Khái quát đề án và giải pháp phát triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh | Tiểu luận Nghị luận và nghiệp vụ công tác tư tưởng

Công tác lãnh đạo chỉ đạo; xây dựng thể chế và cải cách thủ tục hành chính. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội. Phát  triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường. Huy động các nguồn lực tài  chính. Đảm bảo quốc phòng, an ninh; mở rộng đối ngoại; đẩy mạnh liên kết vùng và quản  lý dân cư. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
71 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái quát đề án và giải pháp phát triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh | Tiểu luận Nghị luận và nghiệp vụ công tác tư tưởng

Công tác lãnh đạo chỉ đạo; xây dựng thể chế và cải cách thủ tục hành chính. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội. Phát  triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường. Huy động các nguồn lực tài  chính. Đảm bảo quốc phòng, an ninh; mở rộng đối ngoại; đẩy mạnh liên kết vùng và quản  lý dân cư. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
HC VIÊN BĀO CHĀ V TUYÊN TRUYN
KHOA TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN
MÔN: LÝ LUẬN VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
Đề tài
Đề tài: KHÁI QUÁT ĐỀ ÁN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH – KINH TẾ HUYỆN VÂN ĐỒN
TỈNH QUẢNG NINH
Nhóm hc vn: Gin Quốc Bình
Bùi n Thành
Nguyễn Quỳnh Trang
Khut Ngọc Trường
Lớp: Quản văn hóa, giáo dc khoa học K23.2
HÀ NÔRI – 8/2018
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HIỆN TRẠNG CỦA VÂN ĐỒN.........12
1.1. Lịch sử hình thành.........................................................................................12
1.2. Các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.............................................13
1.3. Chức năng, vai trò của Vân Đồn...................................................................24
CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN THÀNH LẬP KHU HC - KT ĐẶC BIỆT VÂN
ĐỒN........................................................................................................................28
2.1.Quan điểm, yêu cầu, nguyên tắc phát triển....................................................28
2.2. Khu hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn..................................................31
2.3. Mô hình chính quyền Khu HC-KT đặc biệt Vân Đồn...................................37
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU HC-KT ĐẶC BIỆT VÂN
ĐỒN........................................................................................................................49
3.1. Công tác lãnh đạo chỉ đạo; xây dựng thể chế và cải cách thủ tục hành chính
..............................................................................................................................49
3.2. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.....................................................53
3.3. Phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội........................................................56
3.4. Phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường...................................57
3.5. Huy động các nguồn lực tài chính.................................................................60
3.6. Đảm bảo quốc phòng, an ninh; mở rộng đối ngoại; đẩy mạnh liên kết vùng
và quản lý dân cư..................................................................................................63
KẾT LUẬN............................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................69
MỞ ĐẦU
Chủ trương phát triển khu kinh tế đặc biệt, đơn vị hành chính - kinh tế đặc
biệt đã được Đảng xác định chủ trương Chính phủ giao nhiệm vụ tại các Nghị
quyết, Kết luận của Đảng; văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Đặc biệt kể
từ khi thực hiện chính sách Đổi mới và mở cửa nền kinh tế do Đảng khởi xướng từ
Đại hội Đảng VI (năm 1986), tại Việt Nam đã hình thành và phát triển các mô hình
khu kinh tế khác nhau. Quá trình này trải qua nhiều giai đoạn khác nhau gắn liền
với việc thử nghiệm, chuyển đổi nhân rộng các hình khu kinh tế khác nhau
từ truyền thống tới hiện đại (mô hình khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công
nghệ cao, khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế mở và khu kinh tế ven biển). Hội nghị
lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII năm 1997 đã đề ra chủ
trương nghiên cứu xây dựng thí điểm một vài Đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do
ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện.
Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX của Đảng xác định: "Tiếp tục nghiên cứu đề
án xây dựng khu kinh tế mở để đưa vào kế hoạch 5 năm"; và nội dung này một lần
nữa được khẳng định tại Đại hội X: "Phát triển một số khu kinh tế mở đặc khu
kinh tế,…"; Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng tiếp tục xác định: “Xây
dựng một số đặc khu kinh tế để tạo cực tăng trưởng thử nghiệm thể chế phát
triển vùng tính đột phá” “Hoàn thiện hình tổ chức chính quyền địa
phương phù hợp với đặc điểm ở nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính-kinh
tế đặc biệt theo luật định”. Thực hiện chủ trương của Đảng Nhà nước, trong
quá trình phát triển hội nhập, tính đến hết năm 2016, cả nước đã xây dựng 16
khu kinh tế ven biển (trong đó khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh), 26 khu
kinh tế cửa khẩu, 03 khu công nghệ cao 324 khu công nghiệp, khu chế xuất.
Qua hơn 25 năm phát triển, mặc đã những đóng góp tích cực vào phát triển
kinh tế -hội của các địa phương và cả đất nước nhưng mô hình này hiện không
còn mới, kém linh hoạt;chế, chính sách ưu đãi chưa đủ sức cạnh tranh quốc tế;
bộ máy quản với thẩm quyền chưa thống nhất thủ tục hành chính chưa đủ
thông thoáng, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu.
Tuy nhiên, so với thế giới các nước trong khu vực thì Việt Nam vẫn đang
trong giai đoạn đầu của quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế. Trên thực tế,
nhiều quốc gia vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Hàn Quốc, các Tiểu Vương
quốc rập Thống nhất, Malaysia, Indonesia, Singapo,... đã triển khai áp dụng
thành công nhiều mô hình đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do, khu thương mại tự do
và các mô hình này đã góp phần thu hút hàng ngàn tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài,
trở thành cực tăng trưởng, cực phát triển sức lan tỏa, tạo động lực cho cả nền
kinh tế phát triển. Đặc biệt, gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu xây dựng Vùng đặc khu
kinh tế quốc gia và xem đây là biện pháp phục hồi kinh tế; Trung Quốc tiếp tục phê
chuẩn mở thêm 07 Khu thương mại tự do tại các tỉnh Liêu Ninh, Chiết Giang,
Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Thiểm Tây Trùng Khánh. Thái Lan bắt đầu thí điểm
triển khai xây dựng 5 đặc khu kinh tế vào năm 2014 phát triển thêm 5 đặc khu
kinh tế khác vào cuối năm 2016 ở các khu vực cửa khẩu biên giới... để đón đầu
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, một số quốc gia phát triển như Đức, Mỹ,...
đã bắt đầu triển khai nghiên cứu xây dựng hình thành phố công nghiệp công
nghệ cao thông minh.
Xuất phát từ những do trên, tác giả lựa chọn Khái quát đề án giải
pháp phát triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh
làm đề tài tiểu luận.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay, chưa thấy xuất hiện những công trình khoa học nghiên cứu
một cách đầy đủ, toàn diện về đề án giải pháp phát triển đặc khu hành chính
kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. Tuy vậy, trong một vài chục năm trở lại
đây cũng một số các báo cáo chính trị, nghị quyết qua các kỳ đại hội Đảng toàn
quốc; nghị quyết, kết luận của Trung ơng, Bộ Chính trị các nhiệm kỳ đã đề cậpƣ
đến phát triển đặc khu hành chính – kinh tế.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)2 xác định: “Thúc đẩy phát triển nhanh các vùng
kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn”.
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa VII) năm
19943 đã xác định nhiệm vụ: "quy hoạch các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt".
- Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ IX4 của Đảng đề ra: "Tiếp tục nghiên
cứu đề án xây dựng khu kinh tế mở để đưa vào kế hoạch 5 năm".
- Báo cáo Chính tr tại Đại hội lần thứ X 5 của Đảng tiếp tục khẳng định:
"Phát triển một số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các
khu công nghiệp và khu chế xuất".
- Chiến lược phát triển kinh tế- hội đất nước (2011-2020) xác định6 :
“...Lựa chọn một số địa bàn lợi thế vượt trội, nhất ven biển để xây dựng
một số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển,…”. “Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo
thành các trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển,... Phát triển kinh tế đảo
phù hợp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo”.
- Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XII của Đảng tiếp tục xác định: “phát
triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnh
vực; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi
giá trị toàn cầu” “Xây dựng một số đặc khu kinh tế để tạo cực tăng trưởng
thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá”.
- Nghị quyết số 04 - NQ/HNTW, ngày 29/12/1997 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khoá VIII) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ "nghiên cứu, xây dựng vài
đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện".
- Nghị quyết số 54 - NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển
kinh tế - hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến
năm 2010 định hướng năm 2020, xác định: "Hình thành các trung tâm kinh tế
lớn tại Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; xây dựng khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn
(Quảng Ninh)".
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết, Bộ Chính trị Kết luận số 13 - KL/TW
ngày 28/10/2011 khẳng định: “…Phát huy tốt hơn nữa vai trò đầu tàu của Vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vai trò lan tỏa của trục động lực phát triển kinh tế:
Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh để đẩy nhanh sự phát triển của vùng”.
- Nghị quyết số 15 số 17 - NQ/TW ngày 30/7/2007 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động của hệ thống chính trị đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản của bộ máy nhà nước, xác định: "…thí điểm việc đồng
chí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp không còn hội
đồng nhân dân" và "Tiếp tục phân cấp mạnh giao quyền chủ động hơn nữa cho
chính quyền địa phương, nhất trong việc quyết định về ngân sách, tài chính, đầu
tư, nguồn nhân lực,...Thực hiện thí điểm việc không tổ chức hội đồng nhân dân
huyện, quận, phường,...Người đứng đầu quan hành chính trách nhiệm đề
xuất, giới thiệu cấp phó và các thành viên của cơ quan hành chính,...".
- Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm
tiếp tục đổi mới hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng suất
lao động sức cạnh tranh của nền kinh tế trong đó đề cập: “Sớm triển khai xây
dựng một số khu hành chính- kinh tế đặc biệt”.
- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã xác định: “Xây dựng triển khai Đề
án cơ cấu lại ngành Du lịch theo hướng ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du
lịch; liên kết chuỗi giá trị đầu vào của các ngành; tập trung phát triển sản phẩm du
lịch biển, đảo, du lịch văn hoá, tâm linh, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng
sức hấp dẫn khả năng cạnh tranh cao; kiểm soát nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ du lịch theo hướng hiện đại, khác biệt; đổi mới phương thức
nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến quảng gắn với sản phẩm thị trường;
bảo đảm môi trường du lịch an toàn, văn minh”.
- Kết luận số 64 - KL/TW ngày 28/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung
ương đến sở nêu rõ: "Hoàn thiện chế phân cấp theo hướng tăng tính tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương,... Hướng dẫn tổ chức đảng
chính quyền phù hợp đối với các địa phương có tính đặc thù, như đặc khu kinh tế,
hải đảo,… thực hiện hình thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch Hội đồng nhân
dân các cấp; thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, cấp
huyện đối với những nơi đủ điều kiện,… Cần tăng cường kiêm nhiệm một số
chức danh trong các tổ chức của hệ thống chính trị,…Tiếp tục thí điểm khoán kinh
phí hành chính để khuyến khích giảm biên chế,…Thực hiện thi tuyển các chức
danh quản lý ở địa phương (đến cấp giám đốc sở và tương đương)".
- Kết luận số 10 - KL/TW ngày 18/10/2011 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về tình hình kinh tế - hội, tài chính - ngân sách nhà nước 5 năm
năm 2006 - 2010 và năm 2011; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài chính - ngân
sách nhà nước 5 năm năm 2011 - 2015 năm 2012": “Phát triển kinh tế nhanh,
bền vững, gắn với đổi mới hình tăng trưởng cấu lại nền kinh tế theo
hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh;... Khắc phục tình trạng phát
triển quá nhiều các khu kinh tế, khu công nghiệp, cum công nghiệp, khai thác quá
mức tài nguyên, khoáng sản”.
- Kết luận số 47 - KL/TW ngày 06/5/2009 của Bộ Chính trị về kết quả 3
năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII những chủ trương, giải pháp phát triển
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: “Bộ Chính trị đồng ý
với chủ trương xây dựng khu kinh tế Vân Đồn thành trung tâm du lịch sinh thái
biển đảo chất lượng cao, là đầu mối giao thương quốc tế”.
- Kết luận số 74 - KL/TW ngày 17/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về tình hình kinh tế - hội năm 2013phương hướng, nhiệm vụ
năm 2014 đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về kinh tế -
hội, trọng tâm ba đột phá chiến lược gắn với tái cấu nền kinh tế, đổi mới
hình tăng trưởng đã xác định: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực hiện một
số đề án thành lập Khu hành chính - kinh tế đặc biệt”.
- Thông báo số 108 - TB/TW ngày 01/10/2012 của Bộ Chính trị về Đề án
“Phát triển kinh tế- hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an
ninh thí điểm xây dựng 2 đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng
Cái”, Bộ Chính trị đã giao: "Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo; tỉnh
Quảng Ninh chủ trì phối hợp với các bộ, ngành Trung ương khẩn trương hoàn
chỉnh Đề án về “Xây dựng hai đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng
Cái”, báo cáo Ban cán sự đảng Chính phủ để Ban cán sự đảng Chính phủ trình Bộ
Chính trị xem xét, quyết định".
- Thông báo số 138-TB/TW ngày 24/6/2013 của Bộ Chính trị về chủ trương
cho phép triển khai dự án khu dịch vụ du lịch phức hợp cao cấp, trong đó hạng
mục casino tại Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh: "Đồng ý chủ trương triển
khai Dự án khu dịch vụ du lịch phức hợp cao cấp, trong đó có hạng mục casino tại
Khu kinh tế Vân Đồn, phải nằm trong tổng thể quy hoạch phát triển đặc khu hành
chính - kinh tế - xã hội Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh trong tương lai".
- Thông báo Hội nghị lần thứ 11, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
ngày 07/5/2015 đã nêu Ban Chấp hành Trung ương Đảng tán thành với Tờ trình
của Bộ Chính trị về hình tổ chức chính quyền địa phương, theo đó "Tất cả các
đơn vị hành chính quy định tại khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 đều tổ chức
cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân".
- Thông báo số 06-TB/VPTW ngày 09/5/2016 của Văn phòng Trung ương
Đảng thông báo kết quả chuyến thăm làm việc của đồng chí Tổng thư
Nguyễn Phú Trọng tại tỉnh Quảng Ninh đã kết luận: “Cần đẩy nhanh tiến độ hoàn
thiện Đề án Đặc khu kinh tế Vân Đồn, Đề án Khu dịch vụ du lịch phức hợp cao
cấp casino tại Khu kinh tế Vân Đồn (Bộ Kế hoạch Đầu chủ trì sớm thẩm
định và báo cáo Ban cán sự đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị)”.
- Thông báo số 16-TB/TW ngày 15/9/2016 của Ban Chấp hành Trung ương
thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về một số vấn đề quan trọng liên quan đến
quản lý hoạt động kinh doanh casino tại Việt Nam, Bộ Chính trị đã thảo luận và kết
luận trong đó nội dung: “Cơ bản đồng ý việc thí điểm cho người Việt Nam vào
chơi casino với những điều kiện về nhân thân, độ tuổi, năng lực hành vi, năng lực
tài chính, vào cửa casino; các giải pháp quản lý người chơi khi vào chơi casino;
thời gian thí điểm 3 năm nêu trong Báo cáo. Đồng ý cho 2 dự án đã được Bộ
Chính trị chấp thuận chủ trương là dự án tại Vân Đồn (Quảng Ninh) và Phú Quốc (
iên Giang) thí điểm cho người Việt Nam vào chơi casino”.
- Tờ trình số 10/TTr-BCS ngày 24/01/2017 của Ban cán sự Đảng Chính phủ
báo cáo Bộ Chính trị về các Đề án xây dựng đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) Phú Quốc (Kiên Giang)
báo cáo bổ sung số 165/BCSĐ-QLKKT ngày 16/3/2017 của Ban cán sự đảng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Thông báo số 21-TB/TW ngày 22/3/2017 Thông báo kết luận của Bộ
Chính trị về các Đề án xây dựng đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn (tỉnh
Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang),
đã kết luận: “…Đây chủ trương lớn của Đảng đã được thông qua nhiều kỳ đại
hội, do vậy cần quyết tâm triển khai thực hiện, làm từng bước vững chắc, vừa làm
vừa rút kinh nghiệm. Đồng ý cho thành lập ba đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt:
Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) Phú Quốc (tỉnh
Kiên Giang) trực thuộc cấp tỉnh, nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng khu vực có
lợi thế vượt trội, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư, công nghệ cao, phương thức quản
mới tiên tiến, hình thành khu vực tăng trưởng cao, tạo thêm nguồn lực động
lực, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển tái cấu kinh tế cho tỉnh, vùng cả
nước. Cơ cấu, mô hình tổ chức chính quyền đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do
Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt quy định”.
Như vậy, kể từ năm 1994 đến nay, trong Cương lĩnh; các báo cáo chính trị,
nghị quyết qua các kỳ đại hội Đảng toàn quốc; nghị quyết, kết luận của Trung
Ương, Bộ Chính trị các nhiệm kỳ đã đề cập một cách hệ thống, liên tục, cụ thể việc
xây dựng, phát triển đặc khu kinh tế, khu kinh tế đặc biệt đơn vị hành chính-
kinh tế đặc biệt. Liên quan đến tỉnh Quảng Ninh, Bộ Chính trị đã xác định chủ
trương xây dựng, phát triển Vân Đồn tính đến yếu tố đặc thù, đặc biệt theo
hướng là đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Từ sở thuyết thực tiễn, hệ thống hóa đề án giải pháp phát triển
đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. Để thực hiện được
mục tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứu xác định phải thực hiện các nhiệm vụ
sau đây:
- Một là, khái quát đặc khu hành chính kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng
Ninh.
- Hai là, làm sáng tỏ những vấn đề về đề án đặc khu hành chính kinh tế
huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
- Ba là, đưa ra một số giải pháp phát triển đặc khu hành chính kinh tế
huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề án và giải pháp phát
triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đề án và giải pháp
phát triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh từ năm
1986 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu đề tài
- Phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác-Lênin,tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm
chính sách của Đảng và Nhà nước về pháp luật trong lĩnh vực báo chí.
- Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp ăng-
két, phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết một số nhiệm vụ của đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Góp phần làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn về đề án và giải pháp phát triển đặc
khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
7. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm ba chương, phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HIỆN TRẠNG CỦA
VÂN ĐỒN
1.1. Lịch sử hình thành
Địa danh huyện Vân Đồn được hình thành biết đến từ thời vua Hùng
Vương 279- 258 TCN thuộc Bộ Ninh Hải, nước Văn Lang, qua các thời nhà Thục,
Triệu, Đinh, Lý, Trần.... trải qua biết bao biến cố của lịch sử Vân Đồn đã nhiều lần
thay tên lúc huyện, lúc là châu. Nhân dân các dân tộc trên huyện đảo Vân
Đồn giàu lòng yêu nước được ghi thành những trang sử vẻ vang trong cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm cải tạo thiên nhiên xây dựng đất nước. Năm 1938 các
nhà Khảo cổ học Thụy Điển, Pháp đã những công trình nghiên cứu đầu tiên về
di chỉ Ngọc Vừng, sau đó là di chỉ hang Soi Nhụ. Những năm thập niên 60-70 các
nhà Khảo cổ sử học Việt Nam lại tiếp tục nghiên cứu chứng minh Vân Đồn địa
bàn cư trú của người Việt cổ thuộc thời đại đồ đá mới. Tên Vân Đồn có nguồn gốc
từ tên núi Vân (núi mây phủ) làng Vân thuộc tuyến đảo ngoài (nay thuộc địa
phận Quan Lạn). Do ở cửa ngõ của vùng quần đảo hiểm yếu nên, theo sử sách,
năm 980 đây đã đồn Vân, trấn giữ vùng biển Đông Bắc, của quân đội nhà
Tiền Lê. Năm 1149, vua Anh Tông chính thức lập trang Vân Đồn đồng thời
xây dựng Vân Đồn thành thương cảng đầu tiên của nước Đại Việt22. Năm 1345 là
trấn Vân Đồn, năm 1407 đổi huyện Vân Đồn, năm 1557 đổi châu Vân Đồn.
