội phạm.
* Nhà nước pháp quyền
Khái niệm: Nhà nước pháp quyền là Nhà nước mà trong đó mọi chủ
thể nghiêm chỉnh phục tùng pháp luật.
Nói đến Nhà nước pháp quyền là nói đến sự ngự trị của pháp luật đối
với các cơ quan Nhà nước và mọi chủ thể trong xã hội.
-Nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền:
a. Chủ quyền nhân dân: Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
được ghi nhận trong Hiếp pháp.
b.Vai trò tối cao của Hiến pháp và hệ thống các văn bản pháp luật hoàn
thiện: Mọi hoạt động trong xã hội đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
c. Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền để tránh lạm
quyền, đảm bảo dân chủ.
d.Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân là mối quan hệ bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
e. Tôn trọng các quyền cơ bản của con người: các quyền tự do dân chủ
phải được pháp luật bảo đảm và bảo vệ.
f. Đảm bảo tính độc lập về tư pháp: các cơ quan xét xử phải độc lập
trong quá trình thực hiện chức năng của mình, chỉ tuân thủ pháp luật và
không bị ảnh hưởng bởi những yếu tố ngoài pháp luật. Ví dụ một trường
hợp cụ thể về hoạt động của tòa án.
g.Tôn trọng pháp luật và tập quán quốc tế.