Hình nón là gì? Công thức tính diện tích xung quanh hình nón | Toán 12

Hình nón được tạo thành bởi quay một hình tam giác vuông quanh trục góc vuông của nó một góc 360 độ. Có thể hiểu đường cao và bán kính đáy là hai cạnh của góc vuông và đường sinh chính là cạnh huyền của góc vuông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình nón là gì? Công thức tính diện tích xung quanh hình nón | Toán 12

Hình nón được tạo thành bởi quay một hình tam giác vuông quanh trục góc vuông của nó một góc 360 độ. Có thể hiểu đường cao và bán kính đáy là hai cạnh của góc vuông và đường sinh chính là cạnh huyền của góc vuông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
1. Hình nón là gì?
Về mặt toán học cũng chưa đưa ra định nghĩa cụ thể thế nào là hình nón. Dựa vào thực
tế có thể đưa ra một số định nghĩa sau về hình nón:
Hình nón hình được tạo ra khi quay tam giác vuông một vòng quanh một góc vuông cố định.
Theo cách hiểu của hình học không gian: hình nón hình học không gian 03 chiều đặc biệt
được tạo ra bởi bề mặt phẳng bề mặt cong hướng về phía trên. Đầu nhọn của hình nón được
gọi đỉnh, bề mặt phẳng được gọi đáy. Những đồ vật, vật dang dạng hình nón trong đời
sống như: chiếc nóng là, chiếc sinh nhật, chiếc phễu,...
2. Cách xác định các đơn vị đo lường và ký hiệu của hình nón?
Hình nón trên cơ sở toán học được cụ thể a từ các đường sinh, đường cao, mặt đáy
để thuận tiền hơn trong quá trình đo lường, tính toán áp dụng trong cuộc sống. Cách
xác định các đơn vị đo này như sau:
Mặt đáy: là mặt phẳng có hình dạng hình chọn của hình nón.
Đường cao: là khoảng cách từ tâm mặt đáy đến đỉnh của hình chóp hay được gọi đường cao
hạ từ đỉnh xuống tâm đáy hình nón. Được ký hiệu là: h.
Đường sinh: khoảng cách từ một điểm bất k trên đường tròn đấy đến đỉnh của hình chóp.
Được ký hiệu là: l.
Bán kính đáy: là khoảng cách từ tâm đến một điểm trên hình tròn của mặt phẳng đáy. Được ký
hiệu là: r.
Hình nón được tạo thành bởi quay một hình tam giác vuông quanh trục góc vuông của
một góc 360 độ. thể hiểu đường cao và bán kính đáy hai cạnh của góc vuông
và đường sinh chính là cạnh huyền của góc vuông.
3. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón?
Diện tích xung quanh của hình nón bao gồm phần diện tích mặt xung quanh bao quanh
của hình nón và phần diện tích đáy.
Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón được tính như sau:
S xung quanh = π.r.l
Trong đó:
- Sxung quanh là diện tích xung quanh hình nón;
- r là bán kính đáy hình nón;
- l là độ dài đường sinh hình nón.
- π là hằng số pi = 3,14
Công thức diện tích xung quanh của hình nón được trình bày dưới dạng chữ như sau:
Din tích xung quanh hình nón bng tích ca Pi (π) nhân vi bán kính đáy hình nón nhân
vi đường sinh hình nón.
Công thc tính din tích xung quanh bng mt na tích ca chu vi đường tròn đáy độ dài
đường sinh. Vi π.r chính na chu vi đường tròn.
4. Những công thức liên quan của hình nón trong hình học không gian ?
Trong hình học không gian, người ta thể tính hình nón dạng diện tích toàn phần,
thể tích hoặc tính chiều dài đường cao, đường sinh hoặc diện tích đáy. Sau đây
những công thức tính của hình nón:
4.1 Công thc tính chiều dài các đường sinh, dường cao, bán kính đáy,
diện tích đáy:
Khi biết đường cao và bán kính đáy của hình nón, công thức tính đường sinh là: l2 = r2 + h2
Khi biết đường sinh và bán kính đáy của hình nón, Công thc tính chiu cao: h2 = l2 - r2
Khi biết đường sinh và đường cao ca hình nón, công thức tính bán kính đáy là: r2 = l2 - h2
Khi biết bán kính đáy của hình nón, công thc tính diện tích đáy là: Sđáy = π.r²
4.2 Công thc tính din tích toàn phn ca hình nón:
Diện tích toàn phần của hình nón được hiểu là toàn bộ phần không gian nằm phía trong
của hình nón, bao gồm cả phần diện tích xung quanh phần diện tích toàn phần của
hình nón đó. Công thức bằng chữ như sau:
Công thc tính din tích toàn phn ca hình nón bng din tích xung quanh cng vi din
tích ca đáy.
Theo công thức hình học như sau:
Stoàn phn = S xung quanh + Sđáy = π.r.l + π.r2
Trong đó:
- S toàn phần là diện tích toàn phần của hình nón;
- S đáy là diện tích đáy của hình nón;
- r là bán kính đáy hình nón;
- l là độ dài đường sinh hình nón.
| 1/2

