Hướng dẫn ôn tập kinh tế chính trị | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hướng dẫn ôn tập kinh tế chính trị | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1
GIỚI THIỆU ĐỐIỢNG, PHƯƠNG PHÁP HỌC TP MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ BẢN CỦA CNMLN PHẦN 2
I. NLMLN phần 1 đã học liên quan đến NLMLN phần 2 sinh viên cần nhớ:
Khái niệm nền sản xuất hội c yếu tcấu thành:
- Sản xuất của cải vật chất quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải tạo chúng cho
phù hợp với nhu cầu của mình.
- Vai trò của nền sản xuất hội
- Các yếu tố của nền sản xuất hội: Lao động và sức lao động; Đối tượng lao động; Tư liệu lao động.
TLLĐ gồm: Công cụ lao động; Hệ thống bình chứa sản xuất; Kết cấu hạ tầng sẩn xuất.
Đối tượng lao động và tư liệu lao động họp tnh tư liệu sản xuất. TLSX = ĐTLĐ + TLLĐ
Hai mặt của nền sản xut xã hội:
- Lực lượng sản xuất hội. LLSX= S+TLSX+KHCN, nó phản ánh mối quan hệ gia con người với thế
giới tự nhiên. Lực lượng sản xuất ln biến đổi, phát triển và kế thừa những tnh tựu của nhân loại đã đạt được.
- Quan hsản xuất.
Là quan hgiữa người với người trong quá trình sản xuất. Gồm 3 mặt: Quan hệ về sở hữu các tư liệu sn
xuất chyếu của hội; Quan hệ về t chức, quản lý sản xuất; Quan hệ vphân phối sản phẩm của xã hội.
- Phương thức sản xuất.
Là phương thức khai thác những của cải vật chất cần thiết cho hội có thể tồn tạiphát triển. Là sự
thống nhất bin chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
PTSX = LLSX
→
QHSX. Tác động qua lại giữa 2 mặt của 1 PTSX.
LLSX quyết định về nội dung, hình thức và sự biến đổi của QHSX .
QHSX tác động trở lại đến LLSX, hoặc tc đẩy hoặc m hãm sự phát triển của LLSX.
* Phương thức sản xuất gắn liền với kiến tc tợng tầng tươngng, họp thành hình thái kinh tế hội.
II. Đối tượng nghn cứu NLMLN phần 2:
* Quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu học thuyết kinh tế của CNMLN về phương thức sản xuất
bản chủ nghĩa.
* Quan điểm Mác-t: Học phần 2 nghiên cứu “quan hệ sản xuất tồn tại và vận động trong sự tác động
qua lại với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng”.
Làm rõ đối tượng nghiên cu là các quan hệ sản xuất (quan hệ kinh tế) trong những giai đoạn phát triển khác
nhau của lịch shội loài người.
Mục đích nghiên cứu là tìm ra các phm trù kinh tế và các quy lut kinh tế chi phối sự vận động của nền
kinh tế trong c phương thức sản xuất khác nhau.
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu quan hsản xuất bản chủ nghĩa, tìm ra c quy lut kinh tế chi phối sự vận động của chủ
nghĩa tư bản.
Phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng PDVBC của CNMLN, kết hp phương pháp lôgich thống nhất với lịch sử.
- Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Là gạt bỏ các hiện tượng biệt ngẫu nhiên, tạm thời, không bản
2
chất để m ra cái bn vững, ổn định, bản chấtn trongc hiện tượng các quá trình kinh tế.
- Một số phương pháp nghiên cứu khoa học c môn học xã hội liên nnh hỗ trợ.
Kết quả hc tp giúp cho sinh viên:
- Hiểu biết về thế giới kch quan cải tạo chúng cho phù hợp với mục đích của nh.
- Hiểu và biết ch chung sống với điều kiện, i trường xung quanh.
- Hiểu biết để làm người, làm việc đồng thuận với hội.
Chương 4:
HỌC THUYT GIÁ TRỊ
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TNG ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤTNG H
:
1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá:
- Sản xuất tự nhiên (kinh tế tự nhiên): là kiểu tổ chc kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra nhằm tho mãn nhu
cầu ca chính nh.
Bản chất: kinh tế tự nhiên là mô hình sản xuất mang tính chất khép kín; không có cạnh tranh; không
động lực phát triển sản xuất.
Đặc điểm: sản xuất quy mô nhỏ, lẻ, phân tán, manh mún, tự phát; Lao động thủ công kỹ thuật lạc hậu; -
năng suất lao động thấp. Bgiới hạn bởi nhu cầu hạn hẹp của chính người sản xuất.
- Sản xuất hàng hoá (kinh tế hàng hoá): kiểu tổ chức kinh tế, mà ở đó sản phẩm sản xuất ra nhằm đem
bán hoặc trao đổi trên thị trường.
Bản chất: kinh tế hàng hoá là mô nh sản xuất hướng o người tiêu dùng; thông qua việc nng trên
thị trường; Kinh tế mở, sản xuất phát triển, thị trường mở rng.
Đặc điểm: sản xuất với quy mô ngàyng lớn; kỹ thuật sản xuất ngày càng tiến bộ, hiện đại, năng suất
lao động ngày ng cao, sản xuất không giới hạn bởi nhu cầu tiêung.
Sản xuất hàng hoá ra đời khi có đủ hai điều kiện :
1.2.1. Phânng lao động hội
- sự chun môn h về sản xuất, nền kinh tế phân thành nhiều ngành nghề khác nhau. Như vậy,
PCLĐXH m nảy sinh quan h “trao đổi do đó, sản xuất ng h ra đời.
- Các loại phân công lao động: PCXH, PC đặc thù PC cá bit.
- Lịch sử pt triển của PCLĐXH gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Đã 3 cuộc ch mạng
lớn trong phânng lao động
tc đẩy kinh tếng hny càng phát triển.
1.2.2. Sựch bit tương đối vmặt kinh tế giữa những người sản xuất.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế làm cho các chủ thkinh tế nh độc lập tương đối với nhau và có quyền
khác nhau về sản xuất, chi phối sản phẩm làm ra
Chính sự tách biệt về mặt kinh tế làm cho c sản phẩm đứng đối diện nhau như hàng hoá, là điều kiện để
quan hệ “trao đổisản phẩm trở thành hiện thực (mua - n) và Kinh tế hàng hoá ra đời.
- Nguyên nhân là do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định, mà trước hết là Chế đ
chiếm hữu tư nn về TLSX, làm ch rời quyền shữu và quyền sdụng.
1.2. Đặc trưng ưu thế của sản xuất ng h:
Một là, mục đích sản xuất hàng h là để bán, hướng vào nhu cầu rộng ln của hội, động lực mạnh mẽ
3
để phát triển sản xut. Phát huy lợi thế so sánh vđiều kiện tnhiên, hội, k thuật của từng vùng, từng người.
Hai là, sản xuất hàng hoá có điều kiện để chun môn hoá, tạo cơ hội thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, ứng dụng
khoa học công nghệ, tc đẩy sản xuất phát triển, phá vỡ kinh tế tnhiên.
Ba , sản xuất hàng h trong môi trường cạnh tranh gay gắt, quy mô sản xuất ngày càng lớn, ngun lực
sản xuất ngày ng khan hiếm, buc các nhà sản xuất phải ln năng động, nhạy n và sáng tạo đcải tiến kthuật
tăng năng suất lao đng.
Bốn là, sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của toàn hội với tính chất “mở”, động lực để m rộng giao
lưu kinh tế, văn hoá gia cácng miền, tạo điều kiện phát triển nời lao động được tự do toàn diện.
Kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên và sự ra đời của kinh tế hàng hoá một bước tiến của lch sử,
p phần xoá bỏ tính bảo thtrì trcủa kinh tế tnhiên.
Sự phát triển của sản xuất hàng h từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn.
- Sản xuấtng hoá quy mô nhỏ (hay là sản xuất hàng hoá giản đơn) đặc trưng bởi kỹ thuật sản xuất thấp
kém, lao động thcông lc hậu, năng suất lao đng chưa cao, số lượng hàng hoá ít.
- Sản xuất hàng hoá quy mô lớn (hay là nền sản xuất hiện đại) đặc trưng bởi trình độ kỹ thuật của sản xuất
ngày càng tiến bộ, lao động sdụng máy móc, năng suất lao động cao, số lượng hàng hny càng nhiều.
II. HÀNG HOÁ
2.1. Hàng hoá hai thuộc nh của hàng hoá:
2.1.1. Khái niệm: Hàng hoá là sn phẩm của lao động, nó thể thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó của
con người trước khi tu dùng phải qua mua bán hoặc trao đổi tn thị trường.
- Hàng h một phạm trù lch sử.
- Hàng h hai loại: hàng hoá vật th(hữu hình) ng hphi vật thể (hàng hoá dch vụ).
- Hàng hoá phi vật thể đặc điểm riêng, có vai trò to lớn đối với sphát triển sản xuất và đời sống.
Hàng hoá dịch vụ cũng m tăng quy mô và gtr của tổng sản phẩm xã hội.
2.1.2. Hai thuộc tính của ng hoá:
- Thuộc nh giá trị sử dng:
+ Là công dụng của vật haynh ích của vật, nó có thể thon nhu cầu nhất định của con người. Nhu
cầu tu ng chia làm 2 loại: tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân gồm: vật chất tinh thần.
+ G trị sử dụng do thuộc nh tnhiên của vật quy định (đặc tính về cơ, lý, hoá của vật). Một vật thể có
nhiềung dụng khác nhau, song vic phát hiện ra công dụng là nhờ tiến bộ của khoa học.
+ G trị sử dụng phạm t nh viễn, là nội dung vật chất của của cải, là thuộc nh tnhiên của vật.
+ Trong nền kinh tế hàng hoá, g tr sdụng đồng thời là vật mang giá trtrao đổi.
- Thuộc nh giá trị:
+ Mác phânch giá trị trao đổi để đi đến phạm trù giá trị: Gtrtrao đổi nh thc biểu hiện, n giá trị là
nội dung bên trong của gtr trao đổi.
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lvề sốợng gia c g trị sử dụng kc nhau.
Gtrị của hàng hoá do
Hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
Ví dụ: 20 kg tc đổi lấy 3 cáiu Hoặc 20 kg thóc = 3 i rìu
Cơ scủa s trao đổi do hao p lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
+ G trị hao phí lao động của người sản xuất ng hóa kết tinh trong hàng hoá.
4
+ G trị phạm trù phản ánh quan hhội giữa những người sản xuất.
+ G trị phạm trù lịch sử, thuộc nh xã hội củang hoá.
- Mối quan hgiữa hai thuộc nh: thống nht biện chứng; thống nhất của 2 mặt đối lập.
2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá:
2.2.1. Lao động cụ thể: hao plao động của người sản xuất hàng hoá dưới một hình thức cụ thể của một
nghề nghiệp chuyênn nhất định. Mỗi lao động cụ thể biểu hin ở bốn đặc trưng rng: mục đích riêng, đối tượng
lao động riêng, phương pháp thao tác riêng và kết quả riêng.
- Lao động cụ thlà cơ sở của phân công lao động xã hội, thay đổi theo sự phát triển của khoa học kỹ
thuật. Nhiều lao động cụ thhọp thành hthống phân công lao động hội. Hình thức cụ thể của lao động phụ
thuộco sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sdụng nhất định.
- Lao động cụ th là phạm trù nh viễn, là cơ sở của phân công lao động.
2.2.2. Lao động trừu tượng: hao phí sức lực nói chung của người sản xuất hàng hoá trong quá trình lao
động. Đó sự tiêu hao sức lực của con người về thần kinh, bắp thịt trí não.
- Lao động trừu ợng hao p lao động đồng nhất về chất, là cơ sđể so sánh các hao phí lao động cụ th
vốn kc nhau, được quy vmột hao phí lao động chung.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trcủa hàng hoá.
- Lao động trừu tượng là phạm trù lch sử.
- Lao động trừu tượng phản ánh quan hệ hội giữa những người sản xut.
* Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động ý nga to ln, nhờ đó C. c xây dựng lý luận giá tr
lao động một cách khoa học thực sự. giải tch được những hiện tượng kinh tế phức tạp diễn ra trong nền sản
xuất hội. Việc phát hiện tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hđược coi phát kiến vĩ đại của C. c.
2.2.3. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá giản đơn:
- Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân với nh chất xã hội của lao động sản xuất ra hàng hoá. Lao động cụ th
trực tiếp mang tính chấtnhân; lao động trừu tượng gián tiếp mang tính chất hội.
- Mâu thuẫn thể hiện:
Sản phẩm do người sản xuất hàng hoá tạo ra có thể phù hợp hoặc không phù hợp với nhu cầu và khả năng
thanh toán của xã hội. Sự không phù hợp làm cho những hàng hoá có thể không bán được, và các nhà sản xuất buộc
phải cải tiến kỹ thuật để hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình cho phù hợp với hao phí lao động xã hội. Cạnh
tranh sự phân hoá xã hội tất yếu xảy ra trong nền sản xuất ng hoá giản đơn.
- Mâu thuẫn giữa LĐTNXH động lực của sự phát triển nền sản xut hàng hoá.
2.3. Lượng g trị của hàng hoá:
2.3.1. Sự hình thành lượng giá trị của hàng hoá.
- Lượng giá trị củang hđược đo bằng lượng hao phí lao động của người sản xuất ra hàng hoá.
- Thước đo thời gian lao động. Thời gian hao p lao động biệt của từng người sản xuất là không giống
nhau. Do đó, lượng giá trị phải được tính bằng: thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Khái niệm: thời gian hao phí lao động hội cần thiết một mặt, là thời gian cần, đủ để sản xuất ra một
hàng hoáo đó trong những điều kiện sản xuất bình thường với một trình độ thành thạo trung bình và một cường
độ lao động trung bình. Mặt kc, thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết thường phù hợp với thời gian hao phí
5
lao động biệt của người sản xuất hàng hoá cung cấp đại bộ phận loại hàng hoá đó tn thị trường.
Khi trao đổi hàng hoá phải n cứ vào lượng giá tr xã hội của hàng hoá.
2.3.2. Thời gian hao phí lao động hội cần thiết là một đại lượng biến thiên, nó thay đổi phụ thuộc c
nhân tố sau: ng suất lao động (cường độ lao động) và mức độ hao phí lao động.
Thứ 1: Năng suất lao động là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của lao động sống.
- Đo lường bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị thời gian hoặc được đo bằng thời gian tiêu
hao đlàm ra một đơn vị sản phẩm. Lượng giá trcủa hàng hoá
tỷ lệ thuận
với lượng lao động hao phí,
tỷ lệ
nghịch
với sức sản xuất của lao đng. Khi tăng năng suất lao động:
Tổng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gianng lên.
tổng giá trị to ra không đi.
Lượng lao động hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm giảm.
giá trị một sản phẩm giảm.
- Năng suất lao động phụ thuộc vào các yếu tố:
Trình độ thành thạo trung bình của lao động.
Sự phát triển của khoa học công nghệ và mức độ ứng dụng thành tựu vào sản xuất.
Năng lực tổ chức quản lý sản xuất.
Quy hiệu suất của liu sản xuất.
Điều kiện tự nhiên.
Pn biệt năng suất lao động với cường độ lao động:
Cường độ lao độngmức độ khẩn trương, nặng nhọc ca lao động. Nó phản ánh mức độ hao phí lao động
trên một đơn vthời gian. Tăng cường đlao động cũng giống như kéo i thời gian lao động.
Khi tăng cường độ lao động:
Lượng hao phí lao động trên một đơn v thời gian tăng
tổng giá trị tăng lên tương ứng.
Số lượng sản phẩm tăng lên, còn gtrcủa đơn vsản phẩm không đổi.
- Cường độ lao động phụ thuộco các yếu tố:
Năng lực lao động của con người.
Tnh độ tchức và quản sản xuất.
Quy mô hiệu suất của lao động.
Thứ 2: Mức đhao phí lao động: Có hai mức độ hao phí lao động.
Lao động giản đơn: là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá, chỉ cần có sức lao đng bình thường là
thể tạo ra sản phẩm. Lao động không thành thạo.
Lao động phức tạp: là hao phí lao động của người sản xuất ng hoá nhất thiết phải trải qua quá trình đào
tạo, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm. Lao động thành thạo.
Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Mọi loại hao phí lao động đều quy về hao phí lao động
hội giản đơn trungnh cần thiết. Do đó
:
Lượng giá trị của ng hoá được đo bằng hao plao động hội giản
đơn trung bình cần thiết.
2.3.3. Cơ cấu lượng giá trị của ng hoá:
Gtrị hàng hoá = g tr (C) + giá trị mới (V+M) = C + (V + M)
- Lượng giá trị cũ ,giá trị của các liệu sản xuất đã hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm.
- Lượng giá trị mới, là giá trdo lao động sống của ngườing nhân đã hao p trong quá trình sản xuất.
6
III. TIỀN T
3.1. Lịch sra đời bản chất của tiền:
Giá trị của hàng hoá chỉ được nhận biết qua giá tr trao đổi. Lịch sử phát triển của trao đổi hàng hoá là sự
phát triểnc hình thái giá trị từ thấp đến cao. Phân tích sự phát triển các hình thái giá trị giúp Mác tìm ra nguồn gốc
bản chất của tiền. Lịch sử phát triển của tiền trải qua 4 hình thái giá trị:
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:
Sự trao đổi trực tiếp vật - vật, theo tỷ lệ ngẫu nhiên. Hàng hoá A biểu thị giá trị một cách tương đối qua so
sánh với hàng hoá B. Còn hàng hoá Bhình ti ngang giá ca giá trị hàng hA. Hình thái vật ngang gcơ sở
của hình thái tiền về sau.
1 hàng hoá A = 5 hàng hoá B
- Hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ:
Hình thái vật ngang giá được mở rộng trên nhiều hàng hoá khác nhau, tuy nhiên vẫn là trao đổi trực tiếp ,
giữa các ng hoá, tỷ lệ trao đổi chưa cố định.
5 hàng hoá B
1 hàng hoá A = 10ng h C
3 hàng hoá D
....................
- Hình thái giá trị chung:
Tất cả các ng hoá được biểu hiện giá tr trên một thứ hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá chung, tuy
nhiên vật ngang giá chung chưa ổn định ở một hàng hoá nào chưa thống nhất giữa các địa phương.
5ng hoá B
10 hàng hC = 1 hàng hoá A
3ng hoá D
....................
- Hình thái tiền:
Hình thái vật ngang giá chung được cố định ở mt ng hoá duy nhất đóng vai trò đc tônphổ biến gọi là
nh thái tiền. Hàng hvàng đặc tính tnhiên thuận lợi dùng làm vật ngang giá.
1ng hoá A
5ng hoá B = 0,001 gr vàng. (hàng hoáng = vật ngang g)
10ng hoá C
3 ng hoá D
..................
Khi hình thái vật ngang giá được cố định ở hình thái tự nhiên của kim loạing thì vàng trở thành tiền. Vàng
một số đặc đim tch hợp để chọn làm vật ngang giá chung.
Tiền xuất hiện là kết quả của qúa trình phát triển u dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá; liên tục giải quyết
mâu thuẫn của trao đổi. Vật ngang giá chung = vàng + bạc gọi là chế độ song kim bản vị;
Vật ngang gchung =ng gọi là chế độ đơn kim bản vị.
Bản chất của tiền một hàng hoá đặc biệt tách ra khỏi thế giới hàng hoá, trở thành vật ngang giá chung :
7
đo lường giá trịc hàng hoá khác. Tiền là biểu hiện trực tiếp của hao phí lao động hội và phản ánh quan hệ
hội giữa những người sản xuất hàng hoá.
(phân tích bản chất của tiền + saong duy nhátHH tiền?)
3.2. Chức năng của tiền:
Bn chất của tiền được thể hiện qua 5 chức năng.
- Thước đo giá trị.
Tiền được dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Giá tr của hàng h được biểu hiện bằng
tiền gọi là giá cả ng h- giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền giá trị.
Giá cả chịu tác động của các nhân tố: giá trị của hàng hoá, giá trị của tiền, quan hệ cung - cầu về hàng hoá.
Gcả tỷ lệ thuận với giá trcủang hoá, tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu.
Tiêu chuẩn gcả là đo hàm lượng ng chứa trong một đơn vị tiền, do các Quốc gia quy định. Đơn vị tiền ở
c nước khác nhau khác nhau và là sở quy dịnh tỷ giá hi đoái gia c đồng tiền của các nước khác nhau.
- Phương tiệnu thông. Tiền là môi giới cho trao đổi, và tiền xuất hiện dưới hình thức vàng, bạc, gây khó
khăn cho trao đổi như: tiền phải chia nhỏ, xác định số lượng và độ nguyên chất... và bị hao mòn dần, do đó tiền
không còn đủ giá trị ban đầu làm tách rời giá trị thật với giá trị danh nghĩa. Tiền giấy ra đời thay thế tiền vàng. Tiền
giấy do nnước phátnh và buộc xã hộing nhận.
Số lượng tiền giấy phát hành phụ thuộc:
v
QP
M
.
=
- G trị tiền vàng và giá cả hàng hoá.
- Tổng số ng h lưunh trên thị trường.
- Tốc độ quay của đơn vị tiền.
- Phương tiện cất trữ. Tiền tạm thời nhàn rỗi, ra khỏi lưu thông được đem cất trữ. Tiền cất trphải là tiền
vàng đủ giá trị.
- Phương tiện thanh toán. Kinh tế hàng hoá phát triển dẫn đến khả năng mua n chịu, khi đó tiền làm
phương tiện thanh toán, tiền dùng để chi trả khi giao dịch mua bán đã hoàn thành n trả lương, trả nợ, nộp thuế...
Thanh toán gắn liền với chế độn dụng thương mại. Khả năng khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra. Khi làm phương
tiện thanh toán số lượng tiền cần thiết trong lưu tng thể thay đổic định:
v
dcba
M
++
=
)(
Trong đó: a là tổng g cả hàng hoá lưu nh trên thị trường.
b là tổng giá cả hàng hoá bán chịu.
c là tổng giá cả hàng hkhấu trừ.
d là tổng giá cả đến kỳ thanh toán.
v tốc độ lưu thông của đơn vị tiền ng loại.
- Tiền thế giới. Tiền dùng làm phương tiện thanh toán Quốc tế, di chuyển của cải từ nước này sang nước
khác. Tiền phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng c nước ng nhận làm phương tiện thanh toán Quốc tế.
IV. QUY LUẬT GTRỊ.
4.1.
Tính tất yếu khách quan nội dung của quy luật.
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Nó bao hàm cả bản chất và các
nhân tố cấu thành chế tác động.
8
- Nội dung quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiến nh trên sở lượng giá trị của hàng
hoá, tức là tn sở hao plao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá.
Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết - tức là hao
phí lao động mà xã hội th chấp nhận được - khối lượng sản phẩm làm ra phải phù hợp với nhu cầu khả năng
thanh toán của hội.
Trong trao đổi, hàng hoá giá trsử dụng kc nhau phải được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá, tức là
giá c giá trị. Nhưng quy luật giá trị là trừu tượng, được biểu hiện thông qua sự vận động của giá cả. Mặt khác, =
giá cvận động trên thị trường chịu sự chi phối của c nhân tố khác như: quan hệ cung - cầu, tình trạng thị
trường.... Ví dụ: cung > cu
g c< giá trị;
cung < cầu
gcả > giá trị;
cung = cầu
gcả = giá trị.
Do đó giá cả vận động thường khác với giá trị, nhưng không thể tách rời giá trị. Đối với mỗi trường hợp
riêng biệt giá cả có thể kc giá trị nhưng xét trong phạm vi tổng thể thì tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị.
4.2. Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất lưu thông:
Điều tiết sản xuất: thông qua hiện tượng giá cả thường xuyên biến động, sự lên, xuống của giá cả trên thị
trường, quy luật giá trịc động làm phân phối nguồn lực của sản xuất (TLSX và SLĐ) vào trong các ngành sản
xuất, các lĩnh vực của nền kinh tế. Dẫn đến quy mô sản xuất của c ngành khi tbị thu hẹp, khi thì được mrộng.
Điều tiếtu thông: Gcả biến động thu hút luồngng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao.
Tuy nhiên, tác động của quy luật giá trị thông qua biến động của giá cả là mang nh tự phát thường gây
nguy cơ khủng hoảng kinh tế.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hsản xuất, phát triển lực lượng sản xuất:
Trong điều kiện của nền kinh tế ng hoá, các chủ thkinh tế độc lập nhau, tquyết định sản xuất kinh
doanh nên hao phí lao động cá biệt của mỗi chủ thể là khác nhau. Nhưng các hàng hoá được bán theo giá trị xã hội
(hao phí lao động xã hội). Để lợi và đứng vững trong cạnh tranh (sao cho giá trị cá bit < giá tr hội), những
người sản xuất phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý lao động, tăng năng suất lao động. Kết
quả lực lượng sản xuất ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, không nên quá cường điệu tác động tích cực này của quy luật giá trị.
- Thực hiện slựa chọn tự nhiên, phân hgiai cấp:
Cạnh tranh tất yếu dẫn đến xu hướng là người có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn sẽ có hao phí lao động
biệt thấp hơn hao phí lao động hội, họ slợi trở nên phát tài, giàu. Ngược lại, sbị thua lỗ, phá sản tr
thành người nghèo.
Quy luật giá trị, một mặt làm phân hoá giàu nghèo bất bình đẳng thu nhập trong xã hội, mặt khác nó c- hi
phối sự la chọn tự nhiên, kích thích các nhân t tích cực và đào thải các yếu kém.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Phân tích điều kiện ra đời, tồn tại và ưu thế của sản xuất hàng hoá?
2. Trình bày khái niệm hàng hóa và phân tích hai thuộc tính của hàng hóa ?
3. Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. Ý nghĩa của phạm trù này?
4. Trình bày sự hình thành lượng giá trị hàng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích
9
lượng giá trị hàng hóa?
5. Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền?
6. Phân tích các chức năng của tiền?
7. Trình bày nội dung và động của quy luật giá trị? phân tích các tác
8/ Trình bày nguồn gốc bản chất của tiền. Vì sao nói “tiền là một hàng hóa đặc biệt”?
8/ Quan hệ cung cầu và giá trị, yếu tố nào có vai trò quyết định đến giá cả thị trường? Vì sao?
8/ Phân tích các chức năng của tiền. Vì sao nói “tiền tệ là bánh xe vĩ đại của lưu thông”?
8/ Phân tích các chức năng của tiền. Vì sao có sự xuất hiện các loại tiền giấy (tiền phù hiệu) do
Nhà nước phát hành?
8/ Phân tích mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá. âu thuẫn được giải quyếtM khi nào?
8/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá? hân tố nào giữ vai trò quyết địnhN ?
8/ Trình bày mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị? Liên hệ với thực tiễn kinh doanh?
8/ Mỗi tác động của quy luật gía trị có tính 2 mặt không? Hãy chỉ ra 2 mặt đối lập đó.
Chương 5:
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
I. S Ự CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN:
1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó
.
1.1.1. Công thức chung:
Tiền là sản phẩm của u thông hàng hoá đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền,
bản thânkhông phải lúc o cũng là bản, song tư bản được biểu hiện trước hết bằng một số tiền nhất định.
+ Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức:
- - H (1) H T
+ Còn với tư ch là tư bản, tiền vận động theo công thức:
T - H - T (2)
So sánh sự vận động của haing thức trên:
- Giống nhau:
Bao gồm 2 nhân tố vật chất là tiền hàng - (T H)
Bao gồm 2 hành vi mua bán vừa thống nhất, vừa đối lp
- Khác nhau:
Tnh tự của hành vi mua- bán: (1) bán trước - mua sau
(2) mua trước - bán sau
Điểm xuất phát và điểm kết tc: (1) H
1
H
2
Giống nhau về giá trị; khác nhau về về giá trị sử dụng
(2) T
1
T
2
sự vận động chỉ có ý nghĩa khi T
2
> T
1
do đó, công thc
lưu tng bản viết lại đầy đủ là: T – H T và khi ấy tin ở điểm xuất phát mang hình thái tư bản.
Vậy:bản là giá trị mang lại g trị thặng, tiền bỏ vào lưu thông mang nh thái tư bn.
10
Mục đích của sự vn động: (1) là nhằm vào gía trị sử dụng khác với giá trsử dụng ban đầu.
(2) nhằmo gtrị tăng thêm
Giới hạn của svận động: (1) svận động có giới hạn.
(2) svận động là vô tận.
1.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung.
Giá tr thặng dư vừa tăngn trong lưu thông, lại vừa không phải sinh ra ở trong lưu thông. “Vậy, tư bản
không thể xuất hiện từ trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu tng. Nó phải xuất hiện trong
lưu thông đồng thời không phải trong lưu thông”. Mác là người đầu tiên phânch giải quyếtu thuẫn đó bằng
luận khoa học.
Vậy, lưu thông thực sự tạo ra giá trgiá trị tăng thêm?
Lưu thông hai trường hợp:
Trao đổi ngang giá, lưu thông không hề tạo ra giá trị.
Trao đổi không ngang giá, 3 trường hợp:
- Bán cao hơn giá trị, được lợi khi bánbị thiệt khi mua.
- Mua thấp n giá trị, được lợi khi mua bị thiệt khi n.
- Vừa mua rẻ, vừa bán đắt, tổng giá trị trong lưu thông không hề tăng lên. Vậy, lưu thông và bản thân tiền
trong lưu thông không tạo ra gtrvà giá trị thặng dư.
Theo Mác, phải lấy quy luật nội tại của ng thức chung làm sở để giải thích sự chuyển hoá của tiền
thành tư bản, lấy việc trao đổi ngang giá để phân tích lưu thông.
Mác xem xét sự chuyển hoá của tiền thànhbản vừa ở trong lưu tng, vừa không ở trong lưu thông. Vậy,
hànga mà nhà tư bản mua được chỉ thể một hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động.
TLSX
T - H ... SX ... H' - T'
S
1.2. Hàng hoá sức lao động:
1.2.1. Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá.
Sức lao động là tn bộng lực (bao gồm thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được sử dụng
vào việc sản xuất hàng hoá. Sức lao động là khả năng lao động của một con người. Sức lao động biến thành hàng
hoá khi có 2 điều kiện:
+ Người lao động phải được tự do chi phối sức lao động, là người quyền sở hữu năng lực lao động của
nh, quyền bán sức lao động (chtrong một thời gian nhất định).
+ Người lao động bị tước đoạt hết hoặc không có tư liệu sản xuất, không có điều kiện để tsinh sống, muốn
lao động để thu nhập, họ buộc phải bán sức lao động của mình cho người kc sử dụng - tức đi làm thuê.
Sức lao động trở thành hàng hoá đã đánh dấu một bước ngoặt trong phương thức kết hợp giữa liệu sản
xuất và sức lao động, một bước tiến lch sử so với lao đng trước đó.
1.2.2. Hai thuộc nh của hàng hsức lao động:
- Giá trị của hàng hoá sức lao động: là s lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng
hoá sức lao động quyết định. Vậy, giá trị hàng hoá sức lao động đo bằng toàn bộ giá trị các liệu sinh hoạt cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động.
11
+ Lượng giá trị giá trị sức lao động đo bằng lượng cácliệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:
Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và thay thế sức lao động của con người (tức đ
nuôi sống công nhân và gia đình công nhân).
Chi phí đào tạo công nhân tuỳ theo nh chất phức tạp của lao động.
Hàng h sức lao động tính chất đặc biệt, ợng giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử
tinh thần; nhu cầu về giá trị tư liệu sinh hoạt thay đổi theo điều kiện tự nhiên và khí hậu. Quy mô nhu cầu thiết
yếu và phương thức thoả mãn nhu cầu đó phản ánh quá trình phát triển lâu i của lịch sử, phụ thuộc vào trình độ
văn minh đạt được, thói quen, tập quán của mỗi vùng, mỗi Quốc gia.
+ Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động - hay gọi tiền lương.
+ Hai xu hướng đối lập của tiền lương ảnh hưởng đến giá tr hàng hoá sức lao động: vừa có xu hướng tăng
lên, vừa xu hướng giảm xuống.
- Gtrị sử dụng của hàng hoá sc lao động: Giống hàng hoá thông thường, hàng hsức lao động thoả mãn
nhu cầu người mua. Công dụng của biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình
lao động. Qtrình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hoá, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân . Phần giá trị lớn hơn được gọi là giá trthặng bị n tư bản chiếm đoạt.
Hàng hoá sức lao động đặc điểm riêng biệt, là ngun gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, chìa khoá để
giải quyết mâu thuẫn công thc chung của bản.
Hàng hoá sức lao động là điều kiện của sự bóc lột chứ không phải là cái quyết định hay không bóc lột.
1.2.3. Tin công dưới chủ nghĩa tư bản:
- Bản chất tiền công dưới CNTB: Pn biệt phạm trù sức lao động và lao động.
- Hình thức trả tiền công cơ bản: trảng theo thời gian trả công theo sản phẩm
Ưu việt của tiềnng theo sản phẩm:
(1) Giúp cho các nhà quảngiám sát của CN.
(2) Kích thích ng nhân tích cực lao động.
- Phân biệt tiềnng danh nghĩa và tiền công thực tế.
II. Q TRÌNH SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
2.1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
2.1.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa do bản chất của quan hệ sản xuất chi phối:
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao động,
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình lao động mà nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá sức lao
động, đặc điểm tiêu dùng hàng hoá sức lao động:
+ Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản (coing nhân là một yếu tố như mọi yếu tố
khác của quá trình sản xuất).
+ Sản phẩm công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
2.1.2. Ví dụ về quá tnh sản xuất trong ngành kéo sợi:
Đầu o gồm
:
Đầu ra
- 10kg ng giá tr10$ giá trị của bông chuyển vào gía trị sản phẩm là 10$
- Hao mòny 2$ gia nhập vào giá trị của sản phẩm 2$
12
- Tiền ng/1 ngày 3$ được chi cho tiêu dùng nhân không gia nhập vào sản phẩm. Nhưng giả sử kéo
10kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi gicông nhân tạo ra 1 giá tr mới 0,5 đô la. Bằng lao động trừu tượng,ng
nhân o hết 10kg bông thành sợi, đồng thời to ra một gtrị mi: 0,5$ x 6 = 3$, tương đương với 3$ tiền lương
được tính vào giá trsản phẩm 3$.
Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không có giá trị thặng dư. Nhưng thực
tế quá trình lao động luôn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thcông nhân là một ngày (12 giờ), cho nên
nhà tư bản phải sử dụng sức lao động trong 12 giờ cho hiệu quả.
Nửa ngày sau: qtrình sản xuất lại tiếp tc ntrên:
- 10 kgng giá 10$ giá trị của bông chuyển vào giá trị sản phẩm 10$
- Hao mòny 2$ gia nhập vào giá trcủa sản phẩm 2$
- Lao động làm việc vẫn tạo ra một giá trị mới kết tinh trong sản phẩm 3$
Kết quả qtrình lao động trong ngày là:
Chi phí sản xuất
- Tiền muang 20 kg là: 20$
- Tiền haon máyc là: 4$
- Tiền th lao động 1 ngày là: 3$
Cộng chi phí (TLSX + SLĐ) 27$
Gtrị của sản phẩm sợi
- Gtrị của bông chuyển vào sản phẩm sợi là 20$
- Tiền haon máyc chuyển vào sản phẩm 4$
- Gtrị mới do lao động của công nhân tạo ra là: 6$
Cộng giá trị hàng hoá = gtrị cũ 24$ + giá trị mới 6$ = 30$
Gtrị thặng = giá trị hàng hoá - chi phí sản xuất => 30$ - 27$ = 3$ (m)
Mua TLSX + SLĐ: 27$,n sản phẩm thu về có giá trị là 30$. Như vậy khi bán sản phẩm sau khi trừ đi chi
phí, nbản thu được 3$ giá trị thặng dư.
Kết luận:
1. Giá trị thặng một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nn làm thuê sáng tạo
bị n tư bản chiếm đoạt. Ký hiệu là m.
2. Ngày lao động củang nn chia thành 2 phần:
Thời gian lao động cần thiết: phần thời gian lao động công nhân tái tạo ra 1 lượng giá trmới tương
đương giá trị sức lao động (tiền lương) của mình. Ký hiệu t
v
.
Thời gian lao động thặng dư: Phần còn lại của ngày lao động dôi ra ngoài thời gian lao động tất yếu, tạo ra
giá trị thặng cho nbản. Ký hiệu là t
m
.
3. G trị của hàng hoá gồm: giá tr (giá trị của liệu sản xuất hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm) và
giá trị mới (do lao động sống của ng nhân làm thuê sáng tạo ra).
4. Gtrmới là phần giá trị hàng hoá gồm giá tr sức lao động và giá trị thặng dư.
2.2. Bản chất của tư bản, sphân chia tư bản thànhbản bất biến và tư bản khả biến.
2.2.1. Khái niệm:
- bản giá trị mang lại giá trị thặng bằng cách bóc lột ng nhân làm thuê. Như vậy, tư bảnmột s
vận động phản ánh quan hệ bóc lột giữa tư bản v lao độngi làm thuê.
- bản bất biến: Bộ phận bản dùng để mua liệu sản xuất giá trị của chúng được bảo tồn
chuyển dịch nguyên vẹno g trị sản phẩm, tức là không biến đổi về đại lượng giá trị, Mác gọi là bản bất biến.
Ký hiệu là C.
bản bất biến tồn tại dưới dạng: máyc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên, nhiên, vật liệu.
13
Đặc điểm của TBBB: Giá trị của TLSX được bảo tồn và chuyển nguyên vện o giá trị sản phẩm dưới
nh thức
giá trị Cũ
.
- bản khả biến: Bộ phận bản dùng để thuê sức lao động không tái hiện ra, nhưng nhờ lao động trừu
tượng người công nhân làm th tăng lên, tức là có sự biến đổi về số lượng, (sáng tạo ra một giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân ) Mác gọi bản khả biến,hiệu V.
bản khả biến tồn tạiới nh thức tiền lương.
Đặc điểm TBKB là giá trị của nó không gia nhập vào gtrsản phẩm,tạo ra
giá trị Mới
> giá trSLĐ.
2.2.2. Cơ sở của sự phân chia nhờ nh chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng h.
- CT: bảo tồn chuyển dịch giá trị của TLSX vào trong giá trị sản phẩm.
- TT: tạo ra giá trị mới là kết tinh hao phí lao động sống củang nhân.
2.2.3. Ý nghĩa của sự phân chia:
- Nhờ phát hiện tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá mà Mác xác định sự khác nhau giữa tư bản
bất biến và bản khả biến.
- Sự phân chia vạch nguồn gốc của giá trị thặng dư: chỉ TBKB mới trc tiếp tạo ra m, TBBB chỉ
điều kiện cần thiết để sản xuất. Xác định vai trò của từng yếu tố tư bản trong việc ng tạo ra giá trị thặng.
- Vạch trần bản chất của giá trthặng là phạm trù phản ánh quan hệ bóc lột của CNTB.
C + V
C + (V + M)
2.3. Tsuất và khốiợng giá trị thặng dư.
2.3.1. Tỷ suất g trị thặng:
Là tỷ lnh theo % giữa số lượng giá trị thặng với bản khả biến, hiệu là m’.
2.3.2. Khối lượng giá trthặng dư:
Là quy khối ợng gtr thặng nhà bản thu được trong một thời gian sản xuất nhất định.
Công thức: M = m’.V trong đó: V = tổng v
V
v
m
M .=
Trong đó: M: khối lượng giá trị thặng
V: Tổng khối lượng tư bản khả biến được sdụng.
2.4. G trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch.
2.4.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối: G trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư thu được do kéo i thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu (trong khi năng suất lao động, giá trị sử dụng lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi).
đồ ví dụ:
A TY C LĐm B
5 giờ 5 giờ
A LĐTY C m B B’
5 giờ 5 giờ 2 gi
Do kéo dài thêm giờ, thời gian LĐ thặng tăng lên tuyệt đối. Nhờ đó giá trị thặng dư tăng lên một
m’=100%
m’=140%
14
cách tuyệt đối. Tăng cường độ lao động cũng nghĩa kéo i ngày lao động. Tuy nhiên, việc kéo dài
ngày lao động vấp phải những hạn chế:
- Ngày lao động không thvượt quá ngày tự nhiên 24 giờ.
- Không thể kéo dài ngày lao động vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân (thể chất và tinh thần). Họ phải
thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi thể lực.
- Kéo dài ngày lao động gặp phải sự phản kháng của giai cấp công nhân: giai cấp sản muốn kéo dài ngày
lao động, công nhân thì muốn rút ngắn ngày lao động. Do đó, độ dài ngày lao động n co dãn và tuỳ thuộc vào
tương quan so sánh lực lượng trong cuộc đấu tranh gia 2 giai cấp nói trên.
2.4.2. Gtrị thặng dư tương đối:
giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động,
nhờ đóng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi.
đồ ví dụ:
A LĐTY C LĐm B
4 giờ 4 giờ
A LĐTY C LĐm B
3 gi C’ 5 gi
Tglđty giảm giảm gtSLĐ giảm gt TLSH giảm hao phí lao động kết tinh,
do đó phải cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu để hạ thấp giá trị sức lao động cần phải giảm giá tr tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động cho người công nn. Do đó, phảing năng suất lao động
hội trong c ngành sản xuất liệu sinh hoạt tức phải cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất.
- Giá trị thặng dư su ngạch: phần giá trị thặng dư thu được dôi ra ngoài g trị thặng dư nh thường do
giá trị cá biệt nhỏ hơn giá tr xã hội của hàng hoá.c gọi giá trị thặng siêu ngạch. Biện pháp thu giá trị thặng
dư su ngạch: do áp dụng công nghệ mới nên năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động hội.
Khi kỹ thuật trở thành phổ biến, năng suất lao động cá biệt trthành năng suất lao động xã hội và giá trị
thặng siêu ngạch trở thành giá trị thặng dư tương đối. Giá trị thặng siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá
trị thặng dư tương đối.
So sánh g trị thặng dư tương đốigiá trị thặng dư siêu ngạch:
- Giống nhau: về Bản chất đều dựa trên tăng năng suất lao động.
- Khác nhau:
Giá trị thặng tương đối
- Tăng năng suất lao động hội
- Toàn bộc nhà tư bản thu được
- Biểu hiện quan hệ giữa Tư bản Lao động
Giá trị thặng siêu ngạch
- Tăng năng suất lao động biệt
- Từng nhà bản thu được
- Biểu hiện quan hệ giữa tư bản với tư bản, che đậy quan
hệ giữa bản với lao động
Giá trị thặng siêu ngạch động lực mạnh mẽ thúc đẩy từng n tư bản cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện sản
xuất tổ chức lao động, làm tăng năng suất lao động biệt, giảm giá trbiệt, phản ánh quan hệ sản xuất giữa
m’=100%
m’=167%
15
bản với tư bản, che đậy quan hệ bóc lột giữa bản với lao động.
2.5. Sản xuất ra giá trị thặng - quy luật kinh tế bản ca chnghĩa tư bản.
Quy luật kinh tế bản phản ánh mặt bản chất nhất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nga, ng vai trò chủ đó
đạo trong hệ thống các quy luật kinh tế của chủ nghĩa bản.
2.5.1. Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng ch tăng cường
c lột lao động làm thuê trên sở tăng năng suất lao động ờng độ lao động.
Sản xuất ra giá trị thng là quy luật kinh tế cơ bn, vì:
- Phản ánh mặt bản chất của chủ nghĩa bản.
- Quyết đnh sự vận động phát triển của phương thức sản xuất bản chnghĩa.
- Chi phối những mâu thuẫn còn lại trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
2.5.2. Nội dung của quy luật phản ánh:
Mục đích phương tiện đạt mục đích:
+ Mục đích của quy luật mangnh khách quan vì tư liệu sản xuất thuộc về nhà tư bản, cho nên nó phục v
cho lợi ích của nhà tư bản.
Sản xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản lao động là quan hệ bóc lột; giá tr thặng do
công nhân lao động làm ra, nhưng thuộc sở hữu của nhà tư bản làm nảy sinh mâu thuẫn đối kng giai cấp trong xã
hội tư bản.
Quy luật kinh tế cơ bản quyết định sự ra đời, tn tại và phát triển và xu hướng vận đng tất yếu của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Phương tiện đạt mục đích:
Tăng cường bóc lột công nhân làm thuê tn cơ sở cải tiến kỹ thuật, quảnkinh tế. Đặc điểm của bóc lột là:
(1) Sự bóc lột dựa tn sự lệ thuộc về mặt kinh tế, công nhân lệ thuộc o nhà tư bản, phục tùng sự quản
của nhà tư bản, bóc lột bằng biện pháp kinh tế (khác hội trước là phi kinh tế).
(2) Trình độ bóc lột ngày càng tinh vi xảo quyệt bị che lấp bởi nhiều quan hệ bề ngoài dường như
thuận mua vừa bán. Thực chất của việc cải tiến kỹ thuật nâng cao tnh độc lột.
Bóc lột của chủ nghĩa tư bản có quy mô ngày càng rộng mở.
Vai tquy luật giá trị thặng hậu quả của nó.
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Làm t ng că ường và sâu sắc mâu thuẫn vốn có của CNTB: mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX.
- Trong điều kiện hiện nay của CNTB, SX GTTD có những đặc điểm mi như sau:
+ Do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng GTTD thu được chủ yếu nhờ
tăng năng suất lao đng.
+ Cơ cấu lao động xã hộic nước tư bản phát triển sự biến đổi lớn như phức tạp, LĐ trí tuệ tăng
lên thay thế LĐ giản đơn, LĐ cơ bắp.
+ Sbóc lột của các nước bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rng dưới nhiềunh
thức: Xuất khẩu tư bản hàng hóa, thông qua độc quyền, trao đổi không ngang g.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
16
1. Phân tích công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của? Nêu điều kiện để tiền biến thành tư bản?
2. Phân tích hàng hoá sức lao động?saoi: sc lao động hàng hoá “đặc biệt”?
3. Trình bày bản chất, nguồn gốc của g trị thặng dư? Tại sao i “G trị thặng dư là phạm trù phản ánh quan h
c lột giữa tư bản lao động làm thuê”?
4. Phân tích hai phương pháp nâng cao tỷ suất gtrị thặng dư? So sánh giá trị thặng dư tuyệt đối m tương đối?
5. Trình bày sự phân chiabản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến; sonh với sự phân chia tư bản thành tư
bản cố định bản lưu động?
6. Trình y khái niệm giá trị thng giải tch sao quy luật gtrị thặng dư được coiquy luật kinh tế tuyệt
đối của CNTB ?
6/ Giải thích sao tiền lương vừa xu hướng tăng lên, vừa xu hướng giảm?
6/ Nêu cơ sởluận của việc trả lương cho lao động gì?
6/ Nêu cơ sở thực tiễn của việc trả lương cho lao động ?
6/ Ý nga thực tin của việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư?
6/ Các kết luận rút ra khi nghiên cứu ví dụ về quá trình sản xuất TBCN có ý nghĩa gì đối với người học?
IV
.
SỰ CHUYỂN HOÁ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN
-
CH LUỸ TƯ BẢN
4.1. Bản chất của tích luỹ tư bản
.
Sản xuất và tái sản xuất là điều kiện tồn tại phát triển của xã hội loài người. Đặc trưng của chủ nghĩa tư
bản là tái sản xuất mở rộng, do quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản và sự cạnh tranh khốc liệt của các n
tư bản quyết định. Muốn i sản xuất mở rộng cần tăng thêm số tư bản ứng trước để mua thêm tư liệu sản xuất
sức lao động để tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng.
ch luỹ tư bản: Sự chuyển hoá 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản. Vậy
ch luỹ bản là bản hoá giá trị thặng dư.
Nguồn gốc của tích luỹ tư bản lấy từ kết quả lao động không được trả công của công nhân làm thuê. Tích
luỹbản bản chất bóc lột lao động của nbản đối với công nhân làm thuê.
Bản chất tích luỹbản phản ánh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa quan hệ c lột. N tư bản dùng kết
qubóc lột không công của người công nhân để m phương tiện tiếp tụcc lột lao động không công.
ch luỹ tư bản và tái sản xuất mở rộng là hai mặt của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa.
ch luỹ tư bản làm biến quyền sở hữu trong kinh tế hàng hoá thành quyền chiếm đoạtbản chủ nghĩa.
Độngch luỹ do quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bn chi phối. ch luỹ tư bản là quy luật kinh tế
khách quan.
Tỷ suấtch luỹ: Tlệ tính theo % giữa số lượng a trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá tr
thặng thu được.
4.2. Nn tốnh hưởng đến quy tích luỹ:
Mức độ bóc lột sức lao động: m’ (tỉ suất giá trị thặng dư).
Tnh độ năng suất lao động hội.
Schênh lệch giữa tư bản sdụng tư bản tiêu ng.
bản sử dụng là toàn bộ quy mô hiện vật của tư bản ợc đưa vào hoạt động sản xuất.đư
Tư bản tiêu dùng là những phần giá trị của tư bản được chuyển vào sản phẩm ới dạng khấu hao giá tr
17
gồm là tư liệu sản xuất tiền lương.
Quy mô của bản ứng trước: (c+v) tăngn tạo ra m nhiều, nhất là v tăng thì m càng nhiều và tích luỹ
càng tăng.
4.3. Tích t tập trung tư bản - cấu tạo hữu của tư bản.
4.3.1.ch tụ tập trung bản: Là quy luật phát triển của nền sản xuất lớn TBCN.
- ch tụ tư bản tăng quy của tư bản cá biệt bằngch ch luỹ tư bản của từng nhà TB.
Qtrình ch tbản sự tăng lên của giá trthặng trong quá tnh phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa
tạo khả năng hiện thực cho ch luỹ bản.
- Tập trung tư bản: là shợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành một bản lớn. Tích tụ và tập trung tư bản ng
giống nhau ở chỗ làmng quytư bản biệt nhưng khác nhau:
ch tụ tư bản, nguồn gốc là gtrthặng dư, biểu hiện mối quan h giữa bản và lao động.
Tập trung tư bản, nguồn gốc từ tư bản cá biệt nh thành trong xã hội, Tập trung tư bản biểu hiện mối đã
quan hệ kép: giữa tư bản và tư bản, giữa tư bản v i lao động.
Tập trung tư bản vai trò to lớn trong quá trình đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa và tr
thành đòn bầy mạnh mẽ của ch luỹ tư bản. (vai trò của tập trung tư bảnphát triển quy mô sản xuất, tạo điều kiện
ứng dụng khoa học kỹ thuật o sản xuất, tổ chức lao động khoa học và hợp làm cho lực lượng sản xut phát
triển, năng suất lao động tăng, thu nhập quốc dân tăng, tổng sản phẩm xã hội tăng).
4.3.2. Cấu tạo hữu của tư bản: C/V
- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử
dụng liệu sản xuất i trên.
Quan hệ tỷ lệ tất yếu vkỹ thuật do tnh độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.
- Cấu tạo giá trị của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trịc tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động
để tiến hành sản xuất.
- Cấu tạo hữu của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của bản quyết định và phản
ánh sbiến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V.
ch tụ tập trung tư bản làm cho cấu tạo hữu bản ngày càng ng.
4.3.3. Quy luật chung của tích luỹ bản và hậu quả của nó.
Chủ nghĩa tư bản ra đời trên sở bạo lực để tước đoạt tư liệu sản xuất của người nông dân biến hữu nh
dựa trên lao động của bản thân người tư hữu thành chế độ tư hữu lớn tư bản chủ nghĩa dựa trên sự bóc lột lao động
làm thuê. Chủ nga tư bản bắt đầu phát triển và thực sự phát triển trên sở của chính nó thì quá trình tích lu đã
và tập trung sản xuất càng lớn dẫn tới mâu thuẫn vốn ngày càng trở nên gay gắt: mâu thuẫn giữa tính chất xã hội
hoá của sản xuất với chiếm hữu tư nhân về liệu sản xuất. (mâu thuẫn giữa LLSXQHSX).
Quá trìnhch luỹ tư bản cũng quá trình làmng tỷ lệ cấu tạo hu cơ của bản tứcch luỹ sự giàu
về pa c nhà bản ch luỹ sự nghèo khổ về phía những người lao động.
Xu hướng lch sử củach luỹ tư bản là đồng nghĩa với sự bần cùng, nghèo khổ và thất nghiệp về phía người
lao động. Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn đối kháng giai cấp. CNTB tất yếu bị thay thế bằng một phương thức sản
xuất mới tiến bộ hơn.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Phân tích ngun gc và bản chất của tích luỹ tư bản? Các nhân tảnh hưởng đến quy mô tích luỹ?
18
2. Trình bày tích tụbản và tập trung tư bản ? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu ?
3. Trình bày mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản? Vai trò của chúng đối với quá trình phát triển của CNTB
(nền sản xuất hội)?
4. Trình bày quy luật cấu tạo hữu bản ngày càng tăng phân ch luận đim: “Thất nghiệp là người bạn
đường của CNTB?
IV. Q TRÌNH LƯU THÔNG CA BẢN G TRTHẶNG DƯ
4.1. Tuần hn và chu chuyển tư bản:
(Các hình thức vận động của tư bản, các giai đoạn, các nh thái vận động và sự thay thế các hình thái của
bản).
4.1.1. Tuần hoàn của tư bản.
- Khái niệm: Sự vận động của tư bản từ hình thái ban đầu, trải qua 3 giai đoạn, thực hiện 3 chức năng, biến
hoá qua 3 hình thái rồi trở về hình thái ban đầu với một lượng tăng lên gọi tuần hoàn của tư bản.
TLSX
T - H SX H’ - T
SLĐ
* Giai đoạn: Mua T - H
- Tư bản xuất hiện dưới hình thái đầu tiên là tiền. Tiền được sử dụng mua hai nhóm hàng hoá: tư liệu sản
xuất và sức lao động (theo một tlệ nhất định, do đặc trưng công nghệ quy định).
- Đặc trưng của hình vi mua là T - H (sức lao động), do được mang nh thái tư bản tiền.đó T
- nh vi mua kết thúc, toàn bộ tiền biến thành các yếu tố sản xuất. Tư bản thực hiện chức năng biến hoá
nh thái từ bản tiền thành tư bản sản xuất.
* Giai đoạn: Sản xuất
TLSX
H SX H
SLĐ
- Hai yếu tố bản ( TLSX và SLĐ) kết hợp với nhau tạo thành quá tnh sản xuất.
- Đặc trưng của giai đoạn sản xuất là tạo ra một giá trị sử dụng gắn liền với tạo ra g trị thặng dư. Hành vi
sản xuất kết tc, tư liệu sản xuấtsức lao động đã tạo ra được một hàng hoá (H’) chứa giá trị thặng dư. Tư bản
thực hiện biến hoá hình thái từ tư bản sản xuất thành bản hàng hoá.
* Giai đoạn : n H- T’
- bản thực hiện chức ng bán hàng h(H’) nhằm thu về T(có chứa giá trị thặng dư).
- Hành vi n kết thúc, tư bản thực hiện biến hoá hình thái từ tư bản hàng hoá tnh bản tiền, nng khác
với hình thái tư bản tiền ban đầu là đại lượng đã lớn lớn.
Tổng hợp cả 3 giai đoạn:
TLSX
T- H SX H’ - T
SLĐ
19
- Điều kiện để vòng tuần hoàn được thường xuyênliên tục:
+ Tư bản đồng thời được tn tại ở cả 3 hình thái.
+ Mỗi nh ti tư bản thường xun và liên tục biến hoá qua các hình thái kế tiếp.
Nhận xét:
(1) Chỉ có bản công nghiệp mới đầy đủ cả 3 hình thái và 3 giai đoạn tuần hn đồng thời tư bản công ,
nghiệp là hình thái tư bản duy nhất vừa to ra giá trị thặng dư, vừa chiếm đoạt giá trị thặng dư đó.
(2) Ba hình thái tuần hn của bản công nghiệp :
- Tuần hoàn của bản tiền: T - H SX H - T’
- Tuần hoàn của bản sản xuất: SX H’ - T’ - H … SX’
- Tuần hoàn của bản hàng hoá: H - T’ - H SX H’’
4.1.2. Chu chuyển của tư bản:
- Thời gian chu chuyển của tư bản:
Tuần hoàn của tư bản thường xuyên và liên tục có định kỳ đổi mới gọi là chu chuyển của tư bản. Định kỳ
đổi mới thường nh một năm (12 tháng).
Thời gian chu chuyển ca tư bản là thời gian bản thực hiện được một vòng tuần hoàn của nó .
thời gian mà tư bản ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới hình thái ban đầu,
giá trị thặng dư.
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu tng.
Thời gian sản xuất là thời gian mà tư bản nằm lại trongnh vực sản xuất gồm:
(1) Thời gian lao động là thời gianlao độngc động trực tiếp vào đối tượng lao động để tạo ra sn phẩm.
Thời gian sản xuất chiếm nhiều hay ít phụ thuộc vào năng suất lao động.
(2) Thời gian gián đoạn lao động là thời gian mà đối tượng lao động chịu sự tác động của quy luật tự nhiên.
Thời gian gián đoạn lao động có thể xen kẽ với thời gian lao động hoặc tách rời riêng biệt. Phụ thuộc vào quy luật
khách quan chi phối từng nnh sản xuất.
(3) Thời gian dtrữ sản xuất là thời gian mà các yếu tố sản xuất sẵn sàng tham gia vào sản xuất. đảm
bảonh liên tục của quá trình sản xuất. Quy mô dự trsản xuất phụ thuộc o: đặc điểm của ngành, tình hình th
trườngng lực tchức, quản lý sản xuất…
Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm lại trong lĩnh vực lưu thông gồm: thời gian mua,
thời gian bán, cả thời gian vận chuyển. Thời gian lưu thông phụ thuộc nhiều yếu tố như:
nh hình th trường, quan hcung cầu, giá cả.
Khoảng ch thtrường
Tnh độ phát triển của giao thông vận tải
- Tốc đchu chuyển của tư bản:
+ Thời gian chu chuyn của tư bản phụ thuộc vào thời gian sản xuất thời gian lưu thông. Nếu rút ngắn
thời gian sản xuất sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản. Nếu rút ngắn thời gian lưu tng, làm cho qtrình sản xuất
được lặp lại nhanh hơn, ng hiệu quả của tư bản.
+ Tc độ chu chuyển của tư bản: Là số vòng tuần hoàn tư bản thực hiện được trong một năm.
20
Công thức Chu chuyển:
ch
CH
n =
và
TBUT
TBLĐTBCĐ
n
+
=
0
Trong đó: n: Tốc độ chu chuyển của 1 loại bản
CH: Thời gian 1 năm
Ch: Thời hạn chu chuyển của 1 loại tư bản.
n
0
tốc độ chu chuyển trung bình của mọi loại TB
- bản cố định,bản lưu động:
Cơ sở phân chia:
Căn cứ vào phương thức chu chuyển về mặt giá trị của các bộ phận tư bản, tư bản sản xuất được phân chia
thành tư bản cố định bảnu động:
Tư bản cố định: là bộ phận của tư bản sản xuất được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá tr
của chỉ chuyển từng phần vào trong giá trsản phẩm dưới dạng khấu hao. G trị của tư bản cố định không
ngừng giảm xuống cho tới khi nó chuyển hết giá trịo sản phẩm. là thời gian khấu hao toàn bộ giá trị của tư Đó
bản cố định.bản cố định tồn tại dưới hình thái hiện vật là máy móc, thiết bị, n xưởng,…
Trong quá trình hoạt động, tư bản cố định bị hao mòn dần. Có 2 loại hao mòn: HMHHHMVH.
+ Hao n hữu hình là hao mòn do sử dụng (hoặc phá huỷ của tự nhiên y ra) làm cho tư bản cố định bị
mất giá trị và giá trị sử dụng.
Muốn chống hao mòn hữu hình, trong quá trình hoạ động, tư bản cố định cần được bảo quản, bảo dưỡng, t
sửa chữa ng chế độ kỹ thuật… Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thay thế có ththực hiện định kỳ hay đột xuất, đú
được bổ sung vào tư bản hoạt động và được phân btheo tỷ lo giá trị sản phẩm được sản xuất ra gắn với toàn bộ
cuộc đời hoạt động của tư bản cố định.
+ Hao mòn vô hình là hao mòn thuần tuý về giá trdo tiền bộ khoa học kỹ thuậty ra.
bản cố định cũ bị giảm gtrị ngay khi gtrị sử dụng của nó còn nguyên vẹn (hoặc suy giảm một phần),
do tiến bkhoa học kỹ thuật tác động.
Muốn chống hao mòn vô hình, hạn chế sphá huỷ của tự nhiên,c nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao
động, tăng thời gian sử dụng máy, hoạt động tối đa công suất của máy.
Trong chủ nga tư bản hiện đại, quy mô của tư bản rất lớn. Các chi phí bảoỡng, sửa chữa, thay thế cũng
rất lớn, vậy cần thu hồi vốn nhanh là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong cạnh tranh.
Thực tế, tính tỷ lệ khấu hao tính rất cao ngay từ những nă đầu hoạt động, tránh tổn thất vô hình.m
bản lưu động: Là bộ phận của tư bản sản xuất, chúng tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất và chuyển
hết một lần giá trị vào trong sản phẩm. Tư bản lư động tồn tại dưi hình ti hiện vật là ngun nhiên vật liệu, vật u
rẻ tiền mau hỏng tiền lương.
Việc phân chia tư bản thành TBCĐ và TBý nga thực tiễn đối với sản xuất kinh doanh, cho phép c
chủ thể kinh tế lựa chọn quynh vực đầu tư phù hợp với năng lực kinh doanh.
- Ý nga nghiên cứu tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
+ Tăng tốc độ chu chuyển tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, tránh hao mòn. Có
thể dùng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ để mở rộng sản xuất mà không cần đầu thêm bản.
+ Tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ tiết kiệm được tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất có th
mở rộngkhông cần bản phụ thêm.
21
+ Tăng tốc độ chu chuyển tư bản khả biến có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sản xuất giá trị thng, theo
đó là khối lượng g trị thặng dư tăng lên.
Tuy nhiên, tăng tốc độ chu chuyển của tư bản, gây ra ảo ởng rằng, lưu thông cũng tạo ra giá trị thặng
cho nhà bản.
4.2. Tái sản xuất tư bản hội và điều kiện thực hiện tổng sản phẩm hội:
4.2.1. Một số khái niệm.
Tái sản xuất tư bản xã hội là tái sản xuấtbản cá biệt đan xen lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau, tư bản xã hội
tổng số tư bản cá biệt hoạt động đan xen lẫn nhau…
Tái sản xuất tư bản hội có hai loại: Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
- Để phânch tái sản xuất bản hội, Mác nêuc giả định:
Nền sản xuất xã hội được phân chia thành 2 khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất; Khu vực II sản
xuất liệu tiêu dùng.
Hàng hoá luôn được bán ng giá trị: giá cả bằng giá trị; giá trị không thay đổi trong khi nghiên cứu. Toàn đú
bộ giá trịliệu sản xuất đã hao phết và chuyển dịch vào giá trị tổng sản phẩm.
Giả sử chỉ 2 giai cấp bản và m’=100% không thay đổi.
Cấu tạo c/v không thay đổi.
Không xét đến ngoại thương.
