Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm | Tập làm văn 4

Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Tập làm văn 466 tài liệu

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm | Tập làm văn 4

Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng
chống ngoại xâm Ngắn gọn
An Dương Vương một trong những người anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu
tiên của dân tộc ta. Rất nhiều những câu chuyện dân gian đã được kể lưu truyền
về ông. Sự tích thành Cổ Loa một trong số đó.
Theo truyện kể, An Dương Vương chính người đã lập nên nhà nước Âu Lạc. Ông
đã lãnh đạo nhân dân ta đoàn kết chống lại cuộc xâm lược của nhà Tần. Sau khi
giành chiến thắng, nhận thấy được mối nguy hại từ giặc phương Bắc, An Dương
Vương đã quyết định xây thành để phòng giặc. Tuy nhiên, việc xây thành đã gặp
phải một vấn đề rất lớn: Hễ xây lên cao thì tường thành sẽ đổ sập xuống. thử
nhiều cách nhưng lần nào không thành công nên An Dương Vương rất lo lắng
buồn bã. Cuối cùng, ông quyết định lập đàn cầu trời phù hộ cho nước Âu Lạc ta
thành công đắp thành. Từ một làn khói trắng bay ra từ đàn cầu trời, một ông già râu
tóc bạc phơ hiện ra, nói với vua rằng: “Sáng mai, nhà vua ra đón bờ sông, sẽ
Thần Kim Quy đến giúp.”. Quả thật vậy, sáng hôm sau, trời vừa tờ mờ sáng, vua An
Dương Vương đã ra bờ sông chờ thật sự gặp được một con rùa vàng khổng lồ.
Rùa tự xưng thần Kim Quy - sứ giả của Vua Thủy Tề. Thần Kim Quy dùng phép
thần thông, tìm ra được con yêu quái vẫn luôn ẩn nấp phá hoại thành của nước ta
tiêu diệt nó. Từ hôm đó, việc xây thành diễn ra cùng thuận lợi, chảng bao lâu
đã đắp xong thành Cổ Loa. Trước lúc ra về, Thần Kim Quy còn đưa cho An Dương
Vương một chiếc móng của mình, dặn vua đem ra làm lẫy nỏ để giết giặc, bảo vệ
đất nước.
Câu chuyện trên đã kể về sự kiện xây thành của vua An Dương Vương với màu sắc
ảo đặc trưng của các chuyện kể dân gian. Từ câu chuyện, em cảm nhận được
một vị vua vừa dũng mãnh, thông minh lại luôn hết lòng lo lắng cho đất nước, muôn
dân. Thật tự hào khi những trang sử của nước Việt ta ghi lại cuộc đời của một
người anh hùng như thế.
Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng
chống ngoại xâm Hay nhất
Đất nước ta đã trải qua hai nghìn năm dựng nước giữ nước. Những trang sử ấy
rất nhiều những người anh hùng dũng mãnh, chiến đấu tổ quốc. Với tấm lòng
kính ngưỡng biết ơn những người anh hùng chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta
đã sáng tác lưu truyền rất nhiều những truyền thuyết về họ. Trong đó nổi bật nhất
chính truyền thuyết Thánh Gióng.
Truyền thuyết kể về cuộc đời của người anh hùng Thánh Gióng với nhiều chi tiết
huyền ảo. Mẹ của Thánh Gióng ướm thử chân mình lên một vết chân khổng
lồ ngoài đồng mang thai. Sau đó sinh ra Thánh Gióng. Suốt ba năm đầu đời,
chàng như một con rối gỗ, không nói cũng chẳng cười, mẹ đặt đâu thì nằm đấy. Chỉ
khi nghe thấy tiếng sứ giả loan tin cần tìm người tài cứu nước, chống giặc Ân xâm
lược, thì Gióng mới thay đổi. Cậu bỗng nhiên cất tiếng nói đầu đời, nhờ mẹ gọi
sứ giả vào gặp mặt. Thấy một cậu mới ba tuổi đã nói năng rành mạch, dặn
chuẩn bị giáp sắt ngựa sắt, gậy sắt để đánh giặc, sứ giả nhận ra ngay cậu chính
người tài ông trời gửi xuống giúp nước ta. vậy ông kính cẩn lắng nghe, rồi
gấp gáp phi ngựa về kinh để tâu lên nhà vua.
Phần Thánh Gióng, sau khi phân phó sứ giả chuẩn bị đồ đạc, thì cậu như thay đổi
thành một con người khác. Gióng ăn nhiều lắm, mẹ thổi gạo không kịp cho cậu ăn
no. Người cậu cũng lớn nhanh như thổi, áo vừa mặc vào người đã sứt chỉ. con
làng xóm thấy vậy, liền sang góp gạo thổi cơm nuôi Gióng lớn. Khi giặc đến sát chân
núi, sứ giả cũng kịp thời mang giáp sắt, ngựa sắt đến cho Thánh Gióng. Chỉ thấy
cậu bước ra giữa sân, vươn vai một cái trở thành một tráng cao lớn, vạm vỡ.
Cậu mặc áo giáp sắt lên người, một tay cầm gậy sắt, một tay vỗ mạnh vào ngựa sắt.
Cứ thế con ngựa bỗng sống dậy, thở ra từng hơi lửa nóng hừng hực. Sau khi nhảy
lên lưng ngựa, Thánh Gióng chào mẹ dân làng, rồi lao nhanh về phía quân giặc.
Sự xuất hiện của Thánh Gióng dũng mãnh đã làm thay đổi hoàn toàn thế trận. Một
mình cậu cưỡi ngựa đánh thẳng vào kẻ địch, dùng gậy sắt quét ngang cả hàng
quân. ngựa của Thánh Gióng chạy đến đâu, quân giặc ngã như ngả rạ, bỏ chạy
rối rít. Giữa đường gậy sắt bị gãy đôi, Gióng liền nhổ bụi tre ngà ven đường làm
khí, quyết đuổi sạch quân giặc ra khỏi biên giới nước ta. Chờ khi đất nước hoàn
toàn sạch bóng quân thù, Thánh Gióng mới cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt ra
để lại, rồi từ từ bay về trời.
Hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng dũng mãnh, oai hùng như hiện thân của một
vị thần bảo vệ đất nước ta. Em rất yêu quý biết ơn, tự hào người anh hùng ấy.
Thật tự hào xiết bao khi đất nước ta người anh hùng chống giặc ngoại xâm đại
như Thánh Gióng.
| 1/3

