Tổng Thống có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị ở Pháp nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng | Tài liệu Bộ máy Hành Chính Pháp | Học Viện Hành Chính

Tổng Thống có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị ở Pháp nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng | Tài liệu Bộ máy Hành Chính Pháp | Học Viện Hành Chính. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|27879799
3.2.3. Hành pháp - Chính phủ
3.2.3.1. Tổng thống Cộng hòa Pháp
Tổng Thống có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị ở
Pháp nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng. Chương II Hiến pháp
1958 được dành để nói về Tổng thống cộng hòa. Vị trọng tài
(L’Arbitrage) của đời sống chính trị và bộ máy nhà nước Pháp. Có thể
nói chính vị tầm ảnh hưởng và vị trí đặc biệt của vị Nguyên thủ quốc
gia mà Tổng thống Pháp luôn là tâm điểm của đời sống chính trị nước
Pháp. Đối với người dân Pháp việc chọn được một vị Tổng thống
xứng đáng để uỷ quyền và thay mặt nhân dân cầm cân nẩy mực, chèo
lái đất nước là điều vô cùng quan trọng. Cách thức lựa chọn Tổng
thống cộng hòa cũng nhiều lần thay đổi cùng với sự thay đổi của đất
nước. Tổng thống Pháp được nhân dân trực tiếp bầu ở nền Cộng hòa
thứ Hai, được Hạ viện bầu trong nền Cộng hòa thứ Ba và thứ Tư.
Dưới nền Cộng hoà thứ Năm thì theo quy định của Hiến pháp năm
1958 Tổng thống được bầu bởi đoàn cử tri bao gồm các thành viên là
các Thượng nghị sỹ, Hạ nghị sỹ, các thành viên của Hội đồng cấp tỉnh
và cấp xã. Tuy nhiên, từ năm 1962 sau cuộc trưng cầu dân ý, Tổng
thống cộng hòa được nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu ra và thay mặt
nhân dân thực thi quyển lực và chịu sự giám sát trực tiếp của nhân
dân.
3.2.3.2. Chính phủ
Trong nhánh quyền hành pháp và bộ máy nhà nước Pháp, ngoài Tổng
thống thì Chính phủ cũng là một thiết chế vô cùng quan trọng trong
điều hành và quản lý đất nước, thực hiện chức năng công quyền. Đặc
điểm của tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước Pháp là tồn tại Chính
phủ lưỡng đầu (Bicamérisme) - lưỡng đầu chế, có nghĩa là Tổng thống
đứng đầu nhánh quyền hành pháp, nhưng điều hành Chính phủ là Thủ
tướng. Chính phủ lưỡng đầu chính là cơ chế cân bằng quyền lực
Pháp. Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nhưng Hiến pháp
năm 1958 quy định Tổng thống chỉ được bổ nhiệm người đứng đầu
đảng chiếm đa số trong Hạ viện (Quốc hội) làm Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, khi cầm lá phiếu đi bầu Hạ viện (Quốc hội) Pháp, cũng có
nghĩa là người dân đang đi bầu Thủ tướng của mình. Vì việc ủng hộ
lOMoARcPSD|27879799
đảng nào thì cũng có nghĩa là ủng hộ thủ lĩnh của đảng đó làm Thủ
tướng. Tổng thống được nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu ra, Hạ viện
(Quốc hội) cũng do nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu ra. Sự cân bằng
quyền lực được duy trì vì khi thực hiện quyền lực nhân dân - chủ
quyền nhân dân thì Lập pháp và Hành pháp đều thực hiện quyền lực
mà nhân dân uỷ quyền trực tiếp qua bầu cử và nhân danh quyền lực
nhân dân. Chính phủ Pháp là cơ quan tập thể gồm Thủ tướng và các
Bộ trưởng. Theo Hiến pháp năm 1958, hai loại cơ quan sau đây được
phân biệt: Hội đồng Bộ trưởng (Conseil des Ministres) là hội nghị các
bộ trưởng dưới sự chủ tọa của Tổng thống và Nội các là hội nghị Bộ
trưởng dưới sự chủ tọa của Thủ tướng. Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan
thực hiện các thẩm quyền hiến định của Chính phủ. Tất cả các văn bản
của cơ quan này phải do Tổng thống ký. Thủ tướng cũng có thể chủ
tọa phiên họp của Hội đồng Bộ trưởng trong một số trường hợp đặc
biệt và chỉ khi có sự uỷ quyền của Tổng thống và theo một chương
trình nghị sự nhất định. Trên thực tế đã xảy ra không phải lúc nào
quan điểm của Thủ tướng và Tổng thống cũng đồng nhất với nhau và
vai trò điều hành của Thủ tướng bị chi phối bởi thành phần đảng phái
trong Hạ viện (Quốc hội).
