Hệ thống lý thuyết chuyên sâu được áp dụng trong tham vấn tâm lý

Hệ thống lý thuyết chuyên sâu được áp dụng trong tham vấn tâm lý được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN:
TÂM LÝ HỌC THAM VẤN
Giảng viên: Phạm Ngọc Linh & Lê Thanh Thủy
Sinh viên : Ngô Grin Kim Trúc
Lớp : Tâm Lý Học
Mã sinh viên :202007013
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
MỤC LỤC TRANG
Lời mở đầu : 3
Chương 1: Hệ thống lý thuyết chuyên sâu được áp dụng trong tham vấn tâm lý
……………………………………………………………… 5
1. Khái niệm về tham vấn tâm lý 5
2. Lợi ích của việc nghiên cứu 5
3. Nghiên cứu về tham vấn tâm lý trong hai thập kỉ qua 5
4. Những thách thức trong nghiên cứu tham vấn 6
5. Các nghiên cứu tham vấn tâm lý trên thế giới 7
6. Đề xuất một số xu hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý ở Việt Nam ….8
7. Một số lý thuyết trong tham vấn tâm lý 10
1.1. Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow 10
1.2. Lý thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm Carl Rogers 11
1.3. Lý thuyết nhận thức của ALBERPLLIC 12
Chương 2 : Kỹ năng nghiệp cụ của nhà tham vấn tâm lý 13
1. Kỹ năng giao tiếp không lời 14
2. Kỹ năng giao tiếp bằng lời 15
3. Kỹ năng quan sát 17
3.1. Mục đích của quan sát
3.2. Những nguyên tố cần quan sát
4. Kỹ năng thấu cảm 18
Chương 3 : hệ thống quy định đạo đức nghề nghiệp nhằm điều hành nghề
nghiệp của người làm tham vấn 18
1. Tiêu chuẩn đạo đức cơ bản 19
1.1. Tại sao chúng ta có nguyên tắc đạo đức ?
1.2. Mô hình ra quyết định thực hành đạo đức
1.3. Năm vấn đề đạo đức được quan tâm nhất
1.4. Mối quan hệ trong tham vấn 20
1.5. Tính bảo mật và hạn chế của nó 21
Chương 4 : Đặc điểm tâm của nhà tham vấn tâm phương hướng rèn
luyện để trở thành nhà tham vấn tâm chuyên nghiệp
22
1. Sở hữu bộ kỹ năng tương quan cá nhân
2. Khả năng giúp bạn cảm thấy bạn có thể tin tưởng nhà tham vấn
3. Sự sẵn sàng một liên minh với bạn
2
4. khả năng giải thích những triệu chứng của bạn điều chỉnh những
giải thích này phù hợp với hoàn cảnh 23
5. Cam kết phát triển một kế hoạch trị liệu phù hợp và chấp nhận được.
6. Giao tiếp sự tự tin về tiến trình trị liệu
7. Linh hoạt trong việc điều chỉnh trị liệu với những đặc điểm riêng của thân
chủ 24
8. Khơi cảm hứng của sự hy vọng lạc quan về hội triển nở bản thân
bạn
9. Nhạy cảm với gốc văn hóa của bạn
10. Sở hữu khả năng nội thị
11. Dựa trên những chứng cứ khoa học tốt nhất
12. Tham gia việc huấn luyện và học tập liên tục 25
13. Tổng kết 26
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
3
LỜI MỞ ĐẦU
Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những tính chất rõ nét của não bộ và những hiện
tượng đa dạng liên kết với những tính chất trên. Ở phương diện y sinh này, tâm
học gắn chặt chẽ một phần của khoa học thần kinh. Từ phương diện
khoa học hội, tâm học tìm hiểu về các nhân cộng đồng bằng cách
thiết lập những nguyên tắc chung nghiên cứu những trường hợp đặc trưng.
Trong lĩnh vực này, người chuyên môn ứng dụng hoặc nghiên cứu thuyết
được gọi là nhà tâm lý học, hoặc có thể được phân loại thành nhà nghiên cứu
hội, nhà nghiên cứu hành vi hay nhà nghiên cứu nhận thức. Nhiệm vụ của nhà
tâm học tìm hiểu vai trò của chức năng tâm thần ( ) trongmental functions
hành vi nhân hay hành vi hội, cùng với việc khám phá những quy
trình sinh học thần kinh và sinh lý, là cơ sở của chức năng nhận thức và hành vi.
Nhà tâm học khám phá các quy trình tâm thần hành vi, bao gồm những
khái niệm như tri giác, nhận thức, chú ý, cảm xúc, trí tuệ, trải nghiệm chủ
quan, động cơ, chức năng não, và nhân cách; mở rộng ra những lĩnh vực về giao
tiếp con người như mối quan hệ nhân, bao gồm bình tâm năng, gia tâm
năng và những khái niệm liên quan khác. Các trạng thái hoạt động của
tâm trí vô thức cũng được nghiên cứu xem xét trong tâm học. Nhà tâm
học sử dụng các phương thức nghiên cứu kinh nghiệm để diễn giải mối quan
hệ nhân quả và tương quan giữa những yếu tố tâm - hội. Ngoài việc sử
dụng các phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm suy diễn, một số nhà tâm
học - nhất các nhà tâm học lâm sàng tham vấn đôi khi cũng dựa-
vào thông diễn học và các phương pháp quy nạp khác. Tâm lý học được miêu tả
như một ngành"khoa học trung tâm", với những khám phá trong ngành ảnh
hưởng đến những nghiên cứu và quan điểm của những bộ môn như khoa học xã
hội, khoa học thần kinh, và y học. Bên cạnh việc những kiến thức tâm học
thường được ứng dụng vào việc đánh giá tâm và trị liệu cho các vấn đề
về sức khỏe tâm thần, còn trực tiếp hỗ trợ cho việc nắm bắt xử những
vấn đề thuộc về hành vi hoạt động của con người. Dưới nhiều góc nhìn khác
nhau, tâm học mục đích cuối cùng mang lại ích lợi cho hội. Phần
đông những nhà tâm học liên quan đến vai trò trị liệu, điều trị lâm
sàng, tham vấn hoặc làm việc trong trường học. Nhiều người khác thực hiện
nghiên cứu khoa học về nhiều chủ đề liên quan đến quy trình tâm thần
hành vi, thường làm việc trong những khoa tâm lý học trực thuộc các trường đại
học, hoặc làm công tác giảng dạy đào tạo tại các môi trường học thuật khác
(như trường y hay bệnh viện). Một số làm về tâm học nghề nghiệp trong các
tổ chức, công ty; hoặc trong những lĩnh vực khác như tâm học phát triển
lão hóa, tâm lý trong thể thao, tâm lý trong y học cộng đồng, tâm lý trong truyền
thông đại chúng, tâm lý trong lĩnh vực pháp y.Tư vấn tâm lý thường được nhầm
lẫn với tâm học lâm sàng chúng khá giống nhau. Mặc hai lĩnh vực này
một số điểm tương đồng, nhưng chúng hai chuyên ngành hoàn toàn khác
4
biệt. vấn tâm chủ yếu tập trung giúp đỡ những người khoẻ mạnh về mặt
tâm lý và cảm xúc.
Chương 1. Hệ thống thuyết chuyên sâu được áp dụng trong tham vấn
tâm lý
1. Khái niệm về tham vấn tâm lý
Tham vấn là một hình thức hỗ trợ tâm lý mang tính chuyên nghiệp, trong đó nhà
tham vấn khách hàng tương tác với nhau, từ đó giúp khách hàng thấu hiểu
bản thân và những vấn đề đang gặp phải, phát huy nguồn lực của bản thân trong
việc giải quyết vấn đề, hướng đến sự phát triển lành mạnh bền vững. Trong
ba thập kỷ qua, với sự nỗ lực của các giáo tâm học đầu ngành, các nhà
chuyên môn trong công tác đào tạo, thực hành tham vấn cộng với sự ra đời của
các trung tâm cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý, ngày nay, tham vấn tâm
được xã hội biết đến như một dịch vụ hỗ trợ tâm lý hết sức cần thiết trong công
tác giáo dục đào tạo, với chức năng phòng ngừa rối loạn tâm học
sinh/sinh viên, định hướng nghề nghiệp. Trong công tác hỗ trợ những nhóm yếu
thế, dễ bị tổn thương như nhóm trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhóm
trẻ em gái phụ nữ bị bạo lực, nạn nhân của mua bán người, tham vấn một
trong năm hình thức hỗ trợ đã được ghi rõ trong các văn bản pháp luật liên quan
đến công tác này. Chuyên ngành dịch vụ tham vấn tâm sự phát triển
mạnh mẽ như vậy, nhưng lĩnh vực nghiên cứu về tham vấn tâm lại còn nhiều
khoảng trống. Hiệu quả của tham vấn được đánh giá xác định như thế nào?
Làm thế nào để nâng cao chất lượng của dịch vụ này? Có những đặc tính nào để
nhận dạng được nghề tham vấn? Để trả lời một cách thấu đáo những câu hỏi
như vậy, rất cần những nghiên cứu về tham vấn tâm lý ở Việt Nam trong những
năm tới. Từ kết quả tổng quan một số nghiên cứu mới nhất về lĩnh vực này,
những nội dung tiếp theo của bài viết sẽ đề cập đến một số vấn đề liên quan đến
công tác nghiên cứu về tham vấn ở Việt Nam trong những năm tới; với hy vọng
rằng, các học giả, các nhà nghiên cứu, giảng viên cùng với sinh viên, học viên
sau đại học quan tâm đến chuyên ngành này suy ngẫm, thảo luận, từ đó đưa ra
những ý tưởng nghiên cứu mới về lĩnh vực này, góp phần thúc đẩy chuyên
ngành tham vấn tâm lý phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
2. Lợi ích của việc nghiên cứu
Trước tiên phải khẳng định rằng, nghiên cứu về tham vấn tâm lý rất cần thiết
bởi nó mang lại nhiều lợi ích. Chúng ta biết rằng, hiệu quả của mỗi hình thức và
chiến lược tham vấn chỉ được kiểm chứng một cách khách quan thông qua các
nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn chỉ ra các yếu tố liên quan
đến việc cải thiện chất lượng dịch vụ này, cung cấp những bằng chứng có giá trị
trong việc đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ, chuyên môn cho các nhà tham
vấn. Kết quả nghiên cứu góp phần thúc đẩy hoạt động tham vấn tâm lý trở thành
một nghề được xã hội thừa nhận.
3. Nghiên cứu về tham vấn tâm lý trong hai thập kỷ qua
5
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tra cứu trên sở dữ liệu APA PsycNET,
Psyinfo, Sciencedirect, Sage Journals với công cụ tìm kiếm scholar.google,
với từ khóa: “nghiên cứu về tham vấn tâm lý”, kết quả tìm kiếm cho thấy,
nghiên cứu về tham vấn tâm trong hai thập kỷ qua tập trung vào một số chủ
đề sau:
Tham vấn nhóm ngày nay được sử dụng rộng rãi trong trường học, hình thức
tham vấn này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Các nghiên cứu
chỉ ra rằng, tham vấn nhóm một hình thức can thiệp nâng cao thành tích học
tập của học sinh (Wood, Shi Steen, 2012). Tham vấn nhóm giúp học sinh
phát triển năng lực xã hội (Steen, Henfield và Booker, 2013). Trong trường học,
tham vấn nhóm còn được sử dụng như một hình thức truyền tải bản sắc văn hóa
của dân tộc cho học sinh (Steen, 2009). Nghiên cứu về chủ đề tham vấn trong
môi trường đa văn hóa, các tác giả bàn luận về năng lực thực hành tham vấn cho
thân chủ có sự khác nhau về văn hóa (Collins Arthur, 2010; Vera Speight,
2003). Tham vấn trị liệu trong môi trường đa văn hóa hiện nay cần tạo ra
không gian thứ ba,đó có sự hội tụ văn hóa của các sắc tộc khác nhau, giới và
xu hướng tình dục, tạo nên một không gian văn hóa đa dạng, áp dụng vào tham
vấn trị liệu tâm một cách tinh tế (Moodley, 2007). Liên quan đến chủ đề
này, các nhà nghiên cứu Malaysia đã chỉ ra những rào cản thách thức liên
quan đến các vấn đề chuyên môn, đạo đức, xung đột giá trị trong thực hành
tham vấn tâm lý ở môi trường đa văn hóa (Aga Mohd Jaladin, 2013). Nhận dạng
nghề tham vấn tâm lý là một trong những chủ đề được các nhà nghiên cứu quan
tâm nhiều trong những năm gần đây. Tiêu biểu nhất phải kể đến công trình
nghiên cứu của nhóm tác giả đến từ Trường Đại học Binghamton. Nghiên cứu
của họ chỉ ra rằng, đặc trưng của tham vấn hướng đến sự phát triển, phòng
ngừa trợ giúp. Do vậy, trong quá trình thực hành, các nhà tham vấn làm việc
trong mối quan hệ hợp tác với các nhà chuyên môn khác (Mellin, Hunt
Nichols, 2011). Tiếp đến các nghiên cứu nhận dạng nghề tham vấn tâm
trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (Dollarhide, Gibson và Moss, 2013; Limberg và
cộng sự, 2013). Phương pháp nghiên cứu về tham vấn tâm cũng một chủ
đề được bàn luận nhiều trong những năm qua. Liên quan đến chủ đề này, một số
tác giả quan tâm đến phương pháp nghiên cứu định tính về tham vấn tâm
(Hunt, 2011; Morrow, 2007; Morrow và Smith, 2000; Ponterotto, 2005); một số
tác giả khác quan tâm đến phương pháp phân tích nhân tố trong nghiên cứu
tham vấn tâm lý (Kahn, 2006; Tinsley, 1987).
4. Những thách thức trong nghiên cứ tham vấn
Thách thức thứ nhất gắn với việc khái quát hóa những kết quả nghiên cứu. Phần
lớn những nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả tham vấn, trị liệu tâm thường
diễn ra trong một hoàn cảnh nhất định. Liệu sự tiến triển đó có diễn ra trong môi
trường sống tự nhiên hay không? Những kết quả đạt được trong quá trình tham
vấn gắn với những điều kiện nhất định như vậy thể khái quát cho các quá
trình tham vấn trị liệu khác hay không? Thách thức thứ hai liên quan đến
6
việc đo lường và đánh giá các yếu tố liên quan đến sự tiến triển trong tham vấn.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tham vấn. Trước tiên là những yếu tố cá
nhân của khách hàng và nhà tham vấn, sau đó là các yếu tố thuộc về khuôn khổ
tham vấn các tác động từ bên ngoài môi trường sống. Nếu một số yếu tố
thể đánh giá một cách dễ dàng bằng phương pháp định lượng, một số yếu tố
khác gắn với sự đánh giá chủ quan của nhà tham vấn trị liệu. Một số tác giả
đã cố gắng giải quyết vấn đề này bằng cách sử dụng những thang đo để đo
lường sự tiến bộ của khách hàng. Một số nhà nghiên cứu đề xuất rằng việc đánh
giá những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tham vấn, trị liệu không nên chỉ bằng
phương pháp định lượng hay định tính, cần dựa trên những nghiên cứu đối
chứng, nghiên cứu trường hợp. vậy, mới hiểu được những yếu tố ý nghĩa
giải thích quá trình trliệu tham vấn trị liệu. Thách thức thứ ba liên quan
đến kết quả tham vấn. Điều này phụ thuộc vào những hình thuyết. Liệu
sự thuyên giảm và biến mất những băn khoăn, nghi ngại thúc đẩy khách hàng đi
tham vấn có đủ để giải thích rõ sự tiến triển của quá trình tham vấn hay không?
Một số nghiên cứu xu hướng mở rộng lĩnh vực khảo sát quan tâm đến
những khái niệm liên ngành như khái niệm chất lượng cuộc sống đã giải thích
sự tiến triển tốt của khách hàng trong một số lĩnh vực: quan hệ hội, cảm
xúc, nghề nghiệp, tâm lý, thể chất, gia đình, vật chất. Thách thức thứ liên
quan đến vấn đề đạo đức. Nhiều nghiên cứu về kết quả tham vấn sử dụng nhóm
đối chứng hoặc khách hàng được đưa vào danh sách chờ đợi. Liệu sự chờ đợi
này tước đi hội được chữa trị, tham vấn sớm của nhóm đối chứng trong
danh sách chờ đợi hay không? Tuy nhiên, trong thực tế, các nhóm đối chứng khi
tham gia vào nghiên cứu cũng được hưởng lợi từ những cuộc trao đổi tâm
diễn ra trong các buổi đánh giá tâm lý.
5. Các xu hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý trên thế giới
Nhân dịp kỷ niệm 125 năm ngày thành lập Hội Tâm học Mỹ, sở nền tảng
khoa học của tham vấn tâm lý trong tương lai được các nhà tâm lý bàn luận một
cách sôi nổi. Năm hướng nghiên cứu trong những năm tới đã được các nhà tâm
lý đưa ra, trong đó có ba hướng liên quan đến trị liệu tâm lý: (1) nghiên cứu mối
quan hệ giữa yếu tố giớisắc tộc của các nhóm dân tộc thiểu số; (2) tập trung
nghiên cứu quan điểm của khách hàng; (3) ứng dụng công nghệ trong can thiệp
tâm lý; (4) tiếp cận xuyên văn hóa trong tham vấn tâm (5) những đặc
quyền liên quan đến việc sử dụng dịch vụ tham vấn tâm (Tracey, 2017). Các
nghiên cứu hiện nay về yếu tố giới sắc tộc của các nhóm dân tộc thiểu số
không đủ bằng chứng cho thấy sự khác biệt về sức khỏe tâm thần của các nhóm
dân tộc này (Budge cộng sự, 2017). Tác giả này khẳng định, các nhà tham
vấn, trị liệu tâm sẽ được hưởng lợi nhiều từ các nghiên cứu về sự ảnh hưởng
của yếu tố giới, sắc tộc của mỗi nhóm dân tộc thiểu số đối với hành vi sức khỏe,
sự kỳ thị, sự chống chọi khả năng phục hồi sức khỏe tâm thần của họ. Do
vậy, cần phải những nghiên cứu về chủ đề này trong tương lai. Mặc dù,
chúng ta đủ bằng chứng để khẳng định rằng, trị liệu tâm một cách chuyên
7
nghiệp mang lại hiệu quả cho khách hàng. Nhưng chúng ta vẫn chưa hiểu
cách thức trị liệu tâm mang lại hiệu quả hay điều làm cho hiệu quả
(Fuertes đồng nghiệp, 2017). Đã hàng trăm nghiên cứu về các khía cạnh
khác nhau của trị liệu tâm lý, bao hàm các yếu tố liên quan đến khách hàng
kết quả của mỗi liệu pháp trị liệu mang lại. Fuertes đồng nghiệp (2017) cho
rằng, trong những năm tới, các nghiên cứu cần tiếp tục tập trung vào khách
hàng, làm sáng tỏ những kinh nghiệm, trải nghiệm của khách hàng, những điều
thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý. Nếu trả lời được
các câu hỏi này một cách thỏa đáng, các nhà trị liệu sẽ cái nhìn tổng quát về
mối quan hệ trị liệu. Trong tham vấn, trị liệu tâm thể thấy rằng, sự tham
gia của khách hàng vào quá trình tham vấn rất cần thiết ảnh hưởng nhiều
đến sự phát triển mối quan hệ tham vấn, trị liệu. Tuy nhiên có rất nhiều trở ngại
trong việc lưu giữ, trao đổi thông tin xuất phát từ sự kỳ thị phân biệt đối xử
liên quan đến thân chủ. Do vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu về những khía
cạnh này ở khách hàng (Audrey Burnam, Hepner và Miranda, 2016). Tham vấn,
trị liệu tâm đứng trước một cuộc cách mạng lấy cảm hứng từ công nghệ. Sự
phát triển mạnh mẽ của các mạng lưới truyền thông, các trang mạng hội, xử
hóa thông tin các thiết bị công nghệ nhân, khiến các nhà trị liệu
tâm phải suy nghĩ một cách nghiêm túc về việc làm thế nào để ứng dụng
được các trang thiết bị công nghệ trong việc nâng cao chất lượng trị liệu tâm lý.
Ba lĩnh vực nghiên cứu về sự tác động của khoa học công nghệ đến trị liệu
tâm đã được một số tác giả nêu ra: (1) chế quy trình; (2) đào tạo
phản hồi; (3) phương thức trị liệu qua các phương tiện trung gian sự hỗ trợ
của công nghệ (Imel, Caperton, Tanana Atkins, 2017). Liên quan đến hướng
nghiên cứu này, nghiên cứu của (Skov-Ettrup, Dalum, Bech Tolstrup, 2016)
chỉ ra rằng, tham vấn qua điện thoại và tin nhắn qua internet có hiệu quả hơn so
với phát tờ rơi, tài liệu hướng dẫn trong việc cai nghiện thuốc lá.
Đã có những nghiên cứu về năng lực thực hành tham vấn cho khách hàng ở các
nền văn hóa khác nhau (Collins Arthur, 2010), năng lực thực hành tham vấn
trong môi trường đa văn hóa (Moodley, 2007), những rào cản thách thức
trong việc thực hành tham vấn ở môi trường đa văn hóa cũng đã được quan tâm
nghiên cứu (Aga Mohd Jaladin, 2013). Trong tương lai, các nhà nghiên cứu
cần tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến việc áp dụng các thuyết
trong thực hành tham vấn cho các nhóm nền văn hóa khác nhau hoặc trong
môi trường đa văn hóa (Robitschek, 2017).
