Kinh tế chính trị về Lạm phát ở Zimbabwe | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Kinh tế chính trị về Lạm phát ở Zimbabwe | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Zimbabwe định phát hành tờ bạc 100 tỷ đôlaZimbabwe.Bản chất hiện tượng này là gì?
Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng đó.
Chào thầy cô và tất cả các bạn mình là nguyễn văn nhật-sinh viên lớp kinh tế chính trị mà
học phần SH1151. Hôm nay mình xin chia sẻ tới các bạn 1 vấn đề nổi trội của nền kinh tế
khoảng chục năm về trước đó là việc Zimbabwe định phát hành tờ bạc 100 tỷ đôla
Zimbabwe. Vậy thì bản chất cũng như nguyên nhân của hiện tượng này là j các bạn hãy
cùng mình tìm hiểu.
Ngày 19/2/2008, Ngân hàng trung ương Zimbabwe vừa cho phát hành loại giấy bạc có
mệnh giá 100 tỷ đô la Zimbabwe. Sự nỗ lực một cách tuyệt vọng này nhằm làm giảm tình
trạng thiếu hụt tiền mặt định kì bởi nền kinh tế Zimbabwe có mức lạm phát cao nhất thế
giới.
Vậy lạm phát là j? Hiểu đơn giản như thế này, tháng này bạn mua 1 cân thịt giá 30 nghìn
đồng nhưng tháng sau lại tăng lên 40 nghìn đồng nên tiền mất đi giá trị của khi
mua. Như vậy, lạm phát được hiểu là hiện tượng sự tăng mức giá chung một cách liên tục
của hàng hóa dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi
mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa dịch vụ hơn so
với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.
Còn siêu lạm phát có nghĩa là đang nhắc đến một con số lớn và theo lý thuyết thì lạm
phát được chưa các mốc tỉ lệ như sau:
dưới 10 phần trăm gọi là lạm phát tự nhiên
nếu từ 10 đến 1.000% là lạm phát phi mã
cuối cùng là nước nào trên 1.000% là siêu lạm phát.
hoặc có thể hiểu nếu như Lạm phát xảy ra với tỉ lệ trên 50 phần trăm một tháng thì
là siêu lạm phát. Hiện cách tính siêu lạm phát này phổ biến hơn so với lạm phát có
ba con số.
Trở lại tình hình lạm phát ở Zimbabwe một đất nước đứng đầu top siêu lạm phát nơi có
Mệnh giá tờ tiền lớn nhất thế giới. Nhìn vào tỷ lệ lạm phát của nước này thì hiện nay tỷ lệ
ở mức vài trăm phần trăm trên 1 tháng nó vượt mức 50 phần trăm trên tháng dựa trên
cách tính tỷ lệ siêu lạm phát mới nhất .Mọi người có thể hiểu đơn giản về siêu lạm phát ở
Zimbabwe thông qua sự tăng giá của các hàng hóa, cụ thể thì giá hàng hóa tại thời điểm
cao nhất là một ổ mì giá là 30.000 tỷ đôla ba quả trứng gà 100 tỷ đô la một gói khoai tây
giá 2 triệu Đôla.Một thực tế đơn giản hơn tuần này đổi 5 đô la Zim lấy 1 đô là Mỹ nhưng
tuần sau là 50 đô la lấy tờ tiền tiền nhỏ nhất của mỹ.Vậy có thể thấy giá trị của đông tiền
nước này k còn nữa, nó càng nhiều về số lượng thì giá trị càng nhỏ và dần về 0.
Tại sao tình trạng siêu lạm phát lại xảy ra ở Zimbabwe:
Có lẽ chúng ta phải đi lùi lại vài năm trước đó: năm 2000-2009 tỉ lệ lạm phát ở nước này
là 231triệu %. Lương của 1 người công nhân bình thường rơi vào 300tr đô la zim số tiền
tưởng chừng lớn nhưng khi nhìn lại bảng giá thì cũng chỉ mua được vào món đồ.
