Kinh tế vĩ mô trắc nghiệm lý thuyết | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Kinh tế vĩ mô trắc nghiệm lý thuyết | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Preview text:
TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC N
GHIỆM LÝ THUYẾT K
INH TẾ VĨ MÔ Bài 1: K
inh tế học nghiên c ứu:
a. Sự vận động của nền kinh tế.
b. Cơ chế hoạt động của nền kinh tế..
c. Cách thức xã hội giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái g ì, s ản xuất như t ế h nào và phân phối cho ai. d. Các câu t ê r n đều đúng.
Bài 2: Câu n
ào dưới đây không thể hiện tính chất quan trọng của lý thuyết k inh t ế
a. Lý thuyết kinh tế giải t í h ch một số vấn đề.
b. Lý thuyết kinh tế thiết lập mối quan hệ n â h n quả.
c. Lý thuyết kinh tế chỉ g ả
i i quyết với một dữ kiện đã cho.
d. Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện.
Bài 3: Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề c
ơ bản c
ủa hệ thống kinh t ế
được giải quyết: a. Thông qua c
ác kế hoạch của chính phủ.
b. Thông qua thị trường.
c. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ d. Các câu t ê r n đều đúng.
e. Chỉ có câu (b) và (c) đ n ú g.
Bài 4: Khác n hau c
ơ bản giữa m ô hìn h kinh t
ế thị trường tự do và mô hình hỗn hợp là:
a. Nhà nước quản lý ngân sách.
b. Nhà nước tham gia quản lý kinh tế.
c. Nhà nước quản lý các quỹ p ú h c lợi xã hội. d. Nhà nước x
ây dựng hệ thống luật p á h p kinh tế.
Bài 5: Một n
ền kinh tế có hiệu quả k hi:
a. Để tăng sản lượng hàng hoá này thì buộc phải giảm sản lượng hàng ho á khác.
b. Nằm trên đường giới hạn khả năn g sản xuất.
c. Nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất. d. Câu (a) và (b) đ n ú g.
e. Chỉ có câu (a) và (c) đ n ú g.
Bài 6: Một n
ền kinh tế có thể nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất khi
a. Hiệu quả sản xuất ổn định. 1 gn b. ăng ra Khả n sản xuất g ia tăng T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
c. Lạm phát bị loại bỏ.
d. Các câu (a), (b) và (c) đều sai. e. Câu (a) và (c) đúng Bài 7: " T
ỷ lệ thất n
ghiệp c ủa n
hiều nước ở mức r ất c ao". C âu n
ói này thuộc: a. Kinh tế vĩ mô. b. Kinh tế vi mô. c. Kinh tế thực chứng. d. a) và (c) đều đúng.
e. Chỉ có câu (b) và (c) đ n ú g.
Bài 8: "Chỉ s
ố giá hàng tiêu dùng của Việt Nam tăng 23,5% trong giai đoạn 1991 1995". Câu
nói này thuộc:
a. Kinh tế vi mô và thực chứng. b. Kinh tế vĩ m ô và thực chứng c. Kinh tế vi m ô và chuẩn tắc. d. Kinh tế vĩ mô và c huẩn tắc.
Bài 9: Kinh tế học thực chứng nhằm:
a. Mô tả và giải thích các sự kiện ,các vấn đề kinh tế một cách khách quan, dựa t ê r n các chứng cứ thực tế.
b. Đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm chủ quan của các cá n â h n
c. Giải thích hành vi của các chủ thể kinh tế.
d. Không có câu nào đúng
Bài 10: K
inh tế học vĩ mô nghiên c ứu:
a. Các thị trường từng loại hàng h á o , dịch vụ.
b. Sự vận động của toàn bộ nền kinh tế.
c. Các đại lượng tổng thể (phản ánh t à
o n bộ hoạt động của nền kinh tế)
d. Tất cả các điều trên. e. Chỉ có (b) và (c) đ n ú g.
Bài 11: K
inh tế học vĩ mô nghiên cứu:
a. Tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ.
b. Mức giá chung, lạm phát.
c. Tỷ lệ thất nghiệp, cán cân thanh toán. d. thực tế.
Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng 2 g
e. Tất cả những vấn đề trên. n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM Bài 1
2: Mục tiêu k
inh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
a. Với nguồn tài nguyên có hạn, tổ chức s
ao cho có hiệu quả để thoả m
ãn tốt nhất nhu cầu của xã hội.
b. Hạn chế bớt mức độ dao động của c hu kỳ kinh t ế.
c. Tăng trưởng kinh tế để thoả mãn nhu cầu n à g y c àng tăng của xã hội. d. Các câu t ê r n đều đúng.
e. Chỉ có câu (b) và (c) đ n ú g. Bài 1
3: Chính sác
h ổn định hoá nền kinh tế nhằm:
a. Kiểm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái. b. Giảm thất nghiệp.
