Hoạt động trải nghiệm 8: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Chân trời sáng tạo

Hoạt động trải nghiệm 8: Khám phá một số đặc điểm của bản thân Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Khám phá mt s đặc điểm ca bn thân
Nhim v 1
Khám phá mt s nét đặc trưng trong tính cách
Câu hi 1. Ch ra nét đặc trưng trong tính cách của nhng người xung quanh
Câu hi 2. Mô t một vài nét đặc trưng trong tính cách của người mà em yêu quý
Câu hi 3. Chia s nhng nét tính cách đặc trưng ca em
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
Nét đặc trưng trong tính cách ca những ngưi xung quanh: Tt bng, du dàng, chn
chu, ích k, tham lam, hin lành, nhit tình, tình cm, tính, ôn hòa, trung thành,
tham vng, nghiêm khc,...
Câu hi 2:
Ch em là mt ngưi con gái du dàng và tình cm.
Chú em là mt ngưi luôn nhit tình trong mi vic
M em là mt ngưi hin lành.
Câu hi 3:
Em là một người thân thin và tt bng.
Nhim v 2
Nhn din s thay đổi cm xúc ca bn tn
Câu hi 1. Ch ra s thay đổi cm xúc có th xy ra ca nhân vt trong tình hung sau
Tình hung 1: Cui tiết hc, giáo tr bài kim tra, T b điểm kém. Đến tiết tiếp
theo, T không th tp trung hc đưc.
Tình hung 2: Các bn lớp em đều rt háo hc vi chuyến tri nghim vào cui tun.
Khi giáo thông báo thi tiết không đảm bảo nên nhà trường hoãn chuyến đi y,
không khí trong lp bng chùng hn xung.
Câu hi 2. Chia s nhng thay đổi cm xúc ca em trong mt s tình hung c th
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
Tình huống 1: Trước khi cô tr bài kim tra, T cm thy hi hp và lo lng. Sau khi cô
tr bài kim tra, T cm thy bun bã.
Tình huống 2: Lúc đầu c lp cm thy háo hc, vui sướng. Sau khi giáo thông báo
thì lp cm thy tht vng, ht hng, bun bã.
Câu hi 2:
dụ: Em đang chơi game rt vui v trong phòng thì m bước vào mng em, nhc
nh em phi hc bài. Cm xúc của em thay đổi t vui v => khó chu, tc gin
Nhim v 3
Điu chnh cảm xúc theo hướng tích cc
Câu hi 1. Chia s cách điều chnh cảm xúc theo hưng tích cc
Câu hi 2. Đóng vai điều chnh cảm xúc theo ng tích cc trong nhng tình hung
sau:
Tình huống 1: Đi hc v, M thy bàn hc ca mình b thay đổi cách sắp đặt
khiến M không tìm thấy món đồ mình đ trên bàn. M thy khó chu và rt
mun hi m.
Tình huống 2: T được mt bn trong lp nói li rằng H đã nói xấu T vi các
bn. T nghe vy gương mặt biến sc.
Câu hi 3. Chia s nhng tình huống em đã điu chnh cm xúc theo hướng tích
cc
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
Suy nghĩ lc quan
Chia s cm xúc ca mình với người thân hoc bn bè
Thc hin mt s s thích ca mình (nghe nhc, chơi thể thao, đc truyn,...)
Câu hi 2:
Hc sinh đóng vai theo gi ý sau:
Tình hung 1:
Đi học v, M thy bàn hc ca mình b thay đi cách sắp đặt khiến M không tìm thy
món đồ mình để trên bàn.
M nghĩ: "Ơ đồ mình đ trên bàn đâu ri nh, chc m cất vào đâu đó giúp mình ri,
mình phi xung hi m mi đưc"
M: "M ơi, đồ con đ trên bàn đâu ri ?"
M: "M ct giúp con trong t y."
M: "Con cảm ơn mẹ !"