Nguyên nhân dẫn đến đồng tiền mất giá chính xác là do chính phủ in quá nhiều tiền (cung
tiền tệ). Ban đầu nước này chỉ in tiền để làm cơ sở để khôi phục kinh tế nhưng về sau nó
càng mất giá trị, cứ một ngày giá tăng lên gấp đôi nên nước này quyết định in thêm tiền,
và từ đó tiền xuất hiện ngày càng nhiều nhưng lại không có giá trị dẫn đến việc dư thừa
hoặc vô giá trị, thậm chí in những tờ tiền mệnh giá lên đến 100 nghìn tỷ đô nhưng khi đổi
sang Đô la Mỹ thì nó chỉ có giá trị là 40 xu mà thôi. Hiện tại thì đất này không còn sử
dụng nội tệ của mình mà chuyển sang dùng đô la Mỹ. Bên cạnh lạm phát do cung tiền tệ
mà Zimbabwe gặp phải vẫn còn một số nguyên nhân khác dẫn đến lạm phát
1.Lạm phát do cầu kéo
Xảy ra khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt
hàng đó tăng theo. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng
giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về nhu cầu tiêu
dùng của thị trường được gọi là “lạm phát do cầu kéo”.
Ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá nông
sản tăng.... là một ví dụ điển hình
2.Lạm phát do chi phí đẩy
Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy
móc, thuế… Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của
các nghiệp cũng tăng lên, thế giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo
toàn lợi nhuận. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế tăng lên được gọi là “lạm phát do
chi phí đẩy”.
3.Lạm phát do cơ cấu
Với ngành kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho
người lao động. Nhưng cũng những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh
nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động.
Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền công
cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo
mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.
4.Lạm phát do cầu thay đổi
Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu về một
mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính
chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm, như giá điện ở Việt Nam),
thì mặt hàng lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng lượng
cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát.
5.Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng
hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng
hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến tổng cung trong
nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.
6.Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới
tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập
khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
Và trên đấy là bài thuyết trình của mình về hiện tượng lạm phát ở Zimbabwe, rất cảm ơn
thầy vào các bạn đã chú ý lắm nghe.
| 1/3

Preview text:

Zimbabwe định phát hành tờ bạc 100 tỷ đôlaZimbabwe.Bản chất hiện tượng này là gì?
Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng đó.
Chào thầy cô và tất cả các bạn mình là nguyễn văn nhật-sinh viên lớp kinh tế chính trị mà
học phần SH1151. Hôm nay mình xin chia sẻ tới các bạn 1 vấn đề nổi trội của nền kinh tế
khoảng chục năm về trước đó là việc Zimbabwe định phát hành tờ bạc 100 tỷ đôla
Zimbabwe. Vậy thì bản chất cũng như nguyên nhân của hiện tượng này là j các bạn hãy cùng mình tìm hiểu.
Ngày 19/2/2008, Ngân hàng trung ương Zimbabwe vừa cho phát hành loại giấy bạc có
mệnh giá 100 tỷ đô la Zimbabwe. Sự nỗ lực một cách tuyệt vọng này nhằm làm giảm tình
trạng thiếu hụt tiền mặt định kì bởi nền kinh tế Zimbabwe có mức lạm phát cao nhất thế giới.
Vậy lạm phát là j? Hiểu đơn giản như thế này, tháng này bạn mua 1 cân thịt giá 30 nghìn
đồng nhưng tháng sau nó lại tăng lên 40 nghìn đồng nên tiền mất đi giá trị của nó khi
mua. Như vậy, lạm phát được hiểu là hiện tượng sự tăng mức giá chung một cách liên tục
của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi
mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so
với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.
Còn siêu lạm phát có nghĩa là đang nhắc đến một con số lớn và theo lý thuyết thì lạm
phát được chưa các mốc tỉ lệ như sau:
 dưới 10 phần trăm gọi là lạm phát tự nhiên
 nếu từ 10 đến 1.000% là lạm phát phi mã
 cuối cùng là nước nào trên 1.000% là siêu lạm phát.
 hoặc có thể hiểu nếu như Lạm phát xảy ra với tỉ lệ trên 50 phần trăm một tháng thì
là siêu lạm phát. Hiện cách tính siêu lạm phát này phổ biến hơn so với lạm phát có ba con số.
