Hệ thống quản lý điểm sinh viên | Lập trình hướng đối tượng

Báo cáo môn Lập trình hướng đối tượng với đề tài "Hệ thống quản lý điểm sinh viên" của sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
13 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống quản lý điểm sinh viên | Lập trình hướng đối tượng

Báo cáo môn Lập trình hướng đối tượng với đề tài "Hệ thống quản lý điểm sinh viên" của sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

110 55 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI
Ngành: Công nghệ thông tin
----------o0o----------
BÀI BÁO CÁO
MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI ỢNG
Đề tài: Hệ Thống Quản Điểm Sinh Viên
Họ tên sinh vn : Văn Trung
Bùi Đức Trọng
Lớp niên chế : D17CN03
Giảng viên ớng dẫn : Nguy n Thanh Huyn
Nội, tháng 10 năm 2023
12
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em chân thành cảm ơn Nguy n Thanh Huyền đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong suốt quá trình học.
Em xin gửi lời cảm ơn các cán bộ của Thư viện trường Lao Động và Xã
Hội, đã hỗ trợ tận tình cho em trong việc tìm kiếm liệu nghiên cứu để hoàn
thành tốt bài báo cáo lần này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy đã nhiệt tình giảng dạy chuyên
ngành Công nghệ thông tin.
Đặc biệt, em cùng tri ân sự hướng dẫn tận tình theo dõi sát sao đầy
tinh thần trách nhiệm cùng lòng thương mến của Nguy n Thanh Huyền
trong suốt quá trình em thực hiện bài báo cáo.
Cuối cùng em muốn gởi lời cảm ơn đến toàn bộ quý thầy của khoa Công
nghệ thông tin, trường Lao Động và Xã Hội, những người có vai trò rất lớn
trong suốt quá trình em học tại trường.
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, nhận thấy mình đã cố gắng hết sức nhưng
kiến thức vẫn còn hẹn hẹp nên vẫn còn nhiều thiếu sót, mong thầy bổ sung
để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
1
MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, tin học đã trở nên phổ biến với mọi người từ
mọi cấp học, từ mọi cấp bậc của hội. Cùng với sự phát triển đó, mọi phần
mềm ứng dụng tương ứng với từng chức năng cụ thể cũng đã ra đời. Song,
không thể được một phần mềm thể cung cấp hết các chức năng cho mọi
công việc, từ công việc kế toán, quản nhân viên đến quản nhân sự, quản
bán hàng..... Bởi, mỗi chức năng cần một yêu cầu riêng, những nét đặc
trưng mà không phần mềm nào có thể đáp ứng được.
Do vậy trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ chính xác,
xử được nhiều nghiệp vụ mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như: giao
diện thân thiện, sử dụng tiện lợi, bảo mật cao, tốc độ xử lý nhanh….
dụ như việc quản điểm số của học sinh trong trường THPT. Nếu
sự hỗ trợ của tin học thì việc quản từ toàn bộ học sinh, lớp học, giáo
viên đến các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh trở
nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Ngược lại các công việc
này đòi hỏi rất nhiều thời gian công sức sự chính xác hiệu quả không
cao, vì hầu hết đều làm bằng thủ công khá vất vả.
Quản điểm một công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian
công sức. Chính vậy, tin học hóa trong l
nh vực quản điểm một
yêu cầu tất yếu. Muốn quản tốt cần được các phần mềm tốt, phần mm
phải đảm bảo được độ bảo mật cao, d  sử dụng và nhiều tiện ích.
2
CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1. tả bài toán
1.1. Tên hệ thống: Hệ thống quản điểm của trường THPT Quế Võ số 1.
1.2. Địa ch: Th trấn Phố Mới Quế Võ - Bắc Ninh.
1.3. Nhu cầu tin học hóa: Nhà trường có tổng số 2250 học sinh và 120 cán
bộ công nhân viên.
Gôm 45 lớp học được chia thành 3 khối 10, 11, 12. Chính vì vậy nhà trường
cần có một hệ thống quản điểm của học sinh hợp lý, hiệu quả bảo mật.