c. Giảm dao động GDP thực tế, duy trì cần cần thương mại cân bằng. d. các c âu t ê r n đều đúng. e. Chỉ c ó câu (b) và (c) đúng. Bài 1
4: Đường c
ầu về s
ản phẩm A dịc
h chuyển khi:
a. Giá sản phẩm A thay đổi.
b. Chi phí sản xuất sản phẩm A thay đổi. c. T hu nhập của người t ê i u dùng thay đổi.
d. Công nghệ sản xuất sản phẩm A thay đổi. Bài 1
5: Nếu giá sản phẩm A tăng:
a. Lượng cầu sản phẩm A giảm.
b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm A tăng.
c. Khối lượng tiêu thụ s n ả phẩm A giảm. d. Phần c hi t ê i u c ho sản phẩm A tăng. Bài 1 :
6 Đường c
ầu về s
ản phẩm A dịc
h chuyển k hi có: a. Sở thích thay đổi.
b. Giá sản phẩm bổ xung thay đổi.
c. Giá dự tính thay đổi. d. Các câu t ê r n đều đúng. e. Câu (a) và (b) đ n ú g.
Bài 17: Đường c ung c ủa s
ản phẩm A dịc
h chuyển k hi c ó
a. Giá sản phẩm A thay đổi. 3 gn
b. Giá sản phẩm thay thể thay đổi. ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM c. Thuế thay đổi.
d. Sở thích về sản phẩm A thay đổi.
Bài 18: Đường c
ầu dốc xuống về phía phải (giá giảm, cầu tăng) l à d o: a. Hiệu ứng thu nhập. b. Hiệu ứng thay thế. c. Lợi í ch biên giảm dần. d. Các câu t ê r n đều đúng.
e. Chỉ có câu (a) và (b) đ n ú g. Bài 1 9: K hi t
hu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá v
à sản lượng cân bằng mới c ủa
hàng hoá thông thường sẽ:
a. Giá thấp hơn và sản lượng lớn hơn.
b. Giá cao hơn và sản lượng nhỏ hơn.
c. Giá thấp hơn và sản lượng nhỏ hơn. d. Giá c
ao hơn và sản lượng cao hơn. Bài 2
0: Yếu tố nào dưới đây k ô
h ng được c oi l
à yếu tố tác động đến c
ầu hàng hoá:
a. Giá hàng hóa liên quan. b. Thị hiếu, sở t í h ch.
c. Giá yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hoá. d. Thu nhập dự tính. Bài 2 1: H
àng hoá A
là thứ cấp nếu giá của A giảm 50% v
à tác động thay thể làm cho cầu về
hàng hoá A:
a. Tăng ít hơn gấp đôi.
b. Giảm ít hơn gấp đối
c. Tăng nhiều hơn gấp đôi. d. Các câu t ê r n đều sai.
Bài 22: Giá trần l ô
u n dẫn tới a. Tình trạng dư c ung
b. Tình trạng thiếu hụt hàng h á o ,
c. Tăng sản lượng hàng hoá. d. Tình trạng c ân bằng thị trường.
Bài 23: Đường c
ầu về s
ách giáo k
hoa dịc
h chuyển s
ang phải khi: a. Số lượng sinh v ê i n tăng. 4 g
b. Giá sách giáo khoa tăng. n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
c. Giá giấy in sách giảm.
d. Giá sách giáo khoa cùng loại giảm.
Bài 24: Đường c
ầu về bột giặt O
MO dịch chuyển s
ang phải do:
a. Giá bột giật OMO giảm.
b. Giá các loại bộn giặt k á h c giảm.
c. Đường phố trở nên bụi bẩn hơn.
d. Giá hoá chất nguyên liệu giảm. Bài 2
5: Đường c
ung thẳng đứng khi:
a. Giá thay đổi người sản xuất không thể (hoặc không kịp) thay đổi lượng cung ứng.
b. Ở mọi mức giá, người sản xuất chỉ sẵn sàng c
ung ứng một lượng không đổi.
c. Giá cao hơn làm cho cầu giảm và người c
ung ứng không bán được hàng d. Câu (a) và (b) đ n ú g. e. Câu (a) và (c) đ n ú g. Bài 2
6: Đường c
ung nằm ngang k hi:
a. Khi giá tăng, người sản xuất sẵn sàn g tăng cung ứn
g một lượng vô cùng lớn.
b. Khi giá tăng người sản xuất không sẵn sàng tăng cung ứng.
c. Khi giá giảm người sản xuất giảm một lượng cung ứng vô cung lớn. d. Câu (a) và (c) đúng. e. Câu (a) và (c) đ n ú g. Bài 2
7: Quy luật c
ầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi, thì:
a. Giữa lượng cầu về một hàng hoá và giá hàng hoá thay thế có mối liên hệ với nhau.
b. Giữa lượng cầu về hàng hoá và thu nhập có quan hệ đồng biến.
c. Giữa lượng cầu về hàng hoá và sở t í h ch c ó quan hệ đồng biển.
d. Giữa lượng cầu về hàng hoá và giá của nó c
ó quan hệ nghịch biến.
