Kế hoạch bài dạy KHTN 6 cánh diều cả năm phương pháp mới

Kế hoạch bài dạy KHTN 6 cánh diều cả năm phương pháp mới. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 233 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 1. GII THIU V KHOA HC T NHIÊN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Nêu được khái nim khoa hc t nhiên
- Trình bày đưc vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng
- Phân bit được các lĩnh vc ch yếu ca khoa hc t nhiên dựa vào đối tượng
nghiên cu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt vt sng và vt không sng trong t
nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp c, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN:
+ Phân biệt được các lĩnh vc ch yếu ca khoa hc t nhiên dựa vào đi tượng
nghiên cu.
+ Da vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt vt sng và vt kng sng trong t
nhiên.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thọc tập, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong
học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá ng tạo cho HS =>
độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: Tranh nh cho bài dy, giáo án, y chiếu (nếu có), bng ph.
2 - HS : Đồng hc tập; đ vt, tranh nh GV yêu cu
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu:
Trang 2
+ Gn kết kiến thức, kĩ năng khoa hc mà các em được hc t cp tiu hc và t
cuc sng vi ch đ bài hc mi.
+ Kích thích cho HS suy nghĩ thông qua vic th hin bng ch nêu mt sd
v chất, năng lưng, thc vật và động vt ca thế gii t nhiên.
b) Ni dung: HS lng nghe GV trình bày vấn đ, tr li câu hi
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV nêu vấn đ: Nhn thc thế gii t nhiên xung quanh luôn luôn là khát vng,
là nhu cu của con người t c xưa cho đến ngày nay. Nhng hiu biết v thế gii
t nhiên s giúp cho con ni phát trin kinh tế - xã hi, nâng cao đời đi sng v
c vt cht và tinh thn.
Thế gii t nhiên xung quanh ta tht phong phú và da dng, bao gm các hin
ợng thiên nhiên, động vt, thc vt... và c con người.
- GV đt câu hi: Em hãy ly mt s ví d v chất, năng lượng, thc vật và đng
vt trong thế gii t nhiên?
- HS tiếp nhn nhim v, tr li câu hỏi sau 3 phút suy nghĩ.
- GV đánh giá kết qu ca HS, trên cơ sở đó dẫn dt HS vào bài hc mi
B. NH THÀNH KIN THC MI
Hoạt đng 1: Thếo là khoa hc t nhiên
a) Mc tiêu: Nêu được khái nim khoa hc t nhiên
b) Ni dung: GV cho HS đọc ni dung sách giáo khoa, quan t hình ảnh, trao đổi,
tho lun.
c) Sn phm: HS nêu được khái nim KHTN.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS đọc thông tin trong sgk
tho lun, tr liu hi: Thếo là khoa hc
t nhiên?
I. Thế nào là khoa hc t nhiên
- Khoa hc t nhiên nghiên cu
các s vt, hin tượng ca thế gii
t nhiên và ảnh hưởng ca thế
Trang 3
- GV t chc cho HS làm vic nhóm, quan sát
hình 1.1 sgk và nhn xét nhng hoạt đng nào
hoạt động nghiên cu khoa hc t nhiên?
- GV yêu cu HS: y tìm thêm ví d v
nhng hoạt động được coi là nghiên khoa hc
t nhiên và hoạt động không phi nghiên cu
khoa hc t nhiên?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, tho lun và tìm ra
câu tr li.
- GV quan sát và h tr HS trong quá trình HS
tho lun và làm vic nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi HS trình bày kết qu tho lun
- HS đánh giá nhóm bn và t đánh giá cá
nhân.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá v thái độ, quá trình
làm vic, kết qu hoạt đng và cht kiến thc.
gii t nhiên đến cuc sng ca
con ngưi.
- Hoạt động nghiên cu hình 1.1:
a. Tìm hiu vi khun bng kính
hin vi
b. Tìm hiểu vũ trụ
g. Lai to ging cây trng mi.
Hoạt đng 2: Tìm hiu v vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng
a) Mc tiêu: Trình bày được vai trò ca KHTN trong cuc sng
Trang 4
b) Ni dung: GV cho HS đọc ni dung sách giáo khoa, quan t hình ảnh, trao đổi,
tho lun.
c) Sn phm: HS trình bày đưc vai trò ca KHTN trong cuc sng
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình 1.2 sgk và tr li
câu hi: “KHTN có vai trò như thế nào trong
cuc sng ca con người?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, tho lun và tìm ra
câu tr li. GV quan sát và h tr HS (nếu cn).
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi HS trình bày kết qu tho lun
- HS đánh giá nhóm bn và t đánh giá cá nhân.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá v thái độ, quá trình
làm vic, kết qu hoạt đng và cht kiến thc.
II. Vai trò ca khoa hc t
nhiên trong cuc sng
+ Cung cp thông tin và nâng
cao hiu biết ca con người.
+ M rng sn xut và phát trin
kinh tế
+ Bo v sc khe và cuc sng
của con người.
+ Bo v môi trường, ng phó
vi biến đi khí hu.
Hoạt đng 3: Tìm hiểu các lĩnh vc ch yếu ca khoa hc t nhiên
Trang 5
a) Mc tiêu: Phân biệt được các lĩnh vc ca khoa hc t nhiên dựa vào đối tượng
nghiên cu.
b) Ni dung: GV cho HS đọc ni dung sách giáo khoa, quan t hình ảnh, trao đổi,
tho lun.
c) Sn phm: HS đưa ra kết lun. Mc độ tham gia hoạt đng ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình 1.3 sgk và tr li
câu hi: Hãy cho biết đối tượng nghiên cu ca
từng lĩnh vực thuc khoa hc t nhiên?
- GV chia lp thành các nhóm thc hin nhim
v: Hãy ly ví d v đối tượng nghiên cu ca
các lĩnh vực khoa hc t nhiên, theo gi ý trong
bng 1.2:
c 2: Thc hin nhim v
III. Các lĩnh vc ch yếu ca
khoa hc t nhiên
- Đối tượng nghiên cu: S vt,
hiện tượng ca thế gii t nhiên
nh hưởng ca thế gii t
nhiên đến con người.
- Các lĩnh vc KHTN:
+ Sinh hoc nghiên cu v sinh
vt và s sống trên Trái Đất.
+ Khoa học Trái Đất nghiên cu
v Trái Đất.
+ Vt lí nghiên cu v vt cht,
ng lượng và s biến đi ca
chúng trong t nhiên.
+ Hóa hc nghiên cu vc
cht và s biến đi các cht
trong t nhiên.
Trang 6
- HS quan t hình nh, tho lun cặp đôi, tho
lun nm và thc hin nhim v. GV quan sát
và h tr HS (khi cn).
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi đi din mt s cặp đôi trình bày kết
qu tho lun.
- GV gi HS đánh giá kết qu ca nhóm bn
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá kết lun.
Hoạt đng 4: Tìm hiu v vt sng và vt không sng
a) Mc tiêu: Phân biệt được vt sng và vt không sng trong khoa hc t nhiên.
b) Ni dung: GV cho HS quan sát các hình 1.4, 1.5 sgk tho lun, thc hin yêu
cu.
c) Sn phm: HS đưa ra những đặc trưng đ nhn biết vt sng trong t nhiên.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
Nhim v 1: GV cho HS quan sát hình 1.4
yêu cu HS tho lun, tr li câu hi: Nêu tên
nhng vt sng, vt không sng trong hình
trên?
Nhim v 2:
- GV yêu cu HS ly mt s ví d v vt sng
và vt không sng.
- GV cho HS quan sát hình 1.5, tr li u hi:
Em hãy nêu những đặc điểm giúp em nhn biết
vt sng?
IV. Vt sng vt không
sng
Quan sát hình 1.4 ta thy:
+ Vt sng: con cá, con chim,
mm cây, con sa
+ Vt không sng: xe đạp, cái
cốc, đôi giày.
=> Vt sng mang những đặc
đim ca s sng, vt không
sng không mang những đc
đim ca vt sng.
Trang 7
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tho lun cặp đôi, thảo
lun và thc hin nhim v. GV quan sát và h
tr HS (khi cn).
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din mt s cặp đôi trình bày kết
qu tho lun
- GV gọi HS đánh giá kết qu tho lun ca các
bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc cn ghi
nh.
- Đặc điểm ca vt sng:
+ Thu nhn cht dinh ng cn
thiết t môi trường.
+ Thi b cht thi (khí oxi,
phân…)
+ Biết vận đng
+ Lớn lên và tăng trưởng
+ Có kh năng sinh sản
+ Cm ng
+ Chết đi
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c li kiến thc mi va hc.
b) Ni dung: GV đưa ra một s bài tp, HS ghi nh li kiến thc, trảo đổi, tho
luận đưa ra đáp án.
c) Sn phm: Kết qu tho lun ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV đưa ra phiếu hc tp, yêu cu HS chia nhóm, tho luận, đưa ra câu trả li
PHIU HC TP
Câu 1: Lp bng s khác bit gia vt sng và vt kng sng thao bng
mu:
Vt sng
Vt không sng
Sinh vt mang những đặc điểm ca s
sng.
Vt không mang những đặc đim ca
s sng.
.....
......
Câu 2: Hãy ghi vào bng ví d v đối tượng nghiên cu của các lĩnh vc Khoa
Trang 8
hc t nhiên?
Vt
Hóa hc
Sinh hc
Thiên
văn hc
Khoa hc
trái đất
- HS tiếp nhn nhim v, hình thành nhóm, phân công nhim v và tiến hành tho
lun.
- GV thu phiếu hc tp tc nhóm, gi 1 s nhóm báoo kết qu thc hin, đi
diện nhóm đng dy trình bày:
Câu 1:
Vt sng
Vt không sng
Sinh vt mang những đặc điểm ca s
sng.
Vt không mang những đặc đim ca s
sng.
Các sinh vt có kh năng sinh sn
Vt không có kh năng sinh sản
Để sinh tn, các sinh vt ph thuc vào
c, không khí và thức ăn
Không cn yêu cầu như vậy
Nhy cm và phn ng nhanh vi các
kích thích
Không nhy cm và kng phn ng
Cơ th trải qua quá trình sinh trưởng
phát trin
Không sin trưng và phát trin
Sng đến tui th nhất định s b chết
Không có khái nim tui th
Có th di chuyn
Không th t di chuyn
Trang 9
Câu 2: Các đối tượng nghiên cu thuc các lĩnh vực:
+ Năng lượng điện, âm thanh: Vt lí
+ Kim loi: Hóa hc
+ Tế bào, con người: Sinh hc
+ Mặt trăng, sao chi: Thiên văn hc
+ Trái đt: Khoa hc trái đất.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc, biết áp dng vào cuc sng.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li nhanh.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
- GV đt câu hi: Sau khi hc xong bài hc, vy theo các em, chiếc xe máy nhn
xăng, thi khói và chuyển động. Vy xe máy có phi là vt sng kng?
- HS suy nghĩ, xung phong tr li câu hi: Chiếc xe máy không phi là vt sng vì
xe máy không có những đặc điểm sau: sinh sn, cm ng và ln lên và chết.
- GV nhận xét, đánh quá quá trình hc tp ca HS, cht li kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 2. MT S DNG C ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG THC
HÀNH
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Trình bày đưc cách s dng mt s dng c đo th tích
- Biết cách s dng kính lúp cm tay và kính hin vi quang hc
- Nêu được các quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành
- Phân biệt được các kí hiu cnh báo trong phòng thc hành
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thc hành.
2. Năng lực
Trang 10
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu đưc tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
ca t nhiên.
+ Nhn ra, gii thích các vấn đề thc tin da trên kiến thức và kĩ năng v KHTN
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tp, cố gắng vươn lên đạt kết qutốt trong
học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm i, khám pvà sáng tạo cho HS =>
độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: Dng c đo: kính lúp, ng hút nh git, bình chia đ, kính hin vi quang
hc.., giáo án, y chiếu (nếu có), bng ph.
2 - HS : Đồng hc tp, tranh nh GV yêu cu.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác vn tri thc và kinh nghim ca HS v “Biểu tượng v đại
ợng và đơn vị đo đi ng”
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu: K tên nhng dng c dùng để đo chiềui, khi lượng, thi gian.
nhiệt độ, th tích mà em biết.
- HS phát biu các ý kiến da trên kinh nghim bn thân. (GV yêu cu HS sau
không nói trùng ý kiến HS trưc).
- GV ghi các ý kiến lên bng, cho HS tiến hành tho luận đ có được câu tr li
chung.
Trang 11
- GV đt câu hi, kích thích trí tò mò ca HS: Dng c đo trong môn KHTN gm
có nhng dng c nào? Ti sao cn phi thc hin an toàn trong phòng thc hành
KHTN? Để tr lời được câu hi chúng ta sng tìm hiu bài học sau đây.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu mt s dng c đo trong học tpn Khoa hc t
nhiên
a) Mc tiêu: Trình bày được cách s dng mt s dng c đo thông thường khi
hc tp môn KHTN (các dng c đo chiều dài, th tích,...).
b) Ni dung: GV cho HS tho lun nhóm, tr li câu hi, tìm hiu dng c đo
trong môn KHTN.
c) Sn phm: HS phân bit dng c để đo chiu dài, khối lượng, thi gian, nhit
độ, th tích.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS tho lun: Nhng dng c đo nào tt
c HS đều nên biết cách s dng?
- GV t chức đ HS làm vic nhóm vi yêu cu
quan sát hình 2.1 SGK và k tênc dng c đo
chiu dài, khi lượng, thch, thi gian và nhit
độ trong môn KHTN.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, lng nghe GV gii thiu
các dng c đo.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS ghi ni dung chính vào v.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc cn ghi
nh.
I. Dng c đo trong môn
KHTN
+ Đo chiều dài: thưc cun,
thước kẻ, thước dây
+ Đo khối lượng: cân đng
h, cân điện t,n lò xo, cân
y tế.
+ Đo thể tích cht lng: cc
đong, ống đong, ống pipet…
+ Đo thời gian: đng h bm
giấy, đng h treo tường.
+ Đo nhiệt độ: nhit kế y tế,
nhit kế u, nhit kế đin
tử…
Trang 12
- GV m rng kiến thc: Các nkhoa hc s
dng các công c đặc biệt đ thc hin công vic
nghiên cu khoa hc. H cn thu thp d liu
hoc thông tin khi h mun tìm hiu v thế gii t
nhiên. Để gii quyết nhu cu ny, các nhà khoa
hc phi ghi d liu mt cách chính xác và có t
chức. Đây là một phn quan trng của phương
pháp khoa hc. Các nhà khoa hc có th s dng
nhng công c trong phòng thí nghim hoc S
dng công c bt c nơi nào mà h thc hin
công vic ca mình.
Phòng thí nghim KHTN phi có các công c đ
đo về chiu dài (khong cách), khối lượng, th
tích, thi gian, nhiệt độ. Các phép đo khác nhau,
có các tiêu chuẩn đo và dng c đo khác nhau.
Hoạt đng 2: Cách s dng mt s dng c đo thể tích
a) Mc tiêu: Biết cách s dng mt s dng c đo thể tích (ng hút nh git, bình
chia đ). Góp phn hình thành phm cht trung thc.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, tìm hiu v bình chia độ và cách đo th
tích bằng bình chia đ.
c) Sn phm: HS nêu được cách s dng ng hút nh giọt và bình chia đ
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tr li câu hi:
+ Hãy k tên nhng dng c dùng để đo th tích
cht lng?
+ Em hãy nêu gii hn đo, độ chia nh nht ca
2. Cách s dng mt s
dng c đo th tích
- Dng c đo th tích cht
lỏng là: bình chia đ, ng
pipet (cốc đong, chai, lo, bơm
Trang 13
một bình chia đ?
c 2: Thc hin nhim v
- GV cht kiến thức và hướng dẫn HS quy trình đo
th tích ca một lượng cht lng bngnh chia
độ:
+ Ước lượng th tích cht lng cần đo.
+ La chọn bình chia đ có GHĐ và ĐCNN thích
hp.
+ Đ cht lng vào bình chia đ, đặt bình chia đ
thng đứng.
+ Đặt mt nhìn ngang với độ cao mc cht lng
trong bình.
+ Đọc và ghi kết qu đo theo vạch chia gn vi
mc cht lng.
- GV hướng dn HS cách dùng ng t nh git
để ly một lượng cht lng và cho HS tho lun
câu hi: Khi đo th tích cht lng bng bình chia
độ, nếu đặt bình chia đ không thng thì nh
ởng như thế nào đến kết qu đo?
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS quan t quá trình thc hin ca GV, tr li
câu hi của GV đưa ra.
- GV gi 2 bạn HS có năng lực lên và hướng dn
các bn thc hin, HS khác quan sát.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht li kiến thc HS cn ghi nh.
tiêm có ghi sn dung tích).
- Gii hạn đo (GHĐ) của mt
bình chia độ là th tích ln
nht ghi trên bình.
- Độ chia nh nht (ĐCNN)
của bình chia độ là th tích
gia hai vch chia liên tiếp
trên bình.
Hoạt đng 3. Tìm hiu cách s dng kính lúp cm tay
Trang 14
a) Mc tiêu: Quan sát được mu vt bng kính lúp cm tay. Góp phn hình thành
phm cht trung thc, phát triển năng lực gii thích vấn đ thc tin da trên kiến
thc.
b) Ni dung: HS quan sát GV thc hin và tiến hành thc hành.
c) Sn phm: HS quan sát được mu vt bng kính lúp cm tay
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát các b phn ca kính lúp
- GV ng dn cách s dng:
- Sau khi hướng dn, GV t chc giao nhim v
cho tng HS:
+ Hãy quan sát mt con kiến hoặc đường vân tay
trên mt ngón tay hoc hình huy hiệu Đội thiếu
niên Tin phong H Chí Minh.
+ Hãy ước lượng đường kính mt si tóc ca em
bao nhiêu?
- T kết qu quan sát, ước lượng, GV cho HS tho
lun:
+ Thiết b nào giúp em quan sát nhngnh nh
trên d ng hơn?
+ Làm thế nào để đo được đường kính mt si tóc
ca em?
- GV cho HS: Quan sát gân lá cây bng kính lúp
cầm tay như hướng dn,u cu HS v hình gân
cây đã quan sát được.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hoạt đng theo nhóm 3 4 người, cùng quan
sát, thc hành theo các yêu cu ca GV.
3. Tìm hiu cách s dng
kính lúp cm tay
*Cu to:
+ Tay cm bng kim loi hoc
nha.
+ Mt tm kính trong, hai mt
li.
+ Khung kính bng kim loi
hoc nha.
*Cách s dng kính lúp:
+ Dùng tay thun cm kính
lúp
+ Để mt kính sát mu vt,
mt nhìn vào mt kính.
+ Di chuyển kính lên cho đến
khi nhìn rõ vt.
Trang 15
- GV quan sát, h tr HS khi cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trưng bày sản phẩm thu đưc sau khi quan
sát và v gân lá cây.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá quá trình
thc hin ca HS.
Hoạt đng 4: Tìm hiu cách s dng kính hin vi quang hc
a) Mc tiêu: Biết cách s dngnh hin vi quang hc. Hình thành phm cht
trung thc, phát triển năng lực gii thích vấn đề thc tin da trên kiến thc.
b) Ni dung: HS đọc thông tin sgk, quan sát GV thc hin và tiến hành thc hành.
c) Sn phm: Kết qu HS quan sát đưc
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chc cho HS tho lun nhóm tìm
hiu:
+ cu trúc ca kính hin vi, ghi chú thích
tng b phn
+ cách s dng kính hin vi
+ cách bo qun kính hin vi.
- GV làm mu ri cho HS thc hành quan
sát tiêu bn bng kính hin vi quang hc.
- GV cho HS quan sát vt kính: x10,
x40 (không cn du soi kính).
c 2: Thc hin nhim v
- HS hoạt đng theo nhóm 3 4 người,
cùng quan sát, thc hành theo các yêu
4. Cách s dng kính hin vi quang
hc
Cu to: Kính hin vi gm có 4 h
thng:
- H thng giá đ gm: b, thân, mâm
gn vật kính, bàn đ tiêu bn, kp tiêu
bn.
- H thng phóng đi: th kính và vt
kính.
- H thng chiếu sáng: gương, màn
chn, t quang.
- H thng điều chnh: núm chnh thô,
m chỉnh tinh, núm điều chnh t
quang lên xung…
Trang 16
cu ca GV.
- GV dành thi gian quan sát, hưng dn
t m giúp HS thc hin.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trưng bày sản phẩm thu đưc sau
khi quan sát và v gân lá cây.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá
quá trình thc hin ca HS.
*Cách s dng: (sgk)
* Cách bo qun:
- S dụng đúng quy trình
- Đặt kính nơi k thoáng, ct vào hp
có gói hút m.
- Lau giá đ, lau vt kính bng giy
mm chuyên dng có tm cn.
- Bảo dưỡng, m kính lau h thng
chiếu sáng đnh kì.
Hoạt đng 5: Tìm hiu quy trình an toàn trong phòng thc hành
a) Mc tiêu: Nêu được các quy định an toàn trong phòng thc hành, v, mô t
hiu cnh báo trong phòng thc hành.
b) Ni dung: HS quan sát tranh, tho lun, tr li u hi ca GV.
c) Sn phm: Kết qu HS thc hin yêu cu
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS quan sát hình 2.9,
2.10 sgk, yêu cu HS mô t ni dung
từng hình, sau đó trả li các hành đng
trong hình là cần làm hay không được
làm khi thc hành.
5. Quy đnh an toàn trong phòng
thc hành
- Vic cn làm: đeo khẩu trang, đeo
kính, ra tay bng xà bông….
- Vic không được làm: làm đ hóa
cht, hít mùi hóa cht, nói chuyn khi
thực hành, đ hóa cht vào bn ra
tay, chy nhy trong phòng thc
nh….
- Kí hiu cnh báo trong phòng thc
hành:
Trang 17
- GV hướng dn HS quan sát hình 2.11,
yêu cu các em cho biết các kí hiu thông
báo v chất độc hi có thtrong phòng
thc hành.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, ch ra những điều
nên và không nên làm trong phòng thí
nghiệm, đưa ra các kí hiu thông báo cht
độc.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS đng dy nêu kết qu thc hin
- GV gi bạn khác đóng góp ý kiến, b
sung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc
cn ghi nh, chuyn sang ni dung mi.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c khc sâu kiến thc bài hc và phát triển kĩ năng
b) Ni dung: GV đưa ra một s bài tp, HS ghi nh li kiến thc, trảo đi, tho
luận đưa ra đáp án.
c) Sn phm: Kết qu HS thc hin
Trang 18
d) T chc thc hin:
- GV phát phiếu hc tp, yêu cu HS hoạt đng nm theo bàn, hoàn thành phiếu
hc tp:
PHIU HC TP
Câu 1: Điền thông tin đã hc vào “Bảng các dng c đo” sau đây:
STT
Tên dng c đo
Đại lượng đo
1
2
3
4
5
Câu 2: Hãy dùng bình chia đ, ca đong đ đo th tích cht lỏng. Đo ba lần và
ghi kết qu đoo bng:
Cht lng
cần đo
Th tích ước
ng (lít)
Dng c đo
Lần đo
Th tích
đo được
Kết qu
trung bình
GHĐ
ĐCNN
1
2
3
1
2
3
- HS tiếp nhn nhim v, hình thành nm, phân công nhim v và tiến hành tho
lun.
- GV thu phiếu hc tp t các nhóm, nhn xét quá trình thc hin ca các nhóm.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Cng c các kiến thc, kĩ năng trong bài hc
b) Ni dung: GV giao nhim v v nhà cho HS.
c) Sn phm: HS tiếp nhn nhim v.
d) T chc thc hin:
Trang 19
- GV yêu cu HS v nhà tr li câu hi:
Câu 1: Hãy ghi chú thích các b phn ca kính hin vi quang hc trong hình
Câu 2: Làm bảng “Nội quy an toàn png thực hành” (HS có thể b sung thêm
các quy định khác nếu có).
- HS tiếp nhn nhim v, v nhà hoàn thành yêu cầu GV đưa ra.
- GV nhận xét, đánh quá quá trình hc tp ca HS, cht li kiến thc bài hc.
Ngày son:
Ngày dy:
CH ĐỀ 2. CÁC PHÉP ĐO
BÀI 3. ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THI GIAN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Lấy được ví d chng t giác quan chúng ta có th cm nhn sai mt s hin
ng
- Nêu được cách đo, đơn v đo và dụng c thường dùng đ đo khối lượng, chiu
dài, thi gian
- Dùng thước, cân, đồng h ch ra được mt s thao tác sai khi đo và nêu đưc
cách khc phc mt s thao tác sai đó.
- Hiểu được tm quan trng ca việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khi
ng, chiu dài, thi gian trong mt s trường hợp đơn gin.
- Đo được chiu dài, khối lượng, thi gian bằng thước, cân, đng h (thc hin
đúngc thao tác, không yêu cầu tìm sai s).
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin của các năng lc:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
ca t nhiên.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ.
Trang 20
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tp, cố gắng vươn lên đạt kết qutốt trong
học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm i, khám pvà sáng tạo cho HS =>
độc lập, tự tin và tự chủ, trung thực và trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: tranh nh,c loại thước đo, cân đng h, cân lò xo, cốc nước, nhit kế y
tế, giáo án, sgk, máy chiếu (nếu có).
2 - HS : Đồng hc tp, tranh nh , dng c GV yêu cu.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: To cm hng hc tập cho HS, bước đầu khơi gi cho HS ni dung
bài hc mi.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
- GV đt câu hi: Em hãy ly mt ví d v mt s hiện tượng mà em biết?
- HS lng nghe câu hi, đưa ra câu tr li: sấm sét, mưa đá, lũ quét, bão, động đất,
sóng thn, nguyt thc, nht thc,...
- GV nhn xét, dn dt vào ni dung bài hc mi:
Có rt nhiu hiện tượng xy ra xung quanh chúng ta. Ví d: mưa, nắng... là nhng
hiện tượng thiên nhiên, tên la ri b phóng, đoàn tàu chạy trên đm t,...là nhng
hiện tượng do con người to ra.
Chúng ta có th cm nhận được các hiện tượng xung quanh bng các giác quan ca
mình, nhưng có phải lúc nào chúng ta cũng cm nhn đúng các hiện tượng đó hay
không? Chúng ta cùng đến vii hc ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu s cm nhn hiện tượng
a) Mc tiêu:
+ Quan sát, minh chứng được s cm nhn sai ca hiện tượng
+ Rút ra kết lun v cm nhn sai ca giác quan và khc phc bng cách đo
Trang 21
+ Lấy được ví d v s cm nhn sai ca giác quan.
b) Ni dung: GV cho HS tho lun nhóm, tr li câu hi, tìm hiu dng c đo
trong môn KHTN.
c) Sn phm: HS phân bit dng c để đo chiu dài, khối lượng, thi gian, nhit
độ, th tích.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình 3.1 và 3.2 sgk và
tr li câu hi:
+ Nhìn vào hình 3.1, liu em có th khng
định được hình tròn màu đ (hình a) và hình
(b) to bng nhau không?
+ Da vào hình 3.2y sp xếp các đon
thng (nm ngang) tn mi hình 3.2a và 3.2b
theo th t t ngắn đếni và kim tra kết
qu.
- GV yêu cu HS: y ly ví d chng t các
giác quan có th cm nhn sai mt s hin
ng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin tr li câu hi và kim chng.
- HS đưa ra mt s minh chứng con ngưi có
th cm nhn sai hiện tượng đang xy ra nếu
ch da vào cm giác.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS đng dy trình bày qu thc hin
- GV gi bạn khác đóng góp ý kiến, b sung
c 4: Kết lun, nhn đnh
I. S cm nhn hiện tượng
- Đôi khi, giác quan có th làm
cho chúng ta cm nhn sai hin
ợng đang quan sát.
- Để có th đánh giá về hin
ng mt cách khách quan,
không b ph thuc vào cm giác
ch quan thì người ta thc hin
các phép đo.
- Cách ly ví d: Chun b sn
mt cc nước và ngt bng
nha. Tri nghim hiện tượng
nhìn thy ng hút b gp khúc.
Trang 22
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc cn ghi
nh, chuyn sang ni dung mi.
Hoạt đng 2: Tìm hiu v đơn vị và dng c đo chiều dài
a) Mc tiêu:
+ Khai thác vn sng của HS đ nêu ra mt s đơn vị đo chiều dài
+ Khai thác vn sng của HS đ nêu ra mt s dng c đo chiều dài
b) Ni dung: HS tho lun, tr li câu hi, tìm hiểu đơn v đo và dụng c đo.
c) Sn phm: HS nêu được dng c đo và đơn v đo chiều dài.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Đưa ra một s đơn vị đo chiều dài mà
em đã biết trong hc tp hoc trong đi
sng?
+ Đưa ra một s dng c đo chiều dài mà
em đã biết trong hc tp hoc trong đi
sng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, tho lun, tr li u hi
- GV quan sát, h tr HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS phát biu ý kiến da trên kinh
nghim bn thân.
- GV gi bạn khác đóngp ý kiến, b
sung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc
II. Đo chiu dài
1. Tìm hiu v đơn vị đo chiều dài
- Đơn vị đo chiều dài là mét, kí hiu
là m.
- Mt s đơn v đo chiều dài khác:
Đơn vị
Kí hiu
Đổi ra mét
Kilomét
km
1000m
Mét
m
1m
Decimét
dm
0,1m
Centimét
cm
0,01m
Milimét
mm
0,001m
Micromét
um
0,000001m
- Dng c đo chiều dài: thước dây,
thước nha…
Trang 23
- GV dn dắt đ HS lâp được bảng đơn v
đo chiều dài như bng 3.1sgk.
Hoạt đng 3: Thực hành đo chiều dài, tập ước lược chiu dài
a) Mc tiêu: Biết cách đo chiu dài, vai trò ca của ước lượng, tập ước lượng
chiu dài.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu cách ước lượng và đo chiu dài, HS vn
dng kiến thc, tho lun, tr li.
c) Sn phm: HS biết cách đo chiều dài
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình 3.4 sgk và
ng dẫn cho HS ch đo đ dài
- GV đt câu hi: Khi đt mắt nhìn như
hình 3.6a hoc 3.6b thì nh hưởng thế nào
đến kết qu đo?
- GV cho HS dùng thưc và bút chì, kim
tra li câu tr li ca mình.
- GV cho HS làm bài luyn tp trang 22
sgk (ước lượng và đo chiu dài nn tay,
chiu cao chiếc ghế, khách cách v trí ca
em đến lp).
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, tho lun, tr li u hi
- GV quan sát, h tr HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS phát biu ý kiến da trên kinh
nghim bn thân.
II. Đo chiu dài
- Cách đt mt:
+ Nếu đt mt như hình 3.6a sgk thì
kết qu bng s nhìn thy tr đi một
vch.
+ hình 3.6b sgk thì kết qu bng s
nhìn thy cng thêm mt vch.
Ghi nh:
- Để cho chiều dài, người ta dùng
thước.
+ Gii hạn đođộ dài ln nht ghi
trên thước.
+ Độ chia nh nhất là đ dài gia hai
vch chia liên tiếp trên thước.
- Khi đo chiều dài bằng thước, cn:
+ ước lượng đội cần đo đ chn
được thước đo p hợp
+ Đặt thước và mt nhìn đúng cách
Trang 24
- GV gi bạn khác đóng góp ý kiến, b
sung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc
+ Đọc và ghi kết qu đúng quy đnh.
Hoạt đng 4: Tìm hiểu đơn v và dng c đo khối lượng
a) Mc tiêu:
+ Khai thác vn sng của HS đ nêu ra mt s đơn vị đo khối lượng
+ Khai thác vn sng của HS đ nêu ra mt s dng c đo khối lượng
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu v đơn vị và dng c đo khối lượng, HS
vn dng kiến thc, tho lun, tr li.
c) Sn phm: HS nêu được dng c đo và đơn v đo khối ng
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Đưa ra một s đơn vị đo khi lượng
em đã biết trong hc tp hoc trong đi
sng?
+ Đưa ra một s dng c đo khi lượng
mà em đã biết trong hc tp hoc trong
đời sng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, tho lun, tr li u hi
- GV quan sát, h tr HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS phát biu ý kiến da trên kinh
nghim bn thân.
- GV gi bn khác đóng góp ý kiến, b
II. Đo khi lượng
1. Tìm hiu v đơn vị đo khối lượng
- Đơn vị đo khối lượng là kg, kí hiu
kg.
- Mt s đơn v đo khối lượng khác:
Đơn vị
Kí hiu
Đổi ra
kilogam
Tn
t
1000kg
Kilogam
kg
1kg
Gam
g
0,001kg
Miligam
mg
0,000 001kg
- Dng c đo khối lượng: cân đng
h, cân lò xo
Trang 25
sung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc
- GV dn dắt đ HS lâp được bảng đơn v
đo khối lượng như bng 3.2 sgk.
Hoạt đng 4: Tìm hiểu cách ước lượng đo khối ng
a) Mc tiêu: Biết cách đo chiu dài, biết cách ưc lượng, tập ước lượng khi
ng.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu cách ước lượng và đo khi lượng, HS
vn dng kiến thc, tho lun, tr li.
c) Sn phm: HS biết cách ước lượng và đo khối lượng
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1: Tho lun cách đo và khc phc thao
tác sai khi đo.
- GV yêu cu HS ly ví d v các loi cân
em biết?
- GV dùng cân đng h ng dẫn HS cách đo
khối lượng 2 bát go.
- GV gọi 3 HS lên bàn giáo viên, đng ba v
trí khác nhau đc kết qu đo (GV ghi kết qu
ca ba bạn đc lên bảng) sau đó yêu cầu HS v
ch, c lp cùng nghiên cu và tr i câu hi
luyn tp trang 24sgk:
+ Hãy cho biết v trí nhìn cân như bn A và bn
C (thì kết qu thay đổi như thế nào).
+ Hãy cho biết cách đt mt nhìn đúng bà đc
đúng chỉ s ca cân?
2. ch đo khối lượng
- Cách đt mt:
+ Bạn B đt mắt đúng vị trí
+ S mà bn A nhìn thy bé hơn
ch s ca kim cân.
+ S mà bn C nhìn thy ln
hơn chỉ s ca kim cân.
Ghi nh:
Khi đo khối lượng bng cân,
cn:
+ ước lượng khi lượng cần đo
để chn cân phù hp
+ Điu chỉnh đ kim cân ch
đúng vạch s 0
+ Đặt vt lên đĩa cân hoc treo
vt lên móc cân.
Trang 26
NV2: Thực hành ước lượng và đo khối lượng.
- GV chia lp thành các nhóm, sau đó phát cho
mi nm mt đồ vt khác nhau. GV yêu cu
các nhóm trước khi thc hiện đo hãy ước lượng
khối lượng của đ vật đó, sau đó thực hành đo
và kim tra xem liệu nhóm đã ước lượng đúng
hay chưa.
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, tho lun, tr li u hi
- GV quan sát, h tr HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS phát biu ý kiến da trên kinh nghim bn
thân.
- GV gi bạn khác đóng góp ý kiến, b sung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc
+ Đặt mt nhìn ghi kết qu
đúng quy định.
Hoạt đng 5: Tìm hiểu đơn v và dng c đo thời gian
a) Mc tiêu:
+ Khai thác vn sng của HS đ nêu ra mt s đơn vị đo thi gian
+ Khai thác vn sng của HS đ nêu ra mt s dng c đo thi gian
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu v đơn vị và dng c đo thi gian, HS
vn dng kiến thc, tho lun, tr li.
c) Sn phm: HS nêu được dng c đo và đơn v đo thi gian
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Đưa ra một s đơn vị đo thi gian
III. Đo thi gian
1. Tìm hiu v đơn vị đo thi gian
- Đơn vị đo thi gian là giây, kí hiu
Trang 27
em biết?
+ Đưa ra một s dng c đo thi gian mà
em biết?
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, tho lun, tr li u hi
- GV quan sát, h tr HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS phát biu ý kiến da trên kinh
nghim bn thân.
- GV gi bạn khác đóng góp ý kiến, b
sung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc
- GV dn dắt đ HS lâp được bảng đơn v
đo khối lượng như bng 3.3sgk
s.
- Mt s đơn v đo thi gian khác:
Đơn vị
Kí hiu
Đổi ra giây
Ngày
d
86 400s
Gi
d
3 600s
Phút
min
60s
Giây
s
1s
Miligiay
ms
0,001s
- Dng c đo khối lượng: Đồng h
bm gi đin t.
Hoạt đng 4: Tìm hiểu cách ước lượng đo thi gian
a) Mc tiêu: Biết cách đo thi gian, biết cách ước lượng, tập ước lượng thi gian.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu cách ước lượng và đo thi gian, HS vn
dng kiến thc, tho lun, tr li.
c) Sn phm: HS biết cách ước lượng và đo khối lượng.
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1: Tho lun cách đo và khc phc thao
tác sai khi đo.
- GV dùng đng h đin t ng dn HS
cách đo thời gian.
- GV yêu cu HS nghiên cu và tr i câu hi
luyn tp trang 25sgk:
2. Cách đo thi gian
- Nếu em bm START/STOP
trước hoc sau lúc vt bắt đu
chuyển đng thì kết qu đo kng
còn chính xác. Nếu vy cn phi
tr đi hoc cng thêm khong thi
gian tc bấm đến s 0 của đồng
Trang 28
+ Khi đo thi gian chuyển động ca mt vt,
nếu em bấm START/STOP trước hoc sau lúc
vt bắt đầu chuyển động thì kết qu đo bị nh
ởng như thế nào?
+ Nếu không điều chnh v đúng số O trước
khi bắt đầu đo thì kết qu đo được tính thế
nào?
NV2: Thực hành ước lượng và đo thi gian.
- GV gi 3 HS có tinh thn xung phong lên
bng, thực hành ước lượng và đo thi gian:
+ Bn 1: ước lượng và đo thi gian mt nhp
tim ca mình.
+ Bạn 2: ước lượng và đo thời gian GV đi từ
cui lp lên bc ging.
+ Bạn 3: ước lượng và đo thi gian thi gian
bn viết xong dòng ch “khoa hc t nhiên
6”.
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, tho lun, tr li u hi
- GV quan sát, h tr HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS phát biu ý kiến da trên kinh nghim
bn thân.
- HS xung phong lên bảng để thc hiện ước
ợng và đo thi gian theo s phân công ca
GV.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc .
h.
- Nếu kng điều chnh v đúng
s 0 như hình 3.9 skg trước khi
bắt đầu đo thì kết qu đo phi tr
đi số ch này.
Ghi nh:
Khi đo thời gian bằng đồng h
bm giy, cn:
+ Chn chứcng phù hp
+ Điu chỉnh đ đồng h ch s 0
+ S dụng nút START/STOP đ
bt đu và kết thúc đo.
+ Đặt mt nhìn, đc và ghi kết
qu đúng quy đnh.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
Trang 29
a) Mc tiêu: Cng c khc sâu kiến thc bài hc và phát triển kĩ năng
b) Ni dung: GV đưa ra một s bài tp, HS ghi nh li kiến thc, trảo đi, tho
luận đưa ra đáp án.
c) Sn phm: Kết qu HS thc hin
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS tho lun, tr li câu hi:
Câu 1: Em hãy nêu đơn v đo và dng c đo chiều dài, đo khối lượng và đo thi
gian?
Câu 2: Em hãy trình bày cách đo chiều dài, đo khối ợng và đo thi gian?
- HS tiếp nhn nhim v và tiến hành tho luận, đưa ra câu trả li.
- GV gi mt s HS đng dy trình bày kết qu, nhn xét và chuẩn đáp án.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Cng c các kiến thc, kĩ năng trong bài hc
b) Ni dung: GV giao nhim v cho các nhóm thc hin.
c) Sn phm: Kết qu báo cáo ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV chia lp thành các nhóm và yêu cu:
+ Nhóm 1: S dng thước dây đo chiu dài, chiu rng ca lp hc, đo chiu cao
ca bàn hc sinh và ghi kết qu.
+ Nhóm 2: Dùng cân đo khi lượng hp phn, quyn sách giáo khoa, chiếc cp
sách và ghi kết qu.
+ Nhóm 3: Dùng đng h bm gi đo thời gian đi 10 bước chân, thi gian ung
xong mt ngụm nước, thi gian viết xong dòng ch ĐO CHIỀU DÀI, KHI
NG VÀ THỜI GIAN”.
- HS tiếp nhn nhim v, tiến hành đo và ghi kết qu hoàn thành.
- GV nhận xét, đánh quá quá trình hc tp ca HS, cht li kiến thc bài hc.
Ngày son:
Ngày dy:
Trang 30
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Phát biểu được nhiệt độ là s đo “nóng”, “lạnh” của vt
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Xen-xi-t
- Nêu được s nnhit ca cht lng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt đ.
- ước lượng được nhiệt đ trong mt s trường hp đơn giản.
- Đo được nhiệt đ bng nhit kế (thc hiện đúng thao tác, không yêu cu tìm sai
s).
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
ca t nhiên.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ.
+ Nhn ra, giải thích được vấn đ thc tin da trên kiến thức vànăng v
KHTN.
3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực ghi lại và trình bày kết quả quan sát được.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: nhit kế, các cc nước, vật đ đo nhit, bông và cn y tế, giáo án, sgk,
máy chiếu.
2 - HS : Đồng hc tp, v chép, sgk, dng c GV yêu cu.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
Trang 31
a) Mc tiêu: Khai thác kiến thức, kĩ năng và vn sng của HS đ đánh giá đ
ng/ lạnh. Khơi gi hng thú và dn dt vào bài hc.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV
HOẠT ĐỘNG CA HS
- GV đt ba cốc nước, để vào 3 cốc nước:
+ Cc 1: b c lc và my viên đá lạnh
+ Cc 2: cc nước lc bình thường
+ Cc 3: cc nước vừa đun sôi
- GV yêu cu HS quan sát, đưa ra d đoán. Theo
em, nước trong cc 2 nóng hơn nước trong cc
o và lnh hơn nước trong cc nào? Nước
trong cc nào có nhiệt độ cao nhất, nước trong
cc nào có nhiệt đ thp nht?
- GV dn dt vào bài hc: Đ kim tra xem câu
tr li của các em có đúng hay không, chúng ta
s tìm hiu các nội dung sau đây.
- HS quan t GV đt 3 cc
c
- HS d đoán:
+ Cốc 2ng hơn cốc 1
lạnh hơn cốc 3.
+ Cc 3 có nhiệt đ cao nht,
cc 1 có nhiệt độ thp nht.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu nhiệt độ độ nóng lnh
a) Mc tiêu: HS rút ra nhit đ là s đo độ nóng/ lnh ca mt vt.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu nhn xét, tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dn, ging giải cho HS đ rút ra
kết lun nhiệt độ là s đo độ nóng/ lnh ca
I. Nhiệt đ và đ nóng lnh
- Nhiệt độ là s đo “nóng”, “lạnh
ca vt.
Trang 32
mt vt.
c 2: Thc hin nhim v
- GV cung cp kiến thc cho HS: Động hay
lnh ca mt vật được xác đnh thông qua
nhiệt độ ca nó. Vt nóng có nhiệt độ cao hơn
vt lnh. Nhiệt đ là s đo nóng”, “lạnh
ca vt.
Cũng như một s cm giác khác, cm giác
nhiệt độ ca chúng ta không phải lúc nào cũng
đúng. Để khẳng đnh chính xác được nhiệt đ
ca vt, thay vì tin vào cm giác thì người ta
ng cách đo. Nhit đ được đo bằng nhit kế
theo thang đo xác đnh.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS ghi chép ni dung cn ghi nh vào v
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht kiến thc, chuyn sang ni dung
mi.
- Nhiệt độ được đo bằng nhit kế
theo thang đo xác đnh.
Hoạt đng 2: Tìm hiu thang nhiệt độ Xen-xi-t
a) Mc tiêu: HS rút ra cách xác đnh nhiệt độ trong thang nhiệt đ Xen-xi-t
b) Ni dung: GV cung cp kiến thức, đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV ng dn, cung cp kiến thc cho HS
- GV cho HS quan sát nhit kế để cm nhn
- GV hi HS: Thang nhiệt đ Xen-xi-t cn
II. Thang nhiệt đ Xen-xi-t
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
và nhiệt đ của nước đá đang tan
đưc chn làm hai nhiệt đ c
Trang 33
phi dùng hai nhiệt độ c định để làm gì?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn kiến thc giáo viên truyn ti
- HS suy nghĩ, tr li câu hi
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi 2 HS đng dy trình bày u tr li
ca mình.
- GV cho 2 HS đó nhn xét câu tr li ca
nhau.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht kiến thc, chuyn sang ni dung
mi.
định. Khong gia hai nhit đ
này được chia thành 100 phn
bng nhau, mi phn ng vi mt
độ, kí hiu là 1
0
C.
- Thang nhiệt độ Xen-xi-t cn
phi dùng hai nhiệt đ c định để
có mt khoảng cách xác đnh gia
hai nhiệt đ này.
Hoạt đng 3: Tìm hiu v nhit kế
a) Mc tiêu:
+ Rút ra được s n vì nhit ca cht lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt đ.
+ Biết được cách đo nhiệt độ cơ th
b) Ni dung: GV cung cp kiến thức, đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1:
- GV cho HS đc kiến thc trong sgk.
- GV t chc hoạt động nhóm: Cho HSng
nhit kế, cốc nước nóng, cốc nước lạnh, thước
để thc hin tri nghim cht lng n ra khi
đưa bầu nhit kế vào cốc nước nóng và co li
khi đưa vào cốc nước lnh.
III. Nhit kế
- S n vì nhit ca cht lng
được dùng làm cơ sở để đo nhiệt
độ.
- Cách đo:
+ B1: Đưa thy ngân v vch
thp nht.
+ B2: Dùngng và cn ý tếm
Trang 34
- GV hướng dẫn để HS rút ra đưc s dài hay
ngn li ca mt cht lng trong ng nhit kế.
NV2:
- GV cho HS s dng nhit kế để tho lun tìm
ra cách đo nhit kế.
- GV hướng dẫn HS rút ra cách đo (tr28sgk).
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn kiến thc giáo viên truyn ti
- HS suy nghĩ, tìm ra cách đo nhit kế
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi đi din mt s nhóm đứng dy trình
bày u tr li ca mình.
- GV gi HS nhn xét câu tr li ca nhóm
bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht kiến thc, chuyn sang ni dung
mi.
sch nhit kế.
+ B3: Đt nhit kế vàoch, kp
cánh tay lại để gi nhit kế.
+ B4: Sau khong 3 phút, ly
nhit kế ra và đọc nhiệt độ.
Hoạt đng 4: Tìm hiểu đo nhiệt độ cơ th
a) Mc tiêu: Biết cách đt mt nhìn và đọc đúng chỉ s ca nhit kế.
b) Ni dung: GV cung cp kiến thức, đưa ra câu hi, HS tr li và thc hành.
c) Sn phm: Kết qu thc hành ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS làm vic nhóm, dùng nhit kế đ
rút ra cách đặt mắt nhìn và đc đúng chỉ s
ca nhit kế.
- Sau đó, GV giao cho mi nm: 1 nhit kế,
IV. Đo nhiệt đ cơ th
- Cách đo:
+ B1: Đưa thy ngân v vch
thp nht.
+ B2: Dùngng và cn ý tếm
Trang 35
ng và cn y tế đ tiến thành đo nhiệt đ.
c 2: Thc hin nhim v
- HS cùng GV tho lun, HS quan sát q
trình GV thc hành mu và tiến hành thc
hin theo s ng dn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Các nhóm báo cáo kết qu mà nhóm đã thu
đưc sau khi thc hành.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht kiến thc, nhn xét quá trình hc
tp ca HS.
sch nhit kế.
+ B3: Đt nhit kế vàoch, kp
cánh tay lại để gi nhit kế.
+ B4: Sau khong 3 phút, ly
nhit kế ra và đọc nhiệt độ.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP VN DNG
a) Mc tiêu: Cng c khc sâu kiến thc bài hc và phát triển kĩ năng
b) Ni dung: GV đưa ra một s bài tp, HS ghi nh li kiến thc, trao đi, tho
luận đưa ra đáp án.
c) Sn phm: Kết qu HS thc hành
d) T chc thc hin:
- GV chia nhóm, yêu cu các nhóm tiến hành đo nhiệt độ cơ th ca các bn trong
nhóm và ghi kết qu ra bng theo mu:
STT
Tên thành viên
Nhiệt độ cơ th
1
Nguyễn Văn A
36,6
𝑂
C
2
.....
......
3
4
- Các nhóm tiếp nhn nhim v và tiến hành đo và ghi kết quo bng báo cáo
- GV thu bng báo o ca các nhóm, nhc nh HS và cht kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
Trang 36
CH ĐỀ 3. CÁC TH CA CHT
BÀI 5. S ĐA DẠNG CA CHT
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Nêu được s đa dng ca cht
- Trình bày được đặc điểm cơ bn ba th ca cht
- Đưa ra được mt s d v đặc điểm cơ bn ca ba th cht.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
ca t nhiên.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ.
+ So sánh, phân loi la chn được các s vt, hiện tượng quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất:
+ Nhân ái: n trọng sự khác biệt vnhận thức, phong cách nhân của người
khác.
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết qutốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: Tranh nh v s đa dng ca cht, phiếu hc tp, giáo án, sgk, máy
chiếu...
2 - HS : Đồng hc tp, v chép, sgk, dng c GV yêu cu.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kích thích s tò mò ca HS da trên vn hiu biết ca HS v s khác
nhau gia ba th rn, lng, khí. S đa dn ca vt th và s đa dng ca cht.
Trang 37
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
- GV đt câu hi:
? Quan sát xung quanh và nêu tên các đ vt (vt th)
? Sp xếp các vt th theo các nm: vt th t nhiên, vt th nhân to, vt th
sng, vt không sng.
- HS tiếp nhn nhim v, tr li câu hi (riêng câu hi 2 HS có th không tr li
đúng).
- GV gii thiu: Để hiểu rõ hơn về s đa dạng ca vt thm các vt th đưc to
nên t đâu, các thể ca cht, các đặc điểm ca ba th ca cht, chúng ta s hc
i “S đa dạng ca chất”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu v cht xung quanh ta
a) Mc tiêu: Nêu được s đa dng ca cht.
b) Ni dung: GV ging gii, phát phiếu hc tp, HS tho lun, tr li
c) Sn phm: Phiếu hc tp
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS đc nhanh kiến thc trong sgk
thc hin phiếu hc tp 1.
- GV yêu cu HS rút ra nhn xét v s đa dng
ca cht và tr li câu hỏi: “Chất có đâu?”
c 2: Thc hin nhim v
- HS cùng đọc thông tin, hoàn thành phiếu bài
tp 1 và câu hi.
- GV quan sát, h tr HS khi cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
I. Cht xung quanh chúng ta
- Cht rất đa dng, cht xung
quanh, đâu có vt th, đó có
cht, mi vt th đề do cht to
nên.
- Mt vt ththnhiu cht
to nên. Ví d hình 5.1b,c,g
- Mt cht có th có trong nhiu
vt th khác nhau. Ví d c có
trong các vt th khác nhau như
Trang 38
- Đại din mt s nhóm đng dy trình bày kết
qu.
- Các nhóm khác nhn xét cho nhóm bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht kiến thc, chuyn sang ni dung
mi.
hình 5.1c,g.
Hoạt đng 2: Tìm hiu ba th ca chất và đặc điểm ca chúng
a) Mc tiêu:
+ Trình bày được đặc điểm ca ba th cht
+ Đưa ra được mt s ví d v đặc điểm cơ bn ba th ca cht.
b) Ni dung: GV ging gii, phát phiếu hc tp, HS tho lun, tr li
c) Sn phm: Phiếu hc tp
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS đc thông tin trong sgk.
- GV ng dn HS tho lun theo
nhóm và trình bày kết qu tho lun
theo mu phiếu hc tp 2.
c 2: Thc hin nhim v
- HS cùng đọc thông tin, hoàn thành
phiếu bài tp 2.
- GV quan sát, h tr HS khi cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s nhóm đng dy
trình bày kết qu.
- Các nhóm khác nhận xét, đóng góp
II. Ba th ca chất và đặc đim ca
chúng
- Ba th ca cht là: rn lng khí
- Đặc điểm c th ca cht:
Khi
ng
Hình
dng
Th tích
Cht
rn
Có khi
ng xác
định
Có hình
dng xác
định
Có th
tích xác
định
Cht
lng
Có khi
ng xác
định
Có hình
dng ca
vt cha
Có th
tích xác
định
Trang 39
ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht kiến thc, chuyn sang ni
dung mi.
Cht
khí
Có khi
ng xác
định
Không
hình dng
xác định
Không
có th
tích xác
định
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c, khc sâu kiến thức, kĩ năng v phân bit vt th t nhiên,
vt th nhân to, vt sng, vt không sng, cht và ba th ca cht.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS tho lun, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
- GV chia nhóm, yêu cu HS hoạt đng nm, hoàn thành bài tp:
Câu 1: Ch ra các vt th t nhiên, vt th nhân to, vt sng, vt không sng theo
bng mu sau:
Câu
Cm t in
nghiêng
Vt th t
nhiên
Vt th
nhân to
Vt sng
Vt không
sng
Cht
1
Dây dẫn đin
đồng, nm
cht do
2
Chiếc m
nhôm
3
Gim ăn (gim
go)
c
4
Cây bạch đàn
cellulose
giy
Câu 2: K tên mt s cht rn được dùng làm vt liu trong xây dng nhà ca, cu
đưng?
Trang 40
- Các nhóm tiếp nhn nhim v và tiến hành đo và ghi kết qu:
Câu 1:
Vt th t nhiên: cây bạch đàn
Vt th nhân to: dây dẫn điện, chiếc m, giấm ăn, giấy
Vt sng: cây bch đàn
Vt không sng: dây dẫn điện, chiếc m, gim ăn, giấy
Chất: đồng nhôm, cht dẻo, nhôm, acctic acid, nước, cellulose
Câu 2: xi măng,i, đá, cát, sắt, thép, đồng...
- GV nhn xét kết qu thc hin ca HS, GV chun kiến thc.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc v s đa dạng ca chất, đặc đim ca chất đ gii
thích mt s hiện tượng trong thc tin.
b) Ni dung: GV đưa ra một s bài tp, yêu cu HS v nhà hoàn thin.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV đt câu hi, yêu cu HS v nhà hoàn thành:
Câu 1: K tên các cht có trong mt vt th, k tên các vt th ch cht c th?
Câu 2: Ti sao ta có th bơm xăng vào bình cha có hình dng khác nhau?
Câu 3: Ti sao cn phi ct gi cht khí trong bình?
- Các nhóm tiếp nhn nhim v v nhà hoàn thành, báo o kết qu vào tiết hc sau
- GV nhc nh HS cht kiến thc bài hc.
V. H DẠY HC
PHIU HC TP 1
Tên
hình
Vt th t
nhiên
Vt th
nhân to
Vt sng
Vt không
sng
Vật được làm t/
đưc to bi cht
nào?
5.1a
5.1b
Trang 41
5.1c
5.1d
5.1e
5.1g
PHIU HC TP S 2
Khi lượng
Hình dng
Th tích
Cht rn
Cht lng
Cht k
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 6. TÍNH CHT S CHUYN TH CA CHT
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Nêu được mt s tính cht ca cht, khái nim v sng chy, s sôi, s bay
i, sự ngưng tự, s đông đặc.
- Tiến hành được thí nghim v s chuyn th
- Trình bày đưc quá trình din ra s chuyn th: nóng chảy, đông đặc, bay hơi,
ngưng tụ, sôi.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
ca t nhiên.
+ Thc hiện được mt s kĩ năng cơ bản đ tìm hiu, gii thích s vt hiện tượng
trong t nhiên và đời sng. Chứng minh được các vấn đề trong thc tin bng các
dn chng khoa hc.
3. Phẩm chất:
Trang 42
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết qutốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết qu quan sát, thực hiện
được.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: tranh nh, mu vt, phiếu hc tp, giáo án, y chiếu.
2 - HS : Đồ dùng hc tp, v chép, sgk, dng c GV yêu cu.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kích thích s tò mò ca HS nhu cu tìm tòi khám phá tình hung.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Cách HS phân bit ba loi bình cha kc nhau.
d) T chc thc hin:
- GV đng ba loi cht lng vào ba bình, trong đó: 1 bình chứa nước, 1 bình cha
u, 1 bình cha giấm ăn.
- GV cho HS quan sát mu vt, yêu cu HS tìm cách phân bit cng.
- HS tiếp nhn nhim v, đưa ra cách phân bit ba bình cht lng theoch hiu
ca mình.
- GV nêu vấn đề: Đ biết câu tr li ca bạno đúng, chúng ta hãy cùng tìm hiu
v tính cht ca cht.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu tính cht ca cht
a) Mc tiêu: Nêu được mt s tính cht ca cht (tính cht vt lí, tính cht hóa
hc).
b) Ni dung: GV giao phiếu hc tập, HS đc ni dung sgk, suy nghĩ, trả li
c) Sn phm: Kết qu phiếu hc tp ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
I. Tính cht ca cht
Trang 43
- GV giao nhim v: yêu cu HS tho lun nm
và tr li câu hi trong phiếu hc tp 1.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim v trao
đổi, tho lun tìm ra câu tr li
- GV quan sát HS thc hin, h tr khi cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din 2 nhóm lên trình bày: Mi
nhóm trình bày 2 câu hi.
- GV gi bạn khác đóng góp ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá chốt kiến thc cn ghi
nh, chuyn sang ni dung mi.
- Tính cht vt lí: th, màu sc,
mùi v, khi lượng, th tích,
tính tan, tính do, tính cng,
tính dẫn đin, tính dn nhit…
- Tính cht hóa hc: là kh
năng b biến đi thành cht
khác.
KT QU PHIU HC TP 1
Câu 1: Tính cht của nước: th lng, kng màu, không mùi, không v, hòa tan
được đường, muối ăn, nước.
Câu 2: Hoàn thành bng:
Vt th
Tính cht vt
Th
Màu sc
Mùi v
Tính cht khác
Dây đng
Rn
Nâu đ
Không mùi
Dẫn đin, do
Kim ơng
Rn
Trong sut
Không mùi
Cng
Đưng
Rn
Màu trng
V ngt
Tan trongc
Du ô liu
Lng
Màu trng
Thơm
Sánh, không tan trong nưc
Câu 3: Hình 6.2a: G cháy thành than, không còn gi đưc tính chất ban đu. Cht
mi to thành là than.
Hình 6.2b: y xích xe đp b g do tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không
khí to thành mt cht mi.
Câu 4:lp du m s ngăn sắt tiếp xúc và tác dng vi oxygen trong không
khí.
Trang 44
Hoạt đng 2: Tìm hiu s chuyn th ca cht
a) Mc tiêu:
- Nêu được khái nim v s nóng chy, s sôi, s bay hơi, sự ngưng tụ, s đông
đặc
- Tiến hành được thí nghim v s chuyn th ca cht
- Trình bày đưc quá trình din ra s chuyn th: nóng chảy, đông đặc, bay hơi,
ngưng tụ, sôi.
b) Ni dung: GV giao phiếu hc tp, HS làm thí nghim báo cáo kết qu.
c) Sn phm: Kết qu phiếu hc tp s 2.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS đc thông tin sgk.
- GV phát phiếu hc tp 2, cho HS tiến
hành thí nghiệm và điền kết qu quan sát
đưc trong quá trình làm thí nghiệm để
hoàn thành phiếu BT.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim
v tiến hành thí nghim và ghi kết qu
- GV hướng dn, quan sát HS thc hin,
h tr khi cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV thu phiếu hc tp s 2
- Đại din các nhóm trình bày kết qu ca
nhóm mình thu đưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá quá trình HS
thc hành, chuyn sang ni dung mi.
II. S chuyn th ca cht
1. Sng chảy và đông đc
- S chuyn t th rn sang th lng
gi là s nóng chy.
- S chuyn t th lng sang th rn
gi là s đông đc.
2. S bay hơi và ngưng tụ
- S chuyn t th lng sang th hơi
(khí) đưc gi là s bay hơi.
- S chuyn t th hơi sang th lng
đưc gi là s ngưng tụ.
3. S bay hơi
- Si là s bay hơi đc bit. Trong
sut thời gian sôi, nưc vừa bay hơi
va to ra các bt khí , vừa bay hơi
trên mặt thoáng, đng thi nhit đ ca
ớc không thay đổi. Đối vi mt s
cht lng khác, s sôi cũng din ra
Trang 45
tương tự.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: K thêm đưc mt s tính cht vt lí khác, phân biệt được tính cht
vt lí và tính cht hóa hc.
- Ch ra được quá trình chuyn th ca cht trong mt s hiện tượng xy ra trong
thc tin.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS tho lun, tr li
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
KT QU
- GV nêu câu hi, yêu cu HS hoàn thành bài
tp:
Câu 1: K thêm mt s tính cht vt lí khác ca
cht mà em biết?
Câu 2: Phân bit tính cht vt lí, tính cht hóa
hc được mô t trong các hình 6.3?
Câu 3: Hãy cho biết đã có quá trình chuyển th
o xy ra khi đun nóng một miếng nến và đ
ngui?
Câu 4: Hãy cho biết trong mỗi trường hp sau
đã diễn ra quá trình bày hơi hay ngưng tụ?
a. Qun áo ướt khi phơi nng thì khô dn
b. Tấm gương trong nhà tm b m dn khi ta
tắm nước nóng
- Các nhóm tiếp nhn nhim v và tiến hành đo
và ghi kết qu.
- GV nhn xét kết qu thc hin ca HS, GV
chun kiến thc.
Câu 1: nhiệt độ nóng chy,
nhiệt độ đông đặc.
Câu 2: Tính cht hóa hc hình
a, b; tính cht vt lí hình c, d.
Câu 3: Khi đun miếng nến, sau
để ngui thì q trình nóng
chảy và đông đặc đã xảy ra.
Câu 4: a. Bay hơi, b. Ngưng t.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
Trang 46
a) Mc tiêu: Vn dụng được các kiến thức đã hc v tính cht và s chuyn th
ca chất đ gii thích mt s hiện tượng liên quan trong đi sng.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, yêu cu HS gii thích
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV đt câu hi: sao cn bo qun nhng chiếc kem trong ngăn đá của t
lnh?
- HS tho lun vi c bn trong nhóm cặp đôi
- Đại din mt s nhóm trình bày kết qu làm việc trước lp.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu hoạt đng ca HS.
V. H DẠY HC
PHIU HC TP S 1
Vn dng kiến thức đã biết và đã đọc sgk (trang 33), tho lun nhóm và tr li u
hi sau:
Câu 1: y nêu mt snh cht của nước giúp em phân biệt nưc vi c cht
khác? ....................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu 2: Quan sát hình 6.1 nêu mt s tính cht vt lí ca cht có trong mi vt th.
Đin các thông tin vào bảngới đây:
Vt th
Tính cht vt
Th
Màu sc
Mùi v
Tính cht khác
Dây đng
Kim ơng
Đưng
Du ô liu
Câu 3: Quan sát hình 6.2, cho biết hình a, g cháy thành than có còn gi đưc
tính chất ban đầu không, hình b dây xích xe đp b g, g st có phi là st hay
không? Cht mi to thành trong hai hình a, b là cht nào?.................................
Trang 47
...............................................................................................................................
Câu 4: Những đ vt bng st (khóa ca, dây xích...) khi được bôi du m s
không b g? Vì sao? ...........................................................................................
...............................................................................................................................
PHIU HC TP S 2
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm “Sự chuyn th ca chất” theo hưng dn (hình 6.4,
sgk) và đin các thông tin vào bng sau:
Thí
nghim
Yêu cu
Kết qu
nhn xét
1
1. Ghi li khong thi gianc viên
ớc đá trong cc tan hoàn toàn.
2. So sánh khong thi gian các
viên nước đá tan hoàn toàn thành
c trong cc A và cc B.
3. Quan sát và nhn xét mt ngoài
ca cc B.
2
1. Quan sát s xut hin bt khí và
ghi li nhiệt đ trong cc A, mi
ln cách nhau 1 phút.
2. Mô t các hiện tượng khi nước
sôi. Khi nước sôi ghi li nhiệt đ 3
ln cách nhau 1 phút.
3. So sánh các giá tr nhit độ ghi
lại được trước và sau khi nước sôi.
Câu 2: Cho biết các th của nước đá được chuyển đổi như thế nào?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày son: .../.../...
Trang 48
Ngày dy: .../.../...
CH ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
BÀI 7. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Nêu được mt s tính cht ca oxygen và thành phn ca không khí.
- Nêu được tm quan trng của oxygen đi vi s sng, s cháy và quá trình đt
nhiên liu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phn phần trăm thể tích
ca oxygen trong không khí.
- Trình bày đưc vai trò của không khí đối vi t nhiên.
- Trình bày đưc s ô nhim không khí.
- Nêu được mt s bin pháp bo v môi trường không khí.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Tìm được t khóa, s dụng được thut ng khoa hc, kết nối được thông tin theo
logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bn khoa hc.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hin ng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết qutốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết qu quan sát, thực hiện
được.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thin với thiên nhiên.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình nh, phiếu hc tp, dng c thí nghim, giáo án,y chiếu.
Trang 49
2 - HS : Đồ dùng hc tp, v chép, sgk, dng c GV yêu cu.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Giúp HS huy đng vn kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiu vấn đề
đưc hc trong ch đề nhm kích thích smò, mong mun tìm hiu ni dung
mi.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV
HOẠT ĐỘNG CA HS
- GV t chc cho HS làm vic cá nhân tr
li u hi khi quan sát hình ảnh người th
ln trong sgk:
1. Người th ln treo bình khí khi ln
xung bin?
2. Vì sao oxygen được s dng trongnh
khí ca người th ln?
3. Các em hãy tìm ví d khác cn phi s
dng khí oxygen có trong thc tế cuc
sng?
- GV lng nghe câu tr li, dn dt HS vào
bài hc mi: Người ta có th nhịn ăn trong
ba tun, nhn uống trong ba ngày nhưng
không th nhn th ba pt. C th chúng
ta s tìm hiu oxygen trong bài hc ngày
m nay.
- HS tiếp nhn câu hi, đưa ra câu tr
li:
(1) Bình cha khí oxygen
(2) Khí oxygen đưc s dng trong
bình khí của người th ln vì khí
oxygen duy trì s hô hp cho con
ngưi.
(3) Bình chứa oxygen đ cp cu
bnh nhân, máy sc khí oxygen vào
bcnh, ao h nuôi tôm, cá...
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu tính cht vt lí ca oxygen và tm quan trng ca
oxygen
Trang 50
a) Mc tiêu: Nêu được mt s tính cht của oxygen, nêu đưc tm quan trng ca
oxygen đi vi s sng, s cháy và quá trình đt nhiên liu.
b) Ni dung: GV ng dn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li u hi.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV đt vấn đề: Xung quanh chúng ta là
không khí, chúng ta đang hít th không khí và
trong không khí có oxygen. Hãy nêu tt c
những điều em biết v oxygen?
- GV hướng dn HS rút ra tính cht vt lí ca
Oxygen và nêu tm quan trng ca oxygen?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, tr li câu hi
- GV tiếp tc cho HS hoạt đng theo nhóm
làm thí nghim chng minh oxygen duy trì s
cháy và điều kin cung cp nhiệt ban đu cho
s cháy (s khơi o).
- GV đt câu hi: Vì sao khi đt bếp than, bếp
mun ngn lửa cháy to hơn ta thưng thi
hoc qut mnh vào bếp?
- GV dn dắt: Đến đây chúng ta quay tr li
vi câu tr li ca bn trên hình phn m
đầu vào bài trong bình khí ca người th ln
bình đó có phi cha khí oxygen hay không?
Người ta np khí oxygen bng cách nào? Yêu
cầu HS đc phn em có biết đ hiuvai trò
ca oxygen nén.
I. Tìm hiu oxygen
1. Tính cht vt lí
- Là cht kng u, không mùi,
không v và ít tan trong nưc.
2. Vai trò ca oxygen
Nh tính cht d nến, khí oxygen
đưc nén vào nhng bình cha
khí đc bit cùng mt s khí khác,
để phc v nhiu mục đích khác
nhau: trong y tế, chinh phc độ
cao hay khám phá đại dương.
Trang 51
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi HS đứng dy trình bày câu tr li ca
mình.
- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh g, cht kiến thc và nêu
vấn đề: Oxygen có vai trò quan trọng như vậy
nhưng oxygen cũng là một trong những điều
kiện để phát sinh ngn la (cháy). Nếu có đám
cháy xy ra cách dp tt đám cháy như thế
o? HS v nđọc và tìm hiu thêm mc Em
có biết và mc Tìm hiểu thêm đ biết cách dp
tắt các đám cháy.
Hoạt đng 2: Tìm hiu v thành phn ca không khí
a) Mc tiêu: Nêu được thành phn ca không khí, tiến hành đưc thí nghiệm đơn
giản để xác định thành phn phần trăm th tích ca oxygen trong không khí.
b) Ni dung: GV hướng dn làm thí nghim, đưa ra câu hỏi, yêu cu HS thí
nghim và tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu thí nghim và câu tr li.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chc cho HS làm thí nghim theo
nhóm; hưng dn HS mô t các hiện tượng
quan sát được hoc có th viết sn phiếu hc
tp theo mẫu đ HS đin thông tin cho thun
li:
+ Bước 1: Chun b chu thu tinh cha
II. Không khí
1. Thành phn ca không khí
Thí nghim:
(1) Mô t hiện tượng: Khi châm
nến, nến cháy cho đến khi tt thì
thy mc nước dâng lên chiếm
khong 1/5 khong trng ca cc,
Trang 52
khong 1 lít nước. Sau đó cho một vài viên xút
(NaOH) hoc dung dịch NaOH đc khuấy đều
cho xút hoà tan hết to thành dung dch kim
loãng.
+ Bước 2: Chun b mt mu xp hoc mu
g nh, dính cho mu nến nh bám trên b
mt mu xp hoc mu g rồi đặt vào trong
chu thu tinh. Up cc thu tinh vào và đánh
du mực nước (trong cc có thng muy
chun hoct d đánh dấu li).
