Lập dàn ý Kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử | Tập làm văn 4

Lập dàn ý Kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Tập làm văn 466 tài liệu

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập dàn ý Kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử | Tập làm văn 4

Lập dàn ý Kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện lớp 4
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử
- Thân bài:
Kể các sự việc chính theo diễn biến của câu chuyện (mở đầu, diễn biến,
két thúc)
Phân tích những suy nghĩ, hành động… của nhân vật lịch sử trong khi kể
Kết bài: Cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử đó câu chuyện vừa kể
Lập dàn ý kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử -
Mẫu 1
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử em muốn kể: Câu
chuyện Anh Ba (kể về Bác Hồ)
b) Thân bài: Kể lại nội dung câu chuyện Anh Ba theo trình tự thích hợp:
Năm đó, anh Ba một chàng thanh niên trẻ tuổi giàu lòng yêu nước, luôn
khát khao tìm đường giải phóng dân tộc
Sau thời gian dài tìm hiểu, anh Ba quyết định sẽ ra nước ngoài xem nước
người ta làm như thế nào rồi về giúp dân mình
Anh Ba rủ bạn của mình anh đi cùng, để chiếu cố nhau lúc khó khăn
Anh lăn tăn về kinh phí cho chuyến đi, nhưng anh Ba đã khẳng định
rằng chính hai bàn tay của mình sẽ tạo ra kinh phí, anh ấy sẽ làm tất cả
mọi việc để thể đi
Anh được thuyết phục đã đồng ý đi cùng anh Ba, nhưng phút cuối anh
lại thay đổi ý định nhiều lo lắng
Anh Ba thì vẫn cương quyết với mục tiêu của mình, nên một mình lên
thuyền ra nước ngoài
Lúc đó, anh Ba lên tàu sang Pháp với cái tên Văn Ba, làm phụ bếp
trên tàu
Chính chuyến đi đó đã giúp anh tìm được con đường cứu nước đúng
đắn, giúp đưa dân tộc ta đến bến bờ độc lập
c) Kết bài:
Tình cảm, cảm xúc của em dành cho câu chuyện vừa kể
Suy nghĩ, nhận xét của em về người anh hùng lịch sử trong câu chuyện
Lập dàn ý kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử -
Mẫu 2
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử em muốn kể; Câu
chuyện Ông Yết Kiêu
b) Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện Ông Yết Kiêu:
- Mở đầu câu chuyện:
Thời nhà Trần, một người tên Yết Kiêu sức khỏe phi thường
bơi lội rất giỏi
Lúc đó, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, chúng cho 100 chiếc tàu
lớn tấn công từ cửa biển Vạn Ninh
- Diễn biến câu chuyện:
Yết Kiêu từ biệt cha già vào cung yết kiến nhà vua, xin đi đánh giặc
Yết Kiêu chỉ xin vua một cây dùi sắt một chiếc búa rồi một mình đi tìm
giặc
Ông lặn dưới nước, nín thở được rất lâu nên âm thầm làm đắm nhiều
thuyền giặc khiến chúng sợ hãi
Một thời gian sau, ông bị giặc bắt được bằng cái sắt khi đang đục một
chiếc tàu
Ông lừa giặc còn nhiều người khác làm nhiệm vụ cùng ông, hứa
dẫn giặc đi bắt họ
Nhưng khi đang di chuyển, ông nhân lúc chúng là, nhảy xuống nước
trốn đi
- Kết thúc câu chuyện:
Quân giặc bị tổn thất quá nhiều chiến thuyền, lại tin lời Yết Kiêu nước
ta nhiều người tài giỏi như ông nên sợ hãi rút quân về nước
Yết Kiêu trở về quê hương tiếp tục chăm sóc báo hiếu với cha mình
c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em dành cho người anh hùng Yết Kiêu câu
chuyện vừa kể.
| 1/2

Preview text:

Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện lớp 4
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử - Thân bài:
● Kể các sự việc chính theo diễn biến của câu chuyện (mở đầu, diễn biến, két thúc)
● Phân tích những suy nghĩ, hành động… của nhân vật lịch sử trong khi kể
● Kết bài: Cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử đó và câu chuyện vừa kể
Lập dàn ý kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử - Mẫu 1
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em muốn kể: Câu
chuyện Anh Ba (kể về Bác Hồ)
b) Thân bài: Kể lại nội dung câu chuyện Anh Ba theo trình tự thích hợp:
● Năm đó, anh Ba là một chàng thanh niên trẻ tuổi giàu lòng yêu nước, luôn
có khát khao tìm đường giải phóng dân tộc
● Sau thời gian dài tìm hiểu, anh Ba quyết định sẽ ra nước ngoài xem nước
người ta làm như thế nào rồi về giúp dân mình
● Anh Ba rủ bạn của mình là anh Lê đi cùng, để chiếu cố nhau lúc khó khăn
● Anh Lê lăn tăn về kinh phí cho chuyến đi, nhưng anh Ba đã khẳng định
rằng chính hai bàn tay của mình sẽ tạo ra kinh phí, anh ấy sẽ làm tất cả
mọi việc để có thể đi
● Anh Lê được thuyết phục đã đồng ý đi cùng anh Ba, nhưng phút cuối anh
Lê lại thay đổi ý định vì có nhiều lo lắng
● Anh Ba thì vẫn cương quyết với mục tiêu của mình, nên một mình lên thuyền ra nước ngoài
● Lúc đó, anh Ba lên tàu sang Pháp với cái tên Văn Ba, và làm phụ bếp ở trên tàu
● Chính chuyến đi đó đã giúp anh tìm được con đường cứu nước đúng
đắn, giúp đưa dân tộc ta đến bến bờ độc lập c) Kết bài:
● Tình cảm, cảm xúc của em dành cho câu chuyện vừa kể
● Suy nghĩ, nhận xét của em về người anh hùng lịch sử trong câu chuyện
Lập dàn ý kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử - Mẫu 2
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em muốn kể; Câu chuyện Ông Yết Kiêu
b) Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện Ông Yết Kiêu: - Mở đầu câu chuyện:
● Thời nhà Trần, có một người tên là Yết Kiêu có sức khỏe phi thường và bơi lội rất giỏi
● Lúc đó, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, chúng cho 100 chiếc tàu
lớn tấn công từ cửa biển Vạn Ninh - Diễn biến câu chuyện:
● Yết Kiêu từ biệt cha già vào cung yết kiến nhà vua, xin đi đánh giặc
● Yết Kiêu chỉ xin vua một cây dùi sắt và một chiếc búa rồi một mình đi tìm giặc
● Ông lặn dưới nước, nín thở được rất lâu nên âm thầm làm đắm nhiều
thuyền giặc khiến chúng sợ hãi
● Một thời gian sau, ông bị giặc bắt được bằng cái vó sắt khi đang đục một chiếc tàu
● Ông lừa giặc là còn nhiều người khác làm nhiệm vụ cùng ông, và hứa dẫn giặc đi bắt họ
● Nhưng khi đang di chuyển, ông nhân lúc chúng lơ là, nhảy xuống nước và trốn đi - Kết thúc câu chuyện:
● Quân giặc bị tổn thất quá nhiều chiến thuyền, lại tin lời Yết Kiêu là nước
ta có nhiều người tài giỏi như ông nên sợ hãi và rút quân về nước
● Yết Kiêu trở về quê hương tiếp tục chăm sóc và báo hiếu với cha mình
c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em dành cho người anh hùng Yết Kiêu và câu chuyện vừa kể.