Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 57 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
57 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 57 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

126 63 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN
SVTH: Nguyễn Quỳnh Như
MSSV: 1054030508
Ngành: Tài chính Ngân hàng
GVHD: Th.s Thị Lệ Giang
Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em đã hơn 2 tháng
thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi
nhánh Long An hơn 3 tháng sau đó nghiên cứu, phát triển báo
cáo thực tập thành luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh. gặp nhiều
khó khăn khi thực hiện công trình nghiên cứu, nhưng nhờ vào s
giúp đỡ của anh chị em cán bộ nhân viên, tập thể ban lãnh đạo
ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An,
em đã điều kiện tiếp cận với thông tin, số liệu, nghiệp vụ tín
dụng ngân hàng một cách hiệu quả và nhanh chóng nhất.
Đặc biệt, nhờ vào sự dìu dắt, hướng dẫn, ủng hộ, động viên
của Th.s Thị LGiang em thể hoàn thành bài luận văn.
luôn theo dõi sát sao quá trình nghiên cứu của em đưa ra
những lời khuyên, những nhận xét chân thành nhất. Em cùng
biết ơn cô vì điều đó. Em cám ơn cô.
Bên cạnh đó, để thể hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp,
đó còn một quá trình không ngừng học hỏi tích lũy kiến thức
trong suốt những tháng năm đại học. Em xin chân thành cám ơn
những thầy đã từng dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho
em. Nhờ vào sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô em được
một bài luận văn tốt nghiệp được đầu khá nghiêm túc k
lưỡng như hôm nay.
Một lần nữa, em biết ơn tất cả những tình cảm của thầy cô,
bạn bè, gia đình, và chân thành cảm ơn tất cả mọi người.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNN: Ngân hàng Nhà Nước
NHTMCP: Ngân hàng Thương mại cổ phần
TMCP: Thương mại cổ phần
NHTM : Ngân hàng thương mại
NH: ngân hàng
VCB: VietcomBank hay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
QĐ: Quyết định
NĐ: Nghị định
CP: Chính Phủ
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
PGD: Phòng giao dịch
VNĐ: Việt Nam đồng
KHCN: Khách hàng cá nhân
KHDN: khách hàng doanh nghiệp
ii
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................... 1
1.2. DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 2
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 4
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 4
1.6. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN .......................................................................... 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................. 6
2.1. SỞ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH NG CÁ
NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................................................... 6
2.1.1. Những vấn đề chung về cho vay .................................................................. 6
2.1.2. Hoạt động cho vay khách hàng nhân tại các ngân hàng thương mại .... 10
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân ..................................................................................................................... 13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 16
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-
CHI NHÁNH LONG AN .............................................................................................. 19
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM,
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN ...
.
...................................................................................................................................................
19
3.1.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ....................... 19
3.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long
An: ..................................................................................................................... 21
3.2. CÁC SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CHỦ YẾU TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN ...
.
...................................................................................................................................................
21
3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN ...
.
...................................................................................................................................................
22
iii
3.3.1. Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An ........................................................ 22
3.3.2. Những giải pháp ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh
Long An đang thực hiện nhằm mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân .....
. ................................................................................................................... 28
3.4. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ NGUYÊN NHÂN .......................................... 29
3.4.1. Thành tựu .................................................................................................... 29
3.4.2. Hạn chế ....................................................................................................... 30
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................ 31
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-
CHI NHÁNH LONG AN .............................................................................................. 32
4.1. ĐẶC THÙ KINH TẾ- HỘI TẠI LONG AN ............................................. 32
4.2. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CHO VAY NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN .............................................................................................................. 33
4.3. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CHO VAY CỬA HÀNG, CỬA
HIỆU, KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH ...................................................................... 34
4.4. ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VÀ
CHO VAY CÁN BỘ QUẢN LÍ ĐIỀU HÀNH ........................................................... 36
4.5. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM NGHIÊN CỨU TH
TRƯỜNG ..................................................................................................................... 38
4.6. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG
ĐỊA PHƯƠNG ............................................................................................................. 39
4.7. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT QUẢNG BÁ CÁC SẢN PHẨM CHO VAY NÔNG
NGHIỆP, NÔNG THÔN, CHO VAY CỬA HÀNG, CỬA HIỆU, KINH DOANH
HỘ GIA ĐÌNH, CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ
ĐIỀU HÀNH TRONG NĂM 2014, 2015 CỦA VCB LONG AN ............................. 40
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................ 44
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Số lượng cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank- Chi nhánh
Long An
Bảng 3.2: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank Long
An giai đoạn 2010-2013
Bảng 3.3: cấu nợ cho vay khách hàng nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Bảng 3.4: cấu các nhóm nợ của khách hàng nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Bảng 3.5: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Vietcombank Long An
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: đồ cấu tổ chức Vietcombank Long An
vi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Những năm vừa qua, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng,
kinh tế Việt Nam ngày càng ảm đạm, kéo theo đó đời sống nhân dân khó khăn, thất
nghiệp, các doanh nghiệp giải thể, phá sản... Đặc biệt, đối với ngành ngân hàng cũng
chịu những ảnh hưởng không nhỏ từ khủng hoảng kinh tế thế giới tình trạng nợ xấu
đã trở thành tâm điểm nhức nhối. Để đối phó với tình trạng trên, hơn hai năm qua, các
đề án tái cấu ngân hàng được phê duyệt m 2012, 2013 đã chứng kiến hàng loạt
các ngân hàng thực hiện tái cấu. “Ðến cuối năm 2013, NHNN đã tiếp nhận phương
án tái cấu của 24/25 NHTMCP đã phê duyệt phương án tái cấu của 11/25
NHTMCP, đang xem xét phê duyệt phương án tái cấu của 4 NHTMCP, chỉ đạo 9
NHTMCP bổ sung, chỉnh sửa một số nội dung trong phương án tái cấu u cầu 1
NHTMCP Ngân hàng Bảo Việt gửi phương án tái cấu theo đúng quy định. Ngoài
ra, NHNN cũng đã chỉ đạo triển khai cấu lại các ngân hàng liên doanh theo Quyết
định 254/QÐ-TTg căn cứ vào định hướng hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng giữa
Việt Nam với các nước để định hướng xử hai ngân hàng liên doanh Việt - Thái
VID Public nhằm đảm bảo mức vốn điều lệ theo quy định. Đồng thời rút giấy phép,
đóng cửa một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động không hiệu quả hoặc
chuyển đổi hình thức tổ chức, chuyển giao tài sản, công nợ sang đơn vị trực thuộc của
cùng ngân hàng mẹ hoạt động Việt Nam”. ( Đình Ánh, Tạp chí ngân hàng số
1+2/2014, Định hướng chính sách tiền tệ ngân hàng giai đoạn 2014-2015 từ thành quả
của giai đoạn 2012-1013)
Các ngân hàng yếu kém được sát nhập với các ngân hàng khỏe mạnh n với hy
vọng giải quyết tình trạng nợ xấu tại các ngân hàng yếu kém thực hiện một cuộc
cách mạng toàn diện trong ngành ngân hàng. Sau khi sát nhập, ngoài việc đổi mới hình
ảnh bên ngoài, cấu nhân sự, đặc biệt cấu lãnh đạo, nhân sự cấp cao, phương
pháp làm việc, tổ chức quản lý... các ngân hàng đã thiết lập lại định ớng phát triển
dài hạn. theo xu hướng chung, sau khi sát nhập, các ngân hàng đều định hướng
phát triển theo hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng; cung ứng các sản phẩm dịch
vụ tốt nhất, thuận tiện nhất cho khách hàng, đặc biệt đối tượng khách hàng nhân.
Không chỉ các ngân hàng vừa sát nhập phát triển theo định hướng trên ngay cả các
ngân hàng đang hoạt động ổn định khác cũng hoạt động theo hướng trở thành ngân
hàng bán lẻ đa năng. Sau nhiều năm loay hoay giải quyết tình trạng nợ xấu, các ngân
hàng đã cái nhìn mới về đối tượng khách ng tiềm năng, về phương hướng hoạt
động mục tiêu dài hạn cũng như trước mắt. Đó thể coi một điểm sáng đối với
ngành ngân hàng trong năm nay cũng như những năm về sau sau khi đã những
bước chuyển mới khi tái cơ cấu.
1
Theo đó, khách hàng nhân đóng vai trò cùng quan trọng đối với các ngân
hàng phát triển theo định hướng trên. Chính thế, các ngân hàng luôn quan tâm đến
việc thu hút và phát triển nhóm khách hàng y không chỉ hoạt động huy động vốn
ngay cả hoạt động cho vay. thể nói, năm 2014 sẽ năm chứng kiến một sự
chạy đua cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng để thu hút đối tượng khách hàng
đầy tiềm năng y. m 2013 năm dân số vàng của Việt Nam. Đây cũng chính
động lực để thúc đẩy sự gia tăng phát triển của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
bán lẻ. Lực lượng lao động dồi dào, trẻ, đầy nhiệt huyết, thích khám phá sẵn sàng
trải nghiệm những ứng dụng công nghệ mới chính những khách hàng tiềm năng của
các ngân hàng trong năm nay những năm sắp tới. Đây một thuận lợi để các ngân
hàng nâng cao doanh số, tuy nhiên cũng tạo nên những khó khăn áp lực nhất định
khi khách hàng ngày càng khắc khe trong việc chọn lựa sử dụng các dịch vụ ngân
hàng hiện đại, đa năng.
Thấy được tiềm năng của đối tượng khách hàng nhân trong thời gian sắp tới,
cũng như xu hướng phát triển chung của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong thời
điểm đầy nhạy cảm như lúc y, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã
đang cố gắng thiết kế, triển khai các sản phẩm dịch vụ đa dạng, sáng tạo, khắc phục
những yếu kém trong công tác quản lý, phục vụ, nâng cao sở vật chất, công nghệ
ứng dụng để thu hút nhóm khách hàng này. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện đường
lối chỉ đạo từ hội sở đến các chi nhánh còn nhiều khó khăn không đồng đều. Riêng
tại Ngân ng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An, việc thu hút
khách hàng nhân còn chưa phát triển như kỳ vọng, gặp nhiều hạn chế. Chính vậy,
làm sao để khai thác tối đa triệt để nhu cầu từ nhóm khách hàng nhân, nâng cao
uy tín, vị thế của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, góp phần đưa Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ tốt
nhất Việt Nam một ththách cam go dành cho tập thể ban lãnh đạo, nhân viên của
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An nói riêng trong thời
gian sắp tới.
1.2. DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đang từng
bước xây dựng, phát triển định vị được vị thế của mình trên trường quốc tế. Quá
trình hội nhập này đã gặt hái được một số thành công nhất định đối mặt với không
ít với những khó khăn. Hòa cùng với sự phát triển đó của đất nước, ngành Ngân hàng
nói chung luôn cố gắng nỗ lực hết nh góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế
quốc gia. Ngân hàng luôn nơi đáng tin cậy giải quyết nhu cầu vốn cho các khách
hàng nhân, khách hàng doanh nghiệp, góp phần bôi trơn guồng máy phát triển kinh
tế đất nước, tạo động lực để mọi tầng lớp nhân dân được tiếp xúc với đồng vốn, cải
thiện công việc làm ăn, đời sống xã hội.
2
như đã đề cập đến phần trên, trong những năm trở lại đây, do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp trong nước liên tiếp làm ăn
thua lỗ. Tuy nhiên, các NHTM vẫn cố gắng gánh vác nỗi khó khăn đó cùng các doanh
nghiệp. Trong giai đoạn sắp tới, khi nền kinh tế còn nhiều biến động khó nắm bắt,
các NHTM cũng khai thác sâu hơn vào nhu cầu vay vốn của nhóm khách hàng
nhân. Đây là một bộ phận khách hàng chiếm đa số trong các giao dịch hàng ngày
thường xun của các NHTM. Do đó, xu hướng chung của tất cả các NHTM tại Việt
Nam trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại. Tất yếu cho sự phát triển như k
vọng trên chính thu hút tối đa nhóm khách hàng nhân, bên cạnh quan tâm chăm
sóc đến nhóm khách hàng doanh nghiệp. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
cũng đang đi trên định hướng đó.
một trong những chi nhánh làm ăn hiệu quả của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An
được tọa lạc tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An đã đang cố gắng
nắm bắt những hội tiềm năng của tỉnh nhà. Long An vùng đất trù phú, vị trí
địa khá đặc biệt. Tuy nằm vùng Đồng bằng sông Cửu Long song lại thuộc vùng
phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định vùng kinh tế động lực vai
trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam. Long An tiếp
giáp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh về phía Đông, giáp với Vương
Quốc Campuchia về phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía Tây giáp tỉnh Tiền
Giang về phía Nam. Long An cũng đang tỉnh thực hiện quy hoạch tổng thể với tốc
độ khá nhanh…Với điều kiện kinh tế, hội đặc trưng, Long An một địa bàn
nếu khai thác đúng với tính chất, quy mô, đặc trưng hứa hẹn sẽ đem lại nguồn thu khá
ổn định lâu dài cho Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Tỉnh hiện 30
khu công nghiệp với tổng diện ch 10.904,6 ha. Đất phát triển nông nghiệp chiếm đa
số. Ngoài ra, thời gian gần đây với tốc độ phát triển đô thị hóa, hiện đại hóa nhanh, các
hoạt động dịch vụ buôn bán nhỏ lẻ, kinh doanh hộ gia đình, thể ngày càng phát
triển. Nhân dân Long An đang đầu vào xây dựng các khu công nghiệp, hay mở
rộng hoạt động phát triển nông nghiệp nông thôn các lĩnh vực kinh doanh nhỏ lẻ
khác đều đang rất cần đến nguồn vốn vay. Vốn vay một trong những điều kiện tiên
quyết quan trọng để người dân thực hiện các kế hoạch đầu sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được sự khát vốn của nhóm khách hàng nhân, nhu cầu cung cấp vốn cho
nhóm khách hàng y của các NHTM nói chung cũng như tình hình kinh tế hội đặc
trưng tại Long An đã thôi thúc tác giả lựa chọn đề tài Giải pháp mở rộng hoạt động
cho vay khách hàng nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi
nhánh Long An” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
3
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CU
Trong khuôn khổ của vấn đề nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các sở thuyết
về các hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, đặc biệt hoạt động cho vay
khách hàng nhân để tập trung phân ch về hoạt động cho vay khách hàng nhân
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Long An với mục tiêu làm
nghiên cứu sâu hơn các vấn đề về tổng quan của ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam nói chung cũng như tình hình phát triển kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An nói riêng trong thời gian gần
đây. Từ đó, rút ra những mặt còn hạn chế, khó khăn chi nhánh còn tồn đọng cần
phải giải quyết trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó, tìm hiểu những nguyên nhân của
những hạn chế đưa ra những đề xuất, biện pháp khả thi, cụ thể để giải quyết những
khó khăn trên mục tiêu quan trọng nhất tác giả hướng đến trong bài luận văn tốt
nghiệp của mình.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong bài luận văn tốt nghiệp của nh, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp các dữ liệu thứ cấp
từ ngân hàng cung cấp, từ các website, sách, báo, tạp chí, các tài liệu liên quan khác
để làm rõ các vấn đề cần giải quyết.
Bên cạnh đó, để m hiểu những thực trạng của ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam- chi nhánh Long An, tác giả đã hơn hai tháng thực tập tại VCB chi
nhánh Long An để tiếp xúc làm quen với công việc, đường lối hoạt động, phong
cách làm việc của chi nhánh ngân hàng. để những biện pháp, đề xuất cụ thể, khả
thi, tác giả đã thực hiện những chuyến đi thực tế để tìm hiểu nhu cầu, mong muốn,
tiềm năng của khách hàng một số nơi cụ thể Long An như vùng trồng lúa, hoa màu
huyện Châu Thành, tỉnh Long An, các khu chợ sầm uất các quan, đơn vị sự
nghiệp tại thành phố Tân An, tỉnh Long An. Những biện pháp y sự kết hợp hài hòa
giữa năng lực thực tại của ngân hàng với những tiềm năng, nhu cầu còn chưa được
khai thác một cách thích đáng từ phía khách hàng.
một người con của quê hương Long An, hơn ai hết, tác giả hiểu những nhu
cầu, tâm lý người dân địa phương nơi đây. Tựu chung, người dân Long An những
đặc điểm kinh tế xã hội nếu biết nắm bắt một cách hợp sẽ một thtrường khai
thác đầy màu mỡ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Giới hạn, phạm vi của bài luận văn tốt nghiệp: đề tài nghiên cứu trong phạm vi
của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Long An, trong các năm
2010, 2011, 2012, 2013. Trong đó đối tượng được tập trung phân tích xuyên suốt
hoạt động cho vay khách hàng nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-
4
Chi nhánh Long An. Đề tài nghiên cứu về tổng quan của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam, về tình hình thực trạng hoạt động cho vay khách hàng nhân
của ngân hàng tại chi nhánh Long An, từ đó t ra những hạn chế, khó khăn, thách
thức đưa ra những giải pháp phát triển, mở rộng hoạt động cho vay của nhóm khách
hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An.
1.6. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, danh mục bảng biểu, hình ảnh, danh mục tài
liệu tham khảo, phụ lục, luận văn tốt nghiệp bao gồm các chương như sau:
Chương 1 giới thiệu. Các nội dung như tổng quan về vấn đề nghiên cứu, do
chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu kết
cấu của khóa luận đều được nêu ra trong chương 1.
Chương 2 tổng quan thuyết về hoạt động cho vay khách hàng nhân tại
các ngân hàng thương mại. Tổng quan về cho vay, giới thiệu hoạt động cho vay khách
hàng nhân của các NHTM, các nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến đề tài
phương pháp nghiên cứu của đề tài đều được tác giả trình bày trong chương 2.
Chương 3 phân tích thực trạng hoạt động cho vay khách hàng nhân tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An. Các nội dung được trình
bày trong chương y bao gồm: tổng quan vNgân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam, giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An,
các sản phẩm cho vay khách hàng nhân chủ yếu tại ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam- chi nhánh Long An, thực trạng hoạt động cho vay khách hàng
nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An, thành tựu,
hạn chế và nguyên nhân.
Cuối cùng chương 4- giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng
nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An. Trong
chương y, trước tiên, tác giả sẽ nêu ra những đặc trưng về kinh tế hội tại Long
An. Sau đó, đưa ra đề xuất nghiên cứu triển khai cho vay nông nghiệp, nông thôn;
đề xuất nghiên cứu triển khai cho vay cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh hộ gia đình;
đề xuất đẩy mạnh cho vay cán bộ công nhân viên cho vay cán bộ quản điều hành;
kế hoạch đxuất thành lập nhóm nghiên cứu thị trường, nhóm phát triển tín dụng tại
VCB Long An; kế hoạch đề xuất quảng hình ảnh, sản phẩm cho vay của VCB Long
An trong năm 2014, 2015.
5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THUYẾT VỀ
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. SỞ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
2.1.1. Những vấn đề chung về cho vay:
Khái niệm cho vay:
Cho vay là một trong những dịch vụ ngân hàng truyền thống mà các ngân hàng
luôn chú trọng, đặc biệt quan tâm trong quá trình hình thành và phát triển. Đây là một
trong những kênh đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng.
Theo mục 1, điều 3 của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
(Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước) thì cho vay được định nghĩa như sau: Cho vay một hình
thức cấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
hoàn trả cả gốc lãi.” Trong đời sống hàng ngày, mọi người hay nhầm lẫn tín dụng
cho vay. Tuy nhiên, cho vay chỉ một trong những hình thức cấp tín dụng. Chúng ta
cần phân biệt sự khác nhau giữa cho vay n dụng một cách ràng. Về mặt tài
chính, tín dụng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang
cho người sử dụng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.” (
Nguyễn Minh Kiều, 2009, tr.96). bốn hình thức cấp tín dụng chính các ngân
hàng thương mại được phép cấp cho khách hàng cho vay, bảo lãnh, chiết khấu
cho thuê tài chính.
Như vậy, cho vay chỉ một trong những hình thức cấp tín dụng của các ngân
hàng thương mại. Khi khách hàng cần một số tiền để đầu kinh doanh, mua sắm, chi
tiêu tiêu dùng... khách hàng thể m đến ngân hàng để được vay. Ngân hàng sẽ dựa
vào một số tiêu chí nhất định để thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng,
thẩm định phương án hoàn trả nợ gốc vốn vay, thẩm định năng lực tài chính của đối
tượng vay, thẩm định uy tín, tài sản bảo đảm... Nhờ vào một số tiêu chí đó các công
việc thẩm định trên, ngân hàng sở để đảm bảo một cách tương đối rằng khách
hàng khả năng trả được lãi vay nợ gốc trong tương lai, từ đó ngân hàng sẽ ra
quyết định cho vay hay không kiểm soát chặt chẽ món vay đó trong trường hợp
khách hàng được vay vốn ngân hàng. Khách hàng phải cam kết ràng về thời gian
trả nợ, số tiền phải trả, mục đích sử dụng nợ bằng văn bản pháp luật.
6
Nhờ vào hoạt động cho vay ngân hàng đã trở thành kênh luân chuyển trung
gian giữa tiền từ nơi thiếu nhu cầu đầu kinh doanh sang nơi tiền đang rất được
cần để đầu kinh doanh. Ngân hàng hưởng được lợi ích từ chênh lệch lãi suất cho
vay lãi suất huy động vốn, đồng thời bôi trơn guồng y vận chuyển đồng tiền
trong xã hội.
Đặc trưng của cho vay:
Cho vay hình thái giá trị tín dụng tiền tệ: Không giống như các hình thức
cấp tín dụng khác, cho vay hình thái giá trị tín dụng tiền tệ, xuất hiện từ rất sớm (
chỉ sau chiết khấu). Với hình thái tiền tệ, cho vay nhiều lợi thế hơn so với các hình
thức cấp tín dụng khác bởi thể thỏa mãn mọi nhu cầu đa dạng của nhiều tầng
lớp khác nhau trong nền kinh tế, trong xã hội. ( Bùi Diệu Anh, 2011)
Bản chất của hành vi cho vay ứng trước nên độ rủi ro cao: khi khách hàng
nhu cầu cần một số tiền vay để đầu cho sản xuất kinh doanh hay trang trải cho
nhu cầu mua sắm, khách hàng thể tìm đến ngân hàng để xin vay vốn. Mặc dù, mỗi
khoản vay đều lãi suất tương ứng ngân hàng cũng cần thẩm định rất kỹ trước khi
cho vay nhưng những biến cố xảy ra cả khách hàng ngân hàng đều không
lường trước được. Tất cả những biến cố đó thể làm cho khoản vay không được hoàn
trả như cam kết ban đầu. Những rủi ro bắt đầu tiềm ẩn thể xảy ra bất cứ khi nào
từ khi khách hàng nhận được khoản tiền vay cho đến khi thu hồi nợ. Rủi ro của một
khoản vay còn nguyên nhân xuất phát từ hình thái giá trị tiền tệ của nó. Với chức
năng phương tiện thanh toán, tiền tệ thể thỏa mãn mọi mục đích khác nhau cho
mọi chủ thể trong nền kinh tế và trong xã hội. Chính do sự linh hoạt của mục đích sử
dụng tiền nên thực sự rất khó kiểm soát khi tiền đã được chuyển vào tay khách hàng
đây thể một trong những do dẫn đến thất thoát tiền, không tr nợ được cho
ngân hàng. Điều y hoàn toàn không giống trong cho thuê tài chính. Bởi trong hình
thức cấp tín dụng bằng tài sản thực này, việc khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích
được giảm thiểu đến mức thấp nhất, do tài sản đã được tổ chức tín dụng mua về theo
sự lựa chọn của khách hàng giao cho khách hàng quyền sử dụng. Chính cho vay
độ rủi ro cao nên các ngân hàng thường áp dụng rất nhiều biện pháp đa dạng để
tăng thêm độ an toàn cho ngân hàng khi cho vay, chẳng hạn quy định vmức vốn đối
ứng của phương án vay, quy định về đảm bảo khoản vay, quy định quy trình giải ngân,
giám sát khoản vay...Các quy định này không nhất thiết phải trong các hình thức
cấp tín dụng khác.” ( Bùi Diệu Anh, 2011, tr.13)
Đối tượng cho vay phong phú: ngân hàng rất nhiều sản phẩm cho vay đa
dạng để phục vụ cho nhu cầu vay vốn của các khách hàng nhân, khách hàng doanh
nghiệp, và các tổ chức đoàn thể khác. thể cho vay đầu xây dựng bản, cho
vay tiêu dùng, cho vay bất động sản, cho vay mua sắm thiết bị y móc, cho vay để
hình thành nguồn vốn vay cho các định chế tài chính khác, cho vay kinh doanh, cho
7
vay phát triển nông nghiệp nông thôn, cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở... “Những
mục đích vay phong phú thể dẫn đến những nhu cầu vay hết sức đa dạng về thời
gian, về quy mô...nên phạm vi đối tượng cho vay của ngân hàng rất rộng lớn. Chẳng
hạn đối với khoản vay kinh doanh, đối tượng cho vay thể bao gồm nhu cầu phát
sinh trong các giai đoạn của một chu kỳ hoạt động: giai đoạn mua vào nhu cầu thanh
toán tiền vật hàng a, thuế nhập khẩu các chi phí vận chuyển đi kèm, giai đoạn
sản xuất các chi phí tiền công, nhân công, chi phí sản xuất bằng tiền, giai đoạn tiêu
thụ các chi phí bao đóng gói, chi phí bán hàng, chi phí tiêu thụ bằng tiền khác,
giai đoạn thu tiền gtrị các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán... Trong khi
đó, một khoản vay với mục đích xây dựng bản thì đối tượng cho vay th các
chi phí thanh toán vật liệu xây dựng, tiền công...phát sinh trong quá trình xây dựng
công trình trung dài hạn. Với mục đích vay tiêu dùng, đối tượng cho vay thể là
các chi phí thanh toán tiền mua tài sản giá trị lớn như nhà, đất, xe cộ, c vật dụng gia
đình, thanh toán chi phí sinh hoạt như: tiền ăn ở, đi lại, học tập, chữa bệnh...” ( Bùi
Diệu Anh, 2011, tr.14).
Phương thức cho vay đa dạng: phương thức cho vay chỉ ra cách thức phương
pháp ngân hàng tiến hành trong quá trình cho vay. những phương thức cho vay,
như sau: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư,
cho vay trả góp, cho vay thông qua phát hành sử dụng thẻ tín dụng, cho vay hợp
vốn, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay theo hạn mức thấu chi. ( Bùi
Diệu Anh, 2011)
Phân loại cho vay:
Hoạt động cho vay tại ngân hàng được phân chia thành rất nhiều loại, tùy thuộc
vào phương thức phân chia. Có thể kể đến một số cách phân chia như sau:
Phân chia theo đối ợng khách hàng, cho vay gồm 2 loại: cho vay khách
hàng nhân, cho vay khách hàng doanh nghiệp. Hầu hết, tại các website của các
ngân hàng thương mại hiện nay, cho vay được thiết kế phân chia theo phương thức
y.
Cho vay khách hàng nhân gói cho vay chỉ dành cho khách hàng
nhân. Các thể trong hội cần vốn để kinh doanh, đầu tư, hay mua
sắm, thể tìm đến các ngân hàng để được vấn cho vay. Mỗi ngân
hàng các sản phẩm cho vay khác nhau dành cho mỗi đối tượng khách
hàng nhân khác nhau. dụ, tại Vietcombank, các sản phẩm cho
vay dành cho khách hàng nhân như: cho vay cán bộ quản lý điều hành,
cho vay mua ôtô, v.v...
Cho vay khách hàng doanh nghiệp gói cho vay dành cho các tổ chức,
doanh nghiệp đang cần vốn để đầu sản xuất kinh doanh. Khi cho vay
khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng cần thẩm định kỹ phương án kinh
8
doanh, phương án hoàn trả nợ gốc lãi, tài sản đảm bảo... để thể chắc
chắn khoản lợi nhuận thu được hay những rủi ro ngân hàng thể gặp
phải khi cho vay.
Phân chia theo thời hạn cho vay, cho vay gồm 3 loại: cho vay ngắn hạn, cho
vay trung hạn, cho vay dài hạn. Theo điều 8 của Quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thông qua ngày
31/12/2001 quy định: Tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho khách hàng vay
theo các thể loại ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống các dự án đầu phát triển. Cho vay ngắn hạn
các khoản vay thời hạn cho vay đến 12 tháng. Cho vay trung hạn các khoản
vay thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay dài hạn các khoản
vay thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.” Mục đích của cho vay ngắn hạn
nhằm tài trợ cho việc đầu vào tài sản lưu động. Trong khi đó, cho vay trung hạn
nhằm tài trợ cho việc đầu vào tài sản cố định và cho vay dài hạn nhằm tài trợ đầu
vào các dự án đầu tư. ( Nguyễn Minh Kiều, 2011)
Phân chia dựa theo mức độ tín nhiệm của khách hàng, cho vay gồm 2 loại:
cho vay có bảo đảm bằng tài sản và cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:
Cho vay bảo đảm bằng tài sản việc cho vay vốn của tổ chức tín dụng
theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm
thực hiện bằng tài sản bảo đảm.
Ngược lại, cho vay không bảo đảm bằng tài sản bảo đảm loại cho
vay không cần tài sản bảo đảm chỉ dựa vào uy tín của khách hàng vay
vốn để quyết định cho vay.
Phân chia theo phương thức cho vay, điều 16 Quy chế cho vay số
1627/2001/QĐ-NHNN của c tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy định cho vay
gồm các loại sau đây:
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng tổ chức tín dụng thực
hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng khách hàng xác định
thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian
nhất định.
Cho vay theo dự án đầu : Tổ chức n dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ các
dự án đầu tư phục vụ đời sống.
Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một
dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, một
tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức n dụng
khác.
9
Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng khách hàng xác định
thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả
nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng
nhất định. Tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực
của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự
phòng.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức
tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm
vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ rút tiền
mặt tại y rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt đại lý của tổ chức
tín dụng. Khi cho vay phát hành sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng
khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: việc cho vay tổ chức tín dụng tho
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Ngoài ra, cho vay còn được phân chia theo 2 tiêu chí sau:
Phân chia dựa theo phương thức hoàn trả nợ vay, cho vay gồm có: cho vay trả
nợ một lần khi đến hạn, cho vay trả nợ nhiều lần khi đến hạn, cho vay trả nợ nhiều lần
không đi kèm thời hạn.
Phân chia dựa trên đồng tiền cho vay thì cho vay gồm 2 loại: cho vay bằng
VNĐ và cho vay bằng ngoại tệ.
2.1.2. Hoạt động cho vay khách hàng nhân tại các ngân
hàng thương mại:
Khái niệm về cho vay khách hàng nhân:
Cho vay khách hàng nhân hoạt động cấp tín dụng cho các chủ thể các
nhân, hộ gia đình vay vốn theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc lãi theo đúng các quy
định như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng của các ngân hàng thương mại.
Cho vay khách hàng cá nhân thể đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất
kinh doanh hoặc phục vụ nhu cầu sinh hoạt chi tiêu trong đời sống hằng ngày. “Đặc
điểm giao dịch khách hàng nhân số lượng tài khoản số hồ giao dịch lớn
nhưng doanh số giao dịch thấp. Số lượng khách hàng đông nhưng lại phân tán rộng
khắp khiến cho việc giao dịch không được thuận tiện. Để giải quyết trở ngại này ngân
10
hàng phải mở nhiều chi nhánh hoặc đầu giao dịch online rất tốn kém.” ( Nguyễn
Minh Kiều, 2011, tr.744)
Phân loại cho vay khách hàng nn:
Hiện tại, tại tất cả các ngân hàng, đều các sản phẩm dịch vụ cho vay khách
hàng nhân rất đa dạng, tùy thuộc vào nhu cầu của từng đối tượng khách hàng
nhân. thể kể đến một số sản phẩm cho vay như cho vay mua nhà, cho vay mua xe ô
tô, cho vay mua bất động sản, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay sản xuất kinh
doanh, cho vay cầm cố giấy tờ giá, cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết, cho vay
du học, cho vay mua đất cao su, cho vay chăm sóc phê, cho vay phát triển nông
nghiệp nông thôn, v.v... rất nhiều các sản phẩm cho vay mỗi ngân hàng sẽ
tên sản phẩm, tiện ích sản phẩm, tính năng, chất lượng dịch vụ, lãi suất sản phẩm cho
vay thể khác nhau đôi chút. Nhưng tựu chung, thể gom những sản phẩm cho vay
cụ thể đó thành các loại sản phẩm cho vay chung hơn, thống nhất hơn như sau đây:
Cho vay sản xuất kinh doanh ( bao gồm cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ
phi nông nghiệp kinh tế thsản xuất nông nghiệp: Cho vay sản xuất kinh
doanh loại cho vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của khách hàng. Khách hàng vay nhân hay hộ gia đình sản xuất kinh doanh thể
với quy nhỏ. Đặc điểm của loại cho vay này số lượng khách hàng nhu cầu
vay thường rất lớn nhưng doanh số vay không cao lắm, do vậy, chi phí giao dịch
thường cao.” ( Nguyễn Minh Kiều, 2011, tr.763). Phương thức cho vay thể cho
vay từng lần, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay thông qua phát hành thẻ n
dụng. Có thể kể đến một số loại hình cho vay sản xuất kinh doanh như:
Cho vay tiểu thương: các ngân hàng lớn như VietinBank, VietcomBank,
SacomBank, ACB ... đang tăng cường phát triển cho vay nợ cho vay
tiểu thương. Các cửa hành bán lẻ xuất hiện ngày càng nhiều, do đó, đẩy
mạnh khai thác đối tượng này một chiến lược đúng đắn từ phía các ngân
hàng. Đối với cho vay tiểu thương, khách hàng đi vay thể những
nhân, hộ các cửa hàng, sạp/ quầy bán hàng tại một địa điểm nhất định.