+ Bước 3: Nhc cc ra, châm la vào ngn
nến cho cháy sau đó úp nhanh cc li.
+ Bước 4: Sau khi nến tt, quan sát mực nước
ng lên chiếm khong bao nhiêu phn ct
không khí trong cc.
- GV yêu cu HS da vào vào hình 7.3 (SGK),
nêu thành phn không k?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t GV hưng dn, thc hin t
nghim, tiến hành thc hin theo s ng dn
chi tiết ca GV. HS quan sát kết qu và đưa ra
câu tr li.
- Trong quá trình HS làm thí nghim, GV nhc
HS đeo găng tay vì dung dch kim loãng s
gây nga tay.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi HS đứng dy trình bày câu tr li ca
mình.
- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, b sung.
t đó suy ra lượng oxygen khong
1/5 th tích không khí. chiếm
- Khi nến cháy ch có oxygen
cháy, khi cháy to ra khí carbon
dioxide, khí này hoà tan trong
dung dch kim loãng làm cho th
tích khí trong bình giảm đi, vì vậy
c dâng lên. Khí oxygen
chiếm khong 1/5 th tích tương
ng vi 20 %, như vy oxygen
chiếm khong 20% th tích không
khí. Lưu ý: HS có th chưa giải
thích được vì sao nước dâng lên,
GV có th đặt thêm câu hi và gi
ý cho HS tr li.
(2) Thành phn không khí v th
tích: oxygen chiếm 21%; nitơ
chiếm 78%; còn li 1% là hơi
c, khí carbon dioxide và các
khí khác.
Trang 53
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh g, chun kiến thc.
Hoạt đng 3: Tìm hiu vai trò ca không khí, s ô nhim ca không khí và
mt s bin pháp bo v i trường.
a) Mc tiêu: Trình bày được vai trò ca không khí đi vi t nhiên, s ô nhim
không khí. Nêu được mt s bin pháp bo v môi trường không khí.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
GV chia lp thànhc nhóm và yêu
cu:
+ Nhóm 1: Quan sát hình 7.4, nêu mt
s vai trò ca không khí đi vi t
nhiên?
+ Nhóm 2: Quan sát hình 7.6 cho biết
ngun lây ô nhim không khí nào là do
t nhiên, và ngun nào là do con người
y ra?
+ Nhóm 3: Ô nhiễm không khí đã
nhng ảnh hưởng như thế nào đến con
ngưi và t nhiên?
+ Nhóm 4: Em hãy nêu mt s bin
pháp bo v i trường, góp phn làm
gim thiu ô nhim không khí?
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, bu nhóm
II. Không khí
2. Vai trò của không khí đối vi t
nhiên
+ Oxygen cn cho s hô hp
+ Cacbon dioxide cn cho s quang hp.
+ Nito cung cp mt phần dưỡng cht
cho sinh vt.
+ Hơi nước điều hòa nhiệt đ, ngun gc
sinh ra mây, a.
3. S ô nhim ca không khí và mt s
bin pháo bo vệ…
a. Mt s cht và ngun y ô nhim
không khí
+ Mt s cht gây ô nhim: Cacbon
monoxide, cacbon dioxide, sulfur
dioxide…
+ Ngun lây: ô nhim t nhiên, ô nhim
do con ngưi gây ra.
Trang 54
trưởng, phân công nhim v, tiến hành
tho luận, đưa ra câu tr li.
- GV quan sát HS tho lun, h tr khi
HS cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din các nhóm trình bày kết qu
tho lun ca nhóm
- Các HS nhóm khác nhận xét, đánh
giá, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, chun kiến
thc bài hc.
b. Nhng ảnh hưởng ca ô nhim không
khí đến con người và t nhiên.
+ Gây ra mt s loi bnh v đưng
hp, d ng, làm suy gim kh năng hot
động th cht…
+ Gây ra hiện tượng thiên tai hn hán,
băng tan, a acid…
c. Bin pháp bo v môi trường không
khí
+ S dụng năng lượng tái to, thân thin
vi môi trưng.
+ Trng thêm nhiu y xanh
+ S dng tiết kiện nước và các năng
ng sch.
+ Tuyên truyn, nâng cao ý thc ca con
ngưi…
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c, khc sâu kiến thức, kĩ năng v tính cht và tm quan trng
ca oxygen và không khí; ô nhim không khí và bin pháp bo v môi trường
không khí.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV t chc cho HS làm vic cá nhân tr li các câu hi trong logo luyn tp
(SGK):
Câu 1: Hiện tượng thc tế nào chng t oxygen ít tan trong nước?
Câu 2: Vì sao s cháy trong không khím mãnh liệt hơn s cháy trong khí
oxygen?
Câu 3: Trong nhà em có th nhng ngun gây ô nhim không khí nào?
Trang 55
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
C1: Các hiện tượng thc tế chng t oxygen ít tan trong nước: hiện tượng cá dưới
h ao thnh thong ngoi lên mt nước ngáp; người ta thưng lp máy thi oxygen
vào các b nuôi cá cnh hoc máy sc koxygen trong các h, ao nuôi tôm cá,...
C2: S cháy trong không khí kém mãnh liệt hơn s cháy trong khí oxygen,
oxygen trong không khí ch chiếm khong 21% th tích không khí nên không th
cháy mnh bng cháy trong oxygen.
C3: Trong nhà em có th có nhng ngun gây ô nhiễm không khí: đt than, ci để
đun nu; rác thi; phấn hoa; sơn tường; khói thuc; hoá cht ty ra, ...
- GV nhn xét, cht li kiến thc ca c bài bằng sơ đ tư duy.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dụng được các kiến thức đã học trong bài đ gii thích mt s
hiện tượng quan trong đi sng. Tìm hiểu được thêm v mt s vấn đề liên quan
đến s cháy, cách dập các đám cháy do các ngun gây cháy khác nhau, hiện tượng
hiu ng nhà kính...
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS tho lun vi bn theo cặp đôi và trả li trên lp mt s câu hi trong
logo vn dng (SGK):
Câu 1: Em hãy nêu ra hiện tượng chng t oxygen có trong đt?
Câu 2: Em hãy ly các ví d v s cháy được dùng trong đời sng hng ngày?
Câu 3: Em hãy nêu ra hiện tượng trong thc tin chng t không khí có chứa hơi
c?
- HS tiếp nhn nhim v, tho lun cặp đôi suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
C1: Hiện tượng chng t oxygen trong đt: Mt s sinh vt sng được trong
đất, ví d con giun. Hoc khi hoà tan hòn đất khô trong nước thy có xut hin bt
khí, chng t trong đất có không khí, do đó có oxygen.
Trang 56
C2: S cháy dùng trong đi sống để đun nấu: đốt than, ci, gỗ, gas,... đ nu chín
thức ăn, đ i ấm, để thp sáng. S cháy trong công nghip sn xuất: đốt lò,
nung gm s,... S cháy sinh ra nhit s dng trong hoạt động các máy móc,
phương tiện giao tng.
C3: Hiện tượng trong thc tin chng t kng khí có chứa hơi nước: Bánh mì để
ngi không khí b hút m; vi cc đểu trong không khí b t m và rã ra thành
bt;...
- GV gi HS khác nhận xét, đt câu hi, b sung câu tr li. GV bình lun, nhn
xét, đánh giá kết qu hoạt động ca HS.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
CH ĐỀ 5. MT S VT LIU, NHIÊN LIU, NGUYÊN LIU,
LƯƠNG THỰC THC PHM.
BÀI 8. MT S VT LIU, NHIÊN LIU, NGUYÊN LIU THÔNG DNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s vt liu, nhiên liu và nguyên
liu thông dng trong cuc sng và sn xut.
- Biết cách tìm hiu và rút ra kết lun vnh cht ca mt s vt liu, nhiên liu
nguyên liu thông dng.
- Nêu được cách s dng mt s vt liu, nhiên liu và nguyên liu thông dng an
toàn, hiu qu và bảo đm s phát trin bn vng
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
Trang 57
+ Trình bày được đặc điểm ca s vt, hiện tượng; vai trò ca các s vt hin
ng và các quá trình t nhiên bng các hình thc biểu đạt ngôn ngi, viết...
3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết qutốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thin với thiên nhiên.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình nh, giáo án,y chiếu.
2 - HS : Đồ dùng hc tp, v chép, sgk.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Giúp HS huy đng vn kinh nghim hoc quan sát hình nh hoc
quan sát thc tế đểm hiểu đ đưc hc trong ch đề, nhm kích thích s tò mò,
mong tìm hiu ni dung mi.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV
HOẠT ĐỘNG CA HS
GV t chc cho HS quan sát hình nh trong
SGK, cho HS tho lun cặp đôi, hoàn thành
bng:
Tên b mt
s b phn
Vt liu làm
nên b phn
Cht to nên
vt liu
Lp xe
Ca kính
Động cơ
Tay nm
....
- HS tiếp nhn nhim v, đưa ra
câu tr li:
+ Lp xe cao su cao su
+ Ca kính thy tinh thy tinh
+ Động cơ – kim loi st là
thành phn chính.
+ Tay nm nha nha.
Trang 58
- GV gọi HS đứng dy tr li, GV nhn xét
dn dt vào bài hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu mt s vt liu thông dng
a) Mc tiêu:
- Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s vt liu thông dng trong cuc
sng và sn xut.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra đưc kết lun v tính cht ca mt s vt liu thông
dng
- Nêu được cách s dng mt s vt liu thông dng an toàn, hiu qu và bảo đm
s phát trin bn vng.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1:
- GV chia lp thành các nhóm, hoàn
thành phiếu hc tập 1 để biết được tính
cht, dng dng và cách s dng an
toàn hiu qu ca các vt liệu đó.
NV2:
- T 3 nhóm đã chia sẵn nhim v 1,
GV tiếp tc cho các nhóm tìm hiu
đề xut cách kim tra tính cht ca mt
s cht theo bng 8.1sgk. C th:
+ Nhóm 1: Tìm hiu v nha, kim loi
+ Nhóm 2: Tìm hiu v cao su, thy
I. Mt s vt liu thông dng
1. Tính cht ng dng ca mt s vt
liu thông dng
*Nha:
+ D to hình, nh, dn nhit kém, không
dẫn điện, bn vi môi trường
+ Nhựa được dùng chế to nhiu vt
dng trong cuc sng.
+ Không nên đ vt liu bng nhựa nơi
có nhiệt đ cao. Hn chế s dụng đ
nha mt ln.
* Kim loi:
+ Tính do, tính dẫn điện, dn nhit tt.
Trang 59
tinh
+ Nhóm 3: Tìm hiu v gm, g.
- GV đt thêm các u hi cho các
nhóm:
+ Trìnhy cách s dng các vt liu
bo đm s pt trin bn vng.
+ Tìm mt s dn chứng đ ch ra rng
vic s dng nha không hp lí, không
hiu qu có th tác động tiêu cực đến
sc kho và môi trường. Chúng ta cn
làm gì đ làm gim thiu rác thi
nha?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, hình thành
nhóm, phân công nhim v cho tng
nhân, suy nghĩ trả li câu hi.
- GV quan t các nhóm hoạt động tho
lun, h tr khi HS cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi đi din các nm trình bày
kết qu tho lun ca nhóm mình
- Gi mt s HS khác đng dậy đóng
p ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến
thc.
+ S dng làm vt dng, y móc,
phương tiện trong cuc sng hng ngày.
+ Khi s dng vt liu kim loi cn chú ý
vnh dẫn điện và dn nhit ca vật. Sơn
lên b mt kim loại để không b g.
* Cao su
+ Có kh năng chịu mài mòn, cách đin,
không thấm nước.
+ Khi s dng không nên đ nhiệt độ
quá cao hoc quá thp, không nên tiếp
c vi hóa chất và đ sc nhn.
* Thy tinh:
+ Không thấm nước, trong sut
+ Khi s dng cn cn thận, tránh đ v,
không để vt cứng đè lên.
*Gm: cng, bn, ch đin tt, chu
nhiệt độ cao.
* G: bn chc, d tạo hình, dùng làm đ
ng ni tht
2. S dng các vt liệu đảm bo s
phát trin bn vng
+ Cn bo qun và s dụng đúngch
+ Khuyến khích dùng vt liu có th tái
s dng.
Hoạt đng 2: Tìm hiu v mt s nhiên liu thông dng
a) Mc tiêu:
Trang 60
- Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s nhiên liu thông dng trong
cuc sng và sn xut.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra đưc kết lun v tính cht ca mt s nhiên liu thông
dng.
- Nêu được cách s dng nhiên liu thông dng an toàn, hiu qu và bảo đảm s
phát trin bn vng.
b) Ni dung: GV hướng dn, cho HS hoạt động nhóm thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu báo cáo ca các nhóm.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS tho lun theo nhóm
vi cùng nhim v, tho lun bn
câu
hi sau:
+ C1: Tho lun nhóm, phân tích,
tìm hiu mt s nhiên liu v:
phân loi nhiên liu, cho ví d (k
tên mt s loi nhiên liu), tính
cht, ng dng.
+ C2: Đề xut phương án kiểm
chứng xăng nh hơn nước và
không tan trong nưc.
+ C3: An ninh năng lưnggì?
Vì sao phi bo đảm an ninh năng
ng?
+ C4: Vì sao cn s dng nhiên
liu bảo đảm an toàn, hiu qu
bo đm s pt trin bn vng?
II. Mt s nhiên liu thông dng
Phân
loi
Ví d
Tính
cht
ng dng
Nhiên
liu
rn
Than,
g ci,
mùn
cưa, v
tru…
Than
cháy, ta
nhiu
nhit
Dùng đun
nấu, sưởi
m,.. là nhiên
liu trong
công nghip
Nhiên
liu
lng
Xăng,
du,
cn…
D bt
cháy, d
bay hơi
Chạy động
cơ, là nhiên
liu trong
ngành công
nghip, giao
thông
Nhiên
liu
khí
Du
m, k
a
lng…
D cháy
và lan
ta nhiu
nhit.
là nhiên liu
trong ngành
đin, gm
sứ…
Trang 61
Nêu mt sch s dng nhiên
liu bảo đảm an toàn, hiu qu
bo đm s pt trin bn vng?
c 2: Thc hin nhim v
- Các nhóm nhn nhim v theo
các nhim v tương t như nội
dung trên, phân công nhim v
cho từng nhân, suy nghĩ tr li
câu hi.
- GV quan sát các nhóm hot
động tho lun, h tr khi HS cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm trình
bày kết qu tho lun ca nhóm
mình
- Gi mt s HS khác đng dy
đóng góp ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến
thc.
2. An ninhng lưng
Là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiu dng
khác nhau, đ dùng, sch và r như năng
ng mt trời, năng lượng gió
3. S dng nhiên liu an toàn, hiu qu và
đảm bo s phát trin bn vng.
+ Duy trì các điu kin thun li cho s cháy:
cung cấp đ kng khí, tăng din tích tiếp xúc
gia nhiên liu và kng khí.
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì s
cháy mức đ cn thiết, phù hp vi nhu cu
s dng.
+ Tăng cường s dng nhng nhiên liu có th
tái to, ít ảnh hưởng đến môi trưng và sc
khỏe con người.
Hoạt đng 3: Tìm hiu mt s nguyên liu thông dng
a) Mc tiêu:
- Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s nguyên liu thông dng trong
cuc sng và sn xut.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra đưc kết lun v tính cht ca mt s nguyên liu
thông dng.
- Nêu được cách s dng nguyên liu thông dng an toàn, hiu qu và bảo đm s
phát trin bn vng
b) Ni dung: GV hướng dn, cho HS hoạt động nhóm thc hin nhim v
Trang 62
c) Sn phm: Kết qu báo cáo ca các nhóm.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS tho lun theo nhóm
vi cùng nhim v, tho lun ba
câu hi sau:
+ C1. Tho lun nhóm, phân tích,
tìm hiu mt s ngun liu và
nêu tên mt s ngun liu; nêu
thành phn hoc tính cht, ng
dng ca mt s nguyên liu.
+ C2. Đề xut được phương án
kim chứng đ cng của đá vôi và
tiến hành thí nghiệm đá với tác
dng được vi dung dch
hydrochloric acid. Gii thích hin
ợng mưa acid làm hư hi các
ợng đá để ngoài tri.
+ C3. Vì sao cn s dng nguyên
liu bảo đảm an toàn, hiu qu
bo đm s pt trin bn vng?
Nêu mt sch s dng nguyên
liu bảo đảm an toàn, hiu qu
bo đm s pt trin bn vng?
c 2: Thc hin nhim v
- Các nhóm nhn nhim v, phân
công nhim v cho tng cá nhân,
suy nghĩ tr li câu hi.
III. Mt s nguyên liu thông dng
1. Tính cht và ng dng ca mt s
nguyên liu thông dng
Tên
NL
Thành phn
ng dng
Qung
Là các loại đất
đá chứa khoáng
chất như kim
loại, đá quý
vi hàm lượng
ln.
Nguyên liu
quan trng trong
công nghip
luyn kim, sn
xut nhôm, sn
xuất phân bón…
Đá vôi
Thành phn
chính là calcium
carbonate, tương
đối cng, không
tan trong nước.
Làm vt liu
xây dng, làm
chế phm…
2. S dng nguyên liu an toàn, hiu qu
bo đm s phát trin bn vng.
- Vic khai thác quá mc, không có kế hoch -
> nguyên liu cn kit, ảnh hưởng ti môi
trường.
- Vic khai thác phải đm bo an toàn, hiu
qu, đm bo s phát trin bn vng, gi gìn
cảnh quan thiên nhiên môi trưng.
Trang 63
- GV quan sát các nhóm hot
động tho lun, h tr khi HS cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm trình
bày kết qu tho lun ca nhóm
mình
- Gi mt s HS khác đng dy
đóng góp ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến
thc.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c, khc sâu kiến thức, kĩ năng v tính cht, ng dng và cách
s dng mt s vt liu, nhiên liu, nguyên liu thông dng an toàn, hiu qu
bảo đảm s phát trin bn vng.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV t chc cho HS hot đng cá nhân hoc cặp đôi trả li các câu hi sau:
Câu 1: u mt s ng dng khác ca nhiên liu t du m.
Câu 2: Khi thi (carbon dioxide, sulfur dioxide...), bi mn do quá trình đt than,
xan du nh hưởng như thế nào đối vi sc kho con người, môi trường và xã hi?
Câu 3: Hiện nay, nưc ta còn nhiu lò nung vôi th công đang hoạt động. Nếu
những tác đng tiêu cc của chúng đi với môi trường?
- HS tho lun cp đôi suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
C1: Mt s ng dng khác ca nhiên liu t du m: công nghip hoá du sn
xut cht dẻo, dược phm, mĩ phm (son môi,...), pin mt tri,...
C2: Khí thi (carbon dioxide, sulfur dioxide...), bi mịn do quá trình đt than,
xăng du nh hưởng đối vi sc kho con người, môi trường và xã hi.
Trang 64
Hiện tượng ô nhim không khí nh hưởng đối vi sc kho con người, môi trường
và xã hi. C th, ô nhim không khí có th gây nên các bnh v đưng hp;
bnh mt, da; bệnh đường máu, bnh v tim mch; gây ung thư,... cho con ngưi.
Đối với động vt, ô nhim không khí gây ra s nhiễm độc do b hít phi trc tiếp
và qua chui thức ăn. Đối vi thc vt, ô nhim không khí làm hng h thng
giảm thoát nước và gim kh ng kháng bệnh, cây kng phát triển được, còi
cọc, cháy đốm, rụng lá. Mưa acid làm hư hi các công trình kiến trúc bng st
thép và đá,...
C3: Hiện nay, nước ta còn nhiu lò nung vôi th công đang hoạt đng. Nhng tác
động tiêu cc của chúng đi với môi trường: Gây ô nhiễm môi trường không khí,
khí thi ca các lò nung vôi có cha khí carbon dioxide, sulfur dioxide; bi mn,...
nên cũng ảnh hưởng đến sc kho con người môi trường và xã hi.
- GV nhn xét, cht li kiến th, khen ngi tinh thn hc tp, chu khó suy nghĩ của
HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu:
- Vn dụng được các kiến thức đã học trong bài đ gii thích mt s hiện tượng
liên quan trong đi sng.
- Tìm hiu thêm mt s vấn đ liên quan đến vic s dng vt liu, nguyên liu
nhiên liu an toàn, hiu qu bảo đảm s phát trin bn vng gia đình và địa
phương HS.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS làm vic cá nhân, tr li các câu hi sau:
Câu 1: Hãy k tên mt s vt dng bng thu tinh gia đình em. Cần lưu ý gì khi
s dng chúng?
Câu 2: Các việc làm sau đây có tác dng gì?
a) Thi không khí vào lò;
Trang 65
b) Ch nh củi khi đun nu;
c) Không nên đ lửa quá to khi đun nu.
Câu 3: Hãy k tên mt s nguyên liệu được s dụng trong đi sng hng ny mà
em biết. T nhng nguyên liệu đó có th to ra nhng sn phm gì?
Câu 4: Hãy nêu ví d v vic s dng các nguyên liu an toàn, hiu qu bo
đảm s phát trin bn vng địa phương em.
- HS tr li, HS khác nhn xét. GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài hc.
- GV giao nhim v cho HS v nhà:
+ Làm bài tp s 2, 3, 4 (SGK trang 65).
+ Sưu tầm mt s mu vt làm tc vt liu khác nhau, np sn phm vào bui
hc sau. GV đánh giá nhn t sn phm ca HS.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../....
BÀI 9. MT S LƯƠNG THC THC PHM THÔNG DNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s lương thực thc phm thông
dng
- Biết cách tìm hiểu và rút ra đưc kết lun v tính cht ca mt s lương thc
thc phm thông dng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp c, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Trình bày được đặc điểm ca s vt, hiện tượng; vai trò ca các s vt hin
ng và các quá trình t nhiên bng các hình thc biểu đạt ngôn ng nói, viết...
Trang 66
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất trách nhiệm: Sống a hợp,
thân thiện với thiên nhiên, ý thức tìm hiểu, bảo vệ thiên nhiên, phản đối những
hành vi xâm hại đến thiên nhiên.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình nh liên quan đến bài hc, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng hc tp, v chép, sgk.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Giúp HS huy đng vn kinh nghim hoc quan sát hình nh hoc
quan sát thc tế đểm hiểu đ đưc hc trong ch đ, nhm kích thích s mò,
mong tìm hiu ni dung mi.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV nêu câu hi: Em hãy chia s cùng thy cô giáo và các bn, những món ăn
hng ngày ca gia đình em?
- HS lần lượt xung phong chia s v bữa cơm của gia đình mình.
- GV nhận xét, đánh giá, dn dt HS vào ni dung bài hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu v lương thc, thc phm
a) Mc tiêu: K đưc tên và phân biệt được lương thc thc phm
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chc cho HS quan sát hình nh trong
I. c lương thc thc phm
thông dng
Trang 67
SGK và vn dng vn kinh nghim ca mình,
hãy tho lun theo cặp đôi và tr li câu hi:
K tên các lương thc, thc phm trong cuc
sng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS bt cp vi bn bên cạnh, cùng trao đi
và tìm ra câu tr li
- GV quan sát nhc nh HS trong quá trình
hoặt động cặp đôi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS đứng dy trình bày kết
qu tho lun.
- Gi mt s HS khác đng dậy đóng góp ý
kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
- Lương thực như go, ngô, sn,
khoai… có cha tinh bt.
- Lương thực như tht, cá, trng,
sa, tôm, rau, củ…được dùng để
làm các món ăn.
Hoạt đng 2: Tìm hiu v vai trò của lương thực thc phm
a) Mc tiêu: Trình bày được vai trò ca lương thực thc phm.
b) Ni dung: GV hướng dn, cho HS tho lun tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS đc thông tin, quan sát hình
nh, tr li câu hi:
+ y cho biết tên các lương thc thc
phm giàu:
a. tinh bột, đường
II. Vai trò của lương thực thc
phm
Lương thc thc phm cung cp
cht thiết yếu cho cơ th con người
như chất bt đưng, cht béo, cht
đạm, vitamin, cht khoáng,...
Trang 68
b. cht béo
c. cht đạm
d. vitamin và cht khoáng
- Sau đó, GV chia lp thành các nhóm, yêu
cu các nhóm v nhà thc hin d án tìm
hiu v sn phm vi các ni dung:
- Sn phm: bài thuyết trình/ trình bày
- Câu hi ni dung:
+ K tên mt s lương thực thc phm.
+ Phân loi lương thc thc phm
+ Tính cht và cách bo quản lương thc
thc phm
+ Vai trò ca lương thc thc phm.
+ Tìm hiu mt s thông tin v lương thc
thc phm địa phương.
+ Trìnhy chế đ ăn ung hp.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, nêu tên các sn phm
thuc các nhóm khác nhau.
- HS lng nghe ni dung làm d án, ghi
nh, hoàn thành và báo cáo vào tun sau.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm trình bày kết
qu tho lun ca nhóm mình
- GV giải đáp một s thc mc ca HS v
quy trình và ni dung làm d án.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
+ Cht bột, đường cung cp năng
ng cn thiết cho các hot đng
của cơ thể.
+ Cht béo có vai trò d tr, cung
cấp năng lượng cho cơ th và các
hoạt động s ca cơ th.
+ Cht đm là mt trong nhng
thành phn cu tạo nên cơ th sinh
vt, tham gia cung cp năng lượng và
tham gia hu hết các hoạt đng sng
ca sinh vt.
+ Các loi vitamin và cht khong có
vai tròng cao h min dch, gp
chúng ta có một cơ thể kho mnh,
phòng chng các loi bnh tt.
Hoạt đng 3: Tìm hiu tính cht của lương thc thc phm
Trang 69
a) Mc tiêu:
+ Trình bày đưc tính cht ca mt s lương thc thc phm thông dng.
+ Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết lun v tính cht mt s lương thc, thc
phm thông dng.
b) Ni dung: GV hướng dn, cho HS tho lun tr li u hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chc cho HS tho lun theo cp
đôi tìm hiu thông tin trong hình 9.1 và 9.2
sgk, vn dng kiến thc phn III, tr li
câu hi:
+ Em hãy chứng minh lương thc thc
phm rt đa dạng?
+ Trìnhy tính cht ca lương thc
thc phm?
+ Trìnhy cách bo qun lương thc
thc phm?
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, chia s cùng nhau các
ni dung giáo viên yêu cu.
- GV quan sát quá trình HS tho lun cp
đôi, nhắc nh HS chưa có ý thc trong hc
tp.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm trình bày kết
qu tho lun.
c 4: Kết lun, nhn đnh
III. Tính cht của lương thc
thc phm
- Lương thc - thc phm rất đa
dng, chúng có th dạng tươi sng
hoặc đã qua chế biến.
- Tính cht: Lương thc - thc phm
d b hng do không bo quản đúng
cách nên b nm và vi khun pn
huy.
- Cách bo qun: đông lnh, hút chân
không, hun khói, sy khô, s dng
mui hoc đường.
Trang 70
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c, khc sâu kiến thức, kĩ năng v tính cht, ng dng và cách
s dng mt s lương thc thc phm.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV t chc cho HS làm vic theo cặp đôi, trả li câu hi trong logo luyn tp:
Hãy điu tra vnh cht và cách s dng, cách bo qun ca các loi lương thc
thc phm và hn thành bng 9.1sgk
Tên lương thc, thc phm
Tính cht
Cách s dng
Cách bo qun
- HS tho lun cặp đôi suy nghĩ, đưa ra câu trả li
- GV yêu cu mt s HS trình bày câu tr lời trước lp, GV nhn xét, cht li kiến
thc, khen ngi tinh thn hc tp, chịu khó suy nghĩ của HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu:
- Vn dụng được các kiến thức đã học trong bài đ gii thích mt s hin tượng
liên quan trong đi sng.
- Tìm hiu thêm mt s vấn đ liên quan đến vic s dng và bo quản lương thực
thc phm.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS làm vic cá nhân, tr li các câu hi sau: Hãy nêu cách bo qun
lương thc thc phm gia đình em?
- HS tr li, HS khác nhn xét. GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài hc.
Trang 71
- GV giao nhim v cho HS v nhà: Tìm hiu thông tin v mt s lương thc thc
phm địa phương? Thế nào là mt chế độ ăn hp ?Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../....
CH ĐỀ 6. HN HP
BÀI 10. HN HP, CHT TINH KHIT, DUNG DCH
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Nêu được khái nim hn hp, cht tinh khiết.
- Thc hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dch là gì; phân biệt được
dung môi và dung dch.
- Phân biệt được hn hợp đồng nht và hn hợp không đng nht.
- Quan sát mt s hin tượng trong thc tiễn để phân biệt được dung dch vi
huyn phù, nhũ tương.
- Nhận ra được mt s khí cũng có th hoà tan trongớc đ to thành mt dung
dch; các cht rắn hoà tan và không hoà tan trongc.
- Nêu được các yếu t ảnh hưởng đến lượng cht rắn hoà tan trong nước.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ.
+ Lp kế hoch thc hin.
+ Thc hin kế hoch
+ Viết, trình bày báo cáo và tho lun.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
Trang 72
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài hc, dng c và hóa cht thc hin thí nghim,
giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng hc tp, v chép, sgk, dng c GV phân công.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác vn sng ca học sinh đ k tên nhng vt th mà thành
phn ca chúng là hn hp (có hai hoc nhiu cht trn ln vi nhau).
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV nêu câu hi: Hãy k tên nhng vt th thành phn ca chúng có hai hoc
nhiu cht trn ln vi nhau?
- HS ghi kết qu vào mu giy, ln lượt xung phong tr li.
- GV ghi kết qu thu thp t mt s HS lên bng, khuyến khích HS đưa ra thêm
các cht trong hn hp.
- GV đt vấn đề: c vt th to nên t hai hoc nhiu cht, ta nói chúng là hn
hp. Vy hn hp là gì, có nhng loi hn hpo, chúng ta s tìm hiu bài hc
Hn hp, cht tinh khiết, dung dch.
B. HOT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu khái nim hn hp, cht tinh khiết
a) Mc tiêu: Nêu được khái nim hn hp, cht tinh khiết
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin sgk,
tho lun, tr liu hi:
+ Thế nàohn hp, cht tinh khiết?
I. Hn hp, cht tinh khiết
- Khái nim:
+ Hai hay nhiu cht trn ln vào
nhau gi là hn hp.
Trang 73
+ Nước mui sinh lí, bt canh là cht tinh
khiết hay là hn hp. Ch ra các thành
phn nếu là hn hp. Ly các ví d khác v
hn hp?
+ Nếu loi b cht sodium chloride ra khi
c mui sinh lí ta được nước có phi
cht tinh khiết không?
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, cùng trao đi và
tìm ra u tr li
- GV quan sát nhc nh HS trong quá trình
hoặt động nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS đứng dy trình bày
kết qu tho lun.
- Gi mt s HS khác đng dậy đóng góp
ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc
+ Cht không ln cht nào đưc gi
là cht tinh khiết.
- c mui và bt canh là hn hp.
Trong nước mui sinh lí có hai cht
thành là sodium chloride và nưc;
trong bt canh có nhiu cht thành
phần n mui, đưng,...
- Khi loi b sodium chloride ra khi
c mui sinh lí ta được cht tinh
khiết là nước.
Kết lun:
+ Hai hoc nhiu cht thành phn
trn ln vi nhau to thành hn hp.
+ Trong hn hp, các cht thành phn
vn gi nguyên tính cht ca nó.
+ Cht tinh khiết là cht không ln
cht nào khác.
Hoạt đng 2: Phân bit hn hợp đồng nht và hn hợp không đng nht
a) Mc tiêu: Phân bit hn hp đng nht và hn hợp không đồng nht
b) Ni dung: GV hướng dn, cho HS tho lun tr li u hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV s dng hình 10.2, hình 10.3 SGK và
yêu cu HS tr li u hi: Dựa vào đc
I. Hn hp, cht tinh khiết
2. Hn hợp đng nht và hn hp
không đồng nht.
Trang 74
điểmo người ta nói nước mui là hn
hợp đng nht, dầu ăn và nước là hn hp
không đng nht? Bt canh hn hp
đồng nht hay hn hợp không đng nht?
+ Em hãy ly thêm mt s ví d v hn hp
đồng nht và hn hợp không đồng nht.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun cặp đôi, cùng trao đi và
tìm ra u tr li
- GV quan sát nhc nh HS trong quá trình
hoặt động nm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS đứng dy trình bày
kết qu tho lun.
- Gi mt s HS khác đng dậy đóng góp
ý kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
- Trong hn hợp đồng nht không
xut hin ranh gii gia các thành
phn.
- Trong hn hợp không đng nht
xut hin ranh gii gia các thành
phn.
Hoạt đng 3: Phân bit huyền phù, nhũ tương và dung dch
a) Mc tiêu:
- Quan sát mt s hin tượng trong thc tiễn để phân biệt được dung dch vi
huyền phù, nhũ tương.
- Thc hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dch là gì; phân biệt được
dung môi và dung dch.
- Nhận ra được mt s khí cũng có th hoà tan trongớc đ to thành mt dung
dch.
b) Ni dung: GV hướng dn HS làm thí nghim, cho HS quan sát, phân bit và tr
li u hi.
Trang 75
c) Sn phm: Kết qu phân bit ba loi hn hp ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng HS thc hin các thí nghim quan
sát thành phn ca huyên p(ví d cốc nước
cam vt khuấy đều), n tương (ví d: hn hp
dầu ăn và nước khuây đều), dung dch (ví d
c mui) và ch ra s khác nhau v các
thành phn trong hn hp to thành thí
nghim trên.
- GV t chc cho HS s dng kết qu thí
nghiệm đã thc hin kết hp vi tìm kiếm
thông tin trong SGK đ tr lời được dung dch,
dung môi là gì, phân bit dung dch và dung
môi.
- GV t chc cho HS tho lun ch ra mt s
khí có th htan trongớc để to thành
dung dch.
c 2: Thc hin nhim v
- HS va lng nghe, va quan sát và thc hin
theo s ng dn của GV đ lần lượt tìm ra
s phân bit gi huyền phù, nhũ tương và dung
dch.
- GV quan sát nhc nh HS trong quá trình
thc hin.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Sau khi tìm hiu xong, GV gọi HS đng dy
nêu ch phân bit.
II. Huyền phù, nhũ ơng, dung
dch
+ Huyn ph có cht rắn lơ lng
trong cht lng.
+ Nhũ tương có cht lng lơ lng
trong cht lng khác.
+ Dung dch là hn hp đng
nht ca cht tan và dung môi.
+ Cht có ng (chiếm phn)
nhiều hơn trong dung dịch thường
đưc gi là dung môi.
Trang 76
- Gi mt s HS khác đng dậy đóng góp ý
kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
Hoạt đng 4: Tìm hiu cht rn hòa tan và cht rắn không hòa tan trong nưc
a) Mc tiêu:
Nhận ra được các cht rắn hoà tan và không hoà tan trong nưc.
u được các yếu t ảnh hưởng đến lượng cht rn hoà tan trong c.
b) Ni dung: GV hướng dn HS làm thí nghim, cho HS quan sát, phân bit và tr
li u hi.
c) Sn phm: Kết qu phân bit ba loi hn hp ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu: Hãy k tên mt s cht rn hoà
tan và không hoà tan trong c mà em biết?
- GV đt câu hi: Chúng ta có th kim tra mt
cht rn h tan hay không hoà tan trong
c hay không? Sau đó, GV dn dt sang
hoạt động tiếp.
- GV t chức đ HS làm thí nghim nhn ra
các cht rn hoà tan và không hoà tan trong
c.
- GV yêu cu HS nêu cách kim tra tính tan
ca bt đá vôi (thí nghim 1) và mui ăn (thí
nghim 2) cùng vic yêu cu khi làm thí
nghiệm. Lưu ý HS v các thao tác kĩ thut
IV. Cht rn hòa tan không
a tan trong nước
+ Bt đá vôi là cht rn kng
hoà tan, muối ăn là chất rn hoà
tan.
+ ng cht rn hoà tan trong
c ph thuc vào c yếu t
nhiệt độ, t l cht rắn và nước.
Trang 77
trước khi thc hin, ví d s dng đèn cồn,
ng kẹp đ tấmnh.
- GV cho HS tho lun cách tiến hành thí
nghiệm để xác đnh than bt là cht tan hay
không tan trongc, trình bày cách tiến hành
i dạng sơ đồ.
- GV t chức đ HS làm thí nghim nhn ra
các yếu t ảnh hưởng đến lượng cht rn h
tan trong nước.
- GV đt vấn đ: Trong thc tế nhng cht
rắn tan được trongc, có cht rn
không tan trongc. Vậy lượng cht rn hoà
tan trong nước ph thuc vào nhng yếu t
nào? GV hưng dn HS tiến hành hai t
nghim tìm hiu v các yếu t ảnh hưởng đến
ợng đường hoà tan trong ớc như SGK
ng dn, nhn xét vc yếu t nh
ởng đến lượng đường hoà tan trong nưc.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, tr li câu hi
- HS tiến hành thí nghiệm để kim chng
rút ra nhn xét liên quan.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Sau khi tìm hiu xong, GV gọi HS đng dy
nêu ch phân bit.
- Gi mt s HS khác đng dậy đóng góp ý
kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc,
Trang 78
chuyn sang ni dung mi.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c, khc sâu kiến thức, kĩ năng v:
+ Phân bit hn hợp đng nht và hn hợp kng đng nht, cht tinh khiết.
+ Phân bit dung dch, dung môi.
+ Chất khí hoà tan trongc to thành dung dch.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV t chc cho HS làm vic cá nhân, tr li câu hi trong logo luyn tp:
Câu 1: ớc đường có phi là dung dch không? Nếu có hãy ch ra cht tan và
dung môi trong dung dch này?
Câu 2: Ly ví d dung dch cóa tan cht khí?
Câu 3: Cho mt thì nh giấm ăn vàoc. Hn hp to thành (h10.7) có phi là
dung dch không? Nếu có hãy ch ra đâu là dung môi?
- HS suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
C1: Nước đường là dung dịch, trong đó chút tan là đường, dung môi làc
C2: Ví d dung dch có hoà tan cht khí: c t nhiên có hoa tan khí oxygen,
ớc chlorine, nưc gii khát có hòa tan carbon dioxide...
C3: Hn hp gim ăn và nước là dung dịch, trong đó dung môi là nưc.
- GV yêu cu mt s HS trình bày câu tr lời trước lp, GV nhn xét, cht li kiến
thc.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dụng được các kiến thc v hn hợp đồng nht và không đồng
nht, dung dch, huyền p và nhũ tương.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS làm vic cá nhân, tr li các câu hi sau:
Trang 79
Câu 1: Vì sao trên bao bì ca mt s thc uống như sữa cacao, sữa socola thường
có dòng ch “Lắc đều trước khi ung?”
Câu 2: Cho ba hn hp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hn hp nào
dung dch, nhũ tương hoc huyn phù, gii thích?
- HS tr li, HS khác nhn xét.
- GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 11. TÁCH CHT RA KHI HN HP
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Trình bày đưc mt s cách đơn giản đ tách cht ra khi hn hpng dng
của các cách tách đó.
- S dụng được mt s dng c, thiết b cơ bản đ tách cht ra khi hn hp bng
cách lc, cô cn, chiết.
- Chi ra được mi liên h gia tính cht vt lí ca mt s chất thông thường vi
phương pháp tách chúng ra khi hn hp và ng dng ca các cht trong thc tin.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin của các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Giải thích đưc mi quan h gia các s vt và hiện tượng.
+ Lp kế hoch thc hin.
+ Thc hin kế hoch
+ Viết, trình bày báo cáo và tho lun.
+ Nhn ra, giải thích được vấn đ thc tin da trên kiến thức vànăng v
KHTN.
Trang 80
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình nh liên quan đến bài hc, dng c và hóa cht thc hin thí nghim,
giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng hc tp, v chép, sgk, dng c GV phân công.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác s hiu biết ca HS v vic tách cht ra khi hn hp.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS:y ly ví d v vic tách cht ra khi hn hp. Nếu mun biến
c biển thành nước ngọt (nước dùng cho sinh hot) thì em s làm như thế nào?
- HS tho lun theo cặp đôi, trình bày kết qu.
- GV ghi nhn kết qu, nêu nhn xét: Trong t nhiên, các cht thường tn ti
trong các hn hp khác nhau. Vì vậy, đ s dng các chất người ta phi tách cht
ra khi hn hp. Việc tách nước biển thành nước ngt có th đưc tiến hành theo
nhiều cách khác nhau nhưng đu da trên nhng tính cht ca các cht. Để hiu
rõ hơn về mt s cách đơn giản tách cht ra khi hn hp trong thc tin, chúng ta
s hc bài hc Tách cht ra khi hn hợp”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu tách cht ra khi hn hp bng cách cô cn
a) Mc tiêu:
- Trình bày đưc cách tách cht ra khi hn hp bng ch cô cn ng dng ca
cách tách đó.
- S dụng được mt s dng c, thiết b cơ bản đ tách muối ăn ra khi dung dch
mui bng chcn.
- Chi ra được mi liên h gia tính cht vt lí ca muối ăn với phương pháp tách
chúng ra khi hn hp.
Trang 81
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu sau thí nghim
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chc cho HS thc hin thí nghim
tách mui ra khi dung dịch nước bng
cách cô cn.
- GV gii thiu các dng c cn dùng đ
thc hin thí nghim và tiến hành thí
nghiệm theo các bước như sgk hướng dãn
cho HS quan sát.
- GV đt câu hi:
+ Khi nước bay hơi hết, trongt s còn
li cht gì?
+ Da vào tính cht vt lí nào ca muối ăn
đểch nó ra khi nước?
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, quan sát GV làm thí
nghim và tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS đứng dy trình bày
những điu quan t đưc t thí nghim.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc
I. Tách cht ra khi hn hp bng
cách cô cn
- Các bước làm thí nghim:
+ Nh 1 ml dung dịch nước mui vào
t s.
+ Đun nóng bát sứ trên ngn lửa đèn
cồn để ớc bay hơi hết.
- Kết qu:
+ Khi nước bay hơi hết, trongt s
còn li muối ăn
+ Mui ăn được tách ra khi nước do
s khác nhau v tính bay hơi.
*Kết lun:
Có th tách chất răn tan, k bay hơi,
bn vi nhiệt độ cao khi dung dch
ca nó bng cách cô cn.
Hoạt đng 2: Tách cht ra khi hn hp bng cách lc
a) Mc tiêu:
- Trình bày được cách tách cht ra khi hn hp bng ch lc và ng dng ca
cách tách đó.
Trang 82
- S dụng được mt s dng c, thiết b cơ bản đ tách cát ra khi hn hp cát
c bng cách lc.
- Ch ra được mi liên h gia tính cht vt lí ca cát với phương pháp tách ra
khi hn hp.
b) Ni dung: GV hướng dn thc hin thí nghim, cho HS tiến hành thc hin và
thu kết qu.
c) Sn phm: Kết qu sau thí nghim
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chc cho HS thc hin thí nghim
tách cát ra hn hợp nước và cát bng cách
lc.
- GV gii thiu các dng c cn dùng và
cách s dng giy lọc đ thc hin.
- GV yêu cu HS đọc thông tin trong sgk
tr62, s dụng hình 11.2 SGK đ trình bày
cách tách cát ra khi hn hợp t và nưc.
- GV thc hin thí nghim và nêu câu hi:
Thí nghiệm trên đã dựa vào tính cht vt lí
o cát đểch nó ra khi nước?
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, quan sát GV làm thí
nghim và tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS đứng dy trình bày
những điu quan t đưc t thí nghim.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc và
II. Lc
- Các c thí nghim:
+ Gp giy lọc và đặt vào phu
+ Đặt phu lên bình tam giác, làm
ướt giy lc bng nước.
+ Đ cát trong hn hp lng xung.
+ Rót t t hn hợp nước và cát
xung phu lọc đã có giấy lc, tráng
cốc và đ tiếp vào phu. Chò cho
c chy xung bình tam giác.
- Kết qu: Cát đã được lc ra khi
c.
*Kết lun: Người ta s dngch lc
để tách các cht rn không tan trong
cht lng ra khi hn hp ca chúng.
Trang 83
cho HS đc thêm phần “Em có biết” để
biết nhng h thng lc ngày nay.
Hoạt đng 3: Tách cht ra khi hn hp bng cách chiết
a) Mc tiêu:
- Trình bày được cách tách cht ra khi hn hp bng ch chiết ng dng ca
cách tách đó.
- S dụng được mt s dng c, thiết b cơ bản đ tách dầu ăn ra khi hn hp du
ăn và nước bng cách lc.
- Ch ra được mi liên h gia tính cht vt lí ca cát với phương pháp tách ra
khi hn hp.
b) Ni dung: GV hướng dn HS làm thí nghim, cho HS quan sát, phân bit và tr
li u hi.
c) Sn phm: Kết qu sau thí nghim.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chc cho HS thc hin thí nghim tách
dầu ăn ra khỏi nước bng ch chiết.
- GV gii thiu dng c thí nghim, GV cho
HS quan sát hình 11.4sgk, yêu cu HS trình
bày c bước thc hành thí nghim.
- GV hướng dãn HS theo các bưc và tho
lun:
+ Da vào tính cht vt lí nào ca dầu ăn đ
tách ra khi hn hp du ăn và nước?
+ Khi nào thì cn lp li quá trình chiết?
c 2: Thc hin nhim v
- HS va lng nghe, va quan sát và thc hin
III. Chiết
Cách thí nghim:
+ Đặt phu chiết lên giá thí
nghim và khóa phu.
+ Lắc đều hn hp dầu ăn và
c ri rót hn hp vào phu
chiết.
+ Đậy np phu chiết. Đ yên
phiu chết sau mt thi gian cho
dầu ăn và nước trong hn hp
tách thành lp.
+ M np phu chiết
+ M khóa phu t t đ thu lp
Trang 84
theo s ng dn ca GV đ thc hin thí
nghim, rút ra câu tr li.
- GV quan sát nhc nh HS trong quá trình
thc hin.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Sau khi tìm hiu xong, GV gọi HS đng dy
nêu ch phân bit.
- Gi mt s HS khác đng dậy đóng góp ý
kiến, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc:
thch các cht lng không tan trong nhau
tách lp bng cách chiết.
- GV hướng dẫn và giúp HS đưa ra kết lun v
nguyên tc của các cách tách như cô cn, lc,
chiết da trên s khác nhau v tính cht vt lí
để tách cht ra khi hn hp.
c i vào bình tam giác.
Kết qu: Dầu ăn được tách ra
khỏi nước do s khác nhau v kh
nănga tan (du kng tan
trong nước, tách lp với nước).
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c, khc sâu kiến thức, kĩ năng v cách tách cht ra khi hn
hp bng ch cô cn, lc, chiết.
b) Ni dung: GV nêu câu hi, HS tr li
c) Sn phm: Kết qu phân bit ba loi hn hp ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV đt câu hi:
a. Loi b cát ln trong nước ngm
b. Tách du vng ra khi hn hp ca nó với nước
c. Tách calcium carbonate t hn hp của calcium carbonate và nưc.
Vì sao em chon cách đó?
- HS suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
Trang 85
a. Loi b cát ln trong nước ngm bng cách lọc vì cát có kích thưc lớn hơn lỗ
trng trong giy lc, b gi li khi qua giy lc.
b. Tách du vng ra khi hn hp ca nó với nước bng cách chiết vì du vng
không tan trong nưc và tách lp với nước.
c. Tách calcium carbonate t hn hp của calcium carbonate và nưc bng cách
lọc vì calcium carbonate không tan trong c.
- GV nhn xét, cht li kiến thc.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dụng được các kiến thc vch cht
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS làm vic cá nhân, tr li các câu hi sau:
Câu 1: Để thu muối ăn, những người làm mui (t c bin sch) có th làm
ớc bay hơi nhanh hơn bng nhng cách nào?
Câu 2: Em hãy ly mt s ví d trong cuc sng có s dng cách lc đểch cht
khi hn hp.
- HS suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
C1: Những người làm mui có th s dng các cách sau: cô cn, s dng ánh
nng, gió, đưa nước bin vào b mt rng..,
C2: Ví d:s dng h thng lc trong máy lọc nước gia đình, s dng màng vi lc
đậu tương lấy phn cht lng, s dng phin lc bã cà phê...
- GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
CH ĐỀ 7. T BÀO
BÀI 12. T O ĐƠN VỊ CƠ SỞ CA S SNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
Trang 86
- Nêu được khái nim tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước ca mt s loi tế bào.
- Trình bày đưc cu to tế bào chức năng mỗi thành phn (ba thành phân
chính: màng tế bào, cht tế bào, nhân tế bào); nhn biết được lc lp là bào quan
thc hin chc năng quang hp y xanh.
- Nhn biết được tế bào là đơn v cu trúc ca s sng.
- Phân biệt được tế bào đng vt, tế bào thc vt; tế bào nhân thc, tế bào nhân,
thông qua quan sát hình nh.
- Dựa vào sơ đồ, nhn biết được s ln lên và sinh sn ca tế bào.
- Nêu được ý nghĩa của s ln lên và sinh sn ca tế bào.
- Thc hành quan sát tế bào ln bng mắt thưng và tế bào nh i kính p và
kính hin vi quang hc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Đưa ra phán đoán và xây dng gi thuyết.
+ Viết, trình bày báo cáo và tho lun.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài hc, th t (màng tế bào, tế bào cht, nhân tế
bào, thành tế bào, không bào trung tâm và lc lp), giấy A4, A2 và A3, băngnh
hai mt, bút v.
2 - HS : Đồ dùng hc tp, v chép, sgk, dng c GV phân công.
III. TIN TRÌNH DY HC
Trang 87
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác vn sng của HS đ hình thành khái nim tế bào.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS quan sát hình 12.1 trong SGK và yêu cu HS cho biết ngôi nhà đang
đưc to nên t đơn v cu trúc là gì?
- GV gii thích cho HS hiểu đưc rng viên gạch được coi là đơn v cu trúc nh
nht to nên ngôi nhà. Vậy đơn vị cu trúc nh nhất hình thành nên cây xanh và cơ
th là gì?
- HS tiếp nhn nhim v, đưa ra câu trả li
- GV chun b mt s b ghép hình ca các ngôi nhà.
- GV chia lp thànhc nhóm, phát cho mi nhóm mt b đồ ghép hình và yêu
cu ghép thành ngôi nhà theo s sáng to ca các em. GV yêu cu các nhóm ln
ợt trưng bày và giới thiu v ngôi nhà ca nhóm mình. GV yêu cu mt s HS
nhn xét những điểm ging và khác nhau gia các sn phm ca các nhóm? Qua
các sn phm này các em có th có kết lunv nhng viên gạch hay nói xa hơn
các tế o trong cơ th sinh vt?
- GV đt vấn đề: Mi nm cho mt sn phm là mt ngôi nhà rt kc nhau
nhưng tt c các ngôi n này đều có đặc điểm chung là gì? Đó chínhtt c các
ngôi nhà t n cấp 4 đến các nhà cao tầng, các toà chung cư đều được xây nên t
nhng viên gch. Sinh vật tn Trái Đất cũng vậy, t nhng sinh vt rt nh không
nhìn thy bng mt thường cho đến các sinh vy khng l nặng hàng trăm tấn, đều
đưc cu to t mt đơn vị cu trúc, các bn biết đó làkng? Chúng ta cùng
tìm hiu bài mi: Tế bào Đơn vị cơ sở ca s sng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu tếo là gì?
a) Mc tiêu:
- Nêu được khái nim tế bào.
Trang 88
- Hiểu được tế bào là đơn v cơ sở ca s sng.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV gii thiu qua v lch s tìm ra tế bào
do Robert Hooke (1665) lần đầu tiên quan
1 sát các tế bào chết t v cây si dưới
kính hin vi.
- GV chiếu trên slide các hình: Tế bào vi
khun, tế bào nm men, hình cây cà chua
và mt s tế bào của cây cà chua, hình
th ngưi và mt s tế bảo điển hình
th ngưi.
- GV yêu cu HS các nhóm đc, ch các tế
bào và nhn xét theo u hi gi ý sau:
Các sinh vt được to nên t gì? Có phi
s ng tế bào trong các cơ th vi khun,
nm men, thc vật và đng vt là ging
nhau?
- GV yêu cu HS: k tên mt s tế bào
trong cơ th cây xanh và cơ th ngưi.
- GV đt câu hi: “Vy tế bào là gì? Tế
o có chức năng như thế nào đi vi c
th sng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe GV hướng dn, quan t hình
ảnh, đọc thông tin sgk, tr li các câu hi
I. Tếo là?
- Các sinh vật được to nên t tế bào.
- Không phi s ng tế bào trong
các cơ th vi khun, nm men, thc
vật và động vt là ging nhau.
=> Tến bào là đơn vị cu trúc ca s
sng.
+ Mt s tế bào trong cơ th cây
xanh: tế bào tht lá, tế bào tht qu, tế
bào ng dn, tế bào lông hút…
+ Mt s tế bào trong cơ thển ngưi:
Tế bào hng cu, tế bào mô rut, tế
bào thn kinh, tế bào gan, tế bào cơ…
Trang 89
ca GV.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS đứng dy tr li u
hi.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
Hoạt đng 2: Tìm hiu hình dạng kích thước ca mt s loi tếo
a) Mc tiêu:
- Nêu được hình dạng, kích thưc ca mt s loi tế bào.
- Biết cách tra cu, tìm hiu v hình dạng, kích thước ca tế bào động vt.
b) Ni dung: GV hướng dn HS đọc thông tin, đặt câu hi cho HS tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chiếu slide v các hình nh tế bào vi
khun E. coli, tế bào nm tế bào vy hành,
tế bào hng cu, tế bào xương, tế bào thn
kinh.
- GV chia nhóm HS, yêu cu tng nm
nhn xét v hình dạng, kích thước ca các
tế bào.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, quan sát hình nh và tr
li u hi.
- Các nhóm b sung thêm các hình dng,
kích thước ca tế bào ngoài SGK.
c 3: Báo cáo, tho lun
II. Hình dạng và kích thước ca
mt s loi tế bào
+ Có nhiu loi tế bào, chúng có hình
dng khác nhau: hình cu tế bào
trng và chua; hình lõm hai mt tế
bào hng cu; hình sao tế bào thn
kinh….
+ Kích thước ca tế bào mi sinh
vt là khác nhau. Ví d: vi khun
nhng sinh vật đơn kích thưc nh
nht, phần lòng đ ca trứng chim đà
điều được cho là tế bào ln nht...
+ Hình dạng, kích thước ca các loi
tế bào thc vật và đng vật thường rt
Trang 90
- Đại din nhóm lên trình bày v hình
dạng, kích thước ca tế bào.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá nhóm báo cáo
tt nht, khuyến khích HS tìm thêm đưc
nhiu hình dng, kích thước ca tế bào vt
và đng vt.
- GV rút ra kết lun, chuyn sang ni dung
mi.
nh thường không nhìn thấy được.
Nhưng cũng có mt s tế bào khá ln
như tế bào tht chua, tế bào si gai,
tế bào trng gà.. mt ta có th nhìn
thấy được.
Hoạt đng 3: Tìm hiu cu to tế o đng vt và tế bào thc vt
a) Mc tiêu:
- Trình bày đưc thành phn cu to chính ca tế bào và chc năng của chúng.
- Phân biệt được s ging và khác nhau gia tế bào đng vt và tế bào thc vt.
- Nhn biết được lc lp là bào quan thc hin chc năng quang hp cây xanh.
- Nhn biết được tế bào là đơn v cu trúc ca s sng.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu thông tin, quan sát tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia lp thành các nhóm, yêu cu HS đọc
thông tin và nghiên cu hình 12.7 trong SGK.
- GV treo tranh hình 12.7 hoc chiếu slide hình
cu to tế bào đng vt vt. Gii thích mt s
thành phn cu to chính ca tế bào và chc
năng của chúng.
- GV chia lp thành các nhóm, t chc cuc
thi ghép th t. GV phát sơ đ tế bào động vt
III. Cu to ca tế bào động vt
tếo thc vt
- Cu to tế bào đng vt và thc
vt rt phc tạp. Trong đó, có các
thành phn chính: màng tế bào, tế
bào cht, nhân, thành tế bào,
không bào trung tâm và lc lp.
Trang 91
và thc vt, các th t thành phn tế bào. Tng
nhóm thi ghép các th t vào đúng vị trí.
c 2: Thc hin nhim v
- HS va lng nghe, va quan sát và thc hin
theo s ng dn của GV đ thc hin thí
nghim, rút ra câu tr li.
- GV quan sát nhc nh HS trong quá trình
thc hin.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày, báo cáo kết qu ca nhóm
mình.
- GV mi 1 3 HS cht li: thành phn cu to
ca tế bào động vt và thc vật trước lp
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV c đại din các nhóm nhận xét, đánh giá
kết qu ca nm bn và tìm ra nhóm thng
cuộc, tuyên dương các nhóm, HS tích cc và
thc hin tt các nhim v.
- GV khuyến khích HS đc mc Em có biết và
Tìm hiểu thêm đ hiểu sâu hơn nhng kiến
thức đã hc.
Hoạt đng 4: Nhn biết lc lp là bào quan thc hin chức năng quang hợp
cây xanh
a) Mc tiêu: Nhn biết được lc lp là bào quan thc hin chức năng quang hp
cây xanh
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu thông tin, quan t và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
Trang 92
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV treo hình tế bào thc vt hoc chiếu slide
hình chiếc lá và thành phn lc lp ca lá cây.
- GV đt câu hi: Các em có biết ti sao hu
hết lá cây li có màu xanh? Nh yếu t nào
lc lp có th thc hiện được chức năng quang
hp?
c 2: Thc hin nhim v
- HS va lắng nghe, suy nghĩ, đưa racâu tr
li.
- GV quan sát nhc nh HS trong quá trình
thc hin.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bàyu tr li ca mình
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV đánh giá, nhn xét, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
* Nhn biết lc lp lào quan
thc hin chức năng quang hp
y xanh
- Lc lp mang sc t quang hp
có màu xanh lc, gi là dip lc.
- Dip lc hấp thu năng lưng ánh
sáng mt trời đ tng hp nên
cht hữu cơ.
Hoạt đng 5: Tìm hiu cu to ca tế bào nhân sơ và nhân thc
a) Mc tiêu:
- Nêu được cu to ca tế bào nhân sơ và tế bào nhân thc.
- Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thc.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu thông tin, quan t và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS đc thông tin trong SGK và
IV. Cu to ca tế bào nhân sơ
tế bào nhân thc.
Trang 93
quan sát các hình nh 12.8, 129 SGK để
trao đi nhóm và tr li câu hi:
+ Thế nàotế o nhân sơ, tế bào nhân
thc?
+ Nêu cu to ca tế bào nhân sơ và tế
o nhân thc?
+ Hãy so sánh tế o nhân sơ với tế bào
nhân thc?
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, lp bng so sánh tế
bào nhân sơ và tế bào nhân thc.
- GV quan sát, h tr HS khi cn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s nhóm đng dy trình bày
kết qu tho lun.
- HS nm khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV đánh giá, nhn xét, k bng so sánh
lên bảng để HS ghi chép vào v.
*Tế bào nhân sơ:
- Tế bào nhân sơ kng có nhân hoàn
chnh và không cha bào quan
màng.
- kích thước rt nh 0,5 10um,
bng 1/10 tế bào nhân thc.
- Đưc tìm thy nhng sinh vật đơn
bào, ví d như các loại vi khun.
*Tế bào nhân thc:
- Tế bào nhân thc, có nhân và các
bào quan có màng.
- kích thước lớn hơn 10 – 100um),
gp 10 ln tế bào nhân sơ.
- Đưc tìm thy c sinh vật đa bào
như động vt, thc vt, nm…
Hoạt đng 6: Tìm hiu s ln lên và sinh sn ca tế bào
a) Mc tiêu:
- Nêu được s ln lên và sinh sn ca tế bào.
- Hiểu được ý nghĩa của s ln lên và sinh sn ca tế bào.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu thông tin, quan t và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
V. S ln lên sinh sn ca tếo
Trang 94
- GV hướng dn các nhóm HS quan sát
hình 12.10 và 12.11 SGK và tr li các u
hi:
+ S ng tế o tăng lên như thế nào sau
mi ln sinh sn?
+ Da vào hình 12.11 SGK, hãy tính s
ng tếo con mới được to ra sau mi
ln sinh sn: ln 4, 5,...
- GV phân tích hình 12.10 và hình 12.11
SGK đ minh ho cho s ln lên và sinh
sn liên tiếp ca tế bào.
- GV liên h mt ví d v tác dng ca s
sinh sn tế bào trong vic làm lành vết
thương: Các tế bào da và tế bào máu là mt
trong s các tế bào làm tăng số ng tế
bào để hàn gnc vết thương.
c 2: Thc hin nhim v
- HS lng nghe GV ging bài, tiếp nhn
câu hi và tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din ca các nhóm HS lên
trình bày li quá trình ln lên và sinh sn
ca tế bào.
- GV mời đi din ca các nhóm HS nhn
xét s thay đi ca các sinh vt trong hình
12.12 SGK và ly thêm d minh ho cho
hiện tượng này.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc,
- Thc cht s ln lên của cơ th sinh
vt là nh hai quá trình liên tiếp
không th tách ri nhau, đó là tế bào
lớn lên đến mt mức độ nhất định thì
sinh sn, các tế bào con ln lên li
sinh sn, c như vy tiếp tục làm tăng
s ng và kích thước ca tế bào,...).
- S sinh sn ca mt tế bào đ to ra
2 tế bào mi được gi là s phân bào.
S phân bào xy ra c tế bào thc
vật và động vt trong sut đi sng
của chúng, đó là cơ sở cho s sinh
trưởng và s thay thế các tế bào g
và tế bào b tn thương mỗi cơ thể.
Trang 95
m rng thông tin cho HS: Tế bào trong cơ
th chúng ta không sng mãi. Tế bào da có
th sng trong 10 30 ngày, tế bào niêm
mc má c khong 5 ngày li sinh sn mt
ln vì nó cn thay thế các tế bào tn
thương khi chúng ta ăn ung. Hay tế bào
hng cu không có nhn, đi sng trung
bình ca tế bào hng cu chi khong 4
tháng và c mi giây li có khong 2 triu
tếo hng cu b chết đi trong cơ th
chúng ta. Tuy nhiên, mỗi ngày cơ th
chúng ta to ra đủ 2 triu tế bào để thay
thế nhng tế bào đã chết bng cách sinh
sn tế bào.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Ôn luyn kiến thức đã học
b) Ni dung: GV nêu câu hi, HS tr li
c) Sn phm: Kết qu ca HS
d) T chc thc hin:
- GV hướng dn, gi ý HS sơ đ hoá các kiến thức đã hc theo s sáng to ca HS.
- GV đt mt s câu hi để HS cng c li kiến thc:
Câu 1. Tế bào là gì, chức năng của tế bào đi với cơ th sinh vt? Vì saoi tế
o là đơn vị cơ sở ca s sng?
Câu 2. Hãy nêu thành phn chính ca tế o động vt và chức năng của tng
thành phn.
Câu 3. Hãy nêu thành phn chính ca tếo thc vt và chức năng của tng thành
phn.
Câu 4. Hãy so sánh cu to ca tế bào động vt và tếo thc vt.
Câu 5. Điểm kc nhau cơ bn gia tế o nhân sơ và tế bào nhân thc là gì?
Trang 96
- HS tiếp nhn nhim v, lần lượt thc hin v sơ đ hóa kiến thc và tr li các
câu hi.
- GV nhn xét, cht li kiến thc, đánh giá thái đ hc tp ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc s phân chia ca tế bào
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ , tr li.
c) Sn phm: Kết qu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: So sánh chiu cao ca mình lúc là HS lp 1 và hin ti là HS lp
6. T đó, em hãy giải thích vì sao cơ th lớn lên được?
- HS suy nghĩ, đưa ra câu tr li
- GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 13. T T BÀO ĐẾN CƠ THỂ
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS:
- Nhn biết được cơ thể đơn bào và cơ th đa bào và lấy được các ví d minh ho.
- Nếu được quan h gia tế bào, mô, cơ quan, h cơ quan và cơ th.
- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, h cơ quan, cơ th và ly được các ví d
minh ho.
- Nhn biết và v đưc hình sinh vật đơn bào, mô tả được các cơ quan cấu to cây
xanh và cơ thể ngưi.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hin ng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
Trang 97
+ Trình bày được đặc điểm ca các s vt, hiện tượng và vai trò ca s vt, hin
ng...
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài hc, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng hc tp liên quan đến bài hc.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kim tra s hiu biết ca HS v các cấp độ t chc ca cơ thể
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS quan sát hình 13.1 SGK và ch ra: Đâusinh vt cu to t mt
tế o, đâu là sinh vật cu to t nhiu tế bào? Cách phân bit là gì?
- HS tho lun theo cặp đôi, trình bày kết qu.
- GV nhn xét, đt vấn đề: Nhiu sinh vật như người và cây xanh được cu to t
ng triệu cho đến hàng t tế bào nhưng có nhng sinh vt ch gm mt tếo.
Trang 98
Chúng có đặc đim gì khác nhau, chúng ta hãy cùng tìm hiu trong bài hc hôm
nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu sinh vt đơn bào sinh vt đa bào
a) Mc tiêu: Nhn biết được sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào và ly ví d minh
ho.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1.
- GV treo tranh các sinh vật đơn bào và
đa bào.
- GV đt vấn đ: c sinh vật đơno
ch gm mt tếo, chúng s thc hin
các hoạt động sng như thế nào?
NV2.
- GV gii thiu: Khác vi sinh vật đơn
o, sinh vật đa bào có t chc cu to
phc tp. Cơ th chúng có nhiu loi tế
o vi hình dng, cu to khác nhau
và thc hin chc năng khác nhau như
quang hp, hô hp, vận động,... qua đó
đảm bo s tn tại, sinh trưởng, phát
trin và sinh sn của cơ thể.
Cơ th ngưi có khong 30 40 nghìn
t tế bào và khong 200 loi tếo
khác nhau.
I. Sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào
1. Sinh vật đơn bào
- Sinh vật đơn bào ch gm mt tế bào.
- Sinh vật đơn bào thc hin các hot
động sng trong khuôn kh mt tế bào
như: lấy và tiêu hóa thức ăn, hô hp, vn
động, sinh trưởng, sinh sn…
2. Sinh vật đa bào
- Sinh vật đa bào có nhiu loi tế bào vi
hình dng, cu to khác nhau vi các
chức năng khác nhau.
*Phân bit sinh vật đơn bào và sinh vật
đao
Tiêu chí
Sinh vt
đơno
Sinh vt
đao
S ng tế
bào
Mt tế
bào
Nhiu tế
bào
S loi tế bào
Mt loi
Nhiu
Trang 99
- GV đt câu hi, kích thích trí tò mò
ca HS: Nếu mt tế bào trong cơ th b
chết, điu gì s xảy ra đối vi sinh vt
đơno và sinh vật đa bào?
- GV yêu cu HS đọc thông tin trong
SGK, tho lun và hoàn thành bng
phân bit sinh vật đơn bo và sinh vt
đa bào.
c 2: Thc hin nhim v
- HS lng nghe GV gii thiu, gii
thích, ri suy nghĩ tìm ra câu tr li
theo yêu cu ca GV.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS đứng dy trình
bày kết qu tho lun ca các nhim
v.
- GV gi HS nhn xét câu tr li ca
bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc
ct lõi ca hoạt đng.
loi
Cu to t tế
bào nhân
đến tế bào
nhân thc.
Tế bào
nhân sơ
và tế bào
nhân thc
Tế bào
nhân thc
Hoạt đng 2: T chức cơ th đao
a) Mc tiêu:
- Nếu được mi quan h gia tế bào, mô, cơ quan, h cơ quan và cơ thể.
- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, h cơ quan, cơ th và ly được các ví d
minh ho.
b) Ni dung: GV hướng dn, ging gii, yêu cu HS tr li câu hi
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 100
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia lp thành các nhóm cho HS
tho lun, hoàn thành ni dung yêu cu.
GV yêu cu HS quan sát và nhn xét hình
dạng, kích thước, chức năng của các tế
bào trong tng loi mô.
- GV đt câu hi: là gì?
- Tiếp đó, GV cho HS đc thông tin sgk
và dn dt HS ti các khái nim:
+ Cơ quangì?
+ H cơ quangì?
+ Cơ th là gì?
c 2: Thc hin nhim v
- HS lng nghe GV gii thiu, gii thích,
vn dng kiến thức sgk đ đưa ra các khái
nim.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi từng HS đng dy trình bày 1
khái nim.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc
ct lõi ca hot đng.
II. T chức cơ thế đao
*Nhn xét:
+ Mô thn kinh: tế bào có dng kéo dài
(nơron).
+ Mô cơ ở rut non: tế bào dng thuôn
dài, xếp so le.
+ Mô giu lá: tế bào hình ch nht,
xếp cnh nhau, kích thưc ln.
* T chức cơ th đao: -> cơ
quan -> H cơ quan -> Cơ thể.
+ Mô bao gm các tế bào có hình
dng, cu to và chức năng giống
nhau.
+ Cơ quan là tp hp nhiu mô cùng
thc hin nhng chức năng nhất đnh,
v trí nhất định trong cơ th.
+ H cơ quan là tp hp ca nhiều cơ
quan hoạt đng cùng nhau và cùng
thc hin mt chức năng nhất định.
+ Cơ th sinh vt bao gm mt s h
cơ quan hoạt đng phi hp vi nhau,
đảm bo s tn tại, sinh trưng, phát
trin và sinh sn ca cơ thể.
Hoạt đng 3: Thc hành tìm hiu v t chc cơ th ca sinh vt đơn bào và
sinh vt đa bào
Trang 101
a) Mc tiêu:
- Quan sát được hình dng, cu to và v đưc hình dng nm men.
- Quan sát, liệt kê được các cơ quan và h cơ quan thc vt và cơ th ngưi.
b) Ni dung: GV hướng dn HS làm thí nghim, cho HS quan sát, nhn biết và tr
li u hi.
c) Sn phm: Qúa trình HS thc hin.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- GV hướng dn HS thc hiện các bước:
+ Dùng ng nh git ly mt git dch nm
men và nh lên lam kính.
+ Dùng kim mũi mác dàn mng dịch và đ yên
cho nước bay hơi hết.