6. Đề xuất một số xu hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý ở Việt Nam
Từ kết quả tổng quan các nghiên cứu liên quan đến tham vấn tâm cộng với
việc tham vấn tâm nước ta hiện nay được nhìn nhận như một trong năm
dịch vụ hỗ trợ đối với các nhóm được hưởng trợ giúp xã hội từ nguồn ngân sách
Nhà nước và các nguồn kinh phí khác. Trong phần tiếp theo của bài viết, chúng
tôi đề xuất khuyến nghị trong những năm tới, nghiên cứu về thực hành tham
8
vấn tâm cần tập trung vào một số vấn đề sau: Thứ nhất, hiệu quả của tham
vấn tâm gắn với công tác trợ giúp hội đối với những nhóm yếu thế, dễ bị
tổn thương. Tính đến thời điểm hiện tại, tham vấn tr liệu tâm được xác
định một trong năm gói dịch vụ hỗ trợ, bao gồm tr giúp pháp lý, sinh kế,
giáo dục học nghề, tham vấn tâm lý, chăm c y tế. Tham vấn tâm cho
những nhóm này đã được luật hóa, quy định một cách cụ thể trong các văn bản
pháp lý. Chẳng hạn, như Luật Phòng chống Mua bán người (2012), tại điều 8,
quy định về công tác tư vấn phòng ngừa Mua bán người cho người dân; điều 32,
35 quy định về công tác hỗ trợ tâm cho nạn nhân bị mua bán sau khi được
giải cứu hoặc tự thoát ra khỏi tình trạng bị mua bán. Trước bối cảnh và yêu cầu
của xã hội như vậy, các nhà nghiên cứu cần làm rõ và công bố rộng rãi hiệu quả
tham vấn tâm lý cho những nhóm đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội trên các
phương tiện truyền thông. Từ đó, các nhà quản thân chủ sẽ sử dụng dịch
vụ này, góp phần thúc đẩy nghề tham vấn tâm phát triển. Thứ hai, việc áp
dụng các thuyết tham vấn, kỹ năng chiến lược tham vấn của các học giả
nước ngoài trong bối cảnh văn hóa Việt Nam, đối với mỗi nhóm khách hàng cụ
thể. Đây một hướng nghiên cứu còn nhiều khoảng trống. Chúng ta biết rằng
sự khác biệt về văn hóa ứng xử giáo dục giữa phương Tây phương
Đông. Trong văn hóa ứng xử, giáo dục, phương Tây nhấn mạnh đến việc
nhân bộc lộ quan điểm, suy nghĩ riêng của mình; phương Đông nhấn mạnh đến
sự vâng lời, tuân thủ và tính thứ bậc trong giao tiếp. Trong tham vấn tâm lý, một
trong những chiến lược được các nhà tham vấn sử dụng nhiều dựa trên các
thuyết tâm phương Tây khuyến khích khách hàng nói ra những suy nghĩ,
những mâu thuẫn nội tâm. Cách làm này được kỳ vọng sẽ giúp khách hàng
cảm thấy thoải mái và dễ chịu trong lòng. Tuy nhiên, khi quay trở lại cuộc sống
thực, sự chia sẻ, nói ra những suy nghĩ của nhân luôn gặp trở ngại khiến sự
tiến triển của khách hàng bị chặn lại. Do vậy, rất cần các nghiên cứu về việc áp
dụng các thuyết tham vấn khác nhau vào thực tiễn tham vấn cho mỗi nhóm
khách hàng và trong bối cảnh văn hóa Việt Nam. Thứ ba, nghiên cứu nhận dạng
đặc tính của mỗi chuyên ngành tham vấn. Hiện nay, trên thế giới các chuyên
ngành hẹp như tham vấn sức khỏe tâm thần (Field, 2017), tham vấn học đường
(Slaten và Baskin, 2013), tham vấn hôn nhân gia đình. Các nghiên cứu làm sáng
tỏ sự giao thoa và khác biệt giữa các chuyên ngành hẹp trong tham vấn tâm lý ở
Việt Nam chưa nhiều. Từ đó dẫn đến, các nhà quản xây dựng chương
trình đào tạo chuyên ngành tham vấn tâm gặp không ít khó khăn trong việc
xây dựng chương đào tạo theo chuẩn đầu ra. Do vậy, đây một hướng nghiên
cứu cần được ưu tiên trong những năm tới. Các nghiên cứu theo hướng này
nhiệm vụ xác định những năng lực chung và năng lực riêng cần hình thành, phát
triển người học theo từng chuyên ngành hẹp, từ đó sinh viên, học viên ra
trường thể đáp ứng được yêu cầu của hội. Thứ tư, nghiên cứu tập trung
9
vào quan điểm và mong đợi của khách hàng tham vấn. Nếu tham vấn được nhìn
nhận như một dịch vụ trợ giúp tâm thì việc thỏa mãn mong đợi, nhu cầu
của khách hàng cần thiết. Muốn vậy, nhất thiết cần các nghiên cứu sâu
có hệ thống về quan điểm và mong đợi của khách hàng người Việt mỗi khi họ đi
tham vấn. Đây thực sự còn một khoảng trống trong nghiên cứu về thực hành
tham vấn tâm lý. Thứ năm, nghiên cứu và làm sáng tỏ quy trình tham vấn tâm lý
cho mỗi nhóm khách hàng cụ thể. Các nhà tham vấn vẫn cho rằng, sự linh
hoạt nhất định trong quy trình thực hiện mỗi ca tham vấn, không một quy
trình chặt chẽ quy định rõ các bước cụ thể cần phải thực hiện trong một ca tham
vấn. Chính cách nhìn nhận như vậy dẫn đến chỗ bản thân nhà tham vấn, cũng
như khách hàng luôn thụ động trong việc lập kế hoạch cho một ca tham vấn.
góc độ quản lý, các cán bộ quản lý của các cơ sở cung cấp hoặc sử dụng dịch vụ
tham vấn không nắmcông tác tham vấn tâm lý diễn ra như thế nào, hiệu quả
ra sao. Bằng chứng trong các văn bản pháp như Luật Phòng chống Mua
bán người (2012), Luật Phòng chống Bạo lực gia đình (2017) quy định nạn
nhân được hỗ trợ tâm lý, nhưng không quy định rõ công tác này diễn ra như thế
nào, do vậy, dịch vụ này là một trong những dịch vụ bị các cơ sở, tổ chức hỗ trợ
nạn nhân bỏ qua nhiều nhất. Trong những năm tới, việc nghiên cứu tài liệu
hóa quy trình hướng dẫn công tác tham vấn tâm cho mỗi nhóm khách hàng
cần được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
7. Một số lý thuyết áp dụng trong tham vấn tâm lý
1.1. Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow
Nhu cầu một hiện tượng tâm của con người, đòi hỏi, mong muốn,
nguyện vọng, của con người về vật chất tinh thần để tồn tại phát triển.
Tùy theo mức độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm nên mỗi
người có những nhu cầu khác nhau.
A.Maslow đưa ra hệ thống nhu cầu của con người được xếp theo thứ tự bậc
thang từ thấp lên cao theo hình tháp. vậy, thuyết về nhu cầu của A.
Maslow còn được gọi tắt “bậc thang nhu cầu” hay “tháp nhu cầu”, các nhu
cầu bậc thấp đó những nhu cầu cho sự tồn tại được xếp phía dưới, trong
khi đó nhu cầu cho sự phát triển, hoàn thiện nhân được coi nhu cầu quan
trọng hơn, giá trị hơn, chúng được xếp bậc trên cao nhất của kim tự tháp.
Theo A. Maslow, mỗi nhu cầu của con người đều phụ thuộc vào những nhu cầu
trước đó. Nếu một nhu cầu nào đó của con người không được đáp ứng nhân
sẽ gặp phải những khó khăn việc thực hiện các nhu cầu cao hơn.
Bậc thang nhu cầu hay tháp nhu cầu của A. Maslow thể được hình hoá
như sau:
10
Theo A.Maslow con người cần phải được thoả mãn các nhu cầu cấp thấp rồi
mới nảy sinh những nhu cầu những cấp cao hơn. Nếu những nhu cầu này
không được đáp ứng sdẫn đến những khó khăn về mặt tâm chẳng hạn như
con người được đáp ứng nhu cầu cở bản mới thể tồn tại, khi đã được tồn
tại mới thể đáp ứng được các nhu cầu khác cao hơn như nhu cầu tinh thần.
Với những phụ nữ bị bạo lực gia đình thì nhu cầu thuộc về thể chất của họ
không được đáp ứng như việc họ bị bỏ đói, bị đuổi ra khỏi nhà…khi đến với
nhà tham vấn họ đều rơi vào tình trạng nhu cầu về thể chất - điều kiện đầu tiên
để tồn tại không được đáp ứng theo thuyết nhu cầu nếu nhu cầu cần thiết
nhất không được đáp ứng sẽ ảnh hưởng đến việc đáp ứng các nhu cầu tiếp theo.
Nhu cầu được an toàn với nhu cầu này ràng chúng ta thấy rằng hầu hết họ bị
đánh đập thậm chí bị giết trên thực tế nhiều phụ nữ đã bị tử vong do
chồng bạo lực, tiếp đến nhu cầu được yêu thương với những phụ nữ bị bạo lực
gia đình chúng ta thẩy rằng nếu phụ nữ được yêu thương thì họ đã không bị
đánh đập, bị chửi mắng, xúc phạm, nếu nhu cầu được yêu thương của họ không
có hay không được đáp ứng chắc chắn họ không thể nào được tôn trọng và được
hoàn thiện. Giữa các nhu cầu này có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau.
Trong quá trình tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình việc ứng dụng
thuyết nhu cầu rất cần thiết sẽ giúp cho nhà tham vấn, nhân viên hội xác
định được nhu cầu hiện tại của của họ trên sở đó xác định được những khó
khăn mà họ gặp phải đồng thời trên cơ sở đó để lập kế hoạch can thiệp và hỗ trợ
phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất cho thân chủ.
Mỗi con người cần được đáp ứng những nhu cầu để tồn tại và phát triển. Đa số
những phụ nữ bị bạo lực gia đình họ không được đáp ứng các nhu cầu khiến
cho họ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vì lẽ đó nhà tham vấn cần sử dụng
thuyết nhu cầu vào quá trình can thiệp để đáp ứng các nhu cầu cho thân chủ
sẽ mang lại hiệu quả cao hơn khi tham vấn cho họ.
2.2. Lý thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm Carl Rogers
Bên cạnh lý thuyết nhu cầu của A.Maslow nhà tham vấn ngoài việc tìm hiểu
đáp ứng các nhu cầu của thân chủ không chưa đủ mà nhà tham vấn cần phải vận
dụng thuyết lây thân chủ làm trọng tâm, bởi lý thuyết lấy thân chủ làm trọng
tâm một trong những nền tảng luận rất lớn cho sự xây dựng phát triển
mối quan hệ tin tưởng giữa nhà tham vấnthân chủ. Bởi nếu không tạo lập
phát triển được mối quan hệ tốt của thân chủ chúng ta không thể nào trợ giúp
được cho thân chủ.
Theo Carl Rogers mỗi các nhân đều có những tiềm năng riêng để họ có thể phát
triển một cách tích cực. Nếu như một các nhân nào đó gặp phải khó khăn về tâm
lý, có những hành vi không phù hợp là do họ sống trong môi trường không lành
mạnh, không điều kiện để họ phát huy tiềm năng của họ. thuyết này cho
rằng các khó khăn của các nhân do họ tập nhiễm những cách ứng xử không
phù hợp, họ cần được giúp đỡ để phát triển tiềm năng tâm lý một cách hiệu quả.
Nhiệm vụ của nhà tham vấn trong quá trình trợ giúp cho thân chủ đặc biệt là với
11
những phụ nữ bị bạo lực gia đình giúp họ tháo gỡ bỏ các rào cản trong môi
trường hội, giúp họ hiểu được chính mình, chấp nhận hoàn cảnh tự điều
chỉnh bản thân để đạt được trạng thái cân bằng. Khi tham vấn cho phụ nữ bị bạo
lực gia đình với một số trường hợp nhà tham vấn giúp thân chủ hiểu được
chính hoàn cảnh của mình và đôi khi họ chấp nhận thực tế, chấp nhận cuộc sống
hiện tại hay “sống chung với lũ” như vậy thân chủ sẽ cảm thấy bớt căng thẳng
và họ sẽ thoải mái hơn.
Nhiệm vụ của nhà tham vấn là giúp cá nhân nhận biết được tiềm năng của chính
họ, đồng thời giúp cho họ được một môi trường thuận lợi cho sự thực hiện
hoá những tiềm năng đó thông qua việc cải thiện môi trường xã hội của họ.
thuyết này nhấn mạnh giá trị nhân văn của con người đó tình yêu, tự
trọng, tính sáng tạo quyền tự do, tự quyết cuả con người. Khi trong tình
huống khó khăn con người thường bị mặc cảm, tự ti và trở nên lệ thuộc. Nhiệm
vụ của nhà tham vấn giúp đối tượng nhìn nhận chấp nhận phần thực tiễn
của mình, khám phá ra những kinh nghiệm vốn có, những điểm mạnh của
nhân cũng như nguồn lực thể. Điều này sẽ giúp họ trở nên mạnh mẽ hơn,
sáng tạo hơn trong giải quyết vấn đề. Với những phụ nữ bị bạo lực gia đình họ
cũng lòng tự trọng, tình yêu thương, tính sáng tạo, quyền tự quyết của họ
thế nên khi tham vấn cho họ nhà tham vấn nên giúp họ tự khám phá ra những
điểm mạnh, những khả năng tính sáng tạo của họ vào việc giải quyết vấn đề
bạo lực gia đình của mình. Trên thực tế nhiều trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia
đình thông qua mối quan hệ tương tác với nhà tham vấn họ đã tự nhìn nhận
được vấn đề khó khăn của mình, khám phá ra tiềm năng, nguồn lực từ chính bản
thân họ và tự tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề của mình.
Như vậy trong quá trình tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nhà tham vấn
cần bắt đầu mọi vấn đề của thân chủ từ chính thân chủ, nhà tham vấn cần giúp
thân chủ tháo bỏ rào cản từ môi trường hội. Với những thân chủ là nạn nhân
bị bạo lực gia đình môi trường hội chính gia đình. Thân chủ bị chồng bạo
lực nên thân chủ bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ gia đình những người thân trong
gia đình. Thân chủ đang sống trong môi trường thiếu an toàn và bị đe dọa. Thân
chủ đang những suy nghĩ tiêu cực về bản thân, thân chủ không được tôn
trọng vậy nhà tham vấn cần phải chấp nhận thân chủ như một con người
riêng biệt, giá tr riêng bằng một sự cảm thông sâu sắc nhà tham vấn
trở thành người bạn đồng hành cùng thân chủ trong suốt quá trình tìm kiếm
khám phả các giải pháp để giải quyết vấn đề của chính mình. Nhiệm vụ của nhà
tham vấn đồng thời phải tạo ra môi trường thuận lợi để giúp thân chủ gỡ bỏ
những rào cản tâm lý. Đặc biệt là khi tham vấn cho thân chủ là những phụ nữ bị
bạo lực gia đình nhà tham vấn không được phán xét, thấu hiểu hơn về hoàn
cảnh của thân chủ, chấp nhận thân chủ trên sở giúp nhà tham vấn cách
giao tiếp phù hợp hơn với họ, đồng thời cho thân chủ thấyđược vai trò trách
nhiệm của mình trong việc giải quyết vấn đề của mình.
3.3. Lý thuyết nhận thức của ALBERT ELLIC
12
Đa số các nạn nhân bị bạo lực gia đình họ đều những nhận thức tiêu cực về
bản thân hoặc người khác, nhiều phụ nữ họ chưa nhận thức đúng về bản thân
nên những suy nghĩ tiêu cực, rồi những hành động tiêu cực, chính vậy
việc ứng dụng lý thuyết nhận thức khi tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình
là vô cùng cần thiết.
Tiếp cận thân chủ theo phương pháp nhận thức quan niệm rằng con người
không phải là sinh vật thụ động bị kiểm soát chặt chẽ của môi trường. Các cách
thức con người hành động đều xuất phát từ sự hiểu biết nhận thức của họ.
Nếu sự nhận thức dựa trên các quan điểm hay niềm tin phi thường gây ra
các hỗn loạn cảm xúc cách ứng xử không thích ứng. thể diễn giải quan
điểm tiếp cận nhận thức hành vi như sau: suy nghĩ, cảm xúc hành vi liên
quan mật thiết với nhau. Suy nghĩ, nhận thức quyết định sự biểu hiện của cảm
xúc hành vi. Những rối loạn cảm xúc thể xuất hiện do những suy nghĩ
lệch lạc, tiêu cực. Nếu thay đổi suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực sẽ giúp nhân cải
thiện được những rối loạn cảm xúc của mình.Với những phụ nữ bị bạo lực gia
đình cũng vậy khi họ bị bạo lực trong thời gian dài họ thường hay có những
cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực, nhiều phụ nữ đã có ý định tự tử và trên thực tế có
rất nhiều phụ nữ do bị bạo lực lâu ngày nên họ đã tự tử.
Albert Ellic đưa ra một số niềm tin không hợp mà con người tin rằng sự phụ
thuộc vào người khác để có thể là chỗ dựa cho họ. Với những phụ nữ bị bạo lực
gia đình họ không muốn thoát khỏi người gây ra bạo lực cho họ bởi muốn được
ở bên họ để họ được che chở bới người có sức mạnh:
Nhiều phụ nữ bị bạo lực gia đình đôi khi họ cho rằng việc họ bị bạo lực gia đình
nguyên nhân là do số phận, từ suy nghĩ đó nên họ cam chịu và chấp nhận để cho
người chồng đánh đập, điều này cho thấy tại sao có nhiều phụ nữ bị chồng đánh
đập man trong một thời gian khá dài song họ im lặng, chấp nhận không
lên tiếng. Do vậy nhà tham vấn cần giúp những phụ nữ bị bạo lực gia đình
này xác định được những niềm tin không hợp họ, hỗ trợ họ phải đối mặt
với nó, giúp thân chủ kiểm tra lại những lời của chính họ về bản thân.
Với những phụ nữ bị bạo lực gia đìnhchúng ta cũng nhận thấy rất rõ ràng những
suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của họ có liên quan mật thiết với nhau. Nhiều phụ
nữ suy nghĩ cảm xúc tiêu cực, lệch lạc xuất hiện sau khi bị bạo lực bởi
người chồng họ đã tìm đến việc tự tử để kết liễu cuộc đời mình vì cho rằng nếu
sống như vậy thà chết còn hơn, một số khác nghĩ đến chuyện bỏ trốn hay ly
hôn…Vì thế cho nên trong quá trình tham vấn cho những người phụ nữ bị bạo
lực nhà tham vấn cần phải sử dụng lý thuyết tiếp cận nhận thức để trợ giúp, giúp
đỡ cho những người phụ nữ bị bạo lực gia đìnhtháo gỡ bỏ những suy nghĩ, cảm
xúc hành vi tiêu cực. Để làm được điều này nhà tham vấn cần phân tích cho
họ những tình huống họ sẽ phải đối đầu, chỉ ra những điểu bất hợp trong
nhận thức để đi đến thay đổi chúng, giúp họ thích nghi với hoàn cảnh điều
kiện của mình hay đôi khi giúp cho họ chấp nhận thực tại để sống.
Như vậy trong quá trình tham vấn, nếu nhà tham vấn không sử dụng kiến thức
dựa trên hệ thống thuyết cách tiếp cận đã được nghiên cứu, kiểm nghiệm
13
để làm việc với thân chủ thì các phán đoán, suy luận của họ sphân nhiều dựa
trên kinh nghiệm, mang tính chủ quan. Nguy hiểm hơn nếu nhà tham vấn mang
định kiến nhân, giá trị, niềm tin chưa được chứng minh qua thực tế áp dụng
để xác định nhu cầu, mong muốn của thân chủ sẽ lái thân chủ đi theo ý của
mình. Việc xác lập nắm vững hệ thống thuyết nền tảng các cách tiếp
cận sẽ dẫn dắt việc thực hành tác nghiệp cho các nhà tham vấn. Vì vậy các nhà
tham vấn cần nắm được một số lý thuyết, cách tiếp cận nêu trên.
Chương 2. Kỹ năng nghiệp vụ cả nhà tham vấn tâm lý
1. Kỹ năng giao tiếp không lời
năng giao tiếp không lời góp phần chuyển tải một lượng thông tin lớn: bao
gồm khả năng sử dụng các hành vi không lời một cách phù hợp để tạo điều kiện
cho việc giao tiếp giúp đỡ nhà tham vấn xây dựng mối quan hệ tin cậy với
thân chủ. Do đó nhà tham vấn phải hết sức nhạy cảm với những bức thông điệp
họ chuyển tải tới thân chủ qua tư thế và điệu bộ cơ thể.
Giao tiếp bằng mắt: Trong tham vấn, nhà tham vấn phải thường xuyên
nhìn vào mắt thân chủ làm cho thân chủ cảm nhận được nhà tham vấn
đang chú ý lắng nghe việc trình bày của thân chủ. ánh mắt nhà tham vấn
ngang tầm thân chủ. Đối với trẻ nhỏ, những lúc nhà tham vấn phảI
thay đổi tư thế để ánh mắt ngang tầm (ngồi cạnh).
Thông qua ngôn ngữ cử chỉ: Nhà tham vấn phải kiểm soát được ngôn
ngữ cử chỉ của bản thân mình.Cụ thể:
thế ngồi: Không nên bàn giữa, thể ngồi đối diện hoặc ngồi cạnh
hơi chếch một chút với thân chủ.
– Thân thể: Cách tốt nhất khi giao tiếp với thân chủ là nên để cơ thể hơi đổ về
phía thân chủ hướng về phía thân chủ, không rung đùi, không được chạm vào
thân chủ vùng ngực, lưng, đùi,… Ngôn ngữ cử chỉ đó thể hiện nhà tham vấn
chăm chú lắng nghe và bị lôi cuốn bởi câu chuyện của thân chủ, thể hiện sự cởi
mở và cảm thông với thân chủ.
