Khái quát về tác phẩm tư bản học phần Triết học Mac-Lênin

Khái quát về tác phẩm tư bản học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
MỞ ĐẦU
C.Mác nhà ởng đại của giai cấp sản, nhà khoa học thiên tài, kiệt
xuất của nhân loại. Trong rất nhiều những đóng góp đlại cho nhân loại t “Tư bản”
một tác phẩm kinh điển, chủ yếu của chủ nghĩa Mác, giá trị lịch sử to ln
nhất, hàm chứa nhiều nội dung và gắn bó với C.Mác suốt 40m, ktừ năm 1843
đến 1883. Những nội dung chứ đựng trong bộ “Tư bản” đã đlại cho nhân loại và
đặc biệt để lại cho giai cấp vô sản trên toàn thế giới một kho tàng tri thức khoa học
đồ sộ, khí tư tưởng – lý luận sắc bén để chống lại giai cấp tư sản. Cụ thể, C.Mác
đã chỉ rõ tính lịch sủ tạm thời ca CNTB, đồng thời chỉ ra ngọn nguồn quy luật giá
trị thặng dư, thông qua đó vạch rõ bản chất bóc lt của CNTB, nơi khởi nguồn của
mọi áp bức; đồng thời C.Mác chỉ sứ mệnh lịch sử của giai cấp sản là đánh đổ
chế độ bn, xây dng thành công Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản tn
phạm vi toàn thế giới,…
Năm 2008, khi nền kinh tế TBCN thế giới đang trong cơn khủng hoảng tài
chính, và cho đến nay, khi đại dịch Covid đang hnh hành ở khắp nơi trên thế giới
làm trầm trọng thêm vn đcông bằng hội bảo vệ môi trường. nhiều nơi, không
chỉ các nhà nghiên cứu khoa học, cả rất nhiều người sng ở nhng đất nước
bản phát triển đã m đọc tác phẩm bản chiêm nghiệm những lời tiên đoán
cách đây hàng trăm năm của C. Mác. Chính vì vậy, tôi lựa chọn chủ đề : “Giá trị và
sức sống của tác phẩm Tư bản trong giai đoạn hiện nay” để viết tiểu luận với nhiều
ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM TƯ BẢN
1.1. Quá trình hình thành Tác phẩm Tư bản
a) lược quá trình hình thành tác phẩm Tư bản
* Tiền đề lý luận:
Tác phẩm bản của C.Mác sự kế thừa những thành tựu vĩ đại của
tưởng triết học từ thời cổ đại cho đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kXIX. Đó là
Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp.
lOMoARcPSD|36215 725
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu -ghen
(1770-1831) và Phoiơbắc (1804-1872),nguồn gốc lý luận trực tiếp. Với triết học
Hêghen thì giá trị hạt nhân hợp phép biện chứng, nhưng hạn chế lớn nhất
Hêghen là thế giới quan duy tâm khách quan. Với Phoiơbắc, giá trị lớn nhất trong tư
tưởng của ông là thế giới quan duy vật nhân bản. Nhưng hạn chế lớn nhất của ông
là tính chưa triệt đ, máy móc, siêu hình.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đại biểu như Xanh Ximông (1760
1825) và Sáclơ Phuriê (1772 –1837). Hai ông đã nhiều đóng góp cho luận v
Chủ nghĩa hội tn hai c độ: Pphán Chủ nghĩa bản (sau đây viết tắt là
CNTB) khẳng định khát vọng, ước của loài người vmột chế độ hội tốt
đẹp hơn.
Kinh tế chính trị học sản c điển Anh với những luận kinh tế quan trọng
của A.X-mít (1723-1790) và Đ.Ri-các-đô (1772 1823). Hai ông đã có những đóng
góp quan trng cho lý luận về kinh tế. Đặc biệt, hai ông đã chỉ ra nguồn gốc của giá
trị. Tuy nhiên, hai ông chưa chra được nguồn gốc của giá trị thặng dư. Mác
Ăngghen trên cơ s kế thừa những giá trị trong học thuyết của hai ông đã ch ra được
nguồn gốc ca giá trị thăng dư – một sở khoa học để phân tích, giải thích phương
thức sản xuất Tư bản Chủ nghĩa (sau đây viết tắt là TBCN) cũng như xã hội TBCN,
làm cơ sở khoa học cho quan niệm duy vật về lịch sử của Mác.
* Tiền đề thực tiễn kinh tế - xã hội
Đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng ng nghiệp đã hoàn thành ở Anh, đang
diễn ra mạnh mẽ Pháp và c nước bản khác. Quan hsản xuất TBCN đã
bản xác lập được địa vị thống trị của nó ở Tây Âu, Bắc Mĩ. Đây cũng là thời kỳ nổ
ra rất nhiều cuộc ch mạng, thời kỳ kết thúc qtrình hình thành CNTB Châu
Âu, c đảng của giai cấp vô sản được thành lập nhiều nơi trên thế giới.
Quan hệ sản xuất TBCN ra đời và phát triển, tạo ra những bước phát triển
mới vlực lưng sản xuất, đồng thời lại làm cho tính chất bóc lột TBCN ny
càng tăng lên, tạo sở để C.Mác nghiên cứu về CNTB. Thời kỳ này, C.Mác nhận
xét nước Anh nước TBCN điển hình do đó giúp C.Mác nghiên cứu xã hội bản,
hình thành ý tưởng cho sự ra đời của tác phẩm Tư bản.
Giai cấp sản - con đẻ của nn đại ng nghiệp, ngày càng lớn mạnh đã
bước lên đài chính trị trở thành một giai cấp cơ bản của xã hội tư sản. Để thực
sự trở thành một giai cấp cách mạng nhất, tiên tiến nhất và đại biểu cho xã hội tương
lOMoARcPSD|36215 725
lai, giai cấp vô sản cần phải có một lý luận khoa học làm vũ khí lý luận sắc bén để
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
b) Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm tư bản
Về đối tượng nghiên cứu của tác phẩm bản, C.Mác đã viết “phương thức
sản xuất TBCN và nhng quan hệ trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy”.
“Mục đích cuối cùng là tìm ra quy luật vận động kinh tế ca xã hội hiện đại”.
Như vậy, đối tưng nghn cu ca tác phẩm bản phương thức sản xuất
TBCN, tức là nghiên cứu cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội tư
bản, nhưng nhấn mạnh quan hệ sản xuất và quan h trao đổi, nhng quan h này ra
đời một cách khách quan phợp với trình đphát triển nhất định của lực lượng sản
xuất, độc lập với ý muốn của con ngưi. Toàn bộ nhng quan hệ sản xuất hợp thành
cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cơ sở thực tại của xã hội tn đó xây dng nên mt
kiến trúc thượng tầng kinh tế và chính trị. Quan hsản xuất là hình thức phát triển
của lực lượng sản xuất khi nó phù hợp với lực lượng sản xuất và trở thành xiềng
xích trói buộc lực lượng sản xuất khi nó không còn p hp nữa.
Khi phân tích sản xuất TBCN, C. Mác đã chỉ sản xuất TBCN vừa mang
tính chất của sản xuất hàng a nói chung, vừa mang những nét đặc thù, vừa bao
hàm quá trình lao động nói chung như mọi phương thức sản xuất khác, vừa bao hàm
quá trình tăng giá trị. vậy, trong tác phẩm bản chúng ta không chỉ tìm thấy
nhng quy luật kinh tế đặc thù, riêng có của CNTB mà cnhững quy luật chung cho
nhiều phương thức sản xuất khác nhau nquy luật của kinh tế hàng hóa (giá trị,
cung cầu, cạnh tranh, u thông tiền tệ, tích lũy và tái sản xuất mở rộng, quy luật
tăng sức sản xuất của lao động v.v..).
Tuy đối tượng chung của tác phẩm Tư bản như trên, nhưng do phương pháp
trình bày đi từ trừu tượng đến cụ thể nên đối tượng nghiên cứu của từng tập, từng
quyển, từng phần có sự khác nhau.
1.2. Tổng quan về tác phm Tư bản của C.c
Tác phẩm Tư bản của C.Mác là một công trình nghiên cứu khoa học kinh tế
đồ sộ với dung lượng rất lớn, được kết cấu một cách thực sự lôgíc với sự thống nhất
cao giữa tính khoa học và tính cách mạng.
Tác phẩm bản được C.Mác được trình bày trong 4 quyn (C.Mác
Phngghen Tn tập: tập 23; tập 24; tập25 - phn 1, 2; tập 26 - phần 1, 2, 3) có kết
cấu:
lOMoARcPSD|36215 725
Quyển 1 - Quá trình sản xuất của tư bản: gồm 8 phần, 32 chương với 4 nội
dung: luận giá trị; Lý luận giá trị thặng dư; Lý luận tiền công; Lý luận tích luỹ tư
bản.
Quyển 2 - Quá trình lưu thông của tư bản: gồm 3 phần, 21 chương với 2 nội
dung: luận tun hoàn và chu chuyển tư bản; Lý luận tái sản xuất và lưu thông
bản xã hội.
Quyển 3 - Các hình thái và loại hình của toàn bộ quá trình nói chung: gồm 7
phần, 52 chương với những nội dung: chi phí sản xuất TBCN lợi nhuận; lợi nhuận
bình quân và giá cả sản xuất; bản kinh doanh hàng hoá và lợi nhuận của thương
nhân; tư bản cho vay và lợi tức; tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô
TBCN…
Quyển 4 - c học thuyết v giá trthặng dư: gồm 3 phần: Phê phán chủ
nghĩa trọng nông thuyết kinh tế của A.Smith; phê phán thuyết kinh tế của
D.Ricardo; phê phán Kinh tế chính trị cổ điển và quá trình tầm thường hoá Kinh tế
chính trị.
Nội dung cơ bản nhất ca 4 quyển được m tắt như sau: a)
Quyển 1 - Quá trình sản xuất TBCN
Quyển 1 kết cấu gồm 8 phần, 32 chương với 4 nội dung: Lý luận giá trị;
luận giá trị thặng dư; Lý luận tiền công; luận tích lubn. Đây nội dung
xuất phát điểm trong toàn bộ lý lun kinh tế của Mác, là cơ sở để C.Mác nghiên cứu
học thuyết giá trị thng dự và quá trình sản xất TBCN.
Học thuyết giá trị - lao động
Nội dung bản nhất trong Lý luận giá trị là: Bắt đầu từ hàng hóa, C.Mác
trình bày các nhân t giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. Từ thực thể (chất)
của giá trị, C.Mác phân tích sự hình thành lượng giá trị của hàng hóa. Vì giá trị của
hàng hóa do hao phí lao động của nhng người sản xuất hàng hóa tạo ra, nên lượng
giá trị hàng hóa được đo bằng lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó
quyết đnh. Tuy nhiên, lượng gtrkhông phải được đo bằng hao phí lao động cá
biệt phải được đo bằng hao phí lao động hội - hao phí lao động hội cần
thiết. Trong lý luận gtrị, công lao lớn nhất của C.Mác phát hiện tính chất hai
mặt ca lao động sản xuất hàng hoá. Đây là chìa khóa để C.Mác luận giải toàn bộ
quá trình tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Về phạm ttiền tệ, C.Mác chứng minh rằng: Tiền tệ ra đời xuất phát từ
nhu cầu phát triển của sản xuất và u thông ng hóa. Đó quá trình lịch sử lâu
lOMoARcPSD|36215 725
dài qua các hình thái giá trị trong lịch sử - từ hính thái đơn giản, đơn nhất, hay ngẫu
nhn của giá trị đến hình thái đầy đủ hay mở rng; đến hình thái chung. Trong hình
thái đơn giản, C.Mác đã phân tích hình thái tương đối của giá trị và hình thái ngang
giá. Trong hình thái đầy đủ hay mở rộng, C.Mác đ cập đến hình thái tương đối mở
rộng; hình thái ngang giá đặc thù. Trong hình thái chung, C.Mác đã đề cập đến bước
chuyn từ nh thái phổ biến sang hình thài tiền và cho rằng: Loại hàng a đặc
biệt mà vmặt hội, hình thái tự nhiên ca dần dần gắn liền với hình thái vật
ngang giá, thì nó trở thành hàng a - tiền, hay làm chức năng tiền”. Như vậy, tiền
tệ ra đời gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất và lưu thông ng hóa. Bản chất
của tiền tệ loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang gchung cho tất
cả các loại hàng hóa khác.
Trong lý luận giá trị, C.Mác đã phát hiện ra các quy luật kinh tế khách quan
của sản xuất hàng hóa là: quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, lưu thông tiền tệ.
Như vậy, nghiên cứu lun gtrị trong học thuyết kinh tế Mác nghiên
cứu những vn đề về hàng hóa và tiền tệ; mối quan hệ giữa hàng a - tiền tệ; quy
luật kinh tế khách quan ca sản xuất hàng hóa - quy luật giá trị.
