Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt | Tập làm văn 4

Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Tập làm văn 466 tài liệu

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt | Tập làm văn 4

Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt | Tập làm văn 4 được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
Dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện lớp 4
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện theo cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
b) Thân bài: Kể câu chuyện theo trình tự các sự việc, chú ý kể đủ các nhân vật, tình
huống chính,… của câu chuyện.
c) Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc,… những liên tưởng, suy luận của em về câu
chuyện (theo cách kết bài mở rộng) hoặc chỉ nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về câu
chuyện (theo cách kết bài không mở rộng).
Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện trong sách giáo khoa
Tiếng Việt - Mẫu 1
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện trong sách giáo khoa Tiếng Việt em muốn kể
lại: Công chúa người dẫn chuyện
b) Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình tự thời gian:
Giét-xi được chọn đóng vai công chúa trong vở kịch của lớp
Giét-xi rất vui chăm chỉ tập luyện nhà cùng mẹ, để thể hoàn thành
tốt vai diễn
Khi diễn tập lớp, Giét-xi không thể nhớ được lời thoại, do căng thẳng
trước đám đông
giáo đổi vai công chúa cho bạn khác, còn Giét-xi được giao vai người
dẫn chuyện
Giét-xi rất buồn không còn được đóng vai công chúa - vai chính của vở
kịch
Mẹ đã rủ Giét-xi cùng ra vườn, mượn câu chuyện giữa hoa dại hoa
hồng để giúp hiểu được ý nghĩa của vai diễn người dẫn chuyện
c) Kết bài:
Tình cảm, cảm xúc của em dành cho câu chuyện vừa kể
Bài học em nhận được từ câu chuyện đó
Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện trong sách giáo khoa
Tiếng Việt - Mẫu 2
a) Mở bài: Giới thiệu một câu chuyện đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt: Câu
chuyện Con vẹt xanh (Bài 13 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập 1)
b) Thân bài: Kể lại các sự việc chính của câu chuyện:
Trong vườn nhà xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương cánh, đã
đưa vẹt vào nhà chăm sóc rất chu đáo, cẩn thận
Mỗi ngày khi đi học về, liền chạy đến bên con vẹt nhỏ để cho ăn
chơi với
tập nói cho vẹt, nhưng chú vẹt con vẫn chưa thể nói được
Khi đang chơi với vẹt, thì anh trai gọi ra phụ anh, phụng phịu trả
lời anh trống không “Cái gì?”, “Kêu chi kêu hoài”, rất thiếu lễ phép
Một ngày nọ, con vẹt của bỗng cất tiếng nói sau bao ngày tập luyện,
rất mừng nên gọi các bạn đến nhà cùng xem
Tuy nhiên, khi gọi vẹt nói chuyện, Vẹt chỉ nhại lại những lời trống
không, thiếu lễ phép của khi nói chuyện với anh trai
cảm thấy buồn mình chăm sóc vẹt yêu thương như vậy,
lại nói chuyện trống không với mình
Nhưng chợt nhận ra, bản thân mình cũng đã lời nói thiếu lễ phép
với anh trai của mình
hối hận nhận ra lỗi sai của mình, quyết tâm thay đổi
c) Kết bài:
Ý nghĩa của câu chuyện Con vẹt xanh
Bài học em rút ra sau khi đọc câu chuyện Con vẹt xanh
| 1/2

Preview text:

Dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện lớp 4
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện theo cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
b) Thân bài: Kể câu chuyện theo trình tự các sự việc, chú ý kể đủ các nhân vật, tình
huống chính,… của câu chuyện.
c) Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc,… và những liên tưởng, suy luận của em về câu
chuyện (theo cách kết bài mở rộng) hoặc chỉ nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về câu
chuyện (theo cách kết bài không mở rộng).
Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện trong sách giáo khoa
Tiếng Việt - Mẫu 1
a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện trong sách giáo khoa Tiếng Việt mà em muốn kể
lại: Công chúa và người dẫn chuyện
b) Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình tự thời gian:
● Cô bé Giét-xi được chọn đóng vai công chúa trong vở kịch của lớp
● Giét-xi rất vui và chăm chỉ tập luyện ở nhà cùng mẹ, để có thể hoàn thành tốt vai diễn
● Khi diễn tập ở lớp, Giét-xi không thể nhớ được lời thoại, do căng thẳng trước đám đông
● Cô giáo đổi vai công chúa cho bạn khác, còn Giét-xi được giao vai người dẫn chuyện
● Giét-xi rất buồn vì không còn được đóng vai công chúa - vai chính của vở kịch
● Mẹ đã rủ Giét-xi cùng ra vườn, mượn câu chuyện giữa hoa dại và hoa
hồng để giúp cô bé hiểu được ý nghĩa của vai diễn người dẫn chuyện c) Kết bài:
● Tình cảm, cảm xúc của em dành cho câu chuyện vừa kể
● Bài học mà em nhận được từ câu chuyện đó
Lập dàn ý Kể lại một câu chuyện trong sách giáo khoa
Tiếng Việt - Mẫu 2
a) Mở bài: Giới thiệu một câu chuyện đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt: Câu
chuyện Con vẹt xanh (Bài 13 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập 1)
b) Thân bài: Kể lại các sự việc chính của câu chuyện:
● Trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh, Tú đã
đưa vẹt vào nhà và chăm sóc nó rất chu đáo, cẩn thận
● Mỗi ngày khi đi học về, Tú liền chạy đến bên con vẹt nhỏ để cho nó ăn và chơi với nó
● Tú tập nói cho vẹt, nhưng chú vẹt con vẫn chưa thể nói được
● Khi Tú đang chơi với vẹt, thì anh trai gọi Tú ra phụ anh, Tú phụng phịu trả
lời anh trống không “Cái gì?”, “Kêu chi kêu hoài”, rất thiếu lễ phép
● Một ngày nọ, con vẹt của Tú bỗng cất tiếng nói sau bao ngày tập luyện,
Tú rất mừng nên gọi các bạn đến nhà cùng xem
● Tuy nhiên, khi Tú gọi vẹt nói chuyện, Vẹt chỉ nhại lại những lời trống
không, thiếu lễ phép của Tú khi Tú nói chuyện với anh trai
● Tú cảm thấy buồn vì mình chăm sóc vẹt và yêu thương nó như vậy, mà
nó lại nói chuyện trống không với mình
● Nhưng Tú chợt nhận ra, bản thân mình cũng đã có lời nói thiếu lễ phép với anh trai của mình
● Tú hối hận và nhận ra lỗi sai của mình, quyết tâm thay đổi c) Kết bài:
● Ý nghĩa của câu chuyện Con vẹt xanh
● Bài học em rút ra sau khi đọc câu chuyện Con vẹt xanh