Lí luận nhận thức duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Coi nhận thức là sự phản ánh TGKQ bởi con người, là quátrình tạo thành tri thức khách quan của con người về hiệnthực khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Nguồn gốc và bản chất của nhận thức
LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT
BIỆN CHỨNG (chương 2)
-B n chấất c a nh n th c là s ph n ánh tích c c, sáng t o
thếấ gi i khách quan vào b óc c a con ng i ườ
VD: tích c c trong h c t p ( tích c c đ c tài li u, tích c c phát
bi u ý kiếến ... )
Sáng t o : ( trong TH thì thay vì đ c nguyến văn trong giáo trình,
thì sáng t o nến nh ng suy nghĩ, ý kiếến c a b n thân mình)..
- Là quá trình gi i quyếất mấu thuấẫn ( ph i gi i quyếết đ c ượ
mâu thuâẫn thì m i phát tri n hi n th c, ph i luôn nghĩ răằng Vì
sao thếế này mà không ph i là thếế kia? ch k nến băằng lòng b i
mâẫu thuâẫn là nguôằn gôếc đ ng l c c a s phát tri n. Khi mình
gi i đáp đ c thì t duy m i sâu và m r ng ). ượ ư
LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT
BIỆN CHỨNG (chương 2)
Câu 2: Giải quyết vấn đề thứ 2 của triết học
“Triết học Mác Lenin khẳng định, con người có khả năng
nhận thức được thế giới”
Đó quan điểm DVBC. Quan điểm này xuất phát từ 4
nguyên tắc:
* Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc
lập với cảm giác tư duy và ý thức con người.
* Thừa nhận con người có khả năng nhận thức TGKQ:
- Thừa nhận không cái con người không nhận
thức được chỉ những cái con người chưa nhận
thức được.
- Coi nhận thức sự phản ánh TGKQ bởi con người, quá
trình tạo thành tri thức khách quan của con người về hiện
thực khách quan.
-Khách thể nhận thức một bộ phận nào đó của thế giới
khách quan, chứ không phải là toàn bộ thế giới khách quan.
- Khi nhận thức, các yếu tố của chủ thể tham gia một cách
tích cực: lợi ích, tài năng, lí tưởng, ý chí, niềm tin...
* Nhận thức không phải giản đơn, y móc
quá trình biện chứng phức tạp, tích cực sáng tạo, Bởi
vì:
- Không nhận thức sự vật chết cấn nhận thức trong quá
trình vận động.
- Khi nhận thức phải tuân thủ các nguyên lí PBCDV
- Nhận thức các hiện tượng trong tự nhiên hội khách
nhau về hình thức biểu hiện của quy luật.
Ý thức kết quả phản ánh của con người về HTKQ quá
trình tâm tích cực nhằm đạt đến tri thức, quá trình đó
được các giác quan chuyển đến bộ óc.
Nhân thức được hiểu theo 2 nghĩa:
- Nghĩa thứ nhất là khả năng hiểu biết của con người.
- Nghĩa thứ hai là để chỉ một trong những hoạt động của con
người nhằm hình thành ý thức và tri thức
CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA NHẬN THỨC:
*Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận:
- Nhận thức kinh nghiệm: Nảy sinh một cách tực tiếp từ
thực tiễn. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh
nghiệm
VD: “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
+ Nhận thức kinh nghiệm sở của nhận thức luận,
cung cấp những dữ liệu phong phú cụ thể trên cơ sở đó giúp
cho nhận thức lý luận vách ra bản chất của SVHT
-Nhận thức luận: trình độ nhận thức gián tiếp, trừu
tượng tính hệ thống trong việc khái quát bản chất, quy
luật của các sự vật hiện tượng
VD: như các lý thuyết khoa học.
=> Nhận thức kinh nghiệm nhận thức luận hai giai
đoạn nhận thức khách nhau nhưng MQH biện chứng với
nhau.