Năm 1836, đổi thành tổng Vân Hải; ngày 19/8/1890, lập huyện Vân Hải thuộc phủ
Nghiêu Phong (tên Hoa Phong). Năm 1909, huyện Vân Hải lại thành tổng
Vân Hải thuộc huyện Hoành Bồ. Năm 1937, tổng Vân Hải thuộc châu Cẩm Phả.
Tháng 12 năm 1948, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định
thành lập huyện Cẩm Phả (tách khỏi thị xã Cẩm Phả - Cửa Ông) và trực thuộc Đặc
khu Hòn Gai. Huyện Cẩm Phả khi đó gồm 18 xã: Bản Sen, Bình Dân, Cô Tô, Cộng
Hòa, Đài Xuyên, Ðoàn Kết, Ðông Xá, Hạ Long, Minh Châu, Ngọc Vừng, Quan
Lạn, Tân Hải, Thạch Hà, Thắng Lợi, Thanh Lân, Văn Châu, Vạn Hoa, Vạn Yên.
Ngày 16/01/1979, sáp nhập xã Văn Châu vào xã Cộng Hòa và chuyển xã này về thị
Cẩm Phả quản (nay thành phố Cẩm Phả). Ngày 10/9/1981, thị trấn Cái
Rồng được thành lập, sáp nhập Tân Hải vào Ngọc Vừng sáp nhập
Thạch vào các Đông Xá, Hạ Long thị trấn Cái Rồng. Ngày 16/4/1988,
sáp nhập xã Vạn Hoa vào xã Vạn Yên. Ngày 23/3/1994, Chính phủ nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị định số 28/CP đổi tên huyện Cẩm Phả
thành huyện Vân Đồn ngày nay (bao gồm 81 thôn bản, khu phố, 11 01 thị
trấn, huyện lỵ là thị trấn Cái Rồng). Riêng 02 xã Cô Tô, Thanh Lân được tách ra để
thành lập huyện đảo Tô. Ngày 26/7/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 120/2007/QĐ-TTg về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động
của Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, theo đó: Khu kinh tế Vân Đồn bao
gồm toàn bộ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh;tổng diện tích khoảng 2.171,33
km2, trong đó diện tích đất tự nhiên 551,33 km2, phần vùng biển rộng 1.620 km2;
có ranh giới địa được xác định trong khoảng tọa độ địa lý từ 20o40’ đến 21o16’
Bắc từ 107o15’ đến 108o kinh Đông, được giới hạn như sau: phía Bắc
phía Đông Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà; phía Đông Nam giáp huyện
Cô Tô; phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả và thành phố Hạ Long. Khu kinh tế Vân Đồn
có 1 thị trấn và 11 xã, với trên 600 hòn đảo lớn, nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long
1.2. Các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.2.1.Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên
Vân Đồn huyện miền núi, hải đảo nằm phía Đông Nam tỉnh Quảng
Ninh, hợp thành bởi 2 quần đảo Cái Bầu Vân Hải; tọa độ địa từ 20o40’
đến 21o16’Bắc từ 107o15’ đến 108o00 kinh Đông. Phía Bắc phía Đông
Bắc giáp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), huyện Đầm (tỉnh Quảng Ninh);
Phía Đông Nam giáp huyện (tỉnh Quảng Ninh) vịnh Bắc Bộ; Phía Tây
giáp thành phố Cẩm Phả, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) vùng vịnh Hạ
Long. Vân Đồn có 12 đơn vị hành chính gồm thị trấn Cái Rồng, 11 xã với hơn 80
làng mạc. Trong đó, 06 trên đảo Cái Bầu (Đông Xá, Hạ Long, Bình Dân, Đoàn
Kết, Đài Xuyên, Vạn Yên). Tuyến đảo Vân Hải 05 (Bản Sen, Quan Lạn,
Minh Châu, Ngọc Vừng, Thắng Lợi). Vân Đồn có diện tích tự nhiên là 217,133 ha,
trong đó phần đất nổi 55.133 ha (Số liệu kiểm mới nhất thì tổng diện tích tự
nhiên của Vân Đồn 55.320 ha), 7.381 ha đất rừng ngập mặn khoảng 150.000
ha mặt nước biển(23), gồm 600 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long,
nhưng chỉ hơn 20 đảo đất người ở, còn các đảo nhỏ núi đá vôi không
người ở. Lớn nhấtđảo Cái Bầu rộng 309,41km2 (chiếm 56,1%), trong đó thị
trấn Cái Rồng 6 xã. Vùng quần đảo Vân Hải phía ngoài trải rộng 241,92km2
(chiếm 43,9%) gồm 5 đảo. Các đảo đều địa hình đồi núi, độ cao từ 200 đến
300m (núi Nàng Tiên đảo Trà Bản cao 450 m, núi Vạn Hoa đảo Cái Bầu cao
397 m).
Khu vực huyện Vân Đồn chủ yếu đồi núi thấp đảo đá, chiếm khoảng
70% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Ngoài ra một phần nhỏ diện tích
đồng bằng ven biển, chiếm khoảng 1,5% tổng diện tích, những dải nhỏ hẹp ven
bờ biển từ bến phà Tài (cũ) tới Hạ Long. Theo điều tra bản địa hình đáy
biển của khu vực Vân Đồn tương đối đơn giản bằng phẳng. Vật liệu tích tụ chủ
yếu cát bột, sỏi sạn một phần vụn vỏ sinh vật. Một số vùng nước sâu, cửa
biển đáy tồn tại các rạn đá. Do địa hình quần đảo, chủ yếu các đảo nhỏ, nhiều
đảo núi đá vôi, nên trong diện tích tự nhiên của huyện, diện tích đất chiếm tỷ
trọng không lớn, chủ yếu diện tích mặt biển, thuận lợi cho phát triển kinh tế
biển. Trên các đảo không sông ngòi lớn, chỉ vài con suối nhỏ. một số
sông nối giữa các đảo với nhau với đất liền như: sông Voi Lớn nằm giữa đảo
Cái Bầu, sông Mang đảo Quan Lạn. Huyện đảo Vân Ðồn, nằm trong vịnh Bái
Tử Long, nhiều đảo đá vôinhững hang động đẹp, nối liền với vịnh Hạ Long
- di sản thế giới.
Thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa nóng ẩm, mùa
đông khô lạnh, Vân Đồn bị chi phối bởi khí hậu duyên hải, chịu ảnh hưởng
tác động của biển, tạo ra những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi, ven biển.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quảng Ninh, Vân Đồn đặc trưng
thời tiết khí hậu như sau: Nhiệt độ trung bình: không cao, khoảng 23oC cả năm.
Nhiệt độ cao nhất thường vào tháng 6-7, dao động trong khoảng 26-30oC. Thấp
nhất vào tháng 1 hàng năm, trung bình khoảng 14-18oC. Chênh lệch giữa các
tháng liền kề thường không quá 4oC. Chế độ mưa: Mưa thường tập trung chủ yếu
vào các tháng mùa hè với lượng mưa trên 200 mm/tháng. Tháng có mưa nhiều nhất
là tháng 7 và tháng 8. Tháng mưa ít nhất vào tháng 12 và tháng 1, tháng 2 năm sau.
Lượng mưa trung bình cả năm dao động từ 14 ÷ 20 mm, mùa đông, lượng mưa
lớn nhất của một ngày thể đạt 350 ÷ 450 mm. Huyện đảo Vân Đồn địa hình
đảo hẹp, núi đồi dốc, ít sông suối, chỉ một con sông Voi Lớn (chiều dài
18km) chảy qua địa phận các xã: Đài Xuyên, Bình Dân, Đoàn Kết, Đông Xá, rồi
đổ ra biển qua ba con suối độ dài từ 10 ÷ 25 km, thường cạn vào mùa khô.
Dòng chảy của sông suối huyện Vân Đồn chia thành hai mùa rệt: Mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lượng nước mưa
chiếm tới 75 ÷ 85% tổng lượng nước cả năm. Mạng lưới sông suối ít và phân bố rải
rác, dòng chảy nhỏ đã gây những khó khăn lớn về cung cấp nguồn nước ngọt. Khu
vực huyện Vân Đồn chế độ nhật triều thuần nhất, trong một ngày một lần
nước lớn một lần nước ròng. Các đỉnh triều (nước lớn) thường cách nhau 25
giờ. Số ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống chiếm 85 ÷ 95% (tức trên
25 ngày) trong tháng. Khu vực huyện Vân Đồn biên độ thủy triều vào loại lớn
nhất nước ta, khoảng 3,5 ÷ 4,0 m. Sóng biển ở Vân Đồn cấp độ không cao như
ở ngoài khơi do rất nhiều hòn đảo như bức rào chắn không cho sóng phát triển.
