Hướng dẫn viết báo cáo thực hành nghiên cứu thực tế học phần: Văn hóa doanh nghiệp

Cách thức nộp bài. Yêu cầu về nội dung của tiểu luận. Kết cấu của báo cáo. Hình thức trình bày. Soạn thảo văn bản. Tiểu mục. Viết tắt. Chương 1: Giới thiệu doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn viết báo cáo thực hành nghiên cứu thực tế học phần: Văn hóa doanh nghiệp

Cách thức nộp bài. Yêu cầu về nội dung của tiểu luận. Kết cấu của báo cáo. Hình thức trình bày. Soạn thảo văn bản. Tiểu mục. Viết tắt. Chương 1: Giới thiệu doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
HỌC PHẦN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1. Cách thức nộp bài: mỗi nhóm cử 1 sinh viên đại diện nhóm upload tiểu luận (file word
hoặc pdf) trên elearning.
2. Yêu cầu về nội dung của tiểu luận
Mỗi nhóm chọn 01 doanh nghiệp bất kỳ. Sinh viên vận dụng kiến thức về văn hóa
doanh nghiệp đã học vào nghiên cứu doanh nghiệp đã chọn và thực hành theo các yêu cầu
sau:
- Phỏng vấn ý kiến của nhân viên về cảm nhận, nhận định, đánh giá của họ đối với văn
hóa doanh nghiệp hiện tại (khuyến khích 10 người)
- Phỏng vấn ý kiến của nhân viên về quan điểm, mong muốn, kỳ vọng của họ đối với văn
hóa doanh nghiệp trong tương lai (khuyến khích 10 người)
- Thu thập dữ liệu thứ cấp về thực tế văn hóa doanh nghiệp các hoạt động QHCC,
truyền thông của DN
- Thiết kế mô hình văn hóa doanh nghiệp
- Lập kế hoạch thiết kế các hoạt động QHCC, truyền thông nhằm xây dựng phát
triển văn hóa doanh nghiệp
3. Kết cấu của báo cáo
Cấu trúc của tiểu luận cần phải đảm bảo các mục sau:
- Trang bìa (theo mẫu, lưu ý ghi tên doanh nghiệp sử dụng từ ngữ phù hợp với
nội dung, ví dụ hoạt động quan hệ công chúng hoặc hoạt động truyền thông hoặc cả 2)
- Danh sách nhóm: ghi rõ thông tin thành viên nhóm, số nhóm, tên nhómđánh giá
mức độ đóng góp của các thành viên
- Mục lục
- Danh mục từ viết tắt (nếu có)
- Danh mục hình ảnh
- Danh mục bảng (nếu có)
Lưu ý: Danh mục hình ảnh bảng biểu cần có số trang tương ứng với hình ảnh
và bảng biểu.
- Chương 1: Giới thiệu doanh nghiệp … (ghi tên DN)
1.1. Giới thiệu doanh nghiệp ….
- 1 -
1.2. Bộ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp (logo, slogan, màu sắc, thiết kế,
…)
1.3. Vai trò lãnh đạo của doanh nghiệp
1.4. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
1.5. Các hoạt động của doanh nghiệp (trình bày các hoạt động kinh doanh, hoạt
động dành cho nhân viên, hoạt động CSR,…)
1.6. Các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết và nên kèm hình ảnh minh họa.
- Chương 2: Đánh giá văn hóa doanh nghiệp
2.1. Đánh giá các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các yếu tố đã trình bày ở chương 1 để đánh giá.
2.2. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các nội dung đã trình bày ở chương 1 để đưa ra nhận định.
2.3. Các thước đo giá trị văn hóa của doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các nội dung đã trình bày ở chương 1 để đưa ra nhận định.
2.4. Mô hình văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các nội dung đã trình bày ở chương 1 để đưa ra nhận định.
2.5. Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp
2.6. Mong muốn của nhân viên về thay đổi văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về các ý kiến của nhân viên về văn
hóa doanh nghiệp hiện tại mong muốn của họ về văn hóa doanh nghiệp
trong tương lai cần thay đổi như thế nào. Nội dung phân tích cần kèm hình ảnh,
biểu đồ, số liệu khảo sát.