=> Nhận thức kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, chỉ dừng
lại sự tả. Còn nhận thức luận phải dựa trên sở d
liệu, dữ kiện kinh nghiệm khái quát thành lý luận để phục vụ
cho hoạt động thực tiễn.
Nhận thức kinh nghiệm tự không bao giờ thể
Câu 3: Nhận thức và các trình độ nhận thức
Có tr c ,Chấất ướ
li u đ XD n i
dung các KH,
Bềề ngoài, ngấẫu
nhiền, không
b n chấất
Tác đ ng tr l i
làm cho nh n
th c thông
th ng phát ườ
tri n
Nh n th c
thông th ngườ
Nh n th c
khoa h c
*Nhận thức thông thường nhận thức khoa học
( là hai nấc khác nhau về chất trong quá trình nhận
thức)
- ( nhận thức tiền khoa học) :Nhận thức thông thường
hình thành tự phát trong đời sống hàng ngày của con
người: Do đó có tình phong phú và đa dạng
VD: “ đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng ngày tháng 10 chưa
cười đã tối”
-Nhận thức khoa học nhận thức hình thành cách tự
giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất các mối
quan hệ tất yếu, bản chất, quy luật của sự vật, đối tượng
nghiên cứu.
- Nhận thức khoa học thể hiện dưới dạng khái niệm, phạm
trù, quy luật khoa học. vai trò ngày càng to lớn trong
hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong đời sống khoa học
công nghệ hiện đại.
VD: Một phát hiện mang tính khoa học đại như phát
hiện ra tia X.
=> Nhận thức kinh nghiệm
MỐI QUAN HỆ
- Nhận thức thông thường có trước nhận thức khoa học, là
nguồn chất liệu để xây dựng nội dung các khoa học
- Nhận thức thông thường là mầm mống của tri thức khoa
học, nhưng tự nó không thể chuyển thành nhận thức khoa
học cần sự đúc kết của các nhà khoa học. Ngược
lại, khi đạt đến nhận thức khoa hcoj thì quay lại tác động
nhận thức thông thường, làm nó phát triển thêm.
Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn toàn bộ hoạt động vật chất
mục đích, mang tính Lịch sử - hội của con người nhằm
cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn có 3 đặc trưng sau:
-Thực tiễn hoạt động vật chất cảm tính, đó hoạt
động mang tính tất yếu khách quan, con người sử dụng công
cụ, lực lượng vật chất dễ tác động vào đối tượng vật chất ->
làm biến đổi chúng để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn của con
người.
VD: Hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp để tạo ra
lương thực, thực phẩm...
-Thực tiễn hoạt độngmục đích, nhằm thực hiện cải
tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người
VD: Hoạt động xây dựng nhà để ở, đấu tranh xóa bỏ áp bức,
bóc lột...-> hoạt động mục đích của con người ( con
người động vật ý thức, duy, chứ không phải hành
động bản năng của loài vật
- Hoạt động thựcThực tiễn mang tính Lịch sử- hội.
tiễn hạot động của con người diễn ra trong hội với sự
tham gia của đông đảo người, trải qua những giai đoạn lịch
sử nhất định và bị giới hạn với những điều kiện lịch sử cụ thể
nhất định.
VD: Cùng sản xuất ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống
con người nhưng mỗi thời kỳ, giai đoạn,... thì công cụ sản
xuất, phương thức canh tác, quản khác nhau, từ thời đồ đá
( dùng tay, que, rồi đến dùng đá) đến thời đồ đồng đồ sắt
đến thời ngày nay con người dùng máy móc, công cụ lao
động để tạo ra năng xuất trong công nghiệp cao hơn.