Giọng nói tốc độ nói: Trong tham vấn với giọng nói bình tĩnh, trầm
tốc độ nói chậm, thông qua giọng nói thể hiện sự cởi mở, chân thành,
bình tĩnh, tự tin, quan tâm đến thân chủ (tránh nói ngọng).
Về không gian: Trong giao tiếp với thân chủ, nhà tham vấn nên cố gắng
phá bỏ bất cứ vật cản nào gây ra sự không thoải mái của thân chủ chẳng
hạn như một chiếc bàn quá lớn giữa thân chủ nhà tham vấn, ánh sáng
quá chói …nhằm gạt bỏ những ảnh hưởng của môi trường xung quanh
đến mức độ thoải mái của thân chủ, đến khả năng chia sẻ suy nghĩ và cảm
xúc của thân chủ với nhà tham vấn. Phòng không nên rộng quá, tạo
không gian ấm cúng, yên tĩnh, khoảng cách giữa nhà tham vấn – thân chủ
khi đã tiếp cận 1 2 lần thì thể ngồi gần hơn nhằm tạo điều kiện cho
thân chủ thoải mái hơn.
Sự im lặng: Sự im lặng giúp nhà tham vấn bình tĩnh đặt câu hỏi, tạo điều
kiện khuyến khích thân chủ nói tiếp vấn đề mình đang trình bày.
14
Thời gian: Đồng thời trong giao tiếp nhà tham vấn hãy để cho thân chủ
thời gian để trình bày, không nên tạo áp lực làm thân chủ cảm thấy bị
thúc giục điều đó thể làm cho thân chủ hiểu rằng thân chủ không
quan trọng hoặc nhà tham vấn khó chịu” khi phải lắng nghe họ. Vì vậy
chỉ nên đặt 1 câu hỏi lắng nghe họ trình bày, không đặt nhiều câu hỏi
dồn dập.
2. Kỹ năng giao tiếp bằng lời
năng giao tiếp bằng lời cũng nhằm đạt được những mục đích để khuyến
khích thân chủ bộc bạch chia sẻ suy nghĩ của họ với nhà tham vấn. Khi nhà
tham vấn đã xây dựng được lòng tin với thân chủ, nhà tham vấn muốn khai thác
phân tích bản chất vấn đề hiện thời của thân chủ dưới các góc độ khác nhau.
Sử dụng các năng giao tiếp bằng lời, nhà tham vấn thể khai thác được
những thông tin quan trọng giúp nhà tham vấn và thân chủ làm rõ vấn đề và xác
định các kế hoạch khác nhau để cải thiện tình huống của thân chủ. Kĩ năng giao
tiếp bằng lời gồm các kĩ năng cụ thể sau:
Kỹ năng đặt câu hỏi : Đây kỹ năng rất quan trọng, câu hỏi nhà tham
vấn đặt ra sẽ làm cho thân chủ cảm nhận được suy nghĩ, cảm xúc của nhà
tham vấn với mình từ đó họ có thể phòng vệ hay chia sẻ.
Trong tham vấn, nhà tham vấn chỉ được nói khoảng 20% vậy, kỹ năng này
đặc biệt quan trọng với nhà tham vấn trong quá trình tham vấn.
– Có hai laọi câu hỏi: Câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Do đó, nhà tham vấn phải có
kỹ năng sử dụng cả hai loại câu hỏi này. Cụ thể:
năng sử dụng câu hỏi mở: Trong giao tiếp các câu hỏi mở rất quan trọng
giúp nhà tham vấn bắt đầu cuộc tham vấn. Với thân chủ những câu hỏi mở tạo
điều kiện cho cuộc thảo luận thoải mái thân chủ nhiều thời gian để nói.
Các câu hỏi mở dùng trong tham vấn làm cho cuộc tham vấn trở nên cụ thể
phong phú. Một câu hỏi mở về thân chủ đặt ra trước đó sẽ giúp ích cho cuộc nói
chuyện được tiếp tục. Đồng thời các câu hỏi mở trong tham vấn giúp nhà tham
vấn khai thác các dẫn chứng cụ thể về thế giới của thân chủ. Hàng loạt những
câu hỏi ai? Cái gì? khi nào? đâu? như thế nào? tại sao? Cung cấp cho nhà
tham vấn một hệ thống thông tin nhằm giúp thân chủ hiểu rõ, cụ thể hơn vấn đề
của họ bất cứ lúc nào trong cuộc tham vấn.
Sử dụng câu hỏi đóng: các câu hỏi đóng nói chung kém hiệu quả hơn,
nhưng đôi khi nó cũng cần thiết để giúp nhà tham vấn thu được những thông tin
nhanh và cụ trẻ, đưa lại sự rõ ràng, mạch lạc, giúp thân chủ tập trung vào chủ đề
của cuộc nói chuyện hoặc kết thúc những cuộc thảo luận dài dòng hoặc tản mạn.
Mặt hạn chế của loại cấu hỏi này là chúng không cho phép thân chủ giãi bày về
tiến triển của sự việc trách nhiệm tiếp tục cuộc nói chuyện thuộc về nhà
tham vấn. Khi vận dụng kĩ năng đặt câu hỏi nhà tham vấn cần lưu ý:
Câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu, liên quan đến vấn đề của thân chủ mục
đích giúp đỡ.
– Sử dụng câu hỏi “mở” là chủ yếu, hạn chế dùng câu hỏi “đóng”.
15
Không nên đặt câu hỏi dồn dập. Câu hỏi dồn dập sẽ tạo cho thân chủ sự lúng
túng và có cảm giác như người bị điều tra xét hỏi.
Không nên đặt câu hỏi chung chung. Câu hỏi chung chung sẽ làm cho thân
chủ khó trả lời không biết bắt đầu từ đâu. Điều này cũng khiến cho thân chủ
cảm giác nghi ngờ nhà tham vấn, thể cho rằng nhà tham vấn không
hiểu, không quan tâm đến vấn đề của mình.
Không nên đặt câu hỏi quá xa vấn đề của thân chủ. Đặt câu hỏi xa vấn đề của
thân chủ sẽ làm cho cuộc trao đổi bị lái sang một hướng khác (lệch vấn đề cần
quan tâm), thậm chí sang một đối tượng khác.
Không nên đặt câu hỏi mang tính áp đặt. Câu hỏi áp đặt thường xuất phát từ
kinh nghiệm, suy nghĩ hoặc thành kiến của nhà tham vấn đối với thân chủ. Đối
với các nhà tham vấn trước đó từng làm một công việc khác (như y tế, giáo
dục) do sự am hiểu về lĩnh vực đó một cách sâu rộng nên đôi khi đưa ra những
câu hỏi mang tính chủ quan của mình vào đó. Và như vậy, câu hỏi đặt ra đã bao
hàm luôn lời khuyên của nhà tham vấn đối với thân chủ.
Không nên hỏi đi hỏi lại về một vấn đề. Hỏi đi hỏi lại một vấn đề dễ gây sự
khó chịu cho thân chủ. Điều này cho thấy, hoặc nhà tham vấn bị quên (không
chú tâm, không xâu chuỗi) hoặc chưa biết tìm câu hỏi khác để khai thác thông
tin. Đôi khi hỏi lại nhằm hiểuhơn về vấn đề nào đó mà lúc trước thân chủ
trình bày lướt qua, chưa ràng. Tuy nhiên nếu hỏi quá nhiều về điều đó, thân
chủ sẽ có cảm giác bị tra hỏi và dễ đi đến sự tự vệ.
Kĩ năng khuyến khích diễn đạt lại : Diễn đạt lại trình bày lại một
cách bản nhận thức của nhà tham vấn về những thân chủ vừa kể.
Diễn đạt lại khuyến khích thân chủ tiếp tục kể thể hiện rằng nhà
tham vấn đang lắng nghe và hiểu những gì thân chủ đang trình bày. Đồng
thời nếu việc diễn đạt lại thể hiện nhà tham vấn hiểu không chính xác về
sự trình bày của thân chủ, thân chủ sẽ hội để đính chính nhà
tham vấn thể hiể chính xác hơn về vấn đề. Khuyến khích những
phản hồi ngắn như những cái gật đầu, “ừ hừm”, “tôi hiểu”. Hay nhắc lại
một vài từ chính của thân chủ. Sử dụng những khuyến khích sẽ khuyến
khích thân chủ khai thác vấn đề một cách sâu sắc hơn thể hiện cho
thân chủ thấy rằng nhà tham vấn đang lắng nghe họ.
Kỹ năng phản ánh cảm xúc : nhắc lại cho thân chủ nội dung tình
cảm trong ngôn từ của họ. Sử dụng kỹ năng này sẽ giúp cho thân chủ xác
định cảm xúc của chính họ. Khi được phản ánh bởi người khác
cách hiệu quả nhất để thể hiện sự thông cảm của nhà tham vấn sẽ
khuyến khích thân chủ sẵn lòng chia sẻ. Phản ánh cảm xúc giúp thân chủ
hiểu rằng các cảm xúc và việc bàn vềlà được thừa nhận. Nhận biết và
xử thể làm giảm nhu cầu thể hiện cảm xúc đó ra ngoài của thân
chủ thể giúp họ nhận ra các tác động của cảm xúc đó lên hành vi
của họ.
Kỹ năng tóm lược : Một trong những công việc quan trọng nhất của nhà
tham vấn giúp thân chủ sắp xếp làm sáng tỏ những ý nghĩ, những
16
cảm xúc. Thông qua việc sử dụng kỹ năng tóm lược giúp nhà tham vấn cô
đọng và sắp xếp những đểm chính trong lời thân chủ kể và để kiểm tra lại
những nhận thức của mình với những thân chủ kể xem nhà tham vấn
nghe chính xác không. Khi đến với nhà tham vấn thân chủ thường bối
rối. Họ thường có quá nhiều diễn ra trong cuộc sống và họ không biết bắt
đầu từ đâu. họ thể trải nghiệm qua những tình cảm phức tạp. Những
yếu tố phức quan trọng liên quan tới các quyết định có thể bỏ qua. Thông
thường việc tóm tắt những ý chính các sự kiện thân chủ đã trình
bày là rất có hiệu quả trong việc giúp thân chủ sắp xếp các ý nghĩ và cảm
xúc, thể hỗ trợ họ trong việc đặt thứ tự ưu tiên cho các bước giải
quyết vấn đề. Kỹ năng này thường được sử dụng khi bắt đầu cuộc nói
chuyện với các thân chủ các nhà tham vấn đã làm việc trước đó, làm
những đang diễn ra, đặc biệt khi cuộc nói chuyện quá phức tạp, xâu
chuỗi các sự kiện qua một buổi tham vấn hay nhiều buổi tham vấn.
3. Kỹ năng quan sát
3.1. Mục đích của quan sát
Thu thập dữ kiện, sâu chuỗi, phán đoán thông qua biểu hiện bề ngoài, ngôn
ngữ có lời và không lời của thân chủ
– Hiểu về con người, hoàn cảnh và mối quan hệ của thân chủ
3.2. Những yếu tố cần quan sát
– Tổng quát bề ngoài của thân chủ
– Những đặc điểm nổi bật của thân chủ
– Những đặc điểm, các mối quan hệ của thân chủ với người khác
– Những biểu hiện qua nét mặt, những dấu hiệu của sự lo lắng bất an
Những ngôn ngữ của thể Nhà tham vấn phải nhạy cảm với những “dấu
hiệu” thân chủ chuyển tải bằng lời. Thân chủ giao tiếp rất nhiều qua ngôn ngữ
cử chỉ. Hiểu được những bức thông điệp ngầm được chuyển tải không bằng lời
thể giúp nhà tham vấn thấu hiẻu được thân chủ đang suy nghĩ cảm xúc
như thế nào. Chú ý một cách kỹ lưỡng đến các hành vi bằng lời không bằng
lời là một khía cạnh quan trọng của quá trình tham vấn.
4. Kỹ năng thấu cảm
Đây là kỹ năng được sử dụng rất nhiều trong tham vấn
– Thấu cảmsự trải nghiệm những điều thân chủ đang trải nghiệm cố gắng
hiểu được ở bình diện cảm xúc.
– Kỹ năng này thể hiện như sau:
+ Nhà tham vấn nhắc lại những lời thân chủ nói và nguyên nhân dẫn đến.
+ Làm cho thân chủ thấy cảm nhận của họ là đúng trong trường hợp của họ.
+ Không sử dụng những từ “hay, nên…”
+ Không đưa ra quan điểm cá nhân
+ Không đưa ra kinh nghiệm cá nhân
+ Không lên án, giảng giải đạo đức cho thân chủ
+ Thấu cảm không được sử dụng thừa từ.
17
Chương 3. hệ thống quy định đạo đức nghề nghiệp nhằm điều hành vi
nghề nghiệp của người làm tham vấn
1. Tiêu chuẩn đạo đức cơ bản
Năng lực :
- Nhà tham vấn tâm thể hiện duy trì các kiến thức kỹ năng cần thiết
trong lĩnh vực thực hành chuyên nghiệp của họ.
- Nhà tham vấn tâm chỉ cung cấp các dịch vụ tâm trong lĩnh vực giới hạn
năng lực chuyên môn của họ, điều này bao gồm nhưng không bị hạn chế trong
các mục sau :
+ Duy trì các mức độ tiếp cận về năng lực chuyên môn thích hợp, nhà tâm
lý/tham vấn tâm tìm kiếm sự giám sát chuyên môn cố vấn chuyên môn
như là một việc thiết yếu.
+ Nhà tham vấn tâm lý tiếp tục kiểm tra các chức năng nghề nghiệp của họ.
1.1. Tại sao chúng ta có nguyên tắc đạo đức ?
Các hiệp hội sức khỏe tâm thần phát triển nguyên tắc đạo đức cho mục đích xây
dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp cho các hành vi hợp lý, quy định các mong đợi
trong nghề nghiệp phòng ngừa các nguy gây tổn thương đối với những
người đến tham vấn/trị liệu.
Giúp đưa ra các quyết định kịp thời trong các tình huống phức tạp.Hầu hết các
chuyên gia trong lĩnh vực sức khỏe đều có những bảng nội dung chi phối chính,
dụ : Ủy ban đăng Nhà tâm học Úc , Hội tham vấn tâm Hoa Kỳ, Hiệp
hội tham vấn tâm trị liệu Anh,… Mỗi hiệp hội đềunguyên tắc đạo đức
nghề hướng dẫn đăng hành nghề giúp hỗ trợ việc thực hành nghề rất
tốt.
--> Làm thế nào chúng ta xây dựng kỹ năng trong lĩnh vực này ?
1.2. Mô hình ra quyết định thực hành đạo đức
hình ra quyết định thực hành đạo đức cho nhà tâmlý được cung cấp trước
đây với những nội dung tâm khác nhau . Knapp Vandecreek (2003) đã
xem xét lại hình này phân ra 5 bước bản : (1) nhận diện vấn đề ; (2)
phát triển các thay thế ; (3) lượng giá các thay thế ; (4) thực hiện đầy đủ các lựa
chọn tốt nhất (5) lượng giá kết quả. Knapp và Vandecreek (2003) cũng lưu ý
rằng các hình này trong khi lượng giá không lưu tâm một cách thích đáng
đến các yếu tố trạng thái cảm xúc hoặc cần thiết trong một vài tình huống
cần phản ứng ngay lập tức. Khi lưu tâm đến các yếu tố tâm trạng và cảm xúc họ
đề xuất rằng các nhà tâm cần tham gia vào các hoạt động tự chăm sóc, việc
lưu tâm khi nào các nhu cầu cảm xúc bắt đầu gây cản trợ việc đánh giá chuyên
môn hợp tỉnh táo với các tình hướng gây căng thẳng. Tập trung cao nhất
vào nhu cầu cho việc đưa ra quyết định đạo đức cần thiết, họ đề nghị rằng nhà
tâm lường trước các dạng vấn đề thể gặp phải trong quá trình thực hành
nghề của họ sau đó phát triện các bước đưa ra quyết định cho những vấn đề
có thể thực hiện khi cần. Vì vậy, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm kiếm một số
18
tình huống đạo đức khó xử thông thường worshop này đưa ra các vấn đề
các cách ứng xử tiềm năng.
1.3. Năm vấn đề đạo đức được quan tâm nhất :
(1) Các câu hỏi yêu cầu pháp lý/cung cấp thông tin
(2) Phá vỡ tính bảo mật/ ủy nhiệm báo cáo thông tin
(3) Mở rộng ranh giới chuyên nghiệp (dịch chuyển các mối quan hệ giữa nhà
tham vấn và thân chủ có thể khó khăn vào thời điểm đó)
(4) Sự cách biệt tham vấn tâm lý/phương diện truyền thông đại chúng/ khoa
học kỹ thuật
(5) Giá trị cá nhân.
Việc tập trung chính trong tham vấn trên thân chủ. một người thực hành
nghề chúng ta cần ý thức cách thức giá trị nhân thể ảnh hưởng lớn đến
tham vấn của chúng ta cách thức đảm bảo cân bằng ổn định “ACA bày tỏ
rằng các thành viên của chúng ta tất thẩy đều rất khác nhau chúng ta không
bao giờ yêu cầu họ thay đổi bản thân họ”. Wade cho rằng “tuy nhiên, ACA yêu
cầu các nhà tham vấn cần đặt bản thân họ vị trí số 2 sau thân chủ. Trong
nguyên tắc đạo đức của ACA 2014. Mở rộng bao gồm cả việc cần thiết đạt được
việc hấn luyện và năng lực đa văn hóa như một nhà tham vấn tâm lý và cũng bổ
sung thêm đề nghị việc chuyển gởi giới thiệu thân chủ cần dựa trên năng lực
chuyên môn, không phải giá trị và các lý do đó một lần nữa cũng là đặt thân chủ
lên hàng đầu.”
1.4. Mối quan hệ trong tham vấn
Tránh làm tồn hại và áp đặt giá trị cá nhân
Áp đặt giá trị cá nhân
- Ví dụ thực tế từ Hiệp hội các nhà Tham vấn Tâm lý Hoa Kỳ (ACA):
Một trường hợp cụ thể giúp làm rõ ràng không phải tất cả các nhà tham vấn
hoặc những nhà tham vấn đang được huấn luyện hiểu một cách khái quát về giá
trị các mong đợi của nghề nghiệp. Ward V. Wilbanks làm việc với sinh viên
đang học chuyên ngành tâm trong chương trình tham vấn học đường đang
đào tạo để trở thành nhà tham vấn tâm của trường đại học ENJulca Ward
trong chương trình thực tập của một phòng khám của trường đã từ chối
nhận thân chủ, người điền vào phiếu thu thập thông tin ban đầu rằng anh ta
muốn được giúp đỡ với vấn đề liên quan đến tình dục đồng giới. Ward muốn
chuyển trường hợp trên cho một thực tập sinh khác bởi niềm tin tôn giáo của
cô cho rằng tình dục đồng giới là trái với luân thường đạo lý.
19
Sau khi được thông tin rằng chuyển thân chủ bởi chỉ dựa vào niềm tin riêng
của nhân không đúng với nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, được đề
nghị học ôn tập lại một chương trình học cụ thể để giúp làm việc với các
vấn đề cụ thể mà cô đang gặp khó khăn. Tuy nhiên Ward đã từ chối, thay vào đó
yêu cầu một cuộc họp chính thức để trình bày quan điểm của mình và
đã bị sa thải khỏi chương trình của đại học EN đã vi phạm đạo đức nghề
nghiệp của Hiệp hội Tham vấn Tâm lý Hoa Kỳ.
Đây là sự khác biệt giữa việc thiếu kiến thức với việc chuyển thân chủ bời vì giá
trị riêng của bản thân.
Tránh gây tổn hại (bao gồm mối quan hệ kép, nhiều mối quan hệ phức tạp
quyết định ranh giới/giới hạn trong mối quan hệ)
– Trích dẫn từ ACA:
“Các nhà tham vấn phải sắp xếp cho mỗi nỗ lực của mình tránh mối quan hệ
kép với thân chủ có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá chuyên môn của họ và gia
tăng các nguy gây hại cho thân chủ. Khi mối quan hệ kép không thể tránh
khỏi, nhà tham vấn cần thiết lập các bước đi thích hợp để đảm bảo rằng việc
đánh giá không ảnh hưởng không sự bóc lột/đối xử không công bằng nào
xảy ra”. (ACA code of ethics)
Kết quả hợp lý/lý luận chống lại các mối quan hệ kép.
(1) Khó khăn trong việc giữ giới hạn trong mối quan hệ chuyên môn
(2) thể xảy ra “tuột dốc” trong mối quan hệ thể dẫn đến tình dục hoặc
các lợi dụng và tác hại khác
(3) Nhà trị liệu thể sử dụng sai quyền lực của họ để gây ảnh hưởng khai
thác thân chủ cho các quyền lợi cá nhân của họ và làm tổn hại đến thân chủ.
(4) Sự thân mật quá mức thể làm hỏng mối quan hệ tạo ra việc đổi chác
trong trị liệu, thân thế của nhà trị liệu không còn riêng tư được nữa.
(5) Có thể ảnh hưởng đến hiệu suất chuyên môn nghề nghiệp của bạn.
Lý do vì sao tránh mối quan hệ kép không đơn giản?
do sao mối quan hệ kép thể xảy đến sự tin tưởng quan trọng cho
tiến triển trong trị liệu đã xảy ra rồi cho nhiều thân chủ, những người chọn nhà
trị liệu dựa trên những gì họ đã biết về nhà trị liệu đó.