+ Nh mt git xanh methylene lên vết đã khô
và đn trong 5 pt.
+ Đặt nghiêng lam kính trên đĩa đng h
dùng ng nh git nh t t c cất vào đầu
lam kính sao choc chy qua vết nhum
xanh methylene. Nh c cho đến khi nước
ra không còn màu xanh.
+ Đặt và c đnh tiêu bn trên bàn kính.
+ Nh nhàng đy lamen lên vết nhum.
+ Quan sát tiêu bn dưới kính hin vi.
+ Quan sát tiêu bn vt kính 10x ri chuyn
sang vt kính 40x.
NV2
- GV hướng dn HS quan sát tranh, mô hình
III. Thc hành tìm hiu v t
chức cơ th
1. Tìm hiu v hình dng, cu
to ca sinh vt đơn bào.
- HS thc hin lần lượt các bước,
quan sát mu vt thông qua kính
hin vi quang hc.
2. Tìm hiu v t chc cơ th
thc vật và cơ th người
- HS quan t tranh nh, nhn
dạng và xác đnh v trí mt s cơ
quan, cu to ca cây xanh và ca
cơ th ngưi.
Trang 102
ngưi, mu cây và yêu cu HS lp bng lit kê
mt s cơ quan và hệ quan thể ngưi
và cây xanh mà em quan sát được.
c 2: Thc hin nhim v
- HS va lng nghe, va quan sát và thc hin
theo s ng dn của GV đ thc hin thí
nghim.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Gi mt s HS khác đng dy báo cáo kết
qu quan sát.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc bài
hc.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc phân loi thế gii sng, làm mt s bài tp
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu gi ch sgk trang 80, thc hin phn luyn tp (bng 13.2).
- HS tho lun, suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
Bng 13.2
Cu trúc
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Tên cp đ t chc
Cơ quan
Tế bào
H quan
Cơ th
Tên cp đ t chc lin
k cao hơn.
H quan
Cơ th
Qun th
- GV nhn xét, cht li kiến thức, tuyên dương HS hoàn thành đúng bng 13.2.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc các cấp đ t chc ca cơ th.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
Trang 103
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu m sách sgk trang 80, thc hin phn vn dng (bng 13.3).
- HS tho luận, suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
Bng 13.3
Tên cấp đ t chc
Ví d động vt
Ví d thc vt
Tế bào
Tế bào cơ tim
Tế bào mô giu
cơ tim
giu
Cơ quan
Tim
H quan
H tun hoàn
H chi
- GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
CH ĐỀ 8. ĐA DẠNG TH GII SNG
BÀI 14. PHÂN LOI TH GII SNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS:
- Nêu được s cn thiết ca vic phân loi thế gii sng
- Dựa vào sơ đồ, nhn biết được 5 gii ca thế gii sng. Lấy được ví d minh ha
cho mi gii.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm theo trt t: loài, chi, h, b, lp, ngành,
gii.
- Lấy được ví d chng minh s đa dng v s ợng loài và môi trường sng ca
sinh vt.
- Nhn biết được tên địa phương và tên khoa hc ca sinh vt.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
Trang 104
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình ảnh người c đại, người hiện đi, hình nh 5 gii sinh vt, bng tên 5
gii sinh hc, bng mức độ đa dạng s ng loài sinh vt, máy chiếu, giáo án,
sgk...
2 - HS : Sgk, v ghi chép, mt s hình ảnh liên quan đến bài hc.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: To hng thú, thu hút s chú ý ca HS. Kim tra s hiu biết ca HS
v phân loi thế gii sng, mi quan h h hàng gia các loài sinh vt.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV t chc nhóm cho HS nêu tên các sinh vt có tại địa phương và phân chia
thành các nhóm, có nêu tiêu chí phân loi.
- HS tho lun theo cặp đôi, lần lượt k tên các loi sinh vật địa địa phương
mình.
- GV đt thêm câu hi: Vy trong các loài sinh vt đó, loài nào quan h gần gũi
vi nhau?
- GV nghe câu tr li ca HS, từngc dn dt HS vào ni dung bài hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Vì sao cn phân loi thế gii sng
a) Mc tiêu: Nêu được ý nghĩa của vic phân loi thế gii sng
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hi, yêu cu HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
Trang 105
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu: HS đc thông tin trong phn I
SGK, quan sát hình 14.1 và 14.2 sgk, nêu ý
nghĩa của vic phân loi thế gii sng?
- GV đt thêm câu hi: Nếu không phân loi
các sinh vt thì sao? Sinh vt được phân chia
thành nhng nhóm nào?
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc thông tin, rút ra ý nghĩa, tr li câu
hi ca GV.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS đng dy trình bày
- HS khác nhn xét, b sung ý cho bn (nếu
có).
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc ct lõi
ca hoạt động.
I. Vì sao cn phân loi thế gii
sng
- Ý nghĩa của vic phân loi thế
gii sng: giúp cho vic gi tên
sinh vật và xác đnh mi quan h
h hàng gia các nhóm sinh vt
vi nhau được thun li.
Hoạt đng 2: Thế gii sống được chia thành các gii
a) Mc tiêu:
- Dựa vào sơ đồ nhn biệt được 5 gii ca thế gii sng. Lấy được ví d minh ha
cho mi gii.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt dược các nhóm theo trt t: loài, chi, h, b, lp, ngành,
gii.
b) Ni dung: GV hướng dn, ging gii, yêu cu HS tr li câu hi
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 106
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV gii thiu khái nim gii
- GV yêu cu HS quan sát sơ đ h
thng 5 gii trongnh 14.3sgk và lit
kê các sinh vt thuc mi gii vào
bng 14.1sgk.
- GV yêu cu HS ly tm các ví d
khác thuc các gii sinh vt.
- GV yêu cu HS quan sát hình
14.5sgk, nêu các bc phân loi ca thế
gii sng t thấp đến cao, gi tên c
bc phân loi ca hoa li và h đông
dương.
c 2: Thc hin nhim v
- HS lng nghe GV gii thiu, gii
thích, vn dng kiến thức sgk đ đưa
ra các khái nim.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi từng HS đứng dy trình bày
1 khái nim.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến
thc ct lõi ca hoạt động.
II. Thế gii sống được chia thành các
gii
- Gii trong sinh hc là đơn vị phân loi
ln nht, bao gm các ngành sinh vt có
chung những đặc đim nhất định v cu
trúc, cu tạo cơ thể, đc điểm dinh dưỡng
và sinh sn.
- Thế gii sng đưc chia thành 5 gii:
Gii Khi sinh, gii nguyên sinh, gii
nm, gii thc vt, gii động vt.
Bng 14.1
Tên gii
Tên sinh vt
Khi sinh
Vi khun, vi khun lam
Nguyên
sinh
Trùng roi, trùng biến hình,
to lục đơn bào, trùng
giày
Nm
Nm bng dê, nm sò
Thc vt
ớng dương, dương x,
rêu, sen, thông…
Động vt
Voi, rùa, chim, cá, mc...
- Các bc phân loi ca thế gii ng t
thấp đến cao: Loài, chi, h, b, lp, ngành,
gii.
Hoạt đng 3: Tìm hiu s đa dạng v s ợng loài và môi trường sng ca
sinh vt
a) Mc tiêu: Lấy được ví chng minh s đa dạng v s ợng loài và môi trường
sng ca sinh vt.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, đưa ra u hi, yêu cu HS tr li.
Trang 107
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS đọc thông tin trong 86,
87sgk, quan sát hình 14.6 đến 14.9 sgk và nêu
tên các loại môi trường sng, nêu tên mt s
sinh vt có trong mi loại môi trường đó.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, tìm hiu v s ng loài
và môi trường sng ca chúng.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS đng ti ch nêu lần lượt các môi trường
sng và ly ví d c th kèm theo.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc bài
hc.
III. S đa dạng v s ng loài
i trường sng ca sinh vt
- S ợng: Hơn 10 triu loài
- i trường sng:
+ Môi trường cn: Cây dâu, con
h, con trâu...
+ Môi trường nước: rong rêu,
to, cá, tôm...
+ Môi trường đất: giun đất, thch
sùng...
+ Môi trường sinh vt: chy, rn,
sán, giun đũa....
Hoạt đng 4: Sinh vật được gọi tên như thế nào?
a) Mc tiêu: Nhn biết được tên địa phương và tên khoa hc ca sinh vt.
b) Ni dung: GV đưa ra nhim vụ, HS suy nghĩ hoàn thành.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
Trang 108
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS nêu các ví d tên địa
phương của mt s loài mà em biết: cây táo,
cây tam thể,…và cho biết cách gi đó đã
chính xác chưa, tên loài có trùng vi ca tên
địa phương hay không?
- GV yêu cu HS quan sát các hình 14.10 và
14.11sgk, mô t đặc điểm ca tên khoa hc?
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, tìm hiu v tên địa
phương và tên khoa học ca mt s loài sinh
vt.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS đng ti ch trình bàyu tr li ca
mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc bài
hc.
IV. Sinh vật được gi tên như thế
o?
- Mi sinh vt có hai các gi tên:
tên địa phương và tên khoa hc.
Ví d:
Tên đa
phương
Tên khoa hc
Cây táo
Ziziplus mauritiana
Con mèo
Prionailurus
bengalenris
- Tên khoa hc gm 2 t đưc viết
in nghiêng, t th nht viết hoa ch
cái đầu, là tên chi, t th hai viết
thường, là tên loài.
Cây táo (Ziziplus mauritiana)
+ Ziziplus là Chi
+ Mauritiana là loài.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc phân loi thế gii sng, làm mt s bài tp.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tp:
Hoàn thành bng sau:
i trường
Tên sinh vt
Mức độ đa dng s ng
Trang 109
sng
loài
Rng nhiệt đi
Sa mc
Rn san
- HS tho luận, suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
i trường
sng
Tên sinh vt
Mức độ đa dng s ng
loài
Rng nhiệt đi
H, báo, cây g lớn, nai, hươu, voi,
sư tử,...
Đa dng cao
Sa mc
Xương rồng, thn ln, lạc đà,...
Đa dng thp
Rn san
San hô, to, cá, tôm, cua, sò...
Đa dng cao
- GV nhn xét, cht li đáp án.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc bài hc vào x lí tình hung thc tin.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV nêu tên mt s loài đng vt: chun chuồn, dơi, đi bàng, cá voi, cá heo, cá
thu. GV yêu cu HS phân loại các động vt nêu trên vào các lp, ngành thích hp.
- HS bt cp vi bn bên cạnh, trao đi, tho luận đưa ra câu trả li:
+ Chun chun: ngành chân khp, lp sâu b
+ Dơi: lớp Thú
+ Đại bàng: lp Chim
+ Cá voi, cá heo: lp T
+ Cá Thu: lp Cá.
- GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../....
Trang 110
BÀI 15. KHÓA LƯỠNG PHÂN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS:
- Nhn biết được cách xây dựng khoá lường phân trong phân loi mt s nm
sinh vt.
- Thc hành xây dựng được khoa lưỡng phân với đối tượng sinh vt.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: mt s hình khi bng g hoc nhựa, sơ đồ và bng phân loi mt s loài,
sơ đ và bng phân loi mt s cây trong vườn, giáo án, sgk, y chiếu.
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: To hng thú, thu hút s chú ý ca HS. Kiểm tra kĩ năng phân loi
ca HS, cách xây dng tiêu chí phân loi.
b) Ni dung: GV đưa các khi hình cho HS quan t, tr li câu hi
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV s dng các khi hp nhiu u sc cho HS quan sát và yêu cu các nhóm
suy ng, tho lun và phân chia các khi hp theo hình dng, màu sc...
Trang 111
- GV nghe câu tr li ca HS, từngc dn dt HS vào ni dung bài hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: S dng khóa ng phân trong phân loi sinh vt
a) Mc tiêu: Nhn biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân trong phân loi
nhóm sinh vt.
b) Ni dung: GV trình bày ni dung, ng dn cho HS quan sát, thc hin.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV gii thiệu định nghĩa khóa lưng phân
các dng khóa lưỡng phân.
- GV hướng dn HS cách xây dng mt ka
ng phân bng d c th hình trong sgk:
+ Bước 1: Liệt kê các đặc điểm. Hãy lit kê
các đặc điểm có th quan sát được.
+ Bước 2: Săp xếp các đặc điểm theo th t.
Khi xây dựng khoá lưỡng phân, trước tiên ta
cân bt đầu với các đặc đim chung nht,
trước khi chuyển sang các đặc điểm c th
hơn.
+ Bước 3: Chia mu vt. Ta có th s dng
câu hi để chia mu vt ca bn thành hai
nhóm và nên bắt đầu t đặc điểm chung nht.
I. S dng khóa lưỡng phân
trong phân loi sinh vt
- Khóa lưỡng phân là phương
pháp được dùng để xác định mt
moài bng cách tr li mt lot
các câu hi dựa trên các đặc đim
tương phản khihai kết qu xy
ra.
- Có hai dạng khóa lưỡng phân:
dạng sơ đ phân nhanh và dng
viết.
- Mt s lưu ý khi xây dng khóa
ng phân:
+ Ch xem xét một đặc điểm ti
mt thời điểm.
Trang 112
+ Bước 4: Chia nh mu hơn nữa. Da vào
đặc điểm tương phn tiếp theo, chia nh mu
vt. Tiếp tc chia nh các mu còn li bng
cách đặt đủ câu hỏi cho đến khi xác đnh và
đặt tên cho tt c chúng.
+ Bước 5: V sơ đồ khoá lưỡng pn. Có th
to một khoá lưỡng phân bng cách viết hoc
v sơ đồ.
+ Bước 6: Kiểm tra. Khi đã hoàn thành khoá
ng phân, kim tra lại đ chc chn khoá
ng phân va to hot động mt cách chính
xác. Cn tp trung vào mu vật mà ta đang cố
gng xác định và xem qua các câu hi trong
khoá lưỡng pn để xem liệu xác định được
mẫu đó phn cui hay không, nếu không,
cn thc hiện các điu chnh cho phù hp.
- GV ng dn HS thc hin theo từng bước
trong hướng dn trang 90 SGK đ xác định
các loài động vt.
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe GV hướng dn, nắm rõ các bước
thc hiện khóa lưỡng phân và mt s lưu ý.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày các bưc thc hiện khóa lưỡng
phân t ví d trong sgk.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc ct lõi
ca hoạt động.
+ S dụng các đặc điểm hình thái
nhiu nht có th.
+ S dụng các đặc điểm chung
nht ớc đầu và s dng các
đặc điểm ít điểm chung hoc ít rõ
ràng hơn đ chia chúng thành các
nhóm nh hơn.
+ Khi viết, hãy s dng các t
tương phn.
Hoạt đng 2: Thc hànhy dựng khóa lưỡng phân
Trang 113
a) Mc tiêu: Thc hành xây dựng được khóa lưỡng phân vi đối tượng sinh vt.
b) Ni dung: GV hướng dn, ging gii để HS nm rõ cách xây dựng khóa lưỡng
phân.
c) Sn phm: Kết qu thc hin
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV treo sơ đồ và bng phân loi mt s
cây trong vườn, nhc li quy trình thc
hin, yêu cu HS to nhóm, tạo khóa lưng
phân theo ni dung nhóm la chn.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim
v, tìm ni dung thc hin, vch ra các
c thc hiện đ đưa ra sn phm cui
cùng.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi đi din tng nhóm đứng dy
trình bày kết qu thc hin ca nhóm
mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc ct
lõi ca hoạt động.
II. Thc hành xây dng khóa
ng phân
- Sn phm ca các nhóm
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thc v ka lưỡng phân trong phân loi sinh vt.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS thc hin bài luyn tp trang 90sgk.
Trang 114
- HS tho luận, suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
Các bước
Đặc điểm
Tên cây
1a
1b
Lá không x thành nhiu thùy
(Đi tới bước 2)
Lá x thành nhiu thùy hoc lá x thành nhiu
lá con.
(Đi tới bước 3)
2a
2b
Lá có mép lá nhn
Lá bèo nht bn
Lá có mép lá răng cưa
Lá cây ô rô
3a
3b
Lá x thành nhiu thùy, các thùy xu
Lá cây sn
Lá x thành nhiu thùy là nhng lá con, xếp
dc hai bên cung lá.
Lá cây hoa hng
- GV nhn xét, cht li đáp án.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: ng dụng được khóa ng phân vào cuc sng
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS v nhà hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu báo cáo ca HS
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS v nhà xây dựng khóa phân lưỡng trong phân loi sinh vt.
- HS v nhà hoàn thành nhim v đưc giao.
- GV nhn xét, đánh giá quá tiết hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 16. VIRUS VÀ VI KHUN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS:
- Quan sát hình nh mô t đưc hình dng, cu tạo đơn gin ca virus, vi khun.
- Phân biệt được virus và vi khun.
- Nêu được s đa dng v hình thái ca vi khun.
- Nêu được mt s bnh do virus, bnh do vi khun gây nên và cách phòng, chng
bnh do virus và vi khun.
Trang 115
- Vn dụng được hiu biết v virus và vi khuẩn đ gii thích mt s hiện tượng
trong thc tin.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: Sơ đ hình dng ca mt s virus, sơ đ cu to virus, hình nh mt s
hoa, cây, ngưi b bệnh do virus gây ra, sơ đ vi khun, hình nh mt s loi vi
khun khác nhau, giáo án, sgk,y chiếu.
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kim tra s hiu biết ca hc sinh v virus và vi khun, vai trò ca vi
khun. To hng thú hc tp cho HS.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS k, lit kê các loi vaccine mà các em biết hoc đã được tiêm
phòng? Nêu ý nghĩa ca vic tiêm phòng.
- HS lắng nghe, suy nghĩ và tr li:
+ Mt s loi vaccine: bi liu, si, quai b, thủy đu, cúm, covid 19, viêm não
Nht Bn...
Trang 116
+ Tiêm vaccine để png bnh hiu qu, làm gim t l mc bnh và t vong do
bnh truyn nhim trong xã hi.
- GV nghe câu tr li ca HS, nhn xét và từng bước dn dt HS vào ni dung bài
hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu hình dng cu tạo đơn giản ca virus
a) Mc tiêu: Quan sát hình nh, mô t đưc hình dng, cu tạo đơn giản ca virus.
b) Ni dung: GV trình bày ni dung, hướng dn cho HS quan sát, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS k tên mt s loi virus mà
các em biết, hoc nhc li tên mt s virus
phn m đầu.
- GV chiếu hình nh mt s loi virus vi các
hình dng khác nhau, yêu cu HS quan sát, nêu
hình dng ca các loi virus.
- GV yêu cu HS quan sát hình 16.2 SGK và
mô t cu to đơn gin ca virus, tr li câu
hi: virus đã được coi là sinh vt chưa và
sao?
c 2: Thc hin nhim v
I. Virus
1. Hình dng và cu tạo đơn
gin ca virus
- Virus là dng sng có kích
thước rt nh, mắt thường không
nhìn thấy được.
- Hình dng: hình que, hình cu,
hình đa din…
- Cu tạo đơn giản ca virus:
chưa có cấu to tế bào, không
màng tế bào, tế bào cht và nhân,
ch có cht di truyn nm gia
và lp v protein bc bên ngoài.
Trang 117
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ tìm ra câu
tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày trước lp câu tr li ca mình
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc ct lõi.
Hoạt đng 2: Tìm hiu mt s bnh do virus gây nên người và sinh vt
a) Mc tiêu: K đưc tên mt s loi virus gây nên ngưi và sinh vật, nêu được
mt s biu hin ca các bnh do virus gây ra và cách png tránh.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiểu các căn bnh do virus gây nên
c) Sn phm: Kết qu thc hin
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát các hình 16.3, 16.4
SGK và k tên các bnh, biu hin ca
bnh do virus gây ra thc vt.
- GV yêu cu HS đọc thông tin và quan sát
các hình 16.5 đến 16.7 SGK, k tên mt s
bnh do virus gây ra người. Sau đó, GV
đặt câu hi: Các bệnh này đu là bnh
truyn nhim, vy theo em làm thế nào đ
phòng tránh, hn chếy lan?
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim
v, quan sát hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn thành
nhim v.
2. Mt s bnh do virus gây nên
ngưi sinh vt
*Virus gây bnh thc vt
+ Bnh thi ra qu
+ Bệnh đốm trng hoc nâu trên lá
* Virus gây bnh người
- Mt s virus gây bnh người:
HIV/AIDS, cúm, quai b, đu mùa,
viêm não Nht Bn…
- Mt s triu chng ca bnh:
+ Cúm: ho, ht hơi, sổ mũi, st,
đau hng…
+ Quai b: sưng, đau tuyến nước
bt…
+ Viêm não Nht Bn: sốt cao, đau
Trang 118
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din từng nhóm đứng dy
trình bày kết qu thc hin ca nhóm
mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
đầu, bun nôn…
- Cách phòng tránh: Tiêm phòng
vaccine.
Hoạt đng 3: Tìm hiu hình dng, cu to ca vi khun
a) Mc tiêu: Quan sát hình nh, mô t hình dng, cu to ca mt s loi vi khun.
b) Ni dung: GV hướng dn, HS vn dng quan t tranh, thông tin tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát hình 16.8
16.9 SGK, kết hợp đc thông tin trong
SGK, sau đó nêu các b phn cu to ca
vi khun và k tênc hình dng vi khun.
- GV chiếu thêm mt s hình nh v vi
khun d HS quan sát hình dng.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, quan sát hình nh, tìm
II. Vi khun
1. Hình dng, cu to ca vi
khun
- Cu to vi khun gm có: thành tế
bào,ng tế bào, tế bào cht, vùng
nhân.
- Mt s hình dng vi khun: hình
que, hình ht, hình chui ht,...
Trang 119
hiu cu to và hình dng ca vi khun.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi 1 HS đứng dy trình bày cu to
ca vi khun.
- GV gọi 1 HS đng dy trình bày nh
dng ca vi khun.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
Hoạt đng 4: Tìm hiu vai trò ca vi khun
a) Mc tiêu: Nêu được vai trò ca vi khun trong t nhiên và đời sng con ngưi
b) Ni dung: GV hướng dn, HS vn dng quan t tranh, thông tin tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát sơ đ ng dn
cách làm sữa chua, đt câu hi: Vì sao cn
sa chua nhiệt độ 30 - 45 độ C trong 8
- 24 tiếng?
- GV đt câu hi: Ngoài làm sa chua,
nhà em còn có s dng sn phm, có ng
dng hoạt động ca vi khun hay không?
- GV khuyến khích HS nêu lên mt s vai
trò ca vi khuẩn trong đi sng mà em
biết.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin, suy nghĩ đưa ra câu tr
II. Vi khun
2. Vai trò ca vi khun
- Dùng đ chế biến các sn phm
lên men (sữa chua, pmai, nươc
tương…)
- Dùng trong công nghip làm phân
n vi sinh.
- Giúp đng vật và con người tiêu
a thức ăn.
- Giúp phân giải xác động thc vt,
tăng độ màu m cho đất….
Trang 120
li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi HS đng ti ch trình bày u tr
li.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
Hoạt đng 5: Tìm hiu tác hi ca vi khun
a) Mc tiêu: Nêu được mt s tác hi ca vi khuẩn đi với con người và sinh vt.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, quan sát hình nh tr liu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV nêu tình hung: Điu gì xy ra nếu
ta để mt miếng tht hoc mtt c
ngi không khí trong vòng 1 ngày? Vy
nguyên nhân ca hiện tượng này do
đâu?
- GV yêu cu HS quan sát các hình
16.12, 16.13sgk, đọc thông tin và k tên
mt s bnh do vi khun gây ra ngưi.
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ đưa ra câu tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi HS đứng ti ch trình bày
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
3. Tác hi ca vi khun
- Gây thi hng thức ăn
- Gây bnh ngưi và sinh vt
- Mt s bnh gây nên bi vi khun
ngưi: bệnh lao, thương hàn, ván,
viêm phi,...
- Cách bo qun thức ăn: bo qun
lnh trong t lnh, sy khô, muối,…
Hoạt đng 6: Tìm hiu cách phòng bnh do virus và vi khun gây nên
Trang 121
a) Mc tiêu: Nêu được cách phòng chng, phòng bnh do virus và vi khun gây
nên.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, vn dng s hiu biết cá nhân tr
li u hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu các nhóm tho lun, mô t
các cách phòng tránh bnh truyn
nhim, nâng cao h min dịch đ phòng
bnh do virus hoc vi khun gây nên.
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ đưa ra câu tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi HS đứng ti ch trình bày
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
III. Phòng bnh do virus và vi
khuny nên
- Bo v môi trưng sng sch s.
- Tp th dc nâng cao sc kho.
- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
- Thc hin các bin pháp phòng tránh
lây lan cộng đồng: đeo khẩu trang, ra
ta thường xuyên, tránh t tập đông
ngưi,...
- Vi thc vt: to ging cây sch
bnh, phun thuc phòng bnh cho y
trng.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thc v virus, vi khun; tác hi và li ích ca vi
khun. Mt s bnh và các phòng bnh do virus, vi khun gây nên.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS thc hin bài luyn tp trang 95sgk.
- HS tho luận, suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
Đặc đim
Virus
Vi khun
Trang 122
Thành tế bào
x
Màng sinh cht
x
Tế bào cht
x
Vùng nhân
x
Lõi di truyn
x
V protein
x
- GV nhn xét, cht li đáp án.
D. HOT ĐỘNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc v virus, vi khun vào thc tin.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS v nhà hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu báo cáo ca HS
d) T chc thc hin:
- GV chiếu mt s hình nh, cung cp mt s thông tin cp nht v đại dch
Covid19, yêu càu HS tho lun và nêu bin pháp png tránh
- HS tho lun cặp đôi, đưa ra các bin pháp png tránh c th:
+ Thường xuyên rửa tay, dùng xà png vàc hoc dung dch ra tay cha cn
+ Gi khong cách an toàn vi những người đang ho hoc hắt hơi
+ Khi không th gi khong cách, phải đeo khu trang
+ Không chm vào mt, mũi hoc ming
+ Khi ho hoc hắt hơi, phải dùng khăn giấy hoc gp khuu tay lại để che mũi
ming.
- GV nhn xét, đánh giá quá tiết hc.
Ngày son:.../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 17. ĐA DNG NGUYÊN SINH VT
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS:
- Nhn biết được mt s nguyên sinh vật như tảo lục đơn bào, to silic, trùng roi
trùng giày, trùng biến nh thông qua quan sát hình nh, mu vt.
Trang 123
- Nêu được s đa dng và vai trò ca nguyên sinh vt.
- Nêu được mt s bnh, cách phòng và chng bnh do nguyên sinh vt gây nên.
- Quan sát và v đưc hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoc kính hin vi.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kim tra s hiu biết ca HS v các loài nguyên sinh vt.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV gii thiu: Hình 17.1 là hình nh quan sát mt giọt nước ao, h i kính
hin vi. GV yêu cầu HS quan sát và trao đi vi các bn trong nhóm v s ng
và hình dng các loài sinh vt có trong hình.
- T đó GV đt câu hi: Các loài quan sát được dưới kính hin vi thuc nhng
nhóm sinh vt nào? Tên gi tng sinh vt là gì? Vai trò của các loài đó trong t
nhiên là gì?
- HS quan t, đưa ra câu tr li, GV nhn xét, dn dt HS vào ni dung bài hc
mi.
Trang 124
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu s đâ dạng ca nguyên sinh vt
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được mt s sinh vật như tảo lục đơn bào, to silic, trùng roi, trùng
giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình nh, mu vt.
- Nêu được s đa dng và vai trò ca nguyên sinh vt.
b) Ni dung: GV trình bày ni dung, hướng dn cho HS quan sát, tr liu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia nhóm HS, yêu cu HS quan sát hình
17.2sgk, gi tên, mô tanh dạng và nêu đặc
đim nhn biết ca các nguyên sinh vt.
- GV chú ý m rng kiến thc cho HS: trong
các loài nguyên sinh vt nêu trên, loài nào có
kh năng quang hợp? T đặc đim nhn biết
các loài, GV yêu cu HS nêu đc điểm chung
ca nguyên sinh vt.
- GV yêu cu HS v li hình nh mt s sinh
vt vào v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ tìm ra câu
tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày trưc lp câu tr li ca mình
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc ct lõi.
I. S đa dạng ca nguyên sinh
vt
- Động vật nguyên sinh có hơn 40
nghìn loài, phân b khắp nơi:
trong nước mặn, nước ngt, trong
đất ẩm, trong cơ th nhiu nm
động vt và ngưi.
+ To lục đơn bào: tế bào hình
cu, có màu xanh lc, mang nhiu
ht dip lc.
+ Tảo silic: Cơ th đơn bào, có
nhiu hình dng.
+ Trùng roi: Cơ th đơn bào, hình
thoi, có roi di chuyn.
+ Trùng giày: cơ th đơn bào,
hình đế giày, có lông bơi
+ Trùng biến hình: Cơ th đơn
bào, hình dng không ổn định.
Hoạt đng 2: Tìm hiu vai trò tác hi ca nguyên sinh vt
Trang 125
a) Mc tiêu:
- Nêu được vai trò ca nguyên sinh vt là thức ăn cho nhiều động vt
- Nêu được mt s loài gây bnh ngưi và bin pháp phòng tránh bnh do
nguyên sinh vt gây nên.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiểu các căn bnh do virus gây nên
c) Sn phm: Kết qu thc hin
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát hình 17.3
sgk, nêu vai trò ca nguyên sinh vt
vi động vt?
- GV yêu cu HS quan sát hình 17.4
và 17.5sgk, tho lun nhóm, ch ra
các con đường có th dn ti mc
bnh st rét và bnh kiết l, t đó đề
xut các bin pháp phòng tránh hai
bnh này.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công
nhim v, quan sát hình nh, tr li
câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn
thành nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din từng nhóm đứng
dy trình bày kết qu thc hin ca
nhóm mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
II. Vai trò tác hi ca nguyên sinh
vt
1. Nguyên sinh vt là thức ăn của đng
vt
- Nguyên sinh vt là thức ăn cho đng vt
như cá, tôm, cua: trùng roi, trùng giày, to
lc, tảo silic…
2. Mt s nguyên sinh vt gây bnh
người
+ Bnh st rét: Gây ra bi kí sinh trùng
st rét, lây truyn do mui Anopheles.
+ Bnh kiết l: Các triu chng có th bao
gm: đau bng hoặc đau co rút từng con
bun nôn; nôn ma; sốt trên 38 đ C; mt
c, có th đe doạ tính mng nếu không
được điều tr. Bnh kiết l thường lây lan
do v sinh kém.
- Bin pp phòng bnh:
+ Bnh sốt rét: đi ng buôngn, v sinh
xung quanh nơi mình , xếp gn qun
áo…
Trang 126
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến
thc, chuyn sang ni dung mi.
+ Bnh kiết l: Thc hin v sinh ăn ung,
thc hin tt v sinh cá nhân, ra tay bng
xà phòng, s dụng nước sạch
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thc v nguyên sinh vt và vai trò nguyên sinh vt.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành bng 17.1 ca bài luyn tp trang 102sgk.
- HS tho luận, suy nghĩ, đưa ra câu tr li:
Ích li hoc tác hi ca nguyên sinh vt
Tên nguyên sinh vt
Làm thc ăn cho đng vt
Trùng giày, trùng roi, to
Gây bệnh cho đng vật và con người
Trùng st rét, trùng kiết l.
- GV nhn xét, cht li đáp án.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc bài hc trong vic bo vệ, chăm sóc sc khe,
phòng tránh bnh do nguyên sinh vt gây nên.
b) Ni dung: GV giao nhim v v nhà cho HS
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS vào tun sau.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS v nhà sưu tm thông tin, tranh nh v mt s bnh do nguyên
sinh vt gây nên và cách phòng tránh.
- GV nhn xét, đánh giá quá tiết hc ca HS.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
CH ĐỀ 8. ĐA DẠNG TH GII SNG
BÀI 18. ĐA DNG NM
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS:
Trang 127
- Nhn biết được mt s đi din nm thông qua quan sát hình nh, mu vt (nm
đơn bào, đa bào. Mt s đại din ph biến: nấm đảm, nm túi,...).
- Dựa vào hình thái, trình bày đưc s đa dạng ca nm.
- Trình bày đưc vai trò ca nm trong t nhiên và trong cuc sng (nấm được
trng làm thức ăn, dùng làm thuc,...).
- Nêu được mt s bnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chng bnh
do nm gây ra.
- Vn dụng được hiu biết v nấm để gii thích mt s hiện tượng trong đời sng
như kĩ thut trng nm, nấm ăn được, nấm đc,...
- Thông qua thc hành, quan sát và v đưc hình nm (quan sát bng mắt thường
hoc kínhp).
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình ảnh liên quan, sơ đ nguyên sinh vật, sơ đồ vòng đời trùng roi, trùng
kiết l, dng c thí nghim.
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác hiu biết ca hc sinh v mt s loi nm.
b) Ni dung: GV đưa ra câu hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
Trang 128
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS quan sát hình 18.1 SGK và tr li hai câu hi:
(1) Hãy k tên tng loi nm trong hình 18.1.
(2) Vì sao nm không thuc v gii Thc vt hay giới Động vt?
- HS nêu tên các loi nm có trong hình:
+ Tên các loi nm trong hình: nm linh chi, nm kim châm, nm hương, nm sò.
+ Nm không thuc v i thc vt vì nm không cha dip lc, không có kh
ng quang hợp để tng hp cht hữu cơ. Nấm không thuc gii Động vt vì nm
không có kh ng di chuyển.
- T đó GV đt câu hi: Các loài quan sát được dưới kính hin vi thuc nhng
nhóm sinh vt nào? Tên gi tng sinh vt là gì? Vai trò của các loài đó trong t
nhiên là gì?
- GV nhn xét, dn dt HS vào ni dung bài hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Cách nhn biết nm
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được mt s đi din nm.
- Quan sát và v đưc hình nm.
b) Ni dung: GV cho HS đc thông tin, quan sát, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV s dng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu cu
HS làm việc cá nhân, sau đó tho lun theo
nhóm bn HS.
- GV yêu cu HS đọc thông tin trang 103, quan
sát hình 18.2 và 18.3 SGK, tr li các câu hi:
+ Hãy nêu các đặc đểm đ nhn biết nm.
I. S đa dạng ca nm
1. Nhn biết nm
- Nm thường nh, thân mm,
thường có mũ hình chóp hoc ta
dài.
- Nm là sinh vt d ng, thc
ăn của chúng là các cht hữu cơ
Trang 129
+ Nm có cách dinh dưỡng như thếo?
+ Mô t cu to ca mt cây nm mà em biết.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ tìm ra câu
tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s nhóm trình bày kết qu làm
việc trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b sung
câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV yêu cu HS đánh giá ln nhau v các sn
phâm hoạt động nhóm và cht kiến thc v
nhn biết nm.
- GV yêu cu HS quan sát mt mu vt nm và
chn mt mẫu đ v hình nm vào v.
có trong môi trưng.
- Nm sng cng sinh hoc kí
sinh trên cơ thể thc vật, đng
vật, con người hoc sống trên đt
ẩm, rơm rạ, thân cây g mc…
- Cu to ca cây nm gm:
+ Mũ nấm
+ Thân nm
+ Si nm
Hoạt đng 2: Tìm hiu s đa dạng nm
a) Mc tiêu: Trình bày được s đa dạng nm.
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu s đa dng ca nm
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic theo nhóm 3
- 4 HS.
- HS được phân chia mt s mu vt
nm hoc các tranh nh v các loài nm.
- GV yêu cu HS tho lun và thc hin
2. S đa dạng ca nm
- Nm được phân chia thành các nhóm
khác nhau: nm túi, nấm đảm, nm
tiếp hp.
- Ví d v các nhóm nấm và đặc điểm:
Các
Đặc điểm
Ví d
Trang 130
các nhim v sau:
+ Phân chia nm thành các nhóm khác
nhau, tham kho cách phân đc thông
tin trong SGK. Gii thích ti sao li
phân chia như vậy.
+ Lp bảng để phân bit các nhóm nm,
ly thêm các ví d v các loi nm mà
em biết chia các nấm đó vào các
nhóm cho phù hp.
+ Nêu s đa dng ca nm
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim
v, quan sát hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn
thành nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV áp dụng kĩ thuật phòng tranh yêu
cu các nhóm treo sn phm lên bng.
- GV gọi đi din từng nhóm đứng dy
trình bày kết qu thc hin ca nhóm
mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
loi
nm
Nm túi
Th qu
có dng
túi
Nm bng
dê, nm cc,
nấm men…
Nm
đảm
Th qu
có dng
hình mũ
Nấm hương,
nấm rơm,
nấm đùi gà,
Nm
tiếp hp
Si nm
phân
nhánh
Nm mc
trên các loi
bánh mì, hoa
quả…
- Nm có th đơn bào hoặc đa bào,
nấm đa dng v hình thái, cu to và
v ch dinh dưỡng.
Hoạt đng 3: Tìm hiu vai trò tác hi ca nm
a) Mc tiêu: Trình bày được vai trò và tác hi ca nm
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu vai trò và tác hi ca nm
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 131
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic theo nhóm:
s dngthuật “khăn trải bàn”.
- HS đc mc vai trò và tác hi ca nm
trong SGK và tr li câu hi:
+ Nêu li ích ca nm. Ly các ví d
minh ho cho các lợi ích đó.
+ Nêu tác hi ca nm. Ly ví d minh
ho cho nhng tác hi này.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim
v, quan sát hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn
thành nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s nhóm trình bày kết
qu làm vic trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b
sung câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, kết lun: Nm
có vai trò quan trọng đi với con người
và đi vi t nhiên. Tuy nhiên, mt s
loài nm có hi, khi hái nm và s dng
nm để ăn cần chú ý kiểm tra kĩ thut
trước khi nấu ăn.
II. Vai trò tác hi ca nm
* Vai trò:
+ Phân hủy xác động vt, thc vt làm
sạch môi trường
+ Làm thức ăn bổ ng cho con
ngưi
+ Dùng làm dưc liu cha bnh.
*Tác hi:
+ Gây bệnh cho đng vt, thc vt
+ Gây bnh ngoài da ngưi.
+ Mt s nm độc khi ăn vào gây ng
độc, có th dn ti t vong.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu:
Trang 132
- K tên được các loi nm đã hc và k thêm mt s loi khác và vai trò ca
chúng.
- Tìm hiểu được kĩ thut trng nm và thc hiện được vic trng nm nhà
b) Ni dung: GV hướng dn HS tìm hiu, gii thích mt s hiện tượng liên quan
đến nm và cách trng nm.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV
HOẠT ĐỘNG CA HS
NV1
- GV yêu cu HS tr li các câu hi:
+ Vì saoi nm có vai trò quan trng
trong vic làm sch môi trường sng
trên Trái Đất?
+ Em cần làm gì đ phòng tránh các
bnh da do nm gây nên?
+ Em hãy k tên mt bnh do nm gây
ra và nêu cách phòng, cha bệnh đó.
+ Vì saonh mì, hoa qu đểu ngày
nhiệt đ phòng d b hng?
NV2
- GV yêu cu HS đọc sgk trang 105, nêu
chun b và trình bày cácc trng
nm.
- GV hướng dn và gii thích li mi
c, khuyến khích HS v thc hành
trng nm ti nhà.
1. Gii thích hiện tượng
- Các loi nm hoi sinh có vai trò
quan trng trong chu trình hoàn vt
chất và năng lượng trong t nhiên -
phân hóa các phế thi trongng
nghip và công nghip làm ô nhim
môi trường => s dng h men ca
các loài nm hoi sinh chuyn thành
phân bón hữu cơ làm tăng độ p
nhiêu ca đt.
- Tránh các bnh ngoài da cn v sinh
cơ th, quần áo và môi trưng sng
sch s.
- Mt s bnh do nm gây ra: lang
ben, hắc lào…
2. Kĩ thut trng nm
(HS đc tham kho sgk và thc hin
trình t c bước)
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu:m hiểu được mt s loi nm độc, các phòng tránh và bin pháp
cp cứu khi ăn phi nấm độc.
Trang 133
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS tìm hiu tr li câu hi
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS đọc mc tìm hiu thêm sgk,tìm hiu thêm các thông tin trên
internet, truyn hình,...
- T thông tin tìm kiếm được, các nhóm thiết kế thành tp san có các bài viết, hình
nh v nấm độc. Viết đoạn văn thông tin v các loi nm độc, cách phòng tránh và
bin pháp cp cứu khi ăn phi nấm độc.
- Đại diện các nhóm đng dy trình bày sn phm ca nhóm.
- GV nhn xét, đánh giá quá tiết hc ca HS.
Ngày son:.../.../....
Ngày dy: .../.../...
BÀI 19. ĐA DẠNG THC VT
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Phân biệt được các nm thc vt: Thc vt không có mch dn
(Rêu); Thc vt c mch dn, không có hạt (Dương vi); Thc vt có mch dn,
ht, kngh (Ht trn); Thc vt có mch dn, có ht, có hoa (Ht kín).
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Trình bày được các đặc đim ca các s vt, hiện tượng, vai trò ca các s vt,
hiện tượng ca các quá trình t nhiên bng cácnh thc biểu đạt như nn ng
i, viết, công thức, sơ đồ, đi din...
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
Trang 134
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: bút, giấy, băng dính, nam châm, hình nh liên quan, bng so nh thc
vt...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác vn sng ca HS v các nhóm thc vật, kĩ năng phân loi
thc vt.
b) Ni dung: GV cho HS chơi trò chơi “Gi tên thc vật”.
c) Sn phm: Qúa trình HS ci trò ci.
d) T chc thc hin:
- GV s dng hình thc hoạt đng nhóm. GV giao nhim v, đ to s thì đua gia
các nhóm, vì đây là nội dung đo sự hiu biết ca HS nên tp trung vào tc độ và kĩ
năng tho lun.
- GV quan sát, hướng dẫn HS đưa ra được tiêu chí phân loi ca nm mình.
- T kết qu ca tt c các nhóm, GV thng kê tng s thc vật nêu được, nhn s
phù hp ca cách phân loi vi tiêu chí đưa ra, đánh giá sự hiu biết, vn sng ca
HS v thc vật. GV hướng HS đến tiêu chí phân loi ca phn sau (phân xét v các
nhóm thc vt).
- GV dn dt HS vào ni dung bài hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Phân loi các nhóm thc vt
a) Mc tiêu: Gi tên được các nhóm thc vật, nêu đưc tiêu chí phân loi các
nhóm thc vt.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan t, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Trang 135
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV nêu vấn đề, hi HS tiêu chí phân loi các
nhóm trong phn M đầu đã chính xác chưa,
còn có cách phân chia nào khác không.
- GV hướng dn HS quan sát hình 19.1 SGK
v đồ phân loi các nhóm thc vt, GV yêu
cu HS nêu tiêu chí phân loi, cách phân loi
theo khoá lưỡng phân, t đó nêu tênc nhóm
thc vật và đặc đim phân loi.
- GV chú ý HS cách nhn biết đặc đim ca
nhóm t i lên trên.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ tìm ra câu
tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s nhóm trình bày kết qu làm
việc trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b sung
câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chun kiến thc.
I. Các nhóm thc vt
- Thc vật được chia thành nhiu
nhóm dựa trên các đặc đim: có
mch dn hoc không có mch
dn, có ht hoc không có ht, có
hoa hoc không có hoa.
C th:
+ Rêu: kng có mch dn
+ Dương x: có mch dn, kng
có ht
+ Ht trn: có mch dn, có ht,
không có hoa
+ Ht kín: có mch dn, có ht,
có hoa.
Hoạt đng 2: Tìm hiu nhóm thc vt không có mch dn (rêu)
a) Mc tiêu: Nêu được các đặc điểm giúp nhn biết rêu.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Trang 136
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dân Hs quan t hình 19.2
SGK, ch ra các đặc đim nhn biết ban
đầu khi nhìn thy thm thc vật và đặc
đim cu to ca cây rêu có khác gì so vi
các loi thc vật em đã biết.
- Sau đó, GV chiếu cho HS xem thêm mt
s hình nh ti các v trí khác nhau đ thy
đưc môi trường sông đặc trưng của rêu,
giúp HS phân bit vi tảo hay dương x.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, vn dng kiến
thức tìm ra đặc điểm nhn biết.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din mt s HS đứng dy
trình bày câu tr li ca mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
II. Thc vt không có mch dn
(rêu)
- Rêu là thc vt nh bé, thường mc
từng đám.
- Đăc điểm nhn biết: sng nơi m
ướt, có r, thân, lá gi, có túi bào t.
Hoạt đng 3: Tìm hiu nhóm thc vt có mch, không có hạt (dương xỉ)
a) Mc tiêu: Nêu được các đặc điểm giúp nhn biết cây dương x
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
Trang 137
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chiếu thêm mt s hình ảnh đa
dng v c loài dương x, kết hp vi
các hình 19.3, 19.4 SGK và yêu cu HS
nêu c đặc điểm khác bit ca dương x
so vi rêu, t đó rút ra đặc điểm giúp
nhn biết dương x.
- GV yêu cu HS đọc phn Tìm hiu
thêm đ cung cp thêm mt s thông tin
thú v v loài dương xỉ.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn
thành nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu
làm vic trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b
sung câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, kết lun.
III. Thc vt có mch, không có ht
(dương x)
- Đặc điểm y dương x: có thân, r;
lá non cun tròn, sinh sn bng bào t,
túi bào t thường tập trung thành đốm
nm mặt dưới ca lá.
- Dương x thườngi phân b nơi
đất ẩm, dưới tán rng hoặc ven đường
đi, bờ rung.
- Dương x rất đa dạng, có nhiu loài
khác nhau.
Hoạt đng 4: Tìm hiu thc vt có mch dn, có ht, không có hoa (ht trn)
a) Mc tiêu: Nêu được các đặc điểm giúp nhn biết cây thông
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
Trang 138
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS hình 19.5 SGK, nêu
các đặc điểm nhn biết cây thông,ch
phân biệt quan sát hình nón đc, nón cái.
- GV giải thích “nón của cây ht trần là gì”.
- GV chiếu cho HS xem thêm mt s hình
nh c cây ht trần khác đ HS quan sát,
nhn diện đặc đim…
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc,
chuyn sang ni dung mi.
IV. Thc vt có mch dn, có ht,
không có hoa (ht trn)
- Ht trn là nhóm thc vt có mch
dn, có hạt không được bao kín
trong qu và không có hoa.
- Thông là cây ht trn.
- Đặc điểm y thông: cây thân g,
lá nh hình kim, chưa có hạt, cơ
quan sinh son là nón, có hai loi
n là nón đc và nón i.
Hoạt đng 4: Tìm hiu thc vt có mch dn, có ht và có hoa (ht kín)
a) Mc tiêu: Nêu được các đặc điểm nhn biết cây ht kín.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
Trang 139
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS quan sát các hình trong
SGK:
+ Hình 19.6. H thng mch dn cây.
+ Hình 19.7. Cây bưi và qu i vi ht
m trong quả.
+ Hình 19.8. Cây bao báp châu Phi.
+ Hình 19.9. Cây bèo tm.
+ Hình nh mt s cây ht kín ph biến ti
địa phương.
- GV hướng dn HS kết hp vi các cây nêu
đưc phn m đu, t đó yêu cầu HS nêu
đặc đim nhn biết cây ht kín.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn thành
nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b
sung câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, kết lun.
V. Thc vt có mch dn, có ht
có hoa (ht kín)
- Các đặc điểm nhn biết cây ht
kín: có r, thân, lá, có mch dn, có
hoa, qu, ht; ht được bao kín
trong qu.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
Trang 140
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thc v phân loi các nm thc vật, đặc điểm tng
nhóm.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS vn dng kiến thc tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành bng 19.1 phn luyn tp trang 110sgk.
- HS tiếp nhn nhim v, trình bày kết qu:
Đặc điểm
Thc vt ht trn
Thc vt ht kín
Cơ quan sinh
ng
R
x
x
Thân
x
x
x
x
Cơ quan sinh sn
Nón
x
Hoa
x
Qa
x
Ht
x
x
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc vc nhóm thc vt xung quanh trong môi
trường sng.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS tìm hiu tr li câu hi
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS đối chiếu li kết qu phân loi trong hoạt đng m đu, xem các
nhóm đã phân loại đúng chưa, nếu chưa, yêu cầu HS tho luận đ phân chia li các
nhóm va hc phn trên.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết hc ca HS.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
Trang 141
BÀI 20. VAI TRÒ CA THC VẬT TRONG ĐI SNG VÀ TRONG T
NHIÊN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Trình bày được vai trò ca thc vật trong đi sng và trong t nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Trình bày được các đặc đim ca các s vt, hiện tượng, vai trò ca các s vt,
hiện tượng ca các quá trình t nhiên bng cácnh thc biểu đạt như nn ng
i, viết, công thức, sơ đồ, đi din...
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách
nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: hình nh liên quan bài hc, giáo án, sgk,y chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kim tra s hiu biết ca HS v vai trò ca thc vt.
b) Ni dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả li
c) Sn phm: S hiu biết ca HS thông qua câu tr li
d) T chc thc hin:
- GV t chc cho HS nêu vai trò ca thc vật các em đã biết theo nhóm. Vi
mi vai trò, HS nêu mt s ví d tênc y mà em biết.
- HS tho lun, tìm ra vai trò ca mt s loại cây mà nhóm sưu tập được.
Trang 142
- GV nêu vấn đề: c em đã liệt kê đủ vai trò hay chưa? Ngoài vai trò quan trng
với con người thì với các loài động vt, cây xanh có vai trò gì? Chúng ta cùng tìm
hiểu kĩ hơn ni dung bài hc hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu vai trò ca thc vt với đời sống con người
a) Mc tiêu: Nêu được các vai trò ca thc vt vi đời sống con ngưi.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan t, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát hình 20.1 SGK, tr
li c câu hi: Nêu các vai thc vt vi con
người, đi vi mi vai trò ly các ví d minh
hoạ. Ngoài các trò được nêu trong hình, thc
vt còn có vai trò nào khác na hay không?
- GV t chc cho HS k tên c loài thc vt
ph biến tại địa phương, sắp xếp, bng vai trò
20.1 SGK.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ tìm ra câu
I. Vai trò ca thc vt vi đời
sống con người
+ Làm lương thc, thc phm: lúa,
ngô, bp ci,...
+ Làm thuc, gia v: quế, hi, ngi
cu,...
+ Làm đồng, giy: bạch đàn,
tre,...
+ Làm y cnh và trang trí: vn
tuế, các loi cây hoa,...
+ Chong mát và điu hoà không
khí: các cây g ln,...
+ Cung cp nguyên liu cho các
ngành công nghip, th công m
ngh : gỗ, tre…
+ Cung cấp oxygen cho con ni.
- Lưu ý: Bên cnh nhng li ích thì
còn có mt s cây có hi cho sc
khe của con người như cây thuốc
Trang 143
tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s nhóm trình bày kết qu làm
việc trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b sung
câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chun kiến thc, b
sung những ý HS còn chưa nêu đ.
lá, cây cần sa, cây trúc đào hay cây
cà độc dược…
Hoạt đng 2: Tìm hiểu vai trò điều hòa khí hu ca thc vt
a) Mc tiêu: Nêu được vai trò điều hoà các yếu t thành phn khí hu ca thc
vật: đ m, nhiệt đ, ánh sáng, tốc đ gió.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv t chc cho HS tho lun, da vào
việc quan sát hình 20.2 SGK, đt câu hi:
+ Sinh vt nào gii phóng khí oxygen vào
không khí?
+ Sinh vt nào s dng khí oxygen đ
II. Vai trò ca thc vt trong t
nhiên
1. Điều hòa khí hu
- Thc vt giúp giảm cường độ
chiếu sáng xung mt đt.
- Thc vt giúp gim nhiệt độ
- Thc vật giúp tăng đ m
- Thc vt giúp gim tốc đ gió.
=> Thc vật có vai trò điềua khí
hu.
Trang 144
hp và thi khí carbon dioxide?
+ Nhng hot động nào của con người
thi khí carbon dioxide?
+ Nếu không có thc vt thì nồng độ khí
oxygen và khí carbon khí s ra sao?
- T đó, GV yêu cầu HS rút ra: Vai trò ca
thc vt với hàm lưng khí oxygen và khí
carbon dioxide là?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tho luận nêu được
câu tr li cho các u hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din mt s HS đứng dy
trình bày câu tr li ca mình.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV cht kiến thc, chuyn sang ni dung
mi.
Hoạt đng 3: Tìm hiu vai trò ca thc vt p phn m gim ô nhim không
khí
a) Mc tiêu: Nêu được vai trò ca thc vt góp phn làm gim ô nhim không khí:
ngăn bụi, hút khí đc,...
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát hai bc tranh
II. Vai trò ca thc vt trong t
nhiên
Trang 145
trong hình 20.3sgk:
+ Hãy ch ra các đim khác nhau ca hai
bức tranh đó?
+ Thông qua s khác nhau đó, em rút ra
được điu gì?
- GV t chc HS tho lun câu hi: Điu gì
xy ra nếu cây xanh b cht phá quá mc?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu hi, rút ra
đưc kết lun.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp. HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, chun kiến thc
hoạt động 3.
2. Thc vt góp phn làm gim ô
nhim không khí
- S khác nhau gia hai hình:
+ Hình 20.3a: khói bi mù mt, ít
cây xanh, con người phải đeo khẩu
trang
+ Hình 20.3b: nhiu cây xanh, bu
tri trong, ít khói bi, không phi
đeo khẩu trang.
=> Cây xanh giúp ngăn bi, làm cho
không khí trong lành hơn.
- Nếu cây xanh b cht phá quá mc
thì nng độ khí oxygen s giảm đi,
bu không khí s tr nên ô nhim
bi khi bi, nông độ khí carbonic
tăng, các sinh vt s b ảnh hưởng,
thiêu dưỡng khí, sc khe con người
b gim sút.
Hoạt đng 4: Tìm hiu vai trò ca thc vt p phn chng i mòn và bo v
nguồn nước
a) Mc tiêu: Nêu được vai trò ca thc vt góp phn bo v đất, chngi mòn và
bo v ngun nước.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan sát hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 146
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV nêu tình hung, HS tho lun:
Điu gì xy ra với các vùng đt,
đồi không có thc vt che phim
mưa xuống?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu
hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết
qu làm vic trước lp.
- HS khác đng dy nhn xét, b
sung ý kiến cho u tr li ca bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến
thc: Thc vật, đặc bit là thc vt
rng, nh có h r gi đất, tán cây
cn sứcc chy nên có vai trò
quan trng trong vic gi đt,
chng xói mòn, bo v c ngm.
II. Vai trò ca thc vt trong t nhiên
3. Thc vt góp phn chống xói mòn đt và
bo v môi trường
- Đất đi trc s b i mòn khi có mưa
xung vì không có thc vật, nước s chy
tiếp xung dưới đất vi mt lc mnh
không có s cn li ca các tấn cây đt d b
i mòn ra trôi.
- Thc vt có tác dng hn chế đất xói mòn
và st l vì:
+ Khi mưa xung, nước mưa sẽ i xung
cây, tán cây giúp lc chy yếu đi, làm gim
hiện tượng xói mòn ca đt.
+ R cây có kh năng giữ đt, thc vt còn
có tác dng gim lc cn ca sóng khi đánh
vào b làm hn chế s st l đất ven sông,
ven bin.
- ớc a sau khi ngm xuống đt là
nguồn nước quan trng cung cp sinh hot
và nông nghip.
Hoạt đng 5: Tìm hiu vai trò ca thc vật đối vi đời sng của động vt.
a) Mc tiêu: Nêu được vai trò quan trng ca thc vt: cung cp oxygen và thc
ăn cho đng vt, cung cấp nơi và nơi sinh sản cho động vt.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 147
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát các hình 20.5
20.6 trong SGK, tho lun và nêu các trò
ca thc vt với đng vt, k tên cách loài
động vật ăn thực vt, các loài sng và sinh
sn trên cây?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn thành
nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp. HS khác nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, kết lun.
II. Vai trò ca thc vt trong t
nhiên
4. Vai trò ca thc vật đối với đời
sng của động vt
- Thc vt cung cp oxygen và thc
ăn cho đng vt: mt s loài đng
vật ăn thực vật như thỏ, chim, hươu
cao cô, vai, khi, chut,... s dng
các cơ quan khác nhau cho thc vt
làm thc ăn.
- Thc vt cung cấp nơi ở và nơi
sinh sản cho đng vt: mt s loài
động vt dng thc vật làm nơi
và nơi sinh sản như khi, nhím,
chim, sóc
=> Nếu không có thc vật thì đng
vt s thiếu oxygen đ hp
động vật ăn thực vt không có thc
ăn dẫn đến các động vt s không
tn ti được.
Hoạt đng 6: Trng bo v cây xanh
a) Mc tiêu: Nếu được tm quan trng ca vic trng và bo v cây xanh, đề xut
các pháp tăngợng cây xanh cho môi trưng sng.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
Trang 148
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát các bc tranh có
trong hình 20.7 SGK, tho luận nêu được
các biện pháp giúp tăng lượng cây xanh,
nhm hn chế xói mòn, st lở, lũ lt, hn
hán?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tìm các bin pháp
tăng lượng cây xanh.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày bin pháp
của nhóm mình tìm đưc. HS nm khác
nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, kết lun.
III. Trng bo v cây xanh
- Trng cây gây rng.
- Bo v rừng đầu ngun.
- Ngăn chặn phá rừng đ bo v
môi trường sng.
- Hn chế khai thác ba bãi các loài
thc vt qhiếm, cm buôn bán
và xut khu các loài q hiếm.
- Xây dng khu bo tn, vườn quc
gia,...
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thc các ni dung đưc hc trong bài
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS vn dng kiến thc tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành bng 20.3 và 20.4 trong phn luyn tp trang 115
116sgk.
- HS tiếp nhn nhim v, trình bày kết qu:
Bng 20.3
STT
Tên đng vt
Nơi ở của đng vt
Trang 149
Lá cây
Thân, cành cây
Gc cây
1
Sâu cun
x
2
Chim s
x
3
Kiến
x
Bng 20.4
STT
Tên con vt
Tên cây
Nơi ở của đng vt
R, c
Qu
Ht
1
Th
Cà rt
x
x
2
Chim
Thông
x
3
Kh
Chui
x
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS, GV khuyến khích HS lit kê các
loài đng vt, thc vt tại địa phương.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc vào thc tin cuc sng.
b) Ni dung: GV nêu vấn đ, đt câu hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV nêu vấn đề: Tại nơi em sinh sống (thành ph, ng núi,...) có th gp phi các
vấn đề gì liên quan đến môi trường: lũ lt, hn hán, ô nhim không khí? Làm thế
nào để hn chế, ci thin chất lượng không khí, điu hoà khí hu?
- GV yêu cu HS tho luận theo nhóm đ nêu được các bin pháp.
- Các nhóm tho luận, đưa ra bin pháp, GV nhận xét, đánh giá, cht li kiến thc
bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 21. THC HÀNH PHÂN CHIA CÁC NHÓM THC VT
I. MC TIÊU:
Trang 150
1. Kiến thc: Phân chia được thc vt thành các nhóm theo tiêu chí phân loại đã
hc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Trình bày được các đặc đim ca các s vt, hiện tượng, vai trò ca các s vt,
hiện tượng ca các quá trình t nhiên bng cácnh thc biểu đạt như nn ng
i, viết, công thức, sơ đồ, đi din...
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách
nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV: Hình hoc mu mt s cây, phiếu phân loi cây, bng vai trò ca cây, giáo
án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kim tra s hiu biết ca HS v kiến thc phân loi.
b) Ni dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả li
c) Sn phm: S hiu biết ca HS thông qua câu tr li
d) T chc thc hin:
- GV chia lp thành nhiu nhóm nh, t chức thi đua giữa các nhóm: lit kê tht
nhiu tên các loài thc vt và phân chia vào các nhóm trong mt thi gian gii hn:
3 - 5 phút. Yêu cu các nhóm ch rõ tiêu chí phân loi là gì.
- Các nhóm hoạt đng, lit kê tên cây và phân loi vào các nhóm thích hp.
Trang 151
- Mt s nhóm trình bày kết qu, GV nhn xét, dn dt HS vào bài thực hành đ
nm vng kiến thc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Phân chia thc vt thành tng nhóm phân loi
a) Mc tiêu: Nhn biết, sp xếp được các loài thc vt thành tng nhóm phân loi.
b) Ni dung: GV cho HS quan sát mu vt, phân chia thành các nm.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim
v
- GV chia lp thành các nhóm
3 -5 hc sinh, yêu cu các em
vn dng li kiến thức đã hc
để xây dựng ka lưỡng phân,
t đó xác định tiêu chí để phân
chia các mu thc vt vào các
nhóm thc vật đã hc trong bài
“Đa dng thc vt”.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, tho
luận, trao đổi để xây dng khóa
ng phân.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s nhóm trình
bày kết qu thc hin ca
nhóm.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá kết qu
I. Phân chia thc vt thành tng nhóm phân
loi
Ví d:
Tiêu chí: Thc vt có mch dn. T đó phân ra
thành 2 nhóm là thc vt mch và thc vt
không có mch.
STT
1
Tên
cây
Nhóm thc vt
Thc
vt
không
mch
Thc
vt có
mch
không
có ht
Thc
vt có
mch,
có ht,
không
có hoa
Thc
vt có
mch,
có ht,
có hoa
1
Cây
cam
x
2
Cây
bèo
cong
x
3
Cây
x
Trang 152
thc hin ca HS.
rêu
4
Cây
thông
x
Hoạt đng 2: Phân chia thc vt thành tng nhóm theo vai t s dng
a) Mc tiêu: Nhn biết, sp xếp được các loài thc vt thành tng nhóm theo vai
trò s dng.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t mu vt, phân chia thành tng nm
theo vai trò.
c) Sn phm: Kết qu phân loi ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS nhc li vai trò ca thc
vt đã học bài trước.
- GV chi HS quan sát mu vt, chia HS
thành các nhóm, phân chia các mu vt
vào c nm theo vai trò.
- GV t chức cho HS thi đua gia các
nhóm v thi gian thc hin hoạt động
phân loi.
- Sau khi phân loi, GV yêu cu HS nêu
thêm mt s d tại địa phương và sắp
xếp vào các nhóm theo vai trò s dng.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, quan sát mu vt,
tho luận để phân loi nhóm cây theo vai
trò.
c 3: Báo cáo, tho lun
II. Phân chia thc vt thành tng
nhóm theo vai trò s dng
Nhóm cây
Ví d
Cây lương
thc
Cây
ngô, cây lúa, cây
khoai.
Cây thc
phm
Bp cải, súp lơ,
Cây ăn
qu
Cam, bưởi, mít, dâu,
táo, chanh…
Cây ly g
Cây thông, cây chò,
cây bạch đàn
Cây làm
thuc
Cây sâm, cây địa
liên, y kim tin
tho…
Cây làm
cnh
Cây sen, cây hoa
cúc, cây xương
Trang 153
- Đại din mt s nhóm trình bày kết qu
thc hin ca nhóm.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin
ca HS.
rng…
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp li kiến thc phân loi thc vt.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS vn dng kiến thc tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành bảng dưới đây theo mẫu:
STT
Tên cây
B phn của cây mà con ngưi s dng
Thân
C
Qa
Ht
1
Cà rt
Làm thc ăn
2
Thông
3
Chui
4
Bp ci
5
Lúa
6
Gng
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ câu trả li và trình bày kết qu:
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc v phân loi vào thc tin: S dng đúng mục
đích của tng loi cây.
b) Ni dung: GV nêu nhim v v nhà cho HS
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS vào tiết hc sau.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS v nhà tho lun vi b m, tìm hiu thng tin và viết bn báo
cáo v kế hoch s trng các loi cây gì, nêu lí do vì sao?
Trang 154
- HS tiếp nhn nhim v, v nhà hoàn thành nhim v đưc giao.
- GV nhận xét, đánh giá, cht li kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 22. ĐA DẠNG ĐNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nhn biết được các nhóm đng vật kng xương sống. Gi tên được mt s đng
vật kng xương sống điển hình.
- Nêu được mt s li ích và tác hi ca động vật không xương sống trong đời
sng.
- Quan sát hoc chp ảnh được mt s đng vật không xương sống ngoài thiên
nhiên và gi tên được mt s con vật điển hình.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Thc hin kế hoch
+ Viết, trình bày báo cáo và tho lun.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, cm chỉ, trách
nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Hình nh hoc mu thc vật, đng vt
- đồ mô t hình dng thy tc, sa
- Hình ảnh đi din ca các ngành giun
Trang 155
- Bng phân biệt các ngành động vt không xương sống
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Tìm hiu s kc nhau giữa động vt và thc vt và xác định nhim
v hc tp.
b) Ni dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS làm vic theo cp, thc hin nhim v: Hãy k tên những động
vt mà em biết nêu những đặc điểm đng vt phân bit vi thc vt?
- HS tho luận, đưa ra kết qu, GV yêu cu các nhóm chia s kết qu và cht kiến
thc v các đặc điểm chung ca động vt.
- GV đt vấn đ vào bài: Động vt gm những nhóm nào? Các nm đó có đc
điểm gì? Động vật đa dạng như thế nào và có vai trò, tác hại n thế nào trong
thc tin?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiểu đặc điểm nhn biết động vật khôngơng sống
a) Mc tiêu: Nêu được điểm nhn biết và s đa dạng của đng vật không xương
sng.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan t, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic theo cặp, đc
SGK mc I, nêu những đặc đim ca vt
không xương sống và t các ví d v đng
I. Đặc đim nhn biết động vt
không xương sống
- Động vật không xương sống có
đặc điểm chung là cơ th không
Trang 156
vật kng xương sng bng yêu cu HS
nêu môi trường sng ca chúng.
- GV yêu cu HS nêu s đa dng ca động
vật kng xương
- GV yêu cu mt s HS chia s kết qu hot
động cặp đôi.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hoạt đng cặp đôi, đọc thông tin sgk,
tho lun tìm ra câu tr li.
- GV quan sát, hướng dn HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b sung
câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chun kiến thc.
xương sng.
- Chúng sng khắp nơi trên Trái
Đất. Động vật không xương sống
đa dng, gm nhiêu ngành: Rut
khoang, các ngành Giun, Thân
mm, Chân khớp,…
Hoạt đng 2: Tìm hiu ngành rut khoang
a) Mc tiêu:
- Biết được động vật kng xương sống ngành Rut khoang da vào quan sát hình
nh hình thái (hoc mu vt, mô hình) ca cng.
- Gọi được tên mt s động vt rut khoang đin hình
- Nêu được mt s ích li và tác hi của động vt ngành Rut khoang.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Trang 157
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV giao nhim v cho nhóm bn HS S
dng kĩ thuật “khăn trải bàn”, GV yêu cu
các nhóm thc hin nhim v: đọc SGK
mc II.1 và tr li câu hi:
+ Nêu đặc đim giúp em nhn biết động
vt nnh Rut khoang.
+ K tên những đại diện điển hình ca
động vt ngành Rut khoang.
+ Mô t hình dng ca hi qusa
(Hình 22.2 SGK).
+ Trìnhy vai trò và tác hi của đng
vt nnh Rut khoang.
+ Quan sát tranh nh, mu vt và v hình
một đng vt đin hình ca ngành Rut
khoang vào v.
c 2: Thc hin nhim v
- Từng HS đc thông tin sgk, xem video,
tranh nh, cùng tho lun vi các bn trong
nhóm và thng nht câu tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din hai nm báo cáo kết qu và các
nhóm khác nhn xét, b sung.
- HS đánh giá ln nhau v hình v đi din
ngành Rut khoang, tiêu chí: v chính xác,
nhìn rõ nét, có chú thích.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV cht kiến thc, chuyn sang ni dung
mi.
II. S đa dạng động vt không
xương sống
1. Ngành rut khoang
- Đặc điểm nhn biết của động vt
ngành Rut khoang: cơ th đi
xng to tròn.
- Vai trò:
+ S dng làm thức ăn cho con
ngưi.
+ Cung cp nơi ẩn np cho các
động vt khác.
+ To cảnh quan thiên nhiên đc
đáo bin.
- Tác hi: Mt s loài có độc nh
y tổn thương cho con ni và
động vt khi tiếp xúc.
Trang 158
Hoạt đng 3: Tìm hiu các ngành giun
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được các nhóm đng vật kng xương sống thuc các ngành Giun da
vào quan sát hình nh ca chúng. Gọi được tên mt s động vật ngành Giun đin
hình.
- Nêu được mt s ích li và tác hi của các động vt thuc các ngành Giun trong
thc tin.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- GV s dng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu
cu các nhóm thc hin nhim v.
Đọc SGK mc II.2 và tr li các câu hi:
+ K tên các ngành Giun và đi din ca
mỗi nnh. Nêu các đc điểm nhn biết
Giun tròn, Giun dẹp, Giun đốt?
+ Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm
nhn biết sán dây, giun đũa, giun đt?
+ Trìnhy s đa dng ca các ngành
Giun?
NV2
- GV chiếu video cho HS xem hoc yêu
cu HS k tên các bnh do giun, sán gây
ra: k tên các bnh, triu chng và nêu các
bin pháp png tránh bnh.
II. S đa dạng động vt không
xương sống
2. Các ngành giun
- Giun là đng vật không xương
sống, cơ thể dài, đi xng hai bên,
phân biệt đầu, thân.
- Mt s ngành giun:
+ Giun dẹp: cơ th mm và dp
+ Giun tròn: cơ th hình ng, thuôn
hai đầu, không cân đi.
+ Giun đốt: cơ th i, phân đt,
có các đôi chi bên.
- Các ngành giun đa dng v hình
dạng, kích thước và li sng.
- Vai trò ca động vt ngành giun:
Làm thc ăn cho gia súc, gia cầm;
làm đất tơi xốp…
Trang 159
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v theo nhóm. Tho
luận nm và đưa ra kiến thc chung ca
nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
Đại din hai nm báo cáo kết qu và
các nhóm khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV đánh giá kết qu hoạt đng ca các
nhóm dựa vào các tiêu chí như: phân công
nhim v, tho lun, báo cáo, tr li câu
hi,...
- GV kết lun kiến thc v đng vt ngành
giun.