Học thuyết giá trị thặng dư
Phạm trù giá trị thặng phạm trù trung tâm; lun gtrị thặng
viên đá tảng trong học thuyết kinh tế Mác- nVI.Lênin đã đánh giá. lun giá trị
thặng dư của C.Mác đã vạch trần bí mật của nền sản xuất TBCN, bác bỏ những luận
điểm tư sản: “ngưi có công, kẻ có của”, “Tự do - bình đẳng - bác ái”.
Mở đầu phần lý luận giá trị thặng dư, C.Mác nêu công thức chung của bản
chra u thuẫn trong công thức chung đó; trình bày điều kiện của sản xuất
TBCN (sự chuyển hoá tiền tnh bn, sức lao động trở thành hàng hoá); từ mâu
thun trong công thức chung của bản: T - H - T, C.Mác phân tích điều kiện sức
lao động trở thành hàng hóa - người lao động được tự do vthân thể, người lao động
không có tư liệu sản xuất buộc phải bán sức lao động cho người khác. Theo C.Mác,
hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là giá trị giá trị sử dụng. ng hóa sức
lao động là loại hàng hóa đặc biệt, là yếu tố duy nhất tạo ra gtrị thặng dư cho nhà
bản. Trong quá trình sử dụng hàng hóa sức lao động (quá trình người công nhân
làm việc trong các xí nghiệp tư bản) giá trị hàng hóa sức lao động không mất đi mà
n tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn, phần lớn hơn đó bị nbản chiếm
đoạt- giá trị thặng .
lOMoARcPSD|36215 725
Phân tích vai trò của các bộ phận tư bản khác nhau trong quá trình tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản, C.Mác đã phân chia bản thành tư bản bất biến, tư bản
khbiến. Tư bản bất biến là bộ phậnbản dùng đmua các liệu sản xuất (nhà
xưởng, y móc, nguyên, nhiên vật liệu...). Gọi tư bản bất biến vì giá trị của nó
không thay đổi mà chỉ chuyển dần vào sản phẩm mới thông qua lao động cụ thể của
người công nhân. Tư bản khả biến là b phận tư bản dùng để mua hàng hóa sức lao
động. Sau mỗi quá trình sản xuất hàng hóa cho nhà bản, bằng lao động trừu tượng
người công nhân tạo ra một lượng gía trị mới không những đủ bù đắp lại gtrị hàng
a sức lao động - ngang bằng tiền lương nhà tư bản trả cho công nhân, mà còn một
phần dôi ra nhà tư bản chiếm đoạt - giá trị thặng dư hay giá trị thặng ra.
Việc phân chia tư bn thành tư bản bất biến tư bản khả biến nhằm chỉ ra
vai trò của những bphận bản khác nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng
cho nhà bản. Đây cũng là mt trong những đóng góp to lớn của C.Mác cho Khoa
kinh tế chính trị - điều mà tất cả các nkinh tế trước đó chưa ai làm được.
Phân tích quy , trình độ phương thức bóc lột của bản đối với lao
động làm thuê, C.Mác đã sử dụng các phạm trù: t suất và khi ợng giá trị thặng
dư; giá trthăng tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư siêu
ngạch. Trong phân tích giá trị thặng dư tương đối, C.Mác có bổ sung về mặt lịch sử
- ba giai đoạn phát triển của CNTB trong công nghiệp, đó là giai đoạn hip tác giản
đơn; giai đon hiệp tác có phân ng (công trường thủ công); giai đoạn máy móc đại
công nghiệp.
Lý luận tiền ng
luận tiền công trong học thuyết kinh tế Mác chỉ rõ mối quan hệ giữa
bản với lao động làm thuê. Nó phần gtrị mới do công nhân tạo ra mà nhà bản
lấy trả lại cho người công nn. Nhìn bên ngoài nó dường như hp lý, công
bằng, ứng bản kinh doanh thì lợi nhuận, lao động thì có tiền công... đó
“người có công, kẻ có của”. Lý luận tiền công dưới CNTB là sự bổ sung, hoàn thiện
Lý luận giá trị thặng dư trong học thuyết kinh tế ca C.Mác. Ngi ý nghĩa cnh trị
hội, Lý luận tiền công còn ý nghĩa về mặt kinh tế nếu gạt bỏ tính chất TBCN
thì tiền công phn ánh các mối quan hệ hội giữa người lao động người sử dụng
lao động. Tiền công phải dảm bảo tái sản xuất sức lao động; tiền công phải là động
lực để người lao động làm việc với năng suất chất lượng và hiệu quả cao nhất
Sử dụng phương pháp phản chứng, C.Mác khẳng đnh tiền công dưới CNTB
biểu hin bng tiền của gtrị hàng hóa sức lao động, là giá cả hàng hoá sức lao
lOMoARcPSD|36215 725
động; dưới CNTB, tiền công nhà tư bản trả cho công nhân dưới hai hình thức: tiền
công tính theo thời gian tiền công nh theo sản phẩm. Trong luận tiền ng,
C.Mác còn đề cập và luận giải tiền công danh nga và tiền công thực tế. Trong điều
kiện cạnh tranh TBCN, tiền công thực tế của người ng nn xu hướng giảm
xuống.
Lý luận tích luỹ và tích luỹ nguyên thuỷ tư bản
Sử dụng phương pháp trừu tượng hoá, C.Mác phân tích tích luỹ bản về
mặt định tính. Khi nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng TBCN,
C.Mác đã rút ra nhng kết luận quan trọng đó nguồn gốc của bản khả biến (biểu
hiện dưới hình thái tiền ơng mà nhà tư bản trả cho người công nhân làm thuê; công
nhân ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nhà tư bn; thực chất của tích lũy tư bn là
tư bản hóa giá trị thặng dư và nguồn gốc duy nhất ca tư bản tích lũy là giá trị thặng
dư; tư bản tích lũy ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn Tác phẩm bản ng
trước. Động lực khách quan của tích luỹ là ng thêm ợng tư bản ứng trước, thực
hiện tái sản xuất mở rộng(cả chiều rộng và chiều sâu) điều đó cũng có nghĩa là tăng
cường quy mô và trình độ bóc lt lao động làm thuê.
Về mặt định lượng, C.Mác đã đề cập và phân tích nhng nhân tố ảnhng
tới quy mô tích luỹ bản. Đó trình độ bóc lột gtrị thặng dư; năng suất lao động;
đại lượng tư bản ứng trưc; chênh lệch giữa tư bản sử dụng và bản tiêu dùng do
tiến bộ ca kỹ thuật.
Nghn cứu tích y bn, C.Mác đã phát hiện quy luật chung ca tích lu
tư bản, đó là: quá trình tích lũy tư bản quá trình tích tụ và tập trung tư bản; là quá
trình cấu tạo hu của bn tăng lên. Đặc biệt tích luỹ bản chính là quá trình
tích luỹ sự giàuvnhà tư bản và giai cấp tư sản; tích lusự nghèo khổ, bần cùng
về lao động làm thuê giai cấp sản. Trong lý luận ch lũy tư bản, C.Mác đã
chứng minh sự bn ng hóa của giai cấp sản được biểu hiện dưới 2 hình thức:
bần ng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối
b) Quyển 2 - Quá trình lưu thông của Tư bản
Quyển 2 gồm 3 phn, 21 chương với 2 nội dung: luận tuần hoàn và chu
chuyn tư bản; Lý luận tái sản xuất và lưu thông tư bản xã hội.
Khi nghiên cứu quá trình lưu thông của bản C.Mác đã luận giải phân
biệt sự giống, khác nhau giữa lưu thông hàng a giản đơn và lưu thông ca tư bản.
Theo C.Mác, lưu thông hàng hóa gin đơn có trước lưu thông tư bản không những
về mặt lịch sử, n cả về mặt luận. Quá trình vận động của tư bản không những
lOMoARcPSD|36215 725
lấy gtrị làm tiền đề còn lấy sự vận động ca giá trị, sự thay thế lẫn nhau giữa
các hình thái giá trị - sự chuyển hóa của giá trị từ hình thái hàng hóa sang hình thái
tiền tệ và ngược lại, làm tiền đề. Trong quyển 2, vấn đnghiên cứu kng phải
lưu thông giản đơn quá trình lưu thông của bản. i một cách khác, ni
dung quyển 2 Tác phẩm Tư bản tập trung phân tích quá trình vận động của bản
cá biệt và tư bản xã hội
Phần thứ nhất: Những biến hóa hình thái ca tư bản và tuần hoàn của
những biến hóa hình thái đó
C.Mác trình bày quá trình vận động của bản biệt vmặt định tính (tuần
hoàn của bản) gồm 6 chương: tuần hoàn ca bản tiền tệ; tuần hoàn ca bn
sản xuất; tuần hoàn ca tư bản ng hoá; ba hình thái của quá trình tuần hoàn; thời
gian lưu thông; chi phí lưu thông
Phần thứ hai: C.Mác phân tích sự vn động của bản cá biệt về mặt định
lượng: chu chuyển ca tư bản, gồm 11 chương.
Trong phần này, C.Mác đã đưa ra khái niệm chu chuyển của bản quá
trình tuần hoàn ca bản lập đi lập lại đổi mới không ngừng. So sánh sự tuần
hoàn của các tư bản khác nhau, C.Mác phân tích thời gian và tốc độ chu chuyển của
bản. Thời gian chu chuyển của bản thời gian bản được ứng ra dưới một
hình thái nhất định đến khi thu về cũng dưới hình thái đó có thêm giá trị thặng dư -
đó thi gian bản thực hiện một vòng tuần hoàn. Thời gian chu chuyển của
bản gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Những yếu tố ảnh hưởng tới thời
gian chu chuyển ca bản năng suất lao động, quy mô sản phẩm, sức mua của
thị trường...
Phần thứ ba: nghiên cứu sự tái sản xuất và lưu thông của tổng bản xã hội.
Đối tưng của phần ba, quyển 2 sự vận động ca toàn bộ cácbản cá biệt có mối
quan hệ ràng buộc lẫn nhau - tổng bản xã hội
Để nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội, C.Mác đã đưa ra nhng khái niệm:
bản hội; tổng sản phẩm hội, thu nhập quốc dân; chia nền sản xuất hội
thành 2 khu vực (mỗi khu vực đều xem xét cả về mặt gtrị và về mặt hiện vật) C.
Mác cho rằng: Tái sản xuất tư bản xã hội là sự lặp lại không ngừng ca quá trình sản
xuất TBCN trên phạm vi toàn xã hi; đó là tái sản xuất của tất cả các tư bản cá biệt
trong mối liên hệ đan xen, phụ thuộc lẫn nhau. Đặc trưng của tái sản xuất tư bản
hội là tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn hơn.
lOMoARcPSD|36215 725
Khi nghiên cu c điều kiện thực hiện tổng sản phẩm trong tái sản xuất
bản hội, C.Mác còn làm vai trò của tiền tệ, trong đó nguyên vsự vận
động song song giữa lưu thông ng hoá với lưu thông tiền tệ trong tái sản xuất và
vận động của tư bản xã hội.
luận tái sản xuất và lưu thông tư bản xã hội ca C.Mác đã chỉ ra rằng:
trong nền kinh tế TBCN, từng xí nghiệp, từng nhà tư bn luôn tìm mọi cách để tăng
nhanh tc độ chu chuyển của tư bản, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh đtăng khối
lượng lợi nhuận. Nhưng trong toàn bộ nền kinh tế thì tính tự phát, chính ph
không thể khắc phục được. Khủng hong kinh tế dưi CNTB là tất yếu.
Về mặt kinh tế, việc tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, đảm bảo tính n
đối giữa c khâu, các yếu tố của nền kinh tế là yêu cầu khách quan của mọi nền sản
xuất hội. Trước CNTB, do lực lượng sản xuất chưa phát triển nên nếu có mất cân
đối một khâu, một bộ phn nào đó ca nền sản xuất xã hội cũng chưa gây ra những
hậu quả nghiêm trọng. Nhưng trong CNTB với nền kinh tế thtrường hiện đại, nếu
điều đó xy ra sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực cho sản xuất và đời sống.
c) Quyển 3: Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN
Quyển 3 gồm 7 phần, 52 chương, Nghn cứu tuần hoàn chu chuyn
bản là sở để nghiên cứu quá trình lưu thông tư bản, quá trình vận động của tư bản
cá biệt cần. Ni dung chính của quyển 4 là:
Phần thnhất gồm 7 chương đề cập tới các khái niệm như: Chi phí sản xuất
TBCN; lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận. Các phạm trù, khái niệm này được C.Mác lun
giải sâu sắc cvề đnh tính và định ợng nhằm luận giải sự chuyển hóa giá trị thng
dư thành lợi nhun; tỉ suất gtrị thặng dư thành tỉ suất lợi nhuận.
Phần thứ hai gồm 5 chương, nghiên cứu sự chuyển hoá lợi nhuận thành lợi
nhuận bình quân; giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Trong phn này,
bản hội được nghiên cứu trong sự vn động rất cthể: một là, với cách
tổng thể nhng bản biệt cấu thành hữu cơ khác nhau; hai là, với cách
tổng thể những tư bản tích cựcc động lẫn nhau, tức trong cuộc cạnh tranh không
ngng của chúng.
