Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn gọn, hay nhất (12 mẫu) | Ngữ văn 6

Truyện cổ tích Thạch Sanh không chỉ là câu chuyện kể về người anh hùng dũng cảm, sẵn sàng đứng lên bảo vệ người dân khỏi cái ác mà còn chứa đựng nhiều bài học quý giá về đạo đức và nhân cách con người. Sau đây là những bài văn mẫu Kể lại truyện Thạch Sanh giúp các em HS hiểu rõ hơn về nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích này. Để từ đó dễ dàng Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em đạt điểm cao 9, 10.

Chủ đề:

Văn mẫu 6 221 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn gọn, hay nhất (12 mẫu) | Ngữ văn 6

Truyện cổ tích Thạch Sanh không chỉ là câu chuyện kể về người anh hùng dũng cảm, sẵn sàng đứng lên bảo vệ người dân khỏi cái ác mà còn chứa đựng nhiều bài học quý giá về đạo đức và nhân cách con người. Sau đây là những bài văn mẫu Kể lại truyện Thạch Sanh giúp các em HS hiểu rõ hơn về nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích này. Để từ đó dễ dàng Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em đạt điểm cao 9, 10.

5 3 lượt tải Tải xuống
Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em lớp 6
Dàn ý kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em
a. Mở bài Thạch Sanh bằng lời văn của em
Mở bài gián tiếp: Dẫn dắt giới thiệu về truyện Thạch Sanh
Mở bài trực tiếp: Trực tiếp giới thiệu về nội dung, bối cảnh diễn ra câu
chuyện Thạch Sanh.
b. Thân bài kể truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em
- Kể lại câu chuyện Thạch Sanh qua lời kể của em với đầy đủ các sự kiện chính:
Xuất thân, sự ra đời lạ của Thạch Sanh.
Gặp gỡ, quen biết, kết nghĩa với Thông.
Thạch Sanh tiêu diệt được chằn tinh.
Thạch Sanh giết đại bàng tinh.
Thạch Sanh cứu công chúa, bị mẹ con Thông bày mưu cướp công.
Thạch Sanh cứu vua Thủy Tề, được thiết đãi thịnh soạn được tặng
một cây đàn làm quà tặng.
Thạch sanh đánh đàn minh oan, vạch trần bộ mặt thật của Thông,
chữa khỏi bệnh cho công chúa.
Thạch Sanh lấy công chúa.
Thạch Sanh đánh bại được quân đội của 18 nước chư hầu.
Nhà vua không con trai nên nhường ngôi cho Thạch Sanh.
- Lưu ý: Các em thể kể truyện một cách sáng tạo theo cách riêng của em, không
theo đúng trình tự thời gian. Tuy nhiên các chi tiết phải được sắp xếp một cách hợp
lý, logic.
c. Kết bài Thạch Sanh bằng lời văn của em
Kể kết thúc của câu chuyện hoặc cảm nghĩ của em...
I. Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn
gọn (2 mẫu)
1. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn nhất số 1
Thạch Sanh vốn thái tử, được Ngọc hoàng phái xuống đầu thai làm con của gia
đình nông dân nghèo. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống trong nghèo khó, chỉ gia
tài lưỡi búa cha để lại. Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, Thông lân la làm quen,
kết nghĩa. Thạch Sanh về sống chung với mẹ con Thông. Trong vùng con
chằn tinh hung dữ, chuyên ăn thịt người. Thạch Sanh đã giết nó, nhưng bị Thông
lừa cướp công lao. Sau đó Thạch Sanh dùng cung tên vàng cứu công chúa bị đại
bàng cắp, nhưng lại rơi vào bẫy của Thông. Trải qua nhiều thử thách, Thạch
Sanh giết được đại bàng, cứu con vua Thủy Tề nhưng lại bị hồn chằn tinh đại
bàng vu oan bắt nhốt vào ngục. Trong ngục, Thạch Sanh sử dụng cây đàn để kể nỗi
oan của mình. Thông bị trừng trị, Thạch Sanh được nhà vua gả cho công
chúa. Khi quân đội từ 18 nước chư hầu đến đánh, Thạch Sanh tiếng đàn để cảm
hóa, khiến quân địch bỏ giáp xin hàng. Thạch Sanh dùng niêu cơm thần nấu nồi
cơm ăn mãi không hết, quân giặc bỏ về nước. Sau này, Thạch Sanh được vua
truyền ngôi cho.
Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em ngắn gọn
2. Kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn
gọn số 2
Từ khi em còn nhỏ, mỗi tối mẹ đều kể chuyện cổ tích ru em ngủ. Trong những câu
chuyện ấy, em thích nhất truyện kể về Thạch Sanh.
Truyện kể rằng, một làng nọ, đôi vợ chồng nông dân già, tuy nghèo khó nhưng
sống rất nhân hậu mãi vẫn chưa con. Ngọc Hoàng thương tình bèn phái Thái
tử xuống đầu thai làm con của ho. họ đặt tên con Thạch Sanh. Hai vợ chồng
già sớm qua đời, Thạch Sanh sống một mình gốc đa kiếm sống bằng nghề hái
củi.
Thông ngồi hàng rượu thấy Thạch Sanh khỏe mạnh nên dỗ dành giả vờ kết
nghĩa anh em để lợi dụng Thạch Sanh. người tốt bụng nên Thạch Sanh không
mảy may nghi ngờ đồng ý làm em Thông. Hắn đã lừa Thạch Sanh thay mình
đi cúng mạng cho chằn tinh tại miếu thờ. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh, sau đó
chàng đốt xác đó thì nhận được cây cung vàng. Nhưng lại một lần nữa, Thông lại
lừa Thạch Sanh, cướp công của chàng được vua ban thưởng đồng thời phong
làm Quận Công. Còn Thạch Sanh lại về sống gốc đa.
Công chúa bị đại bàng khổng lồ bắt, Thạch Sanh thấy được, lấy cung bắn đại bàng
chàng theo dấu máu, biết được nơi trú của đại bàng. Nhà vua sai Thông đi
cứu công chúa. Thông lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng cứu được công chúa,
khi công chúa lên khỏi hang, hắn sai người lấp hang để giết Thạch Sanh.
được nhà vua gả công chúa cho. Tại hang, Thạch Sanh lại cứu được con vua Thủy
Tề được vua tặng cho cây đàn thần.
Khi công chúa trở về cung, nàng chẳng nói năng gì, nhà vua rất lo lắng. Còn Thạch
Sanh bị chằn tinh đại bàng trả thù vu oan nên bị bắt giam vào ngục. Chàng bèn
lấy đàn ra gảy, thì công chúa khỏi bệnh đem mọi chuyện kể cho vua cha nghe,
Thạch Sanh được minh oan, mẹ con Thông tuy được tha nhưng độc ác nên
trên đường về bị sét đánh chết hóa thành thạch sùng.
Thạch Sanh được vua gả công chúa trở thành phò mã. Các thái tử nước chư hầu
không được gả công chúa nên đã đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra
đánh, đẩy lùi được quân 18 nước thết đãi họ cơm trong niêu thần ăn rồi lại đầy.
Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
II. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em (5 mẫu)
1. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em lớp 6 số 1
Trong các câu chuyện cổ tích em đã từng được đọc, thì câu chuyện em thích
nhất chính truyện cổ tích Thạch Sanh.
Câu chuyện kể về cuộc đời của Thạch Sanh - một chàng trai dũng cảm, tốt bụng
tài năng. Chàng vốn thái tử trên thiên đình, được Ngọc Hoàng phái xuống làm
con của hai vợ chồng già tốt bụng. Cha chàng qua đời trước khi chàng được sinh ra.
Mấy năm sau, mẹ chàng cũng qua đời. Để lại Thạch Sanh sống cánh tứ cố thân,
lủi thủi trong một túp lều dựng dưới gốc đa. Cả gia tài của chàng một lưỡi búa
của cha để lại. Năm chàng biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho
chàng đủ các môn nghệ mọi phép thần thông.
Thạch Sanh người luôn khát khao mái ấm gia đình. vậy, chàng đã bị Thông
lừa gạt, đến sống chung làm lụng giúp đỡ mẹ con nhà hắn. Sau này, chàng còn
bị Thông lừa đến miếu thờ nộp mạng cho chằn tinh thay hắn. May mắn nhờ
nghệ phép thần thông, Thạch Sanh đã giết chết chặt đầu chằn tinh mang về.
Lần này, chàng lại bị Thông lừa gạt cướp công giết chằn tinh, còn bản thân thì lại
trở về lủi thủi một mình dưới gốc đa.
Sau này, trong một lần tình cờ, chàng nhìn con đại bàng tinh đang bắt một gái
bay ngang qua. Thế Thạch Sanh liền bắn bị thương cánh của đại bàng, rồi lần
theo vết máu đuổi tới hang của đại bàng, nhằm tìm cách cứu gái. Tuy biết
được hang của đại bàng, nhưng Thạch Sanh vẫn chưa tìm ra cách cứu gái
cái hang quá sâu, một mình chàng thì không đưa gái lên được. Đúng lúc đó,
chàng gặp lại Thông, một lần nữa hắn lại tìm cách lừa chàng. Thì ra, gái đó
chính công chúa, nhà vua đã ra lệnh rằng, nếu ai cứu được công chúa sẽ
được cưới nàng nối ngôi vua. Thạch Sanh không chút nghi ngờ, lập tức dẫn
Thông quân lính đến hang đại bàng. Chàng chủ động nhảy xuống đưa công chúa
lên trước. Đến lượt chàng, Thông sai quân lính lấp cửa hang lại. Đến lúc này
chàng mới nhận ra bộ mặt độc ác, xảo trá của hắn.
Cửa hang bị lấp lại, Thạch Sanh cố tìm cách ra ngoài bằng một lối đi khác. Trong
quá trình đó, chàng gặp mặt cứu thoát con trai vua Thủy Tề khỏi cũi sắt. Sau đó,
chàng được mời xuống thủy cung được vua thủy tề tạ ơn hậu hĩnh. Thế nhưng
với tính cách thật thà, chàng chỉ xin nhận một cây đàn rồi lại trở về túp lều dưới
gốc đa.
Trở về nhà, chàng lại tiếp tục cuộc sống như xưa. Ngày ngày, sau khi làm việc mệt
mỏi thì chàng lại lấy cây đàn ra để giải khuây. Tiếng đàn của chàng vẳng đến cung
công chúa, khiến nàng bật cười vui vẻ. Thì ra từ lúc được cứu ra khỏi hang đại
bàng, công chúa lúc nào cũng rũ, buồn bã. Thấy vậy, nhà vua liền cho mời Thạch
Sanh vào cung để truy hỏi cho ràng. Đến nơi, Thạch Sanh kể sự tình cho mọi
người. Đến đây, sự thật được phơi bày. Mẹ con Thông bị đem ra xử phạt, còn
Thạch Sanh trở thành phò mã. Thế nhưng với lòng thương người, chàng đã tha cho
mẹ con Thông để họ về quê. Nhưng trên đường về họ bị sét đánh trúng
biến thành bọ hung.
Sau khi đám cưới của Thạch Sanh công chúa diễn ra thì hoàng tử các nước chư
hầu đem quân sang tấn công nước ta ganh ghét. Thạch Sanh đã xin nhà vua cho
mình được ứng chiến. Đến nơi, chàng dùng tiếng đàn để làm quân địch bủn rủn tay
chân, không nghĩ suy về việc chiến đấu. Sau đó, chàng dùng niêu cơm thần ăn
mãi không hết khiến cho quân lính các nước chịu thua. không ai thể ăn hết
cơm được. Do đó, quân của các nước chư hầu buộc phải rút về. Sau này, Thạch
Sanh nối ngôi vua, trở thành một vị hoàng đế.
Câu chuyện cùng hay hấp dẫn em không chỉ nhiều chi tiết ảo thú vị.
còn bởi trong nó, chứa đựng những ước mơ, niềm tin của nhân dân về cái
thiện, cái chính sẽ luôn thắng cái ác, cái tà. Đây một tưởng cùng tốt đẹp,
cần được giữ gìn phát huy.
Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em hay nhất
2. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em hay nhất số 2
Câu tục ngữ hiền gặp lành giá trị nhân văn cao đẹp, bài học về đạo làm
người được ông cha ta truyền dạy cho con cháu tự ngàn đời nay. Đạo ấy cũng
thấm đượm trong những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích mẹ vẫn thường
kể cho em nghe. Trong đó tiêu biểu câu chuyện Thạch Sanh đã để lại cho em nhiều
bài học hay.
Thạch Sanh truyện kể về người anh hùng mang sức mạnh phi thường, tấm
lòng nhân hậu, chiến đấu chống cái ác, bảo vệ bình yên cho người dân.