-> Thực tiễn hoạt động đặc trưng bản chất của
con người
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 4: Phân tích khái niệm thực tiễn và các
hình thức cơ bản của thực tiễn
* Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản:
- Sản xuất vật chất, hoạt động con người tác động
vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên nhằm tạo ra sản
phẩm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.
thể nói, giới tự nhiên cho con người đất đai, rừng, biển,..
nhưng tuyệt nhiên không cho con người 1 bát cơm, 1m vải
nào... trong cuộc sống con người lại cần những thứ đó, chính
vì vậy con người phải tiến hành sản xuất vật chất, con người phải
tác động vào giới tự nhiên để có được cơm ăn, áo mặc.
Do đó sản xuất vật chất hoạt động nguyên thủy bản nhất
của thực tiễn vìquyết định sự sinh tồncác hoạt động khác
của con người và xã hội loài người
-Hoạt động cải tạo chính trị - hội hoạt động của các
tổ chức, các cộng đồng nhằm biến đổi các quan hệ hội,
đặc biệt là các quan hệ chính trị - xã hội.
VD: Hoạt động đấu tranh giai cấp dưới các hình thức khác nhau
nhằm xây dựng một hội tốt đẹp hơn. Hoạt động xóa đói giảm
nghèo, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống nhân dân. Đó đều
những hoạt động CT-XH thông qua những hoạt động đó nâng
cao đời sống nhân dân, xây dựng XH ngày càng tốt đẹp hơn bảo
vệ sự công bằng bình đẳng dân chủ ( đây là hoạt động đấu tranh
giai cấp hoạt động ý nghĩa nhất bởi vì thông qua nó nhờ
đó chính động lực thúc đẩy sự vận động phát triển của hội
có giai cấp và thông qua đấu tranh giai cấp chế độ cũ những tiêu
cực sẽ dần bị xóa bỏ để dẫn tới sự ra đời của chế độ mới tiến bộ
hơn thông qua đấu tranh XH.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học hoạt động con
người tiến hành trong những điều kiện do con người tạo
ra giống hoặc gần giống những điều kiện trong t nhiên
hoặc hội để kiểm tra, đánh giá kết quả của nghiên cứu
khao học -> nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển
của đối tượng nghiên cứu.
TÓM LẠI: Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn vai trò, chức
năng riêng quan hệ mật thiết, liên hệ tác động lẫn nhau.
Trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định đối với các
hình thức khác. Bởi lẽ, hoạt động nguyên thủy nhất tổn
*Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Vì thông qua sự
tác động của con người đối với thế giới, con người mới
phát hiện được những mặt, thuộc tính của sự vật, hiện
tượng -> giúp con người hiểu được sự vật, hiện tượng
=> tri thức về sự vật, hiện tượng, do đó mọi tri
thức đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ hoạt động thực
tiễn các giác quan của con người ngày càng được
hoàn thiện; năng lực tư duy logic phát triển; con người
tạo ra các công cụ, phương tiện giúp ‘nối dài’ các giác
quan của con người trong việc nhận thức thế giới.
VD: Thông qua việc tác động vào giới tự nhiên, sử
dụng công cụ, với công nghệ ngày càng hiện đại, con
người ngày càng nắmquy luật của tự nhiên, bắt t
nhiên phải phục vụ nhu cầulàm thõa mãn nhu cầu
ngày càng cao của đời sống con người, chẳng hạn như
tạo ra điện năng nhờ sức nước, tạo ra điện nhờ năng
lượng mặt trời, hay thông qua thực tiễn đấu tranh vs
thực dân đế quốc -> Đảng mới rút ra được đường lối
đề ra được chiến lược cho p hợp với từng thời
từng giai đoạn và cả trong thời kì cách mạng...
=> Thực tiễn chính sở của nhận thức sở
của lí luận
* Thực tiễn mục đích của nhận thức: Mục đích
của nhận thức không phải chỉ để nhận thức mà vì thực
tiễn, vì sự cải biến thế giới khách quan, biến đổi xã hội
theo nhu cầu của con người...