3.2.4. Hệ thống tư pháp
3.2.4.1. Hệ thống tòa án và công tố
Đây chính là các cơ quan bảo vệ pháp luật và quyền con người, quyền
công dân ở Pháp. Hệ thống toà án của Pháp được thiết kế từ Trung
ương xuống các vùng và tỉnh. Đặc biệt hệ thống này còn được thiết kế
theo các các cấp xét xử và giai đoạn xét xử như: Toà sơ cấp, Đệ nhị
cấp, Toà phá án, Toà giám đốc. thẩm. Thẩm quyền của các toà án Pháp
được hiến pháp và các đạo luật về tổ chức, hoạt động và thẩm quyền
quy định rất chặt chẽ và cụ thể với mục đích khi thực hiện thẩm quyền
của mình các tòa án sẽ độc lập và lấy hiến pháp và pháp luật là cơ sở
pháp lý tối cao và không bị chi phối bởi bất cứ tổ chức hay cá nhân
nào. Đó cũng là nguyên tắc cơ bản của một nền tư pháp hiện đại
tất cả các quốc gia trên thế giới phải vươn đến.
Theo quy định của Điều 67 Hiến pháp năm 1958 thì Tòa án tối cao
Pháp bao gồm các thành viên được bầu ra bởi Hạ viện (Quốc hội)
lOMoARcPSD|27879799
Thượng viện.
Chánh án Tòa án tối cao được lựa chọn từ các thành viên của Tòa án
tối cao đã thông qua bầu cử. Hệ thống thẩm phán của Pháp được Tổng
thống bổ nhiệm theo nhiệm kỳ suốt đời trên cơ sở có ý kiến của Hội
đồng thẩm phán tối cao và Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Garde des Sceaux).
Khi hoạt động các thẩm phán độc lập tuân theo Hiến pháp và pháp
luật. Việc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ suốt đời sẽ làm cho các thẩm phán
yên tâm công tác, thực hành pháp luật và không bị gián đoạn trong
quá trình công tác trừ trường hợp vi phạm pháp luật và quy chế nghề
nghiệp. Tuy nhiên, pháp luật của Pháp cũng quy định định kỳ thời
gian các thẩm phán Pháp phải qua kỳ sát hạch về chuyên môn và đạo
đức nghề nghiệp và ai không còn đủ tiêu chuẩn thì ngay lập tức bị đào
thải ra khỏi hệ thống. Chế độ lương bổng cho đội ngũ thẩm phán ở
Pháp cũng rất cao đảm bảo cho họ chuyển tâm vào công việc
phụng sự pháp luật, bảo vệ công lý cho nền Cộng hòa.
3.2.4.2. Hội đồng bảo hiến
Một thiết chế cũng rất quan trọng trong hệ thống các cơ quan tư pháp
ở Pháp đó là Hội đồng bảo hiến (Le Conseil constitutionnel), thiết chế
này có nhiều điểm tương đồng với Toà án hiến pháp của Hoa kỳ. Theo
nguyên nghĩa thì cơ quan này có tên là Hội đồng hiến pháp. Cơ cấu tổ
chức của Hội đồng bảo hiển theo quy định tại Điều 56 Hiến pháp năm
1958 bao gồm 9 thành viên, nhiệm kỳ 9 năm, 3 thành viên do Tổng
thống cộng hòa bổ nhiệm, 3 thành viên do Chủ tịch Hạ viện, 3 thành
viên do Chủ tịch Thượng viện, Hội đồng bảo hiến thay thế 1/3 sau 3
năm. Chủ tịch Hội đồng bảo hiến do Tổng thống cộng hòa bổ nhiệm.