Câu chuyện bắt đầu từ thời xa xưa, trong một ngôi làng tại quận Cao Bình đôi vợ
chồng nghèo khó sống qua ngày bằng công việc lên rừng đốn củi đổi lấy gạo. Với
tính cách hiền lành, thật thà luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người xung quanh, nhưng lạ
thay mãi họ vẫn chưa một đứa con. Thấy thế Ngọc Hoàng thương cảm bèn
sai thái tử xuống đầu thai làm con cho gia đình đó. Người vợ mang thai không được
bao lâu thì người chồng qua đời, rồi người vợ cũng theo chồng mình từ giã cõi đời
chỉ sau một thời gian ngắn sinh con. Cậu sống trong một túp lều bên gốc đa,
mồ côi cha mẹ nên mọi người gọi Thạch Sanh. Mỗi ngày cậu đều dùng chiếc
lưỡi búa của cha để lại lên rừng đốn củi kiếm sống.
Một ngày nọ, Thông chàng trai con nhà cất rượu đã ghé qua gốc đa nghỉ mát
thì gặp Thạch Sanh, thấy chàng khỏe mạnh, chăm chỉ nên Thông đã nảy sinh
mưu đồ lợi dụng. Hắn muốn kết nghĩa anh em Thạch Sanh cảm động được
quan tâm nên đã đồng ý theo hắn ta về nhà. Một con Chằn tinh hung ác ăn thịt
người, phép lạ lúc bấy giờ xuất hiện trong làng khiến ai cũng khiếp sợ. Mỗi năm
đều đặn phải khấn cho một mạng để thể sống yên ổn qua ngày. Lần này đến
lượt Thông nạp mình, hai mẹ con hắn đã mưu kế lừa Thạch Sanh đến thay mình.
Tuy nhiên con Chằn tinh đã bị hạ gục, hiện hình một con trăn lớn nhờ vào sức
mạnh của chàng cùng khí chiếc búa. Thạch Sanh trở về đem theo bộ cung
bằng vàng của con yêu quái đó. Không dừng lại đây, Thông tiếp tục lừa gạt
Thạch Sanh rồi đến tâu vua mình đã hạ thủ Chằn Tinh nên đã được phong làm đô
đốc.
đã đến tuổi lấy chồng công chúa mãi chưa tìm thấy chàng trai vừa ý. Thế
nhà vua bèn tổ chức một ngày hội lớn, hội cho các hoàng tử nước láng giềng
con trai trong thiên hạ đến, công chúa sẽ từ trên lầu cao ném quả cầu may, ai nhặt
được thì vua sẽ gả công chúa cho người đó. Con Đại bàng một con yêu tinh trên
núi tình cờ bay qua mang theo công chúa đi. Ngồi dưới gốc đa Thạch Sanh đã
nhìn thấy lần theo được tới chỗ của quái vật qua vết máu khi chàng bắn vào con
quái vật.
Nhà vua sai Thông đi tìm công chúa, hứa sẽ gả cho hắn truyền ngôi. Thế
hắn bèn tìm đến Thạch Sanh nhờ giúp đỡ. Khi công chúa được Thạch Sanh giải
cứu an toàn thì Thông dở trò, nhốt luôn chàng trong hang. Con Đại bàng cũng
bị tiêu diệt sau một trận đánh kịch liệt, cùng lúc đó chàng đã tìm thấy cứu thoát
con trai của Vua Thủy. Thạch Sanh được vua ban ơn cho rất nhiều vàng ngọc
nhưng chàng chỉ xin lấy cây đàn thần rồi trở lại gốc đa. oán hận nên hôn của
chằng tinh đại bàng đã quay lại trả thù khiến Thạch Sanh bị bắt vào ngục.
Từ khi được cứu trở về thì công chúa không nói cũng chẳng cười khiến nhà vua lo
lắng. Khi tiếng đàn của Thạch Sanh cất lên đã hóa giải, giúp công chúa trở lại bình
thường. Nhà vua lúc này đã biết được hết sự thật về công lao của Thạch Sanh
bộ mặt tàn ác của mẹ con Thông. Vua cho chàng xử tội nhưng chàng đã tha cho
hai mẹ con nhà Thông quay về làm ăn. Quả nhiên trên đường trở về họ đã bị sét
đánh chết. Về sau không con nên vua đã truyền lại ngôi cho Thạch Sanh.
3. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em điểm cao số 3
"Thạch Sanh" một trong số những câu chuyện cổ tích em thấy hay nhất trong kho
tàng truyện dân gian Việt Nam. Câu chuyện em đã đọc đi đọc lại không biết bao
nhiêu lần, ghi nhớ như in các tình tiết, diễn biến, vậy thỉnh thoảng em lại dở cuốn
truyện cổ tích Thạch Sanh bố mua cho từ khi lên năm tuổi để ôn lại.
Chẳng biết truyện xảy ra tự bao giờ, chỉ biết đã lâu lắm rồi, quận Cao Bình
vợ chồng làm nghề đốn củi hiền lành, giàu lòng thương người. Ngọc Hoàng thương
tình hai vợ chồng hiếm hoi bèn cho Thái tử xuống trần đầu thai. Người vợ mang
thai, nhưng đã nhiều năm vẫn chưa sinh nở. Rồi người chồng qua đời… Mãi mấy
năm sau, người mẹ già mới sinh được đứa con trai rất khôi ngô, đặt tên Thạch
Sanh.
Chẳng bao lâu sau, mẹ hiền cũng qua đời. Thạch Sanh vơ, lấy gốc đa làm nhà,
kiếm củi độ thân. Ngọc Hoàng rất thương, bèn sai thiên thần xuống trần dạy Thạch
Sanh nghệ, các phép thần thông biến hóa, cho búa thần làm khí. Gần vùng
tên Thông làm nghề bán rượu. Hắn đã đón Thạch Sanh về nhà kết nghĩa làm
anh em. Năm ấy, đến lượt Thông phải nộp mình cho Chằn tinh. Thông đánh
lừa Thạch Sanh "đi canh miếu thần" để thế mạng.
Nửa đêm, Chằn tinh xông đến vồ mồi, hai bên đánh nhau dữ dội. Chằn tinh tàng
hình dùng phép lạ. Thạch Sanh vung búa thần chém chết Chằn tinh, cắt đầu xả
xác quái vật, Thạch Sanh được bộ cung tên thần bằng vàng. Xách đầu Chằn tinh về,
Thạch Sanh đập cửa gọi. Hai mẹ con họ hoảng hồn… Nhưng khi mở cửa,
Thông nhìn thấy cái đầu khổng lồ của Chằn tinh, hắn bèn dọa Thạch Sanh đã giết
chết vật báu của vua nuôi, phải mau mau trốn đi. Thạch Sanh lại trở về gốc đa chốn
cũ. Thông đem đầu Chằn tinh dâng nộp triều đình hắn được vua phong tước
Quận công.
Trong lễ hội kén chọn phò mã, công chúa đã bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Thạch
Sanh đang nằm nghỉ dưới gốc đa chợt thấy con chim lạ bay qua liền giương cung
bắn. Đại bàng bị trúng tên, vẫn cố bay về hang ổ. Nhà vua hứa gả công chúa cho
người tài nào cứu được công chúa. Thông tìm gặp "đứa em kết nghĩa". Thạch
Sanh theo dấu máu tìm đến hang đại bàng. Ác điểu chống trả quyết liệt chàng
dũng sĩ, nhưng đã bị chàng dùng cung tên vàng bắn cả hai mắt, dùng búa
thần chém đứt vuốt sắc, bổ vỡ làm đôi đầu quái vật.
Dòng dây đưa nàng công chúa thoát khỏi hang sâu, Thông sai quân lính vần đá
lấp cửa hang để hãm hại Thạch Sanh. Chàng đã đi khắp hang lạnh, khám phá.
Thạch Sanh lại dùng cung tên thần bắn tan cũi sắt, cứu thoát Thái tử con vua Thủy
tề đang bị đại bàng giam hãm. Thạch Sanh được Thái tử mời xuống chơi thủy phủ.
Nhà vua hậu đãi chàng dũng cõi trần. Để đền ơn ân nhân, vua Thủy tề tặng
Thạch Sanh nhiều vàng ngọc, nhưng chàng khước từ, chỉ xin nhận một cây đàn
thần làm kỉ vật. Thạch Sanh lại trở về gốc đa, chốn yêu thương.
Hồn Chằn tinh đại bàng gặp nhau, lập mưu báo thù Thạch Sanh. Chúng ăn trộm
kho báu của nhà vua đem về giấu gốc đa. Thạch Sanh bị hạ gục! Công chúa sau
khi được cứu thoát thì bị câm. Các quan ngự y đều tay. Thông cùng nóng
ruột… Nằm trong ngục, Thạch Sanh lấy đàn thần ra gảy. Tiếng đàn lúc thì ai oán
não nùng, lúc thì hờn căm uất hận. Nghe tiếng đàn thần, công chúa tự nhiên nói
được, nàng xin vua cha được gặp người đánh đàn. Gặp ân nhân, công chúa vui
mừng khôn xiết kể. Thông bị hạ gục. Nhà vua giao cho Thạch Sanh xét xử.
Chàng đã tha tội, cho cả hai mẹ con về quê. Nhưng đến giữa đường, cả hai mẹ con
Thông đều bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Vua cho Thạch Sanh làm phò mã. Mười tám nước chư hầu bất bình kéo quân vây
đánh kinh đô. Thạch Sanh lại dùng đàn thần đẩy lui giặc. Hàng vạn tướng chư
hầu được Thạch Sanh đãi một niêu cơm thần xíu họ ăn mãi chẳng hết. Mấy
năm sau, vua già yếu, nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
4. Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ấn tượng nhất
số 4
Tuổi thơ em lớn lên cùng lời ru, những câu chuyện cổ tích của bà, của mẹ truyện
cổ tích Thạch Sanh câu chuyện em thích được nghe bà, em cứ nghe mãi
không biết chán.
Chuyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa hai vợ chồng tuổi già chưa con. Thấy
họ tốt bụng, hay giúp mọi người, thương tình Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống
đầu thai làm con. Từ đó, người vợ mang nhưng đã qua mấy năm không sinh
nở. Rồi người chồng lâm bệnh mất. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu
con trai. Nhưng rồi bất hạnh thay, chẳng bao lâu sau mẹ cậu mất. Cậu sống lủi thủi
trong túp lều dựng dưới gốc da, cả gia tài chỉ một lưỡi búa của cha để lại.
Người ta gọi cậu Thạch Sanh. Thạch Sanh sống một mình côi cút trong túp lều
nhỏ dưới gốc đa, tài sản chỉ một chiếc khố che thân một chiếc rìu để đốn củi
kiếm cơm. Năm Thạch Sanh 13 tuổi, Ngọc Hoàng sai người xuống dậy cho Thạch
Sanh nghệ nhiều phép thần thông biến hóa.
Một ngày nọ, người bán rượu tên Thông đi ngang qua đó ghé lại nghỉ chân.
Thấy Thạch Sanh hiền lành, khỏe mạnh lại mồ côi, Thông ngẫm nghĩ: “Thạch
Sanh khỏe mạnh lại khù khờ thế này, mang về nhà giúp việc chắc hẳn đỡ được
bao nhiêu”. Hắn ngỏ ý kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, Thạch Sanh thấy người
thương mình thì vui vẻ nhận lời. Kết nghĩa xong, Thông mời Thạch Sanh về nhà
để dễ bề lợi dụng.
Bấy giờ trong vùng con chằn tinh nhiều phép lạ thường ăn thịt người. Quan
quân không làm được, dân làng hàng năm phải nộp một người cho chằn tinh.
Năm ấy, đến lượt Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh đi canh
miếu để chết thay. Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay. Nửa đêm, chằn tinh hiện
ra. Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh. Chàng chặt đầu chằn tinh lấy
được một bộ cung tên bằng vàng mang về nhà. Mẹ con Thông lúc đầu hoảng sợ
cùng, nhưng sau đó Thông nảy ra một kế dụ Thạch Sanh trốn đi đã chém
chết con trăn của vua nuôi đã lâu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng từ giã mẹ con Thông, trở về dưới gốc đa.
Còn Thông hửng đem đầu con yêu quái vào kinh đô nộp cho vua. Hắn được
vua khen phong cho làm Quận công. Năm ấy, vua mở hội lớn để chọn chồng cho
công chúa nhưng không may nàng bị con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay
qua túp lều của Thạch Sanh bị chàng dùng tên vàng bắn bị thương. Thạch Sanh
lần theo dấu máu, tìm được chỗ của đại bàng. Từ ngày công chúa bị mất tích, vua
cùng đau khổ, hứa gả công chúa truyền ngôi cho ai tìm được công chúa.
