Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả từ vựng Tiếng Anh 7 mới

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả từ vựng Tiếng Anh 7 mới. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 25 trang kèm lời giải chi tiết giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Anh 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả từ vựng Tiếng Anh 7 mới

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả từ vựng Tiếng Anh 7 mới. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 25 trang kèm lời giải chi tiết giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
Trang 1
KINH NGHIỆM ỚNG DẪN HỌC SINH
HỌC VÀ SỬ DỤNG TỪ VỰNG HIỆU QUẢ
TRONG TIẾNG ANH 7 MỚI
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LÀNH
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Chúng ta đều biết bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao tiếp được với
, đòi hỏi chúng ta phải một vốn từ bởi vì từ vựng một thành phần không th
thiếu được trong nn ngữ. Trong tiếng Anh chúng ta không thể n luyện và phát triển
bốn kỹ ng nghe, i, đọc, viết của học sinh không dựa vào nền tng của tvựng.
Tht vy, nếu không s vốn từ cần thiết, c em sẽ kng nghe đưc hệ
qucủa không i được, đọc kng được viết ng kng xong, cho các
em có nắm vững các mẫu câu.
Do vậy, giúp học sinh nm vững các từ đã học để vn dụng vào việc rèn luyện
c kỹ năng là việc làm rất quan trọng khiến tôi tn tr và quyết định thực hiện đề tài:
“Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học sử dng từ vựng hiệu quả trong Tiếng
Anh 7 mới.” .
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài :
Để thực hiện tốt đề tài này, ngay từ đầu , go viên cần xem xét các thủ thuật
khác nhau cho từng bước xử lý từ vựng trong các ngữ cảnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm
tra và củng cố từ vựng.
- Có nên dạy tất cnhững từ mới không ? Dạy bao nhu từ trong một tiết ?
- Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để gii thiệu từ mi.
- Dùng tranh ảnh, dng cụ trực quan để giới thiệu từ mới .
- Đm bảo cho học sinh nm được cấu trúc, vn dụng từ vngo cấu trúc đhoàn
thiện chức ng giao tiếp, thiết lp mối quan hệ giữa cấu trúc mới vốn tđã có.
- Khc u vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua các mẫu câu qua
nhng bài tập thực hành.
Trang 2
- Hướng dẫn học sinh liệt kê từ vng đã học o sổ tay từ vng theo từ loại, theo
chủ đề,… Để có thể thuưng xuyên ôn tập, vận dụng và khắc sâu tốt vốn từ vựng.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh khối 7 Tờng THCS Phan Đình Phùng - CưMgar Đăk k. ( Các
lớp 7A1, 2 năm hc 2017-2018 và 7A1,7,8 năm học 2018-2019)
4. Giới hn của đề tài:
- c tiết học môn Tiếng Anh lớp 7 có giới thiệu ngữ liệu mi.
- Áp dụng trong vic ging dạy tvựng n Tiếng Anh lp 7 mới trưng THCS
Phan Đình Phùng
5. Phương pháp nghiên cứu :
a. Phương pp nghn cứu tài liệu:
- Nghiên cứu tài liệu, áp dụng thường xuyên và hiệu quả c thủ thuật dy từ
vựng trong c tiết dạy, hướng dn học sinh m sổ tay từ vựng, d giờ đồng nghiệp,
kiểm tra, đối chiếu, so sánh kết qucủa hc sinh.
- Tham khảo sách giáo viên, sách bồi dưng thường xuyên, tài liệu workshop
c loại sách tham kho.
- Quán triệt các công văn , chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo, kế
hoạch hoạt động của trường và của tổ chuyên môn.
b. Phương pp điều tra, đối chiếu :
Kết hp dgiờ, thực nghiệm, kiểm tra đối chiếu c kết quả học tập của học
sinh, từ đó rút ra được pơng pháp dạy tốt nhất cho các em.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Ngày 10/8/2018, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ đã ký ban hành Chỉ
thị số 2919 /CT-BGDDT vnhiệm v chủ yếu năm học 2018 - 2019 của ngành
Giáo dục.
Nội dung Chỉ thị như sau:
Năm học 2018 - 2019, ngành Giáo dục tiếp tc tập trung thực hiện Nghquyết s
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số
44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Cnh phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
Trang 3
đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa XIII, Nghị
quyết số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 của Quốc hội khóa XIV và Chỉ thị s16/CT-
TTg ngày 18/6/2018 của Thủ ớng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách go
khoa go dục phổ thông; các Nghị quyết của Đng, Quốc hội, Cnh phủ và chỉ đạo
của Thủ tướng Chính phủ.
Với mục tiêu go dục phổ thông Giúp học sinh phát triển toàn diện vđạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mvà các kỹ năng cơ bn, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và ng tạo, hình thành nn cách con người Việt Nam Xã hội chnghĩa,
xây dng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc
đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dng và bảo vệ tổ quốc”.
Nâng cao chất ợng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh c cấp học
trình độ đào tạo
a) Tiếp tục hoàn thiện, ban hành triển khai các chương trình, ch go khoa,
giáo trình, i liệu, học liệu ngoại ngữ, ưu tiên Chương trình go dục phổ thông mới.
Tiếp tục hn thiện, xây dựng chương trình ngoại ngtheo chun đầu ra và ngành,
nghề đào tạo; khuyến khích dạy c môn học khác bằng ngoại ngữ dy ngoại ng
thông qua c môn học.
b) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ, đặc biệt đội ngũ giáo
viên phổ thông đáp ng yêu cu triển khai chương trình ngoi ng theo chương trình
giáo dục phổ thông mới. Triển khai bồi dưỡng giáo viên, giảng viên ngoi ng theo
phương thức kết hợp trực tuyến trực tiếp; đổi mới chương trình đào tạo go viên
ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu vchuẩn nghề nghiệp giáo viên và khung năng lực go
viên ngoại ngữ. Bồi ỡng năng lực ngoại ngữ năng lựcphạm cho đội ngũ go
viên dạyc môn học khác bằng ngoi ngữ.
c) Xây dựng, triển khai kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ cho đội
ngũ n bộ, công chức, viên chức; tăng cường quản nâng cao chất lượng dạy học
của các trung tâm ngoại ngữ.
d) Tiếp tục đi mi hình thức, phương pp kiểm tra, đánh giá ng lực ngoi
ng ca hc sinh, sinh vn theo chuẩn đu ra ngay trong quá trình và theo kết qu
từng giai đoạn giáo dục, đào tạo. Tiếp tục xây dựng các đnh dng đ thi theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bc dùng cho Việt Nam, từng bước hoàn thiện, phát triển ngân
hàng câu hỏi thi chuẩn a, đề thi đánh g năng lực ngoại ngữ. Chỉ đạo, hướng dẫn, t
chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc gia bảo đm khách quan, trung thực.
Trang 4
đ) Tăng cường c điều kiện dạy học ngoại ngtheo hướng ứng dụng công
nghệ thông tin, xây dng h thống htrợ dạy và học ngoi ng trc tuyến cho c cấp
học c trang thiết bị ti thiểu đtriển khai hoạt động dạy học ngoại ngữ đáp
ng mc tiêu đào to chung.
e) Xây dựng, phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ, phát đng phong
trào go vn, giảng viên ng học tiếng Anh với học sinh, sinh viên. Tăng cường dạy
và học ngoại ngữ tn các phương tiện truyền thông đi chúng.
Hiện nay, tiếng Anh đã trthành ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới, hơn bốn
mươi quốc gia sử dụng như một ngôn ngữ chính và hơn 450 triệu người dùng
như một ngôn ngữ thứ hai trong giao tiếp. Việt Nam, tiếng Anh được xem một
ngoại ngữ cnh trong các trường phổ thông hiện nay .
go viên dy bộ môn Tiếng Anh, chúng tôi luôn mong muốn học sinh của
mình thể hiểu bài một cách nhanh nhất, chủ động nhất, đặc biệt c em thể vn
dụng những kiến thức đã học o giao tiếp thực tế. Muốn vậy, chúng ta cần phải đổi
mới phương pháp giảng dạy sao cho mỗi tiết lên lớp học sinh đều hứng thú học tập
tích cực rèn luyện và nhớ được bài ngay tại lớp.