1.4. Mục đích:
+ Mang tính chuyên nghiệp cho việc quản của trường.
+ lưu trữ của nhà trường sẽ được tốt hơn.
+ Đáp ứng nhu cầu xử tính toán, tìm kiếm, thống kê, xuất báo cáo thông
tin điểm số của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu
quả.
2. Xác định phân tích quá trình nghiệp vụ
2.1 Quy trình nghiệp vụ
Trong nhà trường, mỗi học sinh bắt đầu nhập trường phải nộp một bộ
thông tin nhân. Nhân viên văn phòng sẽ kiểm tra sơ. Thiếu thông tin,
giấy tờ thì yêu cầu học sinh nộp bổ sung. Nhân viên văn phòng sẽ nhập thông
tin về học sinh (sơ yếu lý lch). Sau khi nhà trường tiến hành xếp lớp cho hoc
sinh thì tiến hành làm thẻ học sinh.
Mỗi học kỳ, một học sinh các loại điểm: điểm miệng, điểm 15 phút,
điểm một tiết, điểm thi học kỳ do giáo viên bộ môn cho.
Mỗi lớp một giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm trách nhiệm
quản kỷ luật của từng học sinh trong lớp. cuối mỗi học kỳ giáo viên
chủ nhiệm sẽ nhận xét, đánh giá hạnh kiểm. Cuối mỗi học kỳ, giáo viên chủ
nhiệm sẽ thông báo kết quả học tập cả học kỳ cho học sinh.
Sau mỗi học kỳ, giáo viên chủ nhiệm giáo viên bộ môn sẽ nhập điểm
cho học sinh mình phụ trách dạy. Các giáo viên quyền cập nhật điểm (thêm,
sửa, xóa điểm) trong thời gian qui
đ
nh. Ngoài ra giáo viên thể thống kết
3
quả học kỳ theo lớp, theo môn kết quả cả năm theo lớp, theo môn. Điểm
tổng kết môn học được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
4
Người quản sẽ quản việc nhập điểm của các giáo viên, quản người
dùng. Ngoài ra, người quản stiếp nhận học sinh mới, lập bảng phân lớp
lập bảng phân công giáo viên.
Hệ thống quản học sinh dựa vào họ tên, lớp, ngày sinh,
đ
a chỉ. Mỗi khi
s luân chuyển về số lượng học sinh trong lớp thọc sinh mới chuyển vào
được đưa vào cuối danh sách ca lớp mới.
Trong nhà trường, ban giám hiệu trách nhiệm cung cấp khen thưởng kỷ
luật. Cuối mỗi học kỳ ban giám hiệu nhận được báo cáo về tình hình chung
của từng lớp đưa ra quyết đnh khen thưởng cho từng tập thể lớp nhân
học sinh. Ngoài ra ban giám hiệu còn nhiệm vquản người dùng, phục
hôi và sao lưu dữ liệu.
2.2 Qui tắc thực hiện
Năm học: Một năm học 9 tháng.Thông tin lưu trữ: năm học, Tên năm
học.
Học kỳ: Một năm học có 2 học kỳ. Thông tin u trữ: Mã học kỳ, Tên học kỳ.
Khối lớp: Một trường 3 khối lớp. Thông tin lưu trữ: khối lớp,n
khối lớp, Hệ số.
Lớp: Một lớp có 1 giáo viên chủ nhiệm. Thông tin lưu trữ: Mã Lớp, Tên
lớp, Mã khối lớp, Mã năm học, Mã giáo viên, Sỉ số.
Môn học: Môn Văn Toán hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1.
Thông tin lưu trữ: môn học, Tên môn học, Hệ số, Số tiết.
m:
Điều 1: Hệ số
m môn học khi tham gia tính
m trung bình các môn học
kỳ cả năm học.
Ban cơ bn:
- Hệ số 2: được tính theo qui
đ
nh dưới đây: Nếu không học môn
nâng cao nào thì tính cho hai môn Toán, Văn.