Preview text:

Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng
chống ngoại xâm Ngắn gọn
An Dương Vương là một trong những người anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu
tiên của dân tộc ta. Rất nhiều những câu chuyện dân gian đã được kể và lưu truyền
về ông. Và Sự tích thành Cổ Loa là một trong số đó.
Theo truyện kể, An Dương Vương chính là người đã lập nên nhà nước Âu Lạc. Ông
đã lãnh đạo nhân dân ta đoàn kết chống lại cuộc xâm lược của nhà Tần. Sau khi
giành chiến thắng, nhận thấy được mối nguy hại từ lũ giặc phương Bắc, An Dương
Vương đã quyết định xây thành để phòng giặc. Tuy nhiên, việc xây thành đã gặp
phải một vấn đề rất lớn: Hễ xây lên cao thì tường thành sẽ đổ sập xuống. Dù thử
nhiều cách nhưng lần nào không thành công nên An Dương Vương rất lo lắng và
buồn bã. Cuối cùng, ông quyết định lập đàn cầu trời phù hộ cho nước Âu Lạc ta
thành công đắp thành. Từ một làn khói trắng bay ra từ đàn cầu trời, một ông già râu
tóc bạc phơ hiện ra, nói với vua rằng: “Sáng mai, nhà vua ra đón ở bờ sông, sẽ có
Thần Kim Quy đến giúp.”. Quả thật vậy, sáng hôm sau, trời vừa tờ mờ sáng, vua An
Dương Vương đã ra bờ sông chờ và thật sự gặp được một con rùa vàng khổng lồ.
Rùa tự xưng là thần Kim Quy - sứ giả của Vua Thủy Tề. Thần Kim Quy dùng phép
thần thông, tìm ra được con yêu quái vẫn luôn ẩn nấp phá hoại thành của nước ta
và tiêu diệt nó. Từ hôm đó, việc xây thành diễn ra vô cùng thuận lợi, chảng bao lâu
đã đắp xong thành Cổ Loa. Trước lúc ra về, Thần Kim Quy còn đưa cho An Dương
Vương một chiếc móng của mình, dặn dò vua đem ra làm lẫy nỏ để giết giặc, bảo vệ đất nước.
Câu chuyện trên đã kể về sự kiện xây thành của vua An Dương Vương với màu sắc
hư ảo đặc trưng của các chuyện kể dân gian. Từ câu chuyện, em cảm nhận được
một vị vua vừa dũng mãnh, thông minh lại luôn hết lòng lo lắng cho đất nước, muôn
dân. Thật tự hào khi những trang sử của nước Việt ta có ghi lại cuộc đời của một người anh hùng như thế.
Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng
chống ngoại xâm Hay nhất
Đất nước ta đã trải qua hai nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những trang sử ấy
có rất nhiều những người anh hùng dũng mãnh, chiến đấu vì tổ quốc. Với tấm lòng
kính ngưỡng và biết ơn những người anh hùng chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta
đã sáng tác và lưu truyền rất nhiều những truyền thuyết về họ. Trong đó nổi bật nhất