- Mt s bnh ca ngành giun: gây
bệnh cho người và động vt.
Hoạt đng 4: Tìm hiu ngành thân mm
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được các nhóm đng vật kng xương sống ngành Thn mm da vào
quan sát hình nh hình thái (hoc mu vt, mu ngâm) ca chúng. Gi được tên
mt s động vật không xương sng ngành Thân mềm điển hình.
- Nếu được mt s ích li và tác hi của động vt ngành Thn mm trong thc tin.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- GV s dng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu
II. S đa dạng động vt không
xương sống
3. Ngành thân mm
Trang 160
cầu HS đc SGK mc II.3, quan sát hình 22.4
SGK và tr li câu hi:
+ Mô t những đặc điểm hình thái ca ba
loài đng vt có trong nh 22.4 SGK.
+ Nêu những đặc điểm giúp em nhn biết
động vt ngành Thân mm,
+ Xem video/ quan sát tranh nh, mu vt và
lp bng v những đặc điểm hình thái ca đi
diện quan sát được.
NV2
- GV s dng kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cu
HS hoạt đng nhóm 3 - 4 HS, tho luận đ tr
li u hi:
+ Hãy gọi tên các động vt trong hình 22.5
SGK và nêu vai trò của các động vật đó.
+ Hãy k tên mt s đng vt thân mm
địa phương em. Nêu vai trò của các loài đó
trong thc tin.
c 2: Thc hin nhim v
- NV1: HS thc hin nhim v theo tng cp
đôi, viết kết qu ra giy.
- NV2: HS thc hin nhim v cá nhân, sau
đó tho luận nhóm đ rút ra kết qu, viết vào
giy A3 hoc A4.
- Đặc điểm nhn biết: Cơ th
mềm, không phân đốt. Đa số bên
ngoài v cng.
- Ví d: con sò, con trai, con c,
con mc. con bch tuc, con
hàu…
- Ngành thân mm có s loài ln,
đa dng vnh dạng, kích thước
và môi trường sng.
- Vai trò: Làm thức ăn cho con
người, đng vt; lc sch nước
bn…
- Tác hi: Phá hoi cây trồng (như
c sên).
Trang 161
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại diện các nhóm đọc đim s và đánh giá
nhóm bn.
- HS khác đng dy nhn xét, b sung ý kiến
cho u tr li ca bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV tng hp mt s kiến thc v đặc đim
nhn biết động vt ngành Thân mm.
Hoạt đng 5: Tìm hiu ngành chân khp
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được các nhóm đng vt ngành Chân khp da vào quan sát hình nh
hình thái (hoc mu vt ngâm) ca chúng. Gọi được tên mt s động vt ngành
chân khp điển hình.
- Nêu được mt s ích li và tác hi của động vt ngành Chân khp trong thc
tin.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- S dụng kĩ thuật “think - pair - share”, GV
yêu cu HS hoạt động nhân, sau đó tho
lun cặp đôi, đc mc II.4 SGK và tr li
các câu hi:
+ Hãy gọi tên các động vt trong hình 22.6
SGK, mô t đặc điểm hình thái ca chúng.
II. S đa dạng động vt không
xương sống
4. Ngành chân khp
- Đặc điểm nhn biết: Có b xương
ngoài bng cht kitin, các chân
phân đt, có khớp động.
- Chân khớp là ngành đa dng nht
v s ng loài.
Trang 162
Nêu li ích và tác hi của các động vật đó.
+ Nêu những đặc điểm giúp em nhn biết
được các động vt thuc ngành Chân khp
+ Nêu vai trò và tác hi ca đng vt ngành
Chân khp.
NV2
- GV yêu cu HS tho lun nhóm 3 4 HS
thc hin các nhim v sau:
+ Gọi tênc đng vt trong hình 22.7
SGK. Nêu vai trò và tác hi ca các đng
vật đó.
+ Quan sát mu vt tht hoc l ngâm mu
vt, mu khô, mô hình,... và mô t hình thái
ngi của đi din thuc ngành Chân khp
mà em quan sát được.
+ Hãy ly ví d động vt chân khp
địa phương em và nêu li ích hoc tác hi
của chúng đi với con người.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn thành
nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp. HS khác nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét, đánh giá, kết lun.
- Vai trò ngành chân khp:
+ Làm thức ăn cho con ni (tôm,
cua…)
+ Th phn cho cây trng (ong
mật…)
- Tác hi ngành chân khp:
+ Làm hi cây trng (cu chu,
cào cào…)
+ Lây truyn các nguy him (rui,
mui,…)
C. HOẠT ĐNG LUYN TP VN DNG
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thc các nội dung đưc hc trong bài
Trang 163
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS vn dng kiến thc tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân hoc theo cp tr li các câu hi:
Câu 1: Đặc điểm nhn biết “có cơ th mềm,, kng phân đốt, đa sốc loài có lp
v cng bên ngoài bo v cơ thê” là của ngành động vật nào sau đây?
A. giun tròn B. Rut khoang C. Chân khp D. Thân mm
Câu 2: Đặc điểm nhn biết “có b xương ngoài bng chất kitin, c chân phân đt,
có khp đng” là ngành của động vật nào sau đây?
A. Chân khp B. Rut khoang C. Thân mm D. Giun tròn
Câu 3: San hô là động vật không xương sống thuộc ngành nào sau đây?
A. giun tròn B. Rut khoang C. Chân khp D. Thân mm
Câu 4: Mt học sinh đang quan sát một đng vật có đặc điểm “cơ thể dài, phân đt,
có các đôi chi bên”. Động vật đó thuộc ngành nào sau đây?
A. giun dp B. Rut khoang C. Giun đt D. Chân khp
- HS tr li câu hỏi, đưa ra đáp án: 1D 2A - 3B 4C
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS, cht li kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 23. ĐA DẠNG ĐNG VẬT CÓ ƠNG SNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Phân biệt được hai nhóm đng vật không xương sống và động vật có xương sống
- Nhn biết được các nhóm đng vật có xương sng, gọi tên được mt s động vt
có xương sống điển hình.
- Nêu được mt s li ích và tác hi của động vật có xương sống trong đời sng.
- Quan sát (hoc chp ảnh) được mt s đng vật có xương sống ngoài thiên nhiên
và gọi tên được mt s con vật điển hình.
2. Năng lực
Trang 164
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ
+ Lp kế hoch thc hin
+ Thc hin kế hoch
+ Viết, trình bày báo cáo và tho lun.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ,
trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Hình ảnh đng vật có xương sống
- Hình nh các lp đng vật có xương sống
- Hình nh mt s loài cá, lưỡng
- Hình ảnh đng vt bò sát
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: c định nhim v hc tp là tìm hiu v đa dạng đng vật có xương
sng.
b) Ni dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 165
- GV yêu cu HS nh và viết lại tên các đng vật có xương sống tại địa phương,
sau đó nêu sự đa dng ca các động vật đó (hình thái, kích thước, môi trưng
sng...).
- HS viết câu tr li ra giy, GV yêu cu các HS lần lượt gọi tên động vật có xương
sng và nêu s đa dạng của các động vật đó:
+ Tên các loài đng vt: chó, mèo,, vt, ngan, ngng, cá, rn, ếch, nhái...
+ Nhn xét: các loài đng vật đa dng v hình dạng, kích thước, s ng loài,...
- GV nhn xét, dn dt vào bài hc mi: Động vt có xương sống có đặc điểm n
thế nào? Chúng đưc phân loi như thế o? Chúng đa dạng như thế nào? Vai trò
và tác hi của động vật có xương sng trong thc tin như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiu trong bài hc hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu các lp cá
a) Mc tiêu:
- Nêu được các đặc đim nhn biết đng vt thuc các lp Cá. Phân biệt được lp
Cá sn và lp Cá xương.
- Trình bày đưc s đa dng ca các lp Cá.
- Nêu được vai trò và tác hi của đng vt thuc các lp Cá. Lấy được ví d minh
ho.
- Quan sát mu vt và v đưc hình thái ngoài ca đại diện cá quan sát được.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan t hình nh, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- GV yêu cu HS đọc mc II.1 SGK tr li
các câu hi:
+ Nêu các đặc đim nhn biết lp Cá. Phân
II. S đa dạng động vt có xương
sng
1. Các lp cá
- Đặc điểm nhn biết động vt lp
cá: sng ới nước, di chuyn
Trang 166
bit lp Cá sn và lớp Cá xương.
+ Nêu s đa dng của động vt thuc lp
- GV yêu cu các nhóm quan sát và v hình
mu vt. Mi HS v hình mt đại din cá
quan sát được.
NV2
- GV yêu cu HS đọc tài liu, tho lun theo
cp thc hin nhim v:
+ Trìnhy vai trò và tác hi của đng vt
thuc lp cá. Ly ví d minh ha.
+ Hãy nêu mt s loài cá có giá tr kinh tế
địa phương em. Nêu các bin pháp bo tn
và gây nuôi các loài cá đó.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hoạt đng cặp đôi, đọc thông tin sgk,
tho lun tìm ra câu tr li.
- GV quan sát, hướng dn HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp.
- Các HS khác nhận xét, đt câu hi, b sung
câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chun kiến thc.
nh vây và hô hp bằng mang, đẻ
trng.
- Cá có s ng loài ln, chiếm
gn mt na s ng loài ca
động vật có xương sống.
- Vai trò ca cá: ngun thc phm
dinh dưỡng, da cá dùng đóng giày,
làm túi, làm cảnh, ăn sâu bọ
- Tác hi ca cá: mt s loài cá
chứa độc gây nguy him cho con
ngưi.
Hoạt đng 2: Tìm hiu lp Lưỡng cư
a) Mc tiêu:
- Nêu được các đặc đim nhn biết đng vt thuc các lp Lưỡng cư. Giải thích
đưc thut ng “lưỡng cư”.
- Trình bày đưc s đa dng ca lớp Lưỡng cư.
Trang 167
- Nêu được vai trò và tác hi của đng vt thuc lp Lưỡng cư. Lấy được ví d
minh ho.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân, sau
đó hoạt động theo cp tr lic u hi
sau :
+ Gii thích thut ng “lưỡng cư”. Nêu
đặc điểm nhn biết của động vt lp
ỡng cư
+ Quan sát hình 23.5 SGK, nêu đc đim
ging và khác nhau của các động vt trong
hình.
+ Nêu s đa dng của động vật lưỡng.
NV2
- GV yêu cu HS đọc mc II.2 SGK và
nếu vai trò của đng vật lưỡng cư. Ly ví
d minh ho động vật lưỡng cư tươngng
vi mỗi vai trò đó.
- GV yêu cu HS tho luận thêm đ tr li
câu hi: Hãy k tên những động vật lưỡng
cư có giá trị kinh tế địa phương em và
gii thích vì sao cn bo v và gây nuôi
những loài lưỡng cư có giá tr kinh tế.
II. S đa dạng động vật có xương
sng
2. Lớp lưỡng cư
- Đặc điểm lớp lưỡng cư: Sng va
c va cn, có da trn, da
luôn ẩm ướt, d thấm nước, hô hp
bng da và phi…
- Lp lưỡng đa dng v hình
dạng, kích thước và s ng loài.
- Vai trò: là ngun thc phm, tiêu
dit sâu bọ…
- Tác hi: mt s loài có đc, gây
nguy him cho con người.
Trang 168
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm việc cá nhân, sau đóm vic 4
ngưi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS báo cáo kết quả, sau đó HS nhn xét
ln nhau.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV đánh giá, nhn xét và chuyn sang
ni dung mi.
Hoạt đng 3: Tìm hiu lp bò sát
a) Mc tiêu:
- Nêu được các đặc đim nhn biết đng vt thuc các lp Bò sát.
- Trình bày đưc s đa dng ca lp B t.
- Nêu được vai trò và tác hi của đng vt thuc lp Bò sát. Lấy được ví d minh
ho
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân, sau
đó hoạt động theo cp tr lic u hi
sau:
+ Nêu đặc đim nhn biết của động vt lp
sát. Hãy k tên mt s đng vt sát
mà em biết.
+ Quan sát hình 23.7 SGK, nêu tên và mt
II. S đa dạng động vật có xương
sng
3. Lp sát
- Đặc điểm nhn biết các động vt
thuc lp Bò sát: da khô, ph vy
sng, hp bng phổi, đẻ trng.
- t đa dạng v hình dng, kích
thước và s ng loài.
Trang 169
s đặc điểm nhn biết ca các đng vt
trong hình.
+ Nêu s đa dng của động vt bò sát.
- GV yêu cu HS đọc SGK và nêu vai trò
của động vt lp Bò sát. Ly ví d minh
ho động vật bò sát tươngng vi mi vai
trò đó.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v theo nhóm. Tho
luận nm và đưa ra kiến thc chung ca
nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din hai nm báo cáo kết qu và các
nhóm khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV kết lun kiến thc v lp bò sát
- Vai trò: Có giá tr thược phm,
c phm, sn phẩm mĩ ngh xut
khẩu…, (thn ln, rn..) tiêu dit
sâu bích chong nghip.
- Tác hi: mt s loài rắn độc gây
nguy him cho con người.
Hoạt đng 4: Tìm hiu lp chim
a) Mc tiêu:
- Nêu được các đặc đim nhn biết đng vt thuc các lp Chim.
- Trình bày đưc s đa dng ca lớp Chim. Sưu tm tranh nh v đng vt thuc
lp Chim.
- Nêu được vai trò và tác hi của đng vt thuc lp Chim. Lấy được ví d minh
ho.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Trang 170
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân, sau đó
hoạt động theo cp tr li các câu hi sau:
+ Nêu đặc đim nhn biết của động vt thuc
lp Chim. Hãy k tên mt s loài chim mà em
biết.
+ Quan sát hình 23.8 SGK, nêu mt s đặc
đim nhn biết của các đng vt trongnh.
+ Quan sát video v các loài chim và nêu s
đa dạng của động vt lp Chim.
- GV yêu cu HS đọc SGK và nêu vai trò ca
động vt lp Chim. Ly ví d minh ho động
vt lớp chim tươngng vi mi vai trò đó.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v theo nhóm. Tho
luận nm và đưa ra kiến thc chung ca
nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din hai nm báo cáo kết qu và các
nhóm khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV kết lun kiến thc v lp chim
II. S đa dạng động vt
xương sống
4. Lp chim
- Đặc điểm nhn biết: có lông
bao ph cơ thể, đi bng hai chân,
chi trước biến đổi thành cánh, đ
trứng, đa số có kh năng bay
n.
- Chim đa dng v hình dng, kích
thước và s ng loài.
- Vai trò: th phn cho hoa, phát
tán ht, ngun thc phm b
ng.
- Tác hi: phá hoi mùa màng,
tác nhân truyn bnh.
Hoạt đng 5: Tìm hiu lp thú
a) Mc tiêu:
- Nêu được các đặc đim nhn biết đng vt thuc các lp Thú.
- Trình bày đưc s đa dng ca lp Thú.
- Nêu được vai trò và tác hi của đng vt thuc lp Thú. Lấy được ví d minh
ho.
Trang 171
- Sưu tầm tranh nh các loài thú qhiếm và viết được khu hiệu để tuyên truyn
để bo v cng.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân, sau đó
hoạt động theo cp, tr li u hi:
+ Nêu đặc đim nhn biết của động vt
thuc lp thú. Hãy k tên mt s loài thú
địa phương em?
+ Đọc thông tin mc II.5, kết hp quan sát
hình 23.10, 23.11sgk và xem video vc
loài thú, nêu s đa dạng ca đng vt lp
thú?
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm, đc
thông tin v vai trò ca thú và lp bng v
vai trò ca thú, nêu các ví d minh ha các
loài thú vi các vai trò tương ng.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình nh, tr li câu hi.
- GV quan sát, hướng dn HS hoàn thành
nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din mt s HS trình bày kết qu làm
việc trước lp. HS khác nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh
II. S đa dạng động vật có xương
sng
5. Lp thú
- Đặc điểm nhn biết: có lông mao
ph khắp cơ thể, có răng, đ con
nuôi con bng sa m.
- Lp thú rất đa dng v s ng
loài và môi trưng sinh sng.
- Vai trò:ng làm thc phm,
cung cp sc kéo, làm cnh, làm
vt thí nghip…
- Tác hi: truyn bnh cho con
người như chuột, dơi…
Trang 172
- GV nhận xét, đánh giá, kết lun.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Ôn tp kiến thc v các lp đng vật có xương sống
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS vn dng kiến thc tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS lp nm 3 4 HS, lp bng v các lp đng vật có xương sống
như gợi ý sau:
Lớp đng vt
có xương sống
Đặc điểm nhn
biết
Ví d minh
ha
Vai trò
Tác hi
Các lp
Lớp lưỡng cư
Lp sát
Lp chim
Lp thú
- Các nhóm tiếp nhn nhim v, tho lun và hoàn thành bảng, trình bày trưc lp
cho GV và các bạn khác cùng nghe, đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin của HS, GV tuyên dương tinh thn hc
tp ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc v các động vật có xương sng
b) Ni dung: GV nêu nhim v v nhà ca HS
c) Sn phm: HS nắm được yêu cu
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS v nhà làm b sưu tp tranh nh v các loài thú quý hiếm.
- HS nm rõ nhim v, v nhà hoàn thành, báo cáo kết qu GV vào tiết hc sau.
- GV cht li kiến thc bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../....
Trang 173
BÀI 24. ĐA DẠNG SINH HC
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nêu được vai trò ca đa dạng sinh hc trong t nhiên và trong thc tin
- Giải thích được vì sao cn bo v đa dng sinh hc
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Nhn ra, giải thích được vấn đ thc tin da trên kiến thức vànăng v KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ,
trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Hình nh mt s loài môi trường sng ca sinh vt
- Hình nh mt s vai trò ca đa dng sinh hc
- Hình nh mt s loài động, thc vt quý him
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác hiu biết ca HS vc loài sinh vật và môi trường sng
ca chúng.
b) Ni dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 174
- GV yêu câu HS k tên các loài sinh vt mà em biết, sp xếp chúng vào các gii
phù hp và nhân xét s đa dạng các loài và môi trường sng ca chúng.
- HS làm vic theo cặp, sau đó các nhóm theo dõi bài và chm chéo cho nhau, đi
din mt s cp báo cáo, các nhóm khác b sung.
- GV nhn xét, dn dt vào bài hc mi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu khái niệm đa dng sinh hc
a) Mc tiêu:
- Nếu được khái niệm đa dng sinh hc.
- Trình bày đưc mức đ đa dạng sinh hc mt s khu vc khác nhau.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan t hình nh, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu câu HS quan sát hình 24.1 SGK,
tho lun cp đôi và trả li các câu hi:
+ Nhn xét s đa dng sinh hc mi khu
vc. Gii thích ti sao có khu vực đa dng
sinh hc cao nhưng có khu vực li có đa dng
I. Đa dạng sinh hc là gì?
- Đa dạng sinh hc là th hin s
đa dng v s ng loài, s ng
cá th ca mỗi loài và đa dng v
môi trường sinh sng ca sinh vt.
- Mi khu vc có s đa dạng sinh
hc khác nhau, có khu vực đa
dng sinh học cao nhưng cũng
khu vực đa dng sinh hc thp.
- Ví d:
+ Hoang mạc: Đa dng thp
+ Rng nhiệt đới: Đa dng cao
+ Đại dương: Đa dng cao
+ Bc cực: Đa dng thp…
Trang 175
sinh hc thp.
+ Ly thêm các ví d v các khu vc khác có
sinh vt sinh sng và nêu mức độ đa dng sinh
hc các khu vc đó.
+ Phát biu khái niệm đa dạng sinh hc.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hoạt đng cặp đôi, đọc thông tin sgk,
tho lun tìm ra câu tr li.
- GV quan sát, hướng dn HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS tr li, các nhóm khácp ý, b
sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun khái niệm đa dng
sinh hc.
Hoạt đng 2: Tìm hiểu vai trò đa dạng sinh hc
a) Mc tiêu: Nêu được vai trò ca đa dng sinh hc trong t nhiên và trong thc
tin.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan t hình ảnh, đc thông tin tìm hiu , tr li
câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS làm việc nhóm theo kĩ thut
khăn trải bàn: GV yêu cu HS hoạt động
nhóm 4-6 ngưi,quan sát hình 24.2sgk,
tho lun v vai trò đa dng sinh hc, tr
II. Vai trò của đa dạng sinh hc
trong t nhiên trong thc tin
- Điu hòa khí hu
- Phân hy cht thi
- Làm ch cho các loài sinh vt
Trang 176
li u hi vn dng trong SGK. Hãy ly
d chng minh vai trò của đa dng sinh
hc sau đây:
+ Cung cp nhiên liu, g; dược liu; thc
phm.
+ Tham quan du lch sinh thái.
+ Nơi hc tp, nghiên cu sinh vt.
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm việc cá nhân, sau đóm vic 4
ngưi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din các nhóm báo cáo, các nm
khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV đánh giá, nhn xét và kết lun.
khác.
- Bo v tài nguyên đất, nước
- Cung cấp lương thc, thc phm,
ging cây trng, nguồn dược liu,
nguyên liu…
Hoạt đng 3: Gii thích vì sao cn bo tồn đa dng sinh hc?
a) Mc tiêu: Giải thích được vì sao cn bo v đa dng sinh hc và đề xuất được
mt s bin pháp bo tn đa dạng sinh hc.
b) Ni dung: GV hướng dẫn HS đc thông tin tìm hiu , tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic theo nhóm 4 6
HS, tho lun và tr li các câu hi:
+ Quan sát hình 22.3 SGK và nêu các
nguyên nhân y suy giảm đa dng sinh
hc. Nêu ví d v nguyên nhâny suy
III. Vì sao cn bo tn đa dạng
sinh hc?
- Đa dạng sinh hc có vai trò rt
quan trng, tuy nhiên nó đang b
suy gim mnh
- Đa dạng sinh hc làm ảnh hưởng
Trang 177
giảm đa dng sinh hc địa phương em.
+ Gii thích vì sao cn bo tồn đa dng
sinh hc. Ly ví d v mt s bin pháp
bo tồn đa dạng sinh hc.
+ Hãy k tên mt s khu bo tn thiên
nhiên, khu d tr sinh hc hoc vườn quc
gia Vit Nam.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v theo nhóm. Tho
luận nm và đưa ra kiến thc chung ca
nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din hai nm báo cáo kết qu và các
nhóm khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV kết lun, chun kiến thc.
đến môi trường sng của con người
và các loài sinh vt, ảnh hưởng
nguồn lương thc, thc phm,
nhiên liệu, dưc liệu…=> Cn
đưc bo tn.
- Bin pháp bo tn đa dạng sinh
hc:
+ Thành lp các khu bo tn thiên
nhiên, khu d trữ, vườn quốc gia
+ Ban hành chính sách ngăn cm
phá rừng, săn bắt động vt quý
hiếm.
+ Tuyên truyn nâng cao ý thc
người dân để bo tn đa dạng sinh
hc.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Tìm hiu v các loài đang b suy gim v s ợng. Nêu được nguyên
nhân và bin pháp bo tn các loại đó.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS lp nm 3 4 HS cùng tìm kiếm thông tin và hoàn thành bng
Tên các loài sinh vt
đang bị suy gim mnh
Nguyên nhân suy gim
s ng
Bin pháp bo tn
- Các nhóm tiếp nhn nhim v, tho lun và hoàn thành bảng, trình bày trưc lp
cho GV và các bn khác cùng nghe, đóng góp ý kiến.
Trang 178
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin của HS, GV tuyên dương tinh thn tìm
hiu, khám phá ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Tìm hiu kiến thc công tác bo tồn đa dng sinh hc tại địa phương
b) Ni dung: GV nêu nhim v v nhà ca HS
c) Sn phm: HS nắm được yêu cu
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS v nhà tìm hiu các công tác bo tn đa dạng sinh hc tại đa
phương mình sinh sống.
- GV yêu cu HS v nhà tìm hiu các hoạt động hưởng ng Ngày quc tế đa dạng
sinh hc (22/5)
- HS nm rõ nhim v, v nhà hoàn thành, báo cáo kết qu GV vào tiết hc sau.
- GV cht li kiến thc bài hc.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 25. TÌM HIU SINH VT NGOÀI THIÊN NHIÊN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Thc hiện được mt s phương pháp tìm hiu sinh vt ngoài thiên nhiên: quan sát
bng mắt thường, kính p, ng nm; ghi chép, đo đếm, nhn xét và rút ra kết
lun.
- Nhn biết được vai trò ca sinh vt trong t nhiên (Ví dụ: cây bóng mát, điều hoà
khí hu, làm sch môi trường, làm thc ăn cho đng vt,...
- S dụng được khoá lưỡng phân để phân loi mt s nm sinh vt.
- Quan sát và phân biệt được mt s nhóm thc vt ngoài thiên nhiên.
- Chp ảnh và làm được b sưu tập nh v các nhóm sinh vt (thc vật, động vt có
xương sống, động vật không xương sống).
- Làm và trình bày được báo cáo đơn gin v kết qu tìm hiu sinh vt ngoài thiên
nhiên.
Trang 179
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Lp kế hoch thc hin
+ Thc hin kế hoch
+ Viết, trình bày báo cáo và tho lun.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ,
trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Kínhp, máy nh, ống nhòm, găng tay bo h, s ghi chép, kéo ct cây, panh,
vt bt sâu b, vt vớt động vt thy sinh, hp nuôi sâu b, b kính hoc hp cha
mu sng.
- Phiếu nhim v
- Phiếu quan sát đng vt, thc vt...
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt động 1: Xác định các dng c cn thiết
a) Mc tiêu: Giúp HS xác định được nhng dng c cn chun b và các nhim v
trong bài thc hành.
b) Ni dung: GV yêu cu HS kim tra dng c hc tp.
c) Sn phm: Kết qua kim tra ca HS
d) T chc thc hin:
- GV kim tra s chun b ca HS: giấy bút, găng tay, máy nh hoặc đin thoi.
- GV gii thiu cho HS các dng c cn s dng và cách s dng dng c đó
- GV yêu cu HS tr li các câu hi v an toàn trong quá trình thc hành.
Trang 180
Hoạt đng 2: Thc hành quan sát thu thập đng vt, thc vt.
a) Mc tiêu: ng dn và t chc HS thc hành thu thp, quan sát mu vt
ngoài thiên nhiên.
b) Ni dung: GV hướng dn quá trình thc hành
c) Sn phm: Kết qu thc hành ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chức đưa HS đến nơi thc hành. GV chia
nhóm và hướng dn HS thc hành.
+ Đối vi thc vt, HS quan sát, chp nh. Nhng
thc vt nào nh có th s dng kính lúp đ quan
sát.
+ Đối với động vt trên cn, HS quan sát trc tiếp
hoc chp nh. Mt như sâu bọ, bướm,... HS cn
thu mẫu đ quan sát.
+ Đối với động vt c, HS cn thu mu ri
chp nh, quan sát.
- GV lưu ý HS khi thu và mẫu quan sát xong cn
th tr v môi trưng.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t và thc hành
- GV nhc nh HS chú ý đến s an toàn khi thc
hành.
c 3: Báo cáo, tho lun, kết lun
- Sau khi thc hành, nhc HS thu dn dng c,
làm sch s khu vc thực hành trước khi ri khi.
II. Thc hành quan sát và
thu thập động vt, thc vt
HS thc hiện các bước thc
hành theo s ng dn ca
GV.
Hoạt đng 2: Viết báo cáo thc hành
a) Mc tiêu: HS viết được báo cáo quá trình tìm hiu sinh vt ngoài thiên nhiên.
Trang 181
b) Ni dung: GV hướng dn HS viết báo cáo thc hành
c) Sn phm: Báo cáo ca HS
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS viết báo cáo thc hành theo nhóm. Báo cáo thc hành theo gi ý
trong SGK.
- Các nhóm trình bày báo cáo ca nm mình
- Các nhóm khác nhn xét, b sung và đánh giá ln nhau.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: ..../.../...
CH ĐỀ 9. LC
BÀI 26. LC VÀ TÁC DNG CA LC
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Lấy được ví d chng t lc là s đẩy hoc kéo
- Biu diễn được mt lc bng một mũi tên có đim đặt ti vt chu tác dng lc,
có đ lớn và theo hướng ca s kéo hoặc đẩy.
- Lấy được ví d v tác dng ca lực làm: thay đi tốc độ, thay đổi hướng chuyn
động, biến dng vt.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Nhn ra, giải thích được vấn đ thc tin da trên kiến thức vànăng v KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ,
trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
Trang 182
1 - GV:
- nh, video v mt s hiện tượng biến đổi chuyển đng biến dng ca vt trong
thc tế
- Lc kế, khi g
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác vn sng của HS đ gii quyết vấn đm di chuyn chai
c mà không dùng tay cm, nm...trc tiếp tác dng vào chai.
b) Ni dung: GV t chức cho HS chơi trò chơi
c) Sn phm: Thái đ HS chơi trò chơi
d) T chc thc hin:
- GV t chức chơi trò chơi, làm thế nào không đưc chạm vào chai nước, các bn
vẫn làm chai nưc dch chuyn t v trí đặt ti hp giy.
- HS đ xut cách s dng vn dng đơn giản đ di chuyn một chai nước
- GV yêu cu: tng HS thc hin, hai HS thc hiện đng thi và tt c các thành
viên cùng thc hin.
- GV quan sát, c và ghi nhn kết qu thc hin ca HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu v lc tác dng lc trong thc tế
a) Mc tiêu: Biết được la và tác dng ca lực trong đi sng thc tin
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan t hình nh, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: đc ni dung ví d v các
tác dng ca lực (hình 26.2 đến 26.5 SGK),
2. Tìm hiu v lc tác dng
lc trong thc tế
- Lc làm vật đang đng yên thì
Trang 183
t chun b các ví d v tác dng ca lc,
đin phiếu hc tp.
- GV cho HS xem video v các hoạt đng th
thao như đá bóng, đánh ten-nít,... Yêu cu HS
mô t các tác dng khác nhau ca lc trong
video. Đin phiếu hc tp.
- GV theo dõi, quan sát các nhóm trao đi,
tho lun, tr giúp các nhóm khi cn thiết.
- GV yêu cu HS:
+ Quan sát cu to ca lc kế, ghi nhn các
thông tin như hình 26.6 SGK.
+ Tho lun v cu to ca lc kế lò xo, cách
đo lực bng lc kế xo.
+ Lp kế hoch và thc hiện đo lực kéo ca
vật theo phương ngang như hình 26.7 SGK.
- GV cần cho HS đc các thông tin trong
sách v biu din lc. GV giúp HS thc hin
v lc trong mt s d theo các cách GV
ng dn. GV có th yêu cu mt s HS
báo o kết qu trước lp.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hoạt đng cặp đôi tho lun tìm ra câu
tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS tr li, các nhóm khácp ý,
b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét báo cáo ca HS.
chuyển đng
- Lc làm vật đang chuyn động thì
dng li
- Lực làm thay đi hướng chuyn
động ca vt
- Lc làm vt biến dng
Trang 184
Hoạt đng 3: Thc hành tìm hiu cách biu din lc khi mô t hiện tượng
thc tế.
a) Mc tiêu: Giúp HS thc hành biu din lc khi mô t hiện tưng thc tế.
b) Ni dung: GV hướng dn cho HS cách thc hành, báoo kết qu
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV gợi ý để HS t nêu được các ví d
thc tế có tác dng ca lc lên mt vt.
GV cho HS chơi trò chơi vận đng, cho
HS xếp hàng, quay lưng vào ch trò, ch
HS đầu tiên được ch tròi thì thm vào
tai tình hung cn biu din lc (Ví d lc
đẩy nh ca khi mở, theo phương ngang,
độ lớn 10 N), sau đó HS đu tiên mô t
bngnh v trên giy A4, cho HS th 2
xem, sau đó li thì thm vào tai HS th 3...
c như vậy đến HS cui cùng cn v lc.
Sn phm các hình v được trưng bày trên
bng.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v cá nhân, tr li
các câu hi. Chun b các nhim v hot
động nhóm.
- HS tho luận nm đưa ra kết qu
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS báo cáo kết qu vi GV, HS lng
nghe hoc ghi chép nhng nhn xét, gi ý
3. Thc hành tìm hiu cách biu
din lc khi mô t hiện tượng
thc tế
- Ni dung HS tho lun
- Kết qu HS đưa ra kết lun.
Trang 185
ca GV.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV đưa ra phn ct lõi ca bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 27. LC TIP XÚC VÀ LC KHÔNG TIP XÚC
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nêu được lc tiếpc xut hin khi vt (hoặc đối tượng) gây ra lc có s tiếp xúc
vi vt (hoặc đối tượng) chịu tác động ca lc; lấy được ví d v lc tiếp xúc.
- Nêu được lc không tiếp xúc xut hin khi vt (hoặc đối tượng) gây ra lc không
có s tiếp xúc vi vt (hoặc đối tượng) chịu tác động ca lc, ly được ví d v lc
không tiếp c.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Nhn ra, giải thích được vấn đ thc tin da trên kiến thức vànăng v KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ,
trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Qa cu kim loi, dây treo, nam cm, bóng bay
- Phiếu hc tp, giy A0, bng kim hoạt động nhóm
- Hai nam châm có đánh du các cc t Bc (N) Nam (S).
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
Trang 186
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khơi gi hng thú và dn dt HS vào bài hc
b) Ni dung: GV hướng dn HS làm thí nghim
c) Sn phm: Kết qu HS thc hin
d) T chc thc hin:
- GV cho HS thc hin lần lượt các bưc thí nghim m đu sgk.
- GV nêu vấn đề: Bng cách nào có th làm lch dây treo vt? Có th không chm
tay trc tiếp vào vt và dây treo được không?
- GV ch ra đặc điểm tác dng lc gây ra s lch để dn dt HS ti loi lc tiếp xúc
và không tiếp xúc các hoạt động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu và ly ví d ca lc tiếp xúc
a) Mc tiêu: Nêu được lc tiếpc xut hin khi vt (hoặc đối tượng) gây ra lc
có s tiếp xúc vi vt (hoặc đối tượng) chịu tác động ca lc; ly được ví d v lc
tiếp xúc.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan t hình nh, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- GV cho HS làm việc cá nhân: Đọc SGK
mục I, sau đó tho lun tìm hiu các t khoá:
Lc va chm, lực đàn hồi và lc tiếp xúc nói
chung. GV lưu ý cho HS đặc điểm tác dng
ca lc va chm, lc đàn hồi trong tng
d.
I. Lc tiếp xúc
- Nhng lc xut hin gia hai vt
khi chúng tiếp xúc nhau được gi
là lc tiếp xúc.
- Ví d: Lực khi tay bưng bê đ
vt, lực khi chân đá vào qu bóng.
- Khi mt vật đang chuyển động va
chm vi mt vt khác thì mi vt
Trang 187
- GV cho HS s dụngng bay đã bơm căng,
c xát bóng bay vào tóc khô, sau đó tách ra,
quan sát st kéo các si tóc do lực đin
(không cần đi sâu vào cơ chế ca hiện tượng,
ch nêu kết qu và ch ra tác dng ca mt
loi lc không tiếp xúc).
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin sgk, thc hin tìm ra câu
tr li.
- GV quan sát, hướng dn HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
đều tác dng lc va chm vào vt
còn li.
- Độ ln ca la va chm có th rt
ln hoc có th rt nh.
- Khi vật đàn hi b biến dng thì
xut hin lực đàn hồi chng li lc
gây ra biến dạng đó.
Hoạt đng 2: Tìm hiu và ly ví d ca lc kng tiếp xúc
a) Mc tiêu: Nêu được lc không tiếp xúc xut hin khi vt (hoặc đối tượng) gây
ra lc có s tiếp xúc vi vt (hoặc đối tượng) chịu tác đng ca lc; lấy được ví d
v lc không tiếp xúc.
b) Ni dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình nh, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cung cp các nam châm, cho HS thc
hin thí nghim theo nhóm, yêu cu mô t kết
qu, đưa ra kết lun v vic to ra lc tác
dng gia nam châm vi nam châm, nam
II. Lc không tiếp xúc
- Có nhng lc xut hin gia hai
vt kng tiếp xúc nhau, nhng
lực như vậy được gi là lc
không tiếp c.
Trang 188
châm vi vt nh bng sắt: đưa chúng lại gn
nhau nhưng không đ tiếp xúc nhau.
- GV t chức cho HS chơi trò chơi: Tương
tác nam châm vi vt nh bng st (np bút,
ngòi bút…), thanh nam châm khác.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc thông tin sgk, thc hin tìm ra câu
tr li.
- GV quan sát, hướng dn HS khi cn
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
- Ví d: Lc nam cm hút các
vt st, lc trái đt hút qu b
rng.
Hoạt đng 3: Tìm hiu các ng dng ca la tiếp xúc và không tiếp xúc trong
thc tế
a) Mc tiêu: Biết được các ng dng ca la tiếp xúc và không tiếpc trong thc
tế.
b) Ni dung: GV hướng dẫn HS đc thông tin tìm hiu , tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV đ xut gii thích nguyên tc hoạt đng
của đồ chơi: Quả đa cầu lơ lng
- GV cho HS xem thêm các ví d v thiết b
hoặc đồ ng sinh hot có ng dng ca lc
không tiếp c là lc do nam châm trong cuc
ng dng ca lc tiếp xúc và
không tiếp xúc
- HS nêu ra ng dng
Trang 189
sng: B thiết b báo động dán ca s dng cm
biến t.
- GV thc hin thí nghiệm cho các đu ca hai
thanh nam cm li gn nhau, cm nhn, phát
biu ý kiến để rút ra kết lun v s tác dng
gia các cc cùng tên, khác tên ca hai thanh
nam châm.
- GV hướng dẫn HS đưa ra phn ct lõi ca bài
hc.
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe GVng dn, thc hin nhim v
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din hai nm báo cáo kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV kết lun, chun kiến thc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../....
BÀI 28. LC MA SÁT
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nêu được: Lc ma sát là lc tiếp xúc xut hin b mt tiếp xúc gia hai vt;
khái nim v lực ma sát trượt; khái nim v lc ma sát ngh.
- S dng tranh, nh (hình v, hc liệu đin tử) đ nêu được: S tương tác gia b
mt ca hai vt to ra lc ma sát gia chúng.
- Nêu được tác dng cn tr và tác dụng thúc đy chuyển động ca lc ma sát.
- Lấy được ví d v mt s ảnh hưởng ca lc ma sát trong an toàn giao thông
đưng b.
- Thc hiện được thí nghim chng t vt chu tác dng ca lc cn khi chuyn
động trong nước (hoc không khí).
Trang 190
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Nhn ra, giải thích được vấn đề thc tin da trên kiến thức và kĩ năng v
KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Khi g có mt nhn, mt nm, tm g làm máng trượt 2m, giá đ to góc
nghiêng cho ng, thước đo.
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khơi gi hng thú và dn dt HS vào bài hc
b) Ni dung: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
c) Sn phm: Thái đ HS chơi trò chơi
d) T chc thc hin:
- GV gii thiệu cho HS chơi trò chơi: Ai th đưc khi g đi xa hơn, đi gần hơn?
- GV b trí hai máng trượt (2m) song song, đt thành mt phng nghiêng dc gia
lp, cui máng là sàn lp hc. Tu theo điều kin ca lp hc, có th b trí máng
ngắn hơn đt trên bàn.
- GV t chc cho tng cp HS thc hin: viết d kiến kết qu thc hành theo
phiếu, th khi g, thi xem khi g ai th s đi được xa hơn (hoc gần hơn) trên
phn sn (hoc mặt bàn) ngang. Đt thêm vt chn, th khi g cùng độ cao hai
Trang 191
máng, ch thay đi b mt tiếp xúc (nhn hoặc nm, có nước hay khô,...) sao cho
sau khi th, khi g trượt trên mt ngang, dng li không va chm vi vt chn.
Sau khi thực hành, đ xut giải thích, trình bày trưc lp đ tìm hiểu điu gì làm
cho khi g chuyển đng chm dn và dng li trên mt ngang vi các kết qu
khác nhau, đ xut ng dng thc tế trong giao thông (Hình 28.1 SGK).
- GV nhn xét từng nhóm, sau đó nêu kết lun phc v cho các hoạt đng tiếp
theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu lực ma sát trượt ma sát ngh
a) Mc tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là lc mà sát trưt, thế nào là lc ma sát
ngh.
b) Ni dung: GV gii thiu cho HS, HS quan t, tìm hiu, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1
- GV va ng dn, va ging gii cho HS
hiu v ma sát trượt.
- GV yêu cu HS: Em hãy ly ví d v lc ma
sát trượt trong cuc sng mà em bt gp
trong cuc sng hng ngày?
- GV yêu cu HS đọc phn Tìm hiểu thêm đ
I. Lc ma sát trượt
- Lực ma sát trưt xut hin khi hai
vật trượt lên nhau, cn tr chuyn
động ca chúng.
- Ví d:
+ Đẩy thùngng trên sàn nhà
+ Má phanh ép lên vành bánh xe,
+ ....
Trang 192
biết thêm thông tin và t tr li u hi.
NV2
- GV vừa hướng dn, va ging gii thí
nghim cho HS hiu v ma sát ngh.
- GV đt câu hi, yêu cu HS tr li:
+ Vì sao trong thí nghim này, dù có sc kéo
nhưng khi g vẫn đứng yên?
+ Hãy tìm ví d v lc ma sát ngh trong
cuc sng xung quanh em?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t thí nghim, tr li nhng câu
hi GV đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS trình bày kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
II. Lc ma sát ngh
- Lc ma t ngh xut hin khi
mt vt b kéo hoặc đẩy vn
đứng yên trên mt b mt.
- Ví d:
+ Nhng chiếc xe đang đu trong
bến nh có lc ma sát ngh mà nó
đứng yên.
+ Người đứng trên thang máy cun
lên dc (xung dc) di chuyn cùng
vi thang cun nh lc ma sát ngh
Hoạt đng 2: Tìm hiu ảnh hưởng ca lực ma sát đi vi chuyển động
a) Mc tiêu: Biết được nhng ảnh hưởng ca lực ma sát đối vi chuyển động
b) Ni dung: GV hướng dn, HS quan sát, tìm hiu và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
IV. Ma sát và chuyển đng
Trang 193
- GV t chc cho HS quan sát, th
nghim, rút ra kết lun v tác dng ca
lực ma sát đi vi chuyển đng.
- GV hướng dn HS tìm hiu các bin
pháp làm gim lc ma sát hoc làm
tăng ma sát.
- GV gi ý dn dt HS lấy được ví d
v mt s ảnhng ca lc ma sát
trong an toàn giao thông đưng bộ: đi
b, đi xe đp, ô tô khi phanh,...
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe GVng dn tìm hiu s
ảnh hưởng ca lực ma sát đối vi
chuyển đng và nêu ví d c th
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày ni dung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chuyn sang
ni dung mi.
1. Làm gim ma sát
- Khi cn tr chuyển đng, ma sát
th gây hi -> Gim ma sát.
- Đểm gim ma sát, ngưi ta có th
ng vòng bi để thay chuyn động trượt
bng chuyển động lăn, dùng du, m
i trơn vào gia các b phn…
2. Làm tăng ma sát
- Ma sát không ch cn tr chuyển động
mà trong nhiều trường hp còn thúc
đẩy chuyển đng.
- Ví d: Khi đi b trên đường trơn cần
phải tăng ma sát gia chân và mt
đưng.
3. Ma sát và an toàn giao thông
- Giúp cho bánh xe lăn trên đưng
không b trượt.
- Giúp xe chuyển đng chm li và có
th dng hn.
- Giúp xe kng b trượt dc, hn chế
va chm người và xe…
=> Ma sát rt quan trng trong giao
thông.
Hoạt đng 3: Tìm hiu lc cn của nước
a) Mc tiêu: Khảo sát đưc lc cn của nước.
b) Ni dung: GV hướng dẫn HS đc thông tin tìm hiu , tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 194
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS đọc thông tin sgk
- GV yêu cu HS tìm các ví d v vt hay con
vt chuyển động trong nước có hình dng phù
hp giúp làm giảm được lc cn ca c.
- GV hướng dn cho HS làm thí nghim hình
28.7 theo 4 bưc:
+ B1: Lp các dng c thành b như hình 28.7
+ B2: Cho tm cn chuyển đng ổn định, ghi
li s ch lc
+ B3: Cho nước vào hp, lp li bước 2
+ B4: Rút ra kết lun v lc cn (khi có hp
c).
- GV t chc cho HS quan sát, thí nghim, rút
ra kết lun vc dng ca lc cn của nước
đối vi chuyển đng xe có gn vt cn trong
c.
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe GVng dn, thc hin nhim v
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din hai nm báo cáo kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV kết lun, chun kiến thc.
V. Lc cn của nước
Khi chuyển động trong nước,
vt chu lc cn mạnh hơn
trong không khí.
- Ví d lc cản trongc: khi
hc bơi, quạt tay trong nước ta
s cm thy b cn tr nhiu
n trên cạn…
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thức đã được hc.
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS vn dng kiến thc tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 195
- GV yêu cu HS tr li u hi:
Câu 1: Nếu lc ma sát rt nh thì có th xy ra hiện tượng gì đối vi vic viết
bng?
Câu 2: Ly ví d trong cuc sng v: làm gim ma sát và làm tăng ma sát?
- HS tiếp nhn nhim v, trình bày kết qu trước lp.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc trong.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS tìm hiu tr li câu hi
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS tr li u hi:
Câu 1: Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có li hay có hi:
a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt d b ngã
b. Bảng trơn, viết phn không rõ
Câu 2: Phi làm thế nào để ng ma sát có li hay gim ma sát có hi trong các
trường hp trên?
- HS tiếp nhn nhim v, trình bày kết qu trước lp.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết hc ca HS.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 29. LC HP DN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nêu được các khái nim: khi lượng (s đo lượng cht ca mt vt), lc hp dn
(lc hút gia các vt có khối lượng), trng lượng ca vật (đ ln lc hút ca Trái
Đất tác dng lên vt).
- Thc hin thí nghim chứng minh được độ giãn ca lò xo treo thẳng đứng t l
vi khối lượng ca vt treo.
Trang 196
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ So sánh, phân loi, la chn được các s vt, hiện tượng, quá trình t nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Nhn ra, giải thích được vấn đề thc tin da trên kiến thức và kĩ năng v
KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Hp nha, chậu nước, lò xo, hp gia trng gm 6 qu 50g
- Hình nh, video, bng kim, cân lò xo, gia trọng, thước đo, giá thí nghim...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khơi gi hng thú và dn dt HS vào bài hc
b) Ni dung: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
c) Sn phm: Thái đ HS chơi trò chơi
d) T chc thc hin:
- GV đt vấn đ bng cách k chuyn v yêu cu cân voi khing chiếc cân ch
cần được vt khi lượng nh. Gii thiu các dng c thí nghim:
+ Lò xo, giá treo, 6 qu kim loi loi 50 g.
+ Vt cần cân (tượng con voi hoc vt có khi lượng bng tng khối lượng ca
các qu kim loi 50 g), hp nha hình hp ch nht, chậu đựng nước.
- GV yêu cu HS đề xuất phương án đ đo được khi lượng ca mt vt vi các
dng c đã cho.
Trang 197
- Các nhóm báo cáo kết qu xây dựng phương án thc hành, GV la chn 1 2 đại
din tiến hành thí nghim. HS ghi nhn kết qu tho lun. Chia s vi bn ngi
cùng bàn để tìm các câu tr lời đúng, ghi vào ch trng trong bng phiếu hc tp.
- GV đt vấn đ: Thc tế thc hin, ta ch biết được khi lượng ca vt khi vt
khối lượng bng mt hoc bng tng khi lượng ca các qu kim loi 50 g. Vy
vi các vt có khi lượng ước tính lớn hơn hoc nh hơn khối lượng ca qu kim
loi 50 g thì làm như thế o đ cân được vt?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: ước lượng đo khi lượng c th
a) Mc tiêu: Giúp HS biết cách ước lượng và đo khối lượng c th.
b) Ni dung: GV cho HS tìm hiểu, HS ước lượng khi lượng c th ca vt
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV t chức trò chơi ước lượng khối lượng
ca mt s vt quen thuc xung quanh HS.
C th:
+ Nhóm 1: ước lượng khối lượng hai chai
c
+ Nhóm 2: ước lượng khối lượng 1 quyn
sách
+ Nhóm 3: ước lượng khối lượng 2 hp bút
+ Nhóm 4: ước lượng khối lượng 1 hp
phn.
- GV yêu cu các nhóm tho lun, ghi li kết
qu ước lượng. Sau đó kiểm tra bng cách s
dngn lò xo.
c 2: Thc hin nhim v
Ước lượng và đo khối lượng c
th
- Kết qu thc hin ca HS
Trang 198
- HS quan t thí nghim, tr li nhng câu
hi GV đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS trình bày kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
Hoạt đng 2: Tìm hiu khái nim lc hp dn, khối lượng, trọng lượng
a) Mc tiêu: Biết được các khái nim v lc hp dn, khối lượng, trng lượng
b) Ni dung: GV hướng dn, HS quan sát, tìm hiu và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV s dng qung nh th rơi, hi HS
ti sao bóng t động rơi xuống, đưa thêm
mt s tình hung thc tế như tại sao nước
luôn t động chy xi t cao xung
thp,...
- GV s dng kĩ thut công não, thu thp
các câu tr li của HS (được coicác gi
thuyết đ gii thích hiện tượng). GV đưa ra
kết luận như SGK v lc hp dn.
- HS ghi vào ch trng trong bng sau:
đã tác dng lc vào qu bóng làm nó rơi
xung. Lcm qu bóng rơi xung có
phương ….... và có chiều….
- GV cho HS tìm hiu v khái nim khi
Lc hp dn
- Lc hp dn là lc hút gia các
vt có khối lượng.
- Lc hp dn gia các vt có khi
ng rt nh nên khó nhn ra.
- Ví d: Lc hp dn ca Trái Đát
gi mi vật trên Trái đt.
Khi lượng
- Khối lượng là s đo lượng cht
ca mt vt.
- Tt c mi vật trên Trái đất đu có
khối lượng.
Trọng lượng:
- Trọng lượng ca mt vật là đ ln
lc hút của Trái Đất tác dng lên
Trang 199
ng, trng lượng như SGK. Luyn tp
qua tr li u hi v đọc hiu bin báo
giao thông v khối lượng ln nht ca
phương tiện giao thông được phép qua cu,
đoạn đường t v trí cm bin…
- Cho HS đc hiu s ch trên hp bánh,
bao hàng,... v khối lượng tnh.
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe GVng dn tìm hiu s nh
ng ca lực ma sát đối vi chuyển động
và nêu ví d c th
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày ni dung
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
vt.
- Đơn vị ca trng lượng là niutơn
(N)
Hoạt động 3: Độ giãn ca lò xo treo thẳng đng
a) Mc tiêu: Biết được đ giãn của lò xo khi thay đi khi lượng treo vào nó.
b) Ni dung: GV thc hin thí nghim, HS quan sát, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia lp hc thành các nhóm, mi nhóm
có t 3 đến 4 HS, c nhóm trưng.
- GV đ ngh các nhóm nhn dng c thí
nghim.
- GV đ ngh các nhóm thc hin thí nghim
Độ giãn ca lò xo treo thng
đứng
Kết qu thí nghim:
Khi b các qu kim loi kéo thì lò
xo dãn ra, chiu dài ca tăng
lên. Khi b các qu kim loại đi,
Trang 200
theoc bước đã được xác nhn, ghi kết qu
đo chiều dài lò xo vào bng 29.1 (SGK)
Lần đo
Khối lượng ca
vt treo (g)
Độ dãn ca
xo (cm)
1
2
3
- GV yêu cu các nhóm căn cứ vào kết qu
thí nghim, rút ra nhn xét.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin thí nghim, tìm ra kết qu
- GV quan sát hoạt đng ca các nhóm đ tr
li nhng thc mc ca hc sinh, giúp đ hc
sinh khi h gặp khó khăn.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV đ ngh mt nm nêu kết qu, mt
nhóm nhn xét v kết qu thí nghim.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV kết lun, chun kiến thc.
chiu dài ca lò xo bng chiu
dài t nhiên ca nó và lò xo li
có hình dạng ban đu.
Kết lun:
+ Lò xo là vật có tính đàn hồi.
+ Độ giãn ca lò xo treo thng
đứng tăng t l vi khi lượng
ca vật được treo vào lò xo.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc trong bài hc vào cuc sng thc tin
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS v nhà: y ước lượng cân nng ca các thành viên trong gia
đình em? Sau đó, hãy s dng cân đ kim chng kết qu em đã d đoán và hoàn
thành bng sau:
Thành viên gia đình
Ước lượng cân nng
S cân nng sau khi cân
Trang 201
B
M
....
- HS tiếp nhn nhim v, v nhà hoàn thành nhim v.
- GV nhận xét, đánh giá thái đ hc tp ca HS.
Ngày son:.../.../...
Ngày dy: .../.../...
CH ĐỀ 10. NĂNG LƯNG
BÀI 30. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí
- T tranh nh (hình v hoc hc liệu điện t) hin tượng trong khoa hc hoc thc
tế, lấy được ví d để chng t năng lượng đặc trưng cho kh năng tác dụng lc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ
+ Viết, trình bày báo cáo và tho lun
+ Nhn ra, giải thích được vấn đ thc tin da trên kiến thức vànăng v
KHTN.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát trin phẩm chất trung thực, tch nhiệm, chăm
chỉ.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Tranh, nh v s dng năng lượng điện
- Tranh, nh v s dng năng lượng gió, năng lượng dòng nước...
Trang 202
- Tranh, nh v mt s thiết b đin dân dng
- Tranh, nh v lò xo khi biến dng
- Viên phấn, viên bi, đt nn...
- Sgk, giáo án,y chiếu.
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác kiến thức đã lĩnh hi ca HS để k đưc tên các dạng năng
ng.
b) Ni dung: GV cho HS k tên mt s dạng năng lượng đã hc tiu hc.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS k tên các dạng năng lượng da vào kiến thc bn thân và yêu
cu HS sau không nói trùng ý kiến HS trưc.
- GV ghi các ý kiến lên bng, cho HS tiến hành tho luận để có được câu tr li
đúng.
- GV đt câu hi, kích thích trí tò mò ca HS: Theo em, các dạng năng lượng đã
đưc hc tiu học đã đầy đủ chưa? Trong khoa hc và đi sng, còn có thêm các
dng năng lượng nào khác không? Nếu không có năng lượng thì chúng ta có th
làm được bt c vic nào không? Để tìm câu tr li, chúng ta hãy cùng đến vi bài
30. Các dng năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu v các dạng năng lượng gn vi chuyển động
a) Mc tiêu: HS nhn biết các dạng năng lưng gn vi chuyển đng
b) Ni dung: GV cho HS xem video, tho lun nm, thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
Các dng năng lượng gn vi
Trang 203
- GV cho HS xem video hoạt động đi li ca
con ngưi, xe tham gia giao thông, mt
người đang đánh đàn guitar (đánh trng khai
trường),...
- Sau đó, GV yêu cu vic nhóm, quan t,
tho lun, ghi kết qu vào giy A0 nhng
thông tin tìm hiểu được v các dạng năng
ng gn vi chuyển động.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu năng lượng điện
+ Nhóm 2: Tìm hiểu năng lượng nhit
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng ánh ng
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng âm thanh
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim v
ngưi thuyết trình, tho lun v loại năng
ợng được giao.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm lên thuyết trình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu ca mi nhóm
- GV chun hoá v c dạng năng lượng gn
vi chuyển đng và ví d c th.
chuyển động
*Năng lượng điện:
- Đưc cung cấp năng lượng tc
nhà máy điện, pin…
- Ví dụ: ng lượng được vn hành
các máy móc, thiết b điện như đèn
pin, tivi…
*Năng lượng nhit:
- Đưc sinh ra t các ngun nhit
- Ví d: mt tri, bếp gas, bóng đèn
sợi đốt, xăng, du, than b đt
cháy…
*Năng lượng ánh sáng:
- Đưc phát ra t ngun sáng
- Ví d: mt tri, đèn
*Năng lượng âm thanh:
- Lan truyn tc ngun âm
- Ví d: Các ngun âm khi rung
động đều tạo ra âm như: chuông,
loa, tiếngi…
Hoạt đng 2: Tìm hiu v dạng năng lượng lưu trữ
a) Mc tiêu: HS nhn biết các dạng năng lượng lưu trữ
b) Ni dung: GV cho HS tho lun nhóm, thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Trang 204
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS xem mt s hình nh,
video liên quan đến các dạng năng
ợng lưu trữ.
- Sau đó, GV yêu cu vic nhóm, quan
sát, tho lun, ghi kết qu vào giy A0
nhng thông tin tìm hiểu được v các
dạng năng lượng lưu trữ:
+ Nhóm 1: Tìm hiu thế năng hp dn
+ Nhóm 2: Tìm hiu thế năng đàn hi
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng hóa
hc
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng ht
nhân
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, phân công nhim
v ngưi thuyết trình, tho lun v loi
năng lượng được giao.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm lên thuyết
trình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu ca mi nhóm
- GV chun hoá v c dạng năng lượng
lưu trữ và ví d c th.
Các dng năng lượng gn vi chuyn
động
*Thế năng hp dn:
- Do vt trên cao so vi mt đt (ngay
c khi vt kng chuyển động).
- Ví dụ: Nước cha trong h thủy điện,
cánh diu trên bu tri…
*Thế năng đàn hi:
- Đưc sinh ra khi làm vt biến dng.
- Ví d: ngồi lên đệm, kéo dây cung,
kéo lò xo…
*Năng lưng hóa hc:
- Sinh ra do phn ng hóa hc ca các
cht.
- Ví dụ: ng lượng được lưu trữ trong
các que diêm, pháo hoa…ngng
này s đưc gii png khi có phn ng
a hc.
*Năng lưng ht nhân:
- Năng lượng được lưu trữ trong tâm
ca nguyên t.
- Ví d: Tàu ngm nguyên t, mt tri,
ngôi sao…
Hoạt động 3: Năng lượng đặc trưng có khả năng tác dng lc
a) Mc tiêu: HS chng t được năng lượng đặc trưng có kh năng tác dụng lc
b) Ni dung: GV thc hin thí nghim, HS quan sát, tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
Trang 205
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS đc ví d 1 và tr li câu hi:
+ Lò xo b nén vi lc lớn hơnnh nào:
Hình 30.2b hay hình 30.2d?
- GV cho HS đc ví d 2 và yêu cu HS ly
thêm ví d v năng lượng và tác dng lc.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tìm hiu lần lượtc ví d và tr li câu
hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV đ ngh mt s HS nêu kết qu, mt s
HS khác nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV kết lun, chun kiến thc.
Năng lượng và kh năng tác
dng lc
- Để có tác dng lc thì phi có
năng lượng.
- Nếu kng có năngng,
không th tác dng lực, qua đó
không th làm bt c công vic
gì.
=> Năng lượng đặc trưng cho
kh năng tác dụng lc.
Ví d: Xe nâng hàng hóa trong
nhà kho, siêu thị…
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c kiến thức đã hc trong bài hc
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS tr li u hi:
Mt vật được rơi trên cao xuống. Trong quá trình rơi ca vt:
+ Thế năng hp dn ca nó tăng lên hay giảm đi? Vì sao?
+ Động năng của nó tăng lên hay gim đi? Vì sao?
- HS tiếp nhn nhim v, tho luận, đưa ra câu trả li:
+ Khi vt rơi, độ cao ca gim, do đó thế năng hấp dn ca vt gim.
+ Càng rơi xung gn mặt đất, vt chuyển động càng nhanh, do đó động năng ca
vật càng tăng.
Trang 206
- GV nhận xét, đánh giá thái đ hc tp ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc trong bài hc vào cuc sng thc tin
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS tr li u hi: Em hãy k tên mt s dng năng lượng có liên
quan đến chyển đng ca chiếc thuyn bum hình 30.1sgk.
- HS tiếp nhn nhim v, tho luận, đưa ra câu trả li:
Mt s dng năng lượng có liên quan đến chuyển đng ca chiếc thuyn bum:
+ Động năng: thuyền di chuyn nh gió, nước bin; lc kéo ca người tác dng
vào dây bum
+ Năng lượng âm thanh: tiếng bum phát ra khi gió thi
- GV nhận xét, đánh giá kết qu hc tp ca HS.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 31. S CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Lấy được ví d chng t: Năng lượng có th chuyn t dng này sang dng t vt
này sang vt khác.
Trang 207
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xut hiện khi năng lượng được chuyn t
khác, dng này sang dng khác, t vt này sang vt khác.
- Nếu được định lut bảo toàn năng lưng và lấy được ví d minh ho.
- Nêu được s truyền năng lưng trong mt s trường hợp đơn giản trong thc
tin.
- Đề xuất được biện pháp để tiết kim năng lượng trong các hoạt động hng ngày.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Giải thích đưc mi quan h gia các s vt và hiện tượng.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ
+ Đưa ra được các gii pháp và thc hin giải pháp đ bo v t nhiên...
3. Phẩm chất: Hình thành và phát trin phẩm chất trung thực, tch nhiệm, chăm
chỉ.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Tranh, nh mt s thiết b, đ dùng gia đình: quạt điện, bàn là, bóng điện, ni
cơm điện...
- Tranh, nh v vic nấu ăn bằng bếp ga
- Tranh, nh vic tt hết các thiết b đin trong lp hc trước khi ra v.
- Tranh, nh v s lãng pđiện năng
- Mô hình con lắc đơn hoặc qu lắc đồng h.
- Sgk, giáo án,y chiếu.
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
Trang 208
a) Mc tiêu: HS k được tên năng lượng “vào” – năng lượng “ra” trên một s thiết
b thường gặp trong gia đình (như quạt đin, bàn là, bóng đin, nồi cơm điện, m
đun nước,...) t đó hướng đến kiến thc v s chuyển hoá năng lượng.
b) Ni dung: GV nêu câu hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV khuyến khích HS da vào hiu biết tính năng ca các thiết b thường gp, k
tên năng lượng “vào “ra” của mt s thiết b trong gia đình.
- HS tr li, GV ghi ý kiến ca HS lên bng, không phân biệt đúng sai.
- GV đt vấn đ: Hng ngày, chúng ta s dụng năng lượng trong nhiu hoạt động
như nấu ăn, giặt quần áo, chơi thể thao, vn nh các máy và thiết b... Trong các
hoạt động đó đu có s chuyển hóa năng lưng. Vy, chuyển hóa năng lượnggì,
chúng ta cùng tìm hiu bài 31. S chuyna năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiu s chuyển hóa năng lượng t dng này sang dng khác
a) Mc tiêu: HS hiểu được năng lưng có s chuyn hóa t dng này sang dng
khác
b) Ni dung: GV hướng dn, HS vn dng kiến thc, thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình nh mt s thiết
b, đ dùng trong gia đình: quạt điện, bàn là,
ng đin, ni cơm đin, ấm đun nước…
- GV yêu cu HS hãy cho biết thiết b nhn
dạng năng lượng nào và sau đó chuyn hóa
thành dạng năng lượng khác là gì?
c 2: Thc hin nhim v
Tìm hiu s chuyển hóa năng
ng t dng này sang dng
khác
- Trong mi hoạt động, đều có s
chuyển hóa năng lưng t dng
này sang dng khác.
- Ví dụ: ng lượng điện chuyn
thành năng lưng ánh sáng phát ra
Trang 209
- HS quan t hình ảnh, đưa ra nhận định
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi mt s HS đứng dy trình bày
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
t đèn đin.
Hoạt đng 2: Tìm hiu s truyền hóang lưng t dng này sang dng kc
a) Mc tiêu: HS hiểu được năng lưng có s truyn hóa t dng này sang dng
khác
b) Ni dung: GV hướng dn, HS vn dng kiến thc, thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình nh mt s hình
nh mô t hoạt đng chuyền bóng cho đồng
đội, hình nh cu th đá bóng đi xa trong môn
ng đá…
- GV yêu cu HS hãy cho biết: Vt nào truyn
năng lượng và vt nào nhận năng lượng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t hình ảnh, đưa ra nhận định
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi mt s HS đứng dy trình bày
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
Tìm hiu s chuyển hóa năng
ng t dng này sang dng
khác
- Trong mi hoạt động, đều có s
truyền năng lượng t vt này sang
vt khác.
- Ví d: Th qu cu nóng vào
cốc nước thì năng lượng nhit
đưc truyn t qu cu sang
c.
Hoạt đng 3: Tìm hiểu năng lượng có ích và năng lưng hao phí
a) Mc tiêu:
Trang 210
- Nhn biết được năng lượng có ích và năng lưng hao phí
- Trình bày được đặc điểm ca năng lượng có ích và năng lưng hao phí
b) Ni dung: GV cho HS tho lun nhóm, thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình nh:
+ Hình nh v vic nấu ăn bắng bếp gas vi
ngn la ln
+ Hình nh mô t hiện tượng v qut đin
ng lên khi hoạt động.
- Sau khi quan sát tranh nh, GV yêu cu
HS làm vic nhóm, tho lun và ghi kết qu
vào giy A0, c ngưi thuyết trình v năng
ợng có ích và năng lưng hao phí trong s
chuyển hóa năng lưng c th.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm tho lun nhim v
đưc giao.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm lên thuyết trình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu ca mi nhóm
- GV chun hoá v năng lượng có ích
năng lượng hao phí.
Năng lực có ích và năng lc hao
phí
- Mi quá trình có s truyền năng
ng hoc chuyển năng lượng đều
kèm theo năng ng hao phí.
- Ví d c thể: Đèn đin bt sáng
+ Năng lượng điện chuyn thành
ng lượng ánh sáng -> Năng
ng có ích.
+ Năng lượng điện chuyn thành
ng lượng nhiệt làm nóng đèn ->
Năng lượng hao phí.
- Trong cuc sng chúng ta cn phi
cách gim phn năng lượng hao phí.
Hoạt đng 4: Tìm hiu tiết kiệm năng lượng
a) Mc tiêu:
- HS biết được lí do vì sao cn tiết kiệm năng lưng
Trang 211
- Đưa ra được các bin pháp tiết kiệm năng lượng
b) Ni dung: GV cho HS tho lun nhóm, tr li câu hi
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia lp thành các nhóm, yêu cu HS
tho lun, tr li:
+ Vì sao cn tiết kim năng lượng?
+ Nêu vic tiết kiệm năng lượng và không
tiết kiệm năng lưng trong mt hot động c
th?
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm tho lun nhim v
đưc giao.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm lên thuyết trình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu ca mi nhóm
- GV chun hóa kiến thc tiết kim năng
ng.
Tiết kiệm năng lượng
- Nhu cu s dụng năng lưng ngày
càng nhiu tuy nhiênc nhiên liu
khác lại đang ngày càng hết dn =>
Khai thác năng lượng khác chưa thể
đắp năng lượng thiếu ht => Cn
tiết kiệm năng lượng.
- Cách tiết kiệm năng lượng:
+ Tt các thiết b đin khi không
cn thiết
+ S dng các thiết b đin có nn
mác tiết kiệm năng lượng...
Hoạt đng 5: Tìm hiểu đnh lut bảo toàn năng lượng
a) Mc tiêu: Nm được đnh lut bảo toàn năng lượng.
b) Ni dung: GV cho HS tho lun nhóm, tr li câu hi
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
Định lut bo toàn năng lượng
Trang 212
- GV chiếu video th qu bóng bàn t trên
cao, sau khi chm sàn nhà, bóng bàn ny lên
nhưng không đạt được độ cao lúc đầu.
- GV yêu cu HS so sánh năng lượng ca
qung khi trên cao và khi đã nm yên
sàn nhà.
- GV đt câu hi: Năng lượng ca qu bóng
khi trên cao đã chuyển hóa thành năng
ng nào?
- GV nêu tình hung: Năng lượng đin
chuyển hóa thành đng năng cánh qut và
ng lượng nhit làm qut nóng lên.
- GV yêu cu HS ly ví d khác v bo toàn
năng lượng trong quá trình nấu ăn thức ăn,
nâng bàn ghế, đạp xe đi học, chuyển đng
qua li ca con lc đơn,…
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm tho lun nhim v
đưc giao.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm lên thuyết trình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nêu tng kết các kết qu nghiên cu
ca các nhà khoa học để ớng HS đến ni
dung bảo toàn năng lưng.
- Năng lượng không t sinh ra và
không mất đi. Năng lượng ch
chuyn t dng này sang dng khác
hoc truyn t vt này sang vt
khác. Đó là định lut bảo toàn năng
ng.
- Ví d: Nếu th mtn bi t trên
cao xung mt cái chén thì năng
ng ca hòn bi là thế năng hp
dẫn, rơi vào chén và chuyển đng
quanh thành chén là đng năng,
đồng thi phát ra tiếng đng là âm
năng.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c kiến thức đã hc trong bài hc
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
Trang 213
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS tr li u hi:
Câu 1: Nêu tên năngợng có ích và năng lượng hao phí khi s dng bếp ga đ
nu ăn?
Câu 2: Trong các hành đng sau, hành động nào gây lãng phí năng lượng, hành
động nào th hin vic tiết kiệm năng lượng?
+ Tt các thiết b đện trong lp hc khi ra v
+ Đặt điều hòa không khí mức dưới 25 độ C vào nhng ngày mùa hè nóng nc.
+ Bt c bóng đin hành lang lp hc trong các gi hc.
- HS tiếp nhn nhim v, tho luận, đưa ra câu trả li
- GV nhận xét, đánh giá thái đ hc tp ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc trong bài hc vào cuc sng thc tin
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS tr li u hi: Em hãy đề xut bin pháp s dng tiết kiệm năng
ợng điện khi dùng các thiết b sau đây: đèn điện, ti vi, điều hòa không khí, bếp
đin/ bếp t/ lò vi sóng.
- HS tiếp nhn nhim v, tho luận, đưa ra câu trả li
- GV nhận xét, đánh giá kết qu hc tp ca HS.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 32. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TO
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nêu được: Vt liu gii phóng năng lượng, to ra nhit và ánh sáng khi b đốt
cháy gi là nhiên liu.
- Lấy được ví d v mt s loại năng lượng tái to thông dng.
Trang 214
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Đề xut vấn đề, đt câu hi cho vấn đ
+ Nhn ra, giải thích được vấn đ thc tin da trên kiến thức vànăng v
KHTN.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Tranh, nh v xe máy, ô tô, bếp than, bếp gas...