- Hệ số 1: các môn còn lại.
Ban nâng cao:
- Hệ số 2: Tính cho các môn sau: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh
(tùy vào lớp nâng cao).
- Hệ số 1: các môn còn lại.
Điu 2:
m trung bình môn học
5
1.
Điểm trung nh môn học kỳ (ĐTB
mhk
) trung bình cộng của điểm các
bài KT
tx
, KT
đk
KT
hk
với các hệ số quy
đ
nh tại Điều 7 của Quy chế này:
ĐKTtx + 2 x ĐKTđk + 3 x ĐKThk
ĐTBmhk= ––––––––––––––––––––––––––––
Tổng các hệ số
2. Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của
ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:
ĐTBmcn =
ĐTBmhkI + 2 x ĐTBmhkII –––––––––––
–––– 3
Điều 3:
m trung bình các n học kỳ, cả năm học
1.
Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTB
hk
) là trung bình cộng của điểm
trung bình
môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b...) của từng môn
học:
ĐTBhk =
a x ĐTBmhk Toán + b x
ĐTBmhk Vật lí +...
––––––––––––––––––––––––––––
Tổng các
hệ số
2.
Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTB
cn
) trung bình cộng của điểm trung
bình cả
năm của tất cả các môn học, với hệ số (a, b...) của từng môn học:
ĐTBcn =
a x ĐTBmcn Toán + b x
ĐTBmcn Vật lí +...
––––––––––––––––––––––––––––
Tổng các hệ số
6
3. Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập
phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
4. Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp
loại của học kỳ đó làm kết qủa đánh giá, xếp loại cả năm học.
Chú ý: Khi nhập điểm không được dùng bút tẩy, tẩy xóa, điểm nhập theo hệ số
từ trái sang phải, nếu sửa điểm thì lấy bút đỏ gạch đi và ghi lại bên cạnh.
Điều 4: Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại cả m
1. Loại giỏi, nếu đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
- Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh
THCS và THPT không chuyên thì 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0
trở lên;
- Không môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.
2. Loại khá, nếu đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
- Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh
THCS và THPT không chuyên thì 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5
trở lên;
- Không môn học nào điểm trung bình ới 5,0.
3. Loại trung bình, nếu đủc tiêu chuẩn ới đây:
- Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh
THCS và THPT không chuyên thì 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0
trở lên;
- Không môn học nào điểm trung bình dưới 3,5.
4. Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên không môn
học nào ĐTB dưới 2,0.
5. Loại kém: các trường hợp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy
đ
nh cho từng loại nói tại các khoản
1, 2, 3, 4, 5 Điều này, nhưng do ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy
đ
nh cho loại đó
nên học lực
b
xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K;
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại Y hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.
7
SỬ DỤNG KẾT QUÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI:
Điều 5: Xét cho lên lớp hoặc không được lên lp
1. Học sinh đủ các điều kiện dưới đây thì đượcn lớp:
a) Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên;
b) Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không
phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
2. Học sinh thuộc 1 trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:
a) Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại);
b) Học lực cả năm loại kém hoặc học lực hạnh kiểm cả năm loại yếu;
c) Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0
để xếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình;
d) Hạnh kiểm cả m xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện
trong kỳ nghỉ hè nên vẫn không được xếp loại lại về hạnh kiểm.
Điều 6:
m tra lại c môn học
Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng học
lực cả năm học loại yếu, được lựa chọn một số trong các môn học điểm trung
bình cả năm học dưới 5,0 để kiểm tra lại. Điểm kiểm tra lại thay cho điểm
trung bình cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học
cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.
Điều 7: Rèn luyện hạnh
m trong kỳ nghỉ
Học sinh xếp loại học lực cả năm từ trung bình trở lên nhưng hạnh kiểm
cả năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè,
hình thức rèn
8
luyện do hiệu trưởng quy
đ
nh. Nhiệm vrèn luyện trong kỳ nghỉ được
thông báo đến chính quyền, đoàn thể xã, phường,
th
trấn (gọi chung cấp
) nơi học sinh trú. Cuối kỳ nghỉ , nếu được Uỷ ban nhân dân cấp
công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề
ngh
hiệu
trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.