4.2.2. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm hội.
4.2.2.1. Điều kiện thc hiện tổng sản phẩm hội trongi sản xuất giản đơn.
+ Sơ đồ dụ: KV I 4000c + 1000v + 1000m = 6000
KV II 2000c + 500v + 500m = 3000
khu vực I, ta lấy 6000 tổng sản phẩm bù đắp nội bộ 4000 C đã hao phí, phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị.
Còn lại 2000 giá trị của khu vực I, về hiện vật là tư liệu sản xuất, nên không thể trao đổi nội bộ. Do đ ó, 1000V
1000 M cần trao đổi với khu vực II, ngược lại khu vực II có 2000 C về hiện vật tư liệu tiêu dùng, s trao đổi giữa
2 khu vực phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị. Sau khi trao đổi 2000 giá trị, khu vực IIn lại 1000 trao đổi nội bộ cho
500V 500M phù hợp cả về hiện vật lẫn gtrị. Toàn bộ 9000 tổng sản phẩm của nền kinh tế đã thực hiện xong.
Vậy điều kiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất đơn giản là:
(1) I (V + M) = IIC
(2) I (C + V + M) = IIC + IC
(3) I (V +M) + II (V+ M) = II (C + V + M)
4.2.2.2. Điều kiện thc hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng.
Mác đưa ra đồ tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội:
(I) 4000c + 1000v + 1000m = 6000 gi sử KV I tlệ TL là 50% 1000 m = 500m
TL
+ 500m
TD
.
(II) 1500c + 750v + 750m = 3000
Và muốn mở rng sản xuất thì phi biến một bộ phận giá trị thặng dư thành bản (c ; v) phụ thêm. bản
phụ thêm ở khu vực I ký hiệu c
1
v
1
, ở khu vực II hiệu c
2
và v
2
. Quych luỹ ở khu vực I là 500 m
TL
500 m
TD
, ta có cơ cấu tích luỹ 400 c
1
100 v
1
, cònkhu vực II quy mô tích luỹ là 150 m
TL
600 m
TD
, ta có cơ
cấuch luỹ100 c
2
và 50 v
2
.
Như vậy, quy và cơ cấu tích luỹ của khu vực II do quy mô cấuch lu của
khu vực I quyết định.
22
Khu vực I ch lu100 V
1
sẽ quyết định khu vực II được ch luỹ 100 C
2
.
Vậy thể đưa ra điều kiện thực hin tng sản phẩm như sau:
(1) I(V + M) > II C
thể biểu diễn: I(V + v
1
+ m
td
) = II C + c
2
(2) I (C + V + M) > II C +I C
I (C + V +v
1
+ m
td
) = II C + c
2
+ I C
(3) I (V M) + II (V + M) > II (C V + + + M)
I (V + v
1
+ m
td
) + II (V + v
2
+ m
td
) = II (C +V + M)
- Sự phát triển của Lênin đi vớiluận tái sản xuất tư bản hội của C. Mác.
+ Mác đã thấy vai trò ưu tiên sản xuất ra tư liệu sản xuất, tức vai trò của khu vực I.
+ Lênin phát triển học thuyết Mác, khi tính tới ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật làm cho cấu tạo hữu của
bản luôn tăng lên kng ngừng, và ông phát hiện ra tính quy luật như sau: sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư đã
liệu sản xuất tăng nhanh nhất, sau sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng và chậm nhất là sự phát đó
triển của sản xuấtliệu tiêu dùng gọi là quy luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất.
+ Khi nghiên cứu tái sản xuất trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, Mác giả định không có ngoại thương.
Dù có ảnhởng của ngoại thương thì bản chất của tái sản xuất không thay đổi.
Nếu cơ cấu tổng sản phẩmhội của một nưc mà ca p hợp với những điều kiện trao đổi sản phẩm cả
về hiện vật lẫn giá tr t thông qua xuất - nhập để thay đổi cấu tổng sản phẩm theo những điều kiện đãi tn.
4.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản:
- Bản chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế của chnghĩa bản.
+ Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa tính chất nhân và tính chất hội của lao động:
+ Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế: Mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội của sản xuất với chế độ s
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về liệu sản xuất. (LLSX > < QHSX).
Mâu thuẫn y được biểu hiện nhiều mâu thuẫn xung đột hội khác nhau.
Hình thức khủng hoảng đầu tiên và phổ biến trong kinh tế tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng sản xuất thừa.
- Chu kỳ kinh tế.
+ Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là vận động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc khủng
hoảng, tcuộc khủng hoảng kinh tế này tới cuộc khủng hoảng kinh tế khác.
+ Thường chu k kinh tế gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng; tiêu điều; phục hồi và hưng thịnh.
Cơ svật chất của chu kỳ khủng hoảng kinh tế là chu kỳ đổi mới tài sản cố định bị hao mòn.
(1) Khủng hoảng: Sản xuất ra hàng hoá mà không thbán được, giá cả gảm mạnh, tư bản ng cửa sản đó
xuất,ng nhân thất nghiệp.
Tư bn mất khả năng thanh toán nợ, tâm lý hoảng loạn, tìm và să đuổi tiền mặt, rút tiền ồ ạt tại ngânng, n
bán cổ phiếu, trái phiếu làm giá trị của chúng giảm mạnh, tình hình thị trường chứng khoán hỗn loạn.
Khủng hoảng công nghiệp và thương nghiệp dẫn tới khủng hoảng hệ thống tiền tệ và tín dụng làm phá huỷ
nghiêm trọng lực lượng sản xuất, mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức gay gắt nhất.
(2) Tiêu điều: giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng. Sản xuất nh trệ, cơ sở sản xuất thiết lập lại ở trạng đì
thái thấp. Tiền nhàn rỗi nhiều kng có nơi đầu tư, t suất lợi nhuận thấp thấp.
(3) Phục hồi: giai đoạn nối tiếp của tiêu điều. Nhờ đổi mới tư bản cố định, sản xuất trở lại trạng thái như
trước, công nhân được thu hút vào làm việc, giá cả tăng, lợi nhuận tăng.
(4) Hưng thịnh: là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kỳ kinh tế. Sản xuất mở rng phát triển vượt bậc,
nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng, giá cả tăng, nhu cầu tín dụng tăng dẫn tới Z’ng và điều kiện cho một
23
cuộc khủng hoảng mới chín muồi.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1.
Trình y chu chuyển của tư bản. Pn tích tác dụng và biện pháp để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của TB?
2. Trình bày sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và bản lưu động; so sánh với pn chia tư bản thành tư bản
bất biến và bản khả biến?
5. Trình bày bản cố định và tư bản u động. Phân biệt hao mòn hữu hình với hao mòn vô hình tư bản cố định,
c giải pháp khắc phục chúng?
V. CÁC HÌNH TI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CÚA GIÁ TRỊ THẶNG
5.1. Chi phí sản xuất bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận:
- Chi psản xuất tư bản chủ nghĩa: K = C + V
+ Đối với xã hội để tiến hành sản xuấtng hoá, xã hội cần một lượng hao p lao động nhất định bao gồm:
Hao phí về lao động quá khứ (C) là giá trị của liệu sản xuất hao p chuyển dịch vào sản phẩm.
Hao phí về lao động sống của công nhân tạo ra giá trị mới (V+M). là toàn bộ chi phí thực tế để sản Đó
xuất ra hàng htạo thành giá trhàng hoá. Do đó, g trị = C + (V + M)
+ Đối với nhà tư bản để tiếnnh sản xuấtng h, họ không phải hao phí lao động mà chỉ cần ứng một
lượng tư bản đđể mua tư liệu sản xuất (C) sức lao động (V). Đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, hiệu là:
K. Do đó: K = C + V
Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa phần giá trị của hàng hoá để bù lại giá cả của những tư liệu sản
xuất giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra ng hoá cho nhà bản.
+ So sánh 2 phạm trù: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa K= (C+V) và giá trị G = (C+V)+M
Về chất: G phản ánh đầy đủợng hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá; K phản ảnh hao p bản, chi
phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hoá và không quan hệ gì với quá trình làm cho tư
bản tăng thêm giá trị.
Về lượng: K = (C + V) < G = C + V + M chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí thực tế.
Về hình thái biểu hiện: K là chi phí đầu o của sản xuất, G kết quđầu ra.
Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nga cho thấy dường như nó không liên quan đến việc hình
thành giá trị và quá trình làm tăng giá trị của tư bn, che đậy quan hệ bóc lột của chủ nghĩa tư bản. V là nguồn đã
gốc trực tiếp của giá trị thặng dư, gi được biểu hiện là kết quả của cả (C + V)đây = K, dường như K sinh ra M, cả
hai yếu tố đều là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
- Lợi nhuận:
Do có sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất, nên khi bánng ng giá trnhà đú
bản không những đủ số hao p tư bản bỏ ra còn thu về tiền lời (ngang bằng với m) và được gọi lợi nhuận.
Vậy: Giá trị thặng dư một khi được quan niệmcon đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, được so sánh với chi
phí sản xuất tư bản chủ nga, mang hình thái chuyển hoá là li nhuận. hiệu là P.
Lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần hoá của giá trị thặng dư. Là phần giá trị dôi ra của giá trị hàng hoá
so với chi phí sản xuất của nó.
+ So sánh giá trị thặng dư (m) và li nhuận (p):
Giống nhau: đềukết qu lao động của công nhân không được trả lương.
24
Khác nhau:
Về mặt chất: m phản ánh quan hệ sản xuất TBCN giữa tư bản và lao động làm thuê; còn p chỉ phản ánh kết
qukinh doanh của nbản.
Về lượng: mp đôi khi không đồng nhất
Về hình thái biểu hiện: m là phạm trù trừu tượng; p là phạm trù cụ thể.
Công thức giá trị hàng hoá W = C + (V + M) thể viết thành W=(C+V)+M
W = K + P.
+ Nguyên nhân của sự chuyển hoá:
(1) Sự hình thành K = (C + V) xoá nhoà vai trò khác biệt giữa C và V, làm cho M được sinh ra dường đã
như là kết qucủa toàn bộ bảnng trước (C + V).
(2) Thực tế là khi bán hàng hoá (nếu không bán đúng giá trị) chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút là đã thu lời.
- Tỷ suất lợi nhuận:
Là tỷ lệ tính theo (%) giữa tổng số lợi nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước để sản xuất kinh doanh.
%100.'
vc
m
p
+
=
- So sánh hai phạm trù tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng
Về mặt lượng: P < m
Về mặt chất: m’ biểu hiện mức độ bóc lột của tư bản đối với lao động, còn P’ chỉ phản ánh hiệu quả của đầu
tư bản, của chi phí sản xuất TBCN.
Về hình thái biểu hiện: m’ phản ánh là quan hgiữa tư bản và lao đng, còn p’ là quan hệ giữa vốn và lời.
- Các nn tố ảnh hưởng đến tỷ suất li nhuận:
(1) m’; P’ tỷ lthuận với m’, những biện pháp tăng m’ chính là biện pháp tăng P’.
(2) Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ thuận với P
(3) Cấu tạo hữu của tư bản tỷ lệ nghịch với P’.
(4) Tiết kiệm c.
Trong nền kinh tế TBCN, P’ giảm sútxu hướngnh quy luật.
5.2. Snh thành tỷ suất lợi nhuận bình qn và giá cả sản xuất.
Cạnh tranh là hiện tượng vốn có của kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất
u tng hàng hbằng những biện pháp và thủ đoạn kc nhau nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản
xuất kinh doanh có lợi nhất. Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa. Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do
cạnh tranh, Mác phân chia thành 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
5.2.1. Cạnh tranh nội bộ ngành sự hình thành giá trị thị trường.
- Đó là sự cạnh tranh giữa các nhà bản trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh cùng một loại hàng
hoá nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hcó lợi nhất, thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp tham gia cạnh tranh là hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động hội bằng
ch cải tiến kỹ thut, tăng năng suất lao động, tăng cấu tạo hữu c/v.
Kết quả cạnh tranh là hình thành giá trthtrường: giá trị thtrường một mặt, giá trtrung nh của
những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuấto , mặt khác là giá trị cá biệt của những hàng đó
hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trung nh của khu vực chiếm khối lượng lớn trong tổng số đó
25
những sản phẩm của khu vực y quyết định.
5.2.2. Cạnh tranh giữa các ngành - Sự hình thành lợi nhuận bình quân:
- Đó sự cạnh tranh của các nhà tư bản trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu
có lợi nhất, thu tỷ suất lợi nhuận cao.
- Biện pháp để cạnh tranh tự do di chuyển bảno c ngành khác nhau của xã hội.
- Kết quả là hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu (P’).
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ lệ tính theo % giữa tổng giá trthặng dư thu được với tổng tư bản ứng
trước có trong xã hội.
%100
)(
'
+
=
vc
m
P
Ví dụ:
Ngành
sản xuất
Tư bản
(c/v) =100
M
P’
P’
Chênh
lệch
Gcả sản xuất
Cơ k
80c + 20v
20m
20%
30%
+ 10%
80c + 20c + 30m = 130
Dệt may
70c + 30v
30m
30%
30%
-
70c + 30v + 30m = 130
Da giày
60c + 40v
40m
40%
30%
- 10%
60c + 40v + 30m = 130
Cạnh tranh luôn làm cho c n tư bản di chuyển tư bản của nh vào nơi có Pcao, làm thay đổi Pbiệt
vốn của từng ngành và hình tnh P’ tự phát.
Lợi nhuận bình quân: là một lượng nhất định của một lượng tư bản thu được theo tỷ xuất lợi nhuận bình
quân - không kể cấu thành hữu của như thế nào - gọi là lợi nhuận trung bình hay lợi nhuận bình quân.
- Sự hình thành P và P’ đã che dấu thực chất của sự bóc lột dưới chủ nghĩa bản, P một mặt phản ánh quan
hệ đối kháng giữac nhàbản trong việc cạnh tranh để phân chia giá trị thặng dư; mặt khác, vạch quan hệ bóc
lột giữa tập đoàn các nhàbản với toàn thể giai cấp lao động.
Quá trình hình thành P’ là biểu hin sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong điều kiện chủ nghĩa tư
bản tdo cạnh tranh.
5.3. Schuyển h giá trị hàng hthành giá cả sản xuất:
- Khi P chuyển hoá thành P t giá trị của hàng hoá chuyển hthành giá cả sản xuất.
Giá trị ng hoá: W = (C + V) + M biểu hiện thành W = K + P gọi giá cả sản xuất.
- Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân, là hình thái chuyển hoá của giá trị
hàng hoá. Xét trong phạm vi tổng thể thì tổng giá cả sản xuất bằng tổng giá trị của chúng.
Điều kiện đchuyển hoá giá trị tnh giá cả sản xuất:
Đại công nghiệp cơ k TBCN phát triển.
bản giữa các ngành liên hrộng rãi, quan hệ n dụng phát triển.
Tự do di chuyển bản giữa c ngành.
- Quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả sản xuất. Nếu trong kinh tế hàng hoá giản đơn, giá cả
xoay quanh giá trị, thì trong nền kinh tế hàng hoá bản chủ nghĩa giai đoạn tự do cạnh tranh, gcả xoay quanh giá
cả sản xuất. Tổng giá c= tổng giá cả sản xuất.
26
5.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản:
5.4.1. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp:
Tư bản thương nghiệp: là một bộ phận của tư bản công nghiệp, tách ra khỏi vòng tuần hoàn của tư bản
công nghiệp trthành tư bn kinh doanh hàng hoá (tư bản thương nghiệp hin đại).
Tư bản thương nghiệp vừa phthuộc, vừa độc lập với tư bản công nghiệp. Hàng hoá (H’) chuyển hoá hai
lần: Từ TBng nghiệp sang TB thương nghiệp; TTBTN sang người tiêu dùng.
T - H (TLSX+SLĐ) sxH’ - T’
T
TN
- H’
CN
- T’
TD
TBTN là bản kinh doanh hàng hoá.
Lợi nhuận thương nghiệp: một phần giá trị thặng được sáng tạo ra trong sản xuất do nhà bản công
nghiệp “nhượng” lại cho nhà tư bản thương nghiệp đã thực hiệnn hàng h.
Lợi nhuận thương nghiệp do chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp. Lợi
nhuận thương nghiệp đã che dấu thực chất quan hệ bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản.
Ví dụ: Một tư bản công nghiệp 700c + 100v + 100m = 900
%5,12%100
800
100
'
== xP
cn
Một tư bản thương nghiệp ứng 200 vốn. Tuy không tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó tham gia vào quá trình
nh qn hoá tỉ suất lợi nhuận P’.
%10%100
200800
100
' =
+
= xP
Pcn = 10% . 800 = 80m; Ptn = 10% . 200(k) = 20m
TBTN mua với giá 800c + 100v + 80m = 880
bán ra với giá 880 + 20m = 900.
Như vậy tư bản thương nghiệpn hàng hoá ng giá tr được tạo ra trong sản xuất. Quá tnh phân chia đú đã
P thành Pcn + Ptn tuân theo quy luật P’ làm nh thành giá cả sản xuất công nghiệp và giá cả thực tế.
5.4.2.bản cho vay và lợi tức cho vay:
bản cho vay:
Tư bản cho vay trong chnghĩa tư bản một bộ phận của bản tiền trong tuần hoàn của tư bản công
nghiệp tách ra và vận động độc lập. Có nhà tư bản xuất hiện tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi. nhà tư bản cần tiền
để mua sắm nguyên liệu… quan hệ cung - cầu về vay vốn đã hình thành và phát triển, trở thành loạinh tư bản cho
vay. Đặc điểm của tư bản cho vay:
- Quyền shữu tách rời quyền sử dụng.
- Tư bản cho vay là một loại hàng hoá đặc biệt: đối với người bán, giá trị và giá tr sử dụng ợc bảo toàn; đư
quyền shữu không bmất đi mà còn mở rộng n nữa quyền shữu.
- bản cho vay không thể ch rời sự vận động của bản công nghiệp.
Lợi tức cho vay tỷ suất lợi tức.
* Lợi tc là một phần lợi nhuận nh quân mà nhà tư bản đi vay (gồm tư bản ng nghiệp bản th ương
nghiệp) phải trả cho nhà bản cho vay (tư bản sở hữu) về quyền ợc tạm sử dụng tư bản tiền tệ của nhà tư bản đư
cho vay. Ký hiệu là z.
Xét về bản chất, lợi tức cũng là một phần của giá trị thặng nhà tư bản hoạt động đã thu được nhc
lột lao động của công nhân làm thuê. Lợi nhuận bình quân sau khi trừ lợi tức gọilợi nhuận của chủ xí nghiệp. Sự
27
phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức lợi nhuận xí nghiệp làm che đậy quan hệ bóc lột và dường như lợi
tức kết quả tự nhiên của quyền sở hữu tư bản.
* Tỷ xuất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu ợc và số tiền tưđư bản cho vay trong một thời gian
nhất định.
%100'
k
z
z =
Tỷ xuất lợi tức vận động trong giới hạn: 0 < z' <
'P
Tỷ suất lợi tức phthuộc vào: Tsuất lợi nhuậnnh qn.
Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình qn thành lợi nhuận nghiệp và lợi tức.
Quan hệ cung - cầu về vốn vay.
5.4.3. Tư bản ngân hàng lợi nhuận ngân hàng.
n dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể kinh tế (giữa các nhà tư bản). Có hai loại tín dụng: tín dụng
thương mại và tín dụng ngân hàng. n dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn tiền thông qua ngân ng làm môi
giới trung gian giữa các nhà tư bản kinh doanh với các tầng lớp dân cư trong xã hội. . Hoạt động tín dụng ngân hàng
được thực hiện thông qua nghiệp vụ của ngân hàng. (Nghiệp vụ của ngân hàng cho vay, nhận gửi, chuyển tiền, thu -
chi hộ, uỷ thác, mua bán hộ,....). Pn biệt tư bản cho vay vớibản ngânng:
- Tư bản cho vay không tham gia vào quá trình bình quân h tỷ suất lợi nhuận, còn tư bản ngân hàng tham
gia vào bình quân htỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận ngânng = lợi nhuận bình quân.
Ngân hàng trong chủ nghĩa bản là một xí nghiệp TBCN kinh doanh bản tiền và làm môi giới giữa
người cho vay và người đi vay.
Lợi nhuận ngân hàng: Là số chênh lệch giữa lợi tức cho vay lợi tức tiền gửi của ngân hàng.
Tỷ suất lợi tức ngân ng là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận ngânng thu c hàng năm vớiđư bản tự
của ngân hàng. Tng qua cạnh tranh tỷ suất lợi nhuận ngân hàng cũng bằng với tỷ suất lợi nhuận bình quân.
%100.'
Kt
p
p =
Các loại ngân hàng:
- Ngân hàng thương mại,ngân hàng kinh doanh, cho vay ngắn hạn.
- Ngân hàng đầu tư, cho vay dài hạn, quản bất động sản.
- Ngân hàng phát hành, độc quyền phát hành giấy bạc quảndtrữ của Quốc gia.
5.4.4. Công ty cổ phần. Tư bản giả thị trường chứng khoán:
Công ty cổ phần: Là xí nghiệp Tư bản chnghĩa mà vốn của nó do nhiều người tham gia đóng góp thông
qua việc phát hành cphiếu.
Vai trò của công ty cổ phần:
Huy động vốn nhanh và thuận lợi.
Tập trung vốn mới, hiệu quả hơn
Cơ chế hoạt động hiệu quả, ng động n
Cổ phiếu một loại chứng khoán có giá, bảo đảm cho cổ đông được quyền lĩnh một phần thu nhập từ kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty. Thu nhập từ cổ phiếu gọi là lợi tức cổ phiếu. Lợi tức cổ phiếu thường cao
hơn lợi tức ngânng.
28
Thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào:
Mức cổ tức mà cổ phiếu mang lại.
Tsuất lợi tức tiền gửi ngânng.
Giá bán = lợi tc cphần/ tỷ suất lợi tức nn hàng.
i
L
P =
Trong đó, P là thị giá cổ phiếu, L là lợi tức cphiếu, i là tỷ suất lợi tc ngân hàng.
Các loại cổ phiếu: cổ phiếu thường, ưu đãi, ký danh, vô danh.
Tư bản giả và Thị tờng chứng khoán:
Tư bản giả là bản tồn tại dưới hình thức chứng khn có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chứng
khn, chỉ là "bản sao" của bản thực tế.
Tư bản giả (chứng khoán) tồn tạiới hai hình thức chủ yếu là cổ phiếu (do ng ty cổ phần pt hành) và
trái phiếu. Trái phiếu có 2 loại: Trái phiếu do công ty phát hành, là chứng khoán có giá công nhận quyền shữu vốn
lãi cho người chứng khoán trong một thời gian nhất định; Trái phiếu do Nhà nước phát hành (còn gọi là Công
trái). Đặc điểm của tư bản giả:
- Mang lại thu nhập cho người sở hữu nó.
- Có thể mua - bán trên thị trường.
- Sự tăng, giảm của tư bản giả không cần tăng, giảm tươngng của tư bản thật.
Thị trường chứng khoán là nơi mua bán chứng khoán giá. Thị giá chứng khoán thay đổi theo tỷ suất lợi
tức thu nhập dự định tchứng khoán ấy.
Phân loại thị trường chứng khoán:
- Thị trường cấp - là mua bán chứng khoán phát hành lần đầu.
- Thị trường thứ cấp - là mua bán lại các chứng khoán.
5.4.5. Tư bản kinh doanh trongng nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa:
Sự nh tnh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp bằng hai cách:
(1) Phân hoá phú nông: ng nghiệp cải cách dần dần chuyển kinh tế địa chủ phong kiến sang kinh
doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa có sử dụng lao động làm thuê.
(2) Cách mạng tư sản xbỏ chế độ kinh tế địa chủ phong kiến, không xbỏ hữu ruộng đất của địa chủ.
Vậy: Số tiền mà nhà tư bản phải trả cho địa chủ kẻ sở hữu ruộng đất theo hợp đồng được sử dụng - - để
ruộng đất trong một thời gian nhất định là địa tư bản chủ nghĩa. hiệu là R.
- Đặc điểm địa tô tư bản chủ nga:
- Biểu hiện quan hệ 3 giai cấp trong xã hội: Địa chsở hữu ruộng đất; Tư bản kinh doanh nông nghiệp;
Công nhân ng nghiệp.
- Bóc lột dựa trên quan hệ kinh tế: Địa chủ - Tư bản; Tư bản - Lao động làm thuê.
- Địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng dư dong nhân nông nghiệp tạo ra.
Bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa: bộ phận lợi nhuận siêu ngạch i ra ngoài lợi nhuận nh quân, do
công nhân ng nghiệp tạo ra nhà tư bản thuê đất phải nộp cho địa chủ. Địa tô là hình thái chuyển hoá của giá trị
thặng siêu ngạch.
* Phân biệt đa tô phong kiến với đa tô tư bản chủ nghĩa:
29
Địa tô Phong kiến
- Biểu hiện quan hệ giữa 2 giai cấp.
- Bóc lột dựa trên sự cưỡng bức phi kinh tế.
- Toàn bộ lao động thặng hay sản phẩm thặng
một phần sản phẩm tất yếu.
Địa tô Tư bản chủ nga
- Biểu hiện quan hệ 3 giai cấp
- Bóc lột bằng biện pháp kinh tế.
- Là phần giá trị thặng dư siêu ngạch.
Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa:
- Địa tô chênh lệch. Là mức địa tô thu ợc trên những thửa ruộng có điều kiện canh tác thuận lợi, gồm 2 đư
lọại: Địa tô chênh lệch 1 và Địa tô chênh lch 2. Địa tô chênh lệch là do độc quyn kinh doanh ruộng đất theo kiểu
bản chủ nghĩa.
Địa tô độc quyền là hình thức đặc biệt của địa tô chênh lệch 1.
- Địa tô tuyệt đối. phần giá trị thặng siêu ngạch địa chủ thu c nhờ dựa vào sự độc quyền đư hữu
ruộng đất. Đó là giá trị dôi ra so với giá cả sản xuất xã hội củang phẩm. Ví dụ.
TBCN 80 C + 20 V + 20 M = 100 P’= 20%
TBKDNN 60 C + 40 V + 40 M = 140 R = 40m 20 p
Giá cả ruộng đất:
- phạm trù phi nhưng được đem mua-bán (không do lao động tạo ra mà vẫn có gtr).
- Gcả ruộng đất phụ thuc:
(1) Mức địa tô thu được hàngm.
(2) Tsuất lợi tức tin gửi ngân hàng.
Công thức tính: Giá cả RĐ =
i
R
Trong đó: R là mức địa tô hàng m
i là mức lãi suất ngân hàng
Gcả ruộng đất là phạm trù có thật, vì vậy cần vận dụng đúng đắn vấn đề địa tô góp phần sử dụng hiệu qu
quỹ đất đai là điều ý nghĩa to lớn đối với nước ta hiện nay.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Trình bày về lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận?
2. Trình bày cạnh tranh trong nội bộ ngành và snh tnh giá trị thtrường của hàng a. Ý nga của việc nghiên
cứu vấn đnày đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
3. Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả SX. Ý nga của việc nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam .
4. Pn tích, so sánh giữa chi p thực tế với chi phí SX TBCN; lợi nhuận với giá tr thặng dư; tỉ suất lợi nhuận với
tỷ suất giá trị thặng dư. Nhận xét và rút ra ý nga.
5. Phân tích sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong các giai đoạn bản cạnh tranh tự do độc quyền?
5/ Giải thích vì sao trong CNTB tự do cạnh tranh, quy luật gtrị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất ?
6. Phânch sự biểu hiện hoạt động của quy luật g trị thặng dư trong các giai đoạn cạnh tranh tự do và độc quyền?
6/ Giải thích sao trong CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình
quân ?
7. Trình bày nguyên nn ra đời và bản chất của tư bản cho vay. Giải thích vì sao tư bản cho vay là mộtng hóa
30
đặc biệt ?
8. Trình bày bản chất của “tư bản giả”. Giải thích vì sao “tư bản giả” mộtng hóa đặc biệt ?
9. Trình bày bản chất, nguồn gốc của địa tô tư bản chủ nghĩa và so sánh địa tô tuyệt đối với địa chênh lệch ?
10. Trình bàyc loại địa tô tư bản chủ nga và phân tích luận điểm “Đất đai trong CNTB ngày càng bị xói mòn.
11. Trình y cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường của ng hóa. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương 6:
HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA BẢN ĐỘC QUYỀN NỚC
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân của chủ nghĩa bản tcạnh tranh tự do chuyển sang độc quyền:
Nguyên nhân:
1. Sự phát triển lực lượng sản xuất dưới c động của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
2. Cạnh tranh khốc liệt làm cho quá trình tích tụ và tập trung bảnng nhanh.
3. Khủng hoảng kinh tế (năm 1873) dẫn đến p sản các xí nghiệp vừa nhỏ, ng ty lớn phải đổi mới kỹ
thuật đ thoát khỏi khủng hoảng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất.
4.n dụng bản chủ nghĩa hình thành các công ty cổ phần tạo tiền đề cho s ra đời của CNTBĐQNN.
* Lênin cho rằng: “… cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển
tới một mức nhất định, li dẫn tới độc quyền”.
Xét về quá trình, CNTB phát triển qua 2 giai đoạn: cạnh tranh tự do và độc quyn. Hai giai đoạn có chung
bản chất đều dựa trên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là quan hbóc lột giữa tư bản và lao động làm thuê, nng
biểu hiện khác nhau về quy mô và hình thức vận động.
1.2. Những đặc điểm kinh tế bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
1.2.1. Tập trung sản xuất shình thành các tổ chức độc quyền.
- Nguyên nhân:
+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật làm xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới thường gắn với sự ra đời của độc quyền.
+ Cạnh tranh hai khuynh hướng: một là cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn thường dẫn đến khuynh
hướng thoả hiệp, liên minh với nhau của các nhà tư bản; hai là, các tư bản nhỏ muốn cạnh tranh với các tư bản lớn
thường dễ liên minh, thoả hiệp với nhau. Làm xuất hiện các tổ chức độc quyền.
Chủ nga tư bản độc quy n là sự liên minh, cấu kết giữa các nhà tư bản lớn để tập trungo trong tay một
phần lớn (thậm t toàn bộ) sản xuất và tiêu thụ của một ngành, nhằm thu lợi nhuận đc quyền cao.
- Bản chất tổ chức đc quyền:
+ Liên minh c nbản dưới nhiều hình thức khác nhau.
+ Nắm giữ phần lớn việc sản xuất kinh doanh một hoặc một sngành hàng.
+ Có khả năng thao túng thị trường đầu vào đầu ra, đthu lợi nhuận độc quyền cao.
Các hình thức tchức độc quyền:
Cácten (cartel), là hình thức tchức độc quyền đầu tiên và trình độ thấp. Cáctel là sự liên minh gia các tư
31
bản trong lĩnh vực bán hàng hoá dựa trên thoả thuận, quy định: giá cả, khối lượng hàng hoá, phân chia thị trường.
Đây liên minh độc quyền không bền.
Xanđica (cyndicate), hình thc tchức độc quyền liên minh trong nh vực lưu tng, cao hơn Cáctel. Các
nhà tư bản mất độc lậpkhâu lưu thông nhưng vẫn độc lập khâu sản xuất. Điềunh Xanđica Ban Quản trị.
Tơ-rớt (trust), hình thức tổ chức độc quyền cao hơn Cáctel Xanđica. Tơ-rơt thống nhất cả sản xuất và
lưu thông vào một ban quản trị chung, còn các thành viên là cổ đông. Tơ-rớt đánh dấu bước ngoặt trong sự vận
động của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa.