Sóng cao nhất chỉ xuất hiện hướng Nam Tây Nam với tần suất nhỏ. Sóng
đây chủ yếu sóng gió (sóng do gió). Địa hình đáy biển không sâu đà gió
không mạnh làm cho sóng không thể phát triển mạnh được, kể cả khi các biến
động thời tiết mạnh như bão. Sóng biển Vân Đồn thuận lợi cho việc nuôi trồng
thủy sản bằng hình thức lồng bè trên biển.
1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên, văn hóa – xã hội
- Vân Đồn là nơi cư trú của người Việt cổ, có truyền thống chống ngoại xâm
giữ nước vẻ vang phát triển kinh tế từ lâu đời. Những di chỉ còn lại đã cho thấy
Vân Đồn có lịch sử lâu đời và truyền thống văn hoá đặc sắc. Tiêu biểu tại Hang Soi
Nhụ có di chỉ thời trung kỳ đồ đá mới, trước văn hoá Hạ Long, đến nay được coi
di chỉ tiêu biểu của văn hoá Soi Nhụ. Nhiều di chỉ còn cho thấy từ thời Đông Hán,
người Trung Quốc đã đến đây buôn bán.
+ Vân Đồn địa danh từ lâu đời: Theo sử sách chép lại thì năm 980 trấn
Triều Dương đã Vân Đồn. Năm 1149 vua Anh Tông chính thức lập trang
Vân Đồn thành cảng ngoại thương đầu tiên ở nước ta.
+ Vân Đồn thương cảng cổ nhất Việt Nam: Thương cảng Vân Đồn bên
sông Mang (xã Quan Lạn) được mở ra từ thời Lý, thương cảng cổ nhất lớn
nhất của nước Đại Việt. Đây cảng ngoại thương phồn thịnh hoạt động đến
hơn 4 thế kỷ, nay còn nhiều dấu tích. Từ thế kỷ thứ II, III Vân Đồn đã là một mắt
xích trên con đường buôn bán quốc tế từ Khâm Châu (Quảng Tây, Trung Quốc)
đến Vĩnh An (Móng Cái) rồi Vân Đồn, Hạ Long, Bạch Đằng. Cộng đồng người
Việt sinh sống trên đảo đã để lại nhiều dấu ấn, nhiều sự kiện lịch sử, văn hóa nổi
tiếng trong suốt từ thời kỳ phong kiến cho đến thời kỳ cận đại sau này.
+ Vân Đồn truyền thống lịch sử giữ nước vẻ vang: Dấu tích về cụm
thương cảng Vân Đồn rất phong phú, dày đặc tại các vùng đảo Cống Đông, Cống
Tây, Hải Vân, Quan Lạn. Đây cũng đường tiến của quân nhà Tống xâm lược
Việt Nam đã bị quân dân ta đánh tan. Vùng đảo Vân Hải căn cứ nhiều
năm của cuộc khởi nghĩa Quận He - Nguyễn Hữu Cầu. Đầu thời Nguyễn, quân
dân Vân Đồn đã nhiều trận đánh đuổi quân Thanh các toán giặc biển Trung
Hoa tràn vào cướp phá. Đến thời kỳ chống quân Pháp xâm lược, cuộc khởi nghĩa
Lãnh Hy lập căn cứ ở Hà Vực, tiếp đến cuộc khởi nghĩa của Đề Hồng, Cai Thái lập
căn cứ Bản Sen đã nhiều trận đánh vào đồn binh Pháp bọn Pháp mỏ Kế
Bào. Trong kháng chiến chống Pháp, vùng đảo là hậu cứ của Cẩm Phả-Cửa Ông và
vùng chiến tranh du kích kiên cường. Thời chống Mỹ, vùng đảo căn cứ an
toàn của tầu Hải quân và cửa ngõ giao lưu hàng hải khi cảng Hải Phòng và cảng
Hòn Gai bị phong toả. Ngọc Vừng toàn huyện đã được Nhà nước phong
tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
- Vân Đồn có nhiều di tích, lễ hội văn hoá, hội đáng chú ý. Về di tích
cảnh đẹp, ngoài di tích khảo cổ hang Soi Nhụ, thương cảng Vân Đồn, đền Cạp
Tiên còn chùa Lấm, một ngôi chùa rất lớn thời Trần. Cụm di tích lịch sử kiến
trúc nghệ thuật đình, chùa, nghè xã Quan Lạn đã được liệt hạng ngày 14/7/1990. Ở
Quan Lạn còn 3 ngôi miếu thờ 3 anh em họ Phạm (Phạm Công Chính, Phạm
Quí Công, Phạm Thuần Dụng), những liệt sỹ người địa phương được dân tôn thờ
lâu đời. Những hang động đẹp như hang Quan, hang Đúc Tiền, hang Nhà T
các bãi cát trắng Quan Lạn, Minh Châu, nhiều bãi biển đẹp như Bãi Dài đảo
Cái Bầu, Sơn Hào ở đảo Quan Lạn, Ngọc Vừng.
Về phong tục, lễ hội, một vốn văn hoá phi vật thể phong phú còn lưu giữ
được, đó tục hát nhà tơ, hát đám cưới, đặc biệthát cưới trên thuyền với lời ca
và giai điệu trữ tình. Vân Đồn còn có lễ hội Quan Lạn, có đua thuyền với quy cách
tổ chức độc đáo vào giữa tháng 6 âm lịch hàng năm. Dân tộc Sán Dìu tuy không
đông nhưng vẫn còn duy trì lễ hội Đại Phan có giá trị văn hóa dân tộc.
Với những tiềm năng to lớn về nhân văn, Vân Đồn có thể phát triển mạnh du
lịch như du lịch biển; du lịch sinh thái; du lịch văn hoá - lịch sử; du lịch lễ hội, tâm
linh ; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch thăm quan thắng cảnh vui chơi giải trí, biểu
hiện ở những khía cạnh sau:
- Tiềm năng cho phát triển du lịch văn hoá - lịch sử: Vân Đồn nhiều di
tích lịch sử văn hoá đã và đang được xếp hạng như khu di tích đình Quan Lạn, phế
tích thương cảng Vân Đồn (xã Quan Lạn), khu di tích lưu niệm Bác Hồ trên đảo
Ngọc Vừng, khu vực Vạn Hoa (ngày 12/11/1962 Bác Hồ đã tới thăm), đền Cặp
Tiên... Trên địa bàn huyện còn có những kỳ quan đảo đá, hang động có ý nghĩa lịch
sử như: hang Soi Nhụ, hang Giắt, hang Nhà Trò.... khu bảo tồn thiên nhiên
rừng - biển, vườn quốc gia Bái Tử Long, thể phát triển thành các điểm du lịch
văn hoá trong quần thể du lịch Hạ Long - Bái Tử Long.
- Tiềm năng cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng: Tại Vân Đồn nhiều bãi
tắm đẹp, cát mịn, nước sạch, bãi tắm dốc thoải ra biển tạo thành các điểm nghỉ mát,
hoạt động thể thao - du lịch biển như bãi biển Sơn Hào, Quan Lạn, Minh Châu,
Ngọc Vừng.... Vùng đảo của Vân Đồn có không khí trong lành, yên tĩnh, không
bụi khói công nghiệp, là địa điểm cho các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, nghỉ ngơi
vui chơi giải trí cao cấp lý tưởng.
- Tiềm năng cho phát triển du lịch tham quan danh thắng: Nối liền với vịnh
Hạ Long (di sản thiên nhiên thế giới), Vân Đồn tiềm năng lớn cho phát triển du
lịch tham quan danh thắng quần thể du lịch vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long.
Đồng thời đây cũng sẽ điểm du lịch tác dụng lan toả của du lịch Hạ Long
trong thời gian tới, khi điều kiện cho du lịch tại Hạ Long đòi hỏi phải mở rộng quy
mô, không gian và giải quyết các vấn đề về môi trường.
Tài nguyên đất, rừng Đất đai của huyện Vân Đồn được chia thành hai vùng
chính: Vùng đồng bằng ven biển vùng đồi núi. Vùng đồng bằng ven biển được
chia thành ba loại đất chính: đất cồn cát và bãi cát, đất cát biển và đất mặn. Đất cồn
cát bãi cát: Đất cồn cát bãi cát diện tích khoảng 4.424 ha chiếm 8,02%
diện tích đất tự nhiên toàn huyện, được phân bố sát mép nước và cửa sông bãi biển
thuộc các xã: Ngọc Vừng, Minh Châu, Quan Lạn, Bản Sen, Hạ Long, Đông Xá,
Vạn Yên. Đặc điểm chung dễ nóng lên lạnh đi đột ngột, giữ nước kém, đất
chua, độ phì kém. Đất cát biển: Phân bốcác xã: Hạ Long, Đông Xá, Ngọc Vừng,
Minh Châu, Quan Lạn, Đài Xuyên, Bình Dân, loại đất do quá trình sóng biển
thủy triều đẩy đọng lại khi nước biển lùi dần tạo thành những bãi cát sát mép
biển, do quá trình lao động cần và sáng tạo của nhân dân, có nơi tạo thành đồng
ruộng để sản xuất. Đất mặn: Là loại đất được hình thành do sản phẩm của sông
biển bồi tụ, bị nước biển xâm nhập nên bị mặn, trong lòng đất có xác rễ sú, vẹt thối
mục thải ra các khí độc như CH4, H2S, axít hữu làm cho đất bị nhiễm độc
chua. Loại đất này được phân bố tại hầu hết các trong huyện như: Bình Dân,
Đài Xuyên, Vạn Yên, Đoàn Kết, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Đông Xá, Hạ Long... với
diện tích khá lớn khoảng 3.103,36 ha chiếm 5,63% diện tích đất tự nhiên của toàn
huyện, có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp của huyện. - Đất của Vân Đồn
khá rộng, còn dạng tương đối hoang sơ, chia thành 2 khu, đất liền các đảo.