Đặt ra giới hạn trong mối quan hệ quan trọng tuy nhiên nhiều các trải
nghiệm bên ngoài phòng tham vấn như một phần của tiến trình trị liệu, hoặc
mối quan hệ xảy ra tự nhiên khi bạn làm việc vùng nông thôn, trong quân
đội, hoặc trong những cộng đồng nhỏ khác. dụ bạn tham dự nhà thờ/nhà
20
chùa, tham gia hiệp hội hoặc chơi trong cùng một đội thể thao với thân chủ. Đó
những dụ về vượt qua ranh giới nghề nghiệp nhưng không phải ranh
giới gây tổn hại (lợi dụng tư cách và gây hại).
Câu hỏi chính dành cho tình huống trong đó nhiều mối quan hệ diễn ra
là: nhu cầu của ai được đáp ứng đây? Nếu đó nhà trị liệu thì bạn cần đi
tham vấn. Cần một người khác tham vấn tâm lý cho bạn.
1. 5. Tính bảo mật và hạn chế của nó
- Tôn trọng tính riêng bảo mật thân chủ yêu cầu nền tảng cho việc xây
dựng tin tưởng và tôn trọng tự chủ của thân chủ.
- Việc quản chuyên nghiệp tính bảo mật tính đến việc bảo vệ các thông tin
nhận diện cá nhân và thông tin nhạy cảm không được phép tiết lộ.
- Chỉ được tiết lộ với sự đồng ý của thân chủ hoặc luật pháp.
- Bất kỳ việc tiết lộ về tính bảo mật thân chủ nên diễn ra theo cách thức bảo vệ
tốt nhất sự tin tưởng của thân chủ hoặc luật pháp.
- Việc giao tiếp tạo lập trên nền tảng đồng thuận của thân chủ không gây nên
việc đỗ vỡ tính bảo mật.
- Đồng thuận của thân chủ cách thức hợp đạo đức giải quyết bất kỳ tình
huống khó có liên quan đến việc bảo mật.
Chương 4. Đặc điểm tâm lý của nhà tham vấn tâm lý và phương hướng rèn
luyện để trở thành nhà tham vấn tâm lý chuyên nghiệp
1. Sở hữu bộ kỹ năng tương quan cá nhân (interpersonal skills).
Nhà tham vấn hiệu quả thể biểu lộ bản thân tốt. Họ sắc sảo trong việc cảm
thấy những người khác đang nghĩ hay cảm nhận. Đối với thân chủ, họ thể
hiện sự ấm áp và chấp nhận, thấu cảm, và sự tập trung vào thân chủ, không phải
chính bản thân họ.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Khi bạn nói về những gì bạn đang trải nghiệm,
liệu nhà tham vấn tỏ ra hứng thú trong việc biết về điều bạn đang cảm thấy?
Liệu nhà tham vấn có giao tiếp với bạn theo cách mà bạn có thể hiểu được? Nhà
tham vấn nói về bạn hơn là bản thân anh/cô ấy?
2. Khả năng giúp bạn cảm thấy bạn có thể tin tưởng nhà tham vấn .
Theo Wampold, con người quyết định họ thể tin vào ai đó trong vòng một
phần 50 nghìn giây gặp người đó. Thân chủ tin vào nhà tham vấn sẽ giúp ích
cho họ bởi nhà tham vấn giao tiếp bằng lời không lời rằng anh/cô ấy
người mà thân chủ có thể tin cậy.
21
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Cảm giác bên trong của bạn nói điều gì khi bạn
mới gặp con người này? Liệu con người này cho bạn cảm thấy rằng bạn
thể một mối quan hệ làm việc tốt niềm tin của bạn vào con người này sẽ
không bị phản bội? Sự thật rằng dưới những tiêu chuẩn đạo đức của nhà tham
vấn bao gồm việc thể báo cáo những ý định bất hợp pháp hoặc nguy hiểm
cho nhà cầm quyền/có chức trách như cảnh sát hoặc sở dịch vụ hội. Tuy
vậy, thậm chí với những yêu cầu này thể giúp bạn cảm thấy tin tưởng nhà
tham vấn, bởi vì bạn biết rằng bạn và người khác bạn quan tâm sẽ được bảo vệ.
3. Sự sẵn sàng thiết lập một liên minh với bạn .
Một trong những dự tố chắc chắn nhất của kết quả tham vấn cảm nhận rằng
thân chủ trong một mối quan hệ cộng sự với nhà tham vấn của họ. Điều này
được biết đến như liên minh trị liệu. Nhà tham vấn hiệu quả thể thiết lập
liên minh trị liệu cho nhiều dạng thân chủ.
Điều này nghĩa với bạn rằng: Liệu bạn cảm giác rằng nhà tham vấn hứng
thú trong việc thiết lập những mục tiêu mà cả đôi bên đồng ý? Mặc dù nhà tham
vấn ràng chuyên gia, bạn cảm thấy rằng họ lắng nghe những mục tiêu của
bạn trong tham vấn và mong muốn giúp bạn đặt mục tiêu mà bạn đồng ý?
4. khả năng giải thích những triệu chứng của bạn điều chỉnh những
giải thích này phù hợp với hoàn cảnh.
Thân chủ muốn biết tại sao họ đang trải nghiệm những triệu chứng thậm chí nếu
đây không phải lần đầu họ tìm kiếm tham vấn. Nhà tham vấn hiệu quả cung
cấp những giải thích thân chủ thể hiểu nhưng họ cũng sẵn sàng điều
chỉnh phù hợp với hoàn cảnh.
Điều này nghĩa với bạn rằng: Bạn hiểu điều nhà tham vấn nói về
những yếu tố góp phần vào triệu chứng của bạn? Lời giải thích không cần (và
chắc chắn không nên) “quá khoa học;” nên lời giải thích cho bạn cảm
nhận về việc bạn là ai và tại bạn đang cảm thấy như thế. Bạn nên cũng cảm thấy
rằng nhà tham vấn sẵn sàng linh hoạt tùy vào thay đổi của tình hình hoặc thông
tin mới về triệu chứng của bạn trở nên rõ ràng trong suốt quá trình điều trị.
5. Cam kết phát triển một kế hoạch trị liệu phù hợp và chấp nhận được.
Nhà tham vấn hiệu quả đánh giá tâm lý (assessment) rất sớm trong trị liệu. Theo
sự đánh giá này, họ nên phát triển một kế hoạch trị liệu chia sẻ kế hoạch trị
liệu với bạn.
22
Điều nàynghĩa với bạn rằng: Liệu nhà tham vấnchia sẻ với bạn kế hoạch
của anh/cô ấy cho loại trị liệu bạn đang nhận? Bạn không nên cảm thấy
thiếu chắc chắn về điều đang diễn ra hoặc lý do. Trừ phi bạn biết về kế hoạch trị
liệu gì, bạn sẽ trong nguy không tuân theo những đề nghị của nhà tham
vấn vì bạn sẽ không biết tại sao nó quan trọng.
6. Giao tiếp sự tự tin về tiến trình trị liệu .
Một nhà tham vấn hiệu quả giữ thân chủ lại việc tham vấn bằng việc giao tiếp
cho thân chủ cảm giác rằng việc trị liệ sẽ đáng giá. Những nhà tham vấn này
cho phép thân chủ của họ thấy an toàn biết rằng nhà tham vấn biết điều
anh/cô ấy đang làm và lý do.
Điều này nghĩa với bạn rằng: Nếu bạn cảm thấy rằng điều nhà tham vấn
kiểm soát không phải bạn tiến trình trị liệu bạn sẽnhiều khả năng
làm cho nó tiến triển. Sự thiếu chắc chắn về việc liệu nhà tham vấn biết điều họ
đang làm thể làm hạ giá trị của tiến trình điều trị. ràng, nếu bạn không
hạnh phúc với điều trị liệu đang diễn ra, bạn nên đem ra bàn luận. Tuy
vậy, một nhà tham vấn tốt làm cho bạn cảm thấy rằng bạn đang được chămc
tốt.
7. Linh hoạt trong việc điều chỉnh trị liệu với những đặc điểm riêng của thân
chủ.
Một nhà tham vấn tốt không cho phép cách tiếp cận “một cỡ vừa với tất cả”.
Nghiên cứu trong tâm lý trị liệu chỉ ra một cách thuyết phục trong một số lượng
lớn nghiên cứu rằng một vài loại trị liệu tốt hơn những loại khác cho một vài rối
loạn tâm cụ thể. Tuy vậy, một nhà tham vấn cần sẵn sàng thích nghi với
những đặc điểm riêng của thân chủ.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: nếu bạn cảm thấy nhà tham vấn đang theo một
số luật lệ không phản ứng với những bận tâm cụ thể của bạn, bạn cần phải
biểu lộ những cảm nhận này. Hãy cụ thể về điều đang hiệu quả không hiệu
quả với bạn. Trong một vài trường hợp, sự thiếu thoải mái của bạn thể liên
quan đến giai đoạn điều trị của chính bạn. Tuy vậy, điều quan trọng hãy nói
lên nhu cầu của bản thân.
8. Khơi cảm hứng của sự hy vọng lạc quan về hội triển nở bản thân
của bạn.
Hy vọng một yếu tố khơi động lực. Cảm nhận rằng việc đang tiến triển
thường một phần lớn trong việc trị liệu thành công. Tuy vậy, một nhà tham
vấn tốt không phải một người hy vọng thiếu-thực-tế. Nhà tham vấn biết cách
để cân bằng giữa sự thực tế và hy vọng.
23
Điều này nghĩa với bạn rằng: một nhà tham vấn tốt sẽ khơi cảm hứng cho
bạn rằng bạn thể trở nên tốt hơn. Tuy vậy, bạn thể biết từ trải nghiệm quá
khứ của chính bạn. Tiếp cận tham vấn với sự lạc quan vẫn tốt hơn sự bi quan và
nếu nhà tham vấn khơi cảm hứng để bạn cảm thấy có hy vọng, bạn sẽ thu được
lợi ích từ việc tham vấn.
9. Nhạy cảm với gốc văn hóa (cultural background) của bạn.
Theo APA, nguyên thực hành dựa trên chứng cứ đề nghị rằng nhà tham vấn
thích nghi việc trị liệu với những giá trị văn hóa của thân chủ. Điều này bao
gồm việc thể hiện sự tôn trọng đối với gốc gác của bạn và ý thức về thái độ bên
trong nền văn hóa hoặc cộng đồng của bạn hướng tới, dụ, mối quan hệ gia
đình, thực hành tôn giáo, và hành vi phù hợp.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: một nhà tham vấn hiệu quả không bình luận có
tính công kích về giới tính, chủng tộc, dân tộc, xu hướng tình dục, tôn giáo hoặc
gốc văn hóa của bạn. Tuy vậy, nhà tham vấn có thể không ý thức về những cấm
đoán hoặc truyền thống cụ thể vốn một phần quan trọng trong cuộc đời của
bạn. Nếu điều này xảy ra, giải thích tại sao nó quan trọng với bạn. khả năng
nhà tham vấn đơn giản không ý thức tình huống này, sẽ đánh giá cao khi
lĩnh hội được kiến thức này.
10.Sở hữu khả năng nội thị (self-insight).
Nhà tham vấn hiệu quả khả năng tự ý thức thể chia tách vấn đề của
chính anh/cô ấy khỏi vấn đề của thân chủ. Freud dùng thuật ngữ “phản-chuyển-
cảm” để nói về những trường hợp các vấn đề được trình bày bởi thân chủ
kích hoạt phản ứng cảm xúc của nhà tham vấn. Điều quan trọng là nhà tham vấn
thể xác định quản phản ứng của họ đối với những vấn đề thân chủ
nói với họ.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: nếu bạn thấy rằng nhà tham vấn đem lên vấn đề
của chính họ khi bạn nói về vấn đề của bạn, và bạn cảm thấy điều này vượt quá
làn ranh của việc tự bộc lộ, hãy biểu lộ sự quan ngại của bạn. thức thể
đánh lừa tất cả chúng ta, bao gồm nhà tham vấn, nhưng những người tốt nhất có
thể kiểm soát phản ứng của họ thậm chí khi những trải nghiệm tác động đến họ.
11.Dựa trên những chứng cứ khoa học tốt nhất .
Nhà tham vấn thực hành theo hướng dẫn của hiệp hội nghành nghề. tưởng,
nhà tham vấn cần điều tiết những tiếp cận trị liệu cho phù hợp với những kiến
thức cập nhật.
24
Điều này nghĩa với bạn rằng:rất nhiều nguồn thông tin hiện hữu với thân
chủ để lượng giá việc điều trị họ đang nhận. Mặc dầu cũng không cần thiết
cho thân chủ cương quyết bắt nhà tham vấn thử những những phương pháp mới
chưa được kiểm chứng họ đọc trên mạng, nó vẫn ý tưởng tốt khi kiểm
tra những trang web đáng tin cậy để chắc chăn rằng bạn đang nhận được những
trị liệu cập nhật, được kiểm chứng khoa học, hỏi nhà tham vấn của bạn về
chúng.
12.Tham gia việc huấn luyện và học tâp liên tục .
Những nhà chuyên môn sức khỏe tâm thần cần tham gia vào việc học tập liên
tục để duy trì những chứng chỉ của họ. Họ được đòi hỏi bởi luật pháp để tìm
kiếm và hoàn thiện huấn luyện này.
Điều này nghĩa với bạn rằng: chỉ cần nhà tham vấn bằng hành nghề, bạn
thể chắc chắn rằng anh hoặc ấy đang nhận những trải nghiệm học tập
huấn luyện chuyên môn. Bạn thể sử dụng trang web để kiểm tra bằng hành
nghề của nhà tham vấn vẫn được duy trìcũng kiểm tra để thấy liệu có bất cứ
vi phạm nghề nghiệp nào trong hồ sơ của họ.
13.Tổng kết
Kết quả trị liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tốc, nhưng những nhà nghiên cứu tâm
trị liệu chứng cứ cho thấy 13 đặc điểm trong một nhà tham vấn đóng vai
trò quan trọng trong việc gia tăng khả năng thành công của trị liệu. Việc tham
vấn thể xuất hiện trong nhiều tình huống, trải dài từ tham vấn hôn nhân cho
đến hỗ trợ nhân viên. Mỗi nhà tham vấn thể không đáp ứng hết 13 tiêu chí
này, nhưng chỉ cần bạn nhận thức về chúng, bạn có thể quyết định liệu bạn hoặc
người thân có đang nhận được sự điều trị tốt nhất.
KẾT LUẬN
Để tham vấn tâm dần trở thành một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp mang
tính chuyên nghiệp, sở khoa học vững chắc bắt kịp được các yêu cầu
của thời đại không thể thiếu các nghiên cứu khoa học. Trong những năm tới, các
nghiên cứu cần gắn với yêu cầu của công tác tr giúp hội, sự tiến bộ của
khoa học công nghệ khỏa lấp những khoảng trống về mặt thuyết thực
hành tham vấn tâm lý trong bối cảnh văn hóa Việt Nam.
25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aga Mohd Jaladin R. (2013). Barriers and challenges in the practice of
multicultural counselling in Malaysia: A qualitative interview study.
Counselling Psychology Quarterly. 26 (2). P. 174 - 189. Doi:
10.1080/09515070.2013.793046.
2. Audrey Burnam M., Hepner K.A. and Miranda J. (2016). Future Research on
Psychotherapy Practice in Usual Care. Administration and Policy in Mental
Health and Mental Health Services Research. 43 (4). P. 492 - 496. Doi:
10.1007/s10488-009- 0254-7.
3. Budge S.L., Israel, Tania, Merrill, Caitlin R.S. (2017). Improving the lives of
sexual and gender minorities: The promise of psychotherapy research. J Couns
Psychol. 64 (4), P. 376 - 384.
4. Collins S. and Arthur N. (2010). Culture-infused counselling: A fresh look at
a classic framework of multicultural counselling competencies. Counselling
Psychology Quarterly. 23 (2). P. 203 - 216. Doi: 10.1080/09515071003798204.
5. Dollarhide C.T., Gibson D.M. and Moss J.M. (2013). Professional Identity
Development of Counselor Education Doctoral Students. Counselor Education
and Supervision. 52 (2). P. 137 - 150. Doi: 10.1002/j.1556-6978.2013.00034.x.
6. Field T.A. (2017). Clinical Mental Health Counseling: A 40 - Year
Retrospective. Journal of Mental Health Counseling. 39 (1). P. 1 - 11. Doi:
10.17744/mehc.39.1.01.
26
7. Fuertes J.N., Nutt Williams, Elizabeth (2017). Client-focused psychotherapy
research. Journal of Counseling Psychology. 64 (4). P. 369 - 375. Doi: 10.1037/
cou0000214.
8. Hunt B. (2011). Publishing Qualitative Research in Counseling Journals.
Journal of Counseling and Development. 89 (3), P. 296 - 300. Doi:
10.1002/j.1556-6678.2011. tb00092.x.
9. Caperton D.D., Tanana M. and Atkins D.C. (2017). Technology-enhanced hu
Imel Z.Eman interaction in psychotherapy. J Couns Psychol. 64 (4). P. 385 -
393. Doi: 10.1037/cou0000213.
10. Kahn J.H. (2006). Factor Analysis in Counseling Psychology Research,
Training, and Practice. The Counseling Psychologist, 34 (5). P. 684 - 718. Doi:
10.1177/0011 000006286347
11. Limberg D., Bell H., Super J.T., Jacobson L., Fox J., DePue M.K., Lambie
G.W. (2013). Professional Identity Development of Counselor Education
Doctoral Students: A Qualitative Investigation. The Professional Counselor. 3
(1). P. 40 - 53. Doi: 10.15241/ dll.3.1.40.
12. Mellin E.A., Hunt B. and Nichols L.M. (2011). Counselor Professional
Identity: Findings and Implications for Counseling and Interprofessional
Collaboration. Journal of Counseling and Development. 89 (2). P. 140 - 147.
Doi: 10.1002/j.1556- 6678.2011.tb00071.x.
13. Moodley R. (2007). (Re)placing multiculturalism in counselling and
psychotherapy. British Journal of Guidance and Counselling. 35 (1). P. 1 - 22.
Doi: 10.1080/03069880 601106740.
14. Morrow S.L. (2007). Qualitative Research in Counseling Psychology. The
Counseling Psychologist. 35 (2). P. 209 - 235. Doi:
10.1177/0011000006286990.
15. Morrow S.L. and Smith M.L. (2000). Qualitative research for counseling
psychology. In S.D. Brown & R.W. Lent (Eds.). Handbook of counseling
psychology. Hoboken. NJ: John Wiley.
16. Ponterotto J.G. (2005). Qualitative research in counseling psychology: A
primer on research paradigms and philosophy of science. Journal of Counseling
Psychology. 52 (2). P. 126 - 136.
17. Luật Phòng chống Mua bán người (2012). Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 9,
thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011. NXB Chính trị Quốc gia.
27
18. Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình (2007). Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ
2, ngày 21 tháng 12 năm 2007. NXB Chính trị Quốc gia.
19. Robitschek C. and Hardin E.E. (2017). The future of counseling psychology
research viewed through the cultural lens approach. J Couns Psychol. 64 (4). P.
359 - 368.
20. Skov-Ettrup L.S., Dalum P., Bech M. and Tolstrup J.S. (2016). The
effectiveness of telephone counselling and internet and text-message-based
support for smoking cessation: Results from a randomized controlled trial.
Addiction. 111 (7). P. 1.257 - 1.266. Doi: 10.1111/add.13302.
21. Slaten C.D. and Baskin T.W. (2013). Contextual School Counseling. The
Counseling Psychologist. 42 (1). P. 97 - 123. Doi: 10.1177/0011000012473952.
22. Steen S. (2009). Group Counseling for African American Elementary
Students: An Exploratory Study. The Journal for Specialists in Group Work. 34
(2). P. 101 - 117. Doi: 10.1080/01933920902791929.
23. Steen S., Henfield M.S. and Booker B. (2013). The Achieving Success
Everyday Group Counseling Model: Implications for Professional School
Counselors. The Journal for Specialists in Group Work. 39 (1). P. 29 - 46. Doi:
10.1080/01933922. 2013.861886.
24. Tinsley H.E. and Tinsley D.J. (1987). Uses of factor analysis in counseling
psychology research. J Couns Psychol. 34 (4). P. 414 - 424.
http://psycnet.apa.org/doi/ 10.1037/0022-0167.34.4.414.
25. Tracey T.J.G. (2017). The scientific future of counseling psychology: Five
specific areas of predictions. Journal of Counseling Psychology. 64 (4). P. 347 -
348. http:// dx.doi.org/10.1037/cou0000234.
26. Vera E.M. and Speight S.L. (2003). Multicultural Competence, Social
Justice and Counseling Psychology: Expanding Our Roles. The Counseling
Psychologist. 31 (3). P. 253 - 272. Doi: 10.1177/0011000003031003001.
27. Wood C., Shi Q. and Steen S. (2012). Using the Achieving Success
Everyday (ASE) Group Model to Promote Self-Esteem and Academic
Achievement for English as a Second Language (ESL) Students. Professional
School Counseling. 16 (1). P. 63 - 70. Doi: 10.5330/PSC.n.2012-16.63.