VD: Hiện nay xuất hiện dịch bệnh covid buộc con
người phải tìm ra một phương pháp, thuốc chữa trị
mới đ phòng ngừa nó. Hay trong kinh tế thị trường
nảy sinh nhiều tệ nạn như buôn gian, bán lận, tham ô
thì Đảng phải nhận thức rõ, phân tích được nguyên
nhân hoàn thiện chính sách pháp luật để ngăn
Câu 5: Vai trò thực tiễn đối với nhận thức
*Thực tiễn động lực của nhận thức: Trong hoạt
động thực tiễn con người đã vấp phải nhiều trở ngại,
khó khăn và thất bại, điều đó buộc con người phải giải
đáp những câu hỏi do thực tiễn đặt ra. Nói cách khác,
chính thực tiễn thúc đẩy nhận thức phát triển, nó “đặt
hàng” cho nhận thức phải giải quyết, trên sở đó
thúc đẩy nhận thức phát triển... Ph.Ăngghen cho rằng,
nhu cầu cần thiết của thực tiễn sản xuất sẽ thúc
đẩy nhận thức khoa học phát triển nhanh hơn hàng
chục trường đại học
VD: Do nhu cầu đo đạc ruộng đất trong chế độ chiếm
hữu nô lệ cơ sở cho các định như Py-ta-go hay Ta-
lét ra đời. Hay những nhà “khoa học” nông dân chế
tạo công cụ phục vụ sản xuất như máy bóc lạc, máy
cày... chính thực tiễn lao động vất vả, nhọc nhằn mới
thôi thúc họ sáng chế ra các loại máy đó để giải
phóng sức lao động. Tỷ lệ đói nghèo ở vùng sâu, vùng
xa vẫn còn cao mặc Đảng nhà nước ta đã
nhiều chính sách quan tâm hỗ trợ. Điều đó đòi hỏi các
nhà quản phải tìm ra nhiều chính sách biện pháp
mới để tác động thông qua đó mới xóa đối giảm
nghèo.
*Thực tiễn chính tiêu chuẩn của chân lí, kiểm
tra tình chân của quá trình nhận thức: Thực
tiễn thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được
trong nhận thức, đồng thời thực tiễn không ngừng bổ
sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện
nhận thức.
Lưu ý: Phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân một
cách biện chứng, nghĩa là nó vừa có tính tuyệt đối vừa
có tính tương đối:
+ Tính tuyệt đối: Thực tiễn ở những giai đoạn lịch sử
cụ thể tiêu chuẩn khách quan duy nhất thể
khẳng định được chân lí, bác bỏ được sai lầm.
Câu 6: Các giai đoạn quá trình của nhận thức
VD: Hai khẳng định sau đây đều chân lí, nhưng chỉ
là chân lý tương đối.
(1) Bản chất của ánh sáng có đặc tính sóng
(2) Bản chất của ánh sáng có đặc tính hạt
Trên sở hai chân đó thể tiến tới một khẳng
định đầy đủ hơn: Ánh sáng mang bản chất lưỡng tính
là sóng và hạt.
*Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
- giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn
liền với thực tiễn. Đây giai đoạn nhận thức trực tiếp
khách thể thông qua các giác quan của con người.
Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái chung cái
bản chất, tính quy luật của sự vật hiện tượng
-Nhận thức cảm tính bao gồm ba hình thức: Cảm giác,
tri giác và biểu tượng
+ Cảm giác: hình thức đầu tiên, sở của mọi
nhận thức tiếp theo của con người. Cảm giác hình
thành do sự tác động trực tiếp của sự vật lên các giác
quan của con người. Cảm giác đem lại cho con người
những thông tin về thuộc tính riêng lẻ của sự vật
VD: Quả cam -> tác động vào thị giác ( màu sắc), xúc
giác (nhẵn)..
