Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo bài 1: Một số vấn đề chung về cách
mạng sản
Khởi động
Rạng sáng ngày 14-7-1789, khắp các khu phố Pa-ri vang lên lời kêu gọi "Hãy tiến
chiếm Ba-xti!", hàng nghìn người dân Pa-ri đã tấn công vào ngục Ba-xti. Đây vốn
một pháo đài, sau chuyển thành nhà ngục....
Vậy, tiền đề, động lực của các cuộc cách mạng sản gì? Mục tiêu, nhiệm vụ
cũng như kết quả, ý nghĩa ra sao? Trả lời những câu hỏi này sẽ gợi mở cho em tiếp
tục khám phá các vấn đề bản của cách mạng sản thời cận đại.
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng sản
a) Về kinh tế
Câu hỏi: Trình bày tiền đề kinh tế của các cuộc cách mạng sản Tây Âu Bắc
Mỹ.
Bài làm
Giai đoạn hậu trung đại, các ngành kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp phát
triển mạnh Tây Âu Bắc Mỹ.
Nhiều trung tâm công - thương nghiệp, tài chính xuất hiện như: An-véc-pen,
Am-xtec-đam, Luân Đôn,...
Kinh tế nông nghiệp đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hỗ trợ cho công,
thương nghiệp
=> Sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế, quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa
dần được hình thành Tây Âu Bắc Mỹ từ cuối thời trung đại, dẫn tới sự thay đổi
về chính trị hội.
b) Về chính trị, hội
Câu hỏi: Trình bày những chuyển biến về chính trị, hội Tây Âu Bắc Mỹ
trước khi cách mạng sản bùng nổ.
Bài làm
Vào hậu trung đại, chế độ phong kiến các nước Tây Âu bộc lộ nhiều khủng
hoảng sâu sắc. Các vương triều phong kiến vẫn duy trì chế độ quân chủ độc đoán,
nắm giữ cả vương quyền thần quyền, với công cụ thống trị gồm quân đội, cảnh
sát nhà thờ.
Tình hình chính trị rối ren. Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới, đại diện cho phương
thức sản xuất bản chủ nghĩa: quý tộc mới, sản, chủ nô. Các giai cấp này
mâu thuẫn với chế độ phong kiến bảo thủ hoặc chủ nghĩa thực dân, họ muốn làm
cách mạng để xác lập chế độ mới tiến bộ hơn.
Giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp bình dân thành thị, tầng lớp tiểu sản bị
bóc lột, chèn ép bởi các chính sách cai trị khắc của lãnh chúa, quý tộc sẵn sàng
đi theo giai cấp sản để làm cách mạng.
c) Về tưởng
Câu hỏi: Trình bày tiền đề về tưởng của các cuộc cách mạng sản.
Bài làm
Để tập hợp quần chúng nhân dân, giai cấp sản cần hệ tưởng để chống lại
hệ tưởng phong kiến bảo thủ.
Với các cuộc cách mạng nổ ra sớm (Nê-đéc-lan, Anh), giai cấp sản, quý tộc mới
đã mượn “ngọn cờ” tôn giáo cải cách để tập hợp quần chúng.
Pháp, nền tảng của hệ tưởng dân chủ sản chính Triết học Ánh sáng với
các đại diện tiêu biểu S. Mông-te-xki-ơ, Ph. Vôn-te, G. G. Rút-xô.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc
cách mạng sản
a) Mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng sản
Câu hỏi 1: Phân tích mục tiêu của các cuộc cách mạng sản. Cho dụ minh họa.
Bài làm
Mục tiêu của các cuộc cách mạng sản:
Mục tiêu chung: Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, gạt bỏ những trở ngại trên
con đường xác lập phát triển của chủ nghĩa bản
Mục tiêu cụ thể:
- Về kinh tế: Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa; hướng đến một nền sản
xuất tập trung, cải tiến thuật.
- Về chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân chủ sản, dựa
trên việc quản đất nước bằng pháp luật.
dụ: Cách mạng sản của Pháp (1789 - 1799) diễn ra với mục đích lật đổ chế độ
phong kiến Pháp, giải phóng cho toàn thể nhân dân, thiết lập chế độ mới đó
ruộng đất được chia đều cho người dân, đồng thời thiết lập lên quyền bình đẳng
giữa người với người.
