Lịch sử 10 Bài 18: Văn minh Đại Việt sách Chân Trời Sáng Tạo

Lịch sử 10 Bài 18 các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài Văn minh Đại Việt chương 5 trong sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo.

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 18
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
- Văn minh Đại Việt nền văn minh rực rỡ, tồn tại phát triển chủ yếu trong thời
độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, kéo dài gần 1000 năm (từ thế kỉ X đến thế kỉ
XIX).
- Văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang Âu Lạc, trải qua hơn một nghìn
năm đấu tranh chống Bắc thuộc được phát huy phát triển trong hoàn cảnh đất nước
độc lập, tự chủ thời Đại Việt với kinh đô Thăng Long, do đó còn được gọi là văn minh
Thăng Long.
2. Cơ sở hình thành
- Trên sở kế thừa những thành tựu chủ yếu của văn minh Văn Lang Âu Lạc,
truyền thống lao động đấu tranh hơn nghìn năm chống Bắc thuộc để bảo vệ phát
triển văn hoá dân tộc, văn minh Đại Việt từng bước hình thành.
- Văn minh Đại Việt hình thành và phát triển trên sở xây dựng phát triển quốc
gia Đại Việt từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX, với sự trưởng thành của dân tộc trên
nhiều phương diện: chính trị, tưởng, kinh tế, hội, văn hóa, giáo dục, khoa học,
nghệ thuật, an ninh quốc phòng,... Thành tựu văn minh phát triển nhanh chóng
vững chắc qua các bước chuyển biến mạnh mẽ vị thế đất nước.
+ Thế kỉ X gắn với sự nghiệp khôi phục nền tự chủ sau hơn nghìn năm Bắc thuộc của
các chính quyền họ Khúc Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê.
+ Việc dời đô từ Hoa (thuộc Ninh Bình ngày nay) ra Đại La đổi Thăng Long
(Hà Nội ngày nay) một bước tiến mới với sự phát triển mọi mặt của quốc gia Đại
Việt; bên cạnh kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển tạo
nên những sắc thái mới.
+ Cương vực lãnh thổ đất nước từng bước được mở rộng, kéo dài từ Nam Quan đến
Mau, mở rộng từ đất liền ra biển đảo. Nền độc lập dân tộc được bảo vệ vững chắc
qua nhiều cuộc kháng chiến oanh liệt chống ngoại xâm.
- Ý thức dân tộc ngày càng mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự tiếp biến nhiều giá trị từ văn
minh Trung Quốc, văn minh Ấn Độ để làm giàu văn minh Đại Việt.
Giải Luyện tập, vận dụng Sử 10 Bài 18 trang 116
Luyện tập 1
Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt cho biết, đối với em
thành tựu nào là ấn tượng nhất? Vì sao?
Gợi ý đáp án
Yêu cầu số 1: Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo; các triều đại đều chính sách khuyến khích
sản xuất nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp gồm 2 bộ phận:
+ Thủ công nghiệp trong dân gian: phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề
+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triển, chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ cho
cung đình, quan lại.
- Thương nghiệp:
+ Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước phát triển;
+ Trong khoảng thế kỉ XVI – XVIII, ở Đại Việt chứng kiến sự hưng khởi của nhiều đô
thị như: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Thăng Long…
* Về chính trị:
- Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ngày càng được củng cố, hoàn
thiện
- Nhà nước lãnh đạo thành công nhiều cuộc kháng chiến chống xâm lược
- Nhà nước quan tâm đến xây dựng hệ thống luật pháp.
* Về tư tưởng, tôn giáo:
- Tư tưởng:
+ Tư tưởng yêu nước thương dân: Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
+ Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên tiếp tục phát triển.
- Tôn giáo:
+ Phật giáo: phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập trở thành quốc giáo thời
Trần. Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh
mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
+ Đạo giáo: phổ biến trong dân gian được các triều đại phong kiến coi trọng, vị
trí nhất định trong xã hội.
* Thành tựu Giáo dục
- Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục
- Các khoa thi được mở ra để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
* Thành tựu chữ viết
- Trên sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo chữ
Nôm.
- Đến thế kỉ XVII, chữ quốc ngữ ra đời từ sự cải tiến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm
tiếng Việt.
* Thành tựu về văn học
- Văn học dân gian tiếp tục phát triển, phong phú về thể loại
- Văn học chữ viết phát triển, gồm 2 bộ phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
* Thành tựu về khoa học: các lĩnh vực: sử học, địa lí học, toán học, khoa học quân sự,
y học… đều có sự phát triển
* Thành tựu về âm nhạc: các lĩnh vực âm nhạc, lễ hội, kiến trúc điêu khắc đều đạt
được những tiến bộ nhất định.
