Lập dàn ý cho bài văn Viết thư | Tập làm văn 4

Lập dàn ý cho bài văn Viết thư | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Tập làm văn 466 tài liệu

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập dàn ý cho bài văn Viết thư | Tập làm văn 4

Lập dàn ý cho bài văn Viết thư | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

125 63 lượt tải Tải xuống
Lập dàn ý cho bài văn viết thư lớp 4
NỘI DUNG THỰC HIỆN MỘT BỨC THƯ
Một bức thư thường có ba phần:
I. Phần đầu thư:
a) Địa điểm và thời gian viết thư.
(M: Hà Nội, ngày....tháng...năm...)
b) Lời thưa gửi:
(M: Ông bà kính thương)
II. Phần nội dung chính:
- Nêu mục đích, lý do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
-u ý kiến cần trao đổi (thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn hoặc công việc cần
liên hệ).
- Tình cảm của người viết thư.
III. Phần cuối thư:
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào.
- Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.
YÊU CẦU VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
MỘT BÀI TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đúng hình thức các phần của một lá thư (gồm 3 phần).
- Viết các câu văn thăm hỏi gãy gọn, mạch lạc, bám sát yêu cầu của đề bài
(Thăm hỏi điều gì? Chia buồn việc gì? Chúc mừng nhân dịp gì?).
- Lời thư bày tỏ được tình cảm chân thật của người viết. Các nội dung cần
thông báo hoặc trao đổi phải được viết rành mạch, lễ phép, lịch sự.
- Kết thúc thư tự nhiên, viết câu chuyển ý ngắn gọn, lời chúc chân thành, thể
hiện lối giao tiếp văn minh và tiến bộ.
II. Các bước tiến hành:
1) Phân tích đề văn:
- Mệnh lệnh đề: viết thư.
- Nội dung: Xác định nội dung yêu cầu của lá thư:
+ Thăm hỏi việc gì?
+ Chia buồn diều gì?
+ Chúc mừng nhân dịp gì?
- Xác định giới hạn đề văn.
2) Dàn ý văn viết thư:
Dàn ý văn viết thư chính các phần của thư. Các em cần ghi vào nháp
những ý chính của từng nội dung mỗi phần của thư vận dụng từ ngữ, câu để
diễn đạt nội dung đó. Cần viết câu gãy gọn, ngắt câu đúng. Bài viết của các em
nếu thiếu một trong ba phần của lá thư thì không phải là văn viết thư.
dụ minh họa: Lập dàn ý cho đề bài sau: “Viết thư cho một người bạn
Đài loan để chia sẻ với bạn về thảm hoạ bão Morakót vừa qua”
Gợi ý làm bài
Để làm được bài này, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- Nhớ lại bố cục chung của một lá thư.
- Xác định đúng đối tượng nhận thư.
- Chọn lời xưng hô cho phù hợp.
2. Bài tham khảo
a) Mở bài
- Ghi chính xác ngày tháng năm em viết thư.
- Lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp: Bạn thân mến!
b) Thân bài
- Nêu mục đích, do viết thư: thăm hỏi bạn, thăm hỏi gia đình bạn chia
sẻ với bạn về thảm hoạ động đất gia đình bạn, quê hương bạn phải gánh
chịu.
- Thông báo với bạn về tình hình của em, của gia đình em.
- Kể cho bạn nghe tình hình hoạt động của trường, lớp em nhằm chia sẻ với
thảm hoạ của quê hương bạn.
c) Kết bài
- Chúc sức khoẻ bạn và gia đình bạn.
- Lời hứa với bạn.
- Kí và ghi rõ họ và tên.
| 1/3

Preview text:

Lập dàn ý cho bài văn viết thư lớp 4
NỘI DUNG THỰC HIỆN MỘT BỨC THƯ
Một bức thư thường có ba phần: I. Phần đầu thư:
a) Địa điểm và thời gian viết thư.
(M: Hà Nội, ngày....tháng...năm...) b) Lời thưa gửi: (M: Ông bà kính thương) II. Phần nội dung chính:
- Nêu mục đích, lý do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu ý kiến cần trao đổi (thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn hoặc công việc cần liên hệ).
- Tình cảm của người viết thư. III. Phần cuối thư:
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào.
- Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.
YÊU CẦU VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
MỘT BÀI TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đúng hình thức các phần của một lá thư (gồm 3 phần).
- Viết các câu văn thăm hỏi gãy gọn, mạch lạc, bám sát yêu cầu của đề bài
(Thăm hỏi điều gì? Chia buồn việc gì? Chúc mừng nhân dịp gì?).
- Lời thư bày tỏ được tình cảm chân thật của người viết. Các nội dung cần
thông báo hoặc trao đổi phải được viết rành mạch, lễ phép, lịch sự.
- Kết thúc thư tự nhiên, viết câu chuyển ý ngắn gọn, lời chúc chân thành, thể
hiện lối giao tiếp văn minh và tiến bộ. II. Các bước tiến hành: 1) Phân tích đề văn:
- Mệnh lệnh đề: viết thư.
- Nội dung: Xác định nội dung yêu cầu của lá thư: + Thăm hỏi việc gì? + Chia buồn diều gì?
+ Chúc mừng nhân dịp gì?
- Xác định giới hạn đề văn. 2) Dàn ý văn viết thư:
Dàn ý văn viết thư chính là các phần của lá thư. Các em cần ghi vào nháp
những ý chính của từng nội dung mỗi phần của thư và vận dụng từ ngữ, câu để
diễn đạt nội dung đó. Cần viết câu gãy gọn, ngắt câu đúng. Bài viết của các em
nếu thiếu một trong ba phần của lá thư thì không phải là văn viết thư.
Ví dụ minh họa: Lập dàn ý cho đề bài sau: “Viết thư cho một người bạn ở
Đài loan để chia sẻ với bạn về thảm hoạ bão Morakót vừa qua” Gợi ý làm bài
Để làm được bài này, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- Nhớ lại bố cục chung của một lá thư.
- Xác định đúng đối tượng nhận thư.
- Chọn lời xưng hô cho phù hợp. 2. Bài tham khảo a) Mở bài
- Ghi chính xác ngày tháng năm em viết thư.
- Lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp: Bạn thân mến! b) Thân bài
- Nêu rõ mục đích, lí do viết thư: thăm hỏi bạn, thăm hỏi gia đình bạn và chia
sẻ với bạn về thảm hoạ động đất mà gia đình bạn, quê hương bạn phải gánh chịu.
- Thông báo với bạn về tình hình của em, của gia đình em.
- Kể cho bạn nghe tình hình hoạt động của trường, lớp em nhằm chia sẻ với
thảm hoạ của quê hương bạn. c) Kết bài
- Chúc sức khoẻ bạn và gia đình bạn. - Lời hứa với bạn.
- Kí và ghi rõ họ và tên.