Mục đích cho vay dự trữ hàng hóa; sửa chữa/ trang trí mặt bằng; chi phí
sang nhượng sạp/ quầy hàng; bổ sung thiếu hụt vốn kinh doanh” ( Thị
Hiệp Thương, 2011, tr.205). Các phương thức cho vay tiểu thương gồm
cho vay từng lần ngắn hạn, cho vay theo hạn mức tín dụng/ hạn mức thấu
chi, cho vay trung và dài hạn.
Cho vay tiểu thủ công nghiệp: phương thức cho vay chủ yếu cho vay
từng lần đối với những nhu cầu thiếu hụt vốn sản xuất hoặc các nhu cầu
mang tính thời vụ. Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với
khách hàng quy sản xuất tương đối ổn định, hàng hóa sản xuất ra
thể được thị trường chấp nhận. Ngoài cho vay từng lần ngắn hạn, ngân
11
hàng thể áp dụng cho vay trả góp đối với sở sản xuất tiểu thủ công
nghiệp hoặc dịch vụ. Đối tượng cho vay là một phần chi phí mua các y
móc thiết bị sản xuất hoặc chi phí sửa chữa lớn.” ( Thị Hiệp Thương,
2011, tr.210)
Cho vay hộ nông dân: phương thức cho vay hộ nông dân gồm cho vay
đơn giản hộ sản xuất nông nghiệp, cho vay theo phương án/ dự án sản
xuất, cho vay theo hạn mức tín dụng.
Cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng sản phẩm cho vay hỗ trợ nguồn tài
chính cho các nhu cầu mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe giới, làm
kinh tế hộ gia đình, thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi...
các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống cho các nhân hộ gia đình. Trên thị
trường hiện nhiều gói sản phẩm cho vay tiêu dùng để khách hàng lựa chọn như cho
vay trả góp sinh hoạt, tiêu dùng cho vay trọn gói hoặc cho vay khách hàng ngay tại
điểm bán hàng (các siêu thị, trung tâm mua sắm lớn). Khách hàng cũng thể chọn
vay thẻ tín dụng (quốc tế, nội địa), thấu chi tài khoản thẻ. Thời gian giải quyết hồ
vay vốn tại các ngân hàng ngày càng rút ngắn. Chỉ trong vòng 24 giờ, khách ng sẽ
được giải quyết cấp hạn mức tín dụng không cần tài sản bảo đảm nếu như đáp ứng
được các tiêu chí điều kiện vay của ngân hàng. Đối tượng cho vay tiêu dùng rất đa
dạng. Thu nhập của khách hàng có thể không cao nhưng phải ổn định.
Cho vay tiêu dùng thể chia làm hai loại sau đây:
Cho vay sinh hoạt- tiêu dùng: đáp ứng nhu cầu chi tiêu gia đình như mua
sắm vật dụng gia đình, mua xe, cưới hỏi, du lịch, chữa bệnh...
Cho vay hỗ trợ tiêu ng: sản phẩm này được thiết kế cung cấp cho
khách hàng thu nhập ổn định hàng tháng. Số tiền cho vay nhằm hỗ trợ
thêm cho tiêu dùng trong khi chờ đợi thu nhập đến kỳ. Loại cho vay này
với số tiền tương đối nhỏ không cần tài sản thế chấp.” ( Thị Hiệp
Thương, 2011, tr.178)
Căn bản, hai phương thức cho vay tiêu dùng, đó :
Cho vay tiêu dùng trả góp: cho vay tiêu dùng trgóp được hiểu khoản
vay được cấp cho người tiêu dùng với điều kiện trả nợ gốc lãi thành
nhiều k, phù hợp với tính chất nguồn thu nhập của người đi vay. Đối
tượng cho vay trả góp thể các nhu cầu như: nhà ở, nền nhà, chi p
xây dựng/sửa chữa nhà ở; chi phí mua phương tiện đi lại; chi phí mua các
vật dụng gia đình; các chi phí sinh hoạt khác. Khách hàng vay đa dạng,
thông thường các ngân hàng nghiên cứu thị trường mình hướng tới
chính sách sản phẩm cho từng khách hàng phù hợp với nhu cầu tiêu
12
dùng thực tế khả năng thanh toán của họ.” ( Thị Hiệp Thương,
2011, tr.181)
Cho vay thông qua phát hành sử dụng thẻ n dụng: “Cho vay thông
qua phát hành sử dụng thẻ tín dụng được hiểu phương thức cho vay
tiêu dùng trong đó chủ thể ( khách hàng đi vay) được phép sử dụng
một hạn mức tín dụng trong một thời hạn nhất định ( thường một năm)
bằng cách sử dụng thẻ n dụng do ngân hàng/ tổ chức phát hành thẻ cấp,
để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu hàng ngày thông thường. Đối tượng
cho vay những nhu cầu chi tiêu thường xuyên mang nh tuần hoàn. Xét
từ góc độ nguồn tài chính thì sản phẩm ngân hàng y tài trợ cho những
nhu cầu thiếu hụt nguồn tài chính mang tính ngắn hạn do chi tiêu của các
nhân hộ gia đình mang nh thời vụ. Thực chất nguồn tài chính của
người đi vay trên nguyên tắc phải đủ đắp cho các khoản chi của họ,
nhưng xét cục bộ thì cũng những khoản thời gian không trùng khớp
trong chu kỳ thu nhập ( tháng, quý, năm) vậy xuất hiện nhu cầu vay
ngân hàng.” ( Lê Thị Hiệp Thương, 2011, tr.195)
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng hoạt động cho
vay khách hàng nhân
Khái niệm về mở rộng cho vay khách hàng nhân:
Mở rộng cho vay khách hàng nhân tăng quy cho vay khách hàng
nhân trên sở kiểm soát mức rủi ro bảo đảm khả năng sinh lời phù hợp với mục
tiêu chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ. Tăng quy cho vay
là tăng số dư nợ bằng hai cách:
Tăng nợ bình quân trên khách hàng, hoặc
Tăng số lượng khách hàng bằng cách thâm nhập vào thị trường mới, thị
trường tiềm năng hoặc thị trường thay thế.
Tăng nợ trên sở kiểm soát được rủi ro mức cho phép nhằm đạt được hiệu
quả kỳ vọng của ngân hàng nghĩa việc kiểm soát rủi ro tùy theo chiến lược từng thời
kỳ của ngân hàng hiệu quả sử dụng vốn ( mức sinh lời từ cho vay) đáp ứng y theo
chiến lược từng thời kỳ.
Chỉ tiêu đánh giá mở rộng hoạt động tín dụng trên sở kiểm soát mức rủi ro
bảo đảm khả năng sinh lời:
Tỷ lệ tăng trưởng nợ (%):
Tỷ lệ tăng trưởng nợ (%) = x 100%
13
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng nợ tín dụng qua các năm
để đánh giá kh năng cho vay, tìm kiếm khách hàng đánh tình hình
thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.
Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định hiệu
quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất trong việc m kiếm khách
hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%):
Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%)
= x100%
Chỉ tiêu này dùng đso sánh sự tăng trưởng n dụng qua các năm để đánh
khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng đánh tình hình thực hiện kế
hoạch n dụng của ngân hàng. (tương tự nchỉ tiêu tăng trưởng nợ,
nhưng bao gồm toàn bộ nợ cho vay trong m đến thời điểm hiện tại
và dư nợ cho vay trong năm đã thu hồi)
Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định hiệu
quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất trong việc m kiếm khách
hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.
Tỷ lệ thu lãi (%):
Tỷ lệ thu lãi (%)
x 100%
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của
ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi tình hình thực hiện
kế hoạch doanh thu của ngân hàng từ việc cho vay
Chỉ tiêu càng cao thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng như tình
hình tài chính của NH càng tốt, ngược lại NH đang gặp khó khăn trong
việc thu lãi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của ngân hàng, chỉ
tiêu y cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân hàng,
thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hưởng đến
khả năng thu hồi lãi của ngân hàng, thể ảnh hưởng đến khả năng thu
hồi nợ trong tương lai. (Thông thường tỷ lệ này phải trên 95% mới là tốt)
Hệ số thu nợ ( % ):
Hệ số thu nợ (%) = x100%
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH.
phản ánh trong 1 thời knào đó, với doanh số cho vay nhất định t
ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn.
14
Tỷ lệ y càng cao càng tốt
Tỷ lệ nợ quá hạn (%):
Tỷ lệ nợ quá hạn (%)= x100%
Chỉ tiêu y cho thấy nh hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản
ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc
thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.
Đây chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro
tín dụng tại ngân hàng
Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng
càng kém , và ngược lại.
Tỷ lệ nợ xấu (%):
Tỷ lệ nợ xấu(%) = x100%
Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu
để phân tích thực chất tình hình chất lượng n dụng tại ngân hàng, Tổng
nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển
về nợ trong hạn, chính vậy chỉ tiêu y cho thấy thực chất nh hình
chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản
tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân
hàng đối với các khoản vay.
Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng
kém , và ngược lại.
Vòng quay vốn Tín dụng (vòng):
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Trong đó:
nợ bình quân trong kỳ =
Chỉ tiêu y đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,
thời gian thu hồi nợ của ngân hàng nhanh hay chậm. Vòng quay vốn
càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn.
Số khách hàng được vay vốn:Chỉ tiêu này phản ánh số lượng khách hàng của
ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khnăng thu hút khách hàng của ngân hàng trong
thời gian qua.
15
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀI
Như đã đề cập trong chương giới thiệu, trong bài luận văn tốt nghiệp của mình,
tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp các dữ liệu thứ cấp
từ ngân hàng cung cấp, từ các website, sách, báo, tạp chí, và các tài liệu liên quan khác
để làm rõ các vấn đề cần giải quyết.
Bên cạnh đó, để những giải pháp sát thực, tác giả đã thực hiện phỏng vấn
những nhóm đối tượng như sau: nhóm 7 hộ gia đình nông dân tại xã Hiệp Thạnh, Thị
trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An; nhóm 8 công nhân viên chức tại
Trường Chính Trị Tỉnh Long An tỉnh Đoàn Long An; nhóm 7 hộ kinh doanh gia
đình tại khu vực chợ phường 1 và phường 3, thành phố Tân An, tình Long An.
Các nhóm đối tượng trên được lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Các câu hỏi khảo
sát được thiết kế linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với các nhóm đối tượng, cụ thể như
sau:
A. Đối với nhóm khách hàng “Cho vay nông nghiệp nông thôn”:
1. Khi ý định vay vốn ngân hàng, ông/ thường nghĩ đến ngân hàng nào?
sao?
2. Khu vực mình sinh sống, đơn vị ngân hàng nào đã từng hoặc thường xuyên
gọi điện hoặc trực tiếp gặp mặt để giới thiệu, vấn hỗ trợ cho quý vị về các
gói sản phẩm cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn?
3. Ông nghĩ nếu được các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng tôi thường xuyên
vấn, hỗ trợ cho vay trực tiếp?
4. Ông đã từng vay vốn hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại các PGD/CN của
VCB Long An? Ông cảm nhận, đánh giá như thế nào về cung cách phục vụ
của chúng tôi? Ông hài lòng hay ấn tượng về điều gì? Còn điều chưa hài
lòng?
5. Ông bà đề nghị về các sản phẩm cho vay của chúng tôi? còn điều
chưa thỏa đáng, chưa phù hợp? Theo ông cần cải tiến hay thay đổi điều
nữa để ông cảm thấy thoải mái thuận lợi nhất khi giao dịch tín dụng với
ngân hàng của chúng tôi?
6. Trong tương lai, ông hy vọng chào đón những nhóm vấn tín dụng của
ngân hàng chúng i đến giới thiệu, vấn các gói sản phẩm cho vay đến với
ông bà, giúp ông con đây tiếp cận với dòng vốn vay một cách dễ
dàng và hiệu quả?
16
B. Đối với nhóm khách hàng “Cho vay cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh hộ gia
đình”:
1. Khi ý định vay vốn ngân hàng, ông/ thường nghĩ đến ngân hàng nào?
sao?
2. Khu vực mình sinh sống, đơn vị ngân hàng nào đã từng hoặc thường xuyên
gọi điện hoặc trực tiếp gặp mặt để giới thiệu, vấn hỗ trợ cho quý vị về các
gói sản phẩm cho vay cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh hộ gia đình?
3. Ông nghĩ nếu được các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng tôi thường xuyên
vấn, hỗ trợ cho vay trực tiếp?
4. Ông đã từng vay vốn hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại các PGD/CN của
VCB Long An? Ông bà cảm nhận, đánh giá như thế nào về cung cách phục vụ
của chúng tôi? Ông hài lòng hay ấn tượng về điều gì? Còn điều chưa hài
lòng?
5. Ông bà đề nghị về các sản phẩm cho vay của chúng tôi? còn điều
chưa thỏa đáng, chưa phù hợp? Theo ông cần cải tiến hay thay đổi điều
nữa để ông cảm thấy thoải mái thuận lợi nhất khi giao dịch tín dụng với
ngân hàng của chúng tôi?
6. Trong tương lai, ông hy vọng chào đón những nhóm vấn tín dụng của
ngân hàng chúng tôi đến giới thiệu, vấn các gói sản phẩm cho vay đến với
ông bà, giúp ông các hộ dân đây tiếp cận với dòng vốn vay một cách dễ
dàng và hiệu quả?
C. Đối với nhóm khách hàng “Cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản
điều hành
1. Khi ý định vay vốn ngân hàng, ông/ thường nghĩ đến ngân hàng nào?
sao?
2. Tại quan nh công tác, đơn vị ngân hàng nào đã từng hoặc thường
xuyên gọi điện hoặc trực tiếp gặp mặt để giới thiệu, vấn hỗ trợ cho quý vị về
các gói sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý điều hành?
3. Ông nghĩ nếu được các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng tôi thường xuyên
vấn, hỗ trợ cho vay trực tiếp vào những lúc thời gian phù hợp, dụ như lúc
nghỉ trưa hoặc buổi tối?
4. Ông đã từng vay vốn hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại các PGD/CN của
VCB Long An? Ông cảm nhận, đánh giá như thế nào về cung cách phục vụ
của chúng tôi? Ông hài lòng hay ấn tượng về điều gì? Còn điều chưa hài
lòng?
5. Ông bà đề nghị về các sản phẩm cho vay của chúng tôi? còn điều
chưa thỏa đáng, chưa phù hợp? Theo ông cần cải tiến hay thay đổi điều
nữa để ông cảm thấy thoải mái thuận lợi nhất khi giao dịch tín dụng với
ngân hàng của chúng tôi?
17
6. Trong tương lai, ông hy vọng chào đón những nhóm vấn tín dụng của
ngân hàng chúng tôi đến giới thiệu, vấn các gói sản phẩm cho vay đến với
ông bà, giúp ông cán bộ đây tiếp cận với dòng vốn vay một cách dễ
dàng và hiệu quả?
Trước khi cho ra c câu hỏi chính thức trên, tác giả đã tham khảo ý kiến của
giáo viên hướng dẫn, của các cán bộ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam- chi nhánh Long An. trước khi phỏng vấn chính thức các nhóm đối
tượng, tác giả đã phỏng vấn thử 5 hộ gia đình nhân thân quen sống tại khu vực
phường 3, thành phố Tân An, tỉnh Long An
Sau khi phỏng vấn chính thức, tác giả đã thống kê, so sánh, phân tích các câu trả
lời ý kiến của các nhóm đối tượng đã khảo sát, kết hợp với nghiên cứu thực lực hiện
tại của ngân hàng để đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm mở rộng hoạt động cho vay
khách hàng nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long
An.
18
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM, NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
3.1.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam:
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam với tên tiếng anh Joint Stock Commercial Bank For Foreign
Trade of Vietnam tên viết tắt Vietcombank chính thức đi vào hoạt động ngày
01/4/1963, với tổ chức tiền thân Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia
Việt Nam.
Vietcombank hiện trên 13.560 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi
nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong ngoài nước,
gồm 1 Hội sở chính tại 198 Trần Quang Khải, Phường Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm,
Tp. Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 78 chi nhánh n 300 phòng
giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1
văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết. Tính đến hết năm
2012, mạng lưới hoạt động của Vietcombank phân bổ tập trung 26,0% vùng Đông
Nam Bộ, 20,5% Đồng bằng sông Hồng, 20,5% vùng Nam Trung Bộ, 17,9%
đồng bằng sông Cửu Long, 9,6% vùng Bắc Trung Bộ, 5,5% vùng Đông Bắc, chưa
chi nhánh nào y Bắc. Ngoài ra, Vietcombank còn trên 1.700 ngân hàng đại
tại hơn 120 quốc gia vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. n cạnh đó, Vietcombank
còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.835 ATM 32.178 điểm chấp nhận
thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng
lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tôn chỉ của ngân hàng trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng để cung cấp
dịch vụ đa dạng với chất lượng hiệu quả cao tại khu vực. VietcomBank cũng xác
định mục tiêu hoạt động của ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận, tích lũy đầu cho
phát triển, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Định
hướng chiến lược trung dài hạn của VietcomBank phát triển mở rộng hoạt
động để trở thành Tập đoàn Ngân hàng tài chính đa năng sức ảnh hưởng trong khu
vực quốc tế. Tiếp tục khẳng định vị thế đối với mảng hoạt động kinh doanh lõi của
19
Vietcombank hoạt động Ngân hàng thương mại dựa trên nền tảng công nghệ hiện
đại với nguồn nhân lực chất lượng cao và quản trị theo chuẩn mực quốc tế. An toàn
hiệu quả trong kinh doanh mục tiêu hàng đầu; hướng tới một ngân hàng xanh, phát
triển bền vững cộng đồng mục tiêu xuyên suốt. Mục tiêu- tầm nhìn 2020 của ngân
hàng xây dựng VietcomBank thành một tập đoàn ngân hàng tài chính đa năng,
phạm vi hoạt động quốc tế, vị thế hàng đầu tại Việt Nam; mang lại cho khách hàng
những dịch vụ tốt nhất; hài hòa lợi ích giữa khách hàng, cổ đông người lao động.
VietcomBank phấn đấu trở thành một trong hai ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam
sức ảnh hưởng trong khu vực một trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn
nhất thế giới vào năm 2020.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày
nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách
hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong
các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ d
án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ các công vụ
phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Vietcombank hiện được tổ chức hoạt động theo hình trong đó ngân hàng
thương mại giữ vai trò mảng hoạt động kinh doanh chính, hoạt động như một công
ty mẹ; các hoạt động tài chính phi tài chính khác vai trò như các công ty con.
Hiện tại, cổ đông lớn nhất của VCB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đại diện phần
vốn Nhà nước tại VCB), nắm giữ 77,11% vốn điều lệ. Cổ đông chiến ợc Mizuho
Corporate Bank. Ltd nắm giữ 15% vốn điều lệ. Các cổ đông khác (bao gồm tổ chức
nhân trong nước, tổ chức nhân nước ngoài) nắm giữ 7,89% vốn điều lệ của
VCB. Nguồn nhân lực của Vietcombank trong thời gian qua đã đang tăng không
ngừng cả về số lượng chất lượng. Tính đến tháng 12/2012, số lao động của
Vietcombank là 13.637 người.
Năm 2013, Vietcombank đã những thành tựu đáng ghi nhận. Ngân ng đã ra
mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới, kỷ niệm 50 năm thành lập đón nhận Huân
chương Độc lập Hạng Nhất, thay đổi nhân sự quản lý cấp cao, tăng cường phát triển
quan hệ hợp tác trong nước, Vietcombank hoàn thành đạt vượt hầu hết các chỉ tiêu
kinh doanh năm 2013, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, mở rộng mạng
lưới hoạt động, tích cực tham gia công tác an sinh hội, giữ vững vị thế Top 10
doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam, tiếp tục nhận được nhiều giải thưởng, bình
chọn quan trọng trong nước quốc tế như top “50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả
nhất Việt Nam”, top “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam năm 2013”,
“Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam 6 năm liên tiếp”
(2008-2013), “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2013”, “Ngân hàng bảng cân đối vững
mạnh nhất 2013”. Đặc biệt, trong năm Tạp chí The Banker cũng đã công bố bảng xếp
hạng 1.000 ngân hàng đứng đầu thế giới, trong danh sách này cùng với việc được bình
20
Ban Giám đốc
Phòng Phòng TT
& KD DV
Phòng
QLN
Phòng
KH
Phòng
KHTN
Phòng
HC - NS
Phòng Tổ kiểm tra
NQ
GSTT
Phòng
GD số 1
Phòng GD
Đức a
Phòng GD
Cần Giuộc
Phòng GD
Cần Đước
Phòng GD
Kiến Tường
chọn xếp hạng 1 quốc gia, Vietcombank cũng ngân hàng đầu tiên duy nhất của
Việt Nam xuất hiện tại nửa trên của bảng xếp hạng.
3.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam- chi nhánh Long An:
Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng trên cả nước, Ngân hàng Ngoại
Thương Viêt Nam - Chi nhánh Long An ra đời như một sự tất yếu trong Chiến lược
mở rộng mạng lưới giao dịch của Vietcombank.
Theo quyết định số 866/QĐ.NHNT.TCCB.ĐT, ngày 28/11/2006 của Chủ tịch
HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh
Vietcombank Long An (tiền thân Chi nhánh Vietcombank Long An là Chi nhánh cấp 2
thành lập ngày 11/10/2005 trực thuộc Chi nhánh Vietcombank TP.HCM ) tại số 2A
Phạm Văn Ngũ, Thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, Tỉnh Long An, trụ sở chính nằm
vị trí thuận lợi, trung tâm các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của Tỉnh nằm
các huyện Bến Lức, Đức Hòa, Đức Huệ, Cần Giuộc giáp ranh TP.HCM tạo điều kiện
phục vụ khách hàng trên địa bàn Bến Lức các huyện lân cận để đầu phát triển
sản xuất kinh doanh các dịch vụ Vietcombank nhằm góp phần phát triển kinh tế
hội trên địa bàn Tỉnh Long An.
Hình 3.1: đồ cấu tổ chức Vietcombank Long An
3.2. CÁC SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN
CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
Đối với mảng cho vay khách hàng cá nhân, VietcomBank luôn những gói sản
phẩm đa dạng, phục vụ cho từng đối tượng khách hàng nhân khác nhau. Hiện tại,
VietcomBank triển khai gói sản phẩm cho vay mua nhà các dự án lớn như sản
phẩm mua mới Nhà dự án Ecopark, mua mới Nhà dự án IPH, mua bán biệt
thự Flamingo Đại Lải Resort. Với các ưu đãi ợt trội về lãi suất, tính năng, thời hạn
21
cho vay, mức cho vay, các gói sản phẩm cho vay mua nhà dự án luôn được sự quan
tâm đặc biệt từ các khách hàng cá nhân.
Ngoài ra, VietcomBank còn sản phẩm cho vay khác như cho vay cán bộ công
nhân viên, cho vay cán bộ quản điều hành, cho vay mua nhà dự án, cho vay mua
ôtô, thấu chi tài khoản nhân, kinh doanh tài lộc, cho vay cầm cố chứng khoán niêm
yết, cho vay cầm cố giấy tờ giá. Trong đó, cho vay cán bộ công nhân viên cho
vay cán bộ quản lý điều hành không cần tài sản đảm bảo.
Tại VietcomBank chi nhánh Long An, ngoài các sản phẩm cho vay trên còn
triển khai các sản phẩm cho vay phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, trong đó,
thể kể đến sản phẩm cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn; cho vay cửa hàng,
cửa hiệu, hộ gia đình; cho vay sản xuất kinh doanh là được chú trọng nhiều hơn cả.
Với các sản phẩm cho vay đa dạng như trên, cùng với thủ tục đơn giản, hạn mức
cho vay cao, lãi suất ưu đãi phù hợp với nhu cầu vay vốn của từng đối tượng khách
hàng khác nhau, VietcomBank ngày càng thu hút được nhiều khách hàng cá nhân đến
vay vốn giao dịch tại ngân hàng, xứng đáng một trong hai ngân hàng lớn nhất tại
Việt Nam.
3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
3.3.1. Phân tích hoạt động cho vay khách hàng nhân tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi
nhánh Long An:
Phân tích số lượng khách hàng vay
Trong 4 năm trở lại đây, số lượng khách hàng nhân liên tục tăng, từ 513 khách
hàng (chiếm 72% trên tổng số khách hàng quan hệ tín dụng) năm 2010 tăng lên đến
671 khách hàng (chiếm 77% trên tổng số khách hàng quan hệ tín dụng) năm 2011.
Năm 2012, 2013, số lượng khách hàng nhân tiếp tục tăng đến 855 1019 khách
hàng ( lần lượt chiếm 85%, 89% trên tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng).
Chi nhánh rất thận trọng việc tìm hiểu các thông tin về khách hàng, về rủi ro
ngành hàng những điều kiện vay vốn của ngân hàng để tiếp xúc khách hàng, hướng
đến những khách hàng tốt qua xếp hạng tín dụng, thẩm định đề xuất cấp tín dụng
trên sở các chuẩn mực Vietcombank; bảo đảm mục tiêu an toàn hiệu quả, đúng
pháp luật. Việc tăng trưởng tín dụng trong thời gian qua đã đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế hội trên địa bàn Tỉnh Long An. Nhờ vào đội ngũ nhân viên trẻ, năng
động, nhiệt huyết, trình độ cao: 100% đội ngũ nhân viên tín dụng của cho nhánh
trình độ Đại học trở lên, đảm bảo trình độ chuyên môn tốt thể vấn xử tình
22
huống một cách khoa học hợp lý; vị trí của Chi nhánh nằm thị trấn Bến Lức,
huyện Bến Lức, vị trí thuận lợi để tiếp cận, thu hút khách hàng doanh nghiệp,
nhân phát triển các dịch vụ đi kèm, tạo nên hiệu quả trong hoạt động kinh doanh;
tạo được lòng tin cho khách hàng vào việc đến gửi tiền vay tiền tại ngân hàng. Đó
cũng một trong những do giải thích sao, số lượng khách hàng đến giao dịch,
quan hệ tín dụng với VietcomBank ngày càng tăng qua các năm.
Bảng 3.1: Số lượng cho vay khách hàng nhân của Vietcombank-
Chi nhánh Long An
Đơn vị tính: khách hàng
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Số khách hàng quan hệ tín dụng
712
871
1.006
1.146
Số khách hàng cho vay nhân
513
671
855
1.019
(Nguồn: o cáo tài chính của Vietcombank Long An năm 2010, 2011, 2012, 2013)
Tình hình nợ cho vay khách hàng nhân chi nhánh Long An
Nhìn chung, tổng nợ cho vay tăng đều qua các năm. Chỉ trong vòng 4 năm, từ
2010 đến 2013, tổng nợ cho vay của VietcomBank chi nhánh Long An đã tăng lên
đến 75,7%. Mặc số lượng cho vay khách hàng nhân liên tục tăng nhưng ttrọng
nợ cho vay khách hàng nhân lại giảm qua các năm phân tích. Năm 2010, nợ
cho vay khách hàng cá nhân chiếm 16% tổng nợ, tương đương với 292 tỷ đồng.
Bước sang năm 2011, 2012, 2013 tỷ trọng y giảm lần lượt còn 13%, 11% 12%
tương đương với 272 tỷ đồng, 306 t đồng 374 t đồng. Ngược lại, khách hàng
doanh nghiệp tuy tốc độ tăng về số lượng không nhanh bằng khách hàng nhân
nhưng lại chiếm ttrọng lớn tăng với tốc độ khá đều qua các năm ( tăng 84%, 87%,
89% 88% lần lượt qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013). Điều này cho thấy,
việc tìm kiếm cho vay những doanh nghiệp tốt được Chi nhánh Long An thực hiện
khá sát sao. Khi khá nhiều ngân hàng phải điêu đứng nợ xấu trong những năm
vừa qua, việc thắt chặt cho vay khách hàng doanh nghiệp với những bước đi cẩn trọng
trong quy trình cho vay nói chung, trong công tác thẩm định các doanh nghiệp vay vốn
nói riêng, được ngân ng thực hiện khá tốt, ngân hàng không chạy theo số lượng cho
vay mà ưu tiên đảm bảo chất lượng cho vay.
23
Bảng 3.2: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng nhân của Vietcombank Long
An giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính:tỷ đồng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
nợ
T
trọng(%)
nợ
T
trọng(%)
nợ
T
trọng
nợ
T
trọng(%)
Cho vay
KHDN
1.482
84
1.881
87
2.379
89
2.743
88
Cho vay
KHCN
292
16
272
13
306
11
374
12
Tổng
nợ
1.774
100
2.153
100
2.685
100
3.117
100
(Nguồn: o cáo tài chính Vietcombank Long An năm 2010, 2011, 2012, 2013)
VietcomBank các sản phẩm cho vay rất đa dạng như cho vay cán bộ công
nhân viên, cho vay cán bộ quản lý điều hành, cho vay cửa hàng cửa hiệu, cho vay mua
nhà dự án, cho vay cầm cố giấy tờ giá, cho vay nông nghiệp nông thôn...Mỗi sản
phẩm cho vay có một đặc tính riêng, phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhân
khác nhau. Trong năm 2010, cho vay cửa hàng cửa hiệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong
cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân ( 19%), tiếp đó là cho vay nông nghiệp nông thôn,
cũng chiếm một tỷ trọng khá cao ( 16%). Bước sang năm 2011, cho vay cửa hàng, cửa
hiệu tiếp tục phát triển chiếm 26% trong tổng cấu cho vay khách hàng nhân,
cho vay cán bộ công nhân viên giữ vị trí thứ 2, chiếm 18% trên tổng cấu. Năm
2012, tỷ trọng cho vay cửa hàng cửa hiệu giảm còn 24%, trong khi đó, cho vay cán bộ
công nhân viên tăng 16%. Năm 2012, 2013 nợ các sản phẩm cho vay đều được ng
với một tốc độ khá đồng đều.
thể thấy, với các sản phẩm cho vay như cho vay cửa hàng cửa hiệu, cho vay
cán bộ công nhân viên, cho vay nông nghiệp nông thôn luôn chiếm một ttrọng đáng
kể trong cấu cho vay khách hàng nhân. Ngân hàng luôn chú trọng đến các đối
tượng khách hàng nhân y. Thực tế, với những đặc trưng về kinh tế, xã hội của
Tỉnh Long An, rất thuận lợi để người dân phát triển các ngành nghề liên quan đến các
sản phẩm ngân hàng triển khai. Xu hướng chung các sản phẩm cho vay cán bộ
công nhân viên, cán bộ quản điều hành, cho vay cửa hàng của hiệu tăng dần qua c
năm. Điều y cho thấy, với thu nhập phần ổn định hơn của cán bộ công nhân viên,
cán bộ quản lý điều hành năng lực tài chính phần vững chắc hơn của nhân
buôn bán nhỏ lẻ trước tình hình kinh tế khó khăn, những đối tượng này sẽ những
khách hàng thân thuộc tiềm năng ngân hàng đã đang hướng đến. Trong khi
24
đó, cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay mua ô tô có một sự giảm nhẹ, không đáng
kể. So với các sản phẩm cho vay khác, cho vay mua nhà dự án giảm khá mạnh.
Bảng 3.3: Tình hình nợ cho vay khách hàng nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Cho vay cán bộ công nhân vn
37,2
48,7
50,38
64,7
Cho vay cán bộ quản điều
hành
32,9
46,3
48,32
55,1
Cho vay mua nhà dự án
17,5
8,2
8,9
8,7
Cho vay mua ô
14,6
10,9
12,6
19,7
Cho vay cửa hàng cửa hiệu
55,5
70,7
72,3
79,3
Cho vay nông nghiệp nông thôn
46,7
30,1
43,1
51,2
Cho vay kc
87,6
57,1
70,4
95,2
Tổng cho vay nhân
292
272
306
374
(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank Long An năm 2010, 2011, 2012,2013)
Tình hình nợ quá hạn xử nợ quá hạn cho vay khách hàng nhân chi
nhánh Long An
Bảng 3.4 thể hiện số tỷ trọng các nhóm nợ của khách hàng nhân tại VCB
Chi nhánh Long An qua 4 năm, cho ta cái nhìn tổng quát về chất lượng nợ của Chi
nhánh. Nhìn chung, nợ nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn) luôn chiếm ttrọng cao nhất trong
cấu nhóm nợ của khách hàng nhân cho thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng
vẫn trong vòng kiểm soát tốt khả quan. Tuy nhiên, tỷ trọng này giảm dần qua các
năm, từ 97,56% năm 2010 giảm còn 97% năm 2013.