- Chương 3: Thiết kế hoạt động truyền thông nhằm xây dựng, phát triển văn hóa
doanh nghiệp
3.1. Lập kế hoạch truyền thông cho doanh nghiệp trong giai đoạn …
Lưu ý: nêu ý tưởng chính về hoạt động truyền thông
3.2. Thiết kế các hoạt động QHCC/ truyền thông nhằm xây dựng / phát triển văn hóa
doanh nghiệp
Lưu ý: trình bày cụ thể các hoạt động truyền thông gồm kênh truyền thông,
phương tiện truyền thông, nội dung truyền thông, đối tượng truyền thông,…
- Phụ lục: gồm bản hỏi phỏng vấn, danh sách nhân viên được phỏng vấn, hình ảnh,
link video phỏng vấn
- 2 -
4. Hình thức trình bày
4.1. Soạn thảo văn bản
Tiểu luận tối thiểu là 20 trang.
Khổ giấy A4 (210 x 297 mm);
Font chữ Times New Roman, cp chữ 13; line spacing 1,5lines; lề trái 2.5cm; lề
trên, lề dưới, lề phải 2cm;
Số thứ tự trang đặt ở đầu trang và canh giữa;
Hình ảnh, bảng biểu được đánh số thứ tự, ghi tiêu đề, dẫn nguồn. Tiêu đề hình,
bảng được canh giữa trang và in đậm; nguồn được canh lề phải và in nghiêng.
Ví dụ:
Hình 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty A
(Nguồn: Website công ty)
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty A năm / giai đoạn …
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty năm …)
4.2.Tiểu mục
Các tiểu mục của tiểu luận được trình bày bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất
3 chữ số với chữ số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 1.1.2. chỉ tiểu mục 2 thuộc mục 1 trong
chương 1). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thểtiểu
mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
4.3. Viết tắt
Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật
ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh
đề; Không viết tắt những cụm từ xuất hiện ít trong tiểu luận. Nếu cần viết tắt những từ,
thuật ngữ, tên các quan, tổ chức thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất kèm theo
chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu tiểu luận có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục
các chữ viết tắt (xếp thứ tự ABC) ở phần đầu tiểu luận.
Người biên soạn
ThS. Nguyễn Thị Bích Vân
- 3 -
- 4 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA ….
BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC TẾ
HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VÀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
CHO DOANH NGHIỆP
Nhóm …
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Vân
Năm 2022
- 5 -
DANH SÁCH NHÓM ….
STT MSSV HỌ TÊN LỚP MỨC ĐỘ
THAM GIA
Lưu ý: danh sách nhóm sắp xếp theo thứ tự trên danh sách lớp
- 6 -
| 1/6

Preview text:

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
HỌC PHẦN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1. Cách thức nộp bài: mỗi nhóm cử 1 sinh viên đại diện nhóm upload tiểu luận (file word hoặc pdf) trên elearning.
2. Yêu cầu về nội dung của tiểu luận
Mỗi nhóm chọn 01 doanh nghiệp bất kỳ. Sinh viên vận dụng kiến thức về văn hóa
doanh nghiệp đã học vào nghiên cứu doanh nghiệp đã chọn và thực hành theo các yêu cầu sau:
- Phỏng vấn ý kiến của nhân viên về cảm nhận, nhận định, đánh giá của họ đối với văn
hóa doanh nghiệp hiện tại (khuyến khích 10 người)
- Phỏng vấn ý kiến của nhân viên về quan điểm, mong muốn, kỳ vọng của họ đối với văn
hóa doanh nghiệp trong tương lai (khuyến khích 10 người)
- Thu thập dữ liệu thứ cấp về thực tế văn hóa doanh nghiệp và các hoạt động QHCC, truyền thông của DN
- Thiết kế mô hình văn hóa doanh nghiệp
- Lập kế hoạch và thiết kế các hoạt động QHCC, truyền thông nhằm xây dựng và phát
triển văn hóa doanh nghiệp
3. Kết cấu của báo cáo
Cấu trúc của tiểu luận cần phải đảm bảo các mục sau:
- Trang bìa (theo mẫu, lưu ý ghi rõ tên doanh nghiệp và sử dụng từ ngữ phù hợp với
nội dung, ví dụ hoạt động quan hệ công chúng hoặc hoạt động truyền thông hoặc cả 2)
- Danh sách nhóm: ghi rõ thông tin thành viên nhóm, số nhóm, tên nhóm và đánh giá
mức độ đóng góp của các thành viên - Mục lục
- Danh mục từ viết tắt (nếu có)
- Danh mục hình ảnh
- Danh mục bảng (nếu có)
Lưu ý: Danh mục hình ảnh và bảng biểu cần có số trang tương ứng với hình ảnh và bảng biểu.