Thông tìm gặp lại Thạch Sanh được chàng cho biết chỗ ơ của đại bàng. Thạch
Sanh xuống hang để cứu công chúa. Chàng giết chết con quái vật rồi lấy dây buộc
vào người công chúa, ra hiệu cho Thông kéo lên. Không ngờ, sau đó Thông ra
lệnh cho quân dùng đá lấp kín cửa hang lại. Thạch Sanh tìm lối ra tình cờ cứu
được con trai vua Thủy Tề. Chàng được vua Thủy Tề tặng cho cây đàn. Hồn chằn
tinh đại bàng gặp nhau tìm cách báo thù. Chúng ăn trộm của cải trong kho nhà
vua, đem tới giấu gốc đa để vu vạ cho chàng. Thạch Sanh bị bắt hạ gục.
Lại nói chuyện nàng công chúa từ khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng
cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng
đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi
Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình. Vua sai bắt hai mẹ con Thông giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường,
chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung. Lại nói chuyện nàng công chúa từ
khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng
không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa
bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình.
Vua sai bắt hai mẹ con Thông giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết
cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường, chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ
hung.
Lại nói chuyện nàng công chúa từ khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng
cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng
đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi
Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình. Vua sai bắt hai mẹ con Thông giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường,
chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung. Lại nói chuyện nàng công chúa từ
khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng
không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa
bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình.
Vua sai bắt hai mẹ con Thông giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết
cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường, chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ
hung.
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Hoàng tử các nước chư hầu đến cầu hôn
không được, liền tức giận họp binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch
Sanh lấy cây đàn ra gảy. Binh lính mười tám nước bủn rủn tay chân, không đánh
nhau được nữa, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh thết đãi những kẻ
thua trận bằng một niêu cơm xíu. Quân mười tám nước ăn mãi không hết.
Bọn chúng bái phục kéo nhau về nước. Về sau, vua nhường ngôi cho Thạch
Sanh.
Càng nghe câu chuyện, em càng yêu quý tính tình hiền lành, tốt bụng của Thạch
Sanh càng căm ghét những kẻ vong ân bội nghĩa như mẹ con Thông. Em tự
hứa với lòng sẽ noi theo tấm gương tốt để trở thành người ích cho hội em
hiểu được ý nghĩa sâu xa của truyện cổ tích này hiên gặp lành” “ác giả ác
báo”.
5. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em hay đặc sắc số 5
“Thạch Sanh” một truyện rất hay em được học trong chương trình Ngữ Văn 6.
Qua lời kể của giáo, em càng thấy yêu thích câu chuyện mang ý nghĩa về đạo
sống nhân văn, ước ngàn đời của người dân lao động hơn.
Ngày xưa, hai vợ chồng tuổi già chưa con. Thấy họ tốt bụng, hay giúp mọi
người, Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó, người vợ
mang nhưng đã qua mấy năm không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh
mất. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
Khi cậu vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều dựng dưới
gốc da, cả gia tài chỉ một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu Thạch
Sanh. Một hôm, người hàng rượu tên Thông. Thông gạ cùng Thạch
Sanh kết nghĩa anh em để lợi dụng. Thạch Sanh vui vẻ nhận lời đến sống chung
với mẹ con Thông.
Bấy giờ trong vùng con chằn tinh nhiều phép lạ thường ăn thịt người. Quan
quân không làm được, dân làng hàng năm phải nộp một người cho chằn tinh.
Năm ấy, đến lượt Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh đi canh
miếu để chết thay. Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay. Nửa đêm, chằn tinh hiện
ra. Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh. Chàng chặt đầu chằn tinh lấy
được một bộ cung tên bằng vàng mang về nhà. Mẹ con Thông lúc đầu hoảng sợ
cùng, nhưng sau đó Thông nảy ra một kế dụ Thạch Sanh trốn đi đã chém
chết con trăn của vua nuôi đã lâu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng từ giã mẹ con Thông, trở về dưới gốc đa.
Còn Thông hửng đem đầu con yêu quái vào kinh đô nộp cho vua. Hắn được
vua khen phong cho làm Quận công. Năm ấy, vua mở hội lớn để chọn chồng cho
công chúa nhưng không may nàng bị con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay
qua túp lều của Thạch Sanh bị chàng dùng tên vàng bắn bị thương. Thạch Sanh
lần theo dấu máu, tìm được chỗ của đại bàng.
Từ ngày công chúa bị mất tích, vua cùng đau khổ, hứa gả công chúa truyền
ngôi cho ai tìm được công chúa. Thông tìm gặp lại Thạch Sanh được chàng
cho biết chỗ của đại bàng. Thạch Sanh xuống hang để cứu công chúa. Chàng giết
chết con quái vật rồi lấy dây buộc vào người công chúa, ra hiệu cho Thông kéo
lên. Không ngờ, sau đó Thông ra lệnh cho quân dùng đá lấp kín cửa hang lại.
Thạch Sanh tìm lối ra tình cờ cứu được con trai vua Thủy Tề. Chàng được vua
Thủy Tề tặng cho cây đàn.
Hồn chằn tinh đại bàng gặp nhau tìm cách báo thù. Chúng ăn trộm của cải trong
kho nhà vua, đem tới giấu gốc đa để vu vạ cho chàng. Thạch Sanh bị bắt hạ gục.
Lại nói chuyện nàng công chúa từ khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng
cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng
đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi
Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình. Vua sai bắt hai mẹ con Thông giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường,
chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Hoàng tử các nước chư hầu đến cầu hôn
không được, liền tức giận họp binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch
Sanh lấy cây đàn ra gảy. Binh lính mười tám nước bủn rủn tay chân, không đánh
nhau được nữa, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh thết đãi những kẻ
thua trận bằng một niêu cơm xíu. Quân mười tám nước ăn mãi không hết.
Bọn chúng bái phục kéo nhau về nước. Về sau, vua nhường ngôi cho Thạch
Sanh.
Càng nghe câu chuyện, em càng yêu quý tính tình hiền lành, tốt bụng của Thạch
Sanh càng căm ghét những kẻ vong ân bội nghĩa như mẹ con Thông. Em tự
hứa với lòng sẽ noi theo tấm gương tốt để trở thành người ích cho hội em
hiểu được ý nghĩa sâu xa của truyện cổ tích này hiền sẽ lành” “ác giả ác
báo”.
IV. Kể chuyện Thạch Sanh (4 mẫu)
1. Kể lại câu chuyện Thạch Sanh sáng tạo, hấp dẫn nhất số 1
Ngày xưa, hai vợ chồng ông lão nhà nghèo kiếm ăn bằng nghề đốn củi. Tuy tuổi
đã 60 ông lão vẫn chưa con nối dõi. Mặc đã nghèo khổ, hai vợ chồng ông
lão ngày ngày vẫn hay giúp đỡ mọi người chẳng hề quản ngại vất vả nên được
nhân dân xa gần đều ngợi khen. Cảm thấu tấm lòng nhân đức của hai vợ chồng ông
lão, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con.
Sau ba năm chín tháng, khi vợ sinh được một đứa con trai thì ông chồng đã qua
đời. Đứa sinh ra trông khôi ngô tuấn tú, vừa lọt lòng mẹ đã biết đứng biết ngồi,
liền đặt tên cho con Thạch Sanh tháng ngày gắng gượng rau cháo nuôi
con.
Năm Thạch Sanh lên bảy thì cũng qua đời. Thạch Sanh sống lủi thủi một mình
bên một gốc cây đa, với cả gia tài chỉ một chiếc rìu lại tiếp tục nghề của cha
mẹ hàng ngày vào rừng đốn củi để nuôi thân. Năm mười ba tuổi, Sanh được Ngọc
Hoàng phải một ông tiên vào loại giỏi nhất trên thiên đình xuống dạy cho các môn
nghệ đủ mọi phép thần thông.
Một hôm, hàng rượu tên Thông đi qua ngồi nghỉ mát gốc đa. Thấy
Sanh người sức vóc khác thường, đoán người được việc, Thông bèn lân la
gạ chuyện rồi ngỏ ý muốn kết nghĩa anh em. Vốn lòng ngay dạ thẳng, Sanh vui vẻ
nhận lời về với Thông.
Hồi ấy, trong vùng một con Chằn tinh, vốn loài rắn đã thành tinh, chuyên phá
phách, nhũng nhiễu nhân dân bắt người ăn thịt. Quan quân triều đình nhiều lần
kéo đến vây bắt nhưng không trừ nổi. Nhà vua dành bắt dân chúng lập miếu thờ
mỗi năm đem cúng cho một mạng người. Năm ấy không may đến lượt Thông
phải nộp mạng. Mẹ con hắn nghĩa cách lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay. Tối đó,
Thông dọn một mẻ rượu ê chề mời Thạch Sanh. Rồi bảo Thạch Sanh đi canh miếu
thờ thay dở mẻ rượu. Thạch sanh nhận lời đi ngay. Lúc Thạch Sanh đang lim dim
mắt ngủ thì chằn tinh xuất hiện. Hai bên giao chiến cuối cùng Thạch Sanh đã giết
chết chằn tinh, sau đó chàng đốt xác đó thì nhận được cây cung vàng. Nhưng lại
một lần nữa, Thông lại lừa Thạch Sanh, cướp công của chàng được vua ban
thưởng đồng thời phong làm Quận Công. Còn Thạch Sanh lại về sống gốc đa.
Công chúa bị đại bàng khổng lồ bắt, Thạch Sanh thấy được, lấy cung bắn đại bàng
chàng theo dấu máu, biết được nơi trú của đại bàng. Nhà vua sai Thông đi
cứu công chúa. Thông lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng cứu được công chúa,
khi công chúa lên khỏi hang, hắn sai người lấp hang để giết Thạch Sanh.
được nhà vua gả công chúa cho. Tại hang, Thạch Sanh lại cứu được con vua Thủy
Tề được vua tặng cho cây đàn thần.
Khi công chúa trở về cung, nàng chẳng nói năng gì, nhà vua rất lo lắng. Còn Thạch
Sanh bị chằn tinh đại bàng trả thù vu oan nên bị bắt giam vào ngục. Chàng bèn
lấy đàn ra gảy, thì công chúa khỏi bệnh đem mọi chuyện kể cho vua cha nghe,
Thạch Sanh được minh oan, mẹ con Thông tuy được tha nhưng độc ác nên
trên đường về bị sét đánh chết hóa thành thạch sùng.
Thạch Sanh được vua gả công chúa trở thành phò mã. Các thái tử nước chư hầu
không được gả công chúa nên đã đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra
đánh, đẩy lùi được quân 18 nước thết đãi họ cơm trong niêu thần ăn rồi lại đầy.
Sau khi chiến thắng quân mười tám nước chư hầu, Thạch Sanh được nhà vua làm
lễ nhường ngôi cho chàng, để chàng đem tài ra trị đất nước. Công chúa cũng
được nhà vua ban chiếu phong cho làm hoàng hậu. Hai năm sau, hoàng hậu sinh
được một trai, một gái, thế đất nước thịnh trị, gia đình hòa vui…
2. Kể chuyện Thạch Sanh thu hút nhất số 2
Trong kho tàng văn học Việt Nam, bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại.
không chỉ kết tinh văn hóa dân tộc còn câu chuyện ngợi ca con người đất Việt.
Ai trong chúng ta khi còn thơ chắc hẳn đều đã nghe thuộc lòng những truyền
thuyết, cổ tích về những người anh hùng. Nhắc đến anh hùng cổ tích không thể
không nhắc tới Thạch Sanh. "Thạch Sanh" một trong những câu chuyện cổ tích
nổi tiếng nhất nước ta.
Truyện kể lại rằng: Ngày xưa, quận Cao Bình cặp vợ chồng làm nghề đốn củi,
hiền lành, yêu thương hay giúp đỡ mọi người nhưng tuổi đã già chưa con.
Ngọc Hoàng thương tình bèn cho Thái tử xuống trần đầu thai. Từ đó, người vợ
mang thai, nhưng đã qua nhiều năm vẫn chưa sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh
qua đời…Mấy năm nữa trôi đi, người mẹ già mới sinh được đứa con trai rất khôi
ngô, đặt tên Thạch Sanh. Chẳng bao lâu sau, cũng qua đời. Thạch Sanh sống
lủi thủi trong túp lều dựng dưới gốc da, cả gia tài chỉ một lưỡi búa của cha để
lại. Ngọc Hoàng bèn sai thiên thần xuống trần dạy Thạch Sanh nghệ, các phép
thần thông biến hóa, ban cho Thạch Sanh búa thần làm khí.