Ngược lại, nợ nhóm 3, 4, 5 đều xu hướng tăng tỷ trọng trong cấu các nhóm
nợ của khách hàng nhân tại chi nhánh làm cho tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng dần
qua các năm khảo sát. Nxấu đến năm 2013 chiếm 2,96% tổng nợ, tăng 0,65% so
với năm 2010 tỷ lệ nợ xấu 2,31%. Năm 2011, tỷ lệ y xu hướng giảm nhẹ
xuống còn 1,75%. Nợ quá hạn tăng dần qua các năm. Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ nợ
quá hạn đã lên đến 3%, tăng 0,57% so với năm 2010. Nợ nhóm 2 biến động mạnh qua
các năm khảo sát. Giai đoạn 2010-2011, nợ nhóm 2 tăng mạnh, từ 0,13% lên đến
25
5,87%. Sau giai đoạn này, năm 2012, 2013, con số trên giảm lần lượt còn 0,16%;
0,04%.
Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn gia tăng tại VietcomBank chi nhánh Long An nguyên
nhân do năm 2011 đỉnh điểm khó khăn chung của nền kinh tế, làm cho người dân
chịu không ít những ảnh hưởng tiêu cực. Các nhân phải tính toán lại việc làm ăn
kinh doanh sản xuất, tình hình tài chính mất cân đối giữa nguồn vốn sử dụng
vốn, thiếu hụt vốn do hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả,... dẫn đến nợ khó
đòi làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng của người dân, tính thanh khoản
yếu dần làm phát sinh nquá hạn chiều hướng tăng. Đến năm 2012, mặc kinh tế
Tỉnh Long An phát triển tốt nhưng do ảnh hưởng bởi những khó khăn của kinh tế năm
2011 nên các cá nhân thuộc các ngành kinh tế Chi nhánh đẩy mạnh cho vay hoạt
động kinh doanh chưa tốt. Một số nhân vẫn chưa trả các khoản nợ năm 2011, điều
này dẫn đến Chi nhánh phải cấu lại những khoản nợ chuyển nợ cần chú ý
sang nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, làm cho nợ quá hạn năm 2012, 2013 cao hơn so với
năm 2011.
Bảng 3.4: cấu các nhóm nợ của khách hàng nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
Nm
nợ
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Số
T
trọng
(%)
Số
T
trọng
(%)
Số
T
trọng
(%)
Số
T
trọng
(%)
Nợ nhóm 1
284,875
97,56
251,279
92,38
298,230
97,46
362,88
97
Nợ nhóm 2
0,380
0,13
15,972
5,87
0,49
0,16
0,150
0,04
Nợ nhóm 3
5,256
1,80
0,191
0,07
5,133
1,68
8,243
2,20
Nợ nhóm 4
0,003
0,00
2,045
0,75
0,129
0,04
0,243
0,06
Nợ nhóm 5
1,489
0,51
2,515
0,92
2,021
0,66
2,587
0,69
Nợ xấu
6,748
2,31
4,751
1,75
7,283
2,38
11,223
3,00
Nợ quá hạn
7,128
2,43
20,723
7,62
7,773
2,54
11,223
3,00
Tổng cộng
292,003
100
272,002
100
306,003
100
374,102
100
(Nguồn: Báo o tài chính của Vietcombank Long An từ năm 2010-2013)
26
Để đảm bảo chất lượng tín dụng an toàn n dụng Chi nhánh cũng đã thực hiện
trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định. Rủi ro n dụng xuất phát từ các hoạt
động tín dụng khi khách hàng vay vi phạm các điều kiện của hợp đồng n dụng làm
giảm giá trị hay mất giá trị của tài sản có. Dự phòng rủi ro tín dụng được sử dụng
trong trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản, mất tích. Dự phòng cũng được sử
dụng ngay khi món nợ bị chuyển sang nhóm 5. Việc sử dụng dự phòng để xử rủi ro
được thực hiện theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước,
phát mại tài sản để thu hồi nợ, khi phát mại tài sản không đủ để đắp tsẽ sử dụng
dự phòng chung để bù đắp.
Bảng 3.5: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Vietcombank Long An
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Dự phòng rủi ro tín
dụng KH nhân
4,730
6,392
10,159
15,039
Tổng dư nợ cho vay
KH nhân
292,003
272,002
306,003
374,102
Tỷ lệ trích lập
DPRRTD
1,62%
2,35%
3,32%
4,02%
(Nguồn: o cáo tài chính của Vietcombank Long An từ năm 2010-2013)
Tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng của chi nhánh khá cao tăng dần qua các năm,
nhất năm 2012, 2013 tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 3,32% 4,02%. Sở
chi nhánh tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng khách hàng nhân cao như
vậy các khoản nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh qua các năm chiếm tỷ lệ khá
cao. Các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 của chi nhánh cao.
Việc dự phòng rủi ro tín dụng tăng cao cùng với sự tăng trưởng của nợ cho vay.
nợ cho vay càng tăng thì việc trích dự phòng rủi ro tín dụng càng tăng đphòng
ngừa tổn thất tín dụng.
Tuy nhiên, Chi nhánh, do nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 tăng cao qua các năm nên
chi nhánh phải trích dự phòng rủi ro tín dụng cao. Điều y làm chi phí dự phòng rủi
ro tín dụng tăng cao dẫn đến chi phí hoạt động tăng cao, làm lợi nhuận của chi nhánh
giảm.
27
3.3.2. Những giải pháp ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam- Chi nhánh Long An đang thực hiện nhằm mở
rộng hoạt động cho vay khách hàng nhân
Trong 5 năm trở lại đây, ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh
Long An đã mở thêm 5 PGD tại các huyện sau: Tân An, Cần Đước, Cần Giuộc, Đức
Hòa, Kiến Tường. Những năm trước, các PGD chỉ thực hiện nhiệm vụ huy động vốn
các nghiệp vụ khác của ngân hàng như: mở tài khoản, chuyển tiền, rút tiền, phát
hành thẻ, .... Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng 10/2013 Ban giám đốc đã giao thêm nhiệm
vụ cho vay cho các PGD thực hiện. Lãi suất cho vay hết sức linh hoạt chỗ, y từng
trường hợp khách hàng ngân hàng cho lãi suất biên dao động từ 3,6% đến 5%..
Cách tính lãi như sau:
Lãi vay = lãi tiết kiệm VNĐ 12 tháng + Lãi suất biên.
Lãi suất tiết kiệm hiện nay 7,5%/năm.
Lãi biên thể dao động tùy khách hàng nhưng tối thiểu 3,6%.
Chi nhánh VCB Long An cũng tăng cường cho vay đến các quan thanh toán
lương qua ngân hàng bằng cách thể cho vay tín chấp, kết hợp thêm các dịch vụ kèm
theo như phát hành thẻ n dụng, cho vay thấu chi,… Mọi thủ tục, hồ vay vốn cũng
đã được Vietcombank tiết giảm tối đa và đăng tải công khai.
Bên cạnh đó, trong năm 2013, cùng với các chi nhánh khác của VietcomBank,
VCB chi nhánh Long An cũng đã triển khai một số chương trình ưu đãi lãi suất như:
Chương trình cho vay ưu đãi lãi suất VNĐ: quy 50.000 tỷ đồng, đã
giải ngân 64.171 tỷ VNĐ, dư nợ đạt 32.786 tỷ VNĐ ( trên toàn hệ thống);
Chương trình cho vay ưu đãi lãi suất USD: quy mô 1 tỷ USD, đã giải ngân
1.737 triệu USD, đạt dư nợ 834 triệu USD ( trên toàn hệ thống);
Chương trình VNĐ lãi suất USD: quy 10.000 tỷ đồng ( trên toàn hệ
thống);
Chương trình cho vay ưu đãi lãi suất ngắn hạn đối với khách hàng định
danh, đã giải ngân 3.279 tỷ đồng, đạt nợ 3.212 tỷ đồng ( trên toàn hệ
thống).
Các chương trình ưu đãi lãi suất này đều được thông báo rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng cũng như thông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp,
cụ thể đến khách hàng.
Định hướng của Vietcombank năm 2014 sẽ là: Tập trung mọi nguồn lực, mọi giải
pháp nhằm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng trên sđảm bảo an
toàn, hiệu quả, không hạ chuẩn tín dụng. Cụ thể:
28
Triển khai các chương trình/sản phẩm cho vay ngắn trung dài hạn
chương trình lãi suất ưu đãi hiệu quả, đúng đối tượng theo quy định;
soát đánh giá thị phần của Vietcombank để áp dụng chính sách
khách hàng linh hoạt, cạnh tranh theo từng nhóm đối tượng nhằm mục
tiêu gia tăng thị phần;
Thực hiện phát triển khách hàng tốt, mang lại nhiều lợi ích cho
Vietcombank;
Ưu tiên tăng trưởng tín dụng vào ngành/đối tượng ưu tiên theo chủ trương
của Chính phủ chỉ đạo của NHNN trên sở phù hợp với thế mạnh
kinh tế của địa bàn;
soát, đẩy nhanh giải ngân vốn cho vay đối với các dự án sản xuất
kinh doanh hiệu quả, khả năng thu hồi vốn cao thuộc các lĩnh vực mũi
nhọn của nền kinh tế.
3.4. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ NGUYÊN NN
3.4.1. Thành tựu
Số lượng khách hàng nhân quan hệ tín dụng với VietcomBank chi nhánh
Long An liên tục tăng qua các năm. Bên cạnh đó, các sản phẩm cho vay khách hàng
nhân triển khai trong thời gian gần đây ngày càng gần gũi đáp ứng được nhu cầu
vốn của người dân. Không những thế, so với các ngân hàng khác trên địa bàn Tỉnh
Long An, thị phần tín dụng của VietcomBank chi nhánh Long An chiếm khá lớn (
9,7% năm 2012) và liên tục tăng qua các năm.
VCB Long An ban lãnh đạo nhạy bén, linh hoạt, có quan hệ tốt với chính
quyền địa phương, các ban ngành. Ngoài ra, cán bộ khách hàng trẻ năng động, trình
độ, trung thực, nhiệt tình trong công việc, ý thức phấn đấu trao dồi chuyên môn
nghiệp vụ, đoàn kết trong công tác; tất cả đều trình độ cử nhân với chuyên ngành
phù hợp với công việc, nhiệt huyết cao, không ngại khó, luôn trong thế sẳn sàng
làm ngoài giờ, ngày nghỉ khi công việc yêu cầu.
Ngoài ra, việc phát triển tín dụng tại Chi nhánh được thừa hưởng thế mạnh
thương hiệu Vietcombank. Với bề dày lịch sử 50 năm phát triển, Vietcombank đã trở
thành một thương hiệu nổi tiếng, uy tín trong lĩnh vực ngân hàng. Trong thời gian qua,
việc khoát lên nh “chiếc áo Vietcombank” đã giúp ích rất nhiều trong công tác tiếp
thị khách hàng. Chi nhánh sở vật chất khang trang, hiện đại. Một tòa nhà 10 tầng
bề thế, hiện đại ưu thế rất lớn trong việc tiếp thị thu hút khách hàng. Ngoài ra,
không gian làm việc rộng rãi, tiện nghi cũng góp phần tạo điều kiện để nâng cao hiệu
quả làm việc của nhân viên. Bên cạnh đó, lãi suất cạnh tranh, chất lượng phục vụ tốt,
sản phẩm cho vay khách hàng nhân những tiên ích hấp dẫn đặc thù riêng cũng
góp phần làm cho hoạt động cho vay tại chi nhánh Long An ngày càng phát triển và
thu hút nhiều khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân nói riêng.
29
3.4.2. Hạn chế
Không thể phủ định những năm qua, phải đối mặt với nh hình kinh tế khó
khăn do khủng hoảng toàn cầu, nhưng khách hàng quan hệ tín dụng với
VietcomBank ngày càng tăng, đặc biệt khách hàng nhân. Tuy nhiên, lượng khách
hàng y còn tăng lên nhiều hơn nếu VietcomBank khắc phục được một số hạn chế
sau đây:
Thứ nhất, việc thừa hưởng thế mạnh thương hiệu VietcomBank với bề dày lịch
sử 50 năm phát triển một thuận lợi để thu hút khách hàng. Dựa vào uy tín của
VietcomBank, khách hàng tìm đến với VCB Chi nhánh Long An ngày càng nhiều.
Song song với thuận lợi trên cũng những hạn chế tiềm ẩn. Việc tìm kiếm khách
hàng không được chú trọng một cách rốt ráo do khách hàng chủ yếu tự tìm đến để giao
dịch với chi nhánh. Công tác marketing cho hoạt động tín dụng còn yếu kém.
Được biết, việc tiếp cận triển khai các sản phẩm cho vay cán bộ công nhân
viên còn bị động. Chỉ những khách hàng cán bộ công nhân viên chủ tài khoản thẻ
thanh toán tại Vietcombank mới được vay sản phẩm cho vay này. ràng, bộ phận tín
dụng còn quá bị động khi tiếp cận với đối tượng khách hàng này. Chỉ khi nào bộ phận
phát hành thẻ sự liên kết trước đó với khách hàng thì bộ phận tín dụng mới giới
thiệu sản phẩm này cho khách hàng.
Long An đang trong giai đoạn triển khai, đẩy mạnh tổng quy hoạch. Thế nhưng,
VCB chi nhánh Long An dường như chưa sự đầu nghiên cứu thích đáng để nắm
bắt những mặt lợi tổng quy hoạch mang lại cho ngân hàng người dân. Khi quy
hoạch, sẽ những đối tượng khách hàng cần một khoản tiền lớn để đầu tư, đầu cơ,
xây dựng, phát triển việc sản xuất kinh doanh, đặc biệt kinh doanh nhỏ lẻ, kinh
doanh hộ gia đình. Không những thế, khi quy hoạch, các diện, khu vực nào được giải
tỏa đền bù, người dân sẽ một số tiền tích lũy khá lớn. Chúng ta thể khai thác
điểm y để huy động nguồn vốn từ người dân. Từ đó, bộ phận huy động cho vay
phải thường xuyên liên kết khai thác bộ phận khách hàng y. Tổng quy hoạch tại
Long An mang đến rất nhiều hội đầu tư, phát triển cho ngân hàng, tuy nhiên ngân
hàng vẫn chưa có một sự đầu tư nghiên cứu kĩ lưỡng nào về những cơ hội này.
Long An còn những khu vực nông thôn còn nghèo nàn, chưa phát triển, cuộc
sống của người dân chủ yếu nhờ vào làm ruộng, canh tác hoa màu, nuôi trồng thủy
sản... Thế nhưng, VietcomBank chưa chủ động khai thác đối tượng khách hàng này.
Đây đối tượng tiềm năng, mang lại nhiều lợi ích tương lai cho ngân hàng nếu biết
đầu đúng cách. Đặc biệt, với bản chất cần lao động, chịu thương chịu khó, chân
chất của người nông dân, t lệ nợ xấu, nợ quá hạn sẽ được kiểm soát mức thấp nhất
có thể.
30
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Từ những hạn chế được nêu ra bên trên, thể thấy, chi nhánh ngân hàng còn
quá bị động trong việc tìm kiếm khách hàng bị động ngay trong cả việc đầu
nghiên cứu những lợi thế kinh tế địa phương. Nguyên nhân cốt lõi cho những hạn chế
trên, chính yếu tố con người. Cách làm việc còn khá bị động từ các cán bộ tín dụng
cho đến việc triển khai các kế hoạch từ cấp trên còn khá chung chung, chưa cụ thể.
Để phát triển bền vững trong thời gian tới, VietcomBank chi nhánh Long An cần
mạnh dạn thay đổi nhiều hơn nữa, phù hợp với sphát triển của nền kinh tế thị trường,
kinh tế địa phương.
Đó những hạn chế n tồn đọng nguyên nhân của những hạn chế tại VCB
chi nhánh Long An. Cần những biện pháp cấp thiết để giải quyết những tồn đọng
này. Trong giới hạn của bài báo cáo, tác giả xin nêu lên một số giải pháp cụ thể cho ba
sản phẩm cho vay mà tác giả cho tiềm năng nhất, đó chính là: cho vay nông
nghiệp nông thôn, cho vay cửa hàng cửa hiệu, và cho vay cán bộ công nhân viên, cán
bộ quản lý điều hành.
31
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
4.1. ĐẶC THÙ KINH TẾ- HỘI TẠI LONG AN
Long An hiện 1 thành phố (Tân An), 1 thị ( Kiến Tường), 13 huyện
( Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành, Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa, Tân
Hưng, Tân Thạnh, Tân Trụ, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Vĩnh Hưng).
Tỉnh Long An đặt mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm
2014 11,5%, thời k 2012-2030 đạt 12,5%/năm, trong đó giai đoạn 2012-2020 tăng
13%/năm. GDP bình quân đầu người đạt 45 triệu đồng/người/năm năm 2014, 50 triệu
đồng/người/năm năm 2015 đến năm 2020, GDP bình quân đầu người đạt 80 triệu
đồng/người/năm. Tầm nhìn đến năm 2030, GDP bình quân đầu người đạt 172 triệu
đồng/người/năm. Ttrọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong cấu
GDP đến năm 2015 tương ứng chiếm 28%, 41%, 31%. Đến năm 2020 15%, 45%,
40% tầm nhìn đến năm 2030 7%, 48%, 45%.
Bên cạnh công nghiệp, Long An cũng tập trung phát triển thương mại, dịch
vụ du lịch, phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 17%/năm trong giai đoạn đến 2020. Các
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cũng sẽ được phát triển toàn diện theo
hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân đạt
5,7%/năm giai đoạn 2011-2020.
Ngoài các huyện như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Châu Thành,
Đức Hu chủ yếu tập trung phát triển nông nghiệp thì hầu hết các huyện, thị xã,
thành phố còn lại, đất dùng để canh tác nông nghiệp cũng không ít.
Theo phân tích trên, tác giả tập trung đề xuất các giải pháp mở rộng nhóm các
sản phẩm cho vay như sau: cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay cửa hàng cửa
hiệu, kinh doanh hộ gia đình cho vay cán bộ công nhân viên chức, cán bộ quản
điều hành. Một cách tổng quát, phương thức cốt yếu để phát triển thêm khách hàng
nhân tại VCB chi nhánh Long An đó thay đổi phong cách làm việc. VietcomBank
chi nhánh Long An cần chủ động, sáng tạo hơn nữa trong việc tiếp xúc với khách hàng
nhân cũng như cần nghiên cứu một cách càng những đặc trưng địa phương đ
đưa ra những sản phẩm cho vay cạnh tranh, hấp dẫn. Thủ tục, hồ vay vốn cần nhanh
gọn tiện lợi cho khách hàng. Tăng cường thiết kế các chương trình khuyến mãi
dành cho từng đối tượng khách hàng khác nhau vào những dịp khác nhau với những
ưu đãi vượt trội so với những ngân hàng khác trên địa bàn Tỉnh. Bên cạnh đó, ng
32
cao chất lượng phục vụ từ đội ngũ nhân viên, giao dịch viên, quan tâm, chăm sóc
khách hàng nhiều hơn nữa chính chìa khóa để dẫn đến thành công trong giao dịch
tín dụng tại VCB chi nhánh Long An.
4.2. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CHO VAY
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
Mục tiêu t trọng nông nghiệp theo bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
hội Tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn 2030 chiếm 28% UBND Tỉnh cũng vừa
ban hành Quyết định số 679/QĐ-UBND ngày 07/02/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng
sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ chế biến gạo xuất khẩu vùng Đồng Tháp Mười
Tỉnh Long An đến năm 2020; hình thành phát triển vùng lúa chất lượng cao trên địa
bàn 25 xã thuộc các huyện: Tân Hưng (5 xã), Vĩnh Hưng (6 xã), Mộc Hóa (6 xã), Tân
Thạnh (5 xã) Thạnh Hóa (3 xã); với tổng diện ch canh tác lúa ổn định 48.907 ha,
diện tích gieo trồng 105.862 ha; sản lượng lúa đạt 565 ngàn tấn; 100% sản lượng lúa
thu hoạch lúa chất lượng cao phục vụ chế biến xuất khẩu. Như vậy, trong một thời
gian ngắn nữa, nhu cầu vốn của người dân để phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng
tăng cao để phù hợp với quy hoạch tổng thể cũng như khai thác triệt để những thuận
lợi về kinh tế, hội, địa địa phương để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phát
triển đời sống xã hội.
Để cái nhìn cận cảnh về nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất nông nghiệp
nông thôn, tác giả đã chuyến đi thực tế đến Hiệp Thành, thị trấn Tầm Vu, huyện
Châu Thành, tỉnh Long An. Đa số người dân i đây làm nghề chăn nuôi, làm ruộng,
trồng mía, trồng bắp đặc biệt trồng thanh long. con nông dân đây vẫn chưa
được tiếp xúc nhiều với nguồn vốn vay. Vẫn chưa ngân hàng nào đến để tiếp xúc,
giới thiệu với bà con về các sản phẩm dịch vụ cho vay.
Khi được hỏi các câu hỏi liên quan đến cho vay, con rất háo hức lắng nghe và
chia sẻ. Sau khi tiếp xúc với 7 hộ gia đình đang trồng thanh long Châu Thành, ý kiến
của con như sau: khi nhu cầu vay vốn, con hay nghĩ đến Ngân hàng Nông
nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Chính sách hội đầu tiên sau đó tự
tìm đến phòng giao dịch, chi nhánh của ngân hàng đó để tìm hiểu thêm về các chính
sách lãi suất. con sẽ rất vui mừng nếu các nhóm phát triển tín dụng của VCB
đến giới thiệu các sản phẩm cho vay một số hộ nông dân đây cũng đang ý định
mở rộng diện tích canh tác, trồng cây thanh long. Một số hộ đã từng vay vốn ngân
hàng của VietcomBank thì tương đối hài lòng về chính sách lãi suất, cung cách phục
vụ của nhân viên. Tuy nhiên, con còn than phiền về các thủ tục phải làm trước khi
vay vốn. con mong muốn tiếp xúc với dòng vốn nhanh, đơn giản thuận tiện,
không có nhiều thủ tục rườm rà và không phải di chuyển nhiều lần đến ngân hàng.
Từ kết quả của cuộc khảo sát, thể thấy, đtheo kịp nắm bắt những hội
của tổng quy hoạch cũng như nhu cầu làm ăn canh tác của con nông dân, chi nhánh
33
Long An cần thành lập một nhóm nghiên cứu về những tiềm năng, hội, thách thức,
bước phát triển của quy hoạch tổng thể, cũng như nghiên cứu về nhu cầu vay vốn của
con nông dân trên địa bàn tỉnh, từ đó cho ra những sản phẩm tín dụng kịp thời, khả
thi, đáp ứng được nhu cầu vốn của con. Theo đó, công tác đi trước, đón đầu, liên hệ
với các quan chức năng, đoàn thể để theo kịp với tốc độ phát triển của quy hoạch
tổng thể trên địa bàn Tỉnh là điều cấp thiết nhất hiện nay.
Bên cạnh đó, chi nhánh cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng.
Chi nhánh cần triển khai đến các phòng giao dịch trực thuộc các kế hoạch cụ thể về
cách thức tìm kiếm, chỉ tiêu cho vay đối với sản phẩm cho vay này trong từng khoảng
thời gian cụ thể. Môi trường làm việc mang tính chủ động, sáng tạo, tránh bệnh lề mề,
ỷ lại, bị động chờ khách hàng tìm đến với ngân hàng.
Muốn như vậy, ngân hàng cần đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm cho vay khách hàng
nhân thông qua các kênh truyền thông, đặc biệt, cần chú trọng đến công tác tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng. Các cán bộ tín dụng cần đi đến từng khu vực nông thôn cụ
thể để giới thiệu sản phẩm cho vay đến con. Bởi còn rất nhiều con còn chưa biết
đến các sản phẩm cho vay y khi họ không điều kiện tiếp xúc với tivi hay radio
hoặc thậm chí điện thoại. nhiều vùng, con sống tận các thôn cùng, ngỏ tận,
nhìn ra thì chỉ đồng ruộng xanh bao la hoặc những ao rộng nuôi trồng thủy sản bát
ngát, đường nhỏ hẹp, chưa tông hóa, di chuyển khó khăn... vậy việc tìm đến
tận nhà giới thiệu cho từng hộ gia đình là điều rất cần thiết.
mỗi lần đi tiếp xúc với con, nên đi thành từng nhóm nhỏ từ 3-5 người,
với đồng phục, tờ rơi, hồ vay...cần được chuẩn bị càng, cho thấy phong cách làm
việc chuyên nghiệp tận tình từ VietcomBank. Cần phân vùng các khu vực sẽ đến
tiếp xúc với con để chuẩn bị các gói sản phẩm cho vay thích hợp. dụ, đối với
khu vực con trồng lúa, trồng mía, trồng đậu phộng, hoa màu thì nên chuẩn bị những
hồ gì, những tiện ích từ sản phẩm con thể quan tâm? Hay nếu giới thiệu
sản phẩm cho con nuôi trồng thủy sản thì nên đưa ra những ưu đãi gì, hạn mức cho
vay lên đến bao nhiêu để thu hút sự chú ý của con. nên dùng thái độ tận tình,
chuyên nghiệp, gần gũi để tiếp xúc với con. Đồng thời, trước khi xuống từng nhà để
giới thiệu sản phẩm, cần tường trình với quan chức năng phường tại địa phương
đó về hoạt động của nhóm phát triển tín dụng để quan hỗ trợ cán bộ tín dụng mình
trong việc tiếp xúc ban đầu với những hộ nông dân đang cần vốn đây cũng để tạo
niềm tin, sự an tâm cho bà con nông dân.
4.3. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CHO VAY
CỬA HÀNG, CỬA HIỆU, KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Theo báo cáo cuối năm 2012 của UBND Tỉnh Long An, tổng mức bán lẻ ng
hóa dịch vụ tiêu dùng hội tại địa bàn Tỉnh 27.895 tđồng, đạt 97,9% kế hoạch
tăng 24,2% so với ng kỳ năm trước. Cùng với đó các khu chợ sầm uất gần các
34
khu công nghiệp, khu chế xuất, trường học, bệnh viện, các nơi dân tập trung sinh
sống tại Long An được mở ra ngày càng nhiều. Khi các khu chợ được mở ra, con
tiểu thương cần vốn để đầu ban đầu hoặc mở rộng quy cho các sạp đóng tại chợ.
Không những thế, khi nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của người dân ngày càng được
nâng cao thì không chỉ các khu vực chợ mới cần đến vốn sản xuất kinh doanh,
bất cứ nơi nào, từ nông thôn đến thành thị đều rất cần đến vốn để đầu sản xuất. Một
số ngành kinh doanh thể, hộ gia đình người dân Long An thường kinh doanh
như cửa hàng tạp hóa, cửa hàng thuốc thú y, cửa hàng vật liệu y dựng, của hàng đồ
gỗ, cửa hàng đồ nội thất, cửa hàng bán đồ điện nước, cửa hàng kim khí, cửa hàng
thuốc trừ sâu...đây chính đối tượng khách hàng tiềm năng, cần nên chú trọng trong
tương lai, khi tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa càng cao, thương mại dịch
vụ có xu hướng tăng lên trong suốt thời gian qua và cả những năm sắp tới.
Để tiếp cận, làm quen với cuộc sống, nhu cầu vay vốn của các hộ kinh doanh nhỏ
lẻ, tác giả đã những chuyến thực tế đến 7 hộ kinh doanh nhỏ lẻ phường 1, phường
3, thành phố Tân An, tỉnh Long An. Đa số các hộ đều đã từng giao dịch cho vay với
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An. Thỉnh thoảng vài
nhân viên vấn sản phẩm tín dụng qua điện thoại, nhưng do không gặp mặt trực tiếp
nên độ tin cậy không cao, họ cảm thấy bị làm phiền khi cung cách giới thiệu của
nhân viên vẫn chưa chuyên nghiệp. Điều họ cần những cuộc gặp mặt trực tiếp để
trao đổi sâu hơn về các sản phẩm dịch vụ cho vay, thủ tục, hồ vay vốn cũng để
xác nhận mức độ tin cậy, cung cách phục vụ khi giao tiếp. Tuy điều kiện tiếp xúc
với truyền hình, internet... các kênh quảng khác của ngân hàng, nhưng những
hình thức đó vẫn chưa thật sự thu hút họ. Trong tương lai, để phát triển công việc kinh
doanh, họ cần tìm nguồn vốn với các tính năng, dịch vụ, chi phí hợp lý. Do đó, đòi hỏi
của họ dành cho ngân hàng càng cao.
Như vậy, làm sao để khai thác triệt để nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng
nhân y? Đầu tiên, đối tượng khách hàng này khả năng tiếp cận với các phương
tiện truyền thông tương đối nhanh chóng hiệu quả. Do đó, cần đẩy mạnh quảng
trên truyền hình, đài phát thanh một cách thật thu hút, ấn tượng; treo các áp phích
các nơi dễ nhìn. Công tác tiếp xúc trực tiếp càng phải được chú trọng. Các cán bộ tín
dụng cần đến từng nhà để khảo sát xem các nhân nào ý định mở các cửa hàng,
cửa hiệu trong tương lai; cũng như giới thiệu các sản phẩm cho vay đến các đối tượng
đang muốn mở rộng công việc làm ăn. Với những thiết kế dành riêng cho gói sản
phẩm cho vay cửa hàng cửa hiệu, phù hợp với nhu cầu tâm người n địa phương
như ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay linh hoạt, hạn mức cho vay hấp dẫn, thời gian
giải quyết hồ nhanh, gọn...cùng với phong cách làm việc chuyên nghiệp, chu đáo,
tận tình của đội ngũ cán bộ VietcomBank chi nhánh Long An, chắc chắn rằng, sản
phẩm cho vay cửa hàng cửa hiệu sẽ ngày càng được nhiều người biết đến, thu hút
được sự chú ý của người dân.
35
Bên cạnh đó, công tác duy trì khách hàng hiện cũng cùng quan trọng.
Thường xuyên mở các chương trình khuyến mãi về lãi suất đi kèm với quà tặng đặc
biệt dành khách hàng thân quen một trong những cách hiệu quả để các khách
hàng này tiếp tục quan hệ tín dụng và giao dịch với ngân hàng.
Tâm chung của đối tượng khách hàng cửa hàng cửa hiệu luôn muốn phục vụ
tận tình, chu đáo muốn m kiếm những lợi ích không chỉ cả lãi suất ngay cả
trong lĩnh vực, mặt hàng mình đang kinh doanh. Do đó, một điều quan trọng cần nên
xem xét, đó là các cán bộ tín dụng với tác phong làm việc tận tình, ân cần, gần gũi nên
đứng giữa, trở thành một sợi dây liên kết giữa các khách hàng y lại với nhau. Với
tinh thần này, cán bộ của VCB sẵn sàng chia sẻ, giới thiệu những mối làm ăn lớn để
khách hàng thể kinh doanh ngày càng tốt hơn. dụ như khách hàng A kinh doanh
dược phẩm đang cần lắp một loạt các y lạnh giá cả phải chăng, chất lượng tốt. Biết
được ý định đó của khách hàng A, nhân viên VCB thể đứng ra giới thiệu khách
hàng B, chuyên bán các sản phẩm điện lạnh cho khách hàng A đúng với tất cả những
bên A yêu cầu. Đây là một hình thức giữ khách hiệu quả, tạo niềm tin sự an tâm,
hứng thú dành cho tất cả các khách hàng, góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng.
vậy, thường xuyên giữ liên lạc, bày tỏ mối quan tâm dành cho khách hàng không chỉ
trong công việc ngay cả trong đời sống một trong những phẩm chất một nhân
viên ngân hàng cần có.