Yêu cầu số 2: Thành tựu ấn tượng nhất
- Đối với em, thành tựu ấn tượng nhất là: sự xuất hiện của chữ Nôm sự phát triển
của văn học chữ Nôm. Vì:
+ Chữ m ra đời đã khẳng định người Việt chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình;
thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Sự phát triển của văn học chữ Nôm đã góp phần làm cho tiếng Việt thêm trong sáng,
văn học dân tộc ngày càng phát triển.
Luyện tập 2
Trong các thành tựu nổi bật của văn minh Đại Việt, thành tựu nào n phát huy giá tr
trong đời sống hiện nay? Cho ví dụ minh họa.
Gợi ý đáp án
- Những thành tựu của văn minh Đại Việt còn phát huy giá trị trong đời sống hiện nay
là:
+ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên vẫn tiếp tục được duy trì ở các gia đình
và trên cả nước.
+ Phật giáo: các triết của Phật giáo được nhân dân ta duy trì nhằm hướng con người
đến điều thiện; thiền phái Trúc Lâm Yên Tử được đông đảo nhân dân sùng mộ.
+ Giáo dục: được Đảng Nhà nước coi “quốc sách hàng đầu”, quan tâm đầu
cho giáo dục nhằm phát triển nhân tài cho đất nước.
+ Các tác phẩm văn học thời văn minh Đại Việt giúp cho thế hệ ngày nay hiểu hơn về
những giai đoạn lịch sử của dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
+ Các thành tựu về khoa học và nghệ thuật tiếp tục được kế thừa và phát huy.
Vận dụng
Hãy tìm hiểu và giới thiệu sự phát triển của làng gốm Bát Tràng và làng nghề gốm của
người Chăm ở Việt Nam.
Gợi ý đáp án
* Giới thiệu làng gốm Bát Tràng:
- Làng Bát Tràng nằm bên ven sông Hồng, thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Nội,
cách trung tâm thành phố hơn 10km về phía Đông Nam.
- một làng nghề tuổi đời hơn 500 nay, trải qua những biến cố của lịch sử, làng
nghề gốm sứ Bát Tràng Việt Nam vẫn giữ được những nét truyền thống vốn của
một nghề làm đẹp từ đất nặn lên những giá trị nghệ thuật để rồi đến ngày nay nâng
tầm đến đỉnh cao của stinh tế được biết qua sự đông đảo của nhiều quốc gia trên
thế giới.
- ới bàn tay khéo léo của nhiều nghệ nhân làng nghề gốm sứ Bát Tràng đã sáng tạo
nên những bộ ấm chén, bát đĩa cũng nnhững chậu qua, cây cảnh tinh xảo, kết hợp
với màu sắc, hoa văn tinh tế, hài hòa và khiến cho những ai đã từng đến đây không thể
không nán lại mà trầm trồ chiêm ngưỡng trong lòng đầy tự hào về một nghề truyền
thống của dân tộc.
- Gốm sứ của làng Bát Tràng hết sức độc đáo, quá trình làm ra một sản phẩm bao gồm
2 giai đoạn chính: Quá trình tạo cốt gốm và trang trí họa tiết, giai đoạn tiếp theo là ph
men lên lớp sản phẩm. Ở mỗi công đoạn đều cần đến sự khéo léo của người làm ra sản
phẩm để thể thổi hồn tâm của mỗi sản phẩm. một điều cùng đặc biệt
trong quá trình tạo tác men trang trí để phác họa được phong cách dấu ấn riêng
của gốm sứ Bát Tràng.
- một trong những nơi cung cấp những đgốm sứ cho cả nước, những sản phẩm
của Bát Tràng luôn đậm chất riêng nổi bật với chất men trong từng sản phẩm. Với
màu men phổ biến như màu búp dong, màu trắng i ngả xanh hoặc m, trong
sâu. Đặc biệt, Bát Tràng loại men lý, men nho, loại men này màu sắc gần
giống như màu ngọc thạch, nên nhiều người thường gọi men ngọc. Bên cạnh đó,
men rạn cũng sự kết hợp của rạn xương đất đen rạn xương đất trắng tạo nên sự
hòa hợp khá độc đáo. Vậy nên, những sản phẩm gốm sứ của làng Bát Tràng luôn đẹp
mắt, sáng bóng và những hình thái, sắc nét họa tiết trên sản phẩm luôn được giữ gìn
qua thời gian mà lo bị hỏng hay vỡ nét.
| 1/5

Preview text:


Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 18
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
- Văn minh Đại Việt là nền văn minh rực rỡ, tồn tại và phát triển chủ yếu trong thời
độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, kéo dài gần 1000 năm (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX).
- Văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trải qua hơn một nghìn
năm đấu tranh chống Bắc thuộc được phát huy và phát triển trong hoàn cảnh đất nước
độc lập, tự chủ thời Đại Việt với kinh đô Thăng Long, do đó còn được gọi là văn minh Thăng Long.
2. Cơ sở hình thành
- Trên cơ sở kế thừa những thành tựu chủ yếu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc,
truyền thống lao động và đấu tranh hơn nghìn năm chống Bắc thuộc để bảo vệ và phát
triển văn hoá dân tộc, văn minh Đại Việt từng bước hình thành.
- Văn minh Đại Việt hình thành và phát triển trên cơ sở xây dựng và phát triển quốc
gia Đại Việt từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX, với sự trưởng thành của dân tộc trên
nhiều phương diện: chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học,
nghệ thuật, an ninh quốc phòng,... Thành tựu văn minh phát triển nhanh chóng và
vững chắc qua các bước chuyển biến mạnh mẽ vị thế đất nước.
+ Thế kỉ X gắn với sự nghiệp khôi phục nền tự chủ sau hơn nghìn năm Bắc thuộc của
các chính quyền họ Khúc Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê.
+ Việc dời đô từ Hoa Lư (thuộc Ninh Bình ngày nay) ra Đại La và đổi là Thăng Long
(Hà Nội ngày nay) là một bước tiến mới với sự phát triển mọi mặt của quốc gia Đại
Việt; bên cạnh kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển tạo
nên những sắc thái mới.
+ Cương vực lãnh thổ đất nước từng bước được mở rộng, kéo dài từ Nam Quan đến
Cà Mau, mở rộng từ đất liền ra biển đảo. Nền độc lập dân tộc được bảo vệ vững chắc
qua nhiều cuộc kháng chiến oanh liệt chống ngoại xâm.
- Ý thức dân tộc ngày càng mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự tiếp biến nhiều giá trị từ văn
minh Trung Quốc, văn minh Ấn Độ để làm giàu văn minh Đại Việt.
Giải Luyện tập, vận dụng Sử 10 Bài 18 trang 116 Luyện tập 1
Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt và cho biết, đối với em
thành tựu nào là ấn tượng nhất? Vì sao? Gợi ý đáp án
Yêu cầu số 1: Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt * Về kinh tế:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo; các triều đại đều có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp gồm 2 bộ phận:
+ Thủ công nghiệp trong dân gian: phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề
+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triển, chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ cho cung đình, quan lại. - Thương nghiệp:
+ Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước phát triển;
+ Trong khoảng thế kỉ XVI – XVIII, ở Đại Việt chứng kiến sự hưng khởi của nhiều đô
thị như: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Thăng Long… * Về chính trị:
- Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ngày càng được củng cố, hoàn thiện
- Nhà nước lãnh đạo thành công nhiều cuộc kháng chiến chống xâm lược
- Nhà nước quan tâm đến xây dựng hệ thống luật pháp.
* Về tư tưởng, tôn giáo: - Tư tưởng:
+ Tư tưởng yêu nước thương dân: Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
+ Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên tiếp tục phát triển. - Tôn giáo:
+ Phật giáo: phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý –
Trần. Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh
mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
+ Đạo giáo: phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị
trí nhất định trong xã hội. * Thành tựu Giáo dục
- Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục
- Các khoa thi được mở ra để tuyển chọn nhân tài cho đất nước. * Thành tựu chữ viết
- Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo chữ Nôm.
- Đến thế kỉ XVII, chữ quốc ngữ ra đời từ sự cải tiến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
* Thành tựu về văn học
- Văn học dân gian tiếp tục phát triển, phong phú về thể loại
- Văn học chữ viết phát triển, gồm 2 bộ phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
* Thành tựu về khoa học: các lĩnh vực: sử học, địa lí học, toán học, khoa học quân sự,
y học… đều có sự phát triển
* Thành tựu về âm nhạc: các lĩnh vực âm nhạc, lễ hội, kiến trúc và điêu khắc đều đạt
được những tiến bộ nhất định.