Vùng lân cận người hàng rượu tên Thông. Một hôm, hắn bất ngờ tìm tới gạ
gẫm Thạch Sanh kết nghĩa anh em, đón Thạch Sanh về nhà. Thạch Sanh vui vẻ
nghe theo không hay mình đã bị lợi dụng. Bấy giờ trong vùng con Chằn tinh
biết phép lạ thường ăn thịt người. Quan quân không làm được, dân làng hàng
năm phải nộp một người cho Chằn tinh. Năm ấy, đến lượt Thông nộp mình. Mẹ
con hắn nghĩ cách lừa Thạch Sanh đi canh miếu thần để chết thay. Thạch Sanh
không nghi ngờ nhận lời đi ngay. Nửa đêm, Chằn tinh hiện ra, xông đến vồ mồi.
Hai bên đánh nhau, Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh, cắt đầu xả nó.
Chàng lấy được một bộ cung tên bằng vàng, xách đầu Chằn tinh mang về. Mẹ con
Thông nghe tiếng đập cửa hoảng sợ cùng, nhưng sau thấy đầu Chằn tinh,
Thông bèn dọa Thạch Sanh đã giết chết vật báu vua nuôi, bảo chàng trốn đi. Thạch
Sanh vẫn thật thà, tin ngay, trở lại gốc đa cũ. Còn Thông hửng đem đầu con
yêu quái vào kinh đô nộp cho vua, được vua phong tước Quận công.
Năm ấy, nhà vua mở hội lớn để chọn chồng cho công chúa nhưng trong lễ kén phò
mã, nàng bị con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay qua túp lều của Thạch
Sanh, Thạch Sanh nhìn thấy, giương cung vàng bắn bị thương, lần theo dấu
máu, tìm được chỗ của đại bàng. Công chúa bị mất tích, vua cùng đau khổ,
hứa sẽ gả công chúa truyền ngôi cho ai cứu được nàng. Thông liền tìm gặp
Thạch Sanh được chàng cho biết chỗ của đại bàng. Thạch Sanh xuống hang
đại bàng để cứu công chúa. Chàng dùng búa thần chém đứt vuốt sắc, giết chết đại
bàng rồi lấy dây buộc vào người công chúa, ra hiệu cho Thông bên trên kéo
lên. Không ngờ, công chúa vừa được cứu lên, Thông lệnh cho quân dùng đá
lấp kín cửa hang lại, lần nữa hãm hại Thạch Sanh.
Thạch Sanh lần tìm lối ra tình cờ cứu được con trai vua Thủy Tề. Thái tử mời
chàng xuống thủy phủ chơi. Để đền ơn ân nhân, vua Thủy tề tặng Thạch Sanh
nhiều vàng ngọc, nhưng chàng từ chối, chỉ xin nhận một cây đàn thần làm kỉ vật rồi
trở về gốc đa. Hồn Chằn tinh đại bàng gặp nhau, tìm cách báo thù. Chúng ăn
trộm của cải trong kho nhà vua, đem tới giấu gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh.
Thạch Sanh bị bắt hạ gục.
Công chúa từ khi về cung lại trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng cười. Các quan ngự
y đều tay. Cho đến một hôm, Thạch Sanh đem đàn ra gảy, tiếng đàn lúc ai oán
não nùng, lúc hờn căm uất hận. Nghe tiếng đàn thần, công chúa tự nhiên nói cười
vui vẻ, nàng xin vua cha được gặp người đánh đàn. Gặp ân nhân, công chúa vui
mừng khôn xiết. Vua khi ấy mới sự tình, bắt mẹ con Thông vào ngục, giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng tha tội, cho cả hai mẹ con về quê làm ăn. Nhưng đến
giữa đường, chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Hoàng tử 18 nước chư hầu đến cầu hôn không
được, bất bình mang binh lính sang vây đánh. Thạch Sanh lấy cây đàn thần ra gảy.
Binh lính bủn rủn tay chân, không đánh nhau được nữa, các hoàng tử phải cởi giáp
xin hàng. Thạch Sanh thết đãi những kẻ thua trận bằng một niêu cơm xíu vậy
quân mười tám nước ăn mãi không hết. Bọn chúng bái phục kéo nhau về
nước. Mấy năm sau, vua già yếu, nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
“Thạch Sanh” một câu chuyện cổ tích nhiều ý nghĩa của dân tộc ta, không chỉ
ngợi ca người dũng thật thà, nhân hậu còn nhắc nhở chúng ta đạo từ ngàn
đời “ở hiền gặp lành”, ác giả ác báo.
3. Kể chuyện Thạch Sanh số 3
Ngày xưa quận Cao Bình hai vợ chồng tuổi chưa con. Thấy họ tốt
bụng Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu sinh ra đã mồ côi cha,
về sau người mẹ cũng qua đời. Từ đó, cậu sống lủi thủi trong gốc đa, cả gia tài chỉ
lưỡi búa cha để lại, người ta gọi cậu Thạch Sanh.
Một hôm, Thông đi qua thấy Thạch Sanh gánh về một củi lớn. Thấy Thạch
Sanh sức khỏe, Thông mới lân la gợi chuyện để hai người kết nghĩa anh em.
Thạch Sanh về cùng mẹ con Thông. Bấy giờ, trong vùng một con chằn tinh
hung dữ, bắt dân làng mỗi năm phải nộp cho một mạng người. Năm ấy, đến
lượt nhà Thông. Chiều hôm đó Thông chờ lúc Thạch Sanh đi kiếm củi về dọn
một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay đến lượt anh đi canh miếu thờ, vậy em chịu khó đi thay cho anh một
đêm, đến sáng lại về.
Thạch Sanh không chút nghi ngờ, đồng ý đi ngay.
Nửa đêm hôm ấy, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh hiện ra định vồ lấy
chàng. Thạch Sanh dùng nhiều loại thuật đánh con quái vật. Không lâu sau thì
lưỡi búa của chàng đã xác làm đôi. Thạch Sanh chặt đầu con quái vật đem
về. Khi trở về, mẹ con Thông rất sợ hãi. Nhưng sau khi nghe Thạch Sanh kể lại,
Thông liền nói với chàng:
- Đó con vật nuôi của vua, giết mang tội. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi.
Thạch Sanh tin lời Thông, trốn đi. Thông nhân hội đó đem đầu con chằn tinh
vào dâng vua. Vua khen ngợi phong hắn làm đô đốc.
Lại nói đến công chúa đến tuổi lấy chồng. Trong ngày kén rể, công chúa bị đại bàng
khổng lồ quắp đi. Thạch Sanh liền dùng cung tên bắn đại bàng lần theo vết máu
tìm ra chỗ của nó. Thông được vua cử đi tìm công chúa. Thạch Sanh kể cho
Thông nghe về hang của đại bàng. Hai người cùng đi cứu công chúa. Đến hang
Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa. Thạch Sanh đánh nhau với đại bàng,
cứu được công chúa. Chàng đang chờ đến lượt mình lên thì không ngờ Thông
đã ra lệnh cho quân vần đá lớn lấp kín cửa hang lại, rồi kéo nhau về.
Thạch Sanh đi khắp hang để tìm lối thoát. Chàng đi đến cuối hang thì thấy một
chàng trai bị nhốt trong cũi sắt. Thạch Sanh dùng cung tên bắn tan cũi sắt cứu
chàng trai chính con vua Thủy Tề. Chàng được mời xuống thủy phủ chơi, tiếp đãi
chu đáo rồi đưa trở về quê nhà.
Khi trở về, chàng bị hồn của chằn tinh đại bàng mưu hại nên bị bắt giam. Công
chúa sau khi được cứu trở về liền không nói, không cười. Trong ngục, chàng lấy cây
đàn được vua Thủy Tề tặng ra đánh để bày tỏ nỗi oan khuất. Công chúa nghe thấy
tiếng đàn thì nói được. Vua lấy làm lạ cho Thạch Sanh đến gặp, chàng kể hết mọi
oan khuất. Thông bị trừng trị còn Thạch Sanh được gả công chúa cho.
Thấy lễ cưới tưng bừng, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn
đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra gảy, tiếng đàn của chàng vừa cất lên
đã khiến quân mười tám nước bủn rủn chân tay xin hàng. Thách Sanh sai nấu
cơm thiết đãi, quân ăn mãi không hết niêu cơm xíu liền cảm ơn rồi kéo nhau về
nước. Về sau, vua không con trai nên đã nhường ngôi cho Thạch Sanh.
4. Kể chuyện Thạch Sanh, Thông số 4
Hai vợ chồng đã lớn tuổi vẫn chưa một mụn con. Ngọc Hoàng thấy họ tốt
bụng nên sai thái tử đầu thai xuống làm con.
Khi Thạch Sanh vừa sinh ra, người cha đã qua đời. Một thời gian sau thì người mẹ
cũng mất. Kể từ đó, chàng sống một mình, cả gia tài chỉ lưỡi rìu do người cha để
lại. Mọi người vẫn thường gọi chàng Thạch Sanh. Khi trưởng thành, Ngọc Hoàng
sai thiên thần xuống dạy cho chàng nhiều nghệ.
Một lần nọ, Thạch Sanh vừa đi gánh củi về. Thấy Thạch Sanh sức khỏe,
Thông mới lân la gợi chuyện, rồi đề nghị kết nghĩa anh em. Vốn mồ côi, sống một
mình nay người hỏi han, săn sóc nên Thạch Sanh đồng ý ngay, sau đó còn dọn
về cùng mẹ con Thông. Trong vùng một con chằn tinh hung dữ, bắt dân
làng mỗi năm phải nộp cho một mạng người. Năm ấy đến lượt nhà Thông phải
nộp mạng. Thông chờ lúc Thạch Sanh đi kiếm củi về, dọn một mâm rượu thịt. Hai
anh em vừa ăn uống, vừa trò chuyện. Thông bảo:
- Đêm nay đến lượt anh đi canh miếu thờ, nhưng lại còn mẻ rượu chưa xong. Vậy
em chịu khó đi thay cho anh một đêm, đến sáng lại về.
Thạch Sanh không nghi ngờ nhận lời ngay. Nửa đêm hôm ấy, chàng đang ngủ
thì bỗng nhiên một con chằn tinh định vồ lấy. Thạch Sanh vùng dậy, cầm lấy rìu
rồi đánh nhau với con quái vật. Con quái vật chết, Thạch Sanh chặt đầu đem về.
Đến nhà, chàng gọi cửa. Mẹ con Thông bên trong nghĩ hồn ma Thạch Sanh về
đòi mạng, cùng sợ hãi. Đến khi Thạch Sanh bước vào kể lại mọi chuyện, mẹ
con Thông mới hoàn hồn. Thông liền nói:
- Đó con vật nuôi của vua, giết mang tội. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi.
Thạch Sanh không nghi ngờ, liền trốn đi. Thông nhân hội đó đem đầu con
chằn tinh vào dâng vua. Nhà vua khen ngợi, còn ban thưởng cho hắn.
Lúc bấy giờ, công chúa đã đến tuổi lấy chồng. Nhà vua cho mở tiệc kén rể. Trong
buổi lễ, công chúa bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi. bay ngang qua gốc đa
của Thạch Sanh. Chàng nhìn thấy, liền dùng cung tên bắn trúng đại bàng. Lần theo
vết máu, Thạch Sanh ra hang của đại bàng.
Công chúa bị bắt mất, nhà vua cùng lo lắng. Thông được cử đi tìm công chúa.
Sau nhiều ngày tìm kiếm mãi vẫn không thấy, Thông cho mở hội. Thạch Sanh
cũng tới xem, gặp lại Thông biết chuyện đi tìm công chúa. Chàng kể rằng mình
biết hang của đại bàng đâu, xin được đi cùng. Đến nơi, Thạch Sanh xin xuống
trước. Chàng đánh nhau với đại bàng, thì cứu được công chúa. Nhưng Thông đã
ra lệnh cho quân vần đá lớn lấp kín cửa hang lại, rồi kéo nhau về.
Lúc này, Thạch Sanh mới biết đã bị lừa. Chàng liền đi khắp hang để tìm lối thoát.