4.4. ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN
VIÊN CHO VAY CÁN BỘ QUẢN ĐIỀU HÀNH
Trên địa bàn Tỉnh Long An hiện nay, các đơn vị sự nghiệp nhà nước phân bố
khắp các nơi từ thành thị đến nông thôn. Slượng cán bộ công nhân viên chức, cán bộ
quản lý điều hành ngày một tăng từ y Ban Nhân Dân phường đến các Sở, Ban
Ngành cùng các đơn vị sự nghiệp nhà nước khác. Nhu cầu chi tiêu, mua sắm cũng như
buôn bán nhỏ lẻ đkiếm thêm thu nhập cũng ngày càng gia tăng. Đặc điểm của nhóm
khách hàng y món tiền vay không quá cao, thời gian trgốc lãi ngắn, lý lịch
ràng, thu nhập ổn định, địa vị trong xã hội nên nguy nợ xấu thấp. Một đặc điểm
nữa cần khai thác đó chính mỗi quan, đơn vị sự nghiệp nhà nước đều mối
quan hệ với nhau. Nếu đi trước, đón đầu, tạo được những mối quan hệ, giao dịch tín
dụng với cấp trên thì việc tiếp cận, giới thiệu giao dịch với các cấp dưới cũng là
điều dễ dàng. Nếu nắm bắt được đặc điểm này, chủ động tìm kiếm, thu hút đối tượng
khách hàng này sẽ là một lợi thế cho ngân hàng.
Tác giả đã cuộc khảo sát với 8 cán bộ công nhân viên tại trường Chính Trị
tỉnh Long An tỉnh Đoàn Long An. Khi được hỏi về nhu cầu vay vốn, họ thường suy
nghĩ về các gói cho vay tiêu dùng, không cần tài sản bảo đảm, thủ tục cho vay đơn
giản thường lựa chọn giao dịch với Đông Á Bank, VietinBank, VietcomBank
chất lượng phục vụ tốt, lãi suất hợp lý. Tuy nhiên, họ tự tìm đến với các ngân hàng.
36
Vẫn chưa các nhóm giới thiệu sản phẩm tín dụng đến giới thiệu các sản phẩm
cho vay với họ. vậy, khi đề cập đến việc gặp mặt trực tiếp với các nhóm vấn tín
dụng của VietcomBank sau giờ ăn trưa, hoặc vào các ngày nghỉ, cuối tuần, sau giờ ăn
tối họ rất phấn khởi sẵn sàng chào đón. Họ cũng góp ý ngân hàng vcác dịch vụ
khuyến mãi và tiện ích đi kèm nên bám sát vào nhu cầu thực tế của khách hàng.
Bên cạnh đó, như đã đề cập đến phần trên, để triển khai sản phẩm cho vay cán
bộ công nhân viên hay cán bộ quản điều hành, khách hàng cần tài khoản thẻ
thanh toán tại ngân hàng. Như vậy, sau khi được bộ phận thẻ giới thiệu, hướng dẫn để
một tài khoản thẻ thanh toán tại VietcomBank, nếu như khách hàng nhu cầu vay
vốn thì khách hàng mới chủ động tìm đến ngân hàng để xin được vay vốn. ràng, ta
thấy một sự thụ động từ phía ngân hàng khi không khai thác triệt để nhu cầu vay
vốn của nhóm khách hàng này.
Tại sao chúng ta không chủ động liên hệ với khách hàng? Tại sao chỉ khi nào bộ
phận thẻ thanh toán đi trước một bước, trở thành cầu nối giữa bộ phận tín dụng
khách hàng thì khách hàng mới tìm đến sử dụng sản phẩm cho vay cán bộ công
nhân viên, cán bộ quản lý điều hành của VietcomBank chi nhánh Long An?
Để phát triển sản phẩm cho vay thuộc nhóm khách hàng y, đầu tiên, cần
một cuộc nghiên cứu, soát xem trên địa bàn Tỉnh Long An hiện nay bao nhiêu
quan nhà nước? Các quan ấy đã sử dụng giao dịch với các ngân hàng nào thường
xuyên? Sau đó, hoạch định kế hoạch thu hút khách hàng, chủ động tìm đến với khách
hàng, đặc biệt là những khách hàng vẫn chưa là chủ tài khoản thẻ trước đó.
Cụ thể, nhóm cán bộ tín dụng của các phòng giao dịch chi nhánh sẽ đến từng
quan, đơn vị sự nghiệp nhà nước giới thiệu về sản phẩm cho vay cán bộ công nhân
viên với những ưu điểm vượt trội, đặc biệt nhấn mạnh đến tính năng cho vay tín chấp
của sản phẩm y. Đối với những khách hàng chưa chủ thẻ tài khoản thanh toán,
cán bộ tín dụng sẽ phối hợp với phòng phát hành thẻ chủ động làm thủ tục, hồ cho
khách hàng mở tài khoản một cách nhanh chóng tiện lợi nhất. Khi giới thiệu sản
phẩm cho vay cần chuẩn bị những món quà nhỏ, ý nghĩa cho khách hàng. Phong cách
giới thiệu tự tin, chuyên nghiệp.
Ngân hàng cũng cần thường xun giữ liên lạc, quan tâm, thăm hỏi. Đặc biệt,
trong năm rất nhiều dịp lễ kỉ niệm, nên dành thời gian thiết kế các chương trình
khuyến mãi, chương trình quà tặng dành cho khách hàng vào các ngày lễ này nhằm gia
tăng uy tín của VietcomBank đồng thời giới thiệu với khách hàng những sản phẩm cho
vay đi kèm.
Bên cạnh đó, ngân hàng cần nghiên cứu, tạo một chính sách riêng khi khách hàng
cán bộ công nhân viên, cán bộ quản điều hành giới thiệu khách hàng mới cho
ngân hàng. Khi giới thiệu một nhân hay tổ chức trở thành khách hàng của chi
nhánh, phòng giao dịch của VietcomBank, thì khách hàng đó sẽ được những ưu đãi
37
ngoài những ưu đãi về lãi suất, nh năng của sản phẩm cho vay cán bộ công nhân
viên, cán bộ quản lý điều hành đã có trưc đó.
4.5. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM NGHIÊN
CỨU THỊ TRƯỜNG:
Như đã phân ch các mục trên, việc thành lập một nhóm nghiên cứu thị trường
với mục đích thường xuyên, kịp thời nắm bắt nhu cầu tiềm năng kinh tế hội, nhu
cầu khách hàng địa phương về các sản phẩm cho vay khách hàng nhân tại VCB chi
nhánh Long An cùng cần thiết. Tác giả kvọng, qua sự đầu nghiêm túc cho
việc nghiên cứu khai thác tiềm năng địa phương nhu cầu khách hàng một cách triệt
để nhất từ phía ngân hàng, ngân hàng sẽ những thiết kế sáng tạo, phù hợp, góp phần
thu hút khách hàng, nâng cao doanh số và lợi nhuận cho vay khách hàng cá nhân.
Theo đó, nhóm nghiên cứu thị trường sẽ một kênh luân chuyển yêu cầu,
nguyện vọng của khách hàng đến với ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi
nhánh Long An. ngân hàng tiếp thu, phản hồi, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của
khách hàng thông qua các thiết kế, quảng sản phẩm, dịch vụ cho vay của ngân hàng
một cách sáng tạo thuận tiện nhất dành cho khách hàng. Đây cũng kênh thăm
khai thác tiềm năng kinh tế hội địa phương một cách chuyên nghiệp, hiệu quả từ
phía ngân hàng.
Nhóm nghiên cứu thị trường sẽ trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam- chi nhánh Long An gồm 5-8 thành viên. Nhiệm vụ của các thành viên này
khảo sát, thăm dò, tiếp xúc, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu, tâm lý, đặc trưng kinh tế hội
địa phương của từng khu vực trên địa bàn tỉnh Long An từ đó những đề xuất, thiết
kế các sản phẩm cho vay phù hợp, hiệu quả.
Yêu cầu công việc tương đối vất vả, do nhân viên nghiên cứu phải đi thực tế để
khảo sát, đến từng vùng, khu vực tại Long An từ khu vực nông thôn đến thành thị, từ
vùng quê hẻo lánh đến những đô thị sầm uất đều phải được khảo sát thật càng,
ràng, cụ thể. Phải báo cáo hàng ngày, hàng tuần, hàng quý về công tác khảo sát,
thăm ý kiến người dân, tâm thị trường. Bên cạnh khảo sát định tính, khảo sát
định lượng một yêu cầu bắt buộc hết sức cần thiết. Các số liệu cần thu thập, liên
quan đến các công việc như sau:
Thu thập số liệu thống về đặc điểm kinh tế, hội, tâm lý địa phương,
nhu cầu vay vốn của người dân, các kế hoạch tổng quy hoạch tại Long An
ảnh hưởng của tổng quy hoạch đến các thành phần kinh tế. Thu thập
thống số liệu về các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu giá cả, doanh thu
các phương pháp tiếp thị phân phối, phân tích doanh thu quá khứ để dự
đoán doanh thu tương lai, phân ch doanh số bán hàng trong quá khứ để
dự đoán việc bán hàng trong tương lai.
38
Thiết lập các phương pháp thủ tục thu thập thông tin, tổ chức khảo sát
thị trường bằng điện thoại, thư, internet để ước đoán sở thích của khách
hàng. Bằng phỏng vấn cá nhân, đi đến từng nhà, chủ trì những cuộc thảo
luận nhóm trọng tâm, hoặc thiết lập trạm nghiên cứu trong những khu vực
công cộng. Đưa ra các kết luận đề xuất về chiến lược kinh doanh cho
ngân hàng dựa trên các kết quả nghiên cứu thị trường.
4.6. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM PHÁT
TRIỂN TÍN DỤNG ĐỊA PHƯƠNG
Việc tiếp xúc với khách hàng trực tiếp để giới thiệu các sản phẩm của dịch vụ
cho vay đặc biệt quan trọng. chủ động tìm kiếm khách hàng một tiến trình tất
yếu trong một môi trường kinh tế đầy cạnh tranh như hiện nay. Do đó, tác giả đề xuất
thành lập một nhóm phát triển n dụng địa phương với vai trò làm cầu nối giữa ngân
hàng và khách hàng với những nội dung sau đây:
Mỗi nhóm phát triển tín dụng thể từ 3-5 thành viên. Các thành viên của nhóm
sẽ được hướng dẫn huấn luyện các kỹ năng chăm sóc khách hàng, giới thiệu sản
phẩm, knăng đàm phán, thương thuyết cũng như đặc biệt được huấn luyện klưỡng
đạo đức của một nhân viên phát triển tín dụng.
Yêu cầu của nhóm phát triển tín dụng đưa sản phẩm cho vay, hình ảnh của
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An đến với khách hàng.
Mục tiêu sau khi thành lập, cùng với sự giúp sức hợp tác với nhóm nghiên cứu thị
trường, nhóm sẽ tăng cường xúc tiến quan hệ với khách hàng nhân, số lượng khách
hàng cá nhân tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc tạo nội lực cho nhân viên phát triển tín dụng rất quan trọng. Nhân viên phát
triển tín dụng trước tiên cần hiểu những chủ trương, định hướng, chỉ tiêu Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An định ra. Thường xun trao
đổi với nhóm nghiên cứu thị trường để thể giới thiệu sản phẩm tín dụng một cách
hiệu quả phù hợp nhất. Song song đó, ngân hàng cần mời những chuyên gia kinh
nghiệm trong lĩnh vực giao tiếp, bán hàng, giới thiệu sản phẩm về huấn luyện chia
sẻ kinh nghiệm với nhóm phát triển tín dụng để các nhân viên cảm thấy tự tin hơn khi
giao tiếp cũng như cảm thấy chuyên nghiệp hơn khi được đào tạo một cách bài bản.
Mỗi chuyên gia hướng dẫn, đào tạo những kinh nghiệm chia sẻ riêng, tuy
nhiên, cũng phải đảm bảo truyền thụ được các bạn trong nhóm phát triển tín dụng các
nội dung như sau:
Cách đi đứng, cách chào hỏi, cách mỉm cười, cách sử dụng ngôn ngữ hình
thể, cách giới thiệu sản phẩm, cách làm quen, cách hướng dẫn khách hàng
hoàn thành các thủ tục, cách duy trì mối quan hệ với khách hàng, cách
chăm sóc khách hàng, cách giao tiếp để khách hàng cảm thấy thoải i
39
nhất, cách giao dịch như thế nào để khách hàng cảm thấy thuận lợi nhất,
cách chiếm lòng tin của khách hàng, cách khai thác thông tin khách
ng...
Mỗi nhóm tiếp xúc gồm 3 người. Đi đến các ng nông thôn, đô thị, các
quan, tổ chức với đồng phục, tờ rơi, hồ đầy đủ. Tinh thần của nhóm
phải sảng khoái thoải mái nhất để thể truyền lửa cho người dân.
Những nơi nhóm đi qua phải để lại ấn tượng tốt trong lòng người dân.
Khi tiếp xúc giới thiệu trực tiếp các sản phẩm cho vay đối với khách hàng
cần ân cần, chu đáo, tận tâm, phải hướng ngoại, khả năng đạt được s
đồng thuận, cảm xúc cân bằng, suy nghĩ chín chắn cởi mở đối với các
trải nghiệm.
Đạo đức của một nhân viên phát triển tín dụng địa phương được đặt lên
hàng đầu, phải đảm bảo lợi ích cho ngân hàng làm vừa lòng khách
ng.
4.7. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT QUẢNG CÁC SẢN PHẨM
CHO VAY NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, CHO VAY
CỬA HÀNG, CỬA HIỆU, KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH,
CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN
ĐIỀU HÀNH TRONG NĂM 2014, 2015 CỦA VCB
LONG AN
Tác giả kỳ vọng, trong 2 năm 2014 2015, với những kế hoạch cụ thể, mục tiêu
quảng ràng tác giả đề xuất, VCB Long An thể phủ sóng, giới thiệu sản
phẩm cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay cửa hàng cửa hiệu, kinh doanh hộ gia
đình, cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý điều hành của ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam đến với người dân tại Long An. Khi nghĩ đến các sản phẩm
cho vay trên, người dân Long An đều nghĩ ngay đến ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam. Trong vòng 2 năm, ngân hàng thể nâng cao số lượng khách hàng nhân
vay vốn lên đến 1000 khách hàng sẽ dành ra 100 triệu đồng cho chi phí quảng
sản phẩm, ng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng. Sau đây những
chương trình quảng bá các sản phẩm cho vay tác giả thiết kế đxuất với ngân
hàng cho năm 2014, 2015:
Với khẩu hiệu Vay vốn ưu đãi- Nhận quà sảng khoái cùng VietcomBank chi
nhánh Long An”, ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An s
đẩy mạnh truyền thông, phát động các chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng
vào các dịp đặc biệt ( lễ, sinh nhật, tết...), cùng hàng loạt các chương trình ưu đãi lãi
suất hàng tháng nhằm quảng hình ảnh của VietcomBank rộng rãi đến với khách
hàng và được thực hiện tại chi nhánh và 5 PGD của VCB Long An. Cụ thể:
40
Chương trình 1: Tặng quà ( 500 áo mưa, 150 nón bảo hiểm)
Thời gian triển khai:
Sinh nhật của khách ng.
Các dịp lễ:
30/4/2014 (1/4/2014- 29/4/2014);
Trung thu 2014 ( 1/8/2014- 31/8/2014);
Giáng sinh 2014 ( 1/12/2014- 30/12/2014);
Xuân thịnh vượng 2015 ( 2/1/2015-31/1/2015);
30/4/2015( 1/4/2015- 29/4/2015)
Trung thu 2015 ( 1/8/2015- 31/8/2015)
Giáng sinh 2015 ( 1/12/2015- 30/12/2015)
Đối tượng:
Tặng quà (nón bảo hiểm) cho khách hàng thân thiết nhân ngày sinh nhật (
áp dụng cho năm 2014)
Tặng quà ( áo mưa) cho khách hàng vay vốn hạn mức tín dụng cao.
Yêu cầu:
Tặng 1 nón bảo hiểm thiệp chúc mừng vào ngày sinh nhật của khách
ng.
Vào các dịp lễ: mỗi tuần tặng 3 phần quà cho 3 khách hàng vay vốn
hạn mức tín dụng cao nhất.
Chi phí:
500 áo mưa x 30.000 đồng = 15.000.000 đồng
150 nón bảo hiểm x 90.000 đồng= 13.500.500 đồng
Tổng cộng= 28.500.000 đồng
Chương trình 2: Giảm lãi suất
Thời gian triển khai: tháng 3,6,9 năm 2014, 2015
Đối tượng: khách hàng vay vốn cán bộ công nhân viên chức, cán bộ quản
điều hành, tiểu thương, hộ kinh doanh nhỏ lẻ, nông n.
Yêu cầu:giảm lãi suất từ 0,1- 0,2% trên lãi suất hiện hành tại thời điểm xét duyệt
món vay tùy từng trường hợp cụ thể ( áp dụng lãi suất ưu đãi cho năm 2014, 2015)
Chi phí: tờ rơi, panel, áp phích: 10.000.000 đồng
41
Chương trình 3: Tiếp xúc tặng quà cho các hộ nông dân nghèo huyện Đức
Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Long An
Thời gian: 19/5/2014 ( Đức Hòa), 25/5/2014 ( Châu Thành)
Nhằm chăm lo, chia sẻ những khó khăn của con nông dân trên địa bàn tỉnh,
VCB Long An tổ chức những chuyến đi tặng q cho những hộ gia đình nghèo tại
huyện Đức Hòa huyện Châu Thành của tỉnh Long An. Tại mỗi huyện, VCB Long
An sẽ trao 10 phần quà, mỗi phần quà gồm 1 thùng tôm, 10 kg gạo, 5 lốc sữa
Vinamilk trị giá 435.000 đồng vào buổi sáng cho bà con.
Bên cạnh đó, VCB sẽ phối hợp với nhóm kỹ sư nông nghiệp Long An mở lớp
hướng dẫn trồng hoa u, cây ăn trái chăn nuôi gia cầm, gia súc cho con tại hai
huyện trên vào buổi chiều. Nội dung lớp học sẽ được thiết kế phù hợp với nhu cầu
hiện tại của con, kéo dài 4 giờ đồng hồ. Sau khi các kỹ trình y các kỹ thuật
canh c, nuôi trồng, nhóm phát triển tín dụng của VCB cũng sẽ trình bày giới thiệu
sản phẩm cho vay nông nghiệp, nông thôn đến với bà con.
Chi phí:
20 phần quà: 8.700.000 đồng
Kỹ sư nông nghiệp: 600.000 đồng
Tổng cộng: 9.300.000 đồng
Chương trình 4: Tiếp xúc, tặng quà ban lãnh đạo các khu vực đơn vị hành
chính công
Thời gian triển khai: tháng 10/2014
Trong tháng 10/2014, nhóm phát triển tín dụng đại diện cho ban giám đốc VCB
Long An sẽ đến thăm viếng, tặng quà giới thiệu sản phẩm cho ban lãnh đạo các đơn
vị: Tỉnh Đoàn Long An, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở y tế, Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An.
Tại mỗi đơn vị viếng thăm, VCB sẽ chuẩn bị tặng:
Tranh, kỷ niệm chương của VCB Long An.
5 phần quà cho ban lãnh đạo, mỗi phần quà bao gồm 1 nón bảo hiểm, 1 áo
mưa, 1 cặp vải thời trang VCB trị giá 450.000 đồng
Tờ rơi chương trình cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản điều
nh
Chi phí:
Tranh, kỷ niệm chương : 2.500.000 đồng
Quà cho ban lãnh đạo: 11.250.000 đồng
Tổng cộng: 13.750.000 đồng
42
Chương trình 5: Hội chợ thương mại tháng 6 dành cho tiểu thương
Thời gian triển khai: tháng 6/2015
Đối ợng: tiểu thương các chợ, các nhân kinh doanh nhỏ lẻ tại địa bàn tỉnh
Long An
Địa điểm: công viên phường 3, thành phố Tân An, tỉnh Long An.
Hội chợ thương mại được tổ chức hàng năm để đáp ứng nhu cầu mua sắm giá rẻ,
chất lượng cho người dân Long An. Tuy nhiên, qua các năm tổ chức, hội chợ chỉ thu
hút các đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng, hàng ng sản...và vẫn chưa ngân hàng o
trưng bày các sản phẩm của đơn vị mình tại hội chợ. Thông qua hội chợ thương mại
của tỉnh năm 2015, VCB Long An sẽ bố trí một gian hàng tại hội chợ để giới thiệu các
sản phẩm cho vay của ngân hàng, đặc biệt sản phẩm cho vay để thu hút con tiểu
thương. Việc đi tiên phong trong một hội chợ thương mại quy định kỳ sẽ
giúp ngân hàng tạo ấn tượng, điểm nhấn riêng và thu hút nhiều đối tượng khách hàng
khác nhau.
Chi phí:
Gian hàng: 5.000.000- 7.000.000 đồng
Tờ rơi, áp phích, panel: 5.000.000 đồng
Tổng cộng: 10.000.000- 12.000.000 đồng
Song song với chạy 5 chương trình hành động trên, trong 2 năm 2014, 2015,
ngân hàng cũng sẽ đầu tư chi phí quảng cáo trên radio truyền hình, đăng các panel,
áp phích khoảng 25.000.000 đồng.
Năm chương trình trên sẽ được triển khai lần lượt luân phiên trong năm 2014,
2015. Với chi phí ban đầu ước tính 73.550.000 đồng. Trong quá trình chạy các
chương trình, sẽ những chi phí phát sinh. Tuy nhiên, chi phí cho các chương trình
quảng bá hình ảnh, sản phẩm cho vay của VCB Long An trong 2 năm 2014, 2015 sẽ
không vượt quá 100.000.000 đồng. Nhóm nghiên cứu thị trường nhóm phát triển tín
dụng sẽ chịu trách nhiệm thiết kế cụ thể, triển khai và chạy các chương trình trên.
Với c chương trình phù hợp, hướng vào từng đối tượng cụ thể, mục tiêu
ràng ( tăng số lượng khách hàng vay lên đến 1000 khách hàng tính đến hết năm 2015),
các chương trình trên được kỳ vọng sẽ đưa hình ảnh sản phẩm cho vay của
VietcomBank đến với toàn thể người dân Long An. Khi nhắc đến cho vay cán bộ công
nhân viên, cán bộ quản điều hành, cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay cửa
hàng cửa hiệu, người dân Long An sẽ nghĩ ngay đến ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam.
43
PHẦN KẾT LUẬN
Luận văn tốt nghiệp kết quả của quá trình tích lũy kiến thức, không ngừng
nghiên cứu học hỏi của tác giả cũng như sự giúp sức của giáo viên hướng dẫn, thầy
cô, bạn bè, đơn vị thực tập. Luận văn đã mở ra một số vấn đề thực tế vcho vay khách
hàng nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An, từ
đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề trên. Các giải
pháp được tác giả thiết kế một cách chi tiết, ràng cụ thể, hướng đến tính khả thi
và thực dụng.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, việc thực hiện các giải pháp tác
giả đề xuất còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong công tác giải ngân một số tiền
tương đối lớn cho chi phí quảng sản phẩm cho vay đến với người dân Long An;
trong việc tìm kiếm nhân sự tâm huyết cho các vị trí nghiên cứu thị trường phát
triển tín dụng địa phương. Tuy nhiên, hiệu quả các giải pháp, chương trình quảng
mang lại không chỉ giới hạn trong năm 2014, 2015. sẽ kéo dài đến một
khoảng thời gian khá lâu sau đó, tạo một nền tảng vững bền trong việc nhận diện
thương hiệu cho vay trong lòng người dân Long An cho những năm phát triển về sau.
Việc đầu chi phí quảng bá, nghiên cứu ban đầu cho việc phát triển lâu dài bền
vững cho ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Long An hoàn toàn thích
đáng.
để thực hiện được các giải pháp trên một sự cố gắng, nỗ lực hết mình, sự
quyết tâm lớn lao, thay đổi tích cực, sáng tạo trong phong cách làm việc môi trường
làm việc của ban lãnh đạo, cùng tập thcán bộ nhân viên của VCB Long An. Mong
rằng, trong tương lai gần, cùng với sự phát triển của các chi nhánh khác, chi nhánh
VCB Long An sẽ tạo được những thành tích đáng ghi nhận hơn nữa, góp phần vào sự
phát triển toàn diện bền vững của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói
chung.
44
Sách:
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương ( 2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân
hàng, NXB Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Minh Kiều ( 2011), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao
Động Hội, Tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Minh Kiều ( 2008), Tiền Tệ Ngân Hàng, NXB Lao Động Hội, Tp.
Hồ Chí Minh
Trịnh Quốc Trung ( 2009), Marketing Ngân Hàng, NXB Thống Kê, Tp. Hồ Chí
Minh
Báo cáo thường niên:
Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2008,
2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Nội.
Báo cáo tài chính của VietcomBank Chi nhánh Long An năm 2010, 2011, 2012,
quý 2 năm 2013, Long An.
Tháng 1 năm 2010, Cẩm nang tín dụng Vietcombank, Nội.
Các bài báo trên internet:
Đình Ánh ( 20/02/2014), Định hướng chính sách tiền tệ ngân hàng giai
đoạn 2014- 2015 từ thành quả của giai đoạn 2012- 2013”, Tạp chí ngân hàng,
được truy cập tại đường link
http://sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm195/vict195?dDocName=C
NTHWEBAP0116211755406&_afrLoop=8512253518492800&_afrWindowMo
de=0&_afrWindowId=nnuxhwc9b_429#%40%3F_afrWindowId%3Dnnuxhwc9
b_429%26_afrLoop%3D8512253518492800%26dDocName%3DCNTHWEBA
P0116211755406%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-
state%3Dnnuxhwc9b_553, vào ngày 28/02/2014.
Nguyễn Văn Tiến ( 08/10/2013), Vòng quay tín dụng nói về hiệu quả tín
dụng”, Học viện ngân hàng, được truy cập tại đường link
http://bank.hvnh.edu.vn/4980/news-detail/818655/2012-2013/vong-quay-tin-
dung-noi-gi-ve-hieu-qua-tin-dung-gs-ts-nguyen-van-tien.html, vào ngày
25/02/2014.
28/08/2013, “Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ chế biến gạo
xuất khẩu vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An đến năm 2020”,
www.longan.gov.vn, được truy cập tại http://www.longan.gov.vn/Pages/Quy-
hoach-vung-san-xuat-lua-chat-luong-cao-phuc-vu-che-bien-gao-xuat-khau-vung-
Dong-Thap-Muoi-tinh-Long-An-den-nam-2020.aspx vào ngày 10/11/2013
vi
11/11/2008, “Sơ lược các huyện, thành phố trong tỉnh”, www.longan.gov.vn,
được truy cập tại http://www.longan.gov.vn/Pages/So-luoc-cac-huyen-thi-trong-
tinh.aspx vào ngày 10/11/2013
7/10/2013, “Điều kiện tự nhiên”, www.longan.gov.vn, được truy cập tại
http://www.longan.gov.vn/Pages/Dieu-kien-tu-nhien.aspx vào ngày 10/11/2013
Các website tham khảo:
http://sbv.gov.vn
http://longan.gov.vn
http://vietcombank.com.vn
http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang.chn
http://cafebiz.vn/
http://thoibaonganhang.vn/
http://vneconomy.vn/p6c602/ngan-hang.htm
vii
PHỤ LỤC
BẢNG TỔNG KẾT KẾT QUẢ KHẢO T
( Khảo sát được thực hiện đối với 7 hộ gia đình đang trồng thanh long ở xã Hiệp Thạnh, Thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long
An; 7 hộ kinh doanh nhỏ lẻ ở phường 1, phường 3, thành phố Tân An, tỉnh Long An; 8 cán bộ công nhân viên tại trường Chính Trị tỉnh
Long An tỉnh Đoàn Long An)
Cho vay nông nghiệp nông
thôn ( Thị Trấn Tầm Vu,
huyện Châu Thành)
Cho vay cửa hàng, cửa
hiệu, kinh doanh hộ gia
đình ( phường 1, phường 3,
Thành phố Tân An)
Cho vay cán bộ công nhân
viên, cán bộ quản điều
hành ( Trường Chính Trị
tỉnh Long An, Tỉnh Đoàn
Long An)
1.
Khi ý định vay vốn
ngân hàng, ông/ thường nghĩ
đến ngân hàng nào? Vì sao?
Agribank, Ngân hàng chính sách
xã hội.
VietcomBank, VietinBank,
Sacombank.
Đông Á Bank, VietinBank,
VietcomBank.
2. Khu vực mình sinh sống,
đơn vị ngân hàng nào đã từng
hoặc thường xuyên gọi điện hoặc
trực tiếp gặp mặt để giới thiệu,
vấn hỗ trợ cho quý vị v các gói
sản phẩm cho vay phát triển nông
nghiệp nông thôn?
Chưa ngân hàng nào gọi điện
thoại hoặc đến vấn, giới thiệu
trực tiếp các sản phẩm cho vay.
Thỉnh thoảng vài nhân viên
ngân hàng gọi điện thoại giới
thiệu sản phẩm n dụng. Nhưng
hầu hết người được khảo sát cảm
thấy bị làm phiền không tin
ởng vào những cuộc gọi như
thế này.Chưa ngân hàng o
Thỉnh thoảng vài nhân viên
ngân hàng gọi điện thoại giới
thiệu sản phẩm tín dụng. Chưa
ngân hàng nào đến trực tiếp
giới thiệu sản phẩm cho vay.
vi
đến gặp mặt trực tiếp giới thiệu
sản phẩm cho vay.
3.
Ông nghĩ nếu được
các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng
tôi thường xuyên đến vấn, hỗ
trợ cho vay trực tiếp?
Hầu hết các ý kiến rất sẵn
sàng, rất vui mừng nếu các
nhóm phát triển tín dụng của
VCB thường xuyên đến vấn,
hỗ trợ cho vay trực tiếp.
Hầu hết các ý kiến sxem xét
lại nếu các nhóm phát triển
tín dụng của VCB thường xuyên
đến vấn, hỗ trợ cho vay trực
tiếp.
Hầu hết các ý kiến sẵn sàng
lắng nghe sự vấn, giới thiệu
sản phẩm của VCB nếu gặp mặt
trong thời gian thích hợp với họ.
4. Ông đã từng vay vốn
hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại
các PGD/CN của VCB Long An?
Ông cảm nhận, đánh g như
thế nào về cung cách phục vụ của
chúng tôi? Ông hài lòng hay ấn
tượng về điều gì? Còn điều
chưa hài lòng?
2 trong số 7 người được khảo sát
đã từng giao dịch với VCB. Họ
hài lòng về chính sách lãi suất,
cách phục vụ khách hàng của
VCB. Nhân viên VCB lịch thiệp,
xinh đẹp, hòa nhã, biết cách làm
hài lòng khách hàng.
Tuy nhiên, thủ tục, hồ giao
dịch còn nhiều phức tạp nên họ
cảm thấy không được thoải mái
lắm khi phải đi lại nhiều lần để
hoàn thành các thủ tục, hồ sơ.
5 trong số 7 người được khảo sát
đã từng giao dịch với VCB. Tất
cả họ đều rất hài lòng về phong
cách phục vụ của VCB. sở
vật chất của VCB hiện đại. Hình
ảnh thương hiệu khá bắt mắt.
6 trong số 8 người được khảo sát
đã từng giao dịch với VCB.
Nhân viên VCB tất lịch sự, cung
cách phục vụ tốt, ân cần, chu
đáo.
5.
Ông đề nghị về
các sản phẩm cho vay của chúng
tôi?
còn
điều
chưa
thỏa
Tất cả người được khảo sát đều
mong muốn tiếp xúc với dòng
vốn nhanh, đơn giản thuận
Đa số người được khảo sát đều
chia sẻ họ cần những cuộc
gặp mặt trực tiếp để trao đổi u
Tất cả người được khảo sát đều
sẵn sàng chào đón, trao đổi với
nhóm vấn tín dụng của VCB
vii
đáng, chưa phù hợp? Theo ông bà
cần cải tiến hay thay đổi điều
nữa để ông cảm thấy thoải mái
thuận lợi nhất khi giao dịch tín
dụng với ngân hàng của chúng
i?
tiện, không nhiều thủ tục
rườm không phải di
chuyển nhiều lần đến ngân hàng.
hơn về các sản phẩm dịch vụ
cho vay, thủ tục, hồ vay vốn
cũng để xác nhận mức độ tin
cậy, cung cách phục vụ khi giao
tiếp. Tuy điều kiện tiếp xúc
với truyền hình, internet... các
kênh quảng khác của ngân
hàng, nhưng những hình thức đó
vẫn chưa thật sự thu hút họ.
Trong tương lai, để phát triển
công việc kinh doanh, họ cần
tìm nguồn vốn với các nh năng,
dịch vụ, chi phí hợp lý.
sau giờ ăn trưa, sau giờ ăn tối
hoặc vào các ngày nghỉ, cuối
tuần. Họ cũng góp ý ngân hàng
về các dịch vụ khuyến mãi
tiện ích đi kèm nên bám sát vào
nhu cầu thực tế của khách hàng.
6.
Trong tương lai, ông
hy vọng chào đón những nhóm
vấn tín dụng của ngân hàng chúng
tôi đến giới thiệu, vấn các gói
sản phẩm cho vay đến với ông bà,
giúp ông con đây tiếp
cận với dòng vốn vay một cách dễ
dàng và hiệu quả?
7/7 người khảo sát đều trả lời là
có.
6/7 người khảo sát đều trả lời là
có.
