Hiến Pháp Việt Nam 1946 môn Pháp luật đại cương

Hiến Pháp Việt Nam 1946 môn Pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1946
Nhóm 5
1.Trần Thị Hoài
2.Phạm Minh Quang
3. Nguyễn Thúy Hòa
4.Trần Thị Phương Thảo
5.Vi Nguyễn Quang Chiến
6.Bùi Thị Khánh Linh
7.Bùi Mai Linh
8. Bùi Thị Huyền
9.Trương Linh Huệ
10. Hồ Thùy Anh
11. Nguyễn Thị Hồng Ngọc
I, Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa.
- Ngày 3/9/1945 tại phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời, Bác đã xác
định việc xây dựng một bản hiến pháp là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách.
Người nói: ‘trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị rồi đến
chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến
pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có
một hiến pháp dân chủ’
- Ngày 9/11/1946 Quốc hội khóa 1 kì họp thứ 2 chính thức thông qua bản hiến
pháp đầu tiên của nước ta với 240/242 phiếu tán thành. Đó là hiến pháp năm
1946.
- Hiến pháp 1946 gồm lời nói đầu, 7 chương và 70 điều
- Hiến pháp 1946 có hiệu lực từ ngày 24/11/1946 đến ngày 1/1/1960.
II, Phân chia quyền lực theo hiến pháp
Theo Hiến pháp 1946, các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp do ba cơ
quan là Nghị viện nhân dân, Chính phủ và Tòa án thực hiện.
- Nghị viện nhân dân quan quyền cao nhất của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa (do Nhân dân bầu ra); giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn
quốc; đặt ra các pháp luật; biểu quyết ngân sách; chuẩn y các hiệp ước
Chính phủvới nước ngoài (Điều 23 Hiến pháp 1946); bầu Chủ tịch nước
(Điều 45 Hiến pháp năm 1946); quyết định vấn đề tuyên chiến (Điều 29
Hiến pháp 1946) thể tuyên bố tự giải tán (Điều 33 Hiến pháp 1946);
xem xét việc bãi miễn của một nghị viên (Điều 41 Hiến pháp 1946); phê
chuẩn việc lựa chọn Thủ tướng của Chủ tịch nước, việc lựa chọn các Bộ
trưởng của Thủ tướng (Điều 47 Hiến pháp 1946); Nghị viện quyền tín
nhiệm Chính phủ (Điều 54 Hiến Pháp 1946); có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến
pháp ( Điều 70 Hiến pháp 1946).
- Chính phủquan hành chính cao nhất của toàn quốc; thi hành các đạo
luật quyết nghị của Nghị viện; đề nghị những dự luật ra trước Nghị viện
những dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, trong lúc Nghị viện không
họp gặp trường hợp đặc biệt; quyền bãi bỏ những mệnh lệnh nghị
quyết của quan cấp dưới, nếu cần; bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân
viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn; thi hành luật động viên
và mọi phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước; lập dự án ngân sách hàng
năm (Điều 52 Hiến pháp 1946).
- Quyền tư pháp thuộc về hệ thống Tòa án bao gồm: Tòa án tối cao, các Tòa
án phúc thẩm, các Tòa án đệ nhị cấp và các Tòa án cấp có chức năng xét
xử (Điều 63 Hiến pháp 1946)
Hiến pháp bảo đảm tính độc lập của quyền lập pháp, hành pháp
pháp.
Khẳng định tính nguyên tắc là: Nghị viện, Chính phủ Tòa án đều
những cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, mỗi cơ quan nhà nước nắm
một bộ phận quyền lực nhà nước .
III, Phân chia bộ máy nhà nước theo hiến pháp
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất,
tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước.
Bộ máy nhà nước gồm:
- Cơ quan đại diện:
Nghị viện nhân dân (Quốc Hội) -là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Nhiệm kỳ 3 năm, 5 vạn dân thì bầu 1 Nghị viện.
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (do nhân
dân địa phương bầu ra)
- Cơ quan chấp hành:
Chính phủ (do Nghị Viện nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nghị viện
nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta. Chính phủ
gồm có Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, phó chủ tịch nước và nội các.)
Ủy ban hành chính các cấp
Ủy ban hành chính ở địa phương (do Hội đồng nhân dân cùng cấp
bầu ra, chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cùng cấp và uỷ ban
hành chính cấp trên)
Ủy ban hành chính bộ (do Hội đồng nhân dân các tỉnh trong bộ bầu
ra)
Ủy ban hành chính huyện (do Hội đồng nhân dân các xã trong huyện
bầu ra).