Phần thứ ba gồm 3 chương về quy luật tsuất lợi nhuân xu hướng giảm
xuống. Nghiên cứu những xu hướng ca tsuất lợi nhun đã được xác lập đối với
tất cả c ngành sản xuất, mặt khác còn đề cập đến một góc độ là biểu hiện khác ca
quy luật chung của tích lũy TBCN - đó quy luật tỷ suất lợi nhuận xu hướng
giảm xuống.
lOMoARcPSD|36215 725
Phần thứ tư, gồm 5 chương viết vsự chuyển hóa bản - ng a
bản - tiền tệ thành tư bản kinh doanh hàng hóa tư bản kinh doanh tin tệ. Trong
ba chương đầu nghiên cứu những vấn đề của bản kinh doanh hàng hoá, từ việc
xem xét đặc điểm tính đặc thù ca bản kinh doanh hàng hoá đến nghiên cứu
lợi nhuận thương nghiệp là mt hình thái đặc biệt của giá trị thặng dư và vấn đề chu
chuyn của tư bản thương nhân dẫn tới sự hình thành giá cả thương nghiệp. Chương
thứ tư tập trung nghiên cứu loại tư bản kinh doanh tiền tệ. Chương cuối cùng C.Mác
nghiên cứu vlịch sử của bn thương nhân để vạch sự khác nhau giữa tư bản
thương nhân trong phương thức sản xuất TBCN với tư bản thương nhânthời đại
trước đó.
Phần thứ năm, gồm 8 chương, C.Mác trình bày sự ra đi, đặc điểm công
thức vận động của tư bản cho vay; sự phân chia lợi nhun tnh lợi tức và thu nhập
của chủ xí nghiệp hay lợi nhuận xí nghiệp, tư bản sinh lợi tức; nguồn gốc của lợi tức
tỉ suất lợi tức và các nhân tốnh hưởng đến tỉ suất lợi tức...
Phần thsáu, sự chuyển hóa của lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô. Sự nghn
cứu sự chuyển hóa của lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô, thực chất là đi o làm
biểu hiện sự vận động của quan hệ sản xuất, quan hlưu thông, quan hệ phân phối
TBCN trong nông nghiệp.
Phần thứ bảy gồm 7 chương, tập trung trình bày các loại thu nhập và những
nguồn của chúng. Đây phần kết tc toàn bộ ng trình nghiên cứu kinh tế lớn
của C.Mác, tuy nhiên còn đang viết dang dở. C.Mác bóc trần nguồn gốc giai cấp
nguồn gốc nhận thức luận của khoa kinh tế chính trị tầm thường và Chủ nghĩa
hội tầm thường. Đồng thời, C.Mác vạch rõ sự khác nhau căn bản giữa khoa kinh tế
chính trị tầm thường và khoa kinh tế chính trị c điển.
d) Quyn 4: Các học thuyết về giá trị thặng dư
Quyển 4 gồm 7 chương, bằng phương pháp kết hợp lịch sử với lôgic, C.Mác
đã hthống hoá toàn bộ các quan niệm củac nhà kinh tế hc sản v gtri thặng
dư. Khẳng đnh bản chất bóc lột của CNTB dựa trên chế đsở hữu tư nhân TBCN.
Nội dung ca quyển 4 gồm:
C.Mác đã hệ thống hoá toàn bộ các quan niệm của các nhà kinh tế học tư sản
về gtri thặng dư.
- C.Mác đã phê pn trường phái trọng nông đại biểu Ph.Kênê,
songC.Mác khẳng định việc chuyển vấn đề nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng
lOMoARcPSD|36215 725
từ lĩnh vực u thông sang lĩnh vực sản xuất công lao to lớn trường phái
trọng nông đã đóng góp khoa khoa kinh tế.
- C.Mác phê phán quan điểm cho rằng địa hình thái duy nhất của
giátrị thặng dư; phê phán tính chất hai mặt trong việc giải thích giá trị thặng dư
- C.Mác phê pn tính chất hai mặt trong các quan điểm của A.Smith
vềquan hệ giữa gtrị và thu nhập, cái vòng luẩn quẩn trong quan niệm của A.Smith
về “giá cả tự nhiên”, coi đó là tổng số tiền công, lợi nhuận và địa tô.
- C.Mác phê phán các học thuyết v lao động (lao động sản xuất và
laođộng không sản xuất) ca trường phái trọng nông, quan điểm của A.Smith, của
D.Ricardo.
- Về Biểu kinh tế của Ph.Kênê, C.Mác cho rằng, Ph.Kênê đã ý
địnhnghiên cứu tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội.
Nội dung tập trung phê phán học thuyết v giá cả, chi phí của D.Ricardo và
A.Smit (gồm11 chương)
- C.Mác cho rằng: D.Ricarđo đã sai lầm khi đưa ra nhng tiền đdẫn đến
tỉsuất lợi nhuận giảm xuống: tỉ suất lợi nhuận ch thể giảm xuống trong trường
hợp nếu như vì tích lũy tư bản mà việc tăng các tư bản diễn ra nhanh hơn việc tăng
dân số, đến mức lưng cầu vlao động vượt ợng cung làm cho tiền công danh
nghĩa tăng lên,ợng lợi nhuận giảm dẫn đến tỉ suất lợi nhuận giảm.
- C.Mác cho rằng: Do cấu tạo hữu cơ của bản (c/v) ng (trong điều
kiệntỉ suất gtrị thặng không đổi) nên tỉ suất lợi nhuận xu hướng giảm xuống.
Nhưng cấu tạo hữu của bản tăng nên năng suất lao động tăng làm cho khối
lượng giá trị thng dư tăng, khối lượng lợi nhuận tăng. Như vậy, sự giảm xuống của
tỉ suất lợi nhuận (p,) là một xu hướng.
- Khi ppn Rôbéctút về địa tô, C.Mác đã nhận xét: Rôbéctút hiểu địa
tônhư là toàn bộ g trị thặng dư và ông ta ch đ cập đến việc ng giá trị thặng dư
tương đối, tức chnói đến việc tăng giá trị thặng do ng suất lao động tăng
lên quyết định chứ không phải nói đến việcng gtrị thặng do kéo dài thời gian
ngày lao động. Như vậy, theo Rôbéctút, địa - gtrị thặng dư, là do điều kiện t
nhn và những tiến bộ kỹ thuật tạo ra.
Trình bày sự tan rã ca trường phái D.Ricardo
- Kết luận về sự khác biệt bn giữa kinh tế hc cổ điển kinh tế
họctầm thường, mưu toan của các nhà kinh tế học tầm thường muốn đem lại những
hình thức bất hợp lí của lợi tức và địa tô một vẻ ngoài hợp lí.
lOMoARcPSD|36215 725
- Khi phê phán T.R.Manthust, C.Mác cho rằng ông ta đã lẫn lộn giữa
cácphạm trù hàng hóa và bn; quan niệm tầm thường về li nhun do chuyn
nhượng, sự phi lý trong quan niệm vgiá trị thng dư; mâu thuẫn giữa các quan
điểm của Manthust về lao động sản xuất, lao động không sản xuất tích lũy với
thuyết dân s.
- Luận giải sự tan của trường phái D.Ricardo, mà thực chất sự kết
thúccủa trường phái kinh tế sản cổ điển khi cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên
của CNTB nổ ra năm 1825.
- Đề cập phân tích các quan điểm của phái đối lập với các nhà kinh
tếchính trhọc trên s học thuyết D.Ricardo. Thực chất phê phán các quan
điểm của Ôoen, Phuriê, XanhXiMông - những đại biểu của Chủ nghĩa hội không
tưởng Tây - Âu cui thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX vCNTB vhội ơng
lai.
Quyển 4 của tác phẩm bản, C.Mác đã hthống hóa những công lao và
nhng hạn chế (là chủ yếu) của c nhà kinh tế tư sản về những vấn đề có liên quan
tới phạm trù tư bản và giá trị thặng dư.
lOMoARcPSD|36215 725
PHẦN 2
GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA TÁC PHẨM TƯ BẢN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Sức sống củac phẩm tư bản.
Tác phẩm “Tư bản” ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhiều tư liệu lịch
sử được dn ra để minh họa đã thay đổi. Ngay CNTB đã nhiều thay đổi so với
chính thế kỷ XVIII - XIX . Tuy vậy, những quy luật vận động kinh tế của CNTB
mà C.Mác đã phát hiện và trình bày trong tác phẩm này vn còn nguyên giá trị thực
tiễn. Tác phẩm Tư bản vn mãi kim chỉ nam cho việc xem xét, pn tích về bn
chất và địa vị lịch sử của CNTB ngày nay. Tác phẩm tư bản vẫn đang một trong
nhng cuốn sách giá trị cùng to lớn giúp cho nhân loại, kể cả những người
sống trong xã hội tư bản nhìn lại, ngẫm lại suy xét về tương lai của cái xã hội mà
họ đang sống trong đó.
Tác phẩm Tư bn luôn mang nh thời đại bởi những gì nó hàm chứa xuyên
qua thời gian và luôn mang nh thời sự cao nhất. Trong "Tư bn luận" Mác đã kế
thừa được tinh hoa của c quan điểm triết học cổ đại, nắm rõ bản chất của CNTB
từ lúc sơ khai nhất, nhìn thu quy luật vận động và phát triển của cơ cấu thị trường.
Đồng thời, Mác kế thừa và phát huy được hầu hết các ưu điểm trong các học thuyết
kinh tế, thị trường và người lao động của nhng nhà kinh tế hàng đầu thế giới trong
tập "Tư bản luận".
Điểm khác biệt lớn nhất giữa Mác với các nhà nghiên cứu bản khác Mác
nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa người với người trong khi các n kinh tế
CNTB nghiên cứu quan hvật và vật. Đây thnói ý nghĩa căn bản nhất cũng
tinh túy nhất của "Tư bản luận". Ngoài ra, độ rộng, đu, tầm bao quát vấn đ
trong nhiều thế kỷ đã khiến bộ "Tư bản luận" trở thành cuốn sách kinh điển nhất về
kinh tế, tấm gương soi của mi nn kinh tế, thước đo để quần chúng kiểm
nghiệm con đường đi của mỗi nền kinh tế, mỗi quốc gia. Cao hơn nữa "Tư bản lun"
của Mác còn là "cột mốc" để đánh dấu sự phát triển của loài người.
Với sự biến thiên của thời gian, hình thức phát triển, quy luật phát triển của
CNTB cũng biến động không ngng, nhiều khi không tuân theo quy luật phát triển
của chính CNTB. Những mâu thuẫn của CNTB mà tác phẩm bản chỉ ra sẽ chẳng
bao giờ lỗi thời. Có thể nói lịch sử CNTB đã phát triển nhiều thế kỷ, vậy mà không
một lý luận nào để soi đường bước tiếp, trong khi đó Chủ nghĩa xã hội tuy đang
lOMoARcPSD|36215 725
còn khó khăn nhưng với ánh sáng của chủ nghĩa Mác, khó khăn sẽ qua đi, tương lai
sẽ tới, Chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ thành công như Mác đã khẳng định.
Hiện tại CNTB đã xuất hiện hàng loạt những thay đổi rất mới, sức sản xuất
phát triển nhanh, mức sống bình quân đầu người liên tục tăng cao nhưng những mâu
thun cố hữu cũng vì thế mà phát triển theo. Tác phẩm Tư bản đã chỉ rõ CNTB cho
phát triển thế nào, cuối cùng ng không thể thay đổi bản chất thống trị, không
thay đổi được tính chất của chế độ TBCN, không thay đổi được quan hệ giữa người
lao động với chthuê nhân công. Ngoài ra, CNTB từ nguyên thủy tới nay chưa
một lý luận tiên tiến, chính vì vậy CNTB hiện đại không thể sánh với Chủ nghĩa
hội với một nền tưởng tiên tiếnnền tảng là chủ nghĩa Mác.