Thành viên của Hội đồng bảo hiến thường là các cựu Tổng thống và
các chính khách nổi tiếng có uy tín và kinh nghiệm hoạt động chính trị
dày dặn.
Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền rất đa dạng và có sự tác động lớn
đến Nghị viện và cơ quan hành pháp. Hội đồng bảo hiến có thẩm
quyền bảo vệ Hiến pháp và sự thống nhất của pháp luật. Hội đồng này
có quyền đưa ra phán xét những hành vi trái hiến pháp, văn bản, quyết
định trái hiến pháp. Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền xem xét tính
đúng đắn của việc bầu Hạ viện và Thượng viện, các vấn đề về bầu lại
lOMoARcPSD|27879799
hay cấm kiêm nhiệm chức vụ phát sinh trong quan hệ giữa các thành
viên của Nghị viện. Hội đồng bảo hiến cũng có quyền xem xét tính
hợp hiến và hợp pháp của các quy chế làm việc của cả Hạ viện và
Thượng viện Pháp.
3.2.5. Hệ thống các cơ quan có chức năng tư vấn của nhà nước
Các tổ chức tư vấn có vị trí rất quan trọng trong đời sống chính
trị
Pháp, có ảnh hưởng rất lớn đến chu trình ra chính sách và các quyết
sách chính trị của các tổ chức thực thi quyền lực nhà nước mà chủ yếu
là Chính phủ Pháp.
3.2.5.1. Hội đồng kinh tế và xã hội
Hội đồng kinh tế và xã hội (Le Conseil économique et social) được
hình thành theo nguyên tắc tập thể, bao gồm các đại diện của các tổ
chức kinh doanh, tổ chức công đoàn, các cá nhân do Chính phủ bổ
nhiệm. Hội đồng này gồm 231 thành viên được bổ nhiệm với nhiệm\
kỳ 5 năm, trong đó 1/3 do Chính phủ bổ nhiệm và 2/3 do tổ chức công
đoàn và hội nghề nghiệp cử đại diện. Hội đồng chia làm 9 ban chuyên
ngành để xem xét các vấn đề cụ thể sau đó trình lên phiên họp toàn thể
của Hội đồng để bàn bạc và quyết định. Mỗi tháng Hội đồng họp 2 lần
và hàng năm đưa ra khoảng 20 tư vấn có giá trị cho Chính phủ.
3.2.5.2. Hội đồng nhà nước
Hội đồng nhà nước (Le Conseil d’Etat) được thành lập vào năm 1799
và là một trong những thiết chế lâu đời nhất ở Pháp và cũng mang
nhiều điểm độc đáo của thể chế chính trị Pháp. Hội đồng bao gồm 200
thành viên và được Hội đồng bộ trưởng bổ nhiệm. Theo học thuyết
phân quyền thì quyền chức năng tư pháp và chức năng hành chính
phải được phân lập. Hiến pháp năm 1799 đã quy định về sự ra đời
thiết chế mới - Hội đồng nhà nước có chức năng giải quyết các khó
khăn về hành chính. Hội đồng nhà nước có hai tư cách: Tư cách thứ
nhất là cơ quan tài phán hành chính nhà nước cao nhất, tư cách thứ hai
là cơ quan tư vấn của Chính phủ.