28
| 1/29

Preview text:

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC THAM VẤN
Giảng viên: Phạm Ngọc Linh & Lê Thanh Thủy
Sinh viên : Ngô Grin Kim T rúc
Mã sinh viên :202007013 Lớp : Tâm Lý Học
Hà Nội, tháng 6 năm 2021 MỤC LỤC TRANG Lời mở đầu : 3
Chương 1: Hệ thống lý thuyết chuyên sâu được áp dụng trong tham vấn tâm lý
……………………………………………………………… 5
1. Khái niệm về tham vấn tâm lý 5
2. Lợi ích của việc nghiên cứu 5
3. Nghiên cứu về tham vấn tâm lý trong hai thập kỉ qua 5
4. Những thách thức trong nghiên cứu tham vấn 6
5. Các nghiên cứu tham vấn tâm lý trên thế giới 7
6. Đề xuất một số xu hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý ở Việt Nam ….8
7. Một số lý thuyết trong tham vấn tâm lý 10
1.1. Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow 10
1.2. Lý thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm Carl Rogers 11
1.3. Lý thuyết nhận thức của ALBERPLLIC 12
Chương 2 : Kỹ năng nghiệp cụ của nhà tham vấn tâm lý 13
1. Kỹ năng giao tiếp không lời 14
2. Kỹ năng giao tiếp bằng lời 15 3. Kỹ năng quan sát 17
3.1. Mục đích của quan sát
3.2. Những nguyên tố cần quan sát 4. Kỹ năng thấu cảm 18
Chương 3 : Có hệ thống quy định đạo đức nghề nghiệp nhằm điều hành nghề
nghiệp của người làm tham vấn 18
1. Tiêu chuẩn đạo đức cơ bản 19
1.1. Tại sao chúng ta có nguyên tắc đạo đức ?
1.2. Mô hình ra quyết định thực hành đạo đức
1.3. Năm vấn đề đạo đức được quan tâm nhất
1.4. Mối quan hệ trong tham vấn 20
1.5. Tính bảo mật và hạn chế của nó 21
Chương 4 : Đặc điểm tâm lý của nhà tham vấn tâm lý và phương hướng rèn
luyện để trở thành nhà tham vấn tâm lý chuyên nghiệp 22
1. Sở hữu bộ kỹ năng tương quan cá nhân
2. Khả năng giúp bạn cảm thấy bạn có thể tin tưởng nhà tham vấn
3. Sự sẵn sàng một liên minh với bạn 2
4. Có khả năng giải thích những triệu chứng của bạn và điều chỉnh những
giải thích này phù hợp với hoàn cảnh 23
5. Cam kết phát triển một kế hoạch trị liệu phù hợp và chấp nhận được.
6. Giao tiếp sự tự tin về tiến trình trị liệu
7. Linh hoạt trong việc điều chỉnh trị liệu với những đặc điểm riêng của thân chủ 24
8. Khơi cảm hứng của sự hy vọng và lạc quan về cơ hội triển nở bản thân bạn
9. Nhạy cảm với gốc văn hóa của bạn
10. Sở hữu khả năng nội thị
11. Dựa trên những chứng cứ khoa học tốt nhất
12. Tham gia việc huấn luyện và học tập liên tục 25 13. Tổng kết 26 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 3 LỜI MỞ ĐẦU
Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những tính chất rõ nét của não bộ và những hiện
tượng đa dạng liên kết với những tính chất trên. Ở phương diện y sinh này, tâm
lý học gắn bó chặt chẽ và là một phần của khoa học thần kinh. Từ phương diện
khoa học xã hội, tâm lý học tìm hiểu về các cá nhân và cộng đồng bằng cách
thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp đặc trưng.
Trong lĩnh vực này, người có chuyên môn ứng dụng hoặc nghiên cứu lý thuyết
được gọi là nhà tâm lý học, hoặc có thể được phân loại thành nhà nghiên cứu xã
hội, nhà nghiên cứu hành vi hay nhà nghiên cứu nhận thức. Nhiệm vụ của nhà
tâm lý học là tìm hiểu vai trò của chức năng tâm thần (mental functions) trong
hành vi cá nhân hay hành vi xã hội, cùng với việc khám phá những quy
trình sinh học thần kinh và sinh lý, là cơ sở của chức năng nhận thức và hành vi.
Nhà tâm lý học khám phá các quy trình tâm thần và hành vi, bao gồm những
khái niệm như tri giác, nhận thức, chú ý, cảm xúc, trí tuệ, trải nghiệm chủ
quan, động cơ, chức năng não, và nhân cách; mở rộng ra những lĩnh vực về giao
tiếp con người như mối quan hệ cá nhân, bao gồm bình tâm năng, gia tâm
năng và những khái niệm có liên quan khác. Các trạng thái và hoạt động của
tâm trí vô thức cũng được nghiên cứu và xem xét trong tâm lý học. Nhà tâm lý
học sử dụng các phương thức nghiên cứu kinh nghiệm để diễn giải mối quan
hệ nhân quả và tương quan giữa những yếu tố tâm lý - xã hội. Ngoài việc sử
dụng các phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm và suy diễn, một số nhà tâm lý
học - nhất là các nhà tâm lý học lâm sàng và tham vấn - đôi khi cũng dựa
vào thông diễn học và các phương pháp quy nạp khác. Tâm lý học được miêu tả
như một ngành"khoa học trung tâm", với những khám phá trong ngành có ảnh
hưởng đến những nghiên cứu và quan điểm của những bộ môn như khoa học xã
hội, khoa học thần kinh, và y học. Bên cạnh việc những kiến thức tâm lý học
thường được ứng dụng vào việc đánh giá tâm lý và trị liệu cho các vấn đề
về sức khỏe tâm thần, nó còn trực tiếp hỗ trợ cho việc nắm bắt và xử lý những
vấn đề thuộc về hành vi và hoạt động của con người. Dưới nhiều góc nhìn khác
nhau, tâm lý học có mục đích cuối cùng là mang lại ích lợi cho xã hội. Phần
đông những nhà tâm lý học có liên quan đến vai trò trị liệu, điều trị lâm
sàng, tham vấn hoặc làm việc trong trường học. Nhiều người khác thực hiện
nghiên cứu khoa học về nhiều chủ đề có liên quan đến quy trình tâm thần và
hành vi, thường làm việc trong những khoa tâm lý học trực thuộc các trường đại
học, hoặc làm công tác giảng dạy và đào tạo tại các môi trường học thuật khác
(như trường y hay bệnh viện). Một số làm về tâm lý học nghề nghiệp trong các
tổ chức, công ty; hoặc trong những lĩnh vực khác như tâm lý học phát triển và
lão hóa, tâm lý trong thể thao, tâm lý trong y học cộng đồng, tâm lý trong truyền
thông đại chúng, tâm lý trong lĩnh vực pháp y.Tư vấn tâm lý thường được nhầm
lẫn với tâm lý học lâm sàng vì chúng khá giống nhau. Mặc dù hai lĩnh vực này
có một số điểm tương đồng, nhưng chúng là hai chuyên ngành hoàn toàn khác 4
biệt. Tư vấn tâm lý chủ yếu tập trung giúp đỡ những người khoẻ mạnh về mặt tâm lý và cảm xúc.
Chương 1. Hệ thống lý thuyết chuyên sâu được áp dụng trong tham vấn tâm lý
1. Khái niệm về tham vấn tâm lý
Tham vấn là một hình thức hỗ trợ tâm lý mang tính chuyên nghiệp, trong đó nhà
tham vấn và khách hàng tương tác với nhau, từ đó giúp khách hàng thấu hiểu
bản thân và những vấn đề đang gặp phải, phát huy nguồn lực của bản thân trong
việc giải quyết vấn đề, hướng đến sự phát triển lành mạnh và bền vững. Trong
ba thập kỷ qua, với sự nỗ lực của các giáo sư tâm lý học đầu ngành, các nhà
chuyên môn trong công tác đào tạo, thực hành tham vấn cộng với sự ra đời của
các trung tâm cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý, ngày nay, tham vấn tâm lý
được xã hội biết đến như một dịch vụ hỗ trợ tâm lý hết sức cần thiết trong công
tác giáo dục và đào tạo, với chức năng phòng ngừa rối loạn tâm lý ở học
sinh/sinh viên, định hướng nghề nghiệp. Trong công tác hỗ trợ những nhóm yếu
thế, dễ bị tổn thương như nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhóm
trẻ em gái và phụ nữ bị bạo lực, nạn nhân của mua bán người, tham vấn là một
trong năm hình thức hỗ trợ đã được ghi rõ trong các văn bản pháp luật liên quan
đến công tác này. Chuyên ngành và dịch vụ tham vấn tâm lý có sự phát triển
mạnh mẽ như vậy, nhưng lĩnh vực nghiên cứu về tham vấn tâm lý lại còn nhiều
khoảng trống. Hiệu quả của tham vấn được đánh giá và xác định như thế nào?
Làm thế nào để nâng cao chất lượng của dịch vụ này? Có những đặc tính nào để
nhận dạng được nghề tham vấn? Để trả lời một cách thấu đáo những câu hỏi
như vậy, rất cần những nghiên cứu về tham vấn tâm lý ở Việt Nam trong những
năm tới. Từ kết quả tổng quan một số nghiên cứu mới nhất về lĩnh vực này,
những nội dung tiếp theo của bài viết sẽ đề cập đến một số vấn đề liên quan đến
công tác nghiên cứu về tham vấn ở Việt Nam trong những năm tới; với hy vọng
rằng, các học giả, các nhà nghiên cứu, giảng viên cùng với sinh viên, học viên
sau đại học quan tâm đến chuyên ngành này suy ngẫm, thảo luận, từ đó đưa ra
những ý tưởng nghiên cứu mới về lĩnh vực này, góp phần thúc đẩy chuyên
ngành tham vấn tâm lý phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
2. Lợi ích của việc nghiên cứu
Trước tiên phải khẳng định rằng, nghiên cứu về tham vấn tâm lý là rất cần thiết
bởi nó mang lại nhiều lợi ích. Chúng ta biết rằng, hiệu quả của mỗi hình thức và
chiến lược tham vấn chỉ được kiểm chứng một cách khách quan thông qua các
nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn chỉ ra các yếu tố liên quan
đến việc cải thiện chất lượng dịch vụ này, cung cấp những bằng chứng có giá trị
trong việc đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ, chuyên môn cho các nhà tham
vấn. Kết quả nghiên cứu góp phần thúc đẩy hoạt động tham vấn tâm lý trở thành
một nghề được xã hội thừa nhận.
3. Nghiên cứu về tham vấn tâm lý trong hai thập kỷ qua 5
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tra cứu trên cơ sở dữ liệu APA PsycNET,
Psyinfo, Sciencedirect, Sage Journals với công cụ tìm kiếm là scholar.google,
với từ khóa: “nghiên cứu về tham vấn tâm lý”, kết quả tìm kiếm cho thấy,
nghiên cứu về tham vấn tâm lý trong hai thập kỷ qua tập trung vào một số chủ đề sau:
Tham vấn nhóm ngày nay được sử dụng rộng rãi trong trường học, hình thức
tham vấn này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Các nghiên cứu
chỉ ra rằng, tham vấn nhóm là một hình thức can thiệp nâng cao thành tích học
tập của học sinh (Wood, Shi và Steen, 2012). Tham vấn nhóm giúp học sinh
phát triển năng lực xã hội (Steen, Henfield và Booker, 2013). Trong trường học,
tham vấn nhóm còn được sử dụng như một hình thức truyền tải bản sắc văn hóa
của dân tộc cho học sinh (Steen, 2009). Nghiên cứu về chủ đề tham vấn trong
môi trường đa văn hóa, các tác giả bàn luận về năng lực thực hành tham vấn cho
thân chủ có sự khác nhau về văn hóa (Collins và Arthur, 2010; Vera và Speight,
2003). Tham vấn và trị liệu trong môi trường đa văn hóa hiện nay cần tạo ra
không gian thứ ba, ở đó có sự hội tụ văn hóa của các sắc tộc khác nhau, giới và
xu hướng tình dục, tạo nên một không gian văn hóa đa dạng, áp dụng vào tham
vấn và trị liệu tâm lý một cách tinh tế (Moodley, 2007). Liên quan đến chủ đề
này, các nhà nghiên cứu Malaysia đã chỉ ra những rào cản và thách thức liên
quan đến các vấn đề chuyên môn, đạo đức, xung đột giá trị trong thực hành
tham vấn tâm lý ở môi trường đa văn hóa (Aga Mohd Jaladin, 2013). Nhận dạng
nghề tham vấn tâm lý là một trong những chủ đề được các nhà nghiên cứu quan
tâm nhiều trong những năm gần đây. Tiêu biểu nhất phải kể đến công trình
nghiên cứu của nhóm tác giả đến từ Trường Đại học Binghamton. Nghiên cứu
của họ chỉ ra rằng, đặc trưng của tham vấn là hướng đến sự phát triển, phòng
ngừa và trợ giúp. Do vậy, trong quá trình thực hành, các nhà tham vấn làm việc
trong mối quan hệ hợp tác với các nhà chuyên môn khác (Mellin, Hunt và
Nichols, 2011). Tiếp đến là các nghiên cứu nhận dạng nghề tham vấn tâm lý
trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (Dollarhide, Gibson và Moss, 2013; Limberg và
cộng sự, 2013). Phương pháp nghiên cứu về tham vấn tâm lý cũng là một chủ
đề được bàn luận nhiều trong những năm qua. Liên quan đến chủ đề này, một số
tác giả quan tâm đến phương pháp nghiên cứu định tính về tham vấn tâm lý
(Hunt, 2011; Morrow, 2007; Morrow và Smith, 2000; Ponterotto, 2005); một số
tác giả khác quan tâm đến phương pháp phân tích nhân tố trong nghiên cứu
tham vấn tâm lý (Kahn, 2006; Tinsley, 1987).
4. Những thách thức trong nghiên cứ tham vấn
Thách thức thứ nhất gắn với việc khái quát hóa những kết quả nghiên cứu. Phần
lớn những nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả tham vấn, trị liệu tâm lý thường
diễn ra trong một hoàn cảnh nhất định. Liệu sự tiến triển đó có diễn ra trong môi
trường sống tự nhiên hay không? Những kết quả đạt được trong quá trình tham
vấn gắn với những điều kiện nhất định như vậy có thể khái quát cho các quá
trình tham vấn và trị liệu khác hay không? Thách thức thứ hai liên quan đến 6
việc đo lường và đánh giá các yếu tố liên quan đến sự tiến triển trong tham vấn.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tham vấn. Trước tiên là những yếu tố cá
nhân của khách hàng và nhà tham vấn, sau đó là các yếu tố thuộc về khuôn khổ
tham vấn và các tác động từ bên ngoài môi trường sống. Nếu một số yếu tố có
thể đánh giá một cách dễ dàng bằng phương pháp định lượng, một số yếu tố
khác gắn với sự đánh giá chủ quan của nhà tham vấn và trị liệu. Một số tác giả
đã cố gắng giải quyết vấn đề này bằng cách sử dụng những thang đo để đo
lường sự tiến bộ của khách hàng. Một số nhà nghiên cứu đề xuất rằng việc đánh
giá những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tham vấn, trị liệu không nên chỉ bằng
phương pháp định lượng hay định tính, mà cần dựa trên những nghiên cứu đối
chứng, nghiên cứu trường hợp. Có vậy, mới hiểu được những yếu tố có ý nghĩa
và giải thích quá trình trị liệu tham vấn và trị liệu. Thách thức thứ ba liên quan
đến kết quả tham vấn. Điều này phụ thuộc vào những mô hình lý thuyết. Liệu
sự thuyên giảm và biến mất những băn khoăn, nghi ngại thúc đẩy khách hàng đi
tham vấn có đủ để giải thích rõ sự tiến triển của quá trình tham vấn hay không?
Một số nghiên cứu có xu hướng mở rộng lĩnh vực khảo sát và quan tâm đến
những khái niệm liên ngành như khái niệm chất lượng cuộc sống đã giải thích
rõ sự tiến triển tốt của khách hàng trong một số lĩnh vực: quan hệ xã hội, cảm
xúc, nghề nghiệp, tâm lý, thể chất, gia đình, vật chất. Thách thức thứ tư liên
quan đến vấn đề đạo đức. Nhiều nghiên cứu về kết quả tham vấn sử dụng nhóm
đối chứng hoặc khách hàng được đưa vào danh sách chờ đợi. Liệu sự chờ đợi
này có tước đi cơ hội được chữa trị, tham vấn sớm của nhóm đối chứng trong
danh sách chờ đợi hay không? Tuy nhiên, trong thực tế, các nhóm đối chứng khi
tham gia vào nghiên cứu cũng được hưởng lợi từ những cuộc trao đổi tâm lý
diễn ra trong các buổi đánh giá tâm lý.
5. Các xu hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý trên thế giới
Nhân dịp kỷ niệm 125 năm ngày thành lập Hội Tâm lý học Mỹ, cơ sở nền tảng
khoa học của tham vấn tâm lý trong tương lai được các nhà tâm lý bàn luận một
cách sôi nổi. Năm hướng nghiên cứu trong những năm tới đã được các nhà tâm
lý đưa ra, trong đó có ba hướng liên quan đến trị liệu tâm lý: (1) nghiên cứu mối
quan hệ giữa yếu tố giới và sắc tộc của các nhóm dân tộc thiểu số; (2) tập trung
nghiên cứu quan điểm của khách hàng; (3) ứng dụng công nghệ trong can thiệp
tâm lý; (4) tiếp cận xuyên văn hóa trong tham vấn tâm lý và (5) những đặc
quyền liên quan đến việc sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý (Tracey, 2017). Các
nghiên cứu hiện nay về yếu tố giới và sắc tộc của các nhóm dân tộc thiểu số
không đủ bằng chứng cho thấy sự khác biệt về sức khỏe tâm thần của các nhóm
dân tộc này (Budge và cộng sự, 2017). Tác giả này khẳng định, các nhà tham
vấn, trị liệu tâm lý sẽ được hưởng lợi nhiều từ các nghiên cứu về sự ảnh hưởng
của yếu tố giới, sắc tộc của mỗi nhóm dân tộc thiểu số đối với hành vi sức khỏe,
sự kỳ thị, sự chống chọi và khả năng phục hồi sức khỏe tâm thần của họ. Do
vậy, cần phải có những nghiên cứu về chủ đề này trong tương lai. Mặc dù,
chúng ta có đủ bằng chứng để khẳng định rằng, trị liệu tâm lý một cách chuyên 7
nghiệp mang lại hiệu quả cho khách hàng. Nhưng chúng ta vẫn chưa hiểu rõ
cách thức trị liệu tâm lý mang lại hiệu quả hay điều gì làm cho nó có hiệu quả
(Fuertes và đồng nghiệp, 2017). Đã có hàng trăm nghiên cứu về các khía cạnh
khác nhau của trị liệu tâm lý, bao hàm các yếu tố liên quan đến khách hàng và
kết quả của mỗi liệu pháp trị liệu mang lại. Fuertes và đồng nghiệp (2017) cho
rằng, trong những năm tới, các nghiên cứu cần tiếp tục tập trung vào khách
hàng, làm sáng tỏ những kinh nghiệm, trải nghiệm của khách hàng, những điều
thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý. Nếu trả lời được
các câu hỏi này một cách thỏa đáng, các nhà trị liệu sẽ có cái nhìn tổng quát về
mối quan hệ trị liệu. Trong tham vấn, trị liệu tâm lý có thể thấy rằng, sự tham
gia của khách hàng vào quá trình tham vấn là rất cần thiết và ảnh hưởng nhiều
đến sự phát triển mối quan hệ tham vấn, trị liệu. Tuy nhiên có rất nhiều trở ngại
trong việc lưu giữ, trao đổi thông tin xuất phát từ sự kỳ thị và phân biệt đối xử
liên quan đến thân chủ. Do vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu về những khía
cạnh này ở khách hàng (Audrey Burnam, Hepner và Miranda, 2016). Tham vấn,
trị liệu tâm lý đứng trước một cuộc cách mạng lấy cảm hứng từ công nghệ. Sự
phát triển mạnh mẽ của các mạng lưới truyền thông, các trang mạng xã hội, xử
lý và mã hóa thông tin và các thiết bị công nghệ cá nhân, khiến các nhà trị liệu
tâm lý phải suy nghĩ một cách nghiêm túc về việc làm thế nào để ứng dụng
được các trang thiết bị công nghệ trong việc nâng cao chất lượng trị liệu tâm lý.
Ba lĩnh vực nghiên cứu về sự tác động của khoa học và công nghệ đến trị liệu
tâm lý đã được một số tác giả nêu ra: (1) cơ chế và quy trình; (2) đào tạo và
phản hồi; (3) phương thức trị liệu qua các phương tiện trung gian có sự hỗ trợ
của công nghệ (Imel, Caperton, Tanana và Atkins, 2017). Liên quan đến hướng
nghiên cứu này, nghiên cứu của (Skov-Ettrup, Dalum, Bech và Tolstrup, 2016)
chỉ ra rằng, tham vấn qua điện thoại và tin nhắn qua internet có hiệu quả hơn so
với phát tờ rơi, tài liệu hướng dẫn trong việc cai nghiện thuốc lá.
Đã có những nghiên cứu về năng lực thực hành tham vấn cho khách hàng ở các
nền văn hóa khác nhau (Collins và Arthur, 2010), năng lực thực hành tham vấn
trong môi trường đa văn hóa (Moodley, 2007), những rào cản và thách thức
trong việc thực hành tham vấn ở môi trường đa văn hóa cũng đã được quan tâm
và nghiên cứu (Aga Mohd Jaladin, 2013). Trong tương lai, các nhà nghiên cứu
cần tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến việc áp dụng các lý thuyết
trong thực hành tham vấn cho các nhóm có nền văn hóa khác nhau hoặc trong
môi trường đa văn hóa (Robitschek, 2017).