Chúng ta đu biết bất cứ một thứ tiếng o trên thế gii, muốn giao tiếp được với nó,
đòi hỏi cng ta phi có một vốn t bởi t vựng là một tnh phn không thể thiếu được
trong nn ngữ. Trong tiếng Anh cng ta kng thể rèn luyn pt trin bốn kng
nghe, i, đọc, viết của học sinh mà không da o nền tng ca t vựng.
Tht vy, nếu không một vốn từ cần thiết, các em sẽ kng thể phát triển tốt
c kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho dù c em có nm vững c mẫu câu và kiến thức
ngpháp.
Do vậy, giúp học sinh nắm vững các từ đã học đ vn dụng o việc n luyện c
kỹ ng việc làm rất quan trng khiến tôi quyết định thực hiện đi: “Kinh nghiệm
hướng dẫn học sinh hc và sử dụng từ vựng hiệu quả trong Tiếng Anh 7 mới.” .
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
a. Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trường đã có sự quan tâmtạo điều kiện thuận lợi về cơ sở
vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn : Máy cassette,
máy chiếu, loa blutooth, hổ trợ về vật chất, tinh thần khi thực hiện các chun đề,
ngoại khóa trải nghiệm…
Trang 5
- Chính quyền địa phương và các đoàn thtrong và ngoài nhà trường luôn hỗ trợ
giáo viên trong quá trình công tác.
- Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên cùng tổ
chuyên môn và c đồng nghiệp.
- Đa scác em học sinh trong lớp đều u thích học Tiếng Anh chun bị tốt
ch vở, đồ dùng cho việc học tập.
b. Khó khăn:
- Đa sc em chưa phương pháp học từ vựng thật sự hiệu quả. Về phía ph
huynh, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hưng dẫn các em tự học ở nhà bởi
môn ngoại ngữ, kng phải phụ huynh nào cũng biết.
- Một số học sinh còn gnh ít thời gian học bài nqnhiều thkhác
phân tán tâm trí như điện smartphone, c trang mạng xã hội Facebook, Zalo,
- Các em ít điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Anh các em cũng ngại giao
tiếp, trao đổi nhau bằng tiếng Anh ngoài giờ học.
- Đa số các học sinh chưa điều kiện mua thêm ch tham khảo đnâng cao
vốn từ ngoài những từ vựng mà ch go khoa cung cấp.
3. Nội dung và hình thức giải pháp:
a) Mục tiêu của giải pháp:
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, thì
chúng ta cần tổ chức qtrình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người
học, trong quá trình dy và học, go vn chỉ người truyn tải kiến thức đến học
sinh, học sinh muốn lĩnh hi tt những kiến thức đó, thì các em phi tự học bằng chính
c hot động ca mình.
Phương pháp ch đạo trong dy học ngoại ngcủa chúng ta lồng ghép, nghĩa
từ mới cần đưc dạy trong ngữ cảnh, ngữ cảnh thể một bài đọc, một đoạn hội
thoại hay mt bài khoá. Nói tóm lại việc dạy học ngoại ngữ vẫn việc dạy từ mới
như thế o ? Dạy cấu trúc câu mới như thế nào đ học sinh biết ch sử dng từ mới
và cấu trúc mới trong giao tiếp bằng tiếng nước ngoài.
Ngay từ đu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho từng bưc xử lý
tvng trong các ngữ cnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm tra củng ctừ vng.
Trang 6
- Có nên dạy tất cả những từ mới không ? Dy bao nhiêu ttrong một tiết t vừa ?
- Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để gii thiệu từ mi.
- Dùng tranh ảnh, dng cụ trực quan để giới thiệu từ mới .
- Đm bảo cho học sinh nắm được cu trúc, vận dụng t vựng vào cu trúc để hoàn
thin chức ng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ gia cu trúc mới vốn t đã có.
- Khc sâu vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua c mu câu và qua
nhng bài tập thực hành.
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
b1. Lựa chọn từ để dy:
Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trng, nó công cụ để giao tiếp với c
nước trên thế giới. Muốn giao tiếp tốt đòi hỏi chúng ta phải có một vn từ phong phú.
Ở môi trường phổ thông hin nay, khi nói đến ngữ liu mới chủ yếu nói đến ngữ
pháp từ vựng, từ vng và ngữ pháp ln có mối quan hệ với nhau, luôn được dy phi
hợp để làm nghĩa của nhau. Tuy nhn dạy gii thiu từ vựng vấn đề c thể.
Thông tng trong một bài học ln xut hiện những tmới, xong không phi tmới
o cũng cần đưa o để dạy. Để chọn từ cn dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề:
- Từ chủ động (active vocabulary)
- Từ bị động (passive vocabulary)
Chúng ta đu biết ch dạy hai loi từ này khác nhau. Từ ch động liên quan
đến bốn kỹ năng (nghe nói đọc viết). Đối với loại từ này giáo vn cần đầu tư
thời gian để giới thiệu và ớng dẫn học sinh luyn tập nhiều hơn.
Với từ bđộng go viên chỉ cần dừng mức nhận biết, kng cần đầu thời
gian o các hoạt động ứng dụng. Giáo vn cần biết lựa chọn quyết đnh xem sẽ
dạy từ nào như mt từ chủ động và từ nào nmột từ bị đng.
- Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là:
+ Form.
+ Meaning.
+ Usage.
Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết định nghĩa ntừ điển
thì chưa đủ, để cho học sinh biết ch dùng chúng trong giao tiếp, go vn cần cho
Trang 7
học sinh biết cách phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết phát âm đúng những từ
đó trong chuỗi lời i, đặc biệt là biết nghĩa của từ.
- Số ợng từ cần dạy trong bài tuỳ thuộc o nội dung bài và trình độ của học
sinh. Không bao giờ dy tất cả c từ mới, đối với những từ không nằm trong trọng
m của bài học, vì khi khai thác hết tất cả ta sẽ mất nhiều thời gian và không bảo đảm
thời gian cho những phần khác học sinh ng không th nhớ và khắc sâu được
nhiều từ trong mt tiết.
- Trong khi lựa chọn từ để dạy, bạnn xem xét đến hai điều kiện sau:
+ Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bn không ?
+ Từ đó có khó so với trình đhọc sinh không ?
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bn và phù hợp với trình độ ca học sinh,
thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho hc sinh.
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình đcủa học
sinh, thì không thuc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rồi cho học sinh
hiểu nghĩa từ đó ngay.
- Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó lắm thì bạn
nên yêu cầu học sinh đoán.
b2. Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
Go vn thể dùng một số thủ thuật gợi mgiới thiệu từ mới, giúp các em
học sinh tiếp thu từ một cách ch động như:
* Visual (nhìn, trực quan) :
Giáo viên học sinh nhìn tranh ảnh hoặc vẽ phác hocho c em nhìn, gp go
viên ngữ nghĩa hoá từ một cách nhanh cng.
Ví dụ : Unit 2 : HEALTH Getting started
- Để dạy các từ như: sport, sunburn, allergy, flu.. giáo viên nên sưu tầm tranh ảnh
thực tế để minh ha cho bài giảng của mình.
Trang 8
Ví dụ : Unit 4 : MUSIC AND ART – Closer Look 1
- Để dạy các từ về một số th loại nhạc, nghệ thuật và c từ liên quan như: puppet,
puppetier, country music, classical music, modern music, rural ….go vn nên u
tầm tranh ảnh thực tế để minh họa cho bài giảng của mình.
* Mine (điệu b):
Th hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
Ví dụ : Unit 2 : Health : A closer look 1
Để dạy từ “cough
Teacher coughs with her hands on her mouth
T asks : What am I doing ?”
Ss: You are coughing
Trang 9
Để dạy từ “sorethroat”
Teacher puts her right palm on her neck and sounds softly a short sentence.
T asks: What’s the matter with me?
Ss may anwser in Vietnamese. Cô bị viêm họng”
T translate the sentence and have Ss reapeat the word: You have a sorethroat.
* Realia (vật thật)
Dùng những dng cụ trực quan thực tế có được.
