-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hoạt động trải nghiệm 8: Truyền thông và biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương | Kết nối tri thức
Hoạt động trải nghiệm 8: Truyền thông và biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!
Hoạt động trải nghiệm 8 166 tài liệu
Hoạt động trải nghiệm 8: Truyền thông và biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương | Kết nối tri thức
Hoạt động trải nghiệm 8: Truyền thông và biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường 8 (KNTT) 2 tài liệu
Môn: Hoạt động trải nghiệm 8 166 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Hoạt động trải nghiệm 8
Preview text:
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 Bài 2: Truyền thông và
biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương
Hoạt động 1: Sưu tầm, phân tích tài liệu và viết báo cáo về thiên nhiên,
thiệt hại do thiên nhiên gây ra cho địa phương
Câu 1: Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa
phương (trong khoảng 3 đến 5 năm gần đây). Gợi ý: - Nội dung tìm hiểu: •
Thời điểm xảy ra thiên tai. •
Loại thiên tai (bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, giông sét, động đất). •
Thiệt hại mà thiên tai đã gây ra cho địa phương (về người, tài sản, hoạt
động phát triển kinh tế của địa phương bao gồm hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, du lịch,...)
- Loại tài liệu sưu tầm: sách, báo, thông tin trên mạng, bản tin phóng sự trên đài
phát thanh và đài truyền hình, tài liệu lưu trữ của địa phương,... Trả lời:
Sạt lở trên đèo Bảo Lộc, Lâm Đồng
Chiều 30/7, nguồn tin từ Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết, vụ sạt lở tại chốt
Cảnh sát giao thông (CSGT) đèo Bảo Lộc (thuộc địa bàn huyện Đạ Huoai), làm
3 cán bộ, chiến sĩ cảnh sát và 1 người dân bị vùi lấp. Vụ sạt lở còn làm ba ô tô
hư hỏng, chia cắt hoàn toàn giao thông qua đèo Bảo Lộc.
Câu 2: Viết báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương. Gợi ý: 1
Báo cáo kết quả tìm hiểu về thiên tai ở địa phương trong khoảng 3 đến 5 năm gần đây: Trả lời:
Thời điểm xảy Loại
thiên Thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa ra thiên tai tai phương (tháng...năm...) Về người Về tài sản Về hoạt động kinh tế 7/2020
Lũ, lũ quét, - 05 người - 269 nhà bị - 1.694 ha sạt lở đất chết
sập, đổ, hư lúa, hoa màu hỏng, tốc bị thiệt hại; - 06 người bị mái; - 2.837 thương - 646 con gia
nhà bị ngập súc, gia cầm nước; bị chết, cuốn trôi 6/2020 Động đất
02 người bị một số nhà 2 thương dân bị nứt 3/2023 Hạn hán, xâm - Thiếu nước nhập mặn sinh hoạt. - Nhiều hecta lúa bị ảnh hưởng.
Câu 3: Trình bày báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương. Trả lời:
Chia sẻ, báo cáo trước lớp về kế hoạch báo cáo tình hình thiên tai, thiệt hại do
thiên tai cho địa phương mà mình đã tìm hiểu ở nhà.
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch truyền thống cho người dân địa phương
về những biện pháp để phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
Câu 1: Chia sẻ những biện pháp đề phòng rủi ro khi gặp một số loại thiên tai Trả lời: •
Chủ động xem về tình hình bão. •
Thông báo với những người dân về hiện tượng sẽ xảy ra đề mọi người chuẩn bị trước. •
Gia cố nhà cửa, chuồng hà. •
Sơ tán người dân và vật nuôi đến những nơi an toàn.
Câu 2: Lập kế hoạch truyền thông về biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ
rủi ro khi gặp thiên tai. Gợi ý: 3 Trả lời:
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VỀ BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG VÀ GIẢM
NHẸ RỦI RO KHI GẶP BÃO LŨ
Nhóm thực hiện: Nguyễn Thu Phương (nhóm trưởng), Đỗ Đức Tuấn, Nguyễn
Thị Hoa, Đỗ Thị Hải Vân.
Mục đích: Nâng cao ý thức cho bản thân, bạn bè và những người xung quanh
mình về các biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro do khi gặp bão lũ
Đối tượng: bạn bè, người thân, mọi người xung quanh. 4
Địa điểm tổ chức: tại lớp hoc, các CLB sinh hoạt, tổ dân phố
Thời gian tổ chức: Chủ nhật, cuối tháng 3. Nội dung:
- Nêu tình hình bão lũ ở địa phương trong những năm gần đây.
- Đưa ra các biện pháp để phòng tránh bão lũ ở địa phương.
Thông điệp: Mỗi người phải có trách nhiệm đề phòng và giảm rủi ro do bão lũ
gây ra để đảm bảo sức khỏe, của cải và tài sản.
Kênh truyền thông: Gián tiếp, trực tiếp.
Hình thức: Video, clip, thuyết trình,...
Phân công nhiệm vụ:
- Lên kế hoạch và liên hệ sự giúp đỡ, tài trợ: trưởng nhóm.
- Chuẩn bị tư liệu phục vụ việc trình bày: cả nhóm.
- Dẫn chương trình: Hải Vân.
- Thuyết trình: Phương, Tuấn.
Hoạt động 3: Thực hiện hoạt động truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng
Câu 1: Thực hiện kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những
biện pháp đề phòng thiên tau và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai. Trả lời:
Chủ động cập nhật tình hình thời tiết để thông báo tới người dân
Thường xuyên phát loa về tình hình thời tiết để người dân được cập nhật.
Câu 2: Viết báo cáo kết quả truyền thông đã thực hiện. 5
Hoạt động 4: Tiếp tục sưu tầm tư liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai
gây ra cho địa phương trong một số năm - Sưu tầm tư liệu.
- Chia sẻ tư liệu đã sưu tầm được. 6