Yêu cầu số 2: Thành tựu ấn tượng nhất
- Đối với em, thành tựu ấn tượng nhất là: sự xuất hiện của chữ Nôm và sự phát triển
của văn học chữ Nôm. Vì:
+ Chữ Nôm ra đời đã khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình;
thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Sự phát triển của văn học chữ Nôm đã góp phần làm cho tiếng Việt thêm trong sáng,
văn học dân tộc ngày càng phát triển. Luyện tập 2
Trong các thành tựu nổi bật của văn minh Đại Việt, thành tựu nào còn phát huy giá trị
trong đời sống hiện nay? Cho ví dụ minh họa. Gợi ý đáp án
- Những thành tựu của văn minh Đại Việt còn phát huy giá trị trong đời sống hiện nay là:
+ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên vẫn tiếp tục được duy trì ở các gia đình và trên cả nước.
+ Phật giáo: các triết lí của Phật giáo được nhân dân ta duy trì nhằm hướng con người
đến điều thiện; thiền phái Trúc Lâm Yên Tử được đông đảo nhân dân sùng mộ.
+ Giáo dục: được Đảng và Nhà nước coi là “quốc sách hàng đầu”, quan tâm đầu tư
cho giáo dục nhằm phát triển nhân tài cho đất nước.
+ Các tác phẩm văn học thời văn minh Đại Việt giúp cho thế hệ ngày nay hiểu hơn về
những giai đoạn lịch sử của dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
+ Các thành tựu về khoa học và nghệ thuật tiếp tục được kế thừa và phát huy. Vận dụng
Hãy tìm hiểu và giới thiệu sự phát triển của làng gốm Bát Tràng và làng nghề gốm của
người Chăm ở Việt Nam. Gợi ý đáp án
* Giới thiệu làng gốm Bát Tràng:
- Làng Bát Tràng nằm bên ven sông Hồng, thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội,
cách trung tâm thành phố hơn 10km về phía Đông – Nam.
- Là một làng nghề có tuổi đời hơn 500 nay, trải qua những biến cố của lịch sử, làng
nghề gốm sứ Bát Tràng ở Việt Nam vẫn giữ được những nét truyền thống vốn có của
một nghề làm đẹp từ đất nặn lên những giá trị nghệ thuật để rồi đến ngày nay nâng
tầm đến đỉnh cao của sự tinh tế và được biết qua sự đông đảo của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Dưới bàn tay khéo léo của nhiều nghệ nhân làng nghề gốm sứ Bát Tràng đã sáng tạo
nên những bộ ấm chén, bát đĩa cũng như những chậu qua, cây cảnh tinh xảo, kết hợp
với màu sắc, hoa văn tinh tế, hài hòa và khiến cho những ai đã từng đến đây không thể
không nán lại mà trầm trồ chiêm ngưỡng và trong lòng đầy tự hào về một nghề truyền thống của dân tộc.
- Gốm sứ của làng Bát Tràng hết sức độc đáo, quá trình làm ra một sản phẩm bao gồm
2 giai đoạn chính: Quá trình tạo cốt gốm và trang trí họa tiết, giai đoạn tiếp theo là phủ
men lên lớp sản phẩm. Ở mỗi công đoạn đều cần đến sự khéo léo của người làm ra sản
phẩm để có thể thổi hồn và tâm tư của mỗi sản phẩm. Có một điều vô cùng đặc biệt
trong quá trình tạo tác men và trang trí để phác họa được phong cách và dấu ấn riêng của gốm sứ Bát Tràng.
- Là một trong những nơi cung cấp những đồ gốm sứ cho cả nước, những sản phẩm
của Bát Tràng luôn đậm chất riêng và nổi bật với chất men trong từng sản phẩm. Với
màu men phổ biến như màu búp dong, có màu trắng hơi ngả xanh hoặc xám, trong và
sâu. Đặc biệt, ở Bát Tràng có loại men lý, men nho, loại men này có màu sắc gần
giống như màu ngọc thạch, nên nhiều người thường gọi là men ngọc. Bên cạnh đó,
men rạn cũng là sự kết hợp của rạn xương đất đen và rạn xương đất trắng tạo nên sự
hòa hợp khá độc đáo. Vậy nên, những sản phẩm gốm sứ của làng Bát Tràng luôn đẹp
mắt, sáng bóng và những hình thái, sắc nét họa tiết trên sản phẩm luôn được giữ gìn
qua thời gian mà lo bị hỏng hay vỡ nét.