Đến cuối hang, Thạch Sanh thấy một chàng trai bị nhốt trong cũi sắt. Thạch Sanh
dùng cung tên bắn tan cũi sắt cứu chàng trai. Đó chính con vua Thủy Tề. Chàng
| 1/21

Preview text:

Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em lớp 6 ● ● ●
Dàn ý kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em
a. Mở bài Thạch Sanh bằng lời văn của em
● Mở bài gián tiếp: Dẫn dắt giới thiệu về truyện Thạch Sanh
● Mở bài trực tiếp: Trực tiếp giới thiệu về nội dung, bối cảnh diễn ra câu chuyện Thạch Sanh.
b. Thân bài kể truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em
- Kể lại câu chuyện Thạch Sanh qua lời kể của em với đầy đủ các sự kiện chính:
● Xuất thân, sự ra đời kì lạ của Thạch Sanh.
● Gặp gỡ, quen biết, kết nghĩa với Lý Thông.
● Thạch Sanh tiêu diệt được chằn tinh.
● Thạch Sanh giết đại bàng tinh.
● Thạch Sanh cứu công chúa, bị mẹ con Lý Thông bày mưu cướp công.
● Thạch Sanh cứu vua Thủy Tề, được thiết đãi thịnh soạn và được tặng
một cây đàn làm quà tặng.
● Thạch sanh đánh đàn minh oan, vạch trần bộ mặt thật của Lý Thông,
chữa khỏi bệnh cho công chúa.
● Thạch Sanh lấy công chúa.
● Thạch Sanh đánh bại được quân đội của 18 nước chư hầu.
● Nhà vua không có con trai nên nhường ngôi cho Thạch Sanh.
- Lưu ý: Các em có thể kể truyện một cách sáng tạo theo cách riêng của em, không
theo đúng trình tự thời gian. Tuy nhiên các chi tiết phải được sắp xếp một cách hợp lý, có logic.
c. Kết bài Thạch Sanh bằng lời văn của em
● Kể kết thúc của câu chuyện hoặc cảm nghĩ của em...
I. Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn gọn (2 mẫu)
1. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn nhất số 1
Thạch Sanh vốn là thái tử, được Ngọc hoàng phái xuống đầu thai làm con của gia
đình nông dân nghèo. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống trong nghèo khó, chỉ có gia
tài là lưỡi búa cha để lại. Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, Lý Thông lân la làm quen,
kết nghĩa. Thạch Sanh về sống chung với mẹ con Lý Thông. Trong vùng có con
chằn tinh hung dữ, chuyên ăn thịt người. Thạch Sanh đã giết nó, nhưng bị Lý Thông
lừa cướp công lao. Sau đó Thạch Sanh dùng cung tên vàng cứu công chúa bị đại
bàng cắp, nhưng lại rơi vào bẫy của Lý Thông. Trải qua nhiều thử thách, Thạch
Sanh giết được đại bàng, cứu con vua Thủy Tề nhưng lại bị hồn chằn tinh và đại
bàng vu oan bắt nhốt vào ngục. Trong ngục, Thạch Sanh sử dụng cây đàn để kể nỗi
oan của mình. Lý Thông bị trừng trị, và Thạch Sanh được nhà vua gả cho công
chúa. Khi quân đội từ 18 nước chư hầu đến đánh, Thạch Sanh tiếng đàn để cảm
hóa, khiến quân địch bỏ giáp xin hàng. Thạch Sanh dùng niêu cơm thần nấu nồi
cơm ăn mãi không hết, quân giặc bỏ về nước. Sau này, Thạch Sanh được vua truyền ngôi cho.
Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em ngắn gọn
2. Kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh bằng lời văn của em ngắn gọn số 2
Từ khi em còn nhỏ, mỗi tối mẹ đều kể chuyện cổ tích ru em ngủ. Trong những câu
chuyện ấy, em thích nhất là truyện kể về Thạch Sanh.
Truyện kể rằng, ở một làng nọ, có đôi vợ chồng nông dân già, tuy nghèo khó nhưng
sống rất nhân hậu mà mãi vẫn chưa có con. Ngọc Hoàng thương tình bèn phái Thái
tử xuống đầu thai làm con của ho. Và họ đặt tên con là Thạch Sanh. Hai vợ chồng
già sớm qua đời, Thạch Sanh sống một mình ở gốc đa và kiếm sống bằng nghề hái củi.
Lý Thông ngồi hàng rượu thấy Thạch Sanh khỏe mạnh nên dỗ dành giả vờ kết
nghĩa anh em để lợi dụng Thạch Sanh. Vì là người tốt bụng nên Thạch Sanh không
mảy may nghi ngờ mà đồng ý làm em Lý Thông. Hắn đã lừa Thạch Sanh thay mình
đi cúng mạng cho chằn tinh tại miếu thờ. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh, sau đó
chàng đốt xác đó thì nhận được cây cung vàng. Nhưng lại một lần nữa, Lý Thông lại
lừa Thạch Sanh, cướp công của chàng và được vua ban thưởng đồng thời phong
làm Quận Công. Còn Thạch Sanh lại về sống ở gốc đa.
Công chúa bị đại bàng khổng lồ bắt, Thạch Sanh thấy được, lấy cung bắn đại bàng
và chàng theo dấu máu, biết được nơi cư trú của đại bàng. Nhà vua sai Lý Thông đi
cứu công chúa. Lý Thông lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng và cứu được công chúa,
và khi công chúa lên khỏi hang, hắn sai người lấp hang để giết Thạch Sanh. Và
được nhà vua gả công chúa cho. Tại hang, Thạch Sanh lại cứu được con vua Thủy
Tề và được vua tặng cho cây đàn thần.
Khi công chúa trở về cung, nàng chẳng nói năng gì, nhà vua rất lo lắng. Còn Thạch
Sanh bị chằn tinh và đại bàng trả thù vu oan nên bị bắt giam vào ngục. Chàng bèn
lấy đàn ra gảy, thì công chúa khỏi bệnh và đem mọi chuyện kể cho vua cha nghe,
Thạch Sanh được minh oan, mẹ con Lý Thông tuy được tha nhưng vì độc ác nên
trên đường về bị sét đánh chết hóa thành thạch sùng.
Thạch Sanh được vua gả công chúa và trở thành phò mã. Các thái tử nước chư hầu
vì không được gả công chúa nên đã đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra
đánh, đẩy lùi được quân 18 nước và thết đãi họ cơm trong niêu thần ăn rồi lại đầy.
Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
II. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em (5 mẫu)
1. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em lớp 6 số 1
Trong các câu chuyện cổ tích mà em đã từng được đọc, thì câu chuyện em thích
nhất chính là truyện cổ tích Thạch Sanh.
Câu chuyện kể về cuộc đời của Thạch Sanh - một chàng trai dũng cảm, tốt bụng và
tài năng. Chàng vốn là thái tử ở trên thiên đình, được Ngọc Hoàng phái xuống làm
con của hai vợ chồng già tốt bụng. Cha chàng qua đời trước khi chàng được sinh ra.
Mấy năm sau, mẹ chàng cũng qua đời. Để lại Thạch Sanh sống cánh tứ cố vô thân,
lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa. Cả gia tài của chàng là một lưỡi búa
của cha để lại. Năm chàng biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho
chàng đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
Thạch Sanh là người luôn khát khao mái ấm gia đình. Vì vậy, chàng đã bị Lý Thông
lừa gạt, đến sống chung và làm lụng giúp đỡ mẹ con nhà hắn. Sau này, chàng còn
bị Lý Thông lừa đến miếu thờ nộp mạng cho chằn tinh thay hắn. May mắn nhờ có võ
nghệ và phép thần thông, Thạch Sanh đã giết chết và chặt đầu chằn tinh mang về.
Lần này, chàng lại bị Lý Thông lừa gạt cướp công giết chằn tinh, còn bản thân thì lại
trở về lủi thủi một mình dưới gốc đa.
Sau này, trong một lần tình cờ, chàng nhìn con đại bàng tinh đang bắt một cô gái
bay ngang qua. Thế là Thạch Sanh liền bắn bị thương cánh của đại bàng, rồi lần
theo vết máu mà đuổi tới hang của đại bàng, nhằm tìm cách cứu cô gái. Tuy biết
được hang ổ của đại bàng, nhưng Thạch Sanh vẫn chưa tìm ra cách cứu cô gái vì
cái hang quá sâu, một mình chàng thì không đưa cô gái lên được. Đúng lúc đó,
chàng gặp lại Lý Thông, một lần nữa hắn lại tìm cách lừa chàng. Thì ra, cô gái đó
chính là công chúa, và nhà vua đã ra lệnh rằng, nếu ai cứu được công chúa sẽ
được cưới nàng và nối ngôi vua. Thạch Sanh không chút nghi ngờ, lập tức dẫn Lý
Thông và quân lính đến hang đại bàng. Chàng chủ động nhảy xuống đưa công chúa
lên trước. Đến lượt chàng, Lý Thông sai quân lính lấp cửa hang lại. Đến lúc này
chàng mới nhận ra bộ mặt độc ác, xảo trá của hắn.
Cửa hang bị lấp lại, Thạch Sanh cố tìm cách ra ngoài bằng một lối đi khác. Trong
quá trình đó, chàng gặp mặt và cứu thoát con trai vua Thủy Tề khỏi cũi sắt. Sau đó,
chàng được mời xuống thủy cung và được vua thủy tề tạ ơn hậu hĩnh. Thế nhưng
với tính cách thật thà, chàng chỉ xin nhận một cây đàn rồi lại trở về túp lều cũ dưới gốc đa.
Trở về nhà, chàng lại tiếp tục cuộc sống như xưa. Ngày ngày, sau khi làm việc mệt
mỏi thì chàng lại lấy cây đàn ra để giải khuây. Tiếng đàn của chàng vẳng đến cung
công chúa, khiến nàng bật cười vui vẻ. Thì ra từ lúc được cứu ra khỏi hang đại
bàng, công chúa lúc nào cũng ủ rũ, buồn bã. Thấy vậy, nhà vua liền cho mời Thạch
Sanh vào cung để truy hỏi cho rõ ràng. Đến nơi, Thạch Sanh kể rõ sự tình cho mọi
người. Đến đây, sự thật được phơi bày. Mẹ con Lý Thông bị đem ra xử phạt, còn
Thạch Sanh trở thành phò mã. Thế nhưng với lòng thương người, chàng đã tha cho
mẹ con Lý Thông và để họ về quê. Nhưng trên đường về họ bị sét đánh trúng và biến thành bọ hung.
Sau khi đám cưới của Thạch Sanh và công chúa diễn ra thì hoàng tử các nước chư
hầu đem quân sang tấn công nước ta vì ganh ghét. Thạch Sanh đã xin nhà vua cho
mình được ứng chiến. Đến nơi, chàng dùng tiếng đàn để làm quân địch bủn rủn tay
chân, không nghĩ suy gì về việc chiến đấu. Sau đó, chàng dùng niêu cơm thần ăn
mãi không hết khiến cho quân lính các nước chịu thua. Vì không ai có thể ăn hết
cơm được. Do đó, quân của các nước chư hầu buộc phải rút về. Sau này, Thạch
Sanh nối ngôi vua, trở thành một vị hoàng đế.
Câu chuyện vô cùng hay và hấp dẫn em không chỉ vì nó có nhiều chi tiết kì ảo thú vị.
mà còn bởi vì trong nó, chứa đựng những ước mơ, niềm tin của nhân dân về cái
thiện, cái chính sẽ luôn thắng cái ác, cái tà. Đây là một tư tưởng vô cùng tốt đẹp,
cần được giữ gìn và phát huy.
Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em hay nhất
2. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em hay nhất số 2
Câu tục ngữ Ở hiền gặp lành có giá trị nhân văn cao đẹp, là bài học về đạo lý làm
người được ông cha ta truyền dạy cho con cháu tự ngàn đời nay. Đạo lý ấy cũng
thấm đượm trong những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích mà mẹ và bà vẫn thường
kể cho em nghe. Trong đó tiêu biểu câu chuyện Thạch Sanh đã để lại cho em nhiều bài học hay.
Thạch Sanh là truyện kể về người anh hùng mang sức mạnh phi thường, có tấm
lòng nhân hậu, chiến đấu chống cái ác, bảo vệ bình yên cho người dân.
Câu chuyện bắt đầu từ thời xa xưa, trong một ngôi làng tại quận Cao Bình có đôi vợ
chồng nghèo khó sống qua ngày bằng công việc lên rừng đốn củi đổi lấy gạo. Với
tính cách hiền lành, thật thà luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người xung quanh, nhưng lạ
thay mãi mà họ vẫn chưa có một đứa con. Thấy thế Ngọc Hoàng thương cảm bèn
sai thái tử xuống đầu thai làm con cho gia đình đó. Người vợ mang thai không được
bao lâu thì người chồng qua đời, rồi người vợ cũng theo chồng mình từ giã cõi đời
chỉ sau một thời gian ngắn sinh con. Cậu bé sống trong một túp lều cũ bên gốc đa,
mồ côi cha mẹ nên mọi người gọi là Thạch Sanh. Mỗi ngày cậu bé đều dùng chiếc
lưỡi búa của cha để lại lên rừng đốn củi kiếm sống.