Conxoocxiom, là hình thức tổ chức độc quyền cao nhất, bao gồm cả cáctel, xanhdica và tơ rớt, tồn tại dưới
dạng hiệp định ký kết giữa công nghiệp và ngân hàng cùng nhau chi phối các nghiệp vụ tài chính. Đứng đầu các
Conxoocxiom thường là một ngân hàng độc quyền lớn.
- Biểu hin mới của CNTQ: Từ giữa thế kỷ 20, bên cạnhc mối liên kết dọc liên kết ngang còn phát
triểnc liên kết mới - ln kết đa ngành, đa lĩnh vực thành nhng conglômêrat hay conxơn khổng lồ.
+ Về hình thức: Xuất hiện thêm 02 hình thức tổ chức đc quyền đa ngành, nhưng đã phát triển sự thao túng
trên thị trường thế giới, theo mô hình công ty đa quốc gia, xun quốc gia.
Conxơn (concern) là tổ chức độc quyền
đa ngành (liên kết dọc, các ngành hàng liên hệ với nhau về kỹ thuật và chuỗi giá trị) có hàng trăm xí nghiệp, kinh
doanh đa ngành và có nhiều chi nnh trên thế giới. Conglomerate là tổ chức độc quyền kết hợp với các hãng vừa
và nhỏ có thể không liên quan đến sản xuất hoặc dịch vụ (liên kết ngang, các nnh hàng có thể không liên hệ
với nhau). Lợi nhuận thu c chủ yếu từ hoạt động chứng khn. đư
+ Về cơ chế thao túng : Xuất hiện trở lại hệ thống doanh nghiệp nhỏ, là nhà cung cấp, gia công, đại lý cho
c tchức độc quyền. Qtrình tích tụ tập trung sản xuất trên quy mô lớn diễn ra đồng thời với quá tnh phi tập
trung sản xuất, ngày càng xuất hiện nhiềuc tchức độc quyền vừa và nhỏ.
1.2.2. Tư bản tài chính và bọn trùm tài chính.
- Sự hình thành Tư bản tài chính:
Do sự liên minh, tập trungbản diễn ra đồng thời trong 02 lĩnh vực: công nghiệp và ngân hàng. Từ đó tạo
nên các bản độc quyền công nghiệp thao túng nền sản xuất và tư bản độc quyền ngân hàng thao túng tiền tệ, tín
dụng của xã hội. . Ngân hàng lớn vai trò mới, quan hệ giữa độc quyền ngân hàng độc quyền công nghiệp cũng
biến đổi, vì lợi ích hai giới tư bản độc quyền m cách thâm nhập lẫn nhau, lợi ích kinh tế xoắn xuýt tạo nên giới tư
bản tài chính Việc đan cài nhân sự vào tổ chức độc quyền giữa công nghiệp và ngân hàng bằngch mua cổ phiếu .
để trthành cổ đông, a ngđư ười vào ban quản trị...
Vậy bản tài chính sdung hợp o nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa bản độc quyền trong công
nghiệp với bản độc quyền trong ngân ng.
- Thực chất của tư bản tài cnh
+ Sự thâm nhập, dung hợp lẫn nhau giữa tư bản độc quyền công nghiệp với tư bản độc quyền ngânng đ
lũng đoạn nền kinh tế.
+ Tư bản độc quyền công nghiệp đầu tư nắm giữ cổ phần, trở thành cổ đông lớn chi phối ngân hàng có sức
mạnh độc quyền. Theo chiều ngược lại, bản độc quyền ngân hàng đầu tư nắm giữ cổ phần, trở thành cổ đông lớn
chi phối c tập đoàn công nghiệp có sức mạnh độc quyền.
+ Qtrình thâm nhập vào nhau của TQCNTBĐQNH:
Sự xâm nhập của ngân hàng vào công nghiệp
- Khống chế hoạt động của khách hàng CN
Sự xâm nhập của công nghiệp vào ngân ng
- Mua cổ phiếu của Ngân hàng lớn
32
- Cử người vàoquan giám sát tổ chức CN
- Mua cổ phiếu của tổ chức ĐQCN phát triển cài
ngườio BQT
- Lập ngânng riêng cho ĐQCN
- Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối tn bộ đời sống
kinh tế xã hội và sự thống trị của tư bản tài chính. Sự xuất hiện của bảni chính làm tách rời cao độ tư bản sở
hữu bản chức năng. Là cơ scho ra đi c sản phẩm chứng khoán mở rộng thị trường tiền.
- Cơ chế thống trcủa tư bản tài chính:
+ Cơ chế tham dự: Nhà tư bản tài chính tham dự vốn, đầu nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối trong nhiều tổ
chức độc quyền (không nhất thiết nắm giữ đa số cổ phần). Từ đó chi phối ln hệ thống các công ty con của mỗi tổ
chức độc quyền này. Nhờ vậy, tư bản tài chính đã bành trướng ảnh hưởng trong nhiều lĩnh vực.
+ chế ủy tc: Để có vốn lớn đầu tư vào nhiều tổ chức độc quyền trong “cơ chế tham dự”, bản tài
chính lại thể lập Quỹ đầu tư, nhận ủy tc vốn từ nhiều nhà đầu tư khác. Do vậy, phạm vi ảnh hưởng của tư bản
tài chính càng được nhân rộng. Tư bản tài chính mở rộng sự thống trị bằng “chế độ uỷ nhiệm”.
- Biểu hiện mới của bản tài chính:
+ Về kinh tế: tư bản tài chính nắm giữ, chi phối nền kinh tế TBCN, thậm chí chi phối nền kinh tế thế giới.
+ Vchính trị: tư bản tài chính chi phối ờng lối đối nội và đối ngoại của Nhà nước tưđư sản.
+ Sự hoạt động của tư bản tài chính trên thế giới tạo nên các trào lưu đầu cơ, lũng đoạn và nguy cơ khủng
hoảng tài chính tin t tại nhiều quốc gia, nhất là các nền kinh tế đang phát triển.
1.2.3. Xuất khẩu bản.
- Khái niệm: Là xuất khẩu giá trị nhằmm pơng tiện để bóc lột giá trị thặng dư nước nhập khẩu.
Phân biệt với xuất khẩu hàng hoá.
- Tất yếu khách quan của xuất khẩu tư bản:
Trong c nước bản đã tích luỹ được lượng bản lớn, xuất hiện hiện tượng “thừa tư bản”.
Các nước lạc hậu rất cần vốn để phát triển.
Chủ nghĩa bn phát triển với nhiều u thuẫn gay gắt, xuất khẩu tư bản là biện pháp giảm bớt gay gắt của
c mâu thuẫn.
- Hình thức xuất khẩu:
Xét theo cách thức đầu tư: Đầu trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.
Xét theo Chủ thể xuất khẩu: Xuất khẩu bản nhà nước nhằm các mục tu kinh tế, chính trị, qn sự. Hoặc
xuất khẩu tư bản tư nhân nhằm mục đích lợi nhuận.
Xét về hình thức hoạt động: Chi nhánh của công ty xuyên quốc gia, hoạt động tài chính, tín dụng của các
ngânng, chuyển giao công nghệ.
- Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản:
+ Hướng xuất khẩu tư bản có sự thay đổi cơ bản.
Xuất hiện thêm dòng xuất khẩu tư bản giữa các nước pt triển. Vì KHKT đã phát triển nhiều lĩnh vực mới,
mà tại nước nhỏ, chưa đủ điều kiện để tiếp nhận sản xuất. Hoặc để tránho cản chính sách giữa hai Nhà nước, có
thể nbản phải đầu vòng qua nước thứ ba.
Xuất khẩu tư bản trở tnh một phương thức để nước lớn chi phối nước nhỏ. Ban đầu chi phối về kinh tế
(do ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường …), tiếp đến là chi phối về chính trị XH.
33
+ Chủ th xuất khẩu tư bản có thay đổi. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng to lớn; và sự xuất
hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản là các nước đang phát triển như ở châu Á.
+ Hình thức xuất khẩu bản ngày càng đa dạng đan xen với xuất khẩu hàng hoá.
+ Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu bản ợc bỏ dần thay vào đó là nguyên tắc cùng lợi đư
được tôn trọng.
- Tác động 2 mặt của xuất khẩu bản:
+ ch cực: QHSX TBCN ợc mở rộng trên địa bàn quốc tế, thúc đẩy nhanh quá tnh Phân công lao động đư
xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế ở nhiều nước.
Các nước nhập khẩu đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH...
+ Hạn chế: Nn kinh tế các nước nhập khu bị lệ thuộc mất cân đối, nợ chồng chất do chính sách bóc lột
nặng nề của các nước xuất khẩu.
1.2.4. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt kinh tế.
- Nguyên nhân:
Các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau trong xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa tn thế giới s
gâyn rủi ro, tốn kém, mà lại khó phân thắng bại. Vì thế, thay cho đối đầu, các tập đoàn tư bản độc quyền quay
sang thỏa hiệp, phân chia thị trường thế giới.
- Thực chất của sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh tư bản độc quyền
Là sự thỏa hiệp giữa các tổ chức độc quyền để phân chia phạm vi ảnh hưởng trên thị trường thế giới (cả v
đầu vào lẫn đầu ra), nhằm mục đích duy trì sự thống trị thị trường thế giới. Thực chất là phân chia thị trường tiêu th
hàng hoá , khu vực ảnh hưởng và độc chiếm nguồn nguyên liệu và đầu .
- Biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay:
+ Xuất hiện thêm xu thế khu vực hóa (tức là các thỏa hiệp trong phạm vi một khu vực các quốc gia) bên
cạnh xu thế quốc tế hóa (tức là c thỏa hiệp phân chia thị trường tn cầu).
+ Các tchức độc quyền ng cường khai thác scan thiệp của Nhà nước tư sản để htrợ việc mở rng ảnh
hưởng thao túng thtrường toàn thế giới. Sự phân chia hình tnh nên c t chức độc quyền quốc gia, c nhà nưc
bản phát triển và đang phát triển. Hình thành c liên minh và các khối liên kết kinh tế khu vực.
1.2.5. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt lãnh thổ.
- Nguyên nhân
+ Do sự cạnh tranh giữa các cường quốc để giành ảnh hưởng địa chính trị và thống trị các vùng lãnh th
trên toàn thế giới. Từ đó, các cường quốc đi đến thỏa hiệp với nhau về cục diện phân chia thế giới, thông qua đàm
phán hoặc chiến tranh, thậm chí là Thế chiến.
+ Do sự phát triển không đồng đều giữa cácờng quốc. Tương quan thế và lực giữa các cường quốc sự
thay đổi, nên sphân chia lãnh ththế giới luôn được điều chỉnh qua từng thời kỳ.
- Thực chất sphân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc
Là sự thỏa hiệp giữa các cường quốc với nhau để phân chia phạm vi ảnh hưởng địa chính trị, chi phốic
ng lãnh thổ trên toàn thế giới. Các cường quốc đế quốc ra sức m chiếm thuộc địa gnh thị trường tiêu thhàng
hoá, độc chiếm nguồn nguyên liệu, nơ đầu tư có lợi căn cứ quân sự.i
- Biểu hiện mới
+ Về phạm vi: sự phân chia thế giới không chỉ về lãnh thổ,n về biển, không gian, Bắc Cực.
34
+ Về phương thức: Nước lớn tăng cường dùng kinh tế để chi phối nước nhỏ, mở rộng biên giới mềm, thay
cho chế độ thực dân kiểu cũ (đã qua)chế đthực dân kiểu mớiang suy giảm).
+ Về cục diện: Sự phân chia thế giới hai cực (sau Thế chiến II) chuyển sang thế giới đơn cực (cuối thế kỷ
XX), rồi hướng tới thế giới đa cực (từ đầu thế kỷ XXI).
1.3. Shoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng trong giai đoạn ĐQ:
- Mối quan h giữa độc quyền cạnh tranh.
Độc quyền ra đời không thủ tiêu cạnh tranh tự do mà m cho cạnh tranh n gay gắt hơn, phức tạp hơn.
Cạnh tranh tự do sinh ra độc quyền và ngược lại độc quyền thúc đẩy cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn. Trong thời
kỳ độc quyền, i hình thứcng cạnh tranh của những người sản xuất nhỏ, còn các loại cạnh tranh sau:
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngi độc quyền.
+ Cạnh tranh trong nội bộ t chức độc quyền.
- Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong giai đoạn chủ nghĩa bản độc quyền:
Do có vị trí độc quyền nên c tổ chức độc quyền áp đặt giá cả độc quyền: giá cả độc quyền cao khi bán và
giá cả độc quyền thấp khi mua. Tuy nhn, giá cả độc quyền không phủ định và thoát giá trị, tổng giá cả độc
quyền ngang bằng tổng giá trị. Trong từng hoàn cảnh cụ thể, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc
quyền; xét trong tổng thể, quy luật giá trị vẫn điều tiết mặt bằng giá cthị trưng.
Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
- Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị thặng trong giai đoạn độc quyền:
Quy luật giá trị thặng dư chuyển hoá thành quy luật lợi nhuận độc quyềnthông qua sự hoạt động của giá
cả độc quyền. i nhuận độc quyền cao hơn giá trị thặng dư, có được nhờ chênh lệch giá độc quyền cao (khi bán) L
giá độc quyền thấp (khi mua)
P
ĐQ
=
P
+ nguồn lợi khác.
+ Nguồn lợi khác có được là nhờ địa vị độc quyền TBĐQ không chỉ bóc lột côn: g nhân làm thuê, mà còn
c lột các nhà tư bản nhỏ ( phải bán với giá cả thấp hơn giá trị) người tiêu dùng trong toàn xã hội (vì phải mua
với giá ccaon giá trị).
+ Xét tổng thể xã hội: Tư bản độc quyền chiếm được lợi nhuận độc quyền cao hơn giá trị thặng dư, còn tư
bản nhỏ người tiêu ng bị chiếm đoạt kết quả lao động,n đósphân phối lại giá trị thặng thu nhập.
=> Như vậy, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền, phản ánh mức độ bóc
lột ngày ng nặng nềmâu thuẫn của CNTB ny càng gay gắt.
Trong giai đoạn tự do cạnh tranh quy luật g trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân, còn
trong giai đoạn độc quyền nó biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao.
II
.
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ ỚC
2.1. Nguyên nhân ra đời của CNTBĐQNN:
- Tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết kinh tế - xã hội từ một trung tâm
chỉ huy thống nhất đối với q trình kinh tế.
- Sự phát triển của phân công lao động hội làm xuất hiện các ngành kinh tế mới mà các độc quyền
nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh.
- Sự thống trị của độc quyền bản nhân đã bộc lộ những hạn chế trong khn khổ của quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa, buộc Nnước sản phải can thiệp vào các quá trình kinh tế.
35
- Xu hướng quốc tế hđời sống kinh tế, mở rộngc quan hệ kinh tế cần có N nước tư sản đứng ra bảo
hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ cho c tư bản độc quyền tư nhân.
2.2. Bản chất:
Chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước là skết hợp sức mạnh của tchức độc quyền tư nhân
với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phc vụ lợi ích của các tổ chức
độc quyền và làm cho quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa thích ứng với sự phát triển nhanh của lực lượng sản xuất
do cách mạng khoa học công nghệ tạo ra.
Chủ nga tư bản độc quyền n nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính
sách. Đó sự dung hợp gia hai sức mạnh: tổ chức đc quyền với Nnước tư sản thành một cơ chế gắn lợi ích
cả về kinh tế lẫn chính trị.
- Thực chất của CNTB độc quyền Nhà nước
+ Hình thái vận động mới của CNTB trong giai đoạn độc quyền.
+ Kết hợp sức mạnh của Nhà nước tư sản với sức mạnh củac tổ chức độc quyền thành một thiết chế, th
chế thống nhất, để can thiệp vào các quá trình kinh tế - hội.
+ Mc đích là bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền điều hòa các vấn đề của CNTB.
Nguyên nhân là do sự phát triển của LLSX khiến cho sở hữu tư nhân tập thể kiểu tư bản tch nghi bằng s
hữu hỗn hợp giữa tư nhân nhà nước sản.
2.3. Hình thức chyếu của CNTQNN.
- Hình thức kết hợp về nhân sự giữa N nước tư sản với c nhà tư bản
+ N bản tham gia hoạt động chính trị, có thể thắng cử, trở thành chính khách cấp cao, về chính trị là s
tồn tại của c đảng phái chính trị như Đảng n chủ hay Đảng Cộng hoà.
+ Các quan chức Nớc tham gia cương vị quảndoanh nghiệp, trở tnh nbản, về kinh tế thường
xuất hiện “liên minh giới chủ” lớn.
- Hình thức kết hợp về shữu giữa Nnước sản vớic nhà tư bản
+ Sự hình thành phát triển của sở hữu tư bản Nhà nước.
+ Nnước dùng ngân sách để đầu tư, mua lại, hoặc giải cứu các tp đoàn tư bản.
+ Nnước phát triển c tập đoàn lớn, khi đã sinh lời thì tư nhâna, bán cho các nhà bản.
+ Nnước và các nhà bản liên kết lập ra các doanh nghiệp để đầu ra nước ngoài
- Hình thức kết hợp về chế điều tiết nền kinh tế
Sự dung hợp cả ba chế: điều tiết bởi sthống trị của các tchức độc quyền, sự can thip của Nhà nước tư
sản và shoạt động của các quy luật thtrường khách quan.
- Biểu hiện mới của CNTBĐQNN:
+ Tỷ trọng kinh tế nhà nước tăng lên rệt.
+ Kinh tế nnước và kinh tế tư nn kết hợp tă ng lên.
+ Chi tiêu tài chính của nhà nước tư bản dùng để điu tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng lên.
+ Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt mềm dẻo hơn, phạm vi rộng hơn, công cụ điều tiết đa dạng:
một là, điều tiết bằng ch ng trình kế hoạch; hai là, điều tiếtươ cấu kinh tế; ba, điều tiết tiến bộ khoa học công
nghệ; bốn là, điều tiết thị trường lao động;m là, điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát; sáu là, điều
tiếtc quan hệ kinh tế đối ngoại.
III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB.
36
3.1. Sự phát triển nhảy vọt về lựcợng sản xuất
3.2. Nền kinh tế đang xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.
3.3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
3.4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp những biến đổi lớn
3.5. Điều tiết mô của nhà nước ny ng được tăng ờng
3.6. Các công ty xuyên quốc gia vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa,
lực lượng chủ yếu tc đẩy toàn cầu hoá kinh tế.
3.7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường.
IV. THÀNH TỰU, GIỚI HẠN, XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY.
4.1. Vai tcủa chủ nghĩa bản đối với sự phát triển nền sản xuất hội:
- Chủ nghĩa tư bản đánh dấu bước ngoặt về sự phát triển lực lượng sản xuất: tạo ra bước ngoặt về năng suất
lao động, tạo ra đống của cải vật chất khổng lồ cácng hoá, hội hoá sản xuất.
- Chủ nghĩa tư bản được xây dựng thông qua sử dụng mô nh kinh tế thị trưng.
- Chủ nghĩa tư bản đã thiết lập nền dân chủ tư sản, tuy ca hoàn thiện song vẫn là thể chế chính trị tiến bộ
n hẳn so vớic chế độlệ và Phong kiến trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thcủa cá nhân con người.
4.2. Hạn chế của ch nghĩa bản:
- Trên sở của quan hệ c lột lao động của giai cấp sản đối vớing nhân làm thuê, CNTB đã làm gay
gắt thêm mâu thuẫn vốn của chủ nga tư bản: LLSX và QHSX.
- CNTB đã tạo ra sự chênh lệch giàu - nghèo ngày càng lớn giữa các nhóm dân cư và giữa các quốc gia.
4.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản:
Chủ nghĩa bản càng phát triển, mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX ngày càng sâu sắc, tất yếu sẽ dẫn đến xu
hướng phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộn.
Mặc dù, chủ nghĩa tư bản luôn điều chỉnh để thích ứng với những biến động trongớc và quốc tế tạo nên 2 xu
hướng chính:
Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế.
Xu thế trì trcủa nền kinh tế.
Chủ nghĩa tư bản không tự thủ tiêu và phương thức sản xuất mới cũng không tự hình thành mà phải được
thực hiện tng qua cách mạng hội do giai cấp công nhân thực hiện.
Những biểu hiện mới của u thuẫn bản của chủ nghĩa bản:
u thuẫn giữa bản lao động, sphân cực giàu nghèo, tình trạng xã hội bất bình đẳng tăng lên rõ rệt.
u thuẫn giữac dân tộc thuộc địa, phụ thuộc với c nước tư bản phát triển .
u thuẫn giữac nước bản phát triển với nhau.
u thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa hội, dù mô hình kinh tế của chnghĩa xã hội đang khủng
hoảng nhưng bản chất của thời đại vn không thay đổi.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Phân tích sự hình thành, c hình thức biểu hiện mới của tổ chức độc quyền ?
2. Trình bày nguyên nhân, hình thức biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản ?
3. Phân tích sự hoạt động của quy luật giá trị trong giai đoạn CNTB độc quyền ?
37
4. Phân tích sự hoạt động của quy luật giá trị thặngtrong giai đoạn CNTB độc quyền ?
Chương 7:
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP NG NHÂN.
1.1. Khái niệm giái cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của nó:
- Giai cấp công nhân: là một tập đoàn hội ổn định, hình thành phát triển cùng với quá trình
hình thành và phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính
chất hội hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất bản tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ hội; lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
Giai cấp công nhân là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân đại
biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại, đại biểu của phương thức sản xuất mới.
Giai cấp công nhân 2 đặc trưng cơ bản:
+ Về phương thức lao động của giai cấp công nhân: Là những tập đoàn người trực tiếp hay gián tiếp vận
hành những công cụ sản xuất có tính chất ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hoá cao. Là tiêu chí phân biệt giai
cấp công nhân với những người lao động thủ công trước đó. Các giai cấp khác suy tàn và tu vong cùng với sphát
triển của đại công nghiệp, còn giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đạing nghiệp, đó cũng là một phát minh.
+ Về địa vị của giai cấpng nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Công nhân không
TLSX, họnhững người lao động làm thuê - họ chỉ kiếm được việc làm nếu lao động của họ làm tăng tư bản. Giai
cấpng nhân bị bóc lột lao động: trở thành giái cấp đối kháng với giai cấp sản (gọi là giai cấp vô sản)
Lênin đã phát triển khái niệm giai cấp công nhân trong thời đại mới, khi CMXHCN giai cấp công nhân
hiện đại một số thay đổi nhất định:
Thay đổi phương thức lao động, từ lao động chân tay, cơ k đến nay đã ứng dụng công nghệ cao vào sản
xuất, do đó công nhânng ngày trình độ tri thức càng cao.
Phương diện đời sống, cùng với sự phát triển của CNTB một bộ phận công nhân đã có sở hữu TLSX, có sở
hữu cổ phần trong các công ty nhưng chiếm tlệ rất nhỏ, đại bphận vẫn không TLSX, vẫn bán sức lao động.
những nước XHCN, giai cấp công nhân ng nhân dân lao động làm chủ TLSX hợp tác lao độnglợi
ích chung của hội lợi ích chính đáng của họ.
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến của phương
thức sản xuất tương lai. Có s mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ chế độ tư bản chủ nga,
xoá bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Việc thực
hiện sứ mệnh lịch scủa giai cấpng nhân n qua hai bước:
Bước 1: giành lấy CQNN và biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu N nước.
Bước 2: Lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính Đảng của nh tiến hành xây dựng hội mới.
Điều kiện để thực hiện smệnh lịch sử là tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh mình, đấu
tranh ch mạng x bỏ xã hội cũ và xây dựng hội mới.
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân:
- Địa vị kinh tế - hội của giai cấp công nhân trong hộibản chủ nga:
38
Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất, “lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại giai cấp công nhân”.
Lực lượng phá vquan hệ sản xuất TBCN, giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX của CNTB.
giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo hội xây dựng PTSX mới cao n.
giai cấp bị bóc lột lợi ích đối lp với giai cấp sản.
Có điều kiện sốngm việc tạo cho họ thể đoàn kết chặt chẽ trong cuộc đấu giai cấp.
giai cấp khả năng ln mính với c tầng lớp lao động trong xã hội do lợi ích bản là thng nhất.
- Đặc điểm chính tr- hội của giai cấpng nhân:
Là giai cấp tiên tiến nhất trong thời đại ngày nay ( đại diện cho PTSX mới, trang bị LLCM, đi đầu trong
phong trào cách mạng).
Là giai cấp tinh thần triệt để cách mạng nhất (Chỉ có thể giải phóng giai cấp khi giải phóng xã hội, kiên
định trong cuộc đấu tranh xbỏ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu).
Là giai cấp ý thức tổ chức kỷ luật cao (Điều kiện sống và lao động tạo cho giai cấp có ý thức kỷ luật cao,
Đảng lãnh đạo).
Là giai cấp có bản chất quốc tế (xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá về kinh tế có sự gắn giai cấp công
nhân các nước, giai cấp công nhân bị bóc lột toàn thế giới).
=> Duy nhất giai cấp công nhân điều kiện kch quan quy định sứ mệnh lịch sử là giải phóng xã hội.
1.3. Vai tcủa Đảng cộng sản trong q trình thc hiện sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nn:
nh tất yếu khách quan quy luật hình thành chính đảng của giai cấpng nhân.
Mối quan hệ giữa đảng cộng sản với giai cấpng nn.
II. CÁCH MẠNG HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. CMXHCN nguyên nhân của CMXHCN:
Khái niệm: cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ TBCN đã lỗi thời bằng chế độ hội mới XHCN, giai
cấpng nhân giai cấp lãnh đạo cùng với nhân dân lao độngy dựng hội mới.
Nghĩa hẹp: CMXHCN là cuộc cáh mạng chính trị: giành CQ về tay giai cấp công nhân, thiết lập Nhà nước
CCVS, Nnước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Nghĩa rộng: CMXHCN bao gồm hai thời kỳ: CMCT với nội dung chính là thiết lập NNCCVS và tiếp theo
thời kỳ giai cấp công nhân sử dụng Nnước của mình để cải tạo hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọi mặt.
Nguyên nhân của CMXHCN:
Khách quan: do sự phát triển của PTSX TBCN làm gay gắt mâu thuẫn vốn có giữa LLSX và QHSX, biểu
hiện về mặt hội mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS.
Chủ quan: khi giai cấp công nhân phát triển đcả về số lượng và chất lượng.
Liên hệ thực tiễn của CMXHCN ở Việt nam và Thế giới.
2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của CMXHCN:
- Mục tiêu: giải phóng giai cấp, giải phóng con người khỏi chế độ áp bức bóc lột.
Giai đoạn 1; giành CQ về tay GCCN NDLĐ
Giai đoạn 2: Xbỏ mọi chế độ ngườic lột người, giải phóng loài người, xây dựng cuộc sống ấm no, hp.
- Động lực: Liên minh giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp t thức và những người lao động dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản. Công nn là động lực quyết định, động lực chủ yếu lãnh đạo cách mạng; Nông dân là
39
động lực quan trọng.
Các động lực khác của CMXHCN: Khối đại đoàn kết dân tộc, truyền thống văn hoá dân tộc và đường lối
ch mạng đúng đắn.
- Nội dung của CMXHCN:
+ Trên lĩnh vực chính trị: đập tan Nhà nước của giai cấp bóc lột, đưa nn dân lao động từ địa vị nô lệ, làm
thuê lên địa vị làm chủ, thu hút đông dảo quần chúng lao động tham gia xây dựng chính quyền Nhà nước CCVS,
tạo điều kiện sâu, rộng về nền dân chủ XHCN, tham gia o quản xã hội, quản lý N nước.
+ Trên lĩnh vực kinh tế: Về thực chất CMXHCN có tính chất kinh tế. Nhim vụ trọng tâm và có ý nghĩa
quyết định thắng lợi CMXHCN không ngừng phát triển kinh tế, ng cao năng suất lao động cải thiện đời
sống của nn dân. Thay đổi vị trí người lao đng đối với TLSX, xoá bỏ chế độ tư hữu với tư cách là quan hệ thống
trị bằng chế độ công hữu về TLSX, y dựng quan hệ sản xuất mới XHCN và cải tạo quan hệ sản xuất cũ. Thực
hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
+ Trên lĩnh vực văn hoá: Giai cấp thống trị về kinh tế cũng nắm luôn công cụ thống trị về mặt tinh thần.
GCCN cùng nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo ra những giá tr tinh thần, văn hoá ca xã hội. Xây dựng thế giới
quan mới, nhân sinh quan mới, xây dựng con người mới với văn hoá đạo đức mới. Giáo dục hệ tư tưởng của giai
cấpng nhân.
Các nội dung trên có quan hệ biện chứng với nhau.
2.3. Liên minh giữa GCCN với GCND trong CMXHCN:
- Tính tất yếu khách quan scủa liên minh giữa GCCN với GCND:
+ Về mặt chính tr- hội: Liên minh ng - nông là nguyên tắc cao nhất của CCVS, tập hợp lựcợng
thực hiện vai trò lãnh đạocách mạng. Thực hiện mục tiêu của CCVSvì lợi ích của toàn xã hội.
+ Về mặt kinh tế: xây dựng phát triển kinh tế để có cuộc sống ấm no cho toàn thể nhân dân lao động.
- Cơ sở kch quan: GCCN GCND đều bị áp bức bóc lột, chung kẻ thùgiai cấp bóc lột.
Công nghiệp và nông nghiệp là hai nnh sản xuất chính, quan hệ chặt chẽ với nhau.
Là lực lượng to lớn trong xây dựng, bảo vệ chính quyền xây dựng khối đại đoàn kết.
Lênin nói: “GCND là bạn đồng minh tự nhiên, tất yếu của GCCN”.
- Nội dung nguyên tắc của Liên minh công -ng:
+ Liên minh chính trị: Giành chính quyền về tay GCCNnhân dân lao động; tham gia xây dựng và bảo v
CQ thành qucủa CMXHCN.
+ Liên minh kinh tế: Kết hợp đúng đắn lợi ích của hai giai cấp, từng bước đưa ND đi theo con đường
XHCN. Thực hiện ln minh đểy dựng nền sản xuấtng nghiệp hiện đại.
+ Liên minh văn hoá: Nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động để phát triển sản xuất lớn; giáo dục
CNMLN, khắc phục tư tưởng tiểu nông, lạc hậu.
- Nguyên tắc LMCN: Đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN trong Liên minh; Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
để liên minh bền vững, lâui; Kết hợp đúng đắn lợi ích ca GCCN và GCND.
Phải thường xun phát hiện và giải quyết kịp thời các mâu thuẫn phát sinh, chú ý lợi ích của nông dân.
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGA
3.1. Xu thế tất yếu của sra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN
3.2. Các giai đoạn pt triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
40
- Thời kỳ quá đ lên CNCS, tất yếu và hình thức qđộ lên chủ nghĩa xã hội và CNCS.
- Chủ nghĩa hội
đặc trưng bản
- Chủ nghĩa cộng sản
đặc trưng cơ bản
CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: Giai cấp công nhân gì? Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Câu 2: Trình bày những điều kiện kch quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Câu 3: Vai tcủa Đảng Cộng sản trong quá tnh thực hiện sứ mện lịch sử của giai cấp công nhân?
Câu 4: Nguyên nhân và những điều kiện khách quan của cách mạng XHCN?
Câu 5: Trình bày nội dung của ch mạng hội chủ nghĩa?
Chương 8:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TR- HỘI
CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN
BÀI TP V H C THUY T KINH T M C-LÊNIN Á
Bài 1
Công nn làm thuê to nên khối lượng giá tr mi là 12.000 USD/mi ngày, t t gisu á tr thặng 300%. Sau đó, nhà
tư bản kéo dài thi gian làm vic t 8h/ngày lên thành 9h/ngày, mà không tr thêm lương.
a/ Hãy xác định s thay đi ca t t GTTD, khsu i lượng GTTD trong ngày ?
b/ Vì sao có s thay đổi như vậy ?