Điều 8: Xét ng nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến
1. Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh
kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.
Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt
hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên..
CHƯƠNG 2: Khảo sát hệ thống
I.
Usecase tổng quát:
II.
Các lớp phương thức:
1. Lớp Diem
- Thuộc tính: monHoc (string), diemThi (float), trongSo (float)
- Phương thức:
+ Diem(string mh = "", float dt = 0, float ts = 0)
+ void setMonHoc(string mh)
+ void setDiemThi(float dt)
+ void setTrongSo(float ts)
+ string getMonHoc()
+ float getDiemThi()
+ float getTrongSo()
2. Lớp SinhVien
- Thuộc tính: ten (string), maSV (string), danhSachDiem (vector<Diem>)
- Phương thức:
+ SinhVien(string t = "", string msv = "")
+ void setTen(string t)
+ void setMaSV(string msv)
+ string getTen()
+ string getMaSV()
+ void themDiem(Diem d)
+ void xoaDiem(int index)
+ void suaDiem(int index, Diem d)
+ vector<Diem> getDanhSachDiem()
3. Lớp DanhSachSinhVien
- Thuộc tính: danhSachSinhVien (vector<SinhVien>)
- Phương thức:
+ void themSinhVien(SinhVien sv)
+ void xoaSinhVien(int index)
+ void suaSinhVien(int index, SinhVien sv)
+ vector<SinhVien> getDanhSachSinhVien()
4. Lớp DiemTrungBinh
- Thuộc tính: diemTB (float)
- Phương thức:
+ void tinhDiemTB(vector<Diem> danhSachDiem)
+ float getDiemTB()
5. Lớp Menu
- Phương thức:
+ static void hienThiMenu()
+ static void themSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static int timSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv, string maSV)
21
+ static void suaSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void xoaSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void themDiem(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void suaDiem(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void xoaDiem(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void tinhDiemTB(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void hienThiDanhSachSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
III.
Các tính năng của hệ thống
1. Thêm sinh viên thông tin
- Người dùng th thêm một sinh viên minhập thông tin của sinh viên bao gôm:
tên và mã số sinh viên.
2. Sửa thông tin sinh viên
- Người dùng có thể sửa thông tin của một sinh viên bằng cách nhập mã số sinh viên của
sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ hiển th
sinh viên cần sửa cho phép người dùng nhập
thông tin mới.
3. Xóa sinh viên
- Người dùng thể xóa một sinh viên bằng cách nhập số sinh viên của sinh viên đó.
4. Thêm điểm của sinh viên
- Người dùng thể thêm một điểm mới cho một sinh viên bằng cách nhập số sinh
viên của sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ yêu cầu nhập thông tin điểm gôm: tên môn
học, điểm và trọng số.
5. Sửa điểm của sinh viên
- Người dùng có thể sửa một điểm của sinh viên bằng cách nhập mã số sinh viên
của sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ hiển th
danh sách các điểm của sinh viên đó
và cho phép người dùng chọn điểm cần sửa và nhập thông tin mới.
6. Xóa điểm của sinh viên
- Người dùng có thể xóa một điểm của sinh viên bằng cách nhập mã số sinh viên
của sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ hiển th
danh sách các điểm của sinh viên đó
và cho phép người dùng chọn điểm cần xóa.
7. Tính điểm trung bình của sinh vn
- Người dùng thể tính điểm trung bình của sinh viên bằng cách nhập số sinh
viên của sinh viên đó. Hệ thống sẽ hiển th
danh sách các điểm của sinh viên đó
tính toán điểm trung bình của các môn học.
8. Hiển thị danh sách sinh viên
- Người dùng thể xem danh sách sinh viên hiện trong hệ thống.
21
IV.