- Chương 1: Giới thiệu doanh nghiệp … (ghi tên DN) 1.1.
Giới thiệu doanh nghiệp …. - 1 - 1.2.
Bộ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp (logo, slogan, màu sắc, thiết kế, …) 1.3.
Vai trò lãnh đạo của doanh nghiệp 1.4.
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp 1.5.
Các hoạt động của doanh nghiệp (trình bày các hoạt động kinh doanh, hoạt
động dành cho nhân viên, hoạt động CSR,…) 1.6.
Các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết và nên kèm hình ảnh minh họa.
- Chương 2: Đánh giá văn hóa doanh nghiệp 2.1.
Đánh giá các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các yếu tố đã trình bày ở chương 1 để đánh giá. 2.2.
Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các nội dung đã trình bày ở chương 1 để đưa ra nhận định. 2.3.
Các thước đo giá trị văn hóa của doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các nội dung đã trình bày ở chương 1 để đưa ra nhận định. 2.4.
Mô hình văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: dựa trên các nội dung đã trình bày ở chương 1 để đưa ra nhận định. 2.5.
Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp 2.6.
Mong muốn của nhân viên về thay đổi văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về các ý kiến của nhân viên về văn
hóa doanh nghiệp hiện tại và mong muốn của họ về văn hóa doanh nghiệp
trong tương lai cần thay đổi như thế nào. Nội dung phân tích cần kèm hình ảnh,
biểu đồ, số liệu khảo sát.
- Chương 3: Thiết kế hoạt động truyền thông nhằm xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp
3.1. Lập kế hoạch truyền thông cho doanh nghiệp trong giai đoạn …
Lưu ý: nêu ý tưởng chính về hoạt động truyền thông
3.2. Thiết kế các hoạt động QHCC/ truyền thông nhằm xây dựng / phát triển văn hóa doanh nghiệp
Lưu ý: trình bày cụ thể các hoạt động truyền thông gồm kênh truyền thông,
phương tiện truyền thông, nội dung truyền thông, đối tượng truyền thông,… -
Phụ lục: gồm bản hỏi phỏng vấn, danh sách nhân viên được phỏng vấn, hình ảnh, link video phỏng vấn - 2 -
4. Hình thức trình bày
4.1. Soạn thảo văn bản
 Tiểu luận tối thiểu là 20 trang.
 Khổ giấy A4 (210 x 297 mm);
 Font chữ Times New Roman, cp chữ 13; line spacing 1,5lines; lề trái 2.5cm; lề
trên, lề dưới, lề phải 2cm;
 Số thứ tự trang đặt ở đầu trang và canh giữa;
 Hình ảnh, bảng biểu được đánh số thứ tự, ghi tiêu đề, dẫn nguồn. Tiêu đề hình,
bảng được canh giữa trang và in đậm; nguồn được canh lề phải và in nghiêng. Ví dụ:
Hình 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty A
(Nguồn: Website công ty)
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty A năm / giai đoạn …
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty năm …) 4.2. Tiểu mục
Các tiểu mục của tiểu luận được trình bày bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất
3 chữ số với chữ số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 1.1.2. chỉ tiểu mục 2 thuộc mục 1 trong
chương 1). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu
mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. 4.3. Viết tắt
Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật
ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh
đề; Không viết tắt những cụm từ xuất hiện ít trong tiểu luận. Nếu cần viết tắt những từ,
thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức … thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo
chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu tiểu luận có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục
các chữ viết tắt (xếp thứ tự ABC) ở phần đầu tiểu luận. Người biên soạn
ThS. Nguyễn Thị Bích Vân - 3 - - 4 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA ….
BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC TẾ
HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VÀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO DOANH NGHIỆP … Nhóm …
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Vân Năm 2022 - 5 - DANH SÁCH NHÓM …. STT MSSV HỌ TÊN LỚP MỨC ĐỘ THAM GIA
Lưu ý: danh sách nhóm sắp xếp theo thứ tự trên danh sách lớp - 6 -