Bài 28: Yếu tố nào dưới đây k ô
h ng phải là tính chất của GDP thực: a. Tính theo giá hiện h ành.
b. Đo lường toàn bộ sản lượng cuối cùng.
c. Thường tính cho một năm.
d. Không tính giá trị sản phẩm trung gian.
Bài 29: Giá trị sản l ượng thực c
ó thể được tín
h bằng cách: a. Lấy chỉ t ê
i u danh nghĩa chia cho chỉ số g á i . 5 b. Lấy chỉ t ê i u danh nghĩa n â h n với chỉ số giá. g n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
c. Tính theo giá cố định. d. Câu (a) và (c) đúng.
Bài 30: GNP t
heo chi phí cho yếu tố sản x ấ u t b ằng: a. CNP trừ đi khấu hao.
b. GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu. c. NI cộng khẩu hao. d. Câu (b) và (c) đúng. e. Câu (a) và (b) đ n ú g. Bài 3 1: GNP t
heo giá thị trường bằng
a. GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ n ước ngoài.
b. GDP theo giá thị trường trừ thu nhập r òng từ nước ngoài.
c. NNP theo giá thị trường cộng với khẩu h ao. d. Câu (a) và (c) đúng. e. Câu (a) và (b) đ n ú g. Bài 3
2: Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thời kỳ người ta sử dụng:
a. Chỉ tiêu theo giá thị trường. b. Chỉ tiêu danh nghĩa. c. Chi t ê i u thực. d. Chỉ tiêu sản xuất. Bài 3
3: Chỉ tiêu đo lường tốt nhất c ho m
ức gia tăng của tài sản vốn (vốn vật c ấ
h t, tư bản) của
nền kinh t ế là: a. Đầu tư ròng b. Tổng đầu tư. c. Tái đầu tư.
d. Tổng đầu tư gồm đầu tư cho cơ sở s
ản xuất và thiết bị. Bài 3
4: Biểu thức n
ào sau đây khôn
g thể hiện sự cân bằng: a. Y=C+I+G. b. C+1=C+S. c. S+T=I+G. d. S=f(Y).
Bài 35: Yếu tố nào dưới đây k ô
h ng phải là tính chất của GNP, danh n ghĩa:
a. Tính theo giá cố định. 6 gn
b. Chi do lượng sản phẩm cuối cùng. ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
c. Tính cho một thời kỳ nhất định. d. Tính c
ho các công dân của một nước.
Bài 36: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố chi phí:
a. Thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp.
b. Tiền lương của người lao động
c. Trợ cấp cho kinh doanh. d. Tiền thuê đất. Bài 3 7: K
hoản nào sau đây không phải là thuế gián t hu t rong k inh doanh:
a. Thuế giá trị gia tăng b. Thuế di sản. c. Thuế lợi tức c ông ty phải trả. d. Thuế tài nguyên. e. Câu (b) và (c) đúng
Bài 38: C hi c
huyển nhượng là các khoản: a. Trợ cấp của chín
h phủ cho các cựu chiến binh.
b. Trợ cấp thất nghiệp. c. Trợ cấp hưu t í r .
d. Tất cả các câu trên.
Bài 39: H
ạn chế của hạch toán thu nhập quốc d ân l à:
a. Không do lường chi phí xã hội.
b. Không do lường được các hoạt động kinh tế ngầm.
c. Không bao gồm giá trị của thời gian nghỉ.
d. Tất cả các câu trên.
Bài 40: S
ản phẩm t rung g ian v
à sản phẩm cuối cùng được phân biệt dựa trên: a. Mục dích sử d ụng.
b. Chúng là nguyên vật liệu hoặc không phải nguyên vật liệu.
c. Chúng là nguyên vật liệu hoặc sản phẩm hoàn t à h nh.
d. Chúng là sản phẩm tiêu dùng hay máy m
óc thiết bị dùng cho sản xuất.
Bài 41: G DP l
à chỉ tiêu sản l ượng đ ợ
ư c t ính trên c ơ sở: a. Phạm vi lãnh thổ.
b. Sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trong năm. 7
c. Giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp sản xuất h àng hoá và dịch vụ t rong và ngoài nước. g n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM d. Câu (a) và (b) đ n ú g.
Bài 42: G
DP thực v
à GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:
a. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước.
b. Chỉ số giá của năm h ệ
i n hành bằng chỉ số giá của năm trước,
c. Tỷ lệ lạm phát của n m
ă hiện hành bằng tỷ lệ lạm p á h t của năm gốc.
d. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc.