+ Tri giác: kết quả của sự tác động trực tiếp của
sự vật đồng thời lên nhiều giác quan của con người,
do đó tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn
cảm giác
VD: Câu chuyện thầy bói xem voi ( rờ ra cảm giác)
kiến thức mới biết đó bộ phận gì của con voi chứ k
phải con voi
+Biểu tượng
: Là hình thức cao nhất và phức tạp nhất
của nhận thức cảm tính. Biểu tượng là hình ảnh sự vật
đ tái hiệ t bộ ó ời khi ật khô
| 1/12

Preview text:

LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT
BIỆN CHỨNG (chương 2)
Câu 1: Nguồn gốc và bản chất của nhận thức -B n chấất c a nh n th c là s ph n ánh tích c c, sáng t o thếấ gi i
ớ khách quan vào b óc c a con ng i ườ
VD: tích cc trong h c tp ( tích c ậ ực đ c tài liu, tích cc phát bi u ý kiếến ... )
Sáng t o : ( trong TH thì
thay vì đ c nguyến văn trong giáo trình, thì sáng t o nến nh
ng suy nghĩ, ý kiếến ca bn thân mình)..
- Là quá trình gi i qu
yếất mấu thuấẫn ( ph i gii quyếết đc ượ
mâu thuâẫn thì m i phát trin hin thc, ph
i luôn nghĩ răằng Vì
sao thếế này mà không ph i là thếế kia? c
h k nến băằng lòng bi
mâẫu thuâẫn là nguôằn gôếc đ ng lc ca s phát trin. Khi mình gi i đáp đc thì t ượ duy m ư i sâu và m r ng ).
LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT
BIỆN CHỨNG (chương 2)
Câu 2: Giải quyết vấn đề thứ 2 của triết học
“Triết học Mác Lenin khẳng định, con người có khả năng
nhận thức được thế giới”

Đó là quan điểm DVBC. Quan điểm này xuất phát từ 4 nguyên tắc:
* Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc
lập với cảm giác tư duy và ý thức con người.
* Thừa nhận con người có khả năng nhận thức TGKQ:
- Thừa nhận không có cái gì con người không nhận

thức được mà chỉ có những cái con người chưa nhận thức được.
- Coi nhận thức là sự phản ánh TGKQ bởi con người, là quá
trình tạo thành tri thức khách quan của con người về hiện thực khách quan.
-Khách thể nhận thức là một bộ phận nào đó của thế giới
khách quan, chứ không phải là toàn bộ thế giới khách quan.
- Khi nhận thức, các yếu tố của chủ thể tham gia một cách
tích cực: lợi ích, tài năng, lí tưởng, ý chí, niềm tin...
* Nhận thức không phải là giản đơn, máy móc mà là
quá trình biện chứng phức tạp, tích cực sáng tạo, Bởi vì:
- Không nhận thức sự vật chết cấn mà nhận thức trong quá trình vận động.
- Khi nhận thức phải tuân thủ các nguyên lí PBCDV
- Nhận thức các hiện tượng trong tự nhiên và xã hội khách
nhau về hình thức biểu hiện của quy luật.
Câu 3: Nhận thức và các trình độ nhận thức
 Ý thức là kết quả phản ánh của con người về HTKQ là quá
trình tâm lý tích cực nhằm đạt đến tri thức, quá trình đó
được các giác quan chuyển đến bộ óc.
 Nhân thức được hiểu theo 2 nghĩa:
- Nghĩa thứ nhất là khả năng hiểu biết của con người.
- Nghĩa thứ hai là để chỉ một trong những hoạt động của con
người nhằm hình thành ý thức và tri thức
CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA NHẬN THỨC:
*Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận:
- Nhận thức kinh nghiệm: Nảy sinh một cách tực tiếp từ
thực tiễn. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm
VD: “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
+ Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lí luận, nó
cung cấp những dữ liệu phong phú cụ thể trên cơ sở đó giúp
cho nhận thức lý luận vách ra bản chất của SVHT
-Nhận thức lý luận: là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu
tượng có tính hệ thống trong việc khái quát bản chất, quy
luật của các sự vật hiện tượng
VD: như các lý thuyết khoa học.
=> Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai
đoạn nhận thức khách nhau nhưng có MQH biện chứng với nhau.