8/8 người khảo sát đều trả lời là
có.
viii
| 1/57

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN SVTH:
Nguyễn Quỳnh Như MSSV: 1054030508 Ngành:
Tài chính Ngân hàng GVHD:
Th.s Vũ Thị Lệ Giang
Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em đã có hơn 2 tháng
thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi
nhánh Long An và hơn 3 tháng sau đó nghiên cứu, phát triển báo
cáo thực tập thành luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh. Dù gặp nhiều
khó khăn khi thực hiện công trình nghiên cứu, nhưng nhờ vào sự
giúp đỡ của anh chị em cán bộ nhân viên, tập thể ban lãnh đạo
ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An,
em đã có điều kiện tiếp cận với thông tin, số liệu, nghiệp vụ tín
dụng ngân hàng một cách hiệu quả và nhanh chóng nhất.
Đặc biệt, nhờ vào sự dìu dắt, hướng dẫn, ủng hộ, động viên
của Th.s Vũ Thị Lệ Giang mà em có thể hoàn thành bài luận văn.
Cô luôn theo dõi sát sao quá trình nghiên cứu của em và đưa ra
những lời khuyên, những nhận xét chân thành nhất. Em vô cùng
biết ơn cô vì điều đó. Em cám ơn cô.
Bên cạnh đó, để có thể hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp,
đó còn là một quá trình không ngừng học hỏi và tích lũy kiến thức
trong suốt những tháng năm đại học. Em xin chân thành cám ơn
những thầy cô đã từng dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho
em. Nhờ vào sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô mà em có được
một bài luận văn tốt nghiệp được đầu tư khá nghiêm túc và kỹ lưỡng như hôm nay.
Một lần nữa, em biết ơn tất cả những tình cảm của thầy cô,
bạn bè, gia đình, và chân thành cảm ơn tất cả mọi người.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNN: Ngân hàng Nhà Nước
NHTMCP: Ngân hàng Thương mại cổ phần
TMCP: Thương mại cổ phần
NHTM : Ngân hàng thương mại NH: ngân hàng
VCB: VietcomBank hay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam QĐ: Quyết định NĐ: Nghị định CP: Chính Phủ UBND: Ủy Ban Nhân Dân PGD: Phòng giao dịch VNĐ: Việt Nam đồng KHCN: Khách hàng cá nhân
KHDN: khách hàng doanh nghiệp ii MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................... 1
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 2
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 4
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 4
1.6. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN .......................................................................... 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................. 6
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................................................... 6 2.1.1.
Những vấn đề chung về cho vay .................................................................. 6 2.1.2.
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại .... 10
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
..................................................................................................................... 13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 16
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-
CHI NHÁNH LONG AN .............................................................................................. 19
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM,
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN ...
. ................................................................................................................................................... 19 3.1.1.
Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ....................... 19
3.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An:
..................................................................................................................... 21
3.2. CÁC SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CHỦ YẾU TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN ...
. ................................................................................................................................................... 21
3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH LONG AN ...
. ................................................................................................................................................... 22 iii 3.3.1.
Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An ........................................................ 22 3.3.2.
Những giải pháp ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh
Long An đang thực hiện nhằm mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân .....
. ................................................................................................................... 28
3.4. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN .......................................... 29 3.4.1.
Thành tựu .................................................................................................... 29 3.4.2.
Hạn chế ....................................................................................................... 30 3.4.3.
Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................ 31
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-
CHI NHÁNH LONG AN .............................................................................................. 32
4.1. ĐẶC THÙ KINH TẾ- XÃ HỘI TẠI LONG AN ............................................. 32
4.2. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CHO VAY NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN .............................................................................................................. 33
4.3. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CHO VAY CỬA HÀNG, CỬA
HIỆU, KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH ...................................................................... 34
4.4. ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VÀ
CHO VAY CÁN BỘ QUẢN LÍ ĐIỀU HÀNH ........................................................... 36
4.5. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM NGHIÊN CỨU THỊ
TRƯỜNG ..................................................................................................................... 38
4.6. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG
ĐỊA PHƯƠNG ............................................................................................................. 39
4.7. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT QUẢNG BÁ CÁC SẢN PHẨM CHO VAY NÔNG
NGHIỆP, NÔNG THÔN, CHO VAY CỬA HÀNG, CỬA HIỆU, KINH DOANH
HỘ GIA ĐÌNH, CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ
ĐIỀU HÀNH TRONG NĂM 2014, 2015 CỦA VCB LONG AN ............................. 40
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................ 44 iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Số lượng cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank- Chi nhánh Long An
Bảng 3.2: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank Long An giai đoạn 2010-2013
Bảng 3.3: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Bảng 3.4: Cơ cấu các nhóm nợ của khách hàng cá nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Bảng 3.5: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Vietcombank Long An v
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vietcombank Long An vi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Những năm vừa qua, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng,
kinh tế Việt Nam ngày càng ảm đạm, kéo theo đó là đời sống nhân dân khó khăn, thất
nghiệp, các doanh nghiệp giải thể, phá sản... Đặc biệt, đối với ngành ngân hàng cũng
chịu những ảnh hưởng không nhỏ từ khủng hoảng kinh tế thế giới và tình trạng nợ xấu
đã trở thành tâm điểm nhức nhối. Để đối phó với tình trạng trên, hơn hai năm qua, các
đề án tái cơ cấu ngân hàng được phê duyệt và năm 2012, 2013 đã chứng kiến hàng loạt
các ngân hàng thực hiện tái cơ cấu. “Ðến cuối năm 2013, NHNN đã tiếp nhận phương
án tái cơ cấu của 24/25 NHTMCP và đã phê duyệt phương án tái cơ cấu của 11/25
NHTMCP, đang xem xét phê duyệt phương án tái cơ cấu của 4 NHTMCP, chỉ đạo 9
NHTMCP bổ sung, chỉnh sửa một số nội dung trong phương án tái cơ cấu và yêu cầu 1
NHTMCP là Ngân hàng Bảo Việt gửi phương án tái cơ cấu theo đúng quy định. Ngoài
ra, NHNN cũng đã chỉ đạo triển khai cơ cấu lại các ngân hàng liên doanh theo Quyết
định 254/QÐ-TTg và căn cứ vào định hướng hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng giữa
Việt Nam với các nước để định hướng xử lý hai ngân hàng liên doanh Việt - Thái và
VID Public nhằm đảm bảo mức vốn điều lệ theo quy định. Đồng thời rút giấy phép,
đóng cửa một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động không có hiệu quả hoặc
chuyển đổi hình thức tổ chức, chuyển giao tài sản, công nợ sang đơn vị trực thuộc của
cùng ngân hàng mẹ hoạt động ở Việt Nam”. ( Vũ Đình Ánh, Tạp chí ngân hàng số
1+2/2014, Định hướng chính sách tiền tệ ngân hàng giai đoạn 2014-2015 từ thành quả của giai đoạn 2012-1013)
Các ngân hàng yếu kém được sát nhập với các ngân hàng khỏe mạnh hơn với hy
vọng giải quyết tình trạng nợ xấu tại các ngân hàng yếu kém và thực hiện một cuộc
cách mạng toàn diện trong ngành ngân hàng. Sau khi sát nhập, ngoài việc đổi mới hình
ảnh bên ngoài, cơ cấu nhân sự, đặc biệt là cơ cấu lãnh đạo, nhân sự cấp cao, phương
pháp làm việc, tổ chức quản lý... các ngân hàng đã thiết lập lại định hướng phát triển
dài hạn. Và theo xu hướng chung, sau khi sát nhập, các ngân hàng đều định hướng
phát triển theo hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng; cung ứng các sản phẩm dịch
vụ tốt nhất, thuận tiện nhất cho khách hàng, đặc biệt là đối tượng khách hàng cá nhân.
Không chỉ các ngân hàng vừa sát nhập phát triển theo định hướng trên mà ngay cả các
ngân hàng đang hoạt động ổn định khác cũng hoạt động theo hướng trở thành ngân
hàng bán lẻ đa năng. Sau nhiều năm loay hoay giải quyết tình trạng nợ xấu, các ngân
hàng đã có cái nhìn mới về đối tượng khách hàng tiềm năng, về phương hướng hoạt
động và mục tiêu dài hạn cũng như trước mắt. Đó có thể coi là một điểm sáng đối với
ngành ngân hàng trong năm nay cũng như những năm về sau sau khi đã có những
bước chuyển mới khi tái cơ cấu. 1
Theo đó, khách hàng cá nhân đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các ngân
hàng phát triển theo định hướng trên. Chính vì thế, các ngân hàng luôn quan tâm đến
việc thu hút và phát triển nhóm khách hàng này không chỉ ở hoạt động huy động vốn
mà ngay cả ở hoạt động cho vay. Có thể nói, năm 2014 sẽ là năm chứng kiến một sự
chạy đua và cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng để thu hút đối tượng khách hàng
đầy tiềm năng này. Năm 2013 là năm dân số vàng của Việt Nam. Đây cũng chính là
động lực để thúc đẩy sự gia tăng và phát triển của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
bán lẻ. Lực lượng lao động dồi dào, trẻ, đầy nhiệt huyết, thích khám phá và sẵn sàng
trải nghiệm những ứng dụng công nghệ mới chính là những khách hàng tiềm năng của
các ngân hàng trong năm nay và những năm sắp tới. Đây là một thuận lợi để các ngân
hàng nâng cao doanh số, tuy nhiên cũng tạo nên những khó khăn và áp lực nhất định
khi mà khách hàng ngày càng khắc khe trong việc chọn lựa sử dụng các dịch vụ ngân
hàng hiện đại, đa năng.
Thấy được tiềm năng của đối tượng khách hàng cá nhân trong thời gian sắp tới,
cũng như xu hướng phát triển chung của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong thời
điểm đầy nhạy cảm như lúc này, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã và
đang cố gắng thiết kế, triển khai các sản phẩm dịch vụ đa dạng, sáng tạo, khắc phục
những yếu kém trong công tác quản lý, phục vụ, nâng cao cơ sở vật chất, công nghệ
ứng dụng để thu hút nhóm khách hàng này. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện đường
lối chỉ đạo từ hội sở đến các chi nhánh còn nhiều khó khăn và không đồng đều. Riêng
tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An, việc thu hút
khách hàng cá nhân còn chưa phát triển như kỳ vọng, gặp nhiều hạn chế. Chính vì vậy,
làm sao để khai thác tối đa và triệt để nhu cầu từ nhóm khách hàng cá nhân, nâng cao
uy tín, vị thế của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, góp phần đưa Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ tốt
nhất Việt Nam là một thử thách cam go dành cho tập thể ban lãnh đạo, nhân viên của
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An nói riêng trong thời gian sắp tới.
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đang từng
bước xây dựng, phát triển và định vị được vị thế của mình trên trường quốc tế. Quá
trình hội nhập này đã gặt hái được một số thành công nhất định và đối mặt với không
ít với những khó khăn. Hòa cùng với sự phát triển đó của đất nước, ngành Ngân hàng
nói chung luôn cố gắng và nỗ lực hết mình góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế
quốc gia. Ngân hàng luôn là nơi đáng tin cậy giải quyết nhu cầu vốn cho các khách
hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, góp phần bôi trơn guồng máy phát triển kinh
tế đất nước, tạo động lực để mọi tầng lớp nhân dân được tiếp xúc với đồng vốn, cải
thiện công việc làm ăn, đời sống xã hội. 2
Và như đã đề cập đến ở phần trên, trong những năm trở lại đây, do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp trong nước liên tiếp làm ăn
thua lỗ. Tuy nhiên, các NHTM vẫn cố gắng gánh vác nỗi khó khăn đó cùng các doanh
nghiệp. Trong giai đoạn sắp tới, khi mà nền kinh tế còn nhiều biến động khó nắm bắt,
các NHTM cũng khai thác sâu hơn vào nhu cầu vay vốn của nhóm khách hàng cá
nhân. Đây là một bộ phận khách hàng chiếm đa số trong các giao dịch hàng ngày và
thường xuyên của các NHTM. Do đó, xu hướng chung của tất cả các NHTM tại Việt
Nam là trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại. Tất yếu cho sự phát triển như kỳ
vọng trên chính là thu hút tối đa nhóm khách hàng cá nhân, bên cạnh quan tâm chăm
sóc đến nhóm khách hàng doanh nghiệp. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
cũng đang đi trên định hướng đó.
Là một trong những chi nhánh làm ăn có hiệu quả của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An
được tọa lạc tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An đã và đang cố gắng
nắm bắt những cơ hội và tiềm năng của tỉnh nhà. Long An là vùng đất trù phú, có vị trí
địa lý khá đặc biệt. Tuy nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long song lại thuộc vùng
phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng kinh tế động lực có vai
trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam. Long An tiếp
giáp với thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh về phía Đông, giáp với Vương
Quốc Campuchia về phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía Tây và giáp tỉnh Tiền
Giang về phía Nam. Long An cũng đang là tỉnh thực hiện quy hoạch tổng thể với tốc
độ khá nhanh…Với điều kiện kinh tế, xã hội đặc trưng, Long An là một địa bàn mà
nếu khai thác đúng với tính chất, quy mô, đặc trưng hứa hẹn sẽ đem lại nguồn thu khá
ổn định và lâu dài cho Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Tỉnh hiện có 30
khu công nghiệp với tổng diện tích 10.904,6 ha. Đất phát triển nông nghiệp chiếm đa
số. Ngoài ra, thời gian gần đây với tốc độ phát triển đô thị hóa, hiện đại hóa nhanh, các
hoạt động dịch vụ buôn bán nhỏ lẻ, kinh doanh hộ gia đình, cá thể ngày càng phát
triển. Nhân dân Long An dù là đang đầu tư vào xây dựng các khu công nghiệp, hay mở
rộng hoạt động phát triển nông nghiệp nông thôn và các lĩnh vực kinh doanh nhỏ lẻ
khác đều đang rất cần đến nguồn vốn vay. Vốn vay là một trong những điều kiện tiên
quyết và quan trọng để người dân thực hiện các kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được sự khát vốn của nhóm khách hàng cá nhân, nhu cầu cung cấp vốn cho
nhóm khách hàng này của các NHTM nói chung cũng như tình hình kinh tế xã hội đặc
trưng tại Long An đã thôi thúc tác giả lựa chọn đề tài Giải pháp mở rộng hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi
nhánh Long An” cho luận văn tốt nghiệp của mình. 3
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trong khuôn khổ của vấn đề nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các cơ sở lý thuyết
về các hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân để tập trung phân tích về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Long An với mục tiêu làm
rõ và nghiên cứu sâu hơn các vấn đề về tổng quan của ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam nói chung cũng như tình hình phát triển kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An nói riêng trong thời gian gần
đây. Từ đó, rút ra những mặt còn hạn chế, khó khăn mà chi nhánh còn tồn đọng và cần
phải giải quyết trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó, tìm hiểu những nguyên nhân của
những hạn chế và đưa ra những đề xuất, biện pháp khả thi, cụ thể để giải quyết những
khó khăn trên là mục tiêu quan trọng nhất mà tác giả hướng đến trong bài luận văn tốt nghiệp của mình.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong bài luận văn tốt nghiệp của mình, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp các dữ liệu thứ cấp
từ ngân hàng cung cấp, từ các website, sách, báo, tạp chí, và các tài liệu liên quan khác
để làm rõ các vấn đề cần giải quyết.
Bên cạnh đó, để tìm hiểu những thực trạng của ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam- chi nhánh Long An, tác giả đã có hơn hai tháng thực tập tại VCB chi
nhánh Long An để tiếp xúc và làm quen với công việc, đường lối hoạt động, phong
cách làm việc của chi nhánh ngân hàng. Và để có những biện pháp, đề xuất cụ thể, khả
thi, tác giả đã thực hiện những chuyến đi thực tế để tìm hiểu nhu cầu, mong muốn,
tiềm năng của khách hàng ở một số nơi cụ thể ở Long An như vùng trồng lúa, hoa màu
ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An, các khu chợ sầm uất và các cơ quan, đơn vị sự
nghiệp tại thành phố Tân An, tỉnh Long An. Những biện pháp ấy là sự kết hợp hài hòa
giữa năng lực thực tại của ngân hàng với những tiềm năng, nhu cầu còn chưa được
khai thác một cách thích đáng từ phía khách hàng.
Là một người con của quê hương Long An, hơn ai hết, tác giả hiểu những nhu
cầu, tâm lý người dân địa phương nơi đây. Tựu chung, người dân Long An có những
đặc điểm kinh tế xã hội mà nếu biết nắm bắt một cách hợp lý sẽ là một thị trường khai
thác đầy màu mỡ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Giới hạn, phạm vi của bài luận văn tốt nghiệp: đề tài nghiên cứu trong phạm vi
của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Long An, trong các năm
2010, 2011, 2012, 2013. Trong đó đối tượng được tập trung phân tích xuyên suốt là
hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- 4
Chi nhánh Long An. Đề tài nghiên cứu về tổng quan của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam, về tình hình và thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
của ngân hàng tại chi nhánh Long An, từ đó rút ra những hạn chế, khó khăn, thách
thức và đưa ra những giải pháp phát triển, mở rộng hoạt động cho vay của nhóm khách
hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An.
1.6. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, danh mục bảng biểu, hình ảnh, danh mục tài
liệu tham khảo, phụ lục, luận văn tốt nghiệp bao gồm các chương như sau:
Chương 1 là giới thiệu. Các nội dung như tổng quan về vấn đề nghiên cứu, lý do
chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết
cấu của khóa luận đều được nêu ra trong chương 1.
Chương 2 là tổng quan lý thuyết về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
các ngân hàng thương mại. Tổng quan về cho vay, giới thiệu hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân của các NHTM, các nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến đề tài và
phương pháp nghiên cứu của đề tài đều được tác giả trình bày trong chương 2.
Chương 3 là phân tích thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An. Các nội dung được trình
bày trong chương này bao gồm: tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam, giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An,
các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân chủ yếu tại ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam- chi nhánh Long An, thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An, thành tựu,
hạn chế và nguyên nhân.
Cuối cùng là chương 4- giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An. Trong
chương này, trước tiên, tác giả sẽ nêu ra những đặc trưng về kinh tế xã hội tại Long
An. Sau đó, đưa ra đề xuất nghiên cứu và triển khai cho vay nông nghiệp, nông thôn;
đề xuất nghiên cứu và triển khai cho vay cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh hộ gia đình;
đề xuất đẩy mạnh cho vay cán bộ công nhân viên và cho vay cán bộ quản lí điều hành;
kế hoạch đề xuất thành lập nhóm nghiên cứu thị trường, nhóm phát triển tín dụng tại
VCB Long An; kế hoạch đề xuất quảng bá hình ảnh, sản phẩm cho vay của VCB Long An trong năm 2014, 2015. 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THUYẾT VỀ
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
2.1.1. Những vấn đề chung về cho vay:
Khái niệm cho vay:
Cho vay là một trong những dịch vụ ngân hàng truyền thống mà các ngân hàng
luôn chú trọng, đặc biệt quan tâm trong quá trình hình thành và phát triển. Đây là một
trong những kênh đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng.
Theo mục 1, điều 3 của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
(Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước) thì cho vay được định nghĩa như sau: “ Cho vay là một hình
thức cấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi.” Trong đời sống hàng ngày, mọi người hay nhầm lẫn tín dụng là
cho vay. Tuy nhiên, cho vay chỉ là một trong những hình thức cấp tín dụng. Chúng ta
cần phân biệt sự khác nhau giữa cho vay và tín dụng một cách rõ ràng. “ Về mặt tài
chính, tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang
cho người sử dụng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.” (
Nguyễn Minh Kiều, 2009, tr.96). Có bốn hình thức cấp tín dụng chính mà các ngân
hàng thương mại được phép cấp cho khách hàng là cho vay, bảo lãnh, chiết khấu và cho thuê tài chính.
Như vậy, cho vay chỉ là một trong những hình thức cấp tín dụng của các ngân
hàng thương mại. Khi khách hàng cần một số tiền để đầu tư kinh doanh, mua sắm, chi
tiêu tiêu dùng... khách hàng có thể tìm đến ngân hàng để được vay. Ngân hàng sẽ dựa
vào một số tiêu chí nhất định để thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng,
thẩm định phương án hoàn trả nợ gốc và vốn vay, thẩm định năng lực tài chính của đối
tượng vay, thẩm định uy tín, tài sản bảo đảm... Nhờ vào một số tiêu chí đó và các công
việc thẩm định trên, ngân hàng có cơ sở để đảm bảo một cách tương đối rằng khách
hàng có khả năng trả được lãi vay và nợ gốc trong tương lai, từ đó ngân hàng sẽ ra
quyết định cho vay hay không và kiểm soát chặt chẽ món vay đó trong trường hợp
khách hàng được vay vốn ngân hàng. Khách hàng phải có cam kết rõ ràng về thời gian
trả nợ, số tiền phải trả, mục đích sử dụng nợ bằng văn bản pháp luật. 6
Nhờ vào hoạt động cho vay mà ngân hàng đã trở thành kênh luân chuyển trung
gian giữa tiền từ nơi thiếu nhu cầu đầu tư kinh doanh sang nơi mà tiền đang rất được
cần để đầu tư kinh doanh. Ngân hàng hưởng được lợi ích từ chênh lệch lãi suất cho
vay và lãi suất huy động vốn, đồng thời bôi trơn guồng máy vận chuyển đồng tiền trong xã hội.
Đặc trưng của cho vay:
Cho vay hình thái giá trị tín dụng tiền tệ: Không giống như các hình thức
cấp tín dụng khác, cho vay có hình thái giá trị tín dụng là tiền tệ, xuất hiện từ rất sớm (
chỉ sau chiết khấu). Với hình thái tiền tệ, cho vay có nhiều lợi thế hơn so với các hình
thức cấp tín dụng khác bởi vì nó có thể thỏa mãn mọi nhu cầu đa dạng của nhiều tầng
lớp khác nhau trong nền kinh tế, trong xã hội. ( Bùi Diệu Anh, 2011)
Bản chất của hành vi cho vay ứng trước nên độ rủi ro cao: khi khách hàng
có nhu cầu cần một số tiền vay để đầu tư cho sản xuất kinh doanh hay trang trải cho
nhu cầu mua sắm, khách hàng có thể tìm đến ngân hàng để xin vay vốn. Mặc dù, mỗi
khoản vay đều có lãi suất tương ứng và ngân hàng cũng cần thẩm định rất kỹ trước khi
cho vay nhưng có những biến cố xảy ra mà cả khách hàng và ngân hàng đều không
lường trước được. Tất cả những biến cố đó có thể làm cho khoản vay không được hoàn
trả như cam kết ban đầu. Những rủi ro bắt đầu tiềm ẩn và có thể xảy ra bất cứ khi nào
từ khi khách hàng nhận được khoản tiền vay cho đến khi thu hồi nợ. “ Rủi ro của một
khoản vay còn có nguyên nhân xuất phát từ hình thái giá trị tiền tệ của nó. Với chức
năng là phương tiện thanh toán, tiền tệ có thể thỏa mãn mọi mục đích khác nhau cho
mọi chủ thể trong nền kinh tế và trong xã hội. Chính do sự linh hoạt của mục đích sử
dụng tiền nên thực sự rất khó kiểm soát khi tiền đã được chuyển vào tay khách hàng và
đây có thể là một trong những lý do dẫn đến thất thoát tiền, không trả nợ được cho
ngân hàng. Điều này hoàn toàn không giống trong cho thuê tài chính. Bởi vì trong hình
thức cấp tín dụng bằng tài sản thực này, việc khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích
được giảm thiểu đến mức thấp nhất, do tài sản đã được tổ chức tín dụng mua về theo
sự lựa chọn của khách hàng và giao cho khách hàng quyền sử dụng. Chính vì cho vay
có độ rủi ro cao nên các ngân hàng thường áp dụng rất nhiều biện pháp đa dạng để
tăng thêm độ an toàn cho ngân hàng khi cho vay, chẳng hạn quy định về mức vốn đối
ứng của phương án vay, quy định về đảm bảo khoản vay, quy định quy trình giải ngân,
giám sát khoản vay...Các quy định này không nhất thiết phải có trong các hình thức
cấp tín dụng khác.” ( Bùi Diệu Anh, 2011, tr.13)
Đối tượng cho vay phong phú: ngân hàng có rất nhiều sản phẩm cho vay đa
dạng để phục vụ cho nhu cầu vay vốn của các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh
nghiệp, và các tổ chức đoàn thể khác. Có thể là cho vay đầu tư xây dựng cơ bản, cho
vay tiêu dùng, cho vay bất động sản, cho vay mua sắm thiết bị máy móc, cho vay để
hình thành nguồn vốn vay cho các định chế tài chính khác, cho vay kinh doanh, cho 7
vay phát triển nông nghiệp nông thôn, cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở... “Những
mục đích vay phong phú có thể dẫn đến những nhu cầu vay hết sức đa dạng về thời
gian, về quy mô...nên phạm vi đối tượng cho vay của ngân hàng rất rộng lớn. Chẳng
hạn đối với khoản vay kinh doanh, đối tượng cho vay có thể bao gồm nhu cầu phát
sinh trong các giai đoạn của một chu kỳ hoạt động: giai đoạn mua vào là nhu cầu thanh
toán tiền vật tư hàng hóa, thuế nhập khẩu và các chi phí vận chuyển đi kèm, giai đoạn
sản xuất có các chi phí tiền công, nhân công, chi phí sản xuất bằng tiền, giai đoạn tiêu
thụ là các chi phí bao bì đóng gói, chi phí bán hàng, chi phí tiêu thụ bằng tiền khác,
giai đoạn thu tiền là giá trị các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán... Trong khi
đó, một khoản vay với mục đích xây dựng cơ bản thì đối tượng cho vay có thể là các
chi phí thanh toán vật liệu xây dựng, tiền công...phát sinh trong quá trình xây dựng
công trình trung và dài hạn. Với mục đích vay tiêu dùng, đối tượng cho vay có thể là
các chi phí thanh toán tiền mua tài sản giá trị lớn như nhà, đất, xe cộ, các vật dụng gia
đình, thanh toán chi phí sinh hoạt như: tiền ăn ở, đi lại, học tập, chữa bệnh...” ( Bùi Diệu Anh, 2011, tr.14).
Phương thức cho vay đa dạng: phương thức cho vay chỉ ra cách thức và phương
pháp mà ngân hàng tiến hành trong quá trình cho vay. Có những phương thức cho vay,
như sau: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư,
cho vay trả góp, cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay hợp
vốn, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay theo hạn mức thấu chi. ( Bùi Diệu Anh, 2011)
Phân loại cho vay:
Hoạt động cho vay tại ngân hàng được phân chia thành rất nhiều loại, tùy thuộc
vào phương thức phân chia. Có thể kể đến một số cách phân chia như sau:
Phân chia theo đối tượng khách hàng, cho vay gồm có 2 loại: cho vay khách
hàng cá nhân, và cho vay khách hàng doanh nghiệp. Hầu hết, tại các website của các
ngân hàng thương mại hiện nay, cho vay được thiết kế và phân chia theo phương thức này.
Cho vay khách hàng nhân là gói cho vay chỉ dành cho khách hàng cá
nhân. Các cá thể trong xã hội cần vốn để kinh doanh, đầu tư, hay mua
sắm, có thể tìm đến các ngân hàng để được tư vấn và cho vay. Mỗi ngân
hàng có các sản phẩm cho vay khác nhau dành cho mỗi đối tượng khách
hàng cá nhân khác nhau. Ví dụ, tại Vietcombank, có các sản phẩm cho
vay dành cho khách hàng cá nhân như: cho vay cán bộ quản lý điều hành, cho vay mua ôtô, v.v...
Cho vay khách hàng doanh nghiệp là gói cho vay dành cho các tổ chức,
doanh nghiệp đang cần vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh. Khi cho vay
khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng cần thẩm định kỹ phương án kinh 8
doanh, phương án hoàn trả nợ gốc và lãi, tài sản đảm bảo... để có thể chắc
chắn khoản lợi nhuận thu được hay những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi cho vay.
Phân chia theo thời hạn cho vay, cho vay gồm có 3 loại: cho vay ngắn hạn, cho
vay trung hạn, cho vay dài hạn. Theo điều 8 của Quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thông qua ngày
31/12/2001 có quy định: “ Tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho khách hàng vay
theo các thể loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển. Cho vay ngắn hạn
là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. Cho vay trung hạn là các khoản
vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay dài hạn là các khoản
vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.” Mục đích của cho vay ngắn hạn là
nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. Trong khi đó, cho vay trung hạn
nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định và cho vay dài hạn nhằm tài trợ đầu tư
vào các dự án đầu tư. ( Nguyễn Minh Kiều, 2011)
Phân chia dựa theo mức độ tín nhiệm của khách hàng, cho vay gồm 2 loại:
cho vay có bảo đảm bằng tài sản và cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:
Cho vay bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tín dụng
mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm
thực hiện bằng tài sản bảo đảm.
 Ngược lại, cho vay không bảo đảm bằng tài sản bảo đảm là loại cho
vay không cần tài sản bảo đảm mà chỉ dựa vào uy tín của khách hàng vay
vốn để quyết định cho vay.
Phân chia theo phương thức cho vay, điều 16 Quy chế cho vay số
1627/2001/QĐ-NHNN của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy định cho vay gồm các loại sau đây:
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực
hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Cho vay theo dự án đầu : Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các
dự án đầu tư phục vụ đời sống.
Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một
dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một
tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. 9
Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả
nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng
nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực
của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức
tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm
vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền
mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức
tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng
và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ
và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Ngoài ra, cho vay còn được phân chia theo 2 tiêu chí sau:
Phân chia dựa theo phương thức hoàn trả nợ vay, cho vay gồm có: cho vay trả
nợ một lần khi đến hạn, cho vay trả nợ nhiều lần khi đến hạn, cho vay trả nợ nhiều lần không đi kèm thời hạn.
Phân chia dựa trên đồng tiền cho vay thì cho vay gồm có 2 loại: cho vay bằng
VNĐ và cho vay bằng ngoại tệ.
2.1.2. Hoạt động cho vay khách hàng nhân tại các ngân
hàng thương mại:
Khái niệm về cho vay khách hàng nhân:
Cho vay khách hàng cá nhân là hoạt động cấp tín dụng cho các chủ thể là các cá
nhân, hộ gia đình vay vốn theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng các quy
định như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng của các ngân hàng thương mại.
Cho vay khách hàng cá nhân có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất
kinh doanh hoặc phục vụ nhu cầu sinh hoạt chi tiêu trong đời sống hằng ngày. “Đặc
điểm giao dịch khách hàng cá nhân là có số lượng tài khoản và số hồ sơ giao dịch lớn
nhưng doanh số giao dịch thấp. Số lượng khách hàng đông nhưng lại phân tán rộng
khắp khiến cho việc giao dịch không được thuận tiện. Để giải quyết trở ngại này ngân 10
hàng phải mở nhiều chi nhánh hoặc đầu tư giao dịch online rất tốn kém.” ( Nguyễn Minh Kiều, 2011, tr.744)
Phân loại cho vay khách hàng nhân:
Hiện tại, tại tất cả các ngân hàng, đều có các sản phẩm dịch vụ cho vay khách
hàng cá nhân rất đa dạng, tùy thuộc vào nhu cầu của từng đối tượng khách hàng cá
nhân. Có thể kể đến một số sản phẩm cho vay như cho vay mua nhà, cho vay mua xe ô
tô, cho vay mua bất động sản, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay sản xuất kinh
doanh, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết, cho vay
du học, cho vay mua đất cao su, cho vay chăm sóc cà phê, cho vay phát triển nông
nghiệp nông thôn, v.v... Có rất nhiều các sản phẩm cho vay mà ở mỗi ngân hàng sẽ có
tên sản phẩm, tiện ích sản phẩm, tính năng, chất lượng dịch vụ, lãi suất sản phẩm cho
vay có thể khác nhau đôi chút. Nhưng tựu chung, có thể gom những sản phẩm cho vay
cụ thể đó thành các loại sản phẩm cho vay chung hơn, thống nhất hơn như sau đây:
Cho vay sản xuất kinh doanh ( bao gồm cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ
phi nông nghiệp kinh tế cá thể sản xuất nông nghiệp: “ Cho vay sản xuất kinh
doanh là loại cho vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của khách hàng. Khách hàng vay là cá nhân hay hộ gia đình sản xuất kinh doanh cá thể
với quy mô nhỏ. Đặc điểm của loại cho vay này là số lượng khách hàng có nhu cầu
vay thường rất lớn nhưng doanh số vay không cao lắm, do vậy, chi phí giao dịch
thường cao.” ( Nguyễn Minh Kiều, 2011, tr.763). Phương thức cho vay có thể là cho
vay từng lần, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay thông qua phát hành thẻ tín
dụng. Có thể kể đến một số loại hình cho vay sản xuất kinh doanh như:
Cho vay tiểu thương: các ngân hàng lớn như VietinBank, VietcomBank,
SacomBank, ACB ... đang tăng cường phát triển cho vay dư nợ cho vay
tiểu thương. Các cửa hành bán lẻ xuất hiện ngày càng nhiều, do đó, đẩy
mạnh khai thác đối tượng này là một chiến lược đúng đắn từ phía các ngân
hàng. Đối với cho vay tiểu thương, “ khách hàng đi vay có thể là những cá
nhân, hộ có các cửa hàng, sạp/ quầy bán hàng tại một địa điểm nhất định.