3.2.5.3. Các tổ chức về quyền con người, quyền công dân
Hệ thống các tổ chức về quyền con người, quyền công dân là thiết chế
chính trị - xã hội có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị\
Pháp. Đây cũng chính là thiết chế đặc thù của xã hội công dân ở Pháp,
lOMoARcPSD|27879799
tập hợp lực lượng và tham gia tích cực vào sự nghiệp nhân quyền ở
Pháp. Mặc dù không phải là cơ quan có quyền phán xét (tài phản)
nhưng những nhận định của các cơ quan này lại có vai trò quyết định,
tạo dư luận lớn trong xã hội. Nhận định và quan điểm của các tổ chức
về quyền con người, quyền công dân được đưa ra chủ yếu thông qua
các thông điệp, các khuyến cáo và khuyến nghị. Những thông điệp và
khuyến nghị được gửi đến các cơ quan hữu quan có trách nhiệm phục
vụ nhân dẫn mà đặc biệt là hệ thống cơ quan hành chính và quản lý
nhà nước.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|27879799
3.2.3. Hành pháp - Chính phủ
3.2.3.1. Tổng thống Cộng hòa Pháp
Tổng Thống có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị ở
Pháp nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng. Chương II Hiến pháp
1958 được dành để nói về Tổng thống cộng hòa. Vị trọng tài
(L’Arbitrage) của đời sống chính trị và bộ máy nhà nước Pháp. Có thể
nói chính vị tầm ảnh hưởng và vị trí đặc biệt của vị Nguyên thủ quốc
gia mà Tổng thống Pháp luôn là tâm điểm của đời sống chính trị nước
Pháp. Đối với người dân Pháp việc chọn được một vị Tổng thống
xứng đáng để uỷ quyền và thay mặt nhân dân cầm cân nẩy mực, chèo
lái đất nước là điều vô cùng quan trọng. Cách thức lựa chọn Tổng
thống cộng hòa cũng nhiều lần thay đổi cùng với sự thay đổi của đất
nước. Tổng thống Pháp được nhân dân trực tiếp bầu ở nền Cộng hòa
thứ Hai, được Hạ viện bầu trong nền Cộng hòa thứ Ba và thứ Tư.
Dưới nền Cộng hoà thứ Năm thì theo quy định của Hiến pháp năm
1958 Tổng thống được bầu bởi đoàn cử tri bao gồm các thành viên là
các Thượng nghị sỹ, Hạ nghị sỹ, các thành viên của Hội đồng cấp tỉnh
và cấp xã. Tuy nhiên, từ năm 1962 sau cuộc trưng cầu dân ý, Tổng
thống cộng hòa được nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu ra và thay mặt
nhân dân thực thi quyển lực và chịu sự giám sát trực tiếp của nhân dân. 3.2.3.2. Chính phủ
Trong nhánh quyền hành pháp và bộ máy nhà nước Pháp, ngoài Tổng
thống thì Chính phủ cũng là một thiết chế vô cùng quan trọng trong
điều hành và quản lý đất nước, thực hiện chức năng công quyền. Đặc
điểm của tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước Pháp là tồn tại Chính
phủ lưỡng đầu (Bicamérisme) - lưỡng đầu chế, có nghĩa là Tổng thống
đứng đầu nhánh quyền hành pháp, nhưng điều hành Chính phủ là Thủ
tướng. Chính phủ lưỡng đầu chính là cơ chế cân bằng quyền lực ở
Pháp. Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nhưng Hiến pháp
năm 1958 quy định Tổng thống chỉ được bổ nhiệm người đứng đầu
đảng chiếm đa số trong Hạ viện (Quốc hội) làm Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, khi cầm lá phiếu đi bầu Hạ viện (Quốc hội) Pháp, cũng có
nghĩa là người dân đang đi bầu Thủ tướng của mình. Vì việc ủng hộ lOMoARcPSD|27879799
đảng nào thì cũng có nghĩa là ủng hộ thủ lĩnh của đảng đó làm Thủ
tướng. Tổng thống được nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu ra, Hạ viện
(Quốc hội) cũng do nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu ra. Sự cân bằng
quyền lực được duy trì vì khi thực hiện quyền lực nhân dân - chủ
quyền nhân dân thì Lập pháp và Hành pháp đều thực hiện quyền lực