6. Đề xuất một số xu hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý ở Việt Nam
Từ kết quả tổng quan các nghiên cứu liên quan đến tham vấn tâm lý cộng với
việc tham vấn tâm lý ở nước ta hiện nay được nhìn nhận như là một trong năm
dịch vụ hỗ trợ đối với các nhóm được hưởng trợ giúp xã hội từ nguồn ngân sách
Nhà nước và các nguồn kinh phí khác. Trong phần tiếp theo của bài viết, chúng
tôi đề xuất và khuyến nghị trong những năm tới, nghiên cứu về thực hành tham 8
vấn tâm lý cần tập trung vào một số vấn đề sau: Thứ nhất, hiệu quả của tham
vấn tâm lý gắn với công tác trợ giúp xã hội đối với những nhóm yếu thế, dễ bị
tổn thương. Tính đến thời điểm hiện tại, tham vấn và trị liệu tâm lý được xác
định là một trong năm gói dịch vụ hỗ trợ, bao gồm trợ giúp pháp lý, sinh kế,
giáo dục và học nghề, tham vấn tâm lý, chăm sóc y tế. Tham vấn tâm lý cho
những nhóm này đã được luật hóa, quy định một cách cụ thể trong các văn bản
pháp lý. Chẳng hạn, như Luật Phòng chống Mua bán người (2012), tại điều 8,
quy định về công tác tư vấn phòng ngừa Mua bán người cho người dân; điều 32,
35 quy định về công tác hỗ trợ tâm lý cho nạn nhân bị mua bán sau khi được
giải cứu hoặc tự thoát ra khỏi tình trạng bị mua bán. Trước bối cảnh và yêu cầu
của xã hội như vậy, các nhà nghiên cứu cần làm rõ và công bố rộng rãi hiệu quả
tham vấn tâm lý cho những nhóm đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội trên các
phương tiện truyền thông. Từ đó, các nhà quản lý và thân chủ sẽ sử dụng dịch
vụ này, góp phần thúc đẩy nghề tham vấn tâm lý phát triển. Thứ hai, việc áp
dụng các lý thuyết tham vấn, kỹ năng và chiến lược tham vấn của các học giả
nước ngoài trong bối cảnh văn hóa Việt Nam, đối với mỗi nhóm khách hàng cụ
thể. Đây là một hướng nghiên cứu còn nhiều khoảng trống. Chúng ta biết rằng
có sự khác biệt về văn hóa ứng xử và giáo dục giữa phương Tây và phương
Đông. Trong văn hóa ứng xử, giáo dục, phương Tây nhấn mạnh đến việc cá
nhân bộc lộ quan điểm, suy nghĩ riêng của mình; phương Đông nhấn mạnh đến
sự vâng lời, tuân thủ và tính thứ bậc trong giao tiếp. Trong tham vấn tâm lý, một
trong những chiến lược được các nhà tham vấn sử dụng nhiều dựa trên các lý
thuyết tâm lý phương Tây là khuyến khích khách hàng nói ra những suy nghĩ,
những mâu thuẫn nội tâm. Cách làm này được kỳ vọng là sẽ giúp khách hàng
cảm thấy thoải mái và dễ chịu trong lòng. Tuy nhiên, khi quay trở lại cuộc sống
thực, sự chia sẻ, nói ra những suy nghĩ của cá nhân luôn gặp trở ngại khiến sự
tiến triển của khách hàng bị chặn lại. Do vậy, rất cần các nghiên cứu về việc áp
dụng các lý thuyết tham vấn khác nhau vào thực tiễn tham vấn cho mỗi nhóm
khách hàng và trong bối cảnh văn hóa Việt Nam. Thứ ba, nghiên cứu nhận dạng
đặc tính của mỗi chuyên ngành tham vấn. Hiện nay, trên thế giới có các chuyên
ngành hẹp như tham vấn sức khỏe tâm thần (Field, 2017), tham vấn học đường
(Slaten và Baskin, 2013), tham vấn hôn nhân gia đình. Các nghiên cứu làm sáng
tỏ sự giao thoa và khác biệt giữa các chuyên ngành hẹp trong tham vấn tâm lý ở
Việt Nam chưa có nhiều. Từ đó dẫn đến, các nhà quản lý và xây dựng chương
trình đào tạo chuyên ngành tham vấn tâm lý gặp không ít khó khăn trong việc
xây dựng chương đào tạo theo chuẩn đầu ra. Do vậy, đây là một hướng nghiên
cứu cần được ưu tiên trong những năm tới. Các nghiên cứu theo hướng này có
nhiệm vụ xác định những năng lực chung và năng lực riêng cần hình thành, phát
triển ở người học theo từng chuyên ngành hẹp, từ đó sinh viên, học viên ra
trường có thể đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Thứ tư, nghiên cứu tập trung 9
vào quan điểm và mong đợi của khách hàng tham vấn. Nếu tham vấn được nhìn
nhận như là một dịch vụ trợ giúp tâm lý thì việc thỏa mãn mong đợi, nhu cầu
của khách hàng là cần thiết. Muốn vậy, nhất thiết cần có các nghiên cứu sâu và
có hệ thống về quan điểm và mong đợi của khách hàng người Việt mỗi khi họ đi
tham vấn. Đây thực sự còn là một khoảng trống trong nghiên cứu về thực hành
tham vấn tâm lý. Thứ năm, nghiên cứu và làm sáng tỏ quy trình tham vấn tâm lý
cho mỗi nhóm khách hàng cụ thể. Các nhà tham vấn vẫn cho rằng, có sự linh
hoạt nhất định trong quy trình thực hiện mỗi ca tham vấn, không có một quy
trình chặt chẽ quy định rõ các bước cụ thể cần phải thực hiện trong một ca tham
vấn. Chính cách nhìn nhận như vậy dẫn đến chỗ bản thân nhà tham vấn, cũng
như khách hàng luôn thụ động trong việc lập kế hoạch cho một ca tham vấn. Ở
góc độ quản lý, các cán bộ quản lý của các cơ sở cung cấp hoặc sử dụng dịch vụ
tham vấn không nắm rõ công tác tham vấn tâm lý diễn ra như thế nào, hiệu quả
ra sao. Bằng chứng là trong các văn bản pháp lý như Luật Phòng chống Mua
bán người (2012), Luật Phòng chống Bạo lực gia đình (2017) có quy định nạn
nhân được hỗ trợ tâm lý, nhưng không quy định rõ công tác này diễn ra như thế
nào, do vậy, dịch vụ này là một trong những dịch vụ bị các cơ sở, tổ chức hỗ trợ
nạn nhân bỏ qua nhiều nhất. Trong những năm tới, việc nghiên cứu và tài liệu
hóa quy trình hướng dẫn công tác tham vấn tâm lý cho mỗi nhóm khách hàng
cần được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
7. Một số lý thuyết áp dụng trong tham vấn tâm lý
1.1. Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người, là đòi hỏi, mong muốn,
nguyện vọng, của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.
Tùy theo mức độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm lý nên mỗi
người có những nhu cầu khác nhau.
A.Maslow đưa ra hệ thống nhu cầu của con người và được xếp theo thứ tự bậc
thang từ thấp lên cao theo hình tháp. Vì vậy, lý thuyết về nhu cầu của A.
Maslow còn được gọi tắt là “bậc thang nhu cầu” hay “tháp nhu cầu”, các nhu
cầu ở bậc thấp đó là những nhu cầu cho sự tồn tại được xếp ở phía dưới, trong
khi đó nhu cầu cho sự phát triển, hoàn thiện cá nhân được coi là nhu cầu quan
trọng hơn, giá trị hơn, chúng được xếp ở bậc trên cao nhất của kim tự tháp.
Theo A. Maslow, mỗi nhu cầu của con người đều phụ thuộc vào những nhu cầu
trước đó. Nếu một nhu cầu nào đó của con người không được đáp ứng cá nhân
sẽ gặp phải những khó khăn việc thực hiện các nhu cầu cao hơn.
Bậc thang nhu cầu hay tháp nhu cầu của A. Maslow có thể được mô hình hoá như sau: 10
Theo A.Maslow con người cần phải được thoả mãn các nhu cầu cấp thấp rồi
mới nảy sinh những nhu cầu ở những cấp cao hơn. Nếu những nhu cầu này
không được đáp ứng sẽ dẫn đến những khó khăn về mặt tâm lý chẳng hạn như
con người có được đáp ứng nhu cầu cở bản mới có thể tồn tại, khi đã được tồn
tại mới có thể đáp ứng được các nhu cầu khác cao hơn như nhu cầu tinh thần.
Với những phụ nữ bị bạo lực gia đình thì nhu cầu thuộc về thể chất của họ
không được đáp ứng như việc họ bị bỏ đói, bị đuổi ra khỏi nhà…khi đến với
nhà tham vấn họ đều rơi vào tình trạng nhu cầu về thể chất - điều kiện đầu tiên
để tồn tại không được đáp ứng và theo lý thuyết nhu cầu nếu nhu cầu cần thiết
nhất không được đáp ứng sẽ ảnh hưởng đến việc đáp ứng các nhu cầu tiếp theo.
Nhu cầu được an toàn với nhu cầu này rõ ràng chúng ta thấy rằng hầu hết họ bị
đánh đập thậm chí bị giết và trên thực tế có nhiều phụ nữ đã bị tử vong do
chồng bạo lực, tiếp đến nhu cầu được yêu thương với những phụ nữ bị bạo lực
gia đình chúng ta thẩy rõ rằng nếu phụ nữ được yêu thương thì họ đã không bị
đánh đập, bị chửi mắng, xúc phạm, nếu nhu cầu được yêu thương của họ không
có hay không được đáp ứng chắc chắn họ không thể nào được tôn trọng và được
hoàn thiện. Giữa các nhu cầu này có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau.
Trong quá trình tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình việc ứng dụng lý
thuyết nhu cầu là rất cần thiết sẽ giúp cho nhà tham vấn, nhân viên xã hội xác
định được nhu cầu hiện tại của của họ trên cơ sở đó xác định được những khó
khăn mà họ gặp phải đồng thời trên cơ sở đó để lập kế hoạch can thiệp và hỗ trợ
phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất cho thân chủ.
Mỗi con người cần được đáp ứng những nhu cầu để tồn tại và phát triển. Đa số
những phụ nữ bị bạo lực gia đình họ không được đáp ứng các nhu cầu khiến
cho họ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vì lẽ đó nhà tham vấn cần sử dụng
lý thuyết nhu cầu vào quá trình can thiệp để đáp ứng các nhu cầu cho thân chủ
sẽ mang lại hiệu quả cao hơn khi tham vấn cho họ.
2.2. Lý thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm Carl Rogers
Bên cạnh lý thuyết nhu cầu của A.Maslow nhà tham vấn ngoài việc tìm hiểu và
đáp ứng các nhu cầu của thân chủ không chưa đủ mà nhà tham vấn cần phải vận
dụng lý thuyết lây thân chủ làm trọng tâm, bởi lý thuyết lấy thân chủ làm trọng
tâm là một trong những nền tảng lý luận rất lớn cho sự xây dựng và phát triển
mối quan hệ tin tưởng giữa nhà tham vấn và thân chủ. Bởi nếu không tạo lập và
phát triển được mối quan hệ tốt của thân chủ chúng ta không thể nào trợ giúp được cho thân chủ.
Theo Carl Rogers mỗi các nhân đều có những tiềm năng riêng để họ có thể phát
triển một cách tích cực. Nếu như một các nhân nào đó gặp phải khó khăn về tâm
lý, có những hành vi không phù hợp là do họ sống trong môi trường không lành
mạnh, không có điều kiện để họ phát huy tiềm năng của họ. Lý thuyết này cho
rằng các khó khăn của các cá nhân do họ tập nhiễm những cách ứng xử không
phù hợp, họ cần được giúp đỡ để phát triển tiềm năng tâm lý một cách hiệu quả.
Nhiệm vụ của nhà tham vấn trong quá trình trợ giúp cho thân chủ đặc biệt là với 11
những phụ nữ bị bạo lực gia đình là giúp họ tháo gỡ bỏ các rào cản trong môi
trường xã hội, giúp họ hiểu được chính mình, chấp nhận hoàn cảnh và tự điều
chỉnh bản thân để đạt được trạng thái cân bằng. Khi tham vấn cho phụ nữ bị bạo
lực gia đình với một số trường hợp nhà tham vấn giúp thân chủ hiểu được
chính hoàn cảnh của mình và đôi khi họ chấp nhận thực tế, chấp nhận cuộc sống
hiện tại hay “sống chung với lũ” như vậy thân chủ sẽ cảm thấy bớt căng thẳng
và họ sẽ thoải mái hơn.
Nhiệm vụ của nhà tham vấn là giúp cá nhân nhận biết được tiềm năng của chính
họ, đồng thời giúp cho họ có được một môi trường thuận lợi cho sự thực hiện
hoá những tiềm năng đó thông qua việc cải thiện môi trường xã hội của họ.
Lý thuyết này nhấn mạnh giá trị nhân văn của con người đó là tình yêu, tự
trọng, tính sáng tạo và quyền tự do, tự quyết cuả con người. Khi ở trong tình
huống khó khăn con người thường bị mặc cảm, tự ti và trở nên lệ thuộc. Nhiệm
vụ của nhà tham vấn là giúp đối tượng nhìn nhận và chấp nhận phần thực tiễn
của mình, khám phá ra những kinh nghiệm vốn có, những điểm mạnh của cá
nhân cũng như nguồn lực có thể. Điều này sẽ giúp họ trở nên mạnh mẽ hơn,
sáng tạo hơn trong giải quyết vấn đề. Với những phụ nữ bị bạo lực gia đình họ
cũng có lòng tự trọng, tình yêu thương, tính sáng tạo, quyền tự quyết của họ vì
thế nên khi tham vấn cho họ nhà tham vấn nên giúp họ tự khám phá ra những
điểm mạnh, những khả năng và tính sáng tạo của họ vào việc giải quyết vấn đề
bạo lực gia đình của mình. Trên thực tế nhiều trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia
đình thông qua mối quan hệ tương tác với nhà tham vấn họ đã tự nhìn nhận
được vấn đề khó khăn của mình, khám phá ra tiềm năng, nguồn lực từ chính bản
thân họ và tự tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề của mình.
Như vậy trong quá trình tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nhà tham vấn
cần bắt đầu mọi vấn đề của thân chủ từ chính thân chủ, nhà tham vấn cần giúp
thân chủ tháo bỏ rào cản từ môi trường xã hội. Với những thân chủ là nạn nhân
bị bạo lực gia đình môi trường xã hội chính là gia đình. Thân chủ bị chồng bạo
lực nên thân chủ bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ gia đình và những người thân trong
gia đình. Thân chủ đang sống trong môi trường thiếu an toàn và bị đe dọa. Thân
chủ đang có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân, thân chủ không được tôn
trọng vì vậy nhà tham vấn cần phải chấp nhận thân chủ như một con người
riêng biệt, có giá trị riêng và bằng một sự cảm thông sâu sắc và nhà tham vấn
trở thành người bạn đồng hành cùng thân chủ trong suốt quá trình tìm kiếm và
khám phả các giải pháp để giải quyết vấn đề của chính mình. Nhiệm vụ của nhà
tham vấn đồng thời phải tạo ra môi trường thuận lợi để giúp thân chủ gỡ bỏ
những rào cản tâm lý. Đặc biệt là khi tham vấn cho thân chủ là những phụ nữ bị
bạo lực gia đình nhà tham vấn không được phán xét, thấu hiểu hơn về hoàn
cảnh của thân chủ, chấp nhận thân chủ trên cơ sở giúp nhà tham vấn có cách
giao tiếp phù hợp hơn với họ, đồng thời cho thân chủ thấy rõ được vai trò trách
nhiệm của mình trong việc giải quyết vấn đề của mình.
3.3. Lý thuyết nhận thức của ALBERT ELLIC 12
Đa số các nạn nhân bị bạo lực gia đình họ đều có những nhận thức tiêu cực về
bản thân hoặc người khác, nhiều phụ nữ họ chưa nhận thức đúng về bản thân
nên có những suy nghĩ tiêu cực, rồi có những hành động tiêu cực, chính vì vậy
việc ứng dụng lý thuyết nhận thức khi tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình là vô cùng cần thiết.
Tiếp cận thân chủ theo phương pháp nhận thức quan niệm rằng con người
không phải là sinh vật thụ động bị kiểm soát chặt chẽ của môi trường. Các cách
thức con người hành động đều xuất phát từ sự hiểu biết và nhận thức của họ.
Nếu sự nhận thức dựa trên các quan điểm hay niềm tin phi lý nó thường gây ra
các hỗn loạn cảm xúc và cách ứng xử không thích ứng. Có thể diễn giải quan
điểm tiếp cận nhận thức hành vi như sau: suy nghĩ, cảm xúc và hành vi liên
quan mật thiết với nhau. Suy nghĩ, nhận thức quyết định sự biểu hiện của cảm
xúc và hành vi. Những rối loạn cảm xúc có thể xuất hiện do những suy nghĩ
lệch lạc, tiêu cực. Nếu thay đổi suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực sẽ giúp cá nhân cải
thiện được những rối loạn cảm xúc của mình.Với những phụ nữ bị bạo lực gia
đình cũng vậy khi họ bị bạo lực trong thời gian dài họ thường hay có những có
cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực, nhiều phụ nữ đã có ý định tự tử và trên thực tế có
rất nhiều phụ nữ do bị bạo lực lâu ngày nên họ đã tự tử.
Albert Ellic đưa ra một số niềm tin không hợp lý mà con người tin rằng sự phụ
thuộc vào người khác để có thể là chỗ dựa cho họ. Với những phụ nữ bị bạo lực
gia đình họ không muốn thoát khỏi người gây ra bạo lực cho họ bởi muốn được
ở bên họ để họ được che chở bới người có sức mạnh:
Nhiều phụ nữ bị bạo lực gia đình đôi khi họ cho rằng việc họ bị bạo lực gia đình
nguyên nhân là do số phận, từ suy nghĩ đó nên họ cam chịu và chấp nhận để cho
người chồng đánh đập, điều này cho thấy tại sao có nhiều phụ nữ bị chồng đánh
đập dã man trong một thời gian khá dài song họ im lặng, chấp nhận và không
lên tiếng. Do vậy mà nhà tham vấn cần giúp những phụ nữ bị bạo lực gia đình
này xác định được những niềm tin không hợp lý ở họ, hỗ trợ họ phải đối mặt
với nó, giúp thân chủ kiểm tra lại những lời của chính họ về bản thân.
Với những phụ nữ bị bạo lực gia đìnhchúng ta cũng nhận thấy rất rõ ràng những
suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của họ có liên quan mật thiết với nhau. Nhiều phụ
nữ có suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực, lệch lạc xuất hiện sau khi bị bạo lực bởi
người chồng họ đã tìm đến việc tự tử để kết liễu cuộc đời mình vì cho rằng nếu
sống mà như vậy thà chết còn hơn, một số khác nghĩ đến chuyện bỏ trốn hay ly
hôn…Vì thế cho nên trong quá trình tham vấn cho những người phụ nữ bị bạo
lực nhà tham vấn cần phải sử dụng lý thuyết tiếp cận nhận thức để trợ giúp, giúp
đỡ cho những người phụ nữ bị bạo lực gia đìnhtháo gỡ bỏ những suy nghĩ, cảm
xúc và hành vi tiêu cực. Để làm được điều này nhà tham vấn cần phân tích cho
họ những tình huống mà họ sẽ phải đối đầu, chỉ ra những điểu bất hợp lý trong
nhận thức để đi đến thay đổi chúng, giúp họ thích nghi với hoàn cảnh và điều
kiện của mình hay đôi khi giúp cho họ chấp nhận thực tại để sống.
Như vậy trong quá trình tham vấn, nếu nhà tham vấn không sử dụng kiến thức
dựa trên hệ thống lý thuyết và cách tiếp cận đã được nghiên cứu, kiểm nghiệm 13
để làm việc với thân chủ thì các phán đoán, suy luận của họ sẽ phân nhiều dựa
trên kinh nghiệm, mang tính chủ quan. Nguy hiểm hơn nếu nhà tham vấn mang
định kiến cá nhân, giá trị, niềm tin chưa được chứng minh qua thực tế áp dụng
để xác định nhu cầu, mong muốn của thân chủ sẽ lái thân chủ đi theo ý của
mình. Việc xác lập và nắm vững hệ thống lý thuyết nền tảng và các cách tiếp
cận sẽ dẫn dắt việc thực hành tác nghiệp cho các nhà tham vấn. Vì vậy các nhà
tham vấn cần nắm được một số lý thuyết, cách tiếp cận nêu trên.
Chương 2. Kỹ năng nghiệp vụ cả nhà tham vấn tâm lý
1. Kỹ năng giao tiếp không lời
Kĩ năng giao tiếp không lời góp phần chuyển tải một lượng thông tin lớn: bao
gồm khả năng sử dụng các hành vi không lời một cách phù hợp để tạo điều kiện
cho việc giao tiếp và giúp đỡ nhà tham vấn xây dựng mối quan hệ tin cậy với
thân chủ. Do đó nhà tham vấn phải hết sức nhạy cảm với những bức thông điệp
họ chuyển tải tới thân chủ qua tư thế và điệu bộ cơ thể.
Giao tiếp bằng mắt: Trong tham vấn, nhà tham vấn phải thường xuyên
nhìn vào mắt thân chủ làm cho thân chủ cảm nhận được nhà tham vấn
đang chú ý lắng nghe việc trình bày của thân chủ. ánh mắt nhà tham vấn
ngang tầm thân chủ. – Đối với trẻ nhỏ, có những lúc nhà tham vấn phảI
thay đổi tư thế để ánh mắt ngang tầm (ngồi cạnh).
Thông qua ngôn ngữ cử chỉ: Nhà tham vấn phải kiểm soát được ngôn
ngữ cử chỉ của bản thân mình.Cụ thể:
– Tư thế ngồi: Không nên có bàn ở giữa, có thể ngồi đối diện hoặc ngồi cạnh
hơi chếch một chút với thân chủ.
– Thân thể: Cách tốt nhất khi giao tiếp với thân chủ là nên để cơ thể hơi đổ về
phía thân chủ hướng về phía thân chủ, không rung đùi, không được chạm vào
thân chủ ở vùng ngực, lưng, đùi,… Ngôn ngữ cử chỉ đó thể hiện nhà tham vấn
chăm chú lắng nghe và bị lôi cuốn bởi câu chuyện của thân chủ, thể hiện sự cởi
mở và cảm thông với thân chủ.