Bài 43: K hi t
ính GDP cần loại b
ỏ sản phẩm trung g ian vì:
a. Chúng chưa thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.
b. Chúng chưa phải sản phẩm hoàn thành.
c. Nếu không loại bỏ, sẽ bị tín h trùn g lặp.
d. Chúng cần phải tiếp tục chế biến.
Bài 44: K
hoản chi nào được tính vào GDP: a. Tiền m
ua điện của công ty dệt.
b. Tiền mua cá của công ty đồ hộp.
c. Tiền thuê dịch vụ vận tải của công ty g ấ i y. d. Tiền m ua c á của bà nội trợ.
Bài 45: K
hoản nào không được tín
h vào chi mua h
àng hoá và dịch vụ của chính phủ:
a. Trả lương cho giáo v ê i n.
b. Xây dựng cầu, đường c. Trợ cấp bão lụt. d. Chi t ê i u cho quốc p ò h ng. Bài 4
6: Quy luật tâm l ý c
ơ bản c ủa K eynes v
ề tiêu dùng khẳng định rằng: a. Tiêu dùng của c ác hộ gia đìn h luôn gia tăn
g bằng mức gia tăng của thu nhập.
b. Các gia đình sẽ tăng tiết kiệm nếu thu n ậ h p tăng, nhưng sẽ khôn g thay đổi t ế i t kiệm khi thu nhập giảm. c. Các g
ia đình luôn tiết kiệm một phần trong bất cứ phần gia tăng nào trong thu nhập d. Khi t ê i u dùng tăng thì t hu nhập tăng Bài 4
7: Đẳng thức n
ào dưới đây không đúng: a. mpc=1-mps. b. mpc+mps=1. c.mps= Yd/ S. d. mpc= C/ Yd. 8 gn Bài 4 8: C âu n
ào dưới đây không đúng? ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
Số nhân của tổng cầu phản ánh:
a. Mức thay đổi của sản lượn g khi tổn
g cầu thay đổi 1 đơn vị
b. Mức thay đổi của sản lượng khi chỉ tiêu tự định thay đổi 1 đơn vị.
c. Mức thay đổi của sản lượn
g khi thuế thay đổi 1 đơn vị.
d. Mức thay đổi của sản lượn g khi chỉ tiêu của chín h phủ tăn g 1 đơn vị. Bài 49: K
hi chính phủ thay đổi một l
ượng thuế hoặc trợ cấp c
ho các hộ gia đình thì s ản
lượng sẽ thay đổi một l ượng:
a. Bằng lượng thuế hoặc trợ cấp thay đổi.
b. Nhỏ hơn lượng thuế hoặc trợ cấp thay đổi.
c. Lớn hơn lượng thuế hoặc trợ cấp thay đổi.
d. Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên.
Bài 50: Giả sử mức tiêu dùn
g biên của người chịu t
huế và người nhận trợ c ấp l
à bằng nhau,
nếu chính phủ tăng trợ cấp bằng mức tăng thuế thì:
a. Sản lượng không đổi. b. Sản lượng tăng c. Sản lượng giảm. d. Cả 3 khả năng đều c ó thể xảy ra. Bài 5 : 1 T rong m ô h
ình số nhân, tại giao điểm của đường tổng cầu (Yn) và đường phân giác:
a. Có tổng cung về hàng hoá và dịch vụ bằng tổng cầu về hàng hoá và dịch b. Có tổng thu nh p ậ bằng tổng c hi tiêu.
c. Có tổng sản lượng bằng tổng thu nhập. d. Cả 3 câu t ê r n đều đúng.
Bài 52: K
huynh hướng tiêu dùng biên là: a. Phần thu nhập khả d
ụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm một b. Phần t ê
i u dùng giảm khi thu nhập khả dụng giảm một đ n ơ vị. c. Phần t ê
i u dùng tăng khi thu nhập khả dụng tăng một đ n ơ vị. d. Cấu (b) và (c) đúng.
Bài 53: K
huynh hướng tiết kiệm b ê
i n l à:
a. Phần tiết kiệm tối thiểu khi thu nhập khả dụng b
ằng 0, khả dụng giảm một đơn
b. Phần tiết kiệm giảm khi thu n ậ h p
c. Phần tiết kiệm tăng khi thu nhập khả d ụng tăng một đ n ơ vị. d. Câu (b) và (c) đúng. 9 g
Bài 54: S ản l
ượng cân bằng là mức sản l ượng m
à tại đó: n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM a. Tổng c ung bằng tổng cầu.
b. Tổng chỉ tiêu có kế hoạch (mong muốn) kinh tế.
c. Đường tổng cầu cất đường phân g á i c 45 độ d. Các cầu t ê r n đều đúng.
Bài 55: Nếu sản lượng sản xuất ra nhỏ hơn mức sản l ượng cân b ằng thì
a. Sản lượng nhỏ hơn tổng cầu (tổng chỉ t ê i u theo kế hoạch).
b. Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự tính.
c. Tổng đầu tư thực tế nhỏ hơn tổng đầu tư dự tín . h d. Các câu t ê r n đều đúng.