- Tranh nh v du m, m than, m khí thiên nhiên,...
- Video tóm tt v snh thành du và khí methane
- Tranh nh v nhà máy điện gió, v tinh, thuyn bum...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Khai thác hiu biết ca HS đ HS k tên được mt s loi nhiên liu
ch yếu được s dng gia đình.
b) Ni dung: GV nêu câu hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV s dng kĩ thuật “cặp đôi”, thu thp ý kiến của HS để k tên mt s nhiên
liệu đã biết
- GV yêu cu HS k tên nhiên liu da vào kiến thc bn thân, GV ghi các ý kiến
lên bng.
Trang 215
- GV đt câu hi, kích thích tò mò ca HS: Các nhiên liu vừa nêu được dùng đ
làm gì tại gia đình và tại các nhà máy, xí nghip? Chúng ta sng tìm hiểu kĩ hơn
bài 32. Nhiên liệu và năng lượng tái to.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Hình thành khái nim nhiên liu
a) Mc tiêu: Nêu được nhiên liu là gì và lấy được ví d v mt s nhiên liu ph
biến.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, tr li câu hi
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS k tên các loi nhiên liu và
thiết b s dụng tương ng da vào kiến thc
bn thân.
- GV trình bày bng sao cho ni bật lên được
nhng ý kiến khác nhau. T đó HS tiến hành
tho luận để có được câu tr li đúng.
- GV đt câu hi, kích thích trí tò mò ca HS:
Trong khoa hc và đi sng, còn có thêm các
dng nhiên liu nào khác không? Vit Nam
có các loi nhiên liu ph biến nào? K tên
ca mt s địa phương có vùng khai thác
nhiên liu ln Vit Nam?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun, tr li u hi
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi mt s HS đứng dy trình bày
c 4: Kết lun, nhn đnh
1. Khái nim nhiên liu
- Nhng vt liu b đốt cháy đ thu
năng lượng nhit và ánh sáng gi là
nhiên liu.
- Ví d: g, than đá, khí hóa lng,
than ci, du m, xăng...
- Mt sng nhiên liu nhiu
c ta: Qung Ninh, Bà ra
Vũng Tàu, Quảng Ngãi...
Trang 216
- Đánh giá kết qu, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
Hoạt đng 2: Tìm hiu s hình thành du và khí methane
a) Mc tiêu: HS có thêm đưc nhng kiến thc v s hình thành du và khí
methane
b) Ni dung: GV cho HS xem video giao nhim v, HS thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS xem video v ngn tóm tt v s
hình thành du và khí methane.
- GV chia lp thành các nhóm, yêu cu các
nhóm lên mng, tìm kiếm thông tin xoay
quanh v du m và khí methane, tho lun và
ghi kết qu vào giấy A0 để trình bày trước lp.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm, tìm kiếm thông tin,
chn lc ý chính ghi vào bng.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm lên bng trình bày.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
2. S hình thành du và khí
methane
- Kết qu báo cáo ca HS
Hoạt động 3: Năng lượng tái to
a) Mc tiêu: Tìm hiu và lấy được mt s loại năng lượng tái to thông dng
b) Ni dung: GV cho HS tho lun nhóm, thc hin nhim v
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
Trang 217
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS xem mt s hình nh v h
gia đình sử dụng năng lượng mt tri,
hình nh v nhà máy điện g Bc
Liêu và gii thiệu HS đây chính là các
năng lượng tái to
- GV yêu cu HS chia thành 4 nhóm và
tho lun:
+ Nhóm 1, 3: Tìm hiểu năng lượng mt
tri
+ Nhóm 2, 4: tìm hiểu năng lượng gió.
c 2: Thc hin nhim v
- HS hình thành nhóm tho lun nhim
v đưc giao.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din các nhóm lên thuyết
trình.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Đánh giá kết qu ca mi nhóm
- GV chun hoá v năng lượng có ích
năng lượng hao phí.
3. Năng lượng tái to
- Năng lượng gió, năng lượng mt tri,
năng lượng nước, năng lượng ca sóng
bin và thy triu...là những năng lượng
tái to.
*Năng lưng mt tri:
+ Năng lượng mt tri thu đưc t bc
x mt tri và có th chuyển thành đin
hoc nhit.
+ Năng lượng mt tri được s dng
nhiu nht là nhiệt năng (máy nước
ng, máy sấy…)
+ Năng lượng mt tri có tác đng tiêu
cc ít nhất đến môi trường so vi bt k
nguồn năng lượng nào khác.
*Năng lưng g
- Năng lượng gió có th miêu t là quá
trình gió được s dụng để tạo ra năng
ợng cơ học hay năng lượng đin.
- Năng lượng gió là mt loại năng lượng
tái to, ít gây hi tới môi trường.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c kiến thức đã hc trong bài hc
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS tr li u hi:
Câu 1: Năng lượng ca du m phải là năng lưng tái to không? Vì sao?
Trang 218
Câu 2: K tên thiết b s dụngng lượng tái to?
- HS tiếp nhn nhim v, tho luận, đưa ra câu trả li
- GV nhận xét, đánh giá thái đ hc tp ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc vào cuc sng thc tin
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV nêu tình hung: Đề xut d án thay thế mt phn h thng chiếu sáng bng
h thống đèn sử dng pin mt tri tại gia đình em.
- GV hướng dn cho HS tho luận để ch ra được ý nghĩa của d án.
- GV kết luận: Xu hưng tt yếu trong s phát trin bn vng v năng lượng ca
thế giới nói chung và đất nước Vit Nam nói riêng là phải đầu tư khai thác có hiệu
qu các ngun năng lượng tái to.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu hc tp ca H trong bài hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
CH ĐỀ 11. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THY CA MT TRI
BÀI 33. HIỆN TƯỢNG MC VÀ LN CA MT TRI
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Giải thích được một cách định tính và sơ lược: t Trái Đt thy Mt
Tri mc và ln hng ngày.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Hình thành, phát trin biu hin ca các năng lực:
+ Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim, quy lut, quá trình
t nhiên.
+ Trình bày đặc điểm ca các s vt, hiện tượng, vai trò ca các s vt, hiện tượng.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
Trang 219
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Tranh nh v Mt tri lúc sáng sm, trưa và chiu ti
- hình Trái đt, Mt tri...
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Đặt HS vào tình hung có vấn đề, HS gii quyết được vấn đ
b) Ni dung: GV đặt vấn đề, HS vn dng kiến thc gii quyết
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS quan sát mt s v trí ca Mt Tri trên bu tri trong ngày.
- GV đt câu hi, kích thích trí tò mò ca HS: Hằng ngày, em thưng nhìn thy
Mt Tri đâu vào nhng thời điểm:
a) lúc sáng sm?
b) bui trưa?
c) lúc chiu ti?
- HS trao đi tho lun và GV cùng HS thng nht chung: Khi quan sát bu tri
trong mt ngày, em s thy Mt Tri mc phía đông lúc bình minh. Mt Tri tiếp
tc lên cao nht vào khong giữa trưa; xuống thp dn và ln phía tây lúc hoàng
hôn.
- GV dn dt HS vào bài hc: Để có th giải thích được s mc, ln và di chuyn
ca Mt Trời, con người đã từng nghĩ rằng hằng ny Trái Đất đứngn và Mt
Tri chuyển động xung quanh Trái Đất hết mt ngày đêm, liệu cách suy nghĩ này
thc s đúng hay không?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Tìm hiểu Trái đất quay quanh trc
a) Mc tiêu: HS biết được s chuyển đng quay xung quanh trc của Trái Đt t
tây sang đông
Trang 220
b) Ni dung: GV gii thiu cho HS, HS quan t, tìm hiu, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV s dng mô hình Trái Đất và yêu cu
HS xác định trc quay và hai cc Bắc” và
“cc Nam” của Trái Đất (hình 33.1 SGK).
- Sau khi HS đã xác đnh chính xác các cc
của Trái Đất, GV yêu cầu HS xác đnh bn
phía cơ bn.
- GV trao đi thêm vi HS: Trước hết đ xác
định phía bc, trong thc tế ta có th s dng
phương pháp nào?
- GV chia nhóm đ các nhóm tho lun, tri
nghim v s quay và chiu quay xung quanh
trc vi mô hình ca Trái Đất.
- GV cho HS tho lun, hoàn thành bài tp
luyn tp trang 165sgk?
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe GVng dn, tìm hiu, tr li
câu hi
I. Trái đt quay quanh trc
- Trái Đất không đng yên mà
xoay quanh trc ca nó.
- Trái Đt quay xung quanh trc
theo chiu t phía tây sang phía
đông, một vòng hết một ngày đêm.
- Cách xác đnh bn phía: Nếu xác
định được phía bắc, khi đng ta
ng mt v phía bc, thì phía sau
là phía nam, tay phải là phía đông,
tay trái là phía tây.
Trang 221
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS trình bày kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun, chuyn sang ni
dung mi.
Hoạt đng 2: Tìm hiu s mc và ln của Trái đt
a) Mc tiêu: Biết được hiện tượng mc và ln của Trái đất với hình Trái đt
Mt tri.
b) Ni dung: GV hướng dn, HS quan sát, tìm hiu và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV gii thiu mô hình tìm hiu s mc và ln
hng ngày ca Mt Tri (hình 33.2sgk): Mô
hình Trái Đt có th quay xung quanh trc, trên
đó tại v trí Vit Nam có gn mt mô hình
ngưi quay mt v phía đông, đèn chiếu sáng
ợng trưng cho Mặt Tri.
- GV yêu cu HS thc hành vi mô hình tìm
hiu s mc, ln hng ngày ca Mt Tri.
+ Bật đèn chiếu sáng mô hình Trái Đt.
+ Ban đầu HS để mô hình người v trí đối
din vi đèn.
+ c 1. Quay t t mô hình Trái Đất theo
chiu t tây sang đông lần lượt em s thy:
Hình người bắt đu có ánh sáng chiếu vào
trước mt. Mt Tri v trí mặt người. ngang
II. S mc và ln ca mt tri
Trong mt ngày, Mt Tri các
v trí khác nhau trên bu tri,
Mt Tri v trí thp nht vào
lúc mc phía đông, lặn phía
tây, cao nht vào khong gia
trưa. Mặt Tri di chuyn trên
bu tri hng ngày là do chuyn
động quay xung quanh trc ca
Trái Đt.
Trang 222
vi mặt người.
+ c 2. Tiếp tục quay mô hình Trái Đt,
lúc sau Mt Tri phía trên đầu hình người,
tươngng vi Mt Tri v trí cao nht trong
ngày (hình 33.3b).
+ c 3. Tiếp tc quay t t mô hình Trái
Đất. Khi hình người chun b không nhn được
ánh sáng na, ánh sáng chiếu vào lưng nh
người, lúc đó Mt Tri ln phía tây (hình
33.3c).
Sau đó, GV yêu cầu HS hoàn thành bng:
Hình
Thi điểm
quan sát
V trí
Mt tri
Kết lun
33.3a
33.3b
33.3c
- T bng kết qu GV yêu cu HS kết lun ni
dung.
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan t GV thc hin, lần lượt đin kết
qu quan sát được vào bảng và đưa ra kết lun.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày ni dung trước lp
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, chun kiến thc bài hc.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thc, giúp HS v đưc đường cong di chuyn ca Mt
tri trên bu tri
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thc thc hin
Trang 223
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV chia lp thành các nhóm và yêu cu: V đưng cong di chuyn ca Mt tri
trên bu tri trong ngày, t lúc mọc đến lúc ln.
- HS hình thành nhóm, xác đnh các yếu t cn v, thc hin nhim v, trình bày
sn phm ca nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: HS biết xây dng và trình bày mô hình mô t hin tượng mc và ln
ca Mt tri
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS hoàn thin ti nhà.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV chia nhóm, yêu cu HS: V nhà thiết kế và chế tạo được mt s hình dng
nhìn thy ca Mặt trăng trong Tuần Trăng.
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình vào tiết hc sau.
- HS tiếp nhn nhim v, GV nhận xét, đánh giá tiết hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 34. CÁC HÌNH DNG NHÌN THY CA MẶT TRĂNG
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Hc xong bài này, các em có th:
Trang 224
- Nhn biết được mt s hình dng nhìn thấy cơ bn ca Mặt trăng.
- Thiết kếhình thc tế (hoc hình vẽ) để giải thích được mt s hình dng nhìn
thy ca Mặt trăng trong Tuần trăng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim,
quy lut, quá trình t nhiên.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Tranh, nh v mt s hình dng khác nhau ca Mặt Trăng
- Mô hình Mặt Trăng, Mt Tri
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Cho HS m hiểu để nhn biết mt s hình dng kc nhau ca Mt
trăng
b) Ni dung: GV cho HS tìm hiu v hình dng Mặt trăng
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS đọc bài thơ Trăng Sáng, hoặc bài đng dao v Mặt Trăng và yêu cầu
hc sinh cho biết Mặt Trăng đã được ví nnhng vật gì. Em hãy đin vào bng
sau vi ct K (những điều em đã biết v Mặt Trăng), cột W (nhng điu em mong
mun biết).
K
W
- Sau đó cho HS quan sát một s hình dng nhìn thy ca mặt trăng.
- GV dn dt HS vào bài hc: Ti sao vào các ngày khác nhau, ta có th nhìn thy
Mt trăng có hình dng khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiu bài hcm nay.
Trang 225
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái đt
a) Mc tiêu: HS nhn biết được Mặt trăng chuyển đng xung quanh Trái Đất.
b) Ni dung: GV cho HS tìm hiu, quan sát, tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát hình 34.2 SGK và
nhn xét v chuyển động ca Mặt Trăng
c 2: Thc hin nhim v
- HS tìm hiu, tr li câu hi
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS trình bày kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun.
1. Mặt Trăng chuyển động xung
quanh Trái Đất
Ta nhìn thy Mặt Trăng vi các
hình dạng khác nhau nhưng trên
thc tế ch có mt Mặt Trăng. Khi
Mặt Trăng chuyển động xung
quanh Trái Đất, hình dng nhìn
thy ca Mặt Trăng thay đi theo
ngày vì c ngày khác nhau, t
Trái Đt chúng ta nhìn vi c
c khác nhau.
Hoạt đng 2: Mặt Trăng không phát sáng phn chiếu ánh sáng mt tri
tới Trái Đất
a) Mc tiêu: HS biết được rng Mặt Trăng không phát sáng mà phn chiếu ánh
sáng mt tri ti Trái Đt.
b) Ni dung: GV hướng dn, HS quan sát, tìm hiu và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Trang 226
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia lp thành mt s nhóm và
đặt câu hi cho HS tho lun: c em
thường nhìn thy Mt Trăng vào bui
tối, nhưng có bao gi chúng ta có th
nhìn thy Mặt Trăng vào ban ngày?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun, tìm ra câu tr li bng
s quan sát, hiu biết ca mình.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày theo ý kiến
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, chun kiến thc bài
hc.
2. Mặt Trăng không phát sáng phn
chiếu ánh sáng mt tri ti Trái Đất
Chúng ta nhìn thy Mặt Trănghơn vào
bui ti so vi khi nhìn vào ban ngày (sáng
sm hay chiu tối). Điu này là do Mt
Trăng không phát sáng. Chúng ta nhìn thy
Mặt Trăng là do Mặt Trăng phn chiếu ánh
sáng t Mt Tri. Ánh sáng phn chiếu t
Mặt Trăng yếu hơn rt nhiu so vi ánh
sáng trc tiếp t Mt Trời đến Trái Đt.
Do đó, ban đêm, ta thy Mặt Trăng rõ hơn
khi thấy nó ban ngày. Đôi khi, Mặt Trăng
xut hin trên bu tri vào ban ngày (chiu
muộn khi trăng lưỡi liềm đầu tháng hoc
sáng sm vào những hôm trăng lưỡi lim
cui tháng).
Hoạt đng 3: Gii thích hình dng nhìn thy ca Mt trăng bằng hình
a) Mc tiêu: HS quan sát mô hình, hiu và giải thích được các hình dng khác
nhau ca Mặt trăng.
b) Ni dung: GV cho HS quan sát, tìm hiu và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS đưa dng c đã chun b
đặt lên bàn.
- GV hướng dn HS thc hin theo các
3. Gii thích hình dng nhìn thy
ca Mặt trăng bng mô hình
Kết qu quan sát:
- Khi nhìn qu bóng qua khe phía
Trang 227
c sau:
+ Bước 1. Treo qu bóng vào gia hp.
Qu bóng tượng trưng cho Mặt Trăng.
+ Bước 2. Khoét mt l tròn đ đt va
đèn pin mt thành bên ca hộp. Đèn pin
ợng trưng cho Mt Tri chiếu sáng vào
Mt Trăng.
+ Bước 3. Khoét bn khe nh bn thành
bên ca hp. Bn khe này có th thiết kế
như kiểu chp lt, khi kng quan sát thì
có th đặt khe trạng thái đóng đ hp
luôn luôn kín và không b ảnh hưởng bi
ánh sáng ca phòng hc.
+ Bước 4. Bật đèn pin và lần lượt đặt mt
bn khe trên mt bên ca hp đ quan
sát qu bóng.
- GV yêu cu HS quan sát các góc khác
nhau và đưa ra kết lun.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin, quan sát, rút ra kết lun
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày theo ý kiến trước
lp.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, chun kiến thc bài hc.
đối din vi thành bên vi Mt Tri,
ta không th nhìn thy mt nửa được
chiếu sáng ca qu bóng. v trí này
tương đương vi ngày ta không nhìn
thy Mặt Trăng. Đó là ngày kng
Trăng.
- Khi nhìn qu bóng qua khe cùng
thành bên vi Mt Tri, ta s nhìn
thy toàn b mt na qu bóng được
chiếu sáng. V trí này tương đương
vi ngày chúng ta nhìn thy mt Mt
Trăng tròn.
- Khi nhìn qu bóng qua hai khe
thành bên ca hp, ta ch nhìn thy
mt na ca mt na qu bóng được
chiếu sáng. v trí này tương đương
vi ngày ta nhìn thy mt na Mt
Trăng tròn. Đó là ngày nửa Trăng.
Hoạt đng 4: Xây dng hình mô t các hình dng khác nhau ca Mt
Trăng
a) Mc tiêu: p phân hình thành c năng lực chung, năng lực t nhiên và hình
thành, phát trin phm cht trách nhim.
Trang 228
b) Ni dung: GV cho HS thc hành, tìm hiu và tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dn cho HS chun b các
dng c:
+ 1 qu bóng bay màu trng tượng trưng
cho Mt Trăng.
+ 1 bút d viết bảng màu đen.
+ 1 hình Mt Tri.
Bơm căng quả bóng bay và dùng bút d
màu đen tô đen một na qu ng bay.
Mt na màu trng mô t cho phn ca
Mt Trăng được Mt Tri chiếu sáng
(hình 1a). Nửa màu đen mô t cho na
còn li ca Mặt Trăng không được Mt
Tri chiếu sáng (hình 1b).
- GV hướng dn HS tiến hành quan sát mô
hình Mặt Trăng với s tham gia ca hai
bn khác nhau:
Bạn A đngn cm mô hình Mt Tri.
HS đng cách bn A mt khong 3 m.
Bạn B đng cách HS mt khong 2 m. Bn
B cm qu bóng bay chuyển đng xung
quanh HS theo mt đường tròn lần lượt t
các v trí 1 đến 4 như trong hình 2. Chú ý
na trng ca qu bóng bay luôn luôn
ng v phía bn cm mô hình Mt Tri.
4. Xây dng hình mô t các
hình dng khác nhau ca Mt
Trăng
- Bn hình dạng cơ bn ca Mt
trăng:
=> Tu theo các v trí khác nhau gia
Trái Đt, Mt Trăng và Mt Tri mà
trên Trái Đt nhìn thy hình dng
khác nhau ca Mặt Trăng.
Trang 229
- GV hướng dn HS v li , gi tên hình
dng ca mặt trăng mà HS quan t thy.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin, quan sát, v lại đ 4nh
dạng cơ bn ca mt tri
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại diện HS trưng bày hình v, trình bày
ý kiến trước lp.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, chun kiến thc bài hc.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Luyn tp kiến thức đã hc
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thc thc hin
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV chia lp thành các nhóm và yêu cu: V đồ các v trí ca Mt Tri, Mt
Trăng và Trái Đt khi chúng ta nhìn thy mt na mặt trăng.
- HS hình thành nhóm, xác đnh các yếu t cn v, thc hin nhim v, trình bày
sn phm ca nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Quan sát vào thc tế đ thấy được s khác nhau v hình dng ca
Mặt Trăng
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS hoàn thin ti nhà.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV chia nhóm, yêu cu HS: V nhà quan sát trăng t ngày mng 8 đến ngày 15
để thấy được hình dáng khác nhau ca Mặt Trăng.
- GV yêu cu HS chia s những điều mình quan sát đưc vào tiết hc khác.
Trang 230
- HS tiếp nhn nhim v, GV nhận xét, đánh giá tiết hc.
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
BÀI 35. H MT TRI VÀ NGÂN HÀ
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Hc xong bài này, các em có th:
- Nêu được Mt Tri và sao là các thiên th phát sáng; các hành tinh và sao chi
phn x ánh sáng Mt Tri.
- Mô t được sơ lược cu trúc ca h Mt Trời, nêu được các hành tinh cách Mt
Tri các khong cách khác nhau và có chukhác nhau.
- S dng tranh nh ch ra được h Mt Trimt phn nh ca Ngân Hà.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lc KHTN: Nhn biết và nêu được tên các s vt, hiện tượng, khái nim,
quy lut, quá trình t nhiên.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIT B DY HC HC LIU
1 - GV:
- Tranh, nh v h Mt Tri
- Tran nh v Ngân hà và sao chi.
2 - HS : Sgk, v ghi chép.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Đặt HS vào tình hung có vấn đề
b) Ni dung: GV cho HS tìm hiu, nhn biết v bu trời đêm
c) Sn phm: Kết qu HS quan sát
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS mô t bu tri đêm vào nhngm trời quang và không Trăng.
- Sau đó GV cho HS quan sát mt s hình nh bu trời đêm với nhng ngôi sao.
Trang 231
- GV dn dt HS vào bài hc: o nhng hôm tri quang, khi chúng ta quan sát
bu tri đêm, ta có th nhìn thy rt nhiu ngôi sao lp lánh. Những ngôi sao đó là
gì? Không gian bên ngoài Trái Đt còn có nhng gì ngoài Mt Tri, Mt Trăng?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt đng 1: Cu trúc ca h Mt tri
a) Mc tiêu: HS nhn biết được h Mt tri bao gm Mt tri và tám hành tinh
b) Ni dung: GV cho HS tìm hiu, quan sát, tr li câu hi.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát hình 35.3 (SGK)
và nhn xét cu trúc ca h Mt Tri.
- GV cho HS quan sát mt s hình nh v sao
chi và yêu cu HS nhn xét v hình dng
ca sao chi? Ti sao ta li nhìn thy hình
dng ca sao chổi như vy?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tìm hiu, tr li câu hi
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đi din HS trình bày kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun.
I. H Mt tri
- Cu trúc ca h Mt Tri bao
gm Mt Tri và tám hành tinh
(Thu Tinh, Kim Tinh, Trái Đt,
Ho Tinh, Mc Tinh, Th Tinh,
Thiên Vương Tinh và Hải Vương
Tinh).
- Các hành tinh có khoảng cách đến
Mt Tri và chu kì chuyển động
quanh Mt Tri khác nhau. - Trong
h Mt Tri ch có Mt Tri là phát
sáng còn các hành tinh không phát
sáng mà ch phn x ánh sáng t
Mt Tri.
- Ngoài Mt Tri và tám hành tinh
chính thì h Mt Tri còn có các
tiu hành tinh và sao chi.
Hoạt đng 2: Ngân
Trang 232
a) Mc tiêu: HS hiểu được di ngân hà và s xut hin ca di ngân hà trong cuc
sng ngày nay.
b) Ni dung: GV hướng dn, HS quan sát, tìm hiu và tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV cho HS quan sát hình nh Ngân hà và
cho biết: o những hôm không Trăng và tri
quang, cng ta có th nhìn thy mt di sáng
màu bc vt ngang qua bu tri, di sáng bc
đó được gọi là Ngân Hà. Đó là nơi tp trung
rt nhiu sao phát sáng giống như Mt Tri.
Mt Trời cũng chỉ là mt ngôi sao c trung
bình trong Ngân Hà, tuy nhiên ta nhìn thy
Mt Tri lớn hơn là do Mặt Tri là ngôi sao
gn Trái Đất nht.
- GV yêu cu HS tr li: Ngày nay chúng ta có
th d dàng quan sát đưc Ngânkng?
Ti sao?
c 2: Thc hin nhim v
- HS lng nghe, tìm hiu và tr li câu hi
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS trình bày theo ý kiến
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, chun kiến thc bài hc.
II. Ngân hà
- Di ngân hà là gii sáng màu
bc vt ngang qua bu tri.
- Ngân hà có rt nhiu sao, Mt
tri là mt trong s đó.
- Ngày nay, vi hiu ng ánh sáng
đô th, chúng ta rt khó quan sát
đưc ánh sáng rt yếu đến t các
ngôi sao rất xa Trái Đt. Hot
động 35.4: Sp xếp h Mt Tri.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP SP XP H MT TRI
a) Mc tiêu:
- Nêu được h Mt Tri bao gm Mt Tri và tám hành tinh.
Trang 233
- Nhn biết được các hành tinh khác nhau thì có khoảng cách đến Mt Tri khác
nhau.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS vn dng kiến thc thc hin
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca HS
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS chun b chín tm bìa và viết tên Mt Tri và tám hành tinh
(Thu Tinh, Kim Tinh, Trái Đt, Ho Tinh, Mc Tinh, Th Tinh, Thiên Vương
Tnh và Hải Vương Tinh) vào các tm bìa.
- GV sp xếp các tm bìa mt cách ngu nhiên và chia HS thành các nhóm nh,
mi nm gm chín HS.
- GV t chức trò chơi xếp cu trúc h Mt Trời như sau: Mi nhóm xut phát cùng
mt v trí, nhanh chóng mi bn s ly mt tm bìa (tượng trưng cho mỗi hành
tinh) nhanh chóng sp xếp thành h Mt Tri.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin ca HS, tng kết bài hc.
| 1/233

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống
- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống và vật không sống trong tự nhiên. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN:
+ Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
+ Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống và vật không sống trong tự nhiên.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong
học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS =>
độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Tranh ảnh cho bài dạy, giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ.
2 - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh GV yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Trang 1
+ Gắn kết kiến thức, kĩ năng khoa học mà các em được học từ cấp tiểu học và từ
cuộc sống với chủ đề bài học mới.
+ Kích thích cho HS suy nghĩ thông qua việc thể hiện bằng cách nêu một số ví dụ
về chất, năng lượng, thực vật và động vật của thế giới tự nhiên.
b) Nội dung: HS lắng nghe GV trình bày vấn đề, trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn đề: Nhận thức thế giới tự nhiên xung quanh luôn luôn là khát vọng,
là nhu cầu của con người từ cổ xưa cho đến ngày nay. Những hiểu biết về thế giới
tự nhiên sẽ giúp cho con người phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời đời sống về
cả vật chất và tinh thần.
Thế giới tự nhiên xung quanh ta thật phong phú và da dạng, bao gồm các hiện
tượng thiên nhiên, động vật, thực vật... và cả con người.
- GV đặt câu hỏi: Em hãy lấy một số ví dụ về chất, năng lượng, thực vật và động
vật trong thế giới tự nhiên?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi sau 3 phút suy nghĩ.
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thế nào là khoa học tự nhiên
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm KHTN.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Thế nào là khoa học tự nhiên
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk và
- Khoa học tự nhiên nghiên cứu
thảo luận, trả lời câu hỏi: Thế nào là khoa học
các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên?
tự nhiên và ảnh hưởng của thế Trang 2
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, quan sát
giới tự nhiên đến cuộc sống của
hình 1.1 sgk và nhận xét những hoạt động nào con người.
là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên?
- Hoạt động nghiên cứu hình 1.1:
a. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
b. Tìm hiểu vũ trụ
g. Lai tạo giống cây trồng mới.
- GV yêu cầu HS: Hãy tìm thêm ví dụ về
những hoạt động được coi là nghiên khoa học
tự nhiên và hoạt động không phải nghiên cứu
khoa học tự nhiên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình HS
thảo luận và làm việc nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- HS đánh giá nhóm bạn và tự đánh giá cá nhân.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống Trang 3
b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận.
c) Sản phẩm: HS trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của khoa học tự
- GV cho HS quan sát hình 1.2 sgk và trả lời
nhiên trong cuộc sống
câu hỏi: “KHTN có vai trò như thế nào trong
+ Cung cấp thông tin và nâng
cuộc sống của con người?”
cao hiểu biết của con người.
+ Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
+ Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
+ Bảo vệ môi trường, ứng phó
với biến đổi khí hậu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm ra
câu trả lời. GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- HS đánh giá nhóm bạn và tự đánh giá cá nhân.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên Trang 4
a) Mục tiêu: Phân biệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận.
c) Sản phẩm: HS đưa ra kết luận. Mức độ tham gia hoạt động của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Các lĩnh vực chủ yếu của
- GV cho HS quan sát hình 1.3 sgk và trả lời khoa học tự nhiên
câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của - Đối tượng nghiên cứu: Sự vật,
từng lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên?
hiện tượng của thế giới tự nhiên
và ảnh hưởng của thế giới tự
nhiên đến con người. - Các lĩnh vực KHTN:
+ Sinh hoạc nghiên cứu về sinh
vật và sự sống trên Trái Đất.
+ Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất.
+ Vật lí nghiên cứu về vật chất,
năng lượng và sự biến đổi của
- GV chia lớp thành các nhóm thực hiện nhiệm
chúng trong tự nhiên.
vụ: Hãy lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu của
+ Hóa học nghiên cứu về các
các lĩnh vực khoa học tự nhiên, theo gợi ý trong chất và sự biến đổi các chất bảng 1.2: trong tự nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 5
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đôi, thảo
luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát
và hỗ trợ HS (khi cần).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện một số cặp đôi trình bày kết quả thảo luận.
- GV gọi HS đánh giá kết quả của nhóm bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về vật sống và vật không sống
a) Mục tiêu: Phân biệt được vật sống và vật không sống trong khoa học tự nhiên.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát các hình 1.4, 1.5 sgk thảo luận, thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: HS đưa ra những đặc trưng để nhận biết vật sống trong tự nhiên.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Vật sống và vật không
Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát hình 1.4 và sống
yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Nêu tên
Quan sát hình 1.4 ta thấy:
những vật sống, vật không sống trong hình
+ Vật sống: con cá, con chim, trên? mầm cây, con sứa Nhiệm vụ 2:
+ Vật không sống: xe đạp, cái
- GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ về vật sống cốc, đôi giày. và vật không sống.
=> Vật sống mang những đặc
- GV cho HS quan sát hình 1.5, trả lời câu hỏi:
điểm của sự sống, vật không
Em hãy nêu những đặc điểm giúp em nhận biết
sống không mang những đặc vật sống? điểm của vật sống. Trang 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đặc điểm của vật sống:
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đôi, thảo
+ Thu nhận chất dinh dưỡng cần
luận và thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát và hỗ
thiết từ môi trường. trợ HS (khi cần).
+ Thải bỏ chất thải (khí oxi,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận phân…)
- GV gọi đại diện một số cặp đôi trình bày kết + Biết vận động quả thảo luận
+ Lớn lên và tăng trưởng
- GV gọi HS đánh giá kết quả thảo luận của các + Có khả năng sinh sản bạn. + Cảm ứng
Bước 4: Kết luận, nhận định + Chết đi
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cần ghi nhớ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức mới vừa học.
b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo
luận đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra phiếu học tập, yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận, đưa ra câu trả lời PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Lập bảng sự khác biệt giữa vật sống và vật không sống thao bảng mẫu: Vật sống Vật không sống
Sinh vật mang những đặc điểm của sự
Vật không mang những đặc điểm của sống. sự sống. ..... ......
Câu 2: Hãy ghi vào bảng ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực Khoa Trang 7 học tự nhiên?
Đối tượng nghiên Vật lí
Hóa học Sinh học Thiên Khoa học cứu
văn học trái đất Năng lượng điện Tế bào Mặt trăng Trái Đất Con người Âm thanh Kim loại Sao chổi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ và tiến hành thảo luận.
- GV thu phiếu học tập từ các nhóm, gọi 1 số nhóm báo cáo kết quả thực hiện, đại
diện nhóm đứng dậy trình bày: Câu 1: Vật sống Vật không sống
Sinh vật mang những đặc điểm của sự
Vật không mang những đặc điểm của sự sống. sống.
Các sinh vật có khả năng sinh sản
Vật không có khả năng sinh sản
Để sinh tồn, các sinh vật phụ thuộc vào
Không cần yêu cầu như vậy
nước, không khí và thức ăn
Nhạy cảm và phản ứng nhanh với các
Không nhạy cảm và không phản ứng kích thích
Cơ thể trải qua quá trình sinh trưởng và Không sin trưởng và phát triển phát triển
Sống đến tuổi thọ nhất định sẽ bị chết
Không có khái niệm tuổi thọ Có thể di chuyển Không thể tự di chuyển Trang 8
Câu 2: Các đối tượng nghiên cứu thuộc các lĩnh vực:
+ Năng lượng điện, âm thanh: Vật lí + Kim loại: Hóa học
+ Tế bào, con người: Sinh học
+ Mặt trăng, sao chổi: Thiên văn học
+ Trái đất: Khoa học trái đất.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, biết áp dụng vào cuộc sống.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời nhanh.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Sau khi học xong bài học, vậy theo các em, chiếc xe máy nhận
xăng, thải khói và chuyển động. Vậy xe máy có phải là vật sống không?
- HS suy nghĩ, xung phong trả lời câu hỏi: Chiếc xe máy không phải là vật sống vì
xe máy không có những đặc điểm sau: sinh sản, cảm ứng và lớn lên và chết.
- GV nhận xét, đánh quá quá trình học tập của HS, chốt lại kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích
- Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học
- Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành. 2. Năng lực Trang 9
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên.
+ Nhận ra, giải thích các vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong
học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS =>
độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Dụng cụ đo: kính lúp, ống hút nhỏ giọt, bình chia độ, kính hiển vi quang
học.., giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ.
2 - HS : Đồ dùng học tập, tranh ảnh GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn tri thức và kinh nghiệm của HS về “Biểu tượng về đại
lượng và đơn vị đo đại lượng”
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu: Kể tên những dụng cụ dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian.
nhiệt độ, thể tích mà em biết.
- HS phát biểu các ý kiến dựa trên kinh nghiệm bản thân. (GV yêu cầu HS sau
không nói trùng ý kiến HS trước).
- GV ghi các ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có được câu trả lời chung. Trang 10
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Dụng cụ đo trong môn KHTN gồm
có những dụng cụ nào? Tại sao cần phải thực hiện an toàn trong phòng thực hành
KHTN? Để trả lời được câu hỏi chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học sau đây.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số dụng cụ đo trong học tập môn Khoa học tự nhiên
a) Mục tiêu: Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi
học tập môn KHTN (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích,...).
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu dụng cụ đo trong môn KHTN.
c) Sản phẩm: HS phân biệt dụng cụ để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, thể tích.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Dụng cụ đo trong môn
- GV cho HS thảo luận: Những dụng cụ đo nào tất KHTN
cả HS đều nên biết cách sử dụng?
+ Đo chiều dài: thước cuộn,
- GV tổ chức để HS làm việc nhóm với yêu cầu thước kẻ, thước dây
quan sát hình 2.1 SGK và kể tên các dụng cụ đo
+ Đo khối lượng: cân đồng
chiều dài, khối lượng, thể tích, thời gian và nhiệt
hồ, cân điện tử, cân lò xo, cân độ trong môn KHTN. y tế.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Đo thể tích chất lỏng: cốc
- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe GV giới thiệu
đong, ống đong, ống pipet… các dụng cụ đo.
+ Đo thời gian: đồng hồ bấm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
giấy, đồng hồ treo tường.
- HS ghi nội dung chính vào vở.
+ Đo nhiệt độ: nhiệt kế y tế,
Bước 4: Kết luận, nhận định
nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cần ghi tử… nhớ. Trang 11
- GV mở rộng kiến thức: Các nhà khoa học sử
dụng các công cụ đặc biệt để thực hiện công việc
nghiên cứu khoa học. Họ cần thu thập dữ liệu
hoặc thông tin khi họ muốn tìm hiểu về thế giới tự
nhiên. Để giải quyết nhu cầu nảy, các nhà khoa
học phải ghi dữ liệu một cách chính xác và có tổ
chức. Đây là một phần quan trọng của phương
pháp khoa học. Các nhà khoa học có thể sử dụng
những công cụ ở trong phòng thí nghiệm hoặc Sử
dụng công cụ ở bất cứ nơi nào mà họ thực hiện
công việc của mình.
Phòng thí nghiệm KHTN phải có các công cụ để
đo về chiều dài (khoảng cách), khối lượng, thể
tích, thời gian, nhiệt độ. Các phép đo khác nhau,
có các tiêu chuẩn đo và dụng cụ đo khác nhau.
Hoạt động 2: Cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích
a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích (ống hút nhỏ giọt, bình
chia độ). Góp phần hình thành phẩm chất trung thực.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, tìm hiểu về bình chia độ và cách đo thể
tích bằng bình chia độ.
c) Sản phẩm: HS nêu được cách sử dụng ống hút nhỏ giọt và bình chia độ
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Cách sử dụng một số
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
dụng cụ đo thể tích
+ Hãy kể tên những dụng cụ dùng để đo thể tích
- Dụng cụ đo thể tích chất chất lỏng?
lỏng là: bình chia độ, ống
+ Em hãy nêu giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của
pipet (cốc đong, chai, lo, bơm Trang 12
một bình chia độ?
tiêm có ghi sẵn dung tích).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giới hạn đo (GHĐ) của một
- GV chốt kiến thức và hướng dẫn HS quy trình đo bình chia độ là thể tích lớn
thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia nhất ghi trên bình. độ:
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
của bình chia độ là thể tích
+ Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích
giữa hai vạch chia liên tiếp hợp. trên bình.
+ Để chất lỏng vào bình chia độ, đặt bình chia độ thắng đứng.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng.
- GV hướng dẫn HS cách dùng ống hút nhỏ giọt
để lấy một lượng chất lỏng và cho HS thảo luận
câu hỏi: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia
độ, nếu đặt bình chia độ không thẳng thì ảnh
hưởng như thế nào đến kết quả đo?
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát quá trình thực hiện của GV, trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
- GV gọi 2 bạn HS có năng lực lên và hướng dẫn
các bạn thực hiện, HS khác quan sát.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt lại kiến thức HS cần ghi nhớ.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp cầm tay Trang 13
a) Mục tiêu: Quan sát được mẫu vật bằng kính lúp cầm tay. Góp phần hình thành
phẩm chất trung thực, phát triển năng lực giải thích vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức.
b) Nội dung: HS quan sát GV thực hiện và tiến hành thực hành.
c) Sản phẩm: HS quan sát được mẫu vật bằng kính lúp cầm tay
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Tìm hiểu cách sử dụng
- GV cho HS quan sát các bộ phận của kính lúp kính lúp cầm tay
- GV hướng dẫn cách sử dụng: *Cấu tạo:
- Sau khi hướng dẫn, GV tổ chức giao nhiệm vụ
+ Tay cầm bằng kim loại hoặc cho từng HS: nhựa.
+ Hãy quan sát một con kiến hoặc đường vân tay
+ Một tấm kính trong, hai mặt
trên một ngón tay hoặc hình huy hiệu Đội thiếu lồi.
niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
+ Khung kính bằng kim loại
+ Hãy ước lượng đường kính một sợi tóc của em hoặc nhựa. là bao nhiêu?
*Cách sử dụng kính lúp:
- Từ kết quả quan sát, ước lượng, GV cho HS thảo + Dùng tay thuận cầm kính luận: lúp
+ Thiết bị nào giúp em quan sát những hình ảnh
+ Để mặt kính sát mẫu vật, trên dễ dàng hơn? mắt nhìn vào mặt kính.
+ Làm thế nào để đo được đường kính một sợi tóc + Di chuyển kính lên cho đến của em? khi nhìn rõ vật.
- GV cho HS: Quan sát gân lá cây bằng kính lúp
cầm tay như hướng dẫn, yêu cầu HS vẽ hình gân
lá cây đã quan sát được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động theo nhóm 3 – 4 người, cùng quan
sát, thực hành theo các yêu cầu của GV. Trang 14
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trưng bày sản phẩm thu được sau khi quan sát và vẽ gân lá cây.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá quá trình
thực hiện của HS.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học
a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng kính hiển vi quang học. Hình thành phẩm chất
trung thực, phát triển năng lực giải thích vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức.
b) Nội dung: HS đọc thông tin sgk, quan sát GV thực hiện và tiến hành thực hành.
c) Sản phẩm: Kết quả HS quan sát được
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4. Cách sử dụng kính hiển vi quang
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm học hiểu:
Cấu tạo: Kính hiển vi gồm có 4 hệ
+ cấu trúc của kính hiển vi, ghi chú thích thống: từng bộ phận
- Hệ thống giá đỡ gồm: bệ, thân, mâm
+ cách sử dụng kính hiển vi
gắn vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu
+ cách bảo quản kính hiển vi. bản.
- GV làm mẫu rồi cho HS thực hành quan - Hệ thống phóng đại: thị kính và vật
sát tiêu bản bằng kính hiển vi quang học. kính.
- GV cho HS quan sát ở vật kính: x10,
- Hệ thống chiếu sáng: gương, màn
x40 (không cần dầu soi kính). chắn, tụ quang.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hệ thống điều chỉnh: núm chỉnh thô,
- HS hoạt động theo nhóm 3 – 4 người,
núm chỉnh tinh, núm điều chỉnh tụ
cùng quan sát, thực hành theo các yêu quang lên xuống… Trang 15 cầu của GV.
*Cách sử dụng: (sgk)
- GV dành thời gian quan sát, hướng dẫn * Cách bảo quản:
tỉ mỉ giúp HS thực hiện.
- Sử dụng đúng quy trình
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đặt kính nơi khô thoáng, cất vào hộp
- HS trưng bày sản phẩm thu được sau có gói hút ẩm.
khi quan sát và vẽ gân lá cây.
- Lau giá đỡ, lau vật kính bằng giấy
Bước 4: Kết luận, nhận định
mềm chuyên dụng có tẩm cồn.
- GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá
- Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống
quá trình thực hiện của HS.
chiếu sáng định kì.
Hoạt động 5: Tìm hiểu quy trình an toàn trong phòng thực hành
a) Mục tiêu: Nêu được các quy định an toàn trong phòng thực hành, vẽ, mô tả kí
hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
b) Nội dung: HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện yêu cầu
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
5. Quy định an toàn trong phòng
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.9, thực hành
2.10 sgk, yêu cầu HS mô tả nội dung
- Việc cần làm: đeo khẩu trang, đeo
từng hình, sau đó trả lời các hành động
kính, rửa tay bằng xà bông….
trong hình là cần làm hay không được
- Việc không được làm: làm đổ hóa làm khi thực hành.
chất, hít mùi hóa chất, nói chuyện khi
thực hành, đổ hóa chất vào bồn rửa
tay, chạy nhảy trong phòng thực hành….
- Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành: Trang 16
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.11,
yêu cầu các em cho biết các kí hiệu thông
báo về chất độc hại có thể có trong phòng thực hành.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, chỉ ra những điều
nên và không nên làm trong phòng thí
nghiệm, đưa ra các kí hiệu thông báo chất độc.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đứng dậy nêu kết quả thực hiện
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức
cần ghi nhớ, chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức bài học và phát triển kĩ năng
b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện Trang 17
d) Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn, hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Điền thông tin đã học vào “Bảng các dụng cụ đo” sau đây: STT Tên dụng cụ đo Đại lượng đo 1 2 3 4 5
Câu 2: Hãy dùng bình chia độ, ca đong để đo thể tích chất lỏng. Đo ba lần và
ghi kết quả đo vào bảng:
Chất lỏng Thể tích ước Dụng cụ đo Lần đo Thể tích Kết quả cần đo lượng (lít) GHĐ ĐCNN đo được trung bình 1 2 3 1 2 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ và tiến hành thảo luận.
- GV thu phiếu học tập từ các nhóm, nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức, kĩ năng trong bài học
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS.
c) Sản phẩm: HS tiếp nhận nhiệm vụ.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 18
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hãy ghi chú thích các bộ phận của kính hiển vi quang học trong hình
Câu 2: Làm bảng “Nội quy an toàn phòng thực hành” (HS có thể bổ sung thêm
các quy định khác nếu có).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành yêu cầu GV đưa ra.
- GV nhận xét, đánh quá quá trình học tập của HS, chốt lại kiến thức bài học. Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHÉP ĐO
BÀI 3. ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian
- Dùng thước, cân, đồng hồ chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được
cách khắc phục một số thao tác sai đó.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối
lượng, chiều dài, thời gian trong một số trường hợp đơn giản.
- Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện
đúng các thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề. Trang 19
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong
học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS =>
độc lập, tự tin và tự chủ, trung thực và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tranh ảnh, các loại thước đo, cân đồng hồ, cân lò xo, cốc nước, nhiệt kế y
tế, giáo án, sgk, máy chiếu (nếu có).
2 - HS : Đồ dùng học tập, tranh ảnh , dụng cụ GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, bước đầu khơi gợi cho HS nội dung bài học mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Em hãy lấy một ví dụ về một số hiện tượng mà em biết?
- HS lắng nghe câu hỏi, đưa ra câu trả lời: sấm sét, mưa đá, lũ quét, bão, động đất,
sóng thần, nguyệt thực, nhật thực,...
- GV nhận xét, dẫn dắt vào nội dung bài học mới:
Có rất nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh chúng ta. Ví dụ: mưa, nắng... là những
hiện tượng thiên nhiên, tên lửa rời bệ phóng, đoàn tàu chạy trên đệm từ,...là những
hiện tượng do con người tạo ra.
Chúng ta có thể cảm nhận được các hiện tượng xung quanh bằng các giác quan của
mình, nhưng có phải lúc nào chúng ta cũng cảm nhận đúng các hiện tượng đó hay
không? Chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cảm nhận hiện tượng a) Mục tiêu:
+ Quan sát, minh chứng được sự cảm nhận sai của hiện tượng
+ Rút ra kết luận về cảm nhận sai của giác quan và khắc phục bằng cách đo Trang 20
+ Lấy được ví dụ về sự cảm nhận sai của giác quan.
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu dụng cụ đo trong môn KHTN.
c) Sản phẩm: HS phân biệt dụng cụ để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, thể tích.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sự cảm nhận hiện tượng
- GV cho HS quan sát hình 3.1 và 3.2 sgk và
- Đôi khi, giác quan có thể làm trả lời câu hỏi:
cho chúng ta cảm nhận sai hiện
+ Nhìn vào hình 3.1, liệu em có thể khẳng tượng đang quan sát.
định được hình tròn màu đỏ (hình a) và hình
- Để có thể đánh giá về hiện
(b) to bằng nhau không?
tượng một cách khách quan,
+ Dựa vào hình 3.2 hãy sắp xếp các đoạn
không bị phụ thuộc vào cảm giác
thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b
chủ quan thì người ta thực hiện
theo thứ tự từ ngắn đến dài và kiểm tra kết các phép đo. quả.
- Cách lấy ví dụ: Chuẩn bị sẵn
- GV yêu cầu HS: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ các
một cốc nước và ống hút bằng
giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện
nhựa. Trải nghiệm hiện tượng tượng?
nhìn thấy ống hút bị gấp khúc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện trả lời câu hỏi và kiểm chứng.
- HS đưa ra một số minh chứng con người có
thể cảm nhận sai hiện tượng đang xảy ra nếu chỉ dựa vào cảm giác.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đứng dậy trình bày quả thực hiện
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định Trang 21
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức cần ghi
nhớ, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo chiều dài a) Mục tiêu:
+ Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số đơn vị đo chiều dài
+ Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số dụng cụ đo chiều dài
b) Nội dung: HS thảo luận, trả lời câu hỏi, tìm hiểu đơn vị đo và dụng cụ đo.
c) Sản phẩm: HS nêu được dụng cụ đo và đơn vị đo chiều dài.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Đo chiều dài - GV yêu cầu HS:
1. Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
+ Đưa ra một số đơn vị đo chiều dài mà
- Đơn vị đo chiều dài là mét, kí hiệu
em đã biết trong học tập hoặc trong đời là m. sống?
- Một số đơn vị đo chiều dài khác:
+ Đưa ra một số dụng cụ đo chiều dài mà Đơn vị Kí hiệu Đổi ra mét
em đã biết trong học tập hoặc trong đời Kilomét km 1000m sống? Mét m 1m
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Decimét dm 0,1m
- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi Centimét cm 0,01m
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Milimét mm 0,001m
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Micromét um 0,000001m
- HS phát biểu ý kiến dựa trên kinh nghiệm bản thân.
- Dụng cụ đo chiều dài: thước dây,
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ thước nhựa… sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Trang 22
- GV dẫn dắt để HS lâp được bảng đơn vị
đo chiều dài như bảng 3.1sgk.
Hoạt động 3: Thực hành đo chiều dài, tập ước lược chiều dài
a) Mục tiêu: Biết cách đo chiều dài, vai trò của của ước lượng, tập ước lượng chiều dài.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách ước lượng và đo chiều dài, HS vận
dụng kiến thức, thảo luận, trả lời.
c) Sản phẩm: HS biết cách đo chiều dài
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Đo chiều dài
- GV cho HS quan sát hình 3.4 sgk và - Cách đặt mắt:
hướng dẫn cho HS cách đo độ dài
+ Nếu đặt mắt như hình 3.6a sgk thì
- GV đặt câu hỏi: Khi đặt mắt nhìn như
kết quả bằng số nhìn thấy trừ đi một
hình 3.6a hoặc 3.6b thì ảnh hưởng thế nào vạch.
đến kết quả đo?
+ Ở hình 3.6b sgk thì kết quả bằng số
- GV cho HS dùng thước và bút chì, kiểm
nhìn thấy cộng thêm một vạch.
tra lại câu trả lời của mình. Ghi nhớ:
- GV cho HS làm bài luyện tập trang 22
- Để cho chiều dài, người ta dùng
sgk (ước lượng và đo chiều dài ngòn tay, thước.
chiều cao chiếc ghế, khách cách vị trí của
+ Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi em đến lớp). trên thước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai
- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi
vạch chia liên tiếp trên thước.
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần
- Khi đo chiều dài bằng thước, cần:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ ước lượng độ dài cần đo để chọn
- HS phát biểu ý kiến dựa trên kinh
được thước đo phù hợp nghiệm bản thân.
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách Trang 23
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ
+ Đọc và ghi kết quả đúng quy định. sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị và dụng cụ đo khối lượng a) Mục tiêu:
+ Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số đơn vị đo khối lượng
+ Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số dụng cụ đo khối lượng
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo khối lượng, HS
vận dụng kiến thức, thảo luận, trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được dụng cụ đo và đơn vị đo khối lượng
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Đo khối lượng - GV yêu cầu HS:
1. Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
+ Đưa ra một số đơn vị đo khối lượng mà
- Đơn vị đo khối lượng là kg, kí hiệu
em đã biết trong học tập hoặc trong đời là kg. sống?
- Một số đơn vị đo khối lượng khác:
+ Đưa ra một số dụng cụ đo khối lượng Đơn vị Kí hiệu Đổi ra
mà em đã biết trong học tập hoặc trong kilogam đời sống? Tấn t 1000kg
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Kilogam kg 1kg
- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi Gam g 0,001kg
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Miligam mg 0,000 001kg
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS phát biểu ý kiến dựa trên kinh
- Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng nghiệm bản thân. hồ, cân lò xo…
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ Trang 24 sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức
- GV dẫn dắt để HS lâp được bảng đơn vị
đo khối lượng như bảng 3.2 sgk.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ước lượng và đo khối lượng
a) Mục tiêu: Biết cách đo chiều dài, biết cách ước lượng, tập ước lượng khối lượng.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách ước lượng và đo khối lượng, HS
vận dụng kiến thức, thảo luận, trả lời.
c) Sản phẩm: HS biết cách ước lượng và đo khối lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Cách đo khối lượng
NV1: Thảo luận cách đo và khắc phục thao - Cách đặt mắt:
tác sai khi đo.
+ Bạn B đặt mắt đúng vị trí
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các loại cân mà
+ Số mà bạn A nhìn thấy bé hơn em biết?
chỉ số của kim cân.
- GV dùng cân đồng hồ hướng dẫn HS cách đo
+ Số mà bạn C nhìn thấy lớn khối lượng 2 bát gạo.
hơn chỉ số của kim cân.
- GV gọi 3 HS lên bàn giáo viên, đứng ở ba vị Ghi nhớ:
trí khác nhau đọc kết quả đo (GV ghi kết quả
Khi đo khối lượng bằng cân,
của ba bạn đọc lên bảng) sau đó yêu cầu HS về cần:
chỗ, cả lớp cùng nghiên cứu và trả ời câu hỏi
+ ước lượng khối lượng cần đo luyện tập trang 24sgk:
để chọn cân phù hợp
+ Hãy cho biết vị trí nhìn cân như bạn A và bạn + Điều chỉnh để kim cân chỉ
C (thì kết quả thay đổi như thế nào). đúng vạch số 0
+ Hãy cho biết cách đặt mắt nhìn đúng bà đọc
+ Đặt vật lên đĩa cân hoặc treo
đúng chỉ số của cân? vật lên móc cân. Trang 25
NV2: Thực hành ước lượng và đo khối lượng. + Đặt mắt nhìn bà ghi kết quả
- GV chia lớp thành các nhóm, sau đó phát cho đúng quy định.
mỗi nhóm một đồ vật khác nhau. GV yêu cầu
các nhóm trước khi thực hiện đo hãy ước lượng
khối lượng của đồ vật đó, sau đó thực hành đo
và kiểm tra xem liệu nhóm đã ước lượng đúng hay chưa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS phát biểu ý kiến dựa trên kinh nghiệm bản thân.
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức
Hoạt động 5: Tìm hiểu đơn vị và dụng cụ đo thời gian a) Mục tiêu:
+ Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số đơn vị đo thời gian
+ Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số dụng cụ đo thời gian
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo thời gian, HS
vận dụng kiến thức, thảo luận, trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được dụng cụ đo và đơn vị đo thời gian
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Đo thời gian - GV yêu cầu HS:
1. Tìm hiểu về đơn vị đo thời gian
+ Đưa ra một số đơn vị đo thời gian mà
- Đơn vị đo thời gian là giây, kí hiệu Trang 26 em biết? là s.
+ Đưa ra một số dụng cụ đo thời gian mà
- Một số đơn vị đo thời gian khác: em biết? Đơn vị Kí hiệu Đổi ra giây
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Ngày d 86 400s
- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi Giờ d 3 600s
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Phút min 60s
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Giây s 1s
- HS phát biểu ý kiến dựa trên kinh Miligiay ms 0,001s nghiệm bản thân.
- Dụng cụ đo khối lượng: Đồng hồ
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ bấm giờ điện tử. sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức
- GV dẫn dắt để HS lâp được bảng đơn vị
đo khối lượng như bảng 3.3sgk
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ước lượng và đo thời gian
a) Mục tiêu: Biết cách đo thời gian, biết cách ước lượng, tập ước lượng thời gian.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách ước lượng và đo thời gian, HS vận
dụng kiến thức, thảo luận, trả lời.
c) Sản phẩm: HS biết cách ước lượng và đo khối lượng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Cách đo thời gian
NV1: Thảo luận cách đo và khắc phục thao - Nếu em bấm START/STOP
tác sai khi đo.
trước hoặc sau lúc vật bắt đầu
- GV dùng đồng hồ điện tử hướng dẫn HS
chuyển động thì kết quả đo không cách đo thời gian.
còn chính xác. Nếu vậy cần phải
- GV yêu cầu HS nghiên cứu và trả ời câu hỏi
trừ đi hoặc cộng thêm khoảng thời luyện tập trang 25sgk:
gian từ lúc bấm đến số 0 của đồng Trang 27
+ Khi đo thời gian chuyển động của một vật, hồ.
nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc
- Nếu không điều chỉnh về đúng
vật bắt đầu chuyển động thì kết quả đo bị ảnh
số 0 như hình 3.9 skg trước khi
hưởng như thế nào?
bắt đầu đo thì kết quả đo phải trừ
+ Nếu không điều chỉnh về đúng số O trước đi số chỉ này.
khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính thế Ghi nhớ: nào?
Khi đo thời gian bằng đồng hồ
NV2: Thực hành ước lượng và đo thời gian. bấm giấy, cần:
- GV gọi 3 HS có tinh thần xung phong lên
+ Chọn chức năng phù hợp
bảng, thực hành ước lượng và đo thời gian:
+ Điều chỉnh để đồng hồ chỉ số 0
+ Bạn 1: ước lượng và đo thời gian một nhịp
+ Sử dụng nút START/STOP để tim của mình.
bắt đầu và kết thúc đo.
+ Bạn 2: ước lượng và đo thời gian GV đi từ
+ Đặt mắt nhìn, đọc và ghi kết
cuối lớp lên bục giảng.
quả đúng quy định.
+ Bạn 3: ước lượng và đo thời gian thời gian
bạn viết xong dòng chữ “khoa học tự nhiên 6”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS phát biểu ý kiến dựa trên kinh nghiệm bản thân.
- HS xung phong lên bảng để thực hiện ước
lượng và đo thời gian theo sự phân công của GV.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trang 28
a) Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức bài học và phát triển kĩ năng
b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy nêu đơn vị đo và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian?
Câu 2: Em hãy trình bày cách đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận, đưa ra câu trả lời.
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày kết quả, nhận xét và chuẩn đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức, kĩ năng trong bài học
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện.
c) Sản phẩm: Kết quả báo cáo của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu:
+ Nhóm 1: Sử dụng thước dây đo chiều dài, chiều rộng của lớp học, đo chiều cao
của bàn học sinh và ghi kết quả.
+ Nhóm 2: Dùng cân đo khối lượng hộp phấn, quyển sách giáo khoa, chiếc cặp
sách và ghi kết quả.
+ Nhóm 3: Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian đi 10 bước chân, thời gian uống
xong một ngụm nước, thời gian viết xong dòng chữ “ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI
LƯỢNG VÀ THỜI GIAN”.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành đo và ghi kết quả hoàn thành.
- GV nhận xét, đánh quá quá trình học tập của HS, chốt lại kiến thức bài học. Ngày soạn: Ngày dạy: Trang 29
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Phát biểu được nhiệt độ là số đo “nóng”, “lạnh” của vật
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
- ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề.
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN. 3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực ghi lại và trình bày kết quả quan sát được.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: nhiệt kế, các cốc nước, vật để đo nhiệt, bông và cồn y tế, giáo án, sgk, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Trang 30
a) Mục tiêu: Khai thác kiến thức, kĩ năng và vốn sống của HS để đánh giá độ
nóng/ lạnh. Khơi gợi hứng thú và dẫn dắt vào bài học.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV đặt ba cốc nước, để vào 3 cốc nước:
+ Cốc 1: bỏ nước lọc và mấy viên đá lạnh
+ Cốc 2: cốc nước lọc bình thường
- HS quan sát GV đặt 3 cốc
+ Cốc 3: cốc nước vừa đun sôi nước
- GV yêu cầu HS quan sát, đưa ra dự đoán. Theo - HS dự đoán:
em, nước trong cốc 2 nóng hơn nước trong cốc
+ Cốc 2 nóng hơn cốc 1 và
nào và lạnh hơn nước trong cốc nào? Nước lạnh hơn cốc 3.
trong cốc nào có nhiệt độ cao nhất, nước trong
+ Cốc 3 có nhiệt độ cao nhất,
cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
cốc 1 có nhiệt độ thấp nhất.
- GV dẫn dắt vào bài học: Để kiểm tra xem câu
trả lời của các em có đúng hay không, chúng ta
sẽ tìm hiểu các nội dung sau đây.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt độ và độ nóng lạnh
a) Mục tiêu: HS rút ra nhiệt độ là số đo độ nóng/ lạnh của một vật.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu nhận xét, trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Nhiệt độ và độ nóng lạnh
- GV hướng dẫn, giảng giải cho HS để rút ra
- Nhiệt độ là số đo “nóng”, “lạnh”
kết luận nhiệt độ là số đo độ nóng/ lạnh của của vật. Trang 31 một vật.
- Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ theo thang đo xác định.
- GV cung cấp kiến thức cho HS: Độ nóng hay
lạnh của một vật được xác định thông qua
nhiệt độ của nó. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn
vật lạnh. Nhiệt độ là số đo “nóng”, “lạnh” của vật.
Cũng như một số cảm giác khác, cảm giác
nhiệt độ của chúng ta không phải lúc nào cũng
đúng. Để khẳng định chính xác được nhiệt độ
của vật, thay vì tin vào cảm giác thì người ta
dùng cách đo. Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế
theo thang đo xác định.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS ghi chép nội dung cần ghi nhớ vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thang nhiệt độ Xen-xi-ớt
a) Mục tiêu: HS rút ra cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt
b) Nội dung: GV cung cấp kiến thức, đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt
- GV hướng dẫn, cung cấp kiến thức cho HS
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
- GV cho HS quan sát nhiệt kế để cảm nhận
và nhiệt độ của nước đá đang tan
- GV hỏi HS: Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt cần
được chọn làm hai nhiệt độ cố Trang 32
phải dùng hai nhiệt độ cố định để làm gì?
định. Khoảng giữa hai nhiệt độ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
này được chia thành 100 phần
- HS tiếp nhận kiến thức giáo viên truyền tải
bằng nhau, mỗi phần ứng với một
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi độ, kí hiệu là 10C.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt cần
- GV gọi 2 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
phải dùng hai nhiệt độ cố định để của mình.
có một khoảng cách xác định giữa
- GV cho 2 HS đó nhận xét câu trả lời của hai nhiệt độ này. nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệt kế a) Mục tiêu:
+ Rút ra được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
+ Biết được cách đo nhiệt độ cơ thể
b) Nội dung: GV cung cấp kiến thức, đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Nhiệt kế NV1:
- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- GV cho HS đọc kiến thức trong sgk.
được dùng làm cơ sở để đo nhiệt
- GV tổ chức hoạt động nhóm: Cho HS dùng độ.
nhiệt kế, cốc nước nóng, cốc nước lạnh, thước - Cách đo:
để thực hiện trải nghiệm chất lỏng nở ra khi
+ B1: Đưa thủy ngân về vạch
đưa bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng và co lại thấp nhất.
khi đưa vào cốc nước lạnh.
+ B2: Dùng bông và cồn ý tế làm Trang 33
- GV hướng dẫn để HS rút ra được sự dài hay sạch nhiệt kế.
ngắn lại của một chất lỏng trong ống nhiệt kế.
+ B3: Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp NV2:
cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
- GV cho HS sử dụng nhiệt kế để thảo luận tìm + B4: Sau khoảng 3 phút, lấy ra cách đo nhiệt kế.
nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
- GV hướng dẫn HS rút ra cách đo (tr28sgk).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận kiến thức giáo viên truyền tải
- HS suy nghĩ, tìm ra cách đo nhiệt kế
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm đứng dậy trình
bày câu trả lời của mình.
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đo nhiệt độ cơ thể
a) Mục tiêu: Biết cách đặt mắt nhìn và đọc đúng chỉ số của nhiệt kế.
b) Nội dung: GV cung cấp kiến thức, đưa ra câu hỏi, HS trả lời và thực hành.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Đo nhiệt độ cơ thể
- GV cho HS làm việc nhóm, dùng nhiệt kế để - Cách đo:
rút ra cách đặt mắt nhìn và đọc đúng chỉ số
+ B1: Đưa thủy ngân về vạch của nhiệt kế. thấp nhất.
- Sau đó, GV giao cho mỗi nhóm: 1 nhiệt kế,
+ B2: Dùng bông và cồn ý tế làm Trang 34
bông và cồn y tế để tiến thành đo nhiệt độ. sạch nhiệt kế.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ B3: Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp
- HS cùng GV thảo luận, HS quan sát quá
cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
trình GV thực hành mẫu và tiến hành thực
+ B4: Sau khoảng 3 phút, lấy
hiện theo sự hướng dẫn.
nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả mà nhóm đã thu
được sau khi thực hành.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức, nhận xét quá trình học tập của HS.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức bài học và phát triển kĩ năng
b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trao đổi, thảo luận đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hành
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành đo nhiệt độ cơ thể của các bạn trong
nhóm và ghi kết quả ra bảng theo mẫu: STT Tên thành viên
Nhiệt độ cơ thể 1 Nguyễn Văn A 36,6𝑂C 2 ..... ...... 3 4
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng báo cáo
- GV thu bảng báo cáo của các nhóm, nhắc nhở HS và chốt kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... Trang 35
CHỦ ĐỀ 3. CÁC THỂ CỦA CHẤT
BÀI 5. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được sự đa dạng của chất
- Trình bày được đặc điểm cơ bản ba thể của chất
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba thể chất. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề.
+ So sánh, phân loại lựa chọn được các sự vật, hiện tượng quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất:
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Tranh ảnh về sự đa dạng của chất, phiếu học tập, giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích sự tò mò của HS dựa trên vốn hiểu biết của HS về sự khác
nhau giữa ba thể rắn, lỏng, khí. Sự đa dạn của vật thể và sự đa dạng của chất. Trang 36
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi:
? Quan sát xung quanh và nêu tên các đồ vật (vật thể)
? Sắp xếp các vật thể theo các nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể
sống, vật không sống.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (riêng câu hỏi 2 HS có thể không trả lời đúng).
- GV giới thiệu: Để hiểu rõ hơn về sự đa dạng của vật thểm các vật thể được tạo
nên từ đâu, các thể của chất, các đặc điểm của ba thể của chất, chúng ta sẽ học ở
bài “Sự đa dạng của chất”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất ở xung quanh ta
a) Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng của chất.
b) Nội dung: GV giảng giải, phát phiếu học tập, HS thảo luận, trả lời
c) Sản phẩm: Phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Chất ở xung quanh chúng ta
- GV cho HS đọc nhanh kiến thức trong sgk và - Chất rất đa dạng, chất có ở xung
thực hiện phiếu học tập 1.
quanh, ở đâu có vật thể, ở đó có
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự đa dạng chất, mọi vật thể đề do chất tạo
của chất và trả lời câu hỏi: “Chất có ở đâu?” nên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Một vật thể có thể có nhiều chất
- HS cùng đọc thông tin, hoàn thành phiếu bài
tạo nên. Ví dụ hình 5.1b,c,g tập 1 và câu hỏi.
- Một chất có thể có trong nhiều
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.
vật thể khác nhau. Ví dụ nước có
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
trong các vật thể khác nhau như Trang 37
- Đại diện một số nhóm đứng dậy trình bày kết hình 5.1c,g. quả.
- Các nhóm khác nhận xét cho nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ba thể của chất và đặc điểm của chúng a) Mục tiêu:
+ Trình bày được đặc điểm của ba thể chất
+ Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
b) Nội dung: GV giảng giải, phát phiếu học tập, HS thảo luận, trả lời
c) Sản phẩm: Phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Ba thể của chất và đặc điểm của
- GV cho HS đọc thông tin trong sgk. chúng
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo
- Ba thể của chất là: rắn – lỏng – khí
nhóm và trình bày kết quả thảo luận
- Đặc điểm các thể của chất:
theo mẫu phiếu học tập 2. Khối Hình Thể tích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ lượng dạng
- HS cùng đọc thông tin, hoàn thành Chất Có khối Có hình Có thể phiếu bài tập 2. rắn
lượng xác dạng xác tích xác
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. định định định
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Chất Có khối Có hình Có thể
- Đại diện một số nhóm đứng dậy lỏng
lượng xác dạng của tích xác trình bày kết quả. định vật chứa định
- Các nhóm khác nhận xét, đóng góp nó Trang 38 ý kiến, bổ sung. Chất Có khối Không có Không
Bước 4: Kết luận, nhận định khí
lượng xác hình dạng có thể
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội định xác định tích xác dung mới. định
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về phân biệt vật thể tự nhiên,
vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất và ba thể của chất.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập:
Câu 1: Chỉ ra các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống theo bảng mẫu sau: Câu Cụm từ in Vật thể tự Vật thể Vật sống Vật không Chất nghiêng nhiên nhân tạo sống 1 Dây dẫn điện đồng, nhôm chất dẻo 2 Chiếc ấm nhôm 3 Giấm ăn (giấm gạo) nước 4 Cây bạch đàn cellulose giấy
Câu 2: Kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu đường? Trang 39
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành đo và ghi kết quả: Câu 1:
• Vật thể tự nhiên: cây bạch đàn
• Vật thể nhân tạo: dây dẫn điện, chiếc ấm, giấm ăn, giấy
• Vật sống: cây bạch đàn
• Vật không sống: dây dẫn điện, chiếc ấm, giấm ăn, giấy
• Chất: đồng nhôm, chất dẻo, nhôm, acctic acid, nước, cellulose
Câu 2: xi măng, vôi, đá, cát, sắt, thép, đồng...
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự đa dạng của chất, đặc điểm của chất để giải
thích một số hiện tượng trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS về nhà hoàn thành:
Câu 1: Kể tên các chất có trong một vật thể, kể tên các vật thể có chứ chất cụ thể?
Câu 2: Tại sao ta có thể bơm xăng vào bình chứa có hình dạng khác nhau?
Câu 3: Tại sao cần phải cất giữ chất khí trong bình?
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ về nhà hoàn thành, báo cáo kết quả vào tiết học sau
- GV nhắc nhở HS và chốt kiến thức bài học.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP 1 Tên Vật thể tự Vật thể Vật sống Vật không Vật được làm từ/ hình nhiên nhân tạo sống được tạo bởi chất nào? 5.1a 5.1b Trang 40 5.1c 5.1d 5.1e 5.1g
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Khối lượng Hình dạng Thể tích Chất rắn Chất lỏng Chất khí Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 6. TÍNH CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được một số tính chất của chất, khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay
hơi, sự ngưng tự, sự đông đặc.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên.