mà nhân dân uỷ quyền trực tiếp qua bầu cử và nhân danh quyền lực
nhân dân. Chính phủ Pháp là cơ quan tập thể gồm Thủ tướng và các
Bộ trưởng. Theo Hiến pháp năm 1958, hai loại cơ quan sau đây được
phân biệt: Hội đồng Bộ trưởng (Conseil des Ministres) là hội nghị các
bộ trưởng dưới sự chủ tọa của Tổng thống và Nội các là hội nghị Bộ
trưởng dưới sự chủ tọa của Thủ tướng. Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan
thực hiện các thẩm quyền hiến định của Chính phủ. Tất cả các văn bản
của cơ quan này phải do Tổng thống ký. Thủ tướng cũng có thể chủ
tọa phiên họp của Hội đồng Bộ trưởng trong một số trường hợp đặc
biệt và chỉ khi có sự uỷ quyền của Tổng thống và theo một chương
trình nghị sự nhất định. Trên thực tế đã xảy ra không phải lúc nào
quan điểm của Thủ tướng và Tổng thống cũng đồng nhất với nhau và
vai trò điều hành của Thủ tướng bị chi phối bởi thành phần đảng phái
trong Hạ viện (Quốc hội). 3.2.4. Hệ thống tư pháp
3.2.4.1. Hệ thống tòa án và công tố
Đây chính là các cơ quan bảo vệ pháp luật và quyền con người, quyền
công dân ở Pháp. Hệ thống toà án của Pháp được thiết kế từ Trung
ương xuống các vùng và tỉnh. Đặc biệt hệ thống này còn được thiết kế
theo các các cấp xét xử và giai đoạn xét xử như: Toà sơ cấp, Đệ nhị
cấp, Toà phá án, Toà giám đốc. thẩm. Thẩm quyền của các toà án Pháp
được hiến pháp và các đạo luật về tổ chức, hoạt động và thẩm quyền
quy định rất chặt chẽ và cụ thể với mục đích khi thực hiện thẩm quyền
của mình các tòa án sẽ độc lập và lấy hiến pháp và pháp luật là cơ sở
pháp lý tối cao và không bị chi phối bởi bất cứ tổ chức hay cá nhân
nào. Đó cũng là nguyên tắc cơ bản của một nền tư pháp hiện đại mà
tất cả các quốc gia trên thế giới phải vươn đến.
Theo quy định của Điều 67 Hiến pháp năm 1958 thì Tòa án tối cao
Pháp bao gồm các thành viên được bầu ra bởi Hạ viện (Quốc hội) và lOMoARcPSD|27879799 Thượng viện.
Chánh án Tòa án tối cao được lựa chọn từ các thành viên của Tòa án
tối cao đã thông qua bầu cử. Hệ thống thẩm phán của Pháp được Tổng
thống bổ nhiệm theo nhiệm kỳ suốt đời trên cơ sở có ý kiến của Hội
đồng thẩm phán tối cao và Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Garde des Sceaux).
Khi hoạt động các thẩm phán độc lập tuân theo Hiến pháp và pháp
luật. Việc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ suốt đời sẽ làm cho các thẩm phán
yên tâm công tác, thực hành pháp luật và không bị gián đoạn trong
quá trình công tác trừ trường hợp vi phạm pháp luật và quy chế nghề
nghiệp. Tuy nhiên, pháp luật của Pháp cũng quy định định kỳ thời
gian các thẩm phán Pháp phải qua kỳ sát hạch về chuyên môn và đạo
đức nghề nghiệp và ai không còn đủ tiêu chuẩn thì ngay lập tức bị đào
thải ra khỏi hệ thống. Chế độ lương bổng cho đội ngũ thẩm phán ở
Pháp cũng rất cao đảm bảo cho họ chuyển tâm vào công việc và
phụng sự pháp luật, bảo vệ công lý cho nền Cộng hòa.
3.2.4.2. Hội đồng bảo hiến
Một thiết chế cũng rất quan trọng trong hệ thống các cơ quan tư pháp
ở Pháp đó là Hội đồng bảo hiến (Le Conseil constitutionnel), thiết chế
này có nhiều điểm tương đồng với Toà án hiến pháp của Hoa kỳ. Theo
nguyên nghĩa thì cơ quan này có tên là Hội đồng hiến pháp. Cơ cấu tổ
chức của Hội đồng bảo hiển theo quy định tại Điều 56 Hiến pháp năm
1958 bao gồm 9 thành viên, nhiệm kỳ 9 năm, 3 thành viên do Tổng
thống cộng hòa bổ nhiệm, 3 thành viên do Chủ tịch Hạ viện, 3 thành
viên do Chủ tịch Thượng viện, Hội đồng bảo hiến thay thế 1/3 sau 3
năm. Chủ tịch Hội đồng bảo hiến do Tổng thống cộng hòa bổ nhiệm.