Kết luận
Như vậy, hệ thống quản lí điểm sinh viên trên đã được xây dựng bằng lập trình
hướng đối tượng. Các lớp và phương thức đã được mô tả chi tiết để giúp người
dùng d dàng hiểusử dụng. Hệ thống cung cấp nhiều tính năng hỗ trợ công tác
quản điểm sinh viên nhằm giúp cho việc quản lí, đánh giá và thốngđiểm sinh
viên trở nên d  dàng và tiện lợi hơn.
21
| 1/13

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI
Ngành: Công nghệ thông tin
----------o0o----------
BÀI BÁO CÁO
MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Đề tài: Hệ Thống Quản Điểm Sinh Viên
Họ tên sinh viên : Lê Văn Trung Bùi Đức Trọng
Lớp niên chế : D17CN03
Giảng viên hướng dẫn : Nguy ̀n Thanh Huyền
Nội, tháng 10 năm 2023 12
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em chân thành cảm ơn cô Nguy ̀n Thanh Huyền đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong suốt quá trình học.
• Em xin gửi lời cảm ơn các cán bộ của Thư viện trường Lao Động và Xã
Hội, đã hỗ trợ tận tình cho em trong việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hoàn
thành tốt bài báo cáo lần này.
• Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy chuyên
ngành Công nghệ thông tin.
• Đặc biệt, em vô cùng tri ân sự hướng dẫn tận tình và theo dõi sát sao đầy
tinh thần trách nhiệm cùng lòng thương mến của cô Nguy ̀n Thanh Huyền
trong suốt quá trình em thực hiện bài báo cáo.
• Cuối cùng em muốn gởi lời cảm ơn đến toàn bộ quý thầy cô của khoa Công
nghệ thông tin, trường Lao Động và Xã Hội, những người có vai trò rất lớn
trong suốt quá trình em học tại trường.
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, nhận thấy mình đã cố gắng hết sức nhưng
vì kiến thức vẫn còn hẹn hẹp nên vẫn còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô bổ sung
để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. 1 MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, tin học đã trở nên phổ biến với mọi người từ
mọi cấp học, từ mọi cấp bậc của xã hội. Cùng với sự phát triển đó, mọi phần
mềm ứng dụng tương ứng với từng chức năng cụ thể cũng đã ra đời. Song,
không thể có được một phần mềm có thể cung cấp hết các chức năng cho mọi
công việc, từ công việc kế toán, quản lý nhân viên đến quản lý nhân sự, quản lý
bán hàng..... Bởi, mỗi chức năng cần có một yêu cầu riêng, có những nét đặc
trưng mà không phần mềm nào có thể đáp ứng được.
Do vậy trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là chính xác,
xử lý được nhiều nghiệp vụ mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như: giao
diện thân thiện, sử dụng tiện lợi, bảo mật cao, tốc độ xử lý nhanh….
Ví dụ như việc quản lý điểm số của học sinh trong trường THPT. Nếu có
sự hỗ trợ của tin học thì việc quản lý từ toàn bộ hô sơ học sinh, lớp học, giáo
viên đến các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh trở
nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Ngược lại các công việc
này đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức mà sự chính xác và hiệu quả không
cao, vì hầu hết đều làm bằng thủ công khá vất vả.
Quản lý điểm là một công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian
và công sức. Chính vì vậy, tin học hóa trong l椃̀nh vực quản lý điểm là một
yêu cầu tất yếu. Muốn quản lý tốt cần có được các phần mềm tốt, phần mềm
phải đảm bảo được độ bảo mật cao, d ̀ sử dụng và nhiều tiện ích. 2
CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1. Mô tả bài toán
1.1. Tên hệ thống: Hệ thống quản lý điểm của trường THPT Quế Võ số 1.
1.2. Địa chỉ: Thị trấn Phố Mới – Quế Võ - Bắc Ninh.
