-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Kinh tế chính trị - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Kinh tế chính trị - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lenin (BK)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44729304
Vấn đề 1: Với tư cách người sản xuất phân tích trách nhiệm xã hội của
mình đối với người tiêu dùng, cảm nhận quy luật cạnh tranh và đề ra
phương án để duy trì vị trí của mình trên thị trường. 1.
Trách nhiệm xã hội của người sản xuất đối với người tiêu dùng được thể
hiện ở 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn.
Khia cạnh kinh tế: sản xuất, cung cấp hàng hóa và dịch vụ, đảm bảo về chất
lượng của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất đến tận tay người
tiêu dùng, đảm bảo sự an toàn, thông tin về sản phẩm, định giá phù hợp với
điều kiện kinh tế của khách hàng.
Khía cạnh pháp lý: thực hiện đầy đủ những quy định pháp luật liên quan đến
việc cạnh tranh công bằng, bảo vệ người tiêu dùng; bảo vệ môi trường;
khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.
Khía cạnh dạo đức: tôn trọng khách hàng, không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con người
Khía cạnh nhân văn: đặt quyền và lợi ích của người tiêu dùng lên hàng dầu 2.
Nội dung của quy luật cạnh tranh: là quy luật kinh tế điều tiết một cách
khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao
đổi hàng hóa. Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể
sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh. Trong
nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn ra giữa các chủ thể trong nội bộ
ngành hoặc thuộc các ngành khác nhau.
Những tác động tích cực của cạnh tranh: •
cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sẩn xuất. •
cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường •
cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt trong việc phân bố các nguồn lực •
cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
Những tác động tiêu cực của cạnh tranh: •
Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại đến môi trường kinh doanh •
Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực của xã hội
Cạnh tranh không lành mạnh sẽ làm tổn hại phúc lợi của xã hội 3. Các phương
án để duy trì vị trí của nhà sản xuất trên thị trường: lOMoAR cPSD| 44729304 •
Luôn cải tiến và năng cấp để đạt được hiệu quả cao nhất của sản phâm •
Kiên trì và làm nổi bật giá trị cốt lõi của mình •
Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt •
Tiếp thị quảng bá sản phẩm rộng rãi •
Chú trọng chất lượng đào tạo đội ngũ nhân viên