Đất tại huyện khá đa dạng, đủ các loại: đất liền, hải đảo; đất mặt và cả thềm lục
địa. Đây điều kiện tốt để tổ chức quy hoạch, xây dựng phát triển. - Rừng Vân
Đồn phong phú với nhiều chủng loại, đặc biệt vườn quốc gia Bái Tử Long gồm
những khu rừng nguyên sinh quý giá như rừng Trà Ngọ, rừng Trâm Minh Châu,
rừng Ba Mùn. Rừng ngập mặn một nguồn tài nguyên cần được giữ gìn khai
| 1/71

Preview text:

H伃⌀C VIÊN B䄃ĀO CH䤃Ā V TUYÊN TRUYN KHOA TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN
MÔN: LÝ LUẬN VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG Đề tài
Đề tài: KHÁI QUÁT ĐỀ ÁN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH – KINH TẾ HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH
Nhóm học viên: Giản Quốc Bình Bùi Văn Thành Nguyễn Quỳnh Trang Khuất Ngọc Trường
Lớp: Quản lý văn hóa, giáo dục và khoa học K23.2 HÀ NÔRI – 8/2018 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HIỆN TRẠNG CỦA VÂN ĐỒN.........12
1.1. Lịch sử hình thành.........................................................................................12
1.2. Các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên......... ..... .............................13
1.3. Chức năng, vai trò của Vân Đồn...................................................................24
CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN THÀNH LẬP KHU HC - KT ĐẶC BIỆT VÂN
ĐỒN........................................................................................................................
28
2.1.Quan điểm, yêu cầu, nguyên tắc phát triển....................................................28
2.2. Khu hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn..................................................31
2.3. Mô hình chính quyền Khu HC-KT đặc biệt Vân Đồn...................................37
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU HC-KT ĐẶC BIỆT VÂN
ĐỒN........................................................................................................................
49
3.1. Công tác lãnh đạo chỉ đạo; xây dựng thể chế và cải cách thủ tục hành chính
..............................................................................................................................49
3.2. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.....................................................53
3.3. Phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội........................................................56
3.4. Phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường......... .........................57
3.5. Huy động các nguồn lực tài chính.................................................................60
3.6. Đảm bảo quốc phòng, an ninh; mở rộng đối ngoại; đẩy mạnh liên kết vùng
và quản lý dân cư..................................................................................................63
KẾT LUẬN............................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................69 MỞ ĐẦU
Chủ trương phát triển khu kinh tế đặc biệt, đơn vị hành chính - kinh tế đặc
biệt đã được Đảng xác định chủ trương và Chính phủ giao nhiệm vụ tại các Nghị
quyết, Kết luận của Đảng; văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Đặc biệt kể
từ khi thực hiện chính sách Đổi mới và mở cửa nền kinh tế do Đảng khởi xướng từ
Đại hội Đảng VI (năm 1986), tại Việt Nam đã hình thành và phát triển các mô hình
khu kinh tế khác nhau. Quá trình này trải qua nhiều giai đoạn khác nhau gắn liền
với việc thử nghiệm, chuyển đổi và nhân rộng các mô hình khu kinh tế khác nhau
từ truyền thống tới hiện đại (mô hình khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công
nghệ cao, khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế mở và khu kinh tế ven biển). Hội nghị
lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII năm 1997 đã đề ra chủ
trương nghiên cứu xây dựng thí điểm một vài Đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do
ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện.
Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX của Đảng xác định: "Tiếp tục nghiên cứu đề
án xây dựng khu kinh tế mở để đưa vào kế hoạch 5 năm"; và nội dung này một lần
nữa được khẳng định tại Đại hội X: "Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu
kinh tế,…"; Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng tiếp tục xác định: “Xây
dựng một số đặc khu kinh tế để tạo cực tăng trưởng và thử nghiệm thể chế phát
triển vùng có tính đột phá” và “Hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền địa
phương phù hợp với đặc điểm ở nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính-kinh
tế đặc biệt theo luật định”. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong
quá trình phát triển và hội nhập, tính đến hết năm 2016, cả nước đã xây dựng 16
khu kinh tế ven biển (trong đó có khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh), 26 khu
kinh tế cửa khẩu, 03 khu công nghệ cao và 324 khu công nghiệp, khu chế xuất.
Qua hơn 25 năm phát triển, mặc dù đã có những đóng góp tích cực vào phát triển
kinh tế - xã hội của các địa phương và cả đất nước nhưng mô hình này hiện không
còn mới, kém linh hoạt; cơ chế, chính sách ưu đãi chưa đủ sức cạnh tranh quốc tế;
bộ máy quản lý với thẩm quyền chưa thống nhất và thủ tục hành chính chưa đủ
thông thoáng, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu.
Tuy nhiên, so với thế giới và các nước trong khu vực thì Việt Nam vẫn đang
trong giai đoạn đầu của quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế. Trên thực tế,
nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Hàn Quốc, các Tiểu Vương
quốc Ả rập Thống nhất, Malaysia, Indonesia, Singapo,... đã triển khai và áp dụng
thành công nhiều mô hình đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do, khu thương mại tự do
và các mô hình này đã góp phần thu hút hàng ngàn tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài,
trở thành cực tăng trưởng, cực phát triển có sức lan tỏa, tạo động lực cho cả nền
kinh tế phát triển. Đặc biệt, gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu xây dựng Vùng đặc khu
kinh tế quốc gia và xem đây là biện pháp phục hồi kinh tế; Trung Quốc tiếp tục phê
chuẩn mở thêm 07 Khu thương mại tự do tại các tỉnh Liêu Ninh, Chiết Giang, Hà
Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Thiểm Tây và Trùng Khánh. Thái Lan bắt đầu thí điểm
triển khai xây dựng 5 đặc khu kinh tế vào năm 2014 và phát triển thêm 5 đặc khu
kinh tế khác vào cuối năm 2016 ở các khu vực cửa khẩu biên giới... và để đón đầu
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, một số quốc gia phát triển như Đức, Mỹ,...
đã bắt đầu triển khai nghiên cứu xây dựng mô hình thành phố công nghiệp – công nghệ cao thông minh.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn Khái quát đề án giải
pháp phát triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tiểu luận.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay, chưa thấy xuất hiện những công trình khoa học nghiên cứu
một cách đầy đủ, toàn diện về đề án và giải pháp phát triển đặc khu hành chính –
kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. Tuy vậy, trong một vài chục năm trở lại
đây cũng có một số các báo cáo chính trị, nghị quyết qua các kỳ đại hội Đảng toàn
quốc; nghị quyết, kết luận của Trung ơng, ƣ
Bộ Chính trị các nhiệm kỳ đã đề cập
đến phát triển đặc khu hành chính – kinh tế.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)2 xác định: “Thúc đẩy phát triển nhanh các vùng
kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn”.
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa VII) năm
19943 đã xác định nhiệm vụ: "quy hoạch các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt".
- Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ IX4 của Đảng đề ra: "Tiếp tục nghiên
cứu đề án xây dựng khu kinh tế mở để đưa vào kế hoạch 5 năm".
- Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ X 5 của Đảng tiếp tục khẳng định:
"Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các
khu công nghiệp và khu chế xuất".
- Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước (2011-2020) xác định6 :
“...Lựa chọn một số địa bàn có lợi thế vượt trội, nhất là ở ven biển để xây dựng
một số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển,…”. “Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo
thành các trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển,... Phát triển kinh tế đảo
phù hợp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo”.
- Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XII của Đảng tiếp tục xác định: “phát
triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnh
vực; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi
giá trị toàn cầu” và “Xây dựng một số đặc khu kinh tế để tạo cực tăng trưởng và
thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá”.
- Nghị quyết số 04 - NQ/HNTW, ngày 29/12/1997 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khoá VIII) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ "nghiên cứu, xây dựng vài
đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện".
- Nghị quyết số 54 - NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển
kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến
năm 2010 và định hướng năm 2020, xác định: "Hình thành các trung tâm kinh tế
lớn tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; xây dựng khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn (Quảng Ninh)".
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết, Bộ Chính trị có Kết luận số 13 - KL/TW
ngày 28/10/2011 khẳng định: “…Phát huy tốt hơn nữa vai trò đầu tàu của Vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vai trò lan tỏa của trục động lực phát triển kinh tế:
Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh để đẩy nhanh sự phát triển của vùng”.
- Nghị quyết số 15 và số 17 - NQ/TW ngày 30/7/2007 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động của hệ thống chính trị và đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước, xác định: "…thí điểm việc đồng
chí bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân ở các cấp không còn hội
đồng nhân dân" và "Tiếp tục phân cấp mạnh và giao quyền chủ động hơn nữa cho
chính quyền địa phương, nhất là trong việc quyết định về ngân sách, tài chính, đầu
tư, nguồn nhân lực,...Thực hiện thí điểm việc không tổ chức hội đồng nhân dân
huyện, quận, phường,...Người đứng đầu cơ quan hành chính có trách nhiệm đề
xuất, giới thiệu cấp phó và các thành viên của cơ quan hành chính,...".
- Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ tư của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm
tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng suất
lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong đó đề cập: “Sớm triển khai xây
dựng một số khu hành chính- kinh tế đặc biệt”.
- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã xác định: “Xây dựng và triển khai Đề
án cơ cấu lại ngành Du lịch theo hướng ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du
lịch; liên kết chuỗi giá trị đầu vào của các ngành; tập trung phát triển sản phẩm du
lịch biển, đảo, du lịch văn hoá, tâm linh, du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng có
sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao; kiểm soát và nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ du lịch theo hướng hiện đại, khác biệt; đổi mới phương thức và
nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến quảng bá gắn với sản phẩm và thị trường;
bảo đảm môi trường du lịch an toàn, văn minh”.