1.3. Nhu cầu tin học hóa: Nhà trường có tổng số 2250 học sinh và 120 cán bộ công nhân viên.
Gôm 45 lớp học được chia thành 3 khối 10, 11, 12. Chính vì vậy nhà trường
cần có một hệ thống quản lý điểm của học sinh hợp lý, hiệu quả và bảo mật.
1.4. Mục đích:
+ Mang tính chuyên nghiệp cho việc quản lý của trường.
+ Hô sơ lưu trữ của nhà trường sẽ được tốt hơn.
+ Đáp ứng nhu cầu xử lý tính toán, tìm kiếm, thống kê, xuất báo cáo thông
tin và điểm số của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả.
2. Xác định phân tích quá trình nghiệp vụ
2.1 Quy trình nghiệp vụ
Trong nhà trường, mỗi học sinh bắt đầu nhập trường phải nộp một bộ hô
sơ thông tin cá nhân. Nhân viên văn phòng sẽ kiểm tra hô sơ. Thiếu thông tin,
giấy tờ thì yêu cầu học sinh nộp bổ sung. Nhân viên văn phòng sẽ nhập thông
tin về học sinh (sơ yếu lý lịch). Sau khi nhà trường tiến hành xếp lớp cho hoc
sinh thì tiến hành làm thẻ học sinh.
Mỗi học kỳ, một học sinh có các loại điểm: điểm miệng, điểm 15 phút,
điểm một tiết, điểm thi học kỳ do giáo viên bộ môn cho.
Mỗi lớp có một giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm
quản lý kỷ luật của từng học sinh trong lớp. Và cuối mỗi học kỳ giáo viên
chủ nhiệm sẽ nhận xét, đánh giá hạnh kiểm. Cuối mỗi học kỳ, giáo viên chủ
nhiệm sẽ thông báo kết quả học tập cả học kỳ cho học sinh.
Sau mỗi học kỳ, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn sẽ nhập điểm
cho học sinh mình phụ trách dạy. Các giáo viên có quyền cập nhật điểm (thêm,
sửa, xóa điểm) trong thời gian qui đ椃⌀ nh. Ngoài ra giáo viên có thể thống kê kết 3
quả học kỳ theo lớp, theo môn và kết quả cả năm theo lớp, theo môn. Điểm
tổng kết môn học được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. 4
Người quản lý sẽ quản lý việc nhập điểm của các giáo viên, quản lý người
dùng. Ngoài ra, người quản lý sẽ tiếp nhận học sinh mới, lập bảng phân lớp và
lập bảng phân công giáo viên.
Hệ thống quản lý học sinh dựa vào họ tên, lớp, ngày sinh, đ椃⌀ a chỉ. Mỗi khi
có sự luân chuyển về số lượng học sinh trong lớp thì học sinh mới chuyển vào
được đưa vào cuối danh sách của lớp mới.
Trong nhà trường, ban giám hiệu có trách nhiệm cung cấp khen thưởng kỷ
luật. Cuối mỗi học kỳ ban giám hiệu nhận được báo cáo về tình hình chung
của từng lớp và đưa ra quyết định khen thưởng cho từng tập thể lớp và cá nhân
học sinh. Ngoài ra ban giám hiệu còn có nhiệm vụ quản lý người dùng, phục
hôi và sao lưu dữ liệu.
2.2 Qui tắc thực hiện
Năm học: Một năm học có 9 tháng.Thông tin lưu trữ: Mã năm học, Tên năm học.
Học kỳ: Một năm học có 2 học kỳ. Thông tin lưu trữ: Mã học kỳ, Tên học kỳ.
Khối lớp: Một trường có 3 khối lớp. Thông tin lưu trữ: Mã khối lớp, Tên khối lớp, Hệ số.
Lớp: Một lớp có 1 giáo viên chủ nhiệm. Thông tin lưu trữ: Mã Lớp, Tên
lớp, Mã khối lớp, Mã năm học, Mã giáo viên, Sỉ số.
Môn học: Môn Văn và Toán hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1.