Bài 56: T rong m
ô hình số nhân, nếu mọi người g
ia tăng tiết kiệm thì: a. Sản lượng tăng b. Sản lượng giảm.
c. Sản lượng không đổi. d. Các khả năng đều c ó thể xảy ra.
Bài 57: Tiêu dùng của các hộ gia đình phụ thuộc chủ yếu vào: a. Thu nhập khả dụng. b. Thu nhập d ự tính. c. Lãi suất. d. Các câu t ê r n đều đúng Bài 5
8: Độ dốc của đường tổng cầu phụ thuộc vào
a. Tỷ lệ tiêu dùng biển. b. Tỷ lệ thuế.
c. Tỷ lệ nhập khẩu biên.
d. Tất cả các yếu tố trên.
Bài 59: Nhận định n
ào dưới đây về số nhân không đúng
a. Số nhân tỷ lệ thuận với khuynh hướng t ê i u d ùng b ế i n từ thu n ậ h p khả
b. Số nhân tỷ lệ thuận với tỷ lệ thuế c. Số n â
h n tỷ lệ nghịch với khuynh hướng nhập khẩu biên.
d. Số nhân tỷ lệ thuận với khuynh hướn
g tiêu dùng biến từ thu nhập quốc dân .
Bài 60: K hi t
huế thay đổi:
a. Đường tổng cầu và quay xung quanh điểm chỉ ra mức tổng chi tiêu tự đ ịnh. 0 1
b. Khi thay đổi thuế, đường tổng cầu dịch chuyển s ong song g n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
c. Khi thay đổi thuế, đường tổng cầu vừa dịch chuyển vừa quay (thay đổi độ dốc) d. Các khả năng t ê
r n đều có thể xảy ra.
Bài 61: Đặc điểm của mpc khác với mpc' l à:
a. mpc được xác định từ thu nhập khả dụng còn m
pc' được xác định từ thu nhập quốc dân
b. mpc chưa bao gồm thuế còn m
pc’ đã chứa đựng thuế.
C. mpc được xác định cho nền kinh tế giản đ n
ơ còn mpc' xác định cho tiền kinh tế đóng. d. Câu (a) và (b) đ n ú g.
Bài 62: Những yêu cầu nào sau đây được coi l à luôn cần thiết đối với tiền
a. Được đảm bảo bằng kim loại quý.
b. Được chính phủ tuyên b ố là phư n
ơ g tiện thanh toán hợp pháp.
c. Được chấp nhận rộng rãi làm phương tiện thanh t á o n trao đổi
d. Tất cả những yêu cầu trên. Bài 6
3: Tiền là:
a. Những đồng tiền giấy trong tay côn g chún g ngoài ngân hàng.
b. Các khoản gửi có thể viết séc (không kỳ hạn) tại các n â g n h àng thư n ơ g m ại.
c. Tài sản có thể sử dụng để thực hiện các g iao dịch.
d. Phương tiện cất giữ giá trị và đ n ơ vị hạch t á o n.
e. Tất cả những điều trên.
Bài 64: Ngân h
àng thương mại có thể tạo ra tiền b ằng c ách: a. Bán ra c ác t á
r i phiếu đang nắm giữ. b. Tăng mức dự trữ
c. Cho vay một phần số tiền huy động được. d. Phát h ành s éc. Bài 6 5: S
ố nhân tiền tổng hợp phản á nh:
a. Lượng tiền giao dịch của nền kinh tế có được từ 1 đ n ơ vị tiển cơ sở. b. Lượng tiển g
iao dịch của nền kinh tế có được từ 1 đơn vị tiền ký gửi.
c. Cả (a) và (b) đều đúng.
d. Cả (a) và (b) đều sai.
Bài 66: S
ố nhận tiền tăng khi
a. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc g ả i m.
b. Tỷ lệ tiền mặt ngoài n â g n hàng giảm. 1 1 c. Các n â g n hàng thư n
ơ g mại cho vay được nhiều hơn và dự trữ ít hơn. g n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM d. Tất cả các câu t ê r n đều đ n ú g.