- Cơ quan tư pháp:
Tòa án tối cao
Tòa án phúc thẩm
Tòa án nhị cấp
Tòa án sơ cấp
Trong bối cảnh lịch sử như vậy, bộ máy nhà nước Việt Nam trong thời kì này
mang ba đặc điểm nổi bật như sau:
Thứ nhất: Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 l bộ máy nhà nước à
dân chủ cộng hòa, chưa phải là bộ máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa.
+Hiến pháp năm 1946 chưa quy định về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đông Dương hay bất kì đảng, phái chính trị nào. (thực tế, giai đoạn Hiến pháp năm
1946 tồn tại nhiều đảng phái chính trị tham gia công việc của nhà nước);
+Thành phần của Quốc hội khoá I được bầu ngày 06 tháng 01 năm 1946 cũng
có 57% đại diện của các đảng, phái chính trị khác nhau như Việt Minh, Đảng Xã
hội, Đảng Dân chủ, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh
Hội và khá nhiều đại biểu không đảng phái (43%).
+Cơ cấu, tổ chức bộ máy nhà nước phản ánh khá rõ thuyết phân quyền,
tương tự bộ máy nhà nước tư sản
Thứ hai, bộ máy nhà nước quy định trong Hiến pháp năm 1946 chưa được
thành lập trên thực tế.
+Nghị viện theo Hiến pháp năm 1946 cũng chưa được bầu và theo đó các cơ quan
khác như Chủ tịch nước, Chính phủ cũng chưa được thành lập theo Hiến pháp năm
1946.
Thứ ba, Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 có vị trí và quyền hạn hết
sức đặc biệt trong bộ máy nhà nước.
+Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu Nhà nước, vừa là người đứng đầu Chính
phủ. Thủ tướng chỉ là người đứng đầu Nội các trong Chính phủ.1 Chủ tịch nước do
Nghị viện bầu với tỉ lệ phiếu 2/3, nhưng trong khi Nghị viện có nhiệm kì 3 năm thì
Chủ tịch nước lại có nhiệm kì 5 năm và có thể được bầu lại (Điều thứ 44 Hiến
pháp năm 1946 và Điều thứ 24, 45 Hiến pháp năm 1946). Hiến pháp năm 1946 quy
định Nghị viện có thể bất tín nhiệm Nội các, Thủ tướng (Điều thứ 54 Hiến pháp
năm 1946), song lại không có quy định về việc bất tín nhiệm đối với Chủ tịch
nước.
+Đặc biệt hơn nữa, Chủ tịch nước của Hiến pháp năm 1946 còn quy định Chủ tịch
nước “không phải chịu một trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc” và để xét
xử tội danh này, Nghị viện phải thành lập một toà án đặc biệt (Điều thứ 50, 51
Hiến pháp năm 1946).
=>>Với những đặc quyền trên đây, có thể nói Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ
cộng hòa thời kì Hiến pháp năm 1946 là một vị trí bất khả xâm phạm, một vị trí mà
không Chủ tịch nước nào ở các bản hiến pháp sau này có được.
IV, Một số điểm thú vị về hiến pháp Việt Nam 1946
- Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp , cũng là Hiến đầu tiên của Việt Nam
pháp .đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á
- Hiến pháp 1946 của Việt Nam là một Hiến pháp dân chủ nhất ở Đông
Nam Á khi đó , bảo đảm cho nhà nước Việt Nam được xây dựng “dưới một
chính thể dân chủ rộng rãi”.
- Tuy ngày 9 – 11 – 1946, Hiến pháp được Quốc hội thông qua, nhưng ngày
19 – 12 – 1946, cả nước ta bước vào “ngày toàn quốc kháng chiến” chống
thực dân Pháp nên việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân không
có điều kiện để thực hiện, do đó Hiến pháp 1946 chưa chính thức được thi
hành trong thực tiễn.
- Hiến pháp 1946 là bản Hiếp pháp cho tới giờ với lời nói đầu,ngắn gọn nhất
7 chương và 70 điều.
- Sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng ngàn năm dưới chế độ phong
kiến, trong xã hội như đồng lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi
bào dân tộc thiểu số đã Hiến pháp 1946 . được quan tâm Quyền bình đẳng
phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em đã được ghi trang
trọng trong Hiến pháp…
- Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Đại học Saarland, Cộng hòa liên bang Đức, cho
rằng, điểm khác biệt và là nét độc đáo của Hiến pháp 1946 so với các bản
Hiến pháp sau này là không theo bất kỳ một nguyên mẫu hiến pháp nào
có sẵn trong lịch sử. Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành
công, có một bản hiến pháp rất nổi tiếng và có hiệu lực ở Liên Xô thời điểm
đó là Hiến pháp năm 1936, nhưng , một người chịu Chủ tịch Hồ Chí Minh
ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa Mác – Lênin, cũng không xem đây là
khuôn mẫu khi xây dựng Hiến pháp 1946.
- Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định tiến bộ so
với thực tiễn lịch sử thế giới khi ấy. Nhiều các giá trị, các quy định của bản
Hiến pháp này đối với hôm nay. Các quy định về bảo vẫn còn giá trị lớn
đảm quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 1946 khẳng định
tính ưu việt của chính quyền nhân dân khi ấy.
- Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946 có nhiều điểm tương đồng thú
vị với Hiến pháp 1946 của Nhật Bản. Ví dụ:
+ Về hình thức, Hiến pháp 1946 của Việt Nam ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu,
có 70 điều. Hiến pháp 1946 của Nhật Bản cũng khá đơn giản, dễ hiểu và có
106 điều.
+ Về quyền tự do thân thể, Điều 11 Hiến pháp 1946 của Việt Nam ghi rõ:
“Tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm người công
dân Việt Nam”. Tư pháp có nghĩa là tòa án. Quy định này của Hiến pháp
1946 của Việt Nam rất giống Điều 33 của Hiến pháp 1946 của Nhật:
“Không ai bị bắt bớ, nếu không có trát truy nã do vị thẩm phán có thẩm
quyền định rõ tội nhẹ hay trọng tội để truy tố đương sự, trừ trường hợp
đương sự bị bắt quả tang”.
+ Về quyền tư hữu tài sản, Điều 12, Hiến pháp 1946 của Việt Nam quy định:
“Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được đảm bảo.”. Hiến pháp
Nhật Điều 29 cũng quy định tương tự: “Quyền tư hữu có tính chất bất khả
xâm phạm… Có thể truất quyền tư hữu vì lý do công cộng, và sau khi bồi
thường xác đáng cho chủ sở hữu.”
| 1/5

Preview text:

HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1946 Nhóm 5 1.Trần Thị Hoài 2.Phạm Minh Quang 3. Nguyễn Thúy Hòa 4.Trần Thị Phương Thảo 5.Vi Nguyễn Quang Chiến 6.Bùi Thị Khánh Linh 7.Bùi Mai Linh 8. Bùi Thị Huyền 9.Trương Linh Huệ 10. Hồ Thùy Anh
11. Nguyễn Thị Hồng Ngọc
I, Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Ngày 3/9/1945 tại phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời, Bác đã xác
định việc xây dựng một bản hiến pháp là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách.
Người nói: ‘trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị rồi đến
chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến
pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có
một hiến pháp dân chủ’
- Ngày 9/11/1946 Quốc hội khóa 1 kì họp thứ 2 chính thức thông qua bản hiến
pháp đầu tiên của nước ta với 240/242 phiếu tán thành. Đó là hiến pháp năm 1946.
- Hiến pháp 1946 gồm lời nói đầu, 7 chương và 70 điều
- Hiến pháp 1946 có hiệu lực từ ngày 24/11/1946 đến ngày 1/1/1960.
II, Phân chia quyền lực theo hiến pháp
Theo Hiến pháp 1946, các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp do ba cơ
quan là Nghị viện nhân dân, Chính phủ và Tòa án thực hiện.
- Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa (do Nhân dân bầu ra); giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn
quốc; đặt ra các pháp luật; biểu quyết ngân sách; chuẩn y các hiệp ước mà
Chính phủ ký với nước ngoài (Điều 23 Hiến pháp 1946); bầu Chủ tịch nước
(Điều 45 Hiến pháp năm 1946); quyết định vấn đề tuyên chiến (Điều 29
Hiến pháp 1946) và có thể tuyên bố tự giải tán (Điều 33 Hiến pháp 1946);
xem xét việc bãi miễn của một nghị viên (Điều 41 Hiến pháp 1946); phê
chuẩn việc lựa chọn Thủ tướng của Chủ tịch nước, việc lựa chọn các Bộ
trưởng của Thủ tướng (Điều 47 Hiến pháp 1946); Nghị viện có quyền tín
nhiệm Chính phủ (Điều 54 Hiến Pháp 1946); có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến
pháp ( Điều 70 Hiến pháp 1946).
- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc; thi hành các đạo
luật và quyết nghị của Nghị viện; đề nghị những dự luật ra trước Nghị viện
và những dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, trong lúc Nghị viện không
họp mà gặp trường hợp đặc biệt; có quyền bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị
quyết của cơ quan cấp dưới, nếu cần; bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân
viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn; thi hành luật động viên
và mọi phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước; lập dự án ngân sách hàng
năm (Điều 52 Hiến pháp 1946).
- Quyền tư pháp thuộc về hệ thống Tòa án bao gồm: Tòa án tối cao, các Tòa
án phúc thẩm, các Tòa án đệ nhị cấp và các Tòa án sơ cấp có chức năng xét
xử (Điều 63 Hiến pháp 1946)
Hiến pháp bảo đảm tính độc lập của quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Khẳng định có tính nguyên tắc là: Nghị viện, Chính phủ và Tòa án đều là
những cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, mỗi cơ quan nhà nước nắm
một bộ phận quyền lực nhà nước .
III, Phân chia bộ máy nhà nước theo hiến pháp
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất,
tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Bộ máy nhà nước gồm: - Cơ quan đại diện: 
Nghị viện nhân dân (Quốc Hội) -là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Nhiệm kỳ 3 năm, 5 vạn dân thì bầu 1 Nghị viện. 
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (do nhân dân địa phương bầu ra) - Cơ quan chấp hành: 
Chính phủ (do Nghị Viện nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nghị viện
nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta. Chính phủ
gồm có Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, phó chủ tịch nước và nội các.) 
Ủy ban hành chính các cấp 
Ủy ban hành chính ở địa phương (do Hội đồng nhân dân cùng cấp
bầu ra, chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cùng cấp và uỷ ban hành chính cấp trên) 
Ủy ban hành chính bộ (do Hội đồng nhân dân các tỉnh trong bộ bầu ra) 
Ủy ban hành chính huyện (do Hội đồng nhân dân các xã trong huyện bầu ra). - Cơ quan tư pháp:  Tòa án tối cao  Tòa án phúc thẩm  Tòa án nhị cấp  Tòa án sơ cấp
Trong bối cảnh lịch sử như vậy, bộ máy nhà nước Việt Nam trong thời kì này
mang ba đặc điểm nổi bật như sau:
Thứ nhất: Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 l bộ máy nhà nước à
dân chủ cộng hòa, chưa phải là bộ máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa.
+Hiến pháp năm 1946 chưa quy định về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đông Dương hay bất kì đảng, phái chính trị nào. (thực tế, giai đoạn Hiến pháp năm
1946 tồn tại nhiều đảng phái chính trị tham gia công việc của nhà nước);
+Thành phần của Quốc hội khoá I được bầu ngày 06 tháng 01 năm 1946 cũng
có 57% đại diện của các đảng, phái chính trị khác nhau như Việt Minh, Đảng Xã
hội, Đảng Dân chủ, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh
Hội và khá nhiều đại biểu không đảng phái (43%).
+Cơ cấu, tổ chức bộ máy nhà nước phản ánh khá rõ thuyết phân quyền,
tương tự bộ máy nhà nước tư sản
Thứ hai, bộ máy nhà nước quy định trong Hiến pháp năm 1946 chưa được
thành lập trên thực tế.

+Nghị viện theo Hiến pháp năm 1946 cũng chưa được bầu và theo đó các cơ quan
khác như Chủ tịch nước, Chính phủ cũng chưa được thành lập theo Hiến pháp năm 1946.
Thứ ba, Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 có vị trí và quyền hạn hết
sức đặc biệt trong bộ máy nhà nước.
+Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu Nhà nước, vừa là người đứng đầu Chính
phủ. Thủ tướng chỉ là người đứng đầu Nội các trong Chính phủ.1 Chủ tịch nước do
Nghị viện bầu với tỉ lệ phiếu 2/3, nhưng trong khi Nghị viện có nhiệm kì 3 năm thì
Chủ tịch nước lại có nhiệm kì 5 năm và có thể được bầu lại (Điều thứ 44 Hiến
pháp năm 1946 và Điều thứ 24, 45 Hiến pháp năm 1946). Hiến pháp năm 1946 quy
định Nghị viện có thể bất tín nhiệm Nội các, Thủ tướng (Điều thứ 54 Hiến pháp
năm 1946), song lại không có quy định về việc bất tín nhiệm đối với Chủ tịch nước.