Câu hỏi 2: Tại sao các cuộc cách mạng sản lại đặt ra nhiệm vụ dân tộc nhiệm
vụ dân chủ?
Bài làm
nhiệm vụ dân tộc dân chủ luôn phải song hành với nhau. Cần phải giải quyết
đồng thời 2 nhiệm vụ này thì cuộc cách mạng mới được xem triệt để, đưa đất
nước phát triển theo con đường bản chủ nghĩa.
b) Giai cấp lãnh đạo cách mạng sản
Câu hỏi: Nêu vai trò của tầng lớp quý tộc mới trong cuộc Cách mạng sản Anh.
Bài làm
Quý tộc mới đã cùng với sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển
theo con đường TBCN. Quý tộc mới vừa lãnh đạo cách mạng vừa hạn chế cách
mạng cho phù hợp với lợi ích giai cấp mình. chi phối tiếng trình, kết quả, tính
chất của cách mạng. Cũng chính vậy cách mạng mang tính không triệt để.
=> Quý tộc mới đóng vai trò quan trọng trong việc đem lại chiến thắng của cuôc
cách mạng sản anh, nếu không họ làm động lực hỗ trợ giai cấp sản, thì
cuộc CMTS sẽ không hẵn sẽ thành công, thể bị giai cấp phong kiến đè bẹp.
c) Động lực của cách mạng sản
Câu hỏi: Tại sao nói quần chúng nhân dân động lực của cách mạng sản?
Bài làm
Quần chúng nhân dân động lực của cách mạng sản đây tầng lớp đông
đảo nhất, lực lượng chính tham gia cách mạng. Khi quần chúng nhân dân tham
gia đông đảo, liên tục thì thắng lợi của cách mạng càng triệt để, tiêu biểu như Cách
mạng sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
3. Kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng sản
a) Kết quả
Câu hỏi: Trình bày kết quả của các cuộc cách mạng sản.
Bài làm
Các cuộc cách mạng sản đã lật đổ, xoá bỏ được tàn của chế độ phong kiến,
thiết lập quan hệ sản xuất mới, xây dựng nhà nước pháp quyền.
Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử của mỗi nước kết quả của các cuộc cách mạng
sản sự khác nhau:
- Cách mạng Nê-đéc-lan các bang thuộc địa Bắc Mỹ đã giải phóng thuộc địa,
lập ra nhà nước cộng hoà sản;
- Cách mạng sản Anh giành được quyền lực cho phe Nghị viện, thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến;
- Cách mạng sản Pháp đập tan chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền
cộng hoà dân chủ.
b) Ý nghĩa
Câu hỏi: Chọn một cuộc cách mạng sản tiêu biểu trình bày ý nghĩa của cuộc
cách mạng đó.
Bài làm
Cuộc cách mạng sản pháp cuộc cách mạng sản điển hình với nhiều ý nghĩa
quan trọng:
Đối với nước Pháp:
- Cuộc cách mạng sản pháp đã lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu
mọi tàn phong kiến.
- Cuộc cách mạng sản pháp nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Cuộc cách mạng sản pháp hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường
cho lực lượng bản chủ nghĩa Pháp phát triển.
- Không chỉ vậy cuộc cuộc cách mạng sản pháp còn giúp những cản trở đối với
công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
Đối với thế giới:
- Cuộc cách mạng sản pháp làm chế độ phong kiến bị lung lay khắp châu Âu.
- Cách mạng sản Pháp đã mở ra thời đại mới thời đại thắng lợi củng cố của
chủ nghĩa bản các nước tiên tiến thời bấy giờ.
Bên cạnh ý nghĩa của Cách mạng sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi cuộc
cách mạng sản triệt để nhất, nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy quyền lợi
cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ giai cấp
sản được hưởng lợi.
Luyện tập vận dụng
Luyện tập
Câu hỏi 1: Trong các tiền đề bùng nổ cách mạng sản, theo em, tiền đề về kinh tế
ý nghĩa như thế nào?
Câu hỏi 2: Hoàn thành bảng so sánh các cuộc cách mạng sản tiêu biểu Tây Âu
Bắc Mỹ thời cận đại theo gợi ý dưới đây:
Cách mạng sản
Anh
Chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa
Bắc Mỹ
Cách mạng sản
Pháp
Mục tiêu
?
?
?
Nhiệm vụ
?
?
?