Dẫn chứng về sức sống ca tác phẩm Tư bn gn đây có thể kể ra rằng:
tháng 8 năm 2008, vào đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tác phẩm
Tư bản – công trình vĩ đại của triết gia người Đức Karl Marx, vốn được đánh giá là
một trong những bộ sách kđọc nhất ở lĩnh vực kinh tế, đã tiêu thụ được 4500 bản
trên chính quê hương ông. Cũng vào thời điểm này, tại Italia, nhà xuất bản Newton
Compton đã bán được 5000 cuốn và cho đến tận năm 2009, tác phẩm kinh điển ca
K. Marx vẫn tiếp tc “làm mưa làm giótrên thtng sách Mỹ, n Quốc, Nhật
Bản…. Độc giả của các nước tư bản phát triển trên dường như muốn tìm kiếm niềm
an i và hy vọng trong thời khủng hoảng kinh tế đang giáng những đòn nặng n
xuống một trong nhng nền kinh tế mạnh nhất thế giới. gần đây nhất, theo Thông
tấn xã Việt Nam, cuốn sách tác phẩm Tư bản ca C.Mác và những cuốnch có liên
quan làch bán chạy nhất ở Nhật Bản. Đài truyền hình NHK của nước này đưa tin,
chỉ riêng cuốn sách phân tích v“Tư bản luận” ca Phó giáo sư Kohei Saito thuộc
Đại học Osaka, xuất bản cuối năm 2020, đến nay đã bán được 300.000 bản. Những
số liệu biết i trên là bằng chứng sắt đá, khẳng định được sức sng mạnh mẽ của
tác phẩm tư bản trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Giá trị của tác phẩm tư bản trong giai đoạn hiện nay
Trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, chúng ta tiến hành công cuộc đổi
mới toàn diện đất nước với những bước đi thích hợp. Trước hết đổi mới duy,
nhất duy kinh tế đồng thời từng bước đổi mới nội dung pơng thức hoạt
động của hệ thống chính trị, nhằm xây dng Chủ nghĩa xã hội hiệu quả và vững
chắc. Chúng ta thực hiện thời kỳ quá độ lên Chnghĩa xã hội, lấy xây dựng kinh tế
nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng làm nhiệm vụ then chốt. Trong việc vn dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin và tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta coi việc vận dụng sáng tạo
lOMoARcPSD|36215 725
các học thuyết kinh tế của C.Mác có vai trò cực kỳ quan trọng. Các học thuyết kinh
tế của C.Mác được trình bày tập trung trong tác phẩm bản. Giúp chúng ta nhìn
nhận đúng, sâu sắc vCNTB thực hiện chiến lược xây dựng thchế kinh tế thị
trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhp quốc tế ngày càng sâu
rộng hiện nay.
Thứ nhất, thay cho cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cng ta đang ra sức
phát triển kinh tế hàng hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Những quy luật của kinh tế ng hóa, của thị trường đang hoạt động mạnh.
Chúng ta cần nhn thức vận dụng chúng một cách sáng tạo trong điều kiện cụ thể
của nước ta. Tác phẩm Tư bản một kho ng luận v quy luật giá trị - quy luật
bản của kinh tế hàng hóa, hoặc các quy luật phái sinh của quy luật giá trị như quy
luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ,... Chúng ta cần hiểu
biết vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế để thực hiện thành công đổi mới v
kinh tế ở nước ta.
Trước hết, quy luật gtrị quyết định sự vn động phát triển của kinh tế thị
trường. Trong kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh tế là nhằm vào giá trị và dựa
trên nền tảng của quan hệ giá trị và chu sự chi phối của quy luật giá trị. Điều này
cũng có nga là quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường, nó
quy định toàn bộ c quá trình kinh tế và nhng yếu tố, lực lượng kinh tế tham gia
vào quá trình kinh tế đều mang quan h g trị, quan hhàng hoá - tiền tệ và vn
động theochế thị trường.
Hai là, sản xuất trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Điều này cho thấy,
quan hệ kinh tế là những quan hệ khách quan. Sxuất hiệnsự chi phi của quy
luật giá trị cho thấy, hội đã đạt tới chỗ quan hệ kinh tế toàn bộ tiến tnh kinh
tế độc lập theo những quy luật khách quan của riêng mình. Vì vy sự can thiệp của
con người vào các quá trình kinh tế muốn hiệu quả, không thể không dựa trên sự
thấu hiểu sâu sắc các quy luật kinh tế khách quan.
Ba là, sự tách rời giữa giá cả g trị chứa đựng mt chế một động
lực làm cho việc tăng sức sản xuất trtnh một tất yếu kinh tế. Những người sản
xuất hàng hoá, hay nói chung hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thtrường, luôn
được đặt dưới áp lực kinh tế của việc tiết kiệm và tăng sức sản xuất, có như vậy thì
hoạt động kinh tế mới làm gia tăng gtrị, mới mang lại nhiều thng dư. Như vậy
thể hiểu, trong kinh tế thị trường quy luật tăng năng suất lao động, hay nói chung
lOMoARcPSD|36215 725
quy luật vtăng sức sản xuất là mt sự chuyển hoá ca quy luật giá trị, hay quy luật
nội sinh, tất yếu của kinh tế.
Hơn nữa, động lực kinh tế mạnh mẽ nhất do quy luật giá trị tạo ra, chính là
giá trị siêu ngạch. Hàng hoá trao đổi theo giá cthị trường - hình thái tiền tệ của
giá trị, của hao phí lao động hội cần thiết. Trong quan hnày, nếu người o giảm
được chi phí lao động và tiết kiệm được chi phí nói chung, đương nhiên sẽ thu về
được một lượng giá trị dôi ra. Lượng giá trị dôi ra đó, hay giá trị siêu ngạch hiệu
số của giá cả thị trường và giá trị cá biệt của hàng hoá. Những người sản xuất hàng
hoá năng suất cao, chi phí thấp sẽ thu được gtrị siêu ngạch. Đến lượt mình, giá
trị siêu ngạch trở thành động lực kinh tế mang tính quyết đnh đối với nhng người
sản xuất hàng hoá, thúc đy họ luôn tìm cách thay đổi ch thức sản xuất, thay đi
kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quá trình sản xuất nhằm giảm được hao phí lao động
cá biệt, tiết kiệm chi phí cá biệt. Có thể nói, theo đuổi giá trị siêu ngạch đã làm cho
việc thay đổi phương thức sản xuất, phát triển sức sản xuất thành mt tất yếu kinh
tế, hay một quy luật kinh tế của kinh tế thị trường. Chính dưới tác động của quy luật
giá trị, trong kinh tế thị trường luôn diễn ra sự suy sụp, phá sản ca những phương
thức sản xuất lạc hậu, thay vào đó sẽ xuất hiện nhng doanh nghip mới cách
thức sản xuất tiến bhơn, do đó có sức sản xuất lớn hơn. Bởi vậy, kinh tế thị trường
luôn động lực nội tại của sự đổi mi và phát triển không ngng.
Bốn là, quy luật gtrị điều tiết, phân bổ lại c nguồn lực nói chung
quy luật của phân công lao động xã hội, quy luật kết cấu lại nền kinh tế. Dưới sự
thúc đẩy ca quy luật g trị, giá cả trở thành phong biểu, người dẫn đường cho
hội hướng sự phát trin nền kinh tế vào đâu và tiến hành sản xuất bằng cách .
Rốt cục, cái gi “bàn tay vô hình” chính là quy luật giá trị, quy luật thị trường,
quy luật kinh tế quy định nền sản xuất hội cần phải sản xuất cái gì, với quy mô ra
sao và sản xuất như thế nào, bằng cách gì và sản xuất cho ai.
Năm là, quy luật giá trị trong khi thúc đẩy sức sản xuất đã m pn h
người sản xuất, hình thành nên các tầng lớp n cư, giai cấp khác nhau. Trên một ý
nghĩa nào đó, quá trình thay đổi phương thức sản xuất, kết cấu kinh tế dưới sự tác
động của quy luật giá trị đã chuyển hoá những quá trình kinh tế thành các quá trình
hội tương ứng. Những giai tầng hội sự khác biệt về địa v trong hthống
sản xuất xã hội từ đó dẫn đến sự khác biệt về chính trị. Đây chính là cơ s để chúng
ta xem xét mặt xã hội của quy luật g trị.
lOMoARcPSD|36215 725
Thứ hai, những luận điểm học thuyết kinh tế của C.Mác và Ph.Ăngghen
trình bày trong Tác phẩm Tư bản sự kế thừa chọn lc, trên sở kế thừa phê
phán một cách có căn cứ khoa học về tưởng, học thuyết kinh tế của các đại biểu
đi trước, sự tổng kết thực tiễn, suy luận ch tiên đn thiên tài vCNTB
đương thời. Tác phẩm Tư bản được viết trong một thời gian dài và ra mắt bạn đọc
vào nửa cuối thế kỷ XIX. Trong những điều kiện mới luôn được bổ sung, phát
triển - như chính V.I. Lê nin đã làm hồi đầu thế kỷ XX. Tác phẩm bản sức
sống mãi mãi với nhân loại, với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân thế
giới, với đất ớc ta nó ý nghĩa lớn lao, đặc biệt trong đổi mới kinh tế.
Những khái niệm, phạm trù kinh tế như lực lượng sản xuất, quan hsản xuất, cường
độ lao động, năng suất lao động,ng hóa, giá trị, tiền tệ, giá trị thặng dư, thị trường,
cạnh tranh, địa tô, vốn cố định, vốn lưu động, tái sản xuất, tích lũy, thu nhp quốc
dân sản xuất, thu nhp quốc n tiêu dùng, khái niệm hàng hóa sức lao động, tiền
lương danh nghĩa và tiền lương thực tế..u ng bổ ích đối với cuộc sống ca
chúng ta hôm nay.
Thứ ba, trong quản kinh tế, chúng ta thường nói đến hiệu quả lợi nhuận
được tính trên từng đồng vốn, trên từng mét vuông nhà xưởng, cửa hàng, trên tng
đầu người lao động ... Theo đó, "tun hoàn và chu chuyển vốn" va phương pháp,
vừa là nghệ thuật càng ngày càng phải tinh xảo. Đương nhiên, vốn nói ở đây không
chỉ là vốn tiền n sức lao động, liệu sản xuất... Với bao ng sức của tác
giả, "Quá trình lưu thông của tư bản" mà đối tượng nghiên cứu chính là "Tuần hoàn
và chu chuyển của tư bản" đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề hết sức quan trọng.
Thứ tư, nền kinh tế một tổng thca sản xuất, lưu thông, tiêu dùng theo
đó một tổng thể hoạt động và các mối liên hệ hoạt động của các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, n dụng, ngân hàng. Tổng thể đó làm cho quá
trình tái sản xuất xã hội diễn ra ln tục. Dĩ nhiên, trong Quyển 3 tác phẩm Tư bản,
C.Mác nghiên cứu "Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN". đó, chra thực chất u
sắc của nền kinh tế TBCN, mâu thuẫn giữa một bên toàn bộ giai cấp những nời
lao động làm thuê với một bên là toàn bộ giai cấp sản, mâu thuẫn giữa tính chất
hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu nhân TBCN về
liệu sản xuất, chính CNTB tự dẫn đến yêu cầu phải thay thế bằng một hình thái
kinh tế - xã hi mới, cao hơn. Về tác phẩm Tư bản, đặc biệt những vấn đề trình bày
trong quyển 3 còn trang bị cho chúng ta rất nhiều kiến thức tổ chức tổng thể một nền
lOMoARcPSD|36215 725
kinh tế quốc dân theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa.
Thứ năm, đối với nước đang phát triển, vấn đcông nghiệp hóa cực k
quan trọng. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa có tác dụng quyết định thắng lợi của
thời kỳ qđộ n Chủ nghĩa xã hội nước ta. Trong điều kiện mới, cần những
bước đi nhảy vọt, tận dụng lợi thế ca nước đi sau, tranh thủ những công nghệ tiên
tiến của những nước đi trước. Tuy vậy cũng có những vấn đcần tuân thvà kế thừa.
Trong điều kiện đó, việc nghn cứu quá trình công nghiệp hóa TBCN diễn ra trong
lịch sử cận đại tác phẩm Tư bản của C.Mác đã mô tả cùng cần thiết, đ
chúng ta sàng lọc, kế thừa và phát triển.
Thứ sáu, trong điều kiện Chủ nghĩa hội thế giới đang thời điểm thoái
trào như hiện nay thì, nghiên cứu tác phẩm bản chúng ta sẽ thêm niềm tin
vững chắc dựa trên cơ sở khoa học rằng, CNTB không phải là hình thái kinh tế - xã
hội vĩnh cửu, rằng CNTB càng phát triển càng tự dẫn đến gần hơn sự chín muồi cho
sự ra đời Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta càng củng cố lý tưởng xã hội chủ nghĩa, càng
tin vững chắc vào con đưng đã lựa chọn: độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa
hội.