+Đặc biệt hơn nữa, Chủ tịch nước của Hiến pháp năm 1946 còn quy định Chủ tịch
nước “không phải chịu một trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc” và để xét
xử tội danh này, Nghị viện phải thành lập một toà án đặc biệt (Điều thứ 50, 51 Hiến pháp năm 1946).
=>>Với những đặc quyền trên đây, có thể nói Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ
cộng hòa thời kì Hiến pháp năm 1946 là một vị trí bất khả xâm phạm, một vị trí mà
không Chủ tịch nước nào ở các bản hiến pháp sau này có được.
IV, Một số điểm thú vị về hiến pháp Việt Nam 1946
- Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên , cũng l của Việt Nam à Hiến
pháp đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á.
- Hiến pháp 1946 của Việt Nam là một Hiến pháp dân chủ nhất ở Đông Nam Á khi đó
, bảo đảm cho nhà nước Việt Nam được xây dựng “dưới một
chính thể dân chủ rộng rãi”.
- Tuy ngày 9 – 11 – 1946, Hiến pháp được Quốc hội thông qua, nhưng ngày
19 – 12 – 1946, cả nước ta bước vào “ngày toàn quốc kháng chiến” chống
thực dân Pháp nên việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân không
có điều kiện để thực hiện, do đó Hiến pháp 1946 chưa chính thức được thi
hành trong thực tiễn.

- Hiến pháp 1946 là bản Hiếp pháp ngắn gọn nhất cho tới giờ với lời nói đầu, 7 chương và 70 điều.
- Sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng ngàn năm dưới chế độ phong
kiến, lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi trong xã hội như đồng
bào dân tộc thiểu số đã được Hiến pháp 1946 quan tâm. Quyền bình đẳng
phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em
đã được ghi trang trọng trong Hiến pháp…
- Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Đại học Saarland, Cộng hòa liên bang Đức, cho
rằng, điểm khác biệt và là nét độc đáo của Hiến pháp 1946 so với các bản
Hiến pháp sau này là không theo bất kỳ một nguyên mẫu hiến pháp nào
có sẵn trong lịch sử
. Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành
công, có một bản hiến pháp rất nổi tiếng và có hiệu lực ở Liên Xô thời điểm
đó là Hiến pháp năm 1936, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người chịu
ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa Mác – Lênin, cũng không xem đây là
khuôn mẫu khi xây dựng Hiến pháp 1946
.
- Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định tiến bộ so
với thực tiễn lịch sử thế giới khi ấy. Nhiều các giá trị, các quy định của bản
Hiến pháp này vẫn còn giá trị lớn đối với hôm nay. Các quy định về bảo
đảm quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 1946 khẳng định
tính ưu việt của chính quyền nhân dân
khi ấy.
- Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946 có nhiều điểm tương đồng thú
vị với Hiến pháp 1946 của Nhật Bản. Ví dụ:
+ Về hình thức, Hiến pháp 1946 của Việt Nam ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu,
có 70 điều. Hiến pháp 1946 của Nhật Bản cũng khá đơn giản, dễ hiểu và có 106 điều.
+ Về quyền tự do thân thể, Điều 11 Hiến pháp 1946 của Việt Nam ghi rõ:
“Tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm người công
dân Việt Nam”. Tư pháp có nghĩa là tòa án. Quy định này của Hiến pháp
1946 của Việt Nam rất giống Điều 33 của Hiến pháp 1946 của Nhật:
“Không ai bị bắt bớ, nếu không có trát truy nã do vị thẩm phán có thẩm
quyền định rõ tội nhẹ hay trọng tội để truy tố đương sự, trừ trường hợp
đương sự bị bắt quả tang”.
+ Về quyền tư hữu tài sản, Điều 12, Hiến pháp 1946 của Việt Nam quy định:
“Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được đảm bảo.”. Hiến pháp
Nhật Điều 29 cũng quy định tương tự: “Quyền tư hữu có tính chất bất khả
xâm phạm… Có thể truất quyền tư hữu vì lý do công cộng, và sau khi bồi
thường xác đáng cho chủ sở hữu.”