Giai cấp lãnh
đạo
?
?
?
Động lực
?
?
?
Kết quả
?
?
?
Ý nghĩa
?
?
?
Vận dụng
Câu hỏi: Tìm hiểu trình bày về bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ bản Tuyên
ngôn Nhân quyền Dân quyền của Pháp (gợi ý: tác giả, nội dung, giá trị lịch sử,
trong đó sự ảnh hưởng tới bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh,...)
---------------------------------
| 1/5

Preview text:

Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản Khởi động
Rạng sáng ngày 14-7-1789, khắp các khu phố Pa-ri vang lên lời kêu gọi "Hãy tiến
chiếm Ba-xti!", hàng nghìn người dân Pa-ri đã tấn công vào ngục Ba-xti. Đây vốn là
một pháo đài, sau chuyển thành nhà ngục....
Vậy, tiền đề, động lực của các cuộc cách mạng tư sản là gì? Mục tiêu, nhiệm vụ
cũng như kết quả, ý nghĩa ra sao? Trả lời những câu hỏi này sẽ gợi mở cho em tiếp
tục khám phá các vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản thời cận đại.
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản a) Về kinh tế
Câu hỏi: Trình bày tiền đề kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Bài làm
Giai đoạn hậu kì trung đại, các ngành kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp phát
triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ.
Nhiều trung tâm công - thương nghiệp, tài chính xuất hiện như: An-véc-pen, Am-xtec-đam, Luân Đôn,...
Kinh tế nông nghiệp đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hỗ trợ cho công, thương nghiệp
=> Sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
dần được hình thành ở Tây Âu và Bắc Mỹ từ cuối thời trung đại, dẫn tới sự thay đổi
về chính trị và xã hội.
b) Về chính trị, xã hội
Câu hỏi: Trình bày những chuyển biến về chính trị, xã hội ở Tây Âu và Bắc Mỹ
trước khi cách mạng tư sản bùng nổ. Bài làm
Vào hậu kì trung đại, chế độ phong kiến ở các nước Tây Âu bộc lộ nhiều khủng
hoảng sâu sắc. Các vương triều phong kiến vẫn duy trì chế độ quân chủ độc đoán,
nắm giữ cả vương quyền và thần quyền, với công cụ thống trị gồm quân đội, cảnh sát và nhà thờ.
Tình hình chính trị rối ren. Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới, đại diện cho phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: quý tộc mới, tư sản, chủ nô. Các giai cấp này có
mâu thuẫn với chế độ phong kiến bảo thủ hoặc chủ nghĩa thực dân, họ muốn làm
cách mạng để xác lập chế độ mới tiến bộ hơn.
Giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp bình dân thành thị, tầng lớp tiểu tư sản bị
bóc lột, chèn ép bởi các chính sách cai trị hà khắc của lãnh chúa, quý tộc sẵn sàng
đi theo giai cấp tư sản để làm cách mạng. c) Về tư tưởng
Câu hỏi: Trình bày tiền đề về tư tưởng của các cuộc cách mạng tư sản. Bài làm
Để tập hợp quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản cần có hệ tư tưởng để chống lại
hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ.
Với các cuộc cách mạng nổ ra sớm (Nê-đéc-lan, Anh), giai cấp tư sản, quý tộc mới
đã mượn “ngọn cờ” tôn giáo cải cách để tập hợp quần chúng.
Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là Triết học Ánh sáng với
các đại diện tiêu biểu là S. Mông-te-xki-ơ, Ph. Vôn-te, G. G. Rút-xô.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản
a) Mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng tư sản
Câu hỏi 1: Phân tích mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản. Cho ví dụ minh họa. Bài làm
Mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản:
Mục tiêu chung: Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, gạt bỏ những trở ngại trên
con đường xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản Mục tiêu cụ thể:
- Về kinh tế: Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa; hướng đến một nền sản
xuất tập trung, cải tiến kĩ thuật.
- Về chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa
trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật.
Ví dụ: Cách mạng tư sản của Pháp (1789 - 1799) diễn ra với mục đích lật đổ chế độ
phong kiến ở Pháp, giải phóng cho toàn thể nhân dân, thiết lập chế độ mới mà ở đó
ruộng đất được chia đều cho người dân, đồng thời thiết lập lên quyền bình đẳng
giữa người với người.