Ví dụ :
Unit 6 : VIETNAMESE FOOD AND DRINK
Để dạy các từ v gia v (flour, pepper, termeric, salt, fish sauce .) go viên nên
chuẩn bị, mua hoạc mang từ nhà mình mỗi thứ gia vị một ít đưng trong các bình gia v
thật để minh họa cho bài giảng của mình tốt hơn và tiết kiện thời gian.
* Situation / Explanation:
ng tình huống gii thích để học sinh nm bt từ mới một cách hiu quả.
Ví dụ :
Unit : COMMUNITY SERVICE: GETTING STARTED
Để dạy từ community service, giáo viên có thể đưa ra một vài tình huống để
học sinh tự đoán nghĩa.
- You often help street children, you volunteer to give them lessons after school
or in your free time .
- You donate clothes, food, book or other necessities to poor people, elderly
people, disabled people or people in flooded area.
- You do many volunteer work for the benefits of the community.
- What does “community servicemean ?
* Example :
Đưa ra các ví dcth có liên quan đến t sp học to stò mò hấp dẫn học sinh.
Ví dụ :
Để dạy từ (to) complain giáo viên có thể dẫn dắt học sinh vào quá trình tự m
nghĩa ca từ bằngch gợi ý :
Trang 10
- This room is too noisy and too dirty . It’s no good .”
“What am I doing?”
- I am complaining.
* Synonym \ antonym:( từ đồng nghĩa \ trái nghĩa):
Giáo viên dùng những từ đã hc ri có nghĩa tương đương đ giúp học
sinh nhận biết nghĩa cutừ sắp đưc học.
Ví dụ :
Unit 3 : At HOME - A.2
Để dạy từ intelligent, expensive “giáo vn có thể u cầu học sinh tự đoán
nghĩa thông qua từ đã học trước đó.
- intelligent:
T. asks What’s another word for clever?”
Ss answer “ intelligent”
- expensive:
T. asks “What’s opposite of cheap?
Ss answer “expensive”.
* Translation (dịch):
- Giáo viên ng những từ ơng đương trong tiếng Việt đ cung cấp nghĩa từ
trong tiếng Anh.
- Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi không còn cách o khác, th thuật này
thường đưc dùng để dạy từ trừu tượng, hoặc đgiải quyết một số lượng từ nhiều
nhưng thời gian kng cho phép, go vn gợi ý học sinh tự dịch từ đó.
Ví dụ :
Unit 7 : TRAFFIC: SKILLS1
Để dạy các t“Road safety”, “direction” go viên không th dùng thủ thuật nào
khác ngoài thủ thuật Translation.
Giáo viên có thể hỏi học sinh :
- How do you say “direction in Vietnamese ?
- How do you say “phương, hưng” in English ?
Trang 11
Và tương tự các bước dạy như thế với từ “road safety”
* True or False statements:
Giáo viên cung cấp mt số câu và yêu cầu học sinh chọn lựa u trlời đúng nhất
có liên quan đến từ sắp được hc.
Ví dụ :
Unit 10 : Health and Hygiene - B.3 ( Sách cũ)
Để dạy từ “dentist” go viên có thể đưa ra một s câu để học sinh chọn lựa như:
- A dentist teaches the children..
- A dentist takes care of our teeth.
- A dentist works in a factory.
Học sinh sẽ chọn phương án thứ hai.
b3. c th thuật kiểm tra và cng cố từ mới:
Chúng ta biết rằng chỉ giới thiệu từ mới thôi chưa đủ, chúng ta còn phải
thực hiện c bước kiểm tra và củng ctừ mới ngay tại lớp. Các thủ thuật kiểm tra và
củng cố skhuyến khích học sinh học tập tích cực và hiệu qu hơn. c giáo viên nên
lựa chọn một đến hai thủ thuật kiểm tra và cũng cố từ mới phù hợp kiểu bài, số lượng
từ vựng và không quá tốn thời gian để đảm bảo cho các phần nội dung khác.
CHECKING TECHNIQUES FOR VOCABULARY
Rub out and
Remember
Ordering
Matching
Jumbled words
7
TECHNIQUE
S
Bingo
What and
where
Slap the board
Trang 12
b4. Biện pháp tổ chức thực hiện:
* Các bước tiến hành giới thiệu từ mới:
Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho hc sinh theo bốn kỹ năng :
+ Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe.
+ Nói: Go viên đọc từ, hc sinh đọc lại.
+ Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc từ bằng mắt, bằng miệng.
+ Viết: Học sinh viết từ vào tập.
- Bước giới thiệu bài, giới thiệu ch đề: đây là bước khá quan trọng trong việc
dạy từ vựng. Bưc này sẽ quyết định sự thành ng của tiết học, nó sẽ gợi mở cho học
sinh liên ng đến những từ sắp học qua chủ điểm vừa mới được giới thiệu. Điều
quan trọng nhất trong giới thiệu từ mới phải thực hiện theo trình tự: nghe, nói, đọc,
viết. Đừng bao giờ bắt đu từ hoạt động nào khác “nghe”. Hãy nhớ lại quá trình học
tiếng mẹ đẻ của chúng ta, bao gicũng bắt đầu bng nghe, bắt chước phát âm rồi mới
tới những hoạt động khác. Hãy giúp cho học sinh của bạn có một thói quen học từ mới
một cách tốt nhất:
- Bước 1: “nghe”, bạn cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu.
- Bước 2: “nói”, sau khi học sinh đã nghe được ba lần bạn mới yêu cầu học sinh
nhắc lại. Khi cho học sinh nhắc lại , bạn cần chú ý cho cả lớp nhắc lại trước, sau đó
mới gọi cá nhân.
- Bước 3: “đọc”, bạn viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào đó đ đọc.
Cho học sinh đọc cả lớp, rồi đọc nhân và sửa lỗi cho học sinh tới một chừng mực
mà bạn cho là đạt yêu cầu.
- Bước 4: “viết”, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi bạn mới
yêu cầu học sinh viết từ đó vào vở.
- Bước 5: Bn hỏi xem học sinh nào biết nghĩa của từ đó không yêu cầu
học sinh cung cấp nghĩa của từ đó bằng tiếng Việt.
- Bước 6: Đánh trọng âm từ: phát âm lại từ và yêu cầu học sinh nhận diện âm
tiết có trọng âm và đánh dấu.
Trang 13
- Bước 7: Cho câu mẫu và yêu cầu học sinh xác định từ loại của từ mới học.
Bước 6 7 thể không vận dụng với tất cả c từ vưng, chủ yếu từ dài, khó
trừu tượng.
* Trong khi dạy từ mới phải ghi nhớ các điểm sau:
Nên giới thiệu từ trong từng mẫu câu cụ thể. Ở những tình huống giao tiếp khác
nhau, giáo viên có thể kết hợp việcm đó bằng cách thiết lập được sự quan hệ giữa t
và từ mới, từ vng phải được củng cố liên tục.
Giáo vn thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu gibng cách cho các em
viết từ vào bảng con và giơ lên hoạc viết một lượng từ nhất định do giáo vn đọc vào
mẫu giấy và gv sẽ thu giấy của một số em để chấm lấy điểm kiểm tra bài cũ. Vi cách
này giáo viên thể quan sát được toàn bộ học sinh lớp, bắt buộc c em phi học
bài và nên nhcho học sinh vn dụng từ vào trong mu câu, với những tình huống
thực tế giúp các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang lại hiệu quả cao.
Để học sinh tiếp thu bài tốt đòi hỏi khi dy từ mới, giáo viên cần phải lựa chọn
c phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chn cách nào ngắn nhất, nhanh nhất,
mang lại hiệu quả cao nhất, là sau khi học xong từ vựng thì các em đọc đưc, viết
được và biết cách vận dụng vào các tình huống thực tế.
* Hướng dẫn học sinh học từ vựng ở nhà:
Thời gian học trường rất ít, cho nên đa phần thời gian n lại gia đình c
em phải tự tổ chức hoạt động học tập của mình. Vì thế, ngay từ đầu từ năm học, giáo
viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt đng học tập nhà thật hiệu quả. Làm
được điều đó, thì chắc chắn hoạt động dạy và học sngày càng hn thiện hơn.