=> Nhận thức kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nó chỉ dừng
lại ở sự mô tả. Còn nhận thức lý luận phải dựa trên cơ sở dữ
liệu, dữ kiện kinh nghiệm khái quát thành lý luận để phục vụ
cho hoạt động thực tiễn.
Nhận thức kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể
*Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
( là hai nấc khác nhau về chất trong quá trình nhận thức)

- Nhận thức thông thường ( nhận thức tiền khoa học) :
hình thành tự phát trong đời sống hàng ngày của con
người: Do đó có tình phong phú và đa dạng
VD: “ đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng ngày tháng 10 chưa cười đã tối”
-Nhận thức khoa học là nhận thức hình thành cách tự
giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất các mối
quan hệ tất yếu, bản chất, quy luật của sự vật, đối tượng nghiên cứu.
- Nhận thức khoa học thể hiện dưới dạng khái niệm, phạm
trù, quy luật khoa học. Có vai trò ngày càng to lớn trong
hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong đời sống khoa học công nghệ hiện đại.
VD: Một phát hiện mang tính khoa học vĩ đại như phát hiện ra tia X.
=> Nhận thức kinh nghiệm MỐI QUAN HỆ
- Nhận thức thông thường có trước nhận thức khoa học, là
nguồn chất liệu để xây dựng nội dung các khoa học
- Nhận thức thông thường là mầm mống của tri thức khoa Nh n th ậ ức
học, nhưng tự nó không thể chuyển thành nhận thức khoa Có tr c ,Chấất ướ
học mà cần có sự đúc kết của các nhà Tác đ khoa ng tr ộ học. ở lại khoa h c ọ Ngược liệu để XD n i ộ
lại, khi đạt đến nhận thức khoa hcoj thì quay lại tác động làm cho nh n ậ dung các KH,
nhận thức thông thường, làm nó phát triển thêm. th c thông ứ Bềề ngoài, ngấẫu th ng phát ườ nhiền, không triển b n chấất ả Nh n th ậ ức thông th ng ườ
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 4: Phân tích khái niệm thực tiễn và các
hình thức cơ bản của thực tiễn

Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất
có mục đích, mang tính Lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn có 3 đặc trưng sau:
-Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính, đó là hoạt
động mang tính tất yếu khách quan, con người sử dụng công
cụ, lực lượng vật chất dễ tác động vào đối tượng vật chất ->
làm biến đổi chúng để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn của con người.
VD: Hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp để tạo ra
lương thực, thực phẩm...
-Thực tiễn là hoạt động có mục đích, nhằm thực hiện cải
tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người
VD: Hoạt động xây dựng nhà để ở, đấu tranh xóa bỏ áp bức,
bóc lột...-> là hoạt động có mục đích của con người ( con
người là động vật có ý thức, có tư duy, chứ không phải hành
động bản năng của loài vật
- Thực tiễn mang tính Lịch sử- Xã hội. Hoạt động thực
tiễn là hạot động của con người diễn ra trong xã hội với sự
tham gia của đông đảo người, trải qua những giai đoạn lịch
sử nhất định và bị giới hạn với những điều kiện lịch sử cụ thể nhất định.
VD: Cùng sản xuất ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống
con người nhưng mỗi thời kỳ, giai đoạn,... thì công cụ sản
xuất, phương thức canh tác, quản lí khác nhau, từ thời đồ đá
( dùng tay, que, rồi đến dùng đá) đến thời đồ đồng đồ sắt
đến thời kì ngày nay con người dùng máy móc, công cụ lao
động để tạo ra năng xuất trong công nghiệp cao hơn.
-> Thực tiễn là hoạt động đặc trưng và bản chất của con người
* Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản:
- Sản xuất vật chất, là hoạt động mà con người tác động
vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên nhằm tạo ra sản
phẩm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.

