Khái niệm ý thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Để làm rõ được nội dung trên thì ta phải hiểu rõ được bản chất của ý thức nhưng muốn hiểu được bản chất của ý thức là gì thì chúng ta phải biết được khái niệm của ý thức kết cấu của nó và từ đó đi sâu hơn vào bản chất và làm rõ quan niệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Để làm rõ được nội dung trên thì ta phải hiểu rõ được bản chất của ý thức nhưng
muốn hiểu được bản chất của ý thức là gì thì chúng ta phải biết được khái niệm của
ý thức kết cấu của nó và từ đó đi sâu hơn vào bản chất và làm rõ quan niệm............. Khái niệm ý thức:
Ý thức theo chúng ta được biết là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường
phái triết học để ý đến và quan tâm nghiên cứu sâu về nó, nhưng bên cạnh đó tuỳ
theo cách lý giải phân tích khác nhau mà có những quan niệm không giống nhau,nó
là cơ sở để hình thành các trường phái triết học khác nhau, chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm là hai đường lối cơ bản khác nhau, đối lập nhau. Đứng vững trên
lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khoa học tự nhiên được khái quát
những thành tựu mới nhất và bảm sát thực tiễn xã hội, triết học Mác - Lênin đã góp
phần làm sáng tỏ để chúng ta hiểu được vấn đề ý thức, mối quan hệ vật chất và ý
thức. Từ đó giúp ta có thể áp dụng và làm rõ những vấn đề trong thực tiễn.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Ý thức bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn,
là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biế đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
Theo điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình: Thì ý thức được hiểu hoàn toàn đối lập
với quan niệm của chủ nghĩa duy tâm. Lý giải nguồn gốc của ý thức thì phải hiểu
rằng nó xuất phát từ thế giới hiện thực. Ý thức cũng chỉ à một dạng vật chất đặc biệt
dô vật chất sản sinh ra.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:Ý thức laf chức năng của bộ óc
của con người. Mối quan hệ bộ óc của người được hoạt động bình thường và ý thức
không thể nào tách rời. Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới
tự nhiên, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội, lịch sử của con người.
Như theo chúng ta được học Triết học Mac Lê Nin thì chúng ta biết được
răng Ý thức là một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý
thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự
cải biến và sáng tạo. Bên cạnh đó ý thức có mối quan biện chứng với vật chất.
Sau khi làm rõ được khai niệm ý thức thif chúng ta phải phân tích được kết cấu ý thức
Về phần kết cấu của ý thức thì gồm hai nội dung là cấu trúc của ý thức và cấp độ của ý thức
Cấu trúc của ý thức được chia ra ba nội dung nhỏ đó là:
Tri thức: Là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả quá trình nhận
thức. Nó là nhân tố cơ bản cốt lõi nhất. Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau
như: tri thức về tự nhiên, xã hội, con người; và bên cạnh đó cũng có nhiều cấp độ
khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính; tri thức kinh nghiệm và tri thức
lý luận; tri thức tiền khoa học và tri thức khoa học.Nhưng không thể đồng nhất ý
thức với sự hiểu biết, tri thức về sự vật.
Tình cảm: là một hình thái đặc biệt phản ánh sự tồn tại, những rung động biểu
hiện thái độ của con người với con người trong các quan hệ, trong thế giới
khách quan. Tình cảm tham gia và trở thành động lực quan trọng trong những
hoạt động của con người chúng ta. Tri thức và tình cảm hòa quyện vào với
nhau tạo nên một niềm tin bền vững thôi thúc con người vuơn lên trong mọi hoàn cảnh.
Ý chí: là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở
trog quá trình thực hiện mục đích của con người. Đòi hỏi chúng ta phải luôn
tích cực học tập rèn luyện bồi dưỡng tri thức, tình cảm, niềm tin ý chí trong
nhận thức và cải tại thế giới. Nó có một vai trò quan trọng để xây dựng con người hoàn thiện.