Bài 2
Ban đầu, nhà tư bản có trình đ bóc lt 200%, thuê công nhân làm vic 7,5h/ngày. Sau đó, nhà tư bn kéo dài thi gian
làm vic lên thành 8,5h/ngày mà không tr thêm lương. Kết quả, thu đưc khối lượng giá tr mi là 340.000 USD.
a/ Hãy xác định s thay đi ca t t GTTD, khsu i lượng GTTD trong ngày ?
b/ Vì sao có s thay đổi như vậy ?
Bài 3
Năm trước, n tư bản ngành gia công chi tiết máy phảing ra chi p sản xuất 2.000.000 USD vi cấu tạo hữu cơ tư
bản 4/1, và có tnh độ c lột 200%. Năm sau, do mặt bng giá tr hàng tiêu dùng trên th trường giảm đi 20%, nên nhà
tư bản đã gim lươngng nhân. Tuy nhn, thu nhập thực tế và năng suất lao động của công nhân, cùng với quy
sản xuất của nhà tư bản không thay đổi.
a/ Hãy c định sthay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD, tỷ sut lợi nhuận ?
b/ Vì sao có sthay đổi như vậy ?
Bài 4
Năm đầu, n tư bản có trình đbóc lột 300% thời gianng nhân làm vic mi ngày là 8h, cu to hu cơ tư bn là
9/1. m sau, do mặt bng giá tr hàng tiêu dùng trên th trườ ng giảm đi 20%, n nhà tư bản đã giảm lương công
41
nn. Tuy nhiên, thu nhập thực tế và thời gian động củang nhân,ng với quy mô sản xuất của n tư bản là không
thay đổi. Kết qu m sau, nhà tư bản thu được khi lượng GTTD là 8 triu USD.
a/ Hãy c định sthay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD, tỷ sut lợi nhuận ?
b/ Vì sao có sthay đổi như vậy ?
Bài 5
Ban đầu, n tư bản tnh độc lt 200% thuê 500 ng nhân làm việc, mỗing nhân tạo nên giá trmới là 900
USD. Sau đó, 80% giá trị thặng dư đưc dùng để tích lũy bản, làm cho cấu tạo hữu tư bản tăng từ 5/1 lên thành
17/2, trong khi tiền lương công nhân ginguyên. Kết qulà tỷ suất lợi nhuận không đổi.
a/ Hãy xác đnh sthay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD và xác định số lượng công nn bị sa thải rồi thất
nghiệp ?
b/ Vì sao có sthay đổi như vậy ?
Bài 6
N tư bn có tnh độ bóc lột 300%, thuê 360 công nhân làm vic, mỗing nhân tạo n giá trị mới là 6.000$. Sau
đó, toàn bộ giá trị thặng dư ban đầu được tích lũy tư bản, làm cho cấu tạo tư bn tăng từ 13/1 lên 17/1. Kết quả v sau
tnh độ bóc lột đạt 396%.
a/ Hãy xác định sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận, khối lượng GTTD và số lượng công nhân bị sa thải thất nghiệp ? Biết
rng tin ng của mỗi ng nhân bng nhau và không đổi.
b/ Vì sao có sthay đổi như vậy ?
Bài 7
Năm đầu, nhà tư bn có trình độ bóc lt 150%. Toàn b giá tr thặng dư được dùng để tích lũy tư bản, đầu tư thiết b
mi vào năm sau, làm cho cu to hữu tư bản tăng từ 11/1 lên 14/1. Kết qu m sau, n tư bản thu được khi
lưng GTTD là 810.000 USD và t t lsu i nhun tăng 1,2 ln so với trước.
a/ Hãy c định sthay đổi ca tsuất GTTD, khối lượng GTTD xác định t l ng nhân bị sa thải rồi thất nghiệp.
Biết rằngơng của mi ng nhân bng nhau và không thay đi ?
b/ Vì sao có sthay đổi như vậy ?
Bài 8
Năm đầu, nhà tư bn có trình độ bóc lt 250%, tng khối lượng giá tr mi là 1.050.000 USD. Nhà bản ly toàn b
giá tr thng của năm đầu đ đầu tư thiết b mi và sa thi, ct gim 10% chi ph nhân ng. Kí ết qu, cu to hu
tư bảnng đt 47/3 và t t lsu i nhun đt 21%,
a/ Hãy c định sthay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD t sut li nhun ?
b/ Vì sao có sthay đổi như vậy ?
Bài 9
N bản đầu tư xây n ởng trị g 600.000 USD, mua thiết bị ng nghệ tr giá 2.400.000 USD, với thời gian
khai thác dự kiến lần lượt là 10 năm 8 m. Hợp đồng thuê đất trọn i 50 năm tr giá 2.000.000 USD. Chi p
nguyên vật liệu trả theo từng quý là 210.000 USD, chi p lương trả từng tng 30.000 USD.
a/ Giđịnh toàn bộ c chi phí nguyên vật liệu và lương, từ lần trả thứ hai đều lấy từ doanh thu bán hàng để quay ng,
hãy tính thời gian chu chuyển trung bình của Tư bản cố định, tư bản lưu động Tư bn ứng trước (1,)
42
b/ Nếu sau 03 m khai thác, trên thị trường xuất hiện thiết bịng nghệ mới ưu việt hơn, nên thiết bịng nghệ của
ntư bản sẽ mất giá 30%. Hãy xác định hao mòn hữu hình, hao mònnh và tổng hao mòn thực tế của tư bản cố
đnh (1đ)
| 1/42

Preview text:

GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CNMLN PHẦN 2
I. NLMLN phần 1 đã học liên quan đến NLMLN phần 2 sinh viên cần nhớ:
Khái niệm nền sản xuất xã hội và các yếu tố cấu thành:
- Sản xuất của cải vật chất là quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải tạo chúng cho
phù hợp với nhu cầu của mình.
- Vai trò của nền sản xuất xã hội
- Các yếu tố của nền sản xuất xã hội: Lao động và sức lao động; Đối tượng lao động; Tư liệu lao động.
TLLĐ gồm: Công cụ lao động; Hệ thống bình chứa sản xuất; Kết cấu hạ tầng sẩn xuất.
Đối tượng lao động và tư liệu lao động họp thành tư liệu sản xuất. TLSX = ĐTLĐ + TLLĐ
Hai mặt của nền sản xuất xã hội:
- Lực lượng sản xuất xã hội. LLSX= SLĐ+TLSX+KHCN, nó phản ánh mối quan hệ giữa con người với thế
giới tự nhiên. Lực lượng sản xuất luôn biến đổi, phát triển và có kế thừa những thành tựu của nhân loại đã đạt được.
- Quan hệ sản xuất.
Là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Gồm 3 mặt: Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản
xuất chủ yếu của xã hội; Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất; Quan hệ về phân phối sản phẩm của xã hội.
- Phương thức sản xuất.
Là phương thức khai thác những của cải vật chất cần thiết cho xã hội có thể tồn tại và phát triển. Là sự
thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
PTSX = LLSX → QHSX. Tác động qua lại giữa 2 mặt của 1 PTSX.
LLSX quyết định về nội dung, hình thức và sự biến đổi của QHSX .
QHSX tác động trở lại đến LLSX, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của LLSX.
* Phương thức sản xuất gắn liền với kiến trúc thượng tầng tương ứng, họp thành hình thái kinh tế xã hội.
II. Đối tượng nghiên cứu NLMLN phần 2:
* Quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu học thuyết kinh tế của CNMLN về phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa.
* Quan điểm Mác-xít: Học phần 2 nghiên cứu “quan hệ sản xuất” tồn tại và vận động trong sự tác động
qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng”.
Làm rõ đối tượng nghiên cứu là các quan hệ sản xuất (quan hệ kinh tế) trong những giai đoạn phát triển khác
nhau của lịch sử xã hội loài người.
Mục đích nghiên cứu là tìm ra các phạm trù kinh tế và các quy luật kinh tế chi phối sự vận động của nền
kinh tế trong các phương thức sản xuất khác nhau.
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, tìm ra các quy luật kinh tế chi phối sự vận động của chủ nghĩa tư bản.
Phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng PDVBC của CNMLN, kết hợp phương pháp lôgich thống nhất với lịch sử.
- Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Là gạt bỏ các hiện tượng cá biệt ngẫu nhiên, tạm thời, không bản 1
chất để tìm ra cái bền vững, ổn định, bản chất ở bên trong các hiện tượng và các quá trình kinh tế.
- Một số phương pháp nghiên cứu khoa học các môn học xã hội liên ngành hỗ trợ.
Kết quả học tập giúp cho sinh viên:
- Hiểu biết về thế giới khách quan và cải tạo chúng cho phù hợp với mục đích của mình.
- Hiểu và biết cách chung sống với điều kiện, môi trường xung quanh.
- Hiểu biết để làm người, làm việc và đồng thuận với xã hội.
Chương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ:
1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá:
- Sản xuất tự nhiên (kinh tế tự nhiên): là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của chính mình.
→ Bản chất: kinh tế tự nhiên là mô hình sản xuất mang tính chất khép kín; không có cạnh tranh; không có
động lực phát triển sản xuất.
→ Đặc điểm: sản xuất quy mô nhỏ, lẻ, phân tán, manh mún, tự phát; Lao động thủ công - kỹ thuật lạc hậu;
năng suất lao động thấp. Bị giới hạn bởi nhu cầu hạn hẹp của chính người sản xuất.
- Sản xuất hàng hoá (kinh tế hàng hoá): Là kiểu tổ chức kinh tế, mà ở đó sản phẩm sản xuất ra nhằm đem
bán hoặc trao đổi trên thị trường.
→ Bản chất: kinh tế hàng hoá là mô hình sản xuất hướng vào người tiêu dùng; thông qua việc bán hàng trên
thị trường; Kinh tế mở, sản xuất phát triển, thị trường mở rộng.
→ Đặc điểm: sản xuất với quy mô ngày càng lớn; kỹ thuật sản xuất ngày càng tiến bộ, hiện đại, năng suất
lao động ngày càng cao, sản xuất không có giới hạn bởi nhu cầu tiêu dùng.
Sản xuất hàng hoá ra đời khi có đủ hai điều kiện :
1.2.1. Phân công lao động xã hội
- Là sự chuyên môn hoá về sản xuất, nền kinh tế phân thành nhiều ngành nghề khác nhau. Như vậy, PCLĐXH l m
à nảy sinh quan hệ “trao đổi” do đó, sản xuất hàng hoá ra đời.
- Các loại phân công lao động: PCLĐXH, PCLĐ đặc thù và PCLĐ cá biệt.
- Lịch sử phát triển của PCLĐXH gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Đã có 3 cuộc cách mạng
lớn trong phân công lao động → thúc đẩy kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển.
1.2.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế làm cho các chủ thể kinh tế có tính độc lập tương đối với nhau và có quyền
khác nhau về sản xuất, chi phối sản phẩm làm ra
Chính sự tách biệt về mặt kinh tế làm cho các sản phẩm đứng đối diện nhau như là hàng hoá, là điều kiện để
quan hệ “trao đổi” sản phẩm trở thành hiện thực (mua - bán) và Kinh tế hàng hoá ra đời.
- Nguyên nhân là do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định, mà trước hết là Chế độ
chiếm hữu tư nhân về TLSX, làm tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng.
1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá:
Một là, mục đích sản xuất hàng hoá là để bán, hướng vào nhu cầu rộng lớn của xã hội, là động lực mạnh mẽ 2
để phát triển sản xuất. Phát huy lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng vùng, từng người.
Hai là, sản xuất hàng hoá có điều kiện để chuyên môn hoá, tạo cơ hội thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, ứng dụng
khoa học công nghệ, thúc đẩy sản xuất phát triển, phá vỡ kinh tế tự nhiên.
Ba là, sản xuất hàng hoá trong môi trường cạnh tranh gay gắt, quy mô sản xuất ngày càng lớn, nguồn lực
sản xuất ngày càng khan hiếm, buộc các nhà sản xuất phải luôn năng động, nhạy bén và sáng tạo để cải tiến kỹ thuật
tăng năng suất lao động.
Bốn là, sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội với tính chất “mở”, là động lực để mở rộng giao
lưu kinh tế, văn hoá giữa các vùng miền, tạo điều kiện phát triển người lao động được tự do và toàn diện.
Kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên và sự ra đời của kinh tế hàng hoá là một bước tiến của lịch sử,
góp phần xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên.
Sự phát triển của sản xuất hàng hoá từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn.
- Sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ (hay là sản xuất hàng hoá giản đơn) đặc trưng bởi kỹ thuật sản xuất thấp
kém, lao động thủ công lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, số lượng hàng hoá ít.
- Sản xuất hàng hoá quy mô lớn (hay là nền sản xuất hiện đại) đặc trưng bởi trình độ kỹ thuật của sản xuất
ngày càng tiến bộ, lao động sử dụng máy móc, năng suất lao động cao, số lượng hàng hoá ngày càng nhiều. II. HÀNG HOÁ
2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá:
2.1.1. Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó của
con người và trước khi tiêu dùng phải qua mua bán hoặc trao đổi trên thị trường.
- Hàng hoá là một phạm trù lịch sử.
- Hàng hoá có hai loại: hàng hoá vật thể (hữu hình) và hàng hoá phi vật thể (hàng hoá dịch vụ).
- Hàng hoá phi vật thể có đặc điểm riêng, và có vai trò to lớn đối với sự phát triển sản xuất và đời sống.
Hàng hoá dịch vụ cũng làm tăng quy mô và giá trị của tổng sản phẩm xã hội.
2.1.2. Hai thuộc tính của hàng hoá:
- Thuộc tính giá trị sử dụng:
+ Là công dụng của vật hay tính có ích của vật, nó có thể thoả mãn nhu cầu nhất định của con người. Nhu
cầu tiêu dùng chia làm 2 loại: tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân gồm: vật chất và tinh thần.
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật quy định (đặc tính về cơ, lý, hoá của vật). Một vật có thể có
nhiều công dụng khác nhau, song việc phát hiện ra công dụng là nhờ tiến bộ của khoa học.
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, là nội dung vật chất của của cải, là thuộc tính tự nhiên của vật.
+ Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi. - Thuộc tính giá trị:
+ Mác phân tích giá trị trao đổi để đi đến phạm trù giá trị: Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện, còn giá trị là
nội dung bên trong của giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau. → Giá trị của hàng hoá là do
Hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
Ví dụ: 20 kg thóc đổi lấy 3 cái rìu Hoặc 20 kg thóc = 3 cái rìu
Cơ sở của sự trao đổi là do hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
+ Giá trị là hao phí lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hoá. 3
+ Giá trị là phạm trù phản ánh quan hệ xã hội giữa những người sản xuất.
+ Giá trị là phạm trù lịch sử, là thuộc tính xã hội của hàng hoá.
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính: thống nhất biện chứng; thống nhất của 2 mặt đối lập.
2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá:
2.2.1. Lao động cụ thể: Là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá dưới một hình thức cụ thể của một
nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể biểu hiện ở bốn đặc trưng riêng: mục đích riêng, đối tượng
lao động riêng, phương pháp thao tác riêng và kết quả riêng.
- Lao động cụ thể là cơ sở của phân công lao động xã hội, nó thay đổi theo sự phát triển của khoa học kỹ
thuật. Nhiều lao động cụ thể họp thành hệ thống phân công lao động xã hội. Hình thức cụ thể của lao động phụ
thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định.
- Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn, là cơ sở của phân công lao động.
2.2.2. Lao động trừu tượng: Là hao phí sức lực nói chung của người sản xuất hàng hoá trong quá trình lao
động. Đó là sự tiêu hao sức lực của con người về thần kinh, bắp thịt và trí não.
- Lao động trừu tượng là hao phí lao động đồng nhất về chất, là cơ sở để so sánh các hao phí lao động cụ thể
vốn khác nhau, được quy về một hao phí lao động chung.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.
- Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử.
- Lao động trừu tượng phản ánh quan hệ xã hội giữa những người sản xuất.
* Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động có ý nghĩa to lớn, nhờ đó C. Mác xây dựng lý luận giá trị
lao động một cách khoa học thực sự. Nó giải thích được những hiện tượng kinh tế phức tạp diễn ra trong nền sản
xuất xã hội. Việc phát hiện tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá được coi là phát kiến vĩ đại của C. Mác.
2.2.3. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá giản đơn:
- Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân với tính chất xã hội của lao động sản xuất ra hàng hoá. Lao động cụ thể
trực tiếp mang tính chất tư nhân; lao động trừu tượng gián tiếp mang tính chất xã hội. - Mâu thuẫn thể hiện:
Sản phẩm do người sản xuất hàng hoá tạo ra có thể phù hợp hoặc không phù hợp với nhu cầu và khả năng
thanh toán của xã hội. Sự không phù hợp làm cho những hàng hoá có thể không bán được, và các nhà sản xuất buộc
phải cải tiến kỹ thuật để hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình cho phù hợp với hao phí lao động xã hội. Cạnh
tranh và sự phân hoá xã hội tất yếu xảy ra trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn.
- Mâu thuẫn giữa LĐTN và LĐXH là động lực của sự phát triển nền sản xuất hàng hoá.
2.3. Lượng giá trị của hàng hoá:
2.3.1. Sự hình thành lượng giá trị của hàng hoá.
- Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng lượng hao phí lao động của người sản xuất ra hàng hoá.
- Thước đo là thời gian lao động. Thời gian hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất là không giống
nhau. Do đó, lượng giá trị phải được tính bằng: thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Khái niệm: thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết một mặt, là thời gian cần, đủ để sản xuất ra một
hàng hoá nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường với một trình độ thành thạo trung bình và một cường
độ lao động trung bình. Mặt khác, thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết thường phù hợp với thời gian hao phí 4
lao động cá biệt của người sản xuất hàng hoá cung cấp đại bộ phận loại hàng hoá đó trên thị trường.
Khi trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào lượng giá trị xã hội của hàng hoá.
2.3.2. Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết là một đại lượng biến thiên, nó thay đổi phụ thuộc các
nhân tố sau: Năng suất lao động (cường độ lao động) và mức độ hao phí lao động.
Thứ 1: Năng suất lao động là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của lao động sống.
- Đo lường bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị thời gian hoặc được đo bằng thời gian tiêu
hao để làm ra một đơn vị sản phẩm. Lượng giá trị của hàng hoá tỷ lệ thuận với lượng lao động hao phí, tỷ lệ
nghịch với sức sản xuất của lao động. Khi tăng năng suất lao động:
• Tổng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên. → tổng giá trị tạo ra không đổi.
• Lượng lao động hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm giảm. → giá trị một sản phẩm giảm.
- Năng suất lao động phụ thuộc vào các yếu tố:
• Trình độ thành thạo trung bình của lao động.
• Sự phát triển của khoa học công nghệ và mức độ ứng dụng thành tựu vào sản xuất.
• Năng lực tổ chức quản lý sản xuất.
• Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
• Điều kiện tự nhiên.
Phân biệt năng suất lao động với cường độ lao động:
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lao động. Nó phản ánh mức độ hao phí lao động
trên một đơn vị thời gian. Tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động.
Khi tăng cường độ lao động: •
Lượng hao phí lao động trên một đơn vị thời gian tăng → tổng giá trị tăng lên tương ứng. •
Số lượng sản phẩm tăng lên, còn giá trị của đơn vị sản phẩm không đổi.
- Cường độ lao động phụ thuộc vào các yếu tố:
Năng lực lao động của con người. •
Trình độ tổ chức và quản lý sản xuất. •
Quy mô và hiệu suất của lao động.
Thứ 2: Mức độ hao phí lao động: Có hai mức độ hao phí lao động.
Lao động giản đơn: là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá, chỉ cần có sức lao động bình thường là
có thể tạo ra sản phẩm. Lao động không thành thạo.
Lao động phức tạp: là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá nhất thiết phải trải qua quá trình đào
tạo, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm. Lao động thành thạo.
Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Mọi loại hao phí lao động đều quy về hao phí lao động
xã hội giản đơn trung bình cần thiết. Do đó: Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng hao phí lao động xã hội giản
đơn trung bình cần thiết.
2.3.3. Cơ cấu lượng giá trị của hàng hoá:
Giá trị hàng hoá = giá trị cũ (C) + giá trị mới (V+M) = C + (V + M)
- Lượng giá trị cũ , là giá trị của các tư liệu sản xuất đã hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm.
- Lượng giá trị mới, là giá trị do lao động sống của người công nhân đã hao phí trong quá trình sản xuất. 5 III. TIỀN TỆ
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền:
Giá trị của hàng hoá chỉ được nhận biết qua giá trị trao đổi. Lịch sử phát triển của trao đổi hàng hoá là sự
phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. Phân tích sự phát triển các hình thái giá trị giúp Mác tìm ra nguồn gốc
và bản chất của tiền. Lịch sử phát triển của tiền trải qua 4 hình thái giá trị:
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:
Sự trao đổi trực tiếp vật - vật, theo tỷ lệ ngẫu nhiên. Hàng hoá A biểu thị giá trị một cách tương đối qua so
sánh với hàng hoá B. Còn hàng hoá B là hình thái ngang giá của giá trị hàng hoá A. Hình thái vật ngang giá là cơ sở
của hình thái tiền về sau.
1 hàng hoá A = 5 hàng hoá B
- Hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ:
Hình thái vật ngang giá được mở rộng trên nhiều hàng hoá khác nhau, tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp
giữa các hàng hoá, tỷ lệ trao đổi chưa cố định. 5 hàng hoá B
1 hàng hoá A = 10 hàng hoá C 3 hàng hoá D . ................ .
- Hình thái giá trị chung:
Tất cả các hàng hoá được biểu hiện giá trị trên một thứ hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá chung, tuy
nhiên vật ngang giá chung chưa ổn định ở một hàng hoá nào và chưa thống nhất giữa các địa phương. 5 hàng hoá B
10 hàng hoá C = 1 hàng hoá A 3 hàng hoá D ............ ....... - Hình thái tiền:
Hình thái vật ngang giá chung được cố định ở một hàng hoá duy nhất đóng vai trò độc tôn và phổ biến gọi là
hình thái tiền. Hàng hoá vàng có đặc tính tự nhiên thuận lợi dùng làm vật ngang giá. 1 hàng hoá A
5 hàng hoá B = 0,001 gr vàng. (hàng hoá vàng = vật ngang giá) 10 hàng hoá C 3 hàng hoá D .......... .......
Khi hình thái vật ngang giá được cố định ở hình thái tự nhiên của kim loại vàng thì vàng trở thành tiền. Vàng
có một số đặc điểm thích hợp để chọn làm vật ngang giá chung.
Tiền xuất hiện là kết quả của qúa trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá; liên tục giải quyết
mâu thuẫn của trao đổi. Vật ngang giá chung = vàng + bạc gọi là chế độ song kim bản vị;
Vật ngang giá chung = vàng gọi là chế độ đơn kim bản vị. Bản chất của tiền: là
một hàng hoá đặc biệt tách ra khỏi thế giới hàng hoá, trở thành vật ngang giá chung 6
đo lường giá trị các hàng hoá khác. Tiền là biểu hiện trực tiếp của hao phí lao động xã hội và phản ánh quan hệ xã
hội giữa những người sản xuất hàng hoá. (phân tích bản chất của tiền + vì sao vàng duy nhát là HH tiền?)
3.2. Chức năng của tiền: Bản chất của tiền được thể hiện qua 5 chức năng.
- Thước đo giá trị.
Tiền được dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng
tiền gọi là giá cả hàng hoá - giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền giá trị.
Giá cả chịu tác động của các nhân tố: giá trị của hàng hoá, giá trị của tiền, quan hệ cung - cầu về hàng hoá.
Giá cả tỷ lệ thuận với giá trị của hàng hoá, tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền và phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu.
Tiêu chuẩn giá cả là đo hàm lượng vàng chứa trong một đơn vị tiền, do các Quốc gia quy định. Đơn vị tiền ở
các nước khác nhau là khác nhau và là cơ sở quy dịnh tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền của các nước khác nhau.
- Phương tiện lưu thông. Tiền là môi giới cho trao đổi, và tiền xuất hiện dưới hình thức vàng, bạc, gây khó
khăn cho trao đổi như: tiền phải chia nhỏ, xác định số lượng và độ nguyên chất... và bị hao mòn dần, do đó tiền
không còn đủ giá trị ban đầu làm tách rời giá trị thật với giá trị danh nghĩa. Tiền giấy ra đời thay thế tiền vàng. Tiền
giấy do nhà nước phát hành và buộc xã hội công nhận. P Q . =
Số lượng tiền giấy phát hành phụ thuộc: M v
- Giá trị tiền vàng và giá cả hàng hoá.
- Tổng số hàng hoá lưu hành trên thị trường.
- Tốc độ quay của đơn vị tiền.
- Phương tiện cất trữ. Tiền tạm thời nhàn rỗi, ra khỏi lưu thông được đem cất trữ. Tiền cất trữ phải là tiền vàng có đủ giá trị.
- Phương tiện thanh toán. Kinh tế hàng hoá phát triển dẫn đến khả năng mua bán chịu, khi đó tiền làm
phương tiện thanh toán, tiền dùng để chi trả khi giao dịch mua bán đã hoàn thành như trả lương, trả nợ, nộp thuế..
Thanh toán gắn liền với chế độ tín dụng thương mại. Khả năng khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra. Khi làm phương
tiện thanh toán số lượng tiền cần thiết trong lưu thông có thể thay đổi và xác định:
a − (b + c) + d M = v
Trong đó: a là tổng giá cả hàng hoá lưu hành trên thị trường.
b là tổng giá cả hàng hoá bán chịu.
c là tổng giá cả hàng hoá khấu trừ.
d là tổng giá cả đến kỳ thanh toán.
v là tốc độ lưu thông của đơn vị tiền cùng loại.
- Tiền thế giới. Tiền dùng làm phương tiện thanh toán Quốc tế, di chuyển của cải từ nước này sang nước
khác. Tiền phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng mà các nước công nhận làm phương tiện thanh toán Quốc tế. IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ.
4.1. Tính tất yếu khách quan và nội dung của quy luật.
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Nó bao hàm cả bản chất và các
nhân tố cấu thành cơ chế tác động. 7
- Nội dung quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiến hành trên cơ sở lượng giá trị của hàng
hoá, tức là trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá.
• Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết - tức là hao
phí lao động mà xã hội có thể chấp nhận được - khối lượng sản phẩm làm ra phải phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của xã hội.
• Trong trao đổi, hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau phải được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá, tức là giá cả = gi
á trị. Nhưng quy luật giá trị là trừu tượng, nó được biểu hiện thông qua sự vận động của giá cả. Mặt khác,
giá cả vận động trên thị trường chịu sự chi phối của các nhân tố khác như: quan hệ cung - cầu, tình trạng thị
trường... Ví dụ: cung > cầu → giá cả < giá trị;
cung < cầu → giá cả > giá trị;
cung = cầu → giá cả = giá trị.
Do đó giá cả vận động thường khác với giá trị, nhưng không thể tách rời giá trị. Đối với mỗi trường hợp
riêng biệt giá cả có thể khác giá trị nhưng xét trong phạm vi tổng thể thì tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị.
4.2. Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông:
Điều tiết sản xuất: thông qua hiện tượng giá cả thường xuyên biến động, sự lên, xuống của giá cả trên thị
trường, quy luật giá trị có tác động làm phân phối nguồn lực của sản xuất (TLSX và SLĐ) vào trong các ngành sản
xuất, các lĩnh vực của nền kinh tế. Dẫn đến quy mô sản xuất của các ngành khi thì bị thu hẹp, khi thì được mở rộng.
Điều tiết lưu thông: Giá cả biến động thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao.
Tuy nhiên, tác động của quy luật giá trị thông qua biến động của giá cả là mang tính tự phát thường gây
nguy cơ khủng hoảng kinh tế.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất:
Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá, các chủ thể kinh tế độc lập nhau, tự quyết định sản xuất kinh
doanh nên hao phí lao động cá biệt của mỗi chủ thể là khác nhau. Nhưng các hàng hoá được bán theo giá trị xã hội
(hao phí lao động xã hội). Để có lợi và đứng vững trong cạnh tranh (sao cho giá trị cá biệt < giá trị xã hội), những
người sản xuất phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý lao động, tăng năng suất lao động. Kết
quả lực lượng sản xuất ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, không nên quá cường điệu tác động tích cực này của quy luật giá trị.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên, phân hoá giai cấp:
Cạnh tranh tất yếu dẫn đến xu hướng là người có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn sẽ có hao phí lao động cá
biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội, họ sẽ có lợi và trở nên phát tài, giàu có. Ngược lại, sẽ bị thua lỗ, phá sản và trở thành người nghèo.
Quy luật giá trị, một mặt làm phân hoá giàu - nghèo bất bình đẳng thu nhập trong xã hội, mặt khác nó chi
phối sự lựa chọn tự nhiên, kích thích các nhân tố tích cực và đào thải các yếu kém. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Phân tích điều kiện ra đời, tồn tại và ưu thế của sản xuất hàng hoá?
2. Trình bày khái niệm hàng hóa và phân tích hai thuộc tính của hàng hóa ?
3. Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. Ý nghĩa của phạm trù này?
4. Trình bày sự hình thành lượng giá trị hàng hóa và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến 8
lượng giá trị hàng hóa?
5. Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền?
6. Phân tích các chức năng của tiền?
7. Trình bày nội dung và phân tích các tác động của quy luật giá trị?
8/ Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền. Vì sao nói “tiền là một hàng hóa đặc biệt”?
8/ Quan hệ cung cầu và giá trị, yếu tố nào có vai trò quyết định đến giá cả thị trường? Vì sao?
8/ Phân tích các chức năng của tiền. Vì sao nói “tiền tệ là bánh xe vĩ đại của lưu thông”?
8/ Phân tích các chức năng của tiền. Vì sao có sự xuất hiện các loại tiền giấy (tiền phù hiệu) do Nhà nước phát hành?
8/ Phân tích mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá. Mâu thuẫn được giải quyết khi nào?
8/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá? Nhân tố nào giữ vai trò quyết định?
8/ Trình bày mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị? Liên hệ với thực tiễn kinh doanh?
8/ Mỗi tác động của quy luật gía trị có tính 2 mặt không? Hãy chỉ ra 2 mặt đối lập đó.
Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN:
1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó.
1.1.1. Công thức chung:
Tiền là sản phẩm của lưu thông hàng hoá đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền,
bản thân nó không phải lúc nào cũng là tư bản, song tư bản được biểu hiện trước hết bằng một số tiền nhất định.
+ Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H - T - H (1)
+ Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T - H - T (2)
So sánh sự vận động của hai công thức trên: - Giống nhau:
• Bao gồm 2 nhân tố vật chất là tiền và hàng (T - H )
• Bao gồm 2 hành vi mua – bán vừa thống nhất, vừa đối lập - Khác nhau:
• Trình tự của hành vi mua- bán: (1) bán trước - mua sau (2) mua trước - bán sau
• Điểm xuất phát và điểm kết thúc: (1) H1 – H2 Giống nhau về giá trị; khác nhau về về giá trị sử dụng
(2) T1 – T2 → sự vận động chỉ có ý nghĩa khi T2 > T1 do đó, công thức
lưu thông tư bản viết lại đầy đủ là: T – H
– T’ và khi ấy tiền ở điểm xuất phát mang hình thái tư bản.
Vậy: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư, tiền bỏ vào lưu thông mang hình thái tư bản. 9
• Mục đích của sự vận động: (1) là nhằm vào gía trị sử dụng khác với giá trị sử dụng ban đầu.
(2) nhằm vào giá trị tăng thêm
• Giới hạn của sự vận động: (1) sự vận động có giới hạn.