Một ngày nọ, Lý Thông – chàng trai con nhà cất rượu đã ghé qua gốc đa nghỉ mát
thì gặp Thạch Sanh, thấy chàng khỏe mạnh, chăm chỉ nên Lý Thông đã nảy sinh
mưu đồ lợi dụng. Hắn muốn kết nghĩa anh em và Thạch Sanh cảm động vì được
quan tâm nên đã đồng ý theo hắn ta về nhà. Một con Chằn tinh hung ác ăn thịt
người, có phép lạ lúc bấy giờ xuất hiện trong làng khiến ai cũng khiếp sợ. Mỗi năm
đều đặn phải khấn cho nó một mạng để có thể sống yên ổn qua ngày. Lần này đến
lượt Lý Thông nạp mình, hai mẹ con hắn đã mưu kế lừa Thạch Sanh đến thay mình.
Tuy nhiên con Chằn tinh đã bị hạ gục, hiện hình là một con trăn lớn nhờ vào sức
mạnh của chàng cùng vũ khí là chiếc búa. Thạch Sanh trở về đem theo bộ cung
bằng vàng của con yêu quái đó. Không dừng lại ở đây, Lý Thông tiếp tục lừa gạt
Thạch Sanh rồi đến tâu vua mình đã hạ thủ Chằn Tinh nên đã được phong làm đô đốc.
Dù đã đến tuổi lấy chồng mà công chúa mãi chưa tìm thấy chàng trai vừa ý. Thế là
nhà vua bèn tổ chức một ngày hội lớn, cơ hội cho các hoàng tử nước láng giềng và
con trai trong thiên hạ đến, công chúa sẽ từ trên lầu cao ném quả cầu may, ai nhặt
được thì vua sẽ gả công chúa cho người đó. Con Đại bàng – một con yêu tinh trên
núi tình cờ bay qua và mang theo công chúa đi. Ngồi dưới gốc đa Thạch Sanh đã
nhìn thấy lần theo được tới chỗ ở của quái vật qua vết máu khi chàng bắn vào con quái vật.
Nhà vua sai Lý Thông đi tìm công chúa, hứa sẽ gả cho hắn và truyền ngôi. Thế là
hắn bèn tìm đến Thạch Sanh nhờ giúp đỡ. Khi công chúa được Thạch Sanh giải
cứu an toàn thì Lý Thông dở trò, nhốt luôn chàng ở trong hang. Con Đại bàng cũng
bị tiêu diệt sau một trận đánh kịch liệt, cùng lúc đó chàng đã tìm thấy và cứu thoát
con trai của Vua Thủy. Thạch Sanh được vua ban ơn cho rất nhiều vàng ngọc
nhưng chàng chỉ xin lấy cây đàn thần rồi trở lại gốc đa. Vì oán hận nên hôn của
chằng tinh và đại bàng đã quay lại trả thù khiến Thạch Sanh bị bắt vào ngục.
Từ khi được cứu trở về thì công chúa không nói cũng chẳng cười khiến nhà vua lo
lắng. Khi tiếng đàn của Thạch Sanh cất lên đã hóa giải, giúp công chúa trở lại bình
thường. Nhà vua lúc này đã biết được hết sự thật về công lao của Thạch Sanh và
bộ mặt tàn ác của mẹ con Lý Thông. Vua cho chàng xử tội nhưng chàng đã tha cho
hai mẹ con nhà Lý Thông quay về làm ăn. Quả nhiên trên đường trở về họ đã bị sét
đánh chết. Về sau vì không có con nên vua đã truyền lại ngôi cho Thạch Sanh.
3. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em điểm cao số 3
"Thạch Sanh" là một trong số những câu chuyện cổ tích em thấy hay nhất trong kho
tàng truyện dân gian Việt Nam. Câu chuyện em đã đọc đi đọc lại không biết bao
nhiêu lần, ghi nhớ như in các tình tiết, diễn biến, vậy mà thỉnh thoảng em lại dở cuốn
truyện cổ tích Thạch Sanh mà bố mua cho từ khi lên năm tuổi để ôn lại.
Chẳng biết truyện xảy ra tự bao giờ, chỉ biết là đã lâu lắm rồi, ở quận Cao Bình có
vợ chồng làm nghề đốn củi hiền lành, giàu lòng thương người. Ngọc Hoàng thương
tình hai vợ chồng hiếm hoi bèn cho Thái tử xuống trần đầu thai. Người vợ mang
thai, nhưng đã nhiều năm vẫn chưa sinh nở. Rồi người chồng qua đời… Mãi mấy
năm sau, người mẹ già mới sinh được đứa con trai rất khôi ngô, đặt tên là Thạch Sanh.
Chẳng bao lâu sau, mẹ hiền cũng qua đời. Thạch Sanh bơ vơ, lấy gốc đa làm nhà,
kiếm củi độ thân. Ngọc Hoàng rất thương, bèn sai thiên thần xuống trần dạy Thạch
Sanh võ nghệ, các phép thần thông biến hóa, và cho búa thần làm vũ khí. Gần vùng
có tên Lý Thông làm nghề bán rượu. Hắn đã đón Thạch Sanh về nhà kết nghĩa làm
anh em. Năm ấy, đến lượt Lý Thông phải nộp mình cho Chằn tinh. Lý Thông đánh
lừa Thạch Sanh "đi canh miếu thần" để thế mạng.
Nửa đêm, Chằn tinh xông đến vồ mồi, hai bên đánh nhau dữ dội. Chằn tinh tàng
hình dùng phép lạ. Thạch Sanh vung búa thần chém chết Chằn tinh, cắt đầu và xả
xác quái vật, Thạch Sanh được bộ cung tên thần bằng vàng. Xách đầu Chằn tinh về,
Thạch Sanh đập cửa gọi. Hai mẹ con họ Lý hoảng hồn… Nhưng khi mở cửa, Lý
Thông nhìn thấy cái đầu khổng lồ của Chằn tinh, hắn bèn dọa Thạch Sanh là đã giết
chết vật báu của vua nuôi, phải mau mau trốn đi. Thạch Sanh lại trở về gốc đa chốn
cũ. Lý Thông đem đầu Chằn tinh dâng nộp triều đình và hắn được vua phong tước Quận công.
Trong lễ hội kén chọn phò mã, công chúa đã bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Thạch
Sanh đang nằm nghỉ dưới gốc đa chợt thấy con chim lạ bay qua liền giương cung
bắn. Đại bàng bị trúng tên, vẫn cố bay về hang ổ. Nhà vua hứa gả công chúa cho
người tài nào cứu được công chúa. Lý Thông tìm gặp "đứa em kết nghĩa". Thạch
Sanh theo dấu máu tìm đến hang ổ đại bàng. Ác điểu chống trả quyết liệt chàng
dũng sĩ, nhưng nó đã bị chàng dùng cung tên vàng bắn mù cả hai mắt, dùng búa
thần chém đứt vuốt sắc, bổ vỡ làm đôi đầu quái vật.
Dòng dây đưa nàng công chúa thoát khỏi hang sâu, Lý Thông sai quân lính vần đá
lấp cửa hang để hãm hại Thạch Sanh. Chàng đã đi khắp hang lạnh, khám phá.
Thạch Sanh lại dùng cung tên thần bắn tan cũi sắt, cứu thoát Thái tử con vua Thủy
tề đang bị đại bàng giam hãm. Thạch Sanh được Thái tử mời xuống chơi thủy phủ.
Nhà vua hậu đãi chàng dũng sĩ cõi trần. Để đền ơn ân nhân, vua Thủy tề tặng
Thạch Sanh nhiều vàng ngọc, nhưng chàng khước từ, chỉ xin nhận một cây đàn
thần làm kỉ vật. Thạch Sanh lại trở về gốc đa, chốn cũ yêu thương.
Hồn Chằn tinh và đại bàng gặp nhau, lập mưu báo thù Thạch Sanh. Chúng ăn trộm
kho báu của nhà vua đem về giấu ở gốc đa. Thạch Sanh bị hạ gục! Công chúa sau
khi được cứu thoát thì bị câm. Các quan ngự y đều bó tay. Lý Thông vô cùng nóng
ruột… Nằm trong ngục, Thạch Sanh lấy đàn thần ra gảy. Tiếng đàn lúc thì ai oán
não nùng, lúc thì hờn căm uất hận. Nghe tiếng đàn thần, công chúa tự nhiên nói
được, nàng xin vua cha được gặp người đánh đàn. Gặp ân nhân, công chúa vui
mừng khôn xiết kể. Lý Thông bị hạ gục. Nhà vua giao cho Thạch Sanh xét xử.
Chàng đã tha tội, cho cả hai mẹ con về quê. Nhưng đến giữa đường, cả hai mẹ con
Lý Thông đều bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Vua cho Thạch Sanh làm phò mã. Mười tám nước chư hầu bất bình kéo quân vây
đánh kinh đô. Thạch Sanh lại dùng đàn thần đẩy lui giặc. Hàng vạn tướng sĩ chư
hầu được Thạch Sanh đãi một niêu cơm thần bé xíu mà họ ăn mãi chẳng hết. Mấy
năm sau, vua già yếu, nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
4. Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em ấn tượng nhất số 4
Tuổi thơ em lớn lên cùng lời ru, những câu chuyện cổ tích của bà, của mẹ và truyện
cổ tích Thạch Sanh là câu chuyện mà em thích được nghe bà, em cứ nghe mãi không biết chán.
Chuyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Thấy
họ tốt bụng, hay giúp mọi người, thương tình Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống
đầu thai làm con. Từ đó, người vợ có mang nhưng đã qua mấy năm mà không sinh
nở. Rồi người chồng lâm bệnh mà mất. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu
con trai. Nhưng rồi bất hạnh thay, chẳng bao lâu sau mẹ cậu mất. Cậu sống lủi thủi
trong túp lều cũ dựng dưới gốc da, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Thạch Sanh sống một mình côi cút trong túp lều
nhỏ dưới gốc đa, tài sản chỉ có một chiếc khố che thân và một chiếc rìu để đốn củi
kiếm cơm. Năm Thạch Sanh 13 tuổi, Ngọc Hoàng sai người xuống dậy cho Thạch
Sanh võ nghệ và nhiều phép thần thông biến hóa.
Một ngày nọ, có người bán rượu tên là Lý Thông đi ngang qua đó ghé lại nghỉ chân.
Thấy Thạch Sanh hiền lành, khỏe mạnh lại mồ côi, Lý Thông ngẫm nghĩ: “Thạch
Sanh khỏe mạnh lại khù khờ thế này, mang nó về nhà giúp việc chắc hẳn đỡ được
bao nhiêu”. Hắn ngỏ ý kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, Thạch Sanh thấy có người
thương mình thì vui vẻ nhận lời. Kết nghĩa xong, Lý Thông mời Thạch Sanh về nhà
ở để dễ bề lợi dụng.
Bấy giờ trong vùng có con chằn tinh có nhiều phép lạ thường ăn thịt người. Quan
quân không làm gì được, dân làng hàng năm phải nộp một người cho chằn tinh.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh đi canh
miếu để chết thay. Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay. Nửa đêm, chằn tinh hiện
ra. Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh. Chàng chặt đầu chằn tinh và lấy
được một bộ cung tên bằng vàng mang về nhà. Mẹ con Lý Thông lúc đầu hoảng sợ
vô cùng, nhưng sau đó Lý Thông nảy ra một kế dụ Thạch Sanh trốn đi vì đã chém
chết con trăn của vua nuôi đã lâu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về dưới gốc đa.
Còn Lý Thông hí hửng đem đầu con yêu quái vào kinh đô nộp cho vua. Hắn được
vua khen và phong cho làm Quận công. Năm ấy, vua mở hội lớn để chọn chồng cho
công chúa nhưng không may nàng bị con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay
qua túp lều của Thạch Sanh và bị chàng dùng tên vàng bắn bị thương. Thạch Sanh
lần theo dấu máu, tìm được chỗ ở của đại bàng. Từ ngày công chúa bị mất tích, vua
vô cùng đau khổ, hứa gả công chúa và truyền ngôi cho ai tìm được công chúa. Lý
Thông tìm gặp lại Thạch Sanh và được chàng cho biết chỗ ơ của đại bàng. Thạch
Sanh xuống hang để cứu công chúa. Chàng giết chết con quái vật rồi lấy dây buộc
vào người công chúa, ra hiệu cho Lý Thông kéo lên. Không ngờ, sau đó Lý Thông ra
lệnh cho quân sĩ dùng đá lấp kín cửa hang lại. Thạch Sanh tìm lối ra và tình cờ cứu
được con trai vua Thủy Tề. Chàng được vua Thủy Tề tặng cho cây đàn. Hồn chằn
tinh và đại bàng gặp nhau tìm cách báo thù. Chúng ăn trộm của cải trong kho nhà
vua, đem tới giấu ở gốc đa để vu vạ cho chàng. Thạch Sanh bị bắt hạ gục.