Giọng nói và tốc độ nói: Trong tham vấn với giọng nói bình tĩnh, trầm
và tốc độ nói chậm, thông qua giọng nói thể hiện sự cởi mở, chân thành,
bình tĩnh, tự tin, quan tâm đến thân chủ (tránh nói ngọng).
Về không gian: Trong giao tiếp với thân chủ, nhà tham vấn nên cố gắng
phá bỏ bất cứ vật cản nào gây ra sự không thoải mái của thân chủ chẳng
hạn như một chiếc bàn quá lớn giữa thân chủ và nhà tham vấn, ánh sáng
quá chói …nhằm gạt bỏ những ảnh hưởng của môi trường xung quanh
đến mức độ thoải mái của thân chủ, đến khả năng chia sẻ suy nghĩ và cảm
xúc của thân chủ với nhà tham vấn. Phòng không nên rộng quá, tạo
không gian ấm cúng, yên tĩnh, khoảng cách giữa nhà tham vấn – thân chủ
khi đã tiếp cận 1 – 2 lần thì có thể ngồi gần hơn nhằm tạo điều kiện cho
thân chủ thoải mái hơn.
Sự im lặng: Sự im lặng giúp nhà tham vấn bình tĩnh đặt câu hỏi, tạo điều
kiện khuyến khích thân chủ nói tiếp vấn đề mình đang trình bày. 14
Thời gian: Đồng thời trong giao tiếp nhà tham vấn hãy để cho thân chủ
có thời gian để trình bày, không nên tạo áp lực làm thân chủ cảm thấy bị
thúc giục vì điều đó có thể làm cho thân chủ hiểu rằng thân chủ không
quan trọng hoặc nhà tham vấn “ khó chịu” khi phải lắng nghe họ. Vì vậy
chỉ nên đặt 1 câu hỏi và lắng nghe họ trình bày, không đặt nhiều câu hỏi dồn dập.
2. Kỹ năng giao tiếp bằng lời
Kĩ năng giao tiếp bằng lời cũng nhằm đạt được những mục đích để khuyến
khích thân chủ bộc bạch chia sẻ suy nghĩ của họ với nhà tham vấn. Khi nhà
tham vấn đã xây dựng được lòng tin với thân chủ, nhà tham vấn muốn khai thác
và phân tích bản chất vấn đề hiện thời của thân chủ dưới các góc độ khác nhau.
Sử dụng các kĩ năng giao tiếp bằng lời, nhà tham vấn có thể khai thác được
những thông tin quan trọng giúp nhà tham vấn và thân chủ làm rõ vấn đề và xác
định các kế hoạch khác nhau để cải thiện tình huống của thân chủ. Kĩ năng giao
tiếp bằng lời gồm các kĩ năng cụ thể sau:
Kỹ năng đặt câu hỏi : Đây là kỹ năng rất quan trọng, câu hỏi nhà tham
vấn đặt ra sẽ làm cho thân chủ cảm nhận được suy nghĩ, cảm xúc của nhà
tham vấn với mình từ đó họ có thể phòng vệ hay chia sẻ.
– Trong tham vấn, nhà tham vấn chỉ được nói khoảng 20% vì vậy, kỹ năng này
đặc biệt quan trọng với nhà tham vấn trong quá trình tham vấn.
– Có hai laọi câu hỏi: Câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Do đó, nhà tham vấn phải có
kỹ năng sử dụng cả hai loại câu hỏi này. Cụ thể:
– Kĩ năng sử dụng câu hỏi mở: Trong giao tiếp các câu hỏi mở rất quan trọng
giúp nhà tham vấn bắt đầu cuộc tham vấn. Với thân chủ những câu hỏi mở tạo
điều kiện cho cuộc thảo luận thoải mái và thân chủ có nhiều thời gian để nói.
Các câu hỏi mở dùng trong tham vấn làm cho cuộc tham vấn trở nên cụ thể và
phong phú. Một câu hỏi mở về thân chủ đặt ra trước đó sẽ giúp ích cho cuộc nói
chuyện được tiếp tục. Đồng thời các câu hỏi mở trong tham vấn giúp nhà tham
vấn khai thác các dẫn chứng cụ thể về thế giới của thân chủ. Hàng loạt những
câu hỏi ai? Cái gì? khi nào? ở đâu? như thế nào? và tại sao? Cung cấp cho nhà
tham vấn một hệ thống thông tin nhằm giúp thân chủ hiểu rõ, cụ thể hơn vấn đề
của họ bất cứ lúc nào trong cuộc tham vấn.
– Sử dụng câu hỏi đóng: các câu hỏi đóng nói chung là kém hiệu quả hơn,
nhưng đôi khi nó cũng cần thiết để giúp nhà tham vấn thu được những thông tin
nhanh và cụ trẻ, đưa lại sự rõ ràng, mạch lạc, giúp thân chủ tập trung vào chủ đề
của cuộc nói chuyện hoặc kết thúc những cuộc thảo luận dài dòng hoặc tản mạn.
Mặt hạn chế của loại cấu hỏi này là chúng không cho phép thân chủ giãi bày về
tiến triển của sự việc và trách nhiệm tiếp tục cuộc nói chuyện thuộc về nhà
tham vấn. Khi vận dụng kĩ năng đặt câu hỏi nhà tham vấn cần lưu ý:
– Câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu, liên quan đến vấn đề của thân chủ và mục đích giúp đỡ.
– Sử dụng câu hỏi “mở” là chủ yếu, hạn chế dùng câu hỏi “đóng”. 15
– Không nên đặt câu hỏi dồn dập. Câu hỏi dồn dập sẽ tạo cho thân chủ sự lúng
túng và có cảm giác như người bị điều tra xét hỏi.
– Không nên đặt câu hỏi chung chung. Câu hỏi chung chung sẽ làm cho thân
chủ khó trả lời và không biết bắt đầu từ đâu. Điều này cũng khiến cho thân chủ
có cảm giác nghi ngờ nhà tham vấn, và có thể cho rằng nhà tham vấn không
hiểu, không quan tâm đến vấn đề của mình.
– Không nên đặt câu hỏi quá xa vấn đề của thân chủ. Đặt câu hỏi xa vấn đề của
thân chủ sẽ làm cho cuộc trao đổi bị lái sang một hướng khác (lệch vấn đề cần
quan tâm), thậm chí sang một đối tượng khác.
– Không nên đặt câu hỏi mang tính áp đặt. Câu hỏi áp đặt thường xuất phát từ
kinh nghiệm, suy nghĩ hoặc thành kiến của nhà tham vấn đối với thân chủ. Đối
với các nhà tham vấn mà trước đó từng làm một công việc khác (như y tế, giáo
dục) do sự am hiểu về lĩnh vực đó một cách sâu rộng nên đôi khi đưa ra những
câu hỏi mang tính chủ quan của mình vào đó. Và như vậy, câu hỏi đặt ra đã bao
hàm luôn lời khuyên của nhà tham vấn đối với thân chủ.
– Không nên hỏi đi hỏi lại về một vấn đề. Hỏi đi hỏi lại một vấn đề dễ gây sự
khó chịu cho thân chủ. Điều này cho thấy, hoặc nhà tham vấn bị quên (không
chú tâm, không xâu chuỗi) hoặc chưa biết tìm câu hỏi khác để khai thác thông
tin. Đôi khi hỏi lại là nhằm hiểu rõ hơn về vấn đề nào đó mà lúc trước thân chủ
trình bày lướt qua, chưa rõ ràng. Tuy nhiên nếu hỏi quá nhiều về điều đó, thân
chủ sẽ có cảm giác bị tra hỏi và dễ đi đến sự tự vệ.
Kĩ năng khuyến khích và diễn đạt lại : Diễn đạt lại là trình bày lại một
cách cơ bản nhận thức của nhà tham vấn về những gì thân chủ vừa kể.
Diễn đạt lại khuyến khích thân chủ tiếp tục kể vì nó thể hiện rằng nhà
tham vấn đang lắng nghe và hiểu những gì thân chủ đang trình bày. Đồng
thời nếu việc diễn đạt lại thể hiện nhà tham vấn hiểu không chính xác về
sự trình bày của thân chủ, thân chủ sẽ có cơ hội để đính chính và nhà
tham vấn có thể hiể chính xác hơn về vấn đề. Khuyến khích là những
phản hồi ngắn như những cái gật đầu, “ừ hừm”, “tôi hiểu”. Hay nhắc lại
một vài từ chính của thân chủ. Sử dụng những khuyến khích sẽ khuyến
khích thân chủ khai thác vấn đề một cách sâu sắc hơn và thể hiện cho
thân chủ thấy rằng nhà tham vấn đang lắng nghe họ.
Kỹ năng phản ánh cảm xúc : Là nhắc lại cho thân chủ nội dung tình
cảm trong ngôn từ của họ. Sử dụng kỹ năng này sẽ giúp cho thân chủ xác
định cảm xúc của chính họ. Khi nó được phản ánh bởi người khác và là
cách hiệu quả nhất để thể hiện sự thông cảm của nhà tham vấn và sẽ
khuyến khích thân chủ sẵn lòng chia sẻ. Phản ánh cảm xúc giúp thân chủ
hiểu rằng các cảm xúc và việc bàn về nó là được thừa nhận. Nhận biết và
xử lý nó có thể làm giảm nhu cầu thể hiện cảm xúc đó ra ngoài của thân
chủ và có thể giúp họ nhận ra các tác động của cảm xúc đó lên hành vi của họ.
Kỹ năng tóm lược : Một trong những công việc quan trọng nhất của nhà
tham vấn là giúp thân chủ sắp xếp và làm sáng tỏ những ý nghĩ, những 16
cảm xúc. Thông qua việc sử dụng kỹ năng tóm lược giúp nhà tham vấn cô
đọng và sắp xếp những đểm chính trong lời thân chủ kể và để kiểm tra lại
những nhận thức của mình với những gì thân chủ kể xem nhà tham vấn
nghe có chính xác không. Khi đến với nhà tham vấn thân chủ thường bối
rối. Họ thường có quá nhiều diễn ra trong cuộc sống và họ không biết bắt
đầu từ đâu. họ có thể trải nghiệm qua những tình cảm phức tạp. Những
yếu tố phức quan trọng liên quan tới các quyết định có thể bỏ qua. Thông
thường việc tóm tắt những ý chính và các sự kiện mà thân chủ đã trình
bày là rất có hiệu quả trong việc giúp thân chủ sắp xếp các ý nghĩ và cảm
xúc, và có thể hỗ trợ họ trong việc đặt thứ tự ưu tiên cho các bước giải
quyết vấn đề. Kỹ năng này thường được sử dụng khi bắt đầu cuộc nói
chuyện với các thân chủ mà các nhà tham vấn đã làm việc trước đó, làm
rõ những gì đang diễn ra, đặc biệt khi cuộc nói chuyện quá phức tạp, xâu
chuỗi các sự kiện qua một buổi tham vấn hay nhiều buổi tham vấn. 3. Kỹ năng quan sát
3.1. Mục đích của quan sát
– Thu thập dữ kiện, sâu chuỗi, phán đoán thông qua biểu hiện bề ngoài, ngôn
ngữ có lời và không lời của thân chủ
– Hiểu về con người, hoàn cảnh và mối quan hệ của thân chủ
3.2. Những yếu tố cần quan sát
– Tổng quát bề ngoài của thân chủ
– Những đặc điểm nổi bật của thân chủ
– Những đặc điểm, các mối quan hệ của thân chủ với người khác
– Những biểu hiện qua nét mặt, những dấu hiệu của sự lo lắng bất an
– Những ngôn ngữ của cơ thể Nhà tham vấn phải nhạy cảm với những “dấu
hiệu” thân chủ chuyển tải bằng lời. Thân chủ giao tiếp rất nhiều qua ngôn ngữ
cử chỉ. Hiểu được những bức thông điệp ngầm được chuyển tải không bằng lời
có thể giúp nhà tham vấn thấu hiẻu được thân chủ đang suy nghĩ và cảm xúc
như thế nào. Chú ý một cách kỹ lưỡng đến các hành vi bằng lời và không bằng
lời là một khía cạnh quan trọng của quá trình tham vấn. 4. Kỹ năng thấu cảm
Đây là kỹ năng được sử dụng rất nhiều trong tham vấn
– Thấu cảm là sự trải nghiệm những điều thân chủ đang trải nghiệm và cố gắng
hiểu được ở bình diện cảm xúc.
– Kỹ năng này thể hiện như sau:
+ Nhà tham vấn nhắc lại những lời thân chủ nói và nguyên nhân dẫn đến.
+ Làm cho thân chủ thấy cảm nhận của họ là đúng trong trường hợp của họ.
+ Không sử dụng những từ “hay, nên…”
+ Không đưa ra quan điểm cá nhân
+ Không đưa ra kinh nghiệm cá nhân
+ Không lên án, giảng giải đạo đức cho thân chủ
+ Thấu cảm không được sử dụng thừa từ. 17
Chương 3. Có hệ thống quy định đạo đức nghề nghiệp nhằm điều hành vi
nghề nghiệp của người làm tham vấn
1. T
iêu chuẩn đạo đức cơ bản Năng lực :
- Nhà tham vấn tâm lý thể hiện và duy trì các kiến thức và kỹ năng cần thiết
trong lĩnh vực thực hành chuyên nghiệp của họ.
- Nhà tham vấn tâm lý chỉ cung cấp các dịch vụ tâm lý trong lĩnh vực giới hạn
năng lực chuyên môn của họ, điều này bao gồm nhưng không bị hạn chế trong các mục sau :
+ Duy trì các mức độ tiếp cận về năng lực chuyên môn thích hợp, nhà tâm
lý/tham vấn tâm lý tìm kiếm sự giám sát chuyên môn và cố vấn chuyên môn
như là một việc thiết yếu.
+ Nhà tham vấn tâm lý tiếp tục kiểm tra các chức năng nghề nghiệp của họ.
1.1. Tại sao chúng ta có nguyên tắc đạo đức ?
Các hiệp hội sức khỏe tâm thần phát triển nguyên tắc đạo đức cho mục đích xây
dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp cho các hành vi hợp lý, quy định các mong đợi
trong nghề nghiệp và phòng ngừa các nguy cơ gây tổn thương đối với những
người đến tham vấn/trị liệu.
Giúp đưa ra các quyết định kịp thời trong các tình huống phức tạp.Hầu hết các
chuyên gia trong lĩnh vực sức khỏe đều có những bảng nội dung chi phối chính,
ví dụ : Ủy ban đăng ký Nhà tâm học Úc , Hội tham vấn tâm lý Hoa Kỳ, Hiệp
hội tham vấn tâm lý và trị liệu Anh,… Mỗi hiệp hội đều có nguyên tắc đạo đức
nghề và hướng dẫn đăng lý hành nghề giúp và hỗ trợ việc thực hành nghề rất tốt.
--> Làm thế nào chúng ta xây dựng kỹ năng trong lĩnh vực này ? 1.2.
Mô hình ra quyết định thực hành đạo đức
Mô hình ra quyết định thực hành đạo đức cho nhà tâmlý được cung cấp trước
đây với những nội dung tâm lý khác nhau . Knapp và Vandecreek (2003) đã
xem xét lại mô hình này và phân ra 5 bước cơ bản : (1) nhận diện vấn đề ; (2)
phát triển các thay thế ; (3) lượng giá các thay thế ; (4) thực hiện đầy đủ các lựa
chọn tốt nhất và (5) lượng giá kết quả. Knapp và Vandecreek (2003) cũng lưu ý
rằng các mô hình này trong khi lượng giá không lưu tâm một cách thích đáng
đến các yếu tố trạng thái và cảm xúc hoặc cần thiết trong một vài tình huống
cần phản ứng ngay lập tức. Khi lưu tâm đến các yếu tố tâm trạng và cảm xúc họ
đề xuất rằng các nhà tâm lý cần tham gia vào các hoạt động tự chăm sóc, việc
lưu tâm khi nào các nhu cầu cảm xúc bắt đầu gây cản trợ việc đánh giá chuyên
môn hợp lý và tỉnh táo với các tình hướng gây căng thẳng. Tập trung cao nhất
vào nhu cầu cho việc đưa ra quyết định đạo đức cần thiết, họ đề nghị rằng nhà
tâm lý lường trước các dạng vấn đề có thể gặp phải trong quá trình thực hành
nghề của họ và sau đó phát triện các bước đưa ra quyết định cho những vấn đề
mà có thể thực hiện khi cần. Vì vậy, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm kiếm một số 18
tình huống đạo đức khó xử thông thường và worshop này đưa ra các vấn đề cà
các cách ứng xử tiềm năng. 1.3.
Năm vấn đề đạo đức được quan tâm nhất :
(1) Các câu hỏi yêu cầu pháp lý/cung cấp thông tin
(2) Phá vỡ tính bảo mật/ ủy nhiệm báo cáo thông tin
(3) Mở rộng ranh giới chuyên nghiệp (dịch chuyển các mối quan hệ giữa nhà
tham vấn và thân chủ có thể khó khăn vào thời điểm đó)
(4) Sự cách biệt tham vấn tâm lý/phương diện truyền thông đại chúng/ khoa học kỹ thuật (5) Giá trị cá nhân.
Việc tập trung chính trong tham vấn là trên thân chủ. Là một người thực hành
nghề chúng ta cần ý thức cách thức giá trị cá nhân có thể ảnh hưởng lớn đến
tham vấn của chúng ta và cách thức đảm bảo cân bằng và ổn định “ACA bày tỏ
rằng các thành viên của chúng ta tất thẩy đều rất khác nhau và chúng ta không
bao giờ yêu cầu họ thay đổi bản thân họ”. Wade cho rằng “tuy nhiên, ACA yêu
cầu các nhà tham vấn cần đặt bản thân họ ở vị trí số 2 sau thân chủ. Trong
nguyên tắc đạo đức của ACA 2014. Mở rộng bao gồm cả việc cần thiết đạt được
việc hấn luyện và năng lực đa văn hóa như một nhà tham vấn tâm lý và cũng bổ
sung thêm đề nghị việc chuyển gởi giới thiệu thân chủ cần dựa trên năng lực
chuyên môn, không phải giá trị và các lý do đó một lần nữa cũng là đặt thân chủ lên hàng đầu.” 1.4.
Mối quan hệ trong tham vấn
Tránh làm tồn hại và áp đặt giá trị cá nhân
Áp đặt giá trị cá nhân
- Ví dụ thực tế từ Hiệp hội các nhà Tham vấn Tâm lý Hoa Kỳ (ACA):
Một trường hợp cụ thể giúp làm rõ ràng không phải tất cả các nhà tham vấn
hoặc những nhà tham vấn đang được huấn luyện hiểu một cách khái quát về giá
trị và các mong đợi của nghề nghiệp. Ward V. Wilbanks làm việc với sinh viên
đang học chuyên ngành tâm lý trong chương trình tham vấn học đường đang
đào tạo để trở thành nhà tham vấn tâm lý của trường đại học EN và Julca Ward
trong chương trình thực tập của cô ở một phòng khám của trường đã từ chối
nhận thân chủ, người điền vào phiếu thu thập thông tin ban đầu rằng anh ta
muốn được giúp đỡ với vấn đề liên quan đến tình dục đồng giới. Ward muốn
chuyển trường hợp trên cho một thực tập sinh khác bởi vì niềm tin tôn giáo của
cô cho rằng tình dục đồng giới là trái với luân thường đạo lý. 19
Sau khi được thông tin rằng chuyển thân chủ bởi vì chỉ dựa vào niềm tin riêng
của cá nhân là không đúng với nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, cô được đề
nghị học và ôn tập lại một chương trình học cụ thể để giúp cô làm việc với các
vấn đề cụ thể mà cô đang gặp khó khăn. Tuy nhiên Ward đã từ chối, thay vào đó
cô yêu cầu một cuộc họp chính thức để cô trình bày quan điểm của mình và cô
đã bị sa thải khỏi chương trình của đại học EN vì đã vi phạm đạo đức nghề
nghiệp của Hiệp hội Tham vấn Tâm lý Hoa Kỳ.
Đây là sự khác biệt giữa việc thiếu kiến thức với việc chuyển thân chủ bời vì giá
trị riêng của bản thân.
Tránh gây tổn hại (bao gồm mối quan hệ kép, nhiều mối quan hệ phức tạp và
quyết định ranh giới/giới hạn trong mối quan hệ) – Trích dẫn từ ACA:
“Các nhà tham vấn phải sắp xếp cho mỗi nỗ lực của mình tránh mối quan hệ
kép với thân chủ có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá chuyên môn của họ và gia
tăng các nguy cơ gây hại cho thân chủ. Khi mối quan hệ kép không thể tránh
khỏi, nhà tham vấn cần thiết lập các bước đi thích hợp để đảm bảo rằng việc
đánh giá không ảnh hưởng và không có sự bóc lột/đối xử không công bằng nào
xảy ra”. (ACA code of ethics)
Kết quả hợp lý/lý luận chống lại các mối quan hệ kép.
(1) Khó khăn trong việc giữ giới hạn trong mối quan hệ chuyên môn
(2) Có thể xảy ra “tuột dốc” trong mối quan hệ có thể dẫn đến tình dục hoặc
các lợi dụng và tác hại khác
(3) Nhà trị liệu có thể sử dụng sai quyền lực của họ để gây ảnh hưởng và khai
thác thân chủ cho các quyền lợi cá nhân của họ và làm tổn hại đến thân chủ.
(4) Sự thân mật quá mức có thể làm hỏng mối quan hệ tạo ra việc đổi chác
trong trị liệu, thân thế của nhà trị liệu không còn riêng tư được nữa.
(5) Có thể ảnh hưởng đến hiệu suất chuyên môn nghề nghiệp của bạn.