Ví dụ như vào đầu năm giáo vn quy định mỗi em học sinh phải có vở luyện t
vựng ngoài vghi chép bài tập. Học sinh sẽ phải luyn viết lại tvựng mỗi từ 10
đến 20 lần vào vỡ Luyện từ vng sau mỗi tiết có từ mới và sẽ đưc các tổ trưởng hoạc
nhóm trưởng kiểm tra đầu buổi học tiết Anh n. Các nhóm trưởng sẽ báo o lại
cho gv những bạn chưa luyện viết để giáo viên có biện pháp, giải pháp. Việc luyện viết
sẽ giúp các em nhớ măt chữ lâu hơn.
Trang 14
Trang 15
Trang 16
Trang 17
Giáo viên cũng nên khuyến khích hoặc phát động học sinh làm sổ tay từ vng. Giáo
viên thể làm mu cho c em hoặc hướng dẫn c em cách cụ th vmột số hình
thức sổ tay từ vng. Sổ tay từ vựng giúp các em lưu lại lượng từ vựng đã học theo
nhiều hình thức khác nhau.
`
Trang 18
Các em th lưu lại từ vựng theo thứ tự chữ i, để d tra tìm khi lỡ không nhớ
chính xác chính tả. Các em cũng có thể u từ vựng theo từ loại: danh từ, động từ, tính
từ, giới từ vv…. Thêm nữa go vn cũng hướng dn các em cng cố vn dụng từ
bằng nhiều hình thức khác nhau như vẽ hình ảnh minh họa cho từ vng, lấy ít nht 2 ví
dụ với mi từ mà mình đã học. Giáo viên cũng hướng dẫn học sinh lưu từ vựng theo
nhóm từ gia đình ( Family words)
Trang 19
Trang 20
Trang 21
dụ: nếu học động từ care, go viên nên hướng dẫn các em học các từ gia
đình liên quan n tính từ careful, careless, trạng từ carefully, carelessly và
danh từ carefulness, carelessness.
Hay hướng dẫn các em học u từ theo hình thức ch đề: Ví dụ các từ liên
quan đến Gia vị: salt, pepper, tumeric, fish sauce, soy sauce, MSG, onion, garlic….
Các từ về món ăn: Beef noodles, chicken noodles, sweet soup, fried
chicken,toast chicken, hot
c) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học ca vấn đề nghiên cứu,
phạm vi và hiệu quả úng dụng:
Qua quá trình áp dụng đi vào thực tế giảng dạy ở các lớp 7 mà tôi đảm nhiệm,
tôi nhận thấy học sinh ngày càng có nhiều tiến bvề học tập:
Trang 22
- Học sinh có hứng thú và tích cực hơn trong mọi hoạt động.
- c tiết học trở nên sôi nổi và sinh đng hơn.
- Học sinh hầu nđã thuộc gần hết các từ mới ngay tại lớp học.
- Vốn từ vng của các em tăng lên rõ rệt.
- c em học sinh yếu kém có thể sử dụng được từ vựng vào những câu đơn giản.
- Những học sinh kcó thể sử dụng từ vựng trong những u phức tạp n. Kết
quđạt được một số lớp tôi đảm nhiệm từ năm học 2017-2018 đến HKI 2018-
2019 như sau:
Năm học
`
Tổng
số
Giỏi
khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2017-2018
7A1
24
06
25%
08
33,3%
08
33,4%
02
8,3%
2017-2018
6A1
28
7
25%
10
35.7%
11
39.2%
0
2018-2019
( Kỳ I)
7A1
27
08
29,6%
12
44,4%
07
26%
2017-2018
6A7
29
0
0
7
24.1%
18
6.2%
4
14.2%
2018-2019
( kỳ I)
7A7
28
2
7.1%
09
32.1%
15
53.5
2
7.1%
* Đánh giá rút kinh nghiệm:
Theo phân phối chương trình hiện nay, môn tiếng Anh 7 mỗi tuần 03 tiết,
hầu như tiết nào cũng có từ mới trong bài học và kể ctrong bài tập. Nếu muốn dạy tốt
từ vng để tiết học sinh động hơn, go viên cần phải tìm tranh ảnh, đồ dùng, vt thật
để minh hoạ, tạo điều kiện cho các em nhtừ dễ dàng và hướng sự chú ý của các em
vào chủ đề hay trọng tâm bài học. Đặc biệt hiện nay sử dụng go án điện tử rất
nhiều thuận lợi dạy từ trực quan.
Trong một tiết chương trình go viên cần lựa chọn 5 - 8 từ để dy. Các từ y
phải thuộc loại hoạt động (active vocabulary) – nghĩa là các từ này học sinh ssử dụng
Trang 23
thường xuyên trên lớp nhằm rèn luyn c kỹ năng bn. Các từ này cần tần
suất cao nghĩa cng xuất hiện thường xuyên trong văn bản.
Không nên cho hc sinh lặp lại từ quá nhiều lần vì việc lặp lại từ một cách máy
móc nhiều lần sẽ không mang lại hiệu quả trong việc tiếp thu bài thể làm cho
bài học trnên nhàm chán và lãng phí sức của học sinh cũng như người dạy.
Giáo viên không n phiên âm các từ mới khi dạy trình độ ca học sinh n
hạn chế nếu phải học thêm ký hiệu phn âm học sinh sẽ có thể nhm lẫn giữa chữ viết
và ký hiệu phn âm ca một từ.
Ngoài ra, cách học từ vựng của học sinh cũng là điều đáng đưc quan m, hc
sinh thưng học từ vựng bng cách đọc từ bằng tiếng Anh cnhnghĩa bằng tiếng
Việt, viết trong tập viết cũng đ đối phó với go viên, chứ chưa ý thức tự
kiểm tra lại mình, để khắc sâu từ mới và vốn từ sẵn có. Vì thế, các em rất mau quên và
dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ khác. Do vậy, nhiều học sinh đâm ra chán học và bỏ
quên, giáo viên cần chú ý đến tâm lý này ca học sinh.
i thực hin đề tài này chỉ là một phần trong tiết học, tuy nhiên nó đóng vai trò rt
quan trọng cho vic thực hành mu câu, việc đối thoại có trôi chy, lưu loát hay không đu
phi phụ thuộc o vic học thuộc lòng tvng phát âm có chun hay không.
Nhưng để thực hiện giảng dạy tốt từ vựng, không chỉ cần sự đu vào bài
giảng, o các bưc lên lớp của go viên, còn phụ thuộc rất nhiều o sự hợp tác
của học sinh.
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Trên đây phương pháp dạy học cùng với thực tế giảng dạy của bản thân tôi.
i nhận thấy rằng trong quá trình dạy học, giáo viên cần cgắng áp dụng các phương
pháp một cách linh hoạt sao cho phợp với nội dung bài và phù hp với đối ng
học sinh. Bên cạnh đó, go vn cũng cần ko o sử dụng c thủ thuật phm
nhm kích thích hứng thú học tập của học sinh giúp cho các em học tập có kết quả.
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, thì
chúng ta cần tổ chức qtrình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người
học, trong quá trình dy và học, go vn chỉ người truyn tải kiến thức đến học
sinh, học sinh muốn lĩnh hi tt những kiến thức đó, thì các em phi tự học bằng chính
c hot động ca mình.
Trang 24
Về phía học sinh, bên cạnh một s em học hành nghiêm túc, có không ít học
sinh chỉ học qua loa, không khắc sâu đưc từ vựng vào trong trí nhớ, không tập đọc,
tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều nên go viên cần khuyến khích
hướng các em tích cực tham gia vào quá tnh học tập.
Để đáp ứng tt u cầu đổi mới phương pháp giáo dục cấp THCS, ngoài
nhng yếu t ngoại cảnh như chương trình, thời gian, trình đcủa học sinh, khả năng
chuyên môn của giáo viên. Điều quan trọng nhất là phương thức tổ chức của go viên
trong mt tiết dạy.