Mượn lời của Ph.Ăngghen thay cho lời kết khi ông viết rằng: Người ta
thường gọi Tư bản là kinh thánh ca giai cấp công nhân”. Với nhiều ý nghĩa và tác
dụng phong pnhư trên, tác phẩm bản của C.Mác một tác phẩm vĩ đại, vô
cùng qgiá đối với ng cuộc đổi mới hiện nay của chúng tavì thế sống mãi
trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác & Ăngghen (1993 2004) toàn tập, NXB Chính trị quốc gia
Nội
2. Giới thiệu Quyển I, II, III Bộ “Tư bảnca Các Mác, NXB Chính trịQuốc
gia Sthật, 2018
3. Giáo tnh Những nguyên bản của Chủ nghĩa Mác Leenin
(dànhcho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác
Lênin, tưởng Hồ Chính Minh), NXB Chính trị Quốc gia, Nội, 2009
4. Bài viết Sức sốngý nghĩa thời đại của tư tưởng Các Mác đăng trên
Báo điện tử Cộng Sản Việt Nam ngày 03/10/2019
lOMoARcPSD|36215 725
MỤC LC
MỞ ĐẦU
PHẦN 1
KHÁI QUÁT VTÁC PHẨM TƯ BẢN
1.1. Quá trình hình thành Tác phẩm Tư bản
a) Sơ lược quá trình hình thành tác phẩm Tư bản
b) Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm tư bản
1.2. Tổng quan về tác phẩm Tư bản của C.Mác
a) Quyển 1 - Quá trình sản xuất TBCN
b) Quyển 2 - Quá trình lưu thông của Tư bản
c) Quyển 3: Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN
d) Quyển 4: Các học thuyết về giá trị thặng dư
PHẦN 2
GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA TÁC PHẨM TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY
2.1. Sức sống của tác phẩm tư bản.
2.2. Giá trị của tác phẩm tư bản trong giai đoạn hiện nay
| 1/19

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725 MỞ ĐẦU
C.Mác nhà tư tưởng vĩ đại của giai cấp vô sản, nhà khoa học thiên tài, kiệt
xuất của nhân loại. Trong rất nhiều những đóng góp để lại cho nhân loại thì “Tư bản”
là một tác phẩm kinh điển, chủ yếu của chủ nghĩa Mác, nó có giá trị lịch sử to lớn
nhất, hàm chứa nhiều nội dung và gắn bó với C.Mác suốt 40 năm, kể từ năm 1843
đến 1883. Những nội dung chứ đựng trong bộ “Tư bản” đã để lại cho nhân loại và
đặc biệt để lại cho giai cấp vô sản trên toàn thế giới một kho tàng tri thức khoa học
đồ sộ, vũ khí tư tưởng – lý luận sắc bén để chống lại giai cấp tư sản. Cụ thể, C.Mác
đã chỉ rõ tính lịch sủ tạm thời của CNTB, đồng thời chỉ ra ngọn nguồn quy luật giá
trị thặng dư, thông qua đó vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB, nơi khởi nguồn của
mọi áp bức; đồng thời C.Mác chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ
chế độ tư bản, xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên
phạm vi toàn thế giới,…
Năm 2008, khi nền kinh tế TBCN thế giới đang trong cơn khủng hoảng tài
chính, và cho đến nay, khi đại dịch Covid đang hoành hành ở khắp nơi trên thế giới
làm trầm trọng thêm vấn đề công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. nhiều nơi, không
chỉ các nhà nghiên cứu khoa học, mà cả rất nhiều người sống ở những đất nước tư
bản phát triển đã tìm đọc tác phẩm Tư bản và chiêm nghiệm những lời tiên đoán
cách đây hàng trăm năm của C. Mác. Chính vì vậy, tôi lựa chọn chủ đề : “Giá trị và
sức sống của tác phẩm Tư bản trong giai đoạn hiện nay” để viết tiểu luận với nhiều
ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM TƯ BẢN
1.1. Quá trình hình thành Tác phẩm Tư bản
a) Sơ lược quá trình hình thành tác phẩm Tư bản

* Tiền đề lý luận:
Tác phẩm Tư bản của C.Mác là sự kế thừa những thành tựu vĩ đại của tư
tưởng triết học từ thời cổ đại cho đến cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX. Đó là
Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. lOMoARc PSD|36215725
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hê-ghen
(1770-1831) và Phoiơbắc (1804-1872), là nguồn gốc lý luận trực tiếp. Với triết học
Hêghen thì giá trị hạt nhân hợp lý là phép biện chứng, nhưng hạn chế lớn nhất ở
Hêghen là thế giới quan duy tâm khách quan. Với Phoiơbắc, giá trị lớn nhất trong tư
tưởng của ông là thế giới quan duy vật nhân bản. Nhưng hạn chế lớn nhất của ông
là tính chưa triệt để, máy móc, siêu hình.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đại biểu như Xanh Ximông (1760
1825) và Sáclơ Phuriê (1772 –1837). Hai ông đã có nhiều đóng góp cho lý luận về
Chủ nghĩa xã hội trên hai góc độ: Phê phán Chủ nghĩa Tư bản (sau đây viết tắt là
CNTB) và khẳng định khát vọng, ước mơ của loài người về một chế độ xã hội tốt đẹp hơn.
Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh với những lý luận kinh tế quan trọng
của A.X-mít (1723-1790) và Đ.Ri-các-đô (1772 – 1823). Hai ông đã có những đóng
góp quan trọng cho lý luận về kinh tế. Đặc biệt, hai ông đã chỉ ra nguồn gốc của giá
trị. Tuy nhiên, hai ông chưa chỉ ra được nguồn gốc của giá trị thặng dư. Mác –
Ăngghen trên cơ sở kế thừa những giá trị trong học thuyết của hai ông đã chỉ ra được
nguồn gốc của giá trị thăng dư – một cơ sở khoa học để phân tích, giải thích phương
thức sản xuất Tư bản Chủ nghĩa (sau đây viết tắt là TBCN) cũng như xã hội TBCN,
làm cơ sở khoa học cho quan niệm duy vật về lịch sử của Mác.
* Tiền đề thực tiễn kinh tế - xã hội
Đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở Anh, đang
diễn ra mạnh mẽ ở Pháp và các nước tư bản khác. Quan hệ sản xuất TBCN đã cơ
bản xác lập được địa vị thống trị của nó ở Tây Âu, Bắc Mĩ. Đây cũng là thời kỳ nổ
ra rất nhiều cuộc cách mạng, thời kỳ kết thúc quá trình hình thành CNTB ở Châu
Âu, các đảng của giai cấp vô sản được thành lập nhiều nơi trên thế giới.
Quan hệ sản xuất TBCN ra đời và phát triển, nó tạo ra những bước phát triển
mới về lực lượng sản xuất, đồng thời nó lại làm cho tính chất bóc lột TBCN ngày
càng tăng lên, tạo cơ sở để C.Mác nghiên cứu về CNTB. Thời kỳ này, C.Mác nhận
xét nước Anh là nước TBCN điển hình do đó giúp C.Mác nghiên cứu xã hội Tư bản,
hình thành ý tưởng cho sự ra đời của tác phẩm Tư bản.
Giai cấp vô sản - con đẻ của nền đại công nghiệp, ngày càng lớn mạnh đã
bước lên vũ đài chính trị và trở thành một giai cấp cơ bản của xã hội tư sản. Để thực
sự trở thành một giai cấp cách mạng nhất, tiên tiến nhất và đại biểu cho xã hội tương lOMoARc PSD|36215725
lai, giai cấp vô sản cần phải có một lý luận khoa học làm vũ khí lý luận sắc bén để
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
b) Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm tư bản
Về đối tượng nghiên cứu của tác phẩm Tư bản, C.Mác đã viết “phương thức
sản xuất TBCN và những quan hệ trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy”.
“Mục đích cuối cùng là tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội hiện đại”.
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của tác phẩm Tư bản là phương thức sản xuất
TBCN, tức là nghiên cứu cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội tư
bản, nhưng nhấn mạnh quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi, những quan hệ này ra
đời một cách khách quan phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản
xuất, độc lập với ý muốn của con người. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành
cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cơ sở thực tại của xã hội trên đó xây dựng nên một
kiến trúc thượng tầng kinh tế và chính trị. Quan hệ sản xuất là hình thức phát triển
của lực lượng sản xuất khi nó phù hợp với lực lượng sản xuất và nó trở thành xiềng
xích trói buộc lực lượng sản xuất khi nó không còn phù hợp nữa.
Khi phân tích sản xuất TBCN, C. Mác đã chỉ rõ sản xuất TBCN vừa mang
tính chất của sản xuất hàng hóa nói chung, vừa mang những nét đặc thù, vừa bao
hàm quá trình lao động nói chung như mọi phương thức sản xuất khác, vừa bao hàm
quá trình tăng giá trị. Vì vậy, trong tác phẩm Tư bản chúng ta không chỉ tìm thấy
những quy luật kinh tế đặc thù, riêng có của CNTB mà cả những quy luật chung cho
nhiều phương thức sản xuất khác nhau như quy luật của kinh tế hàng hóa (giá trị,
cung cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ, tích lũy và tái sản xuất mở rộng, quy luật
tăng sức sản xuất của lao động v.v..).
Tuy đối tượng chung của tác phẩm Tư bản như trên, nhưng do phương pháp
trình bày đi từ trừu tượng đến cụ thể nên đối tượng nghiên cứu của từng tập, từng
quyển, từng phần có sự khác nhau.
1.2. Tổng quan về tác phẩm Tư bản của C.Mác
Tác phẩm Tư bản của C.Mác là một công trình nghiên cứu khoa học kinh tế
đồ sộ với dung lượng rất lớn, được kết cấu một cách thực sự lôgíc với sự thống nhất
cao giữa tính khoa học và tính cách mạng.
Tác phẩm Tư bản được C.Mác được trình bày trong 4 quyển (C.Mác và
Ph.Ăngghen Toàn tập: tập 23; tập 24; tập25 - phần 1, 2; tập 26 - phần 1, 2, 3) có kết cấu: lOMoARc PSD|36215725
Quyển 1 - Quá trình sản xuất của tư bản: gồm 8 phần, 32 chương với 4 nội
dung: Lý luận giá trị; Lý luận giá trị thặng dư; Lý luận tiền công; Lý luận tích luỹ tư bản.
Quyển 2 - Quá trình lưu thông của tư bản: gồm 3 phần, 21 chương với 2 nội
dung: Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản; Lý luận tái sản xuất và lưu thông tư bản xã hội.
Quyển 3 - Các hình thái và loại hình của toàn bộ quá trình nói chung: gồm 7
phần, 52 chương với những nội dung: chi phí sản xuất TBCN và lợi nhuận; lợi nhuận
bình quân và giá cả sản xuất; tư bản kinh doanh hàng hoá và lợi nhuận của thương
nhân; tư bản cho vay và lợi tức; tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô TBCN…
Quyển 4 - Các học thuyết về giá trị thặng dư: gồm 3 phần: Phê phán chủ
nghĩa trọng nông và lí thuyết kinh tế của A.Smith; phê phán lí thuyết kinh tế của
D.Ricardo; phê phán Kinh tế chính trị cổ điển và quá trình tầm thường hoá Kinh tế chính trị.
Nội dung cơ bản nhất của 4 quyển được tóm tắt như sau: a)
Quyển 1 - Quá trình sản xuất TBCN
Quyển 1 kết cấu gồm 8 phần, 32 chương với 4 nội dung: Lý luận giá trị; Lý
luận giá trị thặng dư; Lý luận tiền công; Lý luận tích luỹ tư bản. Đây là nội dung
xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của Mác, là cơ sở để C.Mác nghiên cứu
học thuyết giá trị thặng dự và quá trình sản xất TBCN.
Học thuyết giá trị - lao động
Nội dung cơ bản nhất trong Lý luận giá trị là: Bắt đầu từ hàng hóa, C.Mác
trình bày các nhân tố là giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. Từ thực thể (chất)
của giá trị, C.Mác phân tích sự hình thành lượng giá trị của hàng hóa. Vì giá trị của
hàng hóa do hao phí lao động của những người sản xuất hàng hóa tạo ra, nên lượng
giá trị hàng hóa được đo bằng lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó
quyết định. Tuy nhiên, lượng giá trị không phải được đo bằng hao phí lao động cá
biệt mà phải được đo bằng hao phí lao động xã hội - hao phí lao động xã hội cần
thiết. Trong lý luận giá trị, công lao lớn nhất của C.Mác là phát hiện tính chất hai
mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Đây là chìa khóa để C.Mác luận giải toàn bộ
quá trình tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Về phạm trù tiền tệ, C.Mác chứng minh rằng: Tiền tệ ra đời là xuất phát từ
nhu cầu phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đó là quá trình lịch sử lâu lOMoARc PSD|36215725
dài qua các hình thái giá trị trong lịch sử - từ hính thái đơn giản, đơn nhất, hay ngẫu
nhiên của giá trị đến hình thái đầy đủ hay mở rộng; đến hình thái chung. Trong hình
thái đơn giản, C.Mác đã phân tích hình thái tương đối của giá trị và hình thái ngang
giá. Trong hình thái đầy đủ hay mở rộng, C.Mác đề cập đến hình thái tương đối mở
rộng; hình thái ngang giá đặc thù. Trong hình thái chung, C.Mác đã đề cập đến bước
chuyển từ hình thái phổ biến sang hình thài tiền và cho rằng: “Loại hàng hóa đặc
biệt mà về mặt xã hội, hình thái tự nhiên của nó dần dần gắn liền với hình thái vật
ngang giá, thì nó trở thành hàng hóa - tiền, hay làm chức năng tiền”. Như vậy, tiền
tệ ra đời gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Bản chất
của tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt, nó đóng vai trò là vật ngang giá chung cho tất
cả các loại hàng hóa khác.
Trong lý luận giá trị, C.Mác đã phát hiện ra các quy luật kinh tế khách quan
của sản xuất hàng hóa là: quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, lưu thông tiền tệ.
Như vậy, nghiên cứu lý luận giá trị trong học thuyết kinh tế Mác là nghiên
cứu những vấn đề về hàng hóa và tiền tệ; mối quan hệ giữa hàng hóa - tiền tệ; quy
luật kinh tế khách quan của sản xuất hàng hóa - quy luật giá trị.