- Kết luận số 64 - KL/TW ngày 28/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung
ương đến cơ sở nêu rõ: "Hoàn thiện cơ chế phân cấp theo hướng tăng tính tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương,... Hướng dẫn tổ chức đảng và
chính quyền phù hợp đối với các địa phương có tính đặc thù, như đặc khu kinh tế,
hải đảo,… thực hiện mô hình bí thư cấp ủy đồng thời là Chủ tịch Hội đồng nhân
dân các cấp; bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân ở cấp xã, cấp
huyện đối với những nơi có đủ điều kiện,… Cần tăng cường kiêm nhiệm một số
chức danh trong các tổ chức của hệ thống chính trị,…Tiếp tục thí điểm khoán kinh
phí hành chính để khuyến khích giảm biên chế,…Thực hiện thi tuyển các chức
danh quản lý ở địa phương (đến cấp giám đốc sở và tương đương)".
- Kết luận số 10 - KL/TW ngày 18/10/2011 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về tình hình kinh tế - xã hội, tài chính - ngân sách nhà nước 5 năm
năm 2006 - 2010 và năm 2011; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài chính - ngân
sách nhà nước 5 năm năm 2011 - 2015 và năm 2012": “Phát triển kinh tế nhanh,
bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo
hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh;... Khắc phục tình trạng phát
triển quá nhiều các khu kinh tế, khu công nghiệp, cum công nghiệp, khai thác quá
mức tài nguyên, khoáng sản”.
- Kết luận số 47 - KL/TW ngày 06/5/2009 của Bộ Chính trị về kết quả 3
năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII và những chủ trương, giải pháp phát triển
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: “Bộ Chính trị đồng ý
với chủ trương xây dựng khu kinh tế Vân Đồn thành trung tâm du lịch sinh thái
biển đảo chất lượng cao, là đầu mối giao thương quốc tế”.
- Kết luận số 74 - KL/TW ngày 17/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ
năm 2014 và đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về kinh tế - xã
hội, trọng tâm là ba đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô
hình tăng trưởng đã xác định: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực hiện một
số đề án thành lập Khu hành chính - kinh tế đặc biệt”.
- Thông báo số 108 - TB/TW ngày 01/10/2012 của Bộ Chính trị về Đề án
“Phát triển kinh tế- xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an
ninh và thí điểm xây dựng 2 đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng
Cái”, Bộ Chính trị đã giao: "Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo; tỉnh
Quảng Ninh chủ trì phối hợp với các bộ, ngành Trung ương khẩn trương hoàn
chỉnh Đề án về “Xây dựng hai đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng
Cái”, báo cáo Ban cán sự đảng Chính phủ để Ban cán sự đảng Chính phủ trình Bộ
Chính trị xem xét, quyết định".
- Thông báo số 138-TB/TW ngày 24/6/2013 của Bộ Chính trị về chủ trương
cho phép triển khai dự án khu dịch vụ du lịch phức hợp cao cấp, trong đó có hạng
mục casino tại Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh: "Đồng ý chủ trương triển
khai Dự án khu dịch vụ du lịch phức hợp cao cấp, trong đó có hạng mục casino tại
Khu kinh tế Vân Đồn, phải nằm trong tổng thể quy hoạch phát triển đặc khu hành
chính - kinh tế - xã hội Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh trong tương lai".
- Thông báo Hội nghị lần thứ 11, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
ngày 07/5/2015 đã nêu Ban Chấp hành Trung ương Đảng tán thành với Tờ trình
của Bộ Chính trị về mô hình tổ chức chính quyền địa phương, theo đó "Tất cả các
đơn vị hành chính quy định tại khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 đều tổ chức
cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân".
- Thông báo số 06-TB/VPTW ngày 09/5/2016 của Văn phòng Trung ương
Đảng thông báo kết quả chuyến thăm và làm việc của đồng chí Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng tại tỉnh Quảng Ninh đã kết luận: “Cần đẩy nhanh tiến độ hoàn
thiện Đề án Đặc khu kinh tế Vân Đồn, Đề án Khu dịch vụ du lịch phức hợp cao
cấp có casino tại Khu kinh tế Vân Đồn (Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì sớm thẩm
định và báo cáo Ban cán sự đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị)”.
- Thông báo số 16-TB/TW ngày 15/9/2016 của Ban Chấp hành Trung ương
thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về một số vấn đề quan trọng liên quan đến
quản lý hoạt động kinh doanh casino tại Việt Nam, Bộ Chính trị đã thảo luận và kết
luận trong đó có nội dung: “Cơ bản đồng ý việc thí điểm cho người Việt Nam vào
chơi casino với những điều kiện về nhân thân, độ tuổi, năng lực hành vi, năng lực
tài chính, vé vào cửa casino; các giải pháp quản lý người chơi khi vào chơi casino;
thời gian thí điểm là 3 năm nêu trong Báo cáo. Đồng ý cho 2 dự án đã được Bộ
Chính trị chấp thuận chủ trương là dự án tại Vân Đồn (Quảng Ninh) và Phú Quốc (
iên Giang) thí điểm cho người Việt Nam vào chơi casino”.
- Tờ trình số 10/TTr-BCS ngày 24/01/2017 của Ban cán sự Đảng Chính phủ
báo cáo Bộ Chính trị về các Đề án xây dựng đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) và Phú Quốc (Kiên Giang)
và báo cáo bổ sung số 165/BCSĐ-QLKKT ngày 16/3/2017 của Ban cán sự đảng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Thông báo số 21-TB/TW ngày 22/3/2017 Thông báo kết luận của Bộ
Chính trị về các Đề án xây dựng đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn (tỉnh
Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang),
đã kết luận: “…Đây là chủ trương lớn của Đảng đã được thông qua nhiều kỳ đại
hội, do vậy cần quyết tâm triển khai thực hiện, làm từng bước vững chắc, vừa làm
vừa rút kinh nghiệm. Đồng ý cho thành lập ba đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt:
Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnh
Kiên Giang) trực thuộc cấp tỉnh, nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng khu vực có
lợi thế vượt trội, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư, công nghệ cao, phương thức quản
lý mới tiên tiến, hình thành khu vực tăng trưởng cao, tạo thêm nguồn lực và động
lực, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển và tái cơ cấu kinh tế cho tỉnh, vùng và cả
nước. Cơ cấu, mô hình tổ chức chính quyền đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do
Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt quy định”.
Như vậy, kể từ năm 1994 đến nay, trong Cương lĩnh; các báo cáo chính trị,
nghị quyết qua các kỳ đại hội Đảng toàn quốc; nghị quyết, kết luận của Trung
Ương, Bộ Chính trị các nhiệm kỳ đã đề cập một cách hệ thống, liên tục, cụ thể việc
xây dựng, phát triển đặc khu kinh tế, khu kinh tế đặc biệt và đơn vị hành chính-
kinh tế đặc biệt. Liên quan đến tỉnh Quảng Ninh, Bộ Chính trị đã xác định rõ chủ
trương xây dựng, phát triển Vân Đồn có tính đến yếu tố đặc thù, đặc biệt theo
hướng là đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Từ cơ sở lí thuyết và thực tiễn, hệ thống hóa đề án và giải pháp phát triển
đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. Để thực hiện được
mục tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứu xác định phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Một là, khái quát đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
- Hai là, làm sáng tỏ những vấn đề về đề án đặc khu hành chính – kinh tế
huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
- Ba là, đưa ra một số giải pháp phát triển đặc khu hành chính – kinh tế
huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề án và giải pháp phát
triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đề án và giải pháp
phát triển đặc khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh từ năm 1986 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu đề tài
- Phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm
chính sách của Đảng và Nhà nước về pháp luật trong lĩnh vực báo chí.
- Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp ăng-
két, phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết một số nhiệm vụ của đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Góp phần làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn về đề án và giải pháp phát triển đặc
khu hành chính – kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
7. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm ba chương, phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HIỆN TRẠNG CỦA VÂN ĐỒN
1.1. Lịch sử hình thành
Địa danh huyện Vân Đồn được hình thành và biết đến từ thời vua Hùng
Vương 279- 258 TCN thuộc Bộ Ninh Hải, nước Văn Lang, qua các thời nhà Thục,
Triệu, Đinh, Lý, Trần.... trải qua biết bao biến cố của lịch sử Vân Đồn đã nhiều lần
thay tên và có lúc là huyện, lúc là châu. Nhân dân các dân tộc trên huyện đảo Vân
Đồn giàu lòng yêu nước được ghi thành những trang sử vẻ vang trong cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên xây dựng đất nước. Năm 1938 các
nhà Khảo cổ học Thụy Điển, Pháp đã có những công trình nghiên cứu đầu tiên về
di chỉ Ngọc Vừng, sau đó là di chỉ hang Soi Nhụ. Những năm thập niên 60-70 các
nhà Khảo cổ sử học Việt Nam lại tiếp tục nghiên cứu chứng minh Vân Đồn là địa
bàn cư trú của người Việt cổ thuộc thời đại đồ đá mới. Tên Vân Đồn có nguồn gốc
từ tên núi Vân (núi có mây phủ) ở làng Vân thuộc tuyến đảo ngoài (nay thuộc địa
phận xã Quan Lạn). Do ở cửa ngõ của vùng quần đảo hiểm yếu nên, theo sử sách,
năm 980 ở đây đã có đồn Vân, trấn giữ vùng biển Đông Bắc, của quân đội nhà
Tiền Lê. Năm 1149, vua Lý Anh Tông chính thức lập trang Vân Đồn đồng thời
xây dựng Vân Đồn thành thương cảng đầu tiên của nước Đại Việt22. Năm 1345 là
trấn Vân Đồn, năm 1407 đổi là huyện Vân Đồn, năm 1557 đổi là châu Vân Đồn.