Để hưởng ng phong trào đổi mới phương pháp dạy học trường phổ thông,
với cách một giáo viên dy bộ môn ngoi ngữ tôi rất mong muốn đóng góp một
phn nhỏ bé của mình cùng với các thầy go và các bạn đồng nghiệp xây dng
phương pháp dạy học mới ngày càng chuẩn mực, có hiệu quả hơn giúp cho các em học
sinh ngày càng thích học ngoi ngữ, thể học tập chđộng, giao tiếp tự tin bằng
chính khả năng của mình.
2. Kiến nghị:
* Hướng phổ biến, áp dụng đề tài:
Sau khi áp dụng thành công đề tài vào thực tế giảng dạy bộ môn Tiếng Anh
đơn vị trường THCS Phan Đình Phùng tôi đang công tác, năm học2017-2018
HKI 2018 2019, tôi rất mong muốn sáng kiến kinh nghiệm này thể được phổ biến
và áp dụng rộng ở trong trường cũng như các trường bạn thuộc huyện nhà nêú có thể.
* Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài :
i sẽ tiếp tục nghiên cứu bsung cho những thiếu sót, hoàn thiện n
nhng ưu điểm đtài đã đạt được trong thời gian qua hướng phổ biến ng
kiến kinh nghiệm này nhm nâng cao chất lượng bộ môn.
Quảng Hiệp, ngày…tháng…năm 2019
Giáo viên viết sáng kiến
Nguyễn Thị Lành
Trang 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ch Tiếng Anh 7 tập môt, tập hai ( Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam)
2. Nguồn các hình ảnh trên trên You tube, Tiếng Anh 123
3. Tài liệu các thủ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh tren You tube.
4. ch: Sổ tay người dạy Tiếng Anh. ( Tác giả Thái Hoàng Nguyên)
5. ch giáo viên Tiếng Anh 7 Tập môt, tập hai,
| 1/25

Preview text:


KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH
HỌC VÀ SỬ DỤNG TỪ VỰNG HIỆU QUẢ
TRONG TIẾNG ANH 7 MỚI
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LÀNH PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Chúng ta đều biết bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao tiếp được với
nó, đòi hỏi chúng ta phải có một vốn từ bởi vì từ vựng là một thành phần không thể
thiếu được trong ngôn ngữ. Trong tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển
bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng.
Thật vậy, nếu không có số vốn từ cần thiết, các em sẽ không nghe được và hệ
quả của nó là không nói được, đọc không được và viết cũng không xong, cho dù các
em có nắm vững các mẫu câu.
Do vậy, giúp học sinh nắm vững các từ đã học để vận dụng vào việc rèn luyện
các kỹ năng là việc làm rất quan trọng khiến tôi trăn trở và quyết định thực hiện đề tài:
“Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và sử dụng từ vựng hiệu quả trong Tiếng Anh 7 mới.” .
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài :
Để thực hiện tốt đề tài này, ngay từ đầu , giáo viên cần xem xét các thủ thuật
khác nhau cho từng bước xử lý từ vựng trong các ngữ cảnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm
tra và củng cố từ vựng.
- Có nên dạy tất cả những từ mới không ? Dạy bao nhiêu từ trong một tiết ?
- Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để giới thiệu từ mới.
- Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới .
- Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc, vận dụng từ vựng vào cấu trúc để hoàn
thiện chức năng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ giữa cấu trúc mới và vốn từ đã có.
- Khắc sâu vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua các mẫu câu và qua
những bài tập thực hành. Trang 1
- Hướng dẫn học sinh liệt kê từ vựng đã học vào sổ tay từ vựng theo từ loại, theo
chủ đề,… Để có thể thuường xuyên ôn tập, vận dụng và khắc sâu tốt vốn từ vựng.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh khối 7 Trường THCS Phan Đình Phùng - CưMgar – Đăk Lăk. ( Các
lớp 7A1, 2 năm học 2017-2018 và 7A1,7,8 năm học 2018-2019)
4. Giới hạn của đề tài:
- Các tiết học môn Tiếng Anh lớp 7 có giới thiệu ngữ liệu mới.
- Áp dụng trong việc giảng dạy từ vựng môn Tiếng Anh lớp 7 mới trường THCS Phan Đình Phùng
5. Phương pháp nghiên cứu :
a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Nghiên cứu tài liệu, áp dụng thường xuyên và hiệu quả các thủ thuật dạy từ
vựng trong các tiết dạy, hướng dẫn học sinh làm sổ tay từ vựng, dự giờ đồng nghiệp,
kiểm tra, đối chiếu, so sánh kết quả của học sinh.
- Tham khảo sách giáo viên, sách bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu workshop và
các loại sách tham khảo.
- Quán triệt các công văn , chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo, kế
hoạch hoạt động của trường và của tổ chuyên môn.
b. Phương pháp điều tra, đối chiếu :
Kết hợp dự giờ, thực nghiệm, kiểm tra đối chiếu các kết quả học tập của học
sinh, từ đó rút ra được phương pháp dạy tốt nhất cho các em. II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Ngày 10/8/2018, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ đã ký ban hành Chỉ
thị số 2919 /CT-BGDDT về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 của ngành Giáo dục.
Nội dung Chỉ thị như sau:
Năm học 2018 - 2019, ngành Giáo dục tiếp tục tập trung thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số
44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và Trang 2
đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa XIII, Nghị
quyết số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 của Quốc hội khóa XIV và Chỉ thị số 16/CT-
TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông; các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo
của Thủ tướng Chính phủ.
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc
đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và
trình độ đào tạo
a) Tiếp tục hoàn thiện, ban hành và triển khai các chương trình, sách giáo khoa,
giáo trình, tài liệu, học liệu ngoại ngữ, ưu tiên Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Tiếp tục hoàn thiện, xây dựng chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra và ngành,
nghề đào tạo; khuyến khích dạy các môn học khác bằng ngoại ngữ và dạy ngoại ngữ thông qua các môn học.
b) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ, đặc biệt là đội ngũ giáo
viên phổ thông đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ theo chương trình
giáo dục phổ thông mới. Triển khai bồi dưỡng giáo viên, giảng viên ngoại ngữ theo
phương thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp; đổi mới chương trình đào tạo giáo viên
ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên và khung năng lực giáo
viên ngoại ngữ. Bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ và năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo
viên dạy các môn học khác bằng ngoại ngữ.
c) Xây dựng, triển khai kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ cho đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường quản lý nâng cao chất lượng dạy học
của các trung tâm ngoại ngữ.
d) Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại
ngữ của học sinh, sinh viên theo chuẩn đầu ra ngay trong quá trình và theo kết quả
từng giai đoạn giáo dục, đào tạo. Tiếp tục xây dựng các định dạng đề thi theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, từng bước hoàn thiện, phát triển ngân
hàng câu hỏi thi chuẩn hóa, đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ. Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ
chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc gia bảo đảm khách quan, trung thực. Trang 3
đ) Tăng cường các điều kiện dạy và học ngoại ngữ theo hướng ứng dụng công
nghệ thông tin, xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy và học ngoại ngữ trực tuyến cho các cấp
học và các trang thiết bị tối thiểu để triển khai hoạt động dạy và học ngoại ngữ đáp
ứng mục tiêu đào tạo chung.
e) Xây dựng, phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ, phát động phong
trào giáo viên, giảng viên cùng học tiếng Anh với học sinh, sinh viên. Tăng cường dạy
và học ngoại ngữ trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Hiện nay, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới, hơn bốn
mươi quốc gia sử dụng nó như một ngôn ngữ chính và hơn 450 triệu người dùng nó
như một ngôn ngữ thứ hai trong giao tiếp. Ở Việt Nam, tiếng Anh được xem là một
ngoại ngữ chính trong các trường phổ thông hiện nay .
Là giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh, chúng tôi luôn mong muốn học sinh của
mình có thể hiểu bài một cách nhanh nhất, chủ động nhất, đặc biệt các em có thể vận
dụng những kiến thức đã học vào giao tiếp thực tế. Muốn vậy, chúng ta cần phải đổi
mới phương pháp giảng dạy sao cho mỗi tiết lên lớp học sinh đều hứng thú học tập
tích cực rèn luyện và nhớ được bài ngay tại lớp.
Chúng ta đều biết bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao tiếp được với nó,
đòi hỏi chúng ta phải có một vốn từ bởi vì từ vựng là một thành phần không thể thiếu được
trong ngôn ngữ. Trong tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng.