Lại nói chuyện nàng công chúa từ khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng
cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng
đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi
Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình. Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường,
chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung. Lại nói chuyện nàng công chúa từ
khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng
không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa
bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình.
Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà
cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường, chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Lại nói chuyện nàng công chúa từ khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng
cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng
đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi
Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình. Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường,
chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung. Lại nói chuyện nàng công chúa từ
khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng
không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa
bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình.
Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà
cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường, chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Hoàng tử các nước chư hầu đến cầu hôn
không được, liền tức giận họp binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch
Sanh lấy cây đàn ra gảy. Binh lính mười tám nước bủn rủn tay chân, không đánh
nhau được nữa, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh thết đãi những kẻ
thua trận bằng một niêu cơm tí xíu. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi mà không hết.
Bọn chúng bái phục và kéo nhau về nước. Về sau, vua nhường ngôi cho Thạch Sanh.
Càng nghe câu chuyện, em càng yêu quý tính tình hiền lành, tốt bụng của Thạch
Sanh và càng căm ghét những kẻ vong ân bội nghĩa như mẹ con Lý Thông. Em tự
hứa với lòng là sẽ noi theo tấm gương tốt để trở thành người có ích cho xã hội vì em
hiểu được ý nghĩa sâu xa của truyện cổ tích này là ở hiên gặp lành” và “ác giả ác báo”.
5. Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em hay đặc sắc số 5
“Thạch Sanh” là một truyện rất hay mà em được học trong chương trình Ngữ Văn 6.
Qua lời kể của cô giáo, em càng thấy yêu thích câu chuyện mang ý nghĩa về đạo lý
sống nhân văn, ước mơ ngàn đời của người dân lao động hơn.
Ngày xưa, có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Thấy họ tốt bụng, hay giúp mọi
người, Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó, người vợ có
mang nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh mà
mất. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới
gốc da, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch
Sanh. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lý Thông. Lý Thông gạ cùng Thạch
Sanh kết nghĩa anh em để lợi dụng. Thạch Sanh vui vẻ nhận lời và đến sống chung với mẹ con Lý Thông.
Bấy giờ trong vùng có con chằn tinh có nhiều phép lạ thường ăn thịt người. Quan
quân không làm gì được, dân làng hàng năm phải nộp một người cho chằn tinh.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh đi canh
miếu để chết thay. Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay. Nửa đêm, chằn tinh hiện
ra. Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh. Chàng chặt đầu chằn tinh và lấy
được một bộ cung tên bằng vàng mang về nhà. Mẹ con Lý Thông lúc đầu hoảng sợ
vô cùng, nhưng sau đó Lý Thông nảy ra một kế dụ Thạch Sanh trốn đi vì đã chém
chết con trăn của vua nuôi đã lâu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về dưới gốc đa.
Còn Lý Thông hí hửng đem đầu con yêu quái vào kinh đô nộp cho vua. Hắn được
vua khen và phong cho làm Quận công. Năm ấy, vua mở hội lớn để chọn chồng cho
công chúa nhưng không may nàng bị con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay
qua túp lều của Thạch Sanh và bị chàng dùng tên vàng bắn bị thương. Thạch Sanh
lần theo dấu máu, tìm được chỗ ở của đại bàng.
Từ ngày công chúa bị mất tích, vua vô cùng đau khổ, hứa gả công chúa và truyền
ngôi cho ai tìm được công chúa. Lý Thông tìm gặp lại Thạch Sanh và được chàng
cho biết chỗ ở của đại bàng. Thạch Sanh xuống hang để cứu công chúa. Chàng giết
chết con quái vật rồi lấy dây buộc vào người công chúa, ra hiệu cho Lý Thông kéo
lên. Không ngờ, sau đó Lý Thông ra lệnh cho quân sĩ dùng đá lấp kín cửa hang lại.
Thạch Sanh tìm lối ra và tình cờ cứu được con trai vua Thủy Tề. Chàng được vua
Thủy Tề tặng cho cây đàn.
Hồn chằn tinh và đại bàng gặp nhau tìm cách báo thù. Chúng ăn trộm của cải trong
kho nhà vua, đem tới giấu ở gốc đa để vu vạ cho chàng. Thạch Sanh bị bắt hạ gục.
Lại nói chuyện nàng công chúa từ khi về cung, trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng
cười. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng không chữa được. Một hôm, khi nghe tiếng
đàn vẳng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nhà vua lấy làm lạ, gọi
Thạch Sanh đên. Chàng kể hết sự tình. Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Giữa đường,
chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Hoàng tử các nước chư hầu đến cầu hôn
không được, liền tức giận họp binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch
Sanh lấy cây đàn ra gảy. Binh lính mười tám nước bủn rủn tay chân, không đánh
nhau được nữa, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh thết đãi những kẻ
thua trận bằng một niêu cơm tí xíu. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi mà không hết.
Bọn chúng bái phục và kéo nhau về nước. Về sau, vua nhường ngôi cho Thạch Sanh.
Càng nghe câu chuyện, em càng yêu quý tính tình hiền lành, tốt bụng của Thạch
Sanh và càng căm ghét những kẻ vong ân bội nghĩa như mẹ con Lý Thông. Em tự
hứa với lòng là sẽ noi theo tấm gương tốt để trở thành người có ích cho xã hội vì em
hiểu được ý nghĩa sâu xa của truyện cổ tích này là ở hiền sẽ lành” và “ác giả ác báo”.
IV. Kể chuyện Thạch Sanh (4 mẫu)
1. Kể lại câu chuyện Thạch Sanh sáng tạo, hấp dẫn nhất số 1
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão nhà nghèo kiếm ăn bằng nghề đốn củi. Tuy tuổi
đã 60 mà ông lão vẫn chưa có con nối dõi. Mặc dù đã nghèo khổ, hai vợ chồng ông
lão ngày ngày vẫn hay giúp đỡ mọi người chẳng hề quản ngại vất vả nên được
nhân dân xa gần đều ngợi khen. Cảm thấu tấm lòng nhân đức của hai vợ chồng ông
lão, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con.
Sau ba năm chín tháng, khi bà vợ sinh được một đứa con trai thì ông chồng đã qua
đời. Đứa bé sinh ra trông khôi ngô tuấn tú, vừa lọt lòng mẹ đã biết đứng biết ngồi,
bà liền đặt tên cho con là Thạch Sanh và tháng ngày gắng gượng rau cháo nuôi con.
Năm Thạch Sanh lên bảy thì bà cũng qua đời. Thạch Sanh sống lủi thủi một mình
bên một gốc cây đa, với cả gia tài chỉ có một chiếc rìu và lại tiếp tục nghề của cha
mẹ hàng ngày vào rừng đốn củi để nuôi thân. Năm mười ba tuổi, Sanh được Ngọc
Hoàng phải một ông tiên vào loại giỏi nhất trên thiên đình xuống dạy cho các môn võ
nghệ và đủ mọi phép thần thông.
Một hôm, có gã hàng rượu tên là Lý Thông đi qua ngồi nghỉ mát ở gốc đa. Thấy
Sanh là người có sức vóc khác thường, đoán là người được việc, Thông bèn lân la
gạ chuyện rồi ngỏ ý muốn kết nghĩa anh em. Vốn lòng ngay dạ thẳng, Sanh vui vẻ
nhận lời và về ở với Lý Thông.
Hồi ấy, ở trong vùng có một con Chằn tinh, vốn là loài rắn đã thành tinh, chuyên phá
phách, nhũng nhiễu nhân dân và bắt người ăn thịt. Quan quân triều đình nhiều lần
kéo đến vây bắt nhưng không trừ nổi. Nhà vua dành bắt dân chúng lập miếu thờ và
mỗi năm đem cúng cho nó một mạng người. Năm ấy không may đến lượt Lý Thông
phải nộp mạng. Mẹ con hắn nghĩa cách lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay. Tối đó, Lí
Thông dọn một mẻ rượu ê chề mời Thạch Sanh. Rồi bảo Thạch Sanh đi canh miếu
thờ thay vì dở mẻ rượu. Thạch sanh nhận lời đi ngay. Lúc Thạch Sanh đang lim dim
mắt ngủ thì chằn tinh xuất hiện. Hai bên giao chiến và cuối cùng Thạch Sanh đã giết
chết chằn tinh, sau đó chàng đốt xác đó thì nhận được cây cung vàng. Nhưng lại
một lần nữa, Lý Thông lại lừa Thạch Sanh, cướp công của chàng và được vua ban
thưởng đồng thời phong làm Quận Công. Còn Thạch Sanh lại về sống ở gốc đa.
Công chúa bị đại bàng khổng lồ bắt, Thạch Sanh thấy được, lấy cung bắn đại bàng
và chàng theo dấu máu, biết được nơi cư trú của đại bàng. Nhà vua sai Lý Thông đi
cứu công chúa. Lý Thông lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng và cứu được công chúa,
và khi công chúa lên khỏi hang, hắn sai người lấp hang để giết Thạch Sanh. Và
được nhà vua gả công chúa cho. Tại hang, Thạch Sanh lại cứu được con vua Thủy
Tề và được vua tặng cho cây đàn thần.
Khi công chúa trở về cung, nàng chẳng nói năng gì, nhà vua rất lo lắng. Còn Thạch
Sanh bị chằn tinh và đại bàng trả thù vu oan nên bị bắt giam vào ngục. Chàng bèn
lấy đàn ra gảy, thì công chúa khỏi bệnh và đem mọi chuyện kể cho vua cha nghe,
Thạch Sanh được minh oan, mẹ con Lý Thông tuy được tha nhưng vì độc ác nên
trên đường về bị sét đánh chết hóa thành thạch sùng.
Thạch Sanh được vua gả công chúa và trở thành phò mã. Các thái tử nước chư hầu
vì không được gả công chúa nên đã đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra
đánh, đẩy lùi được quân 18 nước và thết đãi họ cơm trong niêu thần ăn rồi lại đầy.
Sau khi chiến thắng quân mười tám nước chư hầu, Thạch Sanh được nhà vua làm
lễ nhường ngôi cho chàng, để chàng đem tài ra trị vì đất nước. Công chúa cũng
được nhà vua ban chiếu phong cho làm hoàng hậu. Hai năm sau, hoàng hậu sinh
được một trai, một gái, thế là đất nước thịnh trị, gia đình hòa vui…
2. Kể chuyện Thạch Sanh thu hút nhất số 2
Trong kho tàng văn học Việt Nam, có bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại. Nó
không chỉ kết tinh văn hóa dân tộc mà còn là câu chuyện ngợi ca con người đất Việt.
Ai trong chúng ta khi còn thơ bé chắc hẳn đều đã nghe và thuộc lòng những truyền
thuyết, cổ tích về những người anh hùng. Nhắc đến anh hùng cổ tích không thể
không nhắc tới Thạch Sanh. "Thạch Sanh" là một trong những câu chuyện cổ tích
nổi tiếng nhất nước ta.
Truyện kể lại rằng: Ngày xưa, ở quận Cao Bình có cặp vợ chồng làm nghề đốn củi,
hiền lành, yêu thương và hay giúp đỡ mọi người nhưng tuổi đã già mà chưa có con.
Ngọc Hoàng thương tình bèn cho Thái tử xuống trần đầu thai. Từ đó, người vợ
mang thai, nhưng đã qua nhiều năm vẫn chưa sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh
qua đời…Mấy năm nữa trôi đi, người mẹ già mới sinh được đứa con trai rất khôi
ngô, đặt tên là Thạch Sanh. Chẳng bao lâu sau, bà cũng qua đời. Thạch Sanh sống
lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc da, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để
lại. Ngọc Hoàng bèn sai thiên thần xuống trần dạy Thạch Sanh võ nghệ, các phép
thần thông biến hóa, và ban cho Thạch Sanh búa thần làm vũ khí.