Tình hung 2:
A: "T ơi, hôm qua tớ nghe thy H nói xu cu vi các bn trong lp"
Lúc đu mt T biến sắc, nhưng lúc sau T mỉm cười và nói:
T: "C k cu ấy đi, tớ nghĩ lời nói xu của người khác không phi s đánh giá
chính xác v mt ai đó. Chỉ cần mình tin ng bn thân mình phát trin theo
hướng tích cực là đưc"
Câu hi 3:
Em đi học vphát hin em gái mình dùng bút màu v vào sách v của em. Lúc đu
em cm thy bc tc giận em gái, nhưng lúc sau em đã bình nh lại nhc nh
em gái không được làm như vậy na.
Nhim v 4
Thc hin tranh bin bo v quan điểm
Câu hi 1. Trao đi v cách thc tranh bin
Câu hi 2. Thc hành tranh biện quan điểm sau:
"Dành nhiu thi gian cho s dng thiết b ng ngh s ảnh hưởng đến mi quan h
gia các thành viên trong gia đình"
Câu hi 3. Chia s v mt tình hung c th mà em đã tham gia tranh biện.
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
Cách thc tranh bin:
ớc 1: Đưa ra ý kiến cá nhân: Đồng tình hay phản đối quan điểm
c 2: Lp lun cho ý kiến cá nhân: dùng lí l và dn chứng để làm sáng t ý
kiến
c 3: Kết lun
Câu hi 2:
c 1: Đưa ra ý kiến cá nhân
Em đồng ý với quan điểm "Dành nhiu thi gian cho s dng thiết b công ngh s
ảnh hưởng đến mi quan h gia các thành viên trong gia đình"
c 2: Lp lun cho ý kiến cá nhân
Mi thành viên chìm đm trong không gian riêng của mình, để kết ni vi thế
gii o ch không còn kết ni ln nhau, làm cho hạnh phúc gia đình b suy
giảm đáng kể.
Thi gian dành cho vic s dng các thiết b công ngh đã chiếm hết thi gian
dành cho các hot động vui chơi bạn bè, rèn luyn th cht, giao tiếp, thăm hỏi
h hàng...
c 3: Kết lun
Dành nhiu thi gian cho s dng thiết b công ngh s ảnh ởng đến mi quan h
gia các thành viên trong gia đình
Câu hi 3:
Tình huống: giáo đưa ra câu hỏi "Học đại hc phải con đưng duy nht dn
đến thành công không?"
Nhim v 5
Thc hiện thương thuyết trong mt s tình hung
Câu hi 1. Trao đi v cách thương thuyết
Câu hi 2. Đóng vai đ thương thuyết trong tình hung sau
Tình hung: Lớp em đang bàn luận v vic la chọn đồng phc cho tiết mục đồng
din th thao ca lp gm: qun áo, giày và mt s ph kin. Có hai nhóm ý kiến khác
nhau. Cô giáo ch nhiệm đề ngh hai nhóm thương thuyết vi nhau báo cáo kết qu
cui cùng vào hôm sau.
Câu hi 3. Chia s v mt tình hung c th mà em đã tham gia thương thuyết
Câu hi 4. Chia s cm xúc ca em sau khi thc hành thương thuyết
Nhim v 6
Định hưng kế hoch rèn luyn mt s đặc điểm cá nhân trong cuc sng
Câu hi 1. Xác định mt s đặc điểm nhân em thy cn rèn luyn trong cuc
sng và lp kế hoch thc hin.
Câu hi 2. Chia s v kế hoch rèn luyn ca em.
Câu hi 3. Thc hin kế hoch đã đ ra.
Nhim v 7
T đánh giá
Câu hi 1. Chia s nhng thun lợi và khó khăn khi thc hin các hot đng trong ch
đề này.
Câu hi 2. Vi mi ni dung đánh giá sau đây, hãy xác đnh mức độ phù hp nht vi
em.