Từ hai nội dung trên ta rút ra được bản chất của ý thức
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thể giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. Bản chất của ý thức:
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là hinh ảnh bên người di
chuyển vào trong đầu óc cuả con người.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người.
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội-lịch sử
Ý thức mang đặc tính tích cực sáng tạo gắn bỏ chặt chẽ với thực tiễn xã hội.
Sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức.
Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện
thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội-lịch sử
Vì vậy ngày nay khoa học kĩ thuật vô cùng phát triền vô cùng hiện đại, phát
triển một cách mạnh mẽ sản xuất rất nhiều loại máy móc thay thế lao động cơ
bắp mà còn có thể thay thế một phần trí óc của con người. Nhưng nhưng máy
móc và thiết bị đó đều được con người sản xuất và sáng tạo ra.
Khái niệm thực tiễn, các hình thức tt, kn nhận thúc thức phân tích vai tro tt
với nt. 3 vai trò, liên kết phần trích dẫn Câu 2
Để rõ quan điểm trên như theo đề bài thì chúng ta phải biết làm rõ đựoc thực
tiễn là gì các hình thức của thực tiễn, khái niệm nhận thức và vai trò của thực
tiễn với nhận thức. Thế thì thực tiễn là gì?
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính có mục đích mang tích lịch
sử-xã hội của con nguời nhằm cải biến tự nhiên và xã hội phụ vụ nhân loại
tiến bộ.(giáo trình triết học mac leenin trường DH trang 137)
Cùng với khai niệm thì thực tiễn có ba hình thức hoạt động sản xuất vật chất,
hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
Thứ nhất về hinhd thức hoạt động sản xuất là hoạt động đầu tiên và căn banr
nhất. Bởi vì ngay từ khi sinh ra và khi con người xuất hiện trên thế giới này
trên trái đất này con người dần dần tiến hành sản xuất bằng nhiều phuongw
thức khác nhau. Giúp con người haonf thiện cả bản tính sinh học và xã hội.
Thứ hai hoạt độnh chính trị xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác
của cộng đồng nguời nguời nhằm biến đổi các quan hệ xã hội mà đỉnh cao
nhất là biến đổi các hình thái kinh tế-xã hôij
Thứ ba hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt động
thực tiễn là hoạt động mô phỏng hiiện thực khách quan trong phòng thí
nghiệm để hình thành chân lý, hình thức này có một vai trò râts quan trọng M i hình th ỗ c ho ứ t đ ạ ng c ộ b ơ n c ả a th ủ c ti ự n có m ễ t ch ộ c năng quan tr ứ ng khác ọ nhau, không th thay t ể h cho nhau ế
song Cả ba hình thức này đều có quan hệ
biện chứng tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Và trong đó hoạt động
sản xuất có vai trò quan trọng quyết định hai hoạt động còn lại.
Như vậy thực tiễn vừa là cầu nối vừa là yếu tố tách rời con nguoừi với yếu tố
tự nhên. Để khẳng định con người là chur thể trong quan hệ với tự nhiên.