Lý do vì sao tránh mối quan hệ kép không đơn giản?
Lý do vì sao mối quan hệ kép có thể xảy đến – sự tin tưởng nó quan trọng cho
tiến triển trong trị liệu đã xảy ra rồi cho nhiều thân chủ, những người chọn nhà
trị liệu dựa trên những gì họ đã biết về nhà trị liệu đó.
Đặt ra giới hạn trong mối quan hệ là quan trọng tuy nhiên có nhiều các trải
nghiệm bên ngoài phòng tham vấn như là một phần của tiến trình trị liệu, hoặc
có mối quan hệ xảy ra tự nhiên khi bạn làm việc ở vùng nông thôn, trong quân
đội, hoặc trong những cộng đồng nhỏ khác. Ví dụ bạn tham dự nhà thờ/nhà 20
chùa, tham gia hiệp hội hoặc chơi trong cùng một đội thể thao với thân chủ. Đó
là những ví dụ về vượt qua ranh giới nghề nghiệp nhưng nó không phải là ranh
giới gây tổn hại (lợi dụng tư cách và gây hại).
Câu hỏi chính dành cho tình huống mà trong đó có nhiều mối quan hệ diễn ra
là: nhu cầu của ai được đáp ứng ở đây? Nếu đó là nhà trị liệu thì bạn cần đi
tham vấn. Cần một người khác tham vấn tâm lý cho bạn. 1. 5.
Tính bảo mật và hạn chế của nó
- Tôn trọng tính riêng tư và bảo mật thân chủ là yêu cầu nền tảng cho việc xây
dựng tin tưởng và tôn trọng tự chủ của thân chủ.
- Việc quản lý chuyên nghiệp tính bảo mật tính đến việc bảo vệ các thông tin
nhận diện cá nhân và thông tin nhạy cảm không được phép tiết lộ.
- Chỉ được tiết lộ với sự đồng ý của thân chủ hoặc luật pháp.
- Bất kỳ việc tiết lộ về tính bảo mật thân chủ nên diễn ra theo cách thức bảo vệ
tốt nhất sự tin tưởng của thân chủ hoặc luật pháp.
- Việc giao tiếp tạo lập trên nền tảng đồng thuận của thân chủ không gây nên
việc đỗ vỡ tính bảo mật.
- Đồng thuận của thân chủ là cách thức hợp đạo đức giải quyết bất kỳ tình
huống khó có liên quan đến việc bảo mật.
Chương 4. Đặc điểm tâm lý của nhà tham vấn tâm lý và phương hướng rèn
luyện để trở thành nhà tham vấn tâm lý chuyên nghiệp

1. Sở hữu bộ kỹ năng tương quan cá nhân (interpersonal skills).
Nhà tham vấn hiệu quả có thể biểu lộ bản thân tốt. Họ sắc sảo trong việc cảm
thấy những gì người khác đang nghĩ hay cảm nhận. Đối với thân chủ, họ thể
hiện sự ấm áp và chấp nhận, thấu cảm, và sự tập trung vào thân chủ, không phải chính bản thân họ.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Khi bạn nói về những gì bạn đang trải nghiệm,
liệu nhà tham vấn có tỏ ra hứng thú trong việc biết về điều bạn đang cảm thấy?
Liệu nhà tham vấn có giao tiếp với bạn theo cách mà bạn có thể hiểu được? Nhà
tham vấn nói về bạn hơn là bản thân anh/cô ấy?
2. Khả năng giúp bạn cảm thấy bạn có thể tin tưởng nhà tham vấn .
Theo Wampold, con người quyết định họ có thể tin vào ai đó trong vòng một
phần 50 nghìn giây gặp người đó. Thân chủ tin vào nhà tham vấn sẽ giúp ích
cho họ bởi vì nhà tham vấn giao tiếp bằng lời và không lời rằng anh/cô ấy là
người mà thân chủ có thể tin cậy. 21
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Cảm giác bên trong của bạn nói điều gì khi bạn
mới gặp con người này? Liệu con người này có cho bạn cảm thấy rằng bạn có
thể có một mối quan hệ làm việc tốt và niềm tin của bạn vào con người này sẽ
không bị phản bội? Sự thật rằng dưới những tiêu chuẩn đạo đức của nhà tham
vấn bao gồm việc có thể báo cáo những ý định bất hợp pháp hoặc nguy hiểm
cho nhà cầm quyền/có chức trách như cảnh sát hoặc cơ sở dịch vụ xã hội. Tuy
vậy, thậm chí với những yêu cầu này có thể giúp bạn cảm thấy tin tưởng nhà
tham vấn, bởi vì bạn biết rằng bạn và người khác bạn quan tâm sẽ được bảo vệ.
3. Sự sẵn sàng thiết lập một liên minh với bạn .
Một trong những dự tố chắc chắn nhất của kết quả tham vấn là cảm nhận rằng
thân chủ ở trong một mối quan hệ cộng sự với nhà tham vấn của họ. Điều này
được biết đến như là liên minh trị liệu. Nhà tham vấn hiệu quả có thể thiết lập
liên minh trị liệu cho nhiều dạng thân chủ.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Liệu bạn có cảm giác rằng nhà tham vấn hứng
thú trong việc thiết lập những mục tiêu mà cả đôi bên đồng ý? Mặc dù nhà tham
vấn rõ ràng là chuyên gia, bạn cảm thấy rằng họ lắng nghe những mục tiêu của
bạn trong tham vấn và mong muốn giúp bạn đặt mục tiêu mà bạn đồng ý? 4. Có
khả năng giải thích những triệu chứng của bạn và điều chỉnh những
giải thích này phù hợp với hoàn cảnh.
Thân chủ muốn biết tại sao họ đang trải nghiệm những triệu chứng thậm chí nếu
đây không phải là lần đầu họ tìm kiếm tham vấn. Nhà tham vấn hiệu quả cung
cấp những giải thích mà thân chủ có thể hiểu nhưng họ cũng sẵn sàng điều
chỉnh phù hợp với hoàn cảnh.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Bạn có hiểu điều mà nhà tham vấn nói về
những yếu tố góp phần vào triệu chứng của bạn? Lời giải thích không cần (và
chắc chắn không nên) “quá khoa học;” nó nên là lời giải thích cho bạn cảm
nhận về việc bạn là ai và tại bạn đang cảm thấy như thế. Bạn nên cũng cảm thấy
rằng nhà tham vấn sẵn sàng linh hoạt tùy vào thay đổi của tình hình hoặc thông
tin mới về triệu chứng của bạn trở nên rõ ràng trong suốt quá trình điều trị.
5. Cam kết phát triển một kế hoạch trị liệu phù hợp và chấp nhận được.
Nhà tham vấn hiệu quả đánh giá tâm lý (assessment) rất sớm trong trị liệu. Theo
sự đánh giá này, họ nên phát triển một kế hoạch trị liệu và chia sẻ kế hoạch trị liệu với bạn. 22
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Liệu nhà tham vấn có chia sẻ với bạn kế hoạch
của anh/cô ấy cho loại trị liệu mà bạn đang nhận? Bạn không nên cảm thấy
thiếu chắc chắn về điều đang diễn ra hoặc lý do. Trừ phi bạn biết về kế hoạch trị
liệu là gì, bạn sẽ ở trong nguy cơ không tuân theo những đề nghị của nhà tham
vấn vì bạn sẽ không biết tại sao nó quan trọng.
6. Giao tiếp sự tự tin về tiến trình trị liệu .
Một nhà tham vấn hiệu quả giữ thân chủ lại việc tham vấn bằng việc giao tiếp
cho thân chủ cảm giác rằng việc trị liệ sẽ đáng giá. Những nhà tham vấn này
cho phép thân chủ của họ thấy an toàn và biết rằng nhà tham vấn biết điều
anh/cô ấy đang làm và lý do.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: Nếu bạn cảm thấy rằng điều nhà tham vấn
kiểm soát không phải là bạn mà là tiến trình trị liệu – bạn sẽ có nhiều khả năng
làm cho nó tiến triển. Sự thiếu chắc chắn về việc liệu nhà tham vấn biết điều họ
đang làm có thể làm hạ giá trị của tiến trình điều trị. Rõ ràng, nếu bạn không
hạnh phúc với điều mà trị liệu đang diễn ra, bạn nên đem nó ra bàn luận. Tuy
vậy, một nhà tham vấn tốt làm cho bạn cảm thấy rằng bạn đang được chăm sóc tốt. 7. Linh
hoạt trong việc điều chỉnh trị liệu với những đặc điểm riêng của thân chủ.
Một nhà tham vấn tốt không cho phép cách tiếp cận “một cỡ vừa với tất cả”.
Nghiên cứu trong tâm lý trị liệu chỉ ra một cách thuyết phục trong một số lượng
lớn nghiên cứu rằng một vài loại trị liệu tốt hơn những loại khác cho một vài rối
loạn tâm lý cụ thể. Tuy vậy, một nhà tham vấn cần sẵn sàng thích nghi với
những đặc điểm riêng của thân chủ.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: nếu bạn cảm thấy nhà tham vấn đang theo một
số luật lệ và không phản ứng với những bận tâm cụ thể của bạn, bạn cần phải
biểu lộ những cảm nhận này. Hãy cụ thể về điều đang hiệu quả và không hiệu
quả với bạn. Trong một vài trường hợp, sự thiếu thoải mái của bạn có thể liên
quan đến giai đoạn điều trị của chính bạn. Tuy vậy, điều quan trọng là hãy nói
lên nhu cầu của bản thân. 8. Khơi
cảm hứng của sự hy vọng và lạc quan về cơ hội triển nở bản thân của bạn.
Hy vọng là một yếu tố khơi động lực. Cảm nhận rằng việc đang tiến triển
thường là một phần lớn trong việc trị liệu thành công. Tuy vậy, một nhà tham
vấn tốt không phải là một người hy vọng thiếu-thực-tế. Nhà tham vấn biết cách
để cân bằng giữa sự thực tế và hy vọng. 23
Điều này có nghĩa với bạn rằng: một nhà tham vấn tốt sẽ khơi cảm hứng cho
bạn rằng bạn có thể trở nên tốt hơn. Tuy vậy, bạn có thể biết từ trải nghiệm quá
khứ của chính bạn. Tiếp cận tham vấn với sự lạc quan vẫn tốt hơn sự bi quan và
nếu nhà tham vấn khơi cảm hứng để bạn cảm thấy có hy vọng, bạn sẽ thu được
lợi ích từ việc tham vấn.
9. Nhạy cảm với gốc văn hóa (cultural background) của bạn.
Theo APA, nguyên lý thực hành dựa trên chứng cứ đề nghị rằng nhà tham vấn
thích nghi việc trị liệu với những giá trị văn hóa của thân chủ. Điều này bao
gồm việc thể hiện sự tôn trọng đối với gốc gác của bạn và ý thức về thái độ bên
trong nền văn hóa hoặc cộng đồng của bạn hướng tới, ví dụ, mối quan hệ gia
đình, thực hành tôn giáo, và hành vi phù hợp.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: một nhà tham vấn hiệu quả không bình luận có
tính công kích về giới tính, chủng tộc, dân tộc, xu hướng tình dục, tôn giáo hoặc
gốc văn hóa của bạn. Tuy vậy, nhà tham vấn có thể không ý thức về những cấm
đoán hoặc truyền thống cụ thể vốn là một phần quan trọng trong cuộc đời của
bạn. Nếu điều này xảy ra, giải thích tại sao nó quan trọng với bạn. Có khả năng
là nhà tham vấn đơn giản không ý thức tình huống này, và sẽ đánh giá cao khi
lĩnh hội được kiến thức này.
10.Sở hữu khả năng nội thị (self-insight).
Nhà tham vấn hiệu quả có khả năng tự ý thức và có thể chia tách vấn đề của
chính anh/cô ấy khỏi vấn đề của thân chủ. Freud dùng thuật ngữ “phản-chuyển-
cảm” để nói về những trường hợp mà các vấn đề được trình bày bởi thân chủ
kích hoạt phản ứng cảm xúc của nhà tham vấn. Điều quan trọng là nhà tham vấn
có thể xác định và quản lý phản ứng của họ đối với những vấn đề mà thân chủ nói với họ.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: nếu bạn thấy rằng nhà tham vấn đem lên vấn đề
của chính họ khi bạn nói về vấn đề của bạn, và bạn cảm thấy điều này vượt quá
làn ranh của việc tự bộc lộ, hãy biểu lộ sự quan ngại của bạn. Vô thức có thể
đánh lừa tất cả chúng ta, bao gồm nhà tham vấn, nhưng những người tốt nhất có
thể kiểm soát phản ứng của họ thậm chí khi những trải nghiệm tác động đến họ.
11.Dựa trên những chứng cứ khoa học tốt nhất .
Nhà tham vấn thực hành theo hướng dẫn của hiệp hội nghành nghề. Lý tưởng,
nhà tham vấn cần điều tiết những tiếp cận trị liệu cho phù hợp với những kiến thức cập nhật. 24
Điều này có nghĩa với bạn rằng: có rất nhiều nguồn thông tin hiện hữu với thân
chủ để lượng giá việc điều trị mà họ đang nhận. Mặc dầu cũng không cần thiết
cho thân chủ cương quyết bắt nhà tham vấn thử những những phương pháp mới
và chưa được kiểm chứng mà họ đọc trên mạng, nó vẫn là ý tưởng tốt khi kiểm
tra những trang web đáng tin cậy để chắc chăn rằng bạn đang nhận được những
trị liệu cập nhật, được kiểm chứng khoa học, và hỏi nhà tham vấn của bạn về chúng.
12.Tham gia việc huấn luyện và học tâp liên tục .
Những nhà chuyên môn sức khỏe tâm thần cần tham gia vào việc học tập liên
tục để duy trì những chứng chỉ của họ. Họ được đòi hỏi bởi luật pháp để tìm
kiếm và hoàn thiện huấn luyện này.
Điều này có nghĩa với bạn rằng: chỉ cần nhà tham vấn có bằng hành nghề, bạn
có thể chắc chắn rằng anh hoặc cô ấy đang nhận những trải nghiệm học tập và
huấn luyện chuyên môn. Bạn có thể sử dụng trang web để kiểm tra bằng hành
nghề của nhà tham vấn vẫn được duy trì và cũng kiểm tra để thấy liệu có bất cứ
vi phạm nghề nghiệp nào trong hồ sơ của họ. 13.Tổng kết
Kết quả trị liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tốc, nhưng những nhà nghiên cứu tâm
lý trị liệu có chứng cứ cho thấy 13 đặc điểm trong một nhà tham vấn đóng vai
trò quan trọng trong việc gia tăng khả năng thành công của trị liệu. Việc tham
vấn có thể xuất hiện trong nhiều tình huống, trải dài từ tham vấn hôn nhân cho
đến hỗ trợ nhân viên. Mỗi nhà tham vấn có thể không đáp ứng hết 13 tiêu chí
này, nhưng chỉ cần bạn nhận thức về chúng, bạn có thể quyết định liệu bạn hoặc
người thân có đang nhận được sự điều trị tốt nhất. KẾT LUẬN
Để tham vấn tâm lý dần trở thành một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp mang
tính chuyên nghiệp, có cơ sở khoa học vững chắc và bắt kịp được các yêu cầu
của thời đại không thể thiếu các nghiên cứu khoa học. Trong những năm tới, các
nghiên cứu cần gắn với yêu cầu của công tác trợ giúp xã hội, sự tiến bộ của
khoa học công nghệ và khỏa lấp những khoảng trống về mặt lý thuyết và thực
hành tham vấn tâm lý trong bối cảnh văn hóa Việt Nam. 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aga Mohd Jaladin R. (2013). Barriers and challenges in the practice of
multicultural counselling in Malaysia: A qualitative interview study.
Counselling Psychology Quarterly. 26 (2). P. 174 - 189. Doi: 10.1080/09515070.2013.793046.
2. Audrey Burnam M., Hepner K.A. and Miranda J. (2016). Future Research on
Psychotherapy Practice in Usual Care. Administration and Policy in Mental
Health and Mental Health Services Research. 43 (4). P. 492 - 496. Doi: 10.1007/s10488-009- 0254-7.
3. Budge S.L., Israel, Tania, Merrill, Caitlin R.S. (2017). Improving the lives of
sexual and gender minorities: The promise of psychotherapy research. J Couns
Psychol. 64 (4), P. 376 - 384.
4. Collins S. and Arthur N. (2010). Culture-infused counselling: A fresh look at
a classic framework of multicultural counselling competencies. Counselling
Psychology Quarterly. 23 (2). P. 203 - 216. Doi: 10.1080/09515071003798204.
5. Dollarhide C.T., Gibson D.M. and Moss J.M. (2013). Professional Identity
Development of Counselor Education Doctoral Students. Counselor Education
and Supervision. 52 (2). P. 137 - 150. Doi: 10.1002/j.1556-6978.2013.00034.x.
6. Field T.A. (2017). Clinical Mental Health Counseling: A 40 - Year
Retrospective. Journal of Mental Health Counseling. 39 (1). P. 1 - 11. Doi: 10.17744/mehc.39.1.01. 26
7. Fuertes J.N., Nutt Williams, Elizabeth (2017). Client-focused psychotherapy
research. Journal of Counseling Psychology. 64 (4). P. 369 - 375. Doi: 10.1037/ cou0000214.
8. Hunt B. (2011). Publishing Qualitative Research in Counseling Journals.
Journal of Counseling and Development. 89 (3), P. 296 - 300. Doi:
10.1002/j.1556-6678.2011. tb00092.x.
9. Caperton D.D., Tanana M. and Atkins D.C. (2017). Technology-enhanced hu
Imel Z.Eman interaction in psychotherapy. J Couns Psychol. 64 (4). P. 385 - 393. Doi: 10.1037/cou0000213.
10. Kahn J.H. (2006). Factor Analysis in Counseling Psychology Research,
Training, and Practice. The Counseling Psychologist, 34 (5). P. 684 - 718. Doi: 10.1177/0011 000006286347
11. Limberg D., Bell H., Super J.T., Jacobson L., Fox J., DePue M.K., Lambie
G.W. (2013). Professional Identity Development of Counselor Education
Doctoral Students: A Qualitative Investigation. The Professional Counselor. 3
(1). P. 40 - 53. Doi: 10.15241/ dll.3.1.40.
12. Mellin E.A., Hunt B. and Nichols L.M. (2011). Counselor Professional
Identity: Findings and Implications for Counseling and Interprofessional
Collaboration. Journal of Counseling and Development. 89 (2). P. 140 - 147.
Doi: 10.1002/j.1556- 6678.2011.tb00071.x.
13. Moodley R. (2007). (Re)placing multiculturalism in counselling and
psychotherapy. British Journal of Guidance and Counselling. 35 (1). P. 1 - 22.
Doi: 10.1080/03069880 601106740.
14. Morrow S.L. (2007). Qualitative Research in Counseling Psychology. The
Counseling Psychologist. 35 (2). P. 209 - 235. Doi: 10.1177/0011000006286990.
15. Morrow S.L. and Smith M.L. (2000). Qualitative research for counseling
psychology. In S.D. Brown & R.W. Lent (Eds.). Handbook of counseling
psychology. Hoboken. NJ: John Wiley.
16. Ponterotto J.G. (2005). Qualitative research in counseling psychology: A
primer on research paradigms and philosophy of science. Journal of Counseling
Psychology. 52 (2). P. 126 - 136.
17. Luật Phòng chống Mua bán người (2012). Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 9,
thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011. NXB Chính trị Quốc gia. 27
18. Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình (2007). Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ
2, ngày 21 tháng 12 năm 2007. NXB Chính trị Quốc gia.
19. Robitschek C. and Hardin E.E. (2017). The future of counseling psychology
research viewed through the cultural lens approach. J Couns Psychol. 64 (4). P. 359 - 368.
20. Skov-Ettrup L.S., Dalum P., Bech M. and Tolstrup J.S. (2016). The
effectiveness of telephone counselling and internet and text-message-based
support for smoking cessation: Results from a randomized controlled trial.
Addiction. 111 (7). P. 1.257 - 1.266. Doi: 10.1111/add.13302.
21. Slaten C.D. and Baskin T.W. (2013). Contextual School Counseling. The
Counseling Psychologist. 42 (1). P. 97 - 123. Doi: 10.1177/0011000012473952.
22. Steen S. (2009). Group Counseling for African American Elementary
Students: An Exploratory Study. The Journal for Specialists in Group Work. 34
(2). P. 101 - 117. Doi: 10.1080/01933920902791929.
23. Steen S., Henfield M.S. and Booker B. (2013). The Achieving Success
Everyday Group Counseling Model: Implications for Professional School
Counselors. The Journal for Specialists in Group Work. 39 (1). P. 29 - 46. Doi:
10.1080/01933922. 2013.861886.
24. Tinsley H.E. and Tinsley D.J. (1987). Uses of factor analysis in counseling
psychology research. J Couns Psychol. 34 (4). P. 414 - 424.
http://psycnet.apa.org/doi/ 10.1037/0022-0167.34.4.414.
25. Tracey T.J.G. (2017). The scientific future of counseling psychology: Five
specific areas of predictions. Journal of Counseling Psychology. 64 (4). P. 347 -
348. http:// dx.doi.org/10.1037/cou0000234.
26. Vera E.M. and Speight S.L. (2003). Multicultural Competence, Social
Justice and Counseling Psychology: Expanding Our Roles. The Counseling
Psychologist. 31 (3). P. 253 - 272. Doi: 10.1177/0011000003031003001.
27. Wood C., Shi Q. and Steen S. (2012). Using the Achieving Success
Everyday (ASE) Group Model to Promote Self-Esteem and Academic
Achievement for English as a Second Language (ESL) Students. Professional
School Counseling. 16 (1). P. 63 - 70. Doi: 10.5330/PSC.n.2012-16.63. 28