Mục đích cho vay là dự trữ hàng hóa; sửa chữa/ trang trí mặt bằng; chi phí
sang nhượng sạp/ quầy hàng; bổ sung thiếu hụt vốn kinh doanh” ( Lê Thị
Hiệp Thương, 2011, tr.205). Các phương thức cho vay tiểu thương gồm có
cho vay từng lần ngắn hạn, cho vay theo hạn mức tín dụng/ hạn mức thấu
chi, cho vay trung và dài hạn.
Cho vay tiểu thủ công nghiệp: “ phương thức cho vay chủ yếu là cho vay
từng lần đối với những nhu cầu thiếu hụt vốn sản xuất hoặc các nhu cầu
mang tính thời vụ. Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với
khách hàng có quy mô sản xuất tương đối ổn định, hàng hóa sản xuất ra có
thể được thị trường chấp nhận. Ngoài cho vay từng lần ngắn hạn, ngân 11
hàng có thể áp dụng cho vay trả góp đối với cơ sở sản xuất tiểu thủ công
nghiệp hoặc dịch vụ. Đối tượng cho vay là một phần chi phí mua các máy
móc thiết bị sản xuất hoặc chi phí sửa chữa lớn.” ( Lê Thị Hiệp Thương, 2011, tr.210)
Cho vay hộ nông dân: phương thức cho vay hộ nông dân gồm cho vay
đơn giản hộ sản xuất nông nghiệp, cho vay theo phương án/ dự án sản
xuất, cho vay theo hạn mức tín dụng.
Cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng là sản phẩm cho vay hỗ trợ nguồn tài
chính cho các nhu cầu mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe cơ giới, làm
kinh tế hộ gia đình, thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi... và
các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống cho các cá nhân và hộ gia đình. Trên thị
trường hiện có nhiều gói sản phẩm cho vay tiêu dùng để khách hàng lựa chọn như cho
vay trả góp sinh hoạt, tiêu dùng và cho vay trọn gói hoặc cho vay khách hàng ngay tại
điểm bán hàng (các siêu thị, trung tâm mua sắm lớn). Khách hàng cũng có thể chọn
vay thẻ tín dụng (quốc tế, nội địa), thấu chi tài khoản thẻ. Thời gian giải quyết hồ sơ
vay vốn tại các ngân hàng ngày càng rút ngắn. Chỉ trong vòng 24 giờ, khách hàng sẽ
được giải quyết cấp hạn mức tín dụng không cần tài sản bảo đảm nếu như đáp ứng
được các tiêu chí và điều kiện vay của ngân hàng. Đối tượng cho vay tiêu dùng rất đa
dạng. Thu nhập của khách hàng có thể không cao nhưng phải ổn định.
Cho vay tiêu dùng có thể chia làm hai loại sau đây:
 “ Cho vay sinh hoạt- tiêu dùng: đáp ứng nhu cầu chi tiêu gia đình như mua
sắm vật dụng gia đình, mua xe, cưới hỏi, du lịch, chữa bệnh...
Cho vay hỗ trợ tiêu dùng: sản phẩm này được thiết kế và cung cấp cho
khách hàng có thu nhập ổn định hàng tháng. Số tiền cho vay nhằm hỗ trợ
thêm cho tiêu dùng trong khi chờ đợi thu nhập đến kỳ. Loại cho vay này
với số tiền tương đối nhỏ và không cần tài sản thế chấp.” ( Lê Thị Hiệp Thương, 2011, tr.178)
Căn bản, có hai phương thức cho vay tiêu dùng, đó là:
Cho vay tiêu dùng trả góp: cho vay tiêu dùng trả góp được hiểu là khoản
vay được cấp cho người tiêu dùng với điều kiện trả nợ gốc và lãi thành
nhiều kỳ, phù hợp với tính chất nguồn thu nhập của người đi vay. Đối
tượng cho vay trả góp có thể là các nhu cầu như: nhà ở, nền nhà, chi phí
xây dựng/sửa chữa nhà ở; chi phí mua phương tiện đi lại; chi phí mua các
vật dụng gia đình; các chi phí sinh hoạt khác. Khách hàng vay đa dạng,
thông thường các ngân hàng nghiên cứu thị trường mà mình hướng tới và
có chính sách sản phẩm cho từng khách hàng phù hợp với nhu cầu tiêu 12
dùng thực tế và khả năng thanh toán của họ.” ( Lê Thị Hiệp Thương, 2011, tr.181)
Cho vay thông qua phát hành sử dụng thẻ tín dụng: “Cho vay thông
qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng được hiểu là phương thức cho vay
tiêu dùng mà trong đó chủ thể ( khách hàng đi vay) được phép sử dụng
một hạn mức tín dụng trong một thời hạn nhất định ( thường là một năm)
bằng cách sử dụng thẻ tín dụng do ngân hàng/ tổ chức phát hành thẻ cấp,
để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu hàng ngày thông thường. Đối tượng
cho vay là những nhu cầu chi tiêu thường xuyên mang tính tuần hoàn. Xét
từ góc độ nguồn tài chính thì sản phẩm ngân hàng này tài trợ cho những
nhu cầu thiếu hụt nguồn tài chính mang tính ngắn hạn do chi tiêu của các
cá nhân và hộ gia đình mang tính thời vụ. Thực chất nguồn tài chính của
người đi vay trên nguyên tắc là phải đủ bù đắp cho các khoản chi của họ,
nhưng xét cục bộ thì cũng có những khoản thời gian không trùng khớp
trong chu kỳ thu nhập ( tháng, quý, năm) vì vậy xuất hiện nhu cầu vay
ngân hàng.” ( Lê Thị Hiệp Thương, 2011, tr.195)
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng hoạt động cho
vay khách hàng nhân
Khái niệm về mở rộng cho vay khách hàng nhân:
Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân là tăng quy mô cho vay khách hàng cá
nhân trên cơ sở kiểm soát mức rủi ro và bảo đảm khả năng sinh lời phù hợp với mục
tiêu và chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ. Tăng quy mô cho vay
là tăng số dư nợ bằng hai cách:
 Tăng dư nợ bình quân trên khách hàng, hoặc
 Tăng số lượng khách hàng bằng cách thâm nhập vào thị trường mới, thị
trường tiềm năng hoặc thị trường thay thế.
Tăng dư nợ trên cơ sở kiểm soát được rủi ro ở mức cho phép nhằm đạt được hiệu
quả kỳ vọng của ngân hàng nghĩa là việc kiểm soát rủi ro tùy theo chiến lược từng thời
kỳ của ngân hàng và hiệu quả sử dụng vốn ( mức sinh lời từ cho vay) đáp ứng tùy theo
chiến lược từng thời kỳ.
Chỉ tiêu đánh giá mở rộng hoạt động tín dụng trên cơ sở kiểm soát mức rủi ro
bảo đảm khả năng sinh lời:
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%):
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = x 100% 13
 Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm
để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình
thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.
 Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu
quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách
hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%):
Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) = x100%
 Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm để đánh
khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế
hoạch tín dụng của ngân hàng. (tương tự như chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ,
nhưng bao gồm toàn bộ dư nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại
và dư nợ cho vay trong năm đã thu hồi)
 Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu
quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách
hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.
Tỷ lệ thu lãi (%): Tỷ lệ thu lãi (%) x 100%
 Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của
ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện
kế hoạch doanh thu của ngân hàng từ việc cho vay
 Chỉ tiêu càng cao thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng như tình
hình tài chính của NH càng tốt, ngược lại NH đang gặp khó khăn trong
việc thu lãi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của ngân hàng, chỉ
tiêu này cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân hàng, có
thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hưởng đến
khả năng thu hồi lãi của ngân hàng, và có thể ảnh hưởng đến khả năng thu
hồi nợ trong tương lai. (Thông thường tỷ lệ này phải trên 95% mới là tốt)
Hệ số thu nợ ( % ): Hệ số thu nợ (%) = x100%
 Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH.
 Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì
ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn. 14
 Tỷ lệ này càng cao càng tốt
Tỷ lệ nợ quá hạn (%):
Tỷ lệ nợ quá hạn (%)= x100%
 Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản
ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc
thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.
 Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro
tín dụng tại ngân hàng
 Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng
càng kém , và ngược lại.
Tỷ lệ nợ xấu (%):
Tỷ lệ nợ xấu(%) = x100%
 Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu
để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, Tổng
nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển
về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình
chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý
tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân
hàng đối với các khoản vay.
 Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngược lại.
Vòng quay vốn Tín dụng (vòng):
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =  Trong đó:
Dư nợ bình quân trong kỳ =
 Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,
thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn
càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn.
Số khách hàng được vay vốn:Chỉ tiêu này phản ánh số lượng khách hàng của
ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng trong thời gian qua. 15
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Như đã đề cập trong chương giới thiệu, trong bài luận văn tốt nghiệp của mình,
tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp các dữ liệu thứ cấp
từ ngân hàng cung cấp, từ các website, sách, báo, tạp chí, và các tài liệu liên quan khác
để làm rõ các vấn đề cần giải quyết.
Bên cạnh đó, để có những giải pháp sát thực, tác giả đã thực hiện phỏng vấn
những nhóm đối tượng như sau: nhóm 7 hộ gia đình nông dân tại xã Hiệp Thạnh, Thị
trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An; nhóm 8 công nhân viên chức tại
Trường Chính Trị Tỉnh Long An và tỉnh Đoàn Long An; nhóm 7 hộ kinh doanh gia
đình tại khu vực chợ phường 1 và phường 3, thành phố Tân An, tình Long An.
Các nhóm đối tượng trên được lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Các câu hỏi khảo
sát được thiết kế linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với các nhóm đối tượng, cụ thể như sau:
A. Đối với nhóm khách hàng “Cho vay nông nghiệp nông thôn”:
1. Khi có ý định vay vốn ngân hàng, ông/ bà thường nghĩ đến ngân hàng nào? Vì sao?
2. Khu vực mình sinh sống, có đơn vị ngân hàng nào đã từng hoặc thường xuyên
gọi điện hoặc trực tiếp gặp mặt để giới thiệu, tư vấn hỗ trợ cho quý vị về các
gói sản phẩm cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn?
3. Ông bà nghĩ gì nếu được các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng tôi thường xuyên tư
vấn, hỗ trợ cho vay trực tiếp?
4. Ông bà đã từng vay vốn hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại các PGD/CN của
VCB Long An? Ông bà cảm nhận, đánh giá như thế nào về cung cách phục vụ
của chúng tôi? Ông bà hài lòng hay ấn tượng về điều gì? Còn điều gì chưa hài lòng?
5. Ông bà có đề nghị gì về các sản phẩm cho vay của chúng tôi? Có còn điều gì
chưa thỏa đáng, chưa phù hợp? Theo ông bà cần cải tiến hay thay đổi điều gì
nữa để ông bà cảm thấy thoải mái và thuận lợi nhất khi giao dịch tín dụng với
ngân hàng của chúng tôi?
6. Trong tương lai, ông bà có hy vọng chào đón những nhóm tư vấn tín dụng của
ngân hàng chúng tôi đến giới thiệu, tư vấn các gói sản phẩm cho vay đến với
ông bà, giúp ông bà và bà con ở đây tiếp cận với dòng vốn vay một cách dễ dàng và hiệu quả? 16
B. Đối với nhóm khách hàng “Cho vay cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh hộ gia đình”:
1. Khi có ý định vay vốn ngân hàng, ông/ bà thường nghĩ đến ngân hàng nào? Vì sao?
2. Khu vực mình sinh sống, có đơn vị ngân hàng nào đã từng hoặc thường xuyên
gọi điện hoặc trực tiếp gặp mặt để giới thiệu, tư vấn hỗ trợ cho quý vị về các
gói sản phẩm cho vay cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh hộ gia đình?
3. Ông bà nghĩ gì nếu được các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng tôi thường xuyên tư
vấn, hỗ trợ cho vay trực tiếp?
4. Ông bà đã từng vay vốn hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại các PGD/CN của
VCB Long An? Ông bà cảm nhận, đánh giá như thế nào về cung cách phục vụ
của chúng tôi? Ông bà hài lòng hay ấn tượng về điều gì? Còn điều gì chưa hài lòng?
5. Ông bà có đề nghị gì về các sản phẩm cho vay của chúng tôi? Có còn điều gì
chưa thỏa đáng, chưa phù hợp? Theo ông bà cần cải tiến hay thay đổi điều gì
nữa để ông bà cảm thấy thoải mái và thuận lợi nhất khi giao dịch tín dụng với
ngân hàng của chúng tôi?
6. Trong tương lai, ông bà có hy vọng chào đón những nhóm tư vấn tín dụng của
ngân hàng chúng tôi đến giới thiệu, tư vấn các gói sản phẩm cho vay đến với
ông bà, giúp ông bà và các hộ dân ở đây tiếp cận với dòng vốn vay một cách dễ dàng và hiệu quả?
C. Đối với nhóm khách hàng “Cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản
điều hành”
1. Khi có ý định vay vốn ngân hàng, ông/ bà thường nghĩ đến ngân hàng nào? Vì sao?
2. Tại cơ quan mình công tác, có đơn vị ngân hàng nào đã từng hoặc thường
xuyên gọi điện hoặc trực tiếp gặp mặt để giới thiệu, tư vấn hỗ trợ cho quý vị về
các gói sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý điều hành?
3. Ông bà nghĩ gì nếu được các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng tôi thường xuyên tư
vấn, hỗ trợ cho vay trực tiếp vào những lúc thời gian phù hợp, ví dụ như lúc
nghỉ trưa hoặc buổi tối?
4. Ông bà đã từng vay vốn hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại các PGD/CN của
VCB Long An? Ông bà cảm nhận, đánh giá như thế nào về cung cách phục vụ
của chúng tôi? Ông bà hài lòng hay ấn tượng về điều gì? Còn điều gì chưa hài lòng?
5. Ông bà có đề nghị gì về các sản phẩm cho vay của chúng tôi? Có còn điều gì
chưa thỏa đáng, chưa phù hợp? Theo ông bà cần cải tiến hay thay đổi điều gì
nữa để ông bà cảm thấy thoải mái và thuận lợi nhất khi giao dịch tín dụng với
ngân hàng của chúng tôi? 17
6. Trong tương lai, ông bà có hy vọng chào đón những nhóm tư vấn tín dụng của
ngân hàng chúng tôi đến giới thiệu, tư vấn các gói sản phẩm cho vay đến với
ông bà, giúp ông bà và cán bộ ở đây tiếp cận với dòng vốn vay một cách dễ dàng và hiệu quả?
Trước khi cho ra các câu hỏi chính thức trên, tác giả đã tham khảo ý kiến của
giáo viên hướng dẫn, của các cán bộ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam- chi nhánh Long An. Và trước khi phỏng vấn chính thức các nhóm đối
tượng, tác giả đã phỏng vấn thử 5 hộ gia đình và cá nhân thân quen sống tại khu vực
phường 3, thành phố Tân An, tỉnh Long An
Sau khi phỏng vấn chính thức, tác giả đã thống kê, so sánh, phân tích các câu trả
lời và ý kiến của các nhóm đối tượng đã khảo sát, kết hợp với nghiên cứu thực lực hiện
tại của ngân hàng để đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm mở rộng hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Long An. 18
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM, NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
3.1.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam:
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam với tên tiếng anh là Joint Stock Commercial Bank For Foreign
Trade of Vietnam và tên viết tắt là Vietcombank chính thức đi vào hoạt động ngày
01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.
Vietcombank hiện có trên 13.560 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi
nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước,
gồm 1 Hội sở chính tại 198 Trần Quang Khải, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm,
Tp. Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng
giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1
văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết. Tính đến hết năm
2012, mạng lưới hoạt động của Vietcombank phân bổ tập trung 26,0% ở vùng Đông
Nam Bộ, 20,5% ở Đồng bằng sông Hồng, 20,5% ở vùng Nam Trung Bộ, 17,9% ở
đồng bằng sông Cửu Long, 9,6% ở vùng Bắc Trung Bộ, 5,5% ở vùng Đông Bắc, chưa
có chi nhánh nào ở Tây Bắc. Ngoài ra, Vietcombank còn có trên 1.700 ngân hàng đại
lý tại hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, Vietcombank
còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.835 ATM và 32.178 điểm chấp nhận
thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng
lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tôn chỉ của ngân hàng là trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng để cung cấp
dịch vụ đa dạng với chất lượng và hiệu quả cao tại khu vực. VietcomBank cũng xác
định rõ mục tiêu hoạt động của ngân hàng là tối đa hóa lợi nhuận, tích lũy đầu tư cho
phát triển, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Định
hướng chiến lược trung và dài hạn của VietcomBank là phát triển và mở rộng hoạt
động để trở thành Tập đoàn Ngân hàng tài chính đa năng có sức ảnh hưởng trong khu
vực và quốc tế. Tiếp tục khẳng định vị thế đối với mảng hoạt động kinh doanh lõi của 19
Vietcombank là hoạt động Ngân hàng thương mại dựa trên nền tảng công nghệ hiện
đại với nguồn nhân lực chất lượng cao và quản trị theo chuẩn mực quốc tế. An toàn và
hiệu quả trong kinh doanh là mục tiêu hàng đầu; hướng tới một ngân hàng xanh, phát
triển bền vững vì cộng đồng là mục tiêu xuyên suốt. Mục tiêu- tầm nhìn 2020 của ngân
hàng là xây dựng VietcomBank thành một tập đoàn ngân hàng tài chính đa năng, có
phạm vi hoạt động quốc tế, có vị thế hàng đầu tại Việt Nam; mang lại cho khách hàng
những dịch vụ tốt nhất; hài hòa lợi ích giữa khách hàng, cổ đông và người lao động.
VietcomBank phấn đấu trở thành một trong hai ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam có
sức ảnh hưởng trong khu vực và là một trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn
nhất thế giới vào năm 2020.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày
nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách
hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong
các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự
án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ
phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Vietcombank hiện được tổ chức hoạt động theo mô hình trong đó ngân hàng
thương mại giữ vai trò là mảng hoạt động kinh doanh chính, hoạt động như một công
ty mẹ; các hoạt động tài chính và phi tài chính khác có vai trò như các công ty con.
Hiện tại, cổ đông lớn nhất của VCB là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đại diện phần
vốn Nhà nước tại VCB), nắm giữ 77,11% vốn điều lệ. Cổ đông chiến lược Mizuho
Corporate Bank. Ltd nắm giữ 15% vốn điều lệ. Các cổ đông khác (bao gồm tổ chức và
cá nhân trong nước, tổ chức và cá nhân nước ngoài) nắm giữ 7,89% vốn điều lệ của
VCB. Nguồn nhân lực của Vietcombank trong thời gian qua đã và đang tăng không
ngừng cả về số lượng và chất lượng. Tính đến tháng 12/2012, số lao động của
Vietcombank là 13.637 người.
Năm 2013, Vietcombank đã có những thành tựu đáng ghi nhận. Ngân hàng đã ra
mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới, kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân
chương Độc lập Hạng Nhất, thay đổi nhân sự quản lý cấp cao, tăng cường phát triển
quan hệ hợp tác trong nước, Vietcombank hoàn thành đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu
kinh doanh năm 2013, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, mở rộng mạng
lưới hoạt động, tích cực tham gia công tác an sinh xã hội, giữ vững vị thế Top 10
doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam, tiếp tục nhận được nhiều giải thưởng, bình
chọn quan trọng trong nước và quốc tế như top “50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả
nhất Việt Nam”, top “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam năm 2013”,
“Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam 6 năm liên tiếp”
(2008-2013), “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2013”, “Ngân hàng có bảng cân đối vững
mạnh nhất 2013”. Đặc biệt, trong năm Tạp chí The Banker cũng đã công bố bảng xếp
hạng 1.000 ngân hàng đứng đầu thế giới, trong danh sách này cùng với việc được bình 20
chọn xếp hạng 1 quốc gia, Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của
Việt Nam xuất hiện tại nửa trên của bảng xếp hạng.
3.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam- chi nhánh Long An:
Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng trên cả nước, Ngân hàng Ngoại
Thương Viêt Nam - Chi nhánh Long An ra đời như một sự tất yếu trong Chiến lược
mở rộng mạng lưới giao dịch của Vietcombank.
Theo quyết định số 866/QĐ.NHNT.TCCB.ĐT, ngày 28/11/2006 của Chủ tịch
HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh
Vietcombank Long An (tiền thân Chi nhánh Vietcombank Long An là Chi nhánh cấp 2
thành lập ngày 11/10/2005 trực thuộc Chi nhánh Vietcombank TP.HCM ) tại số 2A
Phạm Văn Ngũ, Thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, Tỉnh Long An, có trụ sở chính nằm
vị trí thuận lợi, là trung tâm các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của Tỉnh nằm ở
các huyện Bến Lức, Đức Hòa, Đức Huệ, Cần Giuộc giáp ranh TP.HCM tạo điều kiện
phục vụ khách hàng trên địa bàn Bến Lức và các huyện lân cận để đầu tư phát triển
sản xuất kinh doanh và các dịch vụ Vietcombank nhằm góp phần phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn Tỉnh Long An.
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vietcombank Long An Ban Giám đốc Phòng Phòng TT Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Tổ kiểm tra KT & KD DV QLN KH KHTN HC - NS NQ – GSTT Phòng Phòng GD Phòng GD Phòng GD Phòng GD GD số 1 Đức Hòa Cần Giuộc Cần Đước Kiến Tường
3.2. CÁC SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN
CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
Đối với mảng cho vay khách hàng cá nhân, VietcomBank luôn có những gói sản
phẩm đa dạng, phục vụ cho từng đối tượng khách hàng cá nhân khác nhau. Hiện tại,
VietcomBank có triển khai gói sản phẩm cho vay mua nhà các dự án lớn như sản
phẩm mua mới Nhà dự án Ecopark, mua mới Nhà dự án IPH, mua bán biệt
thự Flamingo Đại Lải Resort. Với các ưu đãi vượt trội về lãi suất, tính năng, thời hạn 21
cho vay, mức cho vay, các gói sản phẩm cho vay mua nhà dự án luôn được sự quan
tâm đặc biệt từ các khách hàng cá nhân.
Ngoài ra, VietcomBank còn có sản phẩm cho vay khác như cho vay cán bộ công
nhân viên, cho vay cán bộ quản lý điều hành, cho vay mua nhà dự án, cho vay mua
ôtô, thấu chi tài khoản cá nhân, kinh doanh tài lộc, cho vay cầm cố chứng khoán niêm
yết, cho vay cầm cố giấy tờ có giá. Trong đó, cho vay cán bộ công nhân viên và cho
vay cán bộ quản lý điều hành không cần tài sản đảm bảo.
Tại VietcomBank chi nhánh Long An, ngoài các sản phẩm cho vay trên còn
triển khai các sản phẩm cho vay phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, trong đó,
có thể kể đến sản phẩm cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn; cho vay cửa hàng,
cửa hiệu, hộ gia đình; cho vay sản xuất kinh doanh là được chú trọng nhiều hơn cả.
Với các sản phẩm cho vay đa dạng như trên, cùng với thủ tục đơn giản, hạn mức
cho vay cao, lãi suất ưu đãi phù hợp với nhu cầu vay vốn của từng đối tượng khách
hàng khác nhau, VietcomBank ngày càng thu hút được nhiều khách hàng cá nhân đến
vay vốn và giao dịch tại ngân hàng, xứng đáng là một trong hai ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam.
3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
3.3.1. Phân tích hoạt động cho vay khách hàng nhân tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi
nhánh Long An:
Phân tích số lượng khách hàng vay
Trong 4 năm trở lại đây, số lượng khách hàng cá nhân liên tục tăng, từ 513 khách
hàng (chiếm 72% trên tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng) năm 2010 tăng lên đến
671 khách hàng (chiếm 77% trên tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng) năm 2011.
Năm 2012, 2013, số lượng khách hàng cá nhân tiếp tục tăng đến 855 và 1019 khách
hàng ( lần lượt chiếm 85%, 89% trên tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng).
Chi nhánh rất thận trọng việc tìm hiểu các thông tin về khách hàng, về rủi ro
ngành hàng và những điều kiện vay vốn của ngân hàng để tiếp xúc khách hàng, hướng
đến những khách hàng tốt qua xếp hạng tín dụng, thẩm định và đề xuất cấp tín dụng
trên cơ sở các chuẩn mực Vietcombank; bảo đảm mục tiêu an toàn hiệu quả, đúng
pháp luật. Việc tăng trưởng tín dụng trong thời gian qua đã đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn Tỉnh Long An. Nhờ vào đội ngũ nhân viên trẻ, năng
động, nhiệt huyết, trình độ cao: 100% đội ngũ nhân viên tín dụng của cho nhánh có
trình độ Đại học trở lên, đảm bảo trình độ chuyên môn tốt có thể tư vấn xử lý tình 22
huống một cách khoa học và hợp lý; vị trí của Chi nhánh nằm ở thị trấn Bến Lức,
huyện Bến Lức, có vị trí thuận lợi để tiếp cận, thu hút khách hàng doanh nghiệp, cá
nhân và phát triển các dịch vụ đi kèm, tạo nên hiệu quả trong hoạt động kinh doanh;
tạo được lòng tin cho khách hàng vào việc đến gửi tiền và vay tiền tại ngân hàng. Đó
cũng là một trong những lí do giải thích vì sao, số lượng khách hàng đến giao dịch, có
quan hệ tín dụng với VietcomBank ngày càng tăng qua các năm.
Bảng 3.1: Số lượng cho vay khách hàng nhân của Vietcombank-
Chi nhánh Long An
Đơn vị tính: khách hàng Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013
Số khách hàng có quan hệ tín dụng 712 871 1.006 1.146
Số khách hàng cho vay cá nhân 513 671 855 1.019
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank Long An năm 2010, 2011, 2012, 2013)
Tình hình dư nợ cho vay khách hàng nhân chi nhánh Long An
Nhìn chung, tổng dư nợ cho vay tăng đều qua các năm. Chỉ trong vòng 4 năm, từ
2010 đến 2013, tổng dư nợ cho vay của VietcomBank chi nhánh Long An đã tăng lên
đến 75,7%. Mặc dù số lượng cho vay khách hàng cá nhân liên tục tăng nhưng tỷ trọng
dư nợ cho vay khách hàng cá nhân lại giảm qua các năm phân tích. Năm 2010, dư nợ
cho vay khách hàng cá nhân chiếm 16% tổng dư nợ, tương đương với 292 tỷ đồng.
Bước sang năm 2011, 2012, 2013 tỷ trọng này giảm lần lượt còn 13%, 11% và 12%
tương đương với 272 tỷ đồng, 306 tỷ đồng và 374 tỷ đồng. Ngược lại, khách hàng
doanh nghiệp tuy tốc độ tăng về số lượng không nhanh bằng khách hàng cá nhân
nhưng lại chiếm tỷ trọng lớn và tăng với tốc độ khá đều qua các năm ( tăng 84%, 87%,
89% và 88% lần lượt qua các năm 2010, 2011, 2012, và 2013). Điều này cho thấy,
việc tìm kiếm và cho vay những doanh nghiệp tốt được Chi nhánh Long An thực hiện
khá sát sao. Khi mà khá nhiều ngân hàng phải điêu đứng vì nợ xấu trong những năm
vừa qua, việc thắt chặt cho vay khách hàng doanh nghiệp với những bước đi cẩn trọng
trong quy trình cho vay nói chung, trong công tác thẩm định các doanh nghiệp vay vốn
nói riêng, được ngân hàng thực hiện khá tốt, ngân hàng không chạy theo số lượng cho
vay mà ưu tiên đảm bảo chất lượng cho vay. 23
Bảng 3.2: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng nhân của Vietcombank Long
An giai đoạn 2010-2013 Đơn vị tính:tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Dư nợ Dư nợ Dư nợ Dư nợ trọng(%) trọng(%) trọng trọng(%) Cho vay 1.482 84 1.881 87 2.379 89 2.743 88 KHDN Cho vay 292 16 272 13 306 11 374 12 KHCN Tổng 1.774 100 2.153 100 2.685 100 3.117 100 dư nợ
(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank Long An năm 2010, 2011, 2012, 2013)
VietcomBank có các sản phẩm cho vay rất đa dạng như cho vay cán bộ công
nhân viên, cho vay cán bộ quản lý điều hành, cho vay cửa hàng cửa hiệu, cho vay mua
nhà dự án, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay nông nghiệp nông thôn...Mỗi sản
phẩm cho vay có một đặc tính riêng, phù hợp với từng đối tượng khách hàng cá nhân
khác nhau. Trong năm 2010, cho vay cửa hàng cửa hiệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong
cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân ( 19%), tiếp đó là cho vay nông nghiệp nông thôn,
cũng chiếm một tỷ trọng khá cao ( 16%). Bước sang năm 2011, cho vay cửa hàng, cửa
hiệu tiếp tục phát triển và chiếm 26% trong tổng cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân,
cho vay cán bộ công nhân viên giữ vị trí thứ 2, chiếm 18% trên tổng cơ cấu. Năm
2012, tỷ trọng cho vay cửa hàng cửa hiệu giảm còn 24%, trong khi đó, cho vay cán bộ
công nhân viên tăng 16%. Năm 2012, 2013 dư nợ các sản phẩm cho vay đều được tăng
với một tốc độ khá đồng đều.
Có thể thấy, với các sản phẩm cho vay như cho vay cửa hàng cửa hiệu, cho vay
cán bộ công nhân viên, cho vay nông nghiệp nông thôn luôn chiếm một tỷ trọng đáng
kể trong cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân. Ngân hàng luôn chú trọng đến các đối
tượng khách hàng cá nhân này. Thực tế, với những đặc trưng về kinh tế, xã hội của
Tỉnh Long An, rất thuận lợi để người dân phát triển các ngành nghề liên quan đến các
sản phẩm mà ngân hàng triển khai. Xu hướng chung là các sản phẩm cho vay cán bộ
công nhân viên, cán bộ quản lý điều hành, cho vay cửa hàng của hiệu tăng dần qua các
năm. Điều này cho thấy, với thu nhập có phần ổn định hơn của cán bộ công nhân viên,
cán bộ quản lý điều hành và năng lực tài chính có phần vững chắc hơn của cá nhân
buôn bán nhỏ lẻ trước tình hình kinh tế khó khăn, những đối tượng này sẽ là những
khách hàng thân thuộc và tiềm năng mà ngân hàng đã và đang hướng đến. Trong khi 24
đó, cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay mua ô tô có một sự giảm nhẹ, không đáng
kể. So với các sản phẩm cho vay khác, cho vay mua nhà dự án giảm khá mạnh.
Bảng 3.3: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cho vay cán bộ công nhân viên 37,2 48,7 50,38 64,7
Cho vay cán bộ quản điều 32,9 46,3 48,32 55,1 hành
Cho vay mua nhà dự án 17,5 8,2 8,9 8,7
Cho vay mua ô 14,6 10,9 12,6 19,7
Cho vay cửa hàng cửa hiệu 55,5 70,7 72,3 79,3
Cho vay nông nghiệp nông thôn 46,7 30,1 43,1 51,2
Cho vay khác 87,6 57,1 70,4 95,2
Tổng cho vay nhân 292 272 306 374
(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank Long An năm 2010, 2011, 2012,2013)
Tình hình nợ quá hạn xử lí nợ quá hạn cho vay khách hàng nhân chi
nhánh Long An
Bảng 3.4 thể hiện số dư và tỷ trọng các nhóm nợ của khách hàng cá nhân tại VCB
Chi nhánh Long An qua 4 năm, cho ta cái nhìn tổng quát về chất lượng nợ của Chi
nhánh. Nhìn chung, nợ nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong
cơ cấu nhóm nợ của khách hàng cá nhân cho thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng
vẫn trong vòng kiểm soát tốt và khả quan. Tuy nhiên, tỷ trọng này giảm dần qua các
năm, từ 97,56% năm 2010 giảm còn 97% năm 2013.