Học thuyết giá trị thặng dư
Phạm trù giá trị thặng dư là phạm trù trung tâm; lý luận giá trị thặng dư là
viên đá tảng trong học thuyết kinh tế Mác- như VI.Lênin đã đánh giá. Lý luận giá trị
thặng dư của C.Mác đã vạch trần bí mật của nền sản xuất TBCN, bác bỏ những luận
điểm tư sản: “người có công, kẻ có của”, “Tự do - bình đẳng - bác ái”.
Mở đầu phần lý luận giá trị thặng dư, C.Mác nêu công thức chung của tư bản
và chỉ ra mâu thuẫn trong công thức chung đó; trình bày điều kiện của sản xuất
TBCN (sự chuyển hoá tiền thành tư bản, sức lao động trở thành hàng hoá); từ mâu
thuẫn trong công thức chung của tư bản: T - H - T, C.Mác phân tích điều kiện sức
lao động trở thành hàng hóa - người lao động được tự do về thân thể, người lao động
không có tư liệu sản xuất buộc phải bán sức lao động cho người khác. Theo C.Mác,
hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Hàng hóa sức
lao động là loại hàng hóa đặc biệt, là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị thặng dư cho nhà
tư bản. Trong quá trình sử dụng hàng hóa sức lao động (quá trình người công nhân
làm việc trong các xí nghiệp tư bản) giá trị hàng hóa sức lao động không mất đi mà
nó còn tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn, phần lớn hơn đó bị nhà tư bản chiếm
đoạt- giá trị thặng dư. lOMoARc PSD|36215725
Phân tích vai trò của các bộ phận tư bản khác nhau trong quá trình tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản, C.Mác đã phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản
khả biến. Tư bản bất biến là bộ phận tư bản dùng để mua các tư liệu sản xuất (nhà
xưởng, máy móc, nguyên, nhiên vật liệu...). Gọi là tư bản bất biến vì giá trị của nó
không thay đổi mà chỉ chuyển dần vào sản phẩm mới thông qua lao động cụ thể của
người công nhân. Tư bản khả biến là bộ phận tư bản dùng để mua hàng hóa sức lao
động. Sau mỗi quá trình sản xuất hàng hóa cho nhà tư bản, bằng lao động trừu tượng
người công nhân tạo ra một lượng gía trị mới không những đủ bù đắp lại giá trị hàng
hóa sức lao động - ngang bằng tiền lương nhà tư bản trả cho công nhân, mà còn một
phần dôi ra nhà tư bản chiếm đoạt - giá trị thặng dư hay giá trị thặng ra.
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến nhằm chỉ ra
vai trò của những bộ phận tư bản khác nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
cho nhà tư bản. Đây cũng là một trong những đóng góp to lớn của C.Mác cho Khoa
kinh tế chính trị - điều mà tất cả các nhà kinh tế trước đó chưa ai làm được.
Phân tích quy mô, trình độ và phương thức bóc lột của tư bản đối với lao
động làm thuê, C.Mác đã sử dụng các phạm trù: tỉ suất và khối lượng giá trị thặng
dư; giá trị thăng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch. Trong phân tích giá trị thặng dư tương đối, C.Mác có bổ sung về mặt lịch sử
- ba giai đoạn phát triển của CNTB trong công nghiệp, đó là giai đoạn hiệp tác giản
đơn; giai đoạn hiệp tác có phân công (công trường thủ công); giai đoạn máy móc đại công nghiệp.
Lý luận tiền công
Lý luận tiền công trong học thuyết kinh tế Mác chỉ rõ mối quan hệ giữa tư
bản với lao động làm thuê. Nó là phần giá trị mới do công nhân tạo ra mà nhà tư bản
lấy trả lại cho người công nhân. Nhìn bên ngoài nó dường như là hợp lý, là công
bằng, ứng tư bản kinh doanh thì có lợi nhuận, có lao động thì có tiền công... đó là
“người có công, kẻ có của”. Lý luận tiền công dưới CNTB là sự bổ sung, hoàn thiện
Lý luận giá trị thặng dư trong học thuyết kinh tế của C.Mác. Ngoài ý nghĩa chính trị
xã hội, Lý luận tiền công còn có ý nghĩa về mặt kinh tế nếu gạt bỏ tính chất TBCN
thì tiền công phản ánh các mối quan hệ xã hội giữa người lao động và người sử dụng
lao động. Tiền công phải dảm bảo tái sản xuất sức lao động; tiền công phải là động
lực để người lao động làm việc với năng suất chất lượng và hiệu quả cao nhất
Sử dụng phương pháp phản chứng, C.Mác khẳng định tiền công dưới CNTB
là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, là giá cả hàng hoá sức lao lOMoARc PSD|36215725
động; dưới CNTB, tiền công nhà tư bản trả cho công nhân dưới hai hình thức: tiền
công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm. Trong lý luận tiền công,
C.Mác còn đề cập và luận giải tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. Trong điều
kiện cạnh tranh TBCN, tiền công thực tế của người công nhân có xu hướng giảm xuống.
Lý luận tích luỹ và tích luỹ nguyên thuỷ tư bản
Sử dụng phương pháp trừu tượng hoá, C.Mác phân tích tích luỹ tư bản về
mặt định tính. Khi nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng TBCN,
C.Mác đã rút ra những kết luận quan trọng đó là nguồn gốc của tư bản khả biến (biểu
hiện dưới hình thái tiền lương mà nhà tư bản trả cho người công nhân làm thuê; công
nhân ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nhà tư bản; thực chất của tích lũy tư bản là
tư bản hóa giá trị thặng dư và nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng
dư; tư bản tích lũy ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn Tác phẩm Tư bản ứng
trước. Động lực khách quan của tích luỹ là tăng thêm lượng tư bản ứng trước, thực
hiện tái sản xuất mở rộng(cả chiều rộng và chiều sâu) điều đó cũng có nghĩa là tăng
cường quy mô và trình độ bóc lột lao động làm thuê.
Về mặt định lượng, C.Mác đã đề cập và phân tích những nhân tố ảnh hưởng
tới quy mô tích luỹ tư bản. Đó là trình độ bóc lột giá trị thặng dư; năng suất lao động;
đại lượng tư bản ứng trước; chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng do
tiến bộ của kỹ thuật.
Nghiên cứu tích lũy tư bản, C.Mác đã phát hiện quy luật chung của tích luỹ
tư bản, đó là: quá trình tích lũy tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản; là quá
trình cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên. Đặc biệt tích luỹ tư bản chính là quá trình
tích luỹ sự giàu có về nhà tư bản và giai cấp tư sản; tích luỹ sự nghèo khổ, bần cùng
về lao động làm thuê và giai cấp vô sản. Trong lý luận tích lũy tư bản, C.Mác đã
chứng minh sự bần cùng hóa của giai cấp vô sản được biểu hiện dưới 2 hình thức:
bần cùng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối
b) Quyển 2 - Quá trình lưu thông của Tư bản
Quyển 2 gồm 3 phần, 21 chương với 2 nội dung: Lý luận tuần hoàn và chu
chuyển tư bản; Lý luận tái sản xuất và lưu thông tư bản xã hội.
Khi nghiên cứu quá trình lưu thông của tư bản C.Mác đã luận giải và phân
biệt sự giống, khác nhau giữa lưu thông hàng hóa giản đơn và lưu thông của tư bản.
Theo C.Mác, lưu thông hàng hóa giản đơn có trước lưu thông tư bản không những
về mặt lịch sử, mà còn cả về mặt lý luận. Quá trình vận động của tư bản không những lOMoARc PSD|36215725
lấy giá trị làm tiền đề mà còn lấy sự vận động của giá trị, sự thay thế lẫn nhau giữa
các hình thái giá trị - sự chuyển hóa của giá trị từ hình thái hàng hóa sang hình thái
tiền tệ và ngược lại, làm tiền đề. Trong quyển 2, vấn đề nghiên cứu không phải là
lưu thông giản đơn mà là quá trình lưu thông của tư bản. Nói một cách khác, nội
dung quyển 2 Tác phẩm Tư bản tập trung phân tích quá trình vận động của tư bản
cá biệt và tư bản xã hội
Phần thứ nhất: Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của
những biến hóa hình thái đó
C.Mác trình bày quá trình vận động của tư bản cá biệt về mặt định tính (tuần
hoàn của tư bản) gồm 6 chương: tuần hoàn của tư bản tiền tệ; tuần hoàn của tư bản
sản xuất; tuần hoàn của tư bản hàng hoá; ba hình thái của quá trình tuần hoàn; thời
gian lưu thông; chi phí lưu thông
Phần thứ hai: C.Mác phân tích sự vận động của tư bản cá biệt về mặt định
lượng: chu chuyển của tư bản, gồm 11 chương.
Trong phần này, C.Mác đã đưa ra khái niệm chu chuyển của tư bản là quá
trình tuần hoàn của tư bản lập đi lập lại và đổi mới không ngừng. So sánh sự tuần
hoàn của các tư bản khác nhau, C.Mác phân tích thời gian và tốc độ chu chuyển của
tư bản. Thời gian chu chuyển của tư bản là thời gian tư bản được ứng ra dưới một
hình thái nhất định đến khi thu về cũng dưới hình thái đó có thêm giá trị thặng dư -
đó là thời gian tư bản thực hiện một vòng tuần hoàn. Thời gian chu chuyển của tư
bản gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Những yếu tố ảnh hưởng tới thời
gian chu chuyển của tư bản là năng suất lao động, quy mô sản phẩm, sức mua của thị trường...
Phần thứ ba: nghiên cứu sự tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội.
Đối tượng của phần ba, quyển 2 là sự vận động của toàn bộ các tư bản cá biệt có mối
quan hệ ràng buộc lẫn nhau - tổng tư bản xã hội
Để nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội, C.Mác đã đưa ra những khái niệm:
Tư bản xã hội; tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân; chia nền sản xuất xã hội
thành 2 khu vực (mỗi khu vực đều xem xét cả về mặt giá trị và về mặt hiện vật) C.
Mác cho rằng: Tái sản xuất tư bản xã hội là sự lặp lại không ngừng của quá trình sản
xuất TBCN trên phạm vi toàn xã hội; đó là tái sản xuất của tất cả các tư bản cá biệt
trong mối liên hệ đan xen, phụ thuộc lẫn nhau. Đặc trưng của tái sản xuất tư bản xã
hội là tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn hơn. lOMoARc PSD|36215725
Khi nghiên cứu các điều kiện thực hiện tổng sản phẩm trong tái sản xuất tư
bản xã hội, C.Mác còn làm rõ vai trò của tiền tệ, trong đó có nguyên lí về sự vận
động song song giữa lưu thông hàng hoá với lưu thông tiền tệ trong tái sản xuất và
vận động của tư bản xã hội.
Lý luận tái sản xuất và lưu thông tư bản xã hội của C.Mác đã chỉ ra rằng:
trong nền kinh tế TBCN, từng xí nghiệp, từng nhà tư bản luôn tìm mọi cách để tăng
nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh để tăng khối
lượng lợi nhuận. Nhưng trong toàn bộ nền kinh tế thì tính tự phát, vô chính phủ là
không thể khắc phục được. Khủng hoảng kinh tế dưới CNTB là tất yếu.
Về mặt kinh tế, việc tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, đảm bảo tính cân
đối giữa các khâu, các yếu tố của nền kinh tế là yêu cầu khách quan của mọi nền sản
xuất xã hội. Trước CNTB, do lực lượng sản xuất chưa phát triển nên nếu có mất cân
đối ở một khâu, một bộ phận nào đó của nền sản xuất xã hội cũng chưa gây ra những
hậu quả nghiêm trọng. Nhưng trong CNTB với nền kinh tế thị trường hiện đại, nếu
điều đó xảy ra sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực cho sản xuất và đời sống.
c) Quyển 3: Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN
Quyển 3 gồm 7 phần, 52 chương, Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư
bản là cơ sở để nghiên cứu quá trình lưu thông tư bản, quá trình vận động của tư bản
cá biệt cần. Nội dung chính của quyển 4 là:
Phần thứ nhất gồm 7 chương đề cập tới các khái niệm như: Chi phí sản xuất
TBCN; lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận. Các phạm trù, khái niệm này được C.Mác luận
giải sâu sắc cả về định tính và định lượng nhằm luận giải sự chuyển hóa giá trị thặng
dư thành lợi nhuận; tỉ suất giá trị thặng dư thành tỉ suất lợi nhuận.
Phần thứ hai gồm 5 chương, nghiên cứu sự chuyển hoá lợi nhuận thành lợi
nhuận bình quân; giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Trong phần này,
tư bản xã hội được nghiên cứu trong sự vận động rất cụ thể: một là, với tư cách là
tổng thể những tư bản cá biệt có cấu thành hữu cơ khác nhau; hai là, với tư cách là
tổng thể những tư bản tích cực tác động lẫn nhau, tức là trong cuộc cạnh tranh không ngừng của chúng.
