Kinh tế chính trị tóm tắt lý thuyết | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Kinh tế chính trị tóm tắt lý thuyết | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Câu hỏi: Em hãy phân biệt mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung với mô hình
kinh tế thị trường?
Kinh tế kế hoạch hóa tập trung Kinh tế thị trường
- Dựa trên chế độ công hữu, sở hữu
chung, mọi người làm chung chia
đều.
- Dựa trên chế độ tư hữu, tự do hơn.
- Xóa bỏ kinh tế thị trường: xóa bỏ
quan hệ hàng hóa tiền tệ thay thế
bằng quan hệ sản phẩm tem phiếu
(không thỏa mãn nhu cầu của người
tiêu dùng).
- Phát triển kinh tế thị trường: phát
triển mạnh quan hệ hàng hóa – tiền tệ.
- Chỉ công hữu (nhà nước tập
thể, xóa bỏ tư hữu hoàn toàn)
- Tồn tại nhiều hình thức sở hữu (sở
hữu công, sở hữu tư, sở hữu hỗn
hợp…)
- Điều hành kinh tế bằng mệnh lệnh
sự áp đặt chủ quan của quan Nhà
nước, xóa bỏ quy luật khách quan của
nền kinh tế thị trường. Các doanh
nghiệp hoạt động trên sở các quyết
định của quan Nhà nước thẩm
quyền các chỉ tiêu pháp lệnh được
giao.
- Nhà nước điều hành kinh tế bằng
pháp luật, tôn trọng các quy luật kinh
tế khách quan thực hiện những
chính sách kinh tế phù hợp với quy luật
khách quan của thị trường. Thị trường
giữ vai trò công cụ phân bổ các
nguồn lực kinh tế.
- Thi đua: phát động nhiều phong trào
thi đua dẫn đến bệnh thành tích (phong
trào thi đua không thiết thực).
- Cạnh tranh: cạnh tranh với những
người khác (người sản xuất doanh
nghiệp phải luôn nhanh nhẹn, nhạy
bén, thích ứng với sự biến đổi của thị
trường để tồn tại được trong sự cạnh
tranh).
- Hoàn thành kế hoạch: chỉ quan tâm
tới việc sản xuất theo chỉ tiêu (không
- Hiệu quả kinh tế: sản phẩm phải đạt
chất lượng tốt thì mới có thể cạnh tranh
quan tâm tới chất lượng sản phẩm). được và bán được hàng.
- Nhà nước quyết định 3 vấn đề cơ bản
(sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế
nào, bán cho ai) giá cả. Nhưng
quan Nhà nước lại không chịu trách
nhiệm với quyết định của mình.
- Thị trường quyết định 3 vấn đề
bản của kinh tế (sản xuất ra cái gì, sản
xuất như thế nào, bán cho ai) và giá cả.
- Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa
vào nguồn lực của đất nước. tự cung,
tự cấp, tự lực cánh sinh. Chưa chú
trọng đến sự hợp tác, giao lưu chưa
quan tâm đến việc áp dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất.
- Nền kinh tế phát triển mạnh, mở rộng
sự kiên thông với các khu vực toàn
thế giới. Ra sức tiếp thu thành tựu khoa
học kỹ thuật sản xuất hiệu quả
năng suất cao hơn, quy rộng rãi
hơn.
- Các cơ quan hành chính can thiệp quá
sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh
của các doanh nghiệp nhưng lại không
chịu trách nhiệm về vật tư. Trong hoạt
động kinh doanh, lỗ thì nhà nước bù,
lãi nhà nước thu.
- Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động
kinh doanh, nền kinh tế xuẩt hiện dựa
trên sở phân công lao động hội
các hình thức sở hữu về liệu.
Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về
hoạt động sản xuất, kinh doanh của
mình.
| 1/2

Preview text:

Câu hỏi: Em hãy phân biệt mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung với mô hình kinh tế thị trường?
Kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Kinh tế thị trường
- Dựa trên chế độ công hữu, sở hữu - Dựa trên chế độ tư hữu, tự do hơn.
chung, mọi người làm chung và chia đều.
- Xóa bỏ kinh tế thị trường: xóa bỏ - Phát triển kinh tế thị trường: phát
quan hệ hàng hóa – tiền tệ và thay thế triển mạnh quan hệ hàng hóa – tiền tệ.
bằng quan hệ sản phẩm – tem phiếu
(không thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng).
- Chỉ có công hữu (nhà nước và tập - Tồn tại nhiều hình thức sở hữu (sở
thể, xóa bỏ tư hữu hoàn toàn)
hữu công, sở hữu tư, sở hữu hỗn hợp…)
- Điều hành kinh tế bằng mệnh lệnh và - Nhà nước điều hành kinh tế bằng
sự áp đặt chủ quan của cơ quan Nhà pháp luật, tôn trọng các quy luật kinh
nước, xóa bỏ quy luật khách quan của tế khách quan và thực hiện những
nền kinh tế thị trường. Các doanh chính sách kinh tế phù hợp với quy luật
nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết khách quan của thị trường. Thị trường
định của cơ quan Nhà nước có thẩm giữ vai trò là công cụ phân bổ các
quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được nguồn lực kinh tế. giao.
- Thi đua: phát động nhiều phong trào - Cạnh tranh: cạnh tranh với những
thi đua dẫn đến bệnh thành tích (phong người khác (người sản xuất doanh
trào thi đua không thiết thực).
nghiệp phải luôn nhanh nhẹn, nhạy
bén, thích ứng với sự biến đổi của thị
trường để tồn tại được trong sự cạnh tranh).
- Hoàn thành kế hoạch: chỉ quan tâm - Hiệu quả kinh tế: sản phẩm phải đạt
tới việc sản xuất theo chỉ tiêu (không chất lượng tốt thì mới có thể cạnh tranh
quan tâm tới chất lượng sản phẩm).
được và bán được hàng.
- Nhà nước quyết định 3 vấn đề cơ bản - Thị trường quyết định 3 vấn đề cơ
(sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế bản của kinh tế (sản xuất ra cái gì, sản
nào, bán cho ai) và giá cả. Nhưng cơ xuất như thế nào, bán cho ai) và giá cả.
quan Nhà nước lại không chịu trách
nhiệm với quyết định của mình.
- Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa - Nền kinh tế phát triển mạnh, mở rộng
vào nguồn lực của đất nước. tự cung, sự kiên thông với các khu vực và toàn
tự cấp, tự lực cánh sinh. Chưa chú thế giới. Ra sức tiếp thu thành tựu khoa
trọng đến sự hợp tác, giao lưu và chưa học kỹ thuật sản xuất có hiệu quả và
quan tâm đến việc áp dụng khoa học năng suất cao hơn, quy mô rộng rãi
công nghệ vào sản xuất. hơn.
- Các cơ quan hành chính can thiệp quá - Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động
sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh doanh, nền kinh tế xuẩt hiện dựa
của các doanh nghiệp nhưng lại không trên cơ sở phân công lao động xã hội
chịu trách nhiệm về vật tư. Trong hoạt và các hình thức sở hữu về tư liệu.
động kinh doanh, lỗ thì nhà nước bù, Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về lãi nhà nước thu.
hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.