Trở lại tình hình lạm phát ở Zimbabwe một đất nước đứng đầu top siêu lạm phát nơi có
Mệnh giá tờ tiền lớn nhất thế giới. Nhìn vào tỷ lệ lạm phát của nước này thì hiện nay tỷ lệ
ở mức vài trăm phần trăm trên 1 tháng nó vượt mức 50 phần trăm trên tháng dựa trên
cách tính tỷ lệ siêu lạm phát mới nhất .Mọi người có thể hiểu đơn giản về siêu lạm phát ở
Zimbabwe thông qua sự tăng giá của các hàng hóa, cụ thể thì giá hàng hóa tại thời điểm
cao nhất là một ổ mì giá là 30.000 tỷ đôla ba quả trứng gà 100 tỷ đô la một gói khoai tây
giá 2 triệu Đôla.Một thực tế đơn giản hơn tuần này đổi 5 đô la Zim lấy 1 đô là Mỹ nhưng
tuần sau là 50 đô la lấy tờ tiền tiền nhỏ nhất của mỹ.Vậy có thể thấy giá trị của đông tiền
nước này k còn nữa, nó càng nhiều về số lượng thì giá trị càng nhỏ và dần về 0.
Tại sao tình trạng siêu lạm phát lại xảy ra ở Zimbabwe:
Có lẽ chúng ta phải đi lùi lại vài năm trước đó: năm 2000-2009 tỉ lệ lạm phát ở nước này
là 231triệu %. Lương của 1 người công nhân bình thường rơi vào 300tr đô la zim số tiền
tưởng chừng lớn nhưng khi nhìn lại bảng giá thì cũng chỉ mua được vào món đồ.
Nguyên nhân dẫn đến đồng tiền mất giá chính xác là do chính phủ in quá nhiều tiền (cung
tiền tệ). Ban đầu nước này chỉ in tiền để làm cơ sở để khôi phục kinh tế nhưng về sau nó
càng mất giá trị, cứ một ngày giá tăng lên gấp đôi nên nước này quyết định in thêm tiền,
và từ đó tiền xuất hiện ngày càng nhiều nhưng lại không có giá trị dẫn đến việc dư thừa
hoặc vô giá trị, thậm chí in những tờ tiền mệnh giá lên đến 100 nghìn tỷ đô nhưng khi đổi
sang Đô la Mỹ thì nó chỉ có giá trị là 40 xu mà thôi. Hiện tại thì đất này không còn sử
dụng nội tệ của mình mà chuyển sang dùng đô la Mỹ. Bên cạnh lạm phát do cung tiền tệ
mà Zimbabwe gặp phải vẫn còn một số nguyên nhân khác dẫn đến lạm phát 1.Lạm phát do cầu kéo
Xảy ra khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt
hàng đó tăng theo. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng
giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về nhu cầu tiêu
dùng của thị trường được gọi là “lạm phát do cầu kéo”.
Ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá nông
sản tăng.... là một ví dụ điển hình
2.Lạm phát do chi phí đẩy
Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy
móc, thuế… Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của
các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo
toàn lợi nhuận. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế tăng lên được gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”. 3.Lạm phát do cơ cấu
Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho
người lao động. Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh
nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động.
Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền công
cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo
mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.
4.Lạm phát do cầu thay đổi
Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu về một
mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính
chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm, như giá điện ở Việt Nam),
thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng
cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát. 5.Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng
hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng
hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến tổng cung trong
nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát. 6.Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới
tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập
khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
Và trên đấy là bài thuyết trình của mình về hiện tượng lạm phát ở Zimbabwe, rất cảm ơn
thầy vào các bạn đã chú ý lắm nghe.