Ngược lại, nợ nhóm 3, 4, 5 đều có xu hướng tăng tỷ trọng trong cơ cấu các nhóm
nợ của khách hàng cá nhân tại chi nhánh làm cho tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng dần
qua các năm khảo sát. Nợ xấu đến năm 2013 chiếm 2,96% tổng dư nợ, tăng 0,65% so
với năm 2010 tỷ lệ nợ xấu là 2,31%. Năm 2011, tỷ lệ này có xu hướng giảm nhẹ
xuống còn 1,75%. Nợ quá hạn tăng dần qua các năm. Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ nợ
quá hạn đã lên đến 3%, tăng 0,57% so với năm 2010. Nợ nhóm 2 biến động mạnh qua
các năm khảo sát. Giai đoạn 2010-2011, nợ nhóm 2 tăng mạnh, từ 0,13% lên đến 25
5,87%. Sau giai đoạn này, năm 2012, 2013, con số trên giảm lần lượt còn 0,16%; 0,04%.
Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn gia tăng tại VietcomBank chi nhánh Long An nguyên
nhân là do năm 2011 là đỉnh điểm khó khăn chung của nền kinh tế, làm cho người dân
chịu không ít những ảnh hưởng tiêu cực. Các cá nhân phải tính toán lại việc làm ăn
kinh doanh và sản xuất, tình hình tài chính mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng
vốn, thiếu hụt vốn do hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả,... dẫn đến nợ khó
đòi làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng của người dân, tính thanh khoản
yếu dần làm phát sinh nợ quá hạn có chiều hướng tăng. Đến năm 2012, mặc dù kinh tế
Tỉnh Long An phát triển tốt nhưng do ảnh hưởng bởi những khó khăn của kinh tế năm
2011 nên các cá nhân thuộc các ngành kinh tế mà Chi nhánh đẩy mạnh cho vay hoạt
động kinh doanh chưa tốt. Một số cá nhân vẫn chưa trả các khoản nợ năm 2011, điều
này dẫn đến Chi nhánh phải cơ cấu lại những khoản nợ cũ và chuyển nợ cần chú ý
sang nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, làm cho nợ quá hạn năm 2012, 2013 cao hơn so với năm 2011.
Bảng 3.4: Cơ cấu các nhóm nợ của khách hàng nhân tại VietcomBank chi
nhánh Long An giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số dư trọng Số dư trọng Số dư trọng Số dư trọng Nhóm (%) (%) (%) (%) nợ Nợ nhóm 1 284,875 97,56 251,279 92,38 298,230 97,46 362,88 97 Nợ nhóm 2 0,380 0,13 15,972 5,87 0,49 0,16 0,150 0,04 Nợ nhóm 3 5,256 1,80 0,191 0,07 5,133 1,68 8,243 2,20 Nợ nhóm 4 0,003 0,00 2,045 0,75 0,129 0,04 0,243 0,06 Nợ nhóm 5 1,489 0,51 2,515 0,92 2,021 0,66 2,587 0,69 Nợ xấu 6,748 2,31 4,751 1,75 7,283 2,38 11,223 3,00 Nợ quá hạn 7,128 2,43 20,723 7,62 7,773 2,54 11,223 3,00 Tổng cộng 292,003 100 272,002 100 306,003 100 374,102 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank Long An từ năm 2010-2013) 26
Để đảm bảo chất lượng tín dụng và an toàn tín dụng Chi nhánh cũng đã thực hiện
trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định. Rủi ro tín dụng xuất phát từ các hoạt
động tín dụng khi khách hàng vay vi phạm các điều kiện của hợp đồng tín dụng làm
giảm giá trị hay mất giá trị của tài sản có. Dự phòng rủi ro tín dụng được sử dụng
trong trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản, mất tích. Dự phòng cũng được sử
dụng ngay khi món nợ bị chuyển sang nhóm 5. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
được thực hiện theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước,
phát mại tài sản để thu hồi nợ, khi phát mại tài sản không đủ để bù đắp thì sẽ sử dụng
dự phòng chung để bù đắp.
Bảng 3.5: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Vietcombank Long An
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dự phòng
rủi ro tín 4,730 6,392 10,159 15,039
dụng KH nhân Tổng
dư nợ cho vay 292,003 272,002 306,003 374,102
KH nhân Tỷ
lệ trích lập 1,62% 2,35% 3,32% 4,02% DPRRTD
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank Long An từ năm 2010-2013)
Tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng của chi nhánh khá cao và tăng dần qua các năm,
nhất là năm 2012, 2013 tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là 3,32% và 4,02%. Sở
dĩ chi nhánh có tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân cao như
vậy là vì các khoản nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh qua các năm chiếm tỷ lệ khá
cao. Các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 của chi nhánh cao.
Việc dự phòng rủi ro tín dụng tăng cao cùng với sự tăng trưởng của dư nợ cho vay.
Dư nợ cho vay càng tăng thì việc trích dự phòng rủi ro tín dụng càng tăng để phòng
ngừa tổn thất tín dụng.
Tuy nhiên, ở Chi nhánh, do nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 tăng cao qua các năm nên
chi nhánh phải trích dự phòng rủi ro tín dụng cao. Điều này làm chi phí dự phòng rủi
ro tín dụng tăng cao dẫn đến chi phí hoạt động tăng cao, làm lợi nhuận của chi nhánh giảm. 27
3.3.2. Những giải pháp ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam- Chi nhánh Long An đang thực hiện nhằm mở
rộng
hoạt động cho vay khách hàng nhân
Trong 5 năm trở lại đây, ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh
Long An đã mở thêm 5 PGD tại các huyện sau: Tân An, Cần Đước, Cần Giuộc, Đức
Hòa, Kiến Tường. Những năm trước, các PGD chỉ thực hiện nhiệm vụ huy động vốn
và các nghiệp vụ khác của ngân hàng như: mở tài khoản, chuyển tiền, rút tiền, phát
hành thẻ, .... Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng 10/2013 Ban giám đốc đã giao thêm nhiệm
vụ cho vay cho các PGD thực hiện. Lãi suất cho vay hết sức linh hoạt ở chỗ, tùy từng
trường hợp khách hàng mà ngân hàng cho lãi suất biên dao động từ 3,6% đến 5%.. Cách tính lãi như sau:
 Lãi vay = lãi tiết kiệm VNĐ 12 tháng + Lãi suất biên.
 Lãi suất tiết kiệm hiện nay là 7,5%/năm.
 Lãi biên có thể dao động tùy khách hàng nhưng tối thiểu là 3,6%.
Chi nhánh VCB Long An cũng tăng cường cho vay đến các cơ quan thanh toán
lương qua ngân hàng bằng cách có thể cho vay tín chấp, kết hợp thêm các dịch vụ kèm
theo như phát hành thẻ tín dụng, cho vay thấu chi,… Mọi thủ tục, hồ sơ vay vốn cũng
đã được Vietcombank tiết giảm tối đa và đăng tải công khai.
Bên cạnh đó, trong năm 2013, cùng với các chi nhánh khác của VietcomBank,
VCB chi nhánh Long An cũng đã triển khai một số chương trình ưu đãi lãi suất như:
 Chương trình cho vay ưu đãi lãi suất VNĐ: quy mô 50.000 tỷ đồng, đã
giải ngân 64.171 tỷ VNĐ, dư nợ đạt 32.786 tỷ VNĐ ( trên toàn hệ thống);
 Chương trình cho vay ưu đãi lãi suất USD: quy mô 1 tỷ USD, đã giải ngân
1.737 triệu USD, đạt dư nợ 834 triệu USD ( trên toàn hệ thống);
 Chương trình VNĐ lãi suất USD: quy mô 10.000 tỷ đồng ( trên toàn hệ thống);
 Chương trình cho vay ưu đãi lãi suất ngắn hạn đối với khách hàng định
danh, đã giải ngân 3.279 tỷ đồng, đạt dư nợ 3.212 tỷ đồng ( trên toàn hệ thống).
Các chương trình ưu đãi lãi suất này đều được thông báo rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng cũng như thông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp,
cụ thể đến khách hàng.
Định hướng của Vietcombank năm 2014 sẽ là: Tập trung mọi nguồn lực, mọi giải
pháp nhằm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng trên cơ sở đảm bảo an
toàn, hiệu quả, không hạ chuẩn tín dụng. Cụ thể: 28
 Triển khai các chương trình/sản phẩm cho vay ngắn – trung – dài hạn và
chương trình lãi suất ưu đãi hiệu quả, đúng đối tượng theo quy định;
 Rà soát và đánh giá thị phần của Vietcombank để áp dụng chính sách
khách hàng linh hoạt, cạnh tranh theo từng nhóm đối tượng nhằm mục tiêu gia tăng thị phần;
 Thực hiện phát triển khách hàng tốt, mang lại nhiều lợi ích cho Vietcombank;
 Ưu tiên tăng trưởng tín dụng vào ngành/đối tượng ưu tiên theo chủ trương
của Chính phủ và chỉ đạo của NHNN trên cơ sở phù hợp với thế mạnh kinh tế của địa bàn;
 Rà soát, đẩy nhanh giải ngân vốn cho vay đối với các dự án sản xuất –
kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn cao thuộc các lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế.
3.4. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
3.4.1. Thành tựu
Số lượng khách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng với VietcomBank chi nhánh
Long An liên tục tăng qua các năm. Bên cạnh đó, các sản phẩm cho vay khách hàng cá
nhân triển khai trong thời gian gần đây ngày càng gần gũi và đáp ứng được nhu cầu
vốn của người dân. Không những thế, so với các ngân hàng khác trên địa bàn Tỉnh
Long An, thị phần tín dụng của VietcomBank chi nhánh Long An chiếm khá lớn (
9,7% năm 2012) và liên tục tăng qua các năm.
VCB Long An có ban lãnh đạo nhạy bén, linh hoạt, có quan hệ tốt với chính
quyền địa phương, các ban ngành. Ngoài ra, cán bộ khách hàng trẻ năng động, có trình
độ, trung thực, nhiệt tình trong công việc, có ý thức phấn đấu trao dồi chuyên môn
nghiệp vụ, đoàn kết trong công tác; tất cả đều có trình độ cử nhân với chuyên ngành
phù hợp với công việc, có nhiệt huyết cao, không ngại khó, luôn trong tư thế sẳn sàng
làm ngoài giờ, ngày nghỉ khi công việc yêu cầu.
Ngoài ra, việc phát triển tín dụng tại Chi nhánh được thừa hưởng thế mạnh
thương hiệu Vietcombank. Với bề dày lịch sử 50 năm phát triển, Vietcombank đã trở
thành một thương hiệu nổi tiếng, uy tín trong lĩnh vực ngân hàng. Trong thời gian qua,
việc khoát lên mình “chiếc áo Vietcombank” đã giúp ích rất nhiều trong công tác tiếp
thị khách hàng. Chi nhánh có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại. Một tòa nhà 10 tầng
bề thế, hiện đại là ưu thế rất lớn trong việc tiếp thị và thu hút khách hàng. Ngoài ra,
không gian làm việc rộng rãi, tiện nghi cũng góp phần tạo điều kiện để nâng cao hiệu
quả làm việc của nhân viên. Bên cạnh đó, lãi suất cạnh tranh, chất lượng phục vụ tốt,
sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân có những tiên ích hấp dẫn và đặc thù riêng cũng
góp phần làm cho hoạt động cho vay tại chi nhánh Long An ngày càng phát triển và
thu hút nhiều khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân nói riêng. 29
3.4.2. Hạn chế
Không thể phủ định những năm qua, dù phải đối mặt với tình hình kinh tế khó
khăn do khủng hoảng toàn cầu, nhưng khách hàng có quan hệ tín dụng với
VietcomBank ngày càng tăng, đặc biệt là khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, lượng khách
hàng này còn tăng lên nhiều hơn nếu VietcomBank khắc phục được một số hạn chế sau đây:
Thứ nhất, việc thừa hưởng thế mạnh thương hiệu VietcomBank với bề dày lịch
sử 50 năm phát triển là một thuận lợi để thu hút khách hàng. Dựa vào uy tín của
VietcomBank, khách hàng tìm đến với VCB Chi nhánh Long An ngày càng nhiều.
Song song với thuận lợi trên cũng là những hạn chế tiềm ẩn. Việc tìm kiếm khách
hàng không được chú trọng một cách rốt ráo do khách hàng chủ yếu tự tìm đến để giao
dịch với chi nhánh. Công tác marketing cho hoạt động tín dụng còn yếu kém.
Được biết, việc tiếp cận và triển khai các sản phẩm cho vay cán bộ công nhân
viên còn bị động. Chỉ những khách hàng cán bộ công nhân viên là chủ tài khoản thẻ
thanh toán tại Vietcombank mới được vay sản phẩm cho vay này. Rõ ràng, bộ phận tín
dụng còn quá bị động khi tiếp cận với đối tượng khách hàng này. Chỉ khi nào bộ phận
phát hành thẻ có sự liên kết trước đó với khách hàng thì bộ phận tín dụng mới giới
thiệu sản phẩm này cho khách hàng.
Long An đang trong giai đoạn triển khai, đẩy mạnh tổng quy hoạch. Thế nhưng,
VCB chi nhánh Long An dường như chưa có sự đầu tư nghiên cứu thích đáng để nắm
bắt những mặt lợi mà tổng quy hoạch mang lại cho ngân hàng và người dân. Khi quy
hoạch, sẽ có những đối tượng khách hàng cần một khoản tiền lớn để đầu tư, đầu cơ,
xây dựng, phát triển việc sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh nhỏ lẻ, kinh
doanh hộ gia đình. Không những thế, khi quy hoạch, các diện, khu vực nào được giải
tỏa đền bù, người dân sẽ có một số tiền tích lũy khá lớn. Chúng ta có thể khai thác
điểm này để huy động nguồn vốn từ người dân. Từ đó, bộ phận huy động và cho vay
phải thường xuyên liên kết và khai thác bộ phận khách hàng này. Tổng quy hoạch tại
Long An mang đến rất nhiều cơ hội đầu tư, phát triển cho ngân hàng, tuy nhiên ngân
hàng vẫn chưa có một sự đầu tư nghiên cứu kĩ lưỡng nào về những cơ hội này.
Long An còn có những khu vực nông thôn còn nghèo nàn, chưa phát triển, cuộc
sống của người dân chủ yếu nhờ vào làm ruộng, canh tác hoa màu, nuôi trồng thủy
sản... Thế nhưng, VietcomBank chưa chủ động khai thác đối tượng khách hàng này.
Đây là đối tượng tiềm năng, mang lại nhiều lợi ích tương lai cho ngân hàng nếu biết
đầu tư đúng cách. Đặc biệt, với bản chất cần cù lao động, chịu thương chịu khó, chân
chất của người nông dân, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn sẽ được kiểm soát ở mức thấp nhất có thể. 30
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Từ những hạn chế được nêu ra bên trên, có thể thấy, chi nhánh ngân hàng còn
quá bị động trong việc tìm kiếm khách hàng và bị động ngay trong cả việc đầu tư
nghiên cứu những lợi thế kinh tế địa phương. Nguyên nhân cốt lõi cho những hạn chế
trên, chính là yếu tố con người. Cách làm việc còn khá bị động từ các cán bộ tín dụng
cho đến việc triển khai các kế hoạch từ cấp trên còn khá chung chung, chưa cụ thể.
Để phát triển bền vững trong thời gian tới, VietcomBank chi nhánh Long An cần
mạnh dạn thay đổi nhiều hơn nữa, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, kinh tế địa phương.
Đó là những hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân của những hạn chế tại VCB
chi nhánh Long An. Cần có những biện pháp cấp thiết để giải quyết những tồn đọng
này. Trong giới hạn của bài báo cáo, tác giả xin nêu lên một số giải pháp cụ thể cho ba
sản phẩm cho vay mà tác giả cho là có tiềm năng nhất, đó chính là: cho vay nông
nghiệp nông thôn, cho vay cửa hàng cửa hiệu, và cho vay cán bộ công nhân viên, cán
bộ quản lý điều hành. 31
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH LONG AN
4.1. ĐẶC THÙ KINH TẾ- HỘI TẠI LONG AN
Long An hiện có 1 thành phố (Tân An), 1 thị xã ( Kiến Tường), và 13 huyện
( Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành, Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa, Tân
Hưng, Tân Thạnh, Tân Trụ, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Vĩnh Hưng).
Tỉnh Long An đặt mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm
2014 là 11,5%, thời kỳ 2012-2030 đạt 12,5%/năm, trong đó giai đoạn 2012-2020 tăng
13%/năm. GDP bình quân đầu người đạt 45 triệu đồng/người/năm năm 2014, 50 triệu
đồng/người/năm năm 2015 và đến năm 2020, GDP bình quân đầu người đạt 80 triệu
đồng/người/năm. Tầm nhìn đến năm 2030, GDP bình quân đầu người đạt 172 triệu
đồng/người/năm. Tỷ trọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu
GDP đến năm 2015 tương ứng chiếm 28%, 41%, 31%. Đến năm 2020 là 15%, 45%,
40% và tầm nhìn đến năm 2030 là 7%, 48%, 45%.
Bên cạnh công nghiệp, Long An cũng tập trung phát triển thương mại, dịch
vụ và du lịch, phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 17%/năm trong giai đoạn đến 2020. Các
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản cũng sẽ được phát triển toàn diện theo
hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân đạt
5,7%/năm giai đoạn 2011-2020.
Ngoài các huyện như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Châu Thành,
Đức Huệ chủ yếu tập trung phát triển nông nghiệp thì hầu hết ở các huyện, thị xã,
thành phố còn lại, đất dùng để canh tác nông nghiệp cũng không ít.
Theo phân tích trên, tác giả tập trung đề xuất các giải pháp mở rộng nhóm các
sản phẩm cho vay như sau: cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay cửa hàng cửa
hiệu, kinh doanh hộ gia đình và cho vay cán bộ công nhân viên chức, cán bộ quản lý
điều hành. Một cách tổng quát, phương thức cốt yếu để phát triển thêm khách hàng cá
nhân tại VCB chi nhánh Long An đó là thay đổi phong cách làm việc. VietcomBank
chi nhánh Long An cần chủ động, sáng tạo hơn nữa trong việc tiếp xúc với khách hàng
cá nhân cũng như cần nghiên cứu một cách kĩ càng những đặc trưng địa phương để
đưa ra những sản phẩm cho vay cạnh tranh, hấp dẫn. Thủ tục, hồ sơ vay vốn cần nhanh
gọn và tiện lợi cho khách hàng. Tăng cường và thiết kế các chương trình khuyến mãi
dành cho từng đối tượng khách hàng khác nhau vào những dịp khác nhau với những
ưu đãi vượt trội so với những ngân hàng khác trên địa bàn Tỉnh. Bên cạnh đó, nâng 32
cao chất lượng phục vụ từ đội ngũ nhân viên, giao dịch viên, quan tâm, chăm sóc
khách hàng nhiều hơn nữa chính là chìa khóa để dẫn đến thành công trong giao dịch
tín dụng tại VCB chi nhánh Long An.
4.2. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CHO VAY
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
Mục tiêu tỷ trọng nông nghiệp theo bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội Tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn 2030 chiếm 28% và UBND Tỉnh cũng vừa
ban hành Quyết định số 679/QĐ-UBND ngày 07/02/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng
sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ chế biến gạo xuất khẩu vùng Đồng Tháp Mười
Tỉnh Long An đến năm 2020; hình thành và phát triển vùng lúa chất lượng cao trên địa
bàn 25 xã thuộc các huyện: Tân Hưng (5 xã), Vĩnh Hưng (6 xã), Mộc Hóa (6 xã), Tân
Thạnh (5 xã) và Thạnh Hóa (3 xã); với tổng diện tích canh tác lúa ổn định 48.907 ha,
diện tích gieo trồng 105.862 ha; sản lượng lúa đạt 565 ngàn tấn; 100% sản lượng lúa
thu hoạch là lúa chất lượng cao phục vụ chế biến xuất khẩu. Như vậy, trong một thời
gian ngắn nữa, nhu cầu vốn của người dân để phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng
tăng cao để phù hợp với quy hoạch tổng thể cũng như khai thác triệt để những thuận
lợi về kinh tế, xã hội, địa lí địa phương để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phát
triển đời sống xã hội.
Để có cái nhìn cận cảnh về nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất nông nghiệp
nông thôn, tác giả đã có chuyến đi thực tế đến xã Hiệp Thành, thị trấn Tầm Vu, huyện
Châu Thành, tỉnh Long An. Đa số người dân nơi đây làm nghề chăn nuôi, làm ruộng,
trồng mía, trồng bắp và đặc biệt là trồng thanh long. Bà con nông dân ở đây vẫn chưa
được tiếp xúc nhiều với nguồn vốn vay. Vẫn chưa có ngân hàng nào đến để tiếp xúc,
giới thiệu với bà con về các sản phẩm dịch vụ cho vay.
Khi được hỏi các câu hỏi liên quan đến cho vay, bà con rất háo hức lắng nghe và
chia sẻ. Sau khi tiếp xúc với 7 hộ gia đình đang trồng thanh long ở Châu Thành, ý kiến
của bà con như sau: khi có nhu cầu vay vốn, bà con hay nghĩ đến Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội đầu tiên và sau đó tự
tìm đến phòng giao dịch, chi nhánh của ngân hàng đó để tìm hiểu thêm về các chính
sách lãi suất. Bà con sẽ rất vui mừng nếu có các nhóm phát triển tín dụng của VCB
đến giới thiệu các sản phẩm cho vay vì một số hộ nông dân ở đây cũng đang có ý định
mở rộng diện tích canh tác, trồng cây thanh long. Một số hộ đã từng vay vốn ngân
hàng của VietcomBank thì tương đối hài lòng về chính sách lãi suất, cung cách phục
vụ của nhân viên. Tuy nhiên, bà con còn than phiền về các thủ tục phải làm trước khi
vay vốn. Bà con mong muốn tiếp xúc với dòng vốn nhanh, đơn giản và thuận tiện,
không có nhiều thủ tục rườm rà và không phải di chuyển nhiều lần đến ngân hàng.
Từ kết quả của cuộc khảo sát, có thể thấy, để theo kịp và nắm bắt những cơ hội
của tổng quy hoạch cũng như nhu cầu làm ăn canh tác của bà con nông dân, chi nhánh 33
Long An cần thành lập một nhóm nghiên cứu về những tiềm năng, cơ hội, thách thức,
bước phát triển của quy hoạch tổng thể, cũng như nghiên cứu về nhu cầu vay vốn của
bà con nông dân trên địa bàn tỉnh, từ đó cho ra những sản phẩm tín dụng kịp thời, khả
thi, đáp ứng được nhu cầu vốn của bà con. Theo đó, công tác đi trước, đón đầu, liên hệ
với các cơ quan chức năng, đoàn thể để theo kịp với tốc độ phát triển của quy hoạch
tổng thể trên địa bàn Tỉnh là điều cấp thiết nhất hiện nay.
Bên cạnh đó, chi nhánh cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng.
Chi nhánh cần triển khai đến các phòng giao dịch trực thuộc các kế hoạch cụ thể về
cách thức tìm kiếm, chỉ tiêu cho vay đối với sản phẩm cho vay này trong từng khoảng
thời gian cụ thể. Môi trường làm việc mang tính chủ động, sáng tạo, tránh bệnh lề mề,
ỷ lại, bị động chờ khách hàng tìm đến với ngân hàng.
Muốn như vậy, ngân hàng cần đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm cho vay khách hàng
cá nhân thông qua các kênh truyền thông, đặc biệt, cần chú trọng đến công tác tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng. Các cán bộ tín dụng cần đi đến từng khu vực nông thôn cụ
thể để giới thiệu sản phẩm cho vay đến bà con. Bởi còn rất nhiều bà con còn chưa biết
đến các sản phẩm cho vay này khi mà họ không có điều kiện tiếp xúc với tivi hay radio
hoặc thậm chí là điện thoại. Ở nhiều vùng, bà con sống ở tận các thôn cùng, ngỏ tận,
nhìn ra thì chỉ có đồng ruộng xanh bao la hoặc những ao rộng nuôi trồng thủy sản bát
ngát, đường sá nhỏ hẹp, chưa bê tông hóa, di chuyển khó khăn... vì vậy việc tìm đến
tận nhà giới thiệu cho từng hộ gia đình là điều rất cần thiết.
Và ở mỗi lần đi tiếp xúc với bà con, nên đi thành từng nhóm nhỏ từ 3-5 người,
với đồng phục, tờ rơi, hồ sơ vay...cần được chuẩn bị kĩ càng, cho thấy phong cách làm
việc chuyên nghiệp và tận tình từ VietcomBank. Cần phân vùng các khu vực sẽ đến
tiếp xúc với bà con để chuẩn bị các gói sản phẩm cho vay thích hợp. Ví dụ, đối với
khu vực bà con trồng lúa, trồng mía, trồng đậu phộng, hoa màu thì nên chuẩn bị những
hồ sơ gì, những tiện ích gì từ sản phẩm mà bà con có thể quan tâm? Hay nếu giới thiệu
sản phẩm cho bà con nuôi trồng thủy sản thì nên đưa ra những ưu đãi gì, hạn mức cho
vay lên đến bao nhiêu để thu hút sự chú ý của bà con. Và nên dùng thái độ tận tình,
chuyên nghiệp, gần gũi để tiếp xúc với bà con. Đồng thời, trước khi xuống từng nhà để
giới thiệu sản phẩm, cần tường trình với cơ quan chức năng phường xã tại địa phương
đó về hoạt động của nhóm phát triển tín dụng để cơ quan hỗ trợ cán bộ tín dụng mình
trong việc tiếp xúc ban đầu với những hộ nông dân đang cần vốn ở đây và cũng để tạo
niềm tin, sự an tâm cho bà con nông dân.
4.3. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CHO VAY
CỬA HÀNG, CỬA HIỆU, KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Theo báo cáo cuối năm 2012 của UBND Tỉnh Long An, tổng mức bán lẻ hàng
hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội tại địa bàn Tỉnh là 27.895 tỷ đồng, đạt 97,9% kế hoạch
và tăng 24,2% so với cùng kỳ năm trước. Cùng với đó là các khu chợ sầm uất gần các 34
khu công nghiệp, khu chế xuất, trường học, bệnh viện, các nơi dân cư tập trung sinh
sống tại Long An được mở ra ngày càng nhiều. Khi các khu chợ được mở ra, bà con
tiểu thương cần vốn để đầu tư ban đầu hoặc mở rộng quy mô cho các sạp đóng tại chợ.
Không những thế, khi mà nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của người dân ngày càng được
nâng cao thì không chỉ ở các khu vực chợ mới cần đến vốn sản xuất kinh doanh, mà là
bất cứ nơi nào, từ nông thôn đến thành thị đều rất cần đến vốn để đầu tư sản xuất. Một
số ngành kinh doanh cá thể, hộ gia đình mà người dân Long An thường kinh doanh
như cửa hàng tạp hóa, cửa hàng thuốc thú y, cửa hàng vật liệu xây dựng, của hàng đồ
gỗ, cửa hàng đồ nội thất, cửa hàng bán đồ điện nước, cửa hàng kim khí, cửa hàng
thuốc trừ sâu...đây chính là đối tượng khách hàng tiềm năng, cần nên chú trọng trong
tương lai, khi mà tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa càng cao, thương mại và dịch
vụ có xu hướng tăng lên trong suốt thời gian qua và cả những năm sắp tới.
Để tiếp cận, làm quen với cuộc sống, nhu cầu vay vốn của các hộ kinh doanh nhỏ
lẻ, tác giả đã có những chuyến thực tế đến 7 hộ kinh doanh nhỏ lẻ ở phường 1, phường
3, thành phố Tân An, tỉnh Long An. Đa số các hộ đều đã từng giao dịch cho vay với
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An. Thỉnh thoảng có vài
nhân viên tư vấn sản phẩm tín dụng qua điện thoại, nhưng do không gặp mặt trực tiếp
nên độ tin cậy không cao, và họ cảm thấy bị làm phiền khi cung cách giới thiệu của
nhân viên vẫn chưa chuyên nghiệp. Điều họ cần là có những cuộc gặp mặt trực tiếp để
trao đổi sâu hơn về các sản phẩm dịch vụ cho vay, thủ tục, hồ sơ vay vốn và cũng để
xác nhận mức độ tin cậy, cung cách phục vụ khi giao tiếp. Tuy có điều kiện tiếp xúc
với truyền hình, internet... và các kênh quảng bá khác của ngân hàng, nhưng những
hình thức đó vẫn chưa thật sự thu hút họ. Trong tương lai, để phát triển công việc kinh
doanh, họ cần tìm nguồn vốn với các tính năng, dịch vụ, chi phí hợp lý. Do đó, đòi hỏi
của họ dành cho ngân hàng càng cao.
Như vậy, làm sao để khai thác triệt để nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng
cá nhân này? Đầu tiên, đối tượng khách hàng này có khả năng tiếp cận với các phương
tiện truyền thông tương đối nhanh chóng và hiệu quả. Do đó, cần đẩy mạnh quảng bá
trên truyền hình, đài phát thanh một cách thật thu hút, ấn tượng; treo các áp phích ở
các nơi dễ nhìn. Công tác tiếp xúc trực tiếp càng phải được chú trọng. Các cán bộ tín
dụng cần đến từng nhà để khảo sát xem các cá nhân nào có ý định mở các cửa hàng,
cửa hiệu trong tương lai; cũng như giới thiệu các sản phẩm cho vay đến các đối tượng
đang muốn mở rộng công việc làm ăn. Với những thiết kế dành riêng cho gói sản
phẩm cho vay cửa hàng cửa hiệu, phù hợp với nhu cầu và tâm lí người dân địa phương
như ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay linh hoạt, hạn mức cho vay hấp dẫn, thời gian
giải quyết hồ sơ nhanh, gọn...cùng với phong cách làm việc chuyên nghiệp, chu đáo,
tận tình của đội ngũ cán bộ VietcomBank chi nhánh Long An, chắc chắn rằng, sản
phẩm cho vay cửa hàng cửa hiệu sẽ ngày càng được nhiều người biết đến, thu hút
được sự chú ý của người dân. 35
Bên cạnh đó, công tác duy trì khách hàng hiện có cũng vô cùng quan trọng.
Thường xuyên mở các chương trình khuyến mãi về lãi suất đi kèm với quà tặng đặc
biệt dành có khách hàng thân quen là một trong những cách hiệu quả để các khách
hàng này tiếp tục quan hệ tín dụng và giao dịch với ngân hàng.
Tâm lí chung của đối tượng khách hàng cửa hàng cửa hiệu là luôn muốn phục vụ
tận tình, chu đáo và muốn tìm kiếm những lợi ích không chỉ ở cả lãi suất mà ngay cả
trong lĩnh vực, mặt hàng mình đang kinh doanh. Do đó, một điều quan trọng cần nên
xem xét, đó là các cán bộ tín dụng với tác phong làm việc tận tình, ân cần, gần gũi nên
đứng giữa, trở thành một sợi dây liên kết giữa các khách hàng này lại với nhau. Với
tinh thần này, cán bộ của VCB sẵn sàng chia sẻ, giới thiệu những mối làm ăn lớn để
khách hàng có thể kinh doanh ngày càng tốt hơn. Ví dụ như khách hàng A kinh doanh
dược phẩm đang cần lắp một loạt các máy lạnh giá cả phải chăng, chất lượng tốt. Biết
được ý định đó của khách hàng A, nhân viên VCB có thể đứng ra giới thiệu khách
hàng B, chuyên bán các sản phẩm điện lạnh cho khách hàng A đúng với tất cả những
gì bên A yêu cầu. Đây là một hình thức giữ khách hiệu quả, tạo niềm tin và sự an tâm,
hứng thú dành cho tất cả các khách hàng, góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng. Vì
vậy, thường xuyên giữ liên lạc, bày tỏ mối quan tâm dành cho khách hàng không chỉ
trong công việc mà ngay cả trong đời sống là một trong những phẩm chất mà một nhân viên ngân hàng cần có.
4.4. ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN
VIÊN CHO VAY CÁN BỘ QUẢN ĐIỀU HÀNH
Trên địa bàn Tỉnh Long An hiện nay, các đơn vị sự nghiệp nhà nước phân bố
khắp các nơi từ thành thị đến nông thôn. Số lượng cán bộ công nhân viên chức, cán bộ
quản lý điều hành ngày một tăng từ Ủy Ban Nhân Dân phường xã đến các Sở, Ban
Ngành cùng các đơn vị sự nghiệp nhà nước khác. Nhu cầu chi tiêu, mua sắm cũng như
buôn bán nhỏ lẻ để kiếm thêm thu nhập cũng ngày càng gia tăng. Đặc điểm của nhóm
khách hàng này là món tiền vay không quá cao, thời gian trả gốc và lãi ngắn, lý lịch rõ
ràng, thu nhập ổn định, có địa vị trong xã hội nên nguy cơ nợ xấu thấp. Một đặc điểm
nữa cần khai thác đó chính là mỗi cơ quan, đơn vị sự nghiệp nhà nước đều có mối
quan hệ với nhau. Nếu đi trước, đón đầu, tạo được những mối quan hệ, giao dịch tín
dụng với cấp trên thì việc tiếp cận, giới thiệu và giao dịch với các cấp dưới cũng là
điều dễ dàng. Nếu nắm bắt được đặc điểm này, chủ động tìm kiếm, thu hút đối tượng
khách hàng này sẽ là một lợi thế cho ngân hàng.
Tác giả đã có cuộc khảo sát với 8 cán bộ công nhân viên tại trường Chính Trị
tỉnh Long An và tỉnh Đoàn Long An. Khi được hỏi về nhu cầu vay vốn, họ thường suy
nghĩ về các gói cho vay tiêu dùng, không cần tài sản bảo đảm, thủ tục cho vay đơn
giản và thường lựa chọn giao dịch với Đông Á Bank, VietinBank, VietcomBank vì
chất lượng phục vụ tốt, lãi suất hợp lý. Tuy nhiên, họ tự tìm đến với các ngân hàng. 36
Vẫn chưa có các nhóm giới thiệu sản phẩm tín dụng đến và giới thiệu các sản phẩm
cho vay với họ. Vì vậy, khi đề cập đến việc gặp mặt trực tiếp với các nhóm tư vấn tín
dụng của VietcomBank sau giờ ăn trưa, hoặc vào các ngày nghỉ, cuối tuần, sau giờ ăn
tối họ rất phấn khởi và sẵn sàng chào đón. Họ cũng góp ý ngân hàng về các dịch vụ
khuyến mãi và tiện ích đi kèm nên bám sát vào nhu cầu thực tế của khách hàng.
Bên cạnh đó, như đã đề cập đến ở phần trên, để triển khai sản phẩm cho vay cán
bộ công nhân viên hay cán bộ quản lí điều hành, khách hàng cần có tài khoản thẻ
thanh toán tại ngân hàng. Như vậy, sau khi được bộ phận thẻ giới thiệu, hướng dẫn để
có một tài khoản thẻ thanh toán tại VietcomBank, nếu như khách hàng có nhu cầu vay
vốn thì khách hàng mới chủ động tìm đến ngân hàng để xin được vay vốn. Rõ ràng, ta
thấy có một sự thụ động từ phía ngân hàng khi không khai thác triệt để nhu cầu vay
vốn của nhóm khách hàng này.
Tại sao chúng ta không chủ động liên hệ với khách hàng? Tại sao chỉ khi nào bộ
phận thẻ thanh toán đi trước một bước, trở thành cầu nối giữa bộ phận tín dụng và
khách hàng thì khách hàng mới tìm đến và sử dụng sản phẩm cho vay cán bộ công
nhân viên, cán bộ quản lý điều hành của VietcomBank chi nhánh Long An?
Để phát triển sản phẩm cho vay thuộc nhóm khách hàng này, đầu tiên, cần có
một cuộc nghiên cứu, rà soát xem trên địa bàn Tỉnh Long An hiện nay có bao nhiêu cơ
quan nhà nước? Các cơ quan ấy đã sử dụng và giao dịch với các ngân hàng nào thường
xuyên? Sau đó, hoạch định kế hoạch thu hút khách hàng, chủ động tìm đến với khách
hàng, đặc biệt là những khách hàng vẫn chưa là chủ tài khoản thẻ trước đó.
Cụ thể, nhóm cán bộ tín dụng của các phòng giao dịch và chi nhánh sẽ đến từng
cơ quan, đơn vị sự nghiệp nhà nước giới thiệu về sản phẩm cho vay cán bộ công nhân
viên với những ưu điểm vượt trội, đặc biệt nhấn mạnh đến tính năng cho vay tín chấp
của sản phẩm này. Đối với những khách hàng chưa là chủ thẻ tài khoản thanh toán,
cán bộ tín dụng sẽ phối hợp với phòng phát hành thẻ chủ động làm thủ tục, hồ sơ cho
khách hàng mở tài khoản một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất. Khi giới thiệu sản
phẩm cho vay cần chuẩn bị những món quà nhỏ, ý nghĩa cho khách hàng. Phong cách
giới thiệu tự tin, chuyên nghiệp.
Ngân hàng cũng cần thường xuyên giữ liên lạc, quan tâm, thăm hỏi. Đặc biệt,
trong năm có rất nhiều dịp lễ kỉ niệm, nên dành thời gian thiết kế các chương trình
khuyến mãi, chương trình quà tặng dành cho khách hàng vào các ngày lễ này nhằm gia
tăng uy tín của VietcomBank đồng thời giới thiệu với khách hàng những sản phẩm cho vay đi kèm.
Bên cạnh đó, ngân hàng cần nghiên cứu, tạo một chính sách riêng khi khách hàng
là cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý điều hành giới thiệu khách hàng mới cho
ngân hàng. Khi giới thiệu một cá nhân hay tổ chức trở thành khách hàng của chi
nhánh, phòng giao dịch của VietcomBank, thì khách hàng đó sẽ được những ưu đãi gì 37
ngoài những ưu đãi về lãi suất, tính năng của sản phẩm cho vay cán bộ công nhân
viên, cán bộ quản lý điều hành đã có trước đó.
4.5. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM NGHIÊN
CỨU THỊ TRƯỜNG:
Như đã phân tích ở các mục trên, việc thành lập một nhóm nghiên cứu thị trường
với mục đích thường xuyên, kịp thời nắm bắt nhu cầu và tiềm năng kinh tế xã hội, nhu
cầu khách hàng địa phương về các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân tại VCB chi
nhánh Long An là vô cùng cần thiết. Tác giả kỳ vọng, qua sự đầu tư nghiêm túc cho
việc nghiên cứu khai thác tiềm năng địa phương và nhu cầu khách hàng một cách triệt
để nhất từ phía ngân hàng, ngân hàng sẽ có những thiết kế sáng tạo, phù hợp, góp phần
thu hút khách hàng, nâng cao doanh số và lợi nhuận cho vay khách hàng cá nhân.
Theo đó, nhóm nghiên cứu thị trường sẽ là một kênh luân chuyển yêu cầu,
nguyện vọng của khách hàng đến với ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi
nhánh Long An. Và ngân hàng tiếp thu, phản hồi, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của
khách hàng thông qua các thiết kế, quảng bá sản phẩm, dịch vụ cho vay của ngân hàng
một cách sáng tạo và thuận tiện nhất dành cho khách hàng. Đây cũng là kênh thăm dò
và khai thác tiềm năng kinh tế xã hội địa phương một cách chuyên nghiệp, hiệu quả từ phía ngân hàng.
Nhóm nghiên cứu thị trường sẽ trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam- chi nhánh Long An gồm 5-8 thành viên. Nhiệm vụ của các thành viên này là
khảo sát, thăm dò, tiếp xúc, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu, tâm lý, đặc trưng kinh tế xã hội
địa phương của từng khu vực trên địa bàn tỉnh Long An từ đó có những đề xuất, thiết
kế các sản phẩm cho vay phù hợp, hiệu quả.
Yêu cầu công việc tương đối vất vả, do nhân viên nghiên cứu phải đi thực tế để
khảo sát, đến từng vùng, khu vực tại Long An từ khu vực nông thôn đến thành thị, từ
vùng quê hẻo lánh đến những đô thị sầm uất đều phải được khảo sát thật kĩ càng, rõ
ràng, cụ thể. Phải có báo cáo hàng ngày, hàng tuần, hàng quý về công tác khảo sát,
thăm dò ý kiến người dân, tâm lý thị trường. Bên cạnh khảo sát định tính, khảo sát
định lượng là một yêu cầu bắt buộc và hết sức cần thiết. Các số liệu cần thu thập, liên
quan đến các công việc như sau:
 Thu thập số liệu thống kê về đặc điểm kinh tế, xã hội, tâm lý địa phương,
nhu cầu vay vốn của người dân, các kế hoạch tổng quy hoạch tại Long An
và ảnh hưởng của tổng quy hoạch đến các thành phần kinh tế. Thu thập
thống kê số liệu về các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu giá cả, doanh thu và
các phương pháp tiếp thị và phân phối, phân tích doanh thu quá khứ để dự
đoán doanh thu tương lai, phân tích doanh số bán hàng trong quá khứ để
dự đoán việc bán hàng trong tương lai. 38
 Thiết lập các phương pháp và thủ tục thu thập thông tin, tổ chức khảo sát
thị trường bằng điện thoại, thư, internet để ước đoán sở thích của khách
hàng. Bằng phỏng vấn cá nhân, đi đến từng nhà, chủ trì những cuộc thảo
luận nhóm trọng tâm, hoặc thiết lập trạm nghiên cứu trong những khu vực
công cộng. Đưa ra các kết luận và đề xuất về chiến lược kinh doanh cho
ngân hàng dựa trên các kết quả nghiên cứu thị trường.
4.6. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHÓM PHÁT
TRIỂN TÍN DỤNG ĐỊA PHƯƠNG
Việc tiếp xúc với khách hàng trực tiếp để giới thiệu các sản phẩm của dịch vụ
cho vay đặc biệt quan trọng. Và chủ động tìm kiếm khách hàng là một tiến trình tất
yếu trong một môi trường kinh tế đầy cạnh tranh như hiện nay. Do đó, tác giả đề xuất
thành lập một nhóm phát triển tín dụng địa phương với vai trò làm cầu nối giữa ngân
hàng và khách hàng với những nội dung sau đây:
Mỗi nhóm phát triển tín dụng có thể từ 3-5 thành viên. Các thành viên của nhóm
sẽ được hướng dẫn và huấn luyện các kỹ năng chăm sóc khách hàng, giới thiệu sản
phẩm, kỹ năng đàm phán, thương thuyết cũng như đặc biệt được huấn luyện kỹ lưỡng
đạo đức của một nhân viên phát triển tín dụng.
Yêu cầu của nhóm phát triển tín dụng là đưa sản phẩm cho vay, hình ảnh của
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An đến với khách hàng.
Mục tiêu sau khi thành lập, cùng với sự giúp sức và hợp tác với nhóm nghiên cứu thị
trường, nhóm sẽ tăng cường xúc tiến quan hệ với khách hàng cá nhân, số lượng khách
hàng cá nhân tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc tạo nội lực cho nhân viên phát triển tín dụng rất quan trọng. Nhân viên phát
triển tín dụng trước tiên cần hiểu rõ những chủ trương, định hướng, chỉ tiêu mà Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An định ra. Thường xuyên trao
đổi với nhóm nghiên cứu thị trường để có thể giới thiệu sản phẩm tín dụng một cách
hiệu quả và phù hợp nhất. Song song đó, ngân hàng cần mời những chuyên gia có kinh
nghiệm trong lĩnh vực giao tiếp, bán hàng, giới thiệu sản phẩm về huấn luyện và chia
sẻ kinh nghiệm với nhóm phát triển tín dụng để các nhân viên cảm thấy tự tin hơn khi
giao tiếp cũng như cảm thấy chuyên nghiệp hơn khi được đào tạo một cách bài bản.
Mỗi chuyên gia hướng dẫn, đào tạo có những kinh nghiệm và chia sẻ riêng, tuy
nhiên, cũng phải đảm bảo truyền thụ được các bạn trong nhóm phát triển tín dụng các nội dung như sau:
 Cách đi đứng, cách chào hỏi, cách mỉm cười, cách sử dụng ngôn ngữ hình
thể, cách giới thiệu sản phẩm, cách làm quen, cách hướng dẫn khách hàng
hoàn thành các thủ tục, cách duy trì mối quan hệ với khách hàng, cách
chăm sóc khách hàng, cách giao tiếp để khách hàng cảm thấy thoải mái 39
nhất, cách giao dịch như thế nào để khách hàng cảm thấy thuận lợi nhất,
cách chiếm lòng tin của khách hàng, cách khai thác thông tin khách hàng...
 Mỗi nhóm tiếp xúc gồm 3 người. Đi đến các vùng nông thôn, đô thị, các
cơ quan, tổ chức với đồng phục, tờ rơi, hồ sơ đầy đủ. Tinh thần của nhóm
phải sảng khoái và thoải mái nhất để có thể truyền lửa cho người dân.
Những nơi mà nhóm đi qua phải để lại ấn tượng tốt trong lòng người dân.
Khi tiếp xúc giới thiệu trực tiếp các sản phẩm cho vay đối với khách hàng
cần ân cần, chu đáo, tận tâm, phải hướng ngoại, khả năng đạt được sự
đồng thuận, cảm xúc cân bằng, suy nghĩ chín chắn và cởi mở đối với các trải nghiệm.
 Đạo đức của một nhân viên phát triển tín dụng địa phương được đặt lên
hàng đầu, phải đảm bảo lợi ích cho ngân hàng và làm vừa lòng khách hàng.
4.7. KẾ HOẠCH ĐỀ XUẤT QUẢNG CÁC SẢN PHẨM
CHO VAY NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, CHO VAY
CỬA HÀNG, CỬA HIỆU, KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH,
CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN
ĐIỀU HÀNH TRONG NĂM 2014, 2015 CỦA VCB LONG AN
Tác giả kỳ vọng, trong 2 năm 2014 và 2015, với những kế hoạch cụ thể, mục tiêu
quảng bá rõ ràng mà tác giả đề xuất, VCB Long An có thể phủ sóng, giới thiệu sản
phẩm cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay cửa hàng cửa hiệu, kinh doanh hộ gia
đình, cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý điều hành của ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam đến với người dân tại Long An. Khi nghĩ đến các sản phẩm
cho vay trên, người dân Long An đều nghĩ ngay đến ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam. Trong vòng 2 năm, ngân hàng có thể nâng cao số lượng khách hàng cá nhân
vay vốn lên đến 1000 khách hàng và sẽ dành ra 100 triệu đồng cho chi phí quảng bá
sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng. Sau đây là những
chương trình quảng bá các sản phẩm cho vay mà tác giả thiết kế và đề xuất với ngân hàng cho năm 2014, 2015:
Với khẩu hiệu “ Vay vốn ưu đãi- Nhận quà sảng khoái cùng VietcomBank chi
nhánh Long An”, ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An sẽ
đẩy mạnh truyền thông, phát động các chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng
vào các dịp đặc biệt ( lễ, sinh nhật, tết...), cùng hàng loạt các chương trình ưu đãi lãi
suất hàng tháng nhằm quảng bá hình ảnh của VietcomBank rộng rãi đến với khách
hàng và được thực hiện tại chi nhánh và 5 PGD của VCB Long An. Cụ thể: 40
Chương trình 1: Tặng quà ( 500 áo mưa, 150 nón bảo hiểm)
Thời gian triển khai:
 Sinh nhật của khách hàng.  Các dịp lễ:
 30/4/2014 (1/4/2014- 29/4/2014);
 Trung thu 2014 ( 1/8/2014- 31/8/2014);
 Giáng sinh 2014 ( 1/12/2014- 30/12/2014);
 Xuân thịnh vượng 2015 ( 2/1/2015-31/1/2015);
 30/4/2015( 1/4/2015- 29/4/2015)
 Trung thu 2015 ( 1/8/2015- 31/8/2015)
 Giáng sinh 2015 ( 1/12/2015- 30/12/2015)
Đối tượng:
 Tặng quà (nón bảo hiểm) cho khách hàng thân thiết nhân ngày sinh nhật ( áp dụng cho năm 2014)
 Tặng quà ( áo mưa) cho khách hàng vay vốn có hạn mức tín dụng cao. Yêu cầu:
 Tặng 1 nón bảo hiểm và thiệp chúc mừng vào ngày sinh nhật của khách hàng.
 Vào các dịp lễ: mỗi tuần tặng 3 phần quà cho 3 khách hàng vay vốn có
hạn mức tín dụng cao nhất. Chi phí:
 500 áo mưa x 30.000 đồng = 15.000.000 đồng
 150 nón bảo hiểm x 90.000 đồng= 13.500.500 đồng
Tổng cộng= 28.500.000 đồng
Chương trình 2: Giảm lãi suất
Thời gian triển khai: tháng 3,6,9 năm 2014, 2015
Đối tượng: khách hàng vay vốn là cán bộ công nhân viên chức, cán bộ quản lý
điều hành, tiểu thương, hộ kinh doanh nhỏ lẻ, nông dân.
Yêu cầu:giảm lãi suất từ 0,1- 0,2% trên lãi suất hiện hành tại thời điểm xét duyệt
món vay tùy từng trường hợp cụ thể ( áp dụng lãi suất ưu đãi cho năm 2014, 2015)
Chi phí: tờ rơi, panel, áp phích: 10.000.000 đồng 41
Chương trình 3: Tiếp xúc tặng quà cho các hộ nông dân nghèo ở huyện Đức
Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Long An
Thời gian: 19/5/2014 ( Đức Hòa), 25/5/2014 ( Châu Thành)
Nhằm chăm lo, chia sẻ những khó khăn của bà con nông dân trên địa bàn tỉnh,
VCB Long An tổ chức những chuyến đi tặng quà cho những hộ gia đình nghèo tại
huyện Đức Hòa và huyện Châu Thành của tỉnh Long An. Tại mỗi huyện, VCB Long
An sẽ trao 10 phần quà, mỗi phần quà gồm 1 thùng mì tôm, 10 kg gạo, 5 lốc sữa
Vinamilk trị giá 435.000 đồng vào buổi sáng cho bà con.
Bên cạnh đó, VCB sẽ phối hợp với nhóm kỹ sư nông nghiệp Long An mở lớp
hướng dẫn trồng hoa màu, cây ăn trái và chăn nuôi gia cầm, gia súc cho bà con tại hai
huyện trên vào buổi chiều. Nội dung lớp học sẽ được thiết kế phù hợp với nhu cầu
hiện tại của bà con, kéo dài 4 giờ đồng hồ. Sau khi các kỹ sư trình bày các kỹ thuật
canh tác, nuôi trồng, nhóm phát triển tín dụng của VCB cũng sẽ trình bày và giới thiệu
sản phẩm cho vay nông nghiệp, nông thôn đến với bà con. Chi phí:
 20 phần quà: 8.700.000 đồng
 Kỹ sư nông nghiệp: 600.000 đồng
Tổng cộng: 9.300.000 đồng
Chương trình 4: Tiếp xúc, tặng quà ban lãnh đạo các khu vực đơn vị hành
chính công
Thời gian triển khai: tháng 10/2014
Trong tháng 10/2014, nhóm phát triển tín dụng đại diện cho ban giám đốc VCB
Long An sẽ đến thăm viếng, tặng quà và giới thiệu sản phẩm cho ban lãnh đạo các đơn
vị: Tỉnh Đoàn Long An, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở y tế, Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An.
Tại mỗi đơn vị viếng thăm, VCB sẽ chuẩn bị và tặng:
 Tranh, kỷ niệm chương của VCB Long An.
 5 phần quà cho ban lãnh đạo, mỗi phần quà bao gồm 1 nón bảo hiểm, 1 áo
mưa, 1 cặp vải thời trang VCB trị giá 450.000 đồng
 Tờ rơi chương trình cho vay cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý điều hành Chi phí:
 Tranh, kỷ niệm chương : 2.500.000 đồng
 Quà cho ban lãnh đạo: 11.250.000 đồng
Tổng cộng: 13.750.000 đồng 42
Chương trình 5: Hội chợ thương mại tháng 6 dành cho tiểu thương
Thời gian triển khai: tháng 6/2015
Đối tượng: tiểu thương các chợ, các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ tại địa bàn tỉnh Long An
Địa điểm: công viên phường 3, thành phố Tân An, tỉnh Long An.
Hội chợ thương mại được tổ chức hàng năm để đáp ứng nhu cầu mua sắm giá rẻ,
chất lượng cho người dân Long An. Tuy nhiên, qua các năm tổ chức, hội chợ chỉ thu
hút các đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng, hàng nông sản...và vẫn chưa có ngân hàng nào
trưng bày các sản phẩm của đơn vị mình tại hội chợ. Thông qua hội chợ thương mại
của tỉnh năm 2015, VCB Long An sẽ bố trí một gian hàng tại hội chợ để giới thiệu các
sản phẩm cho vay của ngân hàng, đặc biệt là sản phẩm cho vay để thu hút bà con tiểu
thương. Việc đi tiên phong trong một hội chợ thương mại có quy mô và định kỳ sẽ
giúp ngân hàng tạo ấn tượng, điểm nhấn riêng và thu hút nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Chi phí:
 Gian hàng: 5.000.000- 7.000.000 đồng
 Tờ rơi, áp phích, panel: 5.000.000 đồng
Tổng cộng: 10.000.000- 12.000.000 đồng
Song song với chạy 5 chương trình hành động trên, trong 2 năm 2014, 2015,
ngân hàng cũng sẽ đầu tư chi phí quảng cáo trên radio và truyền hình, đăng các panel,
áp phích khoảng 25.000.000 đồng.
Năm chương trình trên sẽ được triển khai lần lượt và luân phiên trong năm 2014,
2015. Với chi phí ban đầu ước tính là 73.550.000 đồng. Trong quá trình chạy các
chương trình, sẽ có những chi phí phát sinh. Tuy nhiên, chi phí cho các chương trình
quảng bá hình ảnh, sản phẩm cho vay của VCB Long An trong 2 năm 2014, 2015 sẽ
không vượt quá 100.000.000 đồng. Nhóm nghiên cứu thị trường và nhóm phát triển tín
dụng sẽ chịu trách nhiệm thiết kế cụ thể, triển khai và chạy các chương trình trên.
Với các chương trình phù hợp, hướng vào từng đối tượng cụ thể, mục tiêu rõ
ràng ( tăng số lượng khách hàng vay lên đến 1000 khách hàng tính đến hết năm 2015),
các chương trình trên được kỳ vọng sẽ đưa hình ảnh và sản phẩm cho vay của
VietcomBank đến với toàn thể người dân Long An. Khi nhắc đến cho vay cán bộ công
nhân viên, cán bộ quản lý điều hành, cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay cửa
hàng cửa hiệu, người dân Long An sẽ nghĩ ngay đến ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. 43
PHẦN KẾT LUẬN
Luận văn tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích lũy kiến thức, không ngừng
nghiên cứu và học hỏi của tác giả cũng như sự giúp sức của giáo viên hướng dẫn, thầy
cô, bạn bè, đơn vị thực tập. Luận văn đã mở ra một số vấn đề thực tế về cho vay khách
hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Long An, từ
đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề trên. Các giải
pháp được tác giả thiết kế một cách chi tiết, rõ ràng và cụ thể, hướng đến tính khả thi và thực dụng.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, việc thực hiện các giải pháp mà tác
giả đề xuất còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong công tác giải ngân một số tiền
tương đối lớn cho chi phí quảng bá sản phẩm cho vay đến với người dân Long An;
trong việc tìm kiếm nhân sự tâm huyết cho các vị trí nghiên cứu thị trường và phát
triển tín dụng địa phương. Tuy nhiên, hiệu quả mà các giải pháp, chương trình quảng
bá mang lại không chỉ giới hạn trong năm 2014, 2015. Mà nó sẽ kéo dài đến một
khoảng thời gian khá lâu sau đó, tạo một nền tảng vững bền trong việc nhận diện
thương hiệu cho vay trong lòng người dân Long An cho những năm phát triển về sau.
Việc đầu tư chi phí quảng bá, nghiên cứu ban đầu cho việc phát triển lâu dài và bền
vững cho ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Long An là hoàn toàn thích đáng.
Và để thực hiện được các giải pháp trên là một sự cố gắng, nỗ lực hết mình, là sự
quyết tâm lớn lao, thay đổi tích cực, sáng tạo trong phong cách làm việc và môi trường
làm việc của ban lãnh đạo, cùng tập thể cán bộ nhân viên của VCB Long An. Mong
rằng, trong tương lai gần, cùng với sự phát triển của các chi nhánh khác, chi nhánh
VCB Long An sẽ tạo được những thành tích đáng ghi nhận hơn nữa, góp phần vào sự
phát triển toàn diện và bền vững của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung. 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách:
Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương ( 2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân
hàng, NXB Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Minh Kiều ( 2011), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao
Động Xã Hội, Tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Minh Kiều ( 2008), Tiền Tệ Ngân Hàng, NXB Lao Động Xã Hội, Tp. Hồ Chí Minh
Trịnh Quốc Trung ( 2009), Marketing Ngân Hàng, NXB Thống Kê, Tp. Hồ Chí Minh
Báo cáo thường niên:
Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2008,
2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Nội.
Báo cáo tài chính của VietcomBank Chi nhánh Long An năm 2010, 2011, 2012, quý 2 năm 2013, Long An.
Tháng 1 năm 2010, Cẩm nang tín dụng Vietcombank, Hà Nội.
Các bài báo trên internet:
Vũ Đình Ánh ( 20/02/2014), “ Định hướng chính sách tiền tệ ngân hàng giai
đoạn 2014- 2015 từ thành quả của giai đoạn 2012- 2013”, Tạp chí ngân hàng,
được truy cập tại đường link
http://sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm195/vict195?dDocName=C
NTHWEBAP0116211755406&_afrLoop=8512253518492800&_afrWindowMo
de=0&_afrWindowId=nnuxhwc9b_429#%40%3F_afrWindowId%3Dnnuxhwc9
b_429%26_afrLoop%3D8512253518492800%26dDocName%3DCNTHWEBA
P0116211755406%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-
state%3Dnnuxhwc9b_553, vào ngày 28/02/2014.
Nguyễn Văn Tiến ( 08/10/2013), “ Vòng quay tín dụng nói gì về hiệu quả tín dụng”, Học viện ngân hàng, được truy cập tại đường link
http://bank.hvnh.edu.vn/4980/news-detail/818655/2012-2013/vong-quay-tin-
dung-noi-gi-ve-hieu-qua-tin-dung-gs-ts-nguyen-van-tien.html, vào ngày 25/02/2014.
28/08/2013, “Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ chế biến gạo
xuất khẩu vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An đến năm 2020”,
www.longan.gov.vn, được truy cập tại http://www.longan.gov.vn/Pages/Quy-
hoach-vung-san-xuat-lua-chat-luong-cao-phuc-vu-che-bien-gao-xuat-khau-vung-
Dong-Thap-Muoi-tinh-Long-An-den-nam-2020.aspx vào ngày 10/11/2013 vi
11/11/2008, “Sơ lược các huyện, thành phố trong tỉnh”, www.longan.gov.vn,
được truy cập tại http://www.longan.gov.vn/Pages/So-luoc-cac-huyen-thi-trong-
tinh.aspx vào ngày 10/11/2013
7/10/2013, “Điều kiện tự nhiên”, www.longan.gov.vn, được truy cập tại
http://www.longan.gov.vn/Pages/Dieu-kien-tu-nhien.aspx vào ngày 10/11/2013
Các website tham khảo: http://sbv.gov.vn http://longan.gov.vn http://vietcombank.com.vn
http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang.chn http://cafebiz.vn/ http://thoibaonganhang.vn/
http://vneconomy.vn/p6c602/ngan-hang.htm vii PHỤ LỤC
BẢNG TỔNG KẾT KẾT QUẢ KHẢO SÁT
( Khảo sát được thực hiện đối với 7 hộ gia đình đang trồng thanh long ở xã Hiệp Thạnh, Thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long
An; 7 hộ kinh doanh nhỏ lẻ ở phường 1, phường 3, thành phố Tân An, tỉnh Long An; 8 cán bộ công nhân viên tại trường Chính Trị tỉnh
Long An tỉnh Đoàn Long An)
Cho vay cán bộ công nhân
Cho vay cửa hàng, cửa
Cho vay nông nghiệp nông
viên, cán bộ quản điều
hiệu, kinh doanh hộ gia
thôn ( Thị Trấn Tầm Vu,
hành ( Trường Chính Trị
đình ( phường 1, phường 3,
huyện Châu Thành)
tỉnh Long An, Tỉnh Đoàn
Thành phố Tân An) Long An)
1. Khi có ý định vay vốn Agribank, Ngân hàng chính sách VietcomBank, VietinBank, Đông Á Bank, VietinBank,
ngân hàng, ông/ bà thường nghĩ xã hội. Sacombank. VietcomBank.
đến ngân hàng nào? Vì sao?
2. Khu vực mình sinh sống, Chưa có ngân hàng nào gọi điện Thỉnh thoảng có vài nhân viên Thỉnh thoảng có vài nhân viên
có đơn vị ngân hàng nào đã từng thoại hoặc đến tư vấn, giới thiệu ngân hàng gọi điện thoại và giới ngân hàng gọi điện thoại và giới
hoặc thường xuyên gọi điện hoặc trực tiếp các sản phẩm cho vay.
thiệu sản phẩm tín dụng. Nhưng thiệu sản phẩm tín dụng. Chưa
trực tiếp gặp mặt để giới thiệu, tư
hầu hết người được khảo sát cảm có ngân hàng nào đến trực tiếp
vấn hỗ trợ cho quý vị về các gói
thấy bị làm phiền và không tin giới thiệu sản phẩm cho vay.
sản phẩm cho vay phát triển nông
tưởng vào những cuộc gọi như nghiệp nông thôn?
thế này.Chưa có ngân hàng nào vi
đến gặp mặt trực tiếp giới thiệu sản phẩm cho vay.
3. Ông bà nghĩ gì nếu được Hầu hết các ý kiến là rất sẵn Hầu hết các ý kiến là sẽ xem xét Hầu hết các ý kiến là sẵn sàng
các nhóm hỗ trợ tín dụng chúng sàng, rất vui mừng nếu có các lại nếu có các nhóm phát triển lắng nghe sự tư vấn, giới thiệu
tôi thường xuyên đến tư vấn, hỗ nhóm phát triển tín dụng của tín dụng của VCB thường xuyên sản phẩm của VCB nếu gặp mặt trợ cho vay trực tiếp?
VCB thường xuyên đến tư vấn, đến tư vấn, hỗ trợ cho vay trực trong thời gian thích hợp với họ.
hỗ trợ cho vay trực tiếp. tiếp.
4. Ông bà đã từng vay vốn 2 trong số 7 người được khảo sát 5 trong số 7 người được khảo sát 6 trong số 8 người được khảo sát
hoặc sử dụng các dịch vụ khác tại đã từng giao dịch với VCB. Họ đã từng giao dịch với VCB. Tất đã từng giao dịch với VCB.
các PGD/CN của VCB Long An? hài lòng về chính sách lãi suất, cả họ đều rất hài lòng về phong Nhân viên VCB tất lịch sự, cung
Ông bà cảm nhận, đánh giá như cách phục vụ khách hàng của cách phục vụ của VCB. Cơ sở cách phục vụ tốt, ân cần, chu
thế nào về cung cách phục vụ của VCB. Nhân viên VCB lịch thiệp, vật chất của VCB hiện đại. Hình đáo.
chúng tôi? Ông bà hài lòng hay ấn xinh đẹp, hòa nhã, biết cách làm ảnh thương hiệu khá bắt mắt.
tượng về điều gì? Còn điều gì hài lòng khách hàng. chưa hài lòng?
Tuy nhiên, thủ tục, hồ sơ giao
dịch còn nhiều phức tạp nên họ
cảm thấy không được thoải mái
lắm khi phải đi lại nhiều lần để
hoàn thành các thủ tục, hồ sơ.
5. Ông bà có đề nghị gì về Tất cả người được khảo sát đều Đa số người được khảo sát đều Tất cả người được khảo sát đều
các sản phẩm cho vay của chúng mong muốn tiếp xúc với dòng chia sẻ là họ cần có những cuộc sẵn sàng chào đón, trao đổi với
tôi? Có còn điều gì chưa thỏa vốn nhanh, đơn giản và thuận gặp mặt trực tiếp để trao đổi sâu nhóm tư vấn tín dụng của VCB vii
đáng, chưa phù hợp? Theo ông bà tiện, không có nhiều thủ tục hơn về các sản phẩm dịch vụ sau giờ ăn trưa, sau giờ ăn tối
cần cải tiến hay thay đổi điều gì rườm rà và không phải di cho vay, thủ tục, hồ sơ vay vốn hoặc vào các ngày nghỉ, cuối
nữa để ông bà cảm thấy thoải mái chuyển nhiều lần đến ngân hàng. và cũng để xác nhận mức độ tin tuần. Họ cũng góp ý ngân hàng
và thuận lợi nhất khi giao dịch tín
cậy, cung cách phục vụ khi giao về các dịch vụ khuyến mãi và
dụng với ngân hàng của chúng
tiếp. Tuy có điều kiện tiếp xúc tiện ích đi kèm nên bám sát vào tôi?
với truyền hình, internet... và các nhu cầu thực tế của khách hàng.
kênh quảng bá khác của ngân
hàng, nhưng những hình thức đó
vẫn chưa thật sự thu hút họ.
Trong tương lai, để phát triển
công việc kinh doanh, họ cần
tìm nguồn vốn với các tính năng,
dịch vụ, chi phí hợp lý.
6. Trong tương lai, ông bà có 7/7 người khảo sát đều trả lời là
6/7 người khảo sát đều trả lời là
8/8 người khảo sát đều trả lời là
hy vọng chào đón những nhóm tư có. có. có.
vấn tín dụng của ngân hàng chúng
tôi đến giới thiệu, tư vấn các gói
sản phẩm cho vay đến với ông bà,
giúp ông bà và bà con ở đây tiếp
cận với dòng vốn vay một cách dễ dàng và hiệu quả? viii