chính là truyền thuyết Thánh Gióng.
Truyền thuyết kể về cuộc đời của người anh hùng Thánh Gióng với nhiều chi tiết kì
bí và huyền ảo. Mẹ của Thánh Gióng vì ướm thử chân mình lên một vết chân khổng
lồ ở ngoài đồng mà mang thai. Sau đó sinh ra Thánh Gióng. Suốt ba năm đầu đời,
chàng như một con rối gỗ, không nói cũng chẳng cười, mẹ đặt đâu thì nằm đấy. Chỉ
khi nghe thấy tiếng sứ giả loan tin cần tìm người tài cứu nước, chống giặc Ân xâm
lược, thì Gióng mới thay đổi. Cậu bé bỗng nhiên cất tiếng nói đầu đời, nhờ mẹ gọi
sứ giả vào gặp mặt. Thấy một cậu bé mới ba tuổi đã nói năng rành mạch, dặn dò
chuẩn bị giáp sắt và ngựa sắt, gậy sắt để đánh giặc, sứ giả nhận ra ngay cậu chính
là người tài mà ông trời gửi xuống giúp nước ta. Vì vậy ông kính cẩn lắng nghe, rồi
gấp gáp phi ngựa về kinh để tâu lên nhà vua.
Phần Thánh Gióng, sau khi phân phó sứ giả chuẩn bị đồ đạc, thì cậu như thay đổi
thành một con người khác. Gióng ăn nhiều lắm, mẹ thổi gạo không kịp cho cậu ăn
no. Người cậu cũng lớn nhanh như thổi, áo vừa mặc vào người đã sứt chỉ. Bà con
làng xóm thấy vậy, liền sang góp gạo thổi cơm nuôi Gióng lớn. Khi giặc đến sát chân
núi, sứ giả cũng kịp thời mang giáp sắt, ngựa sắt đến cho Thánh Gióng. Chỉ thấy
cậu bước ra giữa sân, vươn vai một cái là trở thành một tráng sĩ cao lớn, vạm vỡ.
Cậu mặc áo giáp sắt lên người, một tay cầm gậy sắt, một tay vỗ mạnh vào ngựa sắt.
Cứ thế con ngựa bỗng sống dậy, thở ra từng hơi lửa nóng hừng hực. Sau khi nhảy
lên lưng ngựa, Thánh Gióng chào mẹ và dân làng, rồi lao nhanh về phía quân giặc.
Sự xuất hiện của Thánh Gióng dũng mãnh đã làm thay đổi hoàn toàn thế trận. Một
mình cậu cưỡi ngựa đánh thẳng vào kẻ địch, dùng gậy sắt quét ngang cả hàng
quân. Vó ngựa của Thánh Gióng chạy đến đâu, quân giặc ngã như ngả rạ, bỏ chạy
rối rít. Giữa đường gậy sắt bị gãy đôi, Gióng liền nhổ bụi tre ngà ven đường làm vũ
khí, quyết đuổi sạch quân giặc ra khỏi biên giới nước ta. Chờ khi đất nước hoàn
toàn sạch bóng quân thù, Thánh Gióng mới cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt ra
để lại, rồi từ từ bay về trời.
Hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng dũng mãnh, oai hùng như hiện thân của một
vị thần bảo vệ đất nước ta. Em rất yêu quý và biết ơn, tự hào người anh hùng ấy.
Thật tự hào xiết bao khi đất nước ta có người anh hùng chống giặc ngoại xâm vĩ đại như Thánh Gióng.