Phần thứ ba gồm 3 chương về quy luật tỷ suất lợi nhuân có xu hướng giảm
xuống. Nghiên cứu những xu hướng của tỷ suất lợi nhuận đã được xác lập đối với
tất cả các ngành sản xuất, mặt khác còn đề cập đến một góc độ là biểu hiện khác của
quy luật chung của tích lũy TBCN - đó là quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống. lOMoARc PSD|36215725
Phần thứ tư, gồm 5 chương viết về sự chuyển hóa tư bản - hàng hóa và tư
bản - tiền tệ thành tư bản kinh doanh hàng hóa và tư bản kinh doanh tiền tệ. Trong
ba chương đầu nghiên cứu những vấn đề của tư bản kinh doanh hàng hoá, từ việc
xem xét đặc điểm và tính đặc thù của tư bản kinh doanh hàng hoá đến nghiên cứu
lợi nhuận thương nghiệp là một hình thái đặc biệt của giá trị thặng dư và vấn đề chu
chuyển của tư bản thương nhân dẫn tới sự hình thành giá cả thương nghiệp. Chương
thứ tư tập trung nghiên cứu loại tư bản kinh doanh tiền tệ. Chương cuối cùng C.Mác
nghiên cứu về lịch sử của tư bản thương nhân để vạch rõ sự khác nhau giữa tư bản
thương nhân trong phương thức sản xuất TBCN với tư bản thương nhân ở thời đại trước đó.
Phần thứ năm, gồm 8 chương, C.Mác trình bày sự ra đời, đặc điểm và công
thức vận động của tư bản cho vay; sự phân chia lợi nhuận thành lợi tức và thu nhập
của chủ xí nghiệp hay lợi nhuận xí nghiệp, tư bản sinh lợi tức; nguồn gốc của lợi tức
tỉ suất lợi tức và các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi tức...
Phần thứ sáu, sự chuyển hóa của lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô. Sự nghiên
cứu sự chuyển hóa của lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô, thực chất là đi vào làm rõ
biểu hiện sự vận động của quan hệ sản xuất, quan hệ lưu thông, quan hệ phân phối TBCN trong nông nghiệp.
Phần thứ bảy gồm 7 chương, tập trung trình bày các loại thu nhập và những
nguồn của chúng. Đây là phần kết thúc toàn bộ công trình nghiên cứu kinh tế lớn
của C.Mác, tuy nhiên còn đang viết dang dở. C.Mác bóc trần nguồn gốc giai cấp và
nguồn gốc nhận thức luận của khoa kinh tế chính trị tầm thường và Chủ nghĩa xã
hội tầm thường. Đồng thời, C.Mác vạch rõ sự khác nhau căn bản giữa khoa kinh tế
chính trị tầm thường và khoa kinh tế chính trị cổ điển.
d) Quyển 4: Các học thuyết về giá trị thặng dư
Quyển 4 gồm 7 chương, bằng phương pháp kết hợp lịch sử với lôgic, C.Mác
đã hệ thống hoá toàn bộ các quan niệm của các nhà kinh tế học tư sản về giá tri thặng
dư. Khẳng định bản chất bóc lột của CNTB dựa trên chế độ sở hữu tư nhân TBCN.
Nội dung của quyển 4 gồm:
C.Mác đã hệ thống hoá toàn bộ các quan niệm của các nhà kinh tế học tư sản về giá tri thặng dư. -
C.Mác đã phê phán trường phái trọng nông mà đại biểu là Ph.Kênê,
songC.Mác khẳng định việc chuyển vấn đề nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng lOMoARc PSD|36215725
dư từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất là công lao to lớn mà trường phái
trọng nông đã đóng góp khoa khoa kinh tế. -
C.Mác phê phán quan điểm cho rằng địa tô là hình thái duy nhất của
giátrị thặng dư; phê phán tính chất hai mặt trong việc giải thích giá trị thặng dư -
C.Mác phê phán tính chất hai mặt trong các quan điểm của A.Smith
vềquan hệ giữa giá trị và thu nhập, cái vòng luẩn quẩn trong quan niệm của A.Smith
về “giá cả tự nhiên”, coi đó là tổng số tiền công, lợi nhuận và địa tô. -
C.Mác phê phán các học thuyết về lao động (lao động sản xuất và
laođộng không sản xuất) của trường phái trọng nông, quan điểm của A.Smith, của D.Ricardo. -
Về Biểu kinh tế của Ph.Kênê, C.Mác cho rằng, Ph.Kênê đã có ý
địnhnghiên cứu tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội.
Nội dung tập trung phê phán học thuyết về giá cả, chi phí của D.Ricardo và A.Smit (gồm11 chương) -
C.Mác cho rằng: D.Ricarđo đã sai lầm khi đưa ra những tiền đề dẫn đến
tỉsuất lợi nhuận giảm xuống: tỉ suất lợi nhuận chỉ có thể giảm xuống trong trường
hợp nếu như vì tích lũy tư bản mà việc tăng các tư bản diễn ra nhanh hơn việc tăng
dân số, đến mức lượng cầu về lao động vượt lượng cung làm cho tiền công danh
nghĩa tăng lên, lượng lợi nhuận giảm dẫn đến tỉ suất lợi nhuận giảm. -
C.Mác cho rằng: Do cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v) tăng (trong điều
kiệntỉ suất giá trị thặng dư không đổi) nên tỉ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống.
Nhưng cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng nên năng suất lao động tăng làm cho khối
lượng giá trị thặng dư tăng, khối lượng lợi nhuận tăng. Như vậy, sự giảm xuống của
tỉ suất lợi nhuận (p,) là một xu hướng. -
Khi phê phán Rôbéctút về địa tô, C.Mác đã nhận xét: Rôbéctút hiểu địa
tônhư là toàn bộ giá trị thặng dư và ông ta chỉ đề cập đến việc tăng giá trị thặng dư
tương đối, tức là chỉ nói đến việc tăng giá trị thặng dư do năng suất lao động tăng
lên quyết định chứ không phải nói đến việc tăng giá trị thặng dư do kéo dài thời gian
ngày lao động. Như vậy, theo Rôbéctút, địa tô - giá trị thặng dư, là do điều kiện tự
nhiên và những tiến bộ kỹ thuật tạo ra.
Trình bày sự tan rã của trường phái D.Ricardo -
Kết luận về sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế học cổ điển và kinh tế
họctầm thường, mưu toan của các nhà kinh tế học tầm thường muốn đem lại những
hình thức bất hợp lí của lợi tức và địa tô một vẻ ngoài hợp lí. lOMoARc PSD|36215725 -
Khi phê phán T.R.Manthust, C.Mác cho rằng ông ta đã lẫn lộn giữa
cácphạm trù hàng hóa và tư bản; quan niệm tầm thường về lợi nhuận do chuyển
nhượng, sự phi lý trong quan niệm về giá trị thặng dư; mâu thuẫn giữa các quan
điểm của Manthust về lao động sản xuất, lao động không sản xuất và tích lũy với thuyết dân số. -
Luận giải sự tan rã của trường phái D.Ricardo, mà thực chất là sự kết
thúccủa trường phái kinh tế tư sản cổ điển khi cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên của CNTB nổ ra năm 1825. -
Đề cập và phân tích các quan điểm của phái đối lập với các nhà kinh
tếchính trị học trên cơ sở học thuyết D.Ricardo. Thực chất là phê phán các quan
điểm của Ôoen, Phuriê, XanhXiMông - những đại biểu của Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Tây - Âu cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX về CNTB và về xã hội tương lai.
Quyển 4 của tác phẩm Tư bản, C.Mác đã hệ thống hóa những công lao và
những hạn chế (là chủ yếu) của các nhà kinh tế tư sản về những vấn đề có liên quan
tới phạm trù tư bản và giá trị thặng dư. lOMoARc PSD|36215725 PHẦN 2
GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA TÁC PHẨM TƯ BẢN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Sức sống của tác phẩm tư bản.
Tác phẩm “Tư bản” ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhiều tư liệu lịch
sử được dẫn ra để minh họa đã thay đổi. Ngay CNTB đã có nhiều thay đổi so với
chính nó ở thế kỷ XVIII - XIX . Tuy vậy, những quy luật vận động kinh tế của CNTB
mà C.Mác đã phát hiện và trình bày trong tác phẩm này vẫn còn nguyên giá trị thực
tiễn. Tác phẩm Tư bản vẫn mãi là kim chỉ nam cho việc xem xét, phân tích về bản
chất và địa vị lịch sử của CNTB ngày nay. Tác phẩm tư bản vẫn đang là một trong
những cuốn sách có giá trị vô cùng to lớn giúp cho nhân loại, kể cả những người
sống trong xã hội tư bản nhìn lại, ngẫm lại và suy xét về tương lai của cái xã hội mà họ đang sống trong đó.
Tác phẩm Tư bản luôn mang tính thời đại bởi những gì nó hàm chứa xuyên
qua thời gian và luôn mang tính thời sự cao nhất. Trong "Tư bản luận" Mác đã kế
thừa được tinh hoa của các quan điểm triết học cổ đại, nắm rõ bản chất của CNTB
từ lúc sơ khai nhất, nhìn thấu quy luật vận động và phát triển của cơ cấu thị trường.
Đồng thời, Mác kế thừa và phát huy được hầu hết các ưu điểm trong các học thuyết
kinh tế, thị trường và người lao động của những nhà kinh tế hàng đầu thế giới trong tập "Tư bản luận".
Điểm khác biệt lớn nhất giữa Mác với các nhà nghiên cứu tư bản khác là Mác
nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa người với người trong khi các nhà kinh tế
CNTB nghiên cứu quan hệ vật và vật. Đây có thể nói là ý nghĩa căn bản nhất và cũng
là tinh túy nhất của "Tư bản luận". Ngoài ra, độ rộng, độ sâu, tầm bao quát vấn đề
trong nhiều thế kỷ đã khiến bộ "Tư bản luận" trở thành cuốn sách kinh điển nhất về
kinh tế, là tấm gương soi của mọi nền kinh tế, là thước đo để quần chúng kiểm
nghiệm con đường đi của mỗi nền kinh tế, mỗi quốc gia. Cao hơn nữa "Tư bản luận"
của Mác còn là "cột mốc" để đánh dấu sự phát triển của loài người.
Với sự biến thiên của thời gian, hình thức phát triển, quy luật phát triển của
CNTB cũng biến động không ngừng, nhiều khi không tuân theo quy luật phát triển
của chính CNTB. Những mâu thuẫn của CNTB mà tác phẩm Tư bản chỉ ra sẽ chẳng
bao giờ lỗi thời. Có thể nói lịch sử CNTB đã phát triển nhiều thế kỷ, vậy mà không
có một lý luận nào để soi đường bước tiếp, trong khi đó Chủ nghĩa xã hội tuy đang lOMoARc PSD|36215725
còn khó khăn nhưng với ánh sáng của chủ nghĩa Mác, khó khăn sẽ qua đi, tương lai
sẽ tới, Chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ thành công như Mác đã khẳng định.
Hiện tại CNTB đã xuất hiện hàng loạt những thay đổi rất mới, sức sản xuất
phát triển nhanh, mức sống bình quân đầu người liên tục tăng cao nhưng những mâu
thuẫn cố hữu cũng vì thế mà phát triển theo. Tác phẩm Tư bản đã chỉ rõ CNTB cho
dù có phát triển thế nào, cuối cùng cũng không thể thay đổi bản chất thống trị, không
thay đổi được tính chất của chế độ TBCN, không thay đổi được quan hệ giữa người
lao động với chủ thuê nhân công. Ngoài ra, CNTB từ nguyên thủy tới nay chưa có
một lý luận tiên tiến, chính vì vậy CNTB hiện đại không thể sánh với Chủ nghĩa xã
hội với một nền tư tưởng tiên tiến mà nền tảng là chủ nghĩa Mác.
Dẫn chứng về sức sống của tác phẩm Tư bản gần đây có thể kể ra rằng:
tháng 8 năm 2008, vào đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tác phẩm
Tư bản – công trình vĩ đại của triết gia người Đức Karl Marx, vốn được đánh giá là
một trong những bộ sách khó đọc nhất ở lĩnh vực kinh tế, đã tiêu thụ được 4500 bản
trên chính quê hương ông. Cũng vào thời điểm này, tại Italia, nhà xuất bản Newton
Compton đã bán được 5000 cuốn và cho đến tận năm 2009, tác phẩm kinh điển của
K. Marx vẫn tiếp tục “làm mưa làm gió” trên thị trường sách Mỹ, Hàn Quốc, Nhật
Bản…. Độc giả của các nước tư bản phát triển trên dường như muốn tìm kiếm niềm
an ủi và hy vọng trong thời khủng hoảng kinh tế đang giáng những đòn nặng nề
xuống một trong những nền kinh tế mạnh nhất thế giới. Và gần đây nhất, theo Thông
tấn xã Việt Nam, cuốn sách tác phẩm Tư bản của C.Mác và những cuốn sách có liên
quan là sách bán chạy nhất ở Nhật Bản. Đài truyền hình NHK của nước này đưa tin,
chỉ riêng cuốn sách phân tích về “Tư bản luận” của Phó giáo sư Kohei Saito thuộc
Đại học Osaka, xuất bản cuối năm 2020, đến nay đã bán được 300.000 bản. Những
số liệu biết nói trên là bằng chứng sắt đá, khẳng định được sức sống mạnh mẽ của
tác phẩm tư bản trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Giá trị của tác phẩm tư bản trong giai đoạn hiện nay
Trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, chúng ta tiến hành công cuộc đổi
mới toàn diện đất nước với những bước đi thích hợp. Trước hết là đổi mới tư duy,
nhất là tư duy kinh tế và đồng thời từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt
động của hệ thống chính trị, nhằm xây dựng Chủ nghĩa xã hội có hiệu quả và vững
chắc. Chúng ta thực hiện thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, lấy xây dựng kinh tế
là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng làm nhiệm vụ then chốt. Trong việc vận dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta coi việc vận dụng sáng tạo lOMoARc PSD|36215725
các học thuyết kinh tế của C.Mác có vai trò cực kỳ quan trọng. Các học thuyết kinh
tế của C.Mác được trình bày tập trung trong tác phẩm Tư bản. Giúp chúng ta nhìn
nhận đúng, sâu sắc về CNTB và thực hiện chiến lược xây dựng thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay.