Thật vậy, nếu không có một vốn từ cần thiết, các em sẽ không thể phát triển tốt
các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho dù các em có nắm vững các mẫu câu và kiến thức ngữ pháp.
Do vậy, giúp học sinh nắm vững các từ đã học để vận dụng vào việc rèn luyện các
kỹ năng là việc làm rất quan trọng khiến tôi quyết định thực hiện đề tài: “Kinh nghiệm
hướng dẫn học sinh học và sử dụng từ vựng hiệu quả trong Tiếng Anh 7 mới.”
.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: a. Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trường đã có sự quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở
vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn : Máy cassette,
máy chiếu, loa blutooth, hổ trợ về vật chất, tinh thần khi thực hiện các chuyên đề,
ngoại khóa trải nghiệm… Trang 4
- Chính quyền địa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn hỗ trợ
giáo viên trong quá trình công tác.
- Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên cùng tổ
chuyên môn và các đồng nghiệp.
- Đa số các em học sinh trong lớp đều yêu thích học Tiếng Anh và chuẩn bị tốt
sách vở, đồ dùng cho việc học tập. b. Khó khăn:
- Đa số các em chưa có phương pháp học từ vựng thật sự hiệu quả. Về phía phụ
huynh, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn các em tự học ở nhà bởi
môn ngoại ngữ, không phải phụ huynh nào cũng biết.
- Một số học sinh còn giành ít thời gian học bài ở nhà vì có quá nhiều thứ khác
phân tán tâm trí như điện smartphone, các trang mạng xã hội Facebook, Zalo, …
- Các em ít có điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Anh và các em cũng ngại giao
tiếp, trao đổi nhau bằng tiếng Anh ngoài giờ học.
- Đa số các học sinh chưa có điều kiện mua thêm sách tham khảo để nâng cao
vốn từ ngoài những từ vựng mà sách giáo khoa cung cấp.
3. Nội dung và hình thức giải pháp:
a) Mục tiêu của giải pháp:
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, thì
chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người
học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền tải kiến thức đến học
sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó, thì các em phải tự học bằng chính
các hoạt động của mình.
Phương pháp chủ đạo trong dạy học ngoại ngữ của chúng ta là lồng ghép, nghĩa
là từ mới cần được dạy trong ngữ cảnh, ngữ cảnh có thể là một bài đọc, một đoạn hội
thoại hay một bài khoá. Nói tóm lại việc dạy và học ngoại ngữ vẫn là việc dạy từ mới
như thế nào ? Dạy cấu trúc câu mới như thế nào để học sinh biết cách sử dụng từ mới
và cấu trúc mới trong giao tiếp bằng tiếng nước ngoài.
Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho từng bước xử lý
từ vựng trong các ngữ cảnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm tra và củng cố từ vựng. Trang 5
- Có nên dạy tất cả những từ mới không ? Dạy bao nhiêu từ trong một tiết thì vừa ?
- Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để giới thiệu từ mới.
- Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới .
- Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc, vận dụng từ vựng vào cấu trúc để hoàn
thiện chức năng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ giữa cấu trúc mới và vốn từ đã có.
- Khắc sâu vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua các mẫu câu và qua
những bài tập thực hành.
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
b1. Lựa chọn từ để dạy:
Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng, nó là công cụ để giao tiếp với các
nước trên thế giới. Muốn giao tiếp tốt đòi hỏi chúng ta phải có một vốn từ phong phú.
Ở môi trường phổ thông hiện nay, khi nói đến ngữ liệu mới là chủ yếu nói đến ngữ
pháp và từ vựng, từ vựng và ngữ pháp luôn có mối quan hệ với nhau, luôn được dạy phối
hợp để làm rõ nghĩa của nhau. Tuy nhiên dạy và giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể.
Thông thường trong một bài học luôn xuất hiện những từ mới, xong không phải từ mới
nào cũng cần đưa vào để dạy. Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề:
- Từ chủ động (active vocabulary)
- Từ bị động (passive vocabulary)
Chúng ta đều biết cách dạy hai loại từ này khác nhau. Từ chủ động có liên quan
đến bốn kỹ năng (nghe – nói – đọc – viết). Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư
thời gian để giới thiệu và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều hơn.
Với từ bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu tư thời
gian vào các hoạt động ứng dụng. Giáo viên cần biết lựa chọn và quyết định xem sẽ
dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động.
- Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là: + Form. + Meaning. + Usage.
Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa như từ điển
thì chưa đủ, để cho học sinh biết cách dùng chúng trong giao tiếp, giáo viên cần cho Trang 6
học sinh biết cách phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết phát âm đúng những từ
đó trong chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa của từ.
- Số lượng từ cần dạy trong bài tuỳ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học
sinh. Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, đối với những từ không nằm trong trọng
tâm của bài học, vì khi khai thác hết tất cả ta sẽ mất nhiều thời gian và không bảo đảm
thời gian cho những phần khác và học sinh cũng không thể nhớ và khắc sâu được
nhiều từ trong một tiết.
- Trong khi lựa chọn từ để dạy, bạn nên xem xét đến hai điều kiện sau:
+ Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ?
+ Từ đó có khó so với trình độ học sinh không ?
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học sinh,
thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học sinh.
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình độ của học
sinh, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rồi cho học sinh hiểu nghĩa từ đó ngay.
- Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó lắm thì bạn
nên yêu cầu học sinh đoán.
b2. Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới, giúp các em
học sinh tiếp thu từ một cách chủ động như:
* Visual (nhìn, trực quan) :
Giáo viên học sinh nhìn tranh ảnh hoặc vẽ phác hoạ cho các em nhìn, giúp giáo
viên ngữ nghĩa hoá từ một cách nhanh chóng.
Ví dụ : Unit 2 : HEALTH – Getting started
- Để dạy các từ như: sport, sunburn, allergy, flu.. giáo viên nên sưu tầm tranh ảnh
thực tế để minh họa cho bài giảng của mình. Trang 7
Ví dụ : Unit 4 : MUSIC AND ART – Closer Look 1
- Để dạy các từ về một số thể loại nhạc, nghệ thuật và các từ liên quan như: puppet,
puppetier, country music, classical music, modern music, rural ….giáo viên nên sưu
tầm tranh ảnh thực tế để minh họa cho bài giảng của mình. * Mine (điệu bộ):
Thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
Ví dụ : Unit 2 : Health : A closer look 1 Để dạy từ “cough”
Teacher coughs with her hands on her mouth
T asks : “ What am I doing ?” Ss: You are coughing Trang 8
Để dạy từ “sorethroat”
Teacher puts her right palm on her neck and sounds softly a short sentence.
T asks: What’s the matter with me?
Ss may anwser in Vietnamese. “ Cô bị viêm họng”
T translate the sentence and have Ss reapeat the word: You have a sorethroat.
* Realia (vật thật)
Dùng những dụng cụ trực quan mà thực tế có được. Ví dụ :
Unit 6 : VIETNAMESE FOOD AND DRINK
Để dạy các từ về gia vị (flour, pepper, termeric, salt, fish sauce .) giáo viên nên
chuẩn bị, mua hoạc mang từ nhà mình mỗi thứ gia vị một ít đưng trong các bình gia vị
thật để minh họa cho bài giảng của mình tốt hơn và tiết kiện thời gian.
* Situation / Explanation:
Dùng tình huống và giải thích để học sinh nắm bắt từ mới một cách hiệu quả. Ví dụ :
Unit : COMMUNITY SERVICE: GETTING STARTED
Để dạy từ “community service”, giáo viên có thể đưa ra một vài tình huống để
học sinh tự đoán nghĩa.
- You often help street children, you volunteer to give them lessons after school or in your free time .
- You donate clothes, food, book or other necessities to poor people, elderly
people, disabled people or people in flooded area.
- You do many volunteer work for the benefits of the community.
- What does “community service” mean ? * Example :
Đưa ra các ví dụ cụ thể có liên quan đến từ sắp học tạo sự tò mò và hấp dẫn học sinh. Ví dụ :
Để dạy từ “(to) complain” giáo viên có thể dẫn dắt học sinh vào quá trình tự tìm
nghĩa của từ bằng cách gợi ý : Trang 9
- “This room is too noisy and too dirty . It’s no good .” “What am I doing?” - I am complaining.
* Synonym \ antonym:( từ đồng nghĩa \ trái nghĩa):
Giáo viên dùng những từ đã học rồi có nghĩa tương đương để giúp học
sinh nhận biết nghĩa cuả từ sắp được học. Ví dụ : Unit 3 : At HOME - A.2
Để dạy từ “intelligent, expensive “giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự đoán
nghĩa thông qua từ đã học trước đó. - intelligent:
T. asks “What’s another word for clever?” Ss answer “ intelligent” - expensive:
T. asks “What’s opposite of cheap? ” Ss answer “expensive”.
* Translation (dịch):
- Giáo viên dùng những từ tương đương trong tiếng Việt để cung cấp nghĩa từ trong tiếng Anh.
- Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi không còn cách nào khác, thủ thuật này
thường được dùng để dạy từ trừu tượng, hoặc để giải quyết một số lượng từ nhiều
nhưng thời gian không cho phép, giáo viên gợi ý học sinh tự dịch từ đó. Ví dụ : Unit 7 : TRAFFIC: SKILLS1
Để dạy các từ “Road safety”, “direction” giáo viên không thể dùng thủ thuật nào
khác ngoài thủ thuật Translation.
Giáo viên có thể hỏi học sinh :
- How do you say “direction” in Vietnamese ?
- How do you say “phương, hướng” in English ? Trang 10
Và tương tự các bước dạy như thế với từ “road safety”
* True or False statements:
Giáo viên cung cấp một số câu và yêu cầu học sinh chọn lựa câu trả lời đúng nhất
có liên quan đến từ sắp được học. Ví dụ :
Unit 10 : Health and Hygiene - B.3 ( Sách cũ)
Để dạy từ “dentist” giáo viên có thể đưa ra một số câu để học sinh chọn lựa như:
- A dentist teaches the children..
- A dentist takes care of our teeth.
- A dentist works in a factory.
Học sinh sẽ chọn phương án thứ hai.
b3. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới:
Chúng ta biết rằng chỉ giới thiệu từ mới thôi chưa đủ, mà chúng ta còn phải
thực hiện các bước kiểm tra và củng cố từ mới ngay tại lớp. Các thủ thuật kiểm tra và
củng cố sẽ khuyến khích học sinh học tập tích cực và hiệu quả hơn. Các giáo viên nên
lựa chọn một đến hai thủ thuật kiểm tra và cũng cố từ mới phù hợp kiểu bài, số lượng
từ vựng và không quá tốn thời gian để đảm bảo cho các phần nội dung khác.
CHECKING TECHNIQUES FOR VOCABULARY Rub out and Remember Jumbled words Bingo 7 Ordering TECHNIQUE S What and where Matching Slap the board Trang 11
b4. Biện pháp tổ chức thực hiện:
* Các bước tiến hành giới thiệu từ mới:
Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kỹ năng :
+ Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe.
+ Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại.
+ Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc từ bằng mắt, bằng miệng.
+ Viết: Học sinh viết từ vào tập.
- Bước giới thiệu bài, giới thiệu chủ đề: đây là bước khá quan trọng trong việc
dạy từ vựng. Bước này sẽ quyết định sự thành công của tiết học, nó sẽ gợi mở cho học
sinh liên tưởng đến những từ sắp học qua chủ điểm vừa mới được giới thiệu. Điều
quan trọng nhất trong giới thiệu từ mới là phải thực hiện theo trình tự: nghe, nói, đọc,
viết. Đừng bao giờ bắt đầu từ hoạt động nào khác “nghe”. Hãy nhớ lại quá trình học
tiếng mẹ đẻ của chúng ta, bao giờ cũng bắt đầu bằng nghe, bắt chước phát âm rồi mới
tới những hoạt động khác. Hãy giúp cho học sinh của bạn có một thói quen học từ mới một cách tốt nhất:
- Bước 1: “nghe”, bạn cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu.
- Bước 2: “nói”, sau khi học sinh đã nghe được ba lần bạn mới yêu cầu học sinh
nhắc lại. Khi cho học sinh nhắc lại , bạn cần chú ý cho cả lớp nhắc lại trước, sau đó mới gọi cá nhân.
- Bước 3: “đọc”, bạn viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào đó để đọc.
Cho học sinh đọc cả lớp, rồi đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh tới một chừng mực
mà bạn cho là đạt yêu cầu.
- Bước 4: “viết”, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi bạn mới
yêu cầu học sinh viết từ đó vào vở.
- Bước 5: Bạn hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của từ đó không và yêu cầu
học sinh cung cấp nghĩa của từ đó bằng tiếng Việt.
- Bước 6: Đánh trọng âm từ: phát âm lại từ và yêu cầu học sinh nhận diện âm
tiết có trọng âm và đánh dấu. Trang 12
- Bước 7: Cho câu mẫu và yêu cầu học sinh xác định từ loại của từ mới học.
Bước 6 và 7 có thể không vận dụng với tất cả các từ vưng, chủ yếu là từ dài, khó và trừu tượng.
* Trong khi dạy từ mới phải ghi nhớ các điểm sau:
Nên giới thiệu từ trong từng mẫu câu cụ thể. Ở những tình huống giao tiếp khác
nhau, giáo viên có thể kết hợp việc làm đó bằng cách thiết lập được sự quan hệ giữa từ
cũ và từ mới, từ vựng phải được củng cố liên tục.
Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu giờ bằng cách cho các em
viết từ vào bảng con và giơ lên hoạc viết một lượng từ nhất định do giáo viên đọc vào
mẫu giấy và gv sẽ thu giấy của một số em để chấm lấy điểm kiểm tra bài cũ. Với cách
này giáo viên có thể quan sát được toàn bộ học sinh ở lớp, bắt buộc các em phải học
bài và nên nhớ cho học sinh vận dụng từ vào trong mẫu câu, với những tình huống
thực tế giúp các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang lại hiệu quả cao.
Để học sinh tiếp thu bài tốt đòi hỏi khi dạy từ mới, giáo viên cần phải lựa chọn
các phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất, nhanh nhất,
mang lại hiệu quả cao nhất, là sau khi học xong từ vựng thì các em đọc được, viết
được và biết cách vận dụng vào các tình huống thực tế.
* Hướng dẫn học sinh học từ vựng ở nhà:
Thời gian học ở trường rất ít, cho nên đa phần thời gian còn lại ở gia đình các
em phải tự tổ chức hoạt động học tập của mình. Vì thế, ngay từ đầu từ năm học, giáo
viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập ở nhà thật hiệu quả. Làm
được điều đó, thì chắc chắn hoạt động dạy và học sẽ ngày càng hoàn thiện hơn.
Ví dụ như vào đầu năm giáo viên quy định mỗi em học sinh phải có vở luyện từ
vựng ngoài vở ghi chép và bài tập. Học sinh sẽ phải luyện viết lại từ vựng mỗi từ 10
đến 20 lần vào vỡ Luyện từ vựng sau mỗi tiết có từ mới và sẽ được các tổ trưởng hoạc
nhóm trưởng kiểm tra đầu buổi học có tiết Anh Văn. Các nhóm trưởng sẽ báo cáo lại
cho gv những bạn chưa luyện viết để giáo viên có biện pháp, giải pháp. Việc luyện viết
sẽ giúp các em nhớ măt chữ lâu hơn. Trang 13 Trang 14 Trang 15 Trang 16
Giáo viên cũng nên khuyến khích hoặc phát động học sinh làm sổ tay từ vựng. Giáo
viên có thể làm mẫu cho các em hoặc hướng dẫn các em cách cụ thể về một số hình
thức sổ tay từ vựng. Sổ tay từ vựng giúp các em lưu lại lượng từ vựng đã học theo
nhiều hình thức khác nhau. ` Trang 17
Các em có thể lưu lại từ vựng theo thứ tự chữ cái, để dễ tra tìm khi lỡ không nhớ
chính xác chính tả. Các em cũng có thể lưu từ vựng theo từ loại: danh từ, động từ, tính
từ, giới từ vv…. Thêm nữa giáo viên cũng hướng dẫn các em củng cố vận dụng từ
bằng nhiều hình thức khác nhau như vẽ hình ảnh minh họa cho từ vựng, lấy ít nhất 2 ví
dụ với mỗi từ mà mình đã học. Giáo viên cũng hướng dẫn học sinh lưu từ vựng theo
nhóm từ gia đình ( Family words) Trang 18 Trang 19 Trang 20
Ví dụ: nếu học động từ care, giáo viên nên hướng dẫn các em học các từ gia
đình liên quan như tính từ careful, careless, trạng từ carefully, carelessly và
danh từ carefulness, carelessness.