+ Thực hiện được một số kĩ năng cơ bản để tìm hiểu, giải thích sự vật hiện tượng
trong tự nhiên và đời sống. Chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. 3. Phẩm chất: Trang 41
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết quả quan sát, thực hiện được.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tranh ảnh, mẫu vật, phiếu học tập, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích sự tò mò của HS nhu cầu tìm tòi khám phá tình huống.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Cách HS phân biệt ba loại bình chứa khác nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đựng ba loại chất lỏng vào ba bình, trong đó: 1 bình chứa nước, 1 bình chứa
rượu, 1 bình chứa giấm ăn.
- GV cho HS quan sát mẫu vật, yêu cầu HS tìm cách phân biệt chúng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra cách phân biệt ba bình chất lỏng theo cách hiểu của mình.
- GV nêu vấn đề: Để biết câu trả lời của bạn nào đúng, chúng ta hãy cùng tìm hiểu
về tính chất của chất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của chất
a) Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hóa học).
b) Nội dung: GV giao phiếu học tập, HS đọc nội dung sgk, suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Tính chất của chất Trang 42
- GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS thảo luận nhóm - Tính chất vật lí: thể, màu sắc,
và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 1.
mùi vị, khối lượng, thể tích,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tính tan, tính dẻo, tính cứng,
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ trao
tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt…
đổi, thảo luận tìm ra câu trả lời
- Tính chất hóa học: là khả
- GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ khi cần.
năng bị biến đổi thành chất
Bước 3: Báo cáo, thảo luận khác.
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày: Mỗi
nhóm trình bày 2 câu hỏi.
- GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức cần ghi
nhớ, chuyển sang nội dung mới.
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Tính chất của nước: thể lỏng, không màu, không mùi, không vị, hòa tan
được đường, muối ăn, nước.
Câu 2: Hoàn thành bảng: Vật thể Tính chất vật lí Thể Màu sắc Mùi vị Tính chất khác Dây đồng Rắn Nâu đỏ
Không mùi Dẫn điện, dẻo Kim cương Rắn Trong suốt Không mùi Cứng Đường Rắn Màu trắng Vị ngọt Tan trong nước Dầu ô liu Lỏng Màu trắng Thơm
Sánh, không tan trong nước
Câu 3: Hình 6.2a: Gỗ cháy thành than, không còn giữ được tính chất ban đầu. Chất mới tạo thành là than.
Hình 6.2b: Dây xích xe đạp bị gỉ do tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không
khí tạo thành một chất mới.
Câu 4: Vì lớp dầu mỡ sẽ ngăn sắt tiếp xúc và tác dụng với oxygen trong không khí. Trang 43
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển thể của chất a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi.
b) Nội dung: GV giao phiếu học tập, HS làm thí nghiệm báo cáo kết quả.
c) Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự chuyển thể của chất
- GV cho HS đọc thông tin sgk.
1. Sự nóng chảy và đông đặc
- GV phát phiếu học tập 2, cho HS tiến
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
hành thí nghiệm và điền kết quả quan sát gọi là sự nóng chảy.
được trong quá trình làm thí nghiệm để
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn hoàn thành phiếu BT. gọi là sự đông đặc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Sự bay hơi và ngưng tụ
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
vụ tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả
(khí) được gọi là sự bay hơi.
- GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện,
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng hỗ trợ khi cần.
được gọi là sự ngưng tụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
3. Sự bay hơi
- GV thu phiếu học tập số 2
- Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi nhóm mình thu được.
vừa tạo ra các bọt khí , vừa bay hơi
Bước 4: Kết luận, nhận định
trên mặt thoáng, đồng thời nhiệt độ của
- GV nhận xét, đánh giá quá trình HS
nước không thay đổi. Đối với một số
thực hành, chuyển sang nội dung mới.
chất lỏng khác, sự sôi cũng diễn ra Trang 44 tương tự.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Kể thêm được một số tính chất vật lí khác, phân biệt được tính chất
vật lí và tính chất hóa học.
- Chỉ ra được quá trình chuyển thể của chất trong một số hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KẾT QUẢ
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS hoàn thành bài tập:
Câu 1: Kể thêm một số tính chất vật lí khác của
Câu 1: nhiệt độ nóng chảy, chất mà em biết?
nhiệt độ đông đặc.
Câu 2: Phân biệt tính chất vật lí, tính chất hóa
Câu 2: Tính chất hóa học hình
học được mô tả trong các hình 6.3?
a, b; tính chất vật lí hình c, d.
Câu 3: Hãy cho biết đã có quá trình chuyển thể
Câu 3: Khi đun miếng nến, sau
nào xảy ra khi đun nóng một miếng nến và để
để nguội thì quá trình nóng nguội?
chảy và đông đặc đã xảy ra.
Câu 4: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp sau
Câu 4: a. Bay hơi, b. Ngưng tụ.
đã diễn ra quá trình bày hơi hay ngưng tụ?
a. Quần áo ướt khi phơi nắng thì khô dần
b. Tấm gương trong nhà tắm bị mờ dần khi ta tắm nước nóng
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành đo và ghi kết quả.
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Trang 45
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học về tính chất và sự chuyển thể
của chất để giải thích một số hiện tượng liên quan trong đời sống.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS giải thích
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Vì sao cần bảo quản những chiếc kem trong ngăn đá của tủ lạnh?
- HS thảo luận với các bạn trong nhóm cặp đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Vận dụng kiến thức đã biết và đã đọc sgk (trang 33), thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất
khác? ....................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu 2: Quan sát hình 6.1 nêu một số tính chất vật lí của chất có trong mỗi vật thể.
Điền các thông tin vào bảng dưới đây: Vật thể Tính chất vật lí Thể Màu sắc Mùi vị Tính chất khác Dây đồng Kim cương Đường Dầu ô liu
Câu 3: Quan sát hình 6.2, cho biết ở hình a, gỗ cháy thành than có còn giữ được
tính chất ban đầu không, hình b dây xích xe đạp bị gỉ, gỉ sắt có phải là sắt hay
không? Chất mới tạo thành trong hai hình a, b là chất nào?................................. Trang 46
...............................................................................................................................
Câu 4: Những đồ vật bằng sắt (khóa cửa, dây xích...) khi được bôi dầu mỡ sẽ
không bị gỉ? Vì sao? ...........................................................................................
...............................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm “Sự chuyển thể của chất” theo hướng dẫn (hình 6.4,
sgk) và điền các thông tin vào bảng sau: Thí Cách tiến hành Yêu cầu Kết quả và nghiệm nhận xét 1 - Cho 4 – 6 viên
1. Ghi lại khoảng thời gian các viên nước đá vào hai
nước đá trong cốc tan hoàn toàn. cốc thủy tinh A, B
2. So sánh khoảng thời gian các khô.
viên nước đá tan hoàn toàn thành - Cốc A đun nóng
nước trong cốc A và cốc B. nhẹ, cốc B để yên
3. Quan sát và nhận xét mặt ngoài không đun. của cốc B. 2 - Tiếp tục đun
1. Quan sát sự xuất hiện bọt khí và
nóng cốc A đến khi ghi lại nhiệt độ trong cốc A, mỗi nước sôi. lần cách nhau 1 phút.
- Theo dõi nhiệt độ 2. Mô tả các hiện tượng khi nước qua nhiệt kế.
sôi. Khi nước sôi ghi lại nhiệt độ 3 lần cách nhau 1 phút.
3. So sánh các giá trị nhiệt độ ghi
lại được trước và sau khi nước sôi.
Câu 2: Cho biết các thể của nước đá được chuyển đổi như thế nào?
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... Ngày soạn: .../.../... Trang 47 Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
BÀI 7. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần của không khí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích
của oxygen trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo
logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết quả quan sát, thực hiện được.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh, phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm, giáo án, máy chiếu. Trang 48
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu vấn đề
được học trong chủ đề nhằm kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả
- HS tiếp nhận câu hỏi, đưa ra câu trả
lời câu hỏi khi quan sát hình ảnh người thợ lời: lặn trong sgk: (1) Bình chứa khí oxygen
1. Người thợ lặn treo bình khí gì khi lặn
(2) Khí oxygen được sử dụng trong xuống biển?
bình khí của người thợ lặn vì khí
2. Vì sao oxygen được sử dụng trong bình
oxygen duy trì sự hô hấp cho con
khí của người thợ lặn? người.
3. Các em hãy tìm ví dụ khác cần phải sử
(3) Bình chứa oxygen để cấp cứu
dụng khí oxygen có trong thực tế cuộc
bệnh nhân, máy sục khí oxygen vào sống?
bể cá cảnh, ao hồ nuôi tôm, cá...
- GV lắng nghe câu trả lời, dẫn dắt HS vào
bài học mới: Người ta có thể nhịn ăn trong
ba tuần, nhịn uống trong ba ngày nhưng
không thể nhịn thở ba phút. Cụ thể chúng
ta sẽ tìm hiểu oxygen trong bài học ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxygen và tầm quan trọng của oxygen Trang 49
a) Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của oxygen, nêu được tầm quan trọng của
oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu oxygen
- GV đặt vấn đề: Xung quanh chúng ta là
1. Tính chất vật lí
không khí, chúng ta đang hít thở không khí và - Là chất không màu, không mùi,
trong không khí có oxygen. Hãy nêu tất cả
không vị và ít tan trong nước.
những điều em biết về oxygen?
2. Vai trò của oxygen
- GV hướng dẫn HS rút ra tính chất vật lí của
Nhờ tính chất dễ nến, khí oxygen
Oxygen và nêu tầm quan trọng của oxygen?
được nén vào những bình chứa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
khí đặc biệt cùng một số khí khác,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
để phục vụ nhiều mục đích khác
- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm
nhau: trong y tế, chinh phục độ
làm thí nghiệm chứng minh oxygen duy trì sự
cao hay khám phá đại dương.
cháy và điều kiện cung cấp nhiệt ban đầu cho sự cháy (sự khơi mào).
- GV đặt câu hỏi: Vì sao khi đốt bếp than, bếp
lò muốn ngọn lửa cháy to hơn ta thưởng thổi
hoặc quạt mạnh vào bếp?
- GV dẫn dắt: Đến đây chúng ta quay trở lại
với câu trả lời của bạn trên hình ở phần mở
đầu vào bài trong bình khí của người thợ lặn
bình đó có phải chứa khí oxygen hay không?
Người ta nạp khí oxygen bằng cách nào? Yêu
cầu HS đọc phần em có biết để hiểu rõ vai trò của oxygen nén. Trang 50
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình.
- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức và nêu
vấn đề: Oxygen có vai trò quan trọng như vậy
nhưng oxygen cũng là một trong những điều
kiện để phát sinh ngọn lửa (cháy). Nếu có đám
cháy xảy ra cách dập tắt đám cháy như thế
nào? HS về nhà đọc và tìm hiểu thêm mục Em
có biết và mục Tìm hiểu thêm để biết cách dập
tắt các đám cháy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần của không khí
a) Mục tiêu: Nêu được thành phần của không khí, tiến hành được thí nghiệm đơn
giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
b) Nội dung: GV hướng dẫn làm thí nghiệm, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS thí
nghiệm và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm và câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Không khí
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo
1. Thành phần của không khí
nhóm; hướng dẫn HS mô tả các hiện tượng Thí nghiệm:
quan sát được hoặc có thể viết sẵn phiếu học
(1) Mô tả hiện tượng: Khi châm
tập theo mẫu để HS điền thông tin cho thuận
nến, nến cháy cho đến khi tắt thì lợi:
thấy mực nước dâng lên chiếm
+ Bước 1: Chuẩn bị chậu thuỷ tinh chứa
khoảng 1/5 khoảng trống của cốc, Trang 51
khoảng 1 lít nước. Sau đó cho một vài viên xút từ đó suy ra lượng oxygen khoảng
(NaOH) hoặc dung dịch NaOH đặc khuấy đều 1/5 thể tích không khí. chiếm
cho xút hoà tan hết tạo thành dung dịch kiềm
- Khi nến cháy chỉ có oxygen loãng.
cháy, khi cháy tạo ra khí carbon
+ Bước 2: Chuẩn bị một mẫu xốp hoặc mẫu
dioxide, khí này hoà tan trong
gỗ nhỏ, dính cho mẫu nến nhỏ bám trên bề
dung dịch kiềm loãng làm cho thể
mặt mẫu xốp hoặc mẫu gỗ rồi đặt vào trong
tích khí trong bình giảm đi, vì vậy
chậu thuỷ tinh. Up cộc thuỷ tinh vào và đánh
nước dâng lên. – Khí oxygen
dấu mực nước (trong cốc có thể dùng mẫu dây chiếm khoảng 1/5 thể tích tương
chun hoặc bút dạ đánh dấu lại).
ứng với 20 %, như vậy oxygen
+ Bước 3: Nhấc cốc ra, châm lửa vào ngọn
chiếm khoảng 20% thể tích không
nến cho cháy sau đó úp nhanh cốc lại.
khí. Lưu ý: HS có thể chưa giải
+ Bước 4: Sau khi nến tắt, quan sát mực nước thích được vì sao nước dâng lên,
dâng lên chiếm khoảng bao nhiêu phần cột
GV có thể đặt thêm câu hỏi và gợi
không khí trong cốc. ý cho HS trả lời.
- GV yêu cầu HS dựa vào vào hình 7.3 (SGK), (2) Thành phần không khí về thể
nêu thành phần không khí?
tích: oxygen chiếm 21%; nitơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chiếm 78%; còn lại 1% là hơi
- HS quan sát GV hướng dẫn, thực hiện thí
nước, khí carbon dioxide và các
nghiệm, tiến hành thực hiện theo sự hướng dẫn khí khác.
chi tiết của GV. HS quan sát kết quả và đưa ra câu trả lời.
- Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV nhắc
HS đeo găng tay vì dung dịch kiềm loãng sẽ gây ngứa tay.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình.
- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung. Trang 52
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của không khí, sự ô nhiễm của không khí và
một số biện pháp bảo vệ môi trường.
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên, sự ô nhiễm
không khí. Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Không khí
GV chia lớp thành các nhóm và yêu
2. Vai trò của không khí đối với tự cầu: nhiên
+ Nhóm 1: Quan sát hình 7.4, nêu một
+ Oxygen cần cho sự hô hấp
số vai trò của không khí đối với tự
+ Cacbon dioxide cần cho sự quang hợp. nhiên?
+ Nito cung cấp một phần dưỡng chất
+ Nhóm 2: Quan sát hình 7.6 cho biết cho sinh vật.
nguồn lây ô nhiễm không khí nào là do + Hơi nước điều hòa nhiệt độ, nguồn gốc
tự nhiên, và nguồn nào là do con người sinh ra mây, mưa. gây ra?
3. Sự ô nhiễm của không khí và một số
+ Nhóm 3: Ô nhiễm không khí đã có
biện pháo bảo vệ…
những ảnh hưởng như thế nào đến con a. Một số chất và nguồn gây ô nhiễm
người và tự nhiên? không khí
+ Nhóm 4: Em hãy nêu một số biện
+ Một số chất gây ô nhiễm: Cacbon
pháp bảo vệ môi trường, góp phần làm monoxide, cacbon dioxide, sulfur
giảm thiểu ô nhiễm không khí? dioxide…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Nguồn lây: ô nhiễm tự nhiên, ô nhiễm
- HS hình thành nhóm, bầu nhóm do con người gây ra. Trang 53
trưởng, phân công nhiệm vụ, tiến hành b. Những ảnh hưởng của ô nhiễm không
thảo luận, đưa ra câu trả lời.
khí đến con người và tự nhiên.
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ khi
+ Gây ra một số loại bệnh về đường hô HS cần.
hấp, dị ứng, làm suy giảm khả năng hoạt
Bước 3: Báo cáo, thảo luận động thể chất…
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Gây ra hiện tượng thiên tai hạn hán, thảo luận của nhóm băng tan, mưa acid…
- Các HS nhóm khác nhận xét, đánh
c. Biện pháp bảo vệ môi trường không giá, bổ sung. khí
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Sử dụng năng lượng tái tạo, thân thiện
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến với môi trường. thức bài học.
+ Trồng thêm nhiều cây xanh
+ Sử dụng tiết kiện nước và các năng lượng sạch.
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức của con người…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về tính chất và tầm quan trọng
của oxygen và không khí; ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong logo luyện tập (SGK):
Câu 1: Hiện tượng thực tế nào chứng tỏ oxygen ít tan trong nước?
Câu 2: Vì sao sự cháy trong không khí kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen?
Câu 3: Trong nhà em có thể có những nguồn gây ô nhiễm không khí nào? Trang 54
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
C1: Các hiện tượng thực tế chứng tỏ oxygen ít tan trong nước: hiện tượng cá dưới
hồ ao thỉnh thoảng ngoi lên mặt nước ngáp; người ta thường lắp máy thổi oxygen
vào các bề nuôi cá cảnh hoặc máy sục khí oxygen trong các hồ, ao nuôi tôm cá,...
C2: Sự cháy trong không khí kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen, vì
oxygen trong không khí chỉ chiếm khoảng 21% thể tích không khí nên không thể
cháy mạnh bằng cháy trong oxygen.
C3: Trong nhà em có thể có những nguồn gây ô nhiễm không khí: đốt than, củi để
đun nấu; rác thải; phấn hoa; sơn tường; khói thuốc; hoá chất tẩy rửa, ...
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức của cả bài bằng sơ đồ tư duy.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học trong bài để giải thích một số
hiện tượng quan trong đời sống. Tìm hiểu được thêm về một số vấn đề liên quan
đến sự cháy, cách dập các đám cháy do các nguồn gây cháy khác nhau, hiện tượng hiệu ứng nhà kính...
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS thảo luận với bạn theo cặp đôi và trả lời trên lớp một số câu hỏi trong logo vận dụng (SGK):
Câu 1: Em hãy nêu ra hiện tượng chứng tỏ oxygen có trong đất?
Câu 2: Em hãy lấy các ví dụ về sự cháy được dùng trong đời sống hằng ngày?
Câu 3: Em hãy nêu ra hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
C1: Hiện tượng chứng tỏ oxygen có trong đất: Một số sinh vật sống được trong
đất, ví dụ con giun. Hoặc khi hoà tan hòn đất khô trong nước thấy có xuất hiện bọt
khí, chứng tỏ trong đất có không khí, do đó có oxygen. Trang 55
C2: Sự cháy dùng trong đời sống để đun nấu: đốt than, củi, gỗ, gas,... để nấu chín
thức ăn, để sưởi ấm, để thắp sáng. Sự cháy trong công nghiệp sản xuất: đốt lò,
nung gốm sứ,... Sự cháy sinh ra nhiệt sử dụng trong hoạt động các máy móc,
phương tiện giao thông.
C3: Hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước: Bánh mì để
ngoài không khí bị hút ẩm; với cục để lâu trong không khí bị hút ẩm và rã ra thành bột;...
- GV gọi HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời. GV bình luận, nhận
xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU,
LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM.
BÀI 8. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên
liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng.
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng an
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên. Trang 56
+ Trình bày được đặc điểm của sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật hiện
tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt ngôn ngữ nói, viết... 3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kinh nghiệm hoặc quan sát hình ảnh hoặc
quan sát thực tế để tìm hiểu để được học trong chủ đề, nhằm kích thích sự tò mò,
mong tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
– GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra
SGK, cho HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành câu trả lời: bảng:
+ Lốp xe – cao su – cao su Tên bộ một Vật liệu làm Chất tạo nên
+ Cửa kính – thủy tinh – thủy tinh số bộ phận nên bộ phận vật liệu
+ Động cơ – kim loại – sắt là Lốp xe thành phần chính. Cửa kính
+ Tay nắm – nhựa – nhựa. Động cơ Tay nắm .... Trang 57
- GV gọi HS đứng dậy trả lời, GV nhận xét
dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vật liệu thông dụng a) Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu thông dụng
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và bảo đảm
sự phát triển bền vững.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Một số vật liệu thông dụng NV1:
1. Tính chất và ứng dụng của một số vật
- GV chia lớp thành các nhóm, hoàn
liệu thông dụng
thành phiếu học tập 1 để biết được tính *Nhựa:
chất, dứng dụng và cách sử dụng an
+ Dễ tạo hình, nhẹ, dẫn nhiệt kém, không
toàn hiệu quả của các vật liệu đó.
dẫn điện, bền với môi trường NV2:
+ Nhựa được dùng chế tạo nhiều vật
- Từ 3 nhóm đã chia sẵn ở nhiệm vụ 1, dụng trong cuộc sống.
GV tiếp tục cho các nhóm tìm hiểu và
+ Không nên để vật liệu bằng nhựa nơi
đề xuất cách kiểm tra tính chất của một có nhiệt độ cao. Hạn chế sử dụng đồ
số chất theo bảng 8.1sgk. Cụ thể: nhựa một lần.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nhựa, kim loại * Kim loại:
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cao su, thủy
+ Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Trang 58 tinh
+ Sử dụng làm vật dụng, máy móc,
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về gốm, gỗ.
phương tiện trong cuộc sống hằng ngày.
- GV đặt thêm các câu hỏi cho các
+ Khi sử dụng vật liệu kim loại cần chú ý nhóm:
về tính dẫn điện và dẫn nhiệt của vật. Sơn
+ Trình bày cách sử dụng các vật liệu
lên bề mặt kim loại để không bị gỉ.
bảo đảm sự phát triển bền vững. * Cao su
+ Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng + Có khả năng chịu mài mòn, cách điện,
việc sử dụng nhựa không hợp lí, không không thấm nước.
hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến
+ Khi sử dụng không nên để ở nhiệt độ
sức khoẻ và môi trường. Chúng ta cần
quá cao hoặc quá thấp, không nên tiếp
làm gì để làm giảm thiểu rác thải
xúc với hóa chất và đồ sắc nhọn. nhựa? * Thủy tinh:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Không thấm nước, trong suốt
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành
+ Khi sử dụng cần cẩn thận, tránh đổ vỡ,
nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng cá không để vật cứng đè lên.
nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
*Gốm: cứng, bền, cách điện tốt, chịu
- GV quan sát các nhóm hoạt động thảo nhiệt độ cao.
luận, hỗ trợ khi HS cần.
* Gỗ: bền chắc, dễ tạo hình, dùng làm đồ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận dùng nội thất
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
2. Sử dụng các vật liệu đảm bảo sự
kết quả thảo luận của nhóm mình
phát triển bền vững
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng
+ Cần bảo quản và sử dụng đúng cách góp ý kiến, bổ sung.
+ Khuyến khích dùng vật liệu có thể tái
Bước 4: Kết luận, nhận định sử dụng.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nhiên liệu thông dụng a) Mục tiêu: Trang 59
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong
cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu thông dụng.
- Nêu được cách sử dụng nhiên liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và bảo đảm s phát triển bền vững.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả báo cáo của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Một số nhiên liệu thông dụng
- GV cho HS thảo luận theo nhóm Phân Ví dụ Tính Ứng dụng
với cùng nhiệm vụ, thảo luận bốn loại chất câu Nhiên Than, Than Dùng đun hỏi sau: liệu gỗ củi, cháy, tỏa nấu, sưởi
+ C1: Thảo luận nhóm, phân tích, rắn mùn nhiều ấm,.. là nhiên
tìm hiểu một số nhiên liệu về: cưa, vỏ nhiệt liệu trong
phân loại nhiên liệu, cho ví dụ (kể trấu… công nghiệp
tên một số loại nhiên liệu), tính Nhiên Xăng, Dễ bắt Chạy động chất, ứng dụng. liệu dầu, cháy, dễ cơ, là nhiên
+ C2: Đề xuất phương án kiểm lỏng cồn… bay hơi liệu trong
chứng xăng nhẹ hơn nước và ngành công
không tan trong nước. nghiệp, giao
+ C3: An ninh năng lượng là gì? thông…
Vì sao phải bảo đảm an ninh năng Nhiên Dầu Dễ cháy là nhiên liệu lượng? liệu mỏ, khí và lan trong ngành
+ C4: Vì sao cần sử dụng nhiên khí hóa tỏa nhiều điện, gốm
liệu bảo đảm an toàn, hiệu quả và lỏng… nhiệt. sứ…
bảo đảm sự phát triển bền vững? Trang 60
Nêu một số cách sử dụng nhiên
2. An ninh năng lượng
liệu bảo đảm an toàn, hiệu quả và Là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng
bảo đảm sự phát triển bền vững?
khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ như năng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lượng mặt trời, năng lượng gió…
- Các nhóm nhận nhiệm vụ theo
3. Sự dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và
các nhiệm vụ tương tự như nội
đảm bảo sự phát triển bền vững.
dung trên, phân công nhiệm vụ
+ Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy:
cho từng cá nhân, suy nghĩ trả lời
cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc câu hỏi.
giữa nhiên liệu và không khí.
- GV quan sát các nhóm hoạt
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự
động thảo luận, hỗ trợ khi HS cần. cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận sử dụng.
- GV gọi đại diện các nhóm trình
+ Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể
bày kết quả thảo luận của nhóm
tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức mình khỏe con người.
- Gọi một số HS khác đứng dậy
đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số nguyên liệu thông dụng a) Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong
cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số nguyên liệu thông dụng.
- Nêu được cách sử dụng nguyên liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ Trang 61
c) Sản phẩm: Kết quả báo cáo của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Một số nguyên liệu thông dụng
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 1. Tính chất và ứng dụng của một số
với cùng nhiệm vụ, thảo luận ba
nguyên liệu thông dụng câu hỏi sau: Tên Thành phần Ứng dụng
+ C1. Thảo luận nhóm, phân tích, NL
tìm hiểu một số nguyên liệu và
Quặng Là các loại đất Nguyên liệu
nêu tên một số nguyên liệu; nêu
đá chứa khoáng quan trọng trong
thành phần hoặc tính chất, ứng chất như kim công nghiệp
dụng của một số nguyên liệu. loại, đá quý… luyện kim, sản
+ C2. Đề xuất được phương án với hàm lượng xuất nhôm, sản
kiểm chứng độ cứng của đá vôi và lớn. xuất phân bón…
tiến hành thí nghiệm đá với tác Đá vôi Thành phần Làm vật liệu
dụng được với dung dịch
chính là calcium xây dựng, làm
hydrochloric acid. Giải thích hiện
carbonate, tương chế phẩm…
tượng mưa acid làm hư hại các đối cứng, không
tượng đá để ngoài trời. tan trong nước.
+ C3. Vì sao cần sử dụng nguyên
2. Sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và
liệu bảo đảm an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
bảo đảm sự phát triển bền vững?
- Việc khai thác quá mức, không có kế hoạch -
Nêu một số cách sử dụng nguyên
> nguyên liệu cạn kiệt, ảnh hưởng tới môi
liệu bảo đảm an toàn, hiệu quả và trường.
bảo đảm sự phát triển bền vững?
- Việc khai thác phải đảm bảo an toàn, hiệu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
quả, đảm bảo sự phát triển bền vững, giữ gìn
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, phân
cảnh quan thiên nhiên môi trường.
công nhiệm vụ cho từng cá nhân,
suy nghĩ trả lời câu hỏi. Trang 62
- GV quan sát các nhóm hoạt
động thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Gọi một số HS khác đứng dậy
đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về tính chất, ứng dụng và cách
sử dụng một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và
bảo đảm sự phát triển bền vững.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu một số ứng dụng khác của nhiên liệu từ dầu mỏ.
Câu 2: Khi thải (carbon dioxide, sulfur dioxide...), bụi mịn do quá trình đốt than,
xan dầu ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ con người, môi trường và xã hội?
Câu 3: Hiện nay, nước ta còn nhiều lò nung vôi thủ công đang hoạt động. Nếu
những tác động tiêu cực của chúng đối với môi trường?
- HS thảo luận cặp đôi suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
C1: Một số ứng dụng khác của nhiên liệu từ dầu mỏ: công nghiệp hoá dầu sản
xuất chất dẻo, dược phẩm, mĩ phẩm (son môi,...), pin mặt trời,...
C2: Khí thải (carbon dioxide, sulfur dioxide...), bụi mịn do quá trình đốt than,
xăng dầu ảnh hưởng đối với sức khoẻ con người, môi trường và xã hội. Trang 63
Hiện tượng ô nhiễm không khí ảnh hưởng đối với sức khoẻ con người, môi trường
và xã hội. Cụ thể, ô nhiễm không khí có thể gây nên các bệnh về đường hô hấp;
bệnh ở mắt, da; bệnh đường máu, bệnh về tim mạch; gây ung thư,... cho con người.
Đối với động vật, ô nhiễm không khí gây ra sự nhiễm độc do bị hít phải trực tiếp
và qua chuỗi thức ăn. Đối với thực vật, ô nhiễm không khí làm hỏng hệ thống
giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh, cây không phát triển được, còi
cọc, cháy đốm, rụng lá. Mưa acid làm hư hại các công trình kiến trúc bằng sắt thép và đá,...
C3: Hiện nay, nước ta còn nhiều lò nung vôi thủ công đang hoạt động. Những tác
động tiêu cực của chúng đối với môi trường: Gây ô nhiễm môi trường không khí,
khí thải của các lò nung vôi có chứa khí carbon dioxide, sulfur dioxide; bụi mịn,...
nên cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ con người môi trường và xã hội.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thứ, khen ngợi tinh thần học tập, chịu khó suy nghĩ của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
- Vận dụng được các kiến thức đã học trong bài để giải thích một số hiện tượng
liên quan trong đời sống.
- Tìm hiểu thêm một số vấn đề liên quan đến việc sử dụng vật liệu, nguyên liệu
nhiên liệu an toàn, hiệu quả bảo đảm sự phát triển bền vững ở gia đình và địa phương HS.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy kể tên một số vật dụng bằng thuỷ tinh ở gia đình em. Cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?
Câu 2: Các việc làm sau đây có tác dụng gì?
a) Thổi không khí vào lò; Trang 64
b) Chẻ nhỏ củi khi đun nấu;
c) Không nên để lửa quá to khi đun nấu.
Câu 3: Hãy kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày mà
em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?
Câu 4: Hãy nêu ví dụ về việc sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo
đảm sự phát triển bền vững ở địa phương em.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài học.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà:
+ Làm bài tập số 2, 3, 4 (SGK trang 65).
+ Sưu tầm một số mẫu vật làm từ các vật liệu khác nhau, nộp sản phẩm vào buổi
học sau. GV đánh giá nhận xét sản phẩm của HS. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../....
BÀI 9. MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm thông dụng
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Trình bày được đặc điểm của sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật hiện
tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt ngôn ngữ nói, viết... Trang 65
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm: Sống hòa hợp,
thân thiện với thiên nhiên, Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ thiên nhiên, phản đối những
hành vi xâm hại đến thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kinh nghiệm hoặc quan sát hình ảnh hoặc
quan sát thực tế để tìm hiểu để được học trong chủ đề, nhằm kích thích sự tò mò,
mong tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi: Em hãy chia sẻ cùng thầy cô giáo và các bạn, những món ăn
hằng ngày của gia đình em?
- HS lần lượt xung phong chia sẻ về bữa cơm của gia đình mình.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lương thực, thực phẩm
a) Mục tiêu: Kể được tên và phân biệt được lương thực – thực phẩm
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Các lương thực – thực phẩm
- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong thông dụng Trang 66
SGK và vận dụng vốn kinh nghiệm của mình,
- Lương thực như gạo, ngô, sắn,
hãy thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
khoai… có chứa tinh bột.
Kể tên các lương thực, thực phẩm trong cuộc
- Lương thực như thịt, cá, trứng, sống?
sữa, tôm, rau, củ…được dùng để
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ làm các món ăn.
- HS bắt cặp với bạn bên cạnh, cùng trao đổi và tìm ra câu trả lời
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình hoặt động cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của lương thực – thực phẩm
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của lương thực – thực phẩm.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của lương thực – thực
- GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình phẩm
ảnh, trả lời câu hỏi:
Lương thực – thực phẩm cung cấp
+ Hãy cho biết tên các lương thực – thực
chất thiết yếu cho cơ thể con người phẩm giàu:
như chất bột đường, chất béo, chất
a. tinh bột, đường
đạm, vitamin, chất khoáng,... Trang 67 b. chất béo
+ Chất bột, đường cung cấp năng c. chất đạm
lượng cần thiết cho các hoạt động
d. vitamin và chất khoáng của cơ thể.
- Sau đó, GV chia lớp thành các nhóm, yêu + Chất béo có vai trò dự trữ, cung
cầu các nhóm về nhà thực hiện dự án tìm
cấp năng lượng cho cơ thể và các
hiểu về sản phẩm với các nội dung:
hoạt động số của cơ thể.
- Sản phẩm: bài thuyết trình/ trình bày
+ Chất đạm là một trong những - Câu hỏi nội dung:
thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh
+ Kể tên một số lương thực – thực phẩm.
vật, tham gia cung cấp năng lượng và
+ Phân loại lương thực – thực phẩm
tham gia hầu hết các hoạt động sống
+ Tính chất và cách bảo quản lương thực của sinh vật. – thực phẩm
+ Các loại vitamin và chất khoảng có
+ Vai trò của lương thực – thực phẩm.
vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp
+ Tìm hiểu một số thông tin về lương thực
chúng ta có một cơ thể khoẻ mạnh,
– thực phẩm ở địa phương.
phòng chống các loại bệnh tật.
+ Trình bày chế độ ăn uống hợp lí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, nêu tên các sản phẩm
thuộc các nhóm khác nhau.
- HS lắng nghe nội dung làm dự án, ghi
nhớ, hoàn thành và báo cáo vào tuần sau.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
- GV giải đáp một số thắc mắc của HS về
quy trình và nội dung làm dự án.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của lương thực – thực phẩm Trang 68 a) Mục tiêu:
+ Trình bày được tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng.
+ Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất một số lương thực, thực phẩm thông dụng.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Tính chất của lương thực –
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp thực phẩm
đôi tìm hiểu thông tin trong hình 9.1 và 9.2 - Lương thực - thực phẩm rất đa
sgk, vận dụng kiến thức phần III, trả lời
dạng, chúng có thể ở dạng tươi sống câu hỏi: hoặc đã qua chế biến.
+ Em hãy chứng minh lương thực – thực
- Tính chất: Lương thực - thực phẩm
phẩm rất đa dạng?
dễ bị hỏng do không bảo quản đúng
+ Trình bày tính chất của lương thực –
cách nên bị nấm và vi khuẩn phân thực phẩm? huy.
+ Trình bày cách bảo quản lương thực –
- Cách bảo quản: đông lạnh, hút chân thực phẩm?
không, hun khói, sấy khô, sử dụng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
muối hoặc đường.
- HS đọc thông tin, chia sẻ cùng nhau các
nội dung giáo viên yêu cầu.
- GV quan sát quá trình HS thảo luận cặp
đôi, nhắc nhở HS chưa có ý thức trong học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định Trang 69
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về tính chất, ứng dụng và cách
sử dụng một số lương thực – thực phẩm.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi, trả lời câu hỏi trong logo luyện tập:
Hãy điều tra về tính chất và cách sử dụng, cách bảo quản của các loại lương thực
– thực phẩm và hoàn thành bảng 9.1sgk
Tên lương thực, thực phẩm Tính chất Cách sử dụng Cách bảo quản
- HS thảo luận cặp đôi suy nghĩ, đưa ra câu trả lời
- GV yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời trước lớp, GV nhận xét, chốt lại kiến
thức, khen ngợi tinh thần học tập, chịu khó suy nghĩ của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
- Vận dụng được các kiến thức đã học trong bài để giải thích một số hiện tượng
liên quan trong đời sống.
- Tìm hiểu thêm một số vấn đề liên quan đến việc sử dụng và bảo quản lương thực – thực phẩm.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau: Hãy nêu cách bảo quản
lương thực – thực phẩm ở gia đình em?
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài học. Trang 70
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà: Tìm hiểu thông tin về một số lương thực – thực
phẩm ở địa phương? Thế nào là một chế độ ăn hợp lí?Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../....
CHỦ ĐỀ 6. HỖN HỢP
BÀI 10. HỖN HỢP, CHẤT TINH KHIẾT, DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung
dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề.
+ Lập kế hoạch thực hiện. + Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Trang 71
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, dụng cụ và hóa chất thực hiện thí nghiệm, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của học sinh để kể tên những vật thể mà thành
phần của chúng là hỗn hợp (có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau).
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc
nhiều chất trộn lẫn với nhau?
- HS ghi kết quả vào mẩu giấy, lần lượt xung phong trả lời.
- GV ghi kết quả thu thập từ một số HS lên bảng, khuyến khích HS đưa ra thêm
các chất trong hỗn hợp.
- GV đặt vấn đề: Các vật thể tạo nên từ hai hoặc nhiều chất, ta nói chúng là hỗn
hợp. Vậy hỗn hợp là gì, có những loại hỗn hợp nào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học –
Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Hỗn hợp, chất tinh khiết
- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin sgk, - Khái niệm:
thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào
+ Thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết? nhau gọi là hỗn hợp. Trang 72
+ Nước muối sinh lí, bột canh là chất tinh + Chất không lẫn chất nào được gọi
khiết hay là hỗn hợp. Chỉ ra các thành là chất tinh khiết.
phần nếu là hỗn hợp. Lấy các ví dụ khác về - Nước muối và bột canh là hỗn hợp. hỗn hợp?
Trong nước muối sinh lí có hai chất
+ Nếu loại bỏ chất sodium chloride ra khỏi thành là sodium chloride và nước;
nước muối sinh lí ta được nước có phải
trong bột canh có nhiều chất thành
chất tinh khiết không?
phần như muối, đường,...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Khi loại bỏ sodium chloride ra khỏi
- HS hình thành nhóm, cùng trao đổi và
nước muối sinh lí ta được chất tinh tìm ra câu trả lời khiết là nước.
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình Kết luận: hoặt động nhóm.
+ Hai hoặc nhiều chất thành phần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày
+ Trong hỗn hợp, các chất thành phần kết quả thảo luận.
vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp
+ Chất tinh khiết là chất không lẫn ý kiến, bổ sung. chất nào khác.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Phân biệt hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
a) Mục tiêu: Phân biệt hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Hỗn hợp, chất tinh khiết
- GV sử dụng hình 10.2, hình 10.3 SGK và 2. Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp
yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào đặc
không đồng nhất. Trang 73
điểm nào người ta nói nước muối là hỗn
- Trong hỗn hợp đồng nhất không
hợp đồng nhất, dầu ăn và nước là hỗn hợp xuất hiện ranh giới giữa các thành
không đồng nhất? Bột canh là hỗn hợp phần.
đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất?
- Trong hỗn hợp không đồng nhất
+ Em hãy lấy thêm một số ví dụ về hỗn hợp xuất hiện ranh giới giữa các thành
đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất. phần.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận cặp đôi, cùng trao đổi và tìm ra câu trả lời
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình hoặt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Phân biệt huyền phù, nhũ tương và dung dịch a) Mục tiêu:
- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, phân biệt và trả lời câu hỏi. Trang 74
c) Sản phẩm: Kết quả phân biệt ba loại hỗn hợp của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Huyền phù, nhũ tương, dung
- GV hướng HS thực hiện các thí nghiệm quan dịch
sát thành phần của huyên phù (ví dụ cốc nước
+ Huyền phủ có chất rắn lơ lửng
cam vắt khuấy đều), nhũ tương (ví dụ: hỗn hợp trong chất lỏng.
dầu ăn và nước khuây đều), dung dịch (ví dụ
+ Nhũ tương có chất lỏng lơ lửng
nước muối) và chỉ ra sự khác nhau về các trong chất lỏng khác.
thành phần trong hỗn hợp tạo thành ở thí
+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nghiệm trên.
nhất của chất tan và dung môi.
- GV tổ chức cho HS sử dụng kết quả thí
+ Chất có lượng (chiếm phần)
nghiệm đã thực hiện kết hợp với tìm kiếm
nhiều hơn trong dung dịch thường
thông tin trong SGK để trả lời được dung dịch, được gọi là dung môi.
dung môi là gì, phân biệt dung dịch và dung môi.
- GV tổ chức cho HS thảo luận chỉ ra một số
khí có thể hoà tan trong nước để tạo thành dung dịch.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vừa lắng nghe, vừa quan sát và thực hiện
theo sự hướng dẫn của GV để lần lượt tìm ra
sự phân biệt giữ huyền phù, nhũ tương và dung dịch.
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Sau khi tìm hiểu xong, GV gọi HS đứng dậy nêu cách phân biệt. Trang 75
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu chất rắn hòa tan và chất rắn không hòa tan trong nước a) Mục tiêu:
– Nhận ra được các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.
– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, phân biệt và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả phân biệt ba loại hỗn hợp của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Chất rắn hòa tan và không
- GV yêu cầu: Hãy kể tên một số chất rắn hoà hòa tan trong nước
tan và không hoà tan trong nước mà em biết?
+ Bột đá vôi là chất rắn không
- GV đặt câu hỏi: Chúng ta có thể kiểm tra một hoà tan, muối ăn là chất rắn hoà
chất rắn hoà tan hay không hoà tan trong tan.
nước hay không? Sau đó, GV dẫn dắt sang
+ Lượng chất rắn hoà tan trong hoạt động tiếp.
nước phụ thuộc vào các yếu tố
- GV tổ chức để HS làm thí nghiệm nhận ra
nhiệt độ, tỉ lệ chất rắn và nước.
các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.
- GV yêu cầu HS nêu cách kiểm tra tính tan
của bột đá vôi (thí nghiệm 1) và muối ăn (thí
nghiệm 2) cùng với các yêu cầu khi làm thí
nghiệm. Lưu ý HS về các thao tác kĩ thuật Trang 76
trước khi thực hiện, ví dụ sử dụng đèn cồn,
dùng kẹp để hơ tấm kính.
- GV cho HS thảo luận cách tiến hành thí
nghiệm để xác định than bột là chất tan hay
không tan trong nước, trình bày cách tiến hành dưới dạng sơ đồ.
- GV tổ chức để HS làm thí nghiệm nhận ra
các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.
- GV đặt vấn đề: Trong thực tế có những chất
rắn tan được trong nước, có chất rắn
không tan trong nước. Vậy lượng chất rắn hoà
tan trong nước phụ thuộc vào những yếu tố
nào? GV hướng dẫn HS tiến hành hai thí
nghiệm tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến
lượng đường hoà tan trong nước như SGK
hướng dẫn, nhận xét về các yếu tố ảnh
hưởng đến lượng đường hoà tan trong nước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
- HS tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng và
rút ra nhận xét liên quan.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Sau khi tìm hiểu xong, GV gọi HS đứng dậy nêu cách phân biệt.
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, Trang 77
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về:
+ Phân biệt hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất, chất tinh khiết.
+ Phân biệt dung dịch, dung môi.
+ Chất khí hoà tan trong nước tạo thành dung dịch.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trong logo luyện tập:
Câu 1: Nước đường có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và
dung môi trong dung dịch này?
Câu 2: Lấy ví dụ dung dịch có hòa tan chất khí?
Câu 3: Cho một thì nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành (h10.7) có phải là
dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi?
- HS suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
C1: Nước đường là dung dịch, trong đó chút tan là đường, dung môi là nước
C2: Ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí: nước tự nhiên có hoa tan khí oxygen,
nước chlorine, nước giải khát có hòa tan carbon dioxide...
C3: Hỗn hợp giấm ăn và nước là dung dịch, trong đó dung môi là nước.
- GV yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời trước lớp, GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức về hỗn hợp đồng nhất và không đồng
nhất, dung dịch, huyền phù và nhũ tương.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau: Trang 78
Câu 1: Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường
có dòng chữ “Lắc đều trước khi uống?”
Câu 2: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là
dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù, giải thích?
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 11. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng
cách lọc, cô cạn, chiết.
- Chi ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với
phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng.
+ Lập kế hoạch thực hiện. + Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN. Trang 79
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, dụng cụ và hóa chất thực hiện thí nghiệm, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác sự hiểu biết của HS về việc tách chất ra khỏi hỗn hợp.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy lấy ví dụ về việc tách chất ra khỏi hỗn hợp. Nếu muốn biến
nước biển thành nước ngọt (nước dùng cho sinh hoạt) thì em sẽ làm như thế nào?
- HS thảo luận theo cặp đôi, trình bày kết quả.
- GV ghi nhận kết quả, nêu nhận xét: Trong tự nhiên, các chất thường tồn tại ở
trong các hỗn hợp khác nhau. Vì vậy, để sử dụng các chất người ta phải tách chất
ra khỏi hỗn hợp. Việc tách nước biển thành nước ngọt có thể được tiến hành theo
nhiều cách khác nhau nhưng đều dựa trên những tính chất của các chất. Để hiểu
rõ hơn về một số cách đơn giản tách chất ra khỏi hỗn hợp trong thực tiễn, chúng ta
sẽ học bài học Tách chất ra khỏi hỗn hợp”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách cô cạn a) Mục tiêu:
- Trình bày được cách tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách cô cạn và ứng dụng của cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách muối ăn ra khỏi dung dịch
muối bằng cách cô cạn.
- Chi ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của muối ăn với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Trang 80
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả sau thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng
- GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm cách cô cạn
tách muối ra khỏi dung dịch nước bằng
- Các bước làm thí nghiệm: cách cô cạn.
+ Nhỏ 1 ml dung dịch nước muối vào
- GV giới thiệu các dụng cụ cần dùng để bát sứ.
thực hiện thí nghiệm và tiến hành thí
+ Đun nóng bát sứ trên ngọn lửa đèn
nghiệm theo các bước như sgk hướng dãn
cồn để nước bay hơi hết. cho HS quan sát. - Kết quả: - GV đặt câu hỏi:
+ Khi nước bay hơi hết, trong bát sứ
+ Khi nước bay hơi hết, trong bát sứ còn còn lại muối ăn lại chất gì?
+ Muối ăn được tách ra khỏi nước do
+ Dựa vào tính chất vật lí nào của muối ăn sự khác nhau về tính bay hơi.
để tách nó ra khỏi nước? *Kết luận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Có thể tách chất răn tan, khó bay hơi,
- HS đọc thông tin, quan sát GV làm thí
bền với nhiệt độ cao khỏi dung dịch
nghiệm và trả lời câu hỏi.
của nó bằng cách cô cạn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày
những điều quan sát được từ thí nghiệm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc a) Mục tiêu:
- Trình bày được cách tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc và ứng dụng của cách tách đó. Trang 81
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách cát ra khỏi hỗn hợp cát nước bằng cách lọc.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của cát với phương pháp tách nó ra khỏi hỗn hợp.
b) Nội dung: GV hướng dẫn thực hiện thí nghiệm, cho HS tiến hành thực hiện và thu kết quả.
c) Sản phẩm: Kết quả sau thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Lọc
- GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm - Các bước thí nghiệm:
tách cát ra hỗn hợp nước và cát bằng cách
+ Gấp giấy lọc và đặt vào phễu lọc.
+ Đặt phễu lên bình tam giác, làm
- GV giới thiệu các dụng cụ cần dùng và
ướt giấy lọc bằng nước.
cách sử dụng giấy lọc để thực hiện.
+ Để cát trong hỗn hợp lẵng xuống.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk
+ Rót từ từ hỗn hợp nước và cát
tr62, sử dụng hình 11.2 SGK để trình bày
xuống phễu lọc đã có giấy lọc, tráng
cách tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước.
cốc và đổ tiếp vào phễu. Chò cho
- GV thực hiện thí nghiệm và nêu câu hỏi:
nước chảy xuống bình tam giác.
Thí nghiệm trên đã dựa vào tính chất vật lí - Kết quả: Cát đã được lọc ra khỏi
nào cát để tách nó ra khỏi nước? nước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Kết luận: Người ta sử dụng cách lọc
- HS đọc thông tin, quan sát GV làm thí
để tách các chất rắn không tan trong
nghiệm và trả lời câu hỏi.
chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày
những điều quan sát được từ thí nghiệm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức và Trang 82
cho HS đọc thêm phần “Em có biết” để
biết những hệ thống lọc ngày nay.
Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách chiết a) Mục tiêu:
- Trình bày được cách tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách chiết và ứng dụng của cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu
ăn và nước bằng cách lọc.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của cát với phương pháp tách nó ra khỏi hỗn hợp.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, phân biệt và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả sau thí nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Chiết
- GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm tách Cách thí nghiệm:
dầu ăn ra khỏi nước bằng cách chiết.
+ Đặt phễu chiết lên giá thí
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, GV cho nghiệm và khóa phễu.
HS quan sát hình 11.4sgk, yêu cầu HS trình
+ Lắc đều hỗn hợp dầu ăn và
bày các bước thực hành thí nghiệm.
nước rồi rót hỗn hợp vào phễu
- GV hướng dãn HS theo các bước và thảo chiết. luận:
+ Đậy nắp phễu chiết. Để yên
+ Dựa vào tính chất vật lí nào của dầu ăn để
phiễu chết sau một thời gian cho
tách nó ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước?
dầu ăn và nước trong hỗn hợp
+ Khi nào thì cần lặp lại quá trình chiết? tách thành lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Mở nắp phễu chiết
- HS vừa lắng nghe, vừa quan sát và thực hiện
+ Mở khóa phễu từ từ để thu lớp Trang 83
theo sự hướng dẫn của GV để thực hiện thí
nước ở dưới vào bình tam giác.
nghiệm, rút ra câu trả lời.
Kết quả: Dầu ăn được tách ra
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình
khỏi nước do sự khác nhau về khả thực hiện.
năng hòa tan (dầu không tan
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
trong nước, tách lớp với nước).
- Sau khi tìm hiểu xong, GV gọi HS đứng dậy nêu cách phân biệt.
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
thể tách các chất lỏng không tan trong nhau và
tách lớp bằng cách chiết.
- GV hướng dẫn và giúp HS đưa ra kết luận về
nguyên tắc của các cách tách như cô cạn, lọc,
chiết dựa trên sự khác nhau về tính chất vật lí
để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về cách tách chất ra khỏi hỗn
hợp bằng cách cô cạn, lọc, chiết.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Kết quả phân biệt ba loại hỗn hợp của HS.
d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi:
a. Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm
b. Tách dầu vững ra khỏi hỗn hợp của nó với nước
c. Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước.
Vì sao em chon cách đó?
- HS suy nghĩ, đưa ra câu trả lời: Trang 84
a. Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm bằng cách lọc vì cát có kích thước lớn hơn lỗ
trống trong giấy lọc, bị giữ lại khi qua giấy lọc.
b. Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước bằng cách chiết vì dầu vừng
không tan trong nước và tách lớp với nước.
c. Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước bằng cách
lọc vì calcium carbonate không tan trong nước.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức về tách chất
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Để thu muối ăn, những người làm muối (từ nước biển sạch) có thể làm
nước bay hơi nhanh hơn bằng những cách nào?
Câu 2: Em hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống có sử dụng cách lọc để tách chất khỏi hỗn hợp.
- HS suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
C1: Những người làm muối có thể sử dụng các cách sau: cô cạn, sử dụng ánh
nắng, gió, đưa nước biển vào bề mặt rộng..,
C2: Ví dụ:sử dụng hệ thống lọc trong máy lọc nước gia đình, sử dụng màng vải lọc
bã đậu tương lấy phần chất lỏng, sử dụng phin lọc bã cà phê...
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 7. TẾ BÀO
BÀI 12. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS Trang 85
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phân
chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan
thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân,
thông qua quan sát hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết.
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, thẻ từ (màng tế bào, tế bào chất, nhân tế
bào, thành tế bào, không bào trung tâm và lục lạp), giấy A4, A2 và A3, băng dính hai mặt, bút vẽ.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trang 86
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của HS để hình thành khái niệm tế bào.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình 12.1 trong SGK và yêu cầu HS cho biết ngôi nhà đang
được tạo nên từ đơn vị cấu trúc là gì?
- GV giải thích cho HS hiểu được rằng viên gạch được coi là đơn vị cấu trúc nhỏ
nhất tạo nên ngôi nhà. Vậy đơn vị cấu trúc nhỏ nhất hình thành nên cây xanh và cơ thể là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV chuẩn bị một số bộ ghép hình của các ngôi nhà.
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ đồ ghép hình và yêu
cầu ghép thành ngôi nhà theo sự sáng tạo của các em. GV yêu cầu các nhóm lần
lượt trưng bày và giới thiệu về ngôi nhà của nhóm mình. GV yêu cầu một số HS
nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa các sản phẩm của các nhóm? Qua
các sản phẩm này các em có thể có kết luận gì về những viên gạch hay nói xa hơn
là các tế bào trong cơ thể sinh vật?
- GV đặt vấn đề: Mỗi nhóm cho một sản phẩm là một ngôi nhà rất khác nhau
nhưng tất cả các ngôi nhà này đều có đặc điểm chung là gì? Đó chính là tất cả các
ngôi nhà từ nhà cấp 4 đến các nhà cao tầng, các toà chung cư đều được xây nên từ
những viên gạch. Sinh vật trên Trái Đất cũng vậy, từ những sinh vật rất nhỏ không
nhìn thấy bằng mắt thường cho đến các sinh vậy khổng lồ nặng hàng trăm tấn, đều
được cấu tạo từ một đơn vị cấu trúc, các bạn biết đó là gì không? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài mới: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tế bào là gì? a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tế bào. Trang 87
- Hiểu được tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tế bào là gì?
- GV giới thiệu qua về lịch sử tìm ra tế bào - Các sinh vật được tạo nên từ tế bào.
do Robert Hooke (1665) lần đầu tiên quan
- Không phải số lượng tế bào trong
1 sát các tế bào chết từ vỏ cây sồi dưới
các cơ thể vi khuẩn, nấm men, thực kính hiển vi.
vật và động vật là giống nhau.
- GV chiếu trên slide các hình: Tế bào vi
=> Tến bào là đơn vị cấu trúc của sự
khuẩn, tế bào nấm men, hình cây cà chua sống.
và một số tế bào của cây cà chua, hình cơ
+ Một số tế bào trong cơ thể cây
thể người và một số tế bảo điển hình ở cơ
xanh: tế bào thịt lá, tế bào thịt quả, tế thể người.
bào ống dẫn, tế bào lông hút…
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc, chỉ các tế
+ Một số tế bào trong cơ thển người:
bào và nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau:
Tế bào hồng cầu, tế bào mô ruột, tế
Các sinh vật được tạo nên từ gì? Có phải
bào thần kinh, tế bào gan, tế bào cơ…
số lượng tế bào trong các cơ thể vi khuẩn,
nấm men, thực vật và động vật là giống nhau?
- GV yêu cầu HS: kể tên một số tế bào
trong cơ thể cây xanh và cơ thể người.
- GV đặt câu hỏi: “Vậy tế bào là gì? Tế
bào có chức năng như thế nào đối với cở thể sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn, quan sát hình
ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời các câu hỏi Trang 88 của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của một số loại tế bào a) Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng, kích thước của một số loại tế bào.
- Biết cách tra cứu, tìm hiểu về hình dạng, kích thước của tế bào ở động vật.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin, đặt câu hỏi cho HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Hình dạng và kích thước của
- GV chiếu slide về các hình ảnh tế bào vi
một số loại tế bào
khuẩn E. coli, tế bào nấm tế bào vảy hành,
+ Có nhiều loại tế bào, chúng có hình
tế bào hồng cầu, tế bào xương, tế bào thần
dạng khác nhau: hình cầu ở tế bào kinh.
trứng và chua; hình lõm hai mặt ở tế
- GV chia nhóm HS, yêu cầu từng nhóm
bào hồng cầu; hình sao ở tế bào thần
nhận xét về hình dạng, kích thước của các kinh…. tế bào.
+ Kích thước của tế bào ở mỗi sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
vật là khác nhau. Ví dụ: vi khuẩn là
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả những sinh vật đơn kích thước nhỏ lời câu hỏi.
nhất, phần lòng đỏ của trứng chim đà
- Các nhóm bổ sung thêm các hình dạng,
điều được cho là tế bào lớn nhất...
kích thước của tế bào ngoài SGK.
+ Hình dạng, kích thước của các loại
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
tế bào thực vật và động vật thường rất Trang 89
- Đại diện nhóm lên trình bày về hình
nhỏ thường không nhìn thấy được.
dạng, kích thước của tế bào.
Nhưng cũng có một số tế bào khá lớn
Bước 4: Kết luận, nhận định
như tế bào thịt cà chua, tế bào sợi gai,
- GV nhận xét, đánh giá nhóm có báo cáo
tế bào trứng gà.. mắt ta có thể nhìn
tốt nhất, khuyến khích HS tìm thêm được thấy được.
nhiều hình dạng, kích thước của tế bào vật và động vật.
- GV rút ra kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật a) Mục tiêu:
- Trình bày được thành phần cấu tạo chính của tế bào và chức năng của chúng.
- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Cấu tạo của tế bào động vật
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS đọc và tế bào thực vật
thông tin và nghiên cứu hình 12.7 trong SGK.
- Cấu tạo tế bào động vật và thực
- GV treo tranh hình 12.7 hoặc chiếu slide hình vật rất phức tạp. Trong đó, có các
cấu tạo tế bào động vật vật. Giải thích một số
thành phần chính: màng tế bào, tế
thành phần cấu tạo chính của tế bào và chức
bào chất, nhân, thành tế bào, năng của chúng.
không bào trung tâm và lục lạp.
- GV chia lớp thành các nhóm, tổ chức cuộc
thi ghép thẻ từ. GV phát sơ đồ tế bào động vật Trang 90
và thực vật, các thẻ từ thành phần tế bào. Từng
nhóm thi ghép các thẻ từ vào đúng vị trí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vừa lắng nghe, vừa quan sát và thực hiện
theo sự hướng dẫn của GV để thực hiện thí
nghiệm, rút ra câu trả lời.
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày, báo cáo kết quả của nhóm mình.
- GV mời 1 – 3 HS chốt lại: thành phần cấu tạo
của tế bào động vật và thực vật trước lớp
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cử đại diện các nhóm nhận xét, đánh giá
kết quả của nhóm bạn và tìm ra nhóm thắng
cuộc, tuyên dương các nhóm, HS tích cực và
thực hiện tốt các nhiệm vụ.
- GV khuyến khích HS đọc mục Em có biết và
Tìm hiểu thêm để hiểu sâu hơn những kiến thức đã học.
Hoạt động 4: Nhận biết lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh
a) Mục tiêu: Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: Trang 91
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
* Nhận biết lục lạp là bào quan
- GV treo hình tế bào thực vật hoặc chiếu slide thực hiện chức năng quang hợp
hình chiếc lá và thành phần lục lạp của lá cây. ở cây xanh
- GV đặt câu hỏi: Các em có biết tại sao hầu
- Lục lạp mang sắc tố quang hợp
hết lá cây lại có màu xanh? Nhờ yếu tố nào mà có màu xanh lục, gọi là diệp lục.
lục lạp có thể thực hiện được chức năng quang - Diệp lục hấp thu năng lượng ánh hợp?
sáng mặt trời để tổng hợp nên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chất hữu cơ.
- HS vừa lắng nghe, suy nghĩ, đưa racâu trả lời.
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời của mình
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo của tế bào nhân sơ và nhân thực a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Cấu tạo của tế bào nhân sơ và
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK và
tế bào nhân thực. Trang 92
quan sát các hình ảnh 12.8, 129 SGK để *Tế bào nhân sơ:
trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
- Tế bào nhân sơ không có nhân hoàn
+ Thế nào là tế bào nhân sơ, tế bào nhân
chỉnh và không chứa bào quan có thực? màng.
+ Nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế
- Có kích thước rất nhỏ 0,5 – 10um, bào nhân thực?
bằng 1/10 tế bào nhân thực.
+ Hãy so sánh tế bào nhân sơ với tế bào
- Được tìm thấy ở những sinh vật đơn nhân thực?
bào, ví dụ như các loại vi khuẩn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Tế bào nhân thực:
- HS hình thành nhóm, lập bảng so sánh tế
- Tế bào nhân thực, có nhân và các
bào nhân sơ và tế bào nhân thực. bào quan có màng.
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.
- Có kích thước lớn hơn 10 – 100um),
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
gấp 10 lần tế bào nhân sơ.
- Đại diện một số nhóm đứng dậy trình bày - Được tìm thấy ở các sinh vật đa bào kết quả thảo luận.
như động vật, thực vật, nấm…
- HS nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, kẻ bảng so sánh
lên bảng để HS ghi chép vào vở.
Hoạt động 6: Tìm hiểu sự lớn lên và sinh sản của tế bào a) Mục tiêu:
- Nêu được sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
V. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào Trang 93
- GV hướng dẫn các nhóm HS quan sát
- Thực chất sự lớn lên của cơ thể sinh
hình 12.10 và 12.11 SGK và trả lời các câu vật là nhờ hai quá trình liên tiếp hỏi:
không thể tách rời nhau, đó là tế bào
+ Số lượng tế bào tăng lên như thế nào sau lớn lên đến một mức độ nhất định thì
mỗi lần sinh sản?
sinh sản, các tế bào con lớn lên lại
+ Dựa vào hình 12.11 SGK, hãy tính số
sinh sản, cứ như vậy tiếp tục làm tăng
lượng tế bào con mới được tạo ra sau mỗi số lượng và kích thước của tế bào,...).
lần sinh sản: lần 4, 5,...
- Sự sinh sản của một tế bào để tạo ra
- GV phân tích hình 12.10 và hình 12.11
2 tế bào mới được gọi là sự phân bào.
SGK để minh hoạ cho sự lớn lên và sinh
Sự phân bào xảy ra ở cả tế bào thực
sản liên tiếp của tế bào.
vật và động vật trong suốt đời sống
- GV liên hệ một ví dụ về tác dụng của sự
của chúng, đó là cơ sở cho sự sinh
sinh sản tế bào trong việc làm lành vết
trưởng và sự thay thế các tế bào già
thương: Các tế bào da và tế bào máu là một và tế bào bị tổn thương ở mỗi cơ thể.
trong số các tế bào làm tăng số lượng tế
bào để hàn gắn các vết thương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện của các nhóm HS lên
trình bày lại quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào.
- GV mời đại diện của các nhóm HS nhận
xét sự thay đổi của các sinh vật trong hình
12.12 SGK và lấy thêm ví dụ minh hoạ cho hiện tượng này.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, Trang 94
mở rộng thông tin cho HS: Tế bào trong cơ
thể chúng ta không sống mãi. Tế bào da có
thể sống trong 10 – 30 ngày, tế bào niêm
mạc má cứ khoảng 5 ngày lại sinh sản một
lần vì nó cần thay thế các tế bào tổn
thương khi chúng ta ăn uống. Hay tế bào
hồng cầu không có nhẫn, đời sống trung
bình của tế bào hồng cầu chi khoảng 4
tháng và cứ mỗi giây lại có khoảng 2 triệu
tế bào hồng cầu bị chết đi trong cơ thể
chúng ta. Tuy nhiên, mỗi ngày cơ thể
chúng ta tạo ra đủ 2 triệu tế bào để thay
thế những tế bào đã chết bằng cách sinh sản tế bào.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn luyện kiến thức đã học
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Kết quả của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn, gợi ý HS sơ đồ hoá các kiến thức đã học theo sự sáng tạo của HS.
- GV đặt một số câu hỏi để HS củng cố lại kiến thức:
Câu 1. Tế bào là gì, chức năng của tế bào đối với cơ thể sinh vật? Vì sao nói tế
bào là đơn vị cơ sở của sự sống?
Câu 2. Hãy nêu thành phần chính của tế bào động vật và chức năng của từng thành phần.
Câu 3. Hãy nêu thành phần chính của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần.
Câu 4. Hãy so sánh cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì? Trang 95
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, lần lượt thực hiện vẽ sơ đồ hóa kiến thức và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức, đánh giá thái độ học tập của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức sự phân chia của tế bào
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: So sánh chiều cao của mình lúc là HS lớp 1 và hiện tại là HS lớp
6. Từ đó, em hãy giải thích vì sao cơ thể lớn lên được?
- HS suy nghĩ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 13. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào và lấy được các ví dụ minh hoạ.
- Nếu được quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy được các ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết và vẽ được hình sinh vật đơn bào, mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh và cơ thể người. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên. Trang 96
+ Trình bày được đặc điểm của các sự vật, hiện tượng và vai trò của sự vật, hiện tượng...
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các cấp độ tổ chức của cơ thể
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 SGK và chỉ ra: Đâu là sinh vật cấu tạo từ một
tế bào, đâu là sinh vật cấu tạo từ nhiều tế bào? Cách phân biệt là gì?
- HS thảo luận theo cặp đôi, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đặt vấn đề: Nhiều sinh vật như người và cây xanh được cấu tạo từ
hàng triệu cho đến hàng tỉ tế bào nhưng có những sinh vật chỉ gồm một tế bào. Trang 97
Chúng có đặc điểm gì khác nhau, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào
a) Mục tiêu: Nhận biết được sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào và lấy ví dụ minh hoạ.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào NV1.
1. Sinh vật đơn bào
- GV treo tranh các sinh vật đơn bào và - Sinh vật đơn bào chỉ gồm một tế bào. đa bào.
- Sinh vật đơn bào thực hiện các hoạt
- GV đặt vấn đề: Các sinh vật đơn bào
động sống trong khuôn khổ một tế bào
chỉ gồm một tế bào, chúng sẽ thực hiện như: lấy và tiêu hóa thức ăn, hô hấp, vận
các hoạt động sống như thế nào?
động, sinh trưởng, sinh sản… NV2.
2. Sinh vật đa bào
- GV giới thiệu: Khác với sinh vật đơn
- Sinh vật đa bào có nhiều loại tế bào với
bào, sinh vật đa bào có tổ chức cấu tạo hình dạng, cấu tạo khác nhau với các
phức tạp. Cơ thể chúng có nhiều loại tế chức năng khác nhau.
bào với hình dạng, cấu tạo khác nhau
*Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật
và thực hiện chức năng khác nhau như đa bào
quang hợp, hô hấp, vận động,... qua đó Tiêu chí Sinh vật Sinh vật
đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng, phát đơn bào đa bào
triển và sinh sản của cơ thể. Số lượng tế Một tế Nhiều tế
Cơ thể người có khoảng 30 – 40 nghìn bào bào bào
tỉ tế bào và khoảng 200 loại tế bào Số loại tế bào Một loại Nhiều khác nhau. Trang 98
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò loại
của HS: Nếu một tế bào trong cơ thể bị Cấu tạo từ tế Tế bào Tế bào
chết, điều gì sẽ xảy ra đối với sinh vật bào nhân sơ nhân sơ nhân thực
đơn bào và sinh vật đa bào? đến tế bào và tế bào
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong nhân thực. nhân thực
SGK, thảo luận và hoàn thành bảng
phân biệt sinh vật đơn bảo và sinh vật đa bào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe GV giới thiệu, giải
thích, rồi suy nghĩ tìm ra câu trả lời theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình
bày kết quả thảo luận của các nhiệm vụ.
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
cốt lõi của hoạt động.
Hoạt động 2: Tổ chức cơ thể đa bào a) Mục tiêu:
- Nếu được mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy được các ví dụ minh hoạ.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, giảng giải, yêu cầu HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 99
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Tổ chức cơ thế đa bào
- GV chia lớp thành các nhóm cho HS *Nhận xét:
thảo luận, hoàn thành nội dung yêu cầu.
+ Mô thần kinh: tế bào có dạng kéo dài
GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình (nơron).
dạng, kích thước, chức năng của các tế
+ Mô cơ ở ruột non: tế bào dạng thuôn bào trong từng loại mô. dài, xếp so le.
+ Mô giậu ở lá: tế bào hình chữ nhật,
xếp cạnh nhau, kích thước lớn.
* Tổ chức cơ thể đa bào: Mô -> cơ
quan -> Hệ cơ quan -> Cơ thể.
- GV đặt câu hỏi: Mô là gì?
+ Mô bao gồm các tế bào có hình
- Tiếp đó, GV cho HS đọc thông tin sgk
dạng, cấu tạo và chức năng giống
và dẫn dắt HS tới các khái niệm: nhau. + Cơ quan là gì?
+ Cơ quan là tập hợp nhiều mô cùng
+ Hệ cơ quan là gì?
thực hiện những chức năng nhất định, + Cơ thể là gì?
ở vị trí nhất định trong cơ thể.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hệ cơ quan là tập hợp của nhiều cơ
- HS lắng nghe GV giới thiệu, giải thích,
quan hoạt động cùng nhau và cùng
vận dụng kiến thức sgk để đưa ra các khái thực hiện một chức năng nhất định. niệm.
+ Cơ thể sinh vật bao gồm một số hệ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
cơ quan hoạt động phối hợp với nhau,
- GV gọi từng HS đứng dậy trình bày 1
đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng, phát khái niệm.
triển và sinh sản của cơ thể.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
cốt lõi của hoạt động.
Hoạt động 3: Thực hành tìm hiểu về tổ chức cơ thể của sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào Trang 100 a) Mục tiêu:
- Quan sát được hình dạng, cấu tạo và vẽ được hình dạng nấm men.
- Quan sát, liệt kê được các cơ quan và hệ cơ quan ở thực vật và cơ thể người.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, nhận biết và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Qúa trình HS thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực hành tìm hiểu về tổ NV1 chức cơ thể
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước:
1. Tìm hiểu về hình dạng, cấu
+ Dùng ống nhỏ giọt lấy một giọt dịch nấm
tạo của sinh vật đơn bào.
men và nhỏ lên lam kính.
- HS thực hiện lần lượt các bước,
+ Dùng kim mũi mác dàn mỏng dịch và để yên quan sát mẫu vật thông qua kính
cho nước bay hơi hết. hiển vi quang học.
+ Nhỏ một giọt xanh methylene lên vết đã khô
2. Tìm hiểu về tổ chức cơ thể
và để yên trong 5 phút.
thực vật và cơ thể người
+ Đặt nghiêng lam kính trên đĩa đồng hồ và
- HS quan sát tranh ảnh, nhận
dùng ống nhỏ giọt nhỏ từ từ nước cất vào đầu
dạng và xác định vị trí một số cơ
lam kính sao cho nước chảy qua vết nhuộm
quan, cấu tạo của cây xanh và của
xanh methylene. Nhỏ nước cho đến khi nước cơ thể người.
rửa không còn màu xanh.
+ Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
+ Nhẹ nhàng đậy lamen lên vết nhuộm.
+ Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
+ Quan sát tiêu bản ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kính 40x. NV2
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, mô hình Trang 101
người, mẫu cây và yêu cầu HS lập bảng liệt kê
một số cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người
và cây xanh mà em quan sát được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vừa lắng nghe, vừa quan sát và thực hiện
theo sự hướng dẫn của GV để thực hiện thí nghiệm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gọi một số HS khác đứng dậy báo cáo kết quả quan sát.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức bài học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phân loại thế giới sống, làm một số bài tập
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu giở sách sgk trang 80, thực hiện phần luyện tập (bảng 13.2).
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời: Bảng 13.2 Cấu trúc Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Tên cấp độ tổ chức Cơ quan Tế bào Hệ cơ quan Cơ thể
Tên cấp độ tổ chức liền Hệ cơ quan Cơ thể Quần thể kề cao hơn.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức, tuyên dương HS hoàn thành đúng bảng 13.2.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức các cấp độ tổ chức của cơ thể.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành Trang 102
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu mở sách sgk trang 80, thực hiện phần vận dụng (bảng 13.3).
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời: Bảng 13.3
Tên cấp độ tổ chức
Ví dụ ở động vật
Ví dụ ở thực vật Tế bào Tế bào cơ tim Tế bào mô giậu Mô cơ tim Mô giậu Cơ quan Tim Hệ cơ quan Hệ tuần hoàn Hệ chồi
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 14. PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được 5 giới của thế giới sống. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
- Lấy được ví dụ chứng minh sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật.
- Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của sinh vật. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: Trang 103
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh người cổ đại, người hiện đại, hình ảnh 5 giới sinh vật, bảng tên 5
giới sinh học, bảng mức độ đa dạng số lượng loài sinh vật, máy chiếu, giáo án, sgk...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép, một số hình ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút sự chú ý của HS. Kiểm tra sự hiểu biết của HS
về phân loại thế giới sống, mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức nhóm cho HS nêu tên các sinh vật có tại địa phương và phân chia
thành các nhóm, có nêu tiêu chí phân loại.
- HS thảo luận theo cặp đôi, lần lượt kể tên các loại sinh vật địa ở địa phương mình.
- GV đặt thêm câu hỏi: Vậy trong các loài sinh vật đó, loài nào có quan hệ gần gũi với nhau?
- GV nghe câu trả lời của HS, từng bước dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vì sao cần phân loại thế giới sống
a) Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Trang 104
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Vì sao cần phân loại thế giới
- GV yêu cầu: HS đọc thông tin trong phần I sống
SGK, quan sát hình 14.1 và 14.2 sgk, nêu ý
- Ý nghĩa của việc phân loại thế
nghĩa của việc phân loại thế giới sống?
giới sống: giúp cho việc gọi tên
- GV đặt thêm câu hỏi: Nếu không phân loại
sinh vật và xác định mối quan hệ
các sinh vật thì sao? Sinh vật được phân chia
họ hàng giữa các nhóm sinh vật
thành những nhóm nào?
với nhau được thuận lợi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, rút ra ý nghĩa, trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đứng dậy trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung ý cho bạn (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của hoạt động.
Hoạt động 2: Thế giứi sống được chia thành các giới a) Mục tiêu:
- Dựa vào sơ đồ nhận biệt được 5 giới của thế giới sống. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt dược các nhóm theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, giảng giải, yêu cầu HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 105
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Thế giới sống được chia thành các
- GV giới thiệu khái niệm giới giới
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ
- Giới trong sinh học là đơn vị phân loại
thống 5 giới trong hình 14.3sgk và liệt lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có
kê các sinh vật thuộc mỗi giới vào
chung những đặc điểm nhất định về cấu bảng 14.1sgk.
trúc, cấu tạo cơ thể, đặc điểm dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ và sinh sản.
khác thuộc các giới sinh vật.
- Thế giới sống được chia thành 5 giới:
- GV yêu cầu HS quan sát hình
Giới Khởi sinh, giới nguyên sinh, giới
14.5sgk, nêu các bậc phân loại của thế nấm, giới thực vật, giới động vật.
giới sống từ thấp đến cao, gọi tên các Bảng 14.1
bậc phân loại của hoa li và hổ đông Tên giới Tên sinh vật dương. Khởi sinh Vi khuẩn, vi khuẩn lam
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nguyên
Trùng roi, trùng biến hình,
- HS lắng nghe GV giới thiệu, giải sinh
tảo lục đơn bào, trùng
thích, vận dụng kiến thức sgk để đưa giày… ra các khái niệm. Nấm Nấm bụng dê, nấm sò
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Thực vật
Hướng dương, dương xỉ,
- GV gọi từng HS đứng dậy trình bày rêu, sen, thông… 1 khái niệm. Động vật
Voi, rùa, chim, cá, mực...
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Các bậc phân loại của thế giới ống từ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thấp đến cao: Loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành,
thức cốt lõi của hoạt động. giới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật
a) Mục tiêu: Lấy được ví chứng minh sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. Trang 106
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Sự đa dạng về số lượng loài
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong 86,
và môi trường sống của sinh vật
87sgk, quan sát hình 14.6 đến 14.9 sgk và nêu - Số lượng: Hơn 10 triệu loài
tên các loại môi trường sống, nêu tên một số - Môi trường sống:
sinh vật có trong mỗi loại môi trường đó.
+ Môi trường cạn: Cây dâu, con hổ, con trâu...
+ Môi trường nước: rong rêu, tảo, cá, tôm...
+ Môi trường đất: giun đất, thạch sùng...
+ Môi trường sinh vật: chấy, rận, sán, giun đũa....
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, tìm hiểu về số lượng loài
và môi trường sống của chúng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ nêu lần lượt các môi trường
sống và lấy ví dụ cụ thể kèm theo.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức bài học.
Hoạt động 4: Sinh vật được gọi tên như thế nào?
a) Mục tiêu: Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của sinh vật.
b) Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ, HS suy nghĩ hoàn thành.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Trang 107
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Sinh vật được gọi tên như thế
- GV yêu cầu HS nêu các ví dụ tên địa nào?
phương của một số loài mà em biết: cây táo,
- Mỗi sinh vật có hai các gọi tên:
cây tam thể,…và cho biết cách gọi đó đã
tên địa phương và tên khoa học.
chính xác chưa, tên loài có trùng với của tên Ví dụ: địa phương hay không? Tên địa Tên khoa học
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 14.10 và phương
14.11sgk, mô tả đặc điểm của tên khoa học? Cây táo Ziziplus mauritiana
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Con mèo Prionailurus
- HS đọc thông tin, tìm hiểu về tên địa bengalenris
phương và tên khoa học của một số loài sinh - Tên khoa học gồm 2 từ được viết vật.
in nghiêng, từ thứ nhất viết hoa chữ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
cái đầu, là tên chi, từ thứ hai viết
- HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời của thường, là tên loài. mình.
Cây táo (Ziziplus mauritiana)
Bước 4: Kết luận, nhận định + Ziziplus là Chi
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức bài
+ Mauritiana là loài. học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phân loại thế giới sống, làm một số bài tập.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập: Hoàn thành bảng sau: Môi trường Tên sinh vật
Mức độ đa dạng số lượng Trang 108 sống loài Rừng nhiệt đới Sa mạc Rạn san hô
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời: Môi trường Tên sinh vật
Mức độ đa dạng số lượng sống loài Rừng nhiệt đới
Hổ, báo, cây gỗ lớn, nai, hươu, voi, Đa dạng cao sư tử,... Sa mạc
Xương rồng, thằn lằn, lạc đà,... Đa dạng thấp Rạn san hô
San hô, tảo, cá, tôm, cua, sò... Đa dạng cao
- GV nhận xét, chốt lại đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học vào xử lí tình huống thực tiễn.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu tên một số loài động vật: chuồn chuồn, dơi, đại bàng, cá voi, cá heo, cá
thu. GV yêu cầu HS phân loại các động vật nêu trên vào các lớp, ngành thích hợp.
- HS bắt cặp với bạn bên cạnh, trao đổi, thảo luận đưa ra câu trả lời:
+ Chuồn chuồn: ngành chân khớp, lớp sâu bọ + Dơi: lớp Thú
+ Đại bàng: lớp Chim
+ Cá voi, cá heo: lớp Thú + Cá Thu: lớp Cá.
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../.... Trang 109
BÀI 15. KHÓA LƯỠNG PHÂN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận biết được cách xây dựng khoá lường phân trong phân loại một số nhóm sinh vật.
- Thực hành xây dựng được khoa lưỡng phân với đối tượng sinh vật. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: một số hình khối bằng gỗ hoặc nhựa, sơ đồ và bảng phân loại một số loài,
sơ đồ và bảng phân loại một số cây trong vườn, giáo án, sgk, máy chiếu.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút sự chú ý của HS. Kiểm tra kĩ năng phân loại
của HS, cách xây dựng tiêu chí phân loại.
b) Nội dung: GV đưa các khối hình cho HS quan sát, trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng các khối hộp nhiều màu sắc cho HS quan sát và yêu cầu các nhóm
suy nghĩ, thảo luận và phân chia các khối hộp theo hình dạng, màu sắc... Trang 110
- GV nghe câu trả lời của HS, từng bước dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sử dụng khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật
a) Mục tiêu: Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân trong phân loại nhóm sinh vật.
b) Nội dung: GV trình bày nội dung, hướng dẫn cho HS quan sát, thực hiện.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sử dụng khóa lưỡng phân
- GV giới thiệu định nghĩa khóa lưỡng phân và trong phân loại sinh vật
các dạng khóa lưỡng phân.
- Khóa lưỡng phân là phương
- GV hướng dẫn HS cách xây dựng một khóa
pháp được dùng để xác định một
lưỡng phân bằng ví dụ cụ thể ở hình trong sgk: moài bằng cách trả lời một loạt
+ Bước 1: Liệt kê các đặc điểm. Hãy liệt kê
các câu hỏi dựa trên các đặc điểm
các đặc điểm có thể quan sát được.
tương phản khi có hai kết quả xảy
+ Bước 2: Săp xếp các đặc điểm theo thứ tự. ra.
Khi xây dựng khoá lưỡng phân, trước tiên ta
- Có hai dạng khóa lưỡng phân:
cân bắt đầu với các đặc điểm chung nhất,
dạng sơ đồ phân nhanh và dạng
trước khi chuyển sang các đặc điểm cụ thể viết. hơn.
- Một số lưu ý khi xây dựng khóa
+ Bước 3: Chia mẫu vật. Ta có thể sử dụng lưỡng phân:
câu hỏi để chia mẫu vật của bạn thành hai
+ Chỉ xem xét một đặc điểm tại
nhóm và nên bắt đầu từ đặc điểm chung nhất. một thời điểm. Trang 111
+ Bước 4: Chia nhỏ mẫu hơn nữa. Dựa vào
+ Sử dụng các đặc điểm hình thái
đặc điểm tương phản tiếp theo, chia nhỏ mẫu
nhiều nhất có thể.
vật. Tiếp tục chia nhỏ các mẫu còn lại bằng
+ Sử dụng các đặc điểm chung
cách đặt đủ câu hỏi cho đến khi xác định và
nhất ở bước đầu và sử dụng các
đặt tên cho tất cả chúng.
đặc điểm ít điểm chung hoặc ít rõ
+ Bước 5: Vẽ sơ đồ khoá lưỡng phân. Có thể
ràng hơn để chia chúng thành các
tạo một khoá lưỡng phân bằng cách viết hoặc nhóm nhỏ hơn. vẽ sơ đồ.
+ Khi viết, hãy sử dụng các từ
+ Bước 6: Kiểm tra. Khi đã hoàn thành khoá tương phản.
lưỡng phân, kiểm tra lại để chắc chắn khoá
lưỡng phân vừa tạo hoạt động một cách chính
xác. Cần tập trung vào mẫu vật mà ta đang cố
gắng xác định và xem qua các câu hỏi trong
khoá lưỡng phân để xem liệu có xác định được
mẫu đó ở phần cuối hay không, nếu không,
cần thực hiện các điều chỉnh cho phù hợp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo từng bước
trong hướng dẫn ở trang 90 SGK để xác định
các loài động vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn, nắm rõ các bước
thực hiện khóa lưỡng phân và một số lưu ý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày các bước thực hiện khóa lưỡng
phân từ ví dụ trong sgk.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của hoạt động.
Hoạt động 2: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân Trang 112
a) Mục tiêu: Thực hành xây dựng được khóa lưỡng phân với đối tượng sinh vật.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, giảng giải để HS nắm rõ cách xây dựng khóa lưỡng phân.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Thực hành xây dựng khóa
- GV treo sơ đồ và bảng phân loại một số lưỡng phân
cây trong vườn, nhắc lại quy trình thực
hiện, yêu cầu HS tạo nhóm, tạo khóa lưỡng - Sản phẩm của các nhóm
phân theo nội dung nhóm lựa chọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm
vụ, tìm nội dung thực hiện, vạch ra các
bước thực hiện để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng dậy
trình bày kết quả thực hiện của nhóm mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của hoạt động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức về khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện bài luyện tập trang 90sgk. Trang 113
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
Các bước Đặc điểm Tên cây 1a
Lá không xẻ thành nhiều thùy (Đi tới bước 2) 1b
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều (Đi tới bước 3) lá con. 2a Lá có mép lá nhẵn Lá bèo nhật bản 2b Lá có mép lá răng cưa Lá cây ô rô 3a
Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu Lá cây sắn 3b
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp Lá cây hoa hồng dọc hai bên cuống lá.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Ứng dụng được khóa lưỡng phân vào cuộc sống
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS về nhà hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả báo cáo của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà xây dựng khóa phân lưỡng trong phân loại sinh vật.
- HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 16. VIRUS VÀ VI KHUẨN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Quan sát hình ảnh mô tả được hình dạng, cấu tạo đơn giản của virus, vi khuẩn.
- Phân biệt được virus và vi khuẩn.
- Nêu được sự đa dạng về hình thái của vi khuẩn.
- Nêu được một số bệnh do virus, bệnh do vi khuẩn gây nên và cách phòng, chống
bệnh do virus và vi khuẩn. Trang 114
- Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sơ đồ hình dạng của một số virus, sơ đồ cấu tạo virus, hình ảnh một số
hoa, cây, người bị bệnh do virus gây ra, sơ đồ vi khuẩn, hình ảnh một số loại vi
khuẩn khác nhau, giáo án, sgk, máy chiếu.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về virus và vi khuẩn, vai trò của vi
khuẩn. Tạo hứng thú học tập cho HS.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kể, liệt kê các loại vaccine mà các em biết hoặc đã được tiêm
phòng? Nêu ý nghĩa của việc tiêm phòng.
- HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời:
+ Một số loại vaccine: bại liệu, sởi, quai bị, thủy đậu, cúm, covid 19, viêm não Nhật Bản... Trang 115
+ Tiêm vaccine để phòng bệnh hiệu quả, làm giảm tỉ lệ mắc bệnh và tử vong do
bệnh truyền nhiễm trong xã hội.
- GV nghe câu trả lời của HS, nhận xét và từng bước dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus
a) Mục tiêu: Quan sát hình ảnh, mô tả được hình dạng, cấu tạo đơn giản của virus.
b) Nội dung: GV trình bày nội dung, hướng dẫn cho HS quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Virus
- GV yêu cầu HS kể tên một số loại virus mà
1. Hình dạng và cấu tạo đơn
các em biết, hoặc nhắc lại tên một số virus ở
giản của virus phần mở đầu.
- Virus là dạng sống có kích
- GV chiếu hình ảnh một số loại virus với các
thước rất nhỏ, mắt thường không
hình dạng khác nhau, yêu cầu HS quan sát, nêu nhìn thấy được.
hình dạng của các loại virus.
- Hình dạng: hình que, hình cầu,
- GV yêu cầu HS quan sát hình 16.2 SGK và hình đa diện…
mô tả cấu tạo đơn giản của virus, trả lời câu
- Cấu tạo đơn giản của virus:
hỏi: virus đã được coi là sinh vật chưa và vì
chưa có cấu tạo tế bào, không có sao?
màng tế bào, tế bào chất và nhân,
chỉ có chất di truyền nằm ở giữa
và lớp vỏ protein bọc bên ngoài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 116
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày trước lớp câu trả lời của mình
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bệnh do virus gây nên ở người và sinh vật
a) Mục tiêu: Kể được tên một số loại virus gây nên ở người và sinh vật, nêu được
một số biểu hiện của các bệnh do virus gây ra và cách phòng tránh.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các căn bệnh do virus gây nên
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Một số bệnh do virus gây nên ở
- GV cho HS quan sát các hình 16.3, 16.4
người và sinh vật
SGK và kể tên các bệnh, biểu hiện của
*Virus gây bệnh ở thực vật
bệnh do virus gây ra ở thực vật.
+ Bệnh thối rữa ở quả
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát + Bệnh đốm trắng hoặc nâu trên lá
các hình 16.5 đến 16.7 SGK, kể tên một số * Virus gây bệnh ở người
bệnh do virus gây ra ở người. Sau đó, GV
- Một số virus gây bệnh ở người:
đặt câu hỏi: Các bệnh này đều là bệnh
HIV/AIDS, cúm, quai bị, đậu mùa,
truyền nhiễm, vậy theo em làm thế nào để viêm não Nhật Bản…
phòng tránh, hạn chế lây lan?
- Một số triệu chứng của bệnh:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Cúm: ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt,
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm đau họng…
vụ, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
+ Quai bị: sưng, đau tuyến nước
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bọt… nhiệm vụ.
+ Viêm não Nhật Bản: sốt cao, đau Trang 117
Bước 3: Báo cáo, thảo luận đầu, buồn nôn…
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng dậy
- Cách phòng tránh: Tiêm phòng
trình bày kết quả thực hiện của nhóm vaccine. mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của vi khuẩn
a) Mục tiêu: Quan sát hình ảnh, mô tả hình dạng, cấu tạo của một số loại vi khuẩn.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng quan sát tranh, thông tin trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Vi khuẩn
- GV yêu cầu HS quan sát hình 16.8 và
1. Hình dạng, cấu tạo của vi
16.9 SGK, kết hợp đọc thông tin trong khuẩn
SGK, sau đó nêu các bộ phận cấu tạo của
- Cấu tạo vi khuẩn gồm có: thành tế
vi khuẩn và kể tên các hình dạng vi khuẩn. bào, màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân.
- Một số hình dạng vi khuẩn: hình
que, hình hạt, hình chuỗi hạt,...
- GV chiếu thêm một số hình ảnh về vi
khuẩn dể HS quan sát hình dạng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, tìm Trang 118
hiểu cấu tạo và hình dạng của vi khuẩn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1 HS đứng dậy trình bày cấu tạo của vi khuẩn.
- GV gọi 1 HS đứng dậy trình bày hình dạng của vi khuẩn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng quan sát tranh, thông tin trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Vi khuẩn
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hướng dẫn 2. Vai trò của vi khuẩn
cách làm sữa chua, đặt câu hỏi: Vì sao cần
- Dùng để chế biến các sản phẩm
ủ sữa chua ở nhiệt độ 30 - 45 độ C trong 8 lên men (sữa chua, phô mai, nươc - 24 tiếng? tương…)
- GV đặt câu hỏi: Ngoài làm sữa chua, ở
- Dùng trong công nghiệp làm phân
nhà em còn có sử dụng sản phẩm, có ứng bón vi sinh.
dụng hoạt động của vi khuẩn hay không?
- Giúp động vật và con người tiêu
- GV khuyến khích HS nêu lên một số vai hóa thức ăn.
trò của vi khuẩn trong đời sống mà em
- Giúp phân giải xác động thực vật, biết.
tăng độ màu mỡ cho đất….
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, suy nghĩ đưa ra câu trả Trang 119 lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 5: Tìm hiểu tác hại của vi khuẩn
a) Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của vi khuẩn đối với con người và sinh vật.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Tác hại của vi khuẩn
- GV nêu tình huống: Điều gì xảy ra nếu - Gây thối hỏng thức ăn
ta để một miếng thịt hoặc một bát c
- Gây bệnh ở người và sinh vật
ngoài không khí trong vòng 1 ngày? Vậy - Một số bệnh gây nên bởi vi khuẩn ở
nguyên nhân của hiện tượng này do
người: bệnh lao, thương hàn, ván, đâu? viêm phổi,...
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
- Cách bảo quản thức ăn: bảo quản
16.12, 16.13sgk, đọc thông tin và kể tên lạnh trong tủ lạnh, sấy khô, muối,…
một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây nên Trang 120
a) Mục tiêu: Nêu được cách phòng chống, phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, vận dụng sự hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Phòng bệnh do virus và vi
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, mô tả khuẩn gây nên
các cách phòng tránh bệnh truyền
- Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ.
nhiễm, nâng cao hệ miễn dịch để phòng
- Tập thể dục nâng cao sức khoẻ.
bệnh do virus hoặc vi khuẩn gây nên.
- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện các biện pháp phòng tránh
- HS suy nghĩ đưa ra câu trả lời.
lây lan cộng đồng: đeo khẩu trang, rửa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ta thường xuyên, tránh tụ tập đông
- GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày người,...
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Với thực vật: tạo giống cây sạch
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. bệnh, phun thuốc phòng bệnh cho cây trồng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức về virus, vi khuẩn; tác hại và lợi ích của vi
khuẩn. Một số bệnh và các phòng bệnh do virus, vi khuẩn gây nên.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện bài luyện tập trang 95sgk.
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời: Đặc điểm Virus Vi khuẩn Trang 121 Thành tế bào x Màng sinh chất x Tế bào chất x Vùng nhân x Lõi di truyền x Vỏ protein x
- GV nhận xét, chốt lại đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về virus, vi khuẩn vào thực tiễn.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS về nhà hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả báo cáo của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu một số hình ảnh, cung cấp một số thông tin cập nhật về đại dịch
Covid19, yêu càu HS thảo luận và nêu biện pháp phòng tránh
- HS thảo luận cặp đôi, đưa ra các biện pháp phòng tránh cụ thể:
+ Thường xuyên rửa tay, dùng xà phòng và nước hoặc dung dịch rửa tay chứa cồn
+ Giữ khoảng cách an toàn với những người đang ho hoặc hắt hơi
+ Khi không thể giữ khoảng cách, phải đeo khẩu trang
+ Không chạm vào mắt, mũi hoặc miệng
+ Khi ho hoặc hắt hơi, phải dùng khăn giấy hoặc gập khuỷu tay lại để che mũi và miệng.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học. Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 17. ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận biết được một số nguyên sinh vật như tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi
trùng giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật. Trang 122
- Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
- Nêu được một số bệnh, cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
- Quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các loài nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu: Hình 17.1 là hình ảnh quan sát một giọt nước ao, hồ dưới kính
hiển vi. GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng
và hình dạng các loài sinh vật có trong hình.
- Từ đó GV đặt câu hỏi: Các loài quan sát được dưới kính hiển vi thuộc những
nhóm sinh vật nào? Tên gọi từng sinh vật là gì? Vai trò của các loài đó trong tự nhiên là gì?
- HS quan sát, đưa ra câu trả lời, GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới. Trang 123
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đâ dạng của nguyên sinh vật a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số sinh vật như tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi, trùng
giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
- Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV trình bày nội dung, hướng dẫn cho HS quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sự đa dạng của nguyên sinh
- GV chia nhóm HS, yêu cầu HS quan sát hình vật
17.2sgk, gọi tên, mô ta hình dạng và nêu đặc
- Động vật nguyên sinh có hơn 40
điểm nhận biết của các nguyên sinh vật.
nghìn loài, phân bố khắp nơi:
- GV chú ý mở rộng kiến thức cho HS: trong
trong nước mặn, nước ngọt, trong
các loài nguyên sinh vật nêu trên, loài nào có
đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm
khả năng quang hợp? Từ đặc điểm nhận biết động vật và người.
các loài, GV yêu cầu HS nêu đặc điểm chung
+ Tảo lục đơn bào: tế bào hình của nguyên sinh vật.
cầu, có màu xanh lục, mang nhiều
- GV yêu cầu HS vẽ lại hình ảnh một số sinh hạt diệp lục. vật vào vở.
+ Tảo silic: Cơ thể đơn bào, có
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhiều hình dạng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu
+ Trùng roi: Cơ thể đơn bào, hình trả lời. thoi, có roi di chuyển.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Trùng giày: cơ thể đơn bào,
- HS trình bày trước lớp câu trả lời của mình
hình đế giày, có lông bơi
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Trùng biến hình: Cơ thể đơn
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi. bào, hình dạng không ổn định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò và tác hại của nguyên sinh vật Trang 124 a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của nguyên sinh vật là thức ăn cho nhiều động vật
- Nêu được một số loài gây bệnh ở người và biện pháp phòng tránh bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các căn bệnh do virus gây nên
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh
- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.3 vật
sgk, nêu vai trò của nguyên sinh vật
1. Nguyên sinh vật là thức ăn của động với động vật? vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.4 - Nguyên sinh vật là thức ăn cho động vật
và 17.5sgk, thảo luận nhóm, chỉ ra
như cá, tôm, cua: trùng roi, trùng giày, tảo
các con đường có thể dẫn tới mắc lục, tảo silic…
bệnh sốt rét và bệnh kiết lị, từ đó đề
2. Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở
xuất các biện pháp phòng tránh hai người bệnh này.
+ Bệnh sốt rét: Gây ra bởi kí sinh trùng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sốt rét, lây truyền do muỗi Anopheles.
- HS hình thành nhóm, phân công
+ Bệnh kiết lị: Các triệu chứng có thể bao
nhiệm vụ, quan sát hình ảnh, trả lời
gồm: đau bụng hoặc đau co rút từng con câu hỏi.
buồn nôn; nôn mửa; sốt trên 38 độ C; mất
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn
nước, có thể đe doạ tính mạng nếu không thành nhiệm vụ.
được điều trị. Bệnh kiết lị thường lây lan
Bước 3: Báo cáo, thảo luận do vệ sinh kém.
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng
- Biện pháp phòng bệnh:
dậy trình bày kết quả thực hiện của
+ Bệnh sốt rét: đi ngủ buông màn, vệ sinh nhóm mình.
xung quanh nơi mình ở, xếp gọn quần
Bước 4: Kết luận, nhận định áo… Trang 125
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
+ Bệnh kiết lị: Thực hiện vệ sinh ăn uống,
thức, chuyển sang nội dung mới.
thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng
xà phòng, sử dụng nước sạch…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức về nguyên sinh vật và vai trò nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1 của bài luyện tập trang 102sgk.
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
Ích lợi hoặc tác hại của nguyên sinh vật
Tên nguyên sinh vật
Làm thức ăn cho động vật
Trùng giày, trùng roi, tảo
Gây bệnh cho động vật và con người
Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe,
phòng tránh bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS vào tuần sau.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số bệnh do nguyên
sinh vật gây nên và cách phòng tránh.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học của HS. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 18. ĐA DẠNG NẤM I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: Trang 126
- Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm
đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi,...).
- Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong cuộc sống (nấm được
trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...).
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.
- Vận dụng được hiểu biết về nấm để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc,...
- Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan, sơ đồ nguyên sinh vật, sơ đồ vòng đời trùng roi, trùng
kiết lị, dụng cụ thí nghiệm.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết của học sinh về một số loại nấm.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Trang 127
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 18.1 SGK và trả lời hai câu hỏi:
(1) Hãy kể tên từng loại nấm trong hình 18.1.
(2) Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật?
- HS nêu tên các loại nấm có trong hình:
+ Tên các loại nấm trong hình: nấm linh chi, nấm kim châm, nấm hương, nấm sò.
+ Nấm không thuộc về gưới thực vật vì nấm không chứa diệp lục, không có khả
năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ. Nấm không thuộc giới Động vật vì nấm
không có khả năng di chuyển.
- Từ đó GV đặt câu hỏi: Các loài quan sát được dưới kính hiển vi thuộc những
nhóm sinh vật nào? Tên gọi từng sinh vật là gì? Vai trò của các loài đó trong tự nhiên là gì?
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cách nhận biết nấm a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đại diện nấm.
- Quan sát và vẽ được hình nấm.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sự đa dạng của nấm
- GV sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu cầu 1. Nhận biết nấm
HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo
- Nấm thường nhỏ, thân mềm, nhóm bốn HS.
thường có mũ hình chóp hoặc tủa
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 103, quan dài.
sát hình 18.2 và 18.3 SGK, trả lời các câu hỏi:
- Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức
+ Hãy nêu các đặc đểm để nhận biết nấm.
ăn của chúng là các chất hữu cơ Trang 128
+ Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? có trong môi trường.
+ Mô tả cấu tạo của một cây nấm mà em biết.
- Nấm sống cộng sinh hoặc kí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sinh trên cơ thể thực vật, động
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu
vật, con người hoặc sống trên đất trả lời.
ẩm, rơm rạ, thân cây gỗ mục…
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Cấu tạo của cây nấm gồm:
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm + Mũ nấm việc trước lớp. + Thân nấm
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung + Sợi nấm câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS đánh giá lẫn nhau về các sản
phâm hoạt động nhóm và chốt kiến thức về nhận biết nấm.
- GV yêu cầu HS quan sát một mẫu vật nấm và
chọn một mẫu để vẽ hình nấm vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng nấm
a) Mục tiêu: Trình bày được sự đa dạng nấm.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự đa dạng của nấm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Sự đa dạng của nấm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3
- Nấm được phân chia thành các nhóm - 4 HS.
khác nhau: nấm túi, nấm đảm, nấm
- HS được phân chia một số mẫu vật tiếp hợp.
nấm hoặc các tranh ảnh về các loài nấm. - Ví dụ về các nhóm nấm và đặc điểm:
- GV yêu cầu HS thảo luận và thực hiện Các
Đặc điểm Ví dụ Trang 129 các nhiệm vụ sau: loại
+ Phân chia nấm thành các nhóm khác nấm
nhau, tham khảo cách phân đọc thông Nấm túi Thể quả Nấm bụng
tin trong SGK. Giải thích tại sao lại có dạng dê, nấm cục, phân chia như vậy. túi nấm men…
+ Lập bảng để phân biệt các nhóm nấm, Nấm Thể quả Nấm hương,
lấy thêm các ví dụ về các loại nấm mà đảm có dạng nấm rơm,
em biết và chia các nấm đó vào các hình mũ nấm đùi gà, nhóm cho phù hợp.
+ Nêu sự đa dạng của nấm Nấm Sợi nấm Nấm mốc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tiếp hợp phân trên các loại
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm nhánh bánh mì, hoa
vụ, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. quả…
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn
- Nấm có thể đơn bào hoặc đa bào, thành nhiệm vụ.
nấm đa dạng về hình thái, cấu tạo và
Bước 3: Báo cáo, thảo luận về cách dinh dưỡng.
- GV áp dụng kĩ thuật phòng tranh yêu
cầu các nhóm treo sản phẩm lên bảng.
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng dậy
trình bày kết quả thực hiện của nhóm mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò và tác hại của nấm
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò và tác hại của nấm
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò và tác hại của nấm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 130
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò và tác hại của nấm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: * Vai trò:
sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”.
+ Phân hủy xác động vật, thực vật làm
- HS đọc mục vai trò và tác hại của nấm sạch môi trường
trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Làm thức ăn bổ dưỡng cho con
+ Nêu lợi ích của nấm. Lấy các ví dụ người
minh hoạ cho các lợi ích đó.
+ Dùng làm dược liệu chữa bệnh.
+ Nêu tác hại của nấm. Lấy ví dụ minh *Tác hại:
hoạ cho những tác hại này.
+ Gây bệnh cho động vật, thực vật
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Gây bệnh ngoài da ở người.
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm + Một số nấm độc khi ăn vào gây ngộ
vụ, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
độc, có thể dẫn tới tử vong.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Nấm
có vai trò quan trọng đối với con người
và đối với tự nhiên. Tuy nhiên, một số
loài nấm có hại, khi hái nấm và sử dụng
nấm để ăn cần chú ý kiểm tra kĩ thuật
trước khi nấu ăn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Trang 131
- Kể tên được các loại nấm đã học và kể thêm một số loại khác và vai trò của chúng.
- Tìm hiểu được kĩ thuật trồng nấm và thực hiện được việc trồng nấm ở nhà
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu, giải thích một số hiện tượng liên quan
đến nấm và cách trồng nấm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NV1
1. Giải thích hiện tượng
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Các loại nấm hoại sinh có vai trò
+ Vì sao nói nấm có vai trò quan trọng
quan trọng trong chu trình hoàn vật
trong việc làm sạch môi trường sống
chất và năng lượng trong tự nhiên - trên Trái Đất?
phân hóa các phế thải trong nông
+ Em cần làm gì để phòng tránh các
nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm
bệnh ở da do nấm gây nên?
môi trường => sử dụng hệ men của
+ Em hãy kể tên một bệnh do nấm gây
các loài nấm hoại sinh chuyển thành
ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó.
phân bón hữu cơ làm tăng độ phì
+ Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày nhiêu của đất.
ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
- Tránh các bệnh ngoài da cần vệ sinh NV2
cơ thể, quần áo và môi trường sống
- GV yêu cầu HS đọc sgk trang 105, nêu sạch sẽ.
chuẩn bị và trình bày các bước trồng
- Một số bệnh do nấm gây ra: lang nấm. ben, hắc lào…
- GV hướng dẫn và giải thích lại mỗi
2. Kĩ thuật trồng nấm
bước, khuyến khích HS về thực hành
(HS đọc tham khảo ở sgk và thực hiện trồng nấm tại nhà. trình tự các bước)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Tìm hiểu được một số loại nấm độc, các phòng tránh và biện pháp
cấp cứu khi ăn phải nấm độc. Trang 132
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS tìm hiểu trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc mục tìm hiểu thêm ở sgk,tìm hiểu thêm các thông tin trên internet, truyền hình,...
- Từ thông tin tìm kiếm được, các nhóm thiết kế thành tập san có các bài viết, hình
ảnh về nấm độc. Viết đoạn văn thông tin về các loại nấm độc, cách phòng tránh và
biện pháp cấp cứu khi ăn phải nấm độc.
- Đại diện các nhóm đứng dậy trình bày sản phẩm của nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học của HS. Ngày soạn:.../.../.... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 19. ĐA DẠNG THỰC VẬT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch dẫn
(Rêu); Thực vật c mạch dẫn, không có hạt (Dương vi); Thực vật có mạch dẫn, có
hạt, không có họ (Hạt trần); Thực vật có mạch dẫn, có hạt, có hoa (Hạt kín). 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Trình bày được các đặc điểm của các sự vật, hiện tượng, vai trò của các sự vật,
hiện tượng của các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ
nói, viết, công thức, sơ đồ, đối diện...
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. Trang 133
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: bút, giấy, băng dính, nam châm, hình ảnh liên quan, bảng so sánh thực vật...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của HS về các nhóm thực vật, kĩ năng phân loại thực vật.
b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi “Gọi tên thực vật”.
c) Sản phẩm: Qúa trình HS chơi trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng hình thức hoạt động nhóm. GV giao nhiệm vụ, để tạo sự thì đua giữa
các nhóm, vì đây là nội dung đo sự hiểu biết của HS nên tập trung vào tốc độ và kĩ năng thảo luận.
- GV quan sát, hướng dẫn HS đưa ra được tiêu chí phân loại của nhóm mình.
- Từ kết quả của tất cả các nhóm, GV thống kê tổng số thực vật nêu được, nhận sự
phù hợp của cách phân loại với tiêu chí đưa ra, đánh giá sự hiểu biết, vốn sống của
HS về thực vật. GV hướng HS đến tiêu chí phân loại của phần sau (phân xét về các nhóm thực vật).
- GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phân loại các nhóm thực vật
a) Mục tiêu: Gọi tên được các nhóm thực vật, nêu được tiêu chí phân loại các nhóm thực vật.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 134
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Các nhóm thực vật
- GV nêu vấn đề, hỏi HS tiêu chí phân loại các - Thực vật được chia thành nhiều
nhóm trong phần Mở đầu đã chính xác chưa,
nhóm dựa trên các đặc điểm: có
còn có cách phân chia nào khác không.
mạch dẫn hoặc không có mạch
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 19.1 SGK
dẫn, có hạt hoặc không có hạt, có
về sơ đồ phân loại các nhóm thực vật, GV yêu hoa hoặc không có hoa.
cầu HS nêu tiêu chí phân loại, cách phân loại Cụ thể:
theo khoá lưỡng phân, từ đó nêu tên các nhóm + Rêu: không có mạch dẫn
thực vật và đặc điểm phân loại.
+ Dương xỉ: có mạch dẫn, không
- GV chú ý HS cách nhận biết đặc điểm của có hạt
nhóm từ dưới lên trên.
+ Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ không có hoa
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu
+ Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, trả lời. có hoa.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhóm thực vật không có mạch dẫn (rêu)
a) Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm giúp nhận biết rêu.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 135
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Thực vật không có mạch dẫn
- GV hướng dân Hs quan sát hình 19.2 (rêu)
SGK, chỉ ra các đặc điểm nhận biết ban
- Rêu là thực vật nhỏ bé, thường mọc
đầu khi nhìn thấy thảm thực vật và đặc từng đám.
điểm cấu tạo của cây rêu có khác gì so với - Đăc điểm nhận biết: sống ở nơi ẩm
các loại thực vật mà em đã biết.
ướt, có rễ, thân, lá giả, có túi bào tử.
- Sau đó, GV chiếu cho HS xem thêm một
số hình ảnh tại các vị trí khác nhau để thấy
được môi trường sông đặc trưng của rêu,
giúp HS phân biệt với tảo hay dương xỉ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến
thức tìm ra đặc điểm nhận biết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện một số HS đứng dậy
trình bày câu trả lời của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhóm thực vật có mạch, không có hạt (dương xỉ)
a) Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm giúp nhận biết cây dương xỉ
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi. Trang 136
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực vật có mạch, không có hạt
- GV chiếu thêm một số hình ảnh đa (dương xỉ)
dạng về các loài dương xỉ, kết hợp với
- Đặc điểm cây dương xỉ: có thân, rễ;
các hình 19.3, 19.4 SGK và yêu cầu HS
lá non cuộn tròn, sinh sản bằng bào tử,
nêu các đặc điểm khác biệt của dương xỉ túi bào tử thường tập trung thành đốm
so với rêu, từ đó rút ra đặc điểm giúp
nằm ở mặt dưới của lá. nhận biết dương xỉ.
- Dương xỉ thường nơi phân bổ ở nơi
- GV yêu cầu HS đọc phần Tìm hiểu
đất ẩm, dưới tán rừng hoặc ven đường
thêm để cung cấp thêm một số thông tin đi, bờ ruộng.
thú vị về loài dương xỉ.
- Dương xỉ rất đa dạng, có nhiều loài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ khác nhau.
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu thực vật có mạch dẫn, có hạt, không có hoa (hạt trần)
a) Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm giúp nhận biết cây thông
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Trang 137
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Thực vật có mạch dẫn, có hạt,
- GV hướng dẫn HS hình 19.5 SGK, nêu
không có hoa (hạt trần)
các đặc điểm nhận biết cây thông, cách
- Hạt trần là nhóm thực vật có mạch
phân biệt quan sát hình nón đực, nón cái.
dẫn, có hạt không được bao kín
trong quả và không có hoa.
- Thông là cây hạt trần.
- Đặc điểm cây thông: cây thân gỗ,
lá nhỏ hình kim, chưa có hạt, cơ
quan sinh soản là nón, có hai loại
nón là nón đực và nón cái.
- GV giải thích “nón của cây hạt trần là gì”.
- GV chiếu cho HS xem thêm một số hình
ảnh các cây hạt trần khác để HS quan sát,
nhận diện đặc điểm…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa (hạt kín)
a) Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm nhận biết cây hạt kín.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi. Trang 138
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
V. Thực vật có mạch dẫn, có hạt
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong và có hoa (hạt kín) SGK:
- Các đặc điểm nhận biết cây hạt
+ Hình 19.6. Hệ thống mạch dẫn ở lá cây.
kín: có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, có
+ Hình 19.7. Cây bưởi và quả bưởi với hạt
hoa, quả, hạt; hạt được bao kín năm trong quả. trong quả.
+ Hình 19.8. Cây bao báp ở châu Phi.
+ Hình 19.9. Cây bèo tấm.
+ Hình ảnh một số cây hạt kín phổ biến tại địa phương.
- GV hướng dẫn HS kết hợp với các cây nêu
được ở phần mở đầu, từ đó yêu cầu HS nêu
đặc điểm nhận biết cây hạt kín.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trang 139
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức về phân loại các nhóm thực vật, đặc điểm từng nhóm.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS vận dụng kiến thức trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 19.1 phần luyện tập trang 110sgk.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết quả: Đặc điểm
Thực vật hạt trần
Thực vật hạt kín Rễ x x Cơ quan sinh Thân x x dưỡng Lá x x Nón x Cơ quan sinh sản Hoa x Qủa x Hạt x x
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về các nhóm thực vật xung quanh trong môi trường sống.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS tìm hiểu trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đối chiếu lại kết quả phân loại trong hoạt động mở đầu, xem các
nhóm đã phân loại đúng chưa, nếu chưa, yêu cầu HS thảo luận để phân chia lại các
nhóm vừa học ở phần trên.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học của HS. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... Trang 140
BÀI 20. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Trình bày được các đặc điểm của các sự vật, hiện tượng, vai trò của các sự vật,
hiện tượng của các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ
nói, viết, công thức, sơ đồ, đối diện...
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan bài học, giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về vai trò của thực vật.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Sự hiểu biết của HS thông qua câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS nêu vai trò của thực vật mà các em đã biết theo nhóm. Với
mỗi vai trò, HS nêu một số ví dụ tên các cây mà em biết.
- HS thảo luận, tìm ra vai trò của một số loại cây mà nhóm sưu tập được. Trang 141
- GV nêu vấn đề: các em đã liệt kê đủ vai trò hay chưa? Ngoài vai trò quan trọng
với con người thì với các loài động vật, cây xanh có vai trò gì? Chúng ta cùng tìm
hiểu kĩ hơn ở nội dung bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của thực vật với đời sống con người
a) Mục tiêu: Nêu được các vai trò của thực vật với đời sống con người.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Vai trò của thực vật với đời
- GV yêu cầu HS quan sát hình 20.1 SGK, trả sống con người
lời các câu hỏi: Nêu các vai thực vật với con
+ Làm lương thực, thực phẩm: lúa,
người, đối với mỗi vai trò lấy các ví dụ minh ngô, bắp cải,...
hoạ. Ngoài các trò được nêu trong hình, thực + Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải
vật còn có vai trò nào khác nữa hay không? cứu,...
+ Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...
+ Làm cây cảnh và trang trí: vạn
tuế, các loại cây hoa,...
+ Cho bóng mát và điều hoà không
khí: các cây gỗ lớn,...
+ Cung cấp nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp, thủ công mỹ
- GV tổ chức cho HS kể tên các loài thực vật nghệ : gỗ, tre…
phổ biến tại địa phương, sắp xếp, bảng vai trò
+ Cung cấp oxygen cho con người. 20.1 SGK. Bướ
- Lưu ý: Bên cạnh những lợi ích thì
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
còn có một số cây có hại cho sức
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu
khỏe của con người như cây thuốc Trang 142 trả lời.
lá, cây cần sa, cây trúc đào hay cây
Bước 3: Báo cáo, thảo luận cà độc dược…
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, bổ
sung những ý HS còn chưa nêu đủ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò điều hòa khí hậu của thực vật
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò điều hoà các yếu tố thành phần khí hậu của thực
vật: độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, tốc độ gió.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của thực vật trong tự
- Gv tổ chức cho HS thảo luận, dựa vào nhiên
việc quan sát hình 20.2 SGK, đặt câu hỏi:
1. Điều hòa khí hậu
- Thực vật giúp giảm cường độ
chiếu sáng xuống mặt đất.
- Thực vật giúp giảm nhiệt độ
- Thực vật giúp tăng độ ẩm
- Thực vật giúp giảm tốc độ gió.
=> Thực vật có vai trò điều hòa khí
+ Sinh vật nào giải phóng khí oxygen vào hậu. không khí?
+ Sinh vật nào sử dụng khí oxygen để hô Trang 143
hấp và thải khí carbon dioxide?
+ Những hoạt động nào của con người
thải khí carbon dioxide?
+ Nếu không có thực vật thì nồng độ khí
oxygen và khí carbon khí sẽ ra sao?
- Từ đó, GV yêu cầu HS rút ra: Vai trò của
thực vật với hàm lượng khí oxygen và khí
carbon dioxide là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận nêu được
câu trả lời cho các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện một số HS đứng dậy
trình bày câu trả lời của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm không khí
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm không khí:
ngăn bụi, hút khí độc,...
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của thực vật trong tự
- GV yêu cầu HS quan sát hai bức tranh nhiên Trang 144 trong hình 20.3sgk:
2. Thực vật góp phần làm giảm ô
nhiễm không khí
- Sự khác nhau giữa hai hình:
+ Hình 20.3a: khói bụi mù mịt, ít
cây xanh, con người phải đeo khẩu trang
+ Hãy chỉ ra các điểm khác nhau của hai
+ Hình 20.3b: nhiều cây xanh, bầu bức tranh đó?
trời trong, ít khói bụi, không phải
+ Thông qua sự khác nhau đó, em rút ra đeo khẩu trang. được điều gì?
=> Cây xanh giúp ngăn bụi, làm cho
- GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi: Điều gì không khí trong lành hơn.
xảy ra nếu cây xanh bị chặt phá quá mức?
- Nếu cây xanh bị chặt phá quá mức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thì nồng độ khí oxygen sẽ giảm đi,
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi, rút ra bầu không khí sẽ trở nên ô nhiễm được kết luận.
bởi khỏi bụi, nông độ khí carbonic
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
tăng, các sinh vật sẽ bị ảnh hưởng,
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm
thiêu dưỡng khí, sức khỏe con người
việc trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. bị giảm sút.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức hoạt động 3.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của thực vật góp phần chống xói mòn và bảo vệ nguồn nước
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của thực vật góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn và bảo vệ nguồn nước.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 145
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của thực vật trong tự nhiên
- GV nêu tình huống, HS thảo luận: 3. Thực vật góp phần chống xói mòn đất và
Điều gì xảy ra với các vùng đất,
bảo vệ môi trường
đồi không có thực vật che phim
- Đất ở đồi trọc sẽ bị xói mòn khi có mưa mưa xuống?
xuống vì không có thực vật, nước sẽ chảy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tiếp xuống dưới đất với một lực mạnh mà
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu
không có sự cản lại của các tấn cây đất dễ bị hỏi. xói mòn rửa trôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Thực vật có tác dụng hạn chế đất xói mòn
- Đại diện một số HS trình bày kết và sạt lở vì:
quả làm việc trước lớp.
+ Khi mưa xuống, nước mưa sẽ rơi xuống lá
- HS khác đứng dậy nhận xét, bổ
cây, tán cây giúp lực chảy yếu đi, làm giảm
sung ý kiến cho câu trả lời của bạn. hiện tượng xói mòn của đất.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh
thức: Thực vật, đặc biệt là thực vật vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông,
rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây ven biển.
cản sức nước chảy nên có vai trò
- Nước mưa sau khi ngấm xuống đất là
quan trọng trong việc giữ đất,
nguồn nước quan trọng cung cấp sinh hoạt
chống xói mòn, bảo vệ nước ngầm. và nông nghiệp.
Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với đời sống của động vật.
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò quan trọng của thực vật: cung cấp oxygen và thức
ăn cho động vật, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 146
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của thực vật trong tự
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 20.5 và nhiên
20.6 trong SGK, thảo luận và nêu các trò
4. Vai trò của thực vật đối với đời
của thực vật với động vật, kể tên cách loài
sống của động vật
động vật ăn thực vật, các loài sống và sinh
- Thực vật cung cấp oxygen và thức sản trên cây?
ăn cho động vật: một số loài động
vật ăn thực vật như thỏ, chim, hươu
cao cô, vai, khi, chuột,... sử dụng
các cơ quan khác nhau cho thực vật làm thức ăn.
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi
sinh sản cho động vật: một số loài
động vật dụng thực vật làm nơi ở
và nơi sinh sản như khi, nhím,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chim, sóc…
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
=> Nếu không có thực vật thì động
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành
vật sẽ thiếu oxygen để hô hấp và nhiệm vụ.
động vật ăn thực vật không có thức
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ăn dẫn đến các động vật sẽ không
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm tồn tại được.
việc trước lớp. HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
Hoạt động 6: Trồng và bảo vệ cây xanh
a) Mục tiêu: Nếu được tầm quan trọng của việc trồng và bảo vệ cây xanh, đề xuất
các pháp tăng lượng cây xanh cho môi trường sống.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi. Trang 147
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Trồng và bảo vệ cây xanh
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh có - Trồng cây gây rừng.
trong hình 20.7 SGK, thảo luận nêu được
- Bảo vệ rừng đầu nguồn.
các biện pháp giúp tăng lượng cây xanh,
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ
nhằm hạn chế xói mòn, sạt lở, lũ lụt, hạn môi trường sống. hán?
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thực vật quý hiếm, cấm buôn bán
- HS quan sát hình ảnh, tìm các biện pháp
và xuất khẩu các loài quý hiếm. tăng lượng cây xanh.
- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận gia,...
- Đại diện một số HS trình bày biện pháp
của nhóm mình tìm được. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức các nội dung được học trong bài
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS vận dụng kiến thức trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 20.3 và 20.4 trong phần luyện tập trang 115 và 116sgk.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết quả: Bảng 20.3 STT Tên động vật Nơi ở của động vật Trang 148 Lá cây Thân, cành cây Gốc cây 1 Sâu cuốn lá x 2 Chim sẻ x 3 Kiến x Bảng 20.4 STT Tên con vật Tên cây Nơi ở của động vật Lá Rễ, củ Quả Hạt 1 Thỏ Cà rốt x x 2 Chim Thông x 3 Khỉ Chuối x
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, GV khuyến khích HS liệt kê các
loài động vật, thực vật tại địa phương.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b) Nội dung: GV nêu vấn đề, đặt câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn đề: Tại nơi em sinh sống (thành phố, vùng núi,...) có thể gặp phải các
vấn đề gì liên quan đến môi trường: lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm không khí? Làm thế
nào để hạn chế, cải thiện chất lượng không khí, điều hoà khí hậu?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nêu được các biện pháp.
- Các nhóm thảo luận, đưa ra biện pháp, GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 21. THỰC HÀNH PHÂN CHIA CÁC NHÓM THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Trang 149
1. Kiến thức: Phân chia được thực vật thành các nhóm theo tiêu chí phân loại đã học. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Trình bày được các đặc điểm của các sự vật, hiện tượng, vai trò của các sự vật,
hiện tượng của các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ
nói, viết, công thức, sơ đồ, đối diện...
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Hình hoặc mẫu một số cây, phiếu phân loại cây, bảng vai trò của cây, giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về kiến thức phân loại.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Sự hiểu biết của HS thông qua câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, tổ chức thi đua giữa các nhóm: liệt kê thật
nhiều tên các loài thực vật và phân chia vào các nhóm trong một thời gian giới hạn:
3 - 5 phút. Yêu cầu các nhóm chỉ rõ tiêu chí phân loại là gì.
- Các nhóm hoạt động, liệt kê tên cây và phân loại vào các nhóm thích hợp. Trang 150
- Một số nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài thực hành để nắm vững kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phân chia thực vật thành từng nhóm phân loại
a) Mục tiêu: Nhận biết, sắp xếp được các loài thực vật thành từng nhóm phân loại.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát mẫu vật, phân chia thành các nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
I. Phân chia thực vật thành từng nhóm phân vụ loại
- GV chia lớp thành các nhóm Ví dụ:
3 -5 học sinh, yêu cầu các em
Tiêu chí: Thực vật có mạch dẫn. Từ đó phân ra
vận dụng lại kiến thức đã học
thành 2 nhóm là thực vật có mạch và thực vật
để xây dựng khóa lưỡng phân, không có mạch.
từ đó xác định tiêu chí để phân STT Tên Nhóm thực vật
chia các mẫu thực vật vào các 1 cây Thực Thực Thực Thực
nhóm thực vật đã học trong bài vật vật có vật có vật có
“Đa dạng thực vật”. không mạch mạch, mạch,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có không có hạt, có hạt,
- HS hình thành nhóm, thảo
mạch có hạt không có hoa
luận, trao đổi để xây dựng khóa có hoa lưỡng phân. 1 Cây x
Bước 3: Báo cáo, thảo luận cam
- Đại diện một số nhóm trình 2 Cây x
bày kết quả thực hiện của bèo nhóm. cong
Bước 4: Kết luận, nhận định 3 Cây x
- GV nhận xét, đánh giá kết quả Trang 151 thực hiện của HS. rêu 4 Cây x thông
Hoạt động 2: Phân chia thực vật thành từng nhóm theo vai trò sử dụng
a) Mục tiêu: Nhận biết, sắp xếp được các loài thực vật thành từng nhóm theo vai trò sử dụng.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật, phân chia thành từng nhóm theo vai trò.
c) Sản phẩm: Kết quả phân loại của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Phân chia thực vật thành từng
- GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của thực
nhóm theo vai trò sử dụng
vật đã học ở bài trước. Nhóm cây Ví dụ
- GV chi HS quan sát mẫu vật, chia HS Cây lương Cây
thành các nhóm, phân chia các mẫu vật thực ngô, cây lúa, cây
vào các nhóm theo vai trò. khoai.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các Cây thực Bắp cải, súp lơ, bí
nhóm về thời gian thực hiện hoạt động phẩm phân loại. Cây ăn Cam, bưởi, mít, dâu,
- Sau khi phân loại, GV yêu cầu HS nêu quả táo, chanh…
thêm một số ví dụ tại địa phương và sắp
Cây lấy gỗ Cây thông, cây chò,
xếp vào các nhóm theo vai trò sử dụng. cây bạch đàn…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Cây làm Cây sâm, cây địa
- HS hình thành nhóm, quan sát mẫu vật, thuốc liên, cây kim tiền
thảo luận để phân loại nhóm cây theo vai thảo… trò. Cây làm Cây sen, cây hoa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận cảnh cúc, cây xương Trang 152
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả rồng… thực hiện của nhóm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập lại kiến thức phân loại thực vật.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS vận dụng kiến thức trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng dưới đây theo mẫu: STT Tên cây
Bộ phận của cây mà con người sử dụng Thân Củ Qủa Hạt 1 Cà rốt Làm thức ăn 2 Thông 3 Chuối 4 Bắp cải 5 Lúa 6 Gừng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời và trình bày kết quả:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về phân loại vào thực tiễn: Sử dụng đúng mục
đích của từng loại cây.
b) Nội dung: GV nêu nhiệm vụ về nhà cho HS
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS vào tiết học sau.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà thảo luận với bố mẹ, tìm hiểu thống tin và viết bản báo
cáo về kế hoạch sẽ trồng các loại cây gì, nêu lí do vì sao? Trang 153
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 22. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống. Gọi tên được một số động
vật không xương sống điển hình.
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật không xương sống trong đời sống.
- Quan sát hoặc chụp ảnh được một số động vật không xương sống ngoài thiên
nhiên và gọi tên được một số con vật điển hình. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. + Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Hình ảnh hoặc mẫu thực vật, động vật
- Sơ đồ mô tả hình dạng thủy tức, sữa
- Hình ảnh đại diện của các ngành giun Trang 154
- Bảng phân biệt các ngành động vật không xương sống
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu sự khác nhau giữa động vật và thực vật và xác định nhiệm vụ học tập.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, thực hiện nhiệm vụ: Hãy kể tên những động
vật mà em biết và nêu những đặc điểm ở động vật phân biệt với thực vật?
- HS thảo luận, đưa ra kết quả, GV yêu cầu các nhóm chia sẻ kết quả và chốt kiến
thức về các đặc điểm chung của động vật.
- GV đặt vấn đề vào bài: Động vật gồm những nhóm nào? Các nhóm đó có đặc
điểm gì? Động vật đa dạng như thế nào và có vai trò, tác hại như thế nào trong thực tiễn?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm nhận biết động vật không xương sống
a) Mục tiêu: Nêu được điểm nhận biết và sự đa dạng của động vật không xương sống.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Đặc điểm nhận biết động vật
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc không xương sống
SGK mục I, nêu những đặc điểm của vật
- Động vật không xương sống có
không xương sống và từ các ví dụ về động
đặc điểm chung là cơ thể không có Trang 155
vật không xương sống ở bảng yêu cầu HS xương sống.
nêu môi trường sống của chúng.
- Chúng sống ở khắp nơi trên Trái
- GV yêu cầu HS nêu sự đa dạng của động
Đất. Động vật không xương sống vật không xương
đa dạng, gồm nhiêu ngành: Ruột
- GV yêu cầu một số HS chia sẻ kết quả hoạt khoang, các ngành Giun, Thân động cặp đôi. mềm, Chân khớp,…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin sgk,
thảo luận tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành ruột khoang a) Mục tiêu:
- Biết được động vật không xương sống ngành Ruột khoang dựa vào quan sát hình
ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng.
- Gọi được tên một số động vật ruột khoang điển hình
- Nêu được một số ích lợi và tác hại của động vật ngành Ruột khoang.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 156
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật không
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm bốn HS Sử xương sống
dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, GV yêu cầu
1. Ngành ruột khoang
các nhóm thực hiện nhiệm vụ: đọc SGK
- Đặc điểm nhận biết của động vật
mục II.1 và trả lời câu hỏi:
ngành Ruột khoang: cơ thể đối
+ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động xứng toả tròn.
vật ngành Ruột khoang. - Vai trò:
+ Kể tên những đại diện điển hình của
+ Sử dụng làm thức ăn cho con
động vật ngành Ruột khoang. người.
+ Mô tả hình dạng của hải quỳ và sứa
+ Cung cấp nơi ẩn nấp cho các (Hình 22.2 SGK). động vật khác.
+ Trình bày vai trò và tác hại của động
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc
vật ngành Ruột khoang. đáo ở biển.
+ Quan sát tranh ảnh, mẫu vật và vẽ hình
- Tác hại: Một số loài có độc tính
một động vật điển hình của ngành Ruột
gây tổn thương cho con người và khoang vào vở.
động vật khi tiếp xúc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Từng HS đọc thông tin sgk, xem video,
tranh ảnh, cùng thảo luận với các bạn trong
nhóm và thống nhất câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả và các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đánh giá lẫn nhau về hình vẽ đại diện
ngành Ruột khoang, tiêu chí: vẽ chính xác,
nhìn rõ nét, có chú thích.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Trang 157
Hoạt động 3: Tìm hiểu các ngành giun a) Mục tiêu:
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống thuộc các ngành Giun dựa
vào quan sát hình ảnh của chúng. Gọi được tên một số động vật ngành Giun điển hình.
- Nêu được một số ích lợi và tác hại của các động vật thuộc các ngành Giun trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật không NV1 xương sống
- GV sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu
2. Các ngành giun
cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Giun là động vật không xương
Đọc SGK mục II.2 và trả lời các câu hỏi:
sống, cơ thể dài, đối xứng hai bên,
+ Kể tên các ngành Giun và đại diện của phân biệt đầu, thân.
mỗi ngành. Nêu các đặc điểm nhận biết - Một số ngành giun:
Giun tròn, Giun dẹp, Giun đốt?
+ Giun dẹp: cơ thể mềm và dẹp
+ Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm
+ Giun tròn: cơ thể hình ống, thuôn
nhận biết sán dây, giun đũa, giun đất?
hai đầu, không cân đối.
+ Trình bày sự đa dạng của các ngành
+ Giun đốt: cơ thể dài, phân đốt, Giun?
có các đôi chi bên. NV2
- Các ngành giun đa dạng về hình
- GV chiếu video cho HS xem hoặc yêu
dạng, kích thước và lối sống.
cầu HS kể tên các bệnh do giun, sán gây
- Vai trò của động vật ngành giun:
ra: kể tên các bệnh, triệu chứng và nêu các Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm;
biện pháp phòng tránh bệnh. làm đất tơi xốp… Trang 158
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Một số bệnh của ngành giun: gây
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Thảo
bệnh cho người và động vật.
luận nhóm và đưa ra kiến thức chung của nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả và
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả hoạt động của các
nhóm dựa vào các tiêu chí như: phân công
nhiệm vụ, thảo luận, báo cáo, trả lời câu hỏi,...
- GV kết luận kiến thức về động vật ngành giun.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ngành thân mềm a) Mục tiêu:
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống ngành Thần mềm dựa vào
quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mẫu ngâm) của chúng. Gọi được tên
một số động vật không xương sống ngành Thân mềm điển hình.
- Nếu được một số ích lợi và tác hại của động vật ngành Thần mềm trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật không NV1 xương sống
- GV sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu
3. Ngành thân mềm Trang 159
cầu HS đọc SGK mục II.3, quan sát hình 22.4 - Đặc điểm nhận biết: Cơ thể
SGK và trả lời câu hỏi:
mềm, không phân đốt. Đa số bên ngoài vỏ cứng.
- Ví dụ: con sò, con trai, con ốc,
con mực. con bạch tuộc, con hàu…
- Ngành thân mềm có số loài lớn,
+ Mô tả những đặc điểm hình thái của ba
đa dạng về hình dạng, kích thước
loài động vật có trong hình 22.4 SGK. và môi trường sống.
+ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết
- Vai trò: Làm thức ăn cho con
động vật ngành Thân mềm,
người, động vật; lọc sạch nước
+ Xem video/ quan sát tranh ảnh, mẫu vật và bẩn…
lập bảng về những đặc điểm hình thái của đại - Tác hại: Phá hoại cây trồng (như
diện quan sát được. ốc sên). NV2
- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu
HS hoạt động nhóm 3 - 4 HS, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Hãy gọi tên các động vật trong hình 22.5
SGK và nêu vai trò của các động vật đó.
+ Hãy kể tên một số động vật thân mềm có ở
địa phương em. Nêu vai trò của các loài đó trong thực tiễn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- NV1: HS thực hiện nhiệm vụ theo từng cặp
đôi, viết kết quả ra giấy.
- NV2: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau
đó thảo luận nhóm để rút ra kết quả, viết vào giấy A3 hoặc A4. Trang 160
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm đọc điểm số và đánh giá nhóm bạn.
- HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung ý kiến
cho câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV tổng hợp một số kiến thức về đặc điểm
nhận biết động vật ngành Thân mềm.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ngành chân khớp a) Mục tiêu:
- Nhận biết được các nhóm động vật ngành Chân khớp dựa vào quan sát hình ảnh
hình thái (hoặc mẫu vật ngâm) của chúng. Gọi được tên một số động vật ngành chân khớp điển hình.
- Nêu được một số ích lợi và tác hại của động vật ngành Chân khớp trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật không NV1 xương sống
- Sử dụng kĩ thuật “think - pair - share”, GV 4. Ngành chân khớp
yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau đó thảo
- Đặc điểm nhận biết: Có bộ xương
luận cặp đôi, đọc mục II.4 SGK và trả lời
ngoài bằng chất kitin, các chân các câu hỏi:
phân đốt, có khớp động.
+ Hãy gọi tên các động vật trong hình 22.6
- Chân khớp là ngành đa dạng nhất
SGK, mô tả đặc điểm hình thái của chúng. về số lượng loài. Trang 161
Nêu lợi ích và tác hại của các động vật đó.
- Vai trò ngành chân khớp:
+ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết
+ Làm thức ăn cho con người (tôm,
được các động vật thuộc ngành Chân khớp cua…)
+ Nêu vai trò và tác hại của động vật ngành + Thụ phấn cho cây trồng (ong Chân khớp. mật…) NV2
- Tác hại ngành chân khớp:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 – 4 HS
+ Làm hại cây trồng (châu chấu,
thực hiện các nhiệm vụ sau: cào cào…)
+ Gọi tên các động vật trong hình 22.7
+ Lây truyền các nguy hiểm (ruồi,
SGK. Nêu vai trò và tác hại của các động muỗi,…) vật đó.
+ Quan sát mẫu vật thật hoặc lọ ngâm mẫu
vật, mẫu khô, mô hình,... và mô tả hình thái
ngoài của đại diện thuộc ngành Chân khớp
mà em quan sát được.
+ Hãy lấy ví dụ động vật chân khớp có ở
địa phương em và nêu lợi ích hoặc tác hại
của chúng đối với con người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp. HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức các nội dung được học trong bài Trang 162
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS vận dụng kiến thức trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoặc theo cặp trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm nhận biết “có cơ thể mềm,, không phân đốt, đa số các loài có lớp
vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thê” là của ngành động vật nào sau đây?
A. giun tròn B. Ruột khoang C. Chân khớp D. Thân mềm
Câu 2: Đặc điểm nhận biết “có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt,
có khớp động” là ngành của động vật nào sau đây?
A. Chân khớp B. Ruột khoang C. Thân mềm D. Giun tròn
Câu 3: San hô là động vật không xương sống thuộc ngành nào sau đây?
A. giun tròn B. Ruột khoang C. Chân khớp D. Thân mềm
Câu 4: Một học sinh đang quan sát một động vật có đặc điểm “cơ thể dài, phân đốt,
có các đôi chi bên”. Động vật đó thuộc ngành nào sau đây?
A. giun dẹp B. Ruột khoang C. Giun đốt D. Chân khớp
- HS trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án: 1D – 2A - 3B – 4C
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, chốt lại kiến thức bài học.
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 23. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống, gọi tên được một số động vật
có xương sống điển hình.
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật có xương sống trong đời sống.
- Quan sát (hoặc chụp ảnh) được một số động vật có xương sống ngoài thiên nhiên
và gọi tên được một số con vật điển hình. 2. Năng lực Trang 163
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Lập kế hoạch thực hiện + Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Hình ảnh động vật có xương sống
- Hình ảnh các lớp động vật có xương sống
- Hình ảnh một số loài cá, lưỡng cư
- Hình ảnh động vật bò sát
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ học tập là tìm hiểu về đa dạng động vật có xương sống.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 164
- GV yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các động vật có xương sống tại địa phương,
sau đó nêu sự đa dạng của các động vật đó (hình thái, kích thước, môi trường sống...).
- HS viết câu trả lời ra giấy, GV yêu cầu các HS lần lượt gọi tên động vật có xương
sống và nêu sự đa dạng của các động vật đó:
+ Tên các loài động vật: chó, mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, rắn, ếch, nhái...
+ Nhận xét: các loài động vật đa dạng về hình dạng, kích thước, số lượng loài,...
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Động vật có xương sống có đặc điểm như
thế nào? Chúng được phân loại như thế nào? Chúng đa dạng như thế nào? Vai trò
và tác hại của động vật có xương sống trong thực tiễn như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu ở trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các lớp cá a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Cá. Phân biệt được lớp
Cá sụn và lớp Cá xương.
- Trình bày được sự đa dạng của các lớp Cá.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc các lớp Cá. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Quan sát mẫu vật và vẽ được hình thái ngoài của đại diện cá quan sát được.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật có xương NV1 sống
- GV yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK trả lời 1. Các lớp cá các câu hỏi:
- Đặc điểm nhận biết động vật lớp
+ Nêu các đặc điểm nhận biết lớp Cá. Phân
cá: sống ở dưới nước, di chuyển Trang 165
biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
nhờ vây và hô hấp bằng mang, đẻ
+ Nêu sự đa dạng của động vật thuộc lớp Cá trứng.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát và vẽ hình
- Cá có số lượng loài lớn, chiếm
mẫu vật. Mỗi HS vẽ hình một đại diện cá
gần một nửa số lượng loài của quan sát được.
động vật có xương sống. NV2
- Vai trò của cá: nguồn thực phẩm
- GV yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận theo
dinh dưỡng, da cá dùng đóng giày,
cặp thực hiện nhiệm vụ:
làm túi, làm cảnh, ăn sâu bọ…
+ Trình bày vai trò và tác hại của động vật
- Tác hại của cá: một số loài cá
thuộc lớp cá. Lấy ví dụ minh họa.
chứa độc gây nguy hiểm cho con
+ Hãy nêu một số loài cá có giá trị kinh tế ở người.
địa phương em. Nêu các biện pháp bảo tồn
và gây nuôi các loài cá đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin sgk,
thảo luận tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp Lưỡng cư a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Lưỡng cư. Giải thích
được thuật ngữ “lưỡng cư”.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Lưỡng cư. Trang 166
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc lớp Lưỡng cư. Lấy được ví dụ minh hoạ.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật có xương NV1 sống
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau
2. Lớp lưỡng cư
đó hoạt động theo cặp trả lời các câu hỏi
- Đặc điểm lớp lưỡng cư: Sống vừa sau :
ở nước vừa ở cạn, có da trần, da
+ Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư”. Nêu
luôn ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp
đặc điểm nhận biết của động vật lớp bằng da và phổi… Lưỡng cư
- Lớp lưỡng cư đa dạng về hình
+ Quan sát hình 23.5 SGK, nêu đặc điểm
dạng, kích thước và số lượng loài.
giống và khác nhau của các động vật trong - Vai trò: là nguồn thực phẩm, tiêu hình. diệt sâu bọ…
+ Nêu sự đa dạng của động vật lưỡng cư.
- Tác hại: một số loài có độc, gây NV2 nguy hiểm cho con người.
- GV yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK và
nếu vai trò của động vật lưỡng cư. Lấy ví
dụ minh hoạ động vật lưỡng cư tương ứng với mỗi vai trò đó.
- GV yêu cầu HS thảo luận thêm để trả lời
câu hỏi: Hãy kể tên những động vật lưỡng
cư có giá trị kinh tế ở địa phương em và
giải thích vì sao cần bảo vệ và gây nuôi
những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế. Trang 167
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, sau đó làm việc 4 người.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả, sau đó HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp bò sát a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Bò sát.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Bờ sát.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc lớp Bò sát. Lấy được ví dụ minh hoạ
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật có xương
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau sống
đó hoạt động theo cặp trả lời các câu hỏi
3. Lớp bò sát sau:
- Đặc điểm nhận biết các động vật
+ Nêu đặc điểm nhận biết của động vật lớp thuộc lớp Bò sát: da khô, phủ vảy
Bò sát. Hãy kể tên một số động vật bò sát
sừng, hô hấp bằng phổi, đẻ trứng. mà em biết.