Thứ nhất, thay cho cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chúng ta đang ra sức
phát triển kinh tế hàng hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Những quy luật của kinh tế hàng hóa, của thị trường đang hoạt động mạnh.
Chúng ta cần nhận thức và vận dụng chúng một cách sáng tạo trong điều kiện cụ thể
của nước ta. Tác phẩm Tư bản là một kho tàng lý luận về quy luật giá trị - quy luật
cơ bản của kinh tế hàng hóa, hoặc các quy luật phái sinh của quy luật giá trị như quy
luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ,... Chúng ta cần hiểu
biết và vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế để thực hiện thành công đổi mới về kinh tế ở nước ta.
Trước hết, quy luật giá trị quyết định sự vận động phát triển của kinh tế thị
trường. Trong kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh tế là nhằm vào giá trị và dựa
trên nền tảng của quan hệ giá trị và chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Điều này
cũng có nghĩa là quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường, nó
quy định toàn bộ các quá trình kinh tế và những yếu tố, lực lượng kinh tế tham gia
vào quá trình kinh tế đều mang quan hệ giá trị, quan hệ hàng hoá - tiền tệ và vận
động theo cơ chế thị trường.
Hai là, sản xuất và trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Điều này cho thấy,
quan hệ kinh tế là những quan hệ khách quan. Sự xuất hiện và sự chi phối của quy
luật giá trị cho thấy, xã hội đã đạt tới chỗ quan hệ kinh tế và toàn bộ tiến trình kinh
tế độc lập theo những quy luật khách quan của riêng mình. Vì vậy sự can thiệp của
con người vào các quá trình kinh tế muốn có hiệu quả, không thể không dựa trên sự
thấu hiểu sâu sắc các quy luật kinh tế khách quan.
Ba là, sự tách rời giữa giá cả và giá trị chứa đựng một cơ chế và một động
lực làm cho việc tăng sức sản xuất trở thành một tất yếu kinh tế. Những người sản
xuất hàng hoá, hay nói chung hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường, luôn
được đặt dưới áp lực kinh tế của việc tiết kiệm và tăng sức sản xuất, có như vậy thì
hoạt động kinh tế mới làm gia tăng giá trị, mới mang lại nhiều thặng dư. Như vậy có
thể hiểu, trong kinh tế thị trường quy luật tăng năng suất lao động, hay nói chung lOMoARc PSD|36215725
quy luật về tăng sức sản xuất là một sự chuyển hoá của quy luật giá trị, hay quy luật
nội sinh, tất yếu của kinh tế.
Hơn nữa, động lực kinh tế mạnh mẽ nhất do quy luật giá trị tạo ra, chính là
giá trị siêu ngạch. Hàng hoá trao đổi là theo giá cả thị trường - hình thái tiền tệ của
giá trị, của hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong quan hệ này, nếu người nào giảm
được chi phí lao động và tiết kiệm được chi phí nói chung, đương nhiên sẽ thu về
được một lượng giá trị dôi ra. Lượng giá trị dôi ra đó, hay giá trị siêu ngạch là hiệu
số của giá cả thị trường và giá trị cá biệt của hàng hoá. Những người sản xuất hàng
hoá có năng suất cao, chi phí thấp sẽ thu được giá trị siêu ngạch. Đến lượt mình, giá
trị siêu ngạch trở thành động lực kinh tế mang tính quyết định đối với những người
sản xuất hàng hoá, thúc đẩy họ luôn tìm cách thay đổi cách thức sản xuất, thay đổi
kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quá trình sản xuất nhằm giảm được hao phí lao động
cá biệt, tiết kiệm chi phí cá biệt. Có thể nói, theo đuổi giá trị siêu ngạch đã làm cho
việc thay đổi phương thức sản xuất, phát triển sức sản xuất thành một tất yếu kinh
tế, hay một quy luật kinh tế của kinh tế thị trường. Chính dưới tác động của quy luật
giá trị, trong kinh tế thị trường luôn diễn ra sự suy sụp, phá sản của những phương
thức sản xuất lạc hậu, thay vào đó sẽ xuất hiện những doanh nghiệp mới có cách
thức sản xuất tiến bộ hơn, do đó có sức sản xuất lớn hơn. Bởi vậy, kinh tế thị trường
luôn có động lực nội tại của sự đổi mới và phát triển không ngừng.
Bốn là, quy luật giá trị điều tiết, phân bổ lại các nguồn lực và nói chung là
quy luật của phân công lao động xã hội, quy luật kết cấu lại nền kinh tế. Dưới sự
thúc đẩy của quy luật giá trị, giá cả trở thành phong vũ biểu, là người dẫn đường cho
xã hội hướng sự phát triển nền kinh tế vào đâu và tiến hành sản xuất bằng cách gì.
Rốt cục, cái gọi là “bàn tay vô hình” chính là quy luật giá trị, quy luật thị trường,
quy luật kinh tế quy định nền sản xuất xã hội cần phải sản xuất cái gì, với quy mô ra
sao và sản xuất như thế nào, bằng cách gì và sản xuất cho ai.
Năm là, quy luật giá trị trong khi thúc đẩy sức sản xuất đã làm phân hoá
người sản xuất, hình thành nên các tầng lớp dân cư, giai cấp khác nhau. Trên một ý
nghĩa nào đó, quá trình thay đổi phương thức sản xuất, kết cấu kinh tế dưới sự tác
động của quy luật giá trị đã chuyển hoá những quá trình kinh tế thành các quá trình
xã hội tương ứng. Những giai tầng xã hội có sự khác biệt về địa vị trong hệ thống
sản xuất xã hội từ đó dẫn đến sự khác biệt về chính trị. Đây chính là cơ sở để chúng
ta xem xét mặt xã hội của quy luật giá trị. lOMoARc PSD|36215725
Thứ hai, những luận điểm và học thuyết kinh tế của C.Mác và Ph.Ăngghen
trình bày trong Tác phẩm Tư bản là sự kế thừa có chọn lọc, trên cơ sở kế thừa phê
phán một cách có căn cứ khoa học về tư tưởng, học thuyết kinh tế của các đại biểu
đi trước, là sự tổng kết thực tiễn, suy luận lôgích và tiên đoán thiên tài về CNTB
đương thời. Tác phẩm Tư bản được viết trong một thời gian dài và ra mắt bạn đọc
vào nửa cuối thế kỷ XIX. Trong những điều kiện mới nó luôn được bổ sung, phát
triển - như chính V.I. Lê nin đã làm hồi đầu thế kỷ XX. Tác phẩm Tư bản có sức
sống mãi mãi với nhân loại, với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân thế
giới, và với đất nước ta nó có ý nghĩa lớn lao, đặc biệt là trong đổi mới kinh tế.
Những khái niệm, phạm trù kinh tế như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cường
độ lao động, năng suất lao động, hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá trị thặng dư, thị trường,
cạnh tranh, địa tô, vốn cố định, vốn lưu động, tái sản xuất, tích lũy, thu nhập quốc
dân sản xuất, thu nhập quốc dân tiêu dùng, khái niệm hàng hóa sức lao động, tiền
lương danh nghĩa và tiền lương thực tế...đều vô cùng bổ ích đối với cuộc sống của chúng ta hôm nay.
Thứ ba, trong quản lý kinh tế, chúng ta thường nói đến hiệu quả lợi nhuận
được tính trên từng đồng vốn, trên từng mét vuông nhà xưởng, cửa hàng, trên từng
đầu người lao động ... Theo đó, "tuần hoàn và chu chuyển vốn" vừa là phương pháp,
vừa là nghệ thuật càng ngày càng phải tinh xảo. Đương nhiên, vốn nói ở đây không
chỉ là vốn tiền mà còn là sức lao động, tư liệu sản xuất... Với bao công sức của tác
giả, "Quá trình lưu thông của tư bản" mà đối tượng nghiên cứu chính là "Tuần hoàn
và chu chuyển của tư bản" đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề hết sức quan trọng.
Thứ tư, nền kinh tế là một tổng thể của sản xuất, lưu thông, tiêu dùng theo
đó là một tổng thể hoạt động và các mối liên hệ hoạt động của các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng. Tổng thể đó làm cho quá
trình tái sản xuất xã hội diễn ra liên tục. Dĩ nhiên, trong Quyển 3 tác phẩm Tư bản,
C.Mác nghiên cứu "Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN". Ở đó, chỉ ra thực chất sâu
sắc của nền kinh tế TBCN, mâu thuẫn giữa một bên là toàn bộ giai cấp những người
lao động làm thuê với một bên là toàn bộ giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa tính chất
xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư
liệu sản xuất, và chính CNTB tự dẫn đến yêu cầu phải thay thế bằng một hình thái
kinh tế - xã hội mới, cao hơn. Về tác phẩm Tư bản, đặc biệt những vấn đề trình bày
trong quyển 3 còn trang bị cho chúng ta rất nhiều kiến thức tổ chức tổng thể một nền lOMoARc PSD|36215725
kinh tế quốc dân theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ năm, đối với nước đang phát triển, vấn đề công nghiệp hóa là cực kỳ
quan trọng. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa có tác dụng quyết định thắng lợi của
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong điều kiện mới, cần có những
bước đi nhảy vọt, tận dụng lợi thế của nước đi sau, tranh thủ những công nghệ tiên
tiến của những nước đi trước. Tuy vậy cũng có những vấn đề cần tuân thủ và kế thừa.
Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu quá trình công nghiệp hóa TBCN diễn ra trong
lịch sử cận đại mà tác phẩm Tư bản của C.Mác đã mô tả là vô cùng cần thiết, để
chúng ta sàng lọc, kế thừa và phát triển.
Thứ sáu, trong điều kiện Chủ nghĩa xã hội thế giới đang ở thời điểm thoái
trào như hiện nay thì, nghiên cứu tác phẩm Tư bản chúng ta sẽ có thêm niềm tin
vững chắc dựa trên cơ sở khoa học rằng, CNTB không phải là hình thái kinh tế - xã
hội vĩnh cửu, rằng CNTB càng phát triển càng tự dẫn đến gần hơn sự chín muồi cho
sự ra đời Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta càng củng cố lý tưởng xã hội chủ nghĩa, càng
tin vững chắc vào con đường đã lựa chọn: độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội.
Mượn lời của Ph.Ăngghen thay cho lời kết khi ông viết rằng: “Người ta
thường gọi Tư bản là kinh thánh của giai cấp công nhân”. Với nhiều ý nghĩa và tác
dụng phong phú như trên, tác phẩm Tư bản của C.Mác là một tác phẩm vĩ đại, vô
cùng quý giá đối với công cuộc đổi mới hiện nay của chúng ta và vì thế nó sống mãi
trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác & Ăngghen (1993 – 2004) toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
2. Giới thiệu Quyển I, II, III Bộ “Tư bản” của Các Mác, NXB Chính trịQuốc gia Sự thật, 2018
3. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Leenin
(dànhcho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác –
Lênin, Tư tưởng Hồ Chính Minh), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009
4. Bài viết Sức sống và ý nghĩa thời đại của tư tưởng Các Mác đăng trên
Báo điện tử Cộng Sản Việt Nam ngày 03/10/2019 lOMoARc PSD|36215725 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM TƯ BẢN
1.1. Quá trình hình thành Tác phẩm Tư bản a)
Sơ lược quá trình hình thành tác phẩm Tư bản
b) Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm tư bản
1.2. Tổng quan về tác phẩm Tư bản của C.Mác a)
Quyển 1 - Quá trình sản xuất TBCN
b) Quyển 2 - Quá trình lưu thông của Tư bản c)
Quyển 3: Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN
d) Quyển 4: Các học thuyết về giá trị thặng dư PHẦN 2
GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA TÁC PHẨM TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Sức sống của tác phẩm tư bản.
2.2. Giá trị của tác phẩm tư bản trong giai đoạn hiện nay