-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Kiến thức và phần bài làm về môn du lịch | Trường đại học Điện Lực
Kiến thức và phần bài làm về môn du lịch | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Du Lịch Khách Sạn 1 tài liệu
Đại học Điện lực 313 tài liệu
Kiến thức và phần bài làm về môn du lịch | Trường đại học Điện Lực
Kiến thức và phần bài làm về môn du lịch | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Du Lịch Khách Sạn 1 tài liệu
Trường: Đại học Điện lực 313 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Điện lực
Preview text:
Câu 1:
-Chiến lược Marketing du lịch là 1 phương châm và tập hợp các công cụ chính
sách của Marketing hỗn hợp nhằm xác định vị thế sản phẩm dịch vụ du lịch. Thi
trường mục tiêu của doanh nghiệp và các phương thức tổ chức kinh doanh nhằm
đạt được mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Quy trình xây dựng chiến lược marketing du lịch:
Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp.
Hoạch định các mục tiêu.
Xây dựng các bộ phận kinh doanh chiến lược.
Phân tích thực trạng thị trường.
Hoạch định chiến lược Marketing 4P or 8P.
Triển khai thực hiện chiến lược Marketing, kiểm tra, đánh giá kết
quả của chiến lược Marketing. Câu 2:
Các doanh nghiệp nhỏ và có thị phần nhỏ thường không sử dụng các chiến lược
marketing giống như các doanh nghiệp dẫn đầu. Vì với doanh nghiệp vừa và nhỏ
còn hạn chế trong nguồn lực kinh doanh, thì nên lựa chọn đúng chiến lược
marketing sẽ tạo sự khác biệt và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Với các doanh nghiệp nhỏ và có thị phần nhỏ hầu hết sẽ dùng đến các chiến lược
như chiến lược của người lấp chỗ trống thị trường. Hầu như trong mọi ngành đều
có những doanh nghiệp nhỏ chuyên môn hoá vào những phần thị trường mà ở đó
họ tránh được sự đụng chạm với các doanh nghiệp lớn. Những doanh nghiệp nhỏ
này cố tìm lấy một hoặc nhiều chỗ an toàn và có lợi trên thị trường, chiếm những
khoảng trống của thị trường mà họ có thể phục vụ một cách có hiệu quả, thông qua
sự chuyên môn hoá mà những doanh nghiệp lớn ít hoặc không quan tâm đến. Họ
phải cố gắng hiểu rõ khách hàng để có thể phục vụ tốt hơn những người tình cờ
cho khoảng trống thị trường đó. Người lấp chỗ trống thị trường thường đạt lợi
nhuận cao, trong khi người bán đại trà đạt được khối lượng lớn. Ví dụ:
- Chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh Jolibee ở Philippines. Cho đến giờ McDonald
vẫn không thể đánh bại được thương hiệu này. Lý do là vì Jolibee rất am hiểu
khẩu vị của người Philippines, trong khi một công ty quốc tế như Mcdonald
khó mà làm được điều này tốt hơn.