Thông tin lưu trữ: Mã môn học, Tên môn học, Hệ số, Số tiết. ❖ ऀ m:
Điều 1: Hệ số
m môn học khi tham gia tính
m trung bình các môn học
kỳ cả năm học. • Ban cơ bản:
- Hệ số 2: được tính theo qui đ椃⌀ nh dưới đây: Nếu không học môn
nâng cao nào thì tính cho hai môn Toán, Văn.
- Hệ số 1: các môn còn lại. • Ban nâng cao:
- Hệ số 2: Tính cho các môn sau: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh (tùy vào lớp nâng cao).
- Hệ số 1: các môn còn lại. Điều 2:
m trung bình môn học 5
1. Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các
bài KTtx, KTđkvà KThk với các hệ số quy đ椃⌀ nh tại Điều 7 của Quy chế này:
ĐKTtx + 2 x ĐKTđk + 3 x ĐKThk
ĐTBmhk= –––––––––––––––––––––––––––– Tổng các hệ số
2. Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của
ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:
ĐTBmhkI + 2 x ĐTBmhkII ––––––––––– ĐTBmcn = – –––– 3 Điều 3:
m trung bình các môn học kỳ, cả năm học
1. Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm
trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b...) của từng môn học: a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBhk = ĐTBmhk Vật lí +...
––––––––––––––––––––––––––––– Tổng các hệ số
2. Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung
bình cả năm của tất cả các môn học, với hệ số (a, b...) của từng môn học: a x ĐTBmcn Toán + b x ĐTBcn = ĐTBmcn Vật lí +...
––––––––––––––––––––––––––––– Tổng các hệ số 6
3. Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập
phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
4. Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp
loại của học kỳ đó làm kết qủa đánh giá, xếp loại cả năm học.
Chú ý: Khi nhập điểm không được dùng bút tẩy, tẩy xóa, điểm nhập theo hệ số
từ trái sang phải, nếu sửa điểm thì lấy bút đỏ gạch đi và ghi lại bên cạnh.
Điều 4: Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại cả năm
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
- Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh
THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
- Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
- Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh
THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
- Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
- Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh
THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
- Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5.
4. Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nào ĐTB dưới 2,0.
5. Loại kém: các trường hợp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy đ椃⌀ nh cho từng loại nói tại các khoản
1, 2, 3, 4, 5 Điều này, nhưng do ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy
đ椃⌀ nh cho loại đó nên học lực b椃⌀ xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K;
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại Y hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
- Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học
phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Y. 7
SỬ DỤNG KẾT QUÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI:
Điều 5: Xét cho lên lớp hoặc không được lên lớp
1. Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp: a)
Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên;
b) Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không
phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
2. Học sinh thuộc 1 trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:
a) Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại);
b) Học lực cả năm loại kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu;
c) Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0
để xếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình;
d) Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện
trong kỳ nghỉ hè nên vẫn không được xếp loại lại về hạnh kiểm. Điều 6:
m tra lại các môn học
Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng học
lực cả năm học loại yếu, được lựa chọn một số trong các môn học có điểm trung
bình cả năm học dưới 5,0 để kiểm tra lại. Điểm kiểm tra lại thay cho điểm
trung bình cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học
cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.
Điều 7: Rèn luyện hạnh
m trong kỳ nghỉ
Học sinh xếp loại học lực cả năm từ trung bình trở lên nhưng hạnh kiểm
cả năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, hình thức rèn 8
luyện do hiệu trưởng quy đ椃⌀ nh. Nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè được
thông báo đến chính quyền, đoàn thể xã, phường, th椃⌀ trấn (gọi chung là cấp
xã) nơi học sinh cư trú. Cuối kỳ nghỉ hè, nếu được Uỷ ban nhân dân cấp
xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề ngh椃⌀ hiệu
trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.
Điều 8: Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến
1. Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh
kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.
Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt
hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên..