A. Tốt B. Đạt C. Chưa đạt
TT
Nội dung đánh giá
1
Em nhn diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bn thân
2
Em nhn diện được s thay đổi cm xúc ca bn thân
3
Em biết điu chnh cảm xúc theo hướng tích cc
4
Em nhn diện được kh năng tranh biện, thương thuyết ca bn thân
5
Em biết cách tranh biện, thương thuyết đ bo v quan đim ca mình trong
mt s tình hung
| 1/7

Preview text:


Khám phá một số đặc điểm của bản thân Nhiệm vụ 1
Khám phá một số nét đặc trưng trong tính cách
Câu hỏi 1. Chỉ ra nét đặc trưng trong tính cách của những người xung quanh
Câu hỏi 2. Mô tả một vài nét đặc trưng trong tính cách của người mà em yêu quý
Câu hỏi 3. Chia sẻ những nét tính cách đặc trưng của em Gợi ý đáp án Câu hỏi 1:
Nét đặc trưng trong tính cách của những người xung quanh: Tốt bụng, dịu dàng, chỉn
chu, ích kỉ, tham lam, hiền lành, nhiệt tình, tình cảm, cá tính, ôn hòa, trung thành,
tham vọng, nghiêm khắc,... Câu hỏi 2:
● Chị em là một người con gái dịu dàng và tình cảm.
● Chú em là một người luôn nhiệt tình trong mọi việc
● Mẹ em là một người hiền lành. Câu hỏi 3:
Em là một người thân thiện và tốt bụng. Nhiệm vụ 2
Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của bản thân
Câu hỏi 1. Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong tình huống sau
Tình huống 1: Cuối tiết học, cô giáo trả bài kiểm tra, T bị điểm kém. Đến tiết tiếp
theo, T không thể tập trung học được.
Tình huống 2: Các bạn lớp em đều rất háo hức với chuyến trải nghiệm vào cuối tuần.
Khi cô giáo thông báo vì thời tiết không đảm bảo nên nhà trường hoãn chuyến đi này,
không khí trong lớp bỗng chùng hẳn xuống.
Câu hỏi 2. Chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em trong một số tình huống cụ thể Gợi ý đáp án Câu hỏi 1:
Tình huống 1: Trước khi cô trả bài kiểm tra, T cảm thấy hồi hộp và lo lắng. Sau khi cô
trả bài kiểm tra, T cảm thấy buồn bã.
Tình huống 2: Lúc đầu cả lớp cảm thấy háo hức, vui sướng. Sau khi cô giáo thông báo
thì lớp cảm thấy thất vọng, hụt hẫng, buồn bã. Câu hỏi 2:
Ví dụ: Em đang chơi game rất vui vẻ trong phòng thì mẹ bước vào và mắng em, nhắc
nhở em phải học bài. Cảm xúc của em thay đổi từ vui vẻ => khó chịu, tức giận Nhiệm vụ 3
Điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Câu hỏi 1. Chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Câu hỏi 2. Đóng vai điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực trong những tình huống sau:
● Tình huống 1: Đi học về, M thấy bàn học của mình bị thay đổi cách sắp đặt
khiến M không tìm thấy món đồ mình để trên bàn. M thấy khó chịu và rất muốn hỏi mẹ.
● Tình huống 2: T được một bạn trong lớp nói lại rằng H đã nói xấu T với các
bạn. T nghe vậy gương mặt biến sắc.
Câu hỏi 3. Chia sẻ những tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Gợi ý đáp án Câu hỏi 1: Suy nghĩ lạc quan
Chia sẻ cảm xúc của mình với người thân hoặc bạn bè
Thực hiện một số sở thích của mình (nghe nhạc, chơi thể thao, đọc truyện,...) Câu hỏi 2:
Học sinh đóng vai theo gợi ý sau: Tình huống 1:
Đi học về, M thấy bàn học của mình bị thay đổi cách sắp đặt khiến M không tìm thấy
món đồ mình để trên bàn.
M nghĩ: "Ơ đồ mình để trên bàn đâu rồi nhỉ, chắc là mẹ cất vào đâu đó giúp mình rồi,
mình phải xuống hỏi mẹ mới được"
M: "Mẹ ơi, đồ con để ở trên bàn đâu rồi ạ?"