Hay hướng dẫn các em học và lưu từ theo hình thức chủ đề: Ví dụ các từ liên
quan đến Gia vị: salt, pepper, tumeric, fish sauce, soy sauce, MSG, onion, garlic….
Các từ về món ăn: Beef noodles, chicken noodles, sweet soup, fried chicken,toast chicken, hot
c) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu,
phạm vi và hiệu quả úng dụng:
Qua quá trình áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy ở các lớp 7 mà tôi đảm nhiệm,
tôi nhận thấy học sinh ngày càng có nhiều tiến bộ về học tập: Trang 21
- Học sinh có hứng thú và tích cực hơn trong mọi hoạt động.
- Các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn.
- Học sinh hầu như đã thuộc gần hết các từ mới ngay tại lớp học.
- Vốn từ vựng của các em tăng lên rõ rệt.
- Các em học sinh yếu kém có thể sử dụng được từ vựng vào những câu đơn giản.
- Những học sinh khá có thể sử dụng từ vựng trong những câu phức tạp hơn. Kết
quả đạt được ở một số lớp tôi đảm nhiệm từ năm học 2017-2018 đến HKI 2018- 2019 như sau: Tổng Năm học ` Giỏi khá Trung bình Yếu số SL % SL % SL % SL % 2017-2018 7A1 24 06 25% 08 33,3% 08 33,4% 02 8,3% 2017-2018 6A1 28 7 25% 10 35.7% 11 39.2% 0 2018-2019 7A1 27 08 29,6% 12 44,4% 07 26% ( Kỳ I) 2017-2018 6A7 29 0 0 7 24.1% 18 6.2% 4 14.2% 2018-2019 7A7 28 2 7.1% 09 32.1% 15 53.5 2 7.1% ( kỳ I)
* Đánh giá rút kinh nghiệm:
Theo phân phối chương trình hiện nay, môn tiếng Anh 7 mỗi tuần 03 tiết, mà
hầu như tiết nào cũng có từ mới trong bài học và kể cả trong bài tập. Nếu muốn dạy tốt
từ vựng để tiết học sinh động hơn, giáo viên cần phải tìm tranh ảnh, đồ dùng, vật thật
để minh hoạ, tạo điều kiện cho các em nhớ từ dễ dàng và hướng sự chú ý của các em
vào chủ đề hay trọng tâm bài học. Đặc biệt hiện nay sử dụng giáo án điện tử có rất
nhiều thuận lợi dạy từ trực quan.
Trong một tiết chương trình giáo viên cần lựa chọn 5 - 8 từ để dạy. Các từ này
phải thuộc loại hoạt động (active vocabulary) – nghĩa là các từ này học sinh sẽ sử dụng Trang 22
thường xuyên ở trên lớp nhằm rèn luyện các kỹ năng cơ bản. Các từ này cần có tần
suất cao nghĩa là chúng xuất hiện thường xuyên trong văn bản.
Không nên cho học sinh lặp lại từ quá nhiều lần vì việc lặp lại từ một cách máy
móc nhiều lần sẽ không mang lại hiệu quả trong việc tiếp thu bài mà có thể làm cho
bài học trở nên nhàm chán và lãng phí sức của học sinh cũng như người dạy.
Giáo viên không nên phiên âm các từ mới khi dạy vì trình độ của học sinh còn
hạn chế nếu phải học thêm ký hiệu phiên âm học sinh sẽ có thể nhầm lẫn giữa chữ viết
và ký hiệu phiên âm của một từ.
Ngoài ra, cách học từ vựng của học sinh cũng là điều đáng được quan tâm, học
sinh thường học từ vựng bằng cách đọc từ bằng tiếng Anh và cố nhớ nghĩa bằng tiếng
Việt, có viết trong tập viết cũng là để đối phó với giáo viên, chứ chưa có ý thức tự
kiểm tra lại mình, để khắc sâu từ mới và vốn từ sẵn có. Vì thế, các em rất mau quên và
dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ khác. Do vậy, nhiều học sinh đâm ra chán học và bỏ
quên, giáo viên cần chú ý đến tâm lý này của học sinh.
Tôi thực hiện đề tài này chỉ là một phần trong tiết học, tuy nhiên nó đóng vai trò rất
quan trọng cho việc thực hành mẫu câu, việc đối thoại có trôi chảy, lưu loát hay không đều
phải phụ thuộc vào việc học thuộc lòng từ vựng và phát âm có chuẩn hay không.
Nhưng để thực hiện giảng dạy tốt từ vựng, không chỉ cần có sự đầu tư vào bài
giảng, vào các bước lên lớp của giáo viên, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của học sinh.
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Trên đây là phương pháp dạy học cùng với thực tế giảng dạy của bản thân tôi.
Tôi nhận thấy rằng trong quá trình dạy học, giáo viên cần cố gắng áp dụng các phương
pháp một cách linh hoạt sao cho phù hợp với nội dung bài và phù hợp với đối tượng
học sinh. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần khéo léo sử dụng các thủ thuật sư phạm
nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh và giúp cho các em học tập có kết quả.
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, thì
chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người
học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền tải kiến thức đến học
sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó, thì các em phải tự học bằng chính
các hoạt động của mình. Trang 23
Về phía học sinh, bên cạnh một số em học hành nghiêm túc, có không ít học
sinh chỉ học qua loa, không khắc sâu được từ vựng vào trong trí nhớ, không tập đọc,
tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều nên giáo viên cần khuyến khích và
hướng các em tích cực tham gia vào quá trình học tập.
Để đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục ở cấp THCS, ngoài
những yếu tố ngoại cảnh như chương trình, thời gian, trình độ của học sinh, khả năng
chuyên môn của giáo viên. Điều quan trọng nhất là phương thức tổ chức của giáo viên trong một tiết dạy.
Để hưởng ứng phong trào đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông,
với tư cách là một giáo viên dạy bộ môn ngoại ngữ tôi rất mong muốn đóng góp một
phần nhỏ bé của mình cùng với các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp xây dựng
phương pháp dạy học mới ngày càng chuẩn mực, có hiệu quả hơn giúp cho các em học
sinh ngày càng thích học ngoại ngữ, có thể học tập chủ động, giao tiếp tự tin bằng
chính khả năng của mình. 2. Kiến nghị:
* Hướng phổ biến, áp dụng đề tài:
Sau khi áp dụng thành công đề tài vào thực tế giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở
đơn vị trường THCS Phan Đình Phùng mà tôi đang công tác, năm học2017-2018 và
HKI 2018 – 2019, tôi rất mong muốn sáng kiến kinh nghiệm này có thể được phổ biến
và áp dụng rộng ở trong trường cũng như các trường bạn thuộc huyện nhà nêú có thể.
* Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài :
Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và bổ sung cho những thiếu sót, hoàn thiện hơn
những ưu điểm mà đề tài đã đạt được trong thời gian qua và có hướng phổ biến sáng
kiến kinh nghiệm này nhằm nâng cao chất lượng bộ môn.
Quảng Hiệp, ngày…tháng…năm 2019
Giáo viên viết sáng kiến Nguyễn Thị Lành Trang 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Tiếng Anh 7 tập môt, tập hai ( Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)
2. Nguồn các hình ảnh trên trên You tube, Tiếng Anh 123
3. Tài liệu các thủ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh tren You tube.
4. Sách: Sổ tay người dạy Tiếng Anh. ( Tác giả Thái Hoàng Nguyên)
5. Sách giáo viên Tiếng Anh 7 Tập môt, tập hai, Trang 25