Câu hỏi 2: Tại sao các cuộc cách mạng tư sản lại đặt ra nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ? Bài làm
Vì nhiệm vụ dân tộc và dân chủ luôn phải song hành với nhau. Cần phải giải quyết
đồng thời 2 nhiệm vụ này thì cuộc cách mạng mới được xem là triệt để, đưa đất
nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
b) Giai cấp lãnh đạo cách mạng tư sản
Câu hỏi: Nêu vai trò của tầng lớp quý tộc mới trong cuộc Cách mạng tư sản Anh. Bài làm
Quý tộc mới đã cùng với tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển
theo con đường TBCN. Quý tộc mới vừa lãnh đạo cách mạng vừa hạn chế cách
mạng cho phù hợp với lợi ích giai cấp mình. Nó chi phối tiếng trình, kết quả, tính
chất của cách mạng. Cũng chính vì vậy mà cách mạng mang tính không triệt để.
=> Quý tộc mới đóng vai trò quan trọng trong việc đem lại chiến thắng của cuôc
cách mạng tư sản anh, nếu không có họ làm động lực hỗ trợ giai cấp tư sản, thì
cuộc CMTS sẽ không hẵn sẽ thành công, mà có thể bị giai cấp phong kiến đè bẹp.
c) Động lực của cách mạng tư sản
Câu hỏi: Tại sao nói quần chúng nhân dân là động lực của cách mạng tư sản? Bài làm
Quần chúng nhân dân là động lực của cách mạng tư sản vì đây là tầng lớp đông
đảo nhất, là lực lượng chính tham gia cách mạng. Khi quần chúng nhân dân tham
gia đông đảo, liên tục thì thắng lợi của cách mạng càng triệt để, tiêu biểu như Cách
mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
3. Kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản a) Kết quả
Câu hỏi: Trình bày kết quả của các cuộc cách mạng tư sản. Bài làm
Các cuộc cách mạng tư sản đã lật đổ, xoá bỏ được tàn dư của chế độ phong kiến,
thiết lập quan hệ sản xuất mới, xây dựng nhà nước pháp quyền.
Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử của mỗi nước mà kết quả của các cuộc cách mạng tư sản có sự khác nhau:
- Cách mạng ở Nê-đéc-lan và các bang thuộc địa ở Bắc Mỹ đã giải phóng thuộc địa,
lập ra nhà nước cộng hoà tư sản;
- Cách mạng tư sản Anh giành được quyền lực cho phe Nghị viện, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến;
- Cách mạng tư sản Pháp đập tan chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hoà dân chủ. b) Ý nghĩa
Câu hỏi: Chọn một cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu và trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng đó. Bài làm
Cuộc cách mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng tư sản điển hình với nhiều ý nghĩa quan trọng: Đối với nước Pháp:
- Cuộc cách mạng tư sản pháp đã lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.
- Cuộc cách mạng tư sản pháp nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Cuộc cách mạng tư sản pháp hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường
cho lực lượng tư bản chủ nghĩa ở Pháp phát triển.
- Không chỉ vậy cuộc cuộc cách mạng tư sản pháp còn giúp những cản trở đối với
công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Đối với thế giới:
- Cuộc cách mạng tư sản pháp làm chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới – thời đại thắng lợi và củng cố của
chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.
Bên cạnh ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc
cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi
cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp
tư sản là được hưởng lợi.
Luyện tập và vận dụng Luyện tập
Câu hỏi 1: Trong các tiền đề bùng nổ cách mạng tư sản, theo em, tiền đề về kinh tế có ý nghĩa như thế nào?
Câu hỏi 2: Hoàn thành bảng so sánh các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ở Tây Âu
và Bắc Mỹ thời cận đại theo gợi ý dưới đây: Cách mạng tư sản
Chiến tranh giành độc Cách mạng tư sản Anh
lập của 13 thuộc địa ở Pháp Bắc Mỹ Mục tiêu ? ? ? Nhiệm vụ ? ? ? Giai cấp lãnh ? ? ? đạo Động lực ? ? ? Kết quả ? ? ? Ý nghĩa ? ? ? Vận dụng
Câu hỏi: Tìm hiểu và trình bày về bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và bản Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (gợi ý: tác giả, nội dung, giá trị lịch sử,
trong đó có sự ảnh hưởng tới bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh,...)
---------------------------------