Có thể nói, giới tự nhiên cho con người đất đai, rừng, biển,..
nhưng tuyệt nhiên nó không cho con người 1 bát cơm, 1m vải
nào... mà trong cuộc sống con người lại cần những thứ đó, chính
vì vậy con người phải tiến hành sản xuất vật chất, con người phải
tác động vào giới tự nhiên để có được cơm ăn, áo mặc.
Do đó sản xuất vật chất là hoạt động nguyên thủy cơ bản nhất
của thực tiễn vì nó quyết định sự sinh tồn và các hoạt động khác
của con người và xã hội loài người
-Hoạt động cải tạo chính trị - xã hội là hoạt động của các
tổ chức, các cộng đồng nhằm biến đổi các quan hệ xã hội,
đặc biệt là các quan hệ chính trị - xã hội.

VD: Hoạt động đấu tranh giai cấp dưới các hình thức khác nhau
nhằm xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Hoạt động xóa đói giảm
nghèo, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống nhân dân. Đó đều
là những hoạt động CT-XH thông qua những hoạt động đó nâng
cao đời sống nhân dân, xây dựng XH ngày càng tốt đẹp hơn bảo
vệ sự công bằng bình đẳng dân chủ ( đây là hoạt động đấu tranh
giai cấp là hoạt động có ý nghĩa nhất bởi vì thông qua nó nhờ nó
đó chính là động lực thúc đẩy sự vận động phát triển của xã hội
có giai cấp và thông qua đấu tranh giai cấp chế độ cũ những tiêu
cực sẽ dần bị xóa bỏ để dẫn tới sự ra đời của chế độ mới tiến bộ
hơn thông qua đấu tranh XH.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học là hoạt động mà con
người tiến hành trong những điều kiện do con người tạo
ra giống hoặc gần giống những điều kiện trong tự nhiên
hoặc xã hội để kiểm tra, đánh giá kết quả của nghiên cứu
khao học
-> nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển
của đối tượng nghiên cứu.
TÓM LẠI: Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có vai trò, chức
năng riêng có quan hệ mật thiết, liên hệ tác động lẫn nhau.
Trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định đối với các
hình thức khác. Bởi lẽ, nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tổn
Câu 5: Vai trò thực tiễn đối với nhận thức
*Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Vì thông qua sự
tác động của con người đối với thế giới, con người mới
phát hiện được những mặt, thuộc tính của sự vật, hiện
tượng -> giúp con người hiểu được sự vật, hiện tượng
=> có tri thức về sự vật, hiện tượng, do đó mọi tri
thức đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ hoạt động thực
tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được
hoàn thiện; năng lực tư duy logic phát triển; con người
tạo ra các công cụ, phương tiện giúp ‘nối dài’ các giác
quan của con người trong việc nhận thức thế giới.
VD: Thông qua việc tác động vào giới tự nhiên, sử
dụng công cụ, với công nghệ ngày càng hiện đại, con
người ngày càng nắm rõ quy luật của tự nhiên, bắt tự
nhiên phải phục vụ nhu cầu và làm thõa mãn nhu cầu
ngày càng cao của đời sống con người, chẳng hạn như
tạo ra điện năng nhờ sức nước, tạo ra điện nhờ năng
lượng mặt trời, hay thông qua thực tiễn đấu tranh vs
thực dân đế quốc -> Đảng mới rút ra được đường lối
đề ra được chiến lược cho phù hợp với từng thời kì
từng giai đoạn và cả trong thời kì cách mạng...
=> Thực tiễn chính là cơ sở của nhận thức là cơ sở của lí luận
* Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích
của nhận thức không phải chỉ để nhận thức mà vì thực
tiễn, vì sự cải biến thế giới khách quan, biến đổi xã hội
theo nhu cầu của con người...