Năm 1836, đổi thành tổng Vân Hải; ngày 19/8/1890, lập huyện Vân Hải thuộc phủ
Nghiêu Phong (tên cũ là Hoa Phong). Năm 1909, huyện Vân Hải lại thành tổng
Vân Hải thuộc huyện Hoành Bồ. Năm 1937, tổng Vân Hải thuộc châu Cẩm Phả.
Tháng 12 năm 1948, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định
thành lập huyện Cẩm Phả (tách khỏi thị xã Cẩm Phả - Cửa Ông) và trực thuộc Đặc
khu Hòn Gai. Huyện Cẩm Phả khi đó gồm 18 xã: Bản Sen, Bình Dân, Cô Tô, Cộng
Hòa, Đài Xuyên, Ðoàn Kết, Ðông Xá, Hạ Long, Minh Châu, Ngọc Vừng, Quan
Lạn, Tân Hải, Thạch Hà, Thắng Lợi, Thanh Lân, Văn Châu, Vạn Hoa, Vạn Yên.
Ngày 16/01/1979, sáp nhập xã Văn Châu vào xã Cộng Hòa và chuyển xã này về thị
xã Cẩm Phả quản lý (nay là thành phố Cẩm Phả). Ngày 10/9/1981, thị trấn Cái
Rồng được thành lập, sáp nhập xã Tân Hải vào xã Ngọc Vừng và sáp nhập xã
Thạch Hà vào các xã Đông Xá, Hạ Long và thị trấn Cái Rồng. Ngày 16/4/1988,
sáp nhập xã Vạn Hoa vào xã Vạn Yên. Ngày 23/3/1994, Chính phủ nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị định số 28/CP đổi tên huyện Cẩm Phả
thành huyện Vân Đồn ngày nay (bao gồm 81 thôn bản, khu phố, 11 xã và 01 thị
trấn, huyện lỵ là thị trấn Cái Rồng). Riêng 02 xã Cô Tô, Thanh Lân được tách ra để
thành lập huyện đảo Cô Tô. Ngày 26/7/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 120/2007/QĐ-TTg về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động
của Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, theo đó: Khu kinh tế Vân Đồn bao
gồm toàn bộ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; có tổng diện tích khoảng 2.171,33
km2, trong đó diện tích đất tự nhiên 551,33 km2, phần vùng biển rộng 1.620 km2;
có ranh giới địa lý được xác định trong khoảng tọa độ địa lý từ 20o40’ đến 21o16’
vĩ Bắc và từ 107o15’ đến 108o kinh Đông, được giới hạn như sau: phía Bắc và
phía Đông Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà; phía Đông Nam giáp huyện
Cô Tô; phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả và thành phố Hạ Long. Khu kinh tế Vân Đồn
có 1 thị trấn và 11 xã, với trên 600 hòn đảo lớn, nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long
1.2. Các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.2.1.Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên
Vân Đồn là huyện miền núi, hải đảo nằm ở phía Đông Nam tỉnh Quảng
Ninh, hợp thành bởi 2 quần đảo Cái Bầu và Vân Hải; có tọa độ địa lý từ 20o40’
đến 21o16’ vĩ Bắc và từ 107o15’ đến 108o00 kinh Đông. Phía Bắc và phía Đông
Bắc giáp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), huyện Đầm Hà (tỉnh Quảng Ninh);
Phía Đông Nam giáp huyện Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) và vịnh Bắc Bộ; Phía Tây
giáp thành phố Cẩm Phả, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) và vùng vịnh Hạ
Long. Vân Đồn có 12 đơn vị hành chính gồm thị trấn Cái Rồng, 11 xã với hơn 80
làng mạc. Trong đó, 06 xã trên đảo Cái Bầu (Đông Xá, Hạ Long, Bình Dân, Đoàn
Kết, Đài Xuyên, Vạn Yên). Tuyến đảo Vân Hải có 05 xã (Bản Sen, Quan Lạn,
Minh Châu, Ngọc Vừng, Thắng Lợi). Vân Đồn có diện tích tự nhiên là 217,133 ha,
trong đó phần đất nổi là 55.133 ha (Số liệu kiểm kê mới nhất thì tổng diện tích tự
nhiên của Vân Đồn là 55.320 ha), 7.381 ha đất rừng ngập mặn và khoảng 150.000
ha mặt nước biển(23), gồm 600 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long,
nhưng chỉ có hơn 20 đảo đất có người ở, còn các đảo nhỏ là núi đá vôi không có
người ở. Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 309,41km2 (chiếm 56,1%), trong đó có thị
trấn Cái Rồng và 6 xã. Vùng quần đảo Vân Hải phía ngoài trải rộng 241,92km2
(chiếm 43,9%) gồm 5 xã đảo. Các đảo đều có địa hình đồi núi, độ cao từ 200 đến
300m (núi Nàng Tiên ở đảo Trà Bản cao 450 m, núi Vạn Hoa ở đảo Cái Bầu cao 397 m).
Khu vực huyện Vân Đồn chủ yếu là đồi núi thấp và đảo đá, chiếm khoảng
70% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Ngoài ra có một phần nhỏ diện tích là
đồng bằng ven biển, chiếm khoảng 1,5% tổng diện tích, là những dải nhỏ hẹp ven
bờ biển từ bến phà Tài Xá (cũ) tới xã Hạ Long. Theo điều tra cơ bản địa hình đáy
biển của khu vực Vân Đồn tương đối đơn giản và bằng phẳng. Vật liệu tích tụ chủ
yếu là cát bột, sỏi sạn và một phần vụn vỏ sinh vật. Một số vùng nước sâu, cửa
biển đáy tồn tại các rạn đá. Do địa hình là quần đảo, chủ yếu là các đảo nhỏ, nhiều
đảo là núi đá vôi, nên trong diện tích tự nhiên của huyện, diện tích đất chiếm tỷ
trọng không lớn, chủ yếu là diện tích mặt biển, thuận lợi cho phát triển kinh tế
biển. Trên các đảo không có sông ngòi lớn, chỉ có vài con suối nhỏ. Có một số
sông nối giữa các đảo với nhau và với đất liền như: sông Voi Lớn nằm giữa đảo
Cái Bầu, sông Mang ở đảo Quan Lạn. Huyện đảo Vân Ðồn, nằm trong vịnh Bái
Tử Long, có nhiều đảo đá vôi và những hang động đẹp, nối liền với vịnh Hạ Long - di sản thế giới.
Thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa hè nóng và ẩm, mùa
đông khô và lạnh, Vân Đồn bị chi phối bởi khí hậu duyên hải, chịu ảnh hưởng và
tác động của biển, tạo ra những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi, ven biển.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quảng Ninh, Vân Đồn có đặc trưng
thời tiết khí hậu như sau: Nhiệt độ trung bình: không cao, khoảng 23oC cả năm.
Nhiệt độ cao nhất thường vào tháng 6-7, dao động trong khoảng 26-30oC. Thấp
nhất vào tháng 1 hàng năm, trung bình khoảng 14-18oC. Chênh lệch giữa các
tháng liền kề thường không quá 4oC. Chế độ mưa: Mưa thường tập trung chủ yếu
vào các tháng mùa hè với lượng mưa trên 200 mm/tháng. Tháng có mưa nhiều nhất
là tháng 7 và tháng 8. Tháng mưa ít nhất vào tháng 12 và tháng 1, tháng 2 năm sau.
Lượng mưa trung bình cả năm dao động từ 14 ÷ 20 mm, mùa đông, lượng mưa
lớn nhất của một ngày có thể đạt 350 ÷ 450 mm. Huyện đảo Vân Đồn có địa hình
đảo hẹp, núi đồi dốc, có ít sông suối, chỉ có một con sông Voi Lớn (chiều dài
18km) chảy qua địa phận các xã: Đài Xuyên, Bình Dân, Đoàn Kết, Đông Xá, rồi
đổ ra biển qua ba con suối có độ dài từ 10 ÷ 25 km, thường cạn vào mùa khô.
Dòng chảy của sông suối huyện Vân Đồn chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lượng nước mưa
chiếm tới 75 ÷ 85% tổng lượng nước cả năm. Mạng lưới sông suối ít và phân bố rải
rác, dòng chảy nhỏ đã gây những khó khăn lớn về cung cấp nguồn nước ngọt. Khu
vực huyện Vân Đồn có chế độ nhật triều thuần nhất, trong một ngày có một lần
nước lớn và một lần nước ròng. Các đỉnh triều (nước lớn) thường cách nhau 25
giờ. Số ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống chiếm 85 ÷ 95% (tức trên
25 ngày) trong tháng. Khu vực huyện Vân Đồn có biên độ thủy triều vào loại lớn
nhất nước ta, khoảng 3,5 ÷ 4,0 m. Sóng biển ở Vân Đồn có cấp độ không cao như
ở ngoài khơi do có rất nhiều hòn đảo như bức rào chắn không cho sóng phát triển.
Sóng cao nhất chỉ xuất hiện ở hướng Nam và Tây Nam với tần suất nhỏ. Sóng ở
đây chủ yếu là sóng gió (sóng do gió). Địa hình đáy biển không sâu và đà gió
không mạnh làm cho sóng không thể phát triển mạnh được, kể cả khi có các biến
động thời tiết mạnh như bão. Sóng biển ở Vân Đồn thuận lợi cho việc nuôi trồng
thủy sản bằng hình thức lồng bè trên biển.
1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên, văn hóa – xã hội
- Vân Đồn là nơi cư trú của người Việt cổ, có truyền thống chống ngoại xâm
giữ nước vẻ vang và phát triển kinh tế từ lâu đời. Những di chỉ còn lại đã cho thấy
Vân Đồn có lịch sử lâu đời và truyền thống văn hoá đặc sắc. Tiêu biểu tại Hang Soi
Nhụ có di chỉ thời trung kỳ đồ đá mới, trước văn hoá Hạ Long, đến nay được coi là
di chỉ tiêu biểu của văn hoá Soi Nhụ. Nhiều di chỉ còn cho thấy từ thời Đông Hán,
người Trung Quốc đã đến đây buôn bán.