CHƯƠNG 2: Khảo sát hệ thống
I. Usecase tổng quát:
II. Các lớp phương thức: 1. Lớp Diem
- Thuộc
tính: monHoc (string), diemThi (float), trongSo (float) - Phương thức:
+ Diem(string mh = "", float dt = 0, float ts = 0) + void setMonHoc(string mh) + void setDiemThi(float dt) + void setTrongSo(float ts) + string getMonHoc() + float getDiemThi() + float getTrongSo() 2. Lớp SinhVien
- Thuộc
tính: ten (string), maSV (string), danhSachDiem (vector)
- Phương thức:
+ SinhVien(string t = "", string msv = "") + void setTen(string t) + void setMaSV(string msv) + string getTen() + string getMaSV() + void themDiem(Diem d) + void xoaDiem(int index)
+ void suaDiem(int index, Diem d) + vector getDanhSachDiem()
3. Lớp DanhSachSinhVien
- Thuộc
tính: danhSachSinhVien (vector)
- Phương thức:
+ void themSinhVien(SinhVien sv) + void xoaSinhVien(int index)
+ void suaSinhVien(int index, SinhVien sv)
+ vector getDanhSachSinhVien()
4. Lớp DiemTrungBinh
- Thuộc
tính: diemTB (float)
- Phương thức:
+ void tinhDiemTB(vector danhSachDiem) + float getDiemTB() 5. Lớp Menu - Phương thức: + static void hienThiMenu()
+ static void themSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static int timSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv, string maSV) 21
+ static void suaSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void xoaSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void themDiem(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void suaDiem(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void xoaDiem(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void tinhDiemTB(DanhSachSinhVien &dssv)
+ static void hienThiDanhSachSinhVien(DanhSachSinhVien &dssv)
III. Các tính năng của hệ thống
1. Thêm
sinh viên thông tin
-
Người dùng có thể thêm một sinh viên mới và nhập thông tin của sinh viên bao gôm: tên và mã số sinh viên.
2. Sửa thông tin sinh viên
-
Người dùng có thể sửa thông tin của một sinh viên bằng cách nhập mã số sinh viên của
sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ hiển th椃⌀ sinh viên cần sửa và cho phép người dùng nhập thông tin mới.
3. Xóa sinh viên
-
Người dùng có thể xóa một sinh viên bằng cách nhập mã số sinh viên của sinh viên đó.
4. Thêm điểm của sinh viên
-
Người dùng có thể thêm một điểm mới cho một sinh viên bằng cách nhập mã số sinh
viên của sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ yêu cầu nhập thông tin điểm gôm: tên môn
học, điểm và trọng số.
5. Sửa điểm của sinh viên
- Người dùng có thể sửa một điểm của sinh viên bằng cách nhập mã số sinh viên
của sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ hiển th椃⌀ danh sách các điểm của sinh viên đó
và cho phép người dùng chọn điểm cần sửa và nhập thông tin mới.
6. Xóa điểm của sinh viên
- Người dùng có thể xóa một điểm của sinh viên bằng cách nhập mã số sinh viên
của sinh viên đó. Sau đó, hệ thống sẽ hiển th椃⌀ danh sách các điểm của sinh viên đó
và cho phép người dùng chọn điểm cần xóa.
7. Tính điểm trung bình của sinh viên
- Người dùng có thể tính điểm trung bình của sinh viên bằng cách nhập mã số sinh
viên của sinh viên đó. Hệ thống sẽ hiển th椃⌀ danh sách các điểm của sinh viên đó và
tính toán điểm trung bình của các môn học.
8. Hiển thị danh sách sinh viên
- Người dùng có thể xem danh sách sinh viên hiện có trong hệ thống. 21
IV. Kết luận
Như vậy, hệ thống quản lí điểm sinh viên trên đã được xây dựng bằng lập trình
hướng đối tượng. Các lớp và phương thức đã được mô tả chi tiết để giúp người
dùng d ̀ dàng hiểu và sử dụng. Hệ thống cung cấp nhiều tính năng hỗ trợ công tác
quản lý điểm sinh viên nhằm giúp cho việc quản lí, đánh giá và thống kê điểm sinh
viên trở nên d ̀ dàng và tiện lợi hơn. 21