Bài 67: K
hoản nào dưới đây được ghi vào bên nguồn vốn t rong b
ảng cân đối kế toán của
ngân hàng thương mại: a. Cho k á h ch hàng vay. b. Chứng khoán.
c. Ký gửi của khách hàng d. Dự trữ. Bài 6
8: Việc ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt b ộ
u c sẽ dẫn tới:
a. Sự gia tăng dự trữ của các n â g n h
àng thương mại và do đó, lượng c ho vay của các n â g n hàng thương mại giảm.
b. Không tác động đến hoạt động của các n â g n hàng thư n ơ g mại.
c. Sự gia tăng của các khoản tiền gửi vào các n â g n h àng thư n ơ g mại và kho n ả cho vay của ngân hàng thương mại. d. Dự trữ của các n â
g n hàng thương mại tăng và các n â g n hàng thư n ơ g m i ạ cho vay nhiều hơn. Bài 6
9: Biện pháp tài trợ nào cho tăng chỉ tiêu của chín
h phủ dưới đây dẫn đến tăng cung tiền: a. Chính phủ bán t á r i phiếu cho công c ú h ng. b. Chính phủ tăng thuế c. Chính phủ bán t á r i phiếu cho n â g n hàng trung ươn . g d. Chính phủ bán t á r i phiếu cho n â g n hàng thương mại.
Bài 70: Hoạt động n
ào dưới đây không làm thay đổi l
ượng tiến cơ sở a. Ngân h àng trung ương mua t á
r i phiếu chính phủ từ công chúng b. Ngân hàng trung ương m ua t á
r i phiếu chính phủ từ n â g n hàng thư n ơ g mại c. Một n â g n h àng thư n
ơ g mại chuyển tiền của họ vào tài khoản dự trữ n â g n hàng trung ương
d. Ngân hàng trung ương bán t á
r i phiếu chính phủ cho n â g n h àng thư n ơ g m ai. Bài 7
1: Hoạt động thị trường mở
a. Là hoạt động của n â g n hàng trung ương m ua, bán t á r i phiếu của công ty
b. Là hoạt động của n â g n h àng trung ương c ho các n â g n hàng thư n ơ g mại vay.
c. Là hoạt động của ngân hàng trung ương mua, bán các trái phiếu của chính phủ.
d. Tất cả các hoạt động trên. Bài 7 2: T heo l
ý thuyết của J
.M. Keynes, cầu về tiền: a. Phụ thuộc vào nhu c u ầ thanh toán. 2
b. Chi phụ thuộc vào lãi suất. 1 gn
c. Phụ thuộc vào lãi suất và sản lượn g ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
d. Chi phụ thuộc vào sản lượng
Bài 73: L
ãi suất tăng dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường: a. Giảm. b. Không đổi. c. Tăng. d. Không đủ t ô h ng tin để kết luận.
Bài 74: Ngân h
àng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời v
ới việc bán ra trái phiếu
của chính phủ thì l ượng tiền c ủa n ền k
inh tế sẽ a. Giảm b. Không đổi. c. Tăng
d. Không đủ thông tin để kết luận.
Bài 75: Ngân h
àng trung ương có thể thay đổi cung tiền b ằng cách:
a. Mua, bán các trái phiếu của chính phủ. b. Mua, bán ngoại tệ.
c. Các hoạt động (a) và (b) đều đúng.
d. Chỉ có hoạt động (a) đ n ú g.
Bài 76: T
ác động của tăng cung tiền thực tế là:
a. Lãi suất giảm, đầu tư tăng.
b. Lãi suất không thay đổi.
c. Lãi suất tăng, đầu tư giản.
1. Lãi suất giảm, đầu tư tăng Bài 7
7: Chính sác
h tiền tệ l à một công cụ điều t ế i t k
inh tế v ĩ mô v ì:
a. Tiền là phương tiện thanh toán, dự trữ giá trị và là đ n ơ vị hạch toán.
b. Tiền là biểu hiện của sự giàu có và quyết định sức mua của xã hội.
c. Sự thay đổi cung tiền và lãi suất có tác động đến mức giá, tỷ giá hối đoái, mức sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp. d. Các nền kinh tế n à
g y nay đều là kinh tế tiền tệ và tốc độ tăng trưởng kinh kế phụ thuộc vào tình
trạng lưu thông tiền tệ.
Bài 78: Đường IS m
ô tả sự phụ thuộc của sản lượng vào lãi suất cân b ằng a. Đúng b. Sai. 3 1 Bài 7
9: Đường IS m
ô tả sự cân bằng của thị trường hàng hoá t
rong điều kiện l
ãi suất t hay g n đổi. ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM a. Đúng b. Sai.
Bài 80: Đường LM m ô t ả s
ự cân bằng của thị trường tiền trong điều kiện s ản l
ượng thay đổi. a. Đúng b. Sai. Bài 8
1: Đường LM dốc l ên v
ề phía phải phản á
nh quan hệ:
a. Lãi suất tăng dẫn đến sản lượng cân bằng tăn g
b. Sản lượng tăng dẫn đến lãi suất cân bằng tăn . g
c. Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng giảm. d. Câu (a) và (b) đ n ú g.