(2) sự vận động là vô tận.
1.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung.
Giá trị thặng dư vừa tăng lên trong lưu thông, lại vừa không phải sinh ra ở trong lưu thông. “Vậy, là tư bản
không thể xuất hiện từ trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong
lưu thông đồng thời không phải trong lưu thông”. Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn đó bằng lý luận khoa học.
Vậy, lưu thông có thực sự tạo ra giá trị và giá trị tăng thêm?
Lưu thông có hai trường hợp:
• Trao đổi ngang giá, lưu thông không hề tạo ra giá trị.
• Trao đổi không ngang giá, có 3 trường hợp:
- Bán cao hơn giá trị, được lợi khi bán và bị thiệt khi mua.
- Mua thấp hơn giá trị, được lợi khi mua và bị thiệt khi bán.
- Vừa mua rẻ, vừa bán đắt, tổng giá trị trong lưu thông không hề tăng lên. Vậy, lưu thông và bản thân tiền
trong lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
Theo Mác, phải lấy quy luật nội tại của công thức chung làm cơ sở để giải thích sự chuyển hoá của tiền
thành tư bản, lấy việc trao đổi ngang giá để phân tích lưu thông.
Mác xem xét sự chuyển hoá của tiền thành tư bản vừa ở trong lưu thông, vừa không ở trong lưu thông. Vậy,
hàng hóa mà nhà tư bản mua được chỉ có thể là một hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động. TLSX T - H ... SX . . H' - T' SLĐ
1.2. Hàng hoá sức lao động:
1.2.1. Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá.
Sức lao động là toàn bộ năng lực (bao gồm thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được sử dụng
vào việc sản xuất hàng hoá. Sức lao động là khả năng lao động của một con người. Sức lao động biến thành hàng
hoá khi có 2 điều kiện:
+ Người lao động phải được tự do chi phối sức lao động, là người có quyền sở hữu năng lực lao động của
mình, có quyền bán sức lao động (chỉ trong một thời gian nhất định).
+ Người lao động bị tước đoạt hết hoặc không có tư liệu sản xuất, không có điều kiện để tự sinh sống, muốn
lao động để có thu nhập, họ buộc phải bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng - tức là đi làm thuê.
Sức lao động trở thành hàng hoá đã đánh dấu một bước ngoặt trong phương thức kết hợp giữa tư liệu sản
xuất và sức lao động, một bước tiến lịch sử so với lao động trước đó.
1.2.2. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
- Giá trị của hàng hoá sức lao động: là số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng
hoá sức lao động quyết định. Vậy, giá trị hàng hoá sức lao động đo bằng toàn bộ giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động. 10
+ Lượng giá trị giá trị sức lao động đo bằng lượng các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm: •
Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và thay thế sức lao động của con người (tức đủ
nuôi sống công nhân và gia đình công nhân).
• Chi phí đào tạo công nhân tuỳ theo tính chất phức tạp của lao động.
Hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt, lượng giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử
và tinh thần; nhu cầu về giá trị tư liệu sinh hoạt thay đổi theo điều kiện tự nhiên và khí hậu. Quy mô nhu cầu thiết
yếu và phương thức thoả mãn nhu cầu đó phản ánh quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, phụ thuộc vào trình độ
văn minh đạt được, thói quen, tập quán của mỗi vùng, mỗi Quốc gia.
+ Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động - hay gọi là tiền lương.
+ Hai xu hướng đối lập của tiền lương ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá sức lao động: vừa có xu hướng tăng
lên, vừa có xu hướng giảm xuống.
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: Giống hàng hoá thông thường, hàng hoá sức lao động thoả mãn
nhu cầu người mua. Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình
lao động. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hoá, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân nó. Phần giá trị lớn hơn được gọi là giá trị thặng dư bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Hàng hoá sức lao động có đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, chìa khoá để
giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
Hàng hoá sức lao động là điều kiện của sự bóc lột chứ không phải là cái quyết định có hay không có bóc lột.
1.2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản:
- Bản chất tiền công dưới CNTB: Phân biệt phạm trù sức lao động và lao động.
- Hình thức trả tiền công cơ bản: trả công theo thời gian và trả công theo sản phẩm
Ưu việt của tiền công theo sản phẩm:
(1) Giúp cho các nhà quản lý giám sát LĐ của CN.
(2) Kích thích công nhân tích cực lao động.
- Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế.
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
2.1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
2.1.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa do bản chất của quan hệ sản xuất chi phối:
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao động,
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình lao động mà nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá sức lao
động, đặc điểm tiêu dùng hàng hoá sức lao động:
+ Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản (coi công nhân là một yếu tố như mọi yếu tố
khác của quá trình sản xuất).
+ Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
2.1.2. Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi: Đầu vào gồm: Đầu ra
- 10kg bông giá trị 10$ giá trị của bông chuyển vào gía trị sản phẩm là 10$
- Hao mòn máy 2$ gia nhập vào giá trị của sản phẩm 2$ 11
- Tiền công/1 ngày 3$ được chi cho tiêu dùng cá nhân không gia nhập vào sản phẩm. Nhưng giả sử kéo
10kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra 1 giá trị mới 0,5 đô la. Bằng lao động trừu tượng, công
nhân kéo hết 10kg bông thành sợi, đồng thời tạo ra một giá trị mới: 0,5$ x 6 = 3$, tương đương với 3$ tiền lương và
được tính vào giá trị sản phẩm là 3$.
Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không có giá trị thặng dư. Nhưng thực
tế quá trình lao động luôn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thuê công nhân là một ngày (12 giờ), cho nên
nhà tư bản phải sử dụng sức lao động trong 12 giờ cho hiệu quả.
Nửa ngày sau: quá trình sản xuất lại tiếp tục như trên:
- 10 kg bông giá 10$ giá trị của bông chuyển vào giá trị sản phẩm 10$
- Hao mòn máy 2$ gia nhập vào giá trị của sản phẩm 2$
- Lao động làm việc vẫn tạo ra một giá trị mới kết tinh trong sản phẩm 3$
Kết quả quá trình lao động trong ngày là: Chi phí sản xuất
Giá trị của sản phẩm sợi
- Tiền mua bông 20 kg là: 20$
- Giá trị của bông chuyển vào sản phẩm sợi là 20$
- Tiền hao mòn máy móc là: 4$
- Tiền hao mòn máy móc chuyển vào sản phẩm là 4$
- Tiền thuê lao động 1 ngày là: 3$
- Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra là: 6 $
Cộng chi phí (TLSX + SLĐ) là 27$
Cộng giá trị hàng hoá = giá trị cũ 24$ + giá trị mới 6$ = 30$
Giá trị thặng dư = giá trị hàng hoá - chi phí sản xuất => 30$ - 27$ = 3$ (m)
Mua TLSX + SLĐ: 27$, còn sản phẩm thu về có giá trị là 30$. Như vậy khi bán sản phẩm sau khi trừ đi chi
phí, nhà tư bản thu được 3$ giá trị thặng dư. Kết luận:
1. Giá trị thặng dư là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê sáng tạo
và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Ký hiệu là m.
2. Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần:
Thời gian lao động cần thiết: phần thời gian lao động mà công nhân tái tạo ra 1 lượng giá trị mới tương
đương giá trị sức lao động (tiền lương) của mình. Ký hiệu là tv .
Thời gian lao động thặng dư: Phần còn lại của ngày lao động dôi ra ngoài thời gian lao động tất yếu, tạo ra
giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Ký hiệu là tm .
3. Giá trị của hàng hoá gồm: giá trị cũ (giá trị của tư liệu sản xuất hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm) và
giá trị mới (do lao động sống của công nhân làm thuê sáng tạo ra).
4. Giá trị mới là phần giá trị hàng hoá gồm giá trị sức lao động và giá trị thặng dư.
2.2. Bản chất của tư bản, sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
2.2.1. Khái niệm:
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Như vậy, tư bản là một sự
vận động và phản ánh quan hệ bóc lột giữa tư bản với l ao động làm thuê.
- Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất mà giá trị của chúng được bảo tồn và
chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là không biến đổi về đại lượng giá trị, Mác gọi là tư bản bất biến. Ký hiệu là C.
Tư bản bất biến tồn tại dưới dạng: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên, nhiên, vật liệu. 12
Đặc điểm của TBBB: Giá trị của TLSX được bảo tồn và chuyển nguyên vện vào giá trị sản phẩm dưới hình thức giá trị Cũ.
- Tư bản khả biến: Bộ phận tư bản dùng để thuê sức lao động không tái hiện ra, nhưng nhờ lao động trừu
tượng người công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là có sự biến đổi về số lượng, (sáng tạo ra một giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân nó) Mác gọi là tư bản khả biến, ký hiệu là V.
Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.
Đặc điểm TBKB là giá trị của nó không gia nhập vào giá trị sản phẩm, nó tạo ra giá trị Mới > giá trị SLĐ.
2.2.2. Cơ sở của sự phân chia là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá.
- LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX vào trong giá trị sản phẩm.
- LĐTT: tạo ra giá trị mới là kết tinh hao phí lao động sống của công nhân.
2.2.3. Ý nghĩa của sự phân chia:
- Nhờ phát hiện tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá mà Mác xác định sự khác nhau giữa tư bản
bất biến và tư bản khả biến.
- Sự phân chia vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư: chỉ có TBKB mới trực tiếp tạo ra m, TBBB chỉ là
điều kiện cần thiết để sản xuất. Xác định vai trò của từng yếu tố tư bản trong việc sáng tạo ra giá trị thặng dư .
- Vạch trần bản chất của giá trị thặng dư là phạm trù phản ánh quan hệ bóc lột của CNTB. C + V → C + (V + M)
2.3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
2.3.1. Tỷ suất giá trị thặng dư:
Là tỷ lệ tính theo % giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến, ký hiệu là m’. m ' m = x100% v
2.3.2. Khối lượng giá trị thặng dư:
Là quy mô khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được trong một thời gian sản xuất nhất định. m
Công thức: M = m’.V trong đó: V = tổng v M = V . v
Trong đó: M: khối lượng giá trị thặng dư
V: Tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng.
2.4. Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch.
2.4.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu (trong khi năng suất lao động, giá trị sử dụng lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi). Sơ đồ ví dụ: A LĐTY C LĐm B m’=100% 5 giờ 5 giờ A LĐTY C LĐm B B’ m’=140% 5 giờ 5 giờ 2 giờ
Do kéo dài thêm giờ, thời gian LĐ thặng dư tăng lên tuyệt đối. Nhờ đó giá trị thặng dư tăng lên một 13
cách tuyệt đối. Tăng cường độ lao động cũng có nghĩa là kéo dài ngày lao động. Tuy nhiên, việc kéo dài
ngày lao động vấp phải những hạn chế:
- Ngày lao động không thể vượt quá ngày tự nhiên 24 giờ.
- Không thể kéo dài ngày lao động vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân (thể chất và tinh thần). Họ phải
có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi thể lực.
- Kéo dài ngày lao động gặp phải sự phản kháng của giai cấp công nhân: giai cấp tư sản muốn kéo dài ngày
lao động, công nhân thì muốn rút ngắn ngày lao động. Do đó, độ dài ngày lao động còn co dãn và tuỳ thuộc vào
tương quan so sánh lực lượng trong cuộc đấu tranh giữa 2 giai cấp nói trên.
2.4.2. Giá trị thặng dư tương đối:
giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động,
nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi. Sơ đồ ví dụ: A LĐTY C LĐm B m’=100% 4 giờ 4 giờ A LĐTY C LĐm B m’=167% 3 giờ C’ 5 giờ
Tglđty giảm giảm gtSLĐ giảm gt TLSH giảm hao phí lao động kết tinh,
do đó phải cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu để hạ thấp giá trị sức lao động cần phải giảm giá trị tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động cho người công nhân. Do đó, phải tăng năng suất lao động
xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tức là phải cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch: là phần giá trị thặng dư thu được dôi ra ngoài giá trị thặng dư bình thường do
giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hoá. Mác gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch. Biện pháp thu giá trị thặng
dư siêu ngạch: do áp dụng công nghệ mới nên năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội.
Khi kỹ thuật trở thành phổ biến, năng suất lao động cá biệt trở thành năng suất lao động xã hội và giá trị
thặng dư siêu ngạch trở thành giá trị thặng dư tương đối. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá
trị thặng dư tương đối.
So sánh giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Giống nhau: về Bản chất đều dựa trên tăng năng suất lao động. - Khác nhau:
Giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Tăng năng suất lao động xã hội
- Tăng năng suất lao động cá biệt
- Toàn bộ các nhà tư bản thu được
- Từng nhà tư bản thu được
- Biểu hiện quan hệ giữa Tư bản và Lao động
- Biểu hiện quan hệ giữa tư bản với tư bản, che đậy quan
hệ giữa tư bản với lao động
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ thúc đẩy từng nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện sản
xuất và tổ chức lao động, làm tăng năng suất lao động cá biệt, giảm giá trị cá biệt, phản ánh quan hệ sản xuất giữa tư 14
bản với tư bản, che đậy quan hệ bóc lột giữa tư bản với lao động.
2.5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật kinh tế cơ bản phản ánh mặt bản chất nhất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đ n ó g vai trò chủ
đạo trong hệ thống các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
2.5.1. Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư c
ho nhà tư bản bằng cách tăng cường
bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.
Sản xuất ra giá trị thặng là quy luật kinh tế cơ bản, vì:
- Phản ánh mặt bản chất của chủ nghĩa tư bản.
- Quyết định sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Chi phối những mâu thuẫn còn lại trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
2.5.2. Nội dung của quy luật phản ánh:
• Mục đích và phương tiện đạt mục đích:
+ Mục đích của quy luật mang tính khách quan vì tư liệu sản xuất thuộc về nhà tư bản, cho nên nó phục vụ
cho lợi ích của nhà tư bản.
Sản xuất ra giá trị thặng dư p
hản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động là quan hệ bóc lột; giá trị thặng dư do
công nhân lao động làm ra, nhưng thuộc sở hữu của nhà tư bản làm nảy sinh mâu thuẫn đối kháng giai cấp trong xã hội tư bản.
Quy luật kinh tế cơ bản quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển và xu hướng vận động tất yếu của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Phương tiện đạt mục đích:
Tăng cường bóc lột công nhân làm thuê trên cơ sở cải tiến kỹ thuật, quản lý kinh tế. Đặc điểm của bóc lột là:
(1) Sự bóc lột dựa trên sự lệ thuộc về mặt kinh tế, công nhân lệ thuộc vào nhà tư bản, phục tùng sự quản lý
của nhà tư bản, bóc lột bằng biện pháp kinh tế (khác xã hội trước là phi kinh tế).
(2) Trình độ bóc lột ngày càng tinh vi và xảo quyệt bị che lấp bởi nhiều quan hệ bề ngoài dường như là
thuận mua vừa bán. Thực chất của việc cải tiến kỹ thuật là nâng cao trình độ bóc lột.
Bóc lột của chủ nghĩa tư bản có quy mô ngày càng rộng mở.
• Vai trò quy luật giá trị thặng dư và hậu quả của nó.
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Làm tăng cường và sâu sắc mâu thuẫn vốn có của CNTB: mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX.
- Trong điều kiện hiện nay của CNTB, SX GTTD có những đặc điểm mới như sau:
+ Do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng GTTD thu được chủ yếu nhờ
tăng năng suất lao động.
+ Cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển có sự biến đổi lớn như LĐ phức tạp, LĐ trí tuệ tăng
lên thay thế LĐ giản đơn, LĐ cơ bắp.
+ Sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình
thức: Xuất khẩu tư bản và hàng hóa, thông qua độc quyền, trao đổi không ngang giá. CÂU HỎI ÔN TẬP: 15
1. Phân tích công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó? Nêu điều kiện để tiền biến thành tư bản?
2. Phân tích hàng hoá sức lao động? Vì sao nói: sức lao động là hàng hoá “đặc biệt”?
3. Trình bày bản chất, nguồn gốc của giá trị thặng dư? Tại sao nói “Giá trị thặng dư là phạm trù phản ánh quan hệ
bóc lột giữa tư bản và lao động làm thuê”?
4. Phân tích hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư? S
o sánh giá trị thặng dư tuyệt đối và m tương đối?
5. Trình bày sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến v
à tư bản khả biến; so sánh với sự phân chia tư bản thành tư
bản cố định và tư bản lưu động?
6. Trình bày khái niệm giá trị thặng dư và giải thích vì sao quy luật giá trị thặng dư được coi là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB ?
6/ Giải thích vì sao tiền lương vừa có xu hướng tăng lên, vừa có xu hướng giảm?
6/ Nêu cơ sở lý luận của việc trả lương cho lao động là gì?
6/ Nêu cơ sở thực tiễn của việc trả lương cho lao động là gì?
6/ Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư?
6/ Các kết luận rút ra khi nghiên cứu ví dụ về quá trình sản xuất TBCN có ý nghĩa gì đối với người học?
IV. SỰ CHUYỂN HOÁ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LUỸ TƯ BẢN
4.1. Bản chất của tích luỹ tư bản.
Sản xuất và tái sản xuất là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đặc trưng của chủ nghĩa tư
bản là tái sản xuất mở rộng, do quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản và sự cạnh tranh khốc liệt của các nhà
tư bản quyết định. Muốn tái sản xuất mở rộng cần tăng thêm số tư bản ứng trước để mua thêm tư liệu sản xuất và
sức lao động để tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư.
Tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản. Vậy
tích luỹ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư.
Nguồn gốc của tích luỹ tư bản lấy từ kết quả lao động không được trả công của công nhân làm thuê. Tích
luỹ tư bản có bản chất bóc lột lao động của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.
Bản chất tích luỹ tư bản phản ánh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là quan hệ bóc lột. Nhà tư bản dùng kết
quả bóc lột không công của người công nhân để làm phương tiện tiếp tục bóc lột lao động không công.
Tích luỹ tư bản và tái sản xuất mở rộng là hai mặt của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Tích luỹ tư bản làm biến quyền sở hữu trong kinh tế hàng hoá thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa.
Động cơ tích luỹ do quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản chi phối. Tích luỹ tư bản là quy luật kinh tế khách quan.
Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo % giữa số lượng gía trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị
thặng dư thu được.
4.2. Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ:
• Mức độ bóc lột sức lao động: m’ (tỉ suất giá trị thặng dư).
• Trình độ năng suất lao động xã hội.
• Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
Tư bản sử dụng là toàn bộ quy mô hiện vật của tư bản đ ợc
ư đưa vào hoạt động sản xuất.
Tư bản tiêu dùng là những phần giá trị của tư bản được chuyển vào sản phẩm dưới dạng khấu hao giá trị 16
gồm là tư liệu sản xuất và tiền lương.
• Quy mô của tư bản ứng trước: (c+v) tăng lên tạo ra m nhiều, nhất là v tăng thì m càng nhiều và tích luỹ càng tăng.
4.3. Tích tụ và tập trung tư bản - cấu tạo cơ hữu của tư bản.
4.3.1. Tích tụ và tập trung tư bản: Là quy luật phát triển của nền sản xuất lớn TBCN.
- Tích tụ tư bản là tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tích luỹ tư bản của từng nhà TB.
Quá trình tích tụ tư bản là sự tăng lên của giá trị thặng dư trong quá trình phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa
tạo khả năng hiện thực cho tích luỹ tư bản.
- Tập trung tư bản: là sự hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành một tư bản lớn. Tích tụ và tập trung tư bản cùng
giống nhau ở chỗ làm tăng quy mô tư bản cá biệt nhưng khác nhau:
Tích tụ tư bản, nguồn gốc là giá trị thặng dư, biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
Tập trung tư bản, nguồn gốc từ tư bản cá biệt đã hình thành trong xã hội, Tập trung tư bản biểu hiện mối
quan hệ kép: giữa tư bản và tư bản, giữa tư bản với lao động.
Tập trung tư bản có vai trò to lớn trong quá trình đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa và trở
thành đòn bầy mạnh mẽ của tích luỹ tư bản. (vai trò của tập trung tư bản là phát triển quy mô sản xuất, tạo điều kiện
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lao động khoa học và hợp lý làm cho lực lượng sản xuất phát
triển, năng suất lao động tăng, thu nhập quốc dân tăng, tổng sản phẩm xã hội tăng).
4.3.2. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: C/V
- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử
dụng tư liệu sản xuất nói trên.
Quan hệ tỷ lệ tất yếu về kỹ thuật do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.
- Cấu tạo giá trị của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động
để tiến hành sản xuất.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản
ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V.
Tích tụ và tập trung tư bản làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng.
4.3.3. Quy luật chung của tích luỹ tư bản và hậu quả của nó.
Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở bạo lực để tước đoạt tư liệu sản xuất của người nông dân biến tư hữu nhỏ
dựa trên lao động của bản thân người tư hữu thành chế độ tư hữu lớn tư bản chủ nghĩa dựa trên sự bóc lột lao động
làm thuê. Chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu phát triển và thực sự phát triển trên cơ sở của chính nó thì quá trình tích luỹ
và tập trung sản xuất càng lớn dẫn tới mâu thuẫn vốn có ngày càng trở nên gay gắt: mâu thuẫn giữa tính chất xã hội
hoá của sản xuất với chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. (mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX).
Quá trình tích luỹ tư bản cũng là quá trình làm tăng tỷ lệ cấu tạo hữu cơ của tư bản tức là tích luỹ sự giàu có
về phía các nhà tư bản và tích luỹ sự nghèo khổ về phía những người lao động.
Xu hướng lịch sử của tích luỹ tư bản là đồng nghĩa với sự bần cùng, nghèo khổ và thất nghiệp về phía người
lao động. Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn đối kháng giai cấp. CNTB tất yếu bị thay thế bằng một phương thức sản
xuất mới tiến bộ hơn. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Phân tích nguồn gốc và bản chất của tích luỹ tư bản? Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ? 17
2. Trình bày tích tụ tư bản và tập trung tư bản ? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu là gì?
3. Trình bày mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản? Vai trò của chúng đối với quá trình phát triển của CNTB
(nền sản xuất xã hội)?
4. Trình bày quy luật cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng và phân tích luận điểm: “Thất nghiệp là người bạn đường của CNTB”?
IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
4.1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản:
(Các hình thức vận động của tư bản, các giai đoạn, các hình thái vận động và sự thay thế các hình thái của tư bản).
4.1.1. Tuần hoàn của tư bản.
- Khái niệm: Sự vận động của tư bản từ hình thái ban đầu, trải qua 3 giai đoạn, thực hiện 3 chức năng, biến
hoá qua 3 hình thái rồi trở về hình thái ban đầu với một lượng tăng lên gọi là tuần hoàn của tư bản. TLSX T - H … SX … H’ - T’ SLĐ * Giai đoạn: Mua T - H
- Tư bản xuất hiện dưới hình thái đầu tiên là tiền. Tiền được sử dụng mua hai nhóm hàng hoá: tư liệu sản
xuất và sức lao động (theo một tỷ lệ nhất định, do đặc trưng công nghệ quy định).
- Đặc trưng của hình vi mua là T - H (sức lao động), do đó T đ
ược mang hình thái là tư bản tiền.
- Hành vi mua kết thúc, toàn bộ tiền biến thành các yếu tố sản xuất. Tư bản thực hiện chức năng biến hoá
hình thái từ tư bản tiền thành tư bản sản xuất. * Giai đoạn: Sản xuất TLSX H … SX … H ’ SLĐ
- Hai yếu tố tư bản ( TLSX và SLĐ) kết hợp với nhau tạo thành quá trình sản xuất.
- Đặc trưng của giai đoạn sản xuất là tạo ra một giá trị sử dụng gắn liền với tạo ra giá trị thặng dư. Hành vi
sản xuất kết thúc, tư liệu sản xuất và sức lao động đã tạo ra được một hàng hoá (H’) có chứa giá trị thặng dư. Tư bản
thực hiện biến hoá hình thái từ tư bản sản xuất thành tư bản hàng hoá.
* Giai đoạn : Bán H’ - T’
- Tư bản thực hiện chức năng bán hàng hoá (H’) nhằm thu về T’ (có chứa giá trị thặng dư).
- Hành vi bán kết thúc, tư bản thực hiện biến hoá hình thái từ tư bản hàng hoá thành tư bản tiền, nhưng khác
với hình thái tư bản tiền ban đầu là đại lượng đã lớn lớn.
Tổng hợp cả 3 giai đoạn: TLSX T- H … SX … H’ - T’ SLĐ 18
- Điều kiện để vòng tuần hoàn được thường xuyên và liên tục:
+ Tư bản đồng thời được tồn tại ở cả 3 hình thái.
+ Mỗi hình thái tư bản thường xuyên và liên tục biến hoá qua các hình thái kế tiếp. Nhận xét:
(1) Chỉ có tư bản công nghiệp mới có đầy đủ cả 3 hình thái và 3 giai đoạn tuần hoàn, đồ ng thời tư bản công
nghiệp là hình thái tư bản duy nhất vừa tạo ra giá trị thặng dư, vừa chiếm đoạt giá trị thặng dư đó.
(2) Ba hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp :
- Tuần hoàn của tư bản tiền: T - H … SX … H’ - T’
- Tuần hoàn của tư bản sản xuất: SX … H’ - T’ - H … SX’
- Tuần hoàn của tư bản hàng hoá: H’ - T’ - H … SX … H’’
4.1.2. Chu chuyển của tư bản:
- Thời gian chu chuyển của tư bản:
Tuần hoàn của tư bản thường xuyên và liên tục có định kỳ đổi mới gọi là chu chuyển của tư bản. Định kỳ
đổi mới thường tính là một năm (12 tháng).
Thời gian chu chuyển của tư bản là thời gian mà tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn c ủa nó.
Là thời gian tư bản ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới hình thái ban đầu,
có giá trị thặng dư.
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. •
Thời gian sản xuất là thời gian mà tư bản nằm lại trong lĩnh vực sản xuất gồm:
(1) Thời gian lao động là thời gian mà lao động tác động trực tiếp vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm.
Thời gian sản xuất chiếm nhiều hay ít phụ thuộc vào năng suất lao động.
(2) Thời gian gián đoạn lao động là thời gian mà đối tượng lao động chịu sự tác động của quy luật tự nhiên.
Thời gian gián đoạn lao động có thể xen kẽ với thời gian lao động hoặc tách rời riêng biệt. Phụ thuộc vào quy luật
khách quan chi phối từng ngành sản xuất.
(3) Thời gian dự trữ sản xuất là thời gian mà các yếu tố sản xuất sẵn sàng tham gia vào sản xuất. Nó đảm
bảo tính liên tục của quá trình sản xuất. Quy mô dự trữ sản xuất phụ thuộc vào: đặc điểm của ngành, tình hình thị
trường và năng lực tổ chức, quản lý sản xuất… •
Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm lại trong lĩnh vực lưu thông gồm: thời gian mua,
thời gian bán, cả thời gian vận chuyển. Thời gian lưu thông phụ thuộc nhiều yếu tố như:
Tình hình thị trường, quan hệ cung cầu, giá cả.
Khoảng cách thị trường
Trình độ phát triển của giao thông vận tải…
- Tốc độ chu chuyển của tư bản:
+ Thời gian chu chuyển của tư bản phụ thuộc vào thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Nếu rút ngắn
thời gian sản xuất sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản. Nếu rút ngắn thời gian lưu thông, làm cho quá trình sản xuất
được lặp lại nhanh hơn, tăng hiệu quả của tư bản.
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: Là số vòng tuần hoàn tư bản thực hiện được trong một năm. 19 CH TBCĐ + TBLĐ
Công thức Chu chuyển: n = n = ch 0 TBUT
Trong đó: n: Tốc độ chu chuyển của 1 loại tư bản CH: Thời gian 1 năm
Ch: Thời hạn chu chuyển của 1 loại tư bản.
n0 là tốc độ chu chuyển trung bình của mọi loại TB
- Tư bản cố định, tư bản lưu động: Cơ sở phân chia:
Căn cứ vào phương thức chu chuyển về mặt giá trị của các bộ phận tư bản, tư bản sản xuất được phân chia
thành tư bản cố định và tư bản lưu động:
Tư bản cố định: là bộ phận của tư bản sản xuất được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị
của nó chỉ chuyển từng phần vào trong giá trị sản phẩm dưới dạng khấu hao. Giá trị của tư bản cố định không
ngừng giảm xuống cho tới khi nó chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Đó là thời gian khấu hao toàn bộ giá trị của tư
bản cố định. Tư bản cố định tồn tại dưới hình thái hiện vật là máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…
Trong quá trình hoạt động, tư bản cố định bị hao mòn dần. Có 2 loại hao mòn: HMHH và HMVH.
+ Hao mòn hữu hình là hao mòn do sử dụng (hoặc phá huỷ của tự nhiên gây ra) làm cho tư bản cố định bị
mất giá trị và giá trị sử dụng.
Muốn chống hao mòn hữu hình, trong quá trình hoạt động, tư bản cố định cần được bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa đ ng
ú chế độ kỹ thuật… Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thay thế có thể thực hiện định kỳ hay đột xuất,
được bổ sung vào tư bản hoạt động và được phân bổ theo tỷ lệ vào giá trị sản phẩm được sản xuất ra gắn với toàn bộ
cuộc đời hoạt động của tư bản cố định.
+ Hao mòn vô hình là hao mòn thuần tuý về giá trị do tiền bộ khoa học kỹ thuật gây ra.
Tư bản cố định cũ bị giảm giá trị ngay khi giá trị sử dụng của nó còn nguyên vẹn (hoặc suy giảm một phần),
do tiến bộ khoa học kỹ thuật tác động.
Muốn chống hao mòn vô hình, hạn chế sự phá huỷ của tự nhiên, các nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao
động, tăng thời gian sử dụng máy, hoạt động tối đa công suất của máy.
Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, quy mô của tư bản rất lớn. Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế cũng
rất lớn, vì vậy cần thu hồi vốn nhanh là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong cạnh tranh.
Thực tế, tính tỷ lệ khấu hao tính rất cao ngay từ những năm đ
ầu hoạt động, tránh tổn thất vô hình.
Tư bản lưu động: Là bộ phận của tư bản sản xuất, chúng tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất và chuyển
hết một lần giá trị vào trong sản phẩm. Tư bản lưu độ
ng tồn tại dưới hình thái hiện vật là nguyên nhiên vật liệu, vật
rẻ tiền mau hỏng và tiền lương.
Việc phân chia tư bản thành TBCĐ và TBLĐ có ý nghĩa thực tiễn đối với sản xuất kinh doanh, cho phép các
chủ thể kinh tế lựa chọn quy mô và lĩnh vực đầu tư phù hợp với năng lực kinh doanh.
- Ý nghĩa nghiên cứu tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
+ Tăng tốc độ chu chuyển tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, tránh hao mòn. Có
thể dùng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ để mở rộng sản xuất mà không cần đầu tư thêm tư bản.
+ Tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ tiết kiệm được tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất có thể
mở rộng mà không cần tư bản phụ thêm. 20
+ Tăng tốc độ chu chuyển tư bản khả biến có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sản xuất giá trị thặng dư, theo
đó là khối lượng giá trị thặng dư tăng lên.
→ Tuy nhiên, tăng tốc độ chu chuyển của tư bản, gây ra ảo tưởng rằng, lưu thông cũng tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
4.2. Tái sản xuất tư bản xã hội và điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội:
4.2.1. Một số khái niệm.
Tái sản xuất tư bản xã hội là tái sản xuất tư bản cá biệt đan xen lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau, tư bản xã hội
là tổng số tư bản cá biệt hoạt động đan xen lẫn nhau…
Tái sản xuất tư bản xã hội có hai loại: Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
- Để phân tích tái sản xuất tư bản xã hội, Mác nêu các giả định:
Nền sản xuất xã hội được phân chia thành 2 khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất; Khu vực II sản
xuất tư liệu tiêu dùng.