Thành viên của Hội đồng bảo hiến thường là các cựu Tổng thống và
các chính khách nổi tiếng có uy tín và kinh nghiệm hoạt động chính trị dày dặn.
Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền rất đa dạng và có sự tác động lớn
đến Nghị viện và cơ quan hành pháp. Hội đồng bảo hiến có thẩm
quyền bảo vệ Hiến pháp và sự thống nhất của pháp luật. Hội đồng này
có quyền đưa ra phán xét những hành vi trái hiến pháp, văn bản, quyết
định trái hiến pháp. Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền xem xét tính
đúng đắn của việc bầu Hạ viện và Thượng viện, các vấn đề về bầu lại lOMoARcPSD|27879799
hay cấm kiêm nhiệm chức vụ phát sinh trong quan hệ giữa các thành
viên của Nghị viện. Hội đồng bảo hiến cũng có quyền xem xét tính
hợp hiến và hợp pháp của các quy chế làm việc của cả Hạ viện và Thượng viện Pháp.
3.2.5. Hệ thống các cơ quan có chức năng tư vấn của nhà nước
Các tổ chức tư vấn có vị trí rất quan trọng trong đời sống chính trị
Pháp, có ảnh hưởng rất lớn đến chu trình ra chính sách và các quyết
sách chính trị của các tổ chức thực thi quyền lực nhà nước mà chủ yếu là Chính phủ Pháp.
3.2.5.1. Hội đồng kinh tế và xã hội
Hội đồng kinh tế và xã hội (Le Conseil économique et social) được
hình thành theo nguyên tắc tập thể, bao gồm các đại diện của các tổ
chức kinh doanh, tổ chức công đoàn, các cá nhân do Chính phủ bổ
nhiệm. Hội đồng này gồm 231 thành viên được bổ nhiệm với nhiệm\
kỳ 5 năm, trong đó 1/3 do Chính phủ bổ nhiệm và 2/3 do tổ chức công
đoàn và hội nghề nghiệp cử đại diện. Hội đồng chia làm 9 ban chuyên
ngành để xem xét các vấn đề cụ thể sau đó trình lên phiên họp toàn thể
của Hội đồng để bàn bạc và quyết định. Mỗi tháng Hội đồng họp 2 lần
và hàng năm đưa ra khoảng 20 tư vấn có giá trị cho Chính phủ.
3.2.5.2. Hội đồng nhà nước
Hội đồng nhà nước (Le Conseil d’Etat) được thành lập vào năm 1799
và là một trong những thiết chế lâu đời nhất ở Pháp và cũng mang
nhiều điểm độc đáo của thể chế chính trị Pháp. Hội đồng bao gồm 200
thành viên và được Hội đồng bộ trưởng bổ nhiệm. Theo học thuyết
phân quyền thì quyền chức năng tư pháp và chức năng hành chính
phải được phân lập. Hiến pháp năm 1799 đã quy định về sự ra đời
thiết chế mới - Hội đồng nhà nước có chức năng giải quyết các khó
khăn về hành chính. Hội đồng nhà nước có hai tư cách: Tư cách thứ
nhất là cơ quan tài phán hành chính nhà nước cao nhất, tư cách thứ hai
là cơ quan tư vấn của Chính phủ.
3.2.5.3. Các tổ chức về quyền con người, quyền công dân
Hệ thống các tổ chức về quyền con người, quyền công dân là thiết chế
chính trị - xã hội có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị\
Pháp. Đây cũng chính là thiết chế đặc thù của xã hội công dân ở Pháp, lOMoARcPSD|27879799
tập hợp lực lượng và tham gia tích cực vào sự nghiệp nhân quyền ở
Pháp. Mặc dù không phải là cơ quan có quyền phán xét (tài phản)
nhưng những nhận định của các cơ quan này lại có vai trò quyết định,
tạo dư luận lớn trong xã hội. Nhận định và quan điểm của các tổ chức
về quyền con người, quyền công dân được đưa ra chủ yếu thông qua
các thông điệp, các khuyến cáo và khuyến nghị. Những thông điệp và
khuyến nghị được gửi đến các cơ quan hữu quan có trách nhiệm phục
vụ nhân dẫn mà đặc biệt là hệ thống cơ quan hành chính và quản lý nhà nước.