+ Vân Đồn là địa danh có từ lâu đời: Theo sử sách chép lại thì năm 980 trấn
Triều Dương đã có Vân Đồn. Năm 1149 vua Lý Anh Tông chính thức lập trang
Vân Đồn thành cảng ngoại thương đầu tiên ở nước ta.
+ Vân Đồn là thương cảng cổ nhất Việt Nam: Thương cảng Vân Đồn bên
sông Mang (xã Quan Lạn) được mở ra từ thời Lý, là thương cảng cổ nhất và lớn
nhất của nước Đại Việt. Đây là cảng ngoại thương phồn thịnh và hoạt động đến
hơn 4 thế kỷ, nay còn nhiều dấu tích. Từ thế kỷ thứ II, III Vân Đồn đã là một mắt
xích trên con đường buôn bán quốc tế từ Khâm Châu (Quảng Tây, Trung Quốc)
đến Vĩnh An (Móng Cái) rồi Vân Đồn, Hạ Long, Bạch Đằng. Cộng đồng người
Việt sinh sống trên đảo đã để lại nhiều dấu ấn, nhiều sự kiện lịch sử, văn hóa nổi
tiếng trong suốt từ thời kỳ phong kiến cho đến thời kỳ cận đại sau này.
+ Vân Đồn có truyền thống lịch sử giữ nước vẻ vang: Dấu tích về cụm
thương cảng Vân Đồn rất phong phú, dày đặc tại các vùng đảo Cống Đông, Cống
Tây, Hải Vân, Quan Lạn. Đây cũng là đường tiến của quân nhà Tống xâm lược
Việt Nam mà đã bị quân và dân ta đánh tan. Vùng đảo Vân Hải là căn cứ nhiều
năm của cuộc khởi nghĩa Quận He - Nguyễn Hữu Cầu. Đầu thời Nguyễn, quân và
dân Vân Đồn đã có nhiều trận đánh đuổi quân Thanh và các toán giặc biển Trung
Hoa tràn vào cướp phá. Đến thời kỳ chống quân Pháp xâm lược, cuộc khởi nghĩa
Lãnh Hy lập căn cứ ở Hà Vực, tiếp đến cuộc khởi nghĩa của Đề Hồng, Cai Thái lập
căn cứ ở Bản Sen đã có nhiều trận đánh vào đồn binh Pháp và bọn Pháp ở mỏ Kế
Bào. Trong kháng chiến chống Pháp, vùng đảo là hậu cứ của Cẩm Phả-Cửa Ông và
là vùng chiến tranh du kích kiên cường. Thời chống Mỹ, vùng đảo là căn cứ an
toàn của tầu Hải quân và là cửa ngõ giao lưu hàng hải khi cảng Hải Phòng và cảng
Hòn Gai bị phong toả. Xã Ngọc Vừng và toàn huyện đã được Nhà nước phong
tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
- Vân Đồn có nhiều di tích, lễ hội văn hoá, xã hội đáng chú ý. Về di tích và
cảnh đẹp, ngoài di tích khảo cổ ở hang Soi Nhụ, thương cảng Vân Đồn, đền Cạp
Tiên còn có chùa Lấm, một ngôi chùa rất lớn thời Trần. Cụm di tích lịch sử kiến
trúc nghệ thuật đình, chùa, nghè xã Quan Lạn đã được liệt hạng ngày 14/7/1990. Ở
Quan Lạn còn có 3 ngôi miếu thờ 3 anh em họ Phạm (Phạm Công Chính, Phạm
Quí Công, Phạm Thuần Dụng), những liệt sỹ người địa phương được dân tôn thờ
lâu đời. Những hang động đẹp như hang Quan, hang Đúc Tiền, hang Nhà Trò và
các bãi cát trắng ở Quan Lạn, Minh Châu, nhiều bãi biển đẹp như Bãi Dài ở đảo
Cái Bầu, Sơn Hào ở đảo Quan Lạn, Ngọc Vừng.
Về phong tục, lễ hội, một vốn văn hoá phi vật thể phong phú còn lưu giữ
được, đó là tục hát nhà tơ, hát đám cưới, đặc biệt là hát cưới trên thuyền với lời ca
và giai điệu trữ tình. Vân Đồn còn có lễ hội Quan Lạn, có đua thuyền với quy cách
tổ chức độc đáo vào giữa tháng 6 âm lịch hàng năm. Dân tộc Sán Dìu tuy không
đông nhưng vẫn còn duy trì lễ hội Đại Phan có giá trị văn hóa dân tộc.
Với những tiềm năng to lớn về nhân văn, Vân Đồn có thể phát triển mạnh du
lịch như du lịch biển; du lịch sinh thái; du lịch văn hoá - lịch sử; du lịch lễ hội, tâm
linh ; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch thăm quan thắng cảnh và vui chơi giải trí, biểu
hiện ở những khía cạnh sau:
- Tiềm năng cho phát triển du lịch văn hoá - lịch sử: Vân Đồn có nhiều di
tích lịch sử văn hoá đã và đang được xếp hạng như khu di tích đình Quan Lạn, phế
tích thương cảng Vân Đồn (xã Quan Lạn), khu di tích lưu niệm Bác Hồ trên đảo
Ngọc Vừng, khu vực Vạn Hoa (ngày 12/11/1962 Bác Hồ đã tới thăm), đền Cặp
Tiên... Trên địa bàn huyện còn có những kỳ quan đảo đá, hang động có ý nghĩa lịch
sử như: hang Soi Nhụ, hang Hà Giắt, hang Nhà Trò.... Có khu bảo tồn thiên nhiên
rừng - biển, vườn quốc gia Bái Tử Long, có thể phát triển thành các điểm du lịch
văn hoá trong quần thể du lịch Hạ Long - Bái Tử Long.
- Tiềm năng cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng: Tại Vân Đồn có nhiều bãi
tắm đẹp, cát mịn, nước sạch, bãi tắm dốc thoải ra biển tạo thành các điểm nghỉ mát,
hoạt động thể thao - du lịch biển như bãi biển Sơn Hào, Quan Lạn, Minh Châu,
Ngọc Vừng.... Vùng đảo của Vân Đồn có không khí trong lành, yên tĩnh, không có
bụi khói công nghiệp, là địa điểm cho các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, nghỉ ngơi
vui chơi giải trí cao cấp lý tưởng.
- Tiềm năng cho phát triển du lịch tham quan danh thắng: Nối liền với vịnh
Hạ Long (di sản thiên nhiên thế giới), Vân Đồn có tiềm năng lớn cho phát triển du
lịch tham quan danh thắng quần thể du lịch vịnh Hạ Long – vịnh Bái Tử Long.
Đồng thời đây cũng sẽ là điểm du lịch có tác dụng lan toả của du lịch Hạ Long
trong thời gian tới, khi điều kiện cho du lịch tại Hạ Long đòi hỏi phải mở rộng quy
mô, không gian và giải quyết các vấn đề về môi trường.
Tài nguyên đất, rừng Đất đai của huyện Vân Đồn được chia thành hai vùng
chính: Vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. Vùng đồng bằng ven biển được
chia thành ba loại đất chính: đất cồn cát và bãi cát, đất cát biển và đất mặn. Đất cồn
cát và bãi cát: Đất cồn cát và bãi cát có diện tích khoảng 4.424 ha chiếm 8,02%
diện tích đất tự nhiên toàn huyện, được phân bố sát mép nước và cửa sông bãi biển
thuộc các xã: Ngọc Vừng, Minh Châu, Quan Lạn, Bản Sen, Hạ Long, Đông Xá,
Vạn Yên. Đặc điểm chung là dễ nóng lên và lạnh đi đột ngột, giữ nước kém, đất
chua, độ phì kém. Đất cát biển: Phân bố ở các xã: Hạ Long, Đông Xá, Ngọc Vừng,
Minh Châu, Quan Lạn, Đài Xuyên, Bình Dân, là loại đất do quá trình sóng biển
thủy triều xô đẩy đọng lại khi nước biển lùi dần tạo thành những bãi cát sát mép
biển, do quá trình lao động cần cù và sáng tạo của nhân dân, có nơi tạo thành đồng
ruộng để sản xuất. Đất mặn: Là loại đất được hình thành do sản phẩm của sông
biển bồi tụ, bị nước biển xâm nhập nên bị mặn, trong lòng đất có xác rễ sú, vẹt thối
mục thải ra các khí độc như CH4, H2S, axít hữu cơ làm cho đất bị nhiễm độc và
chua. Loại đất này được phân bố tại hầu hết các xã trong huyện như: Bình Dân,
Đài Xuyên, Vạn Yên, Đoàn Kết, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Đông Xá, Hạ Long... với
diện tích khá lớn khoảng 3.103,36 ha chiếm 5,63% diện tích đất tự nhiên của toàn
huyện, có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp của huyện. - Đất của Vân Đồn
khá rộng, còn ở dạng tương đối hoang sơ, chia thành 2 khu, đất liền và các đảo.
Đất tại huyện khá đa dạng, có đủ các loại: đất liền, hải đảo; đất mặt và cả thềm lục
địa. Đây là điều kiện tốt để tổ chức quy hoạch, xây dựng phát triển. - Rừng ở Vân
Đồn phong phú với nhiều chủng loại, đặc biệt vườn quốc gia Bái Tử Long gồm
những khu rừng nguyên sinh quý giá như rừng Trà Ngọ, rừng Trâm Minh Châu,
rừng Ba Mùn. Rừng ngập mặn là một nguồn tài nguyên cần được giữ gìn và khai