Hàng hoá luôn được bán đ ng g ú
iá trị: giá cả bằng giá trị; giá trị không thay đổi trong khi nghiên cứu. Toàn
bộ giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí hết và chuyển dịch vào giá trị tổng sản phẩm.
Giả sử chỉ có 2 giai cấp cơ bản và m’=100% không thay đổi.
Cấu tạo c/v không thay đổi.
Không xét đến ngoại thương.
4.2.2. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội.
4.2.2.1. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. + Sơ đồ ví dụ: KV I 4000c + 1000v + 1000m = 6000
KV II 2000c + 500v + 500m = 3000
Ở khu vực I, ta lấy 6000 tổng sản phẩm bù đắp nội bộ 4000 C đã hao phí, phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị.
Còn lại 2000 giá trị của khu vực I, về hiện vật là tư liệu sản xuất, nên không thể trao đổi nội bộ. Do đó, 1000V và
1000 M cần trao đổi với khu vực II, ngược lại khu vực II có 2000 C về hiện vật là tư liệu tiêu dùng, sự trao đổi giữa
2 khu vực phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị. Sau khi trao đổi 2000 giá trị, khu vực II còn lại 1000 trao đổi nội bộ cho
500V và 500M phù hợp cả về hiện vật lẫn giá trị. Toàn bộ 9000 tổng sản phẩm của nền kinh tế đã thực hiện xong.
Vậy điều kiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất đơn giản là: (1) I (V + M) = IIC (2) I (C + V + M) = IIC + IC
(3) I (V +M) + II (V+ M) = II (C + V + M)
4.2.2.2. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng.
Mác đưa ra sơ đồ tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội: (I)
4000c + 1000v + 1000m = 6000 giả sử KV I tỷ lệ TL là 50% 1000 m = 500mTL + 500mTD . (II)
1500c + 750v + 750m = 3000
Và muốn mở rộng sản xuất thì phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản (c ; v) phụ thêm. Tư bản
phụ thêm ở khu vực I ký hiệu là c1 và v1 , ở khu vực II ký hiệu là c2 và v2 . Quy mô tích luỹ ở khu vực I là 500 mTL và
500 mTD , ta có cơ cấu tích luỹ là 400 c1 và 100 v1 , còn ở khu vực II quy mô tích luỹ là 150 mTL và 600 mTD , ta có cơ
cấu tích luỹ là 100 c2 và 50 v 2 . Như vậy, quy mô và cơ cấu tích luỹ của khu vực II do quy mô và cơ cấu tích luỹ của khu vực I quyết định. 21
Khu vực I tích luỹ 100 V1 sẽ quyết định khu vực II được tích luỹ 100 C2 .
Vậy có thể đưa ra điều kiện thực hiện tổng sản phẩm như sau: (1) I(V + M) >
II C → có thể biểu diễn: I(V + v 1 + mtd) = II C + c2
(2) I (C + V + M) > II C +I C → I (C + V +v1 + mtd) = II C + c2 + I C (3) I (V + M ) + II (V + M) > II (C + V
+ M) → I (V + v1 + mtd ) + II (V + v2 + mtd ) = II (C +V + M)
- Sự phát triển của Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C. Mác.
+ Mác đã thấy vai trò ưu tiên sản xuất ra tư liệu sản xuất, tức vai trò của khu vực I.
+ Lênin phát triển học thuyết Mác, khi tính tới ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật làm cho cấu tạo hữu cơ của tư
bản luôn tăng lên không ngừng, và ông đã phát hiện ra tính quy luật như sau: sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư
liệu sản xuất tăng nhanh nhất, sau đó sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng và chậm nhất là sự phát
triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng và gọi là quy luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất.
+ Khi nghiên cứu tái sản xuất trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, Mác giả định không có ngoại thương.
Dù có ảnh hưởng của ngoại thương thì bản chất của tái sản xuất không thay đổi.
Nếu cơ cấu tổng sản phẩm xã hội của một nước mà chưa phù hợp với những điều kiện trao đổi sản phẩm cả
về hiện vật lẫn giá trị thì thông qua xuất - nhập để thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm theo những điều kiện đã nói trên.
4.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản:
- Bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
+ Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động:
+ Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế: Mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội của sản xuất với chế độ sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. (LLSX > < QHSX).
Mâu thuẫn này được biểu hiện ở nhiều mâu thuẫn và xung đột xã hội khác nhau.
Hình thức khủng hoảng đầu tiên và phổ biến trong kinh tế tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng sản xuất thừa.
- Chu kỳ kinh tế.
+ Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là vận động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc khủng
hoảng, từ cuộc khủng hoảng kinh tế này tới cuộc khủng hoảng kinh tế khác.
+ Thường chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng; tiêu điều; phục hồi và hưng thịnh.
Cơ sở vật chất của chu kỳ khủng hoảng kinh tế là chu kỳ đổi mới tài sản cố định bị hao mòn.
(1) Khủng hoảng: Sản xuất ra hàng hoá mà không thể bán được, giá cả gảm mạnh, tư bản đ ng ó cửa sản
xuất, công nhân thất nghiệp.
Tư bản mất khả năng thanh toán nợ, tâm lý hoảng loạn, tìm và săn đ
uổi tiền mặt, rút tiền ồ ạt tại ngân hàng,
bán cổ phiếu, trái phiếu làm giá trị của chúng giảm mạnh, tình hình thị trường chứng khoán hỗn loạn.
Khủng hoảng công nghiệp và thương nghiệp dẫn tới khủng hoảng hệ thống tiền tệ và tín dụng làm phá huỷ
nghiêm trọng lực lượng sản xuất, mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức gay gắt nhất.
(2) Tiêu điều: là giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng. Sản xuất đ n
ì h trệ, cơ sở sản xuất thiết lập lại ở trạng
thái thấp. Tiền nhàn rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư, tỉ suất lợi nhuận thấp thấp.
(3) Phục hồi: giai đoạn nối tiếp của tiêu điều. Nhờ đổi mới tư bản cố định, sản xuất trở lại trạng thái như
trước, công nhân được thu hút vào làm việc, giá cả tăng, lợi nhuận tăng.
(4) Hưng thịnh: là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kỳ kinh tế. Sản xuất mở rộng và phát triển vượt bậc,
nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng, giá cả tăng, nhu cầu tín dụng tăng dẫn tới Z’ tăng và điều kiện cho một 22
cuộc khủng hoảng mới chín muồi. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Trình bày chu chuyển của tư bản. Phân tích tác dụng và biện pháp để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của TB?
2. Trình bày sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động; so sánh với phân chia tư bản thành tư bản
bất biến và tư bản khả biến?
5. Trình bày tư bản cố định và tư bản lưu động. Phân biệt hao mòn hữu hình với hao mòn vô hình tư bản cố định,
các giải pháp khắc phục chúng?
V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CÚA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
5.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận:
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: K = C + V
+ Đối với xã hội để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã hội cần một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm:
• Hao phí về lao động quá khứ (C) là giá trị của tư liệu sản xuất hao phí và chuyển dịch vào sản phẩm.
• Hao phí về lao động sống của công nhân tạo ra giá trị mới (V+M). Đó là toàn bộ chi phí thực tế để sản
xuất ra hàng hoá và tạo thành giá trị hàng hoá. Do đó, giá trị = C + (V + M)
+ Đối với nhà tư bản để tiến hành sản xuất hàng hoá, họ không phải hao phí lao động mà chỉ cần ứng một
lượng tư bản đủ để mua tư liệu sản xuất (C) và sức lao động (V). Đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là: K. Do đó: K = C + V
Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hoá để bù lại giá cả của những tư liệu sản
xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá cho nhà tư bản.
+ So sánh 2 phạm trù: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa K= (C+V) và giá trị G = (C+V)+M
Về chất: G phản ánh đầy đủ lượng hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá; K phản ảnh hao phí tư bản, chi
phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hoá và không quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.
Về lượng: K = (C + V) < G = C + V + M chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí thực tế.
Về hình thái biểu hiện: K là chi phí đầu vào của sản xuất, G kết quả đầu ra.
Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cho thấy dường như nó không liên quan đến việc hình
thành giá trị và quá trình làm tăng giá trị của tư bản, đã che đậy quan hệ bóc lột của chủ nghĩa tư bản. V là nguồn
gốc trực tiếp của giá trị thặng dư, giờ đây được biểu hiện là kết quả của cả (C + V) = K, dường như K sinh ra M, cả
hai yếu tố đều là nguồn gốc của giá trị thặng dư. - Lợi nhuận:
Do có sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất, nên khi bán hàng đ n ú g giá trị nhà tư
bản không những bù đủ số hao phí tư bản bỏ ra mà còn thu về tiền lời (ngang bằng với m) và được gọi là lợi nhuận.
Vậy: Giá trị thặng dư một khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, được so sánh với chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận. Ký hiệu là P.
Lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư. Là phần giá trị dôi ra của giá trị hàng hoá
so với chi phí sản xuất của nó.
+ So sánh giá trị thặng dư (m) và lợi nhuận (p):
Giống nhau: đều là kết quả l ao động của công nhân không được trả lương. 23 Khác nhau:
Về mặt chất: m phản ánh quan hệ sản xuất TBCN giữa tư bản và lao động làm thuê; còn p chỉ phản ánh kết
quả kinh doanh của nhà tư bản.
Về lượng: m và p đôi khi không đồng nhất
Về hình thái biểu hiện: m là phạm trù trừu tượng; p là phạm trù cụ thể.
Công thức giá trị hàng hoá W = C + (V + M) có thể viết thành W=(C+V)+M → W = K + P.
+ Nguyên nhân của sự chuyển hoá:
(1) Sự hình thành K = (C + V) đã xoá nhoà vai trò khác biệt giữa C và V, làm cho M được sinh ra dường
như là kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước (C + V).
(2) Thực tế là khi bán hàng hoá (nếu không bán đúng giá trị) chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút là đã thu lời. - Tỷ suất lợi nhuận:
Là tỷ lệ tính theo (%) giữa tổng số lợi nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước để sản xuất kinh doanh. m p' = 1 . 00% c + v
- So sánh hai phạm trù tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư
Về mặt lượng: P’ < m ’
Về mặt chất: m’ biểu hiện mức độ bóc lột của tư bản đối với lao động, còn P’ chỉ phản ánh hiệu quả của đầu
tư tư bản, của chi phí sản xuất TBCN.
Về hình thái biểu hiện: m’ phản ánh là quan hệ giữa tư bản và lao động, còn p’ là quan hệ giữa vốn và lời.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
(1) m’; P’ tỷ lệ thuận với m’, những biện pháp tăng m’ chính là biện pháp tăng P’.
(2) Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ thuận với P’
(3) Cấu tạo hữu cơ của tư bản tỷ lệ nghịch với P’. (4) Tiết kiệm c.
Trong nền kinh tế TBCN, P’ giảm sút là xu hướng có tính quy luật.
5.2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
Cạnh tranh là hiện tượng vốn có của kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất
và lưu thông hàng hoá bằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản
xuất kinh doanh có lợi nhất. Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa. Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do
cạnh tranh, Mác phân chia thành 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
5.2.1. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường.
- Đó là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh cùng một loại hàng
hoá nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất, thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp tham gia cạnh tranh là hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội bằng
cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tăng cấu tạo hữu cơ c/v.
Kết quả cạnh tranh là hình thành giá trị thị trường: giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình của
những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đ , mặ ó
t khác là giá trị cá biệt của những hàng
hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong tổng số 24
những sản phẩm của khu vực này quyết định.
5.2.2. Cạnh tranh giữa các ngành - Sự hình thành lợi nhuận bình quân:
- Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu
tư có lợi nhất, thu tỷ suất lợi nhuận cao.
- Biện pháp để cạnh tranh là tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau của xã hội.
- Kết quả là hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu (P’).
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ lệ tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư thu được với tổng tư bản ứng
trước có trong xã hội. m ' P = 10 % 0 (c + v) Ví dụ: Ngành Tư bản Chênh M P’ P’ Giá cả sản xuất sản xuất (c/v) =100 lệch Cơ khí 80c + 20v 20m 20% 30% + 10% 80c + 20c + 30m = 130 Dệt may 70c + 30v 30m 30% 30% - 70c + 30v + 30m = 130 Da giày 60c + 40v 40m 40% 30% - 10% 60c + 40v + 30m = 130
Cạnh tranh luôn làm cho các nhà tư bản di chuyển tư bản của mình vào nơi có P’ cao, làm thay đổi P’ cá biệt
vốn có của từng ngành và hình thành P’ tự phát.
Lợi nhuận bình quân: là một lượng nhất định của một lượng tư bản thu được theo tỷ xuất lợi nhuận bình
quân - không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào - gọi là lợi nhuận trung bình hay lợi nhuận bình quân.
- Sự hình thành P và P’ đã che dấu thực chất của sự bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản, P một mặt phản ánh quan
hệ đối kháng giữa các nhà tư bản trong việc cạnh tranh để phân chia giá trị thặng dư; mặt khác, vạch rõ quan hệ bóc
lột giữa tập đoàn các nhà tư bản với toàn thể giai cấp lao động.
Quá trình hình thành P’ là biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong điều kiện chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
5.3. Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất:
- Khi P chuyển hoá thành P thì giá trị của hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất.
Giá trị hàng hoá: W = (C + V) + M biểu hiện thành W = K + P gọi là giá cả sản xuất.
- Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân, là hình thái chuyển hoá của giá trị
hàng hoá. Xét trong phạm vi tổng thể thì tổng giá cả sản xuất bằng tổng giá trị của chúng.
Điều kiện để chuyển hoá giá trị thành giá cả sản xuất:
Đại công nghiệp cơ khí TBCN phát triển.
Tư bản giữa các ngành liên hệ rộng rãi, quan hệ tín dụng phát triển.
Tự do di chuyển tư bản giữa các ngành.
- Quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả sản xuất. Nếu trong kinh tế hàng hoá giản đơn, giá cả
xoay quanh giá trị, thì trong nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa giai đoạn tự do cạnh tranh, giá cả xoay quanh giá
cả sản xuất. Tổng giá cả = tổng giá cả sản xuất. 25
5.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản:
5.4.1. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp:
Tư bản thương nghiệp: là một bộ phận của tư bản công nghiệp, tách ra khỏi vòng tuần hoàn của tư bản
công nghiệp và trở thành tư bản kinh doanh hàng hoá (tư bản thương nghiệp hiện đại).
Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập với tư bản công nghiệp. Hàng hoá (H’) chuyển hoá hai
lần: Từ TB công nghiệp sang TB thương nghiệp; Từ TBTN sang người tiêu dùng.
T - H (TLSX+SLĐ) … sx … H’ - T’ → TTN - H’CN - T’TD TBTN là tư bản kinh doanh hàng hoá.
Lợi nhuận thương nghiệp: là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản công
nghiệp “nhượng” lại cho nhà tư bản thương nghiệp vì đã thực hiện bán hàng hoá.
Lợi nhuận thương nghiệp do chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp. Lợi
nhuận thương nghiệp đã che dấu thực chất quan hệ bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản.
Ví dụ: Một tư bản công nghiệp 700c + 100v + 100m = 900 ' 100 P = x 100% 1 = 2 % 5 , cn 800
Một tư bản thương nghiệp ứng 200 vốn. Tuy không tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó tham gia vào quá trình
bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận P’. 100 P' = x100% = 10% 800 2 + 00
Pcn = 10% . 800 = 80m; Ptn = 10% . 200(k) = 20m
TBTN mua với giá 800c + 100v + 80m = 880
và bán ra với giá 880 + 20m = 900.
Như vậy tư bản thương nghiệp bán hàng hoá đ ng
ú giá trị đã được tạo ra trong sản xuất. Quá trình phân chia
P thành Pcn + Ptn tuân theo quy luật P’ làm hình thành giá cả sản xuất công nghiệp và giá cả thực tế.
5.4.2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay: Tư bản cho vay:
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là một bộ phận của tư bản tiền trong tuần hoàn của tư bản công
nghiệp tách ra và vận động độc lập. Có nhà tư bản xuất hiện tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi. Có nhà tư bản cần tiền
để mua sắm nguyên liệu… quan hệ cung - cầu về vay vốn đã hình thành và phát triển, trở thành loại hình tư bản cho
vay. Đặc điểm của tư bản cho vay:
- Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng.
- Tư bản cho vay là một loại hàng hoá đặc biệt: đối với người bán, giá trị và giá trị sử dụng được bảo toàn;
quyền sở hữu không bị mất đi mà còn mở rộng hơn nữa quyền sở hữu.
- Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp.
Lợi tức cho vay và tỷ suất lợi tức.
* Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay (gồm tư bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp) phải trả cho nhà tư bản cho vay (tư bản sở hữu) về quyền đ ợ
ư c tạm sử dụng tư bản tiền tệ của nhà tư bản cho vay. Ký hiệu là z.
Xét về bản chất, lợi tức cũng là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản hoạt động đã thu được nhờ bóc
lột lao động của công nhân làm thuê. Lợi nhuận bình quân sau khi trừ lợi tức gọi là lợi nhuận của chủ xí nghiệp. Sự 26
phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận xí nghiệp làm che đậy quan hệ bóc lột và dường như lợi
tức là kết quả tự nhiên của quyền sở hữu tư bản.
* Tỷ xuất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được và số tiền tư bản cho vay trong một thời gian nhất định. z z' = 100% k
Tỷ xuất lợi tức vận động trong giới hạn: 0 < z' < P'
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào: Tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi nhuận xí nghiệp và lợi tức.
Quan hệ cung - cầu về vốn vay.
5.4.3. Tư bản ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng.
Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể kinh tế (giữa các nhà tư bản). Có hai loại tín dụng: tín dụng
thương mại và tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn tiền thông qua ngân hàng làm môi
giới trung gian giữa các nhà tư bản kinh doanh với các tầng lớp dân cư trong xã hội. . Hoạt động tín dụng ngân hàng
được thực hiện thông qua nghiệp vụ của ngân hàng. (Nghiệp vụ của ngân hàng cho vay, nhận gửi, chuyển tiền, thu -
chi hộ, uỷ thác, mua bán hộ,....). Phân biệt tư bản cho vay với tư bản ngân hàng:
- Tư bản cho vay không tham gia vào quá trình bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, còn tư bản ngân hàng tham
gia vào bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận ngân hàng = lợi nhuận bình quân.
Ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản là một xí nghiệp TBCN kinh doanh tư bản tiền và làm môi giới giữa
người cho vay và người đi vay.
Lợi nhuận ngân hàng: Là số chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức tiền gửi của ngân hàng.
Tỷ suất lợi tức ngân hàng là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận ngân hàng thu được hàng năm với tư bản tự có
của ngân hàng. Thông qua cạnh tranh tỷ suất lợi nhuận ngân hàng cũng bằng với tỷ suất lợi nhuận bình quân. ' p p = 1 . 00% Kt
Các loại ngân hàng:
- Ngân hàng thương mại, là ngân hàng kinh doanh, cho vay ngắn hạn.
- Ngân hàng đầu tư, cho vay dài hạn, quản lý bất động sản.
- Ngân hàng phát hành, độc quyền phát hành giấy bạc và quản lý dự trữ của Quốc gia.
5.4.4. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoán:
Công ty cổ phần: Là xí nghiệp Tư bản chủ nghĩa mà vốn của nó do nhiều người tham gia đóng góp thông qua việc p hát hành cổ phiếu.
Vai trò của công ty cổ phần:
• Huy động vốn nhanh và thuận lợi.
• Tập trung vốn mới, hiệu quả hơn
• Cơ chế hoạt động hiệu quả, năng động hơn
Cổ phiếu là một loại chứng khoán có giá, bảo đảm cho cổ đông được quyền lĩnh một phần thu nhập từ kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty. Thu nhập từ cổ phiếu gọi là lợi tức cổ phiếu. Lợi tức cổ phiếu thường cao hơn lợi tức ngân hàng. 27
Thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào:
• Mức cổ tức mà cổ phiếu mang lại.
• Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng. L
Giá bán = lợi tức cổ phần/ tỷ suất lợi tức ngân hàng. P = i
Trong đó, P là thị giá cổ phiếu, L là lợi tức cổ phiếu, i là tỷ suất lợi tức ngân hàng.
Các loại cổ phiếu: cổ phiếu thường, ưu đãi, ký danh, vô danh.
Tư bản giả và Thị trường chứng khoán:
Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chứng
khoán, chỉ là "bản sao" của tư bản thực tế.
Tư bản giả (chứng khoán) tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu là cổ phiếu (do công ty cổ phần phát hành) và
trái phiếu. Trái phiếu có 2 loại: Trái phiếu do công ty phát hành, là chứng khoán có giá công nhận quyền sở hữu vốn
và lãi cho người có chứng khoán trong một thời gian nhất định; Trái phiếu do Nhà nước phát hành (còn gọi là Công
trái). Đặc điểm của tư bản giả:
- Mang lại thu nhập cho người sở hữu nó.
- Có thể mua - bán trên thị trường.
- Sự tăng, giảm của tư bản giả không cần tăng, giảm tương ứng của tư bản thật.
Thị trường chứng khoán là nơi mua bán chứng khoán có giá. Thị giá chứng khoán thay đổi theo tỷ suất lợi
tức và thu nhập dự định từ chứng khoán ấy.
Phân loại thị trường chứng khoán:
- Thị trường sơ cấp - là mua bán chứng khoán phát hành lần đầu.
- Thị trường thứ cấp - là mua bán lại các chứng khoán.
5.4.5. Tư bản kinh doanh trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa:
Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp bằng hai cách:
(1) Phân hoá phú nông: Nông nghiệp cải cách dần dần và chuyển kinh tế địa chủ phong kiến sang kinh
doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa có sử dụng lao động làm thuê.
(2) Cách mạng tư sản xoá bỏ chế độ kinh tế địa chủ phong kiến, không xoá bỏ tư h
ữu ruộng đất của địa chủ.
Vậy: Số tiền mà nhà tư bản phải trả cho địa chủ - kẻ sở hữu ruộng đất theo hợp đồng - để được sử dụng
ruộng đất trong một thời gian nhất định là địa tô tư bản chủ nghĩa. Ký hiệu là R.
- Đặc điểm địa tô tư bản chủ nghĩa:
- Biểu hiện quan hệ 3 giai cấp trong xã hội: Địa chủ sở hữu ruộng đất; Tư bản kinh doanh nông nghiệp; Công nhân nông nghiệp.
- Bóc lột dựa t rên quan hệ kinh tế: Địa chủ - Tư bản; Tư bản - Lao động làm thuê.
- Địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra.
Bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa: Là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, do
công nhân nông nghiệp tạo ra và nhà tư bản thuê đất phải nộp cho địa chủ. Địa tô là hình thái chuyển hoá của giá trị
thặng dư siêu ngạch.
* Phân biệt địa tô phong kiến với địa tô tư bản chủ nghĩa: 28
Địa tô Phong kiến
Địa tô Tư bản chủ nghĩa
- Biểu hiện quan hệ giữa 2 giai cấp.
- Biểu hiện quan hệ 3 giai cấp
- Bóc lột dựa trên sự cưỡng bức phi kinh tế.
- Bóc lột bằng biện pháp kinh tế.
- Toàn bộ lao động thặng dư hay sản phẩm thặng dư - Là phần giá trị thặng dư siêu ngạch.
và một phần sản phẩm tất yếu.
Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa:
- Địa tô chênh lệch. Là mức địa tô thu đ ợ
ư c trên những thửa ruộng có điều kiện canh tác thuận lợi, gồm 2
lọại: Địa tô chênh lệch 1 và Địa tô chênh lệch 2. Địa tô chênh lệch là do độc quyền kinh doanh ruộng đất theo kiểu tư bản chủ nghĩa.
Địa tô độc quyền là hình thức đặc biệt của địa tô chênh lệch 1.
- Địa tô tuyệt đối. Là phần giá trị thặng dư siêu ngạch mà địa chủ thu đ ợ
ư c nhờ dựa vào sự độc quyền tư hữu
ruộng đất. Đó là giá trị dôi ra so với giá cả sản xuất xã hội của nông phẩm. Ví dụ.
TBCN 80 C + 20 V + 20 M = 100 P’= 20%
TBKDNN 60 C + 40 V + 40 M = 140 R = 40m – 20 p
Giá cả ruộng đất:
- Là phạm trù phi lý nhưng được đem mua-bán (không do lao động tạo ra mà vẫn có giá trị).
- Giá cả ruộng đất phụ thuộc:
(1) Mức địa tô thu được hàng năm.
(2) Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng. R
Công thức tính: Giá cả RĐ =
Trong đó: R là mức địa tô hàng năm i
i là mức lãi suất ngân hàng
Giá cả ruộng đất là phạm trù có thật, vì vậy cần vận dụng đúng đắn vấn đề địa tô góp phần sử dụng hiệu quả
quỹ đất đai là điều có ý nghĩa to lớn đối với nước ta hiện nay. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Trình bày về lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận?
2. Trình bày cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường của hàng hóa. Ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
3. Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả SX. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam .
4. Phân tích, so sánh giữa chi phí thực tế với chi phí SX TBCN; lợi nhuận với giá trị thặng dư; tỉ suất lợi nhuận với
tỷ suất giá trị thặng dư. Nhận xét và rút ra ý nghĩa.
5. Phân tích sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong các giai đoạn tư bản cạnh tranh tự do và độc quyền?
5/ Giải thích vì sao trong CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất ?
6. Phân tích sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong các giai đoạn cạnh tranh tự do và độc quyền?
6/ Giải thích vì sao trong CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân ?
7. Trình bày nguyên nhân ra đời và bản chất của tư bản cho vay. Giải thích vì sao tư bản cho vay là một hàng hóa 29 đặc biệt ?
8. Trình bày bản chất của “tư bản giả”. Giải thích vì sao “tư bản giả” là một hàng hóa đặc biệt ?
9. Trình bày bản chất, nguồn gốc của địa tô tư bản chủ nghĩa và so sánh địa tô tuyệt đối với địa tô chênh lệch ?
10. Trình bày các loại địa tô tư bản chủ nghĩa và phân tích luận điểm “Đất đai trong CNTB ngày càng bị xói mòn”.
11. Trình bày cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường của hàng hóa. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương 6: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do chuyển sang độc quyền: Nguyên nhân:
1. Sự phát triển lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
2. Cạnh tranh khốc liệt làm cho quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng nhanh.
3. Khủng hoảng kinh tế (năm 1873) dẫn đến phá sản các xí nghiệp vừa và nhỏ, công ty lớn phải đổi mới kỹ
thuật để thoát khỏi khủng hoảng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất.
4. Tín dụng tư bản chủ nghĩa hình thành các công ty cổ phần tạo tiền đề cho sự ra đời của CNTBĐQNN.
* Lênin cho rằng: “… cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển
tới một mức nhất định, lại dẫn tới độc quyền”.
Xét về quá trình, CNTB phát triển qua 2 giai đoạn: cạnh tranh tự do và độc quyền. Hai giai đoạn có chung
bản chất đều dựa trên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là quan hệ bóc lột giữa tư bản và lao động làm thuê, nhưng
có biểu hiện khác nhau về quy mô và hình thức vận động.
1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
1.2.1. Tập trung sản xuất và sự hình thành các tổ chức độc quyền. - Nguyên nhân:
+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật làm xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới thường gắn với sự ra đời của độc quyền.
+ Cạnh tranh có hai khuynh hướng: một là cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn thường dẫn đến khuynh
hướng thoả hiệp, liên minh với nhau của các nhà tư bản; hai là, các tư bản nhỏ muốn cạnh tranh với các tư bản lớn
thường dễ liên minh, thoả hiệp với nhau. Làm xuất hiện các tổ chức độc quyền.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là sự liên minh, cấu kết giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một
phần lớn (thậm trí toàn bộ) sản xuất và tiêu thụ của một ngành, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Bản chất tổ chức độc quyền:
+ Liên minh các nhà tư bản dưới nhiều hình thức khác nhau.
+ Nắm giữ phần lớn việc sản xuất kinh doanh một hoặc một số ngành hàng.
+ Có khả năng thao túng thị trường đầu vào và đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao.
Các hình thức tổ chức độc quyền:
Cácten (cartel), là hình thức tổ chức độc quyền đầu tiên và ở trình độ thấp. Cáctel là sự liên minh giữa các tư 30
bản trong lĩnh vực bán hàng hoá dựa trên thoả thuận, quy định: giá cả, khối lượng hàng hoá, phân chia thị trường.
Đây là liên minh độc quyền không bền.
Xanđica (cyndicate), là hình thức tổ chức độc quyền liên minh trong lĩnh vực lưu thông, cao hơn Cáctel. Các
nhà tư bản mất độc lập ở khâu lưu thông nhưng vẫn độc lập ở khâu sản xuất. Điều hành Xanđica là Ban Quản trị.
Tơ-rớt (trust), là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn Cáctel và Xanđica. Tơ-rơt thống nhất cả sản xuất và
lưu thông vào một ban quản trị chung, còn các thành viên là cổ đông. Tơ-rớt đánh dấu bước ngoặt trong sự vận
động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Conxoocxiom, là hình thức tổ chức độc quyền cao nhất, bao gồm cả cáctel, xanhdica và tơ rớt, tồn tại dưới
dạng hiệp định ký kết giữa công nghiệp và ngân hàng cùng nhau chi phối các nghiệp vụ tài chính. Đứng đầu các
Conxoocxiom thường là một ngân hàng độc quyền lớn.
- Biểu hiện mới của CNTBĐQ: Từ giữa thế kỷ 20, bên cạnh các mối liên kết dọc và liên kết ngang còn phát
triển các liên kết mới - liên kết đa ngành, đa lĩnh vực thành những conglômêrat hay conxơn khổng lồ.
+ Về hình thức: Xuất hiện thêm 02 hình thức tổ chức độc quyền đa ngành, nhưng đã phát triển sự thao túng
trên thị trường thế giới, theo mô hình công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia. Conxơn (concern) là tổ chức độc quyền
đa ngành (liên kết dọc, các ngành hàng có liên hệ với nhau về kỹ thuật và chuỗi giá trị) có hàng trăm xí nghiệp, kinh
doanh đa ngành và có nhiều chi nhánh trên thế giới. Conglomerate là tổ chức độc quyền kết hợp với các hãng vừa
và nhỏ có thể không liên quan đến sản xuất hoặc dịch vụ (liên kết ngang, các ngành hàng có thể không có liên hệ
với nhau). Lợi nhuận thu đ ợ
ư c chủ yếu từ hoạt động chứng khoán.
+ Về cơ chế thao túng: Xuất hiện trở lại hệ thống doanh nghiệp nhỏ, là nhà cung cấp, gia công, đại lý cho
các tổ chức độc quyền. Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn diễn ra đồng thời với quá trình phi tập
trung sản xuất, ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức độc quyền vừa và nhỏ.
1.2.2. Tư bản tài chính và bọn trùm tài chính.
- Sự hình thành Tư bản tài chính:
Do sự liên minh, tập trung tư bản diễn ra đồng thời trong 02 lĩnh vực: công nghiệp và ngân hàng. Từ đó tạo
nên các tư bản độc quyền công nghiệp thao túng nền sản xuất và tư bản độc quyền ngân hàng thao túng tiền tệ, tín
dụng của xã hội. . Ngân hàng lớn có vai trò mới, quan hệ giữa độc quyền ngân hàng và độc quyền công nghiệp cũng
biến đổi, vì lợi ích hai giới tư bản độc quyền tìm cách thâm nhập lẫn nhau, lợi ích kinh tế xoắn xuýt tạo nên giới tư bản tài chính. V
iệc đan cài nhân sự vào tổ chức độc quyền giữa công nghiệp và ngân hàng bằng cách mua cổ phiếu
để trở thành cổ đông, đ a
ư người vào ban quản trị...
