KHTN 8 Bài 20: Đòn bẩy - Chân trời sáng tạo

KHTN 8 Bài 20: Đòn bẩy Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Câu hi tho lun KHTN 8 Bài 20 CTST
Câu hi 1
Quan sát Hình 20.2 và tr li các câu hi sau:
a. Đ nâng vt, ngưi th phi tác dng lực F2 có phương, chiều như thế nào? Nêu
nhn xét v hướng ca lc tác dụng và hưng chuyển động ca vt.
b. Mun nâng vt vi lc F2 nh hơn, phi dch chuyển điểm ta O v phía nào?
Tr li:
a.
- Để nâng vt, ngưi th phi tác dng lc F2 có:
+ phương: thẳng đứng.
+ chiu: t trên xuống dưới.
- Nhận xét hướng ca lc tác dụng và hướng chuyển động ca vật: cùng phương
ngược chiu nhau.
b. Mun nâng vt vi lc F2 nh hơn, phi dch chuyển điểm ta O v phía vật được
nâng.
Câu hi 2
ng dng vi mi loại đòn bẩy (Hình 20.3), hãy nhn xét v v trí điểm tựa và điểm
đặt các lc.
Tr li:
- Hình 20.3 a) Đòn by loại 1: Đòn bẩy có điểm ta gia đim đt lc và vt.
ng dng: Xà beng, búa nh đinh, mái chèo thuyền, kéo, ….
- Hình 20.3 b) Đòn by loại 2: Đòn bẩy có điểm ta một đầu, vt gia và lc tác
dng đầu bên kia.
ng dng: Xe cút kít, kp làm v v hạt, ….
- Hình 20.3 c) Đòn by loại 3: Đòn bẩy có điểm ta một đầu, vt đầu bên kia
lc tác dng trong khong gia hai đu ( trường hợp này điểm tựa thường được gi
c định vi đầu đòn by).
ng dng: Cần câu cá, đũa, ….
Câu hi 3
Quan sát Hình 20.4 và cho biết:
a. Các dng c hoạt động da trên nguyên tắc đòn bẩy loi nào?
b. Nêu li ích của các đòn bẩy k trên.
Tr li:
a.
- Các dng c hoạt động da trên nguyên tắc đòn bẩy loi 1: Cái kéo, mái chèo.
- Các dng c hoạt động da trên nguyên tắc đòn bẩy loi 2: Cái kp v ht, xe cút kít.
- Các dng c hoạt động da trên nguyên tắc đòn bẩy loi 3: Cái bm kim, cn câu cá.
b. Li ích của các đòn bẩy:
- Đòn by loi 1 cho li v lc và thay đi hưng tác dng lc theo mong mun.
- Đòn by loi 2 cho li v lc giúp nâng đưc vt nng d dàng hơn.
- Đòn by loi 3 không cho li v lc giúp di chuyn vt cn nâng nhanh chóng và d
dàng hơn.
Luyn tp Khoa hc t nhiên 8 Bài 20 CTST
Luyn tp 1
Búa nh đinh hoạt đng theo nguyên tắc đòn bẩy, trong đó moment lực tác dng làm
đầu búa quay quanh đim ta O giúp nh đinh ra khỏi tm g. Biu diễn sơ đồ đòn
by và ch ra các điểm O1 và O2 trên hình.
Tr li:
Luyn tp 2
Hãy nêu mt s ng dng của đòn bẩy trong thc tin.
Tr li:
Mt s ng dng của đòn bẩy trong thc tin.
- Trò chơi bập bênh
Tr li:
Mt s ng dng của đòn bẩy trong thc tin.
- Trò chơi bập bênh
- Xẻng xúc đất, cát
- Chiếc kéo dùng đ ct kim loại thưng có phn tay cầm dài hơn lưỡi kéo đ được li
v lc.
| 1/4

Preview text:


Câu hỏi thảo luận KHTN 8 Bài 20 CTST Câu hỏi 1
Quan sát Hình 20.2 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Để nâng vật, người thợ phải tác dụng lực F2 có phương, chiều như thế nào? Nêu
nhận xét về hướng của lực tác dụng và hướng chuyển động của vật.
b. Muốn nâng vật với lực F2 nhỏ hơn, phải dịch chuyển điểm tựa O về phía nào? Trả lời: a.
- Để nâng vật, người thợ phải tác dụng lực F2 có: + phương: thẳng đứng.
+ chiều: từ trên xuống dưới.
- Nhận xét hướng của lực tác dụng và hướng chuyển động của vật: cùng phương ngược chiều nhau.
b. Muốn nâng vật với lực F2 nhỏ hơn, phải dịch chuyển điểm tựa O về phía vật được nâng. Câu hỏi 2
Ứng dụng với mỗi loại đòn bẩy (Hình 20.3), hãy nhận xét về vị trí điểm tựa và điểm đặt các lực. Trả lời:
- Hình 20.3 a) Đòn bẩy loại 1: Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa điểm đặt lực và vật.
Ứng dụng: Xà beng, búa nhổ đinh, mái chèo thuyền, kéo, ….
- Hình 20.3 b) Đòn bẩy loại 2: Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia.
Ứng dụng: Xe cút kít, kẹp làm vỡ vỏ hạt, ….
- Hình 20.3 c) Đòn bẩy loại 3: Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và
lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu (ở trường hợp này điểm tựa thường được giữ
cố định với đầu đòn bẩy).
Ứng dụng: Cần câu cá, đũa, …. Câu hỏi 3
Quan sát Hình 20.4 và cho biết:
a. Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy loại nào?
b. Nêu lợi ích của các đòn bẩy kể trên. Trả lời: a.
- Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy loại 1: Cái kéo, mái chèo.
- Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy loại 2: Cái kẹp vỏ hạt, xe cút kít.
- Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy loại 3: Cái bấm kim, cần câu cá.
b. Lợi ích của các đòn bẩy:
- Đòn bẩy loại 1 cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn.
- Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực giúp nâng được vật nặng dễ dàng hơn.
- Đòn bẩy loại 3 không cho lợi về lực giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 20 CTST Luyện tập 1
Búa nhổ đinh hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy, trong đó moment lực tác dụng làm
đầu búa quay quanh điểm tựa O giúp nhổ đinh ra khỏi tấm gỗ. Biểu diễn sơ đồ đòn
bẩy và chỉ ra các điểm O1 và O2 trên hình. Trả lời: Luyện tập 2
Hãy nêu một số ứng dụng của đòn bẩy trong thực tiễn. Trả lời:
Một số ứng dụng của đòn bẩy trong thực tiễn. - Trò chơi bập bênh Trả lời:
Một số ứng dụng của đòn bẩy trong thực tiễn. - Trò chơi bập bênh - Xẻng xúc đất, cát
- Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.