Vùng lân cận có người hàng rượu tên Lý Thông. Một hôm, hắn bất ngờ tìm tới và gạ
gẫm Thạch Sanh kết nghĩa anh em, đón Thạch Sanh về nhà. Thạch Sanh vui vẻ
nghe theo mà không hay mình đã bị lợi dụng. Bấy giờ trong vùng có con Chằn tinh
biết phép lạ thường ăn thịt người. Quan quân không làm gì được, dân làng hàng
năm phải nộp một người cho Chằn tinh. Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ
con hắn nghĩ cách lừa Thạch Sanh đi canh miếu thần để chết thay. Thạch Sanh
không nghi ngờ mà nhận lời đi ngay. Nửa đêm, Chằn tinh hiện ra, xông đến vồ mồi.
Hai bên đánh nhau, Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh, cắt đầu xả xá nó.
Chàng lấy được một bộ cung tên bằng vàng, xách đầu Chằn tinh mang về. Mẹ con
Lý Thông nghe tiếng đập cửa hoảng sợ vô cùng, nhưng sau thấy đầu Chằn tinh, Lý
Thông bèn dọa Thạch Sanh đã giết chết vật báu vua nuôi, bảo chàng trốn đi. Thạch
Sanh vẫn thật thà, tin ngay, trở lại gốc đa cũ. Còn Lý Thông hí hửng đem đầu con
yêu quái vào kinh đô nộp cho vua, được vua phong tước Quận công.
Năm ấy, nhà vua mở hội lớn để chọn chồng cho công chúa nhưng trong lễ kén phò
mã, nàng bị con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay qua túp lều của Thạch
Sanh, Thạch Sanh nhìn thấy, giương cung vàng bắn nó bị thương, lần theo dấu
máu, tìm được chỗ ở của đại bàng. Công chúa bị mất tích, vua vô cùng đau khổ,
hứa sẽ gả công chúa và truyền ngôi cho ai cứu được nàng. Lý Thông liền tìm gặp
Thạch Sanh và được chàng cho biết chỗ ở của đại bàng. Thạch Sanh xuống hang
đại bàng để cứu công chúa. Chàng dùng búa thần chém đứt vuốt sắc, giết chết đại
bàng rồi lấy dây buộc vào người công chúa, ra hiệu cho Lý Thông ở bên trên kéo
lên. Không ngờ, công chúa vừa được cứu lên, Lý Thông lệnh cho quân sĩ dùng đá
lấp kín cửa hang lại, lần nữa hãm hại Thạch Sanh.
Thạch Sanh lần tìm lối ra và tình cờ cứu được con trai vua Thủy Tề. Thái tử mời
chàng xuống thủy phủ chơi. Để đền ơn ân nhân, vua Thủy tề tặng Thạch Sanh
nhiều vàng ngọc, nhưng chàng từ chối, chỉ xin nhận một cây đàn thần làm kỉ vật rồi
trở về gốc đa. Hồn Chằn tinh và đại bàng gặp nhau, tìm cách báo thù. Chúng ăn
trộm của cải trong kho nhà vua, đem tới giấu ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh.
Thạch Sanh bị bắt hạ gục.
Công chúa từ khi về cung lại trở nên buồn rầu, chẳng nói chẳng cười. Các quan ngự
y đều bó tay. Cho đến một hôm, Thạch Sanh đem đàn ra gảy, tiếng đàn lúc ai oán
não nùng, lúc hờn căm uất hận. Nghe tiếng đàn thần, công chúa tự nhiên nói cười
vui vẻ, nàng xin vua cha được gặp người đánh đàn. Gặp ân nhân, công chúa vui
mừng khôn xiết. Vua khi ấy mới rõ sự tình, bắt mẹ con Lý Thông vào ngục, giao cho
Thạch Sanh xét xử. Chàng tha tội, cho cả hai mẹ con về quê làm ăn. Nhưng đến
giữa đường, chúng bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Hoàng tử 18 nước chư hầu đến cầu hôn không
được, bất bình mang binh lính sang vây đánh. Thạch Sanh lấy cây đàn thần ra gảy.
Binh lính bủn rủn tay chân, không đánh nhau được nữa, các hoàng tử phải cởi giáp
xin hàng. Thạch Sanh thết đãi những kẻ thua trận bằng một niêu cơm tí xíu vậy mà
quân sĩ mười tám nước ăn mãi không hết. Bọn chúng bái phục và kéo nhau về
nước. Mấy năm sau, vua già yếu, nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
“Thạch Sanh” là một câu chuyện cổ tích nhiều ý nghĩa của dân tộc ta, không chỉ
ngợi ca người dũng sĩ thật thà, nhân hậu mà còn nhắc nhở chúng ta đạo lý từ ngàn
đời “ở hiền gặp lành”, ác giả ác báo.
3. Kể chuyện Thạch Sanh số 3
Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng có tuổi mà chưa có con. Thấy họ tốt
bụng Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu bé sinh ra đã mồ côi cha,
về sau người mẹ cũng qua đời. Từ đó, cậu sống lủi thủi trong gốc đa, cả gia tài chỉ
có lưỡi búa cha để lại, người ta gọi cậu là Thạch Sanh.
Một hôm, Lí Thông đi qua thấy Thạch Sanh gánh về một bó củi lớn. Thấy Thạch
Sanh có sức khỏe, Lí Thông mới lân la gợi chuyện để hai người kết nghĩa anh em.
Thạch Sanh về ở cùng mẹ con Lí Thông. Bấy giờ, trong vùng có một con chằn tinh
hung dữ, nó bắt dân làng mỗi năm phải nộp cho nó một mạng người. Năm ấy, đến
lượt nhà Lý Thông. Chiều hôm đó Lý Thông chờ lúc Thạch Sanh đi kiếm củi về dọn
một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay đến lượt anh đi canh miếu thờ, vậy em chịu khó đi thay cho anh một
đêm, đến sáng lại về.
Thạch Sanh không chút nghi ngờ, đồng ý đi ngay.
Nửa đêm hôm ấy, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh hiện ra định vồ lấy
chàng. Thạch Sanh dùng nhiều loại võ thuật đánh con quái vật. Không lâu sau thì
lưỡi búa của chàng đã xé xác nó làm đôi. Thạch Sanh chặt đầu con quái vật đem
về. Khi trở về, mẹ con Lí Thông rất sợ hãi. Nhưng sau khi nghe Thạch Sanh kể lại,
Lí Thông liền nói với chàng:
- Đó là con vật nuôi của vua, giết nó là mang tội. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
Thạch Sanh tin lời Lí Thông, trốn đi. Lí Thông nhân cơ hội đó đem đầu con chằn tinh
vào dâng vua. Vua khen ngợi và phong hắn làm đô đốc.
Lại nói đến công chúa đến tuổi lấy chồng. Trong ngày kén rể, công chúa bị đại bàng
khổng lồ quắp đi. Thạch Sanh liền dùng cung tên bắn đại bàng và lần theo vết máu
tìm ra chỗ ở của nó. Lí Thông được vua cử đi tìm công chúa. Thạch Sanh kể cho Lí
Thông nghe về hang của đại bàng. Hai người cùng đi cứu công chúa. Đến hang
Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa. Thạch Sanh đánh nhau với đại bàng,
cứu được công chúa. Chàng đang chờ đến lượt mình lên thì không ngờ Lý Thông
đã ra lệnh cho quân sĩ vần đá lớn lấp kín cửa hang lại, rồi kéo nhau về.
Thạch Sanh đi khắp hang để tìm lối thoát. Chàng đi đến cuối hang thì thấy một
chàng trai bị nhốt trong cũi sắt. Thạch Sanh dùng cung tên bắn tan cũi sắt cứu
chàng trai chính là con vua Thủy Tề. Chàng được mời xuống thủy phủ chơi, tiếp đãi
chu đáo rồi đưa trở về quê nhà.
Khi trở về, chàng bị hồn của chằn tinh và đại bàng mưu hại nên bị bắt giam. Công
chúa sau khi được cứu trở về liền không nói, không cười. Trong ngục, chàng lấy cây
đàn được vua Thủy Tề tặng ra đánh để bày tỏ nỗi oan khuất. Công chúa nghe thấy
tiếng đàn thì nói được. Vua lấy làm lạ cho Thạch Sanh đến gặp, chàng kể hết mọi
oan khuất. Lí Thông bị trừng trị còn Thạch Sanh được gả công chúa cho.
Thấy lễ cưới tưng bừng, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn
đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra gảy, tiếng đàn của chàng vừa cất lên
đã khiến quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay xin hàng. Thách Sanh sai nấu
cơm thiết đãi, quân sĩ ăn mãi không hết niêu cơm bé xíu liền cảm ơn rồi kéo nhau về
nước. Về sau, vua không có con trai nên đã nhường ngôi cho Thạch Sanh.
4. Kể chuyện Thạch Sanh, Lý Thông số 4
Hai vợ chồng đã lớn tuổi mà vẫn chưa có một mụn con. Ngọc Hoàng thấy họ tốt
bụng nên sai thái tử đầu thai xuống làm con.
Khi Thạch Sanh vừa sinh ra, người cha đã qua đời. Một thời gian sau thì người mẹ
cũng mất. Kể từ đó, chàng sống một mình, cả gia tài chỉ có lưỡi rìu do người cha để
lại. Mọi người vẫn thường gọi chàng là Thạch Sanh. Khi trưởng thành, Ngọc Hoàng
sai thiên thần xuống dạy cho chàng nhiều võ nghệ.
Một lần nọ, Thạch Sanh vừa đi gánh củi về. Thấy Thạch Sanh có sức khỏe, Lí
Thông mới lân la gợi chuyện, rồi đề nghị kết nghĩa anh em. Vốn mồ côi, sống một
mình nay có người hỏi han, săn sóc nên Thạch Sanh đồng ý ngay, sau đó còn dọn
về ở cùng mẹ con Lí Thông. Trong vùng có một con chằn tinh hung dữ, nó bắt dân
làng mỗi năm phải nộp cho một mạng người. Năm ấy đến lượt nhà Lí Thông phải
nộp mạng. Lí Thông chờ lúc Thạch Sanh đi kiếm củi về, dọn một mâm rượu thịt. Hai
anh em vừa ăn uống, vừa trò chuyện. Lí Thông bảo:
- Đêm nay đến lượt anh đi canh miếu thờ, nhưng lại còn mẻ rượu chưa ủ xong. Vậy
em chịu khó đi thay cho anh một đêm, đến sáng lại về.
Thạch Sanh không nghi ngờ mà nhận lời ngay. Nửa đêm hôm ấy, chàng đang ngủ
thì bỗng nhiên có một con chằn tinh định vồ lấy. Thạch Sanh vùng dậy, cầm lấy rìu
rồi đánh nhau với con quái vật. Con quái vật chết, Thạch Sanh chặt đầu nó đem về.
Đến nhà, chàng gọi cửa. Mẹ con Lí Thông ở bên trong nghĩ hồn ma Thạch Sanh về
đòi mạng, vô cùng sợ hãi. Đến khi Thạch Sanh bước vào và kể lại mọi chuyện, mẹ
con Lí Thông mới hoàn hồn. Lí Thông liền nói:
- Đó là con vật nuôi của vua, giết nó là mang tội. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
Thạch Sanh không nghi ngờ, liền trốn đi. Lí Thông nhân cơ hội đó đem đầu con
chằn tinh vào dâng vua. Nhà vua khen ngợi, còn ban thưởng cho hắn.
Lúc bấy giờ, công chúa đã đến tuổi lấy chồng. Nhà vua cho mở tiệc kén rể. Trong
buổi lễ, công chúa bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi. Nó bay ngang qua gốc đa
của Thạch Sanh. Chàng nhìn thấy, liền dùng cung tên bắn trúng đại bàng. Lần theo
vết máu, Thạch Sanh ra hang của đại bàng.
Công chúa bị bắt mất, nhà vua vô cùng lo lắng. Lí Thông được cử đi tìm công chúa.
Sau nhiều ngày tìm kiếm mãi vẫn không thấy, Lí Thông cho mở hội. Thạch Sanh
cũng tới xem, gặp lại Lí Thông và biết chuyện đi tìm công chúa. Chàng kể rằng mình
biết hang của đại bàng ở đâu, xin được đi cùng. Đến nơi, Thạch Sanh xin xuống
trước. Chàng đánh nhau với đại bàng, thì cứu được công chúa. Nhưng Lý Thông đã
ra lệnh cho quân sĩ vần đá lớn lấp kín cửa hang lại, rồi kéo nhau về.
Lúc này, Thạch Sanh mới biết đã bị lừa. Chàng liền đi khắp hang để tìm lối thoát.
Đến cuối hang, Thạch Sanh thấy một chàng trai bị nhốt trong cũi sắt. Thạch Sanh
dùng cung tên bắn tan cũi sắt cứu chàng trai. Đó chính là con vua Thủy Tề. Chàng