- Bò sát đa dạng về hình dạng, kích
+ Quan sát hình 23.7 SGK, nêu tên và một thước và số lượng loài. Trang 168
số đặc điểm nhận biết của các động vật
- Vai trò: Có giá trị thược phẩm, trong hình.
dược phẩm, sản phẩm mĩ nghệ xuất
+ Nêu sự đa dạng của động vật bò sát.
khẩu…, (thắn lằn, rắn..) tiêu diệt
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu vai trò
sâu bọ có ích cho nông nghiệp.
của động vật lớp Bò sát. Lấy ví dụ minh
- Tác hại: một số loài rắn độc gây
hoạ động vật bò sát tương ứng với mỗi vai nguy hiểm cho con người. trò đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Thảo
luận nhóm và đưa ra kiến thức chung của nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả và các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận kiến thức về lớp bò sát
Hoạt động 4: Tìm hiểu lớp chim a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Chim.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Chim. Sưu tầm tranh ảnh về động vật thuộc lớp Chim.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc lớp Chim. Lấy được ví dụ minh hoạ.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 169
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật có
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau đó xương sống
hoạt động theo cặp trả lời các câu hỏi sau: 4. Lớp chim
+ Nêu đặc điểm nhận biết của động vật thuộc - Đặc điểm nhận biết: có lông vũ
lớp Chim. Hãy kể tên một số loài chim mà em bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân, biết.
chi trước biến đổi thành cánh, đẻ
+ Quan sát hình 23.8 SGK, nêu một số đặc
trứng, đa số có khả năng bay
điểm nhận biết của các động vật trong hình. lượn.
+ Quan sát video về các loài chim và nêu sự
- Chim đa dạng về hình dạng, kích
đa dạng của động vật lớp Chim.
thước và số lượng loài.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu vai trò của - Vai trò: thụ phấn cho hoa, phát
động vật lớp Chim. Lấy ví dụ minh hoạ động tán hạt, nguồn thực phẩm bổ
vật lớp chim tương ứng với mỗi vai trò đó. dưỡng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Tác hại: phá hoại mùa màng, là
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Thảo tác nhân truyền bệnh.
luận nhóm và đưa ra kiến thức chung của nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả và các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận kiến thức về lớp chim
Hoạt động 5: Tìm hiểu lớp thú a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Thú.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Thú.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc lớp Thú. Lấy được ví dụ minh hoạ. Trang 170
- Sưu tầm tranh ảnh các loài thú quý hiếm và viết được khẩu hiệu để tuyên truyền để bảo vệ chúng.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật có xương
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau đó sống
hoạt động theo cặp, trả lời câu hỏi: 5. Lớp thú
+ Nêu đặc điểm nhận biết của động vật
- Đặc điểm nhận biết: có lông mao
thuộc lớp thú. Hãy kể tên một số loài thú ở
phủ khắp cơ thể, có răng, đẻ con và địa phương em? nuôi con bằng sữa mẹ.
+ Đọc thông tin mục II.5, kết hợp quan sát
- Lớp thú rất đa dạng về số lượng
hình 23.10, 23.11sgk và xem video về các
loài và môi trường sinh sống.
loài thú, nêu sự đa dạng của động vật lớp
- Vai trò: dùng làm thực phẩm, thú?
cung cấp sức kéo, làm cảnh, làm
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc vật thí nghiệp…
thông tin về vai trò của thú và lập bảng về
- Tác hại: truyền bệnh cho con
vai trò của thú, nêu các ví dụ minh họa các
người như chuột, dơi…
loài thú với các vai trò tương ứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp. HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định Trang 171
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về các lớp động vật có xương sống
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS vận dụng kiến thức trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS lập nhóm 3 – 4 HS, lập bảng về các lớp động vật có xương sống như gợi ý sau: Lớp động vật
Đặc điểm nhận Ví dụ minh Vai trò Tác hại có xương sống biết họa Các lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành bảng, trình bày trước lớp
cho GV và các bạn khác cùng nghe, đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, GV tuyên dương tinh thần học tập của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về các động vật có xương sống
b) Nội dung: GV nêu nhiệm vụ về nhà của HS
c) Sản phẩm: HS nắm được yêu cầu
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà làm bộ sưu tập tranh ảnh về các loài thú quý hiếm.
- HS nắm rõ nhiệm vụ, về nhà hoàn thành, báo cáo kết quả GV vào tiết học sau.
- GV chốt lại kiến thức bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../.... Trang 172
BÀI 24. ĐA DẠNG SINH HỌC I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn
- Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Hình ảnh một số loài môi trường sống của sinh vật
- Hình ảnh một số vai trò của đa dạng sinh học
- Hình ảnh một số loài động, thực vật quý hiểm
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết của HS về các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 173
- GV yêu câu HS kể tên các loài sinh vật mà em biết, sắp xếp chúng vào các giới
phù hợp và nhân xét sự đa dạng các loài và môi trường sống của chúng.
- HS làm việc theo cặp, sau đó các nhóm theo dõi bài và chấm chéo cho nhau, đại
diện một số cặp báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa dạng sinh học a) Mục tiêu:
- Nếu được khái niệm đa dạng sinh học.
- Trình bày được mức độ đa dạng sinh học ở một số khu vực khác nhau.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Đa dạng sinh học là gì?
- GV yêu câu HS quan sát hình 24.1 SGK,
- Đa dạng sinh học là thể hiện sự
thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi:
đa dạng về số lượng loài, số lượng
cá thể của mỗi loài và đa dạng về
môi trường sinh sống của sinh vật.
- Mỗi khu vực có sự đa dạng sinh
học khác nhau, có khu vực đa
dạng sinh học cao nhưng cũng có
khu vực đa dạng sinh học thấp. - Ví dụ:
+ Hoang mạc: Đa dạng thấp
+ Rừng nhiệt đới: Đa dạng cao
+ Nhận xét sự đa dạng sinh học ở mỗi khu
+ Đại dương: Đa dạng cao
vực. Giải thích tại sao có khu vực đa dụng
+ Bắc cực: Đa dạng thấp…
sinh học cao nhưng có khu vực lại có đa dạng Trang 174 sinh học thấp.
+ Lấy thêm các ví dụ về các khu vực khác có
sinh vật sinh sống và nêu mức độ đa dạng sinh
học ở các khu vực đó.
+ Phát biểu khái niệm đa dạng sinh học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin sgk,
thảo luận tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trả lời, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận khái niệm đa dạng sinh học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò đa dạng sinh học
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của đa dạng sinh học
- GV cho HS làm việc nhóm theo kĩ thuật
trong tự nhiên và trong thực tiễn
khăn trải bàn: GV yêu cầu HS hoạt động - Điều hòa khí hậu
nhóm 4-6 người,quan sát hình 24.2sgk, - Phân hủy chất thải
thảo luận về vai trò đa dạng sinh học, trả
- Làm chỗ ở cho các loài sinh vật Trang 175
lời câu hỏi vận dụng trong SGK. Hãy lấy khác.
ví dụ chứng minh vai trò của đa dạng sinh
- Bảo vệ tài nguyên đất, nước học sau đây:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm,
+ Cung cấp nhiên liệu, gỗ; dược liệu; thực giống cây trồng, nguồn dược liệu, phẩm. nguyên liệu…
+ Tham quan du lịch sinh thái.
+ Nơi học tập, nghiên cứu sinh vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, sau đó làm việc 4 người.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Giải thích vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học?
a) Mục tiêu: Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học và đề xuất được
một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Vì sao cần bảo tồn đa dạng
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 – 6 sinh học?
HS, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Đa dạng sinh học có vai trò rất
+ Quan sát hình 22.3 SGK và nêu các
quan trọng, tuy nhiên nó đang bị
nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh suy giảm mạnh
học. Nêu ví dụ về nguyên nhân gây suy
- Đa dạng sinh học làm ảnh hưởng Trang 176
giảm đa dạng sinh học ở địa phương em.
đến môi trường sống của con người
+ Giải thích vì sao cần bảo tồn đa dạng
và các loài sinh vật, ảnh hưởng
sinh học. Lấy ví dụ về một số biện pháp
nguồn lương thực, thực phẩm,
bảo tồn đa dạng sinh học.
nhiên liệu, dược liệu…=> Cần
+ Hãy kể tên một số khu bảo tồn thiên được bảo tồn.
nhiên, khu dự trữ sinh học hoặc vườn quốc - Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh gia ở Việt Nam. học:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Thành lập các khu bảo tồn thiên
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Thảo
nhiên, khu dự trữ, vườn quốc gia…
luận nhóm và đưa ra kiến thức chung của
+ Ban hành chính sách ngăn cấm nhóm.
phá rừng, săn bắt động vật quý
Bước 3: Báo cáo, thảo luận hiếm.
- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả và các + Tuyên truyền nâng cao ý thức
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
người dân để bảo tồn đa dạng sinh
Bước 4: Kết luận, nhận định học.
- GV kết luận, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về các loài đang bị suy giảm về số lượng. Nêu được nguyên
nhân và biện pháp bảo tồn các loại đó.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS lập nhóm 3 – 4 HS cùng tìm kiếm thông tin và hoàn thành bảng
Tên các loài sinh vật
Nguyên nhân suy giảm
Biện pháp bảo tồn
đang bị suy giảm mạnh số lượng
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành bảng, trình bày trước lớp
cho GV và các bạn khác cùng nghe, đóng góp ý kiến. Trang 177
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, GV tuyên dương tinh thần tìm hiểu, khám phá của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại địa phương
b) Nội dung: GV nêu nhiệm vụ về nhà của HS
c) Sản phẩm: HS nắm được yêu cầu
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại địa phương mình sinh sống.
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các hoạt động hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học (22/5)
- HS nắm rõ nhiệm vụ, về nhà hoàn thành, báo cáo kết quả GV vào tiết học sau.
- GV chốt lại kiến thức bài học. Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 25. TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát
bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.
- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ: cây bóng mát, điều hoà
khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật,...
- Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.
- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có
xương sống, động vật không xương sống).
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Trang 178 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Lập kế hoạch thực hiện + Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Kính lúp, máy ảnh, ống nhòm, găng tay bảo hộ, sổ ghi chép, kéo cắt cây, panh,
vợt bắt sâu bọ, vợt vớt động vật thủy sinh, hộp nuôi sâu bọ, bể kính hoặc hộp chứa mẫu sống. - Phiếu nhiệm vụ
- Phiếu quan sát động vật, thực vật...
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ cần thiết
a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được những dụng cụ cần chuẩn bị và các nhiệm vụ trong bài thực hành.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ học tập.
c) Sản phẩm: Kết qua kiểm tra của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: giấy bút, găng tay, máy ảnh hoặc điện thoại.
- GV giới thiệu cho HS các dụng cụ cần sử dụng và cách sử dụng dụng cụ đó
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn trong quá trình thực hành. Trang 179
Hoạt động 2: Thực hành quan sát và thu thập động vật, thực vật.
a) Mục tiêu: Hướng dẫn và tổ chức HS thực hành thu thập, quan sát mẫu vật ngoài thiên nhiên.
b) Nội dung: GV hướng dẫn quá trình thực hành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Thực hành quan sát và
- GV tổ chức đưa HS đến nơi thực hành. GV chia
thu thập động vật, thực vật
nhóm và hướng dẫn HS thực hành.
HS thực hiện các bước thực
+ Đối với thực vật, HS quan sát, chụp ảnh. Những hành theo sự hướng dẫn của
thực vật nào nhỏ có thể sử dụng kính lúp để quan GV. sát.
+ Đối với động vật trên cạn, HS quan sát trực tiếp
hoặc chụp ảnh. Một như sâu bọ, bướm,... HS cần
thu mẫu để quan sát.
+ Đối với động vật ở nước, HS cần thu mẫu rồi
chụp ảnh, quan sát.
- GV lưu ý HS khi thu và mẫu quan sát xong cần
thả trở về môi trường.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và thực hành
- GV nhắc nhở HS chú ý đến sự an toàn khi thực hành.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận, kết luận
- Sau khi thực hành, nhắc HS thu dọn dụng cụ,
làm sạch sẽ khu vực thực hành trước khi rời khỏi.
Hoạt động 2: Viết báo cáo thực hành
a) Mục tiêu: HS viết được báo cáo quá trình tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Trang 180
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS viết báo cáo thực hành
c) Sản phẩm: Báo cáo của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS viết báo cáo thực hành theo nhóm. Báo cáo thực hành theo gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trình bày báo cáo của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đánh giá lẫn nhau. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: ..../.../... CHỦ ĐỀ 9. LỰC
BÀI 26. LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc kéo
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực,
có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Trang 181 1 - GV:
- Ảnh, video về một số hiện tượng biến đổi chuyển động biến dạng của vật trong thực tế - Lực kế, khối gỗ
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của HS để giải quyết vấn đề làm di chuyển chai
nước mà không dùng tay cầm, nắm...trực tiếp tác dụng vào chai.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
c) Sản phẩm: Thái độ HS chơi trò chơi
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức chơi trò chơi, làm thế nào không được chạm vào chai nước, các bạn
vẫn làm chai nước dịch chuyển từ vị trí đặt tới hộp giấy.
- HS đề xuất cách sử dụng vận dụng đơn giản để di chuyển một chai nước
- GV yêu cầu: từng HS thực hiện, hai HS thực hiện đồng thời và tất cả các thành viên cùng thực hiện.
- GV quan sát, cổ vũ và ghi nhận kết quả thực hiện của HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực và tác dụng lực trong thực tế
a) Mục tiêu: Biết được lựa và tác dụng của lực trong đời sống thực tiễn
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Tìm hiểu về lực và tác dụng
- GV yêu cầu HS: đọc nội dung ví dụ về các
lực trong thực tế
tác dụng của lực (hình 26.2 đến 26.5 SGK),
- Lực làm vật đang đứng yên thì Trang 182
tự chuẩn bị các ví dụ về tác dụng của lực, chuyển động điền phiếu học tập.
- Lực làm vật đang chuyển động thì
- GV cho HS xem video về các hoạt động thể dừng lại
thao như đá bóng, đánh ten-nít,... Yêu cầu HS - Lực làm thay đổi hướng chuyển
mô tả các tác dụng khác nhau của lực trong động của vật
video. Điền phiếu học tập.
- Lực làm vật biến dạng
- GV theo dõi, quan sát các nhóm trao đổi,
thảo luận, trợ giúp các nhóm khi cần thiết. - GV yêu cầu HS:
+ Quan sát cấu tạo của lực kế, ghi nhận các
thông tin như hình 26.6 SGK.
+ Thảo luận về cấu tạo của lực kế lò xo, cách
đo lực bằng lực kế lò xo.
+ Lập kế hoạch và thực hiện đo lực kéo của
vật theo phương ngang như hình 26.7 SGK.
- GV cần cho HS đọc các thông tin trong
sách về biểu diễn lực. GV giúp HS thực hiện
vẽ lực trong một số ví dụ theo các cách GV
hướng dẫn. GV có thể yêu cầu một số HS
báo cáo kết quả trước lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi thảo luận tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trả lời, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét báo cáo của HS. Trang 183
Hoạt động 3: Thực hành tìm hiểu cách biểu diễn lực khi mô tả hiện tượng thực tế.
a) Mục tiêu: Giúp HS thực hành biểu diễn lực khi mô tả hiện tượng thực tế.
b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS cách thực hành, báo cáo kết quả
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Thực hành tìm hiểu cách biểu
- GV gợi ý để HS tự nêu được các ví dụ
diễn lực khi mô tả hiện tượng
thực tế có tác dụng của lực lên một vật. thực tế
GV cho HS chơi trò chơi vận động, cho - Nội dung HS thảo luận
HS xếp hàng, quay lưng vào chủ trò, chỉ
- Kết quả HS đưa ra kết luận.
HS đầu tiên được chủ trò nói thì thầm vào
tai tình huống cần biểu diễn lực (Ví dụ lực
đẩy cánh cửa khi mở, theo phương ngang,
độ lớn 10 N), sau đó HS đầu tiên mô tả
bằng hình vẽ trên giấy A4, cho HS thứ 2
xem, sau đó lại thì thầm vào tai HS thứ 3...
cứ như vậy đến HS cuối cùng cần vẽ lực.
Sản phẩm các hình vẽ được trưng bày trên bảng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, trả lời
các câu hỏi. Chuẩn bị các nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả với GV, HS lắng
nghe hoặc ghi chép những nhận xét, gợi ý Trang 184 của GV.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đưa ra phần cốt lõi của bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 27. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc
với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không
có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực, lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Qủa cầu kim loại, dây treo, nam châm, bóng bay
- Phiếu học tập, giấy A0, bảng kiểm hoạt động nhóm
- Hai nam châm có đánh dấu các cực từ Bắc (N) – Nam (S).
- Giáo án, sgk, máy chiếu... Trang 185
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú và dẫn dắt HS vào bài học
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS thực hiện lần lượt các bước thí nghiệm mở đầu ở sgk.
- GV nêu vấn đề: Bằng cách nào có thể làm lệch dây treo vật? Có thể không chạm
tay trực tiếp vào vật và dây treo được không?
- GV chỉ ra đặc điểm tác dụng lực gây ra sự lệch để dẫn dắt HS tới loại lực tiếp xúc
và không tiếp xúc ở các hoạt động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu và lấy ví dụ của lực tiếp xúc
a) Mục tiêu: Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực
có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Lực tiếp xúc NV1
- Những lực xuất hiện giữa hai vật
- GV cho HS làm việc cá nhân: Đọc SGK
khi chúng tiếp xúc nhau được gọi
mục I, sau đó thảo luận tìm hiểu các từ khoá: là lực tiếp xúc.
Lực va chạm, lực đàn hồi và lực tiếp xúc nói
- Ví dụ: Lực khi tay bưng bê đồ
chung. GV lưu ý cho HS đặc điểm tác dụng
vật, lực khi chân đá vào quả bóng.
của lực va chạm, lực đàn hồi trong từng ví
- Khi một vật đang chuyển động va dụ.
chạm với một vật khác thì mỗi vật Trang 186
- GV cho HS sử dụng bóng bay đã bơm căng, đều tác dụng lực va chạm vào vật
cọ xát bóng bay vào tóc khô, sau đó tách ra, còn lại.
quan sát sự hút kéo các sợi tóc do lực điện
- Độ lớn của lựa va chạm có thể rất
(không cần đi sâu vào cơ chế của hiện tượng, lớn hoặc có thể rất nhỏ.
chỉ nêu kết quả và chỉ ra tác dụng của một
- Khi vật đàn hồi bị biến dạng thì
loại lực không tiếp xúc).
xuất hiện lực đàn hồi chống lại lực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ gây ra biến dạng đó.
- HS đọc thông tin sgk, thực hiện tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và lấy ví dụ của lực không tiếp xúc
a) Mục tiêu: Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây
ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực; lấy được ví dụ
về lực không tiếp xúc.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Lực không tiếp xúc
- GV cung cấp các nam châm, cho HS thực
- Có những lực xuất hiện giữa hai
hiện thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu mô tả kết vật không tiếp xúc nhau, những
quả, đưa ra kết luận về việc tạo ra lực tác
lực như vậy được gọi là lực
dụng giữa nam châm với nam châm, nam không tiếp xúc. Trang 187
châm với vật nhỏ bằng sắt: đưa chúng lại gần - Ví dụ: Lực nam châm hút các
nhau nhưng không để tiếp xúc nhau.
vật sắt, lực trái đất hút quả bị
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tương rụng.
tác nam châm với vật nhỏ bằng sắt (nắp bút,
ngòi bút…), thanh nam châm khác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin sgk, thực hiện tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các ứng dụng của lựa tiếp xúc và không tiếp xúc trong thực tế
a) Mục tiêu: Biết được các ứng dụng của lựa tiếp xúc và không tiếp xúc trong thực tế.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Ứng dụng của lực tiếp xúc và
- GV đề xuất giải thích nguyên tắc hoạt động không tiếp xúc
của đồ chơi: Quả địa cầu lơ lửng - HS nêu ra ứng dụng
- GV cho HS xem thêm các ví dụ về thiết bị
hoặc đồ dùng sinh hoạt có ứng dụng của lực
không tiếp xúc là lực do nam châm trong cuộc Trang 188
sống: Bộ thiết bị báo động dán cửa sử dụng cảm biến từ.
- GV thực hiện thí nghiệm cho các đầu của hai
thanh nam châm lại gần nhau, cảm nhận, phát
biểu ý kiến để rút ra kết luận về sự tác dụng
giữa các cực cùng tên, khác tên của hai thanh nam châm.
- GV hướng dẫn HS đưa ra phần cốt lõi của bài học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận, chuẩn kiến thức. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../.... BÀI 28. LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật;
khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ.
- Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề
mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
- Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển
động trong nước (hoặc không khí). Trang 189 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Khối gỗ có mặt nhẵn, mặt nhám, tấm gỗ làm máng trượt 2m, giá đỡ tạo góc
nghiêng cho máng, thước đo.
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú và dẫn dắt HS vào bài học
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
c) Sản phẩm: Thái độ HS chơi trò chơi
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu cho HS chơi trò chơi: Ai thả được khối gỗ đi xa hơn, đi gần hơn?
- GV bố trí hai máng trượt (2m) song song, đặt thành mặt phẳng nghiêng dọc giữa
lớp, cuối máng là sàn lớp học. Tuỳ theo điều kiện của lớp học, có thể bố trí máng
ngắn hơn đặt trên bàn.
- GV tổ chức cho từng cặp HS thực hiện: viết dự kiến kết quả thực hành theo
phiếu, thả khối gỗ, thi xem khối gỗ ai thả sẽ đi được xa hơn (hoặc gần hơn) trên
phần sản (hoặc mặt bàn) ngang. Đặt thêm vật chặn, thả khối gỗ cùng độ cao hai Trang 190
máng, chỉ thay đổi bề mặt tiếp xúc (nhẵn hoặc nhám, có nước hay khô,...) sao cho
sau khi thả, khối gỗ trượt trên mặt ngang, dừng lại không va chạm với vật chặn.
Sau khi thực hành, đề xuất giải thích, trình bày trước lớp để tìm hiểu điều gì làm
cho khối gỗ chuyển động chậm dần và dừng lại trên mặt ngang với các kết quả
khác nhau, đề xuất ứng dụng thực tế trong giao thông (Hình 28.1 SGK).
- GV nhận xét từng nhóm, sau đó nêu kết luận phục vụ cho các hoạt động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu lực ma sát trượt và ma sát nghỉ
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là lực mà sát trượt, thế nào là lực ma sát nghỉ.
b) Nội dung: GV giới thiệu cho HS, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Lực ma sát trượt NV1
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi hai
- GV vừa hướng dẫn, vừa giảng giải cho HS
vật trượt lên nhau, cản trở chuyển hiểu về ma sát trượt. động của chúng. - Ví dụ:
+ Đẩy thùng hàng trên sàn nhà
+ Má phanh ép lên vành bánh xe, + ....
- GV yêu cầu HS: Em hãy lẫy ví dụ về lực ma
sát trượt trong cuộc sống mà em bắt gặp
trong cuộc sống hằng ngày?
- GV yêu cầu HS đọc phần Tìm hiểu thêm để Trang 191
biết thêm thông tin và tự trả lời câu hỏi.
II. Lực ma sát nghỉ NV2
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
- GV vừa hướng dẫn, vừa giảng giải thí
một vật bị kéo hoặc đẩy mà vẫn
nghiệm cho HS hiểu về ma sát nghỉ.
đứng yên trên một bề mặt. - Ví dụ:
+ Những chiếc xe đang đậu trong
bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Người đứng trên thang máy cuốn
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng
+ Vì sao trong thí nghiệm này, dù có sức kéo với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ
nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?

+ Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong
cuộc sống xung quanh em?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát thí nghiệm, trả lời những câu hỏi GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của lực ma sát đối với chuyển động
a) Mục tiêu: Biết được những ảnh hưởng của lực ma sát đối với chuyển động
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Ma sát và chuyển động Trang 192
- GV tổ chức cho HS quan sát, thử
1. Làm giảm ma sát
nghiệm, rút ra kết luận về tác dụng của - Khi cản trở chuyển động, ma sát có
lực ma sát đối với chuyển động.
thể gây hại -> Giảm ma sát.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện
- Để làm giảm ma sát, người ta có thể
pháp làm giảm lực ma sát hoặc làm
dùng vòng bi để thay chuyển động trượt tăng ma sát.
bằng chuyển động lăn, dùng dầu, mỡ
- GV gợi ý dẫn dắt HS lấy được ví dụ
bôi trơn vào giữa các bộ phận…
về một số ảnh hưởng của lực ma sát
2. Làm tăng ma sát
trong an toàn giao thông đường bộ: đi
- Ma sát không chỉ cản trở chuyển động
bộ, đi xe đạp, ô tô khi phanh,...
mà trong nhiều trường hợp còn thúc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đẩy chuyển động.
- HS nghe GV hướng dẫn tìm hiểu sự
- Ví dụ: Khi đi bộ trên đường trơn cần
ảnh hưởng của lực ma sát đối với
phải tăng ma sát giữa chân và mặt
chuyển động và nêu ví dụ cụ thể đường.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
3. Ma sát và an toàn giao thông
- Đại diện HS trình bày nội dung
- Giúp cho bánh xe lăn trên đường
Bước 4: Kết luận, nhận định không bị trượt.
- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang
- Giúp xe chuyển động chậm lại và có nội dung mới. thể dừng hẳn.
- Giúp xe không bị trượt dốc, hạn chế va chạm người và xe…
=> Ma sát rất quan trọng trong giao thông.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lực cản của nước
a) Mục tiêu: Khảo sát được lực cản của nước.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 193
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
V. Lực cản của nước
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
Khi chuyển động trong nước,
- GV yêu cầu HS tìm các ví dụ về vật hay con
vật chịu lực cản mạnh hơn
vật chuyển động trong nước có hình dạng phù trong không khí.
hợp giúp làm giảm được lực cản của nước.
- Ví dụ lực cản trong nước: khi
- GV hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm hình
học bơi, quạt tay trong nước ta 28.7 theo 4 bước:
sẽ cảm thấy bị cản trở nhiều
+ B1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 28.7 hơn trên cạn…
+ B2: Cho tấm cản chuyển động ổn định, ghi lại số chỉ lực
+ B3: Cho nước vào hộp, lặp lại bước 2
+ B4: Rút ra kết luận về lực cản (khi có hộp nước).
- GV tổ chức cho HS quan sát, thí nghiệm, rút
ra kết luận về tác dụng của lực cản của nước
đối với chuyển động xe có gắn vật cản trong nước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức đã được học.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS vận dụng kiến thức trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 194
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng?
Câu 2: Lấy ví dụ trong cuộc sống về: làm giảm ma sát và làm tăng ma sát?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trong.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS tìm hiểu trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại:
a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã
b. Bảng trơn, viết phấn không rõ
Câu 2: Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học của HS. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 29. LỰC HẤP DẪN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn
(lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái
Đất tác dụng lên vật).
- Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo. Trang 195 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Hộp nhựa, chậu nước, lò xo, hộp gia trọng gồm 6 quả 50g
- Hình ảnh, video, bảng kiểm, cân lò xo, gia trọng, thước đo, giá thí nghiệm...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú và dẫn dắt HS vào bài học
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
c) Sản phẩm: Thái độ HS chơi trò chơi
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt vấn đề bằng cách kể chuyện về yêu cầu cân voi khi dùng chiếc cân chỉ
cần được vật khối lượng nhỏ. Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm:
+ Lò xo, giá treo, 6 quả kim loại loại 50 g.
+ Vật cần cân (tượng con voi hoặc vật có khối lượng bằng tổng khối lượng của
các quả kim loại 50 g), hộp nhựa hình hộp chữ nhật, chậu đựng nước.
- GV yêu cầu HS đề xuất phương án để đo được khối lượng của một vật với các dụng cụ đã cho. Trang 196
- Các nhóm báo cáo kết quả xây dựng phương án thực hành, GV lựa chọn 1 – 2 đại
diện tiến hành thí nghiệm. HS ghi nhận kết quả thảo luận. Chia sẻ với bạn ngồi
cùng bàn để tìm các câu trả lời đúng, ghi vào chỗ trống trong bảng ở phiếu học tập.
- GV đặt vấn đề: Thực tế thực hiện, ta chỉ biết được khối lượng của vật khi vật có
khối lượng bằng một hoặc bằng tổng khối lượng của các quả kim loại 50 g. Vậy
với các vật có khối lượng ước tính lớn hơn hoặc nhỏ hơn khối lượng của quả kim
loại 50 g thì làm như thế nào để cân được vật?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: ước lượng và đo khối lượng cụ thể
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách ước lượng và đo khối lượng cụ thể.
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, HS ước lượng khối lượng cụ thể của vật
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Ước lượng và đo khối lượng cụ
- GV tổ chức trò chơi ước lượng khối lượng thể
của một số vật quen thuộc xung quanh HS.
- Kết quả thực hiện của HS Cụ thể:
+ Nhóm 1: ước lượng khối lượng hai chai nước
+ Nhóm 2: ước lượng khối lượng 1 quyển sách
+ Nhóm 3: ước lượng khối lượng 2 hộp bút
+ Nhóm 4: ước lượng khối lượng 1 hộp phấn.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi lại kết
quả ước lượng. Sau đó kiểm tra bằng cách sử dụng cân lò xo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 197
- HS quan sát thí nghiệm, trả lời những câu hỏi GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lực hấp dẫn, khối lượng, trọng lượng
a) Mục tiêu: Biết được các khái niệm về lực hấp dẫn, khối lượng, trọng lượng
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Lực hấp dẫn
- GV sử dụng quả bóng nhỏ thả rơi, hỏi HS - Lực hấp dẫn là lực hút giữa các
tại sao bóng tự động rơi xuống, đưa thêm vật có khối lượng.
một số tình huống thực tế như tại sao nước - Lực hấp dẫn giữa các vật có khối
luôn tự động chảy xuôi từ cao xuống
lượng rất nhỏ nên khó nhận ra. thấp,...
- Ví dụ: Lực hấp dẫn của Trái Đát
- GV sử dụng kĩ thuật công não, thu thập
giữ mọi vật trên Trái đất.
các câu trả lời của HS (được coi là các giả Khối lượng
thuyết để giải thích hiện tượng). GV đưa ra - Khối lượng là số đo lượng chất
kết luận như SGK về lực hấp dẫn. của một vật.
- HS ghi vào chỗ trống trong bảng sau:
- Tất cả mọi vật trên Trái đất đều có
đã tác dụng lực vào quả bóng làm nó rơi khối lượng.
xuống. Lực làm quả bóng rơi xuống có
Trọng lượng:
phương ….... và có chiều….
- Trọng lượng của một vật là độ lớn
- GV cho HS tìm hiểu về khái niệm khối
lực hút của Trái Đất tác dụng lên Trang 198
lượng, trọng lượng như SGK. Luyện tập vật.
qua trả lời câu hỏi về đọc hiểu biển báo
- Đơn vị của trọng lượng là niutơn
giao thông về khối lượng lớn nhất của (N)
phương tiện giao thông được phép qua cầu,
đoạn đường từ vị trí cắm biển…
- Cho HS đọc hiểu số chỉ trên hộp bánh,
bao hàng,... về khối lượng tịnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn tìm hiểu sự ảnh
hưởng của lực ma sát đối với chuyển động và nêu ví dụ cụ thể
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày nội dung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng
a) Mục tiêu: Biết được độ giãn của lò xo khi thay đổi khối lượng treo vào nó.
b) Nội dung: GV thực hiện thí nghiệm, HS quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Độ giãn của lò xo treo thẳng
- GV chia lớp học thành các nhóm, mỗi nhóm đứng
có từ 3 đến 4 HS, cử nhóm trưởng.
Kết quả thí nghiệm:
- GV đề nghị các nhóm nhận dụng cụ thí
Khi bị các quả kim loại kéo thì lò nghiệm.
xo dãn ra, chiều dài của nó tăng
- GV đề nghị các nhóm thực hiện thí nghiệm
lên. Khi bỏ các quả kim loại đi, Trang 199
theo các bước đã được xác nhận, ghi kết quả
chiều dài của lò xo bằng chiều
đo chiều dài lò xo vào bảng 29.1 (SGK)
dài tự nhiên của nó và lò xo lại Lần đo Khối lượng của Độ dãn của có hình dạng ban đầu. vật treo (g) lò xo (cm) Kết luận: 1
+ Lò xo là vật có tính đàn hồi. 2
+ Độ giãn của lò xo treo thẳng 3
đứng tăng tỉ lệ với khối lượng
- GV yêu cầu các nhóm căn cứ vào kết quả
của vật được treo vào lò xo.
thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện thí nghiệm, tìm ra kết quả
- GV quan sát hoạt động của các nhóm để trả
lời những thắc mắc của học sinh, giúp đỡ học
sinh khi họ gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV đề nghị một nhóm nêu kết quả, một
nhóm nhận xét về kết quả thí nghiệm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trong bài học vào cuộc sống thực tiễn
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà: Hãy ước lượng cân nặng của các thành viên trong gia
đình em? Sau đó, hãy sử dụng cân để kiểm chứng kết quả em đã dự đoán và hoàn thành bảng sau:
Thành viên gia đình
Ước lượng cân nặng
Số cân nặng sau khi cân Trang 200 Bố Mẹ ....
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS. Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG
BÀI 30. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí
- Từ tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực
tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng điện
- Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng dòng nước... Trang 201
- Tranh, ảnh về một số thiết bị điện dân dụng
- Tranh, ảnh về lò xo khi biến dạng
- Viên phấn, viên bi, đất nặn...
- Sgk, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác kiến thức đã lĩnh hội của HS để kể được tên các dạng năng lượng.
b) Nội dung: GV cho HS kể tên một số dạng năng lượng đã học ở tiểu học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kể tên các dạng năng lượng dựa vào kiến thức bản thân và yêu
cầu HS sau không nói trùng ý kiến HS trước.
- GV ghi các ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có được câu trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Theo em, các dạng năng lượng đã
được học ở tiểu học đã đầy đủ chưa? Trong khoa học và đời sống, còn có thêm các
dạng năng lượng nào khác không? Nếu không có năng lượng thì chúng ta có thể
làm được bất cứ việc nào không? Để tìm câu trả lời, chúng ta hãy cùng đến với bài
30. Các dạng năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng năng lượng gắn với chuyển động
a) Mục tiêu: HS nhận biết các dạng năng lượng gắn với chuyển động
b) Nội dung: GV cho HS xem video, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Các dạng năng lượng gắn với Trang 202
- GV cho HS xem video hoạt động đi lại của chuyển động
con người, xe tham gia giao thông, một
*Năng lượng điện:
người đang đánh đàn guitar (đánh trống khai - Được cung cấp năng lượng từ các trường),... nhà máy điện, pin…
- Sau đó, GV yêu cầu việc nhóm, quan sát,
- Ví dụ: Năng lượng được vận hành
thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0 những
các máy móc, thiết bị điện như đèn
thông tin tìm hiểu được về các dạng năng pin, tivi…
lượng gắn với chuyển động.
*Năng lượng nhiệt:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu năng lượng điện
- Được sinh ra từ các nguồn nhiệt
+ Nhóm 2: Tìm hiểu năng lượng nhiệt
- Ví dụ: mặt trời, bếp gas, bóng đèn
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng
sợi đốt, xăng, dầu, than bị đốt
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng âm thanh cháy…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Năng lượng ánh sáng:
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ
- Được phát ra từ nguồn sáng
người thuyết trình, thảo luận về loại năng
- Ví dụ: mắt trời, đèn… lượng được giao.
*Năng lượng âm thanh:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Lan truyền từ các nguồn âm
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình.
- Ví dụ: Các nguồn âm khi rung
Bước 4: Kết luận, nhận định
động đều tạo ra âm như: chuông,
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm loa, tiếng nói…
- GV chuẩn hoá về các dạng năng lượng gắn
với chuyển động và ví dụ cụ thể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dạng năng lượng lưu trữ
a) Mục tiêu: HS nhận biết các dạng năng lượng lưu trữ
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 203
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Các dạng năng lượng gắn với chuyển
- GV cho HS xem một số hình ảnh, động
video liên quan đến các dạng năng
*Thế năng hấp dẫn: lượng lưu trữ.
- Do vật ở trên cao so với mặt đất (ngay
- Sau đó, GV yêu cầu việc nhóm, quan
cả khi vật không chuyển động).
sát, thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0
- Ví dụ: Nước chứa trong hồ thủy điện,
những thông tin tìm hiểu được về các
cánh diều trên bầu trời…
dạng năng lượng lưu trữ:
*Thế năng đàn hồi:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thế năng hấp dẫn
- Được sinh ra khi làm vật biến dạng.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu thế năng đàn hồi
- Ví dụ: ngồi lên đệm, kéo dây cung,
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng hóa kéo lò xo… học
*Năng lượng hóa học:
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng hạt
- Sinh ra do phản ứng hóa học của các nhân chất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ví dụ: Năng lượng được lưu trữ trong
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm các que diêm, pháo hoa…Năng lượng
vụ người thuyết trình, thảo luận về loại
này sẽ được giải phóng khi có phản ứng năng lượng được giao. hóa học.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
*Năng lượng hạt nhân:
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết
- Năng lượng được lưu trữ trong tâm trình. của nguyên tử.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Ví dụ: Tàu ngầm nguyên tử, mặt trời,
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm ngôi sao…
- GV chuẩn hoá về các dạng năng lượng
lưu trữ và ví dụ cụ thể.
Hoạt động 3: Năng lượng đặc trưng có khả năng tác dụng lực
a) Mục tiêu: HS chứng tỏ được năng lượng đặc trưng có khả năng tác dụng lực
b) Nội dung: GV thực hiện thí nghiệm, HS quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Trang 204
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Năng lượng và khả năng tác
- GV cho HS đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi: dụng lực
+ Lò xo bị nén với lực lớn hơn hình nào:
- Để có tác dụng lực thì phải có
Hình 30.2b hay hình 30.2d? năng lượng.
- GV cho HS đọc ví dụ 2 và yêu cầu HS lấy
- Nếu không có năng lượng,
thêm ví dụ về năng lượng và tác dụng lực.
không thể tác dụng lực, qua đó
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
không thể làm bất cứ công việc
- HS tìm hiểu lần lượt các ví dụ và trả lời câu gì. hỏi.
=> Năng lượng đặc trưng cho
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
khả năng tác dụng lực.
- GV đề nghị một số HS nêu kết quả, một số
Ví dụ: Xe nâng hàng hóa trong HS khác nhận xét. nhà kho, siêu thị…
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài học
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Một vật được rơi trên cao xuống. Trong quá trình rơi của vật:
+ Thế năng hấp dẫn của nó tăng lên hay giảm đi? Vì sao?
+ Động năng của nó tăng lên hay giảm đi? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời:
+ Khi vật rơi, độ cao của nó giảm, do đó thế năng hấp dẫn của vật giảm.
+ Càng rơi xuống gần mặt đất, vật chuyển động càng nhanh, do đó động năng của vật càng tăng. Trang 205
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trong bài học vào cuộc sống thực tiễn
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số dạng năng lượng có liên
quan đến chyển động của chiếc thuyền buồm hình 30.1sgk.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời:
Một số dạng năng lượng có liên quan đến chuyển động của chiếc thuyền buồm:
+ Động năng: thuyền di chuyển nhờ gió, nước biển; lực kéo của người tác dụng vào dây buồm
+ Năng lượng âm thanh: tiếng buồm phát ra khi gió thổi
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 31. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng từ vật này sang vật khác. Trang 206
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ
khác, dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nếu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn.
- Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Đưa ra được các giải pháp và thực hiện giải pháp để bảo vệ tự nhiên...
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Tranh, ảnh một số thiết bị, đồ dùng gia đình: quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi cơm điện...
- Tranh, ảnh về việc nấu ăn bằng bếp ga
- Tranh, ảnh việc tắt hết các thiết bị điện trong lớp học trước khi ra về.
- Tranh, ảnh về sự lãng phí điện năng
- Mô hình con lắc đơn hoặc quả lắc đồng hồ.
- Sgk, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Trang 207
a) Mục tiêu: HS kể được tên năng lượng “vào” – năng lượng “ra” trên một số thiết
bị thường gặp trong gia đình (như quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi cơm điện, ấm
đun nước,...) từ đó hướng đến kiến thức về sự chuyển hoá năng lượng.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV khuyến khích HS dựa vào hiểu biết tính năng của các thiết bị thường gặp, kể
tên năng lượng “vào” – “ra” của một số thiết bị trong gia đình.
- HS trả lời, GV ghi ý kiến của HS lên bảng, không phân biệt đúng sai.
- GV đặt vấn đề: Hằng ngày, chúng ta sử dụng năng lượng trong nhiều hoạt động
như nấu ăn, giặt quần áo, chơi thể thao, vận hành các máy và thiết bị... Trong các
hoạt động đó đều có sự chuyển hóa năng lượng. Vậy, chuyển hóa năng lượng là gì,
chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 31. Sự chuyển hóa năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng tự dạng này sang dạng khác
a) Mục tiêu: HS hiểu được năng lượng có sự chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm hiểu sự chuyển hóa năng
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số thiết
lượng tự dạng này sang dạng
bị, đồ dùng trong gia đình: quạt điện, bàn là, khác
bóng điện, nồi cơm điện, ấm đun nước…
- Trong mọi hoạt động, đều có sự
- GV yêu cầu HS hãy cho biết thiết bị nhận
chuyển hóa năng lượng từ dạng
dạng năng lượng nào và sau đó chuyển hóa này sang dạng khác.
thành dạng năng lượng khác là gì?
- Ví dụ: Năng lượng điện chuyển
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thành năng lượng ánh sáng phát ra Trang 208
- HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định từ đèn điện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền hóa năng lượng tự dạng này sang dạng khác
a) Mục tiêu: HS hiểu được năng lượng có sự truyền hóa từ dạng này sang dạng khác
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm hiểu sự chuyển hóa năng
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số hình
lượng tự dạng này sang dạng
ảnh mô tả hoạt động chuyền bóng cho đồng khác
đội, hình ảnh cầu thủ đá bóng đi xa trong môn - Trong mọi hoạt động, đều có sự bóng đá…
truyền năng lượng từ vật này sang
- GV yêu cầu HS hãy cho biết: Vật nào truyền vật khác.
năng lượng và vật nào nhận năng lượng?
- Ví dụ: Thả quả cầu nóng vào
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
cốc nước thì năng lượng nhiệt
- HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định
được truyền từ quả cầu sang
Bước 3: Báo cáo, thảo luận nước.
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng có ích và năng lượng hao phí a) Mục tiêu: Trang 209
- Nhận biết được năng lượng có ích và năng lượng hao phí
- Trình bày được đặc điểm của năng lượng có ích và năng lượng hao phí
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Năng lực có ích và năng lực hao
- GV cho HS quan sát hình ảnh: phí
+ Hình ảnh về việc nấu ăn bắng bếp gas với - Mọi quá trình có sự truyền năng ngọn lửa lớn
lượng hoặc chuyển năng lượng đều
+ Hình ảnh mô tả hiện tượng vỏ quạt điện
kèm theo năng lượng hao phí.
nóng lên khi hoạt động.
- Ví dụ cụ thể: Đèn điện bật sáng
- Sau khi quan sát tranh ảnh, GV yêu cầu
+ Năng lượng điện chuyển thành
HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả
năng lượng ánh sáng -> Năng
vào giấy A0, cử người thuyết trình về năng lượng có ích.
lượng có ích và năng lượng hao phí trong sự + Năng lượng điện chuyển thành
chuyển hóa năng lượng cụ thể.
năng lượng nhiệt làm nóng đèn ->
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Năng lượng hao phí.
- HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ
- Trong cuộc sống chúng ta cần phải được giao.
cách giảm phần năng lượng hao phí.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm
- GV chuẩn hoá về năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tiết kiệm năng lượng a) Mục tiêu:
- HS biết được lí do vì sao cần tiết kiệm năng lượng Trang 210
- Đưa ra được các biện pháp tiết kiệm năng lượng
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tiết kiệm năng lượng
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS
- Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày thảo luận, trả lời:
càng nhiều tuy nhiên các nhiên liệu
+ Vì sao cần tiết kiệm năng lượng?
khác lại đang ngày càng hết dần =>
+ Nêu việc tiết kiệm năng lượng và không
Khai thác năng lượng khác chưa thể
tiết kiệm năng lượng trong một hoạt động cụ bù đắp năng lượng thiếu hụt => Cần thể? tiết kiệm năng lượng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Cách tiết kiệm năng lượng:
- HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ
+ Tắt các thiết bị điện khi không được giao. cần thiết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Sử dụng các thiết bị điện có nhãn
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình. mác tiết kiệm năng lượng...
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm
- GV chuẩn hóa kiến thức tiết kiệm năng lượng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu định luật bảo toàn năng lượng
a) Mục tiêu: Nắm được định luật bảo toàn năng lượng.
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Định luật bảo toàn năng lượng Trang 211
- GV chiếu video thả quả bóng bàn từ trên
- Năng lượng không tự sinh ra và
cao, sau khi chạm sàn nhà, bóng bàn nảy lên không mất đi. Năng lượng chỉ
nhưng không đạt được độ cao lúc đầu.
chuyển từ dạng này sang dạng khác
- GV yêu cầu HS so sánh năng lượng của
hoặc truyền từ vật này sang vật
quả bóng khi ở trên cao và khi đã nằm yên ở khác. Đó là định luật bảo toàn năng sàn nhà. lượng.
- GV đặt câu hỏi: Năng lượng của quả bóng - Ví dụ: Nếu thả một hòn bi từ trên
khi ở trên cao đã chuyển hóa thành năng
cao xuống một cái chén thì năng lượng nào?
lượng của hòn bi là thế năng hấp
- GV nêu tình huống: Năng lượng điện
dẫn, rơi vào chén và chuyển động
chuyển hóa thành động năng cánh quạt và
quanh thành chén là động năng,
năng lượng nhiệt làm quạt nóng lên.
đồng thời phát ra tiếng động là âm
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác về bảo toàn năng.
năng lượng trong quá trình nấu ăn thức ăn,
nâng bàn ghế, đạp xe đi học, chuyển động
qua lại của con lắc đơn,…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nêu tổng kết các kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học để hướng HS đến nội
dung bảo toàn năng lượng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài học
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. Trang 212
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nêu tên năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng bếp ga để nấu ăn?
Câu 2: Trong các hành động sau, hành động nào gây lãng phí năng lượng, hành
động nào thể hiện việc tiết kiệm năng lượng?
+ Tắt các thiết bị đện trong lớp học khi ra về
+ Đặt điều hòa không khí ở mức dưới 25 độ C vào những ngày mùa hè nóng nực.
+ Bật cả bóng điện ở hành lang lớp học trong các giờ học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trong bài học vào cuộc sống thực tiễn
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy đề xuất biện pháp sử dụng tiết kiệm năng
lượng điện khi dùng các thiết bị sau đây: đèn điện, ti vi, điều hòa không khí, bếp
điện/ bếp từ/ lò vi sóng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 32. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt
cháy gọi là nhiên liệu.
- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng. Trang 213 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Tranh, ảnh về xe máy, ô tô, bếp than, bếp gas...
- Tranh ảnh về dầu mỏ, mỏ than, mỏ khí thiên nhiên,...
- Video tóm tắt về sự hình thành dầu và khí methane
- Tranh ảnh về nhà máy điện gió, vệ tinh, thuyền buồm...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết của HS để HS kể tên được một số loại nhiên liệu
chủ yếu được sử dụng ở gia đình.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng kĩ thuật “cặp đôi”, thu thập ý kiến của HS để kể tên một số nhiên liệu đã biết
- GV yêu cầu HS kể tên nhiên liệu dựa vào kiến thức bản thân, GV ghi các ý kiến lên bảng. Trang 214
- GV đặt câu hỏi, kích thích tò mò của HS: Các nhiên liệu vừa nêu được dùng để
làm gì tại gia đình và tại các nhà máy, xí nghiệp? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn
bài 32. Nhiên liệu và năng lượng tái tạo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nhiên liệu
a) Mục tiêu: Nêu được nhiên liệu là gì và lấy được ví dụ về một số nhiên liệu phổ biến.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Khái niệm nhiên liệu
- GV yêu cầu HS kể tên các loại nhiên liệu và - Những vật liệu bị đốt cháy để thu
thiết bị sử dụng tương ứng dựa vào kiến thức năng lượng nhiệt và ánh sáng gọi là bản thân. nhiên liệu.
- GV trình bày bảng sao cho nổi bật lên được - Ví dụ: gỗ, than đá, khí hóa lỏng,
những ý kiến khác nhau. Từ đó HS tiến hành
than củi, dầu mỏ, xăng...
thảo luận để có được câu trả lời đúng.
- Một số vùng có nhiên liệu nhiều ở
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: nước ta: Quảng Ninh, Bà rịa –
Trong khoa học và đời sống, còn có thêm các Vũng Tàu, Quảng Ngãi...
dạng nhiên liệu nào khác không? Ở Việt Nam
có các loại nhiên liệu phổ biến nào? Kể tên
của một số địa phương có vùng khai thác
nhiên liệu lớn ở Việt Nam?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định Trang 215
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành dầu và khí methane
a) Mục tiêu: HS có thêm được những kiến thức về sự hình thành dầu và khí methane
b) Nội dung: GV cho HS xem video giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Sự hình thành dầu và khí
- GV cho HS xem video về ngắn tóm tắt về sự methane
hình thành dầu và khí methane.
- Kết quả báo cáo của HS
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các
nhóm lên mạng, tìm kiếm thông tin xoay
quanh về dầu mỏ và khí methane, thảo luận và
ghi kết quả vào giấy A0 để trình bày trước lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, tìm kiếm thông tin,
chọn lọc ý chính ghi vào bảng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Năng lượng tái tạo
a) Mục tiêu: Tìm hiểu và lấy được một số loại năng lượng tái tạo thông dụng
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện: Trang 216
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Năng lượng tái tạo
- GV cho HS xem một số hình ảnh về hộ - Năng lượng gió, năng lượng mặt trời,
gia đình sử dụng năng lượng mặt trời,
năng lượng nước, năng lượng của sóng
hình ảnh về nhà máy điện gió ở Bạc
biển và thủy triều...là những năng lượng
Liêu và giới thiệu HS đây chính là các tái tạo. năng lượng tái tạo
*Năng lượng mặt trời:
- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm và
+ Năng lượng mặt trời thu được từ bức thảo luận:
xạ mặt trời và có thể chuyển thành điện
+ Nhóm 1, 3: Tìm hiểu năng lượng mặt hoặc nhiệt. trời
+ Năng lượng mặt trời được sử dụng
+ Nhóm 2, 4: tìm hiểu năng lượng gió.
nhiều nhất là nhiệt năng (máy nước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nóng, máy sấy…)
- HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm
+ Năng lượng mặt trời có tác động tiêu vụ được giao.
cực ít nhất đến môi trường so với bất kỳ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
nguồn năng lượng nào khác.
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết
*Năng lượng gió trình.
- Năng lượng gió có thể miêu tả là quá
Bước 4: Kết luận, nhận định
trình gió được sử dụng để tạo ra năng
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm
lượng cơ học hay năng lượng điện.
- GV chuẩn hoá về năng lượng có ích và - Năng lượng gió là một loại năng lượng năng lượng hao phí.
tái tạo, ít gây hại tới môi trường.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài học
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Năng lượng của dầu mỏ có phải là năng lượng tái tạo không? Vì sao? Trang 217
Câu 2: Kể tên thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu tình huống: Đề xuất dự án thay thế một phần hệ thống chiếu sáng bằng
hệ thống đèn sử dụng pin mặt trời tại gia đình em.
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận để chỉ ra được ý nghĩa của dự án.
- GV kết luận: Xu hướng tất yếu trong sự phát triển bền vững về năng lượng của
thế giới nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng là phải đầu tư khai thác có hiệu
quả các nguồn năng lượng tái tạo.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của H trong bài học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 11. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI
BÀI 33. HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt
Trời mọc và lặn hằng ngày. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Trình bày đặc điểm của các sự vật, hiện tượng, vai trò của các sự vật, hiện tượng.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm. Trang 218
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Tranh ảnh về Mặt trời lúc sáng sớm, trưa và chiều tối
- Mô hình Trái đất, Mặt trời...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình huống có vấn đề, HS giải quyết được vấn đề
b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS vận dụng kiến thức giải quyết
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số vị trí của Mặt Trời trên bầu trời trong ngày.
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Hằng ngày, em thường nhìn thấy
Mặt Trời ở đâu vào những thời điểm: a) lúc sáng sớm? b) buổi trưa? c) lúc chiều tối?
- HS trao đổi thảo luận và GV cùng HS thống nhất chung: Khi quan sát bầu trời
trong một ngày, em sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía đông lúc bình minh. Mặt Trời tiếp
tục lên cao nhất vào khoảng giữa trưa; xuống thấp dần và lặn ở phía tây lúc hoàng hôn.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có thể giải thích được sự mọc, lặn và di chuyển
của Mặt Trời, con người đã từng nghĩ rằng hằng ngày Trái Đất đứng yên và Mặt
Trời chuyển động xung quanh Trái Đất hết một ngày đêm, liệu cách suy nghĩ này
thực sự đúng hay không?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu Trái đất quay quanh trục
a) Mục tiêu: HS biết được sự chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất từ tây sang đông Trang 219
b) Nội dung: GV giới thiệu cho HS, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Trái đất quay quanh trục
- GV sử dụng mô hình Trái Đất và yêu cầu
- Trái Đất không đứng yên mà
HS xác định trục quay và hai cực Bắc” và xoay quanh trục của nó.
“cực Nam” của Trái Đất (hình 33.1 SGK).
- Trái Đất quay xung quanh trục
theo chiều từ phía tây sang phía
đông, một vòng hết một ngày đêm.
- Cách xác định bốn phía: Nếu xác
định được phía bắc, khi đứng ta
hướng mặt về phía bắc, thì phía sau
là phía nam, tay phải là phía đông, tay trái là phía tây.
- Sau khi HS đã xác định chính xác các cực
của Trái Đất, GV yêu cầu HS xác định bốn phía cơ bản.
- GV trao đổi thêm với HS: Trước hết để xác
định phía bắc, trong thực tế ta có thể sử dụng phương pháp nào?
- GV chia nhóm để các nhóm thảo luận, trải
nghiệm về sự quay và chiều quay xung quanh
trục với mô hình của Trái Đất.
- GV cho HS thảo luận, hoàn thành bài tập luyện tập trang 165sgk?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn, tìm hiểu, trả lời câu hỏi Trang 220
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự mọc và lặn của Trái đất
a) Mục tiêu: Biết được hiện tượng mọc và lặn của Trái đất với mô hình Trái đất – Mặt trời.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự mọc và lặn của mặt trời
- GV giới thiệu mô hình tìm hiểu sự mọc và lặn Trong một ngày, Mặt Trời ở các
hằng ngày của Mặt Trời (hình 33.2sgk): Mô
vị trí khác nhau trên bầu trời,
hình Trái Đất có thể quay xung quanh trục, trên Mặt Trời ở vị trí thấp nhất vào
đó tại vị trí Việt Nam có gắn một mô hình
lúc mọc ở phía đông, lặn ở phía
người quay mặt về phía đông, đèn chiếu sáng
tây, cao nhất vào khoảng giữa
tượng trưng cho Mặt Trời.
trưa. Mặt Trời di chuyển trên
- GV yêu cầu HS thực hành với mô hình tìm
bầu trời hằng ngày là do chuyển
hiểu sự mọc, lặn hằng ngày của Mặt Trời.
động quay xung quanh trục của
+ Bật đèn chiếu sáng mô hình Trái Đất. Trái Đất.
+ Ban đầu HS để mô hình người ở vị trí đối diện với đèn.
+ Bước 1. Quay từ từ mô hình Trái Đất theo
chiều từ tây sang đông lần lượt em sẽ thấy:
Hình người bắt đầu có ánh sáng chiếu vào
trước mặt. Mặt Trời ở vị trí mặt người. ngang Trang 221 với mặt người.
+ Bước 2. Tiếp tục quay mô hình Trái Đất,
lúc sau Mặt Trời ở phía trên đầu hình người,
tương ứng với Mặt Trời ở vị trí cao nhất trong ngày (hình 33.3b).
+ Bước 3. Tiếp tục quay từ từ mô hình Trái
Đất. Khi hình người chuẩn bị không nhận được
ánh sáng nữa, ánh sáng chiếu vào lưng hình
người, lúc đó Mặt Trời lặn ở phía tây (hình 33.3c).
Sau đó, GV yêu cầu HS hoàn thành bảng: Hình Thời điểm Vị trí Kết luận quan sát Mặt trời 33.3a 33.3b 33.3c
- Từ bảng kết quả GV yêu cầu HS kết luận nội dung.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát GV thực hiện, lần lượt điền kết
quả quan sát được vào bảng và đưa ra kết luận.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày nội dung trước lớp
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức, giúp HS vẽ được đường cong di chuyển của Mặt trời trên bầu trời
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực hiện Trang 222
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu: Vẽ đường cong di chuyển của Mặt trời
trên bầu trời trong ngày, từ lúc mọc đến lúc lặn.
- HS hình thành nhóm, xác định các yếu tố cần vẽ, thực hiện nhiệm vụ, trình bày
sản phẩm của nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS biết xây dựng và trình bày mô hình mô tả hiện tượng mọc và lặn của Mặt trời
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện tại nhà.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS: Về nhà thiết kế và chế tạo được một số hình dạng
nhìn thấy của Mặt trăng trong Tuần Trăng.
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá tiết học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 34. CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, các em có thể: Trang 223
- Nhận biết được một số hình dạng nhìn thấy cơ bản của Mặt trăng.
- Thiết kế mô hình thực tế (hoặc hình vẽ) để giải thích được một số hình dạng nhìn
thấy của Mặt trăng trong Tuần trăng. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm,
quy luật, quá trình tự nhiên.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Tranh, ảnh về một số hình dạng khác nhau của Mặt Trăng
- Mô hình Mặt Trăng, Mặt Trời
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Cho HS tìm hiểu để nhận biết một số hình dạng khác nhau của Mặt trăng
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về hình dạng Mặt trăng
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS đọc bài thơ Trăng Sáng, hoặc bài đồng dao về Mặt Trăng và yêu cầu
học sinh cho biết Mặt Trăng đã được ví như những vật gì. Em hãy điền vào bảng
sau với cột K (những điều em đã biết về Mặt Trăng), cột W (những điều em mong muốn biết). K W
- Sau đó cho HS quan sát một số hình dạng nhìn thấy của mặt trăng.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tại sao vào các ngày khác nhau, ta có thể nhìn thấy
Mặt trăng có hình dạng khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Trang 224
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái đất
a) Mục tiêu: HS nhận biết được Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất.
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Mặt Trăng chuyển động xung
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 SGK và quanh Trái Đất
nhận xét về chuyển động của Mặt Trăng
Ta nhìn thấy Mặt Trăng với các
hình dạng khác nhau nhưng trên
thực tế chỉ có một Mặt Trăng. Khi
Mặt Trăng chuyển động xung
quanh Trái Đất, hình dạng nhìn
thấy của Mặt Trăng thay đổi theo
ngày vì ở các ngày khác nhau, từ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Trái Đất chúng ta nhìn nó với các
- HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi góc khác nhau.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất
a) Mục tiêu: HS biết được rằng Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh
sáng mặt trời tới Trái Đất.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 225
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Mặt Trăng không phát sáng mà phản
- GV chia lớp thành một số nhóm và
chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất
đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Các em Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng rõ hơn vào
thường nhìn thấy Mặt Trăng vào buổi buổi tối so với khi nhìn vào ban ngày (sáng
tối, nhưng có bao giờ chúng ta có thể sớm hay chiều tối). Điều này là do Mặt
nhìn thấy Mặt Trăng vào ban ngày?
Trăng không phát sáng. Chúng ta nhìn thấy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Mặt Trăng là do Mặt Trăng phản chiếu ánh
- HS thảo luận, tìm ra câu trả lời bằng sáng từ Mặt Trời. Ánh sáng phản chiếu từ
sự quan sát, hiểu biết của mình.
Mặt Trăng yếu hơn rất nhiều so với ánh
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái Đất.
- Đại diện HS trình bày theo ý kiến
Do đó, ban đêm, ta thấy Mặt Trăng rõ hơn
Bước 4: Kết luận, nhận định
khi thấy nó ban ngày. Đôi khi, Mặt Trăng
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài
xuất hiện trên bầu trời vào ban ngày (chiều học.
muộn khi trăng lưỡi liềm đầu tháng hoặc
sáng sớm vào những hôm trăng lưỡi liềm cuối tháng).
Hoạt động 3: Giải thích hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng bằng mô hình
a) Mục tiêu: HS quan sát mô hình, hiểu và giải thích được các hình dạng khác nhau của Mặt trăng.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Giải thích hình dạng nhìn thấy
- GV yêu cầu HS đưa dụng cụ đã chuẩn bị
của Mặt trăng bằng mô hình đặt lên bàn.
Kết quả quan sát:
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các
- Khi nhìn quả bóng qua khe ở phía Trang 226 bước sau:
đối diện với thành bên với Mặt Trời,
+ Bước 1. Treo quả bóng vào giữa hộp.
ta không thể nhìn thấy một nửa được
Quả bóng tượng trưng cho Mặt Trăng.
chiếu sáng của quả bóng. Ở vị trí này
+ Bước 2. Khoét một lỗ tròn để đặt vừa
tương đương với ngày ta không nhìn
đèn pin ở một thành bên của hộp. Đèn pin thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không
tượng trưng cho Mặt Trời chiếu sáng vào Trăng. Mặt Trăng.
- Khi nhìn quả bóng qua khe cùng
+ Bước 3. Khoét bốn khe nhỏ ở bốn thành thành bên với Mặt Trời, ta sẽ nhìn
bên của hộp. Bốn khe này có thể thiết kế
thấy toàn bộ một nửa quả bóng được
như kiểu chớp lật, khi không quan sát thì
chiếu sáng. Vị trí này tương đương
có thể đặt khe ở trạng thái đóng để hộp
với ngày chúng ta nhìn thấy một Mặt
luôn luôn kín và không bị ảnh hưởng bởi Trăng tròn.
ánh sáng của phòng học.
- Khi nhìn quả bóng qua hai khe ở
+ Bước 4. Bật đèn pin và lần lượt đặt mắt thành bên của hộp, ta chỉ nhìn thấy
ở bốn khe trên mặt bên của hộp để quan
một nửa của một nửa quả bóng được sát quả bóng.
chiếu sáng. Ở vị trí này tương đương
- GV yêu cầu HS quan sát ở các góc khác
với ngày ta nhìn thấy một nửa Mặt
nhau và đưa ra kết luận.
Trăng tròn. Đó là ngày nửa Trăng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện, quan sát, rút ra kết luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày theo ý kiến trước lớp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học.
Hoạt động 4: Xây dựng mô hình mô tả các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng
a) Mục tiêu: Góp phân hình thành các năng lực chung, năng lực tự nhiên và hình
thành, phát triển phẩm chất trách nhiệm. Trang 227
b) Nội dung: GV cho HS thực hành, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4. Xây dựng mô hình mô tả các
- GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị các
hình dạng khác nhau của Mặt dụng cụ: Trăng
+ 1 quả bóng bay màu trắng tượng trưng
- Bốn hình dạng cơ bản của Mặt cho Mặt Trăng. trăng:
+ 1 bút dạ viết bảng màu đen.
+ 1 hình Mặt Trời.
Bơm căng quả bóng bay và dùng bút dạ
màu đen tô đen một nửa quả bóng bay.
Một nửa màu trắng mô tả cho phần của
=> Tuỳ theo các vị trí khác nhau giữa
Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng
Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời mà
(hình 1a). Nửa màu đen mô tả cho nửa
trên Trái Đất nhìn thấy hình dạng
còn lại của Mặt Trăng không được Mặt
khác nhau của Mặt Trăng.
Trời chiếu sáng (hình 1b).
- GV hướng dẫn HS tiến hành quan sát mô
hình Mặt Trăng với sự tham gia của hai bạn khác nhau:
Bạn A đứng yên cầm mô hình Mặt Trời.
HS đứng cách bạn A một khoảng 3 m.
Bạn B đứng cách HS một khoảng 2 m. Bạn
B cầm quả bóng bay chuyển động xung
quanh HS theo một đường tròn lần lượt từ
các vị trí 1 đến 4 như trong hình 2. Chú ý
là nửa trắng của quả bóng bay luôn luôn
hướng về phía bạn cầm mô hình Mặt Trời. Trang 228
- GV hướng dẫn HS vẽ lại , gọi tên hình
dạng của mặt trăng mà HS quan sát thấy.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện, quan sát, vẽ lại đủ 4 hình
dạng cơ bản của mặt trời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trưng bày hình vẽ, trình bày ý kiến trước lớp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức đã học
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực hiện
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu: Vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt
Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa mặt trăng.
- HS hình thành nhóm, xác định các yếu tố cần vẽ, thực hiện nhiệm vụ, trình bày
sản phẩm của nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Quan sát vào thực tế để thấy được sự khác nhau về hình dạng của Mặt Trăng
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện tại nhà.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS: Về nhà quan sát trăng từ ngày mồng 8 đến ngày 15
để thấy được hình dáng khác nhau của Mặt Trăng.
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều mình quan sát được vào tiết học khác. Trang 229
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá tiết học. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 35. HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, các em có thể:
- Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; các hành tinh và sao chổi
phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
- Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt
Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì khác nhau.
- Sử dụng tranh ảnh chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm,
quy luật, quá trình tự nhiên.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Tranh, ảnh về hệ Mặt Trời
- Tran ảnh về Ngân hà và sao chổi.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình huống có vấn đề
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, nhận biết về bầu trời đêm
c) Sản phẩm: Kết quả HS quan sát
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS mô tả bầu trời đêm vào những hôm trời quang và không Trăng.
- Sau đó GV cho HS quan sát một số hình ảnh bầu trời đêm với những ngôi sao. Trang 230
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vào những hôm trời quang, khi chúng ta quan sát
bầu trời đêm, ta có thể nhìn thấy rất nhiều ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao đó là
gì? Không gian bên ngoài Trái Đất còn có những gì ngoài Mặt Trời, Mặt Trăng?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cấu trúc của hệ Mặt trời
a) Mục tiêu: HS nhận biết được hệ Mặt trời bao gồm Mặt trời và tám hành tinh
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Hệ Mặt trời
- GV yêu cầu HS quan sát hình 35.3 (SGK)
- Cấu trúc của hệ Mặt Trời bao
và nhận xét cấu trúc của hệ Mặt Trời.
gồm Mặt Trời và tám hành tinh
(Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất,
Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh,
Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh).
- Các hành tinh có khoảng cách đến
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về sao
Mặt Trời và chu kì chuyển động
chổi và yêu cầu HS nhận xét về hình dạng
quanh Mặt Trời khác nhau. - Trong
của sao chổi? Tại sao ta lại nhìn thấy hình
hệ Mặt Trời chỉ có Mặt Trời là phát
dạng của sao chổi như vậy? Bướ
sáng còn các hành tinh không phát
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
sáng mà chỉ phản xạ ánh sáng từ
- HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi Bướ Mặt Trời.
c 3: Báo cáo, thảo luận
- Ngoài Mặt Trời và tám hành tinh
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả Bướ
chính thì hệ Mặt Trời còn có các
c 4: Kết luận, nhận định
tiểu hành tinh và sao chổi.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Ngân hà Trang 231
a) Mục tiêu: HS hiểu được dải ngân hà và sự xuất hiện của dải ngân hà trong cuộc sống ngày nay.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Ngân hà
- GV cho HS quan sát hình ảnh Ngân hà và
- Dải ngân hà là giải sáng màu
cho biết: Vào những hôm không Trăng và trời
bạc vắt ngang qua bầu trời.
quang, chúng ta có thể nhìn thấy một dải sáng - Ngân hà có rất nhiều sao, Mặt
màu bạc vắt ngang qua bầu trời, dải sáng bạc trời là một trong số đó.
đó được gọi là Ngân Hà. Đó là nơi tập trung
- Ngày nay, với hiệu ứng ánh sáng
rất nhiều sao phát sáng giống như Mặt Trời.
đô thị, chúng ta rất khó quan sát
Mặt Trời cũng chỉ là một ngôi sao cỡ trung
được ánh sáng rất yếu đến từ các
bình trong Ngân Hà, tuy nhiên ta nhìn thấy
ngôi sao rất xa Trái Đất. Hoạt
Mặt Trời lớn hơn là do Mặt Trời là ngôi sao
động 35.4: Sắp xếp hệ Mặt Trời.
gần Trái Đất nhất.
- GV yêu cầu HS trả lời: Ngày nay chúng ta có
thể dễ dàng quan sát được Ngân Hà không? Tại sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tìm hiểu và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày theo ý kiến
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SẮP XẾP HỆ MẶT TRỜI a) Mục tiêu:
- Nêu được hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh. Trang 232
- Nhận biết được các hành tinh khác nhau thì có khoảng cách đến Mặt Trời khác nhau.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực hiện
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS chuẩn bị chín tấm bìa và viết tên Mặt Trời và tám hành tinh
(Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương
Tỉnh và Hải Vương Tinh) vào các tấm bìa.
- GV sắp xếp các tấm bìa một cách ngẫu nhiên và chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm chín HS.
- GV tổ chức trò chơi xếp cấu trúc hệ Mặt Trời như sau: Mỗi nhóm xuất phát cùng
một vị trí, nhanh chóng mỗi bạn sẽ lấy một tấm bìa (tượng trưng cho mỗi hành
tinh) nhanh chóng sắp xếp thành hệ Mặt Trời.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, tổng kết bài học. Trang 233