Preview text:

1. Hình nón là gì?
Về mặt toán học cũng chưa đưa ra định nghĩa cụ thể thế nào là hình nón. Dựa vào thực
tế có thể đưa ra một số định nghĩa sau về hình nón:
Hình nón là hình được tạo ra khi quay tam giác vuông một vòng quanh một góc vuông cố định.
Theo cách hiểu của hình học không gian: hình nón là hình học không gian 03 chiều đặc biệt
được tạo ra bởi bề mặt phẳng và bề mặt cong hướng về phía trên. Đầu nhọn của hình nón được
gọi là đỉnh, bề mặt phẳng được gọi là đáy. Những đồ vật, vật dang có dạng hình nón trong đời
sống như: chiếc nóng là, chiếc mũ sinh nhật, chiếc phễu,...

2. Cách xác định các đơn vị đo lường và ký hiệu của hình nón?
Hình nón trên cơ sở toán học được cụ thể hóa từ các đường sinh, đường cao, mặt đáy
để thuận tiền hơn trong quá trình đo lường, tính toán áp dụng trong cuộc sống. Cách
xác định các đơn vị đo này như sau:
 Mặt đáy: là mặt phẳng có hình dạng hình chọn của hình nón.
 Đường cao: là khoảng cách từ tâm mặt đáy đến đỉnh của hình chóp hay được gọi là đường cao
hạ từ đỉnh xuống tâm đáy hình nón. Được ký hiệu là: h.
 Đường sinh: là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường tròn đấy đến đỉnh của hình chóp.
Được ký hiệu là: l.
 Bán kính đáy: là khoảng cách từ tâm đến một điểm trên hình tròn của mặt phẳng đáy. Được ký hiệu là: r.
Hình nón được tạo thành bởi quay một hình tam giác vuông quanh trục góc vuông của
nó một góc 360 độ. Có thể hiểu đường cao và bán kính đáy là hai cạnh của góc vuông
và đường sinh chính là cạnh huyền của góc vuông.
3. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón?
Diện tích xung quanh của hình nón bao gồm phần diện tích mặt xung quanh bao quanh
của hình nón và phần diện tích đáy.
Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón được tính như sau:
S xung quanh = π.r.l Trong đó:
- Sxung quanh là diện tích xung quanh hình nón;
- r là bán kính đáy hình nón;
- l là độ dài đường sinh hình nón.
- π là hằng số pi = 3,14
Công thức diện tích xung quanh của hình nón được trình bày dưới dạng chữ như sau:
Diện tích xung quanh hình nón bằng tích của Pi (π) nhân với bán kính đáy hình nón nhân
với đường sinh hình nón.
Công thức tính diện tích xung quanh bằng một nửa tích của chu vi đường tròn đáy và độ dài
đường sinh. Với π.r chính là nửa chu vi đường tròn.
4. Những công thức liên quan của hình nón trong hình học không gian ?
Trong hình học không gian, người ta có thể tính hình nón ở dạng diện tích toàn phần,
thể tích hoặc tính chiều dài đường cao, đường sinh hoặc diện tích đáy. Sau đây là
những công thức tính của hình nón:
4.1 Công thức tính chiều dài các đường sinh, dường cao, bán kính đáy, diện tích đáy:
 Khi biết đường cao và bán kính đáy của hình nón, công thức tính đường sinh là: l2 = r2 + h2
 Khi biết đường sinh và bán kính đáy của hình nón, Công thức tính chiều cao: h2 = l2 - r2
 Khi biết đường sinh và đường cao của hình nón, công thức tính bán kính đáy là: r2 = l2 - h2
 Khi biết bán kính đáy của hình nón, công thức tính diện tích đáy là: Sđáy = π.r²
4.2 Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón:
Diện tích toàn phần của hình nón được hiểu là toàn bộ phần không gian nằm phía trong
của hình nón, bao gồm cả phần diện tích xung quanh và phần diện tích toàn phần của
hình nón đó. Công thức bằng chữ như sau:
Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón bằng diện tích xung quanh cộng với diện
tích của đáy.
Theo công thức hình học như sau:
Stoàn phần = S xung quanh + Sđáy = π.r.l + π.r2 Trong đó:
- S toàn phần là diện tích toàn phần của hình nón;
- S đáy là diện tích đáy của hình nón;
- r là bán kính đáy hình nón;
- l là độ dài đường sinh hình nón.