Vậy tư bản tài chính là sự dung hợp vào nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền trong công
nghiệp với tư bản độc quyền trong ngân hàng.
- Thực chất của tư bản tài chính
+ Sự thâm nhập, dung hợp lẫn nhau giữa tư bản độc quyền công nghiệp với tư bản độc quyền ngân hàng để
lũng đoạn nền kinh tế.
+ Tư bản độc quyền công nghiệp đầu tư nắm giữ cổ phần, trở thành cổ đông lớn chi phối ngân hàng có sức
mạnh độc quyền. Theo chiều ngược lại, tư bản độc quyền ngân hàng đầu tư nắm giữ cổ phần, trở thành cổ đông lớn
chi phối các tập đoàn công nghiệp có sức mạnh độc quyền.
+ Quá trình thâm nhập vào nhau của TBĐQCN và TBĐQNH:
Sự xâm nhập của ngân hàng vào công nghiệp
Sự xâm nhập của công nghiệp vào ngân hàng
- Khống chế hoạt động của khách hàng CN
- Mua cổ phiếu của Ngân hàng lớn 31
- Cử người vào cơ quan giám sát tổ chức CN
- Lập ngân hàng riêng cho ĐQCN
- Mua cổ phiếu của tổ chức ĐQCN phát triển và cài người vào BQT
- Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống
kinh tế xã hội và sự thống trị của tư bản tài chính. Sự xuất hiện của tư bản tài chính làm tách rời cao độ tư bản sở
hữu và tư bản chức năng. Là cơ sở cho ra đời các sản phẩm chứng khoán và mở rộng thị trường tiền.
- Cơ chế thống trị của tư bản tài chính:
+ Cơ chế tham dự: Nhà tư bản tài chính tham dự vốn, đầu tư nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối trong nhiều tổ
chức độc quyền (không nhất thiết nắm giữ đa số cổ phần). Từ đó chi phối luôn hệ thống các công ty con của mỗi tổ
chức độc quyền này. Nhờ vậy, tư bản tài chính đã bành trướng ảnh hưởng trong nhiều lĩnh vực.
+ Cơ chế ủy thác: Để có vốn lớn đầu tư vào nhiều tổ chức độc quyền trong “cơ chế tham dự”, tư bản tài
chính lại có thể lập Quỹ đầu tư, nhận ủy thác vốn từ nhiều nhà đầu tư khác. Do vậy, phạm vi ảnh hưởng của tư bản
tài chính càng được nhân rộng. Tư bản tài chính mở rộng sự thống trị bằng “chế độ uỷ nhiệm”.
- Biểu hiện mới của tư bản tài chính:
+ Về kinh tế: tư bản tài chính nắm giữ, chi phối nền kinh tế TBCN, thậm chí chi phối nền kinh tế thế giới.
+ Về chính trị: tư bản tài chính chi phối đ ờ
ư ng lối đối nội và đối ngoại của Nhà nước tư sản.
+ Sự hoạt động của tư bản tài chính trên thế giới tạo nên các trào lưu đầu cơ, lũng đoạn và nguy cơ khủng
hoảng tài chính tiền tệ tại nhiều quốc gia, nhất là các nền kinh tế đang phát triển.
1.2.3. Xuất khẩu tư bản.
- Khái niệm: Là xuất khẩu giá trị nhằm làm phương tiện để bóc lột giá trị thặng dư ở nước nhập khẩu.
Phân biệt với xuất khẩu hàng hoá.
- Tất yếu khách quan của xuất khẩu tư bản:
Trong các nước tư bản đã tích luỹ được lượng tư bản lớn, xuất hiện hiện tượng “thừa tư bản”.
Các nước lạc hậu rất cần vốn để phát triển.
Chủ nghĩa tư bản phát triển với nhiều mâu thuẫn gay gắt, xuất khẩu tư bản là biện pháp giảm bớt gay gắt của các mâu thuẫn.
- Hình thức xuất khẩu:
Xét theo cách thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.
Xét theo Chủ thể xuất khẩu: Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự. Hoặc xuất khẩu tư b
ản tư nhân nhằm mục đích lợi nhuận.
Xét về hình thức hoạt động: Chi nhánh của công ty xuyên quốc gia, hoạt động tài chính, tín dụng của các
ngân hàng, chuyển giao công nghệ.
- Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản: + Hướng xuất khẩu tư b
ản có sự thay đổi cơ bản.
Xuất hiện thêm dòng xuất khẩu tư bản giữa các nước phát triển. Vì KHKT đã phát triển nhiều lĩnh vực mới,
mà tại nước nhỏ, chưa đủ điều kiện để tiếp nhận sản xuất. Hoặc để tránh rào cản chính sách giữa hai Nhà nước, có
thể nhà tư bản phải đầu tư vòng qua nước thứ ba.
Xuất khẩu tư bản trở thành một phương thức để nước lớn chi phối nước nhỏ. Ban đầu là chi phối về kinh tế
(do ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường …), tiếp đến là chi phối về chính trị XH. 32
+ Chủ thể xuất khẩu tư bản có thay đổi. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng to lớn; và sự xuất
hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản là các nước đang phát triển như ở châu Á.
+ Hình thức xuất khẩu tư bản ngày càng đa dạng đan xen với xuất khẩu hàng hoá.
+ Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đ ợ
ư c bỏ dần thay vào đó là nguyên tắc cùng có lợi được tôn trọng.
- Tác động 2 mặt của xuất khẩu tư bản:
+ Tích cực: QHSX TBCN đ ợc
ư mở rộng trên địa bàn quốc tế, thúc đẩy nhanh quá trình Phân công lao động
và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế ở nhiều nước.
Các nước nhập khẩu đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH. .
+ Hạn chế: Nền kinh tế các nước nhập khẩu bị lệ thuộc và mất cân đối, nợ chồng chất do chính sách bóc lột
nặng nề của các nước xuất khẩu.
1.2.4. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt kinh tế. - Nguyên nhân:
Các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau trong xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa trên thế giới sẽ
gây nên rủi ro, tốn kém, mà lại khó phân thắng bại. Vì thế, thay cho đối đầu, các tập đoàn tư bản độc quyền quay
sang thỏa hiệp, phân chia thị trường thế giới.
- Thực chất của sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh tư bản độc quyền
Là sự thỏa hiệp giữa các tổ chức độc quyền để phân chia phạm vi ảnh hưởng trên thị trường thế giới (cả về
đầu vào lẫn đầu ra), nhằm mục đích duy trì sự thống trị thị trường thế giới. Thực chất là phân chia thị trường tiêu thụ
hàng hoá, khu vực ảnh hưởng và độc chiếm nguồn nguyên liệu và đầu tư.
- Biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay:
+ Xuất hiện thêm xu thế khu vực hóa (tức là các thỏa hiệp trong phạm vi một khu vực các quốc gia) bên
cạnh xu thế quốc tế hóa (tức là các thỏa hiệp phân chia thị trường toàn cầu).
+ Các tổ chức độc quyền tăng cường khai thác sự can thiệp của Nhà nước tư sản để hỗ trợ việc mở rộng ảnh
hưởng thao túng thị trường toàn thế giới. Sự phân chia hình thành nên các tổ chức độc quyền quốc gia, các nhà nước
tư bản phát triển và đang phát triển. H
ình thành các liên minh và các khối liên kết kinh tế khu vực.
1.2.5. Sự phân chia thị trường thế giới về mặt lãnh thổ. - Nguyên nhân
+ Do sự cạnh tranh giữa các cường quốc để giành ảnh hưởng địa chính trị và thống trị các vùng lãnh thổ
trên toàn thế giới. Từ đó, các cường quốc đi đến thỏa hiệp với nhau về cục diện phân chia thế giới, thông qua đàm
phán hoặc chiến tranh, thậm chí là Thế chiến.
+ Do sự phát triển không đồng đều giữa các cường quốc. Tương quan thế và lực giữa các cường quốc có sự
thay đổi, nên sự phân chia lãnh thổ thế giới luôn được điều chỉnh qua từng thời kỳ.
- Thực chất sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc
Là sự thỏa hiệp giữa các cường quốc với nhau để phân chia phạm vi ảnh hưởng địa chính trị, chi phối các
vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa giành thị trường tiêu thụ hàng
hoá, độc chiếm nguồn nguyên liệu, nơi đầ u tư c
ó lợi và căn cứ quân sự.
- Biểu hiện mới
+ Về phạm vi: sự phân chia thế giới không chỉ về lãnh thổ, mà còn về biển, không gian, Bắc Cực. 33
+ Về phương thức: Nước lớn tăng cường dùng kinh tế để chi phối nước nhỏ, mở rộng biên giới mềm, thay
cho chế độ thực dân kiểu cũ (đã qua) và chế độ thực dân kiểu mới (đang suy giảm).
+ Về cục diện: Sự phân chia thế giới hai cực (sau Thế chiến II) chuyển sang thế giới đơn cực (cuối thế kỷ
XX), rồi hướng tới thế giới đa cực (từ đầu thế kỷ XXI).
1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn ĐQ:
- Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh.
Độc quyền ra đời không thủ tiêu cạnh tranh tự do mà làm cho cạnh tranh còn gay gắt hơn, phức tạp hơn.
Cạnh tranh tự do sinh ra độc quyền và ngược lại độc quyền thúc đẩy cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn. Trong thời kỳ độc quyền, n oà
g i hình thức cạnh tranh của những người sản xuất nhỏ, còn có các loại cạnh tranh sau:
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền.
+ Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền.
- Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Do có vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền áp đặt giá cả độc quyền: giá cả độc quyền cao khi bán và
giá cả độc quyền thấp khi mua. Tuy nhiên, giá cả độc quyền không phủ định và thoát lý giá trị, tổng giá cả độc
quyền ngang bằng tổng giá trị. Trong từng hoàn cảnh cụ thể, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc
quyền; xét trong tổng thể, quy luật giá trị vẫn điều tiết mặt bằng giá cả thị trường.
Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
- Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn độc quyền:
Quy luật giá trị thặng dư chuyển hoá thành quy luật lợi nhuận độc quyền và thông qua sự hoạt động của giá
cả độc quyền. Lợi nhuận độc quyền cao hơn giá trị thặng dư, có được nhờ chênh lệch giá độc quyền cao (khi bán)
và giá độc quyền thấp (khi mua) → PĐQ = P + nguồn lợi khác.
+ Nguồn lợi khác có được là nhờ địa vị độc quyền: TB
ĐQ không chỉ bóc lột công nhân làm thuê, mà còn
bóc lột các nhà tư bản nhỏ (vì phải bán với giá cả thấp hơn giá trị) và người tiêu dùng trong toàn xã hội (vì phải mua
với giá cả cao hơn giá trị).
+ Xét tổng thể xã hội: Tư bản độc quyền chiếm được lợi nhuận độc quyền cao hơn giá trị thặng dư, còn tư
bản nhỏ và người tiêu dùng bị chiếm đoạt kết quả lao động, nên đó là sự phân phối lại giá trị thặng dư và thu nhập.
=> Như vậy, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền, phản ánh mức độ bóc
lột ngày càng nặng nề và mâu thuẫn của CNTB ngày càng gay gắt.
Trong giai đoạn tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân, còn
trong giai đoạn độc quyền nó biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. II. CHỦ NGHĨA TƯ B
ẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
2.1. Nguyên nhân ra đời của CNTBĐQNN:
- Tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết kinh tế - xã hội từ một trung tâm
chỉ huy thống nhất đối với quá trình kinh tế.
- Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện các ngành kinh tế mới mà các độc quyền tư
nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh.
- Sự thống trị của độc quyền tư bản tư nhân đã bộc lộ những hạn chế trong khuôn khổ của quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa, buộc Nhà nước tư sản phải can t hiệp vào các quá trình kinh tế. 34
- Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, mở rộng các quan hệ kinh tế cần có Nhà nước tư sản đứng ra bảo
hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ cho các tư bản độc quyền tư nhân.
2.2. Bản chất: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của tổ chức độc quyền tư nhân
với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức
độc quyền và làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thích ứng với sự phát triển nhanh của lực lượng sản xuất
do cách mạng khoa học công nghệ tạo ra.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính
sách. Đó là sự dung hợp giữa hai sức mạnh: tổ chức độc quyền với Nhà nước tư sản thành một cơ chế gắn bó lợi ích
cả về kinh tế lẫn chính trị.
- Thực chất của CNTB độc quyền Nhà nước
+ Hình thái vận động mới của CNTB trong giai đoạn độc quyền.
+ Kết hợp sức mạnh của Nhà nước tư sản với sức mạnh của các tổ chức độc quyền thành một thiết chế, thể
chế thống nhất, để can thiệp vào các quá trình kinh tế - xã hội.
+ Mục đích là bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và điều hòa các vấn đề của CNTB.
Nguyên nhân là do sự phát triển của LLSX khiến cho sở hữu tư nhân tập thể kiểu tư bản thích nghi bằng sở
hữu hỗn hợp giữa tư nhân và nhà nước tư sản.
2.3. Hình thức chủ yếu của CNTBĐQNN.
- Hình thức kết hợp về nhân sự giữa Nhà nước tư sản với các nhà tư bản
+ Nhà tư bản tham gia hoạt động chính trị, có thể thắng cử, trở thành chính khách cấp cao, về chính trị là sự
tồn tại của các đảng phái chính trị như Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hoà.
+ Các quan chức Nhà nước tham gia cương vị quản lý doanh nghiệp, trở thành nhà tư bản, về kinh tế thường
xuất hiện “liên minh giới chủ” lớn.
- Hình thức kết hợp về sở hữu giữa Nhà nước tư sản với các nhà tư bản
+ Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản Nhà nước.
+ Nhà nước dùng ngân sách để đầu tư, mua lại, hoặc giải cứu các tập đoàn tư bản.
+ Nhà nước phát triển các tập đoàn lớn, khi đã sinh lời thì tư nhân hóa, bán cho các nhà tư bản.
+ Nhà nước và các nhà tư bản liên kết lập ra các doanh nghiệp để đầu tư ra nước ngoài…
- Hình thức kết hợp về cơ chế điều tiết nền kinh tế
Sự dung hợp cả ba cơ chế: điều tiết bởi sự thống trị của các tổ chức độc quyền, sự can thiệp của Nhà nước tư
sản và sự hoạt động của các quy luật thị trường khách quan.
- Biểu hiện mới của CNTBĐQNN:
+ Tỷ trọng kinh tế nhà nước tăng lên rõ rệt.
+ Kinh tế nhà nước và kinh tế tư n hân kết hợp tăng lên.
+ Chi tiêu tài chính của nhà nước tư bản dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng lên.
+ Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt mềm dẻo hơn, phạm vi rộng hơn, công cụ điều tiết đa dạng:
một là, điều tiết bằng chư n
ơ g trình và kế hoạch; hai là, điều tiết cơ cấu kinh tế; ba là, điều tiết tiến bộ khoa học công
nghệ; bốn là, điều tiết thị trường lao động; năm là, điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát; sáu là, điều
tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại.
III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB. 35
3.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
3.2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.
3.3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
3.4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn
3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
3.6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là
lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế.
3.7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường.
IV. THÀNH TỰU, GIỚI HẠN, XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY.
4.1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển nền sản xuất xã hội:
- Chủ nghĩa tư bản đánh dấu bước ngoặt về sự phát triển lực lượng sản xuất: tạo ra bước ngoặt về năng suất
lao động, tạo ra đống của cải vật chất khổng lồ các hàng hoá, xã hội hoá sản xuất.
- Chủ nghĩa tư bản được xây dựng thông qua sử dụng mô hình kinh tế thị trường.
- Chủ nghĩa tư bản đã thiết lập nền dân chủ tư sản, tuy chưa hoàn thiện song vẫn là thể chế chính trị tiến bộ
hơn hẳn so với các chế độ Nô lệ và Phong kiến trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân con người.
4.2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản:
- Trên cơ sở của quan hệ bóc lột lao động của giai cấp tư sản đối với công nhân làm thuê, CNTB đã làm gay
gắt thêm mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản: LLSX và QHSX.
- CNTB đã tạo ra sự chênh lệch giàu - nghèo ngày càng lớn giữa các nhóm dân cư và giữa các quốc gia.
4.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản:
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX ngày càng sâu sắc, tất yếu sẽ dẫn đến xu
hướng phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và thay thế bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn.
Mặc dù, chủ nghĩa tư bản luôn điều chỉnh để thích ứng với những biến động ở trong nước và quốc tế và tạo nên 2 xu hướng chính: •
Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. •
Xu thế trì trệ của nền kinh tế.
Chủ nghĩa tư bản không tự thủ tiêu và phương thức sản xuất mới cũng không tự hình thành mà phải được
thực hiện thông qua cách mạng xã hội và do giai cấp công nhân thực hiện.
Những biểu hiện mới của mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản:
Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, sự phân cực giàu nghèo, tình trạng xã hội bất bình đẳng tăng lên rõ rệt. Mâu thuẫn giữa các d
ân tộc thuộc địa, phụ thuộc với các nước tư bản phát triển.
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với nhau.
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội, dù mô hình kinh tế của chủ nghĩa xã hội đang khủng
hoảng nhưng bản chất của thời đại vẫn không thay đổi. CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Phân tích sự hình thành, các hình thức và biểu hiện mới của tổ chức độc quyền ?
2. Trình bày nguyên nhân, hình thức và biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản ?
3. Phân tích sự hoạt động của quy luật giá trị trong giai đoạn CNTB độc quyền ? 36
4. Phân tích sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền ?
Chương 7: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN.
1.1. Khái niệm giái cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của nó:
- Giai cấp công nhân: là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình
hình thành và phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính
chất xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
Giai cấp công nhân là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân đại
biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại, đại biểu của phương thức sản xuất mới.
Giai cấp công nhân có 2 đặc trưng cơ bản:
+ Về phương thức lao động của giai cấp công nhân: Là những tập đoàn người trực tiếp hay gián tiếp vận
hành những công cụ sản xuất có tính chất ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hoá cao. Là tiêu chí phân biệt giai
cấp công nhân với những người lao động thủ công trước đó. Các giai cấp khác suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đó cũng là một phát minh.
+ Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Công nhân không có
TLSX, họ là những người lao động làm thuê - họ chỉ kiếm được việc làm nếu lao động của họ làm tăng tư bản. Giai
cấp công nhân bị bóc lột lao động: trở thành giái cấp đối kháng với giai cấp tư sản (gọi là giai cấp vô sản)
Lênin đã phát triển khái niệm giai cấp công nhân trong thời đại mới, khi có CMXHCN giai cấp công nhân
hiện đại có một số thay đổi nhất định:
Thay đổi phương thức lao động, từ lao động chân tay, cơ khí đến nay đã ứng dụng công nghệ cao vào sản
xuất, do đó công nhân càng ngày có trình độ tri thức càng cao.
Phương diện đời sống, cùng với sự phát triển của CNTB một bộ phận công nhân đã có sở hữu TLSX, có sở
hữu cổ phần trong các công ty nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, đại bộ phận vẫn không có TLSX, vẫn bán sức lao động.
Ở những nước XHCN, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ TLSX và hợp tác lao động vì lợi
ích chung của xã hội và lợi ích chính đáng của họ.
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến của phương
thức sản xuất tương lai. Có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa,
xoá bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Việc thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân càn qua hai bước:
Bước 1: giành lấy CQNN và biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu Nhà nước.
Bước 2: Lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính Đảng của mình tiến hành xây dựng xã hội mới.
Điều kiện để thực hiện sứ mệnh lịch sử là tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh mình, đấu
tranh cách mạng xoá bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa: 37
Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất, “lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại là giai cấp công nhân”.
Lực lượng phá vỡ quan hệ sản xuất TBCN, giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX của CNTB.
Là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng PTSX mới cao hơn.
Là giai cấp bị bóc lột có lợi ích đối lập với giai cấp tư sản.
Có điều kiện sống và làm việc tạo cho họ có thể đoàn kết chặt chẽ trong cuộc đấu giai cấp.
Là giai cấp có khả năng liên mính với các tầng lớp lao động trong xã hội do lợi ích cơ bản là thống nhất.
- Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân:
Là giai cấp tiên tiến nhất trong thời đại ngày nay ( đại diện cho PTSX mới, trang bị LLCM, đi đầu trong phong trào cách mạng).
Là giai cấp có tinh thần triệt để cách mạng nhất (Chỉ có thể giải phóng giai cấp khi giải phóng xã hội, kiên
định trong cuộc đấu tranh xoá bỏ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu).
Là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao (Điều kiện sống và lao động tạo cho giai cấp có ý thức kỷ luật cao, có Đảng lãnh đạo).
Là giai cấp có bản chất quốc tế (xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá về kinh tế có sự gắn bó giai cấp công
nhân các nước, giai cấp công nhân bị bóc lột toàn thế giới).
=> Duy nhất giai cấp công nhân có điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử là giải phóng xã hội.
1.3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Tính tất yếu khách quan và quy luật hình thành chính đảng của giai cấp công nhân.
Mối quan hệ giữa đảng cộng sản với giai cấp công nhân.
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. CMXHCN và nguyên nhân của CMXHCN:
Khái niệm: Là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ TBCN đã lỗi thời bằng chế độ xã hội mới XHCN, giai
cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cùng với nhân dân lao động xây dựng xã hội mới.
Nghĩa hẹp: CMXHCN là cuộc cáh mạng chính trị: giành CQ về tay giai cấp công nhân, thiết lập Nhà nước
CCVS, Nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Nghĩa rộng: CMXHCN bao gồm hai thời kỳ: CMCT với nội dung chính là thiết lập NNCCVS và tiếp theo
là thời kỳ giai cấp công nhân sử dụng Nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọi mặt.
Nguyên nhân của CMXHCN:
Khách quan: do sự phát triển của PTSX TBCN làm gay gắt mâu thuẫn vốn có giữa LLSX và QHSX, biểu
hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS.
Chủ quan: khi giai cấp công nhân phát triển đủ cả về số lượng và chất lượng.
Liên hệ thực tiễn của CMXHCN ở Việt nam và Thế giới.
2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của CMXHCN:
- Mục tiêu: giải phóng giai cấp, giải phóng con người khỏi chế độ áp bức bóc lột.
Giai đoạn 1; giành CQ về tay GCCN và NDLĐ
Giai đoạn 2: Xoá bỏ mọi chế độ người bóc lột người, giải phóng loài người, xây dựng cuộc sống ấm no, hp.
- Động lực: Liên minh giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và những người lao động dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản. Công nhân là động lực quyết định, động lực chủ yếu và lãnh đạo cách mạng; Nông dân là 38 động lực quan trọng.
Các động lực khác của CMXHCN: Khối đại đoàn kết dân tộc, truyền thống văn hoá dân tộc và đường lối cách mạng đúng đắn.
- Nội dung của CMXHCN:
+ Trên lĩnh vực chính trị: đập tan Nhà nước của giai cấp bóc lột, đưa nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm
thuê lên địa vị làm chủ, thu hút đông dảo quần chúng lao động tham gia xây dựng chính quyền Nhà nước CCVS,
tạo điều kiện sâu, rộng về nền dân chủ XHCN, tham gia vào quản lý xã hội, quản lý Nhà nước.
+ Trên lĩnh vực kinh tế: Về thực chất CMXHCN có tính chất kinh tế. Nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa
quyết định thắng lợi CMXHCN là không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động và cải thiện đời
sống của nhân dân. Thay đổi vị trí người lao động đối với TLSX, xoá bỏ chế độ tư hữu với tư cách là quan hệ thống
trị bằng chế độ công hữu về TLSX, xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN và cải tạo quan hệ sản xuất cũ. Thực
hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
+ Trên lĩnh vực văn hoá: Giai cấp thống trị về kinh tế cũng nắm luôn công cụ thống trị về mặt tinh thần.
GCCN cùng nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo ra những giá trị tinh thần, văn hoá của xã hội. Xây dựng thế giới
quan mới, nhân sinh quan mới, xây dựng con người mới với văn hoá và đạo đức mới. Giáo dục hệ tư tưởng của giai cấp công nhân.
Các nội dung trên có quan hệ biện chứng với nhau.
2.3. Liên minh giữa GCCN với GCND trong CMXHCN:
- Tính tất yếu khách quan và cơ sở của liên minh giữa GCCN với GCND:
+ Về mặt chính trị - xã hội: Liên minh công - nông là nguyên tắc cao nhất của CCVS, tập hợp lực lượng và
thực hiện vai trò lãnh đạocách mạng. Thực hiện mục tiêu của CCVS là vì lợi ích của toàn xã hội.
+ Về mặt kinh tế: xây dựng và phát triển kinh tế để có cuộc sống ấm no cho toàn thể nhân dân lao động.
- Cơ sở khách quan: GCCN và GCND đều bị áp bức bóc lột, có chung kẻ thù là giai cấp bóc lột.
Công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất chính, có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Là lực lượng to lớn trong xây dựng, bảo vệ chính quyền và xây dựng khối đại đoàn kết.
Lênin nói: “GCND là bạn đồng minh tự nhiên, tất yếu của GCCN”.
- Nội dung và nguyên tắc của Liên minh công - nông:
+ Liên minh chính trị: Giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động; tham gia xây dựng và bảo vệ CQ thành quả của CMXHCN.
+ Liên minh kinh tế: Kết hợp đúng đắn lợi ích của hai giai cấp, từng bước đưa ND đi theo con đường
XHCN. Thực hiện liên minh để xây dựng nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
+ Liên minh văn hoá: Nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động để phát triển sản xuất lớn; giáo dục
CNMLN, khắc phục tư tưởng tiểu nông, lạc hậu.
- Nguyên tắc LMCN: Đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN trong Liên minh; Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
để liên minh bền vững, lâu dài; Kết hợp đúng đắn lợi ích của GCCN và GCND.
Phải thường xuyên phát hiện và giải quyết kịp thời các mâu thuẫn phát sinh, chú ý lợi ích của nông dân.
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
3.1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN
3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN 39
- Thời kỳ quá độ lên CNCS, tất yếu và hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội và CNCS.
- Chủ nghĩa xã hội → đặc trưng cơ bản
- Chủ nghĩa cộng sản → đặc trưng cơ bản CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: Giai cấp công nhân là gì? Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Câu 2: Trình bày những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Câu 3: Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mện lịch sử của giai cấp công nhân?
Câu 4: Nguyên nhân và những điều kiện khách quan của cách mạng XHCN?
Câu 5: Trình bày nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa?
Chương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN
BÀI TP V HC THUYT KINH T MÁC-LÊNIN
Bài 1
Công nhân làm thuê tạo nên khối lượng giá trị mới là 12.000 USD/mỗi ngày, tỷ suất giá trị thặng dư 300%. Sau đó, nhà
tư bản kéo dài thời gian làm việc từ 8h/ngày lên thành 9h/ngày, mà không trả thêm lương.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD trong ngày ?
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Bài 2
Ban đầu, nhà tư bản có trình độ bóc lột 200%, thuê công nhân làm việc 7,5h/ngày. Sau đó, nhà tư bản kéo dài thời gian
làm việc lên thành 8,5h/ngày mà không trả thêm lương. Kết quả, thu được khối lượng giá trị mới là 340.000 USD.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD trong ngày ?
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Bài 3
Năm trước, nhà tư bản ngành gia công chi tiết máy phải ứng ra chi phí sản xuất 2.000.000 USD với cấu tạo hữu cơ tư
bản 4/1, và có trình độ bóc lột 200%. Năm sau, do mặt bằng giá trị hàng tiêu dùng trên thị trường giảm đi 20%, nên nhà
tư bản đã giảm lương công nhân. Tuy nhiên, thu nhập thực tế và năng suất lao động của công nhân, cùng với quy mô
sản xuất của nhà tư bản là không thay đổi.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD, tỷ suất lợi nhuận ?
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Bài 4
Năm đầu, nhà tư bản có trình độ bóc lột 300% và thời gian công nhân làm việc mỗi ngày là 8h, cấu tạo hữu cơ tư bản là
9/1. Năm sau, do mặt bằng giá trị hàng tiêu dùng trên thị trường giảm đi 20%, nên nhà tư bản đã giảm lương công 40
nhân. Tuy nhiên, thu nhập thực tế và thời gian động của công nhân, cùng với quy mô sản xuất của nhà tư bản là không
thay đổi. Kết quả năm sau, nhà tư bản thu được khối lượng GTTD là 8 triệu USD.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD, tỷ suất lợi nhuận ?
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Bài 5
Ban đầu, nhà tư bản có trình độ bóc lột 200% và thuê 500 công nhân làm việc, mỗi công nhân tạo nên giá trị mới là 900
USD. Sau đó, 80% giá trị thặng dư được dùng để tích lũy tư bản, làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản tăng từ 5/1 lên thành
17/2, trong khi tiền lương công nhân giữ nguyên. Kết quả là tỷ suất lợi nhuận không đổi.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD và xác định số lượng công nhân bị sa thải rồi thất nghiệp ?
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ? Bài 6
Nhà tư bản có trình độ bóc lột 300%, thuê 360 công nhân làm việc, mỗi công nhân tạo nên giá trị mới là 6.000$. Sau
đó, toàn bộ giá trị thặng dư ban đầu được tích lũy tư bản, làm cho cấu tạo tư bản tăng từ 13/1 lên 17/1. Kết quả về sau
trình độ bóc lột đạt 396%.
a/ Hãy xác định sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận, khối lượng GTTD và số lượng công nhân bị sa thải thất nghiệp ? Biết
rằng tiền công của mỗi công nhân bằng nhau và không đổi.
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Bài 7
Năm đầu, nhà tư bản có trình độ bóc lột 150%. Toàn bộ giá t ịr thặng dư được dùng để tích lũy tư bản, đầu tư thiết bị
mới vào năm sau, làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản tăng từ 11/1 lên 14/1. Kết quả năm sau, nhà tư bản thu được khối
lượng GTTD là 810.000 USD và tỷ suất lợi nhuận tăng 1,2 lần so với trước.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD và xác định tỷ lệ công nhân bị sa thải rồi thất nghiệp.
Biết rằng lương của mỗi công nhân bằng nhau và không thay đổi ?
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Bài 8
Năm đầu, nhà tư bản có trình độ bóc lột 250%, tổng khối lượng giá trị mới là 1.050.000 USD. Nhà tư bản lấy toàn bộ
giá trị thặng dư của năm đầu để đầu tư thiết bị mới và sa thải, cắt giảm 10% chi phí nhân công. Kết quả, cấu tạo hữu cơ
tư bản tăng đạt 47/3 và tỷ suất lợi nhuận đạt 21%,
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD và tỷ suất lợi nhuận ?
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Bài 9
Nhà tư bản đầu tư xây nhà xưởng trị giá 600.000 USD, mua thiết bị công nghệ trị giá 2.400.000 USD, với thời gian
khai thác dự kiến lần lượt là 10 năm và 8 năm. Hợp đồng thuê đất trọn gói 50 năm trị giá 2.000.000 USD. Chi phí
nguyên vật liệu trả theo từng quý là 210.000 USD, chi phí lương trả từng tháng là 30.000 USD.
a/ Giả định toàn bộ các chi phí nguyên vật liệu và lương, từ lần trả thứ hai đều lấy từ doanh thu bán hàng để quay vòng,
hãy tính thời gian chu chuyển trung bình của Tư bản cố định, tư bản lưu động và Tư bản ứng trước (1,0đ) 41
b/ Nếu sau 03 năm khai thác, trên thị trường xuất hiện thiết bị công nghệ mới ưu việt hơn, nên thiết bị công nghệ của
nhà tư bản sẽ mất giá 30%. Hãy xác định hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình và tổng hao mòn thực tế của tư bản cố định (1đ) 42