Bài 82: Đường IS dốc xuống về phía phải phản ánh quan hệ: a. Sản lượng giảm d
ẫn đến lãi suất cân bằng tăng.
b. Sản lượng tăng dẫn đến lãi suất cân bằng giảm.
c. Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng tăng. d. Câu (b) và (c) đúng. Bài 8
3: Mỗi điểm trên d
ường LM chỉ ra mức lãi suất và sản l ượng, m
à tại đó:
a. Sản lượng đạt mức cân bằng.
b. Cung về tiền bằng với cầu về tiền. c. Sản lượng c ó thể đạt m
ức cân bằng hoặc không d. Câu (b) và (c) đúng.
Bài 84: Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM chỉ ra mức l ãi suất v
à sản l ượng m
à tại đó:
a. Cung và cầu về hàng hoá, dịch vụ bằn g nhau.
b. Cung về tiền bằng với cầu về tiền. c. Cung và cầu cân bằn
g đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hoá và tiền tệ.
d. Cung và cầu cân bằng hoặc t ê
r n thị trường hàng hoá hoặc t ê
r n thị trường tiền tệ. Bài 8
5: Nền kinh tế di chuyển dọc trên đường I S khi:
a. Lãi suất tăng làm cho đầu tư giảm.
b. Các nhà đầu tư lạc quan hơn và đầu tư nhiều hơn.
c. Chính phủ tăng chỉ tiêu. d. Cả 3 câu t ê r n đều sai. Bài 8 6: T rong m
ô hình IS-LM, chính sách t ài c í
h nh mở rộng dẫn đến: 4 1 a. Đường IS dịch c huyển sang phải. g n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
b. Lãi suất tăng, dầu tư giảm. idols t ê r n là c on nghi
c. Sản lượng tăng và lãi suất giảm. d. Câu (a) và (b) đ n ú g.
Bài 87: T rong m
ô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến: a. Đường LM sang phải.
b. Lãi suất giảm, sản lượng tăng
c. Lãi suất tăng, đầu tư giảm. d. Câu (a) và (c) đúng Bài 8 8: T rong m
ô hình IS-LM, khi chính phủ áp dụng đồng thời chính sách t
ài chính mở rộng
và chính s
ách tiền tệ thắt chặt thì:
a. Sản lượng chắc chắn tăng
b. Lãi suất chắc chắn tăng. c. Câu (a) và (b) đ n ú g. d. Cả (a) và (b) sai.
Bài 89: T rong m
ô hình IS-LM, khi sản l
ượng thấp hơn mức tiềm năng, chính phủ n ên áp dụng:
a. Chính sách tài chính mở rộng.
b. Chính sách tiền tệ mở rộng.
c. Kết hợp chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng. d. Cả 3 đều đúng.
Bài 90: C âu n
ào dưới đây không đúng?
a. Đường LM có độ dốc càng nhỏ thì c í h nh sách tài chín h càng tác động mạn h đến sản lượng.
b. Đường IS có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tài chính cùng tác động mạnh đến sản lượng.
c. Đường LM có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tiền tệ càn g tác động mạn h đến sản lượng.
d. Đường IS có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tiền tệ cùng tác động mạnh đến sản lượng.
Bài 91: Nếu đầu tư hoàn toàn k ô
h ng phụ thuộc vào lãi suất thì:
a. Đường IS có dạng thẳng đứng. b. Đường IS có dạng n m ằ ngang.
c. Đường IS có dạng dốc lên về phía phải.
d. Đường LM có dạng th n ẳ g đứng. Bài 9
2: Đường LM nằm n gang khi: 5 1 g
a. Cầu về tiền không phụ t huộc vào lãi suất. n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM b. Cầu về tiền vô cùn
g nhạy cảm với lãi suất
c. Cầu về tiền không phụ t huộc vào sản lượng d. Câu (b) và (c) đúng.
Bài 93: Nếu đường IS có dạng thẳng đứng thì:
a. Chính sách tiền tệ k ô
h ng tác động đến sản lượng.
b. Chính sách tiền tệ tác động mạnh đến sản lượng.
c. Chính sách tài chính tác động mạnh đến sản lượng. d. Cầu (a) và (C) đ n ú g.
Bài 94: Nếu dường LM nằm n gang thì:
a. Chính sách tài chính không làm thay đổi lãi suất. b. Chính sách tài c í
h nh tác động mạnh đến sản lượng. c. c
hính sách tiền tệ không tác động đến sản lượng. d. Câu (1) và (b) đ n ú g.
Bài 95: K
hi giá tăng, tổng cầu giảm, đường tổn
g cầu dốc xuống về phía p ả
h i được giải thích
dựa trên: a. Hiệu ứng lãi suất. b. Hiệu ứng của c i ả
c. Hiệu ứng tỷ giá hối đoái. d. Các cơ sở t ê r n đều đúng.