Mẹ: "Mẹ cất giúp con ở trong tủ ấy." M: "Con cảm ơn mẹ ạ!" Tình huống 2:
A: "T ơi, hôm qua tớ nghe thấy H nói xấu cậu với các bạn trong lớp"
Lúc đầu mặt T biến sắc, nhưng lúc sau T mỉm cười và nói:
T: "Cứ kệ cậu ấy đi, tớ nghĩ lời nói xấu của người khác không phải là sự đánh giá
chính xác về một ai đó. Chỉ cần mình tin tưởng bản thân mình và phát triển theo
hướng tích cực là được" Câu hỏi 3:
Em đi học về và phát hiện em gái mình dùng bút màu vẽ vào sách vở của em. Lúc đầu
em cảm thấy bực tức và giận em gái, nhưng lúc sau em đã bình tĩnh lại và nhắc nhở
em gái không được làm như vậy nữa. Nhiệm vụ 4
Thực hiện tranh biện bảo vệ quan điểm
Câu hỏi 1. Trao đổi về cách thức tranh biện
Câu hỏi 2. Thực hành tranh biện quan điểm sau:
"Dành nhiều thời gian cho sử dụng thiết bị công nghệ sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình"
Câu hỏi 3. Chia sẻ về một tình huống cụ thể mà em đã tham gia tranh biện. Gợi ý đáp án Câu hỏi 1: Cách thức tranh biện:
● Bước 1: Đưa ra ý kiến cá nhân: Đồng tình hay phản đối quan điểm
● Bước 2: Lập luận cho ý kiến cá nhân: dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến ● Bước 3: Kết luận Câu hỏi 2:
Bước 1: Đưa ra ý kiến cá nhân
Em đồng ý với quan điểm "Dành nhiều thời gian cho sử dụng thiết bị công nghệ sẽ
ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình"
Bước 2: Lập luận cho ý kiến cá nhân
● Mỗi thành viên chìm đắm trong không gian riêng của mình, để kết nối với thế
giới ảo chứ không còn kết nối lẫn nhau, làm cho hạnh phúc gia đình bị suy giảm đáng kể.
● Thời gian dành cho việc sử dụng các thiết bị công nghệ đã chiếm hết thời gian
dành cho các hoạt động vui chơi bạn bè, rèn luyện thể chất, giao tiếp, thăm hỏi họ hàng...
Bước 3: Kết luận
Dành nhiều thời gian cho sử dụng thiết bị công nghệ sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình Câu hỏi 3:
Tình huống: Cô giáo đưa ra câu hỏi "Học đại học có phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công không?" Nhiệm vụ 5
Thực hiện thương thuyết trong một số tình huống
Câu hỏi 1. Trao đổi về cách thương thuyết
Câu hỏi 2. Đóng vai để thương thuyết trong tình huống sau
Tình huống: Lớp em đang bàn luận về việc lựa chọn đồng phục cho tiết mục đồng
diễn thể thao của lớp gồm: quần áo, giày và một số phụ kiện. Có hai nhóm ý kiến khác
nhau. Cô giáo chủ nhiệm đề nghị hai nhóm thương thuyết với nhau và báo cáo kết quả cuối cùng vào hôm sau.
Câu hỏi 3. Chia sẻ về một tình huống cụ thể mà em đã tham gia thương thuyết
Câu hỏi 4. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi thực hành thương thuyết Nhiệm vụ 6
Định hướng kế hoạch rèn luyện một số đặc điểm cá nhân trong cuộc sống
Câu hỏi 1. Xác định một số đặc điểm cá nhân mà em thấy cần rèn luyện trong cuộc
sống và lập kế hoạch thực hiện.
Câu hỏi 2. Chia sẻ về kế hoạch rèn luyện của em.
Câu hỏi 3. Thực hiện kế hoạch đã đề ra. Nhiệm vụ 7 Tự đánh giá
Câu hỏi 1. Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Câu hỏi 2. Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Tốt B. Đạt C. Chưa đạt TT Nội dung đánh giá 1
Em nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân 2
Em nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân 3
Em biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực 4
Em nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân 5
Em biết cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống