KHTN 8 Bài 16: Áp suất - Chân trời sáng tạo

KHTN 8 Bài 16: Áp suất Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Câu hi tho lun KHTN 8 Bài 16 Chân tri sáng to
Câu 1
Quan sát Hình 16.1, hãy cho biết các lc tác dụng có chung đặc điểm gì.
Tr li:
Trong Hình 16.1, các lc tác dụng trong hình đều phương vuông góc vi b mt b
ép.
Câu 2
Nêu mt s ví d v áp lc gây ra bi:
a. Trng lc.
b. Mt loi lc khác.
Tr li:
a. Chiếc t qun áo trên sàn nhà => Trng lc là áp lc.
b. Búa đóng đinh xuyên vào tường => Lc ca búa tác dụng vào đinh là áp lực.
Câu 3
a. T kết qu ca thí nghim, cho biết các yếu t nào ảnh hưởng đến độ lún ca cát.
b. Muốn tăng (hoặc giảm) độ lún ca cát, ta cần thay đổi các yếu t nào?
Tr li:
a. Các yếu t ảnh hưởng đến độ lún của cát là độ ln ca áp lc, din tích mt b ép.
b. Muốn tăng (hoặc giảm) độ lún ca cát, ta cần thay đổi đ ln ca áp lc hoc din
tích b mt b ép.
- Muốn tăng độ lún ca cát, ta cn:
+ tăng độ ln ca áp lc.
+ gim din tích mt b ép.
+ tăng độ ln ca áp lc đng thi gim din tích mt b ép.
- Mun gim đ lún ca cát, ta cn:
+ giảm độ ln ca áp lc.
+ tăng diện tích mt b ép.
+ giảm độ ln ca áp lc đng thời tăng diện tích mt b ép.
Câu 4
Việc tăng, giảm áp sut trong các tình hung Hình 16.3 nhng li ích gì? Làm
thế nào để tăng hoặc gim áp sut trong mi tình hung?
Luyn tp Khoa hc t nhiên 8 Bài 16 CTST
Luyn tp 1
Hai xe trọng ợng như nhau, một xe din tích mt lp lớn hơn xe kia. Hỏi xe
nào đi qua sa mạc d dàng hơn?
Tr li:
Xe có din tích mt lp lớn hơn sẽ d dàng đi qua sa mạc hơn vì cùng một áp lc, din
tích b ép lớn hơn sẽ áp sut nh hơn.
Luyn tp 2
Đơn vị mmHg (milimét thủy ngân) thường đưc dùng trong y học để đo huyết áp.
Một người bình thường có huyết áp tối đa 120 mmHg, huyết áp ti thiu là 80 mmHg.
Hãy đổi các giá tr áp sut trên sang đơn v N/m
2.
Tr li:
Ta có 1 mm Hg = 133,3 N/m
2
Nên: 120 mmHg = 15 996 N/m
2
80 mmHg = 10 664 N/m
2
| 1/4

Preview text:


Câu hỏi thảo luận KHTN 8 Bài 16 Chân trời sáng tạo Câu 1
Quan sát Hình 16.1, hãy cho biết các lực tác dụng có chung đặc điểm gì. Trả lời:
Trong Hình 16.1, các lực tác dụng trong hình đều có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Câu 2
Nêu một số ví dụ về áp lực gây ra bởi: a. Trọng lực. b. Một loại lực khác. Trả lời:
a. Chiếc tủ quần áo trên sàn nhà => Trọng lực là áp lực.
b. Búa đóng đinh xuyên vào tường => Lực của búa tác dụng vào đinh là áp lực. Câu 3
a. Từ kết quả của thí nghiệm, cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lún của cát.
b. Muốn tăng (hoặc giảm) độ lún của cát, ta cần thay đổi các yếu tố nào? Trả lời:
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lún của cát là độ lớn của áp lực, diện tích mặt bị ép.
b. Muốn tăng (hoặc giảm) độ lún của cát, ta cần thay đổi độ lớn của áp lực hoặc diện tích bề mặt bị ép.
- Muốn tăng độ lún của cát, ta cần:
+ tăng độ lớn của áp lực.
+ giảm diện tích mặt bị ép.
+ tăng độ lớn của áp lực đồng thời giảm diện tích mặt bị ép.
- Muốn giảm độ lún của cát, ta cần:
+ giảm độ lớn của áp lực.
+ tăng diện tích mặt bị ép.
+ giảm độ lớn của áp lực đồng thời tăng diện tích mặt bị ép. Câu 4
Việc tăng, giảm áp suất trong các tình huống ở Hình 16.3 có những lợi ích gì? Làm
thế nào để tăng hoặc giảm áp suất trong mỗi tình huống?
Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 16 CTST Luyện tập 1
Hai xe có trọng lượng như nhau, một xe có diện tích mặt lốp lớn hơn xe kia. Hỏi xe
nào đi qua sa mạc dễ dàng hơn? Trả lời:
Xe có diện tích mặt lốp lớn hơn sẽ dễ dàng đi qua sa mạc hơn vì cùng một áp lực, diện
tích bị ép lớn hơn sẽ có áp suất nhỏ hơn. Luyện tập 2
Đơn vị mmHg (milimét thủy ngân) thường được dùng trong y học để đo huyết áp.
Một người bình thường có huyết áp tối đa 120 mmHg, huyết áp tối thiểu là 80 mmHg.
Hãy đổi các giá trị áp suất trên sang đơn vị N/m2. Trả lời: Ta có 1 mm Hg = 133,3 N/m2 Nên: 120 mmHg = 15 996 N/m2 80 mmHg = 10 664 N/m2