Bài 96: T
heo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống, bởi v ì:
a. Mức giá giảm làm cho người tiêu d
ùng cảm thấy mình có nhiều của cái hơn và chi tiêu nhiều hơn, tổng cầu tăng.
b. Mức giá thấp hơn, mọi người thấy mình có nhiều tiền hơn, dẫn tới tăng lượng tiền c ho vay, lãi
suất giảm và đầu tư tăng, tổng cầu tăng.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm của cải, giảm chi t ê i u và tổng cấu giảm
d. Mức giá thấp hơn làm giảm của củi, dẫn tới giảm lượng tiến cho vay, lãi suất tăng và đấu tư giảm, tổng cấu giảm.
Bài 97: Nếu chính phủ tăng thuế đồng thời với việc ngân h
àng trung ương mua vào trái p hiếu
của chính phủ thì A D:
a. Dịch chuyển sang trái. b. Không dịch chuyển. c. Dịch c huyển sang phải 6 1 g
d. Mọi khả năng đều có thể xảy ra. n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM Bài 9
8: Yếu tố nào dưới đây l
àm cho đường AS dịch a. Các g ia đình tăng chỉ tiêu.
b. Các doanh nghiệp tăng đầu tư.
c. Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng d. Cầu (b) và (c) đúng. Bài 9
9: Đường AS d
ịch chuyển sang trái k í h : a. Đầu tư giảm.
b. Chỉ tiêu của chính phủ giảm. c. Chi p í h sản xuất tăng. d. Cung tiền giảm.
Bài 100: Đường AS dịch chuyển sang phải khi:
a. Giá hàng hoá, dịch vụ tăng
b. Giá yếu tố sản xuất tăng c. Chi t ê i u dùng tăng.
d. Thuế đối với các yếu tố sản xuất giảm.
Bài 101: Yếu tố nào sau đây không tác động đến tổng cầu: a. Lượng tiền. b. Lãi suất.
c. Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.
d. Chính sách tài chính của chính phủ. Bài 1
02: Đường AD dịch chuyển sang phải k hi:
a. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc
b. Chính phủ giảm thuế thu nhập. c. Cung tiền tăng. d. Các trường hợp t ê r n đều đúng.
Bài 103: Biến động của yếu tố nào sau đây chỉ t
ác động đến tổng cung ngắn hạn k ô h ng t ác
động đến tổng cung dài hạn. a. Lực lượng lao động
b. Tiền lương danh nghĩa.
c. Công nghệ, kỹ thuật. d. Giá dầu nhập khẩu. 7
Bài 104: Hiệu quả sản xuất và tiền lương danh nghĩa tăng dẫn tới 1 gn
a. Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang p ả h i ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
b. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
c. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang t á r i. d. Cầu (a) và (b) đ n ú g.
Bài 105: Nhận định nào sau đây về đ ờ
ư ng LAS l à đúng?
a. LAS dịch chuyển sang t á
r i khi mức thất nghiệp tự nhiên giảm
b. LAS có dạng thẳng đứng vì sự thay đổi giá kéo theo sự thay đổi tiền lương tương ứng giữ c ho sản lượng không đổi.
c. LAS dịch chuyển sang phải khi chính phủ tăng mức lương tối thiểu d. Cả 3 đều dúng.
Bài 106: Giả sử ban đầu, nền k
inh tế ở trạng thái cân b
ằng dài hạn, chính phủ cắt giảm chi
tiêu cho quốc phòng. Trong ngắn hạn, nền k
inh tế có
a. Giá giảm, sản lượng tăng b. Giá giảm, sản lượn g giảm.
c. Giá tăng, sản lượng tăng. d. Cậu (a) và (b) đ n ú g.
Bài 107: Giả sử ban đầu, nền k
inh tế ở trạng thái cân b
ằng dài hạn, chính phủ cắt giảm chỉ
tiêu cho quốc phòng. Trong d
ài hạn, nền k inh t ế c ó
a. Giá giảm, sản lượng tăng b. Giá giảm, sản lượn g khôn g đổi.
c. Giá tăng, sản lượng tăng.
d. Cả giá và sản lượng không đổi.
Bài 108: K hi c
hi phí s ản x ấ
u t tăng, để giữ ổn định mức giá bằng cách tác động quả tổng cầu,
giải pháp có thể là: a. Cái giảm chi tiêu. b. Tăng lãi suất c hiết khấu
c. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. d. Cả 3 đều đúng Bài 1 09: K
hi tiền l
ương danh n
ghĩa tăng, muốn giữ cho sản lượng không đổi bằng cách tác
động qua tổng cầu, giải pháp có thể là:
a. Tăng chỉ tiêu của chính phủ. b. Ngân hàng trung ương m ua vào t á
r i phiếu của chính phủ. c. Giảm thuế. d. Cả 3 đều đúng. 8 1 g Bài 1 10: T rong m ô h
ình tổng cầu - tổng cung, trong d
ài hạn, việc tăng cung tiền dẫn tới: n ra T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM
a. Giá tăng, sản lượng tăng.
b. Giá tăng, sản lượng không đổi.
c. Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm.
d. Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng 9 1 gnraT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại we bsite: TAILIEUHUST.COM