VD: Hiện nay xuất hiện dịch bệnh covid buộc con
người phải tìm ra một phương pháp, thuốc chữa trị
mới để phòng ngừa nó. Hay trong kinh tế thị trường
nảy sinh nhiều tệ nạn như buôn gian, bán lận, tham ô
thì Đảng phải nhận thức rõ, phân tích được nguyên
nhân và hoàn thiện chính sách pháp luật để ngăn
*Thực tiễn là động lực của nhận thức: Trong hoạt
động thực tiễn con người đã vấp phải nhiều trở ngại,
khó khăn và thất bại, điều đó buộc con người phải giải
đáp những câu hỏi do thực tiễn đặt ra. Nói cách khác,
chính thực tiễn thúc đẩy nhận thức phát triển, nó “đặt
hàng” cho nhận thức phải giải quyết, trên cơ sở đó
thúc đẩy nhận thức phát triển... Ph.Ăngghen cho rằng,
nhu cầu cần thiết của thực tiễn và sản xuất sẽ thúc
đẩy nhận thức khoa học phát triển nhanh hơn hàng chục trường đại học
VD: Do nhu cầu đo đạc ruộng đất trong chế độ chiếm
hữu nô lệ là cơ sở cho các định lí như Py-ta-go hay Ta-
lét ra đời. Hay những nhà “khoa học” nông dân chế
tạo công cụ phục vụ sản xuất như máy bóc lạc, máy
cày... chính thực tiễn lao động vất vả, nhọc nhằn mới
thôi thúc họ sáng chế ra các loại máy đó để giải
phóng sức lao động. Tỷ lệ đói nghèo ở vùng sâu, vùng
xa vẫn còn cao mặc dù Đảng và nhà nước ta đã có
nhiều chính sách quan tâm hỗ trợ. Điều đó đòi hỏi các
nhà quản lí phải tìm ra nhiều chính sách biện pháp
mới để tác động thông qua đó mới xóa đối giảm nghèo.
*Thực tiễn chính là tiêu chuẩn của chân lí, kiểm
tra tình chân lí của quá trình nhận thức: Thực
tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được
trong nhận thức, đồng thời thực tiễn không ngừng bổ
sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Lưu ý: Phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý một
cách biện chứng, nghĩa là nó vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối:
+ Tính tuyệt đối: Thực tiễn ở những giai đoạn lịch sử
cụ thể là tiêu chuẩn khách quan duy nhất có thể
khẳng định được chân lí, bác bỏ được sai lầm.
VD: Hai khẳng định sau đây đều là chân lí, nhưng chỉ là chân lý tương đối.
(1) Bản chất của ánh sáng có đặc tính sóng
(2) Bản chất của ánh sáng có đặc tính hạt
Trên cơ sở hai chân lý đó có thể tiến tới một khẳng
định đầy đủ hơn: Ánh sáng mang bản chất lưỡng tính là sóng và hạt.
Câu 6: Các giai đoạn quá trình của nhận thức
*Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
- Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn
liền với thực tiễn. Đây là giai đoạn nhận thức trực tiếp
khách thể thông qua các giác quan của con người.
Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái chung cái
bản chất, tính quy luật của sự vật hiện tượng
-Nhận thức cảm tính bao gồm ba hình thức: Cảm giác, tri giác và biểu tượng
+ Cảm giác:Là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi
nhận thức tiếp theo của con người. Cảm giác hình
thành do sự tác động trực tiếp của sự vật lên các giác
quan của con người. Cảm giác đem lại cho con người
những thông tin về thuộc tính riêng lẻ của sự vật
VD: Quả cam -> tác động vào thị giác ( màu sắc), xúc giác (nhẵn)..
+ Tri giác: Là kết quả của sự tác động trực tiếp của
sự vật đồng thời lên nhiều giác quan của con người,
do đó tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác
VD: Câu chuyện thầy bói xem voi ( rờ ra cảm giác) có
kiến thức mới biết đó là bộ phận gì của con voi chứ k phải con voi
+Biểu tượng: Là hình thức cao nhất và phức tạp nhất
của nhận thức cảm tính. Biểu tượng là hình ảnh sự vật đ tái hiệ t bộ ó ời khi ật khô