Sau thực tiễn thì chúng ta cũng phải biết nhạan thức là gì để kết nối được vai
trò của thực tiễn đối với nhận thức. Vậy nhận thức có khai niệm như thế nào Khái niệm nhận thức
Nhận thức là là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am
hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan. Là m t quá trình ph ộ n ánh ả tích c c, t ự ự giác và sáng t o th ạ ế gi i khách quan vào b ớ óc c ộ on ng i d ườ a trên c ự s ơ th ở c ự tiễn, nh m sáng t ằ o ra n ạ h n ữ g tri th c v ứ th ề gi ế i khách quan. ớ Sau khi biết đ c nh ượ n th ậ
ức là gì thì chúng ta s làm ẽ rõ vai trò c a th ủ c ự ti n v ễ i nh ớ n th ậ c. ứ
Có ba vai trò chính quan tr ng nh ọ t ấ Th c
ự tiễn là cơ sở, đ ng l ộ c c ự a nh ủ n th ậ c: m ứ i nh ọ n th ậ c, suy đ ứ n cùng đ ế u n ề y sinh trên ả cơ s nhu c ở u gi ầ i quy ả t các v ế n đ ấ t ề ừ th c ti ự n, đ ễ ng th ồ i chính th ờ c ti ự n l ễ i cung c ạ p c ấ ho nó nh ng căn c ữ ứ hi n th ệ c đ ự ể nhận th c gi ứ i quy ả t các v ế n đ ấ đó. ề Chính thực tiễn cung
cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người.nếu không có thực tiễn thì
không có nhận thức, không có khoa học, không cố lý luận, bởi lẽ xét đến cùng tri
thức con người đều được nảy sinh từ thực tiễn. Bên c nh đó th ạ
ực tiễn còn lả cơ sở chế
tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc mói hỗ trợ con người trong quá trình
nhận thức. Thực tiễn là nên tảng cơ sở của nhận thức con người sinh ra tồn tại phất
triển theo nó. Không chỉ như thế nó còn là một động lực để thucs đẩy sự phát triển
của nhận thức. Nhận thức phát triển theo hướng nào thì phụ thuộc vào nhu cầu phát triển của thực tiễn. Th c
ự tiễn là mục đích c a nh ủ n th ậ c: nh ứ n th ậ c ứ c a con ng ủ i xu ờ t hi ấ n và quy đ ệ nh nh ị n ậ th c conn ng ứ ươif t khi con ng ừ ười xu t hi ấ n Nh ệ n th ậ c nh ứ m ph ằ c vũ th ụ c ti ự n d ễ n d ẫ t ch ắ ỉ đ o th ạ c ti ự n ễ ch không đ ứ ph ể c ụ vũ nh ng ứ ỹ t ng vi ưở n vông vô lí hay đ ễ trang trí c ể ho vui. M i nh ọ n ậ thức, t tr ừ ực ti p hay gián ti ế p, suy đ ế n cùng đ ế u là nh ề m sáng t ằ o ra các tri th ạ c ứ đ gi ể i đáp các v ả n ấ đ c ể ủa th c ti ự n. ễ Th c ự ti n là tiêu chu ễ n đ ẩ ki ể m tra chân lý (tiêu c ể hu n cu ẩ i cùng trong vi ố c ệ xác đ nh tính ị chính xác c a tri th ủ c): quá trình nh ứ n th ậ c nào thì cu ứ i cùng cũng đ ố u d ề n t ẫ i vi ớ c sáng ệ t o ra c ạ ác tri th c,tri t ứ h c đó có th ứ ph ể n ánh đúng ho ả c không đúng hi ặ n th ệ c khách ự
quan .Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý, bác bỏ saỉ lầm. nh ng nh ư ng tri th ữ c đó có chính xác (t ứ c là có ph ứ ù h p v ợ i th ớ c ự t hay không) thì ế cu i cùng đ ố ều chỉ có th đ ể ược ki m tra, ch ể ng minh b ứ i th ở ực ti n. ễ Từ nh ng vai trf ữ oo đ c rút ra ượ
phía trên chúng ta rút ra dd ở c nguyên t ượ c ắ th c ụ ư tiễn trong nh n th ậ ứcvà h t đ ọ ng ộ Câu 3
Kn và cấu trúc ll sx qh sx, mqh biện chứng giữallsx và qh nd quy luật phụ
hợp(llsx qđinh qhsx nntn, qhsx tac ddojng lại ntn)trình bày thực trạng khái
qusast qt xd cnxh trc thki đỏi moisư bao cấp xd qhsx vượt xa llsx , thuc đây llsx pt, vai tro tp kte, Caau4
Kn qcnd đặc trưng qcnd vai trò qcnd